30.05.2018 Views

Tuyển tập đề thi chọn học sinh giỏi 2018 môn Vật Lý lớp 10 - Các trường THPT Chuyên Cả nước - Có hướng dẫn chấm (Bộ đề 1)

https://drive.google.com/file/d/1VDaksfUPhXkiZ8GXg6NrD1XaBiUq6OKi/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1VDaksfUPhXkiZ8GXg6NrD1XaBiUq6OKi/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN<br />

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHU VĂN AN- HÀ NỘI<br />

ĐỀ GIỚI THIỆU<br />

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI<br />

LẦN THỨ XI<br />

MÔN VẬT LÍ - KHỐI <strong>10</strong><br />

(Đề có 05 câu; gồm 03 trang)<br />

Câu 1: (5 điểm)<br />

1) Một người đi xe đạp lượn tròn trên một sân nằm ngang có bán kính R. Hệ<br />

số ma sát chỉ phụ thuộc vào khoảng cách r từ tâm của sân theo quy luật<br />

<br />

<br />

<br />

r<br />

1 <br />

R <br />

0<br />

. Với<br />

0<br />

là một hằng số (hệ số ma sát ở tâm của sân). Xác định<br />

bán kính của đường tròn tâm O mà người đi xe đạp có thể lượn với vận tốc<br />

cực đại. Tính vận tốc đó.<br />

2) Một khối bán cầu tâm O, khối lượng m, được đặt<br />

sao cho mặt phẳng của khối nằm trên một mặt<br />

phẳng nằm ngang. Một vật nhỏ có khối lượng m bay<br />

theo phương ngang với vận tốc u tới va chạm với<br />

<br />

A<br />

<br />

G<br />

O<br />

bán cầu tại điểm A sao cho bán kính OA tạo với<br />

phương ngang một góc α. Coi va chạm là hoàn toàn<br />

đàn hồi. Bỏ qua mọi ma sát. Hãy xác định theo m, u, và α:<br />

a) Vận tốc của khối bán cầu sau va chạm.<br />

b) Độ lớn xung lượng của lực do sàn tác dụng lên bán cầu trong thời gian<br />

va chạm.<br />

Câu 2: (4 điểm)<br />

Một vành trụ mỏng, đồng chất, bán kính R, có<br />

khối lượng M được đặt thẳng đứng trên một mặt<br />

phẳng ngang.<br />

a) Từ điểm A trên mặt trong của vành trụ có<br />

A<br />

O<br />

cùng độ cao với tâm O người ta thả nhẹ một vật<br />

nhỏ có khối lượng m (hình vẽ). Bỏ qua ma sát ở<br />

R<br />

1


mọi mặt tiếp xúc. Tìm áp lực của vật lên vành khi nó xuống đến vị trí thấp<br />

nhất.<br />

b) Bây giờ vật m được gắn chặt vào điểm A. Giữ vành đứng yên trên<br />

mặt phẳng nằm ngang khác sao cho bán kính OA nằm ngang. Tìm điều kiện<br />

của hệ số ma sát giữa vành và mặt phẳng ngang để vành lăn không trượt<br />

ngay sau khi thả.<br />

Câu 3:(4 điểm)<br />

Trong một phương án phóng tàu vũ trụ trong hệ Mặt trời, người ta dự<br />

định dùng một tấm buồm mặt trời diện tích s = 1km 2 . Buồm được mở ra (coi<br />

như tức thời) khi tàu chuyển động quanh Mặt trời trên quỹ đạo của Trái đất.<br />

Buồm luôn luôn <strong>hướng</strong> vuông góc với tia mặt trời. Áp suất của tia mặt trời<br />

trên quỹ đạo Trái đất bằng P = <strong>10</strong> -5 Pa. Bán kính quỹ đạo của Trái đất R Đ =<br />

1,5.<strong>10</strong> 8 km<br />

1) Hỏi tàu phải có khối lượng bằng bao nhiêu thì nó có thể vượt ra<br />

khỏi hệ Mặt trời?<br />

2) Với khối lượng cực đại nào của tàu thì nó có thể đạt đến quỹ đạo sao<br />

hỏa? Biết bán kính quỹ đạo sao hỏa R H = 2,3.<strong>10</strong> 8 km. Bỏ qua ảnh hưởng của<br />

Trái đất và các hành tinh khác.<br />

Cho biết G.M T = 1,3.<strong>10</strong> 11 km 3 /s 2 (G là hằng số hấp <strong>dẫn</strong>, M T là khối<br />

lượng Mặt trời)<br />

Câu 4:(4 điểm)<br />

Trong một bình hình trụ cách nhiệt đặt thẳng đứng, bên<br />

dưới một pittông không trọng lượng, không <strong>dẫn</strong> nhiệt là một<br />

mol khí lý tưởng, đơn nguyên tử ở nhiệt độ<br />

T 300K<br />

bình. Biết rằng ban đầu thể tích khí lớn gấp đôi thể tích thủy<br />

ngân, áp suất khí lớn gấp đôi áp suất khí quyển bên ngoài. Hệ<br />

ở trạng thái cân bằng. Hỏi phải cung cấp cho khí một nhiệt lượng tối <strong>thi</strong>ểu<br />

bằng bao nhiêu để đẩy được hết thủy ngân ra khỏi bình?<br />

Câu 5:(3 điểm)<br />

2<br />

1<br />

. Bên trên<br />

pittông người ta đổ đầy thủy ngân cho tới tận mép để hở của<br />

Thủy ngân<br />

khí


Cho các dụng cụ sau:<br />

- Một mẩu gỗ.<br />

- Lực kế.<br />

- Mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng không đổi và chưa biết giá trị góc<br />

nghiêng.<br />

- Dây chỉ.<br />

Trình bày phương án thí nghiệm xác định hệ số ma sát giữa một mẩu gỗ<br />

với mặt phẳng nghiêng, biết rằng độ nghiêng của mặt phẳng không đủ lớn<br />

để cho mẩu gỗ tự trượt xuống.<br />

...........................Hết....................<br />

Người ra <strong>đề</strong><br />

3


ĐÁP ÁN ĐỀ GIỚI THIỆU - LẦN XI – MÔN VẬT LÝ <strong>10</strong><br />

(TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHU VĂN AN – HÀ NỘI)<br />

Câu 1<br />

(5 điểm)<br />

1.<br />

1,5 đ<br />

Giả sử người đó đang đi trên quỹ đạo tròn<br />

với bán kính r với tốc độ v.<br />

Đối với hệ quy chiếu cố định gắn ở tâm O,<br />

lực ma sát tác dụng lên vật đóng vai trò là<br />

lực <strong>hướng</strong> tâm.<br />

2<br />

r v<br />

N ma ht<br />

=> <br />

0 1 .<br />

mg m<br />

R r<br />

2 0g<br />

2<br />

=> v 0gr<br />

r<br />

R<br />

0g<br />

Đây là một tam thức bậc 2 ẩn r với hệ số a 0.<br />

R<br />

2<br />

0<br />

g<br />

Giá trị của v đạt lớn nhất khi: r <br />

g <br />

<br />

0<br />

2. <br />

R <br />

F<br />

ms<br />

0,5đ<br />

R<br />

<br />

2<br />

0,5đ<br />

2<br />

2 2 R 0g<br />

R 0gR<br />

Lúc đó: vmax<br />

v 0g<br />

=> v <br />

gR 0<br />

max<br />

2 R 2 4<br />

2<br />

Vậy người đi xe đạp có thể đi với vận tốc lớn nhất bằng<br />

gR 0<br />

trên 0,5đ<br />

2<br />

R<br />

quỹ đạo có bán kính lớn nhất bằng . 2<br />

V <br />

2.<br />

3,5 đ<br />

<br />

a)<br />

2,5 đ<br />

<br />

A<br />

<br />

G<br />

O<br />

0,25<br />

Gọi u<br />

1<br />

, V lần lượt là vận tốc của vật nhỏ và bán cầu ngay sau va chạm.<br />

Véctơ hợp với phương ngang một góc . áp dụng định luật bảo<br />

toàn động lượng theo phương ngang và bảo toàn cơ năng ta có:<br />

mu mu cos mV<br />

0,25<br />

mu<br />

2<br />

u<br />

2<br />

2<br />

<br />

V<br />

1<br />

mu<br />

2<br />

2<br />

2<br />

1<br />

u<br />

mV<br />

<br />

2<br />

u V<br />

u cos 1<br />

<br />

2<br />

1<br />

2<br />

0,5<br />

4


2<br />

1<br />

cos <br />

u u<br />

2cos <br />

2<br />

sin <br />

V u<br />

2cos <br />

1<br />

2<br />

tg <br />

u<br />

2<br />

1<br />

1<br />

cos <br />

(1)<br />

(2)<br />

Phân tích:<br />

Do không ma sát nên: không thay đổi trong suốt quá trình<br />

va chạm nên ta có:<br />

u<br />

<br />

cos<br />

sin<br />

u u1 cos (1<br />

tg<br />

cot g)<br />

(3)<br />

2 <br />

1<br />

u<br />

0,5<br />

2<br />

1<br />

cos <br />

Từ (1), (3) suy ra: u1<br />

cos u1<br />

cos (1 tg<br />

cot g)<br />

2<br />

2cos <br />

0,25<br />

1 2<br />

tg 1<br />

1<br />

tg<br />

cot g<br />

tg<br />

2cot<br />

g<br />

(4)<br />

2<br />

u<br />

Thế (4) vào (3) rút ra: u1<br />

cos <br />

(5)<br />

2<br />

1<br />

2cot g <br />

0,25<br />

Thay (4) và (5) vào (2), ta được:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2cot g 2cos 2cos <br />

V <br />

u<br />

u<br />

u<br />

2<br />

2<br />

2<br />

1<br />

2cot g 1<br />

cos 1<br />

cos <br />

Vậy vận tốc của khối bán cầu sau va chạm là: V<br />

b)<br />

1,0 đ Trong thời gian va chạm, khối bán cầu<br />

chịu tác dụng của 2 xung lực: (do vật<br />

tác dụng) và phản xung<br />

dụng).<br />

(do sàn tác<br />

Định lý biến <strong>thi</strong>ên động lượng cho khối<br />

cầu:<br />

+ =<br />

= > hình vẽ .<br />

2<br />

2cos <br />

u<br />

2<br />

1<br />

cos <br />

5<br />

0,5<br />

Hình vẽ<br />

0,5<br />

0,5


từ hình vẽ suy ra:<br />

X p<br />

mVtg<br />

sin 2<br />

mu<br />

1<br />

cos <br />

<br />

2<br />

Câu 2 1a) Do không có ma sát nên vành chỉ trượt mà không quay. Gọi v, V<br />

(4 điểm) lần lượt là vận tốc của m và M khi m xuống đến vị trí thấp nhất. Áp<br />

dụng định luật bảo toàn động lượng và cơ năng ta có:<br />

mv MV<br />

2 2<br />

mv MV<br />

mgR <br />

2 2<br />

0,5<br />

Giải hệ pt trên ta được:<br />

v <br />

2gR<br />

,<br />

m<br />

1<br />

M<br />

m<br />

V <br />

M<br />

2gR<br />

m<br />

1<br />

M<br />

Trong HQC gắn với M, m chuyển động tròn, khi m thấp nhất thì HQC<br />

này là HQC quán tính nên :<br />

2<br />

m( v V<br />

)<br />

N mg<br />

.<br />

R<br />

0,5<br />

Thay v, V vào ta tìm được:<br />

2m<br />

<br />

N mg 3<br />

<br />

M 0,5<br />

b). Kí hiệu G là khối tâm của hệ.<br />

Ta có:<br />

OG mR<br />

; M m<br />

0,5<br />

O . G .<br />

Phương trình quay quanh tâm<br />

a G<br />

quay tức thời C:<br />

mg<br />

2<br />

mgR I<br />

<br />

<br />

2MR mR<br />

2 2 <br />

<br />

<br />

C<br />

F<br />

mg<br />

<br />

R <br />

M m<br />

2 <br />

Gia tốc của khối tâm G ngay sau khi thả hệ:<br />

a . CG<br />

0,25<br />

G<br />

0,5<br />

Phương trình định luật II Niutơn cho hệ :<br />

theo phương ngang: F ( M m) aG<br />

cos ( M m)<br />

R<br />

(2)<br />

phương thẳng đứng: ( M m) g N ( M m) a sin<br />

2<br />

m <br />

N ( M m)( g OG) M m<br />

g 1<br />

2( )<br />

2 (3)<br />

M m <br />

G<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

6


Câu 3<br />

(4 điểm)<br />

a)<br />

Điều kiện để vành lăn không trượt:<br />

(2)&(3) và F N<br />

m( M m)<br />

<br />

2M 4Mm m<br />

2 2<br />

Khi buồm mở, tác dụng lên tàu gồm có lực hấp <strong>dẫn</strong> của Mặt trời và<br />

áp lực của các tia mặt trời, hai lực này ngược <strong>hướng</strong> nhau.<br />

Hợp lực của chúng là<br />

F<br />

*<br />

2<br />

PSR <br />

D<br />

M<br />

T<br />

m<br />

M m M M GmR<br />

<br />

Gm<br />

<br />

G PS G PS G<br />

<br />

<br />

(1)<br />

R<br />

R GmR<br />

R<br />

T<br />

2<br />

D<br />

T<br />

2<br />

D<br />

2<br />

D<br />

2<br />

D<br />

2<br />

D<br />

0,5<br />

0,5<br />

Đặt<br />

M<br />

*<br />

T<br />

2<br />

PSRD<br />

M<br />

T<br />

(2)<br />

Gm<br />

*<br />

M<br />

T<br />

-gọi là khối lượng Mặt trời hiệu dụng<br />

M<br />

m<br />

*<br />

*<br />

T<br />

F G<br />

2<br />

RD<br />

F * - gọi là lực hấp <strong>dẫn</strong> hiệu dụng của Mặt trời.<br />

Bây giờ ta giải bài toán coi khối lượng mặt trời là<br />

suất Mặt trời.<br />

Trên quỹ đạo Trái đất, vào thời điểm buồm mở:<br />

2<br />

mVD<br />

M<br />

T<br />

m<br />

Tàu có vận tốc V D : G VD<br />

<br />

2<br />

2 R<br />

Năng lượng toàn phần của tàu là:<br />

D<br />

*<br />

M<br />

T<br />

và bỏ đi áp<br />

GM<br />

R<br />

2<br />

mVD<br />

mM<br />

E G<br />

2 R<br />

2<br />

m M<br />

<br />

(2) & (3) => <br />

T * Gm PSRD<br />

M<br />

T<br />

E G M <br />

<br />

RD<br />

2 RD<br />

Gm 2 <br />

Tầu vũ trụ ra khỏi hệ mặt trời nếu E 0<br />

D<br />

D<br />

*<br />

T<br />

T<br />

(3)<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

2<br />

2<br />

PSR M<br />

T<br />

2PSRD<br />

0 m 3,46.<strong>10</strong><br />

Gm 2<br />

GM<br />

T<br />

Khi khối lượng đủ lớn tàu sẽ chuyển động theo quỹ đạo kín.<br />

D 3<br />

kg<br />

b) Giả sử m = m 1 nào đó thì quỹ đạo của tàu<br />

có thể tiếp xúc với quỹ đạo sao hoả và<br />

chuyển động theo quỹ đạo elíp. đó là khối<br />

lượng lớn nhất có thể có.<br />

Trục lớn của elíp là (R D + R H )<br />

R D<br />

s<br />

<br />

R H<br />

0,5<br />

7


Câu 4<br />

(4 điểm)<br />

Áp dụng ĐL bảo toàn năng lượng ta có<br />

2<br />

*<br />

2<br />

m1V<br />

D<br />

Gm1M<br />

t<br />

m1V<br />

H<br />

Gm1M<br />

<br />

2 R 2 R<br />

V<br />

2<br />

D<br />

V<br />

2<br />

H<br />

D<br />

2GM<br />

Theo ĐL II Kepler: V<br />

*<br />

t<br />

1<br />

<br />

R<br />

D<br />

1<br />

<br />

R<br />

H<br />

H<br />

<br />

<br />

<br />

*<br />

T<br />

(4)<br />

D<br />

D<br />

RD<br />

VH<br />

RH<br />

VH<br />

VD<br />

(5)<br />

RH<br />

Thay (5) vào (4) chú ý đến (3) ta có:<br />

2M * T.R H = M T (R H + R D ) (6)<br />

2<br />

PSR <br />

D<br />

(2) & (6) => 2 RH<br />

M<br />

T<br />

M<br />

T<br />

RH<br />

RD<br />

<br />

Gm<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

2PSRH<br />

RD<br />

=> m <br />

GM<br />

T<br />

RH<br />

RD<br />

<br />

Thay số, được m 9,95.<strong>10</strong> 3 kg.<br />

Gọi p<br />

a<br />

là áp suất khí quyển, S là diện tích pittông, H và 2H lần lượt<br />

là độ cao ban đầu của thủy ngân và của khối khí; x là độ cao của khí ở<br />

vị trí cân bằng mới của pittông được nâng lên.<br />

Thiết lập biểu thức liên hệ nhiệt lượng cung cấp Q cho khí và độ cao<br />

x<br />

- Ban đầu, áp suất khí bằng (2 p a<br />

), => áp suất cột thủy ngân có độ<br />

cao H bằng p<br />

a<br />

.<br />

- Trạng thái cân bằng mới:<br />

3H x<br />

+ cột thủy ngân có độ cao 3 H x , có áp suất bằng pa<br />

.<br />

H<br />

+ khí có nhiệt độ T x , áp suất<br />

3H<br />

x 4H<br />

x<br />

px<br />

pa<br />

pa<br />

pa<br />

H H<br />

(1)<br />

- Phương trình trạng thái:<br />

pxSx<br />

2 pa.<br />

S(2H<br />

)<br />

(2)<br />

T T<br />

(4H<br />

x)<br />

x<br />

(1)&(2) => T x<br />

T<br />

2 1<br />

4H<br />

Độ biến <strong>thi</strong>ên nội năng trong quá trình pittông nâng lên đến độ cao x<br />

bằng:<br />

2<br />

2<br />

x 2H<br />

3( x 2H)<br />

U CV<br />

( Tx<br />

T1<br />

) <br />

CVT1<br />

RT<br />

2 1<br />

(3)<br />

2H<br />

<br />

8H<br />

với C V<br />

3R/ 2 .<br />

x<br />

R<br />

1<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

8


Từ (1) thấy áp suất biến <strong>thi</strong>ên tuyến tính theo x từ 2 pa<br />

đến px<br />

=> độ lớn công mà khí thực hiện trong quá trình trên là:<br />

2pa<br />

px<br />

(6H<br />

x)(<br />

x 2H)<br />

A ( xS 2HS)<br />

<br />

2<br />

2H<br />

Vì trong trạng thái ban đầu:<br />

2p a<br />

.2HS<br />

RT1<br />

=><br />

(6H<br />

x)(<br />

x 2H)<br />

A <br />

RT<br />

2<br />

1<br />

8H<br />

p<br />

a<br />

S<br />

0,75<br />

Câu 5<br />

(3 điểm)<br />

Theo Nguyên lý I NĐH: Q U<br />

A<br />

Và tính đến (2) và (3), ta được<br />

2<br />

2 RT1<br />

RT1<br />

Q ( x<br />

5Hx<br />

6H<br />

) = ( x 2H<br />

)(3H<br />

x)<br />

2<br />

2<br />

2H<br />

2H<br />

Nếu thay một cách hình thức x = 3H vào<br />

phương trình trên ta sẽ nhận được đáp số<br />

không đúng là Q = 0. Để có kết luận đúng ta<br />

sẽ hãy vẽ đồ thị của Q theo x.<br />

Từ đồ thị thấy:<br />

Để đạt đến trạng thái cân bằng khi x = 2,5H, ta cần cung cấp một<br />

RT1<br />

nhiệt lượng Q0 312J<br />

.<br />

8<br />

Còn để đạt tới các vị trí cân bằng với x > 2,5H thì cần một nhiệt<br />

lượng Q Q0<br />

.<br />

Điều đó có nghĩa là sau khi truyền cho khí nhiệt lượng Q<br />

0<br />

và pittông<br />

đạt đến độ cao x = 2,5H khí sẽ bắt đầu tự phát giãn nở và đẩy hết thủy<br />

ngân ra ngoài bình.<br />

Vậy nhiệt lượng tối <strong>thi</strong>ểu cần cung cấp là Qmin<br />

Q0<br />

312J<br />

.<br />

- Móc lực kế vào mẩu gỗ và kéo nó trượt <strong>đề</strong>u đi lên mặt phẳng<br />

nghiêng, khi đó ta có: F 1 = kPcos + Psin (1), (F 1 là số chỉ của lực<br />

kế khi đó).<br />

- Tương tự, kéo vật chuyển động <strong>đề</strong>u đi xuống ta có:<br />

F 2 = kPcos - Psin (2).<br />

- Trừ vế với vế của (1) cho (2) ta có: F 1 -F 2 =2Psin<br />

F1 F2<br />

sin <br />

(3).<br />

2P<br />

- Cộng vế với vế phương trình (1) và (2) ta có:<br />

- Do sin 2 +cos 2 = 1 nên ta có:<br />

F1 F2<br />

cos <br />

(4).<br />

2P<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

9


F1<br />

F<br />

1 (<br />

2P<br />

2<br />

)<br />

2<br />

F1<br />

F<br />

(<br />

2kP<br />

2<br />

)<br />

2<br />

k <br />

4P<br />

2<br />

F F<br />

1<br />

( F<br />

- <strong>Các</strong> lực <strong>đề</strong>u được đo bằng lực kế, từ đó tính được k.<br />

1<br />

2<br />

F )<br />

2<br />

2<br />

0,5<br />

0,5<br />

-----------------Hết-----------------<br />

<strong>10</strong>


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN BẮC NINH<br />

ĐỀ THI CHỌN HSG KHU VỰC DHBB<br />

NĂM HỌC 2017 – <strong>2018</strong><br />

Môn: <strong>Vật</strong> lý – Lớp <strong>10</strong><br />

Thời gian làm bài 180 phút (không kể thời gian phát <strong>đề</strong>)<br />

Bài 1: Cơ <strong>học</strong> chất điểm (4 điểm)<br />

Cho con lắc có một đầu gắn cố định tại điểm O, một đầu treo vật nhỏ<br />

bằng sợi dây nhẹ không dãn, chiều dài L. Tại vị trí P ở dưới điểm O,<br />

cách O đoạn L/2 có gắn đinh. Con lắc được thả nhẹ từ vị trí A với<br />

OA có phương nằm ngang như hình vẽ. Khi con lắc tới vị trí B, chỉ<br />

phần dưới điểm P có thể tiếp tục đi lên.<br />

a) Giả sử khi con lắc tới vị trí C, sợi dây bị đứt. Tính góc tạo bởi PC<br />

và phương thẳng đứng.<br />

b)Sau khi dây đứt, vật nhỏ chuyển động tới vị trí D đạt độ cao cực<br />

đại. Tìm độ cao cực đại của vật so với điểm P.<br />

c)<strong>Vật</strong> đi qua điểm E ở ngay dưới điểm O. Tìm khoảng cách OE.<br />

Bài 2: cơ <strong>học</strong> vật rắn-(5 điểm)<br />

Một quả cầu bán kính b đang nằm yên ở trên một quả cầu cố định bán kính a, a>b, vị trí ban đầu θ=0 0 .<br />

Quả cầu bên trên di chuyển nhẹ để nó lăn dưới tác dụng của trọng lực như hình bên. Hệ số ma sát nghỉ<br />

µ s >0, hệ số ma sát trượt µ=0.<br />

a)Viết phương trình chuyển động lăn thuần túy của quả cầu phía trên từ<br />

đó rút ra phương trình chuyển động theo và θ khi quả cầu lăn không<br />

trượt.<br />

b)Tìm phương trình liên hệ và θ từ đó tìm sự phụ thuộc của θ theo t,<br />

giả sử 0< θ(0)


Một mol khí lí tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện chu trình biến đổi khí trong đó p phụ thuộc<br />

tuyến tính vào thể tích (gồm bốn đoạn thẳng như hình vẽ), (12) và (34) đi qua gốc toạ độ. <strong>Các</strong> điểm 1,<br />

4 có cùng nhiệt độ T<br />

1<br />

= 300K , các điểm 3, 2 có cùng nhiệt độ T<br />

2<br />

= 400K, các điểm 2 và 4 có cùng<br />

thể tích V. Xác định công của chu trình.<br />

p<br />

( 2)<br />

(1) (3) T<br />

2<br />

(4) T<br />

1<br />

0<br />

V (l)<br />

Bài 5: Phương án thực hành (3 điểm ):<br />

1) Mục đích thí nghiệm:<br />

<strong>Có</strong> một bình <strong>nước</strong> nóng đậy kín, chỉ có thể lấy được <strong>nước</strong> ra qua một vòi có khoá. Cần làm thí<br />

nghiệm để xác định nhiệt độ của <strong>nước</strong> trong bình.<br />

2) Thiết bị thí nghiệm:<br />

a) Một ống nghiệm nhỏ, dung tích khoảng 30 cm 3 .<br />

b) Nhiệt kế thuỷ ngân chia độ đến 0,1 0 C.<br />

c) Bút dạ viết được lên thuỷ tinh.<br />

d) Đồng hồ bấm giây.<br />

3) Yêu cầu xây dựng phương án thí nghiệm:<br />

a) Trình bày cơ sở lý thuyết. Viết các công thức cần <strong>thi</strong>ết.<br />

b) Trình bày một phương án thí nghiệm để xác định nhiệt độ của <strong>nước</strong> trong bình, trong hai<br />

<strong>trường</strong> hợp sau:<br />

- ống nghiệm được bọc ngoài bằng bông cách nhiệt tốt.<br />

- ống nghiệm được bọc ngoài bằng bông cách nhiệt không tốt.<br />

c) Tìm công thức tính sai số của nhiệt độ đo được.<br />

-------------- Hết------------<br />

(Cán bộ coi <strong>thi</strong> không giải thích gì thêm)<br />

Họ và tên thí <strong>sinh</strong>: ………………………………….Số báo danh: …………<br />

(Đề <strong>thi</strong> này có 02 trang)


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN BẮC NINH<br />

HƯỚNG DẪN CHẤM<br />

ĐỀ THI CHỌN HSG KHU VỰC DHBB<br />

NĂM HỌC 2017 – <strong>2018</strong><br />

Môn: <strong>Vật</strong> lý – Lớp <strong>10</strong><br />

ĐÁP ÁN<br />

Bài số Hướng <strong>dẫn</strong> Thang<br />

điểm<br />

1 a)Gọi θ là góc tạo bởi PC và phương thẳng đứng.<br />

(4<br />

2<br />

Cơ năng bảo toàn tại vị trí A và C suy ra: vC<br />

gL(1 cos )<br />

1,0<br />

điểm)<br />

2<br />

v<br />

Từ định luật II Niuton: T mg cos<br />

m C<br />

L /2<br />

Tại C, T=0 suy ra cosθ=2/3 => θ=48 0 .<br />

2<br />

b)Tại C, vận tốc vC<br />

gL(1 cos ) gL / 3, v C tạo với phương ngang góc θ. Sau 1,0<br />

khi dây đứt, vật chuyển động như vật bị ném xiên. Tại độ cao cực đại, v y =0, suy<br />

ra<br />

2 2<br />

vC<br />

sin 5L<br />

y <br />

2g<br />

54<br />

Vị trí vật đạt độ cao cực đại so với điểm P là Lcosθ/2+5L/54=23L/54.<br />

c)Chọn P là gốc tọa độ, khi đó tọa độ của vật được xác định bởi<br />

x=Lsinθ/2-v C cosθ.t<br />

0,75<br />

y=Lcosθ/2+v C sinθ.t-gt 2 /2<br />

Tại điểm E, x=0 suy ra<br />

Lsin<br />

1,25<br />

t= thay vào y=9L/32.<br />

2vc<br />

C<br />

os Vậy E cách O là 7L/32.<br />

2<br />

(5<br />

điểm)<br />

a)Ban đầu O,A,O’,B ở trên cùng đường thẳng đứng. Khi quả cầu bên trên lăn<br />

được góc thì tâm của nó dịch chuyển được đoạn θ.OO’. Điều kiện cho<br />

chuyển động lăn thuần túy:<br />

(a+b).θ=b. .<br />

Phương trình chuyển động của quả cầu bên trên là:<br />

m(a+b) =mgsinθ-f<br />

I =2mb 2 /5=fb,<br />

với f là lực ma sát nghỉ trên mặt cầu. Khi quả cầu lăn không trượt, ta có:<br />

(a+b). =b. .<br />

5g<br />

sin<br />

Vậy ta được <br />

7( a<br />

b)<br />

2<br />

1 d<br />

<strong>10</strong>gcos<br />

b)Sử dụng , từ phương trình trên ta được 2 C .<br />

2 d<br />

7( a<br />

b)<br />

<strong>10</strong>g<br />

2 <strong>10</strong> g(1 cos )<br />

Với =0 tại θ=0 rút ra C => <br />

.<br />

7( a<br />

b)<br />

7( a<br />

b)<br />

=<br />

20g<br />

<br />

sin<br />

7( a<br />

b) 2<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,75<br />

0,75<br />

0,25


Tại t=0, θ 0 =θ(0) =><br />

<br />

<br />

<br />

ln <br />

<br />

<br />

<br />

tan 4<br />

0<br />

tan 4<br />

<br />

d<br />

<br />

20g<br />

<br />

t<br />

dt<br />

0,75<br />

7( )<br />

0 sin<br />

a<br />

b<br />

<br />

0<br />

2<br />

0,5<br />

5g<br />

7( a<br />

b)<br />

kt <br />

e<br />

. 0,5<br />

<br />

<br />

=kt, với k=<br />

<br />

<br />

0<br />

ta được 4arctan tan 4<br />

3<br />

(4<br />

điểm)<br />

3 2<br />

aE<br />

365<br />

a)Theo định luật 3 Keple:<br />

3 2<br />

a V<br />

225<br />

=> a E/a V =1,3806.<br />

A' B ' A' V A' V 1<br />

b) <br />

AB AV AA' A' V aE<br />

/ aV<br />

1<br />

=2,6273.<br />

=>A’B’=4729 km.<br />

c)Đường kính của Mặt trời là: A’B’.290=1,37.<strong>10</strong> 6 km.<br />

d)Gọi v E là vận tốc của Trái đất quanh Mặt trời. Khối lượng Mặt trời là M S<br />

Sử dụng công thức v 2 =GM S /r.<br />

Vận tốc của sao Kim bằng vE aE / a<br />

V<br />

=1,175 v E .<br />

Quan sát từ Trái đất thì vận tốc của sao Kim là vE aE / aV<br />

-v E = 0,175 v E ; vận<br />

tốc của Mặt trời là –v E . Chiếu lên bề mặt của Mặt trời, vận tốc của bóng sao<br />

Kim là 0,175 v E . a E /a V =0,2416 v E .<br />

Do đó vận tốc của bóng tối sao Kim quét trên bề mặt Mặt trời là<br />

v <br />

E aE / aV 1 aE / aV<br />

1<br />

=1,2416 v E.<br />

v E =2πr E /T E =29886 m/s.<br />

Hiệu thời gian cần tìm là :<br />

4729<br />

=127 s=2,13 phút.<br />

1,2416 29886<br />

0,5<br />

0,75<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

4 (4<br />

điểm)<br />

* Quá trình 12 : p=aV với a là hằng số<br />

p1 p2 p1V 1<br />

p2V2<br />

a <br />

2 2<br />

V V V V<br />

1 2 1 2<br />

RT RT V T<br />

<br />

V V V T<br />

1 2 1 2<br />

2 2<br />

1 2 2 1<br />

* Quá trình 34 : p= b V với là hằng số<br />

p p p V p V RT RT V T<br />

b <br />

V V V V V V V T<br />

3 4 3 3 4 4 3 4 3 2<br />

2 2 2 2<br />

3 4 3 2 3 4 2 1<br />

2<br />

V1<br />

Nhận xét :<br />

V = V2 V2<br />

V<br />

<br />

V<br />

3<br />

V<br />

2<br />

3 1<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

Công của khí trong các quá trình :<br />

( p1 p2)( V1 V2 ) p1V 1<br />

p2V1 p1V 2<br />

p2V2<br />

1<br />

A12 S<br />

ABCD<br />

R ( T2 T1<br />

)<br />

2 2 2<br />

( p3 p4)( V3 V4 ) p3V 3<br />

p4V3 p3V 4<br />

p4V4<br />

1<br />

A34 R ( T2 T1 ) A12 A34<br />

0,25<br />

2 2 2


( p2 p3)( V3 V2 ) p2V3 p3V 3<br />

p2V2 p3V<br />

2<br />

1<br />

A23 ( p2V3 p3V<br />

2 )<br />

2 2 2<br />

( p4 p1 )( V1 V4 ) p4V1 p1V 1<br />

p4V4 p1V<br />

4<br />

1<br />

A41 ( p4V1 p1V<br />

4 )<br />

2 2 2<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

Công của khí trong chu trình :<br />

1 V V 1 V V<br />

A A A A A A A RT ( ) RT ( )<br />

V<br />

V<br />

Vì<br />

1 2<br />

2 1<br />

3 2 1 2<br />

12 34 23 41 23 41 2 1<br />

2 V2 V3 2 V2 V1<br />

T V<br />

;<br />

T V<br />

T<br />

nên<br />

T<br />

3 2<br />

2 1<br />

2 2<br />

nR( T2 T1<br />

)<br />

A 839,61( J)<br />

2 TT<br />

1 2<br />

0,5<br />

0,5<br />

5<br />

(3<br />

điểm)<br />

Đo nhiệt độ của <strong>nước</strong>:<br />

1) Ống nghiệm cách nhiệt tốt:<br />

- Dùng bút đánh dấu một vạch chuẩn trên ống nghiệm.<br />

- Đặt nhiệt kế trong ống nghiệm, đọc nhiệt độ ban đầu T 0 (T 0 ~ nhiệt độ<br />

phòng)<br />

- Cho <strong>nước</strong> vào lần thứ nhất đến vạch chuẩn, xác định được nhiệt độ cân<br />

bằng trên nhiệt kế là T 1 .<br />

Gọi C 0 là nhiệt dung của nhiệt kế + ống nghiệm.<br />

C 1 là nhiệt dung của <strong>nước</strong> rót vào ống.<br />

Ta có C 0 (T 1 -T 0 ) = C 1 (T-T 1 ) (1)<br />

T là nhiệt độ của <strong>nước</strong> trong bình.<br />

- Đổ nhanh <strong>nước</strong> cũ đi, rót <strong>nước</strong> mới vào, nhiệt kế chỉ T 2 :<br />

C 0 (T 2 -T 1 ) = C 1 (T-T 2 ) (2)<br />

Chia (1) cho (2) ta được:<br />

2<br />

T1<br />

T0<br />

T T1<br />

T2T0<br />

T1<br />

T <br />

T2<br />

T1<br />

T T2<br />

T2<br />

T0<br />

2T1<br />

2) Ống nghiệm không cách nhiệt tốt:<br />

- Khi đổ <strong>nước</strong> vào lần 1 và đợi cho cân bằng nhiệt, thì nhiệt độ chỉ T 1 ’<br />

(không phải là T 1 ) vì một phần nhiệt mất ra môi <strong>trường</strong>.<br />

Để có T 1 , dùng cách hiệu chỉnh nhiệt độ: vẽ đồ thị biểu diễn T 1 ’ theo thời<br />

gian t. Lấy t = 0 là lúc rót <strong>nước</strong> vào.<br />

- Khi đổ <strong>nước</strong> vào lần 2 thì nhiệt độ tăng từ T 1 ’ đến T 2 ’. Cũng dùng cách<br />

hiệu chỉnh nhiệt độ như trên để xác<br />

định T 2<br />

T<br />

- <strong>Các</strong> phương trình là:<br />

1 ’<br />

T 1<br />

C 0 (T 1 -T 0 ) = C 1 (T-T 1 )<br />

C 0 (T 2 -T 1 ’) = C 1 (T-T 2 )<br />

T2T0<br />

T1<br />

T 1'<br />

T <br />

T<br />

T T T T '<br />

1 ’<br />

2<br />

0<br />

1<br />

1<br />

T 0<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

c) Sai số:<br />

0 1 2 3 4 5 6 t (ph)


T<br />

T<br />

<br />

<br />

T<br />

T<br />

T T T ' T<br />

T T ' T<br />

<br />

2<br />

2<br />

T<br />

0<br />

0<br />

T T '<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

<br />

T<br />

2<br />

2<br />

T<br />

0<br />

0<br />

T<br />

1<br />

1<br />

T '<br />

1<br />

1<br />

0,5<br />

(T 2 T 0 ) = T 2 T 0 + T 0 T 2 ; (T 1 T 1 ’) = T 1 T 1 ’+ T 1 ’T 1<br />

Suy ra:<br />

T<br />

T<br />

<br />

T<br />

2<br />

T<br />

0<br />

1<br />

T2<br />

T0<br />

T T '<br />

1<br />

1<br />

<br />

T<br />

2<br />

T<br />

0<br />

T T<br />

1<br />

T<br />

1<br />

0<br />

T<br />

2<br />

1'<br />

T T ' T ' T<br />

<br />

1<br />

T<br />

2<br />

1<br />

T<br />

0<br />

1<br />

1<br />

<br />

T ' T<br />

1<br />

1<br />

<br />

0.5<br />

Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Điện thoại: 0961282989


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN - ĐẠI HỌC VINH<br />

ĐỀ THI MÔN: <strong>Vật</strong> lý - KHỐI: <strong>10</strong><br />

Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao <strong>đề</strong>)<br />

(Đề <strong>thi</strong> gồm 02 trang, 05 câu)<br />

Câu 1. Một quả cầu nhỏ được thả rơi tự do từ điểm A lên một<br />

tấm kim loại nặng đặt cố định ở độ cao h = 1 m kể từ mặt đất,<br />

0<br />

nghiêng với phương ngang một góc α 45 . Sau khi va<br />

chạm với tấm nặng, quả cầu bắn trở ra theo định luật phản xạ<br />

với vận tốc có độ lớn bằng vận tốc ngay trước khi đập vào<br />

đập vào tấm kim loại và rơi xuống mặt đất tại điểm C cách<br />

đường thẳng đứng AB một khoảng S = 4 m. Bỏ qua sức cản<br />

không khí.<br />

a. Hãy tìm thời gian chuyển động của quả cầu từ khi được thả<br />

ra cho đến khi chạm đất.<br />

B<br />

b. Cần phải đặt tấm kim loại ở độ cao nào (vẫn với tư thế cũ)<br />

<strong>đề</strong> khoảng cách S đạt cực đại nếu vị trí ban đầu A của quả cầu không thay đổi.<br />

Câu 2. Một quả cầu đồng chất khối lượng m, bán kính r lăn không trượt<br />

trên bề mặt bên ngoài của một quả cầu lớn hơn đứng yên có bán kính R<br />

như hình vẽ. Gọi θ là góc cực của quả cầu nhỏ đối với hệ trục tọa độ<br />

với gốc đặt ở tâm của quả cầu lớn với trục z là trục thẳng đứng. Quả<br />

cầu nhỏ bắt đầu lăn từ đỉnh quả cầu lớn ( θ 0).<br />

a. Tính vận tốc ở tâm của quả cầu nhỏ tại ví trí góc θ bất kỳ.<br />

b. Tính góc θ tại đó mà quả cầu nhỏ rời khỏi quả cầu lớn.<br />

c. Giử sử hệ số ma sát của giữa bề mặt hai quả cầu là μ . Hỏi ở vị trí<br />

góc θ bằng bao nhiêu thì quả cầu nhỏ sẽ bắt đầu trượt.<br />

Câu 3. Coi Trái Đất (T) chuyển động xung quanh Mặt Trời (S) theo một quỹ đạo tròn bán kính<br />

RT<br />

9<br />

150.<strong>10</strong> m với chu kỳ<br />

0<br />

T và vận tốc v T<br />

. Một sao chổi (C) chuyển động với quỹ đạo nằm<br />

trong mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất, đi gần Mặt Trời nhất ở khoảng cách bằng kR với vận tốc<br />

ở điểm đó là v. 1<br />

Bỏ qua tương tác của sao chổi với Trái Đất và các hành tinh khác trong hệ Mặt<br />

Trời.<br />

a. Xác định vận tốc v của sao chổi khi nó cắt quỹ đạo của Trái Đất theo k, vT<br />

và v. 1<br />

Cho biết<br />

k 0,42; v 3.<strong>10</strong><br />

4<br />

<br />

T<br />

m/s và<br />

3<br />

v 65,08.<strong>10</strong> m/s.<br />

b. Chứng minh rằng quỹ đạo của sao chổi này là một<br />

elip. Hãy xác định bán trục lớn a dưới dạng<br />

1<br />

a R và<br />

tâm sai e của elip này theo k, vT<br />

và v 1<br />

. Biểu diễn chu kỳ<br />

quay của sao chổi quanh Mặt Trời dưới dạng T nT0<br />

.<br />

Xác định trị số của ,evà n.<br />

T<br />

P<br />

4P 0<br />

h<br />

A<br />

s<br />

T<br />

r<br />

R θ<br />

P 0<br />

1<br />

V 0 4V 0<br />

2<br />

C<br />

φ<br />

3<br />

V


Câu 4. Một lượng khí lí tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện một chu trình cho trên hình vẽ . <strong>Các</strong><br />

trạng thái 1 và 2 là cố định, trạng thái 3 có thể thay đổi nhưng quá trình 3-1 luôn là đẳng áp.<br />

a. Xác định công lớn nhất mà khí có thể thực hiện trong chu trình nếu nhiệt độ của khí trong quá<br />

trình 2-3 luôn giảm.<br />

b. Tìm hiệu suất của chu trình trong <strong>trường</strong> hợp này.<br />

Câu 5. Một cốc đong trong thí nghiệm có dạng hình trụ đáy tròn, khối lượng M, thể tích bên<br />

trong của cốc là V 0 . Trên thành cốc, theo phương thẳng đứng người ta khắc các vạch chia để đo<br />

thể tích và đo độ cao của chất lỏng trong cốc. Coi đáy cốc và thành cốc có độ dày như nhau, bỏ<br />

qua sự dính ướt. Được dùng một chậu to đựng <strong>nước</strong>, hãy lập phương án để xác định độ dày d,<br />

diện tích đáy ngoài S và khối lượng riêng ρ của chất làm cốc. Yêu cầu:<br />

c<br />

a. Nêu các bước thí nghiệm. Lập bảng biểu cần <strong>thi</strong>ết.<br />

b. Lập các biểu thức để xác định d, S theo các kết quả đo của thí nghiệm (cho khối lượng riêng<br />

của <strong>nước</strong> là ρ )<br />

c. Lập biểu thức tính khối lượng riêng của chất làm cốc qua các đại lượng S, d, M, V 0 .<br />

d. Dùng phương pháp đồ thị để xác định diện tích đáy ngoài S, rồi tìm độ dày d của cốc. Nêu các<br />

bước tiến hành và giải thích.<br />

-----HẾT------


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

ĐÁP ÁN VÀ HƯỠNG DẪN CHẤM<br />

MÔN: <strong>Vật</strong> lý - KHỐI: <strong>10</strong><br />

Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao <strong>đề</strong><br />

Câu 1: (4điểm) Điểm<br />

Gọi v1 là vận tốc của quả cầu ngay trước khi va chạm. Bởi vì tấm nặng 0,5đ<br />

nghiêng 45 0 so với phương ngang nên ngay sau va chạm, vận tốc của quả<br />

cầu có độ lớn cũng bằng v1 nhưng <strong>hướng</strong> theo phương ngang. Vì vậy, sau<br />

va chạm, quả cầu chuyển động theo phương trình :<br />

x v12<br />

t<br />

<br />

1 2<br />

y<br />

gt2<br />

2<br />

( 1)<br />

Trong đó t2 là thời gian chuyển động của quả cầu từ khi va chạm đến khi<br />

chạm đất. Từ hệ phương trình (1), ta tìm được :<br />

0,5đ<br />

a<br />

2h s 2h<br />

(2 điểm) t2<br />

và v1<br />

s ( 2 )<br />

g t2<br />

g<br />

Thời gian rơi của quả cầu trước va chạm là :<br />

v1<br />

s<br />

t1<br />

<br />

g 2gh<br />

0,5đ<br />

Tổng thời gian chuyển động của quả cầu từ khi buông ra đến khi chạm<br />

đất bằng :<br />

t t 1<br />

t 2<br />

s 2h<br />

1, 35s<br />

2gh<br />

g<br />

0,5đ<br />

Độ cao H ( Đối với mặt đất) của điểm A:<br />

0,5đ<br />

2 2<br />

gt1 s<br />

H h h 5( m )<br />

2 4h<br />

Gọi h0 là độ cao của tầm nặng để quả cầu có tầm xa lớn nhất. Sau khi rơi<br />

tự do với quãng đường (H-h0), quả cầu bị ném ngang với vận tốc:<br />

b<br />

(2 điểm)<br />

Câu 2<br />

v 2h( H h )<br />

1 0<br />

Cũng từ (2), sau khi bật ra, nó rơi xuống mặt đất ở khoảng cách:<br />

2h0<br />

s v1 2 h<br />

0( H h<br />

0<br />

)<br />

g<br />

Rõ ràng, s sẽ đạt cực đại khi: h<br />

0( H h<br />

0)<br />

Áp dụng bất đẳng thức Côsi, s sẽ đạt giá trị cực đại bằng:<br />

s 5( m ) khi h<br />

0<br />

25 , ( m )<br />

4 điểm<br />

max<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

0,5đ


a<br />

1 điểm<br />

b<br />

1 điểm<br />

Khi quả cầu nhỏ lăn không trượt, tổng động năng và thế năng của nó là một<br />

hằng số của chuyển động, chúng ta có:<br />

1 1 2<br />

2 2 5<br />

2 2 2<br />

mv . mr .ω mg( R r )cosθ mg( R r )<br />

Với: v rω ( R r )ω0<br />

Do đó: ω0<br />

<br />

<strong>10</strong>( 1<br />

cosθ )g<br />

7( R r )<br />

Vận tốc tâm của quả cầu nhỏ là:<br />

<strong>10</strong><br />

v ( R r )ω<br />

0<br />

( R r )( 1<br />

cosθ )g<br />

7<br />

Tại thời điểm quả cầu nhỏ rời khỏi quả cầu lớn thì lực giá đỡ lên quả cầu<br />

nhỏ N=0. Từ phương trình lực:<br />

2<br />

mv<br />

mg cosθN R<br />

r<br />

Ta tìm được góc mà tại đó quả cầu nhỏ rời khỏi quả cầu lớn được cho bởi:<br />

<strong>10</strong><br />

cosθc<br />

<br />

17<br />

Lưu ý rằng kết quả này chỉ áp dụng cho hệ số ma sát đủ lớn<br />

0,25đ<br />

0,25đ<br />

0,25đ<br />

0,25đ<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

c<br />

2 điểm<br />

c. Khi quả cầu nhỏ lăm không trượt chúng ta có:<br />

mgSinθ f ma<br />

2 2<br />

f .r mr .γ<br />

5<br />

<br />

v rω ( R r )ω<br />

Ở đây f là lực ma sát trên quả cầu. Từ đó chúng ta tìm được:<br />

f<br />

<br />

2<br />

7<br />

mgSinθ<br />

Tại thời điểm khi quả cầu nhỏ bắt đầu trượt thì lực ma sát là:<br />

Tức là:<br />

f<br />

μN<br />

2<br />

2<br />

mv<br />

mgSinθ μ( mg cosθ )<br />

7<br />

R r<br />

Khi đó, sử dụng biểu thức của v trong câu (a) chúng ta có:<br />

2Sinθ 17μ cosθ <strong>10</strong>μ<br />

0<br />

Giải phương trình này ta thấy rằng góc mà ở đó quả cầu nhỏ bắt đầu trượt<br />

được cho bởi công thức:<br />

cos θ<br />

s<br />

<br />

2 2<br />

170 756 4<br />

μ<br />

<br />

μ<br />

2<br />

289 4<br />

μ<br />

<br />

<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

0,5đ


Câu 3<br />

a.<br />

2 điểm<br />

b.<br />

2 điểm<br />

Tuy nhiên, chúng ta thấy θc θs<br />

hay là cosθs cosθc<br />

, Ở đây với giá trị của<br />

μ có thể làm thỏa mãn điều đó, nói chung chúng ta phải lấy dấu cộng trong<br />

biểu thức trên. Do đó:<br />

2 2<br />

170μ<br />

756μ<br />

4<br />

θs<br />

arccos( )<br />

2<br />

289μ<br />

4<br />

4 điểm<br />

Năng lượng của sao chổi<br />

+ tại điểm gần MT nhất:<br />

1 GM<br />

E mv m<br />

2 kR<br />

(1)<br />

+ tại điểm gần cắt quỹ đạo TĐ:<br />

trong đó m và<br />

S<br />

2 S<br />

1<br />

T<br />

1 GM<br />

E mv m<br />

2 R<br />

2 S<br />

(2)<br />

M lần lượt là khối lượng của sao chổi và của Mặt Trời.<br />

Vì quỹ đạo của Trái Đất là tròn, ta có:<br />

Từ (1) và (2) suy ra<br />

Dùng (3), ta được:<br />

v<br />

GM<br />

(3)<br />

2 S<br />

T<br />

RT<br />

1 GM 1 GM<br />

mv m mv m<br />

2 kR 2 R<br />

2 S<br />

2<br />

1<br />

T<br />

2GM 1 <br />

v v 1<br />

k<br />

<br />

<br />

2 2 S<br />

1<br />

RT<br />

1 <br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

v v1 2vT1<br />

k<br />

2 2 1 <br />

hay<br />

v v1 2vT1 41,8km / s<br />

k<br />

<br />

<br />

+ Năng lượng của sao chổi bằng<br />

2<br />

1 2 GMS<br />

1 2 m 2<br />

1<br />

2 v <br />

T<br />

6<br />

E mv1 m mv1 vT m<br />

v1<br />

25.<strong>10</strong> m(J) 0<br />

2 kRT<br />

2 k 2 k <br />

Điều này có nghĩa là quỹ đạo của sao chổi là một elip.<br />

+ Năng lượng của sao chổi và bán trục lớn a của quỹ đạo của nó liên hệ<br />

với nhau bởi hệ thức<br />

2<br />

GMS vTRT<br />

E m m<br />

2a 2a<br />

Kết hợp với (1) ta được<br />

2<br />

2<br />

1 2 GMS vTRT<br />

1 mv<br />

1 m m<br />

2 m 2 vR<br />

T T<br />

mv1 2 vT<br />

m<br />

2 kRT<br />

2a 2 k 2a<br />

Suy ra<br />

2 2<br />

vTRT RT<br />

a R<br />

2 2<br />

2 T<br />

v1 2v<br />

T<br />

/ k 2 v1<br />

<br />

2<br />

k v<br />

1<br />

với <br />

2<br />

2 v1<br />

<br />

2<br />

k v<br />

T<br />

<br />

<br />

T<br />

17.9<br />

T<br />

S<br />

T<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

0,5đ


+ Tại điểm cận nhật P, ta có: rP kRT<br />

a(1 e) , suy ra<br />

Câu 4<br />

a.<br />

2 điểm<br />

b.<br />

2 điểm<br />

Câu 5<br />

kR kR k v<br />

e 1 1 1 k 1 0,977 1<br />

a R v<br />

.<br />

2<br />

T T 1<br />

2<br />

<br />

T<br />

<br />

T<br />

Với e < 1 lại một lần nữa khẳng định quỹ đạo sao chổi là một elip.<br />

+ Theo định luật ba Kepler:<br />

2 2 2 2<br />

T T0 T T0<br />

3/ 2<br />

T T<br />

3 3 3 3 3<br />

0<br />

nT0<br />

a R R R<br />

T T T<br />

3/ 2<br />

Vậy n 75,7 và chu kz của sao chổi này khoảng 76 năm (Đây chính là<br />

sao chổi Halley). 0,5đ<br />

4 điểm<br />

a. Công mà khí thực hiện<br />

0,5đ<br />

1<br />

A S 3 p<br />

0(V3 V<br />

0<br />

)<br />

2<br />

Do đó: A max khi V max .<br />

Phương trình đường thẳng 2-3:<br />

3p0 V0 V3<br />

p V 4<br />

p<br />

0.<br />

4V 0<br />

V3 4V 0<br />

V<br />

0,5đ<br />

c<br />

3p0 2 V0 V3<br />

nRT pV V 4 p<br />

0. V<br />

4V 0<br />

V3 4V 0<br />

Vc<br />

6 p0 V0 V<br />

<br />

3<br />

nRdT pV V 4 p<br />

0. dV<br />

4V 0<br />

V3 4V 0<br />

Vc<br />

<br />

Do đó để dT


a<br />

1 điểm<br />

b<br />

1 điểm<br />

c.<br />

1 điểm<br />

<strong>Các</strong> bước thí nghiệm:<br />

- Cho <strong>nước</strong> vào cốc với thể tích V 1 , thả cốc vào chậu, xác định mực <strong>nước</strong><br />

ngoài cốc h n1 ( dọc trên vạch chia)<br />

- Tăng dần thể tích <strong>nước</strong> trong cốc: V 2, V 3 ,… và lại thả cốc vào chậu, xác định<br />

các mực <strong>nước</strong> h n2, h n3 ,…<br />

- Khi đo phải chờ cho <strong>nước</strong> phẳng lặng.<br />

Lập bảng số liệu:<br />

Lần h n1 h n2 V 1 V 2 d S<br />

… … … … … … …<br />

… … … … … … …<br />

…<br />

Biểu thức xác định S, d:<br />

Gọi h n là mực <strong>nước</strong> ngoài cốc, ρ là khối lượng riêng của <strong>nước</strong>, m 1 và V 1<br />

tương ứng là khối lượng và thể tích <strong>nước</strong> trong cốc. Phương trình cân bằng<br />

cho cốc có <strong>nước</strong> sau khi thả vào chậu:<br />

ρg( d h<br />

n<br />

)S ( M m<br />

t<br />

)g ρ( d h<br />

n<br />

)S ( M m<br />

t<br />

) ( 1)<br />

Từ (1) ta thấy h n phụ thuộc tuyến tính vào V t . Thay V t bới các giá trị V 1 , V 2 ,…<br />

ρ( d h )S M V ρ ( 2 )<br />

n1 1<br />

ρ( d h )S M V ρ ( 3)<br />

n2 2<br />

....<br />

Đọc h n1, h n2, ... trên vạch chia thành cốc, lấy (3) trừ đi (2) rồi rút S ra:<br />

V2 V1<br />

S <br />

( 4 )<br />

hn2 hn<br />

1<br />

Thay đổi các giá trị V 2 , V 1 , h n2 , h n1 ,… nhiều lần để tính S.<br />

Sau đó, thay vào (2) để tính d:<br />

M V1<br />

ρ ( M V1 ρ )(hn2 h n1<br />

)<br />

d hn<br />

1<br />

h<br />

n1<br />

( 5 )<br />

ρS ρ(V V )<br />

2 1<br />

Biểu thức tính ρ<br />

c<br />

:<br />

Gọi h là độ cao của cốc, h 0 là độ cao thành trong của cốc; r là bán kính trong,<br />

R là bán kính ngoài của cốc; V là thể tích của chất làm cốc; S t là diện tích đáy<br />

trong của cốc. Ta có:<br />

<br />

V0t<br />

V0t<br />

S<br />

h h0 d; h<br />

0<br />

; R r d r d<br />

2<br />

St<br />

πr π<br />

<br />

M M M<br />

( 6 )<br />

<br />

ρc<br />

<br />

V S( h0 d ) V0t<br />

V <br />

<br />

0t<br />

S <br />

d V<br />

2 <br />

0t<br />

<br />

( S d π) <br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

0,5đ


d.<br />

1 điểm<br />

Chú ý:<br />

Phương pháp đồ thị:<br />

Vì h n phụ thuộc tuyến tính vào V t nên phương trình (1) có thể viết dưới<br />

dạng:<br />

h a bV<br />

(7)<br />

n<br />

t<br />

M 1<br />

với a d; b<br />

Sρ<br />

S<br />

(8)<br />

* Đồ thị: Vẽ đồ thị h n (V t )<br />

Đồ thị của phương trình (7) là đường thẳng có độ dốc:<br />

hn2 hn<br />

1<br />

1<br />

b tan α <br />

V V S<br />

V<br />

S <br />

h<br />

V<br />

h<br />

2 1<br />

n2 n1<br />

2 1<br />

Giá trị a xã định bằng cách ngoại suy từ đồ thị thí nghiệm, khi kéo dài đường<br />

thí nghiệm, cắt trục tung ở a ( tương ứng với giá trị V t =0). Từ đây là xác định<br />

được độ dày d bởi (8) d M a ( 9 )<br />

Sp<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

+ Học <strong>sinh</strong> có cách làm đúng những khi thay số, tính kết quả sai cho 1/2 số điểm câu đó.<br />

+ Nếu bài làm quá tắt nhưng vẫn thể hiện rõ ý tưởng lời giải vẫn cho điểm tối đa ý đó.


TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />

Câu I. Động <strong>học</strong> chất điểm<br />

ĐỀ NGUỒN KÌ THI HỌC SINH GIỎI<br />

ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI NĂM 2017 - <strong>2018</strong><br />

Môn <strong>thi</strong> VẬT LÝ LỚP <strong>10</strong><br />

Thời gian làm bài 180 phút<br />

(Đề <strong>thi</strong> gồm có 02 trang)<br />

Từ đỉnh con dốc có dạng một mặt phẳng nghiêng, hợp với mặt phẳng nằm ngang<br />

một góc , người ta bắn ra một vật nhỏ với vận tốc ban đầu ⃗ hợp với phương nằm<br />

ngang một góc<br />

. Biết rằng gia tốc rơi tự do là ⃗ và vật nhỏ đó sẽ đạt độ cao cực<br />

đại lớn hơn độ cao của đỉnh dốc, gốc thời gian là lúc vật được bắn ra khỏi đỉnh dốc<br />

1. Lúc đạn chưa quay trở lại dốc, hãy xác định<br />

a. Độ cao cực đại của vật so với độ cao của đỉnh dốc.<br />

b. Gia tốc tiếp tuyến của vật tại thời điểm .<br />

c. Bán kính cong của quỹ đạo tại thời điểm .<br />

2. Biết va chạm giữa vật và con dốc là tuyệt đối đàn hồi với hệ số hồi phục<br />

(có nghĩa là vận tốc của vật ngay trước và ngay sau va chạm đối xứng<br />

với nhau qua mặt phẳng dốc)<br />

a. Chứng tỏ khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật va chạm với dốc là<br />

một hằng số, tính hằng số đó.<br />

b. Tìm điều kiện để khoảng cách giữa hai điểm va chạm liên tiếp tăng<br />

theo quy luật:<br />

Câu II. Cơ <strong>học</strong> vật rắn<br />

Đặt một hình trụ đặc khối lượng , bán kính có trục song song với mặt phẳng<br />

nằm ngang lên mặt phẳng nghiêng của một chiếc nêm có<br />

khối lượng<br />

đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang<br />

tại nơi có gia tốc rợi tự do ⃗ như hình vẽ bên. Biết mặt<br />

phẳng nghiêng của nêm hợp với mặt phẳng nằm ngang<br />

một góc , ma sát giữa nêm và mặt phẳng nằm ngang không đáng kể. Hệ số ma sát<br />

giữa trụ và nêm là , hệ số ma sát giữa trụ và mặt sàn cứng nằm ngang là .<br />

1<br />

M<br />

m<br />

α


1. Tính gia tốc của , gia tốc của so với và gia tốc góc của trong các<br />

<strong>trường</strong> hợp<br />

a. Nêm bị giữ chặt.<br />

b. Nêm được thả tự do.<br />

2. Biết rằng ngay trước khi va chạm với sàn, lăn không trượt trên bị giữ cố<br />

định với vận tốc ⃗ và hệ số hồi phục của va chạm giữa và sàn là<br />

a. Tìm vận tốc của ngay sau va chạm với sàn.<br />

b. Tính công của lực ma sát giữa và sàn.<br />

Câu III. Cơ <strong>học</strong> <strong>thi</strong>ên thể<br />

Trái Đất và Hỏa Tinh chuyển động quanh Mặt Trời trên các quỹ đạo gần tròn nằm<br />

trong cùng một mặt phẳng với các chu kì , . Biết<br />

khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời là<br />

, tính<br />

1. Khoảng cách cực đại và cực tiểu giữa Trái Đất và Hỏa Tinh.<br />

2. Một nhóm các nhà Thiên văn muốn lên Hỏa Tinh du lịch, <strong>đề</strong> xuất một<br />

phương án phóng tàu vũ trụ đưa các nhà Thiên văn trên lên Hỏa Tinh. Hỏi<br />

theo phương án đó:<br />

a. Sau khi rời Trái Đất bao lâu thì tàu vũ trụ đổ bộ được lên Hỏa Tinh?<br />

b. Sau khi đáp xuống Hỏa Tinh một khoảng thời gian tối <strong>thi</strong>ểu bằng bao<br />

nhiêu thì tàu vũ trụ mới có thể khởi hành về Trái Đất.<br />

3. Tính khoảng thời gian tối <strong>thi</strong>ểu để thực hiện cuộc hành trình Trái Đất - Hỏa<br />

Tinh - Trái Đất.<br />

Câu IV. Nhiệt <strong>học</strong><br />

Một khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu<br />

trình như hình vẽ dưới đây. Biết là quá<br />

trình đoạn nhiệt, có thể chồng khít lên còn<br />

và hai quá trình đẳng tích. Biết tỉ số giữa<br />

thể tích lớn nhất và thể tích nhỏ nhất của khí trong<br />

chu trình bằng ( ). Biết rằng nhiệt độ, áp<br />

suất và thể tích của khí tại là và áp suất<br />

của khí tại là<br />

2<br />

p<br />

O<br />

V


1. Tính công <strong>sinh</strong> ra trong một chu trình.<br />

2. Viết phương trình mô tả các quá trình và .<br />

3. Tính hiệu suất của chu trình.<br />

Câu V. Phương án thực hành<br />

Cho các vật dụng sau<br />

01 quả cân loại<br />

01 lò xo nhẹ chưa biết độ cứng<br />

01 thanh mảnh đồng chất, chưa biết khối lượng một đầu có đục một lỗ nhỏ.<br />

01 quả dọi<br />

01 giá đỡ có thể dùng để treo thanh cứng, thanh có thể dao động tự do quanh<br />

điểm treo.<br />

01 thước đo độ dài<br />

01 cuộn dây mềm, nhẹ, không dãn và đủ bền.<br />

Biết rằng gia tốc rơi tự do tại nơi làm thí nghiệm là , trọng lượng tổng cộng<br />

của quả cân và thước không kéo dãn được lò xo đến giới hạn đàn hồi. Trình bày<br />

một phương án thí nghiệm xác định.<br />

1. Độ cứng của lò xo, viết biểu thức sai số hệ thống của phương pháp mà em<br />

trình bày.<br />

2. Giới hạn đàn hồi của lò xo.<br />

Người soạn <strong>đề</strong><br />

Phạm Khánh Hội<br />

ĐT: 0913.034.747<br />

3


TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ NGUỒN KÌ THI HỌC SINH GIỎI<br />

ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ<br />

NĂM 2017 - <strong>2018</strong><br />

Môn <strong>thi</strong> VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài 180 phút<br />

(Đáp án gồm có 06 trang)<br />

Câu I. Động <strong>học</strong> chất điểm<br />

1.a<br />

b. Ta có ⃗ ⃗<br />

⃗ ⃗ ⃗ ( ⃗ ⃗ )<br />

| ⃗ ⃗ |<br />

√<br />

c. Ta lại có<br />

( ⃗ ⃗ )<br />

√<br />

( )<br />

2. Chọn hệ quy chiếu có trục tọa độ O <strong>hướng</strong> xuống và hợp với mặt phẳng nằm<br />

ngang một góc , trục tọa độ O <strong>hướng</strong> lên, ta có<br />

vận<br />

tốc theo phương O ngay sau lần va chạm thứ ( ) và ngay trước lần va chạm<br />

thứ ( ) thỏa mãn hệ thức<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

do đó không phụ thuộc do đó<br />

( )<br />

a. do đó<br />

( )<br />

b. Ta lại có<br />

4


do đó<br />

( )<br />

Từ đó để thỏa mãn điều kiện đầu bài ta cần có<br />

, hay<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

Hay<br />

Câu II. Cơ <strong>học</strong> vật rắn<br />

1. Gọi gia tốc của là ⃗, gia tốc của đối với là ⃗ , gọi gia tốc góc của là ,<br />

ta có<br />

⃗ ⃗⃗ ⃗ ⃗⃗ ⃗<br />

{<br />

⃗ ⃗⃗ ⃗ ( ⃗ ⃗ )<br />

{ ( )<br />

N⃗⃗<br />

F⃗<br />

N⃗⃗<br />

F⃗<br />

mg⃗<br />

N⃗⃗<br />

Mg⃗<br />

α<br />

Ta lại có<br />

Trường hợp 1: trượt trên , do đó<br />

{<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

( ) ( )<br />

( )<br />

5


( )<br />

Khi nêm bị giữ chặt ta có thể coi là<br />

nên<br />

( )<br />

Trường hợp 2: lăn không trượt trên , ta có<br />

( )<br />

{<br />

( )<br />

( )<br />

Sự lăn không trượt sẽ xảy ra nếu<br />

{<br />

( )<br />

( )<br />

Khi nêm bị giữ chặt , <strong>trường</strong> hợp này xảy ra khi và<br />

2. Vì hệ số hồi phục nên trong quá trình va chạm<br />

nhận một xung pháp tuyến<br />

X<br />

ω⃗⃗<br />

a. Theo giả <strong>thi</strong>ết lớn hơn thành phần vận tốc<br />

nằm ngang nên trong thời gian va chạm, có xu <strong>hướng</strong><br />

trượt về phía sau vì thế xung ma sát tác động lên sẽ <strong>hướng</strong> về phía trước.<br />

Trường hợp 1: sự trượt luôn xảy ra trong suốt quá trình va chạm ta có<br />

X<br />

Khi đó vận tốc tiếp tuyến với sàn và vận tốc góc của<br />

ngay sau va chạm là<br />

( )<br />

( )<br />

Khi đó vận tốc của<br />

ngay sau va chạm có độ lớn<br />

6


√ √ ( )<br />

và hợp với phương nằm ngang một góc<br />

Trường hợp 2: sự trượt kết thúc trước khi va chạm kết thúc<br />

( )<br />

Từ đó ta có<br />

√<br />

Trường hợp này xảy ra khi<br />

, hay<br />

b. Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có<br />

Kết hợp với kết quả của ý 2a ta có<br />

( ) ( )<br />

{<br />

( )<br />

( )<br />

Câu III. Cơ <strong>học</strong> <strong>thi</strong>ên thể<br />

1.<br />

Áp dụng định luật Kepler III, ta có bán kính quỹ đạo của Hỏa Tinh là<br />

√<br />

Do đó khoảng cách cực tiểu và cực đại giữa Trái Đất và Hỏa Tinh là<br />

7


2.<br />

Khi lên Hỏa Tinh, người ta sẽ phóng tàu lên quỹ đạo elip lấy Mặt Trời làm một tiêu<br />

điểm và tiếp xúc với cả quỹ đạo của Trái Đất lẫn quỹ đạo của Hỏa Tinh sao cho tàu<br />

và Hỏa Tinh đến điểm tiếp xúc viễn nhật cùng lúc. Còn khi trở về Trái Đất, người ta<br />

sẽ phóng tàu lên quỹ đạo elip lấy Mặt Trời làm một tiêu điểm và tiếp xúc với cả quỹ<br />

đạo của Trái Đất lẫn quỹ đạo của Hỏa Tinh sao cho tàu và Trái Đất đến điểm tiếp<br />

xúc cận nhật cùng lúc.<br />

a.<br />

Thời gian bay của tàu<br />

√( ) √( ) √ ( √ )<br />

b.<br />

Thời gian tháng bằng chu kì quay của Hỏa Tinh vì thế tại thời điểm phóng<br />

tàu từ Trái Đất, vị trí tương đối của Trái Đất - Hòa Tinh - Mặt Trời phải có dạng<br />

như hình 1. Khi tàu đổ bộ lên Hỏa Tinh vị trí tương đối của Trái Đất - Hòa Tinh -<br />

Mặt Trời phải có dạng như hình 2. Trên hành trình trở về Trái Đất, trong khi đường<br />

thẳng nối con tàu với Mặt Trời quay được một góc bằng thì đường thẳng nối Trái<br />

Đất và mặt Trời quay được một góc , do đó để con tàu và Trái Đất đến điểm<br />

tiếp xúc cùng lúc thì Hỏa tinh phải ở trước Trái Đất một góc , trong khi lúc đổ<br />

bộ lên Hỏa Tinh, Trái Đất ở trước Hỏa Tinh mà Trái Đất quay quanh Mặt Trời<br />

nhanh hơn Hỏa Tinh. Do đó để trở về được Trái Đất con tàu phải đợi 1 năm để vị trí<br />

tương đối của Trái Đất - Hòa Tinh - Mặt Trời phải có dạng như hình 3 thì mới trở<br />

về Trái Đất được.<br />

8


π<br />

S<br />

S<br />

S<br />

Hình 1<br />

Hình 2<br />

Hình 3<br />

Trên các hình đường elip được biểu diễn bằng nét đứt chỉ quỹ đạo của tàu vũ trụ<br />

Vậy thời gian tối <strong>thi</strong>ểu mà con tàu phải ở trên Hỏa Tinh là<br />

Câu IV. Nhiệt <strong>học</strong><br />

1. Dễ thấy<br />

2. Do là quá trình đoạn nhiệt ta có<br />

( ) ( )<br />

( ) ( ) (( ) )<br />

3. Nhiệt nhận vào trong các quá trình và , do đó<br />

( )<br />

Trong quá trình<br />

(( ) ) ( )<br />

Hay<br />

( )<br />

Do đó<br />

9


Do đó ta có hiệu suất của chu trình<br />

( )<br />

Câu V. Phương án thực hành<br />

1.<br />

Treo quả cân vào lò xo, khi đó lò xo dãn được một đoạn<br />

xo là<br />

nào đó, độ cứng của lò<br />

Sai số hệ thống của phép đo này là<br />

( ) ( )<br />

Trong đó là độ chia của thước đo độ dài.<br />

2.<br />

Treo thước vào giá rồi dùng móc một đầu của lò xo vào trung<br />

điểm của thước và giữ lò xo cân bằng ở phương thẳng đứng.<br />

Đo độ dãn của lò xo khi đó, giả sử kết quả đo được là ,<br />

khối lượng của thanh cứng là<br />

x<br />

Dễ dàng tính được<br />

( )<br />

Dịch dần lò xo về phía điểm treo, đo độ dãn của lò xo tại mỗi vị trí cân bằng<br />

của lò xo. Khi còn nhỏ hơn giới hạn đàn hồi, dùng quy tắc momen dễ dàng có<br />

được hệ thức<br />

Do đó<br />

<strong>10</strong>


là hàm bậc nhất của . Khi đạt đến giới hạn đàn hồi và vượt quá giá trị này<br />

định luật Hooke không còn áp dụng được nữa thì không còn là hàm bậc nhất của<br />

. Do đó phương pháp tìm giới hạn đàn hồi là tìm giá trị để hàm bắt đầu<br />

trở thành phi tuyến.<br />

Lập bảng giá trị của và<br />

...<br />

...<br />

Biểu diễn các giá trị thu được ở trên trên đồ thị<br />

, như hình vẽ<br />

Sử dụng đồ thị ta sẽ tính được lại độ cứng và<br />

tìm được giới hạn đàn hồi<br />

f<br />

O<br />

O<br />

α<br />

Δ x<br />

Người soạn đáp án<br />

Phạm Khánh Hội<br />

11


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />

QUẢNG NINH<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

HẠ LONG<br />

ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HSG DUYÊN HẢI BẮC BỘ<br />

NĂM <strong>2018</strong><br />

MÔN: VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao <strong>đề</strong>.<br />

Bài 1. (4 điểm)<br />

Một khối gỗ khối lượng m với tiết diện có dạng tam<br />

y<br />

giác vuông cân, có thể trượt không ma sát trên mặt sàn<br />

(2)<br />

nằm ngang. Trên tiết diện đi qua khối tâm khối gỗ có hai <br />

vật nhỏ (1) và (2) có khối lượng lần lượt là m và 3m<br />

G<br />

được nối với nhau bằng một sợi dây không giãn vắt qua<br />

3<br />

x (1)<br />

O<br />

ròng rọc như hình vẽ (hình 1): ban đầu vật (1) ở sát đáy,<br />

<br />

L<br />

vật (2) ở sát đỉnh góc vuông, các vật được giữ đứng yên.<br />

Chiều dài đáy của tiết diện là L = 50 cm. Bỏ qua mọi ma<br />

Hình 1<br />

sát, khối lượng của dây và ròng rọc. Ở thời điểm nào đó các vật được thả tự do. Khi vật 3m<br />

đến đáy khối, hãy xác định:<br />

a. Độ dịch chuyển của khối gỗ.<br />

b. Vận tốc của hai vật và của khối gỗ. Lấy g = <strong>10</strong> m/s 2 .<br />

Bài 2. (4 điểm)<br />

Từ vị trí cao nhất A của một mặt phẳng nghiêng có độ<br />

A<br />

cao h, đặt một quả cầu đặc đồng chất khối lượng m và bán<br />

kính R. Thả nhẹ để quả cầu lăn không trượt xuống dưới như<br />

h<br />

hình vẽ.<br />

B<br />

a. Tính mômen quán tính của quả cầu đối với trục quay<br />

đi qua điểm tiếp xúc và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ<br />

theo m, R.<br />

b. Tính tốc độ góc của quả cầu và tốc độ dài của khối tâm quả cầu khi vừa xuống tới<br />

chân B của mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua ma sát lăn, biết gia tốc trọng <strong>trường</strong> là g.<br />

Bài 3. (4 điểm)<br />

Một tên lửa, khối lượng m = <strong>10</strong> tấn chuyển động quanh Trái đất theo quỹ đạo elip.<br />

Khoảng cách từ tâm Trái đất đến tên lửa xa nhất là r 1 = 1<strong>10</strong>00 km và gần nhất là r 2 = 6600<br />

km. Lấy khối lượng Trái đất là M = 6.<strong>10</strong> 24 kg.


a. Viết phương trình quỹ đạo của tên lửa và xác định tốc độ lớn nhất và nhỏ nhất của<br />

tên lửa trong quá trình chuyển động.<br />

b. Tại viễn điểm tên lửa nổ, vỡ thành hai mảnh. Mảnh có khối lượng m 1 chuyển sang<br />

quỹ đạo tròn, còn mảnh có khối lượng m 2 rơi thẳng đứng xuống đất. Hãy tìm m 1 và m 2 . Bỏ<br />

qua khối lượng của các chất khí tạo thành khi nổ.<br />

Bài 4. (4,5 điểm)<br />

Một quả khí cầu có một lỗ hở ở phía dưới để trao đổi khí với môi <strong>trường</strong> xung quanh, có<br />

thể tích không đổi V = 1,1 m 3 . Vỏ khí cầu có thể tích không đáng kể và khối lượng m = 0,187<br />

kg. Nhiệt độ của không khí là t 1 = 20 0 C, áp suất khí quyển tại mặt đất là p 0 = 1,013.<strong>10</strong> 5 Pa.<br />

Trong các điều kiện đó, khối lượng riêng của không khí là 1,20 kg/m 3 . Biết gia tốc trọng<br />

<strong>trường</strong> tại mặt đất là g = <strong>10</strong> m/s 2 . Lấy hằng số khí R 8,31 J mol.<br />

K .<br />

a. Tìm khối lượng mol trung bình của không khí.<br />

b. Ban đầu khí cầu ở gần mặt đất, để quả khí cầu lơ lửng, cần nung nóng khí bên trong khí<br />

cầu đến nhiệt độ t 2 bằng bao nhiêu?<br />

c. Nung nóng khí bên trong khí cầu đến nhiệt độ t 3 = 1<strong>10</strong> 0 C. Tìm lực cần <strong>thi</strong>ết để giữ khí<br />

cầu đứng yên.<br />

d. Sau khi đã nung nóng khí bên trong khí cầu, người ta bịt kín lỗ hở lại và thả cho quả khí<br />

cầu bay lên. Coi nhiệt độ khí bên trong khí cầu luôn là t 3 = 1<strong>10</strong> 0 C, nhiệt độ của khí quyển<br />

luôn là t 1 = 20 0 C và gia tốc trọng <strong>trường</strong> g = <strong>10</strong> m/s 2 coi như không đổi theo độ cao. Tính độ<br />

cao lớn nhất mà quả khí cầu lên được.<br />

Bài 5 (3,5 điểm)<br />

Cho các dụng cụ: Một ống thủy tinh dài được hàn kín một đầu. Trong ống chứa một<br />

cột không khí ngăn cách với không khí bên ngoài bằng một cột thủy ngân. Một thước thẳng<br />

chia độ đến milimét. Khối lượng riêng của thủy ngân và gia tốc trọng <strong>trường</strong> đã biết.<br />

Yêu cầu:<br />

1. Trình bày một phương án thí nghiệm để xác định áp suất khí quyển với các dụng cụ đã cho.<br />

2. Thiết lập biểu thức tính sai số của phép đo.<br />

--------------HẾT-------------<br />

Người ra <strong>đề</strong>: Nguyễn Ngọc Phúc<br />

Số diện thoại: 01275688666


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />

QUẢNG NINH<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

HẠ LONG<br />

ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HSG DUYÊN HẢI BẮC BỘ<br />

NĂM <strong>2018</strong><br />

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ<br />

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao <strong>đề</strong>.<br />

Bài 1.<br />

Bài 1<br />

(4,0<br />

điểm)<br />

Sơ lược lời giải<br />

a. Chọn hệ trục Oxy gắn với đất như (hình 1a).<br />

Xét hệ gồm hai vật m, 3m và khối gỗ (3).<br />

Theo phương ngang, ngoại lực tác dụng<br />

y<br />

lên hệ bằng 0 nên : x G<br />

const (G là khối<br />

(2)<br />

tâm của hệ trên).<br />

<br />

L<br />

(3)<br />

m. G 3<br />

- Lúc đầu: 2 L<br />

x<br />

(1) x (1)<br />

G<br />

<br />

<br />

O<br />

m 3m m<br />

<strong>10</strong><br />

L<br />

- Ngay trước khi vật 3m chạm sàn :<br />

mx1 3mx2 mx3 x1 3x2 x3<br />

x<br />

<br />

Hình 1a<br />

G<br />

<br />

<br />

m 3m m<br />

5<br />

L<br />

3L<br />

Trong đó : x1 x3; x2 x3 ( x2<br />

0) . Suy ra: xG<br />

x3<br />

(2)<br />

2<br />

<strong>10</strong><br />

2L<br />

- Từ (1), (2) có : Khối gỗ dịch chuyển sang bên trái một đoạn là: x3<br />

20 cm<br />

5<br />

Điểm<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

0,25 đ<br />

0,25 đ<br />

b. Gọi u là vận tốc của vật (1), (2) đối với khối gỗ (3) ( u1 u2<br />

u)<br />

và v là vận<br />

tốc của khối gỗ (3) tại thời điểm vật (2) tới đáy khối gỗ.<br />

<br />

v 1 u<br />

1<br />

Theo công thức cộng vận tốc ta có : v 1<br />

u 1<br />

v (hình 1b)<br />

<br />

v 2<br />

u 2<br />

v (hình 1c)<br />

0<br />

<br />

v1<br />

v u cos 45<br />

<br />

x<br />

Chiếu lên Ox :<br />

v 0<br />

45<br />

<br />

<br />

0<br />

v v u cos 45<br />

Hình 1b<br />

2x<br />

0,25 đ<br />

0,25 đ<br />

2 2 2 2<br />

Từ giản đồ có : v1 v2<br />

v u 2 u<br />

v<br />

(4)<br />

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang và bảo toàn năng<br />

lượng ta có :<br />

0,25 đ<br />

0,75 đ


mv<br />

5 2<br />

1x<br />

3mv2x<br />

mv 0 u v (5)<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

4<br />

L mv1 3mv2<br />

mv L <br />

v 0<br />

3mg<br />

mg 2 2 1 2<br />

45<br />

2 2 2 2 2 v1 v2<br />

(2 gL v ) (6)<br />

4<br />

<br />

v 4gL<br />

2 3<br />

2<br />

v m / s<br />

15 3<br />

Hình 1c<br />

- Từ (4), (5) và (6) ta có : <br />

13gL<br />

13<br />

<br />

v1 v2<br />

m / s<br />

30 6<br />

u <br />

2<br />

1,0 đ<br />

Bài 2.<br />

Ý Nội dung Điểm<br />

a - Tính được momen quán tính của quả cầu đi qua khối tâm<br />

- Dùng định lí trục quay tính được momen quán tính với trục quay đi<br />

qua điểm tiếp xúc<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

b - Gọi v c là vận tốc của quả cầu sau khi lăn xuống được độ cao h.<br />

- Khi quả cầu lăn không trượt xuống dưới, thì điểm đặt của lực ma sát<br />

tĩnh nằm trên trục quay tức thời, mà tại đó vận tốc của các điểm tại<br />

bằng không và không ảnh hưởng tới cơ năng toàn phần của vật.<br />

- Vai trò của lực ma sát ở đây là đảm bảo cho vật lăn thuần tuỳ không<br />

trượt và đảm bảo cho độ giảm thế năng hoàn toàn chuyển thành độ tăng<br />

động năng tịnh tiến và chuyển động năng quay của vật.<br />

- Vì các lực tác dụng lên hình trụ đặc và quả cầu <strong>đề</strong>u là : p ( lực thế ),<br />

<br />

(theo phương pháp tuyến) và lực ma sát tĩnh . Ta có và<br />

không <strong>sinh</strong> công<br />

<br />

A các lực không thế = 0<br />

<br />

cơ năng của hệ được bảo toàn.<br />

- Như vậy ta có thể áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho chuyển<br />

động của quả cầu và hình trụ:<br />

mv<br />

c c c<br />

Với quả cầu: mgh = <br />

( 1 )<br />

2mR<br />

Trong đó: ;<br />

c<br />

5<br />

2 2<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

v<br />

c<br />

<br />

c<br />

R<br />

Thay vào ( 1 ) ta có: mgh = ;<br />

2<br />

7mv c<br />

<strong>10</strong><br />

F F<br />

ms<br />

ms<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ


Bài 3.<br />

Ý Nội dung Điểm<br />

a - Chọn trục tọa độ (tọa độ cực hoặc tọa độ Đề các vuông góc) và<br />

viết được phương trình elip dạng tổng quát.<br />

- Xác định được các bán trục lớn, bán trục bé.<br />

-Thay vào thu được phương trình quỹ đạo của tên lửa.<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

b Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, tại viễn điểm ta có:<br />

=><br />

( )<br />

Ngay sau khi nổ mảnh 2 rơi thẳng xuống đất, => v ’ 2 = 0.<br />

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho tên lửa lúc nổ:<br />

⃗ ⃗ ⃗ ⃗<br />

=> ⃗ ⃗ ⃗<br />

’<br />

=> mv 1 = mv 1<br />

(1)<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

=> (2)<br />

Khi mảnh 1 chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính r 1 ta có:<br />

0,5 đ<br />

(3)<br />

⃗⃗⃗⃗<br />

0,5 đ<br />

Từ (1), (2), và (3) ta có:<br />

TĐ<br />

√ = 8,66 tấn<br />

r<br />

O<br />

r 1<br />

=> m 2 = m – m 1 = 1,34 tấn<br />

2


Bài 4.<br />

Bài 4<br />

(4,5<br />

điểm)<br />

Sơ lược lời giải<br />

a. Từ phương trình trạng thái của khí lý tưởng:<br />

m m MP<br />

PV nRT RT <br />

M V RT<br />

1RT1<br />

1,2.8,31.293<br />

3<br />

M 28,84.<strong>10</strong> kg / mol 28,84g / mol<br />

5<br />

P 1,013.<strong>10</strong><br />

0<br />

T<br />

b. Do quả cầu hở, áp suất khí bên trong và bên ngoài khí cầu là như nhau => 1 2<br />

T<br />

Để khí cầu lơ lửng, ta cần có:<br />

T<br />

<br />

1 1<br />

1Vg mg<br />

2Vg 1V m V<br />

T2<br />

TV 1,2.293.1,1<br />

<br />

1 1<br />

0<br />

T2<br />

341,36 K 68,36 C<br />

1V m 1,2.1,1 0,187<br />

c. Lực cần giữ quả khí cầu là:<br />

<br />

<br />

<br />

T<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1, 2.293 <br />

1, 2.1,1 0,187 .1,1 .<strong>10</strong> 1, 23 N<br />

<br />

383 <br />

1 1<br />

F<br />

1Vg mg<br />

3Vg 1V m V g<br />

T3<br />

2 1<br />

d.<br />

* Lập biểu thức sự phụ thuộc khối lượng riêng của không khí theo độ cao khi nhiệt<br />

độ không đổi<br />

Chia không khí thành các <strong>lớp</strong> rất mỏng có độ dày dz. Từ điều kiện cân bằng của các<br />

<strong>lớp</strong> khí ta có:<br />

Pz Pz dz<br />

g.dz<br />

MP<br />

dP g.dz g.dz<br />

RT<br />

Điểm<br />

0,25 đ<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

0,75 đ<br />

0,5 đ<br />

dP Mg<br />

dz P P<br />

0 e<br />

P RT<br />

<br />

Mgz<br />

<br />

RT<br />

0e<br />

0<br />

e<br />

0g<br />

z<br />

P0<br />

* Tính độ cao lớn nhất của khí cầu<br />

0<br />

- Ở nhiệt độ t1 20 C, khối lượng riêng của không khí là<br />

Quả khí cầu cân bằng khi:<br />

<br />

Mgz<br />

RT<br />

0 1 1,2 kg m<br />

3<br />

0,25 đ<br />

0,5 đ<br />

0,25 đ


Bài 5.<br />

3,5 đ<br />

Câu 5<br />

(3<br />

điểm)<br />

m T 0,187 1,2.293<br />

<br />

1 1<br />

3<br />

'<br />

1<br />

Vg mg<br />

3Vg '<br />

1<br />

1,088kg / m<br />

V T3<br />

1,1 383<br />

5<br />

P<br />

0<br />

' 1<br />

1,013.<strong>10</strong> 1,088<br />

z ln ln 827 m.<br />

g 1,2.<strong>10</strong> 1,2<br />

0 0<br />

a.Phương án thí nghiệm:<br />

- B1: dùng giấy cuộn sát vào mặt ngoài và mặt trong của<br />

ống nghiệm, sau đó dùng thước đo ta xác định được chu<br />

vi mặt trong C<br />

1<br />

và chu vi mặt ngoài C<br />

2<br />

của ống nghiệm<br />

- B2: đổ <strong>nước</strong> muối vào ống nghiệm sao cho khi thả ống<br />

vào bình <strong>nước</strong>, ống cân bằng bền và có phương thẳng<br />

đứng. Đánh dấu mực <strong>nước</strong> muối trong ống và mực <strong>nước</strong><br />

bên ngoài ống.<br />

- B3: đổ thêm <strong>nước</strong> muối vào ống, chiều cao <strong>nước</strong> muối đổ<br />

thêm là x . Thả ống vào bình thì ống chìm sâu thêm một<br />

đoạn y . Đo x và y bằng thước.<br />

Gọi S1;<br />

S<br />

2<br />

tương ứng là tiết diện trong và tiết diện ngoài của<br />

ống nghiệm, từ phương trình cân bằng của ống suy ra:<br />

b. Biểu thức sai số:<br />

S2 y C1<br />

y<br />

1S1 x 0S2 y <br />

1 0 0<br />

S1 x<br />

<br />

<br />

C2<br />

x<br />

<br />

<br />

C y<br />

ln 2ln ln ln <br />

<br />

1<br />

1 0<br />

C2<br />

x<br />

ln 2 ln C ln C ln y<br />

ln x ln <br />

<br />

1 1 2 0<br />

y x 0<br />

<br />

C<br />

C<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

1 C1 C2 y<br />

x<br />

0<br />

1 1 2<br />

<br />

2<br />

0,5 đ<br />

0, 5<br />

0, 5<br />

0, 5<br />

0, 5<br />

0, 5<br />

0,5<br />

------------------Hết-------------------


(ĐỀ GIỚI THIỆU)<br />

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

LẦN THỨ XI, NĂM <strong>2018</strong><br />

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ LỚP <strong>10</strong><br />

Thời gian làm bài: 180 phút<br />

(Đề <strong>thi</strong> gồm 05 câu, 03trang)<br />

Câu 1: (5 điểm – Cơ <strong>học</strong> chất điểm)<br />

Một vật có khối lượng m có thể trượt không ma sát<br />

trên một cái nêm ABC ; AB = , Ĉ = 90 0 , Bˆ = . Nêm<br />

ban đầu đứng yên, có khối lượng M và có thể trượt không<br />

ma sát trên mặt sàn nằm ngang. (hình 1). Cho vật m trượt<br />

Hình 1<br />

không vận tốc đầu từ đỉnh A của nêm.<br />

a) Thiết lập biểu thức tính gia tốc a của vật đối với nêm và gia tốc a 0<br />

của nêm đối<br />

với sàn.<br />

b) Lấy hệ tọa độ xOy gắn với sàn, ban đầu trùng với BCA. Tính hoành độ của vật<br />

m và của đỉnh C khi vật trượt tới đỉnh B. Quỹ đạo của vật là đường gì ?<br />

Cho m = 0,1 (kg), M = 2m, = 30 0 , = 1 (m), g = <strong>10</strong>(m/s 2 ).<br />

Câu 2: (4 điểm – Cơ <strong>học</strong> vật rắn)<br />

Nhờ một chiếc gậy, người ta tác dụng vào quả bi-a (bán kính r, khối lượng<br />

m) một xung lực nằm ngang cách mặt bàn bi-a một khoảng h nằm trong mặt phẳng<br />

thẳng đứng đi qua khối tâm của bi-a (hình 2). Biết momen quán tính của vật đối<br />

2 2<br />

với trục quay qua khối tâm là<br />

5 mr .<br />

1) Hãy <strong>thi</strong>ết lập hệ thức giữa vận tốc góc và vận<br />

tốc v<br />

0<br />

của khối tâm quả bi-a. Biết ban đầu bi-a<br />

h<br />

H<br />

.<br />

O<br />

đứng yên.<br />

2) Hãy nghiên cứu chuyển động của quả bi-a sau<br />

khi ngừng tác dụng trong các <strong>trường</strong> hợp sau:<br />

7r<br />

a) h .<br />

b)<br />

5<br />

7r<br />

h . c)<br />

5<br />

I<br />

7r<br />

h .<br />

5<br />

Hình 2


Câu 3: (4 điểm – Cơ <strong>học</strong> chất lưu)<br />

Một bình <strong>nước</strong> đang chứa lượng <strong>nước</strong> bên trong có độ cao h. Phía dưới đáy<br />

bình có một vòi xả tiết diện S 1 , còn thân bình coi là hình trụ <strong>đề</strong>u có tiết diện trung<br />

bình S 2 .<br />

a) Khi <strong>nước</strong> trong bể chảy ra khỏi vòi xả thì mực <strong>nước</strong> trong bình sẽ hạ thấp với<br />

tốc độ bằng bao nhiêu?<br />

b) Viết phương trình mô tả sự phụ thuộc độ cao h (mực <strong>nước</strong> còn lại trong bình)<br />

theo vào thời gian. Biết tại thời điểm ban đầu t = 0 thì mực <strong>nước</strong> trong bình có độ<br />

cao h = h 0 .<br />

c) Bình <strong>nước</strong> hình trụ có thể tích 1500l đang chứa đầy <strong>nước</strong> với đường kính thân<br />

bình là 960mm, đường kính van xả là 27 mm. Tính thời gian để xả hết <strong>nước</strong> trong<br />

bình.<br />

Câu 4: (4 điểm – Nhiệt <strong>học</strong>)<br />

Một động cơ nhiệt có tác nhân là một mol khí lí<br />

tưởng đơn nguyên tử hoạt động theo chu trình như<br />

hình 3; trong đó:<br />

+ Quá trình 1-2 được biểu diễn bằng đường thẳng.<br />

+ Quá trình 2-3 là quá trình đẳng áp.<br />

+ Quá trình 3-1 là quá trình đẳng tích.<br />

a) Vẽ đồ thị chu trình trên trong hệ tọa độ VOT.<br />

Xác định thể tích của chất khí khi tác nhân có nhiệt độ<br />

cao nhất trong chu trình trên.<br />

b) Trong quá trình 1-2 có một giá trị V* sao cho khi<br />

V<br />

*<br />

1<br />

V V<br />

*<br />

nhiệt, còn khi V V 4,5V<br />

thì chất khí tỏa nhiệt. Tính giá trị V*.<br />

c) Tính hiệu suất động cơ nhiệt.<br />

1<br />

p<br />

p 1<br />

p 1<br />

8<br />

O<br />

(1)<br />

(3)<br />

V 1<br />

Hình 3<br />

(2)<br />

4,5V<br />

thì chất khí thu<br />

1<br />

V<br />

Câu 5: (3 điểm – Phương án thực hành)<br />

Xét chuyển động của một tấm nhựa phẳng trên một mặt bàn phẳng nằm<br />

ngang, người ta nhận thấy trong quá trình chuyển động, tấm chịu tác dụng của lực


ma sát trượt (hệ số ma sát trượt α) và chịu lực cản của môi <strong>trường</strong> tỉ lệ thuận với<br />

vận tốc ( f c<br />

v, β là hệ số cản). Quãng đường mà tấm nhựa trượt được trên<br />

mặt phẳng ngang được tính gần đúng là:<br />

2 3<br />

v v<br />

s <br />

2g 3<br />

Mg<br />

2 2<br />

với v là vận tốc ban<br />

đầu của tấm nhựa, M là khối lượng của tấm nhựa, g là gia tốc trọng <strong>trường</strong>.<br />

Cho các dụng cụ sau:<br />

- <strong>Vật</strong> nhỏ có khối lượng m đã biết;<br />

- Thước đo có vạch chia đến milimét;<br />

- <strong>Các</strong> sợi dây mềm, mảnh, nhẹ;<br />

- Tấm nhựa phẳng hình chữ nhật;<br />

- Bàn thí nghiệm, giá đỡ, giá treo cần <strong>thi</strong>ết.<br />

Trình bày cách bố trí thí nghiệm, thu thập và xử lí số liệu để xác định các hệ số α<br />

và β. Coi các va chạm trong quá trình làm thí nghiệm (nếu có) là hoàn toàn đàn<br />

hồi.<br />

----------------- Hết -----------------<br />

Họ và tên người ra <strong>đề</strong> Trần Trung Hiếu Vũ Thị Lan Hương<br />

Số điện thoại 0979153042 0982252189<br />

Chữ ký


(ĐỀ GIỚI THIỆU)<br />

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

LẦN THỨ XI, NĂM <strong>2018</strong><br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ LỚP <strong>10</strong><br />

Thời gian làm bài: 180 phút<br />

(Đáp án gồm <strong>10</strong> trang)<br />

Câu 1: (4 điểm – Cơ <strong>học</strong> chất điểm)<br />

Câu Nội dung Điểm<br />

2đ - Chọn hệ tục tọa độ xOy như hình vẽ<br />

- Động lượng của hệ bằng 0 <strong>Vật</strong> đi<br />

xuống sang phải <strong>thi</strong> nêm chuyển động<br />

sang trái giá trị đại số gia tốc của<br />

nêm là a 0<br />

< 0.<br />

0,25<br />

- <strong>Vật</strong> m chịu tác dụng của 2 lực : trọng<br />

lực m g , phản lực N của nêm vuông góc với AB.<br />

+ Gia tốc của vật đối với sàn : a 1<br />

= a + a <br />

0<br />

+ Phương trình chuyển động của vật :<br />

Theo phương AB : mgsin = m(a + a 0<br />

.cos ) (1)<br />

Theo phương vuông góc với AB :<br />

N - mgcos = m a 0<br />

sin (2)<br />

Chọn trục tọa độ trùng với <strong>hướng</strong> chuyển động của nêm<br />

+ Phương trình chuyển động của nêm chịu thành phần nằm ngang<br />

của - N : - N sin = M a 0<br />

(3)<br />

Từ (2) và (3) ta có :<br />

N sin<br />

N mg cos<br />

m.(<br />

) sin<br />

M<br />

N sin <br />

N + m.sin<br />

M<br />

= mgcos<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

N(M + m.sin 2 ) = M mgcos


M.<br />

mg.cos<br />

N =<br />

2<br />

M m.sin<br />

<br />

Thế vào phương trình (3) ta được :<br />

a 0<br />

= -<br />

sin<br />

M.<br />

mg.cos<br />

<br />

. <br />

<br />

M m.sin<br />

<br />

M<br />

<br />

2<br />

= -<br />

mg.sin 2<br />

2( M msin<br />

2<br />

)<br />

0,25<br />

Thế vào phương trình (1) ta được :<br />

mgsin = m(a + (-<br />

mg.sin 2<br />

2( M msin<br />

2<br />

)<br />

).cos )<br />

mgsin = m.a -<br />

2<br />

m g.sin 2<br />

. soc<br />

2<br />

2( M msin<br />

)<br />

mg sin 2<br />

.cos<br />

a = gsin +<br />

2( M msin<br />

2<br />

)<br />

a =<br />

3<br />

2Mg<br />

sin<br />

2mg<br />

sin mg sin 2<br />

.cos<br />

2<br />

2( M msin<br />

)<br />

0,5<br />

a =<br />

2<br />

2<br />

2Mg<br />

sin<br />

2mg<br />

sin(1<br />

cos )<br />

2mg<br />

sin.cos<br />

<br />

2<br />

2( M msin<br />

)<br />

a =<br />

( M<br />

M<br />

<br />

<br />

m)<br />

g.sin<br />

2<br />

msin<br />

<br />

2đ Thay số ta tính được :<br />

a 0<br />

= -<br />

mg.sin 2<br />

2( M msin<br />

2<br />

)<br />

= -<br />

0<br />

0,1.<strong>10</strong>.sin 60<br />

2<br />

2(0,2 0,1.sin 30<br />

0<br />

)<br />

= - 1,92 m/s 2<br />

0,25<br />

a =<br />

( M<br />

M<br />

<br />

<br />

m)<br />

g.sin<br />

2<br />

msin<br />

<br />

Ta nhận thấy rằng : a <br />

0<br />

(0,2 0,1).<strong>10</strong>.sin 30<br />

0,2 0,1.sin 30<br />

=<br />

2 0<br />

có <strong>hướng</strong><br />

cố định , a có <strong>hướng</strong> cố định<br />

0<br />

=<br />

20 m/s 2<br />

.<br />

3<br />

0,25<br />

0,25<br />

song song với AB nên a 1<br />

= a +<br />

a <br />

0<br />

cũng có <strong>hướng</strong> cố định hợp<br />

với phương ngang một góc <br />

( như hình vẽ )<br />

0,25<br />

Ta có : a 2 1<br />

= a 2 + a 2 0<br />

- 2.a.a 0<br />

.cos 0,25


Mặt khác :<br />

2<br />

20 <br />

2 20 <br />

0<br />

a 1<br />

= (1,92) 2. .(1,92).cos30<br />

= 5,1 m/s 2 .<br />

3 <br />

3 <br />

sin sin <br />

a a<br />

1<br />

sin =<br />

= 40,8 0<br />

20 .sin 30<br />

a sin 0<br />

=<br />

3<br />

a<br />

5, 1<br />

1<br />

= 0,6536<br />

0,25<br />

Quỹ đạo vật m là đường thẳng AD nghiêng góc 40,8 0 so với<br />

phương ngang.<br />

AC<br />

Xét tam giác ACD với AC = 0,5 m ta có : tan = OD<br />

AC 0,5<br />

x 1<br />

= OD = = = 0,58 (m)<br />

0<br />

tan tan 40,8<br />

Vậy hoành độ của vật m là 0,58 (m)<br />

Trong thời gian vật đi xuống thì nêm trượt sang trái và khi B trùng<br />

với D thì C ở vị trí C / với hoành độ :<br />

x 2<br />

= - (CB - OD ) = - (AB.cos - OD)<br />

= - ( 1.cos30 0 - 0,58) = - 0,29 (m)<br />

0,25<br />

0,25<br />

Câu 2: (5 điểm – Cơ <strong>học</strong> vật rắn)<br />

Nội dung<br />

Điểm<br />

1)<br />

1,0 đ<br />

O<br />

y<br />

x<br />

.<br />

I<br />

O<br />

0,5<br />

Hình 1a<br />

Định lý biến <strong>thi</strong>ên động lượng và momen động lượng :<br />

Δ P =<br />

'<br />

P - 0 = F .Δt<br />

0,5<br />

Δ L 0<br />

= L - 0 = OH x F .Δt


1,0đ Chiếu các phương trình vectơ trên lên trục:<br />

2)<br />

1,25đ<br />

Ox: m v 0 = F.Δt<br />

0,25<br />

2 2<br />

Oz: mr ( h r) F.<br />

t<br />

. 0,25<br />

5<br />

2 2<br />

Từ đó: mr ( h r)<br />

v0<br />

0,25<br />

5<br />

5 ( h<br />

r)<br />

Hay ω =<br />

2 v<br />

0<br />

2 r<br />

Ta có :<br />

dv<br />

m 0<br />

= F dt ms ;<br />

2mr<br />

5<br />

2<br />

d<br />

OI<br />

dt<br />

0,25<br />

xF<br />

ms<br />

0,5<br />

0,75đ<br />

Trên truc Oz:<br />

2<br />

5<br />

2<br />

mr d<br />

<br />

r mg<br />

0,25<br />

dt<br />

Nhiều <strong>trường</strong> hợp được xét tùy theo vận tốc trượt u α của bi-a<br />

5 5( )<br />

( h r ) (1 <br />

h r 7r<br />

5 h<br />

v v<br />

) =( ) v<br />

0<br />

2 r<br />

2r<br />

2r<br />

u α 0 2 0<br />

a) Nếu h > 7 r<br />

khi đó uα < 0 => Fms > 0 quả bi-a lúc đầu trượt với<br />

5<br />

0,25<br />

gia tốc <strong>hướng</strong> theo trục x, sau đó lăn không trượt vì tăng<br />

b) Nếu h = 7 r<br />

u = 0 quả bi-a lăn trượt 0,25<br />

5<br />

0,5<br />

c) Nếu h < 7 r<br />

5<br />

u > 0<br />

Fms < 0 ; Fms = - mg<br />

lúc đầu quả bi-a trượt với gia tốc âm sau đó lăn không trượt<br />

0,25<br />

Câu 3: (4 điểm – Cơ <strong>học</strong> chất lưu)<br />

Nội dung<br />

1điểm a)Gọi S1, S2, v1,<br />

v<br />

2 lần lượt là tiết diện và tốc độ của dòng <strong>nước</strong> tại bình<br />

Điểm<br />

và vòi xả . Áp dụng PT liên tục và ĐL béc-nu-li ta có:<br />

S .v S . v ;<br />

1 1 2 2<br />

1 2 1 2<br />

p0 v1 gh1 p0 v2 gh<br />

0,5<br />

2<br />

2 2<br />

0,5


v<br />

<br />

1<br />

2gh<br />

S<br />

<br />

S<br />

2 2<br />

( ) 1<br />

1<br />

(1)<br />

2điểm<br />

b)Mực <strong>nước</strong> trong bình sẽ hạ thấp với tốc độ<br />

dh<br />

v <br />

dt<br />

0,5<br />

Từ (1) ta có<br />

1<br />

( h h0<br />

) <br />

2g<br />

h<br />

1 dh 1<br />

<br />

2g h S<br />

( ) 1<br />

S<br />

h0 2 2 0<br />

S<br />

S<br />

2 2<br />

( ) 1<br />

1<br />

t<br />

<br />

1<br />

t<br />

<br />

dt<br />

0,5<br />

0,5<br />

1 2g<br />

h h0<br />

t<br />

2 S<br />

<br />

S<br />

2 2<br />

( ) 1<br />

1<br />

0,5<br />

1điểm c) Khi chảy hết <strong>nước</strong> thì h = 0<br />

t <br />

2( h )<br />

0<br />

2g<br />

S<br />

<br />

S<br />

2 2<br />

( ) 1<br />

1<br />

;<br />

Với d 2 = 0,96 m; d 1 =<br />

V 1,5<br />

2,073m<br />

S 3,14*0,48<br />

0,027m; h 0 2<br />

2<br />

0,5<br />

t 2<br />

2<br />

S<br />

<br />

2<br />

h0<br />

<br />

<br />

S<br />

<br />

1 <br />

2g<br />

<br />

1<br />

<br />

4<br />

4<br />

d<br />

<br />

2<br />

0,96 <br />

0<br />

1<br />

2,073<br />

1<br />

d<br />

<br />

1<br />

0,027<br />

<br />

h<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

822,3s 13phut42giay<br />

2g<br />

2.9,8<br />

0,5<br />

Câu 4: (4 điểm – Nhiệt <strong>học</strong>)<br />

Nội dung<br />

2điểm Xét quá trình 1-2:<br />

Đồ thị có dạng p = aV +b , Và phương trình C-M pV = RT (1)<br />

p 5p<br />

4RV<br />

4R<br />

Thu được mối quan hệ giữa T ,V<br />

2<br />

1 1<br />

T V V (2)<br />

1<br />

Điểm<br />

0,25


Vậy đồ thị quá trình 1-2 trong hệ hệ tọa độ VOT có dạng một đường<br />

(P), có bề lõm <strong>hướng</strong> xuống, đỉnh (P) có tọa độ N(T N ,V N ).<br />

N V N<br />

; p ) thuộc quá trình biến đổi khí từ trạng thái ( 1 2 ) mà tại đó<br />

(<br />

N<br />

0,25<br />

0,25<br />

nhiệt độ khí đạt cực đại.<br />

25p1V<br />

1<br />

25T1<br />

Từ (2) Tmax<br />

TN<br />

(3)<br />

16nR<br />

16<br />

Với<br />

T<br />

p1V<br />

nR<br />

p1V<br />

R<br />

1 1<br />

1<br />

(4)<br />

Từ (1)(2)(3)<br />

<br />

<br />

p<br />

<br />

<br />

V<br />

<br />

N<br />

N<br />

5p<br />

<br />

8<br />

5V<br />

1<br />

<br />

2<br />

Ta vẽ được đồ thị TOV<br />

Từ đồ thị ta thấy trong<br />

chu trình tại vị trí N là<br />

vị trí nhiệt độ của quá<br />

trình 1-2 cực đại, cũng<br />

chính là điểm mà nhiệt<br />

độ cao nhất mà tác<br />

nhân có được khi hoạt<br />

động theo chu trình<br />

này.<br />

1<br />

(5)<br />

Thể tích của chất khí khi tác nhân có nhiệt độ cao nhất trong chu trình<br />

5V<br />

1<br />

trên là VN<br />

<br />

2<br />

1điểm b.Trong quá trình từ 1-2 có thể có giai đoạn khí nhận nhiệt và có thể<br />

có giai đoạn khí nhả nhiệt.<br />

25<br />

T1<br />

16<br />

Gọi M ( V ; p)<br />

là điểm khí vẫn còn nhận nhiệt.<br />

T 1<br />

9<br />

T1<br />

16<br />

T 1 /8<br />

O<br />

T<br />

V 1 2,5V 1 4,5V 1<br />

Xét quá trình biến đổi khí từ ( 1 M ) ta có trong giai đoạn này khí vẫn<br />

thực hiện công nhưng nội năng có thể lúc tăng lúc giảm:<br />

1<br />

3<br />

N<br />

2<br />

V<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25


1điểm<br />

<br />

A1<br />

M<br />

<br />

<br />

U<br />

<br />

( p1<br />

p)(<br />

V V1<br />

)<br />

<br />

0<br />

2<br />

CV<br />

nCV<br />

( T T1<br />

) ( pV p1V<br />

1)<br />

<br />

R<br />

1M<br />

3<br />

(<br />

2<br />

pV p V )<br />

Mặt khác vì M thuộc quá trình biến đổi ( 1 5)<br />

nên áp suất và thể tích<br />

tại M có mối lên hệ như (1).<br />

Từ (1)(6)<br />

2<br />

p1<br />

4V<br />

Q <br />

<br />

1<br />

A1<br />

M<br />

U1M<br />

25V<br />

21V<br />

8 V1<br />

<br />

1<br />

M (*)<br />

Vì Q(V) là một parabol có a ' 0 có đỉnh cực đại Qmax. Vậy sau khi Q<br />

đạt max, V vẫn tiếp tục tăng nhưng Q thì giảm từ trạng thái ứng<br />

với Q max trở đi, chất khí thu nhiệt. Vậy V * chính là giá trị ứng với thể<br />

tích V để Q max .<br />

25. V1<br />

25<br />

Từ (*) ( Q1 M<br />

)<br />

max<br />

V V<br />

* V1<br />

8<br />

8<br />

c. Hiệu suất của động cơ nhiệt cho bởi công thức:<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

H <br />

A<br />

Q 1<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

Khí chỉ nhận nhiệt trong quá trình từ 1 M và quá trình từ 1<br />

0,25<br />

25<br />

+ Xét quá trình từ 1 M ta có: Thay V V<br />

1 vào (7)<br />

8<br />

289<br />

Q1 M<br />

p1V<br />

1<br />

0<br />

128<br />

0,25<br />

+ Xét quá trình biến đổi từ 3 1 ta có:<br />

p1V<br />

1<br />

p3V3<br />

21p1V<br />

1<br />

Q31 CV<br />

( T1<br />

T3<br />

) CV<br />

( ) 0<br />

R R 16<br />

457p1V<br />

1<br />

Q1<br />

Q1<br />

M<br />

Q31<br />

<br />

128<br />

0,25<br />

p1<br />

<br />

p1<br />

(4,5.<br />

V1<br />

V1<br />

)<br />

8 49p1V<br />

1<br />

+ Từ đồ thị A <br />

<br />

<br />

2<br />

32<br />

196 H 42,89%<br />

457<br />

0,25<br />

3 .<br />

Câu 5: (3 điểm – Phương án thực hành)<br />

Nội dung<br />

Điểm


1,25<br />

điểm<br />

Cơ sở lý thuyết<br />

Muốn xác định được các hệ số α và β liên quan đến quá trình chuyển<br />

động của tấm nhựa trên mặt bàn ta cần bố trí hệ thí nghiệm sao cho<br />

tạo được vận tốc cho tấm và cần phải xác định được khối lượng M<br />

của tấm nhựa.<br />

<strong>Có</strong> thể tạo vận tốc ban đầu cho tấm nhựa bằng việc sử dụng va chạm<br />

của vật m và tấm. Tạo vận tốc vật m trước khi va chạm vào M bằng<br />

việc cho vật m chuyển động dưới tác dụng của trọng lực, thế năng<br />

chuyển hoá<br />

thành động<br />

năng.<br />

Độ cao vật m<br />

ban đầu so với<br />

vị trí trước va<br />

chạm là h thì<br />

vận tốc vật m<br />

thu được là<br />

v<br />

m mgh v 2gh<br />

2<br />

1<br />

2 1<br />

(1).<br />

<strong>Vật</strong> m khi va chạm đàn hồi với M sẽ tạo vận tốc v 2 cho M, xác định<br />

từ hệ phương trình<br />

mv Mv mv (*)<br />

'<br />

1 2 1<br />

1 2 1 2 1 ' 2<br />

mv1 Mv2 mv1<br />

(**)<br />

2 2 2<br />

m<br />

h<br />

M<br />

v 2<br />

0,25<br />

0,25<br />

2m<br />

suy ra v2 v1<br />

M<br />

m<br />

v 2<br />

2m 2gh<br />

<br />

M<br />

m<br />

(2).<br />

0,25<br />

Ta có<br />

v v<br />

s <br />

2g 3<br />

Mg<br />

2 3<br />

2 2<br />

<br />

2 2<br />

Tuyến tính hóa phương trình ta được<br />

s 1 v<br />

B Av<br />

2<br />

<br />

2 2 2<br />

v2<br />

2g 3<br />

Mg<br />

2


s<br />

v<br />

Với Y và X<br />

v<br />

2<br />

2<br />

. Đồ thị có dạng Y= B- AX.<br />

2<br />

Như vậy bằng việc đo khoảng cách dịch chuyển của tấm theo chiều<br />

cao vật m và vẽ đồ thị để xác định phụ thuộc của<br />

2<br />

xác định được hệ số A, B từ đó xác định được α và β<br />

0,75 Tiến hành thí nghiệm:<br />

điểm Xác định khối<br />

lượng vật M (sử<br />

dụng thước làm<br />

cân đòn và vật m<br />

đã biết để tính<br />

M)<br />

Bố trí thí<br />

nghiệm (hình vẽ<br />

):<br />

m<br />

h<br />

M<br />

s<br />

v<br />

2<br />

theo v 2 ta có thể<br />

- <strong>Vật</strong> M để hơi nhô khỏi mép bàn một chút<br />

- Chiều dài dây buộc vật m phải phù hợp<br />

- Kéo lệch vật m lên độ cao h và thả để vật m đến va chạm vào<br />

M, đo quãng đường dịch chuyển của vật M.<br />

- Ghi số liệu vào bảng và xử lí số liệu<br />

Lần 1 2 3 4 5 6 7<br />

h // // // // // // //<br />

s // // // // // // //<br />

1điểm Xử lí số liệu:<br />

+Tính các đại lượng liên quan và ghi vào bảng<br />

Lần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong><br />

h<br />

s<br />

v 2<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

X= v 2


2<br />

Y=s/v 2<br />

Vẽ đồ thị Y theo X, tính các hệ số<br />

A, B suy ra và .<br />

1 1<br />

B 2 g 2Bg<br />

3A<br />

A<br />

M<br />

2 2 2<br />

3<br />

Mg 4B<br />

y<br />

B<br />

0,25<br />

0,25<br />

O<br />

B/A<br />

x<br />

0,25<br />

Ghi chú:<br />

- Điểm toàn bài: 20 điểm<br />

- Học <strong>sinh</strong> giải bằng cách giải khác, nếu kết quả đúng vẫn cho điểm trọn vẹn.


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN<br />

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ<br />

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ KHỐI <strong>10</strong><br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN HOÀNG LÊ KHA<br />

TỈNH TÂY NINH<br />

NĂM <strong>2018</strong><br />

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

Thời gian làm bài 180 phút<br />

(Đề này có 05 câu, in trong 03 trang)<br />

Câu 1 (5,0 điểm ):<br />

Chất điểm khối lượng m = 200g tại đỉnh A của hình bán trụ có đáy là một nửa<br />

hình tròn tâm O bán kính R = 20cm, chuyển động trượt không ma sát trên mặt trụ<br />

và song song với đáy mặt trụ, tốc độ ban đầu không đáng kể. Hình trụ đặt trên mặt<br />

phẳng ngang như hình vẽ<br />

A<br />

B<br />

C<br />

Lấy g = <strong>10</strong>m/s 2 và 3 = 1,732.<br />

O<br />

D<br />

α 3<br />

v<br />

a) Khi chất điểm đến điểm B với góc ˆ AOB = α 1 = 30 0 , tính tốc độ chuyển động<br />

và phản lực của hình trụ tác dụng lên chất điểm.<br />

b) Tại điểm C với ˆ AOC = α 2 chất điểm bắt đầu rời mặt trụ. Tính α 2 .<br />

c) Chất điểm tiếp tục chuyển động và chạm vào mặt ngang tại điểm D với vận<br />

tốc v lập với mặt ngang góc α 3 . Tính α 3 và độ lớn của vận tốc chất điểm khi chạm<br />

vào mặt ngang.<br />

Câu 2 (4,0 điểm) :<br />

Thanh thẳng AB chiều dài l = 1,2m có khối<br />

lượng m 1 = 400g phân bố <strong>đề</strong>u, có thể quay không ma<br />

B<br />

l<br />

α 0<br />

A<br />

m 2


sát trên mặt phẳng thẳng đứng quanh trục nằm ngang, vuông góc AB tại A.<br />

Momen quán tính của thanh lúc này là I = 1 3 m 1l 2 . Kéo thanh AB đến góc lệch α 0 =<br />

60 0 so với phương thẳng đứng rồi thả không vận tốc. Lấy g = 9,8m/s 2 và π =<br />

3,1416 .<br />

a) Khi AB đến vị trí thẳng đứng, tính tốc độ góc ω của thanh và độ lớn phản<br />

lực N của trục quay tác dụng vào thanh.<br />

b) Tại vị trí thẳng đứng, đầu B của thanh AB va chạm đàn hồi và tức thời với<br />

chất điểm có khối lượng m 2 = <strong>10</strong>0g đang đứng yên ở mép bàn nằm ngang. Tính tốc<br />

độ v của m 2 ngay sau va chạm và góc lệch cực đại α của thanh sau khi va chạm.<br />

Câu 3 (4,0 điểm). Trong một ống có <strong>nước</strong> chảy, người ta cắm hai ống có áp kế tại<br />

những chỗ có tiết diện ống bằng S 1 và S 2 với S 1 S 2 . Hiệu<br />

hai mức <strong>nước</strong> trong hai ống áp kế bằng h. Khối lượng<br />

riêng của chất lỏng và chất khí là <br />

0và . Xác định thể tích<br />

khí đi qua tiết diện của ống trong một đơn vị thời gian.<br />

Câu 4 (4,0 điểm) :<br />

Một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện một<br />

chu trình C: 1 – 2 – 3 – 1 – 4 – 5 – 1, gồm hai chu trình<br />

là C 1 :1 – 2 – 3 – 1 và C 2 : 1 – 4 – 5 – 1 như hình vẽ 3.<br />

p<br />

p 3<br />

3<br />

<strong>Các</strong> quá trình: 3 – 1 và 5 – 1 là đẳng nhiệt, 1 – 2 và 4 –<br />

5 là đẳng áp, 2 – 3 và 1 – 4 là đẳng tích.Áp suất ở trạng<br />

thái 5 là p 5 = 2.<strong>10</strong> 5 N<br />

2<br />

m , ở trạng thái 3 là p 3 = 2.<strong>10</strong> 6 N<br />

2<br />

m .<br />

p 1<br />

1<br />

p<br />

2<br />

5<br />

4<br />

V 2 V 1<br />

V 5<br />

5<br />

V<br />

Thể tích trạng thái 5 là V 5 = <strong>10</strong> lít, ở trạng thái 1 là V 1


J<br />

= 8 lít. Biết hằng số khí phổ biến là R = 8,31<br />

mol.K .<br />

a) Tính áp suất p 1 ở trạng thái 1 và nhiệt độ T 4 ở trạng thái 4.<br />

b) Ở chu trình C 1 , tính công A 1 mà khối khí thực hiện và tính nhiệt lượng Q 1<br />

mà khối khí nhận được từ bên ngoài.<br />

c) Xét cả chu trình C, tính tỷ số phần trăm giữa công A mà hệ thực hiện và<br />

nhiệt lượng Q mà hệ thuvào (còn gọi là hiệu suất của cả chu trình C).<br />

Câu 5 (3 điểm)<br />

a. Cho hai nhiệt kế giống nhau, có độ chia đến 0,1 0 C. Hãy <strong>đề</strong> xuất một phương<br />

án thí nghiệm chỉ dùng hai nhiệt kế ấy và một số vật liệu thông thường khác để có<br />

thể nhận biết được sự thay đổi độ ẩm tỷ đối của không khí trong phòng. Nhiệt độ<br />

không khí coi như không đổi.<br />

b. Biết rằng áp suất hơi bão hoà của <strong>nước</strong> tuân theo gần đúng công thức<br />

Clapeyron-Clausius:<br />

trong đó L<br />

2240J / g<br />

dpbh<br />

L<br />

<br />

dT T(v v )<br />

h<br />

L<br />

là nhiệt hoá hơi của <strong>nước</strong>; vh<br />

và vL<br />

lần lượt là thể tích của 1g<br />

hơi <strong>nước</strong> bão hoà và 1g <strong>nước</strong> ở nhiệt độ T. Hãy lập biểu thức tính độ ẩm tỷ đối của<br />

không khí theo các thông số đo được bằng các dụng cụ nói trên (coi áp suất và thể<br />

tích của hơi <strong>nước</strong> bão hoà tuân theo phương trình trạng thái khí lí tưởng). Lập bảng<br />

cho phép suy ra<br />

độ ẩm tỷ đối của không khí (trong khoảng từ 80% đến <strong>10</strong>0%) theo các số đo mà<br />

các dụng cụ trên đo được. Cho nhiệt độ phòng là 27 0 C.<br />

Gv ra <strong>đề</strong><br />

Phan Ngọc Huệ<br />

Đ T 01229454561


ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN: VẬT LÝ <strong>10</strong><br />

1<br />

5đ.<br />

a)<br />

2đ.<br />

Chọn gốc thế năng tại O.<br />

- Cơ năng ban đầu chỉ là thế năng:<br />

W 0 = W t = mgR.<br />

0,25đ.<br />

- Khi đến B cơ năng là:<br />

W B = W đ + W t = 1 2 mv2 + mgRcosα 1 .<br />

0,25đ.<br />

- Cơ năng bảo toàn:<br />

W B = W 0<br />

1<br />

2 mv2 + mgRcosα 1 = mgR.<br />

A<br />

B<br />

N<br />

0,25đ.<br />

- v 2 = 2gR(1 – cos α 1 ) = 0,536.<br />

α 1<br />

P<br />

v = 0,732m/s.<br />

O<br />

0,25đ.<br />

- Tại B, lực tác dụng lên m gồm trọng lực P và phản lực<br />

N :<br />

0,25đ.<br />

P N ma


Chiếu lên phương bán kính chiều dương <strong>hướng</strong> tâm thì:<br />

Pcosα 1 – N = ma n<br />

v<br />

N = mgcosα 1 – m 2<br />

R<br />

= 0,2x<strong>10</strong>x0,866 – 0,536 = 1,196N<br />

0,25đ.<br />

0, 5đ.<br />

1<br />

(tt)<br />

b)<br />

1,5đ.<br />

- Tại C cơ năng là:<br />

W C = W đ + W t = 1 2 mv2 + mgRcosα 2 .<br />

- Cơ năng bảo toàn:<br />

0,25đ.<br />

W C = W 0<br />

1<br />

2 mv C 2 + mgRcosα 2 = mgR.<br />

v C 2 = 2gR(1 – cos α 2 ).(1)<br />

- Mặt khác, các lực tác dụng lên m gồm trọng lực P và<br />

phản lực N :<br />

0,25đ.<br />

P N ma<br />

Chiếu lên phương bán kính chiều dương <strong>hướng</strong> tâm thì:<br />

v<br />

Pcosα 2 – N = ma n = m 2 C<br />

R<br />

- Tại đây m bắt đầu rời mặt trụ thì N = 0 nên :<br />

v<br />

- mgcos α 2 = m 2 C<br />

R (2).<br />

- Thế (1) vào (2):<br />

0,25đ.<br />

0,25đ.


cosα 2 = 2(1 – cosα 2 )<br />

cosα 2 = 2 3 .<br />

α 2 ≈ 48,19 0 ≈ 0,84rad<br />

A<br />

O<br />

α 2<br />

C<br />

P<br />

v<br />

x<br />

α 2<br />

v<br />

C<br />

0,25đ.<br />

0,25đ.<br />

1 c)<br />

1,5đ.<br />

- Cơ năng tại D chỉ là động<br />

năng:<br />

A<br />

C<br />

v<br />

x<br />

W D = 1 2 mv D 2 .<br />

α 2<br />

O<br />

D<br />

v<br />

x<br />

α 3<br />

Cơ năng bảo toàn:<br />

v<br />

D<br />

W D = W 0<br />

1<br />

2 mv D 2 = mgR<br />

-Tính được: v D = 2m/s.<br />

0,25đ.<br />

0,25đ.<br />

- Từ (1) tốc độ tại C là :<br />

v C =<br />

2 <br />

2x<strong>10</strong>x0, 21<br />

= 2 3<br />

3 <br />

- Thành phần nằm ngang là :<br />

3 m/s.<br />

0,25đ.


v x = v C cosα 2 = 2 3<br />

3<br />

- cosα 3 =<br />

x<br />

v<br />

v = 2 3<br />

D<br />

2<br />

3 = 4 3<br />

9<br />

9 = 0,0,385<br />

α 3 ≈ 1,176rad ≈ 67,36 0<br />

0,25đ.<br />

0,5đ.<br />

CÂU: 2<br />

2<br />

1,5<br />

đ<br />

a)<br />

- Chọn gốc thế năng tại G dưới A một đoạn 1 2 l .<br />

- Cơ năng ban đầu chỉ là thế năng :<br />

W 0 = W t = m 1 gh = 1 4 m 1gl.<br />

0,25<br />

- Cơ năng tại vị trí thanh thẳng đứng chỉ là động năng :<br />

W = W đ = 1 2 Iω2 = 1 6 m 1l 2 ω 2 .<br />

- Cơ năng bảo toàn W = W 0 nên :<br />

0,25<br />

N<br />

P<br />

ω =<br />

A<br />

G<br />

B<br />

3g<br />

2 = 3,5rad/s .<br />

Lực tác dụng lên thanh gồm trọng lực P và phản<br />

lực N .<br />

Khi thanh thẳng đứng :<br />

- Vẽ hình : chỉ yêu cầu vẽ đủ hai lực P , N đúng<br />

phương và chiều, có thể sai điểm đặt .<br />

0,25<br />

0,25


- Theo định luật II Newton : P N m1a<br />

.<br />

Chọn chiều dương <strong>hướng</strong> tâm :<br />

N – m 1 g = m 1 a n = m 1 ω 2 R<br />

0,25<br />

- Với R = 1 2 l = 0,6m .<br />

- Tính được : N = 6,86N .<br />

0,25<br />

2<br />

2,5<br />

đ<br />

b) Sau va chạm , tốc độ góc của AB là ω 1 , tốc độ chất điểm<br />

là v .<br />

- Do momen động lượng bảo toàn :<br />

Iω = Iω 1 + m 2 vl (1)<br />

Iω = Iω 1 + m 2 vl (1)<br />

- Do va chạm đàn hồi nên động năng trước và sau va<br />

chạm bằng nhau:<br />

1<br />

2 Iω2 = 1 2 Iω 1 2 + 1 2 m 2v 2 (2)<br />

- Giải hệ phương trình , tính được : v = 4,8(m/s).<br />

- Tính được ω 1 = 0,5rad/s .<br />

- Cơ năng của thanh AB ngay sau va chạm chỉ là động<br />

năng :<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

W đ1 = 1 2 Iω 1 2 = 1 6 m 1l 2 ω 2 1 .<br />

- Cơ năng ở góc lệch cực đại α chỉ là thế<br />

l<br />

α 0<br />

A<br />

0,25<br />

0,25<br />

năng :<br />

W t = m 1 gh = 1 2 m 1gl(1 – cosα).<br />

B<br />

m 2<br />

0,25<br />

- Cơ năng bảo toàn nên W đ1 = W t


Tính được cosα = 97<br />

98<br />

= 0,989 α = 8,1920<br />

0,25<br />

Câu 3<br />

4 đ Áp dụng phương trình Bec-nu-li đối với ống dòng nằm<br />

ngang:<br />

p<br />

1<br />

2<br />

2<br />

v1<br />

v2<br />

p2<br />

<br />

2 2<br />

(1)<br />

Lưu lượng chất lỏng chảy qua ống trong một đơn vị thời<br />

gian:<br />

M = v 1 S 1 = v 2 S 2<br />

S1<br />

Suy ra: v2 v1<br />

S<br />

(2)<br />

2<br />

Sự thay đổi áp suất giữa hai vị trí trong long chất lỏng:<br />

p 2 – p 1 =<br />

gh<br />

(3)<br />

Từ (1), (2) và (3) ta suy ra:<br />

v<br />

2<br />

v<br />

2<br />

1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

1 2<br />

v2<br />

p2<br />

p1<br />

v<br />

<br />

2<br />

2<br />

S <br />

1<br />

<br />

1 gh<br />

S<br />

2<br />

2 <br />

<br />

gh<br />

<br />

2<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

<br />

1<br />

v1<br />

<br />

S<br />

2<br />

S<br />

2gh<br />

2<br />

2<br />

S<br />

2<br />

1<br />

0,5


Do vậy thể tích chảy qua ống trong một đơn vị thời gian:<br />

M v S<br />

1<br />

1<br />

S S<br />

1<br />

2<br />

S<br />

2gh<br />

2<br />

2<br />

S<br />

2<br />

1<br />

0,5<br />

Câu 4<br />

4<br />

4đ.<br />

a)<br />

1đ.<br />

- Ở quá trình đẳng nhiệt 5 – 1:<br />

p 1 V 1 = p 5 V 5 .<br />

Tính được: p 1 = 2,5.<strong>10</strong> 5 N/m 2 .<br />

0,5đ.<br />

- Ở trạng thái 4:<br />

lít.<br />

p 4 V 4 = RT 4 ; trong đó p 4 = p 5 = 2.<strong>10</strong> 5 N/m 2 và V 4 = V 1 = 8<br />

