30.05.2018 Views

Tuyển tập đề thi chọn học sinh giỏi 2018 môn Vật Lý lớp 11 - Các trường THPT Chuyên Cả nước - Có hướng dẫn chấm (Bộ đề 1)

https://drive.google.com/file/d/1Ijh-ArAOxIFHlCCW6jgb1iQpRmYLfZEy/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1Ijh-ArAOxIFHlCCW6jgb1iQpRmYLfZEy/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHU VĂN AN<br />

ĐỀ XUẤT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI – ĐBBB <strong>2018</strong><br />

Môn: <strong>Vật</strong> lý – Lớp <strong>11</strong><br />

----------------------------<br />

Bài 1 (4 điểm): Tĩnh điện<br />

Hai bản kim loại A và B (cô lập) phẳng giống nhau được đặt nằm ngang, song song, đối<br />

diện với nhau. Diện tích của mỗi bản là S và khoảng giữa chúng bằng d. Tích điện cho bản A đến<br />

điện tích –q rồi nối tắt hai bản với nhau. Trong không gian giữa hai bản A và B, tại khoảng cách<br />

d/4 bên trên bản dưới, người ta đặt vào một tấm kim loại D có cùng diện tích S, khối lượng và<br />

điện tích của tấm này là m và q.<br />

a) Tìm điện tính của mỗi bản kim loại A và B khi đó.<br />

b) Hỏi phải truyền cho tấm kim loại D một vận tốc cực tiểu bằng bao nhiêu theo <strong>hướng</strong> thẳng<br />

đứng lên trên để trong quá trình chuyển động nó đạt được tới độ cao d/4 so với vị trí ban đầu của<br />

nó?<br />

Bài 2 (5 điểm): Điện và điện từ<br />

1) Mạch điện được cấu tạo bởi các đi ốt lý tưởng, tụ điện C và hai cuộn cảm thuần có độ tự cảm<br />

L 2 = 4L 1 . Ban đầu khóa K mở, tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế V 0 . Người ta đóng khóa<br />

K. Hãy viết biểu thức của dòng điện đi qua L 2 .<br />

2) Giải lại bài trên nếu đi ốt không lý tưởng mà có đường đặc trưng Volt-Ampe như hình dưới.<br />

Ghi chú V 0 trong hình vẽ là có giá trị ở ý trên.<br />

Bài 3 (4 điểm): Quang hình<br />

Khi thấu kính lồi mỏng đặt trong không khí, khoảng cách từ tâm thấu kính tới tiêu điểm về hai<br />

phía là bằng nhau. Giả sử môi <strong>trường</strong> về hai phía của thấu kính lồi mỏng L không giống nhau, có<br />

chiết suất lần lượt là n 1 và n 2 , thì mỗi phía của thấu kính có một tiêu điểm (giả sử là F 1 và F 2 ) và<br />

khoảng cách từ tâm thấu kính đến F, F’ cũng không giống nhau và lần lượt có giá trị là f và f’.<br />

a) Lập công thức thấu kính.


) Nếu có 1 tia sáng gần trục, tạo với trục chính góc φ <strong>hướng</strong> tới tâm thấu kính thì tia ló tạo với<br />

trục chính góc φ’ là bao nhiêu?<br />

c) Tìm biểu thức liên hệ giữa bốn đại lượng f, f’, n 1 , n 2 .<br />

Bài 4 (4 điểm): Dao động vật rắn<br />

Một khối lập phương đồng chất có cạnh là a được đặt<br />

trên đỉnh của một nửa hình trụ bán kính đáy R. Nửa hình<br />

trụ được giữ cố định sao cho mặt phẳng của nó luôn nằm<br />

ngang. Ở thời điểm ban đầu, tâm khối lập phương ở ngay<br />

trên đỉnh của nửa hình trụ. Khối lập phương có thể dao<br />

động quanh vị trí cân bằng này. Giả <strong>thi</strong>ết dao động này<br />

không trượt.<br />

a) Hãy tìm mối liên hệ giữa bán kính hình trụ và chiều<br />

dài cạnh khối lập phương để vị trí cân bằng ở đỉnh là bền.<br />

b) Với điều kiện trên được thỏa mãn, tìm tần số dao động<br />

nhỏ của khối lập phương.<br />

c) Tìm biên độ góc cực đại θ max để dao động ổn định.<br />

Bài 5 (3 điểm): Phương án thực hành.<br />

Cho các dụng cụ sau: một nguồn điện không đổi, một tụ điện chưa biết điện dung, một<br />

điện trở có giá trị khá lớn đã biết, một micrôampe kế, dây nối, ngắt điện, đồng hồ bấm giây và<br />

giấy kẻ ô tới mm. Hãy <strong>đề</strong> xuất phương án thực nghiệm để đo điện dung của tụ điện đã cho.<br />

……………………………………Hết ………………………………..


HƯỚNG DẪN CHẤM<br />

Bài 1 (4 điểm): Tĩnh điện<br />

a) Lúc đầu hệ gồm hai tụ C<br />

1<br />

và C<br />

2<br />

mắc song song, ta có:<br />

C<br />

1<br />

<br />

0S<br />

4S<br />

;<br />

3 3d<br />

d<br />

4<br />

C<br />

2<br />

<br />

0S<br />

4<br />

0S<br />

<br />

………………………………..0,5đ<br />

1 d<br />

d<br />

4<br />

Vì C<br />

1<br />

tích điện q<br />

1<br />

, C<br />

2<br />

tích điện q<br />

2<br />

, ta có:<br />

q q q q 1/ 4q<br />

1 2<br />

1<br />

<br />

q<br />

C<br />

1<br />

1<br />

q2<br />

q2<br />

3/ 4q<br />

……………………………………….0,5đ<br />

C<br />

2<br />

2 2<br />

1 2 1 q<br />

b) Năng lượng ban đầu của hệ: <br />

1<br />

q2<br />

E <br />

<br />

1<br />

mv0<br />

E<br />

2 2 C1<br />

C2<br />

<br />

1<br />

<br />

1<br />

2<br />

mv<br />

2<br />

0<br />

2<br />

3q<br />

d<br />

. …..0,5đ<br />

32<br />

S<br />

0<br />

Khi tấm kim loại lên được độ cao d/4 so với vị trí ban đầu. Lúc này hệ gồm hai tụ<br />

song song, ta có:<br />

C<br />

'<br />

1<br />

Chúng lần lượt có điện tích<br />

' <br />

0S<br />

2<br />

0S<br />

C2<br />

. ………………………………………….0,5đ<br />

d / 2 d<br />

'<br />

q<br />

1<br />

và<br />

' '<br />

q q q / 2 ………………………………0,5đ<br />

'<br />

2<br />

1 2<br />

q<br />

C '<br />

,C '<br />

mắc<br />

1 2<br />

Năng lượng của hệ lúc này bằng<br />

E<br />

2<br />

<br />

mgd<br />

4<br />

1 q<br />

<br />

2<br />

<br />

C<br />

'2<br />

1<br />

'<br />

1<br />

q<br />

<br />

C<br />

'2<br />

2<br />

'<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

2<br />

mv<br />

2<br />

E<br />

2<br />

<br />

mgd<br />

4<br />

2<br />

q d<br />

<br />

4<br />

S<br />

0<br />

<br />

1<br />

2<br />

mv<br />

2<br />

. ………………………0,5đ<br />

Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: E1 E2<br />

<br />

1<br />

2<br />

mv<br />

2<br />

0<br />

2<br />

3q<br />

d<br />

<br />

S 32<br />

0<br />

mgd<br />

4<br />

2<br />

q d<br />

<br />

4<br />

S<br />

0<br />

<br />

1<br />

2<br />

mv<br />

2<br />

…………………………….0,5đ<br />

<br />

1<br />

2<br />

mv<br />

2<br />

0<br />

2<br />

q d<br />

<br />

32<br />

S<br />

0<br />

mgd<br />

<br />

4<br />

v<br />

2<br />

0<br />

<br />

q<br />

2<br />

16<br />

0<br />

d<br />

Sm<br />

<br />

gd<br />

2<br />

v<br />

0 min<br />

<br />

q<br />

2<br />

16<br />

0<br />

d<br />

S<br />

<br />

m<br />

gd<br />

2<br />

………………………… 0,5đ<br />

Vậy vận tốc tối <strong>thi</strong>ểu cần truyền cho tấm kim loại:<br />

v<br />

0 min<br />

<br />

q<br />

2<br />

16<br />

0<br />

d<br />

S<br />

<br />

m<br />

gd<br />

2<br />

.<br />

Bài 2 (5 điểm): Điện và điện từ


1) + Khi K vừa đóng, không có dòng điện đi qua D 1 , khung dây dao động chỉ bao gồm tụ điện và<br />

cuộn L 2 , có tần số <br />

02<br />

<br />

1<br />

L 2<br />

C<br />

Dòng qua L 2 có biểu thức i 2 (t) = I 02 sinω 02 t<br />

Biên độ xác định từ bảo toàn năng lượng<br />

1<br />

2<br />

2<br />

0<br />

CV <br />

C 1<br />

Từ đây i 2<br />

( t) V 0<br />

sin t ………………………………………………...0,5đ<br />

L2 L2C<br />

+ Sau nửa chu kỳ, tụ phóng hết điện còn dòng I 2 đạt giá trị cực đại, cuộn bắt đầu nạp trở lại cho<br />

tụ và tụ đổi cực, khi đó dòng sẽ đi qua cả hai đi ốt<br />

Định luật Kirchoff cho khung chứa hai cuộn cảm:<br />

di<br />

L<br />

dt<br />

di<br />

<br />

dt<br />

1 2<br />

1<br />

L2 0<br />

L1i 1<br />

L2i2 const L2I 02<br />

V0 CL2<br />

…………………………………………. 0,5đ<br />

Định luật Kirchoff cho nút i 1 + i 2 = i<br />

Định luật Kirchoff cho khung chứa tụ và cuận cảm L 2<br />

L<br />

di q d i i<br />

0 0 ………………………………………………….0,5đ<br />

dt C dt C<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

L2 2<br />

Thế các phương trình vào nhau ta được<br />

d i L L V<br />

i ………………………………………………..0,5đ<br />

dt L L C L CL<br />

2<br />

2 1 2<br />

0<br />

2<br />

2<br />

1 2 1 2<br />

1<br />

2<br />

L<br />

2<br />

I<br />

2<br />

02<br />

V0 L2<br />

Đổi biến ui2<br />

<br />

L L C<br />

1 2<br />

ta đưa phương trình về dạng


d<br />

2<br />

dt<br />

u<br />

2<br />

<br />

L<br />

1<br />

1<br />

L<br />

2<br />

2<br />

L L C<br />

u 0<br />

Đây là phương trình dao động điều hòa<br />

C<br />

L L <br />

<br />

<br />

1 2<br />

=> i2 V0 cos2t<br />

<br />

L2 L1 L2 L1<br />

L1<br />

L2<br />

với <br />

2<br />

………………….0,5đ<br />

L L C<br />

1<br />

2<br />

Với L 2 = 4L 1 , ta được kết quả cuối cùng:<br />

i<br />

V C<br />

5<br />

cos<br />

t 4<br />

với với <br />

2<br />

<br />

………………………………………0,5đ<br />

4L 1<br />

C<br />

0<br />

2 2<br />

10 L1<br />

1<br />

Đồ thị của i 2 được biểu diễn trên hình vẽ với t1 L1C<br />

, t2 L1C<br />

(1 ) ,<br />

5<br />

2<br />

3<br />

t3 L1C<br />

(1 ) , t4 L1C<br />

(1 ) …………………………………………… 0,5đ<br />

5<br />

5<br />

2) Khi vừa đóng khóa K: U AB = V 0 /3 ; U CD = U AB + U BD<br />

Q<br />

C<br />

V dI V Q d Q<br />

3 dt 3 C dt<br />

2<br />

<br />

0<br />

2 0<br />

L2<br />

L2<br />

2<br />

……………...0,5đ<br />

Tương tự trên ta giải ra nghiệm<br />

2 2<br />

CV V C cos dQ sin<br />

...0,5đ<br />

3 3 dt 3<br />

0 0<br />

Q<br />

02t i2 V0C 02 02t<br />

CV0 V0<br />

Sau nửa chu kỳ, cos02t 1,<br />

Q UCD<br />

không<br />

3 3<br />

đủ để dòng đi qua D 1 , Dao động dừng lại ở đây. ……0,5đ<br />

Bài 3 (4 điểm): Quang hình<br />

Sơ đồ tạo ảnh:<br />

AB A’B’<br />

B<br />

A<br />

F 1<br />

F 2<br />

A’<br />

B’<br />

a) Ta có:<br />

=> …………………………………….1,0đ<br />

b) <strong>Có</strong> thể coi phần trung tâm của thấu kính mỏng là bản mặt song song, tia tới sau 2 lần khúc xạ<br />

sẽ thành tia ló. Gọi n là chiết suất của thấu kính<br />

=> n 1 sinφ = nsinγ = n 2 sinφ’ …………………..0,5đ<br />

Đối với tia gần trục: φ, φ’ rất nhỏ nên sinφ φ và sinφ’ φ’


=> φ’ = φ …………………………………0,5đ<br />

c) Tia tới từ điểm vật B <strong>hướng</strong> tới O, sau khi khúc xạ qua L, tía ló tới B’ như hình vẽ.<br />

Áp dụng điều kiện tương điểm => các tia phải gần trục<br />

φ tanφ = φ’ tanφ’ = …………………………..0,5đ<br />

Từ tất cả các biểu thức trên suy ra: f =<br />

…………………………...0,5đ<br />

f’ = …………………………..0,5đ<br />

Từ đó suy ra hệ thức liên hệ giữa f, f’, n 1 , n 2 là:<br />

…………………………...0,5đ<br />

Bài 4 (4 điểm): Dao động vật rắn<br />

a) Khi khối lập phương m nghiêng đi 1 góc nhỏ khỏi VTCB<br />

(điểm tiếp xúc tại B) thì momen của trọng lực đối với trục<br />

quay đi qua B phải có tác dụng kéo m trở lại => phương của<br />

trọng lực phải ở bên phải B<br />

=> x G < x B ……………………………………..0,5đ<br />

Với: x B = R.sinθ<br />

x G = (R + a/2)sinθ – IG.cosθ = (R + a/2)sinθ – Rθ.cosθ<br />

(vì IG = BK = = R.θ)<br />

Ta cần có: (R + a/2)sinθ – Rθ.cosθ < R.sinθ<br />

khi θ → 0 => R > a/2 ………………………..0,5đ<br />

b) + Tìm được mô men quán tính đối với trục quay tức thời qua B (với θ rất nhỏ)<br />

I B =<br />

………………………….0,5đ<br />

+ Độ cao của G ở VTCB: h 0 = R + a/2<br />

Độ cao của G khi ở vị trí góc θ: h = (R + a/2)cosθ + BK.sinθ (R + a/2)(1 – θ 2 /2) + Rθ 2<br />

……………………………….…0,5đ<br />

+ Bảo toàn cơ năng: ………………………………0,5đ<br />

+ Đạo hàm hai vế theo thời gian, ta được: …………………………………….0,5đ<br />

θ'’ = -<br />

=> Tần số dao động nhỏ: Ω 2 = …………………………………….0,5đ<br />

c) Dao động sẽ mất ổn định khi giá của trọng lực nằm bên trái của B khi x B = x G<br />

Bài 5 (3 điểm): Phương án thực hành.<br />

I. Cơ sở lý thuyết:<br />

Sau khi nạp điện, cho tụ phóng điện qua điện trở R.<br />

…………………………………0,5đ<br />

Giả sử sau thời gian dt, điện lượng phóng qua R là dq làm cho hiệu điện thế trên hai bản cực tụ<br />

biến <strong>thi</strong>ên một lượng du thì: dq = -Cdu, trong đó dq = idt; du = -Rdi nên:


idt RCdi<br />

<br />

di 1<br />

dt<br />

i RC<br />

<br />

i<br />

<br />

di<br />

i<br />

<br />

<br />

i0 0<br />

t<br />

1<br />

dt.<br />

<br />

RC<br />

ln<br />

i<br />

i<br />

0<br />

1<br />

t.<br />

.....……........…1,0đ<br />

RC<br />

Như vậy<br />

i<br />

ln phụ thuộc tỉ lệ với thời gian t .<br />

i<br />

0<br />

II. <strong>Các</strong> bước tiến hành:<br />

1. Lắp mạch điện như sơ đồ hình 1<br />

K<br />

2. Đóng khóa K, sau khi nạp xong thì mở khóa.<br />

3. Đọc và ghi cường độ dòng điện sau những khoảng thời<br />

gian bằng nhau (ví dụ cứ 10s) và tính đại lượng<br />

ứng.(t = 0 lúc mở khóa) ……………….……1,0đ<br />

i<br />

ln tương i<br />

0<br />

C<br />

Hình 1<br />

R<br />

A<br />

t(s) 0 10 20 30 40 50 60 70 80<br />

i<br />

ln i<br />

0<br />

I(A)<br />

-Lni/i 0<br />

t(s)<br />

Hình 2<br />

4. Dựa vào bảng số liệu, dựng đồ thị phụ thuộc của<br />

i<br />

ln theo t (đồ thị là một đường<br />

i<br />

thẳng..................................................................................................................0,5đ<br />

III. Xử lý số liệu:<br />

1<br />

Độ nghiêng của đường thẳng này là tan . Qua hệ thức này, nếu đo được tan, ta tính được<br />

RC<br />

C. Làm nhiều lần để tính giá trị trung bình của C …………………0,5đ<br />

0<br />

…………………………………. Hết ………………………………….<br />

Người ra <strong>đề</strong>: Trần Thị Ngoan, SĐT: 0966803238


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN BẮC NINH<br />

ĐỀ THI CHỌN HSG KHU VỰC DHBB<br />

NĂM HỌC 2017 – <strong>2018</strong><br />

Môn: <strong>Vật</strong> lý – Lớp <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 180 phút (không kể thời gian phát <strong>đề</strong>)<br />

Bài. (4,0 điểm) Tĩnh điện<br />

Nguyên tử của một nguyên tố bao gồm hạt nhân mang điện Ze đặt tại tâm (Z là nguyên tử<br />

số của nguyên tố, e là điện tích nguyên tố) và <strong>lớp</strong> vỏ do các electron chuyển động xung quanh<br />

hạt nhân tạo thành. Coi phân bố điện tích của <strong>lớp</strong> vỏ chỉ phụ thuộc khoảng cách r tới tâm hạt<br />

nhân với mật độ điện khối như sau:<br />

Trong đó n, A và a là các hằng số.<br />

A<br />

() r nếu r a<br />

n<br />

r<br />

( r) 0 nếu r a<br />

a) Chỉ ra rằng n phải lớn hơn một giá trị xác định. Tìm giá trị đó.<br />

b) Nguyên tử đang trung hòa về điện, hãy tìm hằng số A.<br />

c) Tìm điện <strong>trường</strong> và điện thế tại một điểm bất kỳ trong không gian do nguyên tử gây ra.<br />

Bài 2 (5 điểm). <strong>Cả</strong>m ứng điện từ - Mạch dao động<br />

1. Một tụ điện phẳng không khí, bản cực tròn bán kính b khoảng<br />

cách hai bản cực a ( b>>a).Một vòng dây mảnh siêu <strong>dẫn</strong> hình chữ nhật<br />

đặt vừa khít vào khe hẹp a ( không tiếp xúc) và chiếm một khoảng<br />

cách từ tâm đến mép tụ. Vòng dây siêu <strong>dẫn</strong> được nối với điện trở R 2<br />

nhúng vào bình <strong>nước</strong> ở nhiệt độ 100 0 C (HV). Nguồn điện có hiệu điện<br />

thế không đổi U nối qua điện trở R 1 nhờ khóa K (bỏ qua điện trở của<br />

các phần khác).Tại thời điểm nào đó người ta đóng khoá K sau một<br />

thời gian khá lớn khối lượng <strong>nước</strong> bị bay hơi là bao nhiêu ?Biết nhiệt<br />

hoá hơi của <strong>nước</strong> là λ. Bài toán bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi <strong>trường</strong><br />

và vỏ bình đựng <strong>nước</strong><br />

2. Cho hai cuộn dây, mỗi cuộn có độ tự cảm L và hai tụ<br />

điện, mỗi tụ có điện dung C, mắc với nhau thành mạch<br />

điện như hình vẽ. Điện trở của các cuộn dây và dây nối có<br />

thể bỏ qua.<br />

a) Giả sử trong mạch có dòng điện. Hãy viết<br />

phương trình mô tả biến đổi của điện tích q 1 của bản A 1 và<br />

của điện tích q 2 của bản A 2 theo thời gian.<br />

A 1<br />

q 1<br />

C<br />

b) Giả <strong>thi</strong>ết các điện tích ấy biến đổi điều hoà theo<br />

thời gian với cùng tần số và cùng pha (hoặc ngược pha).<br />

Tính các giá trị có thể của tần số ấy. Tính tỷ số biên độ của q 1 và q 2 .<br />

B 1<br />

R 2<br />

b<br />

R 1<br />

K<br />

U+<br />

J<br />

K<br />

L<br />

q 2<br />

C<br />

A 2<br />

B 2<br />

L


c) Vào thời điểm ban đầu t = 0 điện tích của bản A 1 bằng Q 0 , điện tích của bản A 2 bằng<br />

không và không có dòng điện nào trong mạch. Viết biểu thức diễn tả sự phụ thuộc của q 1 và q 2<br />

vào thời gian.<br />

Bài 3 (4 điểm). Quang hình <strong>học</strong><br />

Một bản hai mặt song song có bề dày e = 2m và chiều dài<br />

đủ lớn, bản được đặt dọc theo trục Ox của hệ trục toạ độ xOy<br />

(hình bên). Chiết suất của môi <strong>trường</strong> phía trên và phía dưới<br />

bản hai mặt song song là n 1 = 1,0003 và n 0 = 1,3333. Giả <strong>thi</strong>ết<br />

chiết suất của bản chỉ thay đổi theo phương vuông góc với<br />

bản theo quy luật n(y) n0<br />

1 ky với<br />

n<br />

k <br />

n<br />

2 2<br />

0 1<br />

2<br />

en0<br />

. Từ môi<br />

<strong>trường</strong> chiết suất n 0 , chiếu một tia sáng đơn sắc tới điểm O với góc tới α = 60 0 .<br />

a) Tìm quỹ đạo của tia sáng đi trong bản hai mặt song song<br />

b) Tính thời gian một xung ánh sáng đi trong bản hai mặt song song nói trên.<br />

Bài 4 (4 điểm). Dao động cơ<br />

Một vật đồng chất, có dạng là một bản mỏng phẳng ABCD (hình vẽ) với BC<br />

và AD là hai cung tròn đồng tâm bán kính R 1 = 2,2m và R 2 = 2,8m, OBA và<br />

OCD là hai bán kính, góc ở tâm BOC = α 0 = 100 0 . <strong>Vật</strong> được treo lên điểm cố<br />

định O bằng hai dây treo nhẹ, không giãn OB và OC (OB = OC = R 1 ). Cho vật<br />

dao động trong mặt phẳng thẳng đứng OAD. Bỏ qua ma sát. Hãy tính:<br />

a. Mô men quán tính của vật đối với trục quay đi qua O và vuông góc với<br />

mặt phẳng OAD.<br />

b. Chu kì dao động nhỏ của vật.<br />

Bài 5 (3 điểm). Phương án thực hành<br />

1) Mục đích thí nghiệm:<br />

Xác định công suất định mức và điện trở trong của một động cơ điện một chiều.<br />

2) Thiết bị thí nghiệm:<br />

a) Một động cơ điện một chiều có hiệu điện thế định mức 4,5V mà ta muốn xác định<br />

công suất định mức và điện trở trong của nó.<br />

b) Một nguồn điện một chiều cho ta các hiệu điện thế 3V, 6V, 9V.<br />

c) Một số điện trở không rõ giá trị, điện trở mỗi chiếc khoảng vài ôm. Trong đó có một<br />

điện trở 2 là ta biết rõ giá trị của nó.<br />

d) Một vôn kế có điện trở rất lớn và có giới hạn đo 15V.<br />

3) Yêu cầu xây dựng phương án thí nghiệm:<br />

y<br />

O<br />

<br />

n 1<br />

n 0<br />

B<br />

A<br />

O<br />

C<br />

Hình vẽ<br />

x<br />

e<br />

D


Hãy nêu phương pháp xác định công suất định mức và điện trở trong của động cơ bằng<br />

các dụng cụ nói trên.<br />

a) Trình bày cơ sở lý thuyết. Viết các công thức cần <strong>thi</strong>ết<br />

b) Vẽ sơ đồ mạch điện, <strong>thi</strong>ết lập công thức tính.<br />

------------------------- Hết -------------------------<br />

Thí <strong>sinh</strong> khồn sử dụng tài liệu. Cán bộ coi <strong>thi</strong> không giải thích gì thêm.<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN BẮC NINH<br />

TỔ VẬT LÝ – KTCN<br />

HDC ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KHU VỰC DHBB<br />

NĂM HỌC 2017 – <strong>2018</strong><br />

Môn: <strong>Vật</strong> lý <strong>11</strong><br />

Bài Nội dung Điểm<br />

Bài 1<br />

Khi bán kính <strong>lớp</strong> vỏ là r điện tích của nó q(r) là<br />

r r<br />

A<br />

r<br />

2 2n<br />

<br />

n<br />

r<br />

<br />

0<br />

a<br />

a<br />

q( r) ( r) dV 4 r dr 4 A r dr<br />

1.a<br />

Khi n = 3 ta có: q( r) 4<br />

Aln r<br />

a<br />

4 A<br />

3<br />

n<br />

<br />

3 n 3 n<br />

Khi n ≠ 3 ta được q()<br />

r r a<br />

<br />

Ta thấy khi n ≤ 3 điện tích tổng cộng của <strong>lớp</strong> vỏ<br />

Q lim q( r)<br />

<br />

r<br />

Như vậy để mô hình có ý nghĩa vật lý n > 3


1.b<br />

4<br />

A 3<br />

Khi đó điện tích của <strong>lớp</strong> vỏ là Q<br />

a<br />

n 3<br />

Do nguyên tử trung hòa về điện nên Q = – Ze<br />

Ta được:<br />

Ta thấy A < 0.<br />

n<br />

3<br />

n Ze<br />

A .<br />

4<br />

a<br />

3n<br />

Chọn mặt Gauss là mặt cầu tâm O bán kính r<br />

Do tính đối xứng nên điện <strong>trường</strong> do nguyên tử gây ra có phương xuyên<br />

tâm và có độ lớn như nhau trên mặt cầu.<br />

Áp dụng định lý O-G ta được:<br />

Q<br />

4 rE<br />

<br />

2 int<br />

Trong đó Q<br />

int<br />

là điện tích tổng cộng bên trong mặt cầu.<br />

0<br />

1.c<br />

Khi r < a<br />

Ze<br />

r<br />

Q<br />

int<br />

= Ze ta được E 4<br />

0 2<br />

1 Ze<br />

Như vậy E r<br />

3<br />

4<br />

r<br />

0<br />

Áp dụng mối liên hệ giữa cường độ điện <strong>trường</strong> và điện thế.<br />

Tại một điểm trên mặt cầu<br />

1 Ze<br />

V () r <br />

Edr C<br />

4<br />

r<br />

C là hằng số<br />

Khi r ≥ a<br />

0<br />

Q<br />

int<br />

= Ze+q(r) với<br />

n3<br />

a<br />

<br />

q( r) Ze <br />

1<br />

<br />

r <br />

Ta được<br />

1 Ze a<br />

<br />

E <br />

4<br />

r r <br />

0<br />

n3


1 Ze a<br />

<br />

Như vậy E <br />

2 <br />

4<br />

r r <br />

Tương tự ở trên ta có<br />

Do Vr<br />

<br />

0 nên C’=0<br />

0<br />

n3<br />

r<br />

0<br />

n3<br />

1 Ze a<br />

<br />

V ( r) <br />

Edr C '<br />

4 ( n 2) r r <br />

Do tính chất liên tục của điện thế tại r = a<br />

1 Ze 1 Ze<br />

C<br />

<br />

4<br />

a 4 ( n 2) a<br />

0 0<br />

Tóm lại<br />

1 Ze 3<br />

n<br />

C .<br />

4<br />

a n<br />

2<br />

0<br />

0<br />

1 Ze<br />

E r khi r < a<br />

3<br />

4<br />

r<br />

E<br />

1<br />

Ze a<br />

<br />

<br />

2 <br />

4<br />

0<br />

r r <br />

n3<br />

r<br />

khi r ≥ a<br />

1 Ze a 3<br />

n <br />

V()<br />

r <br />

4<br />

a r n 2<br />

khi r < a<br />

<br />

0<br />

1 Ze a<br />

<br />

V()<br />

r <br />

4<br />

a r <br />

0<br />

n2<br />

khi r ≥ a<br />

Bài 2<br />

Tìm biểu thức dòng điện đi qua R 1 sau khi đóng khoá K<br />

q dq<br />

Từ phương trình U= iR 1 + mà i= thay vào ta có i =<br />

C dt<br />

U 1<br />

t<br />

R 1 C<br />

R<br />

1<br />

e<br />

(1)<br />

2.1<br />

Điện dung của tụ C =<br />

0<br />

b 2<br />

a<br />

Áp dụng công thức Măcxoen- Parađay. Tính lưu thông cảm ứng từ theo<br />

đừờng tròn bán kính r tính từ tâm của tụ điện ta có cảm ứng từ tại điểm bất kỳ<br />

trong tụ cách tâm một khoảng r:<br />

B(r).2π r= µ 0. j dịch .πr 2


I dich<br />

mà mật độ dòng điện dịch j dịch .= mà trong tụ điện thì I<br />

2<br />

<strong>dẫn</strong> = I dịch do đó<br />

.b<br />

<strong>Cả</strong>m ứng từ do điện <strong>trường</strong> biến <strong>thi</strong>ên gây ra tại điểm cách tâm tụ r là<br />

B(r) =<br />

<br />

0<br />

2<br />

2b<br />

U<br />

r.<br />

R<br />

1<br />

e<br />

1<br />

t<br />

R<strong>11</strong><br />

C<br />

Từ thông xuyên qua vòng dây siêu <strong>dẫn</strong> có diện tích S = ba là:<br />

<br />

b<br />

<br />

0<br />

B( r)<br />

a.<br />

dr =<br />

<br />

0<br />

4R<br />

1<br />

Uae<br />

(2)<br />

1<br />

t<br />

R1C<br />

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây siêu <strong>dẫn</strong>:<br />

d<br />

= - ta có =<br />

dt<br />

0<br />

Uae<br />

2<br />

4R<br />

1C<br />

(3)<br />

1<br />

t<br />

R C<br />

1<br />

(4)<br />

Công suất toả nhiệt trên điện trở R 2 sẽ là : P 2 =<br />

2<br />

<br />

R<br />

2<br />

Nhiệt toả ra trên điện trở R 2 là :<br />

<br />

Q 2 = <br />

2<br />

dt <br />

2<br />

<br />

2<br />

32<br />

R<br />

P 0<br />

2 2<br />

U a<br />

3<br />

0<br />

1R2C<br />

Toàn bộ nhiệt toả ra trên điện trở R 2 chuyển thành nhiệt làm bay hơi <strong>nước</strong><br />

2<br />

0<br />

2 2<br />

khối lượng <strong>nước</strong> bay hơi là :<br />

Q 2 =λ m hay<br />

U a =<br />

2 3<br />

32<br />

R 1R2C<br />

λ m (6)<br />

từ đó ta rút ra khối lượng <strong>nước</strong> hoá hơi<br />

(5)<br />

m =<br />

<br />

2<br />

32<br />

R<br />

2<br />

0<br />

3<br />

1<br />

U<br />

R C<br />

2<br />

2<br />

a<br />

2<br />

thay điện dung tụ C =<br />

2<br />

0<br />

U<br />

3 3 2<br />

32<br />

R 1R<br />

b <br />

2<br />

0<br />

2<br />

a<br />

3<br />

(7)<br />

0<br />

S<br />

a<br />

=<br />

0<br />

b 2<br />

a<br />

ta có m =<br />

2.2<br />

Chọn chiều dương của các dòng điện như hình vẽ, ta có:<br />

i<br />

dq<br />

q<br />

dt<br />

2<br />

2 2<br />

i<br />

dq<br />

q.<br />

dt<br />

1<br />

1 1<br />

ở nút J ta có: i 3 =<br />

i 1 + i 2 .<br />

1) Xét mạch kín JA 1 B 1 KJ<br />

A 1 q 2 A 2<br />

C i 3 C<br />

B 2<br />

B 1<br />

i<br />

1<br />

2<br />

q 1<br />

L<br />

i<br />

L


và JA 2 B 2 KJ<br />

hay<br />

q<br />

C<br />

L(i<br />

i ) 0<br />

1<br />

<br />

1 2<br />

<br />

q2<br />

Li2 L(i 1<br />

i 2<br />

) 0 ,<br />

C<br />

q<br />

(1)<br />

LC<br />

1<br />

q1 q2<br />

0<br />

q<br />

(2)<br />

LC<br />

2<br />

q1 2q2<br />

0<br />

Hệ phương trình này mô tả sự biến <strong>thi</strong>ên của q 1 và q 2 theo thời gian.<br />

2) Đặt q1 Acos( t );q 2<br />

Bcos( t ) ,<br />

trong đó A và B là các hằng số. Khi đó (1) và (2) cho:<br />

2 2<br />

LC A (2LC 1)B 0 (3)<br />

2 2<br />

(LC 1)A LC B 0 (4)<br />

Để hệ cho nghiệm không tầm thường là:<br />

2 2<br />

LC 2 2 4 2<br />

L C 3LC 1 0 (5)<br />

Giải (5) ta có<br />

2 1 3 5 <br />

<br />

<br />

,<br />

2 LC LC <br />

<br />

tức là có hai giá trị khả dĩ của tầng số góc:<br />

Với 1 thì<br />

3<br />

5<br />

2LC<br />

<br />

1<br />

(6) và<br />

1<br />

3<br />

5<br />

(7)<br />

2LC<br />

2<br />

A LC1<br />

1<br />

5<br />

<br />

2<br />

B 1LC1<br />

2<br />

ngược pha nhau.<br />

Với 2 thì<br />

2<br />

A LC2<br />

1<br />

5<br />

<br />

2<br />

B 1LC2<br />

2<br />

cùng pha.<br />

, tỷ số hai biên độ là 1 (1 5) và q 1 , q 2 dao động<br />

2<br />

, tỷ số hai biên độ là 1 ( 5 1) và q 1 , q 2 dao động<br />

2


3) Hệ (1) và (2) là tuyến tính, nên có thể viết (<strong>chọn</strong> gốc thời gian để = 0 là<br />

phù hợp với điều kiện ban đầu)<br />

q2 B1cos 1t B2cos 2t<br />

(8)<br />

q1 A1cos 1t A2cos 2t<br />

(9)<br />

A1<br />

51<br />

A2<br />

51<br />

với và <br />

B 2<br />

B 2<br />

Điều kiện ban đầu q 1 (0) = Q 0 ; q 1 '(0) = 0<br />

Từ đó có<br />

1<br />

q 2 (0) = 0; q 2 '(0) = 0<br />

cho<br />

A 1 + A 2 = Q 0 và B 1 + B 2 = 0<br />

2<br />

Nên:<br />

1 1 5 1 1 5 1<br />

B1 B2 Q<br />

0;A1 Q<br />

0;A2<br />

<br />

.<br />

5 2 5 2 5 <br />

<br />

1 1 1 1 <br />

q1 1 Q0cos 1t 1 Q0cos 2t<br />

2<br />

<br />

5 2<br />

<br />

5<br />

q2 1 Q 1<br />

0cos1 t Q0cos<br />

2t<br />

5 5<br />

Bài 3<br />

a. Ta thấy rằng quỹ đạo của tia sáng là một đường parabol<br />

, toạ độ đỉnh là (x 0 ; y 0 ) với x 0 = 3,9623; y 0 = 1,1438. Thấy<br />

rằng 1,1438m < e, như vậy tia sáng ló ra khỏi mặt dưới của bản hai mặt song<br />

2sin 2 song ở điểm ( x 1<br />

; 0) với x1<br />

.<br />

k<br />

b. Xét trong một khoảng dx, bề dày của <strong>lớp</strong> mỏng dy =<br />

. Trong <strong>lớp</strong> mỏng dy có thể coi tốc độ ánh sáng là không<br />

c c c<br />

đổi v <br />

. Quãng đường ánh sáng<br />

ny ( ) n0<br />

1 ky k 2 cos<br />

<br />

n0 1k x x<br />

2<br />

<br />

4sin<br />

sin


truyền trong <strong>lớp</strong> mảng dy là<br />

2<br />

2 2 k cos<br />

<br />

ds dx dy 1 x dx<br />

2<br />

<br />

<br />

2sin<br />

Thời gian ánh sáng đi trong <strong>lớp</strong> mỏng dy là<br />

ds<br />

dt <br />

v<br />

k<br />

1 <br />

2sin<br />

1<br />

2<br />

k<br />

<br />

4sin<br />

<br />

<br />

cos<br />

<br />

x <br />

sin<br />

<br />

c<br />

cos<br />

sin<br />

<br />

sin<br />

<br />

2<br />

n0 k x x<br />

2<br />

n k cos<br />

k cos<br />

<br />

k x x x dx .<br />

c 4sin sin 2sin sin<br />

<br />

0<br />

2<br />

dt= 1 . 1<br />

2 2<br />

Thời gian xung ánh sáng đi trong bản hai mặt song song là<br />

x0 2<br />

0 2 cos<br />

cos<br />

<br />

8<br />

2 2 <br />

4sin sin 2sin sin<br />

0 <br />

n k k<br />

t 2 1 k x x . 1 <br />

c<br />

x dx 3,5008.10<br />

s<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

dx<br />

.<br />

2<br />

Bài 4


a. Mô men quán tính I: Gọi khối lượng trên<br />

một đơn vị diện tích của vật là ρ. Xét một cung<br />

mỏng dr bán kính r, khối lượng của nó là dm =<br />

ρα 0 rdr (hình 1.2). Mô men quán tính của yếu<br />

tố dm đối với trục quay đi qua O là dI = r 2 dm<br />

= ρα 0 r 3 dr. Mô men quán tính của cả vật đối với<br />

trục quay đi qua O và vuông góc với mặt<br />

phẳng vật là I =<br />

R<br />

R<br />

2<br />

<br />

1<br />

3 1<br />

<br />

0r<br />

dr <br />

0(<br />

R<br />

4<br />

4<br />

2<br />

R<br />

4<br />

1<br />

)<br />

A<br />

B<br />

O<br />

C<br />

r<br />

Hình 1.1<br />

dr<br />

D<br />

b. Gọi trọng tâm của vật là G. Ta thấy vật<br />

có tính đối xứng nên trong tâm của vật nằm trên<br />

trục đối xứng Ox (hình 1.2). Đặt OG = d. Khối<br />

lượng của vật là M. Xét một yếu tố diện tích dS<br />

= rdrdα (chắn góc ở tâm là dα). Khối lượng của<br />

diện tích dS là dm = ρdS = ρrdrdα, toạ độ x =<br />

r.cosα. Áp dụng công thức tính khối tâm ta có<br />

Md <br />

<br />

S<br />

R2<br />

<br />

xdm r<br />

Md (<br />

R<br />

3<br />

R1<br />

2<br />

dr<br />

0<br />

/ 2<br />

<br />

<br />

0 / 2<br />

cosd<br />

<br />

). sin<br />

2<br />

2 3 3 0<br />

2<br />

R1<br />

A<br />

B<br />

O<br />

α<br />

r<br />

x<br />

x<br />

C<br />

dS<br />

dα<br />

D<br />

Chu kì dao động với biên độ nhỏ của vật là<br />

Hình 1.2<br />

4 4<br />

I 3<br />

0(<br />

R2<br />

R1<br />

)<br />

T 2<br />

<br />

3,<br />

4021(<br />

s )<br />

Mgd<br />

3 3 <br />

0<br />

2g(<br />

R2<br />

R1<br />

).sin<br />

2<br />

Vậy chu kì dao động với biên độ nhỏ của vật là T = 3,4021 (s).<br />

Bài 5<br />

1. Đo công suất định mức định<br />

mức của động cơ điện:<br />

V<br />

a) Mạch điện: Xem hình vẽ<br />

b) Dùng vôn kế đo hiệu điện thế<br />

R’<br />

U M giữa hai đầu động cơ và U R giữa<br />

R = 2<br />

hai đầu điện trở R = 2.<br />

Cường độ dòng điện trong mạch: +<br />

U -<br />

V<br />

M


Công suất của động cơ<br />

U<br />

I <br />

R<br />

P U<br />

P chưa phải là công suất của động cơ.<br />

M<br />

R <br />

U<br />

I <br />

Thay đổi U và R’ để thu được một số giá trj của U M lân cận giá trị 4,5 V,<br />

chẳng hạn:<br />

U<br />

2<br />

R<br />

U<br />

2<br />

M<br />

R<br />

U M U M1 U M2 U M3 4,5V U M4 U M5<br />

P P 1 P 2 P 3 P 4 P 5<br />

Đo các U R và tính các P tương ứng. Vẽ đồ thị P = f(U M ). Nội suy ra giá trị<br />

của công suất định mức ứng với U M = 4,5 V.<br />

P<br />

2) Đo điện trở trong:<br />

a) Vẫn dùng mạch điện trên.<br />

b) Vẫn đo U R và U M như trên.<br />

c) Ta có: U M = Ir + (1)<br />

P đm<br />

4,5V<br />

U UR<br />

với I <br />

R ; là suất<br />

R 2<br />

phản điện của động cơ. Chú ý rằng<br />

U M<br />

phụ thuộc vào chế độ làm việc<br />

của động cơ, tức là phụ thuộc vào I.<br />

Lấy đạo hàm của phương trình (1) theo I:<br />

dU M<br />

dI<br />

d<br />

r <br />

dI<br />

d<br />

Nếu bỏ qua số hạng thì dI<br />

dU<br />

r <br />

dI<br />

d) Đo các giá trị U M và I = U R /2 lân cận giá trị 4,5V. Vẽ đồ thị U M = f(I).<br />

Cần khuếch đại thang đo sao cho có được một đoạn thẳng lân cận giá trị 4,5V.<br />

M


(Hoặc dùng phương pháp quy các giá trị của hàm U M =f(I) lân cận giá trị 4,5V<br />

về dạng tuyến tính)<br />

Đo dU M và dI.<br />

dU<br />

r <br />

dI<br />

M<br />

tg<br />

Khi có đoạn thẳng thì điều đó chứng tỏ trong khoảng biến <strong>thi</strong>ên đó của I, <br />

d<br />

biến <strong>thi</strong>ên không đáng kể 0 .<br />

dI<br />

Giáo viên: Trần Văn Kỷ Điện thoại: 0919257656


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

ĐHSP HÀ NỘI<br />

ĐỀ GIỚI THIỆU THI CHỌN HỌC SINH GIỎI<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐB BẮC BỘ<br />

MÔN THI: <strong>Vật</strong> lí - Lớp <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài :180 phút<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 02 trang, gồm 05 câu)<br />

Câu 1: Tĩnh điện<br />

Trên đường tròn tâm O, bán kính R o đặt bốn chất điểm<br />

tại bốn đỉnh của một hình vuông như hình vẽ. Khối lượng của<br />

mỗi chất điểm <strong>đề</strong>u bằng m. Hai chất điểm có điện tích +q, hai<br />

chất điểm còn lại có điện tích –q. Ban đầu, truyền cho tất cả<br />

các chất điểm vận tốc có độ lớn như nhau, theo phương tiếp<br />

tuyến với đường tròn, chiều thuận chiều kim đồng hồ (hình<br />

vẽ) . Biết trong quá trình chuyển động, khoảng cách nhỏ nhất của mỗi chất điểm đến tâm O<br />

của đường tròn là R 1 ( R 1 C 1 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Đ<br />

Đặt vào A, B một hiệu điện thế xoay chiều u U c t<br />

AB<br />

os 0<br />

.<br />

Vào thời điểm t=0, điện thế ở A cao hơn điện thế ở B.<br />

B<br />

a) Vào thời điểm t=0 K 1 mở, K 2 đóng vào chốt 1. Xác định<br />

cường độ dòng điện i qua L như một hàm số theo thời gian. Vẽ<br />

đồ thị của i theo thời gian, tính giá trị cực đại của i qua L.<br />

b) Vào thời điểm t=0, K 1 đóng, K 2 đóng vào chốt 2. Tìm biểu thức của hiệu điện thế<br />

trên các tụ điện và vẽ đồ thị theo thời gian của các hiệu điện thế ấy.<br />

A<br />

K 1<br />

C 1<br />

2<br />

K 2<br />

1<br />

L<br />

Hình 2<br />

C 2


Câu 3: Quang <strong>học</strong><br />

Mặt cầu S có tâm nằm trên Ox, mặt cầu này ngăn cách hai môi<br />

<strong>trường</strong> quang <strong>học</strong> đồng chất có chiết suất là n và n ’ (Hình 3.1).<br />

a) <strong>Các</strong> tia sáng song song với trục Ox (trục quang <strong>học</strong>) sau khi bị khúc<br />

xạ qua mặt S giao nhau tại một điểm nằm trên Ox. S gọi là mặt khúc xạ lý<br />

tưởng. Tìm phương trình của cung BB ’ nếu các tia sáng hội tụ tại F (Hình<br />

y<br />

O<br />

(n)<br />

B<br />

F<br />

(n ’ )<br />

B ’<br />

x<br />

3.1), các giá trị n, n ’ , OF = f đã biết. Xét <strong>trường</strong> hợp n = n ’ và phân tích kết<br />

Hình 3.1<br />

quả.<br />

b) Mặt cầu của các thấu kính hội tụ ánh sáng tại một điểm nếu các tia<br />

sáng đi gần trục chính. Nếu muốn hội tụ một chùm sáng rộng hơn thì phải<br />

y<br />

dùng các mặt cầu khúc xạ lí tưởmg. Hãy xác định độ dày nhỏ nhất (ở phần<br />

tâm) của một thấu kính hội tụ phẳng – lồi có chiết suất n = 1,5; bán kính R =<br />

O<br />

F<br />

x<br />

5 cm (Hình 3.2) để có thể hội tụ tại F một chùm sáng rộng, song song với<br />

trục chính chiếu vuông góc với phần mặt phẳng. Biết OF = f = 12 cm.<br />

Câu 4. Dao động cơ<br />

Hình 3.2<br />

Hai vật khối lượng m và 2m được gắn vào hai đầu của<br />

hai lò xo nhẹ, có độ cứng lần lượt là 2k và k như hình vẽ. Hai<br />

lò xo cùng có chiều dài tự nhiên L. Khoảng cách giữ hai đầu cố định của hai lò xo là 2L.<br />

Ban đầu hai vật được giữ để chiều dài của mỗi lò xo là L/2 rồi thả nhẹ đồng thời. Hai vật va<br />

chạm xuyên tâm và dính vào nhau . Tìm vận tốc lớn nhất của hai vật sau khi va chạm. Bỏ<br />

qua mọi ma sát.<br />

Câu 5. Phương án thực hành<br />

Cho các dây nối, một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 12V, một bình<br />

acquy có suất điện động 12V và điện trở trong rất bé, một ôm kế, một vôn kế, một ampekế<br />

và một nhiệt kế. Hãy <strong>đề</strong> xuất phương án thí nghiệm để xác định nhiệt độ của dây tóc bóng<br />

đèn khi sáng bình thường. Hệ số nhiệt độ điện trở của vônfam làm dây tóc đã biết.


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

ĐHSP HÀ NỘI<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ GIỚI THIỆU THI CHỌN HỌC SINH GIỎI<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐB BẮC BỘ<br />

MÔN THI: <strong>Vật</strong> lí - Lớp <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài :180 phút<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 01 trang, gồm 05 câu)<br />

Câu 1: Tĩnh điện<br />

Trên đường tròn tâm O, bán kính R o đặt bốn chất điểm tại bốn<br />

đỉnh của một hình vuông như hình vẽ. Khối lượng của mỗi<br />

chất điểm <strong>đề</strong>u bằng m. Hai chất điểm có điện tích +q, hai chất<br />

điểm còn lại có điện tích –q. Ban đầu, truyền cho tất cả các<br />

chất điểm vận tốc có độ lớn như nhau, theo phương tiếp tuyến<br />

với đường tròn, chiều thuận chiều kim đồng hồ (hình vẽ) . Biết<br />

trong quá trình chuyển động, khoảng cách nhỏ nhất của mỗi<br />

chất điểm đến tâm O của đường tròn là R 1 ( R 1


) Thời gian đặc trưng cho chuyển động của chất điểm chính là chu kì của chất điểm khi nó<br />

chuyển động theo quỹ đạo elip<br />

Gọi vận tốc ban đầu truyền cho mỗi chất điểm là v. Khi đó chất điểm có quỹ đạo là elip,<br />

với chu kì là T, bán trục lớn (R o +R 1 )/2<br />

Nếu như ban đầu chất điểm được truyển vận tốc v o >v 1 để nó quỹ đạo tròn bán kính R o , thì<br />

chu kì là T o<br />

2 2<br />

mvo<br />

1 q 2 2 1<br />

Ta có:<br />

( )<br />

2<br />

R 4<br />

R 4<br />

Từ đó tính được<br />

0 0 0<br />

Áp dụng định luật III Kepler, ta có:<br />

v<br />

T<br />

o<br />

o<br />

q<br />

2<br />

<br />

q<br />

1 2 2 1<br />

.<br />

4<br />

4mR<br />

0<br />

o<br />

3<br />

4mRo<br />

4<br />

0<br />

2 2 1<br />

2 3<br />

T Ro<br />

R <br />

1<br />

<br />

To<br />

2Ro<br />

<br />

3<br />

2<br />

m( Ro<br />

R1<br />

)<br />

Từ đó tính được T 2<br />

0<br />

q 2 2 1<br />

Câu 2: Trong mạch điện như hình vẽ: Đ là điốt lý<br />

tưởng. Điện dung của các tụ C 2 > C 1 , cuộn dây thuần<br />

cảm có độ tự cảm L. Đặt vào A, B một hiệu điện thế<br />

xoay chiều u U c t<br />

AB<br />

0 os<br />

điện thế ở A cao hơn điện thế ở B.<br />

. Vào thời điểm t=0,<br />

a) Vào thời điểm t=0 K 1 mở, K 2 đóng vào chốt 1.<br />

Xác định cường độ dòng điện i qua L như một hàm<br />

số theo thời gian. Vẽ đồ thị của i, tính giá trị cực đại của i qua L.<br />

b) Vào thời điểm t=0, K 1 đóng, K 2 đóng vào chốt 2. Tìm biểu thức của hiệu điện thế<br />

trên các tụ điện và vẽ đồ thị theo thời gian của các hiệu điện thế ấy.<br />

Giải<br />

di di<br />

Sau khi đóng mạch u os<br />

AB<br />

ecu<br />

L L U0c t<br />

dt dt<br />

U<br />

i 0<br />

sint b<br />

L<br />

A<br />

B<br />

Đ<br />

K 1<br />

C 1<br />

2<br />

K 2<br />

1<br />

L<br />

Hình 2<br />

A<br />

Đ<br />

C 2<br />

B<br />

L


- b là hằng số được xác định tự điều kiện ban đầu: t 0 i 0 b 0<br />

T<br />

U<br />

-t i 0 & b 0; Vậy 0<br />

T<br />

i sint<br />

với 0 t<br />

<br />

2<br />

L<br />

2<br />

T T<br />

* Xét t<br />

3 trong khoảng thời gian này điốt Đ ngắt lần 1<br />

2 4<br />

3T<br />

U<br />

* t Điốt Đ mở lần 2 có: i 0<br />

sint a<br />

4<br />

L<br />

3<br />

U0 2<br />

3T<br />

- Ở thời điểm t T thì điốt Đ mở lần 2, ta có: i sin . a<br />

4<br />

L<br />

T 4<br />

U0 2<br />

3T<br />

U0<br />

+ Với i 0 sin . a 0 a <br />

L<br />

T 4<br />

L<br />

U0 2<br />

3T<br />

U0<br />

+ Vậy : i sin . <br />

L<br />

T 4 L<br />

2<br />

2<br />

3 t 3<br />

+ i 0 sin t 1 t 2k<br />

k<br />

T T 2 T 4<br />

7<br />

+ Chọn k=1 suy ra t T .<br />

4<br />

+ Giá trị cực đại của dòng điện là u<br />

2U 0<br />

. Đồ thị như hình bên.<br />

T/4 T/2 3T/4 T 5T/4 7T/4<br />

L U 0<br />

O<br />

-U 0<br />

t<br />

i<br />

2) Sau khi đóng K 1 và K 2 đóng vào<br />

chốt 2, tụ C 2 nhanh chóng tích điện đến Q 0 =C 2 U 0 . Tiếp đó Đ không còn vai trò gì trong<br />

mạch điện.<br />

* Tụ C 2 tích điện cho C 1 đến khi cân bằng điện thế, khi đó trên tụ C 1 và C 2 có hiệu điện thế<br />

một chiều U 1C .<br />

CU<br />

2 0<br />

Ta có: C2U 0<br />

C1U 1C C2U1 C<br />

U1<br />

C<br />

<br />

C C<br />

1 2<br />

O<br />

Mở 1 Đóng Mở 2<br />

5T/4 7T/4<br />

t


* Bên cạch quá trình các tụ tích điện một chiều là quá<br />

trính có dòng điện xoay chiều qua tụ C 1 và C 2 , ta hãy<br />

tính các hiệu điện thế xoay chiều này.<br />

- Gọi u c1 và u c2 là hiệu điện thế xoay chiều trên 2 tụ tại<br />

thời điểm t, ta có:<br />

q1 q2<br />

- uc<br />

1<br />

uc2 U0cost U0cos t.<br />

C1 C2<br />

- Lấy đạo hàm 2 vế ta có:<br />

dq1 1 dq2<br />

1 1 1 <br />

. . U 0sint i <br />

U 0sin t.<br />

dt C1 dt C2 C1 C2<br />

<br />

A<br />

B<br />

Đ<br />

+<br />

K 2<br />

K 1<br />

C 1<br />

C 2<br />

-<br />

U C C U C<br />

q i. dt sin t. dt u cost a<br />

<br />

0 1 2 0 2<br />

c1 1<br />

1 2 1 2<br />

c<br />

C C C C<br />

<br />

U C U C<br />

0, 0 1 os .<br />

0 2 0 2<br />

- t u a u c t<br />

c1 c1<br />

C1 C2 C1 C2<br />

U0C1 U0C1<br />

Tượng tụ có: uc2<br />

cost<br />

<br />

C1 C2 C1 C2<br />

* Tính u ở các tụ: Hiệu điện thế trên các tụ bằng tổng hiệu điện thế một chiều và xoay<br />

chiều<br />

U0C2 U0C2 U0C2<br />

- u1 U1 ch<br />

uc<br />

1<br />

1 cost u1<br />

cost<br />

0.<br />

C1 C2 C1 C2 C1 C2<br />

U0C2 U0C1 U0C1 U0C1<br />

- u2 U1 ch<br />

uc2 cost u2 U0<br />

cost<br />

0.<br />

C C C C C C C C<br />

1 2 1 2 1 2 1 2<br />

u<br />

<br />

<br />

U 0<br />

u 2<br />

O<br />

T/4 T<br />

t<br />

2T<br />

2U0C2<br />

<br />

C C<br />

1 2<br />

u 1


Câu 3 .Quang <strong>học</strong><br />

Mặt cầu S có tâm nằm trên Ox, mặt cầu này ngăn cách hai môi<br />

<strong>trường</strong> quang <strong>học</strong> đồng chất có chiết suất là n và n ’ (Hình 3.1).<br />

1. <strong>Các</strong> tia sáng song song với trục Ox (trục quang <strong>học</strong>) sau khi bị khúc<br />

xạ qua mặt S giao nhau tại một điểm nằm trên Ox. S gọi là mặt khúc xạ lý<br />

tưởng. Tìm phương trình của cung BB ’ nếu các tia sáng hội tụ tại F (Hình<br />

3.1), các giá trị n, n ’ , OF = f đã biết. Xét <strong>trường</strong> hợp n = n ’ và phân tích kết<br />

quả.<br />

2. Mặt cầu của các thấu kính hội tụ ánh sáng tại một điểm nếu các tia<br />

sáng đi gần trục chính. Nếu muốn hội tụ một chùm sáng rộng hơn thì phải<br />

dùng các mặt cầu khúc xạ lí tưởmg. Hãy xác định độ dày nhỏ nhất (ở phần<br />

tâm) của một thấu kính hội tụ phẳng – lồi có chiết suất n = 1,5; bán kính R =<br />

5 cm (Hình 3.2) để có thể hội tụ tại F một chùm sáng rộng, song song với<br />

trục chính chiếu vuông góc với phần mặt phẳng. Biết OF = f = 12 cm.<br />

Giải<br />

y<br />

O<br />

(n)<br />

B<br />

F<br />

(n ’ )<br />

B ’<br />

Hình 3.1<br />

y<br />

O F<br />

Hình 3.2<br />

x<br />

x<br />

y<br />

A<br />

y<br />

A ’<br />

O x<br />

(n)<br />

B<br />

F<br />

(n ’ )<br />

B ’<br />

x<br />

y<br />

A ’ A<br />

y<br />

O x<br />

O ’<br />

F<br />

x<br />

Hình 3.1<br />

Hình 3.2<br />

1. Ta xem các tia song song với trục x xuất phát từ F ’ ở rất xa O. Quang trình của tất cả các<br />

tia từ F đến F ’ . Một tia chiếu đến điểm A có hoành độ x, tung độ y thì có quang trình :<br />

L = n. F ’ A + n ’ . AF = const (1)<br />

Vì F ’ A = F ’ A ’ + A ’ A và F ’ A ’ F ’ O ’ L ’ = n. A ’ A + n ’ . AF = const (2)<br />

- Từ hình 2.1 : AA ’ 2 2<br />

= x; AF = ( f x)<br />

y (3)<br />

' ' 2 2<br />

Từ (2) và (3) ta có : ( )<br />

L nx n f x y const (4)<br />

Với tia trùng với trục Ox : L ’ = n ’ .OF = n ’ f (5)


' 2 2 '<br />

Từ (4) và (5) : ( )<br />

nx n f x y n f (6)<br />

'2 2 2 2 2 ' '<br />

Biến đổi ta được : ( n n ) x n y 2 n ( n n) fx 0 (7)<br />

Đó là phương trình của elíp. Vậy mặt S là mặt elipxoit tròn xoay.<br />

- Khi n ’ = - n thì từ (7) : y 2 = 4fx (8) mặt S là parabol phản xạ ánh sáng.<br />

2. Từ kết quả câu 1 và hình 2.2 : n.OO ’ + OF – OO ’ = AA ’ + AF; OO ’ = d<br />

2 2<br />

nx ( f x) y f ( n 1) d<br />

(9)<br />

2 2<br />

( )<br />

f R f<br />

Với y = R ; x = 0 thì d =<br />

2 cm<br />

n 1<br />

Câu 4. Dao động cơ<br />

Hai vật khối lượng m và 2m được gắn vào hai đầu của hai lò<br />

xo nhẹ, có độ cứng lần lượt là 2k và k như hình vẽ. Hai lò xo<br />

cùng có chiều dài tự nhiên L. Khoảng cách giữ hai đầu cố<br />

định của hai lò xo là 2L. Ban đầu hai vật được giữ để chiều<br />

dài của mỗi lò xo là L/2 rồi thả nhẹ đồng thời. Hai vật va chạm xuyên tâm và dính vào nhau<br />

. Tìm vận tốc lớn nhất của hai vật sau khi va chạm. Bỏ qua mọi ma sát.<br />

Giải<br />

Chọn trục Ox có gốc O là điểm chính giữa hai tường, chiều dương <strong>hướng</strong> từ trái qua phải.<br />

Gốc thời gian lúc thả hai vật.<br />

Phương trình dao động của hai vật:<br />

x<br />

1<br />

L 2k<br />

cos( t)<br />

2 m<br />

L k<br />

x2 cos( t)<br />

2 2m<br />

Hai vật va chạm khi x 1 = x 2<br />

2m<br />

Tìm được thời điểm đầu tiên va chạm to<br />

<br />

3 k<br />

Thế t o , tìm được vào thời điểm ngay trước va chạm, hai vật có cùng tọa độ x L/4<br />

L 2k<br />

3<br />

Vận tốc của hai vật ngay trước va chạm: v 1<br />

;<br />

2 m 2<br />

L k 3<br />

v2<br />

= -v 1 /2<br />

2 2m<br />

2<br />

Gọi u là vận tốc hai vật ngay sau va chạm, ap dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:<br />

mv1<br />

2mv2<br />

u = 0 .<br />

m<br />

2m<br />

o


Sau va chạm, hệ tương đương vật có khối lượng M = 3m, gắn vào lò xo có độ cứng k o =<br />

3k, chiều dài tự nhiên L.<br />

ko<br />

k<br />

Hệ dao động điều hòa với tần số góc M<br />

m<br />

.<br />

Thời điểm ngay sau va chạm vật có vận tốc bằng 0 và lò xo đang biến dạng là L/4<br />

L k<br />

Vận tốc cực đại của hai vật sau va chạm là vmax<br />

xo<br />

<br />

4 m<br />

Câu 5. Phương án thực hành<br />

Cho các dây nối, một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 12V, một bình acquy có<br />

suất điện động 12V và điện trở trong rất bé, một ôm kế, một vôn kế, một ampekế và một<br />

nhiệt kế. Hãy <strong>đề</strong> xuất phương án thí nghiệm để xác định nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi<br />

sáng bình thường. Hệ số nhiệt độ điện trở của vônfam làm dây tóc đã biết.<br />

Giải: Điện trở của vật <strong>dẫn</strong> kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ theo quy luật:<br />

R R<br />

0(1 t)<br />

(1)<br />

Như vậy nếu xác định được điện trở của dây tóc ở nhiệt độ đèn làm việc bình thường và ở<br />

nhiệt độ nào đó thì có thể suy ra nhiệt độ của nó khi sáng bình thường.<br />

Giả sử ở nhiệt độ trong phòng (ứng với nhiệt độ t 1 ) điện trở của dây tóc là:<br />

R1<br />

R1 R<br />

0(1 t 1) R0<br />

(2)<br />

1 t1<br />

Khi đèn sáng bình thường, giả sử hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua đèn tương ứng<br />

là U và I thì điện trở của bóng đèn khi đó là:<br />

U<br />

R<br />

2<br />

(3)<br />

I<br />

Thay các biểu thức (2) và (3) vào (1), ta nhận được:<br />

R1<br />

1 U <br />

R<br />

2<br />

(1 t 2) t<br />

2<br />

(1 t 1) 1<br />

1 t <br />

<br />

IR<br />

(4)<br />

<br />

1 1<br />

Từ đó có thể đưa ra phương án thí nghiệm theo trình tự như sau:<br />

+ Đọc trên nhiệt kế để nhận được nhiệt độ trong phòng t 1 .<br />

+ Dùng ôm kế để đo điện trở của dây tóc bóng đèn khi đèn chưa thắp sáng để nhận được<br />

điện trở R 1 . Khi dùng ôm kế như vậy sẽ có một dòng nhỏ đi qua dây tóc nhưng sự thay đổi<br />

nhiệt độ của dây tóc khi đó là không đáng kể.<br />

+ Mắc mạch điện cho đèn sáng bình thường, trong đó ampe kế mắc nối tiếp và vôn kế mắc<br />

song song với bóng đèn.<br />

+ Đọc số chỉ của vôn kế ampe kế để nhận được U và I.<br />

+ Thay các số liệu nhận được vào công thức (4) để tính nhiệt độ của dây tóc.


