22.12.2017 Views

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VẬT LÝ ỨNG DỤNG TRONG HÓA HỌC ĐINH THỊ TRƯỜNG GIANG

LINK BOX: https://app.box.com/s/pq7xr8qade8ieo6u35yao25m8q9ztz5t LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1RaMYd1JI93m0ou45RBMl4c5OXZm33HGm/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/pq7xr8qade8ieo6u35yao25m8q9ztz5t
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1RaMYd1JI93m0ou45RBMl4c5OXZm33HGm/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

MÔN <strong>HỌC</strong><br />

<strong>CÁC</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHÂN</strong> <strong>TÍCH</strong> <strong>VẬT</strong> <strong>LÝ</strong><br />

<strong>ỨNG</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

TS. Đinh Thị Trường Giang<br />

Bộ môn: Hóa phân tích<br />

Trường Đại học Vinh<br />

1/148


ĐẠI CƯƠNG <strong>CÁC</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG PHỔ<br />

❖ Khái niệm pp phân tích quang phổ: Hệ các pppt quang học trên<br />

cơ sở ứng dụng những t/c quang học của nguyên tử, ion, phân<br />

tử, nhóm phân tử<br />

❖ Phân loại:<br />

THEO ĐẶC TRƯNG PHỔ<br />

PPPT<br />

Phổ NT<br />

PPPT<br />

Phổ PT<br />

Phổ<br />

Rơn<br />

Ghen<br />

Phổ cộng<br />

hưởng<br />

từ<br />

PPPT<br />

khối<br />

phổ<br />

AES<br />

AAS<br />

AFS<br />

(NT)<br />

UV-VIS<br />

IR-NIR<br />

Tán xạ<br />

Raman<br />

e htri+pt<br />

PX tia X<br />

HQ tia X<br />

NX tia X<br />

(e nội NT)<br />

CHe<br />

(ERMS)<br />

CH từ<br />

P(ERMS)<br />

(e, p)<br />

ICP-MS<br />

(m PT,<br />

mảnh<br />

ion,<br />

ion)<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

2/148


ĐẠI CƯƠNG <strong>CÁC</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG PHỔ<br />

Theo độ dài sóng<br />

tia γ(


ĐẠI CƯƠNG <strong>CÁC</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG PHỔ<br />

❖ Sóng , hạt<br />

Bản chất của bức xạ<br />

❖ Mỗi photon: E = hν (h: hs plank : 6,626.10 -27 ec.s 6,626. 10 -34 J.s)<br />

ν = c / λ<br />

❖ λ : Độ dài sóng = quảng đường bức xạ đi được sau1 dao động đầy<br />

đủ (1cm = 10 8 Å = 10 7 nm = 10 4 μm<br />

❖ ν: tần số = số dao động trong một đơn vị thời gian giây(Hz)<br />

❖ ν : số sóng = số dao động trong 1 đơn vị độ dài cm<br />

ν =1/ λ (cm -1 )<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

4/148


ĐẠI CƯƠNG <strong>CÁC</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG PHỔ<br />

Bản chất của bức xạ<br />

Sóng điện từ chính là các hạt foton di chuyển và dao động trong không gian với vận<br />

tốc lớn.<br />

Độ dài sóng 10- 190 nm 190 -370 nm 370-800 800 - 2500 nm<br />

Miền phổ Tử ngoại xa Tử ngoại gần Khả kiến Hồng ngoại gần<br />

Tác dụng với vật chất Kích thích các electron làm cho chúng chuyển lên mức năng lượng cao hơn Kích thích dao<br />

động của phân tử<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

5/148


ĐẠI CƯƠNG <strong>CÁC</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG PHỔ<br />

Tương tác của bức xạ với vật chất<br />

❖ Bức xạ (sóng ,hạt) tương tác với vật chất truyền 1 phần E<br />

❖ E này làm biến đổi trạng thái phân tử, nguyên tử dưới dạng năng lượng<br />

của :e, dao động, quay phân tử<br />

❖ E : gọi là năng lượng kích thích E = hc/λ<br />

❖ λ kt càng bé thì E kt lớn, gây ra pưhh, hoặc dao động PT, NT...<br />

❖ Sau khi bị kích thích, hạt cơ bản bị kích thích, E tách ra theo 3 dạng:<br />

E UV : làm biến đổi hóa học (lĩnh vực hóa quang)<br />

E huỳnh quang : photon tách ra có E bé hơn E kt (huỳnh quang)<br />

E kt làm cđ quay,dao động của nguyên tử, e sang kích thích,rồi biến<br />

thành cđ nhiệt (lĩnh vực trắc quang)<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

6/148


ĐẠI CƯƠNG <strong>CÁC</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG PHỔ<br />

Năng lượng các bước chuyển trong nguyên tử và phân tử<br />

❖ Khi tiếp nhận E kt , trạng thái E phân tử thường gồm 3 số hạng<br />

Năng lượng e: gắn sự dịch chuyển e từ AO này dến AO khác(Eel)<br />

Năng lượng dao động: dđ hạt nhân NT quanh vị trí cân bằng PT(Edđ)<br />

Năng lượng quay: quay phân tử quanh trục nào đó (Eqy)<br />

E ptử = E el + E dđ + E qy ( E el > E dđ >E qy )<br />

❖ Ở 0 o K: e không bị kt, quay không diễn ra, có dao động<br />

❖ khi E kt tăng 0,03 - 0,3kcal/mol (vi sóng,hồng ngoại xa): sự quay bắt đầu<br />

diễn ra: ν quay = ΔEq/h<br />

❖ khi E kt tăng 0,3 - 12 kcal/mol: e chưa kt, λ =2,5-100μm(bxa hồng ngoại<br />

gần ) :có dao động phân tử<br />

ν dđ = ΔE dđ/h thu được phổ vạch ν = ν quay + ν dđ<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

7/148


ĐẠI CƯƠNG <strong>CÁC</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG PHỔ<br />

Năng lượng các bước chuyển trong nguyên tử và phân tử<br />

❖ λ kt = 190-800nm, E kt lớn hàng chục, hàng trăm Kcal/mol( tử ngoại - khả kiến),<br />

phân tử hấp thụ bức xạ lớn hơn E kt (e) ta có<br />

ν = ν el +ν dđ + ν qy<br />

❖ Các e, nguyên tử tự do hấp thụ bức xạ có Ekt lớn, chuyển sang trạng thái có E<br />

cao hơn: sau đó hấp thụ , phát bức xạ, hoặc sang 1 trạng thái khác rồi mới bức<br />

xạ: 3 pp: AAS, AES, AFS<br />

+hν<br />

+ΔE nhiệt<br />

E 0<br />

Em<br />

-hν +hν1 -hν2<br />

AAS<br />

AES<br />

AFS<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

8/148


ĐẠI CƯƠNG <strong>CÁC</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG PHỔ<br />

Năng lượng các bước chuyển trong nguyên tử và phân tử<br />

1. Phương pháp khúc xạ, dựa trên phép đo chiết xuất của chất nghiên cứu;<br />

2. Phương pháp phân cực, dựa trên sự nghiên cứu góc quay của mặt phẳng ánh sáng<br />

phân cực;<br />

3. Phương pháp phổ hồng ngoại, nghiên cứu sự hấp thụ bức xạ hồng ngoại của chất<br />

phân tích để định lượng và định tính.<br />

4. Phương pháp phổ tia X, nghiên cứu sự nhiễu xạ (chủ yếu) của tia X khi chiếu vào<br />

mẫu nhằm định tính và định lượng.<br />

5. Phương pháp phổ Raman, nghiên cứu phổ tán xạ của chùm sáng tới có bước sóng<br />

xác định trong vùng nhìn thấy khi chiếu vào chất phân tích dung dịch, thường ở<br />

góc 90 o so với tia tới sau khi đã loại chùm sáng huỳnh quang ...<br />

Những phương pháp này được sử dụng không những định tính và định lượng<br />

mà còn nghiên cứu cấu trúc của chất.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

9/148


ĐẠI CƯƠNG <strong>CÁC</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG PHỔ<br />

Đại cương về thiết bị đo quang phổ<br />

• Nhóm các thiết bị quang phân tử, là các thiết bị phân tích chất ở trạng thái<br />

phân tử. Nhóm này gồm các máy đo: + Máy quang phổ hấp thụ phân tử UV-<br />

VIS; + Máy đo huỳnh quang phân tử; + Máy hồng ngoại; + Máy đo khúc xạ<br />

…<br />

Đặc điểm chung của các thiết bị này là sử dụng sóng điện từ nghiên cứu mẫu ở<br />

trạng thái phân tử dạng lỏng hoặc rắn. Các máy đo có ba phần chức năng cơ<br />

bản: Nguồn phát sóng điện từ; Phân giải phổ; Xử lý tín hiệu<br />

• Nhóm các thiết bị quang nguyên tử, là các thiết bị nghiên cứu các chất phân<br />

tích ở trạng thái nguyên tử. Nhóm này gồm các máy đo:<br />

+ Máy quang phổ phát xạ nguyên tử<br />

+ Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử<br />

+ Máy huỳnh quang nguyên tử hay có thể gọi phát xạ huỳnh quang nguyên tử.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

10/148


ĐẠI CƯƠNG <strong>CÁC</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG PHỔ<br />

