21.12.2017 Views

Kỹ thuật sản xuất phân hữu cơ từ chất thải rắn của quá trình chế biến rau quả

LINK BOX: https://app.box.com/s/j943ejqpyrv6e6ern384h2b5cln7bpti LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1r55J-s2h5mLFMboTDLKxuZFT5GeLGNYf/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/j943ejqpyrv6e6ern384h2b5cln7bpti
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1r55J-s2h5mLFMboTDLKxuZFT5GeLGNYf/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Đề tài:<br />

KỸ THUẬT SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ<br />

TỪ CHẤT THẢI RẮN CỦA QUÁ TRÌNH<br />

CHẾ BIẾN RAU QUẢ<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Hà<br />

Nhóm SV thực hiện:<br />

Trần Thị Loan 20132345<br />

Nguyễn Thị Xuân 20134698<br />

Nguyễn Thị Thảo 20133619<br />

Nguyễn Thị Thùy Ngân 20132748


Đặt vấn đề<br />

• Ở Việt Nam hiện nay, các ngành <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong>, kinh doanh và dịch vụ ngày<br />

càng phát triển nhưng cũng tạo ra một lượng lớn <strong>chất</strong> <strong>thải</strong>. Chất <strong>thải</strong> nếu<br />

không được xử lý sẽ gây ô nhiễm khi <strong>thải</strong> ra môi trường, đặc biệt là <strong>chất</strong><br />

<strong>thải</strong> <strong>rắn</strong>.<br />

• Quá <strong>trình</strong> <strong>chế</strong> <strong>biến</strong> <strong>rau</strong> <strong>quả</strong> cũng là một trong những <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>thải</strong> ra một<br />

lượng tương đối <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> cần được xử lý.<br />

Sản <strong>xuất</strong> <strong>phân</strong> bón <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> <strong>từ</strong> <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> là một phương pháp xử<br />

lý vừa lại đem lại hiệu <strong>quả</strong> kinh tế lại hạn <strong>chế</strong> ô nhiễm môi trường.


Nội dung<br />

1. Đặc điểm chung <strong>của</strong> <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> trong <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chế</strong> <strong>biến</strong> <strong>rau</strong> <strong>quả</strong><br />

2. Cơ sở <strong>của</strong> kỹ <strong>thuật</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>phân</strong> bón <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> <strong>từ</strong> CTR <strong>của</strong> <strong>chế</strong> <strong>biến</strong> <strong>rau</strong> <strong>quả</strong><br />

3. Các phương pháp <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>phân</strong> bón <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> <strong>từ</strong> CTR <strong>của</strong> <strong>chế</strong> <strong>biến</strong> <strong>rau</strong> <strong>quả</strong><br />

4. Hiệu <strong>quả</strong> ứng dụng kỹ <strong>thuật</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>phân</strong> bón <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> <strong>từ</strong> <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> <strong>của</strong><br />

<strong>chế</strong> <strong>biến</strong> dứa tại công ty thực phẩm <strong>xuất</strong> khẩu Đồng Giao


Phần 1<br />

Đặc điểm chung <strong>của</strong> <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong><br />

trong <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chế</strong> <strong>biến</strong> <strong>rau</strong> <strong>quả</strong>


1. Khái <strong>quá</strong>t chung về <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong><br />

‣ Định nghĩa:<br />

Chất <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong>(CTR) là toàn bộ vật <strong>chất</strong> không phải dạng lỏng hoặc<br />

dạng khí được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế xã hội.<br />

‣ Phân loại <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong><br />

Nguồn gốc phát sinh Tính <strong>chất</strong> độc hại Thành phần hóa học<br />

• Chất <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> sinh hoạt<br />

• Chất <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> công<br />

nghiệp<br />

• Chất <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> nông<br />

nghiệp<br />

• Chất <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> nguy hại<br />

• Chất <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> ít nguy<br />

hại<br />

• Chất <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong><br />

• Chất <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> vô <strong>cơ</strong>


‣ Tình trạng <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> ở nước ta hiện nay<br />

