10.04.2018 Views

Nghiên cứu đánh giá hàm lượng nitrat, nitrit trong các nguồn nước cấp cho các nhà máy xử lý nước của tỉnh Quảng Ninh bằng phương pháp phổ hấp thụ phân tử (2016)

https://app.box.com/s/4efqvo3i42mi8hiygkonro392wcilx3f

https://app.box.com/s/4efqvo3i42mi8hiygkonro392wcilx3f

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br />

HOÀNG THỊ PHƯƠNG LAN<br />

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG NITRAT,<br />

NITRIT TRONG CÁC NGUỒN NƯỚC CẤP CHO CÁC<br />

NHÀ MÁY XỬ LÍ NƯỚC CỦA TỈNH QUẢNG NINH<br />

BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC<br />

THÁI NGUYÊN - <strong>2016</strong>


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br />

HOÀNG THỊ PHƯƠNG LAN<br />

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG NITRAT,<br />

NITRIT TRONG CÁC NGUỒN NƯỚC CẤP CHO CÁC<br />

NHÀ MÁY XỬ LÍ NƯỚC CỦA TỈNH QUẢNG NINH<br />

BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ<br />

Chuyên ngành: Hoá <strong>phân</strong> tích<br />

Mã số: 60.44.01.118<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC<br />

Người hướng dẫn khoa học: TS. TRƯƠNG THỊ THẢO<br />

THÁI NGUYÊN - <strong>2016</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lời đầu tiên tôi xin được gửi tới cô <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>o - TS. Trương Thị Thảo lời biết ơn<br />

chân thành và sâu sắc nhất. Cô là người đã trực tiếp giao đề tài và tận tình chỉ<br />

bảo, hướng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quí báu, giúp đỡ tôi <strong>trong</strong> quá trình<br />

nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> và hoàn thành luận văn.<br />

Tôi xin chân thành cảm ơn <strong>các</strong> thầy cô Khoa Hoá học - Đại học Khoa học<br />

Thái Nguyên, Khoa xét nghiệm - Trung tâm Y tế Dự phòng <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong>, cán<br />

bộ <strong>của</strong> 12 <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> lí <strong>nước</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi.<br />

Và tôi cũng xin chân thành cảm ơn đơn vị cơ quan nơi tôi công tác đã tạo<br />

điều kiện để tôi học tập, nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> hoàn thành tốt bản luận văn. Cuối cùng tôi xin<br />

được cảm ơn những người thân <strong>trong</strong> gia đình, đã luôn động viên, cổ vũ để tôi hoàn<br />

thành tốt luận văn <strong>của</strong> mình.<br />

Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm <strong>2016</strong><br />

Tác giả<br />

Hoàng Thị Phương Lan<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỤC LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. a<br />

MỤC LỤC ................................................................................................................... b<br />

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................... d<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... e<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... g<br />

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1<br />

Chương 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 3<br />

1.1. Điều kiện tự nhiên, dân cư <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> ....................................................... 3<br />

1.2. Giới thiệu về <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> .................................................................................. 4<br />

1.2.1. Chu trình sinh hóa <strong>của</strong> Nitơ <strong>trong</strong> môi trường ........................................... 5<br />

1.2.2. Tính chất lí, hóa học <strong>của</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> ......................................................... 6<br />

1.2.3. Độc tính <strong>của</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> ......................................................................... 8<br />

1.3. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> phòng thí nghiệm ...................... 12<br />

1.3.1. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> .............................................................. 12<br />

1.3.2. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> .............................................................. 17<br />

Chương 2. THỰC NGHIỆM .................................................................................. 23<br />

2.1. Phương <strong>pháp</strong> thực nghiệm ................................................................................. 23<br />

2.1.1. Phương <strong>pháp</strong> trắc quang xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> thuốc thử aminobenzen<br />

sufonamid và với N (1 naphtyl) 1.2 diamonietan dihidroclorua ....................... 23<br />

2.1.2. Phương <strong>pháp</strong> trắc quang xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> dùng axit sunfosalixylic ........... 24<br />

2.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị .............................................................................. 24<br />

2.2.1. Hóa chất .................................................................................................... 24<br />

2.2.2. Dụng cụ và thiết bị .................................................................................... 25<br />

2.3. Nội dung thực nghiệm ........................................................................................ 26<br />

2.3.1. Pha chế <strong>các</strong> dung dịch làm việc ................................................................ 26<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.3.2. Lấy mẫu và bảo quản mẫu ........................................................................ 27<br />

2.3.3. Các nội dung thực nghiệm ........................................................................ 29<br />

b<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.4. Ứng dụng <strong>phân</strong> tích mẫu thực tế............................................................... 40<br />

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................. 41<br />

3.1. Các điều kiện <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> ........................................ 41<br />

3.1.1. Các điều kiện xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> ..................................................................... 41<br />

3.1.2. Khoảng tuyến tính và đường chuẩn xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>, kết quả <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> ........................................................................................................ 47<br />

3.1.3. Các điều kiện xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> ..................................................................... 50<br />

3.1.4. Khoảng tuyến tính và đường chuẩn xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>, kết quả <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> ........................................................................................................ 54<br />

3.2. Ứng dụng <strong>phân</strong> tích mẫu thực tế ........................................................................ 58<br />

3.2.1. Xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> ......................................................................... 58<br />

3.2.2. Xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> ........................................................................ 61<br />

KẾT LUẬN .............................................................................................................. 67<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 69<br />

PHỤ LỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

c<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

QCVN<br />

TCVN<br />

BYT<br />

BTNMT<br />

VSMT<br />

TBA - OH<br />

EDTANa<br />

LOD<br />

LOQ<br />

RSD<br />

Abs<br />

KPH<br />

Quy chuẩn Việt Nam<br />

Tiêu chuẩn Việt Nam<br />

Bộ y tế<br />

Bộ tài nguyên môi trường<br />

Vệ sinh môi trường<br />

Tetrabutylamonium hydroxide<br />

Dinatridihidro etylendinitrilo tetraaxetat<br />

Giới hạn phát hiện<br />

Giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Độ lệch chuẩn tương đối<br />

Mật độ quang<br />

Không phát hiện<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

d<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 1.1. Giới hạn <strong>cho</strong> phép <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> ...................... 11<br />

Bảng 2.1. Địa điểm và thời gian lấy mẫu quí 1 năm <strong>2016</strong> .................................... 28<br />

Bảng 2.2. Địa điểm và thời gian lấy mẫu quí 2 năm <strong>2016</strong> .................................... 28<br />

Bảng 2.3. Pha dung dịch khảo sát cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> .............. 29<br />

Bảng 2.4.<br />

Pha <strong>các</strong> dung dịch khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion cản trở xác<br />

định ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> ......................................................................................... 31<br />

Bảng 2.5. Pha dung dịch khảo sát khoảng tuyến tính xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>..................... 32<br />

Bảng 2.6. Các công thức tính LOD, LOQ ............................................................. 33<br />

Bảng 2.7. Pha dung dịch khảo sát cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> ............. 35<br />

Bảng 2.8.<br />

Pha dung dịch khảo sát khả năng Na3N khắc phục sự nhiễu <strong>của</strong><br />

NO2 - <strong>trong</strong> xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> ...................................................................... 37<br />

Bảng 2.9. Pha dung dịch khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion cản trở xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> ..... 38<br />

Bảng 2.10. Pha dung dịch khảo sát khoảng tuyến tính xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> .................... 39<br />

Bảng 3.1. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang dung dịch NO2 - ở <strong>các</strong> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị pH khác nhau ............. 42<br />

Bảng 3.2. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang dung dịch NO2 - khi thể tích thuốc thử khác nhau .... 43<br />

Bảng 3.3. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang dung dịch NO2 - khi thời gian phản ứng khác nhau ........ 44<br />

Bảng 3.4. Ảnh hưởng <strong>của</strong> ion cản trở đến độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> ......... 46<br />

Bảng 3.5. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang dung dịch NO2 - ở <strong>các</strong> nồng độ khác nhau ................ 47<br />

Bảng 3.6. Nồng độ <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> phép đo xác định LOD ......................................... 48<br />

Bảng 3.7. Kết quả <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ lặp lại <strong>của</strong> phép đo với mẫu thực khi xác<br />

Bảng 3.8.<br />

định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> .................................................................................... 49<br />

Các điều kiện tối ưu xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

<strong>phân</strong> <strong>tử</strong> ................................................................................................... 50<br />

Bảng 3.9. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang dung dịch <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> khi thời gian phản ứng khác nhau........ 51<br />

Bảng 3.10. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang dung dịch <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> khi nồng độ ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

mẫu khác nhau ....................................................................................... 52<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bảng 3.11. Ảnh hưởng <strong>của</strong> ion cản trở đến độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> ........ 53<br />

Bảng 3.12. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang dung dịch <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> ở <strong>các</strong> nồng độ khác nhau ............... 54<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

e<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.13. Nồng độ <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> phép đo xác định LOD ......................................... 56<br />

Bảng 3.14. Kết quả <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ lặp lại <strong>của</strong> phép đo với mẫu thực khi xác<br />

định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> ................................................................................... 57<br />

Bảng 3.15. Các điều kiện tối ưu xác định ion <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong><br />

<strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> ...................................................................................... 58<br />

Bảng 3.16. Kết quả xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> NO2 - <strong>trong</strong> mẫu <strong>nước</strong> quí 1 năm <strong>2016</strong> ........... 58<br />

Bảng 3.17. Kết quả xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu <strong>nước</strong> quí 2 năm <strong>2016</strong> ..... 60<br />

Bảng 3.18. Kết quả xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ion <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu <strong>nước</strong> quí 1<br />

năm <strong>2016</strong> .................................................................................... 61<br />

Bảng 3.19. Kết quả xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ion <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu <strong>nước</strong> quí 2<br />

năm <strong>2016</strong> .................................................................................... 63<br />

Bảng 3.20. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> trung bình quý 1 và quý 2 năm <strong>2016</strong>, và<br />

trung bình <strong>các</strong> năm 2012, 2013, 2014, 2015 <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> mặt <strong>cấp</strong><br />

<strong>cho</strong> 12 <strong>nhà</strong> mày <strong>nước</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> ................................................. 64<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

f<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.1: Phổ cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang hợp chất màu NO 2<br />

-<br />

........................... 42<br />

Hình 3.2:<br />

Hình 3.1:<br />

Đồ thị ảnh hưởng <strong>của</strong> pH tới độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang <strong>của</strong> hợp chất<br />

màu xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> ....................................................................... 43<br />

Ảnh hưởng <strong>của</strong> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc thử đến độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang<br />

xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> ............................................................................... 41<br />

Hình 3.4: Ảnh hưởng <strong>của</strong> thời gian tới độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> ... 45<br />

Hình 3.5: Sự phụ thuộc <strong>của</strong> độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang vào nồng độ <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> ............... 47<br />

Hình 3.6: Đường chuẩn xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> ........................................................ 48<br />

Hình 3.7: Phổ cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang hợp chất màu NO 3<br />

-<br />

........................... 51<br />

Hình 3.8:<br />

Hình 3.9:<br />

Sự phụ thuộc <strong>của</strong> độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang dung dịch NO 3<br />

-<br />

vào thời<br />

gian phản ứng .............................................................................. 52<br />

Ảnh hưởng nồng độ ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> tới độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang xác<br />

định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> .................................................................................... 53<br />

Hình 3.10: Sự phụ thuộc <strong>của</strong> độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang vào nồng độ <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> .............. 55<br />

Hình 3.11: Đường chuẩn xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> ....................................................... 55<br />

Hình 3.12. Đồ thị nồng độ ion NO 2<br />

-<br />

trung bình <strong>các</strong> năm 2012 đến <strong>2016</strong> .... 65<br />

Hình 3.13. Đồ thị nồng độ ion NO 3<br />

-<br />

trung bình <strong>các</strong> năm 2012 đến <strong>2016</strong> ..... 66<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

g<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỞ ĐẦU<br />

Nước có một vai trò hết sức quan trọng để tạo nên sự sống <strong>của</strong> tất cả những<br />

sinh vật. Tuy nhiên nếu chúng ta sử dụng <strong>nước</strong> không đảm bảo vệ sinh an toàn thì<br />

sẽ dẫn đến sự ngộ độc, tác hại không tốt <strong>cho</strong> sức khỏe.<br />

Việc dư thừa <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> uống gây ra <strong>các</strong> hậu quả về<br />

mặt sức khỏe <strong>của</strong> người sử dụng. Nitrat vào cơ thể người sẽ tham gia phản ứng khử<br />

ở dạ dày và đường ruột do tác dụng <strong>của</strong> <strong>các</strong> men tiêu hoá sinh ra <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>.<br />

Nitrat khi đi vào cơ thể sinh vật bị chuyển hóa thành <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> dưới tác dụng <strong>của</strong><br />

<strong>các</strong> enzim. Nitrit ngăn cản <strong>các</strong> quá trình hình thành và trao đổi oxy <strong>của</strong> hemoglobin<br />

<strong>trong</strong> máu dẫn đến việc thiếu hụt oxy <strong>trong</strong> máu, cơ thể sẽ bị giảm chức năng hô<br />

<strong>hấp</strong>, có <strong>các</strong> biểu hiện như khó thở, ảnh hưởng đến hệ hô <strong>hấp</strong>. Đối với trẻ dưới 6<br />

tháng tuổi, <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> làm chậm quá trình phát triển <strong>của</strong> trẻ, tích lũy <strong>trong</strong> cơ thể gây ra<br />

<strong>các</strong> bệnh về đường hô <strong>hấp</strong>, bệnh da xanh rất nguy hiểm. Nitrit được khuyến cáo là<br />

có khả năng gây bệnh ung thư ở người. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> cơ thể cao sẽ bị<br />

<strong>cho</strong>áng váng và có thể ngất khi đang làm việc. Trường hợp nhiễm độc trầm trọng<br />

nếu không được <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> chữa kịp thời dẫn đến nguy cơ <strong>tử</strong> vong cao. Nitrit gây ra <strong>các</strong><br />

căn bệnh về tiêu hóa do gây ra sự kém <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>các</strong> chất dinh dưỡng. Do đó, việc xác<br />

định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> là rất cần thiết nhằm đảm bảo sự an toàn <strong>cho</strong><br />

người tiêu dùng [1,2,3,4,5,6]. Theo QCVN 01:2009/BYT [7], Quy chuẩn kỹ thuật<br />

quốc gia về chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> ăn uống:<br />

- Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>cho</strong> phép <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> ăn uống không được vượt quá 50 mg/l.<br />

- Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>cho</strong> phép <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> ăn uống không được vượt quá 3<br />

mg/l. Đây là một yếu tố khó <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>trong</strong> công nghệ <strong>nước</strong> sạch hiện nay.<br />

Tỉnh <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> là một <strong>tỉnh</strong> miền núi, địa hình phức tạp, du lịch và công<br />

nghiệp đều khá phát triển ở khu vực trung tâm nhưng <strong>các</strong> khu vực còn lại với 21<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dân tộc thiểu số, 47% dân số toàn <strong>tỉnh</strong> tập trung ở khu vực nông thôn, mật độ dân<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cư t<strong>hấp</strong>, <strong>phân</strong> tán, trình độ không đồng đều [8]. Nhận thức <strong>của</strong> người dân nông thôn<br />

về <strong>nước</strong> sạch và vệ sinh môi trường (VSMT) còn nhiều hạn chế.<br />

Tại <strong>các</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>nước</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong>, đa số sử dụng <strong>nguồn</strong> <strong>nước</strong> <strong>cấp</strong> <strong>cho</strong><br />

<strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> là <strong>nước</strong> sông, hồ hay còn gọi là <strong>nước</strong> mặt. Nước mặt được khai thác từ <strong>các</strong><br />

dòng chảy tự do nên mang theo nó nhiều tạp chất và vi khuẩn ở những nơi mà<br />

<strong>nguồn</strong> <strong>nước</strong> chảy qua. Nước mặt thường có đặc điểm độ đục cao, nhiều huyễn phù<br />

hòa tan <strong>trong</strong> <strong>nước</strong>, có chứa nhiều oxi hòa tan và nhiều rêu tảo. Trong khi, quy trình<br />

<strong>xử</strong> lí <strong>nước</strong> <strong>cấp</strong> <strong>của</strong> <strong>các</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong>: Nước mặt → bể lắng sơ bộ, chắn rác → bể điều<br />

hòa → keo tụ, tạo bông (<strong>xử</strong> lí hóa chất) → bể lắng → bể lọc cát nhanh → khử trùng<br />

clo → <strong>nước</strong> sạch. Xem xét kĩ qui trình này, nhận thấy qui trình <strong>xử</strong> lí chủ yếu tập<br />

trung nhiều vào <strong>xử</strong> lí <strong>các</strong> ion kim loại nặng, việc <strong>xử</strong> lí triệt để <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> chưa hoàn thiện<br />

và chưa thực sự hiệu quả như hiện nay thì việc xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>nguồn</strong> có ý nghĩa quan <strong>trong</strong>.<br />

Với những mục tiêu trên, việc đề xuất một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích đơn giản,<br />

nhanh và có độ nhạy cao có ý nghĩa rất quan trọng. Có thể sử dụng nhiều <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vết <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> như: <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> sắc ký, <strong>các</strong> <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> điện hoá, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích dòng chảy [2,3,4]... Phương <strong>pháp</strong> trắc quang<br />

và đã và đang được sử dụng rộng rãi do có độ nhạy và độ chọn lọc cao, hơn nữa<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích khá đơn giản <strong>cho</strong> phép <strong>phân</strong> tích hàng loạt mẫu.<br />

Vì vậy, <strong>trong</strong> bản luận văn này, chúng tôi tiến hành nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>các</strong> <strong>nguồn</strong> <strong>nước</strong> <strong>cấp</strong> <strong>cho</strong> <strong>các</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>nước</strong><br />

<strong>của</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 1<br />

TỔNG QUAN<br />

1.1. Điều kiện tự nhiên, dân cư <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong><br />

<strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> là một <strong>tỉnh</strong> ở địa đầu phía đông bắc Việt Nam, có dáng một hình<br />

chữ nhật lệch nằm chếch theo hướng đông bắc - tây nam. Phía tây tựa lưng vào núi<br />

rừng trùng điệp. Phía đông nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc bộ với bờ biển<br />

khúc khuỷu nhiều cửa sông. Đặc thù là <strong>tỉnh</strong> miền núi - duyên hải với hơn 80% đất<br />

đai là đồi núi, hơn hai nghìn hòn đảo nổi trên mặt biển. Vùng núi được chia làm hai<br />

miền: vùng núi miền Đông từ Tiên Yên qua Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà đến Móng<br />

Cái. Vùng núi miền tây từ Tiên Yên qua Ba Chẽ, Hoành Bồ, phía bắc thị xã Uông<br />

Bí và t<strong>hấp</strong> dần xuống ở phía bắc huyện Đông Triều.<br />

Vùng trung du và đồng <strong>bằng</strong> ven biển gồm những dải đồi t<strong>hấp</strong> bị phong hoá<br />

và xâm thực tạo nên những cánh đồng từ <strong>các</strong> chân núi t<strong>hấp</strong> dần xuống <strong>các</strong> triền<br />

sông và bờ biển. Tuy có diện tích hẹp và bị chia cắt nhưng vùng trung du và đồng<br />

<strong>bằng</strong> ven biển thuận tiện <strong>cho</strong> nông nghiệp và giao thông nên đang là những vùng<br />

dân cư trù phú với ngành du lịch và công nghiệp phát triển.<br />

Về hệ thống sông ngòi <strong>của</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong>: có đến 30 sông, suối dài trên 10 km<br />

nhưng phần nhiều đều nhỏ. Diện tích lưu vực thông thường không quá 300 km 2 ,<br />

<strong>trong</strong> đó có 4 con sông lớn là hạ lưu sông Thái Bình, sông Ka Long, sông Tiên Yên<br />

và sông Ba Chẽ. Nước ngập mặn xâm nhập vào vùng cửa sông khá xa. Lớp thực vật<br />

che phủ chiếm tỷ lệ t<strong>hấp</strong> ở <strong>các</strong> lưu vực nên thường hay bị xói lở, bào mòn và rửa<br />

trôi làm tăng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> phù sa và đất đá trôi xuống khi có lũ lớn do vậy nhiều nơi sông<br />

suối bị bồi lấp rất nhanh, nhất là ở những vùng có <strong>các</strong> hoạt động khai khoáng như ở<br />

<strong>các</strong> đoạn suối Vàng Danh, sông Mông Dương. Ngoài 4 sông lớn trên, <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong><br />

còn có 11 sông nhỏ, chiều dài <strong>các</strong> sông từ 15 - 35 km; diện tích lưu vực thường nhỏ<br />

hơn 300 km 2 , chúng được <strong>phân</strong> bố dọc theo bờ biển, gồm sông Đầm Hà, sông Đồng<br />

Cái Xương, sông Đồng Mô, sông Mông Dương, sông Diễn Vọng,….<br />

Tất cả <strong>các</strong> sông suối ở <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> đều ngắn, nhỏ, độ dốc lớn. Lưu <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lưu tốc rất khác biệt giữa <strong>các</strong> mùa. Mùa đông, <strong>các</strong> sông cạn <strong>nước</strong>, có chỗ trơ ghềnh<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đá nhưng mùa hạ lại ào ào thác lũ, <strong>nước</strong> dâng cao rất nhanh. Lưu <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mùa khô<br />

1,45m 3 /s, mùa mưa lên tới 1500 m 3 /s, chênh nhau 1.000 lần.<br />

<strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> nằm <strong>trong</strong> vùng khí hậu nhiệt đới có một mùa hạ nóng ẩm, mưa<br />

nhiều; một mùa đông lạnh, ít mưa và tính nhiệt đới nóng ẩm là bao trùm nhất.<br />

Về dân số toàn <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong>: đạt gần 1.177.200 người, mật độ dân số<br />

<strong>của</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> t<strong>hấp</strong>, hiện là 193 người/km 2 , <strong>phân</strong> bố không đều. 47% dân số<br />

toàn <strong>tỉnh</strong> tập trung ở khu vực nông thôn, miền núi. Hiện nay, <strong>các</strong> dân tộc thiểu số<br />

- chủ nhân <strong>của</strong> miền núi, nơi có nhiều khó khăn, kinh tế và văn hoá còn chậm phát<br />

triển, đang được quan tâm về nhiều mặt và đời sống đã có những thay đổi rõ rệt<br />