Tính được: T 4 = 192,54 K.<br />

0,5đ.<br />

b)<br />

1,5đ.<br />

pV<br />

5 5<br />

- Ta có V 2 = V 3 =<br />

p<br />

2<br />

= 1 lít.<br />

- Công ở quá<br />

A 12 = p 1 (V 2<br />

= 2,5.<strong>10</strong><br />

- Công ở quá<br />

V<br />

A 31 = 1 p.dV<br />

V3<br />

Với p = RT<br />

V<br />

trình đẳng áp 1 – 2 là:<br />

– V 1 )<br />

x(– 7.<strong>10</strong> -3 ) = – 1750 J.<br />

trình đẳng nhiệt 3 – 1 là:<br />

.<br />

0,25đ.<br />

0,25đ.


p<br />

p 3<br />

3<br />

V<br />

dV<br />

V<br />

A 31 = RT 1 ; với RT =<br />

V3<br />

p 1 V 1 .<br />

p 1<br />

1<br />

p<br />

2<br />

5<br />

4<br />

5<br />

A 31 = p 1 V 1 ln 1 3<br />

V<br />

V =<br />

V 2<br />

V 1<br />

V 5<br />

V<br />

2,5.<strong>10</strong> 5 x8.<strong>10</strong> -3 ln8 =<br />

4158,88 J.<br />

- Công cả hệ thực hiện sau chu trình C 1 :<br />

A 1 = A 12 + A 31 = 4158,88 – 1750 = 2408,88 J<br />

- Ở quá trình 2 – 3, hệ nhận nhiệt lượng:<br />

0,25đ.<br />

Q 23 = ΔU 23 = C v ΔT 23 = 3 2 R ΔT 23 = 3 2 V 2(p 3 – p 2 ) = 2625 J.<br />

- Ở quá trình 3 – 1, hệ nhận nhiệt lượng:<br />

0,25đ.<br />

Q 31 = A 31 = 4158,88 J.<br />

- Nhiệt lượng cả hệ nhận ở chu trình C 1 là:<br />

Q 1 = Q 23 + Q 31 = 6783,88 J.<br />

0,25đ.<br />

0,25đ.


c)<br />

1,5đ<br />

Công thực hiện ở chu trình C 2 là:<br />

A 2 = A 45 + A 51 .<br />

- Tính được: A 45 = p 5 (V 5 – V 4 ) = 2.<strong>10</strong> 5 x2.<strong>10</strong> -3 = 400 J. 0,25đ.<br />

4<br />

(tt)<br />

c)<br />

(tt)<br />

V<br />

- A 51 = p 1 V 1 ln 1 V = 2,5.<strong>10</strong>5 x8.<strong>10</strong> -3 ln0,8 = – 446,29 J.<br />

5<br />

- Tính được: A 2 = – 46,29 J.<br />

- Nhiệt cả hệ nhận ở chu trình C 2 là:<br />

0,25đ.<br />

Q 2 = Q 45 = A 45 + ΔU 45 = p 5 (V 5 – V 4 ) + 3 2 p 5(V 5 – V 4 ).<br />

= 2,5x2.<strong>10</strong> 5 x2.<strong>10</strong> -3 = <strong>10</strong>00 J.<br />

- Nhiệt nhận được ở cả chu trình C là:<br />

0,25đ.<br />

Q = Q 1 + Q 2 = 7783,88 J.<br />

- Công thực hiện ở cả chu trình C là:<br />

A = A 1 + A 2 = 2362,59 J.<br />

0,25đ.<br />

- Hiệu suất của chu trình:<br />

0,25đ.<br />

H = A <strong>10</strong>0% = 30,35% .<br />

Q<br />

0,25đ.<br />

Câu 5


5<br />

a)<br />

Dụng cụ cấu tạo bởi hai nhiệt kế I, II.<br />

3 đ<br />

1,5 đ<br />

+ Nhiệt kế I: để bình thường, đo nhiệt độ không khí ta<br />

0,5<br />

được T<br />

1. (Nhiệt kế khô)<br />

+ Nhiệt kế II: bầu nhiệt kế bọc một <strong>lớp</strong> bông (hoặc vải<br />

0,5<br />

bông ...) đẫm <strong>nước</strong>. Nhiệt kế này chỉ nhiệt độ T<br />

2<br />

.<br />

(Nhiệt kế ẩm).<br />

T2<br />

là nhiệt độ cân bằng của <strong>nước</strong> thấm ở <strong>lớp</strong> bông. Áp<br />

suất hơi bão hoà của <strong>nước</strong> ở nhiệt độ T2<br />

bằng áp suất<br />

riêng phần của <strong>nước</strong> trong không khí; T1 T2<br />

càng lớn<br />

0,5<br />

thì không khí càng khô (độ ẩm tỷ đối càng nhỏ).<br />

5 b)<br />

1,5 đ<br />

Độ ẩm tỷ đối của không khí tính bằng:<br />

p (T ) p (T ) p (T ) dp <br />

1 <strong>10</strong>0% 1<br />

p<br />

bh<br />

(T<br />

1) p<br />

bh<br />

(T<br />

1) <br />

p<br />

<br />

<br />

bh 2 bh 1 bh 2<br />

<br />

0,25<br />

Trong công thức Clapeyron do vh vL,<br />

dpbh<br />

L 1 RT<br />

nên: víi vh<br />

<br />

dT Tv 18 p<br />

Suy ra:<br />

h<br />

dp<br />

p<br />

bh<br />

bh<br />

bh<br />

18L<br />

<br />

2 dT.<br />

RT<br />

dp 18L<br />

1 1 dT 1<br />

0,05391.dT<br />

2<br />

p RT<br />

<br />

<strong>10</strong>0% 1 0,05391(T T )<br />

1 2<br />

<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

với<br />

o o<br />

T 300 K 27 C .<br />

1


T 1 - T 2 ( 0 C) 0 ... 0,2 ... 3,6<br />

(%) <strong>10</strong>0 ... 98,9 ... 80,5 0,25


TRƢỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

HÙNG VƢƠNG – PHÚ THỌ<br />

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

ĐỀ THI HSG VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG<br />

BẰNG BẮC BỘ - NĂM <strong>2018</strong><br />

Môn: VẬT LÍ - LỚP <strong>10</strong><br />

Thời gian làm bài: 180 phút.<br />

(Đề này có 02 trang, gồm 5 câu)<br />

Câu 1 (5,0 điểm)<br />

Hai vật M 1 và M 2 có khối lượng lần lượt là<br />

m 1 và m 2 được nối với nhau bằng một sợi dây<br />

mảnh, nhẹ, không dãn vắt qua ròng rọc nhẹ; M 1 đặt<br />

trên mặt bàn nằm ngang nhẵn; M 2 treo thẳng đứng<br />

(Hình 1). Tại thời điểm ban đầu, giữ các vật đứng<br />

yên ở vị trí sao cho dây nối M 1 hợp với phương<br />

ngang một góc = 30 0 . Sau đó, buông nhẹ cho các<br />

vật bắt đầu chuyển động. Biết m 2 = 2m 1 ; mặt phẳng ngang đủ dài. Tính gia tốc của các<br />

vật tại thời điểm vật M 1 bắt đầu rời khỏi mặt bàn và xác định góc khi đó.<br />

Bài 2 (4 điểm)<br />

Một đầu dây cuốn trên hình trụ khối lượng<br />

m, đầu kia được buộc với vật khối lượng M. Dây<br />

được vắt qua ròng rọc như (Hình 2). Bỏ qua khối<br />

lượng dây, ròng rọc, ma sát ở trục ròng rọc. Giả<br />

<strong>thi</strong>ết rằng trong tất cả các <strong>trường</strong> hợp, chuyển động<br />

của hình trụ là song phẳng. Hệ bắt đầu chuyển động từ nghỉ. Xác định gia tốc của vật<br />

và tìm điều kiện để hình trụ lăn không trượt, lăn kéo theo cả trượt.<br />

Bài 3 (4 điểm)<br />

hạt<br />

Wt<br />

Một hạt khối lượng m chuyển động trong <strong>trường</strong> xuyên tâm, biết thế năng của<br />

kr<br />

n<br />

, với k và n là hằng số, r là khoảng cách từ vật tới tâm của <strong>trường</strong>. Tìm<br />

điều kiện của k và n để hạt có thể chuyển động theo một quỹ đạo tròn.<br />

R<br />

M 1<br />

<br />

Hình 1<br />

Hình 2<br />

M 2<br />

M<br />

1


Câu 4 (4,0 điểm)<br />

Một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực<br />

hiện một chu trình khép kín như Hình 3. Trong đó:<br />

1 - 2 là quá trình đẳng nhiệt; 2 - 3 là quá trình<br />

đẳng áp; 3 - 4 là quá trình biến đổi theo quy luật<br />

2<br />

p.V = const ; 4 - 1 là quá trình đẳng tích. Cho<br />

4<br />

biết: V<br />

1<br />

= V<br />

3<br />

= 4V2<br />

3<br />

chu trình là 300K; R = 8,31J/mol.K.<br />

và nhiệt độ nhỏ nhất của<br />

a) Tính các nhiệt độ T<br />

3<br />

và T<br />

4<br />

ứng với các trạng thái 3 và 4.<br />

b) Chứng minh rằng quá trình 3 - 4 nhiệt độ khí luôn giảm.<br />

c) Tính hiệu suất của chu trình.<br />

Câu 5 (3 điểm)<br />

Một quả cầu rỗng đồng chất bằng kẽm, giới hạn bởi hai mặt cầu đồng tâm nổi<br />

được trên mặt <strong>nước</strong>, trên một đường tròn lớn của quả cầu có chia 360 vạch <strong>đề</strong>u nhau<br />

có đánh số thứ tự. Lập phương án thực nghiệm xác định tỉ số giữa bán kính phần rỗng<br />

bên trong và bán kính mặt ngoài của quả cầu.<br />

Dụng cụ gồm<br />

+ Một bình chứa <strong>nước</strong> khối lượng riêng D o đã biết, một miếng dán nhỏ có khối<br />

lượng không đáng kể so với khối lượng của quả cầu.<br />

+ Khối lượng riêng của kẽm là D, công thức tính thể tích chỏm cầu là<br />

V<br />

2<br />

3<br />

Hình 3<br />

2<br />

R h (trong đó R là bán kính mặt cầu, h là chiều cao của chỏm cầu).<br />

………….HẾT……….<br />

2


Câu 1 (5 điểm)<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

Nội dung<br />

Điểm<br />

<strong>Các</strong> lực tác dụng lên M 1 và M 2 được biểu<br />

diễn như hình vẽ.<br />

N 1<br />

M 1<br />

T 1<br />

<br />

H<br />

T 2<br />

0,5<br />

mg<br />

x<br />

M 2<br />

2mg<br />

Áp dụng định luật II Niutown ta có:<br />

Tcos ma 1<br />

; Tsin N1 mg; 2mg T 2ma<br />

2<br />

mg<br />

Tại thời điểm vật M 1 bắt đầu rời khỏi mặt bàn: N 1 = 0 T<br />

sin <br />

0,5<br />

a g.cot (*) và a2<br />

1<br />

g<br />

g<br />

2sin <br />

(**) 0,5<br />

Do dây lí tưởng ta có:<br />

v2<br />

v1cos v2 v1<br />

<br />

cos (1) → a<br />

2<br />

v2sin<br />

<br />

a<br />

1 .<br />

2 <br />

cos<br />

cos <br />

Gọi H là khoảng cách từ ròng rọc tới mặt bàn<br />

H<br />

ta có: x H cot v1 x ' . <br />

2<br />

sin <br />

Từ (1) và (3):<br />

<br />

Thay (*) và (**) vào phương trình (4):<br />

2<br />

2<br />

v2<br />

sin <br />

H cos thay vào (2) v2 3 a2<br />

a1<br />

tan <br />

H cos<br />

(2)<br />

(3)<br />

(4)<br />

1,0<br />

0,5<br />

Ta được:<br />

<br />

v tan<br />

.cot <br />

2 cos<br />

gH<br />

2<br />

3 tan 1<br />

2 3<br />

2<br />

<br />

(5)<br />

0, 5<br />

3


1 2 1 2<br />

Dùng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ: mv1 2mv2<br />

2mg h (6)<br />

2 2<br />

H H H(2sin 1)<br />

Với h<br />

<br />

thay vào (6)<br />

sin 30 sin sin <br />

0,5<br />

2 2 2sin 1<br />

v1 2v2<br />

4gH sin <br />

2 2<br />

1<br />

Từ (1) và (7): v<br />

2<br />

(3 tan ) 8gH(1 )<br />

2sin <br />

(7)<br />

(8)<br />

0,5<br />

Kết hợp (5) và (8) ta được:<br />

2 3<br />

3 tan 1 8 tan 1<br />

cot (1 )<br />

2<br />

2 cos<br />

(3 tan )<br />

2sin <br />

(9) 0,5 (0.25đ)<br />

0<br />

Giải phương trình (9) và kết hợp với điều kiện 30 ta được<br />

0<br />

45<br />

Bài 2 (4 điểm)<br />

* Trường hợp 1: trụ lăn không trượt:<br />

F<br />

R<br />

Hình 1<br />

M<br />

f<br />

a/2<br />

0,5<br />

+ Phương trình chuyển động tịnh tiến của hình trụ:<br />

a<br />

F f m (1)<br />

2<br />

+ Phương trình chuyển động của vật: Mg F Ma<br />

(2)<br />

0,5<br />

+ Phương trình chuyển động quay của trụ:<br />

2<br />

mR a<br />

(F f )R I (3) 0,5<br />

2 2R<br />

4


Từ (1), (2), (3) ta tính được<br />

f<br />

ma<br />

;<br />

8<br />

3ma<br />

F ;<br />

8<br />

g<br />

a <br />

3m<br />

1<br />

8M<br />

(4)<br />

Trụ sẽ không trượt nếu f<br />

mg hoặc<br />

0,5<br />

1<br />

<br />

3m<br />

8 <br />

M<br />

với μ là hệ số ma sát.<br />

* Trường hợp 2: Trụ vừa lăn vừa trượt: Gọi gia tốc góc của trụ là γ, gia tốc<br />

của trục trụ là b.<br />

+ Ff mb<br />

(5)<br />

+<br />

2<br />

mR<br />

(F f )R I (6) 0,5<br />

2<br />

+ Mg F Ma<br />

(7) 0,5<br />

<strong>Các</strong> gia tốc liên hệ với nhau bởi điều kiện:<br />

a b R ; f mg<br />

(8)<br />

0,5<br />

Từ (5), (6), (7), (8) ta suy ra:<br />

m<br />

1<br />

a g 3M<br />

m<br />

1<br />

3M<br />

với<br />

1<br />

<br />

3m<br />

8 <br />

M<br />

0,5<br />

Bài 3 (Cơ <strong>học</strong> <strong>thi</strong>ên thể)<br />

+ Momen động lượng và cơ năng của hạt của hạt bảo toàn:<br />

1 mv 2 kr n hs;L mr 2<br />

hs<br />

2<br />

ta có:<br />

2 2 2<br />

2 dr 2 dr L<br />

<br />

2<br />

v (r ) <br />

dt dt mr<br />

1,0<br />

5


thay vào pt bảo toàn năng lượng:<br />

2<br />

1 dr 2 L n<br />

m( ) kr hs<br />

2 dt 2m<br />

2<br />

L n<br />

đặt U kr<br />

gọi là thế năng hiệu dụng trong HQC chuyển động quay<br />

2<br />

2mr<br />

với veto bán kính r qua vật.<br />

1,0<br />

+ Muốn vật chuyển động tròn thì: dr/dt=0<br />

2 2<br />

dU L n1 n1<br />

L<br />

knr 0 r<br />

3<br />

0<br />

(1) 0,5<br />

dr mr<br />

knm<br />

+ Muốn cho chuyển động của hạt ổn định thì thế năng của vật cực tiểu tại r=r 0<br />

hay động năng cực đại. Khi đó nếu vật lệch khỏi vị trí cân bằng thì có lực kéo<br />

vật về vị trí cân bằng.<br />

Ta có:<br />

2<br />

d U(r<br />

0<br />

)<br />

dr<br />

0<br />

(2)<br />

1,0<br />

Thay (1) vào (2) ta có:<br />

Điều kiện:<br />

kn 0<br />

<br />

n 2<br />

<strong>Có</strong> hai khả năng xẩy ra là (k>0 và n>0)<br />

0,5<br />

hoặc (k


Xét quá trình 3 – 4:<br />

2<br />

p.V<br />

const<br />

Áp dụng M – C cho 1mol khí: p.V R.T<br />

=> T.V const (1) => T<br />

3.V3 T<br />

4.V4<br />

=><br />

V 9<br />

T .T T 675K<br />

3<br />

4 3 1<br />

V4<br />

4<br />

0,5<br />

b) Lấy vi phân hai vế phương trình (1) ta được : V.dT T.dV 0<br />

Hay:<br />

T<br />

dT .dV<br />

V<br />

0,5<br />

- Nhận thấy, thể tích khí luôn tăng khi biến đổi trong quá trình 3 – 4 →dV 0<br />

Theo đó dT 0. Vậy trong quá trình 3 – 4, nhiệt độ của khí luôn giảm<br />

0,5<br />

c) Tính nhiệt lượng khí nhận được trong từng quá trình:<br />

+ Quá trình 1 – 2: Đẳng nhiệt:<br />

tỏa nhiệt<br />

V<br />

Q A R.T .ln R.T .ln 4 0 => Hệ<br />

2<br />

12 12 1 1<br />

V1<br />

0,5<br />

+ Quá trình 2 – 3: Đẳng tích: Q23 C<br />

p.(T3 T<br />

2) 5RT1<br />

0 →Hệ nhận nhiệt<br />

Quá trình 3 – 4: Nhiệt dung không đổi và bằng<br />

R<br />

C 2<br />

3<br />

Q C.(T T ) RT 0 => Hệ tỏa nhiệt<br />

8<br />

→ 34 4 3 1<br />

0,5<br />

15<br />

Quá trình 4 – 1: Đẳng tích: Q41 C<br />

V.(T1 T<br />

4<br />

) RT1<br />

0 => Hệ tỏa nhiệt<br />

8<br />

11<br />

Công <strong>sinh</strong> ra trong chu trình là: A Q12 Q23 Q34 Q<br />

41<br />

( ln 4)RT1<br />

0, 5<br />

4<br />

=> Hiệu suất chu trình là:<br />

A<br />

27,27%<br />

0, 5<br />

Q<br />

23<br />

Bài 5 (3 điểm)<br />

Dán miếng dính lên một điểm thuộc đường tròn lớn có độ chia, thả quả 1,5<br />

7


cầu nổi trên mặt <strong>nước</strong> thì đường tròn lớn có độ chia thuộc mặt phẳng thẳng<br />

đứng.<br />

Đọc số đo góc ở tâm của phần nổi là 2<br />

Tính được độ cao của chỏm cầu: h = R(1 – cos) (1)<br />

Quả cầu cân bằng nên trọng lực tác dụng lên quả cầu bằng lực đẩy Acximet ta<br />

được:<br />

D(V – V t ) = D 0 (V – V c ) (2)<br />

Trong đó: V là thể tích ngoài của quả cầu, V t là thể tích trong, V c là thể tích<br />

chỏm cầu nổi trên mặt <strong>nước</strong>.<br />

0,5<br />

Thể tích chỏm cầu là: V c =<br />

2 πR<br />

2 h<br />

3<br />

=<br />

1 4 3 h 1 h<br />

πR V (3)<br />

2 3 R 2 R<br />

r<br />

R<br />

0<br />

Từ (1), (2) và (3) ta có: = 3 1 - 1 + cosα<br />

D<br />

2D<br />

1,0<br />

8


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

HƯNG YÊN<br />

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC<br />

DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM <strong>2018</strong><br />

Môn: <strong>Vật</strong> lý <strong>10</strong><br />

Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao <strong>đề</strong>)<br />

Câu 1 (4 điểm).<br />

Một mô hình động cơ hơi <strong>nước</strong> đặt nằm<br />

ngang trên mặt sàn nhẵn. Tay quay OA có chiều dài<br />

r và quay <strong>đề</strong>u với tốc độ góc ω, điểm B luôn chuyển<br />

động thẳng. Thanh truyền AB dài bằng tay quay. Coi<br />

khối lượng của các bộ phận chuyển động rút về<br />

thành 2 khối lượng m 1 và m 2 <strong>tập</strong> trung ở A và B,<br />

khối lượng của vỏ động cơ là m 3 (hình 1).<br />

B<br />

Hình 1<br />

A<br />

O<br />

1. Cho rằng vỏ động cơ chỉ chuyển động ngang và ban đầu pit-tông ở vị trí xa nhất về<br />

bên trái. Xác định phương trình chuyển động của vỏ động cơ.<br />

2. Nếu động cơ được bắt vít xuống nền bằng bu-lông, tìm áp lực của động cơ lên nền và<br />

lực cắt ngang bu-lông. Bỏ qua lực căng ban đầu của bu-lông.<br />

Câu 2 (4 điểm).<br />

Một khối trụ đặc có bán kính R, khối lượng m, lăn không<br />

trượt trên mặt sàn nằm ngang rồi va vào một bức tường thẳng<br />

đứng cố định (trục của khối trụ luôn song song với mặt sàn và<br />

tường). Biết hệ số ma sát giữa khối trụ và bức tường là ; vận tốc<br />

của trục khối trụ trước lúc va chạm là v 0 ; sau va chạm thành phần<br />

vận tốc theo phương ngang của trục giảm đi một nửa về độ lớn;<br />

2 2<br />

mômen quán tính đối với trục của khối trụ là I mR (hình vẽ).<br />

5<br />

Bỏ qua tác dụng của trọng lực trong lúc va chạm và bỏ qua ma sát lăn.<br />

0<br />

v 0<br />

R<br />

Tính động năng của khối trụ và góc giữa phương chuyển động của nó với phương nằm<br />

1 1<br />

ngang ngay sau khi va chạm trong hai <strong>trường</strong> hợp, và .<br />

8 5<br />

Câu 3 (4 điểm).<br />

Một vệ tinh chuyển động tròn <strong>đề</strong>u quanh Trái Đất ở độ cao R = 3R 0 so với tâm O của<br />

Trái Đất. Bán kính Trái Đất là R 0 = 6400km.<br />

1. Tính vận tốc V 0 và chu kỳ T 0 của vệ tinh.<br />

2. Vệ tinh đang chuyển động tròn trên bán kính R thì tại<br />

điểm A vận tốc đột ngột giảm xuống thành V A nhưng giữ nguyên<br />

<strong>hướng</strong>; vệ tinh chuyển sang quỹ đạo elip và tiếp đất tại điểm B<br />

.<br />

B O<br />

A


trên đường OA (O, A, B thẳng hàng). Tìm vận tốc vệ tinh tại A, B và thời gian nó chuyển<br />

động từ A đến B.<br />

Cho vận tốc vũ trụ cấp I là V I = 7,9 km/s. Bỏ qua mọi lực cản.<br />

<strong>Có</strong> thể dùng phương trình chuyển động của một vệ tinh trên quỹ đạo :<br />

<br />

m r<br />

G<br />

dt dt <br />

r<br />

2<br />

2<br />

d r d Mm<br />

2 2<br />

và định luật bảo toàn mômen động lượng :<br />

Câu 4 (4 điểm).<br />

mr 2<br />

d<br />

const.<br />

dt<br />

Một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện một<br />

chu trình ABCDECA (Hình 1). Cho biết P A =P B =<strong>10</strong> 5<br />

P C =3.<strong>10</strong> 5 Pa, P E =P D =4.<strong>10</strong> 5 Pa, T A =T E =300K, V A =20l,<br />

V B =V C =V D =<strong>10</strong>l, AB, BC, CD, DE, EC, CA là các đoạn thẳng.<br />

Pa,<br />

P<br />

P E<br />

P C<br />

E<br />

D<br />

C<br />

1. Tính các thông số T B , T D , V E .<br />

2. Tính tổng nhiệt lượng mà khí nhận được trong tất cả<br />

các giai đoạn của chu trình mà nhiệt độ khí tăng.<br />

P A<br />

O<br />

V E<br />

B<br />

V B<br />

A<br />

V A<br />

V<br />

3. Tính hiệu suất của chu trình.<br />

Câu 5 (4 điểm).<br />

Người ta nhúng một dây đun bằng mayso vào một bình <strong>nước</strong>. Biết công suất toả nhiệt P<br />

của dây đun và nhiệt độ môi <strong>trường</strong> ngoài không đổi, nhiệt lượng của <strong>nước</strong> truyền ra môi<br />

<strong>trường</strong> ngoài tỉ lệ thuận với độ chênh lệch nhiệt độ giữa <strong>nước</strong> trong bình và môi <strong>trường</strong>. Nhiệt<br />

độ của <strong>nước</strong> trong bình ở thời điểm x được ghi bằng bảng dưới đây:<br />

x(phút) 0 1 2 3 4 5<br />

T( 0 C) 20 26,3 31,9 36,8 41,1 44,7<br />

Hãy dùng cách tính gần đúng và xử lý số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau.<br />

1. Nếu đun tiếp thì <strong>nước</strong> có sôi không? Nếu không sôi thì nhiệt độ cực đại của <strong>nước</strong> là<br />

bao nhiêu?<br />

2. Nếu khi nhiệt độ của <strong>nước</strong> là 60 0 C thì rút dây đun ra. Hỏi <strong>nước</strong> sẽ nguội đi bao nhiêu<br />

độ sau thời gian 1phút? 2 phút?


...............................Hết...........................<br />

Thí <strong>sinh</strong> không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi <strong>thi</strong> không giải thích gì thêm.<br />

Họ và tên thí <strong>sinh</strong>: ..........................................; Số báo danh: .....................................<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

HƯNG YÊN<br />

ĐÁP ÁNĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI<br />

VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM <strong>2018</strong><br />

Môn: <strong>Vật</strong> lý <strong>10</strong><br />

Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao <strong>đề</strong>)<br />

Câu 1<br />

(4 điểm)<br />

+ Xét tại thời điểm t góc quay của vật<br />

BOA = φ = ωt (hình 2a). <strong>Các</strong> bộ phận<br />

có khối lượng m 1, m 2 có vận tốc lần lượt<br />

là v<br />

1<br />

và v<br />

2<br />

trong hệ quy chiếu gắn với<br />

Nội dung<br />

A<br />

V 1<br />

Điểm<br />

0.25<br />

vỏ. Vỏ có vận tốc v3<br />

đối với sàn.<br />

B<br />

V 2<br />

H<br />

O<br />

+ Theo phương ngang hệ không chịu<br />

tác dụng của ngoại lực nên bảo toàn<br />

động lượng:<br />

Hình 2a<br />

m 3 v 3 +m 2 (v 2 + v 3 ) +m 1 (v 1 sinωt + v 3 ) = 0<br />

0.25<br />

1.<br />

m2v2 m1v1<br />

sint<br />

=> v 3 = -<br />

m m m<br />

1 2 3<br />

(1) với v 1 = ωr,<br />

0.25<br />

v 2 = - dOB<br />

dt<br />

= -2 dOH<br />

dt<br />

= 2 d( rcos<br />

t)<br />

= 2ωrsinωt (2) thay (2) vào (1) ta có:<br />

dt<br />

0.25<br />

(2 m2 m1) r sint<br />

v 3 = -<br />

m m m<br />

1 2 3<br />

(3).<br />

0.25<br />

(2 m2 m1) rcost<br />

Lấy nguyên hàm của (3) x = + C<br />

m m m<br />

1 2 3<br />

(2 m2 m1)<br />

r<br />

Chọn x = 0 tại t = 0 ta có C =<br />

m m m<br />

(2 m2 m1) r( cost<br />

1)<br />

vậy x = .<br />

m m m<br />

1 2 3<br />

1 2 3<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25


2.<br />

Câu 2<br />

(4 điểm)<br />

1<br />

+ Xét cả hệ chỉ có v1<br />

có thành phần vận tốc theo phương thẳng đứng:<br />

v y = v 1 cosωt = ωrcosωt, do đó áp lực của hệ lên sàn theo phương thẳng đứng là<br />

d( m1<br />

y)<br />

N = (m 1 +m 2 +m 3 )g +<br />

dt<br />

N = (m 1 +m 2 +m 3 )g - m 1 ω 2 r.sinωt.<br />

+ Động lượng của hệ theo phương ngang khi vỏ được giữ đứng yên là<br />

p = m 2 v 2 + m 1 v 1 sinωt = (m 1 +2m 2 )ωr.sinωt.<br />

+ Do đó lực cắt ngang bulong là<br />

T = dp<br />

dt = (m 1 +2m 2 )ω 2 r.cosωt.<br />

v0<br />

+ p dụng hai định l biến <strong>thi</strong>ên và chú là vx<br />

.<br />

2<br />

hối trụ trong quá trình va chạm còn chịu thêm tác dụng của phản lực N vuông<br />

góc với tường, <strong>hướng</strong> ngược chiều va chạm và lực ma sát Fms<br />

<strong>hướng</strong> lêntrên theo<br />

chiều Oy. Như vậy chuyển động theo phương y sẽ xảy ra hai khả năng:<br />

TH1: trong quá trình va chạm khối trụ luôn luôn lăn có trượt<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.5<br />

TH2: trong quá trình va chạm, đầu tiên khối trụ lăn có trượt trong khoảng <br />

1<br />

sau<br />

đó lăn không trượt trong khoảng <br />

2<br />

. 0.25<br />

a) Trong thời gian va chạm , theo phương Oy khối trụ luôn luôn lăn có trượt.<br />

* Định l biến <strong>thi</strong>ên động lượng:<br />

1 3<br />

Theo Ox: mv0 mv0 mv0<br />

Ndt (1)<br />

2 2<br />

<br />

<br />

0<br />

y<br />

N<br />

0.25<br />

<br />

3<br />

Theo Oy: mv<br />

y<br />

<br />

Ndt (2) vy v0<br />

2<br />

0<br />

N<br />

x<br />

0.25<br />

Từ (1) và (2):<br />

v v<br />

;<br />

v v / 2<br />

y y<br />

tg 3<br />

x 0<br />

0.25<br />

+ Định l biến <strong>thi</strong>ên mômen động lượng:<br />

0.25


4 15<br />

I( 0) R Ndt (3) v<br />

0<br />

4R<br />

0<br />

+ Điều kiện trên xẩy ra nếu khối trụ vẫn trượt trong va chạm.<br />

0.25<br />

4<br />

v y R 0,19 .<br />

21<br />

1<br />

+ Giá trị 0,125 0,19tương ứng <strong>trường</strong> hợp suốt quá trình va chạm khối<br />

8<br />

trụ luôn luôn lăn có trượt<br />

4 15<br />

17<br />

v v<br />

4R 32R<br />

0 0<br />

0.25<br />

0.25<br />

Động năng<br />

m(v v ) I m 1 3 m 17 <br />

E v v R v<br />

2 2 2 <br />

4 16 <br />

5 32R <br />

2 2 2<br />

2 2<br />

x y 2 2 2<br />

0 0 <br />

0<br />

E 0,34mv 0,68E<br />

2<br />

0 0<br />

0.25<br />

2<br />

+ Giá trị 0,2 0,19 tương ứng <strong>trường</strong> hợp trongquá trình va chạm khối trụ lăn<br />

có trượt trong khoảng thời gian 1 và lăn không trượt trong khoảng thời gian 2.<br />

0.25<br />

1 1<br />

<br />

mv Ndt (4); I( ) R<br />

Ndt (5)<br />

y 1 0<br />

0 0<br />

0.25<br />

+Sau khoảng thời gian 1 khối trụ lăn không trượt theo phương y với vận tốc v y :<br />

vy v0<br />

1<br />

;<br />

0<br />

R<br />

R<br />

thay vào (4) và (5) 2 2 vy<br />

v <br />

0<br />

mR Rmv<br />

5 R R <br />

0<br />

vy 2 v 2v<br />

0;<br />

1<br />

<br />

7 7R<br />

tg<br />

v 4<br />

v 7<br />

y<br />

<br />

x<br />

y<br />

;<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

Động năng sau va chạm là<br />

Câu 3<br />

(4 điểm)<br />

1 2 4 2<br />

2 2 4 2<br />

2 2<br />

m<br />

2 0 0<br />

v <br />

2 0<br />

x<br />

v<br />

m v v mR v<br />

y I <br />

<br />

1 4 49 5 49R 297 2<br />

E <br />

<br />

mv0 0,3E 0.5<br />

0<br />

2 2 2 2 1960<br />

+ Gọi M và m lần lượt là khối lượng Trái Đất và vệ tinh. Lực hấp <strong>dẫn</strong> của Trái


Đất lên vệ tinh đóng vai trò lực <strong>hướng</strong> tâm nên:<br />

1<br />

2<br />

GMm mv0<br />

V<br />

2 0 =<br />

R R<br />

GM V =<br />

1 = 4,56 km/s 0.5<br />

3R 0 3<br />

2R<br />

Chu kỳ quay của vệ tinh: T0<br />

26449s 7,35 h<br />

V<br />

+ Từ hai phương trình cho ở <strong>đề</strong> bài ta được phương trình:<br />

0<br />

0.5<br />

2<br />

2 2<br />

d r (c / m) GM<br />

(1) 0.5<br />

2 3 2<br />

dt r r<br />

+ Khi vệ tinh chuyển động với bán kính R = const thì:<br />

c 2<br />

( ) GMR<br />

m (2) 0.25<br />

+ Áp dụng định luật bảo toàn mômen động lượng và bảo toàn cơ năng ta có:<br />

V .3R V .R<br />

(3)<br />

A<br />

B<br />

2 2<br />

mVA<br />

2 GMm mVB<br />

GMm<br />

3R<br />

2<br />

R<br />

(4)<br />

0 0<br />

VI<br />

+ Từ (3) và (4) ta được: VA<br />

3,23 km/s ; VB<br />

9,68 km/s<br />

6<br />

AB<br />

+ Bán trục lớn quỹ đạo elip của vệ tinh: a 2R0<br />

2<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.25<br />

3<br />

+ Áp dụng định luật 3 Keppler ta có:<br />

3 3<br />

3<br />

a R a<br />

T T 4 h<br />

T T R<br />

0.5<br />

2 2 0 3<br />

0<br />

+ Thời gian vệ tinh chuyển động từ A đến B là: t = T/2 = 2 h. 0.25<br />

Câu 4<br />

(4 điểm)<br />

1 + Áp dụng phương trình trạng thái ta có:<br />

P A V A =nRT A nR=P A V A /T A =20/3<br />

T B =P B V B /nR=150K, T D =P D V D /nR=600K, V E =nRT E /P E =5l<br />

+ Khí nhận nhiệt trong quá trình đẳng tích BD và một giai đoạn trong quá trình<br />

0.5<br />

0.5<br />

biến đổi ECA: Q 1 =Q BD =n. 3 2 R(T D-T B )= 3 2<br />

20 (600 150) =4500 J<br />

3<br />

0.25<br />

P<br />

PA<br />

- Phương trình của đường thẳng ECA:<br />

V<br />

V<br />

A<br />

PE<br />

PA<br />

V<br />

= P 5<br />

V V 5<br />

E<br />

A<br />

(1)<br />

0.25


2<br />

3<br />

Câu 5<br />

(4 điểm)<br />

1<br />

(V đo bằng l, P đo bằng <strong>10</strong> 5 Pa)<br />

2<br />

PV 3 V<br />

T= ( 5V) (2) (T đo bằng <strong>10</strong>0K)<br />

nR 20 5<br />

T= T Max =468,75K khi V m =12,5l ; T tăng khi 5V12,5l<br />

V m ứng với điểm F trên đoạn CA. Trong giai đoạn EF nhiệt lượng nhận được là:<br />

Q 2 =U+A với U=n. 3 2 R(T max-T E ) =1687,5 J<br />

A=diện tích hình thang EFV m V E =2437,5J<br />

Q 2 =1687,5+2437,5= 4125 J<br />

Tổng nhiệt lượng mà khí nhận được là Q=Q 1 +Q 2 =4500+4125=8625J<br />

+ Công <strong>sinh</strong> ra trong một chu trình là:<br />

A=dt(ABC)-dt(CDE) A=750J<br />

Hiệu suất của chu trình: H=A/Q=750/8625 8,6%<br />

+ Gọi nhiệt độ của <strong>nước</strong> tăng thêm trong thời gian 1 phút là ΔT 0 , gọi T là nhiệt độ<br />

của <strong>nước</strong> sau mỗi phút, T 0 là nhiệt độ của môi <strong>trường</strong>. ΔT 0 là hàm của T. Gọi Δx<br />

là khoảng thời gian đun <strong>nước</strong>, vì nhiệt lượng của <strong>nước</strong> truyền ra môi <strong>trường</strong> ngoài<br />

tỉ lệ bậc nhất với độ chênh lệch nhiệt độ giữa <strong>nước</strong> trong bình và môi <strong>trường</strong> nên<br />

ta có : PΔx – k(T-T 0 )= C.ΔT 0<br />

(C là nhiệt dung riêng của <strong>nước</strong>, k là hệ số tỉ lệ dương).<br />

+ Theo bảng, <strong>chọn</strong> Δx=1phút. Ta có:<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.5<br />

T 0<br />

6,3<br />

5,6<br />

4,9<br />

4,3<br />

3,6<br />

0.5<br />

O<br />

26,3 31,9<br />

36,8<br />

41,1<br />

44,7<br />

T<br />

0 P. x<br />

k.<br />

T0<br />

k.<br />

T . T a<br />

bT .<br />

C C<br />

0.5


+ Mặt khác từ bảng số liệu <strong>đề</strong> bài cho ta có thên bảng chứa ΔT 0 như sau:<br />

x(phút) 0 1 2 3 4 5<br />

T( 0 C) 20 26,3 31,9 36,8 41,1 44,7<br />

ΔT 0 0 6,3 5,6 4,9 4,3 3,6<br />

Từ bảng này vẽ đồ thị :<br />

0.5<br />

+ Từ đồ thị hoặc giải hệ: 6,3 a 26,3. b<br />

5,6 a 31,9. b<br />

tìm được a=90; b=0,1.<br />

0.25<br />

+ Ta thấy T max khi ΔT 0 =0: T max =a/b=90 0 C. Nước không thể sôi dù đun mãi.<br />

0.25<br />

hi rút dây đun, công suất cung cấp cho <strong>nước</strong> P=0:<br />

2<br />

T<br />

0<br />

k.<br />

T0<br />

<br />

C<br />

<br />

<br />

<br />

k<br />

C<br />

. T<br />

bT<br />

0<br />

bT .<br />

b(<br />

T<br />

0<br />

T<br />

) 0,1.(20 60) 4<br />

0<br />

C<br />

0.5<br />

Vậy sau 1phút <strong>nước</strong> nguội đi 4 0 C.<br />

+ Ở phút thứ 2 <strong>nước</strong> nguội đi:<br />

T<br />

0<br />

bT<br />

0<br />

bT . b(<br />

T T)<br />

0,1.(20 56) 3,6<br />

Vậy Tổng sau 2 phut <strong>nước</strong> nguội đi: 7,6 0 C<br />

0<br />

0<br />

C<br />

0.5<br />

0.5<br />

-------------------------- Hết -----------------------<br />

Chú ý: Học <strong>sinh</strong> làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.


TRƢỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN LAM SƠN<br />

THANH HÓA<br />

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />

ĐỀ ĐỀ XUẤT KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DHĐBBB<br />

NĂM HỌC 2017- <strong>2018</strong><br />

Môn <strong>thi</strong> VẬT LÝ <strong>10</strong><br />

Thời gian làm bài 180 phút<br />

Đề <strong>thi</strong> gồm có 02 trang<br />

Câu 1 (5 Điểm )<br />

Một sợi chỉ nhẹ không co giãn dài l = 30 cm có một đầu gắn với<br />

đáy một bình chứa nƣớc hình trụ, đầu kia gắn một quả cầu gỗ<br />

nhƣ hình vẽ. Khoảng cách từ điểm gắn sợi chỉ đến tâm đáy bình<br />

là r = 20 cm. Bình bắt đầu quay <strong>đề</strong>u xung quanh trục thẳng đứng của nó. Hãy xác<br />

định tốc độ góc quay của bình nếu sợi chỉ bị lệch khỏi hƣớng thẳng đứng góc =<br />

30 0 , lấy g = 9,8 m/s 2 .<br />

Câu 2 (4 điểm )<br />

Một khối trụ đặc khối trụ đặc khối lƣợng M, bán kính Rlăn xuống mặt phẳng<br />

nghiêng góc α.<br />

1. Giả sử khối trụ lăn không trƣợt. Hãy tính gia tốc của khối tâm và hệ số ma sát<br />

nghỉ<br />

2. Cho hệ số ma sát giữa khối trụ và mặt phẳng nghiêng là μ. Hỏi với điều kiện<br />

nào của μ thì khối trụ lăn không trƣợt, lăn có trƣợt?<br />

Câu 3 (4 điểm )<br />

Một hành tinh có khối lƣợng m chuyển động theo đƣờng elip quanh Mặt Trời sao<br />

cho khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất từ Mặt Trời tới nó lần lƣợt là r 1 và r 2 . Tìm<br />

độ lớn momen động lƣợng của hành tinh này đối với tâm Mặt Trời.


Câu 4 (4 điểm )<br />

Biết n mol khí lý tƣởng ở nhiệt độ T 2T0<br />

có nhiệt dung CV<br />

1<br />

nR<br />

, với<br />

T<br />

2T0<br />

nhiệt dung của nó là CV<br />

C<br />

2 V1<br />

, trong đó , là hai<br />

hơn 1. Chu kỳ tuần hoàn của nó thể hiện nhƣ trên hình 1:<br />

ABCDA là hình chữ nhật.<br />

a. Tìm nhiệt độ T<br />

D<br />

chất khí ở trạng thái D.<br />

b. Vẽ đồ thị sự biến đổi nội năng theo nhiệt độ.<br />

p<br />

p 2<br />

p 1<br />

A(T 0 )<br />

O<br />

hằng số lớn<br />

B (2T 0 ) C (3T 0 )<br />

V 1<br />

V 2<br />

D<br />

V<br />

Câu 5 (3 điểm )<br />

Xác định hệ số ma sát nhớt của chất lỏng<br />

Cho công thức xác định lực ma sát nhớt tác dụng lên bi nhỏ:<br />

F 6<br />

. .<br />

v.<br />

r<br />

Trong đó: η là hệ số ma sát nhớt của chất lỏng, v là tốc độ chuyển động của bi so<br />

với chất lỏng, r là bán kính của bi.<br />

Cho các dụng cụ thí nghiệm:<br />

(1) Một ống thủy tinh hình trụ dài<br />

(2) Một ống nhỏ giọt<br />

(3) Một cân<br />

(4) Một đồng hồ bấm giây<br />

(5) Một thƣớc đo chiều dài<br />

(6) Chậu đựng nƣớc có khối lƣợng riêng ρ đã biết<br />

(7) Chậu đựng dầu thực vật có khối lƣợng riêng ρ d đã biết.<br />

Trình bày cơ sở lý huyết, cách bố trí, các bƣớc tiến hành thí nghiệm để xác định<br />

hệ số ma sát nhớt của dầu thực vật đã cho.


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN LAM SƠN<br />

THANH HÓA<br />

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ ĐỀ XUẤT ĐBDHBB NĂM HỌC 2017 -<strong>2018</strong><br />

Câu 1 + Do khối lƣợng riêng của quả cầu nhỏ hơn khối<br />

lƣợng riêng của nƣớc nên khi hình trụ quay thì quả cầu<br />

lệch về phía trục quay của hình trụ<br />

F x<br />

F y<br />

(Xét một “quả cầu nƣớc” ở vị trí của quả cầu gỗ và sợi dây<br />

thẳng đứng khi hình trụ nƣớc quay. Khi đó nó chịu tác dụng của lực li tâm và lực<br />

do các phần tử nƣớc khác đẩy nó. Hai lực này cân bằng nhau. Nếu thay vào đó là<br />

quả cầu gỗ thì lực quán tính li tâm nhỏ đi còn lực đẩy của nƣớc thì vẫn không đổi,<br />

do đó quả cầu bị đẩy vào phía trục quay)<br />

+ Giả sử chƣa buộc quả cầu vào sợi chỉ và hình trụ nƣớc đang quay<br />

Xét một phần tử nƣớc có thể tích đúng bằng thể tích quả cầu (V) và ở đúng vị trí<br />

quả cầu nếu có nó.<br />

Những lực tác dụng vào phần tử nƣớc này gồm: P = D n gV, lực F do các phần tử<br />

nƣớc xung quanh tác dụng: lực này gồm hai thành phần: F y cân bằng với P và F x<br />

hƣớng tâm.<br />

F y = D n gV ; F x = m 2<br />

R = D n V 2<br />

(r - lsin ) (*)<br />

* Bây giờ nghiên cứu trƣờng hợp có quả cầu gỗ trong hình trụ nƣớc đang quay.<br />

+ Quả cầu chịu tác dụng của các phần tử nƣớc còn lại chính là F x và F y ; trọng lực<br />

P’ = D g Vg và lực căng dây T<br />

+ Xét theo phƣơng thẳng đứng: F y - D g Vg - Tcos = 0 (1)<br />

P


2<br />

+ Xét theo phƣơng ngang: F x - Tsin = m’ R = D g V 2 2<br />

( (r - lsin ) (2)<br />

+ Từ (*); (1) và (2): =<br />

Câu 2<br />

1. Áp dụng định luật II<br />

+ Psinα –F ms = Ma G (1)<br />

+ N = Pcosα (2)<br />

g.tg<br />

r l<br />

sin <br />

<strong>10</strong>,6 (rad/s)<br />

+ Phƣơng trình chuyển động quay quanh khối tâm G<br />

+ R.F ms = I G .γ ( 3)<br />

với I G =<br />

2<br />

2<br />

a G<br />

1 MR , <br />

R<br />

1<br />

thay vào phƣơng trình (3) => Fms = MaG<br />

2<br />

thay vào (1)<br />

2<br />

=> a G = g sin<br />

3<br />

+ Vì ma sát là ma sát nghỉ do vậy: F ms n<br />

. N =><br />

2. Từ (1) và (3) ta suy ra<br />

tan<br />

n<br />

<br />

3<br />

=><br />

a<br />

G<br />

<br />

Mg sin F<br />

M<br />

ms<br />

=><br />

2F<br />

ms<br />

MR<br />

+ Gọi K là điểm tiếp xúc giữa khối trụ và mặt nghiêng:<br />

+ a K = a G – γR=> a K = gsinα – 3μgcosα<br />

+ Biện luận:<br />

tan<br />

+ a K = 0 khối trụ lăn không trƣợt => <br />

3


+ a K > 0 khối trụ lăn có trƣợt =><br />

tan <br />

<br />

3<br />

Câu 3<br />

L = mr 2 2 2 2<br />

ω = mr mr mr (1)<br />

1 1 2 2<br />

Định luật bảo toàn cơ năng cho 2 vị trí r 1 ; r 2<br />

m GMm m GMm<br />

r r <br />

2 r 2 r<br />

2 2 2 2<br />

1 1 2 2<br />

1 2<br />

<br />

2 2 2<br />

r1 1 r2 2 r1 1<br />

<br />

2 2 2<br />

1 1 1 1 <br />

GM<br />

2 2 <br />

2 2 <br />

r1 r2 r1 r2 2 r1 r2<br />

<br />

r<br />

2<br />

<br />

2GM<br />

r <br />

<br />

r r<br />

2 2 12<br />

1 1 1 1<br />

1 1 r1<br />

r2<br />

1 2<br />

2GMr r<br />

.<br />

L m 2GMr r<br />

r r<br />

12<br />

Thay vào (1) ta đƣợc: <br />

Câu 4<br />

1 2<br />

Từ đồ thị cho biết: A B quá trình đẳng tích, tăng áp; B C là quá trình giãn nở<br />

đẳng áp; C Dlà quá trình hạ áp đẳng tích; D<br />

Alà quá trình nén đẳng áp.<br />

Giả <strong>thi</strong>ết: trạng thái A: p1, V1 , T;<br />

0<br />

trạng thái B: p2, V1 ,2T 0<br />

; trạng thái C:<br />

2, 2,3<br />

0<br />

trạng thái D: p1, V2, T<br />

D<br />

a. Phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng:<br />

p V T ;<br />

p2 2T0 p2<br />

3T0<br />

3<br />

; TD<br />

T<br />

p T p T 2<br />

1 0 1<br />

D<br />

0


Từ đó có thể biết rằng từ C<br />

b. Công thức nội năng khí lý tƣởng: U <br />

V<br />

D sẽ qua trạng thái F mà có nhiệt độ 2T<br />

0<br />

.<br />

C T<br />

Ở trạng thái A: U<br />

A<br />

CVT 1 0<br />

nRT0<br />

Ở trạng thái B: UB<br />

CV.2T 1 0<br />

2<br />

nRT0<br />

Ở trạng thái C: UC<br />

CV.3T 1 0<br />

3nRT0<br />

Ở trạng thái F: UF<br />

CV<br />

.2T 2 0<br />

2<br />

nRT0<br />

Ở trạng thái D: UD<br />

CV.1,5 T<br />

1 0<br />

1,5<br />

nRT0<br />

Khi chất khí ở trạng thái B hoặc F (nhiệt độ <strong>đề</strong>u là 2T<br />

0<br />

) có sự đột biến nhiệt dung.<br />

Ý nghĩa của nó là một chuyển động tự do nào đó của phân tử vừa đạt đƣợc nhiệt<br />

độ 2T<br />

0<br />

tức là hệ ở trạng thái B, trạng thái kích thích: hấp thụ nhiệt mà không tăng<br />

nhiệt độ, nội năng là<br />

giảm, nội năng là<br />

U và nhiệt độ T là:<br />

U<br />

B<br />

. Ở trạng thái F, xuất hiện sự tỏa nhiệt mà nhiệt độ không<br />

U<br />

F<br />

. Do đó có thể biểu đạt hệ hoàn chỉnh quan hệ giữa nội năng<br />

U C T nRT<br />

, với<br />

0<br />

V 1 .<br />

U C T nRT<br />

V 2 .<br />

T 2T<br />

T 2T<br />

, với<br />

0<br />

nRT U nRT<br />

T 2T<br />

, với<br />

0<br />

3<br />

2<br />

2<br />

U / nRT<br />

0<br />

Từ quan hệ U và T ta có đồ thị<br />

1<br />

0<br />

T 2T 0<br />

3T<br />

0<br />

0<br />

T<br />

Câu 5<br />

1. Cơ sở lý thuyết


<strong>Vật</strong> rơi trong một môi trƣờng chịu tác dụng của lực cản tỷ lệ với tốc độ<br />

chuyển động của vật. Ban đầu vật rơi nhanh dần, nên tốc độ tăng dần, đến khi lực<br />

cản của môi trƣờng đủ lớn để cân bằng với trọng lực và lực đẩy Acsimet thì vật<br />

chuyển động <strong>đề</strong>u.<br />

Xét một viên bi nhỏ bán kính r chuyển động <strong>đề</strong>u trong dầu với tốc độ v:<br />

+ Phân tích lực: trọng lực P , lực đẩy Acsimet F A , lực ma sát nhớt F .<br />

+ Viên bi chuyển động <strong>đề</strong>u nên ta có:<br />

P FA<br />

F 0<br />

F = P – F A<br />

2<br />

4 3 2 r d<br />

6.<br />

v.<br />

r .<br />

r <br />

d<br />

.<br />

g <br />

<br />

3<br />

9 v<br />

<br />

Nhận xét: Để đo η, ta cần đo bán kính r và tốc độ chuyển động v của viên bi.<br />

2. Tiến hành thí nghiệm<br />

.<br />

g<br />

a. Bố trí thí nghiệm nhƣ Hình 2:<br />

b. Tiến trình thí nghiệm:<br />

Bƣớc 1: Thí nghiệm với ống nhỏ giọt<br />

- Dùng cân điện tử để cân khối lƣợng: ống nhỏ giọt, ống nhỏ giọt<br />

có chứa nƣớc để xác định khối lƣợng m của nƣớc trong ống.<br />

- Đếm số giọt nƣớc N.<br />

Bƣớc 2: Cho giọt nƣớc từ ống nhỏ giọt rơi vào dầu từ một độ cao<br />

h xác định (để giọt nƣớc có tốc độ ban đầu đủ lớn). Mỗi giọt nƣớc<br />

chuyển động trong ống dầu, quan sát chuyển động của giọt nƣớc:<br />

S<br />

Ống<br />

nhỏ<br />

giọt<br />

Hình 2<br />

Giọt<br />

<strong>nước</strong> CĐ<br />

<strong>đề</strong>u.<br />

Nước<br />

- Dùng thƣớc đo quãng đƣờng S (quan sát thấy giọt nƣớc chuyển động <strong>đề</strong>u).


