11.12.2017 Views

TÌM HIỂU VỀ SẮC KÝ KHÍ & PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ NHÓM SINH VIÊN HUẾ THỰC HIỆN (GOODREAD)

LINK BOX: https://app.box.com/s/72s942se730vjeepnxrgt9xbptym3b0k LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1W0GdtrrIjZYSR2mVXXFFWjVszBeGIznM/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/72s942se730vjeepnxrgt9xbptym3b0k
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1W0GdtrrIjZYSR2mVXXFFWjVszBeGIznM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giải<br />

Phương trình đường chuẩn của phổ hấp thụ : A = K.C<br />

Gọi nồng độ của Mg trong 25 ml dd đó là C X<br />

Ta có: A 1 = K. C x<br />

_ 6<br />

C .25 3.10<br />

A 2 = K[ x<br />

+ ]<br />

25 + 3 24.(25 + 3)<br />

A1<br />

Cx<br />

Lập tỉ lệ ta thu được:<br />

_ 6<br />

A = 2<br />

Cx.25 3.1.10<br />

+<br />

25 + 3 24.(25 + 3)<br />

C x = 2.10 -8 M<br />

Vậy hàm lượng Mg trong mẫu nước cứng là:<br />

_ 8<br />

_ 7<br />

=> %Mg =<br />

2.10 .24.100 .100% = 9,6.10 %<br />

1000.5<br />

Bài 2: Xác định hàm lượng của Mn bằng phương pháp AAS, người ta đem đo dung<br />

dịch A ở bước sóng 4033 nm thì cường độ vạch phổ hấp thụ là 0,45. Dung dịch B<br />

có hàm lượng Mn như dung dịch A cộng thêm một lượng 100 µ g/ml Mn, có cường<br />

độ vạch hấp thụ là 0,835. Xác định hàm lượng Mn trong dung dịch A.<br />

Giải<br />

Áp dụng công thức : A = K.C<br />

Ta có: Với dung dịch X : A x = K. C X (1)<br />

Với dung dịch Y : A Y = K. C Y (2)<br />

Lấy (2) chia cho (1) ta được:<br />

AY<br />

C<br />

X<br />

+ 100<br />

=<br />

A C<br />

X<br />

X<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

100. AX<br />

⇒ C<br />

X<br />

=<br />

AY<br />

− AX<br />

Thay số vào ta đươc: C X = 116,88 µ g / mL<br />

Bài 3: Để xác định hàm lượng Pb trong nước tiểu nhờ phép đo phổ hấp thụ<br />

nguyên tử có thể dùng phương pháp thêm chuẩn. Từng 50,00 ml nước tiểu được<br />

chuyển vào mỗi phễu dài có dung tích 100 ml, thêm vào một phễu 300 µ l dung dịch<br />

chuẩn chứa 50,0 mg/l Pb. Sau đó pH của dung dịch được đưa đến 2,8 bằng cách<br />

thêm từng giọt dung dịch HCl. Trong mỗi phiễu người ta đưa vào 500 µ l dung dịch<br />

amoni pyroliđinđithiocacbaminat mới chuẩn bị 4% trong metyl-n-amylxeton, trộn<br />

cẩn thận các pha nước và pha hữu cơ để chiết Pb. Hàm lượng của Pb trong pha hữu<br />

cơ được xác định bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử, mặt khác người ta dùng đèn<br />

catot rỗng với đường hấp thụ 283,3 n.m. Nồng độ Pb bằng bao nhiêu mg/l trong<br />

mẫu nước tiểu ban đầu, nếu sự hấp thụ của dịch chiết của mẫu không thêm Pb là<br />

0,325, còn dịch chiết của mẫu pha thêm lượng Pb đã biết là 0,670.<br />

Giải<br />

Gọi nồng độ Pb trong 50 ml nước tiểu là C x ta có:<br />

A 1 = K. C x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

70<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!