05.06.2018 Views

Bộ 23 đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Toán - Gv Đặng Việt Đông - Lovebook - Có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/7dq1ijs96n5545pspcol5g1eckfyilfh

https://app.box.com/s/7dq1ijs96n5545pspcol5g1eckfyilfh

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

ĐỀ THỬ SỨC SỐ 1<br />

Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z có phần thực bằng ‒2.<br />

A. Đường thẳng x + 2= 0<br />

B. Đường thẳng y + 2=<br />

0<br />

C. Đường thẳng x − 2= 0<br />

D. Đường thẳng y − 2=<br />

0<br />

Câu 2: Trong không gian Oxyz tính khoảng cách d giữa hai mặt phẳng cho bởi các phương trình z − 2=<br />

0<br />

và z − 8= 0.<br />

A. d = 3<br />

B. d = 6<br />

C. d = 5<br />

D. d = 10<br />

Câu 3: Đẳng thức nào dưới đây không đúng với mọi x ?<br />

A. 6 x<br />

6<br />

= x<br />

B.<br />

4 4<br />

x = x<br />

C. 3 x<br />

3<br />

= x<br />

D. 7 x<br />

7<br />

Câu 4: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử con súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Tính xác suất<br />

sao cho phương trình<br />

2<br />

x bx b<br />

− + − 1= 0 (x là ẩn số) có nghiệm lớn hơn 3.<br />

= x<br />

A. 1 3<br />

B. 5 6<br />

C. 2 3<br />

D. 1 2<br />

Câu 5: Trong các dãy số có số hạng tổng quát dưới đây, dãy số nào là dãy giảm?<br />

A.<br />

u<br />

n<br />

n −1<br />

= B. v<br />

n + 1<br />

n<br />

2n<br />

+ 1<br />

=<br />

5n<br />

+ 2<br />

C.<br />

w<br />

n<br />

3n<br />

−1<br />

=<br />

n + 2<br />

D. t<br />

n<br />

3n<br />

+ 1<br />

=<br />

5n<br />

+ 3<br />

Câu 6: Trong các giới hạn hữu hạn sau, giới hạn nào có giá trị khác với các giới hạn còn lại?<br />

A.<br />

3<br />

n cos3n<br />

lim1+<br />

4 <br />

n + 1 <br />

B.<br />

n<br />

3 − sin 5n<br />

lim<br />

n<br />

3<br />

C.<br />

n<br />

lim<br />

+ sin n<br />

3<br />

n + 5<br />

3 2<br />

Câu 7: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a sao cho hai đường thẳng sau đây cắt nhau.<br />

2<br />

x = 1+<br />

a t<br />

<br />

d : y = t<br />

z<br />

= − 1 + 2t<br />

( t ) và<br />

x= 3 −t'<br />

<br />

d ': y = 2 + t '<br />

z<br />

= 3 − t'<br />

( t ' )<br />

n<br />

5 + cos 2n<br />

D. lim<br />

n+<br />

1<br />

5<br />

A. a B. a =− 1<br />

C. a = 1<br />

D. a = 1<br />

Câu 8: <strong>Có</strong> bao nhiêu cách chọn ra 4 bóng đèn từ 6 bóng đèn khác nhau rồi mắc nối tiếp chúng?<br />

A. 24 B. 15 C. 30 D. 360<br />

Câu 9: Gọi d là tiếp tuyến tại điểm cực đại của đồ thị hàm số<br />

đúng?<br />

y x x<br />

4 2<br />

= − 3 + 2. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây<br />

A. d song song với đường thẳng x = 3<br />

B. d song song với đường thẳng y = 3<br />

C. d có hệ số góc âm D. d có hệ số góc dương<br />

Câu 10: Trong không gian Oxyz cho điểm M ( 1;2;3 ) . Viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua M cắt các<br />

trục tọa độ Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho M là trọng tâm của tam giác ABC.<br />

LOVEBOOK.VN | 1


Đề <strong>thử</strong> sức số 1<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

A. ( P) : 6x + 3y + 2z<br />

+ 18 = 0<br />

B. ( P) : 6x + 3y + 2z<br />

+ 6 = 0<br />

C. ( P) : 6x + 3y + 2z<br />

− 18 = 0<br />

D. ( P) : 6x + 3y + 2z<br />

− 6 = 0<br />

Câu 11: Cho hàm số f ( x) = cos 2x − 2x<br />

+ 3 . Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. Hàm số f ( x ) đồng biến trên<br />

B. Hàm số f ( x ) nghịch biến trên<br />

C. Hàm số đồng biến trên ( 0; + ) và nghịch biến trên ( − ;0)<br />

D. Hàm số nghịch biến trên ( 0; + ) và đồng biến trên ( − ;0)<br />

Câu 12: Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây sai?<br />

A. Hai khối chóp có diện tích đáy và <strong>chi</strong>ều cao tương ứng bằng nhau thì có thể tích bằng nhau<br />

B. Hai khối hộp chữ nhật có diện tích toàn phần bằng nhau thì có thể tích bằng nhau<br />

C. Hai khối lăng trụ có diện tích đáy và <strong>chi</strong>ều cao tương ứng bằng nhau thì có thể tích bằng nhau<br />

D. Hai khối lập phương có diện tích toàn phần bằng nhau thì có thể tích bằng nhau<br />

Câu 13: Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn ngoại tiếp hai mặt của một hình lập phương cạnh a. Tính<br />

thể tích của khối trụ đó.<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

B.<br />

Câu 14: Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. 4 n<br />

i i,<br />

n<br />

*<br />

3<br />

2 a<br />

C.<br />

a<br />

2<br />

3<br />

a<br />

D.<br />

4<br />

= − B. 4 n<br />

i + 1 = −i,<br />

n<br />

* C. 4 n+<br />

i 2 = −i,<br />

n<br />

* D. 4 n<br />

i + 3 = −i,<br />

n<br />

<br />

*<br />

Câu 15: Tính xln ( 2 )<br />

2<br />

x<br />

2<br />

<br />

A. ln ( 2x)<br />

x dx<br />

+ C B.<br />

2<br />

x 2x<br />

ln C<br />

2 e + C. x 2 ln ( 2x ) + C D. x<br />

3<br />

2 2<br />

ln<br />

x<br />

e +<br />

Câu 16: Cho mặt cầu ( S ) có phương trình ( x − 3) 2 + ( y + 2) 2 + ( z − 1)<br />

2<br />

= 100 và mặt phẳng ( )<br />

C<br />

có phương<br />

trình 2x − 2y − z + 9 = 0 . Tính bán kính của đường tròn ( C ) là giao tuyến của mặt phẳng ( ) và mặt cầu<br />

( S )<br />

A. 8 B. a = 4 6<br />

C. 10 D. 6<br />

Câu 17: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y ln ( x 2 2mx<br />

4)<br />

A. m( − 2;2)<br />

B. m−<br />

2;2<br />

C. m( −; −2) ( 2; + )<br />

D. m−; −2 2;<br />

+ <br />

= − + xác định với mọi x .<br />

LOVEBOOK.VN | 2


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Câu 18: Cho hàm số y = f ( x)<br />

có đồ thị là đường gấp khúc như hình vẽ<br />

9<br />

bên. Tính f ( x ) dx .<br />

0<br />

A. 18 B. 2<br />

C. 0 D. 16<br />

Câu 19: Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c thì<br />

a vuông góc với c.<br />

B. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b song song với đường thẳng c thì a<br />

vuông góc với c.<br />

C. Cho ba đường thẳng a, b, c vuông góc với nhau từng đôi một. Nếu có một đường thẳng d vuông góc<br />

với a thì d song song với b hoặc c.<br />

D. Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Một đường thẳng c vuông góc với a thì c vuông góc<br />

với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng ( ab , ).<br />

Câu 20: Đồ thị hàm số nào dưới đây không có tiệm cận ngang?<br />

2 − x<br />

A. y = B.<br />

2<br />

9 − x<br />

2<br />

x + x+<br />

1<br />

y = C.<br />

2<br />

3 − 2x<br />

− 5x<br />

x<br />

y =<br />

2<br />

− 3x+<br />

2<br />

x + 1<br />

Câu 21: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn tâm ( 2; 2)<br />

đường tròn là ảnh của đường tròn ( IR ; ) qua phép vị tự tâm O, tỉ số 1 2 .<br />

2 2<br />

A. ( x− 4) + ( y+ 4)<br />

= 4<br />

B. ( x ) ( y )<br />

D.<br />

y =<br />

x + 1<br />

x −1<br />

I − , bán kính R = 4 . Viết phương trình<br />

2 2<br />

− 4 + + 4 = 64<br />

2 2<br />

C. ( x− 1) + ( y+ 1)<br />

= 4<br />

D. ( x ) ( y )<br />

Câu 22: Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây sai?<br />

2 2<br />

− 1 + + 1 = 64<br />

A. Nếu hai mặt phẳng có một điêm rchung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa.<br />

B. Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.<br />

C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.<br />

D. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song với nhau thì sẽ cắt mặt phẳng còn lại.<br />

Câu <strong>23</strong>: Một đoàn tàu được ghép bởi bốn toa tàu A, B, C, D và được kéo bởi một đầu máy. <strong>Có</strong> bao nhiêu<br />

cách sắp xếp các toa tàu sao cho toa A gần đầu máy hơn toa B?<br />

A. 4 B. 12 C. 24 D. 6<br />

Câu 24: Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A' B' C '. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và<br />

A' B' C ' . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( AIJ ) với hình lăng trụ đã cho là hình gì?<br />

A. Tam giác cân B. Tam giác vuông C. Hình thang D. Hình bình hành<br />

LOVEBOOK.VN | 3


Đề <strong>thử</strong> sức số 1<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Câu 25: Cho hai số thực dương a và b. Rút gọn biểu thức<br />

A.<br />

A<br />

6<br />

= ab<br />

B.<br />

A<br />

3<br />

1<br />

= ab<br />

C.<br />

3<br />

1 1<br />

3 3<br />

a b + b a<br />

A =<br />

6 6<br />

a + b<br />

ab<br />

.<br />

D.<br />

6<br />

1<br />

ab<br />

d<br />

d<br />

Câu 26: Cho ( ) ( )<br />

a<br />

f x dx = 5, f x dx = 2<br />

a . Tính ( )<br />

b<br />

f x dx .<br />

b<br />

A. 7 B. 3 C. 0 D. ‒3<br />

Câu 27: Một hình trụ có bán kính đáy bằng r và khoảng cách giữa hai đáy bằng r 3<br />

. Một hình nón có đỉnh<br />

là tâm mặt đáy này và đáy trùng với mặt đáy kia của hình trụ. Tính tỉ số diện tích xung quanh của hình trụ và<br />

hình nón.<br />

A.<br />

1<br />

3<br />

B. 3 C. 1 3<br />

Câu 28: Tính tổng các nghiệm trong khoảng ( − ; ) của phương trình ( )<br />

D. 3<br />

cos x − 1 = 0 .<br />

A. ‒2 B. 0 C. 2 D.<br />

Câu 29: Tính khoảng cách giữa hai cạnh đối của một tứ diện <strong>đề</strong>u cạnh a.<br />

A. 3 a<br />

2<br />

B.<br />

a 2<br />

2<br />

C.<br />

a 3<br />

2<br />

2<br />

2arccos 3<br />

D. a 2<br />

Câu 30: Cho 0 a, b, c, x 1; abc 1. Biết log x = ,log x = ,log<br />

x = , tính log abc<br />

x theo , , .<br />

a b c<br />

A. log abc<br />

x = + + <br />

B. log abc<br />

x = <br />

+ + <br />

<br />

C. log abc<br />

x = D. log abc<br />

x =<br />

<br />

+ + <br />

0<br />

2<br />

x<br />

Câu 31: Biết f ( t) dt = x cos( x)<br />

. Tính ( 4)<br />

x<br />

f .<br />

A. 1 B. ‒1 C. 1 4<br />

Câu 32: Cho hình lập phương ( H ) . Gọi ( H ')<br />

là hình bát diện <strong>đề</strong>u có các đỉnh là tâm các mặt của ( )<br />

Tính tỉ số thể tích của ( H ')<br />

và ( H ) .<br />

D.<br />

1<br />

−<br />

4<br />

H .<br />

A. 1 2<br />

B. 1 4<br />

C. 1 6<br />

D. 1<br />

12<br />

Câu 33: Cho số phức z= 2− 5i. Tìm phương trình bậc hai nhận 1 z và 1 z<br />

làm nghiệm.<br />

A.<br />

2<br />

29x<br />

4x<br />

1 0<br />

+ + = B.<br />

2<br />

29x<br />

+ 4x− 1 = 0<br />

C.<br />

2<br />

29x<br />

4x<br />

1 0<br />

LOVEBOOK.VN | 4<br />

− + = D.<br />

2<br />

29x<br />

− 4x− 1 = 0


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Câu 34: Trong không gian Oxyz, viết phương trình đường thẳng song song với trục Oz và cắt hai đường<br />

x y −1 z −6<br />

x − 1 y + 2 z − 3<br />

thẳng d : = = ; d ': = = .<br />

1 2 3 1 1 − 1<br />

A.<br />

x<br />

= 2<br />

<br />

: y<br />

= 5<br />

<br />

z<br />

= 12 + t<br />

B.<br />

x<br />

=−2<br />

<br />

: y<br />

= −5<br />

<br />

z<br />

= 12 + t<br />

C.<br />

x<br />

=−4<br />

<br />

: y = −7<br />

<br />

z<br />

= − 6 + t<br />

Câu 35: Tìm phần nguyên của nghiệm lớn nhất trong khoảng ( 5 ; 2)<br />

( x ) ( x )<br />

tan 2 + 1 tan 3 − 1 = 1.<br />

A. − 2<br />

B. − 3<br />

C. ‒6 D. ‒7<br />

D.<br />

x<br />

= 4<br />

<br />

: y = 7<br />

<br />

z<br />

= − 6 + t<br />

− − của phương trình<br />

Câu 36: Trong mặt phẳng có m đường thẳng song song với nhau và n đường thẳng vuông góc với m đường<br />

thẳng song song đó ( m, n ; m, n 2 ). <strong>Có</strong> nhiều nhất bao nhiêu hình chữ nhật được tạo thành từ các đường<br />

thẳng đó nếu m+ n= 15?<br />

A. 588 B. 586 C. 584 D. 582<br />

Câu 37: Trong không gian Oxyz cho tứ diện ABCD có thể tích 5<br />

C = ( 2; − 1;3 ) , đỉnh thứ tư D nằm trên trục Oy và có tung độ dương. Tìm tọa độ của D.<br />

V = , các đỉnh A ( 2;1; 1 ), B ( 3;0;1 )<br />

= − = ,<br />

A. D = ( 0;8;0 ) B. ( 0;7;0)<br />

D = C.<br />

7<br />

D = 0; ;0<br />

<br />

<br />

4 <br />

D.<br />

17<br />

D = 0; ;0<br />

<br />

<br />

4 <br />

2<br />

x<br />

Câu 38: Gọi S là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi parabol y = và đường tròn có tâm tại gốc tọa độ,<br />

2<br />

b<br />

*<br />

bán kính bằng 2 2. Biết S = a<br />

+ , trong đó a, b, c ,( b, c)<br />

= 1. Tính tổng a+ b+ c.<br />

c<br />

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9<br />

3 2<br />

Câu 39: Cho m và n là các số nguyên. Biết hàm số 2 3( 1 ) 6( 2)<br />

là những số dương và một điểm cực trị x<br />

0<br />

= 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của m+ n.<br />

y = x + − m x + m − x + n có các cực trị <strong>đề</strong>u<br />

A. ‒1 B. 0 C. 8 D. 1<br />

Câu 40: Cho hàm số<br />

= − 6 + 9 − 1 và điểm A( 1; m ). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của m sao<br />

3 2<br />

y x x x<br />

cho có đúng một tiếp tuyến của đồ thị hàm số đi qua A. Biết S là hợp của một số khoảng rời nhau. <strong>Có</strong> bao<br />

nhiêu khoảng như vậy?<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 41: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số ( )<br />

f '( x)<br />

0 với mọi x .<br />

1<br />

f x = sin x − msin 2x − sin 3x + 2mx<br />

có<br />

3<br />

A. m 1; + ) B. m− 1;1 <br />

C. m( −; − 1<br />

D. m 1;2<br />

<br />

LOVEBOOK.VN | 5


Đề <strong>thử</strong> sức số 1<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Câu 42: Cho một tam giác vuông có tổng một cạnh góc vuông và cạnh huyền bằng a ( a 0)<br />

. Tìm theo a<br />

giá trị lớn nhất của diện tích của tam giác vuông đó.<br />

A.<br />

2<br />

a 3<br />

18<br />

B.<br />

2<br />

a 3<br />

9<br />

C.<br />

2<br />

a 2<br />

16<br />

D.<br />

2<br />

a 2<br />

8<br />

Câu 43: Gọi A là tập tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho tập nghiệm của phương trình<br />

x<br />

( ) ( )<br />

x<br />

x.2 = x x − m + 1 + m 2 − 1 có hai phần tử. Tìm số phần tử của A.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số<br />

Câu 44: Giả sử hàm chỉ mức mức sản xuất của một hãng DVD trong một ngày là q( m,<br />

n)<br />

2 1<br />

3 3<br />

= m n , trong đó<br />

m là số lượng nhân viên và n là số lượng lao động chính. Mỗi ngày hãng phải sản xuất được ít nhất 40 sản<br />

phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Biết rằng tiền lương một ngày cho một nhân viên là 16 USD và<br />

cho một lao động chính là 27 USD. Tìm giá trị nhỏ nhất của <strong>chi</strong> phí trong một ngày của hãng sản xuất này.<br />

A. 1446 USD B. 1440 USD C. 1908 USD D. 1892 USD<br />

Câu 45: Cho hàm số ( )<br />

3 2<br />

y = f x = x − 3x<br />

+ 2 có đồ thị như hình vẽ bên. Trong bốn<br />

đường cong dưới đây, đường nào là đồ thị của hàm số y f ( x 1)<br />

= + ?<br />

A. B. C. D.<br />

Câu 46: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC. A' B' C ' có tất cả các cạnh <strong>đề</strong>u bằng a. Mặt phẳng đi qua<br />

AB ' ' và trọng tâm tam giác ABC cắt AC và BC lần lượt tại E và F. Tính thể tích V của khối chóp<br />

C. A' B'<br />

FE .<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

5a<br />

3<br />

5a<br />

3<br />

2a<br />

3<br />

2a<br />

3<br />

A. V = B. V = C. V = D. V =<br />

54<br />

18<br />

27<br />

9<br />

Câu 47: Tìm tập hợp các điểm M trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức ( )<br />

z −1 2.<br />

A. Hình tròn tâm I ( 3; 3)<br />

bán kính R = 4 . B. Đường tròn tâm ( 3; 3)<br />

C. Hình tròn tâm I ( 3; 3)<br />

bán kính R = 8. D. Đường tròn tâm ( 3; 3)<br />

w = 1+ i 3 z + 2 , trong đó<br />

I bán kính R = 4 .<br />

I bán kính R = 8.<br />

LOVEBOOK.VN | 6


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Câu 48: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng<br />

đáy. Gọi B1,<br />

C<br />

1<br />

lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu của A trên SB, SC. Tính bán kính mặt cầu đi qua <strong>năm</strong> điểm AB, , C ,<br />

B<br />

1, C<br />

1<br />

.<br />

A.<br />

a 3<br />

2<br />

B.<br />

a 3<br />

3<br />

C.<br />

a 3<br />

4<br />

Câu 49: Cho tam giác vuông OPM có cạnh OP nằm trên trục Ox, cạnh huyền<br />

OM không đổi, OM = R ( R 0 ). Tính theo R giá trị lớn nhất của thể tích<br />

khối tròn xoay thu được khi quay tam giác đó xung quanh trục Ox.<br />

D.<br />

a 3<br />

6<br />

A.<br />

2 3 R<br />

27<br />

3<br />

B.<br />

2 3 R<br />

9<br />

3<br />

C.<br />

2 2 R<br />

27<br />

3<br />

D.<br />

2 2 R<br />

9<br />

3<br />

Câu 50: Một hình hộp chữ nhật có kích thước 44 h chứa một khối cầu bán kính bằng<br />

2 và tám khối cầu nhỏ hơn có bán kính bằng 1. Các khối cầu nhỏ đôi một tiếp xúc nhau và<br />

tiếp xúc với ba mặt của hình hộp, khối cầu lớn tiếp xúc với cả tám khối cầu nhỏ (xem hình<br />

vẽ). Tìm giá trị của h.<br />

A. 2 + 2 7<br />

B. 3+<br />

2 5<br />

C. 4 + 2 7<br />

D. 5 + 2 5<br />

LOVEBOOK.VN | 7


Đề <strong>thử</strong> sức số 1<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. B 3. A 4. A 5. B 6. D 7. D 8. D 9. B 10. C<br />

11. B 12. B 13. C 14. D 15. B 16. A 17. A 18. C 19. B 20. C<br />

21. C 22. C <strong>23</strong>. B 24. D 25. B 26. D 27. B 28. C 29. B 30. D<br />

31. C 32. C 33. C 34. C 35. D 36. A 37. A 38. D 39. D 40. C<br />

41. A 42. A 43. B 44. B 45. C 46. A 47. A 48. B 49. A 50. A<br />

STUDY TIP<br />

1. Khoảng cách giữa hai<br />

MP x+ D= 0 và<br />

x+ D' = 0 là<br />

d = D'<br />

− D .<br />

2. Khoảng cách giữa hai<br />

MP y+ D = 0 và<br />

y+ D' = 0 là<br />

d = D'<br />

− D .<br />

3. Khoảng cách giữa hai<br />

MP z+ D= 0 và<br />

z+ D' = 0 là<br />

d = D'<br />

− D .<br />

Câu 1: Đáp án A.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z có phần thực bằng ‒2 là đường thẳng<br />

x + 2= 0.<br />

Câu 2: Đáp án B.<br />

Khoảng cách d giữa hai mặt phẳng cho bởi các phương trình z − 2= 0 và<br />

z − 8= 0 là d = 8− 2 = 6 .<br />

Câu 3: Đáp án A.<br />

Ta chọn A do với 1<br />

Câu 4: Đáp án A.<br />

Ta thấy phương trình<br />

x = 1, x = b − 1.<br />

1 2<br />

x =− thì ( ) 6<br />

6 6 6<br />

x = − 1 = 1 − 1<br />

− + − 1= 0 có a+ b+ c= 0 nên có nghiệm<br />

2<br />

x bx b<br />

Vậy để phương trình có nghiệm lớn hơn 3 thì b 1 3 b 4 b 5;6<br />

− .<br />

Do đó xác suất để phương trình có nghiệm lớn hơn 3 là 2 = 1 . Ta chọn A.<br />

6 3<br />

Câu 5: Đáp án B.<br />

Cách 1:<br />

Với A: Ta có<br />

u<br />

n+<br />

1<br />

n + 1−1 n −1 n n −1 2<br />

− un<br />

= − = − = 0.<br />

n + 1+ 1 n + 1 n + 2 n + 1 n + 2 n + 1<br />

Do vậy dãy số ở phương án A là dãy số tăng, ta loại A.<br />

Với B: Ta có<br />

v<br />

n+<br />

1<br />

( )( )<br />

( n + ) + n + −<br />

( n + ) + n + ( n + )( n + )<br />

2 1 1 2 1 1<br />

− vn<br />

= − = 0 .<br />

5 1 2 5 2 5 7 5 2<br />

Suy ra dãy số ở phương án B là dãy giảm, do vậy ta chọn B.<br />

Cách 2:<br />

LOVEBOOK.VN | 8


STUDY TIP<br />

Cho hai dãy số ( a<br />

n ) và<br />

( n ) a b n<br />

b . Nếu<br />

n n<br />

mà lim b<br />

n<br />

= 0 thì suy ra<br />

lim a<br />

n<br />

= 0 .<br />

Với A: Xét hàm số<br />

x −1<br />

y = có<br />

x + 1<br />

y ' =<br />

2<br />

( x + 1) 2<br />

khoảng xác định. Suy ra ( u<br />

n ) là dãy số tăng.<br />

2x<br />

+ 1<br />

Với B: Xét hàm số y = có<br />

5x<br />

+ 2<br />

( 5x<br />

+ 2) 2<br />

nên hàm số đồng biến trên các<br />

−1<br />

y ' = 0<br />

nên hàm số nghịch biến trên<br />

các khoảng xác định. Suy ra ( v<br />

n ) là dãy số giảm. Do vậy ta chọn B.<br />

Câu 6: Đáp án D.<br />

Với A: Ta có<br />

Với B:<br />

cos3n<br />

3<br />

n cos3n<br />

lim 1 lim1 lim n<br />

+ 1<br />

4 = + = .<br />

n + 1 1<br />

1+<br />

4<br />

n<br />

n<br />

3 − sin 5n<br />

sin 5n<br />

lim = lim 1<br />

n −<br />

n <br />

3 3 <br />

Vì<br />

n<br />

sin 5n<br />

1 3 −sin 5n<br />

→ 0 lim = 1.<br />

n n n<br />

3 3 3<br />

Với C:<br />

2<br />

sin<br />

n <br />

1+ 3 2 3 <br />

n + sin n<br />

n<br />

lim = lim<br />

<br />

= 1.<br />

3<br />

n + 5<br />

5<br />

1+<br />

3<br />

n<br />

Vậy ta chọn D.<br />

Câu 7: Đáp án D.<br />

Hai đường thẳng d và<br />

d ' cắt nhau khi và chỉ khi hệ phương trình<br />

STUDY TIP<br />

Tiếp tuyến tại các điểm<br />

cực trị của đồ thị hàm<br />

số đa thức (bậc hai, bậc<br />

ba, bậc bốn trùng<br />

phương…) là các đường<br />

thẳng song song với<br />

trục hoành.<br />

STUDY TIP<br />

Cho ABC có trọng<br />

tâm G. Khi đó ta có:<br />

x<br />

+ x + x = 3x<br />

A B C G<br />

2<br />

1+ a t = 3 − t '<br />

<br />

t<br />

= 2 + t'<br />

có đúng một nghiệm<br />

<br />

− 1 + 2t<br />

= 3 − t'<br />

Câu 8: Đáp án D.<br />

t<br />

= 2<br />

<br />

t<br />

' = 0 . Vậy ta chọn D.<br />

<br />

a<br />

= 1<br />

Số cách chọn ra 4 bóng đèn từ 6 bóng đèn khác nhau là<br />

Số cách mắc nối tiếp 4 bóng đèn vừa chọn ra là 4!.<br />

4<br />

C<br />

6<br />

.<br />

Vậy số cách chọn ra 4 bóng đèn từ 6 bóng đèn khác nhau rồi mắc nối tiếp chúng<br />

là<br />

4!. C = 360 cách.<br />

4<br />

6<br />

Câu 9: Đáp án B.<br />

Đồ thị hàm số có điểm cực địa A ( 0;2)<br />

. Phương trình tiếp tuyến tại A của đồ thị<br />

hàm số có dạng ( )<br />

Câu 10: Đáp án C.<br />

y = y ' 0 x + 2 y = 2 . Vậy ta chọn B.<br />

LOVEBOOK.VN | 9


Đề <strong>thử</strong> sức số 1<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Đặt A( a;0;0 ), B( 0; b;0 ), C ( 0;0; c ) .<br />

a<br />

= 1<br />

3<br />

b<br />

Mà M là trọng tâm tam giác ABC = 2 a = 3; b = 6; c = 9 .<br />

3<br />

c<br />

= 3<br />

3<br />

Phương trình mặt phẳng ( P) : 1 6x 3y 2z<br />

18 0<br />

Chú ý: Cho mặt phẳng ( P ) cắt các trục<br />

điểm ( ;0;0) , ( 0; ;0), ( 0;0; )<br />

( )<br />

LOVEBOOK.VN | 10<br />

x y z<br />

+ + = + + − = .<br />

3 6 9<br />

xOx ',<br />

yOy ' ,<br />

zOz ' lần lượt tại các<br />

A a B b C c ( abc 0). Phương trình mặt phẳng<br />

x y z<br />

P có dạng + + = 1 (phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn).<br />

a b c<br />

Câu 11: Đáp án B.<br />

Ta có ( )<br />

f ' x = −2sin x − 2 .<br />

Ta có −1 sin x 1 −2 −2sin x 2 −4 −2sin x−2 0<br />

( )<br />

f ' x 0, x<br />

. Suy ra hàm số nghịch biến trên .<br />

Câu 12: Đáp án B.<br />

1<br />

Với A: A đúng do công thức tính thể tích khối chóp là V = Bh với B là diện<br />

3<br />

tích đáy, h là <strong>chi</strong>ều cao của khối chóp. Nên nếu hai khối chóp có diện tích đáy và<br />

<strong>chi</strong>ều cao tương ứng bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.<br />

Với B: Với khối hộp có kích thước a; b; c thì diện tích toàn phần của khối hộp là<br />

2( ab + bc + ca)<br />

. Thể tích của khối hộp là abc. Từ hai dữ kiện này và phương án<br />

<strong>đề</strong> bài ra thì ta không thể kết luận được B đúng hay sai, do vậy ta xét tiếp C.<br />

Với C: Tương tự A thì C đúng do công thức tính thể tích khối lăng trụ là V<br />

= Bh .<br />

Với D: Hai khối lập phương có diện tích toàn phần bằng nhau thì có cạnh bằng<br />

nhau, suy ra hai khối có thể tích bằng nhau. Vậy từ đây ta chọn B.<br />

Câu 13: Đáp án C.<br />

Do hình trụ có hai đáy là hai hình tròn ngoại tiếp hai mặt của một hình lập<br />

phương cạnh a nên đường chéo của mặt hình lập phương chính là đường kính của<br />

hình tròn ngoại tiếp<br />

3<br />

a<br />

Thể tích khối trụ là V = r 2 . a = .<br />

2<br />

a 2<br />

r = là bán kính của hình tròn đáy hình trụ.<br />

2


Câu 14: Đáp án D.<br />

2 2n<br />

4n<br />

2<br />

n<br />

Với A: i ( i ) ( )<br />

= = − 1 = 1. Vậy ta loại A.<br />

Với B: 4 n<br />

i + 1 = 1. i = i . Vậy ta loại B.<br />

Với C: 4 n+<br />

i<br />

2 = 1. i<br />

2 = − 1. Vậy ta loại C.<br />

Từ đây ta chọn D. Thật vậy: 4 n+ 3 4 n+<br />

i = i 2 . i = − 1. i = − i .<br />

Câu 15: Đáp án B.<br />

2 1<br />

du = dx = dx<br />

u = ln 2x 2x x<br />

Đặt 2<br />

dv = xdx x<br />

v =<br />

2<br />

2 2 2<br />

x x x x<br />

1<br />

x.ln ( 2 x)<br />

dx = .ln 2 x − . dx = .ln 2x − dx<br />

2 2 x 2 2<br />

<br />

x 2 x 2 x 2<br />

x<br />

2<br />

= .ln 2 x − + C = .ln + C<br />

2 4 2 e<br />

Câu 16: Đáp án A.<br />

Mặt cầu ( S ) có tâm ( 3; 2;1)<br />

I − và bán kính R = 10.<br />

Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng ( ) là<br />

Bán kính của đường tròn ( C ) là<br />

r R d<br />

( )<br />

2.3 − 2. −2 − 1+<br />

9<br />

d = = 6 .<br />

( ) ( )<br />

2 2 2<br />

2 + − 2 + −1<br />

2 2 2 2<br />

= − = 10 − 6 = 8 .<br />

Câu 17: Đáp án A.<br />

2<br />

Hàm số ln ( x 2mx<br />

4)<br />

− + xác định với mọi x khi<br />

2<br />

x 2mx 4 0, x<br />

− + .<br />

Để hàm số xác định với mọi x thì<br />

a = 10<br />

2<br />

m −<br />

' = ( − m)<br />

− 4 0<br />

( 2;2)<br />

.<br />

Câu 18: Đáp án B.<br />

Mỗi một ô vuông nhỏ trên hình có diện tích bằng 1.<br />

Ta thấy: Trên đoạn <br />

0;5 , f ( x) 0 ; trên đoạn 5;9 , ( ) 0<br />

f x .<br />

STUDY TIP<br />

Cho hàm số y = f ( x)<br />

liên tục trên ab ; .<br />

a<br />

.<br />

+ f ( x) dx = 0<br />

a<br />

+ Nếu<br />

9 2 3 5 7 9<br />

<br />

Do đó ta có ( ) = ( ) + ( ) + ( ) + ( ) + ( )<br />

= 4 + 3+ 2 − ( 3+ 5)<br />

= 2 .<br />

Câu 19: Đáp án B.<br />

f x dx f x dx f x dx f x dx f x dx f x dx<br />

0 0 2 3 5 7<br />

- A sai vì có thể xảy ra khả năng a và c song song với nhau và cùng vuông góc<br />

với b.<br />

LOVEBOOK.VN | 11


Đề <strong>thử</strong> sức số 1<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

- C sai. Xét trường hợp a, b, c vuông góc với nhau từng đôi một và đồng quy tại<br />

một điểm. Khi đó a ⊥ ( b,<br />

c)<br />

. Do đó a vuông góc với mọi đường thẳng d nằm<br />

trong mặt phẳng ( bc , ), trong đó có những đường thẳng cắt cả b và c.<br />

- D sai vì nếu c nằm trong ( ab , ) và vuông góc với a thì c không thể vuông góc<br />

với mọi đường thẳng nằm trong ( ab , ).<br />

STUDY TIP<br />

+ Phép vị tự tâm I tỉ số<br />

k biến M thành<br />

M ' IM ' = kIM<br />

+ Phép vị tự tâm I tỉ số<br />

k biến ( M;<br />

R ) thành<br />

( M';<br />

R )<br />

IM<br />

' = k IM<br />

<br />

R ' = kR<br />

Vậy B đúng (dựa vào định nghĩa góc giữa hai đường thẳng trong không gian có<br />

thể thấy B đúng).<br />

Câu 20: Đáp án C.<br />

Ta chọn C do hàm số ở phương án C có tử thức là đa thức có bậc lớn hơn bậc của<br />

mẫu thức. Do vậy đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.<br />

Câu 21: Đáp án C.<br />

Phép vị tự tâm O tỉ số 1 2 biến ( IR ; ) thành ( '; ' )<br />

1<br />

OI ' = OI<br />

2 <br />

I ' = 1; −1<br />

<br />

1 R ' = 2<br />

R'<br />

= R<br />

<br />

2<br />

Câu 22: Đáp án C.<br />

( )<br />

Ta chọn C do ta có trường hợp sau.<br />

. Vậy ta chọn C.<br />

Cho hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) song song với nhau.<br />

Gọi d1;<br />

d<br />

2<br />

là hai đường thẳng cắt nhau thuộc ( P ) .<br />

I R nên ta có<br />

LOVEBOOK.VN | 12


Do ( P) //( )<br />

Q nên<br />

d<br />

<br />

d<br />

1<br />

2<br />

//<br />

//<br />

( Q)<br />

( Q)<br />

phương án C đưa ra. Do vậy C là mệnh <strong>đề</strong> sai.<br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án B.<br />

Gọi đầu kéo máy là X.<br />

Cách 1:<br />

, mà d1;<br />

d<br />

2<br />

cắt nhau, không thỏa mãn tính chất ở<br />

Theo dữ kiện <strong>đề</strong> bài ta sẽ sử dụng phương pháp vách ngăn để sắp xếp các toa.<br />

Trường hợp 1: Hai toa A và B không cạnh nhau.<br />

Sắp xếp X | A | B | theo một hàng ta có 1 cách.<br />

Ta có 3 vị trí để xếp các toa C; D vào hàng. Số cách xếp là<br />

Vậy có 6 cách xếp cho trường hợp 1.<br />

Trường hợp 2: Hai toa A và B cạnh nhau.<br />

2<br />

A<br />

3<br />

= 6 .<br />

Buộc hai toa A và B vào với nhau có 1 cách (do A gần X hơn B).<br />

Số cách sắp xếp thỏa mãn yêu cầu là 1.3.2.1 = 6 cách.<br />

Kết hợp hai trường hợp có tất cả 6+ 6 = 12 cách.<br />

Cách 2: Gọi các vị trí sau đầu máy là 1, 2, 3, 4.<br />

Trường hợp 1: Toa A ở vị trí số 1. Khi đó toa B có thể ở một trong ba vị trí còn<br />

lại.<br />

Trường hợp 2: Toa A ở vị trí số 2. Khi đó toa B có thể ở một trong hai vị trí 3,<br />

4.<br />

Trường hợp 3: Toa A ở vị trí số 3. Khi đó toa B phải ở vị trí số 4.<br />

Trường hợp 4: Toa A ở vị trí số 4. Khi đó không thể xếp được toa B thỏa mãn<br />

điều kiện đầu bài.<br />

Khi xếp xong hai toa A và B thì có hai cách xếp hai toa C và D (giao hoán).<br />

Vậy có tất cả: ( 3+ 2 + 1)<br />

2 = 12 cách xếp các toa tàu.<br />

Câu 24: Đáp án D.<br />

Gọi M là giao điểm của AI và BC; gọi N là giao điểm của<br />

M,<br />

N lần lượt là trung điểm của BC, B ' C '.<br />

Ta có<br />

MN<br />

/ / BB '<br />

MN / / AA'<br />

. Mặt khác MN = BB ' MN = AA'<br />

.<br />

AA'/ / BB '<br />

Từ hai dữ kiện trên suy ra<br />

phẳng ( AIJ ) và hình lăng trụ là hình bình hành.<br />

Câu 25: Đáp án B.<br />

AJ ' và BC. ' ' Suy ra<br />

AMNA ' là hình bình hành. Vậy <strong>thi</strong>ết diện tạo bởi mặt<br />

Sử dụng máy tính tính giá trị của A với a = 2; b= 3 rồi lưu vào biến X:<br />

LOVEBOOK.VN | 13


Đề <strong>thử</strong> sức số 1<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Với A:<br />

Kết quả ra khác 0 nên ta loại A.<br />

Với B:<br />

Vậy ta chọn B.<br />

Câu 26: Đáp án D.<br />

d<br />

f x dx = 5 f x dx = −5.<br />

Ta có ( ) ( )<br />

a<br />

a d a<br />

a<br />

d<br />

( ) = ( ) + ( ) = − 5+ 2 = −3<br />

f x dx f x dx f x dx<br />

.<br />

b b d<br />

Câu 27: Đáp án B.<br />

Diện tích xung quanh của hình trụ là<br />

S r r r<br />

2<br />

tru<br />

= 2 . 3 = 2 3<br />

.<br />

Đường sinh của hình nón là ( ) 2 2<br />

l = r 3 + r = 2r<br />

.<br />

STUDY TIP<br />

+ Diện tích xung quanh<br />

của hình trụ:<br />

Stru<br />

= 2<br />

rl<br />

+ Diện tích xung quanh<br />

của hình nón:<br />

Snon<br />

= rl<br />

Diện tích xung quanh của hình nón là<br />

2<br />

Stru<br />

2 3<br />

r<br />

= = 3 .<br />

2<br />

S 2<br />

r<br />

non<br />

Câu 28: Đáp án C.<br />

<br />

cos( x − 1) = 0 x = + 1 + k<br />

,( k ) .<br />

2<br />

<br />

<br />

− nên x + 1; − + 1<br />

2 2 <br />

Do x ( ; )<br />

( − ; ) của phương trình ( )<br />

Câu 29: Đáp án B.<br />

Gọi ABCD là tứ diện <strong>đề</strong>u cạnh a.<br />

cos x − 1 = 0 bằng 2.<br />

2<br />

non<br />

= = .2 = 2<br />

.<br />

S rl r r r<br />

Gọi M là trung điểm của AB và N là trung điểm của CD.<br />

Do NA = NB nên tam giác NAB cân MN ⊥ AB .<br />

Do MC<br />

= MD nên tam giác MCD cân MN ⊥ CD .<br />

Suy ra MN là đoạn vuông góc chung của AB và CD.<br />

Tam giác BMN vuông tại M<br />

tổng các nghiệm trong khoảng<br />

LOVEBOOK.VN | 14


STUDY TIP<br />

Cho a và b là hai số<br />

thực dương khác 1. Ta<br />

có:<br />

log<br />

a<br />

1<br />

b = .<br />

log a<br />

b<br />

2 2 2<br />

<br />

2 2 a 3 a 2a a 2<br />

MN = BN − BM = <br />

− = =<br />

2 <br />

.<br />

2 4 2<br />

Vậy d ( AB,<br />

CD)<br />

a 2<br />

= MN = . Vậy ta chọn B.<br />

2<br />

Câu 30: Đáp án D.<br />

1 1 1<br />

Ta có log<br />

x<br />

a = ;log<br />

x<br />

b = ;log<br />

x<br />

c =<br />

<br />

1 1 1<br />

+ + <br />

log<br />

x<br />

a + log<br />

x<br />

b + log<br />

x<br />

c = + + log<br />

x ( abc)<br />

=<br />

<br />

<br />

log abc<br />

x =<br />

.<br />

+ + <br />

Câu 31: Đáp án C.<br />

Ta luôn có nếu F '( x) = f ( x)<br />

và g ( x) ( )<br />

x<br />

= f t dt thì<br />

( ) ( ) ( ) '( ) '( ) '( ) ( )<br />

g x = F x − F a g x = F x g x = f x .<br />

Áp dụng vào bài toán ta có<br />

2<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

2 xf x = x.cos x ' = cos x − xsin<br />

x<br />

1<br />

4 f ( 4) = cos 2 − 2 sin 2<br />

f ( 4)<br />

= .<br />

4<br />

Câu 32: Đáp án C.<br />

Cho hình lập phương ABCD . A' B' C' D ' . Gọi E, F, G, I, J,<br />

K là tâm các mặt của<br />

nó. Khi đó các đỉnh E, F, G, I, J,<br />

K tạo thành hình bát diện <strong>đề</strong>u EFGIJK .<br />

Đặt AB = a thì<br />

A' B a 2<br />

EJ = = .<br />

2 2<br />

Thể tích của khối bát diện <strong>đề</strong>u có cạnh bằng x được tính bằng công thức<br />

3<br />

x 2<br />

V = . Áp dụng vào bài toán ta có V<br />

3<br />

a<br />

EFGIJK<br />

3<br />

1 a<br />

2<br />

a<br />

= . . 2 = .<br />

3 2 <br />

6<br />

3<br />

STUDY TIP<br />

Cho hai số x1,<br />

x<br />

2<br />

có<br />

tổng bằng S và tích<br />

bằng P. Khi đó x1,<br />

x<br />

2<br />

là<br />

hai nghiệm của phương<br />

trình<br />

2<br />

x Sx P<br />

− + = 0<br />

Vậy tỉ số thể tích cần tìm là<br />

3<br />

a<br />

6<br />

1<br />

3<br />

a = 6<br />

.<br />

Câu 33: Đáp án C.<br />

1<br />

xx<br />

1 2=<br />

1 2 5 1 2 5 29<br />

Ta có x1 = = + i;<br />

x2<br />

= = − i .<br />

z 29 29 z 29 29 4<br />

x1 + x2<br />

=<br />

29<br />

LOVEBOOK.VN | 15


Đề <strong>thử</strong> sức số 1<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Vậy phương trình bậc hai nhận x1;<br />

x<br />

2<br />

là nghiệm là<br />

4 1<br />

− + = 0 29 − 4 + 1 = 0.<br />

29 29<br />

2 2<br />

x x x x<br />

Câu 34: Đáp án C.<br />

Cách 1: Gọi A( t;1+ 2 t;6 + 3t<br />

) và B( 1 t '; 2 t ';3 t ')<br />

với d và<br />

+ − + − lần lượt là giao điểm của<br />

d '. Ta có: AB = ( 1 + t ' − t; − 3 + t ' − 2 t; −3 − t ' − 3t<br />

) .<br />

Vì song song với trục Oz mà trục Oz có vtcp k = ( 0;0;1)<br />

.<br />

Suy ra<br />

1 + t ' − t = 0 t<br />

= −4<br />

<br />

.<br />

− 3 + t ' − 2t = 0 t<br />

' = −5<br />

Vậy A = ( −4; −7; − ;6)<br />

. Do đó có phương trình tham số<br />

Cách 2: Trục Oz có vtcp ( 0;0;1)<br />

u = .<br />

Đường thẳng d đi qua M ( 0;1;6 ) và vtcp ( 1;2;3 )<br />

Đường thẳng<br />

Oz<br />

d ' đi qua ( 1; 2;3)<br />

u = .<br />

N − và có vtcp ( )<br />

d<br />

u<br />

d '<br />

= 1;1; − 1 .<br />

- Gọi ( P ) là mặt phẳng song song với trục Oz và chứa<br />

<br />

( )<br />

, <br />

Oz d ( 2;1;0<br />

P<br />

)<br />

n =<br />

<br />

u u<br />

<br />

= −<br />

Mặt phẳng ( P ) có phương trình ( )<br />

.<br />

x<br />

=−4<br />

<br />

y<br />

=− 7 .<br />

<br />

z<br />

= − 6 + t<br />

x y −1 z −6<br />

d : = = 1 2 3<br />

− 2x + y − 1 = 0 − 2x + y − 1= 0 .<br />

- Gọi ( Q ) là mặt phẳng song song với trục Oz và chứa<br />

song song với trục Oz và chứa<br />

<br />

( ) , <br />

' ( 1;1;0<br />

Q Oz d )<br />

n =<br />

<br />

u u<br />

<br />

= −<br />

Mặt phẳng ( Q ) có phương trình<br />

( ) ( ) ( )<br />

.<br />

x − 1 y + 2 z − 3<br />

d ': = =<br />

1 1 − 1<br />

−1 x − 1 + 1. y + 2 + 0. z − 3 = 0 − x + y + 3 = 0 .<br />

x − 1 y + 2 z − 3<br />

d ': = =<br />

1 1 − 1<br />

- Đường thẳng cần tìm là giao tuyến của hai mặt phẳng ( P ) và mặt phẳng<br />

( Q ) .<br />

Gọi A A ( P) , A ( Q) A( 4; 7; 6)<br />

− − − .<br />

LOVEBOOK.VN | 16


Đường thẳng có vtcp u <br />

cùng phương với n( ), n <br />

( )<br />

= ( 0;0; −1)<br />

<br />

P<br />

Q<br />

<br />

.<br />

STUDY TIP<br />

cos( a<br />

b)<br />

= cos a.cosb sin a.sin<br />

b<br />

sin ( a<br />

b)<br />

= sin a.cosb cos a.sin<br />

b<br />

x<br />

=−4<br />

<br />

: y<br />

= −7<br />

<br />

<br />

z<br />

= − 6 + t<br />

Câu 35: Đáp án D.<br />

Điều kiện<br />

( t )<br />

( x )<br />

( x − )<br />

cos 2 + 1 0<br />

<br />

. Khi đó:<br />

cos 3 1 0<br />

.<br />

( x + ) ( x − ) = ( x + ) ( x − ) = ( x + ) ( x − )<br />

tan 2 1 tan 3 1 1 sin 2 1 .sin 3 1 cos 2 1 .cos 3 1<br />

k<br />

cos( 3x − 1+ 2x + 1) = 0 cos5x = 0 5 x = + k<br />

x = + ,( k ) .<br />

2 10 5<br />

Mà ta tìm nghiệm lớn nhất nằm trong khoảng ( −5 ; −2)<br />

x = − 7 .<br />

Câu 36: Đáp án A.<br />

x =<br />

−21<br />

10<br />

Dễ thấy m và n càng chênh lệch ít thì số hình chữ nhật được tạo ra càng nhiều.<br />

Do đó số hình chữ nhật được tạo ra là lớn nhất nếu m= 7; n= 8 hoặc ngược lại.<br />

Để cho dễ hình dung ta xét trường hợp có 7 đường nằm ngang và 8 đường thẳng<br />

đứng. Cứ hai đường nằm ngang kết hợp với hai đường thẳng đứng thì tạo thành<br />

2 2<br />

một hình chữ nhật. Vậy số hình chữ nhật là C7 C8 = 588 .<br />

Câu 37: Đáp án A.<br />

STUDY TIP<br />

Cho tứ diện ABCD:<br />

1<br />

VABCD<br />

= AB, AC.<br />

AD<br />

6 <br />

Ta có AC = ( 0; − 2;4 ), AB = ( 1; −1;2 ) AC, AB<br />

= ( 0;4;2)<br />

D nằm trên trục Oy nên D ( 0; d;0)<br />

Cách 1:<br />

= .<br />

Ta có ( ) ( )<br />

AD = −2; d − 1;1 ;<br />

<br />

AC; AB<br />

<br />

AD = 4 d − 1 + 2 = 4d<br />

− 2 .<br />

1 1<br />

4d<br />

− 2 = 30 d<br />

= 8<br />

VABCD<br />

= AC, ABAD 4d<br />

2 5<br />

6 <br />

− = <br />

6<br />

<br />

<br />

4d<br />

2 30<br />

.<br />

− = − d<br />

= −7<br />

Từ đó ta chọn A.<br />

Cách 2:<br />

S<br />

ABC<br />

1<br />

= AC, AB<br />

= 5<br />

2 <br />

.<br />

1<br />

V = 5 = . S . d D; ABC d D; ABC = 3 5 .<br />

3 ABC<br />

( ( )) ( ( ))<br />

<br />

<br />

.<br />

LOVEBOOK.VN | 17


Đề <strong>thử</strong> sức số 1<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Mặt phẳng ( ABC ): đi qua A( 2;1; − 1)<br />

và có vtpt ( 0;4;2)<br />

( ) ( ) ( )<br />

LOVEBOOK.VN | 18<br />

n = .<br />

ABC : 4 y − 1 + 2 z + 1 = 0 2y − 2 + z + 1= 0 2y + z − 1=<br />

0<br />

2. d −1<br />

d<br />

= 8<br />

d ( D; ( ABC)<br />

) = = 3 5 . Vậy ta chọn A.<br />

5<br />

d<br />

=−7<br />

Câu 38: Đáp án D.<br />

Phương trình đường tròn tâm O có bán kính R = 2 2 là<br />

Ta có parabol và đường tròn như hình vẽ bên.<br />

x<br />

+ y = 8 .<br />

2 2<br />

Giao điểm của parabol và đường tròn là nghiệm của hệ phương trình<br />

2 2<br />

x + y =<br />

8<br />

<br />

x<br />

=2<br />

2<br />

x <br />

y<br />

= y<br />

= 2<br />

2<br />

Vì parabol và đường tròn <strong>đề</strong>u đối xứng qua trục Oy nên ta có<br />

2 2<br />

2 x<br />

S 2 <br />

<br />

= 8− x − dx<br />

2<br />

.<br />

0 <br />

<br />

Bấm máy tính, ta được kết quả như hình bên. Ta biết<br />

tiếp theo trên máy như hình bên.<br />

Vậy ta có<br />

D.<br />

Câu 39: Đáp án D.<br />

b<br />

S = a<br />

+ nên ta thao tác<br />

c<br />

4<br />

S = 2<br />

+ . Do đó ta có a = 2, b = 4, c = 3 a + b + c = 9 . Chọn đáp án<br />

3<br />

Ta có y ' 6x 2 6( 1 m) x 6( m 2)<br />

= + − + − .<br />

x0 = 2 6.2 + 6. 1 − m .2 + 6 m − 2 = 0 m = 4 .<br />

2<br />

Hàm số có điểm cực trị ( ) ( )<br />

m − 2<br />

Với m = 4 hàm số có thêm một điểm cực trị x1<br />

= = 1 .<br />

2<br />

Hàm số đã cho trở thành<br />

3 2<br />

y 2x 9x 12x n<br />

= − + + .<br />

Hàm số này có hai cực trị là y = y( ) = n + và ( )<br />

Hàm số có hai cực trị <strong>đề</strong>u dương<br />

0<br />

2 4<br />

n<br />

+ 40<br />

n −4<br />

n<br />

+ 5 0<br />

y1 = y 1 = n + 5.<br />

Vậy giá trị nguyên nhỏ nhất của n là ‒3. Do đó giá trị nhỏ nhất của m+ n (với<br />

mn , nguyên) là 4 + ( − 3)<br />

= 1. Chọn đáp án D.<br />

Câu 40: Đáp án C.


Ta có<br />

2<br />

y ' = 3x − 12x<br />

+ 9 .<br />

Gọi ( ; )<br />

M x y là tiếp điểm của tiếp tuyến đi qua A của đồ thị hàm số.<br />

0 0<br />

Lúc này tiếp tuyến có phương trình<br />

( )( )<br />

y = 3x − 12x + 9 x − x + x − 6x + 9x<br />

− 1<br />

2 3 2<br />

0 0 0 0 0 0<br />

Tiếp tuyến đi qua ( ) ( )( )<br />

m = − 2x + 9x − 12x<br />

+ 8 (*).<br />

A 1; m m = 3x − 12x + 9 1− x + x − 6x + 9x<br />

− 1<br />

3 2<br />

0 0 0<br />

2 3 2<br />

0 0 0 0 0 0<br />

Để có đúng một tiếp tuyến của đồ thị hàm số đi qua A thì phương trình (*) có duy<br />

nhất một nghiệm.<br />

f x = − 2x + 9x − 12x<br />

+ 8 có bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

Xét hàm số ( )<br />

3 2<br />

0 0 0<br />

m<br />

4<br />

<br />

m<br />

3<br />

Để phương trình (*) có nghiệm duy nhất thì m ( −;3) ( 4; +)<br />

Vậy ta chọn C.<br />

Câu 41: Đáp án A.<br />

Ta có f '( x) = cos x − 2mcos2x − cos3x + 2m = cos x −cos3x − 2m( cos2x<br />

− 1)<br />

f ' x 0, x cos x − cos3x 2m cos2x −1 , x<br />

. (*)<br />

Hàm số có ( ) ( )<br />

Với cos2x = 1 thì thỏa mãn (*).<br />

Với cos2 1<br />

x thì ( )<br />

cos x−<br />

cos3x<br />

cos 2x<br />

−1<br />

cos x−<br />

cos3x<br />

* 2 m,<br />

x<br />

cos 2x<br />

−1<br />

Đặt = g( x)<br />

. Để g ( x) 2<br />

Sử dụng máy tính cầm tay ta có<br />

m , x<br />

.<br />

thì 2m<br />

max g ( x)<br />

.<br />

.<br />

Từ bảng giá trị kết hợp với phương án thì ta suy ra<br />

Câu 42: Đáp án A.<br />

( )<br />

max g x = 2 2m 2 m 1.<br />

Giả sử cạnh góc vuông có độ dài bằng x( 0 x a)<br />

.<br />

LOVEBOOK.VN | 19


Đề <strong>thử</strong> sức số 1<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Suy ra độ dài cạnh huyền là a− x.<br />

Độ dài cạnh góc vuông còn lại là ( ) 2 2 2<br />

a − x − x = a − 2ax<br />

.<br />

Diện tích tam giác vuông đó được tính bằng công thức<br />

1 . .<br />

2 2<br />

S = x a − ax .<br />

2<br />

2<br />

3<br />

6 2<br />

2<br />

ax + ax + a − ax a a<br />

. . . 2 . .<br />

1 1 2 1 3<br />

S = ax ax a − ax <br />

= = .<br />

2a 2a 3 2a<br />

27 18<br />

Dấu bằng xảy ra khi<br />

Câu 43: Đáp án B.<br />

a<br />

= − 2 = .<br />

3<br />

2<br />

ax a ax x<br />

x x x 2<br />

Ta có .2 ( 1) ( 2 1) ( ) 2 ( 1)<br />

x = x x − m + + m − x − m = x − m − x − m<br />

x<br />

x<br />

x=<br />

m<br />

( x − m) 2 = ( x − m)( x + 1) ( x − m)( 2 − x − 1)<br />

= 0 x<br />

2 = x + 1<br />

x<br />

Giải phương trình 2 = x + 1.<br />

x<br />

Nhìn vào màn hình ta thấy phương trình 2 = x + 1 có hai nghiệm phân biệt là<br />

x= 0; x = 1. Do vậy để tập nghiệm của phương trình đã cho có đúng hai phần tử<br />

thì m 0;1<br />

. Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn, ta chọn B.<br />

Câu 44: Đáp án B.<br />

Theo bài ra ta có<br />

2 1<br />

3 3 40 2 40 3<br />

m n .<br />

m n<br />

Số <strong>chi</strong> phí phải trả mỗi ngày là P = 16m + 27n<br />

. Ta cần tìm min P .<br />

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có<br />

P m m m m n m n<br />

3<br />

3 2 3<br />

= 8 + 8 + 27 3 8 .8 .27 = 3 1728 3 1728.40 3 = 1440 .<br />

Vậy min P = 1440 .<br />

Câu 45: Đáp án C.<br />

Tịnh tiến đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

sang trái 1 đơn vị.<br />

Giữ nguyên phần đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung. Xóa phần đồ thị hàm số<br />

nằm bên trái trục tung.<br />

Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung qua trục tung.<br />

Từ đây ta có đồ thị hàm số y f ( x 1)<br />

Câu 46: Đáp án A.<br />

= + .<br />

LOVEBOOK.VN | 20


Gọi K là trọng tâm tam giác ABC. Qua K kẻ đường thẳng song song với AB ' ' lần<br />

lượt cắt AC; BC tại E và F. Gọi I là giao của CK và AB. Ta có<br />

( )<br />

2 3<br />

1 1 a 3 a a 3<br />

CBA' B' BA' B'<br />

CI ⊥ ABB ' A' V = . CI. S = . . = .<br />

3 3 2 2 12<br />

Kí hiệu như hình vẽ. Ta có V = VCFA' B' + VCEA'<br />

F<br />

.<br />

Mà<br />

2 3<br />

VCEA ' F<br />

2 2 4 1 4 a 3 a 3<br />

= . .1 VCEA ' F<br />

= . . AA'. SABC<br />

= . a.<br />

= .<br />

V 3 3 9 3 27 4 27<br />

CA'<br />

BB'<br />

STUDY TIP<br />

Cho hai số phức<br />

zz , '<br />

lần lượt được biểu diễn<br />

bởi các điểm M, M '.<br />

Khi đó ta có:<br />

z − z ' = MM '.<br />

3 3<br />

3 3 3<br />

VCFA ' B'<br />

2 2 a 3 a 3<br />

a 3 a 3 5a<br />

3<br />

= .1.1 VCFA ' B'<br />

= . = . Suy ra V = + = .<br />

V 3 3 12 18<br />

27 18 54<br />

CBA'<br />

B'<br />

Câu 47: Đáp án A.<br />

w − 2<br />

w = 1+ i 3 z + 2 z = . Từ đó<br />

1 + i 3<br />

Cách 1: ( )<br />

( )<br />

w − 2<br />

z −1 2 −1 2 w − 3− i 3 2 1+ i 3 w − 3+ i 3 4 .<br />

1+<br />

i 3<br />

Vậy tập hợp cần tìm là hình tròn tâm I ( 3; 3)<br />

bán kính R = 4 . Chọn đáp án A.<br />

Cách 2: Gọi w x yi; ( x,<br />

y )<br />

= + . Khi đó ta có<br />

( ) ( )<br />

x − 2 + yi<br />

w = 1+ i 3 z + 2 x + yi = 1+ i 3 z + 2 = z<br />

1+<br />

i 3<br />

( ) ( )<br />

x − 2 + yi x − 3− y − 3 i x − y 3 + i y − x 3 + 4 3<br />

z− 1 = − 1 = z− 1 =<br />

1+ i 3 1+<br />

i 3<br />

4<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

z −1 2 x − y 3 + y − x 3 + 4 3 8 x − 3 + y − 3 16 .<br />

Vậy tập hợp cần tìm là hình tròn tâm I ( 3; 3)<br />

bán kính R = 4 . Chọn đáp án A.<br />

Bài toán tổng quát: Xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn<br />

các số w= z+ trong đó z là số phức tùy ý thỏa mãn z −z0<br />

R ( z 0<br />

, 0, <br />

là những số phức cho trước, R là số thực dương cho trước).<br />

Tương tự như <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> trên, ta có tập hợp cần tìm là hình tròn có tâm là điểm biểu<br />

diễn số phức z0<br />

Câu 48: Đáp án B.<br />

+ , với bán kính bằng R .<br />

Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC IA = IB = IC (1).<br />

Ta có SAC = SAB AB1 = AC1. Từ đây ta chứng minh được B C // BC .<br />

1 1<br />

LOVEBOOK.VN | 21


Đề <strong>thử</strong> sức số 1<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Gọi M là trung điểm của BC BC ( SAM ) B C ( SAM )<br />

1 1<br />

Gọi H SM B C<br />

⊥ ⊥ .<br />

= HB HC<br />

1 1<br />

MB<br />

= MC<br />

, do MB = MC nên HB1 = HC1<br />

Mặt phẳng ( SAM ) đi qua trung điểm H của BC<br />

1 1<br />

nên B C ( SAM )<br />

( SAM ) là mặt phẳng trung trực của BC<br />

1 1. Do I AM ( SAM )<br />

(2).<br />

AB<br />

⊥ IN<br />

<br />

SA<br />

⊥ IN<br />

Gọi N là trung điểm của AB, suy ra IN ⊥( SAB)<br />

1 1<br />

1 1<br />

⊥ nên<br />

nên IB1 = IC1<br />

1<br />

Tam giác ABB<br />

1<br />

vuông tại B<br />

1<br />

có N là trung điểm của AB nên NA = NB1<br />

= AB .<br />

2<br />

Như vậy ta có các tam giác vuông sau bằng nhau<br />

INA = INB = INB1 IA = IB = IB1<br />

(3).<br />

Từ (1), (2) và (3) suy ra 5 điểm A; B; C; B1;<br />

C<br />

1<br />

cùng nằm trên mặt cầu tâm I, bán<br />

2 a 3 a 3<br />

kính R = IA = . = (do ABC là tam giác <strong>đề</strong>u và I là tâm đường tròn<br />

3 2 3<br />

ngoại tiếp I cũng là trọng tâm tam giác ABC).<br />

Câu 49: Đáp án A.<br />

Tam giác OPM vuông tại P suy ra OP = R.cos ; MP = R.sin<br />

.<br />

Thể tích khối nón được tính bằng công thức<br />

3 3<br />

1 2 1<br />

2 2 R<br />

2 R<br />

2<br />

V = . OP. MP = . R.cos . . R .sin = .cos .sin = .cos ( 1−<br />

cos )<br />

3 3 3 3<br />

.<br />

V đạt giá trị lớn nhất khi<br />

Sử dụng TABLE ta có<br />

3<br />

− cos + cos<br />

đạt giá trị lớn nhất.<br />

2 3<br />

Ta thấy hàm số đạt giá trị lớn nhất là 0,384 = . Suy ra maxV<br />

9<br />

Câu 50: Đáp án A.<br />

LOVEBOOK.VN | 22<br />

3<br />

2 3<br />

R<br />

= .<br />

27<br />

Bốn tâm của các bi nhỏ cùng với tâm của các bi lớn tạo thành hình chóp tứ giác<br />

<strong>đề</strong>u có cạnh đáy bằng 2 và cạnh bên bằng 3. Khi đó <strong>chi</strong>ều cao của hình chóp <strong>đề</strong>u<br />

này là 7 .<br />

Khoảng cách từ tâm của bi lớn đến đáy của hình hộp là 7+ 1.<br />

Do đó <strong>chi</strong>ều cao của hình hộp là 2. ( 7 + 1)<br />

= 2 + 2 7 .


LOVEBOOK.VN | <strong>23</strong>


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Câu 1: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

ĐỀ THỬ SỨC SỐ 2<br />

3 2<br />

= − 3 + 2 tại điểm ( 0;<br />

0)<br />

y x x<br />

M x y có hệ số góc k bằng<br />

A.<br />

k = 3x − 6x<br />

B.<br />

2<br />

0 0<br />

k = x − 3x<br />

+ 2 C.<br />

3 2<br />

0 0<br />

k = 3x − 2x<br />

D.<br />

2<br />

0 0<br />

Câu 2: Cho hàm số y = f ( x)<br />

liên tục trên và có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình dưới đây:<br />

k = 3x − 6x<br />

+ 2<br />

2<br />

0 0<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây là đúng?<br />

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( − ;2)<br />

và ( − 2; + )<br />

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( − 2;2)<br />

.<br />

C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −; − 1)<br />

và ( 1; + )<br />

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 2; − 2)<br />

Câu 3: Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số<br />

A.<br />

3<br />

x = B.<br />

2<br />

3x<br />

+ 1<br />

y =<br />

2x<br />

− 1<br />

.<br />

1<br />

y = C.<br />

2<br />

1<br />

x = D.<br />

2<br />

ax + b<br />

Câu 4: Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó d 0 . Mệnh<br />

cx + d<br />

<strong>đề</strong> nào dưới đây là mệnh <strong>đề</strong> đúng?<br />

A. a 0, b 0, c 0 B. a 0, b 0, c 0<br />

C. a 0, b 0, c 0 D. a 0, b 0, c<br />

0<br />

log x + 2 = <strong>2018</strong> .<br />

Câu 5: Tìm nghiệm của phương trình ( )<br />

A.<br />

<strong>2018</strong><br />

x = 5 − 2 B.<br />

5<br />

5<br />

x = <strong>2018</strong> − 2 C.<br />

<strong>2018</strong><br />

x = 5 + 2 D.<br />

3<br />

y =<br />

2<br />

5<br />

x = <strong>2018</strong> + 2<br />

Câu 6: Giả sử một hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

, trục Ox và hai đường thẳng x=<br />

a<br />

và x= b ( a<br />

b) quay xung quanh trục Ox tạo thành một khối tròn xoay. Viết công thức tính thể tích V của<br />

khối tròn xoay đó.<br />

a<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. V = f ( x)<br />

dx B. V = f ( x)<br />

dx C. V = f ( x)<br />

dx D. ( )<br />

b<br />

b<br />

a<br />

b<br />

a<br />

b<br />

V = f x dx<br />

Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, số phức z= 7− 2i<br />

có điểm biểu diễn là điểm nào dưới đây?<br />

a<br />

LOVEBOOK.VN | 1


Đề <strong>thử</strong> sức số 2<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

A. M 1 ( 7;2 )<br />

B. M ( )<br />

2<br />

7; − 2<br />

C. M 3 ( 7; − 2i<br />

) D. M ( )<br />

4<br />

− 2;7<br />

Câu 8: Cho hai số phức z1 = 4− 2i<br />

và z2 = 1+ 5i. Tìm số phức z = z1+ z2.<br />

A. z= 5+ 3i<br />

B. z= 3− 7i<br />

C. z= − 2+ 6i<br />

D. z= 5−<br />

7i<br />

2 2 2<br />

Câu 9: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S) ( x ) ( y ) ( z )<br />

tọa độ tâm I và tính bán kính R mặt cầu ( S ) .<br />

A. I ( 2; −3; − 1)<br />

và R = 16<br />

B. ( 2;3;1)<br />

I − và R = 4<br />

C. I ( − 2;3;1)<br />

và R = 16<br />

D. ( 2; 3; 1)<br />

: + 2 + − 3 + − 1 = 16 . Tìm<br />

I − − và R = 4<br />

Câu 10: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, phép đối xứng qua trục Ox biến điểm I ( − 3;7 ) thành điểm<br />

nào dưới đây?<br />

A. I 1 ( 3; − 7 )<br />

B. I ( )<br />

2<br />

− 3;7<br />

C. I ( )<br />

D. I ( )<br />

4<br />

−3; − 7<br />

3 3;7<br />

Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G1,<br />

G<br />

2<br />

lần lượt là trọng tâm của các<br />

tam giác SAB và SAD. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây là đúng?<br />

A. G G ( SBD ) B. G G ( SBC ) C. G G ( SAC ) D. G G ( SCD )<br />

1 2 //<br />

1 2 //<br />

1 2 //<br />

1 2 //<br />

Câu 12: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và cạnh bên SA vuông góc với mặt<br />

phẳng đáy ( ABC ). Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây là sai?<br />

A. ( SBC ) ⊥ ( SAB)<br />

B. ( SAB) ⊥ ( ABC ) C. ( SAC ) ⊥ ( ABC ) D. ( SBC ) ⊥ ( SAC )<br />

y = 2x − 1 4x<br />

+ 3 .<br />

Câu 13: Tính đạo hàm của hàm số ( )<br />

A.<br />

y ' =<br />

4<br />

4x<br />

+ 3<br />

B.<br />

y ' =<br />

12x<br />

+ 4<br />

4x<br />

+ 3<br />

C.<br />

y ' =<br />

18x<br />

+ 2<br />

4x<br />

+ 3<br />

D.<br />

( x + + )<br />

2 4 3 1<br />

y ' =<br />

4x<br />

+ 3<br />

2<br />

2x<br />

−8<br />

Câu 14: Tính l = lim<br />

x→2<br />

3<br />

2<br />

x − 6 x<br />

A.<br />

4<br />

l = B.<br />

3<br />

8<br />

l = C. l = 0<br />

D.<br />

3<br />

2<br />

l =<br />

3<br />

Câu 15: Cho cấp số cộng ( u<br />

n ) có số hạng đầu u<br />

1<br />

= 3 và công sai d = 5. Viết công thức tính sô hạng tổng<br />

quát u<br />

n<br />

của cấp số cộng đó.<br />

A. u = 3+ 5n<br />

B.<br />

n<br />

u n<br />

1<br />

3.5 n −<br />

= C. un<br />

5n<br />

2<br />

= − D. u = 5n+<br />

8<br />

n<br />

Câu 16: Tìm số hạng chính giữa trong khai triển của ( ) 4<br />

A.<br />

2 2<br />

6x y B.<br />

Câu 17: Giải phương trình sin2x = 1.<br />

2 2<br />

600x y C.<br />

5x+ 2y<br />

.<br />

2 2<br />

24x y D.<br />

2 2<br />

60x y<br />

LOVEBOOK.VN | 2


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

<br />

<br />

A. x = + k2 , k B. x = + k<br />

, k <br />

2<br />

4<br />

<br />

C. x = + k<br />

, k D. x = + k4 ,<br />

k <br />

4<br />

Câu 18: Trong các mệnh <strong>đề</strong> dưới đây mệnh <strong>đề</strong> nào sai?<br />

A. Hàm số y = sin 2x<br />

là hàm số tuần hoàn với chu kỳ .<br />

B. Hàm số sin 2<br />

x<br />

y = là hàm số tuần hoàn với chu kỳ .<br />

C. Hàm số y= tan x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ .<br />

D. Hàm số y= cot x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ .<br />

Câu 19: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng<br />

d không đi qua điểm nào trong các điểm dưới đây?<br />

x − 2 y + 1 z − 3<br />

d : = = . Đường thẳng<br />

1 −2 2<br />

A. N ( 3; − 3;5)<br />

B. N ( − − ) C. N ( − ) D. N ( − )<br />

1<br />

2<br />

1;5; 3<br />

3<br />

2;7;9<br />

4<br />

0;3; 1<br />

Câu 20: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A( 2; − 1;1 ), B( 1;2;0 ) và ( 3;2; 1)<br />

nào dưới đây là một vecto pháp tuyến của mặt phẳng ( ABC )?<br />

A. n<br />

1<br />

= ( 1;1;2 ) B. n<br />

2<br />

= ( 1; − 1;2 ) C. n<br />

3<br />

= ( 1;5; − 2)<br />

D. n<br />

4<br />

= ( 2;1;1)<br />

C − . Vecto<br />

Câu 21: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng<br />

( )<br />

a.<br />

ABC và có SA = a 3, AB = a, AC = a 2 . Tính bán kính r của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC theo<br />

A.<br />

( 1+ 2 + 3)<br />

a<br />

r = B.<br />

2<br />

a 6<br />

r = C.<br />

3<br />

a 6<br />

r = D. r = a 6<br />

2<br />

Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và<br />

SA = a. Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABCD.<br />

A. V<br />

3<br />

= a<br />

B.<br />

V<br />

1<br />

6<br />

3<br />

= a<br />

C.<br />

V<br />

1<br />

2<br />

3<br />

= a<br />

D.<br />

1 3<br />

V = a<br />

3<br />

Câu <strong>23</strong>: Cho số phức z= 3− 2i. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số<br />

phức iz?<br />

A. M 1 ( 3; − 2 )<br />

B. M ( )<br />

2<br />

− 2;3<br />

C. M 3 ( 2;3 )<br />

D. M ( )<br />

4<br />

− 2;3i<br />

Câu 24: Giải phương trình<br />

z<br />

2<br />

+ 4z+ 9 = 0 .<br />

A. z = −2− i 5 hoặc z = − 2+ i 5<br />

B. z = 2− i 5 hoặc z = 2+<br />

i 5<br />

C. z= 2− 5i<br />

hoặc z= 2+ 5i<br />

D.<br />

−2−i<br />

5<br />

z = hoặc<br />

2<br />

− 2+<br />

i 5<br />

z =<br />

2<br />

LOVEBOOK.VN | 3


Đề <strong>thử</strong> sức số 2<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Câu 25: Biết rằng f ( x) dx = F ( x)<br />

+ C . Tính = ( 5 −3)<br />

I f x dx .<br />

A. I = F ( 5x − 3)<br />

+ C B. I = 5F ( 5x − 3)<br />

+ C C. I = F ( 5x − 3)<br />

+ C D. ( )<br />

1<br />

5<br />

1<br />

I = F x + C<br />

5<br />

Câu 26: Tính tích phân<br />

2 3<br />

2<br />

I = x x + 4dx<br />

bằng cách đặt<br />

5<br />

t<br />

2<br />

= x + 4 , mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A.<br />

I<br />

2 3<br />

2<br />

t dt<br />

= B.<br />

5<br />

I<br />

4<br />

2<br />

t dt<br />

= C.<br />

3<br />

4<br />

2<br />

t dt<br />

1<br />

I =<br />

2<br />

D.<br />

3<br />

I<br />

4<br />

= tdt<br />

3<br />

Câu 27: Bằng cách đặt t =<br />

đây?<br />

LOVEBOOK.VN | 4<br />

3 x<br />

, bất phương trình<br />

x x+ 1<br />

9 5.3 54 0<br />

− + trở thành bất phương trình nào dưới<br />

A. t<br />

2 − 5t+ 54 0 B. t<br />

2 − 8t+ 54 0 C. − 12t<br />

+ 54 0 D. t<br />

2 − 15t+ 54 0<br />

6 4<br />

Câu 28: Cho a, b là các số thực dương và a khác 1, đặt P = log 2 b + 2log a<br />

b . Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây<br />

đúng?<br />

A. P= 10log a<br />

b B. P= 19log a<br />

b C. P= 7log a<br />

b D. P=<br />

16log a<br />

b<br />

Câu 29: Tìm tập xác định D của hàm số ( ) 2<br />

2<br />

y 2x<br />

8<br />

5<br />

= − .<br />

A. D = B. D = ( −; −2) ( 2; + )<br />

D = − − + D. D = ( 0; + )<br />

C. ( ; 2 2 ) ( 2 2; )<br />

Câu 30: Cho hàm số f ( x)<br />

A. min f<br />

<br />

( x)<br />

1;3<br />

C. f<br />

<br />

( x)<br />

2x−<br />

m<br />

=<br />

x + 1<br />

2 − m<br />

= khi 2<br />

2<br />

2−m<br />

6−m<br />

max = max ; <br />

1;3<br />

2 4 <br />

, với m − 2. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây là sai?<br />

m − B. f<br />

<br />

( x)<br />

a<br />

2−m<br />

6−m<br />

min = min ; <br />

1;3<br />

2 4 <br />

D. max f<br />

<br />

( x)<br />

1;3<br />

6 − m<br />

= khi m − 2<br />

4<br />

Câu 31: Gọi S là tập hợp các nghiệm thuộc đoạn 0; của phương trình sin 2x+ 3 cos 2x= − 2 . Biết<br />

rằng tổng các phần tử thuộc S bằng m m<br />

, trong đó m, n là các số nguyên dương và phân số<br />

n<br />

n<br />

T = 22m + 6n<br />

+ <strong>2018</strong> .<br />

A. T = <strong>23</strong>22<br />

B. T = <strong>23</strong>40<br />

C. T = 2278<br />

D. T = <strong>23</strong>88<br />

tối giản. Tính<br />

Câu 32: Đội thanh niên xung kích của một trường trung học phổ thông có 15 học sinh, gồm 4 học sinh khối<br />

10, 6 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối 12. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh trong đội xung kích để làm nhiệm<br />

vụ trực tuần. Tính xác suất để chọn được 4 học sinh sao cho mỗi khối có ít nhất một học sinh.<br />

A. 91<br />

96<br />

B. 48<br />

91<br />

C. 2 91<br />

D. 222<br />

455


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Câu 33: Cho hàm số ( )<br />

6<br />

x − x+<br />

2<br />

f x = x − 2x+<br />

1<br />

2<br />

x ax b x<br />

6 5 khi x 1<br />

, trong đó a, b là các số thực thỏa mãn<br />

<br />

+ + khi 1<br />

2 2<br />

3 3<br />

a + ab + b = 148 . Khi hàm số liên tục trên , hãy tính giá trị của biểu thức T = a + b .<br />

A. T = 2072<br />

B. T =− 728<br />

C. T = 728<br />

D. T = 728<br />

3 2<br />

Câu 34: Biết rằng đồ thị hàm số f ( x) = x + ax + bx + c nhận điểm ( 1; 3)<br />

đường thẳng y = − 6x+ 12 tại điểm có tung độ bằng 24. Tính<br />

2 2 2<br />

T = ab + bc + ca .<br />

I − làm điểm cực tiểu và cắt<br />

A. T =− 261<br />

B. T = 43145<br />

C. T = 196713 D. T = 225<br />

Câu 35: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Khoảng cách từ điểm O<br />

đến mặt phẳng ( SCD ) bằng<br />

khối chóp S.ABC theo a.<br />

a 14<br />

7<br />

và góc giữa đường thẳng SB với mặt đáy bằng 60°. Tính thể tích V của<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3a<br />

2<br />

3a<br />

2<br />

3a<br />

2<br />

9a<br />

2<br />

A. V = B. V = C. V = D. V =<br />

2<br />

4<br />

16<br />

4<br />

Câu 36: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A ( 1;2;3 ) và hai đường thẳng<br />

x − 2 y + 2 z − 3 x −1 y − 1 z + 1<br />

d1<br />

: = = và d2<br />

: = = .<br />

2 −1 1 −1 2 1<br />

Gọi là đường thẳng đi qua A, vuông góc với d<br />

1<br />

và cắt d<br />

2<br />

. Đường thẳng không nằm trong mặt phẳng<br />

nào dưới đây?<br />

A. ( )<br />

C. ( )<br />

P : x 2y z 2 0<br />

1<br />

+ − − = B. ( )<br />

P3 : x 3y 2z<br />

1 0<br />

− + − = D. ( )<br />

Câu 37: Biết F( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x)<br />

=<br />

P2 : 2x − y + z − 3 = 0<br />

P4 : x + 4y + z − 12 = 0<br />

+ +<br />

2<br />

6x<br />

13x<br />

11<br />

2<br />

2x<br />

+ 5x+<br />

2<br />

F 1 5<br />

= + ln 2 ln 5<br />

2 2<br />

a −<br />

<br />

b , trong đó a, b là các số nguyên. Tính trung bình cộng của a và b.<br />

A. 8 B. 3 C. 10 D. 5<br />

thỏa mãn F ( 2)<br />

= 7. Giả sử rằng<br />

Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AB = AD = 1, CD = 2 .<br />

Cạnh bên SD vuông góc với mặt đáy, còn cạnh bên SA tạo với mặt đáy một góc 45°. Gọi E là trung điểm của<br />

cạnh CD. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BCE.<br />

A.<br />

3<br />

R = B.<br />

2<br />

14<br />

R = C.<br />

2<br />

5<br />

R = D.<br />

2<br />

R =<br />

11<br />

2<br />

Câu 39: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = 2m+ 3 cắt đồ thị hàm số<br />

hai điểm phân biệt có hoành độ x1,<br />

x<br />

2<br />

thỏa mãn xx<br />

1 2= 625 .<br />

2<br />

log5<br />

x − 7<br />

y = tại<br />

log x − 2<br />

LOVEBOOK.VN | 5<br />

5


Đề <strong>thử</strong> sức số 2<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

A.<br />

1<br />

m = B. 313<br />

2<br />

2<br />

C.<br />

7<br />

m =− D. m = 311<br />

2<br />

Câu 40: Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f ( x)<br />

nửa khoảng )<br />

<br />

2; + là S ; a <br />

= −<br />

b <br />

, trong đó a, b là các số nguyên dương và a b<br />

tổng bình phương của a và b.<br />

=<br />

2<br />

x x m<br />

A. 169 B. 41 C. 89 D. 81<br />

Câu 41: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình<br />

2<br />

x + x<br />

log<br />

1log6<br />

<br />

0 .<br />

3 x + 4 <br />

A. S = ( −3; −2) ( 2;8)<br />

B. S = ( −4; −3) ( 8; + )<br />

C. S = ( −; −4) ( − 3;8)<br />

D. S = ( −4; −2) ( 2; + )<br />

Câu 42: Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong<br />

y =<br />

( x )<br />

3+ −2<br />

e<br />

x = 0 , x = 1. Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích<br />

trong đó a, b là các số hữu tỷ. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây là đúng?<br />

xe<br />

x<br />

+ 1<br />

x<br />

+ 2 + 2 −1<br />

đồng biến trên<br />

x−<br />

m<br />

là phân số tối giản. Tính<br />

, trục hoành và hai đường thẳng<br />

A. a+ b= 5<br />

B. a− 2b= 5<br />

C. a+ b= 3<br />

D. a− 2b=<br />

7<br />

1<br />

V = <br />

a + bln <br />

1+<br />

<br />

<br />

<br />

e<br />

<br />

,<br />

Câu 43: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a. Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của S trên mặt phẳng<br />

( )<br />

ABC là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA 2HB<br />

60°. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SA và BC theo a.<br />

A.<br />

a 42<br />

d = B.<br />

8<br />

2<br />

Câu 44: Cho hàm số ( ) ( 2 3)<br />

2 x<br />

hàm số F ( x) ( ax bx c)<br />

e −<br />

a 21<br />

d = C.<br />

12<br />

ABC bằng<br />

= . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( )<br />

a 42<br />

d = D.<br />

12<br />

a<br />

d =<br />

462<br />

66<br />

f x = x − x − e −x . Gọi M,<br />

m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của<br />

= + + trên đoạn − 1;0 , biết rằng ( ) ( )<br />

F ' x = f x , x<br />

. Tính T = am + bM + c.<br />

A. T = 2− 24e<br />

B. T = 0<br />

C. T = 3− 2e<br />

D. T =− 16e<br />

Câu 45: Xét các hình chóp S.ABCD thỏa mãn các điều kiện: đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông<br />

góc với đáy và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SBC ) bằng a. Biết rằng thể tích khối chóp S.ABCD<br />

đạt giá trị nhỏ nhất V<br />

0<br />

khi cosin góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABCD ) bằng<br />

p<br />

q<br />

, trong đó p, q<br />

là các số nguyên dương và phân số p q là tối giản. Tính T = ( p + q ) V0<br />

.<br />

LOVEBOOK.VN | 6


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. T = 3 3a<br />

B. T = 6a<br />

C. T = 2 3a<br />

D. T =<br />

Câu 46: Giả sử đường thẳng y = x + m cắt đồ thị ( C ) của hàm số<br />

5 3<br />

2<br />

x −1<br />

y = tại hai điểm phân biệt E và F.<br />

1 − 2x<br />

Gọi k1,<br />

k<br />

2<br />

lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với ( C ) tại E và F. Tìm giá trị nhỏ nhất minS của biểu<br />

thức<br />

S = k + k − 3k k .<br />

4 4<br />

1 2 1 2<br />

A. min S =− 1 B.<br />

5<br />

min S =− C. min S = 135 D.<br />

8<br />

a<br />

3<br />

25<br />

min S =−<br />

81<br />

Câu 47: Cho khối trụ có bán kính đáy bằng r và <strong>chi</strong>ều cao bằng h. Cắt khối trụ bằng mặt phẳng ( P ) song<br />

song với trục và cách trục một khoảng bằng<br />

r 2<br />

2<br />

. Mặt phẳng ( P ) <strong>chi</strong>a khối trụ thành hai phần. Gọi V<br />

1<br />

là<br />

thể tích của phần chứa tâm của đường tròn đáy và V<br />

2<br />

thể tích của phần không chứa tâm của đường tròn đáy,<br />

V1<br />

tính tỉ số<br />

V .<br />

2<br />

V1<br />

A.<br />

V<br />

2<br />

3<br />

− 2<br />

=<br />

− 2<br />

V1<br />

B.<br />

V<br />

2<br />

− 2<br />

=<br />

3<br />

+ 2<br />

V1<br />

C. 3 2 2<br />

V = + D. V1<br />

V<br />

2<br />

2<br />

3<br />

+ 2<br />

=<br />

− 2<br />

Câu 48: Xét các số phức z thỏa mãn điều kiện z − 3+ 4i + z + 2 − i = 5 2 . Gọi M,<br />

m lần lượt là giá trị lớn<br />

nhất và giá trị nhỏ nhất của z−4− 3i<br />

. Tính tổng bình phương của M và m.<br />

A. 82 B. 162 C. 90 D. 90 + 40 5<br />

Câu 49: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình lăng trụ đứng . ' ' '<br />

B ( − x ;0;0 0 ) , C ( 0;1;0 ) và B ' ( x ;0; y )<br />

khoảng cách giữa hai đường thẳng<br />

ABC. A' B' C ' bằng bao nhiêu?<br />

A.<br />

3 6<br />

R = B.<br />

2<br />

0 0<br />

A x ;0;0 , 0<br />

ABC A B C có ( )<br />

− , trong đó x0;<br />

y<br />

0<br />

là các số thực dương và thỏa mãn x0 + y0 = 4 . Khi<br />

AC ' và<br />

BC ' lớn nhất thì bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ<br />

29<br />

R = C.<br />

4<br />

Câu 50: Xét các tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( ; )<br />

41<br />

R = D.<br />

4<br />

R =<br />

29<br />

2<br />

OR . Gọi V1,<br />

V<br />

2<br />

và V<br />

3<br />

lần lượt là thể tích của các<br />

khối tròn xoay sinh ra khi quay tam giác OCA quanh trung trực của đoạn thẳng CA, quay tam giác OAB<br />

quanh trung trực của đoạn thẳng AB và quay tam giác OBC quanh trung trực của đoạn thẳng BC. Tính V<br />

3<br />

theo R khi biểu thức V1+ V2<br />

đạt giá trị lớn nhất.<br />

A. V<br />

2<br />

3<br />

9<br />

3<br />

3<br />

= R B.<br />

V<br />

8<br />

R<br />

81<br />

3<br />

3<br />

= C.<br />

V<br />

2 2<br />

81<br />

3<br />

3<br />

= R D.<br />

V<br />

3<br />

=<br />

18 − 6 2<br />

9<br />

R<br />

3<br />

LOVEBOOK.VN | 7


Đề <strong>thử</strong> sức số 2<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. C 3. C 4. A 5. A 6. C 7. B 8. A 9. B 10. D<br />

11. A 12. D 13. B 14. A 15. C 16. B 17. C 18. B 19. C 20. A<br />

21. C 22. D <strong>23</strong>. B 24. A 25. C 26. B 27. D 28. B 29. B 30. D<br />

31. A 32. B 33. C 34. D 35. B 36. D 37. A 38. D 39. A 40. C<br />

41. A 42. B 43. A 44. B 45. C 46. A 47. D 48. A 49. D 50. B<br />

STUDY TIP<br />

Hệ số góc của phương<br />

trình tiếp tuyến của đồ<br />

thị hàm số y = f ( x)<br />

tại<br />

điểm ( ; )<br />

M x y là<br />

( )<br />

k = y ' x .<br />

0<br />

0 0<br />

STUDY TIP<br />

Đồ thị hàm số<br />

ax + b<br />

y = ,<br />

cx + d<br />

( c 0; ad − bc 0)<br />

có đường tiệm cận đứng<br />

d<br />

x = và tiệm cận<br />

c<br />

a<br />

ngang y = .<br />

c<br />

Câu 1: Đáp án A.<br />

Ta có<br />

2<br />

y ' 3x 6x<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

= − nên hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm<br />

2<br />

M ( x ; y ) là ( )<br />

0 0<br />

k = y ' x = 3x − 6x<br />

.<br />

0 0 0<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

3 2<br />

Phương án B: Sai do HS nhầm k = y '( x ) với k y( x ) x x<br />

Phương án C: Sai do HS tính sai<br />

0<br />

2<br />

y ' 3x 2x<br />

= = − 3 + 2.<br />

0 0 0<br />

k = y ' x = 3x − 2x<br />

.<br />

= − nên ( )<br />

2<br />

Phương án D: Sai do HS tính sai<br />

( )<br />

2<br />

k = y ' x = 3x − 6x<br />

+ 2 .<br />

0 0 0<br />

Câu 2: Đáp án C.<br />

Câu 3: Đáp án C.<br />

Vì<br />

3x+ 1 3x+<br />

1<br />

lim = − ; lim = + nên<br />

2x−1 2x−1<br />

− +<br />

1 1<br />

x→<br />

x→<br />

2 2<br />

số đã cho.<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

0 0 0<br />

2<br />

y ' = 3x − 6x<br />

+ 2 nên<br />

1<br />

x = là tiệm cận đứng của đồ thị hàm<br />

2<br />

Phương án A: Sai do HS nhầm với đường tiệm cận ngang<br />

3<br />

x = .<br />

2<br />

Phương án B: Sai do HS nhầm đường tiệm cận đứng<br />

Phương án D: Sai do HS nhầm với đường tiệm cận ngang<br />

Câu 4: Đáp án A.<br />

Cách 1: Từ đồ thị, ta có y ( )<br />

b<br />

= 0 0. Suy ra 0<br />

d b .<br />

1<br />

x = với đường<br />

2<br />

3<br />

y = .<br />

2<br />

3<br />

y = với đường<br />

2<br />

1<br />

y = .<br />

2<br />

LOVEBOOK.VN | 8


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

b<br />

Lại có y = 0 x= − 0. Suy ra a 0 . Do đó đáp án đúng là A.<br />

a<br />

d<br />

Cách 2: Từ đồ thị, ta có đường tiệm cận đứng x = − 0 và tiệm cận ngang<br />

c<br />

a<br />

y = 0 . Do d 0 nên c 0 . Suy ra a 0 .<br />

c<br />

b<br />

= 0 0 nên suy ra b 0. Do đó đáp án đúng là A.<br />

d<br />

Lại do y ( )<br />

Câu 5: Đáp án A.<br />

log x + 2 = <strong>2018</strong> x + 2 = 5 x = 5 − 2 .<br />

Đúng. Ta có ( )<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

5<br />

Phương án B: Sai do HS biến đổi<br />

5<br />

5 5<br />

( x ) x x<br />

log + 2 = <strong>2018</strong> + 2 = <strong>2018</strong> = <strong>2018</strong> − 2.<br />

Phương án C: Sai do HS biến đổi<br />

5<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

( x ) x x<br />

log + 2 = <strong>2018</strong> + 2 = 5 = 5 + 2.<br />

Phương án D: Sai do HS biến đổi<br />

Câu 6: Đáp án C.<br />

5<br />

5 5<br />

( x ) x x<br />

log + 2 = <strong>2018</strong> + 2 = <strong>2018</strong> = <strong>2018</strong> + 2 .<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: Sai do HS viết nhầm thứ tự cận.<br />

Phương án B: Sai do HS nhớ nhầm với công thức tính diện tích hình phẳng.<br />

Phương án D: Sai do HS <strong>thi</strong>ếu trong công thức tính thể tích.<br />

Câu 7: Đáp án D.<br />

Điểm biểu diễn của số phức z = a + bi, ( a,<br />

b ) là ( ; )<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

M a b .<br />

Phương án A: Sai do HS nhớ nhầm sang điểm biểu diễn của z .<br />

Phương án B: Sai do HS xác định sai phần ảo của z (thay vì là ‒2 thì lại viết<br />

− 2i ).<br />

Phương án D: Sai do HS xác định nhầm lẫn phần thực và phần ảo của z.<br />

Câu 8: Đáp án A.<br />

z1 + z = 4 + 1 + − 2i + 5i = 5+ 3i<br />

.<br />

Do ( ) ( )<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

LOVEBOOK.VN | 9


Đề <strong>thử</strong> sức số 2<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Phương án B: Sai do HS biến đổi sai ( ) ( )<br />

z = 4 − 1 + −2i − 5i = 3− 7i<br />

.<br />

z = 4 − 2 + 1+ 5 i = − 2 + 6i<br />

.<br />

Phương án C: Sai do HS biến đổi sai ( ) ( )<br />

z = 4 + 1 − 2i + 5i = 5− 7i<br />

.<br />

Phương án D: Sai do HS biến đổi sai ( ) ( )<br />

Câu 9: Đáp án B.<br />

Mặt cầu ( S) :( x − a) 2 + ( y − b) 2 + ( z − c)<br />

2 = R<br />

2 có tâm ( ; ; )<br />

I a b c và bán kính R.<br />

STUDY TIP<br />

Phép đối xứng qua trục<br />

Ox biến điểm M ( a;<br />

b )<br />

thành điểm M '( a;<br />

b)<br />

− .<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: HS sai do xác định sai tọa độ tâm I và bán kính R (quên không<br />

khai căn bậc hai của 16).<br />

Phương án C: HS sai do tính sai bán kính R (quên không khai căn bậc hai của<br />

16).<br />

Phương án D: HS sai do xác định sai tọa độ tâm I.<br />

Câu 10: Đáp án D.<br />

Phép đối xứng qua trục Ox biến điểm M ( a;<br />

b ) thành điểm M '( a;<br />

b)<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: HS nhầm lần với phép đối xứng qua tâm O.<br />

Phương án B: HS nhầm lẫn với phép quay tâm O với góc quay 360°.<br />

Phương án C: HS nhầm lần với phép đối xứng qua trục Oy.<br />

Câu 11: Đáp án D.<br />

Câu 12: Đáp án D.<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: Đúng vì BC ⊥ AB,<br />

SA ⊥ BC nên<br />

BC ⊥ ( SAB) ( SBC ) ⊥ ( SAB)<br />

.<br />

− .<br />

Phương án B: Đúng vì SA ⊥ ( ABC ) và SA ( SAB)<br />

nên ( SAB) ( ABC )<br />

⊥ .<br />

Phương án C: Đúng vì SA ⊥ ( ABC ) và SA ( SAC)<br />

nên ( SAC ) ( ABC )<br />

⊥ .<br />

Câu 13: Đáp án B.<br />

Ta có<br />

LOVEBOOK.VN | 10<br />

( ) ( )<br />

2 2 4x+ 3 + 2 2x− 1 12x<br />

+ 4<br />

y ' = 2. 4x + 3 + ( 2x<br />

− 1 ).<br />

= =<br />

4x+ 3 4x+ 3 4x+<br />

3<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: HS nhớ sai công thức tính đạo hàm của một tích ( u v)<br />

Phương án C: HS nhớ sai đạo hàm của hàm số y u ( x)<br />

= .<br />

. ' = u '. v'<br />

.


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

( u( x)<br />

)<br />

STUDY TIP<br />

( x)<br />

( )<br />

u'<br />

' =<br />

2 u x<br />

( )<br />

Cụ thể: u( x)<br />

( x)<br />

( )<br />

u'<br />

' = .<br />

2 u x<br />

Phương án D: HS nhớ sai công thức ( )<br />

u. v ' = u ' + v ' .<br />

STUDY TIP<br />

Câu 14: Đáp án A.<br />

( ) ( )<br />

2 x + 2 2 2 + 2 4<br />

Vì l = lim = = .<br />

x→2<br />

3 x 3.2 3<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

( ) ( )<br />

Tính giới hạn dạng 0 2 x + 2 2 2 + 2 8<br />

0 . Phương án B: HS viết sai l = lim = = .<br />

x→2<br />

3 3 3<br />

Giới hạn hàm số<br />

2<br />

2( x − 4)<br />

f ( x)<br />

Phương án C: HS viết sai l = lim = 0 .<br />

y = khi x→<br />

a<br />

x→2<br />

3x( x−<br />

6)<br />

g( x)<br />

8<br />

có dạng 0 thì ta phân<br />

2 −<br />

2 2<br />

0 Phương án D: HS viết sai l = lim x = do nhớ nhầm với quy tắc tìm giới<br />

x→2<br />

6<br />

3−<br />

3<br />

tích<br />

x<br />

f ( x)<br />

( x − a) p( x)<br />

p<br />

hạn<br />

( x)<br />

y = = = tại vô cực.<br />

g ( x)<br />

( x − a) q( x)<br />

q( x)<br />

Câu 15: Đáp án C.<br />

Lúc này<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

f x p x<br />

lim = lim .<br />

x→a g x x→a<br />

q x<br />

STUDY TIP<br />

Số hạng chính giữa<br />

trong khai triển nhị thức<br />

( a b) n<br />

+ .<br />

- Nếu n chẵn: Số hạng<br />

n<br />

chính giữa cho k = .<br />

2<br />

- Nếu n lẻ: Số hạng<br />

chính giữa cho<br />

n −1<br />

<br />

k =<br />

2<br />

.<br />

n + 1<br />

k =<br />

2<br />

un<br />

= u1 + n − 1 d = 3+ n − 1 .5 = 5n<br />

− 2.<br />

Ta có ( ) ( )<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: Sai do HS nhớ nhầm công thức ( )<br />

u = u + nd .<br />

n<br />

1<br />

u = u + n − d thành công thức<br />

n<br />

1<br />

1<br />

Phương án B: Sai do HS nhớ nhầm công thức tổng quát của cấp số nhân<br />

un<br />

= u d −<br />

.<br />

. n 1<br />

1<br />

Phương án D: Sai do HS nhớ nhầm công thức ( )<br />

n<br />

( )<br />

u = u + n + d .<br />

1<br />

1<br />

Câu 16: Đáp án B.<br />

Số hạng chính giữa của khai triển là ( ) ( )<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

u = u + n − d thành công thức<br />

n<br />

1<br />

1<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

C4 5x 2y = 600x y .<br />

2 2<br />

2<br />

Phương án A: Sai do HS nhớ sai công thức số lượng chính giữa C ( x) ( y )<br />

2 2<br />

2<br />

thành ( ) ( )<br />

C x y .<br />

4<br />

4<br />

5 2<br />

2 2 2<br />

2<br />

Phương án C: Sai do HS viết sai công thức C ( x) ( y ) thành ( ) ( )<br />

4<br />

5 2<br />

2 2<br />

4<br />

2<br />

C x y .<br />

LOVEBOOK.VN | 11


Đề <strong>thử</strong> sức số 2<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

STUDY TIP<br />

Phần tính tuần hoàn của<br />

hàm số lượng giác được<br />

giới <strong>thi</strong>ệu kĩ trong phần<br />

đầu của sách Công phá<br />

toán 2.<br />

STUDY TIP<br />

Cách viết mặt phẳng<br />

biết ba điểm không<br />

thẳng hàng thuộc mặt<br />

phẳng.<br />

Mặt phẳng ( P ) đi qua<br />

ba điểm không thẳng<br />

hàng A; B; C. Khi đó<br />

mặt phẳng ( P )<br />

có<br />

vecto pháp tuyến là<br />

n = AB,<br />

AC<br />

<br />

và đi qua<br />

điểm A.<br />

2 2<br />

2<br />

Phương án D: Sai do HS viết sai công thức ( ) ( )<br />

Câu 17: Đáp án C.<br />

C4 5x 2y thành<br />

<br />

<br />

= = + = + .<br />

2 4<br />

Ta có sin 2x 1 2x k2 x k,<br />

( k )<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

C 2 5x 2 2y<br />

2<br />

.<br />

4<br />

Phương án A: Sai do HS nhớ nhầm sang công thức nghiệm của phương trình<br />

sin x = 1.<br />

<br />

<br />

Phương án B: Sai do biến đổi sin 2x = 1 2x = + k2<br />

x = + k2<br />

.<br />

2 4<br />

<br />

Phương án D: Sai do HS biến đổi sin 2x = 1 2x = + k x = + k4<br />

.<br />

2<br />

Câu 18: Đáp án B.<br />

Hàm số<br />

x<br />

y = sin là hàm số tuần hoàn với chu kỳ 4 .<br />

2<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A, C, D: Các hàm số y = sin 2 x, y = tan x, y = cot x là hàm số tuần<br />

hoàn với chu kỳ .<br />

Câu 19: Đáp án C.<br />

Vì<br />

− 2 − 2 7 1 9 3<br />

= + = −4 3=<br />

−<br />

1 −2 2<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

nên d không đi qua điểm N<br />

3<br />

.<br />

Phương án A, B và D sai: Sai do HS đọc không kỹ <strong>đề</strong> bài nên hiểu yêu cầu<br />

đường thẳng d đi qua điểm.<br />

Câu 20: Đáp án A.<br />

Ta có AB = ( −1;3; − 1 ), AC = ( 1;3; − 2)<br />

nên ( )<br />

1<br />

− AB, AC<br />

= ( 1;1;2 )<br />

3 <br />

.<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án B: Sai do HS tính sai<br />

ABC có một vecto pháp tuyến là<br />

3 −1 −1 −1 −1 3 <br />

<br />

<br />

AB, AC<br />

<br />

= ; ; = ( −3;3; −6)<br />

.<br />

3 −2 1 −2 1 3 <br />

Do đó suy ra được vecto pháp tuyến là n = − AB, AC<br />

= ( 1; −1;2<br />

)<br />

2<br />

1<br />

3 <br />

<br />

.<br />

LOVEBOOK.VN | 12


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Phương án C: Sai do HS tính sai tọa độ các vecto AB = ( 3;1;1 ), AC = ( 5;1;0 )<br />

nên kéo theo tính sai tọa độ của vecto pháp tuyến AB, AC = ( 1;5; −2)<br />

Phương án D: Sai do HS tính sai<br />

−1 3 3 −1 −1 −1<br />

<br />

<br />

<br />

AB, AC= ; ; = −6; −3; −3<br />

1 3 3 −2 −2 1 <br />

<br />

<br />

( )<br />

Do đó suy ra được vecto pháp tuyến là n = − AB, AC<br />

= ( 2;1;1 )<br />

Câu 21: Đáp án C.<br />

4<br />

Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh bên SA vuông góc<br />

với mặt phẳng ( ABC ) thì mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC có bán kính<br />

1<br />

3 <br />

<br />

.<br />

.<br />

.<br />

STUDY TIP<br />

Hình chóp S.ABC có<br />

đáy ABC vuông tại A,<br />

cạnh bên SA vuông góc<br />

với mặt phẳng ( ABC )<br />

thì mặt cầu ngoại tiếp<br />

hình chóp S.ABC có bán<br />

kính<br />

1 2 2 2<br />

r = SA + AB + AC<br />

2<br />

.<br />

1<br />

r . SA AB AC<br />

2<br />

2 2 2<br />

= + + . Với giả <strong>thi</strong>ết của bài toán, ta có<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: Sai do HS nhớ đúng công thức tính<br />

nhưng lại biến đổi nhầm<br />

2 2 2<br />

x + y + z = x + y + z .<br />

a 6<br />

r = .<br />

2<br />

1<br />

r = . SA + AB + AC<br />

2<br />

2 2 2<br />

Phương án B: Sai do HS có thể gắn hệ trục tọa độ Oxyz vào hình chóp (A trùng<br />

với O và B, C, S lần lượt thuộc các tia Ox, Oy, Oz) và nhầm rằng tâm của mặt cầu<br />

a a 2 a 3<br />

chính là trọng tâm G <br />

; ;<br />

<br />

<br />

3 3 3 <br />

của tam giác ABC nên tính được<br />

<br />

<br />

a 6<br />

r = OG = .<br />

3<br />

Phương án D: Sai do HS nhớ nhầm công thức<br />

2 2 2<br />

r = SA + AB + AC .<br />

1<br />

r . SA AB AC<br />

2<br />

2 2 2<br />

= + + thành<br />

Lời bàn: Kết quả trên đây được suy ra từ kết quả của bài toán cơ bản sau: Cho<br />

hình hộp chữ nhật ABCD . A' B' C' D ' có AB = a,<br />

AD = b và AA'<br />

= c .<br />

a) Tính thể tích V<br />

0<br />

của khối hộp chữ nhật ABCD . A' B' C' D ' .<br />

b) Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật đó.<br />

Kết quả: V0 = AB. AD. AA'<br />

và<br />

1<br />

R AB AD AA<br />

2<br />

2 2 2<br />

= + + ' .<br />

Từ kết quả của bài toán này, chúng ta suy ra kết quả của một số bài toán sau<br />

đây:<br />

LOVEBOOK.VN | 13


Đề <strong>thử</strong> sức số 2<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

STUDY TIP<br />

1. Hình chóp S.ABC có<br />

đáy ABC là tam giác<br />

vuông tại B và cạnh bên<br />

SA vuông góc với<br />

( ABC )<br />

- Thể tích khối chóp là<br />

1<br />

V = SA. BA.<br />

BC .<br />

6<br />

2. Tứ diện gần <strong>đề</strong>u<br />

ABCD có<br />

AB = CD = a ;<br />

AC = BD = b;<br />

AD = BC = c .<br />

- Thể tích khối tứ diện<br />

ABCD là<br />

2<br />

V = . ABC trong<br />

12<br />

đó<br />

2 2 2<br />

A = a + b − c ;<br />

2 2 2<br />

B = b + c − a ;<br />

2 2 2<br />

C = c + a − b .<br />

- Bán kính mặt cầu<br />

ngoại tiếp<br />

2<br />

R . a b c<br />

4<br />

2 2 2<br />

= + + .<br />

3. Hình lăng trụ đứng<br />

ABC. A' B' C ' có đáy<br />

ABC vuông tại A.<br />

- Thể tích<br />

1<br />

V = AB. AC. AA'<br />

.<br />

2<br />

- Bán kính mặt cầu<br />

ngoại tiếp hình lăng trụ:<br />

1<br />

R =<br />

2<br />

AB + AC + AA'<br />

.<br />

2 2 2<br />

1) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và cạnh bên SA<br />

vuông góc với mặt phẳng ( ABC ).<br />

a) Thể tích của khối chóp S.ABC là V<br />

1<br />

= SA. BA.<br />

BC .<br />

6<br />

b) Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp có bán kính là<br />

(Hình chóp trong trường hợp này như là hình chóp<br />

nhật nói trên).<br />

1<br />

R SA BA BC<br />

2<br />

2 2 2<br />

= + + .<br />

A'.<br />

ABC trong hình hộp chữ<br />

2) Cho tứ diện gần <strong>đề</strong>u ABCD có AB = CD = a; AC = BD = b;<br />

AD = BC = c .<br />

a) Thể tích khối tứ diện ABCD là<br />

1 2<br />

V = V0<br />

= a + b − c b + c − a c + a − b<br />

3 12<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

( )( )( )<br />

Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện có bán kính là<br />

2<br />

R . a b c<br />

4<br />

2 2 2<br />

= + + .<br />

(Hình tứ diện trong trường hợp này như là tứ diện A' C'<br />

BD trong hình hộp chữ<br />

nhật nói trên).<br />

3) Cho hình lăng trụ đứng ABC. A' BC ' có đáy ABC là tam giác vuông tại A.<br />

a) Thể tích khối lăng trụ ABC. A' B' C ' là<br />

1<br />

V = AB. AC. AA'<br />

.<br />

2<br />

b) Mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ ABC. A' B' C ' có bán kính<br />

1 2 2 2<br />

R = AB + AC + AA'<br />

.<br />

2<br />

(Hình lăng trụ trong trường hợp này như là hình lăng trụ ABD. A' B' D ' trong<br />

hình hộp chữ nhật nói trên).<br />

Câu 22: Đáp án D.<br />

1 1 1 3<br />

Ta có V = SA. S<br />

ABCD<br />

= SA. AB.<br />

AD = a .<br />

3 3 3<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: Sai do HS nhớ nhầm công thức tính thể tích<br />

V SAS a a a<br />

2 3<br />

= .<br />

ABCD<br />

= . = .<br />

Phương án B: Sai do HS tính sai diện tích hình vuông ABCD là<br />

1 1 3<br />

Do đó tính được V = SA.<br />

SABCD<br />

= a .<br />

3 6<br />

1 1<br />

S . AB.<br />

AD a<br />

2 2<br />

2<br />

ABCD<br />

= = .<br />

LOVEBOOK.VN | 14


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Phương án C: Sai do HS nhớ nhầm công thức tính diện tích hình vuông<br />

1 1 2<br />

S<br />

ABCD<br />

= AB.<br />

AD = a và nhớ nhầm cả công thức tính thể tích<br />

2 2<br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án B.<br />

Ta có z 3 2i<br />

= + nên ( )<br />

1 1<br />

V SA. S a. a a 2 2<br />

2 3<br />

=<br />

ABCD<br />

= = .<br />

iz = i 3 + 2i = − 2 + 3i<br />

.<br />

Vì điểm biểu diễn của số phức w = a + bi, ( a,<br />

b ) là ( ; )<br />

diễn của số phức iz là M<br />

2 ( − 2;3)<br />

.<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: Sai do HS nhầm với yêu cầu tìm điểm biểu diễn của z.<br />

M a b nên điểm biểu<br />

STUDY TIP<br />

Với bài toán này ta có<br />

thể sử dụng máy tính<br />

cầm tay chức năng <strong>giải</strong><br />

phương trình bậc hai<br />

MODE 5 3 để <strong>giải</strong><br />

phương trình tìm<br />

nghiệm.<br />

Phương án C: Sai do HS tính sai iz = 2+ 3i<br />

.<br />

Phương án D: Sai do HS xác định phần ảo vẫn còn số i.<br />

Câu 24: Đáp án A.<br />

2<br />

Vì ( ) 2<br />

z + 4z + 9 = 0 z + 2 = −5 z = −2 − i 5 hoặc z = − 2+ i 5.<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án B: Sai do HS xác đjinh sai<br />

−b'<br />

i '<br />

z = của phương trình bậc hai<br />

a<br />

2<br />

' = b ' − ac 0 .<br />

Phương án C: Sai do HS xác định sai<br />

' = 5 trong công thức nghiệm<br />

−b'<br />

i '<br />

z = .<br />

a<br />

− b'<br />

trong công thức nghiệm<br />

2<br />

az bz c<br />

+ + = 0 với abc , , và<br />

− b'<br />

và không khai căn bậc hai đối với<br />

−b'<br />

i '<br />

Phương án D: Sai do HS nhớ nhầm công thức nghiệm z = thành<br />

a<br />

−b'<br />

i '<br />

z = .<br />

2a<br />

Câu 25: Đáp án C.<br />

1 1<br />

Vì I = f ( 5x − 3) dx = f ( 5x − 3) d ( 5x − 3) = F ( 5x − 3)<br />

+ C<br />

5 5<br />

phương án C.<br />

nên chọn<br />

(cần lưu ý trong công thức f ( x) dx = F ( x)<br />

+ C thì x trong f ( x ) , dx và F( x )<br />

phải là như nhau).<br />

LOVEBOOK.VN | 15


Đề <strong>thử</strong> sức số 2<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Ghi nhớ:<br />

<br />

STUDY TIP<br />

( + )<br />

f ax<br />

b dx<br />

1<br />

= F ( ax + b)<br />

+ C<br />

a<br />

STUDY TIP<br />

Chú ý khi sử dụng<br />

phương pháp đổi biến<br />

trong tích phân rất<br />

nhiều HS không đổi cận<br />

dẫn đến kết quả sai.<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

f x dx = F x + C thì suy ra<br />

Phương án A: Sai do HS nhầm rằng từ ( ) ( )<br />

( 5 3) ( 5 3)<br />

f x − dx = F x − + C mà chưa chú ý đến vi phân dx đáng ra phải là<br />

d( 5x− 3)<br />

.<br />

1<br />

f ax + b dx = F ax + b + C<br />

a<br />

Phương án B: Sai do HS nhớ nhầm công thức ( ) ( )<br />

f ax + b dx = aF ax + b + C .<br />

thành ( ) ( )<br />

Phương án D: Sai do HS tính sai<br />

Câu 26: Đáp án B.<br />

1 1<br />

I = f ( 5x − 3) dx = f ( 5x − 3) d ( 5x − 3) = F ( x)<br />

+ C<br />

5 5<br />

2 2<br />

x = t −<br />

Vì t = x + 4 <br />

xdx<br />

= tdt<br />

nên<br />

.<br />

2 4<br />

2 3 4 4<br />

2 2<br />

.<br />

I = x + 4. xdx = t.<br />

tdt = t dt<br />

5<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

3 3<br />

và x = 5 t = 3; x = 2 3 t = 4<br />

Phương án A: Sai do HS quên không dđổi cận: x = 5 t = 3; x = 2 3 t = 4.<br />

<br />

2x<br />

Phương án C: Sai do HS tính sai dt = dx<br />

2<br />

x + 4<br />

x<br />

1<br />

1 2<br />

dt = dx ) nên xdx = tdt . Do đó I = t dt<br />

2<br />

x + 4<br />

2<br />

2<br />

.<br />

4<br />

3<br />

(đúng phải là<br />

Phương án D: Sai do HS biến đổi sai<br />

2 3 4<br />

2<br />

.<br />

I = x + 4. xdx = tdt<br />

5<br />

3<br />

Câu 27: Đáp án D.<br />

Vì + 1<br />

( ) 2<br />

t<br />

2<br />

x x x x<br />

9 − 5.3 + 54 0 3 − 15.3 + 54 0 nên ta có bất phương trình<br />

− 15t+ 54 0.<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: Sai do HS chưa chuyển<br />

LOVEBOOK.VN | 16<br />

1<br />

3 x+ thành 3.3 x .<br />

x x+ 1<br />

Phương án B: Sai do HS biến đổi 9 − 5.3 + 54 0 thành<br />

x<br />

( ) 2<br />

x<br />

3 − 8.3 + 54 0 .


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

STUDY TIP<br />

Tập xác định của hàm<br />

số lũy thừa y<br />

= x tùy<br />

thuộc vào giá trị của .<br />

Cụ thể<br />

- Với nguyên dương,<br />

tập xác định là ;<br />

- Với nguyên âm<br />

hoặc bằng 0, tập xác<br />

định là<br />

\ 0 ;<br />

- Với không nguyên,<br />

tập xác định là ( 0; + ) .<br />

x x<br />

Phương án C: Sai do HS biến đổi 9 = 3.3 và<br />

x x+ 1<br />

9 5.3 54 0<br />

x<br />

− + thành − 12.3 + 54 0 .<br />

Câu 28: Đáp án B.<br />

Ta có<br />

6 4<br />

P = loga b + 2. loga b = 3loga b + 16loga b = 19loga<br />

b .<br />

2 1<br />

2<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: Sai do HS biến đổi<br />

Phương án C: Sai do HS biến đổi<br />

x 1 x<br />

5.3 15.3<br />

4<br />

P = 6loga b + 2. .loga b = 10loga<br />

b .<br />

2<br />

6 4<br />

P = loga b + 2. loga b = 3loga b + 4loga b = 7loga<br />

b<br />

2 2<br />

Phương án D: Sai do HS biến đổi<br />

Câu 29: Đáp án B.<br />

Vì do 2 5<br />

1<br />

P = 6.2loga b + 2.4. loga b = 12loga b + 4loga b = 16loga<br />

b .<br />

2<br />

là số không nguyên nên hàm số xác định khi<br />

− − − hoặc x 2 .<br />

2 2<br />

2x 8 0 x 4 0 x 2<br />

Do đó tập xác định của hàm số là D = ( −; −2) ( 2; + ).<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: Sai do HS nhớ nhầm ( )<br />

chưa chú ý đến ).<br />

f x <br />

<br />

<br />

xác định khi f ( )<br />

+ = nên<br />

x xác định (mà<br />

x<br />

Phương án C: Sai do HS <strong>giải</strong> sai điều kiện 2 −8 0 x − 2 2 hoặc<br />

x 2 2 nên dẫn đến tập xác định là D = ( −; −2 2 ) ( 2 2; + ) .<br />

Phương án D: Sai do HS nhầm lẫn khi không nguyên thì ( )<br />

khi f ( x) 0 nên khẳng định tập xác định của hàm số là ( 0; )<br />

f x <br />

<br />

xác định<br />

D = + .<br />

Câu 30: Đáp án D.<br />

2−m<br />

6−m<br />

Ta có max f ( x)<br />

= max ; <br />

1;3<br />

2 4 .<br />

6 − m 6 − m 2 − m<br />

max f x = m − 2 . Vậy phương án sai là D.<br />

1;3 4 4 2<br />

Do đó<br />

<br />

( )<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

LOVEBOOK.VN | 17


Đề <strong>thử</strong> sức số 2<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

STUDY TIP<br />

Do hàm số<br />

ax + b<br />

y = , ad − bc 0<br />

cx + d<br />

luôn đơn điệu trên từng<br />

khoảng xd nên với<br />

d<br />

− ab<br />

; thì giá trị<br />

c<br />

lớn nhất, giá trị nhỏ<br />

nhất của hàm số trên<br />

<br />

<br />

( )<br />

ab ; đạt được tại hai<br />

điểm đầu mút<br />

x = a;<br />

x = b .<br />

Do<br />

cos a<br />

STUDY TIP<br />

( −b)<br />

= cos acos<br />

b+<br />

sin asin<br />

b<br />

Nên<br />

1 3<br />

sin 2x+<br />

cos 2x<br />

2 2<br />

<br />

= sin .sin 2x<br />

6<br />

<br />

+ cos .cos 2x<br />

6<br />

<br />

= cos2x<br />

− <br />

6 .<br />

Phương án A, B và C: Sai vì đây là những khẳng định đúng. Vì khi m − 2 thì<br />

2 + m<br />

f '( x)<br />

= luôn dương hoặc luôn âm trên đoạn 1;3 . Nên<br />

x + 1<br />

( ) 2<br />

Hơn nữa: <br />

( )<br />

Câu 31: Đáp án A.<br />

Ta có<br />

2−m<br />

6−m<br />

min f ( x) = min<br />

f ( 1 ); f ( 3)<br />

= min ; <br />

1;3<br />

2 4 <br />

2−m<br />

6−m<br />

max f ( x) = max<br />

f ( 1 ); f ( 3)<br />

= max ; <br />

1;3<br />

2 4 .<br />

2 − m 2 − m 6 − m<br />

min f x = m − 2 .<br />

1;3 2 2 4<br />

2<br />

sin 2x + 3 cos 2x = − 2 cos2x<br />

− = − .<br />

6 2<br />

7<br />

x= − + k<br />

hoặc<br />

24<br />

11<br />

x = + k<br />

, k .<br />

24<br />

11 17 35 41 Nghiệm thuộc đoạn 0;2 của phương trình là ; ; ; .<br />

24 24 24 24<br />

Suy ra<br />

11 17 35 41<br />

<br />

S = ; ; ; <br />

24 24 24 24 .<br />

Do đó tổng các phần tử thuộc S là<br />

Ta có m = 13 và n = 3 nên T = <strong>23</strong>22.<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án B: Sai do HS biến đổi sai. Cụ thể:<br />

2<br />

sin 2x + 3 cos 2x = − 2 cos2x<br />

− = −<br />

6 2<br />

3<br />

2x− = + k2<br />

hoặc<br />

6 4<br />

11<br />

x= + k2<br />

hoặc<br />

24<br />

11 17 35 41<br />

104 13<br />

+ + + = + .<br />

24 24 24 24 24 3<br />

3<br />

2x − = − + k2 , k <br />

6 4<br />

7<br />

x = − + k2 , k (do không <strong>chi</strong>a 2 trong k2 ).<br />

24<br />

11<br />

41<br />

11<br />

41<br />

52 13<br />

Vì vậy S = ; nên + = = .<br />

24 24 24 24 24 6<br />

Từ đó rút ra được m= 13; n= 6 .<br />

LOVEBOOK.VN | 18


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

đúng nghiệm nhưng lại rút ra được m = 104 và n = 24 (không rút gọn để được<br />

phân số tối giản).<br />

Phương án C: Sai do HS biến đổi sai<br />

2<br />

sin 2x + 3 cos 2x = − 2 cos2x<br />

+ = − .<br />

6 2<br />

7<br />

11<br />

Do đó tìm được hai họ nghiệm là x = + k; x = − + k,<br />

k .<br />

24 24<br />

7 13 31 37<br />

7 13 31 37<br />

88 11<br />

Vì vậy, S = ; ; ; nên + + + = = .<br />

24 24 24 24 24 24 24 24 24 3<br />

Từ đó rút ra được m= 11; n= 3.<br />

Phương án D: Sai do HS nhầ công thức nghiệm của phương trình cos x=<br />

m<br />

sang công thức nghiệm của phương trình sin x= m. Cụ thể:<br />

STUDY TIP<br />

Phân tích thực tế: Để<br />

chọn 4 học sinh sao cho<br />

mỗi khối có ít nhất một<br />

học sinh thì có ba<br />

trường hợp:<br />

- TH1: 2 học sinh khối<br />

10; 1 học sinh khối 11;<br />

1 học sinh khối 12.<br />

- TH2: 1 học sinh khối<br />

10; 2 học sinh khối 11;<br />

1 học sinh khối 12.<br />

- TH3: 1 học sinh khối<br />

10; 1 học sinh khối 11;<br />

2 học sinh khối 12.<br />

2<br />

sin 2x + 3 cos 2x = − 2 cos2x<br />

+ = −<br />

6 2<br />

<br />

x= − + k<br />

hoặc<br />

24<br />

17<br />

x = + k<br />

, k .<br />

24<br />

17 <strong>23</strong> 41 47<br />

17 <strong>23</strong> 41 47<br />

128 16<br />

Do đó S = ; ; ; nên + + + = = .<br />

24 24 24 24 24 24 24 24 24 3<br />

Từ đó rút ra được m= 16; n= 3 .<br />

Câu 32: Đáp án B.<br />

Số cách chọn 4 học sinh trong đội thanh niên xung kích là<br />

4<br />

C<br />

15<br />

= 1365 .<br />

Số cách chọn 4 học sinh sao cho mỗi khối có ít nhất một học sinh là<br />

C C C + C C C + C C C = .<br />

2 1 1 1 2 1 1 1 2<br />

4 6 5 4 6 5 4 6 5<br />

720<br />

Suy ra xác suất để chọn được 4 học sinh sao cho mỗi khối có ít nhất một học sinh<br />

720 48<br />

là p = = .<br />

1365 91<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: Sai do HS tính sai số cách chọn 4 học sinh sao cho mỗi khối có ít<br />

nhất một học sinh và nhớ sai công thức tính xác suất.<br />

Cụ thể: Chọn mỗi khối một học sinh, sau đó chọn 1 học sinh trong số các học<br />

sinh còn lại. Theo cách này thì số cách chọn 4 học sinh sao cho mỗi khối có ít<br />

nhất một học sinh là:<br />

Suy ra xác suất cần tìm là<br />

1 1 1 1<br />

C4C6C5C 12<br />

= 1440 .<br />

1365 91<br />

= .<br />

1440 96<br />

LOVEBOOK.VN | 19


Đề <strong>thử</strong> sức số 2<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

STUDY TIP<br />

Hàm số f ( x ) liên tục<br />

tại điểm x= x0<br />

khi và<br />

chỉ khi<br />

lim<br />

( ) = lim ( )<br />

− +<br />

x→x0 x→x0<br />

= f<br />

f x f x<br />

( x )<br />

0<br />

Phương án C: Sai do HS tính sai số cách chọn 4 học sinh từ trong đội thanh niên<br />

xung kích. Cụ thể là số cách chọn đó là<br />

Suy ra xác suất cần tìm là<br />

720 2<br />

= .<br />

32760 91<br />

4<br />

A<br />

15<br />

= 32760 .<br />

Phương án D: Sai do HS tính số cách chọn 4 học sinh sao cho mỗi khối có ít<br />

nhất một học sinh theo phần bù nhưng lại tính sai. Cụ thể là số cách chọn 4 học<br />

sinh sao cho mỗi khối có ít nhất một học sinh là<br />

Suy ra xác suất cần tìm là<br />

Câu 33: Đáp án C.<br />

( )<br />

C − C + C + C = .<br />

4 4 4 4<br />

15 10 9 11<br />

666<br />

666 222<br />

= .<br />

1365 455<br />

Hàm số liên tục trên từng khoảng ( − ;1)<br />

và ( 1; + ) .<br />

Ta có lim f ( x) lim ( x 2 ax b) a b 1 f ( 1)<br />

+ +<br />

x→1 x→1<br />

= + + = + + = .<br />

6 5 4<br />

x − 6x + 5 6x − 6 30x<br />

lim f ( x)<br />

= lim = lim = lim = 15.<br />

x − 2x + 1 2x<br />

− 2 2<br />

− − 2<br />

− −<br />

x→1 x→1 x→1 x→1<br />

Hàm số liên tục trên R khi và chỉ khi<br />

( ) ( ) ( )<br />

lim f x = lim f x = f 1 a + b + 1= 15 a + b = 14 .<br />

+ −<br />

x→1 x→1<br />

Suy ra ta có<br />

LOVEBOOK.VN | 20<br />

2 2<br />

14 48<br />

a + b = a + 2ab + b = 196 ab<br />

=<br />

<br />

2 2 <br />

2 2<br />

<br />

.<br />

2 2<br />

a + ab + b = 148 <br />

a + ab + b = 148 a + b = 100<br />

Do đó T ( a b)( a 2 ab b<br />

2<br />

) ( )<br />

= + − + = 14. 100 − 48 = 728 .<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: Sai do HS <strong>giải</strong> đúng như trên nhưng khi tính giá trị của T thì lại<br />

nhầm lẫn rằng a 3 + b 3 = ( a + b)( a 2 + ab + b<br />

2<br />

)<br />

3 3 2 2<br />

(đúng phải là a b ( a b)( a ab b )<br />

+ = + − + ).<br />

Phương án B và D: Sai do HS biến đổi<br />

2 2<br />

a + b = 14 a + 2ab + b = 196 ab<br />

= 48<br />

<br />

2 2 <br />

2 2<br />

<br />

.<br />

2 2<br />

a + ab + b = 148 <br />

a + ab + b = 148 a + b = 100<br />

Và <strong>giải</strong> ra được a = 8, b= 6 hoặc a = 6, b= 8 hoặc a = − 8; b= − 6 hoặc<br />

a = − 6; b= − 8. Do đó tính được T = 728 hoặc T =− 728 .<br />

Câu 34: Đáp án A.<br />

f ' x = 3x + 2ax + b .<br />

Ta có ( )<br />

2


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng y 6x<br />

12<br />

Như vậy, từ giả <strong>thi</strong>ết ta có<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

= − + là điểm ( 2;24)<br />

f − 2 = 24 4a − 2b + c = 32 a<br />

= 3<br />

<br />

f 1 = −3 a + b + c = −4 b<br />

= −9<br />

.<br />

<br />

f ' 1 0 2a b 3 <br />

= + = − c<br />

= 2<br />

<br />

3 2<br />

Khi đó đồ thị hàm số f ( x) = x + 3x − 9x<br />

+ 2 nhận điểm ( 1; 3)<br />

tiểu vì f ''( 1)<br />

= 12 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.<br />

Do đó a = 3, b = − 9, c = 2 thỏa mãn yêu cầu của bài toán.<br />

Suy ra ( ) ( )<br />

2 2 2<br />

T = 3. − 9 + − 9 .2 + 2.3 = 225 . Vậy phương án đúng là D.<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

J − .<br />

I − làm điểm cực<br />

Phương án A: Sai do HS <strong>giải</strong> như trên và tìm đúng a = 3, b = − 9, c = 2 nhưng khi<br />

thay vào biểu thức T lại bị sai dấu. Cụ thể:<br />

2 2 2<br />

T = −3.9 − 9.2 + 2.3 = − 261.<br />

Phương án B: Sai do HS tìm sai hoành độ giao điểm bằng 2 nên dẫn đến hệ<br />

phương trình<br />

4a + 2b + c = 16 a<br />

= <strong>23</strong><br />

<br />

<br />

a + b + c = −4 b<br />

= −49<br />

.<br />

2a b 3 <br />

+ = − c<br />

= 22<br />

Khi đó ta tính được T = 43145 .<br />

Phương án C: Sai do HS biến đổi sai<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

Do đó tính được T = 196713 .<br />

Câu 35: Đáp án B.<br />

f − 2 = 24 4a + 2b + c = 32 a<br />

= 39<br />

<br />

f 1 = −3 a + b + c = −4 b<br />

= −81.<br />

<br />

f ' 1 0 2a b 3 <br />

= + = − c<br />

= 38<br />

<br />

Ta có góc giữa đường thẳng SB với mặt phẳng ( ABCD ) chính là góc SBO nên<br />

SBO = 60.<br />

Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng CD thì ta có CD ( SOM )<br />

Từ O kẻ OH SM , HM<br />

⊥ thì OH d ( O,<br />

( SCD)<br />

)<br />

Đặt AB = 2x<br />

thì OM = x và OB = x 2 .<br />

= .<br />

Tam giác SOB vuông tại O nên SO = OB tan SBO = x 6 .<br />

⊥ .<br />

Ta có<br />

OH<br />

=<br />

SO.<br />

OM<br />

SO<br />

+ OM<br />

2 2<br />

nên<br />

OH<br />

x 6. x x 42<br />

= = .<br />

2 2<br />

6x<br />

+ x 7<br />

LOVEBOOK.VN | 21


Đề <strong>thử</strong> sức số 2<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết, ta có<br />

x 42 a 14 a 3<br />

= x = . Do đó<br />

7 7 2<br />

3a<br />

2<br />

AB = a 3, SO = .<br />

2<br />

Vì vậy thể tích của khối chóp S.<br />

ABC là<br />

Vậy phương án đúng là B.<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

3<br />

1 3a<br />

2<br />

. SO.<br />

S<br />

ABC<br />

V = = .<br />

3 4<br />

Phương án A: Sai do HS tính thể tích của khối chóp S.ABCD chứ không phải<br />

khối chóp S.ABC.<br />

STUDY TIP<br />

Viết phương trình<br />

đường thẳng d đi qua A,<br />

vuông góc với đường<br />

thẳng d<br />

1<br />

và cắt đường<br />

thẳng d<br />

2<br />

.<br />

- Cách 1:<br />

* B1: Viết phương trình<br />

mặt phẳng ( P ) đi qua A<br />

và vuông góc với đường<br />

thẳng d<br />

1<br />

.<br />

* B2: Tìm giao điểm<br />

B = ( P) ( d 2 ).<br />

* B3: Đường thẳng d đi<br />

qua hai điểm A, B.<br />

- Cách 2:<br />

* B1: Viết phương trình<br />

mặt phẳng ( P ) đi qua<br />

điểm A và vuông góc<br />

với d<br />

1<br />

.<br />

* B2: Viết phương trình<br />

mặt phẳng ( Q ) đi qua<br />

điểm A và chứa d<br />

2<br />

.<br />

* B3: Đường thẳng cần<br />

tìm d = ( P) ( Q)<br />

.<br />

Phương án C: Sai do HS tìm ra được<br />

ABC là S ( AB)<br />

ABC<br />

2<br />

1 2 1 3 3<br />

a a<br />

= = .<br />

2 2 <br />

=<br />

2 <br />

8<br />

a 3<br />

x = thì nhầm lẫn diện tích tam giác<br />

2<br />

2<br />

3<br />

3a<br />

2<br />

nên tính được V = .<br />

16<br />

Phương án D: Sai do HS <strong>thi</strong>ếu 1 3 trong công thức 1<br />

V = . SO . S ABC<br />

.<br />

3<br />

Câu 36: Đáp án D.<br />

Đường thẳng<br />

1<br />

u<br />

1<br />

= 2; − 1;1 .<br />

d có vecto chỉ phương là ( )<br />

B 1 − t;1+ 2 t; − 1+ t d là giao điểm của với d<br />

2<br />

. Khi đó<br />

Gọi ( ) 2<br />

( ;2 1; 4)<br />

AB = −t t − t − là một vecto chỉ phương của .<br />

Do đó d ⊥ u . AB = 0 −2t − 2t + 1+ t − 4 = 0 t = − 1.<br />

1 1<br />

Suy ra đi qua điểm A ( 1;2;3 ) và có vecto chỉ phương ( 1; 3; 5)<br />

u = − − .<br />

Dễ thấy điểm A thuộc cả 4 mặt phẳng còn vecto u vuông góc với vecto pháp<br />

tuyến của các mặt phẳng ( ),( ),( )<br />

( ),( ),( )<br />

1 2 3<br />

P P P nên thuộc các mặt phẳng<br />

1 2 3<br />

P P P . Do đó loại các phương án A, B và C.<br />

Suy ra phương án đúng là D.<br />

Phương án D được xây dựng trên sự sai lầ trong <strong>giải</strong> phương trình<br />

−2t − 2t + 1+ t − 4 = 0 t = 1.<br />

.<br />

Do đó tìm được AB = ( −1;1; − 3)<br />

. Khi đó thì ( )<br />

Câu 37: Đáp án A.<br />

Ta có f ( x)<br />

3 4 3<br />

= + − nên<br />

2 x+ 1 x+<br />

2<br />

F ( x) = 3x + 2ln 2x + 1 − 3ln x + 2 + C .<br />

P 4<br />

LOVEBOOK.VN | 22


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Do đó ( )<br />

F 2 = 7 6 + 2ln5 − 3ln 4 + C = 7 C = 1+ 6ln 2 − 2ln5.<br />

Suy ra F ( x) = 3x + 2ln 2x + 1 − 3ln x + 2 + 1+ 6ln 2 − 2ln5 .<br />

Ta có<br />

F 1 5<br />

<br />

11ln 2 5ln 5<br />

2<br />

= 2<br />

+ − . Từ đó, ta có a = 11, b= 5.<br />

Vậy trung bình cộng của a và b là 11 + 5 = 8 . Do đó phương án đúng là A.<br />

2<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

1<br />

Phương án B: Sai do HS tìm đúng F <br />

<br />

<br />

nhưng lại suy ra 11, 5<br />

2<br />

a=<br />

b=<br />

− nên<br />

a+ b = 3 .<br />

2<br />

Phương án C: Sai do HS tìm sai<br />

F ( x) = 3x + 4ln 2x + 1 − 3ln x + 2 + 1+ 6ln 2 − 4ln5 .<br />

1 5<br />

Vì vậy, khi tính F <br />

13ln 2 7 ln 5<br />

2<br />

= 2<br />

+ − thì sẽ tìm được a= 13, b= 7 . (Nếu HS<br />

lại tìm sai a = 13, b= − 7 thì kết quả là phương án B).<br />

1<br />

Phương án D: Sai do HS tìm đúng nguyên hàm nhưng biến đổi F <br />

<br />

<br />

sai. Cụ<br />

2<br />

<br />

thể:<br />

F 1 3 5<br />

<br />

2ln 2 3ln 1 6ln 2 2ln 5<br />

2 <br />

= 2 + − 2<br />

+ + −<br />

5 5<br />

= + 8ln 2 − 2ln 5 − 3ln 5 − 3ln 2 = + 5ln 2 − 5ln 5 .<br />

2 2<br />

a+ b<br />

Do đó suy ra a = 5, b= 5 nên = 5 .<br />

2<br />

Câu 38: Đáp án D.<br />

Dễ thấy BE ⊥ CD; SD = AD = 1. Chọn hệ trục tọa độ Oxyz cho sao E<br />

O, B<br />

thuộc tia Ox, C thuộc tia Oy và tia DS cùng hướng với tia Oz.<br />

Với cách chọn hệ trục tọa độ như vậy, ta có B( 1;0;0 ), C ( 0;1;0 ), D( 0; − 1;0 ) ,<br />

S ( 0; − 1;1)<br />

.<br />

Giả sử mặt cầu đi qua bốn điểm S, B, C, E có phương trình là<br />

2 2 2<br />

x y z ax by cz d<br />

+ + + 2 + 2 + 2 + = 0 , với điều kiện<br />

2 2 2<br />

a b c d<br />

+ + − 0 .<br />

LOVEBOOK.VN | <strong>23</strong>


Đề <strong>thử</strong> sức số 2<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

d<br />

= 0<br />

1<br />

a = b = −<br />

2a<br />

+ 1 = 0 <br />

Ta có hệ phương trình<br />

2<br />

<br />

<br />

(thỏa mãn).<br />

2b<br />

+ 1 = 0 3<br />

c = − ; d = 0<br />

<br />

− 2b+ 2c+ 2 = 0 <br />

2<br />

Vậy, mặt cầu đi qua bốn điểm S, B, C, E có phương trình là<br />

Suy ra bán kính của mặt cầu là<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

2 2 2<br />

x y z x y z<br />

+ + − − − 3 = 0.<br />

2 2 2<br />

1 1 3 11<br />

R = + + = .<br />

2 2 2 2<br />

Phương án A: Sai do HS cũng làm như trên nhưng tìm sai các hệ số a, b, c, d.<br />

Cụ thể:<br />

Ta có hệ phương trình<br />

d<br />

= 0<br />

<br />

1<br />

2a + 1 = 0 a= b= c= −<br />

<br />

<br />

2 . Suy ra<br />

2b<br />

+ 1 = 0<br />

<br />

d = 0<br />

<br />

2b+ 2c+ 2 = 0<br />

3<br />

R = .<br />

2<br />

Phương án B: Sai do HS <strong>thi</strong>ết lập đúng hệ phương trình nhưng lại tìm sai các hệ<br />

số a, b, c, d. Cụ thể:<br />

Ta có hệ phương trình<br />

d<br />

= 0<br />

1<br />

2a + 1 = 0 a= b= −<br />

<br />

2 . Suy ra<br />

2b<br />

+ 1 = 0 <br />

c= − 3; d = 0<br />

− 2b+ 2c+ 2 = 0<br />

14<br />

R = .<br />

2<br />

Phương án C: Sai do HS <strong>thi</strong>ết lập đúng hệ phương trình nhưng lại <strong>giải</strong> sai<br />

nghiệm. Cụ thể:<br />

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho D<br />

O, A thuộc tia Ox, C thuộc tia Oy và S<br />

thuộc tia Oz.<br />

Khi đó ta tìm được A( 1;0;0 ), B( 1;1;0 ), C ( 0;2;0 ), E ( 0;1;0 ), S ( 0;0;1)<br />

.<br />

Giả sử mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BCE có phương trình là<br />

2 2 2<br />

x y z ax by cz d<br />

+ + − 2 − 2 − 2 + = 0 , trong đó<br />

2 2 2<br />

a b c d<br />

+ + − 0 .<br />

Khi đó ta có hệ phương trình<br />

Suy ra<br />

5<br />

R = .<br />

2<br />

−2a − 2b + d + 2 = 0<br />

1 3<br />

a = ; b = −<br />

− 4b+ d + 4 = 0 2 2<br />

<br />

<br />

− 2b+ d + 1 = 0 3<br />

c = ; d = −4<br />

<br />

− 2c+ d + 1 = 0 <br />

2<br />

LOVEBOOK.VN | 24


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Câu 39: Đáp án A.<br />

Điều kiện x0, x 25.<br />

Hoành độ giao điểm của hai đường là nghiệm của phương trình<br />

2<br />

log5<br />

x − 7 = 2<br />

2m + 3 log5 x − 7 = 2m + 3 log5<br />

x − 2<br />

log x − 2<br />

5<br />

( )<br />

log x − 2m + 3 log x + 4m<br />

− 1= 0 .<br />

2<br />

5 5<br />

Ta có x1 0, x2<br />

0<br />

( )( )<br />

nên x x ( x x )<br />

Lại có log<br />

5 1,log5 2<br />

nên<br />

5 1 5 2<br />

log + log = log = log 625 = 4 .<br />

5 1 5 2 5 1 2 5<br />

t − 2m + 3 t + 4m<br />

− 1=<br />

0<br />

2<br />

x x là hai nghiệm của phương trình ( )<br />

log x + log x = 2m<br />

+ 3 .<br />

Từ đó ta tìm được<br />

1<br />

m = . Thử lại thấy<br />

2<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

1<br />

m = thỏa mãn yêu cầu bài toán.<br />

2<br />

Phương án B: Sai do HS <strong>thi</strong>ết lập đúng phương trình nhưng nhầ lẫn rằng<br />

313<br />

x1x<br />

2= 4m<br />

− 1 nên <strong>giải</strong> ra được m = .<br />

2<br />

Phương án C: Sai do HS <strong>thi</strong>ết lập đúng phương trình nhưng lại xác định sai<br />

5 1 5 2<br />

( )<br />

log x + log x = − 2m<br />

+ 3 .<br />

Vì vậy tìm được<br />

7<br />

m =− .<br />

2<br />

Phương án D: Sai do HS xác định sai x1x<br />

2= 2m<br />

+ 3 nên tìm được m = 311.<br />

Câu 40: Đáp án C.<br />

Ta có f '( x)<br />

=<br />

2<br />

x 2mx 1 4m<br />

−<br />

+ −<br />

( x−<br />

m)<br />

2<br />

.<br />

Hàm số đồng biến trên 2; + ) khi và chỉ khi f '( x) 0, x<br />

2; + )<br />

2; )<br />

m<br />

+<br />

<br />

<br />

x − 2mx + 1− 4m 0, x<br />

2; +<br />

m<br />

2<br />

<br />

1<br />

<br />

x + 2<br />

2<br />

<br />

2<br />

x +<br />

) 2 m , x 2; +)<br />

Bằng cách khảo sát hàm số<br />

y<br />

x<br />

x<br />

2<br />

+ 1<br />

2<br />

= +<br />

trên nửa khoảng )<br />

5<br />

min y = y( 2)<br />

=<br />

4<br />

2; +)<br />

2; + , ta được<br />

2 2<br />

x + 1 x + 1 5 5<br />

2 m , 2; + 2m min = m .<br />

x+ 2 2; +)<br />

x+<br />

2 4 8<br />

Vì vậy )<br />

LOVEBOOK.VN | 25


Đề <strong>thử</strong> sức số 2<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Suy ra a = 5, b= 8 .<br />

Do đó<br />

a<br />

+ b = 89 .<br />

2 2<br />

Vậy phương án đúng là C.<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: Sai do HS tìm được a = 5, b= 8 nhưng lại hiểu tổng bình phương<br />

của a và b là ( ) 2<br />

a+ b nên tính được 169.<br />

Phương án B: Sai do HS trình bày <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> như trên nhưng tìm ra<br />

chọn được a= 5, b= 4 .<br />

5<br />

m nên<br />

4<br />

STUDY TIP<br />

Với 0a<br />

1 thì<br />

log<br />

ab<br />

log<br />

ac<br />

.<br />

b c<br />

0<br />

Do đó tính được<br />

a<br />

+ b = 41.<br />

2 2<br />

Phương án D: Sai do HS trình bày <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> như trên nhưng tìm ra<br />

chọn được a 5, b 4<br />

tính được 81.<br />

Câu 41: Đáp án A.<br />

Ta có<br />

5<br />

m nên<br />

4<br />

a+ b nên<br />

= = . Đồng thời, hiểu bình phương của a và b là ( ) 2<br />

2 2 2<br />

x + x <br />

x + x x + x<br />

log<br />

1 log6 0 0 log6<br />

1 1 6<br />

3 x + 4 <br />

x + 4 x + 4<br />

2<br />

x − 4 <br />

0<br />

x + 4<br />

−3 x −2<br />

<br />

2<br />

<br />

x −5x−24<br />

2 x 8<br />

0<br />

x + 4<br />

Vậy phương án đúng là A.<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

. Suy ra S = ( −3; −2) ( 2;8)<br />

.<br />

Phương án B: Sai do HS biến đổi sao do hiểu nhầm hàm số y= log<br />

1<br />

x đồng<br />

biến trên ( 0; + ) . Cụ thể:<br />

3<br />

2 2 2<br />

x + x x + x x + x<br />

log<br />

1 log6 0 log6<br />

1 6<br />

3 x + 4 <br />

x + 4 x + 4<br />

2<br />

x −5x−24<br />

0 −4 x −3<br />

x + 4<br />

hoặc 8<br />

x . Suy ra ( 4; 3) ( 8; )<br />

S = − − + .<br />

Phương án C: Sai do HS <strong>thi</strong>ếu điều kiện<br />

tồn tại. Cụ thể:<br />

2<br />

x + x<br />

log6<br />

0<br />

x + 4<br />

để<br />

log<br />

<br />

log<br />

<br />

1 6<br />

3<br />

2<br />

x + x<br />

<br />

x + 4 <br />

LOVEBOOK.VN | 26


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

2 2 2<br />

x + x x + x x + x<br />

log<br />

1 log6 0 log6<br />

1 6<br />

3 x + 4 <br />

x + 4 x + 4<br />

2<br />

x −5x−24<br />

0 x −4<br />

x + 4<br />

− . Suy ra ( ; 4) ( 3;8)<br />

hoặc 3 x 8<br />

Phương án D: Sai do HS biến đổi sai bất phương trình. Cụ thể:<br />

2 2 2<br />

x + x x + x x + x<br />

log<br />

1 log6 0 log6<br />

1 1<br />

3 x + 4 <br />

x + 4 x + 4<br />

2<br />

x − 4<br />

0 −4 x −2<br />

hoặc 2<br />

x + 4<br />

Câu 42: Đáp án B.<br />

S = − − − .<br />

x . Suy ra ( 4; 2) ( 2; )<br />

( ) ( )<br />

1 x 1<br />

x<br />

3 x 2 e x 1 e<br />

Đúng. Vì V = + − dx = 3 2 dx<br />

x<br />

x<br />

xe 1 −<br />

+ <br />

<br />

+<br />

<br />

xe + 1<br />

0 0<br />

<br />

1<br />

1<br />

x<br />

( ) ( )<br />

= 3 x − 2 ln xe + 1 = 3 − 2<br />

ln e + 1<br />

0 0<br />

1<br />

= − 2 ln ( e+ 1)<br />

− ln e<br />

= <br />

1− 2ln 1+<br />

<br />

<br />

e<br />

<br />

.<br />

S = − − + .<br />

Do đó a= 1, b= − 2 nên a+ b= − 1 còn a− 2b= 5. Suy ra phương án đúng là B.<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: Sai do HS tính đúng V nhưng lại tìm ra được a = 3; b= 2 .<br />

