10.04.2018 Views

Nghiên cứu đánh giá hàm lượng nitrat, nitrit trong các nguồn nước cấp cho các nhà máy xử lý nước của tỉnh Quảng Ninh bằng phương pháp phổ hấp thụ phân tử (2016)

https://app.box.com/s/4efqvo3i42mi8hiygkonro392wcilx3f

https://app.box.com/s/4efqvo3i42mi8hiygkonro392wcilx3f

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Thêm 0,5 ml Na3N 0,50g/l + 0,2 ml CH3COOH 1,05g/ml để khoảng 5<br />

phút. Sau đó đun <strong>các</strong>h thủy đến khô.<br />

+ Cho 1ml natri salisilat 10g/l trộn đều tiếp tục đun <strong>các</strong>h thủy.<br />

+ Lấy bát để nhiệt độ phòng <strong>cho</strong> nguội. Thêm 1ml H2SO4 1,84g/ml hòa tan<br />

lắc nhẹ để lắng 10 phút<br />

+ Thêm 10 ml <strong>nước</strong> + 10 ml dd kiềm. Chuyển sang bình định mức 25 ml,<br />

thêm <strong>nước</strong> đến vạch và tiến hành đo <strong>phổ</strong>.<br />

Từ kết quả đo được, chúng tôi lựa chọn bước sóng ứng với cực đại <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

quang và sử dụng bước sóng này để khảo sát <strong>các</strong> yếu tố tiếp theo.<br />

b. Khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> thời gian tới độ ổn định màu <strong>của</strong> phức<br />

Để khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> thời gian tới độ ổn định màu <strong>của</strong> phức tạo thành,<br />

chúng tôi sử dụng dung dịch NO3 - 4,0 ppm và tiến hành như sau:<br />

Lấy 2 bát sứ:<br />

+ Bát 1: <strong>cho</strong> 5,0 ml dung dịch <strong>nước</strong> cất (mẫu trắng).<br />

+ Bát 2: lấy 1,0 ml dung dịch chuẩn NO3 - 100 ppm vào bình định mức 25,0<br />

ml thêm <strong>nước</strong> cất đến vạch và đổ vào bát.<br />

+ Cho lần lượt vào cả 2 bát:<br />

- 0,5 ml Na3N 0,5g/l + 0,2 ml CH3COOH 1,05g/ml để khoảng 5 phút. Sau<br />

đó đun <strong>các</strong>h thủy đến khô.<br />

- Cho 1ml natri salisilat 10g/l trộn đều tiếp tục đun <strong>các</strong>h thủy.<br />

- Lấy bát để nhiệt độ phòng <strong>cho</strong> nguội. Thêm 1ml H2SO4 1,84g/ml hòa tan<br />

lắc nhẹ để lắng 10 phút<br />

- Thêm 10,0 ml <strong>nước</strong> + 10,0 ml dd kiềm và tiến hành đo độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang<br />

tại bước sóng đã chọn, với mẫu trắng làm dung dịch so sánh ở <strong>các</strong> khoảng thời gian<br />

khác nhau,<br />

- Từ kết quả thu được, sẽ tìm được <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> quang lớn ổn định ứng<br />

với khoảng thời gian thích hợp. Từ đó chọn được khoảng thời gian phản ứng tối ưu.<br />

c. Khảo sát khả năng natri nitrua khắc phục sự nhiễu <strong>của</strong> ion <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo tài liệu tham khảo (TCVN 6178: 1996) thì <strong>trong</strong> phép xác định <s<strong>trong</strong>>nitrat</s<strong>trong</strong>>,<br />

natri nitrua được thêm vào để khắc phục sự nhiễu <strong>của</strong> <s<strong>trong</strong>>nitrit</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> natri nitrua<br />

36<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN<br />

http://www.lrc.tnu.edu.vn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!