• Lượng <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> sinh hoạt không ngừng tăng, mỗi năm tăng<br />

trung bình 10%<br />

- Tăng nhanh ở các đô thị lớn : Hà Nội, tp HCM, Đà Nẵng<br />

- Tăng chậm hơn ở các đô thị nhỏ : Thái Bình, Nam Định, Sóc<br />

Trăng, An Giang,…<br />

• Tổng lượng <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> năm 2015 là 6,5 triệu tấn<br />

• Các biện pháp xử lí chưa thực sự hiệu <strong>quả</strong>, diễn ra trên quy mô<br />

nhỏ lẻ


‣ Tình trạng <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> ở nước ta hiện nay<br />

Bảng 1: Chất <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> đô thị phát sinh 2007-2010<br />

Nội dung 2007 2008 2009 2010<br />

Dân số đô thị (tr.người) 23,8 27.7 25.5 26.2<br />

Tỷ lệ dân sô đô thị so với cả<br />

nước(%)<br />

28,2 29,0 29,7 30,2<br />

Chỉ số phát sinh CTR đô thị<br />

(kg/người/ngày)<br />

0,75 0,85 0,95 1,00<br />

Tổng lượng CTR đô thị phát<br />

sinh (tấn/ngày)<br />

17,68 20,85 24,23 26,22<br />

moitruongsach.vn/thuc-trang-rac-thai-thai-tai-viet-nam-2015


‣ Tình trạng <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> ở nước ta hiện nay


‣ Một số phương pháp xử lí <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> hiện nay<br />

• Phương pháp sinh học<br />

Sản <strong>xuất</strong> <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> (xử lý hiếu khí)<br />

Sản <strong>xuất</strong> khí sinh học (<strong>phân</strong> huỷ yếm khí)<br />

• Phương pháp đốt<br />

• Công nghệ ép điện<br />

• Phương pháp chôn lấp


2. Chất <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> <strong>của</strong> <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chế</strong> <strong>biến</strong> <strong>rau</strong> <strong>quả</strong><br />

‣ Nguồn gốc<br />

Là phần thực phẩm thừa bị loại bỏ trong <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> sơ <strong>chế</strong> nguyên liệu<br />

hoặc sau <strong>chế</strong> <strong>biến</strong>.


‣ Đặc điểm<br />

◦ Là <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>, dễ bị <strong>phân</strong> hủy sinh học, khi <strong>phân</strong> hủy tạo<br />

mùi khó chịu<br />

◦ Thành phần <strong>chất</strong> <strong>rắn</strong> bay hơi:7-15% tổng <strong>chất</strong> <strong>rắn</strong><br />

◦ Thành phần lignin: 0,4% <strong>chất</strong> <strong>rắn</strong> bay hơi<br />

◦ Phần <strong>phân</strong> hủy sinh học: 0,82%<br />

◦ Độ ẩm: 50-80% ( trung bình 70%)<br />

◦ Trọng lượng riêng trung bình: 228 kg/cm³


Bảng 2.1: Tính <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> bản <strong>của</strong> <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> thực phẩm và trái cây <strong>thải</strong> bỏ<br />

Độ ẩm (%) Chất bay hơi (%) Cacbon cố định (%)<br />

Chất <strong>thải</strong> thực phẩm 7.0 21.4 3.6<br />

Trái cây <strong>thải</strong> bỏ 78.7 16.6 4.0<br />

Bảng 2.2: Thành phần các nguyên tố <strong>của</strong> <strong>chất</strong> cháy (% khối lượng <strong>chất</strong> khô)<br />

C (%) O (%) H (%) N (%) S (%) Tro (%)<br />

Chất <strong>thải</strong><br />

thực phẩm<br />

Trái cây<br />

loại bỏ<br />

48.0 6.4 37.6 2.6 0.4 5.0<br />

48.5 6.2 39.5 1.4 0.2 4.2


Bảng 2.3: Thành phần <strong>của</strong> 1 số <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>rau</strong> <strong>quả</strong> sau <strong>chế</strong> <strong>biến</strong><br />

