03.03.2018 Views

BG Kỹ thuật Bào chế viên nén

LINK BOX: https://app.box.com/s/ppa98z4ticqnxg0g0yewjnn1a8bhfotq LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1NoTuxsBTaPf9QjaIOCxGq-pp7MrD9ejo/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/ppa98z4ticqnxg0g0yewjnn1a8bhfotq
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1NoTuxsBTaPf9QjaIOCxGq-pp7MrD9ejo/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

VIÊN NÉN


MỤC TIÊU HỌC TẬP<br />

1. Kể được ưu nhược điểm và phân loại thuốc <strong>viên</strong><br />

<strong>nén</strong>.<br />

2. Trình bày các loại tá dược dùng trong công thức <strong>viên</strong><br />

<strong>nén</strong>.<br />

3. Trình bày được ý nghĩa, phạm vi áp dụng và các<br />

phương pháp bào <strong>chế</strong> thuốc <strong>viên</strong> <strong>nén</strong>.<br />

4. Trình bày được tiêu chuẩn chất lượng thuốc <strong>viên</strong><br />

<strong>nén</strong>.


1. Định nghĩa.<br />

2. Ưu – Nhược điểm của <strong>viên</strong> <strong>nén</strong>.<br />

3. <strong>Kỹ</strong> <strong>thuật</strong> bào <strong>chế</strong> <strong>viên</strong> <strong>nén</strong>.<br />

4. Tiêu chuẩn chất lượng <strong>viên</strong> <strong>nén</strong>.<br />

5. Một số dạng <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> đặc biệt.<br />

6. Một sô công thức <strong>viên</strong> <strong>nén</strong>.


I ĐỊNH NGHĨA<br />

Viên <strong>nén</strong> là dạng thuốc rắn, có hình dạng và kích thước<br />

rất khác nhau.Thường 1à hình trụ dẹt, được bào <strong>chế</strong> bằng<br />

cách <strong>nén</strong> một hay nhiều dược chất, có thêm tá dược hoặc<br />

không thêm tá dược. Viên <strong>nén</strong> sau khi dập có thể được bao<br />

bằng một màng bao thích hợp.


Hình ảnh một số dạng <strong>viên</strong> <strong>nén</strong>


II ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA VIÊN NÉN<br />

2.1 Ưu điểm<br />

- Đã được chia liều một lần tương đối chính xác.<br />

- Thể tích gọn nhẹ, dễ vận chuyển, dễ mang theo<br />

người,<br />

bảo quản được lâu.<br />

- Dễ che dấu mùi vị khó chịu của dược chất.


2.1 Ưu điểm (tt)<br />

- Dễ đầu tư sản xuất lớn, do đó giá thành giảm<br />

- Phạm vi sử dụng rộng: Có thể uống, nuốt, nhai,<br />

ngậm, cấy, đặt, pha thành dung dịch (tiêm)<br />

- Người bệnh dễ sử dụng và nhận biết tên thuốc:<br />

Phần lớn <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> dùng để uống, trên <strong>viên</strong> có thể in<br />

chữ, khắc rãnh, in khối lượng trên mặt <strong>viên</strong>


2.2 Nhược điểm<br />

-Tác dụng chậm nên không dùng trong cấp cứu và<br />

bệnh nhân đang hôn mê.<br />

- Uống hơi khó khăn, có thể gây buồn nôn khi nuốt.<br />

- Sau khi dập thành <strong>viên</strong>, diện tích bề mặt tiếp xúc<br />

của dược chất với môi trường hoà tan bị giảm rất<br />

nhiều, do đó với dược chất ít tan nếu ky <strong>thuật</strong> bào<br />

<strong>chế</strong> <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> không tốt, tính sinh khả dụng của thuốc<br />

có thể bị giảm khá nhiều.


III KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN<br />

3.1 Lựa chọn tá dược xây dựng công thức <strong>viên</strong><br />

<strong>nén</strong><br />

Có một số dược chất có cấu trúc tinh thể đều đặn<br />

có thể dập thành <strong>viên</strong> mà không cần cho thêm tá<br />

dược như:<br />

Natriclorid, amoni bromid, kali clorid, kali<br />

permanganat,...<br />

Tuy nhiên, số dược chất này không nhiều. Với đa<br />

số dược chất còn lại, muốn dập thành <strong>viên</strong> <strong>nén</strong>,<br />

người ta phải cho thêm tá dược.


3.1 Lựa chọn tá dược xây dựng công thức <strong>viên</strong><br />

<strong>nén</strong> (tt)<br />

Việc lựa chọn tá dược để xây dựng công thức<br />

dập <strong>viên</strong> là một khâu quan trọng trong quá trình<br />

sản xuất <strong>viên</strong> <strong>nén</strong>, vì theo quan điểm sinh dược<br />

học, tá dược ảnh hưởng trực tiếp đến tính sinh<br />

khả dụng của <strong>viên</strong>.


3.1 Lựa chọn tá dược xây dựng công thức <strong>viên</strong><br />

<strong>nén</strong> (tt)<br />

Yêu cầu chung của tá dược <strong>viên</strong> <strong>nén</strong><br />

là:<br />

Đảm bảo độ bền cơ học của <strong>viên</strong>, độ ổn định hóa học<br />

của dược chất, giải phóng tối đa dược chất tại vùng<br />

hấp thu, không có tác dụng dược lý riêng, không độc,<br />

dễ dập <strong>viên</strong> và giá cả hợp lý.


