28.01.2018 Views

Tổng hợp, nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và hoạt tính quang xúc tác của vật liệu nano SrTiO3 (2017)

LINK BOX: https://app.box.com/s/zt4tgv9dj89xuijylph2p4xo0x7rwx1d LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1_xHnsaWX3CD5Ufg0GG7YDZdFupAcqQrm/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/zt4tgv9dj89xuijylph2p4xo0x7rwx1d
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1_xHnsaWX3CD5Ufg0GG7YDZdFupAcqQrm/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM<br />

NGÔ HUY HẢI<br />

TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC VÀ HOẠT<br />

TÍNH QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU NANO <strong>SrTiO3</strong><br />

Chuyên ngành: Hóa vô cơ<br />

Mã số: 60.44.01.13<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT<br />

Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI ĐỨC NGUYÊN<br />

THÁI NGUYÊN - NĂM <strong>2017</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

LỜI CAM ÐOAN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tôi xin cam đoan rằng, số <strong>liệu</strong> <strong>và</strong> kết quả <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> trong luận văn này<br />

là trung thực <strong>và</strong> chưa hề được sử dụng trong bất cứ môṭ công trình nào. Tôi xin<br />

cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm<br />

ơn <strong>và</strong> các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.<br />

Xác nhận <strong>của</strong> Trưởng khoa Hóa học<br />

PGS.TS. NGUYỄN THỊ HIỀN LAN<br />

Thái Nguyên, tháng 09 năm <strong>2017</strong><br />

Tác giả luận văn<br />

NGÔ HUY HẢI<br />

Xác nhận <strong>của</strong> giáo viên hướng dẫn<br />

PGS.TS. BÙI ĐỨC NGUYÊN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong quá trình học tập <strong>và</strong> thực hiện luận văn <strong>tác</strong> giả đã nhận được<br />

rất nhiều sự quan tâm, động viên <strong>và</strong> giúp đỡ <strong>của</strong> các thầy giáo, cô giáo,<br />

bạn bè <strong>và</strong> gia đình.<br />

Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Khoa Hóa ho ̣c, Phòng Đào tạo -<br />

Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, các thầy cô giáo tham gia<br />

giảng dạy đã cung cấp những kiến thức giúp tôi trong suốt quá trình học tập <strong>và</strong><br />

<strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong>.<br />

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo:PGS. TS . Bùi Đức<br />

Nguyên người đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo <strong>và</strong> giúp đỡ tôi trong suốt quá trình<br />

<strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong>, thực hiện <strong>và</strong> hoàn thành luận văn.<br />

Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè <strong>và</strong><br />

đồng nghiệp những người đã luôn bên tôi, động viên <strong>và</strong> khuyến khích tôi trong<br />

quá trình thực hiện đề tài <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>của</strong> mình.<br />

Với khối lượng công việc lớn, thời gian <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> có hạn, khả năng<br />

<strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> còn hạn chế, chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những thiếu<br />

sót. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp từ thầy giáo, cô giáo <strong>và</strong><br />

bạn đọc.<br />

Xin chân thành cảm ơn !<br />

Thái Nguyên, tháng 09 năm <strong>2017</strong><br />

Tác giả<br />

Ngô Huy Hải<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

iii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

TRANG BÌAPHỤ .................................................................................................... i<br />

LỜI CAM ÐOAN ............................................................................................................. ii<br />

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. iii<br />

MỤCLỤC ........................................................................................................................ iv<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................... v<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ .......................................................................... vi<br />

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾTTẮT ................................................................................. vii<br />

MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1<br />

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................................ 2<br />

1.1. VÂṬ LIÊỤ NANO .......................................................................................... 2<br />

1.1.1. Công nghệ <strong>nano</strong> <strong>và</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong> ............................................................................ 2<br />

1.1.2. Perovskit ............................................................................................................... 3<br />

1.1.2.1.Giới thiệu về perovskit ......................................................................................... 3<br />

1.1.2.2.Cấu <strong>trúc</strong> lí tưởng <strong>của</strong> perovskit ............................................................................. 5<br />

1.1.2.3.Tính chất <strong>của</strong> perovskit ......................................................................................... 6<br />

1.1.2.4.Các phương pháp hóa học điều chế perovskit ...................................................... 7<br />

1.2. Tińh chất <strong>quang</strong> xúc tác của vât ̣ liêụ bán dẫn <strong>nano</strong> ................................................. 10<br />

1.2.1. Giới thiệu về <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>quang</strong> bán dẫn ............................................................... 10<br />

1.2.2. Cơ chế <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>quang</strong> trên chất bán dẫn .......................................................... 11<br />

1.3. Ứng dụng <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong> ................................................................................. 15<br />

1.3.1. Trong ngành công nghiệp ................................................................................. 15<br />

1.3.2. Trong y học ......................................................................................................... 15<br />

1.3.3. Trong lĩnh vực năng lượng <strong>và</strong> môi trường...................................................... 16<br />

1.4. GIỚI THIỆU VỀ CÁC CHẤT HỮU CƠ ĐỘC HẠI TRONG MÔI<br />

TRƯỜNG NƯỚC ................................................................................................. 20<br />

1.5. CÁ C PHƯƠNG PHÁ P PHÂN TÍCH MẪ U TRONG LUÂṆ VĂN ........... 22<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.5. 1. Phổ hấp thụ phân tử UV-Vis................................................................................ 22<br />

1.5. 2. Nhiễu xạ tia X (XRD) .......................................................................................... 22<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

iv<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.5. 3. Hiển vi điện tử truyền qua (TEM) ....................................................................... 25<br />

1.5.4. Phổ phản xạ khuếch tán UV-ViS (DRS) .......................................................... 25<br />

CHƯƠNG 2: THỰC NGHIÊṂ ...................................................................................... 27<br />

2.1. MỤC TIÊU VÀ NÔỊ DUNG NGHIÊN CỨ U .............................................. 27<br />

2.1.1. Mu ̣c tiêu <strong>nghiên</strong> cứ u ............................................................................................. 27<br />

2.1.2. Nôị dung <strong>nghiên</strong> cứ u ............................................................................................. 27<br />

2.2. HÓ A CHẤ T VÀ THIẾ T BI ̣.......................................................................... 27<br />

2.2.1. Hóa chất ................................................................................................................ 27<br />

2.2.2. Duṇg cu ̣và thiết bi................................................................................................ ̣<br />

27<br />

2.3. CHẾ TAỌ VÂṬ LIÊỤ ................................................................................... 28<br />

2.4. CÁ C KỸ THUÂṬ ĐO KHẢ O SÁ T TÍNH CHẤ T CỦ A VÂṬ LIÊỤ .......... 28<br />

2.4.1. Nhiêũ xa ̣tia X ....................................................................................................... 28<br />

2.4.2. Hiển vi điêṇ tử truyền qua (TEM) ........................................................................ 29<br />

2.4.3. Phổ phản xạ khuếch tán UV-Vis (DRS) ............................................................... 29<br />

2.4.4. Phổ tán xạ tia X (EDX) ......................................................................................... 29<br />

2.5. QUANG XÚ C TÁ C PHÂN HỦ Y HỢP CHẤ T RHODAMINE B .............. 29<br />

2.5.1. Thí nghiệm khảo sát <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>của</strong> các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> ..................... 29<br />

2.5.2. Hiêụ suất <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> ....................................................................................... 29<br />

CHƯƠNG 3: KẾ T QUẢ VÀ THẢ O LUÂṆ ................................................................. 31<br />

3.1. THÀ NH PHẦ N, ĐẶC TRƯNG CẤ U TRÚ C CỦ A VÂṬ LIÊỤ .................. 31<br />

3.1.1. Kết quả nhiêũ xa ̣tia X(XRD) .............................................................................. 31<br />

3.1.2. Kết quả chu ̣p phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX) .............................................. 33<br />

3.1.3. Kết quả chu ̣p TEM ............................................................................................ 33<br />

3.1.4. Kết quả phổ phản xạ khuếch tán UV-Vis ............................................................. 36<br />

3.2. HOAṬ TÍNH QUANG XÚ C TÁ C PHÂN HỦ Y CHẤT HỮU CƠ ............. 38<br />

3.2.1. Khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> .......................................... 38<br />

3.2.2. Hoạt <strong>tính</strong> <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> phân hủy RhB <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>SrTiO3</strong> ............................... 40<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.2.3. Hoat ̣ tính <strong>quang</strong> xúc tác phân hủy metyl da cam <strong>của</strong> SrTiO 3 .................... 42<br />

KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 45<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 46<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

v<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phu ̣lu ̣c 1 : Giản đồ nhiễu xạ tia X <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> Nano <strong>SrTiO3</strong> ở 400 0 C .......................... 50<br />

Phu ̣lu ̣c 2: Giản đồ nhiêũ xa ̣tia X của vât ̣ liêụ Nano <strong>SrTiO3</strong> ở 500 0 C .......................... 50<br />

Phu ̣lu ̣c 3: Giản đồ nhiêũ xa ̣tia X của vât ̣ liêụ Nano <strong>SrTiO3</strong> ở 600 0 C .......................... 50<br />

Phu ̣lu ̣c 4: Giản đồ nhiễu xạ tia X <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> Nano <strong>SrTiO3</strong> ở 700 0 C ........................... 51<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vi<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

Bảng 1.2 . Các các <strong>hợp</strong> chất hữu cơ thường được sử dụng <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> trong phản ứng <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>của</strong><br />

TiO2 ........................................................................................................................................................................................ 20<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

v<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ<br />

Hình 1.1: Phân loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> theo số chiều ........................................................... 2<br />

Hình 1.2: Cấu <strong>trúc</strong> lý tưởng (lập phương) <strong>của</strong> perovskit ................................... 5<br />

Hình 1.3: Các quá trình diễn ra trong hạt bán dẫn khi bị chiếu xạ với bước sóng<br />

thích <strong>hợp</strong>. .............................................................................................................. 12<br />

Hình 1.4: Giản đồ thế oxi hóa khử <strong>của</strong> các cặp chất trên bề mặt TiO2 ................... 13<br />

Hình 1.5: Giản đồ năng lượng <strong>của</strong> pha anatase <strong>và</strong> pha rutile. ................................ 14<br />

Hình 1.6: Sự hình thành gốc HO ● <strong>và</strong> O2 - . .............................................................. 14<br />

Hình 1.7: Cơ chế <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> TiO2 <strong>tác</strong>h nước cho sản xuất hiđro ...................... 18<br />

Hình1.8: Cườ ng đô ̣ tia sáng trong phương pháp UV-Vis ....................................... 22<br />

Hình 1.9: Mô tả hiện tượng nhiễu xạ tia X trên các mặt phẳng tinh thể chất rắn .... 23<br />

Hình 1.10: Sơ đồ mô tả <strong>hoạt</strong> động nhiễu xạ kế bột ................................................ 24<br />

Hình 1.11: Kính hiển vi điện tử truyền qua . ......................................................... 25<br />

Hình 3.1. Giản đồ nhiêũ xa ̣tia X củ a các vât ̣ liêụ <strong>nano</strong> <strong>SrTiO3</strong> ở 400 o C ............... 31<br />

Hình 3.2. Giản đồ nhiêũ xa ̣tia X củ a các vât ̣ liêụ <strong>nano</strong> <strong>SrTiO3</strong> ở 500 o C ............... 31<br />

Hình 3.3. Giản đồ nhiêũ xa ̣tia X củ a các vât ̣ liêụ <strong>nano</strong> <strong>SrTiO3</strong> ở 600 o C ............... 32<br />

Hình 3.4. Giản đồ nhiêũ xa ̣tia X củ a các vât ̣ liêụ <strong>nano</strong> <strong>SrTiO3</strong> ở 700 o C ............... 32<br />

Hình 3.5: Phổ EDX củ a mẫu <strong>SrTiO3</strong> ..................................................................... 33<br />

Hình 3.6. Ả nh TEM củ a vât ̣ liêụ <strong>nano</strong> <strong>SrTiO3</strong>-400 o C ............................................ 34<br />

Hình 3.7. Ả nh TEM củ a vât ̣ liêụ <strong>nano</strong> <strong>SrTiO3</strong>-700 o C ............................................ 35<br />

Hình 3.8. Phổ phản xạ khuếch tán UV-Vis <strong>của</strong> <strong>SrTiO3</strong> điều chế ở các nhiệt độ<br />

khác nhau .............................................................................................................. 36<br />

Hình 3.9. Phổ phản xạ khuếch tán UV-Vis <strong>của</strong> <strong>SrTiO3</strong>-700 o C so sánh với TiO2 ... 37<br />

Hình 3.11. Phổ hấp phụ phân tử <strong>của</strong> RhB ban đầu <strong>và</strong> sau bị hấp phụ bởi <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>SrTiO3</strong> ở những khoảng thời gian khác nhau ......................................................... 39<br />

Hình 3.12. Sự thay đổi phổ hấp thụ phân tử <strong>của</strong> dung dịch RhB xử lý bằng các<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>SrTiO3</strong> ...................................................................................................... 40<br />

Hình 3.13. Hiệu suất <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> phân hủy RhB <strong>của</strong> <strong>SrTiO3</strong> ............................. 41<br />

Hình 3.14. Sự thay đổi phổ hấp thụ phân tử <strong>của</strong> dung dịch MO xử lý bằng các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>SrTiO3</strong> sau những khoảng thời gian chiếu sáng khác nhau ........................ 42<br />

Hình 3.15. Hiệu suất <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> phân hủy metyl dacam <strong>của</strong> các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

dưới ánh sáng khả kiến ......................................................................................... 43<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vi<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁ C TỪ VIẾ T TẮ T<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

STT Từ viết tắ t Từ gố c<br />

1 TBOT Tetra butyl orthotitanat<br />

2 VB Vanlence Band<br />

3 CB Conduction Band<br />

4 TEM Transsmision Electronic Microscopy<br />

5 BET Brunauer Emmett Teller method<br />

6 RhB Rhodamine B<br />

7 MO Methyl orange<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỞ ĐẦU<br />

Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt nam, các nhà khoa học đang nỗ<br />

lực <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> để tìm ra chất bán dẫn <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> có hiệu suất cao để ứng<br />

dụng xử lý các chất hữu cơ độc hại có trong môi trường nước thải.<br />

Gần đây các <strong>hợp</strong> chất có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> perovskite, <strong>đặc</strong> biệt là <strong>hợp</strong> chất ABO 3<br />

(A = Sr, Ba, Pb, Ca <strong>và</strong> B = Ti, Zr) đã được quan tâm <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> rộng rãi do<br />

các ứng dụng to lớn <strong>của</strong> chúng trong kỹ thuật <strong>và</strong> đời sống. Trong họ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

ABO 3 , <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> điện môi strontium titanate SrTiO 3 (STO) được <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong><br />

nhiều hơn cả, nhất là sau khi khám phá ra <strong>tính</strong> chất sắt điện <strong>của</strong> chúng. Vật <strong>liệu</strong><br />

ABO 3 thể hiện những <strong>đặc</strong> <strong>tính</strong> rất thú vị như <strong>tính</strong> chất <strong>quang</strong> hóa, <strong>tính</strong> chất sắt<br />

điện,<strong>tính</strong> chất áp điện <strong>và</strong> nhiều <strong>tính</strong> chất khác. Tuy nhiên, các <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> tập<br />

trung nhiều <strong>và</strong>o <strong>tính</strong> chất điện từ <strong>của</strong> chúng, các <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> về ứng dụng <strong>quang</strong><br />

<strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>của</strong> hệ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> STO còn rất ít.Đặc biệt, đối với họ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> ABO 3 , sự<br />

thay thế các nguyên tố khác <strong>và</strong>o các vị trí <strong>của</strong> A hoặc B hoặc thay thế đồng<br />

thời cùng lúc hai vị trí tạo ra rất nhiều sự thay đổi <strong>tính</strong> chất. Khi có sự pha tạp,<br />

<strong>tính</strong> chất qunga, điện <strong>của</strong> các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> perovskite có khá nhiều hứa hẹn cải thiện<br />

để phù <strong>hợp</strong> với các mục đích ứng dụng khác nhau.<br />

Do đó, em chọn đề tài “Tổng hợp, <strong>nghiên</strong> cứ u đặc <strong>trưng</strong> cấu trú c và<br />

hoaṭ tính <strong>quang</strong> xú c tác của vâṭ liêụ <strong>nano</strong> <strong>SrTiO3</strong>”<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1. VÂṬ LIÊỤ NANO<br />

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN<br />

1.1.1. Công nghệ <strong>nano</strong> <strong>và</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong><br />

Công nghệ <strong>nano</strong> [2] là tổ <strong>hợp</strong> các quá trình chế tạo ra <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, các thiết<br />

bị máy móc <strong>và</strong> các hệ kỹ thuật mà chức năng <strong>của</strong> chúng được xác định bởi <strong>cấu</strong><br />

<strong>trúc</strong> , tức là đơn vị <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> có kích thước từ 1 đến 100 nm. Công nghệ xuất<br />

hiện trên cầu nối <strong>của</strong> một số ngành khoa học (hoá học, <strong>vật</strong> lý, cơ học, khoa học<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, sinh học <strong>và</strong> nhiều lĩnh vực khác <strong>của</strong> khoa học), ngày càng đi sâu <strong>và</strong>o<br />

nhiều lĩnh vực hiện đại <strong>của</strong> khoa học <strong>và</strong> kỹ thuật <strong>và</strong> thông qua chúng, nó đi <strong>và</strong>o<br />