Chất <strong>thải</strong> <strong>rau</strong><br />

<strong>quả</strong><br />

Chất khô<br />

(%)<br />

Chất <strong>hữu</strong><br />

<strong>cơ</strong>(%)<br />

Protein thô<br />

(%)<br />

Đường<br />

(%)<br />

Xenlulose<br />

(%)<br />

Chất xơ<br />

không<br />

tan(%)<br />

Lá củ cải<br />

đường<br />

10.0 78.9 21.9 24.9 11.4 42.3<br />

Lá bắp cải 10.0 84.2 19.9 20.6 13.7 33.7<br />

Bã cà rốt 9.5 92.5 7.2 64.3 15.3 24.0<br />

Khoai tây 12.0 95.2 9.5 - -<br />

Bã cà chua 25.3 94.0 22.1 12.0 63.0<br />

Vỏ chuối 9.4 88.9 8.1 13.8 18.2 35.8<br />

Dứa <strong>thải</strong> bỏ 9.9 96.5 4.6 40-75 - 73.0<br />

www.fao.org/docrep/018/i3273e/i3273e.pdf


Bảng 2.4: Hàm lượng <strong>chất</strong> khoáng trong <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>rau</strong> <strong>quả</strong><br />

Ca (%) P (%) Mg (%) Na (%) K (%) S (%)<br />

Lá củ cải đường<br />

0.88 0.2 0.83 1.76 0.54 0.31<br />

Lá súp lơ 2.17 0.34 0.44 0.39 0.6 0.56<br />

Lá bắp cải 2.38 0.23 0.68 0.43 0.44 0.68<br />

Cà rốt 0.4 0.35 0.2 1.04 2.8 0.17<br />

Khoai tây 0.08 0.22 0.12 0.01 2.15 0.09<br />

Bã cà chua 0.22 0.47 0.28 0.12 0.98 0.15<br />

Phần dứa bỏ đi 0.23 0.13 - - - -<br />

Vỏ dưa hấu 0.47 0.43 0.36 0.21 0.74 0.18<br />

Vỏ dưa lê 0.62 0.44 0.43 0.49 0.44 0.29<br />

www.fao.org/docrep/018/i3273e/i3273e.pdf


Phần 2<br />

Cơ sở kỹ <strong>thuật</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>phân</strong> bón<br />

<strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>


1. Quy <strong>trình</strong> chung <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>phân</strong> bón <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong><br />

CTR <strong>của</strong> <strong>quá</strong> <strong>trình</strong><br />

<strong>chế</strong> <strong>biến</strong> <strong>rau</strong> <strong>quả</strong><br />

xử lý sơ bộ (nghiền)<br />

dinh dưỡng<br />

cho vsv<br />

phối trộn ủ<br />

<strong>chế</strong> phẩm vsv<br />

xử lý <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong><br />

sàng<br />

<strong>phân</strong><br />

bón <strong>hữu</strong><br />

<strong>cơ</strong><br />

trộn phụ gia<br />

Nguyên tố vi lượng<br />

N,P,K,…


2. Cơ sở <strong>của</strong> phương pháp.<br />

Định nghĩa<br />

Ủ hiếu khí là <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>phân</strong> hủy sinh học các hợp <strong>chất</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> thành các ổn<br />

định gọi là <strong>chất</strong> mùn.<br />

Cơ <strong>chế</strong> <strong>của</strong> phương pháp ủ hiếu khí<br />

Mùn<br />

Chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> + O 2<br />

VSV chuyển hóa<br />

sinh khối VSV<br />

CO 2 ,NO 3- ,SO 4<br />

2-<br />

H 2 O, nhiệt


‣ Vai trò <strong>của</strong> vi sinh vật<br />

Tham gia các phản ứng thủy <strong>phân</strong> và oxy hóa<br />

• Quá <strong>trình</strong> thủy <strong>phân</strong><br />

Nấm mốc và xạ khuẩn đóng vai trò quan trọng do chúng <strong>sản</strong> sinh ra các<br />

enzym như: amilaza, xenllutaza ,lingo xenllulaza , pectinaza…<br />

• Quá <strong>trình</strong> oxy hóa :<br />

Các vi khuẩn có vai trò quan trọng như: Nitrobacter, Nitrosomonas, Nitrospira,…


• VSV <strong>phân</strong> giải cellulose<br />

Vi khuẩn hiếu khí :Arzotobacter, Vibrio, Bacillus…<br />

Xạ khuẩn : Micromonospora, Streptomyces,…<br />

Vi nấm : Nấm mốc Ascomysetes, Trichoderma,…<br />

• VSV <strong>phân</strong> giải protein<br />

Nhóm VK nitrit hoá : Nitrozomonas, Nitrozocystic, Nitrozolobus và Nitrosospira<br />

