16.03.2018 Views

Nghiên cứu hệ vi tự nhũ chứa atorvastatin (2015)

LINK BOX: https://app.box.com/s/ral4lclqmuqq1efp49axcbozb15spvoa LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1Tf8AHdPvZLKLXBWJJgCAWql3c8W0lxn5/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/ral4lclqmuqq1efp49axcbozb15spvoa
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1Tf8AHdPvZLKLXBWJJgCAWql3c8W0lxn5/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />

BỘ Y TẾ<br />

HÀ THANH TÚ<br />

NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ HỆ VI TỰ NHŨ CHỨA<br />

ATORVASTATIN<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC<br />

Thành phố Hồ Chí Minh – <strong>2015</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ii<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Khóa luận tốt nghiệp “<strong>Nghiên</strong> cứu <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> tự nhũ chứa <strong>atorvastatin</strong>” thực hiện từ<br />

tháng 04/<strong>2015</strong> đến tháng 07/<strong>2015</strong> tại Bộ môn Công nghiệp dược, Khoa Dược – Đại<br />

học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, dưới sự hướng dẫn của thầy PGS. TS. Nguyễn<br />

Thiện Hải.<br />

Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy PGS. TS. Nguyễn Thiện Hải đã luôn<br />

quan tâm, tận tình truyền đạt kiến thức cũng như những kinh nghiệm quý báu giúp<br />

em thực hiện và hoàn thành khóa luận.<br />

Em xin cảm ơn quý thầy cô trong Bộ môn Công nghiệp dược đã tạo mọi điều kiện<br />

giúp em hoàn thành khóa luận tại bộ môn.<br />

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS. TS. Lê Hậu cùng các thầy cô<br />

trong Hội đồng đã dành thời gian quý báu để nhận xét, đánh giá và góp ý giúp cho<br />

khóa luận được hoàn thiện hơn.<br />

Em chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Dược – Đại học Y dược Thành phố Hồ<br />

Chí Minh đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và truyền đạt cho em những kiến thức<br />

vô cùng quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường.<br />

Con xin cảm ơn gia đình đã dành cho con sự quan tâm, động <strong>vi</strong>ên và là chỗ dựa<br />

vững chắc cho con trong học tập cũng như <strong>vi</strong>ệc thực hiện khóa luận.<br />

Cảm ơn các bạn lớp Dược 2010 và các bạn thực hiện khóa luận tại bộ môn Công<br />

nghiệp dược đã động <strong>vi</strong>ên, góp ý, chia sẻ buồn vui và giúp đỡ tôi trong quá trình<br />

thực hiện khóa luận cũng như học tập, rèn luyện tại trường.<br />

TP. Hồ Chí Minh, ngày 31 thang 7 năm <strong>2015</strong><br />

Hà Thanh Tú<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

iii<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C lt : nồng độ lý thuyết<br />

CT: công thức<br />

C tb : nồng độ trung bình<br />

GPHC: Giải phóng hoạt chất<br />

HDL: High density lipoprotein<br />

HLB: Hydrophilic lipophilic balance<br />

HLLT: Hàm lượng lý thuyết<br />

TỪ VIẾT TẮT<br />

HPLC: High pressure liquid chromatography<br />

IPM: Isopropyl myristate<br />

LDL: Low density lipoprotein<br />

PEG 400: Polyethylen glycol 400<br />

PG: Propylen glycol<br />

SEDDS: Self emulsifying drug delivery system<br />

SMEDDS: Self micro - emulsifying drug delivery system<br />

SNEDDS: Self nano - emulsifying drug delivery system<br />

S-SMEDDS: Solid - self micro emulsifying drug delivery system<br />

UV: Ultra<strong>vi</strong>olet<br />

UV – Vis: Ultra<strong>vi</strong>olet – Visible<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

iv<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC BẢNG<br />

Bảng 2.1. Các nghiên cứu về S-SMEDDS dùng chất mang rắn trên thế giới ............ 9<br />

Bảng 2.2. Một số chế phẩm <strong>hệ</strong> tự nhũ trên thị trường .............................................. 10<br />

Bảng 2.3. Một số SMEDDS của các hoạt chất gần đây ........................................... 10<br />

Bảng 3.1. Các thiết bị sử dụng trong thí nghiệm ...................................................... 11<br />

Bảng 3.2. Các nguyên liệu, hóa chất dùng trong thí nghiệm.................................... 12<br />

Bảng 3.3. Pha dãy dung dịch chuẩn <strong>atorvastatin</strong> ...................................................... 16<br />

Bảng 4.1. Tỷ lệ các thành phần của các mẫu khảo sát và kết quả pha loãng ........... 20<br />

Bảng 4.2. Tỷ lệ các thành phần của các mẫu khảo sát và kết quả pha loãng ........... 21<br />

Bảng 4.3. Tỷ lệ các thành phần của mẫu khảo sát và kết quả pha loãng .................. 22<br />

Bảng 4.4. Tỷ lệ các thành phần của mẫu khảo sát và kết quả pha loãng .................. 23<br />

Bảng 4.5. Tỷ lệ các thành phần của mẫu khảo sát và kết quả pha loãng .................. 24<br />

Bảng 4.6. Tỷ lệ các thành phần của mẫu khảo sát và kết quả pha loãng .................. 25<br />

Bảng 4.7. Tỷ lệ các thành phần của mẫu khảo sát và kết quả pha loãng .................. 26<br />

Bảng 4.8. Khảo sát khả năng tải của các mẫu .......................................................... 27<br />

Bảng 4.9. Độ bền của các công thức trong nước cất và pH 1,2 ............................... 29<br />

Bảng 4.10. Độ bền của các công thức trong các môi trường (n=3) .......................... 30<br />

Bảng 4.11. Độ bền của các công thức trong các thử nghiệm sốc nhiệt và ly tâm .... 32<br />

Bảng 4.12. Tổng hợp kết quả các đánh giá trên các công thức SMEDDS ............... 33<br />

Bảng 4.13. Kết quả định lượng hàm lượng <strong>atorvastatin</strong> trong <strong>hệ</strong> tự nhũ ................. 35<br />

Bảng 4.14. Kết quả thẩm định độ đúng quy trình định lượng <strong>atorvastatin</strong> .............. 39<br />

Bảng 4.15. Kết quả thẩm định độ chính xác quy trình định lượng <strong>atorvastatin</strong> ....... 39<br />

Bảng 4.16. Khảo sát các công thức bào chế <strong>vi</strong>ên nén chứa SMEDDS <strong>atorvastatin</strong> . 41<br />

Bảng 4.17. Thành phần công thức bột hoàn tất ........................................................ 42<br />

Bảng 4.18. Kết quả so sánh sơ bộ <strong>vi</strong>ên đối chiếu và <strong>vi</strong>ên thử nghiệm ..................... 45<br />

Bảng 4.19. Kết quả khảo sát độ GPHC của các chế phẩm (n = 3) ........................... 46<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

v<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC HÌNH<br />

Hình 2.1. Công thức cấu tạo của <strong>atorvastatin</strong> ............................................................. 2<br />

Hình 2.2. Cấu trúc hạt Syloid FP 244......................................................................... 9<br />

Hình 4.1. Kết quả độ tan của <strong>atorvastatin</strong> trong các tá dược (n = 3) ........................ 19<br />

Hình 4.2. Giản đồ pha gồm Labrafil, Cremophor RH40 và Propylen glycol .......... 20<br />

Hình 4.3. Giản đồ pha gồm capryol 90, tween 20 và transcutol P ........................... 21<br />

Hình 4.4. Giản đồ pha gồm capryol 90, cremophor RH40 và transcutol HP ........... 22<br />

Hình 4.5. Các giản đồ pha gồm capryol 90, cremophor EL và transcutol HP ......... 23<br />

Hình 4.6. Các giản đồ pha gồm capryol 90, cremophor RH40 và labrasol .............. 24<br />

Hình 4.7. Giản đồ pha gồm capryol 90, cremophor EL và PEG 400 ....................... 25<br />

Hình 4.8. Giản đồ pha gồm capryol 90, cremophor EL, labrasol và transcutol HP . 26<br />

Hình 4.9. Sơ đồ điều chế SMEDDS chứa <strong>atorvastatin</strong> ............................................. 28<br />

Hình 4.10. Các mẫu trong pH 1,2 sau 2 giờ ............................................................. 30<br />

Hình 4.11. Các mẫu trong pH 4,5 sau 4 giờ ............................................................. 31<br />

Hình 4.12. Các mẫu trong pH 6,8 sau 8 giờ ............................................................. 31<br />

Hình 4.13. Các mẫu <strong>vi</strong> nhũ tương sau thử nghiệm sốc nhiệt ................................... 32<br />

Hình 4.14. Đồ thị biểu diễn phân bố kích thước giọt công thức CRT 2 .................. 34<br />

Hình 4.15. Phổ UV của mẫu chuẩn .......................................................................... 36<br />

Hình 4.16. Phổ UV của mẫu thử .............................................................................. 36<br />

Hình 4.17. Phổ UV của mẫu placebo ....................................................................... 37<br />

Hình 4.18. Đường tuyến tính nồng độ và độ hấp thu <strong>atorvastatin</strong> trong methanol .. 38<br />

Hình 4.19. S-SMEDDS tạo thành ............................................................................ 40<br />

Hình 4.20. Sơ đồ bào chế hỗn hợp bột hoàn tất ....................................................... 42<br />

Hình 4.21. Bột hoàn tất ............................................................................................ 43<br />

Hình 4.22. Viên nén tạo thành .................................................................................. 43<br />

Hình 4.23. Dải phân bố kích thước giọt của <strong>vi</strong> nhũ tương hóa từ <strong>vi</strong>ên thử nghiệm . 44<br />

Hình 4.24. Nang chứa S-SMEDDS, <strong>vi</strong>ên thử nghiệm và <strong>vi</strong>ên đối chiếu (<strong>vi</strong>ên nhỏ) 45<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 4.25. So sánh độ GPHC của các chế phẩm ở pH 1,2 ...................................... 46<br />

Hình 4.26. So sánh độ GPHC của các chế phẩm ở pH 4,5 ...................................... 47<br />

Hình 4.27. So sánh độ GPHC của các chế phẩm ở pH 6,8 ...................................... 47<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>vi</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>vi</strong>i<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỤC LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................... 1<br />

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 2<br />

2.1 TỔNG QUAN VỀ ATORVASTATIN ......................................................... 2<br />

2.1.1 TÍnh chất lý hóa ..................................................................................... 2<br />

2.1.2 Dược lực – dược động ............................................................................ 2<br />

2.1.3 Phương pháp định tính ........................................................................... 3<br />

2.1.4 Phương pháp định lượng ........................................................................ 3<br />

2.1.5 Các nghiên cứu cải thiện độ hòa tan của <strong>atorvastatin</strong> ............................ 3<br />

2.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ VI TỰ NHŨ ............................................................. 4<br />

2.2.1 Khái niệm <strong>hệ</strong> tự nhũ ............................................................................... 4<br />

2.2.2 Khái niệm về <strong>vi</strong> nhũ tương và <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> tự nhũ ............................................ 4<br />

2.2.3 Ưu điểm của <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> tự nhũ ....................................................................... 5<br />

2.2.4 Thành phần của <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> tự nhũ .................................................................. 5<br />

2.2.5 Giản đồ pha ............................................................................................ 6<br />

2.2.6 Phương pháp bào chế SMEDDS ............................................................ 6<br />

2.2.7 Các chỉ tiêu đánh giá <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> tự nhũ .......................................................... 7<br />

2.2.8 Một số ứng dụng của SMEDDS trong <strong>vi</strong>ệc bào chế các dạng thuốc ..... 7<br />

2.2.9 Hệ <strong>vi</strong> tự nhũ dạng rắn ............................................................................. 8<br />

2.2.10 Các nghiên cứu về <strong>hệ</strong> tự nhũ trên thế giới hiện nay ............................. 10<br />

CHƯƠNG 3 ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />

NGHIÊN CỨU ........................................................................................................ 11<br />

3.1 ĐỐI TƯỢNG .............................................................................................. 11<br />

3.2 TRANG THIẾT BỊ - NGUYÊN LIỆU – HÓA CHẤT .............................. 11<br />

3.2.1 Trang thiết bị ........................................................................................ 11<br />

3.2.2 Nguyên liệu – hóa chất ......................................................................... 12<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>vi</strong>ii<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3.1 Khảo sát độ tan của <strong>atorvastatin</strong> trong một số tá dược có khả năng<br />

điều chế SMEDDS ........................................................................................... 13<br />

3.3.2 Xây dựng công thức và phương pháp điều chế SMEDDS chứa<br />

<strong>atorvastatin</strong> ....................................................................................................... 13<br />

3.3.3 Khảo sát, đánh giá SMEDDS chứa <strong>atorvastatin</strong> .................................. 14<br />

3.3.4 Xây dựng và thầm định quy trình định lượng <strong>atorvastatin</strong> trong<br />

SMEDDS chứa <strong>atorvastatin</strong> ............................................................................. 15<br />

3.3.5 Hóa rắn SMEDDS tiềm năng chứa <strong>atorvastatin</strong>................................... 17<br />

3.3.6 <strong>Nghiên</strong> cứu bào chế <strong>vi</strong>ên nén chứa SMEDDS <strong>atorvastatin</strong> ................. 17<br />

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ........................................................... 19<br />

4.1 KHẢO SÁT ĐỘ TAN CỦA ATORVASTATIN TRONG MỘT SỐ TÁ<br />

DƯỢC CÓ KHẢ NĂNG ĐIỀU CHẾ SMEDDS ................................................. 19<br />

4.2 XÂY DỰNG CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ<br />

SMEDDS CHỨA ATORVASTATIN ................................................................. 20<br />

4.2.1 Khảo sát <strong>hệ</strong> tá dược nền dùng điều chế SMEDDS .............................. 20<br />

4.2.2 Khảo sát khả năng tải của <strong>hệ</strong> ................................................................ 27<br />

4.2.3 Phương pháp bào chế SMEDDS chứa <strong>atorvastatin</strong>.............................. 28<br />

4.3 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT CÁC SMEDDS CHỨA<br />

ATORVASTATIN ............................................................................................... 29<br />

4.3.1 Khảo sát độ bền của các công thức được chọn trong các môi trường .. 29<br />

4.3.2 Khảo sát độ bền của các công thức trong thử nghiệm sốc nhiệt và<br />

ly tâm 32<br />

4.3.3 Đo phân bố kích thước hạt <strong>vi</strong> nhũ tương tạo thành .............................. 34<br />

4.4 XÂY DỰNG VÀ THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG<br />

ATORVASTATIN TRONG SMEDDS ............................................................... 35<br />

4.4.1 Xây dựng quy trình định lượng <strong>atorvastatin</strong> trong SMEDDS.............. 35<br />

4.4.2 Thẩm định quy trình định lượng <strong>atorvastatin</strong> trong SMEDDS ............ 36<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4.5 HÓA RẮN SMEDDS CHỨA ATORVASTATIN ..................................... 40<br />