đời sống <strong>của</strong> chúng ta.<br />

Vật <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong> [2] là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> trong đó ít nhất một chiều có kích thước<br />

<strong>nano</strong> mét. Về trạng thái <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, người ta phân chia thành ba trạng thái:<br />

rắn, lỏng <strong>và</strong> khí. Vật <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong> được tập trung <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> hiện nay, chủ yếu<br />

là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> rắn, sau đó mới đến chất lỏng <strong>và</strong> khí. Thông thường <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong><br />

được phân ra thành nhiều loại, phụ thuộc <strong>và</strong>o hình dạng, <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>và</strong> kích thước <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> v.v...<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1.1 . Phân loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> theo số chiều<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Về mặt <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> thì <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong> được phân ra thành 4 loại: <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong><br />

không chiều (0D), một chiều (1D), hai chiều (2D) <strong>và</strong> ba chiều (3D) (hình 1.1).<br />

- Vật <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong> không chiều (cả ba chiều đều có kích thước, không còn<br />

chiều tự do nào cho điện tử) Ví dụ : đám <strong>nano</strong>, hạt <strong>nano</strong> v.v..<br />

- Vật <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong> một chiều là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> trong đó hai chiều có kích thước<br />

<strong>nano</strong>, điện tử được tự do trên một chiều (hai chiều cầm tù). Ví dụ: dây <strong>nano</strong>,<br />

ống <strong>nano</strong> v.v...<br />

- Vật <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong> hai chiều là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> trong đó một chiều có kích thước<br />

<strong>nano</strong>, hai chiều tự do. Ví dụ: màng mỏng, v.v...<br />

- Vật <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong> ba chiều là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> dạng khối được <strong>cấu</strong> tạo từ các hạt tinh<br />

thể. Vật <strong>liệu</strong> có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>nano</strong> hay composite trong đó chỉ có một phần <strong>của</strong> <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> có kích thước nm, hoặc <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>của</strong> nó có không chiều, một chiều, hai<br />

chiều đan xen lẫn nhau.<br />

Ngoài ra để phân biệt được các dạng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong> người ta còn dựa <strong>và</strong>o<br />

sự khác nhau về ứng dụng <strong>của</strong> chúng:<br />

- Vật <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong> kim loại.<br />

- Vật <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong> bán dẫn.<br />

- Vật <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong> từ <strong>tính</strong>.<br />

- Vật <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong> sinh học.<br />

1.1.2. Perovskit<br />

1.1.2.1. Giới thiệu về perovskit<br />

Các oxit hỗn <strong>hợp</strong> dạng perovskit (gọi tắt là perovskit) có công thức tổng<br />

quát là ABO 3 (trong đó, A là cation có kích thước lớn hơn B). Chúng có <strong>cấu</strong><br />

<strong>trúc</strong> tương tự như CaTiO 3 (là khoáng chất được đặt tên cho nhóm <strong>hợp</strong> chất<br />

này). Parravano là người có những công trình <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> sớm nhất về<br />

perovskit (thực hiện năm 1952, 1953) [5]. Trong công thức trên, A là cation có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kích thước lớn hơn B, thường là các cation nguyên tố đất hiếm, kim loại kiềm,<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

kiềm thổ hoặc các cation có kích thước lớn hơn như Pb 2+ , Bi 3+ ; còn B là cation<br />

kim loại chuyển tiếp 3d, 4d, 5d (như Co, Cu, Cr, Ni, Pt, Pd, Ru, Fe, Mn,…).<br />

Trong thực tế, khoảng 90% các kim loại trong tự nhiên trong bảng hệ<br />

thống tuần hoàn đều bền vững trong <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> perovskit. Hơn nữa, các perovskit<br />

có thể được tổng <strong>hợp</strong> bằng các cation khác là A’ <strong>và</strong> B’ tạo thành perovskit có<br />

công thức là (AxA 1x )(ByB’ 1 -y )O 3 . Hệ perovskit có khả năng dẫn điện bằng ion<br />

<strong>và</strong> bằng cả các electron, có khả năng cho oxi thấm qua mà không cần phải có<br />

điện cực hay dòng điện bên ngoài <strong>tác</strong> động <strong>và</strong>o. Khi khảo sát <strong>đặc</strong> <strong>tính</strong> <strong>của</strong><br />

perovskit người ta thường chú ý đến vị trí khiếm khuyết (các lỗ trống) <strong>của</strong> các<br />

anion oxi trong hệ. Các lỗ trống này được hình thành ngay trong quá trình hình<br />

thành mạng lưới tinh thể perovskit <strong>và</strong> được bắt đầu ở nhiệt độ khoảng 500 o C. Ở<br />

nhiệt độ cao hơn, các lỗ trống anion <strong>của</strong> oxi trong mạng lưới tinh thể perovskit<br />

được hình thành liên tục do sự trao đổi các vị trí lỗ trống xảy ra liên tục. Do<br />

vậy, khả năng oxi thấm qua bề dày là rất cao. Một nguyên nhân khác làm tăng<br />

dòng oxi thấm qua là do sự thay thế <strong>của</strong> một cation hóa trị cao <strong>và</strong>o hệ dẫn tới<br />

kết quả là có hai loại bù đắp điện tích, nghĩa là có sự phụ thuộc điện tử <strong>và</strong> ion<br />

trên áp suất riêng phần <strong>của</strong> bề mặt cũng như mạng lưới các perovskit có liên<br />

quan chặt chẽ đến <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> oxi hóa. Do đó, việc ứng dụng perovskit<br />

làm chất <strong>xúc</strong> cho phản ứng oxi hóa đang được chú ý <strong>đặc</strong> biệt.<br />

Ngoài <strong>tính</strong> chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, các perovskit còn được quan tâm bởi những <strong>tính</strong><br />

chất <strong>vật</strong> lí <strong>của</strong> chúng như <strong>tính</strong> điện từ áp điện, điện nhiệt, từ <strong>tính</strong> <strong>và</strong> <strong>quang</strong> điện<br />

1.1.2.2. Cấu <strong>trúc</strong> lí tưởng <strong>của</strong> perovskit<br />

Cấu <strong>trúc</strong> lí tưởng <strong>của</strong> perovskit là dạng lập phương. A là cation có kích<br />

thước lớn hơn B, thường là các kim loại đất hiếm, kiềm, kiềm thổ hoặc các ion<br />

có kích thước lớn như Pb 2+ <strong>và</strong> Bi 3+ , còn B là các kim loại chuyển tiếp 3d, 4d,<br />

5d (như Co, Cu, Ni, Pt, Fe, Mn,…). Trong <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> tinh thể, A là cation có 12<br />

liên kết với oxi, B là cation có 6 liên kết với oxi [5]. Mạng lưới <strong>của</strong> perovskit<br />

thuộc hệ lập phương CaTiO 3 , cation Ti nằm ở trong tâm lập phương, 6 ion oxi<br />

nằm ở các mặt, 8 ion Ca nằm ở các đỉnh, mỗi tế bào chứa một phân tử CaTiO3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A là cation lớn, B là cation nhỏ. Anion thường là oxi, trong một số trường <strong>hợp</strong><br />

có thể là florua, cloru a 2 / 2a, iodua, sunfua, hay hidrua. Trong mạng lưới tinh<br />

thể perovskit thường xuất hiện lỗ trống cation A, còn anion B thì hầu như chưa<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

gặp lỗ trống. Trật tự sắp xếp <strong>của</strong> BX 3 – perovskit là tương tự <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> ReO 3 hay<br />

WO 3 . Hợp chất NaxWO 4 có mạng lưới đơn giản <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> perovskit biến dạng<br />

trong mọi giá trị <strong>của</strong> x.<br />

Lỗ trống anion ít gặp <strong>và</strong> thường xuất hiện với nồng độ lỗ trống bé ví dụ<br />

titanatstoti có công thức SrTiO 2 .5 đồng hình với <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> SrTiO 3 . Trong <strong>cấu</strong><br />

<strong>trúc</strong> lí tưởng, các nguyên tử tiếp <strong>xúc</strong> với nhau. Khoảng cách B – X bằng a/2,<br />

khoảng cách A - X bằng a 2 / 2 (a là cạnh <strong>của</strong> lập phương). Từ đó, ta có mối<br />

quan hệ giữa các bán kính ion r A + r X =<br />

2 (r B + r X ). Người ta thấy rằng các<br />

perovskit có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> lập phương lý tưởng hoặc biến dạng chút ít vẫn còn ở<br />

dạng <strong>hợp</strong> chất ABX 3 ngay cả khi mối quan hệ này không được tuân thủ. Để đo<br />

độ lệch ra khỏi <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> này lý tưởng Goldschmidt đưa ra yếu tố tương thích t: t<br />

= r A + r X / 2 (r B + r X ). Biểu thức này cũng có thể áp dụng cho những bán kính<br />

ion thu được bằng thực nghiệm ở nhiệt độ phòng. Đối với biểu thức lí tưởng (t<br />

=1). Perovskit lệch khỏi <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> lí tưởng thì t thấp hơn (0.75< t < 1). Trong<br />

những trường <strong>hợp</strong> như vậy <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> biến dạng trở thành tứ diện, mặt thoi hoặc<br />

các hệ số có đối xứng thấp hơn. Tất nhiên nhiều oxit kiểu perovskit có kiểu đa<br />

hình, hơn nữa mối tương quan hình học không phải là điều kiện đủ để có tinh<br />

thể perovskit bền. Bởi vì các cation A <strong>và</strong> B phải bền với số phối trí 12 hoặc<br />

(8+4) hoặc (6 + 6) tương ứng, từ điều kiện này ta có giới hạn thấp <strong>của</strong> các bán<br />

kính cation. Trong hệ oxit giới hạn này là r A > 0.90 0 A ; r B > 0.51 0 A .<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1.2. Cấu <strong>trúc</strong> lý tưởng (lập phương) <strong>của</strong> perovskit<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mặc dù đối với <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> perovskit lí tưởng t = 1 nhưng kiểu <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> này<br />

vẫn tồn tại ở dạng thấp hơn (0.75 < t < 1). Cấu <strong>trúc</strong> lập phương lí tưởng này<br />

xuất hiện trong một trường <strong>hợp</strong> giá trị t’rất gần với 1<strong>và</strong> ở các nhiệt độ cao hơn.<br />

Trong đa số các trường <strong>hợp</strong> thì xuất hiện sự méo mạng tinh thể. Sự lệch<br />

khỏi <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> lí tưởng dẫn đến các hệ tinh thể có <strong>tính</strong> đối xứng thấp hơn giảm<br />

dần như là orthorhomic (trực thoi), rhombohedral (mặt thoi), tetragonal (tứ<br />

giác), monoclinic (đơn tà hay một <strong>nghiên</strong>g), <strong>và</strong> triclicnic (tam <strong>nghiên</strong>g hay tà<br />

<strong>nghiên</strong>g). Cấu <strong>trúc</strong> méo mạng có thể tồn tại ở nhiệt độ phòng nhưng nó có thể<br />

chuyển sang <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> lập phương ở nhiệt độ cao. Sự chuyển pha <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> này có<br />

thể xuất hiện nhiều bước qua các pha méo trung gian [4].<br />

1.1.2.3. Tính chất <strong>của</strong> perovskit<br />

Tính chất <strong>vật</strong> lí <strong>của</strong> perovskit: Các perovskit được chú ý bởi <strong>tính</strong> chất <strong>vật</strong><br />

lý <strong>của</strong> chúng: <strong>tính</strong> chất từ, <strong>tính</strong> chất điện <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>quang</strong> học. Còn <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong> <strong>của</strong> chúng mới bắt đầu được <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> từ năm 1952 bởi Parravano. Hoạt<br />

<strong>tính</strong> <strong>của</strong> 1 chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> được quyết định bởi nhiều yếu tố như khả năng hấp thụ<br />

các chất phản ứng, khả năng oxi hóa - khử <strong>của</strong> các cation trong <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, <strong>tính</strong><br />

axit - bazo, độ bền nhiệt,... <strong>và</strong> bề mặt riêng <strong>của</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

- Tính chất hấp phụ <strong>của</strong> perovskit: Tính chất hấp thụ <strong>của</strong> perovskit<br />

ABO 3+ (B là kim loại chuyển tiếp) ở 25 o C phụ thuộc <strong>và</strong>o <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> điện tử <strong>của</strong><br />

B 3+ <strong>và</strong> lớn nhất đối với Fe 3+ .Các <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> cho thấy O 2 <strong>và</strong> CO hấp thụ trên<br />

các tấm bề mặt khác nhau, trong khi CO có liên kết với cả oxi bề mặt <strong>và</strong> ion<br />

kim loại <strong>của</strong> perovskit....<br />

- Tính chất oxi – hóa khử <strong>của</strong> perovskit: Hoạt <strong>tính</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>của</strong> perovskit<br />

được quyết định chủ yếu bởi <strong>tính</strong> chất oxi hóa-khử <strong>của</strong> các kim loại trong <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong>. Quyết định nhất là kim loại chuyển tiếp B, nó đóng vai trò là trung tâm<br />

<strong>hoạt</strong> động <strong>của</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> trong các quá trình oxi hóa - khử.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1.2.4. Các phương pháp hóa học điều chế perovskit<br />

Các phương pháp hóa học tổng <strong>hợp</strong> perovkit rất phong phú: perovskit<br />

có thể được tổng <strong>hợp</strong> từ pha rắn, pha khí, từ dung dịch hay tổng <strong>hợp</strong> trên<br />

chất mang.<br />

- Phương pháp tổng <strong>hợp</strong> thông qua phản ứng pha rắn Phương pháp cổ<br />

điển nhất để điều chế perovskit là nghiền trộn thật kỹ các oxit kim loại hoặc<br />

các muối nitrat, cacbonat, hidroxit <strong>của</strong> các kim loại theo tỷ lệ thích <strong>hợp</strong> rồi<br />

nung ở nhiệt độ cao. Do phương pháp này đòi hỏi nhiệt độ cao nên sản phẩm<br />

tạo ra có kích thước hạt lớn, độ đồng đều kém.<br />

- Phương pháp dùng các phản ứng rắn - rắn thường dùng để điều chế các<br />

perovskit mà diện tích bề mặt không phải yếu tố quan trọng. Tất nhiên, phương<br />

pháp nhiệt bị hạn như các đơn tinh thể hoặc các lớp mỏng. Vì phương pháp này<br />

rất hay dùng để điều chế các ceramic nên được gọi là phương pháp gốm. Ưu<br />

điểm <strong>của</strong> phương pháp này là đơn giản. Hỗn <strong>hợp</strong> cơ học gồm các oxit đơn giản<br />

<strong>và</strong> một số chất đầu cần thiết khác thường được nung ở nhiệt độ rất cao (trên<br />

1000 0 C) để các pha rắn phản ứng hoàn toàn với nhau. Điều này gây cho các<br />

phương pháp có nhược điểm là diện tích bị mặt bị giảm rất mạnh. Đa số các<br />

perovskit tổng <strong>hợp</strong> được có diện tích nhỏ hơn 1m 2 /g. Cho nên phương pháp ít<br />

được sử dụng trong <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> vì diện tích bề mặt quá thấp thì <strong>tính</strong> tổng thể <strong>của</strong><br />

sản phẩm cũng khó đảm bảo do phản ứng pha rắn - rắn rất khó xảy ra hoàn<br />

toàn [5].<br />

- Ngày nay, đã có một số cải tiến nhằm tạo ra sản phẩm có các <strong>tính</strong> chất<br />

tốt hơn như: sử dụng <strong>hợp</strong> lí tỉ lệ <strong>của</strong> các cation kim loại, sử dụng bột rắn đã<br />

được phản ứng sơ bộ, sử dụng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> ban đầu có <strong>tính</strong> oxi hóa cao, sử dụng<br />

phức kim loại, sử dụng áp suất. Gần đây, người ta còn tổng <strong>hợp</strong> perovskit bằng<br />

phương pháp nghiền cơ học các hỗn <strong>hợp</strong> oxit rắn ở áp suất O 2 cao. Bằng cách<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

bổ sung một số chất phụ gia thích <strong>hợp</strong>, các sản phẩm tạo thành có diện tích bề<br />

mặt riêng khá lớn. Tuy nhiên, bề mặt riêng giảm đáng kể khi nung ở nhiệt<br />

độ cao.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phương pháp tổng <strong>hợp</strong> từ dung dịch: Nhằm hạn chế nhược điểm <strong>của</strong><br />

phản ứng pha rắn, người ta đã phát triển phương pháp sol - gel <strong>và</strong> đồng kết tủa<br />

các ion kim loại từ dung dịch sử dụng các tiền chất như: hidroxit, xyanua,<br />

oxalat, cacbonat, xitrat,...<br />

Các phần tử <strong>của</strong> các tiền chất trong dung dịch phân bố gần nhau tạo môi<br />

trường phản ứng tốt cho quá trình hình thành sản phẩm. Do đó, nhiệt độ đòi hỏi<br />

thấp hơn các phương pháp cổ điển khác. Ngoài ra, các phương pháp tổng <strong>hợp</strong><br />

từ dung dịch còn có các ưu điểm như khống chế tốt hơn tỉ lệ nguyên tử, độ tinh<br />

khiết <strong>và</strong> kích thước hạt. Vì vậy, sản phẩm được tổng <strong>hợp</strong> theo phương pháp<br />

này có độ đồng đều <strong>và</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> cao.<br />