Đại cương về thiết bị đo quang phổ<br />

Thiết bị phân giải phổ trong các máy đo quang<br />

a) Phân giải phổ bằng lăng kính<br />

Hình 2.9 Phân giải phổ bằng lăng kính<br />

Lăng kính ABC có chiết suất n, khác với chiết suất của môi trường. Khi chiếu chùm sáng có bước<br />

sóng và góc tới vào lăng kính có chiết suất n, tia ló có góc lệch đi qua lăng kính. D là góc<br />

lệch giữa tia tới và tia ló ra khỏi lăng kính.<br />

Công thức đặc trưng cho lăng kính là:<br />

A D<br />

Sin <br />

2<br />

dD<br />

dλ<br />

<br />

dn<br />

dλ<br />

.<br />

A<br />

n.sin<br />

2<br />

1<br />

n<br />

sin<br />

và<br />

2sin(A/2)<br />

2<br />

2<br />

(A/2)<br />

Nếu góc A là 60 o thì độ tán sắc góc có<br />

thể tính theo công thức:<br />

dD<br />

dλ<br />

<br />

dn<br />

dλ<br />

.<br />

2<br />

(1<br />

n<br />

2<br />

)<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

11/148


ĐẠI CƯƠNG <strong>CÁC</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG PHỔ<br />

Đại cương về thiết bị đo quang phổ<br />

Thiết bị phân giải phổ trong các máy đo quang<br />

b) Phân giải phổ bằng cách tử.<br />

Cách tử có hai loại là phản xạ và truyền qua. Cách tử phản xạ được chế tạo bằng<br />

tấm nhôm phẳng hoặc lõm, khắc rất nhiều các rãnh nhỏ song song (650-3600 vạch trên<br />

1mm). Để bảo vệ cách tử sau khi tạo rãnh, người ta phủ một lớp mỏng SiO 2 .<br />

Hình 2.10 Cách tử phân giải phổ<br />

Cách tử được điều chế như vậy giống những khe hẹp cỡ nm. Khi chiếu chùm<br />

sóng điện từ vào cách tử, gặp những khe hẹp cỡ nm xảy ra hiện tượng nhiễu xạ. Tùy<br />

thuộc vào độ rộng của khe hẹp và tùy thuộc vào bước sóng của tia tới, góc phản xạ r có<br />

giá trị khác nhau theo biểu thức:<br />

mλ<br />

Sinr trong đó r là góc phản xạ, d là độ<br />

d<br />

rộng khe hẹp trên cách tử, là bước sóng tới<br />

(cm), m là bậc nhiễu xạ, là các số nguyên.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

12/148


ĐẠI CƯƠNG <strong>CÁC</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG PHỔ<br />

Đại cương về thiết bị đo quang phổ<br />

Thiết bị khuếch đại, nhân quang điện (photomultiplier tube)<br />

Thiết bị dạng ống, có chức năng chuyển tín hiệu quang (hν) thành tín hiệu<br />

điện, đồng thời khuếch đại tín hiệu lên có thể đạt hàng triệu lần.<br />

Tín hiệu quang học là những photon đi<br />

vào nhân quang điện được chuyển<br />

thành electron. Các cực 2,3,4,5,6<br />

thường là các kim loại kiềm, có thế ở<br />

cực sau cao hơn cực trước để tăng tốc<br />

cho e. Những thiết bị hiện nay có thể<br />

nhân 10 7 electron cho mỗi photon<br />

Hình 2.11 Thiết bị nhân quang điện<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

13/148


ĐẠI CƯƠNG <strong>CÁC</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG PHỔ<br />

Quy tắc chọn lọc và cường độ hấp phụ<br />

❖ Phân tử chỉ hấp thụ những bức xạ tương ứng chính xác với biến<br />

thiên các mức E của chúng<br />

❖ Phân tử hấp thụ E đòi hỏi sự chuyển mức E phải có sự thay đổi<br />

các trung tâm điện tích trong ptử<br />

❖ Những phân tử đối xứng về mặt điện tích: H 2 , N 2 ... không có<br />

quang phổ quay và quang phổ dao động vì quay, dao động không<br />

làm xuất hiện sự bất đối xứng về điện tích<br />

❖ Quy tắc chọn lọc trên áp dụng cho QPHT, mỗi vùng phổ có quy<br />

tắc riêng.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

14/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHÂN</strong> <strong>TÍCH</strong> PHỔ NGUYÊN TỬ<br />

PPPT phổ AES PPPT phổ AAS PPPT phổ AFS<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

15/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

STT Tên vùng phổ Độ dài sóng<br />

1 Tia γ < 0,1nm<br />

2 Tia X 0,1 ÷ 5nm<br />

3 Tử ngoại 80 ÷ 400nm<br />

4 Khả kiến 400 ÷ 800nm<br />

5 Hồng ngoại 1 ÷ 400µm<br />

6 Sóng ngắn 400 ÷ 1000µm<br />

7 Sóng viba 1 ÷ 300µm<br />

8 Sóng rađa 0,1 ÷ 1cm<br />

9 Tivi - FM 1 ÷ 10m<br />

10 Sóng radio 10 ÷ 1500m<br />

Trong vùng 3 đến 5 là vùng phổ quang học<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

16/148


Đặc điểm của phương pháp:<br />

AES: Atomic Emission Spectrophotometry<br />

❖ PP AES : Basen và Kirchhoft phát minh năm 1858<br />

❖<br />

❖<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

PP được ứng dụng vào mục đích phân tích định tính, bán<br />

định lượng và định lượng hầu hết các kim loại và nhiều<br />

nguyên tố phi kim, như P, Si, As, C, B, độ nhạy cỡ 0,001%<br />

hoặc thấp hơn.<br />

Nét đặc thù PP AES : có thể pt được nhiều nguyên tố trong<br />

1 lần phân tích và có thể pt các nguyên tố trong các đối<br />

tượng ở rất xa dựa vào ánh sáng phát xạ từ các đối tượng<br />

đó.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

17/148


❖<br />

❖<br />

❖<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Sự xuất hiện phổ phát xạ nguyên tử<br />

Trong điều kiện bình thường: các (e), NT chuyển động<br />

trên quỹ đạo có E thấp nhất, khi đó nguyên tử ở trạng thái<br />

bền vững, cơ bản, không thu, phát E.<br />

Nếu cung cấp E nguyên tử, sẽ chuyển lên mức E cao kích<br />

thích và không bền vững, chỉ lưu lại trạng thái này cỡ 10 -8<br />

giây và có xu hướng trở về trạng thái cơ bản ban đầu,<br />

nguyên tử sẽ giải phóng E dưới dạng các bức xạ quang<br />

học. Bức xạ này chính là phổ phát xạ của nguyên tử<br />

ΔE = E n - E 0 = hv = hc/λ<br />

h: hằng số Plank = 6,626.10 -27 erk.s = 4,1.10 -15 eV.s<br />

ΔE < 0 : HTNT, ΔE > 0 : PXNT<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

18/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Sự xuất hiện phổ phát xạ nguyên tử<br />

❖ Trong nguyên tử sự chuyển E từ E n không chỉ về mức E 0 mà<br />

chuyển về các mức E 01 , E 02 , E 03 khác nhau, mỗi bước chuyển ta có<br />

1 tia bức xạ, tức là 1 vạch phổ. Vì vậy 1 nguyên tố bị kích thích,<br />

có thể phát ra nhiều vạch phổ phát xạ đặc trưng cho nguyên tố.<br />

❖ Dùng máy quang phổ thu, phân ly chùm tia phát xạ được 1 dải<br />

phổ. Phổ phát xạ nguyên tố là phổ vạch.<br />

❖ Trong nguồn sáng ngoài nguyên tử tự do bị kích thích thì có cả<br />

ion, phân tử, nhóm phân tử phát xạ ra phổ của nó. Do đó phổ<br />

của mẫu vật luôn gồm 3 thành phần: phổ vạch, phổ đám, phổ liên<br />

tục. Phổ đám do phát xạ các phân tử, nhóm phân tử. Phổ liên tục<br />

do vật rắn bị đốt nóng phát ra.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

19/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Nguyên tắc của phép đo phổ phát xạ:<br />

Quá trình hóa hơi và nguyên tử hóa mẫu<br />

Mẫu dd<br />

Mẫu hơi:Ntử,ion tự do<br />

Thu, phân ly, ghi phổ<br />

Ekt<br />

Phát xạ<br />

Đánh giá định tính, định lượng phổ<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

20/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

21/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Trang Thiết bị<br />

❖ Phần 1: Nguồn E để hóa hơi, nguyên tử hóa mẫu và kích<br />

thích phổ của mẫu phân tích để có phổ của nguyên tố phân<br />

tích.<br />

❖ Phần 2: Máy quang phổ để thu, phân ly, ghi lại phổ phát xạ<br />

của mẫu phân tích theo vùng phổ mong muốn.<br />

❖Phần 3: Hệ thống trang bị để đánh giá định tính, định lượng<br />

và chỉ thị hay biểu thị kết quả.<br />

❖ Trang bị hoàn chỉnh: có thêm: bộ bơm tự động hay đưa<br />

mẫu vào đó, hệ máy tính, phần mềm của nó.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

22/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Trang thiết bị<br />

3.2.1 Sơ đồ máy quang phổ phát xạ nguyên tử<br />

Nguồn kích<br />

thích quang phổ<br />

Nguyên tử hoá và<br />

kích thích quang phổ<br />

Phân giải<br />

phổ<br />

Khuếch đại<br />

và ghi phổ<br />

Hoá hơi<br />

mẫu<br />

Hình 3.1 Sơ đồ máy quang phổ phát xạ nguyên tử<br />

1 Ngọn lửa kích thích phổ 2- Thấu kính 3- Khe đo<br />

4- Cách tử tạo tia đơn sắc 5- Xử lý tín hiệu<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

23/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Trang thiết bị<br />

Đèn nguyên tử hóa ngọn lửa (Burner-Perkin-Elmer)<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