4.6 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN SMEDDS ATORVASTATIN .... 40<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ix<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.6.1 Khảo sát khả năng dập <strong>vi</strong>ên nén chứa 10 mg <strong>atorvastatin</strong> bằng<br />

phương pháp dập thẳng .................................................................................... 40<br />

4.6.2 Phương pháp bào chế, khảo sát độ lặp lại và đánh giá sơ bộ <strong>vi</strong>ên<br />

nén SMEDDS chứa <strong>atorvastatin</strong> ...................................................................... 42<br />

4.6.3 So sánh khả năng GPHC của S-SMEDDS, <strong>vi</strong>ên thử nghiệm và <strong>vi</strong>ên<br />

đối chiếu........................................................................................................... 45<br />

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................. 49<br />

5.1 KẾT LUẬN................................................................................................. 49<br />

5.2 ĐỀ NGHỊ .................................................................................................... 49<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 50<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

1<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG 1<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Atorvastatin thuộc nhóm statin được chứng minh có hiệu quả lâm sàng trong điều<br />

trị rối loạn lipid huyết. Tuy nhiên do <strong>atorvastatin</strong> thuộc nhóm 2 trong bảng phân loại<br />

BCS [13] nên khó tan trong nước, do đó ảnh hưởng đến sinh khả dụng của thuốc.<br />

Vấn đề cải thiện độ tan các chất trong nhóm 2 này đã và đang được các nhà khoa<br />

học trên thế giới nghiên cứu nhằm cải thiện SKD. Có nhiều phương pháp cải thiện<br />

độ tan như tạo <strong>hệ</strong> phân tán rắn, tạo phức bao với cyclodextrin và dẫn chất, tạo <strong>hệ</strong> tự<br />

nhũ. Trong đó <strong>hệ</strong> tự nhũ tạo <strong>vi</strong> nhũ tương cho thấy một số ưu điểm nên được ứng<br />

dụng nhiều trong các nghiên cứu gần đây [28]. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài<br />

“<strong>Nghiên</strong> cứu điều chế <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> tự nhũ chứa <strong>atorvastatin</strong>” được thực hiện nhằm tạo chế<br />

phẩm chứa <strong>hệ</strong> tự nhũ <strong>atorvastatin</strong> có độ hòa tan cao góp phần cải thiện SKD và<br />

nâng cao chất lượng sản phẩm. Để giải quyết mục tiêu đề ra, các nội dung cụ thể<br />

sau được thực hiện:<br />

- Khảo sát độ tan của <strong>atorvastatin</strong> trong một số tá dược có khả năng điều chế <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong><br />

tự nhũ.<br />

- Xây dựng công thức, phương pháp bào chế và khảo sát đánh giá tính chất <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> tự<br />

nhũ chứa <strong>atorvastatin</strong>.<br />

- Xây dựng và thẩm định quy trình định lượng <strong>atorvastatin</strong> trong <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> tự nhũ tương<br />

bằng phương pháp UV.<br />

- Hóa rắn <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> tự nhũ và bước đầu xây dựng công thức – phương pháp bào chế <strong>vi</strong>ên<br />

nén chứa SMEDDS <strong>atorvastatin</strong> có độ hòa tan cao hơn chế phẩm đối chiếu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG 2<br />

TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1 TỔNG QUAN VỀ ATORVASTATIN<br />

2.1.1 TÍnh chất lý hóa<br />

Công thức phân tử: C 33 H 35 FN 2 O 5 .<br />

Công thức cấu tạo:<br />

Hình 2.1. Công thức cấu tạo của <strong>atorvastatin</strong><br />

Tên khoa học: (3R,5R)-7-[2-(4-Fluorophenyl)-3-phenyl-4-(phenylcarbamoyl)-5-<br />

propan-2-ylpyrrol-1-yl]-3,5-dihydroxyheptanoic acid.<br />

Phân tử lượng: 558,65.<br />

Tính chất lý hóa: Atorvastatin calcium là chất bột trắng, không tan và kém bền ở<br />

pH thấp hơn 4, tan rất ít trong nước (0,000495 mg/ml), đệm pH 7,4, acetonitril và<br />

rất tan trong methanol. [2],[35]<br />

2.1.2 Dược lực – dược động<br />

Atorvastatin thuộc nhóm ức chế HMG-CoA reductase (hay “statin”). Atorvastatin<br />

làm giảm nồng độ cholesterol “xấu” (LDL) và triglycerid, làm tăng nồng độ<br />

cholesterol “tôt” (HDL).<br />

Atorvastatin được sử dụng để điều trị bệnh cao cholesterol, giảm nguy cơ đột quỵ,<br />

đau tim, các biến chứng về tim mạch do tiểu đường, bệnh tim – mạch vành hay các<br />

yếu tố nguy cơ khác. [1]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Atorvastatin có khả năng thấm cao trong ống tiêu hóa, hấp thu nhanh chóng khi<br />

dùng bằng đường uống (nồng độ đỉnh đạt được sau 1 – 2 giờ). Tuy nhiên, tính sinh<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khả dụng của nó ở chuột chỉ đạt 12% với liều 40 mg do chuyển hóa lần đầu ở gan<br />

và ruột [35], còn ở người là 14 % (Lipitor®).<br />

2 hoạt chất oxy hóa có hoạt tính của <strong>atorvastatin</strong> là ortho- hoặc 2-hydroxy<br />

<strong>atorvastatin</strong> và para- hoặc 4-hydroxy <strong>atorvastatin</strong> [41].<br />

2.1.3 Phương pháp định tính<br />

Quang phổ hấp thu hồng ngoại [2].<br />

2.1.4 Phương pháp định lượng<br />

Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao với đầu dò UV 244 nm [37],<br />

Phương pháp UV – <strong>vi</strong>s tại bước sóng 245 nm [35].<br />

2.1.5 Các nghiên <strong>cứu</strong> cải thiện độ hòa tan của <strong>atorvastatin</strong><br />

Các nghiên <strong>cứu</strong> trong nước:<br />

- <strong>Nghiên</strong> cứu bào chế và đánh giá độ hòa tan <strong>vi</strong>ên nén <strong>atorvastatin</strong> 10 mg của Võ Lê<br />

Ngọc Châu và Nguyễn Thiện Hải năm 2011 [4],<br />

- <strong>Nghiên</strong> cứu tối ưu hóa công thức bào chế <strong>vi</strong>ên nén <strong>atorvastatin</strong> 10 mg của Hoàng<br />

Ngọc Hùng, Nguyễn Đăng Hòa và Nguyễn Thị Bình năm 2007 [5].<br />

Các nghiên <strong>cứu</strong> ngoài nước:<br />

- <strong>Nghiên</strong> cứu của Nanda Kisshore và các cộng sự về <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> tự nhũ rắn chứa<br />

<strong>atorvastatin</strong> năm <strong>2015</strong> [31],<br />

- <strong>Nghiên</strong> cứu cải thiện độ hòa tan và SKD của <strong>atorvastatin</strong> bằng <strong>hệ</strong> phân tán rắn sử<br />

dụng neem gum của Madhuri S. Rodde và các cộng sự năm 2014 [26],<br />

- <strong>Nghiên</strong> cứu cải thiện độ hòa tan của <strong>atorvastatin</strong> bằng cách tạo phức với resin của<br />

V. V. Kulthe và P. D. Chaudhari năm 2013 [38],<br />

- <strong>Nghiên</strong> cứu dùng <strong>vi</strong> sóng để tăng độ hòa tan của <strong>atorvastatin</strong> cùng PEG 6000 của<br />

Maurya D. và các cộng sự năm 2010 [29],<br />

- <strong>Nghiên</strong> cứu của Hairong Shen và MinkhangZhong về <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> tự nhũ chứa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>atorvastatin</strong> năm 2006 [15].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ VI TỰ NHŨ<br />

2.2.1 Khái niệm hệ <strong>tự</strong> <strong>nhũ</strong><br />

Hệ tự nhũ là một hỗn hợp đồng nhất, ổn định, đẳng hướng của pha dầu, chất diện<br />

hoạt, đồng diện hoạt, có thể có thêm chất đồng hòa tan, có khả năng nhũ hóa dễ<br />

dàng tạo thành nhũ tương dầu trong nước mịn khi tiếp xúc với dịch tiêu hóa dưới<br />

tác động khuấy trộn nhẹ nhàng. Khả năng tạo thành nhũ tương dễ dàng giúp cho sự<br />

GPHC trong đường tiêu hóa được thuận lợi, thuốc được hiện diện dưới dạng hòa tan<br />

và những giọt nhũ tương kích thước nhỏ cung cấp bề mặt rộng cho sự hấp thu<br />

thuốc. Kích thước giọt nhũ tương càng nhỏ thì độ bền nhiệt động học cũng như khả<br />

năng cải thiện SKD càng tăng.<br />

Dựa trên kích thước các tiểu phần của nhũ tương hình thành, có thể chia thành 3<br />

loại <strong>hệ</strong> tự nhũ cơ bản:<br />

- Hệ tự nhũ tạo nhũ tương (SEDDS): với kích thước các giọt từ 200 nm – 3 µm.<br />

- Hệ tự nhũ tạo <strong>vi</strong> nhũ tương (<strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> tự nhũ, SMEDDS): với kích thước các giọt<br />

dưới 200 nm.<br />

- Hệ tự nhũ tạo siêu <strong>vi</strong> nhũ tương (SNEDDS): kích thước các giọt dưới 100 nm [16]<br />

2.2.2 Khái niệm về <strong>vi</strong> <strong>nhũ</strong> tương và hệ <strong>vi</strong> <strong>tự</strong> <strong>nhũ</strong><br />

Vi nhũ tương được tìm ra bởi giáo sư T. P. Hoar và J. H. Shulman của Đại học<br />

Cambridge vào năm 1943. Vi nhũ tương còn có tên gọi khác là “nhũ tương trong<br />

suốt”, “dung dịch mi-xen”. Kích thước của pha phân tán ở <strong>vi</strong> nhũ tương (10 – 200<br />

nm) nhỏ hơn rất nhiều so với ở nhũ tương (1 – 20 μm), nhỏ hơn bước sóng của ánh<br />

sáng khả kiến nên <strong>vi</strong> nhũ tương gần như trong suốt và cấu trúc của chúng không thể<br />

quan sát bằng kính hiển <strong>vi</strong> quang học [33].<br />

Hệ <strong>vi</strong> tự nhũ là một hỗn hợp có thành phần chính gồm pha dầu, chất đồng hòa tan,<br />

chất diện hoạt và chất đồng diện hoạt; <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> tự nhũ trong suốt, có khả năng nhũ hóa<br />

một cách tự nhiên tạo thành <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> nhũ tương dầu trong nước khi hòa vào pha<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nước [22],[33].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

5<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.2.3 Ưu điểm của hệ <strong>vi</strong> <strong>tự</strong> <strong>nhũ</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

So với các dạng bào chế thông thường khác, <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> tự nhũ làm tăng khả năng hòa tan<br />

và thấm qua màng của hoạt chất, giúp tăng sinh khả dụng.<br />

Hệ <strong>vi</strong> tự nhũ giúp bảo vệ hoạt chất tránh sự thoái biến tự nhiên trong ống tiêu hóa<br />

của một số hoạt chất (ví dụ peptide).<br />

So với <strong>hệ</strong> tự nhũ tạo nhũ tương, <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> tự nhũ bền hơn, ổn định về mặt nhiệt động<br />

giúp bảo quản thuốc tốt hơn. Khi pha loãng với nước tạo <strong>vi</strong> nhũ tương, kích thước<br />

hạt nhỏ hơn làm cho diện tích bề mặt lớn làm cho SKD của thuốc tốt hơn [33].<br />

2.2.4 Thành phần của hệ <strong>vi</strong> <strong>tự</strong> <strong>nhũ</strong><br />

2.2.4.1 Pha dầu<br />

Pha dầu là những chất lỏng không phân cực được dùng làm môi trường hòa tan hoạt<br />

chất đồng thời giúp tăng khả năng hấp thu thuốc qua <strong>hệ</strong> tiêu hóa.<br />

Trong bào chế <strong>hệ</strong> tự nhũ, người ta thường sử dụng 2 nhóm là triglycerid mạch dài<br />

và triglycerid mạch trung bình. Theo một số nghiên cứu, thường ưu tiên sử dụng<br />

triglycerid mạch trung bình do khả năng hòa tan tốt hơn, khả năng linh động tốt hơn<br />

trên bề mặt phân cách giữa 2 pha dầu – nước. Một số nghiên cứu gần đây chỉ ra<br />

rằng các chất bán tổng hợp có độ dài mạch trung bình và có khả năng diện hoạt có<br />

thể được sử dụng làm pha dầu. Việc pha trộn giữa triglycerid, monoglycerid và<br />

diglycerid có thể làm tăng khả năng hòa tan hoạt chất thân dầu [28].<br />

2.2.4.2 Chất diện hoạt<br />

Là các hoạt chất mà trong công thức bao gồm 2 phần: đầu thân nước và đuôi thân<br />

dầu, có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt tại mặt phân cách giữa 2 chất lỏng<br />

không thể trộn lẫn với nhau và qua đó tạo thành <strong>hệ</strong> phân tán đồng nhất.<br />

Chất diện hoạt được chia thành 4 nhóm chính: anion, cation, không phân cực và<br />

lưỡng cực. trong số này chỉ có 1 số có thể dùng bằng đường uống. Trong xây dựng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> tự nhũ thường sử dụng các chất diện hoạt không phân cực có chỉ số HLB lớn<br />

hơn 12 với tỷ lệ khoảng 30 – 60% [28].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

6<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.2.4.3 Chất đồng diện hoạt<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Được phối hợp trong công thức, góp phần quan trọng trong hình thành <strong>hệ</strong> tự nhũ.<br />

Chất đồng diện hoạt giúp tăng tính linh động của bề mặt phân cách 2 pha, điều<br />

chỉnh HLB của chất diện hoạt, tăng độ tan của hoạt chất giúp tạo nhũ tương bền,<br />

ổn định.<br />

Thường dùng các chất có HLB từ 10 – 14 [28].<br />

2.2.4.4 Chất đồng hòa tan<br />

Nhằm tăng độ tan của hoạt chất trong pha dầu.<br />

Các nhóm trường dùng làm chất đồng hòa tan: alcol mạch ngắn, glycol, PEG,... [28]<br />

2.2.5 Giản đồ pha<br />

Giản đồ pha là phương tiện thường dùng để xác định các vùng có cấu trúc khác<br />

nhau như vùng tạo <strong>vi</strong> nhũ tương, vùng tạo nhũ tương… Giản đồ ba pha có hình tam<br />

giác, mỗi cạnh tương ứng với một thành phần (trong trường hợp công thức có nhiều<br />

hơn 3 thành phần thì một cạnh của hình tam giác sẽ gồm 2 thành phần như chất diện<br />

hoạt/chất đồng diện hoạt, pha dầu/chất đồng hòa tan,… với các tỷ lệ xác định).<br />