3.2 Tá dược thuốc <strong>viên</strong> <strong>nén</strong><br />

-------------------------------------------<br />

3.2.1 Tá dược độn:<br />

Còn gọi là tá dược pha loãng, được cho thêm vào<br />

<strong>viên</strong> để đảm bảo khối lượng cần thiết của <strong>viên</strong> hoặc<br />

để cải thiện tính chất cơ lý của dược chất ( tăng độ<br />

trơn chảy, độ chịu <strong>nén</strong>…) làm cho quá trình dập<br />

<strong>viên</strong> được dễ dàng hơn


* Tá dược độn tan trong nước:<br />

- Lactose.<br />

- Lactose phun sấy: Được điều <strong>chế</strong> từ lactose ngậm nước<br />

nhưng do trơn chảy và chịu <strong>nén</strong> tốt hơn lactose nên được<br />

dùng để dập thẳng.<br />

- Saccarose: thường dùng làm tá dược độn và dính khô<br />

cho <strong>viên</strong> hoà tan, <strong>viên</strong> nhai, <strong>viên</strong> ngậm.<br />

- Glucose<br />

- Manitol<br />

- Sorbitol


Tá dược độn không tan trong nước<br />

Thường dùng các loại tinh bột, dẫn chất cellulose và bột mịn vô<br />

cơ.<br />

- Tinh bột: tinh bột bắp, tinh bột khoai tây , tinh bột sắn . . .<br />

- Tinh bột biến tính: Là tinh bột đã qua xử lý bằng các phương<br />

pháp lý hoá thích hợp có tính chịu <strong>nén</strong> và trơn chảy tốt hơn tinh<br />

bột.<br />

- Cellulose vi tinh thể: Tên thương mại 1à Avicel<br />

Được dùng nhiều trong <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> dập thẳng do có nhiều ưu điểm:<br />

Chịu <strong>nén</strong> tốt, trơn chảy tốt, làm cho <strong>viên</strong> dễ rã.<br />

- Các muối: Dicalci phosphat…


3.2.2 Tá dược dính<br />

Là tác nhân liên kết các tiểu phân để tạo hình <strong>viên</strong>,<br />

đảm bảo độ chắc của <strong>viên</strong>.<br />

Gồm Có :<br />

* Tá dược dính lỏng<br />

* Tá dược dính thể rắn


*Tá dược dính lỏng:<br />

Dùng trong phương pháp xát hạt ướt.<br />

- Hồ tinh bột: Nồng độ 5 – 15%.<br />

- Dịch thể gelatin : Nồng độ 5 – 10%.<br />

- Dịch thể PVP (Polyvinyl pyrrolidon):<br />

+ Dính tốt, ít ảnh hưởng đến thời gian rã của <strong>viên</strong>.<br />

+ Nồng độ 3 – 15 %.<br />

- Dẫn chất cellulose:<br />

+ Methyl cellulose (MC): Dùng dịch thể 1 – 5% trong nước.<br />

Natri carboxymethyl cellulose (NaCMC).<br />

+ Hydroxypropylmethyl cellulose (HPMC).<br />

+ Hydroxypropyl cellulose (HPC).<br />

+ Dịch gôm arabic : nồng độ 5-15%


* Tá dược dính thể rắn:<br />

Thường dùng cho <strong>viên</strong> xát hạt khô và dập thẳng.<br />

- Tinh bột biến tính.<br />

- Dẫn chất cellulose.<br />

- Avicel.


3.2.3 Tá dược rã<br />

Tá dược rã làm cho <strong>viên</strong> rã nhanh và rã mịn, giải phóng<br />

tối đa bề mặt tiếp xúc ban đầu của tiểu phân<br />

dược chất với môi trường hoà tan, tạo điều kiện cho quá trình<br />

hấp thụ dược chất về sau.<br />

Như vậy vai trò của tá dược rã là làm cho <strong>viên</strong> giải phóng<br />

trở lại bề mặt tiếp xúc với môi trường hoà tan của dược chất<br />

càng nhiều càng tốt ( theo cơ <strong>chế</strong> trương nở)


3.2.3 Tá dược rã (tt)<br />

* Các loại tá dược rã hay dùng như :<br />

a. Tinh bột :<br />

Tinh bột ngô, tinh bột khoai tây, tinh bột hoàng tinh ... với tỷ<br />

lệ từ 5 - 20% so với <strong>viên</strong><br />

Cách rã của <strong>viên</strong> phụ thuộc một phần vào cách phối hợp<br />

tinh bột<br />

Thông thường người ta chia tinh bột thành 2 phần:<br />

+ Phần rã trong ( khoảng 80-90% )<br />

+ Phần rã ngoài (10-20%)


* Các loại tá dược rã hay dùng ( tt ) :<br />

- Tinh bột biến tính:<br />

Tá dược gây rã <strong>viên</strong> nhanh do khả năng<br />

trương nở mạnh trong nước (tăng thể tích 2 - 3<br />

lần so với khi chưa hút nước)<br />

Ví dụ như : Eura - tab: chủ yếu làm rã <strong>viên</strong>,<br />

Eura - gel: vừa rã vừa dính<br />

- Avicel: làm cho <strong>viên</strong> rã nhanh do khả năng hút<br />

nước và trương nở mạnh<br />

- Các dẫn chất khác của cellulose như :<br />

+ Methyl cellulose,<br />

+ Na CMC . . .