Nhóm VK nitrat hoá (oxi hoá NO 2 – thành NO 3 –): Nitrobacter, Nitrospira và<br />

Nitrococcus<br />

Nhóm VK cố định nitơ :Clostridium pastenisium<br />

• VSV <strong>phân</strong> giải tinh bột<br />

Apergillus candidus, A. Oryzae , Rhizopus, Bacillus sublitis , Fusarium, Rhizopus<br />

• VSV <strong>phân</strong> giải phosphate<br />

Chủ yếu thuộc hai chi: Bacillus và Pseudomonas


‣ Nguyên tắc lựa chọn chủng VSV<br />

• Các chủng vi sinh vật có khả năng sinh hệ enzyme cellulase cao và ổn<br />

định.<br />

• Sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện thực tế <strong>của</strong> đống ủ.<br />

• Có tác dụng cải tạo đất và có lợi cho thực vật khi <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> được <strong>phân</strong> ủ<br />

bón vào đất.<br />

• Không độc cho người, cây trồng, động vật và vi sinh vật <strong>hữu</strong> ích trong<br />

đất.<br />

• Nuôi cấy dễ dàng, sinh trưởng tốt trên môi trường tự nhiên, thuận lợi cho<br />

<strong>quá</strong> <strong>trình</strong> xử lý.


3. Các yếu tố ảnh hưởng đến <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>phân</strong> hủy hiếu khí<br />

‣ Nhiệtđộ<br />

Nhiệtđộtốiưu 55-60°C đảmbảotốcđộ<strong>phân</strong>hủytốiđa<br />

• Giaiđoạnđầu: VSV hoạtđộngmạnhsinhnhiệtlàmtăngnhiệtđộđống ủ.<br />

• Giaiđoạnsau: nhiệtđộđống ủ giảmdần.<br />

‣ Khôngkhí<br />

5m 3 khí /m 3 CTR/ngày<br />

Thôngkhínhằmcungcấp oxy đồngthờicótácdụngtỏanhiệtdướiđống ủ.<br />

‣ Tỷlệ C/N: 20/1-30/1<br />

• Tỷlệ C/N nhỏ: N mấtđidạng NH3 trong<strong>quá</strong><strong>trình</strong> ủ.<br />

• TỷlệC/N lớn: làmchậm<strong>quá</strong><strong>trình</strong> ủ, <strong>chất</strong>lượng<strong>sản</strong>phẩmkém.<br />

Nếutỉlệ C/N <strong>quá</strong>caocóthểđiềuchỉnhbằngcáchbổ sung<br />

thêm<strong>phân</strong>xímáyhoặcnước<strong>thải</strong>bùncống.


3. Các yếu tố ảnh hưởng đến <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>phân</strong> hủy hiếu khí<br />

‣ Độ ẩm : 55-56%<br />

• W < 55% : thời gian kéo dài<br />

• W > 65% : CTR bết bị nén gây yếm khí cục bộ<br />

‣ pH: 6,5-8,0 (5-9)<br />

• Ban đầu, pH nguyên liệu ủ khoảng 5 – 7<br />

• Sau 2 – 4 ngày ủ, pH giảm do tạo axit <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>.<br />

• Khi nhiệt độ tăng, pH tăng dần theo xu hướng hơi kiềm.<br />

‣ Ảnh hưởng <strong>của</strong> oxi<br />

• Nếu thiếu oxi <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> trở nên yếm khí và có mùi khó chịu<br />

• Có thể cung cấp oxi bằng thổi khí, hút khí, đảo và khuấy trộn (tăng độ xốp)


Phần 3<br />

Các phương pháp <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>phân</strong><br />

bón <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>


Các phương pháp <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>phân</strong> bón <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> <strong>từ</strong> CTR <strong>của</strong><br />

<strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chế</strong> <strong>biến</strong> <strong>rau</strong> <strong>quả</strong><br />

Sản <strong>xuất</strong> <strong>phân</strong> bón <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong><br />