- Phương pháp tổng <strong>hợp</strong> từ dung dịch có 2 nhóm chính: Nhóm thứ nhất<br />

dựa trên quá trình kết tủa cùng với quá trình lọc, ly tâm để <strong>tác</strong>h riêng chất rắn<br />

<strong>và</strong> dung môi; nhóm thứ 2 dùng các quá trình nhiệt như bay hơi, thăng hoa, đốt<br />

cháy,... để loại bỏ dung môi phương pháp dựa trên quá trình kết tủa:<br />

Phương pháp hidroxit: do độ tan <strong>của</strong> các hidroxit kém <strong>và</strong> có nhiều dạng<br />

kết tủa khác nhau nên phương pháp này thường được sử dụng [5]. Các cation<br />

kim loại đồng kết tủa với các <strong>tác</strong> nhân kết tủa như là dung dịch NH 3 , muối<br />

Na 2 CO 3 ,… Sau đó, nhiệt phân các hidroxit thu được, để thu được phức <strong>hợp</strong> các<br />

oxit kim loại.<br />

Phương pháp này được gọi là phương pháp đồng kết tủa.<br />

Phương pháp oxalat: nguyên tắc <strong>của</strong> phương pháp này dựa trên phản<br />

ứng <strong>của</strong> các cacbonat, hidroxit hoặc oxit thích <strong>hợp</strong> với axit oxalic tạo ra sản<br />

phẩm gồm các oxalat, CO 2 , H 2 O. Sản phẩm được nung trong khí quyển O 2 để<br />

tạo thành perovskit [5].<br />

Phương pháp sol- gel: là phương pháp hay được sử dụng nhất, bao gồm<br />

các bước cơ bản: tổng <strong>hợp</strong> các alkoxit kim loại, thực hiện có điều khiển quá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trình thủy phân <strong>và</strong> polime hóa; sấy; nung [5].<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp citrat: phương pháp này được <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bởi Zhang <strong>và</strong><br />

các cộng sự. Bằng cách sử dụng phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng<br />

(TG), nhiễu xạ Rơnghen (XRD) <strong>và</strong> phổ hồng ngoại (IR), người ta nhận thấy<br />

rằng các tiền chất citrat bị phân hủy theo nhiều bước trước khi perovskit được<br />

hình thành, bao gồm các bước sau: phân hủy phức citrat, loại bỏ các ion<br />

cacbonat, nitrat. Sau khi nung ở 600 o C – 700 o C thì pha tinh thể được hình<br />

thành. Vì phương pháp này đòi hỏi nhiệt độ nung thấp nên sản phẩm tạo thành<br />

từ phương pháp này có bề mặt riêng tương đối cao (30-40 g/m 2 ). Người ta giả<br />

thiết rằng phức citrat trong dung dịch giúp kim loại phân tán gần nhau hơn nên<br />

nhiệt độ hình thành perovskit thấp hơn [5].<br />

Một số phương pháp sol - gel khác: gần đây, người ta phát triển một số phương<br />

pháp sol-gel khác sử dụng tiền chất là axitpoliacrylic, polietylenglycol, axit<br />

malic. Sản phẩm tạo ra có độ đồng đều cao <strong>và</strong> bề mặt riêng lớn. Ưu điểm nổi<br />

trội nhất <strong>của</strong> phương pháp tổng <strong>hợp</strong> từ dung dịch là khả năng chế tạo được<br />

những <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> mới có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> đồng đều [6]. Tuy nhiên, phương pháp này cũng<br />

có một số nhược điểm sau:<br />

- Sự liên kết trong màng yếu.<br />

- Có độ thẩm thấu cao.<br />

- Rất khó để điều khiển độ xốp.<br />

- Dễ bị rạn nứt trong quá trình nung sấy.<br />

Phương pháp dựa trên quá trình xử lí nhiệt: Phương pháp đốt cháy: gần<br />

đây, người ta tổng <strong>hợp</strong> một số ferrit <strong>và</strong> các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> siêu dẫn thông qua quá trình<br />

hòa tan nitrat trong kim loại trong cồn, nguyên tử hóa dung dịch thu được bằng<br />

oxi qua vòi phun, đốt cháy cồn, thu được sản phẩm rắn. Phương pháp sấy đông<br />

khô: kĩ thuật sấy đông khô tương đối đơn giản, bao gồm hòa tan muối trong<br />

dung dịch thích <strong>hợp</strong> (thông thường là nước) làm lạnh nhanh dung dịch để giữ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

được được độ đồng nhất cao, sấy đông khô dung dịch đóng băng tạo muối<br />

không ngậm nước, phân hủy tạo muối oxit. Phương pháp sấy phun plasma: kỹ<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thuật plasma có thể chia thành 2 bước chính: quá trình bom hỗn <strong>hợp</strong> phản ứng,<br />

quá trình hình thành <strong>và</strong> liên kết các giọt nóng chảy. Tiền chất sử dụng có thể là<br />

rắn, lỏng, khí. Phương pháp nhiều ưu điểm, sản phẩm tinh khiết, kích thước hạt<br />

nhỏ, <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> cao. Do đó, đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như gốm,<br />

điện tử <strong>và</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

Phương pháp tổng <strong>hợp</strong> thông qua phản ứng pha khí Phương pháp tổng<br />

<strong>hợp</strong> qua phản ứng pha khí chủ yếu dùng để tổng <strong>hợp</strong> các màng perovskit, có<br />

thể sử dụng nhiều kỹ thuật laser, phun xạ mantheron, bay hơi chùm điện tử ....<br />

<strong>liệu</strong> [6].<br />

- Ưu điểm: phương pháp đốt laser thì có thể tạo được nhiều loại <strong>vật</strong><br />

- Nhược điểm: chỉ giới hạn trong phòng thí nghiệm vì hiệu suất <strong>của</strong><br />

chúng thấp. Phương pháp plasma một chiều <strong>và</strong> xoay chiều có thể dùng để tạo<br />

rất nhiều <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> khác nhau nhưng lại không thích <strong>hợp</strong> để tạo <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> hữu cơ vì<br />

nhiệt độ <strong>của</strong> nó có thể đến 9000°C [6].<br />

Phương pháp tổng <strong>hợp</strong> trên chất mang Trong lĩnh vực <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, các <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>hoạt</strong> đòi hỏi có <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>và</strong> độ bền cao. Do đó, chúng phải có một số <strong>tính</strong><br />

chất như bề mặt riêng lớn, <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> oxi cao <strong>tính</strong> chọn lọc sản phẩm cao, <strong>cấu</strong><br />

<strong>trúc</strong> bền vững. Một số <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> perovskit như cobaltit <strong>và</strong> manganit thể hiện <strong>hoạt</strong><br />

<strong>tính</strong> cao đối với phản ứng oxi hóa CO <strong>và</strong> khử NO có thể so sánh với kim loại<br />

quý hiếm. Tuy nhiên, <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> này hạn chế là do bị ngộ độc SO 2 , bề mặt riêng<br />

thấp, độ bền cơ học kém. Để khắc phục vấn đề này người ta phát triển phương<br />

pháp phân tán các perovskit trên bề mặt chất mang.<br />

1.2. Tính chấ t <strong>quang</strong> xú c tá c củ a vâṭ liêụ bán dẫn <strong>nano</strong><br />

1.2.1. Giới thiệu về <strong>xúc</strong> tác <strong>quang</strong> bán dẫn<br />

Thuật ngữ <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>quang</strong> đã được dùng từ những năm 1920 để mô tả các<br />

phản ứng được thúc đẩy bởi sự tham gia đồng thời <strong>của</strong> ánh sáng <strong>và</strong> chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vào giữa những năm 1920, chất bán dẫn ZnO được sử dụng làm chất nhạy sáng<br />

trong phản ứng <strong>quang</strong> hóa phân hủy các <strong>hợp</strong> chất hữu cơ <strong>và</strong> vô cơ. Ngay sau đó<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TiO 2 cũng đã được <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> về <strong>đặc</strong> điểm phân hủy <strong>quang</strong> này. Hầu hết các<br />

<strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> trong lĩnh vực hóa <strong>quang</strong> bán dẫn diễn ra <strong>và</strong>o những năm 1960, dẫn<br />

đến việc ra đời pin hóa điện <strong>quang</strong>, sử dụng TiO 2 <strong>và</strong> Pt làm điện cực để thực<br />

hiện quá trình phân chia nước, <strong>và</strong>o đầu những năm 1970. Đầu những năm 1980,<br />

TiO 2 được sử dụng lần đầu tiên <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> cho các phản ứng <strong>quang</strong> phân hủy các<br />

<strong>hợp</strong> chất hữu cơ. Từ đó, các <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> trong lĩnh vực <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>quang</strong> chủ yếu<br />

tập trung <strong>và</strong>o lĩnh vực oxi hóa <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>quang</strong> hóa các <strong>hợp</strong> chất hữu cơ trong môi<br />

trường nước <strong>và</strong> tiêu diệt các loại vi khuẩn, <strong>hợp</strong> chất hữu cơ dễ bay hơi trong môi<br />

trường khí, ứng dụng trong xử lý môi trường nước bị ô nhiễm.<br />

Cho tới nay, nhiều chất bán dẫn có <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>quang</strong> đã được <strong>nghiên</strong><br />

<strong>cứu</strong> như: TiO 2 (năng lượng vùng cấm bằng 3,2 eV); SrTiO 3 (3,4 eV), Fe 2 O 3 (2,2 eV);<br />

CdS (2,5 eV); WO 3 (2,8 eV); ZnS (3,6 eV); FeTiO 3 (2,8 eV); ZrO 2 (5 eV); V 2 O 5 (2,8<br />

eV); Nb 2 O 5 (3,4 eV); SnO 2 (3,5 eV)….Trong những chất bán dẫn trên, cho tới nay<br />

TiO 2 được <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>và</strong> sử dụng nhiều nhất vì nó có năng lượng vùng cấm trung<br />

bình, không độc, diện tích bề mặt riêng cao, giá thành rẻ, có khả năng tái chế, <strong>hoạt</strong><br />

<strong>tính</strong> <strong>quang</strong> hóa cao, bền hóa học <strong>và</strong> <strong>quang</strong> hóa.<br />

1.2.2. Cơ chế <strong>xúc</strong> tác <strong>quang</strong> trên chất bán dẫn<br />

Xét về khả năng dẫn điện, các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> rắn thường được chia thành chất<br />

dẫn điện, bán dẫn <strong>và</strong> chất cách điện. Nguyên nhân <strong>của</strong> sự khác nhau về <strong>tính</strong><br />

dẫn điện là do chúng khác nhau về <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> vùng năng lượng. Ở kim loại, các<br />

mức năng lượng liên tục, các electron hóa trị dễ dàng bị kích thích thành các<br />

electron dẫn. Ở chất bán dẫn <strong>và</strong> chất cách điện, vùng hóa trị (VB) <strong>và</strong> vùng dẫn<br />

(CB) được cách nhau một vùng trống, không có mức năng lượng nào. Vùng<br />

năng lượng trống này được gọi là vùng cấm. Năng lượng khác biệt giữa hai<br />

vùng VB và CB được gọi là năng lượng vùng cấm (E g ). Khi bị kích thích với<br />

năng lượng thích <strong>hợp</strong>, các electron trên vùng hóa trị có thể nhảy lên vùng dẫn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>và</strong> hình thành một lỗ trống trên vùng hóa trị. Cặp electron dẫn trên vùng dẫn <strong>và</strong><br />

lỗ trống trên vùng hóa trị là hạt tải điện chính <strong>của</strong> chất bán dẫn [4].<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>quang</strong>, khi chất bán dẫn bị kích thích bởi một photon có<br />

năng lượng lớn hơn năng lượng vùng dẫn thì một cặp electron – lỗ trống được<br />

hình thành. Thời gian sống <strong>của</strong> lỗ trống <strong>và</strong> electron dẫn là rất nhỏ, cỡ nanô<br />

giây. Sau khi hình thành, cặp electron - lỗ trống có thể trải qua một số quá<br />

trình như: tái <strong>hợp</strong> sinh ra nhiệt; lỗ trống <strong>và</strong> electron di chuyến đến bề mặt <strong>và</strong><br />

tương <strong>tác</strong> với các chất cho <strong>và</strong> chất nhận electron. Trong các quá trình trên, các<br />

quá trình tái <strong>hợp</strong> làm cho hiệu suất <strong>của</strong> quá trình <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>quang</strong> giảm. Quá trình<br />

cho nhận electron trên bề mặt chất bán dẫn sẽ hiệu quả hơn nếu các tiểu phân<br />

vô cơ hoặc hữu cơ đã được hấp phụ sẵn trên bề mặt. Xác suất <strong>và</strong> tốc độ <strong>của</strong> quá<br />

trình oxi hóa <strong>và</strong> khử <strong>của</strong> các electron <strong>và</strong> lỗ trống phụ thuộc <strong>và</strong>o vị trí bờ vùng<br />

dẫn, vùng hóa trị <strong>và</strong> thế oxi hóa khử <strong>của</strong> tiểu phân hấp phụ [4].<br />

Hình 1.3: Các quá trình diễn ra trong hạt bán dẫn khi bị chiếu xạ với bước sóng<br />

Trong đó:<br />

(acceptor);<br />

1. Sự kích thích vùng cấm;<br />

thích <strong>hợp</strong>.<br />

2. Sự tái <strong>hợp</strong> electron <strong>và</strong> lỗ trống trong khối;<br />

3. Sự tái <strong>hợp</strong> electron <strong>và</strong> lỗ trống trên bề mặt;<br />

4. Sự di chuyển electron trong khối;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5. Electron di chuyển tới bề mặt <strong>và</strong> tương <strong>tác</strong> với chất nhận<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6. Lỗ trống di chuyển tới bề mặt <strong>và</strong> tương <strong>tác</strong> với chất cho.<br />

Trong <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>quang</strong>, TiO 2 là một <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> lý tưởng vì nó bền về mặt hóa<br />

học <strong>và</strong> lỗ trống sinh ra trong TiO 2 có <strong>tính</strong> oxi hóa cao. Như được chỉ ra ở hình<br />

1.5, thế oxi hóa <strong>của</strong> lỗ trống sinh ra trên bề mặt TiO 2 là + 2,53V so với thế điện<br />

cực chuẩn <strong>của</strong> điện cực hidro, trong dung dịch nước pH = 7. Lỗ trống này dễ<br />

dàng <strong>tác</strong> dụng với phân tử nước hoặc anion hidroxyl trên bề mặt <strong>của</strong> TiO 2 tạo<br />

thành gốc hiđroxyl tự do. Thế <strong>của</strong> cặp HO ● /OH - chỉ nhỏ hơn so với thế oxi hóa<br />

<strong>của</strong> lỗ trống một chút nhưng vẫn lớn hơn thế oxi hóa <strong>của</strong> ozôn (O 3 /O 2 ) [4].<br />

TiO 2 + h → e - cb + h + (vb)<br />

h + + H 2 O → HO ● + H +<br />

h + + OHˉ → HO ●<br />

Hình 1.4: Giản đồ thế oxi hóa khử <strong>của</strong> các cặp chất trên bề mặt TiO 2<br />

Thế oxi hóa khử <strong>của</strong> electron trên vùng dẫn sinh ra bởi TiO 2 là -0,52V,<br />

đủ âm để có thể khử phân tử oxi thành anion superoxit.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

e - cb + O 2 → O 2ˉ<br />

O 2ˉ + H + → HOO ●<br />

HOO ● + H 2 O → H 2 O 2 + HO ●<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 1.5: Giản đồ năng lượng <strong>của</strong> pha anatase <strong>và</strong> pha rutile.<br />

Vùng dẫn <strong>của</strong> rutile có giá trị gần với thế khử nước thành khí hidro (thế<br />

chuẩn là 0,00V), trong khi với anatase thì cao hơn mức này một chút, đồng<br />

nghĩa với một thế khử mạnh hơn. Theo như giản đồ hình 1.6 thì anatase có khả<br />

năng khử O 2 thành O 2- , như vậy là ở anatase các electron chuyển lên vùng dẫn<br />

có khả năng khử O 2 thành O 2 - . Sự hình thành các gốc OH ● <strong>và</strong> O 2<br />

-<br />

được minh<br />

hoạ ở hình 1.7<br />

Hình 1.6: Sự hình thành gốc HO ● <strong>và</strong> O 2 - .<br />

Các gốc HO ● có <strong>tính</strong> oxi hóa mạnh không choṇ lo ̣c nên khi có măt ̣ TiO 2<br />

làm <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> trong điều kiêṇ chiêú sáng, sẽ oxi hóa được nhiêù hợp chất hữu cơ<br />