[8]. Do đó, nhận thức <strong>của</strong> người dân về vệ sinh môi trường (VSMT) và <strong>nước</strong> sạch<br />

còn nhiều hạn chế.<br />

1.2. Giới thiệu về <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

Nitơ tồn tại <strong>trong</strong> thiên nhiên chủ yếu dưới dạng <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> hai nguyên <strong>tử</strong> N2 và<br />

là một nguyên tố khá <strong>phổ</strong> biến <strong>trong</strong> thiên nhiên, chiếm 78,03% thể tích <strong>của</strong> không<br />

khí. Một <strong>các</strong>h gần đúng có thể coi thể tích <strong>của</strong> không khí gồm có 4 phần N2 và một<br />

phần O2. Trong <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> N2, nitơ liên kết với nhau <strong>bằng</strong> ba liên kết cộng hoá trị. Để<br />

phá vỡ liên kết này cần một năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> rất lớn khoảng 942 kJ/mol. Điều này giải<br />

thích tính trơ <strong>của</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> N2. Nitơ có <strong>trong</strong> mọi sinh vật dưới dạng hợp chất hữu cơ<br />

phức tạp như protein, axit nucleic, một số sinh tố và kích thích tố, chất màu <strong>của</strong><br />

máu, clorophin.... Nitơ là một <strong>trong</strong> những nguyên tố dinh dưỡng chính đối với thực<br />

vật. Bởi vậy <strong>trong</strong> nông nghiệp, những <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lớn hợp chất <strong>của</strong> nitơ được thường<br />

xuyên cung <strong>cấp</strong> <strong>cho</strong> đất dưới dạng <strong>phân</strong> đạm để nuôi cây trồng. Trong <strong>nước</strong> mưa có<br />

một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhỏ axit nitrơ (HNO2) và axit nitric (HNO3) được tạo thành do hiện<br />

tượng phóng điện <strong>trong</strong> khí quyển. Nitơ tồn tại ở nhiều trạng thái oxi hoá khác nhau<br />

ở <strong>các</strong> dạng như<br />

5<br />

<br />

3<br />

NO ,<br />

3<br />

<br />

2<br />

NO ,<br />

3<br />

<br />

4<br />

NH<br />

. Trong <strong>các</strong> dạng này thì<br />

5<br />

<br />

3<br />

NO ,<br />

quan tâm hơn cả vì chúng là những ion có khả năng gây độc <strong>cho</strong> con người.<br />

3<br />

<br />

2<br />

NO được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngoài <strong>các</strong> trạng thái trên nitơ còn tồn tại ở trạng thái khí như N2, NO, N2O.<br />

Trong <strong>các</strong> dạng tồn tại <strong>của</strong> nitơ thì<br />

<strong>trong</strong> <strong>nước</strong> [9,10].<br />

1.2.1. Chu trình sinh hóa <strong>của</strong> Nitơ <strong>trong</strong> môi trường<br />

<br />

NO , là dạng bền nhất và được tìm thấy nhiều<br />

3<br />

Trong môi trường <strong>nước</strong>, nitơ là chất dinh dưỡng vô cùng cần thiết <strong>cho</strong> nhiều<br />

loại thực và động vật, nhưng sự dư thừa nitơ (hiện tượng phú dưỡng) sẽ dẫn đến sự<br />

ô nhiễm, ảnh hưởng tới môi trường <strong>nước</strong>.<br />

Khí nitơ <strong>trong</strong> khí quyển có thể bị oxi hóa thành dạng có hoạt tính sinh học<br />

hơn và nhiều hơn dưới dạng NO <strong>trong</strong> <strong>các</strong> cơn bão, sau đó bị hòa tan vào <strong>nước</strong> và<br />

rơi xuống mặt đất cùng với <strong>nước</strong> mưa.<br />

Các <strong>nguồn</strong> phát thải nitơ chủ yếu tới từ khí quyển, <strong>phân</strong> đạm dư thừa, <strong>nước</strong><br />

thải từ trang trại, cơ sở chăn nuôi, khu công nghiệp, dân cư, xe cộ…[11].<br />

Một vài loại cây có khả năng cố định nitơ từ khí quyển, hầu hết tại mọi thời<br />

điểm nitơ vô cơ (NH4 + và NO3 - ) <strong>trong</strong> đất thường chỉ tồn tại một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhỏ do sự<br />

<strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> nhanh <strong>của</strong> thực vật và vi sinh vật.<br />

Nitơ hữu cơ có thể có nhiều hơn <strong>trong</strong> đất vì dạng này không thích hợp <strong>cho</strong><br />

thực vật sử dụng. Đầu tiên nitơ hữu cơ <strong>phân</strong> hủy thành NH4 + bởi <strong>các</strong> vi khuẩn gọi là<br />

quá trình khoáng hóa. NH4 + sau đó bị ôxi hóa sinh ra NO3 - <strong>trong</strong> môi trường có O2,<br />

với NO2 - và NO là <strong>các</strong> dạng trung gian. Nitơ được chuyển hóa vào đất dưới dạng<br />

<strong>các</strong> ion NO3 - , một vài trường hợp dưới dạng NH4 + , sau đó tới được tầng <strong>nước</strong> ngầm.<br />

Nitơ trở lại khí quyển từ đất hoặc từ biển thông qua quá trình đề nitơ hóa<br />

gồm nhiều bước <strong>trong</strong> đó NO3 - bị khử thành N2 bởi <strong>các</strong> vi khuẩn <strong>trong</strong> môi trường<br />

thiếu ôxi hình thành <strong>các</strong> sản phẩm trung gian như NO2, N2O, NO [12].<br />

Nitơ cũng có thể trở lại khí quyển thông qua quá trình ôxi hóa amoni<br />

<strong>trong</strong> môi trường thiếu ôxi, <strong>trong</strong> đó vi khuẩn ôxi hóa NH4 + cùng với NO2 - sinh<br />

ra khí N2 và <strong>nước</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.2. Tính chất lí, hóa học <strong>của</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

1.2.2.1. Tính chất lí, hóa học <strong>của</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

Trong muối <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> nguyên <strong>tử</strong> N ở trạng thái lai hóa sp 2 , hai obitan lai hóa<br />

tham gia tạo thành liên kết σ với hai nguyên <strong>tử</strong> O và một obitan lai hoá có cặp<br />

electron tự do. Một obitan 2p còn lại không lai hoá <strong>của</strong> nitơ có một electron độc<br />

thân tạo nên liên kết π không định chỗ với hai nguyên <strong>tử</strong> oxy.<br />

Nhờ có cặp electron tự do ở nitơ, ion NO2 - có khả năng tạo liên kết <strong>cho</strong> nhận với<br />

ion kim loại. Một phức chất thường gặp là natricobanti<s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> Na3[Co(NO2)6]. Đây là<br />

thuốc thử dùng để phát hiện ion K + nhờ tạo thành kết tủa K3[Co(NO2)6] màu vàng.<br />

Nitrit kim loại kiềm bền với nhiệt, chúng không <strong>phân</strong> hủy khi nóng chảy mà<br />

chỉ <strong>phân</strong> hủy ở trên 500 0 C. Nitrit <strong>của</strong> kim loại khác kém bền hơn, bị <strong>phân</strong> hủy khi<br />

đun nóng, chẳng hạn như AgNO2 <strong>phân</strong> hủy ở 140 0 C, Hg(NO2)2 ở 75 0 C [9, 10].<br />

phản ứng:<br />

Axit nitrơ không bền, nhanh chóng bị <strong>phân</strong> hủy, nhất là khi đun nóng:<br />

3 HNO2 → HNO3 +2NO + H2O<br />

Bởi vậy khi khí NO2 tan <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> thì thực tế tạo nên HNO3 và NO theo<br />

3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO<br />

Trong dung dịch <strong>nước</strong>, axit nitrơ là một axit yếu (Kb= 4,5.10 -4 ), hơi mạnh<br />

hơn axit cacbonic. Do không bền, axit nitrơ rất hoạt động về mặt hóa học. Nó vừa<br />

có tính oxi hóa vừa có tính khử.<br />

Axit nitrơ oxi hóa được dung dịch HI đến I2, dung dịch SO2 đến H2SO4, ion<br />

Fe 2+ đến ion Fe 3+ … còn bản thân nó biến thành NO. Với những chất oxi hóa mạnh<br />

như KMnO4, MnO2, PbO2, axit nitrơ bị oxi hóa đến axit nitric.<br />

Các muối <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> bền nhiệt hơn HNO2 và có thể tồn tại độc lập. Phần lớn <strong>các</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> tan tốt <strong>trong</strong> <strong>nước</strong>, trừ AgNO2. Nitrit <strong>của</strong> <strong>các</strong> kim loại kiềm nóng chảy không<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>phân</strong> hủy. Cũng như ion NO2 - , đa số muối <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> không có màu.<br />

Trong môi trường axit, muối <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> có tính oxi hóa và tính khử như axit nitrơ.<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

6<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Muối NaNO2 được dùng rộng rãi <strong>trong</strong> công nghiệp hóa học, nhất là công<br />

nghiệp nhuộm azo [9].<br />

1.2.2.2. Tính chất lí, hóa học <strong>của</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

Trong muối <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>, ion NO3 - có cấu tạo hình đa <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>c đều với góc ONO <strong>bằng</strong><br />

120 0 và độ dài liên kết N-O <strong>bằng</strong> 1,218 A 0 . Trong đó nguyên <strong>tử</strong> nitơ ở trạng thái lai hóa<br />

sp 2 , ba obitan lai hóa tạo thành ba liên kết σ với ba nguyên <strong>tử</strong> oxi. Obitan 2p còn lại ở<br />

nguyên <strong>tử</strong> nitơ tạo nên một liên kết π không định chỗ với nguyên <strong>tử</strong> oxi [3,9].<br />

Muối <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> khan <strong>của</strong> kim loại kiềm khá bền với nhiệt (chúng có thể thăng<br />

hoa <strong>trong</strong> chân không ở 380 - 500 o C). Còn <strong>các</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>của</strong> kim loại khác dễ <strong>phân</strong> hủy<br />

khi đun nóng.<br />

Nitrat là muối <strong>của</strong> axit kém bền HNO3. HNO3 bị thủy <strong>phân</strong> dưới tác dụng <strong>của</strong> ánh<br />

sáng, dung dịch có màu vàng. Trong <strong>nước</strong>, HNO3 là axit mạnh nên <strong>phân</strong> li hoàn toàn.<br />

Tất cả <strong>các</strong> muối <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> đều tan <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> và là chất điện li mạnh. Trong<br />

dung dịch, chúng <strong>phân</strong> li hoàn toàn thành <strong>các</strong> ion. Ion NO3 - không có màu, nên màu<br />

<strong>của</strong> một số muối <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> là do màu <strong>của</strong> cation kim loại <strong>trong</strong> muối tạo nên.<br />

Một số muối <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> như NaNO3, NH4NO3,,.. <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> hơi <strong>nước</strong> <strong>trong</strong> không<br />

khí nên dễ bị chảy rữa. Các muối <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> dễ bị <strong>phân</strong> hủy. Độ bền nhiệt <strong>của</strong> muối <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

phụ thuộc vào bản chất <strong>của</strong> cation tạo muối.<br />

Muối <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>của</strong> <strong>các</strong> kim loại hoạt động mạnh (kali, natri,...) bị <strong>phân</strong> hủy<br />

thành muối <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và oxi. Muối <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>của</strong> magie, kẽm, sắt, chì, đồng,... bị <strong>phân</strong> hủy<br />

thành oxit kim loại tương ứng, NO2 và O2. Muối <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>của</strong> bạc, vàng, thủy ngân,...<br />

bị <strong>phân</strong> hủy thành kim loại tương ứng, khí NO2 và O2 [9].<br />

2 NaNO3 → 2 NaNO2 + O2<br />

2 Pb(NO3)2 → 2 PbO +4 NO2 + O2<br />

Hg(NO3)2 → Hg +2NO2 + O2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ở nhiệt độ cao, muối <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>phân</strong> hủy ra oxi nên chúng là <strong>các</strong> chất oxi hóa<br />

mạnh. Khi <strong>cho</strong> than nóng đỏ vào muối kali <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> nóng chảy, than bùng cháy.<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ion NO3 - <strong>trong</strong> môi trường axit có khả năng oxi hoá như axit nitric.<br />

Trong môi trường trung tính muối <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> hầu như không có khả năng ôxi hóa,<br />

nhưng <strong>trong</strong> môi trường kiềm có thể bị Al, Zn khử đến NH3.<br />

4Zn + NO3 - + 7 OH -<br />

→ 4 ZnO2 - + NH3 + 2 H2O<br />

Do tính chất oxi hóa <strong>trong</strong> môi trường axit, <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> còn có khả năng tham gia<br />

nitro hóa với một số chất hữu cơ như: axit sulfosalicilic, diphenylamin, antipyrin.<br />

Khi chuyển về môi trường kiềm sản phẩm <strong>của</strong> quá trình nitro hóa sẽ có màu. Đây là<br />

cơ sở <strong>cho</strong> phản ứng định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang [13].<br />

1.2.3. Độc tính <strong>của</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

cả con người.<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> cao có ảnh hưởng bất lợi đến môi trường, động vật và<br />

• Môi trường:<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> cao <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> gây ra hiện tượng eutrophication, còn được<br />

gọi là phú dưỡng. Phú dưỡng chỉ tình trạng <strong>của</strong> một vực <strong>nước</strong> đang có sự phát triển<br />

mạnh <strong>của</strong> tảo <strong>trong</strong> <strong>nước</strong>. Mặc dầu tảo phát triển mạnh <strong>trong</strong> điều kiện phú dưỡng<br />

có thể hỗ trợ <strong>cho</strong> chuỗi thức ăn <strong>trong</strong> hệ sinh thái <strong>nước</strong>, nhưng sự phát triển <strong>của</strong><br />

chúng sẽ gây ra những hậu quả làm suy giảm mạnh chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong>. Hiện tượng<br />

phú dưỡng thường xảy ra với <strong>các</strong> hồ hoặc <strong>các</strong> vùng <strong>nước</strong> ít lưu thông trao đổi. Khi<br />

mới hình thành, <strong>các</strong> hồ đều ở trạng thái nghèo chất dinh dưỡng (oligotrophic) <strong>nước</strong><br />

hồ thường khá <strong>trong</strong>. Sau một thời gian, do sự xâm nhập <strong>các</strong> chất dinh dưỡng từ<br />

<strong>nước</strong> chảy tràn, sự phát triển và <strong>phân</strong> hủy <strong>của</strong> sinh vật thủy sinh, hồ bắt đầu tích tụ<br />

một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lớn tảo, <strong>nước</strong> hồ trở nên có màu xanh, một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lớn bùn lắng được tạo<br />

thành do xác tảo chết. Dần dần, hồ trở thành vùng đầm lầy và cuối cùng là vùng đất<br />

khô, cuộc sống <strong>của</strong> động vật thủy sinh <strong>trong</strong> hồ bị ngừng trệ.<br />

• Động vật: Bò, cừu và dê,… là những động vật nhai lại. Khi <strong>các</strong> loại động vật<br />

này ăn, uống thực phẩm chứa <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> cao thì <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> sẽ chuyển hóa thành <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>, cả <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

và <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> đều tích lũy <strong>trong</strong> dạ cỏ, việc tích lũy cả <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> dạ cỏ động vật<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

gây ra <strong>các</strong> triệu chứng nghiêm trọng và mãn tính, dẫn đến <strong>các</strong> vấn đề như: giảm cân,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

giảm sản <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> sữa, giảm sự ngon miệng, thở yếu, tim đập nhanh, đau bụng, nôn<br />

mửa, <strong>các</strong> vấn đề về sinh sản (sẩy thai, đẻ non, bê non chết khi vừa sinh ra,...).<br />

Trong nuôi trồng thủy sản: tôm, cá <strong>nước</strong> ngọt và <strong>các</strong> sinh vật thủy sinh<br />

khác. Cá <strong>nước</strong> ngọt nhất là dòng cá trê rất dễ mắc phải bệnh máu nâu, nguyên<br />

nhân do tích lũy quá mức <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong>. Tôm khi tiếp xúc với nồng độ NO3 -<br />

cao <strong>trong</strong> thời gian dài sẽ bị cụt râu, mang bất thường và gan tụy bị tổn thương.<br />

Cơ quan gan tụy ở tôm sản xuất enzyme tiêu hóa và chịu trách nhiệm thúc đẩy sự<br />

<strong>hấp</strong> thu <strong>các</strong> chất dinh dưỡng. Khi bị tổn thương sự <strong>hấp</strong> thu sẽ giảm, dẫn đến tăng<br />

trưởng tôm t<strong>hấp</strong>. Nitrit không chỉ làm cá thiếu oxy vì tạo ra MetHb mà còn tác<br />

động đến nhiều cơ quan khác bởi nhiều cơ chế khác nhau. Ví dụ ở cá hồi thì <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

gây giãn mạch, <strong>bằng</strong> chứng là tăng sự rối loạn nhịp tim gây ra cao áp huyết; hoặc<br />

<s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> chuyển sang dạng nitơ oxit (NO) làm cản trở quá trình điều hòa; làm rối loạn<br />

quá trình tiết hormon <strong>của</strong> tuyến nội tiết như quá trình tổng hợp hormone sinh dục<br />

bị ức chế khi đó những hormon này bị chuyển thành dạng amoni hoặc ure để thải<br />

ra ngoài. Nitrit không dừng lại ở mang cá và máu mà còn tích lũy <strong>trong</strong> gan, não<br />

và cơ. Lúc đầu khi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nirit vào cơ thể cá sẽ được máu (HbO2) chuyển hóa<br />

thành <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> (NO3 - ) ít độc hơn và quá trình chuyển hóa này cũng xảy ra ở gan<br />

nhằm giải độc <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>cho</strong> cơ thể nhưng nếu nồng độ <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> quá cao thì cá có thể chết<br />

do nồng độ MetHb <strong>trong</strong> cơ thể tăng cao [15].<br />

• Con người: Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> đi vào <strong>trong</strong> cơ thể con người thông<br />

qua hai con đường: nội sinh và ngoại sinh. Con người tiếp xúc với <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> chủ yếu là<br />

đường ngoại sinh, <strong>trong</strong> khi đó với <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> là đường nội sinh thông qua sự trao đổi<br />

chất <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>. Lượng <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> ngoại sinh thông qua thực phẩm chế biến, rau quả<br />

và <strong>nước</strong> uống. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> cao <strong>trong</strong> cơ thể có thể gây ra <strong>các</strong> bệnh về hồng<br />

cầu, dễ thấy nhất là bệnh xanh da ở trẻ nhỏ (bệnh Blue baby), người ta gọi đây là<br />

hội chứng methemoglobin và dễ bị đe doạ đến cuộc sống đặc biệt đối với trẻ dưới 6<br />

tháng tuổi, do dịch axit <strong>trong</strong> dạ dày trẻ nhỏ không đủ mạnh như <strong>của</strong> người trưởng<br />

thành. Vì vậy, <strong>các</strong> loại khuẩn đường ruột dễ dàng chuyển hóa <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> thành <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>. Khi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> vào cơ thể người, nó tham gia phản ứng khử ở dạ dày và đường ruột do tác<br />

dụng <strong>của</strong> <strong>các</strong> men tiêu hoá sinh ra <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> sinh ra phản ứng với Hemoglobin tạo<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

9<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thành methemoglobinemia làm mất khả năng vận chuyển oxy <strong>của</strong> Hemoglobin.<br />

Thông thường Hemoglobin chứa Fe 2+ , ion này có khả năng liên kết với oxi. Khi có<br />

mặt NO2 - nó sẽ chuyển hoá thành Fe 3+ làm <strong>cho</strong> hồng cầu không làm được nhiệm vụ<br />

chuyển tải oxi. Nếu duy trì lâu sẽ dẫn tới <strong>tử</strong> vong.<br />

4HbFe 2+ (O2) +4NO2 - + 2H2O → 2HbFe 3+ + OH - +4NO3 - +O2<br />

Nồng độ <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> cao hơn 100 mgNO2 - /l khi vào dạ dày, tại đây pH t<strong>hấp</strong>, <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

được chuyển thành axit nitrơ có khả năng phản ứng được với amin hoặc amit sinh ra<br />

nitrosamine - đây là hợp chất gây ung thư, mối quan hệ này chỉ mới được thử<br />

nghiệm trên động vật và chưa được kiểm chứng trên người. Các hợp chất nitroso<br />

được tạo thành từ <strong>các</strong> amin bậc II và axit nitrơ có thể trở nên bền vững hơn nhờ tách<br />

lại proton trở thành nitrosamine, theo cơ chế sau: [2,3,4]<br />

R 1<br />

R 2<br />

H<br />

N<br />

R 1<br />

(+)<br />

ON NO<br />

<br />

R 2<br />

N NO NO 2<br />

R 2<br />

N<br />

2<br />

H<br />

(-)<br />

R 1<br />

H<br />

Nitrosamin<br />

Các amin bậc III <strong>trong</strong> môi trường axit yếu ở pH = 3 - 6 với sự có mặt <strong>của</strong><br />

ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> chúng dễ dàng <strong>phân</strong> huỷ thành andehit và amin bậc II. Sau đó amin bậc II<br />

tiếp tục chuyển thành nitrosamine, cơ chế như sau:<br />

R 1<br />

- CH 2<br />

R 2<br />

N<br />

ON<br />

<br />

NO2<br />

<br />

R 3<br />

R 1<br />

- CH 2<br />

(+)<br />

(-)<br />

H<br />

R 2<br />

N NO NO 2<br />

<br />

R 3<br />

<br />

R 1<br />

- CH<br />

R 2<br />

(+)<br />

R 3<br />

N NO<br />

-HNO 2<br />

R 2<br />

+ H 2<br />

O<br />

R 1<br />

C H N NO<br />

O + R 3<br />

Nitrosamin<br />

NO<br />

NO 2<br />

Do độc tính <strong>của</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> mà <strong>các</strong> tổ chức y tế thế giới và <strong>các</strong> quốc gia<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đều có những qui định về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion này <strong>trong</strong> <strong>nước</strong>. Ở Việt Nam, Bộ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tài Nguyên Môi Trường, Bộ Y tế đã ban hành <strong>các</strong> quy chuẩn và tiêu chuẩn về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>cho</strong> phép <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> như sau:<br />

Bảng 1.1. Giới hạn <strong>cho</strong> phép <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong><br />

