10.04.2018 Views

Nghiên cứu đánh giá hàm lượng nitrat, nitrit trong các nguồn nước cấp cho các nhà máy xử lý nước của tỉnh Quảng Ninh bằng phương pháp phổ hấp thụ phân tử (2016)

https://app.box.com/s/4efqvo3i42mi8hiygkonro392wcilx3f

https://app.box.com/s/4efqvo3i42mi8hiygkonro392wcilx3f

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngoài <strong>các</strong> trạng thái trên nitơ còn tồn tại ở trạng thái khí như N2, NO, N2O.<br />

Trong <strong>các</strong> dạng tồn tại <strong>của</strong> nitơ thì<br />

<strong>trong</strong> <strong>nước</strong> [9,10].<br />

1.2.1. Chu trình sinh hóa <strong>của</strong> Nitơ <strong>trong</strong> môi trường<br />

<br />

NO , là dạng bền nhất và được tìm thấy nhiều<br />

3<br />

Trong môi trường <strong>nước</strong>, nitơ là chất dinh dưỡng vô cùng cần thiết <strong>cho</strong> nhiều<br />

loại thực và động vật, nhưng sự dư thừa nitơ (hiện tượng phú dưỡng) sẽ dẫn đến sự<br />

ô nhiễm, ảnh hưởng tới môi trường <strong>nước</strong>.<br />

Khí nitơ <strong>trong</strong> khí quyển có thể bị oxi hóa thành dạng có hoạt tính sinh học<br />

hơn và nhiều hơn dưới dạng NO <strong>trong</strong> <strong>các</strong> cơn bão, sau đó bị hòa tan vào <strong>nước</strong> và<br />

rơi xuống mặt đất cùng với <strong>nước</strong> mưa.<br />

Các <strong>nguồn</strong> phát thải nitơ chủ yếu tới từ khí quyển, <strong>phân</strong> đạm dư thừa, <strong>nước</strong><br />

thải từ trang trại, cơ sở chăn nuôi, khu công nghiệp, dân cư, xe cộ…[11].<br />

Một vài loại cây có khả năng cố định nitơ từ khí quyển, hầu hết tại mọi thời<br />

điểm nitơ vô cơ (NH4 + và NO3 - ) <strong>trong</strong> đất thường chỉ tồn tại một <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhỏ do sự<br />

<strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> nhanh <strong>của</strong> thực vật và vi sinh vật.<br />

Nitơ hữu cơ có thể có nhiều hơn <strong>trong</strong> đất vì dạng này không thích hợp <strong>cho</strong><br />

thực vật sử dụng. Đầu tiên nitơ hữu cơ <strong>phân</strong> hủy thành NH4 + bởi <strong>các</strong> vi khuẩn gọi là<br />

quá trình khoáng hóa. NH4 + sau đó bị ôxi hóa sinh ra NO3 - <strong>trong</strong> môi trường có O2,<br />

với NO2 - và NO là <strong>các</strong> dạng trung gian. Nitơ được chuyển hóa vào đất dưới dạng<br />

<strong>các</strong> ion NO3 - , một vài trường hợp dưới dạng NH4 + , sau đó tới được tầng <strong>nước</strong> ngầm.<br />

Nitơ trở lại khí quyển từ đất hoặc từ biển thông qua quá trình đề nitơ hóa<br />

gồm nhiều bước <strong>trong</strong> đó NO3 - bị khử thành N2 bởi <strong>các</strong> vi khuẩn <strong>trong</strong> môi trường<br />

thiếu ôxi hình thành <strong>các</strong> sản phẩm trung gian như NO2, N2O, NO [12].<br />

Nitơ cũng có thể trở lại khí quyển thông qua quá trình ôxi hóa amoni<br />

<strong>trong</strong> môi trường thiếu ôxi, <strong>trong</strong> đó vi khuẩn ôxi hóa NH4 + cùng với NO2 - sinh<br />

ra khí N2 và <strong>nước</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!