11.12.2017 Views

TÌM HIỂU VỀ SẮC KÝ KHÍ & PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ NHÓM SINH VIÊN HUẾ THỰC HIỆN (GOODREAD)

LINK BOX: https://app.box.com/s/72s942se730vjeepnxrgt9xbptym3b0k LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1W0GdtrrIjZYSR2mVXXFFWjVszBeGIznM/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/72s942se730vjeepnxrgt9xbptym3b0k
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1W0GdtrrIjZYSR2mVXXFFWjVszBeGIznM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nguyên tắc của phương pháp này là người ta dùng ngay mẫu phân tích làm<br />

nền để chuẩn bị một dãy mẫu đầu, bằng cách lấy một lượng mẫu phân tích nhất định<br />

và gia thêm vào đó những lượng nhất định của nguyên tố cần xác định theo từng bậc<br />

nồng độ (theo cấp số cộng). Ví dụ lượng thêm vào là ∆C 1 , ∆C 2 , ∆C 3 , ∆C 4 ,, như thế<br />

chúng ta sẽ có một dẫy mẫu chuẩn như trong bảng sau, trong đó C x là nồng độ (hàm<br />

lượng) của nguyên tố cần xác định trong mẫu phân tích.<br />

Bảng dãy chuẩn của phương pháp thêm tiêu chuẩn<br />

C 0 C 1 C 2 C 3 C 4 C 5<br />

Lượng mẫu phân tích C x C x C x C x C x C x<br />

Lượng thêm vào 0 ∆C 1 ∆C 2 ∆C 3 ∆C 4 ∆C 5<br />

Chất khác<br />

Các chất khác là như nhau<br />

A λ đo được A 0 A 1 A 2 A 3 A 4 A 5<br />

Tiếp độ cũng chọn các điều kiện thí nghiệm phù hợp và một vạch phổ của<br />

nguyên tố phân tích, tiến hành ghi cường độ hấp thụ của vạch phổ đó theo tất cả dẫy<br />

mẫu đầu. Ví dụ chúng ta thu được các giá trị tương ứng là A 0 , A 1 , A 2 , A 3 và A 4 . Bây<br />

giờ từ các giá trị cường độ này và ứng với các nồng độ thêm vào của nguyên tố phân<br />

tích chúng ta dựng một đường chuẩn theo hệ tọa độ A - ∆C.D dó chính là đường<br />

chuẩn của phương pháp thêm.<br />

A λ<br />

M<br />

0 C 1 C 2 C 3 C 4 C 5<br />

C (µg/mL)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hình 9: Đồ thị chuẩn của phương pháp thêm<br />

Đường chuẩn này cắt trục tung A tại điểm có tọa độ (A 0 , 0). Sau đó để xác địn nồng<br />

độ C x chưa biết chúng ta làm như sau:<br />

Cách I. Kéo dài đường chuẩn về phía trái, nó cắt trục hoành tại điểm C x . Đoạn<br />

OC x chính bằng giá trị nồng độ C x cần tìm.<br />

Cách II. Cũng có thể xác định C x bằng cách từ gốc tọa độ kẻ một đường song<br />

song với đường chuẩn và từ điểm A 0 kẻ đường song song với trục hoành, hai đường<br />

này cắt nhau tại điểm M, từ điểm M hạ đường vuông góc với trục hoành, đường này<br />

cắt trục hoành tại điểm ∆A 0 . Chính đoạn O∆C x là bằng giá rị C x phải tìm (hình 9)<br />

Phương pháp này có ưu điểm là quá trình chuẩn bị mẫu đễàng không cần nhiều<br />

hóa chất tinh khiết cao để chuẩn bị dẫy mẫu đầ nhân tạo. Mặt khác lại loại trừ được<br />

hoàn toàn ảnh hưởng về thành phần của mẫu cũng như cấu trúc vật lí của các chất<br />

tạo thành mẫu. Nhưng phải chú ý rằng, nồng độ thêm vào của nguyên tố phân tích<br />

phải theo từng bậc và khoảng cách của các bậc đó phải xấp xỉ bằng nồng độ C x phải<br />

tìm. Có như thế thì phần nội suy tuyến tính mới có ý nghĩa chính xác.<br />

Phương pháp này được sử dụng rất nhiều trong phân tích lượng vết và lượng<br />

cực nhỏ các nguyên tố kim loại trong các loại mẫu khác nhau, đặc biệt là các loại<br />

mẫu có thành phần vật lí và hóa học phức tạp, các mẫu quặng đa kim. Đồng thời đây<br />

cũng là một phương pháp để xác định độ phát hiện của một phương pháp phân tích.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

62<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!