11.01.2018 Views

Tổng hợp barbital bằng phương pháp hóa học

LINK BOX: https://app.box.com/s/ozfo6p7ci7ythpibjqufrn205qox307u LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1PYKBKAs_ZYB_cE2Sp-LEuOSJjja3348H/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/ozfo6p7ci7ythpibjqufrn205qox307u
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1PYKBKAs_ZYB_cE2Sp-LEuOSJjja3348H/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

THÀNH VIÊN NHÓM 4<br />

1. Hoàng Thị Bích Ngọc.<br />

2. Vàng Thị Nu.<br />

3. Nguyễn Thị Hồng Nắng.<br />

4. Hoàng Thị Nguyệt.<br />

5. Đặng Thị Phương.<br />

6. Bạch Lan Phương.<br />

7. Mạc Thị Mai Phương.<br />

8. Trịnh Thị Mai Phương.<br />

9. Nguyễn Ngọc Quỳnh.<br />

10. Nguyễn Thị Quỳnh.<br />

11. Trần Thị Như Quỳnh.


Bộ Môn Bào Chế - Công Nghiệp Dược<br />

Môn: Công Nghiệp Dược 2<br />

Lớp 3. Nhóm 4<br />

TỔNG HỢP BARBITAL BẰNG<br />

PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC


NỘI DUNG CHÍNH<br />

1. Phương trình phản ứng tổng <strong>hợp</strong><br />

2. Phân loại phản ứng<br />

3. Tác nhân và các yếu tố ảnh hưởng<br />

4. Cơ chế phản ứng<br />

5. Một số ví dụ khác


PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG TỔNG HỢP<br />

Quá trình tổng <strong>hợp</strong> Veronal gồm 2 giai đoạn:<br />

• GĐ1: <strong>Tổng</strong> <strong>hợp</strong> diethyl malonat diethyl ester <strong>bằng</strong> phản ứn ankyl<br />

<strong>hóa</strong> diethyl malonat với ethylbromid, xúc tác natri alcolat trong môi<br />

trường alcol.<br />

• GĐ2: Ngưng tụ diethyl malonatdiethyl ester với ure tạo thành<br />

diethyl barbituric. (Veronal)<br />

COOC 2 H 5<br />

H 2 C<br />

COOC 2 H 5<br />

1.NaOC2H5<br />

2. C2H5Br<br />

COOC 2 H 5<br />

C 2 H 5 CH<br />

COOC 2 H 5<br />

1.NaOC2H5<br />

2. C2H5Br<br />

H 5 C 2 COOC 2 H 5<br />

C<br />

H 5 C 2 COOC 2 H 5<br />

O<br />

H5C2<br />

H5C2<br />

COOC 2 H 5<br />

C<br />

COOC 2 H 5<br />

+<br />

H 2 N<br />

H 2 N<br />

C<br />

O<br />

-2C2H5OH<br />

H5C2<br />

H5C2<br />

C NH<br />

C C<br />

C NH<br />

O<br />

O


PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG<br />

• Phản ứng alkyl <strong>hóa</strong> (C –alkyl <strong>hóa</strong>) :<br />

✓ Alkyl <strong>hóa</strong> là quá trình thay thế một hoặc nhiều nguyên tử H<br />

của <strong>hợp</strong> chất hữu cơ <strong>bằng</strong> 1 hoặc nhiều nhóm alkyl<br />

✓ C-alkyl <strong>hóa</strong> : nhóm alkyl liên kết trực tiếp với C<br />

✓ Mục đích : kéo dài mạch C của phân tử hữu cơ.


TÁC NHÂN VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG<br />

❖ TÁC NHÂN<br />

• Alkyl halogenid: C 2 H 5 Br<br />

-Là chất lỏng dễ bay hơi,t o đông đặc –125,5 o C<br />

-T o sôi 38.4 o C/760mmHg<br />

-Tỷ trọng D=1.50138<br />

-Là tác nhân thường được sử dụng trong phản ứng C-alkyl<br />

<strong>hóa</strong>. Ngoài ra nó là tác nhân sử dụng để alkyl <strong>hóa</strong> nhóm<br />

amin.


TÁC NHÂN VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG<br />

❖ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG<br />

• Nhiệt độ:<br />

‣ Nhiệt độ thực hiện phản ứng ethyl <strong>hóa</strong> 60-80 o C. Để đảm bảo cho<br />