24/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

NGUỒN<br />

KÍCH<br />

THÍCH<br />

QUANG<br />

PHỔ PHÁT<br />

XẠ - ICP<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

25/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Các nguồn kích thích phổ AES<br />

Nguồn kích thích phổ là nguồn năng lượng chuyển vật liệu mẫu phân tích<br />

thành trạng thái hơi của các nguyên tử và kích thích đám hơi phát sáng -<br />

phát xạ<br />

Các yêu cầu của nguồn kích thích:<br />

❖ Đảm bảo cho phép pt có độ nhạy cao và cường độ vạch phổ<br />

nhạy với sự biến thiên Cpt, nhưng không nhạy với dao động làm<br />

việc.<br />

❖Nguồn E phải ổn định, bền vững theo thời gian, đảm bảo cho<br />

phương pháp phân tích có độ lặp lại và ổn định cao.<br />

❖Nguồn E không đưa thêm phổ phụ làm lẫn phổ mẫu<br />

❖ Nguồn E không phức tạp, nhưng thay đổi được nhiều thông số<br />

để chọn các đk phù hợp từng đối tượng, từng nguyên tố.<br />

❖Nguồn kích thích phải làm tiêu hao ít mẫu<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

26/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Các nguồn kích thích phổ AES<br />

Ngọn lửa đèn khí<br />

Hồ quang điện<br />

tia lửa điện<br />

Plama cao tần cảm ứng ICP<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

27/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Ngọn lửa đèn khí:<br />

- Cấu tạo:<br />

t o = 1700 - 3200 o C<br />

Là nguồn E đầu tiên dùng<br />

trong phân tích quang phổ<br />

phát xạ nguyên tử, Bunsen<br />

và Kirschoff là những người<br />

đầu tiên dùng nó làm nguồn<br />

sáng phân tích kim loại kiềm,<br />

kiểm thổ. Do đơn giản, ổn định,<br />

độ nhạy tương đối, rẻ tiền, ngày<br />

nay vẫn dùng phổ biến.<br />

đuôi và vỏ<br />

tâm ngọn lửa<br />

vùng trung tâm<br />

phần tối<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

28/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

❖<br />

❖<br />

Ngọn lửa đèn khí:<br />

Ứng với nguồn sáng này người ta có 1 phương pháp<br />

riêng đó là phương pháp phân tích quang phổ ngọn lửa<br />

(Flame Spectro photometry).<br />

Các khí đốt để tạo ra ngọn lửa thường là hỗn hợp 2 khí<br />

(1 khí oxi hóa - 1 khí nhiên liệu) trộn với nhau theo tỷ lệ<br />

nhất định. Bản chất và thành phần của hỗn hợp khí<br />

quyết định nhiệt độ của ngọn lửa và hình dáng cấu tạo<br />

của ngọn lửa.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

29/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Ngọn lửa đèn khí:<br />

Số TT Loại hỗn hợp khí đốt Nhiệt độ ( o C)<br />

1 C 2 H 2 + O 2 2400÷3100<br />

2 C 4 H 10 + O 2 2000÷2550<br />

3 Khí đốt + O 2 2200÷2500<br />

4 H 2 + O 2 2100÷2300<br />

5 C 2 H 2 + không khí 2000÷2450<br />

6 C 2 H 2 + N 2 O 2400÷2900<br />

Nhiệt độ của 1 số loại đèn khí<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

30/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Quá trình kích thích phổ trong ngọn lửa:<br />

pưhh, hòa tan<br />

hệ thống phun<br />

Mẫu dung dịch ngọn lửa<br />

sương mù<br />

t 0 cao<br />

dung môi bay hơi<br />

bột mịn<br />

t 0 cao<br />

Hơi PT, NT<br />

va chạm, trao đổi E<br />

phân li<br />

Hơi PT, NT tự do, nhóm NT<br />

Phát xạ AES<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

31/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Cơ chế quá trình kích thích phổ trong ngọn lửa:<br />

Hai quá trình chính:<br />

❖ Nếu E h < E nt :<br />

Me n X m (r) → Me n X m (k) → mMe(K) + nX(k)<br />

Me(k) + E → Me(k) * → Me o + n(hv)<br />

Cơ chế này cho độ ổn định, độ nhạy cao ( Dùng Các<br />

muối halogen trừ F - , axetat, NO 3- , SO 4<br />

2-<br />

)<br />

❖ Nếu E h > E nt :<br />

Me n X m (r) → Me(r) → mMe(k) + nX(k)<br />

Me(k) + E → Me(k)* → Me o + n(hv)<br />

Cơ chế này cho độ ổn định, độ nhạy kém hơn<br />

(Dùng cho các muối F - , PO 4<br />

3-<br />

, SiO 3<br />

2-<br />

, một số NO 3<br />

-,<br />

SO 4<br />

2-<br />

)<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

32/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Một số quá trình phụ khi kích thích phổ trong ngọn lửa:<br />

Tạo các hợp chất bền nhiệt chủ yếu là các môno oxit (MeO)<br />

Sự ion hóa tạo ra ion, chủ yếu ion hóa bậc 1<br />

Sự hấp thụ bức xạ nguyên tử (quá trình tự đảo)<br />

Sự phát xạ phổ liên tục của hạt rắn và (e) bị nung nóng.<br />

Hạn chế quá trình phụ bằng cách:<br />

Hạn chế MeO: thêm muối Cl - của kim loại kiềm (KCl, CsCl)<br />

làm nền, kích thích phổ theo cơ chế 1 hoặc kích thích phổ<br />

trong môi trường khí Ar.<br />

Loại sự ion hóa của nguyên tố phân tích: thêm vào mẫu<br />

chất phụ gia muối Hal của kim loại kiềm có thế ion hóa thấp<br />

hơn nguyên tố phân tích, nguyên tố phân tích sẽ không bị<br />

ion hóa nữa.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

33/148


❖<br />

❖<br />

❖<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Hồ quang điện:<br />

Là nguồn kích thích có E trung bình và là nguồn kích thích<br />

vạn năng, kích thích được cả mẫu dẫn điện và không dẫn<br />

điện.<br />

t o có thể đạt 3500÷6000 o C. Nó phụ thuộc nhiều vào bản chất<br />

của nguyên liệu làm điện cực, hồ quang điện cực graphit có<br />

t o cao nhất. Với t o này nhiều nguyên tố từ nhiều nguyên liệu<br />

mẫu khác nhau có thể kích thích, hóa hơi, phát xạ. Cho nên<br />

độ ổn định, độ lặp lại kém ngọn lửa và tia lửa điện.<br />

Hồ quang là sự phóng điện giữa 2 điện cực có thế thấp giữa<br />

2 điện cực gần nhau dưới 4mm (dưới<br />

260V) và dòng cao (từ 8 ÷ 20A).<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

34/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Tia lửa điện:<br />

❖ t o có thể từ 4000÷6000 o C ở trung tâm plasma. Vì thế phổ phát<br />

xạ của tia lửa điện chủ yếu là phổ của ion bậc 1 các kim loại.<br />

❖ Là nguồn kích thích tương đối ổn định và có độ lặp cao nhưng<br />

độ nhạy kém hồ quang điện, do thời gian ghi phổ dài hơn.<br />

❖ Là sự phóng điện giữa 2 điện cực có thế hiệu cao<br />

(10000÷20000KV) và dòng rất thấp (


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Plasma cao tần cảm ứng (ICP - Inductively Coupled Plasma):<br />

❖ Là nguồn phát cao tần cung cấp cho cuộn cảm ứng cao tần ở<br />

đầu miệng đèn nguyên tử hóa mẫu tạo plasma.<br />

❖ t o = 5.000÷10.000 o C nên hóa hơi và nguyên tử hóa được hết<br />

mọi trạng thái của vật liệu mẫu với hiệu suất cao.<br />

❖ Với plasma này, mọi nguyên tố kim loại đều bị kích thích để<br />

tạo ra phổ phát xạ của nó. Các hợp chất bền nhiệt cũng bị<br />

hóa hơi và phân ly thành nguyên tử tự do, nhưng trong<br />

nguồn năng lượng này phổ phát xạ của ion là chủ yếu.<br />

❖ Là nguồn phân tích cho độ nhạy rất cao, thường n.10 -4 ÷<br />

n.10 -6 % (0,1÷5ng.ml) đối với hầu hết các nguyên tố, có độ ổn<br />

định cao < 10% trong nồng độ 10 -3 ÷10 -5 %, sai số nhỏ vì sự<br />

kích thích êm dịu.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

36/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

❖<br />

❖<br />

❖<br />

Plasma cao tần cảm ứng (ICP - Inductively Coupled<br />

Plasma):<br />

Có thể định lượng đồng thời nhiều nguyên tố, nên tốc độ<br />

phản ứng rất cao 40÷120 mẫu/giờ, vùng tuyến tính định<br />

lượng là rất rộng.<br />

Ít ảnh hưởng của chất nền (Matrix effect), đây là đặc điểm<br />

hơn các nguồn E trên.<br />

Để trang bị nguồn này phải đầu tư rất lớn về kinh phí (rất<br />

đắt).<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

37/148


❖<br />

❖<br />

❖<br />

❖<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Nguyên tắc và cách chọn nguồn kích thích phổ:<br />