3.2.4 . Tá dược trơn<br />

Tá dược trơn có nhiều tác dụng trong quá trình dập <strong>viên</strong>:<br />

1- Chống ma sát:<br />

Giảm ma sát giữa <strong>viên</strong> và thành cối, giúp cho<br />

việc đẩy <strong>viên</strong> ra khỏi cối được dễ dàng hơn.<br />

2- Chống dính:<br />

Giảm dính <strong>viên</strong> vào bề mặt chày trên.<br />

3- Điều hoà sự chảy:<br />

Tăng cường độ trơn chảy của bột hoặc hạt dập<br />

<strong>viên</strong> do giảm ma sát liên kết tiểu phân, làm cho <strong>viên</strong><br />

dễ đồng nhất về khối lượng và hàm lượng.<br />

4- Làm cho mặt <strong>viên</strong> bóng đẹp


3.2.4 . Tá dược trơn ( tt )<br />

* Các loại tá dược trơn hay dùng:<br />

- Magnesi stearat:<br />

Làm trơn, chống ma sát (tỉ lệ dùng khoảng 1% so<br />

với bột thô)<br />

- Bột talc:<br />

Làm trơn, điều hòa sự chảy, (tỉ lệ thường dùng 1-3% ).<br />

Khả năng bám dính hạt kém hơn Magiesi stearat.<br />

- Aerosil (Silicol dioxid):<br />

Bột nhẹ rất mịn nên khả năng bám dính bề mặt hạt tốt<br />

thường dùng tỉ lệ thấp 0,1-0,5%<br />

Tác dụng chính là điều hòa sự chảy<br />

* Tá dược trơn được cho vào sau cùng, ngay trước khi<br />

mang đi dập <strong>viên</strong>


3.2.5 Các tá dược khác:<br />

Ngoài 4 tá dược chính ở trên luôn có mặt trong<br />

thành phần công thức <strong>viên</strong> <strong>nén</strong>, còn có các tá dược<br />

khác có thể tham gia vào công thức như:<br />

+ Tá dược màu,<br />

+ Tá dược hút,<br />

+ Tá dược làm ẩm,<br />

+ Chất làm thơm,<br />

+ Chất ổn định.


3.3 Các phương pháp điều <strong>chế</strong> thuốc <strong>viên</strong> <strong>nén</strong><br />

Phương pháp điều <strong>chế</strong> thuốc <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> tùy thuộc<br />

vào cách tạo hạt:<br />

Tạo hạt ướt, tạo hạt khô và dập thẳng với các<br />

dược chất có sẵn cấu trúc hạt.<br />

Mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm và<br />

phạm vi ứng dụng khác nhau.


3.3.1 Phương pháp dập trực tiếp (Dập thẳng) :<br />

Một số dược chất có cấu trúc tinh thể đều đặn (giống<br />

như hạt), trơn chảy và liên kết tốt có thể dập thẳng thành<br />

<strong>viên</strong> mà không cần thêm tá dược như:<br />

Natriclorid, urotropin, Kalipermanganat…<br />

Tuy nhiên số dược chất đó không nhiều.<br />

Trong đa số trường hợp, muốn dập thẳng người ta phải<br />

thêm tá dược dập thẳng (Avicel, lactose phun sấy, …)<br />

để cải thiện độ trơn chảy và chịu <strong>nén</strong> của <strong>viên</strong>.


3.3.2 Phương pháp xát hạt : Có 3 phương pháp<br />

xát hạt<br />

* Xát hạt khô :<br />

Gọi là phương pháp dập kép, phương pháp này<br />

thích hợp cho các hoạt chất kém bền với nhiệt và<br />

ẩm như :<br />

Aspirin, các kháng sinh, các vitamin.<br />

Nhược điểm của phương pháp là:<br />

- Hạt tạo ra không đồng đều nên <strong>viên</strong> khó đảm bảo độ<br />

bền.<br />

- Hạt trơn chảy kém dễ bị phân lớp nên khó đảm bảo<br />

độ đồng đều của <strong>viên</strong>.


3.3.2 Phương pháp xát hạt ( tt )<br />

Phương pháp tạo hạt khô gồm 5 giai đoạn chính<br />

sau:<br />

+ Trộn bột kép<br />

+ Dập <strong>viên</strong> to có đường kính khoảng 2 cm…<br />

( Dập lần 1 )<br />

+ Làm vỡ <strong>viên</strong> to để tạo hạt<br />

+ Sửa hạt<br />

+ Dập <strong>viên</strong> ( Dập lần 2 hay còn gọi là dập <strong>viên</strong><br />

hoàn chỉnh )


3.3.2 Phương pháp xát hạt ( tt )<br />

* Xát hạt ướt :<br />

Thích hợp cho hoạt chất bền ( không bị biến đổi) với nhiệt<br />

và ẩm<br />

- Là phương pháp thông dụng nhất hiện nay do có nhiều ưu<br />

điểm như:<br />

+ Dễ đảm bảo độ bền của <strong>viên</strong>, đảm bảo sự đồng nhất,<br />

+ Qui trình và thiết bị đơn giản.<br />

- Tuy nhiên phương pháp này chỉ áp dụng được với những<br />

dược chất bền với nhiệt và ẩm.


3.3.2 Phương pháp xát hạt ( tt )<br />

* Xát hạt ướt ( tt )<br />

Quá trình điều <strong>chế</strong> gồm 6 giai đoạn:<br />

+ Trộn bột kép.<br />

+ Tạo khối ẩm với tá dược dính lỏng.<br />

+ Xát hạt.<br />

+ Sấy hạt.<br />

+ Sửa hạt.<br />

+ Dập <strong>viên</strong>.