Giản đồ pha gồm có 3 thành phần dầu, chất diện hoạt và đồng diện hoạt. Hỗn hợp<br />

chất diện hoạt và đồng diện hoạt được chuẩn bị với các tỷ lệ khác nhau (3:1, 2:1,<br />

1:1, 1:2). Pha dầu được phối hợp với các hỗn hợp Smix theo các tỷ lệ 1:9, 2:8,<br />

3:7,…, 8:2, 9:1. Vortex kỹ và đánh giá khả năng nhũ hóa của hỗn hợp thu được sau<br />

khi pha loãng 100 lần với nước cất. Sau khi <strong>hệ</strong> đạt trạng thái cân bằng, đánh giá khả<br />

năng phân tán và cảm quan theo 2.2.7.1. Tập hợp những điểm trong giản đồ tạo<br />

được nhũ tương trong hoặc xanh nhạt được xem là vùng <strong>vi</strong> nhũ tương, vùng <strong>vi</strong> nhũ<br />

tương càng lớn thì khả năng nhũ hóa của <strong>hệ</strong> đó càng tốt. Giản đồ pha được vẽ bằng<br />

phần mềm Triplot. [9]<br />

2.2.6 Phương pháp bào chế SMEDDS<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cân chính xác rồi phối hợp các thành phần có trong công thức, vortex và siêu âm<br />

cho đồng nhất.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

7<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SMEDDS có khả năng nhũ hóa rất cao, thứ tự phối hợp các chất, lực phân tán ít ảnh<br />

hưởng lớn đến sự hình thành và độ bền của <strong>vi</strong> nhũ tương tạo thành.<br />

2.2.7 Các chỉ tiêu đánh giá hệ <strong>vi</strong> <strong>tự</strong> <strong>nhũ</strong><br />

2.2.7.1 Cảm quan<br />

Hệ phải trong suốt và đồng nhất, không màu hoặc có ánh xanh. Khi pha loãng 50 –<br />

200 lần với nước phải tạo được <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> nhũ tương trong suốt hoặc trong mờ, đồng<br />

nhất và không có tủa [32].<br />

2.2.7.2 Kích thước tiểu phân<br />

Pha loăng 100 lần với nước, kích thước tiêu phân phải trong khoảng 10 – 150 nm.<br />

Đánh giá bằng phương pháp tán xạ ánh sáng, kính hiển <strong>vi</strong> điện tử [32].<br />

2.2.7.3 Độ bền nhiệt động học<br />

Chu trình nóng – lạnh: pha loăng 100 lần với nước cất, thực hiện 6 chu kỳ ở 2 mức<br />

nhiệt độ 0 - 45 o C trên 4 h ở mỗi mức nhiệt độ.<br />

Chu trình đông – rã đông: pha loãng 100 lần với nước cất. thực hiện 6 chu kỳ (mỗi<br />

chu kỳ trên 6 h).<br />

Ly tâm: pha loãng 100 lần với nước cất, đem ly tâm 10000 rpm trong 15 phút.<br />

Hệ đạt yêu cầu nếu cả 3 phương pháp đều không quan sát thấy kết bông, kết tủa hay<br />

tách lớp. [32]<br />

2.2.8 Một số ứng dụng của SMEDDS trong <strong>vi</strong>ệc bào chế các dạng thuốc<br />

- Tăng cường khả năng hòa tan và SKD của thuốc: có khả năng ứng dụng tốt đối<br />

với các hoạt chất thuộc nhóm 2 (theo phân loại của BCS) tức là nhóm hoạt chất có<br />

khả năng tan kém nhưng khả năng hấp thu và phân bố tốt. Bên cạnh đó SMEDDS<br />

cũng cải thiện SKD đối với các hoạt chất thuộc nhóm 4 BCS tức là khả năng tan<br />

kém và khả năng hấp thu phân bố kém.<br />

- Hệ tự nhũ tạo <strong>vi</strong> nhũ tương quá bão hòa (Supersaturable SMEDDS): <strong>vi</strong>ệc điều chế<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>hệ</strong> này giúp giảm tỷ lệ chất diện hoạt trong công thức nhằm hạn chế tác dụng phụ<br />

cũng như sự kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa khi dùng thuốc.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

8<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Hệ tự nhũ tạo <strong>vi</strong> nhũ tương rắn (S-SMEDDS): là SMEDDS được hóa rắn dùng để<br />

đóng nang, làm <strong>vi</strong>ên nén được tiên đoán có thể giảm liều sử dụng thuốc do <strong>hệ</strong> tự<br />

nhũ làm tăng SKD của thuốc.<br />

2.2.9 Hệ <strong>vi</strong> <strong>tự</strong> <strong>nhũ</strong> dạng rắn<br />

Hệ <strong>vi</strong> tự nhũ dạng lỏng thường được cho vào nang mềm hoặc có thể là nang gelatin<br />

cứng, đây không phải là những dạng vận chuyển – bảo quản phù hợp trong thực<br />

tiễn, bởi các vấn đề liên quan đến quy trình sản xuất, độ ổn định, sự tương tác giữa<br />

tá dược và vỏ nang, sự kết tủa hoạt chất,... [12].<br />

Sự chuyển đổi thành <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> tự nhũ dạng rắn (S-SMEDDS: Solid - self micro<br />

emulsifying drug delivery system) tổng hợp được ưu điểm của cả SMEDDS truyền<br />

thống (tăng độ tan, SKD của hoạt chất) và dạng bào chế rắn (giảm giá thành sản<br />

xuất, thuận tiện cho kiểm soát quá trình, tính ổn định và lặp lại cao, cải thiện sự tuân<br />

thủ của bệnh nhân) [20].<br />

Có nhiều cách để chuyển SMEDDS truyền thống thành S-SMEDDS như hấp phụ<br />

dùng chất mang rắn, ép đùn nóng chảy, phun sấy, phun lạnh, tạo <strong>vi</strong> nang... Trong<br />

đó, hấp phụ dùng chất mang rắn được xem là phương pháp đơn giản và dễ dàng<br />

thực hiện nhất, chỉ cần thêm SMEDDS vào chất mang trong một cối trộn, sau đó<br />

bột tạo thành có thể dùng để đóng nang cứng hoặc phối hợp các tá dược cần thiết<br />

khác để dập <strong>vi</strong>ên [12],[20].<br />

Các nghiên cứu về hóa rắn SMEDDS bằng phương pháp sử dụng chất mang rắn gần<br />

đây được thể hiện trong Bảng 2.1.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

9<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 2.1. Các nghiên <strong>cứu</strong> về S-SMEDDS dùng chất mang rắn trên thế giới<br />

Tá dược<br />

Aerosil 200 (Fumed silica)<br />

Hoạt chất<br />

Atorvastatin [31]<br />

Telmisartan [12]<br />

Maltodextrin Naproxen [20]<br />

Lactose<br />

HPMC<br />

MCC (A<strong>vi</strong>cel)<br />

Coloidal silica<br />

Dextrin<br />

Scutellarin [24]<br />

Flurbiprofen [11]<br />

Malnitol + Sucroester 15 Sirolimus [39]<br />

Một nhóm chất mang rắn đang được phát triển hiện nay gồm có các aerosil và các<br />

syloid (Grace - Mỹ). Trong đó syloid thể hiện được 1 số ưu điểm vượt trội hơn<br />

aerosil, với 2 điểm quan trọng là khối lượng riêng lớn hơn giúp giảm bay bụi, trong<br />

khi lại có khả năng hấp phụ chất lỏng cao hơn. Syloid FP 244 có khả năng hấp phụ<br />

tới 3 lần khối lượng chất lỏng mà vẫn tạo được khối bột khô tơi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.2. Cấu trúc hạt Syloid FP 244<br />

Vì vậy, Syloid FP 244 thể hiện tiềm năng lớn trong <strong>vi</strong>ệc điều chế S-SMEDDS.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

10<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.10 Các nghiên <strong>cứu</strong> về hệ <strong>tự</strong> <strong>nhũ</strong> trên thế giới hiện nay<br />

2.2.10.1 Các chế phẩm <strong>hệ</strong> <strong>tự</strong> <strong>nhũ</strong> trên thị trường<br />

Trên thế giới hiện có nhiều chế phẩm cấu trúc SMEDDS, một số có thể được liệt kê<br />

trong Bảng 2.2 [23].<br />

Bảng 2.2. Một số chế phẩm hệ <strong>tự</strong> <strong>nhũ</strong> trên thị trường<br />

Hoạt chất Tên sản phẩm Nhả sản xuất<br />

Cyclosporine A<br />

Neoral ®<br />

Sandimmune ®<br />

Gengraf ®<br />

Novartis, Thụy Sĩ<br />

Novartis, Thụy Sĩ<br />

Abbott, Mỹ<br />

Ritona<strong>vi</strong>r Nor<strong>vi</strong>r ® Abbott, Mỹ<br />

Amprena<strong>vi</strong>r Agenerase ® GlaxoSmithKline, Anh<br />

Bexarotene Targretin ® Ligand, Mỹ<br />

Calcitriol Rocaltrol ® Roche, Thụy Sĩ<br />

Sequina<strong>vi</strong>r Fortovase ® Roche, Thụy Sĩ<br />

2.2.10.2 Một số nghiên <strong>cứu</strong> về <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> <strong>tự</strong> <strong>nhũ</strong> hiện nay<br />

Hiện nay trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu về SMEDDS, một số nghiên cứu có<br />

thể kể ra dưới Bảng 2.3.<br />

Bảng 2.3. Một số SMEDDS của các hoạt chất gần đây<br />

Hoạt chất Pha dầu Diện hoạt Đồng diện hoạt<br />

Atorvastatin [15] Labrafil Cremophor RH40 Propylen glycol<br />

Fenofibrate [10] Labrafac CM 10 Tween 80 PEG 400<br />

Simvastatin [17] Capryol 90 Cremophor EL Carbitol<br />

Paclitaxel [18] Capryol 90 Tween 20 PEG 400<br />

Glyburid [40] Capryol 90 Tween 20 Transcutol P<br />

Vinpocetin [34] Ethyl oleat Solutol HS Transcutol P<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

11<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 3<br />

ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ<br />

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

3.1 ĐỐI TƯỢNG<br />

Hệ <strong>vi</strong> tự nhũ chứa <strong>atorvastatin</strong>, <strong>vi</strong>ên đối chiếu Lipitor ® - Plizer<br />

3.2 TRANG THIẾT BỊ - NGUYÊN LIỆU – HÓA CHẤT<br />

3.2.1 Trang thiết bị<br />

Các thiết bị dùng trong nghiên cứu được trình bày trong Bảng 3.1.<br />

Bảng 3.1. Các thiết bị sử dụng trong thí nghiệm<br />

Tên thiết bị Hiệu Nguồn gốc<br />

Bể cách thủy có bộ phận lắc MEMERT WNB 22 Đức<br />

Bể siêu âm ELMA T840DH Đức<br />

Cân kỹ thuật SARTORIUS TE412 Đức<br />

Cân phân tích KERN ABS 220-4 Đức<br />

Máy ly tâm EPPENDORF MINISPIN Đức<br />

Máy quang phổ UV – <strong>vi</strong>s SHIMADZU UV-1601PC Nhật<br />

Máy vortex LABNET VX100 Mỹ<br />

Tủ sấy ELEKTRO HELIOS 28452C Thụy Điển<br />

Máy đo độ hòa tan PHARMATEST PTWS3C Đức<br />

Máy đo độ mài mòn ERWEKA TAP Đức<br />

Máy đo độ cứng ERWEKA TBH30 Đức<br />

Máy dập <strong>vi</strong>ên tâm sai TDP6 SINGLE PUNCH Trung Quốc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

12<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3.2.2 Nguyên liệu – hóa chất<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các nguyên liệu, hóa chất dùng trong thí nghiệm được trình bày trong bảng 3.2.<br />

Bảng 3.2. Các nguyên liệu, hóa chất dùng trong thí nghiệm<br />

Tên nguyên liệu Tiêu chuẩn Nguồn gốc<br />

Atorvastatin calci TCNSX Ấn Độ<br />

Oleic acid TCNSX Trung Quốc<br />

Isopropyl myristat TCNSX Trung Quốc<br />

Plurol 497 CC TCNSX Gattefosse (Pháp)<br />

Capryol 90 TCNSX Gattefosse (Pháp)<br />

Labrafac lipophil TCNSX Gattefosse (Pháp)<br />

Labrafil TCNSX Gattefosse (Pháp)<br />

Labrasol TCNSX Gattefosse (Pháp)<br />

Tween 20 TCNSX Trung Quốc<br />

Tween 80 TCNSX Trung Quốc<br />

Span 80 TCNSX Trung Quốc<br />

Transcutol P TCNSX Gattefosse (Pháp)<br />

Transcutol HP TCNSX Gattefosse (Pháp)<br />

Cremophor RH 40 TCNSX BASF (Đức)<br />

Cremophor EL TCNSX BASF (Đức)<br />

Kolliphor HS15 TCNSX BASF (Đức)<br />

PEG 400 TCNSX Trung Quốc<br />

Propylen glycol TCNSX Trung Quốc<br />

Glycerol TCNSX Trung Quốc<br />

Syloid FP 244 TCNSX Grace (Mỹ)<br />

A<strong>vi</strong>cel PH102 TCNSX Trung Quốc<br />

Natri crosscarmellose TCNSX Trung Quốc<br />

Dicalci phosphat TCNSX Trung Quốc<br />

PVP K30 TCNSX Trung Quốc<br />

Aerosil TCNSX Trung Quốc<br />

Magie stearat TCNSX Trung Quốc<br />

Natri hydroxid TCNSX Trung Quốc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kali dihydrophosphat TCNSX Trung Quốc<br />

Acid hydroclorid TCNSX Trung Quốc<br />

Methanol TCNSX Trung Quốc<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

13<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

3.3.1 Khảo sát độ tan của <strong>atorvastatin</strong> trong một số tá dược có khả năng điều<br />

chế SMEDDS<br />

Độ tan của <strong>atorvastatin</strong> trong các tá dược làm pha dầu, chất diện hoạt, đồng diện<br />

hoạt được xác định bằng phương pháp bão hòa [28]:<br />

- Lấy 1 lượng thừa <strong>atorvastatin</strong> cho vào từng eppendorf có sẵn 1 ml từng loại tá<br />

dược. Hỗn hợp thu được đem vortex trong 1 phút, siêu âm 20 phút sau đó cho vào<br />

máy lắc ngang (100 vòng/phút) trong 24 giờ ở nhiệt độ phòng.<br />

- Dịch thu được đem ly tâm 10000 rpm trong 10 phút, lọc, pha loãng bằng ethanol<br />

tới nồng độ thích hợp rồi đem đo quang (tiến hành quét phổ để kiểm tra lại đỉnh hấp<br />

thu của <strong>atorvastatin</strong>).<br />

Tính lượng chất tan, kết hợp với tính chất của tá dược và kinh nghiệm từ các nghiên<br />

cứu đi trước để xác định các tá dược tiềm năng điều chế <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> tự nhũ chứa<br />