(organic fertilizer)<br />

Ủ hiếu khí<br />

(aerobic composting)<br />

Ủ đảo<br />

trộn<br />

Ủ thổi<br />

khí<br />

Ủ thiết bị<br />

nhỏ<br />

Hệ<br />

thống<br />

CN


1. Phương pháp ủ đống không đảo trộn, có <strong>phân</strong> phối<br />

khí (Aerobic static pile composting)<br />

❖ Cách tiến hành<br />

• Phế <strong>thải</strong> được <strong>chất</strong> thành các luống cao 2.0 – 2.5 m kết hợp thông khí cưỡng<br />

bức. Hệ thống cấp khí được bố trí dọc theo luống, mỗi luống có 1 máy cấp khí<br />

phục vụ riêng.<br />

• Phương pháp thông khí: có 2 cách<br />

- Thổi khí<br />

- Hút chân không<br />

• Giai đoạn đầu: các <strong>chất</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> cao <strong>phân</strong> tử bị <strong>phân</strong> hủy thành các <strong>chất</strong> <strong>phân</strong> tử<br />

lượng thấp, diễn ra trong thời gian ngắn (3 – 5 tuần) → nhu cầu thổi khí lớn.<br />

• Giai đoạn ủ chín: ổn định <strong>chất</strong> lượng <strong>sản</strong> phẩm sau khi mùn không thể <strong>phân</strong><br />

hủy được nữa, diễn ra chậm trong thời gian dài → Nhu cầu thổi khí giảm.


Hệ thống cấp khí sử dụng thiết bị hút chân không.


❖ Đặc điểm <strong>của</strong> phương pháp<br />

• Kém linh hoạt do <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> <strong>của</strong> <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chế</strong> <strong>biến</strong> <strong>rau</strong> <strong>quả</strong> phải có độ xốp<br />

tương đối (>20%). Độ xốp có vai trò quan trọng đảm bảo khí được <strong>phân</strong> phôi<br />

đều khắp đống ủ.<br />

• Phải có lớp mùn phủ bên ngoài để tránh mùi<br />

• Cần ủ chín<br />

• Thời gian: 6 – 12 tuần<br />

• Độ ẩm: 50 – 60%


❖ Ưu, nhược điểm <strong>của</strong> phương pháp<br />

‣ Ưu điểm<br />

• Quá <strong>trình</strong> chuyển hóa nhanh, ít gây ô nhiễm môi trường.<br />

• Thời gian ủ ngắn hơn so với phương pháp ủ lên men tự nhiên có đảo trộn.<br />

• Có thể ủ 1 khối lượng tương đối lớn <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>.<br />

• Dễ kiểm soát nhiệt độ, nồng độ oxy trong luống ủ. Hệ thống thông khí làm<br />

giảm nhiệt độ ủ thích hợp với sự phát triển <strong>của</strong> nhiều loại VSV.<br />

‣ Nhược điểm<br />

• Tốn kém chi phí cho hệ thống thông khí cưỡng bức.<br />

• Hệ thống cung cấp khí có thể tắc nghẽn, do đó cần phải tu sửa và bảo trì<br />

thường xuyên.<br />

• Tốn diện tích bố trí các luống ủ.


2. Phương pháp <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> bằng hệ thống lên<br />

men trong các thiết bị<br />

❖ Cách tiến hành<br />

• Chất <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> <strong>của</strong> <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chế</strong> <strong>biến</strong> <strong>rau</strong> <strong>quả</strong> sau khi xử lý sơ bộ và phối trộn<br />

sẽ được đưa vào thùng kín ( thùng kim loại hoặc bê tông) để ủ.<br />

• Quá <strong>trình</strong> ủ <strong>phân</strong> compost được tăng tốc bằng việc duy trì các điều kiện tốt<br />

nhất cho VSV hoạt động.<br />

• Các điều kiện được kiểm soát bằng hệ thống sục khí và khuấy trộn để thúc<br />

đẩy sự <strong>phân</strong> hủy.<br />

- Hệ thống thông khí đảm bảo khí được <strong>phân</strong> phối đều khắp thùng ủ.<br />

- Hệ thống khuấy trộn cũng phá vỡ các hạt, giúp các vi sinh vật tiếp cận tốt<br />

hơn với vật <strong>chất</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> để <strong>phân</strong> hủy.