Phương án C: Sai do HS tính đúng V nhưng lại tìm ra được a = 1; b= 2 .<br />

Phương án D: Sai do HS tính đúng V nhưng lại tìm ra được a = 3; b= − 2 .<br />

Câu 43: Đáp án A.<br />

Ta có SCH = 60 và<br />

Từ A kẻ tia //<br />

a 7 a 21<br />

HC = ; SH = HC tan SCH = .<br />

3 3<br />

Ax CB (như hình vẽ). Khi đó BC //( )<br />

SAx và do<br />

3<br />

d ( BC, SA) = d ( BC, ( SAx)<br />

) = d ( B, ( SAx)<br />

) = d ( H,<br />

( SAx)<br />

) .<br />

2<br />

Gọi N và K lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của H trên Ax và SN.<br />

Do AN ( SHN )<br />

⊥ và HK SN<br />

⊥ nên HK ⊥ ( SAN ). Khi đó d ( BC,<br />

SA)<br />

3<br />

BA = HA nên<br />

2<br />

3<br />

= HK .<br />

2<br />

Ta có<br />

2a<br />

a 3<br />

AH = ; HN = AH sin NAH = .<br />

3 3<br />

LOVEBOOK.VN | 27


Đề <strong>thử</strong> sức số 2<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

HN. HS a 42<br />

Suy ra HK = =<br />

2 2<br />

HN + HS 12<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

a 42<br />

d BC SA = .<br />

8<br />

. Vậy ( , )<br />

Phương án B: Sai do HS <strong>giải</strong> như trên nhưng tính sai<br />

a 7 1 a 21<br />

SH = HC tan SCH = . = .<br />

3 3 9<br />

Do đó tìm được<br />

a 21<br />

d = .<br />

12<br />

a 42<br />

Phương án C: Sai do HS tìm được HK = và kết luận ngay<br />

12<br />

Phương án D: Sai do HS <strong>giải</strong> như trên nhưng tính sai<br />

2a<br />

1 a<br />

HN = AH sin NAH = . = .<br />

3 2 3<br />

a 42<br />

d = .<br />

12<br />

a 462<br />

Do đó tìm được d = .<br />

66<br />

Câu 44: Đáp án B.<br />

2<br />

Ta có '( ) ( 2 )<br />

F x = − ax + a − b x + b −c<br />

e −x .<br />

− a= 1 a= −1<br />

<br />

<br />

2<br />

F '( x) = f ( x) , x 2a − b = −2 b = 0 F ( x) = ( 3−<br />

x ) e<br />

b c 3 <br />

− = − c<br />

= 3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x = −1 −1;0<br />

F '( x) = 0 f ( x)<br />

= 0 .<br />

x = 3 − 1;0<br />

Ta có F ( ) e F ( )<br />

− 1 = 2 ; 0 = 3 . Suy ra M = 2 e; m = 3 T = − 1.3+ 0.2e<br />

+ 3 = 0 .<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

2<br />

Phương án A: Sai do HS tính sai '( ) ( 2 )<br />

−x<br />

F x = ax + a + b x + b + c<br />

e −x .<br />

a<br />

= 1<br />

<br />

F x f x x b F x x x e<br />

<br />

c<br />

= 1<br />

Do đó '( ) = ( ), = −4 ( ) = ( 2 − 4 + 1)<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x = −1 −1;0<br />

F '( x) = 0 f ( x)<br />

= 0 <br />

x = 3 − 1;0<br />

Ta có F ( ) e F ( )<br />

− 1 = 6 ; 0 = 1. Suy ra M = 6 e; m = 1 T = 2 − 24e<br />

.<br />

− x<br />

.<br />

.<br />

LOVEBOOK.VN | 28


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Phương án C: Sai do HS <strong>giải</strong> đúng M = 2 e; m = 3 nhưng lại tính sai T. Cụ thể:<br />

T = − 1.2e + 0.3 + 3 = 3− 2e<br />

.<br />

2<br />

Phương án D: Sai do HS tính sai '( ) ( 2 )<br />

sai a, b, c.<br />

F x = − ax + a + b x + b + c<br />

e −x và <strong>giải</strong><br />

a<br />

=−1<br />

<br />

F x f x x b F x x x e<br />

<br />

c<br />

= 1<br />

Do đó '( ) = ( ), = −4 ( ) = ( − 2 − 4 + 1)<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x = −1 −1;0<br />

F '( x) = 0 f ( x)<br />

= 0 <br />

x = 3 − 1;0<br />

Ta có F ( ) e F ( )<br />

− 1 = 4 ; 0 = 1. Suy ra M = 4 e; m = 1 T = −1.1− 4.4e + 1 = − 16e<br />

.<br />

Câu 45: Đáp án C.<br />

⊥ ⊥ nên BC ( SAB)<br />

Ta có BC AB;<br />

BC SA<br />

⊥ .<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của A trên SB.<br />

Khi đó AH ⊥ ( SBC ) và d ( A,<br />

( SBC ))<br />

= AH .<br />

Ta có góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABCD ) là góc SBA.<br />

Đặt SBA = .<br />

a a<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết ta có AB = ; SA<br />

sin<br />

= cos<br />

.<br />

1 1<br />

3<br />

Thể tích khối chóp S.ABCD là V = . SA.<br />

S<br />

ABCD<br />

2<br />

3 = a<br />

3sin cos<br />

.<br />

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có<br />

2 2 2<br />

3<br />

2 2 2 sin + sin + 2cos 8<br />

sin .sin .2cos<br />

<br />

<br />

= .<br />

3 27<br />

− x<br />

.<br />

Suy ra<br />

2 2 3<br />

sin cos . Do đó V<br />

9<br />

3<br />

2<br />

3<br />

a .<br />

Dấu bằng xảy ra khi<br />

sin = 2cos cos<br />

= .<br />

3<br />

2 2 1<br />

Vậy thể tích khối chóp S.ABCD đạt giá trị nhỏ nhất bằng<br />

3 3<br />

2 a khi 1<br />

cos<br />

= .<br />

3<br />

3 3<br />

Suy ra V0<br />

= a ; p = 1, q = 3<br />

2<br />

LOVEBOOK.VN | 29


Đề <strong>thử</strong> sức số 2<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

( )<br />

3<br />

T = p + q V0 = 2 3a<br />

.<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: Sai do HS <strong>giải</strong> đúng như trên nhưng tìm ra được<br />

3<br />

lại suy ra p = 3, q = 3 nên T = 3 3a<br />

.<br />

3<br />

cos = thì<br />

3<br />

Phương án B: Sai do HS đánh giá sai<br />

2 trước khi khai căn).<br />

2 2 6<br />

sin cos (quên không <strong>chi</strong>a cho<br />

9<br />

Do đó dẫn đến V<br />

6<br />

4<br />

3<br />

0<br />

= a . Suy ra<br />

Phương án D: Sai do HS tính sai<br />

V <br />

3<br />

2<br />

a<br />

3<br />

Câu 46: Đáp án A.<br />

. Nhưng dấu bằng xảy ra khi<br />

T<br />

3<br />

= 6a<br />

.<br />

V<br />

1<br />

3sincos<br />

<br />

= 3<br />

a . Do đó đánh giá<br />

2<br />

2<br />

cos = do vậy tính ra được<br />

3<br />

3 3 5 3 3<br />

T = ( 2 + 3 ).<br />

a = a .<br />

2 2<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị ( C ) với đường thẳng đã cho là<br />

x − 1 = x + m x − 1 = 1 − 2x x + m<br />

1−<br />

2x<br />

2<br />

2x + 2mx − m − 1 = 0 (*).<br />

( )( )<br />

(do<br />

1<br />

x = không là nghiệm)<br />

2<br />

Đồ thị ( C ) với đường thẳng đã cho cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi<br />

(*) có hai nghiệm phân biệt<br />

Giả sử ( ; ), ( ; )<br />

1 1 2 2<br />

2<br />

m + 2m+ 2 0 (nghiệm đúng với mọi m).<br />

E x y F x y thì x1,<br />

x<br />

2<br />

là hai nghiệm của (*).<br />

m + 1<br />

Suy ra x1 + x2 = − m;<br />

x1x2<br />

= − .<br />

2<br />

Do đó ( x )( x ) x x ( x x )<br />

2 −1 2 − 1 = 4 − 2 + + 1= − 1 .<br />

1 2 1 2 1 2<br />

Ta có<br />

1 1<br />

k = − ; k = −<br />

( 2x<br />

−2) ( 2x<br />

−1)<br />

1 2 2<br />

2<br />

1 2<br />

nên kk<br />

1 2= 1.<br />

Suy ra<br />

S 2k k − 3k k = − 1. Dấu bằng xảy ra khi<br />

2 2<br />

1 2 1 2<br />

x1<br />

= 1<br />

m = −1. Vậy S đạt giá trị nhỏ nhất bằng ‒1.<br />

x2<br />

= 0<br />

LOVEBOOK.VN | 30<br />

k1 = − 1 x1<br />

= 0<br />

<br />

k2 = − 1 x2<br />

= 1<br />

hoặc


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án B: Sai do HS tính sai ( x )( x ) ( m ) ( m)<br />

Suy ra<br />

1 2<br />

1<br />

4<br />

kk = . Do đó ( ) 2<br />

2 −1 2 − 1 = − 2 + 1 − 2 − + 1= 2 .<br />

1 2<br />

5<br />

S 2 k1k2 − 3k1k<br />

2<br />

= − . Vậy<br />

8<br />

Phương án C: Sai do HS tính sai hệ số góc. Cụ thể:<br />

Suy ra ( ) 2<br />

3 3<br />

k = ; k =<br />

( 2x<br />

−1) ( 2x<br />

−1)<br />

1 2 2<br />

2<br />

1 2 1 2<br />

1 2<br />

S 2 k k − 3k k = 135 . Vậy min S = 135 .<br />

5<br />

min S =− .<br />

8<br />

nên kk<br />

1 2= 9 .<br />

Phương án D: Sai do HS tính sai ( x )( x ) ( m ) ( m)<br />

Suy ra<br />

1 2<br />

1<br />

9<br />

kk = . Do đó ( ) 2<br />

Câu 47: Đáp án D.<br />

2 −1 2 − 1 = − 2 + 1 − 2 − + 1= 3 .<br />

1 2<br />

25<br />

S 2 k1k2 − 3k1k<br />

2<br />

= − . Vậy<br />

81<br />

25<br />

min S =− .<br />

81<br />

Mặt phẳng ( P ) cắt đường tròn đáy theo dây cung có độ dài bằng<br />

<br />

2 r 2 <br />

2 r − <br />

= r 2<br />

2 <br />

.<br />

<br />

2<br />

Độ dài r 2 chính là độ dài cạnh của hình vuông nội tiếp đường tròn bán kính r.<br />

Xét hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông nội tiếp hình trụ. Khi đó khối hộp<br />

chữ nhật đó <strong>chi</strong>a khối trụ thành 5 phần gồm một phần là khối hộp và bốn phần<br />

bằng nhau ở ngoài khối hộp nhưng ở trong khối trụ.<br />

Thể tích khối trụ là V<br />

Suy ra ( )<br />

2<br />

V1<br />

Do đó<br />

V<br />

2<br />

= r h . Thể tích khối hộp chữ nhật nói trên là<br />

( ) 2 2<br />

V0 = r 2 h = 2r h .<br />

1 − 2<br />

3 + 2 2<br />

V2 = V − V0<br />

= r h và V1 = V − V2<br />

= r h .<br />

4 4<br />

4<br />

2<br />

3<br />

+ 2<br />

= .<br />

− 2<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: Sai do HS <strong>giải</strong> đúng như trên nhưng khi tính V<br />

1<br />

lại sai. Cụ thể:<br />

−2 3<br />

−2<br />

= − = − = .<br />

4 4<br />

2 2 2<br />

V1 V V2<br />

r h r h r h<br />

Phương án B: Sai do HS xác định sai các phần do mặt phẳng ( P ) tạo ra nên tính<br />

được V<br />

− 2<br />

4<br />

2<br />

1<br />

= r h và<br />

3 + 2<br />

= − = .<br />

4<br />

2<br />

V2 V V1<br />

r h<br />

LOVEBOOK.VN | 31


Đề <strong>thử</strong> sức số 2<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Phương án C: Sai do HS cho rằng khi <strong>chi</strong>ều cao bằng nhau thì tỷ số thể tích<br />

bằng tỷ số đoạn thẳng chắn trên đường kính tương ứng. Cụ thể:<br />

Câu 48: Đáp án A.<br />

Giả sử z a bi, ( a,<br />

b )<br />

V<br />

V<br />

= + . Khi đó<br />

1<br />

2<br />

r 2<br />

r +<br />

= 2 = 3+<br />

2 2 .<br />

r 2<br />

r −<br />

2<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

2 2 2 2<br />

z − 3+ 4i + z + 2 − i = 5 2 a − 3 + b + 4 + a + 2 + b − 1 = 5 2 .<br />

Coi I ( a; b) , P( 3; −4 ), Q( − 2;1)<br />

và ( 4;3)<br />

trên trở thành IP + IQ = PQ .<br />

R , với chú ý PQ = 5 2 thì đẳng thức<br />

Đẳng thức trên chỉ xảy ra khi I thuộc đoạn PQ. Hơn nữa z − 4− 3i = IR .<br />

Nhận thấy tam giác PQR là tam giác có ba góc nhọn nên<br />

( ) <br />

min RI = d R, PQ ;max RI = max RP,<br />

RQ .<br />

Bằng tính toán ta có m= 4 2; M = 5 2 . Suy ra M<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

+ m = 82 .<br />

2 2<br />

Phương án B: Sai do HS tính đúng như trên nhưng lại cho rằng tổng bình<br />

phương của M và m là ( ) 2<br />

Phương án C: Sai do HS cho rằng<br />

M + m nên tính được kết quả 162.<br />

<br />

min RI = min RP, RQ ;max RI = max RP,<br />

RQ<br />

nên tìm được M = 5 2 và m = 2 10 . Do đó tính được kết quả bằng 90.<br />

Phương án D: Sai do HS cho rằng<br />

<br />

min RI = min RP, RQ ;max RI = max RP,<br />

RQ<br />

nên tìm được M = 5 2 và m = 2 10 . Đồng thời, hiểu tổng bình phương của M<br />

và m là ( ) 2<br />

M + m nên tính được kết quả bằng 90 + 40 5 .<br />

Câu 49: Đáp án D.<br />

Ta tìm được '( ;0; ), '( 0;1; )<br />

A x y C y .<br />

0 0 0<br />

Gọi ( P ) là mặt phẳng chứa<br />

AC ' và song song với<br />

( P) y0x x0z x0 y0<br />

: + − = 0.<br />

BC ' thì<br />

LOVEBOOK.VN | 32


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

xy 2 2<br />

', ' = , = . + = 2 .<br />

x + y 2 4<br />

0 0<br />

Do đó d ( AC B C) d ( C ( P)<br />

) x0 y0 ( x0 y0<br />

)<br />

Dấu bằng xảy ra khi x0 = y0 = 2.<br />

2 2<br />

0 0<br />

Tam giác ABC có AB = 4; AC = BC = 5 nên có bán kính đường tròn ngoại tiếp<br />

là<br />

5<br />

r = . Ta lại có BB ' = 2 nên mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ ABC. A' B' C ' có<br />

2<br />

bán kính<br />

1 29<br />

R r BB<br />

4 2<br />

2 2<br />

= + ' = .<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: Sai do HS <strong>giải</strong> như trên nhưng khi tính R lại sai. Cụ thể:<br />

1 25 3 6<br />

R r B B<br />

4 2 2<br />

2 2<br />

= + ' = + 1= .<br />

Phương án B: Sai do HS <strong>giải</strong> như trên khi tính R lại sai. Cụ thể:<br />

2 1 2 29<br />

R = r + BB ' =<br />

4 4<br />

Phương án C: Sai do HS tính sai bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.<br />

Cụ thể:<br />

Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là<br />

BC 5 5<br />

r = = = .<br />

2sin A 2<br />

2.<br />

4<br />

5<br />

Do đó bán kính mặt cầu là<br />

Câu 50: Đáp án B.<br />

Đặt a = BC, b = CA,<br />

c = AB .<br />

2<br />

5 41<br />

R = + 1 = .<br />

4<br />

4<br />

Quay tam giác OCA quanh trung trực của đoạn thẳng CA thì khối tròn xoay sinh<br />

ra là khối nón có <strong>chi</strong>ều cao<br />

1 2 1 2 2 2<br />

V1 = r1 h1<br />

= b 4R − b .<br />

3 24<br />

1<br />

h R b<br />

4<br />

2 2<br />

1<br />

1<br />

= − và bán kính đáy r 1<br />

1 2 2 2 1 2 2 2<br />

Tương tự, ta có V2 = c 4 R − c ; V3<br />

= a 4R − a .<br />

24 24<br />

Bằng việc khảo sát hàm số ( ) 2 ( 2<br />

2<br />

f t = t 4R − t)<br />

trên khoảng ( )<br />

vào bất đẳng thức Cô-si<br />

= b nên ta có<br />

2<br />

0;4R hoặc dựa<br />

LOVEBOOK.VN | 33


Đề <strong>thử</strong> sức số 2<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

1 2 1 2 2 2 <br />

4<br />

1 2 1 b + b + R − b<br />

2 2 2 2 2<br />

64 6<br />

b . b .( 4R − b ) <br />

= R .<br />

2 2 3 27<br />

<br />

<br />

2<br />

3 3 2<br />

3 3<br />

4<br />

3 3<br />

Ta được V1 R ; V2<br />

R . Suy ra V1+ V2<br />

R .<br />

9 9<br />

9<br />

3<br />

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi<br />

2 6<br />

b = c = R .<br />

3<br />

Vậy V1+ V2<br />

đạt giá trị lớn nhất bằng<br />

4<br />

3<br />

R<br />

9<br />

3<br />

khi<br />

2 6<br />

b = c = R .<br />

3<br />

Khi đó tam giác ABC cân tại A và có<br />

2 6<br />

AB = AC = R .<br />

3<br />

Gọi AH là đường cao của tam giác ABC thì<br />

2<br />

AB 4<br />

1<br />

AH = = R . Do đó OH = AH − R = R và<br />

2R<br />

3<br />

3<br />

Suy ra V<br />

8<br />

81<br />

3<br />

3<br />

= R .<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: Sai do HS tìm ra được<br />

đó tam giác ABC <strong>đề</strong>u nên tương tự ta cũng có V<br />

2 R.<br />

AH<br />

2<br />

= AB . Từ đó suy ra<br />

2 2 4 2<br />

a = 2 R − OH = R .<br />

3<br />

2 6<br />

AB = AC = R thì nghĩ ngay rằng lúc<br />

3<br />

2<br />

3<br />

R<br />

9<br />

3<br />

3<br />

= . Cần chú ý rằng tam<br />

giác ABC nội tiếp đường tròn ( OR ; ) nên nếu tam giác ABC <strong>đề</strong>u thì<br />

AB = BC = CA = R 3 chứ không phải là<br />

2 6<br />

AB = AC = R .<br />

3<br />

Phương án C: Sai do HS <strong>giải</strong> đúng như trên nhưng thay nhầm số liệu trong công<br />

1 2R<br />

4 2 2 2 3<br />

thức tính V<br />

3<br />

. Cụ thể: V3<br />

= <br />

. R = R<br />

.<br />

24 3 3 81<br />

2<br />

Phương án D: Sai do HS <strong>giải</strong> đúng như trên nhưng khi tính V<br />

3<br />

lại nhầm. Cụ thể:<br />

1 1 4 2 4 2 18 − 6 2<br />

V a R a R R R R<br />

24 24 3 3 9<br />

2 2 2 2 2 2 3<br />

3<br />

= 4 − = . . 4 − = .<br />

LOVEBOOK.VN | 34


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

ĐỀ THỬ SỨC SỐ 3<br />

Câu 1: Cho số phức z= 1− 2i. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức<br />

liên hợp của số phức z?<br />

A. M 1 ( 1;2 )<br />

B. M ( )<br />

2<br />

− 1;2<br />

C. M3 ( −1; − 2)<br />

D. M 4 ( 1; − 2 )<br />

Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A( 2; −1;3 ), B( 3;5; − 1)<br />

và ( 1;2;7 )<br />

Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.<br />

A. G ( 2;2;3)<br />

B. ( 6;6;9 )<br />

G C. G <br />

<br />

<br />

4 7 10<br />

; ;<br />

3 3 3<br />

<br />

<br />

<br />

9<br />

D. G <br />

3;3; <br />

<br />

2 <br />

C .<br />

Câu 3: <strong>Có</strong> 16 đội bóng tham gia <strong>thi</strong> đấu. Hỏi cần phải tổ chức bao nhiêu trận đấu sao cho hai đội bất kì <strong>đề</strong>u<br />

gặp nhau đúng một lần?<br />

A. 8 B. 16 C. 120 D. 240<br />

Câu 4: Người ta đặt một khối chóp tứ giác <strong>đề</strong>u lên trên một khối lập phương để thu<br />

được một khối mới như trong hình. Tính thể tích V của khối mới thu được?<br />

A. V = 513 (cm 3 ) B. V = 999 (cm 3 )<br />

C. V = 1242 (cm 3 ) D. V = 1539 (cm 3 )<br />

Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A( 0;0;3 ), B( 0;0; 1 ), C ( 1;0; 1)<br />

D( 0;1; − 1)<br />

. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây sai?<br />

A. AB ⊥ BC<br />

B. AB ⊥ BD<br />

C. AB ⊥ CD<br />

D. AB ⊥ AC<br />

− − và<br />

Câu 6: Cho đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

đi qua gốc tọa độ O, ngoài ra còn cắt trục Ox tại các điểm có hoành độ<br />

lần lượt bằng ‒3 và 4 như hình bên. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và trục Ox.<br />

4<br />

0 4<br />

A. S = f ( x)<br />

dx<br />

B. = ( ) + ( )<br />

−3<br />

0 0<br />

C. = ( ) + ( )<br />

S f x dx f x dx<br />

−3 4<br />

<br />

S f x dx f x dx<br />

−3 0<br />

−3 4<br />

D. = ( ) + ( )<br />

S f x dx f x dx<br />

0 0<br />

Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và<br />

SA = a. Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( SAC ) .<br />

A. 30° B. 45° C. 60° D. 90°<br />

Câu 8: Cho hàm số y = f ( x)<br />

xác định trên \ 0 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

như hình vẽ sau:<br />

LOVEBOOK.VN | 1


Đề <strong>thử</strong> sức số 3<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình f ( x) − m = 0 có nghiệm duy nhất.<br />

A. m ( 3; + )<br />

B. m( −;1) ( 3; + )<br />

C. m 3; + )<br />

D. m( −;1 3; + )<br />

Câu 9: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số<br />

2<br />

A. max y<br />

<br />

( 1 e −<br />

)<br />

−1;1<br />

= − trên đoạn 1;1 <br />

2x<br />

y x e<br />

2<br />

= − + B. max y 1 e<br />

<br />

−1;1<br />

− .<br />

− ( ln 2 + 1)<br />

= − C. max y<br />

<br />

−1;1<br />

ln 2 + 1<br />

= D. max y =<br />

2<br />

− 1;1<br />

2<br />

Câu 10: Cho tam giác ABC <strong>đề</strong>u cạnh a quay xung quanh đường cao AH tạo nên một hình nón. Tính diện<br />

tích xung quanh S của hính nón.<br />

A.<br />

S<br />

2<br />

= a<br />

B.<br />

S<br />

2<br />

= 2<br />

a<br />

C.<br />

Câu 11: Cho hàm số y ax 4 bx 2 c ( a 0)<br />

<strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. a 0, b 0, c<br />

0<br />

B. a 0, b 0, c<br />

0<br />

C. a 0, b 0, c 0<br />

D. a 0, b 0, c 0<br />

S<br />

1<br />

2<br />

2<br />

= a<br />

D.<br />

= + + có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh<br />

Câu 12: <strong>Có</strong> bao nhiêu số nguyên dương x thỏa mãn điều kiện ( x ) ( x)<br />

3<br />

S = a<br />

4<br />

log − 40 + log 60 − 2 ?<br />

A. 19 B. 18 C. 21 D. 20<br />

Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A ( 1;2;3 ) và mặt phẳng ( ) : x 4y z 0<br />

phương trình mặt phẳng ( ) đi qua A và song song với mặt phẳng ( ) .<br />

2<br />

− + = . Viết<br />

A. x − 4y + z − 4 = 0 B. x − 4y + z + 4 = 0 C. 2x + y + 2z<br />

− 10 = 0 D. 2x + y + 2z<br />

+ 10 = 0<br />

Câu 14: Cho phương trình<br />

F = z + z + z + z .<br />

2 2 2 2<br />

1 2 3 4<br />

z<br />

+ 2z<br />

− 8 = 0 có các nghiệm là z1; z2; z3;<br />

z<br />

4<br />

. Tính giá trị biểu thức<br />

4 2<br />

A. F = 4<br />

B. F =− 4<br />

C. F = 2<br />

D. F =− 2<br />

Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng<br />

( )<br />

ABCD và SA = a. Tính theo a khoảng cách d giữa hai đường thẳng SC và BD.<br />

LOVEBOOK.VN | 2


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

A.<br />

a 2<br />

d = B.<br />

2<br />

a 3<br />

d = C.<br />

3<br />

a 5<br />

d = D.<br />

5<br />

Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A( − 1;3;4 ) và B ( 3;1;0 )<br />

a 6<br />

d =<br />

6<br />

. Gọi M là điểm trên<br />

mặt phẳng ( Oxz ) sao cho t ổng khoảng cách từ M đến A và B là ngắn nhất. Tìm hoành độ x<br />

0<br />

của điểm M.<br />

A. x<br />

0<br />

= 1<br />

B. x<br />

0<br />

= 2<br />

C. x<br />

0<br />

= 3<br />

D. x<br />

0<br />

= 4<br />

Câu 17: Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 0 và x = 3, biết rằng <strong>thi</strong>ết diện của<br />

vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (0x<br />

3) là một hình chữ nhật có<br />

hai kích thước là x và<br />

2<br />

A. = 4<br />

( 9−<br />

)<br />

3<br />

0<br />

2<br />

2 9− x .<br />

2<br />

V x dx<br />

B. V = 2x 9−x dx<br />

3<br />

3<br />

2<br />

2<br />

C. V = 2 ( x + 2 9 − x ) dx<br />

D. = ( + 2 9−<br />

)<br />

0<br />

3<br />

<br />

0<br />

V x x dx<br />

Câu 18: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số<br />

dưới đây. Đó là hàm số nào?<br />

A.<br />

C.<br />

x −1<br />

y = B.<br />

x + 1<br />

2x<br />

+ 1<br />

y =<br />

2 1<br />

( x + )<br />

D.<br />

x 2<br />

y = +<br />

x + 1<br />

2x<br />

+ 7<br />

y =<br />

2 1<br />

( x + )<br />

Câu 19: Cho a và b là các số thực khác 0. Tìm hệ thức liên hệ giữa a và<br />

a b <br />

b để giới hạn lim−<br />

<br />

−<br />

2 2 là hữu hạn.<br />

x→3<br />

x − 7x + 12 x − 4x<br />

+ 3 <br />

A. 4a+ b= 0<br />

B. 3a+ b= 0<br />

C. 2a+ b= 0<br />

D. a+ b=<br />

0<br />

Câu 20: Một đa giác <strong>đề</strong>u có 54 đường chéo. Tính số hình chữ nhật có 4 đỉnh là 4 đỉnh của đa giác <strong>đề</strong>u đó.<br />

A. 702 B. 351 C. 30 D. 15<br />

Câu 21: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng<br />

( P) : x y 2z<br />

5 0<br />

+ − + = và điểm A( 1; − 1;2 ). Viết phương trình đường thẳng cắt d và ( )<br />

N sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng MN.<br />

A.<br />

C.<br />

x − 3 y − 2 z − 4<br />

: = = B.<br />

2 3 2<br />

x + 5 y + 2 z<br />

: = = D.<br />

6 1 2<br />

0<br />

x − 1 y + 1 z − 2<br />

: = =<br />

6 1 2<br />

x + 1 y + 4 z − 3<br />

: = =<br />

2 3 2<br />

x + 1 y z −2<br />

d : = = , mặt phẳng<br />

2 1 1<br />

P lần lượt tại M và<br />

Câu 22: Cho số tự nhiên x thỏa mãn<br />

nhiên của x.<br />

log x + log x + log x + log x + log x = 40 . Tìm số khác ước tự<br />

2<br />

2 3 4<br />

2 4 8 16<br />

LOVEBOOK.VN | 3


Đề <strong>thử</strong> sức số 3<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

A. 8 B. 9 C. 10 D. 11<br />

Câu <strong>23</strong>: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập các số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau. Hỏi trong số đó<br />

có bao nhiêu số nhỏ hơn 432000?<br />

A. 414 B. 360 C. 408 D. 420<br />

Câu 24: Sau một trận mưa, cứ một mét vuông mặt đất thì hứng một lít rưỡi nước mưa rơi xuống. Hỏi mực<br />

nước trong một bể bơi ngoài trời tăng lên bao nhiêu sau trận mưa?<br />

A. Phụ thuộc vào kích thước của bể bơi B. 0,015 (cm)<br />

C. 0,15 (cm) D. 1,5 (cm)<br />

Câu 25: Cho số phức z a bi, ( a,<br />

b )<br />

giá trị của biểu thức<br />

a<br />

F = . b<br />

A. F =− 5<br />

B.<br />

= + ;<br />

Câu 26: Cho hai số thực a và b ( a b)<br />

a<br />

+ b 0 thỏa mãn ( 1− i) z 2 + ( 2 + 2i) z 2 + 2z ( z + i)<br />

= 0. Tìm<br />

2 2<br />

1<br />

F =− C.<br />

5<br />

b<br />

2<br />

sao cho ( 3+ 2 − )<br />

a<br />

3<br />

F = D.<br />

5<br />

5<br />

F =<br />

3<br />

x x dx đạt giá trị lớn nhất. Tìm b− a.<br />

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8<br />

Câu 27: Cho hình lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u ABC. A' B' C ' có AB = 2 3 và AA ' = 2. Gọi M và N lần lượt là<br />

trung điểm của AC ' ' và ' '<br />

A.<br />

13<br />

65<br />

AB. Tính cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng ( AB ' C ')<br />

và ( )<br />

B.<br />

− 13<br />

65<br />

3 2<br />

y x m x x<br />

Câu 28: Cho hàm số ( )<br />

C.<br />

13<br />

130<br />

D.<br />

BCMN .<br />

− 13<br />

130<br />

= + 2 − 2 − 5 + 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số<br />

có hai điểm cực trị x1,<br />

x<br />

2<br />

( x 1<br />

x 2<br />

) thỏa mãn x1 − x2 = − 2 .<br />

A. 7 2<br />

B. ‒1 C. 1 2<br />

D. 5<br />

Câu 29: Tìm số điểm cực trị của hàm số<br />

3 2<br />

y = x − x − x + 1.<br />

A. n = 4<br />

B. n = 2<br />

C. n = 3<br />

D. n = 1<br />

2 − x<br />

Câu 30: Gọi n là tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = . Tìm n.<br />

2<br />

x − 4x+ 3<br />

A. n = 4<br />

B. n = 2<br />

C. n = 3<br />

D. n = 1<br />

Câu 31: Cho phương trình<br />

LOVEBOOK.VN | 4<br />

1<br />

<br />

<br />

5<br />

<br />

2<br />

x − 4x+<br />

3<br />

4 2<br />

= − +<br />

sao cho phương trình có bốn nghiệm phân biệt. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. S là một khoảng B. S là một đoạn<br />

m<br />

m<br />

1. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m<br />

C. S là hợp của hai đoạn rời nhau D. S là hợp của hai khoảng rời nhau


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Câu 32: Gọi h( t ) (cm) là mức nước ở một bồn chứa sau khi bơm nước vào bồn được t giây. Biết rằng<br />

1 3<br />

h '( t) = t + 8 và lúc đầu bồn không có nước. Tìm mức nước ở bồn sau khi bơm nước được 56 giây.<br />

5<br />

A. 40,8 cm B. 38,4 cm C. 36 cm D. 51,2 cm<br />

Câu 33: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm H ( 1;2;3 ) . Viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi<br />

qua H, cắt các trục ' , ' , '<br />

tam giác ABC.<br />

x Ox y Oy z Oz lần lượt tại các điểm A, B, C ( A, B,<br />

C O)<br />

A. ( P) : 2x + y + 3z<br />

− 13 = 0<br />

B. ( P) : 2x + 3y + z − 11 = 0<br />

C. ( P) : x + 2y + 3z<br />

− 14 = 0<br />

D. ( P) : x + 3y + 2z<br />

− 13 = 0<br />

Câu 34: Cho ba đường cong a, b, c như hình bên. Đồ thị của các hàm số<br />

( ), '( ),<br />

( )<br />

y = f x y = f x y = f t dt lần lượt là<br />

A. abc , ,<br />

B. bac , ,<br />

C. b, c,<br />

a D. c, b,<br />

a<br />

x<br />

0<br />

sao cho H là trực tâm của<br />

Câu 35: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số<br />

nghịch biến trên khoảng ( − ;1)<br />

.<br />

mx + 4<br />

y =<br />

x+<br />

m<br />

A. −2 m − 1 B. −2 m − 1 C. −2 m − 1 D. −2<br />

m 1<br />

Câu 36: Cho hàm số ( )<br />

1<br />

= − 2 + 1 − + <strong>2018</strong> . Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên dương của hàm số<br />

3<br />

3 2<br />

y x m x mx<br />

m để hàm số có hai điểm cực trị x1,<br />

x<br />

2<br />

( x 1<br />

x 2<br />

) thỏa mãn x1 x2<br />

.<br />

A. 2 B. 1 C. 0 D. vô số<br />

Câu 37: Người ta xếp 7 viên bi có cùng bán kính r vào một cái lọ hình trụ sao cho tất cả các viên bi <strong>đề</strong>u tiếp<br />

xúc với đáy, viên bi nằm chính giữa tiếp xúc với 6 viên bi xung quanh và mỗi viên bi xung quanh <strong>đề</strong>u tiếp<br />

xúc với các đường sinh của lọ hình trụ. Tính diện tích đáy S của cái lọ.<br />

A.<br />

S<br />

2<br />

= 16<br />

r<br />

B.<br />

S<br />

2<br />

= 25<br />

r<br />

C.<br />

S<br />

2<br />

= 9<br />

r<br />

D.<br />

S = 36<br />

r<br />

Câu 38: Một bồn nước inox được <strong>thi</strong>ết kế có dạng hình trụ (có nắp) đựng được 10 mét khối nước. Tìm bán<br />

kính r của đáy bồn nước biết lượng inox được sử dụng để làm bồn nước là ít nhất?<br />

A. r = 3<br />

5<br />

( m)<br />

B. r = ( m)<br />

C. r = 3<br />

( m)<br />

D. r = ( m)<br />

3 5<br />

<br />

Câu 39: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh bằng 2 2, cạnh SC vuông góc với đáy và<br />

SC = 1. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của AB và BC. Tính góc giữa hai đường thẳng CD và SE.<br />

5<br />

2<br />

10 3<br />

<br />

2<br />

LOVEBOOK.VN | 5


Đề <strong>thử</strong> sức số 3<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

A. 3 <br />

4<br />

B. 4<br />

<br />

C. 2 <br />

3<br />

D. 3<br />

<br />

Câu 40: Biết log12 162,log<br />

112<br />

x,log 112<br />

y,log112<br />

z , log121250 theo thứ tự lập thành một cấp số cộng và x là<br />

một số tự nhiên. Tìm tổng các chữ số của x.<br />

A. 8 B. 9 C. 10 D. 11<br />

Câu 41: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình 2sin x + 1<br />

sin x + 2<br />

hai nghiệm thuộc đoạn 0; . Khi đó S là<br />

A. một khoảng B. một đoạn<br />

C. một nửa khoảng D. một tập hợp có hai phần tử<br />

= m có đúng<br />

Câu 42: Cho hình lập phương ABCD . A' B' C' D ' có cạnh bằng a. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường<br />

thẳng AB ' và BC '.<br />

A.<br />

a 3<br />

3<br />

B.<br />

a 2<br />

3<br />

C.<br />

a 3<br />

2<br />

Câu 43: Cho hàm số y = f ( x)<br />

có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị<br />

thực của tham số m để đồ thị hàm số y = f ( x + m)<br />

có 5 điểm cực trị.<br />

A. m − 1<br />

B. m − 1<br />

C. m − 1<br />

D. m 1<br />

D.<br />

a 2<br />

2<br />

Câu 44: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu<br />

2 2 2<br />

( S) : x y z 2x 2y 2z<br />

0<br />

+ + − − − = và điểm A ( 2;2;0 ) . Viết phương trình mặt phẳng ( )<br />

B thuộc mặt cầu ( S ) , có hoành độ dương và tam giác OAB <strong>đề</strong>u.<br />

LOVEBOOK.VN | 6<br />

OAB , biết rằng điểm<br />

A. x − y − 2z<br />

= 0 B. x − y + z = 0 C. x − y − z = 0 D. x − y + 2z<br />

= 0<br />

Câu 45: Cho hàm số y = f ( x)<br />

có đạo hàm trên và có đồ thị là<br />

đường cong trong hình vẽ bên. Đặt g ( x) f f ( x)<br />

của phương trình g' ( x ) = 0.<br />

A. 2 B. 4<br />

C. 6 D. 8<br />

Câu 46: Cho hàm số<br />

3 2<br />

y x x x<br />

= <br />

. Tìm số nghiệm<br />

= − 6 + 9 − 1 có đồ thị là ( C ) . Gọi T là<br />

tập hợp tất cả các điểm thuộc đường thẳng y = x− 1 mà từ điểm đó kẻ được đúng 2 tiếp tuyến đến đồ thị<br />

( C ) . Tìm tổng tung độ của các điểm thuộc T.<br />

A. ‒1 B. 0 C. 1 D. 2


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Câu 47: Để cấp tiền cho con trai tên là Lâm học đại học, ông Anh gửi vào ngân hàng 200 triệu đồng với lãi<br />

suất cố định 0,7%/ tháng, số tiền lãi hàng tháng được nhập vào vốn để tính lãi cho tháng tiếp theo (thể thức<br />

lãi kép). Cuối mỗi tháng, sau khi chốt lãi, ngân hàng sẽ chuyển vào tài khoản của Lâm một khoản tiền giống<br />

nhau. Tính số tiền m mỗi tháng Lâm nhận được từ ngân hàng, biết rằng sau bốn <strong>năm</strong> (48 tháng), Lâm nhận<br />

hết số tiền cả vốn lẫn lãi mà ông Anh đã gửi vào ngân hàng (kết quả làm tròn đến đồng).<br />

A. m = 5.008.376 (đồng) B. m = 5.008.377 (đồng)<br />

C. m = 4.920.224 (đồng) D. m = 4.920.2<strong>23</strong> (đồng)<br />

Câu 48: Cho hai số phức z1 = 7+ 9i<br />

và z2 8i<br />

= . Gọi z a bi ( a,<br />

b )<br />

Tìm a+ b, biết biểu thức P = z − z1 + 2 z − z2<br />

đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

= + là số phức thỏa mãn z−1− i = 5.<br />

A. ‒3 B. ‒7 C. 3 D. 7<br />

Câu 49: <strong>Có</strong> 8 người ngồi xung quanh một <strong>chi</strong>ếc bàn tròn. Mỗi người cầm một đồng xu cân đối, đồng chất.<br />

Cả 8 người đồng thời tung đồng xu. Ai tung được mặt ngửa thì phải đứng dậy, ai tung được mặt sấp thì ngồi<br />

yên tại chỗ. Tính xác suất sao cho không có hai người nào ngồi cạnh nhau phải đứng dậy?<br />

A. 47<br />

256<br />

B. 67<br />

256<br />

C. 55<br />

256<br />

D. <strong>23</strong><br />

128<br />

Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình lăng trụ đứng . ' ' '<br />

B ( − x ;0;0 0 ) , C ( 0;1;0 ) và B ' ( x ;0; y )<br />

khoảng cách giữa hai đường thẳng<br />

bằng bao nhiêu?<br />

0 0<br />

A x ;0;0 , 0<br />

ABC A B C có ( )<br />

− , trong đó x0;<br />

y<br />

0<br />

là các số thực dương và thỏa mãn x0 + y0 = 4 . Khi<br />

AC ' và<br />

BC ' lớn nhất thì mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ có bán kính R<br />

A. R = 17<br />

B.<br />

29<br />

R = C. R = 17<br />

D.<br />

4<br />

R =<br />

29<br />

2<br />

LOVEBOOK.VN | 7


Đề <strong>thử</strong> sức số 3<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. A 3. C 4. B 5. D 6. C 7. A 8. A 9. C 10. C<br />

11. C 12. B 13. B 14. B 15. D 16. B 17. B 18. B 19. C 20. D<br />

21. A 22. B <strong>23</strong>. A 24. C 25. C 26. B 27. A 28. C 29. C 30. C<br />

31. D 32. C 33. C 34. D 35. A 36. C 37. C 38. B 39. B 40. B<br />

41. C 42. A 43. B 44. C 45. D 46. D 47. C 48. D 49. A 50. D<br />

STUDY TIP<br />

Cho số phức z = a + bi .<br />

+ Số phức liên hợp của<br />

z là z = a − bi .<br />

+ Trên mặt phẳng tọa<br />

độ, điểm biểu diễn của z<br />

là M ( a;<br />

b)<br />

= .<br />

STUDY TIP<br />

+ Số tổ hợp chập k của<br />

k n!<br />

n là Cn<br />

=<br />

k! n − k !<br />

+ Việc tính<br />

( )<br />

k<br />

C<br />

n<br />

có thể<br />

thực hiện dễ dàng trên<br />

MTCT.<br />

Câu 1: Đáp án A.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Số phức liên hợp của z= 1− 2i<br />

là z= 1+ 2i.<br />

M 1;2 1<br />

là điểm biểu diễn của z .<br />

Do đó ( )<br />

Câu 2: Đáp án A.<br />

( )<br />

2 + 3+ 1 − 1+ 5 + 2 3+ − 1 + 7 <br />

Ta có: G = ; ; =<br />

( 2;2;3)<br />

.<br />

3 3 3 <br />

Chú ý: Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC. Khi đó trọng tâm G của<br />

xA + xB + xC yA + yB + yC zA + zB + zC<br />

<br />

tam giác có tọa độ là: <br />

; ;<br />

<br />

3 3 3 .<br />

Câu 3: Đáp án C.<br />

Số trận đấu cần phải tổ chức là số tổ hợp chập 2 của 16, tức là bằng<br />

Câu 4: Đáp án B.<br />

+ Thể tích của khối lập phương bằng<br />

2<br />

C<br />

16<br />

= 120 .<br />

3<br />

9 = 729 (cm 3 ).<br />

+ Khối chóp tứ giác <strong>đề</strong>u có cạnh đáy bằng 9 (cm) và <strong>chi</strong>ều cao bằng 19 − 9 = 10<br />

1 2<br />

(cm). Do đó khối chóp có thể tích bằng .9 .10 = 270 (cm 3 ).<br />

3<br />

+ Vậy khối vật thể có thể tích bằng 729 + 270 = 999 (cm 3 ).<br />

Chú ý:<br />

+ Khối lập phương có cạnh bằng a có thể tích là<br />

3<br />

a .<br />

1<br />

+ Công thức tính thể tích khối chóp: V = Bh , trong đó B là diện tích đáy, h<br />

3<br />

là <strong>chi</strong>ều cao của khối chóp.<br />

LOVEBOOK.VN | 8


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

b<br />

STUDY TIP<br />

a ⊥ b a. b = 0<br />

STUDY TIP<br />

( ) =− ( )<br />

a<br />

<br />

a<br />

f x dx f x dx<br />

b<br />

STUDY TIP<br />

Góc giữa đường thẳng<br />

và mặt phẳng bằng góc<br />

giữa đường thẳng đó và<br />

hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc<br />

của nó trên mặt phẳng.<br />

Câu 5: Đáp án D.<br />

Ta có AB ( 0;0; 4 ), BC ( 1;0;0 ), BD ( 0;1;0 ), CD ( 1;1;0 ), AC ( 1;0; 4)<br />

= − = = = − = − .<br />

Rõ ràng AB. BC = AB. BD = AB. CD = 0, AB. AC 0 nên suy ra D sai.<br />

Câu 6: Đáp án C.<br />

Dễ thấy trên đoạn <br />

− 3;0<br />

thì f ( x) 0 , trên đoạn 0;4 thì ( ) 0<br />

4 0 4 0 4<br />

( ) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

<br />

S = f x dx = f x dx + f x dx = f x dx − f x dx<br />

−3 −3 0 −3 0<br />

0 0<br />

( ) ( )<br />

.<br />

= f x dx + f x dx<br />

−3 4<br />

Câu 7: Đáp án A.<br />

Cách 1: Gọi I là giao điểm của AC và BD.<br />

f x .<br />

Ta có SA ⊥ ( ABCD)<br />

SA ⊥ BD . Lại có AC ⊥ BD (tính chất hình vuông).<br />

Suy ra BD ⊥ ( SAC )<br />

. Do đó hình <strong>chi</strong>ếu của SB trên<br />

( SAC ) là SI. Suy ra góc giữa đường thẳng SB và mặt<br />

phẳng ( SAC ) là góc giữa SB và SI, tức là góc ISB (do<br />

tam giác ISB vuông tại I nên ISB là góc nhọn). Ta có:<br />

STUDY TIP<br />

Cho đường thẳng d có<br />

VTCP là u và mặt<br />

phẳng ( P ) có VTPT là<br />

n . Gọi là góc giữa<br />

d và ( P ) , là góc<br />

giữa u và n . Khi đó ta<br />

có:<br />

nu .<br />

sin<br />

= cos = .<br />

n.<br />

u<br />

2 2 2 2 BD a 2<br />

SB = SA + AB = a + a = a 2, IB = = .<br />

2 2<br />

IB 1<br />

Do đó sin ISB = = ISB = 30 .<br />

SB 2<br />

Cách 2: (Phương pháp tọa độ hóa) Không mất tổng quát, gán tọa độ như sau:<br />

A( 0;0;0 ), B( 1;0;0 ), D( 0;1;0 ), S ( 0;0;1)<br />

. Khi đó ( 1;1;0 )<br />

Ta có SA ( 0;0; 1 ), SC ( 1;1; 1 ), SB ( 1;0; 1)<br />

<br />

= − = − = − .<br />

<br />

C .<br />

Đặt n = SA, SC<br />

= ( 1; −1;0<br />

) . Khi đó n là một VTPT của ( SAC ) .<br />

Gọi là góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( SAC ) , là góc giữa vecto n<br />

và vecto SB . Ta có<br />

n. SB 1 1<br />

sin = cos = = = = 30 .<br />

n . SB 2. 2 2<br />

Câu 8: Đáp án A.<br />

Ta có ( ) 0 ( )<br />

f x − m = f x = m. Số nghiệm của phương trình là số giao điểm<br />

của đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

và đường thẳng y= m.<br />

LOVEBOOK.VN | 9


Đề <strong>thử</strong> sức số 3<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Do đó để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thì đường thẳng y<br />

cắt đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

tại một điểm duy nhất. Khi đó ( 3; )<br />

Câu 9: Đáp án C.<br />

m + .<br />

= m phải<br />

+<br />

y<br />

2<br />

' 1 2e<br />

x<br />

= − .<br />

STUDY TIP<br />

Công thức tính diện tích<br />

xung quanh của hình<br />

nón có bán kính đáy<br />

bằng r và độ dài đường<br />

sinh bằng l: Sxq<br />

STUDY TIP<br />

= rl<br />

.<br />

Độc giả có thể xem lại<br />

các kiến thức về hàm<br />

bậc bốn trùng phương<br />

trong sách “Công phá<br />

<strong>Toán</strong> 3” để hiểu hơn về<br />

<strong>lời</strong> <strong>giải</strong> của câu 11.<br />

STUDY TIP<br />

Cho a và b là các số<br />

nguyên ( a b)<br />

.<br />

+ Trong khoảng ( ab ; )<br />

có b−a− 1 số nguyên.<br />

+ Trong đoạn ab ; có<br />

b− a+ 1 số nguyên.<br />

x<br />

x<br />

+ y ' 0 1 2e 0 e 2x ln 2 x 1;1<br />

2 2 1 ln 2<br />

= − = = = − = − − .<br />

2 2<br />

+ ( ) ( )<br />

( )<br />

−2 2 −ln 2 −ln 2 1 − ln 2 + 1<br />

y − 1 = −1 − e ; y 1 = 1 − e ; y = − =<br />

2 2 2 2<br />

− ( ln 2 + 1)<br />

+ Suy ra max y<br />

<br />

−1;1<br />

Câu 10: Đáp án C.<br />

= .<br />

2<br />

Hình nón được tạo thành có đường sinh bằng cạnh của<br />

tam giác, tức là bằng a.<br />

Bán kính đáy của hính nón bằng một nửa cạnh của tam<br />

giác, tức là bằng 2<br />

a .<br />

Vậy diện tích xung quanh của hình nón là<br />

Câu 11: Đáp án C.<br />

S<br />

xq<br />

2<br />

a a<br />

= . . a= .<br />

2 2<br />

Đồ thị hàm bậc bốn trùng phương có dạng chữ M nên suy ra a 0 .<br />

Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm ( 0;c ) nên suy ra c 0 .<br />

Hàm số có ba cực trị nên suy ra ab 0 , (a, b trái dấu). Mà a 0 nên suy ra<br />

b 0.<br />

Vậy C là đáp án đúng.<br />

Câu 12: Đáp án B.<br />

Điều kiện:<br />

x<br />

−40 0<br />

40 x 60 . Khi đó ta có:<br />

60 −x<br />

0<br />

2<br />

( x − ) + ( − x) ( x − )( − x) ( x − )( − x) <br />

log 40 log 60 2 log 40 60 2 40 60 10<br />

− 100 + 2500 0 ( −50) 2<br />

0 50 (do ( ) 2<br />

2<br />

x x x x<br />

Kết hợp với điều kiện ta có x ( 40;60 ) \ 50<br />

.<br />

x −50 0 với mọi x).<br />

Suy ra có ( 60 − 40 −1)<br />

− 1= 18 số nguyên dương thỏa mãn điều kiện đã cho.<br />

.<br />

Lưu ý: Lỗi sai thường gặp:<br />

LOVEBOOK.VN | 10


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

STUDY TIP<br />

Cho mặt phẳng ( ) có<br />

PT<br />

Ax + By + Cz + D = 0 .<br />

Khi đó các mặt phẳng<br />

song song với ( ) <strong>đề</strong>u<br />

có dạng<br />

Ax + By + Cz + D ' = 0<br />

( D'<br />

D)<br />

.<br />

STUDY TIP<br />

Định lý Vi-ét cho<br />

PTBH: Cho phương<br />

trình<br />

+ + = 0 ( a 0)<br />

2<br />

ax bx c<br />

có hai nghiệm x1,<br />

x<br />

2.<br />

Khi đó ta có:<br />

−b<br />

c<br />

x1 + x2 = ; x1x<br />

2<br />

= .<br />

a a<br />

( x ) x ( x )<br />

2 2<br />

−50 0 50; −50 0 thỏa mãn với mọi x .<br />

Câu 13: Đáp án B.<br />

Vì ( ) song song với ( ) nên loại đáp án C và D.<br />

Thử trực tiếp thấy điểm ( 1;2;3 )<br />

Do đó đáp án đúng là B.<br />

Câu 14: Đáp án B.<br />

Đặt<br />

t<br />

A thuộc mặt phẳng x − 4y + z + 4 = 0 .<br />

2<br />

= z ta được phương trình t<br />

2 2t<br />

8 0<br />

+ − = (*)<br />

Vì ac 0 nên suy ra phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt.<br />

Suy ra<br />

z = z = t ; z = z = t .<br />

2 2 2 2<br />

1 2 1 3 4 2<br />

−b<br />

Theo Vi-ét ta có t 1<br />

+ t 2<br />

= = − 2 .<br />

a<br />

2 2 2 2<br />

Do đó F z z z z ( t t ) ( )<br />

= + + + = 2 + = 2. − 2 = − 4 .<br />

Câu 15: Đáp án D.<br />

1 2 3 4 1 2<br />

Trong mp ( ABCD ) , gọi O là giao điểm của AC và BD.<br />

Trong mặt phẳng ( SAC ) , qua O kẻ đường thẳng vuông góc với SC, cắt SC tại H.<br />

BD<br />

⊥ AC<br />

Ta có BD ⊥ ( SAC)<br />

BD ⊥ OH OH<br />

BD<br />

⊥ SA<br />

chung của hai đường thẳng SC và BD.<br />

là đường vuông góc<br />

Lại có<br />

AC a CS SA AC a a a a<br />

2 2 2 2 2<br />

= 2 = + = + 2 = 3 = 3 .<br />

Hai tam giác COH và CSA đồng dạng với nhau. Suy ra<br />

a 2<br />

a.<br />

OH CO SA. CO 2 a 6<br />

= OH = = = .<br />

SA CS CS a 3 6<br />

Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BD bằng<br />

Chọn đáp án D.<br />

Câu 16: Đáp án B.<br />

a 6<br />

6<br />

Rõ ràng A và B <strong>đề</strong>u nằm về cùng một phía đối với mặt phẳng ( Oxz ) (do <strong>đề</strong>u có<br />

tung độ dương). Gọi<br />

Ta có<br />

MA MB MA'<br />

MB<br />

A ' là điểm đối xứng của A qua ( Oxz ) thì ' ( 1; 3;4)<br />

+ = + (do M ( Oxz )<br />

.<br />

A = − − .<br />

và A ' là điểm đối xứng của A qua<br />

LOVEBOOK.VN | 11


Đề <strong>thử</strong> sức số 3<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

( )<br />

Oxz ). Do đó MA + MB ngắn nhất MA'<br />

+ MB ngắn nhất A', M , N thằng<br />

hàng, tức M là giao điểm của<br />

AB ' và ( Oxz ) .<br />

STUDY TIP<br />

Cắt một vật thể V bởi<br />

hai mặt phẳng ( P ) và<br />

( Q ) vuông góc với trục<br />

Ox tại x = a,<br />

x = b<br />

( a<br />

b). Một mặt phẳng<br />

tùy ý vuông góc với Ox<br />

tại điểm x ( a x b ).<br />

Cắt V theo <strong>thi</strong>ết diện<br />

có diện tích là S( x ) .<br />

Giả sử S( x ) liên tục<br />

trên đoạn ab ; . Người<br />

ta chứng minh được<br />

rằng thể tích V của phần<br />

vật thể V giới hạn bởi<br />

hai mặt phẳng ( P ) và<br />

( Q ) được tính bởi công<br />

thức V ( )<br />

b<br />

= S x dx<br />

a<br />

Ta có AB= ' ( 4;4; − 4)<br />

. Suy ra phương trình đường thẳng<br />

LOVEBOOK.VN | 12<br />

x= 3+<br />

t<br />

<br />

A' B : y = 1 + t .<br />

<br />

z<br />

=− t<br />

Phương trình mặt phẳng ( Oxz ) là y = 0 . Giải phương trình 1+ t= 0 t= − 1.<br />

Suy ra M = ( 2;0;1)<br />

. Do đó M có hoành độ bằng 2. Vậy B là đáp án đúng.<br />

Bài toán tổng quát: Trong không gian cho mặt phẳng ( P ) và hai điểm A, B<br />

không nằm trên ( P ) . Tìm trên ( P ) điểm M sao cho tổng khoảng cách từ M đến<br />

A và B là ngắn nhất.<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

+ Trường hợp 1: A và B nằm khác phía đối với ( P ) . Khi đó điểm M cần tìm là<br />

giao điểm của đường thẳng AB và mặt phẳng ( P ) (tức là ba điểm A, M, B thẳng<br />

hàng vì đường gấp khúc ngắn nhất khi nó là đường thẳng).<br />

+ Trường hợp 2: A và B nằm cùng phía đối với ( P ) . Lập luận tương tự như trong<br />

<strong>lời</strong> <strong>giải</strong> câu 16, thì điểm M cần tìm là giao điểm của đường thẳng<br />

phẳng ( P ) , trong đó A ' là điểm đối xứng với A qua ( P ) .<br />

Câu 17: Đáp án B.<br />

Trường hợp 1 Trường hợp 2<br />

S x = x.2 9 − x = 2x 9 − x<br />

Diện tích <strong>thi</strong>ết diện là ( )<br />

2 2<br />

2<br />

Do đó thể tích của vật thể là V = 2x 9−x dx<br />

3<br />

<br />

0<br />

AB ' và mặt


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Câu 18: Đáp án C.<br />

Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x =− 1; đường tiệm cận ngang y = 1.<br />

STUDY TIP<br />

Để tìm hiểu thêm về <strong>lời</strong><br />

<strong>giải</strong>, độc giả có thể đọc<br />

chương “Giới hạn”<br />

trong sách “Công phá<br />

toán 2”.<br />

STUDY TIP<br />

Cho đa giác <strong>đề</strong>u có n<br />

cạnh:<br />

+ Số đường chéo của đa<br />

giác <strong>đề</strong>u đó là<br />

( 3)<br />

n n−<br />

2<br />

+ Nếu n chẵn thì có 2<br />

n<br />

đường chéo đi qua tâm.<br />

+ Nếu n chẵn thì cứ hai<br />

đường chéo đi qua tâm<br />

tạo thành một hình chữ<br />

nhật.<br />

STUDY TIP<br />

Cho 2 điểm M và N,A là<br />

trung điểm MN. Ta có:<br />

xM + xN = 2xA<br />

<br />

y + y = 2y<br />

<br />

zM<br />

+ zN = 2zA<br />

M N A<br />

.<br />

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ −1 x0<br />

0. Từ đây ta<br />

loại luôn được A; B; D. Ta chọn C.<br />

Câu 19: Đáp án C.<br />

( )( ) ( )( )<br />

a( x −1) −b( x − 4)<br />

( )( )( )<br />

a b a b<br />

− = − =<br />

− 7 + 12 − 4 + 3 −3 − 4 −1 −3 −1 −3 − 4<br />

2 2<br />

x x x x x x x x x x x<br />

Ta có: + ( x )( x )( x )<br />

lim −1 − 3 − 4 = 0 ;<br />

−<br />

x→3<br />

a b <br />

x − 7x + 12 x − 4x<br />

+ 3<br />

hữu hạn thì 2 0<br />

a + b = . Vậy C đúng.<br />

+ lim<br />

−<br />

− 2 2<br />

x→3<br />

<br />

Câu 20: Đáp án D.<br />

Gọi n là số đỉnh của đa giác <strong>đề</strong>u.<br />

Khi đó số đường chéo của đa giác <strong>đề</strong>u đó là<br />

Giải phương trình<br />

( − 3) 2<br />

n n<br />

Đa giác có 6 đường chéo đi qua tâm.<br />

2<br />

( 3)<br />

n n−<br />

2<br />

= 54 n − 3n − 108 = 0 n = 12 .<br />

Cứ hai đường chéo đi qua tâm thì tạo thành một hình chữ nhật. Vậy số hình chữ<br />

nhật có 4 đỉnh là 4 đỉnh của đa giác <strong>đề</strong>u đã cho là<br />

Câu 21: Đáp án A.<br />

Md Tọa độ M = ( − 1+ 2 t; t;2<br />

+ t)<br />

.<br />

2<br />

C<br />

6<br />

= 15 .<br />

Vì A là trung điểm MN Tọa độ N = ( 3− 2 t; −2 −t;2<br />

− t)<br />

( ) ( )<br />

N P 3− 2t − 2 −t − 2 2 − t + 5 = 0 2 − t = 0 t = 2<br />

( 3;2;4 ), ( 1; 4;0) ( 4; 6; 4)<br />

M N − − MN = − − −<br />

Phương trình đường thẳng<br />

x − 3 y − 2 z − 4<br />

: = = .<br />

2 3 2<br />

LOVEBOOK.VN | 13<br />

.


Đề <strong>thử</strong> sức số 3<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

STUDY TIP<br />

Cho số tự nhiên<br />

x = a a a k<br />

n1 n2<br />

... nk<br />

1 2<br />

*<br />

( a ,... a , n ,..., n ).<br />

1 k 1<br />

Khi đó x có số các ước<br />

tự nhiên là<br />

( + 1)( + 1 )...( + 1)<br />

n1 n2<br />

n k<br />

k<br />

Câu 22: Đáp án B.<br />

Điều kiện: x 0 .<br />

Ta có:<br />

log x + log x + log x + log x + log x = 40<br />

2<br />

2 3 4<br />

2 4 8 16<br />

1<br />

2<br />

2 3 4<br />

1 x<br />

2<br />

x 2 x 3 x 4 x<br />

2 2 2<br />

22<br />

log + log + log + log + log = 40<br />

log x+ log x+ log x+ log x+ log x=<br />

40<br />

2 2 2 2 2<br />

8<br />

5log<br />

2x = 40 log<br />

2x = 8 x = 2 .<br />

Số ước tự nhiên của x là 8+ 1= 9 .<br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án A.<br />

Gọi n a1a 2a3a4a5a<br />

6<br />

= là số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau được lập<br />

thành từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 thỏa mãn n 432000 .<br />

n432000<br />

a có thể nhận một trong các giá trị 1, 2, 3, 4.<br />

* a <br />

<br />

1<br />

1,2,3 a , a , a , a , a là một hoán vị của 5 chữ số thuộc tập<br />

1 2 3 4 5 6<br />

1<br />

1,2,3,4,5,6 \ a . Trường hợp này có 3.5! = 360 số.<br />

* a1 4 a2<br />

= có thể nhận một trong các giá trị 1, 2, 3.<br />

+ a <br />

1,2 a , a , a , a là một hoán vị của 4 chữ số thuộc tập<br />

2 3 4 5 6<br />

1,2,3,4,5,6 \ , <br />

+ a2 3 a3<br />

a a . Trường hợp này có 2.4! = 48 số.<br />

1 2<br />

= chỉ có thể nhận giá trị bằng 1. Khi đó a4, a5,<br />

a<br />

6<br />

là một hoán vị của<br />

3 chữ số thuộc tập 2,5,6 . Trường hợp này có 3! = 6 số.<br />

STUDY TIP<br />

1m = 10dm = 100cm<br />

1 lít =<br />

3<br />

1dm<br />

3 3<br />

1m<br />

= 1000dm<br />

= 1000<br />

lít<br />

Thể tích của hình hộp<br />

V = B.<br />

h , trong đó B là<br />

diện tích đáy, h là <strong>chi</strong>ều<br />

cao.<br />

Vậy theo quy tắc cộng có tất cả 360 + 48+ 6 = 414 số.<br />

Câu 24: Đáp án C.<br />

Đổi 1,5 lít = 0,0015 m 3 .<br />

Ta tưởng tượng có một <strong>chi</strong>ếc hộp không nắp dạng hình hộp chữ nhật để ngoài<br />

trời mưa. Đáy của <strong>chi</strong>ếc hộp rộng 1m 2 . Sau trận mưa, lượng nước trong hộp là<br />

0,0015m 3 . Suy ra mực nước trong hộp là h = 0,0015 = 0,0015( m) = 0,15( cm)<br />

.<br />

1<br />

Mực nước trong <strong>chi</strong>ếc hộp này cũng chính là mực nước tăng lên trong bể bơi.<br />

Vậy đáp án là C.<br />

Câu 25: Đáp án C.<br />

Đặt z = a + bi, ( a,<br />

b ) . Ta có ( i) z 2 ( i) z 2 z ( z i)<br />

1− + 2 + 2 + 2 + = 0.<br />

Với<br />

2 2<br />

2<br />

a b 0 z 0; z z.<br />

z<br />

+ = . Ta có<br />

LOVEBOOK.VN | 14


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

STUDY TIP<br />

Ta nên chú ý công thức<br />

sau để thuận tiện hơn<br />

trong các bài toán. Cho<br />

số<br />

phức<br />

( )<br />

z = a + bi, a,<br />

b thì<br />

2 2 2<br />

z.<br />

z a b z<br />

= + = .<br />

( ) ( i) z z ( i) z 2 z ( z i) ( i) z ( i) z ( z i)<br />

1 1 − . . + 2 + 2 + 2 + = 0 1− + 2 + 2 + 2 + = 0<br />

( i)( a bi) ( i)( a bi) ( a ( b ) i)<br />

1− − + 2 + 2 + + 2 + + 1 = 0<br />

( ) ( ) ( )<br />

a −b − a + b i + 2a − 2b + 2a + 2b i + 2a + 2b + 2 i = 0<br />

1<br />

a =−<br />

5a− 3b=<br />

0 3 3<br />

5a − 3b + ( a + 3b + ) i = 0 F = .<br />

a+ 3b= −2 5 5<br />

b =−<br />

9<br />

Câu 26: Đáp án B.<br />

Bảng xét dấu:<br />

2<br />

Từ bảng xét dấu, dễ thấy ( 3+ 2x<br />

− )<br />

b− a= 4.<br />

Câu 27: Đáp án A.<br />

Cách 1: Gọi P là giao điểm của BN và A' B'<br />

Q là giao điểm của CM và A' C '<br />

b<br />

x dx lớn nhất khi a =− 1 và b = 3, tức là<br />

a<br />

P là trọng tâm A' B ' B .<br />

Q là trọng tâm A' C ' C .<br />

PQ / / B ' C ' . Ta có ( AB ' C ') ( BCMN ) = PQ .<br />

Gọi H là trung điểm của BC ' ' và I là giao điểm của AH và PQ.<br />

I là trung điểm của PQ.<br />

Qua I kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC và MN lần lượt tại J và K<br />

J là trung điểm BC và K là trung điểm MN.<br />

Ta có AB ' = AC ' AB ' C'<br />

cân tại A AH ⊥ BC AI ⊥ PQ .<br />

Lại có IJ ⊥ PQ Góc giữa ( ' ')<br />

Ta có: AC AC CC ( ) 2<br />

AB C và ( )<br />

' = 2 + ' 2 = 2 3 + 2 2 = 4<br />

( ) 2<br />

BCMN là góc giữa IJ và IA .<br />

2 2 2 2 2 13<br />

AH = AC ' − HC ' = 4 − 3 = 13 AI = AH = .<br />

3 3<br />

BN BB B N<br />

( ) 2<br />

2 2 2<br />

= ' + ' = 2 + 3 = 7 .<br />

2 2 3 5 2 5<br />

KJ = NE = BN − EB = 7 − = IJ = KJ = .<br />

4 2 3 3<br />

LOVEBOOK.VN | 15


Đề <strong>thử</strong> sức số 3<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Lại có<br />

2 3. 3<br />

AJ = = 3 .<br />

2<br />

Trong<br />

AIJ :<br />

cos AIJ<br />

25 4.13<br />

2 2 2 + − 9<br />

IJ + IA − AJ 9 9 − 13<br />

= = = .<br />

2. IJ. IA 5 2 13 65<br />

2. .<br />

3 3<br />

STUDY TIP<br />

Định lý hàm số côsin:<br />

Cho ABC có ba cạnh<br />

BC = a , CA = b,<br />

AB = c . Khi đó:<br />

2 2 2<br />

a = b + c − 2bc cos A<br />

2 2 2<br />

b = c + a − 2ca cos B<br />

2 2 2<br />

c = a + b − 2ab cosC<br />

Cosin của góc giữa ( AB ' C ')<br />

và ( )<br />

Cách 2: (Tọa độ hóa)<br />

BCMN là<br />

Gọi T là trung điểm AC. Đặt M = ( 0;0;0 ), B '( 3;0;0 ), C '( 0; 3;0 ), T ( 0;0;2)<br />

A( 0; − 3;2 ), B ( 3;0;2 ), C ( 0; 3;2)<br />

MB = ( 3;0;2 ), MC = ( 0; 3;2)<br />

( )<br />

n = MB, MC<br />

<br />

= 2 3;6;6 3<br />

Lại có AB ' = ( 3; 3; − 2 ), AC ' = ( 0;2 3; − 2)<br />

( )<br />

n ' = AB, AC ' <br />

<br />

= 2 3;6;6 3<br />

Gọi là góc giữa ( AB ' C ')<br />

và ( )<br />

13<br />

65<br />

là một vecto pháp tuyến của ( MNBC ) .<br />

là một vecto pháp tuyến của ( ' ')<br />

MNBC .<br />

AB C .<br />

Ta có:<br />

( nn)<br />

( )<br />

− 2 3.2 3 + − 6 .6 + 3 3.6 3 13<br />

cos<br />

= cos ; ' = =<br />

2 2 2 2<br />

65<br />

Câu 28: Đáp án C.<br />

2 2<br />

( − 2 3) + ( − 6) + ( 3 3 ) . ( 2 3) + 6 + ( 6 3)<br />

2<br />

2<br />

Ta có y ' = 3x + 4( m − 2)<br />

x − 5 ; ( )<br />

y ' = 0 3x + 4 m − 2 x − 5 = 0 (*).<br />

Phương trình (*) có ac 0 nên luôn có hai nghiệm trái dấu x1 0<br />

x2.<br />

Suy ra x1 = − x1;<br />

x2 = x2<br />

.<br />

Khi đó x1,<br />

x<br />

2<br />

là hai điểm cực trị của hàm số.<br />

( m − )<br />

−4 2 1<br />

x1 − x2 = −2 −x1 − x2 = −2 x1 + x2<br />

= 2 = 2 m =<br />

3 2<br />

Câu 29: Đáp án C.<br />

Cách 1: Tập xác định: D =<br />

Ta có:<br />

3 2 6 2 2<br />

y = x − x − x + 1= x − x − x + 1<br />

LOVEBOOK.VN | 16


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

6x 2x 3x −2 x x −x.<br />

x<br />

y' = − 2x− =<br />

6 2 6<br />

2 x 2 x x<br />

Ta thấy<br />

- Nếu x 0 :<br />

- Nếu x 0 :<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

5 5 6 4<br />

y ' không xác định tại x = 0 .<br />

2 4 3<br />

3x −2x −x<br />

2<br />

y ' = = 3x − 2x<br />

− 1; y' = 0 x= 1.<br />

3<br />

x<br />

3x + 2x −x<br />

y x x y x<br />

−x<br />

5 4 3<br />

2<br />

' = = −3 − 2 + 1; ' = 0 = −1<br />

3<br />

.<br />

Hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.<br />

Cách 2: Đặt t x , t 0<br />

= . Xét hàm số ( )<br />

3 2<br />

f ' t = 3t − 2t − 1; f ' t = 0 t = 0 .<br />

2<br />

Ta có: ( ) ( )<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số f ( t ) :<br />

f t = t −t − t + 1, t 0 .<br />

Ta có hàm số<br />

3 2<br />

y = x − x − x + 1 là hàm số chẵn (đồ thị đối xứng qua trục Oy).<br />

STUDY TIP<br />

+ Đồ thị hàm số chẵn<br />

đối xứng qua Oy.<br />

+ Đồ thị hàm số lẻ đối<br />

xứng qua gốc O.<br />

Suy ra bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số<br />

3 2<br />

y = x − x − x + 1:<br />

Do đó hàm số<br />

3 2<br />

y = x − x − x + 1 có 3 điểm cực trị.<br />

Câu 30: Đáp án C.<br />

Ta có:<br />

x<br />

2 x<br />

= 1<br />

− 4x+ 3 = 0 <br />

x<br />

= 3<br />

mà x = 1 và x = 3 không là nghiệm của tử thức<br />

LOVEBOOK.VN | 17


Đề <strong>thử</strong> sức số 3<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

x = 1 và x = 3 là các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.<br />

Lại có bậc tử nhỏ hơn bậc mẫu y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã<br />

cho.<br />

Vậy đồ thị hàm số đã cho có 3 đường tiệm cận.<br />

Câu 31: Đáp án D.<br />

Ta có:<br />

4 2 2 1 3 3<br />

m m 1<br />

<br />

− + = m − + m<br />

.<br />

2 4 4<br />

2<br />

1<br />

<br />

<br />

5<br />

<br />

2<br />

x − 4x+<br />

3<br />

( )<br />

= m − m + 1 x − 4x + 3 = − log m − m + 1<br />

4 2 2 4 2<br />

4<br />

Xét hàm số<br />

2<br />

y x x<br />

= − 4 + 3 có bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

STUDY TIP<br />

* y = f ( x)<br />

Suy ra bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số<br />

2<br />

y x x<br />

= − 4 + 3 :<br />

( ),<br />

<br />

mµ f ( x)<br />

f ( x)<br />

, x<br />

mµ f ( x)<br />

f x x<br />

<br />

<br />

<br />

−<br />

<br />

<br />

0<br />

0<br />

* Phép biến đổi từ đồ<br />

thị hàm số y = f ( x)<br />

sang đồ thị hàm số<br />

y = f ( x)<br />

:<br />

- Giữ nguyên phần nằm<br />

trên trục hoành của đồ<br />

thị hàm số y = f ( x)<br />

.<br />

- Lấy đối xứng qua Ox<br />

phần nằm dưới trục<br />

hoành của đồ thị hàm số<br />

y = f ( x)<br />

rồi xóa phần<br />

dưới của đồ thị hàm số<br />

y = f ( x)<br />

.<br />

Phương trình x 2 4x 3 log ( 4 2<br />

5<br />

m m 1)<br />

LOVEBOOK.VN | 18<br />

− + = − − + có 4 nghiệm phân biệt<br />

4 2 4 2<br />

( m m ) ( m m )<br />

0 −log − + 1 1 −1 log − + 1 0<br />

1<br />

5<br />

5 5<br />

4 2 4 2<br />

m − m + 11 m − m + 1 1 (do<br />

m m m m<br />

( )<br />

4 2 2 2<br />

− 0 −1 0 <br />

2<br />

( 1;0 ) ( 0;1)<br />

m − .<br />

4 2 3 1<br />

m − m + 1 ) 4 5<br />

m<br />

0 m<br />

0<br />

<br />

m<br />

− 1 0 − 1 m 1<br />

Vậy S = ( −1;0 ) ( 0;1)<br />

, tức là S là hợp của hai khoảng với nhau. Vậy D là đáp án<br />

đúng.<br />

Lỗi sai thường gặp: ( )<br />

2 2 2 2<br />

m m m m m<br />

−1 0 −1 0 1 −1 1.


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

STUDY TIP<br />

Phương trình mặt phẳng<br />

theo đoạn chắn:<br />

Cho mặt phẳng ( P ) cắt<br />

các trục tọa độ<br />

x ' Ox, y ' Oy, z ' Oz theo<br />

thứ tự tại các điểm<br />

Aa ( ;0;0)<br />

, ( 0; ;0)<br />

B b ,<br />

C( 0;0; c ) ( 0)<br />

abc .<br />

Khi đó phương trình<br />

( P ) có dạng:<br />

x y z<br />

+ + = 1 .<br />

a b c<br />

STUDY TIP<br />

H là trực tâm<br />

HA. BC = 0<br />

<br />

HB. AC = 0<br />

<br />

H <br />

<br />

( ABC )<br />

ABC<br />

STUDY TIP<br />

Cho hàm số y = f ( x)<br />

xác định trên ( ab ; ).<br />

+ f ( x ) đồng biến trên<br />

( ab ; ) f ( x)<br />

x<br />

<br />

( a;<br />

b)<br />

' 0<br />

+ f ( x ) nghịch biến<br />

trên ( a b) f ( x)<br />

; ' 0<br />

x<br />

( a;<br />

b)<br />

( ( )<br />

f ' x = 0<br />

tại một số hữu hạn điểm<br />

( ab ; )<br />

).<br />

Ở đây ta lưu ý: Vì<br />

2<br />

m −1 0 ta cần thêm điều kiện 0<br />

Câu 32: Đáp án C.<br />

m<br />

2<br />

2 2<br />

0 m nên để m ( m −1)<br />

0 thì ngoài điều kiện<br />

m nữa!<br />

Mực nước trong bồn sau khi bơm được 56 giây là:<br />

Câu 33: Đáp án C.<br />

56 56<br />

1 dt<br />

h' ( t)<br />

dt = . t + 8 = 36<br />

5<br />

(cm).<br />

0 0<br />

Đặt A = ( a;0;0 ), B( 0; b;0 ), C ( 0;0; c)<br />

( 0)<br />

abc .<br />

Ta có HA ( a 1; 2; 3 ), HB ( 1; b 2; 3 ), BC ( 0; b; c) , AC ( a;0;<br />

c)<br />

H là trực tâm<br />

= − − − = − − − = − = − .<br />

HA. BC = 0 2b − 3c<br />

= 0<br />

ABC<br />

.<br />

HB. AC = 0 a<br />

− 3c<br />

= 0<br />

Phương trình mặt phẳng ( )<br />

x y z<br />

1 x 2y 3z a 0<br />

a<br />

+ a<br />

+ a<br />

= + + − = .<br />

2 3<br />

Vì ( )<br />

x y z<br />

ABC có dạng + + = 1 .<br />

a b c<br />

ABC đi qua H 1+ 2.2 + 3.3 = a a= 14 .<br />

Vậy phương trình ( )<br />

Câu 34: Đáp án D.<br />

x<br />

/<br />

=<br />

.<br />

0 <br />

Ta có f ( t) dt f ( x)<br />

P là x + 2y + 3z<br />

− 14 = 0 .<br />

Quan sát sự biến <strong>thi</strong>ên và dấu của các hàm số dựa vào đồ thị ta suy ra D là đáp án<br />

đúng.<br />

Câu 35: Đáp án A.<br />

Tập xác định: D \ m<br />

= − . Ta có<br />

y ' =<br />

m<br />

2<br />

− 4<br />

( x+<br />

m)<br />

Để hàm số nghịch biến trên khoảng ( − ;1)<br />

thì ta phải có<br />

2<br />

m<br />

−40<br />

−2 m 2<br />

−2 m −1.<br />

1<br />

− m m<br />

− 1<br />

Lưu ý: Với cách cho đáp án như trong câu hỏi này, ta có làm như sau:<br />

2<br />

.<br />

LOVEBOOK.VN | 19


Đề <strong>thử</strong> sức số 3<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

STUDY TIP<br />

ax + b<br />

Cho hàm số y =<br />

cx + d<br />

( c 0, ad − bc 0 ). Khi<br />

đó<br />

y ' =<br />

ad −bc<br />

( cx + d ) 2<br />

.<br />

- Thử với m =− 2. Khi đó<br />

( x − )<br />

− 2x<br />

+ 4 −2 2<br />

y = = = −2<br />

x−2 x−2<br />

. Suy ra với m =− 2 thì<br />

hàm số không nghịch biến trên ( − ;1)<br />

. Từ đó loại được đáp án B và C.<br />

- Thử với m =− 1. Khi đó<br />

− x + 4<br />

y =<br />

x 1<br />

−3<br />

y' = 0x<br />

1.<br />

x −1<br />

− . Ta có ( ) 2<br />

Suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng ( − ;1)<br />

và ( 1; + ) . Vậy A là đáp án<br />

đúng.<br />

Câu 36: Đáp án C.<br />

( ) ( )<br />

2 2<br />

y ' = x − 2 2m + 1 x − m; y ' = 0 x − 2 2m + 1 x − m = 0 (*).<br />

( ) 2 2<br />

' = 2m + 1 + m = 4m + 5m<br />

+ 1.<br />

Để hàm số có hai điểm cực trị thì y ' = 0 có hai nghiệm phân biệt.<br />

Khi đó hai điểm cực trị x1,<br />

x<br />

2<br />

là hai nghiệm của phương trình (*).<br />

STUDY TIP<br />

Cho phương trình bậc<br />

2<br />

hai ax + bx + c = 0<br />

( a 0).<br />

0<br />

<br />

0 x x S<br />

0.<br />

<br />

P<br />

0<br />

+<br />

1 2<br />

+<br />

1 2<br />

x 0 x P 0.<br />

0<br />

<br />

x x 0 S<br />

0.<br />

<br />

P<br />

0<br />

+<br />

1 2<br />

Xét các trường hợp sau:<br />

+ Phương trình (*) có nghiệm bằng 0 m = 0 .<br />

Với m = 0, (*) trở thành<br />

x<br />

x .<br />

1 2<br />

x<br />

2x<br />

0<br />

2<br />

1<br />

− = <br />

x2<br />

=<br />

x<br />

= 0<br />

, không thỏa mãn x1 x2<br />

mà<br />

2<br />

+ Phương trình (*) có nghiệm 0 x1 x2. Khi đó x1 x2<br />

nên trường hợp này<br />

không thỏa mãn.<br />

+ Phương trình (*) có nghiệm x1 0<br />

x2.<br />

Khi đó ta có x1 x2 −x1 x2 x1 + x2 0 .<br />

Vậy điều kiện cho trường hợp này là<br />

này vô nghiệm.<br />

0<br />

m 0<br />

P 0 m<br />

<br />

− <br />

<br />

1 , hệ<br />

S<br />

0 2( 2m<br />

+ 1)<br />

0<br />

m<br />

− <br />

+ Phương trình (*) có nghiệm x1 x2 0 . Khi đó ta có ngay x1 x2<br />

.<br />

Vậy điều kiện cho trường hợp này là<br />

1 <br />

m 2<br />

( −; −1 ) ;<br />

' 0 4m<br />

5m<br />

1 0<br />

− + <br />

+ + <br />

<br />

4 <br />

<br />

<br />

P 0 −m 0 m 0 m( −; −1)<br />

.<br />

S<br />

0 <br />

2( 2m<br />

1)<br />

0<br />

<br />

<br />

+ <br />

1<br />

m<br />

−<br />

2<br />

2<br />

LOVEBOOK.VN | 20


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Vậy không có giá trị nguyên dương nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.<br />

Câu 37: Đáp án C.<br />

Dễ thấy bán kính đáy của cái lọ bằng 3r.<br />

Do đó diện tích đáy S của cái lọ bằng ( ) 2 2<br />

Câu 38: Đáp án B.<br />

S = 3r = 9r<br />

.<br />

Gọi h( m ) là <strong>chi</strong>ều cao của <strong>chi</strong>ếc bồn nước, ( 0)<br />

h .<br />

2<br />

10<br />

Thể tích của <strong>chi</strong>ếc bồn là V = r h = 10 h = .<br />

2<br />

r<br />

Diện tích toàn phần của <strong>chi</strong>ếc bồn là:<br />

2 2 10 2 20 2 10 10<br />

Stp<br />

= 2 r + 2 rh = 2 r + 2 r. = 2 r + = 2<br />

r + + .<br />

2<br />

r r r r<br />

Cách 1: Theo bất đẳng thức Côsi ta có:<br />

Stp<br />

2 10 10<br />

3<br />

3<br />

3 2 r<br />

. . = 3. 200<br />

.<br />

r r<br />

Dấu “=” xảy ra khi<br />

10 5 5<br />

r <br />

2 3<br />

2<br />

r = r = r = 3 .<br />

Vậy với r = 5 3 thì lượng inox được sử dụng để làm bồn nước là ít nhất.<br />

<br />

2 20<br />

Cách 2: Xét hàm số ( ) <br />

Ta có<br />

f r = 2 r + , r 0 .<br />

r<br />

STUDY TIP<br />

Bất đẳng thức Cô si:<br />

Cho các số dương<br />

a1, a2,..., a<br />

n<br />

.<br />

Ta có:<br />

a + a + ... + a<br />

1 2<br />

n<br />

n<br />

a a ... a<br />

1 2<br />

Dấu bằng xảy ra khi<br />

a1 = a2 = ... = an<br />

.<br />

n<br />

n<br />

.<br />

3<br />

20 4<br />

r − 20 3 3 5 5<br />

f '( r) = 4 r − = ; f '( r)<br />

= 0 4r − 20 = 0 r = r = 3 .<br />

2 2<br />

r r<br />

<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

f ( r)<br />

đạt giá trị nhỏ nhất tại r = 5 3 .<br />

<br />

Câu 39: Đáp án B.<br />

Gọi F là trung điểm của BD EF // CD<br />

Góc giữa SE và CD là góc giữa SE và EF.<br />

LOVEBOOK.VN | 21


Đề <strong>thử</strong> sức số 3<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Ta có<br />

2 2. 3 6<br />

CD = = 6 EF = .<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

Lại có ( ) 2<br />

SE = SC + CE = 1 + 2 = 3 .<br />

Trong tam giác vuông CDF : CF CD DF ( 6 )<br />

2<br />

2 <br />

2 2 2 2 13<br />

= + = + <br />

=<br />

4 <br />

.<br />

2<br />

Trong tam giác vuông SCF :<br />

<br />

2 2 2 13 15<br />

SF = SC + CF = 1 + <br />

=<br />

2 <br />

.<br />

2<br />

2<br />

STUDY TIP<br />

Chiều cao của tam giác<br />

<strong>đề</strong>u cạnh a bằng<br />

a 3<br />

2<br />

.<br />

6 15<br />

2 2 2 3+ −<br />

SE + EF −SF<br />

2<br />

Trong tam giác SEF : cos SEF = = 4 2 = −<br />

2 SE. EF<br />

6 2<br />

2 3.<br />

2<br />

3<br />

3<br />

<br />

SEF = Góc giữa SE và CD bằng − = .<br />

4<br />

4 4<br />

Lưu ý: Góc giữa hai đường thẳng trong không gian có giá trị từ 0 đến 2<br />

. Nhiều<br />

bạn học sinh quên điều này nên đã chọn đáp án A là một đáp án sai. Ở đây góc<br />

SEF lớn hơn 2<br />

nên góc giữa hai đường thẳng SE và EF không phải là góc SEF<br />

STUDY TIP<br />

Cho cấp số cộng ( u<br />

n ) .<br />

un− 1+<br />

un+<br />

1<br />

Khi đó un<br />

= ,<br />

2<br />

n<br />

2 tức là kể từ số<br />

hạng thứ hai trở đi, mỗi<br />

số hạng là trung bình<br />

cộng của số hạng đứng<br />

liền trước và số hạng<br />

đứng liền sau.<br />

mà phải là góc bù với góc SEF .<br />

Câu 40: Đáp án B.<br />

Điều kiện: x, y, z 0;<br />

x .<br />

Theo tính chất của cấp số cộng ta có:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

2log12 x= log12 162 + log12<br />

y x = 162y<br />

<br />

2<br />

2log12 y = log12 x + log12<br />

z y = xz<br />

2<br />

2log12 = log12 + log12<br />

1250 <br />

= 1250<br />

z y<br />

z y<br />

( ) 2 2 2<br />

xyz = 162.1250. xy z xz = 202500 y = 202500 y = 450<br />

2<br />

x = 162450 x= 270 .<br />

Vậy tổng các chữ số của x là 9.<br />

Câu 41: Đáp án C.<br />

= − . Phương trình đã cho trở thành 2 t + 1 =<br />

2 m (*).<br />

t +<br />

Đặt t sin x, t 1;1 <br />

LOVEBOOK.VN | 22


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm thuộc đoạn 0; thì phương trình<br />

(*) phải có đúng một nghiệm thuộc nửa khoảng 0;1 ) .<br />

2t<br />

+ 1<br />

t 2<br />

Xét hàm số f ( t)<br />

= . Ta có f '( t)<br />

+<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên của f ( t ) :<br />

=<br />

3<br />

( t + 2) 2<br />

.<br />

STUDY TIP<br />

Cho đường thẳng đi<br />

qua A và VTCP u .<br />

Cho đường thẳng<br />

qua B và VTPT<br />

u ' .<br />

' đi<br />

Khoảng cách giữa và<br />

' được tính bởi công<br />

thức:<br />

d<br />

u, u ' <br />

<br />

. AB<br />

= .<br />

uu<br />

, ' <br />

<br />

( , ')<br />

Vậy để phương trình (*) có đúng một nghiệm thuộc nửa khoảng 0;1 ) thì<br />

m 1<br />

<br />

<br />

;1 . Vậy C là đáp án đúng.<br />

2<br />

<br />

Câu 42: Đáp án A.<br />

Đặt B' ( 0;0;0 ), A' ( a;0;0 ), C '( 0; a;0 ), B( 0;0; a) A( a;0;<br />

a)<br />

Ta có B ' A = ( a;0; a) , BC ' = ( 0; a; − a) , B ' B = ( 0;0; a)<br />

2 2 2<br />

( )<br />

B ' A, BC ' <br />

<br />

= −a ; a ; a<br />

3<br />

; B ' A, BC ' <br />

<br />

. BB ' = a .<br />

( ' , ')<br />

d B A BC<br />

Câu 43: Đáp án B.<br />

B A BC <br />

<br />

BB a a a<br />

= = = =<br />

4 2<br />

B ' A,<br />

BC ' 3a<br />

a 3 3<br />

<br />

' , ' . ' 3 3<br />

3<br />

Hàm số y = f ( x + m)<br />

là một hàm số chẵn nên đồ thị đối xứng qua trục Oy. Mặt<br />

= + f ( x m) x 0<br />

khác y f ( x m)<br />

y f ( x)<br />

= + . Ta có phép biến đổi từ đồ thị hàm số<br />

= thành đồ thị hàm số y f ( x m)<br />

* Nếu m 0:<br />

= + :<br />

- Bước 1: Tịnh tiến đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

sang trái m đơn vị.<br />

- Bước 2: Xóa phần nằm bên trái Oy của đồ thị thu được ở Bước 1.<br />

- Bước 3: Lấy đối xứng đồ thị thu được ở Bước 2 qua Oy.<br />

* Nếu m = 0:<br />

- Bước 1: Tịnh tiến đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

sang phải m đơn vị.<br />

- Bước 2: Xóa phần nằm bên trái Oy của đồ thị thu được ở Bước 1.<br />

.<br />

LOVEBOOK.VN | <strong>23</strong>


Đề <strong>thử</strong> sức số 3<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

- Bước 3: Lấy đối xứng đồ thị thu được ở Bước 2 qua Oy.<br />

Quan sát ta thấy đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

có 2 điểm cực trị.<br />

Để đồ thị hàm số y = ( x + m)<br />

có 5 điểm cực trị thì nhánh bên phải Oy của đồ thị<br />

= + phải có 2 điểm cực trị Điểm cực trị ( 1;4 )<br />

hàm số y ( x m)<br />

hàm số y f ( x)<br />

= phải được tịnh tiến sang phải Oy m − 1.<br />

− của đồ thị<br />

Câu 44: Đáp án C.<br />

Đặt B( x; y;<br />

z ) . Ta có<br />

OA<br />

2<br />

= 8, OAB <strong>đề</strong>u<br />

2 2 2<br />

OA = OB = AB = 8 .<br />

Mà B( S)<br />

Ta có hệ<br />

( )<br />

2 2 2<br />

x + y + z − 2x − 2y − 2z<br />

= 0 1<br />

2 2 2<br />

x + y + z = 8 (2)<br />

2 2 2<br />

( x − 2) + ( y − 2)<br />

+ z = 8 (3)<br />

Thế (2) vào (1) và (3) ta được:<br />

Thế vào (2): ( )<br />

x + y + z = 4 z<br />

= 2<br />

<br />

.<br />

x + y = 2 y = 2−<br />

x<br />

2 2<br />

x=<br />

0<br />

2<br />

x + 2 − x = 8 2x − 4x<br />

= 0 <br />

x<br />

= 2<br />

Với x 2 y 0 B( 2;0;2 )<br />

= = .<br />

( )<br />

n = OA, OB<br />

<br />

= 4; −4; −4<br />

<br />

Câu 45: Đáp án D.<br />

Kí hiệu trên đồ thị như hình bên.<br />

Đặt u = f ( x)<br />

. Ta có g ( x) = f f ( x) =<br />

f ( u)<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

g ' x = u '. f ' u = f ' x . f ' u .<br />

( x)<br />

( u)<br />

f ' = 0<br />

g' ( x)<br />

= 0<br />

.<br />

f ' = 0<br />

x1<br />

= 0<br />

' = 0<br />

x2<br />

= a a <br />

* f ( x)<br />

* f ( u)<br />

' 0<br />

( 2 3)<br />

1<br />

= <br />

2 2<br />

( l)<br />

Phương trình ( OAB) : x − y − z = 0.<br />

.<br />

(nhìn hình để xác định a).<br />

( ) =<br />

1<br />

= 0<br />

( ) ( 2 3)<br />

u=<br />

x <br />

f x x<br />

<br />

u = x f x = x = a a <br />

( ) 0 ;1; ; ; <br />

f x = x b c = x x x .<br />

3 4 5<br />

.<br />

LOVEBOOK.VN | 24


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

f ( x)<br />

= a (nhìn vào đồ thị thể hiện bên ta thấy đồ thị hàm số f ( )<br />

thẳng y = a (với 2 a 3<br />

có ba nghiệm phân biệt x6; x7;<br />

x<br />

8<br />

.<br />

Rõ ràng x1,...,<br />

x<br />

8<br />

là đôi một khác nhau.<br />

x cắt đường<br />

f x = a<br />

) tại ba điểm phân biệt do vậy phương trình ( )<br />

Kết hợp lại thì phương trình g' ( x ) = 0 có 8 nghiệm phân biệt.<br />

Câu 46: Đáp án D.<br />

2<br />

y ' = 3x − 12x<br />

+ 9 .<br />

Gọi M ( x 3 2<br />

0; x0 6x0 9x0<br />

1)<br />

− + − là một điểm bất kì thuộc ( )<br />

( )( )<br />

y = 3x − 12x + 9 x − x + x − 6x + 9x<br />

− 1<br />

2 3 2<br />

0 0 0 0 0 0<br />

( )<br />

y = 3x − 12x + 9 x − 2x + 6x<br />

− 1.<br />

Gọi ( ; 1)<br />

2 3 2<br />

0 0 0 0<br />

A a a − là một điểm bất kì thuộc đường thẳng y = x− 1.<br />

Tiếp tuyến tại M đi qua ( )<br />

( )<br />

3x − 12x + 8 a = 2x − 6x<br />

(*).<br />

2 3 2<br />

0 0 0 0<br />

2 3 2<br />

0 0 0 0<br />

C . Tiếp tuyến tại M:<br />

A 3x − 12x + 9 a − 2x + 6x − 1= a − 1<br />

Từ A kẻ được hai tiếp tuyến đến ( C) (*)<br />

có hai nghiệm x<br />

0<br />

phân biệt.<br />

Ta có<br />

2<br />

6 2 3<br />

3x0 − 12x0 + 8 = 0 x0<br />

= .<br />

3<br />

Dễ thấy x0<br />

6 2 3<br />

= không thỏa mãn (*) .<br />

3<br />

Với x0<br />

6 2 3<br />

3<br />

thì (*)<br />

Xét hàm số f ( x)<br />

=<br />

2x<br />

− 6x<br />

a =<br />

3x<br />

− 12 + 8<br />

.<br />

2x<br />

− 6x<br />

2<br />

3x<br />

12x<br />

8<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên của f ( x ) :<br />

3 2<br />

0 0<br />

2<br />

0<br />

x0<br />

3 2<br />

4 3 2<br />

− + . Ta có ( ) 6( x − 8x + 20x −16x)<br />

f ' x =<br />

2<br />

2<br />

( 3x<br />

− 12x+<br />

8)<br />

.<br />

Vậy để (*) có 2 nghiệm phân biệt thì a 0;4<br />

. Suy ra tập T = ( 0; − 1 ),( 4;3)<br />

<br />

LOVEBOOK.VN | 25


Đề <strong>thử</strong> sức số 3<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Do đó tổng tung độ các điểm thuộc T bằng 2.<br />

Câu 47: Đáp án C.<br />

Gọi M là số tiền ban đầu; r là lãi suất hàng tháng.<br />

Số tiền lãi tháng 1 là Mr. .<br />

Số tiền cả vốn lẫn lãi tháng 1 là M( 1 r)<br />

+ .<br />

Số tiền còn lại sau khi chuyển cho Lâm m đồng là ( 1 )<br />

M + r − m .<br />

STUDY TIP<br />

n+<br />

1<br />

n n−1 x −1<br />

x + x + ... + x + 1 =<br />

STUDY TIP<br />

x −1<br />

Cho số phức z = a + bi<br />

có điểm biểu diễn M và<br />

số phức z' = a' + b'<br />

i có<br />

điểm biểu diễn N. Khi<br />

đó<br />

z − z ' = MN .<br />

STUDY TIP<br />

Cho ba điểm phân biệt<br />

M, A, B. Khi đó ta luôn<br />

có MA + MB AB . Dấu<br />

bằng xảy ra khi và chỉ<br />

khi M nằm trong đoạn<br />

thẳng AB.<br />

Tương tự: Số tiền còn lại sau tháng thứ 2 là:<br />

2<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

M 1 + r − m 1 + r − m = M 1 + r − m 1 + r + 1 .<br />

Số tiền còn lại sau tháng thứ 3 là:<br />

M ( r) 2 m ( r)<br />

( r) m M ( r) 3 m ( r) 2<br />

( r)<br />

1+ − 1+ + 1 1+ − = 1+ − 1+ + 1+ + 1<br />

<br />

( r)<br />

( r)<br />

( r)<br />

3 3<br />

3 3<br />

1+ − 1 1+ −1<br />

= M ( 1 + r)<br />

− m. = M ( 1 + r)<br />

− m.<br />

1+ −1<br />

r<br />

…<br />

Số tiền còn lại sau 48 tháng là: ( )<br />

( r) 48<br />

48 1+ −1<br />

M 1 + r − m.<br />

.<br />

r<br />

Vì sau 48 tháng là hết tiền trong tài khoản nên ta có:<br />

( + ) − ( + )<br />

48<br />

r<br />

( r)<br />

48 48<br />

48 1 r 1 M. 1 r . r<br />

M ( 1 + r)<br />

− m. = 0 m =<br />

.<br />

1+ −1<br />

Thay số vào ta tìm được m 4.920.224 (đồng).<br />

Câu 48: Đáp án D.<br />

Gọi M ( a;<br />

b ) là điểm biểu diễn số phức z = a + bi . Đặt I = ( 1;1 ) , ( 7;9)<br />

B ( 0;8)<br />

A và<br />

Ta xét bài toán: Tìm điểm M thuộc đường tròn ( C ) có tâm I, bán kính R = 5 sao<br />

cho biểu thức P = MA + 2MB<br />

đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

Trước tiên, ta tìm điểm K ( x;<br />

y ) sao cho MA 2 MK M ( C)<br />

= .<br />

2 2<br />

2 2<br />

Ta có MA = 2MK MA = 4MK ( MI + IA) = 4( MI + IK )<br />

( )<br />

+ + = + +<br />

2 2 2 2<br />

MI IA 2 MI. IA 4 MI IK 2 MI.<br />

IK<br />

2 2 2<br />

( ) ( )<br />

2MI IA − 4IK = 3R + 4 IK − IA * .<br />

LOVEBOOK.VN | 26


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

<br />

IA − 4IK<br />

= 0<br />

.<br />

3R + 4IK − IA = 0<br />

(*) luôn đúng M<br />

( C) <br />

2 2 2<br />

4( x 1<br />

5<br />

) 6<br />

<br />

− = x<br />

=<br />

IA − 4IK<br />

= 0 2 .<br />

4( y − 1)<br />

= 8 <br />

y<br />

= 3<br />

Thử trực tiếp ta thấy<br />

5<br />

K <br />

<br />

;3 <br />

2<br />

thỏa mãn 2 2 2<br />

3R + 4IK − IA = 0 .<br />

Ta cos ( )<br />

Vì<br />

Vì<br />

BI<br />

KI<br />

MA + 2MB = 2MK + 2MB = 2 MK + MB 2KB<br />

.<br />

= 1 + 7 = 50 R = 25 nên B nằm ngoài ( C ) .<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

2 3<br />

2 2<br />

= + 2 R = 25<br />

2<br />

<br />

nên K nằm trong ( C ) .<br />

Dấu bằng trong bất đẳng thức trên xảy ra khi và chỉ khi M thuộc đoạn thẳng BK .<br />

Do đó MA 2MB<br />

thẳng BK.<br />

+ nhỏ nhất khi và chỉ khi M là giao điểm của ( )<br />

Phương trình đường thẳng BK : 2x + y − 8 = 0 .<br />

2 2<br />

Phương trình đường tròn ( C) ( x ) ( y )<br />

: − 1 + − 1 = 25 .<br />

C và đường<br />

Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ<br />

x<br />

= 5<br />

.<br />

y<br />

=− 2<br />

Thử lại thấy M ( 1;6 ) thuộc đoạn BK.<br />

Vậy a = 1, b = 6 a + b = 7 .<br />

2x+ y=<br />

8 x<br />

= 1<br />

2 2<br />

<br />

( x − 1) + ( y − 1)<br />

= 25 y<br />

= 6<br />

hoặc<br />

Câu 49: Đáp án A.<br />

8<br />

Đặt là không gian mẫu. Ta có n( ) = 2 = 256.<br />

Gọi A là biến cố “Không có hai người nào ngồi cạnh nhau phải đứng dậy”.<br />

- TH1: Không có ai tung được mặt ngửa. Trường hợp này có 1 khả năng xảy ra.<br />

- TH2: Chỉ có 1 người tung được mặt ngửa. Trường hợp này có 8 khả năng xảy<br />

ra.<br />

- TH3: <strong>Có</strong> 2 người tung được mặt ngửa nhưng không ngồi cạnh nhau: <strong>Có</strong><br />

8.5<br />

= 20 khả năng xảy ra (do mỗi người trong vòng tròn thì có 5 người không<br />

2<br />

ngồi cạnh).<br />

LOVEBOOK.VN | 27


Đề <strong>thử</strong> sức số 3<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

- TH4: <strong>Có</strong> 3 người tung được mặt ngửa nhưng không có 2 người nào trong 3<br />

người này ngồi cạnh nhau. Trường hợp này có<br />

Thật vậy:<br />

+ <strong>Có</strong><br />

3<br />

C<br />

8<br />

cách chọn 3 người trong số 8 người.<br />

+ <strong>Có</strong> 8 khả năng cả ba người này ngồi cạnh nhau.<br />

3<br />

C8 −8− 8.4 = 16 khả năng xảy ra.<br />

+ Nếu chỉ có 2 người ngồi cạnh nhau. <strong>Có</strong> 8 cách chọn ra một người, với mỗi cách<br />

chọn ra một người có 4 cách chọn ra hai người ngồi cạnh nhau và không ngồi<br />

cạnh người đầu tiên (độc giả vẽ hình để rõ hơn). Vậy có 8.4 khả năng.<br />

- TH5: <strong>Có</strong> 4 người tung được mặt ngửa nhưng không có 2 người nào trong 4<br />

người này ngồi cạnh nhau. Trường hợp này có 2 khả năng xảy ra.<br />

47<br />

= + + + + = = .<br />

256<br />

Suy ra n( A) 1 8 20 16 2 47 P ( A)<br />

Câu 50: Đáp án D.<br />

Gọi O là trung điểm của AB, suy ra O ( 0;0;0 ) .<br />

Ta có ( ) ( )<br />

AB = − 2 x ;0;0 , OC = 0;1;0 AB. OC = 0 AB ⊥ OC .<br />

0<br />

Gắn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ bên. Với A( x ;0;0) , B( x ;0;0), C ( 0;1;0 )<br />

( − − ) , A' ( x ;0;4 − x ) , C' ( 0;1;4 x )<br />

B' x ;0;4 x<br />

0 0<br />

0 x , y 4 .<br />

0 0<br />

0 0<br />

0<br />

0 0<br />

− do x0 + y0 = 4 và<br />

− ,<br />

<strong>Có</strong> AC ' = ( −x ;1;4 − x ), B ' C = ( x ;1; x − 4 ) AC ', B ' C<br />

= ( 2x −8;0; −2x<br />

)<br />

0 0 0 0 0 0<br />

( ;1;0 ) ', ' . ( 2 8) 2 ( 4)<br />

AC = −x0 <br />

<br />

AC B C<br />

<br />

AC = −x0 x0 − = − x0 x0<br />

−<br />

<br />

<br />

.<br />

STUDY TIP<br />

Trong không gian tọa<br />

độ Oxyz, khoảng cách<br />

giữa hai đường thẳng<br />

chéo nhau AB và CD<br />

được tính theo công<br />

thức:<br />

( , )<br />

d AB CD<br />

AB, CD<br />

<br />

. AC .<br />

=<br />

AB.<br />

CD<br />

<br />

AC ', B ' C <br />

. AC 2x ( x − 4)<br />

x ( 4 − x )<br />

d ( AC '; B ' C)<br />

= = =<br />

AC ', B ' C 4( 4 − x ) + 4x ( 4 − x ) + x<br />

x0 ( 0;4)<br />

.<br />

Với 0 x0<br />

4<br />

AM − GM<br />

0 0 0 0<br />

2 2 2 2<br />

0 0 0 0<br />

, ta có ( 4 x ) 2 x 2 2 ( 4 x ) 2<br />

x 2 2x ( 4 x )<br />

Như vậy d ( AC '; B'<br />

C)<br />

− + − = − .<br />

0 0 0 0 0 0<br />

( − )<br />

( 4 − x ) +<br />

( − )<br />

( − x )<br />

x 4 x x 4 x 1<br />

.<br />

2 4 2<br />

0 0 0 0<br />

= =<br />

2 2 x0 0<br />

0<br />

x0<br />

Dấu “=” xảy ra khi x0 = 4− x0 x0 = 2= y0<br />

.<br />

Khi đó A( 2;0;0 ), B( 2;0;0 ), C ( 0;1;0 ), B' ( 2;0;2 )<br />

cầu ngoại tiếp lăng trụ ABC. A' B' C ' là<br />

( )<br />

2 2 2<br />

− − . Giả sử phương trình mặt<br />

S : x + y + z − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 .<br />

, do<br />

LOVEBOOK.VN | 28


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Ta có hệ phương trình sau:<br />

2 2 2<br />

2 + 0 + 0 − 2 a.2 − 2 b.0 − 2 c.0 + d = 0 a<br />

= 0<br />

4a− d = 4<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

3<br />

( − 2) + 0 + 0 − 2a ( −2)<br />

− 2 b.0 − 2 c.0 + d = 0 4a+ d = − 4 <br />

b =−<br />

<br />

2<br />

2 2 2<br />

<br />

0 + 1 + 0 − 2 a.0 − 2 b.1− 2 c.0 + d = 0 2b− d = 1 c = 1<br />

2 2 2<br />

<br />

( 2) 0 2 2a ( 2)<br />

2 b.0 2 c.2 d 0 4a − 4c + d = −8<br />

<br />

− + + − − − − + = <br />

d =−4<br />

Vậy mặt cầu ( S ) có tâm<br />

3<br />

I <br />

0; − ;1<br />

<br />

<br />

2 và bán kính 2 2 2 29<br />

R = a + b + c − d = .<br />

2<br />

LOVEBOOK.VN | 29


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

ĐỀ THỬ SỨC SỐ 4<br />

Câu 1: Trong các khẳng định sau đây? Khẳng định nào sai?<br />

A. Không gian mẫu là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép <strong>thử</strong>.<br />

B. Gọi P( A ) là xác suất của biến cố A ta luôn có P( A)<br />

C. Biến cố là tập con của không gian mẫu.<br />

0 1.<br />

D. Phép <strong>thử</strong> ngẫu nhiên là phép <strong>thử</strong> mà ta không biết được chính xác kết quả của nó nhưng ta có thể biết<br />

được tập tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép <strong>thử</strong>.<br />

2x− x+<br />

3<br />

Câu 2: Tính I = lim<br />

x→1<br />

2<br />

x −1<br />

A.<br />

7<br />

I = B.<br />

8<br />

Câu 3: Cho hàm số<br />

3<br />

I = C.<br />

2<br />

x − 2<br />

y = . Chọn khẳng định đúng<br />

x + 1<br />

3<br />

I = D.<br />

8<br />

3<br />

I =<br />

4<br />

A. Hàm số nghịch biến trên B. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định<br />

C. Hàm số đồng biến trên D. Hàm số có duy nhất một cực trị<br />

Câu 4: Cho hàm số ( ) cos x<br />

.sin<br />

<br />

<br />

f x = e x Tính f ' <br />

2 .<br />

A. 1 B. ‒2 C. 2 D. ‒1<br />

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x)<br />

xác định trên \ −<br />

1;1<br />

<strong>thi</strong>ên như sau:<br />

, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến<br />

Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?<br />

A. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng x = 1 và x =− 1.<br />

B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 3<br />

C. Hàm số không có đạo hàm tại x = 0 nhưng vẫn đạt cực trị tại x = 0<br />

D. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 1<br />

Câu 6: Cho a 1, trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào sai?<br />

A.<br />

a<br />

<br />

<br />

B.<br />

a<br />

a<br />

a<br />

C. e 1<br />

D.<br />

5 3<br />

log 2x − 3 = 2 .<br />

Câu 7: Tìm các nghiệm của phương trình ( )<br />

3<br />

a<br />

−<br />

a .<br />

3 2<br />

LOVEBOOK.VN | 1


Đề <strong>thử</strong> sức số 4<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

A.<br />

11<br />

x = B.<br />

2<br />

Câu 8: Họ nguyên hàm của hàm số<br />

9<br />

x = C. x = 6<br />

D. x = 5<br />

2<br />

dx<br />

là<br />

2x − 1 + 4<br />

A. 2x −1 − 2ln ( 2x − 1 + 4)<br />

+ C<br />

B. ( )<br />

2x −1 − ln 2x − 1 + 4 + C<br />

C. 2x −1 − 4ln ( 2x − 1 + 4)<br />

+ C<br />

D. ( )<br />

Câu 9: Tính tích phân<br />

A.<br />

3<br />

2e + 1<br />

9<br />

e<br />

<br />

1<br />

x<br />

2<br />

ln xdx<br />

B.<br />

3<br />

2e −1<br />

Câu 10: Căn bậc hai của số phức z =− 25 là<br />

9<br />

C.<br />

2 2x −1 − ln 2x − 1 + 4 + C<br />

3<br />

e −<br />

9<br />

2<br />

D.<br />

3<br />

e +<br />

A. x<br />

1,2<br />

= 5<br />

B. Không tồn tại C. x1,2 = 25i<br />

D. x1,2 = 5i<br />

Câu 11: Cho hình lăng trụ ABC. A' B' C ' có<br />

AA'<br />

ABC vuông tại C và góc BAC = 60. Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của '<br />

tâm của<br />

ABC . Tính thể tích khối tứ diện A'<br />

ABC theo a<br />

= a , góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60°. Tam giác<br />

B lên mặt phẳng ( )<br />

9<br />

2<br />

ABC trùng với trọng<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3a<br />

27a<br />

81a<br />

9a<br />

A. V<br />

A'<br />

ABC<br />

= B. V<br />

A'<br />

ABC<br />

= C. V<br />

A'<br />

ABC<br />

= D. V<br />

A'<br />

ABC<br />

=<br />

208<br />

208<br />

208<br />

208<br />

Câu 12: Một hình nón có diện tích đáy bằng<br />

nón là<br />

A.<br />

3<br />

16 dm<br />

B.<br />

16<br />

3<br />

2<br />

16 dm và diện tích xung quanh bằng<br />

3<br />

dm<br />

C.<br />

3<br />

8 dm<br />

D.<br />

2<br />

20<br />

dm . Thể tích khối<br />

3<br />

32<br />

dm<br />

x= − 3+<br />

2t<br />

<br />

Câu 13: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng <br />

1<br />

: y = 1−<br />

t<br />

<br />

z<br />

= − 1 + 4t<br />

x + 4 y + 2 z − 4<br />

<br />

2<br />

: = = . Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

3 2 − 1<br />

A. 1,<br />

<br />

2<br />

chéo nhau và vuông góc nhau B. <br />

1<br />

cắt và không vuông góc với <br />

2<br />

C. <br />

1<br />

cắt và vuông góc với <br />

2<br />

D. <br />

1<br />

và <br />

2<br />

song song với nhau<br />

Câu 14: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) :3x + 2y − z + 1= 0 . Mặt phẳng ( P )<br />

có vecto pháp tuyến là<br />

A. n = ( − 1;3;2 ) B. n = ( 3; − 1;2 ) C. n = ( 2;3; − 1)<br />

D. n = ( 3;2; − 1)<br />

và<br />

LOVEBOOK.VN | 2


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

2 2<br />

2<br />

Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S) ( x ) y ( z )<br />

của mặt cầu ( S ) là<br />

: − 2 + + + 1 = 9 . Tọa độ tâm I<br />

A. I ( 2; − 1;3 )<br />

B. I ( 2;0; − 1)<br />

C. I ( − 2;0;1)<br />

D. I ( 2; − 1;0 )<br />

Câu 16: Tìm hệ số của<br />

3−<br />

2x<br />

7<br />

x trong khai triển ( ) 15<br />

A.<br />

C B. − C 7 32 7 8<br />

C. − C 7 32 8 7<br />

D. C 7 7 8<br />

15 15<br />

7 32 8 7<br />

15<br />

15 32<br />

Câu 17: Tính tổng<br />

S = C + 2. C + 2 . C + ... + 2 . C<br />

0 1 2 2 10 10<br />

10 10 10 10<br />

A.<br />

10<br />

S = 2<br />

B.<br />

10<br />

S = 4<br />

C.<br />

10<br />

S = 3<br />

D.<br />

Câu 18: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, SA ⊥ ( ABC )<br />

sai?<br />

11<br />

S = 3<br />

. Khẳng định nào dưới đây là<br />

A. SA ⊥ BC<br />

B. SB ⊥ AC<br />

C. SA ⊥ AB<br />

D. SB ⊥ BC<br />

Câu 19: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a 3 và vuông góc với đáy.<br />

Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng ( ABCD ) bằng<br />

A. 60 B. 45 C. 30 D.<br />

3<br />

arcsin 5<br />

3<br />

Câu 20: Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng a . Mặt bên SAB là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a và đáy ABCD là<br />

hình bình hành. Khoảng cách giữa SA và CD bằng<br />

A. 2 a<br />

3<br />

a<br />

B. a 3<br />

C. 2<br />

Câu 21: Xác định số hạng đầu và công bội của cấp số nhân ( ) n<br />

D. 2 3a<br />

u có u4 − u2 = 54 và u5 − u3 = 108<br />

A. u<br />

1<br />

= 3 và q = 2 B. u<br />

1<br />

= 9 và q = 2 C. u<br />

1<br />

= 9 và q =− 2 D. u<br />

1<br />

= 3 và q =− 2<br />

Câu 22: Cho hàm số ( )<br />

2<br />

x<br />

khi x1, x0<br />

x<br />

<br />

f x = 0 khi x = 0 . Chọn khẳng định đúng<br />

<br />

x khi x1<br />

<br />

A. Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ các điểm thuộc đoạn 0;1<br />

<br />

B. Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ điểm x = 0<br />

C. Hàm số liên tục tại mọi điểm thuộc<br />

D. Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ điểm x = 1<br />

Câu <strong>23</strong>: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?<br />

A. y = sin 2016x + cos2017 x<br />

B. y = 2016cos x + 2017sin x<br />

LOVEBOOK.VN | 3


Đề <strong>thử</strong> sức số 4<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

C. y = cot 2015x − 2016sin x<br />

D. y = tan 2016x + cot 2017x<br />

Câu 24: Đồ thị hàm số<br />

y =<br />

2<br />

x −x−2<br />

2<br />

x −1<br />

có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?<br />

A. 0 B. 2 C. 3 D. 1<br />

1<br />

y = x − m − 1 x + 2 m −1 x − 2 luôn tăng<br />

3<br />

3 2<br />

Câu 25: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số ( ) ( )<br />

trên<br />

là<br />

A. m 1<br />

B.<br />

m<br />

1<br />

<br />

m<br />

3<br />

Câu 26: Biết log7<br />

2 = m . Khi đó giá trị của log49<br />

28 được tính theo m là<br />

C. 2m<br />

3<br />

D. −1<br />

m 3<br />

A. 1 + 2 m<br />

2<br />

Câu 27: Biểu thức<br />

B.<br />

m + 2<br />

4<br />

3 6 5<br />

x. x.<br />

x , ( 0)<br />

C. 1 + m<br />

2<br />

x viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ là<br />

D. 1 + 4 m<br />

2<br />

A.<br />

5<br />

3<br />

x B.<br />

5<br />

2<br />

x C.<br />

7<br />

3<br />

x D.<br />

Câu 28: Công thức tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

, y g ( x)<br />

tục trên đoạn ab ; và hai đường thẳng x= a, x= b với a b là<br />

b<br />

A. = ( ) + ( )<br />

S f x dx g x dx<br />

a<br />

b<br />

B. = <br />

( ) − ( )<br />

b<br />

a<br />

b<br />

S f x g x dx<br />

C. S = f ( x) −g ( x)<br />

dx<br />

D. = ( ) + ( )<br />

a<br />

Câu 29: Biết phương trình<br />

A.<br />

a<br />

=−2<br />

<br />

b<br />

= 5<br />

2<br />

z az b<br />

a<br />

b<br />

S f x dx g x dx<br />

a<br />

+ + = 0 , ( ab , ) có một nghiệm phức là z0 = 1+ 2i. Tìm a, b<br />

B.<br />

a<br />

= 5<br />

<br />

b<br />

=−2<br />

C.<br />

a<br />

= 5<br />

<br />

b<br />

=− 2<br />

b<br />

a<br />

D.<br />

2<br />

3<br />

x<br />

a<br />

=−2<br />

<br />

b<br />

= 5<br />

= liên<br />

Câu 30: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A( 4;1; − 2)<br />

. Tọa độ điểm đối xứng với A qua<br />

mặt phẳng ( Oxz ) là<br />

A. A' ( 4; − 1;2 ) B. A' ( −4; − 1;2 ) C. A' ( 4; −1; − 2)<br />

D. A '( 4;1;2 )<br />

Câu 31: Phương trình<br />

2 2 2<br />

sin x cos x sin x<br />

+ = có bao nhiêu nghiệm thuộc −<br />

2017;2017 <br />

2 3 4.3<br />

A. 1284 B. 4034 C. 1285 D. 4035<br />

1 2 2017<br />

1 1 1 <br />

Câu 32: Tích ( 2017! ) 1+ 1 + ... 1+<br />

<br />

1 2 2017 <br />

trong các cặp sau:<br />

LOVEBOOK.VN | 4<br />

được viết dưới dạng<br />

b<br />

a . Khi đó ( ; )<br />

ab là cặp nào


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

A. ( <strong>2018</strong>;2017 ) B. ( 2019;<strong>2018</strong> ) C. ( 2015;2014 ) D. ( 2016;2015 )<br />

Câu 33: Tính đạo hàm của hàm số<br />

y =<br />

1+<br />

3 x<br />

A. y ( x)<br />

' = 1 + .3 x<br />

x<br />

B. y ' = 3.3 .ln 3 C.<br />

Câu 34: Cho hàm số<br />

3 2<br />

y x ax ax<br />

cho đạt cực trị tại hai điểm x1,<br />

x<br />

2<br />

thỏa mãn<br />

3 x<br />

y ' = .3 D.<br />

ln 3<br />

y ' =<br />

1+<br />

x<br />

3 .ln 3<br />

1+<br />

x<br />

1<br />

= − − 3 + 4 với a là tham số. Biết a<br />

0<br />

là giá trị của tham số a để hàm số đã<br />

3<br />

x + 2a + 9a a<br />

+ = 2 . Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

a x + 2ax + 9a<br />

2 2<br />

1 2<br />

2 2<br />

2 1<br />

A. a0 ( −10; − 7)<br />

B. a0 ( 7;10)<br />

C. a0 ( −7; − 3)<br />

D. a0 ( 1;7 )<br />

Câu 35: Cho hàm số ( )<br />

tọa độ O một tam giác vuông tại O khi<br />

A.<br />

m<br />

= 1<br />

<br />

m<br />

=−2<br />

Câu 36: Cho tổng<br />

3 2 2 3<br />

y x mx m x m m<br />

= − 3 + 3 −1 − + 4 − 1. Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị tạo với gốc<br />

B.<br />

m<br />

=−1<br />

<br />

m<br />

= 2<br />

C. m =− 1<br />

D. m = 2<br />

M = C 3 + C 3 2+ C 3 2 + ... + C 2 . Khi viết M dưới dạng một số<br />

0 <strong>2018</strong> 1 2017 2 2016 2 <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

trong hệ thập phân thì số này có bao nhiêu chữ số?<br />

A. 1410 B. 1412 C. 1413 D. 1411<br />

Câu 37: Cho hàm số<br />

4 2<br />

y = ax + bx + c có đồ thị ( C ) , biết rằng ( C ) đi qua điểm A( − 1;0 )<br />

. Tiếp tuyến d tại<br />

A của ( C ) cắt ( C ) tại hai điểm có hoành độ lần lượt là 0 và 2. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị<br />

( C ) và hai đường thẳng x = 0 , x = 2 bằng 28<br />

5<br />

(phần tô đậm trong hình vẽ).<br />

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị ( )<br />

C và hai đường thẳng x= − 1, x= 0 có diện tích bằng<br />

A. 2 5<br />

B. 1 9<br />

C. 2 9<br />

D. 1 5<br />

Câu 38: Chất điểm chuyển động theo một đường thẳng sau t giây đạt được vận tốc<br />

quãng đường nó đi được trong t giây đầu tiên<br />

v<br />

2 5<br />

= t . e −<br />

(m/s). Tính<br />

LOVEBOOK.VN | 5


Đề <strong>thử</strong> sức số 4<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

−3t<br />

2<br />

−t<br />

2<br />

A. S ( t) = 2− e ( t + 2t<br />

)<br />

B. S ( t) = 2 − e ( t + 2t<br />

+ 2)<br />

−t<br />

2<br />

−t<br />

2<br />

C. S ( t) = 2 − e ( t + 3t<br />

+ 2)<br />

D. S ( t) = 1− e ( 5t + 2t<br />

+ 2)<br />

Câu 39: Cho hình phẳng D giới hạn bởi parabol ( )<br />

2<br />

khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng D quanh trục Oy<br />

A.<br />

V y<br />

4<br />

= B.<br />

3<br />

LOVEBOOK.VN | 6<br />

V y<br />

<br />

= C.<br />

3<br />

P : y = 2x − x và trục hoành Ox : y = 0. Tính thể tích của<br />

V y<br />

8<br />

= D.<br />

3<br />

z1<br />

Câu 40: Cho hai số phức z1,<br />

z<br />

2<br />

thỏa mãn z1 = 3, z2 = 4, z1 − z2<br />

= 37 . Xét số phức z = = a + bi . Tìm b<br />

z<br />

A.<br />

3 3<br />

b = B.<br />

8<br />

39<br />

b = C.<br />

8<br />

3<br />

b = D.<br />

8<br />

Câu 41: Cho hình hộp chữ nhật ABCD . A' B' C' D ' có khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và<br />

khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và<br />

BD ' là<br />

A. V<br />

a 3<br />

3<br />

. Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật đã cho<br />

3<br />

= a<br />

B.<br />

V<br />

V y<br />

=<br />

b =<br />

2<br />

3<br />

2<br />

3<br />

8<br />

BC ' bằng<br />

AB ' và bằng 2 a 5 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và<br />

5<br />

3<br />

= 8a<br />

C.<br />

V<br />

3<br />

= 2a<br />

D.<br />

Câu 42: Từ miếng tôn hình vuông cạnh bằng 4dm. Người ta cắt ra hình quạt tâm O<br />

bán kính OA = 4 dm (hình vẽ) để cuộn lại thành một <strong>chi</strong>ếc phễu hình nón (khi đó OA<br />

trùng với OB). Chiều cao của <strong>chi</strong>ếc phếu có số đo gần đúng (làm tròn đến 3 chữ số<br />

thập phân) là<br />

A. 3,872 dm B. 3,874 dm<br />

C. 3,871 dm D. 3,873 dm<br />

3<br />

V = 3a<br />

Câu 43: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, biết rằng tập hợp các điểm M ( x; y;<br />

z ) sao cho<br />

x + y + z = 3 là một hình đa diện. Tính thể tích V của khối đa diện đó<br />

A. V = 54<br />

B. V = 72<br />

C. V = 36<br />

D. V = 27<br />

Câu 44: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) và mặt phẳng ( P ) có phương trình lần lượt<br />

2 2 2<br />

là ( S) : x + y + z − 2x + 4y − 6z<br />

− 11 = 0 và ( P) : 2x + 2y − z + 17 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng ( Q )<br />

song song với mặt phẳng ( P ) và cắt mặt cầu ( S ) theo một giao tuyến là đường tròn có chu vi bằng 6<br />

A. ( Q) : 2x + 2y − z = 0<br />

B. ( Q) : 2x + 2y − z + 5 = 0<br />

C. ( Q) : 2x + 2y − z − 2 = 0<br />

D. ( Q) : 2x + 2y − z − 7 = 0<br />

Câu 45: Trong một hình tứ diện ta tô màu các đỉnh, trung điểm các cạnh, trọng tâm các mặt và trọng tâm tứ<br />

diện. Chọn ngẫu nhiên 4 điểm trong số các điểm đã tô màu. Tính xác suất để 4 điểm được chọn là 4 đỉnh của<br />

một hình tứ diện.


