27.04.2018 Views

Bộ đề thi thử THPTQG Năm 2018 - Môn Sinh Học - 26 ĐỀ + ĐÁP ÁN - Thầy Phan Khắc Nghệ (Without explanation)

https://app.box.com/s/t7aci0aojg8epa66uh95i9mujtbjejxr

https://app.box.com/s/t7aci0aojg8epa66uh95i9mujtbjejxr

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Câu <strong>26</strong>: Kích thước của quần thể thay đổi phụ thuộc vào bao nhiêu nhân tố sau đây?<br />

(1) Mức sinh sản. (2) Mức tử vong.<br />

(3) Diện tích môi trường sống. (4) Mức nhập cư.<br />

(5) Kiểu phân bố của quần thể. (6) Mức xuất cư.<br />

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.<br />

Câu 27: Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu<br />

phát biểu sau đây đúng?<br />

(1) Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến<br />

số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.<br />

(2) Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể<br />

cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.<br />

(3) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự<br />

phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại<br />

và phát triển của quần thể.<br />

(4) Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường<br />

hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên.<br />

(5) Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh<br />

tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản.<br />

(6) Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài <strong>đề</strong>u dẫn tới làm hại cho loài.<br />

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.<br />

Câu 28: Trong một khu vườn bỏ hoang có các loài cỏ dại phát triển và một số cây thân thảo<br />

có hoa. Một số loài gậm nhấm như chuột, sóc, sử dụng thực vật làm thức ăn. Để ngăn chặn sự<br />

tấn công của chuột lên các loài cây thân thảo, một nhà nghiên cứu tiến hành xua đuổi các loài<br />

gậm nhấm và dùng lưới thép bao vây khu vườn để ngăn không cho chuột, sóc xâm nhập. Sau<br />

2 năm vây lưới thì một số loài thân thảo (kí hiệu loài M) phát triển mạnh về số lượng nhưng<br />

các loài thân thảo còn lại (kí hiệu loài P) thì bị giảm mạnh về số lượng. Có bao nhiêu suy<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

luận sau đây có thể phù hợp với kết quả nghiên cứu nói trên?<br />

(1) Các loài gậm nhấm không phải là những loài gây hại cho các loài thân thảo ở khu<br />

vườn trên.<br />

(2) Các loài gậm nhấm sử dụng các loài M làm nguồn thức ăn.<br />

(3) Các loài gậm nhấm giúp các loài P phát tán hạt.<br />

(4) Chất thải của các loài gậm nhấm là nguồn dinh dưỡng chủ yếu cung cấp cho các loài<br />

thân thảo<br />

(5) Các loài P là nguồn thức ăn của các loài gậm nhấm.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!