- Dùng đồng hồ đo khoảng thời gian t chuyển động tƣơng ứng.<br />

Chú ý: Khi tiến hành bƣớc 2 nhiều lần mức chất lỏng và nƣớc trong ống sẽ dâng<br />

lên nên ta phải chú ý: điều chỉnh vị trí của ống nhỏ giọt (để độ cao h không đổi);<br />

vị trí đo quãng đƣờng S (do mức nƣớc dâng lên).<br />

3. Xử lý số liệu<br />

a. Xác định bán kính của một giọt nƣớc: Đo m, đếm N<br />

- Khối lƣợng 1 giọt nƣớc:<br />

m<br />

m <br />

N<br />

0<br />

.<br />

3V<br />

3. m<br />

- Bán kính 1 giọt nƣớc: r 3 3 .<br />

4<br />

4<br />

. <br />

b. Xác định tốc độ chuyển động <strong>đề</strong>u của giọt nƣớc trong dầu:<br />

S<br />

v <br />

t<br />

c. Xác định hệ số nhớt của dầu:<br />

<br />

2<br />

2 r d .g<br />

<br />

9 v


Trường <strong>THPT</strong> <strong>Chuyên</strong><br />

Lào Cai<br />

ĐỀ ĐỀ XUẤT<br />

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

LẦN THỨ XI, NĂM <strong>2018</strong><br />

(Đề <strong>thi</strong> gồm 02 trang)<br />

ĐỀ THI MÔN:VẬT LÝ LỚP <strong>10</strong><br />

Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao <strong>đề</strong>)<br />

Bài 1: Cơ chất điểm (5 điểm)<br />

Một bán cầu rỗng bán kính R, mặt trong nhẵn, được giữ cố định<br />

trên mặt đất sao cho mặt hở <strong>hướng</strong> lên trên. Một vật nhỏ ở điểm<br />

cao nhất của mặt trong bán cầu và được truyền một vận tốc v 0<br />

theo phương tiếp tuyến với miệng bán cầu(hình 1). Cho gia tốc<br />

trọng <strong>trường</strong> là g.<br />

a. Tìm độ cao nhỏ nhất của quỹ đạo chuyển động của vật so với<br />

mặt đất.<br />

b. Tìm vận tốc lớn nhất của vật nhỏ trong quá trình chuyển<br />

động.<br />

Bài 2: cơ vật rắn (4 điểm)<br />

Một thanh mảnh đồng chất khối lượng m, chiều dài 2l có một<br />

đầu treo trên dây mảnh, sao cho đầu còn lại tiếp xúc với mặt bàn<br />

0<br />

nhẵn nằm ngang. Góc 0<br />

60 (hình 2).<br />

a. Đốt dây treo. Áp lực của thanh lên mặt bàn thay đổi bao nhiêu<br />

lần ngay sau khi sợi dây đứt?<br />

b. Tìm vận tốc trọng tâm của thanh ngay trước khi nó tiếp xúc<br />

với mặt đất<br />

Bài 3: Cơ chất lỏng (4 điểm)<br />

Một xi lanh có chiều dài L, tiết diện S, có thoát nhỏ ở đáy với tiết<br />

diện s rất bé so với S. Lượng chất lỏng có khối lượng riêng<br />

được chặn bởi 1 pittong mỏng, khối lượng không đáng kể có thể<br />

tịnh tiến không ma sát trong xi lanh. Ban đầu xi lanh được gắn<br />

chặt vào một trục quay , và chiều cao cột chất lỏng là L/2 như<br />

(hình 3).Tức thời điều khiển cho trục quay với tốc đội không đổi<br />

là .<br />

a. Tính tốc độ chất lỏng phụt ra khỏi lỗ thoát theo khoảng<br />

cách a từ pittong đến trục quay.<br />

b. Tính thời gian để toàn bộ lượng chất lỏng thoát khỏi xi<br />

lanh<br />

v 0<br />

Hình 1<br />

0<br />

Hình 2<br />

L/2<br />

L<br />

Hình 3


Bài 4: Nhiệt (4 điểm)<br />

Một xi lanh cách nhiệt cố định nằm ngang (hình 4) được chia làm 2<br />

phần bằng một pittông cách nhiệt có bề dày không đáng kể, khối<br />

lượng m, nối với thành bên phải bằng 1 lò xo nhẹ nằm ngang và có<br />

thể dịch chuyển không ma sát trong xi lanh. Phần bên trái chứa 1 mol<br />

khí lí tưởng đơn nguyên tử, phần bên phải là chân không. Lò xo có<br />

Hình 4<br />

chiều dài tự nhiên bằng chiều dài của xi lanh.<br />

a. Xác định nhiệt dung của hệ. Bỏ qua nhiệt dung của xi lanh, của pittông và của lò xo.<br />

b. Dựng đứng xi lanh lên sao cho phần chứa khí ở bên dưới. Khi pittông ở vị trí cân bằng n<br />

cách đáy xi lanh một khoảng bằng h, khí trong xi lanh c nhiệt độ T 1 . Xác định độ dịch<br />

chuyển của pittông khi nhiệt độ khí trong xi lanh tăng từ T 1 đến T 2 .<br />

Bài 5:Thực hành(3 điểm)<br />

Cho các dụng cụ sau (hình 5):<br />

- Một khối gỗ hình hộp ABCDA’B’C’D’ c mặt<br />

ABCD là hình vuông cạnh a, bề dày AA’ = b nhỏ<br />

hơn đáng kể so với a. <strong>Các</strong> bề mặt đồng <strong>đề</strong>u về độ<br />

nhẵn.<br />

- Một tấm ván phẳng đủ rộng có bề mặt đồng <strong>đề</strong>u<br />

về độ nhẵn.<br />

- Một bút chì.<br />

- Một thước thẳng để đo kích thước.<br />

Hãy <strong>đề</strong> xuất phương án làm thí nghiệm và trình bày<br />

cách làm để xác định gần đúng hệ số ma sát nghỉ<br />

giữa khối gỗ và tấm ván. Giải thích cách làm.<br />

C’<br />

D’ D<br />

A’ A<br />

C<br />

B<br />

Hình 5<br />

------------------HẾT--------------------


Họ và tên <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>:............................................................., Số báo danh:............................<br />

Họ và tên giám thị 1:........................................., Họ và tên giám thị 2:................................<br />

Giám thị không giải thích gì thêm.<br />

Trường <strong>THPT</strong> <strong>Chuyên</strong> Lào Cai<br />

ĐỀ ĐỀ XUẤT<br />

(Đề <strong>thi</strong> gồm 02 trang)<br />

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

LẦN THỨ XI, NĂM <strong>2018</strong><br />

HƯỚNG DẪN CHẤM<br />

Bài Hướng <strong>dẫn</strong> <strong>chấm</strong> Điể<br />

m<br />

1 Chuyển động của vật nhỏ trong bán cầu không ma sát<br />

nên chỉ chịu tác dụng của trọng lực và phàn lực vuông<br />

góc từ mặt bán cầu. Vậy mô men động lượng của vật<br />

quanh trục đối xứng của bán trụ và cơ năng được bảo<br />

toàn.<br />

a.<br />

+ Xét chuyển động của vật ở vị trí thấp nhất trên quỹ<br />

đạo của nó. Ở thời điểm này vật ở vị trí mà véc tơ bán<br />

kính vẽ từ tâm bán cầu đến vật hợp với phương thẳng<br />

đứng góc và vận tốc của vật theo phương thẳng<br />

đứng bằng 0.<br />

+ Phương trình bảo toàn cơ năng và bảo toàn mô men động lượng của vật nhỏ đối<br />

với trục đối xứng của bán cầu là<br />

2 2<br />

mv<br />

mv0<br />

mgR<br />

cos<br />

2 2<br />

<br />

mvR<br />

sin<br />

mv0R<br />

v 0<br />

v<br />

2 2 2<br />

v <br />

0<br />

16gR<br />

<br />

Giải hệ phương trình được: cos<br />

<br />

1 1<br />

4<br />

4gR<br />

v <br />

0 <br />

Vậy độ cao nhỏ nhất của quỹ đạo chuyển động của vật so với mặt đất là:<br />

2 2 2<br />

v <br />

0<br />

16gR<br />

<br />

hmin R 1 cos<br />

R 1 1<br />

4<br />

4g<br />

v <br />

0 <br />

b. Tính tốc độ lớn nhất của vật trong quá trình chuyển động<br />

Cũng từ nhận xét cơ năng của vật được bảo toàn ta suy ra tốc độ vật đạt cực đại<br />

khi vật ở vị trí thấp nhất của quỹ đạo.<br />

<br />

v 0<br />

0,5<br />

1<br />

0,5<br />

1<br />

0,5<br />

1


2 2<br />

v 16g R v<br />

v v0<br />

2gR<br />

cos<br />

<br />

2<br />

2 2 2 4<br />

0 0<br />

0,5<br />

v <br />

v 16g R v<br />

2 2 2 4<br />

0 0<br />

2<br />

2 a.<br />

- Khi chưa đứt dây. Thanh thăng bằng dưới tác dụng<br />

của trọng lực, phản lực vuông góc từ mặt bàn và lực<br />

căng của dây treo.<br />

- Chọn trục quay tức thời qua đầu trên của thanh thì<br />

M N0 = M P N 0 = P/2 là phản lực ban đầu của mặt<br />

bàn<br />

Khi dây đứt thì thanh chỉ còn tác dụng của trọng lực<br />

và phản lực vuông góc từ mặt bàn. Do không có lực<br />

nào theo phương ngang nên khối tâm sẽ chuyển động<br />

theo phương thẳng đứng. Vậy xu <strong>hướng</strong> chuyển<br />

động của khối tâm và đầu thanh được biểu diễn như<br />

hình<br />

Ta xác định được tâm quay tức thời của thanh là<br />

tại O.<br />

N<br />

O<br />

N<br />

G<br />

P<br />

G<br />

P<br />

0<br />

0<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25<br />

Phương trình động lực <strong>học</strong> cho chuyển động quay<br />

quanh 0 là:<br />

2<br />

2<br />

mL L 3 <br />

6 3g<br />

M<br />

P<br />

I0 P. Lsin0<br />

m<br />

<br />

3 2 <br />

13L<br />

<br />

<br />

là gia tốc khối tâm ngay sau khi đứt dây<br />

=> N = P – mA G = 4 mg<br />

13<br />

0,5<br />

0,5<br />

N 8<br />

Vậy tỉ lệ là:<br />

N <br />

0<br />

13<br />

b. Ngay trước khi chạm đất thì thanh nằm ngang nên<br />

tâm quay tức thời của thanh là tại đầu trái của thanh.<br />

Quá trình chuyển động thì không có ma sát và phản<br />

lực không <strong>sinh</strong> công nên cơ năng của hệ được bảo<br />

toàn:<br />

<br />

2<br />

2 3 3<br />

<br />

2 2 3 <br />

4L<br />

4<br />

2 2<br />

mgL I mL g gL<br />

mgL mL vG<br />

<br />

G<br />

0.5<br />

0,5<br />

1,5<br />

3 a.Xét phần chất lỏng cách trục quay từ x x+dx.<br />

Nó có khối lượng là: dm = Sdx 0,5<br />

L<br />

L/2


Lực li tâm tác dụng lên phần tử chất lỏng này là:<br />

2<br />

dF = S<br />

xdx<br />

Áp suất dư do phần tử chất lỏng này gây ra là:<br />

dP = <br />

2 xdx<br />

Xét trong hệ quy chiếu phi quán tính chuyển động<br />

quay cùng trục thì áp suất dư do lực quán tính li tâm<br />

tác dụng lên pitong và cột chất lỏng gây ra tại đáy xilanh là:<br />

P <br />

L<br />

<br />

a<br />

<br />

2<br />

xdx <br />

<br />

L<br />

2 2 2<br />

Áp dụng định luật Becnulli cho chuyển động của chất lỏng ngay trong và ngoài lỗ<br />

thoát:<br />

<br />

<br />

<br />

2 L 2 a 2 v<br />

2<br />

2 2<br />

v <br />

L a<br />

2 2<br />

là tốc độ phụt ra của chất lỏng ra khỏi lỗ thoát của xi lanh<br />

b. Áp dụng phương trình liên tục cho sự chảy của chất lỏng trong và ngoài xi lanh<br />

thì:<br />

2<br />

a<br />

2 2<br />

s L a<br />

SV = sv V<br />

<br />

S<br />

là tốc độ chảy của chất lỏng trong xi lanh.<br />

Đồng thời V cũng là tốc độ di chuyển của pitong trong xi lanh nên:<br />

2 2<br />

da s L a Sda<br />

<br />

V dt <br />

dt S s<br />

L a<br />

Vậy thời gian để toàn bộ chất lỏng thoát khỏi xi lanh là<br />

a<br />

L Sd<br />

/2<br />

.<br />

L S d sin i S<br />

t <br />

2<br />

s<br />

2<br />

/2 /3 1 sin<br />

<br />

6s<br />

L a <br />

<br />

<br />

<br />

i <br />

s<br />

1 <br />

L <br />

<br />

2 2<br />

4 a. Giả sử truyền cho hệ một nhiệt lượng Q .<br />

- Gọi T 1 là nhiệt độ ban đầu của khí, T 2 là nhiệt độ của khí sau khi đã truyền cho<br />

nó nhiệt lượng Q. Vì bỏ qua ma sát nên theo nguyên lí ta c :<br />

U = Q + A Q = U – A = 3R 2 (T k 2 2<br />

2 – T 1 ) + (x<br />

2<br />

x<br />

1 )<br />

(1)<br />

2<br />

với k là độ cứng lò xo, x 1 và x 2 là độ nén của lò xo ứng với nhiệt độ T 1 , T 2 .<br />

F kx p.S<br />

- Từ điều kiện cân bằng của pittông suy ra: p = = x =<br />

(2)<br />

S S k<br />

- Theo phương trình trạng thái: pV = RT<br />

p = RT =<br />

RT<br />

(3)<br />

V S.x<br />

0,5<br />

1<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25


- Thay (3) vào (2) x 2 = RT<br />

k<br />

2 2 R<br />

- Vậy: x2 x<br />

1<br />

= (T<br />

2<br />

- T<br />

1)<br />

k<br />

k R<br />

(x 2 2<br />

2<br />

x<br />

1<br />

) = (T<br />

2<br />

- T<br />

1)<br />

2 2<br />

- Thay vào (1) Q = U – A = 2R(T 2 – T 1 ) = 2RT<br />

- Nhiệt dung của hệ là: C = Q ΔT = 2R<br />

b. Giả sử khí nhận được một nhiệt lượng Q để tăng nhiệt độ từ T 1 đến T 2 .<br />

- Theo nguyên lý I: U = Q + A Q = U – A (4)<br />

Q = CT= 2R(T 2 – T 1 ) (5)<br />

5 - Đặt khối gỗ dựng đứng như hình vẽ.<br />

U = 3R 2 (T 2 – T 1 ) (6)<br />

- Dùng bút chì kẻ KL chia đôi mặt bên khối gỗ.<br />

Đặt mũi bút chì lên một điểmtrên đường KL.<br />

Đẩy nhẹ nhàng khối gỗ bằng một lực vừa đủ<br />

theo phương vuông g c với bề mặt tấm gỗ (như<br />

hình vẽ) để nó có thể di chuyển.<br />

- Ban đầu, điểm đặt của bút chì ở gần K. Khi đ<br />

nếu đẩy nhẹ khối gỗ thì nó sẽ trượt chậm trên<br />

mặt tấm ván. Dịch chuyển dần điểm đặt của bút<br />

chì dọc theo đường KL về phía L và đẩy như<br />

trên thì sẽ tìm được một điểm M mà nếu điểm<br />

đặt của lực ở phía dưới nó thì khối gỗ sẽ trượt,<br />

còn nếu điểm đặt của lực ở phía trên nó thì khối<br />

gỗ sẽ bị đổ nhào mà không trượt.<br />

Dùng thước đo AA’ = b; KM = c<br />

b<br />

Khi đ hệ số ma sát sẽ được xác định theo công thức .<br />

2c<br />

Giải thích: Nếu đẩy nhẹ cho khối gỗ trượt được thì lúc đ lực<br />

đẩy F bằng độ lớn của lực ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt ván.<br />

Nếu hợp lực của trọng lực P của khối gỗ và lực đẩy F có giá trị<br />

còn rơi vào mặt chân đế của khối gỗ thì nó sẽ trượt, còn nếu<br />

hợp lực này có giá lệch ra bên ngoài mặt chân đế thì nó sẽ bị đổ.<br />

Khi điểm đặt của lực đúng vào điểm M thì giá của hợp lực sẽ đi<br />

qua mép của chân đế (hình vẽ). Khi đ :<br />

M<br />

C<br />

B<br />

L<br />

K<br />

F<br />

F<br />

<br />

a<br />

P<br />

D<br />

M<br />

A<br />

b<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,5<br />

1<br />

0,5<br />

1,5<br />

0,5<br />

0,5


tg<br />

<br />

F<br />

P<br />

mg<br />

<br />

mg<br />

<br />

b<br />

.<br />

2c


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN DUYÊN HẢI<br />

VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN LÊ KHIẾT TỈNH<br />

QUẢNG NGÃI<br />

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ - KHỐI <strong>10</strong><br />

NĂM <strong>2018</strong><br />

Thời gian làm bài: 180 phút<br />

(Đề <strong>thi</strong> này có 02 trang, gồm 5 câu)<br />

Câu 1. (5 điểm) Cơ <strong>học</strong> chất điểm + <strong>Các</strong> định luật bảo toàn<br />

Một tấm ván A dài<br />

l 80cm<br />

, khối lượng m 1 =1kg được đặt<br />

trên mặt dốc nghiêng góc so với mặt phẳng ngang. Một vật B<br />

B<br />

khối lượng m 2 =<strong>10</strong>0g được đặt trên tấm ván tại điểm cao nhất của<br />

tấm ván (hình 1). Thả cho hai vật A, B cùng chuyển động. Cho<br />

A<br />

biết hệ số ma sát giữa A và mặt dốc là 0, 1<br />

2 , giữa B và A là<br />

0,1 . Lấy 2 g=<strong>10</strong>m/s2 .<br />

α<br />

1. Giả sử dốc đủ dài, cho<br />

0<br />

30 .<br />

Hình 1<br />

a) Tìm thời gian để vật B rời vật A.<br />

b) Khi vật B vừa rời khỏi vật A thì vật A đã đi được đoạn đường dài bao nhiêu trên mặt dốc?<br />

2. Cho chiều dài dốc là L=2,4m. Xác định giá trị của sao cho khi vật B vừa rời khỏi vật A thì đầu dưới<br />

của vật A tới chân dốc.<br />

Bài 2. (4 điểm) Cơ <strong>học</strong> vật rắn<br />

Một vật nhỏ khối lượng m được đặt lên thành bên trong của<br />

một vành trụ mỏng có khối lượng M phân bố <strong>đề</strong>u. <strong>Vật</strong> nằm trong<br />

mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với trục của vành trụ và chứa<br />

khối tâm của vành trụ. Ban đầu, vành trụ đứng yên trên một mặt<br />

phẳng ngang và vật ở vị trí xác định bởi góc lệch <br />

0<br />

so với đường<br />

thẳng đứng (như hình 2). Sau đó, thả nhẹ vật cho hệ chuyển động.<br />

Giả <strong>thi</strong>ết rằng ma sát giữa vật và vành trụ là không đáng kể, vành<br />

trụ chuyển động lăn không trượt trên mặt phẳng ngang. Gia tốc<br />

trọng <strong>trường</strong> là g .<br />

Tìm phản lực của vành trụ lên vật lúc vật đến vị trí thấp nhất<br />

của quỹ đạo.<br />

m<br />

<br />

0<br />

Hình 2<br />

M<br />

g


Bài 3. (4 điểm) Cơ <strong>học</strong> <strong>thi</strong>ên thể<br />

Con tàu vũ trụ có khối lượng M = 1,2 tấn quay quanh Mặt Trăng theo quỹ<br />

đạo tròn ở độ cao h = <strong>10</strong>0km so với bề mặt của Mặt Trăng. Để chuyển sang<br />

quỹ đạo hạ cánh, động cơ hoạt động trong thời gian ngắn. Vận tốc khí phụt<br />

ra khỏi ống khí của động cơ là<br />

u<br />

4<br />

<strong>10</strong> m/s (vận tốc của khí đối với tàu vũ<br />

B<br />

R<br />

t<br />

A<br />

trụ). Bán kính Mặt Trăng<br />

R<br />

t<br />

<br />

3<br />

1,7.<strong>10</strong> km<br />

, gia tốc trọng <strong>trường</strong> trên Mặt<br />

Trăng là<br />

gt<br />

1,7m/s<br />

2<br />

. Phải tốn bao nhiêu nhiên liệu để động cơ hoạt<br />

Hình 3<br />

động ở điểm A làm con tàu đáp xuống Mặt Trăng tại điểm B (hình 3).<br />

Bài 4. (4 điểm) Nhiệt <strong>học</strong><br />

2 2<br />

Xi lanh hình trụ có tiết diện trong S <strong>10</strong> m cùng với pittông P<br />

V<br />

và vách ngăn V làm bằng chất cách nhiệt (như hình 4). Nắp A của vách mở<br />

P<br />

khi áp suất bên phải lớn hơn áp suất bên trái. Ban đầu phần bên trái của xi<br />

A<br />

lanh có chiều dài L 112 cm chứa m1 12g khí Hêli, phần bên phải<br />

p 0<br />

cũng có chiều dài bằng phần bên trái và chứa m2 2g khí Hêli, nhiệt độ<br />

cả hai phần <strong>đề</strong>u bằng T0 273 K. Ấn từ từ vào pittông theo phương ngang Hình 4<br />

để nó chuyển động rất chậm <strong>hướng</strong> tới vách ngăn, ngừng một chút khi nắp<br />

5 2<br />

mở và sau đó đẩy pittông tới sát vách V . Biết áp suất không khí bên ngoài p0 <strong>10</strong> N/m , nhiệt dung riêng<br />

3<br />

3<br />

đẳng tích và đẳng áp của Hêli bằng CV 3,15.<strong>10</strong> J/(kg.K) và Cp 5,25.<strong>10</strong> J/(kg.K). Bỏ qua mọi ma sát,<br />

coi các khối khí là khí lí tưởng. Tính công đã thực hiện để di chuyển pittông.<br />

Bài 5. (3 điểm) Phương án thực hành<br />

Xác định hệ số ma sát nghỉ giữa sợi chỉ và sắt.<br />

Cho các dụng cụ sau :<br />

+ Một sợi chỉ;<br />

+ Một khối sắt hình trụ có trục cố định;<br />

+ Giá để gắn cố định khối sắt hình trụ;<br />

+ Thước đo độ để đo góc;<br />

+ Một quả nặng;<br />

+ Một lực kế;<br />

+ Giấy kẻ ô milimét.<br />

Yêu cầu:<br />

a) Trình bày cơ sở lí thuyết xác định hệ số ma sát nghỉ giữa sợi chỉ và sắt.<br />

b) Vẽ sơ đồ thí nghiệm, nêu các bước tiến hành, trình bày cách xử lí số liệu.<br />

................. HẾT .................<br />

Người ra <strong>đề</strong>: Lê Minh Khôi


Điện thoại: 0905811799<br />

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN VẬT LÍ KHỐI <strong>10</strong><br />

(Đáp án gồm 07 trang)<br />

Bài 1. (5 điểm)<br />

1. Vẽ hình, phân tích lực<br />

Đáp án<br />

Điểm<br />

N1<br />

B<br />

N2<br />

F ms2<br />

0,5<br />

(+)<br />

A<br />

F ms1<br />

P2<br />

α<br />

F' ms2<br />

P 1<br />

N'<br />

2<br />

a) - Gọi a 1 là gia tốc của vật A đối với mặt dốc, a 2/1 là gia tốc của B đối với A.<br />

- Xét chuyển động của vật B trong hệ quy chiếu gắn với vật A.<br />

Theo định luật II Newton:<br />

0,5<br />

P2 N2 Fms2 Fqt m2a 2/1 (1)<br />

Chiếu (1) lên chiều chuyển động ta có:<br />

m 2 gsin - 2<br />

m 2 gcos - m 2 a 1 = m 2 a 2/1 (2)<br />

0,5<br />

- Xét chuyển động của vật A trong hệ quy chiếu gắn với mặt dốc.<br />

- Theo định luật II Newton:<br />

<br />

P m a<br />

(3)<br />

1<br />

N1<br />

F'<br />

ms2Fms1<br />

N2'<br />

- Chiếu (3) lên chiều chuyển động:<br />

1<br />

1<br />

0,5<br />

0,5


m 1 gsin + 2<br />

m 2 gcos - <br />

1<br />

(m 1 +m 2 ) gcos = m 1 a 1 (4)<br />

Thay số tìm được a 1 3,18m/s 2<br />

Thay vào (2) tìm được a 2/1 0,95m/s 2 0,5<br />

- Thời gian vật B rời A:<br />

2l<br />

t 1,3s<br />

a 0,5<br />

2/1<br />

b) Quãng đường vật A đi được trên mặt dốc:<br />

1 2<br />

s A = a1t<br />

2, 69m<br />

2<br />

0,5<br />

2. - Thời gian vật B rời A: t2<br />

2l<br />

a<br />

2/1<br />

- Thời gian vật A tới chân dốc:<br />

t<br />

1<br />

<br />

2( L l)<br />

a<br />

1<br />

0,5<br />

Từ <strong>đề</strong> bài ta phải có:<br />

2l<br />

a<br />

2/1<br />

=<br />

2( L l)<br />

a<br />

1<br />

(5)<br />

Rút a 1 , a 2/1 từ (2) và (4) thế và(5) biến đổi ta được:<br />

tan 0,43 <br />

0<br />

23,27<br />

0,5


Bài 2. (4 điểm)<br />

Đáp án<br />

<strong>Các</strong> lực tác dụng lên hệ như hình 1.<br />

Điểm<br />

N<br />

m<br />

mg<br />

N<br />

<br />

Mg<br />

N<br />

F<br />

ms<br />

Hình 1<br />

M,<br />

R<br />

Phương trình chuyển động của vật theo<br />

phương ngang ma N sin<br />

.(1)<br />

x<br />

Phương trình chuyển động của vành trụ theo<br />

phương ngang Mw N sin<br />

F . (2)<br />

Phương trình chuyển động quay của vành trụ<br />

2 w<br />

là I FmsR<br />

, với I MR và nên<br />

R<br />

suy ra<br />

Mw . (3)<br />

Fms<br />

ms<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

Thay (3) vào (2), ta được N sin 2Mw<br />

. (4) 0,5<br />

Thay (4) vào (1) ta được ma 2Mw<br />

hay mu 2Mv<br />

. (5) 0,5<br />

Theo định luật bảo toàn cơ năng<br />

1 2 1 2 1 2<br />

1 2 2<br />

mgh mu Mv I hay mgR(1 cos 0)<br />

mu Mv .<br />

2 2 2<br />

2<br />

(6) 0,5<br />

MgR(1 cos 0)<br />

m MgR(1 cos 0)<br />

Giải hệ (5) và (6) ta được u 2<br />

, v <br />

. (7) 0,5<br />

m<br />

2M<br />

M m 2M<br />

Khi vật đến vị trí thấp nhất của quỹ đạo, vận tốc của vật đối với vành trụ là vrel<br />

u v .<br />

Phương trình chuyển động của vật tại vị trí thấp nhất quỹ đạo xét theo phương <strong>hướng</strong><br />

2 2<br />

vrel ( u<br />

v)<br />

tâm cũng là phương thẳng đứng là N mg m m . Thay u và v ở (7) 0,5<br />

R R<br />

m <br />

vào ta được kết quả N mg 1 2 (1 cos 0)<br />

M<br />

<br />

.<br />

x


Bài 3. (4 điểm)<br />

Đáp án<br />

Gọi v là vận tốc trên quỹ đạo tròn, v A và v B là vận tốc trên quỹ đạo hạ cánh,<br />

quỹ đạo này là một phần của elíp. Vì động cơ chỉ hoạt động trong thời gian rất<br />

ngắn đủ giảm bớt v một lượng<br />

tàu).<br />

- Định luật II Niutơn áp dụng cho tàu trên quỹ đạo tròn:<br />

2 2<br />

t t t t<br />

2<br />

t<br />

<br />

t<br />

<br />

t<br />

<br />

t<br />

<br />

v cần <strong>thi</strong>ết ( v <strong>hướng</strong> ra phía trước để hãm<br />

M M Mv GM g .R<br />

G v 1651m / s<br />

(R h) R h R h R h<br />

- Định luật bảo toàn năng lượng trên quỹ đạo elip: ( M 1 là khối lượng còn lại của<br />

tàu vũ trụ)<br />

M v M M M v M M<br />

EA<br />

EB<br />

G G<br />

2 (R h) 2 R<br />

Theo định luật Keppler 2:<br />

2 2<br />

1 A t 1 1 B t 1<br />

L L v (R h) v .R v<br />

t<br />

v (R h)<br />

A t<br />

A<br />

<br />

B<br />

<br />

A t<br />

<br />

B t<br />

<br />

B<br />

(3)<br />

R<br />

t<br />

Thay (3) vào (2): vA 1628m/s v v vA<br />

23m/s<br />

Gọi m là khối lượng nhiên liệu đã cháy, áp dụng định luật bảo toàn động lượng:<br />

Độ biến <strong>thi</strong>ên động lượng của khí bằng độ biến <strong>thi</strong>ên động lượng còn lại của tàu:<br />

(M m) v mu (u là vận tốc tương đối của khí đối với tàu vũ trụ)<br />

Mv<br />

m 28,73kg<br />

uv<br />

t<br />

(2)<br />

(1)<br />

Điểm<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0


Bài 4. (4 điểm)<br />

Đáp án<br />

Điểm<br />

Áp suất phần bên trái của xilanh:<br />

m m m RT0<br />

p V RT p RT <br />

LS<br />

1 1 1<br />

1 0 0 1 0<br />

V0<br />

Áp suất phần bên phải xilanh:<br />

m m m RT0<br />

p V RT p RT <br />

LS<br />

2 2 2<br />

2 0 0 2 0<br />

V0<br />

1<br />

.<br />

2<br />

.<br />

0,5<br />

0,5<br />

Vì<br />

m1 m2 p1 p2<br />

: ban đầu nắp A đóng.<br />

Quá trình pittong nén khí, dời chỗ về phía trái đến sát vách ngăn được<br />

chia làm hai giai đoạn:<br />

* Giai đoạn 1: Nén khí trong phần bên phải (đoạn nhiệt thuận nghịch)<br />

cho đến khi áp suất khí trong phần này bằng với áp suất p1 của phần bên trái,<br />

nhiệt độ khí tăng lên đến giá trị T 1 , khi đó nắp A mở có sự hòa trộn của hai<br />

lượng khí: khối khí m 1 có nhiệt độ T 0 ở bên trái và khối khí m 2 có nhiệt độ T 1<br />

ở bên phải. Trong quá trình hòa trộn, khí không nhận nhiệt và công bên ngoài<br />

vì thế nội năng tổng cộng của hai khối khí không đổi.<br />

0,5<br />

Gọi T 2 là nhiệt độ chung của khối khí sau khi hòa trộn, ta có:<br />

m T<br />

m1C VT0 m2CV T1 m1 m2 CVT2 T2<br />

<br />

m<br />

m T<br />

m<br />

1 0 2 1<br />

3<br />

1 2<br />

.<br />

* Giai đoạn 2: Nén khí trong cả hai phần (đoạn nhiệt thuận nghịch) cho<br />

đến khi pittong tới sát vách ngăn, nhiệt độ của khí tăng từ T 2 đến T, công nén<br />

khí A n = A .<br />

có:<br />

Vì nén đoạn nhiệt nên Q = 0, từ nguyên lí I NĐLH cho cả quá trình ta<br />

0,5<br />

<br />

Q A<br />

U A A' U m m C T T 4 .<br />

n<br />

1 2 V 0<br />

Dựa vào phương trình đoạn nhiệt: 0,5


1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

p <br />

2<br />

m <br />

2<br />

0 2 1 1 1 0 0 <br />

p1 m1<br />

<br />

T p T p T T T 559,01K<br />

5<br />

.<br />

Thay (5) vào (3), ta có:<br />

1<br />

<br />

m1T 0<br />

m2T1 m <br />

1<br />

m <br />

2<br />

T2 T <br />

0<br />

1 <br />

313,85K<br />

6<br />

m1 m2 m1 m <br />

2 m <br />

1<br />

<br />

<br />

.<br />

Gọi V1 là thể tích ngăn bên phải khi áp suất của khí là p1, ta có:<br />

0,5<br />

1 1<br />

<br />

<br />

<br />

p <br />

2<br />

m <br />

2<br />

2 0<br />

<br />

1 1<br />

<br />

1<br />

<br />

0 <br />

0 <br />

p1 m1<br />

7<br />

p V p V V V V<br />

.<br />

Giai đoạn 2 là một quá trình nén đoạn nhiệt thuận nghịch khí từ thể tích<br />

V0 V1<br />

, nhiệt độ T2 đến thể tích V 0 nhiệt độ T. Áp dụng phương trình đoạn<br />

nhiệt, ta có:<br />

<br />

<br />

1 1<br />

2 0<br />

<br />

1<br />

<br />

0<br />

T V V TV<br />

1<br />

1<br />

1<br />

<br />

1<br />

V0 V <br />

1<br />

m <br />

<br />

2<br />

m <br />

1<br />

m <br />

2<br />

2 2 0 <br />

V0 m1 m1 m2 m1<br />

<br />

<br />

T T T 1 T 1 381,7 K 8<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0,5<br />

Công cần thực hiện:<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

m m <br />

A1 A <br />

n<br />

p0SL CV<br />

m1 m2 T0 <br />

p0SL<br />

<br />

m1 m2 m1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1 2<br />

1 1 9<br />

.<br />

0,5<br />

Thay số ta tính được: A 4793,67 J, A2 p0SL 1120J<br />

,<br />

A 1 = 3673,67J.<br />

n


Bài 5. (3 điểm)<br />

Đáp án<br />

a)Cơ sở lí thuyết<br />

Vắt sợi chỉ qua khối sắt hình trụ, một đầu nối với vật nặng, đầu kia giữ bởi lực căng T.<br />

Khi vật nặng sắp trượt xuống dưới, ma sát giữa sợi chỉ và sắt là ma sát nghỉ cực đại.<br />

Xét một phần sợi chỉ chắn góc d , điều kiện cân bằng của phần này là<br />

.<br />

T d T dT F ms<br />

(1)<br />

Mặt khác, áp lực của hai lực căng lên trụ sắt là <br />

Điểm<br />

0,5<br />

N T sin d Td . (2) 0,5<br />

Tại giới hạn trượt ta có F N.<br />

(3) 0,5<br />

Kết hợp (1), (2) và (3) ta có 0 <br />

<br />

Bằng cách đo quan hệ T ta sẽ thu được hệ số ma sát.<br />

b) Sơ đồ thí nghiệm<br />

ms<br />

Mg T T e . (4)<br />

T( )<br />

N<br />

T( <br />

d)<br />

d<br />

0,5<br />

Trọng vật<br />

Mg<br />

Lực kế đo<br />

lực căng dây<br />

<strong>Các</strong>h tiến hành<br />

Dùng lực kế để đo sức căng dây.<br />

Dùng ê ke để tạo các góc 0; 2; ; 3 2; 2 ; 5<br />

2.<br />

Thả lực kế yếu dần cho đến khi vật bắt đầu trượt xuống, ghi lại số chỉ lực kế.<br />

<strong>Các</strong>h xử lí số liệu<br />

Từ (4) lấy Logarit Nepe ta được lnT<br />

<br />

ln( Mg).<br />

Đặt X ; Y lnT<br />

.<br />

Vậy quan hệ là tuyến tính. Vẽ đồ thị (Y, X) ta được hệ số góc, ta suy ra được hệ số ma<br />

sát nghỉ cần tìm.<br />

<strong>Có</strong> thể làm ngược lại là kéo cho vật trượt lên.<br />

0,5<br />

0,5<br />

-------------------- HẾT--------------------


HỘI CÁC TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

KV DH & ĐB BẮC BỘ<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

LÊ QUÝ ĐÔN BÌNH ĐỊNH<br />

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

Câu 1: Cơ chất điểm (5 điểm)<br />

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC<br />

DH & ĐB BẮC BỘ<br />

NĂM HỌC 2017- <strong>2018</strong><br />

MÔN THI: VẬT LÝ LỚP <strong>10</strong><br />

(Thời gian làm bài 180 phút)<br />

Đề <strong>thi</strong> gồm 2 trang<br />

Một máng nghiêng AB có một phần được<br />

uốn cong thành cung tròn BCD bán kính R. <strong>Vật</strong><br />

có khối lượng m bắt đầu trượt từ độ cao h so<br />

với mặt phẳng ngang qua B. Bỏ qua mọi ma<br />

sát.<br />

a. Tìm điều kiện của h để m có thể trượt hết<br />

máng tròn mà vẫn bám vào máng.<br />

b. Nếu tại B có vật M = 2m và m được thả từ độ cao h = 2R. Tìm độ cao lớn nhất<br />

mà mỗi vật đạt được sau va chạm. Biết va chạm là xuyên tâm hoàn toàn đàn hồi.<br />

c. Tìm điều kiện của h để M bắt đầu rời khỏi máng tại vị trí E có độ cao hE<br />

4R / 3<br />

Câu 2: Cơ <strong>học</strong> vật rắn (4 điểm)<br />

Cho cơ hệ như hình 1.<br />

Ròng rọc cố định C và con lăn A là đĩa tròn<br />

đồng chất có cùng khối lượng M<br />

600g và bán<br />

kính R. Sợi dây một đầu quấn quanh con lăn<br />

A rồi vắt qua ròng rọc C, đầu còn lại nối với<br />

một vật có khối lượng m <strong>10</strong>0g.<br />

Thả cho con lăn lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng cố định. Góc giữa<br />

0<br />

mặt phẳng nghiêng so với mặt ngang 30 . Biết rằng dây không dãn, không<br />

2<br />

khối lượng, không trượt trên ròng rọc và con lăn. Lấy g <strong>10</strong>m / s .<br />

a. Tính gia tốc của vật m.<br />

b. Tính lực căng của sợi dây.<br />

A<br />

<br />

(Hình 2)<br />

C<br />

m


Câu 3: Cơ <strong>học</strong> <strong>thi</strong>ên thể, cơ <strong>học</strong> chất lưu (4 điểm)<br />

Một vệ tinh nhân tạo khối lượng m chuyển động theo quỹ đạo Elip quanh Trái<br />

Đất. Khoảng cách gần nhất từ tâm Trái đất đến vệ tinh là h, khoảng cách xa nhất là<br />

H. Tính:<br />

a. Cơ năng toàn phần của vệ tinh và vận tốc của vệ tinh tại vị trí cách tâm Trái Đất<br />

một khoảng l.<br />

b. Chu kì quay T của vệ tinh và khối lượng của Trái Đất nếu sử dụng các thông số<br />

quỹ đạo của vệ tinh nhân tạo “Côxmôt” : T = <strong>10</strong>2,2 phút; h = 6588 km, H = 7926<br />

km.<br />

Câu 4: Nhiệt <strong>học</strong> (4 điểm)<br />

Trong một xy lanh cao cách nhiệt đặt thẳng đứng, ở dưới piston mảnh và nặng có<br />

một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử. Ở trên piston, tại độ cao nào đó, người ta giữ<br />

vật nặng có khối lượng bằng khối lượng piston. Sau đó, người ta thả vật nặng ra và<br />

nó rơi xuống piston. Sau va chạm tuyệt đối không đàn hồi của vật và piston một thời<br />

gian, hệ chuyển sang trạng thái cân bằng mà tại đó piston ở cùng độ cao ban đầu của<br />

piston. Hỏi độ cao ban đầu của vật so với đáy xy lanh gấp bao nhiêu lần độ cao của<br />

piston lúc đầu so với đáy xylanh. Bỏ qua ma sát và trao đổi nhiệt.<br />

Câu 5: Phương án thực hành (3 điểm)<br />

Một cốc đong trong thí nghiệm có dạng hình trụ đáy tròn, khối lượng M, có<br />

thể tích bên trong của cốc là V 0. Trên thành cốc, theo phương thẳng đứng người ta<br />

khắc các vạch chia để đo thể tích và đo độ cao của chất lỏng trong cốc. Coi đáy cốc<br />

và thành cốc có độ dày như nhau, Bỏ qua sự dính ướt. Được dùng một chậu to đựng<br />

<strong>nước</strong>, hãy lập phương án để xác định độ dày d, diện tích ngoài S và khối lượng<br />

riêng C<br />

của chất làm cốc. Yêu cầu:<br />

a. Nêu các bước thí nghiệm. Lập bảng biểu cần <strong>thi</strong>ết.<br />

b. Lập các biểu thức để xác định d, S theo các kết quả đo của thí nghiệm ( cho khối<br />

lượng riêng của <strong>nước</strong> là ).<br />

c. Lập biểu thức tính khối lượng riêng <br />

C<br />

của chất làm cốc qua các đại lượng S, d,<br />

M, V 0 .<br />

d. Dùng phương pháp đồ thị để xác định diện tích đáy ngoài S, rồi tìm độ dày d của<br />

cốc. Nêu các bước tiến hành và giải thích.<br />

.....................................................Hết................................................<br />

HỘI CÁC TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC


KV DH & ĐB BẮC BỘ<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

LÊ QUÝ ĐÔN BÌNH ĐỊNH<br />

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

SINH GIỎI KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ<br />

NĂM HỌC 2017- <strong>2018</strong><br />

MÔN THI: VẬT LÝ LỚP <strong>10</strong><br />

(Thời gian làm bài 180 phút)<br />

Đề <strong>thi</strong> gồm 2 trang<br />

Câu Nội dung Điểm<br />

1 a. Tìm điều kiện của h để m có thể trượt hết máng tròn mà vẫn bám vào máng 2,0<br />

Xét vật ở tại M<br />

Phương trình định luật II Niu<br />

ton chiếu lên trục <strong>hướng</strong> tâm:<br />

2<br />

V<br />

<br />

N Pcos m 1<br />

R<br />

0,5<br />

Áp đụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và tại M:<br />

2 2<br />

V V h<br />

<br />

<br />

mgh m mgR 1 cos m 2mg 1 cos 2<br />

2 R <br />

<br />

R<br />

<br />

<br />

<br />

0,5<br />

Từ (1) và (2) suy ra:<br />

2h<br />

<br />

N mg<br />

<br />

2 3cos<br />

R<br />

<br />

<br />

0,5<br />

Để vật có thể trượt hết máng mà vẫn bám vào máng thì<br />

2h<br />

2h<br />

<br />

N mg<br />

<br />

2 3cos 0, min mg 2 3cos 0 h 2,5R<br />

R <br />

<br />

<br />

R <br />

<br />

<br />

b. Nếu tại B có vật M = 2m và m được thả từ độ cao h = 2R. Tìm độ cao lớn<br />

nhất mà mỗi vật đạt được sau va chạm<br />

Vận tốc của m ngay trước lúc va chạm là: V0<br />

2gh 4gR<br />

0,5<br />

1,5<br />

0,5<br />

Vận tốc của m và M ngay sau va chạm là:<br />

m M 4gR 2m 2 4gR<br />

V1 V<br />

0<br />

; V2 V0<br />

<br />

m M 3 m M 3<br />

0,5<br />

Vậy ngay sau va chạm, vật m bị bậc ngược lại, vật M đi tới, độ cao cực đại mỗi<br />

0,5


2 2<br />

V1 2 V2<br />

8<br />

vật đạt được sau đó: H1 R; H2<br />

R<br />

2g 9 2g 9<br />

0 0<br />

c. Tìm điều kiện của h để M bắt đầu rời khỏi máng tại vị trí E có độ cao<br />

hE<br />

4R / 3<br />

1,5<br />

Giả sử M trùng E thì <br />

h R 1 cos cos 1/ 3 . <strong>Vật</strong> bắt đầu rời máng<br />

E<br />

tại E nên N = 0. Phương trình định luật II Niuton chiếu lên trục <strong>hướng</strong> tâm:<br />

2<br />

VE<br />

gR<br />

Mg cos M VE<br />

gR cos <br />

R 3<br />

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại B và tại E ta có:<br />

V V 2gh 3gR<br />

2<br />

2 E E<br />

0,5<br />

0,5<br />

Mặt khác<br />

2<br />

2m 2 2gh 9 V2<br />

27<br />

V2 V0<br />

h R<br />

m M 3 8 g 8<br />

0,5<br />

2 Hình vẽ<br />

(+)<br />

T 2<br />

C<br />

0,5<br />

A<br />

T 2<br />

T 1<br />

<br />

K<br />

P M<br />

F msn<br />

T 1<br />

m<br />

P<br />

Gọi O 2 , O 1 là tâm của đĩa A, ròng rọc C.Vận tốc dài tại một điểm trên vành<br />

của ròng rọc C là<br />

V V R 2R<br />

C A/K 1 2<br />

1 2 1 2 1 2<br />

<br />

2 2 a R 2<br />

R 1<br />

0,5<br />

Phương trình động lực <strong>học</strong> cho vật chuyển động tinh tiến m, vật chuyển<br />

động quay C và vật chuyển động song phẳng A (quanh trục tức thời qua K)<br />

<br />

<br />

T1 mg ma T1<br />

mg ma<br />

2<br />

<br />

MR<br />

M<br />

T2 T1 R 1 T2 T1<br />

a<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

3MR Mgsin<br />

3M<br />

MgR sin T T<br />

22R<br />

<br />

<br />

2 2<br />

a<br />

<br />

2 2 8<br />

1,5<br />

1,0


4g(Msin 2m)<br />

a <br />

7M 8m<br />

Mmg(4sin 7)<br />

T1<br />

1,08N<br />

7M 8m<br />

Mmg(4sin 7) M 4g(Msin 2m) Mg 4Msin m8sin 6<br />

T2<br />

<br />

<br />

1,32N<br />

7M 8m 2 7M 8m 27M 8m<br />

3 a. Cơ năng toàn phần của vệ tinh và vận tốc của vệ tinh tại vị trí cách tâm<br />

Trái Đất một khoảng l.<br />

a/ Cơ năng của vệ tinh tại A :<br />

2 2<br />

mvA<br />

mM mM mvA<br />

W G W G <br />

2 h h 2<br />

1<br />

Cơ năng của vệ tinh tại B:<br />

2 2<br />

mvB<br />

mM mM mvB<br />

W G W G <br />

2 H H 2<br />

2<br />

Theo định luật II Keppler: v A h = v B H (3)<br />

Từ (1), (2), (3) ta có:<br />

mM<br />

W<br />

G<br />

2<br />

2<br />

h vA<br />

H<br />

2 2<br />

h H<br />

2<br />

mM <br />

W<br />

G<br />

vB<br />

h <br />

H<br />

W GMm h H<br />

mM<br />

W G H h<br />

<br />

<br />

<br />

- Gọi vận tốc của vệ tinh cách tâm Trái Đất một khoảng là V.<br />

2<br />

mV mM<br />

Ta có cơ năng của vệ tinh là: W1<br />

G<br />

2<br />

Xem hệ vệ tinh – Trái Đất là hệ kín nên cơ năng được bảo toàn.<br />

2<br />

mV mM mM 1 1<br />

G G V 2GM<br />

<br />

<br />

2 (h H) H h<br />

<br />

b. Chu kì quay T của vệ tinh và khối lượng của Trái Đất nếu sử dụng các<br />

thông số quỹ đạo của vệ tinh nhân tạo “Côxmôt” : T = <strong>10</strong>2,2 phút; h = 6588<br />

km, H = 7926 km.<br />

3<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

1,0<br />

Theo định luật III Keppler (viết dưới dạng tổng quát) ta có:<br />

2 2<br />

T (M m) 4<br />

<br />

3<br />

a G<br />

Vì m


2 3 2 3 2 3 2 3 9<br />

4 a 4 (H h) (H h) 3,14 (6588 7926) <strong>10</strong><br />

24<br />

M 6,009.<strong>10</strong> kg<br />

2 2 2 2 11<br />

T G 8T G 2T G 2(<strong>10</strong>2,2.60 ) 6.67.<strong>10</strong> <br />

4 Gọi m là khối lượng của vật thì khối lượng piston cũng là m. Gọi h 1 là độ cao ban<br />

đầu của piston thì độ cao ban đầu của vật là h2 h1<br />

(so với đáy xy lanh).<br />

Xét vật, ngay trước lúc va chạm, vật có vận tốc là v 0 tuân theo định luật bảo<br />

toàn cơ năng: <br />

v 2g h h 2gh 1 .<br />

0 2 1 1<br />

Ngay sau va chạm mềm, vận tốc của hệ (vật-piston) là v tuân theo định luật<br />

v 2gh1<br />

1<br />

0<br />

bảo toàn động lượng mv0<br />

2mv v <br />

.<br />

2 2<br />

Theo phương trình trạng thái khí lí tưởng và điều kiện cân bằng piston ở trạng<br />

thái đầu (trước va chạm) và cuối (sau va chạm) ta có:<br />

p1Sh 1<br />

RT 1;p1S mg RT1 mgh1<br />

<br />

<br />

1<br />

p2Sh1 RT 2;p2S 2mg RT2 2mgh1<br />

Sau va chạm, định luật bảo toàn năng lượng là<br />

1 2 3 3<br />

2m<br />

v RT1 2mgh1 RT2 2mgh1<br />

2 2 2<br />

mgh1<br />

3 3<br />

1 RT1 2mgh1 RT2 2mgh1<br />

2<br />

2 2 2<br />

Thay (1) vào (2) ta được:<br />

mgh1<br />

3 3 1 7<br />

1<br />

mgh1 2mgh1 2mgh1 2mgh1<br />

5 4<br />

2 2 2 2 2<br />

<br />

<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

5<br />

vạch<br />

chia<br />

d<br />

V t<br />

h n=<br />

S<br />

a. <strong>Các</strong> bước thí nghiệm:<br />

- Cho <strong>nước</strong> vào cốc với thể tích V 1 , thả cốc vào chậu, xác định mục <strong>nước</strong> ngoài<br />

cốc h n1 (đọc trên vạch chia).<br />

- Tăng dần thể tích <strong>nước</strong> trong cốc: V 2, V 3, ... và lại thả cốc vào chậu, xác định<br />

các mực <strong>nước</strong> h n2 , h n3 ,…<br />

- Khi đo phải chờ cho <strong>nước</strong> phẳng lặng.<br />

* Lập bảng số liệu:<br />

h n1 h n2 V 1 V 2 D S<br />

0,75<br />

… … … … … …


… … … … …<br />

b. <strong>Các</strong> biểu thức<br />

Gọi h n là mực <strong>nước</strong> ngoài cốc, p là khối lượng riêng của <strong>nước</strong>, m 1 và V t tương<br />

ứng là khối lượng và thể tích <strong>nước</strong> trong cốc. Phương trình cân bằng cho cốc<br />

có <strong>nước</strong> sau khi thả vào chậu:<br />

pg(d+h n )S = (M + m t )g<br />

p(d+h n )S = M + V t p (1)<br />

Từ (1) ta thấy h n phụ thuộc tuyến tính vào V t . Thay V t bởi các giá trị V 1 , V 2 ,…<br />

p(d+h n1 )S = M + V 1 p (2)<br />

p(d+h n2 )S = M + V 2 p (3)<br />

…<br />

Đọc h n1 , h n2 ,… trên vạch chia thành cốc. Lấy (3) trừ (2) rồi rút S ra:<br />

V2 V1<br />

S (4)<br />

h<br />

n2<br />

h<br />

n1<br />

Thay các giá trị V 2 , V 1 , h n2 , h n1 nhiều lần để tính S.<br />

Sau đó thay vào (2) để tính d:<br />

M V1<br />

p M V1 phn2 hn1<br />

d hn1<br />

hn1<br />

(5)<br />

pS p V V<br />

<br />

2 1<br />

<br />

c. Biểu thức tính p b :<br />

Gọi h là độ cao của cốc, h 0 là độ cao thành trong của cốc: r là bán kính trong R<br />

là bán kính ngoài của cốc; V là thể tích của chất làm cốc; S t là diện tích đáy<br />

trong của cốc. Ta có:<br />

V0t<br />

V0t<br />

S S<br />

h h0 d;h<br />

0<br />

;R r d r d;<br />

2<br />

St<br />

r<br />

<br />

M M M<br />

p0<br />

<br />

(6)<br />

V Sh0 d<br />

Vot V <br />

ot<br />

S<br />

d V<br />

2 <br />

0t<br />

( S d )<br />

<br />

d. Phương pháp đồ thị<br />

Vì h n = a + bV 1 (7)<br />

Với<br />

M 1<br />

a d;b<br />

S<br />

S<br />

(8)<br />

p<br />

* Đồ thị: vẽ đồ thị h n (V t )<br />

Đồ thị của phương trình (7) là đường thẳng có độ dốc:<br />

hn2 hn1 1 V2<br />

V<br />

b tan S <br />

V2 V1 S hn2 hn1<br />

Giá trị a xác định bằng cách ngoại suy từ đồ thị thực nghiệm, khi kéo dài<br />

đường thực nghiệm, cắt trục tung ở a (tương ứng với giá trị V t = 0). Từ đây xác<br />

M<br />

định được độ dày d bởi (8): d a (9)<br />

S<br />

p<br />

0,75<br />

0,75<br />

0,75


SỞ GD&ĐT ĐÀ NẴNG<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

LÊ QUÝ ĐÔN<br />

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

NĂM HỌC 2017-<strong>2018</strong><br />

MÔN THI: VẬT LÝ.<br />

KHỐI: <strong>10</strong><br />

(Thời gian: 180’ không kể thời gian giao <strong>đề</strong>)<br />

Câu 1. (5 điểm)<br />

1. Một hòn đá được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v 0 theo phương hợp<br />

với mặt phẳng nằm ngang một góc α. Trong quá trình bay, vec-tơ vận tốc quay.<br />

Tìm giá trị cực đại và cực tiểu của tốc độ góc của phép quay đó. Coi mặt đất là<br />

phẳng và bỏ qua ma sát của không khí.<br />

2. Cùng vị trí và thời điểm ném hòn đá, người ta ném thẳng đứng lên trên một hòn<br />

bi cũng với vận tốc ban đầu v 0 . Hỏi góc α phải bằng bao nhiêu để khoảng cách<br />

giữa hai vật là cực đại. Khoảng cách cực đại đó bằng bao nhiêu? Cho rằng khi<br />

chạm đất, vận tốc của hai vật lập tức triệt tiêu.<br />

Câu 2. (4 điểm)<br />

Một vành tròn mảnh khối lượng m bán kính R<br />

quay quanh trục đi qua tâm và vuông góc với<br />

mặt phẳng của vành với vận tốc góc <br />

0<br />

.<br />

Người ta đặt nhẹ nhàng vành xuống chân của<br />

một mặt phẳng nghiêng góc so với phương<br />

ngang (như Hình 1). Hệ số ma sát trượt giữa vành và mặt phẳng nghiêng là . Bỏ<br />

qua ma sát lăn.<br />

1. Tìm điều kiện của góc α để vành đi lên trên mặt phẳng nghiêng.<br />

2. Tính thời gian để vành lên đến độ cao cực đại và quãng đường vành đi lên được<br />

trên mặt phẳng nghiêng.<br />

ω 0<br />

α<br />

Hình 1<br />

Câu 3. (4 điểm)<br />

Một tàu vũ trụ chuyển động theo quỹ đạo tròn quanh Trái đất ở độ cao h = R D (R D<br />

= 6400 km là bán kính Trái đất). Tại thời điểm tàu vũ trụ có vận tốc v<br />

0<br />

thì từ tàu


phóng ra một robot thăm dò có vận tốc u cùng <strong>hướng</strong> với v<br />

0<br />

để đi tới một hành<br />

tinh khác. Vận tốc phần còn lại của tàu ngay sau khi phóng có vận tốc v<br />

1<br />

ngược<br />

<strong>hướng</strong> với u và sau đó chuyển động theo một quỹ đạo elip đi tới gần bề mặt Trái<br />

đất ở điểm đối diện với với điểm xuất phát của robot.<br />

1. Hỏi khối lượng của robot có thể chiếm một phần tối đa bằng bao nhiêu khối<br />

lượng của tàu vũ trụ.<br />

2. Khi tàu quay trở lại vị trí mà robot được phóng ra thì người ta tăng tốc tàu theo<br />

phương tiếp tuyến để tàu trở lại quỹ đạo ban đầu. Tính năng lượng cần cung cấp<br />

cho tàu.<br />

Câu 4. (4 điểm)<br />

Trong một động cơ nhiệt có n mol khí lý<br />

tưởng đơn nguyên tử thực hiện một chu<br />

p<br />

3p 0<br />

2<br />

trình biến đổi 1 – 2 – 3 – 4 – 1 cho trên 2p 0<br />

1<br />

3<br />

Hình 2.<br />

p 0<br />

1. Tính công <strong>sinh</strong> ra trong một chu trình<br />

4<br />

theo p 0 , V 0 .<br />

2V 0 3V 0 4V 0 V<br />

2. Tìm hiệu suất của chu trình.<br />

Hình 2<br />

3. Tìm hiệu suất lí tưởng của một động cơ có nhiệt độ nguồn nóng và nguồn lạnh là<br />

nhiệt độ cao nhất và thấp nhất của chu trình trong Hình 2.<br />

Câu 5. (3 điểm)<br />

Cho các dụng cụ sau:<br />

- Một mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi góc nghiêng α<br />

- Lực kế<br />

- Bình chứa <strong>nước</strong> và <strong>nước</strong> đã biết trọng lượng riêng <br />

0<br />

.<br />

O 1<br />

O 2<br />

Hình 3<br />

- Thước đo góc.<br />

- Một hình cầu bằng thuỷ tinh, bên trong có một bọt khí<br />

hình cầu (Hình 3). Thuỷ tinh đã biết trọng lượng riêng γ.


Yêu cầu: Xác định đường kính của hình cầu, của bọt khí và khoảng cách O 1 O 2 từ<br />

tâm hình cầu đến tâm bọt khí.<br />

Biết rằng quả cầu chìm hoàn toàn trong <strong>nước</strong>, khối lượng móc treo không đáng kể.<br />

GV: Phan Thế Hiếu SĐT: 0906438314


SỞ GD&ĐT ĐÀ NẴNG<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

LÊ QUÝ ĐÔN<br />

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

NĂM HỌC 2017-<strong>2018</strong><br />

MÔN THI: VẬT LÝ.<br />

KHỐI: <strong>10</strong><br />

(Thời gian: 180’ không kể thời gian giao <strong>đề</strong>)<br />

Câu 1 (5 điểm)<br />

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM<br />

Ý Nội dung Điểm<br />

1. Xét chuyển động của hòn đá<br />

v x = v 0 cosα, vy v0sin<br />

gt ; x 1 = v 0 (cosα)t; y 1 = v ( ) gt<br />

0<br />

sin t <br />

2<br />

Xét tại thời điểm t, lúc đó v<br />

t<br />

hợp với phương ngang một góc φ.<br />

2<br />

0,5<br />

vt<br />

Ta có ω =<br />

R<br />

với R là bán kính chính khúc)<br />

Gia tốc <strong>hướng</strong> tâm<br />

2<br />

t<br />

v<br />

v<br />

an<br />

g cos<br />

g<br />

R<br />

v<br />

gv gv cos<br />

<br />

v<br />

(<br />

gv cos<br />

<br />

<br />

v0 2 gv0 ( sin<br />

) t <br />

<br />

2 <br />

ω max khi<br />

x<br />

0<br />

2 2 2 2<br />

t<br />

v0cos v0sin<br />

gt)<br />

gv<br />

cos<br />

0 0<br />

2 2<br />

2 gt<br />

v0 2gy1<br />

<br />

<br />

v<br />

<br />

2<br />

0<br />

2gy1<br />

mi n<br />

y 1max<br />

v0sin g<br />

y 1max khi v y = v 0 sinα – gt = 0 t = max<br />

<br />

g<br />

v0cs<br />

o <br />

x<br />

t<br />

0,5<br />

0,75<br />

0,75<br />

ω min khi<br />

<br />

<br />

v<br />

<br />

2<br />

0<br />

2gy1<br />

ma x<br />

gv0cos<br />

y 1 = 0 min <br />

2<br />

v<br />

0<br />

0,5<br />

2. Xét hòn bi<br />

gt<br />

y2 v0t ; x2<br />

0; t <br />

2<br />

2<br />

2v<br />

g<br />

0<br />

0,25


Xét hòn đá<br />

y<br />

1 0 1 0<br />

2<br />

gt<br />

v (sin) t ; x v ( cos) t;<br />

t <br />

2<br />

Khoảng cách giữa hai vật tại thời điểm t<br />

2 2<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

d ( y y ) x<br />

2v0sin<br />

g<br />

0,25<br />

d<br />

4<br />

2 2 2 8v0<br />

2<br />

o<br />

(<br />

2<br />

2v0sin<br />

2v t 1 sin ) sin (1 sin<br />

) (vì t )<br />

g<br />

g<br />

4<br />

8v0<br />

2<br />

32v0<br />

sin<br />

sin<br />

Xét f ( ) sin (1 sin ) (1 sin<br />

)<br />

2<br />

2<br />

g<br />

g 2 2<br />

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho ba số<br />

sin<br />

sin<br />

1<br />

Ta có (1 sin<br />

) <br />

2 2 27<br />

d 2 4<br />

32v0<br />

<br />

2<br />

27g<br />

4<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

d max =<br />

4 2<br />

3 3<br />

2<br />

0<br />

vg , khi 2<br />

sin <br />

42<br />

0<br />

3<br />

0,25<br />

Câu 2: (4 điểm)<br />

Ý Nội dung Điểm<br />

1.<br />

N<br />

F ms<br />

ω 0<br />

α<br />

P<br />

Do vận tốc ban đầu của khối tâm bằng 0 nên khi đặt xuống vành vừa<br />

quay vừa trượt trên mặt phẳng nghiêng.<br />

Phương trình động lực <strong>học</strong> cho chuyển động của khối tâm:<br />

Fms mgsin ma mg cos mg sin<br />

ma<br />

a<br />

g(<br />

cos sin )<br />

0,5<br />

0,5


Để vành đi lên được mặt phẳng nghiêng thì a > 0 → μ > tanα<br />

2. Vận tốc khối tâm tăng dần trong khi vận tốc góc giảm dần. Đến khi v =<br />

ω.R thì vành sẽ lăn không trượt. Ta xét 2 giai đoạn:<br />

* Giai đoạn vừa quay vừa trượt<br />

2 cos<br />

Phương trình chuyển động quay: ms .<br />

g<br />

<br />

F R mR <br />

R<br />

Đến thời điểm t 1 , vành kết thúc trượt. Vận tốc của khối tâm và vận tốc<br />

góc lúc này là<br />

v at g( cos sin )t<br />

1 1 1<br />

g<br />

cos<br />

t . t<br />

R<br />

1 0 1 0 1<br />

0R<br />

Do v1 1.<br />

R t1<br />

<br />

g(2 cos sin )<br />

R<br />

v1 ( cos sin ). (2 cos sin )<br />

→<br />

0<br />

Quãng đường mà vành đi lên được trong giai đoạn này<br />

S<br />

2 2 2<br />

v1 0. R ( cos <br />

1<br />

<br />

2<br />

2a<br />

sin)<br />

<br />

2 cos sin .2g<br />

<br />

* Giai đoạn lăn không trượt: Lực ma sát nghỉ <strong>hướng</strong> lên trên. Phương<br />

trình động lực <strong>học</strong> cho chuyển động quay quanh tâm quay tức thời:<br />

2 g<br />

sin<br />

mgRsin 2mR<br />

<br />

2R<br />

g<br />

sin<br />

Gia tốc khối tâm của vành là: a'<br />

. R <br />

2<br />

Thời gian vật chuyển động lên trong giai đoạn này được xác định từ<br />

phương trình<br />

20R<br />

0 v1 at <br />

2<br />

t2<br />

( cos sin ).<br />

g sin (2 cos sin )<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

Quãng đường vật lên được trong giai đoạn này:


2<br />

1<br />

<br />

0<br />

v<br />

R 1<br />

s2 ( cos sin ).<br />

2 a' 2 c os sn i <br />

<br />

gsin<br />

0R<br />

Thời gian vật đi lên bằng t t1<br />

t2<br />

<br />

g sin<br />

2<br />

0,25<br />

0,25<br />

Quãng đường vật đi lên<br />

s s<br />

s<br />

1 2<br />

<br />

2 2<br />

0<br />

R<br />

( cos sin)<br />

2g<br />

sin(2 cos sin )<br />

0,25<br />

Câu 3. (4 điểm)<br />

Ý Nội dung Điểm<br />

1. m u<br />

Gọi M là khối lượng của tàu vũ trụ và<br />

v 1<br />

v<br />

0<br />

m là khối lượng của robot.<br />

B<br />

Tại thời điểm tàu phóng ra robot, áp<br />

dụng định luật bảo toàn động lượng:<br />

mu M v Mv<br />

1 1 0<br />

<br />

mu M m v Mv<br />

m v0 v1<br />

Suy ra: <br />

M u v<br />

<br />

1 0<br />

Áp dụng định luật II Niu-tơn cho chuyển động của con tàu trên quỹ đạo<br />

tròn bán kính R = h + R D = 2R D :<br />

A<br />

O<br />

v<br />

2<br />

1<br />

(1)<br />

0,5<br />

<br />

<br />

2<br />

0<br />

M<br />

D.<br />

M Mv GM<br />

G v<br />

2<br />

0<br />

<br />

2R<br />

2R<br />

2R<br />

D<br />

D<br />

D<br />

D<br />

Vì ở rất xa Trái đất (sau khi phóng một thời gian) nên động năng và thế<br />

năng hấp <strong>dẫn</strong> của trạm tại đó <strong>đề</strong>u bằng 0; áp dụng định luật bảo toàn cơ<br />

năng ta có:<br />

2<br />

mu M<br />

Dm<br />

GM<br />

D<br />

G 0 u (3)<br />

2 ( 2R<br />

)<br />

R<br />

D<br />

Xét phần còn lại của tàu chuyển động trên quỹ đạo elip. Áp dụng định<br />

luật bảo toàn năng lượng tại A và tại B ta có<br />

2 2<br />

1 1 DM1 1v2 DM1<br />

M v M M M<br />

G G (4)<br />

2 2R<br />

2 R<br />

D<br />

D<br />

Vì v 1<br />

và v<br />

2<br />

vuông góc với các bán kính vec-tơ OA và OB nên áp dụng<br />

D<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5


định luật 2 Kepler ta có<br />

v .2 R v . R v 2v<br />

(5)<br />

1 D 2 D 2 1<br />

Từ (4) và (5) rút ra<br />

v<br />

1<br />

GM<br />

D<br />

(6)<br />

3R<br />

D<br />

Thay (2), (3), (6) vào (1) ta được:<br />

m<br />

M<br />

<br />

1 1<br />

<br />

2 3 3<br />

2<br />

<br />

1<br />

1<br />

6 2<br />

3<br />

2. Từ (4) và (6) ta có năng lượng của tàu trên quỹ đạo elip<br />

W<br />

1<br />

GM1M<br />

<br />

3R<br />

D<br />

D<br />

Để chuyển động trên quỹ đạo tròn thì vận tốc của tàu phải là<br />

v<br />

0<br />

<br />

GM<br />

2R<br />

D<br />

D<br />

→ Năng lượng của tàu trên quỹ đạo tròn:<br />

1 2 M1M<br />

D<br />

M1M<br />

W2 M1v0<br />

G G<br />

2 2 R 4 R<br />

Vậy năng lượng cần cung cấp cho tàu là:<br />

GM M ( M m) M M.<br />

M<br />

W<br />

<br />

1 D D D<br />

W2 W1 G G<br />

12RD 12RD 60RD<br />

D<br />

D<br />

D<br />

0,8<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,5<br />

Câu 4 (4 điểm)<br />

Ý Nội dung Điểm<br />

1 Tổng công mà khí <strong>sinh</strong> ra trong một chu trình | A| 2pV<br />

0 0<br />

0,5<br />

2. Ta có quá trình 1-2: khí thu nhiệt<br />

Nhiệt lượng khí nhận được:<br />

5p V 3n<br />

Q A ΔU RT T <strong>10</strong> p V<br />

2 2<br />

0 0<br />

12 12 12 2 1 0 0<br />

Quá trình 3-4: khí toả nhiệt<br />

0,25


Xét quá trình 2-3 ta có:<br />

p<br />

0<br />

p V 6 p0<br />

V0<br />

p0<br />

2 <br />

<br />

V 6<br />

p<br />

0 V <br />

pV V0<br />

T <br />

<br />

<br />

(1)<br />

nR nR<br />

Ta có<br />

3<br />

Q dU pdV nRdT pdV<br />

2<br />

3 p <br />

0<br />

p <br />

0<br />

Q 2V 6 p0dV V 6 p0dV<br />

2 V0 V0<br />

<br />

<br />

4 p<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

Q V 15p0<br />

dV<br />

V0<br />

Khí nhận nhiệt khi δQ > 0<br />

p 0 V 15 p 0<br />

0 V V 0<br />

0<br />

4<br />

4 15<br />

.<br />

V<br />

<br />

<br />

Vậy nhiệt lượng khí nhận trong quá trình 2-3 là:<br />

15<br />

V0<br />

4<br />

4p<br />

<br />

0<br />

9p0V0<br />

23<br />

15<br />

0 <br />

V<br />

3 0<br />

8<br />

V<br />

Q V p dV<br />

<br />

<br />

0<br />

0,5<br />

0,25<br />

p0<br />

Xét quá trình 4-1: p V 4 p0<br />

→T<br />

V<br />

0<br />

p <br />

0<br />

<br />

V 4<br />

p<br />

0 V<br />

pV V0<br />

<br />

<br />

<br />

(2)<br />

nR nR<br />

2 p <br />

0<br />

<br />

V 4<br />

p<br />

0 <br />

3nR<br />

V0 p <br />

0<br />

Q dU pdV <br />

<br />

<br />

dV V 4 p0<br />

dV<br />

2 nR<br />

V0<br />

.<br />

<br />

4 p<br />

<br />

<br />

<strong>10</strong><br />

0<br />

Q V p0<br />

dV<br />

V0<br />

<br />

<br />

4 p0<br />

Khí nhận nhiệt khi Q<br />

0→ V <strong>10</strong> p 0 V 2,5 V<br />

V<br />

Nhiệt lượng khí nhận là:<br />

Hiệu suất của chu trình<br />

0<br />

0<br />

0 0<br />

2,5V0<br />

4 p <br />

0<br />

p0V<br />

0<br />

41<br />

<strong>10</strong><br />

0 <br />

V<br />

3 0<br />

2<br />

V<br />

Q V p dV<br />

<br />

<br />

0,5<br />

0,25


H A<br />

Q Q Q<br />

12 23 41<br />

17,2%<br />

0,25<br />

3 Ta có T2 T4 ; T2 T1 ; T3 T4 ; T3 T1<br />

Nên nhiệt độ cao nhất của chu trình nằm trong quá trình 2-3 và nhiệt độ<br />

thấp nhất chu trình nằm trong quá trình 4-1<br />

Xét quá trình 2-3<br />

p 2 <br />

0<br />

<br />

V 6<br />

p<br />

0 V <br />

pV V0<br />

Từ (1) ta có T <br />

<br />

<br />

nR nR<br />

→ T max khi V = 3V 0 →<br />

T<br />

max<br />

Xét quá trình 4-1, từ (2) ta có<br />

2 p0<br />

V 4<br />

p<br />

V0<br />

dT <br />

nR<br />

0<br />

dV<br />

9 pV<br />

T2<br />

<br />

nR<br />

0 0<br />

<br />

<br />

pV V<br />

T <br />

<br />

nR<br />

p0<br />

V 4<br />

p<br />

0 V<br />

0<br />

Ta thấy Khi V giảm từ 3V 0 về 2V 0 thì T tăng (do dT > 0)<br />

p0.3V0<br />

Vậy nhiệt độ thấp nhất của chu trình là Tmin T4<br />

<br />

nR<br />

Hiệu suất lí tưởng<br />

T<br />

H <br />

T<br />

min<br />

1 66,7%<br />

max<br />

3<br />

1<br />

9<br />

nR<br />

<br />

<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

Câu 5. (3 điểm)<br />

Nội dung<br />

Điểm<br />

Ý<br />

Gọi r là bán kính bọt khí và R là bán kính hình cầu.<br />

Dùng lực kế, đo được trọng lượng của quả cầu.<br />

4 3 3<br />

1<br />

(1) 0,5<br />

P 3 ( R r )