3.3.2 Phương pháp xát hạt ( tt )<br />

* Xát hạt từng phần :<br />

Thích hợp trong một công thức thuốc <strong>viên</strong> <strong>nén</strong><br />

có nhiều hoạt chất với độ ổn định khác nhau, hoặc<br />

có hoạt chất chỉ có số lượng nhỏ.<br />

Chỉ xát hạt đối với hoạt chất có số lượng lớn,<br />

hoạt chất<br />

có lượng nhỏ không cần xát hạt mà trộn vào trước<br />

khi dập <strong>viên</strong>.


MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TẠO HẠT :<br />

Tăng cường khả năng liên kết giữa các tiểu phân<br />

làm cho <strong>viên</strong> dễ đảm bảo độ chắc.<br />

Giảm sự dính của bột vào máy làm giảm hiện<br />

tượng dính cối chày khi dập <strong>viên</strong>.<br />

Cải thiện độ chảy của bột dập <strong>viên</strong> làm sự phân<br />

phối hạt đều đặn<br />

Tránh hiện tượng phân lớp giữa các thành phần.<br />

( Quan trọng nhất của việc tạo hạt )


YÊU CẦU CỦA HẠT :<br />

- Có hình dạng thích hợp :<br />

tốt nhất là hình cầu.<br />

- Có kích thước thích hợp :<br />

kích thước hạt ảnh hưởng đến độ trơn chảy và<br />

tỷ trọng hạt.<br />

-Hạt có kích thước phân bố đều đặn thì dễ chảy và do đó<br />

dễ đảm bảo sự đồng nhất về khối lượng <strong>viên</strong>.<br />

-Thông thường kích thước hạt thay đổi từ 0,5 - 2mm tùy<br />

theo đường kính <strong>viên</strong> (<strong>viên</strong> càng bé thì nên xát hạt càng<br />

và ngược lại)


* Các giai đoạn bào <strong>chế</strong> <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> bằng 3 phương pháp khác nhau :<br />

Tạo hạt ướt Tạo hạt khô Dập thẳng<br />

1. Cân dược chất và tá dược<br />

có kích thước hạt thích hợp<br />

1. Cân dược chất và tá<br />

dược<br />

2. Xay nghiền dược chất và<br />

tá dược đến độ mịn thích<br />

hợp (nếu cần)<br />

2. Xay nghiền dược chất và tá<br />

dược đến độ mịn thích hợp<br />

(nếu cần)<br />

1. Cân dược chất và tá<br />

dược có kích thước hạt<br />

thích hợp<br />

3. Trộn thành hỗn hợp bột<br />

kép đồng nhất<br />

3. Trộn thành hỗn hợp bột kép<br />

đồng nhất: dược chất với tá<br />

dược dính khô, tá dược rã<br />

2. Trộn thành hỗn hợp<br />

đồng nhất<br />

4. Thêm tá dược dính lỏng,<br />

nhào trộn thành khối ẩm đủ<br />

để xát hạt<br />

4. Dập thành <strong>viên</strong> to có đường<br />

kính khoảng 2cm<br />

5. Xát hạt qua rây thích hợp 5. Làm vỡ <strong>viên</strong> to để tạo hạt<br />

6. Sấy hạt tới độ ẩm thích<br />

hợp (độ ẩm từ 1- 7% tuỳ<br />

từng loại dược chất)<br />

7. Sửa hạt, trộn với tá dược<br />

rã ngoài (nếu có) và tá dược<br />

trơn<br />

6. Sửa hạt, trộn tá dược rã<br />

ngoài (nếu có) và tá dược trơn<br />

3. Thêm tá dược trơn<br />

8. Dập <strong>viên</strong> 7. Dập <strong>viên</strong> 4. Dập <strong>viên</strong>


3.4 Nguyên lý hoạt động của máy dập <strong>viên</strong><br />

3.4.1 Nguyên tắc hoạt động:<br />

Nén hỗn hợp bột hoặc hạt giữa hai chày trong một<br />

cối<br />

(buồng <strong>nén</strong>) cố định.<br />

3.4.2 Phân loại:<br />

Có 2 loại<br />

Máy dập <strong>viên</strong> tâm sai<br />

Máy xoay tròn (Máy mâm quay).


Hình 1.<br />

Sơ đồ cấu tạo máy dập <strong>viên</strong> tâm sai


Chu kỳ dập <strong>viên</strong> trong máy tâm sai có thể chia thành 3 bước:<br />

1 - Nạp nguyên liệu:<br />

2 - Nén (dập <strong>viên</strong>)<br />

3 - Giải <strong>nén</strong> (đẩy <strong>viên</strong> ra khỏi cối):<br />

* Nạp nguyên liệu:<br />

- Khi nạp nguyên liệu, dung tích buồng <strong>nén</strong> phải ở mức<br />

lớn nhất.<br />

- Do đó, chày dưới phải ở vị trí thấp nhất, chày trên phải ở<br />

vị trí cao nhất phù hợp với dung tích buồng <strong>nén</strong> đã chọn.<br />

- Phễu ở vị trí trung tâm và nạp đầy nguyên liệu vào<br />

buồng <strong>nén</strong>.