phản ửng xảy ra hoàn toàn,sản phẩm chính thu được là nhiều nhất.<br />

‣ Nếu t o thấp hơn mức 60-80 0 C. Khả năng phân li C 2 H 5 Br kém.H ở<br />

nhóm methylen kém hoạt động.->khả năng phản ứng thấp ->H %<br />

thấp.<br />

‣ Nếu nhiệt độ cao:<br />

- Chức ester có thể bị thủy phân->nhiều tạp chất trong sản phẩm.<br />

- Ure bị chuyển thanh biure.<br />

- >100 o C: C 2 H 5 Br +H 2 O ->C 2 H 5 OH +HBr ->tác nhân bị giảm<br />

H% thấp


TÁC NHÂN VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG<br />

❖ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG<br />

• Tỷ lệ mol các phản ứng.<br />

‣ Tác nhân sử dụng trong quy trình là ethyl bromid ->việc sử<br />

dụng thừa các nhân sẽ ảnh hưởng đến mức độ alkyl <strong>hóa</strong> sản<br />

phẩm->H% giảm.<br />

‣ Để tạo sản phẩm chính nhiều nhất thì các quá trình tổng <strong>hợp</strong><br />

sử dụng tỷ lệ mol la 1:1.->hạn chế các sản phẩm phụ.<br />

• Xúc tác C 2 H 5 ONa<br />

‣ Có tính base:tạo ra môi trường kiềm. tách H + ở nhóm<br />

methylen tạo ra cacboanion<br />

Khi cho tác nhân vào C 2 H 5+ tấn công vào dễ dàng hơn.<br />

quá trình ethyl <strong>hóa</strong> xảy ra dễ hơn ->H% tăng.


TÁC NHÂN VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG<br />

❖ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG<br />

• Áp suất<br />

‣Quá trinh alkyl <strong>hóa</strong> không làm giảm số phân tử, tiến hành ở<br />

pha lỏng không cần áp suất.<br />

‣Tuy nhiên quá trình tổng <strong>hợp</strong> barbiturat .<br />

-Tác nhân sử dụng là C 2 H 5 Br T o sôi 38.4 o C/760mmHg, thấp<br />

hơn nhiêt độ tiến hành phản ứng 60-80 o C .<br />

Tránh tác nhân bay hơi khi cho ethyl bromid vào dùng thiết<br />

bị nén lại tăng P t o sôi C 2 H 5 Br tăng lên Tăng tốc độ<br />

phẩn ứng và tác nhân không bị bay hơi Tăng H%


CƠ CHẾ PHẢN ỨNG<br />

GĐ1:<br />

• Diethyl malonat có 2 nhóm -COOC 2 H 5 hút e H ở vị trí CH 2<br />

linh động dùng base C 2 H 5 ONa để tách H + ra tạo<br />

carboanion(nucleophil).(sử dụng C 2 H 5 ONa vừa đủ)


CƠ CHẾ PHẢN ỨNG<br />

GĐ1:<br />

• Nhiệt độ cao (60-80 o C )C 2 H 5 Br ->C 2 H 5+ + Br - (Brom có độ âm<br />

điện lớn hút e về phía mình, -C 2 H 5 đẩy e ->liên kết C 2 H 5 -Br trở<br />

nên phân cực hơn.khi ở t o cao Br ->linh động. Tạo ra gốc C 2 H 5<br />

+<br />

tác nhân C 2 H 5<br />

+<br />

tấn công vào cacboanion để tạo ra sản phẩm thế<br />

lần 1 ->ethyl malonat diethyl ester .


GĐ1:<br />

CƠ CHẾ PHẢN ỨNG<br />

• Lần 2: thực hiện phản ứng ethyl <strong>hóa</strong> giống lần 1 : thu<br />

được sản phẩm là diethyl malonat diethyl ester.


CƠ CHẾ PHẢN ỨNG<br />

GĐ 2: : Ngưng tụ diethyl malonatdiethyl ester với ure tạo hành diethyl<br />

barbituric. (Veronal)<br />

• Nguyên tử N còn cặp e tự do và sự chênh lệch độ âm điện lớn, do đó<br />

lên kết N-H bị phân cực mạnh về phía N làm liên kết N-H kém bền và<br />

H bị tách ra khỏi liên kết.


VÍ DỤ<br />

1. SẢN XUẤT CODEIN<br />

• Sản xuất thuốc giảm ho,giảm đau Codein <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

alkyl <strong>hóa</strong> morphin.<br />

✓ Tác nhân: muối amoni bậc 4 (phenyl trimethyl amoni<br />

hydroxyd)->có tính chọn lọc cao chỉ methyl <strong>hóa</strong> nhóm OH<br />

phenol->H% cao.<br />

HO<br />

CH 3 O<br />

CH 3<br />

O + C 6 H 5 N CH 3<br />

N CH 3<br />

CH 3<br />

OH<br />

O<br />

N CH 3<br />

HO<br />

HO


2. SẢN XUẤT IMIPHOSUM<br />

VÍ DỤ<br />

Thiazolidin được tổng <strong>hợp</strong> theo 2 bước.<br />

- Tạo <strong>hợp</strong> chất hydroxyetylaziridin <strong>bằng</strong> phản ứng ankyl <strong>hóa</strong> aziridin<br />

bởi ethanal.<br />

- Chất trung gian tác dụng với hydrosulfit, tách loại 1 phân tử nước<br />

và tạo vòng cạch thiazolidin.


VÍ DỤ

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!