Chọn đúng nguồn kích thích phổ đảm bảo cho phép phân tích<br />

đạt kết quả chính xác, độ tin cậy, độ nhạy cao, mặt khác loại<br />

trừ 1 số yếu tố ảnh hưởng, nâng cao độ nhạy.<br />

Phải dựa vào đối tượng phân tích thuộc dạng mẫu nào (mẫu<br />

bột, mẫu rắn, mẫu dung dịch hay hợp kim),<br />

Dựa vào tính chất cơ lý của từng loại mẫu dễ bay hơi hay khó<br />

bay hơi, dẫn điện hay không dẫn điện. Ví dụ: phân tích mẫu<br />

quặng đất đá thì hồ quang có dòng trên 10A là thuận lợi hơn.<br />

Nhưng khi phân tích mẫu hợp kim thì tia lửa điện lại ưu việt,<br />

mẫu dung dịch thì dùng ICP.<br />

Phải dựa vào tính chất và đặc trưng sự kích thích phổ của<br />

nguyên tố cần xác định<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

38/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

❖<br />

❖<br />

❖<br />

Nguyên tắc và cách chọn nguồn kích thích phổ:<br />

Dựa vào thông số của nguồn kích thích.Phân tích kim loại<br />

kiềm thì nên dùng ngọn lửa đèn khí hay hồ quang gián<br />

đoạn. Ngược lại với các nguyên tố V, Zn, W... hợp chất bền<br />

nhiệt lại phải chọn nguồn kích thích có E cao, hồ quang<br />

điện có dòng lớn hay ICP.<br />

Khi chọn nguồn kích thích phải đảm bảo cho phép phân<br />

tích có độ nhạy cao, ổn định, để có thể dễ phân tích các<br />

nguyên tố có [ ] nhỏ.<br />

Phải đảm bảo tiêu tốn ít mẫu, khi cần phải không phá hủy<br />

mẫu.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

39/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Đối tượng phân tích của phương pháp AES<br />

❖ Phân tích định tính, định lượng các nguyên tố hóa<br />

học, chủ yếu là kim loại<br />

❖ Đối tượng mẫu khác nhau như địa chất, hóa học,<br />

luyện kim, hóa dầu, nông nghiệp, thực phẩm, y dược,<br />

môi trường...<br />

❖ Thuộc các loại mẫu rắn, mẫu dung dịch, mẫu bột,<br />

mẫu quặng, mẫu khí, ngoài ra có thể xác định vài á<br />

kim P, C, Si.<br />

❖ Đối tượng chính là xác định hàm lượng nhỏ. Đối với<br />

các phi kim có nhiều hạn chế về độ nhạy và đa số phi<br />

kim có phổ ở vùng tử ngoại, khả kiến.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

40/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Ưu- nhược điểm phương pháp AES<br />

Ưu điểm:<br />

❖ Có độ nhạy cao, 1 số nguyên tố đạt từ n.10 -3 ÷n.10 -4 %,<br />

nguồn kích thích ICP độ nhạy có thể đạt từ n.10 -3 ÷n.10 -4 %<br />

mà không cần phải làm giàu mẫu phân tích. Vì thế nó là<br />

phương pháp kiểm tra độ tinh khiết của hóa chất, nguyên<br />

liệu. Phân tích lượng vết các kim loại độc hại trong nhiều<br />

đối tượng thực phẩm, nước giải khát, môi trường.<br />

❖ Có khả năng phân tích đồng thời nhiều nguyên tố trong<br />

mẫu, không cần tách, không tốn thời gian, đặc biệt là phân<br />

tích định tính và bán định lượng.<br />

❖ Với những tiến bộ kỹ thuật hiện đại, phép đo chính xác<br />

cao, nồng độ cỡ ppm, mà sai số


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Ưu- nhược, điểm phương pháp AES<br />

❖ Phương pháp phân tích có thể kiểm tra độ đồng nhất về<br />

thành phần vật mẫu ở những vị trí khác nhau<br />

❖ Phổ của mẫu có thể lưu lại để xem xét mà không cần mẫu<br />

phân tích.<br />

Nhược điểm:<br />

❖ Chỉ cho biết được thành phần nguyên tố của mẫu phân<br />

tích, mà không chỉ ra trạng thái liên kết của nó trong mẫu.<br />

❖ Độ chính xác của phép phân tích phụ thuộc vào nồng độ<br />

chính xác của thành phần của dãy mẫu đầu.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

42/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Các yếu tố ảnh hưởng trong AES<br />

Các thông số của hệ máy đo phổ<br />

ĐK hóa hơi, NT hóa, kthích mẫu<br />

Các kỹ thuật và xử lý mẫu<br />

Các yếu tố ảnh hưởng phổ<br />

3 y tố<br />

chính<br />

Các yếu tố ảnh hưởng vật lý<br />

Các yếu ảnh hưởng hóa học<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

43/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ - PP AES<br />

❖<br />

❖<br />

❖<br />

Các yếu tố về phổ<br />

Sự phát xạ phổ nền<br />

Sự chen lấn của các vạch phổ gần nhau<br />

Sự bức xạ của các hạt rắn<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

44/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ - PP AES<br />

❖<br />

❖<br />

❖<br />

Các yếu tố vật lý<br />

Độ nhớt và sức căng bề mặt của dung dịch mẫu ảnh<br />

hưởng tới tốc độ dẫn mẫu vào buồng aerosol hóa, tốc độ<br />

dẫn mẫu tỷ lệ nghịch với độ nhớt của dung dịch mẫu.<br />

Sự ion hóa của chất phân tích.<br />

Hiện tượng tự đảo: ở vùng có t o thấp, các nguyên tử chất<br />

phân tích hấp thụ chính tia phát xạ mà các nguyên tử ở<br />

trong lõi của ngọn lửa sinh ra nên bớt đi 1 phần cường độ<br />

phát xạ của chất phân tích.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

45/148


❖<br />

❖<br />

<br />

<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Các yếu tố hóa học<br />

Làm giảm cường độ vạch phổ: do tạo hợp chất bền nhiệt,<br />

khó hóa hơi, nguyên tử hóa (SiO<br />

2- 3 , SO<br />

2- 4 , PO<br />

3- 4 , F - )<br />

Tăng cường độ vạch phổ: tạo hợp chất dễ bay hơi, dễ<br />

nguyên tử hóa (muối HaL của kim loại kiềm thổ hay<br />

LaCl 3 ).<br />

Sự tăng cường độ vạch phổ khi nguyên tố phân tích tồn tại<br />

trong nền những hợp chất dễ hóa hơi. Chất nền là 1 chất<br />

mang cho sự hóa hơi của các nguyên tố phân tích và làm<br />

nó được hóa hơi với hiệu suất cao hơn.<br />

Sự giảm cường độ vạch phổ khi nguyên tố phân tích tồn<br />

tại trong nền những hợp chất bền nhiệt, khó hóa hơi kìm<br />

hãm sự hóa hơi nguyên tố phân tích.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

46/148


❖<br />

❖<br />

❖<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Các yếu tố hóa học<br />

Nồng độ axit và loại axit trong mẫu: Axit dễ bay hơi ảnh hưởng<br />

ít, axit càng khó bay hơi càng giảm cường độ<br />

vạch phổ: HClO 4


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

❖<br />

❖<br />

Các yếu tố hóa học<br />

Nồng độ càng lớn, ảnh hưởng càng lớn, nên dùng HCl,<br />

HNO 3 < 2% là tốt nhất.<br />

Thành phần nền của mẫu (Matrix effect):<br />

Mẫu chứa các nguyên tố nền dưới dạng hợp chất bền nhiệt,<br />

khó bay hơi, khó nguyên tử hóa.<br />

Hạn chế: tăng t o plasma, thêm phụ gia thích hợp, thay đổi<br />

nền, tách loại nguyên tố cản trở. Thông dụng nhất là dùng<br />

thêm phụ gia hay đổi nền mẫu :LaCl 3 , SrCl 2 , LiCl, KCl,<br />

AlCl 3 , LiBO 2 , NH 4 NO 3 .<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

48/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Phân tích định tính<br />

● Nguyên tắc:<br />

Hơi nguyên tử phát xạ<br />

Nguyên tử và ion phát xạ λ = 196÷1100nm<br />

Thu, phân li và ghi chùm sáng đó<br />

Chọn ít nhất 2 vạch đặc trưng nguyên tố (vạch CM)<br />

Al có vạch đặc trưng UV: 308,215; 309,271nm<br />

Cu có vạch đặc trưng UV: 324,754; 327,396nm<br />

Mg có vạch đặc trưng UV: 279,553; 280,270nm<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

49/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

❖<br />

❖<br />

❖<br />

❖<br />

Các phương pháp phân tích định tính:<br />

PP1- Phương pháp quan sát trực tiếp trên màn ảnh:<br />

Trên màn ảnh của máy quang phổ đặt 1 màng mờ có đánh<br />

dấu vị trí các vạch đặc trưng 1 số nguyên tố xác định<br />

Bố trí hệ thống kính lúp để phóng đại để quan sát trực<br />

tiếp trên màn ảnh.<br />

Dựa vào phổ đặc trưng đã đánh dấu trên màng mờ mà kết<br />

luận có nguyên tố hay không.<br />

Phương pháp này nhanh, đơn giản, cho những nguyên<br />

tố đã có đánh dấu các vạch phổ đặc trưng trên màng mờ<br />

của máy quang phổ.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

50/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

❖<br />

❖<br />

❖<br />

❖<br />

Các phương pháp phân tích định tính:<br />

PP2- Phương pháp so sánh phổ:<br />

Ghi phổ của nguyên tố X nguyên chất kề với phổ của mẫu<br />

phân tích<br />

Tìm 1 nhóm vạch đặc trưng của nguyên tố X trong mẫu<br />

nguyên chất<br />

So sánh nhóm vạch phổ đó với phổ của mẫu phân tích xem<br />

có những vạch phổ đặc trưng đó hay không trong phổ của<br />

mẫu phân tích.<br />

PP đơn giản, chính xác nhưng cũng chỉ mục đích phân tích<br />

định tính từng phần.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

51/148


❖<br />

❖<br />

❖<br />

❖<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Các phương pháp phân tích định tính:<br />