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG<br />

DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN HẠ LONG<br />

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ – KHỐI <strong>11</strong><br />

NĂM <strong>2018</strong><br />

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời<br />

gian phát <strong>đề</strong><br />

(Đề <strong>thi</strong> gồm 02 trang, gồm 05 câu)<br />

Bài 1: Tĩnh điện (4 điểm)<br />

a. Một vòng dây tròn có bán kính R, tích điện <strong>đề</strong>u với điện tích là Q (cho Q > 0). Xác định<br />

cường độ điện <strong>trường</strong> gây bởi vòng dây tại một vị trí trên trục của vòng dây, cách tâm vòng dây một<br />

đoạn x?<br />

b. Tại tâm của vòng dây có đặt một lưỡng cực điện có mômen lưỡng<br />

cực điện là p, khối lượng lưỡng cực điện là m. Khi lưỡng cực điện được thả<br />

ra, nó chuyển động được đạt tốc độ lớn nhất là bao nhiêu?<br />

c. Xác định chu kỳ dao động nhỏ của lưỡng cực điện?<br />

Bỏ qua tác dụng của trọng lực.<br />

Bài 2: Từ <strong>trường</strong> – <strong>Cả</strong>m ứng điện từ (5 điểm)<br />

Một đĩa phẳng đồng chất bằng đồng có đường kính D và khối lượng m có thể quay không ma sát<br />

xung quanh một trục đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tâm và mép đĩa nối với nhau<br />

qua điện trở R nhờ các tiếp điểm trượt a và b (hình vẽ). Toàn bộ<br />

hệ thống nằm trong một từ <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u có cảm ứng từ B song<br />

song với trục đĩa. Quay đĩa đến vận tốc góc ω 0 rồi thả ra.<br />

1. Hỏi đĩa quay bao nhiêu vòng trước khi dừng lại.<br />

2. Bây giờ mắc nối tiếp điện trở nói trên với một nguồn điện<br />

lý tưởng (điện trở trong bằng không) có suất điện động là<br />

U 0 . Hỏi sau bao lâu từ trạng thái nghỉ đĩa sẽ đạt vận tốc góc<br />

là ω 0 .<br />

Bài 3: Quang hình (4 điểm)<br />

Giả sử miền không gian x > 0 bị lấp đầy bởi vật liệu có chiết suất n(x) thay đổi theo tọa độ x.<br />

Một tia sáng truyền theo phương lập góc <br />

0<br />

so với trục x đi vào môi <strong>trường</strong> nói trên.<br />

a. Chứng minh rằng bán kính R của quỹ đạo tia sáng tại điểm x > 0 thỏa mãn hệ thức:<br />

dx<br />

Rd . ,<br />

cos<br />

trong đó là góc giữa phương truyền của tia sáng tại điểm x với trục x.


. Hãy tìm biểu thức xác định bán kính quỹ đạo của tia sáng như là hàm của x bên trong môi<br />

<strong>trường</strong>.<br />

c. Chiết suất n(x) phụ thuộc vào x như thế nào để phần quỹ đạo cong của tia sáng trong miền x<br />

> 0 có dạng tròn? Trong <strong>trường</strong> hợp này, tia sáng đi vào môi <strong>trường</strong> đến độ sâu bao nhiêu? Hãy<br />

phác họa đường đi của tia sáng.<br />

Bài 4: Dao động cơ (4 điểm)<br />

Một thanh cứng đồng chất có khối lượng m chiều dài L có thể quay tự do trong mặt phẳng<br />

thẳng đứng xung quanh trục quay nằm ngang đi qua khối tâm của nó. Một con nhện cũng có khối<br />

lượng m rơi xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc v 0 và chạm vào thanh tại điểm cách <strong>đề</strong>u<br />

một đầu thanh và trục quay. Ngay sau khi chạm thanh nó bắt đầu bò dọc theo thanh sao cho vận tốc<br />

góc của hệ thanh – nhện luôn không đổi. Chọn t = 0 lúc nhện bắt đầu bò trên thanh.<br />

a) Tìm vận tốc của thanh.<br />

b) Chứng tỏ rằng khoảng cách từ con nhện đến trục quay sau va chạm được mô tả bằng<br />

phương trình x = Asin(Bt) + C. Xác định các hệ số A, B và C theo các đại lượng đã cho.<br />

c) Tìm điều kiện của v 0 để con nhện bò tới đầu thanh.<br />

Bài 5: Phương án thực hành (3 điểm) Xác định hằng số điện môi ε và điện <strong>trường</strong> đánh thủng E t<br />

của <strong>lớp</strong> chất điện môi trong lòng tụ điện.<br />

Cho các dụng cụ sau:<br />

- 01 hộp điện trở mẫu có dải giá trị nguyên từ 1 -10 M;<br />

- 01 nguồn điện xoay chiều f = 50 Hz, U = 220 V;<br />

- 01 ampe kế xoay chiều;<br />

- 01 tụ điện gồm hai bản tụ bằng kim loại có diện tích S và khoảng cách giữa hai bản tụ là d,<br />

không gian giữa hai bản tụ được lấp đầy bởi <strong>lớp</strong> chất điện môi đồng tính cần xác định hằng số điện<br />

môi và điện <strong>trường</strong> đánh thủng E t ;<br />

- <strong>Các</strong> dây nối và ngắt điện cần <strong>thi</strong>ết.<br />

Yêu cầu:<br />

1. Trình bày cách bố trí thí nghiệm và xây dựng các công thức cần <strong>thi</strong>ết.<br />

2. Nêu các bước tiến hành thí nghiệm, lập bảng biểu cần <strong>thi</strong>ết để xác định và E t .<br />

----Hết -----<br />

Người ra <strong>đề</strong>: Nguyễn Thị Thi – SĐT: 01685 437 000<br />

Trần Thị Thanh Huyền – SĐT: 0934 694 670


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN HẠ LONG<br />

QUẢNG NINH<br />

(ĐỀ THI ĐỀ XUẤT)<br />

ĐÁP ÁN MÔN: VẬT LÍ – KHỐI <strong>11</strong><br />

NĂM HỌC 2017 – <strong>2018</strong><br />

Thời gian làm bài 180 phút<br />

(Đề này có 02 trang, gồm 5 câu)<br />

Lưu ý: <strong>Các</strong> cách giải khác <strong>hướng</strong> <strong>dẫn</strong> <strong>chấm</strong>, nếu đúng cho điểm tối đa theo thang điểm đã định.<br />

Bài 1: Tĩnh điện (4 điểm)<br />

Ý Nội dung Điểm<br />

a (1,5<br />

điểm)<br />

- Chia vòng dây thành các phần tử dài dl, điện tích dq, với mật độ điện dài<br />

<br />

Q<br />

2<br />

R<br />

- Điện tích dq 1 gây ra tại M (cách tâm O đoạn x) cường độ điện <strong>trường</strong> dE 1 :<br />

dq dq<br />

dE k k<br />

l R x<br />

1 2 2 2<br />

theo trục xx’véc tơ<br />

dE<br />

1x .<br />

thành phần dE<br />

1 gây ra cường độ điện <strong>trường</strong> dọc<br />

0,25<br />

0,25<br />

x dq x<br />

dE dE . cos dE k .<br />

R x R x R x<br />

1x 1 1<br />

2 2 2 2 2 2<br />

0,5


dq. x<br />

dl. x.<br />

Q<br />

dE1x k k<br />

2 2 3/2 2 2 3/2<br />

( R x ) ( R x ) .2<br />

R<br />

Cường độ điện <strong>trường</strong> tổng hợp tại M có phương dọc theo trục của vòng dây.<br />

Vậy cường độ điện <strong>trường</strong> do cả vòng dây gây ra tại M là:<br />

2R<br />

2R<br />

x. Q<br />

x.<br />

Q<br />

E dE k dl k<br />

( R x ) .2 R<br />

<br />

( R x<br />

)<br />

2 2 3/2 2 2 3/2<br />

0 0<br />

0,5<br />

b<br />

(1,25<br />

điểm)<br />

- Theo câu a, cường độ điện <strong>trường</strong> tại 1 điểm trên trục x<br />

là:<br />

E<br />

x<br />

Qx .<br />

<br />

4 ( R x )<br />

0<br />

2 2 3/2<br />

0,5<br />

c<br />

(1,25<br />

điểm)<br />

dE<br />

- Khi cân bằng, điện <strong>trường</strong> thỏa mãn: x<br />

0<br />

dx <br />

- Từ đó xác định được vị trí đạt được trạng thái này:<br />

x <br />

0<br />

R<br />

2<br />

- Mối quan hệ giữa các góc:<br />

tan0<br />

6<br />

tan0<br />

2 ; sin0<br />

<br />

<br />

2<br />

1<br />

tan 3<br />

0<br />

; cos0<br />

<br />

1 1<br />

<br />

2<br />

1<br />

tan 3<br />

3Q<br />

- Theo đó, cường độ điện <strong>trường</strong> tại vị trí cân bằng x<br />

0<br />

: Ex0 <br />

2<br />

18<br />

R<br />

- Thế năng điện <strong>trường</strong> của lưỡng cực điện tại đó chuyển hóa thành động năng<br />

của nó<br />

3<br />

W Q mv<br />

pE . 18 2<br />

tx0 x0 2<br />

<br />

0R<br />

=> Tốc độ cực đại mà lưỡng cực điện đạt được là:<br />

- Tại vị trí x<br />

0<br />

, gradient<br />

v<br />

<br />

3Qp<br />

max 2<br />

9<br />

0mR<br />

E<br />

x<br />

2<br />

thay đổi dấu, lưỡng cực điện đạt được tốc độ lớn<br />

nhất tại điểm này, sau đó, nó chuyển động chậm dần lại và thực hiện dao động<br />

nhỏ quanh vị trí x<br />

0<br />

.<br />

0<br />

0<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25


- Lực điện <strong>trường</strong> tác dụng lên lưỡng cực điện khi nó đi từ vị trí cân bằng x<br />

0<br />

lên<br />

một đoạn nhỏ x , x x0<br />

, (vị trí lưỡng cực điện x x0<br />

x ) là:<br />

2 2<br />

dEx<br />

pQ( R 2 x )<br />

F p<br />

<br />

dx 4 ( x R )<br />

Thay x x0<br />

x vào và biến đổi ta được:<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

2 2 5<br />

2<br />

2 2 2<br />

pQ( R 2 x 2<br />

0<br />

x ) pQ R x0<br />

4 pQx0x<br />

F <br />

4 4 4<br />

<br />

<br />

2<br />

5<br />

2<br />

5<br />

2<br />

5<br />

<br />

2 2 2<br />

0 x0 x<br />

R <br />

0 x0 x R <br />

0 x0<br />

x<br />

R <br />

F <br />

4 pQx<br />

3 R<br />

5 4<br />

0<br />

- Định luật II Newton cho lưỡng cực điện tại vị trí x:<br />

ma <br />

4 pQx<br />

3 R<br />

5 4<br />

0<br />

=> Tần số góc của dao động của lưỡng cực:<br />

<br />

<br />

4 pQ<br />

3 mR<br />

5 4<br />

0<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

=> Chu kỳ dao động nhỏ của lưỡng cực điện:<br />

T<br />

R<br />

3 m<br />

pQ<br />

5<br />

2 0<br />

Bài 2: Từ <strong>trường</strong> – <strong>Cả</strong>m ứng điện từ (5 điểm)<br />

Ý Gợi ý đáp số Điểm<br />

1)<br />

3<br />

điểm<br />

1) Xét mô men lực gây bởi một vành khuyên có bán kính trong là r và bán kính<br />

ngoài là (r + dr). Chỉ có thành phần vận tốc (theo phương bán kính) của các hạt tải<br />

điện mới cho đóng góp vào mô men lực, do đó:<br />

0,5<br />

. r<br />

(1)<br />

dM dF r qv Br<br />

Trong đó v<br />

r là thành phần vận tốc theo phương bán kính: vr<br />

dr<br />

.<br />

dt


Thay vào (1) ta được: dM I. B. r.<br />

dr , với I là cường độ dòng<br />

điện tổng cộng chạy qua vành, cũng chính là dòng điện qua cả<br />

đĩa.<br />

Vậy:<br />

R0 2<br />

R0<br />

1 2<br />

. . . . . . . .<br />

2 8<br />

0<br />

M dM I B r dr I B I B D<br />

D<br />

Ở đây R0<br />

là bán kính của đĩa.<br />

2<br />

Phương trình chuyển động quay: M<br />

2<br />

1 D<br />

d<br />

1<br />

m<br />

I . B . D<br />

8 2 dt 8<br />

2<br />

. Suy ra:<br />

I, hay:<br />

d I.<br />

B (2)<br />

dt m<br />

Để tìm cường độ dòng điện ta tính sđđ cảm ứng xuất hiện khi đĩa quay:<br />

Theo định luật Ôm:<br />

Từ (2) và (3):<br />

R0 R0<br />

1 2<br />

vBdr Brdr BD .<br />

8<br />

0 0<br />

<br />

2<br />

BD<br />

I . (3)<br />

R 8R<br />

2 2 2 2<br />

B D B D<br />

d . dt . d<br />

8mR<br />

<br />

8mR<br />

.<br />

2 2<br />

BD<br />

Tích phân hai vế ta được: 0<br />

.<br />

8mR<br />

- Số vòng quay được là:<br />

2<br />

4 mR . . 0<br />

N <br />

2 2<br />

2<br />

B<br />

D<br />

r<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

2)<br />

2<br />

điểm<br />

Khi có nguồn nối tiếp với điện trở thì định luật Ôm có dạng:<br />

0,5<br />

Và:<br />

I<br />

U U BD<br />

R R 8R<br />

0 0<br />

<br />

d<br />

I.<br />

B U0<br />

B D<br />

<br />

dt m R 8mR<br />

- Tích phân hai vế cho ta:<br />

2 2<br />

8U<br />

( t) 1<br />

BD<br />

2<br />

0,5<br />

2 2<br />

<br />

BD<br />

t <br />

0,5<br />

mR<br />

e<br />

<br />

.<br />

0 8<br />

2<br />

- Thời điểm có ()<br />

t 0<br />

là:<br />

8mR<br />

t <br />

2 2<br />

B D<br />

0BD<br />

ln 1<br />

8U<br />

0<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

0,5


Bài 3: Quang hình (4 điểm)<br />

Bài Ý Gợi ý đáp số Điểm<br />

3 a (1<br />

0,5<br />

điểm)<br />

- Xét quỹ đạo của tia sáng trong khoảng ( x,<br />

x dx ). Với dx rất nhỏ, có thể<br />

xem đoạn quỹ đạo này có dạng tròn và độ dài cung tròn này gần bằng độ<br />

dài dây cung tương ứng (xem hình vẽ).<br />

- Góc giữa trục x với tiếp tuyến của quỹ đạo tại điểm x là , tại điểm<br />

x dx và d<br />

.<br />

- Dễ dàng thấy d<br />

. Ta có:<br />

R<br />

Rd<br />

<br />

dx<br />

cos<br />

0,25<br />

0,25<br />

b.<br />

(1,5<br />

điểm)<br />

Xét một <strong>lớp</strong> mỏng độ dày dx có bề mặt vuông góc với trục x. <strong>Có</strong> thể xem<br />

<strong>lớp</strong> vật liệu này là đồng nhất có chiết suất n<br />

1<br />

.<br />

Tia sáng đi tới <strong>lớp</strong> mỏng dưới góc tới và đi ra dưới góc '. Ta có<br />

n n( x)<br />

; n'( x) n( x dx)<br />

; ' d<br />

sin<br />

sin<br />

n<br />

1<br />

1<br />

n<br />

; 1<br />

sin '<br />

sin n'<br />

n<br />

(1) 0,5<br />

1


Do đó:<br />

dn<br />

nsin n'sin '<br />

hay ncosd<br />

sin<br />

dx (2)<br />

dx<br />

Mặt khác, bán kính quỹ đạo R tại x thỏa mãn hệ thức:<br />

Từ (2) và (3), suy ra<br />

dx<br />

Rd (3)<br />

cos<br />

1 1 dn 1 dn d 1 <br />

sin n0 sin0 n<br />

2<br />

0<br />

sin0<br />

<br />

R n dx n dx dx n( x)<br />

<br />

Ở đây, n<br />

0<br />

và <br />

0<br />

là chiết suất và góc tới của tia sáng tại bề mặt x = 0.<br />

(4)<br />

0,5<br />

0,5<br />

c.<br />

(1,5<br />

điểm)<br />

Quỹ đạo của tia sáng trong môi <strong>trường</strong> có dạng tròn nếu 1 hang so<br />

R . Khi 0,5<br />

đó<br />

d 1 1<br />

K hay Kx A<br />

dx n( x)<br />

<br />

nx ( )<br />

(5)<br />

Với K và A là các hằng số, K có thứ nguyên là (1/độ dài). Vậy ta được 0,25<br />

n0<br />

nx ( ) <br />

Kn x 1<br />

0<br />

(6)


Nếu K > 0, khi x tăng thì n(x) giảm. Theo (2) ta có n.sin hang so , suy<br />

ra sin tăng.<br />

Do đó, tại khoảng cách lớn nhất x<br />

max<br />

mà tia sáng đi vào môi <strong>trường</strong> thì<br />

0<br />

90 . Chiết suất tại điểm này có giá trị n<br />

n0sin<br />

0. Thay vào (6) , ta<br />

có<br />

Suy ra<br />

n0<br />

n0sin0<br />

<br />

Kn x<br />

x<br />

max<br />

Khi đó đường đi tia sáng có dạng<br />

0 max<br />

1<br />

1 1 <br />

1<br />

Kn0 sin0<br />

<br />

(7)<br />

(8)<br />

0,5<br />

Nếu K < 0 , n(x) tăng khi x tăng, do đó sin giảm. Giá trị nhỏ nhất của<br />

là 0. Khi đó, tia sáng truyền song song với trục x và không bị khúc xạ.<br />

Trong <strong>trường</strong> hợp này tia sáng đi vào môi <strong>trường</strong> ra xa vô cùng. Đường đi<br />

của tia sáng có dạng<br />

0,25<br />

Bài 4: Dao động cơ (4 điểm)<br />

Ý Nội dung Điểm


a)<br />

1đ<br />

Mô men quán tính của hệ J =<br />

Mô men quán tính ban đầu J 0 =<br />

2<br />

mL <br />

12<br />

mL<br />

12<br />

2<br />

mx<br />

2<br />

L <br />

m<br />

<br />

4 <br />

2<br />

7mL<br />

<br />

48<br />

2<br />

0,5<br />

Áp dụng định luật bảo toàn mô men động lượng :<br />

2<br />

7mL<br />

L 12v<br />

. mv0<br />

<br />

48 4 7L<br />

0<br />

0,5<br />

b)<br />

2đ<br />

Tại thời điểm t, góc mà thanh đã quay là = t<br />

Áp dụng định lý biến <strong>thi</strong>ên mô men động lượng :<br />

d<br />

dt<br />

dJ<br />

( J)<br />

mgx cos.<br />

t mgx cos.<br />

t <br />

dt<br />

dx g<br />

mgx cos.<br />

t .2mx<br />

dx cos.<br />

tdt<br />

dt 2<br />

1,0<br />

Tích phân hai vế :<br />

x<br />

<br />

x0<br />

dx <br />

t<br />

g<br />

L g<br />

cos.<br />

tdt x sin t<br />

2<br />

2 4 2<br />

0,5<br />

0<br />

x =<br />

2 2<br />

g L g 49L 49gL 12V<br />

0 L<br />

sin t A ; B ; C <br />

2<br />

4 2 144 288<br />

72 4<br />

2 2 2<br />

V0 V0<br />

0,5<br />

c)<br />

1đ<br />

Điều kiện để con nhện bò tới đầu thanh : X max ≥L/2 0,5<br />

Mà x max = A +<br />

2<br />

49gL<br />

L 7<br />

V<br />

2<br />

0<br />

0<br />

2<br />

L 49gL<br />

L<br />

.<br />

2<br />

4 288V<br />

4<br />

0<br />

2gL<br />

288V 4 12<br />

0,5<br />

Bài 5 : Phương án thực hành (3 diểm)<br />

Ý Gợi ý đáp số Điểm<br />

0,5<br />

Mắc mạch điện như sơ đồ hình vẽ


Nguồn<br />

A<br />

220V<br />

50Hz<br />

Cường độ dòng điện qua mạch là<br />

I<br />

2<br />

2<br />

U U 2<br />

d <br />

R<br />

2<br />

<br />

I<br />

0S<br />

2<br />

<br />

<br />

d <br />

Đặt<br />

R<br />

<br />

0S<br />

<br />

2<br />

2<br />

2 U<br />

d <br />

X R ;Y Y X <br />

I 0S<br />

<br />

d d<br />

Khi R = 0 Yc<br />

(1)<br />

0S Yc0S<br />

2<br />

0,5<br />

0,5<br />

Tại điểm tụ bắt đầu bị đánh thủng, ta có giá trị ut U0Cmax I<br />

0t.ZC<br />

0,5<br />

1 d U 2 U 2<br />

u I E d E <br />

t 0t t t<br />

C 0S Xt YC 0S Xt YC<br />

(2)<br />

hoặc<br />

E<br />

t<br />

U 2<br />

(2)<br />

S Y<br />

0 t<br />

Đặt các giá trị điện trở khác nhau từ hộp trở mẫu, ghi giá trị R và dòng điện<br />

I tương ứng vào bảng sau<br />

STT R I X=R 2 Y=(U/I) 2<br />

…. …. …. …. ….<br />

…. …. …. …. ….<br />

0,25<br />

0,5


Dựng đồ thị về sự phụ thuộc Y=(U/I) 2 theo X=R 2 .<br />

Nhận xét:<br />

- Giao điểm của đoạn thẳng AB kéo dài với trục tung là Y C cho phép xác<br />

định hằng số điện môi theo công thức (1)<br />

Xác định điện <strong>trường</strong> đánh thủng : Phần đường cong phi tuyến BC ứng với<br />

giai đoạn tụ bị đánh thủng. Tại điểm bắt đầu bị đánh thủng (điểm B) có tọa<br />

độ (X t ;Y t ), từ đó xác định được điện <strong>trường</strong> đánh thủng theo công thức (2)<br />

0,25<br />

----- HẾT -----


(ĐỀ GIỚI THIỆU)<br />

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

LẦN THỨ XI, NĂM <strong>2018</strong><br />

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ _ LỚP <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài: 180 phút<br />

(Đề <strong>thi</strong> gồm 05 câu, 02trang)<br />

Câu 1. (4 điểm): Tĩnh điện<br />

Hai mặt cầu kim loại đồng tâm có các bán kính a và b (a < b)<br />

được ngăn cách với nhau bằng một môi <strong>trường</strong> có hằng số điện môi ,<br />

a<br />

b<br />

dộ <strong>dẫn</strong> điện<br />

. Tại thời điểm t = 0 một điện tích q bất ngờ được đặt<br />

vào mặt cầu bên trong.<br />

1. Xác định dòng điện toàn phần chạy qua môi <strong>trường</strong> đó như một hàm của thời gian.<br />

2. Chứng minh rằng nhiệt lượng Joule tỏa ra do dòng điện trên bằng độ giảm năng lượng<br />

tĩnh điện xảy ra khi điện tích được sắp xếp lại.<br />

Câu 2 (5 điểm): Điện và điện từ<br />

Vòng dây <strong>dẫn</strong> có diện tích S và điện trở toàn phần R<br />

được treo bằng lò xo xoắn có hằng số k trong một từ <strong>trường</strong><br />

<strong>đề</strong>u<br />

. Vòng dây nằm trong mặt phẳng yz ở vị trí cân<br />

bằng và có thể quay xung quanh trục z với moment quán tính<br />

I (hình vẽ). Vòng dây được quay quang một góc nhỏ<br />

ra<br />

khỏi vị trí cân bằng và sau đó thả ra. Giả <strong>thi</strong>ết lò xo xoắn<br />

không <strong>dẫn</strong> điện và bỏ qua độ tự cảm của vòng dây.<br />

1. Tìm điều kiện để vòng dây dao động và phương trình chuyển động của vòng dây khi đó.<br />

2. Xét khi R lớn, vẽ phác họa chuyển động của vòng dây.<br />

Bài 3 (4 điểm): Quang hình<br />

Khi sản xuất một bình đặc hình cầu bằng thủy tinh, người ta đặt một bông hoa hồng<br />

nhỏ vào phía trong. Bình thủy tinh có bán kính R, chiết suất n.<br />

1. Tìm vị trí đặt bông hoa để người quan sát luôn thấy hình ảnh rõ nét của bông hoa khi


ngắm hoa qua bình cầu từ mọi vị trí xung quanh bình cầu .<br />

Xác định độ phóng đại ảnh khi đó.<br />

Chú thích: kí hiệu ---------- : vị trí quan sát<br />

Bình<br />

cầu<br />

2. Tìm một vị trí khác (so với vị trí tìm được ở ý 1) để đặt bông hoa<br />

mà người quan sát luôn thấy hình ảnh rõ nét của bông hoa khi ngắm<br />

hoa qua bình cầu từ mọi vị trí quanh một nửa thích hợp của bình<br />

cầu. Xác định độ phóng đại ảnh khi đó.<br />

Chú thích: kí hiệu ---------- : vị trí quan sát<br />

Bình<br />

cầu<br />

3. Cho R=9cm; n=1,5 đặt bông hoa cách tâm cầu 2cm và người quan<br />

sát đặt mắt sao cho mắt, tâm cầu và hoa gần như thẳng hàng với<br />

nhau. Xác định vị trí ảnh và độ phóng đại ảnh.<br />

Bài 4 (4 điểm): Dao động cơ<br />

Một khối cầu gồm hai nửa là hai khối bán cầu phân cách bởi mặt<br />

phẳng đi qua một đường kính của khối cầu, mỗi nửa có bán kính R, có<br />

khối lượng riêng khác nhau là ρ và ρ’>ρ. Khối trụ được đặt trên một<br />

ρ<br />

ρ’<br />

tấm phẳng P. Hệ số ma sát giữa mặt cầu và mặt phẳng P đủ lớn để nếu<br />

cầu lăn thì luôn không trượt trên P.<br />

1. Xác định vị trí khối tâm của mỗi nửa hình trụ, khối tâm của cả hình trụ.<br />

2. Cho khối cầu dao động nhỏ quanh vị trí cân bằng của nó. Chứng minh khối cầu dao<br />

động điều hòa và xác định chu kì dao động của nó.<br />

Câu 5. (3 điểm): Phương án thực hành<br />

Cho các dụng cụ: 01 nguồn điện một chiều (có điện trở trong), 01 vôn kế ( không lý<br />

tưởng), 01 hộp điện trở mẫu, các dây nối.<br />

Xây dựng phương án thí nghiệm xác định suất điện động, điện trở trong của nguồn<br />

và điện trở của vôn kế đã dùng.<br />

----------------- Hết -----------------<br />

Họ và tên người ra <strong>đề</strong>: Ngô Thị Thu Dinh<br />

Phạm Thị Trang Nhung<br />

Điện thoại: 0983466487<br />

0984577513


(ĐỀ GIỚI THIỆU)<br />

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

LẦN THỨ XI, NĂM <strong>2018</strong><br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ LỚP <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài: 180 phút<br />

(Đáp án gồm 08 trang)<br />

Câu 1: (4 điểm – Tĩnh điện)<br />

Phần Hướng <strong>dẫn</strong> giải Điểm<br />

1. Xét tại t = 0: mặt cầu bên trong chứa điện tích q, cường độ điện<br />

<strong>trường</strong> bên trong môi <strong>trường</strong> tại 1 điểm bất kỳ:<br />

<strong>hướng</strong> ra ngoài theo phương bán kính<br />

Xét tại thời điểm t, mặt cầu bên trong có điện tích q(t):<br />

0,5<br />

Xét mặt cầu đồng tâm bán kính r bao quanh mặt cầu bán kính a<br />

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích:<br />

với mật độ dòng tại thời điểm t và<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

Giải phương trình vi phân trên ta thu được nghiệm:<br />

0,25<br />

Khi đó:<br />

0,25<br />

0,25<br />

Dòng điện toàn phần chạy qua môi <strong>trường</strong> bên trên tại thời điểm t:<br />

0,5<br />

2. Mật độ dòng<br />

0,5<br />

Nhiệt lượng Joule tỏa ra:<br />

0,5<br />

Năng lượng tĩnh điện bên trong môi <strong>trường</strong> đó trước khi phóng


điện:<br />

0,5<br />

Vậy<br />

(đpcm)<br />

Câu 2 (5 điểm – Điện và điện từ)<br />

Phần Hướng <strong>dẫn</strong> giải Điểm<br />

1. Viết phương trình chuyển động của vòng dây<br />

Xét khi góc hợp bởi mặt phẳng vòng dây với từ <strong>trường</strong> là , từ<br />

thông qua vòng dây:<br />

Suất điện động cảm ứng và dòng điện cảm ứng:<br />

0,25<br />

0,25<br />

Moment từ của vòng dây:<br />

0,25<br />

Moment lực từ tác dụng lên vòng dây:<br />

Suy ra:<br />

0,25<br />

Phương trình moment:<br />

Do và rất nhỏ (theo giả <strong>thi</strong>ết)<br />

Phương trình (1) trở thành:<br />

(1)<br />

0,5<br />

(2)<br />

0,5<br />

Giải phương trình (2): Đặt<br />

Từ đó thu được phương trình đặc trưng:<br />

(3)<br />

Với<br />

Đặt:<br />

và<br />

Để vòng dây dao động: 0,5<br />

Phương trình (3) có nghiệm:


Khi đó nghiệm phương trình (2):<br />

; với j là số ảo:<br />

Nghiệm phương trình tổng quát:<br />

0,5<br />

Tại thời điểm ban đầu:<br />

Từ đó dao động của vòng dây:<br />

2.<br />

Xét khi R lớn:<br />

Chuyển động tắt dần. 0,5<br />

Phác họa chuyển động của vòng dây:<br />

0,5<br />

1,0<br />

Câu 3: (4 điểm – Quang hình)<br />

Phần Hướng <strong>dẫn</strong> giải Điểm<br />

1. Để nhìn rõ nét bông hoa tại mọi vị trí xung quanh bình cầu thì vị trí đặt hoa 0,5<br />

chỉ có thể là tâm bình cầu<br />

Xác định độ phóng đại<br />

B’<br />

r<br />

i<br />

B<br />

AA’


2.<br />

A'B' tanr sinr<br />

n<br />

AB tani<br />

sini<br />

<br />

(dù nhìn từ mọi vị trí, nhưng ứng với mỗi vị trí, góc quan sát <strong>đề</strong>u là góc bé) 0,5<br />

r<br />

Chiều dương +<br />

I<br />

i<br />

S<br />

C<br />

A<br />

S’ A’<br />

0,25<br />

* Chứng minh công thức cơ bản của lưỡng chất cầu thể hiện mối liên hệ giữa<br />

vị trí vật và ảnh:<br />

CA IA CA' IA' CA IAsin i IA<br />

; <br />

sin i sin ACI ˆ sinr sin ACI ˆ CA' IA'.sinr IA'.n<br />

IA nx<br />

Đặt: CA x;CA' x ' <br />

IA ' (I)<br />

x'<br />

0,25<br />

* Biện luận để tìm vị trí vật cho ảnh rõ nét:<br />

Để ảnh rõ nét thì ứng với một giá trị x chỉ có một giá trị của x’ với mọi vị trí<br />

khác nhau của điểm tới I trên mặt cầu.<br />

Để thỏa mãn điều đó:<br />

TH1: A C thì x=x’=0: nghiệm tầm thường đã xét ở câu 1)<br />

TH2: AI thì A’I: nghiệm tầm thường: hệ số phóng đại ảnh bằng 1<br />

TH3: A không phải là nghiệm tầm thường trên. 0,25<br />

* Dưới đây ta giải để tìm vị trí vật trong TH3:<br />

IA<br />

IA ' <br />

nx<br />

x'<br />

=hằng số với mọi vị trí của I trên mặt cầu<br />

- Dựng phân giác IS’ của góc ˆ AIA ' với S’ là giao của phân giác với đường<br />

SC.<br />

Sử dụng hệ thức lượng giác trong các tam giác IAS’ và IS’A’:<br />

IA AS' IA ' S'A '<br />

; ,<br />

sin IS'A ˆ sin S'IA ˆ sin IS'A ˆ ' sin S'IA ˆ '<br />

mà S'IA ˆ S'IA ˆ ' và sin IS'A ˆ sin IS'A ˆ ' nên:<br />

Lại có<br />

AS' AC CS' CS' x<br />

<br />

S'A ' S'C CA ' x ' CS'<br />

IA CS' x<br />

(2)<br />

IA ' x ' CS'<br />

IA AS' S'A<br />

(1)<br />

IA ' S'A ' S'A '<br />

0,25<br />

- Mặt khác, do IA hangso<br />

IA ' với mọi vị trí của I trên mặt cầu nên khi IS thì:<br />

IA SA<br />

(3)<br />

IA ' SA '<br />

So sánh (3) và (1) S’ là một điểm trên mặt cầu, SS’ là một đường kính của


3.<br />

bình cầu CS’=R.<br />

SA SC CA SC x<br />

(4)<br />

Mà: SA ' SC CA ' SC x '<br />

Từ đó, kết hợp (2) và (4) ta có:<br />

IA CS' x SC x<br />

; đặt R= CS (R>0: cầu lồi) ta có<br />

IA ' x ' CS' SC x '<br />

IA R x R x<br />

<br />

IA ' x ' R R x '<br />

R x R x x<br />

<br />

Kết hợp với (I) ta có: x ' R R x ' x '.n<br />

Giải phương trình này ta tìm được: x=n.R hoặc<br />

R<br />

x <br />

n .<br />

Với điều kiện bông hoa đặt trong bình cầu ta <strong>chọn</strong> nghiệm<br />

của bông hoa sẽ ở vị trí: x’=n.R.<br />

x' 2<br />

k n<br />

Độ phóng đại ảnh: x<br />

Với lưỡng chất cầu khẩu độ nhỏ:<br />

vào biểu<br />

R<br />

x <br />

n , khi đó ảnh<br />

IA SA SC CA SC x R x<br />

IA ' SA ' SC CA ' SC x ' R x ' Thay<br />

IA nx<br />

thức: IA ' x' :<br />

1 n n 1<br />

x'<br />

<br />

k <br />

x x ' R ; độ phóng đại ảnh: x<br />

(chú ý: HS có thể không cần chứng minh lại công thức này)<br />

Áp dụng bằng số: R=9cm; n=1,5<br />

<strong>Vật</strong> đặt cách tâm bình 2 cm, ta có hai <strong>trường</strong> hợp:<br />

TH1: x=2cm x’=3,375cmk=1,6875<br />

TH2: x=-2cmx’=-2,7cmk=1,35<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

Câu 4: (4 điểm – Dao động cơ)<br />

Phần Hướng <strong>dẫn</strong> giải Điểm<br />

1. Xác định khối tâm của mỗi mỗi bán cầu (G và G’ lần lượt là khối tâm của bán<br />

cầu trên và dưới)<br />

<br />

xdm 14<br />

<br />

<br />

m 2 3<br />

<br />

3 2 2<br />

OG ;m R ;dm ( (R x ))dx<br />

R 2 2<br />

x ( (R x )) 3R<br />

OG <br />

dx <br />

1 4<br />

0<br />

3 8<br />

R<br />

<br />

23<br />

<br />

0,25<br />

3R<br />

0,25<br />

Hoàn toàn tương tự, ta cũng có: OG ' <br />

8<br />

Khối tâm của cả khối cầu là G o ở dưới O (do ρ’>ρ), cách O một khoảng: 0,5<br />

0,5


2.<br />

OG<br />

o<br />

ñ<br />

ρ’<br />

m'OG ' mOG 3R m' m 3R '<br />

<br />

<br />

(m m') 8 m' m 8 '<br />

<br />

O<br />

G o<br />

K<br />

Tại vị trí trục OG o quay một góc φ nhỏ so với phương thẳng đứng, do độ cao<br />

của O so với mặt đất luôn bằng R, nên G o được nâng lên độ cao<br />

OG (1 cos ) so với vị trí cân bằng, với K là tâm quay tức thời, phương trình<br />

o<br />

cơ năng của vật:<br />

1 2<br />

W= I<br />

K' (m m')gOG<br />

o(1 cos )<br />

2<br />

1 2 1<br />

2<br />

I<br />

K' (m m')gOG<br />

o<br />

2 2<br />

= hằng số.<br />

Đạo hàm hai vế:<br />

I '' (m m')gOG 0<br />

K<br />

o<br />

<strong>Vật</strong> dao động điều hòa với tần số góc:<br />

Xác định I K :<br />

I I (m m ')KG (1)<br />

2<br />

K Go<br />

o<br />

3R ' 3R m ' m<br />

KGo<br />

R OGo<br />

R R (2)<br />

8 ' 8 m ' m<br />

I I mGG I m'G 'G (3)<br />

2 2<br />

Go<br />

m/G o m'/G' o<br />

(m m ')gOG<br />

I<br />

o<br />

(I)<br />

Trong đó: I m/G là mô men quán tính của bán cầu m so với khối tâm G của nó<br />

được xác định như sau:<br />

I I mOG<br />

m/O<br />

m/G<br />

2<br />

2 2<br />

1 1 2(2m)R 2mR<br />

Im/O<br />

I2m/O<br />

<br />

2 2 5 5<br />

(mô men quán tính của bán cầu khối lượng m so với tâm O bằng ½ mô men<br />

quán tính của khối cầu khối lượng 2m so với tâm O)<br />

I<br />

m/G<br />

Tương tự:<br />

Xét:<br />

2 2<br />

2<br />

2mR 3R 83mR<br />

m<br />

<br />

5 8 320<br />

I<br />

m'/G '<br />

2<br />

83m 'R<br />

(5)<br />

320<br />

(4)<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

o<br />

<br />

o<br />

<br />

o<br />

<br />

o<br />

mGG m'G 'G m OG OG m' OG ' OG<br />

2<br />

2 2 9R m.m '<br />

mGG<br />

o<br />

m 'G 'Go<br />

<br />

(6)<br />

16 m m '<br />

Thay (6), (5), (4) vào (3) ta có:<br />

K<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25


2 2 2<br />

83mR 83m'R 9R m.m'<br />

IG<br />

<br />

(7)<br />

o<br />

320 320 16 m m'<br />

Thay (7), (2) vào (1)<br />

2 2 2<br />

83mR 83m'R 9R m.m' 3R m' m<br />

<br />

I<br />

K<br />

(m m') R <br />

320 320 16 m m' <br />

8 m' m<br />

<br />

<br />

Biến đổi ta được<br />

I<br />

K<br />

<br />

R 43m 56mm ' 13m '<br />

<br />

20 m m '<br />

2 2 2<br />

<br />

2<br />

2R 43 56 ' 13 '<br />

<br />

Tính cụ thể tần số góc của dao động<br />

3R m ' m<br />

Thay (8) và OGo<br />

vào (I) và biến đổi ta được:<br />

8 m ' m<br />

2 2<br />

15g m ' m<br />

<br />

2<br />

2R 43m 56mm ' 13m '<br />

<br />

15g<br />

<br />

(8)<br />

2<br />

0,25<br />

2 2<br />

'<br />

<br />

0,25<br />

Câu 5: (3 điểm – Phương án thực hành)<br />

Phần Hướng <strong>dẫn</strong> giải Điểm<br />

1. Cơ sở lý thuyết:<br />

- Sơ đồ mạch điện: Hình 1.<br />

U<br />

E r R R<br />

R<br />

V<br />

V<br />

<br />

V<br />

V<br />

1 r<br />

R 1<br />

U ER ER<br />

1<br />

Đặt: x R; y , thì: y = a 1 x + b,<br />

U<br />

1 r<br />

RV<br />

Trong đó: a<br />

1<br />

;b <br />

ER ER<br />

V<br />

(1)<br />

- Sơ đồ mạch điện: Hình 2.<br />

R R<br />

V<br />

Rr R<br />

Vr RR<br />

V<br />

E U U r U<br />

RR<br />

RR<br />

V<br />

V<br />

<br />

V<br />

<br />

V<br />

1 r<br />

R r 1<br />

U ER E R<br />

1 1<br />

Đặt: x ; y<br />

R<br />

U<br />

, thì: y = a x + b, 2<br />

r r<br />

RV<br />

Trong đó: a<br />

2<br />

;b (2)<br />

E ER<br />

V<br />

R<br />

V<br />

1<br />

- Từ (1), (2) ta có: R<br />

V<br />

;r Ea , trong đó, E là nghiệm của phương<br />

2<br />

Ea<br />

1<br />

V<br />

R<br />

E, r<br />

E, r<br />

R<br />

V<br />

V R V<br />

R V<br />

Hình 1<br />

Hình 2<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25


2<br />

trình: a a E b E 1 0 (*) 0,25<br />

1 2 1<br />

2. Thí nghiệm:<br />

a) Tiến trình thí nghiệm:<br />

- Mắc sơ đồ mạch điện như Hình 1: Thay đổi giá trị của điện trở R, với<br />

mỗi giá trị R, đọc số chỉ U của vôn kế, điền vào bảng số liệu 1.<br />

- Mắc sơ đồ mạch điện như Hình 2: Thay đổi giá trị của điện trở R, với<br />

mỗi giá trị R, đọc số chỉ U của vôn kế, điền vào bảng số liệu 2.<br />

b) Xử lý số liệu:<br />

0,25<br />

0,25<br />

- Bảng số liệu 1:<br />

x = R (Ω) U (V) y = 1/U<br />

... ... ...<br />

... ... ...<br />

Đồ thị: Hình 3.<br />

+ Độ dốc: a 1 = tanα 1 .<br />

+ Ngoại suy: b<br />

- Bảng số liệu 2:<br />

R (Ω) U (V) x = 1/R y = 1/U<br />

... ... ... ...<br />

... ... ... ...<br />

Đồ thị: Hình 3.<br />

+ Độ dốc: a 2 = tanα 2 .<br />

+ Ngoại suy: b<br />

- Giá trị của E, r, R v được tính theo (*)<br />

b<br />

0<br />

b<br />

1/U(V)<br />

0<br />

R (Ω)<br />

Hình 3<br />

1/U(V)<br />

α 2<br />

α 1<br />

1/R (Ω)<br />

Hình 4<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

Ghi chú:<br />

- Điểm toàn bài: 20 điểm<br />

- Học <strong>sinh</strong> giải bằng cách giải khác, nếu kết quả đúng vẫn cho điểm trọn vẹn.


ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ LỚP <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài:180 phút<br />

(Đề <strong>thi</strong> gồm có 02 trang)<br />

Câu 1 (4 điểm) ( Tĩnh điện) :<br />

a, Tìm cường độ điện <strong>trường</strong> do một quả cầu đặc bán kính R tích<br />

điện <strong>đề</strong>u theo thể tích với mật độ điện khối gây ra tại điểm cách<br />

tâm của mặt cầu một đoạn r.<br />

b, Bên trong một khối cô lập tâm O bán kính R, tích điện <strong>đề</strong>u với<br />

mật độ điện khối có một cái hốc hình cầu tâm O 1 bán kính r,<br />

OO 1 =a (Hình 1). Chứng tỏ điện <strong>trường</strong> trong hốc là điện <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u<br />

và có độ lớn bằng<br />

Câu 2 ( 5 điểm) (Điện từ):<br />

. Nếu O trùng O 1 thì kết quả sẽ ra sao?<br />

Một khung dây kim loại, cứng, hình vuông chiều dài mỗi cạnh là a, có điện trở không<br />

đáng kể được đặt trên mặt bàn nằm ngang không có ma sát và được đặt trong không gian có từ<br />

<strong>trường</strong>, đường sức từ thẳng đứng <strong>hướng</strong> lên. Giả <strong>thi</strong>ết khung không bị biến dạng và ban đầu<br />

trong khung không có dòng điện.<br />

a) Khung dây được giữ cố định, từ <strong>trường</strong> không phụ thuộc vào<br />

không gian mà chỉ phụ thuộc vào thời gian theo quy luật B=B 0 (1-<br />

kt),với B 0 và k là các hằng số dương đã biết. Tìm biểu thức của suất<br />

điện động cảm ứng trong khung. Giả <strong>thi</strong>ết bỏ qua suất điện động tự<br />

cảm (hình 2)<br />

b) Khung dây được thả tự do, khung có khối lượng m và độ tự<br />

cảm là L. <strong>Cả</strong>m ứng từ không phụ thuộc vào thời gian mà chỉ phụ<br />

thuộc vào không gian và thay đổi theo quy luật: B=B 0 (1+kx), (hình<br />

3). Lúc đầu khung dây nằm yên. Ở thời điểm t = 0 khung ở gốc tọa<br />

độ, người ta truyền cho khung vận tốc ban đầu v0<br />

dọc theo trục 0x.<br />

- Tìm khoảng thời gian ngắn nhất t min kể từ thời điểm khung dây bắt<br />

đầu chuyển động đến khi khung có vận tốc bằng không.<br />

- Tính điện lượng dịch chuyển trong khung trong khoảng thời<br />

gian t min trên<br />

Câu 3 ( 4 điểm)( Dao động) :<br />

Cho cơ hệ như hình vẽ: Gồm 6 lò xo giống hệt nhau có độ<br />

cứng k=200N/m, ban đầu lò xo có chiều dài tự nhiên l=0,5m.<br />

Một vật có khối luợng m=2kg ; g=10m/s 2 .<br />

1, Đặt hệ thẳng đứng sao cho AD vuông góc với mặt đất<br />

a, Xác định VTCB của vật.<br />

b, Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ theo phương<br />

AD, tính chu kì dao động nhỏ của vật<br />

2, Đặt hệ nằm ngang, ABCDEF là khung cứng, hệ đặt<br />

trên không và song song với mặt đất<br />

a<br />

0<br />

Hình 2<br />

Hình 1<br />

Hình 3<br />

A<br />

F 1<br />

6<br />

E<br />

5<br />

4<br />

D<br />

3<br />

B<br />

B<br />

v 0<br />

x<br />

2<br />

1<br />

B<br />

C


a, Xác định VTCB của vật<br />

b, Tính chu kì dao động nhỏ của vật<br />

Câu 4 (4 điểm) ( Quang hình) :<br />

Coi khí quyển Trái Đất như một <strong>lớp</strong> trong suốt có chiết suất giảm theo độ cao theo công thức:<br />

n=n 0 -ah, với n là chiết suất khí quyển ở độ cao h so với mặt đất; n 0 là chiết suất khí quyển ở<br />

mặt đất; a là một hệ số không đổi. n và n 0 có trị số luôn luôn lớn hơn 1 một chút, còn tích ah<br />

luôn luôn rất nhỏ so với 1. Bán kính Trái Đất là R.<br />

a, Một tia sáng phát ra từ một điểm A, ở độ cao h 0 , chiếu theo phương nằm ngang, trong một<br />

mặt phẳng kinh tuyến. Tính h 0 để tia sáng truyền theo đúng một vòng tròn quanh Trái Đất rồi<br />

trở lại điểm A.<br />

b, Một tia sáng khác phát ra từ điểm B ở độ cao h bất kì. Tia sáng này nằm trong một mặt<br />

phẳng kinh tuyến và làm với đường thẳng đứng tại đó một góc i 0 . Tính i 0 để tia sáng đi qua<br />

điểm B’. nằm xuyên tâm đối với điểm B, sau khi phản xạ một lần ở trên tầng cao của khí<br />

quyển.<br />

Câu 5 (3 điểm) ( Phương án thực hành):<br />

1) Mục đích thí nghiệm:<br />

Đo suất điện động của nguồn điện bằng mạch xung đối.<br />

2) Thiết bị thí nghiệm:<br />

a) Cầu dây XY gồm một dây điện trở căng trên giá đỡ nằm ngang có thước thẳng dài<br />

1000m<br />

b) Nguồn điện áp chuẩn<br />

c) Pin điện cần đo kèm theo giá đỡ<br />

d) Nguồn điện U một chiều<br />

e) Đồng hồ đo điện đa năng hiện số kiểu 830B<br />

f) <strong>Bộ</strong> dây <strong>dẫn</strong> nối mạch điện<br />

3) Yêu cầu xây dựng phương án thí nghiệm:<br />

Hãy nêu phương pháp xác định suất điện động của nguồn điện bằng mạch xung đối từ<br />

các dụng cụ nói trên.<br />

Trình bày cơ sở lý thuyết. Viết các công thức cần <strong>thi</strong>ết<br />

Vẽ sơ đồ mạch điện, <strong>thi</strong>ết lập công thức tính.<br />

Trình bày phương pháp đo và cách xử lý số liệu.<br />

-------------- Hết ----------------<br />

Họ và tên thí <strong>sinh</strong>: ……………………………………………….SBD:……………………….<br />

Họ và tên giám thị số 1: ………………………………………………………………………..<br />

Họ và tên giám thị số 2: ………………………………………………………………………..<br />

2


ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

HƯỚNG DẪN CHẤM<br />

MÔN VẬT LÝ LỚP <strong>11</strong><br />

Câu 1<br />

4 điểm<br />

Nội dung đáp án<br />

a, Vì lí do đối xứng nên các véc tơ cường độ điện <strong>trường</strong> tại các điểm khác nhau<br />

<strong>đề</strong>u có phương đi qua tâm. Tại những điểm cách <strong>đề</strong>u mặt<br />

cầu thì cường độ điện <strong>trường</strong> có độ lớn bằng nhau<br />

- Chọn mặt Gauss là mặt cầu bán kính đồng tâm với mặt cầu<br />

tích điện.<br />

Khi đó, xét một vi phân diện tích ds:<br />

Vậy trên cả mặt kín:<br />

-Theo định lý O-G:<br />

*Nếu<br />

*Nếu<br />

Suy ra:<br />

Suy ra:<br />

1,0<br />

0,5<br />

0,5<br />

b, Coi hốc rỗng là hợp của hai hốc, một hốc mang điện và một hốc mang điện .<br />

Phần mang điện cùng với khối cầu tạo ra quả cầu đặc mang điện<br />

-Xét một điểm M trong hốc. Coi điện <strong>trường</strong> này là tổng hợp của điện <strong>trường</strong> do cầu<br />

đặc gây ra là và điện <strong>trường</strong> do hốc mang điện âm gây ra<br />

Trong đó: ;<br />

0,5<br />

0,5<br />

Dựa vào hình vẽ: Ta có:<br />

nên hai tam giác đồng dạng.<br />

Câu 2<br />

5 đ<br />

Hay<br />

Nếu hai tâm trùng nhau thì :<br />

a.<br />

Suất điện động cảm ứng trong khung là<br />

e c<br />

d<br />

<br />

dt<br />

1,0<br />

0,5<br />

3


do bỏ qua suất điện động tự cảm nên ta có<br />

e c<br />

<br />

SdB<br />

dt<br />

0,5<br />

b) Gồm hai phần,<br />

Tìm khoảng thời gian ngắn nhất t min<br />

-Khi khung chuyển động có hai suất điện động cảm ứng:<br />

-Suất điện động cảm ứng e 1c do độ lớn của B thay đổi và suất điện động cảm ứng<br />

e 2tc do hiện tượng tự cảm.<br />

Theo định luật Ôm cho mạch kín trong khung ta có e 1c +e 2tc =ỉR vì R=0 nên:<br />