Thiết bị ủ dạng<br />

đứng<br />

Thiết bị ủ nằm<br />

ngang


❖ Đặc điểm<br />

• Phương pháp có kiểm soát thông khí và nhiệt độ.<br />

• Tạo điều kiện tối ưu cho sự phát triển <strong>của</strong> VSV<br />

- Hàm lượng oxy tối ưu cho hoạt động hiếu khí: > 10%.<br />

- Độ ẩm thích hợp: 40-60% (tối ưu 52 – 58%)<br />

- Nhiệt độ ủ tối ưu: 40 – 55°C .<br />

• VSV có thể có sẵn trong <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>của</strong> <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chế</strong> <strong>biến</strong> <strong>rau</strong> <strong>quả</strong> hoặc được bổ<br />

sung để thúc đẩy <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>phân</strong> hủy.<br />

• Thời gian: 7 – 14 ngày.<br />

• Sau khi <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>phân</strong> hủy trong thùng kín cần có giai đoạn ủ chín để ổn định<br />

tính <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>phân</strong> bón <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>.


❖ Ưu, nhược điểm <strong>của</strong> phương pháp<br />

‣ Ưu điểm<br />

• Điều kiện ủ ( dòng khí vào, nhiệt độ, nồng độ oxy) được kiểm soát chặt chẽ,<br />

giảm sự ảnh hưởng <strong>của</strong> thời tiết.<br />

• Dễ tự động hóa tiết kiệm nhân công.<br />

• Tốn ít diện tích đất nhất trong các phương pháp.<br />

• Chất lượng <strong>sản</strong> phẩm tốt hơn.<br />

• Hạn <strong>chế</strong> mùi hôi thối bốc ra <strong>từ</strong> <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>phân</strong> hủy <strong>chất</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong>.<br />

‣ Nhược điểm<br />

• Vốn đầu tư và chi phí vận hành lớn.<br />

• Thiết kế phức tạp và cần <strong>trình</strong> độ cao,phải bảo trì thường xuyên.<br />

• Cần ủ chín sau đó.<br />

• Công suất bị hạn <strong>chế</strong> bởi kích thước <strong>của</strong> thùng.


3. Phương pháp ủ thành đống lên men tự nhiên có đảo trộn


❖ Đặc điểm<br />

• Đây là phương pháp ủ ngoài trời, cổ điển nhất<br />

Cho <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> có <strong>chất</strong> lượng cao.<br />

• Nhiệt độ trung bình trong <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> ủ: 55 0 C<br />

• Độ ẩm duy trì: W = 50- 60%<br />

• Phương <strong>trình</strong> tổng <strong>quá</strong>t:<br />

Chất <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> + VSV + O 2 → Tế bào mới + CO 2 + H 2 O + NH 3 + Q(Kcal)<br />

(C, H, O, N)


❖ Quá <strong>trình</strong> ủ<br />

a) 4 tuần đầu: Ủ có đảo trộn<br />

- Rác được <strong>chất</strong> thành <strong>từ</strong>ng luống có chiều cao 1.5- 2.5m, rộng 3- 3.5m.<br />

- Không <strong>chất</strong> rác thành các đống ủ <strong>quá</strong> lớn, sẽ làm <strong>xuất</strong> hiện các vùng kị khí tại<br />

trung tâm. Còn nếu đổng ủ <strong>quá</strong> nhỏ thì sẽ mất nhiệt nhanh và nhiệt độ không<br />

đủ tiêu diệt VSV gây bệnh.


- Đảo trộn 2 lần/tuần<br />

+ Làm bay hơi nước, khí, đảo trộn vật liệu, cấp O 2 , tạo lại độ xốp cho đống<br />

ủ, loại trừ các khoảng trống.<br />

+ Làm xáo trộn vật liệu bên trong và bên ngoài đống ủ, tạo điều kiện cho<br />

tất cả vật liệu được tiếp xúc với không khí bên ngoài.<br />

+ Tiêu diệt các VSV gây bệnh, ấu trùng, côn trùng, …<br />

+ Đảo trộn còn có tác dụng xé nhỏ các phần tử rác để gia tăng diện tích bề<br />

mặt và các vật liệu được trộn lẫn với nhau.