Chu kỳ dập <strong>viên</strong> trong máy tâm sai có thể chia thành<br />

3bước(tt)<br />

* Giải <strong>nén</strong> (đẩy <strong>viên</strong> ra khỏi cối):<br />

- Sau khi <strong>nén</strong> xong, chày trên giải <strong>nén</strong> tiến về vị trí<br />

trước khi <strong>nén</strong>. Đồng thời chày dưới tiến dần lên vị trí<br />

cao nhất (ngang với mặt bằng cối) để đẩy <strong>viên</strong> ra khỏi<br />

cối.<br />

- Phễu tiến về vị trí trung tâm để gạt <strong>viên</strong> ra khỏi mâm<br />

máy và tiếp tục nạp nguyên liệu cho chu kỳ sau.


Hình 2. Các bước dập <strong>viên</strong>


Hình 3. Sơ đồ các giai đoạn <strong>nén</strong> <strong>viên</strong> trên máy xoay tròn


4.1.3- Độ đồng đều hàm lượng<br />

Áp dụng cho <strong>viên</strong> có hàm lượng dược chất ít hơn<br />

2mg hoặc ít hơn 2% khối lượng <strong>viên</strong>.<br />

Thử với 10 <strong>viên</strong>, không được có <strong>viên</strong> nào nằm<br />

ngoài giới hạn 85 - 115% hàm lượng trung bình.<br />

Nếu có một <strong>viên</strong> nằm ngoài giới hạn trên nhưng<br />

nằm trong giới hạn 75 - 125% hàm lượng trung bình<br />

thì thử lại với 20 <strong>viên</strong> khác.<br />

* Thuốc đạt yêu cầu nếu trong tổng số 30 <strong>viên</strong><br />

không có quá 1 <strong>viên</strong> nằm ngoài giới hạn 85 - 115%<br />

và không có <strong>viên</strong> nằm ngoài giới hạn 75 - 125%<br />

hàm lượng trung bình.


4.1.4- Định lượng<br />

Thử với 10 - 20 <strong>viên</strong> theo quy định trong chuyên luận<br />

riêng<br />

Tính hàm lượng hoạt chất trong mỗi <strong>viên</strong> theo khối<br />

lượng trung bình của <strong>viên</strong>


4.1.5- Độ hoà tan<br />

Độ hoà tan hay khả năng giải phóng hoạt chất của thuốc<br />

<strong>viên</strong> <strong>nén</strong> là tỷ lệ phần trăm hoạt chất hoà tan so với hàm lượng<br />

ghi trên nhãn sau thời gian thử nghiệm, trong những điều kiện<br />

quy định<br />

Thử độ hoà tan áp dụng cho <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> chứa dược chất ít tan<br />

Viên đã thử độ hoà tan thì không cần thử độ rã


4.1.5- Độ hoà tan<br />

Thiết bị đánh giá là máy thử độ hoà tan gồm 2 1oại th<br />

bị:<br />

+Thiết bị kiểu giỏ quay<br />

+Thiết bị kiểu cánh khuấy<br />

DĐVN III quy định khi <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> được tiến hành thử<br />

độ hoà tan thì lượng hoạt chất đi vào dung dịch<br />

tính cho một <strong>viên</strong> trong thời gian là 60 phút không<br />

được ít hơn 70% lượng hoạt chất quy định.<br />

Dược điển Mỹ quy định thời gian là 45 phút và<br />

lượng hoạt chất giải phóng ở mỗi <strong>viên</strong> không nhỏ<br />

hơn 80%)


IV TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VIÊN NÉN (tt)<br />

4.2 Tiêu chuẩn nhà sản xuất<br />

4.2.1 Độ cứng<br />

- Độ cứng của thuốc <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> là thông số xác định lực tối thiểu<br />

làm vỡ <strong>viên</strong> theo hướng chịu lực kém nhất của <strong>viên</strong> tức theo<br />

đường kính của <strong>viên</strong>.<br />

- Xác định bằng thiết bị máy đo độ cứng<br />

- Đơn vị đo : Kilogam lực<br />

(kilogam force - k.f hay kilopon - kp)<br />

- Độ cứng của <strong>viên</strong> tùy thuốc nhiều yếu tố nên<br />

Dược điển không quy định mà tùy thuộc nhà sản xuất ấn<br />

định cho phù hợp.<br />

Để đảm bảo độ bền cơ học của <strong>viên</strong>, <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> thông thường<br />

có độ cứng khoảng từ 4 - 8 kg.


4.2.2 Độ mài mòn<br />

- Độ mài mòn là tỷ lệ % của thuốc <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> bị mất đi do vỡ,<br />

mòn sau quá trình thử nghiệm, thể hiện độ bền bề mặt của<br />

<strong>viên</strong>, chống lại sự bào mòn.<br />

- Nguyên tắc thử : Cân 10 – 20 <strong>viên</strong> <strong>nén</strong>, cho vào máy,<br />

quay<br />

với tốc độ 25 vòng/phút trong 4 phút (100 vòng).<br />

- Lấy <strong>viên</strong> ra khỏi máy, làm sạch bụi, cân phần <strong>viên</strong> còn<br />

nguyên vẹn .<br />

* Tính độ mài mòn (% khối lượng <strong>viên</strong> bị mất).