1,0<br />

Dấu (-) là thể hiện i ngược chiều với chiều dương của công tua (chiều dương của<br />

công tua liên hệ với chiều của đường sức từ theo quy tắc nắm bàn tay phải) còn độ<br />

lớn của i là<br />

0,5<br />

Vì lực tác dụng nên hai cạnh ngược chiều nhau nên PTĐL II cho chuyển động của<br />

khung trên trục Ox là -F 2 + F 1 =mx ''<br />

0<br />

hay i aB<br />

1<br />

kx ) B (1 kx mx<br />

x mx<br />

Đưa về dạng:<br />

2 4 2<br />

B a k<br />

( <br />

2 0 1<br />

(vì x 2 -x 1 =a)<br />

L<br />

2 4 2<br />

k a B<br />

x" 0<br />

x 0<br />

mL<br />

0<br />

)<br />

v=v 0 đến khi v=0 là dao động điều hòa với tần số<br />

. (*) như vậy tính chất dao động của khung từ khi<br />

2 4 2<br />

k a B 0<br />

mL<br />

T mL<br />

; T 2<br />

Khung có v = 0 sau ¼ chu kì: t<br />

2 4 2<br />

min<br />

<br />

mL<br />

k a B<br />

2 4 2<br />

.<br />

0<br />

4 2 k a B0<br />

Xác định lượng điện tích dịch chuyển<br />

2 4 2<br />

k a B <br />

Nghiệm của phương trình (*) là x Acos 0<br />

t <br />

.<br />

mL <br />

<br />

<br />

<br />

2 4 2<br />

k a B<br />

t = 0 có x<br />

(0)<br />

0; v(0)<br />

0 . Vậy x A cos 0<br />

<br />

<br />

t <br />

và<br />

2<br />

mL 2 <br />

<br />

<br />

<br />

v0<br />

v A<br />

sin( t<br />

) ;Khi t = 0 thì v = v 0 nên A<br />

v<br />

2<br />

<br />

do trong suốt thời gian trên dòng điện không đổi chiều nên<br />

q <br />

T / 4<br />

<br />

0<br />

i dt<br />

2<br />

B0a<br />

k<br />

A<br />

L<br />

T / 4<br />

<br />

0<br />

<br />

cos( t ) dt <br />

2<br />

2<br />

B0a<br />

kA<br />

<br />

L<br />

B<br />

0<br />

a<br />

2<br />

kv<br />

2<br />

L<br />

0<br />

mL<br />

0 2 4 2<br />

k a B0<br />

<br />

B<br />

mv<br />

0<br />

0<br />

2<br />

ka<br />

;<br />

0,5<br />

1,0<br />

0,5<br />

0,5<br />

Câu 3<br />

4điểm<br />

1) a) Khi vật ở VTCB ta có:<br />

Chiều dài của lò xo 1 là: l 1 =l+y<br />

Chiều dài của lò xo 4 là:<br />

l 4 =l-y<br />

4


Chiều dài của lò xo 2 và 6 là: l 2 =l 6 =<br />

0,5<br />

Chiều dài của lò xo 3 và 5 là: l 3 =l 5 =<br />

Độ biến dạng của các lò xo là:<br />

l 1 = l 4 =y<br />

l 2 = l 6 =<br />

l 3 = l 5 =<br />

0,5<br />

Ta có: 2k l 1 +2k l 2 +2k l 3 =mg<br />

3y<br />

Thay số => y 0 =<br />

b) Đặt chiều dài của các lò xo là:<br />

y 0 =a; y 0 2 +l 2 +ly 0 =c<br />

Ta có: l 1 =a+y+<br />

y 0 =b; y 0 2 +l 2 -ly 0 =d<br />

l 4 =b-y+<br />

0,5<br />

0,5<br />

l 2 =l 6 =<br />

l 3 =l 5 =<br />

l 1 = l 4 =y+y 0<br />

l 2 = l 6 =<br />

0,5<br />

l 3 = l 5 =<br />

Áp dụng định lụat bảo toàn năng luợng: (D là gốc thế năng )<br />

W= +mg(l-y-y 0 )+k l 1 2 +k l 2 2 +k l 3<br />

2<br />

0,5<br />

Đạo hàm 2 vế => 0=my’’+<br />

+C (C=const)<br />

T=2<br />

2)<br />

a) Ta có:Chiều dài của lò xo khi vật ở VTCB<br />

l 1 =l 2 =l 3 =l 4 =l 5 =l 6 =<br />

l<br />

o<br />

l<br />

l<br />

0,5<br />

Áp dụng định luật 2 Newton tại VTCB ta có:<br />

x 0<br />

5


=><br />

Thay số => x 0 =x<br />

b) x 0 =a<br />

Ta có:<br />

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:( O là gốc thế năng )<br />

W=<br />

Đạo hàm 2 vế => 0=mx’’ +<br />

T=<br />

(C=const)<br />

0,5<br />

Câu 4<br />

4điểm<br />

1, Xét một <strong>lớp</strong> khí quyển bề dày dh ( như hình vẽ, O là tâm Trái Đất). Để tia sáng<br />

truyền đi theo phương đúng 1 vòng tròn quanh trái đất tại I, J … tia khúc xạ đi theo<br />

đường ngang (có phương vuông góc với các bán kính OI, OJ …). Ta có ( tại J):<br />

, với r=90 0 ; n=n 0 –ah; dn=-adh<br />

0,5<br />

Mặt khác, theo hình vẽ, ta có:<br />

R<br />

h<br />

sin i <br />

R h dh<br />

Từ đó, ta có:<br />

n0 ( h dh)<br />

a R<br />

h<br />

<br />

n ah R h dh<br />

Bỏ qua lượng rất nhỏ adh 2 , ta rút ra:<br />

(n 0 -2ah-aR)dh=0<br />

1 n (<br />

0<br />

h R ) const<br />

2 a<br />

Như vậy chiều cao h khi đó không đổi, và điểm A có độ cao h 0 :<br />

1 n0<br />

h 0 =h= ( R )<br />

2 a <br />

n aR<br />

(Nhận xét rằng tại điểm A chiết suất có trị số n=n 0 -ah 0 = = hằng số )<br />

2<br />

2, Xét hai <strong>lớp</strong> khí quyển bề dày dh ở trên và dưới điểm B có độ cao h, CBD là<br />

đường truyền tia sáng đi trong 2 <strong>lớp</strong> đó; góc tới tại B là I, góc khúc xạ là r; còn tại D<br />

góc tới là i+di; <strong>Các</strong> góc COB = góc DOB =d . OB=R+h; OC=R+h+dh. Trên hình<br />

vẽ 2, là phác họa đường truyền tia sáng phát ra từ B, phản xạ toàn phần tại F, sau đó<br />

đi qua B’ nằm xuyên tâm đối với B ( tia này phản xạ một lần tại điểm F ở tầng cao<br />

khí quyển).<br />

Ta có: nsini=(n+dn)sinr = (n-ahd)sin r. (1)<br />

Mặt khác ( từ hình vẽ):<br />

r = i+(di+d )<br />

Suy ra: sin r = sin i cos(di+d ) + sin(di+d ) cosi<br />

sin r sin I + (di+d ) cos i<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

6


( vì cos(di+d ) 1; sin(di+d ) di+d )<br />

Thay vào (1) và bỏ qua lượng rất nhỏ: a.dh(di+d )cosi<br />

n( di d)<br />

Suy ra: tgi (2)<br />

a.<br />

dh<br />

Mặt khác, xét tam giác CBE ta có:<br />

( R h dh) d<br />

( R h)<br />

d<br />

tgi (3)<br />

dh<br />

dh<br />

(bỏ qua tích dh.d ).<br />

Từ (2) và (3) rút ra:<br />

[(R+h)a-n]d =ndi=(n 0 -ah)di<br />

Suy ra: (aR-n 0 )d =n 0 di (4)<br />

(bỏ qua ahdi là lượng rất nhỏ so với n 0 và aR (vì h R)). Tại F có phản xạ toàn<br />

phần (i gh =90 0 vì chiết suất tỉ đối của hai môi <strong>trường</strong> khi đó tương đương bằng 1), lấy<br />

tích phân (4) ta có:<br />

<br />

<br />

2<br />

i gh<br />

2<br />

<br />

(aR-n 0 ) d n0<br />

di ni<br />

di<br />

0<br />

0<br />

i0 i0<br />

0,5<br />

0,5<br />

<br />

(Do tính chất đối xứng của bài toán, khi tăng đến (điểm F) thì tia sáng bị phản<br />

2<br />

xạ toàn phần, và hơn nữa xem rằng góc phản xạ toàn phần ở trên tầng cao gần bằng<br />

)<br />

2<br />

<br />

Từ đó: (aR – n 0 ) =n0 ( - i0 )<br />

2 2<br />

aR<br />

Suy ra: i 0 = (1 )<br />

2n<br />

0<br />

0,5<br />

Câu 5<br />

3 điểm<br />

* Trình bày cơ sở lý thuyết. Viết các công thức cần <strong>thi</strong>ết và vẽ sơ đồ mạch điện,<br />

<strong>thi</strong>ết lập công thức tính.<br />

- Hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện là:<br />

Vì và nên . Như vậy, với phép đo này sẽ sai số lớn khi điện trở<br />

vôn kế lớn hoặc điện trở trong lớn.<br />

-Như vậy để đo chính xác suất điện động của nguồn điện, ta dùng phương pháp so<br />

sánh suất điện động E x của nguồn cần đo với suất điện động E 0 chuẩn bằng mạch<br />

xung đối như hình vẽ. Bao gồm:<br />

+ Nguồn U có điện áp lớn hơn E x và E 0 cung cấp dòng điện I cho mạch hoạt động.<br />

0,5<br />

7


+ Một dây điện trở XY đồng chất tiết diện <strong>đề</strong>u và con trượt Z có thể dịch chuyển<br />

dọc theo dây điện trở XZY<br />

+ Một điện kế G để phát hiện cường độ dòng điện nhỏ chạy qua nó<br />

Trong đó nguồn điện E x hoặc E 0 được mắc xung đối với nguồn điện U. Dòng điện<br />

do nguồn E x hoặc E 0 phát ra chạy tới điểm X có chiều ngược với dòng điện I do<br />

nguồn điện U cung cấp nên chúng có thể bù trừ nhau.<br />

-Nếu đóng khóa K thì sẽ có dòng điện chạy qua nguồn điện E x và kim điện kế G bị<br />

lệch. Dịch chuyển dần con trượt Z ta sẽ tìm được vị trí thích hợp của con trượt Z sao<br />

cho kim điện kế G trở về đúng số 0. Khi đó cường độ dòng điện chạy qua nguồn<br />

điện E x và điện kế G có giá trị bằng 0, còn dòng điện chạy qua dây điện trở XZY có<br />

cùng cường độ với dòng điện I do nguồn U cung cấp mạch chính.<br />

-Hiệu điện thế U x giữa hai cực của nguồn điện E x bằng:<br />

0,5<br />

0,5<br />

Mà:<br />

Suy ra: (1)<br />

-Thay nguồn điện E x bằng nguồn điện áp chuẩn có suất điện động E 0 . Nếu dịch<br />

chuyển con trượt tới vị trí Z’ để kim điện kế G lại chỉ đúng 0, và dòng điện chạy<br />

quaday XZY vẫn giữ nguyên bằng cường độ dòng điện I do nguồn U cung cấp cho<br />

mạch chính.<br />

- Trường hợp này U 0 giữa hai cực của nguồn điện áp chuẩn E 0 bằng:<br />

0,5<br />

-Từ (1) và (2):<br />

Và (2)<br />

Hay:<br />

Như vậy, nếu biết E 0 của nguồn điện áp chuẩn, đồng thời đo được độ dài và<br />

ứng với các vị trí của con trượt tại Z và Z’ trên dây điện trở XZY khi dòng điện<br />

chạy qua điện kế G bằng 0, ta sẽ xác định được E x cần đo.<br />

*Trình bày phương pháp đo và cách xử lý số liệu.<br />

0,5<br />

Tính và biểu diễn kết quả đại lượng đo trực tiếp<br />

8


Tính và biểu diễn kết quả suất điện động cần đo E x<br />

0,5<br />

-------------- Hết ----------------<br />

9


TRƢỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

HÙNG VƢƠNG<br />

ĐỀ ĐỀ XUẤT<br />

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƢỜNG <strong>THPT</strong><br />

CHUYÊN VÙNG ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ<br />

NĂM HỌC 2017-<strong>2018</strong><br />

MÔN: VẬT LÍ<br />

Câu 1: Tĩnh điện (5,0 điểm)<br />

Một tụ phẳng không khí tạo bởi hai bản song song, mỗi vản có diện<br />

tích S = 20 cm 2 , đặt cách nhau một khoảng d = 2mm. Giữa hai bản tụ đặt một<br />

tấm có bề dày là d/2 có cùng diện tích với hai bản tụ, hằng số điện môi = 2<br />

và điện trở suất = 10 10 .m. Tụ được mắc vào một nguồn điện không đổi<br />

50V qua khóa K (như hình vẽ).<br />

a) Tính thời gian đặc trưng của sự tồn tại dòng điện trong mạch khi<br />

đóng khóa K.<br />

b) Vẽ phác đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc điện tích trên tụ theo thời<br />

gian.<br />

c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên tấm trong thời gian tồn tại dòng điện<br />

trong mạch.<br />

Lời giải<br />

K<br />

U 0<br />

CÂU 1<br />

a) Ngay sau khi đóng mạch điện, trên mặt tấm xuất hiện điện tích<br />

phân cực, mật độ điện tích trên bản tụ như hình vẽ:<br />

<br />

0<br />

0<br />

ĐIỂM<br />

E 0<br />

E 1<br />

0,25<br />

d d<br />

U E E (1)<br />

2 2<br />

- Hiệu điện thế giữa hai bản tụ:<br />

0 0 1<br />

Với<br />

<br />

E<br />

<br />

<br />

E<br />

<br />

E<br />

0<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

0 1<br />

0<br />

2U<br />

1 d<br />

(2);<br />

0,25<br />

E0<br />

E <br />

1<br />

<br />

0<br />

0,25<br />

0<br />

<br />

- Điện tích của tụ:<br />

2U S<br />

1 d<br />

0 0<br />

10<br />

Q S E S 5,9.10 (C)<br />

0 0 0 0<br />

* Dưới tác dụng của điện <strong>trường</strong> trong tấm có dòng điện, dòng điện làm thay đổi điện tích trên<br />

các bản tụ. Dòng điện <strong>chấm</strong> dứt khi điện <strong>trường</strong> trong tấm bằng không.<br />

* Khi dòng điện trong tấm bằng 0:<br />

- Điện tích trên các bản tụ:<br />

<br />

1<br />

1<br />

0,25<br />

0,25<br />

'<br />

E 0<br />

1<br />

<br />

<br />

' 2U0<br />

E<br />

<br />

0<br />

d<br />

0,25<br />

' ' ' 2U S<br />

0 0<br />

10<br />

Q S E S 8,8.10 (C) (3)<br />

0 0 0 0<br />

d<br />

0,25


U <br />

0 0 1<br />

<br />

0<br />

d 2<br />

U S S U S Q<br />

0 0 1 0 0 1<br />

Q S <br />

0 0<br />

d 2 d 2<br />

0,25<br />

2U S<br />

0 0<br />

Q 2Q (4)<br />

1 0<br />

d<br />

0,25<br />

- Từ (1) và (2) suy ra:<br />

- Cường độ dòng điện trong mạch:<br />

d<br />

Q E<br />

2 E S ( )S Q Q<br />

I <br />

t<br />

R <br />

1<br />

1 1 0 1 0 1<br />

0 0<br />

1 2U S<br />

0 0 <br />

1 2U S<br />

0 0 <br />

Từ (4) suy ra: I Q 2Q Q<br />

0 <br />

0 <br />

0 <br />

<br />

<br />

d<br />

<br />

d<br />

0 <br />

<br />

0 <br />

1 '<br />

Từ (3) suy ra: I Q Q<br />

0 0<br />

<br />

0<br />

- Thời gian đặc trưng của sự tồn tại dòng điện trong mạch: 0,085(s)<br />

0<br />

0,25<br />

b) Đồ thị Q - t:<br />

Q(.10 -10 C)<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

8,8<br />

5,9<br />

0,5<br />

O<br />

0,085<br />

t(s)<br />

c) Năng lượng ban đầu của tụ:<br />

W<br />

QU<br />

2<br />

- Công của nguồn điện trong thời gian có dòng điện:<br />

- Năng lượng điện <strong>trường</strong> của tụ khi dòng điện <strong>chấm</strong> dứt:<br />

- Nhiệt lượng tỏa ra trên tấm trong thời gian có dòng điện đi qua:<br />

0 0<br />

0,25<br />

0<br />

A (Q Q )U<br />

0,25<br />

W<br />

1<br />

'<br />

0 0 0<br />

QU<br />

2<br />

'<br />

0 0<br />

0,25<br />

'<br />

Q U<br />

0 0 ' Q U<br />

0 0<br />

0,25<br />

Q W A W (Q Q )U <br />

toa 0 1 0 0 0<br />

2 2<br />

'<br />

(Q Q )U<br />

0 0 0<br />

10<br />

Q 72,5.10 (J)<br />

0,25<br />

toa<br />

2<br />

Câu 2: Từ trƣờng (4,0 điểm)<br />

Một khung dây <strong>dẫn</strong> hình vuông cạnh a = 10 cm, khối lượng m = 5 g đặt trong một từ <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u có<br />

cảm ứng từ B = 0,1 T giữa hai cực của một nam châm (ban đầu, một cạnh của khung nằm ở mép của cực từ).<br />

Giả sử từ <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u giữa hai cực từ còn bên ngoài hai cực từ, từ <strong>trường</strong> bằng 0. Điện trở của khung R =<br />

0,01 . Ở thời điểm t = 0, kéo khung với lực không đổi F = 10 –4 N ra ngoài hai cực từ.<br />

a) Vẽ đồ thị vận tốc của khung theo thời gian trong 12 s đầu.


) Nếu khung dây siêu <strong>dẫn</strong> và có độ tự cảm L = 0,1 H và lúc t = 0 khung được kéo bởi lực không đổi. Tìm<br />

lực cực tiểu để kéo khung ra khỏi hai cực từ.<br />

Lời giải<br />

CÂU 2<br />

ĐIỂM<br />

a) Xét thời điểm khung có vận tốc v, suất điện động và dòng điện trong khung là:<br />

Bav<br />

0,5<br />

Bav; i <br />

R<br />

Áp dụng định luật II Newton: F – F t = ma 0,25<br />

2 2<br />

B a v dv<br />

=> F m<br />

R<br />

dt<br />

0,25<br />

2 2 2 2<br />

F kt<br />

2t<br />

B a 0,1 .0,1<br />

v 1 e 0,0<strong>11</strong> e (Với k 2) km<br />

mR 0,005.0,01<br />

0,5<br />

(Vẽ hình)<br />

v (m/s)<br />

0,01<br />

0,5<br />

O<br />

di dx<br />

b) Do khung dây siêu <strong>dẫn</strong> nên: L Ba<br />

dt dt<br />

0,25<br />

Ba<br />

i x<br />

L<br />

0,25<br />

Phương trình chuyển động cho khung: F – Bia = mx” 0,25<br />

2 2<br />

FL FL B a <br />

Nghiệm của phương trình là: x cos t<br />

2 2 2 2<br />

B a B a mL <br />

<br />

0,5<br />

FL<br />

Để kéo khung ra khỏi cực từ: 2<br />

2 2<br />

Ba a<br />

0,5<br />

2 3<br />

Ba<br />

5<br />

F 5.10 N<br />

2L<br />

0,25<br />

Câu 3: Quang hình (5,0 điểm)<br />

Hai thấu kính hội tụ O 1 , O 2 đặt cách nhau một khoảng l. Một vật AB = 8 cm, đặt trươc O 1 có một ảnh<br />

' '<br />

trên màn M: A B 2cm , cùng chiều với AB. Đặt một bản mặt song song có chiết suất n = 1,5, độ dày e =<br />

9 cm giữa hai thấu kính, thì phải dịch chuyển màn ra xa O 2 một đoạn 3cm và ảnh cao 8 cm. Đặt bản đó giữa<br />

vật và O 1 , thì phải dịch chuyển màn 1 cm. Tính tiêu cự f 1 , f 2 của hai thấu kính.<br />

Lời giải<br />

2 4 6 8 10 12 t (s)<br />

CÂU 3<br />

ĐIỂM


Khi không có bản<br />

mỏng:<br />

B<br />

A<br />

O 1<br />

A 1<br />

O 2<br />

A '<br />

B '<br />

0,5<br />

B 1<br />

Khi bản mỏng đặt giữa<br />

O 1 và O 2<br />

B<br />

A '<br />

A<br />

O 1<br />

A 1<br />

A ' 1<br />

O 2<br />

B '<br />

0,5<br />

B 1<br />

B ' 1<br />

- Độ dịch chuyển vật A ' 1 B ' 1 của O 2 là:<br />

2<br />

- Độ dịch chuyển ảnh A ' B ' của O 2 là:<br />

d 1<br />

e(1 ) 3cm<br />

n<br />

0,25<br />

'<br />

d<br />

3cm<br />

0,25<br />

2<br />

'<br />

- Gọi k là độ phóng đại của ảnh qua O<br />

2<br />

2 khi không có bản mỏng; k<br />

2<br />

là độ phóng đại của ảnh<br />

qua O 2 khi có bản mỏng; k là độ phóng đại của ảnh qua O<br />

1<br />

1 khi không có bản mỏng.<br />

'<br />

' d 3<br />

2<br />

k .k 1<br />

2 2<br />

d 3<br />

2<br />

' '<br />

A B 2 1<br />

k .k<br />

1 2<br />

<br />

AB<br />

<br />

8 4<br />

0,25<br />

'' ''<br />

' A B 8<br />

k .k 1<br />

1 2<br />

AB 8<br />

0,25<br />

1 '<br />

1<br />

k<br />

2<br />

;k2 2;k1<br />

<br />

2 2<br />

0,25<br />

'<br />

d 1<br />

2<br />

<br />

d 2<br />

2<br />

d<br />

6 cm<br />

2<br />

f 2 cm<br />

'<br />

<br />

'<br />

2<br />

d 3 d 3 cm<br />

2<br />

2<br />

2<br />

<br />

<br />

d 3<br />

2<br />

0,25<br />

Khi bản mỏng đặt giữa O 1 và vật AB<br />

B<br />

A<br />

B 1<br />

A 1<br />

O 1<br />

A ' 1<br />

O 2<br />

B ' A '<br />

0,25<br />

0,5<br />

B ' 1


- Khoảng cách ảnh<br />

- Khoảng cách vật<br />

- Độ dịch chuyển ảnh<br />

O :<br />

' '<br />

AB đến<br />

2<br />

' '<br />

AB<br />

1 1<br />

đến<br />

2<br />

' '<br />

1 1<br />

O :<br />

AB của AB qua O 1 :<br />

'<br />

d 3 1 4 cm<br />

0,25<br />

2<br />

'<br />

df<br />

2 2<br />

d 4 cm<br />

2 0,25<br />

'<br />

d f<br />

2 2<br />

d 6 4 2 cm<br />

0,25<br />

'<br />

1<br />

1<br />

- Độ dịch chuyển vật AB qua O 1 : d e(1 ) 3 cm<br />

0,25<br />

1<br />

n<br />

'<br />

' d 2<br />

1<br />

k .k <br />

1 1<br />

0,25<br />

d 3<br />

1<br />

1 ' 4<br />

k k 0,25<br />

1 1<br />

2 3<br />

'<br />

d 1<br />

1<br />

<br />

d 2<br />

1<br />

d<br />

7,2 cm<br />

1<br />

f 2,4 cm<br />

'<br />

<br />

'<br />

1<br />

d 2 2 d 3,6 cm<br />

1 <br />

0,25<br />

1<br />

<br />

<br />

d 3 3<br />

1<br />

Vậy tiêu cự của O 1 và O 2 là: f 2,4 cm ; f 2 cm<br />

1<br />

2<br />

Câu 4: Dao động cơ (3,0 điểm)<br />

Hai xi lanh mỏng bán kính và khối lượng tương ứng là R 1 , R 2 và m 1 , m 2 được ghép lại<br />

thành hình số 8. Cho hệ dao động nhỏ quanh trục nằm ngang trùng với điểm tiếp xúc (m 1 nằm<br />

trên, m 1 < m 2 , R 1 < R 2 ). Tính chu kỳ dao động nhỏ quả hệ.<br />

m 1<br />

m 2<br />

Lời giải<br />

CÂU 4<br />

Xét tại thời điểm hệ có li độ góc , <strong>chọn</strong> mốc thế năng tại điểm nằm trên trục quay, có năng<br />

toàn phần của hệ hai xi lanh là :<br />

1 1<br />

W m R cos m R cos 2m R ' 2m R '<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

1 1 1 2 1 1 2 2<br />

ĐIỂM<br />

Cơ năng của hệ bảo toàn nên dW 0<br />

dt<br />

0,5<br />

2<br />

2<br />

Suy ra : (m 2 R 2 – m 1 R 1 )sin.’ + 2(m 1 R + m<br />

1 2 R )’’’ = 0<br />

2<br />

0,5<br />

Với nhỏ, ta có sin 0,5<br />

m2R<br />

2<br />

m1R1<br />

suy ra :<br />

2 2<br />

2 m R m R<br />

'' 0<br />

0,5<br />

<br />

1 1 2 2<br />

Vậy hệ dao động điều hòa với chu kì :<br />

<br />

T2<br />

<br />

2 m R m R<br />

2 2<br />

1 1 2 2<br />

m R<br />

m R<br />

2 2 1 1<br />

Câu 5: Phƣơng án thực hành (3 điểm)<br />

Cho các dụng cụ thí nghiệm sau:<br />

- Một khối trụ bằng nhôm M, có rãnh ở bề mặt trụ và trục ở giữa có thể gắn cố định.<br />

<br />

0,5<br />

0,5


- Một giá thí nghiệm để gắn khối trụ M.<br />

- Một quả nặng có khối lượng m đã biết.<br />

- Một lực kế.<br />

- Một sợi dây mảnh, không giãn.<br />

- Một cái thước êke và giấy vẽ đồ thị.<br />

Hãy xây dựng một phương án thí nghiệm để đo hệ số ma sát nghỉ giữa sợi dây và khối nhôm.<br />

Yêu cầu:<br />

a) Thiết kế và vẽ mô hình thí nghiệm.<br />

b) Xây dựng cơ sở lí thuyết cho thí nghiệm và đưa ra các phương trình cần <strong>thi</strong>ết.<br />

c) Đưa ra công thức tính hệ số ma sát nghỉ giữa sợi dây và khối nhôm và nêu tiến trình thí nghiệm.<br />

Lời giải<br />

a) Gắn trụ cố định vào giá đỡ<br />

CÂU 5<br />

T()<br />

ĐIỂM<br />

T(+d)<br />

d<br />

<br />

F<br />

0,25<br />

mg<br />

- Dùng sợi dây buộc vật nặng và vắt qua trụ, đầu còn lại buộc vào lực kế và giữ cho dây không<br />

trượt để đo lực căng của sợi dây tại vị trí ứng với góc .<br />

0,25<br />

- Thả lực kế đến khi vật nặng bắt đầu trượt xuống dưới. Khi này, lực ma sát giữa sợi dây và trụ là<br />

lực ma sát trượt.<br />

0,25<br />

b) Xét một phần tử dây có chiều dài dl ứng với góc d


ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TỈNH ĐBDH BẮC BỘ LẦN VI<br />

( Trường <strong>THPT</strong> <strong>Chuyên</strong> Hưng Yên )<br />

MÔN: VẬT LÝ KHỐI <strong>11</strong><br />

Câu 1( 4,5 điểm ): Một tấm phẳng, đồng chất hình tròn bị khoét một phần có<br />

góc ở tâm 2 / 3. Cho khối lượng của tấm là m, bán kính R. Tấm được gắn<br />

với trục quay cố định nằm ngang đi qua O( hình vẽ ). Bỏ qua ma sát ở trục<br />

2 / 3<br />

quay.<br />

O<br />

1- Xác định vị trí khối tâm của tấm.<br />

2- Khi tấm đang ở vị trí cân bằng thì điểm B ( giao điểm của đường thẳng<br />

đứng qua trục quay và khối tâm G với mép tấm) nhận được vận tốc V<br />

0<br />

theo<br />

phương ngang.<br />

a- Tìm vận tốc góc và gia tốc góc của tấm theo góc lập giữa AB và đường thẳng đứng.<br />

(có thể hỏi thêm: b- Xác định giá trị tối <strong>thi</strong>ểu của V<br />

0<br />

để AB có thể đạt tới vị trí nằm ngang về bên phải.<br />

c- Xác định phản lực tại O khi thanh ở vị trí nằm ngang)<br />

3- Trên đường OG qua khối tâm, người ta gắn thêm một vật nhỏ khối lượng m1 m/2, cách O<br />

một đoạn x. Cho hệ dao động nhỏ quanh trục qua O. Tìm x để chu kỳ dao động của hệ là nhỏ nhất.<br />

Câu 2 ( 4,5 điểm ): Một vùng không gian hình cầu bán kính R có mật độ điện tích phân bố <strong>đề</strong>u và tổng<br />

điện tích là +Q. Một êlectron có điện tích –e, khối lượng m có thể di chuyển tự do bên trong hoặc bên<br />

ngoài hình cầu.<br />

1. Bỏ qua hiện tượng bức xạ điện từ.<br />

a. Xác định chu kỳ chuyển động tròn <strong>đề</strong>u của êlectron quanh tâm quả cầu với bán kính r (xét<br />

<strong>trường</strong> hợp r > R và r < R).<br />

b. Giả sử ban đầu êlectron đứng yên ở vị trí cách tâm hình cầu khoảng r = 2R, xác định vận tốc<br />

của êlectron khi nó chuyển động đến tâm của hình cầu tích điện theo R, Q, e, m, ε o.<br />

2. Thực tế khi êlectron chuyển động có gia tốc quanh quả cầu êlectron sẽ bức xạ sóng điện từ với<br />

2<br />

eQa<br />

công suất bức xạ tính bằng công thức P trong đó a là gia tốc của êlectron, ε 6 3<br />

o là hằng số điện, c<br />

o c<br />

là tốc độ ánh sáng trong chân không. Giả sử quỹ đạo của êlectron vẫn gần như tròn trong mỗi chu kỳ.<br />

Tính thời gian bán kính quỹ đạo chuyển động của êlectron giảm từ R xuống R 2 .<br />

Câu 3 ( 4 điểm ): Một khung dây <strong>dẫn</strong> cứng hình vuông, tâm O, cạnh a, khối lượng m, độ tự cảm L, được<br />

giữ nằm trong mặt phẳng nằm ngang xOy, các cạnh của khung song song với các trục Ox và Oy (Hình<br />

vẽ). Khung được đặt trong một từ <strong>trường</strong> không <strong>đề</strong>u B có các thành phần biến <strong>thi</strong>ên theo tọa độ<br />

B 0; B y; B z. Tại thời điểm t = 0, người ta buông khung. Biết rằng trong quá trình chuyển<br />

x y 1 z 2<br />

động mặt phẳng của khung luôn vuông góc với trục Oz. Bỏ qua sức cản không khí.<br />

1. Giả sử xem điện trở của khung bằng không. Tìm biểu thức phụ thuộc<br />

thời gian t của cường độ dòng điện i trong khung. Tìm giá trị cực đại của i.<br />

2. Thực tế khung có điện trở R. Tìm biểu thức phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện i trong<br />

khung.<br />

Câu 4 ( 4 điểm ): Một môi <strong>trường</strong> trong suốt được ngăn cách với không khí (chiết suất coi như bằng 1)<br />

bởi một mặt phẳng (P), trục Ox vuông góc với mặt phẳng và có gốc tọa độ O nằm trên mặt phẳng.<br />

Chiết suất của môi <strong>trường</strong> trong suốt nr thay đổi theo khoảng cách r đến trục Ox theo quy luật


1<br />

2 <br />

2 2<br />

A<br />

với n A là chiết suất của môi <strong>trường</strong> tại điểm cách trục Ox một đoạn a 1<br />

n n k a r<br />

ka .<br />

Chiếu một chùm sáng nhỏ hình trụ, bán kính R, trục đối xứng trùng với Ox từ không khí tới mặt phân<br />

cách (P). Gọi MN là <strong>tập</strong> hợp giao điểm của các tia sáng với trục Ox lần đầu tiên.<br />

1. Xác định chiều dài đoạn MN.<br />

2.Tính hiệu quang trình cực đại của các tia sáng trong chùm sáng khi đi từ mặt phân cách đến<br />

đoạn MN lần đầu tiên.<br />

Câu 5 ( 3 điểm ): Cho các dụng cụ sau:<br />

+ Thước kẹp (Palmer).<br />

+ Một máng có dạng hình trụ tròn có bán kính trong R như hình vẽ<br />

(hình 1) (giá trị R lớn hơn giới hạn đo của thước kẹp).<br />

+ 10 viên bi thép đồng chất có dạng hình cầu nhỏ, kích thước khác<br />

nhau (<strong>Các</strong> viên bi này chỉ lăn không trượt ở mặt trong của máng hình trụ tròn<br />

nói trên).<br />

+ Một đồng hồ bấm giây.<br />

Thí nghiệm được tiến hành ở nơi có gia tốc trọng <strong>trường</strong> g đã biết.<br />

Yêu cầu trình bày phương án thí nghiệm đo bán kính trong R của máng hình trụ tròn (trình bày<br />

cơ sở lý thuyết, các bước tiến hành thí nghiệm và xử lí số liệu).<br />

R<br />

Hình 1


HƯỚNG DẪN CHẤM<br />

Câu 1 4,5 điểm<br />

1 Vị trí khối tâm:<br />

- Do tính đối xứng, khối tâm năm trên OX<br />

- Chia quạt tròn thành vô hạn các quạt nhỏ có góc ở tâm là d<br />

1 2<br />

Xét hình quạt xác định bởi góc , có diện tích ds<br />

R d , tọa<br />

2<br />

độ trọng tâm là 2 Rcos ( như tam giác).<br />

3<br />

- Tọa độ khối tâm của hình quạt:<br />

<br />

<br />

1 1 1 2 1 2 sin<br />

m S R<br />

3 2 3 <br />

2<br />

xG<br />

xdm xds Rcos R d<br />

R<br />

2<br />

<br />

2<br />

2 3 / 2 R 3<br />

Với ta tìm được: xG<br />

R .<br />

3<br />

3 2 / 3 2 <br />

2 Viết phương trình bảo toàn cơ năng:<br />

1 2 1 2<br />

I0<br />

I mg OG 1<br />

cos<br />

<br />

2 2<br />

V0<br />

Thay 0<br />

và biến đổi ta được:<br />

R<br />

2<br />

V<br />

2<br />

2mg OG 1cos<br />

<br />

0<br />

<br />

2<br />

R<br />

I<br />

+) Tìm I:<br />

<br />

<br />

O<br />

2 / 3<br />

<br />

O G<br />

<br />

d<br />

<br />

X<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

Mômen quán tính của đĩa tròn đồng chất với trục quay qua O bằng MR 2 /2.<br />

Ta xem đĩa tròn gồm ba tấm có góc ở tâm là 2 / 3 , tương đương 2 hình tròn đầy đủ<br />

1 3 2 3 2<br />

Momen quán tính của hình quạt sẽ là: I0<br />

2 <br />

1 2<br />

mR mR 3I<br />

I<br />

mR<br />

2 2 2<br />

2<br />

R 3<br />

2 2<br />

V 2mg<br />

1cos<br />

2<br />

2 3 1 os <br />

0 0<br />

Từ đó:<br />

2<br />

V g c<br />

<br />

<br />

2 2<br />

R 1 2<br />

mR<br />

R R<br />

2<br />

2 3g<br />

sin<br />

- Lấy đạo hàm theo t: 2 ' '<br />

R<br />

3g<br />

sin<br />

- Vì ' ; ' nên <br />

R<br />

0,5<br />

0,75<br />

3 3- Khi hệ dịch khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ :


mgOG m gx<br />

I m x<br />

2<br />

<br />

1<br />

<br />

1<br />

<br />

mgOG<br />

m gx<br />

" 0<br />

I m x<br />

Chu kì T<br />

2<br />

R 3<br />

Thay OG , I<br />

2<br />

Tính<br />

T<br />

min<br />

Tìm được<br />

1<br />

2<br />

1<br />

2<br />

I m1<br />

x<br />

( mOG m x)<br />

g<br />

T 2<br />

R<br />

y <br />

R<br />

<br />

1<br />

<br />

1 R<br />

2 m<br />

m , m1<br />

tìm được:<br />

2<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

3 x<br />

R<br />

<br />

x<br />

2 2<br />

( R 3 x)<br />

g<br />

x<br />

<br />

min<br />

2 2<br />

x 2R 3x R<br />

y ' <br />

0<br />

2<br />

R 3 x<br />

x <br />

2<br />

3 3<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 2 4,5 điểm<br />

1 a. Trường hợp r > R áp dụng định lý O-G xét cho mặt cầu bán kính r<br />

2 Q Q<br />

4rE1 E1 <br />

2<br />

4<br />

r<br />

o<br />

Theo định luật II Niu-tơn :<br />

Vì vậy:<br />

o<br />

<br />

=> eE 1 = mω 2 r =><br />

T<br />

1<br />

<br />

R<br />

16mr<br />

eQ<br />

''<br />

2<br />

F ma<br />

sp<br />

m<br />

r<br />

1 eQ 2<br />

<br />

m <br />

4 r T<br />

3 3<br />

o<br />

2<br />

o 1 <br />

Trường hợp r < R ta cũng áp dụng định lý O-G cho mặt cầu bán kính r nhưng lúc này<br />

3<br />

4 3<br />

r<br />

r 3<br />

Q<br />

r<br />

3<br />

điện tích là : q 3<br />

2<br />

Q r<br />

Q Q => 4r E<br />

3<br />

2<br />

R E2 <br />

3<br />

4 3<br />

R<br />

R<br />

o<br />

4o<br />

R<br />

3<br />

eE 2 = mω 2 r<br />

2<br />

Qr 2<br />

<br />

4omR<br />

=> e m r<br />

3 => T2<br />

2<br />

4oR T1<br />

<br />

eQ<br />

b. Áp dụng định lý biến <strong>thi</strong>ên động năng<br />

dW=dA<br />

0<br />

1 2<br />

=> mv 0 Fdr<br />

2<br />

<br />

2R<br />

3<br />

2<br />

r<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25


R 0<br />

1 2<br />

1 eQ 1 eQr <br />

mv dr dr<br />

2 3<br />

2<br />

<br />

4<br />

2R<br />

o<br />

r<br />

<br />

4<br />

R o<br />

R <br />

R 0<br />

2 2eQ dr 1 eQ<br />

eQ<br />

=> v rdr<br />

2 3 <br />

4om <br />

r R<br />

= => v <br />

2R R 2omR<br />

2omR<br />

2 Độ biến <strong>thi</strong>ên cơ năng của electron sau thời gian dt do bức xạ điện từ<br />

dW = -Pdt<br />

1 2<br />

Với W mv Wt<br />

2<br />

Trong khoảng thời gian dt electron chuyển động coi như tròn với bán kính r<br />

2 2 2<br />

mv 1 eQr mv eQr<br />

=> <br />

3 3<br />

r 4<br />

R 2 8<br />

R<br />

o 0<br />

Thế năng:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

1 eQr 3eQ<br />

eQr<br />

=> W => dW dr<br />

4<br />

3<br />

o R 8 0<br />

R<br />

3<br />

2 <br />

oR<br />

eQr 1 eQr<br />

Ta lại có ma a <br />

3 3<br />

4<br />

R 4<br />

m R<br />

Theo bài ra<br />

<br />

R <br />

eQ 1 dr eQ 2 2<br />

Wt Fdr rdr (3R r )<br />

3 2 <br />

3<br />

4<br />

r 0<br />

R<br />

<br />

r 8<br />

r R<br />

0R<br />

o<br />

2<br />

eQa<br />

P => 6 c<br />

3<br />

Thay vào trên ta được<br />

3 3 2<br />

eQrdr e Q r<br />

<br />

2<br />

R 96 c m R<br />

o<br />

3 3 3 3 2 6<br />

o<br />

R<br />

2 2 3 2 3 2<br />

o<br />

2 2<br />

e Q<br />

R<br />

r<br />

o<br />

dt<br />

o<br />

3 3 2<br />

P e Q r<br />

96 c m R<br />

=><br />

48 c m R dr<br />

=> t =><br />

3 3 3 2 6<br />

o<br />

2 2 3 2 3<br />

48oc m R dr<br />

dt <br />

2 2<br />

e Q r<br />

2 2 3 2 3<br />

48oc m R<br />

t <br />

ln 2<br />

2 2<br />

eQ<br />

Câu 3 4 điểm<br />

2<br />

1 1. Từ thông toàn phần a 2z Li<br />

d<br />

2<br />

Ta có e Ri, mà xem R = 0 nên const<br />

hay a 2z Li 0<br />

dt<br />

2<br />

a 2z<br />

Lúc t = 0 thì z = 0, i = 0. Do đó tại thời điểm t: i <br />

L<br />

Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung ( không bị biến dạng) ở thời điểm t chỉ do thành<br />

phần B y , lực này <strong>hướng</strong> lên trên (trục Oz)<br />

2 a<br />

F 2a 1y i a <br />

1i<br />

(vì y ).<br />

2<br />

4<br />

2 a <br />

1 2z<br />

Phương trình chuyển động của khung: mz mg a 1i mg<br />

<br />

L<br />

4<br />

4<br />

a <br />

1 2<br />

mgL a <br />

1 2<br />

z<br />

z 0<br />

4 x<br />

x 0<br />

mL a <br />

1 2 <br />

mL<br />

x<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25


2<br />

Nghiệm x A cos t <br />

với<br />

0<br />

mgL<br />

Lúc t = 0, z = 0 z A cos <br />

4<br />

a <br />

1 2<br />

z 0 Asin 0 0<br />

mgL<br />

Như vậy z <br />

4<br />

cos0t 1<br />

a <br />

1 2<br />

2<br />

a z mg<br />

1<br />

Từ đó i 1 cos<br />

t<br />

2mg<br />

Suy ra Imax <br />

2<br />

a <br />

1<br />

L<br />

a<br />

2<br />

<br />

1<br />

<br />

mL<br />

z A cos t <br />

2 1 2<br />

0<br />

a<br />

d<br />

2) Ta có e Ri suy ra <br />

dt<br />

2<br />

2<br />

a 1<br />

mz mg a <br />

1i<br />

hay z g i (2)<br />

m<br />

1<br />

Từ (1) ta có z <br />

2<br />

Ri Li<br />

. Thay vào (2)<br />

a <br />

a<br />

<br />

4<br />

1 2<br />

Ri<br />

Li<br />

i 0<br />

2 <br />

mL a 1<br />

<br />

<br />

2<br />

mg<br />

R<br />

x<br />

2x<br />

x 0, và a<br />

2L<br />

<br />

Nghiệm x Ae t cos t <br />

X<br />

<br />

<br />

0<br />

2<br />

a<br />

2z Li Ri<br />

<br />

mL<br />

2 2 1 2<br />

0 0<br />

với<br />

1<br />

<br />

<br />

2 2<br />

1 0<br />

t<br />

mg<br />

i Ae cos1t<br />

<br />

<br />

2<br />

a 1<br />

Lúc t = 0: i<br />

mg<br />

mg <br />

i 0 Acos 0 A <br />

<br />

a a cos tan <br />

1<br />

i 0 A cos Asin 0<br />

2 2<br />

1 1 <br />

<br />

1<br />

<br />

mg <br />

2 <br />

a <br />

<br />

<br />

0 t<br />

Thay vào trên i 1 e cos t <br />

1 1<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

mgL<br />

0 <br />

4<br />

a <br />

1 2<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

Câu 4 4 điểm<br />

1 Xét tia sáng vào môi <strong>trường</strong> tại B cách O một khoảng OB = b.<br />

Chia môi <strong>trường</strong> thành các <strong>lớp</strong> mỏng song song với trục Ox sao cho mỗi <strong>lớp</strong> coi như<br />

chiết suất không đổi.<br />

<br />

Tại mọi vị trí, ta luôn có: nr sinir const nB sin nB<br />

2<br />

0,25


2 <br />

Mà<br />

<br />

2 1 nr<br />

A<br />

i<br />

<br />

r<br />

2 2 2<br />

r B nA<br />

1k a b<br />

<br />

2<br />

2 2 2 2 2 2<br />

n 1k a r <br />

1k a r<br />

cot 1 <br />

sin i n 1 k a b<br />

<br />

<br />

2 2 2 2 2<br />

2 2<br />

2 dr<br />

k<br />

2 2<br />

ir<br />

<br />

b r<br />

2 2 2<br />

cot <br />

dx 1k a b<br />

<br />

<br />

dr<br />

2 2<br />

kb<br />

b r r bsinkbx C<br />

dx<br />

Tại r = b, x = 0 nên C r bcoskbx<br />

2<br />

Quỹ đạo của tia sáng trong môi <strong>trường</strong> trong suốt có dạng hình sin.<br />

2 2 2<br />

Vị trí tia sáng cắt trục Ox lần đầu tiên là: fb<br />

1 k a b <br />

Như vậy: f 2 2 2 2 2<br />

max<br />

f0 1 k a ; fmin<br />

fR<br />

1 k a R <br />

<br />

2k<br />

<br />

<br />

2k<br />

2k<br />

f f f <br />

2 k a <br />

k 2k<br />

k a R <br />

<br />

4<br />

kR<br />

Chiều dài vệt sáng:<br />

max min<br />

1 1 <br />

<br />

<br />

2 2 2 2 2 2<br />

2 Quang trình của đoạn ứng với 1/4 chu kì của tia đi theo đường r bcosk x<br />

mặt phân cách tới vị trí cắt trục Ox lần đầu tiên) bằng:<br />

<br />

'<br />

2<br />

L n dl n 1<br />

r dx<br />

b r r x<br />

<br />

2k b<br />

2 2 2<br />

k b r<br />

2 2 2<br />

b<br />

A<br />

1 1 2 2 2<br />

0<br />

1<br />

k a b<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

L n k a r dx<br />

L<br />

b<br />

nA <br />

1k a<br />

<br />

<br />

2k<br />

2 2<br />

kb<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

n n k R<br />

L0 1 k a ; L 1 k a <br />

2k<br />

2k<br />

2<br />

Như vậy:<br />

A<br />

<br />

L<br />

<br />

max<br />

n A<br />

<br />

kR<br />

4<br />

2 2<br />

2 2 A 2 2 <br />

R<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

b<br />

(từ<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25<br />

Câu 5 3 điểm<br />

* Cơ sở lý thuyết:<br />

- Viên bi thép chịu tác dụng của các lực như hình vẽ (trọng lực P , lực ma sát nghỉ<br />

f , phản lực N ) , <strong>chọn</strong> chiều dương như hình vẽ. 0,25<br />

(+)<br />

f<br />

(+)<br />

N<br />

<br />

P


- Theo định luật II Newton: mg sin<br />

f maG<br />

(1)<br />

- Áp dụng phương trình động lực cho chuyển động quay quanh trục quay trùng với<br />

khối tâm:<br />

2 2 2<br />

f . r mr . f mr.<br />

<br />

5 5 (2)<br />

- Do hình trụ lăn không trượt, khối tâm G của nó chuyển động tròn với bán kính R-r<br />

nên ta có:<br />

. r<br />

aG<br />

''<br />

Và: a<br />

G<br />

<br />

( R r)<br />

(3)<br />

'' 5 g<br />

- Thay (2) và (3) vào (1) ta được: sin<br />

0<br />

7 ( R<br />

r)<br />

0<br />

'' 5<br />

Do 10 nên sin g<br />

0<br />

7 ( R r)<br />

<br />

<br />

- Vậy các viên bi thép dao động nhỏ với chu kì:<br />

T 2<br />

7( R<br />

r)<br />

5g<br />

2<br />

2 28<br />

5g<br />

2<br />

T ( )( R r) r R ( )T<br />

2<br />

5g<br />

28<br />

- Đặt x = T 2 5g<br />

; a ( ); b = R; y = r y = ax + b (*)<br />

2<br />

28<br />

* <strong>Các</strong> bước tiến hành thí nghiệm và xử lí số liệu:<br />

0<br />

- Lần lượt đặt từng viên bi thép nhỏ vào trong máng ở vị trí lệch góc 10 so với vị<br />

trí thấp nhất (đáy máng) và thả nhẹ để các viên bi dao động điều hòa và đo chu kì<br />

dao động nhỏ của 10 viên bi thép.<br />

- Sử dụng thước kẹp để đo bán kính r = y của các viên bi, sử dụng đồng hồ bấm giây<br />

để đo chu kì dao động T của các viên bi rồi suy ra x = T 2 ; ta có bảng số liệu sau:<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

Lần đo 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

x x 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x 10<br />

0,25<br />

y y 1 y 2 y 3 y 4 y 5 y 6 y 7 y 8 y 9 y 10<br />

- Để tìm bán kính R của máng (R = b) ta làm như sau: Vẽ đồ thị hàm bậc nhất (*) với<br />

10 cặp giá trị rồi ngoại suy đồ thị bằng cách kéo dài đồ thị cắt trục Oy, tại điểm cắt<br />

trên trục Oy ta có giá trị R.<br />

0,25


y<br />

R<br />

0,25<br />

O<br />

x<br />

Ghi chú : Nếu HS không làm được theo phương pháp bình phương tối <strong>thi</strong>ểu mà <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> biết tuyến<br />

tính hoá và vẽ được đồ thị và viết gần đúng phương trình đường thẳng, cho 1 điểm


ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

Trường <strong>THPT</strong> chuyên Lam Sơn Thanh Hóa<br />

Môn: VẬT LÍ<br />

Lớp: <strong>11</strong><br />

Câu 1.<br />

Ba quả cầu giống nhau được đặt tại 3 đỉnh của tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a, được nối với nhau<br />

bằng các sợi dây. Điện tích và khối lượng của mỗi quả cầu là q và m. Người ta cắt một<br />

trong các sợi dây. Tìm vận tốc cực đại của quả cầu ở giữa. Bỏ qua tác dụng của trọng<br />

lực.<br />

Câu 2.<br />

Một khung dây <strong>dẫn</strong> hình vuông mỗi cạnh a và một dòng điện thẳng I 0 nằm trong mặt<br />

khung dây. Độ tự cảm của khung dây là L, điện trở của nó là R. Khoảng cách giữa I 0 và<br />

OO’ là b. Quay khung dây xung quanh trục OO’ góc 180 0 rồi dừng lại. Tính điện lượng<br />

đi qua khung.<br />

b<br />

O<br />

I 0<br />

1 2<br />

O’<br />

Câu 3. Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự f 1 = 0,8 cm, đường kính chu vi thấu kính D 1<br />

= 0,4 cm; thị kính có tiêu cự f 1 = 2,5 cm, đường kính chu vi thấu kính D 2 = 0,8cm. Một<br />

người mắt không có tật, khoảng cực cận Đ = 25 cm, quan sát vật nhỏ AB qua kính hiển<br />

vi ở trạng thái mắt không điều tiết, khi đó, số bội giác là G ∞ = 150.<br />

1. Xác định vị trí vật AB và độ dài quang <strong>học</strong> của kính hiển vi?<br />

2. Coi quang tâm O 2 nằm sát mắt. Xác định góc mở φ của thị <strong>trường</strong> kính hiển vi. Trong<br />

mặt phẳng chứa vật, vuông góc với trục chính thì đường kính vùng sáng mà mắt quan<br />

sát được là bao nhiêu?<br />

3. Để tận dụng toàn bộ chùm sáng qua kính người quan sát đưa mắt xa thị kính một ít.<br />

Xác định vị trí mắt, góc mở φ của thị <strong>trường</strong> mà người đó nhìn được trong <strong>trường</strong> hợp


này? Cho rằng đường kính con ngươi của mắt người quan sát d 0 = 1 mm, hỏi toàn bộ<br />

chùm sáng qua kính có lọt vào mắt không?<br />

Câu 4.<br />

Cho hệ như hình vẽ, k 1 = 100 N/m; k 2 = 200 N/m; m = 200 g. Ròng rọc nhẹ, không có<br />

ma sát ở trục. Dây nối nhẹ, không dãn. Nâng vật lên theo phương thẳng đứng đến lúc<br />

các lò xo không biến dạng thì thả nhẹ. Chứng minh vật dao động điều hòa, viết phương<br />

trình dao động của vật.<br />

k 1<br />

k 2<br />

m<br />

Câu 5.<br />

Cho các dụng cụ sau:<br />

+ Một viên bi đặc, đồng chất có dạng hình cầu.<br />

+ Một thước Panme.<br />

+ Một đồng hồ bấm giây.<br />

+ Một gương cầu lõm chưa biết bán kính cong.<br />

Hãy xây dựng cơ sở lý thuyết và từ đó nêu phương án thí nghiệm đo bán kính cong của<br />

gương cầu lõm trên.


