11.12.2017 Views

TÌM HIỂU VỀ SẮC KÝ KHÍ & PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ NHÓM SINH VIÊN HUẾ THỰC HIỆN (GOODREAD)

LINK BOX: https://app.box.com/s/72s942se730vjeepnxrgt9xbptym3b0k LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1W0GdtrrIjZYSR2mVXXFFWjVszBeGIznM/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/72s942se730vjeepnxrgt9xbptym3b0k
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1W0GdtrrIjZYSR2mVXXFFWjVszBeGIznM/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do đó đem (a) chia cho (b) chúng ta có:<br />

C x = A x /(A tch –A x ) . ∆ C1<br />

(18)<br />

Như vậy khi đo được giá trị A x và A tch ta có thể tính được nồng độ C x phải tìm<br />

theo biểu thức trên.<br />

Nhưng một điều phải chú ý là nồng đọ thêm vào ∆ C1<br />

và các giá trị C x phải<br />

nằm trong vùng tuyến tính của phương pháp.<br />

5.5. Phương pháp vi sai<br />

Để xác định một chất bằng ánh sáng phương pháp đo độ hấp thụ ánh sáng thì<br />

điều kiện trước tiên là sự hấp thụ ánh sáng của chất đó phải tuân theo định luật cơ<br />

bản về sự hấp thụ ánh sáng. Độ hấp thụ quang của dung dịch phải tỉ lệ tuyến tính với<br />

nồng độ nhất định (trong khoảng từ a 1 đến a 2 ). Ở những nồng độ nhỏ hơn a 1 và lớn<br />

hơn a 2 thì sự hấp thụ ánh sáng không tuân theo định luật Beer. Để mở rộng khoảng<br />

nồng độ người ta dùng phép đo vi sai. Phương pháp vi sai đo ở khoảng nồng độ lớn<br />

hơn a 2 gọi là phương pháp vi sai nồng độ lớn, nhỏ hơn a 1 là phương pháp vi sai nồng<br />

độ bé.<br />

Nội dung của phương phápvi sai nồng độ lớn như sau:<br />

Chuẩn bị dung dịch C 1 , C 2 , C x , ( C 1 < C 2 , C x >C 1 )<br />

Đem đo A của dung dịch C 2 với dung dịch so sánh C 1 được độ hấp thụ quang<br />

tương đối A tđ = A 2 -A 1 = εlC2 − εlC1 = εl( C2 − C1<br />

) (19)<br />

Đem đo A của dung dịch C x với dung dịch so sánh C 1 được độ hấp thụ quang<br />

A tđx =A x -A 1 = εlCX<br />

− εlC1 = εl( CX<br />

− C1<br />

)<br />

(20)<br />

At<br />

d<br />

C2 − C1<br />

C2 − C1<br />

Vậy suy ra: = rút ra được: Cx<br />

= Atdx<br />

+ C1<br />

(21)<br />

Atdx<br />

Cx<br />

− C1<br />

Atd<br />

C2 − C1<br />

Đặt = F → C x<br />

= A tdx<br />

F + C1<br />

Atd<br />

(22)<br />

Phương pháp vi sai nồng độ bé tương tự như vi sai nồng độ lớn nhưng mở rộng<br />

thang đo để đưa độ hấp thụ quang của dung dịch quá bé về khoảng chính xác, như<br />

vậỵ kết quả đo được sẽ chính xác hơn.<br />

Trên đây là các phưong pháp định lượng chủ yếu hay được sử dụng.Tất nhiên<br />

mỗi phương pháp đều có những ưư nhược điểm của nó ,mà người dùng tuỳ điều<br />

kiện mà áp dụng thích hợp.<br />

VI.. Một số bài tập liên quan<br />

Bài tập về phương pháp đường chuẩn<br />

Bài 1: Để xác định hàm lượng Cu trong một mẫu phân tích, người ta cân 10 gằng<br />

mẫu và xử lí mẫu bằng các dung dịch thích hợp, axit hoá để đưa dung dịch về<br />

pH

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!