<strong>atorvastatin</strong>.<br />

3.3.2 Xây dựng công thức và phương pháp điều chế SMEDDS<br />

<strong>chứa</strong> <strong>atorvastatin</strong><br />

3.3.2.1 Khảo sát giản đồ pha từ các tá dược đã chọn<br />

Sàng lọc các giản đồ pha tham khảo từ các giản đồ pha đã được nghiên cứu trên thế<br />

giới, với các tá dược tiềm năng:<br />

- Ở mỗi giản đồ pha, chọn ngẫu nhiên 4 – 5 điểm, xác định tỉ lệ các tá dược tại<br />

mỗi điểm.<br />

- Cân từng công thức cho vào từng eppendorf đem vortex đến đồng nhất, để yên<br />

trong 24 giờ.<br />

- Đánh giá bằng phương pháp pha loãng.<br />

Các công thức đạt độ pha loãng (<strong>hệ</strong> tá dược tạo SMEDDS tiềm năng) sẽ được chọn<br />

để thử khả năng tải hoạt chất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

14<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3.2.2 Khảo sát khả năng tải <strong>atorvastatin</strong> trên <strong>hệ</strong> tá dược tạo SMEDDS tiềm năng<br />

Từ <strong>hệ</strong> tá dược tiềm năng và khả năng tan của <strong>atorvastatin</strong> trong từng tá dược mà ta<br />

sẽ lựa chọn thử khả năng tải hoạt chất ở các mức nồng độ phù hợp.<br />

- Cân chính xác 0,5 g từng công thức <strong>hệ</strong> tá dược tiềm năng cho vào eppendorf . Cho<br />

vào eppendorf 1 lượng <strong>atorvastatin</strong> tương ứng theo từng tỉ lệ, đem vortex, siêu âm<br />

cho tan hết.<br />

- Ly tâm 10000 rpm để loại các <strong>hệ</strong> công thức chứa <strong>atorvastatin</strong> bị tủa.<br />

- Để yên 24 h ở nhiệt độ phòng sau đó đánh giá bằng cảm quan: Pha loãng 100 lần<br />

với nước cất, <strong>hệ</strong> phải trong suốt hoặc trong mờ.<br />

Lựa chọn nồng độ tải hoạt chất tốt nhất.<br />

3.3.2.3 Phương pháp điều chế <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> <strong>tự</strong> <strong>nhũ</strong><br />

Cân 0,5 g mỗi <strong>hệ</strong> tá dược với tỉ lệ xác định vào từng eppendorf. Cho vào một lượng<br />

<strong>atorvastatin</strong> đã xác định ở mục 3.3.2.2.<br />

Vortex 1 phút, siêu âm 20 phút sau đó cho vào máy lắc ngang (100 vòng/phút) trong<br />

24 giờ ở nhiệt độ phòng.<br />

Các công thức sau khi bào chế được để yên trong 24 h trước khi thực hiện các thử<br />

nghiệm tiếp theo.<br />

3.3.3 Khảo sát, đánh giá SMEDDS <strong>chứa</strong> <strong>atorvastatin</strong><br />

3.3.3.1 Khảo sát độ bền của các công thức được chọn trong các môi trường<br />

Đánh giá sơ bộ độ bền của các công thức ở pH 1,2: vì <strong>atorvastatin</strong> không tan và kém<br />

bền trong môi trường có pH thấp nên dùng môi trường này để loại nhanh các công<br />

thức không giữ được <strong>atorvastatin</strong> trong <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> nhũ tương.<br />

Chọn các <strong>hệ</strong> đạt yêu cầu. Đánh giá độ lặp lại: Pha loãng các công thức bằng môi<br />

trường đệm ở pH 1,2; 4,5; 6.8. Quan sát trong 1, 2, 4, 8 h.<br />

Đánh giá các <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> nhũ tương hình thành.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hệ phải không bị tủa hoặc bị đục.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

15<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3.3.2 Xác định độ bền của <strong>vi</strong> <strong>nhũ</strong> tương hình thành trong quá trình nghiên <strong>cứu</strong><br />

Tiến hành pha loãng công thức 100 lần với nước cất. Sau đó tiến hành các thử<br />

nghiệm:<br />

- Ly tâm: đem ly tâm 10000 rps trong 10 phút.<br />

- Đông–rã đông: thực hiện chu trình đông - rã đông với 6 chu kỳ, mỗi chu kỳ 4 giờ.<br />

- Nóng lạnh: bảo quản mẫu ở 0 0 C và 45 0 C, mỗi chu kỳ 4 giờ.<br />

Hệ đạt yêu cầu khi không xảy ra kết tủa, kết bông hay tách lớp.<br />

3.3.3.3 Đo phân bố kích thước hạt <strong>vi</strong> <strong>nhũ</strong> tương tạo thành<br />

Tiến hành đo phân bổ kích thước cỡ hạt của <strong>vi</strong> nhũ tương tạo thành sau khi pha<br />

loãng bằng nước cất.<br />

Hệ đạt yêu cầu khi cho dải phân bố kích thước hạt trong khoảng 10 – 150 nm.<br />

3.3.4 Xây dựng và thầm định quy trình định lượng <strong>atorvastatin</strong> trong<br />

SMEDDS <strong>chứa</strong> <strong>atorvastatin</strong><br />

3.3.4.1 Xây dựng quy trình định lượng <strong>atorvastatin</strong> trong <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> <strong>tự</strong> <strong>nhũ</strong><br />

Tiến hành quét phổ <strong>atorvastatin</strong> và từng tá dược trong trong công thức bào chế trong<br />

vùng UV 200 – 400 nm. Chọn đỉnh hấp thu (λ max ) của <strong>atorvastatin</strong> mà tại đó độ hấp<br />

thu của các tá dược là không đáng kể.<br />

Cân chính xác 10 mg <strong>atorvastatin</strong> pha loãng bằng 100 ml methanol trong bình định<br />

mức. Hút 1 ml dung dịch tạo thành cho vào bình định mức 10 ml, thêm methanol<br />

tới vạch. Đo độ hấp thu UV tại λ max (A chuẩn ).<br />

Cân 1 lượng chế phẩm tương đương 10 mg <strong>atorvastatin</strong> pha loãng bằng 100 ml<br />

methanol trong bình định mức. Lọc hút 1 ml dịch tạo thành cho vào bình định mức<br />

10 ml, thêm methanol tới vạch. Đo độ hấp thu UV tại λ max (A thử ).<br />

Lượng <strong>atorvastatin</strong> trong chế phẩm =<br />

Athử khối lượng chế phẩm<br />

× × 10 (mg)<br />

Achuẩn lượng mẫu cân<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

16<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3.4.2 Thẩm định quy trình định lượng <strong>atorvastatin</strong> trong <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> <strong>tự</strong> <strong>nhũ</strong><br />

Tính đặc hiệu [3]<br />

Được thực hiện nhằm đảm bảo kết quả định lượng chất cần phân tích không bị ảnh<br />

hưởng bởi tá dược có trong công thức.<br />

Tiến hành: Chuẩn bị mẫu thử, mẫu trắng, mẫu placebo và mẫu chuẩn <strong>atorvastatin</strong>.<br />

Quét phổ hấp thu UV.<br />

Yêu cầu: mẫu thử phải có cùng vị trí đỉnh hấp thu với mẫu chuẩn, mẫu trắng và mẫu<br />

placebo không được có đỉnh hâp thu tại vị trí này.<br />

Khoảng tuyến tính [3]<br />

Chuẩn bị dung dịch gốc <strong>atorvastatin</strong>: cân chính xác 25 mg <strong>atorvastatin</strong> pha loãng<br />

bằng 100 ml methanol trong bình định mức. Dung dịch gốc có nồng độ là<br />

250 µg/ml.<br />

Pha dãy dung dịch chuẩn theo bảng sau:<br />

Bảng 3.3. Pha dãy dung dịch chuẩn <strong>atorvastatin</strong><br />

Mẫu 1 2 3 4 5<br />

Dung dịch gốc (ml) 2 4 6 8 10<br />

Methanol (ml) Vừa đủ 100<br />

Nồng độ (µg/ml) 5 10 15 20 25<br />

Đo độ hấp thu tại λ max . Vẽ đường biểu diễn sự tương quan giữa nồng độ và độ<br />

hấp thu.<br />

Sử dụng phân tích hồi quy với trắc nghiệm t (Student) để kiểm tra ý nghĩa của các<br />

<strong>hệ</strong> số trong phương trình và trắc nghiệm F (Fisher) để kiểm tra tính thích hợp của<br />

phương trình hồi quy.<br />

Độ đúng [3]<br />

Được biểu thị bằng tỷ lệ phục hồi (%) của các giá trị tìm thấy so với giá trị thực của<br />

chất chuẩn khi thêm vào mẫu thử trong quy trình định lượng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tỷ lệ phục hồi = x̅<br />

µ × 100%<br />

(x̅: lượng tìm thấy; µ: lượng chuẩn thêm vào)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

17<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiến hành: thêm từng lượng mẫu chuẩn tương đương 80%, 100% và 120% hàm<br />

lượng hoạt chất trong mẫu thử. Định lượng <strong>atorvastatin</strong> có trong 3 mẫu tạo thành.<br />

Yêu cầu: tỷ lệ phục hồi thực nghiệm nằm trong khoảng 98 – 102%<br />

Độ chính xác [3]<br />

Được biểu thị bằng độ lệch chuẩn tương đối (CV%) giữa các giá trị riêng lẻ so với<br />

giá trị trung bình thu được khi áp dụng quy trình đề xuất cho cùng 1 mẫu thử được<br />

làm đồng nhất trong cùng điều kiện.<br />

Tiến hành: chuẩn bị 6 dung dịch thử có cùng nồng độ 10 µg/ml. Đo độ hấp thu tại<br />

λ max . Tình CV%. CV% phải không quá 2%.<br />

3.3.5 Hóa rắn SMEDDS tiềm năng <strong>chứa</strong> <strong>atorvastatin</strong><br />

Hóa rắn SMEDDS bằng phương pháp dùng chất mang rắn, sử dụng Syloid FP 244<br />

để nghiên cứu.<br />

Điều chế lại công thức SMEDDS tiềm năng, lượng 5 g.<br />

Cân 1 lượng chính xác 1 g Syloid FP 244 cho vào chén thủy tinh. Cho từ từ<br />

SMEDDS vào, trộn đều tạo hỗn hợp khô tơi. Đến khi hỗn hợp bột có dấu hiệu vón<br />

thì dừng. Cân khối lượng mẫu SMEDDS còn lại. Tính được lượng SMEDDS tối đa<br />

mà 1 g Syloid FP 244 có thể mang được.<br />

Đánh giá sơ bộ tính trơn chảy của bột hoàn tất.<br />

3.3.6 <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> bào chế <strong>vi</strong>ên nén <strong>chứa</strong> SMEDDS <strong>atorvastatin</strong><br />

3.3.6.1 Khảo sát khả năng dập <strong>vi</strong>ên nén SMEDDS <strong>chứa</strong> 10 mg <strong>atorvastatin</strong> bằng<br />

phương pháp dập thẳng<br />

Tính lượng S-SMEDDS tương đương 10 mg.<br />

Khảo sát các công thức <strong>vi</strong>ên nén chứa 10 mg <strong>atorvastatin</strong>. Dập <strong>vi</strong>ên bằng máy dập<br />

<strong>vi</strong>ên tâm sai, bộ chày cối 10 mm.<br />

Đo độ cứng, độ rã của <strong>vi</strong>ên để xác định khả năng tạo <strong>vi</strong>ên nén SMEDDS chứa 10<br />

mg <strong>atorvastatin</strong>. Chọn công thức tiềm năng (nếu có) để dập <strong>vi</strong>ên nén chứa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SMEDDS <strong>atorvastatin</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

18<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Qua đó cũng đánh giá thêm khả năng có dập được <strong>vi</strong>ên nén SMEDDS chứa 20 mg<br />

<strong>atorvastatin</strong> hay không.<br />

3.3.6.2 Phương pháp bào chế, khảo sát độ lặp lại và đánh giá sơ bộ <strong>vi</strong>ên nén<br />

SMEDDS <strong>chứa</strong> <strong>atorvastatin</strong><br />

Tiến hành bào chế 30 g bột hoàn tất theo công thức đã được xây dựng.<br />

Xây dựng sơ đồ bào chế theo công thức trên.<br />

Đánh giá sơ bộ tính trơn chảy của bột hoàn tất.<br />

Tiến hành dập <strong>vi</strong>ên bằng máy dập <strong>vi</strong>ên tâm sai, dùng bộ cối chày 10 mm.<br />

Đo độ cứng, độ rã của <strong>vi</strong>ên để xác định tính lặp lại của công thức.<br />

Đo phân bố kích thước giọt của <strong>vi</strong> <strong>nhũ</strong> tương hóa từ <strong>vi</strong>ên thử nghiệm: hòa <strong>vi</strong>ên thử<br />

nghiệm vào môi trường pH 6,8, siêu âm cho phân tán đều, ly tâm 1000 vòng/phút,<br />

lọc qua màng lọc 0,45 µm, đo phân bố kích thước giọt <strong>vi</strong> nhũ tương tạo thành.<br />

So sánh sơ bộ tính chất <strong>vi</strong>ên thử nghiệm và <strong>vi</strong>ên đối chiếu: đo khối lượng trung<br />

bình, độ cứng trung bình, độ rã trong nước và trong pH 1,2 của <strong>vi</strong>ên thử nghiệm và<br />

<strong>vi</strong>ên đối chiếu (Lipitor®)<br />

3.3.6.3 So sá nh khả năng giải phóng hoạt chất của S-SMEDDS, <strong>vi</strong>ên nén thử<br />

nghiệm và <strong>vi</strong>ên đối chiếu<br />

Sử dụng <strong>vi</strong>ên đối chiếu là Lipitor® 10 mg.<br />

1 lượng S-SMEDDS chứa 10 mg <strong>atorvastatin</strong> được cho vào nang cứng số 1.<br />

Tiến hành theo hướng dẫn của JP XVI [19]. Nang cứng chứa S-SMEDDS, <strong>vi</strong>ên đối<br />

chiếu và <strong>vi</strong>ên thử nghiệm được cho vào trong 900 ml môi trường pH: 1,2; 4,5 và<br />

6,8. Tốc độ cánh khuấy 75 vòng/phút. Nhiệt độ môi trường 37 ± 0,5 o C. Rút mẫu<br />

sau 5, 10, 15, 30, 45 và 60 phút, lọc qua màng 0,45 µm, bù 1 lượng môi trường<br />

trương ứng vào bình thử độ hòa tan sau mỗi lần rút.<br />

Đo UV ở 249 nm, từ đó tính được độ GPHC sau các khoảng thời gian.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

19<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG 4<br />

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.1 KHẢO SÁT ĐỘ TAN CỦA ATORVASTATIN TRONG MỘT SỐ<br />

TÁ DƯỢC CÓ KHẢ NĂNG ĐIỀU CHẾ SMEDDS<br />

Kết quả độ tan của <strong>atorvastatin</strong> trong các tá dược được thể hiện trong Hình 4.1.<br />