HƯỚNG DẪN CHẤM<br />

Trường <strong>THPT</strong> chuyên Lam Sơn Thanh Hóa<br />

Môn: VẬT LÍ<br />

Lớp: <strong>11</strong><br />

Câu 1.<br />

Lực căng dây tương tác giữa A, B và lực tương tác giữa A, C là nội lực<br />

………………………………………………. 0,5 điểm<br />

Khối tâm của hệ đứng yên vì FBC<br />

FCB<br />

A dịch chuyển trên Oy lại gần O (do đối<br />

xứng)<br />

………………………………………………. 0,5 điểm<br />

A<br />

y<br />

B<br />

O G<br />

C<br />

x<br />

ABC luôn cân, để G đứng yên thì<br />

y<br />

B<br />

y<br />

yC<br />

<br />

2<br />

………………………………………………. 0,5 điểm<br />

Hệ ngừng chuyển động khi A, B, C thẳng hàng trên trục x<br />

A<br />

F C =<br />

kq<br />

4x<br />

2<br />

2<br />

……………………………………………….<br />

0,5 điểm<br />

dA C = F C dx =<br />

2<br />

kq dx<br />

4x<br />

2<br />

2<br />

kq<br />

A C = - =<br />

4x /<br />

a<br />

a 2<br />

2<br />

kq<br />

4a<br />

……………………………………………….<br />

2 2<br />

myC<br />

myA<br />

Động năng của hệ: W = 2 =<br />

2 2<br />

2<br />

my A<br />

4<br />

+<br />

2<br />

my A<br />

2<br />

……………………………………………….<br />

=<br />

2<br />

3my A<br />

4<br />

0,5 điểm<br />

0,5 điểm


Áp dụng định lí động năng cho hệ kể từ lúc bắt đầu chuyển động cho đến ngay trước khi<br />

dừng<br />

A B + A C = 2A C = W<br />

Câu 2.<br />

<br />

2<br />

2<br />

kq<br />

2a = 3my A<br />

4<br />

v Amax =<br />

q<br />

2k<br />

3ma<br />

……………………………………………….<br />

1,0 điểm<br />

Khi khung quay, từ thông qua nó biến <strong>thi</strong>ên có dòng điện cảm ứng I, sđđ E và sđđ tự<br />

cảm e tc ………………………………………………. 0,5 điểm<br />

Công nguồn điện trong thời gian dt<br />

E Idt - L dI<br />

dt .Idt = I2 Rdt - d <br />

Idt - LIdI = I 2 Rdt<br />

dt<br />

Chia hai vế cho IR được<br />

……………………………………………….<br />

- d L t<br />

1<br />

dI Idt q = Idt<br />

R R<br />

= - L I<br />

R <br />

0<br />

……………………………………………….<br />

<br />

Khi khung dừng lại I = 0 I = 0 q = - <br />

R R<br />

Tìm <br />

1 2<br />

……………………………………………….<br />

0I0<br />

Xét dS = adr cách I 0 khoảng r B =<br />

2 r<br />

; d = 0I0<br />

2r<br />

adr<br />

0Ia<br />

0<br />

1 =<br />

2 ln b<br />

b<br />

a<br />

……………………………………………….<br />

1,0 điểm<br />

0,5 điểm<br />

0,5 điểm<br />

1,0 điểm<br />

Tương tự (cận tích phân từ b đến b + a) chú ý do khung quay nên n đổi chiều do đó<br />

0Ia<br />

0<br />

2 = -<br />

2 ln b <br />

b<br />

<br />

q =<br />

0I0a b b a<br />

<br />

ln<br />

ln <br />

2R b a b <br />

Câu 3.<br />

a<br />

……………………………………………….<br />

0I0a b a<br />

q = ln<br />

2R b a<br />

……………………………………………….<br />

0,5 điểm<br />

1,0 điểm


L<br />

1. Sơ đồ:<br />

1 L2<br />

G<br />

<br />

1 2<br />

S S S ( )<br />

d1 d 1'<br />

1 d2<br />

d 2<br />

2'<br />

Đ<br />

δ = 12cm ……………………………………. 0,25 điểm<br />

ff<br />

Khoảng cách 2 thấu kính: L = δ + (f 1 + f 2 ) = 15,3cm<br />

………………………………………………. 0,25 điểm<br />

Quan sát trạng không điều tiết d 2 ’ = ∞ d 2 = f 2<br />

d 1 ’ = L – d 2 = L – f 2 <br />

d<br />

d .f (L f )f<br />

'<br />

1 1 2 1<br />

1<br />

<br />

'<br />

d1 f1 L f1 f2<br />

= 0,853 cm<br />

……………………………………………….<br />

0,5 điểm<br />

L1<br />

2. Dựng ảnh của mắt tại O 2 : O n<br />

M<br />

O 2 ’ B<br />

)<br />

O 2<br />

O ϕ<br />

1 A<br />

N<br />

2d<br />

O '<br />

d' 2<br />

d.f<br />

d = L =><br />

1<br />

d' 0,844<br />

cm ……………………………………. 0,5 điểm<br />

d<br />

f<br />

1<br />

D<br />

1<br />

/ 2 <br />

0 …………………………………………. 0,5 điểm<br />

tan 26,6<br />

2 d'<br />

Khoảng cách từ AB đến O 2 ’ là: Δd = AO 1 – O 2 ’O 1 = d 1 – d’ = 9.10 -3 cm<br />

……………………………………………….<br />

Đường kính vùng sáng chứa AB: MN = 2 d.tan 2<br />

<br />

= 43 µm<br />

0,25 điểm<br />

……………………………………………….<br />

3. Để tận dụng toàn bộ ánh sáng, dựng ảnh thấu kính L 1 qua thấu kính L 2 :<br />

L<br />

L2<br />

n<br />

1d<br />

d<br />

3<br />

3 '<br />

L<br />

1<br />

' (O 1 ’ trùng với vị trí O của mắt)<br />

0,25 điểm<br />

d 0<br />

L 1 ’≡<br />

O<br />

L 1<br />

O 2<br />

ϕ’(<br />

O 1<br />

df<br />

d 3 = L <br />

3 2<br />

d<br />

3<br />

' 2,99<br />

cm ……………………………………. 0,25 điểm<br />

d f<br />

3 2<br />

Cần dịch mắt ra xa O 2 là 2,99 cm ………………………………. 0,25 điểm


* Góc mở φ’:<br />

tan 2<br />

' D<br />

2<br />

/ 2 φ’ = 3 0 ………………………………. 0,25 điểm<br />

l<br />

* Chùm sáng tới phủ kín L 1 coi như vật có độ cao D 1 cho ảnh qua O 2 có độ cao D 1 ’<br />

D<br />

1'<br />

d<br />

3'<br />

D<br />

1<br />

' 0,78mm …………………………………………. 0,5 điểm<br />

D d<br />

1 3<br />

D 1 ’ < d 0 chứng tỏ toàn bộ ánh sáng lọt vào con ngươi mắt.<br />

Câu 4.<br />

Chọn Ox +, gốc O VTCB<br />

……………………………………………….<br />

……………………………………………….<br />

Ở vị trí cân bằng: P = T 0 = F 02 =<br />

F 01<br />

……………………………………………….<br />

Luôn có<br />

x<br />

2k x<br />

k<br />

2 2<br />

1<br />

(2)<br />

k1<br />

k <br />

2<br />

1 1<br />

2l2<br />

kết hợp với (1) <br />

……………………………………………….<br />

Với m: mg - k2 l02<br />

= 0 (3)<br />

0,25 điểm<br />

2 hay k101<br />

mg k2l02<br />

(1)<br />

2<br />

0,25 điểm<br />

kx<br />

kx<br />

2<br />

1 1<br />

2 2<br />

<br />

0,5 điểm<br />

0,25 điểm<br />

* Nếu chỉ có k 1 thì khi k 1 biến dạng x 1 → vật dịch chuyển 2x 1<br />

………………………………………………. 0,25 điểm<br />

* Nếu chỉ có k 2 thì khi k 2 biến dạng x 2 → vật dịch chuyển x 2<br />

………………………………………………. 0,25 điểm<br />

4k<br />

Khi có cả 2 lò xo thì 2x 1 + x 2 = x <br />

2x2 k1x<br />

x2 x x2<br />

<br />

k 4k k<br />

………………………………………………. 0,25 điểm<br />

Tại li độ x khi vật đang dao động: mg - k l x <br />

2 02 2<br />

1 2 1<br />

= ma = mx”<br />

……………………………………………….<br />

0,25 điểm<br />

kx<br />

1<br />

mg - k2l2<br />

<br />

4k k<br />

2 1<br />

<br />

= mx” x” + 2 x = 0<br />

<br />

………………………………………………. 0,25 điểm


trong đó =<br />

k1k 2<br />

100.200 10<br />

<br />

<br />

m 4k k 0,2 4.200 100 3<br />

<br />

2 1<br />

<br />

rad/s<br />

<br />

……………………………………………….<br />

Vậy vật DĐĐH với phương trình: x = Acos(t + )<br />

……………………………………………….<br />

mg 0,2.10 1<br />

Theo (3) l02<br />

m 1cm<br />

k 200 100<br />

2 02<br />

l01<br />

4<br />

k1<br />

100<br />

2<br />

0,25 điểm<br />

0,25 điểm<br />

…………………………………….<br />

0,25 điểm<br />

2k l 2.200.1<br />

cm<br />

……………………………………. 0,25<br />

điểm<br />

Khi cả 2 lò xo cùng không biến dạng thì vật ở trên vị trí cân bằng cách VTCB:<br />

2l 01 + l 02 = 9cm<br />

……………………………………………. 0,25 điểm<br />

9<br />

x0<br />

9 Acos<br />

<br />

cos 0 <br />

Lúc t 0 = 0 → A <br />

v0<br />

0 Asin A 9cm<br />

sin0<br />

<br />

<br />

Vậy<br />

Câu 5.<br />

10<br />

<br />

x 9cos<br />

t cm<br />

3 <br />

……………………………………………….<br />

0,25 điểm<br />

………………………………………. 0,25 điểm<br />

Trường hợp 1: Bi chuyển động không ma sát trên mặt cong của gương. Khi đó dao<br />

động của bi giống dao động của con lắc đơn có độ dài R<br />

r nên chu kì của bi là<br />

R r<br />

T2 . ………………………………………………. 0,5 điểm<br />

g<br />

Dùng thước Panme đo r , dùng đồng hồ đo T, dựa vào công thức trên tính đượcR .<br />

……………………………………………….<br />

0,5 điểm


Trường hợp 2: Bi chuyển động có ma sát trên<br />

mặt cong của gương. Phương trình của<br />

chuyển động quay cho tâm quay tức thời K<br />

a0<br />

mgsin .r<br />

I K<br />

, trong đó <br />

r<br />

và<br />

2 7<br />

5 5<br />

2 2 2 2<br />

IK<br />

IG<br />

mr mr mr mr .<br />

………………………………. 0,5 điểm<br />

Vì G chuyển động tròn quanh C nên ta có<br />

v (R r) suy ra a (R r) .<br />

G<br />

G<br />

………………………………. 0,5 điểm<br />

Thay I K<br />

và a G<br />

vào phương trình chuyển động quay và chú ý sin vì góc<br />

<br />

(rad)<br />

nhỏ, ta được<br />

mg r<br />

7 R r<br />

mr<br />

5 r<br />

2<br />

hay<br />

………………………………. 0,5 điểm<br />

<br />

5g<br />

<br />

0<br />

7(R r)<br />

Phương trình này chứng tỏ bi dao động điều hòa với chu kì<br />

7(R r)<br />

T2 .<br />

5g<br />

………………………………. 0,25 điểm<br />

Dùng thước Panme đo r , dùng đồng hồ đo T, dựa vào công thức trên tính đượcR .<br />

………………………………. 0,25 điểm<br />

Người ra <strong>đề</strong>:<br />

Trịnh Thọ Trường<br />

Di động: 0912601386


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN<br />

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ KHỐI <strong>11</strong><br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN TỈNH LAO CAI NĂM <strong>2018</strong><br />

ĐỀ THI ĐÈ XUẤT<br />

Thời gian làm bài 180 phút<br />

(Đề này có 05 câu, in trong 02 trang,Giáo viên ra <strong>đề</strong>: Phạm Văn Điệp – 0914815356)<br />

Câu 1: Tĩnh điện (4,0 điểm)<br />

Hai hạt α A và B, lúc đầu hạt A<br />

đứng yên, B bay từ rất xa tới với vận<br />

<br />

tốc v 0<br />

như hình vẽ.<br />

B<br />

+<br />

m<br />

v <br />

0<br />

A<br />

+<br />

h<br />

m<br />

Tính khoảng cách ngắn nhất mà B có thể tới gần A. Xét hai <strong>trường</strong> hợp:<br />

a. h = 0.<br />

b. h ≠ 0.<br />

4<br />

(Hạt α là hạt nhân của nguyên tử<br />

2<br />

He , mang điện tích +2e)<br />

Câu 2 : Điện và điện từ ( 5,0 điểm)<br />

Một thanh kim loại OA khối lượng m, chiều dài a có thể quay tự do quanh trục thẳng<br />

đứng Oz. Đầu A của thanh tựa trên một vòng kim loại hình tròn, tâm O, bán kính a, đặt cố<br />

định nằm ngang. Đầu O của thanh và một điểm của vòng kim loại được nối với điện trở<br />

thuần R, tụ điện C, khoá K và nguồn điện E tạo thành mạch điện như hình vẽ. Hệ thống<br />

được đặt trong một từ <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u, không đổi có véc tơ cảm ứng từ B <strong>hướng</strong> thẳng đứng lên<br />

trên. Bỏ qua điện trở của OA, điểm tiếp xúc, vòng dây và của nguồn điện. Bỏ qua hiện tượng<br />

tự cảm, mọi ma sát và lực cản không khí. Ban đầu K mở, tụ điện C chưa tích điện.Tại thời<br />

điểm t = 0 đóng khoá K.<br />

a. Thiết lập hệ thức giữa tốc độ góc của thanh OA và điện<br />

tích q của tụ điện sau khi đóng khoá K.<br />

b. Tìm biểu thức và q theo thời gian t. Cho biết mômen<br />

2<br />

quán tính của thanh OA đối với trục quay Oz bằng ma . Cho<br />

1<br />

1 .<br />

3<br />

nghiệm của phương trình vi phân dy ay d<br />

dx với y = y (x) (d và a là<br />

hằng số) có dạng<br />

y<br />

d<br />

a<br />

ax<br />

A.<br />

e .<br />

B<br />

O<br />

z<br />

A<br />

E<br />

R<br />

C<br />

K


Câu 3: Quang hình(4,0 điểm)<br />

Một tia sáng chiếu từ<br />

không khí có chiết suất n 0 = 1<br />

đến mặt phẳng phân cách x = 0<br />

ngăn cách không khí với một<br />

môi <strong>trường</strong> trong suốt có chiết<br />

suất biến đổi theo phương gần<br />

như vuông góc với mặt phân<br />

cách đó - hình vẽ. Quĩ đạo của<br />

tia sáng có dạng đường hình sin.<br />

5<br />

0<br />

-<br />

5<br />

y(cm)<br />

20<br />

x (cm)<br />

a. Viết biểu thức mô tả dạng quĩ đạo của tia sáng.<br />

b. Tìm biểu thức chiết suất của môi <strong>trường</strong> theo biến tọa độ.<br />

Câu 4: Dao động cơ (4 điểm)<br />

Hai vật A, B có cùng khối lượng m = 0,2 kg, được nối với<br />

nhau bởi một lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 20<br />

N/m. Hệ số ma sát giữa mỗi vật với sàn là μ = 0,2. Lực ma sát<br />

B k A<br />

nghỉ cực đại tác dụng lên mỗi vật bằng 1,5 lần lực ma sát trượt. Ban đầu vật A được kéo bởi<br />

một lực F có phương nằm ngang, độ lớn 0,8N.<br />

a.Viết phương trình chuyển động của vật A khi vật B còn nằm yên.<br />

b.Tìm thời gian từ lúc vật A bắt đầu chuyển động cho đến khi vật B bắt đầu chuyển<br />

động, khi đó vật A có vận tốc bằng bao nhiêu?<br />

Câu 5 : Phương án thực hành (3 điểm)<br />

F<br />

Cho công thức xác định lực ma sát nhớt tác dụng lên bi nhỏ:<br />

F 6<br />

. .<br />

v.<br />

r<br />

Trong đó: η là hệ số ma sát nhớt của chất lỏng, v là tốc độ chuyển động của bi so với<br />

chất lỏng, r là bán kính của bi.<br />

Cho các dụng cụ thí nghiệm:<br />

(1) Một ống thủy tinh hình trụ dài<br />

(2) Một đồng hồ bấm giây<br />

(3) Một thước đo chiều dài<br />

(4) Một hộp đựng các viên bi thép giống nhau có khối lượng riêng ρ t đã biết.<br />

(5) Chậu đựng dầu thực vật có khối lượng riêng ρ d đã biết.<br />

2


Trình bày cơ sở lý huyết, cách bố trí, các bước tiến hành thí nghiệm để xác định hệ số ma<br />

sát nhớt của dầu thực vật đã cho.<br />

HDC VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ XUẤT- ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI<br />

<strong>Các</strong> <strong>trường</strong> <strong>THPT</strong> chuyên khu vực Duyên hải - ĐBBB lần thứ XI -<strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT LÝ LỚP <strong>11</strong><br />

Hướng <strong>dẫn</strong> giải<br />

Thang<br />

điểm<br />

Câu 1: (4,0 điểm)<br />

z<br />

a. Chọn hệ quy chiếu gắn với khối tâm G,<br />

B<br />

+ +<br />

G y<br />

y B<br />

x<br />

y A<br />

A<br />

+ G chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u với<br />

v<br />

v 0<br />

G<br />

<br />

2<br />

0,25<br />

Lúc đầu:<br />

y<br />

B<br />

y<br />

A<br />

y<br />

'<br />

B<br />

y<br />

'<br />

A<br />

0,25<br />

<br />

<br />

v 2 hạt lại gần nhau<br />

B<br />

v A<br />

v v v<br />

v v v v 0 v <br />

2 2 2<br />

0 0 0<br />

A A Đ A B<br />

G Đ G G G<br />

+ Khi l min : 2 hạt không lại gần nhau nữa: v v<br />

0 .<br />

+ Áp dụng Định luật bảo toàn năng lượng:<br />

1<br />

2<br />

v<br />

m<br />

4<br />

2<br />

v<br />

ke<br />

.<br />

mv<br />

2<br />

2 2<br />

0 1 0 k4e<br />

16<br />

m lmin<br />

<br />

2 4 lmin<br />

2<br />

0<br />

A<br />

G<br />

B<br />

G<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

b. h ≠ 0:<br />

+ Chọn hệ quy chiếu gắn khối tâm G. G chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u<br />

r r v v<br />

A B A B<br />

G G<br />

3<br />

0,25


v v<br />

2<br />

B<br />

G 2<br />

0 0<br />

Lúc đầu: v , v <br />

A<br />

G<br />

+ Khi l min phân tích v<br />

A<br />

và v BG<br />

thành hai thành phần: v //<br />

, v , v //<br />

, v<br />

G<br />

G<br />

<br />

l v v v v .<br />

min // A // B<br />

0;<br />

A B<br />

G G<br />

G<br />

G<br />

A A B B<br />

G<br />

G G<br />

0,25<br />

0,25<br />

+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:<br />

1<br />

2<br />

v<br />

1<br />

v<br />

k(2e)<br />

2<br />

0 2<br />

0 2<br />

2<br />

m ( ) m(<br />

) 2 mv<br />

(1)<br />

2 2 2 lmin<br />

2<br />

1<br />

+Áp dụng ĐL bảo toàn mô men động lượng (lực tĩnh điện có giá qua G)<br />

v0 h l<br />

2. m.<br />

. 2. m.<br />

v min<br />

<br />

(2)<br />

2 2 2<br />

+Từ (2)<br />

v <br />

v0h<br />

<br />

2l<br />

min<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

2<br />

mv0 4ke<br />

v h 8ke<br />

64k<br />

e<br />

4 l 4l<br />

mv m v<br />

0<br />

2<br />

thay vào (1) có: m l<br />

2 min<br />

h <br />

2<br />

2 4<br />

min<br />

min<br />

0<br />

0<br />

4<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,5<br />

Câu 2: (5,0 điểm)<br />

1, Sau khi đóng K có dòng điện trong mạch tích điện cho tụ. Khi đó<br />

thanh OA chị tác dụng của lực điện từ, làm thanh quay quanh trục Oz.<br />

Khi thanh quay, trên thanh suất hiện suất điện động cảm ứng. Gọi i là<br />

dòng điện chạy qua thanh OA. Lực điện từ dF tác dụng lên đoạn dr của<br />

thanh là Bidr.<br />

Mômen lực từ tác dụng lên thanh là:<br />

a<br />

2<br />

a<br />

M Bir.dr=iB 2<br />

0<br />

Phương trình chuyển động quay của thanh:<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,5<br />

4


d<br />

a 1 d<br />

a<br />

I iB ma iB<br />

dt 2 3 dt 2<br />

Suy ra:<br />

d<br />

2 2<br />

2<br />

3B<br />

dq<br />

2m<br />

(1)<br />

Tích phân hai vế phương trình (1) và chú ý tại t = 0 thì 0 và q = 0<br />

3B<br />

được: (2)<br />

2mq<br />

2, Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên thanh OA:<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25<br />

E<br />

C<br />

d<br />

dt<br />

Suy ra<br />

E<br />

C<br />

2<br />

Ba <br />

<br />

2<br />

0,5<br />

Áp dụng định luật Ôm: E – E C = u C + Ri<br />

Suy ra:<br />

Từ (2) và (3) :<br />

Ba 2<br />

q dq<br />

E R (3)<br />

2 C dt<br />

3<br />

(1 )<br />

dt RC<br />

4m<br />

R<br />

(4)<br />

dq q B 2 a 2<br />

C E<br />

0,5<br />

0,25<br />

RC<br />

3B a C<br />

1<br />

4m<br />

Đặt t0 <br />

2 2<br />

E<br />

R<br />

và I 0<br />

(5)<br />

0,5<br />

t<br />

<br />

t0<br />

Từ (4) ta tìm được:<br />

q Q e I t<br />

0 0 0<br />

1,0<br />

Biết t = 0, q = 0 suy ra Q 0 = - I 0 t 0<br />

q I0t <br />

0<br />

1 e <br />

<br />

<br />

t0<br />

Vậy ta có: <br />

Câu 3: (4,0 điểm)<br />

t<br />

<br />

<br />

<br />

3BI t<br />

2m<br />

t<br />

<br />

0 0 t0<br />

, Theo (2) 1e<br />

a. Quĩ đạo có dạng sin nên: y 5. cos( ax b)<br />

Khi x = 0 thì y = 5cm nên b = 0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0,5<br />

0,5<br />

Khi x = k10 thì y = 5 nên chu kì tuần hòa là 10cm<br />

5


Vậy: y 5. cos( x)( cm)<br />

5<br />

0,25<br />

b. Chia bản đã cho thành nhiều bản có bề dày dy rất mỏng sao cho mỗi<br />

bản có chiết suất coi như không đổi.<br />

Theo định luật khúc xạ:<br />

n sini n sin i ... n sini const<br />

1 1 2 2<br />

n<br />

n<br />

0,25<br />

y<br />

y<br />

Xét hai điểm A và B trên đường truyền có:<br />

B<br />

x<br />

0 x<br />

A<br />

; B<br />

y 5cm y<br />

Theo trên ta có:<br />

x<br />

α<br />

x<br />

0,5<br />

n sini n sini<br />

Với 0<br />

A A B B<br />

nA<br />

1 1<br />

sin iB<br />

<br />

iA<br />

90<br />

ny<br />

(1)<br />

0,5<br />

Tại vị trí B(x, y) bất kì.Tiếp tuyến với quĩ đạo của tia sáng họp với trục<br />

Ox góc α.<br />

0,5<br />

dy<br />

dx<br />

<br />

Ta có: tan . cos( x<br />

)<br />

5 2<br />

Mặt khác: sini B = cosα nên:<br />

sin<br />

i B<br />

<br />

1 1<br />

<br />

2<br />

1<br />

tan <br />

<br />

c<br />

Từ (1) và (2) ta có:<br />

<br />

x<br />

5 2<br />

2 2<br />

1 . os ( )<br />

(2)<br />

1,0<br />

1<br />

<br />

n c x <br />

sin i<br />

5 2<br />

x<br />

2 2<br />

1 . os ( )<br />

Hay:<br />

6


y <br />

n <br />

c <br />

5 2<br />

2 2<br />

1 . os (arcos )<br />

Câu 4: (4,0 điểm)<br />

0,25<br />

B<br />

k<br />

A<br />

F<br />

O B<br />

O A<br />

* Xét mỗi vật chịu:<br />

0,25<br />

F mst = μmg = 0,2.0,2.10 = 0,4N.<br />

Ma sát nghỉ cực đại : F M = 1,5.μmg = 1,5.0,2.0,2.10 = 0,6N<br />

1. Xét vật A : F = 0,8N > F M nên vật A bị trượt dưới tác dụng của F<br />

khi B còn nằm yên<br />

Định luật II Newton:<br />

0,25<br />

0,5<br />

"<br />

F Fms<br />

Fđh<br />

ma<br />

A<br />

F mg kx A<br />

mx A<br />

x” A +k/m x A - (F - mg)/k = 0 (1)<br />

0,25<br />

Đặt u = x A - (F - mg)/k<br />

2<br />

Khi đó (1) u"<br />

u 0 có nghiệm u Acos(<br />

t<br />

)<br />

x A = A cos (t + ) +(F - mg)/k = A cos (t + ) + 2 (cm) (2)<br />

k 20<br />

với 10( rad / s)<br />

m 0,2<br />

Và v A<br />

Asin(<br />

t<br />

)<br />

(3)<br />

Xác định biên độ A và pha ban đầu φ<br />

0,5<br />

0,25<br />

Tại t o = 0, x A = 0 và v A = 0 nên Acos + 2 = 0 và - Asin = 0<br />

φ = π ; A = 2 cm<br />

Vậy phương trình chuyển động của vật A là 2cos(10t<br />

) 2( cm)<br />

Và phương trình vận tốc 20sin(10t)(<br />

cm / s)<br />

v A<br />

.<br />

x A<br />

7<br />

0,5<br />

0,5


2. <strong>Vật</strong> B bắt đầu chuyển động khi lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào nó<br />

bằng lực ma sát nghỉ cực đại<br />

0,5<br />

Ta có<br />

Fđh 0,6N<br />

kxA<br />

xA<br />

0,03m<br />

3cm<br />

Thời gian từ khi vật A bắt đầu chuyển động cho tới khi vật B chuyển<br />

động là t 1<br />

5<br />

<br />

x A<br />

2cos(10t1 ) 2 3 và v A > 0 10t1 t1<br />

( s)<br />

3 15<br />

<br />

Khi đó 20sin(10t1 ) 20sin10 10 3( cm / s)<br />

v A<br />

15<br />

0,25<br />

Câu 5: (3,0 điểm)<br />

1. Cơ sở lý thuyết<br />

<strong>Vật</strong> rơi trong một môi <strong>trường</strong> chịu tác dụng của lực cản tỷ lệ với<br />

tốc độ chuyển động của vật. Ban đầu vật rơi nhanh dần, nên tốc độ tăng<br />

dần, đến khi lực cản của môi <strong>trường</strong> đủ lớn để cân bằng với trọng lực và<br />

lực đẩy Acsimet thì vật chuyển động <strong>đề</strong>u.<br />

0,25<br />

0,5<br />

độ v:<br />

Xét một viên bi nhỏ bán kính r chuyển động <strong>đề</strong>u trong dầu với tốc<br />

+ Phân tích lực: trọng lực P , lực đẩy Acsimet F A , lực ma sát nhớt F .<br />

+ Viên bi chuyển động <strong>đề</strong>u nên ta có:<br />

P FA<br />

F 0<br />

F = P – F A<br />

2<br />

4 3 2 r d<br />

6.<br />

v.<br />

r .<br />

r <br />

d<br />

.<br />

g <br />

<br />

3<br />

9 v<br />

<br />

Nhận xét: Để đo η, ta cần đo bán kính r và tốc độ chuyển động v của viên<br />

bi.<br />

.<br />

g<br />

8<br />

0,5<br />

0,5


2. Tiến hành thí nghiệm<br />

a. Bố trí thí nghiệm như Hình 2:<br />

0,25<br />

b. Tiến trình thí nghiệm:<br />

Bước 1: Đo bán kính r của các viên bi:<br />

- Xếp liên tiếp N viên bi sát nhau vào cạnh thước, đo<br />

chiều dài L của N viên bi, từ đó:<br />

r <br />

L<br />

2N<br />

S<br />

Hình 2<br />

Bi<br />

CĐ<br />

<strong>đề</strong>u.<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

Bước 2:<br />

- Dùng bút đánh dấu 2 vị trí trên ống thủy tinh, các vị trí này cách nhau<br />

đủ xa và ở gần đáy ống.<br />

- Thả viên bi thép rơi vào dầu từ một độ cao h xác định. Mỗi viên bi<br />

chuyển động trong ống dầu, quan sát chuyển động của viên bi:<br />

- Dùng thước đo quãng đường S giữa hai vạch đánh dấu.<br />

- Dùng đồng hồ đo khoảng thời gian t chuyển động tương ứng.<br />

Chú ý: Khi tiến hành bước 2 nhiều lần mức dầu và nhiều cặp vị trí đánh<br />

dấu khác nhau trong ống.<br />

9


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN DUYÊN HẢI<br />

VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN LÊ KHIẾT<br />

TỈNH QUẢNG NGÃI<br />

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ - KHỐI <strong>11</strong><br />

NĂM <strong>2018</strong><br />

Thời gian làm bài: 180 phút<br />

(Đề <strong>thi</strong> này có 02 trang, gồm 5 câu)<br />

Câu 1. (4,0 điểm) Tĩnh điện<br />

L<br />

Hai bản kim loại phẳng A và B đặt thẳng đứng, cố định, đối diện nhau,<br />

cách nhau một đoạn d. Biết d rất nhỏ so với kích thước mỗi bản. Hai bản A,<br />

B ban đầu chưa tích điện và được nối với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm<br />

L như hình 1. Người ta đột ngột tách ra từ một bản một điện tích dương q 0<br />

nằm trong một <strong>lớp</strong> mỏng vật chất và cho nó chuyển động tịnh tiến như toàn<br />

bộ với vận tốc v không đổi theo phương vuông góc với mặt bản, đến bản kia.<br />

A<br />

B<br />

Tìm biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm trong thời gian <strong>lớp</strong> điện d<br />

tích còn chuyển động trong khoảng giữa hai bản A và B.<br />

Hình 1<br />

Câu 2. (4,0 điểm) Điện từ<br />

a) Cho một cơ cấu bao gồm một vòng dây cứng <strong>dẫn</strong> điện tốt với bán kính R<br />

1<br />

và một thanh kim<br />

loại cứng, một đầu có thể trượt trên bề mặt vòng dây và luôn tiếp xúc với vòng dây, đầu kia gắn cố<br />

định với một trục quay thẳng đứng đi qua tâm vòng dây. Vòng dây và thanh kim loại cùng nằm<br />

trong mặt phẳng ngang. Hai đầu trục quay được gá trên hai ổ trục vòng bi cố định. Trên trục của<br />

thanh kim loại có gắng một ròng rọc bán kính R<br />

2<br />

, khối lượng không đáng kể. Cơ cấu được đặt<br />

trong không gian có từ <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u B vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Người ta quấn vào ròng<br />

rọc một sợi dây dài, mảnh, nhẹ, không dãn. Đầu dây được vắt qua một ròng rọc khác và nối vật nhỏ<br />

có khối lượng m. Vòng dây, thanh kim loại tạo<br />

thành một mạch kín qua biến trở R và nguồn điện<br />

có hiệu điện thế U không đổi như hình 2a. Ban đầu<br />

biến trở được điều chỉnh để vật đi lên, sau đó thay<br />

đổi biến trở đến giá trị R<br />

0<br />

để vật m được nâng lên<br />

với tốc độ v không đổi. Gia tốc trọng <strong>trường</strong> là g .<br />

Bỏ qua mọi ma sát và momen quán tính ổ trục. Coi<br />

điện trở tiếp xúc, dây nối và thanh kim loại là không<br />

đáng kể.<br />

Tính R<br />

0<br />

.<br />

Hình 2a<br />

b) Cơ cấu vòng, thanh và hệ nguồn ở trên được thay thế bằng một đĩa tròn bằng nhôm có điện<br />

trở suất , bán kính R<br />

1, bề dày d. Đĩa có trục quay thẳng đứng vuông góc với bề mặt đĩa và đi qua<br />

tâm đĩa, hai đầu trục quay được gá trên hai ổ<br />

trục vòng bi cố định. Chỉ một phần diện tích<br />

nhỏ của đĩa, hình vuông có tiết diện S, chịu tác<br />

dụng của từ <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u B vuông góc với bề<br />

mặt đĩa như hình 2b. Biết khoảng cách trung<br />

bình của vùng từ <strong>trường</strong> tác dụng lên đĩa đến<br />

trục quay là r. Bỏ qua mọi ma sát và momen<br />

quán tính ổ trục. Gia tốc trọng <strong>trường</strong> là g .<br />

Tính vận tốc lớn nhất của vật.<br />

Hình 2b<br />

1


Câu 3. (4,0 điểm) Quang hình<br />

Một quả cầu đặc, đồng chất, làm bằng thủy tinh hữu cơ có chiết suất 1,5 và có bán kính 10 cm đặt<br />

trong không khí.<br />

a) Đặt một điểm sáng S cách tâm O của quả cầu đoạn 50 cm. Xác định ảnh của S tạo bởi quả cầu.<br />

b) Người ta cắt quả cầu trên lấy hai chỏm cầu để nhận được hai<br />

thấu kính mỏng, phẳng lồi với đường kính rìa là 2 cm và 1 cm.<br />

<strong>Các</strong> thấu kính được áp sát nhau đồng trục chính. Trên trục chính S<br />

và cách hệ thấu kính 1 m, có đặt một nguồn sáng điểm S, màn E<br />

vuông góc với trục chính như hình 3. Xác định vị trí đặt màn để<br />

thu được vệt sáng có diện tích nhỏ nhất. Tìm diện tích nhỏ nhất đó<br />

E<br />

của vệt sáng.<br />

Hình 3<br />

Câu 4. (4,0 điểm) Dao động cơ<br />

O<br />

Cho một vật có dạng nửa cái đĩa mỏng, phẳng, đồng chất, khối lượng<br />

m, bán kính R, tâm O.<br />

m<br />

a) Tìm vị trí khối tâm G của vật.<br />

R<br />

b) Chứng minh rằng momen quán tính của vật đối với trục quay qua O<br />

2<br />

mR<br />

và vuông góc với mặt phẳng chứa vật là IO<br />

.<br />

Hình 4<br />

2<br />

c) Đặt vật lên sàn ngang nhám như hình 4. Đẩy vật sao cho trục đối xứng của nó nghiêng một<br />

góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho rằng vật không trượt trên sàn<br />

và ma sát lăn không đáng kể. Gia tốc trọng <strong>trường</strong> là g. Chứng minh vật dao động điều hoà và tìm<br />

chu kì dao động của nó.<br />

Câu 5. (3,0 điểm) Phương án thực hành<br />

Xác định hệ số ma sát nghỉ giữa sợi chỉ và sắt.<br />

Cho các dụng cụ sau :<br />

+ Một sợi chỉ;<br />

+ Một khối sắt hình trụ có trục cố định;<br />

+ Giá để gắn cố định khối sắt hình trụ;<br />

+ Thước đo độ để đo góc;<br />

+ Một quả nặng;<br />

+ Một lực kế;<br />

+ Giấy kẻ ô milimét.<br />

Yêu cầu:<br />

a) Trình bày cơ sở lí thuyết xác định hệ số ma sát nghỉ giữa sợi chỉ và sắt.<br />

b) Vẽ sơ đồ thí nghiệm, nêu các bước tiến hành, trình bày cách xử lí số liệu.<br />

................. HẾT .................<br />

Người ra <strong>đề</strong>: Đinh Trọng Nghĩa<br />

Điện thoại: 0914 907 407<br />

2


ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN VẬT LÍ KHỐI <strong>11</strong><br />

(Đáp án gồm 5 trang)<br />

Câu 1 Nội dung chính Điểm<br />

A<br />

( )<br />

L<br />

q 1 q q 2<br />

v<br />

B<br />

Giả sử điện tích q 0 được tách ra từ bản A. Tại thời điểm<br />

t, <strong>lớp</strong> mỏng điện tích q 0 cách bản A một đoạn x, điện tích<br />

của bản A là q 1 , của bản B là q 2 .<br />

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, có:<br />

q q q q q q (1)<br />

1 2 0 2 0 1<br />

0,5<br />

x<br />

d<br />

x<br />

1<br />

0 0<br />

Ta có: u 1 2 x 1 2 d x<br />

AB<br />

q q q q q q <br />

<br />

2 S 2 S 2 S 2 S 2 S 2<br />

S<br />

0 0 0 0 0 0 <br />

Từ (1) và (2) suy ra: u q d q d q x<br />

1<br />

AB 0 1 0<br />

0S<br />

Đạo hàm hai vế theo thời gian, thu được: u ' q ' d q x ' <br />

1<br />

AB 1 0<br />

0S<br />

(2) 0,5<br />

(3) 0,5<br />

với q '<br />

1<br />

i và x ' v<br />

(5)<br />

Mặt khác, ta có: uAB Li' u '<br />

AB<br />

Li'' (6) 0,5<br />

2 d<br />

Từ (4), (5) và (6) và đặt , đi đến:<br />

L <br />

0S<br />

''<br />

0,5<br />

2 q v q v 0 0 2 q v <br />

i'' i 0 i i 0 0<br />

d<br />

<br />

d<br />

<br />

d<br />

.<br />

<br />

qv<br />

0<br />

Đây là phương trình vi phân, với nghiệm có dạng i I0cos t<br />

. 0,5<br />

d<br />

0<br />

Khi t 0 thì i 0 và uAB<br />

Li' 0 , ta thu được I0<br />

và .<br />

d<br />

qv<br />

Vậy i 0 1 cos t<br />

d với d<br />

t .<br />

v<br />

qv<br />

(4)<br />

0,5<br />

0,5<br />

3


Câu 2 Nội dung chính Điểm<br />

v<br />

a) Vận tốc của thanh kim loại là<br />

. 0,5<br />

R2<br />

Độ lớn suất điện động cảm ứng và<br />

cường độ dòng điện cảm ứng chạy<br />

trong thanh kim loại là<br />

2<br />

d<br />

1 2 BR1<br />

v<br />

B R1<br />

,<br />

dt 2 2R<br />

0,5<br />

2.a)<br />

Hình 2a<br />

I<br />

U <br />

R<br />

2<br />

BR1<br />

v<br />

U <br />

2R<br />

R<br />

2<br />

. (1)<br />

0 0<br />

Công suất toả nhiệt của biến trở, công suất của lực căng dây tác dụng lên vật m là<br />

2<br />

PR I R0, m<br />

0,5<br />

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có<br />

2<br />

UI P P UI I R mgv . (2)<br />

0,5<br />

Thay (1) vào (2) và biến đổi ta tìm được<br />

R m 0<br />

R<br />

0<br />

BR BvR<br />

U<br />

<br />

2mgR2 2R2<br />

2 2<br />

1 1<br />

2<br />

<br />

. 0,5<br />

<br />

2.b)<br />

Hình 2b<br />

b) Bỏ qua trọng lực và lực<br />

quán tính vì khối lượng của<br />

êlectron quá bé, mỗi êlectron<br />

chịu tác dụng của lực điện và<br />

lực Lo-ren-xơ<br />

F eE e v B .<br />

Khi quay đĩa, trong vùng có từ <strong>trường</strong> sẽ xuất hiện một điện <strong>trường</strong> xoáy. Trên<br />

thực tế, các êlectron rất mau chóng đạt được tốc độ ổn định, vì thế hợp lực tác<br />

dụng lên êlectron gần như bằng 0, do đó<br />

vr<br />

F eE evs B<br />

0 E vs<br />

B<br />

E vsB B .<br />

R2<br />

Công suất toả nhiệt trên vùng có từ <strong>trường</strong> là<br />

2 l 2 l 2 2 1 vr <br />

P RI ( JS0) ( ES0)<br />

E Sd B<br />

Sd .<br />

S0 S0 R2<br />

<br />

Dùng định lí động năng ta có<br />

2 2 2<br />

1<br />

2 <br />

mgvdt Pdt d mv <br />

2<br />

2<br />

<br />

1 v B r dv<br />

mgv Sd mv<br />

R<br />

2<br />

dt<br />

.<br />

dv<br />

Khi v<br />

max<br />

thì 0<br />

dt nên 2 2 2<br />

2<br />

1 vmax<br />

B r<br />

mgR2<br />

mgvmax Sd 0<br />

v<br />

2<br />

max<br />

.<br />

2 2<br />

R<br />

B r Sd<br />

2<br />

2<br />

<br />

s<br />

<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

4


Câu 3 Nội dung chính Điểm<br />

O1 O2<br />

Sơ đồ tạo ảnh: S S S<br />

S O 1 O 2<br />

3.a)<br />

2 1<br />

d1 d' 1 2<br />

1 d2 d' 2<br />

Ta có: d1<br />

SO R 40 cm<br />

1 n n 1<br />

<br />

d1 d '<br />

1<br />

R<br />

1 1,5 1,5 1<br />

d '<br />

1<br />

60 cm.<br />

40 d ' 10<br />

d 2R d' 20 60 40<br />

cm<br />

n 1 1n 1,5 1 <strong>11</strong>,5 80<br />

d '<br />

2<br />

<strong>11</strong>,43 cm.<br />

d2 d '<br />

2<br />

R 40 d '<br />

2<br />

10 7<br />

Đường kính rìa của hai thấu kính phẳng lồi L 1 và L 2 lần lượt là D 1 và D 2 với<br />

D1<br />

2cm, D2<br />

1cm. Hai thấu kính có cùng tiêu cự f và được xác định:<br />

1 n 1 1 f 10 20cm 1<br />

f R n 1<br />

1<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

S<br />

O<br />

A<br />

S'<br />

2 S'<br />

1<br />

B<br />

0,5<br />

d 1<br />

3.b)<br />

L1 L2<br />

S S'<br />

1<br />

S'<br />

2<br />

Sơ đồ tạo ảnh :<br />

d1 d '<br />

1<br />

d2 d '<br />

2<br />

Theo hình vẽ ta thấy vệt sáng trên màn là hình tròn có đường kính nhỏ nhất là<br />

Dm<br />

AB khi màn ở I với OI .<br />

Ta có:<br />

df<br />

1<br />

100.20<br />

d ' 1<br />

25<br />

d1<br />

f 100 20<br />

cm<br />

df<br />

2<br />

25.20 100<br />

d2 d '<br />

1<br />

25<br />

cm, d'<br />

2<br />

cm.<br />

d2<br />

f 25 20 9<br />

Dựa vào tính chất đồng dạng, ta có:<br />

Dm d '<br />

1<br />

Dm<br />

25 <br />

.(1)<br />

D1 d '<br />

1<br />

2 25<br />

Dm d '<br />

2<br />

D<br />

m<br />

(100 / 9)<br />

. (2)<br />

D d ' 1 100 / 9<br />

2 2<br />

Từ (1) và (2), giải ra thu được: 17,65 cm và Dm<br />

0,59 cm.<br />

Vậy khi đặt màn cách hệ thấu kính 17,65 cm thì thu được vệt sáng hình tròn có<br />

2 2<br />

D m<br />

.0,59<br />

diện tích nhỏ nhất là Smin<br />

0,273 cm 2 .<br />

4 4<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

5


Câu 4 Nội dung chính Điểm<br />

a) Do tính đối xứng, G nằm trên trục đối xứng Ox<br />

x<br />

của vật. Chia vật thành nhiều <strong>lớp</strong> mỏng, mỗi <strong>lớp</strong> có<br />

kích thước dx Rcosd<br />

và 2Rcos . Lớp có tọa độ<br />

dx<br />

x Rsin<br />

có khối lượng<br />

0,5<br />

x<br />

m<br />

4m<br />

2<br />

dm 2Rcos . Rcos d cos d<br />

.<br />

4.a)<br />

<br />

1 2<br />

R<br />

<br />

O<br />

2<br />

4.b)<br />

4.c)<br />

m<br />

<br />

2<br />

1 1 4m 2 4R 3 4R<br />

Vậy OG xdm Rsin cos d ( cos )<br />

<br />

m m 3 3 . 0,5<br />

0 0<br />

b) Ghép hai nửa đĩa giống nhau, mỗi cái có khối lượng m, bán kính R thì thu<br />

được một cái đĩa có khối lượng 2m, bán kính R. Mô men quán tính của cái đĩa đối<br />

1<br />

với trục quay qua tâm O của đĩa và vuông góc với mặt đĩa là 2mR<br />

2<br />

.<br />

2<br />

Theo tính chất cộng được của mô men quán tính, ta suy ra mô men quán tính của<br />

nửa cái đĩa đối với trục quay qua tâm O và vuông góc với mặt phẳng chứa nửa cái<br />

đĩa là<br />

1 1 2 1 2<br />

IO<br />

2mR mR<br />

2 2 2<br />

<strong>Các</strong>h khác: Chia như câu a, momen quán tính của dm đối với trục quay qua O và<br />

vuông góc với mặt phẳng chứa đĩa là<br />

1 2 2 1 4m<br />

2 2 4m<br />

2<br />

2<br />

dIO<br />

dm. r dm. x cos d 2R cos cos d Rsin<br />

<br />

12 12 <br />

<br />

2<br />

2 2<br />

4mR<br />

4 4mR<br />

2 2<br />

1 2<br />

IO<br />

cos cos sin d<br />

mR .<br />

3 2<br />

0 <br />

<br />

Với dao động bé ( 1, sin ) , phương trình<br />

O<br />

chuyển động quay của hệ quanh trục quay qua A là<br />

4R<br />

G <br />

mg<br />

I <br />

A<br />

R<br />

3<br />

mg<br />

2<br />

4mgR<br />

<br />

0 với .<br />

A<br />

3<br />

I<br />

2<br />

2<br />

Ta có IO IG m( OG)<br />

, IA IG m( AG)<br />

. 0,5<br />

Vì nhỏ nên AG R OG , suy ra<br />

2<br />

2 23 8 <br />

IA<br />

<br />

<br />

IO<br />

m( OG)<br />

<br />

<br />

m R OG mR <br />

2 3 <br />

. 0,5<br />

Chu kì dao động của hệ là<br />

2<br />

T 2<br />

<br />

<br />

<br />

/2<br />

0<br />

A<br />

0,5<br />

0,5<br />

4,5<br />

8<br />

R<br />

. 0,5<br />

4g<br />

6


Câu 5 Nội dung chính Điểm<br />

a) Cơ sở lí thuyết:<br />

Vắt sợi chỉ qua khối sắt hình trụ, một đầu nối với vật nặng, đầu kia giữ bởi lực<br />

căng T. Khi vật nặng sắp trượt xuống dưới, ma sát giữa sợi chỉ và sắt là ma sát<br />

nghỉ cực đại.<br />

0,5<br />

Xét một phần sợi chỉ chắn góc d , điều kiện cân bằng của phần này là<br />

5.a)<br />

<br />

.<br />

T d T dT F ms<br />

(1)<br />

Mặt khác, áp lực của hai lực căng lên trụ sắt là<br />

N T sin d Td . (2)<br />

Tại giới hạn trượt ta có<br />

Fms<br />

<br />

<br />

N.<br />

(3)<br />

Kết hợp (1), (2) và (3) ta có<br />

Mg T 0 T e . (4)<br />

<br />

Bằng cách đo quan hệ T ta sẽ thu được hệ số ma sát.<br />

b) – Sơ đồ thí nghiệm:<br />

T( )<br />

0,5<br />

0,5<br />

<br />

d<br />

N<br />

T( <br />

d)<br />

0,5<br />

5.b)<br />

Trọng vật<br />

Mg<br />

Lực kế đo<br />

lực căng dây<br />

- <strong>Các</strong>h tiến hành:<br />

Dùng lực kế để đo sức căng dây.<br />

Dùng ê ke để tạo các góc 0; 2; ; 3 2; 2 ; 5<br />

2.<br />

Thả lực kế yếu dần cho đến khi vật bắt đầu trượt xuống, ghi lại số chỉ lực kế.<br />

- <strong>Các</strong>h xử lí số liệu:<br />

Từ (4) lấy Logarit Nepe ta được lnT<br />

<br />

ln( Mg).<br />

Đặt X ; Y lnT<br />

.<br />

Vậy quan hệ là tuyến tính. Vẽ đồ thị (Y, X) ta được hệ số góc, ta suy ra được hệ số<br />

ma sát nghỉ cần tìm.<br />

<strong>Có</strong> thể làm ngược lại là kéo cho vật trượt lên.<br />

0,5<br />

0,5<br />

---------- HẾT ----------<br />

Người ra <strong>đề</strong>: Đinh Trọng Nghĩa<br />

Điện thoại: 0914 907 407<br />

7


HỘI THI CÁC TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

LÊ QUÝ ĐÔN – BÌNH ĐỊNH<br />

(ĐỀ THI ĐỀ XUẤT)<br />

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – KHỐI <strong>11</strong><br />

NĂM <strong>2018</strong><br />

Thời gian làm bài: 180 phút<br />

(Đề này có 04 trang, gồm 5 câu)<br />

Câu 1: TĨNH ĐIỆN (4,0 điểm)<br />

Gia tốc kế dùng để kích hoạt các túi khí an<br />

toàn trong các ôtô khi xảy ra va chạm được đơn<br />

giản hóa bằng một hệ cơ điện mô tả ở hình 1 gồm<br />

một vật có khối lượng M gắn cố định với một bản<br />

tụ B và gắn với hai lò xo có cùng độ cứng k. Bản<br />

B có thể dịch chuyển trong khoảng giữa hai bản<br />

A, C gắn cố định và ba bản này luôn song song<br />

với nhau. Tất cả các bản <strong>đề</strong>u giống nhau, cùng<br />

diện tích S, có khối lượng và độ dày không đáng<br />

kể. Hai bản A, C được nối với các điện thế cho<br />

trước V và - V, còn bản B nối đất thông qua một<br />

A B C<br />

(1) (2)<br />

cái chuyển mạch hai trạng thái. Khi toàn bộ hệ thống không có gia tốc thì khoảng<br />

cách giữa mỗi bản A, C và bản B là d, nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước của các<br />

bản.<br />

Bỏ qua tác dụng của trọng lực, giả <strong>thi</strong>ết rằng hệ tụ điện được gia tốc cùng với ôtô<br />

với gia tốc a không đổi. Ta cũng giả <strong>thi</strong>ết rằng trong quá trình gia tốc đó, lò xo không<br />

dao động và tất cả các thành phần của tụ điện phức hợp này <strong>đề</strong>u ở vị trí cân bằng của<br />

chúng, tức là chúng không chuyển động đối với nhau và do đó, cũng không chuyển<br />

động so với ôtô. Do sự gia tốc này, bản di động B sẽ bị dịch chuyển đi một đoạn x<br />

nhất định tính từ vị trí ở chính giữa hai bản cố định A, C.<br />

1. Xét <strong>trường</strong> hợp chuyển mạch ở trạng thái (1), hãy biểu diễn gia tốc không đổi a<br />

như là hàm của x. Khi x


2.1. Tính điện thế V 0 của tụ C 0 như là hàm của x.<br />

2.2. Bỏ qua mọi ma sát, cho d = 1,0 cm, S = 2,5.10 -2 m 2 , k = 4,2.10 3 N/m, V =<br />

12 V, M = 0,15 kg. Hệ thống được <strong>thi</strong>ết kế sao cho khi điện thế trên tụ điện C 0 đạt<br />

giá trị V 0 = 0,15 V thì túi khí sẽ được kích hoạt. Chúng ta muốn rằng túi khí không bị<br />

kích hoạt trong quá trình phanh bình thường, khi gia tốc a của ôtô nhỏ hơn gia tốc<br />

trọng <strong>trường</strong> g = 9,8 m/s 2 , và sẽ bị kích hoạt nếu a ≥ g. Xác định giá trị điện dung C 0<br />

để thỏa mãn điều kiện này.<br />

Câu 2: ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỪ (5,0 điểm)<br />

Một hạt mang điện bay với vận tốc v = 8,0.10 5<br />

m/s vuông góc với đường giới hạn Ox của hai từ<br />

<strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u B 1 , B 2 như hình 2a. <strong>Các</strong> cảm ứng từ<br />

song song với nhau và vuông góc với vận tốc của<br />

hạt. Cho biết vận tốc trung bình của hạt trong một<br />

thời gian dài dọc theo trục Ox là v x = 2,0.10 5 m/s.<br />

1. Vẽ quỹ đạo chuyển động của hạt trong vùng không gian này. Tìm tỉ số độ lớn<br />

của các cảm ứng từ của hai từ <strong>trường</strong> đó?<br />

2. Người ta đặt trong mặt phẳng vuông góc với<br />

hai từ <strong>trường</strong> trên một vòng dây cứng, mảnh có<br />

bán kính r = 8,0 cm. Vòng dây cắt trục x tại hai<br />

điểm M, P sao cho góc ở tâm ˆK = α = 60 0 (Hình<br />

2b). Vòng dây có mang dòng điện I = 1,2 A chạy<br />

qua nên chịu lực từ tổng hợp của hai từ <strong>trường</strong> tác<br />

v<br />

O<br />

M P<br />

α<br />

K<br />

Hình 2b<br />

dụng có độ lớn F = 28,8.10 -5 N. Tính độ lớn của các cảm ứng từ của hai từ <strong>trường</strong>?<br />

B 1<br />

B 2<br />

Hình 2a<br />

B 1<br />

B 2<br />

x<br />

x<br />

Câu 3: QUANG HÌNH (4,0 điểm)<br />

Cho một thấu kính hội tụ lõm - lồi, bằng thuỷ tinh,<br />

chiết suất n = 1,5 như hình 3. Mặt lõm có bán kính R 1<br />

= 5,5 cm và có đỉnh tại O 1 . Mặt lồi có bán kính R 2 = 3<br />

cm và đỉnh tại O 2 . Khoảng cách O 1 O 2 = 0,5 cm.<br />

α<br />

S O 1 O 2<br />

Hình 3<br />

2


1. Cho R 1 = 5,5 cm; R 2 = 3 cm; khoảng cách O 1 O 2 = 0,5 cm. Một điểm sáng S<br />

được đặt tại đúng tâm của mặt lõm và chiếu một chùm tia có góc rộng 2α =30 o vào<br />

mặt thấu kính. Hãy xác định vị trí điểm đầu và điểm cuối của dải giao điểm của<br />

phương các tia sáng ló ra khỏi thấu kính với trục chính.<br />

2. Cho R 1 = 50 cm; R 2 = 30 cm; O 1 O 2


cuộn dây nhỏ so với đường kính tiết diện cuộn dây;<br />

- Một nam châm vĩnh cửu nhỏ dạng trụ mỏng, có momen từ p m cần xác định;<br />

- Một nguồn điện một chiều;<br />

- Một cân điện tử hiện số chính xác;<br />

- <strong>Các</strong> giá đỡ, kẹp nhựa có thể cố định vật ở độ cao tùy ý;<br />

- Thước đo chiều dài;<br />

- Một biến trở;<br />

- Một đồng hồ đo điện đa năng;<br />

Momen từ p m của nam châm cũng được hiểu như momen từ của dòng điện tròn. Khi<br />

một nam châm nhỏ có memen từ p m đặt song song với vectơ cảm ứng từ trong một từ<br />

<strong>trường</strong> không <strong>đề</strong>u theo phương 0x thì từ <strong>trường</strong> sẽ tác dụng một lực kéo mam châm<br />

về phía từ <strong>trường</strong> mạnh hơn với độ lớn<br />

dB<br />

F<br />

pm<br />

dx<br />

Hãy <strong>thi</strong>ết kế phương án thí nghiệm để đo được momen từ p m của nam châm.<br />

Yêu cầu:<br />

1. Vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm.<br />

2. Lập các phương trình hay biểu thức cần <strong>thi</strong>ết.<br />

3. Thiết kế các bảng số liệu, vẽ dạng đồ thị (nếu có).<br />

--------- HẾT ----------<br />

Người ra <strong>đề</strong><br />

Bùi Đức Hưng<br />

0913.635.379<br />

4


HỘI THI CÁC TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

LÊ QUÝ ĐÔN – BÌNH ĐỊNH<br />

ĐÁP ÁN MÔN: VẬT LÍ – KHỐI <strong>11</strong><br />

NĂM <strong>2018</strong><br />

Thời gian làm bài: 180 phút<br />

Câu 1: (4,0 điểm)<br />

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM<br />

Đáp án<br />

1. Xét <strong>trường</strong> hợp chuyển mạch ở trạng thái (1), hãy biểu diễn gia tốc<br />

không đổi a như là hàm của x. Khi x


Q0 Q2<br />

<br />

V 0<br />

C0 C2<br />

<br />

Q0 Q1<br />

V 0<br />

C0 C1<br />

Q2 Q1 Q0<br />

0<br />

<br />

<br />

- Từ hệ phương trình trên suy ra điện thế trên tụ C 0 là:<br />

20Sx<br />

Q 2 2<br />

0<br />

V0<br />

V<br />

d x<br />

C 2<br />

0<br />

0Sd<br />

C0 <br />

2 2<br />

d x<br />

Bỏ qua số hạng vô cùng bé bậc x 2 20Sx<br />

khi x


hiện được là:<br />

1 m 1 1 <br />

t (T1 T<br />

2)<br />

<br />

2 q B1 B2<br />

<br />

2mv 1 1 <br />

x d1 d2<br />

<br />

q B1 B2<br />

<br />

(4)<br />

Sau thời gian rất dài, có thể coi gần đúng vật đi được N rất lớn vòng trong<br />

hai từ <strong>trường</strong>.<br />

Nx<br />

2v B B B 2v v<br />

<br />

(3)<br />

2 1 2 x<br />

vx<br />

2,3.<br />

Nt B2 B1 B1 2v v<br />

x<br />

b) Tính độ lớn của các cảm ứng từ của hai từ <strong>trường</strong>.<br />

- Giả sử chiều dòng điện qua vòng dây<br />

như hình vẽ. Do tính chất đối xứng nên hai<br />

đoạn dây MN và PQ nằm trong một từ<br />

<strong>trường</strong> đồng nhất sẽ có lực từ cân bằng<br />

nhau.<br />

M<br />

N<br />

(5)<br />

α<br />

K<br />

P<br />

Q<br />

I<br />

B 1<br />

B 2<br />

x<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

- Bây giờ ta chỉ cần xác định lực từ tác dụng lên hai<br />

đoạn còn lại MP trong từ <strong>trường</strong> B 1 và NQ trong từ F 1x F 1<br />

<strong>trường</strong> B 2 .<br />

α<br />

- Xét hai đoạn nhỏ đối xứng nhau trên đoạn NQ, mỗi<br />

l F 1y<br />

đoạn có chiều dài l mang dòng điện I và chịu các lực<br />

từ F 1 , F 2 .<br />

l F<br />

F F F ;F F F (6) 2y<br />

0,5<br />

1 1 x 1 y 2 2 x 2 y<br />

trong đó hai thành phần F 1x và F 2x triệt tiêu lẫn nhau. Như vậy hợp lực tác<br />

dụng lên đoạn NQ chỉ còn là tổng của tất cả các thành phần theo phương y.<br />

Ta có:<br />

F F.cos B I. l.<br />

cos <br />

1y 1 2<br />

nhưng l.cosα lại chính là hình chiếu của đoạn l lên trục y nên:<br />

F B I. l (7) 0,5<br />

1y 2 y<br />

Vậy hợp lực tác dụng lên đoạn NQ tính được là:<br />

l (8)<br />

F F B I B I.r<br />

NQ 1y 2 y 2<br />

Còn hợp lực tác dụng lên đoạn MP tính được là:<br />

l (9) 0,5<br />

F F B I B I.r<br />

MP 1y 1 y 1<br />

Vậy hợp lực của hai từ <strong>trường</strong> tác dụng lên vòng dây là:<br />

F F F B B .I.r<br />

(10)<br />

Suy ra: <br />

NQ MP 2 1<br />

F 28,8.10<br />

I.r 1,2 8.10<br />

5<br />

3<br />

B2 B1 3.10 (T)<br />

2<br />

0,5<br />

Từ (5) và (<strong>11</strong>), tính được các cảm ứng từ của hai từ <strong>trường</strong> là B 1 = 2,3.10 -<br />

3 T và B 2 = 5,3.10 -3 T. 0,25<br />

(<strong>11</strong>)<br />

F 2x<br />

F 2<br />

7


Câu 3: (4,0 điểm)<br />

Đáp án<br />

1. Xác định vị trí điểm đầu và điểm cuối của dải giao điểm của phương các<br />

tia sáng ló ra khỏi thấu kính với trục chính.<br />

Điểm<br />

Vị trí đầu và cuối dải điểm cắt<br />

I r<br />

với trục chính của các phương<br />

tia sáng ló ra khỏi thấu kính<br />

i<br />

α<br />

được tạo bởi tia sáng mép ngoài S’ (+) S C 2 O 1 H O 2<br />

cùng của chùm tia và các tia<br />

0,5<br />

sáng gần trục.<br />

Gọi C 1 , O 1 là tâm, đỉnh của mặt cầu thứ nhất và C 2 , O 2 là tâm, đỉnh của mặt<br />

cầu thứ hai.<br />

* Xét tia sáng mép ngoài của chùm tia xuất phát từ S, do nguồn sáng S đặt<br />

tại tâm của mặt lõm nên nó sẽ truyền thẳng đến vị trí I trên mặt cầu lồi và<br />

khúc xạ đi ra ngoài.<br />

Ta có R 1 = 5,5 cm; R 2 = 3 cm và O 1 O 2 = 0,5 cm nên tâm C 2 nằm ở trung<br />

điểm SO 2 và tam giác SC 2 I là tam giác cân tại C 2 góc i = α.<br />

o<br />

o<br />

Theo định luật khúc xạ sin r = nsin i =1,5 sin 15 r 22,84 . 0,5<br />

Tam giác C 2 IH có:<br />

0 3 3<br />

; C2H R<br />

2cos2 3cos30 = cm<br />

2<br />

<br />

o<br />

S'H IH tan(r 2 ) 1,5tan82,84 <strong>11</strong>,95cm<br />

2<br />

0<br />

IH R2<br />

sin 2 3sin30 1,5cm<br />

Tam giác S’IH có:<br />

S’S = 6,35 cm S’O 2 = 12,35 cm<br />

* Xét tia gần trục chính sẽ tạo ảnh S” ở khoảng cách d’ = S”O 2 . Chiều<br />

dương là chiều truyền ban đầu của tia sáng.<br />

O1 O2<br />

Sơ đồ tạo ảnh: S S S'' .<br />

dd d 1 d d d<br />

1 1 2 2<br />

n 1 n 1<br />

d 5,5<br />

cm.<br />

d<br />

1<br />

d R1<br />

1 1 1<br />

n<br />

d2 O1O2 d<br />

1<br />

6cm , d<br />

12<br />

d<br />

d R<br />

d = – 5,5 cm; <br />

1<br />

2 2<br />

Vậy dải điểm cắt thuộc S’S” trên trục chính cách tâm O 2 tương ứng là S’O 2<br />