Nhúng quả cầu vào <strong>nước</strong>, dùng lực kế đo trọng lượng biểu kiến của quả<br />

cầu<br />

4 3 3 4 3<br />

P2 ( R r ) R <br />

0<br />

(2)<br />

3<br />

3<br />

3( P1<br />

P2<br />

)<br />

Từ (1) và (2) tính được bán kính của hình cầu: R 3<br />

4<br />

0<br />

0,5<br />

0,5<br />

Thay R vào (1) ta tính được<br />

r <br />

3<br />

<br />

<br />

3 ( P1<br />

P2 ) P1<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

4<br />

0,5<br />

Đặt quả cầu lên mặt phẳng nghiêng và nghiêng dần tới góc α thì cầu bắt<br />

đầu lăn. Khi đó khối tâm G nằm trên đường thẳng đứng đi qua điểm<br />

tiếp xúc.<br />

0,5<br />

O 2<br />

O 1<br />

G<br />

α<br />

Ta có OG<br />

1<br />

l Rsin<br />

Đặt a O1<br />

O<br />

4 3 4 3 3 4 3 3<br />

Ta có:<br />

( ) . ( ) .sin<br />

3 r ga R r g l R r gR<br />

3 3<br />

<br />

a<br />

3 3<br />

R r<br />

R.sin<br />

3<br />

r<br />

Với R và r đã tính được, α đo bằng thước đo góc, tính được a = O 1 O<br />

0,5


SỚ GD& ĐT QUẢNG TRỊ<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

LÊ QUÝ ĐÔN<br />

ĐỀ THI HSG<br />

CÁC TRƯỜNG CHUYÊN DUYÊN HẢI BẮC BỘ<br />

MÔN VẬT LÝ LỚP <strong>10</strong><br />

Năm <strong>học</strong> 2017 – <strong>2018</strong><br />

Thời gian 180 phút<br />

Bài 1. (5 điểm)<br />

Một con chó chạy với tốc độ không đổi v 1 đuổi theo con thỏ, con thỏ chạy dọc theo một<br />

đường thẳng với tốc độ v 2 . Con chó luôn <strong>hướng</strong> đến vị trí của con thỏ. Tại thời điểm ban<br />

đầu cả hai con vật cùng ở trên một đường thẳng vuông góc với <strong>hướng</strong> chạy của thỏ và cách<br />

nhau một khoảng a.<br />

a) Vận tốc của thỏ và chó phải thỏa mãn điều kiện nào thì chó đuổi kịp thỏ.<br />

b) Trong điều kiện chó đuổi kịp thỏ, tìm biểu thức quãng đường mà mỗi con đi được cho<br />

đến khi gặp nhau theo a, v 1 và v 2 .<br />

Bài 2. (4 điểm)<br />

Khung chử nhật ABCD cấu tạo bởi các thanh hình trụ đồng chất giống nhau, AD và BC<br />

liên kết với nhau bởi thanh MN hàn chặt ở hai đầu. Khối lượng khung ABCDMN là m. P là<br />

hình cầu đồng chất gắn với AB, tâm O 1 nằm trên AB, khối lượng m, bán kính r, momen<br />

quán tính<br />

2<br />

I 2mr /5 đối với trục AB, trục này quay quanh hai điểm A, B trên khung. Q là<br />

một hình trụ đồng chất gắn với CD, tâm O 2 , khối lượng m, bán kính r, momen quán tính<br />

2<br />

J mr /2 đối với trục CD, trục này quay quanh hai điểm C, D trên khung. O 1 O 2 đi qua khối<br />

tâm G của hệ. Bỏ qua ma sát ở các chổ tiếp xúc A, B, C, D. Hệ được đặt không vận tốc đầu<br />

trên đỉnh mặt phẳng nghiêng góc α và chỉ xét đến chuyển động tịnh tiến thẳng của khung<br />

song song mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát lăn trên mặt nghiêng của hình cầu và hình trụ<br />

được bỏ qua, hệ số ma sát trượt của hình cầu và hình trụ <strong>đề</strong>u bằng μ. Tính gia tốc của G<br />

theo α. Biện luận theo α các <strong>trường</strong> hợp: P và Q lăn không trượt; Q trượt và P lăn không<br />

trượt; P và Q trượt.<br />

A M D<br />

y<br />

P<br />

O 1<br />

G<br />

O 2<br />

G<br />

Q<br />

P<br />

Q<br />

B N C<br />

<br />

x


Câu 3. (4 điểm)<br />

Một <strong>thi</strong>ết bị gồm một ống mảnh thẳng đứng và một ống rộng nằm ngang nối với nhau<br />

như hình vẽ, phần thẳng đứng nhúng vào chất lỏng có khối lượng riêng<br />

ρ 1 , đầu phần ống nằm ngang bịt kín và có tiết diện lớn hơn nhiều so với<br />

tiết diện phần thẳng đứng. Chiều dài phần ống nằm ngang là L. Khối<br />

lượng riêng và áp suất khí quyển bên ngoài (được xem là khí lí tưởng)<br />

là ρ a và p a . Ban đầu áp suất và khối lượng riêng của khí bên trong ống<br />

và bên ngoài là như nhau. Cho <strong>thi</strong>ết bị quay quanh một trục thẳng đứng<br />

với tốc độ góc ω. Bỏ qua sự thay đổi áp suất và khối lượng riêng không khí theo độ cao, bỏ<br />

qua hiện tượng mao <strong>dẫn</strong> và ma sát bề mặt, nhiệt độ không thay đổi trong cả quá trinhg. Tìm<br />

chiều cao h mà chất lỏng dâng lên trong ống thẳng đứng, lấy đến bậc 2 của ω.<br />

Câu 4. (4 điểm)<br />

Một xilanh đặt thẳng đứng có tiết diện thay đổi như hình vẽ. Giữa hai pittong có n mol<br />

không khí. Khối lượng và diện tích tiết diện các pittong lần lượt là m 1 ,<br />

m 2 , S 1 , S 2 . <strong>Các</strong> pittong được nối với nhau bằng một thanh nhẹ có chiều<br />

dài không đổi và trùng với trục của xilanh. Cho áp suất khí quyển là p 0<br />

và bỏ qua khối lượng khí trong xilanh so với khối lượng pittong. Bỏ<br />

qua ma sát giữa xilanh và pittong. Khi tăng nhiệt độ khí trong xilanh<br />

thêm T thì các pittong dịch chuyển một đoạn x.<br />

a) Chứng tỏ rằng, khi trạng thái cân bằng của hệ được <strong>thi</strong>ết lập lại thì áp suất của không<br />

khí không thay đổi so với ban đầu.<br />

b) Tìm x.<br />

Câu 5. (3 điểm)<br />

Một cái cốc có dạng hình trụ đáy tròn, khối lượng M, thể tích bên trong cốc là V t . Trên<br />

thành cốc theo phương thẳng đứng có các vạch chia để đo thể tích và đo độ cao chất lỏng.<br />

Đáy cốc và thành cốc có độ dày như nhau, bỏ qua sự dính ướt. Được dùng một chậu to đựng<br />

<strong>nước</strong>, hãy lập phương án xác định độ dày d của thành cốc, diện tích đáy ngoài S và khối<br />

lượng riêng ρ c của chất làm cốc.<br />

<br />

h<br />

m<br />

1<br />

m<br />

2<br />

---------- HẾT--------


SỚ GD& ĐT QUẢNG TRỊ<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

LÊ QUÝ ĐÔN<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG<br />

CÁC TRƯỜNG CHUYÊN DUYÊN HẢI BẮC BỘ<br />

MÔN VẬT LÝ LỚP <strong>10</strong><br />

Năm <strong>học</strong> 2017 – <strong>2018</strong><br />

Bài 1. (5 điểm)<br />

Một con chó chạy với tốc độ không đổi v 1 đuổi theo con thỏ, con thỏ chạy dọc theo một đường<br />

thẳng với tốc độ v 2 . Con chó luôn <strong>hướng</strong> đến vị trí của con thỏ. Tại thời điểm ban đầu cả hai con<br />

vật cùng ở trên một đường thẳng vuông góc với <strong>hướng</strong> chạy của thỏ và cách nhau một khoảng a.<br />

a) Vận tốc của thỏ và chó phải thỏa mãn điều kiện nào thì chó đuổi kịp thỏ.<br />

b) Trong điều kiện chó đuổi kịp thỏ, tìm quãng đường mà mỗi con đi được cho đến khi gặp<br />

nhau.<br />

HD:<br />

Bài 1<br />

- Xét chuyển động của con chó:<br />

v2t<br />

y<br />

tan y'(x) xy'(x) y v2t<br />

(1)<br />

x<br />

ds v dt (dx) (dy) dx 1 y'(x)<br />

2 2 2<br />

<br />

1<br />

(2)<br />

- Đạo hàm theo x hai vế (1) ta có:<br />

dt dt<br />

y'(x) x.y"(x) y'(x) v2 v2<br />

x.y"(x)<br />

dx<br />

dx<br />

(3)<br />

- Từ (2) và (3) ta có:<br />

v1 2 dy'(x) v2<br />

dx<br />

x.y"(x) 1 y'(x) <br />

2<br />

v 1<br />

y'(x) v x<br />

2 1<br />

- Tại t = 0 thì y’(x) = 0 và x = a, lấy tích phân hai vế phương trình trên ta có:<br />

y'(x)<br />

2<br />

0 1 a<br />

1<br />

<br />

x<br />

dy'(x) v2 dx 2 v2<br />

x<br />

<br />

ln y'(x) 1 y'(x) (ln x ln a) ln <br />

1<br />

y'(x) v x v a<br />

<br />

<br />

<br />

y'(x) 1 y'(x) <br />

a<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2v2<br />

v1<br />

<br />

2 x<br />

x/a 1 v2 v<br />

1<br />

2<br />

<br />

y'(x) x/a v1 x/a<br />

v1<br />

v2<br />

<br />

2 x/a v<br />

2 <br />

<br />

1<br />

v2<br />

v1<br />

<br />

2v2 v2<br />

v1 v1<br />

2 x x<br />

2<br />

1 y'(x) 2 y'(x) y'(x)<br />

a a <br />

x v<br />

v2 v<br />

2 v2 v2 v2 v2<br />

1<br />

2<br />

<br />

1 v 1 1 1 1<br />

y x/a v1 x/a<br />

v<br />

1 v1 v 1<br />

1 v v <br />

1 1<br />

v1 v1<br />

1<br />

<br />

dx<br />

2<br />

<br />

<br />

v<br />

x a a x a<br />

2<br />

0,5 đ<br />

a <br />

<br />

v<br />

v<br />

1 1<br />

v2 2 v1 v2<br />

<br />

2a <br />

Chó sẽ đuổi kịp thỏ nếu khi cho x 0 thì y phải có giá trị hữu hạn. Điều này chỉ xảy ra 0,5 đ<br />

y<br />

v<br />

2<br />

O<br />

v<br />

1<br />

v2<br />

v1<br />

x<br />

5 đ<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

1,0 đ


v <br />

2<br />

nếu 1 0 v1 v<br />

2.<br />

v1<br />

<br />

Quãng đường thỏ chạy: s<br />

av1v<br />

2<br />

y<br />

<br />

<br />

v v<br />

Quãng đường thỏ chạy:<br />

2 x 0 2 2<br />

1 2<br />

s av<br />

s v v v v<br />

2<br />

2 1<br />

1<br />

<br />

1<br />

<br />

2 2<br />

2 1<br />

<br />

2<br />

Bài 2. (4 điểm)<br />

Khung chử nhật ABCD cấu tạo bởi các thanh hình trụ đồng chất giống nhau, AD và BC liên kết<br />

với nhau bởi thanh MN hàn chặt ở hai đầu. Khối lượng khung ABCDMN là m. P là hình cầu đồng<br />

2<br />

chất gắn với AB, tâm O 1 nằm trên AB, khối lượng m, bán kính r, momen quán tính I 2mr /5 đối<br />

với trục AB, trục này quay quanh hai điểm A, B trên khung. Q là một hình trụ đồng chất gắn với<br />

2<br />

CD, tâm O 2 , khối lượng m, bán kính r, momen quán tính J mr /2 đối với trục CD, trục này quay<br />

quanh hai điểm C, D trên khung. O 1 O 2 đi qua khối tâm G của hệ. Bỏ qua ma sát ở các chổ tiếp xúc<br />

A, B, C, D. Hệ được đặt không vận tốc đầu trên đỉnh mặt phẳng nghiêng góc α và chỉ xét đến<br />

chuyển động tịnh tiến thẳng của khung song song mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát lăn trên mặt<br />

nghiêng của hình cầu và hình trụ được bỏ qua, hệ số ma sát trượt của hình cầu và hình trụ <strong>đề</strong>u bằng<br />

μ. Tính gia tốc của G theo α. Biện luận theo α các <strong>trường</strong> hợp: P và Q lăn không trượt; Q trượt và P lăn<br />

A M D<br />

y<br />

P<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

O<br />

1<br />

G<br />

O<br />

2<br />

G<br />

Q<br />

P<br />

Q<br />

B N C<br />

không trượt; P và Q trượt.<br />

<br />

x<br />

HD:<br />

Câu 2<br />

Ta có thể biểu diễn các lực tác dụng lên khung như<br />

hình vẽ. Ở các trục quay, các tác động của hình cầu<br />

lên khung được xác định bởi lực F<br />

1<br />

và một momen<br />

M<br />

1/O 1<br />

đối với O 1 (không vẽ trên sơ đồ), các tác động<br />

của hình trụ lên khung được xác định bởi lực F<br />

2<br />

và<br />

một momen M<br />

2/O 2<br />

đối với O 2 . Vì các liên kết không<br />

có ma sát nên các thành phần của M<br />

1/O 1<br />

và M<br />

2/O<br />

2<br />

F<br />

1<br />

O<br />

1<br />

G<br />

mg<br />

O<br />

2<br />

F<br />

2<br />

4 đ


trên trục 0z là bằng không.<br />

- Phương trình động lực <strong>học</strong> cho khung:<br />

ma<br />

G<br />

mgsin F1x F<br />

2x<br />

(1)<br />

ma<br />

G<br />

mg F1 F2<br />

<br />

0 mgcos F1y<br />

F<br />

2y<br />

(2)<br />

- Vì khung không quay, cho nên đối với G, ta có:<br />

0 (GO1 F1 M<br />

1/O 1) (GO2 F2 M<br />

2<br />

/O<br />

2) <br />

<br />

<br />

<br />

.e<br />

z<br />

Chiếu lên trục z ta có: F1y<br />

F2y<br />

(3)<br />

1<br />

Từ (2) và (3) ta có: F1y F2y<br />

mgcos . (4)<br />

2<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

N<br />

1<br />

N<br />

2<br />

- <strong>Các</strong> phương trình của hình cầu:<br />

ma<br />

G<br />

mgsin Fms1 F<br />

1x<br />

(5)<br />

+ ma<br />

O1<br />

ma<br />

G<br />

mg N1 Fms1 F1<br />

<br />

0 mgcos N1 F<br />

1y<br />

(6)<br />

2 mr<br />

2<br />

1 r.F<br />

ms1<br />

F<br />

ms1<br />

I<br />

1<br />

O<br />

1<br />

mg<br />

F 1<br />

+ (7)<br />

5<br />

- <strong>Các</strong> phương trình của hình trụ:<br />

ma<br />

G<br />

mgsin Fms2 F<br />

2x<br />

(8)<br />

+ ma<br />

O2<br />

ma<br />

G<br />

mg N2 Fms2 F2<br />

<br />

0 mgcos N2 F<br />

2y<br />

(9)<br />

1 2<br />

+ mr 2 r.F<br />

ms2<br />

(<strong>10</strong>)<br />

2<br />

- Từ các phương trình (1), (5), (8) ta có:<br />

3ma<br />

G<br />

3mgsin Fms1 Fms2<br />

(11)<br />

- Từ các phương trình (4), (6), (9) ta có:<br />

N1 N2<br />

1,5.mgcos<br />

(12)<br />

Nếu hình cầu P và hình trụ Q lăn không trượt: r. 1 r. 2 aG<br />

Khử F ms1 và F ms2 ở các phương trình (7), (<strong>10</strong>) và (11) ta có:<br />

<strong>10</strong><br />

aG aO1 aO2<br />

gsin .<br />

13<br />

2 4<br />

1 5<br />

Thay vào (11) ta có: Fms1 ma<br />

G<br />

mgsin , Fms2 ma<br />

G<br />

mgsin .<br />

5 13<br />

2 13<br />

F<br />

ms2<br />

F 2<br />

I<br />

2<br />

O<br />

2<br />

mg<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ


39<br />

0,5 đ<br />

Fms1 N1<br />

tan <br />

<br />

8<br />

39<br />

Kiểu chuyển động này xảy ra khi: <br />

1; tan 1<br />

.<br />

39<br />

<strong>10</strong><br />

Fms2 N2<br />

tan <br />

<br />

<strong>10</strong><br />

Nếu hình cầu P lăn không trượt và hình trụ Q trượt:<br />

r. 1 aG<br />

Fms1 2ma<br />

G<br />

/5 và Fms2 N<br />

2.<br />

15 cos <br />

Khử F<br />

ms1<br />

và F<br />

ms2<br />

ở phương trình (11) ta có: aG aO1 aO2<br />

gsin<br />

<br />

17 2 <br />

P lăn không trượt khi Fms1 N1<br />

0,5 đ<br />

2 6 cos 3<br />

39<br />

F ms1<br />

ma G<br />

mg sin mgcos <br />

2<br />

với tan 2<br />

<br />

5 17 2 2<br />

<strong>10</strong><br />

Kiểu chuyển động này là còn xảy ra khi .<br />

1 2<br />

Nếu hình cầu P và hình trụ Q <strong>đề</strong>u trượt: Fms1 N1<br />

và Fms2 N2<br />

.<br />

a a a g sin cos . 0,5 đ<br />

Khi đó <br />

Câu 3. (4 điểm)<br />

G O1 O2<br />

Một <strong>thi</strong>ết bị gồm một ống mảnh thẳng đứng và một ống rộng nằm ngang nối với nhau như hình<br />

vẽ, phần thẳng đứng nhúng vào chất lỏng có khối lượng riêng ρ 1 , đầu phần ống<br />

nằm ngang bịt kín và có tiết diện lớn hơn nhiều so với tiết diện phần thẳng đứng.<br />

Chiều dài phần ống nằm ngang là L. Khối lượng riêng và áp suất khí quyển bên<br />

ngoài (được xem là khí lí tưởng) là ρ a và p a . Ban đầu áp suất và khối lượng riêng<br />

của khí bên trong ống và bên ngoài là như nhau. Cho <strong>thi</strong>ết bị quay quanh một<br />

trục thẳng đứng với tốc độ góc ω. Bỏ qua sự thay đổi áp suất và khối lượng<br />

riêng không khí theo độ cao, bỏ qua hiện tượng mao <strong>dẫn</strong> và ma sát bề mặt, nhiệt<br />

độ không thay đổi trong cả quá trinhg. Tìm chiều cao h mà chất lỏng dâng lên trong ống thẳng<br />

đứng, lấy đến bậc 2 của ω.<br />

HD:<br />

Áp suất và khối lương riêng không khí trong ống nằm ngang không <strong>đề</strong>u. Xét một <strong>lớp</strong><br />

không khí thẳng đứng có bề dày dx tại khoảng cách x tính từ trục quay:<br />

2 dp 2<br />

p(x dx) p(x) S xSdx x (1)<br />

dx<br />

Coi khí là lí tưởng thì ta có:<br />

<br />

h<br />

0,5 đ<br />

m pM M<br />

pV RT d dp<br />

(2)<br />

M RT RT<br />

0,5 đ<br />

Từ (1) và (2) ta có:<br />

2<br />

d<br />

M<br />

xdx<br />

<br />

RT<br />

(3) 0,5 đ


Lấy tích phân, lấy ρ 0 là khối lượng riêng không khí ở tại x = 0:<br />

M<br />

ln <br />

x e<br />

0<br />

2RT<br />

2 M<br />

x<br />

2<br />

2 2RT<br />

0<br />

2<br />

Vì bỏ qua lượng khí nằm trong phần ống thằng đứng và áp suất khí ban đầu trong ống là<br />

p a , nên ta có:<br />

2<br />

L L M<br />

x<br />

2<br />

2RT<br />

a 0 a<br />

0 0<br />

(4)<br />

Sdx SL e dx L<br />

(5)<br />

Lấy gần đúng:<br />

2<br />

M<br />

2 2<br />

x M<br />

2RT<br />

2<br />

e 1 x thay vào (5) ta có:<br />

2RT<br />

Vì nhiệt độ như nhau tại mọi điểm nên áp suất tại x = 0 là:<br />

2 2<br />

M<br />

L <br />

p 1<br />

p<br />

6RT <br />

0 a<br />

Trong ống nhỏ thẳng đứng:<br />

M<br />

L L<br />

pa p0 1gh<br />

pa 1gh h <br />

6RT<br />

6g<br />

2 2 2 2<br />

<br />

<br />

a<br />

1<br />

2 2<br />

M<br />

L <br />

1 <br />

6RT <br />

0 a<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

Câu 4. (4 điểm)<br />

Một xilanh đặt thẳng đứng có tiết diện thay đổi như hình vẽ. Giữa hai pittong có n mol không<br />

khí. Khối lượng và diện tích tiết diện các pittong lần lượt là m 1 , m 2 , S 1 , S 2 . <strong>Các</strong><br />

pittong được nối với nhau bằng một thanh nhẹ có chiều dài không đổi và trùng<br />

với trục của xilanh. Cho áp suất khí quyển là p 0 và bỏ qua khối lượng khí trong<br />

xilanh so với khối lượng pittong. Bỏ qua ma sát giữa xilanh và pittong. Khi tăng<br />

nhiệt độ khí trong xilanh thêm T thì các pittong dịch chuyển một đoạn x.<br />

a) Chứng tỏ rằng, khi trạng thái cân bằng của hệ được <strong>thi</strong>ết lập lại thì áp suất của không khí<br />

không thay đổi so với ban đầu.<br />

HD:<br />

b) Tìm x.<br />

a) <strong>Các</strong> lực tác dụng lên hệ (khí + hai pittong) gồm:<br />

+ Trọng lực: F<br />

g<br />

(m1 m<br />

2)g<br />

+ Áp lực của không khi lên hai pittong: F1 p0S1<br />

; F2 p0S2<br />

+ Phản lực của phần thành pittong nằm ngang: F p(S1<br />

S<br />

2)<br />

+ Khi trạng thái cân bằng của hệ được <strong>thi</strong>ết lập: Fg F1 F<br />

F2<br />

h<br />

1<br />

h<br />

2<br />

m<br />

1<br />

m<br />

2<br />

m<br />

1<br />

m<br />

2<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25


(m1 m<br />

2)g p0S1 p0S2 p(S1 S<br />

2)<br />

m m<br />

<br />

1 2<br />

p p0<br />

g const<br />

S1<br />

S2<br />

- Nhận xét: Áp suất khí trong xilanh không đổi vì trạng thái cân bằng được duy trì.<br />

b) Vì áp suất khí trong xilanh không đổi nên khi tăng nhiệt độ, thể tích khí tăng, do đó<br />

hệ đi lên một đoạn x. Ta có:<br />

h S h S (h x)S (h x)S<br />

<br />

T T T<br />

1 1 2 2 1 1 2 2<br />

(h1S1 h2S 2) T T(S1 S<br />

2)x<br />

(2)<br />

(1)<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

1 1 2 2 1 1 2 2<br />

Mặt khác: (h S h S )p (h S <br />

nR T h S )p (3) 0,5<br />

T<br />

nR<br />

nRT<br />

Giải hệ (1), (2) và (3) ta được: x <br />

p (S S ) (m m )g<br />

0 1 2 1 2<br />

0,5<br />

Câu 5. (3 điểm)<br />

Một cái cốc có dạng hình trụ đáy tròn, khối lượng M, thể tích bên trong cốc là V t . Trên thành<br />

cốc theo phương thẳng đứng có các vạch chia để đo thể tích và đo độ cao chất lỏng. Đáy cốc và<br />

thành cốc có độ dày như nhau, bỏ qua sự dính ướt. Được dùng một chậu to đựng <strong>nước</strong>, hãy lập<br />

phương án xác định độ dày d của thành cốc, diện tích đáy ngoài S và khối lượng riêng ρ c của chất<br />

làm cốc.<br />

HD:<br />

Cơ sở lí thuyết:<br />

- Gọi h là mức <strong>nước</strong> ngoài cốc, ρ là khối lượng riêng của <strong>nước</strong>, m<br />

và V là khối lượng và thể tích <strong>nước</strong> trong cốc. Ta có:<br />

g(d h)S (M m)g (d h)S M V<br />

1 M <br />

Hay h V d<br />

S<br />

<br />

S<br />

(1)<br />

<br />

- Biểu thức (1) cho thấy h là hàm bậc nhất của V t .<br />

- Với hai cặp giá trị h 1 , h 2 , … và V 1 , V 2 , … ta có:<br />

V2 V1<br />

S <br />

(2)<br />

h2 h1<br />

- Thay (2) vào (1) ta tính được d:<br />

V<br />

in<br />

S<br />

h<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ


M V<br />

1 (M V<br />

1)(h 2<br />

h<br />

1)<br />

d h1 h (3)<br />

1<br />

S (V2 V<br />

1)<br />

- Gọi H là độ cao của cốc, H 0 là độ cao thành trong của cốc, r là bán kính trong, R là bán<br />

kính ngoài của cốc, V 0 là thể tích chất làm cốc, S 0 là diện tích đáy trong của cốc, ta có:<br />

Vt<br />

Vt<br />

S S<br />

H H0 d; H<br />

0<br />

; R r d r d.<br />

2<br />

S r<br />

<br />

0<br />

M M M<br />

c<br />

<br />

V0 S(H0 d) V V <br />

t<br />

S<br />

d V<br />

2 <br />

t<br />

( S d )<br />

<br />

(4)<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

<strong>Các</strong> bước thí nghiệm:<br />

+ Cho <strong>nước</strong> vào cốc với thể tích V, thả cốc vào chậu, xác định mực <strong>nước</strong> ngoài cốc là h.<br />

+ Tiến hành nhiều lần để được bẳng số liệu sau:<br />

h V d S<br />

h 1 V 1<br />

h 2 V 2<br />

… …<br />

+ Tiến hành xử lí số liệu theo các công thức (2), (3) và (4).<br />

0,5 đ


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG<br />

DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN LÊ<br />

THÁNH TÔNG – QUẢNG NAM<br />

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ - KHỐI <strong>10</strong><br />

NĂM <strong>2018</strong><br />

Thời gian làm bài: 180 phút<br />

không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

Bài 1 (5 điểm): Tỷ số khối lượng của ba vật A, B và C là 1: 2: 3. <strong>Vật</strong> A, B đặt trên sàn<br />

xe C như hình vẽ (Hình 1). Giữa vật A và B có đặt<br />

một lượng thuốc nổ. Ban đầu, xe đứng yên trên mặt<br />

phẳng nhẵn, nằm ngang. Tại thời điểm t = 0, thuốc nổ<br />

phát nổ. <strong>Vật</strong> A và vật B chuyển động về hai phía và<br />

dừng lại so với xe C sau những khoảng thời gian tương ứng là t A và t B . Biết hệ số ma sát<br />

trượt giữa A, B với C bằng nhau. Tìm tỷ số thời gian chuyển động giữa vật A và vật B.<br />

Bài 2 (4 điểm): Một vật khối lượng m có dạng mặt nón, bán kính đáy là R, góc ở đỉnh<br />

2α . Cho hình nón quay với vận tốc góc ban đầu ω o quanh trục của nó và thả một hạt nhỏ<br />

có khối lượng cũng bằng m từ đỉnh của hình nón trên một rãnh nhỏ dọc theo một đường<br />

<strong>sinh</strong>. Bỏ qua ma sát. Hãy tìm:<br />

a. Mô men quán tính của hình nón.<br />

b. Vận tốc góc của hình nón khi hạt tới đáy nón.<br />

c. Góc hợp bởi vận tốc của hạt khi rời khỏi đường <strong>sinh</strong> với mặt đáy của hình nón.<br />

1


Bài 3 (4 điểm): Cho một ống hình chữ U, hai nhánh A và B dựng đứng, áp suất không<br />

khí trong hai nhánh này bằng áp suất khí quyển. Phần nằm ngang của ống chữ U có<br />

chiều dài 2h, gấp đôi chiều cao của hai ống thẳng đứng và chứa đầy thủy ngân. Bịt kín<br />

hai miệng của ống hình chữ U.<br />

1. Cho ống chữ U chuyển động trên mặt ngang, <strong>hướng</strong> sang phải với gia tốc<br />

không đổi. Tính gia tốc của ống khi độ dài của đoạn thủy ngân trong ống nằm ngang là<br />

5<br />

3 h . 2. Nếu lấy nhánh A của ống chữ U làm trục quay thì khi quay ống chữ U với tốc<br />

độ góc không đổi ω cũng quan sát được đoạn thủy ngân nằm ngang ổn định là 5 3 h . Tìm<br />

tốc độ quay ω của ống chữ U.<br />

Bài 4 (4 điểm): Cho một động cơ nhiệt, chất công tác là chất khí lưỡng nguyên tử. Động<br />

cơ nhiệt hoạt động theo chu trình 1- 2 – 3 - 4 - 5, được biểu diễn trong hệ toạ độ áp suất<br />

p và thể tích V như hình vẽ. <strong>Các</strong> đoạn 1- 2 và 4 - 5 là các quá trình đoạn nhiệt; các đoạn<br />

2 – 3 và 5 - 1 là các quá trình đẳng tích; 3 – 4 là quá trình đẳng áp. Biết nhiệt độ ở trạng<br />

thái 1 của chu trình là 27 0 C. Tỉ số giữa áp suất lớn nhất và áp suất nhỏ nhất của chu trình<br />

là 70 và tỉ số nén là 15. Nhiệt lượng mà khí nhận vào trong quá trình đẳng tích và quá<br />

trình đẳng áp bằng nhau. Hãy tính hiệu suất của động cơ nhiệt đó.<br />

2


Bài 5 (3 điểm): Xác định nhiệt dung riêng của viên bi kim loại.<br />

Cho dụng cụ thí nghiệm gồm:<br />

- Một nhiệt lượng kế dùng để đựng <strong>nước</strong> và que khuấy.<br />

- Một bình nhôm có hai <strong>lớp</strong> <strong>lớp</strong> vỏ A và B. Mặt đáy vỏ trong A nghiêng và có một ống<br />

G nghiêng, thông ra ngoài. Đầu ống nghiêng G có một nắp đậy có thể mở được bằng<br />

cách kéo lên cao.<br />

- Một nhiệt kế ngắn, một nhiệt kế dài.<br />

- Một bếp điện<br />

- Cân Roberval<br />

- Hộp quả cân<br />

a. Lập phương án xác định nhiệt dung riêng của chất làm viên bi với các dụng cụ trên.<br />

Xem như đã biết nhiệt dung riêng của vật liệu làm nhiệt lượng kế và que khuấy, nhiệt<br />

dung riêng của <strong>nước</strong>.<br />

b. Thiết lập biểu thức sai số của phép đo.<br />

---- Hết ----<br />

Trần Thị Thanh Huyền<br />

SĐT 01248 792 792<br />

3


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

LÊ THÁNH TÔNG – QUẢNG NAM<br />

(ĐỀ THI ĐỀ XUẤT)<br />

ĐÁP ÁN MÔN: VẬT LÍ – KHỐI <strong>10</strong><br />

NĂM HỌC 2017 – <strong>2018</strong><br />

Thời gian làm bài 180 phút<br />

Câu Nội dung Điểm<br />

Câu 1<br />

(5 điểm)<br />

- Gọi µ là hệ số ma sát trượt giữa A, B với C.<br />

- Vì m A : m B = 1: 2 suy ra m B > m A nên µm A g < µm B g và t A > t B .<br />

- Xét chuyển động tương đối của A đối với C và B đối với C.<br />

Trong thời gian t B , trong quá trình A chuyển động đối với C thì lực<br />

ma sát tác dụng lên C là f msA = µm A g <strong>hướng</strong> sang trái, f msB = µm B g<br />

<strong>hướng</strong> sang phải.<br />

0.5<br />

0,5<br />

- Khi B đứng yên đối với C thì B và C chuyển động cùng vận tốc<br />

v BC <strong>hướng</strong> sang phải.<br />

Ta có: (µm B g - µm A g) t B = m C v BC (1)<br />

- Xét hệ 3 vật, nội lực của hệ gồm lực do thuốc nổ phát nổ gây ra và<br />

các lực ma sát µm B g, µm A g. Theo phương ngang, không có ngoại<br />

lực tác dụng lên hệ, áp dụng định luật bảo toàn động lượng :<br />

(m A + m B + m C ) v 0 = (m A + m B + m C ) v t (2)<br />

Do vận tốc ban đầu v 0 = 0 nên vận tốc cuối của A, B, C <strong>đề</strong>u bằng<br />

không.<br />

- Sau thời gian (t A - t B ) , A sẽ dừng lại đối với C.<br />

- Trong thời gian t A - t B , ta có:<br />

- Lấy (1) chia (3), ta tìm được:<br />

-µm A g(t A - t B ) = 0 – (m B + m C )v BC (3)<br />

mB mA tB<br />

mC<br />

. <br />

m t t m m<br />

A A B B C<br />

2 1 tB<br />

3<br />

<br />

<br />

1 t t<br />

3 2<br />

A<br />

B<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

Suy ra:<br />

t<br />

t<br />

A<br />

B<br />

8<br />

<br />

3<br />

1,0<br />

4


Câu 2<br />

(4 điểm)<br />

Câu 2a<br />

(1 điểm)<br />

a/ Tính mô men quán tính I<br />

+ Cắt <strong>lớp</strong> mỏng dh có bán kính r, khối lượng dm thì dI = dm.r 2<br />

0.5<br />

+ dm = m dr<br />

.2πr.<br />

S xq<br />

sinα → I = R dI =<br />

0<br />

+ Với S xq = πR 2 /sinα → I =<br />

2<br />

mR<br />

2<br />

4<br />

m πR<br />

.<br />

S 2sinα<br />

xq<br />

0.5<br />

0.5<br />

Câu 2b<br />

(1 điểm)<br />

Câu 2c<br />

(1 điểm)<br />

Câu 3<br />

(4 điểm)<br />

b/ Mô men động lượng của hệ bảo toàn → Iω o = (I + mR 2 )ω c<br />

Iωo ωo<br />

→ ω<br />

c<br />

= I + mR<br />

2 3<br />

c/ + Bảo toàn năng lượng:<br />

→<br />

v <br />

2 2<br />

4R ωo<br />

2gR<br />

+<br />

9 tanα<br />

Iω mgR Iω mv<br />

+ <br />

2 tanα 2 2<br />

2 2 2<br />

o<br />

c<br />

+ Phân tích v thành hai phần, phần nằm ngang có vận tốc là<br />

Rωo<br />

v n = Rω c =<br />

3<br />

→ phần dọc theo đường <strong>sinh</strong> có giá trị:<br />

v s = v 2 – v n 2 =<br />

vssinα<br />

+ Góc cần tìm thỏa mãn sinφ =<br />

v<br />

- Hình vẽ<br />

2 2<br />

R ωo<br />

2gR<br />

+<br />

3 tanα<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.5<br />

0,25<br />

- Khi ống chữ U chuyển động ngang có gia tốc không đổi <strong>hướng</strong><br />

sang phải, cột thủy ngân trong ống cũng chuyển động với cùng gia<br />

tốc. Bên nhánh A, thể tích cột khí giảm, áp suất khí tăng. Bên<br />

nhánh B, thể tích cột khí tăng, áp suất khí giảm. Hợp hai áp lực hai<br />

đầu chất lỏng là lực gây gia tốc.<br />

a. Gọi gia tốc của ống chữ U là a.<br />

5


Áp lực do khí ở hai nhánh A, B tác dụng lên thủy ngân tương ứng<br />

là F 1, F 2 .<br />

Ta có: F 1 - F 2 = ma<br />

h 5<br />

pA<br />

g S pBS hS<br />

a(1)<br />

3<br />

3<br />

Trước và sau khi chuyển động, nhiệt độ của khí không đổi. Quá<br />

trình coi như đẳng nhiệt.<br />

Với khí bên nhánh A:<br />

h 3<br />

p0hS pAh S pA<br />

p<br />

0(2)<br />

3<br />

2<br />

h 3<br />

Với khí bên nhánh B: p0hS pBh S pA<br />

p<br />

0(3)<br />

3<br />

4<br />

9<br />

0<br />

4<br />

Thay (2), (3) vào (1), ta được: a p gh<br />

20h<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

<br />

1 9p0<br />

6gh<br />

0,5<br />

0,25<br />

b. Khi quay quanh nhánh A với tốc độ góc không đổi , ta có:<br />

h <br />

2 7<br />

F 2 – F 1 = ma pB' g S p0S m. h(4)<br />

3<br />

6<br />

0,5<br />

h <br />

Đối với chất khí bên bình nhánh B: p0hS pB<br />

h S<br />

3 <br />

0,5<br />

3<br />

pB' p0(5)<br />

2<br />

Thay (5) vào (4), ta được:<br />

h<br />

140<br />

Câu 4<br />

(4 điểm)<br />

4 3<br />

Ta có: T 1 = 27 + 273 = 300 K;<br />

p<br />

p<br />

p<br />

70<br />

p<br />

1 1<br />

V V<br />

V V ;<br />

1 1<br />

; 15 <br />

2 3<br />

Theo <strong>đề</strong>: Q 23 = Q 34 mC V (T 3 – T 2 ) = mC P (T 4 – T 3 )<br />

0,5<br />

T 3 – T 2 = (T 4 – T 3 ) (1)<br />

với = C P / C V<br />

6


Quá trình 1 -2:<br />

1<br />

T <br />

2<br />

V <br />

2<br />

T2<br />

T <br />

T1 V1<br />

300<br />

0,4<br />

15<br />

2<br />

886,25<br />

K<br />

0,5<br />

<br />

p <br />

2<br />

V <br />

2<br />

1,4<br />

Và<br />

p<br />

15 p 44,3 p<br />

V<br />

<br />

1 1<br />

2 1<br />

p T p<br />

T . T 1400,39K<br />

p T p<br />

2 2<br />

3<br />

Quá trình 2 -3:<br />

3 2<br />

3 3 2<br />

Thay vào (1) suy ra: T 4 = 1767,63K<br />

V T V V T V V<br />

. 11,88; 11,88;<br />

V T V V T V V<br />

3 3 3 1 3 1<br />

5<br />

Quá trình 3 -4 :<br />

Quá trình 4- 5 :<br />

T<br />

T<br />

4 4 1 4 4 4 4<br />

V<br />

<br />

1<br />

4 5<br />

T5<br />

<br />

5<br />

V4<br />

<br />

<br />

656,85K<br />

Nhiệt lượng khí nhận vào của chu trình là<br />

Q Q Q mC ( T T ) mC ( T T<br />

)<br />

nhan 23 34 p 4 3 V 3 2<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25<br />

Nhiệt lượng khí tỏa ra của chu trình là<br />

Q mC ( T T<br />

)<br />

toa<br />

V<br />

5 1<br />

Hiệu suất của chu trình:<br />

Qtoa<br />

Q51<br />

H 1<br />

1<br />

Q Q Q<br />

nhan<br />

34 23<br />

mCV<br />

( T5 T1)<br />

1<br />

mC ( T T ) mC ( T T<br />

)<br />

p<br />

4 3 V 3 2<br />

T5 T1<br />

<br />

65,29%<br />

( T T ) ( T T<br />

)<br />

4 3 3 2<br />

0,5<br />

0,5<br />

Câu 5<br />

(3 điểm)<br />

a. Gọi M là khối lượng vật<br />

m 1 là khối lượng nhiệt lượng kế và que khuấy.<br />

m 2 là khối lượng <strong>nước</strong><br />

T là nhiệt độ của vật.<br />

T 1 là nhiệt độ của của hệ gồm nhiệt lượng kế và que khuấy.<br />

T 2 là nhiệt độ của hệ cân bằng gồm nhiệt lượng kế que khuấy và<br />

<strong>nước</strong>.<br />

C 1 là nhiệt dung riêng của vật liệu làm nhiệt lượng kế và que<br />

7


khuấy.<br />

C 2 là nhiệt dung riêng của <strong>nước</strong>.<br />

- Đổ gần đầy <strong>nước</strong> vào bình nhôm hai vỏ rồi đun lên bằng bếp điện.<br />

- Dùng cân Roberval để cân khối lượng vật rắn (là các viên bi kim<br />

loại), khối lượng nhiệt kế. khối lượng của vỏ trong, que khuấy và<br />

khối lượng <strong>nước</strong> bằng phương pháp cân Mendeleev.<br />

Bước 1: bì (500g) cân bằng với các quả cân M 1 .(1)<br />

Bước 2: bì (500g) cân bằng với các quả cân M 2 + vật (khối lượng<br />

M).(2)<br />

Bước 3: bì (500g) cân bằng với các quả cân M 3 + nhiệt lượng kế và<br />

que khuấy ( khối lượng m 1 ). (3)<br />

Bước 4: bì (500g) cân bằng với các quả cân M 4 + nhiệt lượng kế và<br />

que khuấy có chứa <strong>nước</strong> (m 2 ) (4)<br />

- Rõ ràng ta có sự cân bằng vế phải của:<br />

(1) và (2) suy ra: M (vật rắn) = M 1 – M 2<br />

(1) và (3) suy ra: m 1 (nhiệt lượng kế và que khuấy) = M 1 – M 3<br />

(3) và (4) suy ra: m 2 (<strong>nước</strong>) = M 3 – M 4<br />

- Sau khi cân xong bỏ vật vào bình A, nắp của ống G đậy kín. Cắm<br />

nhiệt kế dài sao cho đầu nhiệt kế ở vị trí đặt vật.<br />

- Dùng que khuấy khuấy <strong>đề</strong>u <strong>nước</strong> trong nhiệt lượng kế. Cắm nhiệt<br />

kế vào nhiệt lượng kế và đọc nhiệt độ T 1 của <strong>nước</strong> và nhiệt lượng<br />

kế.<br />

- Theo dõi nhiệt kế trong bình hai vỏ, khi nhiệt độ, lên tới khoảng<br />

96 – 98 và không thay đổi, đọc nhiệt độ T của vật. Đưa nhiệt lượng<br />

kế vào sát ống G, mở nắp thả vật thật nhanh vào nhiệt lượng kế,<br />

khuấy <strong>đề</strong>u <strong>nước</strong>, theo dõi nhiệt độ của <strong>nước</strong> bằng nhiệt kế ngắn vẫn<br />

cắm trong nhiệt lượng kế. Khi nhiệt độ không lên nữa, đọc nhiệt độ<br />

T 2 .<br />

- Khi hệ cô lập đạt trạng thái cân bằng nhiệt:<br />

Q 1 = Q 2 MC (T– T 2 ) = (m 1 C 1 + m 2 C 2 ).(T 2 – T 1 )<br />

(m11<br />

c m+c)(T<br />

22 2T)<br />

1<br />

M(T <br />

C =<br />

T)<br />

b. Sai số Δ C<br />

2<br />

(m11<br />

c m+c)(T<br />

22 2T)<br />

1<br />

M(T<br />

C =<br />

T<br />

2)<br />

Lấy ln hai vế:<br />

lnC =ln <br />

(m<br />

11<br />

c<br />

22<br />

cm+ )(T<br />

2T)<br />

1<br />

M(T T)<br />

2<br />

<br />

Chuyển ln tích thành ln tổng, chuyển ln thương thành ln hiệu:<br />

8<br />

0,25<br />

0, 25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25


lnC = ln( (m 1 .C 1 + m 2 .C 2 ) + ln(T 2 – T 1 ) - (ln(M)+ln(T – T 2 ))<br />

Lấy vi phân hai vế:<br />

dC (<br />

1122<br />

CmCmd<br />

)( TdT<br />

21<br />

)<br />

dM(<br />

TTd<br />

2)<br />

C = <br />

1122<br />

CmCm<br />

TT<br />

21<br />

M<br />

TT<br />

2<br />

Do C 2 và C 1 là hằng số nên vi phân bằng không.<br />

Ta có:<br />

dCC<br />

1122<br />

dm <br />

dm dT<br />

21<br />

<br />

dM dT <br />

2<br />

<br />

CCmCm<br />

TT M<br />

TT<br />

11<br />

22<br />

21<br />

2<br />

Chuyển ”d” thành “ Δ ”và Chuyển dấu trừ trước “ Δ ” thành dấu<br />

cộng<br />

C<br />

1122<br />

mCmC TT<br />

21<br />

M<br />

TT <br />

2<br />

<br />

CCmCm<br />

TT<br />

M<br />

TT<br />

11<br />

22<br />

21<br />

2<br />

Chuyển các đại lượng còn lại về giá trị trung bình:<br />

<br />

<br />

mCmC TT<br />

21<br />

M<br />

TT C<br />

2<br />

<br />

<br />

CmCm<br />

TT<br />

MT<br />

<br />

1122<br />

11<br />

22<br />

21<br />

2<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

----- Hết ----<br />

9


TRƢỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

LƢƠNG VĂN TỤY<br />

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC<br />

DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM <strong>2018</strong><br />

Môn: VẬT LÝ <strong>10</strong><br />

Thời gian làm bài 180 phút<br />

(Đề <strong>thi</strong> gồm 05 câu trong 01 trang)<br />

Câu 1. Cơ <strong>học</strong> chất điểm (5,0 điểm)<br />

Tại đầu một tấm ván người ta đặt một vật<br />

nhỏ có khối lượng bằng hai lần khối lượng tấm<br />

ván. Ban đầu cả hai vật đang chuyển động thẳng<br />

<strong>đề</strong>u với vận tốc v<br />

0<br />

<strong>hướng</strong> về phía bức tường thẳng<br />

đứng (Hình 1). Vectơ vận tốc <strong>hướng</strong> dọc theo tấm<br />

ván và vuông góc với tường. Bỏ qua ma sát giữa<br />

tấm ván và mặt bàn. Coi va chạm giữa tấm ván và tường là tuyệt đối đàn hồi và xảy ra<br />

tức thời, còn hệ số ma sát giữa vật và ván bằng .<br />

1. Tìm quãng đường x 1 mà vật nhỏ đi được so với tấm ván sau lần va chạm đầu tiên.<br />

2. Tìm độ dài cực tiểu của tấm ván để vật không bao giờ chạm vào tường.<br />

n<br />

Cho biết : 1 a a a ...<br />

a <br />

2 3 1<br />

a<br />

1<br />

a<br />

n1<br />

v<br />

0<br />

Hình 1<br />

Câu 2. Cơ <strong>học</strong> vật rắn (4,0 điểm)<br />

Hai quả đặc cầu đồng chất 1 và 2 có bán<br />

kính tương ứng là R và 2R được làm bởi cùng một<br />

loại vật liệu, được dán chặt với nhau để tạo thành<br />

vật rắn. Ban đầu hai quả cầu được đặt thẳng đứng<br />

trên mặt bàn nằm ngang, quả nhỏ ở dưới (Hình 2).<br />

Do sự mất cân bằng nhẹ, hệ bị đổ xuống. Tìm vận<br />

tốc của tâm các quả cầu ở thời điểm ngay trước khi<br />

quả cầu lớn chạm sàn. Xét hai <strong>trường</strong> hợp:<br />

1. Ma sát giữa quả bóng ở dưới và bề mặt là<br />

rất lớn do đó không có hiện tượng trượt trong suốt<br />

thời gian chuyển động.<br />

2. Hoàn toàn không có ma sát giữa quả bóng<br />

dưới và bề mặt.<br />

2R<br />

R<br />

Hình 2<br />

Câu 3. Cơ <strong>học</strong> <strong>thi</strong>ên thể (4,0 điểm)<br />

Trong không gian ở cách xa các <strong>thi</strong>ên thể, có bốn ngôi sao giống nhau cùng khối<br />

lượng m. Tại thời điểm t 1 , bốn ngôi sao nằm tại 4 đỉnh của một hình vuông nội tiếp trong<br />

đường tròn tâm O bán kính R, vận tốc của 4 ngôi sao có độ lớn như nhau và <strong>hướng</strong> tiếp<br />

tuyến với đường tròn theo cùng một chiều. Thừa nhận rằng quỹ đạo của mỗi ngôi sao<br />

giống nhau, có dạng elip với O là một trong hai tiêu điểm. Ở thời điểm t 2 sau đó, khoảng<br />

cách từ mỗi ngôi sao đến O là nhỏ nhất và bằng r (r < R) trong đó vị trí của mỗi ngôi sao<br />

nằm ở phía đối diện với vị trí của nó tại thời điểm t 1 so với điểm O. Cho hằng số hấp <strong>dẫn</strong><br />

là G.<br />

1. Tìm cơ năng của hệ.<br />

1


2. Hãy xác định:<br />

a) <strong>Các</strong> bán trục của elip quỹ đạo của mỗi ngôi sao.<br />

b) Khoảng thời gian ∆t = t 2 – t 1 .<br />

p<br />

Câu 4. Nhiệt <strong>học</strong> (4,0 điểm)<br />

Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử<br />

biến đổi trạng thái theo một chu trình trong<br />

hệ tọa độ p-V như Hình 3. <strong>Các</strong> quá trình 2-3<br />

và 4-1 là đoạn nhiệt thuận nghịch; các quá<br />

trình 1-2 và 3-4 là các đoạn thẳng kéo dài đi<br />

qua gốc tọa độ. Biết rằng hệ số góc của<br />

1<br />

3<br />

đường 1-2 gấp 3 lần hệ số góc của đường 3-4.<br />

1. Tính nhiệt dung của các quá trình 1-2<br />

4<br />

và 3-4 theo hằng số các khí R.<br />

2. Tính hiệu suất của chu trình.<br />

V<br />

O<br />

Hình 3<br />

Câu 5. Phƣơng án thực hành (3,0 điểm)<br />

Đo hệ số ma sát trượt giữa một vật bằng gỗ và mặt bàn nằm ngang.<br />

Dụng cụ được dùng:<br />

- <strong>Vật</strong> nhỏ hình hộp chữ nhật bằng gỗ.<br />

- Mặt bàn nằm ngang có giá treo cố định.<br />

- Một lò xo nhẹ chưa biết độ cứng, hai đầu có móc treo và hệ thống để gắn chặt lò<br />

xo với các vật khác.<br />

- Thước thẳng dài có độ chia phù hợp.<br />

Yêu cầu trình bày:<br />

- Cơ sở lý thuyết.<br />

- <strong>Các</strong> bước tiến hành.<br />

- Xử lý kết quả (không yêu cầu đánh giá sai số).<br />

--------------HẾT--------------<br />

2<br />

2


TRƢỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

LƢƠNG VĂN TỤY<br />

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

HDC THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC<br />

DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM <strong>2018</strong><br />

Môn: VẬT LÝ <strong>10</strong><br />

(Đề <strong>thi</strong> gồm 05 câu trong 01 trang)<br />

Câu Nội dung Điểm<br />

1<br />

(5 điểm)<br />

1.<br />

- Sau khi va chạm với tường, ván có vận tốc v<br />

0<br />

<strong>hướng</strong> ngược lại.<br />

Do vật không rời ván nên áp dụng định luật bảo toàn động lượng<br />

và bảo toàn năng lượng, ta có :<br />

2mv<br />

mv 3m<br />

v<br />

0,5<br />

2<br />

(4 điểm)<br />

0 0<br />

.<br />

1<br />

1 2 1 2<br />

. 2mg.<br />

x1 3m<br />

v0<br />

3mv1<br />

,<br />

2 2<br />

trong đó v<br />

1<br />

là vận tốc khi vật và ván khi vật đã ngừng trượt trên<br />

ván, x<br />

1<br />

là quãng đường vật đi được trên ván sau va chạm đầu tiên.<br />

2<br />

v0<br />

2v0<br />

Giải hệ trên → v1 ; x1<br />

<br />

3 3g<br />

2. Sau khi vật dừng lại trên ván, vật và ván lại tiếp tục chuyển<br />

động như một vật với vận tốc v 1 <strong>hướng</strong> vào tường, quá trình lặp<br />

lại như trên. Sau va chạm lần hai, vận tốc của vật và ván khi vật đã<br />

ngừng trượt và quãng đường x<br />

2<br />

vật đi thêm được so với ván:<br />

2<br />

V1<br />

<br />

2<br />

<br />

v1<br />

3 1<br />

v2 ; x2<br />

<br />

<br />

<br />

3 3g<br />

g<br />

- Quá trình như vậy lặp lại nhiều lần, và tổng quãng đường vật đi<br />

được trên ván là :<br />

2<br />

2v0<br />

1 1 1 <br />

s s1<br />

s2<br />

... sn<br />

1<br />

... <br />

2<br />

n <br />

3g<br />

9 9 9 <br />

1<br />

2 1<br />

n<br />

2<br />

2v<br />

<br />

<br />

<br />

0 9 3v<br />

<br />

0<br />

1<br />

1 n .<br />

3g<br />

1<br />

1<br />

4g<br />

9 <br />

9<br />

- Để vật không rời ván thì độ dài ván lớn hơn hoặc bằng quãng<br />

2<br />

3v0<br />

đường s sau nhiều lần va chạm n <br />

: l lim s . Vậy để<br />

n<br />

4µg<br />

vật không va vào tường độ dài tối <strong>thi</strong>ểu của ván là<br />

1. Gọi m là khối lượng của bóng nhỏ<br />

thì khối lượng của bóng lớn là 8m. Vì<br />

ma sát giữa bóng dưới và bề mặt rất<br />

lớn nên hệ quay quanh điểm tiếp xúc<br />

giữa bóng dưới và mặt bàn.<br />

- Khi bóng trên bắt đầu chạm sàn thì<br />

đường nối tâm của chúng lập với<br />

3 2 0<br />

v<br />

l <br />

4µg<br />

O 1<br />

O 2<br />

K<br />

H<br />

0,5<br />

1,0<br />

1,0<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

3


phương ngang 1 góc = góc O 2 O 1 H với sin = R/3R = 1/3. Gọi<br />

K là điểm tiếp xúc giữa bóng dưới và mặt bàn.<br />

- Ta có:<br />

2 2<br />

O1H (3R) R 2 2R<br />

2 2<br />

O2K (2R) O1H 2 3R<br />

- Momen quán tính của 2 quả bóng đối với K tại thời điểm chạm<br />

sàn là:<br />

2 2 2 7 2<br />

I1<br />

mR mR mR<br />

5 5<br />

2 2 2 544 2<br />

I<br />

2<br />

.8m.4R 8m.4R mR<br />

5 5<br />

- Gọi là tốc độ góc của hệ ngay trước khi chạm sàn. Áp dụng<br />

định luật bảo toàn cơ năng với gốc thế năng tại O 1 :<br />

1 2 160g<br />

8mg.3R 8mg.R (I1 I<br />

2)<br />

<br />

2 551R<br />

- Vận tốc tâm của các quả cầu khi đó là:<br />

160gR<br />

v<br />

1<br />

.R<br />

<br />

551<br />

1920gR<br />

v<br />

2<br />

.O 2K<br />

<br />

551<br />

2. Không có ma sát:<br />

- Khối tâm G của hệ cách O 1 1 đoạn<br />

8R/3; cách O 2 1 đoạn R/3<br />

- Vì không có ngoại lực theo phương<br />

ngang nên khối tâm chuyển động theo<br />

phương thẳng đứng. Tâm O 1 chuyển<br />

động theo phương ngang nên ta xác<br />

định được vị trí tâm quay tức thời của<br />

hệ như hình vẽ<br />

- Từ hình vẽ ta tính được: KO 1 = 8R/9; KO 2 =<br />

- Momen quán tính của hệ đối với K là:<br />

649R<br />

9<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

2 8R 2 649 3514<br />

IK<br />

mR m .8m.4R 8m. R mR<br />

5 9 5 81 45<br />

- Định luật bảo toàn cơ năng:<br />

1 2 720g<br />

8mg.3R 8mg.R IK <br />

2 1757R<br />

- Vận tốc tâm của các quả cầu khi đó:<br />

8 720gR<br />

v<br />

1<br />

.O 1K 9 1757<br />

K<br />

O 1<br />

1 467280gR<br />

v<br />

2<br />

.O 2K 9 1757<br />

G<br />

O 2<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

4


3<br />

(4 điểm)<br />

1. Do tính đối xứng nên tại mọi thời điểm các ngôi sao luôn nằm<br />

tại 4 đỉnh của 1 hình vuông nào đó.<br />

+ Gọi v và v’ lần lượt là vận tốc của 1 ngôi sao tại thời điểm t 1 và<br />

t 2 trong hệ quy chiếu khối tâm.<br />

Đối với ngôi sao bất kì, hợp lực tác dụng luôn có <strong>hướng</strong> đi<br />

qua O. Áp dụng định luật bảo toàn mô-men động lượng đối với<br />

trục quay qua O và vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo:<br />

R<br />

mvr mv ' r → v'<br />

v (1)<br />

r<br />

+ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại t 1 , t 2 :<br />

2 2 2 2<br />

1 2 Gm Gm 1 2 Gm Gm<br />

4. mv 4 2 4. mv ' 4 2 (2)<br />

2 R 2 2R<br />

2 r 2 2r<br />

(2 2 1)<br />

Gm r<br />

+ Giải hệ (1) và (2) suy ra: v <br />

. (3)<br />

2 R( R r)<br />

+ Cơ năng của hệ:<br />

2.<br />

1 Gm Gm (2 2 1)<br />

Gm<br />

2 R 2 2R R r<br />

2 2 2<br />

2<br />

W 4. mv 4 2 0<br />

v<br />

a<br />

c<br />

O<br />

(4)<br />

b<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

R<br />

r<br />

v '<br />

a) Dễ thấy hai thời điểm t 1 và t 2 mỗi ngôi sao ở các cận điểm.<br />

R<br />

r<br />

Suy ra: a (5)<br />

2<br />

Khoảng cách từ tâm elip đến tiêu điểm O:<br />

R<br />

r<br />

c (6)<br />

2<br />

2 2<br />

Suy ra: b a c Rr (7)<br />

b) Áp dụng định luật II Kepler:<br />

dS 1 2 d<br />

L<br />

r1<br />

(8)<br />

dt 2 dt 2m<br />

Trong đó r 1 là bán kính véc tơ từ O tới ngôi sao; dφ là góc mà bán<br />

kính véc tơ quét trong thời gian dt; L là mô men động lượng của<br />

mỗi ngôi sao.<br />

Gọi T là chu kì quay của mỗi sao, từ (8) suy ra:<br />

S<br />

T<br />

L<br />

2mS 2mab 2ab<br />

dS<br />

dt<br />

2m<br />

→ T (9)<br />

L mvR vR<br />

0 0<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,5<br />

5


4<br />

(4 điểm)<br />

3<br />

( )<br />

Thay v từ (3) vào (9) suy ra:<br />

T R <br />

t<br />

<br />

r<br />

2 2(2 2 1)<br />

Gm<br />

1. + Phương trình các đường thẳng 1-2 và 3-4 có dạng p = kV (k là<br />

hệ số góc) → dp = kdV (1)<br />

0,5<br />

+ Áp dụng nguyên lí I nhiệt động lực <strong>học</strong> dạng vi phân:<br />

dQ = dU + dA → CdT = 3 0,25<br />

RdT + pdV (2)<br />

2<br />

+ Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép:<br />

pV = RT → pdV + Vdp = RdT (3)<br />

0,25<br />

+ Từ (1) và (3) → pdV + VkdV = RdT<br />

0,25<br />

Mà kV = p → 2pdV = RdT → pdV = 1 0,25<br />

RdT (4)<br />

2<br />

+ Thay (4) vào (2) → CdT = 3 2 RdT + 1 2 RdT → C = 2R 0,5<br />

2. + Nhiệt lượng nhận từ nguồn nóng:<br />

Q 1 = Q 12 = C(T 2 – T 1 ) = 2R(T 2 – T 1 ) = 2 (p 2 V 2 – p 1 V 1 )<br />

Gọi hệ số góc của 1-2 là k 1 thì phương trình của 1-2 là p = k 1 V<br />

2 2<br />

→ Q 1 = 2k 1 ( V2 V1<br />

) (5)<br />

+ Nhiệt lượng khí tỏa ra cho nguồn lạnh:<br />

Q 2 = Q<br />

34<br />

= C(T 3 – T 4 ) = 2R(T 3 – T 4 ) = 2 (p 3 V 3 – p 4 V 4 )<br />

Gọi hệ số góc của 3-4 là k 1 thì phương trình của 3-4 là p = k 2 V<br />

2 2<br />

→ Q 2 = 2k 2 ( V3 V4) (6)<br />

+ Xét quá trình đoạn nhiệt 2-3:<br />

pV 2 2<br />

= pV <br />

3 3<br />

→<br />

1<br />

kV 1 2<br />

=<br />

1<br />

kV <br />

2 3<br />

→<br />

Tương tự cho quá trình đoạn nhiệt 4-1:<br />

pV 4 4<br />

= pV <br />

1<br />

1 1<br />

→ kV 1<br />

2 4<br />

= kV <br />

1 1<br />

→ V<br />

<br />

+ Thay (7), (8) vào (5) và (6) ta có:<br />

2<br />

<br />

<br />

1<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

Q 1 = 2k 1 ( V2 V1<br />

) = 2k k<br />

<br />

1 V3 V<br />

<br />

<br />

1<br />

-<br />

k<br />

1 <br />

<br />

<br />

1 2 2<br />

<br />

<br />

1 1 2 1<br />

2<br />

2k1 k2 V3 k1 V<br />

<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

1<br />

2 2<br />

2 1 2<br />

Q 2 = 2k 2 ( V3 V4) = 2k k <br />

2 V3 V<br />

<br />

1<br />

-<br />

k<br />

<br />

2 <br />

<br />

<br />

1 2 2<br />

<br />

<br />

1 1 2 1<br />

2<br />

2k2 k2 V3 k1 V<br />

<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

+ Hiệu suất của chu trình:<br />

V<br />

1<br />

1<br />

k <br />

2<br />

2<br />

<br />

V3<br />

k1<br />

<br />

<br />

1<br />

1<br />

k <br />

1<br />

4<br />

<br />

V1<br />

k2<br />

<br />

2<br />

V<br />

1<br />

) =<br />

2<br />

V<br />

1<br />

) =<br />

(7)<br />

(8)<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

6


5<br />

(3 điểm)<br />

1<br />

1<br />

Q <br />

2<br />

k <br />

2<br />

<br />

<br />

Q1 k1<br />

H 1 1<br />

<br />

<br />

k<br />

2<br />

1 5<br />

1<br />

<br />

Thay và ta được: H = 1 k1<br />

3<br />

≈ 24%<br />

3<br />

3<br />

<br />

* Cơ sở lý thuyết:<br />

- Điều kiện cân bằng của con lắc lò xo thẳng đứng:<br />

F đh = P ↔ k∆l = mg (1) (∆l là độ dãn của lò xo khi cân bằng)<br />

- Xét con lắc lò xo nằm ngang:<br />

Đưa vật đến vị trí lò xo nén đoạn x 2 rồi thả nhẹ, vật sẽ dừng lại khi<br />

lò xo dãn ra một đoạn cực đại x 2 . Định luật bảo toàn năng lượng:<br />

1 2 1 2<br />

kx<br />

2<br />

kx1<br />

= - μmg(x 1 + x 2 )<br />

2 2<br />

→ x 1 – x 2 = 2 mg ( 2 )<br />

k<br />

x1<br />

x2<br />

Từ (1) và (2) suy ra <br />

2l<br />

Đo Δl, x 1 , x 2 suy ra µ.<br />

* <strong>Các</strong> bước tiến hành:<br />

- Vẽ hình minh họa:<br />

- Đo chiều dài tự nhiên của lò xo l 0 .<br />

- Móc vật vào lò xo rồi treo đầu trên của lò xo vào giá để tạo ra<br />

con lắc lò xo thẳng đứng. Đo chiều dài lò xo khi cân bằng l<br />

→ ∆l = l – l 0<br />

- Gắn một đầu lò xo vào thân giá, đầu kia gắn vật để tạo ra con lắc<br />

lò xo nằm ngang. Đặt vật tại vị trí lò xo không biến dạng (dài l 0 ).<br />

- Đẩy vật để lò xo nén một đoạn, đo chiều dài l 1 → x 1 = l 0 – l 1<br />

- Thả nhẹ để vật chuyển động , đến khi vật dừng thì đo chiều dài l 2<br />

của lò xo → x 2 = l 2 – l 0<br />

x1<br />

x2<br />

* Kết quả: <br />

2l<br />

5<br />

1<br />

3<br />

5<br />

1<br />

3<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

l 2<br />

l 1<br />

x 2<br />

x 1<br />

l 0<br />

----------HẾT----------<br />

7


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

NGUYỄN TẤT THÀNH –YÊN BÁI<br />

(Đề <strong>thi</strong> gồm 02 trang)<br />

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

LẦN THỨ XI, NĂM HỌC 2017 – <strong>2018</strong><br />

ĐỀ THI MÔN:VẬT LÝ LỚP <strong>10</strong><br />

Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao <strong>đề</strong>)<br />