Phương pháp phổ chuẩn (dùng bản Atlas):<br />

Phổ chuẩn hay còn gọi là bản Atlas phổ là các bảng vạch<br />

phổ của Fe theo 1 máy quang phổ nhất định và phần<br />

dưới là vị trí phổ đặc trưng của nguyên tố khác<br />

Ghi phổ của Fe và kề đó ghi phổ của mẫu phân tích.<br />

Sau đó nhờ máy chiếu phổ và bản Atlas ta nhận biết được<br />

trong mẫu phân tích chứa nguyên tố nào.<br />

Phổ Fe được xem là 1 thang độ dài sóng phục vụ cho việc<br />

đánh dấu vị trí các vạch phổ đặc trưng của các nguyên tố.<br />

Phương pháp này phục vụ cho phân tích định tính toàn<br />

diện nhiều nguyên tố.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

52/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Các phương pháp phân tích bán định lượng:<br />

PP1 - Phương pháp so sánh<br />

❖ Đánh giá gần đúng hàm lượng nguyên tố trong mẫu pt nhờ<br />

quan sát độ đen S hoặc cường độ vạch phát xạ( I λ )<br />

❖ Chuẩn bị 1 dãy mẫu đầu có nồng độ tăng dần C 1 , C 2 , ...C n<br />

❖ Chuẩn bị mẫu phân tích cùng điều kiện trên C x<br />

❖ Ghi phổ tất cả các dãy mẫu đótrong cùng đk<br />

❖ Chọn 1 vạch CM đặc trưng so sánh S hoặc I λ<br />

❖ Nếu I 1 < I x < I 2 thì C 1 < C x


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Các phương pháp phân tích bán định lượng:<br />

PP2 - Phương pháp hiện vạch<br />

❖ Số vạch phổ của 1 nguyên tố càng nhiều khi nồng độ của<br />

nó trong mẫu càng lớn, ứng với nồng độ C có 1 số vạch<br />

xuất hiện trong điều kiện TN<br />

❖ Chuẩn bị dãy mẫu đầu C 1 , C 2 ,...C n ; mẫu pt Cx cùng đk<br />

❖ Ghi phổ của các mẫu trong cùng đkđã chọn,quan sát tại<br />

tất cả các nồng độ xem số lượng vạch là bao nhiêu.<br />

VD C% Pb: C 1 0,001% có các vạch: 2614,2; 2802,00; 2933,06<br />

C 2 0,005% có các vạch 3 vạch trên rõ + 1 vạch mờ:2663,17<br />

C 3 0,01% 4 vạch trên rõ + 2873,30<br />

C 4 0,05% 5 vạch trên rõ<br />

C x : 2614,2; 2802,00; 2933,06; 2633,17<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

54/148


❖<br />

❖<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Phân tích định lượng:<br />

Phương trình cơ bản và nguyên tắc:<br />

Nồng độ của nguyên tố cần phải xác định và cường độ<br />

vạch phổ phát xạ có mối quan hệ tuyến tính:<br />

I λ = f(C) (1)<br />

Bằng lý thuyết và thực nghiệm, người ta tìm ra và mô tả<br />

phương trình Lômaskin - Schraibơ: I λ = aC b (2)<br />

a: hằng số TN, phụ thuộc các đk hóa hơi, NT hóa mẫu<br />

b: hằng số bản chất, phụ thuộc nồng độ, tính chất mỗi nguyên tố<br />

Khi dung dịch loãng thì b=1 (2) trở thành (1)<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

55/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

❖<br />

❖<br />

Phân tích định lượng:<br />

Phương trình cơ bản và nguyên tắc:<br />

Trước năm 1965 không xác định được trực tiếp Iλ của<br />

vạch phổ, người ta phải chiếu chùm phát xạ Iλ lên kính<br />

ảnhvà đo độ đen S<br />

Độ đen S λ được tính:<br />

S λ = γlogI λ<br />

γ: hệ số nhũ tương của kính ảnh<br />

Với k = γloga<br />

S λ = γb.lgC + k (3)<br />

Phương trình (1, 3) là 2 phương trình cơ bản của phép<br />

định lượng trong AES.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

56/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Phân tích định lượng:<br />

PP1- Phương pháp đường chuẩn<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

57/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Phân tích định lượng<br />

PP2 - Phương pháp đồ thị chuẩn không đổi<br />

❖<br />

❖<br />

Xây dựng 1 đường chuẩn như phương pháp 3 màu đầu gọi<br />

là đường chuẩn cố định. Nhưng phổ của mẫu đầu để dựng<br />

đường chuẩn ghi trên 1 kính ảnh riêng gọi là kính ảnh cơ<br />

sở.<br />

Phổ mẫu phân tích ghi trên kính ảnh khác gọi là kính ảnh<br />

phân tích. Để xác định C x ta phải chuyển ΔS x1 tương ứng<br />

về các giá trị ΔS xo của kính ảnh cơ sở.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

58/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Phân tích định lượng<br />

PP3- Phương pháp thêm tiêu chuẩn:<br />

❖ Dùng mẫu phân tích làm nền đo được Io (Co) thêm vào<br />

dung dịch những lượng dung dịch chuẩn vào dung dịch<br />

phân tích trên theo từng lượng nhất định được C1đo được<br />

I1, I2... In hoặc (S), dựng đường I = f(c), tính C x .<br />

Iλ<br />

Chất chuẩn C o C 1 C 2 C 3<br />

Chất pt X C x C x C x C x<br />

X thêm vào 0 C 1 C 2 C 3<br />

I λ I o I 1 I 2 I 3<br />

S λ S o S 1 S 2 S 3<br />

C x ΔC o ΔC 1 ΔC 2 ΔC 3<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

59/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Phân tích định lượng<br />

PP4 - Phương pháp theo 1 mẫu chuẩn:<br />

Với mẫu phân tích: I x = aC x ,<br />

Với mẫu chuẩn: I 1 = aC 1<br />

I x<br />

C x = ( )C 1<br />

I 1<br />

<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

60/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> QUANG NGUYÊN TỬ -PP AES<br />

Phân tích định lượng<br />

Phương pháp xác định gián tiếp bằng AES<br />

❖ 1 chất không có phổ phát xạ nguyên tử, nhưng có thể tạo<br />

thành hợp chất với nguyên tố khác có phổ phát xạ nguyên<br />

tử, phản ứng có tính định lượng hoàn toàn. Ví dụ: Để định<br />

lượng Cl - , người ta cho Cl - tác dụng với Ag + , rồi định<br />

lượng Ag + , suy ra hàm lượng Cl - .<br />

❖ Hoặc đưa vào hiệu ứng của chất cần xác định trong 1 vùng<br />

[ ], nó làm giảm hay tăng tuyến tính cường độ vạch 1<br />

kim loại Ví dụ: Xác định F - từ 2÷20ppm, đo phổ phát xạ<br />

nguyên tố Mg 2ppm, vì F - trong vùng nồng độ trên, cường<br />

độ vạch phát xạ Mg = 285,20 nm sẽ giảm 1 cách tuyến tính<br />

theo sự tăng nồng độ F - .<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

61/148


Phương pháp AAS (Atomic Absorption Spectrophotometry):<br />

Sự xuất hiện phổ hấp thụ nguyên tử:<br />

❖ Nguyên tử chuyển sang trạng thái hơi tự do<br />

❖ Chiếu tia sáng có λ xác định vào đám hơi nguyên tử đó,<br />

các nguyên tử tự do hấp thụ λ ứng đúng với những tia bức<br />

xạ mà nó có thể phát ra trong quá trình phát xạ nó<br />

❖ Lúc này nguyên tử nhận E chuyển lên trạng thái kích<br />

thích E cao, quá trình đó gọi là quá trình hấp thụ E<br />

của nguyên tử tự do ở trạng hái hơi và tạo ra phổ<br />

nguyên tử của nguyên tố đó gọi là phổ AAS.<br />

❖<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Năng lượng của tia sáng bị nguyên tử hấp thụ<br />

ΔE = E m -E o = hv = hC/λ<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

62/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Phương pháp AAS (Atomic Absorption Spectrophotometry):<br />

Sự xuất hiện phổ hấp thụ nguyên tử:<br />

❖ Ứng với 1 ΔE có 1 vạch phổ hấp thụ với độ dài sóng λ 1 , đặc<br />

trưng cho quá trình đó. Phổ hấp thụ nguyên tử cũng là<br />

phổ vạch.<br />

❖ Nguyên tử chỉ hấp thụ đối với các vạch phổ nhạy, các vạch<br />

phổ đặc trưng và các vạch phổ cuối cùng của các nguyên<br />

tố trong AES.<br />

❖ Vậy, bằng năng lượng E m ta có phổ phát xạ nguyên tử<br />

bằng năng lượng chùm tia đơn sắc ta có phổ hấp thụ<br />

nguyên tử.<br />

❖ Phần tử hấp thụ E của bức xạ hv là các nguyên tử tự do<br />

trong đám hơi của nó.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

63/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Sự xuất hiện phổ hấp thụ nguyên tử:<br />

E*<br />

+hν<br />

(photon)<br />

+ΔE<br />

nhiệt<br />

-hν<br />

(photon)<br />

E 0<br />

Hấp thụ<br />

phát xạ<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

64/148


❖<br />

❖<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Sự xuất hiện phổ hấp thụ nguyên tử:<br />