= 12,35 cm; S’’O 2 = 12 cm nằm phía trước thấu kính.<br />

2. Mặt lồi O 2 được tráng bạc. Thấu kính tương đương với một gương cầu<br />

lõm. Tính tiêu cự của gương này.<br />

cm.<br />

- Xem gương này là hệ gồm một thấu kính hội tụ và một gương cầu lõm.<br />

Chiều dương là chiều truyền ban đầu của tia sáng.<br />

0,5<br />

0,5<br />

8


1 1 1<br />

<br />

f R R<br />

Tiêu cự của thấu kính: n 1<br />

1 1 2<br />

Sơ đồ tạo ảnh:<br />

L G L<br />

S S S S .<br />

<br />

dd d 1 d d 2 d d d<br />

1 1 2 2 3 3<br />

<br />

<br />

<br />

, tiêu cự gương: f 2 = R 2 /2.<br />

0,5<br />

1 1 1 1 1 <br />

n1 <br />

d 1<br />

d f1 R1 R<br />

2 <br />

1 1 2 1 1 2<br />

<br />

d d R d d<br />

R<br />

2 2 2 1 2 2<br />

1 1 1 1 1 1 1<br />

n1 <br />

d d f d d R R<br />

<br />

3 1 2 1 2 <br />

<br />

<br />

(1)<br />

(2)<br />

(3) 0,5<br />

(1 (2 (3)<br />

Lấy (1) – (2) + (3) ta được: 2n 1<br />

Từ (4), với d = ∞ thì f = d’ =<br />

1 1 1 1 2<br />

<br />

d d R R R<br />

1<br />

25<br />

1 1 2<br />

2n 1 <br />

R1 R<br />

2 R<br />

2<br />

1 2 2<br />

. (4)<br />

cm > 0.<br />

Chùm tia tới song song cho chùm tia phản xạ kéo dài cắt nhau sau gương,<br />

nên hệ tương đương với gương cầu lồi với tiêu cự f = 25 cm.<br />

0,5<br />

0,5<br />

Câu 4: (4,0 điểm)<br />

Đáp án<br />

1. Xác định sự phụ thuộc của tần số góc dao động của pit tông vào nhiệt độ<br />

của khí.<br />

- Ở vị trí cân bằng của pit tông, phương trình<br />

M<br />

trạng thái của lượng khí mỗi bên là:<br />

p +p<br />

S<br />

p - p<br />

Điểm<br />

0,25<br />

pV = pS.L = RT<br />

x<br />

(1)<br />

- Giả sử pit tông dịch chuyển ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ x, sao<br />

cho Sx


2RT<br />

T<br />

2<br />

ML<br />

2. Tính chu kì dao động của pit tông theo m, M và f.<br />

Giả sử pit tông dịch chuyển sang trái một đoạn nhỏ x và có tốc độ là u(x) =<br />

x/t. Tốc độ quả bóng là v. Số lần va chạm của quả bóng với pit tông<br />

trong thời gian t là:<br />

vt<br />

N <br />

(5)<br />

2(L x)<br />

- Độ biến <strong>thi</strong>ên của quả bóng trong thời gian đó<br />

vx<br />

bằng: v 2uN (L x)<br />

v<br />

x<br />

Suy ra: v(x)(L x) v0L const ;<br />

v (L x)<br />

với v 0 là tốc độ quả bóng tại x = 0<br />

- Khi pit tông dịch chuyển một đoạn nhỏ thì x x; v v 0 . Suy ra<br />

vx<br />

0<br />

v<br />

<br />

(L x)<br />

vL<br />

0<br />

- Khi đó tốc độ quả bóng là: v(x) = v 0 + v = (6)<br />

(L x)<br />

- Từ (1) và (2) suy ra số va chạm của quả bóng với pit tông trong 1 đơn vị<br />

thời gian là:<br />

N vL<br />

0<br />

2(L x) 2<br />

<br />

- Ở mỗi lần va chạm với pit tông, độ biến <strong>thi</strong>ên động lượng của quả bóng<br />

là:<br />

2mv0L<br />

p<br />

2mv(x)<br />

<br />

(L x)<br />

- Từ đó suy ra lực tác dụng lên pit tông từ phía quả bóng bên trái là:<br />

2 2<br />

mv0L<br />

F1 Np<br />

<br />

(7)<br />

3<br />

(L x)<br />

- Tương tự, lực do quả bóng bên phải tác dụng lên pit tông là:<br />

2 2<br />

mv0L<br />

F2 <br />

(8)<br />

3<br />

(L x)<br />

2 2<br />

mv0 3x mv0<br />

3x<br />

- Do x


Câu 5: (3,0 điểm)<br />

1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm:<br />

Đáp án<br />

Điểm<br />

R<br />

A<br />

E<br />

Cuộn dây<br />

L<br />

0,5<br />

Nam châm<br />

Cân<br />

Bố trí sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ: Cuộn dây và nam châm được bố trí<br />

đồng trục, khoảng cách L giữa cuộn dây và nam châm rất lớn so với kích<br />

thước của cuộn dây và của nam châm.<br />

Nam châm đặt trên bàn cân. 0,5<br />

2. Lập phương trình và các biểu thức.<br />

<strong>Cả</strong>m ứng từ B của cuộn dây gây ra tại một điểm trên trục của nó, cách xa<br />

2<br />

<br />

0<br />

r NI<br />

cuộn dây một đoạn x là B <br />

3<br />

2x<br />

Lực từ do cuộn dây tác dụng lên nam châm đặt trên trục của nó có độ lớn<br />

2<br />

dB 3<br />

0<br />

r NI<br />

F p m<br />

| | pm 4<br />

dx 2x<br />

Khi để nam châm cách cuộn dây khoảng cố định L ta có lực tác dụng<br />

2<br />

3<br />

0r NI<br />

F p<br />

0,5<br />

m 4<br />

2L<br />

Khi thay đổi cường độ dòng điện I thì lực tác dụng lên nam châm thay đổi<br />

làm cho số chỉ trên cân thay đổi.<br />

Gọi m là khối lượng của nam châm; F 0 là trọng lượng biểu kiến của nam<br />

châm đặt trên cân (xác định bằng chỉ số của cân nhân với gia tốc trọng<br />

<strong>trường</strong> g), bố trí cho lực tương tác giữa cuộn dây và nam châm là lực đẩy ta<br />

có<br />

2<br />

3<br />

0r N<br />

F0 mg pm I<br />

4<br />

2L<br />

Ta có ham tuyến tính dạng y = AX + B<br />

2<br />

0,5<br />

3<br />

0r NI<br />

Với y = F 0 ; X <br />

4<br />

2L<br />

3. Thiết kế bảng số liệu, vẽ đồ thị.<br />

<strong>11</strong>


Bảng số liệu<br />

Đo r, đo L, xác định N<br />

2<br />

TT F 0 I 3<br />

r NI<br />

1<br />

2<br />

Vẽ đồ thị 0,5<br />

0<br />

2L<br />

4<br />

0,5<br />

Người ra <strong>đề</strong><br />

Bùi Đức Hưng<br />

0913.635.379<br />

12


Bài 1: (4 điểm)<br />

Một tụ điện phẳng được đặt trong một điện <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u cường độ E<br />

0<br />

có các đường sức<br />

điện cùng <strong>hướng</strong> với đường sức điện bên trong tụ. Tụ đã được tích đến điện tích q, diện tích<br />

các bản tụ là S và cách nhau một khoảng d. Hãy xác định công cực tiểu để:<br />

a. Đổi chỗ vị trí giữa các bản tụ.<br />

b. Xoay các bản tụ song song với đường sức của điện <strong>trường</strong> ngoài.<br />

c. Rút tụ ra khỏi điện <strong>trường</strong>.<br />

Bài 2: (5 điểm)<br />

Hai cực của anốt và catốt của một đèn điốt chân không là hai bản kim loại song song.<br />

Nếu hiệu điện thế giữa hai cực là U thì một êlectrôn chuyển động từ catốt với vận tốc<br />

đầu không đáng kể có thể đến anốt trong thời gian T.<br />

Nếu hiệu điện thế giữa hai cực có biểu thức:<br />

U<br />

AK<br />

3T T 3T<br />

U khi k t k<br />

20 10 20<br />

<br />

T 3T 3T<br />

0khi k t k<br />

1<br />

10 20 20<br />

với k là số tự nhiên tăng dần từ 0, 1, 2, … thì thời gian chuyển động của electrôn từ<br />

catôt đến anôt là bao nhiêu? Bỏ qua tác dụng của trọng lực.<br />

Bài 3: (4 điểm)<br />

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br />

(ĐỀ GIỚI THIỆU)<br />

Khi đặt một thấu kính mỏng lồi trong môi <strong>trường</strong> đồng nhất thì khoảng cách từ quang<br />

tâm O của thấu kính tới tiêu điểm chính về 2 phía là bằng nhau. Nếu môi <strong>trường</strong> về hai phía<br />

của thấu kính trên có chiết suất lần lượt là n 1 và n 2 , thì mỗi phía thấu kính có một tiêu điểm<br />

chính là F 1 và F 2 . Gọi f 1 = OF 1 và f 2 = OF 2 .<br />

a. Đặt vật sáng phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính, cách thấu<br />

kính đoạn d) thu được ảnh thật A'B' cách thấu kính đoạn d'. Lập công thức liên hệ d, d', f 1 , f 2 .<br />

b. Chiếu tia sáng tới O tạo với trục chính góc nhỏ <br />

1<br />

. Tìm góc <br />

2<br />

tạo bởi tia ló và trục<br />

chính theo n 1 , n 2 và 1<br />

.<br />

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC<br />

DUYÊN HẢI - ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

NĂM HỌC: 2017 – <strong>2018</strong><br />

MÔN: VẬT LÝ - LỚP <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài: 180 phút<br />

c. Tìm hệ thức liên hệ f 1, f 2 , n 1 , n 2 .<br />

1


Bài 4: (4 điểm)<br />

Cho cơ hệ gồm một lò xo nằm ngang một đầu cố định gắn vào tường, đầu còn lại gắn<br />

vào một vật có khối lượng m=100g, lò xo nhẹ có độ cứng k=10N/m. Hệ số ma sát trượt giữa<br />

vật và mặt phẳng ngang là =0,1. Từ vị trí lò xo không biến dạng truyền cho vật một vận tốc<br />

v<br />

0<br />

nằm theo phương ngang <strong>hướng</strong> ra xa tường có độ lớn v 0 = 74,33cm/s.<br />

a. Tính quãng đường vật đi được cho đến khi dừng dao động.<br />

b. Nếu đặt một vật nặng cố định cách vị trí ban đầu của vật một<br />

đoạn x 0 = 1cm như hình vẽ. Tính quãng đường vật đi được cho đến<br />

khi dừng dao động. Biết va chạm giữa hai vật là hoàn toàn đàn hồi.<br />

Câu 5 : (3 điểm)<br />

Một thí nghiệm vật lý gồm các <strong>thi</strong>ết bị sau: 01 nguồn điện một<br />

chiều, dây điện, 01 điện cực nhôm hình dạng vòng tròn bán kính R =<br />

6,5 cm, 01 điện cực trụ bán kính 1,2 mm, 01 Vôn kế, đĩa sứ chứa<br />

chất điện phân. Được bố trí như hình bên. Ta nghiên cứu sự thay đổi<br />

điện thế phụ thuộc vào khoảng cách tới điện cực dương.Lấy điện thế<br />

cực âm bằng 0. Khoảng cách r tính từ cực dương.<br />

a. Khi có dòng điện, véctơ mật độ dòng điện J tương đương<br />

với vectơ cường độ điện <strong>trường</strong> E , vì vậy nghiên cứu sự phân bố dòng điện có thể rút ra kết<br />

luận về cấu trúc điện <strong>trường</strong>. Hãy lập luận để chỉ rõ khi có sự phân bố đối xứng của dòng<br />

điện thì điện thế có thể tính theo công thức:<br />

r <br />

(r) A Bln <br />

r<br />

0 <br />

trong đó A,B là hằng số.<br />

r 0 là "bán kính hiệu dụng" gần đúng bằng bán kính điện cực trụ.<br />

b. Thực nghiệm thu được bảng sự phụ thuộc điện thế vào khoảng cách tới tâm<br />

r (cm) 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 5,5 6<br />

φ (V) 5,43 3,87 3,01 2,41 1,99 1,65 1,37 1,14 0,92 0,73 0,56 0,41<br />

Hãy chỉ ra bảng số liệu trên thể hiện tính đúng đắn của công thức lí thuyết. Từ đó, xác<br />

định các hệ số A và B.<br />

--------------HẾT-------------<br />

Người ra <strong>đề</strong>: LÊ CHÍ, SĐT: 0915853065<br />

2


SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br />

(ĐỀ GIỚI THIỆU)<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU<br />

VỰC DUYÊN HẢI - ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

NĂM HỌC: 2017 – <strong>2018</strong><br />

MÔN: VẬT LÝ - LỚP <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài: 180 phút<br />

Bài 1: (4 điểm)<br />

Một tụ điện phẳng được đặt trong một điện <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u cường độ E<br />

0<br />

có các đường sức<br />

điện cùng <strong>hướng</strong> với đường sức điện bên trong tụ. Tụ đã được tích đến điện tích q, diện tích<br />

các bản tụ là S và cách nhau một khoảng d. Hãy xác định công cực tiểu để:<br />

a. Đổi chỗ vị trí giữa các bản tụ.<br />

b. Xoay các bản tụ song song với đường sức của điện <strong>trường</strong> ngoài.<br />

c. Rút tụ ra khỏi điện <strong>trường</strong>.<br />

HƯỚNG DẪN CHẤM<br />

Công thực hiện sẽ cực tiểu khi quá trình xảy ra rất chậm, lúc đó không có sự toả<br />

nhiệt. Theo định luật bảo toàn năng lượng thì công cực tiểu đó bằng độ biến <strong>thi</strong>ên<br />

năng lượng điện <strong>trường</strong>.<br />

Amin<br />

W (1)<br />

Với điện <strong>trường</strong> giữa các bản là sự chồng chất của điện <strong>trường</strong> ngoài E<br />

0<br />

và điện<br />

<strong>trường</strong> riêng của tụ E<br />

1<br />

Mà E1<br />

U q q<br />

(2)<br />

d Cd<br />

S<br />

0<br />

a. Khi đổi vị trí giữa các bản, điện <strong>trường</strong> E<br />

1<br />

đổi chiều<br />

2 2<br />

<br />

0S E0 E1 d <br />

0S E0 E1<br />

d<br />

W 20E0E1Sd<br />

2 2<br />

(1) (2) Amin W<br />

2qE0d<br />

b. Khi xoay các bản tụ song song với đường sức của điện <strong>trường</strong> ngoài, E1<br />

E 0<br />

2 <br />

2<br />

2<br />

0S E0 E1 d<br />

0S E0 E1<br />

d<br />

W<br />

0E0E1Sd<br />

2 2<br />

(1) (2) Amin W<br />

qE0d<br />

c. Khi rút tụ ra khỏi điện <strong>trường</strong>.<br />

<br />

2<br />

<br />

0SE1<br />

d 0S E0 E1 d<br />

2<br />

W<br />

<br />

0 E0 2E0E1<br />

Sd<br />

2 2<br />

2<br />

(1) (2) A W E Sd 2qE d<br />

min 0 0 0<br />

<br />

2<br />

ĐIỂM<br />

0,5<br />

0,5<br />

1,0<br />

1,0<br />

1,0<br />

Bài 2: (5 điểm)<br />

Hai cực của anốt và catốt của một đèn điốt chân không là hai bản kim loại song song.<br />

Nếu hiệu điện thế giữa hai cực là U thì một êlectrôn chuyển động từ catốt với vận tốc<br />

đầu không đáng kể có thể đến anốt trong thời gian T.<br />

Nếu hiệu điện thế giữa hai cực có biểu thức:<br />

3


U<br />

AK<br />

3T T 3T<br />

U khi k t k<br />

20 10 20<br />

<br />

T 3T 3T<br />

0khi k t k<br />

1<br />

10 20 20<br />

với k là số tự nhiên tăng dần từ 0, 1, 2, … thì thời gian chuyển động của electrôn từ<br />

catôt đến anôt là bao nhiêu?<br />

Bỏ qua tác dụng của trọng lực.<br />

HƯỚNG DẪN CHẤM<br />

Gọi khoảng cách giữa hai bản cực là L khối lượng êlectrôn là m. Nếu hiệu điện thế<br />

giữa hai cực là U thì electrôn thu được gia tốc không đổi là:<br />

F eU<br />

a m<br />

mL<br />

(1)<br />

Mặt khác,<br />

2<br />

aT<br />

L (2)<br />

2<br />

Nếu hiệu điện thế giữa hai cực biến đổi thì các quãng đường êlectrôn đi được lần<br />

lượt là:<br />

2<br />

a<br />

T <br />

l1<br />

<br />

2 10<br />

; <br />

2<br />

T T T a T <br />

l2 v1 a <br />

20 10 20 2 10<br />

; <br />

2 2<br />

T a T a T <br />

3<br />

v1 3<br />

l<br />

<br />

10 2 10 2 10<br />

; <br />

l4 v T 2 2<br />

a T <br />

<br />

20 2 10<br />

; <br />

…<br />

a<br />

T <br />

l2n<br />

1<br />

2n1<br />

; 2 10 <br />

2<br />

2<br />

2<br />

a T<br />

l2n<br />

n <br />

<br />

2 10<br />

<br />

Tổng các quãng đường mà êlectrôn chuyển động nhanh dần <strong>đề</strong>u là:<br />

2 2<br />

a T a T 2<br />

L1 l1 l3 ... l2n<br />

1<br />

1 3 ... (2n 1)<br />

n<br />

2 10 2 10<br />

<br />

Tổng các quãng đường mà êlectrôn chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u là:<br />

2 2<br />

a T a T nn1<br />

L2 l2 l4 ... l2n<br />

1 2 ...<br />

n<br />

<br />

2 10 2 10 2<br />

a T<br />

(3)<br />

4 10<br />

<br />

Từ (2) và (3) ta có:<br />

2<br />

3n<br />

n 200 0<br />

n<br />

8<br />

Vậy thời gian chuyển động của electrôn đó là:<br />

2<br />

Vậy: L L1 L <br />

<br />

2<br />

3n n<br />

2<br />

ĐIỂM<br />

0,5<br />

0,5<br />

2,0<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

4


T T<br />

T' 8 8 1,2T<br />

10 20<br />

0,5<br />

Bài 3: (4 điểm)<br />

Khi đặt một thấu kính mỏng lồi trong môi <strong>trường</strong> đồng nhất thì khoảng cách từ quang<br />

tâm O của thấu kính tới tiêu điểm chính về 2 phía là bằng nhau. Nếu môi <strong>trường</strong> về hai phía<br />

của thấu kính trên có chiết suất lần lượt là n 1 và n 2 , thì mỗi phía thấu kính có một tiêu điểm<br />

chính là F 1 và F 2 . Gọi f 1 = OF 1 và f 2 = OF 2 .<br />

a. Đặt vật sáng phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính, cách thấu<br />

kính đoạn d) thu được ảnh thật A'B' cách thấu kính đoạn d'. Lập công thức liên hệ d, d', f 1 , f 2 .<br />

b. Chiếu tia sáng tới O tạo với trục chính góc nhỏ <br />

1<br />

. Tìm góc <br />

2<br />

tạo bởi tia ló và trục<br />

chính theo n 1 , n 2 và 1<br />

.<br />

c. Tìm hệ thức liên hệ f 1, f 2 , n 1 , n 2 .<br />

HƯỚNG DẪN CHẤM<br />

Bài 3:<br />

a. Dựa vào tính chất của tiêu điểm và B<br />

các cách vẽ của phương pháp quang hình<br />

ta tìm được vị trí của vật AB và ảnh A'B'<br />

A<br />

như trong hình bên.<br />

Từ hình vẽ ta có:<br />

AB F A y d f<br />

A'B' OF1 y ' f1<br />

AB F2O<br />

y f2<br />

<br />

A'B' A' F y ' d ' f<br />

1 1<br />

(1)…………………………………………….<br />

Từ (1) và (2) ta có:<br />

1 2<br />

2 2<br />

d f1 f2 f1 f2<br />

1<br />

f d ' f d d '<br />

b. <strong>Có</strong> thể coi phần trung tâm của<br />

thấu kính mỏng là các bản mỏng song<br />

song, tia tới sau 2 lần khúc xạ sẽ thành<br />

tia ló, quang lộ được phóng to và vẽ<br />

trên hình, trong đó <br />

1<br />

là góc tới, <br />

2<br />

là<br />

góc ló tương ứng, là góc giữa pháp<br />

tuyến và tia sáng đi trong bản song<br />

song. Giả sử chiết suất của thấu kính là<br />

n, theo định luật khúc xạ được:<br />

sin2 n1<br />

n1 sin1 nsin n<br />

2<br />

sin2<br />

<br />

sin<br />

n<br />

(2)……………………………………………..<br />

……………………………………………….<br />

5<br />

ĐIỂM<br />

2 n<br />

1<br />

1<br />

n2<br />

…………………………………………………… <br />

0,25<br />

2<br />

1 2<br />

<br />

0,25<br />

nên sin1 1<br />

vàsin2 2<br />

và do đó:<br />

Đối với tia sát trục 1<br />

, 2<br />

1<br />

d<br />

n 1 n 2<br />

f 1<br />

F 2<br />

F f 2<br />

1<br />

O<br />

d'<br />

n 1 n n 2<br />

1 <br />

A'<br />

B'<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,5


c.<br />

B<br />

A<br />

d<br />

1<br />

n 1<br />

F 2<br />

O<br />

n 2<br />

2<br />

d'<br />

A'<br />

B'<br />

y<br />

Ta có: tan1<br />

; tan2<br />

<br />

d<br />

Vì 1 và 2 nhỏ nên ta có:<br />

d y y n<br />

d ' y ' y ' n<br />

2 1<br />

. . (3)<br />

1 2<br />

'<br />

'<br />

y<br />

d ;<br />

<br />

y<br />

d<br />

1<br />

y '<br />

d ' <br />

<br />

2<br />

0,5<br />

y y y ' <br />

<br />

y'<br />

y'<br />

<br />

Từ (1) và (2) d f1 1 f1<br />

'<br />

'<br />

' 1 y y y <br />

<br />

y y <br />

; d f2 f2<br />

d f y<br />

d ' f y '<br />

1<br />

<br />

2<br />

(4) ……………………………………………………..<br />

0,5<br />

n f n n<br />

n f f f<br />

1 1 1 2<br />

Từ (3) và (4) 0 ……………………………..<br />

2 2 1 2<br />

0,5<br />

Bài 4: (4 điểm)<br />

Cho cơ hệ gồm một lò xo nằm ngang một đầu cố định gắn vào tường, đầu còn lại gắn vào<br />

một vật có khối lượng m=100g, lò xo nhẹ có độ cứng k=10N/m. Hệ số ma sát trượt giữa vật<br />

và mặt phẳng ngang là =0,1. Từ vị trí lò xo không biến dạng truyền cho vật một vận tốc v 0<br />

nằm theo phương ngang <strong>hướng</strong> ra xa tường có độ lớn v 0 = 74,33cm/s.<br />

a. Tính quãng đường vật đi được cho đến khi dừng dao động.<br />

b. Nếu đặt một vật nặng cố định cách vị trí ban đầu của vật một đoạn<br />

x 0 = 1cm như hình vẽ. Tính quãng đường vật đi được cho đến khi<br />

dừng dao động. Biết va chạm giữa hai vật là hoàn toàn đàn hồi.<br />

HƯỚNG DẪN CHẤM<br />

a. Vị trí cân bằng của vật khi chuyển động từ trái sang phải là O 1 , từ phải sang trái<br />

là O 2 với:<br />

mg<br />

O1O O2O x0 1cm<br />

k<br />

Vị trí biên đầu tiên cách O một đoạn A 1 được xác định:<br />

2 2<br />

mv0 kA1<br />

mgA1<br />

2 2<br />

A1 6,5cm<br />

Hiệu khoảng cách từ O đến hai vị trí biên liên tiếp được xác định:<br />

6<br />

ĐIỂM<br />

0,5<br />

0,5


2 2<br />

kAk<br />

1<br />

kAk<br />

mg Ak<br />

1<br />

Ak<br />

2 2<br />

2mg<br />

A Ak<br />

Ak<br />

1<br />

2cm<br />

k<br />

Khi vị trí biên thuộc đoạn O 1 O 2 thì vật sẽ dừng dao động<br />

Dễ thấy tại biên A 4 = 0,5cm thì vật sẽ dừng lại.<br />

Vậy quãng đường vật đi được cho đến khi dừng là:<br />

s A1 A2 A3 A4 14cm<br />

b. Vận tốc của vật khi va chạm lần đầu được xác định:<br />

2 2 2<br />

mv0 mv1<br />

kx0<br />

mgx0<br />

2 2 2<br />

2 k 2<br />

v1 v0 x0 2gx0<br />

72,28 cm / s<br />

m<br />

Do va chạm đàn hồi tại O 2 với vật nặng cố định nên vận tốc sau va chạm đổi chiều,<br />

giữ nguyên độ lớn và là vận tốc tại vị trí cân bằng.<br />

Vị trí biên đầu tiên cách O 2 một đoạn A 1 được xác định:<br />

v1<br />

A1 7,228cm<br />

<br />

Vận tốc của vật khi va chạm lần hai được xác định:<br />

2 2 2<br />

mv x<br />

k A1 x0 2<br />

k<br />

0<br />

mgA1<br />

2 2 2<br />

v A 4A x 48,30 cm / s<br />

2<br />

2 1 1 0<br />

Với điều kiện để vật va chạm lần k là: A k 1<br />

4x <br />

0<br />

4cm<br />

Vị trí biên thứ hai cách O 2 một đoạn A 2 được xác định:<br />

v2<br />

A2 4,83cm<br />

4x0<br />

<br />

Tương tự:<br />

v A 4A x 20 cm / s<br />

2<br />

3 2 2 0<br />

v3<br />

A3 2cm<br />

2x0<br />

<br />

Vậy vật dừng dao động tại O 1 , quãng đường vật đi được cho đến khi dừng là:<br />

s x 2A 2A A 27,<strong>11</strong>6cm<br />

0 1 2 3<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

Câu 5 : (3 điểm)<br />

Một thí nghiệm vật lý gồm các <strong>thi</strong>ết bị sau: 01 nguồn điện<br />

một chiều, dây điện, 01 điện cực nhôm hình dạng vòng tròn bán<br />

kính R = 6,5 cm, 01 điện cực trụ bán kính 1,2 mm, 01 Vôn kế, đĩa<br />

sứ chứa chất điện phân. Được bố trí như hình bên. Ta nghiên cứu<br />

sự thay đổi điện thế phụ thuộc vào khoảng cách tới điện cực<br />

dương.Lấy điện thế cực âm bằng 0. Khoảng cách r tính từ cực<br />

dương.<br />

a. Khi có dòng điện, véctơ mật độ dòng điện J tương đương<br />

với vectơ cường độ điện <strong>trường</strong> E , vì vậy nghiên cứu sự phân bố<br />

7


dòng điện có thể rút ra kết luận về cấu trúc điện <strong>trường</strong>. Hãy lập luận để chỉ rõ khi có sự<br />

phân bố đối xứng của dòng điện thì điện thế có thể tính theo công thức:<br />

r <br />

(r) A Bln trong đó A,B là hằng số.<br />

r<br />

0 <br />

r 0 là "bán kính hiệu dụng" gần đúng bằng bán kính điện cực trụ dương.<br />

b. Thực nghiệm thu được bảng sự phụ thuộc điện thế vào khoảng cách tới tâm<br />

r (cm) 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 5,5 6<br />

φ (V) 5,43 3,87 3,01 2,41 1,99 1,65 1,37 1,14 0,92 0,73 0,56 0,41<br />

Hãy chỉ ra bảng số liệu trên thể hiện tính đúng đắn của công thức lí thuyết. Từ đó, xác<br />

định các hệ số A và B.<br />

HƯỚNG DẪN CHẤM<br />

Bài 5:<br />

a.<br />

Vì mật độ dòng điện phân bố trên đĩa phân tán <strong>đề</strong>u từ tâm ra nên mật độ dòng<br />

điện tỉ lệ nghịch với chu vi vòng tròn với tâm là tâm đĩa bán kính bằng khoảng<br />

cách tới tâm: j 1/r<br />

Vì mật độ dòng điện tương đương với cường độ điện <strong>trường</strong> nên:<br />

E = a/r với a là một hằng số.<br />

Điện thế tại điểm cách tâm r sẽ được tính là:<br />

r<br />

r<br />

<br />

Edr a ln A<br />

r<br />

r<br />

0<br />

r 0 : bán kính của đĩa<br />

r<br />

Vậy: (r) A Bln r<br />

c. Lập bảng xử lý:<br />

0<br />

0<br />

ĐIỂM<br />

0,5<br />

0,5<br />

1,0<br />

Vẽ đồ thị <br />

phụ thuộc<br />

r<br />

ln r<br />

,<br />

0<br />

8


lấy r 0 = 0,12cm.<br />

0,5<br />

Kết quả: sự phụ thuộc tuyến tính, khẳng định sự đúng đắn của công thức (1).<br />

Từ đồ thị ta xác định được: A = 8,1 V<br />

B = -1,99 V<br />

0,5<br />

9


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN<br />

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

LÊ THÁNH TÔNG – QUẢNG NAM<br />

(ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ)<br />

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – KHỐI <strong>11</strong><br />

NĂM <strong>2018</strong><br />

Thời gian làm bài 180 phút<br />

(Đề này có 03 trang, gồm 6 câu)<br />

Bài 1 (4 điểm)<br />

Một tụ điện phẳng với mỗi bản tụ là một<br />

hình chữ nhật chiều dài b, chiều rộng a<br />

(hình 1). Hai bản tụ cố định, nằm thẳng<br />

đứng, đối diện nhau và cách nhau đoạn d .<br />

Lúc đầu, tụ điện được nối vào nguồn một<br />

chiều có suất điện động E không đổi. Sau<br />

a<br />

b<br />

Hình 1<br />

h x<br />

đó, tụ điện được ngắt khỏi nguồn và nhúng thẳng đứng trong một điện môi lỏng có hệ<br />

số điện môi ε, khối lượng riêng ρ. Chất điện môi có thể trượt không ma sát trên mặt<br />

bản tụ. Tính chiều cao h mà cột chất lỏng dâng lên giữa hai bản tụ.<br />

Bài 2 (3 điểm)<br />

Trên mặt phẳng nằm ngang có hai đoạn dây <strong>dẫn</strong> Ox và Oy vuông góc với nhau. Một<br />

thanh kim loại mảnh AB có khối lượng m và chiều dài L. Đầu A của thanh có thể<br />

trượt không ma sát dọc theo đoạn dây <strong>dẫn</strong> Oy, đầu B của thanh có thể trượt không ma<br />

sát dọc theo đoạn dây <strong>dẫn</strong> Ox. Toàn bộ hệ được đặt trong từ <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u B vuông<br />

góc với mặt phẳng ngang như hình 2.<br />

y<br />

A<br />

y<br />

A<br />

y<br />

O<br />

A<br />

v<br />

0<br />

Hình a<br />

B<br />

B<br />

x<br />

O<br />

B<br />

α<br />

Hình b<br />

Hình 2<br />

1<br />

B<br />

x<br />

B<br />

O<br />

B<br />

Hình c<br />

x


Ban đầu thanh nằm dọc trục Ox, cung cấp đầu A của thanh một vận tốc đầu v<br />

0<br />

dọc<br />

theo trục Oy. Trong quá trình chuyển động, hai đầu A, B của thanh luôn tiếp xúc với<br />

các dây <strong>dẫn</strong> Ox, Oy (như hình 2.b). Vận tốc của thanh giảm dần đến khi thanh nằm<br />

dọc với trục Oy thì vận tốc bằng không. Cho biết điện trở của thanh AB là R, các<br />

đoạn dây <strong>dẫn</strong> có điện trở không đáng kể. Bỏ qua hiện tượng tự cảm. Xác định v 0 .<br />

Bài 3 (4,0 điểm)<br />

Vào những ngày nắng to, mặt đường hựa hấp thụ mạnh ánh sáng Mặt trời nên<br />

bị nung nóng và làm nóng phần khí sát mặt đường. Kết quả là nhiệt độ của không khí<br />

thay đổi theo độ cao. Giả <strong>thi</strong>ết rằng chiết suất của không khí phụ thuộc theo nhiệt độ<br />

theo biểu thức n 1<br />

a . Người ta tìm được mối liên hệ của T theo độ cao z tính từ<br />

mặt đường có dạng như sau:<br />

dương (b>1)<br />

T<br />

2<br />

1 bT<br />

z 1 <br />

k <br />

T a<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

. Trong đó a,b và k là các hằng số<br />

1. Một nguồn sáng điểm nằm trên mặt đường ( z= 0) phát ra ánh sáng theo mọi<br />

phương. Mặt đường coi là mặt phẳng ngang. Xác định dạng đường truyền của một tia<br />

sáng phát ra ừ nguồn theo phương ban đầu hợp với phương ngang một góc α 0 .<br />

2. Xác định khoảng cách xa nhất để một người còn có thể nhìn thấy nguồn<br />

sáng, biết mắt người đó ở độ cao h so với mặt đường.<br />

Bài 4 (3,0 điểm)<br />

Cho hệ cơ <strong>học</strong> gồm hai vật nặng, một vật có khối<br />

lượng M, hai vật kia mỗi vật có khối lượng là m=nM. Hai vật<br />

có thể chuyển động trên một vòng tròn và được nối với hai lò<br />

xo nh có độ cứng như nhau và bằng k như hình 3. Khi hệ ở<br />

vị trí cân bằng hai lò xo có độ dài tự nhiên. Li độ của từng<br />

vật nặng 1, 2 khỏi vị trí cân bằng của nó được ký hiệu lần<br />

lượt là x 1 , x 2 .Tìm biểu thức x 1 và x 2 của hai quả nặng theo<br />

k<br />

M<br />

M<br />

M<br />

m<br />

M<br />

Hình 3<br />

k<br />

M<br />

2


thời gian.<br />

Bài 5 (3,0 điểm) : Cho mạch điện như hình 4. <strong>Các</strong> cuộn cảm L 1 và L 2 được nối với<br />

nhau qua một điốt lý tưởng D. Tại thời điểm ban đầu khóa K mở, còn tụ điện với điện<br />

dung C được tích điện tới hiệu điện thế U 0 . Sau khi đóng khóa một thời gian, hiệu<br />

điện thế trên tụ điện trở nên bằng không.<br />

a. Hãy tìm dòng điện chạy qua cuộn cảm L 1 tại thời điểm đó.<br />

b. Sau đó, tụ điện được tích điện lại đến một hiệu điện thế cực đại nào đó. Tìm hiệu<br />

điện thế cực đại đó.<br />

Bài 6 (3 điểm)<br />

Cho các dụng cụ sau:<br />

- Một nam châm hình chữ U<br />

- Một nguồn điện một chiều.<br />

- Một biến trở.<br />

- Một vôn kế có nhiều thang đo.<br />

Hình 4<br />

- Một thanh kim loại mỏng đồng chất, bằng đồng, tiết diện <strong>đề</strong>u hình chữ nhật.<br />

- Thước đo chiều dài.<br />

- Cuộn chỉ.<br />

- Cân đòn và các quả nặng.<br />

- Dây nối và khóa K.<br />

a) Xây dựng cơ sở lý thuyết để đo mật độ hạt electron tự do trong thanh kim loại.<br />

b) Nêu các bước tiến hành thí nghiệm.<br />

c) Trình bày cách xây dựng bảng số liệu và cách xử lý số liệu.<br />

--------- Hết ----------<br />

Người ra <strong>đề</strong><br />

Nguyễn Đức Nhân<br />

3


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN<br />

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

LÊ THÁNH TÔNG – QUẢNG NAM<br />

(ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ)<br />

0905.943004<br />

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – KHỐI <strong>11</strong><br />

NĂM <strong>2018</strong><br />

Thời gian làm bài 180 phút<br />

(Đề này có 03 trang, gồm 6 câu)<br />

Bài 1 (4 điểm)<br />

Một tụ điện phẳng với mỗi bản tụ là một<br />

hình chữ nhật chiều dài b, chiều rộng a<br />

(hình 1). Hai bản tụ cố định, nằm thẳng<br />

đứng, đối diện nhau và cách nhau đoạn d .<br />

Lúc đầu, tụ điện được nối vào nguồn một<br />

chiều có suất điện động E không đổi. Sau<br />

đó, tụ điện được ngắt khỏi nguồn và nhúng thẳng đứng trong một điện môi lỏng có hệ<br />

số điện môi ε, khối lượng riêng ρ. Chất điện môi có thể trượt không ma sát trên mặt<br />

bản tụ. Tính chiều cao h mà cột chất lỏng dâng lên giữa hai bản tụ.<br />

Hướng <strong>dẫn</strong>:<br />

Gọi h là chiều cao mà bề mặt chất lỏng dâng lên giữa hai bản cực.<br />

x là chiều cao phần tụ điện tiếp xúc với chất lỏng.<br />

Trước khi nhúng vào điện môi, tụ có điện tích:<br />

Khi nhúng vào điện môi, điện dung cua tụ<br />

bx b( a x)<br />

b<br />

d d d<br />

<br />

0 0 0<br />

C C1 C2<br />

1<br />

x a<br />

<br />

<br />

4<br />

abE 0<br />

Q <br />

d<br />

(2)..............(0,5đ)<br />

(1) ......................(0,5đ)<br />

Định luật bảo toàn năng lượng cho ta công của lực điện mà tụ tác dụng lên điện môi<br />

bằng độ giảm năng lượng của tụ. Do đó:<br />

dA dW ......................(0,5đ)<br />

Hay:<br />

2 2<br />

Q Q Q<br />

Fdx d dQ dC<br />

2<br />

2C C 2C<br />

Vì điện tích của tụ không đổi nên: dQ 0 (4) ......................(0,5đ)<br />

(3)<br />

b<br />

a<br />

Hình 1<br />

h<br />

x


dC<br />

dx<br />

b<br />

d<br />

0<br />

mà <br />

1<br />

(5) ......................(0,5đ)<br />

Thay (1),(4),(5) vào (3) ta được<br />

2 2<br />

0a bE 1<br />

F <br />

2d <br />

1<br />

xa<br />

<br />

<br />

2<br />

......................(0,5đ)<br />

Cột chất lỏng đạt trạng thái cân bằng khi trọng lực của cột chất lỏng cân bằng với lực<br />

F.<br />

Do đó: F=mg<br />

Hay<br />

Vậy<br />

2 2<br />

0a bE 1<br />

2d <br />

1<br />

xa<br />

2 2<br />

0aE<br />

1<br />

h <br />

2<br />

2d g <br />

1<br />

xa<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

ghbd<br />

2<br />

......................(0,5đ)<br />

......................(0,5đ)<br />

Bài 2 (3 điểm)<br />

Trên mặt phẳng nằm ngang có hai đoạn dây <strong>dẫn</strong> Ox và Oy vuông góc với nhau. Một<br />

thanh kim loại mảnh AB có khối lượng m và chiều dài L. Đầu A của thanh có thể<br />

trượt không ma sát dọc theo đoạn dây <strong>dẫn</strong> Oy, đầu B của thanh có thể trượt không ma<br />

sát dọc theo đoạn dây <strong>dẫn</strong> Ox. Toàn bộ hệ được đặt trong từ <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u B vuông<br />

góc với mặt phẳng ngang như hình 2.<br />

y<br />

A<br />

y<br />

A<br />

y<br />

O<br />

A<br />

v<br />

0<br />

Hình a<br />

B<br />

B<br />

x<br />

O<br />

B<br />

Hình b<br />

Hình 2<br />

α<br />

Ban đầu thanh nằm dọc trục Ox, cung cấp cho đầu A của thanh một vận tốc đầu v<br />

0<br />

B<br />

x<br />

B<br />

O<br />

B<br />

Hình c<br />

x<br />

dọc theo trục Oy. Trong quá trình chuyển động, hai đầu A, B của thanh luôn tiếp<br />

xúc với các dây <strong>dẫn</strong> Ox, Oy (như hình 2.b). Vận tốc của thanh giảm dần đến khi<br />

5


thanh nằm dọc với trục Oy thì vận tốc bằng không. Cho biết điện trở của thanh AB là<br />

R, các đoạn dây <strong>dẫn</strong> có điện trở không đáng kể. Bỏ qua hiện tượng tự cảm. Xác định<br />

v 0 .<br />

Hướng <strong>dẫn</strong>:<br />

Gọi là góc tạo bởi thanh kim loại và trục Ox<br />

Gọi G là khối tâm của thanh.<br />

Tại thời điểm bất kỳ, ta luôn có tọa độ khối tâm<br />

L<br />

x cos<br />

2<br />

L<br />

y sin<br />

2<br />

(1) ......................(0,25đ)<br />

Do đó, cơ năng của thanh tại thời điểm bất kỳ<br />

2 2<br />

1 2 1 2 1 2 mL 2 mL 2<br />

W<br />

d<br />

mx ' my ' IG ' ' (2) ......................(0,5đ)<br />

2 2 2 6 6<br />

Biểu thức từ thông qua mạch kính OAB<br />

1 1<br />

2 4<br />

2<br />

B L.sin . L.cos BL sin 2<br />

(4) ......................(0,25đ)<br />

Suất điện động cảm ứng trong quá trình thanh chuyển động:<br />

1 2<br />

d( BL sin(2 ))<br />

d<br />

4 1 2<br />

BL cos(2 )<br />

(5) ......................(0,25đ)<br />

dt dt 2<br />

Độ giảm năng lượng của đoạn dây đúng bằng lượng nhiệt tỏa trên đoạn dây:<br />

dW<br />

dt<br />

2<br />

<br />

R<br />

(6) ......................(0,5đ)<br />

Suy ra:<br />

2 2<br />

3 BL 2<br />

d cos (2 )<br />

d<br />

(7) ......................(0,5đ)<br />

4 Rm<br />

Gọi ω 0 là tốc độ góc ban đầu của thanh.<br />

Tích phân 2 vế biểu thức () ta được<br />

6


0 2 2 2<br />

3 BL 2<br />

d cos (2 ) d<br />

4 Rm<br />

(8)<br />

0<br />

0<br />

2 2<br />

3<br />

BL<br />

0<br />

......................(0,5đ)<br />

16 mR<br />

Vậy vận tốc v 0 cần cung cấp cho thanh ban đầu:<br />

v<br />

2<br />

L 3<br />

B L<br />

......................(0,25đ)<br />

2 32 mR<br />

0 0<br />

Bài 3 (4,0 điểm)<br />

Vào những ngày nắng to, mặt đường hựa hấp thụ mạnh ánh sáng Mặt trời nên<br />

bị nung nóng và làm nóng phần khí sát mặt đường. Kết quả là nhiệt độ của không khí<br />

thay đổi theo độ cao. Giả <strong>thi</strong>ết rằng chiết suất của không khí phụ thuộc theo nhiệt độ<br />

theo biểu thức n 1<br />

a . Người ta tìm được mối liên hệ của T theo độ cao z tính từ<br />

mặt đường có dạng như sau:<br />

dương (b>1)<br />

T<br />

2<br />

1 bT<br />

z 1 <br />

k <br />

T a<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

. Trong đó a,b và k là các hằng số<br />

1. Một nguồn sáng điểm nằm trên mặt đường ( z= 0) phát ra ánh sáng theo mọi<br />

phương. Mặt đường coi là mặt phẳng ngang. Xác định dạng đường truyền của một tia<br />

sáng phát ra ừ nguồn theo phương ban đầu hợp với phương ngang một góc α 0 .<br />

2. Xác định khoảng cách xa nhất để một người còn có thể nhìn thấy nguồn<br />

sáng, biết mắt người đó ở độ cao h so với mặt đường.<br />

Hướng <strong>dẫn</strong>:<br />

b<br />

1<br />

kz<br />

Từ dữ kiện <strong>đề</strong> bài, ta biến đổi được n . ) ......................(0,5đ)<br />

Chia <strong>lớp</strong> không khí thành các <strong>lớp</strong> rất mỏng có độ dày dz, gọi α(z) là góc hợp bởi tia<br />

sáng với phương ngang ở độ cao h, ta có<br />

n( z)cos z const n(0)cos0 cos0 b cos cos0<br />

1 kz ) ......................(0,5đ)<br />

Từ đó<br />

2<br />

z 1 cos 2cos .sin<br />

1 dz <br />

d<br />

cos<br />

2 <br />

2 <br />

k 0 k cos 0<br />

) ......................(0,5đ)<br />

7


Mặt khác ta có<br />

Tích phân hai vế cho ta<br />

2<br />

dz 2cos <br />

tan<br />

dx d) ......................(0,5đ)<br />

2<br />

dx k cos <br />

<br />

1 1 1<br />

x sin 2 2 sin 2 2 sin 2<br />

kcos 2 cos<br />

Vậy<br />

0<br />

<br />

2 2<br />

0 0<br />

0 k <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

0<br />

1<br />

z (cos 2<br />

2 cos 2 0)<br />

k cos 0<br />

<br />

1<br />

20 sin 20<br />

x <br />

2<br />

2<br />

sin 2<br />

<br />

2<br />

kcos<br />

0 2kcos<br />

0<br />

) ......................(0,5đ)<br />

<br />

) ..................(0,5đ)<br />

Đường truyền tia sáng bị giới hạn bởi tia ứng với α 0 = 0, hay<br />

1<br />

z 1cos<br />

2 <br />

2k<br />

<br />

1<br />

x 2 sin 2 <br />

2k<br />

) ......................(0,25đ)<br />

<br />

Khoảng cách L xa nhất thỏa mãn :<br />

1<br />

h 1cos<br />

2 <br />

2k<br />

<br />

1<br />

L 2 sin 2 <br />

2k<br />

Giải phương trình ta được<br />

Với kh


Sử dụng định luật II Newton, ta viết được các phương trình động lực <strong>học</strong> cho<br />

<strong>Vật</strong> 1 :<br />

Mx 2 k( x x )<br />

(1) ......................(0,5đ)<br />

''<br />

1 1 2<br />

<strong>Vật</strong> 2 :<br />

nMx 2 k( x x )<br />

(2) ......................(0,5đ)<br />

''<br />

2 2 1<br />

2<br />

Đặt <br />

0<br />

k<br />

M<br />

Từ hai phương trình trên suy ra:<br />

'' 2<br />

x1 2 0 ( x1 x2)<br />

<br />

<br />

(3)<br />

'' 2 2<br />

x2 0 ( x2 x1<br />

)<br />

n<br />

2(n1)<br />

n<br />

'' '' 2<br />

Từ (3) ta suy ra: ( x x ) ( x x ) (4) ......................(0,5đ)<br />

1 2 0 1 2<br />

2(n1)<br />

<br />

x x A<br />

<br />

t <br />

n <br />

<br />

<br />

Phương trình (4) có nghiệm:<br />

1 2<br />

cos<br />

0<br />

dao động. (5) ......................(0,25đ)<br />

, với A là biên độ<br />

Mặt khác vì hệ cô lập nên ngoại lực tác dụng lên hệ cân bằng:<br />

Mx<br />

'' ''<br />

1<br />

nMx2 0<br />

......................(0,5đ)<br />

Hay x 1<br />

nx 2<br />

Bt C (6), ......................(0,25đ)<br />

với B, C là các hằng số phụ thuộc vào trạng thái ban đầu của hệ.<br />

Từ (5) và (6), ta suy ra biểu thức của x 1 và x 2 theo thời gian là<br />

1 2(n1)<br />

<br />

x1 nAcos<br />

0t Bt C<br />

n 1 <br />

<br />

n <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

(3)<br />

1 2(n1)<br />

<br />

x2 Acos<br />

0t <br />

Bt C<br />

n1<br />

n<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Bài 5 (3,0 điểm) : Cho mạch điện như hình 4. <strong>Các</strong> cuộn cảm<br />

L 1 và L 2 được nối với nhau qua một điốt lý tưởng D. Tại thời<br />

điểm ban đầu khóa K mở, còn tụ điện với điện dung C được<br />

tích điện tới hiệu điện thế U 0 . Sau khi đóng khóa một thời<br />

gian, hiệu điện thế trên tụ điện trở nên bằng không.<br />

a. Hãy tìm dòng điện chạy qua cuộn cảm L 1 tại thời điểm đó.<br />

......................(0,5đ)<br />

Hình 4<br />

9


. Sau đó, tụ điện được tích điện lại đến một hiệu điện thế cực đại nào đó. Tìm hiệu<br />

điện thế cực đại đó.<br />

Hướng <strong>dẫn</strong>:<br />

a. Khi khóa K đóng thì Diot đóng, nên ta có mạch dao động gồm tụ C và cuộn L 1 . Tại<br />

thời điểm tụ phóng hết điện thì theo định luật bảo toàn năng lượng:<br />

CU0 LI<br />

1 L<br />

C<br />

2 2<br />

......................(0,5đ)<br />

IL<br />

U0<br />

L<br />

1<br />

b. Gọi i 1 là dòng điện chạy qua cuộn thứ nhất, i 2 là dòng điện chạy qua cuộn thứ 2 ở<br />

một thời điểm t sau khi tụ đã phóng hết điện.<br />

Ta có theo định luật Ôm: e1e<br />

2<br />

0<br />

L i . ......................(0,5đ)<br />

' '<br />

1 1<br />

L2i2 0<br />

Nghiệm của phương trình có dạng : L 1 i 1 + L 2 i 2 = A với A là một hằng số.<br />

......................(0,25đ)<br />

- Tại thời điểm khi dòng điện chạy qua cuộn L 1 đã đạt giá trị cực đại là U<br />

0<br />

C<br />

L<br />

1<br />

thì<br />

dòng qua L 2 bằng 0, nên A = U<br />

0<br />

C<br />

L<br />

1<br />

L 1 i 1 + L 2 i 2 = U<br />

0<br />

C<br />

L<br />

1<br />

......................(0,25đ)<br />

- Khi hiệu điện thế giữa hai đầu tụ đạt cực đại thì dòng qua tụ bằng 0, còn dòng<br />

chung đi qua 2 cuộn cảm là i 12 . Ta có : (L 1 +L 2 )i 12 = U<br />

0<br />

C<br />

L<br />

1<br />

i<br />

12<br />

U<br />

<br />

L<br />

L C<br />

0 1<br />

L<br />

1 2<br />

......................(0,5đ)<br />

- Giả sử hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu bản tụ sau đó là U m . Tại thời điểm khi tụ<br />

điện tích điện lại và hiệu điện thế của nó đạt cực đại thì phần năng lượng <strong>tập</strong> trung ở<br />

tụ điện là<br />

W<br />

C<br />

1<br />

CU<br />

2<br />

......................(0,25đ)<br />

2<br />

m<br />

10


- Phần còn lại <strong>tập</strong> trung ở cuộn cảm:<br />

......................(0,25đ)<br />

- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng :<br />

......................(0,25đ)<br />

1 1 L CU<br />

W ( L L ) i <br />

L<br />

2 2<br />

2<br />

2 1 0<br />

1 2 12<br />

L L<br />

1 2<br />

1 1 1 L CU<br />

CU<br />

2 2 2<br />

2<br />

2 2 1 0<br />

CU <br />

0<br />

m<br />

L L<br />

1 2<br />

U<br />

m<br />

U<br />

0<br />

L<br />

L<br />

2<br />

L<br />

1 2<br />

......................(0,5đ)<br />

Bài 6 (3 điểm)<br />

Cho các dụng cụ sau:<br />

- Một nam châm hình chữ U<br />

- Một nguồn điện một chiều.<br />

- Một biến trở.<br />

- Một vôn kế có nhiều thang đo.<br />

- Một thanh kim loại mỏng đồng chất, bằng đồng, tiết diện <strong>đề</strong>u hình chữ nhật.<br />

- Thước đo chiều dài.<br />

- Cuộn chỉ.<br />

- Cân đòn và các quả nặng.<br />

- Dây nối và khóa K.<br />

a) Xây dựng cơ sở lý thuyết để đo mật độ hạt electron tự do trong thanh kim loại.<br />

b) Nêu các bước tiến hành thí nghiệm.<br />

c) Trình bày cách xây dựng bảng số liệu và cách xử lý số liệu.<br />

Hướng <strong>dẫn</strong>:<br />

a) Để xác định mật độ hạt eletron tự do trong thanh đồng, ta sử dụng hiệu ứng Hall.<br />

Bố trí mạch điện như hình vẽ<br />

<strong>11</strong>


B<br />

m<br />

V<br />

I<br />

R ξ<br />

K<br />

B<br />

Gọi B là cảm ứng từ trong khe giữa hai cực từ của nam châm.<br />

Hiệu điện thế Hall là<br />

1 IB<br />

U en d<br />

0<br />

......................(0,25đ)<br />

Với I: là cường độ dòng điện, B là độ lớn của ứng từ trong khe.<br />

e là điện tích nguyên tố, d là chiều dài của thanh.<br />

n 0 là mật độ electron tự do trong thanh.<br />

Từ đó suy ra: n0<br />

1 IB<br />

<br />

eU d<br />

U được xác định bằng Vôn kế.<br />

......................(0,25đ)<br />

d được xác định bằng thước đo chiều dài.<br />

Tích IB được xác định bằng cân đòn như sau:<br />

Đặt thanh đồng lên cân đòn, sử dụng các quả cân điều chỉnh cho cân thăng bằng. Sau<br />

đó cho dòng điện đi qua thanh đồng, điều chỉnh chiều vị trí của nam châm sao cho<br />

lực từ tác dụng lên thanh đồng <strong>hướng</strong> thẳng đứng xuống dưới. Điều chỉnh các quả<br />

cân để cân lại cân bằng.<br />

Sự chênh lệch trọng lượng các quả cân trong hai <strong>trường</strong> hợp đúng bằng lực từ tác<br />

dụng lên thanh. ......................(0,25đ)<br />

Ta có: F m. g BIl m.<br />

g<br />

12


Từ đó:<br />

mg<br />

.<br />

BI <br />

l<br />

, với l là chiều dài của thanh đồng.<br />

Thay vào công thức trên ta được n0<br />

mg<br />

.<br />

<br />

eUd.<br />

l<br />

......................(0,25đ)<br />

Vậy, ta cần đo chiều dài l của thanh nằm trong từ <strong>trường</strong>, chiều dày d của thanh, xác<br />

định sự thay đổi khối lượng Δm của các quả cân (khi có dòng điện và khi không có<br />

dòng điện) và hiệu điện thế Hall U tương ứng.<br />

c) Tiến hành thí nghiệm và thu thập số liệu:<br />

Bước 1: Đo chiều dài của thanh đồng nằm trong từ <strong>trường</strong> và chiều dày d của thanh.<br />

Bước 2: Dùng chỉ treo thanh kim loại nằm ngang trong từ <strong>trường</strong> và vuông góc với<br />

đường sức từ vào một cánh tay đòn của cân.<br />

Bước 3: Mắc mạch điện như hình vẽ. ......................(0,25đ)<br />

Bước 4: Khóa K mở, chình cân đo thăng bằng, ghi lại giá trị khối lượng.<br />

......................(0,25đ)<br />

Bước 5: Đóng khóa K, điều chỉnh biến trở để thay đổi cường độ dòng điện chạy qua<br />

mạch.Điều chỉnh cân thăng bằng, ghi lại sự thay đổi Δm. ......................(0,25đ)<br />

Ghi lại giá trị trên Vôn kế. ......................(0,25đ)<br />

Bước 6: Lặp lại các bước 4,5 để thu thập khoảng 5 bộ số liệu ứng với 5 vị trí khác<br />

nhau của biến trở.<br />

c) Xây dựng bảng số liệu và tính toán.<br />

Lần đo l d Δm U n 0<br />

1 ...... ..... ...... .... ....<br />

13


..... .... .... .... .... ....<br />

5 .... .... .... .... ....<br />

l ...<br />

l<br />

5<br />

1 5<br />

- Xác định giá trị trung bình của chiều dài đo được l ......................(0,25đ)<br />