R + HO ● → R’ ● + H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

R’ ● + O 2 → Sản phẩm phân hủy<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quá trình oxi hóa các chất hữu cơ cũng có thể xảy ra do phản ứ ng trực<br />

tiếp <strong>của</strong> chúng vớ i lỗ trống <strong>quang</strong> hóa để tạo thành các gốc tự do sau đó phân<br />

hủy dây chuyền tạo thành sản phẩm.<br />

R + h + υb → R’ ● + O 2 → Sản phẩm phân hủy<br />

RCOO - + h + υb → R ● +CO 2<br />

Dạng anatase có khả năng khử O 2 thành O 2<br />

-<br />

còn rutile thì không. Do đó<br />

anatase có khả năng nhận đồng thời oxi <strong>và</strong> hơi nước từ không khí cùng ánh sáng<br />

tử ngoại để phân hủy các <strong>hợp</strong> chất hữu cơ. Tinh thể anatase dưới <strong>tác</strong> dụng <strong>của</strong><br />

ánh sáng tử ngoại đóng vai trò như một cầu nối trung chuyển điện tử từ H 2 O<br />

sang O 2 , chuyển hai chất này thành dạng<br />

O <strong>và</strong> HO ● là hai dạng có <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> oxi<br />

hóa cao có khả năng phân hủy chất hữu cơ thành H 2 O <strong>và</strong> CO 2 .<br />

<br />

2<br />

Như vậy khi TiO 2 anatase được chiếu sáng với photon có năng lượng lớn<br />

hơn năng lượng E g sẽ tạo ra cặp điện tử - lỗ trống linh động. Trong khí quyển<br />

có rất nhiều hơi nước, oxi; mà thế oxi hoá - khử <strong>của</strong> nước <strong>và</strong> oxi thoả mãn yêu<br />

cầu trên nên nước đóng vai trò là chất cho <strong>và</strong> khí oxi đóng vai trò là chất nhận<br />

để tạo ra các chất mới có <strong>tính</strong> oxi hoá - khử mạnh (HO ● <strong>và</strong> O 2- ) có thể oxi hoá<br />

hầu hết các chất hữu cơ bị hút bám lên bề mặt <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

1.3. Ứng dụng <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong><br />

1.3.1. Trong ngành công nghiệp<br />

Hiện nay, các tập đoàn sản xuất điện tử đã bắt đầu đưa công nghệ <strong>nano</strong><br />

<strong>và</strong>o ứng dụng, tạo ra các sản phẩm có <strong>tính</strong> cạnh tranh từ chiếc máy nghe nhạc<br />

iPod đến các con chip có dung lượng lớn với tốc độ xử lý cực nhanh …<br />

1.3.2. Trong y học<br />

Để chữa bệnh ung thư người ta tìm cách đưa các phân tử thuốc đến đúng<br />

các tế bào ung thư qua các hạt đóng vai trò là “ xe tải kéo’’, tránh được hiệu<br />

ứng phụ gây ra cho các tế bào lành. Y tế ngày nay đang nhằm <strong>và</strong>o những mục<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tiêu bức <strong>xúc</strong> nhất đối với sức khỏe con người, đó là các bệnh do di truyền có<br />

nguyên nhân từ gien, các bệnh hiện nay như: HIV/AIDS, ung thư, tim mạch,<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

các bệnh đang lan rộng hiện nay như béo phì, tiểu đường, liệt rung, mất trí nhớ,<br />

rõ ràng y học là lĩnh vực được lợi nhiều nhất từ công nghệ này. Đối với việc<br />

sửa sang sắc đẹp đã có sự hình thành phẩu thuật thẩm mỹ, nhiều lọai thuốc<br />

thẩm mỹ có chứa các loại hạt <strong>nano</strong> để làm thẩm mỹ <strong>và</strong> bảo vệ da. Đây là một<br />

thị trường có sức hấp dẫn mạnh, nhất là đối với công nghệ kiệt xuất mới ra đời<br />

như công nghệ [11, 12].<br />

Ngoài ra, các nhà khoa học tìm cách đưa công nghệ <strong>và</strong>o việc giải quyết<br />

các vấn đề mang <strong>tính</strong> toàn cầu như thực trạng ô nhiễm môi trường ngày càng<br />

gia tăng. Việc cải tiến các thiết bị quân sự bằng các trang thiết bị, vũ khí rất tối<br />

tân mà sức công phá khiến ta không thể hình dung nổi.<br />

Trong công nghệ điện tử viễn thông: Khoa học đa phát sinh nhiều loại<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có ích trong công nghệ như ống cacbon, thanh, hạt <strong>nano</strong>.Vật <strong>liệu</strong> mới<br />

có <strong>tính</strong> chất vận chuyển ion nhanh chóng <strong>và</strong> được ứng dụng nhiều trong công<br />

nghệ điện. Đồ họa đại diện <strong>của</strong> một Rotanane, hữu ích như một công tắc. Vật<br />

<strong>liệu</strong> có kích thước <strong>nano</strong> đôi khi được sử dụng như một tế bào năng lượng mặt<br />

trời, có gía trị kinh tế cao hơn so với các tế bào năng lượng mặt trời truyền<br />

thống Silicon.<br />

1.3.3. Trong lĩnh vực năng lượng <strong>và</strong> môi trường<br />

a) Xử lý chất hữu cơ độc hại<br />

TiO 2 được đánh giá là chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>quang</strong> hóa thân thiện với môi trường<br />

<strong>và</strong> hiệu quả nhất, nó được sử dụng rộng rãi nhất cho quá trình <strong>quang</strong> phân hủy<br />

các chất ô nhiễm khác nhau [1]. Chất <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> TiO 2 còn có thể được sử<br />

dụng để diệt khuẩn, như đã tiến hành tiêu diệt vi khuẩn E.coli. Do có khả năng<br />

oxi hóa mạnh nên TiO 2 đã được chiếu xạ, thường được dùng để loại bỏ các tế<br />

bào u trong quá trình chữa trị ung thư. Bản chất phản ứng <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>của</strong><br />

chất bán dẫn không phức tạp. Nhờ <strong>và</strong>o sự hấp thụ các photon có năng lượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lớn hơn năng lượng vùng cấm <strong>của</strong> TiO 2 mà các electron bị kích thích từ VB lên<br />

CB, tạo các cặp electron - lỗ trống. Các phần tử mang điện tích này sẽ di<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chuyển ra bề mặt để thực hiện phản ứng oxi hóa khử, các lỗ trống có thể tham<br />

gia trực tiếp <strong>và</strong>o phản ứng oxi hóa các chất độc hại, hoặc có thể tham gia <strong>và</strong>o<br />

giai đoạn trung gian tạo thành các gốc tự do <strong>hoạt</strong> động để tiếp tục oxi hóa các<br />

<strong>hợp</strong> chất hữu cơ bị hấp phụ trên bề mặt chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> tạo thành sản phẩm cuối<br />

cùng là CO 2 <strong>và</strong> nước ít độc hại nhất. Quá trình <strong>quang</strong> phân hủy này thường bao<br />

gồm một hoặc nhiều gốc hoặc các phần tử trung gian như * OH, O 2- , H 2 O 2 , hoặc<br />

O 2 , cùng đóng vai trò quan trọng trong các phản ứng <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

b) Chế taọ cá c loai ̣ sơn <strong>quang</strong> xú c tá c<br />

TiO 2 còn được sử dụng trong sản xuất sơn tự làm sạch, tên chính xác <strong>của</strong><br />

loại này là sơn <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> TiO 2 . Thực chất sơn là một dạng dung dịch chứa<br />

vô số các tinh thể TiO 2 cỡ chừng 8 25nm. Do tinh thể TiO 2 có thể lơ lửng<br />

trong dung dịch mà không lắng đọng nên còn được gọi là sơn huyền phù TiO 2 .<br />

Khi được phun lên tường, kính, gạch, sơn sẽ tự tạo ra một lớp màng mỏng bám<br />

chắc <strong>và</strong>o bề mặt.<br />

Nguyên lý <strong>hoạt</strong> động <strong>của</strong> loại sơn trên như sau: Sau khi các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> được<br />

đưa <strong>và</strong>o sử dụng, dưới <strong>tác</strong> dụng <strong>của</strong> tia cực tím trong ánh sáng mặt trời, oxi <strong>và</strong><br />

nước trong không khí, TiO 2 sẽ <strong>hoạt</strong> động như một chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> để phân huỷ bụi,<br />

rêu, mốc, khí độc hại, hầu hết các chất hữu cơ bám trên bề mặt <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thành<br />

H 2 O <strong>và</strong> CO 2 . TiO 2 không bị tiêu hao trong thời gian sử dụng do nó là chất <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong> không tham gia <strong>và</strong>o quá trình phân huỷ.<br />

Cơ chế <strong>của</strong> hiện tượng này có liên quan đến sự <strong>quang</strong> - oxi hoá các chất<br />

gây ô nhiễm trong nước bởi TiO 2 . Các chất hữu cơ béo, rêu, mốc,... bám chặt<br />

<strong>và</strong>o sơn có thể bị oxi hoá bằng cặp điện tử - lỗ trống được hình thành khi các hạt<br />

<strong>nano</strong> TiO 2 hấp thụ ánh sáng <strong>và</strong> như vậy chúng được làm sạch khỏi màng sơn.<br />

Điều gây ngạc nhiên là chính lớp sơn không bị tấn công bởi các cặp oxi hoá -<br />

khử mạnh mẽ này. Người ta phát hiện ra rằng, chúng có tuổi thọ không kém gì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sơn không được biến <strong>tính</strong> bằng các hạt <strong>nano</strong> TiO 2 .<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c) Xử lý ion kim loại độc hại ô nhiễm nguồn nước<br />

Khi TiO 2 bị kích thích bởi ánh sáng thích <strong>hợp</strong> giải phóng các điện tử<br />

<strong>hoạt</strong> động. Các ion kim loại nặng sẽ bị khử bởi điện tử <strong>và</strong> kết tủa trên bề mặt<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Vật <strong>liệu</strong> bán dẫn <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, công nghệ mới hứa hẹn được áp dụng<br />

nhiều trong xử lý môi trường. Chất bán dẫn kết <strong>hợp</strong> với ánh sáng UV đã được<br />

dùng để loại các ion kim loại nặng <strong>và</strong> các <strong>hợp</strong> chất chứa ion vô cơ. Ion bị khử<br />

đến trạng thái ít độc hơn hoặc kim loại từ đó dễ dàng <strong>tác</strong>h được [1],[2]. Ví dụ:<br />

2hν + TiO 2 → 2e + 2h + (5)<br />

Hg 2+ (aq) ↔ Hg(ads) ( Bị hấp phụ lên bề mặt <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>) (6)<br />

Hg 2+ (ads) + 2e → Hg(ads) (7)<br />

2H 2 O ↔ 2H + + 2OH - (8)<br />

2OH - + 2h + → H 2 O + 1/2 O 2 (9)<br />

Rất nhiều ion kim loại nhạy với sự chuyển <strong>quang</strong> hóa trên bề mặt chất bán<br />

dẫn như là Au, Pt, Pd, Ag, Ir, Rh... Đa số chúng đều kết tủa trên bề mặt <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

Ngoài sự khử bằng điện tử, các ion còn bị oxi hóa bởi lỗ trống trên bề mặt tạo<br />

oxit. Những chất kết tủa hoặc hấp phụ trên bề mặt được <strong>tác</strong>h ra bằng phương pháp<br />

cơ học hoặc hóa học [1],[2].<br />

d) Điều chế hiđro từ phân hủy nước<br />

Quang <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> phân hủy nước tạo H 2 <strong>và</strong> O 2 thu hút được rất nhiều sự<br />

quan tâm <strong>của</strong> các nhà khoa học. Bởi vì đây là quá trình tái sinh năng lượng<br />

<strong>và</strong> hạn chế được việc phải sử dụng nhiên <strong>liệu</strong> hóa thạch dẫn đến sự phát<br />

thải khí CO 2 .<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1.7: Cơ chế <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> TiO 2 <strong>tác</strong>h nước cho sản xuất hiđro<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Việc sản xuất H 2 bằng chất <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> TiO 2 được thể hiện trong hình<br />

1.11. Về mặt lý thuyết, tất cả các loại chất bán dẫn đáp ứng các yêu cầu nói trên<br />

đều có thể được sử dụng như một chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>quang</strong> để sản xuất H 2 . Tuy nhiên,<br />

hầu hết các chất bán dẫn, chẳng hạn như CdS <strong>và</strong> SiC tạo ra ăn mòn <strong>quang</strong> điện<br />

hóa, không phù <strong>hợp</strong> để <strong>tác</strong>h H 2 O. Với <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> mạnh, ổn định hóa học<br />

cao <strong>và</strong> thời gian tồn tại lâu <strong>của</strong> cặp điện tử - lỗ trống, TiO 2 đã là một chất <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

<strong>quang</strong> được sử dụng rộng rãi. Hiện nay, hiệu suất chuyển đổi từ năng lượng mặt<br />

trời để sản xuất H 2 bằng <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> TiO 2 <strong>tác</strong>h nước vẫn còn thấp, chủ yếu là<br />

vì các lý do sau:<br />

Tái tổ <strong>hợp</strong> <strong>của</strong> cặp điện tử - lỗ trống kích thích <strong>quang</strong>: điện tử trong vùng<br />

CB có thể tái tổ <strong>hợp</strong> với lỗ trống trong vùng VB <strong>và</strong> giải phóng năng lượng dưới<br />

dạng sinh ra nhiệt hay photon.<br />

Xảy ra phản ứng ngược: Phân <strong>tác</strong>h nước thành hiđro <strong>và</strong> oxi là một quá<br />

trình có năng lượng ngày càng tăng, do đó phản ứng ngược (tái tổ <strong>hợp</strong> <strong>của</strong><br />

hiđro <strong>và</strong> oxi <strong>và</strong>o trong nước) dễ dàng xảy ra.<br />

Không có khả năng sử dụng ánh sáng nhìn thấy: Độ rộng vùng cấm <strong>của</strong><br />

TiO 2 là khoảng 3,2 eV <strong>và</strong> chỉ có ánh sáng UV có thể được sử dụng cho sản<br />

xuất hiđro.<br />

Để giải quyết những vấn đề trên <strong>và</strong> mục tiêu sử dụng ánh sáng mặt<br />

trời trong các phản ứng <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> sản xuất hiđro có <strong>tính</strong> khả thi, những<br />

lỗ lực liên tục được thực hiện để thay đổi trong các <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

TiO 2 nhằm mở rộng khả năng <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> này sang vùng ánh<br />

nhìn thấy. Nhiều <strong>tác</strong> giả đã thử nghiệm bằng cách pha tạp các ion kim loại,<br />

ion phi kim,... họ đã chứng minh được điều đó có ảnh hưởng hiệu quả đến<br />

việc sản xuất hiđro [13].<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.4. GIỚI THIỆU VỀ CÁC CHẤT HỮU CƠ ĐỘC HẠI TRONG MÔI<br />

TRƯỜNG NƯỚC<br />

Bảng 1.2 . Các các <strong>hợp</strong> chất hữu cơ thường được sử dụng <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> trong<br />

Loại <strong>hợp</strong> chất hữu cơ<br />

Ankan<br />

Dẫn xuất halogen <strong>của</strong><br />

ankan<br />

Ancol<br />

Axit Cacboxylic<br />

Anken<br />

Dẫn xuất halogen <strong>của</strong><br />

ankan<br />

Aren<br />

Dẫn xuất <strong>của</strong> aren<br />

Hợp chất <strong>của</strong> phenol<br />

Amit<br />

Chất có <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> bề mặt<br />

Thuốc diệt cỏ<br />

Thuốc trừ sâu<br />

Chất màu<br />

phản ứng <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>của</strong> TiO 2<br />

Ví dụ<br />

Metan, iso butan, pentan, heptan, n-dodecan,<br />

xyclohexan<br />

Clometan, floclometan, tetracloetan, dibrometan,<br />

tricloetan.<br />

Metanol, isopropanol, xyclobutanol.<br />

Fomic, oxalic, malic, benzoic, salixilic, phtalic,<br />

butanoic, 4-aminobenzoic, p-hydroxybenzoic.<br />

propen, xyclohexen<br />

hexaflopenten, 1,2-dicloeten, percloeten<br />

Benzen, naphtalen<br />

Clobenzen, brombenzen, diclonitrobenzen<br />

Phenol, 4-clorphenol, 4-flophenol,<br />

pentaclophenol ,2,4-điclophenol<br />

benzamide<br />

Natridodecylsunfat, polyetilen glycol, trimetyl<br />

photphat, tetrabutylammoniphotphat<br />

Metylviologen, atrazine, propetryne, prometon,<br />

bentazon<br />

Parathion, lindane, DDT, tetraclovinphos<br />

Metyl xanh, Metyl tím, metyl da cam, metyl đỏ,<br />

rhodamine B, eosin B<br />

Trong luận văn này, chúng tôi lựa chọn Rhodamine B như một chất<br />

hữu cơ độc hại điển hình để <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> trong phản ứng <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>của</strong><br />

các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>..<br />

Rhodamine B ([9-(2-carboxyphenyl)-6-diethylamino-3-xanthenylidene]-<br />

diethylammonium chloride) có công thức phân tử là C 28 H 31 ClN 2 O 3 . Khối lượng<br />

mol \là 479,02g/mol. Công thức <strong>cấu</strong> tạo <strong>của</strong> Rhodamine B:<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Rhodamine B là những tinh thể màu tối có ánh xanh hay ở dạng bột màu<br />

nâu đỏ. Nhiệt độ nóng chảy khoảng từ 210 o C đến 211 o C. Rhodamine B là một<br />

thuốc nhuộm lưỡng <strong>tính</strong>, độc hại, tan tốt trong methanol, ethanol, nước (khoảng<br />