Nước mặt (QCVN 08-MT:2015/BTNMT)<br />

Ion<br />

NO2 - - N<br />

NO3 - - N<br />

Sinh<br />

hoạt<br />

Mục đích khác<br />

A1 A2 B1 B2<br />

0,05<br />

(mg/l)<br />

2,0<br />

(mg/l)<br />

0,05<br />

(mg/l)<br />

5,0<br />

(mg/l)<br />

0,05<br />

(mg/l)<br />

10,0<br />

(mg/l)<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

0,05<br />

(mg/l)<br />

15,0<br />

(mg/l)<br />

11<br />

Nước ngầm<br />

(QCVN 09-MT:<br />

2015/BTNMT)<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Nước uống<br />

(QCVN 01:<br />

2009/BYT)<br />

1,0 (mg/l) NO2 - 3,0<br />

(mg/l)<br />

15 (mg/l) NO3 - 50<br />

(mg/l)<br />

A1 - Sử dụng <strong>cho</strong> mục đích <strong>cấp</strong> <strong>nước</strong> sinh hoạt (sau khi áp dụng <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> thông<br />

thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh và <strong>các</strong> mục đích khác như loại A2, B1 và B2.<br />

A2 - Dùng <strong>cho</strong> mục đích <strong>cấp</strong> <strong>nước</strong> sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ<br />

<strong>xử</strong> <strong>lý</strong> phù hợp hoặc <strong>các</strong> mục đích sử dụng như loại B1 và B2.<br />

B1 - Dùng <strong>cho</strong> mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc <strong>các</strong> mục đích sử dụng khác<br />

có yêu cầu chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> tương tự hoặc <strong>các</strong> mục đích sử dụng như loại B2 [14].<br />

Bên cạnh <strong>các</strong> tác hại đã được nêu ở trên, thì theo những nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> gần đây<br />

<strong>cho</strong> thấy rằng, <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> có thể bảo vệ tim. Các thức ăn giàu chất <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> (<strong>các</strong> loại<br />

rau, <strong>các</strong> loại thịt ướp muối, phơi khô…) có thể giúp tăng cơ hội sống sót và tăng khả<br />

năng phục hồi ở những người bị nhồi máu cơ tim. Nitrit tạo ra nitơ oxit, giúp mở lại<br />

những động mạch bị đóng hay bị nghẽn vốn gây tổn hại về lâu dài <strong>cho</strong> tim. Vì vậy,<br />

bổ sung <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> điều độ <strong>trong</strong> thực đơn sẽ giúp cải thiện đáng kể những hậu quả <strong>của</strong><br />

chứng nhồi máu cơ tim [5].<br />

Ngày nay, càng có nhiều nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> <strong>cho</strong> thấy <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> có thể làm tăng lưu<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> máu và bảo vệ mô khỏi bị tổn thương<br />

Nitrit được dùng điều chế làm thuốc giải độc xyanua, dưới dạng thuốc tiêm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

150 mg/5 ml (cung <strong>cấp</strong> <strong>trong</strong> bộ thuốc giải độc xyanua) với cơ chế “lấy độc trị độc”<br />

như sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Natri <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> được dùng cùng với natri thiosufat để điều trị ngộ độc xyanua.<br />

Xyanua là một chất độc tác dụng rất nhanh, ức chế hô <strong>hấp</strong> tế bào do kết hợp với<br />

cytochrom oxydase. Natri <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> chuyển hemoglobin thành methemoglobin.<br />

Methemoglobin kết hợp với xyanua tạo thành xyanmethemoglobin. Vì vậy, 8<br />

cytochrom oxydase được bảo vệ không bị kết hợp với <strong>các</strong> ion xyanua. Do đó,<br />

xyanmethemoglobin <strong>phân</strong> ly chậm nên xyanua<br />

được chuyển thành thioxyanat<br />

tương đối ít độc hơn và bài tiết theo <strong>nước</strong> tiểu. Xyanua được enzim thiosulfat -<br />

xyanid sulfide transferate (rhodanase) ở gan và thận chuyển thành thioxyanat.<br />

Natrithiosulfat tạo thêm cơ chất <strong>cho</strong> phản ứng đó và thúc đẩy <strong>cho</strong> quá trình phản<br />

ứng. Thiocyanat đào thải qua thận.<br />

Natri <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> đào thải theo <strong>nước</strong> tiểu (90 %) và mồ hôi (10 %) [5].<br />

1.3. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> phòng thí nghiệm<br />

1.3.1. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

1.3.1.1. Phương <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích thể tích<br />

Nitrit có thể được xác định dựa trên phản ứng oxi hóa <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> thành <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong><br />

dung dịch KMnO4. Điểm cuối <strong>của</strong> quá trình chuẩn độ được nhận biết <strong>bằng</strong> màu<br />

hồng <strong>của</strong> kalipemanganat.<br />

Phương trình chuẩn độ:<br />

2 MnO4 - + 5 NO2 - + 6 H + → 2 Mn 2+ + 5 NO3 - + 3 H2O<br />

Trong môi trường axit ion NO2 - bị <strong>phân</strong> hủy thành NO và NO2 theo <strong>phương</strong> trình:<br />

NO2 - + H + + HNO2 → NO + NO2 + H2O<br />

Do đó cần phải đảo ngược thứ tự phản ứng (nhỏ từ từ dung dịch NO2 - vào<br />

dung dịch MnO4 - <strong>trong</strong> môi trường axit)[15,16].<br />

Phương <strong>pháp</strong> này có độ nhạy t<strong>hấp</strong> và tính chọn lọc kém vì thường dung dịch<br />

có rất nhiều ion có khả năng bị KMnO4 oxi hóa. Hơn nữa <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> không<br />

lớn nên khó có thể áp dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> chuẩn độ để xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>. Do đó <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> chuẩn độ thường dùng để xác định lại nồng độ dung dịch chuẩn gốc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nguyên tắc <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>: oxi hoá NO2 - thành NO3 - <strong>bằng</strong> KMnO4 điểm<br />

cuối <strong>của</strong> quá trình chuẩn độ được nhận biết khi màu tím <strong>của</strong> KMnO4 chuyển thành<br />

màu tím rất nhạt (gần như mất màu) [3].<br />

1.3.1.2. Phương <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

Nitrit có thể tạo thành muối khó tan với 2,4- điamino-6 oxypyridin và 2,4-<br />

điamino - 5 - nitrozo - 6 oxypyridin. Sấy khô muối ở nhiệt độ 120 -140 o C rồi xác<br />

định trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>của</strong> muối. Phương <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích này hầu như ít được nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>><br />

vì thời gian <strong>phân</strong> tích quá dài, không thích hợp khi cần <strong>phân</strong> tích nhanh. Ngoài ra,<br />

người ta còn xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>n tiếp dựa trên phản ứng:<br />

3HNO2 + AgBrO3 → AgBr↓ + 3HNO3<br />

Lọc lấy kết tủa AgBr, đem rửa <strong>bằng</strong> dung dịch H2SO4 (1:4) và sấy ở nhiệt độ<br />

85-90 0 C rồi đem cân. Từ <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> AgBr kết tủa ta tính được NO2 - có <strong>trong</strong> dung dịch.<br />

Phương <strong>pháp</strong> này chỉ áp dụng với những mẫu có chứa <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lớn NO2[3].<br />

1.3.1.3. Phương <strong>pháp</strong> trắc quang<br />

Cơ sở <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang là dựa vào phản ứng tạo chất màu<br />

<strong>của</strong> chất cần xác định với thuốc thử và dựa vào định luật Lambe - Beer để xác<br />

định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chất đó. Phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

quang và nồng độ chất <strong>phân</strong> tích có dạng:<br />

A=.l.C<br />

Trong đó: A là độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang <strong>của</strong> phức màu,<br />

l là chiều dày cuvet<br />

C là nồng độ chất cần <strong>phân</strong> tích [10,17].<br />

NO2 - được xác định dựa trên cơ sở hình thành hợp chất màu azo tại pH<br />

t<strong>hấp</strong>. NO2 - phản ứng với amin bậc I <strong>trong</strong> môi trường axit tạo thành muối<br />

điazoni ở giai đoạn trung gian. Muối này khi tác dụng với hợp chất thơm sẽ<br />

tạo thành phức màu azo tương ứng thích hợp <strong>cho</strong> phép đo quang.<br />

* Thuốc thử Griess<br />

Thuốc thử Griess là hỗn hợp axit sunfanilic và α- naphtylamin hòa tan <strong>trong</strong> axit<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

axetic 10%. Đầu tiên ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> phản ứng với axit sunfanilic tạo thành muối điazo:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mầu hồng:<br />

Sau đó muối này phản ứng với α-naphtylamin tạo thành hợp chất azo có<br />

Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang được đo ở bước sóng 520nm. Phản ứng thường được tiến<br />

hành ở pH khoảng 1,7 - 3 và ở khoảng nhiệt độ là 0 - 5 0 C. Nhiệt độ càng cao phản<br />

ứng xảy ra càng nhanh nhưng lại dễ dàng bị <strong>phân</strong> huỷ thành <strong>các</strong> hợp chất khác.<br />

Phương <strong>pháp</strong> có độ chọn lọc cao, khi có một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> rất lớn (thường gấp 100 lần)<br />

cloamin, clo, thiosunfat, natrithyophotphat và Fe 3+ thì sai số <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> là<br />

khoảng 10% [5].<br />

Ngoài thuốc thử Griess, người ta còn có thể sử dụng dẫn xuất <strong>của</strong> Griess như<br />

hỗn hợp thuốc thử 4 - amino benzene sunfonamit (NH2C6H4SO2NH2) và N-(1-naphtyl)<br />

- 1,2 diaminoetan hidroclorua (C10H7NH-CH2-CH2-NH2.HCl). Khi sử dụng hỗn hợp<br />

thuốc thử này có màu tím hồng ở pH = 1,9 ± 0,1 và cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ở 540 nm [16], [18]<br />

Phương trình phản ứng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Thuốc thử axit barbituric<br />

Nitrit phản ứng với axit barbituric <strong>trong</strong> môi trường axit tạo ra violuric (dẫn<br />

xuất nitrosoaxit), <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> có màu tím. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang được đo ở bước sóng 310<br />

nm, khoảng tuyến tính 0,00 - 3,22 ppm. Hệ số <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> mol <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> là 15330 ± 259,7<br />

(95%). Phương <strong>pháp</strong> này áp dụng thành công để xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> tự nhiên.<br />

Giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> là 1,66µg NO2 - <strong>trong</strong> 100ml dung dịch làm việc tương ứng với<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> tối thiểu 9,5 ppb NO2 - <strong>trong</strong> mẫu <strong>nước</strong>. Nếu nồng độ <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> t<strong>hấp</strong> (3,0 µg NO2 - /1l<br />

mẫu) thì ta sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> pha loãng mẫu với RSD t<strong>hấp</strong> hơn 0,5 % [5].<br />

Phương trình phản ứng<br />

1.3.1.4. Phương <strong>pháp</strong> cực <strong>phổ</strong><br />

Nitrit là ion có hoạt tính cực <strong>phổ</strong>, khi xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> cực<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>phổ</strong> dùng nền LaCl3 3% và BaCl2 2% thì <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>cho</strong> sóng cực <strong>phổ</strong> ở -1,2 V so với<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

anot thủy ngân. Nếu dùng nền là hỗn hợp dung dịch đệm xitrat 2M có pH = 5 thì<br />

giới hạn phát hiện sẽ là 0,25 ppm NO2 - .<br />

Nếu dùng nền KCl 0,2M + SCN - 0,04M + Co 2+ 2.10 -4 M có pH = 1-2 thì sẽ<br />

<strong>cho</strong> pic xuất hiện ở điện thế -0,5V và chiều cao pic tỷ lệ với nồng độ <strong>của</strong> ion NO2 - .<br />

Có thể xác định NO2 - <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h chuyển nó thành diphenylnitroamin <strong>trong</strong><br />

môi trường axit. Để phản ứng chuyển hóa được nhanh chóng người ta dùng chất<br />

xúc tác là KSCN [19].<br />

Phương <strong>pháp</strong> cực <strong>phổ</strong> đòi hỏi thiết bị và hóa chất phức tạp, điều kiện thí<br />

nghiệm để đảm bảo độ đúng <strong>của</strong> tín hiệu đo khắt khe nên không phù hợp <strong>cho</strong> xác<br />

định nhanh ngoài hiện trường.<br />

1.3.1.5. Phương <strong>pháp</strong> sắc kí khí<br />

Ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>phân</strong> tích <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> sắc khí lỏng hiệu năng cao với pha<br />

động là axit p-hydrobenzoic 8mM và Bis-Tris 3,2 mM. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> có thể xác<br />

định đến 10 -8 M.<br />

Ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> cũng có thể xác định cùng với <strong>các</strong> ion khác <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> sắc<br />

kí ion. Tuy nhiên, giới hạn <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này chỉ xác định được 0,1 mg NO2 - /l. Mẫu<br />

được bơm vào cột tách <strong>bằng</strong> van bơm mẫu, nhờ pha động thích hợp chảy qua cột<br />

tách. Tại đây <strong>các</strong> cấu <strong>tử</strong> <strong>trong</strong> hỗn hợp được tách ra khỏi nhau và phát hiện nhờ bộ<br />

Detector thích hợp [4].<br />

Phương <strong>pháp</strong> sắc ký cặp ion pha đảo HPLC xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

không khí lỏng và <strong>nước</strong> ao hồ. Sử dụng cột C18 pha đảo (kích thước hạt nhồi 5µm)<br />

với pha động gồm 83% ion tương tác với thuốc thử tetrabutylamonium hydroxide<br />

(TBA-OH) 3 mM, dung dịch đệm Na3PO4 2 mM ở pH = 3,9 và 17% axetonitril<br />

(tốc độ dòng 0,4 ml/ phút). Phản ứng <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ánh sáng UV ở 205nm, khoảng<br />

tuyến tính từ 10 µg/ml đến 100µg/ml. Độ lệch chuẩn tương đối để xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

nhỏ hơn 3 % [12].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.1.6. Phương <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích dòng chảy<br />

Trong môi trường axit yếu, ion NO2 - phản ứng định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> với thuốc thử<br />

sunfanylamit và N (1- naphtyletylen điamin) tạo ra hợp chất màu azôic <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

quang mạnh tại bước sóng = 540 nm. Nếu bơm mẫu và hệ FIA có dòng chất mang<br />

chứa thuốc thử nói trên thì có thể xác định được nồng độ <strong>của</strong> NO2 - <strong>trong</strong> mẫu nhờ<br />

detector <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang UV - VIS tại bước sóng 540 nm [3].<br />

1.3.2. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

1.3.2.1. Phương <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích thể tích<br />

Người ta có thể xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này dựa trên phản ứng khử<br />

NO3 - về <strong>các</strong> trạng thái oxi hoá t<strong>hấp</strong> hơn <strong>bằng</strong> <strong>các</strong> chất khử thích hợp. Sau đó tiến<br />

hành phép chuẩn độ (có thể sử dụng chuẩn độ trực tiếp hay chuẩn độ ngược).<br />

Với phép chuẩn độ ngược thì một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chính xác dung dịch chuẩn Fe 2+<br />

được <strong>cho</strong> dư so với <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cần thiết vào dung dịch mẫu. Sau đó <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> dư Fe 2+<br />

được chuẩn độ <strong>bằng</strong> dung dịch Cr2O7 2- với chất chỉ thị là ferroin. Các phản ứng<br />

xảy ra như sau:<br />

NO3 - + 3Fe 2+ + 4H +<br />

→ NO + 3Fe 3+ + 2H2O<br />

2Fe 2+ + Cr2O7 2- + 14H + → 6Fe 3+ + 2Cr 3+ + 7H2O<br />

Phản ứng giữa Fe 2+ và NO3 - xảy ra nhanh hơn khi đung nóng dung dịch và có<br />

mặt <strong>của</strong> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> dư axit H2SO4 65%. Phương <strong>pháp</strong> đơn giản, dễ thực hiện. Cho phép<br />

xác định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> NO3 - với nồng độ cao 10 -3 M đến 10 -4 M. Tuy nhiên, do NO sinh ra<br />

phản ứng với oxi không khí tạo thành <strong>các</strong> chất có khả năng bị khử hay bị oxi hoá<br />

bởi Fe 2+ nên <strong>trong</strong> quá trình phản ứng và chuẩn độ phải được tiến hành <strong>trong</strong> môi<br />

trường khí CO2. Điều này được thực hiện <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h thêm một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhỏ NaHCO3<br />

trước khi đun nóng và chuẩn độ. Phương <strong>pháp</strong> này có thể xác định cả <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhỏ và<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lớn NO3 - <strong>trong</strong> mẫu <strong>phân</strong> tích [3].<br />

1.3.2.2. Phương <strong>pháp</strong> trắc quang<br />

* Thuốc thử axit phenoldisulfonic<br />

Trong môi trường axit sunfuric đậm đặc, <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> tham gia phản ứng với axit<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phenoldisulfonic tạo thành phức chất không màu nitrophenoldisulfonic. Ở môi<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

trường bazơ mạnh phức này có màu vàng bền <strong>trong</strong> vòng 15-20 phút và được đo<br />

<strong>bằng</strong> quang <strong>phổ</strong> kế ở bước sóng λ= 410 nm [5].<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Thuốc thử natri salixylat<br />

Trong môi trường axit sulfuric đậm đặc, <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> tham gia phản ứng với natri<br />

salixylat tạo thành phức màu p-nitrosalixylat natri hoặc sản phẩm có thể là o-<br />

nitrosalixylat natri. Ở môi trường bazơ mạnh phức này có màu vàng và được đo<br />

<strong>bằng</strong> <strong>máy</strong> đo quang tại bước sóng λ = 410nm.<br />

OH<br />

Phương trình phản ứng<br />

COONa<br />

+ NO 3 - + H + OH<br />

O 2<br />

N<br />

NO 2<br />

OH<br />

COONa<br />

COONa<br />

+ H 2<br />

O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong môi trường kiềm, phức chất <strong>phân</strong> ly thành ion gốc axit làm <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> trở<br />

nên <strong>phân</strong> cực. Vì vậy, <strong>các</strong> electron hóa trị chuyển động hỗn loạn hơn nên phức chất<br />

có cường độ màu tăng và <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> ánh sáng ở bước sóng dài. Dung dịch phức màu<br />

bền <strong>trong</strong> vòng 10 - 15 phút [5].<br />

Ưu điểm <strong>của</strong> hai <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này là có độ nhạy cao, sử dụng đơn giản. Bên<br />

cạnh đó chúng cũng có nhiều nhược điểm, phải loại trừ <strong>các</strong> ion cản do phải cô, rất<br />

mất thời gian (để xác đinh được NO3 - <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> mất khoảng 5 - 6 giờ).<br />

* Thuốc thử diphenylamin<br />

Nitrat phản ứng với diphenylamine <strong>trong</strong> môi trường axit sunfuric đậm đặc,<br />

sản phẩm tạo ra là muối có màu tím xanh. Phức màu ổn định <strong>trong</strong> vòng 2-3 giờ.<br />

Cường độ <strong>của</strong> màu tỷ lệ với nồng dộ <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong>. Tốc độ ôxi hoá diphenilamin<br />

<strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> lớn gấp nhiều lần so với ôxi hoá <strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>. Cụ thể nếu ôxi hoá <strong>bằng</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> thì màu cực đại xuất hiện sau khoảng 15 phút, <strong>trong</strong> khi đó nếu ôxi hóa <strong>bằng</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> thì màu phát triển <strong>trong</strong> vòng vài giờ. Vì thế không nên tiến hành so màu quá<br />

sớm khi màu tím xanh do ôxi hoá <strong>bằng</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> chưa ổn định. Nếu so màu quá sớm thì<br />

có thể xác định được <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> là chính [2].<br />

Ngoài ra diphenylamin còn bị oxi hóa bởi <strong>các</strong> ion MnO4 - , Cr2O7 2- [Fe(CN)6] 3 ,<br />

ClO3 - , BrO3 - ... Các chất khử mạnh S 2- , SO3 - , S2O3 2- ... bị oxi hóa bởi hỗn hợp axit<br />

nitric và axit sunfuric đều gây cản trở <strong>cho</strong> việc định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> NO3 - .<br />

1.3.2.3. Phương <strong>pháp</strong> sắc kí trao đổi ion<br />

Cơ sở <strong>của</strong> IEC là sự cạnh tranh <strong>các</strong> nhóm tích điện trái dấu trên chất trao đổi<br />

giữa ion NO3 - và ion NO2 - chứa <strong>trong</strong> pha động gồm dung dịch mẫu <strong>phân</strong> tích, đệm<br />

Lithium borate gluconate và dung môi acetonnitrile tại pH = 6,5. Pha động sẽ tương<br />

tác với pha tĩnh là cột sắc ký trao đổi ion Waters IC-PacTM Anion HC 150 x 4,6<br />

mm column. Hệ thống sắc kí làm việc với tốc độ dòng là 1ml/phút với detecter là<br />

<strong>máy</strong> đo quang UV-VIS tại bước sóng 205nm. Dung tích mẫu là 40µm [20].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dựa vào thời gian lưu <strong>của</strong> ion NO3 - và ion NO2 - <strong>trong</strong> dung dịch chuẩn ta có<br />

thể xác định được đỉnh <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>e/<s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>e <strong>trong</strong> mẫu cần <strong>phân</strong> tích <strong>trong</strong> tập hợp <strong>các</strong> chất<br />

mà sắc ký trao đổi ion tách ở 2 pic tương ứng.<br />

Phương <strong>pháp</strong> khá hiệu quả, độ chọn lọc cao, ứng dụng rộng rãi. Sử dụng<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mẫu nhỏ. Tuy nhiên, hệ thống <strong>máy</strong> móc đắt, cần loại trừ màu <strong>của</strong> dung<br />

dịch <strong>phân</strong> tích.<br />

* Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> sử dụng chất khử để khử <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> thành <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

+ Sử dụng cột khử Cadimi sau đó xác định <strong>bằng</strong> thuốc thử Griess<br />

Quá trình <strong>phân</strong> tích được thực hiện qua hai bước: trước tiên khử <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> thành<br />

<s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>, sau đó định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> NO2 - <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h đo quang hợp chất diazo.<br />

Việc chuyển NO3 - thành NO2 - <strong>bằng</strong> Cd kim loại hoặc hạt cadimi có phủ đồng<br />

theo cơ chế sau:<br />

NO3 - + 2H + 2e → NO2 - + H2O<br />

Cd → Cd 2+ + 2e<br />

Lượng <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> tạo thành sẽ phản ứng với thuốc thử Griess <strong>trong</strong> môi trường pH<br />

từ 2-2,5. Nồng độ <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> được xác định qua màu <strong>của</strong> sản phẩm tạo thành, đo <strong>bằng</strong><br />

quang <strong>phổ</strong> kế ở bước sóng 520 nm [5].<br />

Phương <strong>pháp</strong> này có thể áp dụng <strong>cho</strong> những mẫu có nồng độ <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> từ 0,01<br />