- Xác định giá trị trung bình của chiều dày đo được<br />

d<br />

d1...<br />

d5<br />

<br />

5<br />

......................(0,25đ)<br />

- Xác định các giá trị n 0i tương ứng với mỗi cặp giá trị Δm i và và U i , cụ thể:<br />

n<br />

0i<br />

g.<br />

mi<br />

<br />

eU d . l<br />

i<br />

......................(0,25đ)<br />

- Mật độ hạt electron trong thanh là giá trung bình:<br />

n<br />

0<br />

n<br />

<br />

...<br />

n<br />

5<br />

01 02<br />

......................(0,25đ)<br />

--------- Hết ----------<br />

Người ra <strong>đề</strong><br />

Nguyễn Đức Nhân - 0905.943004<br />

14


SỞ GD ĐT NINH B NH<br />

TRƢỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

LƢƠNG VĂN TỤY<br />

X Ấ<br />

ăm <strong>học</strong>: 2017 - <strong>2018</strong><br />

: <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài: 1 0 ph t<br />

(Đề này gồm 05 câu trong 02 trang)<br />

Câu 1. TĨNH ĐIỆN (4,0 điểm)<br />

Ở cách xa các vật thể khác trong không gian, có hai quả cầu nhỏ tích điện. Điện tích và khối lƣợng<br />

của các quả cầu lần lƣợt là q 1 = q, m 1 =1g; q 2 = -q, m 2 = 2g. Ban đầu, khoảng cách hai quả cầu là a = 1m,<br />

vận tốc quả cầu m 2 là 1m/s, hƣớng dọc theo đƣờng nối hai quả cầu và đi ra xa m 1 và vận tốc của quả cầu m 1<br />

cũng bằng 1m/s, nhƣng hƣớng vuông góc với đƣờng nối hai quả cầu. Hỏi với giá trị điện tích q bằng bao<br />

nhiêu thì trong chuyển động tiếp theo, các quả cầu có hai lần cách nhau một khoảng bằng 3m? Chỉ xét<br />

tƣơng tác điện của hai quả cầu.<br />

Câu 2 . ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỪ (5,0 điểm)<br />

1. Cho mạch điện (hình 3). Tụ điện có<br />

I R<br />

D<br />

điện dung C=1F ban đầu không mang điện,<br />

R<br />

điện trở R=10, nguồn điện có suất điện động E<br />

E=20V có điện trở trong không đáng kể. Điốt<br />

C I oR U o<br />

D có đƣờng đặc trƣng Vôn-Ampe (hình 4), với<br />

K<br />

U R<br />

O<br />

I o =1A, U o =10V. Bỏ qua điện trở dây nối và<br />

Hình 3<br />

Hình 4<br />

khoá K. Tính tổng nhiệt lƣợng toả ra trên R sau<br />

khi đóng K.<br />

B z<br />

2. Trên mặt bàn phẳng nằm ngang đặt một khung<br />

y<br />

B +<br />

dây <strong>dẫn</strong> hình chữ nhật có các cạnh là a và b (xem hình vẽ).<br />

+ C<br />

F 2<br />

F1<br />

Khung đƣợc đặt trong một từ trƣờng có thành phần của y + a<br />

véctơ cảm ứng từ dọc theo trục z chỉ phụ thuộc vào toạ độ x<br />

A<br />

- - D<br />

theo quy luật: B z<br />

B 0<br />

(1 x),<br />

trong đó B<br />

0<br />

và là các y<br />

hằng số. Truyền cho khung một vận tốc v<br />

0<br />

dọc theo trục x. Bỏ qua độ tự cảm của khung dây, hãy xác định<br />

khoảng cách mà khung dây đi đƣợc cho đến khi dừng lại hoàn toàn. Cho biết điện trở thuần của khung dây<br />

là R.<br />

Câu 3. QUANG HÌNH (4,0 điểm)<br />

Ngƣời ta cắt từ một quả cầu làm bằng thủy tinh chiết suất n 1,5 bán kinh R = 10cm lấy hai chỏm<br />

cầu mỏng, để nhận đƣợc hai thấu kính phẳng lồi với đƣờng kính là 1cm và 2cm. <strong>Các</strong> thấu kính đƣợc dán<br />

đồng trục với nhau. Trên trục chính và cách hệ thấu kính 1m đặt một nguồn sáng điểm và ở phía bên kia<br />

của hệ đặt một màn cũng vuông góc trục chính. Hỏi phải đặt màn nhƣ thế nào để kích thƣớc vết sáng trên<br />

màn là nhỏ nhất? Và kích thƣớc ấy bằng bao nhiêu?<br />

Câu 4. DAO ĐỘNG CƠ (4,0 điểm)<br />

Ba quả cầu nhỏ có khối lƣợng m, M, m cùng tích điện q nối với nhau<br />

bằng hai dây nhẹ không dãn và không <strong>dẫn</strong> điện, chiều dài l. Chọn trục toạ<br />

độ có gốc O trùng với vị trí quả cầu M khi hệ cân bằng, trục OX vuông<br />

góc với hai dây. Tìm chu kỳ dao động nhỏ của hệ theo phƣơng OX. Bỏ<br />

m<br />

M<br />

m<br />

qua ảnh hƣởng của trọng lực.<br />

X<br />

Câu 5. PHƢƠNG ÁN THỰC HÀNH (Điện, Quang, Dao động) (3,0<br />

điểm)<br />

Xác định Suất điện động của nguồn điện chƣa biết và điện trở trong của nó bằng các dụng cụ sau:<br />

Nguồn điện cần xác định, nguồn điện có Sđđ đã biết, hai tụ có điện dung giống nhau, micrôampe kế, một<br />

điện trở có trở kháng 1<br />

----------------------HẾT-------------------<br />

Giám <strong>thi</strong>: ………………………………………… Chữ kí: ………………<br />

O<br />

x<br />

2l<br />

O<br />

x + b<br />

x<br />

1


SỞ GD ĐT NINH B NH<br />

TRƢỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

LƢƠNG VĂN TỤY<br />

ăm <strong>học</strong>: 2017 - <strong>2018</strong><br />

: <strong>11</strong><br />

Ấ<br />

Câu áp án iểm<br />

Vận tốc khối tâm của hệ hai hạt.<br />

<br />

<br />

2mv02<br />

m v03<br />

2v02<br />

v01<br />

V c<br />

<br />

const<br />

3m<br />

3<br />

0,25<br />

2<br />

<br />

Vcx<br />

v0<br />

3<br />

<br />

1<br />

V v<br />

0,25<br />

cy 0<br />

3<br />

Do không có ngoại lực, khối tâm chuyển động thẳng <strong>đề</strong>u.<br />

Xét trong hệ quy chiếu khối tâm (C). Vận tốc của mỗi hạt gồm 2 thành phần:<br />

- Thành phần theo phƣơng nối 2 hạt (dƣới đây gọi là thành phần song song)<br />

- Thành phần vuông góc với đƣờng thẳng nối 2 hạt (dƣới đây gọi là thành phần<br />

vuông góc)<br />

Tại thời điểm ban đầu: vận tốc trong hệ quy chiếu C của các hạt là:<br />

2 v0<br />

<br />

v v0<br />

3<br />

v<br />

mx<br />

v2mx<br />

<br />

<br />

m <br />

,<br />

3<br />

v2m<br />

<br />

2<br />

v v v0<br />

my<br />

0 v <br />

3 <br />

2my<br />

3<br />

V 0 / 3<br />

2/3V 0 m<br />

V 0 / 3<br />

0,25<br />

1<br />

(5<br />

điểm)<br />

2/3V 0<br />

C<br />

2m<br />

y<br />

0,25<br />

Trạng thái ban đầu<br />

x<br />

Để thoả mãn điều kiện hai hạt 2 lần qua vị trí cách nhau 3a thì khoảng cách cực đại<br />

giữa hai hạt lmax 3a<br />

. Khi đạt khoảng cách lmax<br />

thì thành phần vận tốc theo phƣơng<br />

V<br />

song song triệt tiêu, chỉ còn 2r max<br />

thành phần vuông góc. C<br />

m<br />

r max 2m<br />

0,25<br />

l max<br />

2V<br />

Trạng thái đạt l max<br />

( lmax<br />

3rmax<br />

)<br />

Do động lƣợng của hệ trong hệ quy chiếu C bằng 0 nên<br />

vm<br />

2v<br />

<br />

v2m<br />

v<br />

Theo định luật bảo toàn mômen động lƣợng quanh C của hạt 2m, ta có<br />

0,25<br />

0,25<br />

2


v0<br />

a v0<br />

a<br />

v rmax<br />

<br />

<br />

3 3 9<br />

Mặt khác:<br />

<br />

lmax<br />

rmax<br />

<br />

3<br />

v0a<br />

Từ (1) và (2) suy ra: v . Vì: l<br />

3<br />

l<br />

max<br />

max<br />

(1)<br />

(2)<br />

v0<br />

a<br />

3a<br />

v hay<br />

3 3a<br />

v<br />

v 0<br />

(3)<br />

9<br />

Theo định luật bảo toàn năng lƣợng (biến <strong>thi</strong>ên động năng của hệ bằng biến <strong>thi</strong>ên<br />

năng lƣợng tƣơng tác điện), ta có<br />

1<br />

m(<br />

v<br />

2<br />

2<br />

mx<br />

v<br />

2<br />

my<br />

2<br />

q 1 1<br />

<br />

<br />

4<br />

0 a l<br />

4<br />

m v<br />

9<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết<br />

2<br />

mv<br />

3<br />

2<br />

mv<br />

3<br />

2<br />

0<br />

2<br />

0<br />

1<br />

) 2m(<br />

v<br />

2<br />

max<br />

<br />

<br />

<br />

v<br />

2<br />

2<br />

0<br />

0<br />

2m<br />

3<br />

3mv<br />

3mv<br />

9<br />

lmax 3a<br />

2<br />

2<br />

mv<br />

2<br />

2mx<br />

2<br />

v<br />

2<br />

2my<br />

2<br />

q 1 1 <br />

<br />

4<br />

a 3a<br />

<br />

0<br />

2<br />

q<br />

<br />

6<br />

a<br />

0<br />

1<br />

) m (2v)<br />

2<br />

2<br />

q 1 1<br />

<br />

<br />

40<br />

a l<br />

max<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

2mv<br />

2<br />

34<br />

0ma<br />

(3) q v0 0,32C<br />

(4)<br />

9<br />

Mặt khác, cũng theo định luật bảo toàn năng lƣợng, ứng với trạng thái trong đó hai hạt<br />

cách nhau một khoảng l, ta có:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2 v0<br />

1 2 1 2 q <br />

m v0 2m<br />

m(2v)<br />

2mv<br />

= <br />

1 1<br />

<br />

3 3 2 2 4<br />

0 a l <br />

Vì hai hạt không thể đi ra xa nhau quá l max , nên với l lmax<br />

ta phải có:<br />

2<br />

2 2<br />

4v0 v0<br />

q <br />

m 2m<br />

<br />

1 1<br />

<br />

9 9 4<br />

0 a l <br />

<br />

8<br />

0ma<br />

q v0 0,27C<br />

3<br />

(5)<br />

Từ (4) và (5)<br />

v<br />

0<br />

2<br />

q 1<br />

a<br />

4<br />

0<br />

8<br />

0ma<br />

34<br />

0ma<br />

q v0<br />

, hay<br />

3<br />

9<br />

0,27C q 0, 32C<br />

1.<br />

- Ngay sau khi đóng K thì có dòng điện đi qua điốt D, tụ điện đƣợc nạp điện, hiệu<br />

điện thế trên tụ điện tăng dần, hiệu điện thế trên D bằng U o , dòng điện giảm dần, hiệu<br />

điện thế trên tụ tăng dần. Đến thời điểm t 1 , dòng điện trong mạch bằng I o . Lúc này<br />

hiệu điện thế và điện tích trên tụ là: U 1 =E-U o -I o R, q 1 =C.U 1 =C.(E-U o -I o R).<br />

2<br />

CU C(<br />

E U<br />

- Năng lƣợng tích luỹ trên tụ: W C1 = <br />

<br />

2<br />

2<br />

- Nhiệt lƣợng toả ra trên D: W D1 =q 1 U o =U o C(E-U o -I o R)<br />

<br />

1 o<br />

IoR<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

)<br />

2<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

3


- Công của nguồn điện: A=q 1 E=EC(E-U o -I o R)<br />

C<br />

2<br />

2<br />

- Nhiệt lƣợng toả ra trên R: Q 1 =A-W D1 -W C1 = [( E U<br />

o<br />

) ( IoR)<br />

]<br />

2<br />

Sau thời điểm t 1 dòng điện trong mạch tiếp tục giảm, l c này D có vai trò nhƣ điện trở<br />

thuần r=U o /I o . Giai đoạn này, nhiệt lƣợng Q 2 toả ra trên R bằng công của nguồn A 2 trừ<br />

đi độ tăng năng lƣợng trên tụ W C và nhiệt lƣợng toả ra trên D (W Đ2 ): Q 2 =A 2 -W C -<br />

W Đ2<br />

Công của nguồn: A 2 =E(EC-q 1 )=E[EC-C(E-U o -I o R)]=EC(U o +I o R)<br />

2<br />

2<br />

E C E C C<br />

2<br />

Phần năng lƣợng tăng thêm trong tụ: WC<br />

WC1<br />

( E U<br />

o<br />

I<br />

oR)<br />

2 2 2<br />

U<br />

o<br />

IoR<br />

WC<br />

C(<br />

U<br />

o<br />

I<br />

oR)(<br />

E )<br />

2<br />

Nhiệt lƣợng toả ra trên R: Q 2 =A 2 -W C -W Đ2 Q 2 +W Đ2 =A 2 -W C<br />

Q2<br />

R R RI<br />

o<br />

U<br />

o<br />

I<br />

oR<br />

U<br />

o<br />

Mà WD2<br />

Q2<br />

Q2<br />

WD2<br />

Q2<br />

( )<br />

WD2<br />

r U<br />

o<br />

/ I<br />

o<br />

U<br />

o<br />

I<br />

oR<br />

I<br />

oR<br />

I<br />

oR<br />

I<br />

oR<br />

U<br />

o<br />

I<br />

oR<br />

Q 2<br />

( A 2<br />

WC<br />

) [ EC(<br />

U<br />

o<br />

I<br />

oR)<br />

C(<br />

U<br />

o<br />

I<br />

oR)(<br />

E )]<br />

I<br />

oR<br />

U<br />

o<br />

I<br />

oR<br />

U<br />

o<br />

2<br />

RI<br />

oC(<br />

U<br />

o<br />

IoR)<br />

Q2<br />

<br />

2<br />

C<br />

2<br />

4<br />

Tổng nhiệt lƣợng toả ra trên R: Q=Q 1 +Q 2 = [( E U<br />

o<br />

) U<br />

oIoR]<br />

10<br />

( J)<br />

2<br />

2.<br />

Xét khung tại vị trí nhƣ hình vẽ. Ta có:<br />

O B z x x + b<br />

x<br />

B 1<br />

x B 1<br />

x b<br />

B AB<br />

0<br />

và B CD<br />

<br />

0<br />

.<br />

y + a<br />

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên hai thanh AB, CD là:<br />

y<br />

y<br />

F 2<br />

B<br />

+<br />

A<br />

- - D<br />

+<br />

C<br />

F1<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

E<br />

AB<br />

B v a; E B v a .<br />

AB<br />

CD<br />

CD<br />

0,25<br />

2<br />

Dòng điện chạy trong mạch có chiều nhƣ hình vẽ và có độ lớn bằng:<br />

E<br />

I <br />

AB<br />

E<br />

R<br />

CD<br />

<br />

v a BAB<br />

B<br />

<br />

R<br />

CD<br />

<br />

v a B0<br />

<br />

R<br />

<br />

b<br />

Lực từ tác dụng lên hai thanh AB và CD có chiều nhƣ hình vẽ và có độ lớn bằng:<br />

F B<br />

F<br />

1<br />

2<br />

B<br />

CD<br />

AB<br />

I a B<br />

I a B<br />

CD<br />

AB<br />

B ba<br />

0<br />

R<br />

B0ba<br />

<br />

R<br />

2<br />

2<br />

v<br />

v<br />

áp dụng định luật II Newton cho khung theo trục Ox , ta đƣợc:<br />

dv<br />

F 1<br />

F 2<br />

m a m <br />

dt<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

4


2<br />

Boba<br />

v<br />

<br />

R<br />

<br />

B<br />

CD<br />

B<br />

AB<br />

<br />

<br />

dv<br />

m<br />

dt<br />

2 2 2 2<br />

B b a v dt<br />

0<br />

m dv<br />

R<br />

<br />

dx mR<br />

dt dt <br />

2 2 2<br />

dt B0<br />

b a<br />

v 2<br />

Lấy tích phân hai vế ta có:<br />

mRv<br />

s <br />

2<br />

B a<br />

2<br />

0<br />

0<br />

2<br />

b<br />

2<br />

x<br />

dv dx mR<br />

<br />

2 2 2<br />

B0<br />

b a<br />

2<br />

s<br />

mR<br />

<br />

B a b<br />

v<br />

2 2 2 2<br />

0 0<br />

v0<br />

0<br />

dv<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

mRv0<br />

Vậy độ dịch chuyển của khung dây là: s .<br />

2 2 2 2<br />

B a b<br />

Ta cắt quả cầu (chiết suất n) bán kính R 10cm<br />

lấy 2 chỏm cầu để nhận đƣợc 2 thấu<br />

kính phẳng lồi L 1, L2<br />

có đƣờng kính là D 1, D2<br />

(với D 1<br />

2D<br />

2<br />

2cm<br />

) thì ch ng sẽ có<br />

’<br />

cùng tiêu cự S là f:<br />

’<br />

S 1<br />

d ’ d<br />

1 2 d ’ S 2<br />

2<br />

d 1<br />

1 1<br />

( n 1)<br />

<br />

f R<br />

Sơ đồ tạo ảnh:<br />

10<br />

f ( cm)<br />

n 1<br />

S<br />

(L 1 )<br />

D L<br />

O<br />

(L 2 )<br />

D<br />

2<br />

0<br />

A<br />

D<br />

S ’ 2 m<br />

I<br />

S ’ 1<br />

B<br />

0,25<br />

0,5<br />

Hv<br />

0,5<br />

3<br />

d 1<br />

l<br />

Đƣờng đi của các tia sáng nhƣ hình vẽ. Từ đó ta thấy vết sáng trên màn có kích thƣớc<br />

nhỏ nhất là D m<br />

AB khi màn ở I với OI l .<br />

Mặt khác, ta có:<br />

1 1 1 1 1<br />

* (2)<br />

'<br />

' '<br />

f d d d<br />

1 1<br />

1<br />

d<br />

2<br />

'<br />

D<br />

m<br />

d1<br />

l<br />

(3)<br />

'<br />

D1<br />

d1<br />

+ Dựa vào tính chất đồng dạng ta đƣợc: <br />

'<br />

Dm<br />

l d<br />

2<br />

(4)<br />

<br />

'<br />

D2<br />

d<br />

2<br />

3D<br />

1 1 <br />

m<br />

l 3Dm<br />

Cộng vế (3) và vế (4): l<br />

l<br />

' '<br />

D<br />

<br />

1 d1<br />

d<br />

<br />

<br />

2 f D1<br />

f (5)<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

5


D1<br />

D m<br />

<br />

(*)<br />

f<br />

0,5<br />

4 3<br />

Từ (2), (3), (5) suy ra:<br />

d<br />

<br />

3 f<br />

l <br />

(**)<br />

f<br />

4 3<br />

0,5<br />

d<br />

0,5<br />

Quả cầu làm bằng thuỷ tinh hữu cơ nên nếu lấy n 1,5 (gần đ ng) f 20(<br />

cm)<br />

D <br />

Suy ra:<br />

m<br />

0,59( cm)<br />

<br />

l<br />

17,65( cm)<br />

4<br />

Giải: Khi M có li độ x<br />

1<br />

thì hai vật m có li độ x<br />

2<br />

. Khối tâm của hệ có toạ độ<br />

x G<br />

Mx1<br />

<br />

M<br />

1 M x<br />

2<br />

<br />

<br />

2mx<br />

2m<br />

2<br />

0 x<br />

2<br />

M<br />

x<br />

1<br />

2m<br />

Động năng của hệ: <br />

2<br />

<br />

2<br />

2<br />

Thế năng của hệ:<br />

E k<br />

1<br />

2<br />

q kq<br />

2k<br />

<br />

l r<br />

E t<br />

2<br />

2<br />

Với: r 2 l x<br />

x <br />

<br />

1 2 m x<br />

2<br />

2<br />

2 2 2 M <br />

/<br />

1 2 l x1<br />

1<br />

<br />

<br />

x<br />

l 1<br />

<br />

<br />

l<br />

1<br />

2<br />

2<br />

M <br />

1<br />

<br />

2m<br />

<br />

1/ 2<br />

<br />

2<br />

2m<br />

M M <br />

1<br />

x<br />

2 2m<br />

<br />

2<br />

1/<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

q kq x1<br />

M 5kq<br />

kq x<br />

E t<br />

2k<br />

1<br />

1 <br />

1 M <br />

l<br />

2l<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

l <br />

Do năng lƣợng của hệ bảo toàn, ta có:<br />

E<br />

E k<br />

E t<br />

M M <br />

<br />

x<br />

1<br />

2 2m<br />

<br />

<br />

2m<br />

<br />

5kq<br />

2l<br />

kq<br />

4l<br />

<br />

x<br />

<br />

l<br />

2l<br />

<br />

4l<br />

2 2 2<br />

2<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

M <br />

2m<br />

<br />

1<br />

1<br />

<br />

l 2m<br />

<br />

1<br />

1 1 const<br />

Lấy đạo hàm hai vế phƣơng trình trên ta dễ dàng nhận đƣợc phƣơng trình vi phân mô<br />

2<br />

2<br />

kq M kq M<br />

2m<br />

tả dao động <strong>đề</strong>u hoà với tần số góc: 1<br />

3<br />

<br />

3<br />

2l<br />

M 2m<br />

4Mml<br />

3<br />

4Mml<br />

T 2 .<br />

2<br />

kq ( M 2m)<br />

<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

6


Cơ sở lí thuyết<br />

1, Đo Suất điện động: Dựa vào sự tích điện của tụ, và sự phóng điện của tụ qua<br />

micrôampe kế ở chế độ xung kích (1 giây đầu tiên của quá trình phóng). Căn cứ vào<br />

số chỉ lớn nhất n của Micrôampe kế ta có<br />

1 2<br />

0,25<br />

0,25<br />

A<br />

A<br />

0,25<br />

5<br />

q<br />

với q CE và t 1s ta có: n kCE<br />

<br />

n kIm<br />

k t<br />

+ Ta có thể kiểm chứng điều này bằng cách thay vì 1 tụ điện ta mắc vào đó hai<br />

tụ mắc song song, và hai tụ mắc nối tiếp. Trƣờng hợp đầu ta sẽ thấy chỉ số n tăng gấp<br />

đôi, và trƣờng hợp sau sẽ thấy n giảm một nửa.<br />

n kCE<br />

n kCE<br />

n2<br />

E<br />

E<br />

n<br />

+ Với nguồn E 1 ta có:<br />

1 1<br />

+ Với nguồn E 2 ta có:<br />

2 2<br />

n1 E1<br />

Từ đó có: <br />

2 1<br />

n2 E2<br />

1<br />

+ Trong công thức này E 1 là suất điện động của nguồn đã biết, n 1 , n 2 là số chỉ<br />

cực đại của ampe kế trong hai lần đo với nguồn E 1 và với nguồn E 2 , các chỉ số này<br />

đƣợc đọc trên ampe kế.<br />

2, Đo điện trở trong: Khi đã biết suất điện động, mắc R và nguồn thành một<br />

mạch kín, áp dụng định luật Ôm ta có:<br />

E E<br />

I r R<br />

R<br />

r I<br />

+ Trong công thức này R, E đã biết, I đo đƣợc bằng Micrô Ampe kế.<br />

Trình tự thí nghiệm:<br />

+ Mắc mạch điện nhƣ hình vẽ:<br />

+ Mắc nguồn E 1 vào sơ đồ.<br />

+ Ban đầu đóng K vào chốt 1 để nạp điện cho tụ, khi chắc chắn tụ đã nạp đầy,<br />

gạt nhanh K sang chốt 2, quan sát, đọc nhanh giá trị n 1 của MicroAmpe kế.<br />

+ Thay nguồn E 1 bằng E 2 rồi lặp lại tƣơng tự.<br />

+ Khi đã xác định đƣợc Sđđ E 2 mắc sơ đồ mạch điện sau để đo điện trở trong<br />

của nguồn:<br />

Đánh giá sai số:<br />

+ Sai số ngẫu nhiên trong quá trình đóng khoá K và quan sát, đọc giá trị n 1 và<br />

n 2 . Để giảm sai số này nên thực hiện lại nhiều lần.<br />

+ Để độ chính xác của thí nghiệm này chính xác thì E 1 và E 2 không đƣợc sai<br />

khác nhau quá 10 lần, <strong>Bộ</strong> tụ điện và MicroAmpe phải hợp lý để giá trị n 1 , n 2 không<br />

vƣợt quá thang đo, và cũng không quá nhỏ so với giới hạn thang đo.<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

7


8


Ghi chú :<br />

- Nếu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm theo các cách khác với đáp án mà ra kết quả đ ng vẫn cho điểm tối đa tƣơng ứng.<br />

- Nếu kết quả <strong>thi</strong>ếu hoặc sai đơn vị trừ tối đa 0,5 điểm cho toàn bài <strong>thi</strong>.<br />

- Điểm của bài <strong>thi</strong> không đƣợc làm tròn.<br />

9


Ầ XÁ :<br />

Ổ Ố A ( Ồ À Ẫ Ấ ) À:….… TRANG.<br />

A<br />

(Họ và tên, chữ ký)<br />

Ẩ<br />

À Ả Ệ ỦA<br />

Ị<br />

XÁ<br />

ỦA<br />

(Họ và tên, chữ ký, đóng dấu)<br />

(Họ và tên, chữ ký)<br />

10


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

NĂM HỌC 2017 - <strong>2018</strong><br />

ĐỀ ĐỀ NGHỊ<br />

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ LỚP <strong>11</strong><br />

Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao <strong>đề</strong>)<br />

(Đề <strong>thi</strong> có 03 trang)<br />

Bài 1: Tĩnh Điện (4 điểm)<br />

a. Một hình vuông mỏng có cạnh bằng a , tích điện <strong>đề</strong>u với mật độ điện tích mặt<br />

. Tìm điện thông gửi qua một mặt của hình vuông (hình vuông có hai mặt).<br />

b. Một hình lập phương cạnh a , có sáu mặt tích diện <strong>đề</strong>u với mật độ điện tích mặt .<br />

Tìm điện thông gửi qua một mặt của hình lập phương.<br />

c. Tìm lực mà năm mặt của hình lập phương ở ý b) tác dụng lên mặt còn lại.<br />

Biết độ điện thẩm chân không là <br />

o<br />

.<br />

Bài 2: Điện và Điện Từ (5 điểm)<br />

Một hình trụ tròn (C) dài l , bán kính R, làm bằng vật liệu có điện trở suất phụ<br />

0<br />

thuộc vào khoảng cách tới trục theo công thức <br />

2<br />

r<br />

1<br />

2 R<br />

số dương. Đặt vào hai đầu hình trụ một hiệu điện thế không đổi U<br />

a. Tìm cường độ dòng điện chạy qua hình trụ.<br />

2<br />

, trong đó <br />

0<br />

là hằng<br />

b. Tìm độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách trục hình trụ đoạn x


. Thị kính kép là một hệ có độ tụ D dương và gồm hai thấu kính mỏng, làm bằng<br />

cùng một loại thuỷ tinh, có độ tụ lần lượt là D 1 và D 2 , đặt đồng trục và cách nhau một<br />

khoảng e.<br />

Một chùm sáng tới song song, hẹp, hình trụ tròn xoay, đường kính tiết diện<br />

thẳng là d được chiếu vào hệ. Chùm tia ló là một chùm hội tụ có góc mở là . Như<br />

vậy, thị kính kép có tác dụng như một thấu kính mỏng có độ tụ D bằng độ tụ của<br />

chính thị kính. Tìm biểu thức độ tụ D của thị kính theo D 1 , D 2 và e. Biện luận kết quả<br />

thu được trong một số <strong>trường</strong> hợp đặc biệt.<br />

c. Ưu điểm của thị kính kép là nếu <strong>chọn</strong> khoảng cách e thích hợp thì độ tụ D của thị<br />

kính hầu như không phụ thuộc vào chiết suất của thuỷ tinh làm thấu kính và như thế<br />

sẽ tránh được hiện tượng sắc sai. Hãy tìm điều kiện này về e.<br />

Bài 4: Dao Động cơ (4 điểm)<br />

Một vật có khối lượng m a nằm trên một mặt sàn trơn nhẵn và được gắn vào<br />

tường bằng một lò xo nhẹ khối lượng không đáng kể độ cứng k. Khoảng cách từ m a<br />

đến tường khi lò xo không biến dạng và khi biến dạng lần lượt là x<br />

0<br />

và x0<br />

x. Một<br />

con lắc đơn gồm một thanh không khối lượng, chiều dài L, và một quả cầu nhỏ khối<br />

lượng m b . Bán kính quả cầu m b nhỏ hơn nhiều so với<br />

chiều dài L. Con lắc được nối vào vật m a qua một trục<br />

không ma sát. Góc tạo bởi thanh cứng và phương thẳng<br />

đứng là θ, gia tốc trọng <strong>trường</strong> <strong>hướng</strong> xuống dưới và có độ<br />

lớn g.<br />

a. Viết hai phương trình chuyển động cho hai biến x và θ.<br />

Dùng phép thế để thu được phương trình không còn chứa sức căng của thanh cứng.<br />

Trong câu này ta không giả sử góc θ nhỏ.<br />

b. Giả sử góc θ nhỏ. Viết gần đúng hai phương trình chuyển động.<br />

2<br />

2<br />

c. Xác định bình phương tần số góc dao dộng của hệ (biểu diễn <br />

lượng g / L, lấy các giá trị m 2m<br />

và kL mAg<br />

)<br />

Bài 5:Phương án thực hành (3 điểm)<br />

A<br />

B<br />

qua các đại<br />

Xác định suất điện động của một nguồn điện bằng hai vôn kế khác nhau có<br />

điện trở trong chưa biết và không lớn lắm.<br />

Dụng cụ : Hai vôn kế, nguồn điện, các dây nối.


Hãy trình bày phương án tiến hành thí nghiệm, vẽ sơ đồ các mạch điện, lập công thức<br />

để xác định suất điện động của nguồn điện.<br />

------------HẾT------------<br />

GV ra <strong>đề</strong>:<br />

SĐT:0913832400<br />

VÕ QUỐC Á


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

NĂM HỌC 2017 - <strong>2018</strong><br />

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: VẬT LÝ LỚP <strong>11</strong><br />

Câu Nội dung Điểm<br />

1.a Chọn mặt Gauss hình hộp chử nhật có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao<br />

h 0 , và sao cho hình vuông tích điện nằm giửa và song song với hai đáy<br />

của hình hộp này .<br />

Vì đối xứng, nên điện thông gửi qua hai đáy là như nhau, còn điện thông gửi<br />

qua mặt xung quanh bằng không vì diện tích tiến đến không.<br />

Áp dụng định luật Gauss ta có:<br />

0.25đ<br />

0.25đ<br />

0.5đ<br />

2 <br />

1<br />

2<br />

q a<br />

=><br />

<br />

<br />

0 0<br />

2<br />

a<br />

1<br />

.<br />

2<br />

0<br />

1.b Chon mặt Gauss hình lập phương vừa đủ bao bọc hình lập phương mang<br />

điện. Vì lý do đối xứng nên điện thông đi qua mỗi mặt của hình lập phương<br />

sẽ như nhau.<br />

Theo định luật Gauss, ta có:<br />

0.5đ<br />

0.5đ<br />

2<br />

6<br />

=><br />

q a<br />

6 total<br />

<br />

<br />

0 0<br />

a<br />

tatal<br />

<br />

<br />

0<br />

2<br />

1.c Vì lý do đối xứng, lực do năm mặt của hình lập phương tác dụng lên mặt còn<br />

lại sẽ <strong>hướng</strong> vuông góc với mặt phẳng đó.<br />

Xét một diện tích dS trên mặt của hình lập phương cần tính, gọi E<br />

n<br />

là thành<br />

phần pháp tuyến của điện <strong>trường</strong> do mặt còn lại tạo ra dS .<br />

0.25đ<br />

0.25đ<br />

Lực tác dụng lên phần diện tích này là dF Endq EndS<br />

.<br />

Lấy tích phân theo toàn bộ mặt lập phương ta được:<br />

n<br />

n<br />

<br />

5<br />

trong đó<br />

5<br />

S<br />

S<br />

F E dS E dS <br />

là điện tích do năm mặt còn lại của<br />

0.5đ


hình lập phương gửi qua mặt đang xét.<br />

Theo nguyên lí chồng chất điện thông ta có:<br />

0.5đ<br />

=><br />

total<br />

5 1<br />

2<br />

a<br />

5 total<br />

1<br />

.<br />

2<br />

0<br />

Cuối cùng<br />

2 2<br />

a<br />

F .<br />

2<br />

0<br />

0.5đ<br />

2.a Chia khối trụ thành những ống hình trụ cùng trục với khối trụ và có bề dày<br />

dr. Xét một ống trụ có bán kính r, điện trở của ống trụ là<br />

0.5đ<br />

l l<br />

dR <br />

r 0<br />

dS r2<br />

<br />

1- 2<br />

rdr<br />

2R2<br />

<br />

<br />

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi ống:<br />

0.25đ<br />

U 2U r<br />

2 <br />

dI 1<br />

rdr<br />

dR l 2<br />

2<br />

0 R <br />

<br />

Cường độ dòng điện chạy qua khối trụ có bán kính r < R là:<br />

0.25đ<br />

2U r r<br />

2 Ur 2 r<br />

2 <br />

I 1 rdr 1<br />

r<br />

<br />

l 2<br />

2<br />

4<br />

2<br />

0 0 R l <br />

0 R <br />

<br />

(1)<br />

Khi r = R ta tìm được dòng điện toàn phần chạy qua khối trụ:<br />

0.25đ<br />

I<br />

<br />

3UR<br />

2<br />

4<br />

l 0<br />

2.b<br />

Do tính đối xứng trụ nên các đường cảm ứng từ do dòng điện chạy qua khối<br />

trụ gây ra sẽ là những đường tròn đồng tâm, tâm của các đường tròn nằm<br />

trên trục khối trụ.<br />

Chọn đường tròn, bán kính r, có tâm trên trục khối trụ. Áp dụng định lý<br />

Ampere có: Bdl I<br />

0<br />

<br />

() c<br />

0.5đ<br />

0.25đ<br />

Trường hợp x < R :<br />

Ux<br />

2 x<br />

2 <br />

B.2 x I 1<br />

<br />

0 x 0 l 4<br />

2<br />

0 R <br />

<br />

0.5đ


Ux x<br />

2 <br />

B 1<br />

<br />

0 2<br />

l 4<br />

2<br />

0 R <br />

<br />

Trường hợp x > R:<br />

2 3<br />

2<br />

3UR<br />

UR<br />

B.2 x I B 0<br />

0 0 4<br />

l 8<br />

lx<br />

0 0<br />

0.5đ<br />

2.c<br />

Từ thông gửi qua diện tích mỗi ống trụ: <br />

kt.<br />

r<br />

2<br />

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mỗi ống có độ lớn:<br />

k r<br />

2<br />

' t <br />

Dòng điện chạy tròn quanh trục nên điện trở của <strong>lớp</strong> trụ từ r đến r + dr là<br />

2<br />

r <br />

<br />

0 2 r<br />

dR <br />

r <br />

dS r<br />

2 <br />

1<br />

ldr<br />

2R<br />

2 <br />

<br />

Cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mỗi ống trụ là:<br />

klr r<br />

2 <br />

dI 1<br />

dr<br />

dR 2<br />

2<br />

2<br />

0 R <br />

<br />

Cường độ dòng điện cảm ứng toàn phần trong khối trụ là:<br />

0.25đ<br />

0.25đ<br />

0.25đ<br />

0.25đ<br />

0.5đ<br />

I <br />

R 3klR<br />

2<br />

dI <br />

0<br />

16<br />

0<br />

3.a 0.25đ<br />

O<br />

F<br />

<br />

d 1 2 <br />

tan D tan <br />

2 2f f d 2 d<br />

0.25đ<br />

3.b Sơ đồ tạo ảnh 0.25đ<br />

I<br />

O 1<br />

J<br />

S 1<br />

K M S 2<br />

<br />

<br />

F 1<br />

O 2 O F<br />

1<br />

L N


S S S<br />

F F<br />

1 2<br />

1 2<br />

d d ' d d<br />

1 1 2 2'<br />

Ta có d1 d<br />

1<br />

f1<br />

0.25đ<br />

d<br />

2<br />

= O1O 2-d <br />

1<br />

= e-f1<br />

d2f 2<br />

(e f<br />

1)f2<br />

d2<br />

<br />

d f e (f f )<br />

2 2 1 2<br />

1 O1I O2L O2S<br />

0.5đ<br />

1<br />

Xét hai tam giác S 1 O 1 I và S 1 O 2 L: tan O2L O1I<br />

2 O1S1 O2S1 O1S1<br />

OL<br />

2<br />

ON ON<br />

Xét hai tam giác S 2 O 2 L và S 2 ON: tan O2L O2S2<br />

2 O S OF OF<br />

2 2<br />

1 O1I<br />

O2S1<br />

Từ đó ta có: <br />

OF ON O S O S<br />

1 1 2 2<br />

0.5đ<br />

d<br />

OI<br />

OF = f; 2 1;O 2S1 d<br />

2;O1S1 d<br />

1<br />

f<br />

1;O2S2 d2<br />

ON d<br />

<br />

2<br />

với<br />

1<br />

Kết quả<br />

1 d (e f ) f f e<br />

2 1 1 2 1 1 1 1 1<br />

e<br />

f f d<br />

(e f )f<br />

1 2<br />

f f f f f f f<br />

1 2 f 1 2 1 2 1 2<br />

1 e (f f )<br />

1 2<br />

0.5đ<br />

Cuối cùng ta có D D1 D2 eD1D<br />

2<br />

0.25đ<br />

Trường hợp đặc biệt: nếu e 0 thì D D1<br />

D2<br />

nếu e f1 f2<br />

thì D<br />

0, hệ vô tiêu.<br />

3.c Muốn cho độ tụ D không phụ thuộc vào chiết suất thuỷ tinh, ta phải có<br />

dD 0<br />

dn <br />

0.5đ<br />

dD dD dD dD<br />

e 0<br />

dn dn dn dn<br />

Hay<br />

1 2 1 2<br />

Đặt D n A; D n B với A, B là những hệ số không đổi, không phụ 0.5đ<br />

1<br />

1<br />

2<br />

1


thuộc n<br />

dD1 dD2<br />

Do đó A; B A B e(BD1 AD<br />

2) 0<br />

dn dn<br />

1 2<br />

Mà BD AD n AB nên e <br />

1 2<br />

1<br />

f<br />

f<br />

2<br />

4.a Vì thanh rắn nhẹ không khối lượng nên lực căng của thanh <strong>hướng</strong> dọc theo<br />

thanh ,nếu không thì có ngẫu lực gây ra mômen quay làm gia tốc góc của<br />

<br />

thanh tiến tới vô cùng .Như vậy ,trong <strong>trường</strong> hợp góc vai trò của<br />

2<br />

thanh chỉ như một sợi dây.<br />

0.25đ<br />

0.25đ<br />

Phương trình định luật NEWTON cho các vật A:<br />

0.25đ<br />

kx T sin m x''<br />

(1)<br />

A<br />

Trong hệ qui chiếu gắng với vật A, có thêm lực quán tính tác dụng lên vật B.<br />

Phương trình chuyển động của vật B theo hai phương tiếp tuyến và pháp<br />

tuyến với quỹ đạo<br />

0.5đ<br />

m x ''cos m g sin m L<br />

''<br />

B B B<br />

<br />

T m x ''sin m g cos m L<br />

'<br />

2<br />

<br />

B B B<br />

(2)<br />

(3)<br />

Từ (3) rút ra T m L ' 2 m x''sin m g cos<br />

rồi thế vào (1) ta được<br />

B B B<br />

0.5đ<br />

2 2<br />

mA mB x kx mB<br />

L g <br />

<br />

sin '' ' cos sin<br />

0<br />

<br />

x ''cos L '' g sin<br />

0<br />

Nhân hai vế của phương trình dưới với<br />

trên ta được:<br />

mB<br />

cos<br />

2<br />

mA mB x kx mBL<br />

<br />

'' ''cos ' sin 0<br />

<br />

x ''cos L '' g sin<br />

0<br />

rồi cộng vào phương trình<br />

(4)<br />

(5)<br />

0.5đ


4.b Khi góc nhỏ ta có phép thế gần đúng cos gần bằng 1,sin gần bằng<br />

, '<br />

2 gần bằng 0 và đơn giản hóa hệ phương trình<br />

0.5đ<br />

m m x '' kx m L<br />

'' 0<br />

<br />

<br />

x '' L'' g<br />

0<br />

A B B<br />

4.c Đặt nghiệm x x cost<br />

; cos , đạo hàm rồi thế vào hệ<br />

trên<br />

m<br />

x<br />

m<br />

t<br />

<br />

0.5đ<br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

k mA mB <br />

x mBL 0<br />

<br />

2 2<br />

x g L<br />

0<br />

Viết lại hệ trên ở dạng ma trận<br />

0.25đ<br />

2 2<br />

<br />

<br />

k mA mB mL <br />

B x 0<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

<br />

g L <br />

<br />

0<br />

Phương trình trên chỉ có nghiệm khác không nếu định thức bằng không:<br />

0.5đ<br />

2 2 4<br />

<br />

<br />

k mA m <br />

B <br />

<br />

g L<br />

mBL<br />

0<br />

<br />

m 4 2<br />

AL<br />

kL mA mB<br />

g<br />

kg 0<br />

<br />

<br />

kL m 4<br />

2<br />

A<br />

mB g kL mA mB g<br />

kLmAg<br />

<br />

2mL<br />

A<br />

2<br />

Với các thông số của hệ đã cho m 2m<br />

và kL mAg<br />

, ta nhận được hai lần số<br />

2 2g<br />

là và<br />

L<br />

g<br />

2L<br />

2<br />

.<br />

A<br />

5.a Lập các sơ đồ mạch điện, mắc và đọc các số chỉ trong mỗi sơ đồ: U1, U2,<br />

U1’,U2’.<br />

- Vẽ 3 sơ đồ mạch điện. Gọi E là suất điện động của nguồn điện;<br />

RV1 , RV2 là điện trở của hai vôn kế<br />

Lập công thức: Theo định luật Ôm cho mạch kín, ta có:<br />

B<br />

0.25đ<br />

0.25đ<br />

0.75đ<br />

I<br />

U<br />

U<br />

1<br />

2<br />

1<br />

; I2<br />

RV 1<br />

Rv2<br />

(1)<br />

Sơ đồ 1: Mạch kín gồm nguồn và Vôn kế 1:<br />

U<br />

E U r I U r R<br />

<br />

1<br />

.<br />

1<br />

<br />

1<br />

.<br />

1<br />

(2)<br />

V1


Sơ đồ 2: Mạch kín gồm nguồn và Vôn kế 2:<br />

U<br />

E U r I U r R<br />

<br />

2<br />

.<br />

2<br />

<br />

2<br />

.<br />

2<br />

(3)<br />

V 2<br />

Sơ đồ 3: Mạch kín gồm nguồn và hai vôn kế mắc nối tiếp, ta có:<br />

0.25đ<br />

U<br />

U<br />

'<br />

'<br />

R<br />

R<br />

2 V 2<br />

(4)<br />

1 V1<br />

Khử r trong (2) và (3) kết hợp với (4) ta được:<br />

0.75đ<br />

U R E U<br />

<br />

R U E U<br />

1 V 2<br />

1<br />

.<br />

V1 2 2<br />

U ' U E U<br />

U ' U E U<br />

2 1 1<br />

Hay . <br />

1 2 2<br />

(5)<br />

(6)<br />

Ta tìm được suất điện động:<br />

0.5đ<br />

U1. U<br />

2.( U '<br />

2<br />

U<br />

'<br />

1)<br />

E <br />

U . U ' U . U '<br />

1 2 2 1<br />

Kết luận : Dùng 3 sơ đồ mạch điện được khảo sát và đọc các số chỉ trên hai<br />

vôn kế ta tìm được suất điện động của một nguồn điện.<br />

0.5đ<br />

Hết<br />

ĐIỆN THOẠI: 0913832400<br />

GIÁO VIÊN RA ĐỀ<br />

VÕ QUỐC Á


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN THÁI BÌNH ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ LỚP <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài:180 phút<br />

(Đề <strong>thi</strong> gồm có 03 trang)<br />

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

Bài 1: ( 4,0 điểm)<br />

h i h g i g h i h g g ><br />

i h i h i g i h - < i h i i g<br />

- h g h h g h i h g h i g<br />

g h g i h h g h i h g h h<br />

g<br />

X ị h ờ g i ờ g g i h i h h he h ẽ<br />

hị<br />

h i h - g g i hi g hi h i<br />

h i ?<br />

g ờ g h hời gi - h i<br />

Bài 2: ( 4,0 điểm)<br />

R<br />

h h x hi (H 3) i A i<br />

L<br />

g i u = 12 2 1 πt (V). i i<br />

i<br />

g<br />

C<br />

10<br />

<br />

4<br />

F h<br />

h i i<br />

1. R = 100 3 Ω h i hi i hi g h i<br />

gi ị i gi ị i hi<br />

g hi ?<br />

2. L = L 1 , i hỉ h i h i hi g h i gi<br />

ị h g h i gi ị L 1 i hi g h i hi ?<br />

Bài 3: ( 4,0 điểm)<br />

M i g A<br />

ị<br />

h h h h h i<br />

g i f i<br />

h g O<br />

i i h h F h<br />

h i hời i =<br />

g ời h A h g<br />

Hình 4<br />

ò x g h F h hẳ g xO i g h g i i Ox<br />

h h h h (Hình 4).<br />

Vi h g h ĩ h A / A h h Vẽ hị i iễ ĩ<br />

h A / ừ hị hậ xé h h ị h A / he ị A<br />

i f = 2 = 2 / ị ậ h A / hời i 1 5 gi<br />

ừ hi A ắ h g<br />

F<br />

<br />

A<br />

<br />

A<br />

P<br />

C<br />

y<br />

O<br />

M<br />

B<br />

Hv3<br />

x<br />

1


Bài : điểm)<br />

M h h h h g h i g M<br />

g h i h h h<br />

g g ị h Z g g i g gi i<br />

g i g gi M h h h h h g h<br />

h i g h h g h<br />

i g g M; g<br />

g i OZ<br />

) X ị h h g h hi M ị ắ<br />

i g h g i Vi he g<br />

Y<br />

R<br />

O<br />

r<br />

) giờ M h ( g) h g ị ắ h O<br />

g hi h hi g h g h h g g M<br />

Hã h g<br />

X<br />

Bài 5. (4 điểm).<br />

g è 2 5V – 1W è h h khi cho dòng<br />

i h g h h h h x i hi hò g<br />

g ời ù g g :<br />

1 i 1 5V 1 i 1 V i 3 V i i 1 A i<br />

i h g g i 3μA<br />

Hã x h g h ghi i h h hé :<br />

- g ý h ghi<br />

- h ghi<br />

- h i h h h ghi xử ý i<br />

-------------- Hết ----------------<br />

H h i h:<br />

……………………………………………… S D:………………………<br />

H gi hị 1:<br />

………………………………………………………………………<br />

H gi hị 2:<br />

………………………………………………………………………<br />

2


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN THÁI BÌNH<br />

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

HƯỚNG DẪN CHẤM<br />

MÔN VẬT LÝ LỚP <strong>11</strong><br />

Câu 1<br />

điểm<br />

Nội dung đáp án<br />

a. ( 1 điểm)<br />

Mậ i h h i g h i :<br />

Q 3Q<br />

.<br />

V 3<br />

4<br />

R<br />

g ị h ý O-G,<br />

h G h h h (<br />

R):<br />

2 q 1 4 3<br />

E.4 r r<br />

3<br />

0<br />

0<br />

<br />

→ E = r<br />

3<br />

0<br />

g i gi g h i h i m :<br />

Q<br />

E <br />

2<br />

4<br />

0r<br />

b. ( 1,5 điểm)<br />

i g i<br />

q<br />

h : F qE r<br />

3<br />

ị h ý g g: – K 0 =<br />

<br />

R<br />

→ 0 =<br />

q<br />

F.dr <br />

3<br />

R<br />

<br />

0 0 0<br />

r.dr<br />

q<br />

2 qQ<br />

R <br />

6<br />

8<br />

R<br />

0 0<br />

c. ( 1,5 điểm)<br />

h he h hi g h g g i:<br />

ị h ậ II e : - F = ” →<br />

q<br />

r" r 0<br />

3m<br />

3m<br />

→ - g i hò i h = 2<br />

0<br />

q<br />

hời gi –q ch g :<br />

t =<br />

T 3m<br />

0 0mR<br />

<br />

4 2 q<br />

qQ<br />

0<br />

3<br />

E<br />

0<br />

0<br />

R<br />

r<br />

Câu 2 1.(2 điểm) Vẽ gi vecto<br />

3


4 đ<br />

I C<br />

I<br />

0<br />

) φ 1 I U<br />

R<br />

1<br />

0<br />

)α<br />

U<br />

) φ 1<br />

U R θ<br />

U L<br />

I<br />

1 1 1<br />

Ta có: => Z<br />

2 2 2<br />

AM<br />

50 3 Ω<br />

Z R Z<br />

AM<br />

c<br />

Từ gi<br />

IR<br />

ZAM<br />

1 <br />

(1) cos1 1<br />

<br />

I R 2 3<br />

Từ gi<br />

U UL<br />

U UL<br />

(2)<br />

sin sin cos sin<br />

sin<br />

UL<br />

U c os<br />

NX:<br />

( U ) i α = 1 =><br />

L max<br />

U<br />

LM<br />

1<br />

U<br />

cos<br />

= 2U = 24V<br />

V i α = 1 => α = π/2 => ΔAM g i A<br />

<br />

U U U U U U<br />

12 3 (V)<br />

2 2 2 2 2<br />

LM AM AM LM<br />

U<br />

AM<br />

ờ g ò g i n: I <br />

Z<br />

C m kháng: ZL<br />

0<br />

AM<br />

UMB<br />

2UZ<br />

AM<br />

2<br />

ZAM<br />

100<br />

I<br />

U 3 3<br />

=> 1<br />

LL<br />

(H)<br />

0<br />

<br />

2.( 2 điểm) Khi L = L 1 h g i i u chỉnh R mà U L1 h g h i<br />

2 2 2<br />

U U U 2U U cos<br />

(*)<br />

L AM AM L<br />

IC<br />

U Z<br />

AM L1<br />

Mà cos<br />

sin 1<br />

.<br />

I Z U<br />

2 2 2<br />

U Z<br />

AM L1<br />

Thay vào (*) U U<br />

L<br />

U AM<br />

2 U<br />

AMU L<br />

. Z U<br />

Z <br />

U U U<br />

1<br />

2 L<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

1<br />

<br />

L AM <br />

ZC<br />

C<br />

L<br />

C<br />

1<br />

L<br />

. U L không ph thu c vào R<br />

1<br />

Câu 3<br />

điểm<br />

1<br />

1 Z<br />

ZC<br />

2 0 ZL<br />

50 L L1<br />

Z<br />

2 2<br />

(H) . hi U L = U = 12V<br />

L1<br />

<br />

a. (2điểm)<br />

C<br />

OH , OH x<br />

x 1<br />

/ /<br />

HA y , H A y<br />

/ ,<br />

1<br />

, OF / f<br />

Xé gi AOH g g gi A / OH / ta có :<br />

x<br />

y y (1)<br />

x1<br />

Xét tam giác F / I g g gi F / H / A / ta có :<br />

/<br />

H A<br />

HA<br />

/<br />

/<br />

OH<br />

hay<br />

OH<br />

4


H A<br />

OI<br />

hay<br />

y y<br />

1<br />

/<br />

OH OF<br />

<br />

/<br />

OF<br />

f x<br />

(2)<br />

f<br />

ừ (1)<br />

(2)<br />

f<br />

x x1<br />

(3)<br />

x1<br />

f<br />

f<br />

, y y1<br />

(4)<br />

x f<br />

1<br />

/<br />

A<br />

<br />

f<br />

G i = AFO = t ta có x 1 = cos f và y 1 =<br />

2<br />

h A / : y = f tg (5)<br />

f<br />

x =<br />

(6)<br />

2<br />

1<br />

cos<br />

2<br />

ừ (5) (6) h g h ĩ h<br />

H<br />

F<br />

<br />

2<br />

P<br />

f<br />

sin<br />

thay vào trên ta có<br />

2<br />

2<br />

( x f ) y<br />

<br />

2 2<br />

4 f f<br />

1 (7)<br />

Chú ý : h ù g g hứ h h h g hứ i gi i i<br />

+ hị iễ iễ (7) ờ g h e<br />

y<br />

I<br />

O<br />

F<br />

/<br />

<br />

H<br />

/<br />

A /<br />

<br />

x<br />

A<br />

C<br />

F<br />

O<br />

F /<br />

3f<br />

x<br />

Nhận xét D :<br />

B<br />

A2<br />

A 3<br />

A 4<br />

F 0<br />

A 1<br />

hi A h g ừ A 1 A 2 h h h h h h g<br />

ừ F A ù g<br />

hi A h g ừ A 2 A 3 thì h h h hậ h g ừ<br />

ù g ị 3f<br />

hi A h g ừ A 3 A 4 h h h h h hậ h<br />

g ừ ị 3f ù g<br />

hi A h g ừ A 4 A 1 h h h h h h g<br />

ừ ù g D F<br />

b. (2 điểm)<br />

5


ừ g hứ (5 6)<br />

f<br />

y = f tg (5) x =<br />

2<br />

1<br />

cos<br />

2<br />

h he hời gi ậ h<br />

sint<br />

1<br />

v x = 2 f<br />

(8) và v<br />

2<br />

y = f<br />

(9)<br />

2<br />

cos t<br />

cos t<br />

ậ h he hời gi = v 2 2<br />

x<br />

v y<br />

(6)<br />

Câu 4<br />

4 điểm<br />

1 2<br />

v = f 4sin t<br />

1<br />

(10)<br />

2<br />

cos t<br />

Áp dụng<br />

i = 1 5 h = 3 thay vào ta có x = 3f = 60cm, y= 0,<br />

V x = 0 và v = v y = f = 40 cm/s<br />

a. ( 2 điểm)<br />

Xé i hời i gi ử h h M g h OZ h h<br />

g h h h g <br />

h OZ<br />

V h h h g i h<br />

R R r<br />

R r (R r) (1)<br />

r r<br />

- h g h h g h h h ( i<br />

hời D g g i hẳ g gi ) I D<br />

'' mg.rsin (2)<br />

R R r<br />

ừ (1) '' '' ''<br />

r r<br />

V h h M i g h g i<br />

(R r)<br />

' 0 '' 0 '' ''<br />

r<br />

1 2 2 3 2<br />

V i g h ID<br />

mr mr mr , thay vào (2)<br />

2 2<br />

3 (R r) 2g<br />

'' mg.r '' <br />

2 <br />

r <br />

3(R r)<br />

Y<br />

Vậ h h<br />

g<br />

i hò i g<br />

<br />

2g<br />

, chu kì<br />

3(R r)<br />

T2<br />

3(R r)<br />

O<br />

2g<br />

<br />

b. ( 2 điểm)<br />

Xé i hời i<br />

gi ử h h M<br />

f<br />

g h<br />

OZ h h<br />

góc h<br />

tâm C c h h g h OZ<br />

V h h h g i h<br />

<br />

R<br />

<br />

C<br />

D<br />

mg<br />

N<br />

f<br />

X<br />

6


R R r<br />

R r (R r) (1)<br />

r r<br />

- g ị h ậ II i h h h : mgsin f m(R r) '' (2)<br />

- g h g h h g h h h ( g<br />

1 2<br />

g i hẳ g gi ) :<br />

mr '' fr (3)<br />

2<br />

- g h g h h g h h h M ( O g<br />

g i hẳ g gi )<br />

2<br />

I '' fR MR '' fR f MR '' (4)<br />

O<br />

R R r<br />

ừ (1) :<br />

'' '' ''<br />

(5)<br />

r r<br />

1 2 R R r <br />

mr '' '' MR ''<br />

2 <br />

<br />

r r <br />

<br />

h (5) (4) (3) :<br />

<br />

<br />

m R r<br />

'' ( ) ''<br />

2M m r<br />

mM<br />

Thay vào (2) : mg (R r) '' m(R r) ''<br />

2M m<br />

g (2M m)<br />

'' . <br />

(R r) (3M m)<br />

2 g (2M m)<br />

Vậ h h g i hò i g . <br />

(R r) (3M m)<br />

(R r) (3M m)<br />

, chu kì T 2 .<br />

g (2M m)<br />

Câu 5<br />

điểm<br />

h g h i = U/I è g h h h ữ h U I<br />

h h i ẽ h i g i ừ hé I U h g<br />

h i hỉ hi hị ờ g hẳ g<br />

- Ta có P = B( T – T f ) = UI i h g h i = f.( 1 +<br />

α(T – T f )) = U/I<br />

- U/I = R f ( 1 + α UI/ ) = U/I x = UI h hị he x<br />

ờ g hẳ g<br />

- gi ị g ứ g U I ậ g ẽ hị (x)<br />

- + g i ừ hị g h é i ờ g hẳ ắ i h<br />

h h gi ị f.<br />

- S h i h h h ẽ<br />

-<br />

-<br />

-<br />

R f<br />

-<br />

o<br />

y=U/I<br />

X=UI<br />

E<br />

A<br />

V<br />

R<br />

-------------- Hết ----------------<br />

7


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN KỲ THI OLYMPIC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG<br />