- Hoạt động <strong>của</strong> VSV:<br />

+ Sau 3 ngày tạo đống ủ, nhiệt độ tăng lên đến 60 – 70 0 C, các hợp <strong>chất</strong> như<br />

Protein, <strong>chất</strong> béo, xenlulose, hemixenlulose bị <strong>phân</strong> hủy bị <strong>phân</strong> hủy nhanh<br />

chóng.<br />

+ Trong giai đoạn này, vi khuẩn hoạt động là chủ yếu. Nhiệt độ cao là do <strong>quá</strong><br />

<strong>trình</strong> trao đổi <strong>chất</strong> <strong>của</strong> vi khuẩn tạo ra. Nhiệt độ cao giúp tiêu diệt các mầm<br />

bệnh, sâu bệnh, hạt cỏ và rễ cỏ.<br />

+ Trong suốt giai đoạn này, VK có nhu cầu rất cao về O 2 . Nếu không cung cấp<br />

đủ O 2 (<strong>quá</strong> <strong>trình</strong> đảo trộn), sự phát triển <strong>của</strong> Vk gặp trở ngại, <strong>xuất</strong> hiện các<br />

vùng yếm khí và gây ra mùi khó chịu.


) Các tuần tiếp theo: Ủ không đảo trộn.<br />

- Khi các hợp <strong>chất</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> đã được chuyển hóa bởi vi khuẩn, nhiệt độ<br />

đống ủ sẽ giảm xuống dưới 45 0 C.<br />

- Nhiệt độ giảm, các sợi mấm và xạ khuẩn bắt đầu <strong>xuất</strong> hiện và tiếp tục<br />

<strong>phân</strong> hủy các <strong>chất</strong> còn lại trong đống ủ.<br />

- Cuối giai đoạn, khi đống ủ mất đi khoảng ½ thể tích, có màu tối, màu mỡ<br />

là có thể sử dụng được.


❖<br />

Ưu, nhược điểm <strong>của</strong> phương pháp<br />

• Ưu điểm:<br />

+ Dễ thực hiện, rẻ, dùng cho <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> ít gây mùi<br />

+ Rất linh hoạt dùng cho nhiều loại rác <strong>thải</strong> và có thêm rác sau khi đã bắt<br />

đầu ủ.<br />

• Nhược điểm:<br />

+ Mất vệ sinh, gây ô nhiễm nước và không khí.<br />

+ Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết.<br />

+ Quá <strong>trình</strong> đảo trộn làm thất thoát một lượng lớn Nito.


Phần 4<br />

Hiệu <strong>quả</strong> ứng dụng kỹ <strong>thuật</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong><br />

<strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> <strong>từ</strong> <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> <strong>của</strong> <strong>quá</strong><br />

<strong>trình</strong> <strong>chế</strong> <strong>biến</strong> dứa tại Công ty thực<br />

phẩm Đồng Giao


1. Đánh giá nguồn phụ phẩm <strong>chế</strong> <strong>biến</strong> dứa và bã dứa<br />

• Hàng năm, phụ phẩm dứa, bã dứa <strong>thải</strong> ra <strong>từ</strong> các nhà<br />

máy <strong>chế</strong> <strong>biến</strong> có một khối lượng đáng kể. Năm<br />

2000, tổng phụ phẩm dứa <strong>từ</strong> các <strong>cơ</strong> sở <strong>chế</strong> <strong>biến</strong> là<br />

11.491 tấn trong đó bã dứa là 6.601 tấn.<br />

Việc tận dụng nguồn phụ phẩm bã dứa làm <strong>phân</strong><br />

bón sinh học sẽ tăng thêm lợi ích kinh tế đồng thời<br />

giảm ô nhiễm môi trường.


• Theo dây chuyền <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> nước dứa cô đặc công suất<br />

5000 tấn <strong>sản</strong> phẩm /1 năm (hoàn thành <strong>từ</strong> tháng<br />

6/2001) <strong>của</strong> nhà máy thực phẩm <strong>xuất</strong> khẩu Đồng Dao<br />

• Quả dứa được bỏ chồi, ngọn ,cuống rồi rửa và ép cả<br />

<strong>quả</strong>. Cứ 10 kg nguyên liệu cho khoảng 1 kg chính<br />

phẩm còn lại là phụ phẩm, tỷ lệ bã dứa chiếm 35 –<br />

40%.<br />

• Khi dây chuyền hoạt động hết công suất, hàng năm<br />

cần 50000 tấn <strong>quả</strong>, lượng bã dứa <strong>thải</strong> ra khoảng<br />