4.2.2 Độ mài mòn (tt)<br />

- Đối với <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> thông thường, nếu không có quy<br />

định đặc biệt, độ mài mòn phải 3%<br />

- Thông số này nhằm đánh giá độ bền của thuốc<br />

<strong>viên</strong> <strong>nén</strong> chịu va đập trong vận chuyển, bảo quản<br />

- Riêng <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> để bao đường, bao film thông số<br />

này nên đạt 0,5%


V MỘT SỐ DẠNG VIÊN NÉN ĐẶC BIỆT<br />

1- Viên ngậm:<br />

Có 2 dạng là kẹo ngậm và <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> để ngậm.<br />

2- Viên đặt dưới lưỡi.<br />

3- Viên nhai.<br />

4- Viên sủi bọt.<br />

5- Viên <strong>nén</strong> phụ khoa hay <strong>viên</strong> đặt âm đạo.<br />

6- Viên cấy dưới da.<br />

7- Viên hòa tan trong nước.


V MỘT SỐ DẠNG VIÊN NÉN ĐẶC BIỆT ( tt )<br />

* Viên tác dụng kéo dài:<br />

- Viên tác dụng kéo dài là một loại <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> đặc<br />

biệt, thường chứa một lượng dược chất cao hơn liều<br />

thông thường trong <strong>viên</strong> quy ước.<br />

- Khi sử dụng dược chất được giải phóng từ từ để<br />

kéo dài sự hấp thu do đó kéo dài thời gian điều trị và<br />

duy trì được nồng độ dược chất trong vùng điều trị<br />

nhằm:


* Viên tác dụng kéo dài:<br />

+ Giảm số lần dùng thuốc cho bệnh nhân.<br />

+ Giảm tác dụng phụ của thuốc.<br />

+ Tăng hiệu quả điều trị.<br />

Các ký hiệu của <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> tác động kéo dài : LP, LA ,<br />

SR…..


VI MỘT SỐ CÔNG THỨC VIÊN NÉN<br />

1- Viên <strong>nén</strong> Paracetamol 325mg:<br />

<strong>Bào</strong> <strong>chế</strong> theo phương pháp xát hạt ướt.<br />

Công thức:<br />

(tính cho một <strong>viên</strong>)<br />

Paracetamol……………………….325mg<br />

Avicel ………………………………80mg<br />

Tinh bột …………………………….80mg<br />

Hồ tinh bột 10% ……………………...vừa đủ<br />

Hỗn hợp talc - magnesi stearat (6:1)….14mg<br />

Công dụng:<br />

Hạ sốt , giảm đau


* <strong>Kỹ</strong> <strong>thuật</strong> điều <strong>chế</strong> :<br />

+ Cân paracetamol, avicel, tinh bột.<br />

+ Nghiền dược chất và tá dược (paracetamol, avicel, tinh<br />

bột) thành bột mịn, trộn thành bột kép đồng nhất.<br />

+ Cho hồ tinh bột 10% vào nhào trộn thành khối bột ẩm vừa<br />

đủ để xát hạt (nhào trộn thật kỹ).<br />

+ Xát hạt qua lưới rây 2mm.<br />

+ Sấy hạt trong tủ sấy ở nhiệt độ 50 - 60°C trong 6-8 giờ.<br />

+ Lấy hạt ra , xát lại qua lưới rây 0,8 mm và sấy hạt cho tới<br />

khi đạt độ ẩm 2-3%..<br />

+ Trộn hạt khô với hỗn hợp tá dược trơn (Talc _ Mgstearat)<br />

+ Dập <strong>viên</strong>.


VI MỘT SỐ CÔNG THỨC VIÊN NÉN (tt)<br />

2- Viên <strong>nén</strong> Aspirin 325mg:<br />

<strong>Bào</strong> <strong>chế</strong> theo phương pháp tạo hạt khô.<br />

Công thức:<br />

(tính cho 1 <strong>viên</strong>)<br />

Aspirin …………………… … 325 mg<br />

Lactose……………………... 100 mg<br />

Tinh bột………………………. 40 mg<br />

Avicel..................................... 15 mg<br />

Talc........................................ 15 mg<br />

Magnesi stearat...................... 5 mg<br />

Công dụng: Hạ sốt, giảm đau, kháng viêm


* <strong>Kỹ</strong> <strong>thuật</strong> điều <strong>chế</strong> :<br />

+ Nghiền dược chất và tá dược thành bột mịn.<br />

+ Trộn aspirin, lactose, tinh bột,1/2 lượng avicel và<br />

½ lượng talc.<br />

+ Dập <strong>viên</strong> to tạm thời, đường kính 2cm.<br />

+ Giã nhẹ <strong>viên</strong> thành hạt. Sửa hạt qua rây 1mm.<br />

+ Thêm lượng avicel, talc còn lại, trộn nhẹ nhàng<br />

với magnesi stearat.<br />

+ Dập <strong>viên</strong> với các thông số cần thiết.


3- Viên <strong>nén</strong> Vitamin B1 10mg:<br />

Công thức: (Tính cho một <strong>viên</strong> )<br />

Thiamin mononitrat ..................................10mg<br />

Lactose khan............................................ 21mg<br />

Tinh bột bắp..............................................65mg<br />

Acid tartric ...............................................0,5mg<br />

Xanh Patent V..........................................0,1mg<br />

Hồ tinh bột 10%..........................................vđ<br />

(tương đương 1,25mg tinh bột)<br />

Talc……………………………………2,15 mg


* <strong>Kỹ</strong> <strong>thuật</strong> điều <strong>chế</strong>:<br />

Do lượng dược chất chiếm số lượng nhỏ (10%) trong công<br />

thức, nên điều <strong>chế</strong> cốm trơ trước, sau khi sửa hạt mới phối hợp<br />

dược chất trước khi dập <strong>viên</strong>.<br />

Cách làm này được gọi là phương pháp xát hạt từng phần.