NGUYỄN TẤT THÀNH BẮC BỘ VÀ DUYÊN HẢI - NĂM <strong>2018</strong><br />

YÊN BÁI Môn: <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> - Khối <strong>11</strong><br />

( Thời gian 180 phút)<br />

Bài 1.( Tĩnh điện): Hai bản tụ điện phẳng được mắc vào một nguồn có suất điện động là E và điện<br />

trở trong là r. <strong>Các</strong> bản tụ đặt thẳng đứng và đưa một bình lớn chứa chất lỏng có khối lượng riêng ρ<br />

1<br />

và hằng số điện môi ε<br />

1<br />

tới sát mép dưới của các bản tụ. Khi đó chất lỏng sẽ bắt đầu được hút vào<br />

trong tụ. Trong thời gian <strong>thi</strong>ết lập cân bằng trong hệ có toả ra nhiệt lượng là Q. Hỏi lượng nhiệt toả<br />

ra trong hệ này là bao nhiêu? Nếu thay chất lỏng trên bằng một chất lỏng khác có khối lượng riêng<br />

ρ<br />

2<br />

và hằng số điện môi ε<br />

2<br />

. Bỏ qua sức căng mặt ngoài.<br />

Bài 2.( Điện từ ): Cho mạch điện như hình vẽ, T 1 và T 2 là hai thanh ray kim loại được đặt trong mặt<br />

phẳng nằm ngang, song song và cách nhau đoạn l, điện trở không đáng kể; AB là thanh kim loại<br />

khối lượng m luôn tiếp xúc điện với hai thanh ray và lúc đầu được giữ nằm yên vuông góc với hai<br />

thanh ray. Nguồn điện có suất điện động không đổi E điện trở trong không đáng kể, cuộn dây có độ<br />

tự cảm L, điện trở thuần của mạch điện là R. Trong vùng MNQP có một từ <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u với vectơ<br />

cảm ứng từ B <strong>hướng</strong> thẳng đứng xuống dưới (xem hình vẽ). Bỏ qua mọi ma sát.<br />

M<br />

T 1<br />

x A 0<br />

B<br />

N<br />

L<br />

E<br />

T 2<br />

Ở thời<br />

B<br />

điểm t = 0 người<br />

ta thả nhẹ thanh AB.<br />

P<br />

Q<br />

1) Hãy mô tả<br />

các hiện<br />

tượng vật lý xảy ra trong mạch.<br />

2) Thiết lập hệ thức giữa vận tốc của thanh AB với cường độ dòng điện và tốc độ biến <strong>thi</strong>ên của<br />

cường độ dòng điện trong mạch. Từ phương trình này, dựa vào định luật bảo toàn năng<br />

lượng, hãy đoán nhận các dạng năng lượng biến đổi trong mạch.<br />

3) Tìm biểu thức của lực từ tác dụng vào thanh AB ở thời điểm t.<br />

4) Viết phương trình chuyển động của thanh AB.<br />

Cho biết nghiệm của phương trình y’’(t) + 2ay’(t) + by(t) = 0 (với<br />

2<br />

y = y 0 exp[( a a b)t] với y 0 được xác định từ điều kiện ban đầu.<br />

2<br />

a b 0 ) có dạng :<br />

Bài 3. ( Quang hình ): a)Xét một bản mặt song song trong suốt có chiết suất n biến <strong>thi</strong>ên theo<br />

khoảng cách z tính từ mặt dưới của bản (Hình 14.1). Chứng minh rằng n sin<br />

n sin .<br />

A<br />

B


) Giả sử một người đứng trong một sa mạc rộng và phẳng. Người ấy thấy ở đằng xa như có mặt<br />

<strong>nước</strong>. Nhưng khi người ấy lại gần thì <strong>nước</strong> lại lùi ra xa sao cho khoảng cách từ người ấy đến <strong>nước</strong><br />

luôn luôn không đổi. Giải thích ảo ảnh đó.<br />

c)Ước lượng nhiệt độ của mặt đất (nói trong phần b) với giả <strong>thi</strong>ết<br />

rằng mắt của người ấy ở độ cao 1,6 m so với mặt đất và khoảng cách<br />

từ người ấy tới <strong>nước</strong> bằng 250 m. Chiết suất của không khí ở nhiệt độ<br />

15 0 C và ở áp suất khí quyển chuẩn là 1,000276. Ở độ cao lớn hơn 1<br />

mét so với mặt đất thì nhiệt độ của không khí được coi là không đổi<br />

và bằng 330 0 K Áp suất khí quyển bằng áp suất chuẩn 1atm. Gọi chiết<br />

suất của không khí là n và giả <strong>thi</strong>ết rằng n=1 tỉ lệ với khối lượng riêng của không khí. Ước lượng<br />

nhiệt độ chính xác của kết quả thu được.<br />

Bài 4.( Dao động ): Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ, có khối lượng m =<br />

10g, mang điện tích q =10 –5 C được treo bằng sợi dây mảnh, cách điện, dài l<br />

=1m, không co giãn và có khối lượng không đáng kể. Con lắc được đặt<br />

trong vùng có từ <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u, véctơ cảm ứng từ B có phương thẳng đứng<br />

<strong>hướng</strong> từ dưới lên và có độ lớn B = 10T. Ban đầu con lắc được giữ<br />

nằm yên trong mặt phẳng yOz với góc lệch nhỏ 0 0,1rad<br />

của<br />

dây treo so với phương thẳng đứng ( ình vẽ). au đó con lắc được thả tự<br />

do.<br />

g<br />

1) Thiết lập phương trình (vi phân) của chuyển động con lắc. Đặt 0<br />

; B<br />

<br />

l<br />

qB<br />

m<br />

, hãy tính<br />

tần số góc (riêng) của con lắc theo 0 , B .<br />

2) Thiết lập các phương trình toạ độ x và y phụ thuộc vào thời gian của con lắc. Nhận xét chuyển<br />

động của mặt phẳng dao động của con lắc và tính chu k lặp lại chuyển động của con lắc. Lấy g =<br />

10m/s 2 .<br />

h l lcos l(1 cos ) 0<br />

Bài 5: ( Phương án thực hành ): Cho các dụng cụ sau<br />

- Thấu kính mỏng có hai mặt lồi có cùng bán kính.<br />

- Một gương phẳng.<br />

- Một cốc <strong>nước</strong>.<br />

- Một thước đo.<br />

- Một bút chì và một giá đỡ có kẹp.<br />

x<br />

C<br />

O<br />

<br />

0<br />

z<br />

y


Chiết suất của <strong>nước</strong> coi như đã biết. Trình bày phương án tiến hành thí nghiệm để xác định:<br />

1. Tiêu cự của thấu kính.<br />

2. Chiết suất của thủy tinh dùng làm thấu kính.<br />

Hết.<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

KỲ THI OLYMPIC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG<br />

NGUYỄN TẤT THÀNH BẮC BỘ VÀ DUYÊN HẢI - NĂM <strong>2018</strong><br />

YÊN BÁI Môn: <strong>Vật</strong> <strong>Lý</strong> - Khối <strong>11</strong><br />

HƯỚNG DẪN CHẤM<br />

TT câu<br />

Bài 1<br />

4 điểm<br />

Hướng <strong>dẫn</strong> <strong>chấm</strong> điểm<br />

Khi tụ điện tích điện được chạm vào khối điện môi lỏng, nó tác động hút điện<br />

môi vào trong khoảng giữa hai bản (do điện môi bị phân cực bởi tác dụng của điện<br />

<strong>trường</strong> giữa hai bản tụ điện) và như vậy năng lượng của hệ giảm đi. Công của lực<br />

điện <strong>trường</strong> kéo điện môi lên trong khoảng giữa hai bản tụ điện biến thành thế<br />

năng của cột điện môi trong trọng <strong>trường</strong>. Công này lại bằng biến <strong>thi</strong>ên năng lượng<br />

của hệ tụ điện - nguồn và có giá trị:<br />

trong đó<br />

C<br />

lh<br />

0<br />

1<br />

;<br />

d<br />

C<br />

2<br />

<br />

0l<br />

<br />

A <br />

E<br />

2<br />

2<br />

<br />

C<br />

2<br />

C<br />

1<br />

h<br />

H lH <br />

1<br />

d<br />

<br />

0<br />

d<br />

<br />

C<br />

1<br />

<br />

0<br />

d<br />

H l<br />

trong đó , H là điện môi và chiều cao của cột chất lỏng trong bản tụ; l, h là bề<br />

rộng và chiều cao của bản tụ; d là khoảng cách hai bản tụ.<br />

1<br />

Biểu<br />

điểm


A <br />

<br />

<br />

1<br />

H l<br />

<br />

d<br />

2<br />

0 E<br />

2<br />

2<br />

gldH<br />

Thế năng cột điện môi: W t<br />

với là khối lượng riêng điện môi.<br />

2<br />

0,5<br />

Ta có :<br />

A W<br />

C<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

0<br />

<br />

<br />

2<br />

1 E l <br />

0lh<br />

<br />

2<br />

gd<br />

d<br />

t<br />

<br />

H <br />

<br />

<br />

2<br />

0<br />

1<br />

gd<br />

2<br />

E<br />

2<br />

0,5<br />

Nhiệt lượng toả ra trên điện trở trong của nguồn là:<br />

Q C<br />

C <br />

<br />

<br />

2 2 4<br />

1<br />

2 <br />

0<br />

1<br />

E l<br />

<br />

2 1<br />

E <br />

0,5<br />

2<br />

2<br />

2gd<br />

Với chất điện môi <br />

1 có khối lượng riêng của <br />

1 ta có:<br />

Q<br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

0<br />

1<br />

1<br />

1<br />

<br />

2<br />

21gd<br />

E<br />

4<br />

l<br />

Q<br />

0,5<br />

Với chất điện môi khối lượng riêng của ta có:<br />

0,5<br />

Vậy:<br />

Đây là nhiệt lượng toả ra trên điện trở<br />

<strong>thi</strong>ết lập.<br />

của nguồn khi trạng thái cân bằng được<br />

0,5


1)Ở thời điểm t 0, i 0<br />

E / R có chiều từ B đến A . Sau thời điểm t<br />

0, dòng<br />

điện trong mạch là i vẫn có chiều từ B đến A. Lúc buông tay, lực từ f Bil<br />

vuông góc với thanh AB, kéo AB theo chiều Ox. 0,5<br />

Bài 2<br />

5 điểm<br />

Khi thanh chuyển động với vận tốc v trong từ <strong>trường</strong>, xuất hiện sđđ cảm ứng<br />

trong thanh: cu<br />

Blv . đđcư gây ra dòng cảm ứng trong thanh, chiều từ A đến<br />

B. Dòng này làm giảm dòng i<br />

0<br />

trong mạch, gây ra hiện tượng tự cảm trong cuộn<br />

dây L: tc<br />

Ldi / dt . Dòng tự cảm <strong>hướng</strong> từ B đến A.<br />

2)Theo định luật Ohm:<br />

0,5<br />

E tc<br />

cu<br />

E Ldi / dt Blv<br />

i E iR+Ldi / dt BLv (1)<br />

R<br />

R<br />

dx<br />

2<br />

Nhân hai vế (1) với idt, chú ý là v ,1/ 2d(Li ) Lidi :<br />

dt<br />

1<br />

<strong>Có</strong> thể đoán nhận (2) như sau:<br />

2 2<br />

iEdt d(1/ 2Li ) Bildx Ri dt (2)<br />

iEdt là năng lượng do nguồn E cung cấp trong thời gian dt. Nó hao tổn thành các<br />

dạng năng lượng khác (trong dt):<br />

2<br />

d(1/ 2Li ) dW t<br />

là năng lượng từ,<br />

2<br />

Ri dt Q là nhiệt lượng toả ra trong mạch,<br />

Bildx fdx A là công nguyên tố do lực từ làm dịch chuyển thanh AB.<br />

0,5<br />

Phương trình (2) biểu thị định luật bảo toàn năng lượng trong mạch.<br />

Đạo hàm hai vế phương trình (1) theo thời gian, ta thu được phương trình:<br />

Li'' Ri' Blx'' 0 (3)<br />

Thay x'' v' f / m Bli / m , ta được phương trình vi phân cho i:<br />

2 2<br />

R B l<br />

i'' i' i 0<br />

L<br />

mL<br />

(4)<br />

0,5


(<strong>Có</strong> thể thay i f / Bl , i' f '/ Bl , i'' f ''/ Bl , x'' v' f / m (vì ma mv' f ), ta<br />

thu được phương trình cho f:<br />

2 2<br />

R B l<br />

f '' f ' f 0<br />

L<br />

mL<br />

(4a)<br />

0,5<br />

R<br />

<br />

<br />

L <br />

2 2 2<br />

4B l<br />

<br />

mL<br />

Nghiệm là:<br />

2 2 2<br />

BlE<br />

<br />

R R B l<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

f exp<br />

t<br />

R 2L 2L mL <br />

<br />

<br />

Nghiệm có ý nghĩa vật lý lấy dấu (-)<br />

(3)<br />

2 2 2<br />

BlE<br />

<br />

R R B l<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

f exp <br />

t f0<br />

exp<br />

t<br />

R 2L 2L mL <br />

<br />

<br />

<br />

(4)<br />

0,5<br />

<br />

R <br />

<br />

2L<br />

<br />

2 2 2<br />

B l<br />

<br />

mL<br />

-<br />

R<br />

2L , BlE<br />

f0<br />

<br />

R<br />

0,5<br />

Với điều kiện ban đầu t 0 , v 0 , x 0 , bằng cách lấy tích phân<br />

f<br />

v dt, x vdt<br />

m<br />

,<br />

ta tìm được phương trình chuyển động của thanh là:<br />

f0<br />

x <br />

2 expt<br />

t 1<br />

(5)<br />

m<br />

0,5<br />

0,5


Bài 3<br />

4 điểm<br />

a) Chia bản thành những <strong>lớp</strong> vô cùng mỏng sao cho trong mỗi <strong>lớp</strong> chiết suất coi<br />

như không đổi trong mỗi <strong>lớp</strong> (hình 14.1). Ta có:<br />

n sin n sin n sin ... n sin n sin <br />

A 1 1 3 3<br />

k k B<br />

b) Lớp không khí càng gần mặt đất càng nóng, vì vậy chiết suất càng giảm theo độ<br />

cao, tia sáng truyền đi từ vật M theo đường cong với góc khúc xạ tăng dần. Tới<br />

điểm P thì góc ấy bằng 90 0 , có sự phản xạ toàn phần, tia sáng đi cong lên và lọt<br />

vào mắt (hình 14.2). Mắt nhìn thấy ảnh M’ theo phương cuối cùng của tia sáng tới<br />

mắt, ảnh ngược so với vật nên gây ra ảo ảnh có <strong>nước</strong>.<br />

1<br />

c) Khối lượng riêng của một chất khí ở áp suất không đổi tỉ lệ nghịch với nhiệt<br />

độ tuyệt đối. Mặt khác, theo <strong>đề</strong> bài n 1 hay n1 k'<br />

.<br />

Vậy nT ( ) 1<br />

k , với k là một hằng số được xác định theo điều kiện <strong>đề</strong> bài.<br />

T<br />

Ở 15 o C (T=288K) thì n =1,000276, ta có:<br />

k<br />

1,000276 1 k 0,0795<br />

288<br />

0,0795<br />

Vậy<br />

nT ( ) 1 . (1)<br />

T<br />

Trên hình 14.2, khi có phản xạ toàn phần ở A thì 90 o<br />

và n n sin . Tương<br />

tự, khi có phản xạ toàn phần ở P thì:<br />

n n( T )sin , (2)<br />

P<br />

1<br />

A<br />

B<br />

0,5<br />

0,5


Với T 1 = 330 o K là nhiệt độ không khí ở độ cao lớn hơn 1m, còn n p là chiết suất của<br />

không khí ở sát mặt đất có nhiệt độ T cần xác định.<br />

Ta có : n n( T)<br />

.<br />

P<br />

0,5<br />

Theo hình vẽ<br />

Bài 4<br />

4 điểm<br />

l 1 h<br />

l h h<br />

l<br />

1 <br />

l <br />

2 2<br />

2<br />

sin 1 ...<br />

2 2 2<br />

2<br />

Thay số h=1,6m, l=250m ta tính được sin 0,99998 .<br />

Theo (1) thì: n(T 1 )=n(303)=1,000262. Thay vào (2) ta có:<br />

n(T)=1,000262.0,99998=1,000242.<br />

Đưa vào (1) ta tìm được T, kết quả là T=328K=56 o C.<br />

Phương trình chuyển động là:<br />

ma T mg F lr<br />

(1)<br />

trong đó lực Loren Flr<br />

q v,B<br />

.<br />

ọi là góc (nhị diện) giữa mf (dây và trục 0z) và mf (y0z)<br />

i j k<br />

F q v,B<br />

<br />

v v v (qBv , qBv ,0)<br />

0 0 qB<br />

+<br />

lr x y z y x<br />

+ mg (0,0, mg)<br />

+ T (Tsin )sin i (Tsin )cos j (Tcos )k<br />

ọi r là khoảng cách vật và trục 0z:<br />

r = lsin; x = r sin = lsin sin; y = r cos = lsincos;<br />

Nhưng 0 là góc nhỏ, có thể lấy cos 1, T mg. Như vậy :<br />

mg mg<br />

T ( x, y,mg)<br />

l l<br />

Phương trình trên tương đương 3 phương trình vô <strong>hướng</strong>:<br />

<br />

mg<br />

<br />

ma<br />

x<br />

Tsin sin qBvy x qBvy<br />

l<br />

<br />

mg<br />

ma y<br />

Tsin cos qBvx y qBv<br />

x<br />

(2)<br />

<br />

l<br />

ma z<br />

Tcos mg 0<br />

<br />

<br />

Trong phép gần đúng dao động bé ta có thể coi chuyển động của con lắc xẩy trong<br />

mặt phẳng 0xy. Chia 2 vế các phương trình cho m, phương trình (2) được viết lại<br />

như sau:<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5


2<br />

<br />

x" 0x By'<br />

<br />

2<br />

y" 0y Bx '<br />

(3)<br />

g<br />

qB<br />

Ở đây: <br />

l<br />

m<br />

điều kiên ban đầu:<br />

x(0) 0; y(0) l ; x'(0) 0; y'(0) 0 (4)<br />

2<br />

0<br />

3,13 (rad / s)<br />

B<br />

10 (rad / s)<br />

0<br />

Tìm nghiệm của (3) dưới dạng x = Asin(t+) và y = Bcos(t+). Thay vào (3),<br />

ta thu được hệ phương trình cho A và B<br />

2 2<br />

<br />

( 0 )A BB 0<br />

(5)<br />

2 2<br />

<br />

B A ( <br />

0 )B 0<br />

Để hệ có nghiệm không tầm thường, thì phải là nghiệm dương của phương trình<br />

2 2<br />

bậc hai B0 0<br />

<br />

<br />

B<br />

1 0<br />

B<br />

1 2 2 B 2<br />

B 0 0<br />

<br />

2 2 2 <br />

B<br />

2 <br />

0 <br />

4 (6)<br />

<br />

2<br />

0,5<br />

0,5<br />

Nghiệm tổng quát:<br />

x(t) = A 1 sin( 1 t+) + A 2 sin( 2 t+)<br />

y(t) = B 1 cos( 1 t+) + B 2 cos( 2 t+) (7)<br />

Hằng số A, B và tìm được bằng cách sử dụng điều kiện ban đầu (4), (5) và (7):<br />

<br />

<br />

<br />

(A1<br />

A<br />

2)sin 0<br />

(B1 B<br />

2)cos l0<br />

<br />

(A<strong>11</strong> A<br />

22)cos 0<br />

(8)<br />

(B<strong>11</strong> B<br />

22)sin 0<br />

<br />

2 2<br />

0 1<br />

B1 A1<br />

<br />

B 1<br />

Giải (8) ta được:<br />

2 2 2<br />

l0 1 2<br />

l0 21 l0 2<br />

2 2<br />

0;A<br />

1<br />

;A<br />

3 2<br />

;B<br />

3 1<br />

( <br />

3 0<br />

1<br />

);<br />

2 2 2 <br />

l<br />

<br />

B ( ) (9)<br />

2<br />

0 1 2 2<br />

2<br />

<br />

3 0<br />

2<br />

2 <br />

0 B<br />

0 0 0 B<br />

Mặt phẳng dao động của con lắc quay được một góc 2 (một vòng) sau một<br />

qB<br />

khoảng thời gian (dao động tiến động với tần số Larmor L<br />

)<br />

2m<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5


2<br />

4m<br />

T0<br />

400 (s) 21ph.<br />

/ 2 qB<br />

B<br />

Đặt thấu kính lên trên gương và cả hai đặt ở chân giá đỡ. Kẹp nhẹ bút chì vào giá<br />

và vuông góc với giá, di chuyển nó cho đến khi mắt nhìn từ trên xuống thấy ảnh<br />

của đầu bút chì trùng với vật(có thể xê dịch mắt một chút để kiểm tra bằng thị sai)<br />

0,5<br />

Bài 5<br />

3 điểm<br />

Do thấu kính và gương phẳng ghép sát nên ta có độ tụ hiệu dụng của hệ<br />

thấu kính và gương phẳng là 1 2 1 1 d d ' f<br />

f f d d '<br />

k<br />

Vậy đo khoảng cách từ bút chì đến thấu kính, d bằng tiêu cự thấu kính f k<br />

k<br />

0,5<br />

Phải xác định chính xác khoảng cách đo d từ bút chì đến thấu kính bằng cách đo<br />

nhiều lần để lấy trung bình và lưu ý phải trừ bớt một nửa bề dày của thấu kính nếu<br />

đo từ mặt gương<br />

Đổ một ít <strong>nước</strong> lên gương và đặt thấu kính lên trên mặt <strong>nước</strong> tạo ra một thấu kính<br />

phẳng – lõm bằng <strong>nước</strong>; có tiêu cự f N , liên hệ với bán kính r 1 =-r của mặt cong<br />

1 1<br />

r2<br />

bằng công thức (n<br />

1)<br />

f r<br />

N<br />

0,5<br />

Để xác định f N ta cũng tiến hành tương tự như phần trên để tìm tiêu cự f của<br />

hệ thồng 2 thấu kính thủy tinh và <strong>nước</strong>. Ta được 1 1 1<br />

0,5<br />

f ' f f<br />

Từ đó ta tính được f N và r (n 1)f<br />

N<br />

N<br />

N<br />

Dùng công thức thấu kính ta tính được chiết suất của chất làm thấu kính<br />

0,5<br />

n <br />

r<br />

f<br />

2 k<br />

1<br />

HẾT


SỞ GD&ĐT HẢI DƢƠNG<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

NGUYỄN TRÃI<br />

ĐỀ DỰ THẢO THI CHỌN HỌC SINH GIỎI<br />

VÙNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM <strong>2018</strong><br />

MÔN VẬT LÝ – KHỐI <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài : 180 phút<br />

Câu 1: Tĩnh điện (4đ)<br />

Hai bản kim loại rộng hình chữ nhật, diện tích S, chiều dài l đƣợc đặt song song cách nhau một khoảng d.<br />

<strong>Các</strong> bản đƣợc tích điện đến hiệu điện thế U. Một tấm điện môi hằng số , bề dày d, bị hút vào khoảng<br />

không giữa hai bản. Chiều dài tấm lớn hơn l<br />

Hãy xác định sự phụ thuộc của lực tác dụng lên điện môi vào x trong hai trƣờng hợp:<br />

a) Hai bản ngắt khỏi nguồn.<br />

b) Hai bản vẫn nối với nguồn. Hãy giải thích do đâu có lực hút nói trên.<br />

Câu 2: Điện và điện từ (5đ)<br />

Trong không gian chân không giữa anôt là một hình trụ rỗng bán kính R và catôt là một dây đốt thẳng có<br />

bán kính nhỏ không đáng kể nằm ở trục anôt, ngƣời ta tạo ra một điện trƣờng xuyên tâm E , hƣớng từ anôt<br />

đến catôt, có độ lớn không đổi và một từ trƣờng <strong>đề</strong>u B có hƣớng trùng với trục catôt.<br />

Bằng cách dùng hiệu ứng nhiệt, catôt phát ra các electron với vận tốc ban đầu nhỏ không đáng kể.<br />

a) Viết phƣơng trình vi phân trong hệ tọa độ trụ (r; ;z) mô tả chuyển động của electron trong khoảng không<br />

gian giữa catôt và anôt.


) Suy ra phƣơng trình quỹ đạo của electron.<br />

c) Tìm vận tốc dài của electron tại thời điểm t bất kỳ.<br />

Câu 3: Quang hình (4đ)<br />

Hình vẽ là mô hình đơn giản của hệ thống <strong>dẫn</strong> tên lửa. Cơ sở của hệ là hai thấu kính (TK) hội tụ L 1 và L 2 có<br />

tiêu cự bằng F 1 và F 2 . Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của hai thấu kính là b. Trục chính của TK thứ hai<br />

song song với trục chính của TK thứ nhất và cách nó một khoảng bằng a. Ánh sáng từ bia phát ra đi vào TK<br />

L 1 , còn TK L 2 chiếu ảnh lên màn S.<br />

a) Trong trƣờng hợp lý tƣởng khi tên lửa chuyển dộng thẳng tới bia, tia sáng đi song song với trục chính của<br />

L 1 . Cần phải đặt màn cách quang tâm TK thứ hai một khoảng f bằng bao nhiêu để nhận đƣợc ảnh rõ nét.<br />

Ảnh đó sẽ nằm cách trục chính của hệ (tức trục chính của L 1 ) một khoảng r 0 bằng bao nhiêu?<br />

b) Thấu kính L 2 quay với một vận tốc góc nào đó sao cho trục của nó vẽ lên trên màn một vòng tròn bán<br />

kính a, nhƣng vẫn còn song song với trục chính của TK thứ nhất. Khi đó, trong trƣờng hợp tên lửa bay thẳng<br />

tới bia, ảnh sẽ vẽ lên trên màn một vòng tròn bán kính r 0 . Khi tên lửa bay lệch khỏi mục tiêu một góc thì<br />

ảnh trên màn sẽ bị méo đi.<br />

Coi góc α là nhỏ, xác định khoảng cách cực tiểu và cực đại từ tâm màn đến ảnh.<br />

c) Chuyển động của ảnh sẽ vẽ lên một quỹ đạo nhƣ thế nào? Tại sao? Vẽ quỹ đạo chuyển động. Coi mục<br />

tiêu lệch hẳn về phía trục Oy.<br />

Câu 4: Dao động cơ (4đ)<br />

C<br />

a<br />

D<br />

A<br />

na<br />

m<br />

F F 0 cost<br />

k<br />

B<br />

Cho cơ hệ nhƣ hình vẽ. Thanh cứng AC cố định, thanh cứng AB nhẹ, có thể quay tự do quanh trục nằm<br />

ngang qua đầu A. Lò xo nhẹ có độ cứng k một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn chặt vào đầu B của<br />

thanh. Khoảng cách từ điểm C gắn thanh AC đến điểm D gắn lò xo bằng a . <strong>Vật</strong> nhỏ khối lƣợng m gắn<br />

chặt vào thanh AB tại điểm M cách đầu A của thanh một đoạn na với n 1. Tại thời điểm t = 0, khi hệ ở<br />

trạng thái cân bằng, thanh AB nằm ngang ngƣời ta tác dụng vào đầu B của thanh AB một lực cƣỡng bức<br />

F F 0 cost<br />

theo phƣơng thẳng đứng. Giả <strong>thi</strong>ết trong quá trình dao động nhỏ lò xo luôn có phƣơng thẳng


đứng. Bỏ qua mọi ma sát.<br />

1. Tìm phƣơng trình dao động cƣỡng bức của quả cầu.<br />

2. Ta xét điều kiện ở gần cộng hƣởng, bằng cách viết 0<br />

. Viết phƣơng trình dao động của vật.<br />

và 0<br />

Câu 5: Phương án thực hành (3đ)<br />

trong đó 0<br />

là tần số riêng của hệ,<br />

Một bóng đèn dây tóc bằng vônfram đang sáng. Công suất điện tỏa ra trên đèn, một phần phát ra ngoài dƣới<br />

dạng bức xạ (xem dây tóc nhƣ một vật đen tuyệt đối) gọi là công suất bức xạ nhiệt P bx , một phần truyền ra<br />

môi trƣờng xung quanh bằng <strong>dẫn</strong> nhiệt gọi là công suất truyền nhiệt P n .<br />

Biết một vật đen tuyệt đối có nhiệt độ T sẽ bức xạ nhiệt ra môi trƣờng xung quanh có nhiệt độ T 0 với công<br />

4 4<br />

8 2 4<br />

suất (cƣờng độ) P <br />

( T T ), trong đó 5,6687.10 W / m K là hằng số Stefan-Boltzmann. <strong>Vật</strong> có<br />

bx<br />

0<br />

nhiệt độ T có công suất truyền nhiệt ra môi trƣờng xung quanh P A.<br />

T T <br />

n<br />

, trong đó A là hệ số truyền<br />

nhiệt phụ thuộc vào diện tích và bản chất của bề mặt, T 0 là nhiệt độ môi trƣờng xung quanh. Vonfram có hệ<br />

1 1<br />

số nhiệt điện trở ( )<br />

273 K <br />

<br />

Cho các dụng cụ thí nghiệm:<br />

01 bóng đèn, dây tóc bằng Vonfram với các thông số định mức là 12V-50W;<br />

02 đồng hồ đo điện đa năng;<br />

01 bộ nguồn một chiều 12V;<br />

01 biến trở;<br />

các dây nối.<br />

Chú ý: Chỉ cần đặt hiệu điện thế U ≥ 9V, đèn đã rất sáng và nhiệt độ của dây tóc T(K) >> T 0 , với T 0 là nhiệt<br />

độ phòng.<br />

Pbx<br />

Trình bày cơ sở lý thuyết, sơ đồ thí nghiệm, tiến trình thí nghiệm xác định tỷ số K của đèn dây tóc khi<br />

Pn<br />

hoạt động ở chế độ định mức. Lập các bảng biểu cần <strong>thi</strong>ết, vẽ dạng đồ thị (nếu có).<br />

0<br />

----------- Hết ----------<br />

Thí <strong>sinh</strong> không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi <strong>thi</strong> không giải thích gì thêm.<br />

Họ và tên thí <strong>sinh</strong>:.............................................; Số báo danh:................................


Đ P N<br />

Câu 1 (4 0 đi ):<br />

1a<br />

a) Khi tụ ngắt khỏi nguồn, điện tích trên tụ không đổi và bằng: Q C0U<br />

Điện dung của tụ khi tấm điện môi chui vào đoạn x:<br />

S S<br />

<br />

0<br />

x 0 ( l x)<br />

C l l<br />

d d<br />

0,5<br />

Năng lƣợng của tụ:<br />

SU<br />

W <br />

2d<br />

2<br />

0<br />

1<br />

1 ( 1)<br />

x<br />

l<br />

0,5<br />

Khi tấm điện môi dịch chuyển thêm một đoạn x nhỏ, W biến <strong>thi</strong>ên một lƣợng:<br />

2<br />

0SU<br />

( 1) ldx<br />

dW<br />

<br />

x<br />

2d l[1 ( 1) ]<br />

l<br />

2<br />

0,5<br />

Đồng thời lực điện trƣờng thực hiện một công:<br />

dA Fdx<br />

với dA= - dW<br />

Suy ra<br />

SU ( 1)<br />

l<br />

<br />

2<br />

0<br />

F= 2d ll [ ( 1) x ]<br />

2<br />

0,5<br />

1b<br />

b) Khi tụ không ngắt khỏi nguồn U = const, năng lƣợng điện trƣờng tăng khi tấm<br />

1 2 1 0S<br />

x 2<br />

điện môi vào sâu trong tụ điện: W CU 1 ( 1) U<br />

2 2 d <br />

<br />

l <br />

<br />

2<br />

1 0SU<br />

suy ra: dW ( 1) dx<br />

2 dl<br />

Khi này do điện dung C tăng, điện lƣợng chạy qua nguồn theo chiều lực lạ bằng:<br />

S<br />

<br />

ld<br />

0<br />

dq=UdC=U ( 1) dx<br />

Công của nguồn là:<br />

U S<br />

ld<br />

2<br />

0<br />

dA'=Ud q ( 1) dx<br />

Theo định luật bảo toàn năng lƣợng: dA'=dA+dW<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

Suy ra:<br />

1 S<br />

<br />

2 ld<br />

0<br />

F= ( 1)<br />

U<br />

2<br />

0,5


Câu 2 (5 0 đi ):<br />

2a<br />

Chọn hệ trục tọa độ nhƣ trong hình vẽ <strong>đề</strong> bài<br />

a) Electron M do catôt phát ra, trong hệ tọa độ trụ, có tọa độ là OM ( r, , z)<br />

và cảm<br />

ứng từ B có các thành phần (0,0,B). Lực tác dụng lên M là:<br />

F e E v<br />

B<br />

<br />

<strong>Các</strong> thành phần của lực trong hệ tọa độ trụ:<br />

Fr<br />

e <br />

<br />

E r<br />

B<br />

<br />

F erB<br />

<br />

F 0<br />

z<br />

Theo định luật II Newton F ma viết trong hệ tọa độ trụ ta có:<br />

2 Fr<br />

e<br />

ar<br />

r r<br />

( E rB)(1)<br />

m m<br />

d 2 F<br />

e<br />

a<br />

( r ) Br (2)<br />

dt m m<br />

a z 0(3)<br />

z<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

2b<br />

2c<br />

z const<br />

b) Từ phƣơng trình trên suy ra . Điều này có nghĩa là mỗi electron do catôt<br />

vz<br />

0<br />

phát ra tại một điểm trên trục x sẽ vẽ nên một quỹ đạo phẳng trong mặt phẳng tiết<br />

diện thẳng của vỏ trụ đi qua điểm đó, tức là song song với mặt phẳng xOy.<br />

2<br />

2 e r<br />

+) Tích phân phƣơng trình (2) ta đƣợc: r B C . Vì tại t = 0 , r = 0 suy ra<br />

m 2<br />

C = 0.<br />

eB<br />

Suy ra (4)<br />

2m<br />

eB<br />

Tích phân (4) ta đƣợc t (5)<br />

2m<br />

2 2<br />

e B eE<br />

+) Thay (4) vào phƣơng trình (1) có thể viết lại: r r <br />

2<br />

4m<br />

m<br />

4mE<br />

Nghiệm tổng quát của phƣơng trình có dạng: r( t) a cos( t<br />

)<br />

2<br />

eB<br />

4mE<br />

Từ ĐKBĐ t 0 : r 0;r 0 suy ra ;<br />

a <br />

2<br />

eB<br />

8mE<br />

2 <br />

Kết hợp với (5) suy ra rt ( ) sin ( ) (7)<br />

2<br />

eB 2<br />

Đây chính là phƣơng trình quỹ đạo của các electron trong tọa độ cực<br />

c) Từ (4) và (7) suy ra 2 thành phần của v trong tọa độ cực là :<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5


4mE<br />

2E<br />

r sin . sin<br />

và<br />

2<br />

eB B<br />

Vậy độ lớn của vận tốc là:<br />

2 2 2 4E <br />

<br />

v r r sin <br />

B 2 <br />

2E r (1 cos )<br />

B<br />

0,5<br />

0,5<br />

Câu 3 (4 0 đi ):<br />

3a<br />

3b<br />

Khi tên lửa chuyển động thẳng tới bia, ảnh của bia qua thấu kính L 1 sẽ nằm ngay<br />

tiêu điểm ảnh của L 1<br />

Khoảng cách từ S 1 đến thấu kính L 2 là: d2 F2<br />

b<br />

Để ảnh hiện lên màn rõ nét ta đặt màn cách quang tâm thấu kính L 2 một khoảng là:<br />

2 2<br />

(<br />

2<br />

)<br />

2<br />

f <br />

d F <br />

F b F<br />

d2 F2<br />

b<br />

Khoảng cách từ ảnh đến trục chính của hệ:<br />

r0<br />

a f a<br />

d2<br />

Trong trƣờng hợp này khi qua L 1 ảnh S 1 bị dịch khỏi tiêu điểm ảnh một đoạn nhỏ:<br />

F1tan<br />

F<br />

1<br />

Xét tại thời điểm thấu kính L 2 đã quay đƣợc một góc , gọi khoảng cách từ S 1 đến<br />

Fh<br />

2<br />

trục chính L 2 là h, thì khoảng cách từ S 2 đến quang tâm O 2 là . Tọa độ của ảnh<br />

b<br />

S 2 là:<br />

F2 h a cos F1 F2 F1 F2<br />

y a cos <br />

(1 ) a cos<br />

<br />

b h b b<br />

F2h<br />

asin<br />

F2<br />

x asin (1 ) asin<br />

b h b<br />

Từ hai phƣơng trình trên suy ra: Khoảng cách từ ảnh đến tâm màn là:<br />

F F F F F F<br />

r a a<br />

b b b b<br />

Khoảng cách cực đại ứng với =0. Khi đó:<br />

F2 F1 F2<br />

rmax (1 ) a<br />

b b<br />

Khoảng cách cực tiểu ứng với . Khi đó:<br />

F2 F1 F2<br />

rmin (1 ) a<br />

b b<br />

2 2 2 1 2 2 1 2 2<br />

(1 ) ( ) 2 (1 ) cos<br />

<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

3c<br />

2<br />

2 F1 F2 2 F2<br />

2<br />

c) Phƣơng trình quỹ đạo của ảnh là: x ( y ) 1<br />

a<br />

b b <br />

FF<br />

1 2<br />

Đây là phƣơng trình đƣờng tròn có tâm ( xy ; ) (0; )<br />

b<br />

và bán kính<br />

2<br />

R 1 F <br />

<br />

a<br />

b <br />

0,5


Câu 4 (4 0 đi ):<br />

4a<br />

Gọi<br />

l : độ biến dạng lò xo khi vật nằm cân bằng.<br />

<strong>Có</strong>:<br />

mg<br />

mg. na kl. a l n 1<br />

k<br />

- Khi thanh có li độ góc . Phƣơng trình ĐLH:<br />

<br />

2<br />

<br />

mg. nacos Facos k l a . acos m na " 2<br />

Vì nhỏ, lấy cos 1. Từ (1) và (2) có<br />

k F0<br />

" cost<br />

2 2<br />

n m n ma<br />

Ta đặt 0<br />

1 k<br />

n m<br />

đƣợc phƣơng trình: " 2 F cost<br />

3 <br />

Đây là phƣơng trình vi phân của dao động cƣỡng bức.<br />

.<br />

0 0<br />

+ Nghiệm tổng quát của phƣơng trình thuần nhất ( không có vế phải ) tƣơng<br />

ứng là cos t <br />

(4).<br />

1 01 0 1<br />

+ Nghiệm riêng của phƣơng trình không thuần nhất (3). Ta sẽ tìm nghiệm<br />

riêng dƣới dạng : cost<br />

<br />

phải tìm.<br />

, trong đó <br />

02<br />

và <br />

2<br />

là các giá trị mà ta<br />

2 02 2<br />

Ta có: ' sin t ; " 2 cost<br />

<br />

. Thay vào (3) đƣợc:<br />

2 02 2 2 02 2<br />

2 2 F0<br />

02 cost 2 002cost 2 cost<br />

2<br />

n ma<br />

2 2 F0<br />

02 0 cost cost<br />

2<br />

n ma<br />

<br />

<br />

Dùng phƣơng pháp đồng nhất hệ thức đƣợc :<br />

0<br />

02 2 2 2 2<br />

n ma 0<br />

<br />

<br />

F<br />

<br />

; 0.<br />

Nghiệm tổng quát của phƣơng trình dao động cƣỡng bức là :<br />

F<br />

cos<br />

t <br />

cos<br />

t<br />

<br />

<br />

0<br />

01 0 1 2 2 2<br />

n ma 0<br />

<br />

<br />

<br />

(5)<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5


- Điều kiện ban đầu:<br />

0,5<br />

<br />

F<br />

<br />

<br />

0<br />

0 <br />

cos<br />

<br />

0 <br />

<br />

v0<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0 1<br />

01 1 2 2 2<br />

n ma0 <br />

<br />

F0<br />

A1 2 2 2<br />

<br />

0 01<br />

sin1<br />

0<br />

n ma 0<br />

<br />

<br />

0<br />

Vậy : F<br />

<br />

cos<br />

t cos<br />

2 2 2<br />

0t<br />

n ma <br />

<br />

<br />

<br />

Thay 0<br />

ta có<br />

<br />

0<br />

(6)<br />

0,5<br />

4b<br />

2<br />

2 2 2 2 2 2<br />

<br />

<br />

0 0 0 0 0 1 2<br />

0<br />

0<br />

<br />

<br />

+ <br />

<br />

cos t cos 0t cos 0<br />

t cos 0t 2sin <br />

0<br />

t sin t<br />

2 2<br />

+ <br />

<br />

tsin0<br />

t<br />

0<br />

Thay vào (6) : <br />

tsin<br />

t <br />

2<br />

F<br />

2<br />

n ma<br />

<br />

0<br />

0<br />

0,5<br />

0,5<br />

Câu 5 (3 0 đi ):<br />

Cơ sở lý thuyết<br />

Điện trở của đèn theo nhiệt độ: R R 1 ( T T ) <br />

0 0<br />

Do 1 T0<br />

1 nên ta có R R0T<br />

(1)<br />

273<br />

Khi đèn hoạt động ở chế độ định mức<br />

4 4<br />

P <br />

S( T T<br />

)<br />

bx<br />

P A( T T<br />

)<br />

n<br />

Mà T T<br />

0<br />

nên ta có<br />

P<br />

bx<br />

ST<br />

4<br />

0<br />

0<br />

Pn<br />

AT<br />

Công suất tiêu thụ của bóng đèn:<br />

4<br />

P UI P P ST AT<br />

(2)<br />

bx<br />

Thay (1) vào (2) ta có:<br />

3<br />

n<br />

R 4 R U / I 4 U / I<br />

UI S( ) A. S( ) A.<br />

R R R R<br />

A S U<br />

I ( )<br />

0 0 0 0<br />

2 3<br />

4 4<br />

R R0<br />

I<br />

U<br />

<br />

Đặt x <br />

I ; 2<br />

y I ta đƣợc: y=ax+b<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5


A S<br />

Trong đó: b ; a <br />

4 4<br />

R<br />

R0<br />

Pbx<br />

S 3 S R 3 S U 3 a U 3<br />

Tỷ số K . T ( ) ( ) ( )<br />

3 3<br />

P A <br />

A R A<br />

R I b I<br />

phụ thuộc vào U<br />

n<br />

0<br />

0,5<br />

Lắp ráp thí nghiệm<br />

0,5<br />

Thay đổi giá trị của biến trở. Với mỗi giá trị của biến trở, đọc số chỉ U của vôn kế, I<br />

của ampe kế ghi vào bảng số liệu<br />

a U 3<br />

Kết quả đo: K ( ) b I<br />

Vẽ đồ thị, xử lí sai số.<br />

0,5<br />

NGƯỜI SOẠN<br />

Phạm Mạnh Cường - 0971658519


ĐỀ CHÍNH THỨC<br />

(Đề <strong>thi</strong> gồm 02 trang)<br />

KỲ THI HỌC SINH GIỎI DUYÊN HẢI BẮC BỘ<br />

NĂM HỌC 2017 - <strong>2018</strong><br />

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ <strong>11</strong><br />

Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao <strong>đề</strong>)<br />

Người ra <strong>đề</strong>: Nguyễn Ngọc Thiết – SĐT 0904216337<br />

Bài 1: Tụ điện phẳng có diện tích S, khoảng cách 2 bản = d. Chọn trục Ox như hình<br />

1<br />

vẽ. Người ta lấp đầy tụ bằng 1 tấm điện môi có <br />

1 x<br />

Tụ được mắc vào U 0 như hình vẽ<br />

1. C=?<br />

2. Mật độ điện tích trên các bản tụ và điện <strong>trường</strong> tại điểm trong tụ có tọa độ x?<br />

3. Công để đưa 1 nửa tấm điện mới ra khỏi tụ =? Bỏ qua ma sát, g.<br />

Bài 2: Một tụ phẳng gồm 2 bản 1 và 2 có diện tích S và khoảng cách 2 bản là d. Ban<br />

đầu tụ chưa tích điện, được nối với 1 cuộn cảm thuần L.<br />

Đặt tụ trong chân không rồi đặt vào bên trong, ở ngay sát bản 1 một bản mỏng 3 cũng<br />

có diện tích S, mang điện tích Q.<br />

Cho bản 3 chuyển động <strong>đề</strong>u với<br />

Bỏ qua trở dây nối<br />

Tìm sự phụ thuộc của I theo t.<br />

Biết phương trình vi phân:<br />

theo phương vuông góc các bản<br />

2 2<br />

x '' <br />

x k<br />

0 có nghiệm:<br />

x k cos( t )<br />

k<br />

Người soạn <strong>đề</strong>: Nguyễn Ngọc Thiết – Trường PTTH <strong>Chuyên</strong> Trần Phú


Bài 3: Tại một xưởng sản xuất ấm đun, sợi đốt làm bằng dây <strong>dẫn</strong> hình trụ dài l,<br />

biến <strong>thi</strong>ên tuyến tính từ theo chiều dài.<br />

Nguồn E, r. Xác định đường hình sợi đốt để P max.<br />

Bài 4: Hai điện tích m, q 1 = - q 2 = q > 0 đặt nằm ngang. Từ <strong>trường</strong> B như hình vẽ<br />

Ban đầu các điện tích được đứng yên sau đó thả ra. Hỏi khoảng cách ban đầu min<br />

bằng bao nhiêu để chúng không va chạm.<br />

Bài 5: Thấu kính mỏng 2 mặt lồi R 1 , R 2 làm từ thủy tinh. Bề dày thấu kính là d = 4<br />

mm. Đường kính D = 4 cm.<br />

Đặt thấu kính sao cho trục chính thẳng đứng, một phần ngập trong <strong>nước</strong> với quang<br />

tâm nằm ngay trên mặt <strong>nước</strong>. Khi mặt trời lên đỉnh đầu, ảnh của nó qua thấu kính<br />

xuất hiện ở độ sâu h 1 = 20cm so với mặt <strong>nước</strong>. Nếu đảo ngược thấu kính lại thì<br />

h 2 = 20<br />

3 cm. Biết 4<br />

nH<br />

. Xác định n<br />

2 0 TK; R 1 ; R 2 ?<br />

3<br />

--------------- Hết --------------<br />

(Thí <strong>sinh</strong> không sử dụng tài liệu, cán bộ coi <strong>thi</strong> không cần giải thích gì thêm)<br />

Họ và tên <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>:.............................................., Số báo danh:...............................................<br />

Người soạn <strong>đề</strong>: Nguyễn Ngọc Thiết – Trường PTTH <strong>Chuyên</strong> Trần Phú


Họ và tên giám thị 1:..........................................., Họ và tên giám thị 2:…..............................<br />

KỲ THI HỌC SINH GIỎI DUYÊN HẢI BẮC BỘ<br />

ĐỀ CHÍNH THỨC<br />

NĂM HỌC 2017 - <strong>2018</strong><br />

(Đề <strong>thi</strong> gồm 02 trang)<br />

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ <strong>11</strong><br />

Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao <strong>đề</strong>)<br />

Bài 1: Tụ điện phẳng có diện tích S, khoảng cách 2 bản = d. Chọn trục Ox như hình<br />

1<br />

vẽ. Người ta lấp đầy tụ bằng 1 tấm điện môi có <br />

1 x<br />

Tụ được mắc vào U 0 như hình vẽ<br />

4. C=?<br />

5. Mật độ điện tích trên các bản tụ và điện <strong>trường</strong> tại điểm trong tụ có tọa độ x?<br />

6. Công để đưa 1 nửa tấm điện mới ra khỏi tụ =? Bỏ qua ma sát, g.<br />

Giải<br />

1. Chia tụ thành từng phần nhỏ dày dx<br />

0. . S 0. 1.<br />

S <br />

<strong>Có</strong> : dC =><br />

dx (1 x)<br />

dx <br />

<strong>Các</strong> tụ nối tiếp =><br />

(1 x) dx 1<br />

<br />

. . S dC<br />

0 1<br />

1 (1 x) dx 2d d<br />

<br />

C<br />

<br />

. . S 2 . . S<br />

0 1 0 1<br />

2<br />

0 1S<br />

C <br />

2<br />

2d<br />

d<br />

2<br />

0 1SU0<br />

2. <strong>Có</strong> Q C.<br />

U0 <br />

2<br />

2d<br />

d<br />

Q 2<br />

0 1U<br />

0<br />

=> <br />

2<br />

S 2d d<br />

0<br />

<br />

01 0<br />

(1 <br />

x)<br />

dx<br />

0<br />

<br />

<strong>Có</strong> : U<br />

x<br />

. <br />

<br />

Q 2 SU 2 U (1 x)<br />

dx<br />

dC 2 d d . . S 2d d<br />

2 2<br />

0 1<br />

U<br />

x<br />

2 U0(1 <br />

x)<br />

=> E dx<br />

2<br />

2 d <br />

d<br />

3. Khi một nửa tấm điện mới ra khỏi tụ => hình thành 2 tụ song song có:<br />

2<br />

Người soạn <strong>đề</strong>: Nguyễn Ngọc Thiết – Trường PTTH <strong>Chuyên</strong> Trần Phú


0.<br />

S<br />

c1<br />

<br />

2d<br />

<br />

. . S<br />

c <br />

<br />

2d<br />

d<br />

0 1<br />

2 2<br />

S 1<br />

<br />

<br />

d 2 2d<br />

<br />

0 1<br />

=> c ' c1 c2<br />

<br />

=><br />

U c U c ' U S S 2 S<br />

A <br />

2 2 2 <br />

2d 2d d 2d d<br />

2 2 2<br />

0 0 0 0 1 0 0 1<br />

2 2<br />

2<br />

U0 0S 01S<br />

<br />

2 2d 2d d<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Bài 2: Một tụ phẳng gồm 2 bản 1 và 2 có diện tích S và khoảng cách 2 bản là d. Ban<br />

đầu tụ chưa tích điện, được nối với 1 cuộn cảm thuần L.<br />

Đặt tụ trong chân không rồi đặt vào bên trong, ở ngay sát bản 1 một bản mỏng 3 cũng<br />

có diện tích S, mang điện tích Q.<br />

Cho bản 3 chuyển động <strong>đề</strong>u với<br />

Bỏ qua trở dây nối<br />

Tìm sự phụ thuộc của I theo t.<br />

Biết phương trình vi phân:<br />

theo phương vuông góc các bản<br />

2 2<br />

x '' <br />

x k<br />

0 có nghiệm:<br />

x k cos( t )<br />

k<br />

Giải<br />

Xét tại thời điểm t bất kỳ bản 1 mang điện q<br />

<strong>Có</strong>:<br />

Người soạn <strong>đề</strong>: Nguyễn Ngọc Thiết – Trường PTTH <strong>Chuyên</strong> Trần Phú


Do i = q’<br />

Với w =<br />

* Khi t = 0 i = 0<br />

Với w =<br />

Bài 3: Tại một xưởng sản xuất ấm đun, sợi đốt làm bằng dây <strong>dẫn</strong> hình trụ dài l,<br />

biến <strong>thi</strong>ên tuyến tính từ theo chiều dài.<br />

Nguồn E, r. Xác định đường hình sợi đốt để P max.<br />

Người soạn <strong>đề</strong>: Nguyễn Ngọc Thiết – Trường PTTH <strong>Chuyên</strong> Trần Phú


Giải:<br />

<strong>Có</strong><br />

* Xét một phân tử d : dr = =<br />

khi R = r<br />

2( ) l<br />

rr .<br />

1 2<br />

d <br />

Khi đó<br />

P<br />

max<br />

<br />

2<br />

E<br />

4r<br />

Bài 4: Hai điện tích m, q 1 = - q 2 = q > 0 đặt nằm ngang. Từ <strong>trường</strong> B như hình vẽ<br />

Ban đầu các điện tích được đứng yên sau đó thả ra. Hỏi khoảng cách ban đầu min<br />

bằng bao nhiêu để chúng không va chạm.<br />

Giải:<br />

Do tính chất đối xứng nên quỹ đạo của 2 hạt là 2 đường cong đối xứng => F đy =0<br />

Người soạn <strong>đề</strong>: Nguyễn Ngọc Thiết – Trường PTTH <strong>Chuyên</strong> Trần Phú


m a dv .<br />

y dx<br />

y<br />

F LY<br />

m qB.<br />

mvy<br />

qBx<br />

dt<br />

<br />

dt<br />

<br />

<strong>Có</strong> : .<br />

.<br />

qB<br />

vy<br />

x<br />

m<br />

<strong>Có</strong>:<br />

2 2<br />

2<br />

kq kq mv y<br />

2.<br />

L r 2<br />

1 1 qB<br />

kq m X<br />

r L m<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

2<br />

.<br />

2<br />

2<br />

1 1<br />

B<br />

k .( L r)<br />

r L 4m<br />

2<br />

1 B<br />

2<br />

k. .( L r)<br />

L. r 4m<br />

mk B L L r r B L Lr r<br />

2 2 2<br />

4 ( ) ( )<br />

2 2 2 2<br />

B L. r B L . r 4mk<br />

0(*)<br />

(*) có nghiệm 0<br />

0<br />

2<br />

4 4 2<br />

<br />

B L<br />

2 3<br />

B L 16mk<br />

L <br />

3<br />

16mkB L 0<br />

16mk<br />

2<br />

B<br />

Bài 5: Thấu kính mỏng 2 mặt lồi R 1 , R 2 làm từ thủy tinh. Bề dày thấu kính là d = 4<br />

mm. Đường kính D = 4 cm.<br />

Đặt thấu kính sao cho trục chính thẳng đứng, một phần ngập trong <strong>nước</strong> với quang<br />

tâm nằm ngay trên mặt <strong>nước</strong>. Khi mặt trời lên đỉnh đầu, ảnh của nó qua thấu kính<br />

xuất hiện ở độ sâu h 1 = 20cm so với mặt <strong>nước</strong>. Nếu đảo ngược thấu kính lại thì<br />

h 2 = 20<br />

3 cm. Biết 4<br />

nH<br />

. Xác định n<br />

2 0 TK; R 1 ; R 2 ?<br />

3<br />

Giải:<br />

<strong>Có</strong> :<br />

Người soạn <strong>đề</strong>: Nguyễn Ngọc Thiết – Trường PTTH <strong>Chuyên</strong> Trần Phú


x y d<br />

2<br />

D<br />

2 2<br />

( R1 x)<br />

R1<br />

4<br />

2<br />

D<br />

2 2<br />

( R2 y)<br />

R2<br />

4<br />

2<br />

D<br />

<br />

4<br />

2<br />

2 R1. x x 0<br />

<br />

2<br />

D<br />

2<br />

R2<br />

y y <br />

<br />

4<br />

2 . 0<br />

Do<br />

2 2<br />

x , y nhỏ nên<br />

2<br />

2<br />

D<br />

D<br />

2 Rx<br />

1.<br />

x <br />

<br />

4<br />

8R1<br />

1 1 8d<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

2<br />

D<br />

D R1 R2<br />

D<br />

2 R2.<br />

y y<br />

<br />

<br />

4 <br />

8R2<br />

Sơ đồ tạo ảnh:<br />

S lcc S 1 lcc S 2<br />

d 1 kk-TK d 1 ’,d 2 TK-H 2 O d 2 ’<br />

<strong>Có</strong>:<br />

1 2 n 1<br />

<br />

d1 d1 ' R1<br />

<br />

n nH2O<br />

nH2O<br />

n<br />

<br />

<br />

d2 d2 ' R2<br />

n<br />

d d ' R . n 1<br />

Mà<br />

1<br />

<br />

1<br />

<br />

1<br />

<br />

d2 d1 ' R1.<br />

n<br />

n<br />

1<br />

(do thấu kính mỏng)<br />

n<br />

d <br />

<br />

R R<br />

HO 2<br />

2<br />

' 20( cm)<br />

n<br />

nHO<br />

n 1<br />

2<br />

2 1<br />

Người soạn <strong>đề</strong>: Nguyễn Ngọc Thiết – Trường PTTH <strong>Chuyên</strong> Trần Phú


2<br />

Tương tự khi đảo ngược lại: d <br />

3<br />

nHO<br />

40<br />

' ( cm)<br />

n<br />

nHO<br />

n 1<br />

3<br />

2<br />

<br />

R R<br />

1 2<br />

n n n 1<br />

n<br />

<br />

R2 R1<br />

20<br />

<br />

n n n 1<br />

3n<br />

<br />

<br />

R1 R2<br />

40<br />

H2O<br />

H2O<br />

H2O<br />

H2O<br />

1 1 4 1 1<br />

n<br />

<br />

R<br />

2 R<br />

1 3 R<br />

2 R<br />

1<br />

15<br />

<br />

1 1 4 1 1<br />

<br />

n<br />

<br />

R<br />

1 R<br />

2 3 R<br />

1 R<br />

2<br />

10<br />

<br />

2 1 2 1<br />

1 1 1 1 1 1<br />

<br />

3R 3R 30 R R 10<br />

R1<br />

20( cm)<br />

<br />

20<br />

R2<br />

( cm )<br />

3<br />

19<br />

n<br />

<br />

12<br />

Người soạn <strong>đề</strong>: Nguyễn Ngọc Thiết – Trường PTTH <strong>Chuyên</strong> Trần Phú