Câu 1 (5,0 điểm) CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM<br />

Trên một thanh trơn nhẵn có lồng hai vật như nhau<br />

có cùng khối lượng M, hai vật được gắn với một dây nhẹ<br />

không dãn dài 2L. Ở giữa dây người ta buộc một vật nặng<br />

khối lượng 2M. Buông nhẹ ra cho vật chuyển động như<br />

hình vẽ (Hình 1). Hãy tính giá trị cực đại của vận tốc hai<br />

vật và của vật nặng. Biết rằng ban đầu dây không giãn.<br />

Câu 2 (4,0 điểm) CƠ HỌC VẬT RẮN<br />

Một trụ đặc có khối lượng m, bán kính đáy R đang quay <strong>đề</strong>u quanh trục của nó<br />

theo phương ngang với vận tốc góc <br />

o<br />

. Trụ được đặt nhẹ nhàng lên một sàn xe<br />

phẳng, dài nằm ngang. Xe có cùng khối lượng m với trụ và có thể trượt không ma sát<br />

trên mặt đất.Ngay sau đó xe chuyển động nhanh<br />

dần, nhưng sau một khoảng thời gian xe đạt được<br />

vận tốc ổn định và không đổi.<br />

a. Xác định vận tốc ổn định của xe.<br />

b. Xác định năng lượng mất mát từ khi trụ được đặt lên xe đến khi xe đạt vận<br />

tốc không đổi.<br />

Câu 3 (4,0 điểm) CƠ HỌC THIÊN THỂ<br />

Một vệ tinh chuyển động với vận tốc có độlớn không đổi v 0 không đổi theo<br />

quỹ đạo tròn bán kính r 0 xung quanh một hành tinh có bán kính R. Biết gia tốc rơi tự<br />

do trên bề mặt hành tinh là g<br />

a. Xác định bán kính quỹ đạo của vệ tinh r 0 .<br />

b. Do một nguyên nhân chưa biết, tại một thời điểm nào đó, <strong>hướng</strong> véctơ vân<br />

tóc thay đổi một góc nhỏ, nhưng độ lớn vận tốc không đổi. Khi đố hiển nhiên quỹ đạo<br />

vệ tinh sẽ là một elip. Hãy xác định sự phụ thuộc vận tốc vệ tinh vào khoảng cách r từ<br />

nó đến tâm hành tinh.<br />

c. Tìm độ biến <strong>thi</strong>ên ∆v của độ lớn vận tốc khi khoảng cách đến tâm hành tinh<br />

thay đổi một lượng ∆r.<br />

thức<br />

d. Chứng minh rằng, khi vệ tinh ở cách tâm hành tinh một khoảng r 0 ta có hệ<br />

v<br />

v <br />

r<br />

r<br />

.<br />

M<br />

Hình 1<br />

2M<br />

M


Câu 4 (5,0 điểm) NHIỆT HỌC<br />

Một lượng khí lí tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện một chu trình biến đổi sao<br />

cho nhiệt dung riêng đẳng tích không đổi. Chu<br />

trình được cho như hình vẽ ( Hình 2 ). Tổng đại số A + (J)<br />

nhiệt lượng nhận được hay nhả giữa các trạng thái<br />

cho trên trục hành còn tổng công thực hiện bởi khí<br />

4<br />

3<br />

720<br />

cho trên trục tung.<br />

a. Sử đụng đồ thị đã cho tính hiệu suất chu trình.<br />

b. Xác định mỗi loại quá trình.<br />

c. Gọi áp suất và thêt tích của khí ở trạng<br />

thái 1 là p 0 và V 0 . Biểu diễn chu trình trên trong hệ<br />

p – V.<br />

Câu 5 (2,0 điểm) THỰC HÀNH<br />

Cho các dụng cụ sau:<br />

- Một mặt phẳng nghiêng.<br />

- Một khối gỗ nhỏ có khối lượng m đã biết.<br />

- Một thước có độ chia tới mm.<br />

- Một đồng hồ bấm giây.<br />

Hãy <strong>đề</strong> xuất một phương án thí nghiệm để có thể xác định được nhiệt lượng tỏa<br />

ra khi khối gỗ trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng.<br />

Yêu cầu:<br />

1. Nêu cơ sở lý thuyết và xây dựng các công thức cần <strong>thi</strong>ết.<br />

2. Vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm, trình bày các bước tiến hành, đo đạc và tính toán.<br />

480<br />

1<br />

2<br />

1<br />

400 480 1320 2920<br />

Hình 2<br />

Q(J)<br />

.....................HẾT.....................<br />

Người ra <strong>đề</strong><br />

(Ký, ghi rõ Họ tên - Điện thoại liên hệ)<br />

Lê Thị Hoài<br />

SĐT: 0915305750


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

NGUYỄN TẤT THÀNH – YÊN BÁI<br />

(Đề <strong>thi</strong> gồm 02 trang)<br />

HDC - ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

LẦN THỨ XI, NĂM HỌC 2017 – <strong>2018</strong><br />

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN:VẬT LÝ LỚP <strong>10</strong><br />

Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao <strong>đề</strong>)<br />

Câu 1 (5,0 điểm) CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM<br />

Trên một thanh trơn nhẵn có lồng hai vật như nhau<br />

có cùng khối lượng M, hai vật được gắn với một dây nhẹ<br />

không dãn dài 2L. Ở giữa dây người ta buộc một vật<br />

nặng khối lượng 2M. Buông nhẹ ra cho vật chuyển động<br />

như hình vẽ. Hãy tính giá trị cực đại của vận tốc hai vật<br />

và của vật nặng. Biết rằng ban đầu dây không giãn.<br />

M<br />

Hình<br />

2M<br />

M<br />

Câu Nội dung Thang điểm<br />

Hai vật khối lượng M chuyển động theo phương ngang với gia<br />

tốc tức thời a ng , còn vật nặng khối lượng 2M chuyển động theo<br />

phương thẳng đứng với gia tốc a t . Sợi dây không giãn, có nghĩa 1,0<br />

là hình chiếu gia tốc của hai vật và vật nặng trên phương của<br />

sợi dây là như nhau: a cos a sin v v tan<br />

(1)<br />

1<br />

ng t ng t<br />

Từ các phương trình động lực <strong>học</strong> đối với hai vật M<br />

T cos<br />

Mang<br />

<br />

at<br />

g ang<br />

tan<br />

(2)<br />

2Mg 2T sin<br />

2Ma<br />

<br />

<br />

<br />

t<br />

Giả sử vật nặng dịch chuyển xuống dưới một đoạn ∆x. Theo<br />

định luật bảo toàn năng lượng ta có<br />

2 2<br />

Mvng<br />

2Mvt<br />

2 2Mg x (3)<br />

2 2<br />

2gx<br />

<br />

ng<br />

1 <br />

1<br />

tan<br />

2 <br />

<br />

2 2 2<br />

Từ (1) và (3) ta có v 2g cos . x,<br />

v<br />

t<br />

Dễ thấy khi ∆x tăng tới L, góc α tăng tới π/2<br />

Khi ∆x = L, v ng đạt giá trị cực đại vng<br />

max<br />

2 gL,<br />

còn vật nặng ở<br />

vị trí thấp nhất với v t = 0<br />

2 2<br />

Ta có x Lsin<br />

suy ra vt<br />

2Lg cos sin<br />

Để xác định được giá tri cực đại của v t ta lấy đạo hàm rồi cho<br />

nó bằng không:<br />

1,0<br />

1,0<br />

0,5<br />

0,5<br />

1,0


2 2 3 2 1 3<br />

cos sin ' 2cos .sin cos 0 tan vt<br />

max<br />

gL<br />

2 3 3<br />

Câu 2 (4,0 điểm)CƠ HỌC VẬT RẮN<br />

Một trụ đặc có khối lượng m, bán kính đáy R đang quay <strong>đề</strong>u quanh trục của nó<br />

theo phương ngang với vận tốc góc <br />

o<br />

. Trụ được đặt nhẹ nhàng lên một sàn xe<br />

phẳng, dài nằm ngang. Xe có cùng khối lượng m với trụ và có thể trượt không ma sát<br />

trên mặt đất.Ngay sau đó xe chuyển động nhanh<br />

dần, nhưng sau một khoảng thời gian xe đạt được<br />

vận tốc ổn định và không đổi.<br />

a. Xác định vận tốc ổn định của xe.<br />

b. Xác định năng lượng mất mát từ khi trụ được đặt lên xe đến khi xe đạt vận<br />

tốc không đổi.<br />

Câu Nội dung Thang điểm<br />

a. Gọi vận tốc của xe khi ổn định là V. Vận tốc của trụ so với xe khi đó<br />

là v, vận tốc quay của trụ khi đó là . Ban đầu trụ trượt trên sàn xe, lực<br />

ma sát làm trụ chuyển động tịnh tiến nhanh dần, chuyển động quay<br />

chậm dần đến khi đạt điều kiện lăn không trượt v R . thì lực ma sát<br />

bằng 0 và hệ đạt trạng thái ổn định với các vận tốc không đổi.<br />

Định luật bảo toàn động lượng: mV m( V v) 0<br />

0,5<br />

v<br />

V<br />

0,5<br />

2<br />

Định luật bảo toàn mô men động lượng với một trục nằm trên sàn xe<br />

vuông góc với mặt phẳng hình vẽ: I<br />

I m( v V ) R Với:<br />

2<br />

mR<br />

I và v<br />

R .<br />

2<br />

Giải các phương trình ta tìm được: v<br />

Q W W<br />

o<br />

<br />

2<br />

hp truoc sau<br />

b.<br />

2 2 2 2<br />

I<br />

<br />

o<br />

I<br />

m( v V ) mV<br />

Qhp<br />

<br />

<br />

2 2 2 2<br />

v<br />

Với V ; v R . ;<br />

2<br />

Biến đổi ta được: Q<br />

hp<br />

mR<br />

I <br />

2<br />

2<br />

m<br />

R<br />

8<br />

2 2<br />

o<br />

mà<br />

v<br />

o R<br />

0,5<br />

0,5<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

o R<br />

0,5<br />

. 0,5<br />

1,0<br />

Câu 3 (4,0 điểm) CƠ HỌC THIÊN THỂ<br />

Một vệ tinh chuyển động với vận tốc có độlớn không đổi v 0 không đổi theo<br />

quỹ đạo tròn bán kính r 0 xung quanh một hành tinh có bán kính R. Biết gia tốc rơi tự<br />

do trên bề mặt hành tinh là g<br />

a. Xác định bán kính quỹ đạo của vệ tinh r 0 .


. Do một nguyên nhân chưa biết, tại một thời điểm nào đó, <strong>hướng</strong> véctơ vân<br />

tóc thay đổi một góc nhỏ, nhưng độ lớn vận tốc không đổi. Khi đố hiển nhiên quỹ đạo<br />

vệ tinh sẽ là một elip. Hãy xác định sự phụ thuộc vận tốc vệ tinh vào khoảng cách r từ<br />

nó đến tâm hành tinh.<br />

c. Tìm độ biến <strong>thi</strong>ên ∆v của độ lớn vận tốc khi khoảng cách đến tâm hành tinh<br />

thay đổi một lượng ∆r.<br />

d. Chứng minh rằng, khi vệ tinh ở cách tâm hành tinh một khoảng r 0 ta có hệ<br />

thức<br />

v<br />

v <br />

r<br />

r<br />

.<br />

Câu Nội dung Thang điểm<br />

a. Lực hấp <strong>dẫn</strong> của hành tinh và vệ tinh đóng vai trò lực<br />

2<br />

mv0<br />

<strong>hướng</strong> tâm:<br />

Mm<br />

G 1<br />

0,5<br />

3<br />

r<br />

r<br />

2<br />

0 0<br />

Kí hiệu g là gia tốc rơi tự do ở bề mặt hành tinh:<br />

Từ (1) và (2) ta tìm được<br />

r<br />

R<br />

g v<br />

2<br />

0 2<br />

0<br />

b. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:<br />

2 2<br />

mv0<br />

GMm mv GMm<br />

<br />

2 r 2 r<br />

0<br />

4<br />

Từ (1), (3) và (4) ta tìm được:<br />

c. Từ (5) lấy vi phân hai vế ta được:<br />

g<br />

GM<br />

R<br />

<br />

2<br />

2<br />

0,5<br />

(3) 0,5<br />

v<br />

2gR<br />

2 2<br />

0 0<br />

0,5<br />

2<br />

v0 1 (5) 0,5<br />

2<br />

vr<br />

0<br />

2 2<br />

v <br />

0<br />

2gR<br />

v <br />

0<br />

gR <br />

v v ' r r r 6<br />

2 2 2 <br />

2 2 2 <br />

2gR<br />

v0r<br />

2gR<br />

v0r<br />

<br />

2 1 1<br />

v r<br />

v r<br />

d. Khi<br />

R<br />

r r g v<br />

2<br />

thay vào (6) ta được đpcm 0,5<br />

0 2<br />

0<br />

<br />

1,0<br />

Câu 4 (5,0 điểm) NHIỆT HỌC<br />

Một lượng khí lí tưởng lưỡng nguyên tử<br />

thực hiện một chu trình biến đổi sao cho nhiệt<br />

720<br />

dung riêng đẳng tích không đổi. Chu trình được<br />

cho như hình vẽ ( Hình 2). Tổng đại số nhiệt lượng 480<br />

nhận được hay nhả giữa các trạng thái cho trên trục<br />

hành còn tổng công thực hiện bởi khí cho trên trục<br />

tung.<br />

a. Sử đụng đồ thị đã cho tính hiệu suất chu trình. 1<br />

b. Xác định mỗi loại quá trình.<br />

c. Gọi áp suất và thêt tích của khí ở trạng<br />

thái 1 là p 0 và V 0 . Biểu diễn chu trình trên trong hệ p – V.<br />

A + (J)<br />

1<br />

2<br />

4<br />

400 480 1320 2920<br />

Hình 2<br />

3<br />

Q(J)


Câu 4 Nội dung Thang điểm<br />

a. Hiệu suất chu trình:<br />

A 720<br />

H 16,4%<br />

Q<br />

0,5<br />

2920<br />

thu<br />

b. Quá trình 1-2, 3-4 khí không thực hiện công nên đây là các<br />

quá trình đẳng tích.<br />

Quá trình 2-3, 4-1 được biể diễn bằng những đường thẳng<br />

dA 2<br />

song song nên: tan<br />

<br />

dQ 7<br />

Áp dụng nguyên lý I của nhiệt động lực <strong>học</strong>:<br />

Thay<br />

được: dV<br />

5<br />

dQ dA dU dU dQ dA dQ<br />

7<br />

nRT<br />

5<br />

dU nRT , dA pdV dV<br />

2<br />

V<br />

<br />

dT<br />

V T<br />

V<br />

hay p <br />

T<br />

vào biểu thức trên ta<br />

Tích phân hai vế ta được = const const.<br />

Vậy 2-3, 4-1 là các quá trình đẳng áp.<br />

c.Nhiệt lượng mà khí nhân được trong quá trình 1-2 là:<br />

5<br />

Q vC T V p p<br />

2<br />

12 V<br />

0 2 0<br />

Nhiệt lượng khí nhả ra trong quá trình 3-4:<br />

<br />

34 3<br />

<br />

34 3 2 0 3 0<br />

2 Q12 V0<br />

400<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

5 Q V 2920 1320<br />

Q V p p 4 hay V 4V<br />

0,5<br />

Công <strong>sinh</strong> ra trong quá trình 2-3: A23 p2( V3 V0<br />

)<br />

0,25<br />

Công khí nhận trong quá trình 4-1: A41 p0 ( V3 V0<br />

)<br />

A p 720<br />

0,5<br />

3 3<br />

23 2<br />

hay p2 p0<br />

A' 41<br />

p<br />

0<br />

720 480<br />

<br />

Ta có chu trình như hình vẽ<br />

P<br />

3P 0<br />

V 0 3V 0<br />

P 0<br />

0,5<br />

V<br />

Câu 5 (2,0 điểm) THỰC HÀNH<br />

Cho các dụng cụ sau:<br />

- Một mặt phẳng nghiêng.<br />

- Một khối gỗ nhỏ có khối lượng m đã biết.<br />

- Một thước có độ chia tới mm.<br />

- Một đồng hồ bấm giây.


Hãy <strong>đề</strong> xuất một phương án thí nghiệm để có thể xác định được nhiệt lượng tỏa<br />

ra khi khối gỗ trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng.<br />

Yêu cầu:<br />

1. Nêu cơ sở lý thuyết và xây dựng các công thức cần <strong>thi</strong>ết.<br />

2. Vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm, trình bày các bước tiến hành, đo đạc và tính toán.<br />

Câu Nội dung Thang điểm<br />

1. Cơ sở lý<br />

thuyết để tiến<br />

hành:<br />

Nhiệt lượng tỏa<br />

ra đúng bằng<br />

phần cơ năng đã<br />

mất khi vật trượt h<br />

đến chân mặt<br />

nghiêng.<br />

<br />

Gọi : h là chiều<br />

cao của mặt nghiêng; l là chiều dài mặt nghiêng.<br />

Chọn mốc thế năng tại chân mặt nghiêng. Vận tốc ban đầu bằng 0.<br />

Vận tốc tại chân mặt nghiêng là v<br />

2<br />

m.v<br />

Q m.g.h<br />

Với<br />

2<br />

2<br />

2.<br />

Q m(g.h )<br />

2<br />

t<br />

2. <strong>Các</strong>h tiến hành:<br />

2<br />

v<br />

2.a. ;<br />

2<br />

a.t 2<br />

a <br />

2 t<br />

+ Thả cho vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt nghiêng đến chân<br />

mặt nghiêng. Đồng thời bấm đồng hồ đo thời gian t vật chuyển động từ<br />

đỉnh tới chân mặt phẳng nghiêng.<br />

+ Đo chiều cao h của mặt nghiêng<br />

+ Đo chiều dài của mặt nghiêng.<br />

Thay vào công thức trên xác định được Q<br />

2<br />

1,0<br />

1,0<br />

.....................HẾT.....................<br />

Người ra <strong>đề</strong><br />

(Ký, ghi rõ Họ tên - Điện thoại liên hệ)


Lê Thị Hoài<br />

SĐT: 0915305750


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN<br />

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

TRƯỜ T T C U U TR I<br />

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LẦN THỨ XI<br />

MÔN VẬT LÍ - KHỐI <strong>10</strong><br />

(Đề có 05 câu; gồm 02 trang)<br />

ĐỀ GIỚI THIỆU<br />

Câu 1 (5,0 điểm):<br />

Trên mặt phẳng ngang nhẵn có một chiếc nêm<br />

khối lượng m, góc nêm là . Coi sức cản của không<br />

khí không đáng kể.<br />

A<br />

m<br />

2<br />

1. Một vật nhỏ khối lượng m 2<br />

bắt đầu trượt<br />

<br />

B<br />

không ma sát từ A. Biết AB = l (hình 1). Hãy xác định<br />

gia tốc của nêm và quãng đường mà nêm đã trượt theo phương ngang kể từ khi vật bắt đầu trượt từ A đến<br />

khi nó rời khỏi nêm tại B.<br />

2. Giả sử nêm đang có vận tốc V<br />

0<br />

đến va<br />

Hình 1<br />

chạm hoàn toàn đàn hồi vào một quả cầu nhỏ có<br />

khối lượng 2m đang đứng yên (hình 2).<br />

a. Sau va chạm nêm không nẩy lên. Để nêm<br />

tiếp tục chuyển động theo <strong>hướng</strong> ban đầu thì góc<br />

nêm phải nhỏ hơn một góc giới hạn 0 . Tìm 0 .<br />

m<br />

v<br />

0<br />

Hình 2<br />

<br />

2m<br />

b. Cho V 0 = 5m/s ; g = <strong>10</strong>m/s 2 ; = 30 0 . Xác định khoảng thời gian quả cầu va chạm với nêm lần<br />

Câu 2 (4,0 điểm):<br />

Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng m, chuyển động với<br />

vận tốc v<br />

0<br />

đến va chạm vào mặt sàn nằm ngang của một chiếc xe<br />

đang đứng yên (hình vẽ). Thân xe có khối lượng M, hệ số ma sát<br />

trượt giữa quả cầu và mặt sàn xe là . Xe chuyển động trên mặt<br />

phẳng ngang nhờ hai hình trụ tròn đồng chất, có cùng khối lượng M,<br />

đặt ở trục trước và sau của xe (hình vẽ). Ma sát giữa hai hình trụ và mặt phẳng ngang đủ lớn để giữ cho<br />

hai hình trụ luôn lăn không trượt. Bỏ qua ma sát ở trục quay của hai hình trụ. Sau va chạm, vận tốc của<br />

quả cầu theo phương thẳng đứng giữ nguyên độ lớn nhưng bị đảo chiều. Giả <strong>thi</strong>ết rằng quả cầu bị trượt<br />

trong suốt thời gian va chạm. Tìm vận tốc của xe sau va chạm theo , m, M, v 0 và .<br />

Câu 3 (4,0 điểm):<br />

Một vệ tinh chuyển động theo quỹ đạo tròn ở cách bề mặt Mặt Trăng một khoảng bằng bán kính R<br />

của Trái Đất. Tại một thời điểm nào đó, từ vệ tinh phóng ra một trạm đi tới một hành tinh khác, phần còn<br />

lại của vệ tinh chuyển động theo một quỹ đạo elip đi tới gần mặt Trái Đất ở điểm đối diện với điểm xuất<br />

phát của trạm. Hỏi khối lượng của trạm có thể chiếm một phần cực đại bằng bao nhiêu khối lượng vệ<br />

tinh.<br />

M<br />

M<br />

v 0<br />

<br />

m<br />

M


Câu 4 (4,0 điểm):<br />

Một động cơ nhiệt với tác nh n là n (mol) khí l tưởng<br />

đơn nguyên tử thực hiện một chu trình biến đ i được biểu di n<br />

trên đồ thị như hình vẽ.<br />

- uá trình 1-2 là một đoạn thẳng.<br />

- uá trình 2-3 là một đoạn thẳng có đường k o dài qua gốc t a<br />

độ.<br />

- uá trình 3-1là một đoạn thẳng vuông góc với trục nằm ngang.<br />

<strong>Các</strong> giá trị p<br />

0,V 0, hằng số khí là đã biết.<br />

1. Xác định nhiệt độ, áp suất của khí ở trạng thái 3 (theo<br />

p<br />

0,V 0,n,R )<br />

2. Xác định công của chất khí trong toàn bộ chu trình<br />

(theo p<br />

0,V 0).<br />

3. Xác định hiệu suất của động cơ.<br />

Câu 5 (3,0 điểm):<br />

Một h c <strong>sinh</strong> sử dụng<br />

- 1 lực kế với độ chia nhỏ nhất là 0,1 N<br />

- 1 mẩu gỗ nhỏ, 1 tấm gỗ phẳng.<br />

- D y mảnh.<br />

- Đế 3 ch n, trụ sắt <strong>10</strong>, khớp đa năng.<br />

Để xác định hệ số ma sát trượt giữa bề mặt gỗ với gỗ và đo được bảng số liệu sau :<br />

Lần đo F 1 (N) F 2 (N) P(N)<br />

1 3,1 1.3 5,7<br />

2 3,2 1,2 5,8<br />

3 3,1 1,0 5,5<br />

4 3,3 1,1 5,5<br />

5 3,2 1,3 5,7<br />

Trong đó P là tr ng lượng của mẩu gỗ nhỏ. F 1, F 2 là số chỉ của lực kế trong quá trình đo.<br />

Yêu cầu:<br />

1. Thiết kế phương án thí nghiệm mà h c <strong>sinh</strong> trên đã đùng để đo thu được bảng số liệu trên. Chỉ<br />

rõ lực F 1, F 2 là lực gì?<br />

2. Xử lý số liệu, xác định giá trị hệ số ma sát trượt .


Câu 1 (5,0 điể :<br />

ĐÁ Á<br />

Ý Đáp án Điểm<br />

1<br />

Xác định gia tốc của nêm và quãng đường nêm trượt theo phương ngang.<br />

y<br />

A<br />

m/2<br />

N<br />

F qt<br />

0<br />

x<br />

a 0<br />

m<br />

p<br />

a<br />

<br />

B<br />

Hình 1<br />

Xét hệ qui<br />

chiếu gắn với nêm.<br />

a : gia tốc của vật đối với nêm<br />

a 0 : gia tốc nêm đối với sàn<br />

Gia tốc của vật đối với sàn:<br />

Định luật II Niu Tơn:<br />

Chiếu lên phương AB:<br />

a m a a0<br />

(1)<br />

m<br />

(2)<br />

2<br />

N P Fqt<br />

a<br />

m m m<br />

g.sin a<br />

0.cos a a gsin a<br />

0.cos<br />

(3)<br />

2 2 2<br />

Ch n hệ tạo độ xoy như hình vẽ. Chiếu (1) lên ox:<br />

a m = a.cos - a 0 (4)<br />

Vì không có ngoại lực theo phương ngang: động lượng bảo toàn.<br />

m V<br />

m<br />

mV<br />

N<br />

0 ma<br />

m<br />

2ma<br />

0<br />

0 a<br />

m<br />

2a<br />

0<br />

(5)<br />

2<br />

Thế (4) vào (5) suy ra :<br />

3a<br />

acos - a 0 = 2a 0 a 0<br />

cos <br />

Thế (3) vào (6) suy ra:<br />

3a<br />

0<br />

g.sin .cos<br />

<br />

g.sin a0cos a0 <br />

2<br />

cos 3 cos <br />

(6)


* uãng đường mà nêm trượt theo phương ngang.<br />

G i S là quãng đường mà nêm trượt, s là quãng đường dịch chuyển theo phương<br />

ngang của vật so với nêm.<br />

Từ định luật bảo toàn động lượng:<br />

m s S mS s 3S<br />

2<br />

s lcos <br />

S . 3 3<br />

2 Ngay khi nêm va chạm vào quả cầu phản lực F truyền cho quả cầu vận tốc V 2 .<br />

Ngay sau va chạm xung lực F có phương vuông góc với mặt nêm, nên V 2 có phương<br />

hợp với phương thẳng đứng 1 góc .<br />

X t theo phương ox :<br />

Theo Định luật bảo toàn động lượng:<br />

mV 0 = mV 1 + 2mV 2 sin<br />

V 0 =V 1 +2V 2 .sin (1)<br />

y<br />

o<br />

x<br />

F<br />

V 2<br />

m<br />

Hình 2<br />

<br />

2m<br />

Va chạm hoàn toàn đàn hồi nên :<br />

1 2 1 2 1 2 2 2 2<br />

mV0 mV1 2mV2 V0 V1 2V2<br />

(2)<br />

2 2 2<br />

Từ (1) và (2) ta có<br />

2V sin <br />

<br />

0<br />

V2 2sin<br />

2 1<br />

V<br />

2<br />

V<br />

0(1 2sin )<br />

1<br />

<br />

2<br />

12sin<br />

<br />

(3)<br />

(4)<br />

a.Để nêm tiếp tục chuyển động theo <strong>hướng</strong> cũ thì V 1 >0


sin <<br />

1<br />

sin 45 45<br />

2 <br />

0 0<br />

0<br />

b. Khi V 0 = 5m/s; = 30 0<br />

Từ (3) (4) suy ra:<br />

sau va chạm:<br />

2V V<br />

V ; V <br />

3 3<br />

0 0<br />

2 1<br />

V0<br />

- Nêm chuyển động theo <strong>hướng</strong> cũ với V1<br />

<br />

3<br />

2V0<br />

- Quả cầu chuyển động xiên góc với V2<br />

<br />

3<br />

Vì V 2x =V 1 nên sau khoảng thời gian t quả cầu rơi vào nêm.<br />

Thời gian bay của quả cầu trong không khí:<br />

V 2y = V 2 cos - gt 1 = 0 <br />

t<br />

1<br />

V2<br />

cos30<br />

<br />

g<br />

0<br />

vậy thời gian quả cầu va chạm với nêm lần 2 là t = 2t 1<br />

0<br />

4V0<br />

cos30 3<br />

t 0,58(s)<br />

3g 3<br />

Câu 2 (4,0 điể :<br />

Ý<br />

Đáp án<br />

Điểm<br />

x<br />

y<br />

2<br />

<br />

-F<br />

1<br />

N<br />

<br />

F<br />

v 0<br />

f f<br />

1<br />

2<br />

Ch n các chiều dương như hình vẽ.<br />

Phương trình chuyển động của các hình trụ:<br />

1 2<br />

f<br />

1.r Mr . 1<br />

2<br />

1<br />

<br />

f f Ma<br />

1 2<br />

2<br />

f<br />

2.r Mr . 2<br />

2<br />

1 2 2x<br />

(hai hình trụ lăn không trượt nên<br />

(1)


a<br />

2x<br />

1.r <br />

2.r<br />

)<br />

Phương trình chuyển động của khối tâm xe:<br />

Phương trình chuyển động của quả cầu:<br />

Từ (1), (2) và (3) ta được:<br />

F f1 f2 3Ma<br />

2x<br />

(2)<br />

F ma 1x<br />

(3)<br />

ma 4Ma 0<br />

v1x<br />

v2x<br />

4M<br />

1x 0<br />

2x<br />

1x 2x 0<br />

m<br />

v0<br />

sin <br />

1x<br />

m dv 4M dv 0 v v v sin (4)<br />

Áp dụng định lý biến <strong>thi</strong>ên động lượng cho quả cầu:<br />

2x<br />

<br />

v0<br />

cos<br />

<br />

<br />

<br />

Ndt m dv1y Ndt 2mv0<br />

cos <br />

0 v0<br />

cos<br />

0<br />

<br />

<br />

v<br />

<br />

<br />

1x<br />

<br />

<br />

Fdt m dv Fdt m<br />

1x v1x v0<br />

sin <br />

<br />

0 v 0<br />

0 sin <br />

<br />

Do quả cầu trượt trong toàn bộ thời gian va chạm nên ta có:<br />

<br />

F N Fdt Ndt<br />

<br />

<br />

0 0<br />

2mv cos mv v sin <br />

<br />

0 1x 0<br />

Từ (4) và (6) ta tìm được:<br />

v<br />

m<br />

v cos <br />

2M<br />

2x 0<br />

1x 0<br />

<br />

v sin 2 cos v (6)<br />

(5)<br />

Câu 3 (4,0 điể ):<br />

Ý Đáp án Điểm<br />

tinh.<br />

Tỉ số khối lượng của trạm và khối lượng vệ<br />

v '<br />

2R<br />

Khi trạm m từ vệ tinh M 1 tại A, để lợi về năng lượng<br />

O R<br />

0,25đ<br />

thì vận tốc u truyền cho trạm phải cùng <strong>hướng</strong><br />

chuyển động ( v 0 ) của vệ tinh quanh trái Đất M Đ<br />

Khi đó chính vệ tinh có vận tốc v ngược với <strong>hướng</strong><br />

v 0<br />

u<br />

A<br />

v<br />

0,25đ<br />

u .<br />

Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:<br />

mu - M1v = Mv0với M<br />

1<br />

= M - m<br />

v +v<br />

u+v<br />

0<br />

mu - (M - m)v = Mv 0<br />

=<br />

(1)<br />

m<br />

M<br />

0,25đ


Vệ tinh chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính 2R, lực hấp <strong>dẫn</strong> giữ vai trò lực<br />

<strong>hướng</strong> tâm:<br />

2<br />

Mv0 MDM MD<br />

= G v<br />

2<br />

0= G<br />

(2)<br />

2R (2R) 2R<br />

Ở rất xa Trái Đất động năng và thế năng của trạm m <strong>đề</strong>u bằng 0 nên theo<br />

định luật bảo toàn cơ năng ta có:<br />

2<br />

Mu MDM MD<br />

- G = 0 u= G<br />

(3)<br />

2 2R 2R<br />

Xét vệ tinh M 1 (phần còn lại không tính trạm) ở các vị trí A phóng trạm và ở<br />

vị trí B cận Trái Đất, theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có:<br />

M v M M M v' M M<br />

- G = - G<br />

2 2R 2 R<br />

2 2<br />

1 D 1 1 D 1<br />

v' là vận tốc vệ tinh tại B trên quỹ đạo elip.<br />

Áp dụng định luật 2 Kepler, ta có:<br />

Rv' = 2Rv (5)<br />

Từ (4) và (5) suy ra:<br />

(4)<br />

M D<br />

v = G 3R<br />

(6)<br />

Đưa v 0 từ (2), u từ (3) và v từ (6) và (1) ta được:<br />

MD<br />

MD<br />

G + G<br />

m<br />

=<br />

2R 3R<br />

M MD<br />

MD<br />

G + G<br />

R 3R<br />

Thay số và ta được: m 0,8<br />

M <br />

Câu 4 (4,0 điểm):<br />

Ý Đáp án Điểm<br />

- X t trạng thái 1:<br />

1<br />

p dụng phương trình C-M<br />

15p0V0<br />

p1V1 nRT1 T1<br />

<br />

nR<br />

- uá trình 2-3:<br />

p3 p2<br />

<br />

V3 V2<br />

- Từ đồ thị, ta có:<br />

V 3V ; p p ; V 7V<br />

3 0 2 0 2 0<br />

3<br />

p<br />

p<br />

7<br />

3 0


p dụng phương trình C-M<br />

9 pV<br />

p3V3 nRT3 T3<br />

<br />

7 nR<br />

0 0<br />

2<br />

Trong đồ thì p-V, chiều di n biến của chu trình cùng chiều kim đồng hồ<br />

nên chất khí thực hiện công<br />

A S123 1 p1 p3 V2 V3 <br />

64 p0V0<br />

2 7<br />

3<br />

- X t quá trình 3-1: Đẳng tích<br />

i 144<br />

Q31 nR(T1 T<br />

3) p0V0<br />

2 7<br />

- X t quá trình 1-2:<br />

Phương trình đường thẳng đi qua 1, 2 có dạng<br />

p aV b<br />

Đi qua điểm 1, điểm 2 nên ta có hệ<br />

p0<br />

5p0 a.3V a<br />

0<br />

b<br />

<br />

p0<br />

<br />

V0<br />

p V 8p<br />

p0 a.7V0<br />

b<br />

V0<br />

8p0<br />

p dụng phương trình C-M, ta được<br />

pV V p<br />

<br />

0<br />

p.V nRT T V 8p0<br />

<br />

nR nR V0<br />

<br />

p0<br />

2 V<br />

T V 8p0<br />

nRV nR<br />

0<br />

0<br />

- X t trạng thái B bất kì thuộc quá trình 1-2 pB p;VB<br />

V<br />

Nhiệt lượng của khí trong quá trình 1-B là<br />

Q1B U1B A1B<br />

i 1<br />

Q1B nR(TB T<br />

1) (p1 p<br />

B)(VB V<br />

1)<br />

2 2


3 p0 2 V 15p0V<br />

<br />

0<br />

Q1B nR V 8p0<br />

<br />

2 nRV0<br />

nR nR <br />

1 p <br />

5p<br />

0<br />

0<br />

V 8p<br />

0 <br />

V 3V<br />

0 <br />

2<br />

V0<br />

<br />

p0<br />

2<br />

Q1B 2 V 20p0V 42p0V0<br />

V0<br />

b<br />

Q<br />

1B<br />

đạt giá trị lớn nhất tại VC 5V0<br />

2a<br />

Nhiệt lượng chất khí nhận trong quá trình 1-2 được tính từ V<br />

1<br />

đến VC 5V0<br />

p0<br />

2<br />

Q1C 2 (5V<br />

0) 20p<br />

0.5V0 42p0V0 8p0V0<br />

V0<br />

Vậy nhiệt lượng chất khí nhận được trong toàn bộ chu trình là<br />

Q Q Q 144 p V 8p V <br />

200 p V<br />

7 7<br />

Hiệu suất chu trình là<br />

64 pV<br />

A<br />

0 0<br />

H 7 0,32 32%<br />

Q 200<br />

nhan pV<br />

0 0<br />

7<br />

nhan 31 1C 0 0 0 0 0 0<br />

Câu 5 (3,0 điểm):<br />

Ý Đáp án Điểm<br />

Phương án thí nghiệm<br />

- Móc vật vào lực kế bởi d y mảnh.<br />

- Sử dụng đế 3 ch n , trụ , khớp đa năng và tấm gỗ tạo thành hệ mặt phẳng nghiêng<br />

góc , chú rằng góc phải không đủ lớn để cho mẩu gỗ tự trượt xuống.<br />

- K o vật trượt <strong>đề</strong>u đi lên mặt phẳng nghiêng, đo được giá trị của lực kế là:<br />

F Pcos Psin<br />

(1)<br />

- K o vật trượt <strong>đề</strong>u đi xuống mặt phẳng nghiêng, đo được giá trị của lực kế là:<br />

Fx<br />

Pcos Psin<br />

(2)<br />

- Từ (1) và (2) ta thu được:<br />

<br />

F<br />

F<br />

4P (F F<br />

)<br />

x<br />

2 2<br />

x<br />

(3)<br />

Trong đó P đo được từ lực kế bằng việc treo vật<br />

- Nhận xét: F luôn lớn hơn F<br />

x<br />

do đó từ bảng số liệu trên thì :<br />

+ F 1 là số chỉ của lực kế khi kéo vật trượt <strong>đề</strong>u đi lên mặt phẳng nghiêng.<br />

+ F 2 là số chỉ của lực kế khi kéo vật trượt <strong>đề</strong>u đi xuống mặt phẳng nghiêng.<br />

F1<br />

F2<br />

Vậy <br />

4 P ( F F<br />

)<br />

2 2<br />

1 2<br />

Bảng số liệu như sau:<br />

(4)<br />

Lần đo F 1 (N) F 1i (N) F 2 (N) F 2i (N) P(N) P i (N)


1 3,1 0,1 1.3 0,1 5,7 0,1<br />

2 3,2 0 1,2 0 5,8 0,2<br />

3 3,1 0,1 1,0 0,2 5,5 0,1<br />

4 3,3 0,1 1,1 0,1 5,5 0,1<br />

5 3,2 0 1,3 0,1 5,7 0,1<br />

TB 3,2 0,1 1,2 0,1 5,6 0,1<br />

A<br />

= A nn<br />

0,2 0,2 0,2<br />

+ A dc<br />

F1<br />

F2<br />

+ Tính được giá trị trung bình <br />

2<br />

4 P ( F F<br />

)<br />

+ Tính sai số tương đối của .<br />

1 2<br />

1 2 2<br />

Từ (4) ln ln( F1 F2 ) ln[4 P ( F1 F2<br />

) ]<br />

2<br />

d<br />

d( F F ) 1 d[4 P ( F F ) ]<br />

<br />

F F P F F<br />

2 2<br />

1 2 1 2<br />

2 2<br />

1<br />

<br />

2<br />

2 4 (<br />

1<br />

<br />

2)<br />

<br />

F F 4 PP ( F F )( F F<br />

)<br />

<br />

F F P F F<br />

1 2 1 2 1 2<br />

2 2<br />

1<br />

<br />

2<br />

4 (<br />

1<br />

<br />

2)<br />

1 2 1 2 1 2<br />

2<br />

2<br />

1 2 4 ( 1<br />

2)<br />

2<br />

0,39<br />

<br />

F F 4 PP ( F F )( F F<br />

)<br />

0,12<br />

F F P F F<br />

+ Tính được sai số tuyệt đối trung bình: <br />

. 0,05<br />

Vậy 0,39 0,05 với độ chính xác của ph p đo là 12%<br />

Giáo viên soạn <strong>đề</strong>:<br />

Bùi Đức Sơn<br />

DĐ: 0949584545


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

NĂM HỌC 2017 - <strong>2018</strong><br />

ĐỀ ĐỀ NGHỊ<br />

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ LỚP <strong>10</strong><br />

Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao <strong>đề</strong>)<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 02 trang)<br />

Bài 1: Cơ chất điểm (5 điểm)<br />

Trên một mặt phẳng nhẵn người ta đặt<br />

một chiếc nêm hình lăng trụ khối lượng M,<br />

các mặt bên tạo thành các mặt phẳng<br />

nghiêng với các góc so với phương ngang<br />

như trên hình 1. Từ điểm cao nhất của nêm<br />

người ta thả không vận tốc đầu hai quyển sổ<br />

nhỏ khối lượng m 1 và m 2 .<br />

1) Tỷ số khối lượng m 1 /m 2 phải bằng bao nhiêu để nêm không dịch chuyển?<br />

2) Tìm biểu thức của gia tốc chuyển động a 0 của nêm với các giá trị bất kỳ của các<br />

góc nêm. Tương tự, tìm biểu thức các gia tốc a 1 , a 2 của các quyển sổ trong chuyển<br />

động dọc theo mặt nêm.<br />

0 m1 , 2 60 , 0,1<br />

M , m2 0,2<br />

0<br />

3) Cho<br />

1<br />

30<br />

M , gia tốc trọng <strong>trường</strong> 2<br />

g <strong>10</strong> m / s . Tính<br />

giá trị các gia tốc a 0 , a 1 , a 2 ? Nêm chuyển động theo <strong>hướng</strong> nào?<br />

4)Cần bao nhiêu thời gian để quyển sổ thứ hai (bên phải) đến được mặt phẳng<br />

ngang, nếu quãng đường cần vượt qua là d =50cm.<br />

Bài 2: Cơ <strong>học</strong> vật rắn (4 điểm)<br />

Một quả cầu đặc khối lượng m đặt tại<br />

chính giữa trên bề mặt của một khối hình hộp<br />

khối lượng M và chiều dài 2 l (Hình 2). Một<br />

lực không đổi tác dụng vào khối hộp từ thời<br />

điểm t = 0 đến thời điểm t.<br />

Sau đó lực F ngừng tác dụng. Ma sát giữa mặt sàn và khối hộp không đáng kể. Ma sát<br />

nghỉ giữa quả cầu đặc và khối hộp đủ lớn để quả cầu lăn không trượt. Giả <strong>thi</strong>ết sau<br />

g<br />

m 1<br />

m 2<br />

M<br />

<br />

2<br />

1<br />

Hình 2<br />

Hình 1<br />

d<br />

F


khi ngừng tác dụng lực F thì quả cầu vẫn còn nằm trên khối hộp. Tìm thời gian T kể<br />

từ lúc bắt đầu tác dụng lực đến khi quả cầu rời khỏi khối hộp. Ma sát lăn không đáng<br />

kể.<br />

Bài 3: Cơ <strong>học</strong> chất lƣu (4 điểm)<br />

1) Một vật có dạng hình cầu có bán kính R, khối lượng m rơi trong một chất lỏng<br />

thực, hệ số nhớt . Tính vận tốc tới hạn của vật. Cho khối lượng riêng chất lỏng ,<br />

thể tích của vật là v.<br />

2) <strong>Vật</strong> trên (câu 1) chịu tác dụng của một lực kéo F theo phương ngang và<br />

chuyển động với vận tốc đầu v 0 trong chất lỏng thực, hệ số nhớt . Tìm vận tốc v của<br />

vật theo thời gian.<br />

Bài 4: Nhiệt <strong>học</strong> (4 điểm)<br />

Xét một lượng khí Nitơ xác định, lượng khí này đầu tiên được làm nóng đẳng<br />

tích, tiếp theo khí dãn đẳng áp, sau đó làm lạnh đẳng tích và cuối cùng nén đẳng áp<br />

về trạng thái đầu. Nhiệt độ nhỏ nhất và lớn nhất của khí trong chu trình trên lần lượt<br />

là T 0 và 4T 0 . Tìm hiệu suất cực đại của chu trình.<br />

Câu 5: Phƣơng án thực hành (3 điểm)<br />

Cho các dụng cụ sau:<br />

- Một mẩu gỗ.<br />

- Lực kế.<br />

- Mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng không đổi và chưa biết giá trị góc<br />

nghiêng.<br />

- Dây chỉ.<br />

Trình bày phương án thí nghiệm xác định hệ số ma sát trượt giữa một mẩu gỗ với<br />

mặt phẳng nghiêng. Biết rằng độ nghiêng của mặt phẳng không đủ lớn để cho mẩu gỗ<br />

tự trượt xuống.<br />

...........................HẾT........................<br />

GIÁO VIÊN RA ĐỀ


TRƢƠNG NGỌC ĐIỂU<br />

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

NĂM HỌC 2017 - <strong>2018</strong><br />

HƢỚNG DẪN CHẤM MÔN: VẬT LÝ LỚP <strong>10</strong><br />

(HDC gồm 08 trang)<br />

Bài 1: Cơ chất điểm (5 điểm)<br />

Trên một mặt phẳng nhẵn người ta đặt<br />

một chiếc nêm hình lăng trụ khối lượng M,<br />

các mặt bên tạo thành các mặt phẳng<br />

nghiêng với các góc so với phương ngang<br />

như trên hình 1. Từ điểm cao nhất của nêm<br />

người ta thả không vận tốc đầu hai quyển sổ<br />

nhỏ khối lượng m 1 và m 2 .<br />

1) Tỷ số khối lượng m 1 /m 2 phải bằng bao nhiêu để nêm không dịch chuyển?<br />

2) Tìm biểu thức của gia tốc chuyển động a 0 của nêm với các giá trị bất kỳ của các<br />

góc nêm. Tương tự, tìm biểu thức các gia tốc a 1 , a 2 của các quyển sổ trong chuyển<br />

động dọc theo mặt nêm.<br />

0<br />

0<br />

3) Cho 1 30 ,<br />

2<br />

60<br />

m1 , 0,1<br />

M , m2 0,2<br />

M , gia tốc trọng <strong>trường</strong> 2<br />

g <strong>10</strong> m / s . Tính<br />

giá trị các gia tốc a 0 , a 1 , a 2 ? Nêm chuyển động theo <strong>hướng</strong> nào?<br />

4)Cần bao nhiêu thời gian để quyển sổ thứ hai (bên phải) đến được mặt phẳng<br />

ngang, nếu quãng đường cần vượt qua là d =50cm.<br />

ĐÁP ÁN<br />

Câu Nội dung Điểm<br />

g<br />

m 1<br />

m 2<br />

M<br />

<br />

2<br />

1<br />

Hình 1<br />

d<br />

1<br />

a<br />

0<br />

g<br />

a<br />

1<br />

m 1<br />

m 2<br />

N<br />

a<br />

1<br />

M<br />

N<br />

2 d<br />

<br />

2<br />

1<br />

2


Khi nêm đứng yên thì áp lực tác dụng lên hai mặt bên của nêm có<br />

giá trị N1 m1 gcos1<br />

và N2 m2gcos2<br />

Tổng các lực theo phương ngang phải bằng không, từ đây điều<br />

kiện cân bằng là<br />

m gcos sin m gcos sin<br />

1 1 1 2 2 2<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25<br />

2)<br />

m<br />

m<br />

cos sin sin 2<br />

cos sin sin 2<br />

1 1 1 1<br />

Hay <br />

2 2 2 2<br />

Khi các góc của lăng trụ có thể nhận giá trị bất kỳ, không thể xác<br />

định được <strong>hướng</strong> chuyển động của nêm. Giả sử gia tốc của nêm<br />

<strong>hướng</strong> sang trái. Nếu nêm chuyển động sang phải thì a 0 sẽ nhận<br />

giá trị âm mà cách giải bài toán không cần thay đổi.<br />

Chọn hệ quy chiếu gắn với nêm<br />

Phương trình chuyển động của 2 quyển sổ theo phương dọc mặt<br />

nêm:<br />

m a m g sin<br />

m a cos<br />

(1)<br />

1 1 1 1 1 0 1<br />

m a m g sin<br />

m a cos<br />

(2)<br />

2 2 2 2 2 0 2<br />

Độ lớn các áp lực của 2 quyển sổ lên hai mặt nêm là :<br />

N m gcos<br />

m a sin<br />

(3)<br />

1 1 1 1 0 1<br />

N m gcos<br />

m a sin<br />

(4)<br />

2 2 2 2 0 2<br />

Định luật II Niu tơn cho chuyển động theo phương ngang của<br />

nêm<br />

Ma N sin<br />

N sin<br />

(5)<br />

0 2 2 1 1<br />

Từ 5 pt trên, giải ra được<br />

a<br />

m sin cos m sin cos<br />

<br />

g<br />

2 2 2 1 1 1<br />

0 2 2<br />

M m1 sin 1 m2 sin 2<br />

( M m )sin m sin cos( <br />

)<br />

a <br />

g<br />

a<br />

1 1 2 2 1 2<br />

1 2 2<br />

M m1 sin 1 m2 sin 2<br />

( M m )sin m sin cos( <br />

)<br />

<br />

g<br />

2 2 2 2 1 2<br />

2 2 2<br />

M m1 sin 1 m2 sin 2<br />

Thay số vào ta được<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25


2 2 2<br />

3) a0 0,37 m / s ; a1 4,7 m / s ; a2<br />

8,8 m / s<br />

a 0 có giá trị dương. Tức là nêm chuyển động sang trái<br />

4) Quyển sổ chuyển động nhanh dần <strong>đề</strong>u không vận tốc đầu<br />

1 2d<br />

2<br />

d at t 0,34s<br />

2<br />

2<br />

a2<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,5<br />

Bài 2: Cơ <strong>học</strong> vật rắn (4 điểm)<br />

Một quả cầu đặc khối lượng m đặt tại chính giữa trên bề mặt của một khối hình hộp<br />

khối lượng M và chiều dài 2 l (Hình 2). Một lực không đổi tác dụng vào khối hộp từ<br />

thời điểm t = 0 đến thời điểm t. Sau đó lực F ngừng tác dụng. Ma sát giữa mặt sàn và<br />

khối hộp không đáng kể. Ma sát nghỉ giữa quả cầu đặc và khối hộp đủ lớn để quả cầu<br />

lăn không trượt. Giả <strong>thi</strong>ết sau khi ngừng tác dụng lực F thì quả cầu vẫn còn nằm trên<br />

khối hộp. Tìm thời gian T kể từ lúc bắt đầu tác dụng lực đến khi quả cầu rời khỏi<br />

khối hộp. Ma sát lăn không đáng kể.<br />

ĐÁP ÁN<br />

Ý Nội dung yêu cầu Điểm<br />

Vẽ hình 0.5<br />

F' ms<br />

F ms<br />

F<br />

Hình 2<br />

F<br />

Đối với khối hộp: F-F ms = MA (A gia tốc của quả cầu) (1) 0,25<br />

Đối với quả cầu F ms =ma (F ms = F ) (2) 0,25<br />

' ms<br />

2 2<br />

Phương trình momen lực: F ms .R= mR (3)<br />

0,25<br />

5<br />

Do lăn không trượt nên gia tốc của quả cầu so với khối hộp:<br />

a12 R , với a 12 = A a<br />

(4)<br />

Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được<br />

0,5<br />

0,25


2F<br />

a <br />

2m<br />

7M<br />

A =<br />

7 7F<br />

a <br />

2 2m<br />

7M<br />

Vào thời điểm t, tốc độ của khối hộp và của quả cầu đối với đất<br />

được tính bởi biểu thức:<br />

V = At và v = at.<br />

Gọi T-t là thời gian quả cầu tiếp tục chuyển động trên khối hộp<br />

sau khi ngừng tác dụng lực F. Ta có quãng đường đi được của<br />

khối hộp bao gồm chuyển động nhanh dần <strong>đề</strong>u ở giai đoạn đầu<br />

(có lực F) và giai đoạn sau (hết lực F)<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25<br />

1 2<br />

S At<br />

2<br />

At ( T t)<br />

Quãng đường đi của quả cầu<br />

1 2<br />

s at<br />

2<br />

at(<br />

T t)<br />

Quả cầu rơi vào lúc<br />

l t<br />

Suy ra T= =<br />

( A a)<br />

t 2<br />

0,25<br />

S s l<br />

0,25<br />

l( 2m<br />

7M<br />

) t<br />

<br />

5F<br />

2<br />

0,5<br />

Bài 3: Cơ <strong>học</strong> <strong>thi</strong>ên thể, cơ <strong>học</strong> chất lƣu (4 điểm)<br />

1) Một vật có dạng hình cầu có bán kính R, khối lượng m rơi trong một chất lỏng<br />

thực, hệ số nhớt . Tính vận tốc tới hạn của vật. Cho khối lượng riêng chất lỏng ,<br />

thể tích của vật là v.<br />

2) <strong>Vật</strong> trên (câu 1) chịu tác dụng của một lực kéo F theo phương ngang và<br />

chuyển động với vận tốc đầu v 0 trong chất lỏng thực, hệ số nhớt . Tìm vận tốc v của<br />

vật theo thời gian.<br />

ĐÁP ÁN<br />

Câu Nội dung Điểm<br />

Ban đầu do F 6Rv<br />

nhỏ nên vật chuyển động nhanh<br />

C


1)<br />

dần, khi v tăng lực cản tăng đến khi chuyển động <strong>đề</strong>u.<br />

F = 0 mg F 6Rv<br />

0<br />

A<br />

mg vg 6 R<br />

v 0<br />

v<br />

<br />

mg vg<br />

6 R<br />

dv<br />

F FC<br />

ma F 6Rv m dt<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

2)<br />

<br />

<br />

dv<br />

<br />

F 6Rv<br />

dt<br />

m<br />

d(<br />

F 6Rv)<br />

1<br />

.<br />

F 6Rv<br />

6R<br />

dt<br />

<br />

m<br />

0,5<br />

Tích phân 2 vế ta được:<br />

= - 6R t C<br />

ln( F 6 vR)<br />

khi t = 0 thì v = v 0 , ta có C ln( F 6Rv0<br />

)<br />

Biểu thức (*) được viết lại:<br />

m<br />

(*)<br />

0,5<br />

F 6<br />

Rv 6<br />

R<br />

ln<br />

t<br />

F 6<br />

Rv m<br />

0<br />

<br />

F 6<br />

Rv<br />

F 6<br />

Rv<br />

0<br />

e<br />

6R<br />

t<br />

m<br />

0,5<br />

F F 6R<br />

v ( v<br />

0<br />

).e t<br />

6R<br />

6R<br />

m<br />

Số hạng thứ 2 giảm rất nhanh sau đó vận tốc đạt giá trị không<br />

đổi bằng<br />

F<br />

6R<br />

0,5<br />

Bài 4: Nhiệt <strong>học</strong> (4 điểm)<br />

Xét một lượng khí Nitơ xác định, lượng khí này đầu tiên được làm nóng đẳng tích,<br />

tiếp theo khí dãn đẳng áp, sau đó làm lạnh đẳng tích và cuối cùng nén đẳng áp về<br />

trạng thái đầu. Nhiệt độ nhỏ nhất và lớn nhất của khí trong chu trình trên lần lượt là<br />

T 0 và 4T 0 . Tìm hiệu suất cực đại của chu trình.<br />

ĐÁP ÁN<br />

Ý Nội dung Điểm<br />

p<br />

p 1<br />

1 2


Giả sử ở trạng thái ban đầu áp suất và thể tích có giá trị p 0 và V 0 và giá<br />

trị thể tích lớn nhất mà chất khí đạt được trong cả suốt quá trình biến đổi<br />

trạng thái là xV 0 .<br />

Hiệu suất<br />

A'<br />

H Q<br />

n<br />

- Công mà chất khí thực hiện trong cả chu trình<br />

A' ( p p )( V V )<br />

(2)<br />

1 0 2 1<br />

p V p xV 4 p<br />

(3)<br />

0 0 1 0 0<br />

Mà p1<br />

T0 4T0<br />

x<br />

Thế (3) vào (1) ta được<br />

4 p0 4<br />

p0V0<br />

A' ( p0)( xV0 V0 ) p0V0<br />

( 1)( x 1) (4 x)( x 1)<br />

x x x<br />

Dễ dàng nhận thấy giá trị của x phải thoả mãn 1x<br />

4. Khi x=1 và x=4<br />

thì công chất khí thực hiện bằng 0, vì vậy hiệu suất bằng 0.<br />

- Chất khí nhận nhiệt ứng với 2 quá trình(0-1) và (1-2)<br />

i<br />

5 4 p0<br />

5 4 5 4 x<br />

Q01 U1 CV<br />

T <br />

R( T1 T0 ) ( p0) V0 p0V0 ( 1)<br />

p0V0<br />

2 2 x 2 x 2 x<br />

5 7 7 4 p0<br />

Q12 U 2<br />

pV C pT p1V RT p1V p1V ( xV0 V0<br />

) <br />

2 2 2 x<br />

14 x 1<br />

p0V0 ( x 1) 14<br />

p0V0<br />

x<br />

x<br />

Tổng nhiệt lượng mà chất khí nhận được trong chu trình là<br />

5 4 x<br />

x1<br />

pV<br />

Qn<br />

Q Q p V p V x <br />

2 x x x<br />

0 0<br />

01 12 0 0<br />

14<br />

0 0<br />

(11,5 4)<br />

Từ đó suy ra hiệu suất của chu trình là hàm số theo x<br />

pV<br />

(4 x)( x1)<br />

A x<br />

x x x x <br />

H <br />

Q pV<br />

n 0 0<br />

(11,5 x 4)<br />

(11,5 x 4) 4 11,5<br />

x<br />

x<br />

0 0<br />

2<br />

' (4 )( 1) 5 4<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,5


Hiệu suất đạt giá trị cực đại khi<br />

dH ( x)<br />

0<br />

dx<br />

0,25<br />

<br />

x x x x <br />

2<br />

(4 11,5 x)<br />

2<br />

(2 5)(4 11,5 ) 11,5( 5 4)<br />

<br />

2<br />

(2x 5)(4 11,5 x) 11,5( x 5x<br />

4)<br />

<br />

2<br />

11,5 x 8x<br />

26 0<br />

0<br />

Giải pt ta được x 1<br />

1,89 (<strong>chọn</strong>) và x2 1,2 (loại)<br />

Vậy<br />

2<br />

x 5x4<br />

H 0,<strong>10</strong>6 <strong>10</strong>,6%<br />

4 11,5<br />

x<br />

0,25<br />

0,25<br />

Câu 5: Phƣơng án thực hành (3 điểm)<br />

Cho các dụng cụ sau:<br />

- Một mẩu gỗ.<br />

- Lực kế.<br />

- Mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng không đổi và chưa biết giá trị góc nghiêng.<br />

- Dây chỉ.<br />

Trình bày phương án thí nghiệm xác định hệ số ma sát trượt giữa một mẩu gỗ với<br />

mặt phẳng nghiêng. Biết rằng độ nghiêng của mặt phẳng không đủ lớn để cho mẩu gỗ<br />

tự trượt xuống.<br />

ĐÁP ÁN<br />

Ý Nội dung Điểm


3đ<br />

- Móc lực kế vào mẩu gỗ và kéo nó trượt <strong>đề</strong>u đi lên mặt phẳng<br />

nghiêng, khi đó ta có:<br />

F 1 = Pcos + Psin (1)<br />

Với F 1 là số chỉ của lực kế khi đó.<br />

- Tương tự, kéo vật chuyển động <strong>đề</strong>u đi xuống ta có:<br />

F 2 = Pcos - Psin (2)<br />

Với F 1 là số chỉ của lực kế khi đó.<br />

- Trừ vế theo vế của (1) với (2) ta được:<br />

F 1 - F 2 =2Psin<br />

F F2<br />

sin <br />

2P<br />

(3)<br />

- Cộng vế với vế phương trình (1) và (2) ta được:<br />

1 <br />

F F2<br />

cos <br />

2P<br />

(4)<br />

1 <br />

- Bình phương 2 vế pt (3), (4) và sau đó cộng vế theo vế ta được:<br />

1 2 2 1 2 2<br />

1 2<br />

1 ( F F ) ( F F )<br />

F <br />

<br />

F<br />

2P 2kP 4 P ( F F<br />

)<br />

2 2<br />

1 2<br />

- <strong>Các</strong> lực <strong>đề</strong>u được đo bằng lực kế, từ đó tính được .<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

1,0<br />

......................HẾT.......................<br />

GIÁO VIÊN RA ĐỀ<br />

TRƢƠNG NGỌC ĐIỂU


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

QUỐC HỌC HUẾ<br />

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

NĂM <strong>2018</strong><br />

ĐỀ NGHỊ<br />

ĐỀ THI M N V T ỚP <strong>10</strong><br />

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao <strong>đề</strong>.<br />

(Đề <strong>thi</strong> gồm 06 câu in trong 03 trang)<br />

HỌ VÀ TÊN THÍ SINH: …………………………………………………<br />

SỐ BÁO DANH:………………………….<br />

Bài 1. (5 điểm - Cơ <strong>học</strong> chất điểm)<br />

Một vật nhỏ khối lượng m được phóng trên mặt nghiêng<br />

nhẵn của nêm có cùng khối lượng (trong quá trình<br />

chuyển động vật luôn tiếp xúc với mặt nghiêng của<br />

nêm). Nêm đặt trên một mặt bàn nằm ngang không ma<br />

sát. Vận tốc ban đầu của vật bằng v 0 và lập một góc 45 0<br />

với cạnh của nêm. Biết góc nhị diện của nêm cũng bằng<br />

45 0 (hình vẽ), gia tốc rơi tự do là g .<br />

v 0<br />

0<br />

45<br />

0<br />

45<br />

a. Tìm phản lực do nêm tác dụng lên vật.<br />

b. Sau bao lâu vật quay trở lại độ cao ban đầu.<br />

c. Vận tốc của vật tại điểm cao nhất của quỹ đạo.<br />

d. Tính bán kính cong của quỹ đạo tại điểm cao nhất.<br />

Giả <strong>thi</strong>ết chuyển động tịnh tiến của nêm chỉ được phép theo <strong>hướng</strong> vuông góc với cạnh của<br />

nó.<br />

Bài 2. (4 điểm - Cơ vật rắn)<br />

Một quả cầu đặc đồng chất khối lượng m, bán kính R<br />

đang quay với tốc độ góc <br />

0<br />

. Trục quay đi qua tâm quả<br />

cầu và lập với phương thẳng đứng . Vận tốc ban đầu của<br />

tâm quả cầu bằng không. Đặt nhẹ quả cầu lên mặt bàn<br />

nằm ngang. Hãy xác định vận tốc của tâm quả cầu và<br />

<br />

0<br />

1


động năng của quả cầu tại thời điểm nó ngừng trượt trên mặt bàn. Bỏ qua ma sát lăn.<br />