* Tiến hành<br />

+ Nghiền riêng dược chất và tá dược thành bột mịn<br />

+ Trộn bột kép lactose và tinh bột bắp<br />

+ Nấu hồ tinh bột<br />

+ Pha phẩm màu xanh trong vài ml nước, cho tiếp<br />

acid tartric vào khuấy cho tan<br />

+ Phối hợp dịch màu xanh với hồ tinh bột<br />

+ Làm ẩm hỗn hợp bột kép lactose và tinh bột bắp<br />

với lượng vừa đủ hồ tinh bột đã nhuộm màu


* Tiến hành (tt )<br />

+ Xát cốm qua rây 1,5mm.<br />

+ Sấy cốm 60°C trong 10 giờ (độ ẩm ≈ 2,5% )<br />

+ Sửa hạt qua rây 1mm.<br />

+ Trộn vitamin B1 với talc vào cốm đã sửa hạt.<br />

+ Dập <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> khối lượng 100mg.<br />

* Công dụng:<br />

Dùng phòng và điều trị bệnh thiếu hụt vitamin<br />

B1 gây hội chứng beri-beri như viêm dây thần<br />

kinh ngoại biên, chủ yếu là liệt cơ, phù nề.


4- Viên <strong>nén</strong> Natri hydrocarbonat:<br />

<strong>Bào</strong> <strong>chế</strong> theo phương pháp dập thẳng<br />

Công thức:<br />

(tính cho 1 <strong>viên</strong>)<br />

Natri hydrocarbonat……………….500 mg<br />

Tinh bột biến tính ……………...25 mg<br />

Talc …………………………………..25 mg<br />

Khối lượng 550mg/ <strong>viên</strong>.


* <strong>Kỹ</strong> <strong>thuật</strong> điều <strong>chế</strong>:<br />

Trộn đều các thành phần và tiến hành dập <strong>viên</strong>.<br />

* Công dụng:<br />

Dùng để trung hoà dịch vị, chữa đầy hơi khó tiêu<br />

trong bệnh đau dạ dày.


PHẦN LƯỢNG GIÁ<br />

I TRẢ LỜI CÂU HỎI NGẮN<br />

1- Kể 4 tá dược chính có trong thành phẩm <strong>viên</strong> <strong>nén</strong><br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D. Tá dược trơn<br />

2- Kể 5 tá dược dính lỏng dùng trong sát hạt ướt<br />

A. Dẫn chất cellulose<br />

B.<br />

C.<br />

D.


3- Nêu 4 vai trò của tá dược trơn dùng trong<br />

<strong>viên</strong> <strong>nén</strong><br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D. Làm cho mặt <strong>viên</strong> bóng đẹp<br />

4- Kể 3 tá dược trơn hay dùng trong công<br />

thức <strong>viên</strong> <strong>nén</strong><br />

A.<br />

B.<br />

C.


5- kể 2 phương pháp điều <strong>chế</strong> thuốc <strong>viên</strong> <strong>nén</strong><br />

A.<br />

B.<br />

6- Hai loại máy dập <strong>viên</strong> thường gặp<br />

A.<br />

B.<br />

7- kể 3 phương pháp xát hạt trong điều <strong>chế</strong> thuốc<br />

<strong>viên</strong> <strong>nén</strong>.<br />

A.<br />

B.<br />

C.


5- Nêu 3 bước hoạt động trong chu kỳ dập <strong>viên</strong> ở<br />

máy tâm sai<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

6- Kể 5 yêu cầu kỹ <strong>thuật</strong> của DĐVN về thuốc <strong>viên</strong><br />

<strong>nén</strong><br />

A. Độ rã<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

E. Độ hòa tan


7. Hai yêu cầu kỹ <strong>thuật</strong> theo tiêu chuẩn nhà sản xuất<br />

với thuốc <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> ngoài các tiêu chuẩn DĐVN<br />

A.<br />

B.<br />

8. Kể 4 tá dược dính dùng cho <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> có nguồn gốc<br />

là chất dẫn cellulose<br />

A. Methyl cellulose (MC)<br />

B.<br />

C.<br />

D. Hydroxy propyl cellulose (HPC)


9- Kể 7 dạng thuốc <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> đặc biệt.<br />

+<br />

+<br />

+<br />

+<br />

+<br />

+<br />

+<br />

10- Kể 3 bộ phận chính có trong máy dập <strong>viên</strong> dựa<br />

theo nguyên tắc hoạt động.<br />

+<br />

+<br />

+


11- Kể 3 ưu điểm của tá dược avicel.<br />

+<br />

+<br />

+


II TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐÚNG SAI<br />

1- Thuốc <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> là dạng thuốc phân liều khá chính<br />

xác<br />

2- Hồ tinh bột dùng làm tá đượcính lỏng trong công<br />

thức <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> có nồng độ từ 5-15%.<br />

3- Tá dược độn tinh bột có trong công thức <strong>viên</strong> <strong>nén</strong><br />

cũng chính là tá dược rã.<br />

4- Tỷ lệ tá dược trơn magiesi stearat trong bào <strong>chế</strong><br />

<strong>viên</strong> <strong>nén</strong> là 3%<br />

5- Phương pháp xát hạt ướt trong bào <strong>chế</strong> <strong>viên</strong> <strong>nén</strong><br />

được dùng trong trường hợp hoạt chất bền vói nhiệt<br />

và ẩm.