đến 1,0 NO3 - mg/l và đặc biệt hữu ích đối với những mẫu có nồng độ <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> < 0,1<br />

mg/l do <strong>các</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> khác không có độ nhạy phù hợp, ít <strong>các</strong> yếu<br />

tố ảnh hưởng.<br />

Tuy nhiên, sự khử định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> thành <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> cột Cd có phủ đồng<br />

giảm dần theo thời gian sử dụng cột do <strong>các</strong> hợp chất lơ lửng có thể làm nghẹt cột.<br />

Vì vậy cần thiết phải tiến hành phục hồi cột một <strong>các</strong>h định kỳ.<br />

Khi nồng độ vượt vài mg/l, <strong>các</strong> ion kim loại Sb 3+ ,Au 3+ ,Bi 3+ ,Fe 3+ ,Pb 2+ , Hg 2+ ,<br />

Ag + , chloroplatinate (PtCl6 2- ) và metavanadate (VO3 2- ) làm giảm hiệu suất khử<br />

<s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>e trên cột. Ion Cu 2+ có thể gây sai số âm do xúc tác <strong>phân</strong> hủy muối diazonium.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khắc phục cản nhiễu này <strong>bằng</strong> <strong>các</strong>h thêm EDTA vào mẫu.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

anthranilate<br />

+ Sử dụng chất khử Zn/NaCl sau đó xác định <strong>bằng</strong> thuốc thử methyl<br />

Đầu tiên, <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> được khử xuống <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> Zn. Tiếp theo, <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> phản ứng<br />

diazo hóa với axit sulfanilic, sau đó tạo phức với methyl anthranilate trở thành hợp<br />

chất azo và đo quang ở bước sóng 493 nm.<br />

Các tác giả đã nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> để tối ưu độ axit, <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc thử và ảnh hưởng<br />

<strong>của</strong> <strong>các</strong> ion cản. Khoảng tuyến tính <strong>của</strong> phép xác định khi dùng cặp thuốc thử axit<br />

sulfanilic và methyl anthranilate là 0,2-2,0 µg/ml <strong>cho</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và độ nhạy là 4,5.10 -3<br />

µg.cm -2 . Giới hạn phát hiện và giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> lần lượt là 0,93và 2,82 (µgmL -1 ).<br />

Phương <strong>pháp</strong> này ứng dụng <strong>cho</strong> xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong>, dầu và <strong>các</strong> chế<br />

phẩm dược [21].<br />

+ Sử dụng cột khử Jone và xác định nồng độ <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> bởi phức dị đa màu xanh<br />

Phương <strong>pháp</strong> này dựa trên phản ứng <strong>của</strong> axit phosphomolybdic biến đổi<br />

thành phức dị đa màu xanh (phosphomolybdenum) bởi Na2S.<br />

Trước tiên, <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> được khử xuống <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> cột khử Jone. Sau đó ta xác<br />

định nồng độ <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>n tiếp <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang. Phức màu xanh bị oxi<br />

hóa bởi <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và bị giảm cường độ màu. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> tuyệt đối giảm tỷ lệ với <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> thêm vào.<br />

Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>của</strong> phức màu xanh được đo <strong>bằng</strong> <strong>máy</strong> quang <strong>phổ</strong> ở bước sóng<br />

814nm và thông qua xây dựng đường chuẩn ta biết được nồng độ <strong>của</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>.<br />

Các yếu tố ảnh hưởng đến phép đo như axit, độ bền <strong>của</strong> phức, thời gian,<br />

nhiệt độ, nồng độ photphat, molipden, Na2S và <strong>các</strong> ion cản. Khoảng tuyến tính <strong>của</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> là 0,5 - 2,0 ppm với độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> gam là 10 4 l.mol -1 .cm -1 . Độ<br />

lệch chuẩn tương đối 2,6% <strong>trong</strong> 5 phép đo. Khoảng tuyến tính là 0,2 - 3,6 ppm<br />

khi sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> động học trắc quang với độ lệch chuẩn 2,4% <strong>trong</strong> 5<br />

phép đo [18].<br />

+ Sử dụng chất khử VCl3 sau đó xác định <strong>bằng</strong> thuốc thử Griess<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nitrat được khử xuống <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> hạt VCl3 2% <strong>trong</strong> HCl 6N ở 60 0 C với<br />

hiệu suất 95% [17] hoặc khử ở 45 0 C <strong>trong</strong> 60 phút đạt hiệu suất 100 ± 3% [6]. Nếu<br />

21<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khử ở nhiệt độ phòng, để phản ứng xảy ra hoàn toàn thời gian khử lên đến 10 - 20<br />

giờ. Nitrat sau khi khử xuống <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> được <strong>cho</strong> tạo phức với thuốc thử Griess và đo độ<br />

<strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang ở 520 nm.<br />

Phương <strong>pháp</strong> có ưu điểm là thuốc thử có thể ổn định vài tháng nếu được lọc,<br />

có thể <strong>phân</strong> tích hàng trăm mẫu một ngày. Tuy nhiên, tác nhân oxy hóa có thể tiêu<br />

<strong>thụ</strong> V (III) trước khi khử <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>, <strong>các</strong> ion cản <strong>trong</strong> quá trình tạo phức như axit<br />

ascorbic, và thiol. V (III) nhạy với không khí và ánh sáng nên cần được bảo quản<br />

<strong>trong</strong> bình tối, ngoài ra, thời gian <strong>phân</strong> tích dài(14-16) tiếng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1. Phương <strong>pháp</strong> thực nghiệm<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

Chương 2<br />

THỰC NGHIỆM<br />

2.1.1. Phương <strong>pháp</strong> trắc quang xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> thuốc thử aminobenzen<br />

sufonamid và với N (1 naphtyl) 1.2 diamonietan dihidroclorua<br />

Theo TCVN 6178: 1996 [22] nguyên tắc <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đo là:<br />

Phản ứng <strong>của</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu thử với thuốc thử 4 -aminobenzen sufonamid với sự<br />

có mặt <strong>của</strong> axit octhophosphoric ở pH <strong>bằng</strong> 1.9 để tạo muối diazo, mà muối này sẽ<br />

tạo thuốc nhuộm màu hồng với N-(1 naphtyl)- 1.2 diamonietan dihidroclorua (được<br />

thêm vào <strong>bằng</strong> thuốc thử 4 - aminobenzen sufonamid.<br />

Đầu tiên <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> phản ứng với axit sunfanilic tạo thành muối điazo:<br />

Sau đó muối này phản ứng với N-(1 naphtyl)-1.2 diamonietan dihidroclorua<br />

(C10H7- NH-CH2-CH2-NH2- 2HCl) tạo thành hợp chất azo có màu hồng tím:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang được đo ở bước sóng 540 nm. Phản ứng thường được tiến<br />

hành ở pH khoảng 1,7 - 2,5.<br />

23<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1.2. Phương <strong>pháp</strong> trắc quang xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> dùng axit sunfosalixylic<br />

Theo TCVN 6180: 1996 [23] nguyên tắc <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đo là:<br />

Đo <strong>phổ</strong> <strong>của</strong> hợp chất màu vàng được hình thành bởi phản ứng <strong>của</strong> axit<br />

sunfosalixylic (được hình thành do việc thêm natri salixylat và axit sunfuric vào<br />

mẫu) với <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> và tiếp theo <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> với kiềm.<br />

Dinatri dihidro etylendinitrilotetraaxetat (EDTANa) được thêm vào với kiềm<br />

để tránh kết tủa <strong>các</strong> muối canxi và magie. Natri nitrua được thêm vào để khắc phục<br />

sự nhiễu <strong>của</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>.<br />

Trong môi trường axit sulfuric đậm đặc, <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> tham gia phản ứng với natri<br />

salixylat tạo thành phức màu p-nitrosalixylat natri hoặc sản phẩm có thể là o-<br />

nitrosalixylat natri. Ở môi trường bazơ mạnh phức này có màu vàng và được đo<br />

<strong>bằng</strong> <strong>máy</strong> đo quang tại bước sóng λ = 415nm.<br />

OH<br />

Phương trình phản ứng:<br />

COONa<br />

2.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị<br />

2.2.1. Hóa chất<br />

+ NO 3 - + H + OH<br />

O 2<br />

N<br />

NO 2<br />

OH<br />

COONa<br />

COONa<br />

+ H 2<br />

O<br />

Tất cả <strong>các</strong> loại hóa chất sử dụng đều ở dạng tinh khiết <strong>phân</strong> tích (P.A). Các<br />

dung dịch chuẩn được pha <strong>bằng</strong> <strong>nước</strong> cất hai lần.<br />

Các loại hóa chất thuốc thử chính được sử dụng <strong>trong</strong> quá trình nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> gồm:<br />

- Dung dịch chuẩn gốc NO2 - 1000 ppm đã pha sẵn <strong>của</strong> Đức. Dung dịch được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sử dụng <strong>trong</strong> vòng 1 tháng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Dung dịch chuẩn gốc NO3 - 1000 ppm đã pha sẵn <strong>của</strong> Đức. Dung dịch được<br />

sử dụng <strong>trong</strong> vòng 1 tháng.<br />

- Thuốc thử mầu xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> pha theo TCVN 6178: 1996 [22]<br />

- Dung dịch axit sunfuric H2SO4 95 - 97 % = 1,84 g/ml xuất xứ <strong>của</strong> Đức.<br />

- Dung dịch axit axetic, CH3COOH 37%, = 1,05 g/ml xuất xứ <strong>của</strong> Đức.<br />

- Dung dịch kiềm, NaOH = 200 g/l, [CH2-N(CH2COOH)CH2-<br />

COONa)]2.2H2O = 50 g/l xuất xứ <strong>của</strong> Đức.<br />

- Dung dịch natri nitrua, Na3N = 0,5 g/l xuất xứ <strong>của</strong> Đức.<br />

- Dung dịch natri salixylat, HO.C6H4.COONa = 10 g/l xuất xứ <strong>của</strong> Đức.<br />

- Các dung dịch khác<br />

+ Các dung dịch tạo môi trường pH từ 1 - 3 <strong>trong</strong> xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>: axit<br />

octhophosphoric ρ = 1.70 g/ml, NaOH 0,1 N.<br />

+ Các dung dịch chuẩn pha sẵn <strong>của</strong> Đức để khảo sát ảnh hưởng ion lạ: Fe 3+<br />

1000 ppm, Mn 2+ 1000 ppm, Mg 2+ 1000 ppm…<br />

2.2.2. Dụng cụ và thiết bị<br />

Các dụng cụ và thiết bị sử dụng <strong>trong</strong> quá trình thực nghiệm làm luận văn<br />

<strong>của</strong> khoa xét nghiệm - Trung tâm y tế dự phòng <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong>.<br />

Các dụng cụ thủy tinh phòng thí nghiệm thông thường<br />

- Bình định mức <strong>các</strong> loại: 10ml, 25 ml; 50 ml; 100 ml; 250ml; 500ml<br />

- Pipet: 1 ml, 2 ml, 5 ml, 10 ml là thủy tinh loại A<br />

- Pipete pittong cầm tay: 20 - 200 L , 0,1 - 1000 L<br />

- Bát sứ đun <strong>các</strong>h thủy thể tích 50 ml<br />

Cân <strong>phân</strong> tích Scientech SA 210 độ chính xác 0,0001g<br />

Bếp <strong>các</strong>h thủy model WNB14 + L0 + L1 hãng sản xuất MEMMERT -<br />

Đức: thể tích 14 lit với 6 chỗ đun (gồm nhiều vòng tròn đồng tâm).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Máy trắc quang UV- VIS 1601 PC <strong>của</strong> hãng Shimazu (Nhật Bản), vùng<br />

đo 190 - 900nm, sử dụng đèn D2 <strong>trong</strong> vùng UV và đèn 50W halogen <strong>trong</strong> vùng<br />

VIS, cuvet thạch anh có chiều dày 1cm.<br />

Máy đo pH HANNA 211.<br />

2.3. Nội dung thực nghiệm<br />

2.3.1. Pha chế <strong>các</strong> dung dịch làm việc<br />

- Dung dịch chuẩn gốc NO2 - 100 ppm, NO2 - 10 ppm từ dung dịch chuẩn<br />

gốc NO2 - 1000 ppm pha sẵn <strong>của</strong> Đức.<br />

Lấy 1,00 ml dung dịch gốc NO2 - 1000ppm pha loãng thành 10,0 ml ta được<br />

dung dịch làm việc hàng ngày 100,00 ppm.<br />

Lấy 1,00 ml dung dịch gốc NO2 - 100ppm pha loãng thành 10,0 ml ta được<br />

dung dịch làm việc hàng ngày 10,00 ppm.<br />

- Dung dịch chuẩn gốc NO3 - 100 ppm, NO3 - 10 ppm từ dung dịch chuẩn gốc<br />

NO3 - 1000 ppm đã pha sẵn <strong>của</strong> Đức.<br />

Lấy 1,00 ml dung dịch gốc NO3 - 1000ppm pha loãng thành 10,0 ml được<br />

dung dịch làm việc hàng ngày 100,00 ppm.<br />

Lấy 1,00 ml dung dịch gốc NO3 - 100ppm pha loãng thành 10,0 ml được dung<br />

dịch làm việc hàng ngày 10,00 ppm.<br />

- Thuốc thử mầu xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> được pha theo TCVN 6178: 1996 [22]<br />

Hoà tan 40,0 g aminobenzen sufonamid (NH2C6H4SO2NH2) <strong>trong</strong> hỗn hợp<br />

<strong>của</strong> 100 ml axit octophotphoric và 500 ml <strong>nước</strong> <strong>trong</strong> cốc thuỷ tinh có mỏ.<br />

Hoà tan 2,00 g N (1 naphtyl) 1.2 diamonietan dihidroclorua (C10H7-NH-CH2-<br />

CH2-NH2- 2HCl) <strong>trong</strong> dung dịch tạo thành. Chuyển sang bình định mức dung dịch<br />

1000 ml và pha loãng với <strong>nước</strong> tới vạch. Lắc đều.<br />

Bảo quản <strong>trong</strong> lọ thuỷ tinh màu hổ phách, dung dịch bền <strong>trong</strong> vòng 1 tháng<br />

nếu giữ ở nhiệt độ từ 2 0 C đến 5 0 C.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Dung dịch kiềm, NaOH = 200 g/l,<br />

[CH2-N(CH2COOH)CH2-COONa)]2.2H2O = 50 g/l.<br />

26<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hòa tan cẩn thận 200g natri hidroxit dạng hạt <strong>trong</strong> 800 ml <strong>nước</strong>. Thêm 50 g<br />

dinatri dihidro etylendinitrilotetraaxetat ngậm 2 <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> <strong>nước</strong> (EDTANa).{[CH2-<br />

N(CH2COOH)CH2-COONa)]2.2H2O} và hòa tan. Để nguội đến nhiệt độ phòng và<br />

thêm <strong>nước</strong> tới 1 lít <strong>trong</strong> bình đong. Bảo quản <strong>trong</strong> chai polyetylen. Thuốc thử này<br />

có thể bền <strong>trong</strong> thời gian dài.<br />

- Dung dịch natri nitrua, Na3N = 0,5 g/l.<br />

Hòa tan cẩn thận 0,05 g natri nitrua Na3N <strong>trong</strong> khoảng 90 ml <strong>nước</strong> và pha<br />

loãng tới 100 ml <strong>bằng</strong> <strong>nước</strong> <strong>trong</strong> bình đong. Bảo quản <strong>trong</strong> chai thủy tinh. Thuốc<br />

thử này có thể bền <strong>trong</strong> thời gian dài.<br />

- Dung dịch natri salixylat, HO.C6H4.COONa = 10 g/l.<br />

Hòa tan 1 g natri salixylat (HO-C6H4-COONa) <strong>trong</strong> 100 ml <strong>nước</strong>. Bảo quản<br />

dung dịch <strong>trong</strong> chai thủy tinh hoặc chai polyetylen. Chuẩn bị dung dịch mới <strong>trong</strong><br />

ngày làm thí nghiệm.<br />

2.3.2. Lấy mẫu và bảo quản mẫu<br />

Các mẫu <strong>nước</strong> được lấy ở 12 <strong>nguồn</strong> <strong>nước</strong> <strong>cấp</strong> <strong>cho</strong> <strong>các</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>xử</strong> <strong>lý</strong> <strong>nước</strong><br />

<strong>của</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong>, thời gian lấy mẫu, kí hiệu mẫu đều được ghi lại. Mẫu lấy về<br />

<strong>phân</strong> tích càng sớm càng tốt <strong>trong</strong> vòng 24 giờ sau khi lấy mẫu.<br />

Cách lấy và bảo quản mẫu theo TCVN 6663 [24].<br />

Chúng tôi chuẩn bị chai nhựa polyetylen để lấy mẫu <strong>nước</strong>. Dụng cụ lấy<br />

mẫu được rửa sạch <strong>bằng</strong> xà phòng, sau đó rửa lại nhiều lần <strong>bằng</strong> <strong>nước</strong>, tráng lại<br />

<strong>bằng</strong> <strong>nước</strong> cất và tráng lại <strong>bằng</strong> mẫu <strong>nước</strong> trước khi đựng mẫu đó. Mẫu <strong>cho</strong> vào<br />

bình polietylen đã tráng rửa sạch và bảo quản theo tiêu chuẩn. Nếu mẫu có cặn,<br />

để <strong>các</strong> chất huyền phù chất cặn lắng xuống, quay li tâm hoặc lọc qua giấy lọc sợi<br />

thủy tinh sạch.<br />

Đối với <strong>phân</strong> tích ion NO3 - trung hòa mẫu có độ pH lớn hơn 8 <strong>bằng</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CH3COOH 37%, = 1,05 g/ml trước khi đo mẫu.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Với <strong>các</strong> mẫu đo dưới giới hạn phát hiện chúng tôi làm giàu mẫu: lấy<br />

500ml mẫu <strong>cho</strong> vào cốc thủy tinh chịu nhiệt 1000ml. Đun trên bếp <strong>các</strong>h thủy để<br />

cô cạn. Cô cạn <strong>cho</strong> đến khi thể tích mẫu <strong>nước</strong> nhỏ hơn 25 ml rồi định mức vào<br />

bình 25 ml. Lưu ý tráng kĩ cốc <strong>bằng</strong> <strong>nước</strong> cất. Như vậy, <strong>các</strong> mẫu được làm giàu<br />

20 lần so với ban đầu.<br />

Bảng 2.1. Địa điểm và thời gian lấy mẫu quí 1 năm <strong>2016</strong><br />

STT Địa điểm lấy mẫu<br />

Kí hiệu mẫu Ngày lấy mẫu<br />

1 Nước đập Lán Tháp LT1 - UB 06/03/<strong>2016</strong><br />

2 Nước hồ Đồng Mây ĐM1 - UB 06/03/<strong>2016</strong><br />

3 Nước hồ Mắt Rồng MR1 - VĐ 04/03/<strong>2016</strong><br />

4 Nước <strong>nguồn</strong> đập Cao Vân CV1 - VĐ 04/03/<strong>2016</strong><br />

5 Nước <strong>nguồn</strong> Đồng Ho ĐH1 - UB 06/03/<strong>2016</strong><br />

6 Nước <strong>nguồn</strong> sông Trung Lương TL1 - UB 06/03/<strong>2016</strong><br />

7 Nước sông Ba Chẽ BC1 - ĐH 07/03/<strong>2016</strong><br />

8 Nước sông Tiên Yên TY1- HH 07/03/<strong>2016</strong><br />

9 Nước sông Bắc Luân BL1 - HH 07/03/<strong>2016</strong><br />

10 Nước trước <strong>xử</strong> lí <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>nước</strong> Hải Hà NHM1 - HH 07/03/<strong>2016</strong><br />

11 Nước trước <strong>xử</strong> lí <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>nước</strong> Hoành Bồ NMN1 - HB 06/03/<strong>2016</strong><br />

12 Nước trước <strong>xử</strong> lí <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>nước</strong> <strong>Quảng</strong> Yên NMN1 - QY 06/03/<strong>2016</strong><br />

Bảng 2.2. Địa điểm và thời gian lấy mẫu quí 2 năm <strong>2016</strong><br />

STT Địa điểm lấy mẫu Kí hiệu mẫu Ngày lấy mẫu<br />

1 Nước đập Lán Tháp LT2 - UB 30/06/<strong>2016</strong><br />

2 Nước hồ Đồng Mây ĐM2 - UB 30/06/<strong>2016</strong><br />

3 Nước hồ Mắt Rồng MR2- VĐ 04/07/<strong>2016</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4 Nước <strong>nguồn</strong> đập Cao Vân CV2 - VĐ 04/07/<strong>2016</strong><br />

5 Nước <strong>nguồn</strong> Đồng Ho ĐH2 - UB 30/06/<strong>2016</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6 Nước <strong>nguồn</strong> sông Trung Lương TL2 - UB 30/06/<strong>2016</strong><br />

7 Nước sông Ba Chẽ BC2 - ĐH 06/07/<strong>2016</strong><br />

8 Nước sông Tiên Yên TY2 - HH 06/07/<strong>2016</strong><br />

9 Nước sông Bắc Luân BL2 - HH 06/07/<strong>2016</strong><br />

10 Nước trước <strong>xử</strong> lí <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>nước</strong> Hải Hà NHM2 - HH 06/07/<strong>2016</strong><br />

11 Nước trước <strong>xử</strong> lí <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>nước</strong> Hoành Bồ NMN2 - HB 30/06/<strong>2016</strong><br />

12 Nước trước <strong>xử</strong> lí <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>nước</strong> <strong>Quảng</strong> Yên NMN2 - QY 30/06/<strong>2016</strong><br />

2.3.3. Các nội dung thực nghiệm<br />

2.3.3.1. Khảo sát <strong>các</strong> điều kiện tối ưu <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> xác<br />

định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

a. Khảo sát cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang<br />

Trong <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích quang <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong>, mỗi hợp chất màu<br />

có một cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang. Do vậy chúng tôi tiến hành ghi <strong>phổ</strong> <strong>của</strong> hợp chất màu<br />

trên <strong>máy</strong> trắc quang <strong>trong</strong> khoảng bước sóng từ 400 - 700 nm.<br />

Pha 10 ml 3 dung dịch chuẩn NO2 - 0,02 ppm, 0,5 ppm và 2,0 ppm <strong>trong</strong> bình<br />

định mức 10ml. Cách pha:<br />

Bảng 2.3. Pha dung dịch khảo sát cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

Nồng độ NO2 - 0,02 ppm 0,50 ppm 2,0 ppm<br />

Vdd chuẩn<br />

gốc NO2 -<br />

Định mức 10 ml<br />

mầu hồng.<br />

0,2 ml dd chuẩn<br />

gốc NO2 - 1ppm<br />

b. Khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> pH<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