0<br />

Áp dụng số: m 1 kg; R <strong>10</strong> cm; <strong>10</strong> rad / s; 12 .<br />

0<br />

Bài 3. Chọn một trong hai bài (Cơ <strong>học</strong> <strong>thi</strong>ên thể hoặc cơ <strong>học</strong> chất lưu)<br />

1. (4 điểm - Cơ <strong>học</strong> <strong>thi</strong>ên thể): Hoàng tử Bé (nhân vật trong tiểu thuyết) sống trên tiểu hành<br />

3<br />

tinh hình cầu có tên B-612. Khối lượng riêng hành tinh là 5200 kg / m . Hoàng tử nhận thấy<br />

rằng nếu ánh ta bước nhanh hơn thì cảm thấy mình nhẹ hơn. Khi đi với vận tốc 2 m/s thì<br />

thấy mình ở trạng thái không trọng lượng và bắt đầu quay xung quanh tiểu hành tinh đó như<br />

vệ tinh.<br />

a. Giả sử tiểu hành tinh đó không quay. Hãy xác định bán kính của nó.<br />

b. Xác định vận tốc vũ trụ cấp II đối với tiểu hành tinh đó.<br />

c. Giả sử tiểu hành tinh quay xung quanh trục của nó và một ngày có 12 giờ. Xác định vận<br />

tốc chạy tối <strong>thi</strong>ểu của tiểu Hoàng tử bé để quay xung quanh tiểu hành tinh.<br />

2. (4 điểm - Cơ <strong>học</strong> chất lưu)<br />

Một đồng hồ <strong>nước</strong> được sử dụng phổ biến ở thời Hy lạp cổ đại, được <strong>thi</strong>ết<br />

kế dưới dạng bình chứa <strong>nước</strong> với lỗ nhỏ O (hình vẽ). Thời gian được xác<br />

định theo mực <strong>nước</strong> trong bình. Hãy xác định hình dạng của bình để các<br />

vạch chia thời gian là đồng <strong>đề</strong>u (các vạch cách nhau cùng độ cao chỉ các<br />

khoảng thời gian bằng nhau). Nút A, B để thông khí.<br />

Bài 4. (4 điểm – Nhiệt <strong>học</strong>) Sự thay đổi áp suất của hệ xi lanh mở<br />

Dưới pittông của một xi lanh hình trụ chứa một lượng không khí. Ở<br />

thành của xi lanh có hai van: van hút khí K 1 và van thoát khí K 2 . Van<br />

hút khí K 1 mở khi độ chênh lệch áp suất của không khí ở ngoài so với<br />

trong xi lanh vượt quá ∆ 1 =0,2p o (p o là áp suất khí quyển). Van thoát<br />

khí K 2 mở khi độ chênh lệch áp suất của không khí bên trong so với<br />

bên ngoài xi lanh vượt quá ∆ 2 =0,4p o . Pittông thực hiện nhiều lần<br />

chuyển động lên xuống rất chậm, sao cho thể tích không khí trong xi lanh thay đổi trong<br />

phạm vi V o đến 2V o . Nhiệt độ của hệ không đổi và bằng T o . Sau nhiều lần cho pittông<br />

chuyển động lên xuống ổn định. Hãy:<br />

a. Xác định giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của lượng không khí trong xi lanh (tính theo<br />

p0, V0 , T<br />

0<br />

).<br />

2<br />

A<br />

p0,<br />

T0<br />

K 1<br />

B<br />

O<br />

K 1


. Biểu diễn quá trình diễn ra của không khí trong xi lanh ở sơ đồ p-V.<br />

c. Trả lời hai câu hỏi của bài toán nếu ∆ 1 =0,4p o còn ∆ 2 =0,2p o .<br />

Bài 5. (3 điểm - Phương án thực hành) Đo hệ số nhớt<br />

Biết lực cản tác dụng lên vật hình cầu chuyển động trong chất lỏng được tính theo biểu thức<br />

fC<br />

6Rv<br />

Cho các dụng cụ:<br />

( là hệ số ma sát nhớt, R và v tương ứng là bán kính và vận tốc của vật.<br />

- Một ống thủy tinh dài có vạch chia độ dài, chứa đầy dầu ăn có khối<br />

lượng riêng <br />

1<br />

đã biết;<br />

- Nước tinh khiết có khối lượng riêng <br />

2<br />

đã biết;<br />

- Ống nhỏ giọt (xilanh);<br />

- Cân, cốc thủy tinh và đồng hồ bấm giây.<br />

a. Trình bày cơ sở lí thuyết xác định hệ số nhớt của dầu ăn.<br />

b. Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm, <strong>thi</strong>ết kế biểu bảng cần <strong>thi</strong>ết để ghi số liệu.<br />

c. Nêu những chú ý hạn chế sai số.<br />

---------------- Hết--------------<br />

3


HƯỚNG DẪN CHẤM<br />

Bài 1. (5 điểm - Cơ <strong>học</strong> chất điểm)<br />

/<br />

a. Kí hiệu N,<br />

N là lực tương tác giữa vật và nêm, a 1 và a 2 lần lượt là gia tốc<br />

của vật so với nêm và gia tốc của nêm.<br />

- Xét nêm:<br />

N sin ma<br />

(1)<br />

2<br />

- Xét vật: theo phương vuông góc với cạnh của nêm và vuông góc với mặt nêm ta<br />

có:<br />

Giải hệ các phương trình trên ta được:<br />

a<br />

a<br />

sincos<br />

g<br />

g <br />

1<br />

sin 3<br />

2 2<br />

2sin<br />

2 2g<br />

g <br />

1<br />

sin 3<br />

1 2<br />

N mg<br />

2cos<br />

2mg<br />

<br />

<br />

2<br />

1 sin 3<br />

mg sin<br />

ma cos ma<br />

(2)<br />

2 1<br />

N mgcos<br />

ma<br />

sin (3)<br />

b. Phản lực N không phụ thuộc vào vị trí và vận tốc của vật. Trong hệ quy chiếu<br />

gắn với nêm, vật chuyển động như vật bị ném xiên trong trọng <strong>trường</strong> hiệu dụng<br />

2<br />

F q<br />

N<br />

p<br />

a 1<br />

2<br />

a<br />

Điểm<br />

0,5đ<br />

1,0đ<br />

/<br />

g a 1<br />

. Do vậy, thời gian vật trở lại độ cao ban đầu:<br />

t<br />

2v<br />

sin<br />

3v<br />

a 2g<br />

0 0<br />

.<br />

1<br />

c. Tại điểm cao nhất vật tốc của vật so với nêm có phương ngang và song song<br />

với cạnh của nêm<br />

os v<br />

v1 v0c <br />

2<br />

0<br />

.<br />

Còn so với mặt đất, vận tốc của vật tại điểm cao nhất:<br />

2 2 2 /<br />

2 3v0<br />

v v1 v2 v0cos<br />

a2t<br />

, với<br />

4<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

/ t 3v0<br />

<br />

t<br />

<br />

2 4g<br />

. 0,5đ<br />

4


d.<br />

v 1<br />

<br />

v<br />

v 2<br />

a 1<br />

a 1x<br />

<br />

a 1y<br />

a 2<br />

0,5đ<br />

<br />

Phân tích a1 a1x<br />

a1y. Vậy gia tốc của vật a a1 a2 ( a a2) a1y<br />

.<br />

Nhận thấy rằng a 1y đã vuông góc với v , thành phần còn lại vuông góc với v là<br />

1x<br />

( a a )sin<br />

. Hai thành phần này lại vuông góc với nhau nên gia tốc <strong>hướng</strong><br />

2 1x<br />

tâm của vật là:<br />

( )sin 2<br />

a a a a ,<br />

2<br />

n 1y 2 1x<br />

0,5đ<br />

với<br />

a<br />

a<br />

2g<br />

a cos<br />

<br />

3<br />

2g<br />

a<br />

sin<br />

<br />

3<br />

1x<br />

1<br />

1y<br />

1<br />

v<br />

sin<br />

<br />

v<br />

Thay vào ta có<br />

1<br />

2<br />

2 2<br />

<br />

3<br />

Vậy, bán kính quỹ đạo của vật tại điểm cao nhất là:<br />

an<br />

2 11<br />

g<br />

9<br />

0,5đ<br />

2<br />

2<br />

v 81 v0<br />

R .<br />

a 32 11 g<br />

0,5đ<br />

n<br />

5


Bài 2. (4 điểm - Cơ vật rắn)<br />

Điểm<br />

L 1<br />

<br />

L 0<br />

0<br />

L 2<br />

Phân tích mô men động lượng :<br />

<br />

1<br />

L0 L1 L2<br />

, với<br />

L L cos cos<br />

L<br />

1 0 1 0<br />

L sin sin<br />

2 0 2 0<br />

2<br />

0,5đ<br />

F ms<br />

Thành phần <br />

1 có giá trị không đổi khi quả cầu chạm vào mặt sàn do không có<br />

lực nào gây ra mô men cản. Động năng ứng với thành phần này:<br />

1 2 1 2 2 2 2<br />

Wd 1<br />

I11 mR 0cos .<br />

2 2 5<br />

Thành phần 2<br />

thay đổi do mô men của lực ma sát trượt<br />

Fms<br />

<strong>hướng</strong> ra (hình). Gọi<br />

v và là vận tốc của tâm và vận tốc góc theo phương ngang của quả cầu khi nó<br />

bắt đầu lăn không trượt, ta có:<br />

Phương trình mômen:<br />

v<br />

R<br />

(1)<br />

d<br />

2<br />

FmsR I mR<br />

dt 5<br />

2 d<br />

Fms<br />

mR<br />

5 dt<br />

Phương trình định luật II Newton:<br />

F<br />

ms<br />

dv<br />

m dt<br />

2<br />

d<br />

dt<br />

(2)<br />

(3)<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

6


Từ (2) và (3):<br />

2 v 2 <br />

dv Rd<br />

dv R d<br />

<br />

5<br />

0<br />

5<br />

2<br />

v R ( 2<br />

<br />

)<br />

5<br />

2 2 2<br />

7 7 7<br />

Từ (1) và (4) rút ra: 2 0 sin ; v R R0<br />

sin .<br />

Vậy, động năng của quả cầu tại điểm ngừng trượt là:<br />

1 1<br />

<br />

<br />

2 2<br />

Wd Wd1<br />

mv I 2 2<br />

<br />

<br />

2<br />

(4)<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

Thay số<br />

2 2<br />

2 2 2 2 <br />

0 os 0 sin 0<br />

sin<br />

1 2 1 2 1 2 2<br />

mR c m R mR <br />

2 5 2 7 2 5 7 <br />

1 2 2 2 2<br />

2<br />

mR 0cos<br />

mR0sin<br />

<br />

5 35<br />

1 2 2 2<br />

mR 0<br />

5cos 2 .<br />

35<br />

2<br />

v R0<br />

sin<br />

0,0594 m / s;<br />

7<br />

1 2 2 2<br />

Wd<br />

mR 0<br />

5cos 2<br />

0,1938 J.<br />

35<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

Bài 3. Chọn một trong hai bài (Cơ <strong>học</strong> <strong>thi</strong>ên thể hoặc cơ <strong>học</strong> chất lưu)<br />

1. (4 điểm - Cơ <strong>học</strong> <strong>thi</strong>ên thể) 4,0 đ<br />

a. Lực hấp <strong>dẫn</strong> giữa hành tinh và Hoàng tử đóng vai trò là lực <strong>hướng</strong> tâm. Gọi M,<br />

m lần lượt là khối lượng của hành tinh và Hoàng tử. Ta có:<br />

4<br />

3<br />

mM<br />

G<br />

2<br />

R<br />

v<br />

m<br />

R<br />

2<br />

1<br />

, (1)<br />

3<br />

với M R<br />

( là khối lượng riêng của hành tinh)<br />

Thay vào (1) ta rút ra được:<br />

0,5đ<br />

R <br />

2<br />

3v1<br />

4G<br />

3<br />

Thay số v1 2 m / s; 5200 kg / m ta tính được R<br />

1659 m.<br />

1,0đ<br />

7


. Cơ năng của Hoàng tử bé<br />

2<br />

mv mM<br />

W G .<br />

2 R<br />

2GM<br />

R<br />

Điều kiện thoát là W 0 v 2v1<br />

. 0,5đ<br />

Vậy vận tốc vũ trụ cấp 2 đối với tiểu hành tinh đó là<br />

v 2v<br />

2 2 2,83 m / s<br />

. 0,5đ<br />

2 1<br />

c. Vận tốc tự quay của tiểu hành tinh là:<br />

2<br />

R<br />

v0<br />

0,24 m/<br />

s,<br />

T<br />

với T=43200s.<br />

Vận tốc chạy tối <strong>thi</strong>ểu của Hoàng tử để quay xung quanh tiểu hành tinh khi<br />

Hoàng tử chạy ngược chiều quay của tiểu hành tinh. Vận tốc tối <strong>thi</strong>ểu có độ lớn<br />

là:<br />

min 1 0<br />

0,5đ<br />

v v v 2 0,24 1,76 m / s.<br />

1,0đ<br />

2. (4 điểm - Cơ <strong>học</strong> chất lưu) 4,0 đ<br />

y<br />

Theo công thức Torricelli, ta có vận tốc đầu ra:<br />

v 2gy<br />

với y là mực <strong>nước</strong> tính từ O.<br />

Đồng hồ đối xứng tròn xoay, tiết diện lỗ O là a.<br />

Tiết diện mặt <strong>nước</strong> tại thời điểm khảo sát là<br />

,<br />

O<br />

v<br />

x<br />

1,0đ<br />

A<br />

x<br />

Thể tích <strong>nước</strong> chảy qua O trong thời gian dt là:<br />

2<br />

dV avdt a 2gydt<br />

Mực <strong>nước</strong> trong bình giảm xuống tương ứng là<br />

dV dh a 2gy<br />

dh <br />

2<br />

A dt x<br />

.<br />

.<br />

0,5đ<br />

1,0đ<br />

8


Theo yêu cầu:<br />

2<br />

a 2gy<br />

ons . 1 4<br />

ons ons .<br />

2<br />

dh c t<br />

c t c t y x<br />

dt x a 2g<br />

1,0đ<br />

Vậy: Hình dạng của bình y tỉ lệ với<br />

4<br />

x . 0,5đ<br />

Bài 4. (4 điểm – Nhiệt)<br />

Viết phương trình C-M cho khí trong xi lanh: pV= RT o , với p,V và lần lượt<br />

là áp suất, thể tích và lượng không khí phù hợp trong xi lanh. Với điều kiện nhiệt<br />

độ không đổi, nhưng lượng không khí trong xi lanh có thể thay đổi, nếu hoặc<br />

là không khí đi vào xi lanh qua van hút khí K 1 , hoặc là không khí thoát ra khỏi xi<br />

lanh qua van thoát K 2 .<br />

a. Van hút khí K 1 mở khi áp suất không khí bên trong xi lanh thỏa mãn điều kiện<br />

p p o + ∆ 2 = 1,4p o . Nếu không van nào trong hai van mở trong quá trình<br />

dao động của pittông thì áp suất trong xi lanh sẽ tăng hai lần tại vị trí cao nhất<br />

của pittông so với vị trí thấp nhất. Nhưng lúc đó không thể thỏa mãn được điều<br />

kiện 0,8 p0 p 1,4 p0, đó là điều kiện cần phải thỏa mãn để không van nào mở.<br />

Điểm<br />

0,5đ<br />

Do đó, tồn tại các khoảng thời gian, khi không khí tràn chậm vào xi lanh qua van<br />

hút và khi không khí thoát chậm ra khỏi xi lanh qua van thoát.<br />

Khi không khí tràn vào xi lanh, lượng không khí tăng với sự tăng của thể tích và<br />

đến giá trị cực đại, khi đó pittông nằm ở vị trí cao nhất. Giá trị cực đại đó bằng:<br />

0,8 p .2V 1,6 p . V<br />

0 0 0 0<br />

max<br />

RT<br />

0<br />

RT<br />

0,5đ<br />

0<br />

Khi không khí thoát ra khỏi xi lanh, lượng không khí giảm và đến giá trị nhỏ nhất<br />

khi nó nằm ở vị trí thấp nhất, do đó:<br />

1,4 pV .<br />

0 0<br />

min<br />

0,5đ<br />

RT0<br />

b. Quá trình diễn ra với không khí trong xi lanh: Xét điểm bắt đầu khảo sát là khi<br />

pittông đang ở vị trí thấp nhất (thể tích V o ) chuẩn bị đi lên:<br />

- Giai đoạn giãn đẳng nhiệt từ thể tích V o với lượng khí trong xi lanh không đổi,<br />

sau đó là giai đoạn giãn đẳng áp đến thể tích 2V o với sự tăng của lượng không<br />

0,5đ<br />

9


khí<br />

- Tiếp theo là giai đoạn nén đẳng nhiệt<br />

từ thể tích 2V o với lượng khí không đổi<br />

khác và cuối cùng là giai đoạn nén<br />

đẳng áp đến thể tích ban đầu V o với<br />

lượng không khí giảm. Trong sơ đồ p-<br />

V, quá trình này được biểu diễn như<br />

hình .<br />

c. Xét <strong>trường</strong> hợp thứ hai của <strong>đề</strong> bài, khi mà ∆ 1 =0,4p o còn ∆ 2 =0,2p o . Van hút mở<br />

khi áp suất trong xi lanh thoả mãn p < p o - ∆ 1 = 0,6p o , còn van thoát mở khi áp<br />

suất trong xi lanh thỏa mãn p > p o + ∆ 2 = 1,2p o . Ta thấy rằng với sự biến đổi thể<br />

tích của không khí tăng 2 lần có thể thỏa mãn được điều kiện<br />

0,6 p p 1,2 p<br />

, với việc cả hai van <strong>đề</strong>u không mở trong suốt quá trình.<br />

0 0<br />

Như vậy, trong <strong>trường</strong> hợp này lượng<br />

không khí trong xi lanh giữ nguyên<br />

không đổi và bằng<br />

1, 2 pV .<br />

<br />

RT<br />

0 0<br />

Quá trình, diễn ra với lượng khí trong<br />

xi lanh trong <strong>trường</strong> hợp này, bao gồm<br />

một đường đẳng nhiệt, theo chiều<br />

thuận và theo chiều nghịch.<br />

0<br />

p<br />

1, 4 p<br />

0<br />

0,8p<br />

0<br />

O<br />

p<br />

1, 2 p<br />

0<br />

0,6 p<br />

0<br />

O<br />

V<br />

0<br />

2V<br />

0<br />

V<br />

0 2V<br />

0<br />

V<br />

V<br />

1,0đ<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

<strong>10</strong>


Bài 5. (3 điểm -Phương án thực hành)<br />

a. Cơ sở lí thuyết Điểm<br />

Một của cầu bán kính r, khối lượng riềng <br />

2<br />

, chuyển động dưới<br />

tác dụng của trọng lực trong môi <strong>trường</strong> chất lỏng có khối<br />

lượng riêng 1<br />

đã biết. Quả cầu này chuyển động đến một điểm<br />

nào đó thì các lực tác dụng lên nó cân bằng, vận tốc đạt đến giá<br />

trị cưc đại v 0<br />

. Phương trình động lực <strong>học</strong> có dạng:<br />

0,5đ<br />

Vậy:<br />

F f p 0<br />

A<br />

C<br />

F f p.<br />

A<br />

C<br />

4 3 4 3<br />

r 1g 6 Rv0 r 2g<br />

3 3<br />

2 2<br />

rg( 2 1).<br />

9v<br />

0<br />

1,0đ<br />

b. Tiến hành thí nghiệm<br />

Bước 1: Xác định bán kính giọt <strong>nước</strong> bằng cách dung ống nhỏ giọt nhỏ khoảng<br />

<strong>10</strong>0 giọt <strong>nước</strong> vào cố thủy tinh, đặt lên cân từ đó suy ra khối lượng trung bình<br />

0,25đ<br />

của mỗi giọt. Biết khối lượng riêng ta tìm được bán kính trung bình mỗi giọt<br />

<strong>nước</strong>.<br />

Bước 2: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ một giọt <strong>nước</strong> vào ống thủy tinh (giọt <strong>nước</strong> có<br />

dạng hình cầu chuyển động trong ống thủy tinh chứa dầu). 0,25đ<br />

Bước 3: Sử dụng đồng hồ đo thời gian chuyển động của giọt <strong>nước</strong> khi nó rơi dọc<br />

theo chiều dài của như đưa ra trong Bảng (ở sau). Chú ý đánh dấu vị trí 20 cm là<br />

0,25đ<br />

điểm bắt đầu đo thời gian vì khi đó giọt <strong>nước</strong> bắt đầu chuyển động <strong>đề</strong>u. Nếu giọt<br />

<strong>nước</strong> chạm thành ống thủy tinh thì phải làm lại.<br />

Bước 4: Ghi lại thời gian t 1 thực hiện cho giọt <strong>nước</strong> rơi từ điểm bắt đầu đến các vị<br />

trí 40, 50, 60, 70 cm…trên ống thủy tinh.<br />

0,25đ<br />

Bước 5: Lặp lại bước 2 và ghi lại thời gian t 2 .<br />

11


Bảng số liệu<br />

Vị trí tính<br />

giờ (cm)<br />

20<br />

30<br />

40<br />

50<br />

60<br />

70<br />

…<br />

Quảng<br />

đường<br />

chuyển động<br />

Thời gian<br />

t 1 t 2 t<br />

0,5đ<br />

Xử lí số liệu<br />

- Tính giá trị trung bình t 1 và t 2 và ghi lại giá trị t.<br />

- Vẽ đồ thị của quảng đường chuyển động theo thời gian.<br />

- Xac định độ dốc của đồ thị suy ra vận tốc v.<br />

2<br />

- Tính hệ số ma sát nhớt theo công thức: rg <br />

2<br />

9v<br />

0<br />

( ).<br />

2 1<br />

c. <strong>Các</strong>h hạn chế sai số<br />

- Bấm đồng hồ kịp thời khi giọt <strong>nước</strong> đi qua những vị trí xác định.<br />

- Không để ống nhỏ giọt chạm vào dầu ăn,<br />

- Thả giọt <strong>nước</strong> gần sát với bề mặt dầu ăn.<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

Huế, ngày 17 tháng 3 năm <strong>2018</strong><br />

Người ra <strong>đề</strong><br />

-----------------HẾT----------------<br />

ê Quốc Anh<br />

0935 935 771<br />

12


HỘI CÁC TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN THÁI BÌNH<br />

*****<br />

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

(Đề bài gồm 02 trang)<br />

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

NĂM <strong>2018</strong><br />

Môn: VẬT LÍ LỚP <strong>10</strong><br />

Thời gian làm bài: 180 phút<br />

Bài 1. (4 điểm)<br />

Một vật nhỏ có khối lượng m trượt trong một đường trượt tròn có thành thẳng đứng. Đường<br />

trượt có bán kính r nằm trên mặt phẳng ngang và trong quá trình trượt, vật luôn tiếp xúc cả với<br />

đường trượt ngang và thành thẳng đứng của đường với hệ số ma sát trượt <strong>đề</strong>u là . Ban đầu vật<br />

được cung cấp vận tốc v0 tiếp tuyến với đường trượt.<br />

1. Gọi động năng của vật sau khi nó đi được một cung bằng φ là E. Xác định theo g, r, , m và E?<br />

2. Tính động năng E của vật ở thời điểm đang trượt theo m, g, r, µ và v0?<br />

Xác định v0 theo g, r, sao cho vật trượt được đúng một vòng rồi dừng lại?<br />

Bài 2. (4 điểm)<br />

Một tàu vũ trụ chuyển động trên một quỹ đạo tròn quanh Mặt Trời và ở<br />

rất gần Trái Đất. Nó cần chuyển đến một quỹ đạo tròn quanh Mặt Trời<br />

nhưng ở rất gần với sao Hỏa. Để thực hiện việc này, tàu phải khởi động<br />

tên lửa để tăng tốc thêm một lượng v1 từ quỹ đạo quanh Trái Đất rồi<br />

chuyển sang quỹ đạo ellip (in đậm), tới gần sao Hỏa thì tăng tốc lần thứ<br />

hai thêm lượng v2. Giả sử cả hai lần tàu <strong>đề</strong>u tăng tốc tức thời và bỏ qua<br />

sự thay đổi khối lượng cũng như lực hấp <strong>dẫn</strong> của Trái Đất và sao Hỏa<br />

(không bỏ qua tác dụng của Mặt Trời!). Coi quỹ đạo của Trái Đất, sao Hỏa<br />

quanh Mặt Trời là tròn với bán kính tương ứng là RE và RM = RE /, vận<br />

tốc tương ứng là vE, vM.<br />

1. Xác định độ tăng tốc độ v1 cần <strong>thi</strong>ết để chuyển sang quỹ đạo ellip theo vE và .<br />

2. Xác định độ tăng tốc độ v2 cần <strong>thi</strong>ết để chuyển sang quỹ đạo tròn gần sao Hỏa theo vE và .<br />

3. Tính khoảng cách góc giữa Trái Đất và sao Hỏa, nhìn từ Mặt Trời, theo . Biết tàu rời quỹ đạo<br />

gần Trái Đất từ vị trí Trái Đất và đến quỹ đạo gần sao Hỏa ở đúng vị trí sao Hỏa. (Khoảng cách góc<br />

là góc giữa các bán kính nối Mặt Trời với Trái Đất và Mặt Trời với sao Hỏa).<br />

Bài 3.(4 điểm)<br />

Một trụ tròn đồng chất khối lượng m, bán kính r tại thời điểm t = 0<br />

đứng yên tại vị trí xC = 0 trên một băng tải nhám. Băng tải chuyển<br />

động với vận tốc v0 không đổi. Hệ số ma sát trượt giữa trụ tròn và<br />

băng tải là µ. Biết α, r, m, v0 và µ = 2tanα. Hãy tìm:<br />

1. Thời điểm t1 kể từ đó trụ trong lăn không trượt trên băng tải.<br />

v 0<br />

α<br />

C<br />

x<br />

y<br />

2. Giá trị cực đại của x mà trọng tâm C của trụ đạt được?<br />

Bài 4. (5 điểm)<br />

Một bình hình trụ thành mỏng, tiết diện ngang là S, đặt thẳng đứng. Trong bình<br />

có một pittôn, khối lượng cũng như bề dày pittôn không đáng kể. Pittôn nối<br />

với mặt trên của bình bằng một lò xo có độ cứng k. Trong bình và ở phía dưới<br />

pittôn có chứa một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử khối lượng m, khối lượng<br />

h


mol là . Lúc đầu nhiệt độ của khí trong bình là T1. Biết rằng chiều dài của lò xo khi không biến<br />

dạng vừa bằng chiều cao của bình, phía trên pittôn là chân không. Bỏ qua khối lượng của lò xo và<br />

ma sát giữa pittôn với thành bình.<br />

1. Cần phải tăng nhiệt độ cuả khí tới giá trị nào để thể tích khí trong bình tăng thêm 20%.<br />

2. Tính nhiệt lượng cần truyền cho bình để thể tích của khí trong bình đạt tới giá trị trên. Bỏ qua<br />

nhiệt dung của pittôn và của bình.<br />

3. Chứng tỏ rằng trong một giới hạn cho phép (độ biến dạng của lò xo không quá lớn để lực đàn<br />

hồi của lò xo vẫn còn tỷ lệ với độ biến dạng của nó) thì nhiệt dung của hệ gồm lò xo, pittôn và khí<br />

trong bình phụ thuộc vào chiều cao h của cột khí trong bình theo một quy luật xác định. Tìm quy<br />

luật đó.<br />

Bài 5. (3 điểm)<br />

<strong>Có</strong> một thùng <strong>nước</strong> nóng đậy kín cách nhiệt tốt chỉ có thể lấy được <strong>nước</strong> ra qua một vòi có<br />

khóa. Người ta muốn đo nhiệt độ của <strong>nước</strong> trong thùng nhưng trong tay chỉ có một ống nghiệm<br />

dung tích nhỏ, một nhiệt kế thuỷ ngân, một đồng hồ bấm giây và một bút viết trên thuỷ tinh (mực<br />

không tan trong <strong>nước</strong>). Hãy <strong>đề</strong> xuất phương án thí nghiệm để chỉ cần lấy ra những lượng <strong>nước</strong><br />

nhỏ mà có thể xác định được nhiệt độ của <strong>nước</strong> trong thùng. Xét thí nghiệm trong <strong>trường</strong> hợp:<br />

1. Ống nghiệm được bọc ngoài bằng bông cách nhiệt tốt.<br />

2. Ốngnghiệm được bọc ngoài bằng bông cách nhiệt không tốt lắm.<br />

*** HẾT ***<br />

Nguyễn Thanh Sơn<br />

ĐT: 0989536727


HƯỚNG DẪN CHẤM<br />

Bài Nội dung Điểm<br />

1. (1,5đ)<br />

Gọi v là vận tốc của vật sau khi di chuyển được cung tròn trên đường trượt ứng với góc<br />

Bài 1<br />

(4 đ)<br />

φ.<br />

Áp dụng ĐL II Niu-tơn cho chuyển động của vật ta có:<br />

- Phản lực Ft của thành đường trượt đóng vai trò lực <strong>hướng</strong> tâm nên:<br />

- Mặt ngang của đường trượt tác dụng phản lực N với: N = P = mg.<br />

- Lực ma sát tổng cộng do mặt đường và thành đường trượt tác dụng lên vật là:<br />

( ) ( ) 0, 5<br />

Xét khi vật di chuyển được cung: ds = rdφ.<br />

Biến <strong>thi</strong>ên động năng của vật là dE bằng công A của các lực tác dụng. Chú ý là trọng lực<br />

P, phản lực N và Ft <strong>đề</strong>u không <strong>sinh</strong> công; lực ma sát ngược <strong>hướng</strong> chuyển động, do đó ta<br />

có:<br />

2. (2,5đ)<br />

Từ (1) ta có:<br />

( )<br />

( ) ( )(1)<br />

( )<br />

Lấy nguyên hàm hai vế của (3) ta được:<br />

∫ ( )<br />

∫<br />

(3)<br />

0,5<br />

0, 5<br />

| |<br />

Với C là hằng số xác định từ điều kiện ban đầu : khi φ = 0 thì<br />

( ) 1,0<br />

Bài 2<br />

(4 đ)<br />

( )<br />

Thay vào ta có: [( ) ]<br />

<strong>Vật</strong> đi được một vòng thì dừng lại tức là E =0 khi φ = 2π. Do đó ta có :<br />

( )<br />

( )<br />

√ ( ) 0,5<br />

1. (2đ)<br />

Xét hành tinh khối lượng M chuyển động trên quỹ đạo tròn quanh Mặt trời có bán kính<br />

Rc. Ta có:<br />

M M M v<br />

G <br />

R<br />

2<br />

S c c c<br />

2<br />

c<br />

Rc<br />

Trên quỹ đạo ellip với cận điểm R1, viễn điểm R2, áp dụng bảo toàn mô-men động<br />

lượng và bảo toàn năng lượng ta được:<br />

1,0<br />

0,25


Áp dụng tại cận điểm ta có:<br />

v R<br />

1 2 2 2<br />

M v<br />

2<br />

1<br />

Với R1/R2 = α thì: <br />

v R<br />

M M<br />

G E const<br />

r<br />

2<br />

c s c<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

c 1 s c c 1<br />

R <br />

1<br />

s c<br />

M v M M M v M M<br />

G G<br />

2 R1 2 R2 R2<br />

v R R R<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

1 1 2<br />

<br />

1<br />

1<br />

GM<br />

s<br />

2 R2 R1 R2<br />

2<br />

v GM<br />

GM 2<br />

1 (1 ) v .<br />

2 1<br />

2 s<br />

2 s<br />

1<br />

R1 R1<br />

Điểm cực cận trên quỹ đạo của tàu vũ trụ được coi tại Trái đất R<br />

v<br />

1<br />

<br />

GM<br />

S<br />

2 2<br />

. vE<br />

R 1 1<br />

E<br />

<br />

<br />

1 E<br />

<br />

R nên:<br />

Vậy độ tăng tốc độ cần để chuyển từ quỹ đạo gần Trái đất sang quỹ đạo ellip là:<br />

2 <br />

v1 v1 vE<br />

vE<br />

<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

2. (1,25 đ)<br />

Tương tự như trên, áp dụng cho điểm cực viễn của quỹ đạo ellip ở rất gần quỹ đạo sao<br />

Hỏa R<br />

R với chú ý rằng RM = RE/α,ta có:<br />

2 M<br />

2<br />

v2<br />

2<br />

<br />

GM<br />

s<br />

2 GM<br />

s<br />

2<br />

1 1/ 1 1/ v2<br />

.<br />

2 R<br />

<br />

2<br />

R2<br />

1 1/<br />

<br />

GM<br />

S<br />

2 2<br />

v2<br />

. v<br />

R 1<br />

1/ 1 1/ <br />

M<br />

<br />

v2 vM<br />

v2<br />

vM<br />

1<br />

<br />

<br />

M<br />

<br />

2 <br />

1<br />

1/<br />

<br />

<br />

Áp dụng định luật Kepler cho chuyển động trên quỹ đạo Trái đất và sao Hỏa ta có:<br />

v R v R v v <br />

2 2<br />

E E M M M E<br />

<br />

Thay vào ta được: v2<br />

vE<br />

.1<br />

<br />

<br />

<br />

2 <br />

1<br />

1/<br />

<br />

<br />

3. (0,75 đ)<br />

Áp dụng định luật Kepler III cho các quỹ đạo ta có với thời gian để chuyển từ quỹ đạo<br />

Trái đất sang quỹ đạo sao Hỏa là T thì:<br />

T<br />

T<br />

M<br />

3/2 3/2<br />

1 RE<br />

R <br />

M<br />

1 <br />

1<br />

<br />

2 2. RM<br />

2 2 <br />

T <br />

1<br />

Trong thời gian này, sao Hỏa di chuyển được góc: M<br />

2 <br />

M <br />

T 2 <br />

3/2<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0, 5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25


Bài 3<br />

(4 đ)<br />

Cũng trong thời gian này tàu di chuyển được từ cực cận đến cực viễn, tức là di chuyển<br />

được góc bằng π. Điểm cực cận tại Trái đất, điểm cực viễn tại chính sao Hỏa nên khoảng<br />

cách góc giữa Trái đất và sao Hỏa là:<br />

3/2<br />

1<br />

M<br />

<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 <br />

1. (2 đ)<br />

Lúc đầu trụ tròn vừa lăn vừa trượt trong khoảng 0 ≤ t ≤ t1.<br />

Sau đó trụ lăn không trượt trên băng tải.<br />

Xét: 0 ≤ t ≤ t1:<br />

Gọi ac là gia tốc của khối tâm C của trụ, γ là gia tốc góc.<br />

Phương trình động lực <strong>học</strong> của trụ:<br />

+<br />

F ms<br />

N x<br />

(1)<br />

(2)<br />

(3)<br />

(2) =>N = mgcosα =>Fms = µN = 2mg.tanα.cosα = 2mgsinα (4)<br />

Do : Ic = mr 2 /2 nên từ (1) và (3) ta có:<br />

Ở t = 0 ta có v(0) = 0, ω(0) = 0 do đó :<br />

( ) ; ( ) (6)<br />

Trụ lăn không trượt khi vận tốc tương đối tại điểm tiếp xúc bằng 0, hay:<br />

( ) ( )<br />

Từ đó ta có: (7)<br />

2. (2 đ)<br />

Khi t > t1: Trụ lăn không trượt trên băng tải. Vận tốc khối tâm C của trụ trên băng tải:<br />

( ) ( ) (8)<br />

Ma sát giữa trụ và băng tải lúc này là ma sát nghỉ Fmsn. Phương trình chuyển động:<br />

(9)<br />

(<strong>10</strong>)<br />

Từ (8) => γ<br />

Thay vào (9), (<strong>10</strong>) ta có:<br />

(5)<br />

( ) ∫ ( ) ( ) ( )<br />

với v(t1) xác định từ (6): v(t1) = gt1sinα, ta có:<br />

( ) ( ) (11)<br />

xC(t) đạt cực đại tại t = t2 khi : ( ) | nên:<br />

Từ (11) ta có:<br />

∫ ∫ ( )<br />

(12)<br />

y<br />

0,25<br />

0,75<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

Từ (6) ta có : ( ) .<br />

( ) ( ) ( )<br />

Thay vào (12) ta được : ( )<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25


Bài 4<br />

(5 đ)<br />

1. (1 đ)<br />

Lúc đầu: kh1 p1S<br />

(1)<br />

Lúc sau: kh2 p2S<br />

(2)<br />

=> (p 2<br />

p 1<br />

)S k(h 2<br />

h 1<br />

)<br />

mRT1 mRT2<br />

Mặt khác : p<br />

1<br />

; p2<br />

.<br />

Sh<br />

Sh<br />

h<br />

T T 1,44T<br />

2<br />

2<br />

2 1 2<br />

1<br />

h1<br />

1 2<br />

0,5<br />

0,5<br />

2. (2,5 đ)<br />

m kh<br />

dQ dU pdV CVdT dV<br />

S<br />

0,25<br />

Tích phân hai vế:<br />

T2 h2<br />

m kh Mg<br />

Q CVdT ( )Sdh<br />

<br />

<br />

S S<br />

T1 h1<br />

2 2<br />

m<br />

k(h2 h<br />

1)<br />

Q C<br />

V(T2 T<br />

1)<br />

<br />

0,5<br />

<br />

2<br />

kh1<br />

m<br />

Từ phương trình: Sh1 RT1<br />

ta có<br />

S <br />

2 m<br />

2 m<br />

kh1 Mgh1 RT1<br />

; kh<br />

2<br />

Mgh 2<br />

RT2<br />

0,5<br />

Suy ra<br />

m<br />

Mg<br />

Q (CV R)(T T<br />

1) (h2 h<br />

1)<br />

<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

m Mg M g mRT1 M g mRT2<br />

Q (CV R)(T T<br />

1) ( )<br />

2 2<br />

2 4k k 4k k<br />

2 2<br />

2 2<br />

Mg M g mRT1<br />

Mg M g mRT2<br />

h<br />

1<br />

; h<br />

2<br />

2<br />

;<br />

2k 4k <br />

2<br />

k 2k 4k k<br />

ta được:<br />

m<br />

mR<br />

Q (CV R)(T2 T<br />

1) Mg ( T2 T<br />

1<br />

)<br />

<br />

k<br />

với CV = 3R/2<br />

2mR<br />

Q 1,44T<br />

1<br />

0,2Mg<br />

<br />

mRT1<br />

.<br />

k<br />

3. (1,5 đ)<br />

Khi cần tăng tới nhiệt độ T bất kỳ ta có :<br />

m<br />

mR<br />

Q (CV R)(T T<br />

1) Mg ( T T<br />

1<br />

)<br />

<br />

k<br />

<br />

Đạo hàm hai vế theo T:<br />

dQ m mR 1<br />

C (Cv<br />

R) Mg<br />

dT <br />

k 2 T<br />

dQ m MmgR<br />

C (Cv<br />

R) .<br />

dT 2kh<br />

.<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5


Bài 5<br />

(3 đ)<br />

1. (2 đ)<br />

Trường hợp ống nghiệm được bọc ngoài bằng bông cách nhiệt tốt:<br />

- Dùng bút đánh dấu một vạch chuẩn trên ống nghiệm .<br />

- Đặt nhiệt kế trong ống nghiệm. Đọc nhiệt độ ban đầu T0( nhiệt độ phòng).<br />

- Cho <strong>nước</strong> trong bình vào ống nghiệm lần thứ nhất đến vạch chuẩn. Đọc nhiệt độ cân<br />

bằng trên nhiệt kế T1.<br />

Gọi C0 là nhiệt dung của nhiệt kế và nhiệt dung của ống nghiệm, C1là nhiệt dung của<br />

<strong>nước</strong> rót vào ống nghiệm. Ta có :<br />

C0( T1-T0) = C1( T-T1) (1)<br />

T là nhiệt độ của <strong>nước</strong> trong bình cần đo.<br />

- Đổ nhanh <strong>nước</strong> cũ đi, rót <strong>nước</strong> mới từ bình vào ống nghiệm, khi nhiệt độ cân bằng,<br />

nhiệt kế chỉ T2. Ta có:<br />

C0( T2-T1) = C1( T-T2) (2)<br />

Chia (1) cho (2) ta được:<br />

2<br />

T2T<br />

0<br />

T1<br />

T =<br />

.<br />

T T 2T<br />

2 0 1<br />

2. (1 đ)<br />

Trường hợp ống nghiệm được bọc ngoài bằng bông cách<br />

nhiệt không tốt:Tiến hành như trên.<br />

- Khi đổ <strong>nước</strong> lần 1, đợi cho cân bằng nhiệt thì nhiệt kế chỉ<br />

T’1 < T1vì một phần nhiệt mất mát ra môi <strong>trường</strong>.<br />

- Để có T1 ta dùng cách hiệu chỉnh nhiệt độ: vẽ đồ thị biểu<br />

diễn T1' theo thời gian. Lấy t=0 là lúc rót <strong>nước</strong> vào vào ống<br />

nghiệm.<br />

t<br />

Khi đổ <strong>nước</strong> lần 2 thì nhiệt độ tăng từ T1' lên T2'. Cũng dùng cách hiệu chỉnh nhiệt độ<br />

như trên ta xác định được nhiệt độ T2.<br />

<strong>Các</strong> phương trình là:<br />

C0( T1-T0) = C1( T-T1) (3)<br />

T là nhiệt độ của <strong>nước</strong> trong bình.<br />

- Đổ nhanh <strong>nước</strong> cũ đi, rót <strong>nước</strong> mới vào bình, nhiệt kế chỉ T2:<br />

C0( T2-T'1) = C1( T-T2) (4)<br />

Chia (3) cho (4) ta được:<br />

T T T T<br />

T =<br />

.<br />

T T T T<br />

'<br />

2 0 1 1<br />

'<br />

2 0 1 1<br />

T 1<br />

T'<br />

T1<br />

0<br />

T<br />

O<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5


SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC <strong>THPT</strong><br />

VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

NĂM HỌC 2017-<strong>2018</strong><br />

Môn:<strong>Vật</strong> lí; Lớp: <strong>10</strong><br />

ĐỀ GIỚI THIỆU<br />

Bài 1 (5 điểm)<br />

Thời gian: 180 phút không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Trên mặt phẳng ngang có một bán cầu khối lượng m. Từ điểm cao<br />

nhất của bán cầu có một vật nhỏ khối lượng m trượt không vận tốc đầu<br />

xuống. Ma sát giữa vật nhỏ và bán cầu có thể bỏ qua. Gọi là góc<br />

giữa phương thẳng đứng và bán kính véc tơ nối tâm bán cầu với vật<br />

(hình 1).<br />

<br />

1) Giả sử bán cầu được giữ đứng yên.<br />

Hình 1<br />

a) Xác định vận tốc của vật, áp lực của vật lên mặt bán cầu<br />

khi vật chưa rời bán cầu, từ đó tìm góc = m khi vật rời bán cầu.<br />

b) Xét vị trí có < m . Tìm và các thành phần gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến<br />

của vật; áp lực của bán cầu lên mặt phẳng ngang khi đó.<br />

2) Giả sử giữa bán cầu và mặt phẳng ngang có ma sát với hệ số ma sát là . Tìm biết rằng khi<br />

= 30 0 thì bán cầu bắt đầu bị trượt trên mặt phẳng ngang.<br />

3) Giả sử không có ma sát giữa bán cầu và mặt phẳng ngang. Tìm khi vật rời khỏi bán cầu.<br />

Bài 2. (4 điểm)<br />

Một khối trụ đặc đồng chất bán kính r, khối lượng m tự quay<br />

quanh trục với tốc độ góc <br />

0<br />

, được đặt nhẹ nhàng xuống điểm O<br />

là chân của mặt phẳng nghiêng góc . Hệ số ma sát giữa m và<br />

mặt phẳng nghiêng là .<br />

(Cho tan<br />

; mặt phẳng nghiêng tuyệt đối rắn, không có sự<br />

biến dạng của quả cầu; g là gia tốc trọng <strong>trường</strong>)<br />

O<br />

<br />

Hình 2<br />

a. Xác định quãng đường mà khối tâm khối trụ đi được trong giai đoạn đầu vừa lăn vừa trượt<br />

b. Công của lực ma sát khi lăn lên mặt phẳng<br />

c. Xác định độ cao cực đại của tâm khối trụ trên mặt phẳng nghiêng (độ cao so với O)<br />

Bài 3: (4 điểm)<br />

Một trạm thăm dò vũ trụ P bay quanh hành tinh E theo quỹ đạo tròn có bán kính R. Khối lượng của<br />

hành tinh E là M.<br />

1. Tìm vận tốc và chu kỳ quay quanh hành tinh E của trạm P.<br />

2. Một sự kiện không may xảy ra: có một <strong>thi</strong>ên thạch T bay đến hành tinh E theo đường<br />

thẳng đi qua tâm của hành tinh với vận tốc<br />

u <br />

58GM<br />

. Thiên thạch va chạm rồi dính vào trạm P<br />

R


nói trên. Sau va chạm thì trạm vũ trụ cùng với <strong>thi</strong>ên thạch chuyển sang quỹ đạo elip. Biết khối<br />

lượng của trạm P gấp <strong>10</strong> lần khối lượng của <strong>thi</strong>ên thạch T. Hãy xác định:<br />

a) vận tốc của hệ (P và T) ngay sau va chạm.<br />

b) khoảng cách cực tiểu từ hệ đó đến tâm hành tinh E.<br />

Bài 4: (4 điểm)<br />

Xét một chu trình gồm hai quá trình đẳng tích và hai quá<br />

trình đẳng áp. Trên hình vẽ là giản đồ p-V của chu trình. Hoạt chất<br />

là 1 mol khí lý tưởng gồm các phân tử hai nguyên tử. Điểm chính<br />

giữa đường đẳng áp phía dưới H và điểm chính giữa đường đẳng<br />

tích bên trái E nằm trên cùng một đường đẳng nhiệt ứng với nhiệt<br />

độ T<br />

1. Điểm chính giữa đường đẳng áp phía trên F và điểm chính<br />

giữa đường đẳng tích bên phải G nằm trên cùng một đường đẳng<br />

nhiệt ứng với nhiệt độ T<br />

2<br />

.<br />

a. Xác định nhiệt độ của khối khí tại các điểm A, B, C, và D.<br />

b. Xác định công khối khí thực hiện trong chu trình ABCDA.<br />

c. Xác định hiệu suất lý thuyết của máy nhiệt hoạt động theo chu trình này.<br />

Hình 3<br />

Bài 5: (4 điểm )<br />

Đo hệ số Poatxon .<br />

Cho các dụng cụ và <strong>thi</strong>ết bị:<br />

- Một bình kín có dung tích đủ lớn (có thể tạo lỗ để nối với các ống và khóa)<br />

- Bơm nén ( chứa khí cần <strong>thi</strong>ết, được coi khí lý tưởng cần xác định )<br />

- Áp kế chứa <strong>nước</strong> hình chữ U, có tiết diện nhỏ.<br />

- <strong>Các</strong> ống nối và 2 khóa.<br />

- Thước đo chiều dài.<br />

Hãy nêu cơ sở lý thuyết, cách bố trí và tiến hành thí nghiệm để xác định hệ số Poatxon =<br />

C<br />

C<br />

p<br />

v<br />

=== HẾT ===


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM<br />

Bài 1 (5 điểm)<br />

Phần Hướng <strong>dẫn</strong> giải Điểm<br />

1<br />

Q<br />

<br />

P<br />

Hình 1<br />

(0,5)<br />

Khi vật trượt trên mặt cầu vật chịu tác dụng của trọng lực P và phản lực Q<br />

của mặt cầu có tổng hợp tạo ra gia tốc với hai thành phần tiếp tuyến và<br />

<strong>hướng</strong> tâm. Quá trình chuyển động tuân theo sự bảo toàn cơ năng:<br />

1 2<br />

2<br />

mv mgR1<br />

……………..<br />

<br />

cos<br />

0,25<br />

F<br />

ht<br />

mv<br />

P. cos Q <br />

R<br />

2<br />

a<br />

…………….<br />

0,25<br />

1.a<br />

(0,75)<br />

1.b<br />

(0,75)<br />

Suy ra:<br />

…….. ……….. …..<br />

3cos<br />

2mg<br />

………………………<br />

v<br />

<br />

2gR<br />

1<br />

cos<br />

Q .<br />

<strong>Vật</strong> rời bán cầu khi bắt đầu xảy ra Q = 0. Lúc đó:<br />

cos<br />

m<br />

2<br />

<br />

3<br />

0<br />

cos<br />

; suy ra : 48,2 . ………<br />

Xét vị trí có < m :<br />

<br />

<strong>Các</strong> thành phần gia tốc: a n<br />

2g1<br />

cos<br />

. ……<br />

a t<br />

g sin …… ….. …….. .<br />

v<br />

R<br />

2<br />

Lực mà bán cầu tác dụng lên sàn bao gồm hai thành phần: áp lực N và lực<br />

m<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25


đẩy ngang F ngang :<br />

<br />

2<br />

N P Q. cos<br />

mg 1<br />

2cos<br />

3cos … ….. …….. ……<br />

cÇu<br />

<br />

0,25<br />

2<br />

(1,5đ)<br />

3<br />

(1,5đ)<br />

Bán cầu bắt đầu trượt trên sàn khi = 30 0 , lúc đó vật chưa rời khỏi mặt cầu.<br />

Thành phần nằm ngang của lực do vật đẩy bán cầu là:<br />

F<br />

Ta có:<br />

<br />

ngang<br />

Qsin 3cos<br />

2mg.<br />

sin . …………….. ………<br />

F ms<br />

F ngang<br />

.<br />

N ………… …… …… …….. …………….<br />

<br />

<br />

<br />

F ngang<br />

<br />

2<br />

Thay số:<br />

N<br />

<br />

<br />

3cos<br />

2 mg.sin<br />

3cos<br />

2 sin<br />

<br />

<br />

2<br />

……………<br />

mg 1<br />

2cos<br />

3cos 1<br />

2cos<br />

3cos <br />

0,197 0,2…. …… ……. ……….. ………………<br />

Giả sử bỏ qua được mọi ma sát.<br />

Khi vật đến vị trí có góc vật có tốc độ v r so với bán cầu, còn bán cầu có<br />

tốc độ V theo phương ngang.<br />

<br />

Vận tốc của vật so với mặt đất là: v vr<br />

V<br />

<br />

v r<br />

V V<br />

Tốc độ theo phương ngang của<br />

vật: vx<br />

vr<br />

cos V<br />

P<br />

Hệ bảo toàn động lượng theo phương ngang:<br />

m V m.<br />

v x<br />

. v x = V 2V = v r cos.<br />

Bảo toàn cơ năng:<br />

<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25<br />

1 2<br />

2<br />

mv<br />

2<br />

1<br />

mV .<br />

2<br />

<br />

mgR 1<br />

cos<br />

<br />

v<br />

2<br />

r<br />

V<br />

2<br />

2<br />

2v<br />

V cos V<br />

2gR<br />

1<br />

cos<br />

r<br />

<br />

<br />

<br />

v r<br />

<br />

<br />

4gR<br />

1<br />

cos<br />

2<br />

1<br />

sin <br />

<br />

0,25<br />

Tìm áp lực của vật lên mặt bán cầu. Để làm điều này ta xét trong HQC phi


quán tính gắn với bán cầu.<br />

Gia tốc của bán cầu:<br />

a c<br />

<br />

Qsin<br />

m<br />

Trong HQC gắn với bán cầu, vật sẽ chuyển động tròn và chịu tác dụng của<br />

3 lực (hình vẽ). Theo định luật II Niutơn ta có:<br />

vr<br />

P cos<br />

Q Fq<br />

sin<br />

m<br />

R<br />

2<br />

mg cos<br />

Q Qsin<br />

mg cos<br />

mvr<br />

Q <br />

2<br />

1<br />

sin <br />

2<br />

2<br />

2<br />

vr<br />

m<br />

R<br />

4mg<br />

1<br />

cos<br />

mg cos<br />

<br />

/ R<br />

2<br />

<br />

1<br />

sin <br />

2<br />

1<br />

sin <br />

<br />

<br />

3<br />

6cos<br />

cos 4<br />

<br />

mg<br />

2 2<br />

1<br />

sin <br />

<br />

<br />

0,5<br />

3<br />

<strong>Vật</strong> rời bán cầu khi Q = 0 6cos<br />

cos 4 0<br />

cos 3 1<br />

hay = 42,9 0 . …………… …………….<br />

0,5<br />

Bài 2. (4 điểm - Cơ vậ rắn)<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải<br />

a. Xét vị trí bất kỳ của khối trụ, khi sự trượt vẫn còn xảy ra:<br />

Điểm<br />

P N fms<br />

ma<br />

Chiếu trên ox và oy<br />

mg<br />

cos<br />

N 0<br />

<br />

fms<br />

mg sin<br />

ma<br />

a g( cos sin )<br />

y<br />

O<br />

<br />

N<br />

<br />

G<br />

P<br />

f<br />

ms<br />

x<br />

0,5đ


Vận tốc khối tâm G:<br />

v<br />

at<br />

0,5đ<br />

Xét chuyển động quay quanh khối tâm G. Gọi γ là độ lớn gia tốc góc, ta có:<br />

<br />

0<br />

t<br />

f r mg cosr 2gcos<br />

<br />

ms<br />

I<br />

2<br />

mr /2 r<br />

<strong>Vật</strong> bắt đầu lăn không trượt khi<br />

v<br />

r<br />

at ( t)<br />

r<br />

0<br />

0r 0r 0r<br />

t <br />

a r g( cos sin ) 2gcos 3gcos sin<br />

0,5đ<br />

Quãng đường khối tâm G đi được trong khoảng thời gian vừa lăn vừa trượt<br />

1 1 r<br />

s at g ( c os sin )<br />

2 2 g (3cos sin )<br />

2 2<br />

2 0<br />

<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

0r<br />

cos sin<br />

0r<br />

C<br />

<br />

<br />

2<br />

2 g (3cos sin ) 2g 3cos sin<br />

0,5đ<br />

Với<br />

C<br />

cos sin<br />

<br />

,<br />

3cos sin<br />

b. Gọi W<br />

1 là năng lượng lúc vật băt đầu lăn không trượt (ứng với tốc độ góc <br />

1 ). Áp<br />

dụng định lý biến <strong>thi</strong>ên cơ năng ta có công của lực ma sát<br />

0,5đ


1 3 2 2 1 1 2 2<br />

Ams<br />

W1 W<br />

0<br />

( mr 1 ) mgs sin ( mr 0<br />

)<br />

2 2 2 2<br />

Với<br />

at g( cos sin ) 0r<br />

cos sin<br />

1 0 0C<br />

r r 3gcos sin 3gcos sin<br />

Vậy<br />

A<br />

ms<br />

2 2<br />

mr 2 3C C sin<br />

1<br />

0<br />

( )<br />

2 2 3gcos sin<br />

2<br />

0,5đ<br />

c. Đặt Hm<br />

ax<br />

h r , áp dụng biến <strong>thi</strong>ên cơ năng:<br />

W W A + A A<br />

0<br />

/<br />

ms ms ms<br />

0,5đ<br />

/<br />

A<br />

ms<br />

là công của lực ma sát kể từ khi vật lăn không trượt. Do lực ma sát nghỉ không<br />

/<br />

<strong>sinh</strong> công nên: A 0. Vậy<br />

ms<br />

1 1 2 2<br />

W=W<br />

0<br />

Ams<br />

mgh ( mr 0)<br />

A<br />

2 2<br />

ms<br />

h <br />

C C <br />

( )<br />

2 2 3gcos sin<br />

2<br />

1 2 2 3 sin<br />

mr 0<br />

<br />

Vậy:<br />

Hm<br />

ax<br />

h r<br />

0,5đ<br />

Bài 3 – 4 điểm (các định luật Kepple)<br />

Phần Hướng <strong>dẫn</strong> giải Điểm<br />

1) Ký hiệu m 0 là khối lượng trạm P, v 1 là vận tốc của trạm vũ trục trước va chạm. Lực<br />

hấp <strong>dẫn</strong> giữa trạm P và hành tinh E đóng vai trò lực <strong>hướng</strong> tâm trong chuyển động của<br />

P quanh E:<br />

0,5đ<br />

2<br />

m0M<br />

m0v1<br />

2<br />

<br />

G m0<br />

R<br />

2<br />

<br />

R R T <br />

2<br />

(1)<br />

0,5đ<br />

0,5đ


Suy ra:<br />

v<br />

1<br />

GM<br />

2 3/ 2<br />

(2) và T R . (3)<br />

R<br />

GM<br />

2) Ký hiệu m là khối lượng của <strong>thi</strong>ên thạch, v 2 là vận tốc của hệ sau va chạm, u là<br />

vận tốc của <strong>thi</strong>ên thạch trước va chạm. Theo định luật bảo toàn động lượng:<br />

mu <strong>10</strong>mv 11mv<br />

(4)<br />

1 2<br />

Chiếu lên 2 trục Ox và Oy (hình vẽ):<br />

<strong>10</strong>m.v 1 = 11m.v 2x (5)<br />

m.u = 11m.v 2y (6)<br />

x<br />

v 1<br />

v 2<br />

r<br />

u<br />

m<br />

0,25đ<br />

được:<br />

GM<br />

Thay v 1 R<br />

và 58<br />

u GM ta tìm<br />

R<br />

2 2<br />

2 2 <strong>10</strong> 1 <br />

v2 v2x<br />

v2y<br />

v1<br />

u <br />

11 11 .<br />

v<br />

M<br />

R<br />

0,25đ<br />

v<br />

2<br />

1 158GM<br />

. (7)<br />

11 R<br />

Sau va chạm thì hệ chuyển sang quỹ đạo elip<br />

(đường đứt nét đậm). Tại điểm cận nhật hệ có vận tốc là v vuông góc với đoạn thẳng r<br />

nối điểm cận nhật với tâm hành tinh. Ta viết phương trình bảo toàn năng lượng và bảo<br />

toàn mô men động lượng của hệ tại vị trí va chạm và vị ví cận nhật:<br />

11mM 11m 2 11mM 11m<br />

2<br />

G v2<br />

G v , (8)<br />

R 2 r 2<br />

v. r v R<br />

(9)<br />

2x<br />

R <strong>10</strong> GM R<br />

Từ (9) suy ra: vv2x<br />

(<strong>10</strong>)<br />

r 11 R r<br />

Thay v 2 từ (7) và v từ (<strong>10</strong>) vào (8) ta thu được phương trình bậc hai đối với r:<br />

2<br />

42r 121 R. r 50R<br />

0<br />

R 50<br />

R<br />

Phương trình có 2 nghiệm: r và r R. Giá trị r là khoảng cách cực<br />

2 21<br />

2<br />

50<br />

tiểu cần tìm, còn r R là khoảng cách cực đại từ hệ đó đến tâm hành tinh E (tại<br />

21<br />

điểm viễn nhật).<br />

y<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

0,5đ


Bài 4:(4 điểm – Nhiệt <strong>học</strong>)<br />

Phần Hướng <strong>dẫn</strong> giải Điểm<br />

a.<br />

0,75 đ<br />

(2,25 điểm)<br />

Trong quá trình đẳng tích, áp suất tỷ lệ thuận với nhiệt độ. Tương tự, trong quá trình<br />

đẳng áp, thể tích cũng tỷ lệ thuận với nhiệt độ.<br />

Đường EG là đường đẳng áp, đường FH là đường đẳng tích. Tại giao điểm M của<br />

đường EG và FH ta có<br />

TE<br />

TG<br />

1<br />

TM<br />

( T1 T2<br />

)<br />

(1)<br />

2 2<br />

Ta cũng có<br />

TB<br />

TC<br />

TF<br />

TA TD TH<br />

; (2)<br />

T T T T T T<br />

E G M<br />

E G M<br />

0,5 đ<br />

b.<br />

(0,75 điểm)<br />

Do đó,<br />

TETF<br />

2TT<br />

1 2<br />

TB<br />

<br />

T T T<br />

T<br />

D<br />

T<br />

T<br />

C<br />

A<br />

M<br />

1 2<br />

TT<br />

G H<br />

2TT<br />

1 2<br />

<br />

T T T<br />

M<br />

1 2<br />

2<br />

TT<br />

G F<br />

2T2<br />

<br />

T T T<br />

M<br />

1 2<br />

2<br />

TETH<br />

2T1<br />

<br />

T T T<br />

M<br />

1 2<br />

;<br />

;<br />

Công A’ do khối khí thực hiện trong một chu trình bằng diện tích hình chữ nhật<br />

ABCD. Do đó<br />

A' ( p p )( V V ) p V p V p V p V<br />

B A D A B D B A A D A A<br />

A' p V p V p V p V R(T T T T )<br />

<br />

C C B B D D A A C B D A<br />

( T2 T1)<br />

A' 2R T T<br />

1 2<br />

2<br />

(4)<br />

0,25 đ<br />

0,25 đ<br />

0,25 đ<br />

0,25 đ<br />

0,75 đ


c.<br />

(1 điểm)<br />

5 7<br />

Nhiệt dung mol đẳng tích và đẳng áp của hoạt chất là: CV<br />

R;<br />

Cp<br />

R (5)<br />

2 2<br />

Hoạt chất nhận nhiệt trong các quá trình AB và BC. Nhiệt lượng tương ứng là<br />

5R<br />

2 T1 ( T2 T1<br />

)<br />

QAB CV ( TB TA)<br />

<br />

(6)<br />

2 T T<br />

1 2<br />

7R<br />

2 T2 ( T2 T1<br />

)<br />

QBC C<br />

p<br />

( TC TB<br />

) <br />

2 T T<br />

1 2<br />

(7)<br />

0,75 đ<br />

Nhiệt lượng tổng cộng hoạt chất nhận được là<br />

(7T2 5 T1 )( T2 T1<br />

)<br />

Q QAB<br />

QBC<br />

R<br />

T T<br />

1 2<br />

Hiệu suất lý thuyết của máy nhiệt là<br />

A'<br />

2( T2 T1)<br />

<br />

Q 7T 5T<br />

2 1<br />

0,25 đ<br />

Bài 5 – 3 điểm – phương án thực hành nhiệt<br />

Phần Hướng <strong>dẫn</strong> giải Điểm<br />

1. Cơ sở lý thuyết<br />

0.5<br />

- K1 mở, K2 đóng, khí được bơm vào bình B đến thể tích V1, áp suất P, nhiệt độ T (bằng<br />

nhiệt độ môi <strong>trường</strong>). Áp suất không khí là P0, độ chênh lệch mực <strong>nước</strong> trong áp kế là h.<br />

P = P0 + h (P0 được tính ra độ cao cột <strong>nước</strong> trong áp kế)<br />

- Đóng K1, mở K2, lượng khí trong bình giãn nhanh, áp suất giảm xuống P0, nhiệt độ giảm<br />