50 g/L). Độ hoà tan trong 100 gam dung môi: nước 0,78 gam (26 o C), rượu etylic<br />

1,74 gam. Dung dịch nước <strong>và</strong> rượu etylic có màu đỏ ánh xanh nhạt phát huỳnh<br />

<strong>quang</strong> màu đỏ mạnh, <strong>đặc</strong> biệt rõ trong các dung dịch loãng. Dung dịch nước hấp<br />

thụ cực đại với ánh sáng có λ = 552 nm.<br />

Rhodamine B gây độc cấp <strong>và</strong> mãn <strong>tính</strong>. Qua tiếp <strong>xúc</strong>, nó gây dị ứng hoặc<br />

làm mẩn ngứa da, mắt,...Qua đường hô hấp, nó gây ho, ngứa cổ, khó thở, đau<br />

ngực. Qua đường tiêu hóa, nó gây nôn mửa, có hại cho gan <strong>và</strong> thận. Nếu tích tụ<br />

dần trong cơ thể nó gây nhiều <strong>tác</strong> hại đối với gan, thận, hệ sinh sản, hệ thần kinh<br />

cũng như có thể gây ung thư. Thực nghiệm trên chuột cho thấy Rhodamine B gây<br />

ung thư với liều lượng 89,5mg/kg qua đường uống hoặc tiêm <strong>và</strong>o tĩnh mạch , khi<br />

Rhodamine B đi <strong>và</strong>o cơ thể có thể chuyển hóa thành amin thơm tương ứng có<br />

phần độc hại hơn loại Rhodamine B thường, gây ung thư <strong>và</strong> phát triển khối u dạ<br />

dầy, tại đây Rhodamine B <strong>và</strong> dẫn xuất <strong>của</strong> nó sẽ <strong>tác</strong> động mạnh mẽ đến các quá<br />

trình sinh hóa <strong>của</strong> tế bào gây ung thư gan, vì gan là cơ quan tạng đầu tiên lọc chất<br />

Rhodamine B. Một số thực nghiệm khác cho thấy Rhodamine B <strong>tác</strong> động phá vỡ<br />

<strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> ADN <strong>và</strong> nhiễm sắc thể khi đưa <strong>và</strong>o nuôi cấy tế bào.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.5. CÁ C PHƯƠNG PHÁ P PHÂN TÍCH MẪU TRONG LUÂṆ VĂN<br />

1.5.1. Phổ hấp thụ phân tử UV-Vis<br />

Phổ UV –Vis là loại phổ electron, ứng với mỗi elctron chuyển mức năng lượng<br />

ta thu được một vân phổ rộng.Phương pháp đo phổ UV –Vis (phương pháp trắc<br />

<strong>quang</strong>) là một phương pháp định lượng xác định nồng độ <strong>của</strong> các chất thong<br />

qua độ hấp thu <strong>của</strong> dung dịch. Cho chùm ánh sáng có độ dài sóng xác định có<br />

thể thấy được (Vis) hay không thấy được (UV -IR) đi qua <strong>vật</strong> thể hấp thu<br />

(thường ở dạng dung dịch). Dựa <strong>và</strong>o lượng ánh sáng đã bị hấp thu bởi dung<br />

dịch mà suy ra nồng độ (hàm lượng) <strong>của</strong> dung dịch đó.<br />

Trong đó:<br />

Hình1.8: Cườ ng độ tia sá ng trong phương phá p UV-Vis<br />

I 0 = I A + I r + I (11)<br />

I 0 : Cường độ ban đầu <strong>của</strong> nguồn sáng.<br />

I : Cường độ ánh sáng sau khi đi qua dung dịch.<br />

I A : Cường độ ánh sáng bị hấp thu bởi dung dịch.<br />

I r : Cường độ ánh sáng phản xạ bởi thành cuvet <strong>và</strong> dung dịch, giá trị<br />

này được loại bỏ bằng cách lặp lại 2 lần đo.<br />

C: Nồng độ mol chất ban đầu.<br />

l: Chiều dày lớp dung dịch mà ánh sáng đi qua.<br />

1.5.2. Nhiễu xạ tia X (XRD)<br />

Nhiễu xạ tia X là hiện tượng các chùm tia X nhiễu xạ trên các mặt tinh<br />

thể <strong>của</strong> chất rắn do <strong>tính</strong> tuần hoàn <strong>của</strong> <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> tinh thể tạo nên các cực đại <strong>và</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cực tiểu nhiễu xạ. Kỹ thuật nhiễu xạ tia X (thường viết gọn là nhiễu xạ tia X)<br />

được sử dụng để phân tích <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> chất rắn, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>... Xét về bản chất <strong>vật</strong> lý,<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhiễu xạ tia X cũng gần giống với nhiễu xạ điện tử, sự khác nhau trong <strong>tính</strong><br />

chất phổ nhiễu xạ là do sự khác nhau về tương <strong>tác</strong> giữa tia X với nguyên tử <strong>và</strong><br />

sự tương <strong>tác</strong> giữa điện tử <strong>và</strong> nguyên tử.<br />

Xét một chùm tia X có bước sóng λ chiếu tới một tinh thể chất rắn dưới<br />

góc tới θ. Do tinh thể có <strong>tính</strong> chất tuần hoàn, các mặt tinh thể sẽ cách nhau<br />

những khoảng đều đặn d, đóng vai trò giống như các cách tử nhiễu xạ <strong>và</strong> tạo ra<br />

hiện tượng nhiễu xạ <strong>của</strong> các tia X. Nếu ta quan sát các chùm tia tán xạ theo<br />

phương phản xạ (bằng góc tới) thì hiệu <strong>quang</strong> trình giữa các tia tán xạ trên các<br />

mặt là:<br />

tinh thể.<br />

ΔL = 2d.sin θ (12)<br />

Như vậy, để có cực đại nhiễu xạ thì góc tới phải thỏa mãn điều kiện:<br />

ΔL = 2d.sin θ= .λ (13)<br />

Ở đây, là số nguyên nhận các giá trị 1, 2,...<br />

Đây là định luật Vulf-Bragg mô tả hiện tượng nhiễu xạ tia X trên các mặt<br />

Hình 1.9: Mô tả hiện tượng nhiễu xạ tia X trên các mặt phẳng tinh thể chất rắn<br />

Hiện tượng các tia X nhiễu xạ trên các mặt tinh thể chất rắn, <strong>tính</strong> tuần<br />

hoàn dẫn đến việc các mặt tinh thể đóng vai trò như một cách tử nhiễu xạ.<br />

Cường độ chùm tia nhiễu xạ được cho bởi công thức:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I g =│ψ g │ 2 α │F g │ 2 (14)<br />

Với ψ g là hàm sóng <strong>của</strong> chùm nhiễu xạ, còn F g là thừa số <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> (hay<br />

còn gọi là xác suất phản xạ tia X).<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phổ nhiễu xạ tia X là sự phụ thuộc <strong>của</strong> cường độ nhiễu xạ <strong>và</strong>o góc nhiễu<br />

xạ (thường dùng là 2 lần góc nhiễu xạ).<br />

Hiện nay có 3 phương pháp nhiễu xạ tia X thường dược sử dụng, đó là<br />

phương pháp nhiễu xạ đơn tinh thể (gồm hai phương pháp: phương pháp đơn<br />

tinh thể quay va phương pháp Laue) <strong>và</strong> phương pháp nhiễu xạ bột hay phương<br />

pháp Debye. Do <strong>tính</strong> chất <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>và</strong> mục tiêu <strong>của</strong> đề tài đặt ra chúng tôi sử<br />

dụng phương pháp nhiễu xa bột.<br />

Trong phương pháp nhiễu nhiễu xạ bột, mẫu được tạo thành bột với mục<br />

đích có nhiều tinh thể có <strong>tính</strong> định hướng ngẫu nhiên để chắc chắn rằng có một<br />

số lớn hạt có định hướng thỏa mãn điều kiện nhiễu xạ Bragg.<br />

Hình 1.10: Sơ đồ mô tả <strong>hoạt</strong> động nhiễu xạ kế bột<br />

Nhiễu xạ bột là phương pháp sử dụng với các mẫu là đa tinh thể, phương<br />

pháp được sử dụng rộng rãi nhất để xác định <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> tinh thể, bằng cách sử<br />

dụng một chùm tia X song song hẹp, đơn sắc, chiếu <strong>và</strong>o mẫu. Người ta sẽ quay<br />

mẫu <strong>và</strong> quay đầu thu chùm nhiễu xạ trên đường tròn đồng tâm, ghi lại cường<br />

độ chùm tia phản xạ <strong>và</strong> ghi phổ nhiễu xạ bậc 1 (n = 1).<br />

Phổ nhiễu xạ sẽ là sự phụ thuộc <strong>của</strong> cường độ nhiễu xạ <strong>và</strong>o 2 lần góc<br />

nhiễu xạ (2θ). Đối với các mẫu màng mỏng, cách thức thực hiện có một chút<br />

khác, người ta chiếu tia X tới dưới góc rất hẹp (để tăng chiều dài tia X tương<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>tác</strong> với màng mỏng, giữ cố định mẫu <strong>và</strong> chỉ quay đầu thu).<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp XRD cho phép xác định thành phần pha <strong>của</strong> sản phẩm <strong>và</strong><br />

kích thước hạt trung bình <strong>của</strong> các hạt sản phẩm dựa <strong>và</strong>o công thức Debey-<br />

Sherrer. XRD là phương pháp hữu hiệu để <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> sự ảnh hưởng <strong>của</strong> các<br />

yếu tố đến kích thước hạt trung bình <strong>và</strong> dạng tinh thể <strong>của</strong> vât ̣ liêụ.<br />

1.5.3. Hiển vi điện tử truyền qua (TEM)<br />

Trong luận văn này phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) được<br />

dùng để xác định hình dạng, kích thước <strong>và</strong> sự phân bố hạt <strong>của</strong> mẫu sản phẩm.<br />

Hiển vi điện tử truyền qua là phương pháp hiển vi điện tử đầu tiên được<br />

phát triển với thiết kế đầu tiên mô phỏng phương pháp hiển vi <strong>quang</strong> học<br />

truyền qua. Phương pháp này sử dụng một chùm điện tử thay thế chùm sáng<br />

chiếu xuyên qua mẫu <strong>và</strong> thu được những thông tin về <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> thành phần<br />

<strong>của</strong> nó giống như cách sử dụng hiển vi <strong>quang</strong> học.<br />

Hình 1.11: Kính hiển vi điện tử truyền qua .<br />

Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua có ưu thế hơn phương pháp<br />

SEM ở chỗ nó có độ phóng đại rất lớn (độ phóng đại 400.000 lần với nhiều <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong>, <strong>và</strong> với các nguyên tử nó có thể đạt được độ phóng đại tới 15 triệu lần).<br />

Các bước ghi ảnh TEM cũng tương tự như với phương pháp SEM. Khi<br />

chiếu một chùm điện tử lên mẫu <strong>vật</strong>, một phần dòng điện tử sẽ xuyên qua mẫu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

rồi được hội tụ tạo thành ảnh, ảnh này được truyền đến bộ phận khuếch đại, sau<br />

đó tương <strong>tác</strong> với màn huỳnh <strong>quang</strong> tạo ra ảnh có thể quan sát được.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> chuẩn bị cho ảnh TEM phải mỏng để dòng điện tử có thể<br />

xuyên qua giống như tia sáng xuyên qua <strong>vật</strong> thể trong kính hiển vi <strong>quang</strong><br />

học, do đó việc chuẩn bị mẫu sẽ quyết định tới chất lượng <strong>của</strong> ảnh TEM.<br />

Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua cho biết nhiều chi tiết <strong>nano</strong> <strong>của</strong> mẫu<br />

<strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong>: Hình dạng, kích thước hạt, biên giới hạt, v.v… Nhờ cách tạo<br />

ảnh nhiễu xạ, vi nhiễu xạ <strong>và</strong> <strong>nano</strong> nhiễu xạ, kính hiển vi điện tử truyền qua<br />

còn cho biết nhiều thông tin chính xác về cách sắp xếp các nguyên tử trong<br />

mẫu, theo dõi được cách sắp xếp đó trong chi tiết từng hạt, từng diện tích cỡ<br />

m 2 <strong>và</strong> nhỏ hơn.<br />

1.5.4. Phổ phản xạ khuếch tán UV-ViS (DRS)<br />

Phổ phản xạ khuếch tán UV-vis (còn gọi là phổ hấp thụ <strong>vật</strong> rắn) là biểu<br />

diễn đồ thị hệ số hấp thụ α (hay độ hấp thụ A) theo bước sóng hay năng lượng<br />

<strong>của</strong> photon đi qua <strong>vật</strong> chất. Như vậy, hệ số hấp thụ lớn tại một bước sóng nào đó<br />

cho thấy photon có năng lượng tương ứng bị <strong>vật</strong> chất hấp thụ mạnh, phần ánh<br />

sáng truyền qua có cường độ yếu. Phổ phản xạ khuếch tán UV-Vis thường được<br />

sử dụng để <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>tính</strong> chất <strong>quang</strong> học <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> bán dẫn. Dựa <strong>và</strong>o bờ hấp<br />

thụ <strong>của</strong> phổ phản xạ khuếch tán người ta có thể xác định được các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> bán<br />

dẫn phản ứng mạnh trong vùng ánh sáng tử ngoại hay khả kiến. Đây là kỹ thuật<br />

hay sử dụng nhất để đánh giá sự thay đổi gia trị năng lượng vùng cấm (E g ) <strong>của</strong><br />

chất bán dẫn sau khi được biến <strong>tính</strong> bằng nguyên tố hoặc <strong>hợp</strong> chất khác. Từ giao<br />

điểm giữa đường 2 tiếp tuyến <strong>của</strong> bờ hấp thụ hạ đường vuông góc vớ i trục<br />

hoành, giao điểm vớ i tru ̣c hoành là giá trị bước sóng hấp thụ (λ), từ đó <strong>tính</strong> được<br />

giá trị năng lượng vùng cấm theo công thức<br />

1240<br />

Eg ( eV ) <br />

<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 2: THỰC NGHIÊṂ<br />

2.1. MỤC TIÊU VÀ NÔỊ DUNG NGHIÊN CỨ U<br />

2.1.1. Mu ̣c tiêu <strong>nghiên</strong> cứ u<br />

Chế taọ được vât ̣ liêụ <strong>nano</strong> SrTiO 3 có hoat ̣ tính xúc tác ứ ng duṇg cho xử<br />

lý các chất hữu cơ ô nhiễm trong môi trườ ng nướ c.<br />

2.1.2. Nôi ̣ dung <strong>nghiên</strong> cứ u<br />

Tổng hợp vât ̣ liêụ <strong>nano</strong> SrTiO 3 tinh khiết<br />

Nghiên cứ u đă ̣c <strong>trưng</strong> câú trúc, thành phâǹ hóa ho ̣c, hình thái bề măt, ̣ tińh<br />

chất hấp thụ ánh sáng của vât ̣ liêụ chế taọ được.<br />

Khảo sát hoat ̣ tińh <strong>quang</strong> xúc tác của vât ̣ liêụ chế taọ được cho phản ứng<br />

phân hủy chất hữu cơ ô nhiễm tiêu biểu Rhodamine B, metyl dacam.<br />

2.2. HÓ A CHẤ T VÀ THIẾ T BI ̣<br />

2.2.1. Hó a chấ t<br />

Các hóa chất chính sử dụng cho việc tiến hành thực nghiệm bao gồm:<br />

+ Tetra butylorthotitanat (TBOT) C 16 H 36 O 4 Ti (Merck );<br />

+ Etanol tuyệt đôí – Trung Quốc;<br />

+ Axit citic (C 6 H 8 O 7 )– Trung Quốc;<br />

+ Sr(NO 3 ) 2 – Trung Quốc;<br />

+ Axit axetic –Trung Quốc;<br />

+ Rhodamine B (C 28 H 31 ClN 2 O 3 )– Trung Quốc;<br />

+ Metyl dacam<br />

2.2.2. Duṇg cu ̣và thiết bi ̣<br />

bao gồm:<br />

Các duṇg cụ và thiết bi ̣chính sử dụng cho việc tiến hành thực nghiệm<br />

+ Máy khuấy từ gia nhiệt (T. Quôć);<br />

+ Máy ly tâm (Trung Quốc);<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Tủ sấy;<br />

+ Cân phân tích;<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Lò nung;<br />