Hình 4.1. Kết quả độ tan của <strong>atorvastatin</strong> trong các tá dược (n = 3)<br />

Nhận xét: Trong các pha dầu, <strong>atorvastatin</strong> tan tốt trong labrafil, oleic acid, capryol<br />

90, plurol 497 CC. Atorvastatin nói chung tan tốt trong các chất diện hoạt và các<br />

chất đồng diện hoạt.<br />

Dựa trên kinh nghiệm từ các nghiên cứu đã được thực hiện trên thế giới, capryol 90<br />

với vai trò pha dầu được sử dụng khá rộng rãi; cremophor RH40 / EL, tween 20,<br />

labrasol thường đóng vai trò diện hoạt; còn các đồng diện hoạt hay dùng là<br />

transcutol P / HP, PG, PEG 400 [17],[18],[25],[30],[40]. Ngoài ra, <strong>atorvastatin</strong> đã<br />

từng được nghiên cứu bởi Hairong Shen cùng MingKang Zhong có sử dụng pha dầu<br />

labrafil [15].<br />

Do vậy, để xây dựng công thức điều chế SMEDDS chứa <strong>atorvastatin</strong>, ta có thể khảo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sát các <strong>hệ</strong> từ: pha dầu labrafil, capryol 90; chất diện hoạt cremophor RH40 / EL,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

20<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tween 20; đồng diện hoạt transcutol P / HP, PG, PEG 400 với các giản đồ pha đã<br />

được xây dựng sẵn từ các nghiên cứu trước đó.<br />

4.2 XÂY DỰNG CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ<br />

SMEDDS CHỨA ATORVASTATIN<br />

4.2.1 Khảo sát hệ tá dược nền dùng điều chế SMEDDS<br />

Theo nghiên cứu của Hairong Shen và cộng sự về <strong>atorvastatin</strong> [15], các giản đồ pha<br />

đã được xây dựng với <strong>hệ</strong> gồm labrafil, cremophor RH40 và PG.<br />

Hình 4.2. Giản đồ pha gồm Labrafil, Cremophor RH40 và Propylen glycol<br />

Vùng màu xám là vùng tạo <strong>vi</strong> nhũ tương. Các tỉ lệ khảo sát được thể hiện trong<br />

Bảng 4.1<br />

Bảng 4.1. Tỷ lệ các thành phần của các mẫu khảo sát và kết quả pha loãng<br />

CT Labrafil (%)<br />

Cremophor<br />

RH40 (%)<br />

Propylen<br />

glycol (%)<br />

Pha loãng nước cất<br />

LCP 1 20 40 40 Trong mờ ánh xanh<br />

LCP 2 20 53,3 26,7 Trong<br />

LCP 3 25 37,5 37,5 Đục<br />

LCP 4 25 50 25 Trong<br />

LCP 5 33,3 33,3 33,3 Đục<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

LCP 6 33,3 44,4 22,2 Trong<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

21<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo nghiên cứu của Yogeshwar G Bachhav và cộng sự về glyburide [40], các giản<br />

đồ pha đã được xây dựng với <strong>hệ</strong> gồm capryol 90, tween 20 và transcutol P.<br />

Hình 4.3. Giản đồ pha gồm capryol 90, tween 20 và transcutol P<br />

Vùng màu đen là vùng tạo <strong>vi</strong> nhũ tương. Các tỉ lệ khảo sát được chọn theo Bảng<br />

4.2.<br />

Bảng 4.2. Tỷ lệ các thành phần của các mẫu khảo sát và kết quả pha loãng<br />

CT Capryol 90 (%) Tween 20 (%)<br />

Transcutol HP<br />

(%)<br />

Pha loãng nước<br />

cất<br />

CTT 1 10 32 58 Trong<br />

CTT 2 15 31 54 Trong<br />

CTT 3 20 29 51 Hơi đục<br />

CTT 4 25 27 48 Đục<br />

CTT 5 30 25 45 Đục<br />

CTT 6 35 23 42 Đục<br />

CTT 7 40 21 39 Đục<br />

CTT 8 45 19 36 Đục<br />

CTT 9 50 18 32 Đục<br />

CTT 10 10 36 54 Trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CTT 11 15 34 51 Trong<br />

CTT 12 20 32 48 Trong<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

22<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo nghiên cứu của Hanaa Mahmoud và các cộng sự về simvastatin [17], giản đồ<br />

pha đã được xây dựng với <strong>hệ</strong> gồm capryol 90, cremophor RH 40 và transcutol HP<br />

Hình 4.4. Giản đồ pha gồm capryol 90, cremophor RH40 và transcutol HP<br />

Các điểm màu trắng hoặc có dấu cộng có khả năng tạo <strong>vi</strong> nhũ tương hoặc siêu <strong>vi</strong><br />

nhũ tương khi hòa vào nước. Các tỉ lệ khảo sát được thể hiện trong bảng Bảng 4.3.<br />

Bảng 4.3. Tỷ lệ các thành phần của mẫu khảo sát và kết quả pha loãng<br />

CT Capryol 90 (%)<br />

Cremophor RH<br />

40 (%)<br />

Transcutol HP<br />

(%)<br />

Pha loãng nước cất<br />

CRT 1 10 60 30 Trong<br />

CRT 2 20 40 40 Trong<br />

CRT 3 30 40 30 Trong<br />

CRT 4 20 20 60 Trong<br />

CRT 5 20 30 50 Trong<br />

CRT 6 20 50 30 Trong<br />

CRT 7 20 60 20 Trong<br />

CRT 8 30 30 40 Trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CRT 9 30 50 20 Trong<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

23<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giản đồ pha của <strong>hệ</strong> gồm capryol 90, transcutol HP và cremophor EL được xây dựng<br />

cũng trong nghiên cứu trên của Hanaa Mahmoud, và cũng được xây dựng trong<br />

nghiên cứu của Lin Zhang và các cộng sự về curcumin [25].<br />

Hình 4.5. Các giản đồ pha gồm capryol 90, cremophor EL và transcutol HP<br />

Các điểm màu trắng hoặc có dấu cộng hoặc trong vùng màu đen có khả năng tạo <strong>vi</strong><br />

nhũ tương hoặc nano nhũ tương khi hòa vào nước. Các tỉ lệ khảo sát được chọn theo<br />

Bảng 4.4.<br />

CT<br />

Bảng 4.4. Tỷ lệ các thành phần của mẫu khảo sát và kết quả pha loãng<br />

Capryol 90<br />

(%)<br />

Cremophor EL<br />

(%)<br />

Transcutol HP<br />

(%)<br />

Pha loãng nước cất<br />

CET 1 25 37,5 37,5 Đục<br />

CET 2 25 25 50 Trong mờ ánh xanh<br />

CET 3 25 12,5 62,5 Đục<br />

CET 7 37,5 25 37,5 Trong mờ ánh xanh<br />

CET 8 50 37,5 12,5 Trong mờ ánh xanh<br />

CET 4 10 40 50 Trong có ánh xanh<br />

CET 5 20 40 40 Trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CET 6 30 40 30 Đục<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

24<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các giản đồ pha gồm capryol 90, cremophor RH40 và labrasol được xây dựng trong<br />

nghiên cứu của Namfa Sermkaew cùng cộng sự về hoạt chất chiết xuất từ<br />

Andrographis paniculata [30], và nghiên cứu của Nguyễn Đức Thọ về nifedipin [8].<br />

Hình 4.6. Các giản đồ pha gồm capryol 90, cremophor RH40 và labrasol<br />

Vùng màu đen hoặc xám là các vùng có khả năng tạo <strong>vi</strong> nhũ tương khi hòa vào<br />

nước. Các tỉ lệ khảo sát được chọn theo Bảng 4.5.<br />

Bảng 4.5. Tỷ lệ các thành phần của mẫu khảo sát và kết quả pha loãng<br />

Công thức Capryol 90 (%)<br />

Cremophor RH 40<br />

(%)<br />

Labrasol (%)<br />

Pha loãng<br />

nước cất<br />

CRL 1 20 40 40 Trong<br />

CRL 2 20 45 35 Trong<br />

CRL 3 25 40 35 Trong<br />

CRL 4 25 45 30 Đục<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

25<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong nghiên cứu của Hira Choudhurya và các cộng sự về paclitaxel [18], giản đồ<br />

pha đã được xây dựng với <strong>hệ</strong> gồm capryol 90, tween 20, PEG 400.<br />

Hình 4.7. Giản đồ pha gồm capryol 90, cremophor EL và PEG 400<br />

Vùng màu đen hoặc xám là vùng tạo <strong>vi</strong> nhũ tương. Các tỉ lệ khảo sát được chọn<br />

trong Bảng 4.6, dựa theo kết quả khảo sát trước đó của Phan Thị Thanh Nhàn [7].<br />

Bảng 4.6. Tỷ lệ các thành phần của mẫu khảo sát và kết quả pha loãng<br />

Công thức Capryol 90 (%)<br />

Cremophor EL<br />

(%)<br />

PEG 400 (%)<br />

Pha loãng nước<br />

cất<br />

CTP 1 25 37,5 37,5 Trong<br />

CTP 2 20 40 40 Trong<br />

CTP 3 15 42,5 42,5 Trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

26<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Nghiên</strong> cứu của Lin Zhang và các cộng sự về curcumin cũng có xây dựng được giản<br />

đồ pha của <strong>hệ</strong> gồm capryol 90, cremophor EL, labrasol và transcutol HP.<br />

Hình 4.8. Giản đồ pha gồm capryol 90, cremophor EL, labrasol và transcutol HP<br />

Vùng màu đen có khả năng tạo <strong>vi</strong> nhũ tương khi hòa vào nước. Các tỉ lệ khảo sát<br />

được chọn theo Bảng 4.7, dựa vào kết quả khảo sát trước đó của Nguyễn Mạnh<br />

Huy [6].<br />

CT<br />

Bảng 4.7. Tỷ lệ các thành phần của mẫu khảo sát và kết quả pha loãng<br />

Capryol 90<br />

(%)<br />

Cremophor<br />

EL (%)<br />

Labrasol (%)<br />

Transcutol<br />

HP (%)<br />

Pha loãng<br />

nước cất<br />

CCLT 1 17 19 29 45 Trong<br />

CCLT 2 16 17 17 50 Trong<br />

Các mẫu hình thành <strong>vi</strong> nhũ tương đạt yêu cầu về độ trong sẽ chọn để thử nghiệm<br />

tải <strong>atorvastatin</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

27<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

4.2.2 Khảo sát khả năng tải của hệ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khả năng tải của các <strong>hệ</strong> tá dược tiềm năng được thể hiện trong Bảng 4.8.<br />

Công thức<br />

Bảng 4.8. Khảo sát khả năng tải của các mẫu<br />

Atorvastatin<br />

5% 7,5% 10%<br />

LCP1, LCP2 Tan - Trong Không tan Không tan<br />

LCP4, LCP6 Tan – Không trong Không tan Không tan<br />

CTT1, CTT2,<br />

CTT10, CTT11,<br />

CTT12,<br />

CCLT2, CTP1,<br />

CTP2, CTP3<br />

Tan - Trong<br />

Tan – Trong<br />

CET2, CET5 Tan - Trong Tan – Trong<br />

CET4, CET7,<br />

CET8<br />

CRT1, CRT3,<br />

CCL1, CCL2,<br />

CCL3<br />

CRT2, CRT4,<br />

CRT5<br />

CRT6, CRT7,<br />

CRT9<br />

Tan – Trong - Tạo<br />

gel sau 5’<br />

Tan – Trong - Tạo<br />

gel sau 10’<br />

Tan - Trong Không tan Không tan<br />

Không tan Không tan Không tan<br />

Tan - Trong Tan – Trong Không tan<br />

Tan – Trong Tan – đục Không tan<br />

CRT 8 Tan – Trong Tan – trong – tủa gel Không tan<br />

CCLT 1<br />

Ghi chú:<br />

Tan - Trong<br />

Tan – Trong mờ ánh<br />

xanh - Tủa gel sau 15’<br />

Tan – Trong mờ ánh<br />

xanh - Tủa gel sau 5’<br />

- Tan: <strong>atorvastatin</strong> tan hết vào SMEDDS tạo dung dịch trong, ly tâm không thấy tủa,<br />

- Không tan: <strong>atorvastatin</strong> tan không hết vào SMEDDS tạo dịch đục hoặc ly tâm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thấy tủa,<br />

- Trong hoăc trong mờ ánh xanh: sau khi pha loãng nước cất 100 lần, <strong>hệ</strong> tạo được <strong>vi</strong><br />

nhũ tương trong suốt hoặc trong mờ với ánh xanh, bền sau ít nhất 1 tiếng,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

28<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Không trong: sau khi pha loãng nước cất 100 lần, <strong>hệ</strong> tạo thành đục,<br />

- Tủa gel sau 1 thời gian: <strong>hệ</strong> không đục nhưng sau 1 thời gian bị tủa dưới dạng gel.<br />

Hệ đạt phép thử khả năng tải hoạt chất chỉ khi được đánh giá là tan – trong (hoặc<br />

trong mờ ánh xanh)<br />

Nhận xét: qua khảo sát tỷ lệ tải <strong>atorvastatin</strong> vào SMEDDS, ta thấy rằng có khả<br />

năng load tới 10% <strong>atorvastatin</strong>, tuy nhiên với nồng độ <strong>atorvastatin</strong> quá cao như vậy<br />

làm cho <strong>vi</strong> nhũ tương tạo ra không ổn định. Ở nồng độ <strong>atorvastatin</strong> là 5% thì hầu hết<br />

các <strong>hệ</strong> đều đạt. Còn ở nồng độ 7,5% <strong>atorvastatin</strong> thì cho thấy các <strong>hệ</strong> tốt hơn (đạt) so<br />

với các <strong>hệ</strong> còn lại (không đạt).<br />

Như vậy, ta lựa chọn các <strong>hệ</strong> đạt khả năng load <strong>atorvastatin</strong> 7,5% để thực hiện các<br />

đánh giá tiếp theo.<br />

4.2.3 Phương pháp bào chế SMEDDS <strong>chứa</strong> <strong>atorvastatin</strong><br />

Vì SMEDDS là 1 <strong>hệ</strong> đồng nhất nên thứ tự điều chế nói chung không ảnh hưởng<br />

nhiều đến tính chất của <strong>hệ</strong>. Có thể điều chế SMEDDS theo quy trình sau:<br />

Hình 4.9. Sơ đồ điều chế SMEDDS <strong>chứa</strong> <strong>atorvastatin</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

29<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.3 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT CÁC SMEDDS CHỨA<br />

ATORVASTATIN<br />

4.3.1 Khảo sát độ bền của các công thức được chọn trong các môi trường<br />

Các công thức đạt được pha loãng trong nước cất và môi trường pH 1,2 để khảo sát độ bền.<br />