6- Phương pháp dập trực tiếp áp dụng đối với dược chất<br />

có tính chịu <strong>nén</strong> và độ trơn chảy tốt.<br />

7- Chày dưới trong máy dập <strong>viên</strong> có tác dụng điều chỉnh<br />

khối lượng <strong>viên</strong>.<br />

8- Phương pháp xát hạt khô còn gọi là phương pháp dập<br />

kép.<br />

9- Phạm vi sử dụng thuốc <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> khá rộng<br />

10- Hầu hết các dược chất dưới dạng <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> đều phải<br />

bào <strong>chế</strong> kết hợp các tá dược<br />

11- Việc lựa chọn tá dược cho công thức <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> nhằm<br />

mục đích chính là để hình thành <strong>viên</strong>


12. Mục đích chính của việc chọn tá dược cho <strong>viên</strong><br />

<strong>nén</strong> là nhằm nâng cao tính sinh khả dụng của <strong>viên</strong><br />

13. Vai trò của tá dược độn là để đảm bảo khối lượng<br />

<strong>viên</strong> khi khối lượng dược chất quá nhỏ.<br />

14. Tá dược độn trong <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> đồng thời có tác dụng<br />

như tá dược dính<br />

15. Đa số các tá dược độn cũng có vai trò làm rã <strong>viên</strong>.<br />

16. Cellulose vi tinh thể (Avicel) có vai trò của tất cả<br />

các tá dược nên được gọi là tá dược đa năng.


17. Tá dược dính có vai trò đảm bảo độ chắc của <strong>viên</strong><br />

18.Tá dược rã có vai trò làm tăng độ tan của <strong>viên</strong><br />

19. Tá dược trơn thường dùng với hàm lượng nhỏ<br />

khoảng một vài phần trăm so với khối lượng <strong>viên</strong><br />

20. Khi làm <strong>viên</strong>, tá dược trơn thường cho vào giai<br />

đoạn làm ẩm hạt<br />

21. Điều <strong>chế</strong> thuốc <strong>viên</strong> theo phương pháp tạo hạt ướt<br />

có nhiều ưu điểm và được ứng dụng cho tất cả các<br />

loại dược chất


22. Phương pháp tạo hạt khô áp dụng cho các dược<br />

chất dễ bị phân hủy bởi ẩm và nhiệt<br />

23. Các dược chất là kháng sinh thường được điều <strong>chế</strong><br />

bằng phương pháp tạo hạt ướt<br />

24. Phương pháp dập thẳng (không qua tạo hạt) không<br />

phải sử dụng tá dược<br />

25. Máy dập <strong>viên</strong> tâm sai thường được dùng ở qui mô<br />

nhỏ.<br />

26. Máy dập <strong>viên</strong> quay tròn thường được dùng ở phòng<br />

nghiên cứu thuốc <strong>viên</strong>


27. Viên <strong>nén</strong> đã tiến hành thử độ hòa tan thì không cần<br />

thử độ rã<br />

28. Viên <strong>nén</strong> paracetamol được điều <strong>chế</strong> bằng phương<br />

pháp tạo hạt khô (theo tài liệu học tập)<br />

29. Viên <strong>nén</strong> Aspirin điều <strong>chế</strong> bằng phương pháp dập<br />

thẳng (theo tài liệu học tập)<br />

30. Viên <strong>nén</strong> Vitamin B1 được điều <strong>chế</strong> bằng phương<br />

pháp xát hạt ướt từng phần (theo tài liệu học tập)<br />

31. Viên <strong>nén</strong> Natri hydro carbonat được điều <strong>chế</strong> bằng<br />

phương pháp tạo hạt khô (theo tài liệu học tập)


III CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT<br />

1- Tá dược nào sau đây có vai trò đảm bảo độ cứng<br />

của <strong>viên</strong><br />

A. Tá dược độn<br />

B. Tá dược dính<br />

C. Tá dược rã<br />

D. Tá dược trơn<br />

E. Tá dược hút<br />

2- Tá dược nào sau đây có vai trò làm cho <strong>viên</strong> dễ<br />

đồng nhất về hàm lượng và khối lượng<br />

A. Tá dược độn<br />

B. Tá dược dính<br />

C. Tá dược rã<br />

D. Tá dược trơn<br />

E . Tá dược hút


3 - Tá dược trơn Mg stearat chiếm tỉ lệ so với hạt khô<br />

là :<br />

A. 1% B. 3%<br />

C. 0,1 – 0,5% D. 5%<br />

E. 10%<br />

4 - Talc (tá dược trơn) thường được dùng với tỉ lệ là<br />

A. 1% B. 1 – 3%<br />

C. 0,1 – 0,5% D. 5%<br />

E. 10%


5. Thời gian rã của <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> không bao, không được<br />

quá<br />

A. 15 phút B. 30 phút<br />

C. 60 phút D. 5 phút<br />

E. 120 phút<br />

6. Thời gian rã của <strong>viên</strong> <strong>nén</strong> bao đường không được<br />

quá<br />

A. 15 phút B. 30 phút<br />

C. 60 phút D. 5 phút<br />

E. 120 phút


7. Tá dược dính lỏng hồ tinh bột trong công thức<br />

<strong>viên</strong> <strong>nén</strong> có nồng độ<br />

A. 5 – 15% B. 5 – 10%<br />

C. 10 – 20% D. 1 – 3%<br />

E. 1 – 5%<br />

8. Tá dược dính lỏng gelatin có nồng độ:<br />

A. 5 – 15% B. 5 – 10%<br />

C. 10 – 20% D. 1 – 3%<br />

E. 1 – 5%

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!