+ Máy <strong>quang</strong> phổ UV- 1700 Shimadzu (Nhât ̣ bản);<br />

+ Máy <strong>quang</strong> phổ U-4100 Hitachi (Nhật bản)<br />

2.3. CHẾ TAỌ VÂṬ LIÊỤ<br />

Các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong> SrTiO 3 được chế tạo bằng phương pháp sol - gel [10].<br />

Quy trình chế tạo <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> được trình bày dưới đây:<br />

- Lấy 3,4ml TBOT (tương ứng với 3,4 gam) cho <strong>và</strong>o cốc thủy tinh 100 ml,<br />

thêm tiếp 20 ml C 2 H 5 OH ta thu được hỗn <strong>hợp</strong> A. Khuấy đều hỗn <strong>hợp</strong> A bằng<br />

máy khuấy từ.<br />

- Lấy 1 cốc thủy tinh 100 ml khác, thêm <strong>và</strong>o đó lần lượt 10 ml dung dịch<br />

Sr(NO 3 ) 2 1M <strong>và</strong> 10 ml dung dịch axit citic 1M được dung dịch B. Sử dụng<br />

dung dịch NH 3 để điều chỉnh pH <strong>của</strong> dung dịch bằng 8.<br />

- Cho từ từ (từng giọt) dung dịch B <strong>và</strong>o hỗn <strong>hợp</strong> A, thêm tiếp <strong>và</strong>o hỗ <strong>hợp</strong><br />

khoảng 20 ml nước cất. Hỗn <strong>hợp</strong> được khuấy mạnh trên máy khuấy từ trong<br />

thời gian 60 phút ở nhiệt độ phòng thu được sol màu trắng. Sol được sấy khô ở<br />

80 o C trong 4h thu được gel màu. Nung gel trong chén sứ ở các nhiệt độ 400 o C,<br />

500 o C, 600 o C, 700 o C trong khoảng thời gian 4h, tốc đô ̣ gia nhiêt ̣ 5 o C/ phút<br />

được chất răń màu trắng. Nghiền sản phẩm trong cối mã não. Ký hiệu các sản<br />

phẩm nung ở các nhiệt độ khác nhau: SrTiO 3 -400 0 C; SrTiO 3 -500 0 C; SrTiO 3 -<br />

600 0 C; SrTiO 3 -700 0 C.<br />

2.4. CÁ C KỸ THUÂṬ ĐO KHẢ O SÁ T TÍNH CHẤ T CỦ A VÂṬ LIÊỤ<br />

2.4.1. Nhiêũ xa ̣tia X<br />

Phương pháp nhiêũ xa ̣ tia X được sử duṇg để xác đinh ̣ thành phâǹ pha<br />

trong sản phẩm điều chế. Thành phần pha <strong>của</strong> sản phẩm được nhận diêṇ nhờ vi ̣<br />

trí và cườ ng đô ̣ các pic đă ̣c <strong>trưng</strong> trên giản đồ XRD. Từ vi ̣trí các pic đă ̣c <strong>trưng</strong><br />

trên giản đồ nhiễu xạ tia X ta có thể xác định môṭ cách dễ dàng thành phâǹ pha<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của vât ̣ <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong> SrTiO 3 tinh khiết. Trong luận văn này giản đồ nhiễu xạ XRD<br />

<strong>của</strong> các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> được ghi trên máy D8 Advance – Bruker (Đức).<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.4.2. Hiển vi điêṇ tử truyền qua (TEM)<br />

Trong luâṇ văn này phương pháp hiển vi điêṇ tử truyền qua được đo trên<br />

máy JEM1010 (JEOL – Nhật Bản)<br />

2.4.3. Phổ phản xạ khuếch tán UV-Vis (DRS)<br />

Phổ phản xạ khuếch tán UV-Vis <strong>của</strong> các mẫu bột <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> được đo trên<br />

máy U - 4100 Hitachi (Nhật).<br />

2.4.4. Phổ tán xạ tia X (EDX)<br />

Phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX) được ghi trên thiết bị JEOL JSM-<br />

2300V (Nhật).<br />

2.5. QUANG XÚ C TÁ C PHÂN HỦ Y HỢP CHẤ T RHODAMINE B<br />

2.5.1. Thí nghiệm khảo sát <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>của</strong> các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Cách tiến hành thí nghiệm như sau: Cân 100 mg <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

cho <strong>và</strong>o 100 ml dung dịch Rhodamine B (nồng độ 10mg/l). Hỗn <strong>hợp</strong> được<br />

khuấy trong bóng tối khoảng 30 phút với tốc độ không đổi bằng máy khuấy từ<br />

để quá trình hấp phụ đạt cân bằng. Trước khi chiếu sáng, khoảng 5 ml mẫu<br />

được lấy ra để xác định nồng độ ban đầu (tương ứng với giá trị mật độ <strong>quang</strong><br />

A o ). Sau đó, hỗn <strong>hợp</strong> được chiếu sáng bằng bóng đèn halogen 500W (nguồn<br />

ánh sáng khả kiến) hoặc bằng bóng đèn cao áp thủy ngân 300W (nguồn ánh<br />

sáng tử ngoại). Sau những khoảng thời gian 20 phút, 5 ml mẫu được lấy ra.<br />

Hỗn <strong>hợp</strong> được ly tâm để <strong>tác</strong>h <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>, nồng độ <strong>của</strong> dung dịch tại các thời điểm<br />

khác nhau (tương ứng với giá trị đô ̣hâṕ thu ̣<strong>quang</strong> A t ) được xác định bằng máy<br />

<strong>quang</strong> phổ UV- 1700 Shimazu (Nhật).<br />

2.5.2. Hiêụ suấ t <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

Hiệu suất <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> phân hủy Rhodamine B <strong>của</strong> các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong><br />

được <strong>tính</strong> theo công thức<br />

A -A<br />

H(%)= 0 t ×100% (17)<br />

A<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

o<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó, A o <strong>và</strong> A t là đô ̣ hâṕ thu ̣ <strong>quang</strong> <strong>của</strong> RhB ở λ max = 552 nm hoặc <strong>của</strong><br />

MO ở λ max = 464 nm tại thời điểm cân bằng hấp thụ <strong>và</strong> tại thời điếm sau chiếu<br />

sáng t phút.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 3: KẾ T QUẢ VÀ THẢ O LUÂṆ<br />

3.1. THÀ NH PHẦ N, ĐẶC TRƯNG CẤ U TRÚ C CỦ A VÂṬ LIÊỤ<br />

3.1.1. Kết quả nhiêũ xa ̣tia X(XRD)<br />

Lin (Cps)<br />

200<br />

190<br />

180<br />

170<br />

160<br />

150<br />

140<br />

130<br />

120<br />

110<br />

100<br />

90<br />

80<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

d=3.890<br />

d=3.799<br />

d=3.482<br />

d=3.311<br />

d=3.175<br />

d=3.023<br />

d=2.939<br />

d=2.751<br />

Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - H1<br />

d=2.346<br />

d=2.246<br />

d=2.052<br />

d=1.997<br />

d=1.945<br />

20 30 40 50 60 70 80<br />

2-Theta - Scale<br />

File: HaiBN H1.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Anode: Cu - WL1: 1.5406 - Generator kV: 40 kV - Generator mA: 40 mA - Creation: 10/08/<strong>2017</strong> 3:36:06 PM<br />

00-035-0734 (*) - Tausonite, syn - <strong>SrTiO3</strong> - WL: 1.5406 - Y: 58.72 % - Cubic - a 3.90500 - b 3.90500 - c 3.90500 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - Pm-3m (221) - 1 - 59.5474 - I/Ic PDF 6.2 - S-Q 20.1<br />

01-084-1778 (C) - Strontianite - SrCO3 - WL: 1.5406 - Y: 13.12 % - Orthorhombic - a 5.10390 - b 8.40220 - c 6.02100 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - Pmcn (62) - 4 - 258.204 - I/Ic PDF 3.8 - S-Q 7.<br />

00-025-0746 (*) - Strontium Nitrate - Sr(NO3)2 - WL: 1.5406 - Y: 119.26 % - Cubic - a 7.78130 - b 7.78130 - c 7.78130 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P213 (198) - 4 - 471.147 - I/Ic PDF 3.5 - S-Q<br />

Hình 3.1. Giản đồ nhiêũ xạ tia X của cá c vâṭ liêụ <strong>nano</strong> SrTiO 3 ở 400 o C<br />

Lin (Cps)<br />

200<br />

190<br />

180<br />

170<br />

160<br />

150<br />

140<br />

130<br />

120<br />

110<br />

100<br />

90<br />

80<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

1)<br />

d=3.896<br />

d=3.535<br />

d=3.476<br />

d=3.184<br />

d=2.764<br />

Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - H2<br />

d=2.458<br />

d=2.347<br />

d=2.249<br />

d=2.051<br />

d=1.953<br />

20 30 40 50 60 70 80<br />

File: HaiBN H2.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Anode: Cu - WL1: 1.5406 - Generator kV: 40 kV - Generator mA: 40 mA - Creation: 10/08/<strong>2017</strong> 3:46:42 PM<br />

Left Angle: 31.040 ° - Right Angle: 33.800 ° - Obs. Max: 32.366 ° - d (Obs. Max): 2.764 - Max Int.: 157 Cps - Net Height: 149 Cps - FWHM: 0.365 ° - Raw Area: 96.91 Cps x deg. - Net Area: 73.89 Cps x deg.<br />

00-035-0734 (*) - Tausonite, syn - <strong>SrTiO3</strong> - WL: 1.5406 - Y: 72.70 % - Cubic - a 3.90500 - b 3.90500 - c 3.90500 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - Pm-3m (221) - 1 - 59.5474 - I/Ic PDF 6.2 - S-Q 30.2<br />

01-084-1778 (C) - Strontianite - SrCO3 - WL: 1.5406 - Y: 22.50 % - Orthorhombic - a 5.10390 - b 8.40220 - c 6.02100 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - Pmcn (62) - 4 - 258.204 - I/Ic PDF 3.8 - S-Q 1<br />

00-025-0746 (*) - Strontium Nitrate - Sr(NO3)2 - WL: 1.5406 - Y: 73.84 % - Cubic - a 7.78130 - b 7.78130 - c 7.78130 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P213 (198) - 4 - 471.147 - I/Ic PDF 3.5 - S-Q 5<br />

d=1.785<br />

d=1.740<br />

2-Theta - Scale<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.2. Giản đồ nhiêũ xạ tia X của cá c vâṭ liêụ <strong>nano</strong> SrTiO 3 ở 500 o C<br />

d=1.824<br />

d=1.787<br />

d=1.739<br />

d=1.588<br />

d=1.595<br />

d=1.497<br />

d=1.498<br />

d=1.418<br />

d=1.374<br />

d=1.379<br />

d=1.315<br />

d=1.297<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

500<br />

Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - H3<br />

400<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lin (Cps)<br />

Lin (Cps)<br />

300<br />

200<br />

100<br />

0<br />

500<br />

400<br />

300<br />

200<br />

100<br />

0<br />

d=4.380<br />

20 30 40 50 60 70 80<br />

File: HaiBN H3.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Anode: Cu - WL1: 1.5406 - Generator kV: 40 kV - Generator mA: 40 mA - Creation: 10/08/<strong>2017</strong> 3:57:25 PM<br />

1)<br />

d=3.900<br />

d=3.535<br />

d=3.453<br />

d=3.017<br />

d=2.849<br />

d=2.763<br />

d=2.544<br />

d=2.481<br />

d=2.455<br />

d=2.254<br />

d=2.051<br />

d=1.954<br />

d=1.905<br />

2-Theta - Scale<br />

Left Angle: 30.650 ° - Right Angle: 33.860 ° - Obs. Max: 32.377 ° - d (Obs. Max): 2.763 - Max Int.: 317 Cps - Net Height: 310 Cps - FWHM: 0.369 ° - Raw Area: 181.7 Cps x deg. - Net Area: 157.7 Cps x deg.<br />

d=1.826<br />

00-035-0734 (*) - Tausonite, syn - <strong>SrTiO3</strong> - WL: 1.5406 - Y: 35.67 % - Cubic - a 3.90500 - b 3.90500 - c 3.90500 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - Pm-3m (221) - 1 - 59.5474 - I/Ic PDF 6.2 - S-Q 48.6<br />

01-084-1778 (C) - Strontianite - SrCO3 - WL: 1.5406 - Y: 23.29 % - Orthorhombic - a 5.10390 - b 8.40220 - c 6.02100 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - Pmcn (62) - 4 - 258.204 - I/Ic PDF 3.8 - S-Q 5<br />

Hình 3.3. Giản đồ nhiêũ xạ tia X của cá c vâṭ liêụ <strong>nano</strong> SrTiO 3 ở 600 o C<br />

1)<br />

d=3.908<br />

d=3.533<br />

d=3.444<br />

d=2.846<br />

d=2.761<br />

Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - H4<br />

d=2.598<br />

d=2.551<br />

d=2.475<br />

d=2.450<br />

d=2.255<br />

d=2.049<br />

d=1.982<br />

d=1.953<br />

d=1.904<br />

20 30 40 50 60 70 80<br />

2-Theta - Scale<br />

File: HaiBN H4.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Anode: Cu - WL1: 1.5406 - Generator kV: 40 kV - Generator mA: 40 mA - Creation: 10/08/<strong>2017</strong> 4:07:58 PM<br />

Left Angle: 30.680 ° - Right Angle: 34.040 ° - Obs. Max: 32.396 ° - d (Obs. Max): 2.761 - Max Int.: 390 Cps - Net Height: 382 Cps - FWHM: 0.290 ° - Raw Area: 191.2 Cps x deg. - Net Area: 166.7 Cps x deg.<br />

d=1.826<br />

00-035-0734 (*) - Tausonite, syn - <strong>SrTiO3</strong> - WL: 1.5406 - Y: 70.83 % - Cubic - a 3.90500 - b 3.90500 - c 3.90500 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - Pm-3m (221) - 1 - 59.5474 - I/Ic PDF 6.2 - S-Q 72.5<br />

01-084-1778 (C) - Strontianite - SrCO3 - WL: 1.5406 - Y: 16.62 % - Orthorhombic - a 5.10390 - b 8.40220 - c 6.02100 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - Pmcn (62) - 4 - 258.204 - I/Ic PDF 3.8 - S-Q 2<br />

Hình 3.4. Giản đồ nhiêũ xạ tia X của cá c vâṭ liêụ <strong>nano</strong> SrTiO 3 ở 700 o C<br />

Để xác định <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> pha tinh thể <strong>của</strong> các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> điều chế được, chúng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tôi thực hiện ghi giản đồ nhiễu xạ trên hai hệ đo D8 Advance Bruker (góc quét<br />

2 = 20 – 80 o ) <strong>và</strong> hệ đo Brucker (góc quét 2 = 20 – 70 o ). Giản đồ <strong>của</strong> các mẫu<br />

được trình bày ở các hình 3.1 đến hình 3.4. Nguồn dữ <strong>liệu</strong> chuẩn <strong>của</strong> các <strong>vật</strong><br />

d=1.670<br />

d=1.596<br />

d=1.595<br />

d=1.541<br />

d=1.459<br />

d=1.426<br />

d=1.382<br />

d=1.381<br />

d=1.265<br />

d=1.236<br />

d=1.236<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>liệu</strong> (thẻ chuẩn JCPDS số 35-0734) cho biết tinh thể lập phương SrTiO 3 có các<br />

đỉnh nhiễu xạ <strong>đặc</strong> <strong>trưng</strong> tại các góc 2θ = 32,42; 39,98; 46,48; 57,79; 67.80<br />

<strong>và</strong> 77,17 tương ứng với mặt tinh thể (110), (111), (200), (211), (220) <strong>và</strong> (310).<br />

Dữ <strong>liệu</strong> trên giản đồ nhiễu xạ hình 3.1 đến hình 3.4 cho thấy các sản phẩm<br />

<strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> đều có xuất hiện các đỉnh nhiễu xạ tại các góc 2θ <strong>đặc</strong> <strong>trưng</strong> <strong>của</strong><br />

SrTiO 3 , điều này chứng tỏ các sản phẩm điều chế được có thành phần <strong>và</strong> <strong>cấu</strong><br />

<strong>trúc</strong> <strong>của</strong> SrTiO 3 . Tuy nhiên, chúng ta nhận thấy rõ, các sản phẩm được điều chế<br />

ở nhiệt độ thấp 400C <strong>và</strong> 500C tinh thể SrTiO 3 đã được hình thành nhưng sản<br />

phẩm còn lẫn nhiều Sr(NO 3 ) 2 . Qua thực nghiệm chúng tôi nhận thấy nhiệt độ<br />

thích <strong>hợp</strong> để điều chế SrTiO 3 <strong>của</strong> bằng phương pháp sol-gel <strong>của</strong> giai đoạn nung<br />

gel là lớn hơn 700 o C.<br />

3.1.2. Kết quả chu ̣p phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX)<br />

Để xác định thành phần nguyên tố <strong>của</strong> mẫu SrTiO 3 đều chế được, chúng<br />

tôi tiến hành ghi phổ EDX. Phổ tán sắc năng lượng tia X <strong>của</strong> mẫu SrTiO 3 (hình<br />

