11.12.2017 Views

TÌM HIỂU VỀ SẮC KÝ KHÍ & PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ NHÓM SINH VIÊN HUẾ THỰC HIỆN (GOODREAD)

LINK BOX: https://app.box.com/s/72s942se730vjeepnxrgt9xbptym3b0k LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1W0GdtrrIjZYSR2mVXXFFWjVszBeGIznM/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/72s942se730vjeepnxrgt9xbptym3b0k
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1W0GdtrrIjZYSR2mVXXFFWjVszBeGIznM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

cường độ vạch phổ.Nguyên nhân chính của ảnh hưởng này là sự tồn tại của các hợp<br />

chất bền nhiệt trong môi trường hấp thụ.Các hợp chất này làm khó khăn ,cản trở quá<br />

trình hoá hơi và nguyên tử hoá của nguyên tố phân tích.<br />

Bảng 4: Ảng hưởng của thành phần nền của mẫu phân tích<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chất nền của mẫu<br />

Cường độ vạch phổ ở C =30 ppb phép đo<br />

ETA-AAS<br />

Mg-202,60nm Ca-422,70nm<br />

1.Dung dịch HCl 1% 0,220 0,250<br />

2.Như 1,thêm2% LaCl 3 0,020 0,025<br />

3.Như 1,thêm 0,5% LaCl 3 0,050 0,060<br />

4.Như 2,thêm 1% NH 4 NO 3 +LiBO 2 0,210 0,245<br />

Để loại trừ ảnh hưởng của thành phần nền người ta có thể dùng nhiều biện<br />

pháp khác nhau:<br />

1. Tăng nhiệt độ nguyên tử hoá mẫu.<br />

2. Thêm vào mẫu các chất phụ gia có nồng độ phù hợp để ngăn cản sự xuất<br />

hiện các hợp chất bền nhiệt.<br />

3. Chuyển mẫu sang chất bền khác ,đây là 1 biện pháp được dùng khá phổ<br />

biến trong phép đo AAS để loại trừ ảnh hưởng của chất nền mẫu<br />

4. Tách bỏ nguyên tố nền ,khi hai biện pháp trên không đạt kết quả. Tất nhiên<br />

biện pháp này là hạn hữu.<br />

Trong 4 biện pháp trên ,biện pháp thứ nhất cũng chỉ thực hiện được trong<br />

những chừng mực nhất định ,vì chúng ta không thể tăng nhiệt độ nguyên tử<br />

hoá lên độ nguyên tử hoá quá cao thì lại ảnh hưởng của sự ion hoá và sự phát<br />

xạ. Cho nên biện pháp thứ hai là thông dụng nhất .Các chất phụ gia thường hay<br />

được dùng trong phép đo F-AAS là LaCl 3 ,SrCl 3 ,LiCl,KCl,AlCl 3 . Ở đây LaCl 3<br />

được dùng rộng rãi nhất.<br />

Ngược lại trong phép đo ETA-AAS chất phụ gia được dùng nhiều nhất là<br />

LiBO 2 ,NH 4 NO 3 hay hỗn hợp của hai chất này trong một nồng độ phù hợp.<br />

e.Ảnh hưởng của dung môi hữu cơ:<br />

Trong phép đo phổ hấp thụ nguyên tử,đặc biệt là đối với kĩ thuật nguyên tử<br />

hoá mẫu trong ngọn lửa,sự có mặt của dung môi hữu cơ lẫn trong nước trong<br />

dung dịch mẫu phân tích,hay mẫu phân tích hoà tan trong dung môi hữu cơ<br />

thường làm tăng cường độ của vạch phổ hấp thụ nguyên tử của nhiều nguyên<br />

tố lên nhiều lần. Đây là một phương pháp để tăng độ nhạy. Vì thế, khi phân<br />

tích các nguyên tố có nồng độ rất nhỏ ở sát giới hạn dưới của phép đo,chúng ta<br />

có thể thêm vào mẫu phân tích một dung môi hữu cơ có nồng độ phù hợp thì<br />

có thể tăng độ nhạy của phương pháp phân tích lên đến hai,ba làn so với khi<br />

dùng dung môi nước. Song dùng dung môi hữu cơ thêm vào đó phải trộn đều<br />

dược với nước và có độ tinh khiết cao.Nếu dung môi không tinh khiết cao thì<br />

chúng ta lại làm nhiễm bẩn mẫu phân tích.Hoặc nếu dung môi hữu cơ không<br />

tan trong nước thì chúng ta có thể chiêt nguyên tố phân tích từ dung môi nước<br />

ở dạng hợp chất phức.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

59<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!