15.05.2018 Views

Bộ đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Sinh Học - GV Trần Thanh Thảo - 9 ĐỀ + ĐÁP ÁN

https://app.box.com/s/hz4f4opc11czwxvj7esnxuotlxjak00l

https://app.box.com/s/hz4f4opc11czwxvj7esnxuotlxjak00l

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>ĐỀ</strong> SỐ 10<br />

Câu 1: Trong tế bào, loại acid nuclêic nào sau đây có kích thước lớn nhất?<br />

A. mARN. B. tARN. C. ADN D. rARN<br />

Câu 2: Ở người, bệnh, tật hoặc hội chứng di truyền nào sau đây là do đột biến nhiễm sắc thể?<br />

A. Bệnh bạch tạng và hội chứng Đao.<br />

B. Bệnh phêninkêtô niệu và hội chứng Claiphentơ.<br />

C. Bệnh ung thư máu và hội chứng Đao.<br />

D. Tật có túm lông ở vành tai và bệnh ung thư máu.<br />

Câu 3: Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở:<br />

A. số lượng cá thể và mật độ cá thể.<br />

B. tần số alen và tần số kiểu gen.<br />

C. số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể.<br />

D. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể.<br />

Câu 4: Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị<br />

chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này được hình thành<br />

do:<br />

A. Ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.<br />

B. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể<br />

sâu.<br />

C. Khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường.<br />

D. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.<br />

Câu 5: Nhân tố tiến hóa có thể làm cho quần thể trở nên kém thích nghi là:<br />

A. Đột biến. B. Giao phối không ngẫu nhiên.<br />

C. Di – nhập gen. D. Các yếu tố ngẫu nhiên.<br />

Câu 6: Phát biểu sau không đúng về vai trò của quá trình giao phối ngẫu nhiên trong tiến hóa<br />

là:<br />

A. giao phối làm trung hòa tính có hại của đột biến.<br />

B. giao phối cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên.<br />

C. giao phối góp phần làm tăng tính đa dạng di truyền.<br />

D. giao phối tạo nên các quần thể sinh vật thích nghi với môi trường.<br />

Câu 7: Trong điều kiện sống khó khăn ở các khe chật hẹp vùng nước sâu của đáy biển, một<br />

số cá đực Edriolychnus schmidti kí sinh trên con cái. Đây là một ví dụ về mối quan hệ:<br />

A. ức chế cảm nhiễm. B. cạnh tranh cùng loài.<br />

C. hỗ trợ cùng loài. D. kí sinh – vật chủ.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!