CT<br />

Bảng 4.9. Độ bền của các công thức trong nước cất và pH 1,2<br />

Nước cất (100 lần)<br />

pH 1,2 (100 lần)<br />

1 giờ 2 giờ 4 giờ 8 giờ 1 giờ 2 giờ 4 giờ 8 giờ<br />

CTT1 Trong Trong Trong Trong AX (*) AX Đục Đục<br />

CTT2 Trong Trong Trong Trong AX AX AX AX<br />

CTT10 Trong Trong Trong Trong Đục Đục Đục Đục<br />

CTT11 Trong Trong Trong Trong Đục Đục Đục Đục<br />

CTT12 Trong Trong Trong Trong Đục Đục Đục Đục<br />

CTT13 Trong Trong Trong Trong Đục Đục Đục Đục<br />

CRT2 Trong Trong Trong Trong Trong Trong Trong Trong<br />

CRT4 Trong Trong Trong Trong Trong Trong Trong AX<br />

CRT5 Trong Trong Trong Trong Trong Trong Trong AX<br />

CET2 AX AX AX AX Đục Đục Đục Đục<br />

CET5 Trong Trong Trong Trong AX AX Đục Đục<br />

CCLT2 Trong Trong Trong Trong Đục Đục Đục Đục<br />

CTP1 Trong Trong Trong Trong Đục Đục Đục Đục<br />

CTP2 Trong Trong Trong Trong Đục Đục Đục Đục<br />

CTP3 Trong Trong Trong Trong AX AX AX Đục<br />

Nhận xét:<br />

(*) AX: ánh xanh.<br />

- Trong môi trường nước cất, tất cả các công thức được chọn đều đạt (trong hoặc<br />

trong mờ với ánh xanh).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Trong môi trường pH 1,2: có 7 công thức (CTT1, CTT2, CRT2, CRT4, CRT5,<br />

CET5, CTP3) không bị đục trong vòng 2 giờ. 1 số công thức có thể bền tới 4 giờ<br />

(CTP3) hoặc 8 giờ (CTT2, CRT2, CRT4, CRT5), tuy nhiên, khoảng thời gian 2 giờ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

30<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thông thường là đủ để hoạt chất đi qua dạ dày ở người, do đó có thể chọn các công<br />

thức bền ở pH 1,2 trong vòng 2 giờ để thực hiện các thử nghiệm tiếp theo.<br />

Khảo sát lặp lại độ bền của các công thức đã chọn trong các pH khác nhau:<br />

Kết quả khảo sát lặp lại độ bền của các công thức đã chọn trong các môi trường pH<br />

khác nhau được thể hiện trong Bảng 4.10.<br />

CT<br />

Bảng 4.10. Độ bền của các công thức trong các môi trường (n=3)<br />

1 giờ<br />

pH 1,2 pH 4,5 pH 6,8<br />

2<br />

giờ<br />

4 giờ 1 giờ 2 giờ 4 giờ 1 giờ<br />

2<br />

giờ<br />

4<br />

giờ<br />

CTT1 Trong HD (**) Trong Trong<br />

CTT2 Trong HD AX Trong<br />

CRT2 Trong AX Trong Trong<br />

CRT4 AX (*) HD Đục AX HD Trong<br />

CRT5 Trong AX HD AX Trong<br />

CET5 AX HD AX Trong<br />

CTP3 AX HD AX Trong<br />

(*) AX: ánh xanh (**) HD: hơi đục<br />

Hình 4.10. Các mẫu trong pH 1,2 sau 2 giờ<br />

8<br />

giờ<br />

24 giờ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

31<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.11. Các mẫu trong pH 4,5 sau 4 giờ<br />

Hình 4.12. Các mẫu trong pH 6,8 sau 8 giờ<br />

Nhận xét: 2 công thức CRT 2 và CRT 5 cho thấy độ bền cao của <strong>vi</strong> nhũ tương tạo<br />

thành trong các môi trường pH khác nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

32<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.3.2 Khảo sát độ bền của các công thức trong thử nghiệm sốc nhiệt và ly tâm<br />

Kết quả khảo sát độ bền của các công thức trong thử nghiệm sốc nhiệt và ly tâm<br />

được trình bày trong Bảng 4.11.<br />

CT<br />

Bảng 4.11. Độ bền của các công thức trong các thử nghiệm sốc nhiệt và ly tâm<br />

Nóng -<br />

lạnh<br />

Hệ SMEDDS<br />

Đông - rã<br />

đông<br />

Ly tâm<br />

Nóng -<br />

lạnh<br />

Hệ <strong>vi</strong> nhũ tương tạo thành<br />

Đông - rã<br />

đông<br />

Ly tâm<br />

CTT 1 Đạt Đạt Đạt Đạt Không đạt Đạt<br />

CTT 2 Đạt Đạt Đạt Đạt Không đạt Đạt<br />

CRT 2 Đạt Đạt Đạt Không đạt Không đạt Đạt<br />

CRT 4 Đạt Đạt Đạt Không đạt Không đạt Đạt<br />

CRT 5 Đạt Đạt Đạt Không đạt Không đạt Đạt<br />

CET 5 Đạt Đạt Đạt Không đạt Không đạt Đạt<br />

CTP 3 Đạt Đạt Đạt Đạt Không đạt Đạt<br />

Nhận xét:<br />

Hình 4.13. Các mẫu <strong>vi</strong> <strong>nhũ</strong> tương sau thử nghiệm sốc nhiệt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Các thử nghiệm trên SMEDDS đều đạt, chứng tỏ dạng SMEDDS bước đầu cho<br />

thấy tính ổn định cao (cần thực hiện các nghiên cứu về độ ổn định để đánh giá đầy<br />

đủ hơn).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

33<br />

- Ở thử nghiệm nóng – lạnh trên <strong>vi</strong> nhũ tương tạo thành, chỉ các công thức CTT1, CTT2, CTP3 đạt. Còn ở thử nghiệm đông – rã đông<br />

thì tất cả các công thức đều không đạt.<br />

Biện luận kết quả: Tất cả các thử nghiệm trên các công thức tiềm năng được tóm tắt trong Bảng 4.12.<br />

Hệ<br />

Capryol 90 / Tween 20 /<br />

Transcutol HP<br />

Capryol 90 /<br />

Cremophor RH40 /<br />

Transcutol HP<br />

Capryol 90 /<br />

Cremophor EL /<br />

Transcutol HP<br />

Capryol 90 / Tween 20 /<br />

PEG 400<br />

Tỷ lệ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Bảng 4.12. Tổng hợp kết quả các đánh giá trên các công thức SMEDDS<br />

100x nước<br />

cất – 8h<br />

Độ ổn định trong các môi<br />

trường (sau 2h)<br />

pH 6.8 pH 4.5 pH 1.2<br />

Sốc<br />

nhiệt<br />

Đánh giá SMEDDS<br />

Đông-rã<br />

đông<br />

Ly tâm<br />

Đánh giá <strong>vi</strong> nhũ tương tạo thành<br />

Sốc<br />

nhiệt<br />

Đông-rã<br />

đông<br />

10:32:58 Đạt Đạt Đạt × Đạt Đạt Đạt Đạt × Đạt<br />

15:31:54 Đạt Đạt Đạt × Đạt Đạt Đạt Đạt × Đạt<br />

20:40:40 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt × × Đạt<br />

20:20:60 Đạt Đạt Đạt × Đạt Đạt Đạt × × Đạt<br />

20:30:50 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt × × Đạt<br />

20:40:40 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt × × Đạt<br />

15:43:42 Đạt Đạt Đạt × Đạt Đạt Đạt Đạt × Đạt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ly tâm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

34<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Có thể nhận thấy các công thức SMEDDS CRT2 và CRT5 đạt độ ổn định cao trong<br />

các môi trường pH khác nhau trong khi các <strong>vi</strong> <strong>nhũ</strong> tương từ CTT1, CTT2, CTP3<br />

đạt độ ổn định cao trong các thử nghiệm sốc nhiệt.<br />

Vì <strong>atorvastatin</strong> là 1 chất kém bền với môi trường acid, điều này là quan trọng khi<br />

thuốc được đưa vào cơ thể qua đường tiêu hóa thì phải đi qua dạ dày với môi trường<br />

có pH rất thấp. Trong khi các điều kiện bảo quản khắc nghiệt đối với <strong>vi</strong> nhũ tương<br />

tạo thành lại không áp dụng thực tế. Trong thực tế có thể bảo quản dưới dạng<br />

SMEDDS hoặc S-SMEDDS, lúc này các công thức CRT2 và CRT5 vẫn bền với các<br />

thử nghiệm về nhiệt.<br />

Do đó CRT2 và CRT5 tỏ ra ưu thế hơn các mẫu còn lại. Giữa 2 công thức này thì<br />

CRT2 bền hơn CRT5 1 chút (mẫu CRT5 hơi đục trong pH1,2 sau 4 giờ, trong khi<br />

mẫu CRT2 vẫn trong). Như vậy CRT2 được lựa chọn làm công thức tiềm năng.<br />

4.3.3 Đo phân bố kích thước hạt <strong>vi</strong> <strong>nhũ</strong> tương tạo thành<br />

Sự phân bố kích cỡ giọt dầu của công thức CRT 2 sau khi pha loãng bằng nước cất<br />

được thể hiện trong Hình 4.14.<br />

Hình 4.14. Đồ thị biểu diễn phân bố kích thước giọt công thức CRT 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

35<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhận xét: công thức CRT 2 cho ra <strong>vi</strong> nhũ tương có kích thước hạt phân bố trong<br />

khoảng 15 – 65 nm, tập trung cao ở khoảng 30 nm.<br />

4.4 XÂY DỰNG VÀ THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG<br />

ATORVASTATIN TRONG SMEDDS<br />

4.4.1 Xây dựng quy trình định lượng <strong>atorvastatin</strong> trong SMEDDS<br />

Atorvastatin hấp thu tại 208 và 249 nm. Tại 249 nm các tá dược hấp thu không đáng<br />

kể, do đó chọn 249 nm để đo độ hấp thu của mẫu chuẩn và mẫu thử<br />

Cân chính xác 10 mg <strong>atorvastatin</strong> pha loãng bằng 100 ml methanol trong bình định<br />

mức. Hút 1 ml dung dịch tạo thành cho vào bình định mức 10 ml, thêm methanol<br />

tới vạch. Đo độ hấp thu UV tại 249 nm (A chuẩn ).<br />

Cân 1 lượng chế phẩm tương đương 10 mg <strong>atorvastatin</strong> pha loãng bằng 100 ml<br />

methanol trong bình định mức. Lọc hút 1 ml dịch tạo thành cho vào bình định mức<br />

10 ml, thêm methanol tới vạch. Đo độ hấp thu UV tại 249 nm (A thử ).<br />

Lượng <strong>atorvastatin</strong> trong chế phẩm =<br />

Athử khối lượng chế phẩm<br />

× × 10 (mg)<br />

Achuẩn lượng mẫu cân<br />

Kết quả định lượng hàm lượng <strong>atorvastatin</strong> có trong <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> tự nhũ chứa <strong>atorvastatin</strong><br />

được thể hiện trong Bảng 4.13.<br />

Bảng 4.13. Kết quả định lượng hàm lượng <strong>atorvastatin</strong> trong hệ <strong>tự</strong> <strong>nhũ</strong><br />

C lt C1 C2 C3 C tb<br />

7,5% 7,45% 7,51% 7,47% 7,48% ± 0,30<br />

Kết luận: kết quả định lượng hàm lượng <strong>atorvastatin</strong> trong công thức CRT2 đạt yêu<br />

cầu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

36<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.4.2 Thẩm định quy trình định lượng <strong>atorvastatin</strong> trong SMEDDS<br />

4.4.2.1 Tính đặc hiệu<br />

Kết quả phổ UV của mẫu thử <strong>atorvastatin</strong> có 2 đỉnh hấp thu tại 208 nm và 249 nm<br />

giống mẫu chuẩn, được thể hiện trong Hình 4.15, Hình 4.16, Hình 4.17.<br />

Hình 4.15. Phổ UV của mẫu chuẩn<br />

Hình 4.16. Phổ UV của mẫu thử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

37<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.17. Phổ UV của mẫu placebo<br />

Nhận xét: mẫu chuẩn và mẫu thử đều có đỉnh hấp thu tại 249 nm. Tại 249 nm mẫu<br />

chuẩn và mẫu thử có độ hấp thu tương đương nhau. Mẫu placebo không hấp thu tại<br />

bước sóng này.<br />

Kết luận: quy trình định lượng <strong>atorvastatin</strong> trong <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> tự nhũ chứa <strong>atorvastatin</strong> đặc<br />

hiệu tại bước sóng 249 nm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

38<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

4.4.2.2 Khoảng tuyến tính<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết quả tính tuyến tính độ hấp thu của <strong>atorvastatin</strong> trong methanol được thể hiện<br />

trong Hình 4.18.<br />

Hình 4.18. Đường tuyến tính nồng độ và độ hấp thu <strong>atorvastatin</strong> trong methanol<br />

Sử dụng công cụ Regression trong MS – Excel để kiểm tra tính thích hợp của<br />

phương trình hồi quy, kết quả như sau:<br />

- F = 2663,2 > 1,128: phương trình hồi quy có tính tương thích,<br />

- t = 51,5 > t 0,05 = 3,18: vậy <strong>hệ</strong> số a có ý nghĩa,<br />

- t 0 = 0,366 < t 0,05 = 3,18: vậy <strong>hệ</strong> số b không có ý nghĩa,<br />

- R 2 = 0,9989 > 0,9900: nồng độ và độ hấp thu <strong>atorvastatin</strong> có sự tương quan rõ rệt.<br />

Kết luận: giữa nồng độ và độ hấp thu <strong>atorvastatin</strong> có sự tương quan tuyến tính trong<br />

khoảng 5 – 25 µg/ml. Phương trình hồi quy tuyến tính có dạng: y = 0,044x.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

39<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

4.4.2.3 Độ đúng<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết quả thẩm định độ đúng quy trình định lượng <strong>atorvastatin</strong> được nêu ở Bảng 4.14.<br />

Phần trăm<br />

thêm vào<br />

80%<br />

100%<br />

120%<br />

Bảng 4.14. Kết quả thẩm định độ đúng quy trình định lượng <strong>atorvastatin</strong><br />

n<br />

Hàm lượng<br />

<strong>atorvastatin</strong> lý<br />

thuyết (µg/ml)<br />

Hàm lượng<br />

<strong>atorvastatin</strong> đo<br />

được (µg/ml)<br />

Tỷ lệ<br />

phục hồi<br />

(%)<br />

1 8 7,95 99,4<br />

2 8 7,88 98,5<br />

3 8 7,91 98,9<br />

4 10 9,84 98,4<br />

5 10 9,90 99,0<br />

6 10 9,87 98,7<br />

7 12 11,81 98,4<br />

8 12 11,86 98,8<br />

9 12 11,78 98,2<br />

Giá trị<br />

trung bình<br />

(%)<br />

Kết luận: quy trình định lượng <strong>atorvastatin</strong> đạt độ đúng với tỷ lệ phục hồi nằm<br />

trong khoảng 98 - 102%.<br />

4.4.2.4 Độ chính xác<br />

Kết quả thẩm định độ chính xác quy trình định lượng <strong>atorvastatin</strong> được nêu trong<br />