3.5) cho biết sự tồn tại <strong>của</strong> Sr, Ti, O trong <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong>. Ngoài ra, không<br />

phát hiện có thêm nguyên tố hóa học nào khác. Tuy nhiên trong lần chụp<br />

khác,vẫn chỉ thấy thành phần nguyên tố chỉ có Sr, Ti, O.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.5: Phổ EDX của mâũ SrTiO 3<br />

33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1.3. Kết quả chu ̣p TEM<br />

Để khảo sát hình thái bề mặt <strong>và</strong> kích thước hạt <strong>của</strong> mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, chúng<br />

tôi tiến hành chụp ảnh TEM, kết quả trình bày ở hình 3.6 – 3.7.<br />

Hình 3.6. Ảnh TEM của vâṭ liêụ <strong>nano</strong> SrTiO 3 -400 o C<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

34<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.7. Ảnh TEM của vâṭ liêụ <strong>nano</strong> SrTiO 3 -700 o C<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ảnh TEM ở hình 3.6 cho thấy khi thực hiện thí nghiệm ở nhiệt độ 400 o C,<br />

gel vẫn còn khá rõ chưa phân hủy hoàn toàn thành các hạt tinh thể. Tuy nhiên,<br />

đối với mẫu thực hiện ở nhiệt độ 700 o C, các hạt tinh thể SrTiO 3 hình thành khá<br />

rõ ràng. Kết quả chụp ảnh TEM cho thấy sự phù <strong>hợp</strong> với kết quả XRD. Kích<br />

thước trung bình <strong>của</strong> các tinh thể SrTiO 3 khoảng 20nm. Các ảnh TEM cho thấy<br />

các hạt <strong>nano</strong> phân bố đồng đều, sắc nét, không có hiện tượng bị kết tụ thành<br />

khối lớn.<br />

3.1.4. Kết quả phổ phản xạ khuếch tán UV-Vis<br />

Phổ phản xạ khuếch tán UV-Vis <strong>của</strong> các mẫu <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> được trình bày ở<br />

hình 3.8 <strong>và</strong> hình 3.9.<br />

Abs.<br />

1.0<br />

0.8<br />

0.6<br />

0.4<br />

0.2<br />

0.0<br />

200 300 400 500 600 700 800<br />

Wavelength (nm)<br />

400c<br />

500c<br />

600c<br />

700c<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.8. Phổ phản xạ khuếch tán UV-Vis <strong>của</strong> SrTiO 3 điều chế ở các nhiệt độ<br />

khác nhau<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

36<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Abs.<br />

1.0<br />

0.8<br />

0.6<br />

0.4<br />

0.2<br />

0.0<br />

-0.2<br />

SrTiO 3<br />

TiO 2<br />

200 300 400 500 600 700 800<br />

Wavelength (nm)<br />

Hình 3.9. Phổ phản xạ khuếch tán UV-Vis <strong>của</strong> SrTiO 3 -700 o C so sánh với TiO 2<br />

Kết quả <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>tính</strong> chất hấp thụ ánh sáng <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong> bán dẫn<br />

SrTiO 3 cho thấy, bờ hấp thụ kéo dài trên phổ DRS <strong>của</strong> các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cắt trục<br />

hoành ở giá trị khoảng 400 nm tương ứng với giá trị năng lượng vùng cấm E g =<br />

1240/400 = 3,1 eV. So sánh phổ DRS <strong>của</strong> SrTiO 3 với TiO 2 cho thấy 2 <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

này có giá trị E g bằng nhau <strong>và</strong> đều hấp thụ mạnh ánh sáng vùng tử ngoại (ánh<br />

sánh có bước sóng từ 200-400 nm). Như vậy, SrTiO 3 là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có khả năng<br />

ứng dụng tốt trong các ứng dụng về <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong>.<br />

Một trong những phương pháp <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> nâng cao <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong> bán dẫn là pha tạp thêm <strong>và</strong>o thành phần <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nguyên tố hóa học khác. So với TiO 2 thì <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> SrTiO 3 có nhiều lợi thế hơn<br />

bởi ta có thể thực hiện sự thay thế các nguyên tố khác <strong>và</strong>o các vị trí <strong>của</strong> A hoặc<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B hoặc thay thế đồng thời cùng lúc hai vị trí A <strong>và</strong> B (trong loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> ABO 3 )<br />

để có thể tạo ra nhiều sự thay đổi <strong>tính</strong> chất <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> ABO 3 . Khi có sự pha<br />

tạp, <strong>tính</strong> chất <strong>quang</strong> các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> perovskite ABO 3 cho nhiều hứa hẹn cải thiện<br />

để phù <strong>hợp</strong> với các mục đích ứng dụng khác nhau.<br />

3.2. HOAṬ TÍNH QUANG XÚ C TÁ C PHÂN HỦ Y CHẤT HỮU CƠ<br />

3.2.1. Khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Như đã biết, các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>đặc</strong> biệt là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có diện tích bề mặt riêng lớn<br />

đều có khả năng hấp phụ các chất màu hữu cơ. Do đó, để xác định chính xác<br />

<strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>của</strong> các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong>, chúng tôi tiến hành<br />

khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ. Vì các mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> mà chúng tôi<br />

<strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> là tương tự nhau, nên chúng tôi lựa chọn mẫu đại diện là <strong>nano</strong><br />

SrTiO 3 ở 700 o C để <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong>. Cách tiến hành như sau: Lấy 50 mg SrTiO 3<br />

tinh khiết cho <strong>và</strong>o 50 ml dung dịch RhB (10 mg/L) hoặc dung dịch metyl da<br />

cam (MO – 10 mg/L) <strong>và</strong> khuấy đều trong bóng tối. Sau những khoảng thời<br />

gian 10 phút, khoảng 5 mL dung dịch RhB hoặc MO được lấy ra, đem ly tâm<br />

để loại bỏ phần chất rắn. Nồng độ <strong>của</strong> dung dịch RhB tại các thời điểm khác<br />

nhau được xác định bằng máy <strong>quang</strong> phổ UV-1700 Shimazu. Kết quả so sánh<br />

cường độ hấp thụ <strong>của</strong> dung dịch RhB hoặc MO ban đầu <strong>và</strong> dung dịch RhB<br />

hoặc MO tại các thời điểm khác nhau được trình bày ở hình 3.10 <strong>và</strong> 3.11.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

38<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1.0<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Abs.<br />

0.8<br />

0.6<br />

0.4<br />

0.2<br />

0.0<br />

0 min<br />

10 min<br />

20 min<br />

30 min<br />

40 min<br />

50 min<br />

400 450 500 550 600<br />

Wavelength (nm)<br />

Hình 3.10. Phổ hấp phụ phân tử <strong>của</strong> MO ban đầu <strong>và</strong> sau bị hấp phụ bởi<br />

Abs.<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> SrTiO 3 ở những khoảng thời gian khác nhau<br />

2.5<br />

2.0<br />

1.5<br />

1.0<br />

0.5<br />

0.0<br />

0 min<br />

10 min<br />

20 min<br />

30 min<br />

40 min<br />

-0.5<br />

450 500 550 600<br />

Wavelength (nm)<br />

Hình 3.11. Phổ hấp phụ phân tử <strong>của</strong> RhB ban đầu <strong>và</strong> sau bị hấp phụ bởi <strong>vật</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>liệu</strong> SrTiO 3 ở những khoảng thời gian khác nhau<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

39<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết quả hình 3.10 <strong>và</strong> hình 3.11 cho thấy <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> SrTiO 3 tinh khiết mà<br />

chúng tôi tổng <strong>hợp</strong> có khả năng hấp phụ RhB <strong>và</strong> MO rất nhỏ, sau 30 phút khuấy<br />

trộn nồng độ <strong>của</strong> RhB hoặc MO gần như không đổi. Do vậy, chúng tôi xác định<br />

thời gian đạt cân bằng hấp thụ là 30 phút.<br />

3.2.2. Hoạt <strong>tính</strong> <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> phân hủy RhB <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>SrTiO3</strong><br />

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> phân hủy RhB<br />

(10mg/L) đối với SrTiO 3 điều chế ở 700 o C. Lấy 100 mg SrTiO 3 tinh khiết cho<br />

<strong>và</strong>o 100 ml dung dịch RhB (10 mg/L) <strong>và</strong> khuấy đều trong máy khuấy từ ở thời<br />

gian 30 phút để <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> đạt cân bằng hấp phụ. Sau đó đem chiếu sáng bằng đèn<br />

haogen 500W cứ 30 phút 5mL dung dịch RhB được lấy ra . Làm các mẫu<br />

chiếu sáng ở thời điểm 30 phút , 60 phút ,90 phút , 120 phút ,150 phút <strong>và</strong> 180<br />

phút. Nồng độ <strong>của</strong> dung dịch RhB tại các thời điểm khác nhau được xác định<br />

bằng máy <strong>quang</strong> phổ UV-1700 Shimazu. Kết quả so sánh cường độ hấp thụ <strong>của</strong><br />

dung dịch RhB ban đầu <strong>và</strong> dung dịch RhB tại các thời điểm khác nhau được<br />

trình bày ở hình 3.12 <strong>và</strong> 3.13.<br />

Abs.<br />

2.5<br />

2.0<br />

1.5<br />

1.0<br />

0.5<br />

0.0<br />

RhB 10mg/L<br />

30 min UV lamp<br />

60 min UV lamp<br />

90 min UV lamp<br />

120 min UV lamp<br />

150 min UV lamp<br />

180 min UV lamp<br />

400 450 500 550 600 650<br />

Wavelength (nm)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.12. Sự thay đổi phổ hấp thụ phân tử <strong>của</strong> dung dịch RhB xử lý bằng các<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> SrTiO 3<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết quả hình 3.12 <strong>và</strong> 3.13 cho thấy có sự giảm rõ rệt <strong>của</strong> cường độ hấp<br />

thụ pic <strong>đặc</strong> <strong>trưng</strong> tại bước sóng cực đại 552 nm <strong>của</strong> RhB. Sau mỗi 30 phút ta<br />

thấy cường độ đỉnh hấp thụ <strong>đặc</strong> <strong>trưng</strong> giảm dần theo thời gian. Điều này được<br />

thể hiện rõ hơn khi xây dựng biểu đồ hình cột biểu diễn hiệu suất <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong><br />

<strong>của</strong> SrTiO 3<br />

50 47%<br />

40<br />

35%<br />

30%<br />

30<br />

24%<br />

20<br />

16%<br />

8,8%<br />

10<br />

0<br />

30 min 60 min 90 min 120 min 150 min 180 min<br />

H (%)<br />

time (min)<br />

Hình 3.13. Hiệu suất <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> phân hủy RhB <strong>của</strong> SrTiO 3<br />

Hình 3.13 cho biết hiệu suất <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> phân hủy RhB <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

SrTiO 3 qua các mốc thời thời gian là khác nhau, cụ thể là hiệu suất <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong> tăng dần theo thời gian chiếu sáng. Kết quả <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> cho thấy, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

SrTiO 3 mà chúng tôi điều chế là bền, ổn định có <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> cao cho ứng dụng xử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lý ô nhiễm môi trường.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

41<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3.2.3. Hoaṭ tính <strong>quang</strong> xú c tá c phân hủ y metyl da cam <strong>của</strong> <strong>SrTiO3</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Abs.<br />

1.2<br />

1.0<br />

0.8<br />

0.6<br />

0.4<br />

0.2<br />

0.0<br />

350 400 450 500 550 600<br />

Wavelength (nm)<br />

42<br />

MO<br />

30 min<br />

60 min<br />

90 min<br />

120 min<br />

150 min<br />

180 min<br />

Hình 3.14. Sự thay đổi phổ hấp thụ phân tử <strong>của</strong> dung dịch MO xử lý bằng các<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> SrTiO 3 sau những khoảng thời gian chiếu sáng khác nhau<br />

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> phân hủy Metyl dacam<br />

(10mg/L) đối với SrTiO 3 ở 700 o C tinh khiết. Lấy 100 mg SrTiO 3 tinh khiết cho<br />

<strong>và</strong>o 100 ml dung dịch metyl dacam (10 mg/L) <strong>và</strong> khuấy đều trong máy khuấy<br />

từ ở thời gian 30 phút. Sau đó đem chiếu sáng bằng đèn haogen 500W cứ 30<br />

phút 5mL dung dịch metyl dacam được lấy ra . Làm các mẫu chiếu sáng ở thời<br />

điểm 30 phút, 60 phút, 90 phút, 120 phút, 150 phút <strong>và</strong> 180 phút. Nồng độ <strong>của</strong><br />

dung dịch metyl dacam tại các thời điểm khác nhau được xác định bằng máy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>quang</strong> phổ UV-1700 Shimazu. Kết quả so sánh cường độ hấp thụ <strong>của</strong> dung<br />

dịch metyl dacam ban đầu <strong>và</strong> dung dịch metyl dacam tại các thời điểm khác<br />

nhau được trình bày ở hình 3.14 <strong>và</strong> 3.15.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

H (%)<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

10%<br />

10%<br />

29%<br />

41%<br />

46%<br />

56%<br />

0<br />

0 30 60 90 120 150 180<br />

time (min)<br />

Hình 3.15. Hiệu suất <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> phân hủy metyl dacam <strong>của</strong> các mẫu <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> dưới ánh sáng khả kiến<br />

Kết quả <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> phân hủy RhB <strong>và</strong> MO đều<br />

cho thấy <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> SrTiO 3 có <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> tương đối cao. Cơ chế <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>của</strong><br />

SrTiO 3 được mô tả như sau:<br />

a) Dưới sự chiếu sáng xảy ra quá trình tạo ra electron kích thích ở vùng<br />

dẫn (e - CB) <strong>và</strong> lỗ trống mạng điện dương ở vùng hóa trị (h + VB):<br />

SrTiO 3 + hν → e - CB + h + VB<br />

b) Lỗ trống dễ dàng <strong>tác</strong> dụng với phân tử nước hoặc anion hiđroxyl trên<br />

bề mặt <strong>của</strong> SrTiO 3 tạo thành gốc hiđroxyl tự do:<br />

TiO 2 + h → e - cb + h + (vb)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

h + + H 2 O → HO ● + H +<br />

h + + OHˉ → HO ●<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

43<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c) Ở trên vùng dẫn, e - cb sinh ra bởi SrTiO 2 có thể khử phân tử oxi thành<br />

anion superoxit.<br />

e - cb + O 2 → O 2ˉ<br />

O 2ˉ + H + → HOO ●<br />

HOO ● + H 2 O → H 2 O 2 + HO ●<br />

d) Gốc hiđroxyl HO ● sinh ra từ các phản ứng trên là gốc rất <strong>hoạt</strong> hóa <strong>và</strong><br />

là <strong>tác</strong> nhân oxi hóa rất mạnh (với thế oxi hóa E = 2,8V) nên nó có thể phản ứng<br />

phân hủy hầu hết các chất hữu cơ ô nhiễm.<br />

R + HO ● → R’ ● + H 2 O<br />

R’ ● + O 2 → Sản phẩm phân hủy<br />

Quá trình oxi hóa các chất hữu cơ cũng có thể xảy ra do phản ứ ng trực<br />

tiêṕ của chúng vớ i lỗ trống <strong>quang</strong> hóa để taọ thành các gốc tự do sau đó phân<br />

hủy dây chuyền taọ thành sản phẩm.<br />

R + h + υb → R’ ● + O 2 → Sản phẩm phân hủy<br />

RCOO - + h + υb → R ● +CO 2<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

KẾT LUẬN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ các kết quả thực nghiệm thu được cùng những bàn luận, phân tích ở<br />

trên, những kết quả chính <strong>của</strong> luận văn được tổng kết lại như sau:<br />

1. Đã tổng <strong>hợp</strong> được 4 mẫu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> SrTiO 3 bằng phương pháp sol-gel ở<br />

các nhiệt độ khác nhau: 400 o C, 500 o C, 600 o C, 700 o C.<br />

2. Đã <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>tính</strong> chất <strong>đặc</strong> <strong>trưng</strong> <strong>của</strong> các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> bằng XRD, TEM,<br />

EDX, DRS. Kết quả cho thấy, nhiệt độ nung gel ảnh hưởng lớn đến thành<br />

phần, tinh thể SrTiO 3 . Nhiệt độ thích <strong>hợp</strong> nung gel trong quá trình điều chế là<br />

lớn hơn 700 o C.<br />

3. Đã khảo sát <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>của</strong> SrTiO 3 cho phản ứng phân<br />

hủy chất hữu cơ độc hại Rhodamine B <strong>và</strong> metyl da cam. Kết quả cho thấy<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> SrTiO 3 có <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> cao, hiệu suất <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> phân<br />

hủy Rhodamine B đạt 47% <strong>và</strong> phân hủy metyl da cam đạt 56% sau 180 phút<br />

chiếu sáng.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

45<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiếng Việt<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