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

A. 188<br />

273<br />

B. 1009<br />

1365<br />

Câu 46: Cho hình chóp S.ABCD có ABC ADC 90<br />

C. 245<br />

273<br />

D. 136<br />

195<br />

ABCD ,<br />

= = . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng ( )<br />

góc tạo bởi SC và mặt phẳng đáy bằng 60°, CD = a và ADC có diện tích bằng<br />

ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là<br />

A.<br />

S<br />

2<br />

= 16<br />

a<br />

B.<br />

S<br />

2<br />

= 4<br />

a<br />

C.<br />

Câu 47: Sự tăng trưởng của một loài vi khuẩn tuân theo công thức<br />

S<br />

2<br />

= 32<br />

a<br />

D.<br />

N<br />

2<br />

a 3<br />

. Diện tích mặt cầu<br />

2<br />

S = 8<br />

a<br />

= A. e<br />

rt , trong đó A là số lượng vi<br />

khuẩn ban đầu, r là tỉ lệ tăng trưởng ( r 0)<br />

và t là thời gian tăng trưởng. Biết số lượng vi khuẩn ban đầu có<br />

250 con và sau 12 giờ là 1500 con. Hỏi sau bao lâu thì số lượng vi khuẩn tăng gấp 216 lần số lượng vi khuẩn<br />

ban đầu?<br />

A. 48 giờ B. 24 giờ C. 60 giờ D. 36 giờ<br />

Câu 48: Cho z1, z2, z3,<br />

z<br />

4<br />

là bốn nghiệm của phương trình<br />

( 2 )( 2 )( 2 )( 2<br />

1<br />

1<br />

2<br />

1<br />

3<br />

1<br />

4<br />

1)<br />

P = z + z + z + z +<br />

A.<br />

17<br />

P = B.<br />

9<br />

4<br />

z −1<br />

<br />

= 1. Tính giá trị của biểu thức<br />

2z−<br />

i<br />

17<br />

P =− C. P = 425<br />

D. P =− 425<br />

9<br />

Câu 49: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, xét các điểm A( a;0;0 ), B( 0; b;0 ), C ( 0;0; c ) với a, b, c khác<br />

0 và a+ 2b+ 2c= 6 . Biết rằng khi a, b, c thay đổi thì quỹ tích tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC thuộc<br />

mặt phẳng ( P ) cố định. Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng ( P )<br />

A. d = 1<br />

B. d = 3<br />

C. d = 2<br />

D. d = 3<br />

Câu 50: Cho hàm số y = f ( x)<br />

liên tục và không âm trên thỏa mãn f ( x) f ( x) x f 2<br />

( x)<br />

2<br />

. ' = 2 + 1 và<br />

f ( 0)<br />

= 0. Gọi M,<br />

m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x)<br />

trên đoạn <br />

Biết rằng giá trị của biểu thức P = 2M − m có dạng a 11 b 3 c<br />

− + , ( , , )<br />

abc . Tính a+ b+<br />

c<br />

A. a+ b+ c= 4 B. a+ b+ c= 7 C. a+ b+ c= 6 D. a+ b+ c=<br />

5<br />

1;3 .<br />

LOVEBOOK.VN | 7


Đề <strong>thử</strong> sức số 4<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

ĐÁP ÁN<br />

1.B 2.A 3.B 4.D 5.D 6.D 7.C 8.C 9.A 10.D<br />

11.D 12.A 13.C 14.D 15.B 16.C 17.C 18.B 19.A 20.D<br />

21.B 22.C <strong>23</strong>.A 24.A 25.D 26.A 27.A 28.C 29.D 30.C<br />

31.C 32.A 33.B 34.C 35.B 36.D 37.D 38.B 39.C 40.A<br />

41.C 42.D 43.C 44.D 45.A 46.A 47.D 48.C 49.A 50.B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án B.<br />

Với mọi biến cố A, xác suất P( A ) của nó luôn thỏa mãn điều kiện P( A)<br />

0 1.<br />

STUDY TIP<br />

Xét hàm số bậc nhất<br />

trên bậc nhất có dạng<br />

ax +<br />

y = , trong đó<br />

cx + d<br />

c 0, ad −bc<br />

0.<br />

1. TXĐ:<br />

d <br />

D = \ −<br />

<br />

c .<br />

2. Đạo hàm:<br />

ad −bc<br />

y ' =<br />

cx + d<br />

( ) 2<br />

d<br />

* Nếu y' 0, x − :<br />

c<br />

hàm số đồng biến trên<br />

mỗi khoảng xác định.<br />

d<br />

* Nếu y' 0, x − :<br />

c<br />

hàm số nghịch biến trên<br />

mỗi khoảng xác định.<br />

3. Hàm số không có cực<br />

trị.<br />

.<br />

Vậy phương án B sai.<br />

Câu 2: Đáp án A.<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

LOVEBOOK.VN | 8<br />

( 2x − x + 3)( 2x + x + 3<br />

2<br />

)<br />

( )( ) ( )( )<br />

2x − x + 3 4x − x − 3<br />

I = lim = lim = lim<br />

x→1 2<br />

x −1 x→1 2 x→1<br />

2<br />

x − 1 2x + x + 3 x − 1 2x + x + 3<br />

( )( )<br />

x− 1 4x+ 3 4x<br />

+ 3 7 7<br />

= lim<br />

= lim<br />

= = .<br />

x→1 1<br />

2.4 8<br />

x→<br />

( x − 1)( x + 1)( 2x + x + 3) ( x + 1)( 2x + x + 3)<br />

Chú ý:<br />

1. Tìm giới hạn hàm số bằng cách khử dạng vô định 0 đã được <strong>đề</strong> cập <strong>chi</strong><br />

0<br />

<strong>tiết</strong> trong Công Phá <strong>Toán</strong> 2 (Tr. 240).<br />

2. Quy tắc L’Hospital tìm giới hạn hàm số dạng vô định 0 (đã được <strong>đề</strong> cập<br />

0<br />

<strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> trong cuốn “Công phá Casio”)<br />

Nếu f ( x ) = g ( x ) = và ( )<br />

0 0<br />

0<br />

g' x 0 thì:<br />

0<br />

x→x0<br />

( )<br />

( )<br />

( 0 )<br />

( )<br />

f x f ' x<br />

lim =<br />

g x g ' x<br />

0


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

STUDY TIP<br />

Với hai hàm số u, v ta<br />

có:<br />

1. ( uv)' = u ' v + uv '<br />

Vậy<br />

7<br />

I = .<br />

8<br />

Cách 3: Sử dụng quy tắc L’Hospital và máy tính cầ tay<br />

2. ( e<br />

u<br />

)' = u '. e<br />

u<br />

3.<br />

( ) =<br />

( x)<br />

sin u ' u '.cos u<br />

→ sin ' = cos x<br />

4.<br />

( )<br />

( x)<br />

cos u ' =−u.sin<br />

u<br />

→ cos ' = − sin x<br />

STUDY TIP<br />

1. Cho hàm số<br />

y = f ( x)<br />

xác định trên<br />

một khoảng vô hạn.<br />

Đường thẳng y= y0<br />

là<br />

đường tiệm cận ngang<br />

của đồ thị hàm số<br />

y = f ( x)<br />

nếu ít nhất<br />

một trong các điều kiện<br />

sau được thỏa mãn:<br />

lim<br />

x→+<br />

y = y ; lim y = y<br />

0 0<br />

x→−<br />

2. Đường thẳng x=<br />

x0<br />

là đường tiệm cận đứng<br />

của đồ thị hàm số<br />

y = f ( x)<br />

nếu ít nhất<br />

một trong các điều kiện<br />

sau được thỏa mãn:<br />

lim y = + ; lim y = −<br />

+ −<br />

x→x0 x→x0<br />

lim y = − ; lim y = +<br />

+ −<br />

x→x0 x→x0<br />

3. Hàm số y = f ( x)<br />

có<br />

thể không có đạo hàm<br />

tại điểm x= x0<br />

, nhưng<br />

vẫn có thể đạt cực trị tại<br />

x= x 0<br />

.<br />

Vậy<br />

7<br />

I = .<br />

8<br />

Câu 3: Đáp án B.<br />

Tập xác định: D = \ − 1<br />

.<br />

Hàm số phân thức bậc nhất trên bậc nhất không thể đồng biến (hay nghịch biến)<br />

trên và hàm số không có cực trị. Loại A, C, D.<br />

Câu 4: Đáp án D.<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

2 cos cos cos 2<br />

Ta có f '( x) = − sin x. e x + e x .cos x = e x<br />

( cos x − sin x)<br />

<br />

→ f = − = −<br />

2 2 2 <br />

<br />

cos<br />

2<br />

2 <br />

' e . cos sin 1<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

<br />

<br />

Vậy f ' =− 1.<br />

2 <br />

Câu 5: Đáp án D.<br />

Quan sát bảng biến <strong>thi</strong>ên, ta thấy:<br />

*<br />

lim y = + ; lim y = −<br />

<br />

− +<br />

x→−1 x→−1<br />

<br />

→<br />

lim y = − ; lim y = −<br />

− +<br />

x→1 x→1<br />

x =− 1 và x = 1. A đúng.<br />

.<br />

Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng là<br />

* lim y= 3; lim y= 3 → Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 3 .<br />

x→−<br />

B đúng.<br />

x→+<br />

* Hàm số không có đạo hàm tại điểm x = 0 , tuy nhiên vẫn đạt giá trị cực đại<br />

y = 2 tại x = 0 . C đúng.<br />

LOVEBOOK.VN | 9


Đề <strong>thử</strong> sức số 4<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

STUDY TIP<br />

1. Cho hàm số<br />

y = f ( x)<br />

xác định trên<br />

một khoảng vô hạn.<br />

Đường thẳng y= y0<br />

là<br />

đường tiệm cận ngang<br />

của đồ thị hàm số<br />

y = f ( x)<br />

nếu ít nhất<br />

một trong các điều kiện<br />

sau được thỏa mãn:<br />

lim<br />

x→+<br />

y = y ; lim y = y<br />

0 0<br />

x→−<br />

2. Đường thẳng x=<br />

x0<br />

là đường tiệm cận đứng<br />

của đồ thị hàm số<br />

y = f ( x)<br />

nếu ít nhất<br />

một trong các điều kiện<br />

sau được thỏa mãn:<br />

lim y = + ; lim y = −<br />

+ −<br />

x→x0 x→x0<br />

lim y = − ; lim y = +<br />

+ −<br />

x→x0 x→x0<br />

3. Hàm số y = f ( x)<br />

có<br />

thể không có đạo hàm<br />

tại điểm x= x0<br />

, nhưng<br />

vẫn có thể đạt cực trị tại<br />

x= x 0<br />

.<br />

1.<br />

2.<br />

STUDY TIP<br />

a<br />

1<br />

x<br />

a<br />

a<br />

y<br />

x<br />

y .<br />

0a<br />

1<br />

x<br />

y.<br />

x y<br />

a<br />

a<br />

* Hàm số không đạt cực trị tại điểm x = 1. D sai.<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

* Do 1 nên<br />

* Do a 1 nên<br />

* Do e 1 nên<br />

* Do a 1 nên<br />

a<br />

1<br />

= a 1. Vậy A đúng.<br />

<br />

a<br />

a 5 3 (hiển nhiên). Vậy B đúng.<br />

5 3<br />

e e a<br />

a<br />

0<br />

1 0. Vậy C đúng.<br />

a<br />

−<br />

a − 3 2 (vô lý). Vậy D sai.<br />

3 2<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

Như vậy nếu a 1 thì<br />

Câu 7: Đáp án C.<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

a<br />

−<br />

a<br />

3 2<br />

. Đáp án D sai.<br />

3<br />

2x<br />

−3 0<br />

x<br />

<br />

log3<br />

( 2x− 3)<br />

= 2 2 x=<br />

6 .<br />

2x<br />

− 3 = 9 <br />

x<br />

= 6<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

Vậy phương trình có một nghiệm là x = 6 .<br />

Câu 8: Đáp án C.<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

Đặt<br />

2<br />

t + 1<br />

2x − 1= t → x = → dx = tdt . Suy ra<br />

2<br />

dx<br />

=<br />

2x<br />

− 1 + 4<br />

<br />

4 <br />

= 1− 4ln 4 2 1 4ln 2 1 4<br />

t 4 dt = t − t + + C = x − − x − + +<br />

+ <br />

C<br />

( )<br />

= 2x −1 − 4ln 2x − 1 + 4 + C .<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

t<br />

dt<br />

t + 4<br />

LOVEBOOK.VN | 10


STUDY TIP<br />

Nếu x 0 và 0a<br />

1<br />

thì:<br />

log<br />

x = b x = a<br />

a<br />

b<br />

Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

dx<br />

Vậy 2 1 4ln ( 2 1 4)<br />

= x − − x − + + C .<br />

2x<br />

− 1 + 4<br />

Câu 9: Đáp án A.<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

dx<br />

du =<br />

u = ln x x<br />

Đặt →<br />

2 3<br />

dv = x dx x<br />

v =<br />

3<br />

Suy ra<br />

e<br />

3<br />

e e 3 3<br />

e<br />

3 3 3<br />

2 x x 2 e x e e e<br />

ln 1 1 2 + 1<br />

x ln xdx = − x = − = − − =<br />

3 3 3 9 3 9 9 9<br />

.<br />

1 1 1<br />

1<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

STUDY TIP<br />

Trong máy tính cầm<br />

tay, tại chế độ<br />

CMPLX: . Căn<br />

bậc hai của số phức z<br />

được tính bằng cách<br />

nhập vào màn hình:<br />

arg( z)<br />

z .<br />

2<br />

(Trích “Công phá<br />

Casio”)<br />

Vậy<br />

e<br />

3<br />

2 2e<br />

+ 1<br />

x ln xdx = .<br />

9<br />

1<br />

Câu 10: Đáp án D.<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

z = − 25 = 25. − 1 = 25i → z = 5i<br />

.<br />

Ta có ( )<br />

2<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

Vậy các căn bậc hai của số phức z là z1,2 = 5i.<br />

Câu 11: Đáp án D.<br />

1,2<br />

Gọi H là trọng tâm của tam giác ABC, từ giả <strong>thi</strong>ết suy ra B'<br />

H ( ABC )<br />

( ) ( )<br />

Khi đó ( )<br />

BB ', ABC = BB ', BH = B ' BH = 60 .<br />

⊥ .<br />

LOVEBOOK.VN | 11


Đề <strong>thử</strong> sức số 4<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Ta có<br />

a<br />

2 2 a 3<br />

BB ' = a BH = BB '.cos B ' BH = a.cos 60 = , B ' H = B ' B − BH = .<br />

2 2<br />

Gọi M là trung điểm BC, suy ra<br />

Đặt<br />

2 3 3 a 3a<br />

BH = BM BM = BH = . = .<br />

3 2 2 2 4<br />

2 2<br />

AC x 0 BC AC.tan BAC x.tan 60 x 3 AB AB AC 2x<br />

Lại có<br />

= = = = = + = .<br />

BM = BC + CM = BC + AC = 3x + x = x = a x = a .<br />

4 4 2 4 2 13<br />

2 2<br />

2 2 2 2 13 3 3<br />

2<br />

3 3 3 6 1 9 3<br />

AC = a , BC = a , AB = a S<br />

ABC<br />

.<br />

a<br />

<br />

= AC BC = (đvdt).<br />

2 13 2 13 2 13 2 104<br />

STUDY TIP<br />

Một hình nón (N) có<br />

bán kính đáy r, <strong>chi</strong>ều<br />

cao h thì:<br />

1. Đường sinh<br />

2 2<br />

l = h + r<br />

2. Diện tích xung<br />

quanh: Sxq<br />

= rl<br />

.<br />

3. Diện tích toàn phần:<br />

S = rl + r<br />

tp<br />

4. Thể tích khối nón:<br />

1 2<br />

V = r h .<br />

3<br />

2<br />

Vậy V<br />

A'<br />

ABC<br />

Câu 12: Đáp án A.<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết ta có<br />

2 3<br />

1 1 a 3 9 3a 9a<br />

= B ' H. S ABC<br />

= . . = (đvtt).<br />

3 3 2 104 208<br />

<br />

= = 16<br />

= 4<br />

→ <br />

2 2<br />

S 20 h 3<br />

xq<br />

= rl = r r + h = <br />

=<br />

<br />

( )<br />

( dm)<br />

2<br />

Sday<br />

r r dm<br />

1 1<br />

= = .4 .3 = 16 .<br />

3 3<br />

Vậy thể tích khối nón là V r 2 h 2 ( dm<br />

3<br />

)<br />

Câu 13: Đáp án C.<br />

Phương trình tham số của đường thẳng : y = − 2 + 2 t ',( t ' )<br />

Đường thẳng<br />

1,<br />

2<br />

2<br />

x= − 4 + 3 t'<br />

<br />

<br />

<br />

z<br />

= 4 − t'<br />

u<br />

1<br />

= 2; − 1;4 và<br />

lần lượt có vecto chỉ phương (VTCP) là ( )<br />

u<br />

2<br />

= ( 3;2; − 1)<br />

. Suy ra<br />

1 2 ( ) ( )<br />

uu . = 2.3+ − 1 .2 + 4. − 1 = 0 và 1 ⊥ <br />

2. Loại B, D.<br />

− 3+ 2t = − 4 + 3 t ' 2t − 3 t ' = −1<br />

<br />

<br />

t<br />

= 1<br />

Xét hệ phương trình 1 − t = − 2 + 2 t ' t + 2 t ' = 3 1,<br />

2<br />

<br />

t ' 1<br />

1 4t 4 t ' <br />

=<br />

− + = − 4 t + t ' = 5<br />

nhau<br />

Vậy <br />

1<br />

cắt và vuông góc với <br />

2<br />

.<br />

cắt<br />

Câu 14: Đáp án D.<br />

LOVEBOOK.VN | 12


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Mặt phẳng ( P ) có vecto pháp tuyến (VTPT) là n<br />

( )<br />

= ( 3;2; − 1)<br />

Ghi nhớ: Mặt phẳng ( P) : ax + by + cz + d = 0 có VTPT là n ( a; b;<br />

c)<br />

2 2 2<br />

a + b + c 0<br />

Câu 15: Đáp án B.<br />

Mặt cầu ( S ) có tâm ( 2;0; 1)<br />

I − , bán kính R = 3.<br />

P<br />

= , với<br />

Ghi nhớ: Mặt cầu ( S) :( x − a) 2 + ( y − b) 2 + ( z − c)<br />

2 = R<br />

2 có tâm ( ; ; )<br />

bán kính R .<br />

I a b c ,<br />

STUDY TIP<br />

Công thức khai triển nhị<br />

thức Newton:<br />

( )<br />

n<br />

n<br />

k n−k k<br />

n<br />

k = 0<br />

a b C a b<br />

+ = .<br />

Câu 16: Đáp án C.<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

15<br />

k k<br />

15<br />

k k k k<br />

15 15<br />

k= 0 k=<br />

0<br />

với 0 k 15<br />

15 15−<br />

k<br />

15−<br />

Ta có ( 3 − 2 ) = 3 ( − 2 ) = 3 ( −2)<br />

x C x C x<br />

Vậy hệ số của số hạng chứa<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

15 15−<br />

( 3 2 ) 3 ( 2)<br />

7<br />

7 8<br />

x trong khai triển là ( ) 7 7 8 7<br />

C15 3 2 C15<br />

3 2<br />

( ; )<br />

15<br />

<br />

k k k k f x k = x<br />

− x = C15<br />

− x → <br />

k = 0<br />

g k<br />

15<br />

( X)<br />

f = 2<br />

⎯⎯⎯→ <br />

<br />

x=<br />

2<br />

k= X X 15−<br />

X X<br />

g ( X ) = C15<br />

3 ( −2)<br />

X<br />

k 15−k<br />

( ) = C 3 ( −2)<br />

0 X 15<br />

trong đó <br />

X<br />

<br />

k<br />

k<br />

, k .<br />

− = − .<br />

Sử dụng TABLE, nhập vào máy f ( X ) = 2 X<br />

15−X<br />

và g ( X ) CX ( )<br />

Chọn Start = 0, End = 15, Step = 1.<br />

= 15 3 − 2 X<br />

.<br />

STUDY TIP<br />

Công thức tính hệ số<br />

trong khai triển n-thức<br />

được <strong>đề</strong> cập <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> tại<br />

chủ <strong>đề</strong> 3 trong cuốn<br />

“Công phá Casio”.<br />

F X<br />

Quan sát bảng giá trị, ta thấy tại ( )<br />

7 7<br />

= 128 = 2 = x (do x = 2 ) thì<br />

x= 7→ k= 7 và G( X ) =− 5404164480 là hệ số của số hạng chứa<br />

triển.<br />

Cách 3: Sử dụng công thức tính hệ số khai triển n - thức<br />

Ta có hệ phương trình<br />

Vậy hệ số của số hạng chứa<br />

k0 + k1 = 15 k0<br />

= 8<br />

<br />

<br />

0. k0 + 1. k1 = 7 k1<br />

= 7<br />

( )<br />

7<br />

x trong khai triển là<br />

15! 15!<br />

<br />

x<br />

= ( − ) = ( − ) = −<br />

7!.8! 15 − 7 !.7!<br />

7 8 7 8 7 7 8 7<br />

.3 . 2 .3 . 2 C15.3 .2<br />

7<br />

x trong khai<br />

LOVEBOOK.VN | 13


Đề <strong>thử</strong> sức số 4<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

( 1+<br />

x)<br />

STUDY TIP<br />

n<br />

0<br />

= C n<br />

+ C 1 n.<br />

x<br />

n<br />

+ C . x + .. + C . x<br />

2 2<br />

n<br />

n<br />

n<br />

Câu 17: Đáp án C.<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

Xét khai triển ( ) 10 0 1 2 2 3 3 10 10<br />

Với 2<br />

1 + x = C + C x + C x + C x + ... + C x (*)<br />

10 10 10 10 10<br />

x = thay vào (*) ta được ( ) 10<br />

3 = 1+ 2 = C + 2. C + 2 . C + ... + 2 . C .<br />

10 0 1 2 2 10 10<br />

10 10 10 10<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

Nếu<br />

STUDY TIP<br />

( ) ( 1)<br />

S = f a + f a + +<br />

... + f ( b− 1)<br />

+ f ( b )<br />

thì tổng S được viết<br />

dưới dạng:<br />

b<br />

( )<br />

S = f x .<br />

x=<br />

a<br />

Ta có<br />

10<br />

0 1 2 2 10 10<br />

x<br />

10 10 10 10 10<br />

x=<br />

0<br />

S = C + 2. C + 2 . C + ... + 2 . C = C 2<br />

Câu 18: Đáp án B.<br />

SA<br />

⊥ ( ABC)<br />

<br />

* Ta có AB ( ABC)<br />

SA ⊥ AB và SA ⊥ BC . Vậy A, C đúng.<br />

<br />

BC<br />

( ABC)<br />

* Do ABC vuông tại B nên BC ⊥ AB .<br />

Ta có<br />

đúng.<br />

( )<br />

( ) ( ) ( )<br />

BC ⊥SA,<br />

SA SAB<br />

<br />

BC ⊥ AB, AB SAB BC ⊥ SAB , SB SAB BC ⊥ SB . Vậy B<br />

<br />

<br />

SA AB = A<br />

Câu 19: Đáp án A.<br />

Ta có SA ( ABCD)<br />

⊥ nên A là hình <strong>chi</strong>ếu của S trên mặt phẳng ( )<br />

AD là hình <strong>chi</strong>ếu của SD trên mặt phẳng ( ABCD ) .<br />

( , ) ( , )<br />

SD ABCD = SD AD = SDA (do SDA 90).<br />

Khi đó ( )<br />

x<br />

ABCD . Suy ra<br />

Do<br />

SAD vuông tại A nên<br />

( )<br />

Vậy ( )<br />

SD, ABCD = 60.<br />

Câu 20: Đáp án D.<br />

Ta có<br />

LOVEBOOK.VN | 14<br />

SA a 3<br />

tan SDA = 3 SDA 60<br />

AD<br />

= a<br />

= = .<br />

( )<br />

CD / / AB,<br />

CD SAB<br />

<br />

AB ( SAB)<br />

CD //<br />

( SAB)


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

STUDY TIP<br />

1. Hàm số đa thức liên<br />

tục trên toàn bộ tập số<br />

thực . Hàm số phân<br />

thức hữu tỉ (thương của<br />

hai đa thức) và các hàm<br />

số lượng giác liên tục<br />

trên từng khoảng của<br />

tập xác định của chúng.<br />

2. Cho hàm số<br />

y = f ( x)<br />

xác định trên<br />

khoảng K và x0<br />

K.<br />

Hàm số y = f ( x)<br />

được<br />

gọi là liên tục tại điểm<br />

x<br />

0<br />

nếu<br />

( ) lim ( )<br />

f x = f x ,<br />

hay:<br />

0 x→x<br />

0<br />

0<br />

( ) = ( )<br />

f x0 lim f x<br />

= lim f<br />

+<br />

x→x0<br />

STUDY TIP<br />

Nếu cấp số nhân có số<br />

hạng đầu u<br />

1<br />

và công<br />

bội q, thì số hạng tổng<br />

quát<br />

u<br />

n<br />

được xác định<br />

theo công thức:<br />

un<br />

= u q − với n 2 .<br />

. n 1<br />

1<br />

−<br />

x→x0<br />

( x)<br />

.<br />

( ; ) ( ;( )) ( ;( ))<br />

d CD SA = d CD SAB = d C SAB<br />

3<br />

3 1 a<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết, ta có VS . ABCD<br />

= a VS . ABC<br />

= CS.<br />

ABCD<br />

= và<br />

2 2<br />

.<br />

Lại có<br />

S. ABC C.<br />

SAB ( ( )) SAB<br />

( ( )) 2<br />

a 3<br />

S SAB<br />

= .<br />

4<br />

1<br />

3V<br />

S ABC<br />

V = V = d C; SAB . S d C; SAB = = 2 3a<br />

.<br />

3<br />

V<br />

Vậy ( ) ( ( ))<br />

d SA; CD = d C; SAB = 2 3a<br />

.<br />

Câu 21: Đáp án B.<br />

Gọi<br />

1<br />

u .<br />

u là số hạng đầu và q là công bội của cấp số nhân ( )<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết ta có:<br />

n<br />

SAB<br />

2<br />

( )<br />

( )<br />

3<br />

u4 − u2 = 54 u1. q u1. q 54 <br />

<br />

− = u1. q q − 1 = 54<br />

<br />

4 2<br />

<br />

u<br />

2 2<br />

5<br />

− u3 = 108 <br />

u1. q − u1. q = 108 <br />

u1. q q − 1 = 108<br />

2 2<br />

( ) <br />

( )<br />

u 1. q q − 1 = 54 u1.2. 2 − 1 = 54 u1<br />

= 9<br />

<br />

54 q= 108 q= 2<br />

q<br />

= 2<br />

Câu 22: Đáp án C.<br />

Tập xác định: D = .<br />

thì hàm số y = f ( x)<br />

liên tục trên mỗi khoảng ( − ;0),( 0;1)<br />

* Nếu x 0, x 1<br />

và ( 1; + ) .<br />

* Nếu 0<br />

x = thì ( )<br />

f 0 = 0 và<br />

2<br />

<br />

x<br />

lim f ( x)<br />

= lim = lim x = 0<br />

− − −<br />

x→0 x→0 x x→0<br />

<br />

2<br />

x<br />

lim f ( x)<br />

= lim = lim x = 0<br />

+ + +<br />

x→0 x→0 x x→0<br />

Suy ra f ( 0) = lim f ( x) = lim f ( x) = lim f ( x)<br />

= 0 và hàm số y f ( x)<br />

tại điểm x = 0 .<br />

* Nếu 1<br />

x = thì ( )<br />

− +<br />

x→0 x→0<br />

x→0<br />

f 1 = 1 = 1 và<br />

2<br />

<br />

x<br />

lim f ( x)<br />

= lim = lim x = 1<br />

− − −<br />

x→1 x→1 x x→1<br />

<br />

lim f ( x)<br />

= lim x = 1<br />

+ +<br />

x→1 x→1<br />

Suy ra f ( 1) = lim f ( x) = lim f ( x) = lim f ( x)<br />

= 1 và hàm số y f ( x)<br />

tại điểm x = 1.<br />

− +<br />

x→1 x→1<br />

x→1<br />

Vậy hàm số y = f ( x)<br />

liên tục trên .<br />

= liên tục<br />

= liên tục<br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án A.<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

LOVEBOOK.VN | 15


Đề <strong>thử</strong> sức số 4<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

STUDY TIP<br />

Hàm số y = f ( x)<br />

xác<br />

định trên K:<br />

1. y = f ( x)<br />

là hàm số<br />

chẵn nếu<br />

( )<br />

( − ) = ( )<br />

x D → − x D<br />

<br />

f x f x<br />

2. y = f ( x)<br />

là hàm số<br />

lẻ nếu<br />

( )<br />

( − ) = − ( )<br />

x D → − x D<br />

<br />

f x f x<br />

3. Nếu<br />

( )<br />

( − ) ( )<br />

x D → −x D<br />

<br />

f x f x<br />

thì hàm số f ( x ) không<br />

chẵn, không lẻ.<br />

4. Nếu<br />

x D → ( −x)<br />

D thì<br />

D được gọi là tập đối<br />

xứng.<br />

Các hàm số đã cho <strong>đề</strong>u có tập xác định là D = , khi đó x ( x)<br />

→ − .<br />

* Với A: y( − x) = sin − 2016x + cos ( − 2017x) = sin 2016x + cos2017 x = y( x)<br />

Suy ra hàm số y = sin 2016x + cos2017 x chẵn trên . Chọn A.<br />

* Với B: y( − x) = 2016cos ( − x) + 2017sin ( − x) = 2016cos x − 2017sin x y( x)<br />

Suy ra hàm số y = 2016cos x + 2017sin x không chẵn, không lẻ trên . Loại B.<br />

* Với C:<br />

( − ) = cot ( −2015 ) − 2016sin ( − ) = − cot 2015 + 2016sin = − ( )<br />

y x x x x x y x<br />

Suy ra hàm số y = cot 2015x − 2016sin x lẻ trên . Loại C.<br />

* Với D: y( − x) = tan ( − 2016x) + cot ( − 2017x) = − tan 2016 − cot 2017 x = − y( x)<br />

Suy ra hàm số y = tan 2016x + cot 2017x<br />

lẻ trên . Loại D.<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

Các hàm số <strong>đề</strong>u có tập xác định là nên x ( x)<br />

→ − .<br />

* Với A: Dùng TABLE, nhập hai hàm số f ( X ) = sin ( 2016 X ) + cos ( 2017 X )<br />

và g ( X ) = sin ( − 2016 X ) + cos ( − 2017 X )<br />

STUDY TIP<br />

Cho hàm số f ( x ) có<br />

đạo hàm trên K.<br />

1. Nếu<br />

( )<br />

f ' x 0, x K và<br />

f '( x ) = 0 tại hữu hạn<br />

điểm thì hàm số đồng<br />

biến trên K<br />

2. Nếu<br />

( )<br />

f ' x 0, x K và<br />

f '( x ) = 0 tại hữu hạn<br />

điểm thì hàm số nghịch<br />

biến trên K.<br />

Câu 24: Đáp án A.<br />

g x<br />

= x − 1.<br />

2<br />

2<br />

Đặt f ( x) = x − x − 2 và ( )<br />

Ta có g ( x) = 0 x = 1 và f ( 1)<br />

không xác định, ( )<br />

uy ra đồ thị hàm số y =<br />

Chú ý: Xét hàm số<br />

tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.<br />

Câu 25: Đáp án D.<br />

LOVEBOOK.VN | 16<br />

f − 1 = 0.<br />

2<br />

x −x−2<br />

không có tiệm cận đứng.<br />

2<br />

x −1<br />

y<br />

f ( x)<br />

= . Nếu g( x<br />

0 ) = 0 và ( )<br />

g( x)<br />

f x thì x= x0<br />

là<br />

0<br />

0


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Tập xác định: D = . Đạo hàm y ' x 2 2( m 1) x 2( m 1)<br />

= − − + − .<br />

STUDY TIP<br />

Cho hai số a, b thỏa<br />

mãn 0 a 1; b 0 . Ta<br />

có<br />

1<br />

1. log b= log<br />

a a<br />

b.<br />

<br />

<br />

2. log b = .log<br />

b.<br />

a<br />

<br />

3. log b = log<br />

a a<br />

b.<br />

<br />

a<br />

Do phương trình y ' = 0 có tối đa hai nghiệm.<br />

Để hàm số đồng biến (tăng) trên khi và chỉ khi y' 0, x .<br />

2<br />

( ) ( ) ( )( )<br />

' = m −1 − 2 m −1 0 m−1 m−3 0 1 m 3.<br />

Câu 26: Đáp án A.<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

1 1 1+<br />

2m<br />

log 28 = log 2 .7 = log 2 + = m + = .<br />

2 2 2<br />

2<br />

Ta có 2 ( )<br />

49 7<br />

7<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

Cho<br />

STUDY TIP<br />

a 0, m , n<br />

*<br />

thì:<br />

m<br />

n m n<br />

a<br />

STUDY TIP<br />

Cho số phức z = x + yi<br />

với xy , .<br />

Ta có<br />

= a .<br />

z = 0 x + yi = 0<br />

x<br />

= 0<br />

<br />

y<br />

= 0<br />

Câu 27: Đáp án A.<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

Ta có<br />

1 1 5 1 1 5 5<br />

+ +<br />

3 6 5 2 3 6 2 3 6 3<br />

x. x. x = x . x . x = x = x .<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

STUDY TIP<br />

Ngoài ra, bài toán này<br />

còn có thể được tư duy<br />

nhanh như sau:<br />

* Loại ngay hai phương<br />

án A, B vì a, b cần tìm<br />

phải cùng đồng thời<br />

thỏa mãn bài toán.<br />

* a = 5, b= − 2 thì<br />

phương trình có dạng<br />

z<br />

2<br />

+ 5z− 2 = 0 và có hai<br />

nghiệm thực z1,<br />

z<br />

2<br />

phân<br />

biệt. Loại C.<br />

Câu 28: Đáp án C.<br />

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

, y g ( x)<br />

= liên tục<br />

trên đoạn ab ; và hai đường thẳng x = a,<br />

x = b ( a<br />

b) được tính theo công<br />

thức:<br />

Câu 29: Đáp án D.<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

b<br />

<br />

a<br />

( ) ( )<br />

S = f x −g x dx<br />

LOVEBOOK.VN | 17


Đề <strong>thử</strong> sức số 4<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Do z0 = 1+ 2i<br />

là một nghiệm phức của phương trình<br />

2<br />

z az b<br />

2<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

2<br />

z az b i a i b a b a i<br />

+ + = 0 nên ta có<br />

0<br />

+<br />

0+ = 0 1+ 2 + 1+ 2 + = 0 + − 3 + 2 + 4 = 0<br />

a + b − 3 = 0 b<br />

= 5<br />

<br />

2a+ 4 = 0 a<br />

= −2<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay:<br />

Loại ngay hai phương án A, B vì các giá trị a, b cần tìm phải cùng đồng thời thỏa<br />

mãn yêu cầu bài toán.<br />

STUDY TIP<br />

Trong không gian Oxyz,<br />

cho điểm ( ; ; )<br />

M x y z .<br />

0 0 0<br />

1. Điểm M<br />

1<br />

đối xứng<br />

với M qua mặt phẳng<br />

( Oxy ) có tọa độ<br />

( ; ; )<br />

M x y z .<br />

1 0 0 0<br />

2. Điểm M<br />

2<br />

đối xứng<br />

với M qua mặt phẳng<br />

( Oyz ) có tọa độ<br />

( ; ; )<br />

M − x y z .<br />

2 0 0 0<br />

3. Điểm M<br />

3<br />

đối xứng<br />

với M qua mặt phẳng<br />

( Oxz ) có tọa độ<br />

( ; ; )<br />

M x − y z .<br />

3 0 0 0<br />

STUDY TIP<br />

Nếu hàm số y = f ( x)<br />

đơn điệu (đồng biến<br />

hoặc nghịch biến) trên<br />

D thì phương trình<br />

f ( x ) = 0 có không quá<br />

một nghiệm trên D.<br />

Câu 30: Đáp án C.<br />

Gọi điểm H là hình <strong>chi</strong>ếu của A( 4;1; − 2)<br />

trên mặt phẳng ( Oxz ) , khi đó<br />

H ( 4;0; − 2)<br />

.<br />

Điểm<br />

trung điểm<br />

A ' đối xứng với ( 4;1; 2)<br />

Câu 31: Đáp án C.<br />

A − qua mặt phẳng ( Oxz ) nên ( 4;0; 2)<br />

H − là<br />

AA '. Khi đó A' ( 2 x − x ;2 y − y ;2z − z ) → A' ( 4; −1; − 2)<br />

.<br />

2<br />

Đặt t sin x( t 0;1<br />

)<br />

= , PT trở thành<br />

1−2<br />

Xét hàm số ( )<br />

f t<br />

t<br />

H A H A H A<br />

2<br />

t<br />

= + 3 − 4 trên 0;1 .<br />

3<br />

<br />

2 2<br />

<br />

3 3<br />

nghịch biến trên <br />

nghiệm trên 0;1 .<br />

t<br />

t<br />

t 1−t t 2<br />

1−2t<br />

2 3 4.3 3 4 0<br />

+ = + − =<br />

3<br />

<br />

Đạo hàm ( ) 1 − 2 t<br />

f ' t = .ln − 2.3 .ln3 0, t<br />

0;1<br />

Nhận thấy f ( )<br />

0;1 . Như vậy phương trình ( ) 0<br />

0<br />

2<br />

1−2.0<br />

0 = + 3 − 4 = 0<br />

<br />

3<br />

<br />

nghiệm t = 0 0;1<br />

. Suy ra sin x = 0 x k,<br />

( k )<br />

(1)<br />

. Suy ra hàm số f ( t )<br />

f t = có không quá một<br />

nên phương trình ( 1 ) có duy nhất một<br />

= .<br />

LOVEBOOK.VN | 18


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Cho <br />

x −2017;2017 → −2017 k<br />

2017 → −642,03... k 642,03... Do<br />

k nên k −642; −641; − 640;...;640;641;642 . Vậy có tất cả<br />

642 −( − 642)<br />

+ 1= 1285 giá trị k nguyên thỏa mãn.<br />

Vậy phương trình đã cho có 1285 nghiệm trên − 2017;2017 .<br />

Câu 32: Đáp án A.<br />

1 2 2017 1 2 3 2017<br />

1 1 1 2 3 4 <strong>2018</strong> <br />

2017! 1 1 ... 1 2017! ... <br />

1 2 2017 1 2 3 2017 <br />

( ) + + + = ( )<br />

1 2 3 2017 2017 2017<br />

2 .3 .4 ....<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

= 2017! . = 2017! . = 2017!. = <strong>2018</strong><br />

( ) ( )<br />

1 2 3 2017<br />

1.2 .3 ...2017 1.2.3...2017 2017!<br />

Suy ra a = <strong>2018</strong>; b= 2017 .<br />

2017<br />

STUDY TIP<br />

Cho hàm số y = a<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

u x<br />

u x<br />

→ y ' = u ' x . a .ln a<br />

Câu 33: Đáp án B.<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

+ x + x x<br />

y' = 1 + x '.3 .ln3 = 3 .ln3 = 3.3 .ln3 .<br />

Ta có ( )<br />

1 1<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

Câu 34: Đáp án C.<br />

Ta có<br />

= − − . Để hàm số đạt cực trị tại hai điểm x1,<br />

x<br />

2<br />

thì phương<br />

2<br />

y ' x 2ax 3a<br />

trình y ' = 0 phải có hai nghiệm phân biệt<br />

2<br />

a<br />

0<br />

x1, x2<br />

' = a + 3a = a ( a + 3)<br />

0 .<br />

a<br />

−3<br />

<strong>Có</strong><br />

( )<br />

( )<br />

2 2<br />

y' x1 = 0 x 1<br />

− 2ax1 − 3a = 0 x 1<br />

= 2ax1<br />

+ 3a<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

y' x2 = 0 x 2<br />

− 2ax2 − 3a = 0 x 2<br />

= 2ax2<br />

+ 3a<br />

Theo định lý Vi-ét ta có<br />

Từ<br />

x1+ x2<br />

= 2a<br />

<br />

x1x<br />

2=−3a<br />

( )<br />

x + 2ax + 9a a 2a x + x + 12a<br />

a<br />

+ = 2 + = 2<br />

a x + 2ax + 9a a 2a x + x + 12a<br />

2 2 2<br />

1 2<br />

1 2<br />

2 2 2<br />

2 1 1 2<br />

( )<br />

LOVEBOOK.VN | 19


Đề <strong>thử</strong> sức số 4<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

STUDY TIP<br />

Cho hàm số bậc ba<br />

dạng<br />

3 2<br />

y = ax + bx + cx + d ,<br />

( a 0)<br />

. Để xác định<br />

phương trình đường<br />

thẳng đi qua hai điểm<br />

cực trị của đồ thị hàm<br />

số, ta thực hiện một<br />

trong các cách sau:<br />

1. Thực hiện phép <strong>chi</strong>a<br />

y cho y ' , ta được<br />

thương là q( x ) và đa<br />

thức dư là r( x ) . Tức là<br />

( ) ( )<br />

y = y '. q x + r x . Khi<br />

đó phương trình đường<br />

thẳng đi qua hai điểm<br />

cực trị là y r ( x)<br />

= .<br />

2. Áp dụng công thức:<br />

( )<br />

r x<br />

STUDY TIP<br />

Bất đẳng thức Cauchy<br />

áp dụng cho hai số<br />

dương a, b là:<br />

a + b 2 ab .<br />

Dấu “=” xảy ra khi và<br />

chỉ khi a= b.<br />

y'. y''<br />

= y − .<br />

18a<br />

3. Áp dụng công thức:<br />

2 2<br />

4 + 12 4 + 12<br />

2 2<br />

a a a a a<br />

a a a a a<br />

+ = 2 + = 2.<br />

4 + 12 4 + 12<br />

a − − + thì 4 a + 12 a<br />

0 và 0 . Áp dụng bất đẳng<br />

a 4a<br />

+ 12<br />

Với ( ; 3) ( 0; )<br />

thức Cauchy cho hai số dương 4a + 12<br />

a<br />

a<br />

và 4 a + 12<br />

ta có:<br />

4a + 12 a 4a + 12 a<br />

+ 2 . = 2.<br />

a 4a + 12 a 4a<br />

+ 12<br />

4a+<br />

12 a<br />

= 4a + 12 = a 15a + 96a<br />

+ 144 = 0<br />

a 4a+<br />

12<br />

Dấu “=” xảy ra ( ) 2 2 2<br />

12<br />

a =−<br />

5 <br />

a =−4<br />

( L)<br />

( tm)<br />

Câu 35: Đáp án B.<br />

. Vậy<br />

0<br />

4<br />

a0 −7; − 3 .<br />

a =− là giá trị cần tìm, suy ra ( )<br />

2<br />

Đạo hàm y x 2 mx ( m 2 ) ( m) ( m<br />

2<br />

)<br />

' = 3 − 6 + 3 −1 ; ' = −3 −9 − 1 = 9 . Suy ra phương<br />

trình y ' = 0 có hai nghiệm phân biệt<br />

3m<br />

+ 3<br />

<br />

x1<br />

= = m+<br />

1<br />

3<br />

<br />

3m<br />

− 3<br />

x2<br />

= = m−1<br />

3<br />

Vậy đồ thị hàm số đã cho luôn có hai điểm cực trị với mọi m.<br />

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là<br />

y = − 2x + 3m<br />

− 1.<br />

Suy ra tọa độ hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho là A( m 1; m 3)<br />

( 1; m 1)<br />

B m − + .<br />

Yêu cầu bài toán<br />

OAB vuông tại O OAOB . = 0<br />

m<br />

=−1<br />

( m + 1)( m − 1) + ( m − 3)( m + 1) = 0 ( m + 1)( 2m<br />

− 4)<br />

= 0 .<br />

m<br />

= 2<br />

+ − và<br />

Sử dụng MTCT để xác định phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị<br />

của đồ thị hàm số:<br />

2 2<br />

Ta có ( )<br />

y' = 3x − 6mx + 3 m − 1 ; y'' = 6x − 6m<br />

. Đưa máy tính về chế độ CMPLX<br />

và nhập vào máy biểu thức<br />

y'. y''<br />

y − (coi x = X ; m = Y ).<br />

18a<br />

.<br />

LOVEBOOK.VN | 20


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

STUDY TIP<br />

Giả sử một số tự nhiên<br />

A có n chữ số, khi đó ta<br />

có công thức<br />

<br />

<br />

n= log A + 1.<br />

Trong đó log A là kí<br />

hiệu phần nguyên của<br />

log A . Trong MTCT,<br />

để lấy phần nguyên của<br />

một số, ta dùng lệnh<br />

Int: .<br />

Ấn , máy hỏi X? Nhập . Máy hỏi Y? Nhập<br />

Máy hiện kết quả bằng 299 − 2i .<br />

Phân tích kết quả: 299 − 2i = 3.100 −1− 2i = 3m −1− 2x<br />

. Suy ra phương trình<br />

đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là y = − 2x + 3m<br />

− 1.<br />

Câu 36: Đáp án D.<br />

Xét khai triển ( ) <strong>2018</strong> 0 <strong>2018</strong> 1 2017 2 2016 2 <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

Chọn x= 3, y = 2 ta có:<br />

Vậy số chữ số của<br />

x + y = C x + C x + C x y + ... + C y<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

5 = C 3 + C 3 2+ C 3 2 + ... + C 2 = M<br />

<strong>2018</strong> 0 <strong>2018</strong> 1 2017 2 2016 2 <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong><br />

M = 5 là M <strong>2018</strong> <br />

Nhập vào màn hình ( ( ))<br />

Int <strong>2018</strong> log 5 + 1:<br />

log + 1= log5 + 1= <strong>2018</strong>.log5 + 1<br />

Máy hiện kết quả bằng 1411.<br />

Câu 37: Đáp án D.<br />

3<br />

Ta có y ' = 4ax + 2 bx → y '( − 1)<br />

= −4a − 2b<br />

. Phương trình tiếp tuyến của ( )<br />

điểm A( − 1;0 ) là đường thẳng<br />

( ) ( ) ( )<br />

d : y = y ' − 1 . x + 1 y = −4a − 2b x − 4a − 2b<br />

.<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng d và đồ thị ( C ) là:<br />

( ) ( )<br />

4 2 4 2<br />

ax bx c a b x a b ax bx a b x a b c<br />

(*)<br />

C tại<br />

+ + = − 4 + 2 − 4 − 2 + + 4 + 2 + 4 + 2 + = 0<br />

Quan sát đồ thị, ta thấy đường thẳng d cắt đồ thị ( C ) tại hai điểm có hoành độ<br />

x= 0, x= 2 nên phương trình (*) có hai nghiệm x= 0, x= 2 .<br />

STUDY TIP<br />

Diện tích hình phẳng<br />

giới hạn bởi đồ thị hàm<br />

số y f ( x)<br />

= , y = g ( x)<br />

ab ; <br />

liên tục trên đoạn <br />

và hai đường thẳng<br />

x = a;<br />

x = b ( a<br />

b) là:<br />

Suy ra<br />

4a + 2b + c = 0 4a + 2b + c = 0<br />

<br />

<br />

<br />

16a + 4b + 2( 4a + 2b)<br />

+ 4a + 2b + c = 0 28a + 10b + c = 0<br />

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng d, đồ thị ( C ) và hai đường thẳng<br />

2<br />

4 2 28<br />

x= 0, x= 2 là S = ( −4a − 2b) x − 4a − 2b − ( ax + bx + c)<br />

dx =<br />

5<br />

0<br />

(1)<br />

LOVEBOOK.VN | 21


Đề <strong>thử</strong> sức số 4<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

2<br />

4 2<br />

−4a − 2b x − 4a − 2b − ax −bx − cdx<br />

=<br />

<br />

0<br />

<br />

( )<br />

<br />

28<br />

5<br />

2<br />

a 5 b 3 2<br />

<br />

− x − x − a + b x − a + b + c x =<br />

<br />

<br />

28<br />

( 2 ) ( 4 2 )<br />

5 3 <br />

5<br />

32 8b<br />

28 112 32 28<br />

− a − − 4( 2a + b) − 2( 4a + 2b + c)<br />

= − a + b + 2c<br />

= (2)<br />

5 3 5 5 3 5<br />

Giải hệ phương trình gồm (1) và (2) ta tìm được: a = − 1, b = 3, c = − 2 .<br />

0<br />

STUDY TIP<br />

Cho hình phẳng D giới<br />

hạn bởi đường cong bậc<br />

hai f ( x; y ) = 0. Để tính<br />

thể tích<br />

V<br />

y<br />

của khối<br />

tròn xoay thu được khi<br />

quay hình phẳng D<br />

quanh trục Oy, ta làm<br />

như sau:<br />

1. Tách đường cong bậc<br />

hai f ( x; y ) = 0 thành<br />

hai đường cong<br />

<br />

<br />

<br />

( C1) : x = f1( y)<br />

( C ) : x = f ( y)<br />

2 2<br />

và giả<br />

sử 0 f ( y) f ( y)<br />

.<br />

2 1<br />

2. Dựa vào giả <strong>thi</strong>ết xác<br />

định hai cận<br />

x = a,<br />

x = b . Khi đó:<br />

y<br />

STUDY TIP<br />

Quãng đường S( t ) là<br />

nguyên hàm của vận tốc<br />

v( t ) tại thời điểm t.<br />

Tức là:<br />

S t<br />

( ) ( )<br />

= v t dt .<br />

b<br />

2 2<br />

1 ( ) 2 ( ) <br />

<br />

a<br />

V = f y − f y dy<br />

Suy ra ( )<br />

4 2<br />

là:<br />

C : y = − x + 3x<br />

− 2 và d : y = −2x<br />

− 2. Diện tích hình phẳng cần tính<br />

0 0 0<br />

4 2 4 2 4 2<br />

( 3 2) ( 2 2) 3 2 ( 3 2 )<br />

S = − x + x − − − x − dx = − x + x + xdx = x − x − x dx<br />

−1 −1 −1<br />

0<br />

5<br />

x<br />

3 2<br />

= − x − x =<br />

1<br />

(đvdt).<br />

5 5<br />

−1<br />

Câu 38: Đáp án B.<br />

Gọi S( t ) là quãng đường mà chất điểm đi được sau t giây đầu tiên. Khi đó S( t )<br />

là nguyên hàm của vận tốc v( t) = t 2 . e −t . Hay ( ) = ( ) =<br />

2 .<br />

2<br />

u<br />

= t du<br />

= 2tdt<br />

→ 2 .<br />

−t<br />

→ = − + +<br />

−t<br />

<br />

dv = e dt v<br />

=− e<br />

<br />

Đặt ( )<br />

Đặt<br />

LOVEBOOK.VN | 22<br />

.<br />

−t<br />

S t v t dt t e dt<br />

2 −t<br />

−t<br />

S t t e t e dt<br />

u1 = t du1<br />

= dt<br />

−t −t −t −t −t<br />

→ t. e dt t. e e dt t.<br />

e e C<br />

−t<br />

→ = − + = − − +<br />

−t<br />

dv1 = e dt v1<br />

= −e<br />

<br />

Vậy ( ) 2 −t −t −t −t<br />

. 2 ( . ) ( 2<br />

1<br />

2 2)<br />

S t = − t e + −t e − e + C = − e t + t + + C .<br />

Câu 39: Đáp án C.<br />

x= 1+ 1−<br />

y<br />

2<br />

y = 2x − x x − 1 = 1− y <br />

x<br />

= 1 − 1 − y<br />

Ta có ( ) 2<br />

với y 1.<br />

1<br />

Thể tích khối tròn xoay cần tính là:<br />

y<br />

= ( 1− 1− ) − ( 1− 1−<br />

)<br />

1<br />

2 8<br />

= 4 1− ydt = 4 . = (đvtt).<br />

3 3<br />

0<br />

2 2<br />

V y y dy<br />

<br />

<br />

0<br />

1


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Câu 40: Đáp án A.<br />

STUDY TIP<br />

1. Cho hai đường thẳng<br />

và ' chéo nhau.<br />

Nếu mặt phẳng ( P )<br />

thỏa mãn<br />

Thì<br />

STUDY TIP<br />

Với hai số phức z1,<br />

z<br />

2<br />

ta<br />

có:<br />

z<br />

z<br />

( P)<br />

<br />

( P)<br />

//( P)<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

( ; ') ( ;( ))<br />

d = d P .<br />

Trên chọn một điểm<br />

M tùy ý, khi đó:<br />

d ( ; ')<br />

=<br />

( ;( )) = ( ;( ))<br />

d P d M P<br />

2. Nếu tứ diện OABC có<br />

OA, OB, OC đôi một<br />

vuông góc với nhau thì<br />

khoảng cách h từ điểm<br />

O đến mặt phẳng<br />

( ABC ) được xác đinh<br />

theo công thức:<br />

1<br />

z<br />

=<br />

z<br />

1<br />

2 2<br />

'<br />

Từ<br />

z<br />

z z<br />

z a bi z a b a b<br />

z z z<br />

1 1 1 2 2 2 2<br />

= = + → = = = + → + =<br />

2 2 2<br />

z1−<br />

z2 z − z z<br />

37 2 37<br />

= = − = z − = → a − + b =<br />

z z z<br />

4 4<br />

1 2 1<br />

Từ 1 1 ( 1) 2<br />

2 2 2<br />

Ta có hệ phương trình sau<br />

2 2 9 2 2 9 2 2 9<br />

a + b = a + b = a + b =<br />

16 16 16<br />

<br />

2 2 37 2<br />

2 7 3<br />

( a− 1) + b = ( a −1)<br />

− a = − 2a<br />

=<br />

<br />

16 4 <br />

4<br />

3<br />

a =−<br />

8<br />

3 3 3 3<br />

<br />

2 . Vậy b= → b = .<br />

2 9 3 27<br />

8 8<br />

b = − − =<br />

<br />

16 8 64<br />

Câu 41: Đáp án C.<br />

Giả sử các kích thước của hình hộp chữ nhật là AB = x , AD = y , AA'<br />

= z .<br />

Trong đó x, y, z 0 . Để <strong>giải</strong> bài toán, ta phân tích từng dữ kiện có trong <strong>đề</strong> bài.<br />

1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và BC ' bằng 2 a 5 .<br />

5<br />

Ta có<br />

AB<br />

// CD<br />

<br />

CD ( A' B ' CD)<br />

AB / / A' B ' CD d AB; B ' C = d AB; A' B ' CD<br />

<br />

AB<br />

( A'<br />

B ' CD)<br />

( ) ( ) ( )<br />

3<br />

4<br />

( )<br />

2a<br />

5<br />

= d ( A; ( A' B ' CD)<br />

) = AH = . với H là hình <strong>chi</strong>ếu của A trên AD. '<br />

5<br />

1 1 1 1 1 5<br />

AH = AA' + AD y + z = 4a<br />

(1)<br />

Từ<br />

2 2 2 2 2 2<br />

2. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và AB ' bằng 2 a 5 .<br />

5<br />

Tương tự, ta chứng minh được<br />

LOVEBOOK.VN | <strong>23</strong>


Đề <strong>thử</strong> sức số 4<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

( ) ( ) = ( ( ))<br />

BC / / AB ' C ' D d BC; AB ' d BC; AB ' C ' D<br />

hình <strong>chi</strong>ếu của B trên<br />

AB ' .<br />

1 1 1 1 1 5<br />

BK = BA + BB ' x + z = 4a<br />

(2)<br />

Từ<br />

2 2 2 2 2 2<br />

2a<br />

5<br />

= BK = với K là<br />

5<br />

3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BD ' là<br />

a 3<br />

3<br />

Gọi O<br />

= AC BD O là trung điểm của BD. Gọi I là trung điểm của DD '<br />

thì OI là đường trung bình của BDD ' OI / / BD ' BD '/ / ( ACI )<br />

( '; ) ( ';( )) ( ';( )) ( ;( ))<br />

d BD AC = d BD ACI = d D ACI = d D ACI . Ta thấy DI,<br />

DA, DC đôi một vuông góc với nhau nên:<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

( ;( )) DA DC DI DA DC DD ' x y z a<br />

2<br />

d D ACI<br />

(3)<br />

1 1 1 1 1 1 4 1 1 4 3<br />

= + + = + + + + =<br />

Giải hệ phương trình gồm (1), (2) và (3) ta tìm được: x = y = z, z = 2a<br />

.<br />

3<br />

Vậy thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho là V = xyz = a. a.2a = 2a<br />

(đvtt).<br />

.<br />

STUDY TIP<br />

Cho một cung tròn AB<br />

có bán kính bằng R, số<br />

đo là rad. Khi đó độ<br />

dài của cung AB được<br />

tính theo công thức:<br />

AB<br />

= .<br />

R .<br />

Câu 42: Đáp án D.<br />

<br />

2 rad<br />

Cung AB có bán kính OA = 4( dm)<br />

và số đo bằng ( )<br />

AB<br />

<br />

= .4 = 2<br />

( dm)<br />

.<br />

2<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết ta có đỉnh của hình nón là O, đường sinh OA 4( dm)<br />

hình nón là C 2<br />

( dm)<br />

= = .<br />

AB<br />

Gọi I là tâm đáy, khi đó bán kính đáy của hình nón là<br />

Do<br />

OIA vuông tại I nên ta có<br />

nên có độ dài là<br />

= và chu vi đáy<br />

C 2<br />

r = IA = <br />

1<br />

2<br />

= 2<br />

= (dm).<br />

2 2 2 2 2<br />

OA = OI + IA h = OI = OA − IA<br />

2 2<br />

h = 4 − 1 = 15 3,873 (dm).<br />

Câu 43: Đáp án C.<br />

STUDY TIP<br />

Khối bát điện <strong>đề</strong>u cạnh<br />

bằng a có thể tích được<br />

tính theo công thức:<br />

x y z<br />

Ta có x + y + z = 3 + + = 1. Suy ra tập hợp các điểm M ( x; y;<br />

z ) là 8<br />

3 3 3<br />

x y z x y z x y z<br />

mặt chắn có phương trình: + + = 1; + + = 1; + + = 1;<br />

3 3 3 −1 −3 −3 −3 −3 3<br />

x y z x y z x y z x y z x y z<br />

+ + = 1; + + = 1; + + = 1; + + = 1; + + = 1.<br />

−3 3 −3 3 −3 −3 −3 3 3 3 −3 3 3 3 −3<br />

LOVEBOOK.VN | 24


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Các mặt chắn này cắt các trục Ox, Oy, Oz tại các điểm<br />

( −3;0;0 ), ( 3;0;0 ), ( 0; − 3;0)<br />

, D( 0;3;0 ), E ( 0;0; 3 ), F ( 0;0;3)<br />

A B C<br />

Từ đó, tập hợp các điểm ( ; ; )<br />

bát diện <strong>đề</strong>u EACBDF (hình vẽ) cạnh bằng 3 2.<br />

− .<br />

M x y z thỏa mãn x + y + z = 3 là các mặt bên của<br />

STUDY TIP<br />

Cho mặt cầu ( S ) tâm I,<br />

bán kính R. Mặt phẳng<br />

( P ) cách I một khoảng<br />

bằng h và ( P ) cắt ( S )<br />

theo giao tuyến là một<br />

đường tròn có bán kính<br />

r. Ta có hệ thức sau:<br />

2 2 2<br />

R = h + r .<br />

( ) 3<br />

3 2 . 2<br />

Thể tích khối bát diện <strong>đề</strong>u là V = = 36 (đvtt).<br />

3<br />

Câu 44: Đáp án D.<br />

Mặt cầu ( S ) có tâm ( 1; 2;3)<br />

I − và bán kính 5<br />

( Q ) có phương trình là 2x 2y z m 0, ( m 17)<br />

+ − + = .<br />

R = . Mặt phẳng ( Q) //( )<br />

P nên<br />

Mặt phẳng ( Q ) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính r, chu<br />

vi bằng 6 nên 2r= 6<br />

r= 3.<br />

2 2 2 2<br />

Khoảng cách từ I đến mặt phẳng ( Q ) là d ( I ( Q)<br />

) R r<br />

Khi đó<br />

( )<br />

( )<br />

; = − = 5 − 3 = 4 .<br />

( L)<br />

( )<br />

2.1+ 2. −2 − 3+ m<br />

m<br />

− 5 = 12 m=<br />

17<br />

= 4 m − 5 = 12 <br />

2 2 2<br />

<br />

2 + 2 + −1<br />

m − 5 = − 12 <br />

m =−7<br />

tm<br />

Vậy phương trình mặt phẳng ( )<br />

Câu 45: Đáp án A.<br />

Q là 2x + 2y − z − 7 = 0 .<br />

<strong>Có</strong> tất cả 15 điểm được tô màu gồm 4 đỉnh của tứ diện, 6 trung điểm của 6 cạnh,<br />

4 trọng tâm của 4 mặt bên và 1 trọng tâm của tứ diện.<br />

Không gian mẫu là “Chọn ngẫu nhiên 4 trong số 15 điểm đã tô màu”. Số phần tử<br />

4<br />

của không gian mẫu là n( ) = C 15<br />

.<br />

Gọi A là biến cố “4 điểm được chọn đồng phẳng”. Suy ra A là biến cố “4 điểm<br />

được chọn là 4 đỉnh của một hình tứ diện”. Để xác định số kết quả thuận lợi cho<br />

biến cố A ta xét các trường hợp sau:<br />

a. 4 điểm cùng thuộc “một mặt bên của tứ diện”<br />

Một mặt bên có 7 điểm được tô màu nên số cách chọn 4 điểm (đồng phẳng) trên<br />

một mặt bên là<br />

4<br />

C<br />

7<br />

(cách).<br />

<strong>Có</strong> tất cả 4 mặt bên nên số cách chọn thỏa mãn trường hợp a. là<br />

4<br />

4.C<br />

7<br />

(cách).<br />

b. 4 điểm cùng thuộc mặt phẳng “chứa 1 cạnh của tứ diện và trung điểm của cạnh<br />

đối diện:.<br />

Mặt phẳng đó có 7 điểm được tô màu nên số cách chọn 4 điểm (đồng phẳng) trên<br />

mỗi mặt là<br />

4<br />

C<br />

7<br />

(cách).<br />

LOVEBOOK.VN | 25


Đề <strong>thử</strong> sức số 4<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Hình tứ diện có 6 cạnh nên có tất cả 6 mặt như thế. Số cách chọn 4 điểm thỏa<br />

mãn trường hợp b. là<br />

4<br />

6C<br />

7<br />

(cách).<br />

c. 4 điểm cùng thuộc mặt phẳng “chứa 1 đỉnh và đường trung bình của tam giác<br />

đối diện đỉnh đó”.<br />

Mặt phẳng đó có 5 điểm được tô màu nên số cách chọn 4 điểm (đồng phẳng) trên<br />

mỗi mặt là<br />

4<br />

C<br />

5<br />

(cách).<br />

Do mỗi mặt bên là một tam giác có 3 đường trung bình, nên mỗi đỉnh có tương<br />

ứng 3 mặt phẳng như thế (chứa đỉnh và đường trung bình). Mà tứ diện có 4 đỉnh<br />

nên có tất cả 3.4 = 12 mặt phẳng ở trường hợp c.<br />

Vậy số cách chọn thỏa mãn trường hợp c. là<br />

4<br />

12C<br />

5<br />

(cách).<br />

d. 4 điểm cùng thuộc mặt phẳng “chứa 2 đường nối 2 trung điểm của các cạnh<br />

đối diện”.<br />

<strong>Có</strong> 3 đường nối 2 trung điểm của các cạnh đối diện. Số mặt phẳng được tạo thành<br />

từ 2 trong 3 đường đó là<br />

2<br />

C<br />

3<br />

(mặt phẳng).<br />

Mỗi mặt phẳng như thế có 5 điểm được tô màu nên số cách chọn 4 điểm (đồng<br />

phẳng) là<br />

4<br />

C<br />

5<br />

(cách).<br />

Vậy số cách chọn thỏa mãn trường hợp d. là<br />

C . C (cách).<br />

2 4<br />

3 5<br />

n A = 4C + 6C + 12 C + C . C = 425 .<br />

Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là ( )<br />

4 4 4 2 4<br />

Vậy xác suất cần tính là P( A) P( A)<br />

Câu 46: Đáp án A.<br />

7 7 5 3 5<br />

( )<br />

( )<br />

= 425 188<br />

1 − = n A<br />

1 − 1<br />

n<br />

= − C<br />

= .<br />

173<br />

1. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD<br />

Ta có , ,<br />

( )<br />

vuông tại B.<br />

CB ⊥ AB CB ⊥ SA AB SA = A CB ⊥ SAB CB ⊥ SB SBC<br />

Lại có , ,<br />

( )<br />

vuông tại D.<br />

CD ⊥ AD CD ⊥ SA AD SA = A CD ⊥ SAD CD ⊥ SD SDC<br />

Mặt khác SA ⊥ ( ABCD)<br />

SA ⊥ AC SAC vuông tại A.<br />

4<br />

15<br />

STUDY TIP<br />

Diện tích mặt cầu có<br />

bán kính R được tính<br />

theo công thức:<br />

S = 4<br />

R<br />

2<br />

Gọi I là trung điểm của SC. Các tam giác: SAC, SBC,<br />

SDC lần lượt vuông<br />

tại các đỉnh A, B và D nên<br />

tiếp hình chóp S.ABCD có tâm I, bán kính<br />

2. Tính diện tích mặt cầu<br />

LOVEBOOK.VN | 26<br />

1<br />

IS = IA = IB = IC = ID = SC . Vậy mặt cầu ngoại<br />

2<br />

1<br />

R = SC .<br />

2


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

( ) ( )<br />

Ta có ( )<br />

Do<br />

SC, ABCD = SC, AC = SCA = 60 .<br />

ADC vuông tại A nên<br />

2<br />

1 2SADC<br />

a 3<br />

S?A<br />

C<br />

= AD. CD AD = = = a 3<br />

2<br />

CD a<br />

( ) 2<br />

2 2 2<br />

AC = AD + CD = a 3 + a = 2a<br />

.<br />

2a<br />

Mà AC = SC.cos SCA SC = = 4a<br />

.<br />

cos60<br />

Vậy bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là<br />

diện tích mặt cầu là ( ) 2<br />

2 2<br />

= = = (đvdt).<br />

S 4 R 4 . 2a 16 a<br />

SC 4a<br />

R = = = 2a<br />

và<br />

2 2<br />

Cho<br />

STUDY TIP<br />

n<br />

n−1<br />

( )<br />

f x = a x + a x + ...<br />

n<br />

n−1<br />

+ a x + a<br />

1 0<br />

Nếu phương trình f ( x ) = 0<br />

có n nghiệm x1, x2,..., x<br />

n<br />

thì<br />

( ) = ( − )( − )<br />

( x−<br />

x )<br />

f x a x x ...<br />

1<br />

x x2 n<br />

Câu 47: Đáp án D.<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết, ta có số lượng vi khuẩn ban đầu là A = 250 con và sau t = 12 giờ thì<br />

số lượng vi khuẩn là N = 1500 con.<br />

Áp dụng công thức<br />

N<br />

= A. e<br />

rt<br />

ta có:<br />

12r<br />

12r<br />

ln 6<br />

1500 = 250. e e = 6 r = .<br />

12<br />

Sau khoảng thời gian là t 0<br />

giờ, số lượng vi khuẩn tăng gấp 216 lần số lượng vi<br />

khuẩn ban đầu nên<br />

giờ.<br />

Câu 48: Đáp án C.<br />

Ta có ( z ) ( z i)<br />

ln 6<br />

12<br />

ln 6 . t<br />

rt<br />

0<br />

0 12<br />

216 A = A. e e = 216 . t0 = ln 216 t0<br />

= 36<br />

4<br />

z −1<br />

4 4<br />

= − − − =<br />

<br />

2z−i<br />

1 1 2 0<br />

Phương trình f ( z ) = 0 có 4 nghiệm nên<br />

( ) 15( )( )( )( )<br />

f z = z − z z − z z − z z − z .<br />

Do 2 1<br />

1 2 3 4<br />

i =− nên z 2 1 z 2 i 2<br />

( z i)( z i)<br />

+ = − = − + . Từ đó ta có:<br />

4 4<br />

. Đặt f ( z) ( z 1) ( 2z<br />

1)<br />

= − − − .<br />

( )( )( )( ) . ( )( )( )( )<br />

P = z −i z −i z −i z − i z + i z + i z + i z + i <br />

1 2 3 4 1 2 3 4 <br />

( i z )( i z )( i z )( i z ) . ( i z )( i z )( i z )( i z )<br />

= − − − − − − − − − − − − <br />

1 2 3 4 1 2 3 4 <br />

( ) ( − ) ( − ) − ( − ) ( − − ) − ( − − )<br />

4 4 4 4<br />

f i f i i 1 2i 1 i 1 2i<br />

1 13<br />

P = . = .<br />

= .<br />

15 15 15 15 5<br />

Câu 40: Đáp án A.<br />

1. Tìm tọa độ tâm I ngoại tiếp tứ diện OABC<br />

LOVEBOOK.VN | 27


Đề <strong>thử</strong> sức số 4<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

STUDY TIP<br />

Cho điểm M ( x ; y ; z )<br />

và mặt phẳng<br />

0 0 0<br />

( P) : Ax + By + Cz + D = 0<br />

, ( A 2 B 2 C<br />

2 0)<br />

+ + .<br />

Khoảng cách từ điểm M<br />

đến mặt phẳng ( P)<br />

là:<br />

( ;( P)<br />

)<br />

d M<br />

STUDY TIP<br />

Một số điều cần ghi<br />

nhớ:<br />

1. Để xác định tâm của<br />

mặt cầu ngoại tiếp hình<br />

chóp S. A1A<br />

2... A<br />

n<br />

, ta xác<br />

định giao điểm của trục<br />

của đa giác đáy và mặt<br />

phẳng trung trực của<br />

một cạnh bên bất kì.<br />

Trong đó:<br />

- Trục của đa giác đáy<br />

là đường thẳng đi qua<br />

tâm đường tròn ngoại<br />

tiếp đa giác đáy, và<br />

vuông góc với mặt<br />

phẳng chứa đa giác đáy.<br />

- Mặt phẳng trung trực<br />

của một cạnh bên là mặt<br />

phẳng vuông góc và<br />

chứa trung điểm của<br />

cạnh bên đó.<br />

2. Trong mặt phẳng tọa<br />

độ Oxyz, nếu ba điểm A,<br />

B, C có tọa độ lần lượt<br />

là<br />

( a;0;0 ),( 0; b;0 ),( 0;0; c)<br />

thì tâm của mặt cầu<br />

ngoại tiếp tứ diện<br />

a b c<br />

OABC là I <br />

; ;<br />

<br />

<br />

2 2 2 .<br />

a b<br />

Gọi M là trung điểm của AB thì M <br />

; ;0<br />

<br />

. Đường thẳng d là trục của ABC<br />

2 2 <br />

nên d đi qua M và nhận vecto chỉ phương k = ( 0;0;1)<br />

.<br />

Phương trình tham số của đường thẳng d : y ( t )<br />

Gọi N là trung điểm của OC thì<br />

LOVEBOOK.VN | 28<br />

c<br />

N <br />

0;0; <br />

<br />

2 .<br />

a<br />

<br />

x =<br />

2<br />

b<br />

= <br />

2<br />

z = t<br />

<br />

<br />

Mặt phẳng ( P ) là mặt phẳng trung trực của OC nên ( P ) đi qua M và nhận vecto<br />

pháp tuyến là k = ( 0;0;1)<br />

.<br />

Phương trình tổng quát của mặt phẳng ( ) :<br />

c<br />

P z = .<br />

2<br />

Khi đó tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC là giao điểm của đường thẳng<br />

d và mặt phẳng ( )<br />

a b c<br />

P , tức I <br />

; ;<br />

<br />

<br />

2 2 2 .<br />

2. Tìm mặt phẳng ( P ) là quỹ tích của tâm I và tính ( ;( ))<br />

Ta có<br />

a=<br />

2xI<br />

a b c <br />

xI = ; yI = ; zI = b = 2yI<br />

2 2 2 <br />

c<br />

= 2zI<br />

.<br />

d O P .<br />

Mà a+ 2b+ 2c= 6 nên 2x + 2.2y + 2.2z = 6 x + 2y + 2z<br />

− 3 = 0<br />

I I I I I I<br />

Vậy điểm I luôn nằm trên một mp cố định có pt là ( P) : x + 2y + 2z<br />

− 3 = 0.<br />

0 + 2.0 + 2.0 −3<br />

; = = 1.<br />

1 + 2 + 2<br />

Vậy d ( O ( P)<br />

)<br />

2 2 2<br />

Câu 50: Đáp án B.<br />

Từ<br />

( ) ( )<br />

( )<br />

( ) ( )<br />

( )<br />

2<br />

f x . f ' x f x . f ' x<br />

f ( x) . f '( x) = 2x f ( x)<br />

+ 1 = 2x dx 2xdx<br />

2 =<br />

2 <br />

f x + 1 f x + 1<br />

(1)


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Đặt<br />

( ) 1 ( ) 1 2 ( ). '( ) 2 ( ). '( )<br />

2 2 2<br />

f x + = t f x = t − f x f x dx = tdt f x f x dx = tdt<br />

Suy ra<br />

<br />

2<br />

2xdx = x + C 2<br />

( ). '( )<br />

2<br />

f ( x)<br />

+ 1<br />

f x f x tdt<br />

t<br />

( )<br />

2<br />

x = = dt = t + C1 = f x + 1 + C1<br />

và<br />

Từ (1) ta suy ra f 2 ( x)<br />

+ 1 + C = x 2 + C . Do ( )<br />

1 2<br />

f 0 = 0 nên C2 − C1 = 1.<br />

Như vậy ( ) ( ) ( ) ( ) 2<br />

f x + 1 = x + C − C = x + 1 f x = x + 1 − 1 = x + 2x<br />

2 2 2 2 2 4 2<br />

2 1<br />

4 2 2 2<br />

f ( x) = x + 2x = x x + 2 = x x + 2 (do 1;3<br />

<br />

Ta có ( )<br />

2<br />

( x + )<br />

x ).<br />

2<br />

2 x 2 1<br />

f ' x = x + 2 + = 0, x<br />

<br />

2 2<br />

x + 2 x + 2<br />

2<br />

( ) = + 2 đồng biến trên nên f ( x ) cũng đồng biến trên <br />

f x x x<br />

Khi đó<br />

<br />

1;3<br />

<br />

( ) ( )<br />

M = max f x = f 3 = 3 11 và<br />

<br />

<br />

( ) ( )<br />

m = min f x = f 1 = 3 .<br />

1;3<br />

Hàm<br />

1;3 .<br />

số<br />

Vậy P = 2M − m = 6 11 − 3 a = 6; b = 1; c = 0 a + b + c = 7.<br />

LOVEBOOK.VN | 29


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

ĐỀ THỬ SỨC SỐ 5<br />

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào có nghĩa?<br />

2<br />

A. ( − 2)<br />

−<br />

B. ( − 3) −6<br />

C. ( 5) − 3 4<br />

− D.<br />

0 −3<br />

Câu 2: Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây sai?<br />

A. Hàm số y= cos x tuần hoàn với chu kì B. Hàm số y = sin 2x<br />

tuần hoàn với chu kì π<br />

C. Hàm số y= tan x tuần hoàn với chu kì π D. Hàm số y= cot x tuần hoàn với chu kì π<br />

Câu 3: Nếu ba đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì ba đường thẳng<br />

đó<br />

A. Đồng quy B. Tạo thành tam giác<br />

C. Trùng nhau D. Cùng song song với một mặt phẳng<br />

Câu 4: Biết rằng nghịch đảo của số phức z( z 1)<br />

bằng số phức liên hợp của nó. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây<br />

đúng?<br />

A. z B. z là một số thuần ảo C. z =− 1<br />

D. z = 1<br />

Câu 5: Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song<br />

B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song<br />

C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song<br />

D. Hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau<br />

3 6<br />

Câu 6: Ba số hạng đầu tiên của một cấp số nhân lần lượt là 3, 3, 3 . Tìm số hạng thứ tư của cấp số nhân<br />

đó.<br />

A. 1 B. 7 3 C. 8 3 D. 9 3<br />

Câu 7: Biết phương trình<br />

A = z z + z z<br />

A.<br />

3 3<br />

1 2 1 2<br />

81<br />

19208<br />

+ + = có hai nghiệm z1,<br />

z<br />

2<br />

trên tập số phức. Tính giá trị biểu thức<br />

2<br />

7z<br />

3z<br />

2 0<br />

B.<br />

38<br />

− C.<br />

343<br />

Câu 8: Trong không gian Oxyz cho hình hộp . ' ' ' '<br />

và C ' = ( 4;5; − 5)<br />

. Tìm tọa độ đỉnh D '.<br />

74<br />

− D.<br />

343<br />

138<br />

−<br />

343<br />

ABCD A B C D . Biết A= ( 1;0;1 ), B= ( 2;1;2 ), D = ( 1; − 1;1)<br />

A. D' ( 5;6; − 4)<br />

B. D' ( −1; − 6;8)<br />

C. D' ( −3; − 8;6)<br />

D. D' ( 3;4; − 6)<br />

<br />

Câu 9: Cho hàm số y = cos x + cosx<br />

− . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm<br />

3 <br />

số. Tìm<br />

M<br />

+ m .<br />

2 2<br />

LOVEBOOK.VN | 1


Đề <strong>thử</strong> sức số 5<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

A. 6 B. 8 C. 0 D. 2<br />

2 2<br />

Câu 10: Tìm số nghiệm của phương trình ( x ) ( x )<br />

log 1− + log 1+ = 0.<br />

5 1<br />

7<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 11: Trên hai đường thẳng song song l 1<br />

và l 2<br />

lấy 6 điểm phân biệt, 4 điểm thuộc l 1<br />

và 2 điểm thuộc l 2<br />

.<br />

Tính số tam giác được tạo thành từ 6 điểm đã cho.<br />

A. 4 B. 12 C. 16 D. 28<br />

Câu 12: Cho lục giác <strong>đề</strong>u ABCDEF tâm O như hình bên. Tam giác EOD là ảnh của<br />

tam giác AOF qua phép quay tâm O góc quay . Tìm α.<br />

A. 30° B. 60°<br />

C. 90° D. 120°<br />

Câu 13: Tìm tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số<br />

5−<br />

3x<br />

y =<br />

.<br />

2<br />

4−3x−x<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 14: Hàm số nào dưới đây có tính chất: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là nghiệm<br />

của phương trình y'' ( x ) = 0 là một đường thẳng song song với trục hoành.<br />

A.<br />

3 2<br />

y x x x<br />

= − 3 + − <strong>2018</strong><br />

B.<br />

3 2<br />

y x x x<br />

= − 3 − − <strong>2018</strong><br />

C.<br />

3 2<br />

y x x x<br />

= − 3 + 3 − <strong>2018</strong><br />

D.<br />

3 2<br />

y x x x<br />

= − 3 + 2 − <strong>2018</strong><br />

Câu 15: Cho hình tứ diện ABCD có AD vuông góc với mặt phẳng ( ABC ), tam giác ABC có<br />

AB = 3 a, AC = 4a<br />

, BC 5a<br />

thể tích bằng<br />

24 3<br />

15<br />

3<br />

a .<br />

= . Tính góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( )<br />

A. 30° B. 45° C. 60° D. 90°.<br />

Câu 16: Cho a là một số thực dương và b là một số nguyên, 2 b 200<br />

thỏa mãn điều kiện ( ) <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

log<br />

b<br />

a<br />

= log a ?<br />

b<br />

DBC , biết khối tứ diện ABCD có<br />

. Hỏi có bao nhiêu cặp số ( ab , )<br />

A. 198 B. 199 C. 398 D. 399<br />

Câu 17: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong<br />

có hoành độ bằng 2 và trục Oy.<br />

A.<br />

−40<br />

3<br />

B. 8 3<br />

C. 20<br />

3<br />

y<br />

2<br />

= x , tiếp tuyến với đường cong đó tại điểm<br />

D. 68<br />

3<br />

LOVEBOOK.VN | 2


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Câu 18: Cho tứ diện <strong>đề</strong>u S.ABC. Gọi I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm di động trên đoạn AI. Qua M<br />

vẽ mặt phẳng ( ) song song với ( SCI ) . Tính chu vi của <strong>thi</strong>ết diện tạo bởi ( )<br />

AM<br />

= a.<br />

A. a ( 1+ 3)<br />

B. 2a ( 1+ 3)<br />

C. 3 ( 1 3)<br />

và tứ diện S.ABC tính theo<br />

a + D. Không tính được<br />

Câu 19: Một hộp chứa hai viên bi đỏ, 2 viên bi xanh và 2 viên bi vàng. Bạn Hà lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 2<br />

viên bi. Sau đó bạn Lâm lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 2 viên bi nữa. 2 viên bi còn lại trong hộp được bạn Anh<br />

lấy ra nốt. Tính xác suất để 2 viên bi bạn Anh lấy ra có cùng màu.<br />

A. 1 2<br />

B. 1 3<br />

C. 1 6<br />

D. 1 5<br />

Câu 20: Cho hàm số f ( x) = ( a 0, a 1)<br />

a<br />

x<br />

a<br />

+<br />

x<br />

a<br />

. Tính giá trị biểu thức:<br />

1 2 2017 <br />

P = f + f + ... + f <br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> .<br />

A. 1008 B. 1009 C. 2017<br />

2<br />

Câu 21: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng Δ có phương trình<br />

D. 2019<br />

2<br />

trình tham số của đường thẳng d là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của Δ trên mặt phẳng ( Oyz ) .<br />

A.<br />

x<br />

= 0<br />

<br />

y = 3 + 2t<br />

<br />

z<br />

= − 1 + 3t<br />

B.<br />

x<br />

= 0<br />

<br />

y = − 3 + 2t<br />

z<br />

= 1 + 3t<br />

C.<br />

x= − 2 + t<br />

<br />

y<br />

= 0<br />

z<br />

= 0<br />

x − 2 y + 3 z −1<br />

= = . Tìm phương<br />

1 2 3<br />

D.<br />

x<br />

= 2 + t<br />

<br />

y = 0<br />

<br />

z<br />

= 0<br />

Câu 22: Gọi h( t ) (cm) là mức nước ở một bồn chứa sau khi bơm nước vào bồn được t giây. Biết rằng<br />

1 3<br />

h '( t) = t + 8 và lúc đầu bồn không có nước. Tìm mức nước ở bồn sau khi bơm nước được 56 giây.<br />

5<br />

A. 38,4 cm B. 51,2 cm C. 36 cm D. 40,8 cm<br />

1 3<br />

2 2<br />

3 2<br />

2<br />

Câu <strong>23</strong>: Cho các hàm số f ( x) = x − x − và ( )<br />

g x = x − 3x<br />

+ 1. Tính giới hạn<br />

( x)<br />

( x)<br />

f '' sin 5 + 1<br />

g + .<br />

lim<br />

x→0<br />

' sin 3 3<br />

A. 5 B. 3 C. 9 5<br />

D. 5 3<br />

Câu 24: Cho hình hộp chữ nhật ABCD . A' B' C' D ' có AA' = a, AB = a,<br />

AD = c . Tính bán kính đường tròn là<br />

giao tuyến của mặt phẳng ( ABCD ) với mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hộp.<br />

A.<br />

1 2 2 2<br />

2 a + b + c B. 1 2 2<br />

2 a + b<br />

C. 1 2 2<br />

2 b + c<br />

D. 1 2 2<br />

2 c + a<br />

LOVEBOOK.VN | 3


Đề <strong>thử</strong> sức số 5<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Câu 25: Một máy tính cầm tay bị hỏng không hiển thị được chữ số 1. Chẳng hạn nếu ta bấm số 3131 thì chỉ<br />

có số 33 được hiển thị trên màn hình (hai chữ số 3 viết liền nhau, không có khoảng trắng ở giữa). Bạn Hà đã<br />

bấm một số có 6 chữ số nhưng chỉ có số 2007 xuất hiện trên màn hình. Tìm số các số mà bạn Hà có thể đã<br />

nhập vào máy tính.<br />

A. 10 B. 15 C. 20 D. 25<br />

Câu 26: Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa hai đường thẳng<br />

x − 5 y −1 z − 5<br />

d : = = và<br />

2 −1 1<br />

x − 3 y + 3 z −1<br />

d ': = =<br />

−2 1 − 1<br />

.<br />

A. ( P) : x − 2y − 4z<br />

+ 17 = 0<br />

B. ( P) : 2x + 2y − 3z<br />

+ 3 = 0<br />

− − − = D. ( P) : 4x + 3y − 5z<br />

+ 2 = 0<br />

C. 4x y z 14 0<br />

Câu 27: Tính khoảng cách từ điểm A ( 1;2;1 ) đến đường thẳng<br />

x + 2 y − 1 z + 1<br />

d : = = .<br />

1 2 − 2<br />

A. 5 5<br />

3<br />

B. 5 70<br />

14<br />

C. 10 5<br />

3<br />

x<br />

Câu 28: Xét hàm số F ( x) = f ( t)<br />

dt trong đó hàm số y = f ( t)<br />

có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị nào dưới đây là lớn nhất?<br />

A. F ( 0)<br />

B. F ( 1)<br />

C. F ( 2)<br />

D. F ( 3)<br />

2<br />

D. 5 70<br />

7<br />

Câu 29: Biết các số phức z1, z2,<br />

z<br />

3<br />

được biểu diễn bởi ba đỉnh của<br />

một hình bình hành nào đó trong mặt phẳng phức. Trong các số<br />

phức sau, tìm số phức được biểu diễn bởi đỉnh còn lại.<br />

A. z1 + z2 + z3<br />

B. z1 + z2 − z3<br />

C. z1 −z2 − z3<br />

D. −z1 − z2 − z3<br />

Câu 30: Trong không gian Oxyz cho ba điểm A( − 1;2;2 ) , B( 3; −1; − 2)<br />

và C ( − 4;0;3)<br />

trên mặt phẳng ( )<br />

Oxz sao cho biểu thức IA − 2IB + 5IC<br />

đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

. Tìm tọa độ điểm I<br />

A.<br />

I <br />

−<br />

<br />

37 19<br />

;0;<br />

4 4<br />

<br />

<br />

<br />

B.<br />

I <br />

−<br />

<br />

27 21<br />

;0;<br />

4 4<br />

Câu 31: Cho hàm số y = f ( x)<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên dưới đây:<br />

<br />

<br />

<br />

C.<br />

37 <strong>23</strong><br />

I <br />

;0; −<br />

<br />

<br />

4 4 <br />

D.<br />

25 19<br />

I <br />

;0; −<br />

<br />

<br />

4 4 <br />

LOVEBOOK.VN | 4


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( x) = f ( m)<br />

có ba nghiệm thực phân biệt.<br />

A. m( − 2;2)<br />

B. m( − 1;3 )<br />

C. m( −1;0 ) ( 0;2) ( 2;3)<br />

D. m ( 0;2)<br />

Câu 32: Cho hình phẳng D giới hạn bởi đồ thị các hàm số<br />

y<br />

2<br />

= 1− x và y 21 ( x)<br />

= − . Biết thể tích khối<br />

tròn xoay dc tạo thành khi quay D quanh trục Ox bằng a , trong đó a và b là các số tự nhiên nguyên tố<br />

b<br />

cùng nhau. Tìm a− b.<br />

A. 71 B. ‒71 C. 2 D. ‒2<br />

Câu 33: Cho hình lập phương ABCD . A' B' C' D ' có cạnh bằng a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng<br />

BD ' và BC. '<br />

A. 2<br />

a<br />

Câu 34: Cho hàm số<br />

B.<br />

2x<br />

+ 1<br />

y =<br />

x −1<br />

a 2<br />

2<br />

C.<br />

a 3<br />

3<br />

D.<br />

a 6<br />

6<br />

có đồ thị là ( H ) và đường thẳng d có hệ số góc m và đi qua điểm<br />

A( − 2;2)<br />

. Giả sử d cắt ( H ) tại hai điểm phân biệt M, N. Qua M kẻ các đường thẳng lần lượt song song với<br />

các trục tọa độ, qua N kẻ các đường thẳng lần lượt song song với các trục tọa độ. Tìm số các giá trị thực của<br />

tham số m sao cho bốn đường thẳng đó tạo thành một hình vuông.<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 35: Cho f ( x ) là một hàm liên tục trên . Biết<br />

( )<br />

f x<br />

2<br />

t dt = x cos( x)<br />

, tính ( 4)<br />

0<br />

f .<br />

A. 0 B. 3 − 12<br />

C. 3 12 D. 4 3 3<br />

Câu 36: Cho khối chóp cụt ABC. A' B' C ' với hai đáy ABC và A' B' C ' có diện tích lần lượt bằng 4 và 9.<br />

Mặt phẳng ( ')<br />

ABC <strong>chi</strong>a khối chóp cụt thành hai phần. Gọi ( H ) là phần chứa đỉnh C và ( )<br />

lại. Tính tỉ số thể tích ( H<br />

1)<br />

và ( )<br />

A. 2 5<br />

B. 3 5<br />

H .<br />

2<br />

C. 9<br />

10<br />

1<br />

D. 4<br />

15<br />

H là phần còn<br />

2<br />

LOVEBOOK.VN | 5


Đề <strong>thử</strong> sức số 5<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Câu 37: <strong>Có</strong> bao nhiêu điểm trên trục tung sao cho từ đó kẻ được ba tiếp tuyến khác nhau đến đồ thị hàm số<br />

y x x<br />

4 2<br />

= − + 1?<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 38: Một cấp số nhân lùi vô hạn có tổng bằng S. Biết số hạng thứ hai của cấp số nhân đó bằng 1. Tìm<br />

giá trị nhỏ nhất có thể của S.<br />

A. 1 + 5<br />

2<br />

Câu 39: Cho hàm số<br />

đoạn − 5;5<br />

.<br />

B. 3 C. 4 D. 5<br />

3 2<br />

y x x x<br />

= + 3 − 72 + 90 . Tìm tổng giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên<br />

A. 328 B. 470 C. 314 D. 400<br />

Câu 40: Một hình hộp chữ nhật có kích thước a (cm) × b (cm) × c (cm), trong đó a, b, c là các số nguyên<br />

và 1 a b c. Gọi V (cm 3 ) và S (cm 2 ) lần lượt là thể tích và diện tích toàn phần của hình hộp. Biết<br />

V = S, tìm số các bộ ba số ( abc , , )?<br />

A. 4 B. 10 C. 12 D. 21<br />

x<br />

Câu 41: Cho phương trình ( )<br />

LOVEBOOK.VN | 6<br />

x<br />

9 + 2 x − m 3 + 2x − 2m<br />

− 1= 0 . Gọi T là tập hợp tất cả các giá trị thực của<br />

tham số m sao cho phương trình có nghiệm dương. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. T là một khoảng B. T là một nửa khoảng C. T là một đoạn D. T =<br />

Câu 42: Biết<br />

2<br />

2dx<br />

a<br />

= ln , trong đó a và b là các số tự nhiên nguyên tố cùng nhau. Tìm a+ b.<br />

3 2<br />

x + 3x + 2x b<br />

1<br />

A. 59 B. 58 C. 57 D. 56<br />

Câu 43: Một hình trụ có bán kính bằng r và <strong>chi</strong>ều cao h= r 3 . Cho hai điểm A và B lần lượt nằm trên hai<br />

đường tròn đáy sao cho góc giữa hai đường thẳng AB và trục của hình trụ bằng 30°. Tính khoảng cách giữa<br />

đường thẳng AB và trục của hình trụ.<br />

A. r B. 2<br />

r<br />

C.<br />

r 3<br />

2<br />

D. r 3<br />

Câu 44: Cho f ( x ) là một hàm liên tục trên và a là một số thực lớn hơn 1. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây sai?<br />

a<br />

1<br />

2<br />

2<br />

a<br />

3 2<br />

A. x f ( x ) dx = xf ( x)<br />

dx<br />

B. ( sin ) = ( sin )<br />

0 0<br />

<br />

cos x dx = 0<br />

D.<br />

C. xf ( )<br />

−<br />

<br />

<br />

xf x dx f x dx<br />

2<br />

<br />

0 0<br />

2<br />

a<br />

( )<br />

f x a<br />

1 dx = f ( x ) dx<br />

x 2<br />

<br />

1 1<br />

Câu 45: Trong mặt phẳng tọa độ xét ba điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn ba số phức z1, z2,<br />

z<br />

3<br />

thỏa mãn<br />

z1 = z2 = z3<br />

và z1 + z2 + z3 = 0 . Hỏi tam giác ABC là tam giác gì?


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

A. Tam giác vuông cân B. Tam giác vuông có một góc nhọn bằng 30°<br />

C. Tam giác <strong>đề</strong>u D. Tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 30°<br />

Câu 46: Cho hình tứ diện <strong>đề</strong>u ( H ) . Gọi ( H ')<br />

là hình tứ diện <strong>đề</strong>u có các đỉnh là tâm các mặt của ( )<br />

Tính tỉ số diện tích toàn phần của ( H ')<br />

và ( H ) .<br />

H .<br />

A. 1 4<br />

B. 1 8<br />

C. 1 9<br />

D. 1 27<br />

Câu 47: Cho phương trình<br />

dương của phương trình.<br />

2<br />

<strong>2018</strong><br />

<br />

2cos 2xcos 2x − cos = cos 4x<br />

−1. Tính tổng tất cả các nghiệm thực<br />

<br />

x <br />

A. B. 1010 C. 1001 D. 1100<br />

Câu 48: Cho mặt cầu ( S ) tâm O bán kính r. Hình nón có đường tròn đáy ( C ) và đỉnh I <strong>đề</strong>u thuộc ( S )<br />

được gọi là hình nón nội tiếp mặt cầu ( S ) . Gọi h là <strong>chi</strong>ều cao của hình nón. Tìm h để thể tích của khối nón<br />

là lớn nhất.<br />

A. 4 r<br />

3<br />

B. 3<br />

r<br />

C. 6<br />

r<br />

D. 7 r<br />

6<br />

( ( ( )))<br />

Câu 49: Cho biểu thức log 2017 log 2016 log 2015 log ( ... log ( 3 log 2 ) ... )<br />

A = + + + + + . Biểu thức A có<br />

giá trị thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây?<br />

A. ( log 2017;log <strong>2018</strong> )<br />

B. ( log <strong>2018</strong>;log 2019 )<br />

C. ( log 2019;log 2020 )<br />

D. ( log 2020;log 2021 )<br />

Câu 50: Cho một <strong>chi</strong>ếc cốc có dạng hình nón cụt và một viên bi có đường kính bằng <strong>chi</strong>ều cao của cốc. Đổ<br />

đầy nước vào cốc rồi thả viên bi vào, ta thấy lượng nước tràn ra bằng một nửa lượng nước đổ vào cốc lúc<br />

ban đầu. Biết viên bi tiếp xúc với đáy cốc và thành cốc. Tìm tỉ số bán kính của miệng cốc và đáy cốc (bỏ qua<br />

độ dày của cốc).<br />

A. 3 B. 2 C. 3 + 5<br />

2<br />

D. 1 + 5<br />

2<br />

LOVEBOOK.VN | 7


Đề <strong>thử</strong> sức số 5<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

ĐÁP ÁN<br />

1.B 2.A 3.A 4.D 5.A 6.A 7.B 8.D 9.A 10.B<br />

11.C 12.D 13.B 14.C 15.A 16.C 17.B 18.B 19.D 20.C<br />

21.B 22.C <strong>23</strong>.A 24.C 25.B 26.D 27.A 28.C 29.B 30.B<br />

31.C 32.B 33.D 34.B 35.C 36.D 37.B 38.C 39.D 40.B<br />

STUDY TIP<br />

0<br />

0 và 0 −n<br />

nghĩa.<br />

không có<br />

- Với n là số nguyên<br />

dương và a là một số<br />

thực tùy ý thì<br />

có nghĩa.<br />

z.<br />

z<br />

=<br />

n<br />

a và<br />

STUDY TIP<br />

z<br />

2<br />

z. z = 1 z = 1.<br />

a −n<br />

41.A 42.A 43.C 44.D 45.C 46.C 47.B 48.A 49.D 50.C<br />

Câu 1: Đáp án B.<br />

Ta thấy − 2 và<br />

3<br />

4<br />

không có nghĩa. Ta loại A và C.<br />

Ta có chú ý:<br />

Câu 2: Đáp án A.<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

2<br />

− không phải là số nguyên dương nên ( − 2)<br />

−<br />

và ( − 5) − 3 4<br />

0<br />

0 và 0 −n<br />

không có nghĩa. Do vậy ta loại D.<br />

Ta chọn luôn A do hàm số<br />

chu kì π.<br />

Câu 3: Đáp án A.<br />

Câu 4: Đáp án D.<br />

Đặt z a bi ( a;<br />

b )<br />

= + .<br />

y= cos x tuần hoàn với chu kì 2 không phải với<br />

1 = 1 = − + − = 1 + = 1<br />

z a + bi<br />

2 2<br />

Theo <strong>đề</strong> bài ta có z a bi ( a bi)( a bi) a b<br />

z = 1.<br />

Câu 5: Đáp án A.<br />

Với B: Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng không nhất<br />

<strong>thi</strong>ết song song với nhau, chúng có thể vuông góc với nhau, như hình bên.<br />

(( P) ⊥ ( R)<br />

; ( Q) ⊥ ( R)<br />

nhưng ( P ) không song song với ( )<br />

Q ). Vậy ta loại B.<br />

Với C: Ta loại C do hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường<br />

thẳng chưa chắc đã song song, xem hình bên.<br />

Với D: Do không nói rõ là hai đường thẳng phân biệt nên ta loại D.<br />

Từ đây ta chọn A.<br />

Câu 6: Đáp án A.<br />

1. Tìm công bội của cấp số nhân.<br />

LOVEBOOK.VN | 8


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Chú ý<br />

Sau khi <strong>giải</strong> phương<br />

trình và đã gán cho biến<br />

số ta ấn MODE 2 để<br />

quay về tính toán với số<br />

phức chứ không ấn<br />

MODE 1 . Ở đây nếu<br />

ấn MODE 1 sẽ ra A.<br />

2. Tìm số hạng thứ tư.<br />

Vậy số hạng thứ tư của cấp số nhân <strong>đề</strong> cho là 1. Ta chọn A.<br />

Câu 7: Đáp án B.<br />

1. Giải phương trình tìm hai nghiệm và gán cho biến A và B.<br />

Vậy phương trình có hai nghiệm là<br />

2. Tính giá trị biểu thức cần tìm.<br />

Giữ nguyên màn hình ở bước trên và tiếp tục nhấn<br />

3 47<br />

3 47<br />

A= − + i và B = − − i.<br />

14 14<br />

14 14<br />

Vậy ta chọn B.<br />

Câu 8: Đáp án D.<br />

Cách 1: Do ABCD . A' B' C' D ' là hình hộp nên ta có<br />

xC<br />

= 0 + 2 = 2<br />

<br />

BC = AD = − yC<br />

= − + = C<br />

<br />

zC<br />

= 0 + 2 = 2<br />

( 0; 1;0 ) 1 1 0 ( 2;0;2 )<br />

xD'<br />

= − 1+ 4 = 3<br />

<br />

C ' D ' = CD = ( −1; −1; −1) yD'<br />

= − 1+ 5 = 4 D '( 3;4; −6)<br />

.<br />

<br />

zD'<br />

= −1− 5 = −6<br />

Cách 2: Do ABCD . A' B' C' D ' là hình hộp nên ta có ABCD là hình bình hành.<br />

Suy ra OA OC OB OD OC OB OD OA C ( 2;0;2 )<br />

Tương tự ta có:<br />

+ = + = + − = .<br />

.<br />

( )<br />

OC + OD ' = OD + OC ' OD ' = OD + OC ' − OC D ' = 3;4; − 6 .<br />

Câu 9: Đáp án A.<br />

Điều kiện x .<br />

<br />

1 3<br />

y cos x cos x <br />

= + − = cos x + cos x.cos + sin x.sin = cos x + cos x + sin x<br />

3 <br />

3 3 2 2<br />

LOVEBOOK.VN | 9


Đề <strong>thử</strong> sức số 5<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

3 3<br />

= cos x+ sin x.<br />

2 2<br />

Cách 1:<br />

3 1 <br />

y = 3 cos x + sin x = 3 sin x<br />

+ . Suy ra − 3 y 3.<br />

2 2 <br />

<br />

3 <br />

Vậy m= − 3; M = 3 và do đó<br />

M<br />

+ m = 6 .<br />

2 2<br />

Cách 2:<br />

Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky ta có:<br />

STUDY TIP<br />

BĐT Bunyakovsky<br />

(BĐT Cauchy –<br />

Schwarz):<br />

<br />

<br />

<br />

n<br />

<br />

i=<br />

1<br />

2<br />

<br />

ab<br />

i i<br />

<br />

<br />

n<br />

n<br />

2 2<br />

ai<br />

.<br />

bi<br />

<br />

i= 1 i=<br />

1 <br />

Dấu bằng xảy ra khi<br />

a1 a2<br />

an<br />

= = ... =<br />

b b b<br />

1 2<br />

STUDY TIP<br />

1. Trong các bài toán<br />

tìm min – max hàm số<br />

lượng giác bằng<br />

TABLE thì ta nên sử<br />

<br />

dụng Step là = 15 <br />

12<br />

để các số liệu tròn.<br />

2. Ta nên chọn<br />

là<br />

chế độ TABLE với một<br />

hàm số để hiện được<br />

nhiều giá trị hơn.<br />

n<br />

2 2<br />

2<br />

3 3 <br />

3 3 <br />

2 2<br />

cos x sin x <br />

( cos x) ( sin x)<br />

<br />

<br />

+ + +<br />

2 2 <br />

2 <br />

2 <br />

<br />

3 3 <br />

<br />

cos x + sin x 3 − 3 y 3<br />

2 2 <br />

<br />

<br />

M = 3 khi<br />

2<br />

2 2<br />

cos x=<br />

sin x<br />

3 3<br />

<br />

3 3<br />

cos x+ sin x=<br />

3<br />

2 2<br />

Tương tự ta có m =− 3 khi<br />

2 2<br />

( ) ( )<br />

2 2<br />

M + m = 3 + − 3 = 6.<br />

Vậy ta chọn A.<br />

Cách 3: Sử dụng máy tính.<br />

Do hàm số<br />

2 2<br />

cos x=<br />

sin x<br />

3 3<br />

<br />

3 3<br />

cos x+ sin x= − 3<br />

2 2<br />

3 3<br />

y = cos x + sin x tuần hoàn với chu kì 2π nên ta sử dụng TABLE<br />

2 2<br />

<br />

với <strong>thi</strong>ết lập Start 0; End 2π; Step . 12<br />

Từ bảng giá trị ta thấy hàm số đạt giá trị lớn nhất là 3 = 1,732050808 và giá trị<br />

nhỏ nhất là − 3 = − 1,732050808 .<br />

LOVEBOOK.VN | 10


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

2 2<br />

M + m = 6 . Ta chọn A.<br />

Câu 10: Đáp án B.<br />

Điều kiện: x( − 1;1)<br />

.<br />

Cách 1: Do tập xác định của phương trình là một đoạn ngắn do vậy ta nên sử<br />

dụng TABLE để xác định số nghiệm của phương trình thay vì đi <strong>giải</strong> phương<br />

trình mất nhiều thời gian.<br />

Sử dụng TABLE với <strong>thi</strong>ết lập Start ‒1, End 1; Step 0,1.<br />

Nhìn vào bảng giá trị ta thấy hàm số chỉ đổi dấu khi qua x = 0 ; do vậy phương<br />

trình có một nghiệm duy nhất x = 0 .<br />

Cách 2: log ( 1− x 2 ) + log ( 1+ x 2 ) = 0 log ( 1− x 2 ) = log ( 1+<br />

x<br />

2<br />

)<br />

5 1 5 7<br />

7<br />

2<br />

Vì 0 1 x 1 x ( 1;1 )<br />

− − nên log ( 1 x<br />

2<br />

) 0 x ( 1;1 )<br />

2<br />

Mặt khác vì 1 x 1 x ( 1;1 )<br />

5<br />

− − .<br />

+ − nên log ( 1 x<br />

2<br />

) 0 x ( 1;1 )<br />

7<br />

+ − .<br />

Do đó log ( 1 x 2 ) log ( 1 x 2 ) 1 x 2 1 x 2 0 x 0 ( 1;1 )<br />

− = + − = + = = − .<br />

5 7<br />

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x = 0 .<br />

Câu 11: Đáp án C.<br />

Trường hợp 1: Lấy hai điểm thuộc l 1<br />

và một điểm thuộc l<br />

2<br />

thì có<br />

giác.<br />

Trường hợp 2: Lấy một điểm thuộc l 1<br />

và hai điểm thuộc l<br />

2<br />

thì có<br />

giác.<br />

Số tam giác tạo thành từ sáu điểm đã cho là C .2 + C .4 = 16 tam giác.<br />

4 2<br />

2 2<br />

C 4<br />

.2 tam<br />

2<br />

C 2<br />

.4 tam<br />

2<br />

STUDY TIP<br />

Phép quay tâm O góc<br />

quay α biến điểm M<br />

thành M '<br />

OM ' = OM<br />

<br />

<br />

( OM , OM ')<br />

= <br />

Câu 12: Đáp án D.<br />

Ta có phép quay ( )( )<br />

Câu 13: Đáp án B.<br />

1. Tiệm cận đứng.<br />

Ta có<br />

OA = OE<br />

Q O; A = E <br />

= AOE = 120<br />

.<br />

( OA;<br />

OE)<br />

= <br />

2 x<br />

= 1<br />

4 − 3x− x = 0 .<br />

x<br />

=−4<br />

LOVEBOOK.VN | 11


Đề <strong>thử</strong> sức số 5<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Hai nghiệm này <strong>đề</strong>u không là nghiệm của phương trình 5− 3x<br />

= 0 do vậy đồ thị<br />

5−<br />

3x<br />

hàm số y =<br />

có hai đường tiệm cận đứng là x = 1 và x =− 4.<br />

2<br />

4−3x−x<br />

2. Tiệm cận ngang.<br />

Nhập vào màn hình (tính giá trị của hàm số tại các điểm có giá trị tuyệt đối rất<br />

lớn, chẳng hạn tại<br />

x<br />

−10<br />

= 10 và tại<br />

10<br />

x = 10 )<br />

Cả hai trường hợp <strong>đề</strong>u báo lỗi cho vậy đồ thị hàm số không có đường tiệm cận<br />

ngang.<br />

Hoặc ta có thể thấy rằng tập xác định của hàm số là D = ( − 4;1)<br />

(không chứa vô<br />

cực) nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.<br />

Vậy tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số bằng 2.<br />

Câu 14: Đáp án C.<br />

Để thỏa mãn tính chất tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là<br />

nghiệm của phương trình y'' ( x ) = 0 là một đường thẳng song song với trục<br />

hoành thì hàm số phải thỏa mãn điều kiện:<br />

Nghiệm của phương trình y'' ( x ) = 0 là nghiệm của phương trình ( )<br />

y' x = 0.<br />

Với A:<br />

2<br />

y ' = 3x − 6x + 1; y '' = 6x<br />

− 6 .<br />

y'' = 0 x= 1 không là nghiệm của phương trình y ' = 0. Vậy A không thỏa<br />

mãn.<br />

2<br />

Với B: y ' = 3x − 6x − 1; y '' = 6x<br />

− 6 . Tương tự B không thỏa mãn.<br />

Với C:<br />

2<br />

y ' = 3x − 6x + 3; y '' = 6x<br />

− 6 .<br />

y'' = 0 x= 1 là nghiệm của phương trình y ' = 0 thỏa mãn, vậy ta chọn C.<br />

Câu 15: Đáp án A.<br />

Từ dữ liệu <strong>đề</strong> bài ta thấy<br />

Trong mặt phẳng ( ABC ) kẻ AH<br />

2 2 2<br />

AB + AC = BC tam giác ABC vuông tại A.<br />

⊥ BC tại H.<br />

Ta có<br />

DA<br />

⊥ BC<br />

<br />

AH<br />

⊥ BC<br />

<br />

<br />

DA<br />

DAH AH DAH<br />

<br />

DA AH = A<br />

( );<br />

( )<br />

<br />

DH<br />

⊥ BC (định lý ba đường vuông góc).<br />

LOVEBOOK.VN | 12


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Ta có<br />

Ta có<br />

( ) ( )<br />

ABC DBC = BC<br />

<br />

AH ⊥ BC; DH ⊥ BC (( ABC ),( DBC ))<br />

= AHD .<br />

<br />

AH ( ABC );<br />

DH ( DBC )<br />

AB. AC 3 a.4a 12a<br />

AH = BC<br />

= 5a<br />

= 5<br />

.<br />

Tam giác ADH vuông tại<br />

3<br />

3.24 3a<br />

3. VABCD<br />

1<br />

15. .3 a.4a<br />

DA SABC<br />

2 3<br />

A tan AHD = AH<br />

= 12a<br />

= 12a<br />

= 3<br />

.<br />

5 5<br />

AHD = 30.<br />

Vậy ta chọn A.<br />

Câu 16: Đáp án C.<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

logb<br />

a = 0<br />

logb a = logb a logb a = <strong>2018</strong>log<br />

b<br />

a <br />

2017<br />

( logb<br />

a)<br />

= <strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong><br />

Ta có ( ) ( )<br />

a<br />

= 1 a<br />

= 1<br />

<br />

<br />

a = a=<br />

b<br />

2017 2017<br />

logb<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

.<br />

Do a là số thực dương nên với mỗi số nguyên b thỏa mãn điều kiện 2 b<br />

200<br />

thì sẽ tạo ra một cặp số ( ab ; ) thỏa mãn yêu cầu <strong>đề</strong> bài.<br />

200 − 2 <br />

Do vậy có 2 + 1=<br />

398 cặp. Vậy ta chọn C.<br />

1 <br />

<strong>2018</strong> 2017<br />

Lời <strong>giải</strong> sai: ( a) a ( a)<br />

log = <strong>2018</strong>log log = <strong>2018</strong> , tức là bỏ mất<br />

b b b<br />

trường hợp logb a = 0 , từ đó dẫn đến chọn đáp án B.<br />

Câu 17: Đáp án B.<br />

Ta có y' = 2x.<br />

Phương trình tiếp tuyến của đường cong<br />

y = 2.2 x − 2 + 2 y = 4x<br />

− 4 .<br />

dạng ( )( )<br />

2<br />

y<br />

2<br />

= x tại điểm có hoành độ bằng 2 có<br />

Hình phẳng cần tính diện tích là phần kẻ sọc.<br />

Vậy<br />

2<br />

2<br />

S x 4x 4 dx<br />

8<br />

= − + = . Ta chọn B.<br />

3<br />

0<br />

Câu 18: Đáp án B.<br />

Trong ( ABC ) kẻ MP / / CI ( P AC)<br />

. Trong ( SAC ) kẻ PN / / SC ( N SA)<br />

.<br />

LOVEBOOK.VN | 13


Đề <strong>thử</strong> sức số 5<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

( MNP) //( SIC ) ( MNP) ( )<br />

.<br />

Suy ra <strong>thi</strong>ết diện giữa ( ) và tứ diện S.ABC là tam giác MNP.<br />

Do S.ABC là tứ diện <strong>đề</strong>u nên ta đặt SA = SB = SC = SD = AB = BC = CA = 2x<br />

.<br />

2x<br />

3<br />

AI = x; CI = = x 3.<br />

2<br />

MP AP AM a a<br />

Ta có MP / / CI = = = MP = . x 3 = a 3 .<br />

CI AC AI x x<br />

Tương tự ta có MN = a 3 .<br />

NP AP a a a<br />

Ta có = = NP = . SC = .2x = 2a<br />

.<br />

SC AC x x x<br />

Chu vi tam giác MNP là C 2a a 3 a 3 2a<br />

( 1 3)<br />

Câu 19: Đáp án D.<br />

1. Tìm không gian mẫu.<br />

Bạn Hà lấy ngẫu nhiên 2 viên bi có<br />

= + + = + . Ta chọn B.<br />

2<br />

C<br />

6<br />

trường hợp.<br />

Bạn Lâm lấy ngẫu nhiên 2 viên bi trong 4 viên còn lại có<br />

Bạn Anh lấy 2 viên bi còn lại có 1 trường hợp.<br />

n = C . C = 90 .<br />

Vậy ( )<br />

2 2<br />

6 4<br />

2. Gọi A là biến cố “Hai viên bi bạn Anh lấy ra có cùng màu”.<br />

2<br />

C<br />

4<br />

trường hợp.<br />

Trường hợp 1: Hai viên bi bạn Anh lấy ra có cùng màu đỏ thì số trường hợp xảy<br />

ra là<br />

C . C .1= 6 .<br />

2 2<br />

4 2<br />

Trường hợp 2: Hai viên bi bạn Anh lấy ra có cùng màu xanh thì số trường hợp<br />

xảy ra là<br />

C . C .1= 6 .<br />

2 2<br />

4 2<br />

Trường hợp 3: Hai viên bi bạn Anh lấy ra có cùng màu vàng thì số trường hợp<br />

xảy ra là<br />

C . C .1= 6 .<br />

2 2<br />

4 2<br />

( )<br />

( )<br />

n A 18 1<br />

n( A) = 6.3 = 18 P( A)<br />

= = = .<br />

n 90 5<br />

Câu 20: Đáp án C.<br />

Ta có<br />

x<br />

1−<br />

x<br />

a a a a a<br />

( ) ( 1 )<br />

f x = f − x = = = =<br />

x 1−x x<br />

x<br />

a + a a + a x a <br />

a a a ( a + a ) a + a<br />

+<br />

x <br />

a<br />

<br />

LOVEBOOK.VN | 14


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

STUDY TIP<br />

Cho hàm số<br />

( x) = ,<br />

f<br />

a<br />

0a<br />

1<br />

Ta có:<br />

x<br />

a<br />

+<br />

x<br />

a<br />

( ) ( )<br />

f x + f 1− x = 1,<br />

x .<br />

x<br />

a a<br />

f ( x) + f ( 1− x)<br />

= + = 1.<br />

x<br />

x<br />

a + a a + a<br />

Áp dụng vào bài toán ta có:<br />

1 2 2017 <br />

P = f + f + ... + f <br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <br />

1 2017 2 2016 <br />

= f + f + f + f + ... +<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

<br />

<br />

1007 1011 1008 1010 <br />

1009 <br />

+ f + f + f + f + f<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

<br />

<br />

<strong>2018</strong> <br />

1009 a<br />

2017<br />

= 1.1008 + f = 1008 + = 1008,5 = .<br />

1<br />

<strong>2018</strong> <br />

2<br />

2<br />

a + a<br />

Câu 21: Đáp án B.<br />

x − 2 y + 3 z −1<br />

: = = .<br />

1 2 3<br />

Lấy M ( 2; − 3;1)<br />

và ( 3; 1;4 )<br />

M '( 0; − 3;1)<br />

và '( 0; 1;4 )<br />

1<br />

2<br />

N − là hai điểm thuộc Δ.<br />

phẳng ( Oyz )<br />

( )<br />

Câu 22: Đáp án C.<br />

N − lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu của hai điểm M; N trên mặt<br />

x<br />

= 0<br />

<br />

ud<br />

= M ' N ' = 0;2;3 d : y = − 3 + 2t<br />

.<br />

<br />

z<br />

= 1 + 3t<br />

x→0<br />

STUDY TIP<br />

sin ax<br />

lim = 1, a<br />

0<br />

ax<br />

lim = 1, a<br />

0<br />

x→0<br />

sin ax<br />

Mức nước ở bồn sau khi bơm được tính bằng công thức<br />

56<br />

1 3<br />

8<br />

5 t + dt<br />

0<br />

.<br />

Sau khi bơm được 56 giây thì mức nước trong bồn là 36 cm. Ta chọn C.<br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án A.<br />

2<br />

( ) ( ) ( )<br />

f ' x = 3 x − x; f '' x = 6x − 1; g ' x = 2x<br />

− 3 .<br />

( )<br />

( )<br />

f '' sin5x + 1 6.sin5x− 1+<br />

1 3.sin5x<br />

lim = lim = lim<br />

x→0 g ' sin3x + 3 x→0 2.sin3x − 3+<br />

3 x→0<br />

sin3x<br />

LOVEBOOK.VN | 15


Đề <strong>thử</strong> sức số 5<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

3.sin 5x<br />

sin 5x<br />

.5x<br />

5.lim<br />

5 0 5 5<br />

lim x<br />

x→<br />

= = 3. x = 3. = 5 .<br />

x→0<br />

sin 3x<br />

sin 3x<br />

.3x<br />

3.lim<br />

3<br />

3x<br />

x→0<br />

3x<br />

Câu 24: Đáp án C.<br />

Kí hiệu như hình vẽ. Bán kính đường tròn là giao tuyến của mặt phẳng ( ABCD )<br />

với mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hộp là IA.<br />

Ta có<br />

AC 1 1<br />

IA AB AD b c<br />

2 2 2<br />

2 2 2 2<br />

= = . + = + .<br />

Câu 25: Đáp án B.<br />

Do bạn Hà đã bấm một số có 6 chữ số nhưng chỉ có số 2007 xuất hiện trên màn<br />

hình nên trong số mà bạn Hà có thể nhập có 2 chữ số 1.<br />

<strong>Có</strong> hai trường hợp xảy ra.<br />

TH1: Hai chữ số 1 không đứng cạnh nhau.<br />

TH2: Hai chữ số 1 đứng cạnh nhau.<br />

Giải quyết:<br />

TH1: Xếp 4 chữ số 2; 0; 0; 7 có 1 cách.<br />

Giữa các chữ số 2; 0; 0; 7 tạo ra được 5 vách ngăn. Xếp 2 chữ số 1 vào 5 vách<br />

ngăn có<br />

2<br />

C<br />

5<br />

= 10 cách có 10 số có thể tạo thành ở TH1.<br />

TH2: Xếp 4 chữ số 2; 0; 0; 7 có 1 cách.<br />

Buộc hai chữ số 1; 1 vào nhau được 1 cách.<br />

Xếp cặp số 11 vào 5 vách ngăn có 5 cách có 5 số có thể tạo thành ở TH2.<br />

Vậy có tất cả 10 + 5 = 15 số mà bạn Hà có thể đã nhập vào máy tính. Ta chọn B.<br />

Câu 26: Đáp án D.<br />

Ta dễ thấy hai đường thẳng d và<br />

Hai đường thẳng d và<br />

d ' song song.<br />

d ' lần lượt đi qua hai điểm ( 5;1;5 )<br />

vtcp u = ( 2; − 1;1)<br />

. Ta có ( 2; 4; 4)<br />

MN = − − − .<br />

M và ( 3; 3;1)<br />

N − và có<br />

Hai vecto MN và u không cùng phương và có giá nằm trên mặt phẳng ( P ) nên<br />

ta có vtpt của mặt phẳng ( )<br />

Ta tìm tọa độ của n bằng MTCT:<br />

P là n = MN;<br />

u<br />

<br />

.<br />

( 8; 6;10)<br />

n = − − .<br />

LOVEBOOK.VN | 16


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

STUDY TIP<br />

Cho đường thẳng Δ đi<br />

qua điểm M và có<br />

VTCP u . Khoảng cách<br />

từ điểm A đến :<br />

u,<br />

AM <br />

<br />

d( A,<br />

) = .<br />

u<br />

Mặt phẳng ( P ) có vtpt n = ( −8; − 6;10)<br />

và đi qua ( 5;1;5 )<br />

M nên có phương trình<br />

( P) : −8( x −5) − 6( y − 1) + 10( z − 5)<br />

= 0 ( P) : 4x 3y 5z<br />

2 0<br />

Câu 27: Đáp án A.<br />

+ − + = . Ta chọn D.<br />

Cách 1: Đường thẳng d đi qua điểm M ( −2;1; − 1)<br />

và có VTCP ( 1;2; 2)<br />

Ta có AM = ( 3;1;2 ), u, AM = ( 6; −8; −5)<br />

Do đó d ( A,<br />

d )<br />

<br />

<br />

u, AM <br />

36 + 64 + 25 125 5 5<br />

= = = = .<br />

u 1+ 4 + 4 9 3<br />

.<br />

u − .<br />

x= − 2 + t<br />

<br />

= + <br />

<br />

z<br />

= − 1 − 2t<br />

Cách 2: Đường thẳng d : y 1 2 t ( t )<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của A trên d H ( 2 t;1 2 t; 1 2t<br />

)<br />

( 3 ; 1 2 ; 2 2 )<br />

AH = − + t − + t − − t .<br />

.<br />

− + + − − .<br />

STUDY TIP<br />

Cho hàm số y = f ( x)<br />

liên tục trên ab ; .<br />

a<br />

.<br />

+ f ( x) dx = 0<br />

a<br />

+ Nếu<br />

( ) 0 ( ; )<br />

f x x a b thì<br />

b<br />

( x) dx 0<br />

f .<br />

a<br />

+ Nếu<br />

( ) 0 ( ; )<br />

f x x a b thì<br />

b<br />

( x) dx 0<br />

f .<br />

a<br />

1<br />

AH. ud<br />

= 0 ( − 3 + t) .1+ ( − 1+ 2 t) .2 + ( −2 − 2 t) .( − 2)<br />

= 0 t = .<br />

9<br />

26 7 20 <br />

5 5<br />

AH = − ; − ; − d ( A;<br />

d ) = AH = . Ta chọn A.<br />

9 9 9 <br />

3<br />

Câu 28: Đáp án C.<br />

Bảng xét dấu:<br />

0 2 1 2<br />

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

;<br />

F 0 = f t dt = − f t dt 0; F 1 = f t dt = − f t dt 0<br />

2 0 2 1<br />

2 3<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

<br />

F 2 = f t dt; F 3 = f t dt 0<br />

2 2<br />

F ( 2)<br />

là giá trị lớn nhất trong các giá trị ( 0 ), ( 1 ), ( 2 ), ( 3)<br />

Câu 29: Đáp án B.<br />

F F F F .<br />

Kí hiệu như hình vẽ thì ta có z2 − z3 = z4 − z1 z4 = z1 + z2 − z3<br />

.<br />

Ta chọn B.<br />

Câu 30: Đáp án B.<br />

LOVEBOOK.VN | 17


Đề <strong>thử</strong> sức số 5<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

STUDY TIP<br />

Cho các điểm<br />

A1, A2,..., A<br />

n<br />

.<br />

k MA + k MA +<br />

1 1 2 2<br />

... + k MA = 0<br />

n<br />

i Ai<br />

i=<br />

1<br />

M = <br />

n<br />

<br />

ki<br />

i=<br />

1<br />

n<br />

n<br />

<br />

ki yA i<br />

kizAi<br />

<br />

i= 1 i=<br />

1<br />

; ;<br />

n<br />

n<br />

<br />

k<br />

<br />

<br />

n<br />

n<br />

<br />

kx<br />

<br />

i<br />

i= 1 i=<br />

1<br />

k<br />

i<br />

Gọi M là điểm thỏa mãn<br />

MA 27 21<br />

− 2 MB + 5 MC = 0 M ;1;<br />

<br />

− <br />

4 4 .<br />

Khi đó IA − 2IB + 5IC = IM + MA − 2IM + 5IM + 5MC = 4IM + 0 = 4 IM .<br />

Biểu thức IA − 2IB + 5IC<br />

đạt giá trị nhỏ nhất IM nhỏ nhất I là hình<br />

<strong>chi</strong>ếu của M trên mặt phẳng ( )<br />

27 21<br />

Oxz I ;0;<br />

<br />

− <br />

4 4 .<br />

Bài toán tổng quát: Trong không gian cho các điểm A1, A2,..., A<br />

n<br />

và mặt phẳng<br />

( P ) . Tìm điểm I trên mặt phẳng ( )<br />

P sao cho biểu thức k1 IA1 + k2 IA2 + ... + knIAn<br />

đạt giá trị nhỏ nhất, trong đó k1, k2,..., k<br />

n<br />

là những số thực và<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

n<br />

ki<br />

0 .<br />

i=<br />

0<br />

- Tìm điểm M thỏa mãn k1 MA1 + k2 MA2 + ... + k MA = 0 .<br />

n<br />

<br />

- Khi đó k1 IA1 + k2 IA2<br />

+ ... + kn IAn = ki<br />

IM .<br />

i=<br />

1 <br />

- Do đó k1 IA1 + k2 IA2 + ... + knIAn<br />

đạt giá trị nhỏ nhất IM nhỏ nhất I là<br />

hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của M trên ( P ) .<br />

Câu 31: Đáp án C.<br />

Để phương trình f ( x) = f ( m)<br />

có ba nghiệm phân biệt thì m f ( m)<br />

( 1;3 ) \ 0;2<br />

m − . (Quan sát đồ thị)<br />

Câu 32: Đáp án B.<br />

2<br />

1. Giải phương trình 1 x 2( 1 x)<br />

− = − .<br />

n<br />

n<br />

−2 = 2<br />

Vậy phương trình có hai nghiệm là x= 0,6; x = 1.<br />

Thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay D quanh trục Ox được tính bằng<br />

2<br />

2<br />

công thức V = ( 1− x ) dx − 4( 1− x)<br />

dx = . Vậy a b 4 75 71<br />

Câu 33: Đáp án D.<br />

LOVEBOOK.VN | 18<br />

1 1<br />

0,6 0,6<br />

4<br />

75<br />

− = − = − .


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Cách 1: Gọi I là giao điểm của<br />

H.<br />

Ta có<br />

BC ' và<br />

BC. ' Trong ( BC ' D ')<br />

kẻ IH ⊥ BD ' tại<br />

BC<br />

' ⊥ B ' C<br />

<br />

D ' C ' ⊥ B ' C B ' C ⊥ ( BC ' D ')<br />

B ' C ⊥ IH .<br />

<br />

BC ', D ' C ' ( BC ' D ')<br />

Suy ra IH là đường vuông góc chung của<br />

Hai tam giác vuông BC ' D ' và BHI đồng dạng<br />

a 2<br />

IH BI 2 6 a 6<br />

= = = IH = . Ta chọn D.<br />

D ' C ' BD ' a 3 6 6<br />

Cách 2: (Tọa độ hóa . Độc giả tự thực hiện)<br />

Câu 34: Đáp án B.<br />

Phương trình đường thẳng d y m( x )<br />

: = + 2 + 2 .<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của ( H ) và d:<br />

2x<br />

+ 1 =<br />

2<br />

m( x + 2) + 2 mx + mx − 2m<br />

− 3 = 0<br />

x −1<br />

BD ' và B' C d ( BD ', B'<br />

C)<br />

= IH .<br />

Để ( H ) và d cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì (*) phải có hai nghiệm phân biệt<br />

m<br />

0 m<br />

0<br />

<br />

<br />

m + <br />

2<br />

0 9 12 0<br />

(*).<br />

(**). Gọi x1,<br />

x<br />

2<br />

là hai nghiệm của (*).<br />

Khi đó M ( x1; m( x1 2)<br />

2 ), N ( x2; m( x2<br />

2)<br />

2)<br />

2 1<br />

= + + = + + .<br />

Hai cạnh của hình chữ nhật tạo bởi bốn đường thẳng như đã cho trong bài là<br />

x − x và m( x − x ) . Hình chữ nhật này là hình vuông khi và chỉ khi<br />

( )<br />

2 1<br />

m x2 − x1 = x2 − x1 m = 1 m = 1. Ta thấy chỉ có m = 1 thỏa mãn (**).<br />

Vậy chỉ có một giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn đáp án B.<br />

Câu 35: Đáp án C.<br />

Ta có<br />

( ) f ( x)<br />

f x<br />

<br />

0 0<br />

( x)<br />

3<br />

3<br />

2 t f<br />

3<br />

t dt = = = x cos x f x = x x<br />

3 3<br />

3<br />

( ) ( ) ( )<br />

f x =<br />

3<br />

3xcos x f 4 = 12 .<br />

Câu 36: Đáp án D.<br />

( ) ( ) 3 cos( )<br />

Thể tích khối chóp cụt ABC. A' B' C ' được tính bằng công thức<br />

LOVEBOOK.VN | 19


Đề <strong>thử</strong> sức số 5<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

h<br />

( ' ') ( 4 9 4.9 )<br />

h<br />

19<br />

V = B + B + BB = + + + = h .<br />

3 3 3<br />

1 4<br />

Thể tích của phần ( H<br />

1)<br />

được tính bằng công thức V1<br />

= . h.4<br />

= h<br />

3 3<br />

Tỉ số thể tích giữa ( H<br />

1)<br />

và ( H<br />

2)<br />

là<br />

Câu 37: Đáp án B.<br />

Gọi A( 0; )<br />

4<br />

h<br />

3 4<br />

= . Ta chọn D.<br />

19 4<br />

h−<br />

h<br />

15<br />

3 3<br />

a là điểm trên trục tung thỏa mãn yêu cầu <strong>đề</strong> bài.<br />

Gọi k là hệ số góc tiếp tuyến đi qua A.<br />

Lúc này ta có hệ<br />

( )<br />

<br />

− + 1= − 0 +<br />

<br />

3<br />

4x − 2x = k<br />

4 2<br />

x x k x a<br />

( )<br />

− + 1= 4 − 2 +<br />

4 2 3<br />

x x x x x a<br />

STUDY TIP<br />

Tổng của cấp số nhân<br />

lùi vô hạn có công bội<br />

q:<br />

S<br />

u<br />

1 q<br />

1<br />

= . −<br />

4 2<br />

3x − x + a − 1 = 0 (*).<br />

Để từ A kẻ được ba tiếp tuyến khác nhau trên đồ thị hàm số<br />

phương trình (*) phải có đúng 3 nghiệm phân biệt.<br />

y x x<br />

4 2<br />

= − + 1 thì<br />

Điều này xảy ra khi và chỉ khi phương trình (*) có 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm<br />

= . Vậy có duy nhất một điểm ( 0;1)<br />

dương a 1<br />

cầu <strong>đề</strong> bài.<br />

Câu 38: Đáp án C.<br />

A trên trục tung thỏa mãn yêu<br />

u2<br />

1<br />

Gọi q là công sai của cấp số nhân. Vì u<br />

2<br />

= 1 nên suy ra u = 1<br />

q<br />

= q<br />

.<br />

Ta có<br />

S<br />

1<br />

u q 1<br />

1− q 1− q q 1−<br />

q<br />

,<br />

( ) ( q 1 )<br />

1<br />

= = = <br />

.<br />

Ta có ( )<br />

2 2 2<br />

( a+<br />

b) 2<br />

a − b 0 a + b 2ab ab (với mọi ab ; ).<br />

4<br />

Áp dụng bất đẳng thức vừa chứng minh ở trên ta có<br />

( q+ −q)<br />

2<br />

1 1 1<br />

q( 1− q)<br />

= 4 S 4 . Dấu bằng xảy ra khi<br />

4 4 q 1<br />

Vậy giá trị nhỏ nhất của S là 4 khi<br />

Câu 39: Đáp án D.<br />

( − q)<br />

1<br />

q = .<br />

2<br />

1<br />

q = .<br />

2<br />

LOVEBOOK.VN | 20


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Sử dụng máy tính cầm tay chức năng TABLE với <strong>thi</strong>ết lập Start ‒5; End 5; Step 1<br />

thì ta có<br />

Từ bảng giá trị ta kết luận được giá trị lớn nhất của hàm số đạt được là 400 khi<br />

x =− 5.<br />

Từ bảng giá trị trên ta chưa thể kết luận được giá trị nhỏ nhất của hàm số.<br />

Ta thấy<br />

3 2<br />

x 3x 72x 90 0, x<br />

+ − + .<br />

Dấu bằng xảy ra khi<br />

3 2<br />

x x x<br />

+ 3 − 72 + 90 = 0 .<br />

Trong ba nghiệm trên ta thấy nghiệm x3 − 5;5<br />

. Từ đây ta có thể kết luận giá trị<br />

nhỏ nhất của hàm số đạt được là 0 khi x= x3<br />

.<br />

Vậy tổng cần tìm là 400. Ta chọn D.<br />

Câu 40: Đáp án B.<br />

Ta có<br />

V = abc<br />

<br />

S = ab + bc + ca<br />

2( )<br />

. Theo <strong>đề</strong> ta có:<br />

ab + bc + ca 2 2 2<br />

abc = 2 ( ab + bc + ca)<br />

;1 a b c 1 = 2. + + = 1.<br />

abc a b c<br />

2 2 2 2 2 2 6<br />

Ta có 1= + + + + = a 6. Kết hợp với 2 + 2 + 2 = 1 ta có:<br />

a b c a a a a<br />

a b c<br />

+ Với<br />

<br />

1 1 1<br />

a = 3 6 b 12<br />

b<br />

+ c<br />

= 6<br />

.<br />

( a; b; c) e( 3;7;42 ),( 3;8;24 ),( 3;9;18 ),( 3;10;15 ),( 3;12;12 ) <br />

1 1 1<br />

b c 4<br />

+ Với a = 4 + = 4 b 8 ( a ; b ; c ) ( 4;5;20 ),( 4;6;12 ),( 4;8;8 ) <br />

1 1 3 1<br />

b c 10 3<br />

+ Với a = 5 + = b 6 ( a ; b ; c ) ( 5;5;10)<br />

<br />

1 1 1<br />

b c 3<br />

+ Với a = 6 + = b 6 ( a ; b ; c ) ( 6;6;6)<br />

<br />

( 3;7;42 ),( 3;8;24 ),( 3;9;18 ),( 3;10;15 ),( 3;12;12)<br />

( 4;6;20 ),( 4;6;12 ),( 4;8;8 ),( 5;5;10 ),( 6;6;6 )<br />

<br />

<br />

( abc ; ; ) . Vậy ta chọn B.<br />

<br />

<br />

LOVEBOOK.VN | 21


Đề <strong>thử</strong> sức số 5<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Câu 41: Đáp án A.<br />

x<br />

x<br />

2<br />

Ta có 9 + 2( x − m)<br />

3 + 2x − 2m<br />

− 1= 0<br />

( x m)<br />

( )( )<br />

3 x + 3 x + 2 − 3 x −3 x − 1=<br />

0<br />

3 x 1 3 x 2 2 1 0 3 x<br />

x<br />

+ + x − m − = + 2x − 2m− 1= 0 3 + 2x= 2m+ 1 (*)<br />

x<br />

Xét hàm số f ( x) = 3 + 2x<br />

có ( )<br />

Suy ra hàm số luôn đồng biến trên .<br />

x<br />

f ' x = 3 .ln3 + 2 0 với mọi x .<br />

2m + 1 f 0 = 1 m 0 .<br />

Để (*) có nghiệm dương thì ta phải có ( )<br />

Vậy T là một khoảng. Ta chọn A.<br />

Lưu ý: Đặt t 3 x<br />

( t 0)<br />

= , phương trình đã cho trở thành<br />

( )<br />

2<br />

t x m t x m<br />

+ 2 − + 2 − 2 − 1= 0 (1).<br />

Dễ thấy phương trình (1) có a − b+ c = 0 nên có một nghiệm t =− 1 và một<br />

nghiệm t = − 2x + 2m<br />

+ 1. Từ đó ta có phân tích<br />

( x m) x m ( )( x m )<br />

x x x x<br />

9 + 2 − 3 + 2 − 2 − 1= 0 3 + 1 3 + 2 − 2 − 1 = 0 .<br />

Câu 42: Đáp án A.<br />

Cách 1:<br />

2dx<br />

1 2 1 1 2<br />

= 2. dx = . + −<br />

x + 3x + 2x x x + 1 x + 2 3 x x + 2 x x + 1 x + 1 x + 2<br />

2 2 2<br />

<br />

( )( ) ( ) ( ) ( )( )<br />

3 2<br />

1 1 1<br />

<br />

<br />

dx<br />

<br />

2<br />

2 1 1 1 1 2 2 <br />

=<br />

3<br />

− + − − + <br />

2x 2x + 4 x x + 1 x + 1 x + 2 <br />

dx<br />

1<br />

2 2 2 2<br />

2 3 1 3 3 1 1 1 1<br />

= . − + . dx = dx − 2. dx + dx<br />

3 2 x x + 1 2 x + 2 x x + 1 x + 2<br />

<br />

1 1 1 1<br />

( )<br />

ln<br />

2 2 2<br />

x 2.ln x 1 ln x 2 ln 2 ln1 2. ln 3 ln 2 ln 4 ln 3 ln<br />

1 1 1<br />

27<br />

= − + + + = − − − + − =<br />

a = 32; b = 27 a + b = 59 .<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính.<br />

32<br />

Lúc này<br />

a Ans<br />

Suy ra e<br />

b = .<br />

2<br />

2dx<br />

Ans .<br />

3 2<br />

x + 3x + 2x =<br />

1<br />

LOVEBOOK.VN | 22


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

a 32<br />

= a+ b= 59 .<br />

b 27<br />

Câu 43: Đáp án C.<br />

( )<br />

Gọi tâm hai đáy là O và O ' . A ( O)<br />

. Dựng hình chữ nhật AOO ' A '.<br />

Ta có A' AB = 30 A' B = A' A.tan30 = r . Suy ra tam giác A' O'<br />

B là tam giác<br />

<strong>đề</strong>u.<br />

Vì '/ / '<br />

OO AA nên '/ / ( ' )<br />

OO AA B .<br />

Do đó d ( OO '; AB) = d ( OO ';( AA' B)<br />

) = d ( O'; ( AA'<br />

B)<br />

)<br />

Gọi H là trung điểm của<br />

AB. '<br />

O ' A' 3 r 3<br />

O ' H ⊥ ( AA' B) d ( O ';( AA'<br />

B)<br />

) = OH = = .<br />

2 2<br />

Câu 44: Đáp án D.<br />

Với A: Đặt<br />

2<br />

a a a a<br />

1 1 1<br />

2 2 2<br />

3 2 2 2 2 2 2<br />

x f ( x ) dx = x . f ( x ) 2 xdx = x . f ( x ) d ( x ) = x.<br />

f ( x)<br />

dx .<br />

0 0 0 0<br />

Vậy A đúng.<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

x f x dx = x f x dx + x f x dx = I1+<br />

I<br />

2.<br />

0 0<br />

<br />

2<br />

Với B: . ( sin ) . ( sin ) . ( sin )<br />

Tính I<br />

2<br />

: Đổi biến t = − x x = − t;<br />

dx = − dt .<br />

<br />

Đổi cận x = → t = 0; x = → t = .<br />

2 2<br />

<br />

0 2<br />

Từ đó ( sin ( ))( ) ( sin )<br />

<br />

I = − f − t − t dt = f t dt − I<br />

2 1<br />

<br />

0<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

I = f ( sin x) dx = f ( sin x)<br />

dx<br />

2<br />

<br />

. Vậy B đúng.<br />

0 0<br />

Với C: Đổi biến tương tự B ta thấy C đúng.<br />

Từ đây ta chọn D.<br />

Thật vậy,<br />

( ) ( )<br />

f x f x<br />

dx = 2 dx = 2 f ( x ) d x = 2 f ( x)<br />

dx<br />

x 2 x<br />

2 2 2<br />

a a a a<br />

.<br />

1 1 1 1<br />

LOVEBOOK.VN | <strong>23</strong>


Đề <strong>thử</strong> sức số 5<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Câu 45: Đáp án C.<br />

Với bài toán này ta sẽ chọn trường hợp cụ thể thỏa mãn hai điều kiện trên, từ đó<br />

xét tam giác ABC là tam giác gì.<br />

Chọn z1 = 1+ 3 i; z2 = 1− 3 i; z3<br />

= − 2<br />

( ) ( ) ( )<br />

A 1; 3 , B 1; − 3 , C −2;0 AB = BC = CA = 2 3 .<br />

Vậy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u. Ta chọn C.<br />

Câu 46: Đáp án C.<br />

Đặt ( H ) là hình tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD, cạnh bằng A. Gọi E; F; I;<br />

J lần lượt là tâm<br />

của các mặt ABC; ABD; ACD;<br />

BCD .<br />

Kí hiệu như hình vẽ.<br />

Ta có<br />

ME MF 1 EF 1 CD a<br />

= = = EF = = .<br />

MC MD 3 CD 3 3 3<br />

Vậy tứ diện EFIJ là tứ diện <strong>đề</strong>u có cạnh bằng 3<br />

a .<br />

Tỉ số thể tích của diện tích toàn phần tứ diện <strong>đề</strong>u EFIJ và tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD là<br />

Câu 47: Đáp án B.<br />

Điều kiện: x 0 .<br />

2<br />

a <br />

3 1<br />

= .<br />

a 9<br />

<br />

Ta có<br />

2<br />

<strong>2018</strong><br />

<br />

2cos 2xcos 2x − cos = cos 4x<br />

−1<br />

<br />

x <br />

2<br />

2 <strong>2018</strong><br />

2cos 2x − 2cos 2 x.cos = cos 4x<br />

− 1<br />

x<br />

2<br />

<strong>2018</strong><br />

cos 4x + 1− 2cos 2 x.cos = cos 4x<br />

− 1<br />

x<br />

2<br />

<strong>2018</strong><br />

cos 2 x.cos = 1. Ta có<br />

x<br />

2<br />

<strong>2018</strong><br />

cos 2 x.cos 1 . Do đó<br />

x<br />

2<br />

cos 2x<br />

= 1 cos 2x<br />

=−1<br />

<strong>2018</strong><br />

<br />

<br />

cos 2 x.cos = 1 2<br />

<strong>2018</strong><br />

hoặc 2<br />

<strong>2018</strong><br />

x cos = 1 cos =−1<br />

x<br />

x<br />

LOVEBOOK.VN | 24


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

cos 2x = 1 x=<br />

k<br />

<br />

<br />

* 2<br />

<strong>2018</strong><br />

1009<br />

( kl , )<br />

cos = 1 x<br />

=<br />

x l<br />

k<br />

= 1009 k<br />

=−1009<br />

kl = 1009 hoặc hoặc<br />

l<br />

= 1 l<br />

=− 1<br />

k<br />

= 1<br />

hoặc<br />

l<br />

= 1009<br />

k<br />

=−1<br />

.<br />

l<br />

=− 1009<br />

Trong trường hợp này tổng các nghiệm dương của phương trình bằng 1010 .<br />

cos 2x 1<br />

<br />

=− x= + k<br />

<br />

2<br />

<strong>2018</strong><br />

<br />

cos =−1<br />

<strong>2018</strong><br />

x<br />

x =<br />

1+<br />

2l<br />

* 2 <br />

( kl , )<br />

1 <strong>2018</strong><br />

+ k = ( 1+ 2k )( 1+ 2l<br />

) = 2.<strong>2018</strong> (*)<br />

2 1+<br />

2l<br />

Vế trái của (*) là số lẻ, vế phải của (*) là số chẵn. Do đó không có giá trị nguyên<br />

nào của k, l thỏa mãn (*).<br />

* Tóm lại: Tổng các nghiệm dương của phương trình bằng 1010π.<br />

Chọn đáp án B.<br />

Câu 48: Đáp án A.<br />

Kí hiệu như hình vẽ.<br />

Ta thấy<br />

chóp.<br />

IK = r ' là bán kính đáy của hình chóp, AI = h là <strong>chi</strong>ều cao của hình<br />

Tam giác AKM vuông tại K có IK là đường cao<br />

( )<br />

2 2<br />

IK = AI. IM r ' = h. 2r − h .<br />

1 1 4 h h<br />

= = − = − .<br />

3 3 3 2 2<br />

Ta có V . r ' 2 . h . . h. h. ( 2 r h) . . ( 2r h)<br />

cohp<br />

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có . .( 2r<br />

h)<br />

3<br />

4 8r<br />

32 3<br />

Vchop<br />

. = . r<br />

.<br />

3 27 81<br />

Dấu bằng xảy ra khi<br />

Câu 49: Đáp án D.<br />

Dựa vào đáp án ta suy ra 3 A 4.<br />

h<br />

h <br />

2r<br />

h<br />

3<br />

h h<br />

+ + − <br />

2 2<br />

8r<br />

− <br />

<br />

<br />

=<br />

2 2 27 27<br />

h<br />

4r<br />

= 2r − h h = . Vậy ta chọn A.<br />

2 3<br />

( A )<br />

3 log 2019 A = log 2016 + log 2020 4<br />

2016 2015<br />

3<br />

LOVEBOOK.VN | 25


Đề <strong>thử</strong> sức số 5<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

( A )<br />

3 log 2020 A = log 2017 + log 2021 4 .<br />

2017 2016<br />

Vậy A2017 ( log 2020;log 2021)<br />

.<br />

Câu 50: Đáp án C.<br />

3<br />

4 h<br />

<br />

<br />

3 2 <br />

3<br />

<br />

2 2<br />

Ta có Vbi = Vmc = . ; Vcoc = Vnc<br />

= . h.<br />

( R + r + Rr )<br />

2 2 4<br />

nc<br />

=<br />

mc<br />

do vậy h( R r Rr)<br />

Mà V 2V<br />

R + r + R.<br />

r = h<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

2<br />

Mà h ( R r) ( R r)<br />

= + − − do vậy<br />

h<br />

<br />

+ + = 2. . <br />

3 3 2<br />

<br />

r +<br />

2<br />

r r<br />

=<br />

<br />

R<br />

PT − 3 + 1 = 0 <br />

R R r −<br />

=<br />

R<br />

Vậy ta chọn C.<br />

3 5<br />

2<br />

3 5<br />

2<br />

( tm)<br />

( l)<br />

3<br />

.<br />

LOVEBOOK.VN | 26


ĐỀ THỬ SỨC SỐ 6<br />

Câu 1: Giá trị cực tiểu y<br />

CT<br />

của hàm số<br />

y x x<br />

3 2<br />

= − 3 + 4 là<br />

A. y<br />

CT<br />

= 0 . B. y<br />

CT<br />

= 1. C. y<br />

CT<br />

= 4 . D. y<br />

CT<br />

= 2 .<br />

Câu 2: Chọn mệnh <strong>đề</strong> sai trong các mệnh <strong>đề</strong> sau:<br />

A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn vô số điểm chung khác nữa.<br />

B. Hai đường thẳng không song song, không cắt nhau thì chéo nhau.<br />

C. Nếu ba điểm phân biệt cùng thuộc hai mặt phẳng thì chúng thẳng hàng.<br />

D. Không có mặt phẳng nào chứa cả hai đường thẳng a và b thì ta nói ai và b chéo nhau.<br />

Câu 3: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?<br />

A.<br />

C.<br />

x −1<br />

y = . B.<br />

x + 2<br />

y x x<br />

4 2<br />

= − 2 − 1. D.<br />

Câu 4: Giới hạn<br />

n<br />

<strong>2018</strong> −1<br />

lim 2017<br />

n<br />

+ bằng 1<br />

3 2<br />

y x x x<br />

= + 4 + 3 − 1.<br />

1 1<br />

= − + 3 + 1.<br />

3 2<br />

3 2<br />

y x x x<br />

A. + . B. 1. C. 0. D. − .<br />

Câu 5: Phương trình sin x= cos x chỉ có các nghiệm là<br />

<br />

<br />

A. x = + k<br />

, k . B. x = + k2 , k .<br />

4<br />

4<br />

<br />

<br />

C. x = + k<br />

, k . D. x = + k2 , k .<br />

4<br />

4<br />

Câu 6: Tìm phần thực và phần ảo của số phức ( ) 3<br />

z = 4 − 3i + 1− i .<br />

A. Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng − 5i . B. Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng − 7i .<br />

C. Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng − 5 D. Phần thực bằng − 2 và phần ảo bằng 5i .<br />

Câu 7: Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm<br />

số ở dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?<br />

A.<br />

y = − x − x − x +<br />

3 2<br />

2 6 6 1<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

y x x x<br />

3 2<br />

= 2 − 6 + 6 + 1.<br />

y x x x<br />

3 2<br />

= 2 − 6 − 6 + 1.<br />

y x x x<br />

3 2<br />

= 2 − + 6 + 1.<br />

2 2 2<br />

Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S) ( x ) ( y ) ( z )<br />

Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu ( S ) .<br />

: + 1 + − 2 + − 1 = 9 .


A. I ( − 1;2;1 ) và R = 3. B. ( 1; 2; 1)<br />

I − − và R = 3.<br />

C. I ( − 1;2;1 ) và R = 9. D. ( 1; 2; 1)<br />

Câu 9: Tìm nguyên hàm của<br />

đây đúng?<br />

bằng cách đặt<br />

2<br />

I = 2x x −1dx<br />

I − − và R = 9.<br />

A. I = 2 udu . B. I = 2udu<br />

. C. I = udu . D.<br />

Câu 10: Đồ thị hàm số<br />

y =<br />

x + 1<br />

9 − x<br />

2<br />

có bao nhiêu tiệm cận ?<br />

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

Câu 11: Tứ diện <strong>đề</strong>u có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?<br />

A. 3. B. 4. C. 6. D. 9.<br />

u<br />

2<br />

= x − 1, mệnh <strong>đề</strong> nào dưới<br />

1<br />

I = udu<br />

2<br />

.<br />

Câu 12: Cặp hàm số nào sau đây có tính chất: có một hàm số là nguyên hàm của hàm số còn lại<br />

1<br />

cos<br />

2<br />

2<br />

A. f ( x) = sin 2x<br />

và g ( x) = cos x.<br />

B. f ( x) = tan x và g( x) =<br />

2<br />

x<br />

C. f ( x) = e và g ( x) e −x<br />

2<br />

= .<br />

D. f ( x) = sin 2x<br />

và g ( x) =<br />

.<br />

x<br />

sin x.<br />

Câu 13: Cho tam giác <strong>đề</strong>u ABC cạnh a quay xung quanh đường cao AH tạo nên một hình<br />

nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó là<br />

A.<br />

a 2 .<br />

B.<br />

1<br />

C. .<br />

2 a<br />

2<br />

2 a .<br />

3<br />

.<br />

4 a<br />

2<br />

D. 2<br />

Câu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, biết điểm M ( − 3;0)<br />

là ảnh của điểm ( 1; 2)<br />

M − qua<br />

phép tịnh tiến theo vectơ u và M ( 2;3)<br />

là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ<br />

v . Tìm tọa độ vectơ u+ v.<br />

A. ( 1;5 ). B. ( − 4;2 ).<br />

C. ( 5;3 ). D. ( )<br />

Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc<br />

với đáy ( )<br />

ABCD và SC = a 5 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD.<br />

0;1 .<br />

3<br />

3<br />

a 3 a 3<br />

A. V = . B. .<br />

3<br />

a<br />

V = C. V = a 3. D. V =<br />

3<br />

6<br />

Câu 16: Cho các số thực dương ab , với a 1 và log b a<br />

0<br />

3<br />

15 .<br />

3<br />

. Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A.<br />

0 ab<br />

, 1 .<br />

0 a 1 b<br />

B.<br />

0 ab<br />

, 1 .<br />

1 a,1<br />

b<br />

C.<br />

0 b 1<br />

a<br />

.<br />

1 a,1<br />

b<br />

0 ba<br />

, 1 D. .<br />

0<br />

a 1 b


Câu 17: Một khối trụ có khoảng cách giữa hai đáy là 10, biết diện tích xung quanh của khối<br />

trụ bằng 80 . Thể tích của khối trụ bằng:<br />

A. 160 .<br />

B. 164 .<br />

C. 64 .<br />

D. 144 .<br />

Câu 18: Cho hàm số<br />

= − + x có đồ thị ( C ) . Gọi x1,<br />

x<br />

2<br />

là hoành độ các điểm M, N<br />

3 2<br />

y x 2x<br />

2<br />

trên ( C ) mà tại đó tiếp tuyến với ( )<br />

x<br />

+ x bằng:<br />

1 2<br />

C vuông góc với đường thẳng y = − x+ <strong>2018</strong>. Khi đó<br />

A. 8 .<br />

3<br />

B. 2 .<br />

3<br />

C. 4 .<br />

3<br />

− + là T a;<br />

b<br />

x x<br />

Câu 19: Tập nghiệm của bất phương trình 3.9 10.3 3 0<br />

A. 1. B. 3 .<br />

2<br />

D. 5 .<br />

3<br />

C. − 2.<br />

D. 5 .<br />

2<br />

= . Khi đó a− b bằng<br />

Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x − 2y + 3z<br />

− 1= 0 và<br />

đường thẳng<br />

x −1 y − 2 z − 3<br />

d : = = . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng?<br />

3 3 1<br />

A. Đường thẳng d cắt mặt phẳng ( P ) . B. Đường thẳng d song song với mặt phẳng ( P ) .<br />

C. Đường thẳng d nằm trong mặt phẳng ( P ) . D. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng ( P ) .<br />

Câu 21: Cho hàm số y = f ( x)<br />

xác định và liên tục trên<br />

như hình vẽ. Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số<br />

f<br />

( )<br />

x trên<br />

5 <br />

<br />

−1; 2 <br />

là<br />

A. M = 4, m= 1. B. M<br />

C. M = 4, m= − 1. D.<br />

7<br />

= , m=<br />

1.<br />

2<br />

7<br />

M = , 1.<br />

2 m = −<br />

Câu 22: Trong một buổi <strong>thi</strong> văn nghệ có các <strong>tiết</strong> mục của các<br />

5 <br />

<br />

−1; 2 và có đồ thị là đường cong<br />

<br />

trường đến Hà Nội, Ninh Bình, Huế, Đồng Nai. Tìm số cách xếp thứ tự để <strong>tiết</strong> mục văn nghệ<br />

đến từ Ninh Bình sẽ biểu diễn đầu tiên?<br />

A. 6. B. 20. C. 24. D. 120.<br />

Câu <strong>23</strong>: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên sao cho f ( x) 0 x 0<br />

dưới đây đúng ?<br />

A. f ( e) + f ( ) f ( 3) + f ( 4 ).<br />

B. f ( e) − f ( ) 0.<br />

. Hỏi mệnh <strong>đề</strong> nào


C. f ( 2) + f ( ) 2 f ( 2 ).<br />

D. f ( ) + f ( ) = f ( )<br />

1 2 2 3 .<br />

Câu 24: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD),<br />

SA = x .<br />

Xác định x để hai mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD ) tạo với nhau góc 60.<br />

A.<br />

3 a<br />

a<br />

x = .<br />

B. x = .<br />

C. x= a.<br />

D. x=<br />

2. a<br />

2<br />

2<br />

Câu 25: Đội thanh niên xung kích của một trường phổ thông gồm có 12 học sinh trong đó có<br />

5 học sinh lớp A, 4 học sinh lớp B và 3 học sinh lớp C. Cần chọn 4 học sinh đi làm nhiệm vụ<br />

sao cho 4 học sinh này thuộc không quá hai trong ba lớp trên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn<br />

như vậy?<br />

A. 366. B. 2196. C. 225. D. 446.<br />

Câu 26: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tập bởi biểu diễn số phức z thỏa mãn i( z )<br />

Phát biểu nào sau đây sai ?<br />

A. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I ( 1; − 2 ).<br />

B. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn bán kính R = 5.<br />

C. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn có đường kính là 10.<br />

D. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là hình tròn bán kính R = 5.<br />

Câu 27: Cho hàm số<br />

4 2<br />

y = ax + bx có bảng biến <strong>thi</strong>ên dưới đây:<br />

x − − 1 0 1 +<br />

y’ − 0 + 0 − 0 +<br />

y − 0 +<br />

a+ b<br />

− 1<br />

− 2 + − 1 = 5.<br />

Tính giá trị của a và b.<br />

A. a = 1 và b =− 2. B. a = 2 và b =− 3. C.<br />

Câu 28: <strong>Có</strong> bao nhiêu số phức z thỏa mãn z = 7 và<br />

1<br />

a = và<br />

2<br />

3<br />

b =− . D.<br />

2<br />

2<br />

z là số thuần ảo?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

3<br />

a = và<br />

2<br />

5<br />

b =− .<br />

2<br />

Câu 29: Tính tích phân<br />

I<br />

2<br />

1<br />

( x + 2) 2017<br />

= dx .<br />

2019<br />

x<br />

A.<br />

3 − 2<br />

<strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

.<br />

B.<br />

3 − 2<br />

4036<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

.<br />

2017 <strong>2018</strong><br />

3 2<br />

C. − . D.<br />

4034 2017<br />

3 − 2<br />

4040<br />

2021 2021<br />

.


Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M( 2; − 3;1)<br />

và đường thẳng<br />

x + 1 y + 2 z<br />

d : = = . Tìm tọa độ điểm M đối xứng với M qua d.<br />

2 −1 2<br />

A. M ( 3; − 3;0 ).<br />

B. M( 1; − 3;2 ).<br />

C. M ( 0; − 3;3 ).<br />

D. M( − − )<br />

log log + 2 − 0 .<br />

<br />

<br />

Câu 31: Tìm tập nghiệm T của bất phương trình <br />

2<br />

2 ( x x x )<br />

A. T = ( − 2;1 ).<br />

B. T = ( −; − 4 ).<br />

C. T = ( − 1;1 ).<br />

D. T = ( )<br />

Câu 32: Cho hàm số f ( )<br />

( sin<br />

2 ) ( cos<br />

2 )<br />

P = f + f bằng<br />

x<br />

4<br />

x =<br />

x<br />

4 + 2<br />

4<br />

1; 2;0 .<br />

0;2 .<br />

và góc tùy ý. Khi đó giá trị của biểu thức<br />

A. P = 1.<br />

B. P = 2.<br />

C. P = 3.<br />

D. P = 4.<br />

Câu 33: Số các điểm biểu diễn nghiệm của phương trình<br />

( + ) + ( + )<br />

cos x cos x 2sin x 3sin x sin x 2<br />

1 = trên đường tròn lượng giác là<br />

sin 2x<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

3<br />

Câu 34: Cho hình hộp ABCD . AB CD có thể tích bằng 12cm . Tính thể tích khối tứ diện ABCD<br />

.<br />

A. 2 cm 3 . B. 3 cm 3 . C. 4 cm 3 . D. 5 cm 3 .<br />

Câu 35: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A( a;0;0 ), B( 0; b;0 ), C ( 0;0; c )<br />

với abc , , dương. Biết A, B, C di động trên các tia Ox, Oy,<br />

Oz sao cho a+ b+ c= 2 . Biết<br />

rằng khi abc , , thay đổi thì quỹ tích tâm hình cầu ngoại tiếp tứ diện OABC thuộc mặt phẳng<br />

( P ) cố định. Tính khoảng cách từ M ( 2016;0;0 ) tới mặt phẳng ( )<br />

A. 2017. B. 2014 .<br />

3<br />

C. 2016 .<br />

3<br />

P .<br />

D. 2015 .<br />

3<br />

Câu 36: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường y e x , y 0, x 0, x k ( k 0)<br />

V<br />

k<br />

là thể tích khối tròn xoay khi quay hình ( )<br />

nào sau đây là đúng?<br />

= = = = . Gọi<br />

H quanh trục Ox. Biết rằng V = 4<br />

. Kết luận<br />

3<br />

A. 1 k<br />

. B. 3 k<br />

2. C. 1 k<br />

1. D.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

k<br />

1<br />

0 k<br />

.<br />

2<br />

Câu 37: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A với AB = AC = a . Cạnh bên<br />

= = và có ( SBC ) ⊥ ( ABC )<br />

SA SB a<br />

chóp bằng a.<br />

. Tính độ dài SC để bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình


A. SC = a.<br />

B. SC = a 2. C. SC = a 3. D. SC = 2. a<br />

Câu 38: Một mảnh giấy hình chữ nhật có <strong>chi</strong>ều dài là 12cm và <strong>chi</strong>ều<br />

rộng là 6cm. Thực hiện thao tác gấp góc dưới bên phải sao cho đỉnh<br />

được gấp nằm trên cạnh <strong>chi</strong>ều dài còn lại (như hình vẽ). Hỏi <strong>chi</strong>ều dài<br />

L tối <strong>thi</strong>ểu của nếp gấp là bao nhiêu?<br />

A. min L = 6 2 cm.<br />

B.<br />

9 3<br />

min L = cm.<br />

2<br />

C.<br />

7 3<br />

min L = cm.<br />

D. min L = 9 2 cm.<br />

2<br />

Câu 39: Cho hàm số f ( x ) có đồ thị trên đoạn 1;4 <br />

4<br />

hình vẽ bên. Tính tích phân ( )<br />

A.<br />

5<br />

I = .<br />

B.<br />

2<br />

I = f x dx .<br />

−1<br />

11<br />

I = .<br />

2<br />

C. I = 5.<br />

D. I = 3.<br />

− như<br />

Câu 40: Cho tứ diện ABCD và M, N là các điểm thay đổi trên cạnh AB và CD sao cho<br />

AM<br />

MB<br />

CN<br />

= . Gọi P là một điểm trên cạnh AC và S là diện tích <strong>thi</strong>ết diện cắt bởi mặt phẳng<br />

ND<br />

( MNP ) và hình chóp. Tính tỉ số k của diện tích tam giác MNP và diện tích <strong>thi</strong>ết diện S.<br />

A.<br />

2k<br />

.<br />

k + 1<br />

B. 1 .<br />

k<br />

k<br />

C. .<br />

k + 1<br />

D.<br />

1 .<br />

k +1<br />

Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi K là trung điểm SC. Mặt<br />

phẳng ( P ) qua AK cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại M, N. Gọi V và V’ lần lượt là thể tích các<br />

khối chóp S.ABCD và S.AMKN. Tỉ số V V có giá trị nhỏ nhất bằng<br />

A. 1 .<br />

5<br />

B. 3 .<br />

8<br />

C. 1 .<br />

3<br />

Câu 42: Một <strong>chi</strong>ếc ly dạng hình nón (như hình vẽ). Người ta đổ một<br />

D. 1 .<br />

2<br />

lượng nước vào ly sao cho <strong>chi</strong>ều cao của lượng nước trong ly bằng 1 3<br />

<strong>chi</strong>ều cao của ly (tính phần chứa nước). Hỏi nếu bịt kín miệng ly rồi úp<br />

ngược ly lại thì tỉ lệ <strong>chi</strong>ều cao của mực nước và <strong>chi</strong>ều cao của ly nước<br />

lúc đó bằng bao nhiêu?


A. 3 − 2 2 .<br />

3<br />

B.<br />

−<br />

3<br />

3<br />

3 25 .<br />

C. 1 .<br />

9<br />

Câu 43: Cho các số thực x1 , x2, x3,<br />

x<br />

4<br />

thỏa mãn 0 x1 x2 x3 x4<br />

Biết hàm số y f ( x)<br />

= có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m lần<br />

lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn<br />

<br />

4 <br />

0; x . Đáp áp nào sau đây đúng?<br />

A. M + m = f ( ) + f ( x )<br />

0 .<br />

B. M + m = f ( x ) + f ( x )<br />

3<br />

3 4 .<br />

C. M + m = f ( x ) + f ( x )<br />

1 2 .<br />

D. M + m = f ( ) + f ( x )<br />

0 .<br />

Câu 44: Cho 0 a 1 2<br />

1<br />

+ và các hàm f ( x) , g ( x)<br />

định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng.<br />

I. f 2 ( x) − g 2<br />

( x)<br />

= 1. II. g ( x) = g ( x) f ( x)<br />

D.<br />

−<br />

3<br />

3<br />

3 26 .<br />

và hàm số y f ( x)<br />

= .<br />

x −x x −x<br />

a + a a −a<br />

= = . Trong các khẳng<br />

2 2<br />

2 2 .<br />

III. f g ( 0) = g f ( 0 ) . IV. g( x) = g( x) f x − g ( x) f (<br />

x)<br />

2 0 .<br />

A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.<br />

n *<br />

Câu 45: Trong khai triển ( )<br />

n<br />

1+ 2 x = a + a x + ... + a x , n . Tìm số lớn nhất trong các hệ<br />

0 1<br />

a1<br />

an<br />

số a0, a1,..., a<br />

n<br />

, biết a<br />

0<br />

+ + ... + = 4096 .<br />

n<br />

2 2<br />

A. 126720. B. 213013. C. 130272. D. 130127.<br />

a<br />

<br />

Câu 46: Xét số thực a,b thỏa mãn b 1 và a b a . Biểu thức P= log<br />

a<br />

a+ 2log<br />

b <br />

b<br />

<br />

đạt giá trị nhỏ nhất khi<br />

A.<br />

a = b 2 .<br />

B.<br />

a<br />

2<br />

b<br />

3 .<br />

= C.<br />

n<br />

a<br />

3<br />

b<br />

2 .<br />

= D.<br />

b<br />

2<br />

a = b.<br />

Câu 47: Cho hai số phức z,z<br />

1 2<br />

thỏa mãn z1 − 2i<br />

= 3 và z2 + 2 + 2i = z2+ 2 + 4i<br />

. Giá trị nhỏ<br />

nhất của biểu thức P= z1− z2<br />

bằng<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


1<br />

+ − = . Tính tích<br />

4 + x<br />

Câu 48: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và thỏa mãn 2f ( x) 3f ( x) 2<br />

2<br />

phân ( )<br />

A.<br />

I = f x dx .<br />

−2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

I = . B. I =− . C. I = .<br />

D. I =− .<br />

10<br />

10<br />

20<br />

20<br />

Câu 49: Cho hình chóp S.ABC có SA = a, SB = b,<br />

SC = c . Một mặt phẳng ( ) đi qua trọng tâm của<br />

ABC , cắt các cạnh SA, SB,<br />

SC lần lượt tại A, B,<br />

C . Tìm giá trị nhỏ nhất của 1 + 1 +<br />

1<br />

2 2 2<br />

SA SB SC<br />

.<br />

3<br />

A.<br />

2 2 2<br />

a + b + c<br />

.<br />

2<br />

B.<br />

2 2 2<br />

a + b + c<br />

.<br />

2<br />

C.<br />

2 2 2<br />

a + b + c<br />

Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( )<br />

2 2 2<br />

.<br />

9<br />

D.<br />

2 2 2<br />

a + b + c<br />

S : x + y + z = 3. Một mặt<br />

phẳng ( ) tiếp xúc với mặt cầu ( S ) và cắt Ox, Oy,<br />

Oz tương ứng tại A, B, C. Tính giá trị của<br />

1 1 1<br />

biểu thức T = + + .<br />

2 2 2<br />

OA OB OC<br />

A.<br />

1<br />

T = . B.<br />

3<br />

1<br />

T = .<br />

C.<br />

3<br />

1<br />

T = .<br />

D. T = 3.<br />

9<br />

.