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN<br />

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

VĨNH PHÚC<br />

(ĐỀ THI ĐỀ XUẤT)<br />

Bài 1: Tĩnh điện (4 điểm)<br />

Hai tấm phẳng giống nhau tích điện <strong>đề</strong>u với mật độ điện mặt tấm<br />

trên là và tấm dưới là -.<br />

Chúng được đặt song song và đối diện như<br />

hình 1. Tính cường độ điện <strong>trường</strong> tại M ở độ cao h so với tấm trên, biết<br />

M nằm trong mặt phẳng chứa hai mép và mặt phẳng đối xứng. Khoảng<br />

cách giữa các tấm<br />

d h <br />

Bài 2: Điện và điện từ (5 điểm)<br />

bề rộng của các tấm.<br />

Hai đĩa tròn giống nhau R 1 và R 2 , mỗi đĩa có bán kính a, khối<br />

lượng m. Chúng có thể quay không ma sát xung quanh trục đi qua tâm và<br />

vuông góc mặt đĩa. Hệ được đặt trong một từ <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u<br />

có cảm ứng từ B vuông góc với mặt đĩa. Nhờ hệ thống<br />

tiếp điểm mà tâm và mép các đĩa được nối với nhau qua<br />

một cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C (Hình 2). Bỏ qua<br />

điện trở thuần của mạch và ma sát ổ trục. Tại thời điểm<br />

ban đầu đĩa R 1 quay với tốc độ góc 0 còn đĩa R 2 đứng<br />

yên. Xác định biểu thức dòng điện qua cuộn dây và điện<br />

áp tụ theo thời gian.<br />

Bài 3: Quang hình (4 điểm)<br />

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – KHỐI <strong>11</strong><br />

NĂM <strong>2018</strong><br />

Thời gian làm bài 180 phút<br />

(Đề này có 02 trang, gồm 5 câu)<br />

Một tấm thủy tinh có chiết suất n, tiết diện là hình thang cân, chiều cao L, đáy dài D, hai mặt bên<br />

được mạ bạc và tạo với nhau một góc như hình vẽ. Biết


theo thời gian và tìm chu kì dao động nhỏ của hệ.<br />

Bài 5: Phương án thực hành (Điện, Quang, Dao động) (3 điểm)<br />

Xác định nhiệt độ Curie của sắt từ ( nhiệt độ Curie mà tại đó chất sắt từ mất khả năng nhiễm từ: = 1)<br />

Cho các dụng cụ:<br />

- Nguồn điện xoay chiều 220V;<br />

- Biến trở, ngắt điện và các dây nối;<br />

- Nguồn điện xoay chiều 5 V;<br />

- Micrôampe kế<br />

- Cặp nhiệt điện loại K gắn milivôn kế để đo nhiệt độ<br />

- Ống sứ có khía các rãnh để có thể quấn dây lên.<br />

- Dây điện trở dùng làm sợi đốt.<br />

- Lõi sắt từ cần xác định nhiệt độ Curie;<br />

- Hai cuộn dây được quấn chồng lên nhau bao quanh lõi trụ có thể đưa gọn ống sứ vào trong;<br />

Yêu cầu: nêu các bước thí nghiệm và xử lý số liệu<br />

1. Xây dựng hệ đo, các bước thí nghiệm và xử lý số liệu.<br />

2. <strong>Các</strong> lưu ý trong thí nghiệm, sai số phép đo.<br />

--------------HẾT--------------<br />

Người ra <strong>đề</strong>: Phan Dương Cẩn<br />

Số ĐT: 0904555354


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN<br />

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

VĨNH PHÚC<br />

(ĐÁP ÁN ĐỀ XUẤT)<br />

ĐÁP ÁN MÔN: VẬT LÍ – KHỐI <strong>11</strong><br />

NĂM <strong>2018</strong><br />

(Đáp án này có 02 trang)<br />

Bài Ý Lời giải vắn tắt Điểm<br />

1 + Xét mặt cắt ngang của hai tấm như hình vẽ, K là điểm giới hạn của tấm<br />

trên, rất xa mặt phẳng vuông góc với hai tấm chứa M.<br />

+ Xét hai dải rất hẹp A 1 B 1 và A 2 B 2 với M, A 1 , A 2 thẳng hàng và M, B 1 ,B 2<br />

0,5<br />

thẳng hàng<br />

+ Xem hai dải này như hai sợi dây mảnh dài với mật độ điện dài lần lượt<br />

là 1,<br />

<br />

2:<br />

1 .<br />

AB<br />

1 1<br />

<br />

<br />

.<br />

AB<br />

2 2 2<br />

(1)<br />

+ Cường độ điện <strong>trường</strong> do dải A 1 B 1 gây ra tại M:<br />

E 1<br />

có phương đi qua trung điểm của A 1 B 1 và <strong>hướng</strong> ra xa tấm trên, có<br />

1<br />

cường độ: E1<br />

với H 1 là trung điểm của A 1 B 1 .<br />

2<br />

MH<br />

0 1<br />

+ Cường độ điện <strong>trường</strong> do dải A 1 B 1 gây ra tại M:<br />

E 1<br />

có phương đi qua trung điểm của A 1 B 1 và <strong>hướng</strong> ra xa tấm trên, có<br />

1<br />

cường độ: E1<br />

với H 1 là trung điểm của A 1 B 1 .<br />

2<br />

MH<br />

0 1<br />

+ Cường độ điện <strong>trường</strong> do dải A 2 B 2 gây ra tại M:<br />

E 2<br />

có phương đi qua trung điểm của A 2 B 2 và <strong>hướng</strong> vào tấm dưới,<br />

2<br />

có cường độ: E1<br />

với H 2 là trung điểm của A 2 B 2 .<br />

2<br />

MH<br />

.<br />

AB<br />

1 1<br />

E1<br />

<br />

2 <br />

0.<br />

MH1<br />

<br />

.<br />

AB<br />

2 2<br />

E2<br />

<br />

2 . MH<br />

0 2<br />

0 2<br />

(2)<br />

A1 B1 A2 B2<br />

+ Ta còn có: (3)<br />

MH MH<br />

1 2<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5


+ Từ (2) và (3) suy ra: E1 E2 E1 E2 0 , do đó E<br />

M<br />

chỉ do phần<br />

KL gây ra, nên:<br />

E<br />

M<br />

.<br />

KL<br />

( vì h>>d; b>>d )<br />

2<br />

LM<br />

0<br />

bd bd<br />

KL ; KM h ( b KL)<br />

d h h<br />

2 2<br />

KM h ( b bd / h)<br />

h b<br />

→<br />

E<br />

M<br />

2 2 2 2<br />

.b.d<br />

.d<br />

.d<br />

<br />

(vì b>>h)<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

h. h b h 2<br />

h<br />

0<br />

0<br />

2<br />

h 1<br />

0 2<br />

b<br />

2 Khi R 1 quay thì trong mạch có dòng điện và làm cho đĩa R 2 quay và các đĩa 0,5<br />

trỏ thành các nguồn điện ..Xét ở thời điểm t ,suất điện động cảm ứng trong<br />

mỗi đĩa có độ lớn có<br />

2<br />

2<br />

B a B a<br />

e 1 = (1), e2 = (2)<br />

1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Mô men lực từ tác dụng lên mỗi đĩa có độ lớn như nhau :<br />

M 1 = M 2 =<br />

a<br />

0<br />

2<br />

Bia<br />

Bi. r. d r (3)<br />

2<br />

Phương trình động lực đối với chuyển động quay của mỗi đĩa:<br />

,<br />

2<br />

2<br />

d<br />

1<br />

Bia<br />

J (4) và<br />

d<br />

2<br />

Bia<br />

J (5)<br />

dt 2 dt 2<br />

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho hệ ta có :<br />

0,5<br />

2 2 2 2 2<br />

J<br />

0<br />

J<br />

1<br />

J<br />

2<br />

Li q<br />

2 2 2 2 2C (6)<br />

Đạo hàm theo thời gian và thay (3,4) ta có biểu thức :<br />

0,5<br />

2<br />

Ba di q<br />

(<br />

1 2) L 0<br />

2<br />

dt C<br />

hay ta có biểu thức :<br />

2 2<br />

Ba d<br />

1<br />

d<br />

2<br />

d i dq<br />

( ) L<br />

0<br />

2<br />

2 dt dt dt Cdt<br />

Mặt khác i= dq nên ta có phương trình<br />

dt<br />

2 2 4<br />

d i B a 1<br />

( )i= 0( 7)<br />

2<br />

dt 2JL LC<br />

Phương trình có nghiệm i= I 0 cos(t+ 1 ) (8) trong đó tần số góc dao động<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

2 4<br />

Ba 1<br />

của dòng điện<br />

(8), phương trình điện tích của tụ<br />

2JL<br />

LC<br />

q=<br />

t<br />

0<br />

idt hay q = q 0 cos(t+ 2 )<br />

Từ điều kiên ban đầu t = 0 [<br />

i0<br />

q 0<br />

Ta có phương trình dòng điện chạy qua cuộn dây và điên tích của tụ :<br />

0,5


2<br />

Ba<br />

i = 0<br />

Ba<br />

sin t(9)<br />

và q =<br />

2L<br />

2L<br />

2<br />

0<br />

(1 cos t).(10)<br />

2<br />

2<br />

Ba<br />

0,5<br />

0<br />

Hiệu điện thế của tụ điện u = (1 cos t).(<strong>11</strong>)<br />

2<br />

2LC<br />

3 a 0,5<br />

Gọi điểm tới là A. <strong>Các</strong> ảnh của A qua hai mặt nằm đên đường tròn tâm O<br />

D<br />

bán kính R . Sau mỗi lần phản xạ. tia sáng đổi <strong>hướng</strong> nhưng góc<br />

<br />

2sin 2<br />

hợp với bán kính qua điểm phản xạ không đổi nên có thể coi như tia sáng<br />

vẫn truyền thẳng trong khối thủy tinh về đế gặp đáy nhỏ với góc .<br />

R L R R<br />

Xét tam giác OAB: R sin sin <br />

sin sin R L<br />

Điều kiện có tia ló rakhoir đáy nhỏ là góc phải nhỏ hơn góc phản xạ toàn<br />

R 1<br />

phần: sin igh<br />

hay sin .<br />

R L n<br />

D<br />

Thay R ta có:<br />

<br />

2sin 2<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

b<br />

1 2L <br />

sin (1 sin )<br />

n D 2<br />

2L <br />

sin nsin sin (1 sin )<br />

D 2<br />

Với


1 1 b 1 '<br />

2<br />

Wđ<br />

4 mv I 4 m ' mb mb '<br />

2 2 2 4 12 2 3<br />

2 2 2<br />

2 2 2 2 2<br />

G<br />

<br />

<br />

Thế năng đàn hồi đối với các lò xo:<br />

W t, OA = W t , OC =<br />

1 <br />

k bcos bcos <br />

<br />

2 <br />

4<br />

1 <br />

W t, OB = W t, OD = k b sin b sin <br />

<br />

2 <br />

4<br />

Suy ra thế năng đàn hồi cả 4 lò xo:<br />

W t = 2(W t,OA + W t, OB ) =<br />

2<br />

2<br />

(1)<br />

2<br />

bcos <br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

4 + <br />

k b sin<br />

b sin <br />

<br />

<br />

4 <br />

k bcos<br />

2 1 1 2<br />

<br />

kb 2 2 cos 2 sin 2kb 1<br />

cos <br />

<br />

2 2<br />

4<br />

(2)<br />

<br />

Từ (1) và (2) ta có:<br />

0,25<br />

2 <br />

2kb<br />

1cos<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

+ 2 2 2<br />

3 mb ' = const= 2 <br />

2kb<br />

1cos<br />

0<br />

<br />

4<br />

(3)<br />

<br />

Phương trình (3) chính là phương trình vi phân mà góc phải tuân theo.<br />

<br />

0,5<br />

Nếu gần với thì ta có thể đặt với 1rad ' '<br />

4 4<br />

theo trên ta có: 2 2 2 2<br />

W 2kb 1 cos +<br />

3 mb ' = const.<br />

Lấy đạo hàm hai vế ta được:<br />

0,25<br />

2 2<br />

2. mb '' . ' 2kb '<br />

0 vì 1 suy sin .<br />

3<br />

3k<br />

2<br />

3k<br />

0,5<br />

suy ra : '' 0 '' 0 0;<br />

0<br />

<br />

2m<br />

2m<br />

2m<br />

chu kì dao động bé: T 2<br />

3k<br />

Phương trình trên có nghiệm dạng:<br />

<br />

0cos 0t 0cos 0t<br />

.<br />

4 4<br />

tại thời điểm ban đầu:<br />

' 0<br />

sin 0 0<br />

0<br />

0 <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

cos 0 0 0<br />

<br />

4 <br />

4<br />

Vậy phương trình biến đổi theo thời gian của góc :<br />

<br />

0 0 <br />

4 4 cos t <br />

<br />

với 3k<br />

0<br />

<br />

2m<br />

5 Bước 1: Chế tạo lò nung điện đảm bảo khử từ <strong>trường</strong> xoay chiều trong lò<br />

nung<br />

Ta chế tạo lò nung dựa vào ống sứ và dây điện trở để làm nguồn nhiệt. Lò<br />

điện tạo được bao gồm hai cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp được quấn<br />

ngược chiều để khi có dòng điện chạy qua thì từ <strong>trường</strong> do hai cuộn dây<br />

gây ra trong lò triệt tiêu;<br />

* Đưa lò nung vừa tạo ở trên vào trong lòng ống dây bao gồm hai cuộn dây<br />

được quấn chồng lên nhau ở trên .<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5


~ 3 V<br />

220 V<br />

K<br />

R<br />

A<br />

mV<br />

Bước 2: Mắc mạch điện như hình vẽ:<br />

- Nối dây lò nung với nguồn điện 220V thông qua một biến trở và khoá K<br />

để có thể điều chỉnh điện áp nuôi lò do đó có thể điều khiển nhiệt độ ổn<br />

định của lò ở các giá trị khác nhau.<br />

- Nối một cuộn dây trong ống dây với nguồn xoay chiều 5V, cuộn này đóng<br />

vai trò cuộn sơ cấp (giả sử có N 1 vòng)<br />

- Cuộn dây còn lại của ống dây nối với microampe kế (giả sử có N 2 vòng).<br />

Giả sử đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế u 1 , trong cuộn dây có dòng<br />

điện i 1 chạy qua làm xuất hiện suất điện động tự cảm<br />

d<br />

d(L.i<br />

1)<br />

e1 N1 N1<br />

dt dt<br />

Khi đó trong cuộn thứ cấp xuất hiện suất điện động cảm ứng e 2<br />

d<br />

d(L.i<br />

1)<br />

e2 N2 N2<br />

dt dt<br />

Suất điện động e 2 gây nên dòng điện i 2 đo được bằng mA kế.<br />

Hệ số tự cảm L ở đây chủ yếu gây ra do lõi sắt từ với độ từ thẩm >>1. Hệ<br />

số từ thẩm này sẽ suy giảm khi nhiệt độ tăng.<br />

Do đó khi tăng nhiệt độ làm 1 và dòng điện i 2 giảm dần đến giá trị i 2<br />

0.<br />

Bước 3: tăng dần nhiệt độ lò và đo nhiệt độ bằng nhiệt kế và mV, thu thập<br />

bộ số liệu phụ thuộc i 2 theo nhiệt độ, dựng đồ thị và ngoại suy ta xác định<br />

được nhiệt độ Curie mà tại đó = 1<br />

<strong>Các</strong> lưu ý trong thí nghiệm, sai số phép đo<br />

- Cần đợi thời gian để nhiệt độ lò nung ổn định.<br />

- Cần thực hiện phép đo cả khi nhiệt độ nung lớn hơn nhiệt độ Curie và sau<br />

đó giảm dần nhiệt độ lò đến khi nhỏ hơn nhiệt độ Curie.<br />

- <strong>Các</strong> thang đo của dụng cụ cần thay đổi cho phù hợp.<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

---------------- HẾT ----------------<br />

Người làm đáp án: Phan Dương Cẩn<br />

Số ĐT: 0904555354


SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

ĐỀ GIỚI THIỆU<br />

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC <strong>THPT</strong><br />

VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

NĂM HỌC 2017-<strong>2018</strong><br />

Môn:<strong>Vật</strong> lí; Lớp: <strong>11</strong><br />

Thời gian: 180 phút không kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Bài 1 - Tĩnh điện (4điểm )<br />

Tụ phẳng gồm hai bản mỏng tròn lớn bằng chất<br />

cách điện, mỗi bản có diện tích S được giữ cố định<br />

trong không khí, cách nhau một đoạn nhỏ d, tích<br />

điện tích +Q và -Q phân bố <strong>đề</strong>u trên bề mặt. Ở tâm<br />

mỗi bản có khoét một lỗ nhỏ. Dọc theo đường<br />

thẳng qua lỗ, từ rất xa có một quả cầu rất nhỏ khối<br />

lượng m tích điện tích +q chuyển động về phía bản<br />

tích điện +Q (H1) .<br />

Q<br />

Q<br />

m<br />

<br />

q<br />

d<br />

(H1)<br />

a/ Tìm vận tốc nhỏ nhất của quả cầu của quả cầu để nó có thể xuyên qua tụ điện ?<br />

b/Nếu vận tốc lúc đầu của quả cầu lớn gấp đôi vận tốc tối <strong>thi</strong>ểu ở câu a thì khi ra<br />

khỏi tụ điện tại điểm N nó có vận tốc là bao nhiêu ?<br />

Bài 2- Điện từ (5 điểm ) :<br />

Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện phẳng có điện dung C 0 và một cuộn<br />

dây thuần cảm có độ tự cảm L . Trong mạch có dao động điện từ với chu kỳ T 0 . Khi<br />

cường độ dòng điện trong mạch đạt cực đại thì người ta điều chỉnh khoảng cách giữa<br />

các bản tụ điện sao cho độ giảm của cường độ dòng điện trong mạch sau đó tỉ lệ với<br />

bình phương thời gian ; <strong>chọn</strong> gốc thời gian là lúc bắt đầu điều chỉnh tụ điện .<br />

a/ Hỏi sau một khoảng thời gian t bằng bao nhiêu ? ( t tính theo T 0 ) kể từ lúc bắt đầu<br />

điều chỉnh thì cường độ dòng điện trong mạch bằng không ?<br />

b/ Người ta ngừng điều chỉnh điện dung của tụ điện lúc cường độ dòng điện trong<br />

mạch bằng không . Hãy so sánh năng lượng điện từ trong mạch sau khi điều chỉnh<br />

với năng lượng điện từ của mạch trước khi điều chỉnh ?


Bài 3 - quang hình ( 4 điểm ):<br />

Cho một khối chất trong suốt mỏng có tiết<br />

diện thẳng là một phần tư<br />

hình tròn bán kính R và có chiết suất tỉ đối<br />

so với môi <strong>trường</strong> đặt khối chất là n .<br />

Chiếu tia sáng đơn sắc SH đến mặt bên OA<br />

theo phương vuông góc với mặt này (HV3)<br />

S<br />

A<br />

H<br />

R<br />

I<br />

n<br />

O<br />

HV 3<br />

B<br />

a/ Biết n = và xét <strong>trường</strong> hợp tia sáng phản xạ toàn phần một lần trên mặt cong<br />

tại điểm I rồi ló ra khỏi mặt bên OB . Hãy xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của<br />

góc lệch của tia tới và tia ló ra khỏi khối chất .<br />

b/ Giả sử chiết suất n chỉ thay đổi theo phương bán kính và tuân theo quy luật :<br />

n(r) = 2 + a , trong đó r là khoảng cách từ điểm ta xét đến O và a là một hằng số .<br />

Tìm giá trị của a để đường đi của tia sáng trong khối chất là một cung tròn tâm O .<br />

Bài 4 - dao động cơ ( 4 điểm ):<br />

<strong>Có</strong> một con lắc đơn chiều dài l ( coi quả cầu con lắc là<br />

chất điểm , khối lượng dây con lắc không đáng kể ).<br />

Dưới điểm treo O theo phương thẳng đứng , cách O<br />

một khoảng x ( x < l ) có một cái đinh cố định tại<br />

điểm C như HV4. Độ dài dây l là xác định nhưng x<br />

có thể thay đổi được và mỗi lần thay đổi làm cho tình<br />

trạng dao động khác nhau . Dùng tay kéo quả cầu cho<br />

dây thẳng <strong>hướng</strong> sang trái , độ cao quả cầu không<br />

vượt quá điểm O sau đó thả tay nhẹ nhàng để quả cầu<br />

dao động tự do. Nếu sau khi dây con lắc bị đinh cản<br />

lại vừa đủ để kích quả cầu lên rồi lại đập trúng vào<br />

đinh thì khoảng cách x tối <strong>thi</strong>ểu phải bằng bao nhiêu ?<br />

<br />

l<br />

C<br />

O<br />

x<br />

HV4<br />

Bài 5 – phương án thực hành ( 3 điểm ) :<br />

Xác định độ lớn của điện tích nguyên tố bằng phương pháp điện phân :<br />

Cho các dụng cụ sau : <strong>Bộ</strong> dụng cụ điện phân , nguồn điện một chiều , cân có bộ quả<br />

cân , am pe kế, đồng hồ bấm giây và các dây <strong>dẫn</strong> .<br />

Hãy nêu cơ sở lý thuyết - Phương án tiến hành - Lập bảng số liệu<br />

………………………………………………………….<br />

Người ra <strong>đề</strong> : Nguyễn Mạnh Sỹ<br />

ĐT : 0912.663.400


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM<br />

Câu Đáp án Điểm<br />

a/ <strong>Các</strong> bản tụ làm bằng chất cách<br />

điện nên khi điện tích q di chuyển<br />

không làm phân bố lại điện tích<br />

Q<br />

E<br />

x<br />

Q<br />

trên các bản tụ .<br />

Câu1<br />

(4đ)<br />

Chọn mốc điện thế trên mặt phẳng<br />

đối xứng xx ’ như hình vẽ.<br />

- Điện thế tại điểm M ( Trên bản<br />

+Q )<br />

m<br />

<br />

q<br />

M<br />

A<br />

/<br />

x<br />

N<br />

0,5đ<br />

d<br />

U MA = V M – V A = E. => V M = E. = ……………<br />

0,5đ<br />

Với E = = là CĐ điện <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u giữa hai bản tụ phẳng . ….<br />

Để bay qua được lỗ M ( tức là cũng bay được tới N ) thì động năng của q<br />

ở rất xa phải thỏa mãn :<br />

W đ ≥ qV M = => W đmin = m =<br />

0,25đ<br />

b/ Gọi u là vận tốc của q tại N.<br />

Áp dụng định lý động năng :<br />

W đN – W đ đầu =<br />

v min =<br />

……………..<br />

………….<br />

0,75đ<br />

0,5đ<br />

mu 2 - m<br />

2 = q(V ∞ - V N ) = - qV N<br />

Ta có U AN = V A – V N = E ===> V N = - E …………<br />

Vậy ta có :<br />

mu 2 - m<br />

2 = q(V ∞ - V N ) = - qV N = q E =<br />

0,75đ


Mà : m = => m(4 ) = 4<br />

=> mu 2 = 5 => u = ………..<br />

0,75đ<br />

………………………………..<br />

A<br />

B<br />

Câu2<br />

(5đ)<br />

a/ Giả sử ở thời điểm t dòng điện trong mạch có chiều chạy từ bản B qua<br />

cuộn dây sang bản A như hình vẽ trên .<br />

Ta có : - L. = (1) ……..<br />

Theo <strong>đề</strong> ra ta có : I – I 0 = - at 2 → = - 2at ……………<br />

Mặt khác : = i = I 0 – at 2<br />

Suy ra : q B = I 0 t - ( vì q B (0) = 0 ) ………………<br />

Thay vào (1) ta được : 2aLt - = 0<br />

0,25đ<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

→ C =<br />

2<br />

Xét thời điểm t = t 1 thì i = 0 ta có I 0 = at 1<br />

Mặt khác theo (2) lúc t = 0 ( chưa điều chỉnh tụ ) :<br />

C 0 =<br />

Từ ( 3) và (4) ta tìm được : t 1 =<br />

Biết ban đầu trong mạch có dao động điện từ với T 0 = 2<br />

(2) ……….<br />

(3)<br />

(4) …….<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

Từ đó ta có : t 1 = …………<br />

0,75đ<br />

b/ Năng lượng điện từ của mạch khi chưa điều chỉnh tụ là :


W 0 = với Q 0 = I 0 ………………………………….<br />

- Điện tích của tụ điện khi ngừng điều chỉnh :<br />

q B (t 1 ) = I 0 t 1 - = I 0 = Q 0 …………………………..<br />

- Điện dung của tụ khi ngừng điều chỉnh :<br />

C = = C 0 - . .4 LC 0 …………<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

→ C = C 0<br />

W = = = . = W 0 …………….<br />

0,5đ<br />

........................................................................................................<br />

ý a :<br />

- Đề bài cho tia sáng phản xạ<br />

toàn phần tại I , do đó góc tới i<br />

tại I không nhỏ hơn góc giới<br />

hạn phản xạ toàn phần i gh .<br />

S<br />

H<br />

A<br />

D<br />

I<br />

Với sini gh = = →i gh = 45 0<br />

0,5đ<br />

→ i ≥ 45 0 .<br />

O<br />

K<br />

B<br />

r<br />

Câu3<br />

(4đ)<br />

- Do đó những tia sáng sau khi phản xạ toàn phần một lần tại I rồi đến mặt<br />

OB chỉ nằm trong miền KB . Với IK vuông góc với OB .<br />

- Góc lệch lớn nhất của tia sáng ứng với <strong>trường</strong> hợp tia ló ra khỏi mặt OB<br />

tại điểm K .<br />

- Dễ dàng tính được góc lệch cực đại D max = 90 0 .<br />

- Góc lệch nhỏ nhất của tia sáng ứng với <strong>trường</strong> hợp tia ló ra khỏi mặt OB<br />

tại điểm B .<br />

0,5đ


- Từ hình vẽ trên ta có OIB là tam giác <strong>đề</strong>u . Suy ra góc tới của tia sáng<br />

tại B là i = 30 0 .<br />

- Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại B : = → r = 45 0 .<br />

- Do đó góc lệch nhỏ nhất là : D min = 90 0 - 45 0 = 45 0 .<br />

ý b :<br />

- Từ quy luật :<br />

n( r ) = 2 + a.<br />

A<br />

1,0đ<br />

0,5đ<br />

- Suy ra : = (1)<br />

S H C<br />

- Khi tia sáng đi theo cung tròn CD<br />

<strong>Có</strong> góc ở tâm là α thì quang trình của<br />

<br />

D<br />

tia sáng là : s = n.α.r<br />

O<br />

B<br />

0,5đ<br />

- Vì quang trình của tia sáng phải thỏa mãn điều kiện đạt cực trị tức là :<br />

= 0 hay α = O<br />

Nên : = - ( 2 ) …………..<br />

1,0đ<br />

- Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có : = -<br />

- Tại điểm r = R thì n(R) = 2 +<br />

- Do đó : = - - → a = - 4 ………..<br />

……………………………………………………<br />

1,0đ


- Sau khi con lắc bị cái đinh cản lại , con lắc chuyển động tròn . Gọi khối<br />

lượng của quả cầu con lắc là m thì quả cầu con lắc chịu tác dụng của hai<br />

lực :<br />

- Trọng lực : P = mg và lực căng của sợi dây T<br />

- Gọi vận tốc của quả cầu ngay trước khi vướng vào đinh tại điểm C là v ,<br />

góc giữa phương trọng lực và dây treo là α (Hình vẽ ) ta có phương trình :<br />

Câu4<br />

(4đ)<br />

T + mgcosα = (1 )<br />

Trong quá trình chuyển động của con<br />

lắc cơ năng bảo toàn . Chọn điểm treo<br />

O là mốc thế năng . Gọi θ là góc hợp<br />

bởi dây treo và phương thẳng đứng ở vị<br />

trí ban đầu khi thả tay . Áp dụng định<br />

x<br />

C<br />

O<br />

T<br />

v<br />

m<br />

<br />

mg<br />

0,75đ<br />

luật bảo toàn cơ năng ta có :<br />

- mglcosθ = mv 2 - mg ( 2 )<br />

0,5đ<br />

- Khi dây treo con lắc bị cản và nếu sau đó quả cầu rơi trúng vào đinh tại<br />

C thì ở một vị trí nào đó dây treo sẽ bắt đầu trùng . Thời điểm này lực<br />

căng T = O ; từ đó về sau quả cầu chỉ chịu tác dụng của trọng lực và<br />

chuyển động giống vật bị ném xiên. Giả sử ở vị trí đó vận tốc của quả cầu<br />

là : v = v 0 ; dây treo của con lắc hợp phương thẳng đứng góc α = α 0<br />

- Từ biểu thức ( 1 ) ta có :<br />

= g( l – x )cosα 0 ( 3 ) …….<br />

- Thay ( 3) vào ( 2 ) ta tìm được :<br />

2Ɩcosθ = 3( x – Ɩ )cosα 0 + 2x ( 4 ) ………<br />

- Để quả cầu trúng vào điểm C thì các quan hệ sau đây phải thỏa mãn :<br />

( Ɩ – x )sinα 0 = v 0 cosα 0 t ( 5 )<br />

0,5đ<br />

0,25đ


( Ɩ – x )cosα 0 – v 0 sinα 0 t + gt 2 ( 6 ) ……..<br />

- Từ ( 5 ) và ( 6 ) khử thời gian t ta có :<br />

= ( 7 ) ……..<br />

- Từ ( 3 ) và ( 7 ) ta tìm được :<br />

0,75đ<br />

0,25đ<br />

cosα 0 =<br />

- Thay vào ( 4 ) ta tìm được :<br />

( 8 ) ………..<br />

0,25đ<br />

Câu5<br />

(3đ)<br />

cosθ =<br />

…………<br />

- Từ trên ta : Khi θ càng lớn thì cosθ càng nhỏ , hay x càng nhỏ .<br />

Trị số θ tối đa là ,ta tìm được x nhỏ nhất khi :<br />

x( 2 + ) = l. → x = 0,464Ɩ ………………<br />

……………………………………………………………………..<br />

Bước 1: Cơ sở lý thuyết :<br />

Với bộ dụng cụ đã cho : Dựa vào công thức định luật Faraday về điện<br />

phân ( Hoặc có thể sử dụng kiến thức hóa <strong>học</strong> về điện phân trong chương<br />

trình hóa <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>11</strong> )<br />

Bước 2 : phương án tiến hành thí nghiệm<br />

0,25đ<br />

0,5đ<br />

0,25đ<br />

0,25đ<br />

0,5đ<br />

0,5đ


Ta mắc mạch điện theo sơ đồ<br />

hình vẽ .<br />

Đo dòng điện I chạy qua dung<br />

dịch điện phân nhờ Ampe kế.<br />

- Đo thời gian ∆t dòng điện chạy<br />

qua nhờ đồng hồ bấm giây<br />

- Điện lượng Q qua dung dịch<br />

điện phân : Q = I.∆t<br />

Xác định khối lượng chất giải<br />

phóng ở điện cực:<br />

m = m S – m t<br />

- m t : khối lượng điện cực ban đầu .<br />

- m S : khối lượng của điện cực sau thời gian điện phân .<br />

A<br />

0,25đ<br />

0,25đ<br />

0,5đ<br />

- Số nguyên tử xuất hiện ở điện cực : N = ……<br />

- Trong đó : n là hóa trị của nguyên tố ;<br />

e là độ lớn điện tích nguyên tố<br />

- Số nguyên tử còn được tính theo công thức :<br />

0,5đ<br />

N = m ………<br />

- Trong đó : A là nguyên tử lượng .<br />

N A là số Avogadro<br />

Từ trên ta có : e = ………<br />

* Bảng số liệu :<br />

Đại lượng<br />

CĐ dòng điện<br />

Thời gian<br />

Khối lượng<br />

Lần đo<br />

I (A)<br />

∆t (s)<br />

m (g )<br />

Lần1………… …………… …………… ……………


Lần2…………<br />

……………..<br />

…………...<br />

…………….<br />

……….<br />

………….<br />

……..<br />

…………..


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

TUYÊN QUANG<br />

--------<br />

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br />

Đề <strong>thi</strong> có 02 trang<br />

KỲ THI HỌC SINH GIỎI<br />

CÁC TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN<br />

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ<br />

NĂM <strong>2018</strong><br />

Môn: VẬT LÝ - LỚP <strong>11</strong><br />

(Thời gian: 180 phút – không kể thời gian giao <strong>đề</strong>)<br />

Câu 1. (4,0 điểm). Tĩnh điện<br />

Hai bản của một tụ điện phẳng đặt trong không khí có cùng diện tích S, có thể chuyển<br />

động không ma sát dọc theo một sợi dây cách điện nằm ngang xuyên qua tâm của chúng. Một<br />

bản có khối lượng m, điện tích Q còn bản kia có khối lượng 2m, điện tích -2Q. Ban đầu hai<br />

bản được giữ cách nhau một khoảng 3d.<br />

a) Tìm năng lượng điện <strong>trường</strong> giữa hai bản tụ.<br />

b) Ở thời điểm nào đó người ta thả hai bản ra. Hãy xác định vận tốc của mỗi bản khi<br />

chúng cách nhau một khoảng d.<br />

Câu 2(5,0 điểm). Điện từ<br />

Hai dây <strong>dẫn</strong> dài, mỗi dây có điện trở r0 được uốn thành hai đường ray nằm trong mặt<br />

phẳng ngang như hình vẽ. Hai ray phía bên phải cách nhau l 1 = 5l 0 và nằm trong từ <strong>trường</strong><br />

có cảm ứng từ B 1 = 8B 0 , <strong>hướng</strong> từ dưới lên. Hai thanh ray bên trái cách nhau khoảng l 2 = l 1<br />

= 5l 0 và nằm trong từ <strong>trường</strong> B 2 =5B 0 , <strong>hướng</strong> từ trên xuống.<br />

Hai thanh kim loại nhẵn AB và CD có cùng điện trở r0 được đặt nằm trên các ray như hình<br />

vẽ, mọi ma sát <strong>đề</strong>u không đáng kể.<br />

1. Giữ thanh CD cố định:<br />

a) Kéo thanh AB chuyển động sang trái với vận tốc v<br />

0<br />

không đổi. Tìm dòng chạy trong<br />

mạch và lực từ tác dụng lên thanh AB.<br />

b) Coi rằng tại thời điểm t = 0 khi đang kéo thanh AB với tốc độ v 0 thì thả cho AB chuyển<br />

động tự do. Bỏ qua mọi ma sát và sự hao tổn năng lượng do bức xạ điện từ.<br />

- Xác định tốc độ của thanh AB tại thời điểm t > 0 và quãng đường mà thanh đi được.<br />

- Khi thanh AB dừng, chứng tỏ rằng năng lượng tỏa ra trên các điện trở đúng bằng động<br />

năng ban đầu của thanh AB.<br />

2. Để thanh CD tự do:<br />

Tác dụng một lực kéo để AB chuyển động sang phải với vận tốc <strong>đề</strong>u v 1 = 5v 0 . Khi đó CD<br />

cũng chịu tác dụng một ngoại lực và chuyển động sang trái với vận tốc <strong>đề</strong>u v 2 = 4v 0 . Hãy tìm:<br />

a) Độ lớn ngoại lực tác dụng lên CD, biết lực này nằm trong mặt phẳng ngang.<br />

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu C và D và công suất toả nhiệt của mạch trên.<br />

3. Để thanh CD tự do:<br />

Nếu không có ngoại lực tác dụng vào CD, tính<br />

vận tốc và quãng đường CD đi được. Cho khối lượng<br />

y<br />

của thanh CD là m.<br />

Câu 3. (4,0 điểm). Quang hình<br />

n 1<br />

Giữa hai môi <strong>trường</strong> trong suốt chiết suất n 0 và<br />

n 1 (n 0 > n 1 > 1) có một bản hai mặt<br />

e<br />

song song bề dày e. Bản mặt được đặt dọc theo trục<br />

O<br />

Ox của một hệ trục tọa độ Oxy<br />

n 0<br />

<br />

hình 3<br />

x


như hình 3. Chiết suất của bản mặt chỉ thay đổi theo phương vuông góc với bản mặt theo quy<br />

2 2<br />

n0 n1<br />

luật n n0 1 ky , với k . Từ môi <strong>trường</strong> chiết suất n<br />

2<br />

0 có một tia sáng đơn sắc chiếu<br />

en0<br />

tới điểm O trên bản mặt, theo phương hợp với Oy một góc .<br />

a) Lập phương trình xác định đường truyền của tia sáng trong bản mặt.<br />

b) Xác định vị trí điểm của tia sáng ló ra khỏi bản mặt.<br />

Câu 4. (4,0 điểm). Dao động cơ<br />

<strong>Vật</strong> m 2 có khối lượng 600 g đang đứng yên<br />

<br />

trên mép bàn, ở độ cao h = 1,25 m. Con lắc đơn có<br />

l 0<br />

chiều dài l = 5m, khối lượng m 1 = 400 g, dao động có<br />

vị trí cân bằng ở điểm đặt của m 2 ( hình 4). Thả m 1 từ<br />

m<br />

biên độ góc 0 , đến va chạm xuyên tâm với m 2 .<br />

1<br />

1. Va chạm hoàn toàn đàn hồi, sau va chạm<br />

m 1 dao động điều hòa với biên độ A 5 2 cm. Hỏi<br />

m 1 được thả từ biên độ góc nào? lấy g =10m/s 2 .<br />

2. Viết phương trình dao động của m 1 và tầm<br />

xa của m 2 sau lúc va chạm?<br />

hình 4<br />

Câu 5. (3,0 điểm). Phương án thực hành<br />

Một bóng điện ghi 2,5V – 0,1W, có dây tóc<br />

đèn có bán kính rất nhỏ nên khi có dòng điện chạy qua là nóng lên rất nhanh. Để dùng nó làm<br />

hỏa kế quang <strong>học</strong>, người ta cần phải đo chính xác điện trở của nó ở nhiệt độ phòng.<br />

Cho thêm các dụng cụ:<br />

- 01 pin có ghi 1,5V;<br />

- 01 biến trở;<br />

- 01 milivôn kế có thang đo từ 0 đến 2000mV, mỗi độ chia ứng với 1mV, sai số ± 3mV; điện<br />

trở nội rất lớn;<br />

- 01 miliampe kế có thang đo từ 0 đến 2 mA, mỗi độ chia ứng với 1μA, sai số ± 3μA.<br />

Trình bày cơ sở lý thuyết, cách bố trí thí nghiệm, tiến trình thí nghiệm, lập các bảng<br />

biểu cần <strong>thi</strong>ết để xác định điện trở của dây tóc bóng đèn ở nhiệt độ phòng.<br />

--------------Hết---------------<br />

Người ra <strong>đề</strong>: Nguyễn Tuyết Hạnh- 0915.480.459


CÂU ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM<br />

1 a) Cường độ điện <strong>trường</strong> do bản tích điện Q (bản 1) và bản tích điện -2Q<br />

Q<br />

2Q<br />

(bản 2) gây ra lần lượt là : E1<br />

và E2<br />

.<br />

2 S 2<br />

S<br />

Cường độ điện <strong>trường</strong> bên trong tụ là:<br />

0<br />

0<br />

3Q<br />

E1<br />

E2<br />

.<br />

2<br />

S<br />

E t<br />

0<br />

Năng lượng điện <strong>trường</strong> trong khoảng không gian giữa hai bản tụ là:<br />

W<br />

t<br />

1<br />

<br />

0E<br />

2<br />

2<br />

t<br />

V<br />

t<br />

1 3Q<br />

<br />

<br />

0<br />

2<br />

<br />

2<br />

0S<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

27Q<br />

d<br />

S 3d<br />

<br />

8<br />

S<br />

0<br />

0.25<br />

0.25<br />

b) Khi hai bản cách nhau một khoảng d, ký hiệu V ,V 1 2<br />

lần lượt là vận tốc<br />

của bản 1 và bản 2.<br />

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:<br />

mV mV 0 V 2<br />

(1)<br />

1<br />

2<br />

2<br />

1<br />

V2<br />

Năng lượng điện <strong>trường</strong> bên trong tụ là:<br />

2<br />

2<br />

' 1 2 ' 1 3Q<br />

9Q<br />

d<br />

Wt<br />

<br />

0Et<br />

Vt<br />

<br />

0<br />

Sd<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

0S<br />

<br />

8<br />

0S<br />

Cường độ điện <strong>trường</strong> bên ngoài tụ (bên trái của bản tụ 1 và bên phải của<br />

Q<br />

bản tụ 2) là:<br />

E2<br />

E1<br />

<br />

2 S<br />

E n<br />

0<br />

Khi hai bản cách nhau là d thì thể tích không gian bên ngoài tăng một lượng<br />

là: V S 2d<br />

. Vùng thể tích tăng thêm này cũng có điện <strong>trường</strong> <strong>đề</strong>u với<br />

cường độ E<br />

n<br />

. Do vậy, năng lượng điện <strong>trường</strong> bên ngoài tụ đã tăng một<br />

lượng là:<br />

2<br />

1 2 Q d<br />

W<br />

<br />

0En<br />

V<br />

.<br />

2 4<br />

S<br />

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:<br />

2<br />

9Q<br />

d<br />

<br />

4<br />

S<br />

0<br />

mV<br />

<br />

2<br />

2<br />

1<br />

Giải hệ phương trình (1) và (2), cho ta:<br />

V<br />

1<br />

2d<br />

2Q<br />

.<br />

3<br />

Sm<br />

0<br />

0<br />

'<br />

W W<br />

t<br />

2mV<br />

<br />

2<br />

V<br />

2<br />

2<br />

2<br />

t<br />

mV<br />

<br />

2<br />

2<br />

Q d<br />

<br />

4<br />

S<br />

0<br />

2<br />

1<br />

2mV<br />

<br />

2<br />

(2)<br />

2d<br />

Q và<br />

3<br />

Sm<br />

Dấu “ – “ thể hiện hai bản chuyển động ngược chiều nhau.<br />

0<br />

2<br />

2<br />

W<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.5


2 1. Giữ thanh CD cố định:<br />

a. Dùng qui tắc bàn tay phải ta dễ dàng xác định chiều dòng trong mạch<br />

(chính là dòng cảm ứng) chạy theo chiều A đến B. Qui tắc bàn tay trái cho ta<br />

biết lực từ tác dụng lên thanh AB <strong>hướng</strong> sang trái.<br />

Theo định luật Lenz – Faraday thì trong mạch lúc này xuất hiện một suất<br />

điện động (sđđ) cảm ứng có độ lớn: E = Bv 0 L.<br />

E BL<br />

Cường độ dòng trong mạch i v0<br />

R<br />

R<br />

. (1) R = 4r<br />

Độ lớn lực từ:<br />

2 2<br />

BL<br />

F BiL v0<br />

. (2)<br />

R<br />

0,5<br />

b) Sau khi thả thanh một khoảng thời gian ngắn, dễ thấy vận tốc của nó vẫn<br />

theo chiều cũ. Ở đây biểu thức sđđ, dòng điện và lực từ giống (1) và (2) ta<br />

chỉ thay v<br />

0<br />

bằng v . Chọn chiều dương <strong>hướng</strong> sang phải, theo định luật II<br />

Newton:<br />

2 2 2 2<br />

dv B L dv dv B L<br />

F m v m dt (*)<br />

dt R dt v mR<br />

Lấy tích phân 2 vế (*) với điều kiện của các biến tương ứng ta có:<br />

0<br />

2 2<br />

v 2 2<br />

dv B L t <br />

BL<br />

0<br />

e<br />

t mR<br />

dt v v<br />

v mR<br />

<br />

v<br />

0<br />

Quãng đường thanh đi được là:<br />

<br />

<br />

<br />

0 0<br />

0<br />

2 2<br />

BL t<br />

mR<br />

s vdt v e dt<br />

mv R<br />

<br />

B L<br />

=<br />

<br />

2 2<br />

BL 2 2<br />

t <br />

0<br />

BL <br />

mR<br />

e d t<br />

2 2<br />

<br />

<br />

mR<br />

0<br />

2 2 <br />

BL<br />

t<br />

0 mR<br />

0<br />

e<br />

2 2 2 2<br />

mv R mv R<br />

<br />

B L B L<br />

BL<br />

BL BL<br />

Dòng điện trong mạch lúc này:<br />

e t<br />

mR<br />

i v v .<br />

0<br />

R R<br />

2 2 2BL Nhiệt lượng tỏa ra trên R:<br />

2 BL t<br />

2 mR<br />

Q i Rdt v0<br />

e dt<br />

R<br />

Với<br />

<br />

<br />

0 0<br />

2 2<br />

2 2<br />

<br />

.<br />

2 2<br />

2 2 2BL 2 2<br />

t<br />

2<br />

2<br />

mR<br />

0<br />

. e<br />

2 2<br />

R 2B L<br />

<br />

mR<br />

0<br />

<br />

B L mR B L <br />

v d t <br />

<br />

2 2 <br />

2 2BL 2<br />

t<br />

0<br />

mv<br />

mR<br />

0<br />

mv<br />

e K<br />

2 2<br />

2<br />

mv0<br />

K0<br />

chính là động năng ban đầu của thanh MN,từ đó ta có đpcm.<br />

2<br />

0<br />

0<br />

0<br />

<br />

<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

(0.5đ)


2. Để thanh CD tự do:<br />

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên hai thanh<br />

Thanh AB: e1 B1l 1v1 200B0l0v0<br />

Thanh CD: e2 B2l2v2 100B0l0v0<br />

Dòng điện cảm ứng có chiều như<br />

hình vẽ(do e 1 >e 2 ), độ lớn:<br />

e<br />

1<br />

e<br />

2<br />

B<br />

0<br />

l<br />

0<br />

v<br />

i 25<br />

0<br />

c <br />

4r r<br />

C<br />

A<br />

F t<br />

V 1<br />

i c<br />

D<br />

B<br />

a. Độ lớn ngoại lực tác dụng lên CD<br />

2 2<br />

B v l<br />

Lực từ tác dụng lên thanh CD: F B i l 625<br />

0 0 0<br />

2<br />

<br />

2 c 2<br />

<br />

r<br />

2 2<br />

B v l<br />

Do thanh CD chuyển động <strong>đề</strong>u nên ngoại lực: F F 625<br />

0 0 0<br />

k2<br />

2<br />

0,5<br />

r<br />

b. Hiệu điện thế giữa hai đầu thanh CD.<br />

u CD e 2<br />

i C r 2<br />

125B 0 v 0 l 0<br />

0,25<br />

Công suất tỏa nhiệt của toàn mạch<br />

2<br />

2 (B<br />

0<br />

v<br />

0<br />

l<br />

0<br />

)<br />

0,25<br />

P i c.(4r) 2500<br />

r<br />

3. Nếu không có ngoại lực tác dụng vào thanh CD:<br />

Ngay khi ab chuyển động thì có dòng điện chạy qua CD theo chiều D-C<br />

có lực từ tác dụng lên CD theo chiều <strong>hướng</strong> ra mạch điện, do đó CD sẽ<br />

chuyển động và lại xuất hiện trên CD một suất điện động cảm ứng e 2 có cực 0,5<br />

(-) nối với đầu C.<br />

Xét tại thời điểm t, vận tốc của CD là v, gia tốc là a.<br />

e<br />

1<br />

e<br />

2<br />

200B<br />

0<br />

l<br />

0<br />

v<br />

0<br />

25B<br />

0<br />

l<br />

0<br />

v<br />

i c <br />

4r 4r<br />

<br />

200B<br />

0<br />

l<br />

0<br />

v<br />

0<br />

25B<br />

0<br />

l<br />

0<br />

v<br />

Ft ma B<br />

2<br />

icl 2<br />

<br />

.25B<br />

0<br />

l<br />

4r<br />

0<br />

m.4r dv 8v<br />

0<br />

v<br />

(25B l ) 2 <br />

dt<br />

00<br />

Đặt : 8v<br />

0<br />

v y dy dv<br />

Vậy:<br />

2<br />

dy<br />

ky<br />

dt (Đặt (25B<br />

00<br />

l )<br />

k )<br />

4mr<br />

kt<br />

y y0e<br />

Tại t=0 thì: v 2 =0 nên y 0 = 8v 0<br />

0,5<br />

0,5


Do đó:<br />

y 8v .e<br />

Tính quãng đường<br />

0<br />

kt<br />

2<br />

00<br />

(25B l )<br />

t<br />

<br />

4mr<br />

v 8v (1 e )<br />

0<br />

m.4r dv m.4r<br />

Từ:<br />

8v<br />

0<br />

v dv 8v<br />

0<br />

dt ds<br />

2 dt<br />

2<br />

(25B<br />

0<br />

l<br />

0<br />

) (25B<br />

0<br />

l<br />

0<br />

)<br />

Tích phân hai vế:<br />

<br />

(25B<br />

00<br />

l ) 2 <br />

m.4r m.4r t<br />

v 8v t s s 8v t 1 e 4mr <br />

<br />

2 0<br />

<br />

0<br />

<br />

2<br />

<br />

(25B<br />

0<br />

l<br />

0<br />

) (25B<br />

0<br />

l<br />

0<br />

)<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0,5<br />

3 a. Chia môi <strong>trường</strong> trong suốt thành nhiều <strong>lớp</strong> mỏng bề dày dy bằng các mặt<br />

phẳng Oy. Giả sử tia sáng tới điểm M(x,y) dưới góc tới y và tới điểm<br />

M’(x+dx,y+dy) trên <strong>lớp</strong> tiếp theo. Coi tia sáng truyền từ M đến M’ theo đường<br />

thẳng(hình G3).<br />

Áp dụng định luật khúc xạ<br />

ánh sáng ta có:<br />

y<br />

M(x+dx,y+dy)<br />

n 0 sin =...= nsini<br />

M(x,y)<br />

dy<br />

n0<br />

sin <br />

sini <br />

n<br />

dx<br />

dx<br />

sini<br />

tani <br />

dy<br />

2<br />

1 sin i<br />

x<br />

n0<br />

sin <br />

O<br />

<br />

2 2 2<br />

n n sin <br />

hình G3<br />

0<br />

y<br />

y<br />

0<br />

<br />

2 2 2 2<br />

0 0<br />

0<br />

n sin dy sindy<br />

x <br />

n (y) n sin cos ky<br />

sin <br />

y<br />

2 sin <br />

2<br />

x= 2 cos ky 2 (cos- cos ky )<br />

k<br />

0 k<br />

2 kx<br />

=> cos ky cos- phương trình đường đi của tia sáng là:<br />

2sin <br />

k 2 cos<br />

y x x<br />

2<br />

4sin sin ;<br />

đường đi của tia sáng là một parabol <strong>hướng</strong> về phía dưới.<br />

b. từ phương trình đường đi:<br />

2 2<br />

k 2 cos k 2sin2 .cos cos <br />

y x x x<br />

2 2 ,<br />

4sin sin 4sin k k<br />

ta thấy tung độ cực đại của parabol là:<br />

y<br />

cos e.n cos <br />

k (n n )<br />

2<br />

2 2<br />

0<br />

max<br />

<br />

2 2<br />

0<br />

<br />

1<br />

2<br />

2<br />

cos <br />

+ Nếu < e, hay<br />

2<br />

n <br />

1<br />

cos 1 ,<br />

2 thì tia sáng ló ra khỏi bản mặt<br />

k<br />

n0<br />

<br />

tại điểm có tung độ bằng 0( mặt dưới của bản mặt), có hoành độ x là nghiệm<br />

0.5<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.5


4<br />

2sin2<br />

khác 0 của phương trình y = 0, đó là điểm A( x<br />

1<br />

,y1<br />

0 ).<br />

k<br />

2<br />

2<br />

cos <br />

+ Nếu > e, hay<br />

2<br />

n <br />

1<br />

1>cos 1 ,<br />

2 thì tia sáng ló ra khỏi bản<br />

k<br />

n0<br />

<br />

mặt tại điểm có tung độ y = e, có hoành độ x là nghiệm khác 0 của phương<br />

trình y = y 2 = e.<br />

2<br />

k 2 cos 2 4sin .cos 4esin <br />

y x x e x x 0<br />

2<br />

4sin sin <br />

k k<br />

Phương trình này có nghiệm:<br />

sin2<br />

sin 2<br />

x2<br />

cos ke<br />

k k<br />

2 2 2<br />

e.n<br />

0<br />

sin2<br />

e.n<br />

0<br />

sin n1<br />

2<br />

hay sin <br />

2 2 2 2 2<br />

(n n ) (n n ) n<br />

0 1 0 1 0<br />

Ta chỉ lấy nghiệm ứng với dấu trừ( ứng với giao điểm đầu tiên của<br />

parabol và đường thẳng y = e). Bỏ nghiệm ứng với dấu cộng.<br />

Vậy trong <strong>trường</strong> hợp này tọa độ của điểm ló là:<br />

B(x 2 =<br />

e.n sin2<br />

e.n sin n<br />

(n n ) (n n ) n<br />

2 2 2<br />

0 0 1 2<br />

sin <br />

2 2 2 2 2<br />

0<br />

<br />

1 0<br />

<br />

1 0<br />

1. Do va chạm xuyên tâm đàn hồi nên ta có:<br />

m 1 v 1 =m 1 v’ 1 +m 2 v’ 2 (1)<br />

; y 2 = e).<br />

2 2 2<br />

v1 v'<br />

1<br />

v'<br />

2<br />

m1 m1 m2<br />

(2)<br />

2 2 2<br />

<br />

Ta suy ra vận tốc sau va chạm:<br />

l 0<br />

m1 m<br />

0.5<br />

2 <br />

v'<br />

1<br />

v1<br />

m1 m<br />

2 m (3)<br />

1<br />

2m1<br />

m<br />

v'<br />

2<br />

v<br />

2<br />

1<br />

m1 m <br />

2 <br />

v' 2<br />

0.5<br />

Với v’ 1 là vận tốc cực đại của dao động m 1<br />

v’ 2 là vận tốc ban đầu của chuyển động ném ngang m 2<br />

g<br />

0.5<br />

Dao động của m 1 có tần số góc = 2 ( rad/s)<br />

l<br />

nên v max = A = 10 (cm/s)<br />

thay v max = 10 (cm/s) vào v’ 1 ở (3) ta có:<br />

0.5<br />

m1<br />

m2<br />

v1 vmax<br />

0,5(m / s)<br />

m1<br />

m<br />

0.5<br />

2<br />

Trước va chạm, coi như m 1 thực hiện 1/4 chu kỳ dao động từ vị trí biên về<br />

vị trí cân bằng, với vận tốc cực đại là v 1 .<br />

v1<br />

Từ cực đại v 1 của dao động này ta suy ra biên độ: A <br />

0<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.5


Đồng thời do dao động bé nên A0 l.<br />

<br />

0<br />

suy ra<br />

v1<br />

1 .10<br />

2<br />

<br />

0<br />

<br />

.l 2<br />

(rad)<br />

2. Dao động của m 1 sau va chạm:<br />

Chọn chiều vận tốc sau va chạm làm chiều dương, gốc thời gian là thời<br />

điểm ngay sau va chạm, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của m 1 , ta có = 2<br />

,<br />

= 2 , A= 5 2(cm).Vậy phương trình dao động của m 1 là:<br />

<br />

x 5 2.cos( 2t ) ( cm,s).<br />

2<br />

Tầm xa của m 2 :<br />

m 2 thực hiện chuyển động ném ngang từ độ cao h= 1,25 m với vận tốc ban<br />

2m1v1<br />

đầu v0 v'<br />

2<br />

0,8v1<br />

0,4 (m/s)<br />

m m<br />

1 2<br />

Thời gian chuyển động:<br />

2.h<br />

t => tầm xa S<br />

v0<br />

g<br />

2h<br />

=0,2 (m).<br />

g<br />

5 1. Cơ sở lý thuyết:<br />

U<br />

- Theo định luật Ohm: R (1)<br />

I<br />

- Điện trở phụ thuộc nhiệt độ: R R <br />

p<br />

1<br />

t tp<br />

<br />

(2)<br />

Điện năng mà đèn tiêu thụ chuyển thành năng lượng bức xạ nhiệt ra<br />

môi <strong>trường</strong> và nhiệt lượng truyền ra môi <strong>trường</strong> nên ta có:<br />

Pd Pbucxa P<br />

E, r<br />

truyennhiet <br />

Pd<br />

Ptruyennhiet<br />

Pbucxa<br />

Ptruyennhiet<br />

<br />

UI<br />

Do đó: UI K t tp<br />

t t<br />

p<br />

<br />

K<br />

(3)<br />

- Từ (1), (2) và (3) ta có:<br />

U R<br />

p<br />

R<br />

p<br />

UI<br />

I K<br />

U<br />

Đặt: x P UI; y R , ta được:<br />

I<br />

y ax+b<br />

trong đó:<br />

R<br />

p<br />

a ;b R<br />

p<br />

K<br />

2. Thí nghiệm:<br />

a) Bố trí thí nghiệm: Mắc sơ đồ mạch điện như hình G 5.a.<br />

b) Tiến trình thí nghiệm:<br />

- Thay đổi giá trị của biến trở. Với mỗi giá trị của biến trở, đọc số chỉ U của<br />

vôn kế, I của ampe kế, ghi vào bảng số liệu<br />

R b<br />

Hình G 5.a<br />

Đ<br />

V<br />

A<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.5<br />

c) Xử lý số liệu:


- Bảng số liệu:<br />

U (V) I (A) x = P = UI y = R = U/I<br />

0.5<br />

- Đồ thị: Hình G5.b<br />

Ngoại suy: b = R p .<br />

R p<br />

y = R (Ω)<br />

α<br />

0.5<br />

0<br />

Hình G5.b<br />

x = P (W)

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!