[1]. Nguyễn Xuân Nguyên, Phạm Hồng Hải (2002). “Khử amoni trong nước <strong>và</strong><br />

nước thải bằng phương pháp <strong>quang</strong> hóa với <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> TiO 2 ”, Tạp chí Khoa<br />

học <strong>và</strong> Công nghệ, 40 (3), trang 20-29.<br />

[2]. Nguyễn Thị Thu Trang (2009), “Nghiên <strong>cứu</strong> điều chế TiO 2 từ dung dịch<br />

titanylsulfate bằng phương pháp sol-gel”, Luận văn Thạc sĩ Hóa học,<br />

Trường Đại học Khoahọc Tự Nhiên TPHCM.<br />

[3]. Đỗ Thị Anh Thư (2011), “Chế tạo <strong>và</strong> <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> các <strong>tính</strong> chất <strong>của</strong> cảm biến<br />

nhạyhơi cồn trên cơ sở <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> oxit perovskit”, Luận án tiến sĩ khoa học <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong>, Viện khoa học <strong>và</strong> công nghệ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> Hà Nội, 123 trang.<br />

[4]. Ngô Tiến Quyết (2009), “<strong>Tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>đặc</strong> <strong>trưng</strong> <strong>và</strong> <strong>hoạt</strong> <strong>tính</strong> <strong>xúc</strong><br />

<strong>tác</strong> <strong>của</strong> mang trên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> mao quản trung bình SBA - 15 ”, Luận văn thạc<br />

sĩ khoa học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 68trang.<br />

[5]. Đỗ Thị Anh Thư (2011), “Chế tạo <strong>và</strong> <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> các <strong>tính</strong> chất <strong>của</strong> cảm biến<br />

nhạy hơi cồn trên cơ sở <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> oxit perovskit”, Luận án tiến sĩ khoa học<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>,Viện khoa học <strong>và</strong> công nghệ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> Hà Nội, 123 trang.<br />

[6]. Hoàng Triệu Ngọc (2011), “ Khảo sát các điều kiện tổng <strong>hợp</strong> bột perovskit<br />

YFeO 3 ”, Khóa luận tốt nghiệp, chuyên nghành hóa vô cơ, trường Đại học<br />

Sư Phạm tp.HCM, 47 trang.<br />

[7]. Nguyễn Thị Hạnh(2014),“ Chế tạo <strong>và</strong> <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>tính</strong> chất <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nano</strong><br />

bền BaTiO 3 ”, Luận văn tốt nghiệp, chuyên nghành hóa vô cơ, trường Đại<br />

học Sư phạm hà nội,57 trang.<br />

[8]. Chế tạo <strong>SrTiO3</strong> có các bề mặt <strong>đặc</strong> <strong>trưng</strong> sử dụng dòng muối nóng chảy <strong>và</strong> nâng<br />

cao họat <strong>tính</strong> <strong>quang</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> ứng dụng trong <strong>tác</strong>h nướcHideki Kato, Makoto<br />

Kobayashi, Michikazu Hara <strong>và</strong> Masato Kakihana<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

[9]. Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Nhu Liễu, Nguyễn Hữu Trí, Trần Trí Luân (2003),<br />

"Nghiên <strong>cứu</strong> <strong>và</strong> điều chế <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>quang</strong> hóa TiO 2 từ sa khoáng<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

46<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

illmenite Việt Nam", Kỷ yếu hội nghị hóa học toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội.<br />

[10]. Nguyễn Văn Dũng, Hoàng Hải Phong, Phạm Thúy Loan, Cao Thế Hà, Đào<br />

Văn Lượng Bằng (2007), “Nghiên <strong>cứu</strong> điều chế <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>xúc</strong> <strong>tác</strong> <strong>quang</strong> hóa<br />

TiO 2 từ sa khoáng illmenite”, Tạp chí phát triển khoa học <strong>và</strong> công nghệ,<br />

10(6), tr. 25-31.<br />

Tiếng Anh<br />

[11]. Q. H. Yang. Photocatalytic oxidation and reduction activity of <strong>nano</strong>perovskite<br />

ABO<br />

3 oxides, PhD Dissertation, Tianjin University, Tianjin<br />

[12]. Alex T. Kuvarega, Rui W. M. Krause, and Bhekie B. Mamba (2011)<br />

“Nitrogen/Palladium-Codoped TiO2 for Efficient Visible Light<br />

Photocatalytic Dye Degradation” , American Chemical Society ,115, pp<br />

22110 - 22120.<br />

[13]. Amy L. Linsebigler, Guangquan Lu and John T. Yates, (1995). “Photocatalysis<br />

on TiO 2 surfaces: Principles, Mechanisms and Selected Results”, Chem. Rev. 95.<br />

pp. 735-758.<br />

[14]. Choi WY, Termin A, Hoffmann MR, (1994). “The role of metal ion<br />

dopants in quantum-sized TiO 2 : correlation between photoreactivity and<br />

charge carrier recombination dynamics”, J Phys Chem;84:13669-13679.<br />

[15]. Duc-Nguyen Bui, Shi-Zhao Kang, Xiangqing Li, Jin Mu (2011) “<br />

Effect of Si doping on the photocatalytic activity and photoelectrochemical<br />

property of TiO 2 <strong>nano</strong>particles”,Catalysis Communication ,13, (14-17).<br />

[16]. Feng LR, Lu SJ, Qiu FL. Influence of transition elements dopant on the<br />

photocatalytic activities of <strong>nano</strong>meter TiO 2 . Acta Chimica Sinica [in<br />

Chinese] 2002;60(3):463-7.<br />

[17]. Hao-Li Qin, Guo-Bang Gu, Song Liu (2008), “Preparation of nitrogen-doped<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

titania with visible-light activity and its application”, Comptes Rendus Chimie,<br />

11 (1-2), pp. 95-100.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

47<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[18]. Hongqi Sun, Yuan Bai, Huijing Liu, Wanqin Jin, Nanping Xu (2009),<br />

“Photocatalytic decomposition of 4-chlorophenol over an efficient N-doped<br />

TiO 2 under sunlight irradiation”, Journal of Photochemistry and<br />

Photobiology A: Chemistry, 201 (1), pp. 15-22.<br />

[19]. Jianchun Bao, Kaixi Song, Jiahong Zhou (2008) “Photocatalytic Activity<br />

of (Copper, Nitrogen)-Codoped TitaniumDioxide Nanoparticles ”,The<br />

American Ceramic Socicty, 91, (1369-1371)<br />

[20]. Jina Choi, Hyunwoong Park, Michael R. Hoffmann, (2010) “Effects of<br />

Single Metal-Ion Doping on the Visible-Light Photoreactivity of TiO 2 ”,<br />

J. Phys. Chem. C, 114 (2), pp 783-792<br />

[18]. Kangqiang Huang, Li Chen, Jianwen Xiong, and Meixiang Liao (2012)<br />

“Preparation, characterization of Visible Light-Activated Fe, N co-doped<br />

TiO 2 and Its Photocatalytic Inactivation Effect on Leukemia Tumors”<br />

International Journal of Photoenergy, Article ID 631435 (9).<br />

[21]. Meng Ni, Michael K.H. Leung , Dennis Y.C. Leung, K. Sumathy<br />

(2007), “A review and recent developments in photocatalytic watersplitting<br />

using TiO 2 for hydrogen production”, Department of<br />

Mechanical Engineering, The University of Hong Kong, Pokfulam Road,<br />

Hong Kong, Renewable and Sustainable Energy Reviews (11), 401- 425.<br />

[22]. Teshome Abdo Segne1, Siva Rao Tirukkovalluri1 and Subrahmanyam<br />

Challapalli (2011) “Studies on Characterization and Photocatalytic<br />

Activities of Visible Light Sensitive TiO2 Nano Catalysts Co-doped with<br />

Magnesium and Copper” International Research Journal of Pure & Applied<br />

Chemistry, (3), 84-103, India.<br />

[23]. Xiaobo Chen, Samuel S. Mao (2007), “Titanium dioxide <strong>nano</strong>materials:<br />

Synthesis, Properties, Modifications, and Applications”, Chemical Reviews,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

107 (7), 2891-2959.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

48<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[24]. Ye Cong, Jinlong Zhang, Feng Chen, Masakazu Anpo, and Dannong He,<br />

(2007) “Preparation, Photocatalytic Activity, and Mechanism of Nano-<br />

TiO 2 Co-Doped with Nitrogen and Iron (III)” J. Phys. Chem. C, 111 (28),<br />

10618-10623.<br />

[25]. Yihe Zhang, Fengzhu Lv, Tao Wu, Li Yu, Rui Zhang, Bo Shen, Xianghai<br />

Meng, Zhengfang Ye, Paul K. Chu (2011) “ F and Fe co-doped TiO 2 with<br />

enhanced visible light photocatalytic activity “, J Sol-Gel Sci Technol,<br />

59:387-391.<br />

[26]. Zhongqing Liu, Yanping Zhou, Zhenghua Li, Yichao Wang, and<br />

Changchun Ge (2007), “Enhanced photocatalytic activity of (La, N) codoped<br />

TiO, by TiCl 4 , sol-gel autoigniting synthesis”, 14, p 552.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

49<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lin (Cps)<br />

PHỤ LỤC<br />

Phu ̣lu ̣c 1 : Giản đồ nhiễu xạ tia X <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> Nano <strong>SrTiO3</strong> ở 400 0 C<br />

200<br />

190<br />

180<br />

170<br />

160<br />

150<br />

140<br />

130<br />

120<br />

110<br />

100<br />

90<br />

80<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

Phu ̣lu ̣c 2: Giản đồ nhiễu xạ tia X <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> Nano SrTiO 3 ở 500 0 C<br />

Lin (Cps)<br />

200<br />

190<br />

180<br />

170<br />

160<br />

150<br />

140<br />

130<br />

120<br />

110<br />

100<br />

90<br />

80<br />

70<br />

60<br />

50<br />

40<br />

30<br />

20<br />

10<br />

0<br />

d=3.890<br />

d=3.799<br />

1)<br />

d=3.896<br />

d=3.482<br />

d=3.311<br />

d=3.175<br />

d=3.535<br />

d=3.476<br />

d=3.023<br />

d=2.939<br />

d=3.184<br />

d=2.751<br />

Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - H1<br />

File: HaiBN H1.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Anode: Cu - WL1: 1.5406 - Generator kV: 40 kV - Generator mA: 40 mA - Creation: 10/08/<strong>2017</strong> 3:36:06 PM<br />

00-035-0734 (*) - Tausonite, syn - <strong>SrTiO3</strong> - WL: 1.5406 - Y: 58.72 % - Cubic - a 3.90500 - b 3.90500 - c 3.90500 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - Pm-3m (221) - 1 - 59.5474 - I/Ic PDF 6.2 - S-Q 20.1<br />

01-084-1778 (C) - Strontianite - SrCO3 - WL: 1.5406 - Y: 13.12 % - Orthorhombic - a 5.10390 - b 8.40220 - c 6.02100 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - Pmcn (62) - 4 - 258.204 - I/Ic PDF 3.8 - S-Q 7.<br />

00-025-0746 (*) - Strontium Nitrate - Sr(NO3)2 - WL: 1.5406 - Y: 119.26 % - Cubic - a 7.78130 - b 7.78130 - c 7.78130 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P213 (198) - 4 - 471.147 - I/Ic PDF 3.5 - S-Q<br />

d=2.764<br />

d=2.346<br />

Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - H2<br />

d=2.458<br />

d=2.246<br />

d=2.347<br />

d=2.249<br />

d=2.052<br />

20 30 40 50 60 70 80<br />

d=2.051<br />

2-Theta - Scale<br />

d=1.953<br />

20 30 40 50 60 70 80<br />

2-Theta - Scale<br />

File: HaiBN H2.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Anode: Cu - WL1: 1.5406 - Generator kV: 40 kV - Generator mA: 40 mA - Creation: 10/08/<strong>2017</strong> 3:46:42 PM<br />

Left Angle: 31.040 ° - Right Angle: 33.800 ° - Obs. Max: 32.366 ° - d (Obs. Max): 2.764 - Max Int.: 157 Cps - Net Height: 149 Cps - FWHM: 0.365 ° - Raw Area: 96.91 Cps x deg. - Net Area: 73.89 Cps x deg.<br />

d=1.824<br />

00-035-0734 (*) - Tausonite, syn - <strong>SrTiO3</strong> - WL: 1.5406 - Y: 72.70 % - Cubic - a 3.90500 - b 3.90500 - c 3.90500 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - Pm-3m (221) - 1 - 59.5474 - I/Ic PDF 6.2 - S-Q 30.2<br />

01-084-1778 (C) - Strontianite - SrCO3 - WL: 1.5406 - Y: 22.50 % - Orthorhombic - a 5.10390 - b 8.40220 - c 6.02100 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - Pmcn (62) - 4 - 258.204 - I/Ic PDF 3.8 - S-Q 1<br />

00-025-0746 (*) - Strontium Nitrate - Sr(NO3)2 - WL: 1.5406 - Y: 73.84 % - Cubic - a 7.78130 - b 7.78130 - c 7.78130 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - P213 (198) - 4 - 471.147 - I/Ic PDF 3.5 - S-Q 5<br />

Phu ̣lu ̣c 3: Giản đồ nhiễu xạ tia X <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> Nano <strong>SrTiO3</strong> ở 600 0 C<br />

d=1.997<br />

d=1.945<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

d=1.785<br />

d=1.740<br />

d=1.787<br />

d=1.739<br />

d=1.588<br />

d=1.595<br />

d=1.497<br />

d=1.498<br />

d=1.418<br />

d=1.374<br />

d=1.379<br />

d=1.315<br />

d=1.297<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

50<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

500<br />

Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - H3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lin (Cps)<br />

400<br />

300<br />

200<br />

100<br />

0<br />

d=4.380<br />

20 30 40 50 60 70 80<br />

File: HaiBN H3.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Anode: Cu - WL1: 1.5406 - Generator kV: 40 kV - Generator mA: 40 mA - Creation: 10/08/<strong>2017</strong> 3:57:25 PM<br />

1)<br />

d=3.900<br />

d=3.535<br />

d=3.453<br />

d=3.017<br />

d=2.849<br />

d=2.763<br />

d=2.544<br />

d=2.481<br />

d=2.455<br />

d=2.254<br />

d=2.051<br />

d=1.954<br />

d=1.905<br />

2-Theta - Scale<br />

Left Angle: 30.650 ° - Right Angle: 33.860 ° - Obs. Max: 32.377 ° - d (Obs. Max): 2.763 - Max Int.: 317 Cps - Net Height: 310 Cps - FWHM: 0.369 ° - Raw Area: 181.7 Cps x deg. - Net Area: 157.7 Cps x deg.<br />

d=1.826<br />

00-035-0734 (*) - Tausonite, syn - <strong>SrTiO3</strong> - WL: 1.5406 - Y: 35.67 % - Cubic - a 3.90500 - b 3.90500 - c 3.90500 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - Pm-3m (221) - 1 - 59.5474 - I/Ic PDF 6.2 - S-Q 48.6<br />

01-084-1778 (C) - Strontianite - SrCO3 - WL: 1.5406 - Y: 23.29 % - Orthorhombic - a 5.10390 - b 8.40220 - c 6.02100 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - Pmcn (62) - 4 - 258.204 - I/Ic PDF 3.8 - S-Q 5<br />

Phu ̣lu ̣c 4: Giả n đồ nhiễu xạ tia X <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> Nano <strong>SrTiO3</strong> ở 700 0 C<br />

Lin (Cps)<br />

500<br />

400<br />

300<br />

200<br />

100<br />

0<br />

1)<br />

d=3.908<br />

d=3.533<br />

d=3.444<br />

d=2.846<br />

d=2.761<br />

Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - H4<br />

d=2.598<br />

d=2.551<br />

d=2.475<br />

d=2.450<br />

d=2.255<br />

d=2.049<br />

d=1.982<br />

d=1.953<br />

d=1.904<br />

20 30 40 50 60 70 80<br />

2-Theta - Scale<br />

File: HaiBN H4.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 80.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 0.3 s - Anode: Cu - WL1: 1.5406 - Generator kV: 40 kV - Generator mA: 40 mA - Creation: 10/08/<strong>2017</strong> 4:07:58 PM<br />

Left Angle: 30.680 ° - Right Angle: 34.040 ° - Obs. Max: 32.396 ° - d (Obs. Max): 2.761 - Max Int.: 390 Cps - Net Height: 382 Cps - FWHM: 0.290 ° - Raw Area: 191.2 Cps x deg. - Net Area: 166.7 Cps x deg.<br />

d=1.826<br />

00-035-0734 (*) - Tausonite, syn - <strong>SrTiO3</strong> - WL: 1.5406 - Y: 70.83 % - Cubic - a 3.90500 - b 3.90500 - c 3.90500 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - Pm-3m (221) - 1 - 59.5474 - I/Ic PDF 6.2 - S-Q 72.5<br />

01-084-1778 (C) - Strontianite - SrCO3 - WL: 1.5406 - Y: 16.62 % - Orthorhombic - a 5.10390 - b 8.40220 - c 6.02100 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - Pmcn (62) - 4 - 258.204 - I/Ic PDF 3.8 - S-Q 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

d=1.670<br />

d=1.595<br />

d=1.596<br />

d=1.541<br />

d=1.459<br />

d=1.426<br />

d=1.381<br />

d=1.382<br />

d=1.265<br />

d=1.236<br />

d=1.236<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

51<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!