Đáp án<br />

1.A 2.B 3.D 4.A 5.A 6.C 7.B 8.A 9.C 10.C<br />

11.C 12.D 13.C 14.A 15.A 16.B 17.A 18.C 19.C 20.B<br />

21.C 22.A <strong>23</strong>.A 24.C 25.C 26.D 27.A 28.D 29.B 30.C<br />

31.B 32.A 33.B 34.C 35.D 36.A 37.B 38.B 39.B 40.C<br />

41.C 42.D 43.A 44.D 45.A 46.C 47.B 48.C 49.D 50.B<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

= − . Ta có<br />

2<br />

y 3x 6x<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

x<br />

= 0<br />

y = 0 .<br />

x<br />

= 2<br />

Do hàm số có hệ số a = 1 0 nên đồ thị hàm số có dạng N, suy ra x = 2 là<br />

điểm cực tiểu của hàm số y f ( )<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

= 2 = 0.<br />

CT<br />

Ta loại A và C do hàm số phân thức bậc nhất trên bậc nhất và hàm bậc bốn<br />

trùng phương không thể đồng biến trên .<br />

Với B:<br />

2 −4<br />

7<br />

y= 3x + 8x + 3; y= 0 x = . Vậy ta loại B, chọn D.<br />

3<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

1<br />

n<br />

1−<br />

<strong>2018</strong> − 1 n<br />

lim lim <strong>2018</strong><br />

n =<br />

n = +<br />

2017 + 1 2017 1<br />

+<br />

n<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

n<br />

1 2017 1 <br />

( do lim1− 1, lim<br />

n = +<br />

n)<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <br />

Câu 5: Đáp án A<br />

<br />

x = − x + k2<br />

<br />

2<br />

<br />

sin x = cos x cos<br />

− x = cos x <br />

x = + k<br />

, k <br />

2 <br />

4<br />

x = x − + k2<br />

2<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

( ) 3<br />

z = 4 − 3i + 1−<br />

i<br />

( )<br />

.


Câu 7: Đáp án B<br />

Với x = 1 thì y = 3 nên ta loại A; C, D chọn B.<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Với<br />

Vậy I<br />

2<br />

y x 1 du 2xdx<br />

= − = .<br />

= udu .<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

1. Tiệm cận đứng.<br />

2 x<br />

= 3<br />

9− x = 0 .<br />

x<br />

=−3<br />

Do x= 3; x= − 3 không là nghiệm của phương trình x + 1= 0 nên đồ thị hàm số<br />

y =<br />

x + 1<br />

9 − x<br />

2. Tiệm cận ngang.<br />

2<br />

có hai đường tiệm cận đứng là x = 3 và x =− 3.<br />

Vậy đồ thị hàm số không có đường tiệm cận ngang. Ta chọn C.<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Tứ diện <strong>đề</strong>u có mặt phẳng đối xứng là mặt phẳng tạo bởi một cạnh với trung<br />

điểm của cạnh đối diện nó.<br />

Câu 12: Đáp án D


(ta loại A).<br />

Với A: Ta có sin 2 xdx = 2.sin x .cos xdx = − 2cos xd ( cos x )<br />

Từ A ta xét D luôn có tính chất tương tự.<br />

Với D: Ta có<br />

2<br />

( ) = sin 2 . = 2sin .cos = 2sin ( sin ) = sin = ( )<br />

<br />

f x dx x dx x xdx xd x x g x<br />

Vậy ta chọn D.<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

Diện tích xung quang của hình nón được tính bằng công thức<br />

2<br />

a a<br />

Sxq<br />

= rl = . . a = .<br />

2 2<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

Ta có u MM ( 4;2)<br />

= = − .<br />

= = ( 5;3)<br />

. Vậy u v ( 1;5 )<br />

v M M <br />

Câu 15: Đáp án A<br />

+ = .<br />

Tam giác SAC vuông tại A suy ra:<br />

2 2<br />

( ) ( )<br />

2 2<br />

SA SC AC a a a<br />

= − = 5 − 2 = 3 .<br />

3<br />

1 1 2 a 3<br />

Thể tích khối chóp S.ABCD là VS . ABCD<br />

= . SA. SS.<br />

ABCD<br />

= .a 3. a = .<br />

3 3 3<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

Ta có log b 0 log b log 1.<br />

a a a<br />

Với 0a<br />

1 thì bpt 0 b 1.<br />

Với a 1 thì bpt b<br />

1.<br />

Vậy ta chọn B.<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

Ta có<br />

Sxq<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

2<br />

= 3 − 4 + 2 .<br />

y x x<br />

2<br />

2 . r. h 2 .r.10 80 r 4 V .4 .10 160<br />

= = = = = = .<br />

Do tại các điểm M, N tiếp tuyến với ( C ) vuông góc với đường thẳng<br />

x<br />

= 1<br />

2 2<br />

y = − x+ <strong>2018</strong> nên ( 3x − 4x + 2 ).( − 1)<br />

= −1 3x − 4x<br />

+ 1 = 0 <br />

1 . x =<br />

3


1 4<br />

Suy ra x1+ x2<br />

= 1+ = . 3 3<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Điều kiện x .<br />

Bất phương trình ( x<br />

) 2<br />

1 x<br />

3 3 −1 x 1.<br />

3<br />

x<br />

3. 3 − 10.3 + 3 0 .<br />

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là T = −<br />

1;1 <br />

Suy ra a = − 1; b = 1 a − b = − 2 .<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương u = ( 3;3;1)<br />

Mặt phẳng ( P ) có vectơ pháp tuyến ( 1; 2;3)<br />

Ta thấy un= . 3.1+ 3. ( − 2)<br />

+ 1.3 = 0 .<br />

Mà M ( 1;2;3 ) d,<br />

M ( P)<br />

( P ) .<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

n = − .<br />

, do vậy đường thẳng d song song với mặt phẳng<br />

Nhìn vào đồ thị ta thấy giá trị lớn nhất của hàm số trên<br />

5 <br />

<br />

−1; 2 <br />

là M = 4 khi<br />

5<br />

x = . Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên<br />

2<br />

chọn C.<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

Số cách xếp <strong>tiết</strong> mục đầu tiên là 1 cách.<br />

Số cách xếp <strong>tiết</strong> mục thứ hai là 3 cách.<br />

Số cách xếp <strong>tiết</strong> mục thứ ba là 2 cách.<br />

Số cách xếp <strong>tiết</strong> mục thứ tư là 1 cách.<br />

Vậy có 1.3.2.1 = 6 cách.<br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án A<br />

5 <br />

<br />

−1; 2 <br />

là m =− 1 khi<br />

CT<br />

Do f ( x) 0, x<br />

nên hàm số đồng biến trên .<br />

Ta có e f ( e) f ( )<br />

3 3 .<br />

x= x . Vậy ta


( ) f ( )<br />

4 f 4 .<br />

Suy ra f ( e) + f ( ) f ( ) + f ( )<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

+ Trong ( SAB ) dựng AI<br />

Trong ( SAD ) dựng AJ<br />

3 4 .<br />

Từ (1) và (2) ( ) ( )<br />

⊥ SB ta chứng minh được AI ⊥ ( SBC ) ( 1)<br />

.<br />

⊥ SD ta chứng minh được AJ ⊥ ( SCD)( 2)<br />

.<br />

( , ) ( , )<br />

SBC SCD = AI AJ = IAJ<br />

+ Ta chứng minh được AI = AJ . Do đó, nếu góc IAJ = 60 thì AIJ <strong>đề</strong>u<br />

AI = AJ = IJ .<br />

SA.<br />

AB<br />

SAB vuông tại A có AI là đường cao AI. SB = SA. AB AI = ( 3)<br />

SB<br />

2<br />

SA<br />

SB<br />

2<br />

Và có SA = SI. SB SI = ( 4)<br />

Ta chứng minh được<br />

Thế (3)&(5) vào<br />

( 4)<br />

2 2<br />

. .<br />

IJ // BD IJ = SI IJ = SI BD = SA BD<br />

2<br />

( 5)<br />

.<br />

BD SB SB SB<br />

SA.<br />

BD<br />

AI = IJ AB = AB. SB = SA.<br />

BD .<br />

SB<br />

+ = + = =<br />

2 2 2 2 2<br />

a. x a x. a 2 x a 2x x a<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

TH1: 4 học sinh được chọn thuộc một lớp:<br />

+ Lớp A có<br />

+ Lớp B có<br />

4<br />

C<br />

5<br />

= 5 cách chọn.<br />

4<br />

C<br />

4<br />

= 1 cách chọn.<br />

Trường hợp này có: 6 cách chọn.<br />

TH2: 4 học sinh được chọn thuộc 2 lớp:<br />

+ Lớp A và B: có C 4 ( C 4 C<br />

4<br />

)<br />

− + = .<br />

9 5 4<br />

120<br />

+ Lớp B và C : có<br />

C<br />

4 4<br />

7<br />

− C4 = 34<br />

+ Lớp C và A: có<br />

C<br />

4 4<br />

8<br />

− C5 = 65<br />

Trường hợp này có 219 cách chọn.<br />

Vậy có 225 cách chọn thỏa yêu cầu bài toán.<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Đặt z x yi, ( x;<br />

y )<br />

= + .


Ta có i( x yi ) y i ( x ) ( x ) 2 ( y )<br />

2<br />

− 2 + + − 1 = 5 −2 − + − 1 = 5 − 1 + + 2 = 25 .<br />

Vậy tập hợp biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I ( 1; − 2)<br />

và có bán kính là<br />

R = 5. Vậy A; B; C đúng. Ta chọn D.<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

= + = + .<br />

Đạo hàm y 4ax 3 2bx 2x( 2ax 2 b<br />

2<br />

)<br />

Từ bảng biến <strong>thi</strong>ên ta có:<br />

( ) = + = −<br />

( ) ( )<br />

y 1 a b 1 a<br />

= 1<br />

.<br />

y 1 = 2 2a + b = 0 b<br />

=− 2<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

Đặt z x yi, ( x,<br />

y )<br />

= + .<br />

Theo <strong>đề</strong> bài ta có<br />

x<br />

+ y = 49 và<br />

2 2<br />

2<br />

z là số thuần ảo.<br />

2 49 7<br />

2 2 x = x =<br />

x<br />

+ y = 49 2 <br />

2<br />

<br />

2 2<br />

.<br />

x − y = 0 2 49 7<br />

y = y<br />

= <br />

<br />

2 <br />

2<br />

Vậy có 4 cặp số ( xy ; ) thỏa mãn. Ta chọn D.<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

Ta có<br />

( ) 2017 2017<br />

x<br />

2 2<br />

+ 2 2<br />

1<br />

I = dx = 1 + . dx<br />

x x x<br />

.<br />

2019 2<br />

1 1<br />

<br />

2 2<br />

x = dx = − dt<br />

2<br />

2 <br />

t 1 ( t 1)<br />

x 1 t 3<br />

Đặt t 1<br />

− − <br />

= + = = .<br />

x 2 4 x = 2 t = 2<br />

x =<br />

<br />

2<br />

<br />

( t −1)<br />

Suy ra<br />

( − )<br />

2<br />

( t − )<br />

2 2017<br />

2<br />

3 <strong>2018</strong><br />

3<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

t .2 t 1 1 2017 t 3 − 2<br />

.<br />

I = − dt = t dt = =<br />

4 1 2 4036 4036<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

x= − 1+<br />

2t<br />

<br />

d : y = − 2 − t, ( t ).<br />

z<br />

= 2t<br />

3 2 2<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của M trên d H ( 1 2 t; 2 t;2t<br />

)<br />

( 3 2 ;1 ; 1 2 )<br />

MH = − + t − t − + t .<br />

− + − − .


Ta có ( 3 2 t) .2 ( 1 t) .( 1) ( 1 2 t) .2 0 t 1 H ( 1; 3;2 )<br />

− + + − − + − + = = − .<br />

Suy ra M( 0; − 3;3)<br />

.<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

Điều kiện x 0 .<br />

2 2<br />

( x x x ) ( x x x )<br />

log log + 2 − 0 log log + 2 − log 1<br />

<br />

2 2<br />

<br />

4 4 4<br />

2 2<br />

( x x x ) ( x x x )<br />

log + 2 − 1 log + 2 − log 2<br />

2 2 2<br />

x + x − x x − x − x x − x x − x +<br />

2 2 2 2<br />

2 2 2 2 2 4 4.<br />

2 x<br />

1<br />

x + 3x− 4 0 .<br />

x<br />

− 4<br />

Kết hợp điều kiện ta có T = ( −; − 4)<br />

là tập nghiệm của bất phương trình.<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Sử dụng tính chất “Nếu a b 1<br />

+ = thì f ( a) f ( b) 1<br />

+ = ”. Thật vậy:<br />

a<br />

a<br />

4 2.4<br />

f a = =<br />

a<br />

a<br />

4 + 2 2.4 + 4<br />

* ( )<br />

* a b 1 b 1 a<br />

+ = = − . Do đó f ( b) f ( 1 a)<br />

4<br />

1−a<br />

4 a<br />

4 4<br />

1−a<br />

a<br />

4 + 2 4<br />

+ 2<br />

4 + 2.4<br />

a<br />

= − = = =<br />

4<br />

.<br />

Suy ra f ( a) f ( b)<br />

Áp dụng: Ta có<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

a<br />

2.4 4<br />

+ = + = 1.<br />

a<br />

a<br />

2.4 + 4 4 + 2.4<br />

2 2<br />

+ = nên f ( sin ) + f ( cos )<br />

= 1.<br />

2 2<br />

sin cos 1<br />

k<br />

+ .<br />

4 2<br />

Điều kiện x ,( k )<br />

( + ) + ( + )<br />

cos x cos x 2sin x 3sin x sin x 2<br />

1 =<br />

sin 2x<br />

2 2<br />

sin 2x = cos x + sin 2x + 3sin x + 3 2 sin x<br />

+ + =<br />

2 2<br />

cos x 3sin x 3 2 sin x 0<br />

− + + =<br />

2 2<br />

1 sin x 3sin x 3 2 sin x 0<br />

+ + =<br />

2<br />

2sin x 3 2 sin x 1 0


10 − 3 2<br />

sin x = ( do −1 sin x 1)<br />

4<br />

Vậy có hai điểm biểu diễn nghiệm của phương trình đã cho trên đường tròn<br />

lượng giác.<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

Ta có V = V<br />

.<br />

−V −V −V − V<br />

ABCD ABCD ABC D ABBC BCCD ADCD AABD<br />

1 1<br />

= 12 − .4. VABCD.<br />

ABC D<br />

= 12 − .4.12 = 4<br />

6 6<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

Gọi D, K lần lượt là trung điểm của AB, OC.<br />

Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ( OAB ) và cắt mặt phẳng trung<br />

trực OC tại ( ; ; )<br />

I x y z suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC và<br />

1 1 1<br />

c<br />

z<br />

1<br />

= (do DOKI là hình chữ nhật).<br />

2<br />

Tương tự DF = a x1 = a ; y1<br />

= b I a ; b ;<br />

c <br />

<br />

2 2 2 2 2 2 .<br />

a+ b+<br />

c<br />

x1 + y1 + z1 = = 1 I P : x + y + z − 1 = 0 .<br />

2<br />

Suy ra ( )<br />

Vậy khoảng cách từ điểm M đến ( P ) là<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

2015<br />

d = .<br />

3<br />

Thể tích khối tròn xoay tạo bởi các đường y = e x , y = 0, x = 0, x = k ( k 0)<br />

được tính bằng công thức<br />

k<br />

ln 9<br />

V e dx e dx <br />

= = = e = e − e = k =<br />

2 2 2<br />

2x 2x 2x 2k<br />

0<br />

. ( ) 4<br />

.<br />

0 0<br />

Vậy ta chọn A.<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

Gọi H là trung điểm<br />

k<br />

Xét hai tam giác vuông SHA và BHA có<br />

SH = BH ( = CH ) SBC vuông tại<br />

k<br />

0<br />

( SBC ) ⊥( ABC )<br />

BC AH ⊥ BC ⎯⎯⎯⎯⎯→ AH ⊥ SH .<br />

HAchung<br />

<br />

SHA = BHA<br />

.<br />

SA = BA = a<br />

BC<br />

S Rb<br />

= BH = .<br />

2


2 2<br />

2 2 GT<br />

2 2 BC<br />

Dễ thấy GT = BC R = Rb + Rd − = BH + Rd − = Rd<br />

= a .<br />

4 4<br />

Xét tam giác ABC, có:<br />

AB 1 3<br />

sin C = = cosC = BC = 2HC = 2 ( AC.cosC ) = a 3 .<br />

2R<br />

2 2<br />

Trong tam giác vuông SBC, ta có<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Đặt EB<br />

= a như hình vẽ<br />

Trong tam giác vuông AEF có<br />

EF<br />

= a<br />

.<br />

AE<br />

= 6 −a<br />

2 2<br />

SC BC SB a<br />

= − = 2 .<br />

6−a<br />

a−6<br />

cos AEF = cos FEB = (hai góc bù nhau).<br />

a<br />

a<br />

Ta có<br />

1 a − 3<br />

BEG = FEG FEG = BEG = FEB cos FEG = .<br />

2<br />

a<br />

Trong tam giác vuông AEF có<br />

EF<br />

EG = =<br />

cos FEG<br />

3<br />

a<br />

a − 3<br />

.<br />

Xét hàm f ( a)<br />

9 9 3<br />

a = EG = .<br />

2 2<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

Kí hiệu như hình vẽ.<br />

3<br />

a<br />

= với 3<br />

a − 3<br />

4 2 4<br />

( ) ( ) ( )<br />

a , ta được ( )<br />

min f a đạt tại<br />

1 11<br />

I = f x dx = f x dx − f x dx = S<br />

ABCD<br />

+ SDGE + SEFHG<br />

= 1+ 2 + 1+ + 1 =<br />

2 2<br />

−1 −1 2<br />

Vậy ta chọn B.<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

Xét trường hợp AP = k , lúc này //<br />

PC<br />

Ta có:<br />

( ) ( )<br />

( )<br />

( BCD)<br />

MP BC nên // ( )<br />

BC MNP .<br />

N MNP BCD<br />

<br />

BC// MNP ( BCD) ( MNP)<br />

= NQ// BC,<br />

Q BD .<br />

<br />

BC<br />

<br />

Thiết diện là tứ giác MPNQ.<br />

Xét trường hợp AP k<br />

PC .


Trong ( ABC ) gọi R = BC MP .<br />

Trong ( BCD ) gọi Q = NR BD thì <strong>thi</strong>ết diện là tứ giác MNPQ.<br />

SMNP<br />

Gọi K = MN PQ . Ta có<br />

S<br />

MNPQ<br />

PK<br />

= .<br />

PQ<br />

Do AM<br />

NB<br />

= CN nên theo định lí Thales đảo thì AC, NM , BD lần lượt thuộc ba<br />

ND<br />

mặt phẳng song song với nhau và đường thẳng PQ cắt ba mặt phẳng này tương<br />

ứng tại P, K, Q nên áp dụng định lí Thales ta được PK = AM = CN = k<br />

KQ MB ND<br />

PK<br />

PK PK KQ k<br />

= = = .<br />

PQ PK + KQ PK<br />

+ 1<br />

k + 1<br />

KQ<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

Giả sử SD = m. SM; SB = n.<br />

SN .<br />

SA + SC = SB + SD.<br />

Do A; M; N; K đồng phẳng nên m+ n= 3.<br />

VS . AKM<br />

1 1 1 VS . AKM<br />

1<br />

= .1. = = .<br />

V 2 m 2m V 4m<br />

S.<br />

ABC<br />

Tương tự ta có<br />

VS . AKN<br />

1 V 1 m + n 3 3 3 1<br />

= = . = = = .<br />

2 2<br />

V 4n V 4 mn 4mn m n 3 3<br />

Dấu bằng xảy ra khi m= n= 1,5 .<br />

Câu 42: Đáp án D<br />

( + )<br />

Gọi <strong>chi</strong>ều cao và bán kính đường tròn đáy của <strong>chi</strong>ếc ly lần lượt là h và R<br />

Thể tích của <strong>chi</strong>ếc ly V<br />

1<br />

3<br />

2<br />

= R h .<br />

* Khi để cốc theo <strong>chi</strong>ều xuôi thì lượng nước trong cốc là hình nón có <strong>chi</strong>ều cao<br />

và bán kính đường tròn đáy lần lượt là 3<br />

h và 3<br />

R .<br />

1 R h V<br />

Thể tích của lượng nước V1<br />

= <br />

= .<br />

3 3 3 27<br />

26V<br />

Thể tích phần không chứa nước V<br />

2<br />

= .<br />

27<br />

2


* Khi úp ngược ly lại thì phần thể tích nước trong ly không đổi và lúc đó phần<br />

không chứa nước là hình nón. Gọi h và R lần lượt là <strong>chi</strong>ều cao và bán kính<br />

đường tròn đáy của phần hình nón không chứa nước. Ta có R h <br />

= và phần<br />

R h<br />

thể tích hình nón không chứa nước là<br />

2 3<br />

3<br />

2 2 R h h h<br />

2<br />

= . . = . = = =<br />

2<br />

26 1 26 1 . 26 26 26<br />

V V R h R h <br />

.<br />

26 3 27 3 R . h 27 h 27 h 3<br />

Vậy tỷ lệ <strong>chi</strong>ều cao của mực nước và <strong>chi</strong>ều cao của ly nước trong trường hợp úp<br />

ngược ly là<br />

Câu 43: Đáp án A<br />

3 3<br />

h −h<br />

h<br />

26 3 − 26<br />

= 1− = 1− = .<br />

h h 3 3<br />

Dựa vào đồ thị hàm số y f ( x)<br />

* Hàm số y f ( x)<br />

* Hàm số y f ( x)<br />

* Hàm số y f ( x)<br />

= , ta có nhận xét:<br />

= đổi dấu từ – sang + khi qua x= x1<br />

.<br />

= đổi dấu từ + sang – khi qua x= x2<br />

.<br />

= đổi dấu từ – sang + khi qua x= x3<br />

.<br />

Từ đó ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số y = f ( x)<br />

trên đoạn <br />

0; x như sau:<br />

x − x<br />

1<br />

x<br />

2<br />

x<br />

3<br />

x<br />

4<br />

y’ − 0 + 0 − 0 +<br />

y<br />

4<br />

Sử dụng bảng biến <strong>thi</strong>ên ta tìm được<br />

( ) ( ) ( 2) ( 4)<br />

<br />

max[ f x = max f 0 , f x , f x<br />

0;<br />

x4<br />

<br />

<br />

min f ( x) = min f ( x1) , f ( x3)<br />

<br />

0;<br />

x4<br />

<br />

Quan sát đồ thị, dùng phương pháp tích phân để tính diện tích, ta có:<br />

x2<br />

x3<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

x1 x2<br />

( ) ( )<br />

f x dx 0 − f x dx f x f x min f x = f x .<br />

Tương tự, ta có<br />

x1 x2<br />

<br />

0− f x dx f x dx f 0 f x2<br />

0<br />

x1<br />

<br />

x3 x4<br />

<br />

0<br />

− f x dx f x dx f x f x<br />

x2 x3<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

3 1 3<br />

0;<br />

x4<br />

<br />

2 4<br />

.


( ) ( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

f 0 f x f x max f x = f x .<br />

Vậy max<br />

<br />

( ) ( )<br />

0; x4<br />

2 4 3<br />

0;<br />

x4<br />

<br />

( ) ( )<br />

f x = f 0 ; min f x = f x3<br />

0;<br />

x4<br />

.<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

2 2<br />

+ Ta có f ( x) g ( x)<br />

+<br />

x −x 2<br />

x −x<br />

2<br />

a + a a −a<br />

<br />

− = − = 1<br />

I đúng.<br />

2 2 <br />

x x x x<br />

( a a −<br />

−<br />

− )( a + a )<br />

2x −2x x −x x −x<br />

a − a a − a a + a<br />

g ( 2x)<br />

= = = 2. . = 2 g x . f x<br />

2 2 2 2<br />

II đúng.<br />

+<br />

( ( )) ( )<br />

f g 0 = f 0 = 1<br />

<br />

<br />

1<br />

a − f ( g ( 0)<br />

) g ( f ( 0)<br />

) III sai.<br />

2<br />

<br />

a 1<br />

g ( f ( 0)<br />

) g ( 1)<br />

a −<br />

= = =<br />

<br />

2 2a<br />

+ Do g ( 2x) = 2g ( x) f ( x)<br />

nên g( 2x) 2g( x) f ( x) g ( x) f ( x)<br />

sai.<br />

Vậy có 2 khẳng định đúng.<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

Theo <strong>đề</strong> ta có ( ) 0 1<br />

Thay<br />

1<br />

2<br />

n<br />

n<br />

1+ 2 x = a + a x + .... + a x .<br />

n a a an<br />

1+ 1 = a0 + + + ... + = 4096 .<br />

2<br />

n<br />

2 2 2<br />

x = ta có ( )<br />

1 2<br />

2 n = 4096 n = 12 .<br />

n<br />

( ) ( )<br />

= − <br />

IV<br />

Hệ số của số hạng tổng quát trong khai triển nhị thức ( ) 12<br />

1 2x<br />

a C − −<br />

= n 1 .2 n 1<br />

n− 1 12<br />

Xét bất phương trình với ẩn số n ta có<br />

( ) ( ) ( )<br />

−<br />

C .2 − C .2 .<br />

n 1 n 1 n n<br />

12 12<br />

12! 12!.2 1 2 n <br />

26 .<br />

n −1 !. 13 − n ! n!. 12 − n ! 13−<br />

n n 3<br />

n<br />

+ là .2 n<br />

a = C12 .<br />

Do đó bất đẳng thức đúng với n 0;1;2;3;4;5;6;7;8<br />

và dấu đẳng thức không<br />

xảy ra.<br />

Ta được a0 a1 a2 ... a8<br />

và a8 a9 a10 a11 a12<br />

.<br />

8 8<br />

Vậy giá trị lớn nhất của hệ số trong khai triển nhị thức là C .2 = 126720 .<br />

12<br />

n


Câu 46: Đáp án C<br />

b <br />

Ta có log<br />

a<br />

b = log<br />

a a. = log<br />

a<br />

a −1.<br />

a <br />

b b b<br />

Do đó<br />

2 2<br />

<br />

27 27<br />

P = 2 2log a<br />

a − log a<br />

a − 1<br />

+ = 2log a<br />

a + 1<br />

+ .<br />

<br />

b b <br />

log<br />

a<br />

a b log<br />

a<br />

a<br />

b<br />

b<br />

Đặt<br />

2<br />

t = log a<br />

a. Do 1 a b a b .<br />

b<br />

Suy ra 1 1 a<br />

= = log 1 log 1 log 1 1 1<br />

a<br />

= −<br />

a<br />

b −<br />

a<br />

a = − = t 2 .<br />

t log a b<br />

2 2<br />

a<br />

b<br />

= + 2 + 27 = .<br />

t<br />

Khi đó P 2( t 1) f ( t)<br />

Khảo sát f ( t ) trên 2; + ) , ta được f ( t ) đạt giá trị nhỏ nhất bằng 63<br />

2 khi<br />

t = 2.<br />

2<br />

Với t = 2 log a = 2 a = b .<br />

a<br />

b<br />

Câu 47: Đáp án B<br />

Đặt z1 = x1 + y1i<br />

và z2 = x2 + y2i<br />

với x1 , x2, y1, y2<br />

.<br />

2<br />

* ( ) 2<br />

z − 2i = 3 x + y − 2 = 9 tập hợp các số phức z<br />

1<br />

là đường tròn<br />

1 1 1<br />

( C) x 2<br />

( y ) 2<br />

: + − 2 = 9 .<br />

z + 2 + 2i = z + 2 + 4i<br />

*<br />

2 2<br />

STUDY TIP<br />

Đường thẳng và đường<br />

tròn có vị trí đặc biệt nên<br />

vẽ hình sẽ nhận ra ngay<br />

được hai điểm A và B, nếu<br />

không thì viết phương<br />

trình đường thẳng qua tâm<br />

C và vuông góc với d, sau<br />

đó tìm giao điểm với C và<br />

d rồi loại điểm.<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

2 2 2 2<br />

x + 2 + y + 2 = x + 2 + y + 4 y + 3 = 0<br />

2 2 2 2 2<br />

Tập hợp các số phức z<br />

2<br />

là đường thẳng d : y =− 3.<br />

2 2<br />

Ta có P z z ( x x ) ( y y )<br />

= − = − + − đây chính là khoảng cách từ điểm<br />

1 2 2 1 2 1<br />

( ; ) đến điểm A( x ; y ) ( C)<br />

B x y d<br />

2 2<br />

Do đó z2 −z1 ABmin<br />

.<br />

min<br />

1 1<br />

.<br />

Dựa vào hình vẽ ta tìm được<br />

min<br />

2<br />

Câu 48: Đáp án C<br />

AB = khi A( 0; 1 ), B( 0; 3)<br />

− − .<br />

1<br />

+ − = , ta được<br />

4 + x<br />

Lấy tích phân hai vế của biểu thức 2f ( x) 3f ( x) 2


2 2 2 2<br />

1<br />

<br />

2 f ( x) dx + 3 f ( − x) dx = dx 2I + 3 f ( − x)<br />

dx =<br />

4+<br />

x<br />

4<br />

.<br />

2<br />

−2 −2 −2 −2<br />

Xét = ( − )<br />

2<br />

J f x dx . Đặt t = −x dt = − dx . Đổi cận:<br />

−2<br />

x= −2→ t = 2<br />

.<br />

x<br />

= 2 → t = − 2<br />

−2 2 2<br />

.<br />

Suy ra ( ) ( ) ( )<br />

J = − f t dt = f t dt = f x dx = I<br />

2<br />

Vậy ( )<br />

−2<br />

2 −2 −2<br />

<br />

2I + 3 f − x dx = 2I + 3I = I = .<br />

4 4 20<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

Giả sử SA = xSA; SB = ySB;<br />

SC = zSC<br />

.<br />

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC GA + GB + GC = 0 .<br />

3GS + SA+ SB + SC = 0<br />

SA SB SC x y z<br />

SG = + + SG = . SA+ . SB+<br />

. SC<br />

1<br />

3 3 3 3 3 3<br />

đi qua G nên ba vectơ GA; GB;<br />

GC đồng phẳng<br />

Do ( ABC)<br />

Suy ra tồn tại 3 số i; m; n, ( i 2 m 2 n<br />

2 0)<br />

( i + m + n). GS + i. SA + m. SB + n. SC<br />

= 0<br />

( )<br />

+ + sao cho i. GA + mGB . + nGC . = 0<br />

i m n<br />

SG = SA + SB + . SC<br />

2<br />

i + m + n i + m + n i + m + n<br />

( )<br />

Do SG; SA; SB;<br />

SC không đồng phẳng nên từ (1) và (2) ta có<br />

x = i ; y = m ;<br />

z =<br />

n<br />

3 i + m + n 3 i + m + n 3 i + m + n<br />

x + y + z i + m + n<br />

= = 1 x + y + z = 3.<br />

3 i + m + n<br />

Ta có<br />

1 1 1 x y z<br />

+ + = + +<br />

SA SB SC<br />

a b c<br />

2 2 2<br />

2 2 2 2 2 2<br />

x y z <br />

Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky cho hai bộ số thực ; ; <br />

a b c<br />

x y z<br />

<br />

a b c<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

ta có + + ( a + b + c ) ( x + y + z)<br />

2 2 2<br />

<br />

<br />

<br />

( x + y + z) 2<br />

1 1 1 3<br />

+ + =<br />

SA SB SC a + b + c a + b + c<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

2<br />

.<br />

.<br />

và ( abc ; ; )


2 2 2<br />

x y z<br />

Dấu “=” xảy ra khi = = .<br />

2 2 2<br />

a b c<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

Gọi<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

( ) Ox = A( a;0;0)<br />

( ) Oy B( b )<br />

( ) Oz = C ( 0;0; c)<br />

x y z<br />

= 0; ;0 ( )<br />

: + + = 1<br />

a b c<br />

Mặt cầu ( S ) có tâm ( 0;0;0 )<br />

I = , bán kính R = 3<br />

Do ( ) tiếp xúc với ( S ) nên d I,<br />

( )<br />

<br />

= R<br />

−1 1 1 1 1<br />

= 3 + + =<br />

2 2 2<br />

1 1 1 a b c 3<br />

+ +<br />

2 2 2<br />

a b c<br />

1 1 1 1 1 1 1<br />

Suy ra T = + + = + + = .<br />

2 2 2 2 2<br />

OA OB OC a b c 3<br />

x y z<br />

+ + − = .<br />

a b c<br />

hay ( ) : 1 0


ĐỀ THỬ SỨC SỐ 7<br />

Câu 1: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?<br />

A.<br />

= − 3 + 1. B. y x x<br />

3<br />

y x x<br />

3<br />

= 3 + 2 . C.<br />

y<br />

2<br />

= x + 2. D.<br />

4 2<br />

y = 2 x + x .<br />

2x<br />

−1<br />

Câu 2: Đồ thị hàm số y = có các đường tiệm cận là<br />

x + 2<br />

A. y = − 2; x= − 2. B. y = 2; x= − 2. C. y = − 2; x= 2. D. y = 2; x=<br />

2.<br />

Câu 3: Giá trị cực đại của hàm số<br />

3<br />

y x x<br />

= − 3 − 2 là<br />

A. 0. B. 1. C. − 1. D. 1.<br />

Câu 4: Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn<br />

hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm<br />

số đó là hàm số nào?<br />

A.<br />

C.<br />

3<br />

y x x<br />

= − − 3 + 1. B.<br />

3<br />

y x x<br />

= + 3 + 1. D.<br />

3<br />

y x x<br />

= − + 3 − 1.<br />

3<br />

y x x<br />

= − 3 + 1.<br />

Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình log x log ( 2x)<br />

là nửa khoảng ( ; <br />

a<br />

+ b là<br />

2 2<br />

3 1<br />

3<br />

ab . Giá trị của<br />

A. 1. B. 4. C. 1 .<br />

2<br />

D. 8.<br />

Câu 6: Cho xy , là các số thực dương và x<br />

1<br />

2x 2x 2 <br />

2x<br />

y. Biểu thức A = ( x + y ) − 4<br />

xy <br />

<br />

2x<br />

bằng<br />

A.<br />

y<br />

2x<br />

2 x<br />

x .<br />

− B.<br />

x<br />

− y . C. ( x− y) 2 . D.<br />

2x<br />

2x<br />

x<br />

x<br />

2x<br />

2 x<br />

− y .<br />

Câu 7: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x) 2<br />

= 1 2<br />

cos<br />

x x<br />

.<br />

A. 1 cos 2 dx = − 1 sin 2 + C.<br />

B. 1 cos 2 1 sin 2 .<br />

2<br />

2<br />

x x 2 x<br />

dx = + C<br />

x x 2 x<br />

C. 1 cos 2 dx = 1 cos 2 + C.<br />

D. 1 cos 2 1 cos 2 .<br />

2<br />

2<br />

x x 2 x<br />

dx = − + C<br />

x x 2 x<br />

Câu 8: Cho hàm số y = f ( x)<br />

liên tục trên đoạn ; <br />

hình phẳng giới hạn bởi đồ thị ( C) : y f ( x)<br />

ab . Gọi D là<br />

= , trục hoành và hai<br />

đường thẳng x = a,<br />

x = b (như hình vẽ dưới đây). Giả sử S<br />

D<br />

là<br />

diện tích của hình phẳng D. Chọn công thức đúng trong các<br />

phương án dưới đây


0<br />

A. = − ( ) + ( )<br />

S f x dx f x dx.<br />

D<br />

0<br />

a<br />

b<br />

B.<br />

D<br />

= ( ) −<br />

( )<br />

C. = ( ) + ( )<br />

S f x dx f x dx.<br />

D<br />

a<br />

b<br />

0<br />

0<br />

0<br />

S f x dx f x dx.<br />

D.<br />

D<br />

= − ( ) −<br />

( )<br />

a<br />

0<br />

S f x dx f x dx.<br />

Câu 9: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên đoạn 1;3 , f ( 3)<br />

= 5 và f ( )<br />

f ( 1)<br />

bằng<br />

A. − 1. B. 11. C. 1. D. 10.<br />

a<br />

b<br />

0<br />

3<br />

<br />

1<br />

b<br />

0<br />

x dx = 6 . Khi đó<br />

Câu 10: Cho số phức<br />

z<br />

1 3<br />

i<br />

2 2<br />

= − + . Tìm số phức ( ) 2<br />

z .<br />

A.<br />

− 1 3<br />

2 − 2 i B. 1 3<br />

− +<br />

2 2 i . C. 1 + 3i . D. 3 − i.<br />

Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh bằng 2a. Cạnh bên SA<br />

vuông góc với đáy và SA = a 3 . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.<br />

3 3<br />

1 3<br />

3<br />

A. V = a . B. V = a . C. V = 3a<br />

2. D.<br />

4<br />

2<br />

V = a 3 .<br />

Câu 12: Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD có AB = a, AC = a 5. Tính diện tích<br />

xung quanh S<br />

xq<br />

của hình trụ khi quay đường gấp khúc BCDA quanh trục AB.<br />

A.<br />

Sxq<br />

2<br />

= 2 a<br />

. B.<br />

Sxq<br />

2<br />

= 4 a<br />

. C.<br />

Sxq<br />

2<br />

= 2 a . D.<br />

Sxq<br />

=<br />

2<br />

4 a .<br />

Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi a,b,c lần lượt là khoảng cách từ điểm<br />

M ( 1;3;2 ) đến ba mặt phẳng tọa độ ( ),( ),( )<br />

Oxy Oyz Oxz . Tính<br />

2 3<br />

P = a + b + c<br />

A. P = 12.<br />

B. P = 32.<br />

C. P = 30.<br />

D. P = 18.<br />

Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A( a;0;0 ), B( 0; b;0 ), C ( 0;0; c )<br />

với abc 0. Phương trình mặt phẳng ( ABC ) là<br />

x y z<br />

A. 1 0<br />

a + b + c<br />

+ = . B. x y z<br />

a + b + c<br />

= 0 . C. x y z<br />

+ + −<br />

a b c<br />

1 = 0 . D. ax + by + cz − 1= 0.<br />

x= 1+<br />

2t<br />

x= 3+<br />

4t<br />

<br />

Câu 15: Cho hai đường thẳng d1<br />

: y = 2 + 3t<br />

và d 2<br />

: y = 5 + 6t<br />

z<br />

= 3 + 4t<br />

z<br />

= 7 + 8t<br />

Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau, mệnh <strong>đề</strong> nào đúng?<br />

A. d ⊥ d . B. 1 2<br />

d1// d<br />

2.<br />

C. d d .<br />

D. 1 2<br />

d<br />

1<br />

và d<br />

2<br />

chéo nhau


2x<br />

+ 1 −1<br />

Câu 16: Cho I = lim và<br />

x→0<br />

x<br />

x<br />

J = lim<br />

x→1<br />

2<br />

+ x−2<br />

x −1<br />

. Tính I+<br />

J<br />

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.<br />

Câu 17: Một nhóm 25 người cần chọn 1 ban chủ nhiệm gồn 1 chủ tịch, 1 phó chủ tịch và 1<br />

thư kí. Hỏi có bao nhiêu cách?<br />

A. 1380. B. 13800. C. <strong>23</strong>00. D. 15625.<br />

Câu 18: Cho f là hàm đa thức và có đạo hàm f ( x)<br />

dưới đây đúng?<br />

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0;1 ).<br />

B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2; + ).<br />

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −2; − 1 ).<br />

D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 2;1+<br />

3 ).<br />

có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào<br />

Câu 19: Cho hàm f có tập xác định là K , đồng thời f có đạo hàm f( x)<br />

phát biểu sau:<br />

(1) Nếu f( x 0 ) 0 thì x<br />

0<br />

không là điểm cực trị của hàm f trên K.<br />

(2) Nếu<br />

0<br />

x mà f ( x)<br />

Chọn khẳng định đúng<br />

có sự đổi dấu thì x<br />

0<br />

là điểm cực trị của hàm f.<br />

trên K. Xét hai<br />

A. (1), (2) <strong>đề</strong>u đúng. B. (1), (2) <strong>đề</strong>u sai. C. (1) sai, (2) đúng. D. (1) đúng, (2) sai.<br />

Câu 20: Cho bài toán: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

Dưới đây là <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> của học sinh:<br />

y x x<br />

4 2<br />

= 2 − 4 + 3.<br />

* Bước 1: Tập xác định D = . Đạo hàm<br />

= − .<br />

3<br />

y 8x 8x<br />

* Bước 2: Cho y = 0 tìm x = 0; x = − 1; x = 1.<br />

* Bước 3: Tính y( ) y( ) y( )<br />

0 = 3; − 1 = 1 = 1. Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 3, và giá trị nhỏ<br />

nhất là 1.<br />

Lời <strong>giải</strong> trên đúng hay sai? Nếu sai thì <strong>giải</strong> sai từ bước mấy?<br />

A. Bước 2. B. Lời <strong>giải</strong> đúng. C. Bước 3. D. Bước 1.<br />

1<br />

<br />

Câu 21: Tập nghiệm của bất phương trình <br />

3<br />

<br />

A. ( 0;2 ). B. ( 2; + ).<br />

C. ( −2; − 1 ).<br />

D. ( + )<br />

x+<br />

2<br />

3<br />

− x<br />

là<br />

0; .


1<br />

2<br />

Câu 22: Tính tích phân I = dx<br />

2<br />

4 − x<br />

bằng cách đặt x= 2sin t. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

0<br />

1<br />

A. I = 2 dt . B.<br />

<br />

6<br />

I = 2 dt . C. I = dt . D.<br />

0<br />

0<br />

0<br />

Câu <strong>23</strong>: Cho số phức z thỏa mãn ( )<br />

1+ 2i z = −7 − 4i<br />

. Chọn khẳng định sai<br />

<br />

3<br />

I<br />

<br />

6<br />

= dt<br />

0<br />

A. Số phức liên hợp của z là z = 3− 2 i.<br />

B. Môđun của z là 13.<br />

C. z có điểm biểu diễn là M ( − 3;2 ).<br />

D. z có tổng phần thực và phần ảo là − 1.<br />

Câu 24: Cho mặt cầu ( )<br />

S có bán kính R a 3<br />

= . Gọi ( )<br />

T là hình trụ có hai đường tròn đáy<br />

nằm trên ( S ) và diện tích <strong>thi</strong>ết diện qua trục của hình trụ ( T ) là lớn nhất. Tính diện tích toàn<br />

phần S<br />

tp<br />

của ( T ).<br />

A.<br />

Stp<br />

2<br />

9 a .<br />

= B.<br />

Stp<br />

2<br />

= 9<br />

a 3. C.<br />

Stp<br />

2<br />

= 6<br />

a 3. D.<br />

Stp<br />

6<br />

a<br />

2<br />

= .<br />

Câu 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng đi<br />

qua hai điểm M ( 1;2;3 ) và N ( 2;1;4 )<br />

A.<br />

x= 1+<br />

t<br />

<br />

y<br />

= 2 + t.<br />

z<br />

= 3 − t<br />

B.<br />

x<br />

= 2 + t<br />

<br />

y = 1 − t .<br />

<br />

z<br />

= 4 + t<br />

C.<br />

x<br />

= 2 + t<br />

<br />

y = 1 + t .<br />

z<br />

= 4 − t<br />

D.<br />

x= 1+<br />

t<br />

<br />

y<br />

= 2 + t.<br />

<br />

z<br />

= 3 + t<br />

Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu ( S ) có tâm<br />

I ( 1;0; − 3)<br />

và đi qua điểm M ( 2;2; − 1)<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

A. ( S) :( x − 1) + y + ( z + 3)<br />

= 9.<br />

B. ( S) ( x ) y ( z )<br />

2 2<br />

: − 1 + + + 3 = 3 .<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

C. ( S) :( x + 1) + y + ( z − 3)<br />

= 9 . D. ( S) ( x ) y ( z )<br />

2 2<br />

: + 1 + + − 3 = 3 .<br />

Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A( 2;1; 1 ), B( 3;0;1 )<br />

sao cho tam giác ABC vuông tại B<br />

− . Tìm điểm C<br />

Oz<br />

A.<br />

3<br />

C <br />

0; ;0 <br />

.<br />

2 <br />

B.<br />

5<br />

C <br />

0;0; <br />

.<br />

2 <br />

C. C ( 0;0;3 ).<br />

D. C ( )<br />

0;0;5 .<br />

3x+ 2y<br />

là<br />

Câu 28: Số hạng chính giữa trong khai triển ( ) 4<br />

A.<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

Cxy<br />

4<br />

B. ( ) ( )<br />

36 .<br />

4 3x 2 y . C.<br />

6 C x y . D.<br />

2 2 2<br />

4<br />

2 2 2<br />

C4 x y .<br />

Câu 29: Một hộp chứa 3 quả cầu trắng và 2 quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 quả.<br />

Xác suất để lấy được cả hai quả trắng là


A. 2 .<br />

10<br />

B. 2 .<br />

5<br />

C. 1 .<br />

2<br />

D. 3 .<br />

10<br />

Câu 30: Xác định giá trị thực k để hàm số ( )<br />

liên tục tại điểm x = 1<br />

A. k = 1.<br />

B. k = 2 2019. C.<br />

2016<br />

+ −<br />

x x 2<br />

<br />

khi x 1<br />

f x = <strong>2018</strong>x+ 1 − x+<br />

<strong>2018</strong><br />

<br />

k<br />

khi x=<br />

1<br />

2017 <strong>2018</strong><br />

k = . D. 2016 .<br />

2<br />

2017<br />

Câu 31: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SA ( ABCD)<br />

SA = 2a<br />

. Tính khoảng cách d từ điểm B đến mặt phẳng ( SCD ) .<br />

A.<br />

a 5<br />

d = . B. d = a.<br />

C.<br />

5<br />

4a<br />

5<br />

d = . D. d =<br />

5<br />

⊥ và<br />

2a<br />

5 .<br />

5<br />

Câu 32: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a. Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc<br />

của S lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết<br />

đo góc giữa SA và ( ABC )<br />

A. 30. B. 75. C. 60. D. 45.<br />

SBC <strong>đề</strong>u. Tính số<br />

Câu 33: Cho hàm số y = f ( x)<br />

có đạo hàm f ( x)<br />

trên thỏa mãn f 2 ( 1 2x) x f 3<br />

( 1 x)<br />

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

tại điểm có hoành độ x = 1 là<br />

A.<br />

1 6<br />

y = − x− . B.<br />

7 7<br />

1 8<br />

y = x− . C.<br />

7 7<br />

1 8<br />

y = − x+ . D. y<br />

7 7<br />

+ = − − .<br />

6<br />

= − x+<br />

.<br />

7<br />

Câu 34: Một sợi dây có <strong>chi</strong>ều 6 mét, được cắt thành hai phần. Phần thứ nhất uốn thành hình<br />

tam giác <strong>đề</strong>u, phần thứ hai uốn thành hình vuông. Hỏi cạnh của hình tam giác <strong>đề</strong>u bằng bao<br />

nhiêu để tổng diện tích hai hình thu được là nhỏ nhất?<br />

12<br />

A. ( )<br />

4+<br />

3 m<br />

.<br />

36 3<br />

B. ( )<br />

9 + 4 3 m<br />

.<br />

18<br />

C. ( )<br />

9 + 4 3 m<br />

.<br />

18 3<br />

D. ( )<br />

4+<br />

3 m<br />

.<br />

Câu 35: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số<br />

y x mx m<br />

3 2 2<br />

= − 3 + 3 có<br />

hai điểm cực trị A, B mà<br />

OAB có diện tích bằng 24 (O là gốc tọa độ)<br />

A. m = 2 . B. m = 1. C. m = 2. D. m = 1.<br />

Câu 36: Cho các số thực dương x,y thỏa mãn log x log y log ( x y)<br />

biểu thức<br />

= = + . Tính giá trị của<br />

9 12 16<br />

( 1+ 5) ( 1+ 5) ( 1+ 5) ( 1+<br />

5)<br />

x x x x<br />

3 2017<br />

S = log4 + log8 + log<br />

16<br />

+ .... + log <strong>2018</strong><br />

2<br />

y y y y


A.<br />

<strong>2018</strong><br />

S = . B.<br />

2017<br />

1<br />

S = . C.<br />

2017<br />

2017<br />

S = . D.<br />

<strong>2018</strong><br />

1<br />

S = .<br />

<strong>2018</strong><br />

Câu 37: Trong kinh tế vĩ mô (macroeconomics), lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng<br />

hóa và dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ. Khi so sánh với các nước<br />

khác thì lạm phát là sự giảm giá trị tiền tệ của một quốc gia này so với các loại tiền tệ của<br />

quốc gia khác. Theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu lạm phát của một loại tiền tệ tác động<br />

đến phạm vi nền kinh tế một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu lạm phát của<br />

một loại tiền tệ tác động đến phạm vi nền kinh tế sử dụng loại tiền tệ đó. Phạm vi ảnh hưởng<br />

của hai thành phần này vẫn là một vấn <strong>đề</strong> gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô.<br />

Ngược lại với lạm phát là giảm phát. Một chỉ số giảm phát bằng 0 hay một chỉ số dương nhỏ<br />

thì được người ta gọi là sự "ổn định giá cả". Giả sử tỉ lệ lạm phát của Trung Quốc trong <strong>năm</strong><br />

2016 dự báo vào khoáng 2,5% và tỉ lệ này không thay đổi trong 10 <strong>năm</strong> tiếp theo. Hỏi nếu<br />

<strong>năm</strong> 2016 giá xăng là 10000 NDT/ lít thì <strong>năm</strong> 2025 giá tiền xăng là bao nhiêu tiền một lít?<br />

(Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)<br />

A. 12488 NDT/lít. B. 12480 NDT/lít. C. 12490 NDT/lít. D. 12489 NDT/lít.<br />

Câu 38: Một quán café muốn làm cái bảng hiệu là một phần của Elip có kích thước, hình<br />

dạng giống như hình vẽ và có chất lượng bằng gỗ. Diện tích gỗ bề mặt bảng hiệu là: (làm<br />

tròn đến hàng phần chục)<br />

A. 1,3. B. 1,4. C. 1,5. D. 1,6.<br />

Câu 39: Trong mặt phẳng ( P ) , cho elip ( E ) có độ dài trục lớn AA = 8 và độ dài trục nhỏ là<br />

BB = 6 . Đường tròn tâm O đường kính BB’ như hình vẽ. Tính thể tích vật thể tròn xoay có<br />

được bằng cách cho miền hình phẳng giới hạn bởi đường elip và đường tròn đó (phần hình<br />

phẳng tô đậm trên hình vẽ) quay xung quanh trục AA’


A. V = 36<br />

. B. V = 12<br />

. C. V = 16<br />

. D. V<br />

64 <br />

= .<br />

3<br />

Câu 40: Cho số phức z<br />

1<br />

thỏa mãn<br />

2 2<br />

z − 2 − z + 1 = 1 và số phức z<br />

2<br />

thỏa mãn<br />

1 1<br />

z2 − 4− i = 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của z1−<br />

z2<br />

A. 2 5 .<br />

5<br />

B. 5. C. 2 5. D. 3 5 .<br />

5<br />

Câu 41: Cho tam giác OAB <strong>đề</strong>u cạnh a. Trên đường thẳng d qua O và vuông góc với mặt<br />

phẳng ( OAB ) lấy điểm M sao cho OM<br />

= x . Gọi E, F lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của A<br />

trên MB và OB. Gọi N là giao điểm của EF và OM. Tìm x để thể tích tứ diện ABMN có giá trị<br />

nhỏ nhất<br />

A. x= a 2. B.<br />

a 2<br />

x = . C.<br />

2<br />

a 6<br />

x = . D.<br />

12<br />

Câu 42: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm ( ) ( − )<br />

a 3<br />

x = .<br />

2<br />

6<br />

A 2;3;0 , B 0; 2;0 , M ; − 2;2<br />

<br />

<br />

5<br />

<br />

x=<br />

t<br />

<br />

và đường thẳng d : y = 0 . Điểm C thuộc d sao cho chu vi tam giác ABC là nhỏ nhất thì độ<br />

z<br />

= 2 − t<br />

dài CM bằng<br />

A. 2 3. B. 4. C. 2. D. 2 6 .<br />

5<br />

Câu 43: Tổng S = 1+ 11+ 111 + ... + 11...111 là<br />

10 n<br />

10 1 .<br />

81 9<br />

n so1<br />

10 n<br />

S = 10 − 1 + .<br />

81 9<br />

n−1<br />

n<br />

A. S = ( − ) − B. ( )<br />

1 n 10 1 .<br />

81 9<br />

10 n<br />

S = 10 − 1 − .<br />

81 9<br />

n<br />

n<br />

C. S = ( − ) − D. ( )<br />

Câu 44: Cho hàm số y = f ( x)<br />

có đạo hàm trên và có đồ thị như hình vẽ.


( ) ( )<br />

Đặt ( ) 2 f x f x<br />

g x = − 3 . Tìm số nghiệm của phương trình g ( x) = 0<br />

A. 5. B. 3. C. 2. D. 6.<br />

Câu 45: Cho hàm số y = f ( x)<br />

có đạo hàm cấp hai liên tục trên đoạn 0;1 và thỏa mãn<br />

1 1 1<br />

x x x<br />

( ) ( ) ( )<br />

e f x dx = e f x dx = e f x dx 0 . Giá trị của biểu thức<br />

0 0 0<br />

( ) − f ( )<br />

( ) − f ( )<br />

e. f 1 0<br />

e. f 1 0<br />

A. − 2 . B. − 1. C. 2 . D. 1.<br />

1<br />

Câu 46: Biết số phức z thỏa mãn phương trình z + = 1. Tính giá trị biểu thức P<br />

z<br />

A. P = 0.<br />

B. P = 1.<br />

C. P = 2.<br />

D. P = 3.<br />

bằng<br />

2016<br />

= z +<br />

2 2<br />

2<br />

Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S) ( x ) y ( z )<br />

1<br />

z<br />

2016<br />

: − 1 + + − 2 = 9<br />

ngoại tiếp khối bát diện ( H ) được ghép từ hai khối chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.ABCD và S’.ABCD (<strong>đề</strong>u<br />

có đáy là tứ giác ABCD). Biết rằng đường tròn ngoại tiếp của tứ giác ABCD là giao tuyến của<br />

mặt cầu ( S ) và mặt phẳng ( P) : 2x + 2y − z − 8 = 0 . Tính thể tích khối bát diện ( H )<br />

34 665 68<br />

V = . B. V<br />

( )<br />

=<br />

H . C. V<br />

( )<br />

= . D. V<br />

H<br />

( )<br />

=<br />

H<br />

9<br />

81<br />

9<br />

A.<br />

( H )<br />

Câu 48: Cho phương trình ( )( )<br />

2<br />

nghiệm thuộc đoạn<br />

2<br />

<br />

<br />

0;<br />

3 <br />

khi<br />

1330 .<br />

81<br />

cos x + 1 cos2x − mcos x = msin<br />

x . Phương trình có đúng hai<br />

A. m − 1. B. m − 1.<br />

C. −1 m 1. D.<br />

1<br />

−1 m − .<br />

2<br />

Câu 49: Lớp 12B có 25 học sinh được <strong>chi</strong>a thành hai nhóm I và II sao cho mỗi nhóm <strong>đề</strong>u có học<br />

sinh nam và nữ, nhóm I gồm 9 học sinh nam. Chọn ra ngẫu nhiên mỗi nhóm 1 học sinh, xác suất<br />

để chọn ra được 2 học sinh nam bằng 0,54. Xác suất để chọn ra được hai học sinh nữ bằng<br />

A. 0,42. B. 0,04. C. 0,<strong>23</strong>. D. 0,46.<br />

Câu 50: Cho hình thoi ABCD có BAD = 60 , AB = 2a<br />

. Gọi H là trung điểm của AB. Trên<br />

đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) tại H lấy điểm S thay đổi khác H. Trên tia<br />

đối của tia BC lấy điểm M sao cho<br />

( SAD ) có số đo lớn nhất<br />

BM<br />

1<br />

= BC . Tính theo a độ dài của SH để góc giữa SC và<br />

4<br />

A. SH = 21 4 a.<br />

B.<br />

4<br />

SH<br />

4<br />

21<br />

= a . C.<br />

4<br />

SH<br />

21<br />

= a . D.<br />

4<br />

SH =<br />

21<br />

a .<br />

4


Đáp án<br />

1.B 2.B 3.A 4.D 5.C 6.B 7.A 8.A 9.A 10.B<br />

11.D 12.B 13.C 14.C 15.C 16.C 17.B 18.C 19.D 20.C<br />

21.B 22.B <strong>23</strong>.A 24.A 25.B 26.A 27.C 28.A 29.D 30.B<br />

31.D 32.D 33.A 34.C 35.C 36.C 37.D 38.B 39.B 40.D<br />

41.B 42.C 43.D 44.A 45.D 46.C 47.C 48.D 49.B 50.A<br />

STUDY TIP<br />

Đồ thị hàm số bậc nhất<br />

ax + b<br />

trên bậc nhất y =<br />

cx + d<br />

,<br />

( c 0; ad −bc<br />

0) có<br />

một đường tiệm cận đứng<br />

d<br />

là x =− và một đường<br />

c<br />

a<br />

tiệm cận ngang là x = .<br />

c<br />

STUDY TIP<br />

Cho hàm số bậc ba<br />

3<br />

y = ax + bx + cx + d ,<br />

( a 0)<br />

có hai điểm cực<br />

x x ( x x ) .<br />

trị<br />

1,<br />

2<br />

1 2<br />

1. Nếu a 0 thì hàm số<br />

đạt cực đại tại x= x1<br />

và<br />

đạt cực tiểu tại x= x2<br />

.<br />

2. Nếu a 0 thì hàm số<br />

đạt cực tiểu tại x= x1<br />

và<br />

đạt cực đại tại x= x2<br />

.<br />

3. Giá trị của hàm số tại<br />

x1,x2 cũng chính là giá trị<br />

cực trị (cực đại hoặc cực<br />

tiểu) của hàm số tại điểm<br />

x = x , x = x .<br />

1 2<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Các hàm số đã cho <strong>đề</strong>u có tập xác định là D = .<br />

* Với phương án A:<br />

y<br />

x y<br />

x<br />

khoảng ( −; − 1)<br />

và ( 1; + ) . Loại A.<br />

* Với phương án B:<br />

Chọn B.<br />

2<br />

= 3 − 3; = 0 = 1. Hàm số đồng biến trên mỗi<br />

= + nên hàm số đồng biến trên .<br />

2<br />

y 9x 2 0, x<br />

* Với phương án C: y= 2 x; y= 0 x = 0 . Hàm số đồng biến trên khoảng<br />

( 0; + ) . Loại C.<br />

3 2<br />

* Với phương án D: <br />

( )<br />

biến trên khoảng ( 0; + ) . Loại D.<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

y = 8x + 2x = 2x 4x + 1 ; y= 0 x = 0 . Hàm số đồng<br />

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 2 và đường tiệm cận đứng là x =− 2.<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

Đạo hàm<br />

y<br />

x y<br />

x<br />

2<br />

= 3 − 3; = 0 = 1. Ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên sau đây:<br />

x − − 1 1 +<br />

y’ + 0 − 0 +<br />

y 0 +<br />

− − 4<br />

Quan sát bảng biến <strong>thi</strong>ên, ta thấy hàm số đạt cực đại tại x= −1→ y CĐ<br />

= 0.<br />

Câu 4: Đáp án D


Quan sát hình vẽ, ta thấy đồ thị là của hàm số bậc ba và có dạng chữ N nên hệ số<br />

a 0 . Loại A, B<br />

2<br />

Mặt khác, đồ thị có hai điểm cực trị nên loại C. Do y ( )<br />

= 3x + 3 0, x<br />

<br />

C<br />

nên hàm số<br />

3<br />

y x x<br />

= + 3 + 1 đồng biến trên và không có cực trị.<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Ta có log x log ( 2x)<br />

x0 x0<br />

<br />

<br />

log 3<br />

x − log3 ( 2x) log 3<br />

x + log3<br />

( 2x)<br />

0<br />

3 1<br />

3<br />

x 0<br />

x 0<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

0 <br />

1<br />

1 1 0 x <br />

<br />

( x ) − x <br />

2 2<br />

2 2<br />

log3<br />

2 0 2x<br />

1 2<br />

.<br />

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

1 1 2 2 1<br />

0; a 0, b a b<br />

2<br />

→ = = → + = .<br />

<br />

2<br />

2<br />

1<br />

2<br />

1<br />

2<br />

2 x<br />

2 2 2<br />

2<br />

2 2 2<br />

2 <br />

x<br />

x x 2 x x x x 2x<br />

2x 2x<br />

x<br />

( ) ( ) ( )<br />

A = x + y − 4 xy = x + 2 x . y + y − 4 . x . y<br />

<br />

( ) ( ) ( )<br />

2x 2<br />

2x 2x 2x 2<br />

2x 2x 2<br />

2x 2x<br />

= x − 2 x . y + y = x − y = x − y .<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

1 2 1 2 1 2<br />

Ta có cos dx = − d sin sin C<br />

2<br />

= − +<br />

x x 2 x 2 x<br />

.<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

STUDY TIP<br />

Cho hàm số f ( x ) liên tục<br />

trên đoạn ab ; . Giả sử<br />

F( x ) là một nguyên hàm<br />

của f ( x ) trên đoạn ab<br />

; <br />

thì ta có:<br />

b<br />

<br />

a<br />

( ) = ( )<br />

f x dx F x<br />

b<br />

a<br />

( ) F ( a)<br />

= F b − .<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Quan sát đồ thị, ta thấy f ( x) 0, x a;0<br />

và f ( x) 0, x 0;<br />

b<br />

của hình phẳng D là:<br />

D<br />

b 0 b 0<br />

b<br />

( ) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

.<br />

S = f x dx = f x dx + f x dx = − f x dx + f x dx<br />

a a 0<br />

a a<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

. Diện tích


3<br />

<br />

3<br />

Ta có f ( x) dx = f ( x) = f ( 3) − f ( 1 ).<br />

1<br />

Suy ra ( ) ( ) ( )<br />

3<br />

<br />

1<br />

1<br />

f 1 = f 3 − f x dx = 5 − 6 = −1<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

STUDY TIP<br />

1. Tam giác <strong>đề</strong>u cạnh<br />

bằng a có diện tích là<br />

2<br />

a 3<br />

S = (đvdt).<br />

4<br />

2. Khối chóp có <strong>chi</strong>ều cao<br />

bằng h, diện tích đáy là S<br />

1<br />

thì thể tích là: V = S . h<br />

3<br />

(đvtt).<br />

STUDY TIP<br />

Trong không gian Oxyz,<br />

cho điểm ( ; , )<br />

M x y z .<br />

0 0 0<br />

1. Khoảng cách từ điểm M<br />

đến mặt phẳng (Oxy) là<br />

( ;( )) 0<br />

d M Oxy = z .<br />

2. Khoảng cách từ điểm M<br />

đến mặt phẳng (Oyz) là<br />

( ;( )) 0<br />

d M Oyz = x .<br />

3. Khoảng cách từ điểm M<br />

đến mặt phẳng (Oxz) là<br />

( ;( )) =<br />

0<br />

d M Oxz y<br />

1 3 2 1 3 1 3 3 2 1 3<br />

z i z <br />

= − − = + i = + i + i = − + i .<br />

2 2 2 2 <br />

4 2 4 2 2<br />

Ta có ( )<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

Vậy ( z) 2 1 3<br />

= − + i.<br />

2 2<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

Do<br />

ABC <strong>đề</strong>u có cạnh bằng 2a nên<br />

( 2 a) 2 . 3<br />

2<br />

S ABC<br />

= = a 3 (đvdt).<br />

4<br />

Thể tích khối chóp S.ABC là:<br />

1 1<br />

V SA S a a a<br />

3 3<br />

2 3<br />

S.<br />

ABC<br />

= .<br />

ABC<br />

= . 3. 3 = (đvtt).<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Khi quay đường gấp khúc BCDA quanh trục AB, ta được một hình trụ có bán<br />

kính đáy<br />

( ) 2<br />

2 2 2<br />

R BC AC AB a 5 a 2a<br />

= = − = − = ,<br />

<strong>chi</strong>ều cao h = AB = a .<br />

Diện tích xung quanh của hình trụ là:<br />

S = 2 Rh = 2 .2 a. a = 4<br />

a<br />

xq<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

Áp dụng STUDY TIPS bên, ta có:<br />

Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ( Oxy ) là a = 2.<br />

Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ( Oyz ) là b = 1.<br />

Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ( Oxz ) là c = 3.<br />

2<br />

2


2 3 2 3<br />

Vậy P = a + b + c = 2 + 1 + 3 = 30.<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

Phương trình mặt phẳng ( ABC ) là:<br />

STUDY TIP<br />

Trong không gian Oxyz,<br />

cho ba điểm<br />

A( a;0;0 ), B( 0; b ;0)<br />

và<br />

C( 0;0; c ) với abc 0.<br />

Khi đó phương trình của<br />

mặt phẳng (ABC) theo<br />

đoạn chắn là<br />

x y z<br />

+ + = 1<br />

a b c<br />

x y z x y z<br />

+ + = 1 + + − 1 = 0<br />

a b c a b c<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Đường thẳng<br />

1<br />

Đường thẳng<br />

2<br />

d đi qua điểm M ( 1;2;3 ) và nhận vectơ chỉ phương ( )<br />

u<br />

2<br />

= 4;6;8 .<br />

d nhận vectơ chỉ phương ( )<br />

Nhận thấy u2 = 2. u1<br />

nên u<br />

1<br />

và u<br />

2<br />

cùng phương.<br />

Mặt khác, giả sử M d2<br />

thì<br />

Do vậy điều giả sử này là đúng.<br />

Vậy d1 d2.<br />

1 = 3 + 4t<br />

1<br />

2 = 5 + 6t<br />

t = − .<br />

2<br />

3 = 7 + 8t<br />

u<br />

1<br />

= 2;3;4 .<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

( 2x+ 1 − 1)( 2x+ 1 + 1)<br />

x( 2x+ 1 + 1)<br />

2x<br />

+ 1 −1 2<br />

I = lim = lim = lim = 1.<br />

x → 0 x<br />

x → 0 x → 0<br />

2x<br />

+ 1 + 1<br />

( x− 1)( x+<br />

2)<br />

2<br />

x + x−2<br />

J = lim = lim = lim( x+ 2)<br />

= 3<br />

x → 1 x−1 x → 1 x−1<br />

x → 1<br />

Vậy I+ J = 1+ 3 = 4.<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay casio (hoặc vinacal)<br />

2<br />

2x<br />

+ 1 −1<br />

x + x−2<br />

Vậy I = lim = 1 và J = lim = 3. Suy ra I+ J = 4 .<br />

x→0<br />

x<br />

x→1<br />

x −1<br />

Cách 3: Sử dụng máy tính cầm tay vinacal<br />

Vậy<br />

I<br />

2x<br />

+ 1 −1<br />

= lim = 1 và<br />

x→0<br />

x<br />

J<br />

2<br />

x + x−2<br />

= lim = 3. Suy ra I+ J = 4 .<br />

x→1<br />

x −1


Câu 17: Đáp án B<br />

Trong 25 người, bầu ra 1 chủ tịch có<br />

phó chủ tịch có<br />

1<br />

C<br />

25<br />

cách. Trong 24 người còn lại, bầu ra 1<br />

1<br />

C<br />

24<br />

cách. Trong <strong>23</strong> người còn lại, bầu ra 1 thư kí có<br />

1<br />

C<br />

<strong>23</strong><br />

cách.<br />

Vậy số cách để bầu ra 1 ban chủ nhiệm gồm 1 chủ tịch, 1 phó chủ tịch, 1 thư kí<br />

từ 25 người là<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

C . C . C = 25.24.<strong>23</strong> = 13800 cách.<br />

1 1 1<br />

25 24 <strong>23</strong><br />

Quan sát đồ thị f ( x)<br />

(hình vẽ), ta thấy f ( x) 0, x ( 1 3;1) ( 1 3; )<br />

− + + ;<br />

( ) 0, ( −;1− 3) ( 1;1 + 3)<br />

và f ( x) 0 x 1 3;1;1 3<br />

f x x<br />

Suy ra hàm số y f ( x)<br />

= − + .<br />

= đồng biến trên mỗi khoảng ( 1− 3;1)<br />

và ( 1 3; )<br />

hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( −;1− 3)<br />

và ( 1;1 3)<br />

Do ( 2; 1 ) ( ;1 3)<br />

+ .<br />

− − − − nên hàm số nghịch biến trên khoảng ( 2; 1)<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

(1) Nếu f ( x 0 ) = 0 hoặc ( )<br />

+ + ;<br />

− − .<br />

f x 0<br />

không xác định trên K thì x<br />

0<br />

có thể là điểm<br />

cực trị của hàm số trên K. Còn nếu f( x 0 ) 0 thì x<br />

0<br />

không thể nào là điểm cực<br />

trị của hàm số trên K. Vậy phát biểu (1) đúng.<br />

(2) Nếu x0<br />

K mà qua điểm x f ( x ) có sự đổi dấu thì x<br />

0<br />

không phải là điểm<br />

cực trị của hàm số f. Vậy phát biểu (2) sai.<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

0 ,<br />

Lời <strong>giải</strong> trên là sai. Cách làm <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> này chỉ đúng đối với bài toán tìm giá trị lớn<br />

nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn ab ; .<br />

Để <strong>giải</strong> bài toán này, ta lập bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số<br />

y x x<br />

4 2<br />

= 2 − 4 + 3 trên<br />

* Bước 1: Tập xác định D = . Đạo hàm<br />

= − .<br />

3<br />

y 8x 8x<br />

* Bước 2: Cho y = 0 tìm x = 0; x = − 1; x = 1.<br />

* Bước 3: Ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên sau:<br />

x − − 1 0 1 +<br />

y’ − 0 + 0 − 1 +<br />

y + 3 +<br />

1 1


STUDY TIP<br />

B<br />

0<br />

A B A<br />

B<br />

2<br />

STUDY TIP<br />

Kỹ thuật sử dụng MTCT<br />

để xác định tập nghiệm<br />

của bất phương trình đã<br />

được giới <strong>thi</strong>ệu và <strong>đề</strong> cập<br />

<strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> tại chủ <strong>đề</strong> 9 trong<br />

cuốn “Công phá Kỹ thuật<br />

Casio”.<br />

Quan sát bảng biến <strong>thi</strong>ên, ta thấy giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1 và hàm số<br />

không có giá trị lớn nhất. Vậy <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> trên sai từ bước 3.<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

x+<br />

2<br />

x<br />

−2<br />

1<br />

<br />

x 2 0 x 2 x 0<br />

−x<br />

+ − <br />

<br />

3 x 0<br />

− x+ 2 − x<br />

<br />

3 3 3 <br />

x+ 2 x ( x+ 1)( x− 2)<br />

0<br />

2 <br />

x<br />

+ 2 x<br />

x<br />

0<br />

<br />

x<br />

2 x 2 . Vậy tập nghiệm của bất phương trình S = ( 2; + ) .<br />

<br />

x<br />

−1<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

Đặt f ( x)<br />

x+<br />

2<br />

1<br />

<br />

= −3<br />

3<br />

<br />

−x<br />

và tính f ( 2 ), f ( 1 ), f ( 0 ), f ( 2)<br />

− − bằng lệnh CALC.<br />

Suy ra chỉ có x = 2 là điểm tới hạn của f ( x ) . Ta xét dấu của biểu thức f ( x )<br />

trên các khoảng ( − ;2)<br />

và ( 2; + ) .<br />

Tiếp tục ấn Như vậy f ( x) 0 khi x( − ;2)<br />

và ( ) 0<br />

x ( 2; + ) .<br />

f x khi<br />

Bất phương trình tương đương với f ( x) 0 . Vậy tập nghiệm của bất phương<br />

trình đã cho là ( 2; + ) .<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

<br />

Đặt x = 2sin t, t <br />

<br />

− ; dx = 2costdt<br />

2 2<br />

. Đổi cận<br />

<br />

x= 0 t = 0<br />

<br />

<br />

x<br />

= 1 t =<br />

6<br />

Suy ra<br />

<br />

<br />

6 6<br />

2<br />

I = .2costdt = 2<br />

dt<br />

4 − 4sin t<br />

2<br />

0 0<br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án A<br />

Cách 1: Tư duy tự luận


Ta có ( )<br />

( −7 − 4i)( 1−<br />

2i)<br />

( )( )<br />

−7 − 4i<br />

− 15 + 10i<br />

1+ 2i z = −7 − 4i z = = = = − 3+<br />

2i<br />

.<br />

1+ 2i 1+ 2i 1−<br />

2i<br />

5<br />

* Số phức liên hợp của z là z = −3− 2i. Vậy A sai.<br />

* Môđun của z là ( ) 2 2<br />

z = − 3 + 2 = 13 . Vậy B đúng.<br />

* z có điểm biểu diễn là M ( − 3;2)<br />

. Vậy C đúng.<br />

* z có tổng phần thực và phần ảo là ( − 3)<br />

+ 2 = − 1. Vậy D đúng.<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Gọi bán kính đáy và <strong>chi</strong>ều cao của hình trụ ( T ) lần lượt là r và h. Khi đó <strong>thi</strong>ết<br />

diện qua trục của hình trụ là một hình chữ nhật có kích thước hai cạnh là 2r và h.<br />

Diện tích hình chữ nhật đó là S = 2rh<br />

.<br />

STUDY TIP<br />

Với các số thực a,b ta có:<br />

a<br />

ab <br />

+ b<br />

2<br />

2 2<br />

Dấu “=” xảy ra a=<br />

b<br />

Quan sát hình vẽ, ta thấy<br />

Khi đó<br />

và chỉ khi<br />

2<br />

2 h 2 2 2 2 2<br />

R = + r h = 2 R − r = 2 3a − r<br />

2<br />

<br />

( 3 ) 2<br />

r 2 + a 2 −r<br />

2<br />

S 2rh 4r 3a r 4. 6a<br />

2<br />

2 2 2<br />

= = − = . Dấu “=” xảy ra khi<br />

2<br />

2 2 2 2 a 6 2 3a<br />

r = 3a − r 2r = 3a r = h = 2 3a − = a 6 .<br />

2 2<br />

Vậy diện tích toàn phần của hình trụ ( T ) là<br />

.<br />

a 6 a<br />

6<br />

Stp<br />

= 2 rh + 2 r = 2 a 6. + 2 = 9<br />

a<br />

2 <br />

2 <br />

<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

2 2<br />

2<br />

(đvdt).<br />

Ta có MN = ( 1; − 1;1)<br />

nên đường thẳng MN có một vectơ chỉ phương là<br />

u = ( 1; − 1;1)<br />

. Mà đường thẳng MN đi qua điểm ( 2;1;4 )<br />

MN<br />

x= 2 + t<br />

<br />

= − <br />

<br />

z<br />

= 4 + t<br />

tham số là y 1 t ,( t )<br />

.<br />

N nên có phương trình


Câu 26: Đáp án A<br />

2 2 2<br />

Ta có IM = ( 2 − 1) + ( 2 − 0) + ( − 1+ 3)<br />

= 3 . Mặt cầu ( S ) có tâm I ( 1;0; − 3)<br />

và bán kính R IM 3<br />

2 2<br />

2<br />

= = nên có phương trình là ( x ) y ( z )<br />

− 1 + + + 3 = 9 .<br />

STUDY TIP<br />

Xét khai triển<br />

( )<br />

n<br />

n<br />

k n−k k<br />

n<br />

k = 0<br />

+ =<br />

a b C a b<br />

có các tính chất sau đây:<br />

1. Trong khai triển có n+1<br />

số hạng.<br />

2. Số hạng thứ k+1 trong<br />

khai triển có công thức<br />

tổng quát là<br />

T = +<br />

C a b .<br />

k<br />

1<br />

k n−k k<br />

n<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

C Oz nên ( 0;0; C )<br />

Để<br />

C z . Ta có: BA = ( −1;1; − 2)<br />

và ( 3;0; 1)<br />

BC = − z C<br />

− .<br />

ABC vuông tại B thì BA ⊥ C BA. BC = 0 ( −1 ).( − 3) + 1.0 − 2( z C<br />

− 1)<br />

= 0<br />

= 3. Vậy C ( 0;0;3)<br />

.<br />

z C<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

k<br />

Xét khai triển ( ) ( ) ( )<br />

4 4 k 4 k<br />

4<br />

k 4 k k 4 k k<br />

4 4<br />

k= 0 k=<br />

0<br />

. Khai<br />

3x + 2y = C 3x 2 y = C .3 .2 . x . y<br />

triển này có 4+ 1= 5 số hạng nên số hạng đứng giữa là số hạng thứ 3.<br />

Số hạng thứ 3 của nhị thức có công thức tổng quát là<br />

T = C 3 2 x y = 36C x y .<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

3 4 4<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

Không gian mẫu là “Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 trong 5 quả cầu”. Số phần tử<br />

2<br />

của không gian mẫu là n( ) = C 5<br />

.<br />

Gọi A là biến cố “2 quả cầu lấy ra <strong>đề</strong>u có màu trắng” thì số kết quả thuận lợi cho<br />

2<br />

biến cố A là n( A) = C 3<br />

.<br />

Vậy xác suất cần tìm là P( A)<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

Cách1: Tư duy tự luận<br />

Hàm số liên tục tại điểm 1<br />

Ta có f ( 1)<br />

=<br />

( )<br />

( )<br />

= n A C 3<br />

n<br />

= C<br />

= .<br />

10<br />

2<br />

3<br />

2<br />

5<br />

x = khi lim f ( x) f ( 1)<br />

x→1<br />

= .<br />

2016<br />

x + x−2<br />

= k và lim f ( x)<br />

= lim .<br />

x→1 x→1<br />

<strong>2018</strong> x+ 1 − x+<br />

<strong>2018</strong><br />

2016<br />

( x x) 2( x 1) <br />

<br />

− + −<br />

( <strong>2018</strong>x + 1 + x + <strong>2018</strong> )<br />

( x + − x + )( x + + x + )<br />

lim<br />

x→1<br />

<strong>2018</strong> 1 <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> 1 <strong>2018</strong><br />

2014 2013<br />

( − 1 ) ( + + ... + + 1) + 2( <strong>2018</strong> + 1 + + <strong>2018</strong> )<br />

x x x x x x x<br />

= lim<br />

<br />

<br />

x→1<br />

2017 1<br />

( x − )


STUDY TIP<br />

Nếu f ( x0) = g ( x0)<br />

=<br />

f ( x)<br />

f ( x)<br />

thì lim = lim<br />

x→x0 g ( x)<br />

x→x0<br />

g( x)<br />

0, 0<br />

(Công thức L’Hospital)<br />

2014 2013<br />

( + + + + ) + ( + + + ) ( + )<br />

x x x ... x 1 2 <strong>2018</strong>x 1 x <strong>2018</strong> 2015 2 .2 1019<br />

= lim<br />

<br />

<br />

=<br />

x→1<br />

2017 2017<br />

= 2 2019 . Vậy để hàm số liên tục tại điểm x = 1 khi k = 2 2019<br />

Cách 2: Tư duy tự luận (tính giới hạn bằng công thức L’Hospital)<br />

2016 2015<br />

lim = lim = lim<br />

x→1 x→1 x→1<br />

1009 1<br />

Ta có f ( x)<br />

2016 + 1<br />

= = 2 2019<br />

1009 1<br />

−<br />

2019 2 2019<br />

Hàm số liên tục tại điểm 1<br />

x + x − 2 2016x<br />

+ 1<br />

.<br />

<strong>2018</strong>x+ 1 − x+ <strong>2018</strong><br />

−<br />

<strong>2018</strong>x+ 1 2 x+<br />

<strong>2018</strong><br />

lim f x = f 1 k = 2 2019 .<br />

x = khi ( ) ( )<br />

x→1<br />

Cách 3: Sử dụng máy tính cầm tay (casio và vinacal)<br />

2016<br />

x + x−2<br />

lim = lim = 2 2019.<br />

x→1 x→1<br />

<strong>2018</strong>x+ 1 − x+<br />

<strong>2018</strong><br />

Suy ra f ( x)<br />

Hàm số liên tục tại điểm 1<br />

lim f x = f 1 k = 2 2019 .<br />

x = khi ( ) ( )<br />

x→1<br />

Cách 4: Sử dụng máy tính cầm tay (caiso và vinacal)<br />

2016<br />

x + x−2<br />

lim = lim = 2 2019.<br />

x→1 x→1<br />

<strong>2018</strong>x+ 1 − x+<br />

<strong>2018</strong><br />

Suy ra f ( x)<br />

Hàm số liên tục tại điểm 1<br />

lim f x = f 1 k = 2 2019 .<br />

x = khi ( ) ( )<br />

x→1<br />

Cách 5: Sử dụng máy tính càm tay vinacal


2016<br />

x + x−2<br />

lim = lim = 2 2019.<br />

x→1 x→1<br />

<strong>2018</strong>x+ 1 − x+<br />

<strong>2018</strong><br />

Suy ra f ( x)<br />

Hàm số liên tục tại điểm 1<br />

lim f x = f 1 k = 2 2019 .<br />

x = khi ( ) ( )<br />

x→1<br />

STUDY TIP<br />

Nếu // ( P)<br />

thì với mọi<br />

điểm M<br />

d ta có:<br />

( ;( )) ( ;( ))<br />

d M P = d P .<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

Cách 1: Tư duy tự luận (Tính khoảng cách dựa vào hình <strong>chi</strong>ếu)<br />

AB//<br />

CD<br />

<br />

AB SCD AB// SCD d B, SCD = d A;<br />

SCD<br />

Ta có ( )<br />

<br />

CD ( SCD)<br />

Lại có<br />

<br />

( ) ( )<br />

( )<br />

( ) ( )<br />

CD ⊥ AD,<br />

AD SAD<br />

<br />

CD ⊥ SA,<br />

SA SAD CD ⊥ SAD<br />

<br />

<br />

AD SA = A<br />

Trong mặt phẳng ( SAD ): Kẻ AH SD,<br />

( H SD)<br />

( ) ( ( ))<br />

.<br />

⊥ thì CD ⊥ AH .<br />

Suy ra AH ( ACD) AH d ( A; ( SCD)<br />

) d ( B;<br />

( SCD)<br />

)<br />

⊥ = = .<br />

SAD vuông tại A nên<br />

1 1 1 1 1 5 2a<br />

= + = + = AH = .<br />

AH 2 SA 2 AD 2 a 2 4a<br />

2<br />

5<br />

( 2a) 2<br />

.<br />

2a<br />

5<br />

Vậy khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SCD) là d = .<br />

5<br />

Cách 2: Tư duy tự luận (Tinh khoảng cách qua công thức thể tích)<br />

3<br />

1 1 2 2a<br />

Thể tích khối chóp S.ABCD là VS . ABCD<br />

= SA. SABCD<br />

= .2 a.<br />

a = (đvtt)<br />

3 3 3<br />

Dô<br />

1 1 a<br />

S S V V<br />

2 2 3<br />

3<br />

BCD<br />

=<br />

ABCD<br />

<br />

S. BCD<br />

=<br />

S.<br />

ABCD<br />

= (đvtt).<br />

Ta có CD ( SAD)<br />

vuông tại D. Suy ra<br />

⊥ (xem lại phần chứng minh ở cách 1) CD ⊥ SD SCD<br />

2<br />

1 1 2 2 1 2 2 a 5<br />

( )<br />

S SCD<br />

= SD. CD = SA + AD . CD = . a. 2a + a = (đvdt)<br />

2 2 2 2


1 3V<br />

S BCD<br />

2a<br />

= = = = .<br />

3 S 5<br />

.<br />

Mặt khác VS . BCD<br />

VB.<br />

SCD<br />

d ( B; ( SCD)<br />

). S<br />

SCD<br />

d ( B;<br />

( SCD)<br />

)<br />

Vậy khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SCD) là<br />

2a<br />

5<br />

d = .<br />

5<br />

SCD<br />

Cách 3: Sử dụng máy tính cầm tay (Kết hợp với phương pháp gắn hệ tọa độ)<br />

Chọn hệ trục tọa độ Oyxz như hình vẽ sao cho: ( )<br />

D Oy,<br />

S Oz .<br />

Đặt a = 1<br />

O 0;0;0 A,<br />

B Ox ,<br />

Khi đó tọa độ các đỉnh: A( 0;0;0 ), B( 1;0;0 ), C ( 1;1;0 ), D( 0;1;0 ), S ( 0;0;2 ) .<br />

* Bước 1: Nhập vào máy tính VctA 0;0;2 , VctB ( 1;1;0 ), VctC 0;1;0<br />

<br />

= = = .<br />

STUDY TIP<br />

1. Ở bước 1, ta nhập vào<br />

máy như hướng dẫn để<br />

tìm n = SC,<br />

CD<br />

<br />

là vectơ<br />

pháp tuyến của mặt phẳng<br />

(P).<br />

2. Ở bước 2, ta nhập vào<br />

máy như hướng dẫn để<br />

tìm khoảng cách từ điểm<br />

B đến mặt phẳng ( SCD ) .<br />

Mặt phẳng ( SCD ) chứa điểm S ( 0;0;2 ) và nhận ( 0;2;1)<br />

tuyến nên có phương trình tổng quát là 2y+ z− 2 = 0 .<br />

* Bước 2: Giữ nguyên màn hình máy tính ở trên, nhập tiếp:<br />

n = làm vectơ pháp<br />

(Đọc kĩ “Công phá Kỹ<br />

thuật Casio để hiểu rõ về<br />

cách làm”).<br />

Vậy khoảng cách cần tính là<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

2a<br />

5<br />

d = .<br />

5<br />

Ta có H là trung điểm của BC, H là hình <strong>chi</strong>ếu của S trên mặt phẳng ( ABC ) nên<br />

HA là hình <strong>chi</strong>ếu của SA trên mặt phẳng ( ABC ).<br />

( , ) ( , )<br />

Suy ra ( )<br />

SA ABC = SA HA = SAH .<br />

Lại có ABC = SBC (<strong>đề</strong>u là các tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a) nên AH = SH SHA<br />

vuông cân tại H.


STUDY TIP<br />

Phương trình tiếp tuyến<br />

của đồ thị hàm số<br />

y f ( x)<br />

là<br />

= tại điểm x=<br />

x0<br />

( ).( ) ( )<br />

y = f x x − x + f x<br />

0 0 0<br />

( )<br />

Vậy ( )<br />

SA, ABC = SAH = 45 .<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

x = thay vào hai vế của đẳng thức f 2 ( 1 2x) x f 3<br />

( 1 x)<br />

Với 0<br />

f<br />

( 1) f ( 1)<br />

=− .<br />

2 3<br />

Đạo hàm hai vế của đẳng thức đã cho, ta có:<br />

+ = − − ta có<br />

( ) ( ) 2 x=<br />

0<br />

+ + = + ( − ) ( − ) ⎯⎯→ ( ) ( ) = +<br />

2<br />

( ) ( )<br />

2 3<br />

f ( 1) =−f<br />

( 1)<br />

<br />

2<br />

4 f ( 1 ). f ( 1) = 1+<br />

3 f ( 1 ). f ( 1)<br />

4 f 1 2 x . f 1 2x 1 3 f 1 x . f 1 x 2 f 1 . f 1 1 3 f 1 . f 1<br />

Ta có hệ phương trình sau:<br />

<br />

( )<br />

2<br />

f ( 1) f ( 1)<br />

1 0<br />

f 1 =−1<br />

<br />

+ <br />

=<br />

<br />

<br />

2<br />

−1<br />

<br />

4 f ( 1 ). f ( 1) = 1+<br />

3 f ( 1 ). f ( 1)<br />

f<br />

( 1)<br />

=<br />

7<br />

Vậy tiếp tuyến cần tìm là<br />

1 1 6<br />

y = f ( 1 ).( x − 1) + f ( 1) = − ( x −1)<br />

−1<br />

y = − x − .<br />

7 7 7<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

Cắt sợi dây 6 mét đã cho thành hai phần có độ dài lần luột là x mét và 6− x mét<br />

( 0 x 6)<br />

. Phần thứ nhất có độ dài x mét được uốn thành hình tam giác <strong>đề</strong>u<br />

x<br />

cạnh bằng mét. Phần thứ hai có độ dài 6−<br />

x mét được uốn thành<br />

3<br />

hình vuông cạnh bằng 6 − x<br />

4<br />

mét.<br />

2 2<br />

x 3 x 3<br />

<br />

3 4 36<br />

<br />

2<br />

* Diện tích phần I là S1<br />

= . = ( m )<br />

6 − x<br />

= <br />

4 <br />

2<br />

* Diện tích phần II là S2<br />

( m )<br />

2<br />

.<br />

.<br />

2<br />

x 3 6−<br />

x<br />

= + = + <br />

36 4 <br />

2<br />

Tổng diện tích hai phần là S ( x) S1 S2<br />

( m )<br />

2<br />

với x ( 0;6)<br />

x 3 6 − x<br />

54<br />

18 8 9 + 4 3<br />

Đạo hàm S( x) = − ; S( x) = 0 x = ( 0;6)<br />

<strong>thi</strong>ên của hàm số S( x ) trên khoảng ( 0;6 ) , ta thấy min ( )<br />

. Lập bảng biến<br />

54<br />

S x = S <br />

<br />

9 + 4 3 .


18<br />

9 + 4 3 m<br />

Khi đó cạnh của tam giác <strong>đề</strong>u bằng ( )<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

2 x<br />

= 0<br />

Đạo hàm <br />

( )<br />

y = 3x − 6mx = 3x x − 2 m ; y= 0 <br />

x=<br />

2m<br />

Để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B Phương trình y = 0 có hai nghiệm<br />

phân biệt x1, x2<br />

2m 0 m 0 .<br />

2<br />

Giả sử A( 0;3m ) và B( 2 m;3m 2 − 4m<br />

3<br />

)<br />

.<br />

. Phương trình đường thẳng AB là:<br />

2 2<br />

x − 0 y − 3m y − 3m<br />

= x = m x + y − m =<br />

2 3 2 2<br />

2m − 0 3m − 4m −3m −2m<br />

Lại có ( ) ( ) 2<br />

2 2<br />

2 3 0<br />

2 2 3 2 2 6 4<br />

AB = 2m − 0 + 3m − 4m − 3m = 4m + 16m = 2m 1+<br />

4m<br />

1 1<br />

−3m<br />

SOAB<br />

= AB. d O; AB = . 2 m . 1+ 4 m . = 3 m . m<br />

2 2<br />

4<br />

4m<br />

+ 1<br />

Suy ra ( )<br />

2<br />

4 2<br />

.<br />

(đvdt).<br />

Yêu cầu bài toán<br />

3<br />

S = 24 3 m = 24 m = 2 m = 2 (thỏa mãn).<br />

OAB<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

t<br />

x = 9<br />

<br />

t t t t<br />

log9 x = log12 y = log16<br />

x + y = t y<br />

= 12 9 + 12 = 16<br />

t<br />

x<br />

+ y = 16<br />

Đặt ( )<br />

t<br />

( ) 2 t t t<br />

3 3 .4 ( 4 ) 2<br />

0 (*)<br />

+ − = .<br />

Chia cả hai vế của phương trình (*) cho ( ) 2<br />

4 t ta được:<br />

t<br />

3 5 −1<br />

t<br />

2<br />

t =<br />

t<br />

3 3<br />

t<br />

4 2 x 3 5 −1<br />

1 0<br />

t + − = <br />

= = .<br />

t t<br />

4 4<br />

t<br />

<br />

3 − 5 −1<br />

y 4 2<br />

=<br />

t<br />

( L)<br />

4 2<br />

Ta có:<br />

( 1+ 5) ( 1+ 5 ) ( 1+ 5 ) ( 1+<br />

5 )<br />

x x x x<br />

3 2017<br />

S = log4 + log8 + log<br />

16<br />

+ ... + log <strong>2018</strong><br />

2<br />

y y y y<br />

1 1<br />

2 3<br />

( 1+ 5) ( 1+ 5) ( 1+<br />

5)<br />

x x x <br />

= log 2 + log <br />

3 + log <br />

4<br />

+ ... +<br />

2 2 2<br />

y y y


+ log<br />

<strong>2018</strong><br />

2<br />

( 1+ 5) ( 1+ 5) ( 1+<br />

5)<br />

1 x 1 x 1 x<br />

= log2 + log2 + log<br />

2<br />

+ ... +<br />

1.2 y 2.3 y 3.4 y<br />

1<br />

+ log<br />

2017.<strong>2018</strong><br />

1 1 1 1 1 1 1 <br />

= 1 − + − + − + ... + − .log<br />

2 2 3 3 4 2017 <strong>2018</strong><br />

<br />

<br />

( 1+ 5) ( 5 − 1)( 5 + 1)<br />

2<br />

x<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

x<br />

( 1+<br />

5)<br />

y<br />

( 1+<br />

5)<br />

y<br />

( 1+<br />

5)<br />

1 x 2017 2017<br />

= 1 − .log 2<br />

= .log<br />

2<br />

= .<br />

<strong>2018</strong> y <strong>2018</strong> 2 <strong>2018</strong><br />

Câu 37: Đáp án D<br />

Tỉ lệ lạm phát của Trung Quốc trông <strong>năm</strong> 2016 là 2,5% có nghĩa là: Cứ sau 1<br />

<strong>năm</strong>, giá sản phẩm B sẽ tăng thêm 5% so với giá của sản phẩm đó ở <strong>năm</strong> trước.<br />

Nếu giá xăng <strong>năm</strong> 2016 là 10000 NDT/lít thì giá xăng <strong>năm</strong> 2017 sẽ tăng thêm<br />

10000.2,5% = 250 NDT/lít. Khi đó giá xăng <strong>năm</strong> 2017 là 10000 + 250 = 10250<br />

NDT/lít.<br />

Để tính xăng <strong>năm</strong> 2025, ta áp dụng công thức tính lãi kép T T ( r)<br />

T0 = 10000; r = 2,5%; n = 2025 − 2016 = 9 .<br />

Vậy giá xăng <strong>năm</strong> 2025 là P ( ) 9<br />

9<br />

= 10000 1+ 2,5% 12489 NDT/lít.<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Phân tích:<br />

y<br />

n<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

2017<br />

= + với<br />

0 1 n<br />

1. Để tính diện tích của phần gỗ ta cần dùng ý nghĩa hình học của tích phân.<br />

2. Trước tiên, ta cần lập phương trình được Elip biểu thị bảng gỗ. Chọn hệ trục<br />

tọa độ Oxyz sao cho bảng gỗ này nhận hai trục Ox, Oy làm trục đối xứng.<br />

3. Theo số liệu <strong>đề</strong> cho ta có các độ dài CD = 1 ( m) , MN = 1,5 ( m) , NP = 0,75( m)<br />

Lời <strong>giải</strong> <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong>:<br />

Đường Elip<br />

x<br />

a<br />

y<br />

b<br />

2 2<br />

+ = có trục nhỏ CD 1( m)<br />

2 2<br />

1<br />

= và đi qua điểm<br />

N <br />

<br />

<br />

3 3 ;<br />

4 8<br />

<br />

, ta có


2b<br />

= 1 1<br />

b<br />

2 2 =<br />

<br />

3 3 2 7 1 7<br />

<br />

x + 4y = 1 y = − x<br />

<br />

4 8 2 9 9 2 9<br />

1<br />

a<br />

=<br />

<br />

+ =<br />

2 2<br />

a b <br />

7<br />

Diện tích gỗ cần có được tính theo công thức.<br />

0,75 0,75<br />

1 7 7<br />

S = 2 1− x dx = 1− x dx 1,4 m<br />

2 9 9<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

( ) .<br />

−0,75 −0,75<br />

.<br />

STUDY TIP<br />

1. Thể tích khối tròn xoay<br />

thu được khi quay hình<br />

elip (E) có trục lớn bằng<br />

2a, trục nhỏ bằng 2b<br />

quanh trục lớn là<br />

4 2<br />

V = ab .<br />

3<br />

2. Thể tích khối cầu bán<br />

4 3<br />

kính R là V = R .<br />

3<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

Thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay elip có trục lớn AA = 8, trục nhỏ<br />

4 AA<br />

BB<br />

4 2<br />

BB = 6 khi quay quanh trục AA’ là V( )<br />

= . . .4.3 48<br />

E = =<br />

3 2 2 3<br />

(đvtt).<br />

BB<br />

<br />

Thể tích khối tròn xoay thu được khi quay đường tròn O;<br />

quanh trục AA’<br />

2 <br />

cũng chính là thể tích khối cầu tâm O, bán kính R = 3. Thể tích đó là<br />

V<br />

( O;3)<br />

4 3 4 .3<br />

3 36<br />

= R = = (đvtt).<br />

3 3<br />

Vậy thể tích khối tròn xoay cần tính là V = V( E) − V( O;3)<br />

= 48 − 36 = 12<br />

(đvtt)<br />

2<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

Gọi M ( x;<br />

y ) là điểm biểu diễn số phức z<br />

1<br />

. Khi đó<br />

2 2<br />

z − 2 − z + i = 1<br />

1 1<br />

2 2<br />

( ) ( )<br />

2 2<br />

x − 2 + y − x − y + 1 = 1 −4x − 2y + 2 = 0 2x + y − 1= 0 . Suy ra<br />

tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z<br />

1<br />

là đường thẳng : 2x+ y− 1 = 0 .<br />

Gọi N ( a;<br />

b ) là điểm biểu diễn số phức<br />

2<br />

( a ) ( b )<br />

2 2<br />

z . Khi đó z2 − 4− i = 5<br />

− 4 + − 1 = 5. Suy ra tâp hợp các điểm N biểu diễn số phức z<br />

2<br />

là<br />

đường tròn ( C) :( x − 4) 2 + ( y − 1)<br />

2<br />

= 5 có tâm ( 4;1)<br />

I , bán kính R = 5 .<br />

Nhận thấy d ( I )<br />

2 2<br />

tròn ( C ) không cắt nhau.<br />

2.4 + 1−1 8 5<br />

; = = 5 = R<br />

2 + 1 5<br />

nên đường thẳng và đường


2 2<br />

Lại có ( ) ( ) ( ) ( )<br />

z − z = x − a + y − b i = x − a + y − b = MN . Dựa vào hình<br />

1 2<br />

8 5 3 5<br />

MNmin MN = d I;<br />

− R . Vậy z1− z2 = − 5 = .<br />

min<br />

5 5<br />

vẽ ta thấy ( )<br />

Câu 41: Đáp án B<br />

Ta có ,<br />

( )<br />

AF ⊥ OB AF ⊥ MO AF ⊥ MOB AF ⊥ MB . Mà MB ⊥ AE nên<br />

MB ⊥ ( AEF ) MB ⊥ EF .<br />

Suy ra MOB ∽ MEN<br />

, mà MEN ∽ FON<br />

nên MOB ∽ FON<br />

. Khi đó<br />

a<br />

a.<br />

2<br />

OB ON OB. OF 2 a<br />

= ON = = = .<br />

OM OF OM x 2x<br />

2 2<br />

1 1 a 3 a <br />

VABMN = VM . OAB<br />

+ VN . OAB<br />

= . S<br />

OAB. OM + ON = . . x<br />

+ <br />

3 3 4 2x<br />

<br />

Từ ( )<br />

2 2 2 2 2 3<br />

a 3 a a 3 a a 3 a 6<br />

VABMN<br />

= x + .2 x. = . 2a<br />

= .<br />

12 2x<br />

12 2x<br />

12 12<br />

STUDY TIP<br />

Bất đẳng thức vectơ: Cho<br />

( ; ), ( ; )<br />

u = a b v = x y thì ta<br />

có u + v u + v<br />

Dấu “=” xảy ra uv ,<br />

a b<br />

cùng phương x<br />

= y<br />

.<br />

Dấu “=” xảy ra<br />

2<br />

a<br />

x = 2 x = a x = .<br />

2x<br />

2<br />

2 2 a 2<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

Do AB có độ dài không đổi nên chu vi tam giác ABC nhỏ nhất khi tổng<br />

( AC BC)<br />

+ nhỏ nhất.<br />

Do C d C ( t;0;2<br />

t )<br />

<br />

2<br />

AC<br />

= 2( t − 2)<br />

+ 9<br />

− <br />

<br />

2<br />

2 2<br />

= + − + = − +<br />

( ) ( )<br />

<br />

BC t 2 t 2 2 1 t 4<br />

2 2<br />

Suy ra AC BC ( t ) ( t)<br />

+ = 2 − 2 2 + 9 + 2 − 2 + 4 .<br />

Đặt u = ( 2t− 2 2;3)<br />

và v ( 2 2 t;2)<br />

= − . Áp dụng bất đẳng thức<br />

u + v u + v , dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi uv , cùng hướng ta được:<br />

( t ) ( t) ( )<br />

2 2 2<br />

2<br />

2 2 2 9 2 2 4 2 5 27<br />

− + + − + − + = .<br />

Dấu “=” xảy ra<br />

2t−2 2 3 t−2 3 7<br />

= = t = . Suy ra<br />

2−<br />

2t<br />

2 1−<br />

t 2 5<br />

C 7 3<br />

;0;<br />

<br />

<br />

5 5 .


STUDY TIP<br />

Một cấp số cộng ( u<br />

n ) có<br />

số hạng đầu u1, công bội q<br />

thì tổng của n số hạng đầu<br />

tiên là:<br />

S = u1+ u2 + ... + un<br />

n<br />

( − q )<br />

u 1 1<br />

=<br />

1−<br />

q<br />

.<br />

2 2<br />

7 6 3 <br />

= − + 0 + 2 + − 2<br />

= 2<br />

5 5 5 <br />

2<br />

Vậy CM<br />

( )<br />

Câu 43: Đáp án D<br />

Ta có ( ) ( 2 ) ( 3<br />

n<br />

9S = 9 + 99 + 999 + ... + 99...99 = 10 − 1 + 10 − 1 + 10 − 1 ) + ... + ( 10 − 1)<br />

n so9<br />

n<br />

n<br />

( − ) ( − )<br />

10 1 10 10 10 1<br />

2 3 n<br />

= ( 10 + 10 + 10 + ... + 10 ) − n= − n= − n.<br />

1−10 9<br />

10 n<br />

S = 10 − 1 − .<br />

81 9<br />

n<br />

Vậy ( )<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

Ta có ( ) ( )<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

( ) ( )<br />

f x f x f x f x<br />

g x = f x .2 .ln 2 − f x .3 .ln 3 = f x 2 .ln 2 − 3 .ln 3<br />

<br />

<br />

f = 0<br />

f( x)<br />

= 0 <br />

f( x)<br />

= 0 ln 3 <br />

g ( x)<br />

= 0 <br />

f ( x)<br />

ln<br />

<br />

f ( x) f ( x)<br />

2 ln 3 ln 2<br />

2 .ln 2 3 .ln 3<br />

f ( x<br />

<br />

=<br />

= ) = −1,136<br />

3 ln 2 2<br />

<br />

ln <br />

<br />

3 <br />

( x)<br />

* Nhận thấy đồ thị hình vẽ sẽ có dạng đồ thị hàm bậc ba, đồ thị có hai điểm cực<br />

trị nên phương trình f ( x) 0<br />

= có hai nghiệm phân biệt.<br />

* Số nghiệm của phương trình f ( x ) =− 1,136 chính là số giao điểm của đồ thị<br />

hàm số f ( x)<br />

với đường thẳng y =− 1,136 . Vậy phương trình f ( x ) =− 1,136 có<br />

3 nghiệm phân biệt.<br />

Vậy phương trình g ( x) 0<br />

Câu 45: Đáp án D<br />

= có 5 nghiệm phân biệt.<br />

1 1 1<br />

e f x dx = e f x dx = e f x dx = k 0.<br />

x x x<br />

* Đặt ( ) ( ) ( )<br />

Đặt<br />

0 0 0<br />

x<br />

x 1 1<br />

u = e du = e dx<br />

x x<br />

1<br />

x<br />

<br />

e f ( x) dx = e f ( x) − e f ( x)<br />

dx<br />

0<br />

dv = f ( x) dx v = f ( x)<br />

0 0<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

k = e. f 1 − f 0 − k ef 1 − f 0 = 2 k.<br />

.<br />

* Đặt<br />

x<br />

x 1 1<br />

u = e du = e dx<br />

x x<br />

1<br />

x<br />

<br />

e f ( x) dx = e f ( x) − e f ( x)<br />

dx<br />

0<br />

dv = f ( x) dx v = f ( x)<br />

<br />

<br />

<br />

0 0


( ) ( ) ( ) ( )<br />

k = e. f 1 − f 0 − k e. f 1 − f 0 = 2 k.<br />

Vậy<br />

( ) − ( )<br />

( ) − ( )<br />

e. f 1 f 0 2k<br />

= = 1.<br />

e. f 1 f 0 2k<br />

Câu 46: Đáp án C<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

Từ<br />

3<br />

1 1 3 1 1 1 <br />

3 1<br />

z + = 1 z + = 1 z + + 3 z. . z 1 z 2 0<br />

3 + = + + =<br />

3<br />

z z z z z z<br />

2 2<br />

( ) ( )<br />

z 3 + 2z 3 + 1 = 0 z 3 + 1 = 0 z<br />

3 = − 1.<br />

3<br />

Vậy P ( z )<br />

672 1<br />

= + = 1+ 1= 2 .<br />

3<br />

( z )<br />

672<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

Từ<br />

1 1<br />

2 1 0<br />

z + = z − z + = . Nhập vào máy tính quy trình<br />

z<br />

Câu 47: Đáp án C<br />

Mặt cầu ( S ) có tâm ( 1;0;2 )<br />

và SS ( ABCD)<br />

I , bán kính R = 3. Nhận xét thấy S, I, S’ thẳng hàng<br />

⊥ . Khi đó SS = 2R<br />

= 6. Ta có:<br />

1 1<br />

V( )<br />

= V<br />

.<br />

+ V<br />

.<br />

d ( S; ( ABCD)<br />

). S d ( S ;( ABCD)<br />

).<br />

S<br />

H<br />

= + <br />

3 3<br />

S ABCD S ABCD ABCD ABCD<br />

= 1 d ( S; ( ABCD)<br />

) d ( S; ( ABCD)<br />

) . S 1 SS. S 2S<br />

3<br />

+<br />

<br />

= =<br />

3<br />

ABCD ABCD ABCD<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết suy ra ABCD là hình vuông, gọi a là cạnh hình vuông đó.<br />

Mặt phẳng ( P ) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là một đường tròn có bán<br />

kính bằng r và ngoại tiếp hình vuông ABCD.<br />

.<br />

Suy ra<br />

2r AC a 2 r<br />

a 2<br />

2<br />

= = = . Từ ;( )<br />

( ) 2 2 2<br />

<br />

<br />

d I P <br />

<br />

+ r = R .<br />

2<br />

2<br />

2 2 8 17 a 2 2 17<br />

( ( ))<br />

r = R − <br />

<br />

d I; P <br />

<br />

= 3 − = = a = .<br />

3 3 2 3 2


2 2 17 68<br />

Vậy V( )<br />

= 2SABCD<br />

= 2a<br />

= 2.<br />

H<br />

= .<br />

3 2 <br />

9<br />

Câu 48: Đáp án D<br />

cos x + 1 cos2x − mcos x = msin<br />

x<br />

Phương trình ( )( )<br />

2<br />

( cos x 1)( cos2x mcos x) m( 1 cos x)( 1 cos x)<br />

+ − = − +<br />

2<br />

( x ) x m x m( x) ( x )( x m)<br />

cos + 1 cos2 − cos − 1− cos = 0 cos + 1 cos2 − = 0<br />

cos x+ 1 = 0 cos x= −1<br />

<br />

<br />

cos 2x m 0<br />

<br />

− = cos 2x = m<br />

2<br />

<br />

* Nếu x <br />

0;<br />

3 <br />

thì 1 <br />

x <br />

− ;1<br />

2 <br />

<br />

(quan sát trên đường tròn lượng giác). Suy ra<br />

phương trình cos x =− 1 không có nghiệm trên đoạn<br />

* Nếu<br />

trình cos2x<br />

2<br />

<br />

<br />

0;<br />

3 <br />

.<br />

2<br />

4<br />

<br />

x <br />

0; 2x<br />

0;<br />

3 <br />

<br />

<br />

3 . Dựa vào đường tròn lượng giác, để phương<br />

<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

= m có đúng hai nghiệm<br />

1<br />

−1<br />

m − .<br />

2<br />

Gọi x,y lần lượt là số học sinh nữ ở nhóm I và nhóm II. Khi đó số học sinh nam<br />

ở nhóm II là ( )<br />

25 − 9 + x − y = 16 − x − y . Điều kiện để mỗi nhóm <strong>đề</strong>u có học<br />

sinh nam và nữ là x 1, y 1,16 − x − y 1; x,<br />

y .<br />

Xác suất để chọn ra được hai học sinh nam bằng<br />

( )<br />

( )( )<br />

CC<br />

C<br />

1 1<br />

9 16−x−y<br />

1 1<br />

9+ xC16<br />

−x<br />

= 0,54<br />

9 16 −x−y 144 −9x−9y<br />

184 71 3<br />

= 0,54 = 0,54 y = − x + x<br />

2<br />

9 + x 16 − x 144 + 7x − x<br />

25 50 50<br />

x<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

184 71 3<br />

− x+ x 1<br />

25 50 50<br />

Ta có hệ điều kiện sau <br />

184 71 3 <br />

− − − + <br />

<br />

<br />

<br />

25 50 50 <br />

x<br />

<br />

2<br />

16 x x x 1<br />

2


x<br />

1<br />

x<br />

1<br />

<br />

53<br />

3 2 71 159<br />

<br />

x <br />

x − x+ 0 3<br />

50 50 25 1 x 6<br />

x<br />

6<br />

<br />

3 2 21 191 x <br />

− x + x+ 0 <br />

<br />

50 50 25 21− 5 201 21+<br />

5 201<br />

x <br />

<br />

x<br />

6 6<br />

<br />

<br />

x<br />

<br />

Ta có bảng các giá trị của xy: ,<br />

x 1 2 3 4 5 6<br />

y 6 119<br />

25 (loại) 91<br />

25 (loại) 66<br />

25 (loại) 44<br />

25 (loại) 1 (loại)<br />

Vậy ta tìm được hai cặp nghiệm nguyên ( xy ; ) thỏa mãn điều kiện là ( 1;6 ) và<br />

( 6;1 ) .<br />

Xác suất để chọn ra hai học sinh nữ là<br />

CC xy<br />

=<br />

C9 C16 9 x 16 x<br />

1 1<br />

x y<br />

1 1<br />

+ x −x<br />

( + )( − )<br />

.<br />

Nếu ( ; ) ( 1;6 ),( 6;1)<br />

<br />

xy thì xác suất này bằng 1 0,04<br />

25 = .<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

Gọi là góc giữa SC và ( SAD ), N là giao điểm của HM và AD, K là hình<br />

<strong>chi</strong>ếu vuông góc của H trên SN, I là giao điểm của HC với AD. Gọi E là điểm<br />

đối xứng với I qua K.<br />

Ta có<br />

1 a<br />

MB = BC = , HB = a, HBM = BAD = 60<br />

4 2<br />

= + −<br />

2 2<br />

HM HB MB 2 HB. MB.cos<br />

HBM


2<br />

2 a a<br />

3<br />

HM = a + − 2 a. .cos60 = a<br />

4 2 2<br />

2 2<br />

<br />

2 2 3 a<br />

2 2<br />

HM + MB = a + = a = HB HMB<br />

vuông tại M<br />

2 <br />

2<br />

HM<br />

⊥ MB hay MN ⊥ BC .<br />

Vì<br />

( do ( ))<br />

( do ⊥ )<br />

<br />

SH ⊥ AD SH ⊥ ABCD<br />

<br />

MN ⊥ AD MN BC<br />

( )<br />

AD ⊥ SMN AD ⊥ HK , mà<br />

HK ⊥ SN nên HK ⊥ ( SAD)<br />

. Lại có HK là đường trung bình của ICE nên<br />

HK // CE . Suy ra CE ⊥ ( SAD)<br />

tại E và SE là hình <strong>chi</strong>ếu của SC trên mặt phẳng<br />

( SAD ).<br />

( , ) ( , )<br />

Vậy ( )<br />

= SC SAD = SC SE = CSE .<br />

Đặt SH x, ( x 0)<br />

= . Do SHN vuông tại H có HK là đường cao nên ta có<br />

1 1 1 SH. HN 3ax 2 3ax<br />

= + HK = = CE = 2HK<br />

=<br />

HK SH HN SH + HN 4x + 3a 4x + 3a<br />

Do SHC vuông tại H nên<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

2 2<br />

<br />

2 2 2 2 2 2 3 5a<br />

2 2<br />

SC = SH + HC = SH + HM + MC = x + <br />

a + = x + 7a<br />

2 <br />

2 <br />

SEC vuông tại E nên<br />

( )<br />

EC 2 3ax<br />

sin = sin CSE = =<br />

SC x a x a<br />

( 4 2 + 3 2 )( 2 + 7<br />

2<br />

)<br />

2 3ax<br />

2 3ax<br />

2 3<br />

sin<br />

= =<br />

x + a + a x a x + a x +<br />

4 4 2 2 2 2 2 2<br />

4 21 31 4 21 31 4 21 31<br />

.<br />

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi<br />

4 4 4 21 4 21<br />

4x = 21a x = a x = 4 a .<br />

4 4<br />

Vậy góc đạt lớn nhất khi sin đạt lớn nhất, khi đó SH = 21 4 a .<br />

4


ĐỀ THỬ SỨC SỐ 8<br />

Câu 1: Chọn mệnh <strong>đề</strong> sai trong các mệnh <strong>đề</strong> sau:<br />

A. Phép vị tự là một phép đồng dạng.<br />

B. Phép tịnh tiến theo vectơ v là một phép đồng dạng.<br />

C. Thực hiện liên tiếp phép vị tự và phép quay ta được một phép dời hình.<br />

D. Phép dời hình là một phép đồng dạng.<br />

1+ 2 + 3 + ... + n<br />

Câu 2: Tính lim .<br />

2<br />

2<br />

n − 3 n+<br />

1<br />

A. 1 .<br />

2<br />

B. 1. C. 1 .<br />

4<br />

D. 0.<br />

Câu 3: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số ( ) <strong>2018</strong><br />

trị M<br />

+ m là:<br />

<strong>2018</strong> 4036<br />

A. ( )<br />

2 1+ 2 . B.<br />

<strong>2018</strong><br />

2 . C.<br />

y= 3− 5sin x là M và m. Khi đó giá<br />

4036<br />

2 . D.<br />

6054<br />

2 .<br />

Câu 4: <strong>Có</strong> 5 học sinh lớp 10, 6 học sinh lớp 11 và 7 học sinh lớp 12 xếp vào một hàng dọc.<br />

Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho các bạn cùng khối thì đứng cạnh nhau?<br />

A. 5!.6!.7! . B. 3.5!.6!.7! . C. 3!.5!.6!.7! . D. 18! .<br />

Câu 5: Gieo ngẫu nhiên một con xúc sắc cân đối đồng nhất 3 lần. Tính xác suất để tích số<br />

chấm của 3 lần gieo là một số chẵn.<br />

A. 1 .<br />

8<br />

B. 7 .<br />

8<br />

C. 1 .<br />

6<br />

D. 5 .<br />

6<br />

Câu 6: Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình ( )<br />

đường tròn lượng giác là:<br />

8cot 2x sin x + cos x = sin 4x<br />

trên<br />

2<br />

6 6 1<br />

A. 2. B. 4. C. 6. D. 0.<br />

Câu 7: Trong không gian cho đường thẳng a chứa trong mặt phẳng (P) và b chứa trong mặt<br />

phẳng (Q). Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng?<br />

A. ( P) // ( Q)<br />

a// b.<br />

B. a b ( P) ( Q)<br />

// // .<br />

C. ( P) ( Q)<br />

( Q)<br />

( P)<br />

a//<br />

// .<br />

b//<br />

D. a, b chéo nhau.<br />

Câu 8: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, AC BD = O , A' C' B' D' = O'<br />

. M, N, P<br />

lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CC’. Khi đó <strong>thi</strong>ết diện do mặt phẳng (MNP) cắt hình<br />

lập phương là hình:


A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Lục giác.<br />

1<br />

Câu 9: Tập xác định của hàm số y =<br />

tan x −1<br />

là:<br />

<br />

<br />

A. D = \ + k<br />

, k<br />

.<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

C. D = \ + k, + k, k .<br />

4 2 <br />

<br />

B. D = \ − + k<br />

, k<br />

.<br />

4 <br />

<br />

<br />

D. D = \ + k, k, k .<br />

4<br />

<br />

Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. M, N lần lượt là trung điểm<br />

của AB và SC. I là giao điểm của AN và (SBD). J là giao điểm của MN với (SBD). Khi đó tỉ<br />

số IB<br />

IJ là:<br />

A. 4. B. 3. C. 7 .<br />

2<br />

Câu 11: Cho dãy hình vuông H1, H2,..., H<br />

n,...<br />

với mỗi<br />

D. 11 .<br />

3<br />

*<br />

n . Gọi<br />

n, n,<br />

n<br />

u v w lần lượt là độ<br />

dài cạnh, chu vi và diện tích của hình vuông<br />

sai?<br />

A. Dãy ( u<br />

n ) là cấp số cộng với công sai khác 0 thì dãy ( n )<br />

B. Dãy ( u<br />

n ) là cấp số nhân với q 0 thì dãy ( n )<br />

C. Dãy ( u<br />

n ) là cấp số cộng với d 0 thì dãy ( n )<br />

D. Dãy ( u<br />

n ) là cấp số nhân với q 0 thì dãy ( n )<br />

Câu 12: Cho a, b, c là các số thực khác 0. Để giới hạn<br />

A.<br />

H<br />

n<br />

. Trong các khẳng định sau, chọn khẳng định<br />

v là cấp số nhân.<br />

v là cấp số cộng.<br />

w là cấp số cộng.<br />

w là cấp số nhân.<br />

2<br />

x − 3x + ax<br />

lim = 3 thì:<br />

x→−<br />

bx −1<br />

a − 1 a + 1 −a<br />

− 1 a − 1 = 3. B. = 3. C. = 3. D. = 3.<br />

b<br />

b<br />

b<br />

−b<br />

Câu 13: Cho<br />

2<br />

y x x<br />

= − 2 + 3,<br />

y ' =<br />

ax + b<br />

. Khi đó giá trị a.b là:<br />

2<br />

x − 2x+ 3<br />

A. − 4.<br />

B. − 1.<br />

C. 0. D. 1.<br />

Câu 14: Cho hàm số<br />

M ( 1;2)<br />

là:<br />

2x<br />

+ 1<br />

y = có đồ thị (C). Số tiếp tuyến của đồ thị (C) mà đi qua điểm<br />

x −1<br />

A. 0. B. 1. C. 2. D. 4.


Câu 15: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi M là trung điểm CD. Cosin của góc<br />

giữa AC và C’M là:<br />

A. 0. B.<br />

2 .<br />

2<br />

C. 1 .<br />

2<br />

Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình chữ nhật, SA ( ABCD)<br />

( )<br />

AD = 2a<br />

, góc giữa SC và (SAB) là 30. Khi đó d B;<br />

( SDC ) là:<br />

D.<br />

10 .<br />

10<br />

⊥ . Biết AB = a,<br />

A.<br />

2 a .<br />

15<br />

B. 2 a<br />

.<br />

7<br />

C. 2 a 11 .<br />

15<br />

D. 22 a<br />

.<br />

15<br />

Câu 17: Cho hàm số f ( x)<br />

<br />

sin<br />

x khi x 1 = .<br />

x + 1 khi x 1<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng?<br />

A. Hàm số liên tục trên .<br />

B. Hàm số liên tục trên các khoảng ( −; − 1)<br />

và ( 1; )<br />

− + .<br />

C. Hàm số liên tục trên các khoảng ( − ;1)<br />

và ( + )<br />

D. Hàm số gián đoạn tại x = 1.<br />

1; .<br />

Câu 18: Một chất điểm chuyển động thẳng quãng đường được xác định bởi phương trình<br />

3 2<br />

s t 3t<br />

5<br />

= − − trong đó quãng đường s tính bằng mét (m), thời gian t tính bằng giây (s). Khi<br />

đó gia tốc tức thời của chuyển động tại giây thứ 10 là:<br />

A.<br />

2<br />

6 ms . B.<br />

2<br />

54 ms . C.<br />

2<br />

240 ms . D.<br />

2<br />

60 ms .<br />

Câu 19: Cho tứ diện ABCD, đáy BCD là tam giác vuông tại C, BC = CD = a 3 , góc<br />

ABC = ADC = 90, khoảng cách từ B đến (ACD) là a 2. Khi đó thể tích khối cầu ngoại tiếp<br />

ABCD là:<br />

A.<br />

3<br />

4 a 3.<br />

3<br />

3<br />

B. 12 a .<br />

C. 12 a 3. D.<br />

log3<br />

7 + b<br />

Câu 20: Ta có log6<br />

28 = a +<br />

log 2 + c<br />

3<br />

thì a+ b+ c là:<br />

4<br />

3a<br />

3<br />

3<br />

.<br />

A. − 1.<br />

B. 1. C. 5. D. 3.<br />

Câu 21: Hàm số<br />

y x x<br />

2<br />

= 2 − nghịch biến trên khoảng:<br />

A. ( 0;1 ) . B. ( 0;2 ). C. ( 1;2 ). D. ( + )<br />

Câu 22: Cho hàm số<br />

4 2<br />

= − + 2 + 2 có đồ thị ( C<br />

m )<br />

y x mx<br />

cực trị tạo thành một tam giác vuông.<br />

1; .<br />

. Tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm


A.<br />

m = 3<br />

3. B.<br />

Câu <strong>23</strong>: Cho hàm số<br />

mx + 1<br />

y =<br />

2x<br />

− 1<br />

m =− 3<br />

3. C. m =− 1.<br />

D. m = 1.<br />

(m là tham số, m 2 ). Gọi a, b lần lượt giá trị lớn nhất, giá<br />

trị nhỏ nhất của hàm số trên 1;3 . Khi đó có bao nhiêu giá trị của m để<br />

1<br />

ab= . .<br />

5<br />

A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.<br />

Câu 24: Nếu tăng <strong>chi</strong>ều dài hai cạnh đáy của khối hộp chữ nhật lên 10 lần thì thể tích tăng<br />

lên bao nhiêu lần?<br />

A. 10. B. 20. C. 100. D. 1000.<br />

Câu 25: Đồ thị của hàm số nào sau đây không có tiệm cận ngang?<br />

A.<br />

2<br />

y x x<br />

= + 1 − . B.<br />

2<br />

x<br />

x + 1<br />

y = . C. y = .<br />

x + 1<br />

2x<br />

− 3<br />

Câu 26: Cho hàm số y ax 3 bx 2 cx d ( a 0)<br />

= + + + có đồ thị như<br />

x + 2<br />

D. y =<br />

2 .<br />

x −1<br />

hình vẽ. Chọn khẳng định đúng?<br />

A. a 0, d 0.<br />

B. a 0, b 0, c 0.<br />

C. a 0, b 0, c 0, d 0.<br />

D. a 0, c 0, d 0.<br />

Câu 27: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên âm của m để đồ thị hàm số<br />

( )<br />

3 2<br />

y x x m x m<br />

= − 3 + 1− + + 1 cắt Ox tại 3 điểm phân biệt.<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 28: Cho hàm số<br />

y<br />

x<br />

= e . Khi đó đạo hàm bậc 2 của hàm số là:<br />

A.<br />

x<br />

e 1 <br />

y '' = 1 .<br />

2x<br />

− <br />

x <br />

B.<br />

x<br />

e 1 <br />

y '' = 1 .<br />

2x<br />

+ <br />

x <br />

C.<br />

x<br />

e 1 <br />

y '' = 1 .<br />

4x<br />

− <br />

x <br />

D.<br />

x<br />

e 1 <br />

y '' = 1 .<br />

4x<br />

+ <br />

x <br />

Câu 29: Cho a 0, b 0, a 1, b 1. Đồ thị hàm số<br />

y<br />

x<br />

= a và<br />

y= log b<br />

x được xác định như hình vẽ bên. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây<br />

là đúng?<br />

A. a 1;0 b 1.<br />

B. 0 a 1;b 1.


C. 0 a 1;0 b 1.<br />

D. a 1;b 1.<br />

Câu 30: Cho A( 1;2 ), B( 3; 1 ), A' ( 9; 4 ), B' ( 5; 1)<br />

( ; )<br />

− − − − . Trong mặt phẳng Oxy, phép quay tâm<br />

I a b biến A thành A’, B thành B’. Khi đó giá trị a+ b là:<br />

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.<br />

x x<br />

Câu 31: Số nghiệm của phương trình 2 + 3 = 3x<br />

+ 2 là:<br />

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

1<br />

f ' ax + b dx = . f x + C.<br />

a<br />

A. f '( x ) dx = f ( x ) + C .<br />

B. ( ) ( )<br />

C. f '( x ) dx = f ''( x ) + C .<br />

D. ( ) ( )<br />

3 2<br />

Câu 33: ( ) ( )<br />

f ' x dx = a. f ax + b + C.<br />

−x<br />

F x = ax + bx + cx + d e + <strong>2018</strong>e<br />

là một nguyên hàm của hàm số<br />

3 2<br />

( ) ( 2 3 7 2)<br />

f x = − x + x + x − e −x . Khi đó:<br />

A. a + b+ c+ d = 4. B. a + b+ c+ d = 5. C. a + b+ c+ d = 6. D. a + b+ c+ d = 7.<br />

Câu 34: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

1+<br />

ln x<br />

y = , y = 0 , x = 1 và x = e là<br />

x<br />

S = a 2 + b . Khi đó giá trị<br />

A. 2 .<br />

3<br />

a<br />

B. 4 .<br />

3<br />

+ b là:<br />

2 2<br />

Câu 35: Số phức z a bi ( a,<br />

b )<br />

C. 20 .<br />

9<br />

D. 2.<br />

= + thỏa mãn z + 9i − z i − 3 = 0 . Khi đó giá trị a+ b là:<br />

A. 1. B. 3. C. − 4 . D. − 1.<br />

Câu 36: Cho số phức z thỏa mãn iz + 1 = 2. Khi đó tập hợp điểm biểu diễn số phức<br />

w= z− 2 là một đường tròn có tâm I ( a;<br />

b ) thì:<br />

A. a+ b= 1. B. a+ b= − 1. C. a+ b= 3. D. a+ b= − 3.<br />

Câu 37: Trong không gian Oxyz, cho M ( 3; − 2;1)<br />

, ( 1;0; 3)<br />

<strong>chi</strong>ếu của M và N lên mặt phẳng (Oxy). Khi đó độ dài đoạn M’N’ là:<br />

N − . Gọi M’, N’ lần lượt là hình<br />

A. M' N ' = 8. B. M' N ' = 4. C. M ' N ' = 2 6. D. M' N ' = 2 2.<br />

Câu 38: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng ( ) qua ( 2; 1;5 )<br />

pháp tuyến n ( a; b;<br />

c)<br />

= . Khi đó tỉ số b c là:<br />

A − và chứa trục Ox có vectơ


A. 5.<br />

c = B. b 1 .<br />

c 5<br />

b<br />

= C. 5.<br />

Câu 39: Trong không gian Oxyz, cho đường ( )<br />

2 2 2<br />

Điều kiện của m để ( C<br />

m ) là phương trình mặt cầu là:<br />

A. m− 2;2 .<br />

B. m( − )<br />

C. m( −; −2) ( 2; + ).<br />

D. m .<br />

c =− D. b 1 .<br />

c =− 5<br />

C : x + y + z + 2mx + 4y − 6z<br />

+ 17 = 0.<br />

m<br />

2;2 .<br />

Câu 40: Phương trình đường thẳng chứa trục Ox trong không gian Oxyz là:<br />

A.<br />

x<br />

= 0<br />

<br />

y<br />

= 0.<br />

<br />

z<br />

= t<br />

B.<br />

x=<br />

5t<br />

<br />

y<br />

= t .<br />

<br />

z<br />

= 0<br />

C.<br />

x= t+<br />

1<br />

<br />

y<br />

= 0 .<br />

<br />

z<br />

= 0<br />

x=<br />

t<br />

<br />

D. y<br />

= t.<br />

<br />

z<br />

= t<br />

Câu 41: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a, <strong>chi</strong>ều cao h. Khi<br />

đó thể tích khối lăng trụ là:<br />

A.<br />

2<br />

ah<br />

4<br />

3 .<br />

B.<br />

3 .<br />

12<br />

2<br />

ah<br />

Câu 42: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, I là trung điểm<br />

của AB, có (SIC) và (SID) cùng vuông góc với đáy. Biết AD = AB = 2a<br />

, BC = a , khoảng<br />

C.<br />

2<br />

ah<br />

4<br />

.<br />

D.<br />

2<br />

ah<br />

6<br />

3 .<br />

cách từ I đến (SCD) là 3 a 2 .<br />

4<br />

Khi đó thể tích khối chóp S.<br />

ABCD là:<br />

A.<br />

a 3 .<br />

B.<br />

3<br />

a 3.<br />

C.<br />

3<br />

3 a .<br />

D.<br />

3<br />

a 3 .<br />

2<br />

Câu 43: Cho hình trụ và hình vuông ABCD có cạnh a. Hai đỉnh liên tiếp A,B nằm trên đường<br />

tròn đáy thứ nhất và hai đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy thứ hai, mặt phẳng (ABCD) tạo<br />

với đáy một góc 45. Khi đó thể tích khối trụ là:<br />

3<br />

a<br />

A.<br />

8<br />

2 .<br />

B.<br />

a<br />

8<br />

3<br />

3 2 .<br />

3<br />

a 2<br />

C. .<br />

16<br />

D.<br />

a<br />

16<br />

3<br />

3 2 .<br />

Câu 44: Cho hình nón đỉnh S đáy là hình tròn tâm O, SA, SB là hai đường sinh biết SO = 3,<br />

khoảng cách từ O đến (SAB) là 1 và diện tích SAB là 18. Tính bán kính đáy của hình nón<br />

trên.<br />

A.<br />

674 .<br />

4<br />

B.<br />

530 .<br />

4<br />

C. 9 2 .<br />

4<br />

D. <strong>23</strong> .<br />

4


Câu 45: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( )<br />

2 2 2<br />

S : x + y + z − 4x + 2y − 6z<br />

+ 5 = 0 và mặt<br />

phẳng ( P) : 2x + 2y − z + 16 = 0 . Điểm M, N di động lần lượt trên (S) và (P). Khi đó giá trị<br />

nhỏ nhất của đoạn MN là:<br />

A. 8. B. 3. C. 2. D. 5.<br />

Câu 46: Cho số phức z thỏa mãn<br />

giá trị thỏa mãn là:<br />

i−<br />

m<br />

= m<br />

1−m m 2<br />

( − i) ,<br />

là tham số và<br />

A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.<br />

Câu 47: Cho hình D giới hạn bởi các đường<br />

hình D là:<br />

A. 13 .<br />

3<br />

Câu 48: Cho xy , 0 và<br />

đó:<br />

A.<br />

2 2 25<br />

x + y = . B.<br />

32<br />

B. 7 .<br />

3<br />

y<br />

2<br />

= x − 2 và y x<br />

C. 7 <br />

.<br />

3<br />

5<br />

x+ y = sao cho biểu thức<br />

4<br />

2 2 17<br />

x + y = . C.<br />

16<br />

1<br />

zz= . . Khi đó số<br />

5<br />

=− . Khi đó diện tích của<br />

D. 13 <br />

.<br />

3<br />

4 1<br />

P = + x 4<br />

đạt giá trị nhỏ nhất. Khi<br />

y<br />

2 2 25<br />

x + y = . D.<br />

16<br />

2 2 13<br />

x + y = .<br />

16<br />

Câu 49: Cho 2 số phức z1,<br />

z<br />

2<br />

thỏa mãn tổng của chúng là 3 và tích là 4. Khi đó z1 + z2<br />

là:<br />

A. 2. B. 2. C. 4. D. 3 + 7 .<br />

4<br />

Câu 50: Cho hàm số<br />

x −1<br />

y = có đồ thị (C), điểm M di động trên (C). Gọi d là tổng khoảng<br />

x + 1<br />

cách từ M đến hai trục tọa độ. Khi đó giá trị nhỏ nhất của d là:<br />

A. 207 .<br />

250<br />

B. 2 − 1.<br />

C. 2 2 − 1. D. 2 2 − 2.


Đáp án<br />

1.C 2.C 3.D 4.C 5.B 6.B 7.C 8.D 9.C 10.A<br />

11.C 12.A 13.B 14.A 15.D 16.C 17.C 18.B 19.A 20.B<br />

21.C 22.D <strong>23</strong>.B 24.C 25.B 26.D 27.A 28.C 29.A 30.C<br />

31.C 32.A 33.B 34.C 35.D 36.B 37.D 38.A 39.C 40.C<br />

41.A 42.B 43.D 44.B 45.C 46.A 47.B 48.B 49.C 50.D<br />

STUDY TIP<br />

( + 1)<br />

n n<br />

1+ 2 + ... + n =<br />

2<br />

STUDY TIP<br />

a y b<br />

Giá trị nhỏ<br />

ab<br />

. 0<br />

nhất của y là 0 và giá trị<br />

nhỏ nhất của<br />

*<br />

( n )<br />

STUDY TIP<br />

+ P ( A) = 1−<br />

P ( A)<br />

2n<br />

y là 0<br />

+ Nếu A,B là 2 biến cố<br />

độc lập thì<br />

( ) = P( A) . P( B)<br />

P AB<br />

+ Nếu<br />

STUDY TIP<br />

2<br />

x = + k thì số n<br />

điểm biểu diễn nghiệm<br />

trên đường tròn lượng<br />

giác là n.<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

( + 1)<br />

1+ 2 + 3 + ... + n n n 1<br />

lim<br />

= lim<br />

=<br />

n − n+ 2 2n − 3n+<br />

1<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

( )<br />

2 2<br />

2 3 1 4<br />

Ta có: −1 sin x 15 −5sin x −5 8 3−5sin x − 2<br />

( ) <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> 6054<br />

x<br />

0 3−5sin 8 = 2<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

Xếp 3 khối có 3! cách.<br />

Xếp 5 học sinh lớp 10 có 5! cách.<br />

Xếp 6 học sinh lớp 11 có 6! cách.<br />

Xếp 7 học sinh lớp 12 có 7! cách.<br />

Vậy có 3!.5!.6!.7! cách xếp.<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Gọi B là biến cố cả 3 lần gieo <strong>đề</strong>u xuất hiện số lẻ<br />

1 1 1 1<br />

P( B)<br />

= . . = (tính chất biến cố độc lập)<br />

2 2 2 8<br />

1 7<br />

Xác suất để tích số chấm 3 lần gieo được số chẵn là 1 − = .<br />

8 8<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

Phương trình<br />

cos 2x<br />

3 2 <br />

8. 1− sin 2x =<br />

cos 2 x.sin 2x<br />

sin 2x<br />

4 <br />

Điều kiện: sin 2x 0 2x k<br />

x k <br />

2


+ Bạn đọc tham khảo<br />

thêm ở phần biểu diễn<br />

nghiệm trong Công phá<br />

<strong>Toán</strong> 2.<br />

STUDY TIP<br />

+ Ở đây dễ dàng chứng<br />

minh I, J, B thẳng hàng.<br />

+ Áp dụng định lí<br />

Medeleus, bạn đọc tìm<br />

hiểu thêm tại chủ <strong>đề</strong> quan<br />

hệ song song trong Công<br />

phá <strong>Toán</strong> 2.<br />

cos 2x<br />

0<br />

cos 2x<br />

0<br />

=<br />

=<br />

Phương trình <br />

<br />

2 2<br />

2 8<br />

8 − 6sin 2x=<br />

sin 2x<br />

sin 2x<br />

=<br />

7<br />

( VN )<br />

<br />

2x = + k<br />

x = + k <strong>Có</strong> 4 điểm biểu diễn trên đường tròn lượng<br />

2 4 2<br />

giác.<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

Chú ý:<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

a<br />

( P)<br />

( P) // ( Q)<br />

Tứ diện là lục giác <strong>đề</strong>u.<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Hàm số xác định<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

a<br />

// ( Q)<br />

<br />

x + k<br />

tan x 1 4<br />

<br />

cos x 0 <br />

x + k<br />

2<br />

Gọi O = AC BD, O ' = CM BD<br />

Xét BIO có S, J, O’ lần lượt thuộc 3 cạnh và thẳng hàng.<br />

SO JI O ' B 3 JI<br />

. . = 1 . .2 = 1 3JI<br />

= JB<br />

SI JB O ' O 2 JB<br />

IB<br />

=<br />

IJ<br />

4<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

+ Giả sử dãy ( u<br />

n ) là cấp số cộng có 0 n<br />

=<br />

1<br />

+ ( − 1)<br />

1<br />

( )<br />

4u = 4u + n − 4 4d<br />

n<br />

Dãy ( n) 1 2<br />

d u u n d<br />

v : 4 u ,4 u ,...,4 u ,... là cấp số cộng có công sai 4d 0 nên A đúng.<br />

n


+ Giả sử dãy ( un) : u1, u2,..., u<br />

n,...<br />

là cấp số nhân có q 0 (*)<br />

u = u . q u = u . q<br />

n<br />

n−<br />

( ) 1<br />

n−1 2 2 2<br />

1 n 1<br />

Dãy ( )<br />

2 2 2<br />

+ Từ (*)<br />

w : u , u ,..., u ,... là cấp số nhân có<br />

n<br />

1 2<br />

n<br />

n 1<br />

4un<br />

= 4 u1.<br />

q − Dãy ( n )<br />

2<br />

q 0 nên D đúng.<br />

w cũng là cấp số nhân có q 0 nên B<br />

STUDY TIP<br />

Bạn có thể tham khảo<br />

thêm bài tập tại trang 260<br />

sách Công phá <strong>Toán</strong> 2.<br />

đúng.<br />

Vậy C là đáp án sai.<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

Ta có<br />

3<br />

2 − 1− + a<br />

x − 3x + ax<br />

2<br />

1<br />

lim 3 lim<br />

x<br />

− + a<br />

= = = 3 = 3<br />

x→−<br />

bx −1<br />

x→−<br />

1<br />

b −<br />

b<br />

x<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

2x- 2 x−1<br />

y ' = = a. b = 1. ( − 1)<br />

= −1<br />

x − x + x − x +<br />

2 2<br />

2 2 3 2 3<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

2x<br />

+ 1<br />

x −1<br />

Đồ thị hàm số y = ( C)<br />

Không có tiếp tuyến nào của (C) đi qua.<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

Giả sử hình lập phương có cạnh là 1.<br />

( ) ( )<br />

A' C// AC AC, C ' M = A' C ', C ' M<br />

có M ( 1;2 ) là giao điểm của 2 tiệm cận<br />

Xét A' C' M ' có:<br />

2<br />

2 <br />

2 2<br />

1 5 1 3<br />

A' C ' = 2, C ' M = 1 + = , A' M = A' D + MD = 2 + =<br />

2 2 4 2<br />

Định lí Cô sin:<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

cos ( AC, C ' M ) = .<br />

10<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

Ta có ( ( ))<br />

b + c −a<br />

= + − 2 cos cos =<br />

2bc<br />

2 2 2<br />

a b c bc A A<br />

2 2 2<br />

<br />

ta được:<br />

<br />

SC, SAB<br />

BC 2a<br />

= CSB = 30 tan 30 = SB = = 2a<br />

SB 1<br />

3<br />

3


STUDY TIP<br />

Nếu AB//<br />

( )<br />

( ;( )<br />

) d ( B;<br />

( )<br />

)<br />

d A =<br />

STUDY TIP<br />

Hàm số liên tục tại x<br />

0<br />

( ) lim ( ) ( )<br />

lim f x = f x = f x<br />

+ −<br />

x→x0 x→x0<br />

STUDY TIP<br />

( ) = f ( t)<br />

( ) = '( )<br />

( ) = ''( )<br />

s t<br />

<br />

v t f t<br />

<br />

a t f t<br />

STUDY TIP<br />

Tỉ số khoảng cách:<br />

( )<br />

AB = I<br />

( ;( ))<br />

;( )<br />

d A<br />

=<br />

d B<br />

( )<br />

AI<br />

BI<br />

0<br />

2 2 2 2<br />

SA = SB − AB = a − a = a<br />

2 11<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của A lên SD AH ⊥ ( SDC ) AH = d ( A;<br />

( SDC ))<br />

( ) ( ( )) ( ( ))<br />

AH // CD AB// SDC d A; SDC = d B;<br />

SDC = AH<br />

1 1 1 15 a 44 2a<br />

11<br />

= + = AH = =<br />

AH 4a 11a 44a<br />

15 15<br />

<strong>Có</strong><br />

2 2 2 2<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

+<br />

+<br />

( ) ( )<br />

lim f x = lim x + 1 = 2<br />

<br />

+ +<br />

x→1 x→1<br />

<br />

<br />

lim f ( x)<br />

= lim sinx<br />

= sin<br />

= 0<br />

−<br />

−<br />

x→1 x→1<br />

( )<br />

( )<br />

lim f x = lim sinx<br />

= sin − = 0<br />

+ +<br />

x→( −1)<br />

x→( −1)<br />

<br />

lim f ( x)<br />

= lim ( x + 1)<br />

= 0 <br />

−<br />

−<br />

x→( −1)<br />

x→( −1)<br />

<br />

<br />

f ( − 1) = sin ( − x)<br />

= 0<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

Ta có<br />

2<br />

s ' = 3t − 6t<br />

s'' = 6t−<br />

6<br />

Hàm số gián đoạn tại x = 1.<br />

Gia tốc tức thời tại giây thứ 10 là s( 10)<br />

= 60 − 6 = 54 m s<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

Hàm số liên tục tại x =− 1.<br />

'' 2<br />

+ Gọi I là trung điểm AC (do ABC vuông tại B)<br />

IA = IC = IB = ID I là tâm mặt cầu ngoại tiếp ABCD<br />

+ Gọi M là trung điểm của BC M là tâm đường tròn ngoại tiếp BCD<br />

IM là trục của đường tròn ngoại tiếp BCD IM ⊥ ( BCD)<br />

+ Gọi N, H lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu của M lên CD và IN MH ⊥ ( ICN )<br />

1 a 2<br />

MH = d ( M ;( ICN )) = d ( M ;( ACD)<br />

) = d ( B;<br />

( ACD)<br />

) =<br />

2 2<br />

1 a 3<br />

+ N là trung điểm của CD MN = BC =<br />

2 2<br />

<strong>Có</strong><br />

1 1 1 2 3a<br />

+ = IM =<br />

2 2 2<br />

IM MN MH<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

IC = CM + MH = R = IC = a<br />

3a 3<br />

( ) 3<br />

4 3 4<br />

3<br />

V = R = a 3 = 4<br />

a 3<br />

3 3<br />

2


Câu 20: Đáp án B<br />

Ta có<br />

log 28 log 3.log 28<br />

3<br />

3<br />

6<br />

=<br />

6 3<br />

= =<br />

3 3<br />

( )<br />

( )<br />

log 28 log 7.4<br />

log 6 log 2.3<br />

STUDY TIP<br />

Nếu y ' 0 x ( a;<br />

b)<br />

Hàm số nghịch biến<br />

trên ( ab ; ) (với y ' = 0 tại<br />

hữu hạn điểm trên ( ab ; ) )<br />

2<br />

log3 2 + log3 7 2log3 2 + log3 7 2log3 2 + 2 + log3 7 − 2 log3<br />

7 − 2<br />

= = = = 2 +<br />

log 2 + 1 1+ log 2 1+ log 2 log 2 + 1<br />

3 3 3 3<br />

a+ b+ c= 2− 2+ 1=<br />

1<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Tập xác định: D = ( 0;2)<br />

2 −2x<br />

1−x<br />

y ' = = ; y ' = 0 x = 1<br />

2 2<br />

2 2x −x 2x −x<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

x 0 1 2<br />

y’ + 0 −<br />

y<br />

Hàm số nghịch biến trên ( 1;2 )<br />

STUDY TIP<br />

Đồ thị hàm số<br />

= + + ( a 0)<br />

4 2<br />

y ax bx c<br />

có 3 cực trị tạo thành tam<br />

giác:<br />

+ Vuông<br />

+ Đều<br />

2<br />

b<br />

<br />

a<br />

= − 8<br />

2<br />

b<br />

= − 24<br />

a<br />

STUDY TIP<br />

Nếu hàm số y = f ( x)<br />

đơn điệu trên ab ; thì giá<br />

trị max, min của hàm số ở<br />

2 đầu mút.<br />

Chú ý: Bạn đọc có thể dùng MTCT để <strong>giải</strong>. Tham khảo thêm tại trang 20,21<br />

sách Công phá <strong>Toán</strong> 3.<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

( C<br />

m ) có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác vuông thì<br />

( 2m) 3 3<br />

= −8 8m<br />

= 8 m=<br />

1<br />

−1<br />

3<br />

b<br />

8<br />

a =−<br />

Chú ý: Bạn đọc có thể tìm hiểu thêm công thức tính nhanh tại trang 65 sách<br />

Công phá <strong>Toán</strong> 3.<br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án B<br />

Tập xác định:<br />

<br />

1;3<br />

<br />

1<br />

<br />

D = \ <br />

2<br />

Hàm số<br />

m+ 1 3m+<br />

1<br />

1<br />

a. b = y( 1) . y( 3)<br />

= .<br />

=<br />

1 5 5<br />

mx + 1<br />

y =<br />

2x<br />

−1<br />

liên tục và đơn điệu trên


m<br />

= 0<br />

2<br />

( m + 1)( 3m + 1)<br />

= 1 3m + 4m<br />

= 0 <br />

<br />

4<br />

m =−<br />

3<br />

Vậy có 2 giá trị m thỏa mãn.<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

Ta có<br />

lim<br />

x→<br />

2<br />

x<br />

= <br />

x + 1<br />

Đồ thị hàm số<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

+ <strong>Có</strong> a 0<br />

+ ( )<br />

2<br />

x<br />

y = không có tiệm cận ngang.<br />

x + 1<br />

y 0 = d d 0 (giao với Oy – hoành độ giao điểm)<br />

+<br />

= + + <br />

2 2<br />

y ' 3ax 2bx c 0 b 3ac<br />

STUDY TIP<br />

Đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

cắt Ox tại 3 điểm phân<br />

biệt Phương trình<br />

f ( x ) = 0 có 3 nghiệm<br />

phân biệt.<br />

c<br />

Nghiệm y ' = 0 là x1, x2 x1. x2<br />

= 0 c 0<br />

3a<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

x − 3x + 1− m x + m + 1=<br />

0<br />

3 2<br />

Xét phương trình hoành độ giao điểm: ( )<br />

x<br />

= 1<br />

2<br />

( x −1)( x − 2x − m − 1)<br />

= 0 <br />

2<br />

g ( x)<br />

= x − 2x − m − 1=<br />

0<br />

Yêu cầu bài toán g( x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt 1<br />

( )<br />

0<br />

g x<br />

<br />

m −2<br />

g( x)<br />

0<br />

<strong>Có</strong> 1 giá trị m thỏa mãn.<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

<br />

1 <br />

1 1 x<br />

x x 1 1 x 2<br />

1<br />

' . '' . . .<br />

x<br />

e <br />

y = e y = e − e = 1−<br />

2 x 2 2 x x x 4x<br />

<br />

<br />

x <br />

<br />

<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

x<br />

+ Từ đồ thị hàm số y= a :Với x= 1 a<br />

1<br />

+ Từ đồ thị hàm số y= log b<br />

x :Với y = 1 x 1 có log x = y x = b<br />

b<br />

y


0 b 1<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

<br />

<br />

Q A = A'<br />

IA = IA'<br />

<br />

<br />

Q B = B ' IB<br />

= IB '<br />

<br />

( I ; ) ( )<br />

( I ; ) ( )<br />

I nằm trên đường trung trực của đoạn AA’ và BB’.<br />

:5 x −3 y − <strong>23</strong> = 0 là đường trung trực của AA’<br />

1<br />

: x 4<br />

2<br />

= là đường trung trực của BB’<br />

( )<br />

I = 1 2 I 4; −1 a + b = 3<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

x x<br />

Phương trình 2 + 3 − 3x<br />

+ 2 = 0<br />

Xét hàm số ( ) 2 x x<br />

f x = + 3 − 3x<br />

+ 2 trên ( − ; + )<br />

( )<br />

x<br />

x<br />

f ' x = 2 ln 2 + 3 ln3 − 3<br />

2 2<br />

( ) x<br />

x<br />

f '' x = 2 ln 2 + 3 ln 3 0x<br />

<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

x − x<br />

0<br />

+<br />

f ''( x )<br />

+<br />

f<br />

'( x )<br />

− 3<br />

_<br />

0 + +<br />

f<br />

( x )<br />

f ( x<br />

0 )<br />

Từ bảng biến <strong>thi</strong>ên Phương trình f ( x ) = 0 có nhiều nhất 2 nghiệm, nhận<br />

thấy x= 0, x= 1 là 2 nghiệm của phương trình.<br />

STUDY TIP<br />

F( x ) là một nguyên hàm<br />

của hàm số f ( x ) khi<br />

F '( x) = f ( x)<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

2 x x 3 2<br />

Ta có: F '( x) ( 3ax 2bx c) e − −<br />

= + + − e ( ax + bx + cx + d )<br />

( 3 ) ( 2 )<br />

x 3 2<br />

= e −<br />

<br />

− ax + a − b x + b − c x + c − d


− a= − 2 a=<br />

2<br />

3a b 3 − = b<br />

= 3<br />

F '( x) = f ( x)<br />

x a + b + c + d = 5<br />

2b − c = 7 c<br />

= −1<br />

<br />

c − d = − 2 <br />

d<br />

= 1<br />

Chú ý: Bạn đọc có thể tìm hiểu thêm phần này tại trang 265 sách Công phá<br />

<strong>Toán</strong> 3.<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

Ta có<br />

e<br />

1+<br />

ln x<br />

S = dx . Đặt<br />

x<br />

1<br />

1+ ln x = t ln x = t −1 = dx = 2tdt<br />

x<br />

2 1<br />

Đổi cận: x = 1 t = 1; x = e t = 2<br />

4<br />

<br />

a =<br />

2 3 2<br />

2t<br />

4 2 2 4 2 − 2 3<br />

S = t.2tdt<br />

= = − = <br />

3 3 3 3<br />

1 1<br />

b =−<br />

2 2 16 4 20<br />

a + b = + =<br />

9 9 9<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

<br />

2<br />

3<br />

STUDY TIP<br />

a<br />

= 0<br />

a + bi = 0 <br />

b<br />

= 0<br />

z + i − z i − = a + bi + i − a + b i − =<br />

2 2<br />

9 3 0 9 3 0<br />

2 2<br />

( )<br />

a − 3+ b + 9 − a + b i = 0<br />

a− 3 = 0 a=<br />

3 a<br />

= 3<br />

a+ b= −1<br />

2 2 2<br />

b + 9 − a + b = 0 b + 9 − 9 − b = 0 b<br />

=− 4<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

w = x + yi x, y z − 2 = x + yi z = 2+ x + yi<br />

Đặt ( )<br />

Mà ( ) ( )<br />

iz + 1 = 2 i 2 + x + yi + 1 = 2 1− y + x + 2 i = 2<br />

STUDY TIP<br />

A’ là hình <strong>chi</strong>ếu của<br />

( ; ; )<br />

A x y z lên mặt<br />

A A A<br />

phẳng Oxy A' ( x ; y ;0)<br />

A<br />

A<br />

( y) ( x ) ( x ) ( y )<br />

2 2 2 2<br />

1− + + 2 = 4 + 2 + − 1 = 4<br />

Tập hợp điểm biểu diễn số phức là đường tròn (C) tâm I ( − 2;1)<br />

bán kính<br />

R = 2 a = − 2; b = 1 a + b = − 1<br />

Câu 37: Đáp án D<br />

( ) ( ) ( ) 2 2<br />

M ' 3; −2;0 , N ' 1;0;0 M ' N ' = − 2 + 2 = 2 2<br />

Câu 38: Đáp án A


STUDY TIP<br />

( )<br />

2 2 2<br />

C : x + y + z − 2ax − 2by<br />

− 2cz<br />

+ d = 0 là phương<br />

trình mặt cầu<br />

2 2 2<br />

a + b + c − d <br />

0<br />

( )<br />

( )<br />

OA = 2; −1;5<br />

Ta có:<br />

i = 1;0;0<br />

( )<br />

OA, i<br />

<br />

= 0;5;1<br />

b<br />

= 0;5;1 = 5<br />

c<br />

Mặt phẳng ( ) có vectơ pháp tuyến n ( )<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

( )<br />

2 2 2<br />

C : x + y + z + 2mx + 4y − 6z<br />

+ 17 = 0 là phương trình mặt cầu<br />

m<br />

2 2 2 2<br />

m 2<br />

<br />

( − m) + ( − 2)<br />

+ 3 −17 0 m 4 <br />

m<br />

−2<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

Trục Oz qua A ( 1;0;0 ) và có vectơ chỉ phương ( )<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

x= 1+<br />

t<br />

<br />

i = 1;0;0 Ox : y<br />

= 0<br />

<br />

z<br />

= 0<br />

2<br />

1 1 2 3 ah 3<br />

VABC. A'B'C'<br />

= SABC. h = . a. a sin 60 . h = a . . h =<br />

2 2 2 4<br />

Câu 42: Đáp án B<br />

2 2<br />

2 2 a 3a<br />

2 2<br />

SICD = SABCD − SAID − SBIC<br />

= 3 a − a − = ; CD = ( 2a)<br />

+ a = a 5<br />

2 2<br />

Gọi K, H lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu của I lên CD và SK<br />

3a<br />

2<br />

IH ⊥ ( SCD) IH = d ( I;<br />

( SCD)<br />

) =<br />

4<br />

2<br />

1 2SICD<br />

3a 3a<br />

S = ICD<br />

IK.<br />

CD<br />

2 IK = CD<br />

= a 5 =<br />

5<br />

1 1 1 1 8 5 1<br />

= + = − = IS = a<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

IH IK IS IS 9a 9a 3a<br />

3<br />

1 .3<br />

2 . 3<br />

3 3<br />

VS . ABCD<br />

= a a = a<br />

3<br />

Câu 43: Đáp án D<br />

+ Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD; O, O’ là tâm 2 đáy<br />

I là trung điểm OO ' I = OO ' MN<br />

+<br />

1 ' 2<br />

IM = MN = a ;cos 45 = O M O ' M =<br />

a<br />

2 2 IM<br />

4


a 2 a 2<br />

O ' I = OO ' = 2 O ' I = = h<br />

4 4<br />

+<br />

<br />

2<br />

2<br />

2 2 a 2 a a 6<br />

O ' A = O ' M + AM = <br />

+ = = R<br />

4 <br />

4 4<br />

2 3<br />

2 6a a 2 3<br />

a 2<br />

V = R h = . . =<br />

16 2 16<br />

Câu 44: Đáp án B<br />

+ Gọi I là trung điểm của AB, H là hình <strong>chi</strong>ếu của O lên SI<br />

OH ⊥ ( SAB) OH = 1<br />

+<br />

1 1 1 1 1 1 8 2 9<br />

= + = − = OI =<br />

2 2 2 2<br />

OH OS OI OI 1 9 9 8<br />

STUDY TIP<br />

Bạn đọc có thể <strong>thử</strong> từng<br />

kết quả ở các phương án<br />

ngược lại để được đáp án<br />

chính xác.<br />

STUDY TIP<br />

Nếu ( S) ( C)<br />

= <br />

( ( ))<br />

MN = d I P + R<br />

max<br />

;<br />

( ( ))<br />

MN = d I P − R<br />

min<br />

;<br />

STUDY TIP<br />

( a + bi)( c + di)<br />

a + bi<br />

=<br />

c + di c + d<br />

2 2<br />

2 2 9 9 2<br />

SI = OI + OS = + 9 =<br />

8 4<br />

+<br />

1 2.18 16 8<br />

SSAB<br />

= . SI.<br />

AB AB = = AI =<br />

2 9 2 2 2<br />

4<br />

2<br />

8 9 530<br />

AO = + = = R<br />

2 8 4<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

(S) có tâm I ( 2; − 1;3 ) bán kính R = 4 + 1+ 9 − 5 = 3<br />

4 − 2 − 3+<br />

16<br />

d I; P = = 5 R S C = <br />

( ( ))<br />

( )<br />

2 2 2<br />

2 + 2 + −1<br />

( ( ))<br />

MNmin = d I; P − R = 5− 3 = 2<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

( )<br />

( ) ( )<br />

2<br />

( i − m)( − m − mi)<br />

2<br />

( 1− m<br />

2 ) + 4m<br />

2<br />

i −m i −m 1 2 m 1<br />

z = = = = +<br />

1− m m − 2i 1− m 2 + 2mi m 2 + 1 m<br />

2 + 1<br />

m 1 1<br />

z = i z.<br />

z<br />

2 2<br />

m + 1 − m + 1 = 5<br />

i<br />

m<br />

2<br />

2<br />

+ = = m + = m= <br />

2 2 2<br />

2 2<br />

( m + 1) ( m + 1)<br />

Câu 47: Đáp án B<br />

1 1 1<br />

m + 1 5<br />

1 5 2


2<br />

− x + 2 0 2 x 2<br />

2<br />

<br />

<br />

2 2<br />

Xét phương trình: x − 2= − x x − 2 = −x x + x− 2=<br />

0 x = 1<br />

<br />

2 <br />

2<br />

x − 2 = x x − x− 2=<br />

0<br />

2<br />

x<br />

khi x<br />

0<br />

Đồ thị hàm số y= x − 2 và y = − x = <br />

− x khi x 0<br />

STUDY TIP<br />

Bạn đọc có thể áp dụng<br />

công thức:<br />

b<br />

<br />

( ) ( )<br />

S = f x −g x dx<br />

a<br />

1<br />

2<br />

= x − 2 + x dx =<br />

<br />

−1<br />

7<br />

3<br />

0 1<br />

2 2 7<br />

S = x ( x 2) dx x ( x 2)<br />

<br />

<br />

− −<br />

<br />

+ <br />

− − −<br />

<br />

dx =<br />

3<br />

−1 0<br />

Câu 48: Đáp án B<br />

Từ<br />

5 5 4 1<br />

x + y = 4 y = x P<br />

4 − = + x 5 − 4 x<br />

4 1 5 <br />

4 4<br />

= + <br />

= − +<br />

x − x x − x<br />

Xét f ( x) x 0; f '( x)<br />

x<br />

= 0<br />

f '( x)<br />

= 0 <br />

<br />

5<br />

x =<br />

3<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

x<br />

( ) 2<br />

5 4 4 2<br />

5 4<br />

0 1<br />

y’ || − 0 +<br />

5<br />

4<br />

y + +<br />

( x)<br />

min f = 5. Khi<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

5<br />

1 17<br />

4 16<br />

2 2<br />

x = 1 y = x + y = .<br />

Ta có:<br />

z1+ z2<br />

= 3 <br />

z2 = 3− z1 z2 = 3−z1<br />

<br />

2<br />

z1. z2 = 4 <br />

z1( 3− z1)<br />

= 4 z1 − 3z1+ 4 = 0


3 7<br />

z1<br />

= + i<br />

2 2<br />

z2 = 3 −z<br />

<br />

1 <br />

<br />

3 7<br />

<br />

3 7 <br />

z = − i<br />

2 2<br />

<br />

3 7<br />

<br />

3 7 z1<br />

i<br />

z2<br />

i<br />

= −<br />

= − <br />

2 2<br />

<br />

2 2 <br />

3 7<br />

<br />

z2<br />

= + i<br />

<br />

2 2<br />

9 7<br />

2 4<br />

4 4<br />

2<br />

z<br />

2 2<br />

1<br />

= + i <br />

<br />

<br />

z1 + z2<br />

= + =<br />

Câu 50: Đáp án D<br />

x−1 m−1<br />

y = C M m m −<br />

x+ 1 m+<br />

1<br />

( ) ; ( 1)<br />

m −1<br />

m + 1<br />

Tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ là d = m + ( m −1)<br />

- Với m= 0 d = 1 mind 1 Xét sao cho d 1<br />

m<br />

1<br />

m −1<br />

<br />

m + 1 m −1<br />

0 m1<br />

m + 1 1<br />

m + 1<br />

- Với 0;1<br />

2<br />

1 1<br />

− m m +<br />

m d = m + = m + 1 m + 1<br />

Khảo sát hàm số f ( m)<br />

Khi m= 2 −1 M ( − 1+ 2;1−<br />

2 )<br />

2<br />

m + 1<br />

= trên 0;1<br />

min f ( m)<br />

= 2 2 − 2<br />

m + 1<br />

0;1


Câu 1: Hàm số nào dưới đây nghịch biến?<br />

ĐỀ THỬ SỨC SỐ 9<br />

A.<br />

e<br />

<br />

y = <br />

2<br />

2<br />

. B. ( ) x 1<br />

y 2<br />

−<br />

− <br />

= <br />

6 5 .<br />

x<br />

C.<br />

x<br />

4 <br />

y = <br />

3+<br />

2 . D. +<br />

3 <br />

y = <br />

2<br />

.<br />

Câu 2: Cho A và B theo thứ tự là các điểm biểu diễn các số phức z 1<br />

và z<br />

2<br />

. Biết z1 = z2 0 .<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. A và B đối xứng qua trục Ox. B. A và B đối xứng qua trục Oy.<br />

C. A và B đối xứng qua gốc tọa độ O. D. A và B đối xứng qua đường thẳng y = x.<br />

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x)<br />

. Hàm số y f '( x)<br />

= có đồ<br />

thị như hình bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số<br />

y = f ( x)<br />

.<br />

A. 0. B. 1.<br />

C. 2. D. 3.<br />

Câu 4: Trong không gian Oxyz cho các điểm A( 1;0; − 1)<br />

, B( 3;4; − 2)<br />

, ( 4; 1;1 )<br />

D ( 3;0;3)<br />

. Tính thể tích tứ diện ABCD.<br />

A. 7. B. 14. C. 42. D. 84.<br />

Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình<br />

x<br />

C − và<br />

1<br />

y = x+ 2 .Viết<br />

3<br />

phương trình đường thẳng là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục là đường<br />

thẳng y<br />

= x.<br />

A. y = 3x− 6. B. y = 3x+ 6. C. y = − 3x+ 6. D. y = −3x− 6.<br />

Câu 6: Cho phương trình<br />

x+<br />

5 x<br />

5 8<br />

0a<br />

1. Tìm phần nguyên của a.<br />

= . Biết phương trình có nghiệm<br />

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

5<br />

x = log<br />

a<br />

5 , trong đó<br />

Câu 7: Biết b= a+ 3, tính<br />

b<br />

x 2<br />

dx<br />

a<br />

.<br />

A.<br />

b<br />

x 2<br />

dx<br />

a<br />

= 9 + 3 ab . B.<br />

b<br />

x 2<br />

dx<br />

a<br />

= 9 + ab . C.<br />

Câu 8: Cho số phức u và v. Xét các mệnh <strong>đề</strong> dưới đây.<br />

b<br />

x 2<br />

dx<br />

a<br />

= 9 − 3 ab . D.<br />

b<br />

x 2<br />

dx<br />

a<br />

= 9 −ab<br />

.