29<br />

0,5 ml dd chuẩn<br />

gốc NO2 - 10ppm<br />

Thêm <strong>nước</strong> cất định mức đến 10 ml<br />

Đầu tiên <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> phản ứng với axit sunfanilic tạo thành muối điazo:<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

2,0 ml dd chuẩn gốc<br />

NO2 - 10ppm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sau đó muối này phản ứng với α-naphtylamin tạo thành hợp chất azo có<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HO 3<br />

S<br />

NH 2<br />

N<br />

+<br />

N + HO 3<br />

S N= N<br />

NH 2<br />

+ 2H +<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phản ứng tạo thành muối điazo được tiến hành <strong>trong</strong> môi trường axit. Khi<br />

[H+] nhỏ (pH lớn) thì càng thuận lợi <strong>cho</strong> quá trình tạo thành muối điazo nhưng lại<br />

ảnh hưởng đến phản ứng tạo thành hợp chất màu azo. Do vậy pH có ảnh hưởng đến<br />

độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang <strong>của</strong> hợp chất màu nên cần phải khảo sát để chọn <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị pH tối ưu.<br />

Để khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> pH đến độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang <strong>của</strong> hợp chất màu,<br />

chúng tôi sử dụng dung dịch NO2 - 0,1 ppm và tiến hành đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang <strong>của</strong><br />

hợp chất màu ở <strong>các</strong> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị pH khác nhau tại bước song đã lựa chọn.<br />

Từ kết quả thu được sẽ tìm ra <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang ổn định với khoảng<br />

<s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị pH thích hợp. Từ đó lựa chọn được <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị pH tối ưu.<br />

c. Khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> thể tích thuốc thử<br />

- Chuẩn bị 5 bình định mức 10ml để pha dung dịch chuẩn NO2 - 0,10 ppm<br />

- Lấy vào mỗi bình 0,1 ml dd chuẩn gốc NO2 - 10,00 ppm.<br />

- Thêm lần lượt vào <strong>các</strong> bình: 0,20ml; 0,40 ml; 0,60 ml; 0,80 ml; 1,00 ml<br />

dung dịch thuốc thử màu. Lắc đều và định mức tới vạch <strong>bằng</strong> <strong>nước</strong> cất.<br />

- Sau 20 phút đem đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang tại bước sóng đã lựa chọn, với mẫu<br />

trắng làm dung dịch so sánh.<br />

Từ kết quả thu được sẽ tìm ra <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang lớn ổn định với khoảng<br />

<s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị thể tích thuốc thử thích hợp. Từ đó lựa chọn được thể tích thuốc thử tối ưu.<br />

d. Khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> thời gian phản ứng tới độ ổn định màu <strong>của</strong> phức<br />

Khảo sát ảnh hưởng thời gian tới độ ổn định màu <strong>của</strong> phức tạo thành:<br />

Pha 10 ml dung dịch NO2 - 0,35 ppm:<br />

+ Lấy 0,35 ml dung dịch chuẩn NO2 - 10,0 ppm vào bình định mức 10,00 ml.<br />

+ Sau đó định mức đến vạch <strong>bằng</strong> <strong>nước</strong> cất.<br />

+ Thêm 0,2 ml thuốc thử màu, lắc đều.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Để 20 phút rồi tiến hành đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang theo thời gian ở bước sóng<br />

đã chọn <strong>trong</strong> 180 phút, với dung dịch so sánh là mẫu trắng.<br />

30<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ kết quả thu được, sẽ tìm được <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang lớn ổn định ứng<br />

với khoảng thời gian thích hợp. Từ đó chọn được khoảng thời gian phản ứng tối ưu.<br />

e. Khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion cản trở<br />

Theo tài liệu tham khảo thì phép xác định NO2 - bị ảnh hưởng bởi <strong>các</strong> ion<br />

Mangan(II), sắt(III), đồng(II), nhôm(III), cloramin, clo, natripolyphotphat, thiosunfat…<br />

sẽ bị kết tủa <strong>trong</strong> điều kiện phản ứng, <strong>các</strong> chất có khả năng phản ứng với NO2 - và<br />

<strong>các</strong> ion có màu cũng gây ảnh hưởng đến phép xác định. Tuy nhiên, với mục đích<br />

xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> chúng tôi chỉ khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion<br />

sắt(III), cloramin, clo, natripolyphotphat, thiosunfat.<br />

Sau khi chuẩn bị <strong>các</strong> dung dịch chuẩn <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion cản trở riêng biệt, <strong>các</strong> khảo<br />

sát về ảnh hưởng và ngưỡng ảnh hưởng được tiến hành như sau:<br />

- Pha 100 ml dung dịch chuẩn NO2 - 0,35 ppm từ 3,5 ml dung dịch chuẩn<br />

NO2 - 10,00 ppm vào bình định mức 100,00 ml.<br />

- Pha 100 ml dung dịch chuẩn NO2 - 3,5 ppm từ 3,5 ml dung dịch chuẩn NO2 -<br />

100,00 ppm vào bình định mức 100,00 ml.<br />

- Lấy 12 bình định mức 10ml<br />

Bảng 2.4. Pha <strong>các</strong> dung dịch khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion cản trở<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

xác định ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

Ion khảo sát<br />

C<br />

Ion khảo STT<br />

ion<br />

(ml)<br />

Thêm đến vạch<br />

sát bình<br />

khảo sát<br />

Nồng độ dung định mức<br />

(ppm) Vdd gốc<br />

dịch gốc<br />

Mẫu trắng 1 0,0 0,0 0,0 10 ml <strong>nước</strong> cất<br />

Mẫu<br />

không ion<br />

2 0,0 0,0 0,0<br />

3 1,0 0,1 ml Fe 3+ 100 ppm<br />

Fe 3+ 4 10,0 1,0 ml Fe 3+ 100 ppm<br />

5 10,0 0,1 ml<br />

S2O3 2- S2O3 2- 1000 ppm<br />

6 100,0 1 ml S2O3 2- 1000 ppm dung dịch chuẩn<br />

7 0,2 0,2 ml Cl - 10 ppm NO2 - 0,35 ppm<br />

Cl - 8 2,0 2,0 ml Cl - 1000 ppm<br />

Cloramin<br />

9 0,2 0,2 ml cloramin 10 ppm<br />

10 2,0 2,0 ml Mn 2+ 10 ppm<br />

11 5,0 0,5 ml<br />

PO4 3- PO4 3- 100 ppm<br />

12 50,0 5,0 ml PO4 3- 100 ppm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mẫu<br />

không ion<br />

13 0,0 0,0 0,0<br />

14 1,0 0,1 ml Fe 3+ 100 ppm<br />

Fe 3+ 15 10,0 1,0 ml Fe 3+ 100 ppm<br />

16 10,0 0,1 ml<br />

S2O3 2- S2O3 2- 1000 ppm<br />

17 100,0 1 ml S2O3 2- 1000 ppm<br />

18 0,2 0,2 ml Cl - 10 ppm<br />

Cl - 19 2,0 2,0 ml Cl - 1000 ppm<br />

20 0,2 0,2 ml cloramin 10 ppm<br />

Cloramin<br />

21 2,0 2,0 ml Mn 2+ 10 ppm<br />

11 5,0 0,5 ml<br />

PO4 3- PO4 3- 100 ppm<br />

12 50,0 5,0 ml PO4 3- 100 ppm<br />

- Thêm 0,2 ml thuốc thử màu, lắc đều.<br />

32<br />

dung dịch chuẩn<br />

NO2 -<br />

3,5 ppm<br />

- Để 20 phút rồi tiến hành đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang tại bước sóng đã chọn với mẫu<br />

trắng làm dung dịch so sánh và <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> ảnh hưởng so với dung dịch chỉ có NO2 - .<br />

Ngưỡng ảnh hưởng <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion cản trở, được <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> qua sai số tương đối<br />

với từng loại ion. Từ kết quả thu được sẽ <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> được sự ảnh hưởng <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion<br />

này đến phép xác định.<br />

2.3.3.2. Khảo sát khoảng tuyến tính và <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

a) Khảo sát khoảng tuyến tính<br />

Để xác định khoảng tuyến tính và xây dựng đường chuẩn xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

chúng tôi thực hiện quá trình thực nghiệm:<br />

Dung dịch chuẩn gốc 1 <strong>của</strong> NO2 - là 1000ppm.<br />

Pha 15 dung dịch chuẩn <strong>các</strong> nồng độ và 1 dung dịch mẫu trắng:<br />

Bảng 2.5. Pha dung dịch khảo sát khoảng tuyến tính xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

Nồng độ NO2 (ppm) 0,00 0,01 0,05 0,10 0,20 0,50 1,00 2,00<br />

V dd NO2 - (ml) 0,00 0,10 0,50 1,00 0,20 0,50 1,00 2,00<br />

dd lấy Gốc 4 Gốc 3<br />

Định mức 10ml<br />

Nồng độ NO2 - (ppm) 3,00 4,00 5,00 6,00 7,00 8,00 9,00 10,00<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

V dd NO2 - (ml) 0,30 0,40 0,50 0,60 0,70 0,80 0,90 1,00<br />

dd lấy Gốc 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Định mức 10ml<br />

Thêm 0,2 ml dung dịch thuốc thử màu. Sau 20 phút đem đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

quang tại bước sóng đã lựa chọn, với mẫu trắng làm dung dịch so sánh.<br />

Từ kết quả đo được xác định khoảng tuyến tính <strong>của</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và xây dựng<br />

đường chuẩn.<br />

b) Đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

* Tính giới hạn phát hiện LOD và giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> LOQ<br />

Giới hạn phát hiện (LOD): là nồng độ t<strong>hấp</strong> nhất <strong>của</strong> chất <strong>phân</strong> tích mà hệ<br />

thống <strong>phân</strong> tích còn <strong>cho</strong> tín hiệu <strong>phân</strong> tích khác có nghĩa với tín hiệu mẫu trắng hay<br />

tín hiệu nền.<br />

Giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (LOQ): là nồng độ t<strong>hấp</strong> nhất <strong>của</strong> chất <strong>phân</strong> tích mà<br />

hệ thống <strong>phân</strong> tích định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> được với tín hiệu <strong>phân</strong> tích khác có ý nghĩa<br />

định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> với tín hiệu <strong>của</strong> mẫu trắng hay tín hiệu <strong>của</strong> nền.<br />

Trong luận văn này chúng tôi tính LOD, LOQ <strong>của</strong> NO2 - trên mẫu thử.<br />

Chọn mẫu thử có nồng độ t<strong>hấp</strong> (khoảng 5 đến 7 lần LOD ước <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>). Mẫu<br />

thử có nồng độ 0,021 ppm.<br />

Chuẩn bị 7 ống nghiệm:<br />

+ Ống 1: lấy 10 ml <strong>nước</strong> cất vào bát (mẫu trắng)<br />

+ Ống 2 đến 7: <strong>cho</strong> 10 ml dung dịch mẫu thử <strong>nước</strong> <strong>nguồn</strong> sông Trung Lương<br />

lấy ngày 30/06/<strong>2016</strong> (kí hiệu mẫu LT2 - UB)<br />

+ Thêm 0,2 ml thuốc thử màu, lắc đều.<br />

+ Để 20 phút rồi tiến hành đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang theo thời gian ở bước sóng<br />

đã chọn, với dung dịch so sánh là mẫu trắng.<br />

Từ kết quả thu được cùng với <strong>các</strong> công thức tính bảng 2.3 sẽ xác định được<br />

giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (LOQ) <strong>của</strong> phép xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>.<br />

Bảng 2.6. Các công thức tính LOD, LOQ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1. Nồng độ trung bình 2. Độ lệch chuẩn SD<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x<br />

n<br />

<br />

<br />

<br />

i1<br />

xi: nồng độ lần đo thứ i<br />

n số lần đo<br />

<br />

n<br />

x : nồng độ trung bình<br />

3. Giới hạn phát hiện LOD<br />

x<br />

LOD = 3. SD<br />

4. Giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> LOQ<br />

LOQ = 3. LOD<br />

- Đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>:<br />

i<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

34<br />

<br />

( xi<br />

x)<br />

SD <br />

n 1<br />

xi: nồng độ lần đo thứ i<br />

n số lần đo<br />

<br />

x : nồng độ trung bình<br />

5. Hệ số R:<br />

<br />

x<br />

R <br />

LOD<br />

Nếu 4 < R R phải dùng dung dịch loãng hơn tính lại LOD và R<br />

* Xác định độ lặp lại và hiệu suất thu hồi<br />

Để xác định độ lặp lại và hiệu suất thu hồi xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> chúng tôi sử dụng<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn.<br />

Chuẩn bị 7 ống nghiệm:<br />

+ Ống 1: lấy 10 ml <strong>nước</strong> cất (mẫu trắng)<br />

+ Ống 2 đến 7: lấy 10 ml dung dịch mẫu trắng. Thêm chuẩn NO2 - 0,02 ppm<br />

(lấy 0,02 ml dung dịch chuẩn NO2 - 10 ppm).<br />

+ Thêm 0,2 ml thuốc thử màu, lắc đều.<br />

+ Để 20 phút rồi tiến hành đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang ở bước sóng đã chọn với<br />

dung dịch so sánh là mẫu trắng.<br />

Từ kết quả thu được kết hợp với sử dụng công thức tính độ thu hồi và độ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lệch chuẩn tương đối:<br />

* Độ thu hồi R:<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cmc<br />

Cm<br />

+ Đối với mẫu thử: R%<br />

. 100<br />

C<br />

Trong đó: R%: Độ thu hồi, %<br />

c<br />

Cm+c: Nồng độ chất <strong>phân</strong> tích <strong>trong</strong> mẫu thêm chuẩn.<br />

Cm: Nồng độ chất <strong>phân</strong> tích <strong>trong</strong> mẫu thử.<br />

Ctt<br />

+Đối với mẫu trắng: R%<br />

. 100<br />

C<br />

Trong đó:<br />

c<br />

Cc: Nồng độ chuẩn thêm (<strong>lý</strong> thuyết)<br />

Ctt: Nồng độ chất <strong>phân</strong> tích <strong>trong</strong> mẫu trắng thêm chuẩn<br />

* Công thức tính hệ số biến thiên CV (độ lệch chuẩn tương đối RSD):<br />

SD<br />

RSD% CV%<br />

.100<br />

_<br />

x<br />

+ Đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> lặp lại<br />

Hiệu suất thu hồi đạt 60% - 115% <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> đạt yêu cầu<br />

Độ lệch chuẩn tương đối RSD < 21% <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> đạt yêu cầu<br />

2.3.3.3. Khảo sát <strong>các</strong> điều kiện tối ưu <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> xác<br />

định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

a) Khảo sát cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang<br />

Chúng tôi tiến hành ghi <strong>phổ</strong> <strong>của</strong> hợp chất màu trên <strong>máy</strong> trắc quang <strong>trong</strong><br />

khoảng bước sóng từ 400 - 600 nm.<br />

Chuẩn bị ml 3 dung dịch chuẩn NO3 - 0,04 ppm, 10,0 ppm và 15,0 ppm:<br />

+ Lấy 4 bát sứ:<br />

Bảng 2.7. Pha dung dịch khảo sát cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

Bát 1 Bát 2 Bát 3 Bát 4<br />

5 ml <strong>nước</strong> cất<br />

(mẫu trắng)<br />

0,10 ml dung dịch<br />

chuẩn NO3 -<br />

10 ppm<br />

0,25 ml dung dịch<br />

chuẩn NO3 -<br />

1000 ppm<br />

0,375 ml dung<br />

dịch chuẩn NO3 -<br />

1000 ppm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Thêm 0,5 ml Na3N 0,50g/l + 0,2 ml CH3COOH 1,05g/ml để khoảng 5<br />

phút. Sau đó đun <strong>các</strong>h thủy đến khô.<br />

+ Cho 1ml natri salisilat 10g/l trộn đều tiếp tục đun <strong>các</strong>h thủy.<br />

+ Lấy bát để nhiệt độ phòng <strong>cho</strong> nguội. Thêm 1ml H2SO4 1,84g/ml hòa tan<br />

lắc nhẹ để lắng 10 phút<br />

+ Thêm 10 ml <strong>nước</strong> + 10 ml dd kiềm. Chuyển sang bình định mức 25 ml,<br />

thêm <strong>nước</strong> đến vạch và tiến hành đo <strong>phổ</strong>.<br />

Từ kết quả đo được, chúng tôi lựa chọn bước sóng ứng với cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

quang và sử dụng bước sóng này để khảo sát <strong>các</strong> yếu tố tiếp theo.<br />

b. Khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> thời gian tới độ ổn định màu <strong>của</strong> phức<br />

Để khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> thời gian tới độ ổn định màu <strong>của</strong> phức tạo thành,<br />

chúng tôi sử dụng dung dịch NO3 - 4,0 ppm và tiến hành như sau:<br />

Lấy 2 bát sứ:<br />

+ Bát 1: <strong>cho</strong> 5,0 ml dung dịch <strong>nước</strong> cất (mẫu trắng).<br />

+ Bát 2: lấy 1,0 ml dung dịch chuẩn NO3 - 100 ppm vào bình định mức 25,0<br />

ml thêm <strong>nước</strong> cất đến vạch và đổ vào bát.<br />

+ Cho lần lượt vào cả 2 bát:<br />

- 0,5 ml Na3N 0,5g/l + 0,2 ml CH3COOH 1,05g/ml để khoảng 5 phút. Sau<br />

đó đun <strong>các</strong>h thủy đến khô.<br />

- Cho 1ml natri salisilat 10g/l trộn đều tiếp tục đun <strong>các</strong>h thủy.<br />

- Lấy bát để nhiệt độ phòng <strong>cho</strong> nguội. Thêm 1ml H2SO4 1,84g/ml hòa tan<br />

lắc nhẹ để lắng 10 phút<br />

- Thêm 10,0 ml <strong>nước</strong> + 10,0 ml dd kiềm và tiến hành đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang<br />

tại bước sóng đã chọn, với mẫu trắng làm dung dịch so sánh ở <strong>các</strong> khoảng thời gian<br />

khác nhau,<br />

- Từ kết quả thu được, sẽ tìm được <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang lớn ổn định ứng<br />

với khoảng thời gian thích hợp. Từ đó chọn được khoảng thời gian phản ứng tối ưu.<br />

c. Khảo sát khả năng natri nitrua khắc phục sự nhiễu <strong>của</strong> ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo tài liệu tham khảo (TCVN 6178: 1996) thì <strong>trong</strong> phép xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>,<br />

natri nitrua được thêm vào để khắc phục sự nhiễu <strong>của</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> natri nitrua<br />

36<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dùng <strong>cho</strong> 25 ml mẫu là 0,5 ml Na3N 0,5g/l. Vây khi nồng độ ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong><br />

tăng thì với <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Na3N giữ nguyên <strong>trong</strong> phép đo này có khắc phục được sự nhiễu<br />

<strong>của</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> hay không ?<br />

Để khảo sát khả năng natri nitrua khắc phục sự nhiễu <strong>của</strong> NO2 - , chúng tôi sử<br />

dụng dung dịch NO3 - 1,0 ppm và tiến hành như sau:<br />

+ Pha sẵn 250 ml dung dịch chuẩn NO3 - 1,0 ppm <strong>trong</strong> bình định mức 250ml<br />

+ Lấy 7 bát sứ:<br />

Bảng 2.8. Pha dung dịch khảo sát khả năng natri nitrua khắc phục sự nhiễu<br />

C NO2<br />

V NO2<br />

<strong>của</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

Mẫu Bát 1 Bát 2 Bát 3 Bát 4 Bát 5 Bát 6 Bát 7<br />

thêm (ppm) 0 0 0,2 0,5 1,0 2,0 3,0<br />

10,0 ppm (ml) 0,0 0,0 0,5 1,25 2,5 5 7,5<br />

5 ml<br />

<strong>nước</strong> cất<br />

Thêm dung dịch chuẩn NO3 - 1,0 ppm vào bình<br />

định mức 25 ml định mức đến vạch.<br />

+ Thêm 0,5 ml Na3N 0,5g/l + 0,2 ml CH3COOH 1,05g/ml để khoảng 5 phút.<br />

Sau đó đun <strong>các</strong>h thủy đến khô.<br />

+ Cho 1ml natri salisilat 10g/l trộn đều tiếp tục đun <strong>các</strong>h thủy.<br />

+ Lấy bát để nhiệt độ phòng <strong>cho</strong> nguội. Thêm 1ml H2SO4 1,84g/ml hòa tan<br />

lắc nhẹ để lắng 10 phút<br />

+ Thêm 10,0 ml <strong>nước</strong> + 10,0 ml dd kiềm<br />

Sau đó tiến hành đo ở bước sóng đã chọn.<br />

Từ kết quả thu được sẽ xác định được <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Na3N cần dùng <strong>cho</strong> phép đo để<br />

khắc phục sự nhiễu <strong>của</strong> ion NO2 -<br />

d. Khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion cản trở<br />

Theo tài liệu tham khảo (TCVN 6180: 1996) thì phép xác định NO3 - bị ảnh<br />

hưởng bởi <strong>các</strong> ion Mn 2+ , Fe 3+ , Mg 2+ , Ca 2+ , Cl - , HCO3 - , SO4 2- , PO4 3- … sẽ bị kết tủa<br />

<strong>trong</strong> điều kiện phản ứng, có chất có khả năng phản ứng với NO3 - và <strong>các</strong> ion có màu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cũng gây ảnh hưởng đến phép xác định. Tuy nhiên, với mục đích xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> <strong>các</strong> chất gây nhiễu tiềm tàng Mn 2+ , Mg 2+ , Cl - , PO4 3- . Vì vậy<br />

chúng tôi chỉ khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion Mn 2+ , Mg 2+ , Cl - , PO4 3- .<br />

Sau khi chuẩn bị <strong>các</strong> dung dịch chuẩn <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion cản trở riêng biệt, <strong>các</strong> khảo<br />

sát về ảnh hưởng và ngưỡng ảnh hưởng được tiến hành như sau:<br />

Chúng tôi sử dụng dung dịch NO3 - 1,0 ppm và tiến hành như sau:<br />

+ Pha sẵn 250 ml dung dịch chuẩn NO3 - 1,0 ppm <strong>trong</strong> bình định mức 250ml<br />

+ Lấy 10 bát sứ:<br />

Bảng 2.9. Pha dung dịch khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion cản trở xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