Cường độ của vạch phổ hấp thụ có phương trình thực<br />

nghiệm:<br />

I o<br />

A λ = lg = 2,303K v NL = aC b<br />

I<br />

K v : hệ số hấp thụ nguyên tử của vạch tần số v và Kv đặc<br />

trưng riêng cho từng vạch phổ hấp thụ.<br />

N: nồng độ phân tích của nguyên tố<br />

a là hằng số thực nghiệm phụ thuộc vào tất cả điều kiện<br />

hóa hơi và nguyên tử hóa mẫu.<br />

b hằng số bản chất phụ thuộc vào từng vạch phổ của từng<br />

nguyên tố: 0 < b ≤ 1<br />

Khi b = 1 với nồng độ C nhỏ: A λ = a C<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

65/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Sự xuất hiện phổ hấp thụ nguyên tử:<br />

Dạng phổ hấp thụ<br />

A λ<br />

phát xạ<br />

hấp thụ<br />

Độ rộng phổ AAS thường lớn hơn và không đơn sắc như AES<br />

λ<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

66/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Nguyên tắc của phép đo AAS:<br />

Mẫu phân tích ban đầu<br />

Puhh hay hòa tan<br />

Mẫu phân tích dd<br />

Trạng thái hơi NT tự do<br />

Ngọn lửa hay lò Graphit<br />

NT tự do hấp thụ λ<br />

λ đặc trưng<br />

( bức xạ đơn sắc,<br />

cộng hưởng)<br />

Phổ hấp thụ<br />

Máy quang phổ<br />

Thu, phân ly, đo cường độ 1 vạch<br />

Định lượng<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

67/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Nguyên tắc của phép đo AAS:<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

68/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Trang bị:<br />

P1 Nguồn phát bức xạ cộng hưởng<br />

P2 Hệ thống NT hóa mẫu<br />

Đèn<br />

catot<br />

rỗng<br />

HCL<br />

Đèn<br />

phóng<br />

điện<br />

không<br />

điện<br />

cực<br />

EDL<br />

Nguồn<br />

phát<br />

bức xạ<br />

liên tục<br />

đã<br />

được<br />

biến<br />

điệu<br />

kỹ thuật<br />

NT hóa<br />

bằng<br />

ngọn lửa<br />

(F - AAS)<br />

flame<br />

atomic<br />

absorption<br />

kỹ thuật<br />

NT hóa<br />

không<br />

ngọn lửa<br />

ETA-AAS<br />

Electro<br />

thermal<br />

atomization<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

69/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Trang bị:<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

70/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Trang bị:<br />

Sơ đồ máy<br />

quang phổ<br />

hấp thụ<br />

nguyên tử<br />

một chùm<br />

tia và hai<br />

chùm tia<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

71/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Trang bị:<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

72/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

❖<br />

❖<br />

Trang bị:<br />

Phần 3: Hệ thống máy quang phổ hấp thụ, nó là bộ đơn<br />

sắc, có nhiệm vụ thu, phân ly và chọn tia sáng (vạch<br />

phổ) cần đo hướng vào nhân quang điện để phát hiện<br />

tín hiệu hấp thụ AAS của vạch phổ.<br />

Phần 4: Hệ thống chỉ thị tín hiệu hấp thụ của vạch phổ.<br />

Gồm: điện kế chỉ E hấp thụ của vạch phổ hoặc máy tự<br />

ghi pic của vạch phổ, máy tính, máy in...<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

73/148


●<br />

❖<br />

❖<br />

❖<br />

❖<br />

❖<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Ưu, nhược điểm của phép đo AAS:<br />

Ưu điểm:<br />

Độ nhạy cao, độ chọn lọc tương đối cao, xđ gần 60 nguyên<br />

tố với độ nhạy 10 -4 ÷10 -5 . Nếu dùng kỹ thuật ETA - AAS có<br />

thể đạt đến 10 -7 %.<br />

Phương pháp xác định vết kim loại trong y học, sinh học,<br />

nông nghiệp, kiểm tra các hóa chất có độ tinh khiết cao.<br />

Không phải làm giàu trước, tốn ít mẫu, tốn ít thời gian,<br />

không cần sử dụng nhiều hóa chất tinh khiết cao, tránh<br />

được nhiễm bẩn mẫu khi xử lý qua các giai đoạn.<br />

Các động tác thực hiện nhẹ nhàng, kết quả có thể lưu lại,<br />

xác định đồng thời nhiều nguyên tố trong 1 mẫu, kết quả<br />

ổn định, sai số nhỏ < 15% vùng 1÷ 2ppm.<br />

Là 1 pp tiêu chuẩn<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

74/148


❖<br />

❖<br />

❖<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Máy AAS đắt tiền<br />

Nhược điểm:<br />

Do độ nhạy cao, nên sự nhiễm bẩn có ý nghĩa với kết quả<br />

phân tích hàm lượng vết, vì thế môi trường thí nghiệm<br />

phải sạch, máy móc khá tinh vi, phức tạp, cần có kỹ sư có<br />

trình độ cao để bảo dưỡng, chăm sóc, thao tác phải thành<br />

thạo.<br />

Chỉ cho biết thành phần nguyên tố của chất trong mẫu<br />

phân tích mà không chỉ ra trạng thái liên kết của nguyên<br />

tố trong mẫu.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

75/148


❖<br />

❖<br />

❖<br />

❖<br />

❖<br />

❖<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Kỹ thuật nguyên tử hóa bằng ngọn lửa - (F-AAS)<br />

Yêu cầu và nhiệm vụ:<br />

PP dùng E nhiệt của ngọn lửa đèn khí hóa hơi nguyên tử<br />

có khả năng hấp thụ λ đơn sắc để tạo ra phổ AAS<br />

Yêu cầu 1: Làm nóng đều mẫu phân tích, hóa hơi và<br />

nguyên tử hóa mẫu với hiệu suất cao.<br />

Yêu cầu 2: t o của ngọn lửa đủ lớn ,ổn định theo t và lặp lại<br />

Yêu cầu 3: Ngọn lửa thuần khiết, không sinh ra vạch phụ<br />

quấy rối, chen lấn phép đo. Quá trình ion hóa, phát xạ<br />

phải không đáng kể.<br />

Yêu cầu 4: Phải có bề dày đủ lớn, bề dày có thể thay đổi<br />

được thường 2cm÷10cm.<br />

Yêu cầu 5: Tiêu tốn ít mẫu phân tích.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

76/148


❖<br />

❖<br />

❖<br />

❖<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Kỹ thuật nguyên tử hóa bằng ngọn lửa - (F-AAS)<br />

Cấu tạo ngọn lửa:<br />

Để tạo ngọn lửa, người ta dùng hỗn hợp khí khác nhau<br />

như trong phương pháp AES.<br />

Phần tối của ngọn lửa: trong hỗn hợp này, hỗn hợp khí<br />

được trộn đều và đốt nóng cùng với hạt sol khí của mẫu<br />

phân tích. t o ≈ 700÷1200 o C. Dung môi hòa tan mẫu sẽ bay<br />

hơi trong phần này, mẫu được sấy nóng.<br />

Trung tâm ngọn lửa, t o cao, có màu xanh rất nhạt hoặc<br />

không màu, người ta đưa mẫu vào phần này để nguyên tử<br />

hóa và thực hiện phép đo. Nguồn đơn sắc phải chiếu qua<br />

phần này của ngọn lửa.<br />

Phần 3: Đuôi của ngọn lửa: t o thấp, ngọn lửa có màu vàng,<br />

có nhiều phản ứng thứ cấp.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

77/148


Những quá trình xảy ra trong ngọn lửa:<br />

❖ Nếu E hóa hơi < E nguyên tử hóa : (E h < E a )<br />

MnAm (l) → MnAm (k) → nM(k) + mA(k)<br />

M(k) + nhv → phổ AAS<br />

Muối halogenua (trừ F), muối axêtat, 1 số muối nitrat, 1<br />

❖<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

số muối sunfat của k.loại theo cơ chế này-cơ chế ổn định.<br />

Nếu Eh > Ea:<br />

MnAm (l) → nM(r, l) → mA(r, l) + nM(k)<br />

M(k) + nhv → phổ AAS<br />

Muối kim loại với sunfat, photphat, silicat, flo theo cơ chế<br />

này - cơ chế này không ổn định, người ta thường thêm vào<br />

mẫu các muối Hal, hay axêtat của kim loại kiềm làm nền<br />

mẫu để hướng qt chính xảy ra theo cơ chế 1 ưu việt hơn.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

78/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Những quá trình xảy ra trong ngọn lửa<br />

Quá trình phụ:<br />

❖ Sự ion hóa nguyên tố phân tích<br />

❖ Sự phát xạ, sự hấp thụ của phân tử<br />

❖ Sự tạo thành hợp chất bền nhiệt.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

79/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Kỹ thuật nguyên tử hóa không ngọn lửa (ETA-AAS):<br />

Ưu - nhược điểm<br />

• Kỹ thuật này có độ nhạy rất cao cỡ ppb - gấp hàng trăm, hàng<br />

nghìn lần kỹ thuật F-AAS.<br />

• Do đó trong nhiều trường hợp không cần làm giàu sơ bộ, tuy<br />

nhiên độ ổn định kém hơn F-AAS, ảnh hưởng phổ nền lớn.<br />

• Với sự phát triển vật lý và kỹ thuật đo hiện đại, người ta có thể<br />

khắc phục nhược điểm này không khó khăn lắm, bằng cách bổ<br />

sung hệ thống chính nền. Kỹ thuật này lại tiếu tốn ít mẫu<br />

20÷50 µl.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

80/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

❖<br />

❖<br />

❖<br />

Kỹ thuật nguyên tử hóa không ngọn lửa (ETA-AAS):<br />

Nguyên tắc:<br />

Là quá trình nguyên tử hóa mẫu tức khắc trong thời gian<br />

rất ngắn, nhờ năng lượng của dòng điện công suất lớn và<br />

trong môi trường khí trơ. Quá trình xảy ra trong cuvet<br />

graphit hay thuyền Ta nhỏ.<br />

I = 50÷600A, U


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Các giai đoạn trong kỹ thuật ETA-AAS:<br />