1. u + v = u + v . 2. u − v = u − v . 3. u. v u . v<br />

Hỏi có bao nhiêu mệnh <strong>đề</strong> đúng trong 4 mệnh <strong>đề</strong> trên?<br />

u u<br />

= .<br />

v v<br />

= . 4. ( v 0)<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 9: Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau.<br />

B. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau.<br />

C. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.<br />

D. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau.<br />

Câu 10: Cho tam giác <strong>đề</strong>u ABC cạnh a. Tam giác A1 B1C 1<br />

có cách đỉnh là trung điểm các cạnh<br />

của tam giác ABC, tam giác A2 B2C 2<br />

có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tam giác A1 B1C 1,<br />

…, tam giác An 1Bn 1C<br />

có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tam giác + + n+ 1<br />

An BnC n<br />

, …. Gọi<br />

S1, S2,...,S n,...<br />

theo thứ tự là diện tích các tam giác 1 1 1<br />

S = S1+ S2 + ... + S n<br />

+ ...<br />

A B C , A2 B2C 2<br />

, …, An BnC n<br />

, … . Tìm tổng<br />

2<br />

a 3<br />

A. S = . B.<br />

3<br />

2<br />

a 3<br />

S = . C.<br />

8<br />

Câu 11: Hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?<br />

3<br />

A. y= 3x<br />

+ 1<br />

2<br />

a 3<br />

S = . D.<br />

12<br />

2<br />

a 3<br />

S = .<br />

16<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

y<br />

2<br />

= x +<br />

1<br />

y x x<br />

4 2<br />

= + +<br />

1<br />

4 2<br />

y = x + 3x<br />

+ 1<br />

Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là điểm di động trên<br />

đoạn AB. Qua M vẽ mặt phẳng ( )<br />

song song với mặt phẳng ( SBC ) , cắt các cạnh CD, DS,<br />

SA lần lượt tại các điểm N, P, Q. Tập hợp các giao điểm I của hai đường thẳng MQ và NP là<br />

A. Một đường thẳng. B. Nửa đường thẳng.<br />

C. Đoạn thẳng song song với AB. D. Tập hợp rỗng.<br />

<br />

Câu 13: Cho phương trình tan x+ tan x+ =<br />

1. Diện tích của đa giác tạo bởi các điểm trên<br />

4 <br />

đường trọn lương giác biểu diễn các họ nghiệm của phương trình gần với số nào nhất trong<br />

các số dưới đây?<br />

A. 0,946. B. 0,947. C. 0,948. D. 0,949.


Câu 14: Cho a và b là các số nguyên dương. Biết đường thẳng<br />

7<br />

y = là tiệm cận ngang của<br />

27<br />

đồ thị hàm số<br />

y x ax x bx<br />

2 3 3 2<br />

= 9 + + 27 + + 5 . Biết a và b thỏa mãn hệ thức nào sau đây?<br />

A. 9a− 2b= 14. B. 9a− 2b= − 14. C. 9a+ 2b= 14. D. 9a+ 2b= − 14.<br />

Câu 15: Mỗi hình phẳng A , B, C giởi hạn<br />

bởi đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

và trục hoành<br />

<strong>đề</strong>u có diện tích bằng 3. Tính<br />

( )<br />

2<br />

+ 2 + 7 <br />

−4<br />

<br />

<br />

<br />

f x x dx<br />

A. 35. B. 29.<br />

C. 26. D. 27.<br />

y x m x<br />

Câu 16: Cho hàm số ( )<br />

= 4 − 2 − 1 2 + <strong>2018</strong> . Tìm số các giá trị thực của tham số m để đồ<br />

thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có tâm đường tròn ngoại tiếp và tâm<br />

đường tròn nội tiếp trùng nhau.<br />

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

Câu 17: Đồ thị hàm số<br />

2x<br />

−1<br />

y = có bao nhiêu cặp tiếp tuyến vuông góc với nhau?<br />

x + 2<br />

A. Vô số B. 2. C. 1. D. 0.<br />

2<br />

Câu 18: Diện tích hình phẳng gởi hạn bởi đường thẳng y 4ax( a 0)<br />

x<br />

= a bằng<br />

2<br />

ka . Tìm k.<br />

= và đường thẳng<br />

A. 8 3 . B. 4 3 . C. 2 3 . D. 1 3 .<br />

Câu 19: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Tính tỉ số thể tích của khối hộp đó và thể tích của<br />

khối tứ diện ACB’D’.<br />

A. 7 3 . B. 3. C. 8 . D. 2.<br />

3<br />

Câu 20: <strong>Có</strong> bao nhiêu số phức z thỏa mãn điều kiện zz + z = 2 và z = 2 ?<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.<br />

Câu 21: Cho là hàm số f ( x ) liên tục trên . Biết<br />

3<br />

e f ( ln x)<br />

0,5n 3<br />

dx = 5 , f ( sin x ).cos xdx = 2 . Tính ( )<br />

0<br />

1<br />

x<br />

f x dx .<br />

1<br />

A. 7. B. 3. C. -3. D. 10.


Câu 22: Cho tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mặt phẳng (ABC), AC = AD = 4, AB<br />

= 3, BC = 5. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD).<br />

A.<br />

34<br />

12 . B. 12<br />

34 . C. 769<br />

60 . D. 60<br />

769 .<br />

Câu <strong>23</strong>: Tính<br />

<br />

limn<br />

<br />

2<br />

+ n−<br />

+ + −<br />

n 3 2<br />

2k 8k 6k<br />

1<br />

2 <br />

k −1<br />

k + 4k+<br />

3<br />

.<br />

A. 0. B. 7<br />

15 . C. 1 2 . D. 5<br />

12 .<br />

3 2<br />

Câu 24: Cho hàm số ( ) ( )<br />

<br />

<br />

1 1<br />

y = mx − 3 m + 2 x + 5 m − 1 x + <strong>2018</strong> . Tìm số các giá trị nguyên<br />

3 2<br />

âm của tham số m sao cho hàm số đồng biến trên khoảng ( − 1;2 )<br />

A. Vô số. B. 0. C. 1. D. 2.<br />

Câu 25: Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc với mặt đáy ( ABC ), tam giác ABC là<br />

tam giác cân tại A, AB = a,<br />

0<br />

BAC = 120 . Tính theo a khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC),<br />

biết khối chóp S.ABC có thể tích bằng<br />

3a<br />

24<br />

3<br />

A.<br />

a 2<br />

4<br />

. B.<br />

Câu 26: Cho hàm số<br />

y<br />

a 6<br />

4<br />

3 − x<br />

x 1<br />

. C.<br />

3a a . D. .<br />

2 10<br />

2<br />

= có đồ thị (H). Một phép dời hình biến (H) thành ( ')<br />

+<br />

H có<br />

tiệm cận ngang y = 2 và tiệm cận đứng x = 2. Lấy đối xứng (H’) qua gốc toạ độ được hình<br />

( H ''). Tìm phương trình của ( '')<br />

A.<br />

6−<br />

2x<br />

y = . B.<br />

x + 2<br />

H .<br />

2x<br />

− 6<br />

y = . C.<br />

x + 2<br />

−2x<br />

y = . D.<br />

x + 2<br />

Câu 27: Tìm tổng các giá trị nguyên của tham số m để phương trình<br />

các nghiệm trong khoảng ( 0; ) bằng .<br />

sin x 1+<br />

sin x<br />

4 2<br />

A. 22. B. 25. C. 30. D. 33.<br />

2x<br />

y = .<br />

x + 2<br />

+ = m có tổng<br />

Câu 28: Cho hình lập phương có cạnh bằng a. Tính theo a thể tích của khối cầu tiếp xúc với<br />

12 cạnh của hình lập phương đó.<br />

A.<br />

a<br />

6<br />

3<br />

B.<br />

4a<br />

3<br />

3<br />

C.<br />

<br />

2<br />

3<br />

a<br />

3<br />

. D.<br />

<br />

3a<br />

2<br />

3<br />

.


f x = log log 4 log log log x <br />

<br />

<br />

2<br />

4 16 <br />

Câu 29: Cho hàm số ( ) 1 1 16 1<br />

( a;<br />

b)<br />

D = trong đó a và b là các số thực,<br />

cùng nhau. Tìm tổng m + n.<br />

. Tập xác định của f ( x ) là<br />

m<br />

b− a = , m và n là các số tự nhiên nguyên tố<br />

n<br />

A. 19. B. 31. C. 271. D. 319.<br />

Câu 30: Cho các số tự nhiên x và y. Biết ( x + yi) 2 = 24 + 10i<br />

. Tìm x + y.<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.<br />

Câu 31: Cho hình chóp S.ABC có 4 đỉnh <strong>đề</strong>u nằm trên một mặt cầu, SA = a, SB = b, SC = c<br />

và ba cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc. Tính theo a, b, c bán kính mặt cầu đó.<br />

A.<br />

1 2 2<br />

2 a + b B. 1 2 2<br />

2 b + c C. 1 2 2<br />

2 c + a D. 1 2 2 2<br />

2 a + b + c .<br />

Câu 32: Cho 0 < a < 3. Trong bốn phương trình ẩn x dưới đây, phương trình nào có nghiệm<br />

lớn nhất?<br />

A. ( a)<br />

x<br />

+ = B. ( a )<br />

5 1 9<br />

1 <br />

+ = C. 51+ = 9<br />

a <br />

x<br />

5 1 9<br />

Câu 33: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d có phương trình<br />

cầu (S) có phương trình<br />

2 2 2<br />

x y z x y z<br />

x<br />

a <br />

D. 51+ = 9.<br />

10 <br />

x −3 y −1<br />

z<br />

= = và mặt<br />

1 1 2<br />

+ + + 2 − 2 + 2 − 1 = 0 . (P) và (Q) là hai mặt phẳng chứa d<br />

và cắt (S) theo các đường tròn có bán kính bằng 1. Tính cosin của góc giữa (P) và (Q).<br />

A. 5<br />

11 . B. 4 6<br />

11 . C. 5<br />

2 266<br />

. D. .<br />

33 33<br />

Câu 34: Xác định thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay quanh trục Oy hình phẳng<br />

giới hạn bởi đồ thị hàm số ( ) 1 3<br />

y= 2x+ 1 , đường thẳng x = 0 và đường thẳng y = 3.<br />

A. 9 B. 480 69 3849 . C. . D. .<br />

7<br />

8<br />

56<br />

Câu 35: Cho hình chóp S.ABC có các mặt bên (SAB), (SBC), (SCA) tạo với mặt đáy một góc<br />

0<br />

60 , chân đường cao hạ từ S xuống mặt phẳng (ABC) nằm trong tam giác ABC, AB = 5a, BC<br />

= 6a, CA = 7a. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC.<br />

A.<br />

3<br />

4a . B.<br />

3<br />

8 3a . C.<br />

8 3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a . D.<br />

8 3<br />

2<br />

a .<br />

x


Câu 36: Một vật thể có mặt đáy nằm trong mặt<br />

phẳng tọa độ (Oxy) được giới hạn bởi đường cong<br />

y<br />

2<br />

= 4x<br />

và đường thẳng x = 4. Thiết diện của vật<br />

thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox là một<br />

nửa hình elip có trục lớn gấp đôi trục nhỏ. Tính thể<br />

tích của vật thể.<br />

A. 8 . B. 16.<br />

C. 32. D. 64.<br />

Câu 37: Bốn số hạng đầu tiên của một cấp số cộng theo thứ tự là a, 9, 3a− b , 3a+ b . Tìm<br />

số hạng thứ <strong>2018</strong>.<br />

A. 8071. B. 8073. C. 8075. D. 8077.<br />

Câu 38: Cho hai vec-tơ a và b tạo với nhau một góc<br />

0<br />

120 . Tìm a− b biết a = 3 , b = 5<br />

A. 2. B. 7. C. 19 . D. 34 − 8 3 .<br />

Câu 39: Cho cấp số nhân ( an<br />

) với a<br />

1<br />

= sin ,<br />

2<br />

cos<br />

cho a<br />

n<br />

= 1+<br />

cos <br />

a = , a<br />

3<br />

= tan với nào đó. Tính n sao<br />

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.<br />

Câu 40: Cho hai số phức z và w( z 0, w 0)<br />

. Biết z − w = z + w . Khi đó điểm biểu diễn số<br />

phức z w<br />

A. thuộc trục Ox.<br />

B. thuộc đường phân giác của góc phần tư thứ nhất và thứ ba.<br />

C. thuộc trục Oy.<br />

D. thuộc đường phân giác của góc phần tư thứ hai và thứ tư.<br />

Câu 41: Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng có phương trình<br />

x= 1+<br />

2t<br />

<br />

y<br />

= − 1 − t<br />

<br />

z<br />

= 1<br />

và<br />

x= 2 −t<br />

<br />

y<br />

= − 2 − t<br />

<br />

z<br />

= 3 + t<br />

.Tìm khoảng cách giừa hai đường thẳng.<br />

A. 6 . B. 3 6. C.<br />

6<br />

2 . D. 3 6<br />

2 .


Câu 42: Cho ba toa tàu đánh số từ 1 đến 3 và 12 hành khách. Mỗi toa <strong>đề</strong>u chứa được tối đa<br />

12 hành khách. Gọi n là số cách xếp các hành khách vào các toa taud thỏa mãn điều kiện<br />

“mỗi toa <strong>đề</strong>u có khách”. Tìm số các chữ số n.<br />

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.<br />

Câu 43: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB. Biết AB và hai cạnh bên <strong>đề</strong>u có độ dài<br />

bằng 1. Tìm diện tích lớn nhất của hình thang.<br />

A. 8 2<br />

9 . B. 4 2<br />

9 . C. 3 3<br />

2 . D. 3 3<br />

4 .<br />

Câu 44: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S):<br />

2 2 2<br />

x y z x y<br />

+ + − 2 + 4 − 16 = 0 và hai<br />

x − 1 y + 4 z<br />

đường thẳng <br />

1<br />

: = =<br />

2 −3 2<br />

( )<br />

x + 1 y − 2 z −1<br />

và <br />

2<br />

: = = .Viết phương trình mặt phẳng<br />

1 1 − 1<br />

song song với 1,<br />

<br />

2<br />

, tiếp xúc với mặt cầu (S) và cắt trục Oz tại điểm có cao độ dương.<br />

A. x − 4y + 5z<br />

−7 − 21 2 = 0 . B. x − 4y + 5z<br />

+ 7 − 21 2 = 0 .<br />

C. x + 4y + 5z<br />

−7 − 21 2 = 0 . D. x + 4y + 5z<br />

+ 7 − 21 2 = 0.<br />

Câu 45: <strong>Có</strong> bao nhiêu số có 10 chữ số tạo thành từ các số 1, 2, 3 sao cho bất kỳ 2 chữ số nào<br />

đứng cạnh nhau cũng hơn kém nhau 1 đơn vị?<br />

A. 16. B. 32. C. 64. D. 80.<br />

Câu 46: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh cùng bằng a, hình <strong>chi</strong>ếu của C trên<br />

mặt phẳng (ABB’A’) là tâm của hình bình hành ABB’A’. Tính theo a thể tích khối cầu đi qua<br />

<strong>năm</strong> điểm A, B, B’, A’ và C.<br />

A.<br />

<br />

2<br />

3<br />

a<br />

3<br />

. B.<br />

8<br />

2a<br />

81<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

2a<br />

24<br />

. D.<br />

3<br />

2a<br />

81<br />

.<br />

Câu 47: Từ khai triển biểu thức ( 2x −1) <strong>2018</strong><br />

thành đa thức, tính tổng các hệ số bậc chẵn của đa<br />

thức nhận được.<br />

A.<br />

<strong>2018</strong><br />

3 1<br />

<strong>2018</strong><br />

+ 3 − 1<br />

. B. . C.<br />

<strong>2018</strong><br />

3 + 1. D.<br />

2<br />

2<br />

Câu 48: Trong không gian Oxy cho điểm A ( 1 −;2; −3)<br />

, véc-tơ ( 6; 2; 3)<br />

d:<br />

<strong>2018</strong><br />

3 − 1.<br />

u − − và đường thẳng<br />

x − 4 y + 1 z + 2<br />

= = . Viết phương trình đường thẳng đi qua A, vuông góc ới giá của u<br />

3 2 − 5<br />

và cắt d.<br />

A.<br />

x − 1 + 1 − 3<br />

= y =<br />

z . B.<br />

2 −3 6<br />

x −1 y − 5 z + 1<br />

= = .<br />

2 3 2


1 4 5<br />

C.<br />

x − y + z −<br />

= = . D.<br />

1 −3 4<br />

x − 2 y − 5 z −1<br />

= = .<br />

3 3 4<br />

Câu 49: Cho hai chất điểm A và B cùng bắt đầu chuyển động trên trục Ox từ thời điểm t = 0.<br />

= = − + − 1 và vị trí của chất<br />

2<br />

2<br />

Tại thời điểm t, vị trí chất điểm A được cho bởi x f ( t) 6 2t t<br />

điểm B được cho bởi x = g ( t) = 4sin t . Biết tại đúng hai thời điểm t 1<br />

và t ( t t )<br />

2 1 2<br />

, hai chất<br />

điểm có vận tốc bằng nhau. Tính theo t 1<br />

và t<br />

2<br />

độ dài quãng đường mà chất điểm A đã di<br />

chuyển từ thời điểm t 1<br />

đến thời điểm t 2<br />

.<br />

1<br />

2<br />

1<br />

t t t t .<br />

2<br />

2 2<br />

2 2<br />

A. 4− 2( t1 + t2 ) + ( t1 + t2<br />

) . B. 4+ 2( 1<br />

+<br />

2 ) − ( 1<br />

+<br />

2 )<br />

1<br />

2<br />

1<br />

− − − .<br />

2<br />

2 2<br />

2 2<br />

C. 2( t2 − t1 ) − ( t2 − t1<br />

) . D. 2( t1 t2 ) ( t1 t2<br />

)<br />

Câu 50: Cho mặt cầu (S) có bán kính R cố định. Gọi (H) là hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u có thể tích<br />

lớn nhất nội tiếp trong (S). Tìm theo R độ dài cạnh đáy (H).<br />

A. 4 R 2R R . B. . C. . D. R.<br />

3<br />

3<br />

3


Đáp án<br />

1.D 2.A 3.B 4.A 5.A 6.B 7.A 8.B 9.A 10.C<br />

11.C 12.C 13.D 14.B 15.D 16.B 17.D 18.A 19.B 20.D<br />

21.B 22.B <strong>23</strong>.D 24.B 25.A 26.C 27.A 28.C 29.C 30.C<br />

31.D 32.D 33.A 34.B 35.B 36.A 37.B 38.B 39.D 40.C<br />

41.C 42.B 43.D 44.D 45.C 46.A 47.A 48.A 49.A 50.A<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Quay trở lại tính chất của hàm số mũ<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

x<br />

Cho hàm số số mũ y = a ( a 0; a 1)<br />

Với a 1 thì hàm số mũ luôn đồng biến.<br />

Với 0a<br />

1 thì hàm số luôn nghịch biến.<br />

STUDY TIP<br />

Cho số phức z = a + bi .<br />

Số phức liên hợp của z:<br />

z = a − bi (hai điểm biểu<br />

diễn z và z đối xứng qua<br />

Ox<br />

+ 3<br />

Ta thấy 0<br />

1<br />

(do 3 ) nên hàm số<br />

2<br />

xác định của nó.<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

x<br />

+<br />

3 <br />

y = nghịch biến trên tập<br />

2<br />

<br />

Điểm biểu diễn z<br />

2<br />

và z<br />

2<br />

đối xứng qua Ox mà z2 = z2nên điểm biểu diễn hai<br />

số phức z<br />

1<br />

và z<br />

2<br />

đối xứng qua trục Ox, tức hai điểm A và B đối xứng qua trục<br />

Ox.<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Nhìn vào đồ thị hàm số ta thấy có một giá trị của x (gải sử x = a) để y ' = 0 và<br />

không có giá trị nào của x làm<br />

y ' không xác định. Mặt khác<br />

y ' đổi dấu từ<br />

STUDY TIP<br />

Cho tứ diện ABCD. Khi<br />

đó:<br />

1<br />

VABCD<br />

= AB, AC.<br />

AD<br />

6 <br />

dương sang âm khi đi qua x = a do vậy x = a là một điểm cực trị của hàm số<br />

y = f ( x)<br />

.<br />

Ta chọn B<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

AB = ( 2;4; − 1)<br />

, AC = ( 3; − 1;2 ) , AD = ( 2;0;4)<br />

, AB, AC = ( 7; −7; −14)<br />

1 1<br />

= , . 7.2 7 .0 14 .4 7<br />

6 <br />

= + − + − =<br />

6<br />

Ta có V AB AC<br />

AD ( ) ( )<br />

ABCD<br />

<br />

<br />

.


Câu 5: Đáp án A<br />

Gọi A ( 0;2)<br />

; ( 6;0)<br />

B − là hai điểm thuộc đường thằng d. Gọi A ' ;<br />

là điểm đối xứng quả A; B qua đường thẳng y<br />

Ta có ' = ( 2;0 ), ( 0; −6)<br />

A B (xem hình vẽ)<br />

= x.<br />

x y<br />

Phương trình đường thẳng A' B ': + = 1 y = 3x<br />

− 6<br />

2 −6<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

x<br />

5 x<br />

5 5<br />

<br />

8<br />

<br />

5<br />

x+ 8<br />

8<br />

5 = 8 = 5 log 5 a= = 1,6 a<br />

= 1<br />

5 5<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

b<br />

<br />

a<br />

3 3 3<br />

2 x b b a 1<br />

2 2 2 2<br />

x dx = = − = ( b − a)( a + ab + b ) = a + b + ab<br />

3 a 3 3 3<br />

( )<br />

2<br />

= b − a + 3ab = 9 + 3ab<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Mệnh <strong>đề</strong> 1 và 2 sai; mệnh <strong>đề</strong> 3 và 4 đúng.<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

B ' lần lượt<br />

Dựa vào dữ kiện <strong>đề</strong> bài ta có thể suy ra tổng S là tổng của cấp số nhân lùi vô<br />

hạn với công bội<br />

3<br />

a 3 1 .<br />

S<br />

q= S = = 4 4 =<br />

4 1−<br />

q 1<br />

1−<br />

12<br />

4<br />

2<br />

1<br />

1<br />

a 3<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Đồ thị hàm số đi qua điểm (1;3). Suy ra C là đáp án đúng.<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).<br />

Ba mặt phẳng (SAB),(SCD) và (ABCD) đôi một cắt nhau theo các giao tuyến d;<br />

CD; AB. Mà AB / / CD d / / AB / / CD d là đường thẳng đi qua S và song<br />

song với AB và CD<br />

d cố định.<br />

<strong>Có</strong> ( ),<br />

( )<br />

I MQ SAB I NP SCD I d . Vì M là điểm di động trên<br />

đoạn AB nên tập hợp các giao điểm I là một đoạn thẳng d. Ta chọn C.<br />

Câu 13: Đáp án D


cos x 0<br />

<br />

Điều kiện <br />

cosx<br />

+ 0<br />

4 <br />

<br />

tan x + 1<br />

tan x + tan x + = 1 tan x + − 1 = 0<br />

4 <br />

1−<br />

tan x<br />

− tan<br />

3 x+ 3tan x <br />

0<br />

tan x 1 tan x =<br />

= <br />

<br />

0<br />

1− tan x<br />

tan x( 3 tan x)<br />

0<br />

<br />

<br />

− = tan x = 3<br />

Ta có biểu thị các họ nghiệm của phương trình trẻn đường trọn lượn giác như<br />

hình bên.<br />

Vậy đa giác tạo bởi các điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn các họ<br />

<br />

nghiệm của phương trình tan x+ tan x+ =<br />

1<br />

4 <br />

Cách 1: Đường thẳng<br />

là tứ giác AMA' M ' .<br />

MM ' có phương trình y = 3x 3x − y = 0.Khoảng<br />

cách từ điểm A ( 1;0 ) đến MM ' là<br />

3.1−<br />

0 3<br />

= . Do đó dieenjt ích tứ giác<br />

2 2<br />

3 + 1 10<br />

1 3<br />

AMA'<br />

M ' là SAMA' M '<br />

= 2SAMM<br />

'<br />

= 2. . MM '. d ( A, MM ')<br />

= 2. 2.0,949 .<br />

2 10<br />

3 3<br />

Cách 2: Ta có sin MOA = =<br />

2 2<br />

3 + 1 10<br />

1 3<br />

SAMA'<br />

M '<br />

= 4. SMOA<br />

= 4. . OM. OA.sin MOA = 2. 2.0,949<br />

2 10<br />

Ta chọn B, do chỉ có 0,949 gần 2.0,949 nhất.<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

2 3 3 2<br />

( )<br />

lim y = lim 9x + ax + 27x + bx + 5<br />

x→−<br />

x→−<br />

( x ) ( )<br />

2 ax x 3 x 3 bx 2 x<br />

= lim 9 + + 3 + 27 + + 5 −3<br />

x→−<br />

<br />

<br />

2 2 3 2 3<br />

9x + ax − 9x 27x + bx + 5 − 27x<br />

= lim<br />

x→−<br />

<br />

+<br />

9 x + ax − 3 x<br />

( 27x + bx + 5)<br />

+ 3x 27x + bx + 5 + 9x<br />

<br />

2 2<br />

3 3 2 3 3 2 2<br />

<br />

2<br />

ax<br />

bx + 5<br />

= lim<br />

x→−<br />

<br />

+<br />

9 x + ax − 3 x<br />

( 27x + bx + 5)<br />

+ 3x 27x + bx + 5 + 9x<br />

<br />

2 2<br />

3 3 2 3 3 2 2


5<br />

b +<br />

<br />

a<br />

2<br />

lim<br />

x<br />

<br />

=<br />

x→−<br />

<br />

+<br />

2<br />

a<br />

<br />

− 9+ − 3 b 5 b 5<br />

3 27 33<br />

x<br />

27 9<br />

<br />

<br />

+ +<br />

3 + + + +<br />

3<br />

x x x x <br />

<br />

<br />

a b a b 7 9 a b<br />

= + = + = − . + = 7 − 9 a+ 2 b=<br />

14<br />

−3 − 3 9 + 3.3+ 9 −6 27 27 2 27 27<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

2 2 2<br />

Ta có ( ) + 2 + 7<br />

= ( ) + ( 2 + 7)<br />

<br />

f x x dx f x dx x dx<br />

−4 −4 −4<br />

2 −2 0 2<br />

Lại có f ( x) dx f ( x) dx f ( x) dx f ( x) dx ( )<br />

2<br />

và ( x )<br />

<br />

<br />

= + + = − 3+ 3+ − 3 = −3<br />

−4 −4 −2 0<br />

2 + 7 dx = 30<br />

4<br />

−<br />

2<br />

Vậy ( )<br />

<br />

f x + 2x + 7 dx = − 3 + 30 = 27<br />

<br />

−4<br />

<br />

<br />

Chú ý: Cho điểm A( a; b;<br />

c )<br />

+ Hình <strong>chi</strong>ếu của A trên ( Oxy ) là H ( a b )<br />

1<br />

= ; ;0 .<br />

+ Hình <strong>chi</strong>ếu của A trên ( Oyz ) là H ( b c)<br />

2<br />

= 0; ; .<br />

+ Hình <strong>chi</strong>ếu của A trên ( Oxz ) là H ( a c)<br />

3<br />

= ;0; .<br />

(Trên mặt phẳng tọa độ <strong>thi</strong>ếu thành phần nào thì cho thành phần đó<br />

bằng 0)<br />

+ Điểm đối xứng của A qua ( Oxy)<br />

là A ( a b c)<br />

1<br />

= ; ; − .<br />

+ Điểm đối xứng của A qua ( Oyz)<br />

là A ( a b c)<br />

2<br />

= − ; ; .<br />

+ Điểm đối xứng của A qua ( Oxz ) là A ( a b c)<br />

3<br />

= ; − ; .<br />

(Trên mặt phẳng tọa độ <strong>thi</strong>ếu thành phần nào thì đổi dấu thành phần<br />

đó)<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

Tam giác có tâm đường tròn ngoại tiếp và tâm đường tròn nội tiếp trùng nhau<br />

là tam giác <strong>đề</strong>u.<br />

Bài toán trở thành tìm số các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có ba<br />

điểm cực trị tạo thành một tam giác <strong>đề</strong>u.


STUDY TIP<br />

Cho hai đường thẳng <br />

và ' có hệ số góc lần<br />

lượt là:<br />

kk<br />

1 2<br />

: ⊥ ' k<br />

1.k2<br />

= − 1<br />

Trong sách Công phá toán 3 tác giả đã <strong>đề</strong> cập đến công thức tổng quát cho bài<br />

toán này.<br />

3<br />

b<br />

Để thỏa mãn yêu cầu trên thì<br />

a<br />

( m − )<br />

Phương trình có duy nhất một nghiệm nên ta chọn B<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

Ta có<br />

y ' =<br />

5<br />

. Gọi ( )<br />

( x + 2) 2<br />

0;<br />

0<br />

3<br />

−2 1 <br />

3<br />

= −24 <br />

<br />

= −24 ( m − 1)<br />

= 3 .<br />

1<br />

M x y là một điểm thuộc đồ thị hàm số.<br />

Khi đó tiếp tuyến tại M có hệ số góc k y'x<br />

( )<br />

Hai tiếp tuyến vuông góc với nhau thì<br />

kk<br />

( x + 2) ( x + 2)<br />

1 2 2 2<br />

1 2<br />

= =<br />

( x + 2)<br />

0 2<br />

5 5<br />

= −1 . = −1(phương trình vô nghiệm)<br />

Do vậy ta chọn D<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

0<br />

5<br />

Do<br />

y<br />

2<br />

= 4ax<br />

nên x 0 ;<br />

2<br />

y = 4ax y = 2 a.<br />

x<br />

2<br />

y = 0 x= 0. Diện tích hình phẳng giởi hạn bởi đường cong y = 4ax( a 0)<br />

và đường thẳng x = a được tính bằng công thức<br />

a<br />

a<br />

3 3<br />

= 2 8 8<br />

2 2<br />

2. 2 . − 0 = 2. 2 . = a<br />

<br />

<br />

2.2 . .<br />

3 0<br />

= a<br />

S a x dx a xdx a x a<br />

3 = a<br />

3<br />

Suy ra<br />

0 0<br />

8<br />

k =<br />

3<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

Nhìn hình vẽ ta thấy sẽ khó tính trực tiếp thể tích của khối tứ diện ACB ' D ', do<br />

vậy ta sẽ tính gián tiếp.<br />

Ta tính thể tích các khối tứ diện ACDD '; AA'D' B ';ABCB';CC;B'D' . Sau đó<br />

lấy thể tích khối hộp trừ đi tổng thể tích các khối trên.<br />

Ta nhận thấy cả bốn khối tự diện ACDD '; AA'D' B ';ABCB';CC;B'D' <strong>đề</strong>u có thể<br />

1 1 1 1<br />

tích bằng nhau và bằng V1 = AA'.<br />

S<br />

ABCD<br />

= VABCD. A' B' C ' D'<br />

= V<br />

3 2 6 6<br />

4 V<br />

Thể tích của khối tứ diện ACB ' D ' bằng V2<br />

= V − V =<br />

6 3<br />

Tỉ số cần tìm là 3. Ta chọn B<br />

2


Câu 20: Đáp án D<br />

STUDY TIP<br />

z. z = z , z<br />

<br />

2<br />

STUDY TIP<br />

2<br />

z. z = STUDY z , z<br />

TIP<br />

z. z = z , z<br />

<br />

2<br />

Ta có<br />

2 2<br />

z. z = z z. z + z = 2 z + z = 2 z + 4 = 2 (do z = 2 )<br />

Đặt z = x + yi, ( x;<br />

y )<br />

( ) ( )( )<br />

2 2<br />

z + 4 = 2 <br />

x+ 4 + y = 4 x + 4 − x x + 4 + x = 0 x<br />

=−2<br />

Ta có <br />

2 2<br />

2 2<br />

z = 2 + = 2 <br />

+ = 4<br />

y<br />

= 0<br />

x<br />

y<br />

x y<br />

Vậy có duy nhất một giá trị z =− 2 thảo mãn yêu cầu <strong>đề</strong> bài.<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

Ta có<br />

( ln )<br />

3 3 3<br />

e e e<br />

3<br />

f x dx f x x dx f x d x f x d<br />

( ) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

<br />

x<br />

= ln . ln = ln ln = x = 5<br />

1 1 1 0<br />

0,5x<br />

0,5x<br />

1<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

<br />

f sin x cos xdx = f sin x d sin x = f x dx = 2<br />

0 0 0<br />

3 3 1<br />

Ta có ( ) ( ) ( )<br />

<br />

f x dx = f x dx − f x dx = 5− 2 = 3<br />

1 0 0<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Ta có<br />

2 2 2<br />

AB + AC = BC tam giác ABC vuông tại A.<br />

1 1 1<br />

Trong (ABC) kẻ AM vuông góc tại M = +<br />

2 2 2<br />

AM AB AC<br />

Trong (DAM) kẻ<br />

AH ⊥ DM tại H.<br />

Ta có DA ⊥ BC;<br />

AM ⊥ BC ( DAM ) ⊥ BC ( DAM ) ⊥ ( DBC )<br />

STUDY TIP<br />

Cho tứ diện ABCD có AB,<br />

AC, AD đôi một vuông<br />

góc với nhau. Khi đó<br />

khoảng cách d từ A đến<br />

(BCD) được tính bởi:<br />

1 1 1 1<br />

= + +<br />

d AB AC AD<br />

2 2 2 2<br />

( DAM ) ⊥ ( DBC )<br />

( ) ( )<br />

( );<br />

<br />

<br />

DAM DBC = DM AH ⊥ DBC<br />

<br />

AH DAM AH ⊥ DM<br />

( ;( ))<br />

d A DBC = AH<br />

( )<br />

Tam giác DAM vuông tại A có AH là đường cao<br />

1 1 1 1 1 1 1 1 1 17 12<br />

= + = + + = + + = AH =<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

AH AM AD AB AC AD 3 4 4 72 34<br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án D<br />

Ta có<br />

k ( k + )( k + )<br />

( )( ) ( )( )<br />

+ + − 2 1 3<br />

<br />

<br />

4 3 1 3 1 3 2 1 3 <br />

3 2<br />

2k 8k 6k<br />

1 1 1 1 1<br />

= − = 2k<br />

− −<br />

2<br />

<br />

k + k + k + k + k + k + k + k +


n 3 2<br />

n<br />

2k + 8k + 6k<br />

−1 1 1 1 <br />

= 2k<br />

2 − − <br />

k= 1 k + 4k + 3<br />

<br />

k=<br />

1 2 k + 1 k + 3<br />

<br />

<br />

<br />

1 <br />

1 1 1 1 1 1 <br />

= 2. ( 1+ 2 + ... + n)<br />

− ...<br />

2<br />

<br />

− + + − + − <br />

1+ 1 1+ 3 n − 1+ 1 n − 1+ 3 n + 1 n + 3<br />

<br />

<br />

<br />

( )<br />

n n+ 1 1 1 1 1 1 <br />

( )<br />

1 <br />

2 1<br />

5 2 n + 5 <br />

= − + − − = n n+ − −<br />

2 2 2 3 n + 2 n + 3 2 6 ( n + 2)( n + 3)<br />

<br />

<br />

Suy ra<br />

n 3 2<br />

<br />

2 2k + 8k + 6k − 1<br />

<br />

2 2 5 2n<br />

+ 5 <br />

limn + n − <br />

lim<br />

2 = ( n + n)<br />

− n + n − +<br />

<br />

k=<br />

1 k + 4k + 3 12 2( n + 2)( n + 3)<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 5<br />

+<br />

5 2n + 5 5 2 5<br />

= lim lim lim n n<br />

−<br />

2 = − =<br />

12 2n<br />

+ 10n+<br />

12 12 10 12<br />

2 + +<br />

12<br />

2<br />

n n<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

y ' = mx − 3m + 2 x + 5m<br />

− 1<br />

2<br />

Ta có ( )<br />

Để hàm số đồng biến trên khoảng ( − 1;2 ) thì y' 0, x ( 1;2 )<br />

xảy ra tại hữu hạn điểm<br />

Cách 1:<br />

2<br />

Do ta chỉ xét giá trị m nguyên âm nên ( )<br />

f x = mx − 3m + 2 x + 5m<br />

− 1<br />

2<br />

trình bậc hai. Đặt ( ) ( )<br />

TH1: Hàm số có hai điểm cực trị<br />

Để thỏa mãn y' 0, x ( 0;2)<br />

mãn x1 −1 2<br />

x2<br />

( )<br />

( )<br />

− .Dấu bằng<br />

mx − 3m + 2 x + 5m<br />

− 1= 0 là phương<br />

thì phương trình y ' = 0có hai nghiệm x<br />

1<br />

; x2<br />

thỏa<br />

( ( ) )<br />

( )<br />

mf<br />

. −1 0<br />

<br />

m. m + 3m + 2 + 5m<br />

−1 0<br />

<br />

<br />

mf . 2 0 <br />

m. 4 m − 2 3m + 2 + 5m<br />

−1<br />

0<br />

1<br />

m( 9m<br />

1)<br />

0<br />

m −<br />

+ <br />

9 5<br />

<br />

m <br />

<br />

m( 3m−5)<br />

0<br />

5 3<br />

m <br />

3<br />

mãn)<br />

TH2: Hàm số không có điểm cực trị<br />

(do m nguyên âm nên không thỏa


0<br />

Để thỏa mãn yêu cầu <strong>đề</strong> bài <strong>thi</strong> (do m nguyên âm nên không thỏa mãn)<br />

m<br />

0<br />

Vậy ta chọn B.<br />

Cách 2:<br />

2 2<br />

2x<br />

+ 1<br />

y ' 0 mx − ( 3m + 2) x + 5m −1 0 m( x − 3x + 5)<br />

2x + 1 m x<br />

2<br />

− 3 x + 5<br />

2<br />

(do x − 3x + 5 0 x )<br />

2x<br />

+ 1<br />

x 3x<br />

5<br />

Đặt g( x) =<br />

2<br />

− + . Ta có ( )<br />

g( x ) đồng biến trên ( − 1;2 )<br />

Để m g ( x) x ( 1;2 )<br />

− thì<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

Trong mặt phẳng( ABC)<br />

kẻ AM<br />

Trong mặt phẳng ( SAM ) kẻ AH<br />

( ;( ))<br />

d A SBC = AH<br />

2<br />

−2x<br />

− 2x+<br />

13<br />

g ' x = 0x<br />

−1;2<br />

. Vậy<br />

2<br />

( x − 3x+<br />

5)<br />

5<br />

m max g ( x) = g ( 2)<br />

=<br />

x−<br />

( 1;2)<br />

3<br />

⊥ BC<br />

⊥ SM<br />

0 a<br />

Ta có AM = AB.cos BAM = AB.cos 60 =<br />

2<br />

2<br />

( )<br />

Diện tích tam giác ABC là<br />

2<br />

1 0 1 2 3 a 3<br />

S<br />

ABC<br />

= AB. AC.sin120<br />

= a = Ta có<br />

2 2 2 4<br />

3 3<br />

1 1 3 3<br />

. .<br />

ABC<br />

. .<br />

a a a<br />

VS . ABC<br />

= SA S = SA = SA =<br />

3 3 24 24 2<br />

Tam giác SAM vuông tại A có AH là đường cao<br />

1 1 1 a 2<br />

= + AH =<br />

2 2 2<br />

AH SA AM<br />

4<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

3 − x<br />

Xét đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận ngang y =−1và đường tiệm cận<br />

x + 1<br />

x =− . Gọi ( 1; 1)<br />

đứng 1<br />

I − − là giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị<br />

(H). Gọi I '( 2;2)<br />

là giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị ( H ')<br />

Phép dời hình đồ thị (H )thành ( H ') là phép tịnh tiến theo vecto v = II ' = ( 3;3)


ax + b<br />

Giả sử đồ thị ( H ') có phương trình y = ;( ad − bc 0)<br />

cx + d<br />

a = 2<br />

<br />

c a = 2c 2cx + b<br />

y =<br />

−d − d = 2c 6c−<br />

2c<br />

= 2 <br />

c<br />

12c+<br />

b<br />

A 3;0 H A' 6;3 H ' = 3 b = 0<br />

6c−<br />

2c<br />

Lấy ( ) ( ) ( ) ( )<br />

Vậy ( H )<br />

( )<br />

2x<br />

' : y = . Lấy đối xứng ( H ') qua gốc toạ độ ta được<br />

x − 2<br />

−2x<br />

−2x<br />

H '' : − y = y =<br />

−x− 2 x+<br />

2<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Điều kiện x<br />

Cách 1:<br />

sin<br />

Đặt t = 2 x . Phương trình đã cho trở thành t 2 + 2 t = m(*)<br />

Vì<br />

x= + 2k<br />

sin x = sin nên để phương trình đã cho có tổng các<br />

x= − + k2<br />

nghiệm trong khoảng ( 0; ) bằng thì phương trình (*) phải có đúng một<br />

sin<br />

nghiệm t ( 1;2 ) sin x ( 0;1)<br />

thì 2 x ( 1;2 )<br />

Xét hàm số ( )<br />

2<br />

f t = t + 2t<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

t − − 1 1 2 +<br />

f(t) + +<br />

− 1 3 8<br />

Suy ra để phương trình (*) có đúng một nghiệm t ( 1;2 ) thì m ( 3;8)<br />

tổng các giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán là 4+ 5+ 6+ 7 = 22<br />

Cách 2:<br />

Ta có<br />

sin x 1+<br />

sin x 2sin x sin x<br />

4 + 2 = m 2 + 2.2 = m<br />

Đặt ( ) ( sin 2<br />

x<br />

( ( sin x<br />

0; sin 0;1 2 1;2 2 ) 2.2 sin x<br />

x x + ( 3;8<br />

Do m nguyên nên ta xét<br />

.Vậy


- Với 4<br />

m = thì ( )<br />

sin x<br />

2 1 5 sin x log<br />

2<br />

1 5<br />

= − + = − + . (có hai nghiệm tổng<br />

x= + k2<br />

bằng do sin x = sin )<br />

x= − + k2<br />

- Tương tự với m = 5 ; m = 6 ; m = 7<br />

- Với<br />

sin x<br />

= 8 2 = 2 sin = 1 = (không thỏa mãn)<br />

m x x<br />

Vậy m 4;5;6;7<br />

. Ta chọn A<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Khối cầu tiếp xúc với 12 cạnh của hình lập phương có tâm là giao điểmcủa các<br />

a 2<br />

đường chéo của hình lập phương và bán kính R =<br />

2<br />

<br />

2<br />

Vậy thể tích của khối cầu là V<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

* log<br />

1<br />

x xác định khi x 0<br />

16<br />

4 4 a<br />

2 2a<br />

R<br />

3 3 <br />

2 <br />

3<br />

3<br />

= = =<br />

3<br />

3<br />

<br />

log log x<br />

<br />

*<br />

16 1<br />

16<br />

xác định khi log<br />

1<br />

x 0 = log<br />

1<br />

1 0 x<br />

1<br />

16 16<br />

<br />

log log log x<br />

<br />

<br />

*<br />

1 <br />

16 1<br />

4 16<br />

xác định khi<br />

1 1<br />

log16 log 1<br />

x<br />

0 = log16 1 log<br />

1<br />

x 1 = log<br />

1 x <br />

16 <br />

16 16 16 16<br />

<br />

log log log log x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

*<br />

4 1 16 1<br />

<br />

4 16<br />

xác định khi<br />

<br />

<br />

log<br />

1 log16 log<br />

1<br />

x 0 = log<br />

1<br />

1 log16 log<br />

1<br />

x 1 = log16<br />

16<br />

<br />

<br />

4 16 <br />

4 16 <br />

1 1<br />

log x 16 = log x<br />

16 16<br />

1 1 16 16<br />

16 16<br />

<br />

log log log log log x <br />

xác định khi<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

*<br />

1 4 1 16 1<br />

<br />

2 4 16


log<br />

4 log<br />

1 log16 log<br />

1<br />

x<br />

0 = log<br />

41<br />

<br />

4 16 <br />

<br />

1 1<br />

log<br />

1 log16 log<br />

1<br />

x 1= log<br />

1<br />

log16 log<br />

1<br />

x = log16<br />

2<br />

<br />

<br />

4 4<br />

4 16 <br />

4 16 <br />

1 1<br />

log x 2 = log x<br />

16 16<br />

1 1 2 2<br />

16 16<br />

Kết hợp tất cả các điều kiện ta được<br />

1 1 1 1 15<br />

x D = ; b − a = m + n = 271<br />

<br />

2 2<br />

16 16 16 16 256<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

Cách 1:<br />

( )<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

x = 5<br />

x<br />

− y = 24 <br />

x + yi = 24 + 10i x − y + 2xyi = 24 + 10i<br />

<br />

xy<br />

= 5 y<br />

= 1<br />

Vậy x+ y = 6<br />

Cách 2: Bài toán trở thành bài toán tìm căn bậc hai của số phức<br />

Sử dụng máy tính như đã được giới <strong>thi</strong>êu trong sách Công phá toán và Công<br />

phá kỹ thuật Casio.<br />

Để tính căn bậc hai số phức ta thực hiện chuyển máy sáng môi trường số phức<br />

bằng cách ấn<br />

z = z<br />

Ta ấn<br />

arg( z)<br />

2<br />

, thực hiện tìm căn bậc hai của số phức z bằng cách ấn<br />

Vậy x+ y = 6<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tam giác S.ABC. Hạ IJ vuông góc với<br />

( SAB ) . Vì J các <strong>đề</strong>u 3 điểm S; A; B nên J cũng cách <strong>đề</strong>u ba điểm S; A; B<br />

Vì tam giác SAB vuông tại đỉnh S nên J là trung điểm của AB.<br />

Ta có<br />

1 1<br />

SJ = AB = a + b<br />

2 2<br />

2 2<br />

Do SC vuông góc với ( SAB ) nên IJ//SC.


Gọi H là trung điểm của SC, ta có SH<br />

= IJ =<br />

c<br />

2<br />

STUDY TIP<br />

Cho mặt cầu (S) có tâm I,<br />

bán kính R. Một mặt<br />

phẳng (P) cắt (S) theo một<br />

đường tròn có bán kính<br />

bằng r thì ta có<br />

2 2<br />

( ;( )) = +<br />

d I P R r<br />

Do vậy<br />

2 2 2<br />

2 2 2 a + b + c<br />

IS = IJ + SJ = và bán kính hình cầu ngoại tiếp S.ABC là<br />

4<br />

1<br />

R = IS = a + b + c<br />

2<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

2 2 2<br />

x<br />

x 9 9<br />

a a x<br />

+a<br />

5 5<br />

Với A: 5( 1+ ) = 9 ( 1+ ) = = log1<br />

Với B: = log1<br />

x<br />

+<br />

a<br />

9<br />

5<br />

9<br />

Với C: x = log<br />

+ 1<br />

5<br />

a<br />

a<br />

Với D: x = log11<br />

a<br />

10<br />

9<br />

5<br />

Vì 0a<br />

3 nên ta <strong>thử</strong> a = 1thì<br />

9<br />

Suy ra x = log11a<br />

là lớn nhất. Ta chọn D.<br />

5<br />

10<br />

(Hoặc có thể bấm máy tính cầm tay để kiểm tra)<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

a+<br />

1 11a<br />

11<br />

1+ a= 1+ a = = 2; =<br />

a 10 10<br />

Đường thẳng d đi qua các điểm M ( 3;1;0 ) và N ( 4;2;2 )<br />

Xét mặt phẳng (P) có phương trình Ax + By + Cz + D = 0<br />

(P) đi qua d khi và chỉ khi (P) đi qua M và N<br />

A+<br />

B<br />

3A + B + D = 0 C<br />

=−<br />

<br />

<br />

2<br />

4A + 2B + 2C + D = 0 <br />

D = −3A − B<br />

Phương trình (P) trở thành<br />

A+<br />

B<br />

Ax + By − x − 3A − B = 0 2Ax + 2By − ( A + B)<br />

z − 6A − 2B<br />

= 0<br />

2<br />

Mặt cầu (S) có tâm I ( −1;1; −1)<br />

và bán kính R = 2 .<br />

Giao tuyến của (P) và (S) là đường tròn có bán kính r = 1. Suy ra khoảng cách<br />

từ (I) đến (P) là<br />

Từ đó ta có<br />

d R r<br />

2 2<br />

= − = − =<br />

4 1 3


− 2A + 2B + A + B − 6A − 2B<br />

2<br />

( )<br />

4 + 4 + +<br />

2 2<br />

A B A B<br />

( 7A B) 2 3( 5A 2 5B 2 2AB)<br />

= − + = + +<br />

2<br />

2 2 A A A<br />

34A 20AB 14B<br />

0 34 20 14 0 1<br />

− − = − − = =<br />

B B B<br />

A<br />

Với = 1 B= Ata có phương trình (P)<br />

B<br />

2Ax + 2Ay − 2Az − 8A = 0 x + y − z − 4 = 0<br />

hoặc<br />

A −7<br />

=<br />

B 17<br />

Với<br />

A −7<br />

= : Chọn A= − 7, B= 17 ta có phương trình (Q):<br />

B 17<br />

7x − 17y + 5z<br />

− 4 = 0<br />

( )<br />

1.7 + 1. −17 −1.5 5<br />

Gọi là góc giữa (P) và (Q). Ta có cos = = . Ta<br />

1+ 1+ 1. 49 + 289 + 25 11<br />

chọn đáp án A<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

1<br />

3<br />

y −1<br />

y = ( 2x + 1 ) 3 x = ; x = 0 y = 1 Thể tích khối tròn xoay được tạo<br />

2<br />

thành khi quay trục Oy hình phẳng gởi hạn bởi đồ thị hàm số ( ) 1 3<br />

y= 2x+ 1 ,<br />

đường thẳng x = 0 và đường thẳng y = 3 được tính bằng công thức<br />

3 3<br />

y −1<br />

480<br />

V = dy =<br />

2 7<br />

.<br />

1 <br />

Câu 35: Đáp án B<br />

2<br />

Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ S xuống mặt phẳng (ABC).<br />

Kẻ HM, HN, HP lần lượt vuông góc với AB, BC, CA trong mặt phẳng (ABC).<br />

Sử dụng tính chất ba đường cvuoong góc ta dễ chứng minh được SM, SN, SP<br />

lần lượt vuông góc với AB, BC, CA. Từ đây suy ra SMH , SNH , SPH là các gốc<br />

STUDY TIP<br />

Công thức Hê rông: Cho<br />

tam giác có ba cạnh a, b, c.<br />

Khi đó diện tích tam giác<br />

là:<br />

S = p( p − a)( p −b)( p − c)<br />

với<br />

vi)<br />

a+ b+<br />

c<br />

p = (nửa chu<br />

2<br />

tạo bởi mặt bên và mặt đáy (ABC). Do đó<br />

0<br />

Suy ra = = ( = .cot 60 )<br />

giác ABC.<br />

SMH SNH SPH<br />

0<br />

= = = 60 .<br />

HM HN HP SH nên H là tâm đường tròn nội tiếp tam<br />

Sử dụng công thức Hê rông ta tính được<br />

SABC<br />

Và ta tính được bán kính đường trọn nội tiếp<br />

= 6 6a<br />

2<br />

2<br />

S 6 6a 2 6a<br />

r = p<br />

= 9a<br />

= 3


STUDY TIP<br />

Diện tích tam giác S = p.<br />

r<br />

(p: nửa chu vi, r: bán kính<br />

đường trọn nội tiếp)<br />

0 2 6a<br />

Ta cũng có SH = r.tan 60 = . 3 = 2 2a<br />

3<br />

1 1<br />

Vậy VSABC<br />

= . SH. S<br />

ABC<br />

= .2 2 a.6 6a = 8 3a<br />

3 3<br />

2 3<br />

STUDY TIP<br />

Cho elip (E) có bán trục lớn<br />

bằng a, bán trục nhỏ bằng<br />

b. Ta có công thức tính diện<br />

tích elip: S = ab<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

2<br />

y x y x x<br />

= 4 = 2 , 0<br />

Xét <strong>thi</strong>ết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với Ox tại điểm x là nửa<br />

elip có bán trục lớn bằng 2 x , do đó có bán trục nhỏ bằng x (do trục lớn gấp<br />

đôi trục nhỏ)<br />

Suy ra diện tích của <strong>thi</strong>ết diện tại điểm x là ( )<br />

1<br />

S x = . .2 x . x = x<br />

2<br />

Vậy <strong>thi</strong>ết diện của vật thể là V<br />

4 2<br />

x<br />

4<br />

= xdx = = 8 . Chọn đáp án A<br />

2 0<br />

0<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

Ta có<br />

3a − b − a 3a + b − a<br />

9 − a = = a = 5; b = 2 cấp số cộng có số hạng<br />

2 3<br />

đầu là 5; công sai là 4. Vậy số hạng thứ <strong>2018</strong> của cấp số cộng là<br />

5+ 2017.4 = 8073<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Cách 1:<br />

0<br />

Đặt AB = a; AC = b ( AB, AC ) = BAC = 120<br />

Ta có AB − AC = BC = a − b<br />

Áp dụng định lý hàm cosin cho tam giác ABC ta có<br />

a<br />

STUDY TIP<br />

= a (bình phương vô<br />

2 2<br />

hướng bằng bình phương độ<br />

dài)<br />

2 2 2<br />

BC AB AC AB AC BAC BC<br />

Cách 2:<br />

= + − 2 . .cos = 49 = 7 . Ta chọn B<br />

2 2<br />

( a b ) a b ab a 2<br />

b a b ( a b )<br />

2 2 2 2 −1<br />

<br />

− = + − 2 = + − 2 cos , = 3 + 5 − 2.3.5. =<br />

49<br />

2 <br />

2<br />

a − b = 49 a − b = 7 . Ta chọn B


Câu 39: Đáp án D<br />

cos tan <br />

3 2 3 2<br />

Ta có = cos = sin cos + cos − 1 = 0<br />

sin cos <br />

Giải phương trình bằng máy tính và sử dụng các biển để lưu nghiệm.<br />

Vậy biến<br />

A = cos <br />

Biến<br />

Ta có<br />

X = cot là công bội của cấp số nhân.<br />

n− 1 1+<br />

A<br />

sin . X = 1+ A n = log<br />

x<br />

+ 1<br />

sin <br />

Vậy ta chọn D<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

Đặt z = x + yi; w = a + bi, ( x; y; a;<br />

b<br />

)<br />

z − w = z + w x + yi − a − bi = x + yi + a + bi<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

2 2 2 2<br />

x − a + y − b = x + a + y + b ax + by = 0<br />

Mặt khác<br />

( + )( − ) ( + )<br />

z x + yi x yi a bi ay bx i<br />

= = = −<br />

2 2 2 2<br />

w a + bi a + b a + b<br />

Suy ra z w là một số thuần ảo, vậy điểm biểu diễn số phức z w<br />

thuộc trục Oy<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

Đường thẳng<br />

x<br />

= 1+<br />

2t<br />

<br />

: y = −1−<br />

t<br />

<br />

z<br />

= 1<br />

đi qua điểm A( 1; − 1;1)<br />

và có vtcp u = ( 2; − 1;0 )<br />

Đường thẳng<br />

x<br />

= 2 −t<br />

<br />

': y = − 2 + t<br />

<br />

z<br />

= 3 + t<br />

đi qua điểm ( 2; 2;3)<br />

B − và có vtcp u ' = ( − 1;1;1 )<br />

Vậy d ( , ')<br />

=<br />

u, u ' <br />

<br />

. AB<br />

uu<br />

, ' <br />

<br />

.


3 6<br />

, ' ( 1; 2;1 ) , ' <br />

<br />

u u<br />

<br />

= − − <br />

<br />

u u<br />

<br />

= 6; AB = ( 1; −1;2 ) d ( , ')<br />

= = .<br />

6 2<br />

Câu 42: Đáp án B<br />

*Xếp 12 khách vào 3 toa tàu (có thể có toa không có khách): <strong>Có</strong><br />

* Trừ đi các trường hợp có KHÔNG QUÁ 2 toa có khách:<br />

(Chọn ra hai toa có<br />

− C 2 .2 12<br />

3<br />

12<br />

3 cách.<br />

2<br />

C<br />

3<br />

cách. Sau đó xếp tùy ý 12 khách vào 2 toa đã chọn ra<br />

này, tức là có thể có một trong hai toa không có khách).<br />

Nhưng như vậy ta đã trừ đi các trường hợp chỉ có 1 toa có khách đến 2 lần nên<br />

phải cộng lại số này:<br />

+ C 1 .1 12<br />

3<br />

* Vậy cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán là<br />

cách.<br />

Do đó chọn đáp án B.<br />

3 − C .2 + C .1 = 519156<br />

12 2 12 1 12<br />

3 3<br />

Bài toán tổng quát: <strong>Có</strong> bao nhiêu cahcs xếp q hành khách vào n toa tàu khác<br />

nhau sao cho toa tàu nào cũng có khách? (hay chính là bài toán <strong>chi</strong>a quà: <strong>Có</strong><br />

bao nhiêu cách <strong>chi</strong>a q món quà khác nhau cho n bạn sao cho bạn nào cũng có<br />

quà?)<br />

Ở bài toán trên, ta có:<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

12 2 12 1 12 0 12 1 12 2 12 3 12<br />

− C3 + C3 = C3 − −C3 − + C3 − −C3<br />

−<br />

3 .2 .1 3 0 3 1 3 2 3 3<br />

Lập luận tương tự như bài toán trên ta có số cách xếp (cách <strong>chi</strong>a) là:<br />

0 q<br />

( ) q<br />

( ) q<br />

( ) q<br />

− 0 − − 1 + − 2 − ( − 3 ) + ... = n k k<br />

n n n n ( −1) n ( −<br />

q<br />

)<br />

k = 0<br />

C n C n C n C n C n k<br />

Bài toán này khác với bài toán <strong>chi</strong>a kẹo Euler: <strong>Có</strong> bao nhiêu cách <strong>chi</strong>a q <strong>chi</strong>ếc<br />

kẹo giống nhau cho n em bé sao cho em nào cũng có kẹo?<br />

Câu 43: Đáp án D<br />

Kẻ AM vuông góc với CD tại M.<br />

Đặt DM<br />

= a . Ta có<br />

Diện tích của hình thang là<br />

AM = − a CD = a +<br />

2<br />

1 ; 2 1<br />

1 1<br />

S = ( AB + CD) . AM = ( 2a + 2) 1− a = ( a + 1)<br />

1−<br />

a<br />

2 2<br />

2 2<br />

f a = a + 1 1− a trên<br />

Bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của hàm số ( ) ( )<br />

2<br />

(0;1)


Sử dụng chức năng TABLE của máy tính ta nhập<br />

Nhìn vào bảng giá trị ta thấy giá trị lớn nhất của hàm số 1, 299 . So sánh với<br />

các phương án chỉ thấy D thỏa mãn, ta chọn D.<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

Mặt cầu (S) có tâm I ( 1; −2;0)<br />

và bán kính R = 21<br />

Đường thẳng<br />

1<br />

u<br />

2<br />

= ( 1;1; − 1)<br />

có vtcp ( )<br />

Mặt phẳng ( )<br />

có vtcp ( ) ( )<br />

Do ( )<br />

tiếp xúc với mặt cầu (S) nên<br />

u<br />

1<br />

= 2; −3;2<br />

và đường thẳng 2<br />

có vtcp<br />

n =<br />

<br />

u1, u2<br />

= 1;4;5 : x + 4y + 5z + m = 0<br />

( )<br />

1+ 4. − 2 + 5.0 + m m<br />

= 7 + 21 2<br />

d( I, ( ))<br />

= 21 = 21 <br />

2 2 2<br />

1 + 4 + 5<br />

m = 7 −21 2<br />

Do ( ) cắt trục Oz tại điểm có cao độ dương ta có phương trình của ( ) :<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

x + 4y + 5z<br />

+ 7 − 21 2 = 0<br />

Ta sắp các chữ số theo <strong>chi</strong>ều từ trái qua phải. Xét chữ số 2. Chữ số tiếp theo<br />

phải là chữ số 1 hoặc chữ số 3. Và do đó chữ số tiếp theo nữa phải là chữ số 2.<br />

Do đó nếu ta bắt đầu với chữ số 2 thì các vị trí lẻ là chữ số 2,ở các vị trí chẵn là<br />

chữ số 1 hoặc số 2, ta sẽ có<br />

5<br />

2 = 32 số; nếu ta bắt đầu với chữ số 1(hoặc 3) thì<br />

ở các vị trí chẵn là chữ số 2, ở các vị trí lẻ kể từ vị trí thứ 3 trở đi là chữ số 1<br />

hoặc 3, ta sẽ có<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

4<br />

2 = 16 số. Vậy tổng cộng có 32 + 2.16 = 64 số<br />

Gọi O là tâm hình bình hành ' '<br />

ABB A , ta có CO ( ABB ' A'<br />

)<br />

⊥ .<br />

Vì CA = CB nên OA = OB , suy ra hình thoi ABB ' A ' là hình vuông.<br />

AB a<br />

Do đó OA = = . Suy ra<br />

2 2<br />

a a<br />

= − = =<br />

2 2<br />

2<br />

2 2 2<br />

OC AC AO OC<br />

Suy ra tam giác ABC vuông tại C. Từ đây ra suy ra khối caauff đi qua <strong>năm</strong><br />

điểm A; B; B ';A' và C là khối cầu tâm O bán kính<br />

a<br />

OA = .<br />

2


Vậy thể tích khối cầu là V<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

4 2a<br />

.<br />

3 3<br />

3<br />

= OA =<br />

3<br />

Tổng các hệ số bậc chẵn khi khai triển đa thức( 2x −1) <strong>2018</strong><br />

được tính bằng<br />

S = C .2 + C .2 + C .2 + ... + C .2 .<br />

0 <strong>2018</strong> 2 2016 4 2014 <strong>2018</strong> 0<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong>−k<br />

<br />

k <strong>2018</strong>−k k<br />

Ta có ( x + 1 ) = C x ;( − x + 1) = C ( −x)<br />

Cộng hai vế đẳng thức trên ta được<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

k= 0 k=<br />

0<br />

( x + 1) <strong>2018</strong> + ( − x + 1) <strong>2018</strong> = 2 ( C 0 <strong>2018</strong> 2 2016 4 2014 <strong>2018</strong> 0<br />

<strong>2018</strong>x + C<strong>2018</strong>x + C<strong>2018</strong>x + ... + C<strong>2018</strong><br />

x )<br />

Với x = 2 ta có<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

<strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong> 3 + 1<br />

3 + 1 = 2. S S =<br />

Goi (P) là mặt phẳng đi qua A vuông vởi với giá của u<br />

( ) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

P : 6 x + 1 − 2 y − 2 − 3 z + 3 = 0 P : 6x − 2y − 3z<br />

= − 1<br />

Gọi B = ( P) d B( 4 + 3 t;1+ 2 t; −2 − 5t<br />

)<br />

( ) 6. ( 4 3 ) 2( 1 2 ) 3( 2 5 ) 1 1 ( 1; 1;3 )<br />

B P + t − + t − − − t = − t = − B −<br />

Đường thẳng đi qua A( −1;2; − 3)<br />

và B( 1; −1;3<br />

) có vtcp u AB ( 2; 3;6)<br />

x − 1 y + 1 z − 3<br />

: = =<br />

2 −3 6<br />

Câu 49: Đáp án A<br />

f ' t = 2 − t; g ' t = 4cos t<br />

Cách 1: Ta có ( ) ( )<br />

Vẽ đồ thị hàm số y = f '( t)<br />

và y g '( t)<br />

2<br />

= ta có<br />

= = −


0<br />

t1 t2<br />

<br />

f '( t1<br />

) 0<br />

Nhìn vào đồ thị ta thấy <br />

f '( t2<br />

) 0<br />

<br />

f ( 2)<br />

= 0<br />

<br />

f ( 2)<br />

= − 6 + 4 − 2 = −4<br />

<br />

1 2<br />

và f ( t1 ) = − 6+ 2t1 − t1<br />

<br />

2<br />

<br />

1 2<br />

f ( t2 ) = − 6+ 2t2 − t2<br />

<br />

2<br />

STUDY TIP<br />

Trong vật lý hàm vận tốc là<br />

đạo hàm của hàm li độ, do<br />

vậy trong bài toán ta thực<br />

hiện vẽ hai đồ thị hàm<br />

( ) '( t)<br />

( )<br />

y = f ' t y = g và<br />

y = f 'tđể tìm giao điểm<br />

t1;<br />

t<br />

2<br />

và xét dấu v.<br />

Luu ý vận tốc có thể âm<br />

tức chất điểm có điểm<br />

“lùi”. Do đó không được<br />

tính quãng đường bằng<br />

( ) − f ( t )<br />

f t<br />

2 1<br />

1 2 1 2<br />

s = f ( 2) − f ( t1 ) + f ( 2) − f ( t2 ) = −4 − − 6 + 2t1 − t1 + ( −4)<br />

− − 6 + 2t2 − t2<br />

<br />

2 2 <br />

= 1 2 2<br />

4 + ( 1 2 ) 2( 1 2 )<br />

2 t + t − t + t<br />

Cách 2: Sử dụng tích phân<br />

Từ cách 1 ta có hai chất điểm gặp nhau khi<br />

Từ hình vẽ ở cách 1 ta có A2<br />

B<br />

t1<br />

= A<br />

2 − t = 4cost<br />

<br />

t2<br />

= B<br />

Quãng đường đi được từ thời điểm A đến thời điểm B được tính bằng công<br />

thức<br />

B 2 B 2<br />

B<br />

( ) ( )<br />

<br />

2 − t dt = 2 − t dt + 2 − t dt = 2 − t dt + t − 2 dt<br />

A A 2 A<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

t 2 t B<br />

A B<br />

= 2t − + − 2t = 4 − 2 − 2A + + − 2B<br />

− 2 + 4<br />

2 A 2 2<br />

2 2<br />

1 1<br />

= 4 + + − 2 + = 4 + + − 2 +<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

( A B ) ( A B) ( t1 t2 ) ( t1 t2<br />

)<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

Ký hiệu như hình vẽ. Đặt AB = BC = CD = DA = a;<br />

SO = h<br />

Suy ra<br />

2<br />

a<br />

SB = + h<br />

2<br />

Gọi M là trung điểm của SB<br />

2<br />

Trong (SBD) kẻ trung trực của SB cắt SO tại I<br />

Vậy I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD. Suy ra IS<br />

= R .<br />

Hai tam giác vuông SMI và SOB đồng dạng<br />

. Suy ra a 2 2h( 2R h)<br />

0 h 2R<br />

= − .<br />

2 2<br />

SI SM a + 2h<br />

= R = với<br />

SB SO 4h<br />

Thể tích V của khối chóp là:


h h <br />

2<br />

1 2 1 2 8 8 + + R−<br />

h<br />

h h<br />

64<br />

2 ( 2 ) ( 2 )<br />

2 2 R<br />

V = a h = h R − h = R − h <br />

=<br />

3 3 3 2 2 3 3 81<br />

<br />

<br />

Vậy GTLN của V bằng<br />

4R<br />

Suy ra a = .<br />

3<br />

64<br />

81<br />

3<br />

R h<br />

4<br />

đạt được khi<br />

R<br />

= 2R − h h =<br />

2 3<br />

3<br />

3


ĐỀ THỬ SỨC SỐ 10<br />

Câu 1: Hàm số y = f ( x)<br />

. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng?<br />

A. f '( x) 0, x ( a; b) f ( x) ®ång biÕn trªn ( a; b ).<br />

B. f '( x) 0, x ( a; b) f ( x) ®ång biÕn trªn ®o¹n [ a; b].<br />

C. f ( x) ®ång biÕn trªn khong ( a; b) f '( x) 0, x ( a; b).<br />

D. f ( x) nghÞch biÕn trªn ( a; b) f '( x) 0, x ( a; b).<br />

Câu 2: Tìm phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số<br />

3x<br />

+ 2<br />

y = .<br />

x + 1<br />

A. x =−1. B. x =1. C. y = 3. D. y = 2 .<br />

Câu 3: Hàm số<br />

y x x<br />

4 2<br />

= − 4 + 4 đạt cực tiểu tại những điểm nào?<br />

A. x = 2; x = 0. B. x = 2. C. x = 2; x = 0. D. x =− 2.<br />

Câu 4: Số giao điểm của hai đồ thị hàm số<br />

3 3<br />

f ( x) 2( m 1) x 2mx 2( m 1) x 2m<br />

= + + − + − , (m là<br />

tham số khác<br />

3<br />

− ) và<br />

4<br />

g( x)<br />

x x<br />

4 2<br />

= − + là<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

Câu 5: Cho các số thực dương a,b thỏa mãn<br />

đây là đúng?<br />

a<br />

2 3<br />

3 5<br />

a và log<br />

b<br />

2 3<br />

logb<br />

. Khẳng định nào sau<br />

3 5<br />

A. 0 log 1. B. log b 1. C. log a 0. D. 0 log 1.<br />

a b<br />

2 1<br />

Câu 6: Cho log<br />

1<br />

x = log<br />

1<br />

a − log<br />

1<br />

b thì x bằng<br />

3 5<br />

2 2 2<br />

a<br />

b<br />

b a<br />

A.<br />

3 1<br />

2 5<br />

.<br />

x = a b<br />

B.<br />

3<br />

2<br />

a<br />

x = .<br />

C.<br />

b<br />

1<br />

5<br />

2<br />

3<br />

a<br />

x = .<br />

D.<br />

b<br />

1<br />

5<br />

a<br />

x =<br />

b<br />

3<br />

2<br />

. 5<br />

Câu 7: Cho hàm số f( x)<br />

thỏa mãn<br />

4 3<br />

f ( x) dx = 4, f ( x) dx = 2. Khi đó giá trị tổng<br />

0 2<br />

2 4<br />

f ( x) dx + f ( x)<br />

dx bằng<br />

0 3<br />

A. 2 B. 4 C. −2 D. 6<br />

x<br />

Câu 8: Nguyên hàm sin dx bằng 2<br />

x<br />

x<br />

1 x<br />

1 x<br />

A. 2cos + C . B. − 2 cos + C . C. − cos + C . D. cos + C .<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

2 2


Câu 9: Cho hàm số f( x ) có đạo hàm trên [0;3], f (0) = 2 và<br />

3<br />

f '( x) dx = 5. Tính f (3)<br />

A. f (3) = 2. B. f (3) =− 3. C. f (3) = 0. D. f (3) = 7.<br />

Câu 10: Cho số phức z=− 3i. Phần thực của số phức z là<br />

A. 3 B. 0 C. −3 D. Không có.<br />

Câu 11: Cho khối chóp S.<br />

ABC có đáy là tam giác vuông tại<br />

A, SB ⊥ ( ABC), AB = a, ACB = 30 o<br />

o<br />

, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) là60 .<br />

Tính thể tích V của khối chóp S.<br />

ABC theo a.<br />

A.<br />

V<br />

3<br />

= 3 a . B.<br />

V = a 3 .<br />

C.<br />

V<br />

0<br />

3<br />

= 2 a . D.<br />

Câu 12: Cho khối hình học có dạng hình vẽ dưới đây, các kích thước đã ghi<br />

(cùng đơn vị đo). Tính thể tích của các khối đó<br />

3<br />

3a<br />

V = .<br />

2<br />

A.<br />

80<br />

V = .<br />

B.<br />

3<br />

48<br />

V = .<br />

5<br />

64<br />

C. V = .<br />

D. V = 12 .<br />

3<br />

Câu 13: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , viết phương trình tham số của đường<br />

thẳng đi qua hai điểm A(1;2; −3), B(2; − 3;1)<br />

x<br />

= 1+<br />

t<br />

<br />

A. y<br />

= 2 − 5 t . B.<br />

z<br />

= − 3 − 2t<br />

x<br />

= 2 + t<br />

<br />

y<br />

= − 3 + 5 t.<br />

C.<br />

<br />

z<br />

= 1 + 4t<br />

x<br />

= 1+<br />

t<br />

<br />

y<br />

= 2 − 5 t.<br />

z<br />

= 3 + 4t<br />

Câu 14: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm<br />

D.<br />

x<br />

= 3 −t<br />

<br />

y<br />

= − 8 + 5 t.<br />

z<br />

= 5 − 4t<br />

A ( −2;1;1)<br />

và B(0; − 1;1) .<br />

Viết phương trình mặt cầu đường kính AB<br />

A.<br />

C.<br />

2 2 2<br />

( x 1) y ( z 1) 8.<br />

+ + + − = B.<br />

2 2 2<br />

( x 1) y ( z 1) 2.<br />

− + + + = D.<br />

2 2 2<br />

( x + 1) + y + ( z − 1) = 2.<br />

2 2 2<br />

( x − 1) + y + ( z + 1) = 8.<br />

Câu 15: Trong không gian với hệ trục tọa độOxyz , cho tam giác ABC biết<br />

A(3;1;2), B(1; −4;2), C(2;0; −1).<br />

Tìm tọa độ tâm G của tam giác ABC<br />

A. G (2;-1;1). B. G (6;-3;3). C. G (2;1;1). D. G (2;-1;3).<br />

Câu 16: Từ các số tự nhiên 1, 2, 3, 4 có thể lập bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau?<br />

A. 1 B. 24 C. 44 D. 42<br />

Câu 17:<br />

+ 3 + 2<br />

lim 3 − 3 + 2<br />

n n 2n<br />

n n 2n+<br />

2<br />

có giá trị bằng


A. 1 .<br />

3<br />

B. 1 .<br />

4<br />

C. + .<br />

D. − 1.<br />

Câu 18: Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số<br />

trên<br />

A. m 0.<br />

B. 1 m 3.<br />

C.<br />

1 (<br />

2 2 )<br />

3 2 3<br />

y = m − m x + mx + x đồng biến<br />

3<br />

m<br />

<br />

<br />

m<br />

<br />

0 .<br />

3<br />

D.<br />

m<br />

0<br />

.<br />

m<br />

3<br />

Câu 19: Giá trị lớn nhất của hàm số<br />

y x x<br />

− là<br />

3 2<br />

= 2 − 6 + 1 trên đoạn [ 1;1]<br />

A. −3. B. 1. C. −4. D. −7.<br />

Câu 20: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số<br />

A. y= 4x+ 1. B. y= 2x+ 3. C. y= 2x− 1. D. y = 2 x.<br />

2<br />

x<br />

Câu 21: Tập nghiệm của bất phương trình ( )<br />

4 2<br />

2 1 .ln( x ) 0<br />

− − là<br />

2<br />

x<br />

y =<br />

x − 1<br />

A. S = [1;2]. B. S = {1;2}. C. S = (1;2). D. S = ( −2; −1) (1;2).<br />

Câu 22: Gọi S là số đo diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số<br />

y x x<br />

2<br />

= 2 + 3 + 1 và<br />

<br />

<br />

= − − 2. Tính cos<br />

S<br />

<br />

<br />

2<br />

y x x<br />

A. 0. B.<br />

2<br />

− .<br />

C.<br />

2<br />

2 .<br />

2<br />

Câu <strong>23</strong>: cho hai số phức z1 = 1 + i, z2<br />

= 1 − i.<br />

Kết luận nào sau đây sai?<br />

D.<br />

3 .<br />

2<br />

z1<br />

A. i.<br />

z = B. z1− z2 = 2. C. z1+ z2 = 2. D. zz<br />

1 2=<br />

2.<br />

2<br />

Câu 24: Gọi tên hình tròn xoay biết nó sinh ra bởi nửa đường tròn khi quay quanh trục quay<br />

là đường kính của nửa đường tròn đó<br />

A. Hình tròn. B. Khối cầu. C. Mặt cầu. D. Mặt trụ.<br />

Câu 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng ( ) cắt mặt cầu (S) tâm I(1; − 3;3)<br />

theo giao tuyến là đường tròn tâm H (2;0;1) , bán kính r = 2. Phương trình mặt cầu (S) là<br />

A.<br />

C.<br />

2 2 2<br />

( x 1) ( y 3) ( z 3) 4.<br />

− + + + − = B.<br />

2 2 2<br />

( x 1) ( y 3) ( z 3) 18.<br />

− + + + − = D.<br />

2 2 2<br />

( x + 1) + ( y − 3) + ( z + 3) = 4.<br />

2 2 2<br />

( x + 1) + ( y − 3) + ( z + 3) = 18.<br />

x − 1 y + 1 z<br />

Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = =<br />

2 −1 3<br />

phẳng( ) : x + 5y + z + 4 = 0. Xác định vị trí tương đối của d và ( )<br />

và mặt


A. d ⊥ ( ).<br />

B. d ( ).<br />

C. d cắt và vuông góc với ( ). D. d / /( ).<br />

Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) có phương trình y− z+ 2= 0 .<br />

Vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của (P)?<br />

A. n = (1; − 1;2). B. n = (1; − 1;0). C. n = (0;1; − 1). D. n = (0;1;1).<br />

Câu 28: Một tổ có 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất<br />

sao cho hai người được chọn là nữ<br />

A. 1 .<br />

15<br />

Câu 29: Cho hàm số<br />

B. 7 .<br />

15<br />

2<br />

f ( x)<br />

x x<br />

C. 8 .<br />

15<br />

D. 1 .<br />

5<br />

= − , đạo hàm của hàm số ứng với số gia x<br />

của đối số x tại x0<br />

là<br />

( x x x x)<br />

2<br />

A. ( )<br />

lim 2 .<br />

x→0<br />

+ − B. ( x+ x−<br />

)<br />

C. ( x x )<br />

lim 2 1 .<br />

x→0<br />

lim 2 1 .<br />

x→0<br />

2<br />

+ + D. ( )<br />

→ x 0<br />

( x + x x + x)<br />

lim 2 .<br />

Câu 30: Trong mặt phằng Oxy, cho điểm M(2;4). Phép đồng dạng là hợp thành của phép vị<br />

tự tâm O(0;0)<br />

tỉ số<br />

1<br />

k = và phép đối xứng trục Oy sẽ biến điểm M thành điểm nào sau đây?<br />

2<br />

A. M '( − 1;2). B. M '( − 2;4). C. M '(1; − 2). D. M '(1;2).<br />

Câu 31: Cắt hình chóp tứ giác bởi mặt phẳng vuông góc với đường cao của hình chóp thì<br />

được <strong>thi</strong>ết diện là hình gì?<br />

A. Hình bình hành. B. Ngũ giác.<br />

C. Tứ giác. D. Tam giác.<br />

Câu 32: Cho tứ diện ABCD có BC = CD = BD = 2 a, AC = a 2, AB = a.<br />

Góc giữa hai mặt<br />

phẳng (ACD) và (BCD) có số đo là<br />

A. 90 o . B. 60 o . C. 45 o . D. 30 o .<br />

Câu 33: Cho hàm số<br />

x − 2<br />

y =<br />

x −1<br />

có đồ thị (C) . Gọi giao điểm của đồ thị (C) với đường<br />

thẳng d : y = − x + m là A, B. Tìm tất cả giá trị của tham số m để OAB là một tam giác thỏa<br />

mãn<br />

A.<br />

1 1<br />

+ = 1<br />

OA OB<br />

m<br />

=<br />

<br />

m<br />

=<br />

0 .<br />

2<br />

B. m = 2.<br />

C.<br />

m<br />

=<br />

<br />

m<br />

=<br />

0 .<br />

3<br />

D. m = 3.


Câu 34: Đồ thị hàm số y =<br />

x + 1<br />

không có tiệm cận ngang khi và chỉ khi<br />

2<br />

mx + 1<br />

A. m 0.<br />

B. m = 0.<br />

C. m 0.<br />

D. m 0.<br />

Câu 35: Dynano là một nhà ảo thuật gia đại tài người Anh nhưng người ta thường nói<br />

Dynano làm ma thuật chứ không phải làm ảo thuật. Bất kì màn trình diễn nào của anh chàng<br />

trẻ tuổi tài cao này khiến người xem kinh ngạc vì nó vượt qua giới hạn khoa học. Một lần đến<br />

NewYork anh ngẫu hứng trình diễn khả năng bay lơ lửng trong không trung của mình bằng<br />

cách di chuyển từ tòa nhà này đến tòa nhà khác và trong quá trình di chuyển đó có một lần<br />

anh đáp đất tại một điểm trong khoảng cách giữa hai tòa nhà (biết mọi di chuyển của anh <strong>đề</strong>u<br />

là đường thẳng). Biết tòa nhà ban đầu Dynano đứng có <strong>chi</strong>ều cao là a(m), tòa nhà sau đó<br />

Dynano đến có <strong>chi</strong>ều cao là b(m) (a < b) và khoảng cách giữa hai tòa nhà là c(m). Vị trí đáp<br />

đất cách tòa nhà thứ nhất là một đoạn là x(m). Hỏi x bằng bao nhiêu quãng đường di chuyển<br />

của Dynano là bé nhất?<br />

3ac<br />

A. x = .<br />

a + b<br />

B. x =<br />

ac<br />

3( a+<br />

b) .<br />

ac<br />

C. x = .<br />

a + b<br />

D. x =<br />

ac<br />

2( a+<br />

b) .<br />

Câu 36: Cho hàm số f( x ) có<br />

*<br />

f (1) = 1, f ( m + n) = f ( m) + f ( n) + mn, m, n . Giá trị của<br />

biểu thức<br />

f(96) − f(69) −241<br />

T = log<br />

là<br />

2<br />

A. 4. B. 3. C. 6. D. 9.<br />

Câu 37: Cho hai số thực a,b thỏa mãn a 0,0 b 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức<br />

(2 b) 2 + 2b<br />

P = +<br />

2<br />

a<br />

2b<br />

a a<br />

( 2 − b )<br />

A.<br />

min<br />

a a a<br />

9 7 13<br />

P = . B. P<br />

min<br />

= . C. P<br />

min<br />

= . D. P<br />

min<br />

= 4.<br />

4<br />

4<br />

4<br />

Câu 38: Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = 1, biết <strong>thi</strong>ết diện của<br />

vật thể cắt mặt phẳng (P) vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x(0 x 1) là một<br />

hình chữ nhật có độ dài lần lượt là x và<br />

A.<br />

ln 2 −1 V = . B.<br />

2<br />

2<br />

ln( x + 1)<br />

1<br />

V = ln 2 − . C.<br />

2<br />

1<br />

V = ln 2 − 1. D. V = ln2 − 1.<br />

2<br />

Câu 39: Trong trung tâm công viên có một khuôn viên hình elip có độ dài trục lớn 16m, độ<br />

dài trụ nhỏ bằng 10m. Giữa khuôn viên là một cái đài phun nước hình tròn có đường kính<br />

bằng 8m, phần còn lại của khuôn viên người ta thả cá. Số cá thả vào khuôn viên đó gần nhất<br />

với số nào dưới đây? Biết rằng mật độ thả cá là 5 con trên 1m 2 mặt nước


A. 378. B. 375. C. 377. D. 376.<br />

Câu 40: Cho số phức z = a + bi thỏa mãn điều kiện z<br />

2 + 4 = 2 z.<br />

Đặt<br />

P b a<br />

2 2<br />

= 8( − ) − 12 .<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

2<br />

= − 2 . B. P ( z 4 ) 2<br />

.<br />

A. P ( z ) 2<br />

= − C. ( ) 2<br />

2<br />

P= z − 4 . D. P= ( z − 2 ) 2<br />

.<br />

Câu 41: Cho khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng a. Các điểm E và F lần lượt là<br />

trung điểm của C’B’ và C’D’. Mặt phẳng (AEF) cắt khối lập phương đã cho thành hai phần,<br />

V1<br />

gọi V1 là thể tích khối chứa điểm A’ và V2 là thể tích khối chứa điểm C’. Khi đó<br />

V là<br />

A. 25 .<br />

47<br />

B. 1. C. 17 .<br />

25<br />

Câu 42: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A( 6; −3;4 ), ( ; ; )<br />

D. 8 .<br />

17<br />

B a b c . Gọi M, N, P lần lượt là<br />

giao điểm của đường thẳng AB với các mặt phẳng tọa độ (Oxy), (Oxz), (Oyz). Biết rằng M, N,<br />

P nằm trên đoạn AB sao cho AM = MN = NP = PB. Tính giá trị của tổng a + b + c.<br />

A. a + b + c =11.<br />

B. a+ b+ c = −11.<br />

C. a+ b+ c =17.<br />

D. a + b + c = −17.<br />

Câu 43: Cho dãy số tăng a, b, c theo thứ tự thành lập cấp số nhân, đồng thời a, b + 8, c tạo<br />

thành cấp số cộng và a, b + 8, c + 64 lập thành cấp số nhân. Khi đó giá trị của a − b +2c bằng<br />

A.<br />

C.<br />

184<br />

a − b + 2 c = .<br />

B. a − b+ 2c<br />

= 64.<br />

9<br />

92<br />

a − b + 2 c = .<br />

D. a − b+ 2c<br />

= 32.<br />

9<br />

3 2<br />

3 2<br />

Câu 44: Cho hàm số f ( x) = x + 3ax + 3x<br />

+ 3 có đồ thị (C) và g( x) = x + 3bx + 9x<br />

+ 5 có<br />

đồ thị (H), với a, b lá các tham số thực. Đồ thị (C), (H) có chung ít nhất 1 điểm cực trị. Tìm<br />

giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a + 2 b<br />

A. 21. B. 2 6 + 6. C. 3+ 5 3. D. 2 6.<br />

3<br />

Câu 45: Tính tích phân max x,<br />

x <br />

2<br />

0<br />

dx<br />

2<br />

A. 2. B. 4. C. 15 .<br />

4<br />

D. 17 .<br />

4<br />

Câu 46: Cho các số phức z1 = 1, z2<br />

= 2 − 3i<br />

và các số z thỏa mãn z −1− i + z − 3+ i = 2 2.<br />

Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P = z − z + z − z . 2<br />

Tính tổng<br />

i


S = M + m<br />

A. S = 4 + 2 5. B. S = 5+ 17. C. S = 1+ 10 + 17. D. S = 10 + 2 5.<br />

Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P) : x − y + 2z<br />

+ 1 = 0 và<br />

( Q) : 2x + y + z − z = 0. Gọi (S) là mặt cầu có tâm thuộc Ox, đồng thời (S) cắt mặt phẳng (P)<br />

theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 2 và cắt mặt phẳng (Q) theo giao tuyến là<br />

một đường tròn có bán kính r. Xác định r sao cho chỉ có duy nhất một mặt cầu (S) thỏa mãn<br />

điều kiện bài toán<br />

A.<br />

3 2<br />

r = . B.<br />

2<br />

10<br />

r = . C. r = 3.<br />

D.<br />

2<br />

r =<br />

14 .<br />

2<br />

sin x<br />

2<br />

Câu 48: Phương trình 2017 = sin x+ 2 − cos x có bao nhiêu nghiệm thực<br />

trên[ − 5 ;2017 ]?<br />

A. Vô nghiệm. B. 2017. C. 2022. D. 20<strong>23</strong>.<br />

Câu 49: Cho đa giác lồi (H) có 22 cạnh. Gọi X là tập hợp của các tam giác có 3 đỉnh là ba<br />

đỉnh của (H). Chọn ngẫu nhiên hai tam giác trong X. Tính xác suất để chọn được 1 tam giác<br />

có 1 cạnh là cạnh của đa giác (H) và 1 tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác (H)<br />

(Kết quả làm tròn đến số thập phân thứ ba)<br />

A. 0,374. B. ,0375. C. 0,376. D. 0,377.<br />

Câu 50: Cho tứ diện ABCD có AD ⊥ ( ABC)<br />

, đáy ABC thỏa mãn điều kiện:<br />

cot A + cot B + cot C BC CA AB<br />

= + + .<br />

2 AB. AC BA. BC CACB .<br />

Gọi H, K lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của A lên BD và BC. Tính thể tích V của khối cầu<br />

ngoại tiếp khói chóp A.BCHK<br />

4 <br />

32 <br />

A. V = . B. V = . C. V<br />

3<br />

3<br />

8 <br />

= . D. V<br />

3<br />

4<br />

= .<br />

3 3<br />

ĐÁP ÁN<br />

1. A 2. C 3. B 4. B 5. C 6. C 7. A 8. B 9. D 10. B<br />

11. B 12. A 13. D 14. B 15. A 16. B 17. B 18. D 19. B 20. D<br />

21. D 22. B <strong>23</strong>. B 24. C 25. C 26. B 27. C 28. A 29. B 30. A<br />

31. C 32. D 33. B 34. A 35. C 36. B 37. C 38. B 39. C 40. D<br />

41. A 42. B 43. B 44. A 45. D 46. B 47. A 48. D 49. B 50. B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án A.<br />

Theo định lý trong SGK cơ bản 12 trang 6, ta có “ Nếu f '( x) 0 với mọi x<br />

thuộc K thì hàm số f (x) đồng biến trên K’’. Vậy đáp án A đúng.<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án B: Sai vì trong một số trường hợp, f’(x) có thể không xác định tại a,<br />

b nhưng hàm số vẫn đồng biến trên đoạn[ ab , ]. Ví dụ, xét hàm số f ( x)<br />

=<br />

x<br />

1<br />

trên đoạn[0;1] , có đạo hàm f '( x)<br />

= không xác định tại điểm x = 0, tuy<br />

2 x<br />

nhiên hàm số này vẫn đồng biến trên đoạn [0;1].<br />

Phương án C: Sai vì <strong>thi</strong>ếu dữ kiện “ f '( x ) = 0 tồn tại tại hữu hạn điểm”. Mặt<br />

STUDY TIPS<br />

Đồ thị hàm số bậc nhất trên<br />

ax + b<br />

bậcnhất y = , ( c 0<br />

cx + d<br />

ad −bc<br />

0)<br />

có đường tiếp cận<br />

d<br />

đứng là x =− và một đường<br />

c<br />

a<br />

tiệm cận ngang là x = .<br />

c<br />

STUDY TIPS<br />

Dạng của đồ thị hàm trùng<br />

4 2<br />

phương y = ax + bx + c,<br />

( a 0) được <strong>đề</strong> cập tại<br />

trang 151, Công phá toán<br />

3.<br />

ax + b<br />

khác khi xét hàm phân thức y = ,<br />

cx + d<br />

ad − bc<br />

y ' = = 0 ad− bc = 0<br />

2<br />

( cx + d)<br />

mãn với yêu cầu.<br />

nếu đạo hàm<br />

thì khi đó hàm số là hàm hằng, không thõa<br />

Phương án D: Sai vì “ f ( x)<br />

nghịch biến trên ( a; b) f '( x) 0, x ( a; b)<br />

và<br />

f '( x ) = 0 chỉ tại hữu hạn điểm”.<br />

Câu 2: Đáp án C.<br />

Đồ thị hàm số<br />

ngang y =3.<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Ta có<br />

3x<br />

+ 2<br />

y = có đường tiệm cận đứng là x = – 1, đường tiện cận<br />

x + 1<br />

x<br />

= 0<br />

3 2<br />

y ' = 4x − 8x = 4 x( x − 2); y ' = 0 <br />

x<br />

=<br />

Ta thấy hệ số a = 1 > 0 nên đồ thị hàm số có dạng chữ W. Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên,<br />

ta xác định các điểm cực tiểu có hàm số là x = 2.<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của hai hàm số là:<br />

2( m + 1) x + 2mx − 2( m + 1) x − 2m = − x + x<br />

3 3 4 2<br />

2 2 3 2 3<br />

x ( x − 1) + 2 m( x + x − x − 1) + (2x − 2 x) = 0<br />

2 2 2 2<br />

− + + − + − =<br />

x ( x 1) 2 m( x 1)(x 1) 2 x( x 1) 0<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

x = x= <br />

( x − 1) + (x + 2( m + 1) x+ 2 m) = 0 <br />

2<br />

2<br />

1 1<br />

g( x) = x + 2( m + 1) x + 2m<br />

= 0(*)


Xét hàm số<br />

STUDY TIPS<br />

2<br />

g( x) = ax + bx + c,( a 0)<br />

<br />

Nếu <br />

<br />

g( x<br />

0<br />

) 0<br />

0, (hay ' 0)<br />

thì<br />

thì phương trình g(x)=0<br />

luôn có hai nghiệm phân<br />

biệt khác x0.<br />

g( − 1) = 1− 2( m + 1) + 2m<br />

= −1 0<br />

<br />

3 <br />

Xét g(1) = 1+ 2( m + 1) + 2m = 4m + 3 0, do<br />

m − <br />

<br />

4 <br />

2 2<br />

'(*)<br />

= ( m + 1) − 2m = m + 1 0, m <br />

Suy ra phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt khác 1, với<br />

Vậy hai đồ thị f(x) và g(x) cắt nhau tại 4 điểm.<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

Ta có<br />

<br />

a<br />

a<br />

2 3<br />

<br />

3 5<br />

2 3<br />

3 5<br />

a<br />

1<br />

và<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

Chọn các giá trị ( )<br />

2 3<br />

logb<br />

log<br />

b<br />

.<br />

3 5<br />

<br />

0 b 1.<br />

Vậy<br />

2 3 <br />

3 5<br />

3<br />

m − .<br />

4<br />

loga<br />

b 0<br />

<br />

logb<br />

a 0<br />

a = 0,5 0;1 ; a = 1,5 (1; + ); b = 0,3 (0;1); b = 1,3 (1; + )<br />

Ta chọn được các giá trị a =1,5 và b = 0,3 thỏa mãn điều kiện.<br />

Ấn tiếp<br />

Vậy loga B 0 và log a b<br />

0.<br />

Câu 6: Đáp án C.<br />

Cách 1: Tư duy tự luận


2<br />

2 1 3<br />

2 1<br />

a<br />

3 5<br />

1<br />

x =<br />

1<br />

a −<br />

1<br />

b <br />

1<br />

x =<br />

1<br />

a −<br />

1<br />

b <br />

1<br />

x =<br />

1 1<br />

2<br />

3<br />

2<br />

5<br />

2 2 2 2 2 2 5<br />

log log log log log log log log<br />

a<br />

x =<br />

b<br />

2<br />

3<br />

1<br />

5<br />

.<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

Chọn a = 0,3 và b = 1,3.<br />

b<br />

STUDY TIPS<br />

Quan sát yêu cầu bài toán<br />

ta thấy có các cận 0, 2, 3,<br />

4. Ta nghĩ ngay đến công<br />

thức chèn cận<br />

b c d<br />

f ( x) dx = f ( x) dx + f ( x)<br />

dx<br />

a a c<br />

b<br />

+ f ( x)<br />

dx<br />

d<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

Ta có<br />

4 2 3 4<br />

<br />

f ( x) dx = f ( x) dx + f ( x) dx + f ( x)<br />

dx<br />

0 0 2 3<br />

2 4 4 3<br />

<br />

f ( x) dx + f ( x) dx = f ( x) dx − f ( x) dx = 4 − 2 = 2.<br />

0 3 0 2<br />

Câu 8: Đáp án B.<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

x x x<br />

Ta có sin dx 2 d <br />

= − cos 2cos C.<br />

2<br />

= − +<br />

2 2<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

Câu 9: Đáp án D.


STUDY TIPS<br />

Cho hàm số f(x) liên tục<br />

trên đoạn ab ; .<br />

Giả sử<br />

F(x) là một nguyên hàm<br />

của f(x) trên đoạn<br />

ab ; .<br />

Ta ký hiệu:<br />

b<br />

<br />

a<br />

f ( x) dx = F( x)<br />

=<br />

b<br />

a<br />

=F(b) − F(a)<br />

Do hàm số f ( x)<br />

có đạo hàm trên 0;3 nên<br />

3<br />

<br />

0<br />

f '( x) dx = f ( x) = f (3) − f (0)<br />

3<br />

<br />

0<br />

3<br />

0<br />

f (3) = f '( x) dx + f (0) = 5 + 2 = 7.<br />

Câu 10: Đáp án B.<br />

Câu 11: Đáp án B.<br />

Ta có SB ⊥( ABC)<br />

BC là hình <strong>chi</strong>ếu của SC trên mặt phẳng (ABC).<br />

0<br />

Suy ra ( SC,( ABC) ) = ( SC, BC ) = SCB = 60<br />

Do<br />

ABC vuông tại A nên<br />

AC = AB ABC = a = a<br />

( ) 2<br />

= + = + =<br />

Do<br />

2 2 2<br />

BC AB AC a a 3 2 a.<br />

SBC vuông tại B nên<br />

0<br />

.tan .tan60 3.<br />

SB = BC SCB = a = a<br />

0<br />

.tan 2 .tan60 2 3.<br />

1 1 1<br />

3<br />

Vậy VS . ABC<br />

= SB.S ABC<br />

= SB. AB. AC = .2. 3 a. a. a 3 = a (đvtt).<br />

3 6 6<br />

Câu 12: Đáp án A.<br />

Thể tích nửa khối cầu bán kính R = 2 là: V<br />

1 4 2 16<br />

2 3 3 3<br />

Thể tích khối trụ có bán kính đáy R = 2 , <strong>chi</strong>ều cao h = 4 là:<br />

V<br />

2 2<br />

2<br />

R h .2 .4 16<br />

= = = (đvtt).<br />

3 3<br />

1<br />

= . R = .2<br />

= (đvtt).<br />

Thể tích khối nón có bán kính đáy R = 2, <strong>chi</strong>ều cao h = 4 là:<br />

V<br />

1 1 16<br />

3 3 3<br />

2 2<br />

3<br />

= R h = .2 .4 = (đvtt).<br />

80<br />

Thể tích khối hình học (hình vẽ) cần tính là V = V1 + V2 + V3<br />

= (đvtt).<br />

3<br />

Câu 13: Đáp án D.<br />

Ta có AB = (1; −5;4)<br />

nên vectơ chỉ phương của đường thẳng AB là<br />

u = (1; − 5;4)<br />

AB<br />

Phân tích phương án nhiễu:


Phương án A: Loại do đường thẳng<br />

x= 1+<br />

t<br />

<br />

y = 2 − 5t<br />

<br />

z<br />

= − 3 − 2t<br />

có vectơ chỉ phương là<br />

u = (1; −5; −2)<br />

không cùng phương với vectơ u .<br />

AB<br />

Phương án B: Loại do đường thẳng<br />

x= 2 + t<br />

<br />

y<br />

= − 3 + 5t<br />

<br />

z<br />

= 1 + 4t<br />

có vectơ chỉ phương là<br />

u = (1;5;4) không cùng phương với vectơ u .<br />

AB<br />

STUDY TIPS<br />

Cho ba điểm A(x1; y1;z1),<br />

B(x2; y2;z2), C (x3; y3;z3)<br />

thì:<br />

1. Trung điểm của AB là<br />

x1 + x2 y1 + y2 z1 + z2<br />

<br />

I ; ; .<br />

2 2 2 <br />

2. Độ dài đoạn thẳng AB:<br />

( ) ( )<br />

2 2<br />

AB = x − x + y − y<br />

2 1 2 1<br />

( z − z )<br />

2<br />

+ .<br />

2 1<br />

3. Trọng tâm của ABC<br />

là<br />

x1 + x2 + x3 y1 + y2 + y3<br />

G ; ;<br />

3 3<br />

z1 + z2 + z3 <br />

.<br />

3<br />

Phương án C: Loại do đường thẳng<br />

x= 1+<br />

t<br />

<br />

y<br />

= 2 − 5t<br />

z<br />

= 3 + 4t<br />

có vectơ chỉ phương là<br />

u = (1; −5;4)<br />

cùng phương với vectơ u<br />

AB<br />

nhưng không đi qua điểm A(1;2; − 3).<br />

Câu 14: Đáp án B.<br />

Gọi I là trung điểm của AB thì I(–1;0;1). Ta có AB = 2 2. Suy ra mặt cầu (S)<br />

AB<br />

đường kính AB sẽ có tâm là I, bán kính R = = 2.<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

Phương trình mặt cầu (S) là:( x ) y ( z )<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

Câu 16: Đáp án B.<br />

+ 1 + + − 1 = 2.<br />

Sắp xếp 4 số tự nhiên 1, 2, 3, 4 theo thứ tự khác nhau, ta sẽ được một số tự<br />

nhiên có 4 chữ số khác nhau. Vậy số cần lập là 4! = 24 (số).<br />

Câu 17: Đáp án B.<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

3 <br />

n n 2n n n n<br />

+ + 1<br />

+ 3 + 2 + 3 + 4<br />

<br />

4 4 1<br />

lim = lim = lim<br />

<br />

= .<br />

n n 2n+<br />

2<br />

n n n<br />

n n<br />

3 − 3 + 2 3 − 3 + 4.4 3 4<br />

3 − + 4<br />

4 4<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

n<br />

n<br />

Vậy<br />

+ +<br />

lim .<br />

n n 2n<br />

3 2 1<br />

=<br />

n n 2n+<br />

2<br />

3<br />

− 3 + 2 4


STUDY TIPS<br />

Phân tích sai lầm: Nhiều<br />

học sinh quên không xét<br />

trường hợp hệ số a = 0,<br />

2<br />

tức quên xét m − 2m<br />

= 0.<br />

Đối với các bài toán tìm m<br />

để hàm số đơn điệu của<br />

hàm bậc ba, hay hàm<br />

trùng phương. Nếu hệ số<br />

bậc cao nhất có chứa hàm<br />

số thì ta cần xét trường<br />

hợp hệ số đó bằng 0 trước<br />

xem có thỏa mãn yêu cầu<br />

bài toán hay không?<br />

Câu 18: Đáp án D.<br />

Tập xác định: D =<br />

* Trường hợp 1: Xét<br />

2 m<br />

= 0<br />

m − 2m = 0 m( m − 2) = 0 <br />

m<br />

= 2<br />

Nếu m = 0 thì hàm số trở thành y = 3x<br />

và luôn đồng biến . Vậy m = 0 thỏa<br />

mãn yêu cầu bài toán.<br />

Nếu m = 2 thì hàm số trở thành<br />

2<br />

y 2x 3x<br />

3 <br />

− ; + . Vậy m = 2 không thỏa mãn yêu cầu bài toán.<br />

4 <br />

* Trường hợp 2: Xét<br />

Đạo hàm<br />

= + chỉ đồng biến trên khoảng<br />

2 m<br />

0<br />

m − 2m 0 m( m − 2) 0 <br />

m<br />

2<br />

2 2<br />

y ' = ( m − 2 m) x + 2mx<br />

+ 3. Do phương trình y ' = 0 chỉ có tối đa hai<br />

nghiệm nên hàm số đồng biến trên y' 0, x<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

m<br />

−2m0<br />

( m − 2 m) x + 2mx + 3 0, x<br />

=<br />

2 −<br />

2 − <br />

m<br />

2<br />

<br />

m( m − 2) 0 m<br />

0 m<br />

3<br />

<br />

2 m(3 m) 0<br />

<br />

− m<br />

3 m<br />

0<br />

<br />

m<br />

0<br />

Kết hợp cả hai trường hợp ta tìm được<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

Ta có<br />

<br />

m<br />

<br />

<br />

m<br />

<br />

' m 3( m 2 m) 0<br />

3 .<br />

0<br />

2 x<br />

= 0<br />

y ' = 6x − 12x = 6 x( x − 2); y ' = 0 <br />

x<br />

= 2<br />

Tính y( − 1) = − 7; y(0) = 1; y(1) = − 3. Vậy<br />

[ −1;1]<br />

. Do x − 1;1<br />

nên x = 0<br />

max y = y(0) = 1.<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay


STUDY TIPS<br />

Phương trình đường thẳng đi<br />

qua hai điểm cực trị của đồ<br />

thị<br />

2<br />

ax + bx + c<br />

y = , a0,<br />

mx + n<br />

b 0 được xác định qua<br />

công thức:<br />

2<br />

( )<br />

ax + bx + c ' 2ax + b<br />

y = =<br />

mx n ' m<br />

( + )<br />

2a<br />

b<br />

y = x+<br />

.<br />

m b<br />

Quan sát bảng giá trị, ta xác định được giá trị lớn nhất xấp xỉ 0,9836710891.<br />

Vậy<br />

max y = 1.<br />

[ −1;1]<br />

Câu 20: Đáp án D.<br />

2<br />

x<br />

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = là<br />

x − 1<br />

2<br />

( )'<br />

x<br />

y = y = 2x<br />

( x −1)'<br />

Câu 21: Đáp án D.<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

Điều kiện:<br />

x<br />

2<br />

0 x<br />

0.<br />

Bất phương trình<br />

2<br />

<br />

x −4 2<br />

2 −1 0 <br />

x − 4 0<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

2<br />

ln( x ) 0 x 1<br />

x −4 2<br />

<br />

<br />

<br />

(2 −1).ln( x ) 0 <br />

<br />

2<br />

<br />

x −4<br />

2<br />

2 −1 0<br />

<br />

x −40<br />

<br />

( L)<br />

2 <br />

2<br />

ln( x ) 0<br />

<br />

<br />

<br />

x 1<br />

−2 x 2<br />

( x − 2)( x + 2) 0 <br />

1 x 2<br />

x<br />

1<br />

<br />

( x 1)( x 1) 0<br />

<br />

− + <br />

−2 x −1<br />

x<br />

−1<br />

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( −2; −1) (1;2) .<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

2<br />

x<br />

Nhập vào màn hình biểu thức ( )<br />

4 2<br />

2 1 .ln( X )<br />

− − và CALC với X = −2; − 1;1;2.<br />

2<br />

X<br />

Ta xét dấu của biểu thức ( )<br />

( −; −2),( −2; −1),( − 1;1),(1,2),(2; + ) .<br />

Tiếp tục dùng CACL:<br />

4 2<br />

2 1 .ln( X )<br />

− − trên mỗi khoảng


2<br />

x 4 2<br />

Vậy (2 − − 1).ln( x ) 0 x ( − 2; − 1) (1;2).<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Xét phương trình<br />

2 2 2 x<br />

=−1<br />

2x + 3x + 1 = x − x − 2 x + 4x<br />

+ 3 = 0 <br />

x<br />

=−3<br />

Vậy diện tích hình phẳng cần tính là<br />

<br />

2<br />

Vậy cos =− .<br />

S<br />

2<br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án B.<br />

−1 −1<br />

4<br />

S = x + x + dx = x + x + dx =<br />

3<br />

2 2<br />

4 3 ( 4 3)<br />

(đvtt).<br />

−3 −3<br />

Vậy phương án B sai.<br />

Câu 24: Đáp án C.<br />

Khi quay nửa đường tròn quanh trục quay là đường kính của nó thì ta thu được<br />

một mặt cầu.<br />

Phân tích phương án nhiễu:<br />

Phương án A: Khi quay một hình quanh một trục, ta thu được một khối tròn<br />

xoay trong không gian, còn hình tròn được xác định trên một mặt phẳng nên<br />

loại A.<br />

Phương án B: Chỉ khi quay nửa hình tròn quanh đường kính của nó, ta mới<br />

thu được một khối cầu.<br />

Phương án C: Mặt trụ chỉ thu được khi ta quay 3 cạnh của một hình chữ nhật<br />

quanh cạnh còn lại.<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết, ta có:


STUDY TIPS<br />

Cho mặt cầu (S) có tâm I,<br />

bán kính R. Mặt phẳng<br />

( ) cắt mặt cầu (S) theo<br />

giao tuyến là một đường<br />

tròn bán kính r thì:<br />

R = d (I;( ))<br />

+ r<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

IH ⊥ ( )<br />

và d ( I;( )) = IH = ( 2 − 1) + ( 0 + 3) + ( 1− 3)<br />

= 14.<br />

Áp dụng công thức<br />

được: ( ) 2 2<br />

R = 14 + 2 = 18.<br />

Vậy phương trình mặt cầu (S) là<br />

Câu 26: Đáp án B.<br />

2 2 2<br />

R = IH + r , trong đó R là bán kính mặt cầu (S). Ta<br />

2 2 2<br />

( x 1) ( y 3) ( z 3) 18<br />

− + + + − = .<br />

Đường thẳng d đi qua điểm M (1; − 1;0) và nhận vectơ chỉ phương u = (2; − 1;3)<br />

Mặt phẳng ( ) có vectơ pháp tuyến n = (1;5;1) .<br />

Ta có un= . 2.1 + ( − 1).5 + 3.1 = 0, suy ra<br />

d<br />

//<br />

<br />

d <br />

( )<br />

( )<br />

STUDY TIPS<br />

Mp( ) : ax + by + cz + d = 0,<br />

( a 2 b 2 c<br />

2 0)<br />

+ + nhận vectơ<br />

n = ( a; b; c)<br />

là một vectơ<br />

pháp tuyến.<br />

STUDY TIPS<br />

Trong SGK Đại số & Giải<br />

tích 11 (Cơ bản) đã <strong>đề</strong> cập<br />

đến cách tính đạo hàm của<br />

một hàm số bằng định<br />

nghĩa như sau:<br />

1. Giả sử x là số gia của<br />

số tại x0, tính<br />

y = f ( x + x) − f ( x ) .<br />

0 0<br />

y<br />

2. Lập tỉ số .<br />

x<br />

3. Tím<br />

y<br />

lim<br />

x<br />

x→0<br />

. Khi đó<br />

y<br />

y'( x0<br />

) = lim .<br />

→ x 0 x<br />

Nhận thấy 1+ 5.( − 1) + 0 + 4 = 0 nên điểm M (1; − 1;0) thuộc mặt phẳng ( ) .<br />

Vậy d ( )<br />

Câu 27: Đáp án C.<br />

Mặt phẳng ( P) : y − z + 2 = 0 có một vecto7 pháp tuyến là n = (0;1; − 1) .<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Không gian mẫu là “Chọn ngẫu nhiên 2 người từ 10 học sinh trong tổ đó”. Suy<br />

ra số phần tử trong không gian mẫu là<br />

n( = ) C .<br />

Gọi A là biến cố “2 người được chọn là nữ” thì kết quả thuận lợi cho biến cố A<br />

là<br />

n(A)<br />

= C .<br />

2<br />

3<br />

2<br />

nA ( ) C3<br />

1<br />

Vậy xác suất cần tính là PA ( ) = .<br />

2<br />

n( ) = C<br />

= 15<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

2 2 2<br />

Ta có y = <br />

( x + − + <br />

0<br />

x) ( x0 x) −( x0 − x0) = ( x) + 2 x0x − x<br />

.<br />

Nên<br />

Vậy<br />

10<br />

2<br />

10<br />

2<br />

y<br />

( x) + 2x0x − x<br />

f '( x0) = lim = lim = lim( x + 2x0<br />

−1).<br />

x→0 x<br />

x→0 x<br />

x→0<br />

f '( x) = lim( x + 2x<br />

−1).<br />

→ x 0<br />

Câu 30: Đáp án A.<br />

Ta có V ( M) = M ' OM ' = OM<br />

1 <br />

<br />

2<br />

1<br />

O;<br />

2


STUDY TIPS<br />

1. V (M) = M '<br />

( ok ; )<br />

2.§ (M) = M '<br />

( Oy)<br />

OM ' = kOM.<br />

M '( −x ; y )<br />

3. Ngoài ra, ta có thể<br />

tham khảo thêm về kỹ<br />

thuật sử dụng MTCT để<br />

<strong>giải</strong> bài toán phép biến<br />

hình trong mặt phẳng Oxy<br />

tại Chủ <strong>đề</strong> 9, cuốn Công<br />

phá kỹ thuật Casio.<br />

M<br />

STUDY TIPS<br />

Các điều cần lưu ý:<br />

1. Cho ABC có các cạnh<br />

AB = c, AC = b ,BC = a và<br />

M là trung điểm BC. Ta<br />

có<br />

MA<br />

2<br />

M<br />

2 2 2<br />

b + c a<br />

= − .<br />

2 4<br />

2. Nếu ABC <strong>đề</strong>u cạnh a<br />

a 3<br />

thì MA = .<br />

2<br />

3. Góc giữa hai mặt phẳng<br />

luôn có số đo thỏa mãn:<br />

( )<br />

0 0 ( P ),(Q) 90<br />

0<br />

.<br />

1<br />

xM'<br />

= xM<br />

= 1<br />

2<br />

<br />

→ M '(1;2).<br />

1<br />

yM'<br />

= yM<br />

= 2<br />

2<br />

Câu 31: Đáp án C.<br />

Câu 32: Đáp án D.<br />

Gọi M là trung điểm của CD . Do BC = CD = BD BCD <strong>đề</strong>u BM<br />

⊥ CD.<br />

Lại có AC = AD ACD cân tại AAM ⊥ CD .<br />

Khi đó ( )<br />

( ACD),( BCD) = ( AM , BM ) .<br />

AM là đường trung tuyến của<br />

ACD<br />

2 2 2<br />

AC + AD CD<br />

AM = − = a.<br />

2 4<br />

AM là đường trung tuyến của<br />

CD. 3 2a<br />

3<br />

BM = = = a<br />

2 2<br />

Trong ABM ta có<br />

<br />

0<br />

AMB = 30<br />

<br />

AMB<br />

= 150<br />

0<br />

BCD<br />

3.<br />

( )<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

MA + MB −AB<br />

a + a 3 −a<br />

3<br />

cos AMB = = =<br />

2 MA. MB 2. aa . 3 2<br />

Do 0 ( )<br />

0 (ACD),(BCD) 90 0<br />

nên ( ) = AM BM =<br />

Câu 33: Đáp án B.<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và<br />

0<br />

(ACD),(BCD) ( , ) 30 .<br />

x − 2<br />

d : = − x + m<br />

x −1<br />

x<br />

1<br />

x<br />

1<br />

<br />

<br />

2<br />

x − 2 = ( − x + m)( x − 1) f ( x) = x − mx + m − 2 = 0(*)<br />

Để ( C)<br />

và d cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B khi và chỉ khi phương trình (*)<br />

2<br />

có hai nghiệm phân biệt x1,<br />

x<br />

2<br />

khác 1<br />

2<br />

f (1) = 1 − m + m − 2 0 −10<br />

<br />

<br />

m<br />

2<br />

2<br />

<br />

= ( −m) − 4( m− 2) 0 m − 4m + 8m<br />

0<br />

Mặt khác OAB là tam giác nên O d hay m 0 .<br />

.


STUDY TIPS<br />

Phân tích sai lầm thường<br />

gặp: Với bài toán này,<br />

nhiều học sinh đọc <strong>đề</strong><br />

không kĩ mà bỏ qua điều<br />

kiện m 0 .Từ đó tìm ra<br />

m= 0, m = 2 và kết luận<br />

chọn ngay phương án A.<br />

2 2<br />

OA = 2x1 − 2mx1+<br />

m<br />

Gọi A( x1; − x<br />

1+<br />

m ) và B(x 2; − x2<br />

+ m ) . Suy ra <br />

OB = 2x2 − 2mx2<br />

+ m<br />

2 2<br />

Do x1,<br />

x<br />

2<br />

là hai nghiệm của phương trình (*) nên 2<br />

x <br />

− mx = 2 − m<br />

1 1<br />

2<br />

x2 − mx2<br />

= 2 − m<br />

Khi đó<br />

2 2<br />

OA = 2(2 − m) + m = m − 2m<br />

+ 4<br />

<br />

2 2<br />

OB = 2(2 − m) + m = m − 2m<br />

+ 4<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết ta có :<br />

STUDY TIPS<br />

Phân tích sai lầm thường<br />

gặp:<br />

1. Học sinh quên xét<br />

trường hợp m = 0 . Khi<br />

m = 0 thì hàm số có dạng<br />

y= x +1 và đồ thị không<br />

có tiệm cận ngang.<br />

2. Nhiều học sinh không<br />

hiểu rõ bản chất của mệnh<br />

<strong>đề</strong> phủ định. Vì ban đầu<br />

nhiều học sinh sẽ tìm m để<br />

đồ thị hàm số có tiệm cận<br />

ngang và tìm được m 0.<br />

Phủ định lại, đồ thị hàm số<br />

không có tiệm cận ngang<br />

khi và chỉ khi m 0 . Như<br />

vậy, mệnh <strong>đề</strong> đã bị phủ<br />

định sai.<br />

m<br />

2<br />

2<br />

2<br />

m<br />

= 0<br />

= 1 m − 2m + 4 = 2 m( m − 2) = 0 <br />

− 2m+ 4<br />

m<br />

= 2<br />

Đối <strong>chi</strong>ếu với điều kiện ta được m = 2 thỏa mãn.<br />

Câu 34: Đáp án A.<br />

Ta có<br />

1 1<br />

x1+ x1+ 1<br />

1+<br />

x + 1 x<br />

= =<br />

<br />

=<br />

x<br />

1<br />

limy lim lim lim = lim x = −<br />

x→−<br />

x→− 2 x→− x→− x→−<br />

mx + 1<br />

1 1 1 m<br />

x m + − x m + − m +<br />

2 2 2<br />

x x x<br />

1 1<br />

x1+ x1+ 1<br />

1+<br />

x + 1<br />

= =<br />

x =<br />

x<br />

1<br />

limy lim lim lim = lim x =<br />

x→−<br />

x→− 2 x→− x→− x→−<br />

mx + 1<br />

1 1 1 m<br />

x m + x m + m +<br />

2 2 2<br />

x x x<br />

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang khi và chỉ khi m 0 . Phủ định lại, đồ thị hàm<br />

số không có tiệm cận ngang khi và chỉ khi m 0 .<br />

Câu 35: Đáp án C.<br />

Màn biểu diễn của Dynano được biểu diễn theo mô hình bên<br />

Cách 1: Áp dụng kiến thức “Giá trị lớn nhất – Giá trị nhỏ nhất của hàm số”<br />

Ta có AB = c, AC = a, AD = b, AM = x . Khi đó CM = AC + AM = x + a<br />

Và MD = BM + BD = (c− x) + b = x − 2cx + b + c<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

Như vậy quãng đường di chuyển của Dynano là<br />

2 2 2 2<br />

2 2 2 2 2<br />

T = CM + MD = x + a + x − 2 cx + b + c ,(0 x c).<br />

Xét hàm số<br />

2 2 2 2 2<br />

x + a + x − 2cx + b + c trên (0; c ).<br />

Đạo hàm<br />

x x − c<br />

f '( x) = + = 0<br />

2 2 2 2 2<br />

x + a x − 2cx + b + c


2 2<br />

(( ) ) ( ) ( )<br />

x x − 2 cx + b + c = ( c − x)<br />

x + a x c − x + b = c − x x + a<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

2 2 2 2<br />

ac<br />

x b = ( c − x) a bx = ( c − x) a x = (0; c).<br />

a+<br />

b<br />

<br />

ac<br />

Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên tìm ta được f( x ) đạt nhỏ nhất khi x = .<br />

a + b<br />

Cách 2: Dùng kiến thức hình học<br />

Gọi<br />

D ' là điểm đối xứng với D qua AB . Khi đó<br />

MC + MD = MC + MD'<br />

CD'<br />

. Do vậy ( MC + MD) min<br />

= CD'<br />

. Dấu '' = '' xảy<br />

ra khi<br />

M CD'<br />

hay M = CD'<br />

AB .<br />

Khi đó AMC∽ BMD' AM = AC x = a x =<br />

ac .<br />

BM BD'<br />

c − x b a + b<br />

Câu 36: Đáp án B.<br />

Cho m = 1 ta có f ( n + 1) = f ( n) + f (1) + n f ( n + 1) = f ( n) + n + 1.<br />

Khi đó f (2) + f (3) + ... + f ( k) = ( f (1) + 2 ) + ( f (2) + 3 ) + ... + ( f ( k − 1) + k + 1)<br />

<br />

f (2) + f (3) + ... + f ( k − 1) + f ( k) = f (1) + f (2) + ... + f ( k − 1) + (1 + 2 + ... + k)<br />

STUDY TIPS<br />

Cắt một vật thể D bởi hai<br />

mặt phẳng ( P),( Q ) vuông<br />

góc với trục Ox lần lượt<br />

tại x = a, x = b ( a b).<br />

Một mặt phẳng tùy ý<br />

vuông góc với trục Ox tại<br />

điểm x( a x b)<br />

cắt D<br />

theo <strong>thi</strong>ết diện có diện tích<br />

là S(x). Nếu S(x) liên tục<br />

trên đoạnab ; thì thể tích<br />

V của phần vật thể giới<br />

hạn bởi hai mặt phẳng ( P )<br />

và ( Q ) được giới hạn bởi<br />

công thức: V = S( x) dx.<br />

<br />

b<br />

a<br />

kk ( + 1)<br />

f ( k) = f (1) + (1 + 2 + ... + k) = 1 + .<br />

2<br />

Vậy hàm cần tìm là<br />

Vậy<br />

96.97<br />

f (96) = 1+ = 4657<br />

xx ( + 1) <br />

2<br />

f( x) = 1+ <br />

2 69.70<br />

f (69) = 1+ = 2416<br />

<br />

2<br />

4657 −2416 −241<br />

T = log = log1000 = 3.<br />

2<br />

Câu 37: Đáp án C.<br />

a<br />

2<br />

<br />

<br />

a<br />

b<br />

<br />

a<br />

1 2<br />

Ta có P<br />

<br />

2<br />

<br />

= + . + 1.<br />

a<br />

2<br />

2<br />

2<br />

<br />

b<br />

Đặt t = ,<br />

<br />

<br />

b do 0 b 2 →t<br />

1.<br />

<br />

<br />

− 1<br />

b<br />

<br />

<br />

<br />

t t<br />

Xét hàm số ft ( ) = + + 1<br />

t −1<br />

2<br />

Đạo hàm<br />

( ) 2<br />

trên ( 1; + .)<br />

2<br />

( t −1) − 2 t( t − 1) 1 t + 1 1<br />

4<br />

( t−1) 2<br />

3<br />

( t−1) 2<br />

f '( t) = + = + ; f '( t) = 0 t = 3.