đến T'.<br />

Sau khi giãn, coi gần đúng quá trình là đoạn nhiệt thuận nghịch vì trong quá trình diễn<br />

nhanh, độ biến <strong>thi</strong>ên áp suất bé, ta có:<br />

1<br />

1<br />

<br />

0<br />

<br />

T' P P h 1 h<br />

1 .<br />

T P P P<br />

0 0 0<br />

(1)<br />

- Sau khi mở K2 một thời gian ngắn thì đóng lại ngay trong bình B bây giờ còn lại lượng<br />

nhỏ khí, áp suất P0, thể tích V1, nhiệt độ T'. Lượng khí này nóng dần lên và biến đổi đẳng<br />

tích đến áp suất P' = P0+ h', nhiệt độ là T.<br />

0.5<br />

0.5<br />

'<br />

T P0<br />

<br />

'<br />

T P<br />

T' P0<br />

h '<br />

1<br />

T P<br />

0<br />

h ' P0<br />

Từ (1) và (2) suy ra:<br />

(2)<br />

A<br />

K 1<br />

K 2<br />

B<br />

h


h' h<br />

1 <br />

1 .<br />

P<br />

P<br />

h<br />

h h' (3)<br />

0 0<br />

2. Bố trí thí nghiệm:<br />

- Đặt bình B rồi nối nó với các ống với hai khoá K1 và K2, K1 nối giữa bình với bơm nén,<br />

K2 nối bình B với môi <strong>trường</strong> bên ngoài. Bình được nối thông với áp kế <strong>nước</strong> hình chữ<br />

U(hình vẽ)<br />

Trong áp kế, mực <strong>nước</strong> ở hai cột áp kế bằng nhau và có độ cao khoảng 15 - 20cm.<br />

3. Tiến hành thí nghiệm:<br />

- Đóng khoá K2, mở K1: Dùng bơm nén khí cần đo vào bình gây nên sự chênh lệch độ cao<br />

của hai cột <strong>nước</strong> trong áp kế chữ U. Đóng K1 lại, chờ một lúc để cho bình trao đổi nhiệt độ<br />

với môi <strong>trường</strong>. Khi độ chênh lệch h của hai cột <strong>nước</strong> trong áp kế không đổi nữa, ta dùng<br />

thước đo h.<br />

-Sau đó mở khoá K2 cho khí phụt ra ngoài, khi độ cao hai cột <strong>nước</strong> trong áp kế bằng nhau<br />

thì đóng ngay K2 lại. Lúc ổn định thì độ chênh lệch của hai cột <strong>nước</strong> trong áp kế là h’. Dùng<br />

thước đo h’.<br />

- Thay h và h’ vào biểu thức (3) để tính .<br />

- Lặp lại một số lần thí nghiệm để tính giá trị trung bình của .<br />

Giáo viên ra <strong>đề</strong>: Tạ Đức Trọng (ĐT 0988741743)<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.5


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI BẮC BỘ<br />

Đơn vị: Trường <strong>THPT</strong> <strong>Chuyên</strong><br />

Trần Phú – Hải Phòng<br />

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI DUYÊN HẢI BẮC<br />

BỘ LẦN THỨ XI NĂM <strong>2018</strong><br />

MÔN: <strong>Vật</strong> lý <strong>10</strong><br />

Ngày <strong>thi</strong>:…/4/<strong>2018</strong><br />

Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát <strong>đề</strong>)<br />

Đề gồm 02 trang<br />

Ngƣời ra <strong>đề</strong>: Vũ Thế Tiến – SĐT: 0936.026.168<br />

Bài 1(5,0 điểm) CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM<br />

Một vật được coi là chất điểm được<br />

ném đi với vận tốc ban đầu v 0 tại gốc O<br />

trong hệ trục tọa độ Oxy ở nơi có gia tốc<br />

trọng <strong>trường</strong> g, biết quĩ đạo của vật nằm<br />

trong mặt phẳng Oxy. Bỏ qua mọi sức cản<br />

của không khí.<br />

a) Thay đổi góc ném với điều kiện vận tốc<br />

ban đầu không đổi, chứng minh rằng tọa<br />

độ mục tiêu của chất điểm thỏa mãn<br />

phương trình:<br />

2<br />

v0<br />

g<br />

y - .x<br />

2g 2v<br />

2<br />

0<br />

2<br />

y<br />

.<br />

O<br />

b) Cần ném vật lên đỉnh của một tòa nhà hình cầu bán kính R như hình vẽ. <strong>Có</strong> thể tùy ý lựa <strong>chọn</strong><br />

vị trí ném (nhưng vẫn thỏa mãn y = 0) và góc ném. Xác định vận tốc ban đầu nhỏ nhất sao cho vật<br />

không va chạm với tòa nhà tại bất kì điểm nào khác mục tiêu.<br />

v<br />

0<br />

. R<br />

x<br />

Bài 2 (4,0 điểm) CƠ HỌC VẬT RẮN<br />

Cho con lăn hình trụ đặc bán kính r khối lượng m<br />

lăn không trượt trong máng cong cố định AB bán kính R<br />

tại nơi có gia tốc trọng <strong>trường</strong> là g như hình vẽ. Hệ số ma<br />

sát trượt<br />

1<br />

μ = 7<br />

. Bỏ qua ma sát lăn.<br />

a) Thả cho con lăn lăn không trượt từ độ cao h = ? với<br />

vận tốc ban đầu bằng không để nó đi hết vòng tròn.<br />

b) Con lăn đang ở vị trí thấp nhất B và v = 0. Xác định<br />

v 0min cần truyền cho trụ để con lăn lăn không trượt và đạt<br />

tới<br />

π<br />

φ = .<br />

2<br />

h<br />

A<br />

. r<br />

O<br />

.<br />

φ<br />

B<br />

R<br />

.<br />

1


Bài 3 (4,0 điểm) CƠ HỌC CHẤT LƢU<br />

Một khối chất lỏng nhớt có khối lượng riêng ρ và hệ số<br />

nhớt chảy trong một ống có chiều dài và bán kính R ở trạng<br />

thái dừng. Biết vận tốc dòng của chất lỏng phụ thuộc vào khoảng<br />

2<br />

r <br />

cách r đến trục của ống theo định luật v(r) v 0. 1<br />

<br />

2 . Tìm:<br />

R <br />

a) Thể tích chất lỏng chảy qua tiết diện thẳng của ống trong một<br />

đơn vị thời gian.<br />

b) Động năng của khối chất lỏng trong thể tích của ống.<br />

R<br />

r<br />

v<br />

Bài 4 (4,0 điểm) NHIỆT HỌC<br />

Một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu<br />

trình ABCDECA biểu diễn như đồ thị. Cho biết p A = p B<br />

= <strong>10</strong> 5 (Pa), p C = 3.<strong>10</strong> 5 (Pa), p E = p D = 4.<strong>10</strong> 5 (Pa), T A = T E<br />

= 300 K, V A = 20 ( l ), V B = V C = V D = <strong>10</strong> ( l ), AB, BC,<br />

CD, DE, EC,CA là các đoạn thẳng.<br />

a) Tính các thông số T B , T D và V E .<br />

b) Tính tổng nhiệt lượng mà khí nhận được trong tất cả<br />

các giai đoạn của chu trình mà nhiệt độ khí tăng.<br />

c) Tính hiệu suất của chu trình.<br />

p<br />

p E<br />

p C<br />

p A<br />

E D<br />

O<br />

C<br />

B<br />

V E V C<br />

A<br />

V A<br />

V<br />

Bài 5 (3,0 điểm) PHƢƠNG ÁN THỰC HÀNH<br />

Cho các dụng cụ sau:<br />

- Một số lượng đủ dùng các quả cân như nhau có móc treo đã biết khối lượng;<br />

- Dây nối mảnh, nhẹ đủ dài và không dãn;<br />

- Thước đo chiều dài, bút viết;<br />

- Một bàn phẳng đồng chất, nằm ngang có gắn sẵn một ròng rọc nhẹ ở mép của bàn;<br />

- Khối hộp chữ nhật đồng chất có khối lượng m đã biết.<br />

Trình bày một phương án thực nghiệm để xác định hệ số ma sát trượt μ<br />

t<br />

giữa khối hộp và<br />

mặt bàn nói trên<br />

Họ, tên thí <strong>sinh</strong>:……………………………<br />

Số báo danh:………………………………<br />

2


Cán bộ coi <strong>thi</strong> không giải thích gì thêm<br />

Đáp án và biểu điểm<br />

Bài Nội dung Điểm<br />

a. 2,0 điểm<br />

Gọi góc ném là α , ta có phương trình chuyển động của vật:<br />

x = v0cosα.t<br />

<br />

2<br />

0,5<br />

<br />

gt<br />

y = v0sinα.t -<br />

<br />

2<br />

2 2 2<br />

gx gx 2 gx<br />

y = x.tanα - = xtanα - .tan α -<br />

2 2 2 2<br />

2v cos α 2v 2v<br />

0,5<br />

Bài 1<br />

5.0<br />

điểm<br />

0 0 0<br />

Đây là phương trình bậc hai đối với tanα . Điều kiện để phương trình có nghiệm là:<br />

2 2<br />

2 2gx gx<br />

x - (y + ) 0<br />

2 2<br />

v 2v<br />

b. 3,0 điểm<br />

0 0<br />

2 2<br />

0<br />

2<br />

2v0<br />

Do tính thuận nghịch của quĩ đạo và định luật bảo<br />

toàn năng lượng nên ta có thể chuyển về bài toán<br />

tìm vận tốc nhỏ nhất của vật được ném từ đỉnh tòa<br />

nhà sao cho không va chạm với tòa nhà tại bất kì<br />

điểm nào khác. Xét hệ tọa độ như hình vẽ.<br />

0,5<br />

v gx<br />

y -<br />

2g<br />

0,5<br />

y<br />

O<br />

v<br />

1<br />

x<br />

0,75<br />

R<br />

.<br />

Để v 1 nhỏ nhất thì quĩ đạo của vật phải tiếp xúc với tòa nhà tại một điểm. Khi đó ta có<br />

hệ phương trình sau phải có nghiệm duy nhất:<br />

2<br />

v1<br />

g 2<br />

y = - .x<br />

2<br />

2g 2v1<br />

2 2 2<br />

x + (y + R) = R<br />

2<br />

2 2<br />

4 g 2 1 gR v1 v1<br />

2<br />

2v21 2 v1<br />

g 4g<br />

<br />

x + x - + + R = 0 chỉ có một nghiệm<br />

<br />

2<br />

1 gR 1 gR <br />

2 gR<br />

Δ = - - + = 0 v<br />

2 2 <br />

1<br />

=<br />

2 v1 4 v1<br />

<br />

2<br />

0,75<br />

0,75<br />

Giá trị nhỏ nhất của v 0 được xác định thông qua giá trị nhỏ nhất của v 1 theo hệ thức: 0,75<br />

3


2<br />

gR<br />

v<br />

0min<br />

= v<br />

1<br />

+ 4gR = 3<br />

2<br />

a. 2,0 điểm<br />

Để con lăn đi được hết vòng tròn thì khi lên đến điểm cao nhất trên vòng tròn, v của<br />

con lăn > 0 và N 0<br />

0,25<br />

.<br />

2<br />

1 mr 2 1 2 2<br />

Áp dụng bảo toàn cơ năng: mgh = . .ω + mω<br />

0(R-r) + mg(2R- r)<br />

0,25<br />

2 2 2<br />

2 2 2 2<br />

Trong đó: ω.r = ω .(R- r) ω .r = ω .(R- r)<br />

0,25<br />

0 0<br />

3 2 2<br />

mgh = .m.ω<br />

0(R - r) + mg(2R - r)<br />

4<br />

0,25<br />

2<br />

3 2 (R-r)<br />

h = ω<br />

0. + 2R - r (1)<br />

4 g<br />

0,25<br />

Tại điểm cao nhất:<br />

N<br />

0<br />

N + P = mω (R - r) N = mω (R - r) mg<br />

0,25<br />

2 2 2<br />

0 0<br />

2 2<br />

0 0<br />

ω (R - r) g ω (R - r) g(R - r) (2) 0,25<br />

3<br />

1<br />

Thay (1) vào (2): h .(R - r) + 2R - r h (11R - 7r).<br />

4<br />

3<br />

1<br />

Vậy h min = (11R - 7r). để con lăn lăn không trượt hết vòng tròn.<br />

3<br />

0,25<br />

Bài 2<br />

4.0<br />

điểm<br />

b. 2,0 điểm<br />

+) Theo định luật II Niu-tơn:<br />

a : -F + mgsinφ = mγr<br />

t<br />

ms<br />

v<br />

a<br />

n: N - mgcosφ = m R-r<br />

2<br />

.<br />

φ<br />

N<br />

.<br />

K<br />

F<br />

ms<br />

0,5<br />

P<br />

+) Phương trình quay quanh tâm K:<br />

3 2<br />

I<br />

K.γ = mgrsinφ mr .γ mgrsinφ<br />

2<br />

2 gsinφ<br />

2<br />

γ = . a<br />

t<br />

= γ.r = .gsinφ<br />

3 r<br />

3<br />

+) Bảo toàn cơ năng:<br />

2 1 2 1<br />

I<br />

K.ω 0. = I<br />

K.ω . + mg(R - r).(1 - cosφ)<br />

2 2<br />

3 2 3 2<br />

v0m = .m.v mg(R - r).(1 - cosφ)<br />

4 4<br />

2 2 4<br />

v = v<br />

0<br />

- g(R - r)(1- cosφ)<br />

3<br />

0,25<br />

0,25<br />

4


+) Thay vào phương trình động lực <strong>học</strong>:<br />

2<br />

mv0<br />

7 4<br />

N = + mgcosφ - mg<br />

R-r 3 3<br />

2<br />

mv0<br />

4mg<br />

N - mgcosφ = - (1 - cosφ)<br />

R-r 3<br />

0,25<br />

+) Thay<br />

2<br />

rγ = gsinφ<br />

3<br />

mgsinφ<br />

vào phương trình động lực <strong>học</strong>: F<br />

ms<br />

=<br />

3 0,25<br />

2<br />

3mv<br />

<br />

0<br />

+) Lăn không trượt Fms<br />

μN mgsinφ + 7mgcosφ - 4mg .μ<br />

R-r<br />

<br />

2<br />

3v0<br />

gsinφ<br />

.μ + 7gcosφ.μ - 4gμ<br />

R-r<br />

2 3μ<br />

v 0.<br />

g(sinφ + 4μ - 7cosφ.μ)<br />

R-r<br />

2 R- r<br />

v<br />

0<br />

.g(sinφ + 4μ - 7cosφ.μ)<br />

3μ<br />

2<br />

Thay φ = π ; μ = 1 v 11 11<br />

0<br />

g(R - r). v0<br />

g(R - r)<br />

2 7 3 3<br />

11<br />

Vậy: v min = g(R - r)<br />

3<br />

a. 2,0 điểm<br />

0,25<br />

0,25<br />

Thể tích chất lỏng chảy<br />

qua tiết diện ống trong<br />

một đơn vị thời gian.<br />

r<br />

R<br />

0,5<br />

Bài 3<br />

4.0<br />

điểm<br />

Xét lưu lượng chất lỏng chảy qua hình vành khăn.<br />

2<br />

r <br />

dQ = S.v = 2πrdr.v0 1- R<br />

2 <br />

<br />

l<br />

r +dr<br />

dr<br />

0,75<br />

Lưu lượng chất lỏng qua cả tiết diện ống là<br />

R<br />

Q = 2<br />

r <br />

2 v0<br />

2πrv0 1- dr = πR .<br />

2 <br />

0,75<br />

R 2<br />

0 <br />

5


. 2, 0 điểm<br />

Động năng của chất lỏng trong thể tích của ổng<br />

Xét một <strong>lớp</strong> chất lỏng hình trụ bán kính r, dày dr. Động năng của <strong>lớp</strong> này là:<br />

1<br />

0,75<br />

2<br />

dW<br />

d<br />

= . .(2π.dr. ).v<br />

2 <br />

Động năng tổng cộng: W đ =<br />

R R 3 5 2 4 6<br />

2 2r r 2 r 2r r R<br />

dW d<br />

= π v 0. r- + dr = π v<br />

2 4 <br />

0 - +<br />

2 4 <br />

0,75<br />

R R 2 4R 6R 0<br />

0 0 <br />

Bài 4<br />

4.0<br />

điểm<br />

2 4 6 2<br />

2R 2R R <br />

2 R lρv0Q<br />

W<br />

d<br />

= πlρv<br />

0 - + = πlρv<br />

0. =<br />

2 4 6 6 3<br />

a. 1,0 điểm<br />

Áp dụng phương trình trạng thái:<br />

5 -3<br />

pAVA<br />

<strong>10</strong> .20.<strong>10</strong> 20<br />

pAV A<br />

= nRTA<br />

nR = = =<br />

T 300 3<br />

A<br />

p V p V nRT<br />

T = = 150K; T = = 600K; V = = 5l 0,5<br />

B B D D E<br />

B D E<br />

nR nR pE<br />

b. 2,0 điểm<br />

Khí nhận nhiệt trong quá trình đẳng tích BD và một giai đoạn trong quá trình biến đổi<br />

ECA<br />

3 3 20<br />

Q<br />

1= Q<br />

BD<br />

= n R(T<br />

D<br />

- T<br />

B) = . (600 -150) = 4500J<br />

2 2 3<br />

Phương trình của đường thẳng ECA:<br />

p - pA p<br />

E<br />

- pA<br />

V<br />

= p = - + 5(1)<br />

V - VA V<br />

E<br />

- VA<br />

5<br />

(V đo bằng lít, p đo bằng <strong>10</strong> 5 Pa)<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

6


p<br />

Suy ra:<br />

2<br />

pV 3 V <br />

T = = - + 5V (2)<br />

nR 20 5 <br />

T = T max = 468,75 K khi V m = 12,5 l<br />

T tăng khi 5 V<br />

12,5l<br />

p E<br />

p C<br />

p A<br />

E D<br />

C<br />

F<br />

B<br />

A<br />

0,5<br />

O<br />

V E<br />

V C<br />

V m<br />

V A<br />

V<br />

Bài 5<br />

3.0<br />

điểm<br />

V m ứng với điểm F trên đoạn CA. Xét nhiệt lượng nhận được ΔQ trong quá trình thể<br />

tích tăng từ V đến V + ΔV (trên đoạn EF):<br />

3n<br />

ΔQ = RΔT + pΔV<br />

2<br />

0,25<br />

4V <br />

Từ (1) và (2) tìm được ΔQ = - + 12,5ΔV<br />

5 <br />

Dễ dàng thấy rằng, trong giai đoạn ECF luôn có ΔQ > 0. Trong giai đoạn này, nhiệt<br />

lượng nhận được là:<br />

3n<br />

Q<br />

2= ΔU + A; ΔU = R(Tmax - T<br />

E) = 1687,5J<br />

0,5<br />

2<br />

A là diện tích hình thang EFV m V E có giá trị là 2437,5J<br />

Q<br />

2<br />

= 3187,5 + 2437,5 = 4125J<br />

Tổng nhiệt lượng khí nhận được: Q = Q 1 + Q 2 = 4500 + 4125 = 8625 J 0,25<br />

c. 1,0 điểm<br />

Công <strong>sinh</strong> ra trong một chu trình:<br />

Chu trình: ABC cùng chiều kim đồng hồ, CDE ngược chiều đồng hồ.<br />

0,5<br />

=> công A bằng hiệu số giữa diện tích tam giác ABC và diện tích tam giác CDE.<br />

Vậy A = 750 J<br />

A 750<br />

Hiệu suất của chu trình : H = = = 8,7%<br />

0,5<br />

Q 8625<br />

+ Cơ sở lí thuyết<br />

* Giai đoạn 1: Hai vật chuyển động nhanh dần <strong>đề</strong>u từ trạng thái nghỉ cùng gia tốc:<br />

m2g - μm1g<br />

a<br />

1=<br />

1,5<br />

m<br />

1+ m2<br />

Khi m 2 chạm đất, vận tốc của hai vật thỏa mãn:<br />

7


m 1<br />

m 2<br />

(m g - μm g)2h<br />

v = 2a h =<br />

2 2 1<br />

1 1<br />

m<br />

1+ m2<br />

(1)<br />

* Giai đoạn 2: m 1 chuyển động<br />

chậm dần <strong>đề</strong>u do tác dụng của<br />

ma sát trượt với gia tốc:<br />

h<br />

a<br />

2= -μg<br />

(2)<br />

Kể từ khi m 2 chạm đất đến khi m 1 dừng lại, vật m 1 đi được quãng đường:<br />

2<br />

S = - h -v = 2a S<br />

(3)<br />

1 2<br />

(m2g - μm1g)2h hm2<br />

Từ (1), (2) và (3): 2μg( - h) μ =<br />

(*)<br />

m<br />

1+ m2 m<br />

1<br />

+m2 -m2<br />

+ Bố trí thí nghiệm<br />

- Đặt khối hộp lên bàn, dùng một số quả cân có tổng khối lượng m 2 đủ lớn tạo hệ liên<br />

kết qua ròng rọc như hình vẽ.<br />

- Nếu m 2 chạm đất mà m 1 chưa chạm vào ròng rọc thì nó sẽ tiếp tục chuyển động<br />

chậm dần <strong>đề</strong>u và dừng lại. Bố trí độ cao h của mép dưới m 2 so với đất và chiều dài dây<br />

nối sao cho m 1 dừng lại mà chưa chạm ròng rọc.<br />

+ <strong>Các</strong> bƣớc tiến hành<br />

- Giữ m 1 để hệ cân bằng, đo độ cao h từ mép dưới m 2 tới đất và đánh dấu vị trí ban đầu<br />

(M) của m 1 trên bàn.<br />

- Thả tay nhẹ nhàng cho hệ chuyển động, đánh dấu vị trí m 1 dừng lại trên mặt bàn (vị<br />

trí N). Đo l = MN<br />

- Tính μ theo công thức (*)<br />

0,75<br />

0,75<br />

Chú ý: Thí <strong>sinh</strong> làm theo cách khác, vẫn đúng thì cho điểm tối đa<br />

8


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

VĨNH PHÚC<br />

(ĐỀ THI ĐỀ XUẤT)<br />

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – KHỐI <strong>10</strong>-DHBB<br />

NĂM HỌC 2017 – <strong>2018</strong><br />

Thời gian làm bài 180 phút<br />

(Đề này có 02 trang, gồm 5 câu)<br />

Bài 1: (5 điểm – Cơ chất điểm)<br />

Một vành tròn cứng, mảnh, khối lượng M, bán kính R<br />

đặt trên mặt sàn ngang nhẵn. Bên trong vành có một đồng<br />

xu nhỏ khối lượng m, bán kính r. Ban đầu tâm đồng xu cách<br />

tâm vành khoảng d. Truyền cho đồng xu vận tốc v theo<br />

<strong>hướng</strong> vuông góc với đường thẳng nối hai tâm như hình vẽ.<br />

Biết va chạm là tuyệt đối đàn hồi và bỏ qua mọi ma sát.<br />

a. Xác định các thành phần vận tốc theo phương x và y<br />

của đồng xu và vành ngay sau va chạm lần đầu tiên và ngay<br />

sau va chạm lần thứ hai.<br />

b. Xác định d để sau va chạm lần thứ n thì đồng xu có vận tốc giống ban đầu còn vành đứng yên.<br />

Bài 2: (4 điểm – Cơ vật rắn)<br />

Một thanh đồng chất tiết diện <strong>đề</strong>u chiều dài L=2m, một đầu treo vào giá đỡ, đầu kia được giữ cho<br />

thanh nằm ngang. Thả nhẹ thanh. Biết sau khi thanh quay qua vị trí thẳng đứng được một góc 30 o thì<br />

thanh tuột khỏi giá đỡ.<br />

a. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa điểm treo và sàn, biết rằng thanh rơi chạm sàn lúc thanh có<br />

phương thẳng đứng.<br />

b. Xác định độ cao lớn nhất của đầu dưới của thanh trong quá trình chuyển động<br />

Bài 3: (4 điểm – Cơ <strong>học</strong> chất lưu)<br />

Một <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tự lắp ráp mô hình tuabin <strong>nước</strong> như sau: Nước từ<br />

thùng lớn chảy ra qua lỗ nhỏ diện tích S=1cm 2 ở sát đáy thùng đập<br />

vào cánh của tuabin. Trục quay của tuabin có sợi day mảnh nhẹ quấn<br />

quanh và vắt qua ròng rọc, đầu còn lại buộc vào vật nhỏ m. Thiết bị<br />

này có thể nâng vật m=<strong>10</strong>0g với vận tốc nào đó như hình vẽ.<br />

a. Xác định hiệu suất của mô hình nói trên, lấy độ cao <strong>nước</strong> trong<br />

thùng là H=0,2m và vân tốc nâng vật nặng là v 1 =2cm/s<br />

b. Sau khi làm song thí nghiệm thứ nhất, đóng khóa K và nút kín<br />

lỗ A ở nắp thùng rồi đem phơi nắng để thùng nóng lên đáng kể. Bây<br />

giờ mở khóa K thì thấy mô hình hoạt động mạnh hẳn lên, cụ thể vật nặng được nâng lên với vân tốc<br />

v 2 =5cm/s. Vẫn coi mức <strong>nước</strong> trong thùng là H=0,2m, hiệu suất mô hình vẫn như trước. Hãy xác định<br />

áp suất trong thùng thay đổi bao nhiêu. Cho khối lượng riêng của <strong>nước</strong> là <strong>10</strong>00kg/m 3 , g=<strong>10</strong>m/s 2 .<br />

Bài 4: (4 điểm – Nhiệt <strong>học</strong>)<br />

1. Khí quyển có nhiệt độ giảm theo độ cao z theo biểu thức: T=T 0 (1-az) (1) với T 0 =300K là nhiệt độ<br />

tại mặt đất, a là hằng số dương.<br />

a. Ở độ cao nào thì nhiệt độ khí quyển giảm 1 0 ?<br />

b. Chứng tỏ rằng áp suất giảm theo độ cao theo quy luật: p(z)=p 0 (1-az) α . Hay xác định giá trị của α<br />

c. Chứng tỏ rằng mật độ không khí giảm theo độ cao theo quy luật: ρ(z)= 0 (1-az) β . Hay xác định giá<br />

trị của β.<br />

1


2. Do bị ánh sáng mặt trời chiếu, phần khí ở sát mặt đất nóng lên có nhiệt độ T 0 (còn phần không khí<br />

phía trên không hấp thụ nhiệt từ ánh sáng mặt trời), bắt đầu dâng lên cao. Phần khí nóng lên nay coi là<br />

giãn nở đoạn nhiệt và sự cân bằng áp suất với phần khí xung quanh diễn ra rất nhanh. Cho hệ số đoạn<br />

nhiệt của không khí là γ=1,4.<br />

a. Chứng tỏ rằng với áp suất giảm theo độ cao theo quy luật ở phần 1b, thì nhiệt độ không khí dâng<br />

lên giảm theo quy luật: T=T 0 (1-az) δ . Hãy xác định giái trị tham số δ.<br />

b. Chứng tỏ rằng mật độ không khí dâng lên giảm theo độ cao theo quy luật: ρ(z)= 0 (1-az) ε . Hay xác<br />

định giá trị của ε.<br />

c. Với giá trị nào của a thì không khí bắt đầu dâng lên sẽ dâng lên ngày càng cao. Tính trị số của a.<br />

Cũng tính xem với hiệu độ cao Δz bằng bao nhiêu thì nhiệt độ giảm đi 1 0 .<br />

3. Giả sử độ ẩm của không khí là φ=70%. Áp suất hơi bão hòa liên hệ nhiệt độ theo hệ thức:<br />

pbh( T) qM1<br />

1 1<br />

ln ( )<br />

p ( T ) R T T<br />

bh<br />

0 0<br />

Với q=2,2.<strong>10</strong> 6 J/kg ( nhiệt hóa hơi của <strong>nước</strong>), M 1 =18.<strong>10</strong> -3 kg/mol: khối lượng một mol <strong>nước</strong>,<br />

R=8,3J/mol.K ( hằng số khí lí tưởng).<br />

Hãy tính xem hơi <strong>nước</strong> trong khối không khí dâng lên đến độ cao nào thì bắt đầu ngưng tụ (hình<br />

thành mây).<br />

Trong bài toán này coi không khí là khí lí tưởng, khối lượng mol trung bình làM=29.<strong>10</strong> -3 kg/mol; lấy<br />

g=9,8m/s 2 .<br />

Bài 5: (3 điểm – Phương án thực hành)<br />

Cho các dụng cụ sau:<br />

1. Một vật hình trụ có khối lượng m đã biết, có gắn móc treo;<br />

2. Sợi dây dây nhẹ không dãn;<br />

3. Giá đỡ có kẹp để gắn được các ròng rọc nhỏ;<br />

4.Bàn nằm ngang cố định;<br />

5. Thước đo chiều dài, giấy, bút.<br />

6. <strong>Vật</strong> hình hộp khối lượng M cần xác định, có gắn móc treo<br />

Hãy nêu phương án thực hành thí nghiệm để:<br />

a. Xác định khối lượng M ( M có thể lớn hoặc nhỏ hơn m)<br />

b. Xác định hệ số ma sát trượt giữa vật M và mặt bàn nằm ngang.<br />

Chỉ yêu cầu: nêu cách bố trí thí nghiệm (có vẽ hình mô tả), các bước tiến hành và viết công thức áp<br />

dụng quan trọng nhất để xác định các đại lượng theo yêu cầu <strong>đề</strong> bài.<br />

----Hết -----<br />

Người ra <strong>đề</strong>:Nguyễn Văn Quyền<br />

Số ĐT: 0988.615.618<br />

quyencvp@vinhphuc.edu.vn<br />

2


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

VĨNH PHÚC<br />

(ĐỀ THI ĐỀ XUẤT )<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> <strong>chấm</strong><br />

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – KHỐI <strong>10</strong>-DHBB<br />

NĂM HỌC 2017 – <strong>2018</strong><br />

Thời gian làm bài 180 phút<br />

(Đáp án gồm 5 câu)<br />

Bài 1: (4 điểm)<br />

Phần Hướng <strong>dẫn</strong> giải Điểm<br />

1a<br />

4đ<br />

Vận tốc khối tâm của hệ không đổi trong hệ<br />

quy chiếu gắn với sàn:<br />

mv<br />

0,25<br />

vG<br />

........<br />

m<br />

M<br />

Xét trong hệ quy chiếu khối tâm:<br />

-Vận tốc của đồng xu (<strong>Vật</strong> 1) và của vành (<strong>Vật</strong><br />

2) lần lượt là:<br />

Mv<br />

v1 G<br />

v vG<br />

........<br />

m<br />

M<br />

mv<br />

v2 G<br />

.........<br />

m<br />

M<br />

-Động lượng của hệ bằng 0 nên các vật luôn có động lượng bằng nhau nhưng<br />

ngược chiều. ……..<br />

- Mặt khác do bỏ qua ma sát, va chạm là đàn hồi nên sau mỗi va chạm vận tốc mỗi<br />

vật không đổi và động năng của hệ không đổi. …….<br />

- Sau mỗi va chạm m bị bật ra như phản xạ gương vận tốc quay một góc:<br />

2<br />

……..<br />

Chuyển sang hệ quy chiếu gắn với sàn, thành phần vận tốc của mỗi vật:<br />

m Mcos2<br />

v1y vG v1<br />

Gcos2 <br />

. v..............<br />

m<br />

M<br />

M sin 2 <br />

v1<br />

x<br />

. v ...........<br />

m<br />

M<br />

m(1 cos2 ) v2<br />

y<br />

<br />

. v ...........<br />

m<br />

M<br />

msin 2 <br />

v2<br />

x<br />

. v .........<br />

m<br />

M<br />

Tương tự sau va chạm lần 2 :<br />

m Mcos4 <br />

v1<br />

y<br />

<br />

. v ...............<br />

m<br />

M<br />

M<br />

sin 4 <br />

v1<br />

x<br />

. v .............<br />

m<br />

M<br />

m(1 cos4 ) v2<br />

y<br />

<br />

. v ..........<br />

m<br />

M<br />

msin 4 <br />

v2<br />

x<br />

. v ............<br />

m<br />

M<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

3


1b<br />

1đ<br />

Để sau n lần va chạm đồng xu có vận tốc như ban đầu, vành đứng yên:<br />

1 k<br />

n( 2 ) k2 ( ); k Z............<br />

2 n<br />

1 k <br />

Suy ra: d ( R r)sin <br />

( ) .................<br />

2 n <br />

<br />

0,5<br />

0,5<br />

Bài 2: (4 điểm – Cơ vật rắn)<br />

Phần Hướng <strong>dẫn</strong> giải Điểm<br />

2a Tại thời điểm thanh rời khỏa giá đỡ, tốc độ góc khối tâm G của thanh là ω:<br />

2đ<br />

1 1 2 2 0 3 3<br />

. g<br />

mL mg cos30 ......<br />

2 3 2 2L<br />

0,5<br />

Vận tốc khối tâm G:<br />

2b<br />

2đ<br />

v<br />

G<br />

L 3 3gL<br />

<br />

........<br />

2 8<br />

Sau khi rời khỏi giá đỡ, chỉ có trọng lực tác dụng lên khối tâm của thanh nên G<br />

chuyển động như vật bị ném xiên góc 30 o so với phương ngang, còn thanh quay<br />

quanh G với tốc độ góc ω không đổi ………………..<br />

Khi thanh chạm sàn ở tư thế thẳng đứng: thanh quay quanh G được k vòng, gocws<br />

mành thanh đã quay được:<br />

5<br />

. t k.......<br />

6<br />

Khoảng cách nhỏ nhất từ điểm treo đến sàn nhỏ nhất khi k=0, ta có:<br />

5<br />

3 3gL<br />

t <br />

(1)............<br />

6 8<br />

Độ dời của G theo phương thẳng đứng kể từ khi thanh dời giá đỡ đến khi chạm sàn:<br />

2<br />

L o L <br />

o gt <br />

H cos30 vG.sin 30 . t (2)..........<br />

2 2 2 <br />

Từ (1) và (2): H≈1,6.L=3,2m ………..<br />

Chọn trục Oy thẳng đứng <strong>hướng</strong> lên, O tai điểm treo, phương trình chuyển động<br />

khối tâm:<br />

2<br />

o gt L o<br />

yG<br />

vGsin30 . t cos30 .........<br />

2 2<br />

Tọa độ đầu dưới D của thanh:<br />

L<br />

o<br />

y yG<br />

cos t<br />

30 <br />

2<br />

2<br />

o gt L o L<br />

o<br />

vG<br />

sin 30 . t cos30 cos t<br />

30 .......<br />

2 2 2<br />

Độ cao cực đại của đầu dưới đạt được khi:<br />

4<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25


Ta tìm được:<br />

dy<br />

dt <br />

0.........<br />

L<br />

t 1.05 ..............<br />

g<br />

Từ đó ta có: y Dmax =-0,523L nên H Dmax =2,68m………<br />

0,5<br />

0,5<br />

Bài 3: (4 điểm – Cơ <strong>học</strong> chất lưu)<br />

Phần Hướng <strong>dẫn</strong> giải<br />

3a Áp dụng phương trình Béc – nu – li cho hai điểm A’ và<br />

2đ B<br />

2<br />

v0 po gH po vo<br />

2 gH .........<br />

2<br />

Xét trong khoảng dt rất nhỏ, coi v o không đổi, động<br />

năng của <strong>nước</strong> chảy ra là:<br />

3<br />

W <br />

1 ( . v 1<br />

0. S. dt). v0<br />

. S. vodt.........<br />

2 2<br />

Công nâng vật:<br />

A mg. v . dt..........<br />

Hiệu suất:<br />

1<br />

A 2 mg. v 2 mg.<br />

v<br />

5%.........<br />

W Sv S( 2 gH )<br />

<br />

1 1<br />

3 3<br />

o <br />

Điểm<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

3b<br />

2đ<br />

Gọi áp suất trong bình là p, vận tốc <strong>nước</strong> chảy ra từ vòi là v. Tương tự ta có:<br />

A 2 mg. v2 2mgv2<br />

v 3 ............<br />

3<br />

W Sv<br />

S<br />

Áp dụng phương trình Béc – nu – li cho hai điểm A’ và B khi này:<br />

v<br />

p gH po<br />

<br />

2<br />

Độ thay đổi áp suất trong thùng:<br />

2<br />

..........<br />

2<br />

v<br />

p p po<br />

gH 1684( Pa)............<br />

2<br />

0,5<br />

0,5<br />

1,0<br />

Bài 4:(4 điểm – Nhiệt <strong>học</strong>)<br />

Phần Hướng <strong>dẫn</strong> giải( Phần 1:1,5đ; phần 2:1đ, phần 3:1,5đ)<br />

4.1a<br />

T<br />

1<br />

T T0 T aT0z z ..........<br />

aT 300a<br />

4.1b Ta có phương trình M-C:<br />

RT<br />

RT<br />

(1 ) 0<br />

az<br />

p <br />

........<br />

M M<br />

Mặt khác theo công thức tính áp suất theo độ sâu trong chất lưu:<br />

5<br />

0<br />

Điểm<br />

0,25<br />

0,25


dp gdz...............<br />

Nên:<br />

dp Mgdz<br />

<br />

p RT (1 )<br />

0<br />

az<br />

Lấy tích phân hai vế phương trình này ta có:<br />

Mg<br />

RT0<br />

a Mg<br />

( ) <br />

0(1 ) ............<br />

RT0a<br />

p z p az<br />

4.1c Một lần nữa áp dụng phương trình M-C:<br />

RT<br />

RT0<br />

(1 az)<br />

p <br />

M M<br />

<br />

Mp Mp0<br />

(1 az)<br />

1<br />

0(1 az) ......<br />

RT (1 az) RT (1 az)<br />

0 0<br />

Mg<br />

Tức là: 1 1...............<br />

RT a<br />

4.2a Phương trình đoạn nhiệt:<br />

0<br />

1<br />

1<br />

<br />

1 1<br />

p<br />

<br />

<br />

1 1<br />

<br />

0 0<br />

<br />

1<br />

<br />

0 <br />

0<br />

<br />

p0<br />

<br />

1<br />

T p T p T ( z) T T (1 az) ......<br />

<br />

<br />

4.2b Phương trình đoạn nhiệt:<br />

p<br />

p <br />

pV c c ' <br />

1<br />

<br />

<br />

p0<br />

<br />

Mg<br />

Hay: ( z) 0(1 az) .....<br />

RT a<br />

4.2c Khối khí dâng lên ngày càng cao thì:<br />

<br />

Mg 1<br />

5 1<br />

1<br />

1 a 3,3.<strong>10</strong> ( m ) ……<br />

<br />

RT <br />

4.3 Để bắt đầu ngưng tụ, nhiệt độ khối khí dâng lên phải giảm tới nhiệt độ điểm sương.<br />

Tại nhiệt độ T 0 áp suất hơi bão hòa là p bh (T 0 ), khi này áp suất riêng phần là:<br />

φ. p bh (T 0 ), áp suất này bằng p bh (T) tức là:<br />

p bh (T)= φ. p bh (T 0 )………..<br />

pbh( T ) qM1<br />

1 1<br />

T0<br />

Theo bài ra : ln ( ) ln T <br />

............<br />

pbh( T0)<br />

R T T<br />

RT<br />

0<br />

0<br />

1<br />

ln<br />

qM<br />

RT0<br />

Theo phần 2a và do ln 1<br />

qM : 1<br />

T0 RT0 1<br />

RT0<br />

T ( z) T0 (1 az) T0.(1 ln ) T0<br />

(1 ln )........<br />

RT0 1<br />

ln<br />

qM1 qM1<br />

qM<br />

nên:<br />

1<br />

RT<br />

qM<br />

<br />

0<br />

<br />

RT<br />

a<br />

qM<br />

<br />

0 0<br />

(1 az) (1 ln ) z ln 690 m.......<br />

1 1<br />

<br />

1<br />

<br />

0<br />

1<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

6


Bài 5: (3 điểm – Phương án thực hành)<br />

Phần Hướng <strong>dẫn</strong> giải<br />

5a * Nếu M > m có thể bố trí như hình vẽ 1. Buộc dây (buộc thắt nút) tại điểm O<br />

1,5đ và kéo dây để OC theo phương nằm ngang để vật M nằm cân bằng, cố định C<br />

vào giá đỡ.<br />

Đo các khoảng cách GH= a và OH= h ta có<br />

m a h<br />

M<br />

m<br />

cos<br />

h<br />

2 2<br />

.<br />

Điểm<br />

1,25<br />

0,25<br />

5b<br />

* Nếu M < m ta vẫn dùng thí nghiệm này nhưng đổi chỗ m cho M….<br />

Để xác định hệ số ma sát giữa vật khối lượng M và mặt bàn, ta xác định khối<br />

lượng M như thí nghiệm 1 nêu trên.<br />

Sau đó, bố trí thí nghiệm như Hình 2, trong đó A, B là hai ròng rọc gắn cố<br />

định.<br />

<strong>Vật</strong> khối lượng m được móc vào dây để trượt trên dây.<br />

Kéo đầu D của dây sao cho M bắt đầu chuyển động sang phải thì dừng tay lại<br />

và gắn cố định đầu dây D, vật M ngay sau đó cũng dừng lại khi này ma sát<br />

nghỉ đạt cực đại.<br />

Đo L và h ta tính được lực ma sát trượt:<br />

2<br />

2 L<br />

a <br />

4 m L<br />

Fms<br />

mg 1 ( )<br />

h M 2h<br />

2<br />

1,5<br />

<strong>Có</strong> thể tiến hành thí nghiệm theo các cách khác nếu đúng vẫn cho đủ điểm<br />

7


Hết<br />

8


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

TUYÊN QUANG<br />

--------<br />

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

LẦN THỨ XI, NĂM <strong>2018</strong><br />

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ LỚP <strong>10</strong><br />

Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao <strong>đề</strong>)<br />

(Đề <strong>thi</strong> gồm 02 trang)<br />

Bài 1: Một tàu vũ trụ đang chuyển động tự do quanh trái đất theo quỹ đạo tròn với vận tốc v 0 ở<br />

độ cao h, biết bán kính trái đất R >> h. Để hạ cánh an toàn xuống trái đất người ta mở động cơ<br />

trong thời gian rất ngắn để truyền cho tàu một vận tốc phụ v.<br />

1.Tính v trong hai <strong>trường</strong> hợp sau:<br />

a, v ngược <strong>hướng</strong> với v 0<br />

b, v <strong>hướng</strong> về phía tâm trái đất<br />

2. Biết nhiên liệu khi động cơ hoạt động được đốt cháy rồi bay khỏi động cơ với vận tốc không<br />

đổi. Tìm tỉ số khối của nhiên liệu mà động cơ dùng trong hai <strong>trường</strong> hợp.<br />

Bài 2. Động <strong>học</strong> – động lực <strong>học</strong><br />

Hai quả cầu nhỏ giống nhau <strong>đề</strong>u có khối lượng m, nối với nhau bằng một sợi dây dài l, không<br />

dãn, nhẹ, lúc đầu chúng đứng yên, dây thẳng. Truyền cho A vận tốc v 0 thẳng đứng. Biết trong<br />

quá trình chuyển động dây luôn căng, B không bị nhấc lên, bỏ qua ma sát.<br />

1. Xác định quỹ đạo chuyển động của A, tìm các thông số của quỹ đạo đó.<br />

2. Tìm điều kiện của v 0 để hiện tượng trên có thể xảy<br />

Bài 3. Nhiệt <strong>học</strong><br />

Một lượng khí đơn nguyên tử thực hiện chu trình<br />

p<br />

123a1 như hình vẽ. Biết rằng độ biến <strong>thi</strong>ên thể<br />

2<br />

tích từ trạng thái 1 sang 2 có giá trị bằng độ biến p 2<br />

<strong>thi</strong>ên thể tích từ trạng thái 2 sang 3 và bằng thể<br />

tích ban đầu. Độ biến <strong>thi</strong>ên áp suất từ trạng thái<br />

a<br />

1 sang 2 bằng giá trị áp suất ban đầu. Đường<br />

1<br />

biểu diễn chu trình 123b1 có diện tích giới hạn<br />

3<br />

bằng 1 diện tích đường tròn bán kính là độ dài<br />

6<br />

đường biểu diễn trạng thái 1 sang 2 hoặc trạng<br />

thái 2 sang 3. Cung tròn 3a1 bằng cung 3b1.<br />

O<br />

Công mà khí thực hiện trong cả chu trình là A.<br />

Hãy xác định nhiệt lượng trong từng quá trình<br />

theo A, cho biết trong quá trình đó khí<br />

nhận hay tỏa nhiệt?<br />

Bài 4. Cơ <strong>học</strong> vật rắn<br />

Tấm ván dài có khối lượng M nằm trên mặt<br />

phẳng nằm ngang rất nhẵn. Một quả cầu đặc khối<br />

lượng m bán kính R quay quanh trục nằm ngang đi<br />

qua tâm với tốc độ góc 0<br />

được thả không vận tốc<br />

ban đầu từ độ cao h xuống ván. Trong suốt quá trình<br />

va chạm giữa quả cầu và tấm ván, quả cầu luôn bị<br />

trượt. Độ lớn vận tốc theo phương thẳng đứng của<br />

quả cầu ngay sau và ngay trước khi va chạm với ván<br />

v '<br />

liên hệ:<br />

y<br />

e<br />

hằng số. Cho hệ số ma sát giữa<br />

v<br />

y<br />

h<br />

b<br />

m<br />

p 1<br />

V 1 V 2 V 3<br />

0<br />

M<br />

V


ván và quả cầu là . Coi trọng lực của quả cầu rất nhỏ so với lực tương tác khi va chạm.<br />

a) Tính tốc độ góc của quay quanh khối tâm của quả cầu ngay sau va chạm với ván.<br />

b) Tìm vận tốc khối tâm quả cầu ngay sau va chạm với ván.<br />

Bài 5. Phương án thí nghiệm.<br />

Giả sử bạn cần phải lấy <strong>nước</strong> từ vòi để chứa đẩy một bể lớn có dung tích biết trước nhờ một<br />

ống <strong>dẫn</strong> mềm có đầu cuối là một ống kim loại hình trụ. Bạn muốn biết trước thời gian hoàn tất<br />

cái công việc chán ngất đó. Liệu bạn có thể tính ra thời gian đó không, nếu bạn chỉ có trong tay<br />

một cái thước? (Trình bày cơ sở lý thuyết, trình tự thí nghiệm, bảng số liệu, cách tính sai số và<br />

những chú ý trong quá trình làm thí nghiệm để giảm sai số)./.<br />

Người ra <strong>đề</strong> : Đinh Ngọc Tuyến- 0915.195.288


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

TUYÊN QUANG<br />

HƯỚNG DẪN CHẤM<br />

MÔN VẬT LÝ LỚP <strong>10</strong><br />

Bai 1: Một tàu vũ trụ đang chuyển động tự do quanh trái đất theo quỹ đạo tròn với vận tốc v 0 ở độ cao<br />

h, biết bán kính trái đất R >> h. Để hạ cánh an toàn xuống trái đất người ta mở động cơ trong thời gian<br />

rất ngắn để truyền cho tàu một vận tốc phụ v.<br />

1.Tính v trong hai <strong>trường</strong> hợp sau:<br />

a, v ngược <strong>hướng</strong> với v 0<br />

b, v <strong>hướng</strong> về phía tâm trái đất<br />

2. Biết nhiên liệu khi động cơ hoạt động được đốt cháy rồi bay khỏi động cơ với vận tốc không đổi.<br />

Tìm tỉ số khối của nhiên liệu mà động cơ dùng trong hai <strong>trường</strong> hợp.<br />

Giải”<br />

1. Tính v<br />

<br />

v 0<br />

a, Truyền v 1 ngược <strong>hướng</strong> v 0<br />

Bảo toàn moomen động lượng<br />

L = m (v 0 - v 1 ) (R+h) = mv B R (1)<br />

Bảo toàn cơ năng<br />

1<br />

2 m (v 0 - v 1 ) 2 - GMm<br />

R+h<br />

= 1 2 m v B 2 - GMm<br />

R<br />

Lực <strong>hướng</strong> tâm là lực hấp <strong>dẫn</strong><br />

2<br />

mv 0<br />

R+h = GMm<br />

(R+h) 2 (3)<br />

Khi hạ cánh v B = 0<br />

Giải hệ (1),(2), (3) ta được:<br />

h<br />

v 1 = v 0<br />

2(2R+h) ≈ v h<br />

0<br />

4R<br />

(2)<br />

B<br />

<br />

v B<br />

R<br />

h<br />

<br />

v 1<br />

b, Truyền v 2 <strong>hướng</strong> vào tâm trái đất<br />

Bảo toàn moomen động lượng<br />

L = m (v 0 (R+h) = mv C R (1)<br />

Bảo toàn cơ năng<br />

1<br />

2 m (v 0 2 + v 2 2 ) - GMm<br />

R+h<br />

= 1 2 m v C 2 - GMm<br />

R<br />

Lực <strong>hướng</strong> tâm là lực hấp <strong>dẫn</strong><br />

2<br />

mv 0<br />

R+h = GMm<br />

(R+h) 2 (3)<br />

Khi hạ cánh v C = 0<br />

Giải hệ (1),(2), (3) gần đúng ta được:<br />

(2)<br />

<br />

v 0<br />

A<br />

<br />

v 2<br />

C<br />

v 2 ≈ v 0 h R = 4 v 1<br />

2. Gọi M 0 là khối lượng tàu, m 0 là khối lượng nhiên liệu cần tiêu thụ để truyền cho tàu vận tốc v:<br />

m 0


(M 0 -m 0 ) ( v 0 + v ) + m 0 ( v 0 + u ) = M 0 v 0<br />

m 0 u = - M 0 v<br />

m 0 ≈ v<br />

Vậy <strong>trường</strong> hợp 2 dùng gấp 4 lần nhiêu liệu so với <strong>trường</strong> hợp đầu.<br />

Bài 2: Hai quả cầu nhỏ giống nhau <strong>đề</strong>u có khối lượng m, nối với nhau bằng một sợi dây dài l, không<br />

dãn, nhẹ, lúc đầu chúng đứng yên, dây thẳng. Truyền cho A vận tốc v 0 thẳng đứng. Biết trong quá<br />

trình chuyển động dây luôn căng, B không bị nhấc lên, bỏ qua ma sát.<br />

3. Xác định quỹ đạo chuyển động của A, tìm các thông số của quỹ đạo đó.<br />

4. Tìm điều kiện của v 0 để hiện tượng trên có thể xảy<br />

Giải<br />

1. Chọn hệ trục như hình vẽ<br />

(A’B’) 2 = l 2 = y 2 + (2x) 2<br />

<br />

x 2<br />

( l + y2<br />

l 2 = 1<br />

2 )2<br />

A’<br />

.<br />

v A<br />

x<br />

y<br />

x<br />

Quỹ đạo chuyển động là elip, bán trục lớn là l,<br />

bán trục nhỏ là l 2 .<br />

Nhận xét: khối tâm luôn chuyển động trên oy<br />

2. Khi dây thẳng đứng<br />

Xét chuyển động cuả A quanh B<br />

A chuyển động tròn với bán kính là l, vận tốc v A/B<br />

Đối với đất v A = v B = v 1<br />

Bảo toàn năng lượng: 2 mv 1 2<br />

2 + mgl = mv 0 2<br />

2<br />

v 2 1 = v 0 2<br />

2 - gl<br />

v A/B = 2v 1<br />

Phương trình chuyển động<br />

T + mg = m(v A/B) 2<br />

= m l l (2v 1) 2<br />

T + mg = 4m l v 1 2 = 4m l ( v 0 2<br />

2 - gl)<br />

T = 2 mv 0 2<br />

- 5mg<br />

l<br />

Điều kiện T < mg và T > 0<br />

2 mv 0 2<br />

- 5mg ≤ mg v 2<br />

l<br />

0 ≤ 3gl<br />

x<br />

v 0<br />

.<br />

A<br />

<br />

v B<br />

A<br />

.<br />

G<br />

T<br />

.<br />

B<br />

T<br />

O<br />

<br />

v A<br />

v B<br />

.<br />

y<br />

.<br />

B’<br />

B<br />

và 2 mv 0 2<br />

l<br />

- 5mg ≥ 0 v 0 2 ≥ 2,5 gl<br />

2,5gl ≤ v 0 ≤ 3gl


Bài 2. Một lượng khí đơn nguyên tử thực hiện chu trình<br />

123a1 như hình vẽ. Biết rằng độ biến <strong>thi</strong>ên thể tích p từ<br />

2<br />

trạng thái 1 sang 2 có giá trị bằng độ biến <strong>thi</strong>ên thể tích p 2<br />

từ<br />

trạng thái 2 sang 3 và bằng thể tích ban đầu. Độ biến <strong>thi</strong>ên<br />

áp suất từ trạng thái 1 sang 2 bằng giá trị áp suất ban đầu.<br />

Đường biểu diễn chu trình 123b1 có diện tích giới hạn<br />

a<br />

bằng 1 diện tích đường tròn bán kính là độ dài đường p<br />

1<br />

1<br />

6<br />

biểu diễn trạng thái 1 sang 2 hoặc trạng thái 2 sang 3.<br />

Cung tròn 3a1 bằng cung 3b1. Công mà khí thực hiện<br />

b<br />

trong cả chu trình là A. Hãy xác định nhiệt lượng trong<br />

từng quá trình theo A, cho biết trong quá trình đó khí<br />

O<br />

nhận hay tỏa nhiệt?<br />

Lời giải:<br />

V 1 V 2 V 3<br />

3<br />

V<br />

Vì<br />

V V V V V V<br />

2 1 3 2 1<br />

p p p p p p<br />

2 1 2 3 1<br />

Và đường biểu diễn chu trình có<br />

diện tích giới hạn bằng 1 diện tích<br />

6<br />

đường tròn bán kính là độ dài đường<br />

biểu diễn trạng thái 1 sang 2 hoặc<br />

trạng thái 2 sang 3.<br />

Nên<br />

<br />

<br />

0<br />

1 2<br />

30<br />

V<br />

V<br />

1<br />

0<br />

tan<br />

tan 30 p1 3V1<br />

p<br />

p<br />

O<br />

1<br />

3<br />

Công của khí thực hiện trong cả chu trình :<br />

A = 1 2 2pV - 1 6 (p2 + V 2 ) + 1 2 2pV = 2 3 V 1 2 - 2 3 V 1 2<br />

V 1 2 =<br />

3A<br />

6 3-2 (1)<br />

- Xét quá trình 1 2, độ biến <strong>thi</strong>ên nội năng:<br />

U 12 = nC V (T 2 - T 1 ) = 3 2 (2p 1V 1 - p 1 V 1 ) = 9 3<br />

2 V 1 2 = 9 3 3A<br />

2 6 3-2 (2)<br />

Công khí thực hiện trong quá trình 1 2 :<br />

A 12 = 1 2 (p 1 + V 1 )(V 2 - V 1 ) = 3 3<br />

2 V 1 2 = 3 3 3A<br />

2 6 3-2<br />

Nhiệt lượng khí nhân được trong quá trình 12 :<br />

Q 12 = U 12 + A 12 = 9 3A<br />

3 3-<br />

- Xét quá trình 2 3, độ biến <strong>thi</strong>ên nội năng:<br />

U 23 = nC V (T 3 - T 2 ) = 3 2 (p 3V 3 - p 2 V 2 ) = - 3 3<br />

2 V 1 2 = - 3 3 3A<br />

2 6 3-2<br />

Công khí thực hiện trong quá trình 23:<br />

1<br />

p<br />

p 2<br />

p<br />

1<br />

1<br />

b<br />

V 1 V 2 V 3<br />

<br />

2<br />

a<br />

3<br />

V


A 23 = A 12 = 3 3<br />

2 V 1 2 = 3 3 3A<br />

2 6 3-2<br />

Nhiệt lượng khí trong quá trình 23 : Q23 U 23<br />

A23 0<br />

- Xét quá trình từ 31:<br />

Khí thực hiện cả chu trình nên<br />

U = 0 Q = A<br />

Q 31 = Q - Q 12 - Q 23 = A - Q 12 - Q 23 = A - 9 3A<br />

3 3- < 0<br />

Vậy quá trình 31 là quá trình nhận nhiệt.<br />

Bài 4.<br />

Tấm ván dài có khối lượng M nằm trên mặt phẳng<br />

nằm ngang rất nhẵn. Một quả cầu đặc khối lượng m bán<br />

kính R quay quanh trục nằm ngang đi qua tâm với tốc độ<br />

góc 0<br />

được thả không vận tốc ban đầu từ độ cao h<br />

xuống ván. Trong suốt quá trình va chạm giữa quả cầu<br />

và tấm ván, quả cầu luôn bị trượt. Độ lớn vận tốc theo<br />

phương thẳng đứng của quả cầu ngay sau và ngay trước<br />

v '<br />

khi va chạm với ván liên hệ:<br />

y<br />

e<br />

hằng số. Cho hệ<br />

v<br />

y<br />

số ma sát giữa ván và quả cầu là . Coi trọng lực của quả cầu rất nhỏ so với lực tương tác khi va<br />

chạm.<br />

a) Tính tốc độ góc của quay quanh khối tâm của quả cầu ngay sau va chạm với ván.<br />

b) Tìm vận tốc khối tâm quả cầu ngay sau va chạm với ván.<br />

c) Vị trí va chạm lần 2 cách vị trí kết thúc va chạm lần 1 bao nhiêu.<br />

l<br />

h<br />

m<br />

A<br />

l<br />

0<br />

M<br />

B<br />

a) Tìm tốc độ góc của quả cầu ngay sau va chạm<br />

Gọi t là thời gian va chạm<br />

Pt biến <strong>thi</strong>ên momen động lượng quả cầu<br />

với trục quay qua khối tâm:<br />

2mR<br />

5<br />

2<br />

<br />

0<br />

<br />

R.<br />

F t RN t (1)<br />

ms<br />

h<br />

m<br />

N<br />

<br />

0<br />

F<br />

ms<br />

M<br />

y<br />

x<br />

Câu 4<br />

Pt biến <strong>thi</strong>ên động lượng khối tâm của quả cầu theo phương Oy:<br />

<br />

m v v N.<br />

t<br />

'<br />

y<br />

y<br />

<br />

y y .<br />

m e v v N t<br />

N.<br />

t<br />

2gh e<br />

1<br />

(2)<br />

m<br />

2<br />

2mR<br />

Từ (1) và (2): 0<br />

mR<br />

2gh e<br />

1<br />

5<br />

5 <br />

0<br />

(1 e ) 2 gh<br />

2R<br />

b) Tìm vận tốc tâm quả cầu ngay sau va chạm<br />

Pt biến <strong>thi</strong>ên động lượng khối tâm của quả cầu theo phương Ox:


'<br />

x<br />

<br />

m v v N.<br />

t<br />

v<br />

'<br />

x<br />

x<br />

Nt<br />

(3)<br />

m<br />

v e 1 2gh<br />

'<br />

Từ (2) và (3): <br />

<br />

x<br />

2<br />

'2 '2 2 2 2 2 2<br />

vx<br />

vy<br />

e 1 .2 gh e .2gh 2 gh <br />

<br />

( e 1)<br />

e <br />

<br />

c) Tìm khoảng cách từ vị trí va chạm lần 2 đến vị trí kết thúc va chạm lần 1<br />

Gọi V<br />

x<br />

là vận tốc tấm ván ngay khi kết thúc va chạm lần 1.<br />

Theo định luật bảo toàn động lượng cho hệ quả cầu và ván<br />

mv<br />

'<br />

x<br />

MV<br />

0<br />

x<br />

m ' m<br />

Vx<br />

vx<br />

e 1<br />

2gh<br />

M M<br />

Sau va chạm quả cầu chuyển động như vật ném xiên với<br />

'<br />

2v<br />

y<br />

t <br />

g<br />

Quãng đường quả cầu đi được dọc theo phương ngang:<br />

2vv<br />

'<br />

s1<br />

t.<br />

vx<br />

<br />

g<br />

' '<br />

y x<br />

Quãng đường ván đi được theo chiều ngược lại là:<br />

s<br />

2<br />

'<br />

2vy<br />

V<br />

t.<br />

Vx<br />

<br />

g<br />

x<br />

Vị trí va chạm thứ 2 cách vị trí kết thúc va chạm lần 1:<br />

Thay<br />

'<br />

2vy<br />

s s1 s2<br />

V v<br />

g<br />

' '<br />

y x x<br />

'<br />

(<br />

x x)<br />

v , V , v ở trên vào và biến đổi ta được:<br />

v v v<br />

' '<br />

'(<br />

x, y)<br />

<br />

s 4he e<br />

1<br />

m <br />

<br />

M <br />

<br />

M <br />

Bài 5. Phương án thí nghiệm.<br />

Giả sử bạn cần phải lấy <strong>nước</strong> từ vòi để chứa đẩy một bể lớn có dung tích biết trước nhờ một ống <strong>dẫn</strong><br />

mềm có đầu cuối là một ống kim loại hình trụ. Bạn muốn biết trước thời gian hoàn tất cái công việc<br />

chán ngất đó. Liệu bạn có thể tính ra thời gian đó không, nếu bạn chỉ có trong tay một cái thước?<br />

(Trình bày cơ sở lý thuyết, trình tự thí nghiệm, bảng số liệu, cách tính sai số và những chú ý trong quá<br />

trình làm thí nghiệm để giảm sai số).<br />

Lời giải:<br />

• Cơ sơ lý thuyết<br />

Khi <strong>hướng</strong> vòi nhựa mềm lên cao theo phương thẳng đứng, ta có thể dùng thước đo được chiều cao h<br />

của tia <strong>nước</strong>. Vận tốc <strong>nước</strong> chảy ra khỏi miệng vòi được tính theo công thức v 2gh<br />

Tích của vận tốc v vừa tìm được với diện tích tiết diện ngang của đầu kim loại (đường kính của đầu<br />

kim loại được đo bằng thước) cho lưu lượng Q của <strong>nước</strong>, tức lượng <strong>nước</strong> chảy ra trong một giây:<br />

2<br />

d<br />

Q vS= 2gh.<br />

4<br />

Bây giờ ta có thể tính được thời gian <strong>nước</strong> chảy đầy bể, vì thể tích V của nó đã biết trước:


t<br />

V<br />

4V<br />

<br />

2<br />

Q d 2gh<br />

• Tiến hành thí nghiệm<br />

Trước tiên ta đo đường kính đầu kim loại bằng thước, sau đó ta <strong>hướng</strong> vòi nhựa mềm lên cao theo<br />

phương thẳng đứng, cho dòng <strong>nước</strong> chảy ra, đánh dấu rồi đo khoảng cách h.<br />

h<br />

d<br />

Tiến hành thí nghiệm 5 lần rồi ghi các số liệu vào bảng sau:<br />

• Bảng số liệu :<br />

g= 9,8 0,1(m/s 2 )<br />

V=……… …..(m 3 )<br />

Lần TN d( m) d ( m) d ( m)<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

• Tính sai số của phép đo:<br />

- Tính giá trị trung bình :<br />

V 4V<br />

t <br />

=……………….(s)<br />

Q 2<br />

d 2gh<br />

- Tính sai số tương đối của phép đo :<br />

t <br />

d g h<br />

2. =……………..=……….(%)<br />

t d 2. g 2. h<br />

- Tính sai số tuyệt đối trung bình :<br />

t<br />

. t =…………(s)<br />

- Viết kết quả cuối cùng :<br />

d ( m) h( m) h ( m) h ( m)<br />

h ( m)<br />

t t t =………. ……..(s)<br />

Những chú ý khi tiến hành thí nghiệm để giảm sai số:<br />

- Khi đánh dấu để đo độ cao h thì ta phải đánh dấu và đo chính xác, khí điều chỉnh vòi <strong>nước</strong> thì ta phải<br />

điều chỉnh cho vòi <strong>nước</strong> thật sự thẳng đứng để giảm sai số.<br />

- Quá trình ta đo đường kính d, ở đây ta dùng thước thẳng do đó khi đo d ta phải xác định chính xác<br />

đường thẳng đo qua tâm ống kim loại.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!