3 giai đoạn, 60-80s<br />

Sấy khô mẫu Tro hóa luyện mẫu NT hóa mẫu<br />

- Dung môi bay hơi<br />

- T 0, t phụ thuộc<br />

bản chất, dung môi<br />

- Mẫu vô cơ: 100-150 0 C<br />

25-40s,V=100μl,<br />

tăng t 0 C từ từ: 5-8 0 C<br />

- Mẫu HC: t 0 C thấp<br />

trong dmHC, 100 0 C<br />

- Đốt Chất HC, mùn<br />

- 1 Ntố có t 0 giới hạn<br />

Si(1100 0 C),Ni(1000 0 C)<br />

Pb(600 0 C)<br />

- 30-60s,V


❖<br />

❖<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Các yếu tố ảnh hưởng trong kỹ thuật ETA - AAS<br />

Môi trường khí trơ:<br />

-Khí trơ làm môi trường cho quá trình nguyên tử hóa là<br />

Ar, N 2 , He, không có oxi, không xuất hiện hợp chất bền<br />

nhiệt MeO, MeOX, bản chất, thành phần, tốc độ dẫn khí<br />

trơ vào trong cuvet graphit đều ảnh hưởng tới cường độ<br />

vạch phổ và t o của cuvet graphit.<br />

- Loại Ar là khí tốt nhất, tốc độ dẫn khí tăng thì cường độ<br />

vạch giảm, nên khi đo cường độ vạch, tốc độ dẫn không<br />

đổi, có thể tắt trong giai đoạn nguyên tử hóa.<br />

Công suất đốt nóng cuvet graphit:<br />

Công suất đốt nóng tăng thì cường độ vạch tăng, nhưng<br />

chỉ trong 1 giới hạn khi công suất đốt nóng cuvet graphit<<br />

6 kW.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

83/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Các yếu tố ảnh hưởng trong kỹ thuật ETA - AAS<br />

❖<br />

❖<br />

Tốc độ đốt nóng cuvet graphit:<br />

Tốc độ đốt nóng và thời gian nguyên tử hóa tỷ lệ nghịch với<br />

nhau.<br />

Loại cuvet graphit<br />

Các loại graphit được hoạt hóa toàn phần thường cho kết<br />

quả tốt nhất, độ nhạy cao, độ ổn định cao.<br />

Loại chỉ hoạt hóa bề mặt hoặc không hoạt hóa cho kết quả<br />

kém.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

84/148


❖<br />

❖<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Các quá trình trong cuvet graphit:<br />

Sự bay hơi của dung môi:<br />

Dung môi bay hơi để lại các hạt mẫu là bột mịn của các<br />

muối khô trong cuvet graphit.<br />

Sự tro hóa (đốt cháy) các hợp chất hữu cơ và mùn:<br />

Các chất hữu cơ tro hóa tạo ra CO, CO 2 , H 2 O bay đi để<br />

lại phần bả vô cơ của mẫu, là các muối, oxit của mẫu, tiếp<br />

đó các bã được nung nóng chảy, bị phân hủy tùy theo<br />

nhiệt độ tro hóa đã chọn và bản chất hợp chất mẫu. Lúc<br />

này mẫu được luyện thành thể nóng chảy đồng nhất.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

85/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Các quá trình trong cuvet graphit:<br />

❖<br />

Sự hóa hơi của các hợp phần mẫu ở dạng phân tử:<br />

- Nếu: Eh < Ea thì:<br />

(a)<br />

MxXy(r, l) → MxXy(k) → xM(k) + yX<br />

(b) MxOy(r, l) → MxOy(k) → xM(k) + O 2<br />

(c)<br />

M(k) + hv → phổ AAS<br />

Quá trình (a) xảy ra với muối halogenua kim loại, (b) là các<br />

oxit kim loại dễ hóa hơi.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

86/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Các quá trình trong cuvet graphit:<br />

- Nếu Eh > Ea<br />

(f) MxXy(r, l) → xM(r, l) + yX(k)<br />

xM(k)<br />

(g) MxXy(r, l) → xMO(r, l) + yX(k)<br />

xM(k)<br />

(h) MxOy(r, l) → xM(r, l) → xM(k)<br />

(i) MxOy(r, l) → xMO(r, l) → xM(r, l) → xM(k)<br />

Sau đó: M(k) + nhv → phổ AAS<br />

Quá trình f, g là các muối kim loại của NO 3- , CO 3<br />

2-<br />

, SO 4<br />

2-<br />

,<br />

PO 4<br />

3-<br />

, h, i là các hợp chất oxit<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

87/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Các quá trình trong cuvet graphit:<br />

❖<br />

Sự tạo thành hợp chất cacbua kim loại:<br />

Thường xảy ra giữa oxit mono kim loại với cacbon của<br />

cuvet graphit ở thể lỏng, rắn.<br />

M + xC → MCx<br />

MO + xC → MCx + O 2<br />

Sau đó các cacbua sẽ hóa hơi và nguyên tử hóa.<br />

Người ta thường cho thêm vào mẫu NH 4 NO 3 , LiBO 2 để<br />

loại trừ sự xuất hiện cacbua.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

88/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Các yếu tố ảnh hưởng trong AAS<br />

Nhóm ảnh hưởng về phổ<br />

Nhóm ảnh hưởng vật lý<br />

Các yếu tố hóa học<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

89/148


❖<br />

❖<br />

❖<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Các yếu tố ảnh hưởng trong AAS<br />

Nhóm ảnh hưởng về phổ<br />

Ảnh hưởng của sự hấp thụ nền: phụ thuộc rất nhiều vào<br />

thành phần nền (matrix của mẫu), phải có hệ thống bổ<br />

chính nền: đèn H 2 nặng (đèn D 2 ), dùng cả hiệu ứng<br />

Zeman.<br />

Ảnh hưởng sự chen lẫn của vạch phổ:<br />

Nguyên tố thứ 3 ở trong mẫu phân tích có nồng độ lớn và<br />

đó thường là nguyên tố cơ sở của mẫu. Tuy nguyên tố này<br />

có vạch phổ không nhạy, nhưng nồng độ lớn nên vạch phổ<br />

của nó rộng, nếu nó nằm cạnh vạch phổ phân tích nên<br />

chen lấn.<br />

Sự hấp thụ của các hạt rắn.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

90/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Các yếu tố ảnh hưởng trong AAS<br />

Nhóm các ảnh hưởng vật lý:<br />

❖ Độ nhớt và sức căng bề mặt của dung dịch mẫu, nó ảnh<br />

hưởng tới tốc độ dẫn mẫu vào buồng aerosol hóa.<br />

❖ Hiệu ứng lưu lại: 1 lượng nhỏ chất phân tích không bị<br />

nguyên tử hóa lưu lại trên bề mặt cuvet, tích tụ dần.<br />

❖ Sự phát xạ của nguyên tố phân tích.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

91/148


❖<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Các yếu tố ảnh hưởng trong AAS<br />

Các yếu tố hóa học<br />

Có thể làm tăng hay giảm cường độ vạch phổ<br />

Nồng độ axit và loại axit trong dung dịch mẫu:<br />

Chúng ảnh hưởng qua tốc độ dẫn mẫu, khả năng hóa hơi<br />

và nguyên tử hóa mẫu.<br />

Ảnh hưởng này thường gắn với loại anion. Axit càng khó<br />

bay hơi và bền nhiệt thì càng làm giảm cường độ vạch<br />

phổ. Theo thứ tự: HClO 4


❖<br />

❖<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Các yếu tố ảnh hưởng trong AAS<br />

Các yếu tố hóa học<br />

Thành phần nền của mẫu: (Matrix effect)<br />

- Do sự tồn tại của các hợp chất hữu cơ bền nhiệt trong<br />

môi trường hấp thụ<br />

- Tăng t o nguyên tử hóa hay thêm phụ gia: như LaCl 3 ,<br />

SrCl 2 , LiCl, KCl, AlCl 3 được sử dụng rộng rãi nhất đối với<br />

phép đo F-AAS, còn ETA-AAS hay dùng LiBO 2 , NH 4 NO 3 .<br />

Ảnh hưởng dung môi hữu cơ:<br />

- DMHC có thể tăng độ nhạy lên 2÷3 lần, nếu không tinh<br />

khiết có thể gây nhiễm bẩn mẫu. Dung môi MIBK<br />

(Mêthyl izotutyl ketone) điển hình để chiết phức Me-<br />

APDC cho phép đo F-AAS (APDC: Aminium Pyrolydine<br />

Dithio Carbamate).<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

93/148


❖<br />

❖<br />

❖<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> PT PHỔ NGUYÊN TỬ -PP AAS<br />

Phân tích định lượng bằng phổ AAS:<br />

Giữa độ hấp thụ của 1 vạch phổ của 1 nguyên tố phân tích<br />

và nồng độ của nó trong môi trường hấp thụ cũng tuân<br />

theo định luật LamBe-Bia.<br />

Nếu chiếu chùm tia sáng đơn sắc cường độ I o đi qua môi<br />

trường chứa 1 loại nguyên tử tự do nồng độ C và bề dày l<br />

thì:<br />

I o<br />

A λ = lg = k ' lC<br />

I<br />

Giống như trắc quang, AES thì AAS cũng có nhiều<br />

phương pháp để định lượng: phương trình đường chuẩn,<br />

phương pháp thêm tiêu chuẩn, phương pháp đồ thị không<br />

đổi, phương pháp dùng 1 mẫu chuẩn.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