Ion khảo sát<br />

C<br />

Ion khảo sát<br />

ion<br />

STT<br />

Ion khảo sát<br />

bát khảo sát<br />

(ml)<br />

(ml)<br />

(ppm) Vdd gốc Vdd gốc<br />

Mẫu trắng 1 0,0 0,0 0,0 5 ml <strong>nước</strong> cất<br />

Mẫu không ion 2 0,0 0,0 0,0<br />

Cl - 3 80,0 2,0 ml Cl - 1000 ppm<br />

4 400,0 10,0 ml Cl - 1000 ppm<br />

PO4 3- 5<br />

6<br />

4,0<br />

40,0<br />

1 ml PO4 3-<br />

10 ml PO4 3- 100 ppm<br />

100 ppm<br />

dung dịch chuẩn<br />

NO3 - 1,0 ppm và<br />

Mg 2+ 7 100,0 2,5 ml Mg 2+ 1000 ppm đổ vào bát sứ.<br />

8 200,0 5,0 ml Mg 2+ 1000 ppm<br />

Mn 2+<br />

0,2 0,5 ml Mn 2+ 10 ppm<br />

0,8 2,0 ml Mn 2+ 10 ppm<br />

+ Thêm 0,5 ml Na3N 0,5g/l + 0,2 ml CH3COOH 1,05g/ml để khoảng 5 phút.<br />

Sau đó đun <strong>các</strong>h thủy đến khô.<br />

+ Cho 1ml natri salisilat 10g/l trộn đều tiếp tục đun <strong>các</strong>h thủy.<br />

+ Lấy bát để nhiệt độ phòng <strong>cho</strong> nguội. Thêm 1ml H2SO4 1,84g/ml hòa tan<br />

lắc nhẹ để lắng 10 phút.<br />

+ Thêm 10,0 ml <strong>nước</strong> + 10,0 ml dd kiềm.<br />

Sau đó tiến hành đo ở bước sóng đã chọn được.<br />

Ngưỡng ảnh hưởng <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion cản trở, được <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> qua sai số tương đối<br />

với từng loại ion. Từ kết quả thu được sẽ <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> được sự ảnh hưởng <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion<br />

này đến phép xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>.<br />

2.3.3.4. Khảo sát khoảng tuyến tính và <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a) Khảo sát khoảng tuyến tính<br />

Xác định khoảng tuyến tính để xây dựng đường chuẩn xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> chúng<br />

tôi thực hiện quá trình thực nghiệm sau:<br />

38<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Pha <strong>các</strong> dung dịch chuẩn: lấy 16 bát sứ (<strong>trong</strong> đó có một mẫu trắng)<br />

Bảng 2.10. Pha dung dịch khảo sát khoảng tuyến tính xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

Nồng độ NO3 -<br />

(ppm)<br />

V dd<br />

NO3 - (ml)<br />

0,2 0,4 0,8 1,0 2,0 4,0 8,0<br />

0,5 1,0 2,0 0,25 0,5 1,0 2,0<br />

Dung dịch lấy Gốc 3: 10 ppm Gốc 2: 100 ppm<br />

Nồng độ NO3 -<br />

(ppm)<br />

V dd<br />

NO3 - (ml)<br />

Dung dịch lấy<br />

10,0 11,0 12,0 13,0 14,0 15,0 16,0 17,0<br />

0,25 0,275 0,30 0,325 0,35 0,375 0,40 0,425<br />

Dung dịch chuẩn gốc 1: 1000 ppm<br />

+ Lấy 5 ml <strong>nước</strong> cất vào bát sứ 1(mẫu trắng)<br />

+ Cho <strong>các</strong> dd chuẩn NO3 - đã lấy theo bảng trên vào bát, thêm 0,5 ml Na3N<br />

0,5g/l + 0,2 ml CH3COOH 1,05g/ml để khoảng 5 phút. Sau đó đun <strong>các</strong>h thủy đến khô.<br />

<strong>các</strong>h thủy.<br />

+ Cho thêm vào mỗi bát sứ 1ml natri salisilat 10g/l trộn đều tiếp tục đun<br />

+ Để bát nguội về nhiệt độ phòng, thêm tiếp 1ml H2SO4 1,84g/ml hòa tan lắc<br />

nhẹ để lắng 10 phút.<br />

+ Thêm 10,0 ml <strong>nước</strong> + 10,0 ml dd kiềm. Chuyển sang bình định mức 25 ml,<br />

thêm <strong>nước</strong> đến vạch và đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang tại bước sóng đã chọn, với mẫu trắng<br />

làm dung dịch so sánh.<br />

Từ kết quả đo được xác định khoảng tuyến tính <strong>của</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> và xây dựng<br />

đường chuẩn.<br />

b) Đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

* Tính giới hạn phát hiện LOD và giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> LOQ<br />

Trong luận văn này chúng tôi tính LOD, LOQ <strong>của</strong> NO3 - trên mẫu thử.<br />

Chọn mẫu thử có nồng độ t<strong>hấp</strong> (khoảng 5 đến 7 lần LOD ước <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>). Mẫu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thử có nồng độ 0,2 ppm.<br />

Chuẩn bị 7 bát sứ:<br />

39<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Bát 1: lấy 5 ml <strong>nước</strong> cất vào bát (mẫu trắng)<br />

+ Bát 2 đến 7: lấy 25 ml dung dịch mẫu thử <strong>nước</strong> sông Ba Chẽ lấy ngày<br />

06/07/<strong>2016</strong> (kí hiệu mẫu BC2 - ĐH)<br />

+ Bát 1 đến 7: thêm 0,5 ml Na3N 0,5g/l + 0,2 ml CH3COOH 1,05g/ml để<br />

khoảng 5 phút. Sau đó đun <strong>các</strong>h thủy đến khô.<br />

+ Cho 1ml natri salisilat 10g/l trộn đều tiếp tục đun <strong>các</strong>h thủy.<br />

+ Lấy bát để nhiệt độ phòng <strong>cho</strong> nguội. Thêm 1ml H2SO4 1,84g/ml hòa tan<br />

lắc nhẹ để lắng 10 phút<br />

so sánh.<br />

+ Thêm 10,0 ml <strong>nước</strong> + 10,0 ml dd kiềm.<br />

+ Đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang tại bước sóng đã chọn, với mẫu trắng làm dung dịch<br />

Từ kết quả thu được cùng với <strong>các</strong> công thức tính bảng 2.3 sẽ xác định được<br />

giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (LOQ) <strong>của</strong> phép xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>.<br />

* Xác định độ lặp lại và hiệu suất thu hồi<br />

Chuẩn bị 7 bát sứ:<br />

+ Bát 1: lấy 5 ml <strong>nước</strong> cất vào bát (mẫu trắng)<br />

+ Bát 2 đến 7: lấy 25 ml dung dịch mẫu thử. Thêm chuẩn NO3 - 0,2 ppm (lấy<br />

0,5 ml dung dịch chuẩn NO3 - 10 ppm) <strong>cho</strong> thêm 0,5 ml Na3N 0,5g/l + 0,2 ml<br />

CH3COOH 1,05g/ml để khoảng 5 phút. Sau đó đun <strong>các</strong>h thủy đến khô.<br />

+ Cho 1ml natri salisilat 10g/l trộn đều tiếp tục đun <strong>các</strong>h thủy.<br />

+ Lấy bát để nhiệt độ phòng <strong>cho</strong> nguội. Thêm 1ml H2SO4 1,84g/ml hòa tan<br />

lắc nhẹ để lắng 10 phút.<br />

so sánh.<br />

+ Thêm 10,0 ml <strong>nước</strong> + 10,0 ml dd kiềm.<br />

+ Đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang tại bước sóng đã chọn, với mẫu trắng làm dung dịch<br />

Từ kết quả thu được kết hợp với sử dụng công thức tính độ thu hồi <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>><br />

được độ tin cậy <strong>của</strong> phép đo.<br />

2.3.4. Ứng dụng <strong>phân</strong> tích mẫu thực tế<br />

Chúng tôi tiến hành xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>các</strong> mẫu <strong>nước</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thực tế ở 12 <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>nước</strong> <strong>của</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> ở 2 quí đầu năm <strong>2016</strong>, theo<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đường chuẩn.<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

40<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.4.1. Xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>.<br />

Chuẩn bị 13 bình định mức dung tích 10ml, <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> số từ 1 đến 13. Lần lượt<br />

<strong>cho</strong> vào <strong>các</strong> bình:<br />

+ Bình 1: 10 ml <strong>nước</strong> cất<br />

+ Bình 2 - 13: 10 ml dung dịch <strong>các</strong> mẫu <strong>nước</strong> (12 mẫu)<br />

Thêm 0,2 ml dung dịch thuốc thử màu. Sau 20 phút đem đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

quang tại bước sóng đã chọn, với mẫu trắng làm dung dịch so sánh.<br />

2.3.4.2. Xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

Chuẩn bị 13 bát sứ:<br />

+ Bát 1: lấy 5 ml <strong>nước</strong> cất vào bát (mẫu trắng)<br />

+ Bát 2 đến 13: lấy 25 ml dung dịch mẫu thử.<br />

+ Thêm 0,5 ml Na3N 0,5g/l + 0,2 ml CH3COOH 1,05g/ml vào tất cả <strong>các</strong> bát<br />

để khoảng 5 phút. Sau đó đun <strong>các</strong>h thủy đến khô.<br />

+ Cho 1ml natri salisilat 10g/l trộn đều tiếp tục đun <strong>các</strong>h thủy.<br />

+ Lấy bát để nhiệt độ phòng <strong>cho</strong> nguội. Thêm 1ml H2SO4 1,84g/ml hòa tan<br />

lắc nhẹ để lắng 10 phút<br />

so sánh.<br />

+ Thêm 10,0 ml <strong>nước</strong> + 10,0 ml dd kiềm.<br />

+ Đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang tại bước sóng đã chọn, với mẫu trắng làm dung dịch<br />

Chương 3<br />

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />

3.1. Các điều kiện <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong><br />

3.1.1. Các điều kiện xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

a. Cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang<br />

Chúng tôi tiến hành ghi <strong>phổ</strong> <strong>của</strong> hợp chất màu trên <strong>máy</strong> trắc quang <strong>trong</strong><br />

khoảng bước sóng từ 400 - 700 nm với 3 dung dịch chuẩn NO2 - 0,02 ppm, 0,5 ppm<br />

và 2,0 ppm được kết quả ở hình 3.1.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

41<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tại<br />

Hình 3.1. Phổ cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang hợp chất màu <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

Ta thấy <strong>phổ</strong> cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang nằm <strong>trong</strong> khoảng 533nm đến 542 nm.<br />

536nm<br />

thì Abs = 0,486 cao nhất. Do vậy, chúng tôi tiến hành <strong>các</strong> khảo sát<br />

tiếp theo ở bước sóng 536nm<br />

(theo TCVN 6178: 1996, 540nm<br />

)<br />

b. Ảnh hưởng <strong>của</strong> pH<br />

Sử dụng dung dịch NO2 - 0,1 ppm và tiến hành đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang <strong>của</strong> hợp<br />

chất màu ở <strong>các</strong> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị pH khác nhau. Kết quả thu được ở bảng 3.1:<br />

Bảng 3.1. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang dung dịch NO2 - ở <strong>các</strong> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị pH khác nhau<br />

pH 1,0 1,5 2,0 2,2 2,5 2,8 3,0 3,2 3,5 4,0<br />

Abs 0,103 0,094 0,079 0,078 0,078 0,077 0,075 0,060 0,055 0,042<br />

Từ kết quả ở bảng 3.1 ta xây dựng được đồ thị hình 3.2 biểu diễn ảnh hưởng<br />

<strong>của</strong> pH đến độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang <strong>của</strong> phức màu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

42<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.2: Đồ thị ảnh hưởng <strong>của</strong> pH tới độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang<br />

<strong>của</strong> hợp chất màu xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

Từ kết quả trên <strong>cho</strong> thấy độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang giảm <strong>trong</strong> khoảng pH từ 1,0 - 2,0<br />

đạt <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị ổn định <strong>trong</strong> khoảng pH = 2,0 - 2,8. Khi pH tăng dần (từ 3 đến 4,0) độ<br />

<strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang giảm dần do phản ứng tạo phức màu điazo tạo ra <strong>trong</strong> môi trường<br />

axit. Do đó, <strong>trong</strong> <strong>các</strong> thí nghiệm tiếp theo chúng tôi chọn <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị pH = 2,0 - 2,5 để<br />

tiến hành đo, làm môi trường tạo màu <strong>cho</strong> phản ứng.<br />

c. Ảnh hưởng <strong>của</strong> thể tích thuốc thử<br />

Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang <strong>các</strong> dung dịch <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> khi thay đổi thể tích thuốc<br />

thử được ghi lại ở bảng 3.2.<br />

Bảng 3.2. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang dung dịch NO2 - khi thể tích thuốc thử khác nhau<br />

Vthuốc thử (ml) 0,20 0,40 0,60 0,80 1,00<br />

Abs 0,096 0,095 0,097 0,096 0,097<br />

Từ kết quả bảng 3.2 ta xây dựng được đồ thị biểu diễn ảnh hưởng <strong>của</strong> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc thử đến độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang trên hình 3.3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

43<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.3: Ảnh hưởng <strong>của</strong> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thuốc thử đến độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

Khi thể tích thuốc thử màu <strong>trong</strong> khoảng 0,20 - 1,00 ml độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang <strong>của</strong><br />

phức màu tương đối ổn định do phản ứng tạo phức đã xảy ra hoàn toàn. Do vậy,<br />

<strong>trong</strong> <strong>các</strong> thí nghiệm tiếp theo chúng tôi chọn thể tích thuốc thử màu thêm vào là<br />

0,20 ml <strong>trong</strong> bình định mức 10,00 ml.<br />

d. Ảnh hưởng <strong>của</strong> thời gian phản ứng tới độ ổn định màu <strong>của</strong> phức<br />

Kết quả khảo sát ảnh hưởng thời gian tới độ ổn định màu <strong>của</strong> phức tạo thành<br />

với dung dịch NO2 - 0,1 ppm <strong>trong</strong> 180 phút ở bảng 3.3.<br />

Bảng 3.3. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang dung dịch NO2 - khi thời gian phản ứng khác nhau<br />

Thời gian (phút) 10 20 30 40 60 80<br />

Abs 0,101 0,098 0,101 0,103 0,105 0,104<br />

Thời gian (phút) 100 120 130 150 170 180<br />

Abs 0,103 0,098 0,088 0,080 0,073 0,062<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Từ kết quả ở bảng 3.3 chúng tôi xây dựng được đồ thị biểu diễn ảnh hưởng<br />

<strong>của</strong> thời gian phản ứng tới độ ổn định màu <strong>của</strong> phức hình 3.4.<br />

44<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.4: Ảnh hưởng <strong>của</strong> thời gian tới độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

Kết quả <strong>cho</strong> thấy khi khảo sát sau 10 phút kể từ khi thêm thuốc thử phức<br />

màu bền, độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang ổn định đến 120 phút. Vì vậy <strong>trong</strong> <strong>các</strong> thí nghiệm tiếp<br />

theo chúng tôi tiến hành đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang <strong>của</strong> phức màu sau khi đã <strong>cho</strong> thuốc<br />

thử từ 20 - 30 phút.<br />

Từ <strong>các</strong> kết quả khảo sát điều kiện trên, chúng tôi chọn được quy trình xác<br />

định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> tối ưu khi chưa có <strong>các</strong> ion ảnh hưởng <strong>trong</strong> bình 10,00 ml là: 0,2 ml<br />

thuốc thử màu, phản ứng xảy ra <strong>trong</strong> môi trường pH = 2 - 2,5. Sau 20 phút đem đo<br />

độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang ở bước sóng 536nm, với mẫu trắng làm dung dịch so sánh.<br />

e. Ảnh hưởng <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion cản trở<br />

Kết quả khi khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion cản trở: sắt(III), thiosunfat, clo,<br />

cloramin, polyphotphat đo tại bước sóng 536 nm với mẫu trắng làm dung dịch so<br />

sánh và <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> ảnh hưởng so với dung dịch chỉ có NO2 - .<br />

Ngưỡng ảnh hưởng <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion cản trở, được <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> qua sai số tương đối<br />

với từng loại ion. Các kết quả được tổng hợp ở bảng 3.4.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

45<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.4. Ảnh hưởng <strong>của</strong> ion cản trở đến độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

Ion<br />

Sắt (III)<br />

Thiosunfat<br />

Clo<br />

Cloramin<br />

Polyphotphat<br />

Nồng độ<br />

ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

(ppm)<br />

0,35<br />

3,50<br />

0,35<br />

3,50<br />

0,35<br />

3,50<br />

0,35<br />

3,50<br />

0,35<br />

3,50<br />

Nồng độ<br />

ion lạ<br />

(ppm)<br />

A<br />

không<br />

có ion lạ<br />

A , có<br />

ion lạ<br />

A , - A<br />

Sai số<br />

tương đối<br />

(%)<br />

1 0,335 0,337 0,002 0,597<br />

10 0,335 0,327 -0,008 -2,388<br />

1 3,215 3,166 -0,049 -1,524<br />

10 3,215 2,995 -0,220 -6,843<br />

10 0,335 0,333 -0,002 -0,597<br />

100 0,335 0,335 0,000 0<br />

10 3,215 3,104 -0,111 -3,453<br />

100 3,215 3,182 -0,033 -1,026<br />

0,2 0,335 0,320 -0,015 -4,478<br />

2 0,335 0,305 -0,030 -8,955<br />

0,2 3,215 3,107 -0,108 -3,359<br />

2 3,215 2,784 -0,431 -13,406<br />

0,2 0,335 0,317 -0,018 -5,373<br />

2 0,335 0,302 -0,033 -9,851<br />

0,2 3,215 3,002 -0,213 -6,625<br />

2 3,215 2,788 -0,427 -13,281<br />

5 0,335 0,334 -0,001 -0,299<br />

50 0,335 0,321 -0,014 -4,179<br />

5 3,215 3,025 -0,190 -5,910<br />

50 3,215 2,718 -0,497 -15,459<br />

Nếu c<strong>hấp</strong> nhận sai số khi <strong>phân</strong> tích <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vết là 5% thì có thể sơ bộ khái quát<br />

ngưỡng ảnh hưởng <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion đi kèm như sau: khi <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>các</strong> ion cản gấp NO2 -<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6 lần và 0,6 lần với clo, 6 lần và 0,6 lần với cloramin, 14 lần với polyphotphat thì<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

46<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

bắt đầu gây ảnh hưởng đến phép xác định. Các ion thiosunfat, Fe(III) gần như<br />

không ảnh đến phép xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>.<br />

3.1.2. Khoảng tuyến tính và đường chuẩn xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>, kết quả <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

a) Khoảng tuyến tính và đường chuẩn<br />

Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang <strong>các</strong> dung dịch <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> có nồng độ từ 0ppm đến<br />

10ppm được ghi lại ở bảng 3.5.<br />

Bảng 3.5. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang dung dịch NO2 - ở <strong>các</strong> nồng độ khác nhau<br />

C<s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> (ppm) 0 0,02 0,05 0,10 0,20 0,50 1,00 2,00<br />

Abs 0,000 0,020 0,049 0,095 0,195 0,478 0,957 1,904<br />

C<s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> (ppm) 3,00 4,00 5,00 6,00 7,00 8,00 9,00 10,00<br />

Abs 2,834 3,612 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000<br />

Từ kết quả ở bảng 3.5 ta xây dựng được đồ thị hình 3.5 biểu diễn sự phụ<br />

thuộc <strong>của</strong> độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang vào nồng độ <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.5: Sự phụ thuộc <strong>của</strong> độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang vào nồng độ <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

47<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết quả khảo sát <strong>cho</strong> thấy khoảng tuyến tính <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> là: 0,02 - 4<br />

ppm. Từ đó xây dựng đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> khoảng nồng độ 0,02 - 4,00 ppm.<br />

Kết quả được biểu diễn trên hình 3.6.<br />

Hình 3.6: Đường chuẩn xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

Phương trình đường chuẩn: y = 0,9184x + 0,0161<br />

Hệ số tương quan: R 2 = 0,9991<br />

Phương trình đường chuẩn có độ tin cậy cao vì hệ số hồi quy tuyến tính R<br />

đạt yêu cầu 0,99 ≤ R 2 ≤1<br />

Từ bảng và hình ta thấy, độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang và nồng độtương quan tuyến tính<br />

tốt <strong>trong</strong> khoảng nồng độ từ 0,02 - 4,00 ppm.<br />

b) Giới hạn phát hiện LOD và giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> LOQ<br />

Giá trị độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang và nồng độ <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> tìm được khi thực hiện đo 6 lần<br />

một mẫu thử <strong>nước</strong> <strong>nguồn</strong> sông Lán Tháp (LT2 - UB) được ghi <strong>trong</strong> bảng 3.6<br />

Bảng 3.6. Nồng độ <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> phép đo xác định LOD<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mẫu 1 2 3 4 5 6<br />

Abs 0,021 0,020 0,021 0,022 0,020 0,020<br />

48<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nồng độ NO2 -<br />

(ppm)<br />

0,022 0,021 0,022 0,023 0,019 0,020<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ kết quả bảng 3.6 và áp dụng <strong>các</strong> công thức ở bảng 2.6 ta tính được:<br />

x<br />

i<br />

i1 + Nồng độ trung bình: x 0,021( ppm)<br />

n<br />

+ Độ lệch chuẩn: <br />

2<br />

( xi<br />

x)<br />

SD 0, 00147<br />

n 1<br />

+ Giới hạn phát hiện: LOD = 3. SD = 0,0044<br />

+ Giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>: LOQ = 3. LOD = 0,013<br />

n<br />

<br />

+ Hệ số R: x<br />

R 4, 79<br />

LOD<br />

+ Chọn LOQ = 0,013 ppm<br />

Đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> LOD<br />

+ Hệ số R đạt yêu cầu: 4 < R


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Độ lệch chuẩn SD 0,002<br />

Từ bảng kết quả bảng 3.7, <strong>cho</strong> thấy:<br />

+ Hiệu suất thu hồi: 85,00% - 105,00% (mức yêu cầu: 60% - 115%) <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> có hiệu suất thu hồi khá cao.<br />

+ Độ lệch chuẩn tương đối: 10,53% (mức yêu cầu: < 21%) nên <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

có độ lặp lại tốt.<br />

* Tổng kết <strong>các</strong> điều kiện xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang<br />

Theo <strong>các</strong> kết quả nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> ở trên, chúng tôi đưa ra những kết luận về điều<br />

kiện tối ưu <strong>trong</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> thuốc thử aminobenzen<br />

sufonamid và với N-(1 naphtyl)-1.2 diamonietan dihidroclorua ở bảng 3.8.<br />

Bước sóng<br />

Bảng 3.8. Các điều kiện tối ưu xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

<strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong><br />

536nm<br />

pH 2,0 - 2,5<br />

V thuốc thử<br />

Thời gian phản ứng<br />

Khoảng tuyến tính<br />

LOD<br />

LOQ<br />

3.1.3. Các điều kiện xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

a) Cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang<br />

0,2 ml/ 10 ml mẫu thử<br />

10 - 30 phút<br />

0,02 - 4,00 mg/l<br />

0,004 mg/l<br />

0,013 mg/l<br />

Chúng tôi tiến hành ghi <strong>phổ</strong> <strong>của</strong> hợp chất màu trên <strong>máy</strong> trắc quang <strong>trong</strong><br />

khoảng bước sóng từ 400 - 600 nm với 3 dung dịch chuẩn NO3 - 0,04 ppm, 10,0 ppm<br />

và 15,0 ppm. Kết quả thu được ở hình 3.7 như sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

50<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tại<br />

Hình 3.7. Phổ cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang hợp chất màu <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

Ta thấy <strong>phổ</strong> cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang nằm <strong>trong</strong> khoảng 402 nm đến 419 nm.<br />

414nm<br />

thì độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang cao nhất ở cả 3 nồng độ. Do vậy, chúng tôi<br />

tiến hành <strong>các</strong> khảo sát tiếp theo ở bước sóng 414nm(theo TCVN 6180:<br />

1996, 415nm<br />

)<br />

b). Ảnh hưởng <strong>của</strong> thời gian tới độ ổn định màu <strong>của</strong> phức<br />

Kết quả khảo sát ảnh hưởng thời gian tới độ ổn định màu <strong>của</strong> phức tạo thành<br />

với dung dịch NO3 - 4 ppm <strong>trong</strong> 180 phút ở bảng 3.9.<br />

Bảng 3.9. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang dung dịch <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> khi thời gian phản ứng khác<br />

nhau<br />

Thời gian (phút) 10 30 60 120 180<br />

Abs 0,783 0,784 0,787 0,786 0,789<br />

Thời gian (phút) 240 300 360 420 480<br />

Abs 0,790 0,788 0,792 0,794 0,795<br />

Từ kết quả bảng 3.9 chúng tôi xây dựng được đồ thị biểu diễn ảnh hưởng <strong>của</strong><br />

thời gian phản ứng đến độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> (hình 3.8).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

51<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.8: Sự phụ thuộc <strong>của</strong> độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang dung dịch <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

vào thời gian phản ứng<br />

Kết quả trên hình 3.8 <strong>cho</strong> thấy khi đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> ở <strong>các</strong><br />

khoảng thời gian khác nhau thì độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang hầu như không thay đổi. Như vậy,<br />

phức màu ổn định <strong>trong</strong> khoảng thời gian dài. Và chúng tôi chọn thời gian phản ứng<br />

là 15 phút để đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>.<br />

c). Khả năng natri nitrua khắc phục sự nhiễu <strong>của</strong> ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

Kết quả khảo sát khả năng natri nitrua khắc phục sự nhiễu <strong>của</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> thu<br />

được ở bảng 3.10:<br />

C NO2<br />

Bảng 3.10. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang dung dịch <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> khi nồng độ ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> mẫu khác nhau<br />

thêm 0,0 ppm 0,2 ppm 0,5 ppm 1,0 ppm 2,0 ppm 3,0 ppm<br />

Abs 0,157 0,154 0,159 0,165 0,329 0,350<br />

Từ bảng sổ liệu thực nghiệm 3.10 xây dựng được đồ thị biểu diễn ảnh hưởng<br />

nồng độ ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> tới độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> ở hình 3.9.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

52<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.9: Ảnh hưởng nồng độ ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> tới độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

Kết quả thực nghiệm <strong>cho</strong> thấy khi nồng độ ion NO2 - <strong>trong</strong> mẫu < 1,0 ppm<br />

thì độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang tương đối ổn định. Khi nồng độ ion NO2 - <strong>trong</strong> mẫu > 1,0<br />

ppm thì độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang tăng chứng tỏ với <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Na3N 0,5g/l dùng 0,5 ml giữ<br />

nguyên <strong>trong</strong> phép đo này sẽ khắc phục được sự nhiễu <strong>của</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> khi nồng độ ion<br />

NO2 - <strong>trong</strong> mẫu < 1,0 ppm và khi > 1,0 ppm thì Na3N không khắc phục được sự<br />

nhiễu <strong>của</strong> ion NO2 - . Nhưng <strong>trong</strong> <strong>các</strong> mẫu <strong>nước</strong> thực tế khảo sát thì ion NO2 - <strong>trong</strong><br />

mẫu không vượt quá 1,0ppm nên <strong>trong</strong> <strong>các</strong> phép đo chúng tôi vẫn sử dụng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

0,5 ml Na3N 0,5g/l <strong>trong</strong> 25 ml dung dịch mẫu thử.<br />

d) Ảnh hưởng <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion cản trở<br />

Kết quả khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion cản trở đo tại bước sóng 414 nm với<br />

mẫu trắng làm dung dịch so sánh và <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> ảnh hưởng so với dung dịch chỉ có ion<br />

<s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>. Ngưỡng ảnh hưởng <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion cản trở, được <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> qua sai số tương đối<br />

với từng loại ion. Các kết quả được tổng hợp ở bảng 3.11.<br />

Bảng 3.11. Ảnh hưởng <strong>của</strong> ion cản trở đến độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

Nồng Nồng<br />

độ ion độ ion A chưa A<br />

Ion<br />

, Sai số<br />

có<br />

A<br />

<s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> lạ có ion lạ ion lạ<br />

, - A tương đối<br />

(%)<br />

(ppm) (ppm)<br />

Clorua 1,0 80 0,013 0,0127 -0,0003 -2,308<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

53<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Octophotphat<br />

Magie<br />

Mangan(II)<br />

ppm 400 0,013 0,0116 -0,0014 -10,769<br />

4 0,013 0,0135 0,0005 3,846<br />

40 0,013 0,0118 -0,0012 -9,231<br />

100 0,013 0,0133 0,0003 2,308<br />

200 0,013 0,0138 0,0008 6,154<br />

0,2 0,013 0,0133 0,0003 2,308<br />

0,8 0,013 0,0145 0,0015 11,538<br />

Nếu c<strong>hấp</strong> nhận sai số khi <strong>phân</strong> tích <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vết là 5% thì có thể sơ bộ khái quát<br />

ngưỡng ảnh hưởng <strong>của</strong> <strong>các</strong> ion đi kèm như sau: khi <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>các</strong> ion cản gấp NO3 -<br />

400 lần với Cl - , 40 lần với PO4 3- , 200 lần với Mg 2+ , 0,8 lần với Mn 2+ thì bắt đầu gây<br />

ảnh hưởng đến phép xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>.<br />

3.1.4. Khoảng tuyến tính và đường chuẩn xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>, kết quả <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

a) Khoảng tuyến tính và đường chuẩn<br />

Kết quả đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang <strong>các</strong> dung dịch <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> có nồng độ từ 0ppm đến<br />

17ppm được ghi lại ở bảng 3.12.<br />

Bảng 3.12. Độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang dung dịch <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> ở <strong>các</strong> nồng độ khác nhau<br />

C<s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> (ppm) 0,00 0,20 0,40 0,80 1,00 2,00 4,00 8,00<br />

Abs 0,000 0,026 0,053 0,115 0,157 0,370 0,793 1,424<br />

C<s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> (ppm) 10,00 11,00 12,00 13,00 14,00 15,00 16,00 17,00<br />

Abs 1,872 2,045 2,121 2,323 2,270 2,301 2,408 2,410<br />

Từ kết quả ở bảng 3.12 ta xây dựng được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc <strong>của</strong><br />

độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang vào nồng độ <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> ở hình 3.10:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

54<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.10: Sự phụ thuộc <strong>của</strong> độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang vào nồng độ <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

Kết quả khảo sát <strong>cho</strong> thấy khoảng tuyến tính <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> là: 0,2 - 13<br />

ppm. Từ đó xây dựng đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> khoảng nồng độ 0,2 - 13 ppm. Kết<br />

quả được biểu diễn trên hình 3.11.<br />

Hình 3.11: Đường chuẩn xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương trình đường chuẩn: y = 0,1818x - 0,0037<br />

Hệ số tương quan: R 2 = 0,9982<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

55<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương trình đường chuẩn có độ tin cậy cao vì hệ số hồi quy tuyến tính R<br />

đạt yêu cầu 0,99 ≤ R 2 ≤1<br />

Từ bảng 3.10 và hình 3.11 ta thấy, Abs và C <br />

NO 3<br />

tương quan tuyến tính tốt<br />

<strong>trong</strong> khoảng nồng độ từ 0,2 - 13 mg/l<br />

b) Tính giới hạn phát hiện LOD và giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> LOQ<br />

Giá trị độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang và nồng độ <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> tìm được khi thực hiện đo 6 lần<br />

một mẫu thử <strong>nước</strong> sông Ba Chẽ (BC2 - ĐH) (bảng 3.13).<br />

Bảng 3.13. Nồng độ <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> phép đo xác định LOD<br />

Mẫu 1 2 3 4 5 6<br />

Abs 0,027 0,028 0,024 0,026 0,025 0,028<br />

Nồng độ NO2 - (ppm) 0,21 0,22 0,18 0,20 0,19 0,22<br />

Từ kết quả bảng 3.13 và áp dụng <strong>các</strong> công thức ở bảng 2.6 ta tính được:<br />

x<br />

i<br />

i1<br />

+ Nồng độ trung bình: x 0,203 ppm<br />

n<br />

+ Độ lệch chuẩn SD: <br />

2<br />

( xi<br />

x)<br />

SD 0,0163 ppm<br />

n 1<br />

+ Giới hạn phát hiện: LOD = 3. SD = 0,049 ppm.<br />

+ Giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>: LOQ = 3. LOD = 0,147 ppm.<br />

+ Hệ số R: x<br />

R 4, 15<br />

LOD<br />

+ Chọn LOQ = 0,15 ppm<br />

Đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> LOD<br />

+ Hệ số R đạt yêu cầu: 4 < R


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết quả mẫu thực <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ lặp lại <strong>của</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> được ghi lại <strong>trong</strong><br />

bảng 3.14. Mẫu được đo lặp lại 6 lần và thêm chuẩn 0,2 ppm. Từ kết quả thu được,<br />

chúng tôi tính độ lệch chuẩn và độ lệch chuẩn tương đối và rút ra nhận xét.<br />

Lần <strong>phân</strong> tích<br />

Bảng 3.14. Kết quả <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ lặp lại <strong>của</strong> phép đo<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

với mẫu thực khi xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

Kết quả đo mẫu<br />

(ppm)<br />

57<br />

Kết quả thêm<br />

chuẩn (ppm)<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Hiệu suất thu hồi<br />

thêm chuẩn<br />

Lần 1 2,285 2,466 83,0%<br />

Lần 2 2,294 2,475 87,5%<br />

Lần 3 2,299 2,481 90,5%<br />

Lần 4 2,302 2,486 93,0%<br />

Lần 5 2,311 2,495 97,5%<br />

Lần 6 2,311 2,501 100,5%<br />

Trung bình 2,300 2,484 92,0%<br />

Độ lệch chuẩn SD 0,010 0,013<br />

Từ bảng kết quả bảng 3.14. Ta thấy được:<br />

+ Hiệu suất thu hồi: 83,0% - 100,5% (mức yêu cầu: 60% - 115%) <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> có hiệu suất thu hồi khá cao.<br />

+ Độ lệch chuẩn tương đối: 0,52% (mức yêu cầu: < 21%) nên <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

có độ lặp lại tốt.<br />

* Tổng kết <strong>các</strong> điều kiện xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang<br />

Theo <strong>các</strong> kết quả nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> ở trên, chúng tôi đưa ra những kết luận về<br />

điều kiện tối ưu <strong>trong</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> dùng axit sunfo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

salixylic ở bảng 3.15.<br />

Bảng 3.15. Các điều kiện tối ưu xác định ion <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bước sóng<br />

Thời gian phản ứng<br />

Thể tích Na3N <strong>trong</strong> 25 ml mẫu thử<br />

Khoảng tuyến tính<br />

LOD<br />

LOQ<br />

3.2. Ứng dụng <strong>phân</strong> tích mẫu thực tế<br />

3.2.1. Xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong><br />

414nm<br />

20 - 180 phút<br />

0,5 ml Na3N 0,5 g/l<br />

0,2 - 13,0 mg/l<br />

0,049 mg/l<br />

0,15 mg/l<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> NO2 - <strong>trong</strong> mẫu <strong>nước</strong> được xác định theo đường chuẩn:<br />

y = 0,9184.x + 0,0161<br />

Kết quả đo mẫu thực xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> 2 quý đầu năm <strong>2016</strong> được ghi lại<br />

<strong>trong</strong> bảng 3.16 và bảng 3.17.<br />

Bảng 3.16. Kết quả xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> NO2 -<br />

<strong>trong</strong> mẫu <strong>nước</strong> quí 1 năm <strong>2016</strong><br />

STT Kí hiệu mẫu Lần đo Abs<br />

NO2 - tìm thấy<br />

(mg/l)<br />

Lần 1 0,0230 0,0170<br />

1 LT1 - UB<br />

2 ĐM1 - UB<br />

3 MR1- VĐ<br />

4 CV1 - VĐ<br />

Lần 2 0,0220 0,0161<br />

Lần 3 0,0230 0,0182<br />

Lần 1 0,0380 0,0350<br />

Lần 2 0,0310 0,0331<br />

Lần 3 0,0380 0,0360<br />

Lần 1 - < LOD<br />

Lần 2 - < LOD<br />

Lần 3 - < LOD<br />

Lần 1 - < LOD<br />

Lần 2 - < LOD<br />

Lần 3 - < LOD<br />

NO2 - trung<br />

bình (mg/l)<br />

0,0171<br />

0,0347<br />

< LOD<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

< LOD<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

58<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5 ĐH1 - UB<br />

6 TL1 - UB<br />

7 BC1 - ĐH<br />

8 TY1- HH<br />

9 BL1 - HH<br />

10 NMN1 - HH<br />

11 NMN1 - HB<br />

12 NMN1 - QY<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

Lần 1 - < LOD<br />

Lần 2 - < LOD<br />

Lần 3 - < LOD<br />

Lần 1 0,0501 0,0530<br />

Lần 2 0,0512 0,0541<br />

Lần 3 0,0493 0,0520<br />

Lần 1 - < LOD<br />

Lần 2 - < LOD<br />

Lần 3 - < LOD<br />

Lần 1 - < LOD<br />

Lần 2 - < LOD<br />

Lần 3 - < LOD<br />

Lần 1 - < LOD<br />

Lần 2 - < LOD<br />

Lần 3 - < LOD<br />

Lần 1 - < LOD<br />

Lần 2 - < LOD<br />

Lần 3 - < LOD<br />

Lần 1 0,0090 0,0100<br />

Lần 2 0,0100 0,0120<br />

Lần 3 0,0110 0,0090<br />

Lần 1 - < LOD<br />

Lần 2 - < LOD<br />

Lần 3 - < LOD<br />

59<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

< LOD<br />

0,0530<br />

< LOD<br />

< LOD<br />

< LOD<br />

< LOD<br />

0,0103<br />

< LOD<br />

Kết quả <strong>phân</strong> tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu <strong>nước</strong> quí 1 năm <strong>2016</strong><br />

(bảng 3.16) <strong>cho</strong> thấy:<br />

+ Có 08 mẫu <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> nhỏ hơn giới hạn phát hiện LOD: Mắt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Rồng, Cao Vân, Đồng Ho, Ba Chẽ, Tiên Tên, Bắc Luân, <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>nước</strong> Hải Hà,<br />

<strong>máy</strong> <strong>nước</strong> Hải Hà <strong>Quảng</strong> Yên.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Còn 04 mẫu <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> đều nằm <strong>trong</strong> khoảng <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>cho</strong><br />

phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Lán Tháp, Đồng Mô, Trung Lương, Nhà<br />

<strong>máy</strong> <strong>nước</strong> Hoành Bồ.<br />

Bảng 3.17. Kết quả xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

<strong>trong</strong> mẫu <strong>nước</strong> quí 2 năm <strong>2016</strong><br />

STT Kí hiệu mẫu Lần đo Abs<br />

NO2 - tìm thấy<br />

(mg/l)<br />

Lần 1 0,0234 0,0211<br />

1 LT2 - UB Lần 2 0,0227 0,0202<br />

Lần 3 0,0192 0,0193<br />

Lần 1 0,0550 0,0530<br />

2 ĐM2 - UB Lần 2 0,0521 0,0508<br />

Lần 3 0,0530 0,0512<br />

Lần 1 - < LOD<br />

3 MR2- VĐ Lần 2 - < LOD<br />

Lần 3 - < LOD<br />

Lần 1 - < LOD<br />

4 CV2 - VĐ Lần 2 - < LOD<br />

Lần 3 - < LOD<br />

Lần 1 - < LOD<br />

5 ĐH2 - UB Lần 2 - < LOD<br />

Lần 3 - < LOD<br />

Lần 1 0,0321 0,0301<br />

6 TL2 - UB Lần 2 0,0314 0,0324<br />

Lần 3 0,0307 0,0290<br />

Lần 1 - < LOD<br />

7 BC2 - ĐH Lần 2 - < LOD<br />

Lần 3 - < LOD<br />

Lần 1 - < LOD<br />

8 TY2- HH Lần 2 - < LOD<br />

Lần 3 - < LOD<br />

Lần 1 0,015 0,0135<br />

9 BL2 - HH Lần 2 0,016 0,0141<br />

Lần 3 0,014 0,0116<br />

Lần 1 - < LOD<br />

10 NHM2 - HH Lần 2 - < LOD<br />

Lần 3 - < LOD<br />

Lần 1 - < LOD<br />

11 NMN2 - HB Lần 2 - < LOD<br />

Lần 3 - < LOD<br />

12 NMN2 - QY<br />

Lần 1 - < LOD<br />

Lần 2 - < LOD<br />

60<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

NO2 - trung<br />

bình (mg/l)<br />

0,0202<br />

0,0516<br />

< LOD<br />

< LOD<br />

< LOD<br />

0,0305<br />

< LOD<br />

< LOD<br />

0,0130<br />

< LOD<br />

< LOD<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

< LOD<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lần 3 - < LOD<br />

Kết quả <strong>phân</strong> tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu <strong>nước</strong> quí 2 năm <strong>2016</strong><br />

(bảng 3.17) <strong>cho</strong> thấy:<br />

+ Có 08 mẫu <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> nhỏ hơn giới hạn phát hiện LOD: Mắt<br />

Rồng, Cao Vân, Đồng Ho, Ba Chẽ, Tiên Tên, Nhà <strong>máy</strong> <strong>nước</strong> Hoành Bồ, <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong><br />

<strong>nước</strong> Hải Hà, <strong>máy</strong> <strong>nước</strong> <strong>Quảng</strong> Yên.<br />

+ Còn 04 mẫu <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> lớn hơn giới hạn phát hiện LOD nhưng<br />

đều nằm <strong>trong</strong> khoảng <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>cho</strong> phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Lán<br />

Tháp, Đồng Mô, Trung Lương, Bắc Luân.<br />

Như vậy, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> 12 mẫu <strong>nước</strong> <strong>của</strong> <strong>các</strong> <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>nước</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong><br />

<strong>Ninh</strong> đều nằm <strong>trong</strong> khoảng <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>cho</strong> phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT.<br />

3.2.2. Xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> NO3 - <strong>trong</strong> mẫu <strong>nước</strong> được xác định theo đường chuẩn:<br />

y = 0,1818.x + 0,0037<br />

Kết quả đo mẫu thực xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> 2 quý đầu năm <strong>2016</strong> được ghi lại<br />

<strong>trong</strong> bảng 3.18 và bảng 3.19.<br />

Bảng 3.18. Kết quả xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ion <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu <strong>nước</strong> quí 1 năm <strong>2016</strong><br />

STT<br />

Kí hiệu<br />

mẫu<br />

1 LT1 - UB<br />

2 ĐM1 - UB<br />

3 MR1- VĐ<br />

4 CV1 - VĐ<br />

Lần<br />

NO3<br />

Abs<br />

- tìm thấy<br />

đo<br />

(mg/l)<br />

Lần 1 0,674 3,454<br />

Lần 2 0,668 3,450<br />

Lần 3 0,654 3,397<br />

Lần 1 0,348 1,816<br />

Lần 2 0,335 1,792<br />

Lần 3 0,328 1,786<br />

Lần 1 0,594 3,366<br />

Lần 2 0,586 3,335<br />

Lần 3 0,590 3,354<br />

Lần 1 0,348 1,862<br />

Lần 2 0,337 1,794<br />

NO3 - trung bình<br />

(mg/l)<br />

3,433<br />

1,798<br />

3,352<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1,828<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

61<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5 ĐH1 - UB<br />

6 TL1 - UB<br />

7 BC1 - ĐH<br />

8 TY1- HH<br />

9 BL1 - HH<br />

10<br />

NMN1 -<br />

HH<br />

11 NMN1 - HB<br />

12<br />

NMN1 -<br />

QY<br />

Lần 3 0,342 1,827<br />

Lần 1 1,023 5,413<br />

Lần 2 0,998 5,389<br />

Lần 3 1,034 5,420<br />

Lần 1 0,585 3,040<br />

Lần 2 0,564 2,998<br />

Lần 3 0,596 3,102<br />

Lần 1 0,126 0,709<br />

Lần 2 0,112 0,689<br />

Lần 3 0,137 0,714<br />

Lần 1 0,287 1,512<br />

Lần 2 0,278 1,506<br />

Lần 3 0,269 1,494<br />

Lần 1 0,461 2,484<br />

Lần 2 0,474 2,502<br />

Lần 3 0,452 2,461<br />

Lần 1 0,325 1,785<br />

Lần 2 0,319 1,763<br />

Lần 3 0,302 1,742<br />

Lần 1 0,763 4,023<br />

Lần 2 0,749 4,008<br />

Lần 3 0,694 3,984<br />

Lần 1 1,284 7,413<br />

Lần 2 1,255 7,305<br />

Lần 3 1,269 7,398<br />

5,407<br />

3,047<br />

0,704<br />

1,504<br />

2,482<br />

1,763<br />

4,005<br />

7,372<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kết quả <strong>phân</strong> tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu <strong>nước</strong> quí 1 năm <strong>2016</strong> <strong>cho</strong> thấy:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

62<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Cả 12 mẫu <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> nằm <strong>trong</strong> khoảng <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>cho</strong> phép<br />

theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT.<br />

Bảng 3.19. Kết quả xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ion <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu <strong>nước</strong> quí 2 năm <strong>2016</strong><br />