Bảng 4.15<br />

98,7<br />

Bảng 4.15. Kết quả thẩm định độ chính xác quy trình định lượng <strong>atorvastatin</strong><br />

n Độ hấp thu ở 246 nm Hàm lượng <strong>atorvastatin</strong> (µg/ml) CV (%)<br />

1 0, 6864 10,00<br />

2 0, 6870 10,00<br />

3 0,6785 9,88<br />

4 0,6901 10,05<br />

5 0,6922 10,08<br />

6 0,6806 9,91<br />

0,78%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kết luận: quy trình định lượng <strong>atorvastatin</strong> đạt độ chính xác với CV% < 2%.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

40<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.5 HÓA RẮN SMEDDS CHỨA ATORVASTATIN<br />

Lượng SMEDDS tối đa mà 1 g Syloid FP 244 có thể mang để tạo S-SMEDDS khô<br />

tơi là 2,3 g.<br />

Để đảm bảo cho S-SMEDDS luôn khô tơi để phù hợp cho <strong>vi</strong>ệc dập thẳng sau này,<br />

dùng tỷ lệ 1 g Syloid FP 244 : 2,2 g SMEDDS.<br />

Hình 4.19. S-SMEDDS tạo thành<br />

Đánh giá sơ bộ bột S-SMEDDS: tỷ trọng trước gõ: 0,463 g/cm 3 , tỷ trọng sau gõ:<br />

0,648 g/cm 3 , chỉ số Hausner là 1,4; Carr’s index là 28,5%.<br />

Nhận xét: S-SMEDDS tạo thành tuy khô tơi nhưng có tính trơn chảy khá kém. Nếu<br />

muốn dùng S-SMEDDS để đóng nang hoặc dập <strong>vi</strong>ên thì cần phải xát hạt hoặc phối<br />

hợp thêm các tá dược nhằm tăng tính trơn chảy cho khối bột.<br />

4.6 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN SMEDDS ATORVASTATIN<br />

4.6.1 Khảo sát khả năng dập <strong>vi</strong>ên nén <strong>chứa</strong> 10 mg <strong>atorvastatin</strong> bằng phương<br />

pháp dập thẳng<br />

Hàm lượng lý thuyết của <strong>atorvastatin</strong> trong S-SMEDDS là 5,16%.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Như vậy để làm <strong>vi</strong>ên nén chứa 10 mg <strong>atorvastatin</strong> thì cần 194 mg S-SMEDDS.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

41<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lần lượt pha chế các mẫu bột hoàn tất dùng dập <strong>vi</strong>ên theo các công thức trong Bảng<br />

4.16, sấy 50 0 C trong 2 giờ. Tiến hành dập <strong>vi</strong>ên bằng máy dập <strong>vi</strong>ên tâm sai, bộ chày<br />

cối 10 mm.<br />

Bảng 4.16. Khảo sát các công thức bào chế <strong>vi</strong>ên nén <strong>chứa</strong> SMEDDS <strong>atorvastatin</strong><br />

Mẫu 1 2 3 4<br />

S-SMEDDS 194 mg 194 mg 194 mg 194 mg<br />

A<strong>vi</strong>cel pH102 54 mg 57 mg 84 mg 121 mg<br />

Crosscarmellose 56 mg 84 mg 100 mg<br />

Dicalci<br />

phosphat<br />

50 mg<br />

PVP K30 15 mg 22 mg 25 mg<br />

Aerosil<br />

5 mg<br />

Magie stearat 2 mg 3 mg 4 mg 5 mg<br />

Tổng 250 mg 325 mg 450 mg 500 mg<br />

Kết quả<br />

Nhận xét:<br />

Viên chưa<br />

đạt độ cứng<br />

(30 N),<br />

không đạt độ<br />

rã (>30 phút)<br />

Hỗn hợp bột<br />

không trơn<br />

chảy tốt. Viên<br />

mềm, vỡ khi<br />

bóp nhẹ.<br />

Viên không đạt<br />

độ cứng (25 N) dù<br />

đã tăng lực nén,<br />

có thể bẻ <strong>vi</strong>ên<br />

dễ dàng.<br />

Viên đạt độ cứng<br />

( 50 N ± 5), độ rã<br />

(7 phút trong nước<br />

cất và 3 phút<br />

trong pH 1,2)<br />

- Ở mẫu 1, do lượng a<strong>vi</strong>cel quá ít và thiếu tá dược dính cũng như rã nên <strong>vi</strong>ên không<br />

đạt các yêu cầu. Do đó <strong>vi</strong>ệc bổ sung các tá dược chức năng là cần thiết.<br />

- Ở mẫu 2, dù đã bổ sung tá dược dính nhưng <strong>vi</strong>ên vẫn quá mềm, mẫu 3 đã tăng<br />

lượng A<strong>vi</strong>cel PH102, lượng PVP K30 lên nhiều nhưng vẫn không cải thiện được.<br />

- Quan sát kỹ hơn, phát hiện thấy <strong>vi</strong>ên bị ướt. Điều này có thể do quá trình dập, bột<br />

bị nén khiến SMEDDS chảy ra ngoài hạt Syloid FP 244. Do vậy có thể khắc phục<br />

bằng cách dùng Dicalci phosphat để vừa làm tá dược hút, vừa làm tăng độ cứng của<br />

<strong>vi</strong>ên. Ngoài ra cần phối hợp thêm aerosil để tăng tính trơn chảy.<br />

- Đến mẫu 4 thì <strong>vi</strong>ên đã đáp ứng được các chỉ tiêu cơ bản về độ cứng và độ rã. Như<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vậy, có thể chọn công thức trên để tiến hành các thử nghiệm <strong>vi</strong>ên nén sau này.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

42<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Có thể thấy rằng, để dập <strong>vi</strong>ên SMEDDS chứa 20 mg <strong>atorvastatin</strong> thì khối lượng<br />

<strong>vi</strong>ên phải là 1000mg, <strong>vi</strong>ên sẽ rất lớn, do đó không nên dập <strong>vi</strong>ên SMEDDS chứa 20<br />

mg <strong>atorvastatin</strong>.<br />

4.6.2 Phương pháp bào chế, khảo sát độ lặp lại và đánh giá sơ bộ <strong>vi</strong>ên nén<br />

SMEDDS <strong>chứa</strong> <strong>atorvastatin</strong><br />

Tiến hành bào chế 30 g bột hoàn tất theo công thức và sơ đồ sau:<br />

Bảng 4.17. Thành phần công thức bột hoàn tất<br />

Thành phần Hàm lượng Khối lượng<br />

S-SMEDDS 38,8% 11,64 g<br />

A<strong>vi</strong>cel PH102 24,2% 7,26 g<br />

Crosscarmellose 20% 6 g<br />

Dicalci phosphat 10% 3 g<br />

PVP K30 5% 1,5 g<br />

Aerosil 1% 0,3 g<br />

Magie stearat 1% 0,3 g<br />

Tổng 100% 30 g<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 4.20. Sơ đồ bào chế hỗn hợp bột hoàn tất<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

43<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.21. Bột hoàn tất<br />

Đánh giá sơ bộ bột hoàn tất: tỷ trọng trước gõ 0,634 g/cm 3 , tỷ trọng sau gõ 0,713<br />

g/cm 3, chỉ số Hausner là 1,12; Carr’s index là 11,1%.<br />

Nhận xét: bột hoàn tất có tính trơn chảy tốt, đủ điều kiện để tiến hành dập thẳng.<br />

Tiến hành dập <strong>vi</strong>ên bằng máy dập <strong>vi</strong>ên tâm sai, dùng bộ cối chày 10 mm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 4.22. Viên nén tạo thành<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

44<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết quả đánh giá sơ bộ tính chất <strong>vi</strong>ên:<br />

- Độ cứng (n = 10): 50 N ± 10;<br />

- Độ rã (n = 6): dưới 7 phút trong nước cất và 3 phút trong pH 1,2;<br />

- Độ mài mòn (n = 20): 2,5%.<br />

Nhận xét: công thức <strong>vi</strong>ên nén trên có tính lặp lại. Tuy nhiên, độ mài mòn chưa đạt,<br />

điều này có thể cải thiện ở các nghiên cứu cải tiến sau này. Có thể nhận thấy <strong>vi</strong>ên rã<br />

tốt hơn ở pH thấp, điều này là do thành phần dicalci phosphat có trong công thức.<br />

Kết quả đo kích thước <strong>vi</strong> nhũ tương hóa từ <strong>vi</strong>ên thử nghiệm<br />

Đo kích thước gọt của <strong>vi</strong> nhũ tương hóa từ <strong>vi</strong>ên thử nghiệm và kết quả được thể<br />

hiện trong Hình 4.23.<br />

Hình 4.23. Dải phân bố kích thước giọt của <strong>vi</strong> <strong>nhũ</strong> tương hóa từ <strong>vi</strong>ên thử nghiệm<br />

Nhận xét: kích thước giọt của <strong>vi</strong> nhũ tương hóa từ <strong>vi</strong>ên thử nghiệm phân bố trung<br />

bình là 162,5 nm, tuy nhiên mẫu có tính đồng nhất kém, thông số PDI là 0,32 và kết<br />

quả đo được đánh giá chưa tốt (“Refer to quality report”), có thể do quá trình xử lý<br />

tạo <strong>vi</strong> nhũ tương hóa chưa loại hết được các tiểu phân rắn từ Syloid FP 244 hay các<br />

tá dược khác trong công thức <strong>vi</strong>ên nén. Như vậy giá trị đo kích thước giọt này chỉ<br />

mang tính chất tham khảo.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

45<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

So sánh sơ bộ <strong>vi</strong>ên đối chiếu (Lipitor ® ) và <strong>vi</strong>ên thử nghiệm<br />

Bảng 4.18. Kết quả so sánh sơ bộ <strong>vi</strong>ên đối chiếu và <strong>vi</strong>ên thử nghiệm<br />

Tính chất Viên đối chiếu Viên thử nghiệm<br />

Khối lượng trung bình (N = 10) 100 mg 500 mg<br />

Độ cứng trung bình (N = 3) 60 N 50 N<br />

Độ rã trong nước cất (N = 3) 6 phút 7 phút<br />

Độ rã trong pH 1,2 (N = 3) 5 phút 3 phút<br />

Độ mài mòn (N = 10) 0,2% 2,5%<br />

4.6.3 So sánh khả năng GPHC của S-SMEDDS, <strong>vi</strong>ên thử nghiệm và <strong>vi</strong>ên đối<br />

chiếu<br />

Hình 4.24. Nang <strong>chứa</strong> S-SMEDDS, <strong>vi</strong>ên thử nghiệm và <strong>vi</strong>ên đối chiếu (<strong>vi</strong>ên nhỏ)<br />

Khả năng giải phóng hoạt chất của S-SMEDDS, <strong>vi</strong>ên thử nghiệm so với <strong>vi</strong>ên đối<br />

chiếu ở các môi trường pH khác nhau được thể hiện trong bảng và các đồ thị sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

46<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thời<br />

gian<br />

(phút)<br />

Bảng 4.19. Kết quả khảo sát độ GPHC của các chế phẩm (n = 3)<br />

Độ GPHC (%)<br />

S-SMEDDS Viên thử nghiệm Viên đối chiếu<br />

pH 1,2 pH 4,5 pH 6,8 pH 1,2 pH 4,5 pH 6,8 pH 1,2 pH 4,5 pH 6,8<br />

0 0 0 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 0<br />

5 76,6 80,2 82,2 41,4 45,6 51,3 18,0 22,5 36,2<br />

10 89,9 94,4 96,8 47,3 59,3 86 25,5 34,6 69,5<br />

15 92,3 98,3 98,7 50,2 64,3 91,2 30,2 40,0 81,1<br />

30 95,2 99 99,5 54,7 72,8 95,1 37,6 53,4 84<br />

45 97,5 99,5 99,8 56,9 75,5 97,3 39,4 60,3 85,6<br />

60 99,0 99,9 99,9 59,1 76,7 99,1 44,1 66,7 86,7<br />

Hình 4.25. So sánh độ GPHC của các chế phẩm ở pH 1,2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

47<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhận xét:<br />

Hình 4.26. So sánh độ GPHC của các chế phẩm ở pH 4,5<br />

Hình 4.27. So sánh độ GPHC của các chế phẩm ở pH 6,8<br />

- Kết quả khảo sát độ GPHC cho thấy có sự khác biệt về khả năng GPHC của các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chế phẩm theo thời gian. Nhìn chung độ GPHC tăng khi pH môi trường tăng, thể<br />

hiện cả ở tốc độ và mức độ phóng thích có thể là do độ tan của hoạt chất tăng dần<br />

theo pH.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

48<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- S-SMEDDS có tốc độ và mức độ GPHC cao nhất. Trên thực tế S-SMEDDS<br />

phóng thích hoạt chất ngay khi nang chứa vừa rã (nang rã sau 1 – 2 phút). Tốc độ và<br />

mức độ GPHC ít phụ thuộc vào pH.<br />

- So sánh giữa <strong>vi</strong>ên thử nghiệm và S-SMEDDS: độ GPHC giảm. Điều này là do<br />

dạng <strong>vi</strong>ên nén thường có độ GPHC thấp hơn dạng bột.<br />

- Viên thử nghiệm và <strong>vi</strong>ên đối chiếu có tốc độ và mức độ GPHC phụ thuộc nhiều<br />

vào pH: độ GPHC tăng mạnh khi tăng pH, nhưng độ GPHC của <strong>vi</strong>ên thử nghiệm<br />

luôn lớn hơn <strong>vi</strong>ên đối chiếu.<br />

- Ở thời điểm 5 phút, <strong>vi</strong>ên thử nghiệm có độ GPHC không thay đổi nhiều khi tăng<br />

pH. Điều này có thể là do độ rã của <strong>vi</strong>ên giảm trong khi mức độ GPHC lại tăng. Ở<br />

<strong>vi</strong>ên đối chiếu không có hiện tượng này. Từ thời điểm 10 phút trở đi, tốc độ GPHC<br />

ở <strong>vi</strong>ên thử nghiệm và <strong>vi</strong>ên đối chiếu tăng mạnh khi tăng pH (lúc này các <strong>vi</strong>ên đều đã<br />

rã hết) và độ GPHC vủa <strong>vi</strong>ên thử nghiệm vẫn luôn lớn hơn <strong>vi</strong>ên đối chiếu.<br />

- pH càng thấp, sự khác biệt về độ GPHC của các chế phẩm càng đáng kể, từ thời<br />

điểm 10 phút đến 30 phút ở pH 1,2, sự khác biệt là rất lớn. Cả ba chế phẩm đều<br />

không phải dạng bào chế phóng thích hoạt chất ở ruột và <strong>atorvastatin</strong> lại hấp thu chủ<br />

yếu ở dạ dày, do đó sự khác biệt về tốc độ và mức độ GPHC ở pH 1,2 ảnh hưởng rất<br />

nhiều đến SKD của thuốc.<br />

Kết luận: S-SMEDDS và <strong>vi</strong>ên nén SMEDDS chứa <strong>atorvastatin</strong> cho thấy tiềm năng<br />

lớn trong <strong>vi</strong>ệc cải thiện SKD của <strong>atorvastatin</strong> bằng đường uống.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