94/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> AAS -<br />

KỸ THUẬT <strong>HÓA</strong> HƠI LẠNH XÁC ĐỊNH Hg<br />

❖<br />

❖<br />

❖<br />

❖<br />

KỸ THUẬT <strong>HÓA</strong> HƠI LẠNH XÁC ĐỊNH Hg<br />

Đặc điểm Hg: Dễ bay hơi ở t o , P thường nên thường sử dụng<br />

phương pháp AAS hóa hơi lạnh (Cold - Vapor - AAS: CV-AAS).<br />

Thiết bị: Ngoài thiết bị AAS còn có hệ thống phụ tùng cho kỹ<br />

thuật hóa hơi lạnh.<br />

Nguyên nhân dùng kỹ thuật hóa hơi lạnh: Nhiệt độ nguyên tử<br />

hóa (từ ion sang nguyên tử) cao (Hg 2+ → Hg hơi, As 3+ →As o hơi)<br />

Tuy nhiên, nhiệt độ bay hơi nguyên tử thấp. Nếu dùng F - AAS,<br />

ETA - AAS dễ bị mất mẫu.<br />

Kỹ thuật này áp dụng cho Hg, As, Se, Te, Sb, Sn, Bi... dễ chuyển<br />

về nguyên tử tự do hoặc hiđrua dễ bay hơi nhờ chất khử: Bột Zn,<br />

Mg, NaBH 4 , SnCl 2 ...<br />

95/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> AAS -<br />

KỸ THUẬT <strong>HÓA</strong> HƠI LẠNH XÁC ĐỊNH Hg<br />

KỸ THUẬT <strong>HÓA</strong> HƠI LẠNH XÁC ĐỊNH Hg<br />

❖<br />

Phản ứng:<br />

2NaBH 4 + Hg 2+ → Hg o +B 2 H 6 ↑+H 2 +2Na +<br />

❖<br />

Hg 2+ (dd) → Hg → Hg o (hơi ở t o phòng)<br />

SnCl 2 + Hg 2+ → Sn 4+ + Hg + 2Cl -<br />

Phản ứng diễn ra trong bình kín, sau đó Hg nhờ khí mang<br />

dẫn tới cuvet thạch anh nằm trên chùm sáng đèn catot rỗng<br />

để đo AAS.<br />

96/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> AAS -<br />

KỸ THUẬT <strong>HÓA</strong> HƠI LẠNH XÁC ĐỊNH Hg<br />

NaBH 4<br />

Khí mang N 2 , Ar<br />

đến bộ phận nguyên tử hóa<br />

Mẫu được axit hóa<br />

Sơ đồ thiết bị hóa hơi lạnh:<br />

97/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> AAS -<br />

KỸ THUẬT HIĐRUA <strong>HÓA</strong> XÁC ĐỊNH As, Se<br />

Nguyên tắc tạo hiđrua<br />

■ Tương tự như với Hg: người ta dùng chất khử là kim<br />

loại, axit hoặc NaBH 4 .<br />

■ Phản ứng: Zn + 2H + → Zn 2+ + 2H<br />

BH 4- + 3H 2 O + H + → H 3 BO 3 + 8H<br />

A m+ + (m+n)H → AH n + mH +<br />

■ AH n được mang vào buồng nguyên tử hóa bằng dòng khí<br />

mang N 2 , Ar liên tục. As hấp thụ cực đại ở 193,7nm, Se<br />

hấp thụ ở 196,0nm.<br />

■ Giới hạn phát hiện: với As, Se: 0,002mg/l; vùng nồng độ<br />

tối ưu 0,002 - 0,02 mg/l.<br />

98/148


❖<br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> AAS -<br />

KỸ THUẬT HIĐRUA <strong>HÓA</strong> XÁC ĐỊNH As, Se<br />

Dạng hiđrua của As, Se:<br />

Dung dịch asenic pH < 1 thường là As(V), nhưng độ hấp<br />

thụ AsH 5


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> AAS -<br />

KỸ THUẬT HIĐRUA <strong>HÓA</strong> XÁC ĐỊNH As, Se<br />

❖<br />

❖<br />

❖<br />

❖<br />

Lưu ý quy trình phân hủy mẫu nước xác định As, Se:<br />

Sử dụng hỗn hợp H 2 SO 4 - HNO 3 : chỉ chuyển được As<br />

dạng vô cơ lên As(V) mà không chuyển được As dạng hữu<br />

cơ.<br />

Sử dụng hỗn hợp 3 axit H 2 SO 4 - HNO 3 - HClO 4 phân hủy<br />

được dạng vô cơ, hữu cơ và các phần tử rắn trong mẫu.<br />

Phân hủy bằng KMnO 4 cũng hữu hiệu khi chuyển As, Se<br />

lên As(V), Se(VI) trong mẫu nước bề mặt, nước thải.<br />

Phương pháp khử Se(VI) trong HCl dưới áp suất cao chỉ<br />

khử Se ở dạng vô cơ mà không khử được Se ở dạng hữu<br />

cơ.<br />

100/148


<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> AAS -<br />

KỸ THUẬT HIĐRUA <strong>HÓA</strong> XÁC ĐỊNH As, Se<br />

❖<br />

Thiết bị:<br />

❖ Máy quang phổ AAS: Có bộ nguyên tử hóa sử dụng 1<br />

trong các cách:<br />

- Sử dụng đèn nguyên tử hóa: cho hỗn hợp khí trơ Argon,<br />

hay N 2 có không khí trộn với H 2 .<br />

- Ống thạch anh 10 - 20cm, đốt ngoài bằng dây điện trở<br />

quấn ngoài cho phép nâng t o = 900 o C.<br />

- Ống thạch anh hình trụ đốt trong bằng hỗn hợp hiđro -<br />

O 2 không khí.<br />

❖ Bình phản ứng tạo AsH 3 , SeH 4 .<br />

Ống nhỏ giọt, bơm tiêm để nhỏ NaBH 4 dùng nhỏ 0,5÷3ml.<br />

101/148


PPPT PHỔ HUỲNH QUANG NGUYÊN TỬ -PP AFS<br />

Sự xuất hiện phổ AFS<br />

(Atomic fluorescence spectrphotometry)<br />

❖ Trong ngọn lửa: t 0 cao, các nguyên tử tự do hấp thụ E của bức xạ<br />

điện từ, bị chuyển lên trạng thái kích thích có E* nhờ nguồn KT<br />

huỳnh quang, khi trở về mức E thấp hơn phát bức xạ HQ<br />

❖ bức xạ HQ đặc trưng đẳng hướng trong không gian<br />

❖ Đây là pp mới nhất trong các pppt phổ NT dùng ngọn lửa<br />

❖ PP có độ nhạy cao, độ lặp lại tốt, phép đo tiện lợi, cạnh tranh<br />

AES, AAS.<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

102/148


PPPT PHỔ HUỲNH QUANG NGUYÊN TỬ -PP AFS<br />

Sơ đồ đo phổ huỳnh quang nguyên tử dùng ngọn lửa<br />

1 2<br />

P 0<br />

ngọn lửa<br />

P<br />

nguồn bức xạ<br />

thấu kính<br />

3<br />

Monokhromato<br />

chọn λ hq<br />

5<br />

4<br />

Detector<br />

cấu trúc ghi phổ AFS<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

103/148


PPPT PHỔ HUỲNH QUANG NGUYÊN TỬ -PP AFS<br />

Phương pháp ghi phổAFS<br />

❖ Phải chọn λ kt phù hợp và chọn λhq thích hợp<br />

❖ Dùng máy đo HQ hoặc quang phổ kế HQ<br />

❖ Ihq = k(I 0 - I) = 2,303k' .I 0 ε. l.C = K.C<br />

I 0: cường độ bức xạ tới đơn sắc<br />

I: cường độ bức xạ truyền qua<br />

❖ Nguồn kích thích: có độ sáng mạnh, bền, có λ thích hợp<br />

như: đèn hồ quang Hg, Xe, đèn cao áp Hg, đèn Hg - Xe, hiện đại<br />

như lazecho phép PT đồng thời nhiều NT<br />

❖ Các PP định lượng: tương tự AAS, AES<br />

công suất HQ(I hq )<br />

ppm<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

104/148


PPPT PHỔ HUỲNH QUANG NGUYÊN TỬ -PP AFS<br />

Ứng dụng của AFS<br />

❖ PT định tính: Không phải công cụ tốt vì các PT có cấu trúc<br />

khác nhau không nhiều có đặc điểm phổ giống nhau<br />

❖ PT định lượng: Xác định hàm lượng NT, nhiều NT trong<br />

cùng 1 đối tượng PT dạng vết, siêu vết cho độ nhạy, độ<br />

chọn lọc cao<br />

❖ AFS có độ nhạy cao do kết hợp được 2 ưu điểm: đo trực<br />

tiếp Ihq và dùng thêm nguồn kích thích phụ<br />

❖ AFS cho phép xác định đồng thời nhiều nguyên tố trong<br />

đối tượng phân tích<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

105/148


Bài KTĐK(90Ph)<br />

So sánh các kỹ thuật nguyên tử hóa trong các<br />

phương pháp AAS - AES – AFS. Nêu phạm vi<br />

ứng dụng của 3 phương pháp đó<br />

Đinh Thị Trường Giang<br />

106/148<br />

http://www.gdt.gov.vn


Trân trọng cảm ơn!

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!