STT<br />

Kí hiệu<br />

mẫu<br />

1 LT2 - UB<br />

2 ĐM2 - UB<br />

3 MR2- VĐ<br />

4 CV2 - VĐ<br />

5 ĐH2 - UB<br />

6 TL2 - UB<br />

7 BC2 - ĐH<br />

8 TY2- HH<br />

9 BL2 - HH<br />

10<br />

11<br />

NHM2 -<br />

HH<br />

NMN2 -<br />

HB<br />

Lần đo Abs<br />

NO3 - tìm thấy<br />

(mg/l)<br />

Lần 1 0,886 4,584<br />

Lần 2 0,768 4,546<br />

Lần 3 0,754 4,441<br />

Lần 1 0,314 1,632<br />

Lần 2 0,302 1,615<br />

Lần 3 0,294 1,598<br />

Lần 1 0,445 2,352<br />

Lần 2 0,440 2,323<br />

Lần 3 0,426 2,287<br />

Lần 1 0,154 0,882<br />

Lần 2 0,143 0,876<br />

Lần 3 0,168 0,896<br />

Lần 1 0,812 4,574<br />

Lần 2 0,847 4,620<br />

Lần 3 0,803 4,563<br />

Lần 1 0,594 3,289<br />

Lần 2 0,582 3,274<br />

Lần 3 0,604 3,303<br />

Lần 1 0,041 0,213<br />

Lần 2 0,037 0,208<br />

Lần 3 0,036 0,198<br />

Lần 1 0,267 1,467<br />

Lần 2 0,258 1,432<br />

Lần 3 0,260 1,454<br />

Lần 1 0,346 1,894<br />

Lần 2 0,332 1,862<br />

Lần 3 0,315 1,799<br />

Lần 1 0,286 1,573<br />

Lần 2 0,264 1,548<br />

Lần 3 0,260 1,496<br />

Lần 1 0,703 3,675<br />

Lần 2 0,692 3,624<br />

Lần 3 0,698 3,646<br />

63<br />

NO3 - trung<br />

bình (mg/l)<br />

4,523<br />

1,615<br />

2,321<br />

0,885<br />

4,586<br />

3,289<br />

0,206<br />

1,451<br />

1,852<br />

1,539<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3,648<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

12<br />

NMN2 -<br />

QY<br />

Lần 1 1,002 5,464<br />

Lần 2 0,994 5,446<br />

Lần 3 0,927 5,432<br />

5,447<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết quả <strong>phân</strong> tích <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ion <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu <strong>nước</strong> quí 2 năm <strong>2016</strong> <strong>cho</strong> thấy:<br />

+ Cả 12 mẫu <strong>nước</strong> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> nằm <strong>trong</strong> khoảng <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>cho</strong> phép<br />

theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT.<br />

Theo quy chuẩn Việt Nam (QCVN 08-MT:2015/BTNMT) quy chuẩn kĩ<br />

thuật Quốc gia <strong>của</strong> Bộ tài nguyên môi trường về chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> mặt quy định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> là 0,05 ppm (tính theo N), <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ion <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> là 2 ppm (tính theo<br />

N). Như vậy, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>các</strong> mẫu <strong>nước</strong> mặt <strong>cấp</strong> <strong>cho</strong> 12 <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong><br />

<strong>nước</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> đều t<strong>hấp</strong> hơn ngưỡng <strong>cho</strong> phép. Điều đó chứng tỏ vấn đề <strong>xử</strong><br />

lí ô nhiễm <strong>nước</strong>, <strong>nước</strong> thải sinh hoạt ở <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> được quan tâm đáng kể nên<br />

chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> mặt (về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>) tương đối tốt.<br />

Chúng tôi tiến hành so sánh <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình <strong>của</strong> ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> <strong>nước</strong> mặt <strong>cấp</strong> <strong>cho</strong> 12 <strong>nhà</strong> mày <strong>nước</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> quí 1 và quí 2 năm <strong>2016</strong><br />

với <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình <strong>của</strong> ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>các</strong> năm 2012, 2013, 2014, 2015.<br />

Số liệu <strong>các</strong> năm 2012, 2013, 2014, 2015 chúng tôi tham khảo kết quả đo mẫu <strong>nước</strong><br />

mặt xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>của</strong> 12 <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>nước</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> theo<br />

từng quí ở khoa xét nghiệm - Trung tâm y tế dự phòng <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> [25] (phụ<br />

lục). Kết quả thu được biểu diễn <strong>trong</strong> bảng 3.20.<br />

Bảng 3.20. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> trung bình quý 1 và quý 2 năm <strong>2016</strong>,<br />

và trung bình <strong>các</strong> năm 2012, 2013, 2014, 2015 <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> mặt <strong>cấp</strong> <strong>cho</strong> 12 <strong>nhà</strong><br />

Loại ion<br />

Năm 2012<br />

(mg/l)<br />

mày <strong>nước</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong><br />

Năm 2013<br />

(mg/l)<br />

Năm 2014<br />

(mg/l)<br />

Năm 2015<br />

(mg/l)<br />

Năm <strong>2016</strong><br />

(mg/l)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NO2 - 0,028 0,021 0,018 0,021 0,0116<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

64<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

NO3 - 3,556 5,451 3,533 3,139 2,849<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ số liệu bảng 3.20, xây dựng được đồ thị biểu diễn <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> và<br />

<s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> trung bình <strong>các</strong> năm 2012 đến <strong>2016</strong> ở hình 3.12 và hình 3.13.<br />

Hình 3.12. Đồ thị nồng độ ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> trung bình <strong>các</strong> năm 2012 đến <strong>2016</strong><br />

Dựa vào số liệu bảng 3.20 và hình 3.12 ta thấy <strong>trong</strong> 4 năm (từ 2012 đến<br />

2015) và quí 1, quí 2 <strong>của</strong> năm <strong>2016</strong> thì <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> trung bình <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> mặt<br />

<strong>của</strong> năm <strong>2016</strong> là t<strong>hấp</strong> nhất, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> trung bình <strong>của</strong> năm 2012 là cao nhất.<br />

Tuy nhiên <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> trung bình <strong>trong</strong> <strong>các</strong> năm này đều không vượt quá tiêu<br />

chuẩn <strong>cho</strong> phép.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

65<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.13. Đồ thị nồng độ ion <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> trung bình <strong>các</strong> năm 2012 đến <strong>2016</strong><br />

Dựa vào số liệu bảng 3.20 và hình 3.13 ta thấy <strong>trong</strong> 4 năm (từ 2012 đến<br />

2015) và quí 1, quí 2 <strong>của</strong> năm <strong>2016</strong> thì <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> trung bình <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> mặt<br />

<strong>của</strong> năm 2013 cao đột biến còn 4 năm còn lại tương đối đều nhau và t<strong>hấp</strong> nhất là<br />

năm <strong>2016</strong>. Tuy nhiên <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> trung bình <strong>trong</strong> <strong>các</strong> năm này đều không<br />

vượt quá tiêu chuẩn <strong>cho</strong> phép.<br />

Từ hai số liệu trên ta thấy được vấn đề <strong>xử</strong> lí ô nhiễm <strong>nước</strong>, <strong>nước</strong> thải sinh<br />

hoạt ở <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> được quan tâm đáng kể nên chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> mặt (về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>) tương đối tốt, an toàn và đảm bảo <strong>cho</strong> người sử dụng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

66<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

KẾT LUẬN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trên cơ sở <strong>các</strong> kết quả nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> thực nghiệm, với mục đích xây dựng quy<br />

trình xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang, chúng tôi đã thu được <strong>các</strong><br />

kết quả như sau:<br />

1. Các điều kiện tối ưu xác định NO2 - <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang:<br />

+ Bước sóng: 536nm<br />

+ pH = 2 - 2,5<br />

+ Thời gian phản ứng: 10 - 30 phút<br />

+ Thể tích thuốc thử: 0,2 ml / 10ml mẫu thử<br />

+ Khoảng tuyến tính: 0,02 - 4,0 mg/l<br />

+ Đường chuẩn y = 0,9184x + 0,0161 với r 2 = 0,9991<br />

+ LOD = 0,004 mg/l, LOQ = 0,013 mg/l<br />

+ Hiệu suất thu hồi: 85,0% - 105,0%<br />

+ Độ lệch chuẩn tương đối: 10,53%<br />

2. Các điều kiện tối ưu xác định NO3 - <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc quang:<br />

+ Bước sóng: 414nm<br />

+ Thể tích Na3N <strong>trong</strong> 25 ml mẫu thử: 0,5ml Na3N 0,5 g/l<br />

+ Khoảng tuyến tính: 0,2 - 13,0 mg/l<br />

+ Đường chuẩn y = 0,1818x - 0,0037 với r 2 = 0,9982<br />

+ LOD = 0,049 mg/l, LOQ = 0,15 mg/l<br />

+ Hiệu suất thu hồi: 83,0% - 100,5%<br />

+ Độ lệch chuẩn tương đối: 0,52%<br />

3. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>các</strong> mẫu <strong>nước</strong> mặt <strong>cấp</strong> <strong>cho</strong> 12 <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong><br />

<strong>nước</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> quí 1 và quí 2 năm <strong>2016</strong> đều không vượt qua ngưỡng tiêu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chuẩn <strong>cho</strong> phép theo quy chuẩn Việt Nam <strong>của</strong> Bộ tài nguyên môi trường (QCVN<br />

08-MT:2015/BTNMT)<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

67<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> mặt <strong>của</strong> 12 <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong><br />

<strong>nước</strong>: Lán Tháp, Đồng Mô, Mắt Rồng, Cao Vân, Đồng Ho, Trung Lương, Ba Chẽ,<br />

Tiên Yên, Bắc Luân, Hải Hà, <strong>Quảng</strong> Yên, Hoành Bồ trên địa bàn <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong><br />

từ năm 2012 đến năm 2015 đảm bảo tiêu chuẩn theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT.<br />

Kết quả <strong>phân</strong> tích này chứng tỏ vấn đề <strong>xử</strong> lí ô nhiễm <strong>nước</strong>, <strong>nước</strong> thải, rác thải sinh<br />

hoạt ở <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> được quan tâm và thực hiện tốt. Nguồn <strong>nước</strong> mặt cung <strong>cấp</strong> <strong>cho</strong><br />

12 <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>nước</strong>: Lán Tháp, Đồng Mô, Mắt Rồng, Cao Vân, Đồng Ho, Trung<br />

Lương, Ba Chẽ, Tiên Yên, Bắc Luân, Hải Hà, <strong>Quảng</strong> Yên, Hoành Bồ <strong>của</strong> <strong>tỉnh</strong><br />

<strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> an toàn <strong>cho</strong> người tiêu dùng về <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>.<br />

Kiến nghị<br />

Tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>của</strong> một số ion<br />

kim loại nặng, đặc biệt là <strong>các</strong> kim loại có <strong>trong</strong> <strong>nước</strong> gây ảnh hưởng trực tiếp <strong>cho</strong><br />

sức khỏe <strong>của</strong> con người Cd, Hg, As…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

68<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tài liệu tiếng Việt<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Trần Tứ Hiếu, Phân tích trắc quang, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003.<br />

2. Nguyễn Thị Hoàn, <s<strong>trong</strong>>Nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> động học trắc quang xác định<br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu <strong>nước</strong> ngầm và thực phẩm, luận văn thạc sĩ Hóa<br />

học - Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2009.<br />

3. Trần Thị Lý, Xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> một số mẫu <strong>nước</strong> mặt và <strong>nước</strong> ngầm<br />

xung quanh khu vực <strong>nhà</strong> <strong>máy</strong> <strong>phân</strong> đạm Bắc Giang <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc<br />

quang và <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích dòng chảy, luận văn thạc sĩ Hóa học - Đại<br />

học Sư phạm Thái Nguyên, 2010.<br />

4. Lê Thị Ánh Nguyệt, <s<strong>trong</strong>>Nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc<br />

quang - động học xúc tác, luận văn thạc sĩ Hóa học - Đại học Khoa học - Đại<br />

học Huế, 2012.<br />

5. Đặng Thị Trang, <s<strong>trong</strong>>Nghiên</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>cứu</s<strong>trong</strong>> chế tạo kit thử định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> amoni, <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> <strong>nước</strong>, Đại học khoa học tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2015.<br />

6. Barbara Deutsch, Petra Kahle, Maren Vos, " Assessing the source of<br />

<s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>e pollution in water using stable", Springer Verlag, 2006 p. 263-267.<br />

7. Bộ y tế, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> ăn uống, QCVN<br />

01:2009/BYT, 2009<br />

8. Cổng thông tin điện <strong>tử</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong>, Điều kiện tự nhiên - xã hội,<br />

http://www.quangninh.gov.vn (cập nhật ngày 31/12/2015).<br />

9. Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt, Hóa học vô cơ, NXB Giáo Dục, 2010.<br />

10. Hoàng Nhâm, Hóa học vô cơ, NXB Giáo Dục, 1999.<br />

11. Koroxtelev, P.P, Chuẩn bị dung dịch <strong>cho</strong> <strong>phân</strong> tích hóa học, NXB Khoa học<br />

Kĩ thuật, 1974.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12. Ximenes M.I.N, raths. Reyesf.G.R, " Polarographic determinantion of <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>e<br />

in vegetable",Talanta, ISSN 0039-9140, 2000, p. 49-56.<br />

69<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

13. NAS (National Academy of Science) The health effects of <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>e, <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>e and<br />

N-nitroso compounds. Assembly of Life Sciences. National Academy Press,<br />

Washington 1981.<br />

14. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>nước</strong> mặt, QCVN 08-MT:2015/BTNMT, 2015.<br />

15. Nguyễn Văn Ri, Tạ Thị Thảo, Thực Tập Hóa <strong>phân</strong> tích- Phần 1: Các<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích hóa học, Khoa Hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên,<br />

Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 .<br />

16. Bernhard Schnetger, Carola Lehners," Determination of <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>e plus<br />

<s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>e in small volume marine water samples using vanadium(III)chloride as a<br />

reduction agent", Marine Chemistry, vol 160, 2014, p. 91-98.<br />

17. Trần Tứ Hiếu, Hóa học <strong>phân</strong> tích, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000.<br />

18. Nidal A. Zatar, Maher A. Abu-Eid, Abdullah F. Eid," Spectrophotometric<br />

determination of <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>e and <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>e using phosphomolybdenum blue complex",<br />

Talanta, vol 50, p. 819-826.<br />

19. S.Marten, J. Harms, Wissenschaftliche Geratebau Dr. Ing.H. Knauer GmbH<br />

, Determination of <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>e and <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>e in fruit juies by UV detection,<br />

KNAUER - ASI - Advanced Scientific Instruments, 2000.<br />

20. S.Strelzoff and D.J.Newman," Nitric acid", A.Standen, Kirk- Othmer<br />

Encyclopdia of chemiscal Technology, Vol 13, 1967.<br />

21. Bộ Khoa học và công nghệ môi trường, Chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> - xác định <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> -<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong>, TCVN 6178: 1996, 1996.<br />

22. Bộ Khoa học và công nghệ môi trường, Chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong> - xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>> -<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trắc <strong>phổ</strong> dùng axit sunfosalixylic, TCVN 6180: 1996, 1996<br />

23. Bộ Khoa học và công nghệ môi trường, Chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>nước</strong>, lấy mẫu, TCNV 6663.<br />

24. Phạm Luận , Phương <strong>pháp</strong> <strong>phân</strong> tích <strong>phổ</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong>, NXB Bách Khoa Hà Nội, 1994<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25. Tạ Thị Thảo, Giáo trình Thống kê <strong>trong</strong> Hóa <strong>phân</strong> tích, Hà Nội, 2005.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

70<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

26. Khoa xét nghiệm - trung tâm y tế dự phòng <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong>, Phiếu kiểm<br />

nghiệm mẫu <strong>nước</strong>, 2012, 2013, 2014, 2015.<br />

27. ASTDR (Agency for Toxic Substances and Disease Registry), What Are the<br />

Health Effects from Exposure to Nitrates and Nitrites,? 2015.<br />

28. Badiadka Narayana and Kenchaiah Sunil ()," A Spectrophotometric<br />

Method for the Determination of Nitrite and Nitrat",Erausian Journal of<br />

Analytical Chemistry, 4(2), 2009, p204-214.<br />

29. Norwitz, P. N Keliher, "Spectrophotometric determination of <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>>e with<br />

composite reagents containing sulphanilamide, sulphanilic acid or 4-<br />

nitroaniline as the diozotisable aromatic amine and N-(1-naphthyl) ethylene<br />

diamine as coupling agent", Analyst, Vol. 109, 1984, pp 1281-1286.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

71<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC<br />

Phụ lục 1. Kết quả đo <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> NO2 - và NO3 - <strong>trong</strong> <strong>các</strong> mẫu <strong>nước</strong> năm 2012<br />

STT<br />

Kí hiệu mẫu<br />

NO2 - (mg/l)<br />

NO3 - (mg/l)<br />

Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4 Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4<br />

1 LT14 - UB 0,131 0,066 0,072 0,089 4,637 3,884 4,043 0<br />

2 ĐM14 - UB 0,069 0,105 0,131 0 2,161 1,528 1,112 0<br />

3 MR14- VĐ 0 0 0 0 3,06 3,153 3,609 4,132<br />

4 CV14 - VĐ 0 0,023 0 0 0 1,993 7,958 0,952<br />

5 ĐH14 - UB 0,092 0 0 0,016 2,449 3,047 6,554 3,445<br />

6 TL14 - UB 0,099 0,079 0,112 0,138 10,363 11,337 13,906 16,142<br />

7 BC14 - ĐH 0 0 0 0,007 5,855 2,989 2,56 1,86<br />

8 TY14 - HH 0 0 0 0 1,2 1,568 1,749 1,196<br />

9 BL14 - HH 0 0 0,013 0,023 3,166 1,86 2,214 1,24<br />

10 NHM14 - HH 0 0 0,007 0 1,736 1,701 15,863 1,9<br />

11 NMN14 - HB 0 0 0 0,01 0,744 2,533 3,49 0,354<br />

12 NMN14 - QY 0,013 0 0,053 0 0,585 1,036 1,816 2,015<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phụ lục 2. Kết quả đo <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> NO2 - và NO3 - <strong>trong</strong> <strong>các</strong> mẫu <strong>nước</strong> năm 2013<br />

STT<br />

Kí hiệu mẫu<br />

NO2 - (mg/l)<br />

NO3 - (mg/l)<br />

Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4 Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4<br />

1 LT14 - UB 0,095 0,112 0,023 0 3,543 10,482 6,661 7,068<br />

2 ĐM14 - UB 0,056 0,154 0 0 0,735 7,13 3,676 2,994<br />

3 MR14- VĐ 0 0 0 0 3,609 17,041 3,299 3,078<br />

4 CV14 - VĐ 0 0 0 0,013 1,714 8,76 1,151 3,335<br />

5 ĐH14 - UB 0 0,122 0 0 1,856 26,806 4,22 2,631<br />

6 TL14 - UB 0,03 0,043 0,026 0,023 8,782 9,57 2,648 3,454<br />

7 BC14 - ĐH 0 0 0,016 0 21,377 0,523 1,448 0,554<br />

8 TY14 - HH 0 0 0 0 12,232 2,551 6,311 5,943<br />

9 BL14 - HH 0,02 0,128 0 0 7,174 4,579 2,201 2,121<br />

10 NHM14 - HH 0,007 0,03 0 0 23,339 8,321 2,648 2,976<br />

11 NMN14 - HB 0 0,066 0 0 0 3,875 2,223 3,41<br />

12 NMN14 - QY 0 0 0,016 0 1,284 0 0,819 1,506<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phụ lục 3. Kết quả đo <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> NO2 - và NO3 - <strong>trong</strong> <strong>các</strong> mẫu <strong>nước</strong> năm 2014<br />

STT Kí hiệu mẫu<br />

NO2 - (mg/l)<br />

NO3 - (mg/l)<br />

Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4 Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4<br />

1 LT14 - UB 0,066 0,085 0,056 0,039 2,79 3,056 3,295 0,376<br />

2 ĐM14 - UB 0,053 0,079 0,115 0,069 1,949 2,347 1,816 1,506<br />

3 MR14- VĐ 0 0 0 0 3,72 3,897 3,366 3,631<br />

4 CV14 - VĐ 0,01 0,013 0 0,007 1,86 1,506 2,126 1,151<br />

5 ĐH14 - UB 0 0 0 0 9,389 18,423 4,827 0<br />

6 TL14 - UB 0,03 0,026 0,053 0,039 2,48 3,41 3,631 1,904<br />

7 BC14 - ĐH 0 0 0 0 0,531 0,133 1,86 0,709<br />

8 TY14 - HH 0 0 0 0 1,949 2,79 1,506 0,531<br />

9 BL14 - HH 0 0 0 0 1,683 2,214 2,081 1,594<br />

10 NHM14 - HH 0 0 0 0 1,904 2,48 2,79 1,683<br />

11 NMN14 - HB 0 0,066 0 0 4,375 14,557 4,331 4,008<br />

12 NMN14 - QY 0 0 0 0,046 9,433 2,276<br />

13,41<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

8,29<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phụ lục 4. Kết quả đo <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> NO2 - và NO3 - <strong>trong</strong> <strong>các</strong> mẫu <strong>nước</strong> năm 2015<br />

STT Kí hiệu mẫu<br />

NO2 - (mg/l)<br />

NO3 - (mg/l)<br />

Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4 Quí 1 Quí 2 Quí 3 Quí 4<br />

1 LT14 - UB 0,089 0,108 0,03 0,02 3,454 10,784 5,943 7,015<br />

2 ĐM14 - UB 0,049 0,072 0,013 0 1,63 1,085 1,085 0<br />

3 MR14- VĐ 0 0 0,46 0 0,443 0,487 8,857 1,329<br />

4 CV14 - VĐ 0 0 0 0 0,797 2,081 0,531 0,354<br />

5 ĐH14 - UB 0 0 0 0 5,403 13,994 5,27 0<br />

6 TL14 - UB 0,026 0,023 0,046 0,049 3,897 3,042 3,189 1,816<br />

7 BC14 - ĐH 0 0 0 0 0,443 0,164 1,47 0,469<br />

8 TY14 - HH 0 0 0 0 1,329 2,347 1,506 0,487<br />

9 BL14 - HH 0 0 0 0 1,771 2,48 3,41 1,151<br />

10 NHM14 - HH 0 0 0 0 1,785 1,151 1,904 1,329<br />

11 NMN14 - HB 0 0 0 0 3,543 5,562 4,003 3,654<br />

12 NMN14 - QY 0 0 0 0 5,049 2,763 13,02 7,413<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!