49<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG 5<br />

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.1 KẾT LUẬN<br />

Sau quá trình nghiên cứu, đề tài “Khảo sát một số tá dược dùng điều chế <strong>hệ</strong> tự nhũ<br />

chứa <strong>atorvastatin</strong>” đã hoàn thành nội dung và mục tiêu đề ra:<br />

- Khảo sát được độ tan của <strong>atorvastatin</strong> trong một số tá dược có khả năng điều chế<br />

<strong>hệ</strong> tự nhũ tạo <strong>vi</strong> nhũ tương chứa <strong>atorvastatin</strong>.<br />

- Xây dựng được công thức và phương pháp bào chế <strong>hệ</strong> <strong>vi</strong> tự nhũ chứa <strong>atorvastatin</strong><br />

bền, ổn định, có khả năng hòa tan cao.<br />

- Khảo sát, đánh giá <strong>hệ</strong> tự nhũ tạo <strong>vi</strong> nhũ tương chứa <strong>atorvastatin</strong>: tiến hành kiểm<br />

nghiệm độ bền nhiệt động học, đo phân bố kích thước cỡ hạt.<br />

- Quy trình định lượng <strong>atorvastatin</strong> trong SMEDDS đã được xây dựng và thẩm định.<br />

- Hóa rắn SMEDDS và bước đầu xây dựng được công thức <strong>vi</strong>ên nén SMEDDS<br />

chứa 10 mg <strong>atorvastatin</strong> có độ GPHC cao hơn <strong>vi</strong>ên đối chiếu.<br />

5.2 ĐỀ NGHỊ<br />

Do thời gian thực hiện đề tài có hạn, gặp khó khăn về trang thiết bị nên đề nghị đề<br />

tài cần tiếp tục thực hiện những bước như sau:<br />

- Xây dựng quy trình định lượng hoạt chất bằng HPLC để có thể ứng dụng vào kiểm<br />

nghiệm thực tế theo quy định.<br />

- <strong>Nghiên</strong> cứu cải tiến công thức <strong>vi</strong>ên nén để đạt độ mài mòn.<br />

- Nâng cỡ lô, đánh giá tính lặp lại và độ ổn định của công thức cũng như quy trình.<br />

- Xây dựng quy trình đánh giá SKD của chế phẩm.<br />

- <strong>Nghiên</strong> cứu độ ổn định của dạng SMEDDS và <strong>vi</strong>ên nén SMEDDS chứa<br />

<strong>atorvastatin</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIẾNG VIỆT<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Bộ Y tế (2006), Dược thư Quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội,<br />

CD – ROM.<br />

2. Bộ Y tế (2009), Hóa dược 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội, tr. 78 – 79.<br />

3. Bộ Y tế (2012), Kiểm nghiệm thuốc, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội,<br />

tr.134 – 154.<br />

4. Võ Lê Ngọc Châu, Nguyễn Thiện Hải (2011), “<strong>Nghiên</strong> cứu bào chế và đánh giá<br />

độ hòa tan <strong>vi</strong>ên nén <strong>atorvastatin</strong> 10 mg”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 15 (1),<br />

tr. 329 – 333.<br />

5. Hoàng Ngọc Hùng, Nguyễn Đăng Hòa, Nguyễn Thị Bình (2007), “Tối ưu hóa<br />

công thức <strong>vi</strong>ên nén <strong>atorvastatin</strong> 10 mg”, Tạp chí Dược học, 379, tr. 33 – 36.<br />

6. Nguyễn Mạnh Huy (2013), Khảo sát một số tá dược dùng điều chế <strong>hệ</strong> <strong>tự</strong> <strong>nhũ</strong><br />

<strong>chứa</strong> Atorvastatin, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ<br />

Chí Minh.<br />

7. Phan Thị Thanh Nhàn (2014), Khảo sát khả năng tạo <strong>hệ</strong> <strong>tự</strong> <strong>nhũ</strong> của amlodipin<br />

trên một số <strong>hệ</strong> <strong>tự</strong> <strong>nhũ</strong> nền, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ<br />

Chí Minh.<br />

8. Nguyễn Đức Thọ (2013), Thăm dò công thức <strong>hệ</strong> <strong>tự</strong> <strong>nhũ</strong> tạo <strong>vi</strong> <strong>nhũ</strong> tương <strong>chứa</strong><br />

Nifedipin, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.<br />

TIẾNG ANH<br />

9. Ana Maria Sierra Villar, Beatriz Clares Naverosb, Ana Cristina Calpena<br />

Campmany (2012), “Design and optimization of self-nanoemulsifying drug delivery<br />

systems (SNEDDS) for enhanced dissolution of gemfibrozil”, International Journal<br />

of Pharmaceutics, 431, pp. 161 – 175.<br />

10. Ashok R.Patel, Pradeep R. Va<strong>vi</strong>a (2007), “Preparation and in <strong>vi</strong>vo evaluation of<br />

SMEDDS (self-microemulsifying drug delivery system) containing fenofibrate”,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

The AAPS journal, 9 (3), pp. E344 – E352.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

11. Dong Hoon Oha, Jun Hyeok Kanga, Dong Wuk Kim (2011), “Comparison of<br />

solid self-microemulsifying drug delivery system (solid SMEDDS) prepared with<br />

hydrophilic and hydrophobic solid carrier”, International Journal of Pharmaceutics,<br />

420, pp. 412.<br />

12. Durgacharan Arun Bhagwat, John Intru D’Souza (2012), “Formulation and<br />

evaluation of solid self micro emulsifying drug delivery system using aerosil 200 as<br />

solid carrier”, International Current Pharmaceutical Journal, 1 (12), pp. 414 – 419.<br />

13. Ganesh Shete, Vibha Puri, Lokesh Kumar, Ar<strong>vi</strong>nd K. Bansal (2010), “Solid<br />

State Characterization of Commercial Crystalline and Amorphous Atorvastatin<br />

Calcium Samples”, American Association of Pharmaceutical Scientists<br />

PharmSciTech, 2 (15), pp. 598.<br />

14. Goyal, Ankit Gupta (2012), “Self microemulsifying drug delivery system: a<br />

method for enhancement of bioavailability”, International journal of<br />

pharmaceutical sciences and research, 3 (1), pp. 66 – 79.<br />

15. HaiRong Shen, MingKang Zhong (2006), “Preparation and evaluation of selfmicroemulsifying<br />

drug delivery systems (SMEDDS) containing <strong>atorvastatin</strong>”,<br />

Journal of Pharmacy and Pharmacology, 58, pp. 1187.<br />

16. Hamed A. Chaus, Vitthal V. Chopade, Pra<strong>vi</strong>n D. Chaudhri (2013), "Self micron<br />

emulsifying drug delivery system: A re<strong>vi</strong>ew”, International Journal of<br />

Pharmaceutical sciences, 2 (1), pp. 34 – 44.<br />

17. Hanaa Mahmoud, Saleh Al-Suwayeh, Shaimaa Elkadi (2013), “Design and<br />

optimization of self-nanoemulsifying drug delivery systems of simvastatin aiming<br />

dissolution enhancement, African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 7 (22),<br />

pp.1488 – 1489.<br />

18. Hira Choudhurya, Bapi Goraina, Sanmoy Karmakara, Easha Biswasa, Goutam<br />

Deyb, Rajib Barikc, Mahitosh Mandal, Tapan Kumar Pal (2013), “Improvement of<br />

cellular uptake, in <strong>vi</strong>tro antitumor acti<strong>vi</strong>ty and sustained release profile with<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

increased bioavailability from a nanoemulsion platform”, International Journal of<br />

Pharmaceutics, 460, pp. 131– 143.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

19. Japanese Pharmacopoeia Convention, Inc (2011), The Japanese<br />

Pharmacopoeia, Sixteenth Edition, CD – ROM.<br />

20. Katja Cerpnjak, Alenka Zvonar, Franc Vrecer, Mirjana Gasperlin (2014),<br />

“Development of a solid self-microemulsifying drug delivery system (SMEDDS)<br />

for solubility enhancement of naproxen”, Drug Development and Industrial<br />

Pharmacy, 13, pp. 1 – 2.<br />

21. Katteboinaa, V S R Chandrasekhar. P, Balaji. S (2009), “Approaches for the<br />

development of solid self-emulsifying drug delivery systems and dosage forms”,<br />

Asian journal of pharmaceutical sciences, 4 (4), pp. 240-253.<br />

22. Kreilgaard M (2002), “Influence of microemulsions on cutaneous drug<br />

delivery”, Bulletin Technique Gattefosse, pp. 79 – 100.<br />

23. Larry L. Augsburge, Jennifer B. Dressman, Jeffrey A. Hughes, “Oral Lipid-<br />

Based Formulations Enhancing the Pioavailability of Poorly Water-Solube Drugs”,<br />

Drugs and the pharmaceutical sciences, 170, pp. 1 – 32.<br />

24. Liang Li, Tao Yi, Christopher Wai-Kei Lam (2013), “Effects of Spray-Drying<br />

and Choice of Solid Carriers on Concentrations of Labrasol® and Transcutol® in<br />

Solid Self Microemulsifying Drug Delivery Systems (SMEDDS)”, International<br />

Journal of Pharmaceutics, 18, pp. 545.<br />

25. Lin Zhang, Weiwei Zhu, Chunfen Yang, Hongxia Guo, Aihua Yu, Jianbo Ji,<br />

Yan Gao, Min Sun, Guangxi Zhai (2012), “A novel folate-modified self-micron<br />

emulsifying drug delivery system of curcumin for colon targeting”, International<br />

Journal of Nanomedicine, 7, pp. 151 – 162.<br />

26. M. S. Rodde, G. T. Divase, T. B. Devkar, A. R. Tekade (2014), “Solubility and<br />

Bioavailability Enhancement of Poorly Aqueous Soluble Atorvastatin: In Vitro, Ex<br />

Vivo, and In Vivo Studies”, BioMed Research International, 2014, pp. 1 – 10.<br />

27. Martin Kuentz (2012) , “Lipid-based formulations for oral delivery of lipophilic<br />

drugs”, Drug discovery today: technologies, 2, pp. e1 – e8.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28. Maulik J. Patel, Sanjay S. Patel, Natvarlal M. Patel, Madhabhai M. Patel<br />

(2010), “A self micron emulsifying drug delivery system (SMEDDS)”,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

International Journal of Pharmaceutical Sciences Re<strong>vi</strong>ew and Research, 4<br />

(3), pp. 29.<br />

29. Maurya D., Belgamwar V., Tekade A.(2010), “Microwave induced solubility<br />

enhancement of poorly water soluble <strong>atorvastatin</strong> calcium”, J. Pharm Pharmacol,<br />

62 (11), pp. 1599 – 1606.<br />

30. Namfa Sermkaew, Wichan Ketjinda, Prapaporn Boonme, Narubodee<br />

Phadoongsombut, Ruedeekorn Wiwattanapatapee (2013), “Liquid and solid selfmicroemulsifying<br />

drug delivery systems for impro<strong>vi</strong>ng the oral bioavailability of<br />

andrographolide from a crude extract of Andrographis paniculata”, European<br />

Journal of Pharmaceutical Sciences, 50, pp. 463.<br />

31. Nanda Kishore, Yalavarthi, Vadlamudi, Vandana, Rasheed, Sushma (<strong>2015</strong>),<br />

“Solid self microemulsification of Atorvastatin using hydrophilic carriers: a<br />

design”, Drug Development and Industrial Pharmacy, 41 (7), pp. 1213.<br />

32. Palla<strong>vi</strong>m Nigade, Swapnil L. Patil, Shradha S. Tiwari (2012), “Self emulsifying<br />

drug delivery system (SEDDS): A Re<strong>vi</strong>ew”, International Journal of Pharmacy and<br />

Biological Sciences, 2 (2), pp. 42.<br />

33. Preethi Sudheer, Nishanth Kumar M, Satish Puttachari, Uma Shankar MS,<br />

Thakur RS (2012), “Approaches to development of solid- self micron emulsifying<br />

drug delivery system: formulation techniques and dosage forms – a re<strong>vi</strong>ew”, Asian<br />

Journal of Pharmacy and Life Science, 2 (2), pp. 215, 218 – 219.<br />

34. Rahman, Arshad Hussain (2012), “Role of excipients in successful development<br />

of self-emulsifying/microemulsifying drug delivery system (SEDDS/SMEDDS)”,<br />

Informa healthcare, 1 (19), pp. 1 – 19.<br />

35. Sung-Joo Hwang, Jeong-Soo Kim, Min-Soo Kim, Hee Jun Park, Shun-Ji Jin,<br />

Sibeum Lee (2008), “Physicochemical properties and oral bioavailability of<br />

amorphous <strong>atorvastatin</strong> hemi-calcium using spray-drying and SAS process”,<br />

International Journal of Pharmaceutics, 359, pp. 211, 213.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

36. Tanjinatus OO, Ishra N, Ashraful Islam SM (2011), “Comparative in <strong>vi</strong>tro<br />

Bioequivalence Analysis of some Generic tablets of Atorvastatin, a BCS class II<br />

compound”, Bangladesh Pharmaceutical Journal, 14 (1), pp. 61 – 66.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

37. United States Pharmacopeial Convention, Inc (2011), U. S. Pharmacopoeia,<br />

Board of Trustees Publishing House, CD – ROM.<br />

38. V. V. Kulthe, P. D. Chaudhari (2013), “Drug Resinates an Attractive Approach<br />

of Solubility Enhancement of Atorvastatin Calcium”, Indian J Pharm Sci, 75 (5),<br />

pp. 523 – 532.<br />

39. Wonkyung Cho, Min-Soo Kim, Jeong-Soo Kim, Junsung Park, Hee Jun Park<br />

(2013), “Optimized formulation of solid self-microemulsifying sirolimus delivery<br />

systems”, International Journal of Nanomedicine, 8, pp. 1673.<br />

40. Yogeshwar G Bachhav, Vandana B. Patravale (2009) “SMEDDS of Glyburide:<br />

Formulation, In Vitro Evaluation, and Stability Studies”, AAPS PharmSciTech, 10<br />

(2), pp. 482 – 487.<br />

41. Yvonne Y. Lau, Hideaki Okochi, Yong Huang, Leslie Z. Benet (2006),<br />

“Pharmacokinetics of <strong>atorvastatin</strong> and its hydroxy metabolites in rats and the effects<br />

of concomitant rifampicin single doses: relevance of first – pass effect from hepatic<br />

uptake transporters, and intestinal and hepaic metabolism”, The American Society<br />

for Pharmacology and Experimental Therapeutics, 34 (7), pp. 1175 – 1180.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHỤ LỤC<br />

Tiêu chuẩn kiểm nghiệm <strong>atorvastatin</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!