20000 tấn.<br />

• Bã dứa chứa1 tỷ lệ khá cao các <strong>chất</strong> đạm, đường và 1<br />

số thành phần khác. Bã dứa có hàm lượng đường dễ<br />

tan cao nên thuận lợi cho <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> lên men, hàm<br />

lượng xenllulozo cao<br />

Sản <strong>xuất</strong> thành <strong>phân</strong> bón <strong>từ</strong> bã dứa sẽ là nguồn cung<br />

cấp <strong>chất</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> lý tưởng cho đất trồng.<br />

Sản phẩm nước<br />

dứa cô đặc


2.Tính ưu việt <strong>của</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong> <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> <strong>từ</strong> phụ phẩm<br />

<strong>của</strong> <strong>chế</strong> <strong>biến</strong> dứa.<br />

• Làm sạch môi trường nên không bị coi là phế <strong>thải</strong> mà được coi là nguyên<br />

liệu có thể tái <strong>chế</strong><br />

• Có tác dụng cải tạo đất nâng cao độ phì nhiêu làm đất tơi xốp dễ canh tác,<br />

không gây ô nhiêm đất, nước, hệ sinh thái<br />

• Cho phép cây sử dụng tối đa <strong>chất</strong> dinh dưỡng. Nếu bón riêng <strong>phân</strong> hóa học<br />

thì cây chỉ sử dụng 20-30% số còn lại bị rửa trôi bay vào không khí hoặc tồn<br />

lưu trong đất dưới dạng không hòa tan. Hiện tượng này được khắc phục khi<br />

trộn một phần <strong>phân</strong> hóa học với <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> để bón cho cây. <strong>phân</strong> hóa học<br />

được sử dụng dần dần và triệt để hơn<br />

• <strong>sản</strong> phẩm cây trồng an toàn hơn. Giá thành rẻ phù hợp với khả năng tài chính<br />

<strong>của</strong> nông dân.


Tổng kết<br />

‣ Chế <strong>biến</strong> <strong>rau</strong> <strong>quả</strong> là <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>thải</strong> ra một lượng lớn <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong><br />

‣ Xử lý <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> <strong>của</strong> <strong>quá</strong> <strong>trình</strong> <strong>chế</strong> <strong>biến</strong> <strong>rau</strong> <strong>quả</strong> bằng biện pháp <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong><br />

<strong>phân</strong> bón <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> là biện pháp đem lại hiệu <strong>quả</strong> kinh tế đồng thời hạn <strong>chế</strong> gây<br />

ô nhiễm môi trường<br />

‣ Các nhà máy <strong>chế</strong> <strong>biến</strong> <strong>rau</strong> <strong>quả</strong> nên chú trọng ứng dụng kỹ <strong>thuật</strong> <strong>sản</strong> <strong>xuất</strong><br />

<strong>phân</strong> bón <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> với <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> <strong>rau</strong> <strong>quả</strong> sau <strong>chế</strong> <strong>biến</strong> để cung cấp nguồn <strong>phân</strong><br />

bón cho các vùng nguyên liệu <strong>của</strong> nhà máy


Tài liệu tham khảo<br />

• Slide bài giảng “<strong>Kỹ</strong> <strong>thuật</strong> xử lý <strong>chất</strong> <strong>thải</strong> trong công nghệ thực phẩm” – TS. Lê<br />

Thanh Hà.<br />

• Báo cáo môi trường quốc gia 2011 – Chất <strong>thải</strong> <strong>rắn</strong> - Bộ tài nguyên và môi<br />

trường.<br />

• Đề tài “Nghiên cứu công nghệ xử lý bã dứa làm <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> sinh học” – TS.<br />

Khuất Hữu Thanh, Viện CNSH & CNTP, Đại học BKHN, Năm 2004<br />

• Tài liệu, website trên internet.<br />

http://www.fao.org/docrep/018/i3273e/i3273e.pdf<br />

http://moitruongsach.vn/thuc-trang-rac-thai-thai-tai-viet-nam-2015


Cảm ơn cô và các bạn đã<br />

chú ý lắng nghe!

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!