15.05.2018 Views

Bộ đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Sinh Học - GV Trần Thanh Thảo - 9 ĐỀ + ĐÁP ÁN

https://app.box.com/s/hz4f4opc11czwxvj7esnxuotlxjak00l

https://app.box.com/s/hz4f4opc11czwxvj7esnxuotlxjak00l

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

B. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng<br />

C. Cò bám trên lưng trâu để bắt ruồi, rận.<br />

D. Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng.<br />

Câu 13: Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó giữa các loài trong quần xã sinh<br />

vật là quan hệ:<br />

A. hợp tác B. cạnh tranh C. dinh dưỡng D. sinh sản<br />

Câu 14: Một quần xã sinh vật có độ da dạng càng cao thì:<br />

A. số lượng cá thể của mỗi loài càng lớn. B. lưới thức ăn của quần xã càng phức lạp.<br />

C. ổ sinh thái của mỗi loài càng rộng. D. số lượng loài trong quần xã càng giảm.<br />

Câu 15: Sử dụng chuỗi thức ăn sau: <strong>Sinh</strong> vật sản xuất (2.1.10 6 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1<br />

(1,2.10 4 calo) → sinh vật liêu thụ bậc 2 (1,1.10 2 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.10 2 calo).<br />

Hiệu suất sinh thái của sinh vật ở bậc dinh dưỡng cấp 4 so với sinh vật ở bậc dinh dưỡng cấp<br />

2 là:<br />

A. 0,57%. B. 0.42%. C. 45,5%. D. 0.02%.<br />

Câu 16: Quá trình hấp thụ nước từ môi trường đất vào mạch gỗ diễn ra theo trình tự nào?<br />

A. Nước từ đất → mạch gỗ của rễ → mạch rây của thân<br />

B. Nước từ đất → tế bào lông hút → mạch rây của thân<br />

C. Nước từ đất → tế bào lông hút → mạch gỗ của rễ → mạch gỗ của thân.<br />

D. Nước từ đất → mạch gỗ của rễ → té bào lông hút → mạch gỗ của thân<br />

Câu 17: Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã của các gen ở một tế bào nhân thực,<br />

trong trường hợp không có đột biến, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Các gen nằm trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng<br />

nhau.<br />

B. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên<br />

mã thường khác nhau.<br />

C. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên<br />

mã thường khác nhau.<br />

D. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên<br />

mã thường khác nhau.<br />

Câu 18: Ở sinh vật nhân thực, câu khẳng định đúng là:<br />

A. Hai gen giống nhau thì tổng hợp nên các phân tử protein giống nhau.<br />

B. Hai gen giống nhau thì tổng hợp nên các phân tử protein khác nhau khi một gen bị đột<br />

biến<br />

3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!