13<br />

Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số, ta thấy min f ( x) = f (3) = . Vậy P<br />

min<br />

=<br />

4<br />

Câu 38: Đáp án B.<br />

Diện tích hình chữ nhật là<br />

Thể tích cần tính là<br />

MTCT để kiểm tra kết quả).<br />

Câu 39: Đáp án C.<br />

S x x x<br />

2<br />

( ) = ln( + 1).<br />

1 1<br />

2<br />

1<br />

( ) ln( 1) ln2<br />

0 0<br />

2<br />

V = S x dx = x x + dx = −<br />

13 .<br />

4<br />

(Chú ý: sử dụng<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết, ta có phương trình chính tắc của elip là:<br />

x 2 2 2 2 2<br />

+ y = 1 x + y = 1 y = 5 1−<br />

x<br />

2 2<br />

8 5 64 25 64<br />

Do trục tung và trục hoành <strong>chi</strong>a hình elip thành bốn phần bằng nhau, nên diện<br />

tích hình elip là S = 2S<br />

.Trong đó S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các<br />

e<br />

đường<br />

2<br />

x<br />

y= 0, y= 5 1 − .<br />

64<br />

Suy ra<br />

S<br />

c<br />

8 2 8<br />

x 5<br />

= 25 1− = 64 − x<br />

64 4<br />

<br />

−8 −8<br />

2<br />

STUDY TIPS<br />

Phương trình chính tắt của<br />

2 2<br />

x y<br />

elip là + = 1. Trong<br />

2 2<br />

a b<br />

đó 2a, 2b là độ dài trục<br />

lớn, trục bé.<br />

STUDY TIPS<br />

Công thức tính diện tích<br />

của hình elip khi biết độ<br />

dài trục lớn 2a và độ dài<br />

trục bé 2b là S = ab<br />

(Chứng minh bằng cách<br />

dùng ứng dụng của tích<br />

phân).<br />

<br />

Đặt x = 8sin t, t − , dx = 8cos tdt.<br />

2 2<br />

Đổi cận<br />

<br />

<br />

<br />

x = −8 t = − ; x = 8 t = .<br />

2 2<br />

Khi đó<br />

<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

5<br />

Sc<br />

= 64 − 64sin x.8cos tdt = 80 cos tdt = 40 (1 + cos2 t)<br />

dt<br />

4<br />

<br />

<br />

− − −<br />

2 2 2<br />

<br />

2<br />

1 <br />

2<br />

40t<br />

sin 2 t 40 ( m ).<br />

2<br />

<br />

<br />

−<br />

2<br />

= + =<br />

Diện tích hình tròn đường kính bằng 8m là<br />

St<br />

= =<br />

2 2<br />

.4 16 ( m ).<br />

2<br />

Vậy diện tích phần thả cá là S = S − S = 40 − 16 = 24 ( m ) và số cá thả<br />

c e t<br />

vào khuôn viên đó là 24 .5 377 con.<br />

Câu 40: Đáp án D.<br />

2<br />

Giả <strong>thi</strong>ết tương đương với ( )( )<br />

2 2 2<br />

2<br />

z + 4 = 4 z z + 4 z + 4 = 4zz


STUDY TIPS<br />

Cho số phức zz . 1, 2<br />

Ta có:<br />

1. z<br />

1+ z2<br />

= z1+<br />

z2.<br />

2<br />

2. z = z. z.<br />

2<br />

2 2<br />

( z z ) ( z )<br />

( ) ( )<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

2<br />

z . z + 4z + 4z + 16 = 4zz zz − 2 + 4 z + z + 12 = 0<br />

− 4 + − 12 = − 2 .<br />

Đặt z = a + bi thì<br />

2<br />

Suy ra z 2 + z = ( a 2 − b<br />

2<br />

)<br />

2<br />

2 2 2<br />

2<br />

2 2<br />

z = a − b + 2 abi; z = a − b − 2 abi.<br />

2 .<br />

2<br />

2 2<br />

Vậy ( ) ( ) 2<br />

P = − 4 z + z − 12 = z − 2 .<br />

Câu 41: Đáp án A.<br />

Nhận thấy<br />

Đường thẳng EF cắt AD ' ' và AB ' ' tại N; M;<br />

AN cắt<br />

P,<br />

AM cắt<br />

DD ' tại<br />

BB ' tại Q . Khi đó <strong>thi</strong>ết diện của hình lập phương khi cắt<br />

bởi mặt phẳng ( AEF)<br />

là ngũ giác APFEQ .<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết ta có V1 = V A ' B ' D ' APFEQ<br />

và V2 = V .<br />

ABCDC ' PFEQ '<br />

Gọi V = VABCD . A' B' C' D' 3<br />

= VA . A' MN<br />

V4 = VPFD ' N<br />

V5 = VQMB ' E<br />

;V ; ; .<br />

Do tính đối xứng của hình lập phương nên V4 = V5<br />

.<br />

2<br />

1 1 3 3 3<br />

V3<br />

= AA'. A' M. A' N = . a. a .<br />

a = a (đvtt).<br />

6 6 2 2 8<br />

3<br />

1 1<br />

4<br />

= . ' . ' . ' = . a . a .<br />

a a<br />

V D P D F D N = (đvtt);<br />

6 6 3 2 2 72<br />

3 3 3<br />

3 25<br />

V1 = V3 − 2V 4<br />

= a − 2.<br />

a =<br />

a (đvtt).<br />

8 72 72<br />

3 3<br />

3 25a<br />

47a<br />

V2 = V − V1<br />

= a − = (đvtt).<br />

72 72<br />

V1<br />

Vậy<br />

V<br />

2<br />

25<br />

= .<br />

47<br />

Câu 42: Đáp án B.<br />

Oxy : z = 0; Oxy : x = 0; Oxy : y = 0 . Giả sử<br />

Các phương trình ( ) ( ) ( )<br />

( M<br />

;<br />

M<br />

;0), ( N;0;z N ), ( 0; y<br />

p;<br />

p )<br />

M x y N x P z . Tính theo giả <strong>thi</strong>ết có M là trung


6 3 4<br />

điểm của AN nên ta có<br />

+ x<br />

; ;<br />

+<br />

N<br />

zN<br />

<br />

M − . Do z<br />

M<br />

= 0 nên<br />

2 2 2 <br />

4 + z<br />

3<br />

0 4 ; ;0<br />

<br />

N<br />

= <br />

N<br />

= − M<br />

− <br />

2 2 <br />

z M x và ( ;0; −4)<br />

N x .<br />

N<br />

Lại có N là trung điểm của MP nên<br />

x 2 3<br />

; −<br />

M<br />

yP zP<br />

<br />

N <br />

; .<br />

2 4 2 <br />

Mà<br />

y<br />

<br />

z<br />

N<br />

N<br />

= 0<br />

=−4<br />

nên<br />

2yP<br />

− 3<br />

= 0 3<br />

<br />

4 yP<br />

=<br />

2<br />

zP<br />

=−4<br />

<br />

zP<br />

=−8<br />

2<br />

Khi đó<br />

3 <br />

P 0; ; −8.<br />

2 <br />

Từ<br />

6 + xN<br />

xM<br />

=<br />

2 2xM − xN = 6 xM<br />

= 4<br />

<br />

xM<br />

xM<br />

− 2xN<br />

= 0 xN<br />

= 2<br />

xM<br />

=<br />

2<br />

.<br />

3 <br />

4; ;0 , 2;0; 4 .<br />

2 <br />

Vậy M − N ( − )<br />

STUDY TIPS<br />

1 . Nếu ba số abc , , theo<br />

thứ tự lập thành một cặp<br />

số cộng thì a + c = 2b .<br />

2 . Nếu ba số abc , , theo<br />

thứ tự lập thành một cặp<br />

số nhân thì<br />

b 2 = ac .<br />

Mặt khác<br />

xB<br />

− 6 = 2(2 − 6) a<br />

=−2<br />

<br />

<br />

AB = 2AN yB<br />

+ 3 = 2(0 + 3) B( −2;3; −12) b<br />

= 3 .<br />

− 4 = 2( − 4 − 4)<br />

<br />

zB<br />

c<br />

=− 12<br />

Vậy a+ b+ c = − 2+ 3− 12 = −11<br />

.<br />

Câu 43: Đáp án<br />

2 2 2<br />

b = ac b = ac b = ac<br />

<br />

<br />

<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết ta có a + c = 2( b + 8) a + c = 2( b + 8) c = 7a<br />

+ 8<br />

2 2 2 <br />

( + 8 ) = ( + 64) ( + 8)<br />

= + 64 = 4 − 4<br />

b a c b a<br />

b b a<br />

2<br />

( ) ( )<br />

2<br />

4a − 4 = a 7a + 8 9a − 40a+ 16 = 0 a<br />

= 4;b = 12;c = 36<br />

<br />

<br />

c = 7a + 8 c = 7a<br />

+ 8 <br />

<br />

4 20 100<br />

<br />

= ; = − ;<br />

= 4 − 4 <br />

a b<br />

b a b = 4a<br />

− 4 9 9 9<br />

<br />

Do abc , , tạo thành một dãy số tăng nên a = 4; b = 12; c = 36 .<br />

Suy ra a − b+ 2c<br />

= 4− 12 + 2.36 = 64.<br />

Câu 44: Đáp án<br />

2<br />

f '( x) = 3x + 6ax<br />

+ 3 = 0(*) 1<br />

Xét hệ phương trình <br />

6 x( a − b) = 6 x = .<br />

2<br />

g '( x) = 3x + 6bx<br />

+ 9 = 0<br />

a−<br />

b


STUDY TIP<br />

Phân tích <strong>đề</strong> bài: Yêu cầu<br />

bài toán tương đương với<br />

hai phương trình<br />

( ) ( )<br />

f ' x = 0,g' x = 0 có ít<br />

nhất một nghiệm chung.<br />

Do phương trình<br />

( ) ( )<br />

f ' x = 0,g' x = 0 có bậc<br />

hai nên nếu có hai nghiệm<br />

trùng nhau thì<br />

( ) = .g'( )<br />

f ' x k x với<br />

k , điều kiện này vô<br />

lý vì hệ tự do trình hai<br />

phương trình này không tỉ<br />

lệ với nhau<br />

Áp dụng công thức nghiệm do phương trình (*) ta có<br />

( )<br />

a ( −; −1) 1; + .<br />

*Trường hợp 1:<br />

Ta có<br />

Suy ra<br />

2<br />

x = − a + a −1.<br />

1 2 1<br />

2<br />

= − a + a −1 b = a + = 2a + a −1<br />

a− b<br />

2<br />

a− a −1<br />

P = a + b = a + a + a − a + a −<br />

2 2<br />

2 4 2 1 5 2 1<br />

Xét hàm số f x = x + x 2 − x ( − − ) ( +)<br />

Đạo hàm<br />

( ) 5 2 1; ; 1 1; .<br />

2<br />

x = −a a −1 với<br />

2x<br />

2<br />

x 0<br />

f '( x) = 5 + ; f '( x)<br />

= 0 5 x − 1 = −2x<br />

<br />

2<br />

x −1<br />

<br />

25( x − 1)<br />

= 4x<br />

5<br />

x = − (thỏa mãn).<br />

21<br />

2 2<br />

Lại có<br />

5 <br />

− = − 21 21<br />

21 <br />

f P (lập bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số ( )<br />

f x ).<br />

STUDY TIP<br />

Cho hai hàm f,<br />

g liên tục<br />

trên k . Khi đó ta có:<br />

1. max f,<br />

g <br />

2. min f,<br />

g <br />

+ + −<br />

= f g f g<br />

2<br />

+ − −<br />

= f g f g<br />

2<br />

*Trường hợp 2:Tương tự, ta tìm được P 21.<br />

Câu 45: Đáp án D.<br />

Cách 1:<br />

3 x<br />

= 0<br />

Ta có x x x( x )( x )<br />

= − 1 + 1 = 0 <br />

x<br />

=1<br />

.Do 0;2<br />

x nên<br />

3<br />

3<br />

Xét dấu, Ta được x − x 0, x ( 0;1)<br />

và x − x 0, x<br />

( 1;2 )<br />

Suy ra max<br />

<br />

x, x 3<br />

= x và<br />

<br />

x x <br />

0;1<br />

2 1 2<br />

3 3<br />

Vậy max , <br />

0 0 1<br />

max , 3 = x<br />

3 .<br />

1;2<br />

17<br />

x x dx = xdx + x dx = .<br />

4<br />

x<br />

= 0<br />

<br />

x<br />

= 1<br />

x + x + x − x<br />

17<br />

max x, x dx = dx = xdx + x dx = .<br />

2 4<br />

2 2 3 3<br />

1 2<br />

3 3<br />

Cách 2: <br />

0 0 0 1<br />

Câu 46: Đáp án B.<br />

Số phức<br />

1<br />

= 1<br />

diễn là B ( 2; −3)<br />

z có điểm biểu diễn là ( 1;0 )<br />

A , số phức z2 = 2−3i có điểm biểu<br />

Gọi E( x ;y)<br />

là điểm biểu diễn của số phức z, khi đó z = x + yi, ( x,<br />

y )


Suy ra<br />

2<br />

( 1) ( 2) ( 3) ( 1) ( 2) ( 3)<br />

2 2 2<br />

P = x − + yi + x − + y + i = x − + y + x − + y +<br />

P = EA + EB .<br />

Mặt khác<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

z −1− i + z − 3+ i = 2 2 x − 1 + y − 1 i + x − 3 + y + 1 i = 2 2<br />

2 2 2 2<br />

( x 1) ( y 1) ( x 3) ( y 1) 2 2 (*)<br />

− + − + − + + =<br />

Gọi ( 1;1 ), ( 3; −1)<br />

M N thì EM + EN = 2 2 = MN Điểm E thuộc đoạn MN.<br />

x y z với x 1;3<br />

<br />

Ta có phương trình đường thẳng MN là + + − 2=<br />

0<br />

Bài toán trở thành: Cho điểm E thuộc đoạn MN . Tìm giá trị lớn nhất của<br />

biểu thức P = EA + EB<br />

Đặt f ( x) = x + y − 2. Ta có<br />

f<br />

<br />

f<br />

( )<br />

( )<br />

1;0 = 1+ 0 − 2 = −1<br />

f ( 1;0 ). f ( 2; − 3)<br />

= 3 0<br />

2; − 3 = 2 −3− 2 = −3<br />

nằm cùng về một phía đối với MN . Gọi<br />

thì '( 2;1)<br />

A .Khi đó P = EA + EB = EA' + EB A' B = 4<br />

. Suy ra hai điểm AB ,<br />

A ' là điểm đối xứng với A qua MN<br />

Dấu '' = '' xảy ra khi và chỉ khi E A' B E = A' B MN E ( 2;0)<br />

hay z = 2.<br />

Do điểm E luôn thuộc đường thẳng MN nên P = EA + EB đạt giá trị lớn nhất<br />

khi<br />

<strong>Có</strong><br />

E M hoặc E<br />

N .<br />

MA<br />

+ MB = 1+<br />

17<br />

<br />

MA + MB NA + NB max P = MA + MB = 1+<br />

17.<br />

NA + NB = 2 5<br />

Vậy M = 1+ 7, m = 4 S = M + m = 5+<br />

17.<br />

STUDY TIP<br />

Cho mặt cầu ( S ) tâm I<br />

bán kính R . Mặt phẳng<br />

( ) cắt mặt cầu ( )<br />

S theo<br />

giao tuyến là một đường<br />

tròn bán kính r thì:<br />

( ;( ))<br />

R 2 = d 2 I + r 2 .<br />

Câu 47: Đáp án A.<br />

Giả sử mặt cầu ( S ) có tâm ( )<br />

trình mặt cầu ( S ) là ( ) 2 2 2<br />

x − a + y + z = R<br />

2 .<br />

I a;0;0 Ox , bán kính R 0 . Khi đó phương<br />

Gọi H,<br />

K lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu của I trên ( P ) và ( Q ) , khi đó:<br />

1<br />

= = a +<br />

IH d ( I;<br />

( P ))<br />

và IK d I;<br />

( Q )<br />

6<br />

2 1<br />

= = a −<br />

( )<br />

6


Do IH<br />

+ 4 = R và<br />

2 2<br />

( a+ 1) ( 2a−1)<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

IK + r = R nên<br />

( a 1)<br />

+<br />

6<br />

<br />

<br />

<br />

6<br />

2<br />

( 2a<br />

−1)<br />

+ 4 = R<br />

2<br />

2<br />

+ r = R<br />

( ) ( )<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

+ 4 = + r a + 1 + 24 = 2a − 1 + 6r<br />

6 6<br />

2 2<br />

a − a + r − =<br />

( )<br />

2 2 8 0 *<br />

Để có duy nhất một mặt cầu ( S ) thì phương trình (*)<br />

phải có một nghiệm<br />

( )<br />

' = 1− 2r − 8 = 0 r = . Do r 0 nên<br />

2<br />

Câu 48: Đáp án D.<br />

2 2 9<br />

3<br />

r = .<br />

2<br />

Phương trình tương đương với<br />

Đặt t sin x, t 1;1 <br />

sin x<br />

2<br />

2017 = sin x+ 1+<br />

sin x.<br />

= − thì phương trình trở thành<br />

2<br />

( )<br />

t<br />

2<br />

2017 = t+ 1 + t .<br />

2 2<br />

t.ln 2017 − ln t + 1+ t = 0 , do t + 1+ t t + t = t + t 0, t.<br />

= − + + trên−<br />

1;1 .<br />

2<br />

Xét hàm số f ( t) t.ln 2017 ln ( t 1 t )<br />

2<br />

t + 1.ln 2017 −1 ln 2017 −1<br />

'( ) 0, 1;1 .<br />

2 2<br />

1+ t<br />

1+<br />

t<br />

Đạo hàm f t = t<br />

−<br />

<br />

Suy ra hàm số f(t) đồng biến trên <br />

( ) = 0<br />

f t có duy nhất một nghiệm t = 0.<br />

Như vậy sin x 0 x k<br />

,( k ).<br />

1;1 <br />

− . Mà f ( )<br />

= = Vì x 5 ;2017<br />

0 = 0nên phương trình<br />

− nên −5 k 2017.<br />

Vậy có 2017 – (–5)<br />

+ 1 = 20<strong>23</strong> giá trị k nên phương trình đã cho có 20<strong>23</strong><br />

nghiệm thực trên−<br />

5 ;2017<br />

Câu 49: Đáp án B.<br />

<br />

*Đa giác lồi (H) có 22 cạnh nên cũng có 22 đỉnh. Số tam giác có 3 đỉnh là đỉnh<br />

của đa giác (H) là<br />

3<br />

C<br />

22<br />

= 1540 (tam giác)<br />

Suy ra số phàn tử của không gian mẫu là<br />

n( ) = C .<br />

2<br />

1540<br />

*Số tam giác của một cạnh là cạnh của đa giác (H) là 22.18 = 396 (tam giác).<br />

Số tam giác có hai cạnh là cạnh của đa giác (H) là 22 (tam giác)<br />

Số tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác (H) là:


1540 –396 – 22 = 1122 (tam giác).<br />

Gọi A là biến cố “Hai tam giác được chọn có 1 cạnh là cạnh của đa giác (H) và<br />

1 tam giác không có cạnh nào là cạnh của đa giác (H)”<br />

Số phần tử của A là<br />

n( A) = C . C .<br />

1 1<br />

396 1122<br />

STUDY TIP<br />

Để xác định tâm mặt cầu<br />

ngoại tiếp một hình chóp, ta<br />

tìm giao điểm của hai đường<br />

thẳng vuông góc với hai mặt<br />

bên (bất kì) tại tâm đường<br />

tròn ngoại tiếp hai mặt bên<br />

đó.<br />

*Vậy xác suất cần tìm là<br />

Câu 50: Đáp án B.<br />

nA ( ) C . C 748<br />

PA ( ) = 0,375.<br />

n( ) = = 1995<br />

<br />

1 1<br />

396 1122<br />

2<br />

C1540<br />

*Xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCHK<br />

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AC và AB. Trong mặt phẳng (ABC), kẻ các<br />

đường thẳng d, d’ lần lượt vuông góc với AC và AB tại E, F. Do<br />

⊥ ⊥ (do DA ⊥ ( ABC ) ) nên d ( DAC ) d ( DAB)<br />

DA d, DA d '<br />

⊥ , ' ⊥ . Gọi I là<br />

giao điểm của d, d’ thì I chính là tâm của mặt cầu chứa hai đường tròn ngoại<br />

tiếp hai tam giác AHC, AKC. Hay nói cách khác, I là tâm mặt cầu ngoại tiếp<br />

hình chóp A.BCHK, bán kính R = IA cũng chính là bán kính đường tròn ngoại<br />

tiếp<br />

ABC (do IA = IB = IC).<br />

*Một số hệ thức cần nhớ trong tam giác<br />

Cho ABC,<br />

gọi AH là đường cao H BC.<br />

R, r lần lượt là bán kính đường<br />

tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp tam giac, p là nửa chu vi. Kí hiệu BC =<br />

a, AC = b, AB = c, diện tích S S.<br />

ABC<br />

=<br />

1. Định lý cosin:<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

a = b + c − bc A b = a + c − ac B c = a + b − ab C<br />

2 cos ; 2 cos ; 2 cos .<br />

a b c<br />

2. Định lý sin: = = = 2 R.<br />

sin A sin B sin C<br />

3. Độ dài trung tuyến xuất phát từ các đỉnh A, B, C (Kí hiệu lần lượt là<br />

ma , mb , m<br />

c<br />

):<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

2 b + c a 2 a + c b 2 a + b c<br />

ma = − ; mb = − ; mc<br />

= − .<br />

2 4 2 4 2 4<br />

4. Các công thức tính diện tích tam giác:


1 1 1<br />

<br />

S = a. ha = b. hb = c.<br />

hc<br />

2 2 2<br />

1 1 1<br />

S = bcsin A = acsin B = absin C .<br />

2 2 2<br />

abc<br />

S = = pr = p ( p − a)( p − b)( p − c)<br />

4R<br />

A − B B − C C − A<br />

tan tan tan<br />

a − b<br />

5. Định lý tang:<br />

2 b − c<br />

; 2 c − a<br />

= = ; = 2 .<br />

a + b A + B B C C A<br />

tan<br />

b + c +<br />

tan<br />

c + a +<br />

tan<br />

2 2 2<br />

6. Định lý cotang:<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

b + c − a a + c − b a + b − c<br />

cot A = ;cot B = ;cot C = .<br />

4S 4S 4S<br />

2 2 2<br />

a + b + c<br />

→ cot A + cot B + cot C = .<br />

4S<br />

*Phân tích dữ kiện <strong>đề</strong> bài:<br />

cot A + cot B + cot C BC CA AB<br />

= + +<br />

2 AB. AC BA. BC CACB .<br />

2 2 2 2 2 2<br />

AB + BC + CA BC + CA + AB<br />

= 8 S<br />

ABC<br />

= AB. AC.<br />

BC<br />

8 S<br />

AB. AC.<br />

BC<br />

ABC<br />

AB. AC.<br />

BC<br />

8. = AB . AC . BC R = 2 = IA .<br />

4R<br />

Vậy thể tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCHK là:<br />

V<br />

4 4 32<br />

3 3 3<br />

3 3<br />

= R<br />

= 2<br />

= (đvtt).


ĐỀ THỬ SỨC SỐ 11<br />

Câu 1: Cho hình thang ABCD có AB// CD, AB = 8, CD = 4. Gọi I là giao điểm của hai đường<br />

chéo và J là giao điểm của hai cạnh bên. Phép biến hình biến vectơ AB thành vectơ CD là<br />

phép vị tự nào sau đây?<br />

A.<br />

1<br />

V <br />

I<br />

;2 <br />

<br />

. B.<br />

1<br />

V <br />

J ;2 <br />

<br />

. C.<br />

1<br />

V <br />

I<br />

; − <br />

2 <br />

. D.<br />

1<br />

V <br />

J<br />

; − <br />

2 <br />

Câu 2: Một hình chóp cụt có đáy là n giác thì hình chóp đó có số mặt và số cạnh là<br />

A. n + 2 mặt, 3n cạnh. B. n + 2 mặt, 2n cạnh.<br />

C. n + 2 mặt, n cạnh. D. n mặt, 3n cạnh.<br />

Câu 3: Cho hình hộp ABCD . A' B' C' D ' . Xác định các điểm M, N tương ứng trên các đoạn<br />

AC’ và B’D’ sao cho MN // BA ' và tính tỉ số<br />

MA<br />

MC '<br />

.<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 4: Cho tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD, M là trung điểm BC. Tính cosin của góc giữa hai đường<br />

thẳng AB và DM?<br />

.<br />

A.<br />

3<br />

6 . B. 2<br />

2 . C. 3<br />

2 . D. 1 2 .<br />

Câu 5: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCDlà hình chữ nhật với AB = a, AD = a 2. Gọi<br />

H là trung điểm của cạnh AB. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với<br />

đáy. Góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và ( ABCD ) là60. Tính khoảng cách giữa hai đường<br />

thẳng CH và SD.<br />

A. 2 a 5<br />

5<br />

. B. 2 a 10<br />

5<br />

. C.<br />

a 5<br />

5<br />

. D. 2 a 2<br />

5<br />

Câu 6: Phương trình 16cos x.cos2 x.cos4 x.cos8 x = 1 có tập nghiệm trùng với tập nghiệm<br />

phương trình nào sau đây?<br />

A. sin x = 0. B. sin x= sin8x. C. sin x= sin16x. D. sin x=<br />

sin32 x.<br />

<br />

Câu 7: Cho xy , 0<br />

<br />

2 <br />

sin x cos<br />

P = +<br />

y x<br />

4 4<br />

y<br />

.<br />

thỏa mãn x y ( x y )<br />

cos2 + cos2 + 2sin + = 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của<br />

.<br />

A.<br />

3<br />

min P = . B.<br />

<br />

2<br />

min P = . C.<br />

<br />

2<br />

min P = 3<br />

. D.<br />

5<br />

min P = .


Câu 8: Một ban giám khảo gồm 2 giáo viên Văn và 3 giáo viên <strong>Toán</strong> được chọn từ tổ Văn 5<br />

giáo viên và tổ <strong>Toán</strong> 6 giáo viên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?<br />

A. 200. B. 30. C. 140. D. 2400.<br />

Câu 9: Cho tập hợp các chữ số 1;2;3;4;5;6 . Từ chúng có thể viết được bao nhiêu số tự<br />

nhiên gồm 5 chữ số khác nhau, tính tổng của tất cả các số đó?<br />

A. 27999720. B. 27979701. C. 39277712. D. 35564120.<br />

Câu 10: Cho 6 quả cầu giống hệt nhau được đánh số từ 1 đến 6. Lấy ngẫu nhiên ra lần lượt 4<br />

quả xếp thành một dãy. Tìm xác suất để tổng các chữ số là 10 và dãy số khác với dãy 1<strong>23</strong>4.<br />

A. <strong>23</strong> .<br />

360<br />

B. 1 .<br />

15<br />

C. 17 .<br />

360<br />

D. 1 .<br />

3<br />

Câu 11: Cho cấp số cộng ( u<br />

n ) có u<br />

1<br />

= 1và tổng 100 số hạng đầu là 24850. Tính tổng<br />

1 1 1<br />

S = + + ... + .<br />

u u u u u u<br />

1 2 2 3 49 50<br />

A. S = 124. B.<br />

4<br />

S = .<br />

C.<br />

<strong>23</strong><br />

2<br />

3 4<br />

( n )<br />

1+ 3+ 5 + ... + 2 + 1<br />

Câu 12: Tính giới hạn lim<br />

.<br />

n +<br />

49<br />

S = . D.<br />

246<br />

A. 0. B. 1 3 . C. 2 . D. 1.<br />

3<br />

2<br />

Câu 13: Cho hàm số y = f ( x) − cos x với ( )<br />

thức dưới đây, biểu thức nào xác định ( )<br />

A.<br />

1<br />

x+ cos 2 x. B.<br />

2<br />

17<br />

S = .<br />

246<br />

f x là hàm số liên tục trên . Trong các biểu<br />

f x thỏa mãn y' = 1 x.<br />

.<br />

1<br />

x− cos 2 x. C. x− sin 2x. D. x+<br />

sin2 x.<br />

2<br />

Câu 14: Cho hàm số y = f ( x)<br />

liên tục trên với bảng xết dấu đào hàm như sau:<br />

Số điểm cực trị của hàm số là<br />

x − − 2 0 3 −<br />

f’(x) + 0 − 0 − 0 +<br />

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

Câu 15: Hàm số nào không có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất trên đoạn− 3;1<br />

?<br />

A.<br />

y<br />

3<br />

= x + 2 . B.<br />

4 2<br />

y = x + x . C.<br />

x −1<br />

y = . D.<br />

x + 1<br />

x + 1<br />

y = .<br />

x − 2<br />

Câu 16: Tìm m để hàm số<br />

x<br />

y =<br />

2<br />

2<br />

− 4<br />

( x+<br />

m)<br />

đồng biến trên 1; + ) .


m 1 <br />

<br />

2<br />

<br />

A. −4; \ 0<br />

. B.<br />

m 1<br />

4; <br />

<br />

−<br />

2<br />

. C. m 1<br />

0; <br />

<br />

2<br />

. D. m 1 1<br />

<br />

− ;<br />

2 2<br />

.<br />

3 2<br />

Câu 17: Hình bên là đồ thị hàm số y = 2x − 3x<br />

. Sử dụng đồ thị<br />

của hàm số đã cho tìm tất cả các giá trị của m để phương trình<br />

( ) ( ) 3<br />

3 2 2 2<br />

16 x − 12x x + 1 = m x + 1 có nghiệm.<br />

A. Với mọi m.<br />

B. −1 m 4.<br />

C. −1 m 0.<br />

D. 1m<br />

4.<br />

Câu 18: Đồ thị hàm số<br />

y =<br />

2<br />

x + 1<br />

có bao nhiêu đường tiệm cận?<br />

2<br />

x − x −2<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 19: Hãy xác định các hệ số a, b, c để hàm số<br />

4 2<br />

y = ax + bx + c có đồ thị như hình vữ.<br />

A. a= − 4, b= − 2, c=<br />

2.<br />

B.<br />

1<br />

a = , b = − 2, c = 2.<br />

4<br />

C. a= 4, b= 2, c= − 2.<br />

D.<br />

1<br />

a = , b = 2, c = 2.<br />

4<br />

Câu 20: Cho một tấm nhôm hình vuông có cạnh 6m. Người ta<br />

cắt ra một hình thang như hình vẽ. Tìm tổng x+ yđể diện tích<br />

hình thang EFGH đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

A. 7. B. 5. C. 7 2<br />

2<br />

Câu 21: Tập xác định của hàm số<br />

2<br />

y =<br />

log x − 3<br />

là<br />

4<br />

. D. 4 2.<br />

A. D = ( 0;64) ( 64; + ) . B. ( ;64) ( 64; )<br />

D = − + .<br />

C. D = ( 0; + ) . D. ( 64; )<br />

D = + .<br />

x y z<br />

Câu 22: Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn 2 = 3 = 6 . Rút gọn P = xy + yz + zx .<br />

A. P = 0 . B. P = xy . C. P = 2xy<br />

. D. P = 3xy<br />

.


Câu <strong>23</strong>: Cho log2<br />

5<br />

Tính m 2 + n 2 + k<br />

2 .<br />

a = . Ta phân tích được log 1000 ( , , )<br />

A. 13. B. 10. C. 22. D. 14.<br />

Câu 24: Phương trình<br />

2x<br />

1 x<br />

3 4.3 1 0<br />

4<br />

ma + n<br />

= m n k .<br />

k<br />

+ − + = có nghiệm x1,<br />

x2với x1 x2. Chọn phát biểu đúng?<br />

A. x1. x<br />

2<br />

=− 1. B. 2x1+ x2<br />

= 0. C. x1+ 2x2<br />

= − 1. D. x1+ x2 = 2.<br />

Câu 25: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f ( x)<br />

=<br />

+<br />

sin x m+<br />

sin x<br />

4 6<br />

sin x 1+<br />

sin x<br />

9 + 4<br />

có giá trị lớn<br />

nhất không nhỏ hơn 1 .<br />

3<br />

2<br />

13<br />

2<br />

A. m log6<br />

. B. m log6<br />

. C. m log6<br />

3. D. m log6<br />

.<br />

3<br />

18<br />

3<br />

Câu 26: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình log 2 log ( 1)<br />

nghiệm phân biệt?<br />

x − − x + = m có 3<br />

2 2<br />

3 3<br />

A. m 3. B. m 2. C. m 0. D. m = 2 .<br />

Câu 27: Cho biết sự tăng dân số được tính theo công thức S ( t) = S ( 0. ) e<br />

rt trong đó ( 0)<br />

S là<br />

dân số của <strong>năm</strong> lấy làm mốc, S( t ) là dân số sau t <strong>năm</strong>, r là tỉ lệ tăng dân số hàng <strong>năm</strong>. Đầu<br />

<strong>năm</strong> 2010, dân số tỉnh A là 1038229 người, tính đến đầu <strong>năm</strong> 2015 dân số tỉnh A là 1153600<br />

người. Hỏi nếu tỉ lệ tăng dân số hàng <strong>năm</strong> giữ nguyên thì đầu <strong>năm</strong> 2025 dân số tỉnh A khoảng<br />

bao nhiêu người?<br />

A. 1424000 người. B. 1424117 người. C. 1424337 người. D. 1424227 người.<br />

1<br />

sin x<br />

Câu 28: Nếu F( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x) = và đồ thị hàm số y F ( x )<br />

2<br />

qua điểm M<br />

<br />

<br />

;0<br />

<br />

<br />

6<br />

F x là<br />

thì ( )<br />

3 cot<br />

3<br />

A. F ( x)<br />

= − x . B. F ( x)<br />

3<br />

= − + cot x .<br />

3<br />

C. F ( x) = − 3 + cot x . D. F ( x) 3 cot<br />

= − x .<br />

3<br />

Câu 29: Biết F( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x) = 4x − + 3x<br />

và F( ) F( )<br />

Tính F ( 2)<br />

?<br />

1<br />

2<br />

x<br />

= đi<br />

5 1 + 2 = 43 .


A. 151<br />

45<br />

86<br />

. B. <strong>23</strong>. C. . D.<br />

4 2 7 .<br />

<br />

3<br />

x<br />

Câu 30: Tính tích phân cos dx = a<br />

−b<br />

. Phần nguyên của tổng a+ b là?<br />

2<br />

x<br />

0<br />

A. 0. B. − 1. C. 1. D. − 2.<br />

Câu 31: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn 0;1 và thỏa mãn<br />

1 1<br />

3 2<br />

f ( x ) dx 1, f ( 2 x ) dx<br />

2 3<br />

= = 13 . Tính tích phân ( )<br />

0<br />

1<br />

6<br />

1<br />

I = x f x dx.<br />

A. I = 6. B. I = 7 . C. I = 8. D. I = 9.<br />

Câu 32: Xét hình phẳng ( H ) được giới hạn bởi các đường thẳng<br />

y = 0, x= 0 và đường y ( x 3) 2<br />

= + . Gọi A( 0;9 ), B( b;0)( 3 b 0)<br />

0<br />

− .<br />

Tìm giá trị của b để đoạn thẳng AB <strong>chi</strong>a ( H ) thành hai phần có diện<br />

tích bằng nhau?<br />

A. b =− 2. B.<br />

C. b =− 1. D.<br />

1<br />

b =− .<br />

2<br />

3<br />

b =− .<br />

2<br />

Câu 33: Một tàu lữa đang chạy với vận tốc 200 m/s thì người lái tàu đạp phanh. Từ thời điểm<br />

đó, tàu chuyển động chậm dần <strong>đề</strong>u với vận tốc v( t) 200 at ( m / s)<br />

= + , trong đó t là khoảng<br />

thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu đạp phanh và a là gia tốc. Biết rằng khi đi được<br />

1500m thì tàu dừng. Gia tốc của tàu bằng bao nhiêu?<br />

40<br />

3<br />

200<br />

13<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. a = ( m / s ) . B. a =− ( m / s ) . C. a =− ( m / s ) . D. a ( m / s )<br />

Câu 34: Phần ảo của số phức ( ) 5<br />

z = 2 + i là<br />

A. 41. B. − 38. C. − 41. D. 38.<br />

Câu 35: Cho số phức z a bi<br />

= + thỏa mãn ( ) ( )<br />

40<br />

3<br />

1+ 3i z + 2 + i z = − 2 + 4i<br />

. Tính P = ab . .<br />

A. P = 8. B. P =− 4 . C. P =− 8. D. P = 4 .<br />

Câu 36: Gọi T là tập hợp số phức z thỏa mãn z i 3, z 1 5<br />

− − . Gọi z1,<br />

z2<br />

số phức có môđun nhỏ nhất và lớn nhất. Tìm số phức z 1<br />

+ 2z<br />

2<br />

?<br />

100<br />

=− .<br />

3<br />

T lần lượt là các<br />

A. 12 − 2i . B. − 2+ 12i . C. 6− 4i . D. 12 + 4i .


Câu 37: Giả sử M , N, P,<br />

Q được cho ở hình vẽ bên là điểm biểu diễn của các số phức<br />

z1, z2, z3,<br />

z<br />

4<br />

, trên mặt phẳng tọa độ. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. Điểm M là điểm biểu diễn số phức z1 = 2 + i.<br />

B. Điểm Q là điểm biểu diễn số phức z4 = − 1+ 2i.<br />

C. Điểm N là điểm biểu diễn số phức z2 = 2 − i.<br />

D. Điểm P là điểm biểu diễn số phức z3 = −1− 2i.<br />

Câu 38: Hình lăng trụ có thể có số cạnh nào sau đây?<br />

A. 2015. B. 2017. C. <strong>2018</strong>. D. 2016.<br />

Câu 39: Cho hình hộp chữ nhật ABCD . A' B' C' D'<br />

có AB = a, AD = a 2, AB ' = a 5 . Tính<br />

theo a thể tích khối hộp đã cho<br />

3<br />

3<br />

2a<br />

2<br />

3<br />

3<br />

A. V = a 10 . B. V = . C. V = a 2 . D. V = 2a<br />

2.<br />

3<br />

Câu 40: Cho hình tứ diện ABCD có DA DA ( ABC )<br />

= 1, ⊥ , , tam giác ABC <strong>đề</strong>u và có cạnh<br />

bằng 1. Trên ba cạnh DA, DB,<br />

DC lần lượt lấy M , N,<br />

P sao cho<br />

DM<br />

DA<br />

1<br />

= ,3 DN = DB ,4 DP = 3 DC . . Khi đó thể tích khối tứ diện MNPD bằng:<br />

2<br />

A.<br />

3 .<br />

12<br />

B.<br />

2 .<br />

12<br />

Câu 41: Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u, có thể tích V. Để diện tích toàn phần<br />

C.<br />

3 .<br />

96<br />

của hình lăng trụ nhỏ nhất thì cạnh đáy của lăng trụ bằng:<br />

D.<br />

2 .<br />

96<br />

A. 3 4V . B. 3 V . C. 3 2V . D. 3 6V .<br />

Câu 42: Một khối nón có độ dài đường sinh là l = 13cm<br />

và bán kính đáy r = 5 cm.<br />

Khi đó thể<br />

tích khối nón là<br />

3<br />

A. V = 100<br />

cm . B. V<br />

3<br />

= 300<br />

cm . C.<br />

V<br />

325<br />

3<br />

3<br />

= cm<br />

. D.<br />

V<br />

3<br />

= 20<br />

cm .<br />

Câu 43: Cho hình lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u có tất cả các cạnh bằng a. Tính diện tích mặt cầu<br />

ngoại tiếp hình lăng trụ đó<br />

A.<br />

7 a<br />

3<br />

2<br />

. B.<br />

7 a<br />

2<br />

2<br />

. C.<br />

7 a<br />

6<br />

2<br />

. D.<br />

2<br />

7 a .<br />

Câu 44: Cho hình chóp S.<br />

ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A với AB = AC = a,<br />

cạnh<br />

= = và có ( SBC ) ⊥ ( ABC )<br />

SA SB a<br />

bằng a.<br />

. Tính SC để độ dài bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp


A. SC = a . B. SC = a 2 . C. SC = a 3 . D. SC = 2. a<br />

Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua điểm<br />

A( 1; − 2;0)<br />

và vec tơ pháp tuyến ( 2; 1;3 )<br />

n = − là<br />

A. x− 2y− 4 = 0 . B. 2x − y + 3z<br />

− 4 = 0 . C. 2x − y + 3z<br />

= 0 . D. 2x − y + 3z<br />

+ 4 = 0 .<br />

x= 2 + t<br />

<br />

Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1<br />

: y = 1 − t<br />

<br />

z<br />

= 2t<br />

x= 2−2t<br />

<br />

và d 2<br />

: y<br />

= 3<br />

<br />

z<br />

= t<br />

thẳng d<br />

1<br />

và d<br />

2<br />

là:<br />

A.<br />

15<br />

15<br />

. Khoảng cách từ điểm M ( −2;4; − 1)<br />

đến mặt phẳng cách <strong>đề</strong>u hai đường<br />

2 15<br />

. B.<br />

15 . C. 30<br />

2 30<br />

. D.<br />

15 15 .<br />

Câu 47: Trong không giang với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng<br />

x − 1 y + 2 z + 3<br />

d : = =<br />

m 2m−1 2<br />

và mặt phẳng( P) : x + 3y − 2z<br />

+ 1= 0 . Với giá trị nào của m thì đường thẳng d song song với<br />

( P ) ?<br />

A. m = 1. B. m =− 1. C. m = 0. D. m = 2 .<br />

Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 3;5;0 ) và mặt phẳng<br />

( P) : 2x + 3y − z − 7 = 0. Gọi điểm H ( a; b;<br />

c ) thuộc ( P ) sao cho AH ( P)<br />

bằng:<br />

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.<br />

⊥ . Khi đó a+ b+<br />

c<br />

Câu 49: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các mặt phẳng( P) : 2x − y − z − 2 = 0 .<br />

( ) ( ) ( )<br />

Q : x − 2y + z + 2 = 0; R : x + y − 2z + 2 = 0, T : x + y + z = 0 . Hỏi có bao nhiêu mặt cầu có<br />

tâm thuộc ( T ) và tiếp xúc với( ),( ),( )<br />

P Q R ?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm O( 0;0;0 ), A( 1;0;0 ), B ( 0;1;0 ),<br />

và C ( 0;0;1)<br />

. Hỏi có bao nhiêu điểm các <strong>đề</strong>u mặt phẳng( ),( ),( ),( )<br />

OAB OBC OCA ABC ?<br />

A. 1. B. 4. C. 5. D. 8.


Đáp án<br />

1.C 2.A 3.B 4.A 5.D 6.C 7.B 8.A 9.A 10.A<br />

11.C 12.B 13.A 14.C 15.C 16.D 17.C 18.C 19.B 20.C<br />

21.A 22.C <strong>23</strong>.C 24.C 25.A 26.B 27.D 28.D 29.B 30.C<br />

31.D 32.C 33.C 34.A 35.A 36.A 37.D 38.D 39.D 40.C<br />

41.A 42.A 43.A 44.C 45.B 46.D 47.A 48.C 49.D 50.D<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

AB 1 1<br />

CD AB<br />

CD = 2 = − 2<br />

. Vậy V : CD → AB<br />

1 <br />

I<br />

; − <br />

Câu 2: Đáp án A<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

<br />

2 <br />

Xét phép <strong>chi</strong>ếu song song lên mặt phẳng ( A' B ' C ' D'<br />

) theo phương <strong>chi</strong>ếu BA ' .<br />

Ta có N là ảnh của M hay N = B' D' AC '<br />

Do đó ta xác định M, N như sau:<br />

Trên AB ' ' kéo dài lấy điểm K sao cho A' K = A'<br />

B thì ABA'<br />

K là hình bình<br />

hành nên<br />

AK // A'<br />

B.<br />

Gọi N = B' D' KC '. Đường thẳng qua N và song song với AK cắt AC ' tại M<br />

Ta có M, N là các điểm cần xác định.<br />

Theo định lý Thales:<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Giả sử tứ diện <strong>đề</strong>u cạnh a<br />

MA NK KB '<br />

= = = 2<br />

MC ' NC ' C ' D '<br />

Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp BCD AH ⊥ ( BCD)<br />

Gọi E là trung điểm AC ME// AB ( AB, DM ) = ( ME,<br />

MD)<br />

Ta có<br />

a<br />

a 3<br />

ME = , ED = MD =<br />

2 2<br />

( ) ( )<br />

cos AB, DM = cos ME, MD = cos EMD<br />

2 2 2<br />

ME + MD −ED<br />

3<br />

cos EMD = =<br />

2 ME. MD 6<br />

Câu 5: Đáp án D


Ta có SH ⊥ ( ABCD).<br />

Gọi I là hình <strong>chi</strong>ếu của H trên AC<br />

Góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và ( )<br />

ABCD là góc SIH = 60<br />

6 2<br />

ABC ∽ AIH IH BC IH a SH IH 3<br />

a<br />

AH<br />

= AC<br />

= 6 = = 2<br />

Gọi K đối xứng với H qua A CH // ( SDK )<br />

( , ) ( ,( )) ( ,( ))<br />

d CH SD = d CH SDK = d H SDK<br />

Gọi E, F lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu của H trên DK và ( ,( ))<br />

d H SDK = HF<br />

STUDY TIPS<br />

Trong tam giác vuông:<br />

1 1 1 bc .<br />

= + h =<br />

h b c b + c<br />

2 2 2 2 2<br />

HB. BC 2a<br />

2<br />

HE = 2 d ( B, HC ) = 2<br />

=<br />

2 2<br />

BH + BC 3<br />

2<br />

. 2 3 2 2 2<br />

HF = SH HE = a . =<br />

a<br />

2 2<br />

SH + HE 3 5a<br />

5<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

- Với sin x = 0 không là nghiệm của phương trình đã cho.<br />

- Với sin x 0 : Nhân 2 vế với phương trình đã cho với sin x ta được:<br />

sin x = 8sin2 x.cos2 x.cos4 x.cos8 x sin x = 4sin4 x.cos4 x.cos8 x sin x = sin16x<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

<br />

x + y = x + y x + y =<br />

2<br />

2 2<br />

Phương trình đã cho tương đương với sin sin sin ( )<br />

Áp dụng bất đẳng thức<br />

( a+<br />

b) 2 ( 2 x+<br />

2 y) 2<br />

2 2<br />

a b<br />

sin sin 2<br />

+ P =<br />

n m m + n x + y <br />

<br />

Đẳng thức xảy ra khi x= y =<br />

4<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Chọn 2 giáo viên Văn trong tổ Văn:<br />

5<br />

10 cách.<br />

2<br />

C =<br />

Chọn 3 giáo viên <strong>Toán</strong> trong tổ <strong>Toán</strong>:<br />

Vậy có 10.20 = 200 cách.<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

6<br />

20 cách.<br />

3<br />

C =<br />

Tập 1;2;3;4;5;6 có 6 số và tạo thành có 5 vị trí. Mỗi số có 5 chữ số tạo thành<br />

một chỉnh hợp chập 5 của 6 chữ số trên<br />

5<br />

A<br />

6<br />

= 720


Trong 720 số đó mỗi vị trí (hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị) mỗi<br />

chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có mặt<br />

1+ 2+ 3+ 4+ 5+ 6 = 21.<br />

Vậy tổng của 720 số tạo thành là 120.21.11111 = 27999720<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

4<br />

n( ) A 6<br />

360<br />

= = Xét , , , 1;2;3;4;5;6<br />

<br />

Giả sử<br />

720<br />

= 120 lần. Tổng các chữ số<br />

6<br />

x y z t và x + y + z + t = 10<br />

5<br />

x y z t 4x 10 x x 2 và y x + 1, z x + 2, t x + 3<br />

2<br />

4x+ 6 10 x<br />

1<br />

Ta chọn được x = 1, y = 2, z = 3, t = 4 nên số hoán vị của 4 phần tử 4! loại đi<br />

STUDY TIPS<br />

Cho cấp số cộng ( u<br />

n ) :<br />

( )<br />

u = u + n − d<br />

n<br />

1<br />

1<br />

( −1)<br />

n n<br />

Sn<br />

= nu1<br />

+ d<br />

2<br />

=<br />

( + )<br />

u u n<br />

1<br />

2<br />

n<br />

1<strong>23</strong>4 còn lại 4! − 1=<br />

<strong>23</strong>dãy. Vậy<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

S = 50 2u + 99d d = 5<br />

Ta có ( )<br />

100 1<br />

<strong>23</strong><br />

P =<br />

360<br />

5 5 5 u − u u −u u −u<br />

S = + + + = + + +<br />

u u u u u u u u u u u u<br />

2 1 3 3 50 49<br />

5 ... ...<br />

1 2 2 3 49 50 1 2 2 3 49 50<br />

1 1 1 1 1 1 1 1 245 49<br />

= − + − + ... + − = − = S =<br />

u u u u u u u u + 49d<br />

246 246<br />

1 2 2 3 49 50 1 1<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Ta có<br />

2<br />

( n ) n<br />

1+ 3+ 5 + ... + 2 + 1 1<br />

lim<br />

= lim =<br />

n + n +<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

2 2<br />

3 4 3 4 3<br />

y ' = f ' x + 2sin x.cos x = f ' x + sin 2x<br />

Ta có ( ) ( )<br />

1<br />

y ' = 1 f '( x) + sin 2x = 1 f '( x) = 1− sin 2x f ( x)<br />

= x + cos 2x<br />

2<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

Nhận thấy f '( x ) đổi dấu qua x =− 2 và x = 3 nên số điểm cực trị của hàm số<br />

là 2.<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Nhận thấy hàm số<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

y<br />

x −1<br />

x 1<br />

= không xác định tại x = −1−<br />

3;1<br />

+


STUDY TIPS<br />

2<br />

PT ax + bx + c = 0 có 2<br />

nghiệm x1 x2<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

( − x1)( − x2)<br />

0<br />

<br />

<br />

S<br />

<br />

2<br />

Tập xác định ( ) ( )<br />

TH1: ) ( m )<br />

D = −; −m − m; + , y ' =<br />

+ 2 −4<br />

2<br />

x mx m<br />

2<br />

( x+<br />

m)<br />

2<br />

' = m + 4m<br />

0<br />

1; + − ; + −1 m<br />

0<br />

− m 1<br />

TH2: y ' = 0 có 2 nghiệm x1,<br />

x<br />

2<br />

thỏa mãn x1 x2 1<br />

−2m<br />

<br />

1<br />

2<br />

1<br />

− m 1 0 m <br />

2<br />

( 1 − x1)( 1 − x2)<br />

0<br />

<br />

<br />

Kết hợp 2 trường hợp ta được<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

1<br />

−1<br />

m <br />

2<br />

Ta có 16 x 3 − 12x 2 ( x 2 + 1) = m( x<br />

2 + 1) 3<br />

2<br />

và 1; +) ( − m;<br />

+ )<br />

3 2 3 2<br />

x x x x<br />

16 − 12 2 3<br />

2 2 = m − m<br />

2 <br />

2 =<br />

x + 1 x + 1 x + 1 x + 1<br />

2x<br />

Đặt t = 0,0 t 1<br />

2<br />

x + 1<br />

Xét đồ thị hàm số<br />

Phương trình 2t 3 − 3 t 2 = m( *)<br />

3 2<br />

= 2 − 3 với 0;1<br />

y x x<br />

x và y=<br />

m<br />

Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình đã cho khi (*) có nghiệm thuộc<br />

<br />

<br />

0;1 −1 m 0<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

lim y= 1 y= 1 là tiệm cận ngang.<br />

x→<br />

lim = ; lim = x = 2 là tiệm cận đứng.<br />

x→2 x→−2<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

- Đồ thị có dạng W nên a 0 , loại A.<br />

- Đồ thị cặt trục tung tại điểm ( )<br />

0;2 c = 2, loại C.<br />

Đồ thị hàm số có 3 cực trị nên a, b trái dấu.<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Ta có<br />

đổi)<br />

= + + lớn nhất (do S BEF<br />

không<br />

SEFGH<br />

nhỏ nhất S S AEH<br />

S CGF<br />

S<br />

DGH


( )( ) ( )<br />

2S = 2x + 3y + 6 − x 6 − y = xy − 4x − 3y<br />

+ 36 1<br />

Ta có EFGH là hình thang AEH = CGF AEH ∽ CGF<br />

AE AH 2 x<br />

= = xy = 62<br />

CG CF y 3<br />

Từ (1), (2)<br />

Để 2S lớn nhất thì<br />

18 <br />

2S<br />

= 42 − 4x+<br />

<br />

x <br />

( )<br />

18<br />

4x + nhỏ nhất<br />

x<br />

18<br />

Mà 4x<br />

+ 12 2 . Dấu “=” khi<br />

x<br />

18 3 2 7 2<br />

4x + x = y = 2 2 x + y =<br />

x 2 2<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

- Nếu một trong ba số bằng 0 thì P = 0<br />

- Nếu xyz 0 ta đặt 2 x = 3 y = 6 z = k 0 2.3 = 6<br />

STUDY TIPS<br />

Bất phương trình f ( x)<br />

m<br />

có nghiệm trên đoạn ab<br />

; <br />

<br />

<br />

( )<br />

m min f x :<br />

ab ;<br />

f ( x)<br />

m<br />

có nghiệm<br />

trên a; b<br />

m max f ( x)<br />

<br />

<br />

ab ;<br />

1 1 1<br />

x y z<br />

1 1 1<br />

k . k = k + = P = 2xy<br />

x y z<br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án C<br />

3 3 3 3a<br />

+ 3 2 2 2<br />

log4 1000 = log 2 10 = ( log2 5 + log2<br />

2) = ( a + 1)<br />

= m + n + k = 22<br />

2<br />

2 2 2<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

Phương trình<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

f<br />

( x)<br />

x<br />

x = 1<br />

x= 1 = x<br />

− + + = −<br />

= <br />

3<br />

2x<br />

x<br />

1<br />

3.3 4.3 1 1<br />

x1 2x2<br />

1<br />

x <br />

3 x= 0 = x2<br />

2sin x<br />

2 m 2<br />

sin x m+<br />

sin x<br />

+ 6.<br />

4 6 3 3<br />

sin x 1+<br />

sin x<br />

2sin x<br />

<br />

+<br />

<br />

= =<br />

<br />

9 + 4 2<br />

<br />

1+ 4. <br />

3<br />

<br />

2<br />

t + nt<br />

f ( t)<br />

= với<br />

2<br />

1 + 4t<br />

2 3<br />

t <br />

3 2<br />

m<br />

n<br />

= 6 0<br />

sin x<br />

2<br />

<br />

, đặt t = <br />

3<br />

<br />

sin x


Bài toán trở thành tìm 0<br />

n để ( )<br />

1<br />

f t với<br />

3<br />

<br />

t <br />

<br />

2 3 ;<br />

3 2<br />

<br />

<br />

<br />

+<br />

f t +<br />

( )<br />

Xét g( t)<br />

2<br />

1 t nt 1 1<br />

n<br />

t<br />

2<br />

3 1+<br />

4t<br />

3 3 3t<br />

t 1<br />

= + trên đoạn<br />

3 3t<br />

2 3<br />

;<br />

3 2<br />

có min ( t ) g ( 1 )<br />

<strong>23</strong><br />

;<br />

32<br />

<br />

2<br />

= =<br />

3<br />

Theo bài ra g ( t)<br />

<strong>23</strong> ;<br />

32<br />

n phải có nghiệm trên<br />

2 2<br />

n min g ( t) n m log6<br />

<br />

3 3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 3<br />

;<br />

3 2<br />

<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

Điều kiện: −1 x 2<br />

3<br />

<br />

− + = − + = <br />

2<br />

<br />

Phương trình đã cho log x 2 ( x 1) m x 2 ( x 1 ) (*)<br />

3<br />

2<br />

Xét hàm số f ( x) = x − 2( x + 1)<br />

với x( −1;2 ) ( 2; + )<br />

f<br />

( x)<br />

( )<br />

( )<br />

2<br />

h x = x − x − x <br />

<br />

= <br />

<br />

2 khi 2<br />

2<br />

g x x x x<br />

= − + + 2 khi −1 2<br />

Dựa vào đồ thị để phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt<br />

m<br />

3<br />

9<br />

0 max g ( x)<br />

= m 2<br />

2 ( −1;2<br />

<br />

) 4<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

S<br />

S<br />

( 0) S( 2010)<br />

= .Theo giả <strong>thi</strong>ết:<br />

( ) S( )<br />

( 2015)<br />

( 2010)<br />

S<br />

<br />

2015 = 2010 . 1424227<br />

S<br />

<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

dx<br />

F ( x) = = − cot x + C<br />

2<br />

sin x<br />

Đồ thị y F ( x)<br />

= đi qua<br />

( ) ( )<br />

( ) = ( )<br />

S = S e S<br />

<br />

e =<br />

15r<br />

S 2015 S 2010 . e S<br />

3<br />

m<br />

( )<br />

( 2010)<br />

5r<br />

2015 2010 .<br />

5r<br />

2015<br />

<br />

M ;0 F = 0 C = 3 F ( x)<br />

= − cot x + 3<br />

6 6


Câu 29: Đáp án B<br />

F x <br />

x 1 x <br />

dx x 1 3<br />

= − +<br />

2 = + +<br />

x<br />

x 2<br />

x +<br />

<br />

<br />

C<br />

3 4 2<br />

Ta có ( ) 4 3<br />

1 1 3 1<br />

5 1 + 2 = 43 = = + + + 2 = <strong>23</strong><br />

2 x 2 2<br />

4 2<br />

Do F ( ) F ( ) C F ( x) x x F ( )<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

+ Ta sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần<br />

u = x du = dx<br />

<br />

<br />

Đặt dx sin x<br />

dv = v = tan x =<br />

2<br />

cos x<br />

<br />

cos x<br />

STUDY TIPS<br />

Tích phân không phụ thuộc<br />

vào biến số:<br />

b<br />

a<br />

STUDY TIPS<br />

Khái niệm phần nguyên của<br />

x là số nguyên lớn nhất<br />

không vượt quá x<br />

( ) = ( )<br />

b<br />

<br />

f x dx f t dt<br />

a<br />

Áp dụng công thức tích phân từng phần ta có I ( x tan x)<br />

( cos x)<br />

<br />

3<br />

0<br />

<br />

3<br />

= −<br />

<br />

<br />

3<br />

3 3 3<br />

0<br />

0 0 0<br />

0<br />

sin xdx<br />

cos x<br />

d<br />

<br />

= ( x tan x)<br />

+ I = ( x tan x) + ln ( cos x)<br />

= − ln 2<br />

cos x<br />

3<br />

Suy ra<br />

1 1<br />

a = ; b = ln 2, a + b = + ln 2 1,27049745<br />

3 3<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

1 1 1<br />

1<br />

t = 2x f t dt = 13 f t dt = 26 f x dx = 26<br />

2<br />

<br />

Đặt ( ) ( ) ( )<br />

1<br />

2 3<br />

Xét ( )<br />

I = x f x dx . Đặt<br />

0<br />

1 1 1<br />

3 3 3<br />

3 2<br />

u = x du = 3x dx<br />

1<br />

<br />

<br />

1 1 3<br />

0<br />

1 1 1 <br />

1<br />

I = ( ) ( ) ( ) ( ) ( 1 26 ) 9<br />

3 f u du = f x dx f x dx f x dx<br />

3 =<br />

3 + <br />

= + =<br />

0 0 0<br />

1 3<br />

<br />

<br />

<br />

3 <br />

Câu 32: Đáp án C<br />

Phương trình hoành độ giao điểm ( ) 2<br />

0<br />

−3<br />

x+ 3 = 0 x= − 3<br />

2<br />

1 9<br />

S( )<br />

= ( x 3)<br />

dx 9; SOAB<br />

OAOB . b<br />

H + = = =<br />

2 2<br />

9 9<br />

2 2<br />

Theo bài ra b = b = − 1 ( t / m)<br />

Câu 33: Đáp án C


Khi tàu dừng lại thì v = 0 at = − 200 m/<br />

s<br />

Phương trình chuyển động ( )<br />

at<br />

S = v t dt = 200t<br />

+<br />

2<br />

2<br />

at<br />

40<br />

S = 1500 200t + = 1500 t = 15 a = − m / s<br />

2 3<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

5 2<br />

( ) ( ) ( )<br />

z = 2 + i = 2 + i 2 + i = − 38 + 41i<br />

<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

Ta có z = a − bi thay vào phương trình :<br />

( )( ) ( )( )<br />

1+ 3i a + bi + 2 + i a − bi = − 2 + 4i<br />

2<br />

a<br />

= 2<br />

( 3a − 2b) + ( 4a − b)<br />

i = − 2 + 4i ab = 8<br />

b<br />

= 4<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Gọi z = a + bi, a,<br />

b <br />

2 2 2<br />

( ) ( )<br />

+ z −1 5 a − 1 + b 5 C<br />

2<br />

( ) ( )<br />

+ − + − <br />

2 2<br />

z 1 3 a b 1 3 C2<br />

1<br />

2<br />

2<br />

( )<br />

( C<br />

1 ) là tập hợp số phức nằm trong hoặc trên đường tròn tâm ( 1;0 )<br />

kính R<br />

1<br />

= 5 .<br />

( C<br />

2 ) là tâp hợp số phức nằm ngoài hoặc trên đường tròn tâm ( 0;1)<br />

kính R<br />

2<br />

= 3 từ hình vẻ<br />

Câu 37: Đáp án D<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

zmin = z1<br />

= −2i<br />

<br />

z1+ 2z2<br />

= 12 − 2i<br />

zmax = z2<br />

= 6<br />

A và bán<br />

B và bán<br />

Hình trụ có đáy là đa giác n thì tổng số cạnh của hình lăng trụ là 3 nn , *.<br />

Dễ thấy 2016 = 672.<br />

3<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

SABCD<br />

= a 2 . Ta có<br />

2 2<br />

BB ' = AB ' − AB = 2a<br />

3<br />

ABCD. A' B' C ' D' ABCD. ' 2 2<br />

( )<br />

V = S BB = a dvdt<br />

Câu 40: Đáp án C


1 3 3<br />

V<br />

ABCD<br />

= . .1 =<br />

3 4 12<br />

VDMNP<br />

DM DN DP 1 3<br />

= . . = VDMNP<br />

=<br />

V DA DB DC 8 96<br />

DABC<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

Gọi cạnh đáy hình lăng trụ là a, <strong>chi</strong>ều cao là h<br />

2<br />

a 3 4V<br />

V = S . h = . h h =<br />

day<br />

2<br />

4 a 3<br />

2 2<br />

a 3 4V a 3 4 3V<br />

Diện tích toàn phần: Stoàn phần =S2 đáy +Sxung quanh= + 3. a = +<br />

2<br />

2 a 3 2 a<br />

2<br />

a 3 2 3V 2 3V<br />

Áp dụng bất đẳng thức Cô si: Stoàn phần =<br />

3 6 2. V<br />

2<br />

+ a<br />

+ a<br />

<br />

Dấu “=” xảy ra khi<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

a=<br />

3<br />

4<br />

Chiều cao của khối nón là<br />

Câu 43: Đáp án A<br />

V<br />

3 2<br />

1<br />

h = l − r = 12cm V = 5 .12 = 100m<br />

3<br />

2 2 2 3<br />

Gọi OO , ' lần lượt là tâm các tam giác ABC và A' B' C '<br />

Gọi I là trung điểm<br />

2 a 3 a<br />

AO = . =<br />

3 2 3<br />

<br />

1 a<br />

IO = AA'<br />

=<br />

2 2<br />

OO'<br />

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ là R<br />

2 2 2<br />

R = AO + IO =<br />

7a<br />

12<br />

2<br />

= IA<br />

Diện tích mặt cầu ngoài tiếp lăng trụ<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

S = 4<br />

R =<br />

2 7<br />

Gọi H là trung điểm BC AH ⊥ BC AH ⊥ SH<br />

Ta có SHA = BHA,<br />

SBC vuông tại<br />

b<br />

a<br />

3<br />

S R = BH =<br />

2<br />

BC<br />

2<br />

2<br />

2 2 BC<br />

R = Rb<br />

+ Rd<br />

− = a<br />

4<br />

Xét<br />

ABC có<br />

AB 1 3<br />

sin C = = cosC = BC = 2HC = a 3<br />

2R<br />

2 2


STUDY TIPS<br />

Áp dụng công thức cho<br />

hình chóp có mặt bên<br />

vuông góc với đáy:<br />

2 2 GT<br />

R = Rb<br />

+ Rd<br />

−<br />

2<br />

Với Rb<br />

là bán kính đường<br />

tròn ngoại tiếp mặt bên<br />

Rd<br />

là bán kính đường tròn<br />

ngoại tiếp mặt đáy<br />

GT là giao tuyến mặt bên<br />

và mặt đáy<br />

2<br />

2 2<br />

Ta có trong tam giác vuông SBC : SC = BC − SB = a 2<br />

Câu 45: Đáp án B<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

Nhận thấy d1 d2<br />

⊥ . Gọi ( )<br />

là mặt phẳng cách <strong>đề</strong>u d<br />

1<br />

và d<br />

2<br />

nên cả hai đường<br />

thẳng <strong>đề</strong>u song song với mặt phẳng( ) . Khi đó, vector pháp tuyến a của mặt<br />

phẳng ( )<br />

cùng phương với vector u1,<br />

u <br />

2 (với u1,<br />

u<br />

2<br />

lần lượt là các vec tơ<br />

chỉ phương của hai đường thẳng d1,<br />

d<br />

2).<br />

+ Chọn a = ( 1;5;2 ) , suy ra phương trình mặt phẳng ( ) có dạng<br />

( ) : x + 5y + 2z + d = 0<br />

Chọn A ( 2;1;0 ) và ( 2;3;0 )<br />

B lần lượt thuộc đường thẳng d<br />

1<br />

và d 2<br />

, ta có<br />

( ( )) ( ( )) ( )<br />

d A; = d B; d = −12 : x + 5y + 2z<br />

− 12 = 0<br />

2 30<br />

=<br />

15<br />

+ Khoảng cách từ điểm M ( −2;4; − 1)<br />

đến mặt phẳng ( ) : d( M;<br />

( ))<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là u = ( m;2m<br />

−1;2<br />

)<br />

Vectơ chỉ phương của mặt phẳng ( P)<br />

là n = ( 1;3; −2)<br />

STUDY TIPS<br />

Cho ( ; ; )<br />

phẳng<br />

M x y z và mặt<br />

M M M<br />

( P) : Ax + By + Cz + D = 0:<br />

Gọi ( ; ; )<br />

H x y z là hình<br />

H H H<br />

<strong>chi</strong>ếu vuông góc của M lên<br />

xH<br />

= xM<br />

+ At<br />

<br />

( P)<br />

yH<br />

= yM<br />

+ Bt<br />

<br />

zH<br />

= zM<br />

+ Ct<br />

t<br />

Ax + By + Cz + D <br />

A + B + C <br />

M M M<br />

=− 2 2 2 <br />

Vì ( )<br />

d // P u. n = 0 m = 1<br />

Câu 48: Đáp án C<br />

Phương trình đường thẳng AH qua A ( 3;5;0 ) , có vectơ chỉ phương<br />

x= 3+<br />

2t<br />

<br />

= + + + −<br />

<br />

z<br />

=− t<br />

u = ( 2;3; −1)<br />

là y 5 3t H ( 3 2 t;5 3 t;<br />

t)<br />

vì H ( P) t = −1<br />

( )<br />

H 1;2;1 a + b + c = 4<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

Giả sử mặt cầu ( S ) có tâm ( )<br />

I a; b; c T : a + b + c = 0<br />

Theo bài ra d ( I; ( P)<br />

) = d ( I; ( Q)<br />

) = d ( I;<br />

( R)<br />

)<br />

2a −b − c − 2 a − 2b + c + 2 a + b − 2c<br />

+ 2<br />

= =<br />

6 6 6


a=<br />

b<br />

3a− 2 = 3b− 2 <br />

<br />

3a+ 3b=<br />

4<br />

3a− 2 = 3c− 2 <br />

a c<br />

a b c 0<br />

=<br />

<br />

+ + =<br />

<br />

3a+ 3c=<br />

4<br />

MN // BA '<br />

a+ b+ c=<br />

0<br />

<br />

= <br />

a<br />

= c<br />

TH1: a b I ( 0;0;0)<br />

Tương tự cho các trường hợp còn lại.<br />

Câu 50: Đáp án D<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

( CAB) ( Oxy)<br />

( CCD) ( Oyz)<br />

( CDA) ( Oxz)<br />

( ABC ) : x + y + z = 1<br />

Theo <strong>đề</strong> bài, ta cần có<br />

. Gọi P( a; b;<br />

c ) là tọa độ điểm cần tìm.<br />

a = b = c =<br />

a+ b+ c−1<br />

<strong>Có</strong> tất cả 8 trường hợp và <strong>đề</strong>u có nghiệm. Cụ thể:<br />

a= b=<br />

c<br />

<br />

a = b = −c<br />

+ a = b = c → <br />

a = − b = c<br />

<br />

− a = b = c<br />

+Mỗi trường hợp trên kết hợp với<br />

3<br />

a+ b+ c−1<br />

c = sinh ra hai trường hợp.<br />

3


ĐỀ THỬ SỨC SỐ 12<br />

x −1<br />

Câu 1: Cho hàm số y = . Xét các mệnh <strong>đề</strong> sau:<br />

x − 3<br />

( 1 ) Hàm số nghịch biến trên \ 3<br />

D = .<br />

( 2 ) Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là x = 1, tiệm cận ngang là y = 3 .<br />

( 3 ) Hàm số đã cho không có cực trị.<br />

( 4 ) Đồ thị hàm số nhận giao điểm ( 3;1)<br />

Chọn các mệnh <strong>đề</strong> đúng ?<br />

I của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.<br />

A. ( 1 ),( 3 ),( 4 ). B. ( 3 ),( 4 ) . C. ( 2 ),( 3 ),( 4 ) . D. ( 1 ),( 4 ).<br />

Câu 2: Cho hàm số y<br />

= x . Chọn mệnh <strong>đề</strong> đúng:<br />

A. Hàm số không có đạo hàm tại x = 0 và không đạt cực tiểu tại x = 0 .<br />

B. Hàm số không có đạo hàm tại x = 0 nhưng đạt cực tiểu tại x = 0 .<br />

C. Hàm số có đạo hàm tại x = 0 nên đạt cực tiểu tại x = 0 .<br />

D. Hàm số có đạo hàm tại x = 0 nhưng không đạt cực tiểu tại x = 0 .<br />

Câu 3: Hàm số<br />

y x x<br />

3 2<br />

= − 3 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?<br />

2; + .<br />

A. ( − 1;1)<br />

. B. ( − ;1)<br />

. C. ( 0;2 ) . D. ( )<br />

Câu 4: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số<br />

y =<br />

x<br />

2<br />

2<br />

4 − x<br />

là<br />

−3x−4<br />

A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.<br />

Câu 5: Tổng các nghiệm của phương trình<br />

2x−3 x−2<br />

2 3.2 1 0<br />

− + = là<br />

A. 6. B. 3. C. 5. D. − 4.<br />

Câu 6: Cho log27 5 = a,log8 7 = b,log 2<br />

3 = c . Tính log12<br />

35<br />

A. 3 b + 3 ac<br />

. B. 3 b + 2 ac<br />

. C. 3 b + 2 ac<br />

. D. 3 b + 3 ac<br />

.<br />

c + 2<br />

c + 2<br />

c + 3<br />

c + 1<br />

Câu 7: Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. tan xdx = − ln cos x + C . B. cot xdx = − ln sin x + C .<br />

x x<br />

x x<br />

C. sin dx = 2cos + C . D. cos 2sin<br />

2 2<br />

dx = − + C .<br />

2 2<br />

Câu 8: Tính diện tích hình phẳng (phần được tô đậm) như hình vẽ dưới đây


2<br />

A. S = 2 3− . B.<br />

3<br />

28<br />

S = . C.<br />

3<br />

29<br />

S = . D.<br />

3<br />

1<br />

1<br />

Câu 9: Cho hàm số y = f ( x)<br />

liên tục trên và f ( x)<br />

dx = 9 và ( )<br />

của biểu thức = + ( 3 )<br />

1<br />

x <br />

I f f x dx<br />

3<br />

<br />

<br />

0<br />

A. 92 3 . B. − 4 . C. 9. D. − 9 .<br />

0<br />

Câu 10: Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z− 2 + 3i<br />

= 7 là<br />

0<br />

1<br />

S = 3 2− .<br />

3<br />

f x dx = 2 . Tính giá trị<br />

A. Đường thẳng. B. Elip. C. Đường tròn. D. Hình tròn.<br />

Câu 11: Cho tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD. Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( BCD ) bằng 6.<br />

Tính thể tích của tứ diện ABCD<br />

A. V = 27 3 . B. V = 5 3. C.<br />

Câu 12: Thể tích khối cầu tâm I, có bán kính 2R bằng<br />

4 3<br />

A. V = R . B. V<br />

3<br />

1<br />

3<br />

3<br />

= R . C.<br />

27 3<br />

V = . D.<br />

2<br />

V<br />

32<br />

3<br />

3<br />

= R . D.<br />

9 3<br />

V = .<br />

2<br />

V<br />

8<br />

3<br />

3<br />

= R .<br />

Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : 2x − 2y − z + 3 = 0 và<br />

điểm M ( 1; − 2;13)<br />

. Tính khoảng cách d từ điểm M đến mặt phẳng ( P )<br />

A.<br />

4<br />

d = . B.<br />

3<br />

7<br />

d = . C.<br />

3<br />

10<br />

d = . D.<br />

3<br />

4<br />

d =− .<br />

3<br />

Câu 14: Trong không gian Oxyz, cho các điểm A( 2;1; − 1)<br />

, B ( 3;0;1 ) , ( 2; 1;3 )<br />

C − và điểm D<br />

nằm trên trục Oy sao cho thể tích khối tứ diện ABCD bằng 5. Tọa độ điểm D là<br />

A. D( 0; − 7;0)<br />

. B. ( 0;8;0 )<br />

D . C.<br />

D<br />

<br />

D<br />

( 1; −7;0)<br />

( 0;8;0 )<br />

. D.<br />

D<br />

<br />

D<br />

( 0;7;0)<br />

( 0; −8;0)<br />

Câu 15: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) có phương trình<br />

.<br />

là<br />

2 2 2<br />

x y z x y z<br />

+ + − 2 + 4 − 6 + 9 = 0 . Tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu


A. I( − 1;2;3 ), R= 5 . B. I( )<br />

1; − 2;3 , R= 5 .<br />

C. I( 1; − 2;3 ), R= 5. D. I( )<br />

−1;2; − 3 , R= 5 .<br />

Câu 16: Lập tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên 1 số<br />

trong các số lập được. Tính xác suất để chọn được số <strong>chi</strong>a hết cho 25<br />

A. 11<br />

11<br />

11<br />

11<br />

. B. . C. . D.<br />

432 <strong>23</strong>4 324 342 .<br />

Câu 17: Cho<br />

L =<br />

lim<br />

x→+<br />

x<br />

mx + 2006<br />

x<br />

2<br />

+ +<br />

2007<br />

. Tìm m để L = 0<br />

A. m 0 . B. m = 0. C. m 0. D. −1 m 1.<br />

Câu 18: Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số<br />

1<br />

= − − − 1 bằng<br />

3<br />

3 2<br />

y x x x<br />

A. 5 2<br />

3<br />

. B. 2 5<br />

3<br />

. C. 10 2<br />

3<br />

. D. 2 10<br />

3<br />

Câu 19: Hàm số nào trong bốn hàm số sau đồng biến trên khoảng ( 0; + ) ?<br />

.<br />

A.<br />

y<br />

2<br />

= 1− x . B. ln<br />

y = x x . C.<br />

Câu 20: Cho hàm số y = f ( x)<br />

có đồ thị trên đoạn 2;4<br />

A. 2. B. f ( 0)<br />

.<br />

C. 3. D. 1.<br />

Câu 21: Nghiệm của phương trình ( x)<br />

log 1− = 2 là<br />

2<br />

x 1<br />

y = e − . D. y= x − .<br />

x<br />

− như hình vẽ. Tìm<br />

<br />

<br />

max −2;4<br />

A. x =− 3. B. x = 4 . C. x =− 2. D. x = 5.<br />

( )<br />

max f x<br />

Câu 22: Tính tích phân<br />

e<br />

2<br />

ln x<br />

I = dx<br />

x<br />

1<br />

A.<br />

1<br />

I = .<br />

B.<br />

6<br />

1<br />

I = .<br />

C.<br />

8<br />

1+ 2i z −1 − 5+ 2i<br />

= 0<br />

Câu <strong>23</strong>: Tìm số phức z thỏa mãn ( )( )<br />

A.<br />

12 6<br />

z = − i. B.<br />

5 5<br />

6 12<br />

z = + i. C.<br />

5 5<br />

1<br />

I = .<br />

D.<br />

3<br />

6 12<br />

z = − i. D.<br />

5 5<br />

1<br />

I = .<br />

4<br />

1 12<br />

z = − i.<br />

5 5<br />

Câu 24: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R có<br />

BAC<br />

0 0<br />

= 75 , ACB = 60 . Kẻ BH AC<br />

⊥ . Quay ABC quanh AC thì BHC tạo thành hình<br />

nón tròn xoay ( N ) . Tính diện tích xung quanh của hình nón xoay ( N ) theo R.


A.<br />

3 + 2 2<br />

2<br />

2<br />

R . B.<br />

3 + 2 3<br />

2<br />

2<br />

R . C.<br />

( + )<br />

2<br />

3 2 1<br />

4<br />

R . D.<br />

( + )<br />

2<br />

3 3 1<br />

4<br />

R .<br />

Câu 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng có phương trình<br />

( P): x − y + 4z<br />

− 2 = 0 và ( Q): 2x 2z<br />

7 0<br />

A.<br />

0<br />

90 . B.<br />

− + = . Góc giữa hai mặt phẳng ( P ) và ( )<br />

0<br />

45 . C.<br />

0<br />

60 . D.<br />

0<br />

30 .<br />

Q là<br />

Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu tâm I ( 3;2;4 ) và<br />

tiếp xúc với trục Oy<br />

A.<br />

C.<br />

2 2 2<br />

x y z x y z<br />

+ + − 6 − 4 − 8 + 3 = 0. B.<br />

2 2 2<br />

x y z x y z<br />

+ + − 6 − 4 − 8 + 2 = 0 . D.<br />

2 2 2<br />

x y z x y z<br />

+ + − 6 − 4 − 8 + 1= 0 .<br />

2 2 2<br />

x y z x y z<br />

+ + − 6 − 4 − 8 + 4 = 0 .<br />

x y z<br />

P + + = . Vectơ nào<br />

3 2 1<br />

Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( ) : 1<br />

sau đây là vectơ pháp tuyến của ( P ) ?<br />

A. n = ( 6;3;2 ) . B. ( 2;3;6 )<br />

1<br />

Câu 28: Cho hàm số y = . Khi đó y<br />

x<br />

A.<br />

C.<br />

y<br />

y<br />

( n )<br />

( x) ( 1) n<br />

n 1<br />

x +<br />

n = . C.<br />

( n )<br />

( )<br />

n!<br />

= − B. y<br />

!<br />

1 n n<br />

= − . D. y<br />

n<br />

x<br />

( n )<br />

( x) ( )<br />

1 1<br />

n = 1; ; <br />

2 3<br />

. D. ( 3;2;1)<br />

x bằng (đạo hàm cấp n của hàm số)<br />

n!<br />

= .<br />

( n )<br />

( x) n 1<br />

( n )<br />

( x)<br />

x +<br />

n!<br />

= .<br />

n<br />

x<br />

n = .<br />

Câu 29: <strong>Có</strong> 10 tấm bìa ghi chữ “NƠI”, “NÀO”, “CÓ”, “Ý”, “CHÍ”, “NƠI”, “ĐÓ”, “CÓ”,<br />

“CON”, “ĐƯỜNG”. Một người phụ nữ xếp ngẫu nhiên 10 tấm bìa cạnh nhau. Tính xác suất<br />

để xếp các tấm bìa được dòng chữ “NƠI NÀO CÓ Ý CHÍ NƠI ĐÓ CÓ CON ĐƯỜNG”<br />

A.<br />

1<br />

40320 . B. 1<br />

10 . C. 1<br />

3628800 . D. 1<br />

907200 .<br />

Câu 30: Công thức tính số chính hợp là<br />

A. C<br />

k<br />

n<br />

=<br />

n!<br />

( n−<br />

k)<br />

. B. A<br />

!<br />

k<br />

n<br />

=<br />

n!<br />

( n−<br />

k)<br />

. C. A<br />

!<br />

k<br />

n<br />

=<br />

( n−<br />

k)<br />

n!<br />

. D. C<br />

!.k!<br />

k<br />

n<br />

=<br />

( n−<br />

k)<br />

n!<br />

.<br />

!.k!<br />

Câu 31: Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz, ảnh của điểm A ( 5;3)<br />

qua phép đối xứng tâm I ( 4;1)<br />

là<br />

A. A '( 5;3)<br />

. B. A' ( −5; − 3)<br />

. C. A' ( 3; − 1)<br />

. D. '( 3;1)<br />

A − .


Câu 32: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A,<br />

AB = a,<br />

SA = SB = SC . Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ( ABC ) bằng<br />

khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng ( ABC )<br />

A.<br />

a 3<br />

3<br />

. B.<br />

a 2<br />

2<br />

. C. a 2 . D. a 3 .<br />

0<br />

45 . Tính<br />

Câu 33: Cho hình lăng trụ ABC. A' B' C ' có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a. Hình <strong>chi</strong>ếu vuông<br />

góc của điểm<br />

của khối lăng trụ là<br />

A ' lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Biết thể tích<br />

3<br />

a 3<br />

4<br />

. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AA ' và BC<br />

A. 4 a 2a 3a 3a . B. . C. . D. .<br />

3<br />

3<br />

4<br />

2<br />

Câu 34: Cho hàm số y = f ( x)<br />

và<br />

đúng?<br />

A.<br />

( x)<br />

( x)<br />

f<br />

y =<br />

f<br />

( x)<br />

( x)<br />

f − 1+<br />

3 2<br />

<br />

. B.<br />

<br />

f −1−<br />

3 2<br />

2<br />

+ 5<br />

đồng biến trên . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây<br />

+ 1<br />

( x)<br />

( x)<br />

f − 5 + 26<br />

<br />

.<br />

<br />

f −5 − 26<br />

C. −5 − 26 f ( x)<br />

− 5 + 26 . D. f ( x)<br />

−1− 3 2 − 1+ 3 2 .<br />

Câu 35: Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số f ( x) sin x( 1 cos x)<br />

đoạn 0; <br />

A.<br />

<br />

3 3<br />

M = ; m= 1 . B. M<br />

2<br />

Câu 36: Cho hàm số ( ) ( )<br />

= + trên<br />

3 3<br />

= ; m= 0 . C. M = 3 3; m= 1. D. M = 3; m= 1.<br />

4<br />

( x)<br />

( )<br />

f<br />

y = f x , y = g x , y =<br />

g x<br />

+ 3<br />

. Hệ số góc của các tiếp tuyến của các<br />

+ 1<br />

đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x = 1 bằng nhau và khác 0. Khẳng định nào dưới<br />

đây là khẳng định đúng<br />

11<br />

4<br />

11<br />

4<br />

A. f ( 1)<br />

− . B. f ( 1)<br />

− . C. f ( 1)<br />

− . D. ( 1)<br />

11<br />

4<br />

11<br />

f − .<br />

4<br />

<br />

<br />

Câu 37: Bất phương trình max log 3<br />

x;log 1<br />

x<br />

3<br />

<br />

2 <br />

có tập nghiệm là<br />

A. ( − ;27)<br />

. B.( 8;27 ) . C.<br />

1 <br />

;27 <br />

8<br />

27; .<br />

. D. ( )


2<br />

Câu 38: Cho hàm số f ( x) =<br />

log x<br />

. Tính tổng<br />

log x + 1<br />

2<br />

( 2 −100 ) ( 2 −99 ) ... ( 2 −2 0 1 98<br />

) ( 2 ) ( 2 ) ... ( 2 )<br />

S = f + f + + f + f + f + + f<br />

A. S = 99 . B. S = 100 . C. S = 200 . D. S = 198 .<br />

4 2<br />

Câu 39: Biết đồ thị hàm số f ( x) = ax + bx + c cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt. Gọi S<br />

1<br />

là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi trục hoành và phần đồ thị hàm số f ( x ) nằm dưới<br />

trục hoành. Gọi S<br />

2<br />

là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi trục hoành và phần đồ thị hàm số<br />

f<br />

( )<br />

x nằm phía trên trục hoành. Cho biết<br />

S1<br />

= ac . Tính tỉ số<br />

S<br />

2<br />

5b<br />

36<br />

2<br />

S1<br />

A. 2<br />

S = . B. S1<br />

1<br />

S = 4<br />

. C. S1<br />

1<br />

S = 2<br />

. D. S1<br />

1<br />

S = .<br />

2<br />

2<br />

Câu 40: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và thỏa mãn ( ) ( )<br />

2<br />

phân ( )<br />

A.<br />

<br />

I = f x dx<br />

<br />

−<br />

2<br />

4<br />

I = . B.<br />

3<br />

1<br />

I = . C.<br />

3<br />

2<br />

f − x + 2 f x = cos x . Tính tích<br />

2<br />

I = . D. I = 1.<br />

3<br />

Câu 41: Cho z1,<br />

z<br />

2<br />

là hai số phức thảo mãn 2z − i = 2+ iz , biết z1−<br />

z2 = 1. Tính giá trị của<br />

biểu thức P = z1+<br />

z2<br />

A.<br />

3<br />

P = . B. P = 2 . C.<br />

2<br />

2<br />

P = . D. P = 3 .<br />

2<br />

Câu 42: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm<br />

( 2;0;0 ), ( 0;4;2 ), ( 2;2; 2)<br />

A − B C − . Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt<br />

phẳng ( ABC ), S là điểm di động trên đường thẳng d, G và H lần lượt là trọng tâm của<br />

ABC , trực tâm của SBC . Đường thẳng GH cắt đường thẳng d tại S '. Tính tích<br />

A.<br />

3<br />

SA. S ' A = . B.<br />

2<br />

2<br />

SAS . ' A<br />

9<br />

SA. S ' A = . C. SAS . ' A = 12 . D. SAS . ' A = 6.<br />

2<br />

Câu 43: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A' B' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh C,<br />

A'<br />

C<br />

= a . Gọi x là góc giữa hai mặt phẳng ( ' )<br />

lớn nhất. Tính thể tích lớn nhất của khối chóp<br />

A CB và ( )<br />

A'.<br />

ABC theo a<br />

ABC để thể tích khối chóp<br />

A'.<br />

ABC


3<br />

a 3<br />

A. . B.<br />

3<br />

3<br />

a 3<br />

. C.<br />

9<br />

3<br />

a 3<br />

. D.<br />

27<br />

3<br />

a 3<br />

.<br />

81<br />

Câu 44: Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị m nguyên trên đoạn − 2017;2017 để phương trình<br />

2 2 2 2 2<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

x − 1 log x + 1 − m 2 x − 1 .log x + 1 + m + 4 = 0 có đúng hai nghiệm x1,<br />

x<br />

2<br />

thỏa<br />

mãn 1 x1 x2<br />

3<br />

A. 4017. B. 4028. C. 4012. D. 4003.<br />

Câu 45: Cho hai đường tròn ( O ;5 1 ) và ( )<br />

O ;3 2<br />

cắt nhau tại hai điểm A, B sao cho AB là một<br />

đường kính của đường tròn ( O<br />

2 ) . Gọi ( D ) là hình phẳng được giới<br />

hạn bởi hai đường tròn (ở ngoài đường tròn lớn, phần gạch chéo như<br />

hình vẽ). Quay ( D ) quanh trục OO<br />

1 2<br />

ta được một khối tròn xoay.<br />

Tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo thành<br />

14<br />

A. V = . B. V<br />

3<br />

Câu 46: Cho số phức z thảo mãn<br />

là<br />

68<br />

= . C. V<br />

3<br />

40<br />

= . D. V = 36.<br />

3<br />

1<br />

z + = 3. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z<br />

z<br />

A. 0. B. 3. C. 2. D. 13 .<br />

Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hình lăng trụ có diện tích đáy bằng 5 (đvdt) và<br />

hai đáy là hai tam giác nằm trên hai mặt phẳng ( ) ,( )<br />

( ) : x 2y 3z a 0<br />

có phương trình lần lượt là<br />

− + − = và ( ):3x − 6y + 9z + b = 0( a, b + , b 3 a)<br />

. Hỏi nếu thể tích khối<br />

lăng trụ bằng 5 14 thì khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

b<br />

b<br />

A. 3a+ b = 14 . B. a + = 42 . C. 3a+ b = 14 . D. a + = 14 .<br />

3<br />

3<br />

Câu 48: Cho tập hợp các số nguyên liên tiếp như sau: 1 , 2;3 , 4;5;6 , 7;8;9;10 ,... ,<br />

trong đó mỗi tập hợp chứa nhiều hơn tập hơp ngay trước đó 1 phần tử, và phần tử đầu tiên<br />

của mỗi tập hợp lớn hơn phần tử cuối cùng của tập hợp ngay trước nó 1 đơn vị. Gọi<br />

tổng của các phần tử trong tập hợp thứ n. Tính S<br />

999<br />

A. 498501999. B. 498501998. C. 498501997. D. 498501995.<br />

S<br />

n<br />


Câu 49: Chiếc kim của bánh xe trong trò chơi “Chiếc nón kì diệu” có thể dừng lại ở một<br />

trong mười vị trí với khả năng như nhau. Xác suất để trong ba lần quay, <strong>chi</strong>ếc kim của bánh<br />

xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau là<br />

A. 0,001. B. 0,72. C. 0,072. D. 0,9.<br />

2<br />

Câu 50: Đặt ( ) ( ) 2<br />

u<br />

n<br />

( 1 ). ( 3 ). ( 5 )... ( 2 −1)<br />

f ( 2 ). f ( 4 ). f ( 6 )... f ( 2n)<br />

f n = n + n + 1 + 1. Xét dãy số ( u ) sao cho<br />

f f f f n<br />

= . Tính lim n u<br />

n<br />

A. lim n u<br />

n<br />

= 2 . B.<br />

1<br />

lim n u<br />

n<br />

= . C. lim n u<br />

n<br />

= 3 . D.<br />

3<br />

n<br />

1<br />

lim n u<br />

n<br />

= .<br />

2<br />

Đáp án<br />

1.B 2.B 3.C 4.C 5.B 6.A 7.A 8.A 9.A 10.C<br />

11.C 12.C 13.A 14.C 15.B 16.C 17.B 18.C 19.C 20.C<br />

21.A 22.C <strong>23</strong>.C 24.B 25.C 26.D 27.B 28.A 29.C 30.B<br />

31.C 32.B 33.C 34.C 35.B 36.A 37.C 38.D 39.D 40.C<br />

41.D 42.C 43.C 44.B 45.C 46.D 47.D 48.A 49.B 50.D<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

Sai lầm thường gặp: Tập xác định<br />

Đạo hàm<br />

−2<br />

y ' = ,0, x D <br />

( x −3) 2<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

D = \ 3<br />

.<br />

Hàm số nghịch biến trên<br />

làm số nghịch biến trên ( −;3) ( 3; + ) . Hàm số không có cực trị.<br />

\ 3 , hoặc<br />

Tiệm cận đứng: x = 3; tiệm cận ngang: y = 1. Đồ thị hàm số nhận giao điểm<br />

I ( 3;1)<br />

của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.<br />

Từ đó nhiều học sinh kết luận các mệnh <strong>đề</strong> ( 1 ),( 3 ),( 4 ) đúng và chọn ngay A.<br />

Tuy nhiên đây là phương án sai.<br />

Phân tích sai lầm:<br />

Mệnh <strong>đề</strong> ( 1 ) sai, sửa lại: hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( ;3)<br />

− và<br />

( 3; + ) . Học sinh cần nhớ rằng, ta chỉ học định nghĩa hàm số đồng biến


STUDY TIPS<br />

Điều kiện đủ về cực trị<br />

của hàm số: “Nếu<br />

f( x)<br />

đổi dấu qua x<br />

0<br />

thì<br />

x<br />

0<br />

gọi là điểm cực trị của<br />

hàm số”, hoặc nếu nhìn<br />

vòa đồ thị hàm số thì “Đồ<br />

thị hàm số đổi <strong>chi</strong>ều qua<br />

điểm x<br />

0<br />

thì x<br />

0<br />

gọi là<br />

điểm cực trị”. Do đó hàm<br />

số y f ( x)<br />

= có thể không<br />

có đạo hàm tại x<br />

0<br />

nhưng<br />

vẫn có thể đạt cực trị tại<br />

điểm x<br />

0<br />

.<br />

(nghịch biến) trên khoảng, đoạn, nửa khoảng; chứ không có trên những khoảng<br />

hợp nhau.<br />

Mệnh <strong>đề</strong> ( 2 ) sai. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là x = 3, một tiệm cận<br />

ngang là y = 1.<br />

Mệnh <strong>đề</strong> ( 3 ),( 4 ) đúng.<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Sai lầm thường gặp: Ta thấy<br />

x<br />

x<br />

1 khi x 0<br />

1 khi x 0<br />

2<br />

y = x = x , y ' = = = <br />

2 − <br />

Từ đó học sinh kết luận ngay hàm số không có đạo hàm tại x = 0 và cũng<br />

không đạt cực trị tại điểm x = 0 . Nhiều học sinh sẽ chọn ngay phương án A.<br />

Đây là đáp án sai.<br />

Phân tích sai lầm: Nhiều học sinh ngộ nhận ngay điều kiện cần và đủ để hàm<br />

số có cực trị là “Nếu hàm số y = f ( x)<br />

đạt cực trị tại x<br />

0<br />

thì ( )<br />

đó nếu ( )<br />

0<br />

x<br />

x<br />

f ' x = 0”, từ<br />

f ' x 0 thì hàm số không đạt cực trị tại điểm x<br />

0<br />

. Tuy nhiên, điều<br />

0<br />

này là sai lầm vì định lý trên <strong>chi</strong>ều ngược lại có thể không đúng, tức chỉ đúng<br />

với một <strong>chi</strong>ều.<br />

Vậy, đối với hàm số đã cho ta có<br />

Dễ thấy đạo hàm<br />

y '<br />

x<br />

x<br />

x<br />

x<br />

1 khi x 0<br />

.<br />

1 khi x 0<br />

= = = <br />

2 − <br />

y ' đổi dấu qua điểm x = 0 nên x = 0 là điểm cực trị của hàm<br />

số, ở đây x = 0 là điểm cực tiểu của hàm số.<br />

Quan sát đồ thị hàm số y<br />

hàm số này.<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Đạo hàm ( )<br />

= x hình vẽ bên để hiểu rõ hơn về điểm cực trị của<br />

2 x<br />

= 0<br />

y ' = 3x − 6x = 3x x − 2 ; y ' = 0 <br />

x<br />

= 2<br />

Quan sát bảng biến <strong>thi</strong>ên, ta thấy y' 0, x ( 0;2)<br />

trên khoảng ( 0;2 ) .<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

Tập xác định: D = −2;2 \ − 1<br />

. Ta thấy<br />

nên hàm số nghịch biến<br />

y =<br />

4 − x<br />

2<br />

( x+ 1)( x−4)<br />

.


Ta<br />

có<br />

lim<br />

2<br />

4 − x<br />

y = lim<br />

= +<br />

−<br />

−<br />

( 1) x→( −1) ( x+ 1)( x−4)<br />

x→ −<br />

và<br />

lim<br />

2<br />

4 − x<br />

y = lim<br />

= −<br />

+ +<br />

( 1) x→( −1) ( x+ 1)( x−4)<br />

x→ −<br />

nên đồ thị có đúng một đường tiệm cận<br />

đứng là x =− 1.<br />

Do tập xác định 2;2 \ 1<br />

D = − − nên ta không xét được lim<br />

hàm số không có đường tiệm cận ngang.<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

x→−<br />

y<br />

và lim<br />

x→+<br />

y . Vậy<br />

2 3 2<br />

( ) 2<br />

x<br />

1 3<br />

<br />

x− x− x x<br />

2 = 4 x<br />

= 2<br />

2 − 3.2 + 1 = 0 . 2 − .2 + 1 = 0 <br />

x<br />

8 4<br />

<br />

<br />

2 = 2 x<br />

= 1<br />

Vậy tổng tất cả các nghiệm của phương trình là 1+ 2 = 3.<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

Vậy phương trình có hai nghiệm x = 1 và x = 2 . Tổng các nghiệm là 1+ 2 = 3.<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

1 1<br />

log27 5 = log 3 5 = log<br />

3<br />

3<br />

5 = a log3 5 = 3a log5<br />

3 = .<br />

3 3a<br />

log 4 log 3.log 2.log 4<br />

2log 3 2<br />

= = 5<br />

5 5 3 2<br />

log2<br />

3<br />

= 3ac<br />

.<br />

1 1 2<br />

log8 7 = log 3 7 = log<br />

2<br />

2<br />

7 = b log2 7 = 3b log7 2 = log7 4 = 2log7<br />

2 = .<br />

3 3b<br />

3b<br />

c<br />

log7 3 = log7 2.log2<br />

3 = .<br />

3b<br />

1 1 1 1<br />

log12 35 = log12 5 + log12<br />

7 = + = +<br />

log 12 log 12 log 3 + log 4 log 3 + log 4<br />

5 7 5 5 7 7


STUDY TIPS<br />

Công thức cần nhớ:<br />

( ( )) = ( )<br />

d f x<br />

f ' x dx<br />

1 1 3ac 3b 3b + 3ac<br />

log12<br />

35 = + = + = .<br />

1 2 c 2<br />

+ +<br />

c + 2 c + 2 c + 2<br />

3a 3ac 3b 3b<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

STUDY TIPS<br />

Trên MTCT, ta nên hạn chế<br />

nhập vào máy hàm chứa<br />

giá trị tuyệt đối f( x ) .<br />

Thay vào đó, ta nhập hàm<br />

( f ( x )) 2<br />

do<br />

2<br />

( f ( x)<br />

) f ( x)<br />

= .<br />

STUDY TIPS<br />

Cho hai hàm số y f ( x)<br />

( )<br />

<br />

= và<br />

y = g x liên tục trên đoạn<br />

<br />

a;b . Diện tích hình phẳng D<br />

giới hạn bởi các đồ thị<br />

y = f ( x ), y = g( x)<br />

và hai<br />

đường thẳng x = a, x = b<br />

(a b) được tính theo công<br />

b<br />

S f x g x dx .<br />

thức: = ( ) − ( )<br />

a<br />

Tương tự, cho hai hàm số<br />

x<br />

= f ( y)<br />

và x g( y)<br />

<br />

= liên tục<br />

trên đoạn a;b . Diện tích hình<br />

phẳng D giới hạn bởi các đồ thị<br />

x = f ( y ), x = g( y)<br />

và hai<br />

đường thẳng y = a, y = b<br />

(a b) được tính theo CT:<br />

b<br />

( ) ( )<br />

S = f y −g y dy .<br />

a<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

Phương án A:<br />

Phương án B:<br />

( cos x)<br />

sin x d<br />

tan xdx = dx = − = − ln cos x + C<br />

cos x cos x<br />

.<br />

( sin x)<br />

cos x d<br />

cot xdx = dx = = ln sin x + C<br />

sin x sin x<br />

.<br />

x x x<br />

Phương án C: sin dx 2d <br />

= − cos = − 2cos + C<br />

2 2 2<br />

.<br />

x x x<br />

Phương án D: cos dx 2d <br />

= sin = 2sin + C<br />

2 2 2<br />

.<br />

Vậy phương án A đúng.<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Cách 1: Xét phương trình:<br />

Quan sát hình vẽ:<br />

2 2<br />

x x x x<br />

= 3 = 3; = 1 = 1.


Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

y = x 2 , y = 3, x = 0 là<br />

0 0 x<br />

3 0<br />

S1<br />

= x − dx = x − dx = − x =<br />

3 − 3<br />

<br />

2 2<br />

3 ( 3)<br />

3 2 3 (đvdt).<br />

− 3 − 3<br />

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

y = x 2 , y = 1, x = 0 là<br />

0 0 3<br />

x 0 2<br />

S2<br />

= x − dx = x − dx = − x =<br />

3 1 3<br />

−1 −1<br />

−<br />

<br />

2 2<br />

1 ( 1)<br />

<br />

(đvdt).<br />

2<br />

Vậy diện tích hình phẳng cần tính là S = S1− S2<br />

= 2 3− (đvdt). 3<br />

Ta luôn có:<br />

b<br />

STUDY TIPS<br />

b<br />

( ) ( )<br />

<br />

a<br />

f x dx = f t dt =<br />

a<br />

b<br />

<br />

( )<br />

STUDY TIPS<br />

a<br />

f u du = ...<br />

Đường tròn và hình tròn:<br />

1. Đường tròn tâm I bán<br />

kính R 0 là hình gồm<br />

những điểm cách <strong>đề</strong>u điểm I<br />

một khoảng bằng R. Trong<br />

mặt phẳng tọa độ Oxy,<br />

đường tròn tâm I(a;b) bán<br />

kính R có phương trình là<br />

( ) ( )<br />

2 2 2<br />

x − a + y − b = R .<br />

2. Hình tròn là tập hợp<br />

những điểm nằm trong và<br />

nằm trên đường tròn, hay<br />

là tập hợp những điểm cách<br />

tâm một khoảng nhỏ hơn<br />

hoặc bằng bán kính. Trong<br />

mặt phẳng tọa độ Oxy, hình<br />

tròn tâm I(a;b) bán kính R<br />

có phương trình<br />

( ) ( )<br />

2 2 2<br />

x − a + y − b R<br />

Cách 2: Ta có<br />

y<br />

y 0<br />

3<br />

= x =<br />

x<br />

Diện tích hình phẳng cần tính là:<br />

3 3 3<br />

2 y 3 2<br />

S = − y − 0 dy = ydy = = 2 3 −<br />

3 1 3<br />

1 1<br />

y<br />

. Từ hình vẽ ta thấy x 0 x = − y .<br />

(đvdt).<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

9 1 9<br />

Dễ thấy ( ) ( ) ( )<br />

f x dx = f x dx + f x dx = 9 + 2 = 11.<br />

0 0 1<br />

3 3 3<br />

x x<br />

1 2<br />

3<br />

<br />

3<br />

0 0 <br />

.<br />

0<br />

I = f + f x dx = f dx + f x dx = I + I<br />

Ta có ( 3 ) ( 3 )<br />

* Tính<br />

3<br />

x <br />

I1<br />

= f dx<br />

<br />

: Đặt x<br />

t = dx =<br />

3<br />

3 dt . Đổi cận<br />

3<br />

0 <br />

x = 0 t = 0; x = 3 t = 1.<br />

1 1<br />

Khi đó ( ) ( )<br />

I = 3 f t dt = 3 f x dx = 3.9 = 27<br />

1<br />

.<br />

0 0<br />

* Tính ( 3 )<br />

2<br />

3<br />

I = f x dx : Đặt<br />

x = 0 t = 0; x = 3 t = 9 .<br />

Khi đó ( ) ( )<br />

0<br />

9 9<br />

1 1 11<br />

I2<br />

= f t dt = f x dx =<br />

3 3 3<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

. Vậy I I1 I2<br />

0 0<br />

1<br />

t = 3x dx = dt . Đổi cận<br />

3<br />

11 92<br />

= + = 27 + = .<br />

3 3<br />

Giả sử z = x + yi, ( x,<br />

y ) . Khi đó điểm biểu diễn số phức z là ( ; )<br />

M x y .


Từ giả <strong>thi</strong>ết, ta có ( ) ( )<br />

z − 2 + 3i = 7 x − 2 + y + 3 i = 7<br />

( x ) ( y ) ( x ) ( y )<br />

2 2 2 2<br />

− 2 + + 3 = 7 − 2 + + 3 = 49 .<br />

Vậy tập hợp các điểm M ( x;<br />

y ) biểu diễn số phức z = z + yi là đường tròn<br />

( C) :( x − 2) 2 + ( y + 3)<br />

2<br />

= 49 có tâm ( 2; 3)<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

I − , bán kính R = 7 .<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của điểm A trên mặt phẳng( BCD ) . Do ABCD là tứ diện<br />

<strong>đề</strong>u nên tâm H là tâm đường trong ngoại tiếp<br />

BCD .<br />

Đặt cạnh của tứ diện là a. Gọi M là trung điểm của CD.<br />

STUDY TIPS<br />

Cho tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD.<br />

Chiều cao kẻ từ đỉnh A của<br />

tứ diện là:<br />

a 6<br />

d ( A; ( BCD ))<br />

= .<br />

3<br />

STUDY TIPS<br />

Thể tích khối cầu bán kính<br />

4 3<br />

bằng R là: V= R .<br />

3<br />

STUDY TIPS<br />

Trong không gian Oxyz,<br />

cho điểm M( x<br />

0; y<br />

0;z 0 ) và<br />

mặt phẳng ( P ) có phương<br />

trình ax + by + cx + d = 0 .<br />

Khoảng cách từ điểm M<br />

đến mặt phẳng ( P ) là<br />

0 0 0<br />

( ( )) =<br />

d M; P<br />

ax + by + cz + d<br />

a + b + c<br />

2 2 2<br />

Do<br />

Ta có<br />

BCD <strong>đề</strong>u nên<br />

ABH vuông tại H nên<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết ta có<br />

Vậy thể tích của tứ diện ABCD là<br />

3 2 2 3 3<br />

BM = a BH = BM = .<br />

a = a .<br />

2 3 3 2 3<br />

<br />

2 2 2 a 3<br />

a 6<br />

AH = AB − BH = a − <br />

=<br />

3 <br />

.<br />

3<br />

2<br />

6 a 3 27 3<br />

6 3 6<br />

BCD<br />

a<br />

AH = = a = S <br />

= = (đvdt).<br />

3 4 2<br />

1 1 27 3<br />

V = AH. S BCD<br />

= .6. = 27 3 (đvtt).<br />

3 3 2<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

= 4 = 32 (đvtt).<br />

3 3<br />

Thể tích khối cầu là ( ) 3 3<br />

V .2R R<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ( P ) là:<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

( ;( P)<br />

)<br />

d M<br />

Điểm D Oy nên ( 0; ;0)<br />

( )<br />

2.1− 2 −2 − 13+<br />

3 4<br />

= = .<br />

3<br />

( ) ( )<br />

2 2 2<br />

2 + − 2 + −1<br />

D y . Suy ra AD ( 2; y 1;1)<br />

= − − .<br />

Ta có AB = ( 1; − 1;2 ), AC = ( 0; −2;4 ) AB, AC<br />

= ( 0; −4; −2)<br />

1 1 2y<br />

−1<br />

Khi đó VABCD<br />

= AB, AC. AD 4y<br />

2<br />

6 <br />

= − + = .<br />

6 3<br />

<br />

<br />

.<br />

2


Từ giả <strong>thi</strong>ết ta có V<br />

ABCD<br />

2y<br />

−1<br />

y = 8<br />

= 5 = 5 3 . Vậy<br />

y =−7<br />

D<br />

<br />

D<br />

( 0; −7;0)<br />

( 0;8;0 )<br />

.<br />

STUDY TIPS<br />

Thể tích khối tứ diện<br />

ABCD được tính theo<br />

công<br />

thức:<br />

1<br />

VABCD<br />

= AB, AC AD<br />

6 <br />

<br />

.<br />

STUDY TIPS<br />

Trong không gian Oxyz,<br />

mặt<br />

cầu<br />

2 2 2<br />

( S ) : x + y + z −<br />

2ax − 2by − 2cz + d = 0có<br />

tâm là I( a;b;c ), bán kính<br />

2 2 2<br />

R = a + b + c − d .<br />

Tính tích có hướng AB,<br />

AC<br />

<br />

bằng MTCT:<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

2 2 2<br />

Mặt cầu ( S ) : x + y + z − 2x + 4y − 6z<br />

+ 9 = 0 có tâm ( 1; 2;3)<br />

( ) 2<br />

2 2<br />

R = 1 + − 2 + 3 − 9 = 5 .<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

I − , bán kính<br />

Số số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau là 9.9.8.7 = 4536 . Không gian<br />

1<br />

mẫu có số phần tử là n( ) = C 4536<br />

= 4536 .<br />

Gọi A là biến cố “Số được chọn <strong>chi</strong>a hết cho 25”. Gọi số đó có dạng Chọn thì<br />

<br />

<br />

cd 25;50;75 .<br />

* Số đó có dạng ab 25 : Chọn a có 7 cách, chọn b có 7 cách. Suy ra 7.7 = 49 số<br />

STUDY TIPS<br />

Dấu hiệu để một số tự<br />

nhiên <strong>chi</strong>a hết cho 25 là<br />

hai chữ số tận cùng là 00,<br />

25, 50, 75. Do bài toán<br />

này yêu cầu các chữ số<br />

khác nhau nên ta không<br />

xét trường hợp cd = 00 .<br />

.<br />

ab 25 thỏa mãn.<br />

* Số đó có dạng ab 50 : Chọn a có 8 cách, chọn b có 7 cách. Suy ra 8.7 = 56 số<br />

ab 50 thỏa mãn.<br />

* Số đó có dạng ab 75 : Chọn a có 7 cách, chọn b có 7 cách. Suy ra 7.7 = 49 số<br />

ab 75 thỏa mãn.<br />

Vậy số phần tử của biến cố A là n( A ) = 49 + 56 + 49 = 154 .<br />

Vậy xác suất cần tính là P( A)<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

Cách 1: Tư duy suy luận<br />

Ta có<br />

( )<br />

( )<br />

n A 154 11<br />

= = = .<br />

n 4536 324<br />

2006 2006 <br />

x m + x m +<br />

mx + 2006<br />

<br />

x x<br />

L = lim = lim<br />

<br />

= lim<br />

<br />

x→+ 2<br />

x→+ 2007<br />

2007<br />

x→+<br />

x+ x +<br />

2007 <br />

x+ x 1+ 2<br />

x1+ 1+<br />

2 <br />

x<br />

x


2006<br />

m +<br />

lim x m m<br />

m<br />

= = = . Để L = 0 thì = 0 m = 0.<br />

x→+<br />

2007 1+<br />

1 2<br />

2<br />

1+ 1+<br />

2<br />

x<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

Chọn m = 0,5 thỏa mãn các phương án A, C, D. Ta có<br />

L =<br />

lim<br />

x→+<br />

0,5x<br />

+ 2006<br />

.<br />

x x 2007<br />

2<br />

+ +<br />

Nhập vào màn hình:<br />

1<br />

Suy ra L L 0 . Loại ngay A, C, D.<br />

4<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

<br />

−8 −4 2<br />

x= 1+ 2 y =<br />

2<br />

3<br />

Ta có y ' = x − 2x − 1; y ' = 0 <br />

− 8 + 4 2<br />

x= 1− 2 y=<br />

<br />

3<br />

Suy ra đồ thị hàm số đã cho có hai cực trị là<br />

8 4 2<br />

B − +<br />

1−<br />

2;<br />

<br />

.<br />

3 <br />

<br />

<br />

8 4 2<br />

A − −<br />

1+<br />

2;<br />

<br />

<br />

3 <br />

<br />

<br />

và<br />

2 − 8 + 4 2 − 8 − 4 2 <br />

= − − + + 10 2<br />

<br />

− =<br />

3 3 <br />

.<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

Vậy AB ( 1 2 ) ( 1 2 )<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Phương án A: y ' = −2 x y ' 0, x<br />

( − ;0)<br />

và y' 0, x ( 0; )<br />

Khi đó hàm số<br />

khoảng ( 0; + ) .<br />

y<br />

2<br />

= 1− x đòng biến trên khoảng ( − ;0)<br />

2<br />

+ .<br />

, nghịch biến trên<br />

Phương án B:<br />

1<br />

<br />

y ' = ln x + 1 y ' 0, x<br />

; + <br />

e<br />

và 1 <br />

y' 0, x 0; <br />

e . Khi<br />

đó hàm số đồng biến trên<br />

1 <br />

; + <br />

e<br />

và nghịch biến trên 1 <br />

0; <br />

e .


x 1<br />

Phương án C: y ' = e + 0, x<br />

0 nên hàm số đồng biến trên mỗi khoảng<br />

2<br />

x<br />

( − ;0)<br />

và ( 0; + ) .<br />

<br />

= − = − + . Khi đó hàm số<br />

+ 1<br />

x<br />

−−<br />

Phương án D: y ' .x 1 y ' 0, x ( 0; )<br />

y<br />

= x − nghịch biến trên khoảng ( 0; + ) .<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Từ đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

trên − 2;4, ta vẽ được đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

trên đoạn − 2;4<br />

như hình vẽ bên.<br />

Quan sát đồ thị, ta thấy f<br />

<br />

( x) f ( )<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Phương trình ( x)<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

max = − 1 = 3.<br />

−2;4<br />

1−x<br />

0 x<br />

1<br />

log2 1− = 2 x 3<br />

2 = − .<br />

1 − x = 2 x<br />

=− 3<br />

dx<br />

Đặt ln x = t = dt . Đổi cận x = 1 t = 0; x = e t = 1.<br />

x<br />

Khi đó<br />

I<br />

1 3<br />

2 t 1 1<br />

= t dt = = .<br />

3 0 3<br />

0<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

STUDY TIPS<br />

Cho hai số phức z = a + bi<br />

và z' = x + yi ,<br />

( a,b, x, y ) .<br />

Ta có<br />

a<br />

= x<br />

z = z ' .<br />

b<br />

= y<br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án C<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

Giả sử z = a + bi,( a, b ).<br />

Giả <strong>thi</strong>ết tương đương với ( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

a −1− 2b + 2a + b − 2 i = 5−<br />

2i<br />

1+ 2i a − 1 + bi<br />

= 5−<br />

2i<br />

6<br />

a =<br />

a − 2b − 1 = 5 a − 2b<br />

= 6 5<br />

<br />

2a + b − 2 = 2 2a + b = 0 12<br />

b =−<br />

5


6 12<br />

Vậy z = − i.<br />

5 5<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

5 − 2i<br />

6 12<br />

1+ 2i z −1 − 5 + 2i = 0 z = + 1 = − i .<br />

1+<br />

2i<br />

5 5<br />

( )( )<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

BC AC AB<br />

Áp dụng định lý hàm số sin, ta có = = = 2R<br />

sin BAC sin ABC sin ACB<br />

STUDY TIPS<br />

Cho ABC có các cạnh<br />

BC = a , AB = c, AC = b và<br />

bán kính đường tròn ngoại<br />

tiếp tâm giác là R. Ta có:<br />

1. Định lý hàm số sin:<br />

a b c<br />

= = = 2R.<br />

sin A sin B sin C<br />

2. Diện tích tam giác:<br />

1 1<br />

S ABC<br />

= absin C = bcsin A<br />

2 2<br />

1<br />

= acsin B .<br />

2<br />

0<br />

AB = 2 R.sin 60 = R 3<br />

<br />

BC AC AB <br />

6+<br />

2<br />

= = = 2 = 2 .sin 75 =<br />

<br />

<br />

0<br />

AC = 2 R.sin 45 = R 2<br />

<br />

Lại có<br />

0<br />

R<br />

0 0 0 BC R R<br />

sin 75 sin 45 sin 60 2<br />

1 1<br />

S ABC<br />

= AB. AC.sin BAC = BH. AC BH = AB.sin BAC = R 3.sin 75<br />

2 2<br />

( + )<br />

3 6 2<br />

BH = R .<br />

4<br />

Khi quay<br />

đường sinh<br />

ABC quanh AC thì BHC tạo thành hình nón tròn xoay ( N ) có<br />

6+<br />

2<br />

l = BC = R , bán kính đáy<br />

2<br />

Diện tích xung quanh hình nón ( N ) là<br />

( + )<br />

3 6 2<br />

r = BH = R .<br />

4<br />

( + ) + +<br />

2<br />

3 6 2 6 2 3 2 3<br />

Sxq<br />

= rl = R.<br />

R = R (đvdt).<br />

4 4 2<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Mặt phẳng ( P ) có vectơ pháp tuyến là n<br />

( )<br />

= ( 1; − 1;4 ) . Mặt phẳng ( )<br />

vectơ pháp tuyến là<br />

( ) ( 2;0; 2)<br />

n = − .<br />

Q<br />

P<br />

0<br />

Q có<br />

Cách 1: Tư duy tự luận<br />

Góc giữa hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) được tính theo công thức:


STUDY TIPS<br />

Trong không gian Oxyz,<br />

cho hai mặt phẳng ( P ) ,<br />

( Q ) lần lượt có vectơ<br />

pháp tuyến là<br />

n1<br />

n2<br />

( a;b;c)<br />

= ,<br />

( a ';b ';c')<br />

= .<br />

Góc giữa hai mặt phẳng<br />

( P ) , ( )<br />

công thức:<br />

Q được tính theo<br />

(( ) ( ))<br />

n<br />

1.n<br />

2<br />

cos P , Q = .<br />

n . n<br />

1 2<br />

.<br />

(( P) ( Q)<br />

) n( P) n( Q)<br />

( P) ( Q)<br />

( ) ( )<br />

n( ). n<br />

P ( Q)<br />

1.2 + − 1 .0 + 4. −2<br />

cos , = cos ( , ) = =<br />

n . n 1 + − 1 + 4 . 2 + 0 + −2<br />

1<br />

cos (( P) ,( Q)<br />

) = . Vậy ( ) ( )<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

2<br />

0<br />

( , ) 60<br />

P Q = .<br />

( ) ( )<br />

2 2 2 2 2 2<br />

Nhập vào máy tính các vectơ: VctA = 1; − 2;4 ,VctB = 2;0; − 2.<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Gọi M là hình <strong>chi</strong>ếu của điểm I ( 3;2;4 ) trên Oy, suy ra M ( 0;2;0 )<br />

. Khi đó<br />

IM = ( −3;0; − 4)<br />

. Mặt cầu tâm ( 3;2;4 )<br />

mặt cầu là R = IM = 5 .<br />

I tiếp xúc với trục Oy nên bán kính<br />

2 2 2<br />

Phương trình mặt cầu ( S ) là ( x ) ( y ) ( z )<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

− 3 + − 2 + − 4 = 25<br />

2 2 2<br />

x + y + z − 6x − 4y<br />

− 8z + 4 = 0 .<br />

x y z<br />

+ + = + + − = . Suy ra mặt phẳng<br />

3 2 1<br />

Ta có mặt phẳng ( P) : 1 2x 2y<br />

6z 6 0<br />

( P ) có vectơ pháp tuyến là ( 2;3;6 )<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

1 1!<br />

' 1 .<br />

Ta có y = − = ( − ) 1<br />

Dự đoán<br />

y<br />

* Với 1<br />

( n)<br />

n = .<br />

2 2!<br />

y '' = − = −1 .<br />

x x ; 6 ( 3!<br />

y ''' = − = −1 4 )3 .<br />

4<br />

x x .<br />

2 2<br />

x x ; ( 3 )2 3<br />

n!<br />

x<br />

( 1 ) . (*)<br />

= − n<br />

n+<br />

1<br />

1<br />

x<br />

n = thì (*) y ' = − . Khi đó<br />

2<br />

( )<br />

* Giả sử (*)<br />

đúng với n k, ( k 1)<br />

. Chứng minh mệnh <strong>đề</strong> (*)<br />

:<br />

= , tức là<br />

* đúng.<br />

y<br />

( k )<br />

k!<br />

= − .<br />

( 1 ) k<br />

.<br />

k 1<br />

x +


Khi đó<br />

y<br />

<br />

k<br />

'<br />

k k!<br />

k ( k + 1 ). k!. x<br />

<br />

k + 1 ( k + 1 )!<br />

= ( y ) = ( − 1 ) . =<br />

1<br />

( −1 ) . − = 2<br />

( −1 ) . .<br />

k+ k 1<br />

k+<br />

2<br />

x <br />

+<br />

( x )<br />

x<br />

<br />

<br />

( k+<br />

1) ( k)<br />

Vậy mệnh <strong>đề</strong> ( )<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

* cũng đúng với n= k+ 1 nên nó đúng với mọi n.<br />

Không gian mẫu có số phần tử là n( ) = 10! .<br />

Gọi A là biến cố “Xếp được dòng chữ “NƠI NÀO CÓ Ý CHÍ NƠI ĐÓ CÓ<br />

CON ĐƯỜNG”. Số phần tử của biến cố A là n( A ) = 1.<br />

Vậy xác suất cần tính là P( A)<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

Gọi<br />

của<br />

( )<br />

( )<br />

A ' là điểm đối xứng với ( 5;3)<br />

AA ' và<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

xA'<br />

= 2xI − xA<br />

= 2.4 − 5 = 3<br />

<br />

xA'<br />

= 2yI − yA<br />

= 2.1− 3 = −1<br />

n A 1 1<br />

= = = .<br />

n 10! 3628800<br />

A qua điểm I ( 4;1)<br />

. Vậy '( 3; 1)<br />

A − .<br />

. Khi đó I là trung điểm<br />

Gọi I là hình <strong>chi</strong>ếu của điểm S trên mặt phẳng ( ABC ) . Do SA = SB = SC nên<br />

IA = IB = IC I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC . Mà ABC vuông cân<br />

tại A nên I là trung điểm của BC và<br />

1 a 2<br />

IA = IB = IC = BC = .<br />

2 2<br />

Ta có IA là hình <strong>chi</strong>ếu của SA trên mặt phẳng ( ABC ) nên<br />

( SA 0<br />

,( ABC )) ( SA , IA ) SAI 45<br />

Do<br />

= = = .<br />

SIA vuông tại I nên SAI vuông cân tại I, khi đó :<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

a 2 a<br />

SI = IA = d ( S;<br />

( ABC ))<br />

= SI = 2 .<br />

2 2<br />

Ta dễ dàng chứng minh được AA'/ / ( BCC ' B ')<br />

( '; ) ( ';( ' ')) ( ;( ' '))<br />

d AA BC = d AA BCC B = d A BCC B .<br />

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Suy ra A'<br />

G ( ABC )<br />

⊥ .


Ta có<br />

2<br />

a 3<br />

S ABC<br />

=<br />

4<br />

V a 3 a 3<br />

VABC. A' B' C '<br />

= A G S A G = = = a .<br />

4 4<br />

3 2<br />

ABC. A' B' C '<br />

' .<br />

ABC<br />

' :<br />

S<br />

ABC<br />

Lại có<br />

3 2 3 2 3<br />

AM a AG AM a AA A G AG<br />

a<br />

2 3 3 3<br />

2 2<br />

= = = ' = ' + = .<br />

Ta luôn có V<br />

3 3<br />

1 1 a 3 a 3<br />

A'. ABC<br />

VABC. A' B' C '<br />

.<br />

Mà VABC. A' B' C '<br />

= VA'. ABC<br />

+ VA'.BCC'B'<br />

= = = .<br />

3 3 4 12<br />

3 3 3<br />

a 3 a 3 a 3<br />

VA'. BCC ' B' = VABC. A' B' C '<br />

− VA'.<br />

ABC<br />

= − = .<br />

4 12 6<br />

Gọi M, M ' lần lượt là trung điểm của BC và BC. ' ' Ta có<br />

BC AM , BC A'<br />

G<br />

BC ⊥ AMM ' A' BC ⊥ MM ' . Mà MM '/ / BB '<br />

⊥ ⊥ ( )<br />

nên BC ⊥BB ' BCC ' B'<br />

là hình chữ nhật<br />

2<br />

2 3 2 3<br />

a a<br />

SBCC ' B'<br />

= BB '. BC = . a = .<br />

3 3<br />

1<br />

3<br />

A'.BCC'B'<br />

Từ VA'.BCC'B' = d ( A'; ( BCC ' B ')). SBCC ' B'<br />

d ( A'; ( BCC ' B ')) =<br />

3 2 3 3<br />

2 3 4<br />

3 2<br />

a a a<br />

d ( A'; ( BCC ' B '))<br />

= : = . Vậy ( '; )<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

Ta có<br />

y ' =<br />

( x)<br />

( )<br />

3V<br />

S<br />

3a<br />

d AA BC = .<br />

4<br />

BCC ' B'<br />

( ) ( ) + − ( ) + ( ) ( )<br />

' 2<br />

f + 5 f ' x f x 1 f x 5 .2 f x . f ' x<br />

y ' =<br />

<br />

2<br />

2<br />

2<br />

f x 1<br />

=<br />

+ <br />

f ( x)<br />

+ 1<br />

<br />

2<br />

( ) ( ) ( )<br />

f ' x . − f x − 10 f x + 1<br />

<br />

<br />

f<br />

2<br />

( x)<br />

+ 1<br />

<br />

Do hai hàm số cùng đống biến trên<br />

2<br />

nên<br />

( ) ( ) ( )<br />

2<br />

( ) ( ) ( )<br />

f ' x . <br />

− f x − 10 f x + 1<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

f<br />

( x)<br />

+ 1<br />

<br />

<br />

f ( x)<br />

0<br />

2<br />

− f x − 10 f x + 1 0 −5 − 26 f x − 5 + 26 .<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

Cách 1: Tư duy tự luận


Xét hàm số f ( x) = sin x( 1+ cos x)<br />

trên 0;<br />

<br />

Đạo hàm ( ) ( )<br />

2 2<br />

f ' x = cos x 1+ cos x − sin x = 2cos x + cos x − 1;<br />

cos x =−1<br />

x= + k2<br />

f ' x 1 k<br />

cos x = x= + k2<br />

2 3<br />

( ) <br />

( )<br />

<br />

x= ; x= .<br />

3<br />

<br />

3 3<br />

f 0 = f = 0; f =<br />

.<br />

6<br />

4<br />

Ta có ( ) ( )<br />

Vậy<br />

3 3<br />

M = max f ( x)<br />

= ; m = min f ( x)<br />

= 0 .<br />

0;<br />

<br />

4 0;<br />

<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay<br />

. Do x0;<br />

nên<br />

Quan sát bảng giá trị, ta thấy<br />

3 3<br />

M = max f ( x)<br />

1, 295... ; m = min f ( x)<br />

= 0 .<br />

0;<br />

<br />

4<br />

0;<br />

<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết ta có ( ) ( )<br />

Suy ra<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

2<br />

g<br />

( 1)<br />

+ 1<br />

f ' 1 g 1 + 1 − g 1 f 1 + 3<br />

f ' 1 = g ' 1 =<br />

<br />

= k 0<br />

<br />

( ) ( )<br />

g( )<br />

( ) ( )<br />

g( )<br />

k g 1 + 1 − k f 1 + 3 g 1 − f 1 −2 k<br />

2 = <br />

2 = 1<br />

1 + 1 1 + 1<br />

2 2 1 11<br />

g ( 1) + 1 = g ( 1) − f ( 1) − 2 f ( 1) = −g ( 1) − g ( 1) − 3 = − <br />

<br />

g ( 1)<br />

+ −<br />

2<br />

4<br />

11<br />

Suy ra f ( 1)<br />

− .<br />

4<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

Điều kiện x 0 .<br />

2


* Trường hợp 1: log3x log<br />

1<br />

x x 1.Khi đó max log 3<br />

x;log 1<br />

x<br />

= log3<br />

x<br />

2<br />

<br />

2 <br />

và bất phương trình đã cho tương đương với log3<br />

x 3 x 27 .<br />

Đối <strong>chi</strong>ếu điều kiện ta được 1x 27.<br />

* Trường hợp 2: log3x log<br />

1<br />

x 0 x 1.<br />

2<br />

<br />

Khi đó max log 3<br />

x;log 1<br />

x<br />

= log<br />

1<br />

x<br />

<br />

2 2<br />

1<br />

log x 3 x .<br />

8<br />

1<br />

2<br />

và bất phương trình tương đương với<br />

Đối <strong>chi</strong>ếu điều kiện ta được 1 1<br />

8 x .<br />

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

1 <br />

;27 <br />

8<br />

.<br />

Ý tưởng bài toán: Với bài toán dạng này, ta thường chọn hai giá trị a, b bất kì,<br />

tính tổng f ( a) f ( b)<br />

( ) f ( b)<br />

f a<br />

+ và tìm mối quan hệ giữa hai giá trị a, b.<br />

log2 a log2 b 2log2 a log2 b + log2 a + log2<br />

b<br />

+ = + =<br />

log a + 1 log b + 1 log a + 1 log b + 1<br />

( )( )<br />

2 2 2 2<br />

2log2 a log2 b + log2 a + log2 b 2log2 a log2 b + log2<br />

ab<br />

= =<br />

log a log b + log a + log b + 1 log a log b + log ab + 1<br />

.<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

Cần chọn hai giá trị a, b sao cho tử rút gọn được với mẫu.<br />

Ta thường chọn a + b = k hoặc ab = k . Ở bài toán này ta chọn ab = k .<br />

Nếu<br />

1<br />

1<br />

ab = thì log2ab = log2<br />

= − 2.<br />

4<br />

4<br />

2log alog b−<br />

2<br />

+ = = 2 .<br />

log alog b− 2 + 1<br />

2 2<br />

Suy ra f ( a) f ( b) 2 2<br />

Vậy với các giá trị a, b thỏa mãn<br />

1<br />

4<br />

ab = thì f ( a) f ( b) 2<br />

+ = .<br />

−<br />

Ta có ( 100 −<br />

) ( 99 −<br />

S = f 2 + f 2 ) + ... + f ( 2 2 ) + f ( 2 0 ) + f ( 2 1 ) + ... + f ( 2<br />

98<br />

)<br />

( − 100 98<br />

) ( ) ( − 99 97<br />

) ( ) ( − 2 0<br />

) ( )<br />

= f 2 f 2 f 2 f 2 ... f 2 f 2 <br />

<br />

+<br />

<br />

+<br />

<br />

+<br />

<br />

+ +<br />

<br />

+<br />

<br />

= 2 + 2 + ... + 2<br />

= 99.2 = 198 .<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

99 s o 2


Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị f ( x ) và Ox:<br />

4 2<br />

ax bx c<br />

+ + = 0 .<br />

STUDY TIPS<br />

Một cách <strong>giải</strong> khác của bài<br />

toán:<br />

Đề bài đúng với mọi giá trị<br />

2<br />

a, b, c thỏa mãn 5b = 36ac .<br />

Nên ta chọn<br />

a = 1,b = − 6,c = 5 thỏa mãn.<br />

4 2<br />

Khi đó f ( x) = x − 6x + 5.<br />

x =1<br />

f x = 0 .<br />

x = 5<br />

Và ( )<br />

Ta có S ( )<br />

1<br />

1<br />

44<br />

= f x dx = ;<br />

7<br />

−1<br />

= 1 5<br />

( ) ( )<br />

S = f x dx + f x dx<br />

2<br />

−<br />

<br />

5<br />

44<br />

= .<br />

7<br />

S1<br />

Vậy 1.<br />

S = 2<br />

.<br />

<br />

1<br />

Để phương trình có bốn nghiệm<br />

<br />

2 5 2<br />

2<br />

b − b 0<br />

<br />

b − 4ac 0 9 b<br />

0<br />

b b b<br />

− 0 − 0 − 0<br />

a a a<br />

c c c<br />

0 0 0<br />

a <br />

a<br />

<br />

<br />

a<br />

Gọi x<br />

1<br />

, x<br />

2<br />

, x<br />

3<br />

, x<br />

4<br />

lần lượt là bốn nghiệm của phương trình<br />

và x1 x2 x3 x4<br />

. Không mất tính tổng quát, giả sử a 0 .<br />

<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

<br />

2<br />

Khi đó ( )<br />

2<br />

2b<br />

− b +<br />

3 b<br />

= = −<br />

2a 6 a , b 0<br />

2b<br />

−b<br />

−<br />

3 5b<br />

= = −<br />

2a<br />

6a<br />

5 5<br />

Suy ra x1 = − − b ; x2 = − − b ; x b 3<br />

= − ; x<br />

b<br />

4<br />

= − .<br />

6a 6a 6a 6a<br />

Do đồ thị hàm số f ( x ) nhận trục tung làm trục đối xứng nên ta có:<br />

x x x x<br />

2 4 4 4<br />

4 2<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

S1 = f x dx + f x dx = − 2 f x dx = − 2 ax + bx + c dx<br />

x1 x3 x3 x3<br />

.<br />

4 2<br />

ax bx c<br />

+ + = 0<br />

5 3<br />

5 3 5 3<br />

ax<br />

bx x4 2ax3 bx3 2ax4 bx4<br />

= − 2 + + cx = + + cx3− + + cx4.<br />

5 3 x3<br />

5 3 5 3<br />

x3 x3 x3<br />

5 3<br />

4 2<br />

ax bx x<br />

S2<br />

f ( x) dx 2 f ( x) dx 2 ( ax bx c)<br />

dx 2<br />

<br />

<br />

= = = + + = + + cx <br />

5 3 0<br />

0 0<br />

<br />

<br />

x2<br />

5 3<br />

2ax3 2bx3<br />

= + + 2cx3<br />

.<br />

5 3<br />

Suy ra<br />

5 3<br />

5 3<br />

2 ax 4<br />

2 ax 4<br />

2 5 2 5 5<br />

2 1<br />

2 a b b b <br />

4<br />

2<br />

b <br />

S − S = + + cx = c<br />

5 3 5 <br />

− 6a <br />

+ − + −<br />

3 6a 6a<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

2a 25b 5b 2b 5b 5b 5b 5b 5b 5b<br />

<br />

= . − − . − + 2c<br />

− = − 2c<br />

2<br />

− + <br />

5 36a 6a 3 6a 6a 6a 6a 18a 9a<br />

<br />

2<br />

5b − 5b + 36ac<br />

S1<br />

= − . = 0. Vậy S1 = S2<br />

hay 1<br />

6a<br />

18a<br />

S = .<br />

2<br />

3


Câu 40: Đáp án C<br />

Cách 1: Thay x bởi<br />

− x ta được f ( x) + 2 f ( − x) = cos ( − x)<br />

= cos x . Kết hợp<br />

với giả <strong>thi</strong>ết ta có f ( x) 2f ( x) f ( x) 2f ( x) f ( x) f ( x)<br />

1 cos<br />

3<br />

Suy ra f ( x)<br />

= x . Vậy ( )<br />

− + = + − = − .<br />

<br />

<br />

2 2<br />

I 1 2<br />

= f x dx = cos =<br />

3<br />

xdx 3<br />

.<br />

<br />

<br />

−<br />

−<br />

2 2<br />

<br />

<br />

2 2<br />

Cách 2: Từ giả <strong>thi</strong>ết ta có ( ) ( )<br />

<br />

f − x + 2 f x <br />

dx = cos xdx<br />

<br />

<br />

−<br />

−<br />

2 2<br />

<br />

2 2 2 2 2<br />

2<br />

f ( − x) dx + 2 f ( x) dx = 2 f ( t ) dt + 2 f ( x) dx = 2 f ( x)<br />

dx = .<br />

3<br />

<br />

− − − − −<br />

2 2 2 2 2<br />

Câu 41: Đáp án D<br />

Giả sử z = x + yi, ( x,<br />

y ) . Từ giả <strong>thi</strong>ết ta có 2( x + yi) − i = 2+ i( x + yi)<br />

( ) ( ) ( )<br />

<br />

2 2 2 2 2 2<br />

2x + 2y − 1 i = 2 − y + xi 4x + 2y − 1 = y − 2 + x x + y = 1.<br />

Suy ra tập hợp các điểm A, B biểu diễn hai số phức z<br />

1<br />

, z<br />

2<br />

là đường tròn tâm<br />

( 0;0)<br />

O , bán kính R = 1= OA = OB .<br />

Giả sử z1 = a1 + b1i<br />

, z2 a2 b2i<br />

( ; )<br />

B a b .<br />

2 2<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết z1−<br />

z2 = 1 ta được:<br />

= + , ( a , a ,b ,b ) . Khi đó ( ; )<br />

1 2 1 2<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

2 2<br />

a − a + b − b i = 1 a − a + b − b = 1 AB = 1.<br />

1 2 1 2 1 2 1 2<br />

Từ đóOA = OB = AB OAB <strong>đề</strong>u cạnh bằng 1.<br />

1 1 2 2<br />

Gọi M là trung điểm AB thì a + b ;<br />

a +<br />

M<br />

b <br />

<br />

<br />

2 2 và AB 3 3<br />

OM = = .<br />

2 2<br />

2 2<br />

Khi đó P = z + z = ( a + a ) + ( b + b ) i = ( a + a ) + ( b + b )<br />

1 2 1 2 1 2 1 2 1 2<br />

A a b ,<br />

1 1<br />

2 2<br />

1<br />

+<br />

2 1<br />

+<br />

2<br />

3<br />

a a b b <br />

= 2 + = 2OM<br />

= 2. = 3 .<br />

2 2 <br />

2<br />

Câu 42: Đáp án C


Nhận thấy AB = BC = CA = 2 6 nên ABC <strong>đề</strong>u. Do G là trọng tâm của<br />

ABC nên CG AB<br />

CH<br />

CG ⊥ SA CG ⊥ SAB CG ⊥ SB . Lại có<br />

⊥ , mà ( )<br />

⊥ SB (H là trực tâm của SBC<br />

Gọi M là trung điểm của BC.<br />

) nên SB ( CHG)<br />

BC ⊥ S A, BC ⊥ AM BC ⊥ SAM BC ⊥ GH .<br />

Ta có ( )<br />

Như vậy GH ( SBC ) GH SM<br />

⊥ . Suy ra SB ⊥ GH .<br />

⊥ ⊥ hay S ' H ⊥ SM SS ' H = SMA.<br />

Suy ra<br />

AS '<br />

AS ' G ∽ AMS<br />

=<br />

AM<br />

AG<br />

AS<br />

2 2 AB 3 2 2 6. 3 <br />

AS '. AS = AM. AG = AM. AM = . . 12.<br />

3 3 = =<br />

2 3 2 <br />

<br />

Câu 43: Đáp án C<br />

BC ⊥ AC, BC ⊥ AA' BC ⊥ A' ACC ' BC ⊥ A' C.<br />

Ta có ( )<br />

( ) ( )<br />

<br />

A' CB , ABC = A' C, AC = A' CA = x, 0 x .<br />

2 <br />

Suy ra ( ) ( )<br />

A'<br />

AC vuông tại B nên AA' = A' C.sin A' CA = asin x; AC = acos x .<br />

1 1 acos<br />

x a<br />

2<br />

Suy ra VA'.<br />

ABC<br />

= . AA'. S<br />

ABC<br />

= . asin x. = sin xcos x.<br />

3 3 2 6<br />

2<br />

( ) 2 3<br />

<br />

= = − trên 0; .<br />

2 <br />

Xét hàm số f ( x) sin xcos 2 x sin x( 1 sin<br />

2 x)<br />

Đặt<br />

( 0;1 ).<br />

<br />

t= sin x, do 0; ( 0;1)<br />

2 <br />

2<br />

x t . Xét hàm số g ( t) t ( 1 t )<br />

= − trên<br />

Ta có f '( t) = 1− 3 t ; f '( t)<br />

= 0 t = . Do ( 0;1)<br />

2 1<br />

3<br />

t nên<br />

t =<br />

1 .<br />

3<br />

Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên, suy ra ( )<br />

1 2 3<br />

f x = g ( t)<br />

= g<br />

<br />

t( 0;1)<br />

=<br />

0; 9<br />

2<br />

max max .<br />

<br />

x<br />

3 <br />

<br />

<br />

3 3<br />

a 2 3 a 3<br />

Vậy V<br />

max<br />

= . = (đvtt).<br />

6 9 27<br />

Câu 44: Đáp án B<br />

Điều kiện<br />

x<br />

2 x<br />

−1<br />

−1 0 .<br />

x<br />

1


Phương trình đã cho tương đương với:<br />

2 2 2 2 2<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

2 x − 1 log x + 1 − 2m 2 x − 1 .log x + 1 + 2m<br />

+ 8 = 0<br />

2<br />

( x 2 ) ( x 2 <br />

) m ( x 2 ) ( x 2<br />

) m ( )<br />

2 − 1 .log + 1 − 2 2 − 1 .log + 1 + 2 + 8 = 0 *<br />

<br />

<br />

Đặt t<br />

2<br />

2 2<br />

= x 1, theo bài ra ta có x1 x2 x1 x2<br />

t <br />

1 3 1 9 1;9 .<br />

1;9 .<br />

Xét hàm số f ( t) = 2 − ( t − 1 ).log ( t + 1)<br />

trên đoạn <br />

Ta có f ( t)<br />

biến trên đoạn <br />

( t + )<br />

( t − )<br />

2( t −1)<br />

( t + )<br />

log 1<br />

' = + 0, 0;9<br />

<br />

2 1 1 .ln10<br />

1;9 . Khi đó f ( 1) f ( t ) 9<br />

hay f ( t)<br />

Đặt u 2( x 2 1 ).log ( x 2 1) u 0;4<br />

0 4.<br />

Hàm số f ( t ) đồng<br />

= − + . Khi đó phương trình ( )<br />

2<br />

u mu m<br />

( )<br />

− 2 . + 2 + 8 = 0 1 .<br />

* trở thành<br />

Nhận thấy u = 1 không phải là nghiệm của phương trình ( 1 ) . Với u 1 thì<br />

2<br />

2 u 8<br />

phương trình ( 1 ) tương đương với + 8 = 2 ( −1) 2 = ( 2)<br />

Xét hàm số g( u)<br />

Ta có g'<br />

( u)<br />

u<br />

=<br />

2<br />

2<br />

u + 8<br />

= trên đoạn 0;4 \ 1 .<br />

u −1<br />

−2u−8<br />

( u −1)<br />

2<br />

; g ( u)<br />

+<br />

u m u m u −1<br />

u<br />

= 4<br />

' = 0 <br />

u<br />

=−2<br />

Mặt khác, có g ( 0)<br />

=− 8; g ( 4)<br />

= 8; lim g( u)<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

−<br />

x→1<br />

x 0 1 4<br />

y’ + −<br />

y<br />

− 8<br />

−<br />

+<br />

. Mà u 0;4 \ 1<br />

nên u = 4 .<br />

= − ; lim g( u)<br />

8<br />

+<br />

x→1<br />

= + .<br />

Yêu cầu bài toán Phương trình ( 2 ) có nghiệm duy nhất trên đoạn<br />

<br />

<br />

0;4 \ 1 . Suy ra<br />

2m8 m4 .<br />

2m<br />

8<br />

<br />

− m<br />

−4


Mặt khác m , m− 2017;2017 nên suy ra<br />

4 m<br />

2017<br />

.<br />

− 2017 m − 4<br />

Vậy có tất cả ( 2017 − 4 + 1) + ( − 4 + 2017 + 1)<br />

= 4028 giá trị m nguyên thỏa mãn<br />

bài toán.<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

Chọn hệ tọa độ Oxy như hình vẽ với O3 O, O2C Ox, O2<br />

A Oy.<br />

2 2 2 2<br />

Ta có O O = O A − O A = − = O ( − )<br />

5 3 4 4;0 .<br />

1 2 1 2 1<br />

Phương trình đường tròn ( ) ( ) 2 2<br />

O : x + 4 + y = 25.<br />

1<br />

O2 : x + y = 9.<br />

Phương trình đường tròn ( )<br />

2 2<br />

Kí hiệu ( H<br />

1)<br />

là hình phẳng giới hạn bởi các đường ( O ) ( x ) 2 y 2<br />

trục Oy: x = 0 khi x 0 .<br />

2 2<br />

Kí hiệu ( H<br />

2 ) là hình phẳng giới hạn bởi các đường ( O ) x y<br />

x = 0 khi x 0 .<br />

: + 4 + = 25,<br />

1<br />

2<br />

: + = 9, trục Oy:<br />

Khi đó thể tích V cần tìm chíình bằng thể tích V<br />

2<br />

của khối tròn xoay thu được<br />

khi quay hình ( H<br />

2 ) xung quanh trục Ox (thể tích nửa khối cầu bán kính bằng<br />

3) trừ đi thể tích<br />

1<br />

quanh trục Ox.<br />

V của khối tròn xoay thu được khi quay hình ( )<br />

H xung<br />

1<br />

Ta có<br />

1 1<br />

1 4 3<br />

V<br />

2<br />

= . 3 = 18<br />

2<br />

2<br />

(đvtt); <br />

1<br />

( )<br />

2 3<br />

25 4<br />

<br />

0 0<br />

14<br />

V = y dx = − x + dx<br />

=<br />

3<br />

STUDY TIPS<br />

Tổng quát: Cho a, b, c là<br />

các số thực dương và số<br />

phức z khác 0 thỏa mãn<br />

b<br />

az + = c.<br />

z<br />

Khi đó<br />

− + +<br />

2a<br />

2<br />

c c 4ac<br />

<br />

2 2<br />

c + c + 4ab<br />

z <br />

.<br />

2a<br />

(đvtt).<br />

14<br />

40<br />

Vậy V = V2 − V1<br />

= 18 − = (đvtt).<br />

3 3<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

Ta có<br />

2 2<br />

( z + )( z + )<br />

2<br />

1 1 1 1 <br />

1 1<br />

z + = 3 z + = 9 z + z + = 9 = 9<br />

z z z z <br />

z.<br />

z<br />

( ) 2<br />

2 2 2 2<br />

z . z z z 1 9zz 9 z 2 z 4 z z 2 z 2 1 9 z<br />

2<br />

+ + + = = + + − + =<br />

Do ( z z) 2 0<br />

+ nên<br />

4 2 4 2<br />

− z + 11 z −1 0 z − 11 z + 1<br />

0<br />

11− 3 13 2<br />

z<br />

11+ 3 13 − 3 + 13 z<br />

3 + 13 .<br />

<br />

2 2 2 2<br />

.


− 3 + 13 3 + 13<br />

Vậy max z + min z = + = 13 .<br />

2 2<br />

Câu 47: Đáp án D<br />

Ta có ( ): x − 2y + 3z − a = 0 3x − 6y + 9z − 3a<br />

= 0.<br />

Gọi h là <strong>chi</strong>ều cao của hình lăng trụ, do ( ) //( ) nên<br />

STUDY TIPS<br />

Tổng n số hạng đầu tiên<br />

của một cấp số cộng có số<br />

hạng đầu u<br />

1<br />

, công sai d là:<br />

( )<br />

n 2u1<br />

+ n −1 d<br />

S<br />

n<br />

=<br />

<br />

<br />

.<br />

2<br />

.<br />

b+<br />

3a<br />

h= d( ( ) ;( ))<br />

= .<br />

3 14<br />

b+<br />

3a b<br />

Ta có V = S. h 5 14 = 5. = 3a + b = 42 a + = 14 .<br />

3 14<br />

3<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

Ta thấy tập hợp thứ n số nguyên liên tiếp, và phần tử cuối cùng của tập hợp này<br />

( )<br />

n n+<br />

1<br />

là 1+ 2 + 3 + ... + n = .<br />

2<br />

Khi đó<br />

S<br />

n<br />

là tổng của n số hạng trong một cấp số cộng có số hạng đầu là<br />

( + 1)<br />

n n<br />

u1<br />

= , công sai d =− 1 (coi số hạng cuối cùng trong tập hợp thứ n là<br />

2<br />

số hạng đầu tiên của cấp số cộng này), ta có:<br />

( )<br />

n 2u1 + n −1 d n<br />

1 2<br />

Sn<br />

=<br />

<br />

<br />

= n( n 1) ( n 1) n( n 1 ).<br />

2 2<br />

+ − − = +<br />

2<br />

1<br />

S = .999. 999 + 1 = 498501999.<br />

2<br />

2<br />

Vậy<br />

999 ( )<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

3<br />

Số phần tử của không gian mẫu là n( ) = 10 .<br />

Gọi A là biến cố “<strong>chi</strong>ếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác<br />

nhau”, suy ra n( A ) = 10.9.8 = 720.<br />

Vậy xác suất cần tính là P( A)<br />

Câu 50: Đáp án D<br />

( )<br />

3<br />

( ) 10<br />

n A 720<br />

= = = 0,72.<br />

n<br />

2 2<br />

Ta có ( ) ( ) ( ) ( )<br />

2 2 2 2<br />

f n =<br />

<br />

n + 1 + n<br />

<br />

+ 1= n + 1 + 2n n + 1 + n + 1<br />

( n 2 ) n 2 n ( n 2 ) ( n<br />

2<br />

)<br />

= + 1 1 2 1 1 1 1 <br />

<br />

+ + +<br />

<br />

= +<br />

<br />

+ +<br />

<br />

.


( ) ( )<br />

2 2<br />

2<br />

( 2 1)<br />

2n<br />

1 1 . 2n<br />

1<br />

f n − − + + ( 2n<br />

− 1)<br />

+ 1<br />

Do đó =<br />

<br />

=<br />

2 2<br />

2 .<br />

f ( 2n)<br />

( 2n) + 1 . ( 2n+ 1)<br />

+ 1 ( 2n<br />

+ 1)<br />

+ 1<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

f ( 1)<br />

f ( 3)<br />

f ( 5)<br />

f ( 2n −1)<br />

1 + 1 3 + 1 5 + 1 ( 2n<br />

− 1)<br />

+ 1<br />

Suy ra un<br />

= . . ... = . . ...<br />

2 2 2<br />

2<br />

f ( 2)<br />

f ( 4)<br />

f ( 6)<br />

f ( 2n)<br />

3 + 1 5 + 1 7 + 1 2n<br />

+ 1 + 1<br />

2 1<br />

u n<br />

= =<br />

2 + 2n+<br />

1<br />

( 2n<br />

+ 1) 2 n<br />

2<br />

n<br />

1 1<br />

lim n un<br />

= lim = = .<br />

2<br />

2n<br />

+ 2n+<br />

1 1 1 2<br />

2 + +<br />

2<br />

n n<br />

( )


ĐỀ THỬ SỨC SỐ 13<br />

Câu 1: Tính giới hạn hàm số<br />

lim<br />

x→0<br />

3<br />

1+ 4x<br />

− 1 . Chọn kết quả đúng:<br />

x<br />

A. 0 B. 4 3<br />

C. − D. +<br />

Câu 2: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?<br />

A.<br />

3 2<br />

y x x x<br />

= − + 2 + 3 B.<br />

3 2<br />

y x x x<br />

= − − 3 + 1 C.<br />

1<br />

y x x<br />

4<br />

4 2<br />

= + − 2 D.<br />

x −1<br />

y =<br />

x − 2<br />

Câu 3: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = mx + 1 cắt đồ thị hàm số<br />

x − 3<br />

y = tạo hai điểm phân biệt là<br />

x + 1<br />

A. ( −;0 16; + ) B. ( −;0) ( 16; + ) C. ( 16;+ ) D. ( − ;0)<br />

Câu 4: Cho log b = a<br />

3 . Tính giá trị của biểu thức P = log b<br />

a<br />

b<br />

a<br />

A.<br />

P =<br />

3−1<br />

3−<br />

2<br />

B. P = 3+ 1 C.<br />

P =<br />

3−1<br />

3+<br />

2<br />

D. P = 3−<br />

1<br />

Câu 5: Phần thực của số phức ( ) 2<br />

z= 2 − i bằng:<br />

A. 3 B. − 1<br />

C. 2 D. 5<br />

Câu 6: Khối đa diện nào sau đây có các mặt không phải là tam giác <strong>đề</strong>u?<br />

A. Bát diện <strong>đề</strong>u B. Nhị thập diện <strong>đề</strong>u C. Tứ diện <strong>đề</strong>u D. Thập nhị diện <strong>đề</strong>u<br />

Câu 7: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?<br />

A.<br />

1<br />

y = sin x cos 2 x B. y = 2cos 2x<br />

C.<br />

2<br />

2<br />

Câu 8: Phương trình 2cos x = 1 có số nghiệm trên đoạn − 2 ;2<br />

là<br />

x<br />

y = D. y = 1+<br />

tan x<br />

sin x<br />

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8<br />

Câu 9: Hai xạ thủ cùng bắn, mỗi người một viên đạn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác<br />

xuất bắn trúng bia của hai xạ thủ lần lượt là 1 2 và 1 . Tính xác suất của biến cố có ít nhất<br />

3<br />

một xạ thủ không bắn trúng bia.<br />

A. 1 3<br />

B. 1 6<br />

C. 1 2<br />

D. 2 3<br />

Câu 10: Số 3969000 có bao nhiêu ước số tự nhiên?<br />

A. 240 B. 144 C. 120 D. 72


Câu 11: Cho khai biến ( ) 2017<br />

1 3 2 ...<br />

− x + x 2 = a 2 4034<br />

o<br />

+ a1x + a2x + + a4034x<br />

. Tìm<br />

2<br />

A. 18302258 B. 16269122 C. 8132544 D. 8136578<br />

a<br />

Câu 12: Cho hàm số<br />

y<br />

3<br />

= x + 1. Gọi x<br />

là số gia đối số tại x và<br />

y là số gia tương ứng của<br />

hàm số. Tính<br />

y<br />

x<br />

2<br />

A. 3x −3x x + ( x) 3<br />

B. 3x 2 + 3xx −( x) 2<br />

C. 3x 2 + 3x x + ( x) 3<br />

D. 3x 2 + 3x x + ( x) 2<br />

Câu 13: Cho ba điểm A, B, C thẳng hang theo thứ tự đó và AB = 2BC. Dựng các hình vuông<br />

ABEF, BCGH (đỉnh của hình vuông tính theo <strong>chi</strong>ều kim đồng hồ). Xét phép quay tâm B góc<br />

quay<br />

0<br />

− 90 biến điểm E thành điểm A. Gọi I là giao điểm của EC và GH. Giả sử I biến thành<br />

điểm J qua phép quay trên. Nếu AC = 3 thì IJ bằng bao nhiêu?<br />

A.<br />

10<br />

2<br />

Câu 14: Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

B. 5 C. 2 5 D. 10<br />

A. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì đường thẳng nào nằm trong mặt này cũng vuông<br />

góc với mặt kia.<br />

B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với nhau.<br />

C. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai mặt phẳng song song thì vuông góc với mặt<br />

phẳng kia.<br />

D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.<br />

Câu 15: Cho tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD cạnh bằng a. Khoảng cách d giữa hai đường thẳng AD và BC<br />

là:<br />

A.<br />

a 3<br />

d = B.<br />

2<br />

a 2<br />

d = C.<br />

2<br />

a 2<br />

d = D.<br />

3<br />

a 3<br />

d =<br />

3<br />

Câu 16: Hàm số<br />

x<br />

e<br />

y = có bao nhiêu điểm cực trị?<br />

x + 1<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 0<br />

Câu 17: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số<br />

x<br />

y =<br />

x<br />

x + 1<br />

2<br />

+ +<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 0<br />

Câu 18: Hàm số f ( x ) có đạo hàm trên là hàm số f '( )<br />

thị hàm số f '( x)<br />

được cho như hình vẽ bên. Hàm số f ( )<br />

trên khoảng nào dưới đây?<br />

1<br />

là<br />

x . Biết đồ<br />

x nghịch biến


A. ( − ;0)<br />

B. ( 0; + )<br />

C.<br />

1 <br />

−; <br />

3 <br />

D.<br />

1 <br />

;1 <br />

3<br />

<br />

log37 log711<br />

log11<br />

25<br />

Câu 19: Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a = 27, b = 49 và c = 11 . Giá<br />

trị của<br />

( log 7) ( log 11) ( log 25)<br />

2 2 2<br />

3 7 11<br />

T = a + b + c<br />

A. T = 469 B. T = 43<br />

C. T =− 469 D. T = 13<strong>23</strong> 11<br />

Câu 20: Cho các số thực dương a, b với a 1 là log b a<br />

0. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A.<br />

0<br />

b1<br />

a<br />

<br />

0 a 1 b<br />

B.<br />

0 ab<br />

, 1<br />

<br />

1 ab ,<br />

C.<br />

0<br />

b1<br />

a<br />

<br />

1 ab ,<br />

D.<br />

0 ba<br />

, 1<br />

<br />

0 a 1 b<br />

2<br />

−<br />

Câu 21: Hàm số y ( 4x<br />

1) 4<br />

= − có tập xác định là<br />

A.<br />

1 1<br />

\ −<br />

; <br />

2 2<br />

B.<br />

1 1<br />

−; − ; +<br />

<br />

<br />

2 2 C. D. 1 1<br />

−<br />

; <br />

2 2<br />

Câu 22: Tìm m để phương trình<br />

2 2<br />

2 x = m − x có 2 nghiệm phân biệt<br />

A.<br />

m<br />

−1<br />

<br />

m<br />

1<br />

B.<br />

m<br />

−1<br />

<br />

m<br />

2<br />

C. −3 m − 1 D.<br />

m<br />

−2<br />

<br />

m<br />

2<br />

Câu <strong>23</strong>: Tính<br />

<br />

2 3 <br />

x + − 2 x dx<br />

, ta có được kết quả là<br />

x <br />

A.<br />

C.<br />

x 4<br />

3 3<br />

3<br />

3<br />

+ 3ln x − x + C<br />

B.<br />

x 4<br />

3 3<br />

3<br />

3<br />

+ 3ln x + x + C<br />

D.<br />

3<br />

x 4<br />

+ 3ln − +<br />

3 3<br />

3<br />

x x C<br />

3<br />

x 4<br />

− 3ln − +<br />

3 3<br />

3<br />

x x C<br />

2<br />

Câu 24: Giá trị của a thỏa mãn x. e dx = 4 là<br />

a<br />

0<br />

x<br />

A. a = 1<br />

B. a = 0<br />

C. a = 4<br />

D. a = 2<br />

2 4<br />

Câu 25: Cho ( ) ( )<br />

f x dx = 1, f t dt<br />

= −4<br />

. Tính I = f ( y)<br />

dy<br />

−2 −2<br />

A. I =− 5<br />

B. I =− 3<br />

C. I = 3<br />

D. I = 5<br />

Câu 26: Cho khối trụ ( T ) có bán kính đáy bằng R và diện tích toàn phần bằng<br />

thể tích V của khối trụ ( T )<br />

4<br />

2<br />

2<br />

8<br />

R . Tính<br />

A. V<br />

3<br />

= 6<br />

R B.<br />

V<br />

3<br />

= 3<br />

R C.<br />

V<br />

3<br />

= 4<br />

R D.<br />

V = 8<br />

R<br />

3


Câu 27: Cho hình nón tròn xoay có đường cao h = 40( cm)<br />

, bán kính đáy r 50( cm)<br />

= . Một<br />

<strong>thi</strong>ết diện đi qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng chứa <strong>thi</strong>ết<br />

diện là 24( cm ) . Tính diện tích của <strong>thi</strong>ết diện<br />

2<br />

2<br />

A. S = 800( cm )<br />

B. S = 1200 ( cm )<br />

2<br />

2<br />

C. S = 1600 ( cm )<br />

D. S = 2000 ( cm )<br />

Câu 28: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho ( P) : x − z − 1= 0. Vectơ nào sau đây không là<br />

vectơ pháp tuyến của ( P )<br />

A. n = ( − 1;0;1 ) B. n = ( 1;0; − 1)<br />

C. n = ( 1; − 1;1)<br />

D. n = ( 2;0; − 2)<br />

Câu 29: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình<br />

<br />

+ ( − ) + − = có đúng 3 nghiệm thuộc khoảng −<br />

; <br />

6 3 .<br />

2<br />

2cos 3x 3 2m cos3x m 2 0<br />

A. −1 m 1 B. 1m<br />

2 C. 1m<br />

2 D. 1m<br />

2<br />

<br />

Câu 30: Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình tan 2x<br />

− + 3 = 0 trên đường<br />

3 <br />

tròn lượng giác là?<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 31: Kết quả ( bc , ) của việc gieo con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần, trong đó b là<br />

số chấm suất hiện trong lần gieo đầu, c là số chấm suất hiện ở lần gieo thứ hai, được thay vào<br />

phương trình bậc hai<br />

A. 19<br />

36<br />

2<br />

x bx c<br />

+ + = 0 . Tính xác suất để phương trình có nghiệm<br />

B. 1<br />

18<br />

Câu 32: Cho dãy số ( a<br />

n ) xác định bởi<br />

C. 1 2<br />

a1<br />

= 5<br />

<br />

an+<br />

1<br />

= q. an<br />

+ 3<br />

D. 17<br />

36<br />

với mọi n 1 trong đó q là hằng<br />

số, a 0, q 1. Biết công thức số hạng tổng quát của dãy số viết được dưới dạng<br />

n−1 1−<br />

q<br />

an<br />

= .<br />

q + <br />

1−<br />

q<br />

n−1<br />

. Tính + 2<br />

A. 13 B. 9 C. 11 D. 16<br />

Câu 33: Cho hình lăng trụ ABC. A' B' C ' có mặt đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u, độ dài<br />

cạnh AB = 2a<br />

. Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của '<br />

A lên ( )<br />

ABC trùng với trung điểm H của cạnh


AB. Biết góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60 o , tính theo a khoảng cách h từ điểm B đến<br />

mặt phẳng ( ACC ' A ')<br />

A.<br />

39a<br />

h = B.<br />

13<br />

2 15a<br />

h = C.<br />

5<br />

3 2<br />

Câu 34: Cho hàm số f ( x) ax bx cx d<br />

d<br />

<strong>2018</strong><br />

<br />

a + b + c + d − <strong>2018</strong> 0<br />

2 21a<br />

h = D. h =<br />

7<br />

15a<br />

5<br />

= + + + với a, b, c, d ; a 0 và<br />

. Số cực trị của hàm số y f ( x) <strong>2018</strong><br />

= − bằng<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 5<br />

3 2<br />

Câu 35: Cho hàm số y = x − 3x + ( m + 1)<br />

x + 1 có đồ thị ( )<br />

các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y x 1<br />

( )<br />

= + cắt đồ thị ( )<br />

P 0;1 , M,<br />

N sao cho tam giác OMN vuông tại O (O là gốc tọa độ)<br />

A. m =− 2<br />

B. m =− 6<br />

C. m =− 3<br />

D.<br />

C với m là tham số. Tìm tất cả<br />

m<br />

C tại ba điểm phân biệt<br />

m<br />

7<br />

m =−<br />

2<br />

x y<br />

Câu 36: Cho hai số thực dương x,y thỏa mãn 2 + 2 = 4 . Tìm giá trị lớn nhất P<br />

max<br />

của biểu<br />

2 2<br />

thức ( )( )<br />

P = 2x + y 2y + x + 9 xy.<br />

27<br />

P = B. P<br />

max<br />

= 18 C. P<br />

max<br />

= 27 D. P<br />

max<br />

= 12<br />

2<br />

A.<br />

max<br />

2 2<br />

Câu 37: Số nghiệm của phương trình ( x )( 2<br />

x<br />

3<br />

x<br />

4<br />

x<br />

19<br />

x<br />

20<br />

x)<br />

là:<br />

− 4 log + log + log + ...log − log = 0<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 38: Với giá trị nào của a để diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi( C)<br />

: y =<br />

đường tiệm cận xiên của ( C ) và hai đường thẳng x a, x 2a( a 1)<br />

= = bằng ln3?<br />

2<br />

x − 2x<br />

,<br />

x −1<br />

A. a = 1<br />

B. a = 2<br />

C. a = 3<br />

D. a = 4<br />

Câu 39: Gọi F( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x thỏa mãn ( 0)<br />

giá trị biểu thức T F ( 0) F ( 1) F ( 2 ) ... F ( 2017)<br />

2017<br />

2 + 1<br />

A. T = 1009. B.<br />

ln 2<br />

= + + + + .<br />

2017.<strong>2018</strong><br />

T = 2<br />

C.<br />

m + 1<br />

Câu 40: Cho số phức z = , m<br />

1+ m 2i−1<br />

( ) ( )<br />

1<br />

F = . Tính<br />

ln 2<br />

2017<br />

<strong>2018</strong><br />

2 −1<br />

2 −1<br />

T = D. T =<br />

ln 2<br />

ln 2<br />

. Số các giá trị nguyên của m để z−i<br />

1 là


A. 0 B. 1 C. 4 D. Vô số<br />

Câu 41: Học sinh A sử dụng 1 xô đựng nước có hình dạng và<br />

kích thước giống như hình vẽ, trong đó đáy xô là hình tròn có bán<br />

kính 20 cm, miệng xô là đường tròn bán kính 30 cm, <strong>chi</strong>ều cao xô<br />

là 80 cm. Mỗi tháng A dùng hết 10 xô nước. Hỏi A phải trả bao<br />

nhiêu tiền nước mỗi tháng, biết giá nước là 20000 đồng/1 m 3 (số<br />

tiền được làm tròn đến đơn vị đồng)?<br />

A. 35279 đồng B. 38905 đồng<br />

C. 42116 đồng D. 31835 đồng<br />

Câu 42: Cho hình lăng trụ tam giác<br />

' ' '<br />

ABC.<br />

A B C . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của<br />

BB ', CC ' . Mặt phẳng ( A'<br />

MN ) <strong>chi</strong>a khối lăng trụ thành hai phần, V<br />

1<br />

là thể tích của phần đa<br />

V1<br />

diện chứa điểm BV ,<br />

2<br />

thể tích phần đa diện còn lại. Tính tỉ số<br />

V<br />

V1<br />

7<br />

A.<br />

V = 2<br />

B. V1<br />

2<br />

V = C. V1<br />

3<br />

V = D. V1<br />

5<br />

V = 2<br />

2<br />

2<br />

x=<br />

t<br />

<br />

Câu 43: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : y =− 1<br />

<br />

z<br />

=− t<br />

( P ) , ( )<br />

2<br />

2<br />

2<br />

và 2 mặt phẳng<br />

Q lần lượt có phương trình x + 2y + 2z + 3 = 0; x + 2y + 2z<br />

+ 7 = 0 . Viết phương trình<br />

mặt cầu ( S ) có tâm I thuộc đường thẳng d, tiếp xúc với hai mặt phẳng ( P)<br />

và ( Q ) .<br />

2 2 2 4<br />

A. ( x + 3) + ( y + 1) + ( z − 3)<br />

= B. ( x 3) ( y 1) ( z 3)<br />

9<br />

2 2 2 4<br />

2 2 2 4<br />

− + + + + =<br />

9<br />

C. ( x + 3) + ( y + 1) + ( z + 3)<br />

= D. ( x 3) ( y 1) ( z 3)<br />

9<br />

2 2 2 4<br />

− + − + + =<br />

9<br />

Câu 44: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz . Viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua<br />

điểm M ( 1;2;3 ) và cắt trục Ox , Oy ,Oz lần lượt tại ba điểm A, B,<br />

C khác với gốc tọa độ O<br />

1 1 1<br />

sao cho biểu thức + + có đạt giá trị nhỏ nhất<br />

2 2 2<br />

OA OB OC<br />

A. ( P) : x + 2y + 3z<br />

− 14 = 0<br />

B. ( P) : x + 2y + 3z<br />

− 11 = 0<br />

C. ( P) : x + 2y + z − 14 = 0<br />

D. ( P) : x + y + 3z<br />

− 14 = 0


Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độOxyz , cho ba điểm A ( 0;1;1)<br />

, ( 3;0; 1)<br />

C ( 0;21; − 19)<br />

và hai mặt cầu ( S) :( x − 1) 2 + ( y − 1) 2 + ( z − 1)<br />

2<br />

= 1. ( , , )<br />

mặt cầu ( S ) sao cho biểu thức<br />

a+ b+<br />

c<br />

A.<br />

T MA MB MC<br />

14<br />

a+ b+ c= B. a+ b+ c= 0 C.<br />

5<br />

B − ,<br />

M a b c là điểm thuộc<br />

2 2 2<br />

= 3 + 2 + đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng<br />

12<br />

a+ b+ c= D. a+ b+ c=<br />

12<br />

5<br />

Câu 46: Trong thời gian liên tục 25 <strong>năm</strong>, một người lao động luôn gửi đúng 4.000.000 đồng<br />

vào một ngày cố định của tháng ở ngân hàng M với lãi suất không thay đổi trong suốt thời<br />

gian gửi tiền là 0,6% tháng. Gọi A là số tiền người đó có được sau 25 <strong>năm</strong>. Hỏi mệnh <strong>đề</strong> nào<br />

dưới đây là đúng?<br />

A. 3.500.000.000 A 3.550.000.000 B. 3.400.000.000 A<br />

3.450.000.000<br />

C.3.350.000.000 A 3.400.000.000 D. 3.450.000.000 A<br />

3.500.000.000<br />

Câu 47: Biết số phức z thỏa mãn điều kiện 3 z− 3i+ 1 5. Tập hợp các điểm biểu diễn của<br />

z tạo thành một hình phẳng. Diện tích của hình phẳng đó bằng<br />

A. 16 B. 4 C. 9 D. 25<br />

Câu 48: Cho tấm tôn hình nón có bán kính đáy là<br />

2<br />

r = , độ<br />

3<br />

dài đường sinh l = 2. Người ta cắt theo một đường sinh và trải<br />

phẳng ra được một hình quạt. Gọi M, N thứ tự là trung điểm<br />

OA và OB . Hỏi khí cắt hình quạt theo hình chử nhật MNPQ<br />

(hình vẽ) và tạo thành hình trụ đường sinh PN trùng MQ (2 đáy<br />

làm riêng) thì được khối trụ có thể tích bằng bao nhiêu?<br />

A.<br />

( − )<br />

3<br />

13 1<br />

8<br />

B.<br />

( − )<br />

3 13 1<br />

8<br />

C.<br />

( − )<br />

5 13 1<br />

12<br />

<br />

D.<br />

( 13 −1)<br />

Câu 49: Một hình lập phương có cạnh 4 cm. Người ta sơn đỏ mặt ngoài của hình lập phương<br />

rồi cắt hình lập phương bằng các mặt phẳng song song với các mặt của hình lập phương<br />

thành 64 hình lập phương nhỏ có cạnh 1 cm. <strong>Có</strong> bao nhiêu hình lập phương có đúng một mặt<br />

được sơn đỏ?<br />

A. 8 B. 16 C. 24 D. 48<br />

9


Câu 50: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f ( x)<br />

tại x = 0<br />

1− x − 1+<br />

x<br />

khi x 0<br />

<br />

=<br />

x<br />

<br />

1−<br />

x<br />

m + khi x 0<br />

1+<br />

x<br />

A. m = 1<br />

B. m =− 2<br />

C. m =− 1<br />

D. m = 0<br />

liên tục<br />

ĐÁP ÁN<br />

1.B 2.A 3.B 4.A 5.A 6.D 7.A 8.D 9.B 10.A<br />

11.A 12.D 13.A 14.C 15.B 16.C 17.C 18.A 19.A 20.A<br />

21.D 22.A <strong>23</strong>.A 24.D 25.A 26.B 27.D 28.C 29.D 30.A<br />

31.A 32.C 33.B 34.D 35.A 36.B 37.D 38.B 39.D 40.A<br />

41.D 42.B 43.B 44.D 45.A 46.C 47.A 48.B 49.C 50.B<br />

STUDY TIPS<br />

Cũng có thể sử dụng máy tính<br />

cầm tay để tính giới hạn dãy<br />

số. Nhập vào màn hình<br />

3<br />

1+ 4 −1<br />

. Ấn , nhập<br />

<br />

= 10 −5<br />

. Ấn máy hiện<br />

kết quả xấp sỉ bằng 4 3<br />

STUDY TIPS<br />

Hàm số trùng phương<br />

4 2<br />

y = ax + bx + c, a 0<br />

( )<br />

và hàm số phân thức (bậc<br />

nhất trên bậc nhất)<br />

ax + b<br />

y = không thể đơn<br />

cx + d<br />

điệu (đồng biến hoặc nghịch<br />

biến) trên .<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án B.<br />

lim<br />

3<br />

x→0 x→0<br />

<br />

( ) ( )<br />

2<br />

3 3<br />

( )<br />

2<br />

3 3 3<br />

1+ 4x − 1 1+ 4x + 1+ 4x<br />

+ 1<br />

<br />

1+ 4x<br />

−1<br />

<br />

= lim<br />

<br />

x<br />

x 1+ 4x + 1+ 4x<br />

+ 1<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

3<br />

( + x ) −<br />

lim<br />

x→<br />

( ) ( )<br />

1 4 1 4x<br />

= lim<br />

=<br />

x→0 2 0<br />

2<br />

3 3 3 3<br />

x<br />

<br />

1+ 4x + 1+ 4x + 1<br />

<br />

x<br />

<br />

1+ 4x + 1+ 4x<br />

+ 1<br />

<br />

<br />

4 4<br />

= lim<br />

=<br />

x→0 3 3<br />

1+ 4 + 1+ 4x+<br />

1 3<br />

( x) 2<br />

Câu 2: Đáp án A.<br />

* Phương án A: Hàm số<br />

' 2<br />

y x x<br />

3 2<br />

y x x x<br />

= − + 2 + 3 có tập xác định là và đạo hàm<br />

= 3 − 2 + 2 0, nên luôn đồng biến trên .<br />

* Phương án B: Hàm số<br />

3 2<br />

y x x x<br />

= − − 3 + 1 có tập xác định là và đạo hàm<br />

2<br />

y ' = 3x − 2x<br />

− 3 . Phương trình y ' = 0 luôn có hai nghiệm phân biệt<br />

( ) nên hàm số luôn đồng biến trên mỗi khoảng ( − ; x ),( x ; + )<br />

x , x x x<br />

1 2 1 2<br />

và nghịch biến trên ( ; )<br />

x x .<br />

1 2<br />

1 2


* Phương án C: Hàm số<br />

3<br />

y ' x 2x<br />

1<br />

y x x<br />

4<br />

4 2<br />

= + − 2 có tập xác định là , đạo hàm<br />

= + và phương trình y ' = 0 có một nghiệm x = 0 nên hàm số luôn<br />

đồng biến trên ( 0; + ) và nghịch biến trên ( ;0)<br />

− .<br />

STUDY TIPS<br />

Số giao điểm của đồ thị các<br />

y = f x , y = g x<br />

hàm số ( ) ( )<br />

cũng chính là số nghệm của<br />

phương trình hoành độ giao<br />

điểm f ( x) − g ( x) = 0 .<br />

STUDY TIPS<br />

Với a,b,c 0 và a 1, ta<br />

b<br />

có: loga = loga b − loga<br />

c<br />

c<br />

1<br />

loga<br />

b = ,( 0 b 1)<br />

log a<br />

( b <br />

)<br />

log = .log b.<br />

a<br />

Số phức<br />

b<br />

a<br />

STUDY TIPS<br />

( )<br />

z = a + bi, a,b có phần<br />

thực bằng a và phần ảo là b.<br />

* Phương án D: Hàm số<br />

−1<br />

y' = 0, x<br />

2<br />

( x − 2) 2<br />

( −;2)<br />

và ( 2; + ) .<br />

Câu 3: Đáp án B.<br />

Phương trình hoành độ giao điểm:<br />

x −1<br />

2<br />

mx + mx + 4= 0 <br />

( )<br />

y<br />

x −1<br />

x 2<br />

Để đường thẳng y = mx + 1 cắt đồ thị hàm số<br />

= −<br />

có tập xác định <br />

\ 2 và đạo hàm<br />

nên hàm số luôn nghịch biến trên mỗi khoảng<br />

x − 3 <br />

x −1<br />

mx + 1 = <br />

x + 1 ( mx + 1)( x + 1)<br />

= x − 3<br />

thì phương trình ( ) phải có hai nghiệm phân biệt khác -1<br />

2<br />

( ) m( )<br />

<br />

m. − 1 + . − 1 + 4 0<br />

m<br />

16<br />

<br />

mm ( −16)<br />

0 <br />

m 16m<br />

0<br />

m<br />

0<br />

2<br />

= − <br />

Câu 4: Đáp án A.<br />

Ta có<br />

x − 3<br />

y = tạo hai điểm phân biệt<br />

x + 1<br />

<br />

<br />

b 1 <br />

1 1 1 <br />

P = log = 2 log b − log a<br />

=<br />

b b b<br />

a 2 − <br />

b b<br />

a a a <br />

log log<br />

b<br />

a <br />

a a <br />

<br />

<br />

1 1 1 1 1 1 <br />

= <br />

<br />

2<br />

− log log log log 2 1 1 1<br />

b<br />

b<br />

b<br />

a<br />

a<br />

b<br />

a<br />

a <br />

= −<br />

− − loga<br />

b 1<br />

<br />

− −<br />

2 loga<br />

b 2 <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1 1 1 1 2 3 2 3 −1<br />

= − = 2 1 1<br />

− =<br />

3 2<br />

3 − 2 3 − 2 3 − 2<br />

− −1<br />

<br />

2 3<br />

<br />

2 <br />

Câu 5: Đáp án A.<br />

Ta có ( ) 2 2<br />

z = 2 − i = 4 − 4i + i = 3− 4i<br />

có phần thực bằng 3.


Câu 6: Đáp án D.<br />

STUDY TIPS<br />

Hàm số y = f ( x ) có tập xác<br />

định D:<br />

( )<br />

*Nếu<br />

x D → − x D<br />

<br />

f ( − x) = f ( x)<br />

thì f( x)<br />

là hàm chẵn trên D.<br />

( )<br />

<br />

*Nếu<br />

x D → − x D<br />

<br />

f ( − x) = − f ( x)<br />

thì f( x)<br />

là hàm số lẻ trên D.<br />

*Nếu f( x ) không thỏa mãn<br />

một trong các điều kiện trên<br />

thì hàm số không chẵn, không<br />

lẻ.<br />

* Khối bát diện <strong>đề</strong>u có 8 mặt là các tam giác <strong>đề</strong>u.<br />

* Khối nhị thập diện <strong>đề</strong>u có 20 mặt là các tam giác <strong>đề</strong>u.<br />

* Tứ diện <strong>đề</strong>u có 4 mặt là các tam giác <strong>đề</strong>u.<br />

* Khối thập nhị diện <strong>đề</strong>u có 12 mặt là các ngũ giác <strong>đề</strong>u.<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

* Phương án A: Tập xác định là tập đối xứng, tức x ( x)<br />

− = 1 − − = − 1 = − .<br />

2 2<br />

Ta có y ( x) sin ( x) cos( 2x) sin x cos 2x y ( x)<br />

1<br />

Vậy y = sin x cos 2 x là hàm số lẻ.<br />

2<br />

→ − .<br />

* Phương án B: Tập xác định là tập đối xứng, tức x ( x)<br />

có y( x) 2cos ( 2x) 2cos2x y( x)<br />

→ − . Ta<br />

− = − = = . Vậy y = 2cos 2x<br />

là hàm số chẳn.<br />

* Phương án C: Tập xác định D \ k ,( k )<br />

x D→ ( −x)<br />

D. Ta có ( )<br />

x<br />

y = là hàm số chẳn.<br />

sin x<br />

= là tập đối xứng, tức<br />

−x −x x<br />

y − x = = = = y x<br />

sin x −sin x sin x<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

( − )<br />

* Phương án D: Tập xác định D = \ + k<br />

,( k )<br />

x D→ ( −x)<br />

D. Ta có ( ) ( )<br />

<br />

<br />

<br />

( )<br />

nên<br />

là tập đối xứng, tức<br />

( − ) ( )<br />

( − ) − ( )<br />

y x y x<br />

y − x = 1+ tan − x = 1− tan x → <br />

y x y x<br />

nên hàm số y = 1+ tan x không chẳn, không lẻ.<br />

Câu 8: Đáp án D.<br />

Phương trình tương đương với<br />

1+<br />

cos 2x<br />

<br />

2. = 1 cos 2x = 0 x = + k , k <br />

2 4 2<br />

( )


STUDY TIPS<br />

Tổng quát: Nếu một số tự<br />

nhiên M có thể phân tích ra<br />

thừa số nguyên tố như sau<br />

k<br />

M = p .p .p ...p n với<br />

k1 k2<br />

k3<br />

1 2 3<br />

p<br />

1,p 2,p 3,...,p n<br />

là các số<br />

nguyên tố thì số các ước số<br />

nguyên dương (tự nhiên)<br />

của M được tính theo công<br />

thức ( k + 1)( k + 1)<br />

( k 1 )...( k 1)<br />

3<br />

STUDY TIPS<br />

Chia bài toán thành các<br />

trường hợp:<br />

* Một người bắn trùng và<br />

một người không bắn<br />

trúng.<br />

* Cả hai người không bán<br />

trúng bia.<br />

Sau đó áp dụng quy tắc<br />

cộng ta được xác suất cần<br />

tính.<br />

Chú ý: Nếu A,B là các<br />

biến cố độc lập thì<br />

P( A.B) = P( A ).P ( B ).<br />

+ + .<br />

n<br />

n<br />

1 2<br />

Từ<br />

9 7<br />

−2 x 2 → −2 + k 2<br />

→ − k . Do k nên<br />

4 2 2 2<br />

k −4; − 3;...;3<br />

→ <strong>Có</strong> ( )<br />

phương trình có 8 nghiệm trên − 2 ;2<br />

.<br />

Câu 9: Đáp án B.<br />

3− − 4 + 1= 8 giá trị k nguyên thỏa mãn. Vậy<br />

1 1<br />

Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là: 1− = 2 2<br />

1 2<br />

Xác suất để xạ thủ thứ hai bắn không trúng bia là: 1− = 3 3<br />

Gọi biến cố A:"<strong>Có</strong> ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia". Khi có biến cố A<br />

có 3 khả năng xảy ra:<br />

* Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia, người thứ hai không bắn trúng bia là<br />

1 2 1<br />

. =<br />

2 3 3<br />

* Xác suất người thứ nhất không bắn trúng bia, người thứ hai bắn trúng bia là<br />

1 1 1<br />

. = .<br />

2 3 6<br />

* Xác suất cả hai người <strong>đề</strong>u bắn không trúng bia là 1 .<br />

2 = 1 .<br />

2 3 3<br />

1 1 1 5<br />

P A = + + = .<br />

3 6 3 6<br />

Vậy ( )<br />

Câu 10: Đáp án A.<br />

Ta có<br />

2 .3 .5 .7<br />

3 4 3 2<br />

3969000 = 2 .3 .5 .7 . Suy ra các ước số của 3969000 có dạng<br />

a b c d<br />

với a 0;1;2;3 , b 0;1;2;3;4 , c 0;1;2;3 , d 0;1;2 <br />

* Chọn a có 4 cách.<br />

.<br />

* Với mỗi cách chọn a có 5 cách chọn b.<br />

* Với mỗi cách chọn a,b có 4 cách chọn c.<br />

* Với mỗi cách chọn a,b,c có 3 cách chọn d.<br />

Vậy số 3969000 có tất cả 4.5.4.3 = 240 ước số tự nhiên.<br />

Câu 11: Đáp án A.<br />

Từ giả thuyết suy ra a<br />

2<br />

là hệ số của số hạng chứa<br />

2<br />

x trong khai triển đa thức.<br />

2<br />

2017<br />

2<br />

2017<br />

k 2<br />

2017−k<br />

Ta có ( 1− 3x + 2x ) = 2x + ( 1− 3x) = C ( 2x ) ( 1−<br />

3x)<br />

2017<br />

<br />

k = 0<br />

2017<br />

k


2017 k<br />

2017 k<br />

k 2017−k 4034−2k i i<br />

k i 2017−k i 4034− 2k + i<br />

C2017 2 x Ck<br />

( − 3x) = C2017Ck2 ( −3)<br />

x<br />

k = 0 i= 0 k = 0 i=<br />

0<br />

Nếu<br />

STUDY TIPS<br />

x là số gia đối số tại x<br />

thì y=f ( x + x) − f ( x)<br />

là<br />

số gia tương ứng của hàm số<br />

y = f ( x ) .<br />

Ta có hệ phương trình sau<br />

0 k 2017 0 k 2017<br />

0 i k 0 2k − 4032 k<br />

<br />

<br />

4034 − 2k + i = 2 i = 2k<br />

− 4032<br />

<br />

i, k <br />

<br />

i,<br />

k <br />

0 k<br />

2017<br />

2016 k<br />

2017<br />

2016 k 4032 <br />

k = 2016, i = 0<br />

i= 2k− 4032 <br />

i 2k 4032<br />

<br />

= − k = 2017, i = 2<br />

ik , <br />

<br />

<br />

ik<br />

, <br />

0 2<br />

2016 0 1 2017 2 0<br />

Vậy a C C ( ) C C ( )<br />

= 2 − 3 + 2 − 3 = 18302258 .<br />

2 2017 2016 2017 2017<br />

Câu 12: Đáp án D.<br />

3 2<br />

Ta có y = ( x + x) + 1− ( x + 1) = 3 x . x + 3 x.<br />

( x) + ( x)<br />

<br />

3 2 3<br />

<br />

( )<br />

2<br />

2<br />

y<br />

x. 3x + 3x x + x<br />

2<br />

→ =<br />

<br />

= 3 + 3 + <br />

x<br />

Câu 13: Đáp án A.<br />

<br />

Ta có hình vẽ bên.<br />

Từ<br />

x<br />

<br />

( )<br />

x x x x<br />

AB = BE = EF = FA = 2<br />

AC = 3<br />

. Do I = EC GH I là trung điểm<br />

BC = CG = GH = HB = 1<br />

2<br />

.<br />

của HG. Suy ra<br />

2 2<br />

2 HG<br />

2 1 5<br />

BI = BH + = 1 + <br />

=<br />

2 2 2<br />

( ) ( ) BI<br />

⊥ BJ<br />

Q I = J BIJ<br />

B, −90 <br />

o<br />

BI<br />

= BJ<br />

vuông cân tại B.<br />

5 10<br />

Vậy IJ = BI 2 = . 2 = .<br />

2 2<br />

Câu 14: Đáp án C.<br />

* Phương án A: Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì đường thẳng nào nằm<br />

trong mặt phẳng này mà vương góc với giao tuyến cũng vuông góc với mặt<br />

( ) ( )<br />

⊥ <br />

<br />

phẳng kia. Cụ thể: ( ) ( ) = → d ⊥ ( ).<br />

<br />

d<br />

( ) : d ⊥


* Phương án B: Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng<br />

thì giao tuyến của chúng vuông góc với mặt phẳng thứ ba, hoặc hai mặt phẳng<br />

( ) ( )<br />

⊥ <br />

<br />

đó song song với nhau. Cụ thể: ( ) ⊥( )<br />

<br />

= <br />

( ) ( )<br />

( )<br />

( ) //( )<br />

⊥<br />

→<br />

<br />

* Phương án C: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai mặt phẳng song<br />

song thì vuông góc với mặt phẳng kia. Cụ thể<br />

( ) //( )<br />

( )<br />

<br />

<br />

⊥<br />

→ ⊥<br />

( )<br />

* Phương án D: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng<br />

thứ ba thì tồn tại hai mặt phẳng chứa hai đường thẳng đó và song song với<br />

nhau (hai mặt phẳng này cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3).<br />

Cụ thể:<br />

( ) a<br />

( ) b<br />

( ) //( )<br />

<br />

a⊥<br />

c <br />

<br />

c ⊥<br />

→ → <br />

b⊥<br />

c <br />

<br />

c ⊥<br />

<br />

Câu 15: Đáp án B.<br />

( )<br />

( ) .<br />

Gọi M,<br />

N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Ta có<br />

cạnh bằng a nên<br />

của MBC MN ⊥ BC.<br />

Tương tự,<br />

ABD và ACD <strong>đề</strong>u<br />

a 3<br />

BM = CM = MBC cân tại M và MN là đường cao<br />

2<br />

NAD cân tại N nên NM là đường cao của NAD NM ⊥ AD<br />

Suy ra MN là đoạn vuông góc cung của AD và BC.<br />

.<br />

STUDY TIPS<br />

Nếu hàm số y = f ( x ) có đạo<br />

hàm f' ( x ) đổi dấu qua điểm<br />

x = x<br />

0<br />

thì x<br />

0<br />

là một điểm<br />

cực trị của hàm số.<br />

Vậy ( )<br />

2 2 2<br />

2 BC a 3<br />

a a 2<br />

d AD; BC = MN = BM − = − = .<br />

2 <br />

2 <br />

2 2<br />

Câu 16: Đáp án C.<br />

Tập xác định: D = \ −<br />

1 .<br />

Đạo hàm<br />

( + 1 ) − .<br />

( x+ 1) ( x+<br />

1)<br />

x x x<br />

e x e xe<br />

y ' = = ; y ' = 0 x = 0.<br />

2 2<br />

Ta có y' 0, x ( 0; + ) và y' 0, x ( ; 1) ( 1;0 )<br />

− − − . <strong>Có</strong> nghĩa là đạo<br />

hàm<br />

y ' đối đầu qua điểm x = 0 nên hàm số đã cho có 1 điểm cục trị.<br />

Câu 17: Đáp án C.<br />

Tập xác định: D = \ −<br />

1 .


Ta có<br />

lim<br />

2<br />

x+ x + 1<br />

y = lim<br />

= −<br />

−<br />

x + 1<br />

−<br />

( 1) x→( −1)<br />

x→ −<br />

và<br />

lim<br />

nên đồ thị có tiệm cận đứng là đường thẳng x =− 1.<br />

2<br />

x+ x + 1<br />

y = lim<br />

= +<br />

x + 1<br />

( 1) x→( −1)<br />

+ +<br />

x→ −<br />

1<br />

1− 1+<br />

2<br />

Lại có lim y = lim<br />

x<br />

= 0 và<br />

x→−<br />

x→−<br />

1<br />

1+<br />

x<br />

có hai đường tiệm cận ngang là y = 0, y = 2 .<br />

1<br />

1+ 1+<br />

2<br />

lim y = lim<br />

x<br />

= 2<br />

x→+<br />

x→+<br />

1<br />

1+<br />

x<br />

nên đồ thị<br />

STUDY TIPS<br />

Ta cũng có thể sử dụng máy<br />

tính cầm tay để tìm kết quả<br />

nhanh hơn. Nhập vào máy<br />

( )<br />

log37 log711<br />

27 + 49 + 11<br />

Tổng quát:<br />

STUDY TIPS<br />

log11<br />

25<br />

* Nếu 0 a 1;b,c 0 thì<br />

log b log c b c<br />

a<br />

a<br />

* Nếu a > 1;b,c 0 thì<br />

log b log c b < c<br />

a<br />

a<br />

STUDY TIPS<br />

Hàm số y = f ( x)<br />

<br />

(với <br />

là một số nguyên âm) xác<br />

định khi và chỉ khi f ( x)<br />

0.<br />

Vậy đồ thị có 3 đường tiệm cận.<br />

Câu 18: Đáp án A.<br />

Hình bên là đồ thị của hàm số y f '( x)<br />

= . Quan sát đồ thị, ta thấy<br />

( ) ( − ) và f '( x)<br />

= 0 x = 0. Như vậy hàm số f ( )<br />

f ' x 0, x ;0<br />

biến trên khoảng ( − ;0)<br />

.<br />

Câu 19: Đáp án A.<br />

Ta có<br />

log37 log711 log11<br />

25<br />

2 2 2<br />

( log37) ( log711) ( log11 25) log37 log711 log11<br />

25<br />

( ) ( ) ( )<br />

T = a + b + c = a + b + c<br />

= + +<br />

( )<br />

log3 7 log17<br />

11<br />

27 49 11<br />

log11<br />

25<br />

1<br />

log 7 log 11 log 25 2<br />

3 2<br />

3 7 11<br />

( 3 ) ( 7 ) ( 11 )<br />

= + +<br />

1<br />

3 2 2<br />

= 7 + 11 + 25 = 469.<br />

Câu 20: Đáp án A.<br />

Ta có log b 0 log b<br />

log 1<br />

a a a<br />

0 a 1, b 1 0 a 1<br />

b<br />

<br />

<br />

a 1,0 b 1<br />

<br />

0 b 1<br />

a<br />

Câu 21: Đáp án D.<br />

2<br />

−<br />

Hàm số y ( 4x<br />

1) 4<br />

= − xác định<br />

Vậy tập xác định của hàm số là<br />

Câu 22: Đáp án A.<br />

4x<br />

−1 0 x .<br />

2<br />

2 1<br />

1 1<br />

D = \ −<br />

; .<br />

2 2<br />

x nghịch<br />

Số nghiệm của phương trình<br />

2 2<br />

2 x = m − x chính là số giao điểm của đồ thị<br />

hai hàm số<br />

y = 2 x<br />

và<br />

2 2<br />

y = m − x . Nên để phương trình có hai nghiệm phân


Ta có<br />

STUDY TIPS<br />

2 2<br />

y = m − x<br />

y<br />

0<br />

<br />

x + y = m<br />

2 2 2<br />

Suy ra đồ thị hàm số<br />

2 2<br />

y = m −x<br />

có dạng nửa<br />

đường tròn tâm O, bán kính<br />

R<br />

= m (phần nửa đường<br />

tròn nằm trên Ox).<br />

STUDY TIPS<br />

Ngoài ra, ta cũng có thể sử<br />

dụng máy tính cầm tay để tìm<br />

đáp án đúng.<br />

biệt khi và chỉ khi đồ thị hàm số<br />

hàm số<br />

y = 2 x<br />

cắt đồ thị<br />

2 2<br />

y = m − x tại hai điểm phân biệt.<br />

Quan sát đồ thị hình bên suy ra<br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án A.<br />

Ta có<br />

m<br />

1<br />

m 1 <br />

m<br />

−1<br />

3<br />

2 3 <br />

2 dx<br />

x 4 3<br />

x + − 2 x dx = x dx + 3 − 2 xdx = + 3ln x − x + C.<br />

x <br />

x<br />

3 3<br />

<br />

Câu 24: Đáp án D.<br />

u = x du = dx<br />

x a a x<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

Đặt x → x → I = 2xe − 2<br />

e dx<br />

<br />

2 2<br />

dv = e dx v = 2e<br />

0 0<br />

<br />

<br />

a x a a a<br />

2 2 2 2<br />

2 . 4 2 . 4 4.<br />

→ I = a e − e = a e − e +<br />

0<br />

a<br />

2 2<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết ta có 2 a. e − 4e + 4 = 4 a = 2 .<br />

Câu 25: Đáp án A.<br />

a<br />

2 2<br />

f x dx 1 f y dy<br />

và f ( t) dt = − 4 = f ( y)<br />

dy<br />

Ta có ( ) = = ( )<br />

−2 −2<br />

4 4<br />

−2 −2<br />

STUDY TIPS<br />

Hình trụ có bán kính đáy là R<br />

và <strong>chi</strong>ều cao h thì:<br />

S<br />

<br />

S<br />

<br />

<br />

xq<br />

tp<br />

= 2<br />

Rh<br />

( )<br />

= 2<br />

R h+R<br />

2<br />

V = R h<br />

4 2 4 4<br />

<br />

Từ ( ) = ( ) + ( ) → = ( )<br />

f y dy f y dy f y dy I f y dy<br />

−2 −2 2 2<br />

Câu 26: Đáp án B.<br />

Diện tích toàn phần hình trụ ( T ) là<br />

Thể tích của khối trụ ( T ) là<br />

tp<br />

4 2<br />

( ) ( )<br />

<br />

= f y dy − f y dy<br />

= −5<br />

−2 −2<br />

S = Rh + R = R h = R<br />

2 2<br />

2 2 8 3 .<br />

2 2 3<br />

V = R h = R .3R = 3 R .<br />

Câu 27: Đáp án D.<br />

Giả sử hình nón có đỉnh S , đáy là đường tròn tâm I bán kính r, <strong>thi</strong>ết diện đi<br />

qua đỉnh là<br />

SAD cân tại S.<br />

AB<br />

⊥ IJ<br />

<br />

AB<br />

⊥ SI<br />

Gọi J là trung điểm của AB, ta có → AB ⊥ ( SIJ ) → ( SAB) ⊥ ( SIJ ).<br />

Trong mặt phẳng ( SIJ ) : Kẻ IH ⊥SJ ( H SJ )<br />

, .


( ) ( )<br />

SAB ⊥ SIJ<br />

<br />

Từ ( SAB) ( SIJ ) = SJ → IH ⊥ ( SAB) → IH = d I; ( SAB)<br />

= 24 cm<br />

<br />

<br />

IH ⊥ SJ<br />

( ) ( )<br />

STUDY TIPS<br />

Thiết diện đi qua đỉnh của<br />

một hình nón luôn có dạng<br />

một tam giác cân tại đỉnh của<br />

hình nón đó.<br />

STUDY TIPS<br />

Mặt phẳng ax + by + cz + d<br />

= 0 có VTPT là n = ( a;b;c)<br />

với<br />

2 2 2<br />

a + b + c 0.<br />

1 1 1 1 1 1 1<br />

= + → = − = → IJ = 30<br />

2 2 2 2 2 2<br />

IH SI IJ IJ 24 40 900<br />

SJ SI IJ<br />

2 2<br />

= + =<br />

( )<br />

50 cm<br />

AB = JA = r − IJ = − =<br />

( )<br />

2 2 2 2<br />

2 2 2 50 30 80 cm .<br />

1 1<br />

. .50.80 2000 cm .<br />

2 2<br />

2<br />

Vậy S SAB<br />

= SJ AB = = ( )<br />

Câu 28: Đáp án C.<br />

Mặt phẳng ( P) : x − z − 1= 0 có VTPT là n( ) ( 1;0; 1)<br />

vec-tơ n = ( 1; − 1;1 ).<br />

Câu 29: Đáp án D.<br />

P<br />

= − không cùng phương với<br />

2<br />

Đặt t = cos3 x, ( −1 t 1 ).<br />

Phương trình trở thành ( )<br />

2t + 3− 2m t + m − 2 = 0<br />

Ta có ( ) 2<br />

= 2m<br />

− 5 . Suy ra phương trình có hai nghiệm<br />

1<br />

<br />

t1<br />

=<br />

2<br />

<br />

t2<br />

= m−2<br />

Trường hợp 1:<br />

2<br />

3 2<br />

1 1 <br />

x = + k <br />

3 <br />

x = + k<br />

9 3<br />

Với t 1<br />

= → cos3x= <br />

<br />

2 2 2<br />

3x = − + k2<br />

x = − + k<br />

<br />

3 <br />

9 3<br />

2<br />

<br />

* Với x= + k và x − ; <br />

9 3 6 3 thì 2 5 1<br />

− + k − k .<br />

6 9 3 3 12 3<br />

<br />

Do k nên k = 0 → x=<br />

.<br />

9<br />

2<br />

<br />

* Với x = − + k và x − ; <br />

9 3 6 3 thì 2 1 2<br />

− − + k − k .<br />

6 9 3 3 12 3<br />

<br />

Do k nên k = 0 → x= − .<br />

9<br />

<br />

Suy ra phương trình đã cho luôn có hai nghiệm trên khoảng −<br />

; .<br />

6 3


Trường hợp 2: Với t2 m 2 cos3x m 2.<br />

<br />

−<br />

; .<br />

6 3 <br />

Đạo hàm ( ) ( )<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

f x = x trên<br />

= − → = − Xét ( ) cos3<br />

<br />

f ' x = − 3sin 3 x; f ' x = 0 x = 0 − ; .<br />

6 3 <br />

x<br />

<br />

− 0<br />

6<br />

f '( x )<br />

+ 0 −<br />

f<br />

( x )<br />

0<br />

<br />

Để phương trình đã cho có 3 nghiệm trên −<br />

; <br />

6 3 <br />

1<br />

<br />

3<br />

− 1<br />

khi và chỉ khi phương<br />

<br />

trình cos3x= m− 2 có 1 nghiệm trên −<br />

; <br />

6 3 <br />

, hay đồ thị f ( x ) = cos3 x cắt<br />

đường thẳng y = m− 2 tại đúng 1 điểm. Quan sát bảng biến <strong>thi</strong>ên, suy ra<br />

STUDY TIPS<br />

Phương trình lượng giác có<br />

2<br />

họ nghiệm là x = x<br />

0<br />

+ k n<br />

với k thì có n vị trí biểu<br />

diễn nghiệm trên đường tròn<br />

lượng giác.<br />

−1 m−2 0 1 m<br />

2.<br />

Câu 30: Đáp án A.<br />

Ta có<br />

<br />

tan 2x <br />

3 0 tan 2x <br />

3 tan 2x<br />

<br />

tan<br />

<br />

− + = − = − − = − <br />

3 3 3 3 <br />

k<br />

2x − = − + k<br />

2 x = k<br />

x = ,( k ).<br />

3 3 2<br />

Suy ra có 4 vị trí biểu diễn nghiệm của phương trình đã cho trên đường tròn<br />

lượng giác.<br />

Câu 31: Đáp án A.<br />

Số phần tử của không gian mẫu là n( ) = 36. Gọi A là biến cố thỏa yêu cầu<br />

bài toán.<br />

Phương trình<br />

2<br />

x bx c<br />

+ + = 0 có nghiệm khi và chỉ khi<br />

2 2<br />

= b − 4c 0 b 4 c.<br />

Xét bảng kết quả sau (L – loại, không thỏa; N – nhận, thỏa yêu cầu <strong>đề</strong> bài):<br />

b<br />

c<br />

1 2 3 4 5 6


1 L N N N N N<br />

2 L L N N N N<br />

3 L L L N N N<br />

4 L L L N N N<br />

5 L L L L N N<br />

6 L L L L N N<br />

Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy số kết quả thuận lợi cho A là 19.<br />

Vậy xác suất của biến cố A là ( )<br />

Câu 32: Đáp án C.<br />

P A =<br />

19 .<br />

36<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết ta có a1 = 5, a2 = q. a1<br />

+ 3 = 5q<br />

+ 3.<br />

Áp dụng công thức tổng quát, ta có<br />

11 −<br />

<br />

11 − 1−<br />

q<br />

a1<br />

= .<br />

q + = <br />

<br />

1−<br />

q<br />

<br />

2−1<br />

2−1<br />

1−<br />

q<br />

a2<br />

= . q + = .<br />

q + <br />

<br />

<br />

1−<br />

q<br />

5<br />

= <br />

Suy ra <br />

hay<br />

5q+ 3 = . q−<br />

'<br />

Vậy + 2<br />

= 5 + 2.3 = 11.<br />

<br />

= 5<br />

<br />

<br />

= 3<br />

Câu 33: Đáp án B.<br />

Do H là trung điểm AB nên<br />

( ;( ' '))<br />

( ;( ACC ' A'<br />

))<br />

( ( )) ( ( ))<br />

d B ACC A BA<br />

= = 2<br />

d H<br />

HA<br />

d B; ACC ' A' = 2 d H; ACC ' A' .<br />

Ta có A'<br />

H ⊥ ( ABC ) nên ( )<br />

Gọi D là trung điểm của AC thì BD ⊥ AC .<br />

HE ⊥ AC, E AC → HE / / BD.<br />

Kẻ ( )<br />

AC<br />

⊥ A'<br />

H<br />

<br />

AC<br />

⊥ HE<br />

0<br />

( A A ABC ) = ( A A HA) = A AH =<br />

' , ' , ' 60 .<br />

Ta có AC ⊥ ( A HE) ( A HE) ⊥ ( ACC A )<br />

' ' ' ' .<br />

Trong ( A'<br />

HE ) kẻ HK ⊥ A E ( K A E) HK ⊥ ( ACC A )<br />

Suy ra<br />

' , ' ' ' .<br />

( ( )) ( ( )) ( ( ))<br />

d H; ACC ' A' = HK d B; ACC ' A' = 2 d H; ACC ' A' = 2 HK.<br />

Ta có<br />

2a<br />

3 1 a 3<br />

BD = = a 3 HE = BD = .<br />

2 2 2<br />

Xét tam giác vuông<br />

A'<br />

AH có A' H = AH.tan 60 = a 3.


Xét tam giác vuông A'<br />

HE có<br />

1 1 1 1 1 5<br />

= + = + =<br />

HK A' H HE<br />

( a 3) 2 a<br />

3 <br />

2<br />

3a<br />

<br />

2 <br />

2 2 2 2<br />

a 15<br />

2a<br />

15<br />

HK = . Vậy d ( B; ( ACC ' A' ))<br />

= 2 HK = .<br />

5<br />

5<br />

Câu 34: Đáp án D.<br />

Ta có hàm số g ( x) = f ( x) − <strong>2018</strong> là hàm số bậc ba liên tục trên .<br />

Do 0<br />

a nên lim g ( x) ; lim g ( x)<br />

x→+<br />

= − = +<br />

x→−<br />

Ta thấy g( 0)<br />

= d− <strong>2018</strong> 0 và ( )<br />

trình g( x ) có đúng 3 nghiệm phân biệt trên .<br />

g 1 = a + b + c + d − <strong>2018</strong> 0 nên phương<br />

Khi đó đồ thị hàm số g ( x) = f ( x) − <strong>2018</strong> cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt<br />

nên hàm số y f ( x) <strong>2018</strong><br />

Câu 35: Đáp án A.<br />

= − có đúng 5 cực trị.<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của( ) m<br />

x<br />

= 0<br />

3 2<br />

x − 3x + mx = 0 2<br />

x − 3x + m = 0 *<br />

3 2<br />

C và ( )<br />

( )<br />

d : x − 3x + m + 1 x + 1= x + 1<br />

Để ( C<br />

m ) cắt d tại ba điểm phân biệt P( 0;1 ), M,<br />

N thì phương trình ( )<br />

có hai nghiệm phân biệt x1,<br />

x<br />

2<br />

khác 0<br />

Giả sử M ( x ; x + 1)<br />

và ( ; 1)<br />

1 1<br />

N x x + với<br />

1,<br />

2<br />

2 2<br />

− + <br />

<br />

<br />

= ( −3)<br />

− 4m<br />

0<br />

m<br />

0<br />

9<br />

m<br />

4<br />

2<br />

0 3.0 m 0 <br />

<br />

2<br />

<br />

* phải<br />

* .<br />

x x là nghiệm của phương trình ( )<br />

STUDY TIPS<br />

Với các số thực dương a,b ta<br />

a + b 2 ab<br />

<br />

có:<br />

2<br />

a+<br />

b<br />

ab<br />

<br />

2 <br />

Dấu " = " xảy ra khi và chỉ<br />

khi a<br />

= b.<br />

x1+ x2<br />

= 3<br />

Theo định lý Vi-ét ta có <br />

x1x<br />

2=<br />

m<br />

Để tam giác OMN vuông tại O thì OM ON x x ( x )( x )<br />

( )<br />

1 2 1 2<br />

. = 0 + + 1 + 1 = 0<br />

1 2 1 2<br />

2x x + x + x + 1= 0 2m + 4 = 0 m = − 2 (thỏa mãn)<br />

Câu 36: Đáp án B.<br />

x y x y x+ y x+<br />

y<br />

Ta có 4 = 2 + 2 2 2 .2 = 2 2 4 2 x+ y<br />

2.<br />

x+<br />

y<br />

Suy ra xy = 1.<br />

2 <br />

2


3 3 2 2<br />

2 2<br />

Khi đó ( ) ( ) ( ) ( )<br />

P = 2 x + y + 4x y + 10xy2 x + y x + y − 3xy + 2xy + 10xy<br />

<br />

<br />

Vậy P max<br />

= 18 khi x= y = 1.<br />

Câu 37: Đáp án D.<br />

( y) 2 y 2 y 2 y 2 y( xy )<br />

4 4 − 3x + 4x + 10x = 16 + 2x + 2x −1 18<br />

Điều kiện x 0 . Phương trình đã cho tương đương với:<br />

2<br />

− = = <br />

x 4 0 x 2<br />

<br />

2<br />

log2 x + log3 x + log<br />

4<br />

x + ...log19 x − log<br />

20<br />

x = 0 *<br />

2<br />

Phương trình<br />

2<br />

x( 3 4 19 20 2<br />

x)<br />

( )<br />

log . 1+ log 2 + log 2 + ... + log 2 − log .log = 0<br />

log2<br />

x = 0 x<br />

= 1<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

1 + log3 2 + log4 2 + ... + log19 2 − log<br />

20<br />

.log2<br />

x = 0 x<br />

= 2 M<br />

1+ log3 2 + + log<br />

4<br />

2 + ... + log19<br />

2<br />

Trong đó M = . Vậy phương trình có 4<br />

2<br />

log 2<br />

nghiệm.<br />

Câu 38: Đáp án B.<br />

20<br />

Ta có đồ thị ( )<br />

y = x−<br />

1<br />

2<br />

x − 2x<br />

1<br />

C : y = = x −1−<br />

x−1 x−1<br />

có đường tiệm cận xiên là<br />

2a<br />

2<br />

2a<br />

x −2x<br />

−1<br />

S = − x − dx = dx<br />

x−1 <br />

x−1<br />

Diện tích của hình phẳng cần tính là ( 1)<br />

2a<br />

2a<br />

1 2a−1 2a−1<br />

= dx = ln x − 1 = ln = ln <br />

x −1 a −1 a −1<br />

a <br />

a <br />

<br />

do a 1.<br />

Theo bài ra ta có<br />

Câu 39: Đáp án D.<br />

Ta có ( )<br />

2a−1 2a−1<br />

ln = ln 3 = 3 a = 2.<br />

a−1 a−1<br />

x<br />

x 2<br />

F x = 2 dx = + C<br />

ln 2<br />

a<br />

1<br />

ln 2<br />

, mà F( 0)<br />

= C = 0. Vậy ( )<br />

Vậy T ( )<br />

2017<br />

( − )<br />

a<br />

F x =<br />

1 1 2 1 2 1<br />

= + + + + = + = −<br />

ln 2 ln 2 1−<br />

2 ln 2<br />

<br />

<br />

Câu 40: Đáp án A.<br />

Ta có<br />

( )<br />

x<br />

2 .<br />

ln 2<br />

0 1 2 2017 <strong>2018</strong><br />

2 2 2 ... 2 1 2 1 .<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

m + 1 m + 1− i 1+ 2mi − m 3m + 1+ m −1<br />

i<br />

z − i = − i = =<br />

1+ m 2i − 1 1+ m 2i −1 1− m + 2mi


( ) 3 + 1+ ( −1)<br />

3m + 1+ m −1<br />

i m m i<br />

z− i = = 1<br />

1− m + 2mi 1− m + 2mi<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

2 2 2 2<br />

3m + 1+ m −1 i 1− m + 2mi 3m + 1 + m −1 1− m + 4m<br />

STUDY TIPS<br />

Cái xô có dạng hình nón cụt,<br />

bán kính hai đáy lần lượt là R,<br />

r và <strong>chi</strong>ều cao h nên thể tích<br />

cũng được tính nhanh theo<br />

công thức:<br />

1 2 2<br />

V= h ( R r Rr ).<br />

3 + +<br />

( )( )<br />

5m + 6m + 1 0 m + 1 5m + 1 0 −1 m −<br />

5<br />

Vì m<br />

2 1<br />

Không có giá trị của m thỏa mãn.<br />

Câu 41: Đáp án D.<br />

Xét hình nón đỉnh A , đường cao h( h 80cm)<br />

và<br />

có đáy là đường tròn tâm O, bán kính R = 30cm<br />

.<br />

Mặt phẳng ( )<br />

cách mặt đáy 80 cm và cắt hình<br />

nón theo giao tuyến là đường tròn tâm<br />

kính r 20cm<br />

= . Mặt phẳng ( )<br />

O ' có bán<br />

<strong>chi</strong>a hình nón<br />

thành 2 phần. Phần ( I ) là phần chứa đỉnh A,<br />

phần ( II ) là phần không chứa đỉnh A (hình vẽ).<br />

O ' B AO ' AO ' 2 AO ' 2<br />

OC AO AO ' + O ' O 3 AO ' + 80 3<br />

Ta có = = = AO ' = 160( cm)<br />

1 1<br />

3 3<br />

Thể tích hình nón là V = AO. R 2 = ( 160 + 80 ). .30 2 = 72000<br />

( cm<br />

3<br />

)<br />

Thể tích phần ( )<br />

1 1 64000<br />

'. 160. .20 .<br />

3 3 3<br />

2 2 3<br />

I là V( )<br />

= AO r = = <br />

I<br />

( cm )<br />

Thể tích cái xô cũng là thể tích phần ( II ) , ta có :<br />

64000 152000 3 19 3<br />

V( )<br />

= V − V( )<br />

= 72000 − = ( cm ) = ( m ).<br />

II<br />

I<br />

3 3 375<br />

Vậy số tiền phải trả mỗi tháng là<br />

19<br />

20000. V<br />

( ).10 = 20000. .10 31835 (đồng).<br />

II<br />

375<br />

Câu 42: Đáp án B.<br />

Vì M,N lần lượt là trung điểm của<br />

BB ' và<br />

CC ' nên ta có:<br />

1 1 1<br />

S = S V = V = V − V<br />

2 2 2<br />

( )<br />

MNC ' B' BCC ' B' A'. MNC ' B' A'. BCC ' B' ABC. A' B' C ' A'.<br />

ABC<br />

Lại có:<br />

1 1 1 1<br />

V V V <br />

<br />

= = V − V =<br />

V<br />

3 2 3 3<br />

A'. ABC ABC. A' B' C ' A'. MNC ' B' ABC. A' B' C ' ABC. A' B' C ' ABC. A' B' C '


V<br />

Vậy tỉ số<br />

V<br />

V<br />

V<br />

ABC. A' B' C ' ABC. A' B' C '<br />

1 A'<br />

MNABC<br />

= = =<br />

2 A'. MNC ' B'<br />

Câu 43: Đáp án B.<br />

V<br />

1<br />

V<br />

3<br />

1<br />

− V<br />

3 2.<br />

ABC. A' B' C '<br />

Ta có I d → I ( t; −1;<br />

− t)<br />

. Do mặt cầu ( S ) tiếp xúc với hai mặt phẳng ( )<br />

( Q ) nên ta có d ( I; ( P)<br />

) = d ( I;<br />

( Q)<br />

)<br />

t − 2 − 2t + 3 t − 2 − 2t<br />

+ 7<br />

= 1− t = 5 − t t = 3 → I ( 3; −1; − 3 ).<br />

3 3<br />

Mặt cầu ( S ) có bán kính là R d ( I;<br />

( P)<br />

)<br />

( S ) là ( x ) ( y ) ( z )<br />

2 2 2 4<br />

− 3 + + 1 + + 3 = .<br />

9<br />

Câu 44: Đáp án D.<br />

P và<br />

2<br />

= = . Vậy phương trình mặt cầu<br />

3<br />

Xét tứ diện vuông OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc nên hình <strong>chi</strong>ếu<br />

của O lên mặt phẳng ( ABC ) chính là trực tâm H của tam giác ABC và<br />

( ;( ))<br />

d O ABC = h<br />

1 1 1 1<br />

Ta có<br />

2 2 2 2<br />

h = OA + OB + OC<br />

, nên 1 1 1<br />

+ + có giá trị nhỏ nhất khi<br />

OA 2 OB 2 OC<br />

2<br />

( ;( ))<br />

d O ABC lớn nhất.<br />

Mặt khác d ( O; ( ABC )) OM , M ( P)<br />

. Dấu " = " xảy ra khi H M hay<br />

mặt phẳng ( P ) đi qua M ( 1;2;3 ) và có vectơ pháp tuyến là ( 1;2;3 )<br />

P :1 x − 1 + 2 y − 2 + 3 z − 3 = 0 x + 2y + 3z<br />

− 14 = 0.<br />

Vậy ( ) ( ) ( ) ( )<br />

Câu 45: Đáp án A.<br />

Mặt cầu( )<br />

S có tâm ( 1;1;1 )<br />

thức EA + EB + EC = → E ( − )<br />

OM = .<br />

I và bán kính R = 1. Gọi E là điểm thỏa mãn hệ<br />

3 2 0 1;4; 3 .<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

Ta có T = 3MA + 2MB + MC = 3( ME + EA) + 2( ME + EB) + ( ME + EC )<br />

( )<br />

2 2 2 2<br />

= 6 + 3 + 2 + + 2 3 + 2 +<br />

ME EA EB EC ME EA EB EC<br />

2 2 2 2<br />

→ T = 6ME + 3EA + 2EB + EC . Do EA, EB, EC không đổi nên T nhỏ nhất<br />

khi ME nhở nhất M là một trong hai giao điểm của đường thẳng IE và mặt<br />

cầu ( S ) .


x<br />

= 1<br />

<br />

= + <br />

z<br />

= 1 − 4t<br />

Ta có IE = ( 0;3; −4)<br />

→ Phương trình IE : y 1 3t ( t )<br />

IE và mặt cầu ( S ) thỏa mãn phương trình:<br />

. Giao điểm của<br />

8 1<br />

M1<br />

1; ; <br />

2 2 2 2 1 5 5<br />

1− 1 + 1+ 3t − 1 + 1− 4t − 1 = 1 25t = 1 t = → <br />

5 2 9<br />

M<br />

2 1; ; <br />

5 5<br />

( ) ( ) ( )<br />

8 1 Ta có M11; ; → M1E<br />

= 4<br />

5 5<br />

2 9 1; ; → M E = 6 . Vậy M1E<br />

M<br />

2E<br />

5 5<br />

và M<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

và biểu thức T = 3MA + 2MB + MC đạt giá trị nhỏ nhất khi<br />

8 1 14<br />

→ a = 1, b = , c = → a + b + c = .<br />

5 5 5<br />

Câu 46: Đáp án C.<br />

Sau tháng thứ 1 người lao động đó có 4( 1+ 0,6% ) (triệu đồng).<br />

8 1<br />

M <br />

1; ;<br />

<br />

<br />

5 5<br />

Sau tháng thứ 2 người lao động có:<br />

2<br />

( 4( 1+ 0,6% ) + 4)( 1+ 0,6% ) = 4 ( 1+ 0,6% ) + ( 1+<br />

0,6% )<br />

Sau tháng thứ 3 người lao động đó có:<br />

4 ( 1 + 0,6% ) 2<br />

+ ( 1 + 0,6% ) + 4 ( 1 + 0,6% )<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

(triệu đồng).<br />

……………<br />

Sau tháng thứ 300 người lao động đó có:<br />

3 2<br />

( ) ( ) ( )<br />

= 4 1+ 0,6% + 1+ 0,6% + 1+<br />

0,6% (triệu đồng).<br />

<br />

<br />

300 299 1+ 0,6% −1<br />

4 1 0,6% 1 0,6% ... 1 0,6% 4 1 0,6%<br />

1 + 0,6% − 1<br />

( + ) + ( + ) + + ( + ) = ( + ) ( )<br />

( )<br />

3364,866 (triệu đồng). 3.364.866.000 (đồng).<br />

Câu 47: Đáp án A.<br />

Đặt z x yi, ( x,<br />

y )<br />

= + .<br />

2 2<br />

Ta có z − 3i − 1 = ( x − 1) + ( y − 3) i = ( x − 1) + ( y − 3)<br />

2 2<br />

Do đó z i ( x ) ( y )<br />

3 − 3 + 1 5 9 − 1 + −3 25.<br />

300


Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn của z là hình phẳng nằm trong đường tròn<br />

tâm I ( 1;3 ) bán kính R = 5 đồng thời nằm ngoài đường tròn tâm ( 1;3 )<br />

kính r = 3.<br />

Diện tích của hình phẳng đó (phần tô màu) là<br />

Câu 48: Đáp án B.<br />

I bán<br />

2 2<br />

S = .5 − .3 = 16 (đvdt).<br />

Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với MN, đường thẳng này cắt MN, PQ, cung<br />

AB,AQ lần lượt tại H, F, D, E .<br />

Độ dài cung AB là chu vi đường tròn đáy của hình nón nên<br />

lAB<br />

Lại có<br />

2 4<br />

= 2 . r = 2 . = 3 3<br />

lAB<br />

4<br />

2<br />

lAB<br />

= . OA = = : 2 = = AOB<br />

OA 3 3<br />

Áp dụng định lý cosin trong tam giác OAB có<br />

<br />

AB = OA + OB − 2. OAOB . .cos AOB = 2 + 2 − 2.2 − = 2 3.<br />

2 <br />

2 2 2 2 2 1<br />

Do M,N lần lượt là trung điểm của OA,OB nên<br />

1<br />

MN = AB = 3 = PQ<br />

2<br />

1 3<br />

MH = MN = .<br />

2 2<br />

Do OD ⊥ AB nên OD là tia phân giác của<br />

1 1<br />

vuông OMH có OH = OM .cos 60 = 1. = .<br />

2 2<br />

Xét tam giác OPQ có<br />

AOB<br />

0<br />

AOD = 60 . Xét tam giác<br />

( ) 2<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

OP + OQ −PQ<br />

2 + 2 − 3 5<br />

cos POQ = = =<br />

2. OP. OQ 2.2.2 8<br />

2 5 13<br />

Mà POQ = ( DOQ) = DOQ − = DOQ =<br />

cos cos 2 2cos 1 cos .<br />

8 4<br />

Xét tam giác DOQ có:<br />

2 2 2<br />

QD OQ OD OQ OD DOQ<br />

= + − 2. . .cos = 8−<br />

2 13<br />

Xét tam giác vuông DQF có<br />

<br />

2 2 2 3 29<br />

DF = QD − QF = ( 8− 2 13)<br />

− <br />

= − 2 13<br />

2 <br />

4<br />

( 4 − 13) 2<br />

29 −8 13 4 − 13<br />

DF = = =<br />

2 2 2<br />

2


1 4 − 13 13 −1<br />

HF = OD − OH − DF = 2 − − = = MQ − NP.<br />

2 2 2<br />

Gọi R là bán kính đáy của hình trụ tạo bởi hình chữ nhật MNPQ. Chu vi đáy<br />

3<br />

của hình trụ chính là độ dài của PQ nên PQ = 2 R → R = .<br />

2<br />

Khi đó thể tích khối trụ tạo ra bởi hình chữ nhật MNPQ là:<br />

( − )<br />

2<br />

3 13 −1<br />

3 13 1<br />

V = = <br />

=<br />

2<br />

<br />

2 8<br />

2<br />

. R . MQ . .<br />

Câu 49: Đáp án C.<br />

Mỗi mặt sẽ có 4 phần thuộc hình chỉ được tô một lần tức là mỗi mặt sẽ sinh ra<br />

4 hình lập phương thỏa mãn yêu cầu bài toán, ta có 6 mặt, từ đó ta có 24 hình<br />

thỏa mãn yêu cầu.<br />

Câu 50: Đáp án B.<br />

1−0 1−x<br />

<br />

f 0 = m + = m + 1; lim f x = lim m m 1<br />

+ + + = +<br />

1+ 0 x→0 x→0<br />

1+<br />

x <br />

Ta có ( ) ( )<br />

và f ( x)<br />

− − −<br />

x→0 x→0 x→0<br />

( 1− x) − ( 1+<br />

x)<br />

1− x− 1+<br />

x<br />

lim = lim = lim<br />

x x x x<br />

−2<br />

= lim = −1<br />

−<br />

x→0<br />

1− x + 1+<br />

x<br />

( 1− + 1+<br />

)<br />

Để hàm số f ( x ) lien tục tại điểm x = 0 lim f ( x) = lim f ( x) = f ( 0)<br />

m+ 1= −1 m= − 2.<br />

− +<br />

x→0 x→0


ĐỀ THỬ SỨC SỐ 15<br />

Câu 1: Cho tập hợp S gồm 15 điểm, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Từ 15 điểm<br />

thuộc tập hợp S ta xác định được bao nhiêu tam giác có 3 đỉnh là 3 trong 15 điểm đã cho?<br />

A.<br />

A 3<br />

.<br />

B. C 3<br />

.<br />

C. 15 15<br />

P<br />

15<br />

. D.<br />

Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng biến <strong>thi</strong>ên như sau:<br />

x − 0 4 +<br />

y’ + 0 − 0 +<br />

y 5 +<br />

A 12<br />

. 15<br />

− − 3<br />

Hàm số đạt cực đại tại điểm nào trong các điểm dưới đây?<br />

A. x =−3.<br />

B. x = 5.<br />

C. x = 4.<br />

D. x = 0.<br />

Câu 3: Đồ thị hàm số nào dưới đây có đúng một đường tiệm cận ngang?<br />

A.<br />

y =<br />

2x<br />

− 3 .<br />

2<br />

x + 1<br />

B.<br />

3x<br />

+ 1<br />

y =<br />

x + x −<br />

2<br />

2 1<br />

.<br />

C.<br />

2<br />

x<br />

y = .<br />

2x<br />

+ 3<br />

Câu 4: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị nào của hàm số nào dưới đây?<br />

A.<br />

4 2<br />

y = x − 2x<br />

− 3.<br />

4x<br />

− 2<br />

D. y = .<br />

2<br />

x − 3x+<br />

2<br />

B.<br />

3<br />

y = − x + 3x<br />

− 2.<br />

C.<br />

D.<br />

1<br />

y x x<br />

3<br />

3<br />

= − −<br />

1<br />

y x x<br />

3<br />

1.<br />

3<br />

= − + −<br />

Câu 5: Tính l = lim<br />

x→−<br />

1<br />

2x<br />

−1<br />

.<br />

x + 4<br />

A. l = 2. B.<br />

1<br />

l =− .<br />

C. l =−4.<br />

D.<br />

4<br />

1<br />

l = .<br />

2<br />

Câu 6: Cắt một vật thể ( T ) bởi hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) vuông góc với trục Ox lần lượt<br />

x a x b ( a<br />

b ) . Một mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm x ( a x b<br />

)<br />

tại = , =<br />

cắt ( T ) theo <strong>thi</strong>ết diện có diện tích là S( x ) . Giả sử ( )<br />

S x liên tục trên đoạn ab ; . Thể tích<br />

V của phần vật thể ( T ) giới hạn bởi mặt phẳng ( P ) và ( Q ) được cho bởi công thức nào<br />

dưới đây?


= <br />

a<br />

b<br />

= <br />

a<br />

2<br />

2<br />

A. V S ( x)<br />

dx . B. V S ( x)<br />

dx . C. V S ( x)<br />

dx . D. ( )<br />

b<br />

= <br />

Câu 7: Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức nào<br />

dưới đây ?<br />

A. z= 1−3 i .<br />

B. z= − 3+<br />

i<br />

C. z= 1+<br />

3 i .<br />

D. z= −3 −i<br />

.<br />

Câu 8: Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau mệnh <strong>đề</strong> nào sai?<br />

a<br />

b<br />

V = S x dx .<br />

a<br />

1<br />

dx<br />

A. ( ) 1<br />

= x +<br />

<br />

0<br />

1 ln 2 1 .<br />

2x<br />

+ 1 2<br />

0<br />

B.<br />

4<br />

<br />

0<br />

dx<br />

4<br />

2 1 .<br />

2 1 = x<br />

x +<br />

+<br />

0<br />

C.<br />

−1<br />

−1<br />

dx = ln x .<br />

−2<br />

x<br />

−2<br />

D.<br />

<br />

4<br />

<br />

0<br />

dx<br />

cos x<br />

<br />

= x 4<br />

2 0<br />

tan .<br />

Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( 2; −1;1)<br />

và B ( 1;1;3 )<br />

thẳng AB nhận vectơ nào dưới đây làm vectơ chỉ phương?<br />

. Đường<br />

A. u = ( − − ) . B. u = ( ) . C. u = ( − ) . D. = ( − − )<br />

1<br />

1; 2; 2<br />

2<br />

3;0;4<br />

3<br />

1;0;2<br />

Câu 10: Với a là số thực dương bất kỳ, mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây là đúng?<br />

lg 10 = 10lg .<br />

A. ( )<br />

5<br />

a a B. ( )<br />

lg = 5+<br />

lg .<br />

a a C. ( )<br />

lg 10 = 1+<br />

lg .<br />

a a D. ( a )<br />

u<br />

4<br />

1; 2;2 .<br />

lg = lg a .<br />

5<br />

5 1<br />

Câu 11: Cho mặt cầu ( S ) có tâm O và bán kính R. Diện tích mặt cầu ( S ) được cho bởi công<br />

thức nào trong các công thức dưới đây?<br />

A.<br />

2<br />

4 R . B.<br />

Câu 12: Cho hình hộp chữ nhật<br />

đường thẳng<br />

AC và BD.<br />

2<br />

4R . C.<br />

4<br />

3 R<br />

2<br />

. D. 2<br />

R<br />

.<br />

ABCD . AB CD có đáy là hình vuông. Tính góc giữa hai<br />

A. 90. B. 45. C. 30. D. 60.<br />

3 2<br />

Câu 13: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f ( x) = x −3x − 9x + 17 trên đoạn 2;4<br />

A. 22. B. 55. C. 15. D. 44.<br />

2<br />

Câu 14: Biết rằng tập nghiệm của bất phương trình<br />

3 ( )<br />

Giá trị của biểu thức<br />

a<br />

+ b bằng<br />

2 2<br />

log − 3 + 5 2<br />

− .<br />

x x là khoảng ( ; )<br />

A. 15. B. 7. C. 11. D. 17.<br />

ab .


Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình chóp có đỉnh S ( 2;3;5 ) và đáy là<br />

một đa giác nằm trong mặt phẳng ( P) : 2x + y − 2z − 3 = 0 , có diện tích bằng 12. Tính thể tích<br />

của khối chóp đó.<br />

A. 4. B. 24. C. 8. D. 72.<br />

Câu 16: Cho hàm số f ( x) = ( x − )<br />

x<br />

1 <br />

2 1 sin . Giá trị của f − bằng<br />

3<br />

2 <br />

A. 3 − 3<br />

3<br />

. B. −1− 3. C.<br />

3<br />

3<br />

. D.<br />

Câu 17: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = 2sin x− 2cos x − 5 .<br />

3+<br />

3<br />

− .<br />

3<br />

A. M = 9.<br />

B. M = 2 2 −5.<br />

C. M = 7.<br />

D. M = −2 2 −5<br />

Câu 18: Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A có AB = a và BC = 2a . Quay tam<br />

giác ABC xung quanh cạnh AB ta thu được khối nón có thể tích bằng<br />

A.<br />

a 3 .<br />

B.<br />

3<br />

3 a<br />

C.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a . D.<br />

2 3<br />

.<br />

3 a<br />

Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với<br />

mặt phẳng đáy và SA = 3a . Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho A trùng với O, điểm B thuộc tia<br />

Ox, điểm D thuộc tia Oy và điểm S thuộc tia Oz. Gọi G là trọng tâm của tam giác SBD. Mệnh<br />

<strong>đề</strong> nào dưới đây là đúng?<br />

a a <br />

A. ; ; .<br />

3 3 <br />

G a B. ( )<br />

a a 3a<br />

<br />

a<br />

a<br />

G a; a;3 a . C. G ; ; .<br />

D. G<br />

; a ; .<br />

2 2 2 <br />

3 3<br />

Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm ( 2;1; −3 ), ( 1;0; −1)<br />

thẳng<br />

A B và đường<br />

+ 1 −2<br />

d :<br />

x = y =<br />

z . Đường thẳng vuông góc với cả hai đường thẳng AB và d thì có<br />

2 −1 1<br />

vectơ chỉ phương là vectơ nào trong các vectơ dưới đây?<br />

A. u = ( − ). B. u = ( ) . C. u = ( ) . D. = ( )<br />

1<br />

1; 5;3<br />

2<br />

1;5;3<br />

3<br />

4;2;3<br />

u<br />

4<br />

3;11;5 .<br />

2<br />

Câu 21: Tìm số giá trị nguyên của tham số thực m để hàm số ( ) 3 +<br />

= + + 6<br />

2<br />

trên .<br />

y x mx xác định<br />

A. 9. B. 5. C. 10. D. 6.<br />

Câu 22: Biết rằng phương trình<br />

x<br />

2 − 3x+<br />

4<br />

3 = 27<br />

có hai nghiệm phân biệt x<br />

1<br />

và x<br />

2<br />

. Giá trị của<br />

biểu thức<br />

log x + x −2<br />

bằng<br />

2<br />

3 3<br />

1 2<br />

A. 4. B. 8. C. 4 + 2log2<br />

5. D. 2 + log2<br />

1225 .


Câu <strong>23</strong>: Cho hình lập phương<br />

phẳng ( ABCD ) . Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

ABCD . AB CD . Gọi là góc giữa đường thẳng AC’ với mặt<br />

A. 2 <br />

2 <br />

. B. . C. . D. <br />

.<br />

9 4 4 3<br />

6 9<br />

9 6<br />

Câu 24: Gọi z<br />

1<br />

và z<br />

2<br />

là hai nghiệm phức của phương trình<br />

2<br />

9 + 6 + 4 = 0<br />

z z . Giá trị của biểu<br />

thức<br />

1 1<br />

+<br />

z z<br />

1 2<br />

bằng<br />

A. 4 .<br />

3<br />

Câu 25: Tính nguyên hàm<br />

đúng?<br />

dt<br />

A. I = .<br />

2<br />

t − 4<br />

B. 3. C. 3 .<br />

2<br />

I =<br />

<br />

x<br />

dx<br />

x<br />

2<br />

+ 4<br />

1 dt<br />

B. I = .<br />

2<br />

2<br />

t − 4<br />

bằng cách đặt<br />

C. I = dt .<br />

t − 4<br />

D. 9 .<br />

2<br />

2<br />

t = x +4 , mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây<br />

D. I = tdt .<br />

2<br />

t − 4<br />

3 2 3<br />

Câu 26: Cho f ( x) dx = 5; f ( t) dt = 2; g ( x)<br />

dx = 11. Tính = 2 ( ) + 6 ( )<br />

<br />

0 0 2<br />

3<br />

I f x g x dx .<br />

A. I = 72.<br />

B. I = 80.<br />

C. I = 60.<br />

D. I = 63.<br />

Câu 27: Người ta xây dựng một cái tháp gồm 11 tầng. Diện tích bề mặt của mỗi tầng bằng<br />

nửa diện tích bề mặt của tầng ngay bên dưới và diện tích bề mặt của tầng một bằng 3 4 diện<br />

tích đế tháp. Biết đế tháp có diện tích bằng<br />

A.<br />

2<br />

4,5 m .<br />

B.<br />

2<br />

18 m .<br />

C.<br />

2<br />

2<br />

12288m . Diện tích bề mặt của tầng trên cùng là<br />

2<br />

9 m .<br />

D.<br />

2<br />

16 m .<br />

Câu 28: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và cạnh bên SA vuông<br />

góc với mặt phẳng ( )<br />

ABC . Biết rằng AB = a, AC = a 3 và SBA = 60. Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu<br />

vuông góc của A trên cạnh SC. Tính tỷ số thể tích của hai khối SABH và HABC.<br />

A. 3 .<br />

4<br />

B. 1 .<br />

12<br />

C. 3 .<br />

2<br />

Câu 29: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến <strong>thi</strong>ên như sau:<br />

D. 7 .<br />

4<br />

x − 0 4 +<br />

y’ + 0 − 0 +<br />

y 5 +<br />

− − 3


Số nghiệm của phương trình f ( x ) − 3=<br />

0 là<br />

A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.<br />

Câu 30: Cho n là số nguyên dương thỏa mãn<br />

C C . Tìm hệ số của số hạng chứa<br />

1 3<br />

5 n− n<br />

−<br />

n<br />

= 0<br />

5<br />

x<br />

trong khai triển nhị thức Niu-tơn của<br />

A.<br />

35<br />

16<br />

5<br />

− x .<br />

B.<br />

2<br />

x 1 <br />

− , x 0.<br />

2 x <br />

35<br />

− .<br />

C.<br />

16<br />

n<br />

35<br />

2<br />

2<br />

− x .<br />

D.<br />

Câu 31: Gọi S là tập hợp các nghiệm thuộc đoạn −2 ;2 của phương trình<br />

cos3x+<br />

sin 3x<br />

5sin x+ = cos 2x+<br />

3 .<br />

1+<br />

2sin 2x<br />

<br />

Giả sử M,<br />

m là phần tử lớn nhất và nhỏ nhất của tập hợp S. Tính H = M −m .<br />

A. H = 2 . B.<br />

10 <br />

H = .<br />

3<br />

C.<br />

11 <br />

H = .<br />

3<br />

D.<br />

35 5<br />

.<br />

16 x<br />

7 <br />

H = .<br />

3<br />

Câu 32: Để kiểm tra chất lượng sản phẩm từ một công ty sữa, người ta đã gửi đến bộ phận<br />

kiểm nghiệm 5 hộp sữa cam, 4 hộp sữa dâu và 3 hộp sữa nho. Tính xác suất để ba hộp sữa<br />

được chọn có cả ba loại.<br />

A. 8 .<br />

11<br />

B. 3 .<br />

7<br />

Câu 33: Cho cấp số cộng ( ) n<br />

C. 3 .<br />

11<br />

u có công sai d =−3<br />

và<br />

tổng S<br />

100<br />

của 100 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó.<br />

2 2 2<br />

2 3 4<br />

D. 4 .<br />

11<br />

u + u + u đạt giá trị nhỏ nhất. Tính<br />

A. S<br />

100<br />

=−14550.<br />

B. S<br />

100<br />

=−14400.<br />

C. S<br />

100<br />

=−14250.<br />

D. S<br />

100<br />

=−15450.<br />

Câu 34: Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số<br />

( )<br />

3 2 2 2<br />

y = − x + 3x + 3 m −1 x −3m −1<br />

có điểm cực đại và điểm cực tiểu, đồng thời khoảng cách<br />

giữa các điểm cực trị đó không vượt quá 30 13 . Số phần tử của tập hợp S là<br />

A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.<br />

Câu 35: Cho hình lăng trụ <strong>đề</strong>u<br />

ABC. ABC có góc giữa đường thẳng<br />

AB với mặt phẳng<br />

( ABC ) bằng 60 và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( )<br />

thể tích V của khối lăng trụ<br />

ABC. ABC .<br />

A BC bằng<br />

a 5<br />

2<br />

. Tính theo a<br />

125 3 3<br />

125 3 3<br />

125 3 3<br />

125 3 3<br />

A. V = a . B. V = a . C. V = a . D. V = a .<br />

96<br />

288<br />

384<br />

48


Câu 36: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : 2x + 2y + z − 3 = 0 và ba<br />

điểm A( 0;1;2 ), B( 2; −2;1 ), C ( −2;0;1)<br />

. Biết rằng tồn tại điểm ( ; ; )<br />

( P ) và cách <strong>đề</strong>u ba điểm A,B,C. Tính giá trị của biểu thức<br />

M a b c thuộc mặt phẳng<br />

3 3 3<br />

T = a + b + c .<br />

A. T = 308. B. T = 378. C. T =−308.<br />

D. T = 27.<br />

Câu 37: Biết F( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x)<br />

F ( 1)<br />

= 5. Giả sử rằng ( )<br />

phương của a và b.<br />

=<br />

3<br />

10 − 7 + 2<br />

x<br />

x<br />

2x<br />

−1<br />

thỏa mãn<br />

F 3 = a + b 5, trong đó ab , là các số nguyên. Tính tổng bình<br />

A. 121. B. 73. C. 265. D. 361.<br />

Câu 38: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a 3<br />

V1<br />

V1,<br />

V<br />

2<br />

lần lượt thể tích khối cầu và khối nón ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Tính tỷ số<br />

V .<br />

V1<br />

A. =<br />

V<br />

2<br />

324 .<br />

25<br />

V1<br />

B.<br />

V<br />

2<br />

18 30<br />

= .<br />

25<br />

V1<br />

C.<br />

V<br />

2<br />

36<br />

= .<br />

25<br />

V1<br />

D. =<br />

V<br />

2<br />

108 .<br />

25<br />

2<br />

. Gọi<br />

Câu 39: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình<br />

m + 3 m + 3sin x = sin x có nghiệm thực ?<br />

3 3<br />

A. 5. B. 7. C. 3. D. 2.<br />

Câu 40: Tìm số giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng ( − 2;<strong>2018</strong>)<br />

để hàm số<br />

đồng biến trên nửa khoảng 2; + ) .<br />

1 1<br />

y = mx 3 − ( m − 1) x 2 + 3( m − 2)<br />

x +<br />

3 3<br />

A. <strong>2018</strong>. B. 2017. C. 2019. D. 2016.<br />

2z − 1 1+ i + z + 1 1− i = 2 − 2i . Tính tổng<br />

Câu 41: Cho z là số phức thỏa mãn điều kiện ( )( ) ( )( )<br />

bình phương phần thực và phần ảo của số phức<br />

2<br />

w = 9z + 6z + 1.<br />

A. 25. B. 1. C. 49. D. 41.<br />

Câu 42: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đường cong có phương trình<br />

đường thẳng y = x + 3 (phần đô đậm trong hình vẽ). Tính diện<br />

tích S của hình phẳng ( H ) .<br />

2<br />

y = x − 4x + 3 và<br />

A.<br />

47<br />

S = .<br />

B. S =<br />

2<br />

39 .<br />

2


169<br />

C. S = . D.<br />

6<br />

109<br />

S = .<br />

6<br />

Câu 43: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm<br />

59 32 2 <br />

; − ; <br />

9 9 9 <br />

M và mặt cầu ( S )<br />

có phương trình<br />

2 2 2<br />

x + y + z − 2x − 4y − 6z − 11 = 0. Từ điểm M kẻ các tiếp tuyến<br />

MA, MB,<br />

MC đến mặt cầu ( S ) , trong đó A,B,C là các tiếp điểm. Mặt phẳng ( ABC ) có<br />

phương trình px + qy + z + r = 0 . Giá trị của biểu thức p+ q+<br />

r<br />

A. − 4 . B. 4. C. 1. D. 36.<br />

Câu 44: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên , với ( ) 0,<br />

f ( 0)<br />

= 1. Biết rằng ( ) ( ) ( )<br />

f x x và<br />

f x + 3x x − 2 f x = 0, x . Tìm tất cả các giá trị thực của tham<br />

số m để phương trình f ( x ) + m = 0 có bốn nghiệm thực phân biệt.<br />

4<br />

A. 1 me . B.<br />

6<br />

−e m −1. C.<br />

4<br />

−e m −1. D.<br />

4<br />

0 me<br />

.<br />

3<br />

Câu 45: Cho các số phức z<br />

1<br />

và z<br />

2<br />

thỏa mãn điều kiện z1 = z2 = z1 + z<br />

2<br />

= 1. Giả sử<br />

3<br />

z<br />

z<br />

1<br />

2<br />

= a + bi , với ab , và b 0. Tính giá trị của biểu thức P = 22a − 6 3b + <strong>2018</strong> .<br />

A. P = 2038. B. P = 8 3 + <strong>2018</strong>. C. P = 2020. D.<br />

P =<br />

4049<br />

2<br />

Câu 46: Một người thợ có một khối đá hình trụ có bán kính đáy bằng 30cm. Kẻ hai đường<br />

kính MN, PQ của hai đáy sao cho<br />

MN ⊥ PQ . Người thợ đó cắt khối đá theo các mặt cắt đi<br />

qua ba trong bốn điểm M, N, P,Q để được một khối đá có hình tứ diện (như hình vẽ dưới).<br />

Biết rằng khối tứ diện MNPQ có thể tích bằng<br />

của lượng đá bị cắt bỏ gần với kết quả nào dưới đây nhất?<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

3<br />

111,40 dm .<br />

3<br />

111,39 dm .<br />

3<br />

111,30 dm .<br />

3<br />

111,35 dm .<br />

3<br />

30dm . Thể tích<br />

Câu 47: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn 1;2 thỏa mãn<br />

2<br />

2<br />

f ( 2) = 0, f ( x)<br />

dx = và ( x − 1) f ( x)<br />

dx = − . Tính ( )<br />

<br />

1<br />

1<br />

45<br />

2<br />

<br />

1<br />

1<br />

30<br />

2<br />

I = f x dx .<br />

1


1<br />

A. I =− . B.<br />

12<br />

1<br />

I =− . C.<br />

15<br />

1<br />

I =− . D.<br />

36<br />

1<br />

I = .<br />

12<br />

Câu 48: Đầu mỗi tháng bác An gửi <strong>tiết</strong> kiệm vào ngân hàng HD Bank một số tiền như nhau<br />

với lãi suất 0,45%/tháng. Giả sử rằng lãi suất hàng tháng không thay đổi trong 3 <strong>năm</strong> liền kể<br />

từ khi bác An gửi <strong>tiết</strong> kiệm. Hỏi bác An cần gửi một lượng tiền tối <strong>thi</strong>ểu T (đồng) bằng bao<br />

nhiêu vào ngân hàng HD Bank để sau 3 <strong>năm</strong> gửi <strong>tiết</strong> kiệm số tiền lãi đủ để mua được <strong>chi</strong>ếc xe<br />

máy có trị giá 30 triệu đồng?<br />

A. T = 10050000. B. T = 255<strong>23</strong>000. C. T = 9493000. D. T = 9492000.<br />

Câu 49: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có<br />

( 2;3;1 ), ( −1;2;0 ), ( 1;1; −2)<br />

A B C . Đường thẳng d đi qua trực tâm của tam giác ABC và vuông<br />

góc với mặt phẳng ( ABC ) có phương trình là<br />

A.<br />

x − 1 + 5 − 4<br />

= y =<br />

z .<br />

1 −8 5<br />

B.<br />

x − 2 + 13 − 9<br />

= y =<br />

z .<br />

1 −8 5<br />

C.<br />

x + 1 − 11 + 6<br />

= y =<br />

z .<br />

1 −8 5<br />

D.<br />

x − 3 + 21 −14 = y =<br />

z .<br />

1 −8 5<br />

Câu 50: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 2, AD = 2 3 . Mặt<br />

bên SAB là tam giác <strong>đề</strong>u và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Gọi M,<br />

N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, CD, CB. Tính côsin góc tạo bởi mặt phẳng<br />

( MNP ) và ( SCD ) .<br />

A. 2 435 .<br />

145<br />

B. 11 145 .<br />

145<br />

C. 2 870 .<br />

145<br />

D. 3 145 .<br />

145


Đáp án<br />

1.B 6.A 11.A 16.C 21.A 26.A 31.B 36.C 41.A 46.B<br />

2.D 7.A 12.A 17.B 22.B 27.C 32.C 37.C 42.D 47.A<br />

3.D 8.C 13.A 18.A <strong>23</strong>.C 28.A 33.C 38.D 43.B 48.C<br />

4.C 9.A 14.C 19.A 24.B 29.A 34.C 39.A 44.C 49.B<br />

5.A 10.C 15.D 20.B 25.A 30.A 35.A 40.B 45.C 50.B<br />

STUDY TIPS<br />

Nếu hàm số f(x) đặt cực<br />

đại (cực tiểu) tại x0 thì x0<br />

được gọi là điểm cực đại<br />

(điểm cực tiểu) của hàm<br />

số; f(x0) được gọi là giá trị<br />

cực đại (giá trị cực tiểu)<br />

của hàm số, kí hiệu là fCD<br />

(fCT), còn điểm<br />

( 0;<br />

( 0)<br />

)<br />

M x f x được gọi là<br />

điểm cực đại (điểm cực<br />

tiểu) của đồ thị hàm số.<br />

STUDY TIPS<br />

Cho hàm số y = f(x) xác<br />

định trên một khoảng vô<br />

hạn (là khoảng dạn<br />

( a, +) ,( − ; b)<br />

hoặc<br />

( − ; + ) ). Đường thẳng<br />

y<br />

= 0<br />

y là đường tiệm cận<br />

ngang (hay tiệm cận<br />

ngang của đồ thị hàm số<br />

( )<br />

y = f x nếu ít nhất một<br />

trong các điều kiện sau<br />

được thỏa mãn<br />

( ) ( )<br />

lim f x = y , lim f x = y .<br />

x→+<br />

0 0<br />

x→−<br />

Câu 1: Đáp án B.<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Số tam giác có 3 đỉnh là 3 trong 15 điểm đã cho bằng số cách chọn 3 điểm trong<br />

15 điểm đã cho và bằng<br />

Câu 2: Đáp án D.<br />

C<br />

3<br />

. 15<br />

(không quan tâm đến thứ tự đỉnh).<br />

Từ bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số ta có hàm số đạt cực đại tại x = 0, y CD<br />

= 5; hàm số<br />

đạt cực tiểu tại x = 4, y CT<br />

= −3.<br />

Do đó phương án đúng là D.<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

Phương án A: Sai do HS nhầm với giá trị cực tiểu của hàm số.<br />

Phương án B: Sai do HS nhầm với giá trị cực đại của hàm số.<br />

Phương án C: Sai do HS nhầm với điểm cực tiểu của hàm số.<br />

Câu 3: Đáp án D.<br />

4x−2 4x−2<br />

Ta có lim = lim = 0<br />

x→−<br />

2 2<br />

x − 3x + 2 x→+<br />

x − 3x<br />

+ 2<br />

4x<br />

− 2<br />

tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = .<br />

2<br />

x − 3x+<br />

2<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

nên đường thẳng y = 0 là đường<br />

Phương án A: Sai do HS hiểu rằng lim y= lim y= 2. Nhưng thực chất<br />

2x<br />

− 3<br />

lim y = lim = −2<br />

và<br />

x→−<br />

x→−<br />

2<br />

x + 1<br />

y =<br />

2x<br />

− 3<br />

có hai đường tiệm cận ngang.<br />

2<br />

x + 1<br />

x→−<br />

x→+<br />

2x<br />

− 3<br />

lim y = lim = 2<br />

x→+<br />

x→+<br />

2<br />

x + 1<br />

nên đồ thị hàm số


3<br />

Phương án B: Sai do HS hiểu rằng lim y= lim y= . Nhưng thực chất<br />

x→−<br />

x→+<br />

1 + 2<br />

3x<br />

+ 1 −3<br />

lim y= lim y= = và<br />

x→−<br />

x→−<br />

x+ x − 1 + 2<br />

2<br />

2 1<br />

3x<br />

+ 1 3<br />

lim y= lim y= =<br />

x→+<br />

x→+<br />

x+ x − 1 + 2<br />

3x<br />

+ 1<br />

nên đồ thị hàm số y = có hai đường tiệm cận ngang.<br />

2<br />

x + 2x<br />

− 1<br />

2<br />

2 1<br />

Phương án C: Sai do HS hiểu rằng lim y= lim y= + . Nhưng thực chất<br />

x→−<br />

x→+<br />

STUDY TIPS<br />

Đồ thị hàm số<br />

ax + b<br />

y = , c 0; ad − bc 0<br />

cx + d<br />

có đường tiệm cận đứng<br />

d<br />

x =− ; đường tiệm cận<br />

c<br />

a<br />

ngang y = ;<br />

c<br />

<br />

( )<br />

STUDY TIPS<br />

dx<br />

ln x C.<br />

x = +<br />

lim y= − ; lim y= + nên đồ thị hàm số không có đường tiệm cận ngang.<br />

x→−<br />

x→+<br />

Câu 4: Đáp án C.<br />

Câu 5: Đáp án A.<br />

1<br />

2 −<br />

2x<br />

−1<br />

Ta có l = lim = lim x = 2.<br />

x→−<br />

x + 4 x→−<br />

4<br />

1+<br />

x<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

2x<br />

−1 2.0 −1 1<br />

Phương án B: Sai do HS tìm sai giới hạn l = lim = = − .<br />

x→−<br />

x + 4 0 + 4 4<br />

Phương án C: Sai do HS nhầm với tiệm cận đứng.<br />

Phương án D: Sai do HS nhầm với nghiệm của phương trình 2 x − 1 = 0.<br />

x + 4<br />

Câu 6: Đáp án A.<br />

Câu 7: Đáp án A.<br />

Câu 8: Đáp án C.<br />

−1<br />

−1<br />

Ta có = ln ( x)<br />

. Hơn nữa trên đoạn 2; 1<br />

−2<br />

của 1 x<br />

−2<br />

dx<br />

x<br />

phải là ln( − x ) . Do vậy phương án sai là C.<br />

− − thì x < 0 nên một nguyên hàm<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

Phương án A: Sai do HS hiểu rằng<br />

đoạn 0;1 thì 2x + 1 0 nên một nguyên hàm của<br />

1<br />

dx<br />

1<br />

= ln 2x<br />

+ 1 . Nhưng thực chất trên<br />

0<br />

2x<br />

+ 1<br />

0<br />

1<br />

2 1<br />

x + là 1 ln(2x + 1).<br />

2


Phương án B: Sai do HS hiểu rằng<br />

( x )<br />

1<br />

2 + 1 ' =<br />

2 2x<br />

1<br />

+ ). Nhưng thực chất ( x )<br />

4<br />

dx<br />

4<br />

= 2 2x<br />

+ 1 (vì HS hiểu rằng<br />

2x<br />

+ 1<br />

0<br />

0<br />

( x + )<br />

2 1 ' 1<br />

2 + 1 ' = =<br />

2 2x+ 1 2x+ 1<br />

nên<br />

4<br />

<br />

0<br />

dx<br />

4<br />

= 2x<br />

+ 1 .<br />

2x<br />

+ 1<br />

0<br />

Phương án D: Sai do HS nhớ nhầm rằng<br />

Câu 9: Đáp án A.<br />

<br />

4<br />

<br />

0<br />

dx<br />

cos x<br />

<br />

= x 4<br />

2 0<br />

cot .<br />

Đường thẳng AB nhận vectơ AB = ( −1;2;2<br />

) làm một vectơ chỉ phương. Do đó<br />

đường thẳng AB nhận vectơ u AB ( )<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

1<br />

= − = 1; −2; −2<br />

làm vectơ chỉ phương.<br />

Phương án B: Sai do HS tìm sai tọa độ của vectơ AB = ( 3;0;4 ).<br />

Phương án C: Sai do HS tìm sai tọa độ của vectơ AB = ( − 1;0;2 ).<br />

Phương án B: Sai do HS tìm sai tọa độ của vectơ AB = ( −1; − 2;2 ).<br />

Câu 10: Đáp án C.<br />

Câu 11: Đáp án A.<br />

Câu 12: Đáp án A.<br />

Câu 13: Đáp án A.<br />

Ta có hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn − 2;4<br />

.<br />

<br />

<br />

x = −1 −2;4<br />

2<br />

f '( x) = 3x − 6x − 9; f '( x)<br />

= 0 <br />

x = 3 − 2;4<br />

Ta có f ( − 2) = 15; f ( − 1) = 22; f ( 3) = − 20; f ( 4)<br />

= − 3 . Suy ra f<br />

<br />

( x )<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

Phương án B: Sai do HS tính sai f ( − 2)<br />

= 55 nên f<br />

<br />

( x)<br />

<br />

<br />

−2;4<br />

max = = 22.<br />

−2;4<br />

max = 55 .<br />

Phương án C: Sai do HS tính sai f ( − 1)<br />

= 4 nên f<br />

<br />

( x)<br />

max = 15 .<br />

−2;4<br />

Phương án D: Sai do HS tính sai f ( 3)<br />

= 44 nên f<br />

<br />

( x)<br />

max = 44 .<br />

−2;4


Câu 14: Đáp án D.<br />

Ta có<br />

3 ( )<br />

2 2 2<br />

log x − 3x + 5 2 x − 3x + 5 9 x −3x − 4 0 −1 x 4<br />

Suy ra a = − 1; b= 4. Do đó<br />

a<br />

+ b = 17 .<br />

2 2<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

Phương án A: Sai do HS <strong>giải</strong> đúng được a = − 1; b= 4 nhưng lại tính sai<br />

a<br />

+ b = 15 hoặc do HS <strong>giải</strong> sai bất phương trình. Cụ thể:<br />

2 2<br />

( )<br />

2 2<br />

log3<br />

x − 3x + 5 2 x − 3x<br />

+ 5 8<br />

2 3 − 21 3 + 21<br />

x − 3x − 3 0 x .<br />

2 3<br />

3 − 21 3 + 21<br />

Suy ra a = , b= . Do đó tính được a<br />

2 3<br />

+ b = 15<br />

2 2<br />

Phương án B: Sai do HS <strong>giải</strong> sai bất phương trình. Cụ thể:<br />

( )<br />

2 2<br />

log3<br />

x − 3x + 5 2 x − 3x<br />

+ 5 6<br />

2 3 − 5 3 + 5<br />

x − 3x + 1 0 x .<br />

2 2<br />

3 − 5 3 + 5<br />

Suy ra a = , b = . Do đó tính được a<br />

2 2<br />

+ b = 7<br />

2 2<br />

Phương án C: Sai do HS <strong>giải</strong> sai bất phương trình. Cụ thể:<br />

( )<br />

2 2<br />

log3<br />

x − 3x + 5 2 x − 3x<br />

+ 5 6<br />

2 3 − 13 3 + 13<br />

x − 3x −1 0 x .<br />

2 2<br />

3 − 13 3 + 13<br />

Suy ra a = , b=<br />

. Do đó tính được a<br />

2 2<br />

Câu 15: Đáp án C.<br />

( )<br />

Chiều cao của khối chóp có độ dài bằng ( )<br />

Suy ra thể tích khối chóp đã cho là<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

+ b = 11.<br />

2 2<br />

d S, P = 2.<br />

1<br />

V = .12.2 = 8 .<br />

3<br />

Phương án A: Sai do HS tính sai độ dài <strong>chi</strong>ều cao của hình chóp. Cụ thể:<br />

2.2 + 3 − 2.5 − 3<br />

h = d S, P = = 1<br />

( ( ))<br />

( ) 2<br />

2 2<br />

2 + 1 + −2


1<br />

Suy ra thể tích khối chóp bằng V = .12.1 = 4<br />

3<br />

Phương án B: Sai do HS tính đúng độ dài <strong>chi</strong>ều cao nhưng <strong>thi</strong>ếu 1 trong công<br />

3<br />

thức tính thể tích của khối chóp.<br />

Phương án D: Sai do HS tính sai độ dài <strong>chi</strong>ều cao của hình chóp và <strong>thi</strong>ếu 1 3<br />

trong công thức tính thể tích của khối chóp.Cụ thể:<br />

2.2 + 3− 2.5 − 3<br />

h = d ( S, ( P )) = = 6 và V = S. h = 72 .<br />

2 2 2<br />

2 + 1 −2<br />

Câu 16: Đáp án D.<br />

Ta có f ( x)<br />

( 2x<br />

−1)<br />

x<br />

x<br />

' = 2sin + cos<br />

3 3 3<br />

( 1 1)<br />

1 − − 3+<br />

3<br />

f ' − = 2sin − + cos − = −<br />

2 6 3 6 3<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

Phương án A: Sai do HS tính đúng f '( )<br />

x nhưng lại tính sai giá trị lượng giác<br />

1<br />

sin − =<br />

6 2<br />

.<br />

Do đó tính được<br />

1 3 − 3<br />

f ' − =<br />

2<br />

3<br />

Phương án B: Sai do HS tính sai f ( x) ( x )<br />

được f '( x ) = −1−<br />

3<br />

.<br />

x<br />

x<br />

' = 2sin + 2 − 1 cos nên tính<br />

3 3<br />

Phương án C: Sai do HS tính sai f ( x) ( x )<br />

x<br />

2 x<br />

' = 2 − 1 '. sin ' = cos<br />

3 3 3<br />

nên<br />

tính được<br />

f<br />

1<br />

3<br />

' − =<br />

.<br />

2<br />

3<br />

Câu 17: Đáp án B.<br />

<br />

Ta có y = 2 2 sin x− −<br />

5<br />

4 <br />

nên −2 2 −5 y 2 2 −5,<br />

x .


3<br />

Hơn nữa 2 2 − 5 x= + k2 ,k .Suy ra giá trị lớn nhất của hàm số<br />

4<br />

là M = 2 2 − 5.<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

Phương án A: Sai do HS cho rằng M đạt giá trị lớn nhất khi sin x= 1;cos x= − 1<br />

nên tìm được M = 9 .<br />

Phương án C: Sai do HS cho rằng M đạt giá trị lớn nhất khi sin x= 1;cos x=<br />

0<br />

Hoặc sin x= 0;cos x= − 1 nên tìm được M = 7 .<br />

Phương án D:Sai do HS nhầm với giá trị nhỏ nhất.<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

Ta có <strong>chi</strong>ều cao của khối nón bán kính hình tròn đáy lần lượt là<br />

h = AB = a ; và<br />

Suy ra thể tích của khối nón là<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

2 2<br />

r = AC = BC − AB = a<br />

1 2 3<br />

3 r<br />

h = a<br />

.<br />

3.<br />

Phương án B: Sai do HS <strong>thi</strong>ếu 1 3<br />

trong công thức tính thể tích.<br />

Phương án C: Sai do HS xác định h= a 3 và bán kính đáy r = a nên<br />

STUDY TIPS<br />

Đường thẳng vuông<br />

góc với hai đường thẳng<br />

d<br />

1<br />

và d<br />

2<br />

có vtcp lần lượt<br />

là u1;<br />

u<br />

2<br />

. Lúc này đường<br />

thẳng có vtcp<br />

u = <br />

1;<br />

<br />

u u<br />

2 <br />

.<br />

V<br />

3<br />

3<br />

3<br />

= a .<br />

Phương án D: Sai do HS nhớ sai công thức tính thể tích khối nón<br />

Câu 19: Đáp án A.<br />

Câu 20: Đáp án B.<br />

1 2<br />

V r l a<br />

3 3<br />

2 3<br />

= .<br />

Ta có AB = ( −1; −1;2<br />

) và đường thẳng d có vectơ chỉ phương là u = ( − )<br />

Ta có , = ( 1;5;3 )<br />

<br />

AB u<br />

<br />

là một vectơ chỉ phương của đường thẳng .<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

Phương án A: Sai do HS tính sai AB, u = ( 1; −5;3)<br />

công thức tính tích có hướng của hai vectơ.<br />

<br />

<br />

2; 1;1 .<br />

do sắp xếp sai thứ tự trong


Phương án C: Sai do HS xác định sai vectơ chỉ phương của d nên tính sai tọa<br />

độ vectơ chỉ phương của . Cụ thể : u = ( −1;2;0 ) là một vectơ chỉ phương của<br />

d. Suy ra nhận vectơ − , = ( 4;2;3)<br />

<br />

AB u<br />

<br />

làm một vectơ chỉ phương.<br />

Phương án D: Sai do HS xác định sai tọa độ của vecto AB = ( 3;1; −4)<br />

nên tính sai<br />

STUDY TIPS<br />

Tập xác định của hàm số<br />

a<br />

lũy thừa y= x tùy thuộc<br />

vào giá trị . Cụ thể<br />

-Với nguyên dương,<br />

tập xác định là ;<br />

- Với nguyên âm hoặc<br />

bằng 0, tập xác định là<br />

\ 0 ;<br />

- với không nguyên, tập<br />

xác định là ( 0; + ) .<br />

tọa độ vectơ chỉ phương của . Cụ thể nhận vecto − AB, u<br />

= ( 3;11;5 )<br />

một vectơ chỉ phương.<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Hàm số ( 2<br />

) 3 +<br />

y x mx 6<br />

2<br />

= + + xác định trên khi và chỉ khi<br />

2 2<br />

x mx x m m<br />

+ + 6 0, − 4.1.6 0 −2 6 2 6.<br />

Suy ra các giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán là<br />

−4; −3; −2; − 1;0;1;2;3;4 . Vậy số 9 có giá trị nguyên tham số m .<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

Phương án B: Sai do HS tính sai biệt thức<br />

tìm được 5 giá trị .<br />

<br />

<br />

làm<br />

2<br />

= m − 6 0 − 6 m 6 nên<br />

Phương án C: Sai do HS đếm sai. Cụ thể là có 5 số nguyên thuộc 0;2<br />

<br />

6 ) ,<br />

khoảng ( − 2 6;2 6 ) là khoảng đối xứng nên trong khoảng ( 2 6;2 6 )<br />

− có 10<br />

số nguyên.<br />

Phương án D: Sai do HS <strong>giải</strong> sai như phương án B nhưng đếm sai như phương<br />

án C.<br />

Câu 22: Đáp án B.<br />

Ta có<br />

x<br />

2 − 3x+<br />

4 2 2<br />

3 = 27 x − 3x + 4 = 3 x − 3x<br />

+ 1=<br />

0.<br />

3 3<br />

3<br />

+ = = và x x ( x x ) x x ( x x )<br />

Suy ra x1 x2 3; x1 x2<br />

1<br />

+ = + − 3 + = 18.<br />

1 2 1 2 1 2 1 2<br />

Do đó<br />

log x + x − 2 = log 16 = 8<br />

3 3<br />

2 1 2<br />

2<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

Phương án A: Sai do HS tính đúng<br />

3 3<br />

( x1 x<br />

2 )<br />

log + − 2 = log 16 = 4.<br />

2 2<br />

x x nhưng lại tính sai<br />

3 3<br />

1<br />

+<br />

2<br />

− 2 = 16


Phương án C: Sai do HS tính sai x1+ x2 = − 3 nên<br />

x x Do đó<br />

3 3<br />

1<br />

+<br />

2<br />

− 2 = −20<br />

log x + x − 2 = log 400. .<br />

2<br />

3 3<br />

1 2 2<br />

Phương án D: Sai do HS biến đổi sai<br />

x<br />

2 − 3x+<br />

4 2 2<br />

3 = 27 x − 3x + 4 = 9 x −3x<br />

− 5 = 0<br />

Do đó dẫn đến tính sai<br />

x<br />

3 3<br />

1<br />

x2 2 70<br />

+ − = .<br />

Suy ra<br />

log x + x − 2 = 2 + log 1255 .<br />

2<br />

3 3<br />

1 1 2<br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án C.<br />

Ta có AC là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của<br />

AC ' trên mặt phẳng ( ABCD ) .<br />

Lại do CC ' ⊥ ( ABCD ) nên tam giác C ' AC vuông tại C .<br />

( ) ( )<br />

Suy ra ( )<br />

Ta có<br />

AC ', ABCD = AC ', AC = C ' AC = .<br />

.<br />

CC ' 2 2<br />

tan<br />

= = .<br />

AC 2 6 9<br />

Phân tích phương án nhiễu<br />

Phương án A: Sai do HS tính được<br />

2<br />

<br />

tan và cho rằng = .<br />

2<br />

4<br />

AC<br />

<br />

Phương án B: Sai do HS tính sai tan = = 2 nên suy ra <br />

.<br />

AC '<br />

4 3<br />

Phương án D: Sai do HS tính sai<br />

Câu 24: Đáp án B.<br />

CC ' 3<br />

<br />

tan = = nên suy ra = .<br />

AC ' 3<br />

6<br />

2 − 1+<br />

i 3<br />

9z + 6z + 4 = 0 3z + 1 = −3<br />

z = hoặc<br />

3<br />

Cách 1: Ta có ( ) 2<br />

−1−i<br />

3<br />

z = .<br />

3<br />

− 1+<br />

i 3 2 1 1 3 3<br />

Do vậy, ta có z1 = z2<br />

= = + = + = 3<br />

3 3 z z 2 2<br />

Cách 2: Sử dụng máy tính Casio.<br />

1 2<br />

STUDY TIPS<br />

Với bài toán <strong>giải</strong> phương<br />

trình này lưu ý sau khi gán<br />

nghiệm vào các biến A và<br />

B, để quay về màn hình<br />

chính ta ấn MODE 2<br />

chứ không ấn MODE 1<br />

hoặc ON vì các biếN A;


Phân tích phương án nhiễu.<br />

Phương án A: Sai do HS tính đúng mo6dun nhưng lại tính sai<br />

1 1 2 2 4 .<br />

z<br />

+ z<br />

= 3 + 3 = 3<br />

1 2<br />

Phương án C: Sai do HS <strong>giải</strong> sai nghiệm của phương trình. Cụ thể:<br />

2 −6 6 3i<br />

−2 2 3i<br />

9z + 6z + 4 = 0 z = = .<br />

9 3<br />

− 2 + 2 3i<br />

4 1 1 3 3 3<br />

Suy ra z1 = z2<br />

= = + = + = .<br />

3 3 z z 4 4 2<br />

1 2<br />

Phương án D: Sai do HS <strong>giải</strong> đúng nghiệm nhưng tính sai môđun. Cụ thể:<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

z<br />

1 2<br />

2<br />

2<br />

1 3 4 1 1 9<br />

= z = + = + = .<br />

3 <br />

3 <br />

9 z1 z2<br />

2<br />

STUDY TIPS<br />

Cho hàm số y = f ( x)<br />

liên tục trên ab<br />

; <br />

a<br />

<br />

+ f ( x) dx = 0<br />

a<br />

+ Nếu f ( x) 0 x ( a;<br />

b)<br />

b<br />

<br />

a<br />

thì ( ) 0.<br />

f x dx<br />

+ Nếu f ( x) 0 x ( a;<br />

b)<br />

Ta có<br />

Suy ra<br />

2 2<br />

2<br />

x = t −4<br />

t = x + 4 .<br />

xdx<br />

= tdt<br />

xdx tdt dt<br />

I = = = .<br />

2<br />

t − 4<br />

2 2<br />

2<br />

. + 4 ( t − 4)<br />

t<br />

<br />

x x<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

Phương án B: Do sai HS tính sai vi phân. Cụ thể<br />

2x<br />

1<br />

dt = dx xdx = tdt.<br />

2<br />

x + 4<br />

2<br />

xdx tdt dt<br />

Phương án C: Sai do HS biến đổi sai I = = = .<br />

2 2 2<br />

. + 4 −4 <br />

x x t t t −4<br />

Phương án D: Sai do HS biến đổi sai = xdx<br />

.<br />

2 2<br />

2<br />

. 4<br />

= tdt<br />

I <br />

x x + t − 4<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

3 3 2<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết, ta có ( ) ( ) ( )<br />

<br />

f x dx = f x dx − f x dx = 5− 2 = 3.<br />

2 0 0<br />

3 3<br />

Suy ra ( ) ( )<br />

<br />

<br />

I = 2 f x dx + 6 g x dx = 2.3+ 6.11 = 72.<br />

2 2<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

3 3 2<br />

Phương án B: Sai do HS tính sai ( ) ( ) ( )<br />

<br />

f x dx = f x dx + f x dx = 7.<br />

2 0 0<br />

b<br />

<br />

a<br />

thì f ( x) dx 0.


3 3<br />

Suy ra ( ) ( )<br />

<br />

<br />

I = 2 f x dx + 6 g x dx = 2.7 + 6.11 = 80.<br />

2 2<br />

3 2 3<br />

Phương án C: Sai do HS tính sai ( ) ( ) ( )<br />

3 3<br />

Suy ra ( ) ( )<br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

f x dx = f x dx − f x dx = −3.<br />

2 0 0<br />

I = 2 f x dx + 6 g x dx = 2.( − 3) + 6.11 = 60.<br />

3 3<br />

Phương án D: Sai do HS viết ( )<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

2<br />

Đặt s0 = 12288m<br />

.<br />

<br />

I = f x dx + 6 g( x) dx = 3 + 6.11 = 63<br />

2 2<br />

Gọi s<br />

i<br />

là diện tích bề mặt tầng thứ i,1 i 11,<br />

i .<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết ta có = 1<br />

+ 1 ,1 10<br />

2<br />

3<br />

si<br />

si<br />

i và s 1<br />

= s 0<br />

= 9216 .<br />

4<br />

Ta có ( s<br />

n ) là cấp số nhân gồm 11 số hạng với số hạng đầu s<br />

1<br />

= 9216 và công<br />

1<br />

bội q = . Suy ra<br />

2<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

10 9216<br />

s11 = s1. q = = 9.<br />

10<br />

2<br />

n<br />

Phương án A: Sai do HS xác định sai số hạng tổng quát sn<br />

= s1q<br />

nên tính được<br />

s11 4,5<br />

2<br />

= m .<br />

Phương án B: Sai do HS xác định sai số hạng tổng quát<br />

sn<br />

n 2<br />

= s1q −<br />

nên tính được<br />

s<br />

2<br />

11<br />

= 18m<br />

.<br />

3<br />

Phương án D: Sai do HS xác định sai s 1<br />

= 12288: = 16384 nên<br />

4<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

s<br />

2<br />

11<br />

= 16m<br />

.<br />

2 2<br />

Ta có SA = AB tan SBA = a 3; AC = AB + BC = 2a<br />

.<br />

Tam giác SAC vuông tại A có đường cao AH nên<br />

SH<br />

Do đó<br />

SC<br />

Mặt khác<br />

2<br />

SA 3<br />

= = .<br />

2<br />

SC 7<br />

2 2<br />

SC SA AC a<br />

= + = 7 và<br />

VSABH<br />

SA SB SH SH 3<br />

= . . = = .<br />

V SA SB SC SC 7<br />

SABC<br />

SH.<br />

SC<br />

2<br />

= SA .


STUDY TIPS<br />

Khối chóp S.ABC và các<br />

điểm A1 ; B1;<br />

C<br />

1<br />

lần lượt<br />

thuộc các đường thẳng SA,<br />

SB, SC. Khi đó<br />

VS . A1 B1C<br />

SA<br />

1 1<br />

SB1 SC1<br />

= . . .<br />

V SA SB SC<br />

S.<br />

ABC<br />

V<br />

Suy ra<br />

V<br />

HABC<br />

SABC<br />

4 V<br />

= . Do đó<br />

7 V<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

SABH<br />

HABC<br />

Phương án B: Sai do HS tính sai<br />

V<br />

V<br />

SABH<br />

SABC<br />

Phương án C: Sai do HS tính được<br />

V<br />

V<br />

=<br />

SABH<br />

SABC<br />

3 .<br />

4<br />

a 3<br />

SA = AB tan SBA = . Do đó tính được<br />

3<br />

1 VSABH<br />

1<br />

= = .<br />

13 V 12<br />

HABC<br />

2 2<br />

SC = SA + AC = a 5 nên<br />

3 VSABH<br />

3<br />

= = .<br />

5 V 2<br />

Phương án D: Sai do HS nhầm với tỷ số thể tích của hai khối SABC và HABC .<br />

Câu 29: Đáp án A.<br />

Câu 30: Đáp án A.<br />

Ta có<br />

( )( n )<br />

HABC<br />

n−1 3<br />

n n −1 −2<br />

5Cn<br />

− Cn<br />

= 0 5n − = 0 n = 7.<br />

6<br />

Do đó ta có khai triển nhị thức Niu-tơn của<br />

2<br />

x<br />

<br />

2<br />

7<br />

1 <br />

− .<br />

x <br />

Số hạng chứa<br />

5<br />

x trong khai triển trên là<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

2<br />

4 3<br />

3 x 1 35 5<br />

7<br />

− = − x<br />

C <br />

2 x 16<br />

Phương án B: Sai do HS nhầm yêu cầu số hạng chứa<br />

chứa<br />

5<br />

x .<br />

Phương án C: Sai do HS viết sai số hạng chứa<br />

C<br />

( x ) 4<br />

2 3<br />

3 1 35 5<br />

7<br />

− = − x<br />

<br />

2 x 2<br />

Phương án D: Sai do HS viết sai số hạng chứa<br />

Câu 31: Đáp án B.<br />

Điều kiện 1+ 2sin2x<br />

0.<br />

Với điều kiện trên, ta có<br />

C<br />

2<br />

4 3<br />

3 x 1 35 5<br />

7<br />

= x<br />

<br />

2 x 16<br />

. .<br />

5<br />

x với hệ số của số hạng<br />

5<br />

x . Cụ thể là<br />

.<br />

5<br />

x . Cụ thể là<br />

cos3x+<br />

sin 3x<br />

5sin x+ = cos 2x+<br />

3<br />

1+<br />

2sin 2x<br />

<br />

.


( )<br />

sin x 1+ 2sin 2x + cos3x + sin 3x<br />

5. = cos 2x<br />

+ 3<br />

1+<br />

2sin 2x<br />

= + − + =<br />

2<br />

5cos x cos 2x 3 2cos x 5cos x 3 0<br />

1 <br />

cos x = x = + k2 , k .<br />

2 3<br />

Vì x 2 ;2<br />

− nên ta tìm được các nghiệm là<br />

5 5<br />

− ; − ; ; .<br />

3 3 3 3<br />

STUDY TIPS<br />

Để ba hộp sữa được chọn<br />

có cả ba loại thì ta sẽ chọn<br />

mỗi loại 1 một sữa, như<br />

<strong>lời</strong> <strong>giải</strong> bên.<br />

Suy ra<br />

5<br />

5<br />

10<br />

M = ; m= − . Do đó H = .<br />

3 3<br />

3<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

Phương án A: Sai do HS xác định sai<br />

Phương án C: Sai do HS <strong>giải</strong> sai<br />

các nghiệm<br />

11 11<br />

− ; − ; ;<br />

.Suy ra<br />

6 6 6 6<br />

Phương án D: Sai do HS <strong>giải</strong> sai<br />

Do đó tìm các nghiệm là<br />

Câu 32: Đáp án C.<br />

<br />

m =− nên H = 2<br />

.<br />

3<br />

1 <br />

cos x = x = + k2 , k nên tìm được<br />

2 6<br />

11<br />

H = .<br />

3<br />

1 <br />

cos x = x = + k2<br />

hoặc<br />

2 3<br />

5 4 2<br />

− ; − ; ;<br />

.Suy ra<br />

3 3 3 3<br />

2<br />

x = + k2 , k .<br />

3<br />

H =<br />

Số phần tử của không gian mẫu bằng số cách lấy 3 hộp sữa từ 12 hộp và bằng<br />

3<br />

C = .<br />

12<br />

220.<br />

Số kết quả thuận lợi cho biến cố bằng số cách lấy 3 hộp sữa từ 12 hộp sao cho có<br />

1 1 1<br />

đủ cả ba loại và bằng CC . .C = 60.<br />

5 4 3<br />

7 .<br />

3<br />

Do đó xác xuất để ba hộp sữa được chọn có cả ba loại là 60 =<br />

3 .<br />

220 11<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

Đặt u1<br />

= a thì<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

2 2 2<br />

2 2 2 2<br />

u + u + u = a + d + a + d + a + d = a − + a .<br />

2 3 4<br />

2 3 3 6 18 18, .<br />

Dấu bằng xảy ra khi a− 6 = 0 a= 6 . Suy ra u<br />

1<br />

= 6.


STUDY TIPS<br />

Nhiều độc giả hiểu sai <strong>đề</strong><br />

bài như sau:<br />

Không vượt quá 30 13<br />

thì tính là 30 13 AB .<br />

Như vậy sẽ bị tính <strong>thi</strong>ếu<br />

hai phần tử và chọn B.<br />

( )<br />

100. 2 1<br />

100 1<br />

Do đó<br />

u + − d<br />

S<br />

<br />

100<br />

= = −14250.<br />

Vậy phương án đúng là C<br />

2<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

Phương án A: Sai do HS biến đổi sai biểu thức<br />

u + u + u và <strong>giải</strong> ra được a = 3<br />

2 2 2<br />

2 3 4<br />

hoặc do HS <strong>giải</strong> đúng a = 6 nhưng lại nhớ sai công thức tính<br />

S<br />

100<br />

( )<br />

100. u1<br />

+ 100 −1<br />

=<br />

2<br />

d<br />

.<br />

Phương án B: Sai do HS <strong>giải</strong> đúng u<br />

1<br />

= 6 nhưng nhớ sai công thức tính<br />

S<br />

100<br />

<br />

100. 2u1<br />

+ 100d<br />

=<br />

2<br />

Phương án C: Sai do HS <strong>giải</strong> được a = − 6.<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

Ta có y ' 3x 2 6x 3( m<br />

2 1)<br />

= − + + − .<br />

Đồ thị hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu khi và chỉ khi phương trình<br />

y ' = 0có hai nghiệm phân biệt m<br />

0.<br />

Gọi A, B là các điểm cực trị của đồ thị hàm số thì<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết ta có<br />

3 3<br />

( 1 ; 2 2 ), ( 1 ; 2 2 )<br />

A − m − − m B + m − + m .<br />

AB m + m m + m − <br />

<br />

2 6 6 2<br />

30 13 2 4 30 13 4 2925 0<br />

.<br />

2<br />

m 9 −3 m 3 .<br />

Kết hợp với điều kiện ta có S = − − − <br />

Do đó phương án đúng là C.<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

3; 2; 1;1;2;3 .<br />

Phương án A: Sai do HS không đối <strong>chi</strong>ếu điều kiện m 0 .<br />

Phương án B: Sai do HS <strong>giải</strong> sai bất phương trình<br />

m<br />

2<br />

9 0 m 3 và không<br />

đối <strong>chi</strong>ếu với điều kiện m 0 nên tìm ra được 4 phân tử. Hoặc sai do HS hiểu<br />

sai điều kiện không vượt quá thành AB 30 13 và có đối <strong>chi</strong>ếu với điều kiện<br />

m 0 .<br />

Phương án D: Sai do HS hiểu sai điều kiện không vượt quá thành<br />

AB 30 13 và không đối <strong>chi</strong>ếu với điều kiện m 0 .<br />

Câu 35: Đáp án A.<br />

Gọi M là trung điểm của BC thì BC ( A'<br />

AM )<br />

⊥ .


AH A M H A M . Khi đó AH ( A'<br />

BC)<br />

Từ A kẻ ⊥ ' , '<br />

a 5<br />

d A A BC = AH = .<br />

2<br />

Suy ra ( ,( ' ))<br />

Góc giữa đường thẳng<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết ta có<br />

⊥ .<br />

AB ' và mặt phẳng (ABC) bằng góc<br />

0<br />

A' MA = 60<br />

Đặt AB = 2x<br />

thì AM = x 3; A' A = 2x 3 .<br />

A'<br />

MA .<br />

Suy ra<br />

AH<br />

A' A. AM 2x<br />

15<br />

= =<br />

2 2<br />

A'<br />

A + AM 5<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết ta có 2 x 15 a 5 5 a<br />

= x =<br />

15 . Do đó<br />

5 2 12<br />

2<br />

5a<br />

25a<br />

3<br />

A' A = ; S<br />

ABC<br />

= .<br />

2 48<br />

Vậy thể tích khối lăng trụ ABC. A' B' C ' là<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

V<br />

125 3<br />

96<br />

3<br />

= a .<br />

Phương án B: Sai do HS tính đúng như trên nhưng nhớ nhầm công thức tính thể<br />

tích khối lăng trụ sang công thức tính thể tích khối chớp.<br />

1 125 3 3<br />

Cụ thể V = AA'.<br />

S<br />

ABC<br />

= a .<br />

3 288<br />

Phương án C: Sai do HS <strong>giải</strong> như trên và tìm được<br />

5a<br />

3<br />

x = nhưng lại tính sai<br />

12<br />

diện tích tam giác ABC. Cụ thể<br />

3 2 25 3 2<br />

S<br />

ABC<br />

= x = a .<br />

4 192<br />

125 3 3<br />

Do đó tính được V = a .<br />

384<br />

Phương án D: Sai do HS tính đúng như trên nhưng tính sai diện tích tam giác<br />

ABC. Cụ thể:<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

25 3<br />

S x a<br />

24<br />

2 2<br />

ABC<br />

= 2 3 = . Do đó tính được<br />

Ta có M ( P) 2a + 2b + c − 3 = 0<br />

125 3 3<br />

V = a .<br />

48<br />

( 1) ( 2) ( 2) ( 2) ( 1)<br />

2<br />

2 2 2 2 2<br />

a + b − + c − = a − + b + + c −<br />

<br />

MA = MB = MC <br />

a + b − + c − = a + + b + c −<br />

( 1) ( 2) ( 2) ( 1)<br />

2 2 2 2 2<br />

2


2a − 3b − c = 2<br />

<br />

.<br />

2a+ b+ c=<br />

0<br />

Do đó có hệ phương trình<br />

2a + 2b + c = 3 a<br />

= 2<br />

<br />

<br />

2a − 3b − c = 2 b<br />

= 3<br />

2a b c 0 <br />

+ + = c<br />

= −7<br />

. Suy ra T =− 308.<br />

Phân tích phương án nhiễu<br />

Phương án A: Sai do HS <strong>giải</strong> sai nghiệm của hệ phương trình<br />

a = − 2, b = − 3, c = 7.<br />

Phương án B: Sai do HS tính sai giá trị của<br />

3 3 3<br />

T = 2 + 3 + 7 = 378 .<br />

Phương án D: Sai do HS biến đổi sai dẫn đến hệ phương trình<br />

2a + 2b + c = 3<br />

2 2 <br />

a − 2b = 2 ( a; b; c)<br />

= ; − ;3 .<br />

3 3 <br />

a<br />

+ b = 0<br />

Suy ra T = 27.<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

1<br />

= 2 −1 2 .<br />

<br />

dx<br />

= tdt<br />

2<br />

x<br />

= ( t + 1)<br />

Đặt t x<br />

1<br />

10 7 2 5 3 2 .<br />

2<br />

2 4 2<br />

Do đó x − x + = ( t + t + )<br />

4 2<br />

1 5t<br />

+ 3t<br />

+ 2 1 5 3<br />

f ( x) dx = tdt ( t t 2t ) C<br />

2<br />

= + + +<br />

t 2<br />

1<br />

5 3<br />

=<br />

( 2 − 1) + ( 2 − 1)<br />

+ 2 2 − 1<br />

<br />

+ .<br />

2 <br />

x x x <br />

C<br />

Suy ra F ( x 1<br />

5 3<br />

) =<br />

( 2 − 1) + ( 2 − 1)<br />

+ 2 2 − 1<br />

<br />

+ .<br />

2 <br />

x x x <br />

C<br />

1<br />

F ( 1) = 5 ( 1+ 1+ 2)<br />

+ C = 5 C = 3.<br />

2<br />

1<br />

5 3<br />

F ( x) =<br />

( 2x − 1) + ( 2x − 1)<br />

+ 2 2x<br />

− 1<br />

<br />

+ 3.<br />

2 <br />

<br />

( )<br />

F 3 = 3+ 16 5. Suy ra a = 3; b = 16 . Do đó<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

2 2<br />

a + b =265.


Phương án A: Sai do HS tính sai F ( 3)<br />

= 3 + 8 5 và hiểu sai tổng bình của 3 và<br />

8 bằng ( 3+ 8) 2<br />

= 121.<br />

Phương án B: Sai do HS tính sai F ( 3)<br />

= 3 + 8 5 nên tính được kết quả là 73.<br />

Phương án D: Sai do HS tính đúng nhưng hiểu sai tổng bình phương của 3 và 16<br />

bằng ( 3+ 16) 2<br />

= 361.<br />

Câu 38: Đáp án D.<br />

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.vì S.ABCD là hình chop <strong>đề</strong>u nên<br />

SO ⊥<br />

( ABCD)<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết, ta có<br />

2 2 a 10<br />

SO = SA − OA = .<br />

2<br />

Khối nón ngoại tiếp hình chóp S.ABCD có <strong>chi</strong>ều cao<br />

a 10<br />

h = SO = và bán<br />

2<br />

kính đáy là<br />

a 2<br />

r = OA = .<br />

2<br />

Suy ra V<br />

2<br />

3<br />

1 2 a 10 .<br />

= r h =<br />

3 12<br />

Ta có SO là trục đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD. Đường trung trực của<br />

SB nằm trong mặt phẳng (SBD) cắt SB, SO lần lượt tại M, I. Ta có<br />

IS = IB = IA = IC = ID nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.<br />

Ta có<br />

2<br />

SB 3a<br />

10<br />

SI. SO = SM . SB SI = = .<br />

2SO<br />

10<br />

Suy ra V .<br />

( SI )<br />

1<br />

3<br />

4 3 9 a 10<br />

<br />

V1<br />

= = . Do đó<br />

3 25 V =<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

2<br />

108 .<br />

25<br />

Phương án A: Sai do HS nhớ nhầm công thức tính thể tích khối cầu là<br />

V1<br />

324<br />

Do đó tính được<br />

V = 25<br />

.<br />

2<br />

3<br />

3 27<br />

a 10<br />

V1<br />

= 4 ( SI ) = .<br />

25<br />

Phương án B: Sai do HS nhớ nhầm công thức tính thể tích khối nón là<br />

3<br />

1 2 a 3<br />

V2<br />

= r l =<br />

3 6


V1<br />

18 30<br />

Do đó tính được = .<br />

V 25<br />

2<br />

Phương án C: Sai do HS nhớ sai công thức tính thể tích khối nón là<br />

V1<br />

36<br />

Do đó tính được .<br />

V = 25<br />

Câu 39: Đáp án A.<br />

2<br />

V<br />

2<br />

3<br />

2 a 10<br />

= r h = .<br />

4<br />

STUDY TIPS<br />

Điều kiện để phương trình<br />

( ) g ( m)<br />

f x = có nghiệm<br />

trên đoạn ab ; là đường<br />

thẳng y g ( m)<br />

hàm số y f ( x)<br />

x a; b.<br />

<br />

Khi đó:<br />

<br />

<br />

= cắt đồ thị<br />

( ) ( )<br />

= với<br />

<br />

<br />

( )<br />

min f x g m max<br />

f x .<br />

a; b<br />

a;<br />

b<br />

*Phương trình 3 m + 3 3 m + 3sin x = sin x m + 3 3 m + 3sin x = sin<br />

3 x<br />

3<br />

3<br />

( )<br />

m + 3sin x + 3 m + 3sin x = sin x + 3sin x (1)<br />

3<br />

2<br />

* Xét hàm số f ( t) = t + 3t<br />

trên . Ta có ( )<br />

f(t) đồng biến trên .<br />

Suy ra (1) ( ) ( )<br />

+ = + =<br />

3 3<br />

f 3 3sin x f sin x 3 3sin x sin x<br />

3<br />

sin x − 3sin x = m.<br />

Đặt x t t <br />

3<br />

t − 3t = m<br />

f ' t = 3t + 3 0, t<br />

nên hàm số<br />

sin = , − 1;1 . Phương trình trở thành<br />

3<br />

* Xét hàm số g ( t) = t − 3t<br />

trên t − 1;1 .<br />

Ta có g' ( t) = 3t 2 −3 0, t<br />

−<br />

1;1 <br />

và g '( t)<br />

= 0 t = 1. Suy ra hàm số g(t) nghịch biến trên −<br />

<br />

1;1 .<br />

* Để phương trình có nghiệm đã cho có nghiệm thực Phương trình t 3 − 3t = m<br />

có nghiệm trên−<br />

1;1 <br />

<br />

<br />

( )<br />

−1;1 −1;1<br />

<br />

<br />

( ) ( ) ( )<br />

min g t m max g t g 1 m g −1 −2 m 2.<br />

Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn là m { −2; − 1;0;1;2}.<br />

Câu 40: Đáp án B.<br />

STUDY TIPS<br />

Để bất phương trình<br />

f ( x)<br />

mthỏa mãn với<br />

mọi x<br />

Dthì m max f ( x)<br />

.<br />

D<br />

Hàm số đồng biến trên 2; + ) khi và chỉ khi<br />

( ) ( )<br />

2<br />

' 2 1 3 2 0, 2<br />

y = mx − m − x + m − x<br />

<br />

2<br />

6−<br />

2x<br />

m( x − 2x + 3)<br />

− 2x + 6, x 2 m, x<br />

2.<br />

2<br />

x − 2x+<br />

3<br />

Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số g( x) =<br />

2<br />

2<br />

max g ( x) = g ( 2 ) = .<br />

2; +)<br />

3<br />

6−<br />

2x<br />

x − 2x+<br />

3<br />

trên [2; + ) ta tìm được


Suy ra các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên [2; +)<br />

là<br />

2<br />

m .<br />

3<br />

Do đó các giá trị nguyên thuộc khoảng ( − 2;<strong>2018</strong>)<br />

để hàm số đồng biến trên<br />

[2; +)<br />

là 1; 2; 3;...; 2017.<br />

Vậy, phương án đúng là B.<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

Phương án A: Sai do HS <strong>giải</strong> đúng như trên nhưng tính cả phần từ <strong>2018</strong>.<br />

Phương án C: Sai do HS đếm số số nguyên thuộc khoảng ( − 2;<strong>2018</strong> ).<br />

Phương án D: Sai do HS <strong>giải</strong> như trên nhưng tính từ phần tử 2 trở đi đến 2017.<br />

Câu 41: Đáp án A.<br />

Đặt z a bi ( a b )<br />

= + , , . Suy ra z = a − bi.<br />

Ta có ( )( ) ( )( )<br />

2z − 1 1+ i + z + 1 1− i = 2 − 2i<br />

( ) ( ) ( )<br />

( 3a 3b) ( a b 2)<br />

i 2 2i<br />

2a − 1 + 2bi 1+ i + a + 1− bi 1− i = 2 − 2i<br />

− + + − = −<br />

3a− 3b=<br />

2 1 1<br />

a= , b= − .<br />

a<br />

+ b − 2 = − 2 3 3<br />

Suy ra<br />

z<br />

1 1<br />

i .<br />

3 3<br />

2 2<br />

= − Do đó ( ) ( )<br />

w = 3z + 1 = 2 − i = 3−<br />

4 i .<br />

Số phức w có phần thực bằng 3 và phần ảo bằng –4 nên tổng bình phương phần<br />

2<br />

thực và phần ảo của w là ( ) 2<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

3 + − 4 = 25.<br />

Phương án B: Sai do HS hiểu sai tổng bình phương của phần thực và phần ảo là<br />

( ( )) 2<br />

3 + − 4 = 1.<br />

Phương án C: Sai do HS xác định sai phần ảo và hiểu sai về tổng bình phương.<br />

Cụ thể: HS xác định được w có phần ảo bằng 4 và tổng bình phương của phần<br />

thực và phần ảo là ( 3+ 4) 2<br />

= 49.<br />

2 2<br />

Phương án D: Sai do HS biến đổi sai ( ) ( )<br />

2<br />

được kết quả ( ) 2<br />

Câu 42: Đáp án D.<br />

5 + − 4 = 41.<br />

w = 3z + 1 = 2 − i = 5−<br />

4 i.<br />

Do đó tính<br />

Hoành độ giao điểm của hai đường là nghiệm của phương trình


x<br />

+ 30<br />

− 4 + 3 = + 3 2<br />

x − 4x + 3 = x + 3<br />

2<br />

x x x<br />

x + 30<br />

hoặc 2<br />

x − 4x + 3 = − x − 3<br />

( )<br />

x<br />

−3<br />

2<br />

x<br />

− 5x<br />

= 0<br />

x<br />

− 3 x<br />

= 0<br />

hoặc <br />

<br />

2<br />

.<br />

x<br />

− 3x+ 6 = 0 x<br />

= 5<br />

Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số<br />

2<br />

y x x<br />

= − 4 + 3 với trục hoành là<br />

x = 1; x = 3.<br />

5 3<br />

2 2<br />

Từ hình minh họa, ta có = ( 3) ( 4 3) <br />

+ − − + + 2<br />

( − 4 + 3)<br />

5 3<br />

2 2<br />

( ) ( )<br />

0 1<br />

S<br />

<br />

x x x<br />

<br />

dx x x dx<br />

0 1<br />

125 8 109<br />

= − x − 5x dx + 2 x − 4x + 3 dx = − = .<br />

6 3 6<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

Phương án A: Sai do HS viết sai công thức tính diện tích. Cụ thể:<br />

5 3<br />

2 2<br />

( 3) ( 4 3) <br />

2<br />

( 4 3)<br />

S =<br />

<br />

x + − x − x +<br />

<br />

dx − x − x + dx<br />

0 1<br />

5 3<br />

2 2<br />

( ) ( )<br />

125 8 47<br />

= − x − 5x dx − x − 4x + 3 dx = + = .<br />

6 3 2<br />

0 1<br />

Phương án B: Sai do HS viết sai công thức tính diện tích. Cụ thể:<br />

5 3<br />

2 2<br />

( 3) ( 4 3) <br />

( 4 3)<br />

S =<br />

<br />

x + − x − x +<br />

<br />

dx + x − x + dx<br />

0 1<br />

5 3<br />

2 2<br />

( ) ( )<br />

125 4 39<br />

= − x − 5x dx + x − 4x + 3 dx = − = .<br />

6 3 2<br />

0 1<br />

Phương án C: Sai do HS viết đúng công thức tính diện tích nhưng lại tính sai tích<br />

phân. Cụ thể:<br />

5 3<br />

<br />

2 2<br />

( 3) ( 4 3) 2( 4 3)<br />

S = <br />

<br />

x + − x − x +<br />

<br />

dx + x − x + dx<br />

0 1<br />

5 3<br />

2 2<br />

( 5 ) 2<br />

( 4 3)<br />

= − x − x dx + x − x + dx<br />

0 1<br />

3<br />

5 5 3<br />

2 3 2<br />

3 3<br />

x x x x<br />

1 1<br />

0<br />

0 1<br />

x 5 2 169<br />

= − + + − 2 + 3 = .<br />

3 2 3 6<br />

Câu 43: Đáp án B.<br />

Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3) và bán kính R = 5.


50 50 25 25<br />

Ta có IM = ; − ; − IM = .<br />

9 9 9<br />

<br />

<br />

3<br />

Do đó<br />

2 2 20<br />

MA = MB = MC = IM − R = .<br />

3<br />

Suy ra tọa độ của A, B, C thỏa mãn phương trình<br />

2 2 2<br />

59 32 2 400<br />

x −<br />

9<br />

+ y +<br />

9<br />

+ z −<br />

9<br />

=<br />

9<br />

2 2 2 118 64 4 101<br />

x + y + z − x + y − z + = 0.<br />

9 9 9 9<br />

Do vậy tọa độ của A, B, C thỏa mãn hệ phương trình<br />

2 2 2 118 64 4 101<br />

x + y + z − x + y − z + = 0<br />

<br />

9 9 9 9<br />

2 2 2<br />

x + y + z − 2x − 4y − 6z<br />

− 11 = 0<br />

− 2x + 2y + z + 4 = 0<br />

<br />

.<br />

2 2 2<br />

x + y + z − 2x − 4y − 6z<br />

− 11 = 0<br />

Như vậy tọa độ của A, B, C thỏa mãn phương trình − 2x + 2y + z + 4 = 0 nên mặt<br />

phẳng (ABC) có phương trình là − 2x + 2y + z + 4 = 0.<br />

Suy ra p = − 2; q = 2; r = 4. Vậy q + p + r = 4.<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

Phương án A: Sai do HS viết được phương trình 2x − 2y − z − 4 = 0 nên suy ra<br />

p = 2; q = − 2; r = − 4.<br />

Phương án C: Sai do HS xác định p = − 2; q = 2; r = 1.<br />

Phương án D: Sai do HS xác định sai hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc H của M trên mặt<br />

phẳng (ABC).<br />

Cụ thể H được xác định dựa vào hệ thức vectơ<br />

91 64 14<br />

H <br />

; − ; −<br />

.<br />

9 9 9<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

R<br />

IH =− IM nên<br />

IM<br />

Do đó viết được phương trình mặt phẳng (ABC) là − 2x + 2y + z + 36 = 0.<br />

Suy ra p = − 2; q = 2; r = 36.<br />

Câu 44: Đáp án C.<br />

Ta có ( ) ( ) ( )<br />

'( x)<br />

( )<br />

f<br />

f x x x f x x x x x<br />

f x<br />

2<br />

' + 3 − 2 = 0, = 6 − 3 , .


( ( )) ( ) ( )<br />

3 3<br />

2 2 3 3x − x + C<br />

ln f x ' = 6x −3 x , x ln f x = 3 x − x + C f x = e .<br />

C<br />

Do f(0) = 1 nên e 1 C 0.<br />

= = Suy ra f ( x)<br />

2 3<br />

2 3x<br />

−x<br />

Ta có ( ) ( ) ( )<br />

= e<br />

2 3<br />

3x<br />

−x<br />

f ' x = 6x − 3 x e ; f ' x = 0 x = 0; x = 2.<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số f(x) là<br />

x − 0 1 +<br />

f '( x ) − 0 + 0 −<br />

f ( x ) +<br />

4<br />

e<br />

1 0<br />

Hàm số f ( x ) là hàm số chẵn trên nên đồ thị của hàm số nhận trục tung làm<br />

trục đối xứng. Do đó phương trình f ( x ) + m = 0 có bốn nghiệm thực phân biệt<br />

khi và chỉ khi phương trình f ( x) m 0<br />

phương trình f ( x)<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

.<br />

+ = có hai nghiệm dương phân biệt hay<br />

=− m có hai nghiệm dương phân biệt<br />

− − −<br />

4 4<br />

1 m e e m 1.<br />

Phương án A: Sai do HS biến đổi sai ( ) 0 ( )<br />

4<br />

1 m<br />

e .<br />

Phương án B: Sai do HS biến đổi sai ( )<br />

6<br />

f<br />

f x + m = f x = m nên tìm được<br />

2<br />

= e nên tìm được<br />

Phương án D: Sai do HS biến đổi sai ( ) 0 ( )<br />

biến <strong>thi</strong>ên.<br />

Câu 45: Đáp án C.<br />

Giả sử z = a + b i z = a + b i ( a a b b )<br />

; , , , , .<br />

1 1 1 2 2 2 1 2 1 2<br />

2 2 2 2<br />

Ta có + ) z = z = 1 a + b = a + b = 1.<br />

1 2 1 1 2 2<br />

( ) ( )<br />

6<br />

−e<br />

m −<br />

f x + m = f x = m và đọc sai bảng<br />

2 2<br />

+ ) z + z = 3 a + a + b + b = 3<br />

1 2 1 2 1 2<br />

1<br />

Kết hợp với kết quả trên ta suy ra được a1a2 + b1b<br />

2<br />

= .<br />

2<br />

Mặt khác ( a a b b ) 2 ( a b a b ) 2 ( a 2 b 2 )( a 2 b<br />

2<br />

)<br />

+ + − = + + = nên<br />

1 2 1 2 1 2 2 1 1 1 2 2<br />

1<br />

1.<br />

a b − a b = <br />

1 2 2 1<br />

3 .<br />

2


z<br />

z<br />

z . z<br />

1 3<br />

= = z1. z<br />

2 2<br />

= a1a 2<br />

+ b1b 2<br />

+ b1a 2<br />

− b2a1<br />

i = i.<br />

z<br />

2 2<br />

1 1 2<br />

Lại có ( ) ( )<br />

2 2<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết ta có<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

1 3<br />

a= ; b= . Do đó P = 2020.<br />

2 2<br />

Phương án A: Sai do HS xác định sai<br />

3<br />

b =− nên P = 2038.<br />

2<br />

Phương án C: Sai do HS xác định nhầm<br />

a =<br />

3<br />

2<br />

và<br />

1<br />

b = nên P = 8 3 + <strong>2018</strong>.<br />

2<br />

Phương án D: Sai do HS xác định sai<br />

Câu 46: Đáp án B.<br />

3<br />

b = nên<br />

4<br />

P =<br />

4049 .<br />

2<br />

Trước hết ta có kết quả: Khối tứ diện ABCD có thể tích được tính theo công thức<br />

1<br />

VABCD<br />

= AB. CD. d AB; CD .sin AB, CD .<br />

6<br />

( ) ( )<br />

1<br />

Áp dụng kết quả này, ta có<br />

MNQP<br />

( ) ( )<br />

trong đó MN PQ 6dm<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết ta có h = 5 dm.<br />

V = MN. PQ. d MN; PQ .sin MN, PQ = 6. h,<br />

6<br />

= = và h d ( MN;<br />

PQ)<br />

Suy ra thể tích khối trụ là V r 2 h ( dm<br />

3<br />

)<br />

Do đó thể tích của lượng đá bị cắt bỏ là<br />

Vậy phương án đúng là B.<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

= là <strong>chi</strong>ều cao của hình trụ.<br />

= = 45 , với r = 3 dm.<br />

V = V − V = − <br />

dm<br />

3<br />

0 MNPQ<br />

45 30 111,3716694 .<br />

Phương án A và C: Sai do HS <strong>giải</strong> đúng nhưng làm tròn số bị sai hoặc lấy<br />

= 3,14.<br />

Phương án D: Sai do HS chọn = 3,141.<br />

Câu 47: Đáp án A.<br />

2 2<br />

1 1<br />

30 2<br />

2<br />

( )<br />

Ta có − = ( x − 1 ) f ( x) dx = f ( x) d ( x −1)<br />

1 1<br />

1 2 2 1<br />

2<br />

= ( x −1 ) f ( x) − ( x −1 ) f '( x)<br />

dx<br />

1<br />

2 2<br />

2<br />

1


2<br />

2<br />

( ) ( )<br />

1<br />

x − 1 f ' x dx = .<br />

15<br />

1<br />

2<br />

Ta lại có ( x ) dx ( x )<br />

1<br />

4 1 5<br />

2<br />

1<br />

− 1 = − 1 = .<br />

5 1 5<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết và các kết quả ta có<br />

2 2 2<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

2 2 4<br />

9 f ' x dx −6 x − 1 f ' x dx + x − 1 dx = 0.<br />

1 1 1<br />

Mặt khác:<br />

2 2 2 2<br />

2 2 4 2<br />

( ) ( ) ( ) ( ) <br />

( ) ( )<br />

9 f ' x dx 6 x 1 f ' x dx x 1 dx 3 f ' x x 1 <br />

− − + − = − − dx 0.<br />

<br />

1 1 1 1<br />

Do vậy xét trên đoạn 1;2 , ta có<br />

2 1 2 1 3<br />

3 f '( x) − ( x − 1) = 0 f '( x) = ( x −1) f ( x) = ( x − 1 ) + C.<br />

3 9<br />

+ 1 = 0 = − 1 ( ) = 1 −1 −<br />

1 .<br />

9 9 9 9<br />

Lại do f(2) = 0 nên C C f x ( x ) 3<br />

2<br />

2 2<br />

1 1 1 1<br />

= −1 − 1 = −1 − − 1 = − .<br />

9 36 9 12<br />

3 4<br />

Suy ra I ( x ) <br />

<br />

dx ( x ) ( x )<br />

1 1<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

Phương án B: Sai do HS sử dụng sai tính chất của tích phân. Cụ thể:<br />

2 2 2 2 2<br />

1 1 1<br />

− = ( x 1) f ( x) dx ( x 1 ) dx. f ( x) dx f ( x) dx f ( x)<br />

dx .<br />

30<br />

− = − = = −<br />

2<br />

<br />

15<br />

1 1 1 1 1<br />

Phương án C: Sai do HS <strong>giải</strong> như trên nhưng khi tính I lại bị sai. Cụ thể:<br />

2<br />

1 1<br />

1<br />

2 2<br />

1 3 1 4 1 1<br />

I = ( x 1) 1dx ( x 1) ( x 1 ) .<br />

9<br />

− − = − − − = −<br />

36 18 36<br />

Phương án D: Sai do HS tìm sai hàm số f(x). Cụ thể:<br />

2 1 2 1 3<br />

3 f '( x) − ( x − 1) = 0 f '( x) = ( 1− x) f ( x) = ( 1 − x)<br />

+ C.<br />

3 9<br />

− 1 = 0 = 1 = 1 1 − + 1 . Do đó tính<br />

9 9 9 9<br />

Lại do f ( 2)<br />

= 0 nên C C f ( x) ( x) 3<br />

được<br />

1<br />

I = .<br />

12<br />

Câu 48: Đáp án C.<br />

Giả sử bác An gửi số tiền tối <strong>thi</strong>ểu hàng tháng là T (đồng). Đặt r = 0,45%.<br />

1<br />

2


Hết tháng thứ nhất bác An nhận được số tiền cả gốc và lãi là<br />

( )<br />

T1 = T + T. r = T. 1 + r .<br />

Hết tháng thứ hai bác An nhận được số tiền cả gốc và lãi là<br />

2<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

T2 = T. 2 + r + T. 2 + r . r = T. r + 1 + r + 1 .<br />

<br />

<br />

Bằng phương pháp quy nạp toán học, ta chứng minh được rằng sau n tháng gửi<br />

<strong>tiết</strong> kiệm thì bác An nhận được số tiền cả gốc và lãi là<br />

n<br />

n 1<br />

( ) ( ) −<br />

( )<br />

Tn<br />

= T 1+ r + 1 + r + ... + 1 + r .<br />

<br />

<br />

T<br />

n<br />

= . 1 + . 1+ −1 .<br />

r <br />

Dễ dàng tính được T ( r) ( r)<br />

n<br />

Suy ra số tiền lãi sau n tháng gửi <strong>tiết</strong> kiệm là<br />

T<br />

n<br />

Ln = Tn − Tn = .( 1 + r) . ( 1+ r)<br />

−1 −<br />

Tn<br />

.<br />

r <br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết, ta có n= 36, L36<br />

30 000 000. Suy ra T 9 493 000.<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

Phương án A: Sai do HS tính chỉ gửi 35 tháng.<br />

Phương án B: Sai do HS sử dụng công thức của bài toán tính lãi kép và hiểu <strong>đề</strong><br />

bài yêu cầu số tiền thu được sau 3 <strong>năm</strong> đủ để mua xe máy có trị giá 30 triệu đồng<br />

nên tìm được T = 25 5<strong>23</strong> 000.<br />

Phương án C: Sai do HS <strong>giải</strong> đúng như trên nhưng lại làm tròn T = 9 492 000.<br />

Câu 49: Đáp án B.<br />

Ta có AB ( 3; 1; 1 ), AC ( 1; 2; 3)<br />

= − − − = − − − nên mặt phẳng (ABC) có một vectơ<br />

pháp tuyến là AB AC = ( − )<br />

<br />

,<br />

<br />

1; 8;5 .<br />

Suy ra (ABC) có phương trình là x − 8y + 5z<br />

+ 17 = 0.<br />

Gọi H(x;y;z) là trực tâm của tam giác ABC. Ta có:<br />

( ) ( )<br />

CH = x −1; y − 1; z + 2 ; BH = x + 1; y − 2; z .<br />

Vì H là trực tâm của tam giác ABC nên<br />

BH ⊥ AC BH. AC = 0 x + 2y + 3z<br />

= 3<br />

2 29 1 <br />

CH ⊥ AB CH. AB = 0 3x + y + z = 2 ( x; y; z)<br />

= ; ; − .<br />

15 15 3<br />

<br />

<br />

H ( ABC<br />

<br />

) H ( ABC<br />

<br />

) x − 8y + 5z<br />

= − 17


2 29 1<br />

Suy ra H <br />

; ; −<br />

.<br />

15 15 3<br />

<br />

<br />

Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (ABC) nên nhận AB, AC = ( 1; −8;5)<br />

làm một vectơ chỉ phương. Suy ra phương trình đường thẳng d là<br />

2 29 1<br />

x − y − z +<br />

15 = 15 = 3 .<br />

1 −8 5<br />

Dễ thấy điểm M(2; − 13;9) thuộc đường thẳng d nên phương án đúng là B.<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

Phương án A, C và D: Sai do HS tìm tọa độ trực tâm H <strong>thi</strong>ếu điều kiện<br />

( ABC)<br />

H và chỉ kiểm tra hai điều kiện BH ⊥ AC; CH ⊥ AB.<br />

Câu 50: Đáp án B.<br />

Gọi H là trung điểm của cạnh AB. Khi đó SH ⊥ ( ABCD).<br />

Ta có SH ⊥ AB; AB ⊥ HN;HN<br />

⊥ SH và SH = 3.<br />

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho H trùng với O, B thuộc tia Ox, N thuộc tia Oy<br />

và S thuộc tia Oz. Khi đó: B ( ) A( − ) N ( ) C ( )<br />

1;0;0 , 1;0;0 , 0;2 3;0 , 1;2 3;0 ,<br />

1 3<br />

( − ) ( ) −<br />

( )<br />

D 1;2 3;0 ,S 0;0; 3 , M ;0; ,P 1; 3;0 .<br />

2 2 <br />

<br />

Mặt phẳng (SCD) nhận n = − CD, SC<br />

= ( 0;1;2 )<br />

1<br />

3<br />

6 <br />

2 3<br />

mặt phẳng (MNP) nhận n2<br />

= − MN, MP<br />

= ( 3;1;5 )<br />

tuyến.<br />

Gọi là góc tạo bởi hai mặt phẳng (MNP) và (SCD) thì<br />

Phân tích phương án nhiễu.<br />

3<br />

<br />

n1. n2<br />

11 145<br />

cos = = .<br />

n . n 145<br />

1 2<br />

Phương án A: Sai do HS tính đúng n1 ( 0;1;2 ); n2<br />

( 3;1;5 )<br />

n1. n<br />

2<br />

= 2 3. Do đó tính được<br />

<br />

2 435<br />

cos = .<br />

145<br />

<br />

<br />

làm một vectơ pháp tuyến;<br />

<br />

làm một vectơ pháp<br />

= = nhưng lại tính sai


Phương án B: Sai do HS tính đúng n1 ( 0;1;2 ); n2<br />

( 3;1;5 )<br />

Do đó tính được<br />

n n<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

= = nhưng lại tính sai<br />

2 2<br />

( ) ( )<br />

2<br />

1. 2<br />

= n1. n2<br />

= 3 + 2 3 + 3 = 2 6.<br />

2 870<br />

cos = .<br />

145<br />

Phương án C: Sai do HS tính đúng n1 ( 0;1;2 ); n2<br />

( 3;1;5 )<br />

n1. n<br />

2<br />

= 3. Do đó tính được<br />

3 145<br />

cos = .<br />

145<br />

= = nhưng lại tính sai


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

ĐỀ THỬ SỨC SỐ 16<br />

Câu 11: Người ta xếp các viên gạch thành một bức tường như hình vẽ,<br />

biết hàng dưới cùng có 50 viên. Số gạch cần dùng để hoàn thành bức<br />

tường trên là:<br />

A. 1275 B. 1225<br />

C. 1250 D. 2550<br />

Câu 12: Cho dãy ( u<br />

n ) với<br />

u1 = 1, u2<br />

= 3<br />

<br />

với<br />

un+ 2<br />

= 2un+<br />

1− un<br />

+ 1<br />

*<br />

n . Tính u<br />

20<br />

.<br />

A. u<br />

20<br />

= 190<br />

B. u<br />

20<br />

= 420<br />

C. u<br />

20<br />

= 210<br />

D. u<br />

20<br />

=− 210<br />

Câu 13:<br />

<br />

<br />

<br />

+ n <br />

<br />

2<br />

n<br />

n −1 1<br />

lim<br />

8 + − − 2<br />

2 2<br />

<br />

<br />

có giá trị là:<br />

A. 2 2 B. 3 C. 5 2<br />

D. 7 2<br />

Câu 14: Hàm số ( )<br />

A.<br />

2<br />

2 − x + 4<br />

<br />

khi x 0<br />

f x = x<br />

<br />

4m+ 1 khi x=<br />

0<br />

1<br />

m =− B.<br />

4<br />

Câu 15: Cho f ( x) x( x 1)( x 2)( x 3 )...( x n)<br />

liên tục tại x = 0 khi:<br />

1<br />

m = C. m = 0<br />

D. m = 1<br />

4<br />

= + + + + với<br />

n<br />

*<br />

N . Tính '0 ( )<br />

f .<br />

A. f '( 0 ) = n!<br />

B. f '0 ( ) = n<br />

C. f '( 0)<br />

= 0<br />

D. f '0 ( )<br />

Câu 16: Cho hàm số<br />

giá trị nhỏ nhất của k là:<br />

3 2<br />

y x x x<br />

= − 3 + 2 − 9 có đồ thị ( )<br />

( + 1)<br />

n n<br />

=<br />

2<br />

C . Gọi k là hệ số góc của các tiếp tuyến của ( )<br />

A. không tồn tại B. 1 C. ‒1 D. 0<br />

Câu 17: Cho hai parabol ( P 2<br />

) y = x + x − và ( ) 2<br />

P y = x + x + . Phép tịnh tiến theo v ( a;<br />

b)<br />

( P<br />

1 ) thành ( )<br />

P thì a+ b bằng:<br />

2<br />

1 : 3 2<br />

2<br />

: 5 4<br />

A. 3 B. ‒3 C. ‒1 D. 1<br />

C thì<br />

= biến<br />

Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M , N,<br />

I là 3 điểm lấy trên AD, CD,<br />

SO .<br />

Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng ( MNI ) là:<br />

A. Một tam giác B. Tứ giác C. Ngũ giác D. Lục giác<br />

Câu 19: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A' B' C ' đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u, I là trung điểm của AB. Kí hiệu<br />

d ( AA',<br />

BC ) là khoảng cách giữa 2 đường thẳng<br />

AA ' và BC thì:<br />

LOVEBOOK.VN | 1


Đề <strong>thử</strong> sức số 16<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

A. d ( AA',<br />

BC)<br />

= AB<br />

B. d ( AA',<br />

BC)<br />

= IC<br />

C. d ( AA',<br />

BC)<br />

= A'<br />

B<br />

D. d ( AA',<br />

BC)<br />

= AC<br />

Câu 20: Cho tứ diện ABCD và điểm G thỏa mãn GA + GB + GC + GD = 0 (G gọi là trọng tâm của tứ diện).<br />

Gọi G GA ( BCD)<br />

A<br />

= . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?<br />

A. GA =− 3G A<br />

G B. GA = 4G A<br />

G C. GA = 3G A<br />

G D. GA = 2G A<br />

G<br />

Câu 21: Cho tứ diện OABC trong đó OA, OB, OC đôi một vuông góc. Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của O lên<br />

( ABC ). Xét các mệnh <strong>đề</strong> sau:<br />

I. H là trực tâm của ABC .<br />

II. H là trọng tâm của<br />

ABC .<br />

1 1 1 1<br />

OH OA OB OC<br />

III. = + +<br />

2 2 2 2<br />

Số mệnh <strong>đề</strong> đúng là:<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 22: Cho hàm số<br />

trong <br />

10;10<br />

− để d cắt ( )<br />

−2x<br />

−4<br />

y =<br />

x + 1<br />

có đồ thị ( )<br />

C tại hai điểm phân biệt là:<br />

C và đường thẳng d : 2x − y + m = 0 . Số giá trị m nguyên<br />

A. 8 B. 10 C. 12 D. 21<br />

Câu <strong>23</strong>: Cho hàm số y = f ( x)<br />

có bảng xét dấu y ' f '( x)<br />

= .<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng?<br />

A. Hàm số có 3 điểm cực trị<br />

B. Phương trình f ( x ) = 0 có 3 nghiệm<br />

C. Hàm số đồng biến trên ( − ; + )<br />

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; a) ( a; b) ( b; c) ( c;<br />

)<br />

− + .<br />

ax + b<br />

Câu 24: Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ. Khi đó mệnh <strong>đề</strong> nào sau<br />

cx + d<br />

đây là đúng?<br />

A. cd 0; bd 0<br />

B. ac 0; bd 0<br />

C. ac 0; ab 0<br />

D. ad 0; bc 0<br />

LOVEBOOK.VN | 2


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

mx − 4<br />

Câu 25: Giá trị lớn nhất của hàm số y = trên 2;6 là 5 khi m = ab thì a+ b là:<br />

x+<br />

m<br />

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9<br />

Câu 26: Số tiệm cận của đồ thị hàm số<br />

x<br />

y =<br />

x<br />

2<br />

2<br />

− 5x+<br />

6<br />

là:<br />

− 3x+<br />

2<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 27: Tập xác định của hàm số ( ) 1 log x 3<br />

y = là:<br />

2<br />

A. D = ( 0; + ) B. D = ( − ; + ) C. D = 1; + ) D. D = ( 1; + )<br />

Câu 28: Cho a, b, c là các số cho biểu thức vế trái có nghĩa. Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A. log ( b. c)<br />

= log b + log c<br />

B. ( )<br />

a a a<br />

log b. c = log b + log c<br />

a a a<br />

C.<br />

log<br />

<br />

a<br />

b<br />

2<br />

<br />

= 2log b<br />

D.<br />

a<br />

log<br />

<br />

a<br />

b<br />

2<br />

<br />

= 2 log b<br />

a<br />

2 2<br />

x−1<br />

x −x<br />

Câu 29: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn bất phương trình: 2 − 2 ( x − 1)<br />

A. 0 B. 1 C. <strong>2018</strong> D. Vô số<br />

Câu 30: Bạn Huyền gửi vào ngân hàng 10 triệu đồng trong 10 <strong>năm</strong>. <strong>Có</strong> 2 hình thức để lựa chọn.<br />

Hình thức 1: Lãi suất là 5% 1 <strong>năm</strong>.<br />

5 <br />

Hình thức 2: Lãi suất % 1 tháng.<br />

12<br />

<br />

Biết rằng trong suốt thời gian 10 <strong>năm</strong> lãi suất ngân hàng luôn ổn định theo từng hình thức chọn gửi. Khẳng<br />

định nào sau đây là đúng? (số tiền làm tròn đến nghìn đồng)<br />

A. Cả 2 hình thức có số tiền lãi như sau là 6.289.000 đồng.<br />

B. Số tiền lãi của hình thức 2 cao hơn 181.000 đồng.<br />

C. Số tiền lãi của hình thức 1 cao hơn 181.000 đồng.<br />

D. Cả 2 hình thức có cùng số lãi là 6.470.000 đồng.<br />

Câu 31: Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = <strong>2018</strong> x là:<br />

x<br />

<strong>2018</strong><br />

ln <strong>2018</strong><br />

A. f ( x)<br />

dx = + C<br />

B. ( )<br />

x<br />

C. f ( x) dx = <strong>2018</strong> .ln <strong>2018</strong> + C<br />

D. ( )<br />

<br />

x+<br />

1<br />

<strong>2018</strong><br />

f x = dx = + C<br />

x + 1<br />

x<br />

x.<strong>2018</strong><br />

f x dx = + C<br />

ln <strong>2018</strong><br />

Câu 32: <strong>Có</strong><br />

<br />

4<br />

cos x 1<br />

dx = + ln c với abc , , thì<br />

sin x + cos x a b<br />

0<br />

2<br />

a + b + c là:<br />

A. 14 B. 66 C. 66 + 2<br />

D. 70<br />

LOVEBOOK.VN | 3


Đề <strong>thử</strong> sức số 16<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Câu 33: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị hàm số<br />

x = 1 thì diện tích hình ( H ) là:<br />

y<br />

= x. e<br />

x , trục hoành, trục tung và đường thẳng<br />

A.<br />

1<br />

S = e− B. S = 2e− 1<br />

C. S = 1<br />

D.<br />

2<br />

e<br />

S =<br />

2<br />

Câu 34: Cho hàm số y = f ( x)<br />

có đồ thị hình bên thì công thức tính diện tích hình phẳng phần tô đậm trong<br />

hình là:<br />

b<br />

A. ( )<br />

S = f x dx<br />

a<br />

0<br />

B. = ( ) + ( )<br />

S f x dx f x dx<br />

a<br />

b<br />

<br />

0<br />

C. = ( ) − ( )<br />

S f x dx f x dx<br />

a<br />

0<br />

b<br />

<br />

0<br />

D. = ( ) − ( )<br />

S f x dx f x dx<br />

a<br />

0<br />

b<br />

<br />

0<br />

Câu 35: Cho hai số phức z1 = 2 − 3 i; z2<br />

= 1+ i thì z1+ z2<br />

là:<br />

A. 13 B. 5 C. 2 D. 10<br />

Câu 36: Tìm z biết<br />

C + iC + i C + ... + i C .<br />

0 i 2 2 <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

A.<br />

<strong>2018</strong><br />

2 B.<br />

1009<br />

2 C.<br />

Câu 37: Cho số phức z thỏa mãn z− 1+ 2i<br />

= 2 . Tìm z lớn nhất.<br />

2017<br />

2 D.<br />

1008<br />

2<br />

A. 5 B. 5+ 2<br />

C. 5− 2<br />

D. 5+<br />

4<br />

Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ( )<br />

khẳng định nào sai:<br />

ab= B. a− b= ( −1;1; − 3)<br />

C. a b ( 1;5;1 )<br />

A. . 4<br />

a = 0;3; − 1 , b = i + 2 j + 2k<br />

. Trong các khẳng định sau<br />

+ = D. a = b<br />

Câu 39: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ( P) : 2x − 5y + z − 1= 0 và ( 1;2; 1)<br />

qua A và vuông góc với ( P ) có phương trình là:<br />

A − . Đường thẳng Δ<br />

A.<br />

x= 2 + t<br />

<br />

y = − 5 + 2t<br />

<br />

z<br />

= 1 − t<br />

B.<br />

x= 3+<br />

2t<br />

<br />

y<br />

= − 3 − 5t<br />

<br />

z<br />

= 1 + t<br />

C.<br />

x= 1+<br />

2t<br />

<br />

y<br />

= 2 − 5t<br />

<br />

z<br />

= 1 + t<br />

x= 3−2t<br />

<br />

D. y<br />

= − 3 + 5t<br />

<br />

z<br />

=− t<br />

LOVEBOOK.VN | 4


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

2 2 2<br />

Câu 40: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S) ( x ) ( y ) ( z )<br />

: − 1 + − 2 + − 3 = 9. Đường<br />

thẳng d cắt mặt cầu ( S ) tại hai điểm A và B biết tiếp diện của ( S ) tại A và B vuông góc. Khi đó độ dài AB<br />

là:<br />

A. 9 2<br />

B. 3 C. 3 2 D. 3 2<br />

2<br />

x − 2 y + 1 z + 1<br />

Câu 41: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và<br />

1 1 − 2<br />

x − 3 y + 1 z + 3<br />

: = = . Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa d và tạo với tam giác một góc 30 . có dạng<br />

1 1 2<br />

x + ay + bz + c = 0 với abc , , khi đó giá trị a+ b+ c là<br />

A. 8 B. ‒8 C. 7 D. ‒7<br />

Câu 42: Cho khối lăng trụ đứng ABC. A' B' C ' có đáy ABC là tam giác cân tại B. BC = a , ABC = 60,<br />

CC ' = 4a<br />

. Tính thể tích khối A' CC ' B'<br />

B.<br />

3<br />

3<br />

2a<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

A. V = B. V = C. V = a 3<br />

D. V<br />

3<br />

3<br />

Câu 43: Kim tự tháp Kê – ốp ở Ai Cập được xây dựng và khoảng 2500 <strong>năm</strong> trước Công nguyên. Kim tự<br />

tháp này là một khối chóp tứ giác <strong>đề</strong>u có <strong>chi</strong>ều cao là 147 m, cạnh đáy là <strong>23</strong>0 m. Thể tích của nó là:<br />

= 3a<br />

A. 2592100 m 3 B. 2952100 m 3 C. 2529100 m 3 D. 2591200 m 3<br />

Câu 44: Hình tứ diện có số mặt đối xứng là:<br />

A. 3 B. 4 C. 6 D. 9<br />

Câu 45: Một khối trụ có đường kính đáy bằng <strong>chi</strong>ều cao và nội tiếp trong mặt cầu bán kính R thì thể tích<br />

của khối trụ là:<br />

3<br />

3<br />

R<br />

A. 2 R<br />

B.<br />

2<br />

2<br />

3<br />

R<br />

C.<br />

6<br />

2<br />

D.<br />

2<br />

3 R<br />

Câu 46: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật cạnh AB = 2 a,<br />

AD = a , SAD <strong>đề</strong>u và nằm<br />

trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Diện tích xung quanh của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là:<br />

A.<br />

16<br />

3 a<br />

2<br />

B.<br />

57<br />

18 a<br />

2<br />

C.<br />

48<br />

9 a<br />

− 1 0<br />

Câu 47: Cho a, b, c thỏa mãn + a − b + c <br />

thì số giao điểm của đồ thị hàm số<br />

8 + 4a + 2b + c 0<br />

với trục Ox là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 0<br />

Câu 48: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình sau vô nghiệm:<br />

6 5 4 3 2<br />

x x x mx x x<br />

+ 3 + 6 − + 6 + 3 + 1 = 0 .<br />

A. Vô số B. 26 C. 27 D. 28<br />

2<br />

D.<br />

3<br />

24<br />

9 a<br />

2<br />

3<br />

3 2<br />

y = x + ax + bx + c<br />

LOVEBOOK.VN | 5


Đề <strong>thử</strong> sức số 16<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Câu 49: Cho hàm số<br />

y x x<br />

4 2<br />

= − − 2 + 3 có đồ thị ( )<br />

C . Nhận xét nào về đồ thị ( )<br />

C là sai?<br />

A. <strong>Có</strong> trục đối xứng là trục Oy B. <strong>Có</strong> 3 cực trị<br />

C. ( C ) là đường parabol D. <strong>Có</strong> đỉnh là I ( 0;3)<br />

Câu 50: Tất cả các giá trị của m để hàm số<br />

3<br />

x 2<br />

y ' = + mx + 4x<br />

đồng biến trên là:<br />

3<br />

A. m 2<br />

B. m 2<br />

C. −2 m 2 D. −2 m 2<br />

LOVEBOOK.VN | 6


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

ĐÁP ÁN<br />

1.A 2.B 3.C 4.A 5.D 6.B 7.D 8.A 9.B 10.D<br />

11.A 12.C 13.B 14.A 15.A 16.C 17.D 18.C 19.B 20.C<br />

21.C 22.C <strong>23</strong>.C 24.C 25.B 26.A 27.D 28.A 29.B 30.B<br />

31.A 32.D 33.C 34.C 35.A 36.A 37.B 38.D 39.D 40.C<br />

41.B 42.A 43.A 44.C 45.B 46.A 47.C 48.C 49.B 50.D<br />

Câu 1: Đáp án A.<br />

Đặt sin x t 1;1 <br />

= − .<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

− − − <br />

2<br />

3 sin x 2sin x 2 1<br />

− − + =<br />

2<br />

0 sin x 2sin x 2 3 a b 3<br />

Câu 2: Đáp án B.<br />

Phương trình msin2x + 2cos2x = m+ 3 có nghiệm<br />

( ) 2<br />

m + 4 m + 3 m −<br />

6<br />

2 5<br />

<strong>Có</strong> 2017 giá trị m thỏa mãn.<br />

Câu 3: Đáp án C.<br />

<strong>Có</strong><br />

<br />

sin<br />

<br />

cos<br />

x<br />

sin<br />

2017 2<br />

x<br />

cos<br />

<strong>2018</strong> 2<br />

x<br />

x+ x<br />

x<br />

2017 <strong>2018</strong><br />

sin cos 1<br />

2017 2<br />

x=<br />

k<br />

<br />

<br />

2017 <strong>2018</strong> sin x = sin x sin x = 0 <br />

sin x+ cos x= 1 <br />

<strong>2018</strong> 2<br />

<br />

<br />

cos x=<br />

cos x sin x = 1 x= + k2<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

Vậy có x ; ( 0;2 )<br />

3<br />

Tổng các nghiệm là + = .<br />

2 2<br />

Câu 4: Đáp án A.<br />

LOVEBOOK.VN | 7


Đề <strong>thử</strong> sức số 16<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

*<br />

Giả sử gieo đồng xu n lần ( n )<br />

A là biến cố “Xuất hiện mặt ngửa”<br />

n( ) = 2 n<br />

( )<br />

( )<br />

n A<br />

P( A)<br />

= =<br />

n<br />

Yêu cầu bài toán<br />

Câu 6: Đáp án B.<br />

1<br />

2 n<br />

1 1<br />

n 7<br />

n<br />

2 100<br />

- Số các đoạn thẳng tạo từ n đỉnh là<br />

2<br />

C<br />

n<br />

.<br />

- Số các đoạn của đa giác là n, suy ra số đường chéo<br />

Câu 7: Đáp án D.<br />

Phương trình<br />

( 2 x)<br />

! x x<br />

( x − ) ( x − ) x ( x − )<br />

2<br />

Cn<br />

− n.<br />

1 ! 6 !<br />

. − = . + 10<br />

2 2 2 ! 2 ! 3! 3 !<br />

x<br />

4<br />

x<br />

= 3<br />

x<br />

3 <br />

x = 4<br />

* <br />

x<br />

<br />

Câu 8: Đáp án A.<br />

Ta có:<br />

1<br />

Cn<br />

= n<br />

Tổng các giá trị của x là 7.<br />

C<br />

2 n 1<br />

C = −<br />

2<br />

n<br />

1<br />

n<br />

C<br />

k = n − k + 1<br />

k<br />

n<br />

k 1<br />

C − n−1<br />

C<br />

n = C<br />

−<br />

k<br />

n<br />

1<br />

n 1<br />

n<br />

LOVEBOOK.VN | 8<br />

( + 1)<br />

n n<br />

S = n + ( n + 1) + ( n − 2 ) + ... + 2 + 1 = 1+ 2 + 3 + ... + n =<br />

2<br />

Câu 9: Đáp án B.<br />

k<br />

k 12− 1 k 12−k k 12−4k<br />

k+<br />

1 12<br />

2<br />

3 12.2 1 .<br />

k<br />

Số hạng tổng quát: = ( ) − = ( − )<br />

T C x C x<br />

x <br />

Yêu cầu bài toán 12 − 4k= 0 k= 3 (TM)


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

3 9<br />

Suy ra, số hạng cần tìm là ( ) 3<br />

Câu 10: Đáp án D.<br />

C .2 . − 1 = − 112640 .<br />

Đó là phương pháp chứng minh quy nạp.<br />

Câu 11: Đáp án A.<br />

12<br />

Số gạch các hàng lần lượt từ trên xuống dưới tạo thành 1 cấp số cộng có:<br />

u<br />

1 1<br />

=<br />

, u 50 50<br />

=<br />

d<br />

= 1<br />

( − )<br />

n n 1 50.49<br />

S50 = nu1<br />

+ d = 50 + = 1275<br />

2 2<br />

50.51<br />

Hay S<br />

50<br />

= 1+ 2 + ... + 50 = hay S<br />

2<br />

Câu 12: Đáp án C.<br />

u<br />

1<br />

= 1<br />

u<br />

2<br />

= 3 = 1+<br />

2<br />

u<br />

3<br />

= 6 = 1+ 2 + 3<br />

u<br />

4<br />

= 10 = 1+ 2 + 3+<br />

4<br />

( + u )<br />

n u 50.51<br />

2 2<br />

1 2<br />

50<br />

= =<br />

Dự đoán: u = 1+ 2 + ... + n (chứng minh được)<br />

n<br />

20.21<br />

u20<br />

= 1+ 2 + ... + 20 = = 210<br />

2<br />

Cách 2: CASIO<br />

Ghi và màn hình X = X + 1: C = 2B− A+ 1: A = B:<br />

B = C<br />

Bấm CALC gán X = 2; B = 3; A = 1<br />

Lặp lại phím = cho đến khi X = X+ 1= 20 ta được<br />

u20 = C = 2B − A+ 1 = 210<br />

Câu 13: Đáp án B.<br />

Cách 1: Ta có<br />

1<br />

2<br />

1−<br />

n −1<br />

2<br />

lim 8 + = lim 8 + n = 9 = 3<br />

2<br />

2 + n<br />

2<br />

+ 1<br />

2<br />

n<br />

n<br />

2<br />

2<br />

1 n −1 1 <br />

lim − = 0 lim 8 + − 3<br />

2 − <br />

=<br />

2 2 + n 2 <br />

<br />

<br />

Cách 2: Sử dụng casio<br />

LOVEBOOK.VN | 9


Đề <strong>thử</strong> sức số 16<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Sử dụng MTCT nhập giá trị của bài toán<br />

2<br />

X<br />

X −1 1<br />

8+ − − 2<br />

2 2<br />

<br />

+ X <br />

(tại một giá trị lớn của n do n → +)<br />

Nhập CALC gán<br />

5<br />

X = 10 ấn = suy ra kết quả là 3.<br />

STUDY TIP<br />

Hàm số liên tục tại x<br />

0<br />

lim f<br />

x→x0<br />

( )<br />

( x)<br />

= f x = L<br />

f<br />

0<br />

STUDY TIP<br />

'( x0<br />

)<br />

f ( x) − f ( x )<br />

= lim<br />

x→x0<br />

x−<br />

x<br />

STUDY TIP<br />

+ Hệ số góc<br />

( )<br />

k f ' x min<br />

min 0<br />

+ Hệ số góc tiếp tuyến<br />

của ( C ) tại M ( x ; y )<br />

là '( )<br />

f x .<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0 0<br />

Câu 14: Đáp án A.<br />

2 2<br />

2− x + 4 −x −x<br />

lim = lim = lim = lim = 0<br />

x → 0 x → 0 x<br />

x → 0 x 0 2<br />

x<br />

→ 2+ x + 4<br />

+ <strong>Có</strong> f ( x)<br />

+ f ( )<br />

0 = 4m+<br />

1<br />

Hàm số liên tục tại<br />

Câu 15: Đáp án A.<br />

Ta có<br />

2<br />

( 2+ x + 4)<br />

1<br />

x = 0 4m + 1 = 0 m = −<br />

4<br />

( ) ( ) ( )( ) ( )<br />

f x − f 0 x x + 1 x + 2 ... x + n − 0<br />

f '( 0)<br />

= lim = lim<br />

x→0 x−0 x→0<br />

x−0<br />

x→0<br />

( )( ) ( )<br />

= lim x + 1 x + 2 ... x + n <br />

= n!<br />

Câu 16: Đáp án C.<br />

Giả sử tiếp điểm là M ( x ; y )<br />

0 0<br />

Hệ số góc là ( )<br />

2<br />

<strong>Có</strong><br />

f ' x = 3x − 6x<br />

+ 2<br />

0 0 0<br />

( )<br />

f ' x 1x<br />

hệ số góc nhỏ nhất là ‒1.<br />

0<br />

2<br />

Cách khác: ( ) ( ) 2<br />

Câu 17: Đáp án D.<br />

LOVEBOOK.VN | 10<br />

f ' x = 3x − 6x + 2 = 3 x −1 −1 − 1 x<br />

0<br />

( P ) y x 2<br />

x T<br />

2<br />

v<br />

( )<br />

( P ) y b ( x a ) ( x a )<br />

: = + 3 − 2 ⎯⎯⎯→ : − = − + 3 − + 2<br />

1 v=<br />

a;<br />

b 2<br />

( ) ( )<br />

P y = x − a − x + a − a + b −<br />

2 2<br />

2<br />

: 2 3 3 2<br />

Đồng nhất hệ số ( )<br />

2 2 2<br />

x − a − x + a − a + b − = x + x +<br />

2 3 3 2 5 4


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

STUDY TIP<br />

( ; ) 0 T<br />

( v; v a b)<br />

( ; ) 0<br />

f x y = ⎯⎯⎯→ =<br />

f x − a y − b = .<br />

− 2a<br />

+ 3 = 5 a<br />

=−1<br />

a b 1<br />

2<br />

+ =<br />

a − 3a + b = 6 b<br />

= 2<br />

Câu 18: Đáp án C.<br />

Trong ( ABCD ) gọi<br />

J = BD MN<br />

<br />

K = MN AB<br />

<br />

H = MN BC<br />

Trong ( SBC ) gọi P = QH SC<br />

Trong ( SBD ) gọi Q = IJ SB<br />

Trong ( SBC ) gọi R = KQ SA<br />

Suy ra, <strong>thi</strong>ết diện là ngũ giác MNPQR .<br />

Câu 19: Đáp án B.<br />

Gọi M là trung điểm của BC AM ⊥ BC (ABC là tam giác <strong>đề</strong>u)<br />

+ AM AA'<br />

⊥ (do ' ( ),( )<br />

( AA',<br />

BC)<br />

AA ⊥ ABC ABC AM )<br />

AM = d = CI (tam giác ABC <strong>đề</strong>u)<br />

(AM: gọi là đường vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau<br />

Câu 20: Đáp án C.<br />

+ Gọi G<br />

0<br />

là trọng tâm tam giác BCD GB + GC + GD = 3GG<br />

0<br />

GA + GB + GC + GD = 0 GA + 3GG<br />

= 0<br />

A, G,<br />

G0<br />

thẳng hàng G0 GA<br />

0<br />

AA ', BC).<br />

STUDY TIP<br />

Tứ diện OABC có OA,<br />

OB, OC vuông góc. Gọi<br />

h là khoảng cách từ O<br />

đến ( ABC )<br />

1 1<br />

= +<br />

2 2<br />

h OA<br />

1 1<br />

+<br />

2 2<br />

OB OC<br />

+ <strong>Có</strong> A, G, G<br />

A<br />

thẳng hàng mà GA = 3GG GA = 3G G<br />

Câu 21: Đáp án C.<br />

OA ⊥ ( OBC ) OA ⊥ BC (1)<br />

OH ⊥ ( ABC ) OH ⊥ BC (2)<br />

Từ (1) và (2) suy ra<br />

BC ⊥ ( AOH ) BC ⊥ AH<br />

AH là đường cao trong tam giác BCD<br />

Tương tự suy ra, CH là đường cao trong tam<br />

giác BCD H là trực tâm I đúng<br />

II sai<br />

+ Gọi A' = AH BC OA'<br />

⊥ BC<br />

A<br />

A<br />

LOVEBOOK.VN | 11


Đề <strong>thử</strong> sức số 16<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

STUDY TIP<br />

Số giao điểm của<br />

( C ) y f ( x )<br />

1 :<br />

= và<br />

( C ) y g ( x)<br />

2<br />

:<br />

= là số<br />

nghiệm của phương<br />

trình f ( x) = g ( x)<br />

1 1 1 1 1 1 1 1 1<br />

OH = OB + OC OH = OA'<br />

+ OA = OA + OB + OC<br />

III đúng.<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

Câu 22: Đáp án C.<br />

+ Xét phương trình hoành độ giao điểm:<br />

−2x<br />

− 4 = 2x<br />

+ m<br />

x + 1<br />

2<br />

( ) ( )<br />

, điều kiện x − 1<br />

g x = 2x + m + 4 x + 4 + m = 0 (*)<br />

+ Yêu cầu bài toán tương đương (*) có 2 nghiệm phân biệt<br />

0<br />

−1<br />

<br />

a<br />

0<br />

STUDY TIP<br />

Xét dấu các biểu thức<br />

chứa a, b, c, d trên<br />

ax + b<br />

y =<br />

cx + d<br />

Ta xét dấu:<br />

1. Tiệm cận<br />

2. Hoành độ giao điểm<br />

với Ox, tung độ giao<br />

điểm với Oy.<br />

3. Sự đồng biến, nghịch<br />

biến (dấu của ad − bc ).<br />

4. Các yếu tố đặc biệt.<br />

Hàm số y<br />

STUDY TIP<br />

= x có:<br />

+ Tập xác định D =<br />

*<br />

nếu <br />

+ Tập xác định<br />

D = \ 0<br />

nếu <br />

nguyên âm hoặc bằng 0.<br />

+ Tập xác định<br />

D =<br />

( 0; )<br />

+ nếu <br />

không nguyên.<br />

2<br />

m<br />

−16 0<br />

m<br />

4<br />

<br />

<br />

2<br />

0 m<br />

−4<br />

<strong>Có</strong> 12 giá trị m− 10;10<br />

nguyên.<br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án C.<br />

Câu 24: Đáp án C.<br />

a<br />

+ Đồ thị có tiệm cận ngang y = 0 ac 0 loại B<br />

c<br />

d<br />

+ Đồ thị có tiệm cận đứng x = − 0 dc 0 loại A<br />

c<br />

b<br />

+ Đồ thị giao Ox tại điểm có hoành độ − 0 a. b 0 C đúng<br />

a<br />

Câu 25: Đáp án B.<br />

2<br />

m + 4<br />

y ' = 0 x \ −m<br />

( x+<br />

m)<br />

2<br />

<br />

<br />

max y = y 6m<br />

− 4<br />

( 6<br />

2;6<br />

) = 5<br />

<br />

6 + m m = 34 a + b = 7<br />

<br />

−m<br />

2;6 <br />

m<br />

( −;2) ( 6; +)<br />

Câu 26: Đáp án A.<br />

2<br />

5 6 3<br />

y = x − x + y = x − đồ thị hàm số có 2 tiệm cận<br />

2<br />

x − 3x + 2 x −1<br />

Câu 27: Đáp án D.<br />

x<br />

Ta có log2<br />

0 x 1<br />

Tập xác định: D = ( 1; + )<br />

LOVEBOOK.VN | 12


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

STUDY TIP<br />

Cho hàm số y = f ( x)<br />

đơn điệu trên ( ab ; ),<br />

x x ( ab ; )<br />

1,<br />

2<br />

có<br />

( ) ( )<br />

f x f x <br />

x<br />

<br />

x<br />

1 2<br />

1 2<br />

STUDY TIP<br />

x<br />

x a<br />

a dx = + C<br />

ln a<br />

Câu 28: Đáp án A.<br />

Câu 29: Đáp án B.<br />

2<br />

( x ) ( x ) ( x x)( )<br />

2 2<br />

x−1 x −x x−1 x −x<br />

2<br />

2 − 2 −1 2 + −1 2 + − *<br />

Xét ( ) 2 t<br />

f t<br />

= + t đồng biến trên<br />

( ) ( ) ( )<br />

* −1 − −1 −<br />

( x ) 2<br />

2 2<br />

f x f x x x x x<br />

−1 0 x=<br />

1<br />

Câu 30: Đáp án B.<br />

- Số tiền sau 10 <strong>năm</strong> với lãi suất 5%/ <strong>năm</strong> là:<br />

10000000( 1+ 5% ) 10<br />

= 16280000 đồng<br />

- Số tiền sau 10 <strong>năm</strong> với lãi suất 5 %/<br />

12<br />

tháng là:<br />

STUDY TIP<br />

Tính<br />

<br />

<br />

<br />

asin<br />

x + bcos<br />

x dx<br />

a sin x + b cos x<br />

1 1<br />

Phân tích:<br />

asin<br />

x + bcos<br />

x<br />

( a1sin<br />

x b1cos<br />

x)<br />

( a sin x b cos x)<br />

'<br />

= +<br />

+ +<br />

1 1<br />

STUDY TIP<br />

Diện tích hình phẳng<br />

giới hạn bởi các đường<br />

y = f ( x)<br />

, x= a, x=<br />

b<br />

và trục Ox là:<br />

b<br />

( )<br />

S = f x dx<br />

a<br />

Câu 31: Đáp án A.<br />

Câu 32: Đáp án D.<br />

<br />

<br />

4 4<br />

0 0<br />

120<br />

5 <br />

100000001 + % = 16470000 đồng<br />

12 <br />

1 1<br />

cos x<br />

dx = 2 2<br />

sin x + cos x sin x + cos x<br />

<br />

( sin x + cos x) + ( cos x − sin x)<br />

<br />

<br />

<br />

4 4<br />

4<br />

4<br />

0 0 0 0<br />

dx<br />

( sin + cos )<br />

1 1 cos x−<br />

sin x 1 1 d x x<br />

=<br />

2<br />

dx +<br />

2<br />

dx = x +<br />

sin x + cos x 2 2<br />

<br />

sin x + cos x<br />

<br />

1 <br />

ln sin cos 1 <br />

= + + = + ln 2 = +<br />

1 ln 2<br />

8 2 8 2 8 4<br />

( x x) 4 0<br />

2<br />

a + b + c = 70 .<br />

Câu 33: Đáp án C.<br />

x<br />

Ta có x. e = 0 x = 0<br />

Diện tích hình ( H ) là<br />

Câu 34: Đáp án C.<br />

Câu 35: Đáp án A.<br />

1 1<br />

x<br />

<br />

x<br />

S = x. e dx = x. e dx = 1<br />

0 0<br />

z + z = 3− 2i z + z = 3− 2i<br />

= 13 .<br />

1 2 1 2<br />

LOVEBOOK.VN | 13


Đề <strong>thử</strong> sức số 16<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

STUDY TIP<br />

n 0 1<br />

( 1+ x) = C + xC<br />

n n<br />

+ + ... + xC n<br />

2 2<br />

xC n<br />

n<br />

n<br />

Câu 36: Đáp án A.<br />

<strong>2018</strong> 2<br />

1009<br />

1009 1009 1009 2019<br />

Ta có ( ) ( ) ( )<br />

z = 1+ i = 1+ i = 2i = 2 . i = 2 i<br />

<br />

( ) 2<br />

2 1009 1009<br />

z = 0 + 2 = 2 .<br />

Câu 37: Đáp án B.<br />

Đặt z x yi<br />

= + ( xy , )<br />

( ) ( )<br />

2 2<br />

z − 1+ 2i = 2 x + yi − 1+ 2i = 2 x − 1 + y + 2 = 4<br />

Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I ( 1; − 2)<br />

bán kính<br />

R = 2 .<br />

STUDY TIP<br />

a = xi + y j + zk<br />

a =<br />

( x; y;<br />

z)<br />

z = OI + R = + + = + .<br />

2 2<br />

1 2 2 2 5<br />

max<br />

Câu 38: Đáp án D.<br />

( )<br />

a = 0;3; −1 a = 10<br />

( )<br />

b= 1;2;2 b = 3. Vậy D sai.<br />

Câu 39: Đáp án D.<br />

Đường thẳng Δ qua A( 1;2; − 1)<br />

nhận ( 2; 5;1)<br />

x= 1+<br />

2t<br />

<br />

: y = 2 − 5t<br />

trùng với đường thẳng<br />

<br />

z<br />

= − 1 + t<br />

Câu 40: Đáp án C.<br />

n − làm vecto pháp tuyến<br />

P<br />

x= 3−2t<br />

<br />

y<br />

= − 3 + 5t<br />

<br />

z<br />

=− t<br />

Cắt mặt cầu và 2 tiếp diện bằng một mặt phẳng qua tâm và đường thẳng d. Thiết<br />

diện như hình vẽ bên.<br />

ACIB là hình vuông (do IAC = IBC = ACB = 90 và IA = IB = IC = R = 3)<br />

AB = 3 2<br />

Câu 41: Đáp án B.<br />

- Gọi vecto pháp tuyến của ( P ) là n ( a b c)<br />

- ( ) . 0 0<br />

d<br />

= ; ; 0<br />

d P n u = a + b − c = c = a + b (1)<br />

- Δ có vecto chỉ phương u <br />

= ( 1;1;2 ) , góc giữa Δ và ( P ) là 30° nên<br />

nu .<br />

1 a + b + 2c<br />

sin 30 = =<br />

n u 2 a b c<br />

2 2 2 2 2<br />

.<br />

<br />

+ + . 1 + 1 + 4<br />

(2)<br />

LOVEBOOK.VN | 14


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Thế (1) vào (2)<br />

3 a+<br />

b 1<br />

=<br />

2 2<br />

6. 2a + 2b + 2ab<br />

2<br />

( a 2 b 2 ab) ( a 2 b 2 ab)<br />

4.9 + + 2 = 6 2 + 2 + 2<br />

1<br />

2 2<br />

a=− b b=−2a<br />

24a + 24b + 60ab<br />

= 0 2 <br />

<br />

a=−2b<br />

a =−2<br />

<br />

<br />

( P) : x − 2y − z − 5 = 0 .<br />

- Với b 2a c a b a<br />

= − = + = − . Chọn a = 1 n= ( 1; −2; − 1)<br />

( P) : x − 2y − z − 5 = 0<br />

- Với a 2b c b<br />

= − = − . Chọn b= 1 n= ( −2;1; − 1)<br />

( P) : 2x − y + z − 2 = 0<br />

Câu 42: Đáp án A.<br />

ABC cân có ABC = 60 ABC <strong>đề</strong>u cạnh a<br />

1<br />

VABC. A' B' C '<br />

= S CC = a a a = a<br />

2<br />

V<br />

3<br />

1 3<br />

A' ABC<br />

= VABC. A' B' C '<br />

=<br />

3<br />

ABC. ' . . .sin 60 .4 3<br />

a<br />

3 3<br />

a 3 2a<br />

3<br />

3 3<br />

3 3<br />

3<br />

VA' CC ' B' B<br />

= VABC. A' B ' C '<br />

− VA'.<br />

ABC<br />

= a 3 − =<br />

Câu 43: Đáp án A.<br />

2<br />

Ta có V = 1 S 1<br />

đ. h = .<strong>23</strong>0 .147 = 2592100 m 3 .<br />

3 3<br />

Câu 44: Đáp án C.<br />

Mặt phẳng qua 1 cạnh và trung điểm cạnh đối diện là mặt phẳng đối xứng của<br />

hình tứ diện <strong>đề</strong>u <strong>Có</strong> 6 mặt như vậy.<br />

Câu 45: Đáp án B.<br />

Gọi h là <strong>chi</strong>ều cao của khối trụ, r là bán kính<br />

( ) 2<br />

2 2 2 2<br />

h + h = 2R h = 2R h = R 2<br />

1 R 2<br />

r = h=<br />

2 2<br />

LOVEBOOK.VN | 15


Đề <strong>thử</strong> sức số 16<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

2<br />

2<br />

3<br />

2 R R 2<br />

Vtru<br />

= B. h = r h = . <br />

<br />

. R 2 =<br />

2 2<br />

Câu 46: Đáp án A.<br />

Trong mặt phẳng ( ABCD ) , gọi O = AC BD , H là trung điểm AD.<br />

Gọi I,<br />

J lần lượt là trung điểm của BC và G là trọng tâm<br />

SAD .<br />

Đường thẳng d qua O và vuông góc với ( ABCD ) gọi là trục của đường tròn<br />

ngoại tiếp đáy ( ABCD ) .<br />

qua G và vuông góc với ( SAD ) là trục của đường tròn ngoại tiếp ( SAD ).<br />

Trong mặt phẳng ( SHI ) , gọi I<br />

= d<br />

J cách <strong>đề</strong>u các đỉnh của hình chóp<br />

J là tâm mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD có bán kính<br />

2 2 2 2<br />

R = JD = OJ + OD = GH + OD<br />

<strong>Có</strong><br />

1 1 3 a 3<br />

GH = SH = . a = ;<br />

3 3 2 6<br />

Đặt<br />

STUDY TIP<br />

3 2<br />

y = f ( x) = x + ax + bx + c<br />

liên tục trên có<br />

Hàm số y = f ( x)<br />

liên<br />

tục trên ab ; và<br />

f ( a) . f ( b)<br />

0 thì<br />

phương trình f ( x ) = 0<br />

có ít nhất một nghiệm<br />

( a b)<br />

x .<br />

0<br />

;<br />

1 a 5<br />

OD = DB =<br />

2 2<br />

2 2<br />

3a<br />

5a<br />

4<br />

R= + = a<br />

56 4 3<br />

16<br />

3<br />

2 2<br />

Smc<br />

= 4<br />

R = a .<br />

Câu 47: Đáp án C.<br />

( )<br />

lim y = −<br />

1<br />

x→−<br />

<br />

f − = − + a − b + c <br />

<br />

f a a c<br />

<br />

lim 4<br />

x→−<br />

( 1) 1<br />

2<br />

0 ( 2)<br />

( 2) = 8 + 4<br />

y = +<br />

2<br />

+ 2 + 0 ( 3)<br />

( )<br />

Từ (1) và (2) Phương trình f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm trên ( ; 1)<br />

− − .<br />

Từ (2) và (3) Phương trình f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm trên ( 1;2 )<br />

− .<br />

Từ (3) và (4) Phương trình f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm trên ( 2; + ) .<br />

Do f ( x ) = 0 là phương trình bậc 3 <strong>Có</strong> nhiều nhất 3 nghiệm<br />

Đường thẳng cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt.<br />

LOVEBOOK.VN | 16


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

STUDY TIP<br />

Do x = 0 không thỏa<br />

mãn phương trình<br />

1 1<br />

t = x + = x +<br />

x x<br />

Áp dụng BĐT Cô – si<br />

t <br />

2<br />

Câu 48: Đáp án C.<br />

Chia 2 vế phương trình cho<br />

Đặt<br />

3<br />

x ta được:<br />

3 1 2 1 1 <br />

x + + 3 x 6 x m<br />

3 +<br />

2 + + =<br />

x x x <br />

1<br />

t = x + t 2 , phương trình (*)<br />

x<br />

(*)<br />

3 2<br />

m = t + t + t −<br />

3 2<br />

Xét f ( t) = t + 3t + 3t<br />

− 6 trên ( −; −2 2; + )<br />

( )<br />

f ' t = 0 t = − 1<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

3 6<br />

STUDY TIP<br />

2<br />

Xét f ( x) = ax + bx + c<br />

( a 0)<br />

+ f ( x) 0 x<br />

<br />

0<br />

<br />

a<br />

0<br />

+ f ( x) 0 x<br />

<br />

0<br />

<br />

a<br />

0<br />

( ) ( ; 8 20; ) t ( ; 2 2; )<br />

f t − − + − − +<br />

Phương trình f ( t)<br />

<strong>Có</strong> 27 giá trị m nguyên thỏa mãn.<br />

Câu 49: Đáp án B.<br />

= m vô nghiệm m( − 8;20)<br />

Do hệ số ab . 0 Hàm số có 1 cực trị. Vậy B sai.<br />

Câu 50: Đáp án B.<br />

Ta có<br />

y x mx<br />

2<br />

' = + 2 + 4<br />

Hàm số đồng biến trên y' 0 x .<br />

2<br />

' 0 4 0<br />

m<br />

− <br />

−2 m 2<br />

a<br />

0 1<br />

0<br />

LOVEBOOK.VN | 17


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

ĐỀ THỬ SỨC SỐ 16<br />

Câu 11: Người ta xếp các viên gạch thành một bức tường như hình vẽ,<br />

biết hàng dưới cùng có 50 viên. Số gạch cần dùng để hoàn thành bức<br />

tường trên là:<br />

A. 1275 B. 1225<br />

C. 1250 D. 2550<br />

Câu 12: Cho dãy ( u<br />

n ) với<br />

u1 = 1, u2<br />

= 3<br />

<br />

với<br />

un+ 2<br />

= 2un+<br />

1− un<br />

+ 1<br />

*<br />

n . Tính u<br />

20<br />

.<br />

A. u<br />

20<br />

= 190<br />

B. u<br />

20<br />

= 420<br />

C. u<br />

20<br />

= 210<br />

D. u<br />

20<br />

=− 210<br />

Câu 13:<br />

<br />

<br />

<br />

+ n <br />

<br />

2<br />

n<br />

n −1 1<br />

lim<br />

8 + − − 2<br />

2 2<br />

<br />

<br />

có giá trị là:<br />

A. 2 2 B. 3 C. 5 2<br />

D. 7 2<br />

Câu 14: Hàm số ( )<br />

A.<br />

2<br />

2 − x + 4<br />

<br />

khi x 0<br />

f x = x<br />

<br />

4m+ 1 khi x=<br />

0<br />

1<br />

m =− B.<br />

4<br />

Câu 15: Cho f ( x) x( x 1)( x 2)( x 3 )...( x n)<br />

liên tục tại x = 0 khi:<br />

1<br />

m = C. m = 0<br />

D. m = 1<br />

4<br />

= + + + + với<br />

n<br />

*<br />

N . Tính '0 ( )<br />

f .<br />

A. f '( 0 ) = n!<br />

B. f '0 ( ) = n<br />

C. f '( 0)<br />

= 0<br />

D. f '0 ( )<br />

Câu 16: Cho hàm số<br />

giá trị nhỏ nhất của k là:<br />

3 2<br />

y x x x<br />

= − 3 + 2 − 9 có đồ thị ( )<br />

( + 1)<br />

n n<br />

=<br />

2<br />

C . Gọi k là hệ số góc của các tiếp tuyến của ( )<br />

A. không tồn tại B. 1 C. ‒1 D. 0<br />

Câu 17: Cho hai parabol ( P 2<br />

) y = x + x − và ( ) 2<br />

P y = x + x + . Phép tịnh tiến theo v ( a;<br />

b)<br />

( P<br />

1 ) thành ( )<br />

P thì a+ b bằng:<br />

2<br />

1 : 3 2<br />

2<br />

: 5 4<br />

A. 3 B. ‒3 C. ‒1 D. 1<br />

C thì<br />

= biến<br />

Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M , N,<br />

I là 3 điểm lấy trên AD, CD,<br />

SO .<br />

Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng ( MNI ) là:<br />

A. Một tam giác B. Tứ giác C. Ngũ giác D. Lục giác<br />

Câu 19: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A' B' C ' đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u, I là trung điểm của AB. Kí hiệu<br />

d ( AA',<br />

BC ) là khoảng cách giữa 2 đường thẳng<br />

AA ' và BC thì:<br />

LOVEBOOK.VN | 1


Đề <strong>thử</strong> sức số 16<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

A. d ( AA',<br />

BC)<br />

= AB<br />

B. d ( AA',<br />

BC)<br />

= IC<br />

C. d ( AA',<br />

BC)<br />

= A'<br />

B<br />

D. d ( AA',<br />

BC)<br />

= AC<br />

Câu 20: Cho tứ diện ABCD và điểm G thỏa mãn GA + GB + GC + GD = 0 (G gọi là trọng tâm của tứ diện).<br />

Gọi G GA ( BCD)<br />

A<br />

= . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?<br />

A. GA =− 3G A<br />

G B. GA = 4G A<br />

G C. GA = 3G A<br />

G D. GA = 2G A<br />

G<br />

Câu 21: Cho tứ diện OABC trong đó OA, OB, OC đôi một vuông góc. Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của O lên<br />

( ABC ). Xét các mệnh <strong>đề</strong> sau:<br />

I. H là trực tâm của ABC .<br />

II. H là trọng tâm của<br />

ABC .<br />

1 1 1 1<br />

OH OA OB OC<br />

III. = + +<br />

2 2 2 2<br />

Số mệnh <strong>đề</strong> đúng là:<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 22: Cho hàm số<br />

trong <br />

10;10<br />

− để d cắt ( )<br />

−2x<br />

−4<br />

y =<br />

x + 1<br />

có đồ thị ( )<br />

C tại hai điểm phân biệt là:<br />

C và đường thẳng d : 2x − y + m = 0 . Số giá trị m nguyên<br />

A. 8 B. 10 C. 12 D. 21<br />

Câu <strong>23</strong>: Cho hàm số y = f ( x)<br />

có bảng xét dấu y ' f '( x)<br />

= .<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng?<br />

A. Hàm số có 3 điểm cực trị<br />

B. Phương trình f ( x ) = 0 có 3 nghiệm<br />

C. Hàm số đồng biến trên ( − ; + )<br />

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ; a) ( a; b) ( b; c) ( c;<br />

)<br />

− + .<br />

ax + b<br />

Câu 24: Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ. Khi đó mệnh <strong>đề</strong> nào sau<br />

cx + d<br />

đây là đúng?<br />

A. cd 0; bd 0<br />

B. ac 0; bd 0<br />

C. ac 0; ab 0<br />

D. ad 0; bc 0<br />

LOVEBOOK.VN | 2


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

mx − 4<br />

Câu 25: Giá trị lớn nhất của hàm số y = trên 2;6 là 5 khi m = ab thì a+ b là:<br />

x+<br />

m<br />

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9<br />

Câu 26: Số tiệm cận của đồ thị hàm số<br />

x<br />

y =<br />

x<br />

2<br />

2<br />

− 5x+<br />

6<br />

là:<br />

− 3x+<br />

2<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 27: Tập xác định của hàm số ( ) 1 log x 3<br />

y = là:<br />

2<br />

A. D = ( 0; + ) B. D = ( − ; + ) C. D = 1; + ) D. D = ( 1; + )<br />

Câu 28: Cho a, b, c là các số cho biểu thức vế trái có nghĩa. Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A. log ( b. c)<br />

= log b + log c<br />

B. ( )<br />

a a a<br />

log b. c = log b + log c<br />

a a a<br />

C.<br />

log<br />

<br />

a<br />

b<br />

2<br />

<br />

= 2log b<br />

D.<br />

a<br />

log<br />

<br />

a<br />

b<br />

2<br />

<br />

= 2 log b<br />

a<br />

2 2<br />

x−1<br />

x −x<br />

Câu 29: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn bất phương trình: 2 − 2 ( x − 1)<br />

A. 0 B. 1 C. <strong>2018</strong> D. Vô số<br />

Câu 30: Bạn Huyền gửi vào ngân hàng 10 triệu đồng trong 10 <strong>năm</strong>. <strong>Có</strong> 2 hình thức để lựa chọn.<br />

Hình thức 1: Lãi suất là 5% 1 <strong>năm</strong>.<br />

5 <br />

Hình thức 2: Lãi suất % 1 tháng.<br />

12<br />

<br />

Biết rằng trong suốt thời gian 10 <strong>năm</strong> lãi suất ngân hàng luôn ổn định theo từng hình thức chọn gửi. Khẳng<br />

định nào sau đây là đúng? (số tiền làm tròn đến nghìn đồng)<br />

A. Cả 2 hình thức có số tiền lãi như sau là 6.289.000 đồng.<br />

B. Số tiền lãi của hình thức 2 cao hơn 181.000 đồng.<br />

C. Số tiền lãi của hình thức 1 cao hơn 181.000 đồng.<br />

D. Cả 2 hình thức có cùng số lãi là 6.470.000 đồng.<br />

Câu 31: Nguyên hàm của hàm số f ( x ) = <strong>2018</strong> x là:<br />

x<br />

<strong>2018</strong><br />

ln <strong>2018</strong><br />

A. f ( x)<br />

dx = + C<br />

B. ( )<br />

x<br />

C. f ( x) dx = <strong>2018</strong> .ln <strong>2018</strong> + C<br />

D. ( )<br />

<br />

x+<br />

1<br />

<strong>2018</strong><br />

f x = dx = + C<br />

x + 1<br />

x<br />

x.<strong>2018</strong><br />

f x dx = + C<br />

ln <strong>2018</strong><br />

Câu 32: <strong>Có</strong><br />

<br />

4<br />

cos x 1<br />

dx = + ln c với abc , , thì<br />

sin x + cos x a b<br />

0<br />

2<br />

a + b + c là:<br />

A. 14 B. 66 C. 66 + 2<br />

D. 70<br />

LOVEBOOK.VN | 3


Đề <strong>thử</strong> sức số 16<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Câu 33: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị hàm số<br />

x = 1 thì diện tích hình ( H ) là:<br />

y<br />

= x. e<br />

x , trục hoành, trục tung và đường thẳng<br />

A.<br />

1<br />

S = e− B. S = 2e− 1<br />

C. S = 1<br />

D.<br />

2<br />

e<br />

S =<br />

2<br />

Câu 34: Cho hàm số y = f ( x)<br />

có đồ thị hình bên thì công thức tính diện tích hình phẳng phần tô đậm trong<br />

hình là:<br />

b<br />

A. ( )<br />

S = f x dx<br />

a<br />

0<br />

B. = ( ) + ( )<br />

S f x dx f x dx<br />

a<br />

b<br />

<br />

0<br />

C. = ( ) − ( )<br />

S f x dx f x dx<br />

a<br />

0<br />

b<br />

<br />

0<br />

D. = ( ) − ( )<br />

S f x dx f x dx<br />

a<br />

0<br />

b<br />

<br />

0<br />

Câu 35: Cho hai số phức z1 = 2 − 3 i; z2<br />

= 1+ i thì z1+ z2<br />

là:<br />

A. 13 B. 5 C. 2 D. 10<br />

Câu 36: Tìm z biết<br />

C + iC + i C + ... + i C .<br />

0 i 2 2 <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

A.<br />

<strong>2018</strong><br />

2 B.<br />

1009<br />

2 C.<br />

Câu 37: Cho số phức z thỏa mãn z− 1+ 2i<br />

= 2 . Tìm z lớn nhất.<br />

2017<br />

2 D.<br />

1008<br />

2<br />

A. 5 B. 5+ 2<br />

C. 5− 2<br />

D. 5+<br />

4<br />

Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ( )<br />

khẳng định nào sai:<br />

ab= B. a− b= ( −1;1; − 3)<br />

C. a b ( 1;5;1 )<br />

A. . 4<br />

a = 0;3; − 1 , b = i + 2 j + 2k<br />

. Trong các khẳng định sau<br />

+ = D. a = b<br />

Câu 39: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ( P) : 2x − 5y + z − 1= 0 và ( 1;2; 1)<br />

qua A và vuông góc với ( P ) có phương trình là:<br />

A − . Đường thẳng Δ<br />

A.<br />

x= 2 + t<br />

<br />

y = − 5 + 2t<br />

<br />

z<br />

= 1 − t<br />

B.<br />

x= 3+<br />

2t<br />

<br />

y<br />

= − 3 − 5t<br />

<br />

z<br />

= 1 + t<br />

C.<br />

x= 1+<br />

2t<br />

<br />

y<br />

= 2 − 5t<br />

<br />

z<br />

= 1 + t<br />

x= 3−2t<br />

<br />

D. y<br />

= − 3 + 5t<br />

<br />

z<br />

=− t<br />

LOVEBOOK.VN | 4


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

2 2 2<br />

Câu 40: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S) ( x ) ( y ) ( z )<br />

: − 1 + − 2 + − 3 = 9. Đường<br />

thẳng d cắt mặt cầu ( S ) tại hai điểm A và B biết tiếp diện của ( S ) tại A và B vuông góc. Khi đó độ dài AB<br />

là:<br />

A. 9 2<br />

B. 3 C. 3 2 D. 3 2<br />

2<br />

x − 2 y + 1 z + 1<br />

Câu 41: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và<br />

1 1 − 2<br />

x − 3 y + 1 z + 3<br />

: = = . Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa d và tạo với tam giác một góc 30 . có dạng<br />

1 1 2<br />

x + ay + bz + c = 0 với abc , , khi đó giá trị a+ b+ c là<br />

A. 8 B. ‒8 C. 7 D. ‒7<br />

Câu 42: Cho khối lăng trụ đứng ABC. A' B' C ' có đáy ABC là tam giác cân tại B. BC = a , ABC = 60,<br />

CC ' = 4a<br />

. Tính thể tích khối A' CC ' B'<br />

B.<br />

3<br />

3<br />

2a<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

A. V = B. V = C. V = a 3<br />

D. V<br />

3<br />

3<br />

Câu 43: Kim tự tháp Kê – ốp ở Ai Cập được xây dựng và khoảng 2500 <strong>năm</strong> trước Công nguyên. Kim tự<br />

tháp này là một khối chóp tứ giác <strong>đề</strong>u có <strong>chi</strong>ều cao là 147 m, cạnh đáy là <strong>23</strong>0 m. Thể tích của nó là:<br />

= 3a<br />

A. 2592100 m 3 B. 2952100 m 3 C. 2529100 m 3 D. 2591200 m 3<br />

Câu 44: Hình tứ diện có số mặt đối xứng là:<br />

A. 3 B. 4 C. 6 D. 9<br />

Câu 45: Một khối trụ có đường kính đáy bằng <strong>chi</strong>ều cao và nội tiếp trong mặt cầu bán kính R thì thể tích<br />

của khối trụ là:<br />

3<br />

3<br />

R<br />

A. 2 R<br />

B.<br />

2<br />

2<br />

3<br />

R<br />

C.<br />

6<br />

2<br />

D.<br />

2<br />

3 R<br />

Câu 46: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật cạnh AB = 2 a,<br />

AD = a , SAD <strong>đề</strong>u và nằm<br />

trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Diện tích xung quanh của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là:<br />

A.<br />

16<br />

3 a<br />

2<br />

B.<br />

57<br />

18 a<br />

2<br />

C.<br />

48<br />

9 a<br />

− 1 0<br />

Câu 47: Cho a, b, c thỏa mãn + a − b + c <br />

thì số giao điểm của đồ thị hàm số<br />

8 + 4a + 2b + c 0<br />

với trục Ox là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 0<br />

Câu 48: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình sau vô nghiệm:<br />

6 5 4 3 2<br />

x x x mx x x<br />

+ 3 + 6 − + 6 + 3 + 1 = 0 .<br />

A. Vô số B. 26 C. 27 D. 28<br />

2<br />

D.<br />

3<br />

24<br />

9 a<br />

2<br />

3<br />

3 2<br />

y = x + ax + bx + c<br />

LOVEBOOK.VN | 5


Đề <strong>thử</strong> sức số 16<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Câu 49: Cho hàm số<br />

y x x<br />

4 2<br />

= − − 2 + 3 có đồ thị ( )<br />

C . Nhận xét nào về đồ thị ( )<br />

C là sai?<br />

A. <strong>Có</strong> trục đối xứng là trục Oy B. <strong>Có</strong> 3 cực trị<br />

C. ( C ) là đường parabol D. <strong>Có</strong> đỉnh là I ( 0;3)<br />

Câu 50: Tất cả các giá trị của m để hàm số<br />

3<br />

x 2<br />

y ' = + mx + 4x<br />

đồng biến trên là:<br />

3<br />

A. m 2<br />

B. m 2<br />

C. −2 m 2 D. −2 m 2<br />

LOVEBOOK.VN | 6


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

ĐÁP ÁN<br />

1.A 2.B 3.C 4.A 5.D 6.B 7.D 8.A 9.B 10.D<br />

11.A 12.C 13.B 14.A 15.A 16.C 17.D 18.C 19.B 20.C<br />

21.C 22.C <strong>23</strong>.C 24.C 25.B 26.A 27.D 28.A 29.B 30.B<br />

31.A 32.D 33.C 34.C 35.A 36.A 37.B 38.D 39.D 40.C<br />

41.B 42.A 43.A 44.C 45.B 46.A 47.C 48.C 49.B 50.D<br />

Câu 1: Đáp án A.<br />

Đặt sin x t 1;1 <br />

= − .<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

− − − <br />

2<br />

3 sin x 2sin x 2 1<br />

− − + =<br />

2<br />

0 sin x 2sin x 2 3 a b 3<br />

Câu 2: Đáp án B.<br />

Phương trình msin2x + 2cos2x = m+ 3 có nghiệm<br />

( ) 2<br />

m + 4 m + 3 m −<br />

6<br />

2 5<br />

<strong>Có</strong> 2017 giá trị m thỏa mãn.<br />

Câu 3: Đáp án C.<br />

<strong>Có</strong><br />

<br />

sin<br />

<br />

cos<br />

x<br />

sin<br />

2017 2<br />

x<br />

cos<br />

<strong>2018</strong> 2<br />

x<br />

x+ x<br />

x<br />

2017 <strong>2018</strong><br />

sin cos 1<br />

2017 2<br />

x=<br />

k<br />

<br />

<br />

2017 <strong>2018</strong> sin x = sin x sin x = 0 <br />

sin x+ cos x= 1 <br />

<strong>2018</strong> 2<br />

<br />

<br />

cos x=<br />

cos x sin x = 1 x= + k2<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

Vậy có x ; ( 0;2 )<br />

3<br />

Tổng các nghiệm là + = .<br />

2 2<br />

Câu 4: Đáp án A.<br />

LOVEBOOK.VN | 7


Đề <strong>thử</strong> sức số 16<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

*<br />

Giả sử gieo đồng xu n lần ( n )<br />

A là biến cố “Xuất hiện mặt ngửa”<br />

n( ) = 2 n<br />

( )<br />

( )<br />

n A<br />

P( A)<br />

= =<br />

n<br />

Yêu cầu bài toán<br />

Câu 6: Đáp án B.<br />

1<br />

2 n<br />

1 1<br />

n 7<br />

n<br />

2 100<br />

- Số các đoạn thẳng tạo từ n đỉnh là<br />

2<br />

C<br />

n<br />

.<br />

- Số các đoạn của đa giác là n, suy ra số đường chéo<br />

Câu 7: Đáp án D.<br />

Phương trình<br />

( 2 x)<br />

! x x<br />

( x − ) ( x − ) x ( x − )<br />

2<br />

Cn<br />

− n.<br />

1 ! 6 !<br />

. − = . + 10<br />

2 2 2 ! 2 ! 3! 3 !<br />

x<br />

4<br />

x<br />

= 3<br />

x<br />

3 <br />

x = 4<br />

* <br />

x<br />

<br />

Câu 8: Đáp án A.<br />

Ta có:<br />

1<br />

Cn<br />

= n<br />

Tổng các giá trị của x là 7.<br />

C<br />

2 n 1<br />

C = −<br />

2<br />

n<br />

1<br />

n<br />

C<br />

k = n − k + 1<br />

k<br />

n<br />

k 1<br />

C − n−1<br />

C<br />

n = C<br />

−<br />

k<br />

n<br />

1<br />

n 1<br />

n<br />

LOVEBOOK.VN | 8<br />

( + 1)<br />

n n<br />

S = n + ( n + 1) + ( n − 2 ) + ... + 2 + 1 = 1+ 2 + 3 + ... + n =<br />

2<br />

Câu 9: Đáp án B.<br />

k<br />

k 12− 1 k 12−k k 12−4k<br />

k+<br />

1 12<br />

2<br />

3 12.2 1 .<br />

k<br />

Số hạng tổng quát: = ( ) − = ( − )<br />

T C x C x<br />

x <br />

Yêu cầu bài toán 12 − 4k= 0 k= 3 (TM)


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

3 9<br />

Suy ra, số hạng cần tìm là ( ) 3<br />

Câu 10: Đáp án D.<br />

C .2 . − 1 = − 112640 .<br />

Đó là phương pháp chứng minh quy nạp.<br />

Câu 11: Đáp án A.<br />

12<br />

Số gạch các hàng lần lượt từ trên xuống dưới tạo thành 1 cấp số cộng có:<br />

u<br />

1 1<br />

=<br />

, u 50 50<br />

=<br />

d<br />

= 1<br />

( − )<br />

n n 1 50.49<br />

S50 = nu1<br />

+ d = 50 + = 1275<br />

2 2<br />

50.51<br />

Hay S<br />

50<br />

= 1+ 2 + ... + 50 = hay S<br />

2<br />

Câu 12: Đáp án C.<br />

u<br />

1<br />

= 1<br />

u<br />

2<br />

= 3 = 1+<br />

2<br />

u<br />

3<br />

= 6 = 1+ 2 + 3<br />

u<br />

4<br />

= 10 = 1+ 2 + 3+<br />

4<br />

( + u )<br />

n u 50.51<br />

2 2<br />

1 2<br />

50<br />

= =<br />

Dự đoán: u = 1+ 2 + ... + n (chứng minh được)<br />

n<br />

20.21<br />

u20<br />

= 1+ 2 + ... + 20 = = 210<br />

2<br />

Cách 2: CASIO<br />

Ghi và màn hình X = X + 1: C = 2B− A+ 1: A = B:<br />

B = C<br />

Bấm CALC gán X = 2; B = 3; A = 1<br />

Lặp lại phím = cho đến khi X = X+ 1= 20 ta được<br />

u20 = C = 2B − A+ 1 = 210<br />

Câu 13: Đáp án B.<br />

Cách 1: Ta có<br />

1<br />

2<br />

1−<br />

n −1<br />

2<br />

lim 8 + = lim 8 + n = 9 = 3<br />

2<br />

2 + n<br />

2<br />

+ 1<br />

2<br />

n<br />

n<br />

2<br />

2<br />

1 n −1 1 <br />

lim − = 0 lim 8 + − 3<br />

2 − <br />

=<br />

2 2 + n 2 <br />

<br />

<br />

Cách 2: Sử dụng casio<br />

LOVEBOOK.VN | 9


Đề <strong>thử</strong> sức số 16<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Sử dụng MTCT nhập giá trị của bài toán<br />

2<br />

X<br />

X −1 1<br />

8+ − − 2<br />

2 2<br />

<br />

+ X <br />

(tại một giá trị lớn của n do n → +)<br />

Nhập CALC gán<br />

5<br />

X = 10 ấn = suy ra kết quả là 3.<br />

STUDY TIP<br />

Hàm số liên tục tại x<br />

0<br />

lim f<br />

x→x0<br />

( )<br />

( x)<br />

= f x = L<br />

f<br />

0<br />

STUDY TIP<br />

'( x0<br />

)<br />

f ( x) − f ( x )<br />

= lim<br />

x→x0<br />

x−<br />

x<br />

STUDY TIP<br />

+ Hệ số góc<br />

( )<br />

k f ' x min<br />

min 0<br />

+ Hệ số góc tiếp tuyến<br />

của ( C ) tại M ( x ; y )<br />

là '( )<br />

f x .<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0 0<br />

Câu 14: Đáp án A.<br />

2 2<br />

2− x + 4 −x −x<br />

lim = lim = lim = lim = 0<br />

x → 0 x → 0 x<br />

x → 0 x 0 2<br />

x<br />

→ 2+ x + 4<br />

+ <strong>Có</strong> f ( x)<br />

+ f ( )<br />

0 = 4m+<br />

1<br />

Hàm số liên tục tại<br />

Câu 15: Đáp án A.<br />

Ta có<br />

2<br />

( 2+ x + 4)<br />

1<br />

x = 0 4m + 1 = 0 m = −<br />

4<br />

( ) ( ) ( )( ) ( )<br />

f x − f 0 x x + 1 x + 2 ... x + n − 0<br />

f '( 0)<br />

= lim = lim<br />

x→0 x−0 x→0<br />

x−0<br />

x→0<br />

( )( ) ( )<br />

= lim x + 1 x + 2 ... x + n <br />

= n!<br />

Câu 16: Đáp án C.<br />

Giả sử tiếp điểm là M ( x ; y )<br />

0 0<br />

Hệ số góc là ( )<br />

2<br />

<strong>Có</strong><br />

f ' x = 3x − 6x<br />

+ 2<br />

0 0 0<br />

( )<br />

f ' x 1x<br />

hệ số góc nhỏ nhất là ‒1.<br />

0<br />

2<br />

Cách khác: ( ) ( ) 2<br />

Câu 17: Đáp án D.<br />

LOVEBOOK.VN | 10<br />

f ' x = 3x − 6x + 2 = 3 x −1 −1 − 1 x<br />

0<br />

( P ) y x 2<br />

x T<br />

2<br />

v<br />

( )<br />

( P ) y b ( x a ) ( x a )<br />

: = + 3 − 2 ⎯⎯⎯→ : − = − + 3 − + 2<br />

1 v=<br />

a;<br />

b 2<br />

( ) ( )<br />

P y = x − a − x + a − a + b −<br />

2 2<br />

2<br />

: 2 3 3 2<br />

Đồng nhất hệ số ( )<br />

2 2 2<br />

x − a − x + a − a + b − = x + x +<br />

2 3 3 2 5 4


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

STUDY TIP<br />

( ; ) 0 T<br />

( v; v a b)<br />

( ; ) 0<br />

f x y = ⎯⎯⎯→ =<br />

f x − a y − b = .<br />

− 2a<br />

+ 3 = 5 a<br />

=−1<br />

a b 1<br />

2<br />

+ =<br />

a − 3a + b = 6 b<br />

= 2<br />

Câu 18: Đáp án C.<br />

Trong ( ABCD ) gọi<br />

J = BD MN<br />

<br />

K = MN AB<br />

<br />

H = MN BC<br />

Trong ( SBC ) gọi P = QH SC<br />

Trong ( SBD ) gọi Q = IJ SB<br />

Trong ( SBC ) gọi R = KQ SA<br />

Suy ra, <strong>thi</strong>ết diện là ngũ giác MNPQR .<br />

Câu 19: Đáp án B.<br />

Gọi M là trung điểm của BC AM ⊥ BC (ABC là tam giác <strong>đề</strong>u)<br />

+ AM AA'<br />

⊥ (do ' ( ),( )<br />

( AA',<br />

BC)<br />

AA ⊥ ABC ABC AM )<br />

AM = d = CI (tam giác ABC <strong>đề</strong>u)<br />

(AM: gọi là đường vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau<br />

Câu 20: Đáp án C.<br />

+ Gọi G<br />

0<br />

là trọng tâm tam giác BCD GB + GC + GD = 3GG<br />

0<br />

GA + GB + GC + GD = 0 GA + 3GG<br />

= 0<br />

A, G,<br />

G0<br />

thẳng hàng G0 GA<br />

0<br />

AA ', BC).<br />

STUDY TIP<br />

Tứ diện OABC có OA,<br />

OB, OC vuông góc. Gọi<br />

h là khoảng cách từ O<br />

đến ( ABC )<br />

1 1<br />

= +<br />

2 2<br />

h OA<br />

1 1<br />

+<br />

2 2<br />

OB OC<br />

+ <strong>Có</strong> A, G, G<br />

A<br />

thẳng hàng mà GA = 3GG GA = 3G G<br />

Câu 21: Đáp án C.<br />

OA ⊥ ( OBC ) OA ⊥ BC (1)<br />

OH ⊥ ( ABC ) OH ⊥ BC (2)<br />

Từ (1) và (2) suy ra<br />

BC ⊥ ( AOH ) BC ⊥ AH<br />

AH là đường cao trong tam giác BCD<br />

Tương tự suy ra, CH là đường cao trong tam<br />

giác BCD H là trực tâm I đúng<br />

II sai<br />

+ Gọi A' = AH BC OA'<br />

⊥ BC<br />

A<br />

A<br />

LOVEBOOK.VN | 11


Đề <strong>thử</strong> sức số 16<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

STUDY TIP<br />

Số giao điểm của<br />

( C ) y f ( x )<br />

1 :<br />

= và<br />

( C ) y g ( x)<br />

2<br />

:<br />

= là số<br />

nghiệm của phương<br />

trình f ( x) = g ( x)<br />

1 1 1 1 1 1 1 1 1<br />

OH = OB + OC OH = OA'<br />

+ OA = OA + OB + OC<br />

III đúng.<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

Câu 22: Đáp án C.<br />

+ Xét phương trình hoành độ giao điểm:<br />

−2x<br />

− 4 = 2x<br />

+ m<br />

x + 1<br />

2<br />

( ) ( )<br />

, điều kiện x − 1<br />

g x = 2x + m + 4 x + 4 + m = 0 (*)<br />

+ Yêu cầu bài toán tương đương (*) có 2 nghiệm phân biệt<br />

0<br />

−1<br />

<br />

a<br />

0<br />

STUDY TIP<br />

Xét dấu các biểu thức<br />

chứa a, b, c, d trên<br />

ax + b<br />

y =<br />

cx + d<br />

Ta xét dấu:<br />

1. Tiệm cận<br />

2. Hoành độ giao điểm<br />

với Ox, tung độ giao<br />

điểm với Oy.<br />

3. Sự đồng biến, nghịch<br />

biến (dấu của ad − bc ).<br />

4. Các yếu tố đặc biệt.<br />

Hàm số y<br />

STUDY TIP<br />

= x có:<br />

+ Tập xác định D =<br />

*<br />

nếu <br />

+ Tập xác định<br />

D = \ 0<br />

nếu <br />

nguyên âm hoặc bằng 0.<br />

+ Tập xác định<br />

D =<br />

( 0; )<br />

+ nếu <br />

không nguyên.<br />

2<br />

m<br />

−16 0<br />

m<br />

4<br />

<br />

<br />

2<br />

0 m<br />

−4<br />

<strong>Có</strong> 12 giá trị m− 10;10<br />

nguyên.<br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án C.<br />

Câu 24: Đáp án C.<br />

a<br />

+ Đồ thị có tiệm cận ngang y = 0 ac 0 loại B<br />

c<br />

d<br />

+ Đồ thị có tiệm cận đứng x = − 0 dc 0 loại A<br />

c<br />

b<br />

+ Đồ thị giao Ox tại điểm có hoành độ − 0 a. b 0 C đúng<br />

a<br />

Câu 25: Đáp án B.<br />

2<br />

m + 4<br />

y ' = 0 x \ −m<br />

( x+<br />

m)<br />

2<br />

<br />

<br />

max y = y 6m<br />

− 4<br />

( 6<br />

2;6<br />

) = 5<br />

<br />

6 + m m = 34 a + b = 7<br />

<br />

−m<br />

2;6 <br />

m<br />

( −;2) ( 6; +)<br />

Câu 26: Đáp án A.<br />

2<br />

5 6 3<br />

y = x − x + y = x − đồ thị hàm số có 2 tiệm cận<br />

2<br />

x − 3x + 2 x −1<br />

Câu 27: Đáp án D.<br />

x<br />

Ta có log2<br />

0 x 1<br />

Tập xác định: D = ( 1; + )<br />

LOVEBOOK.VN | 12


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

STUDY TIP<br />

Cho hàm số y = f ( x)<br />

đơn điệu trên ( ab ; ),<br />

x x ( ab ; )<br />

1,<br />

2<br />

có<br />

( ) ( )<br />

f x f x <br />

x<br />

<br />

x<br />

1 2<br />

1 2<br />

STUDY TIP<br />

x<br />

x a<br />

a dx = + C<br />

ln a<br />

Câu 28: Đáp án A.<br />

Câu 29: Đáp án B.<br />

2<br />

( x ) ( x ) ( x x)( )<br />

2 2<br />

x−1 x −x x−1 x −x<br />

2<br />

2 − 2 −1 2 + −1 2 + − *<br />

Xét ( ) 2 t<br />

f t<br />

= + t đồng biến trên<br />

( ) ( ) ( )<br />

* −1 − −1 −<br />

( x ) 2<br />

2 2<br />

f x f x x x x x<br />

−1 0 x=<br />

1<br />

Câu 30: Đáp án B.<br />

- Số tiền sau 10 <strong>năm</strong> với lãi suất 5%/ <strong>năm</strong> là:<br />

10000000( 1+ 5% ) 10<br />

= 16280000 đồng<br />

- Số tiền sau 10 <strong>năm</strong> với lãi suất 5 %/<br />

12<br />

tháng là:<br />

STUDY TIP<br />

Tính<br />

<br />

<br />

<br />

asin<br />

x + bcos<br />

x dx<br />

a sin x + b cos x<br />

1 1<br />

Phân tích:<br />

asin<br />

x + bcos<br />

x<br />

( a1sin<br />

x b1cos<br />

x)<br />

( a sin x b cos x)<br />

'<br />

= +<br />

+ +<br />

1 1<br />

STUDY TIP<br />

Diện tích hình phẳng<br />

giới hạn bởi các đường<br />

y = f ( x)<br />

, x= a, x=<br />

b<br />

và trục Ox là:<br />

b<br />

( )<br />

S = f x dx<br />

a<br />

Câu 31: Đáp án A.<br />

Câu 32: Đáp án D.<br />

<br />

<br />

4 4<br />

0 0<br />

120<br />

5 <br />

100000001 + % = 16470000 đồng<br />

12 <br />

1 1<br />

cos x<br />

dx = 2 2<br />

sin x + cos x sin x + cos x<br />

<br />

( sin x + cos x) + ( cos x − sin x)<br />

<br />

<br />

<br />

4 4<br />

4<br />

4<br />

0 0 0 0<br />

dx<br />

( sin + cos )<br />

1 1 cos x−<br />

sin x 1 1 d x x<br />

=<br />

2<br />

dx +<br />

2<br />

dx = x +<br />

sin x + cos x 2 2<br />

<br />

sin x + cos x<br />

<br />

1 <br />

ln sin cos 1 <br />

= + + = + ln 2 = +<br />

1 ln 2<br />

8 2 8 2 8 4<br />

( x x) 4 0<br />

2<br />

a + b + c = 70 .<br />

Câu 33: Đáp án C.<br />

x<br />

Ta có x. e = 0 x = 0<br />

Diện tích hình ( H ) là<br />

Câu 34: Đáp án C.<br />

Câu 35: Đáp án A.<br />

1 1<br />

x<br />

<br />

x<br />

S = x. e dx = x. e dx = 1<br />

0 0<br />

z + z = 3− 2i z + z = 3− 2i<br />

= 13 .<br />

1 2 1 2<br />

LOVEBOOK.VN | 13


Đề <strong>thử</strong> sức số 16<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

STUDY TIP<br />

n 0 1<br />

( 1+ x) = C + xC<br />

n n<br />

+ + ... + xC n<br />

2 2<br />

xC n<br />

n<br />

n<br />

Câu 36: Đáp án A.<br />

<strong>2018</strong> 2<br />

1009<br />

1009 1009 1009 2019<br />

Ta có ( ) ( ) ( )<br />

z = 1+ i = 1+ i = 2i = 2 . i = 2 i<br />

<br />

( ) 2<br />

2 1009 1009<br />

z = 0 + 2 = 2 .<br />

Câu 37: Đáp án B.<br />

Đặt z x yi<br />

= + ( xy , )<br />

( ) ( )<br />

2 2<br />

z − 1+ 2i = 2 x + yi − 1+ 2i = 2 x − 1 + y + 2 = 4<br />

Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I ( 1; − 2)<br />

bán kính<br />

R = 2 .<br />

STUDY TIP<br />

a = xi + y j + zk<br />

a =<br />

( x; y;<br />

z)<br />

z = OI + R = + + = + .<br />

2 2<br />

1 2 2 2 5<br />

max<br />

Câu 38: Đáp án D.<br />

( )<br />

a = 0;3; −1 a = 10<br />

( )<br />

b= 1;2;2 b = 3. Vậy D sai.<br />

Câu 39: Đáp án D.<br />

Đường thẳng Δ qua A( 1;2; − 1)<br />

nhận ( 2; 5;1)<br />

x= 1+<br />

2t<br />

<br />

: y = 2 − 5t<br />

trùng với đường thẳng<br />

<br />

z<br />

= − 1 + t<br />

Câu 40: Đáp án C.<br />

n − làm vecto pháp tuyến<br />

P<br />

x= 3−2t<br />

<br />

y<br />

= − 3 + 5t<br />

<br />

z<br />

=− t<br />

Cắt mặt cầu và 2 tiếp diện bằng một mặt phẳng qua tâm và đường thẳng d. Thiết<br />

diện như hình vẽ bên.<br />

ACIB là hình vuông (do IAC = IBC = ACB = 90 và IA = IB = IC = R = 3)<br />

AB = 3 2<br />

Câu 41: Đáp án B.<br />

- Gọi vecto pháp tuyến của ( P ) là n ( a b c)<br />

- ( ) . 0 0<br />

d<br />

= ; ; 0<br />

d P n u = a + b − c = c = a + b (1)<br />

- Δ có vecto chỉ phương u <br />

= ( 1;1;2 ) , góc giữa Δ và ( P ) là 30° nên<br />

nu .<br />

1 a + b + 2c<br />

sin 30 = =<br />

n u 2 a b c<br />

2 2 2 2 2<br />

.<br />

<br />

+ + . 1 + 1 + 4<br />

(2)<br />

LOVEBOOK.VN | 14


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Thế (1) vào (2)<br />

3 a+<br />

b 1<br />

=<br />

2 2<br />

6. 2a + 2b + 2ab<br />

2<br />

( a 2 b 2 ab) ( a 2 b 2 ab)<br />

4.9 + + 2 = 6 2 + 2 + 2<br />

1<br />

2 2<br />

a=− b b=−2a<br />

24a + 24b + 60ab<br />

= 0 2 <br />

<br />

a=−2b<br />

a =−2<br />

<br />

<br />

( P) : x − 2y − z − 5 = 0 .<br />

- Với b 2a c a b a<br />

= − = + = − . Chọn a = 1 n= ( 1; −2; − 1)<br />

( P) : x − 2y − z − 5 = 0<br />

- Với a 2b c b<br />

= − = − . Chọn b= 1 n= ( −2;1; − 1)<br />

( P) : 2x − y + z − 2 = 0<br />

Câu 42: Đáp án A.<br />

ABC cân có ABC = 60 ABC <strong>đề</strong>u cạnh a<br />

1<br />

VABC. A' B' C '<br />

= S CC = a a a = a<br />

2<br />

V<br />

3<br />

1 3<br />

A' ABC<br />

= VABC. A' B' C '<br />

=<br />

3<br />

ABC. ' . . .sin 60 .4 3<br />

a<br />

3 3<br />

a 3 2a<br />

3<br />

3 3<br />

3 3<br />

3<br />

VA' CC ' B' B<br />

= VABC. A' B ' C '<br />

− VA'.<br />

ABC<br />

= a 3 − =<br />

Câu 43: Đáp án A.<br />

2<br />

Ta có V = 1 S 1<br />

đ. h = .<strong>23</strong>0 .147 = 2592100 m 3 .<br />

3 3<br />

Câu 44: Đáp án C.<br />

Mặt phẳng qua 1 cạnh và trung điểm cạnh đối diện là mặt phẳng đối xứng của<br />

hình tứ diện <strong>đề</strong>u <strong>Có</strong> 6 mặt như vậy.<br />

Câu 45: Đáp án B.<br />

Gọi h là <strong>chi</strong>ều cao của khối trụ, r là bán kính<br />

( ) 2<br />

2 2 2 2<br />

h + h = 2R h = 2R h = R 2<br />

1 R 2<br />

r = h=<br />

2 2<br />

LOVEBOOK.VN | 15


Đề <strong>thử</strong> sức số 16<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

2<br />

2<br />

3<br />

2 R R 2<br />

Vtru<br />

= B. h = r h = . <br />

<br />

. R 2 =<br />

2 2<br />

Câu 46: Đáp án A.<br />

Trong mặt phẳng ( ABCD ) , gọi O = AC BD , H là trung điểm AD.<br />

Gọi I,<br />

J lần lượt là trung điểm của BC và G là trọng tâm<br />

SAD .<br />

Đường thẳng d qua O và vuông góc với ( ABCD ) gọi là trục của đường tròn<br />

ngoại tiếp đáy ( ABCD ) .<br />

qua G và vuông góc với ( SAD ) là trục của đường tròn ngoại tiếp ( SAD ).<br />

Trong mặt phẳng ( SHI ) , gọi I<br />

= d<br />

J cách <strong>đề</strong>u các đỉnh của hình chóp<br />

J là tâm mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD có bán kính<br />

2 2 2 2<br />

R = JD = OJ + OD = GH + OD<br />

<strong>Có</strong><br />

1 1 3 a 3<br />

GH = SH = . a = ;<br />

3 3 2 6<br />

Đặt<br />

STUDY TIP<br />

3 2<br />

y = f ( x) = x + ax + bx + c<br />

liên tục trên có<br />

Hàm số y = f ( x)<br />

liên<br />

tục trên ab ; và<br />

f ( a) . f ( b)<br />

0 thì<br />

phương trình f ( x ) = 0<br />

có ít nhất một nghiệm<br />

( a b)<br />

x .<br />

0<br />

;<br />

1 a 5<br />

OD = DB =<br />

2 2<br />

2 2<br />

3a<br />

5a<br />

4<br />

R= + = a<br />

56 4 3<br />

16<br />

3<br />

2 2<br />

Smc<br />

= 4<br />

R = a .<br />

Câu 47: Đáp án C.<br />

( )<br />

lim y = −<br />

1<br />

x→−<br />

<br />

f − = − + a − b + c <br />

<br />

f a a c<br />

<br />

lim 4<br />

x→−<br />

( 1) 1<br />

2<br />

0 ( 2)<br />

( 2) = 8 + 4<br />

y = +<br />

2<br />

+ 2 + 0 ( 3)<br />

( )<br />

Từ (1) và (2) Phương trình f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm trên ( ; 1)<br />

− − .<br />

Từ (2) và (3) Phương trình f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm trên ( 1;2 )<br />

− .<br />

Từ (3) và (4) Phương trình f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm trên ( 2; + ) .<br />

Do f ( x ) = 0 là phương trình bậc 3 <strong>Có</strong> nhiều nhất 3 nghiệm<br />

Đường thẳng cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt.<br />

LOVEBOOK.VN | 16


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

STUDY TIP<br />

Do x = 0 không thỏa<br />

mãn phương trình<br />

1 1<br />

t = x + = x +<br />

x x<br />

Áp dụng BĐT Cô – si<br />

t <br />

2<br />

Câu 48: Đáp án C.<br />

Chia 2 vế phương trình cho<br />

Đặt<br />

3<br />

x ta được:<br />

3 1 2 1 1 <br />

x + + 3 x 6 x m<br />

3 +<br />

2 + + =<br />

x x x <br />

1<br />

t = x + t 2 , phương trình (*)<br />

x<br />

(*)<br />

3 2<br />

m = t + t + t −<br />

3 2<br />

Xét f ( t) = t + 3t + 3t<br />

− 6 trên ( −; −2 2; + )<br />

( )<br />

f ' t = 0 t = − 1<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

3 6<br />

STUDY TIP<br />

2<br />

Xét f ( x) = ax + bx + c<br />

( a 0)<br />

+ f ( x) 0 x<br />

<br />

0<br />

<br />

a<br />

0<br />

+ f ( x) 0 x<br />

<br />

0<br />

<br />

a<br />

0<br />

( ) ( ; 8 20; ) t ( ; 2 2; )<br />

f t − − + − − +<br />

Phương trình f ( t)<br />

<strong>Có</strong> 27 giá trị m nguyên thỏa mãn.<br />

Câu 49: Đáp án B.<br />

= m vô nghiệm m( − 8;20)<br />

Do hệ số ab . 0 Hàm số có 1 cực trị. Vậy B sai.<br />

Câu 50: Đáp án B.<br />

Ta có<br />

y x mx<br />

2<br />

' = + 2 + 4<br />

Hàm số đồng biến trên y' 0 x .<br />

2<br />

' 0 4 0<br />

m<br />

− <br />

−2 m 2<br />

a<br />

0 1<br />

0<br />

LOVEBOOK.VN | 17


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Câu 1: Cho<br />

C1<br />

ĐỀ THỬ SỨC SỐ 18<br />

ABC và điểm M thỏa mãn BM 2CM<br />

= F ( C)<br />

, M F ( M )<br />

1<br />

= . F là một phép dời hình. Gọi A F ( A) , B F ( B)<br />

= . Biết AB = 4, BC = 5, AC = 6 . Khi đó độ dài đoạn AM<br />

1 1<br />

bằng:<br />

A. 106 B. 138 C. 122 D. 38<br />

Câu 2: Hình nào sau đây không phải là hình biểu diễn của một tứ diện trong không gian?<br />

= = ,<br />

1 1<br />

A. B. C. D.<br />

Câu 3: Cho hình lăng trụ ABC. A' B' C '. Gọi H là trung điểm của AB. ' ' Đường thẳng<br />

mặt phẳng nào sau đây?<br />

A. ( AHC ')<br />

B. ( AA'<br />

H )<br />

C. ( HAB )<br />

D. ( HA'<br />

C ')<br />

BC ' song song với<br />

Câu 4: Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a , ASB = BSC = CSA = . Gọi ( ) là mặt phẳng đi qua A<br />

và các trung điểm của SB, SC. Tính diện tích <strong>thi</strong>ết diện S của hình chóp cắt bởi mặt phẳng ( ) .<br />

A.<br />

a<br />

S <br />

2<br />

2<br />

2<br />

= 7cos − 16cos + 9<br />

B.<br />

2<br />

a<br />

S = − +<br />

2<br />

2<br />

7cos 6cos 9<br />

C.<br />

a<br />

S <br />

8<br />

2<br />

2<br />

= 7cos − 6cos + 9<br />

D.<br />

2<br />

a<br />

S = − +<br />

8<br />

2<br />

7cos 16cos 9<br />

Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a<br />

, tam giác SAB cân tại S<br />

và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ D đến ( SBC ) bằng 2 a . Tính khoảng cách<br />

3<br />

giữa hai đường thẳng SB và AC.<br />

A.<br />

a 10<br />

10<br />

B.<br />

a 10<br />

5<br />

C. 2 a 10<br />

5<br />

Câu 6: Phương trình nào sau đây có cùng tập nghiệm với phương trình sin x = 0?<br />

D. 2 a 5<br />

5<br />

A. cos x =− 1<br />

B. cos x = 1<br />

C. tan x = 0<br />

D. cot x = 1<br />

Câu 7: Phương trình<br />

4 4 4 5<br />

sin x + sin x + + sin x − =<br />

4 4 4<br />

có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng ( 0;2 ) ?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 8: Từ thành phố A có 10 con đường đến thành phố B. Từ thành phố A có 9 con đường đến thành phố<br />

C. Từ thành phố B có 6 con đường đến thành phố D. Từ thành phố C có 11 con đường đến thành phố D.<br />

Không có con đường nào nối B với C. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến D?<br />

A. 156 B. 157 C. 159 D. 176<br />

LOVEBOOK.VN | 1


Đề <strong>thử</strong> sức số 18<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Câu 9: Tìm hệ số<br />

5<br />

x trong khai triển đa thức của ( ) 5 2<br />

x 1 2x x ( 1 3x)<br />

10<br />

− + + .<br />

A. 3310 B. 2130 C. 3210 D. 3320<br />

Câu 10: Một đoàn tàu gồm 3 toa đỗ ở sân ga. <strong>Có</strong> 5 hành khách lên tàu. Mỗi hành khách độc lập với nhau.<br />

Chọn ngẫu nhiên một toa. Tìm xác suất để mỗi toa có ít nhất một hành khách bước lên tàu<br />

A. 20<br />

81<br />

Câu 11: Cho cấp số nhân ( ) n<br />

B. 10<br />

27<br />

u với u1<br />

C. 50<br />

81<br />

D. 20<br />

243<br />

1<br />

= 3, q = − . Số 222 là số hạng thứ mấy của ( u<br />

n ) ?<br />

2<br />

A. Số hạng thứ 11 B. Số hạng thứ 12<br />

C. Số hạng thứ 9 D. Không là số hạng của cấp số nhân ( u<br />

n )<br />

Câu 12: Biết<br />

A.<br />

lim<br />

x→0<br />

x + − − x a<br />

= ( a x<br />

b b<br />

2<br />

3 2 2 2 2<br />

1<br />

− B. 3 C.<br />

2<br />

tối giản). Giá trị của a + b bằng:<br />

1<br />

2<br />

D. 2<br />

Câu 13: Cho hàm số<br />

y<br />

2<br />

= cos 2x. Kết quả của biểu thức y ''' y '' 16 y ' 16y<br />

8<br />

+ + + − là:<br />

A. 0 B. 8 C. ‒8 D. 16<br />

Câu 14: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ.<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng?<br />

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( − ;0)<br />

và ( 0; + )<br />

B. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −2;0) ( 2; + )<br />

C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −; − 2)<br />

và ( 2; + )<br />

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( − 2;0)<br />

và ( 2; + )<br />

Câu 15: Gọi m, n lần lượt là số đường tiệm cận ngang và số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số<br />

y =<br />

2 − x<br />

( x−<br />

2)<br />

. Đáp án nào sau đây là đúng?<br />

x<br />

A. m= 1, n= 1 B. m= 0, n= 1 C. m= 1, n= 2 D. m= 0, n=<br />

2<br />

Câu 16: Tìm m để giá trị cực tiểu của hàm số ( )<br />

y x m x<br />

= 4 − 2 2 + 1 2 + 1 đạt giá trị lớn nhất.<br />

A. m =− 1<br />

B. m = 0<br />

C. m = 1<br />

D. m = 2<br />

LOVEBOOK.VN | 2


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Câu 17: Cho hàm số y = f ( x)<br />

có đồ thị y f '( x)<br />

Biết f ( a) 0 , hỏi đồ thị hàm số y f ( x)<br />

nhất bao nhiêu điểm?<br />

A. 1 điểm B. 2 điểm<br />

C. 3 điểm D. 4 điểm<br />

Câu 18: Cho hàm số<br />

luận nào sau đây là đúng?<br />

A. a 0, b 0, c<br />

0<br />

B. a 0, b 0, c<br />

0<br />

C. a 0, b 0, c<br />

0<br />

D. a 0, b 0, c 0<br />

4 2<br />

y ax bx c a<br />

= như hình vẽ bên.<br />

= cắt trục hoành tại nhiều<br />

= + + , 0 có đồ thị như hình bên. Kết<br />

Câu 19: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số<br />

tan x − 2<br />

y =<br />

tan x− m+ 1<br />

đồng biến trên khoảng <br />

0; <br />

<br />

4 .<br />

A. m 1<br />

B. m 3<br />

C. 2m<br />

3<br />

D.<br />

Câu 20: Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 961m 2 , người ta<br />

muốn mở rộng thêm 4 phần đất sao cho tạo thành hình tròn ngoại tiếp<br />

mảnh vườn. Biết tâm hình tròn trùng với tâm hình chữ nhật. Tính diện<br />

tích nhỏ nhất của 4 phần đất được mở rộng.<br />

2<br />

2<br />

A. 961 − 961( m ) B. 1922 − 961( m )<br />

2<br />

2<br />

C. 1892 − 961( m ) D. 480,5 − 961( m )<br />

Câu 21: Tập xác định D của hàm số<br />

1<br />

y x − 3<br />

= là:<br />

A. D = 0; + ) B. D = \ 0<br />

C. ( 0; )<br />

D = + D. D =<br />

Câu 22: Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a 0,<br />

a b . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

3 2<br />

A. log ( b)<br />

= log<br />

a b<br />

a<br />

B. log ( )<br />

3<br />

b = log<br />

a a<br />

b<br />

2<br />

3 3<br />

3 3<br />

C. log ( b)<br />

= log<br />

a b<br />

a<br />

D. log ( )<br />

2<br />

b = log<br />

a a<br />

b<br />

3<br />

3 2<br />

m<br />

1<br />

<br />

2 m 3<br />

Câu <strong>23</strong>: Tập nghiệm của bất phương trình<br />

2 <br />

A. S = −;<br />

− <br />

5 <br />

1 3<br />

+ 5<br />

x<br />

x<br />

<br />

<br />

4 4 <br />

là:<br />

<br />

<br />

<br />

2 <br />

<br />

5 <br />

B. S = −; − ( 0; +)<br />

LOVEBOOK.VN | 3


Đề <strong>thử</strong> sức số 18<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

C. S = ( 0; + )<br />

D.<br />

2 <br />

S = − ; + <br />

5 <br />

Câu 24: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có diện tích là 36, đường thẳng chứa<br />

cạnh AB song song với Ox, các đỉnh A, B, C lần lượt nằm trên các đồ thị hàm số<br />

y= x với a là số thực lớn hơn 1. Tìm a.<br />

log 3 a<br />

A. a = 3<br />

B.<br />

Câu 25: Cho hàm số<br />

A.<br />

1<br />

m B.<br />

3<br />

y<br />

a = 3<br />

6<br />

C. a = 6<br />

D.<br />

2<br />

− 6 8<br />

5 x + x −<br />

= . Gọi m là giá trị thực để y ( )<br />

1<br />

0 m<br />

C.<br />

3<br />

y= log a<br />

x, y= log a<br />

x,<br />

a =<br />

6<br />

3<br />

' 2 = 6mln5. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

1<br />

m D. m 0<br />

2<br />

Câu 26: Anh <strong>Đông</strong> bắt đầu đi làm vào ngày 1/1/<strong>2018</strong> ở một công ty với mức lương khởi điểm là m<br />

đồng/tháng, sau 2 <strong>năm</strong> lại được tăng thêm 10% và <strong>chi</strong> tiêu hàng tháng của anh <strong>Đông</strong> là 40% lương. Anh<br />

<strong>Đông</strong> dự định mua một căn nhà có giá trị tại thời điểm 1/1/<strong>2018</strong> là 1 tỷ đồng, sau 2 <strong>năm</strong> giá trị căn nhà tăng<br />

thêm 5%. Với m bằng bao nhiêu thì sau đúng 10 <strong>năm</strong> anh <strong>Đông</strong> mua được ngôi nhà đó, biết rằng mức lương<br />

và mức tăng giá trị ngôi nhà là không đổi (kết quả quy tròn đến hàng đơn vị).<br />

A. 21.776.219 đồng B. 55.032.669 đồng C. 14.517.479 đồng D. 11.487.188 đồng<br />

Câu 27: Cho phương trình<br />

nghiệm x1,<br />

x<br />

2<br />

thỏa mãn xx=<br />

1. 2<br />

3.<br />

1 2<br />

4log x + m.log x + log x + m − = 0 . Tìm tham số m để phương trình có 2<br />

6 9<br />

2<br />

9 1 1<br />

3 3<br />

A. 1m<br />

2<br />

B. 3m<br />

4<br />

C.<br />

3<br />

0 m<br />

D. 2m<br />

3<br />

2<br />

2<br />

Câu 28: Biết nguyên hàm của hàm số y = f ( x)<br />

là F ( x) = x + 4x<br />

+ 1. Khi đó ( 3)<br />

f bằng:<br />

A. 6 B. 10 C. 22 D. 30<br />

Câu 29: Kí hiệu F( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x)<br />

x<br />

của phương trình F ( x) ( e )<br />

+ ln + 1 = 3 .<br />

1<br />

=<br />

x<br />

e 1<br />

+ , biết ( )<br />

F 0 =− ln 2 . Tìm tập nghiệm S<br />

A. S = − 3;3<br />

B. S = 3<br />

C. S = D. S = −<br />

3<br />

Câu 30: Cho số thực a 0. Đặt<br />

b<br />

A. I = B.<br />

a<br />

e<br />

Câu 31: Cho hình phẳng ( )<br />

b =<br />

a<br />

<br />

−a<br />

1<br />

x e<br />

( 2a<br />

+ )<br />

thể tròn xoay khi quay hình ( H ) quanh trục hoành.<br />

x<br />

dx . Tính<br />

2a<br />

x<br />

e<br />

I = dx theo a và b.<br />

a−<br />

x<br />

0 3<br />

b<br />

I = C. I = b. e<br />

a<br />

D. I =<br />

a<br />

e<br />

H giới hạn bởi các đường y = x + 2, y = x + 2, x = 1. Tính thể tích V của vật<br />

a<br />

e<br />

b<br />

LOVEBOOK.VN | 4


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

27<br />

A. V = B. V<br />

2<br />

9<br />

= C. V = 9<br />

D. V =<br />

2<br />

Câu 32: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và thỏa mãn 2f ( x) 3f ( x) 2<br />

2<br />

−2<br />

( )<br />

I = f x dx .<br />

A.<br />

<br />

I = B.<br />

10<br />

<br />

I =− C.<br />

10<br />

55<br />

6<br />

1<br />

+ − = . Tính tích phân<br />

4 + x<br />

<br />

I = D.<br />

20<br />

<br />

I =−<br />

20<br />

Câu 33: Người ta thay nước mới cho một bể bơi có dạng hình hộp chữ nhật có độ sâu là 280cm. Giả sử<br />

h( t ) là <strong>chi</strong>ều cao tính bằng cm của mực nước bơm tại thời điểm t giây, biết rằng tốc độ tăng <strong>chi</strong>ều cao mực<br />

nước tại giây thứ t là ( )<br />

3<br />

1<br />

h ' t = t + 3 và lúc đầu hồ bơi không có nước. Hỏi sau bao lâu thì nước bơm<br />

500<br />

được 3 4<br />

độ sâu của hồ bơi?<br />

A. 3 giờ 34 giây B. 2 giờ 34 giây C. 3 giờ 38 giây D. 2 giờ 38 giây<br />

2<br />

Câu 34: Cho số phức z thỏa mãn z ( i 2) ( 1 2i)<br />

= + − . Tìm phần ảo của số phức z.<br />

A. 2 B. ‒2 C. − 2<br />

D. 2<br />

Câu 35: Cho số phức z thỏa mãn tập hợp z − 1 = 3. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức w với<br />

( )<br />

3− 2i w = iz + 2 là một đường tròn. Tìm tọa độ tâm I và bán kính r của đường tròn đó.<br />

A.<br />

8 1 3<br />

I<br />

; ,<br />

r =<br />

13 13 13<br />

B. I( )<br />

− 2;3 , r = 13 C.<br />

4 7 3<br />

I<br />

; ,<br />

r =<br />

13 13 13<br />

D.<br />

2 1<br />

I<br />

; − , r = 3<br />

3 2<br />

Câu 36: Cho số phức z thỏa mãn tập hợp z − 1 = 3. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức w với<br />

( )<br />

3− 2i w = iz + 2 là một đường tròn. Tìm tọa độ tâm I và bán kính r của đường tròn đó.<br />

A.<br />

8 1 3<br />

I<br />

; ,<br />

r =<br />

13 13 13<br />

B. I( )<br />

− 2;3 , r = 13<br />

C.<br />

4 7 3<br />

I<br />

; ,<br />

r =<br />

13 13 13<br />

D.<br />

2 1<br />

I<br />

; − , r = 3<br />

3 2<br />

Câu 37: Cho số phức z thỏa mãn z− 4 + z+ 4 = 10 . Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z lần lượt là:<br />

A. 10 và 4 B. 5 và 4 C. 4 và 3 D. 5 và 3<br />

Câu 38: Hình lập phương có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?<br />

A. 8 B. 9 C. 10 D. 12<br />

Câu 39: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a, cạnh SA ⊥ ( ABC )<br />

và đáy ( ABC ) bằng 60°. Khi đó thể tích khối chóp tính theo a là<br />

. Góc giữa đường thẳng SB<br />

LOVEBOOK.VN | 5


Đề <strong>thử</strong> sức số 18<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

4<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

2<br />

Câu 40: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A' B' C '. Gọi M là trung điểm AC ' ', I là giao điểm của AM và<br />

Khi đó tỉ số thể tích của khối tứ diện IABC với khối lăng trụ đã cho bằng:<br />

C.<br />

3a<br />

4<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

3<br />

AC. '<br />

A. 2 3<br />

B. 2 9<br />

C. 4 9<br />

D. 1 2<br />

Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA = y 0 và vuông góc với<br />

đáy. Trên AD lấy điểm M, đặt AM x( 0 x a)<br />

bằng:<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

B.<br />

= . Nếu<br />

3<br />

a 3<br />

8<br />

2 2 2<br />

x + y = a thì giá trị lớn nhất của thể tích S.ABCM<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

24<br />

D.<br />

3<br />

3a<br />

3<br />

Câu 42: Cho hình nón có <strong>chi</strong>ều cao h và góc ở đỉnh bằng 90°. Thể tích của khối nón xác định bởi hình nói<br />

trên là:<br />

8<br />

A.<br />

h<br />

3<br />

3<br />

B.<br />

6 h<br />

3<br />

3<br />

C.<br />

2 h<br />

3<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

2<br />

h<br />

Câu 43: Một hình trụ có bán kính đáy a 3 , <strong>chi</strong>ều cao là 2a<br />

3. Diện tích của mặt cầu nội tiếp hình trụ<br />

bằng:<br />

A.<br />

3<br />

4 3 a<br />

B.<br />

2<br />

24 a<br />

C.<br />

2<br />

8 6 a<br />

D.<br />

2<br />

12<br />

a<br />

Câu 44: Trong không gian cho hình thoi ABCD có cạnh là 5cm và góc ABC = 60. Tính diện tích xung<br />

quanh S của hình thu được khi quay hình thoi quanh trục DB.<br />

A.<br />

S<br />

25<br />

3<br />

3<br />

2<br />

= cm B.<br />

S<br />

2<br />

= 25<br />

cm C.<br />

S<br />

25<br />

3<br />

4<br />

2<br />

= cm D.<br />

Câu 45: Hình bên cho ta ảnh của một đồng hồ cát với kích thước kèm theo<br />

OA = OB . Khi đó tỉ số thể tích của hai hình nón V<br />

n<br />

và thể tích hình trụ<br />

bằng:<br />

V<br />

t<br />

S = 25<br />

3cm<br />

2<br />

A. 1 2<br />

B. 1 4<br />

C. 2 5<br />

D. 1 3<br />

Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng<br />

x−1 3−<br />

y<br />

d : = = z+<br />

1 . Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tham số của đường<br />

2 −1<br />

thẳng d?<br />

LOVEBOOK.VN | 6


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

A.<br />

x= 1+<br />

2t<br />

<br />

y<br />

= 3 − t<br />

z<br />

=− 1<br />

B.<br />

x= 1+<br />

2t<br />

<br />

y<br />

= − 3 + t<br />

<br />

z<br />

= − 1 + t<br />

C.<br />

x= 1+<br />

2t<br />

<br />

y<br />

= − 3 − t<br />

<br />

z<br />

= − 1 + t<br />

D.<br />

x= − 1+<br />

2t<br />

<br />

y = 2 + t<br />

<br />

z<br />

= − 2 + t<br />

Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 4 điểm A( 6;0;0 ), B( 0;6;0 ), C ( 2;1;0 ) và ( 4;3; 2)<br />

Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng đi qua hai điểm A, B và cách <strong>đề</strong>u hai điểm C, D.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng<br />

( P) : x 2y 3z<br />

4 0<br />

là:<br />

A.<br />

C.<br />

+ − + = . Đường thẳng d nằm trong ( )<br />

x + 3 y −1 z −1<br />

= =<br />

1 −1 2<br />

x − 3 y + 1 z + 1<br />

= =<br />

1 −1 2<br />

D − .<br />

x + 2 y −2<br />

z<br />

: = = và mặt phẳng<br />

1 1 − 1<br />

P sao cho d cắt và vuông góc với có phương trình<br />

B.<br />

D.<br />

x + 1 y − 3 z + 1<br />

= =<br />

−1 2 1<br />

x + 3 y −1 z −1<br />

= =<br />

−1 2 1<br />

Câu 49: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba mặt phẳng ( ): 2x + 4y − 5z<br />

+ 2 = 0 ,<br />

( ) : x + 2y − 2z<br />

+ 1= 0 và ( ) : 4x my z n 0<br />

bằng<br />

− + + = . Để ba mặt phẳng đó có chung giao tuyến thì tổng m+<br />

n<br />

A. −4 B. 8 C. −8 D. 4<br />

Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 4 điểm A( 3;0;0 ), B( 0;2;0 ), C ( 0;0;6 ), D ( 1;1;1)<br />

hiệu d là đường thẳng đi qua D sao cho tổng khoảng cách từ các điểm A, B, C đến d là lớn nhất. Hỏi đường<br />

thẳng d đi qua điểm nào dưới đây?<br />

A. M ( −1; − 2;1)<br />

B. N ( 5;7;3)<br />

C. P ( 3;4;3 )<br />

D. Q ( 7;13;5 )<br />

. Kí<br />

LOVEBOOK.VN | 7


Đề <strong>thử</strong> sức số 18<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

ĐÁP ÁN<br />

1.A 2.D 3.A 4.D 5.B 6.C 7.D 8.C 9.D 10.C<br />

11.D 12.B 13.A 14.D 15.D 16.B 17.B 18.A 19.D 20.D<br />

21.C 22.D <strong>23</strong>.B 24.D 25.B 26.C 27.C 28.B 29.B 30.C<br />

31.D 32.C 33.B 34.C 35.B 36.C 37.D 38.B 39.A 40.B<br />

41.B 42.A 43.D 44.B 45.D 46.D 47.B 48.D 49.A 50.B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án A.<br />

Ta có AM = A1M<br />

1.<br />

Từ ( )<br />

BM = 2CM AM − AB = 2 AM − AC AM = 2AC − AB<br />

2 2 2<br />

AM = 4AC + AB − 4. AC.<br />

AB (*)<br />

Ta có<br />

2 2 2<br />

BC = AC − AB BC = AC + AB − 2. AC.<br />

AB<br />

2 2 2<br />

2. AC.<br />

AB = AC + AB − BC thế vào (*)<br />

2<br />

AM = AM =<br />

Câu 2: Đáp án D.<br />

Câu 3: Đáp án A.<br />

106 106<br />

Gọi K = B' C BC ' và I là trung điểm của AB<br />

Do HB ' = AI, HB '/ / AI AHB ' I là hình bình hành AH / / B'<br />

I<br />

KI AC nên ( AHC ') / / ( B' CI ) B' C / / ( AHC ')<br />

Mặt khác / / '<br />

Câu 4: Đáp án D.<br />

Gọi B', C ' là trung điểm SB,<br />

SC Thiết diện là AB ' C'<br />

1<br />

SAB'<br />

C '<br />

= AB ' . AC ' − AB '. AC '<br />

2<br />

2 2<br />

Ta có ( ) 2<br />

2<br />

1 2 1 2 2 a<br />

AB ' = SB − SA AB ' = SB + SA − SA. SB = ( 5 − 4cos<br />

)<br />

2 4 4<br />

2<br />

a<br />

4<br />

Tương tự ta có AB '. AC ' = ( 4 − 3cos<br />

)<br />

4 4 2<br />

1 a 2 a 2 a<br />

2<br />

SAB'<br />

C '<br />

= 5 − 4cos − 4 − 3cos = 7cos − 16cos<br />

+ 9<br />

2 16 16 8<br />

Vậy ( ) ( )<br />

LOVEBOOK.VN | 8


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Câu 5: Đáp án B.<br />

Vẽ đường thẳng d qua B và song song với AC.<br />

Gọi K, I lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu của H trên d và SB, L là hình <strong>chi</strong>ếu của H trên SK.<br />

2a 2a a a<br />

d ( D, ( SBC )) = d ( A, ( ABC )) = d ( H,<br />

( SBC ))<br />

= HI =<br />

3 3 3 3<br />

1 1 1 a 5<br />

= − SH =<br />

2 2 2<br />

SH HI HB<br />

5<br />

. 5<br />

sin KBH = HK = sin CAB = CB HK = HB CB =<br />

a<br />

HB AC AC 5<br />

STUDY TIPS<br />

+ asin x + bcos<br />

x<br />

2<br />

= a + b 2 .sin ( x + )<br />

+<br />

2 1+<br />

cos 2a<br />

cos a =<br />

2<br />

<br />

+ cos<br />

+ = −sin<br />

<br />

2 <br />

<br />

+ cos<br />

− =<br />

sin <br />

2 <br />

( )<br />

STUDY TIPS<br />

n<br />

n<br />

k n k k<br />

n<br />

k = 0<br />

−<br />

a b C . a . b<br />

+ =<br />

SH. HK a 10<br />

d ( AC; SB) = d ( A, ( SBK )) = 2 d ( H, ( SBK )) = 2HL<br />

= 2.<br />

=<br />

2 2<br />

SH + HK 5<br />

Câu 6: Đáp án C.<br />

sin x= 0 tan x=<br />

0<br />

Câu 7: Đáp án D.<br />

Phương trình<br />

2 2<br />

1 2 1 1 5<br />

<br />

( 1− cos 2x)<br />

+ 1 cos 2x 1 cos 2x<br />

4 4<br />

− + + − − =<br />

2<br />

<br />

4<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

4<br />

( x) ( x) ( x)<br />

2 2 2<br />

1− cos2 + 1+ sin 2 + 1− sin 2 = 5<br />

− + − =<br />

2<br />

2cos 2x<br />

sin 2x<br />

1 0<br />

cos 2x<br />

= 0<br />

<br />

<br />

x= + k<br />

cos 2x<br />

=−2( VN ) 4 2<br />

Số nghiệm x ( 0;2<br />

)<br />

Câu 8: Đáp án C.<br />

là<br />

3 5 7<br />

x = , x = , x = , x =<br />

<br />

4 4 4 4<br />

Các cách đi: A→B → D : 10.6 = 60 cách.<br />

A→C → D: 9.11 = 99 cách.<br />

Vậy tất cả có 159 cách đi từ A đến D.<br />

Câu 9: Đáp án D.<br />

5 10<br />

2<br />

Đặt f ( x) = x( 1− 2x) + x ( 1+<br />

3x)<br />

5<br />

k k k 2 10 i i 5 k k k 1 10<br />

i i i 2<br />

5<br />

. 2 . 10. 3 5<br />

. 2 . + 10.3 .<br />

+<br />

k = 0 i= 0 k = 0 i=<br />

0<br />

Ta có ( ) ( ) ( ) ( )<br />

f x = x C − x + x C x = C − x + C x<br />

Vậy hệ số của<br />

5<br />

x trong khai triển ứng với k = 4 và i = 3 là:<br />

LOVEBOOK.VN | 9


Đề <strong>thử</strong> sức số 18<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

( ) 4<br />

C . − 2 + C .3 = 3320<br />

4 3 3<br />

5 10<br />

Câu 10: Đáp án C.<br />

Gọi là tập tất cả các dãy số x , x , x , x , x trong đó x<br />

i<br />

là số toa mà hành<br />

khách thứ i lên ( )<br />

5<br />

1 2 3 4 5<br />

n = 3.3.3.3.3 = 3 = 243<br />

+ A<br />

1<br />

là tập các cách lên tàu sao cho có 2 toa có 3 người và mỗi toa còn lại 1<br />

người<br />

3 1<br />

( ) C C<br />

n A = 3. . = 60<br />

1 5 2<br />

+ A<br />

2<br />

là tập các cách lên tàu sao cho có 2 toa có 2 người và 1 toa có 1 người<br />

2 2<br />

( ) C C<br />

n A = 3. . = 90<br />

2 5 3<br />

A là biến cố “Mỗi toa <strong>đề</strong>u có hành khách lên tàu”<br />

150 50<br />

n( A) = n( A1) + n( A2) = 150 P ( A)<br />

= =<br />

243 81<br />

Câu 11: Đáp án D.<br />

Ta có<br />

Với<br />

un<br />

n−1 n−1<br />

n−1<br />

1 1<br />

1. 222 3. 74<br />

= u q = − − =<br />

2 2<br />

*<br />

n Không tìm được n.<br />

Câu 12: Đáp án B.<br />

lim<br />

x + − − x x + x<br />

= lim<br />

x x x x<br />

2 2<br />

3 2 2 2 3 2<br />

x→0 x→0 2<br />

3x<br />

+ 2 1 2<br />

= lim<br />

= =<br />

x→0<br />

x + + − x 2 2<br />

a+ b=<br />

3<br />

2<br />

3 2 2 2<br />

Câu 13: Đáp án A.<br />

( 3 + 2 + 2 − 2 )<br />

y ' = − 2sin 4 x, y '' = − 8cos 4 x, y ''' = 32sin 4x<br />

+<br />

STUDY TIPS<br />

( )<br />

lim f x = y<br />

x→+<br />

<br />

lim f ( x)<br />

= y<br />

x→−<br />

y= y 0<br />

là tiệm cận<br />

ngang<br />

+ lim f ( x)<br />

x→x0<br />

=<br />

x= x 0<br />

là tiệm cận<br />

đứng<br />

0<br />

0<br />

y ''' + y '' + 16 y ' + 16y<br />

− 8 = 0<br />

Câu 14: Đáp án D.<br />

Câu 15: Đáp án D.<br />

Xét y f ( x)<br />

= =<br />

Ta có lim f ( x)<br />

x→<br />

2 − x<br />

( x−<br />

2)<br />

LOVEBOOK.VN | 10<br />

x<br />

có tập xác định D = ( 0;2)<br />

không tồn tại nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

x→0<br />

( )<br />

lim f x = x = 0 là tiệm cận đứng.<br />

x→2<br />

( )<br />

lim f x = x = 2 là tiệm cận đứng.<br />

Câu 16: Đáp án B.<br />

2 2<br />

( )<br />

x<br />

= 0<br />

= − − = =<br />

2 +<br />

y ' 4x x m 1 ; y ' 0<br />

2<br />

m + <br />

Do hệ số<br />

x<br />

m<br />

1 0 Hàm số luôn có 3 cực trị.<br />

Dấu “=” xảy ra<br />

4<br />

2 2<br />

x chung x ( ) 2<br />

CT<br />

m yCT m yCT<br />

Câu 17: Đáp án B.<br />

1<br />

= + 1 = − + 1 + 1 0<br />

2<br />

m + = m=<br />

Từ đồ thị hàm số y f '( x)<br />

1 1 0<br />

= ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

Từ bảng biến <strong>thi</strong>ên ta có f ( b) f ( a) 0<br />

Quan sát đồ thị y f '( x)<br />

b<br />

<br />

= , dùng phương pháp tích phân để tính diện tích.<br />

c<br />

Ta có f '( x) dx 0 − f '( x) dx f ( c) f ( a)<br />

a<br />

b<br />

<br />

Nếu f ( c) 0 thì đồ thị hàm số y f ( x)<br />

Nếu f ( c ) = 0 thì đồ thị hàm số y f ( x)<br />

Nếu f ( c) 0 thì đồ thị hàm số y f ( x)<br />

<br />

= cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt.<br />

= tiếp xúc với trục hoành tại 1 điểm.<br />

= không cắt trục hoành.<br />

Vậy đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

cắt trục hoành tại nhiều nhất 2 điểm.<br />

Câu 18: Đáp án A.<br />

Nhìn vào đồ thị bề lõm quay xuống dưới a<br />

0<br />

Do đồ thị chỉ có 1 cực trị nên ab , cùng dấu hoặc b= 0b<br />

0<br />

Tại x = 0 thì tung độ có giá trị dương c<br />

0<br />

Câu 19: Đáp án D.<br />

LOVEBOOK.VN | 11


Đề <strong>thử</strong> sức số 18<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Đặt<br />

<br />

t−2 3−m<br />

t = tan x, với x0; t ( 0;1 ) y ( t) = , y '( t)<br />

=<br />

4 t− m+<br />

1 t− m+<br />

1<br />

Theo bài ra y( t)<br />

đồng biến trên khoảng ( 0;1 ) y '( t) 0 t<br />

( 0;1)<br />

3 − m 0 <br />

3−m<br />

0<br />

m1<br />

<br />

t m 1 0 m 1 ( 0;1<br />

<br />

− + <br />

− ) 2 m 3<br />

Câu 20: Đáp án D.<br />

Gọi ,<br />

xy (m) lần lượt là hai kích thước của mảnh vườn ( x0, y<br />

0)<br />

( ) 2<br />

STUDY TIPS<br />

( )<br />

y = x , : D = 0; +<br />

Rm ( ) là bán kính đường tròn ngoại tiếp mảnh vườn<br />

Theo <strong>đề</strong> bài<br />

xy = 961m<br />

Diện tích 4 phần đất mở rộng là:<br />

2<br />

x y<br />

4 4<br />

2 2<br />

2 2<br />

R = OB = +<br />

2 2<br />

2 x + y 2xy<br />

S = Stron<br />

− SABCD<br />

= R − xy = . − xy . − xy = 480,5<br />

− 961<br />

4 4<br />

Câu 21: Đáp án C.<br />

Câu 22: Đáp án D.<br />

1<br />

3 2<br />

3<br />

= 1 =<br />

a<br />

a 2 3<br />

log b log b log b<br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án B.<br />

x<br />

0<br />

1 3 5x<br />

+ 2<br />

Do 1 + 5 0 <br />

2<br />

4 x x x x −<br />

5<br />

Câu 24: Đáp án D.<br />

Do //<br />

<br />

B a<br />

<br />

LOVEBOOK.VN | 12<br />

a<br />

AB Ox A, B nằm trên đường thẳng y m( m 0)<br />

m<br />

2<br />

;<br />

<br />

m<br />

<br />

m<br />

3m<br />

<br />

2<br />

Vì ABCD là hình vuông Ca<br />

; <br />

2 <br />

Do<br />

m<br />

<br />

m 2<br />

a − a = 6<br />

AB<br />

= 6 <br />

S<br />

ABCD<br />

= <br />

m = a =<br />

BC = 6 3m <br />

− m = 6<br />

2<br />

Câu 25: Đáp án B.<br />

6<br />

36 1 3<br />

= A( a<br />

m ; m)<br />

,


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

2<br />

− x + 6x−8<br />

( ) ( )<br />

y ' = − 2x + 6 .5 .ln5 y' 2 = 2ln5<br />

1 1<br />

y '( 2)<br />

= 6mln 5 m = 0 m <br />

3 3<br />

Câu 26: Đáp án C.<br />

Số tiền anh <strong>Đông</strong> <strong>tiết</strong> kiệm được sau 10 <strong>năm</strong> là:<br />

1<br />

4 4<br />

<br />

i<br />

( 1 0,1) 0,6.24. ( 1,1)<br />

S = A + = m<br />

i= 0 i=<br />

0<br />

9<br />

Giá ngôi nhà đó sau 10 <strong>năm</strong> là: ( ) 5<br />

i<br />

S<br />

2<br />

= 10 1+<br />

0,05<br />

i 9<br />

Theo bài ra: m<br />

( )<br />

Câu 27: Đáp án C.<br />

4<br />

=<br />

5<br />

m<br />

đồng<br />

i=<br />

0<br />

0,6.24. 1,1 10 . 1,05 14.517.479<br />

9log x − 9m + 3 log x + 9m<br />

− 2 = 0<br />

2<br />

Phương trình viết lại: ( )<br />

3 3<br />

Đặt t<br />

3<br />

x t1 t2 3<br />

x1 3<br />

x2 3<br />

x1x<br />

2<br />

= log + = log + log = log = 1<br />

9m<br />

+ 3 2<br />

= 1 m = thỏa mãn điều kiện có nghiệm.<br />

9 3<br />

Câu 28: Đáp án B.<br />

( ) ( ) ( )<br />

f x = F ' x = 2x + 4 f 3 = 10<br />

Câu 29: Đáp án B.<br />

x<br />

1<br />

e<br />

x<br />

dx = dx − dx = x − ln ( e + 1<br />

x<br />

x<br />

) + C<br />

e + 1 e + 1<br />

<br />

Vì F ( 0) = −ln 2 C = 0 F ( x) = x − ln ( e<br />

x + 1)<br />

x<br />

Xét phương trình ( ) ( )<br />

Câu 30: Đáp án C.<br />

F x + ln e + 1 = 3 x = 3<br />

a a−t<br />

a<br />

dx =−dt e<br />

a 1<br />

a<br />

3a − x = 2 a + t I = − dt = e . dt = e . b<br />

t<br />

x = a − t<br />

<br />

2a t ( 2a t<br />

a<br />

a ) e<br />

− +<br />

<br />

<br />

− +<br />

Đặt ( )<br />

Câu 31: Đáp án D.<br />

Xét phương trình<br />

V V1 V2<br />

x<br />

=−2<br />

x+ 2= x+ 2 <br />

x<br />

=−1<br />

= + với ( )<br />

1<br />

1<br />

<br />

V = x + 2 dx = 9<br />

−2<br />

2<br />

LOVEBOOK.VN | 13


Đề <strong>thử</strong> sức số 18<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

−1<br />

−2<br />

2<br />

( 2) ( 2)<br />

2 <br />

V2<br />

= <br />

<br />

x x<br />

<br />

+ − + dx =<br />

<br />

<br />

6<br />

55<br />

Vậy V = 9<br />

+ =<br />

6 6<br />

Câu 32: Đáp án C.<br />

1<br />

+ − = , ta được<br />

4 + x<br />

Lấy tích phân hai vế của biểu thức 2f ( x) 3f ( x) 2<br />

2 2 2 2<br />

1<br />

<br />

2 f ( x) dx + 3 f ( − x) dx = dx 2I + 3 f ( − x)<br />

dx =<br />

4+<br />

x<br />

4<br />

.<br />

2<br />

−2 −2 −2 −2<br />

Xét = ( − )<br />

2<br />

J f x dx . Đặt t = −x dt = − dx . Đổi cận:<br />

−2<br />

x= −2→ t = 2<br />

<br />

x<br />

= 2 → t = − 2<br />

−2 2 2<br />

.<br />

Suy ra ( ) ( ) ( )<br />

J = − f t dt = f t dt = f x dx = I<br />

2 −2 −2<br />

STUDY TIPS<br />

b<br />

2 2<br />

VOx<br />

= f ( x) −g ( x)<br />

dx<br />

a<br />

2<br />

Vậy ( )<br />

2I + 3 f − x dx = 2I + 3I = I =<br />

.<br />

4 4 20<br />

−2<br />

Câu 33: Đáp án B.<br />

3<br />

h t = h t dt = t + + C<br />

2000<br />

Ta có ( ) '( ) ( 3) 4 3<br />

Lúc ban đầu t = 0 hồ bơi không có nước tức là:<br />

7<br />

4 3<br />

3<br />

3 3<br />

h( t) = 0 ( 0 + 3)<br />

+ C = 0 C = −<br />

2000 2000<br />

Mực nước bơm tại thời điểm t là: h( t) ( t 3)<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết h( t) ( t )<br />

4<br />

7<br />

4 3<br />

3<br />

3 3<br />

= + −<br />

2000 2000<br />

7<br />

4 3<br />

3<br />

3 3 3<br />

= .280 + 3 − = 210<br />

4 2000 2000<br />

( 3) 3 140004,33 7<strong>23</strong>4( )<br />

t + = t = s t = 2 giờ 34 giây.<br />

Câu 34: Đáp án C.<br />

Câu 35: Đáp án B.<br />

Phương trình có các nghiệm z = − i, z = − 3 i, z = 2 + 3i<br />

Tổng môđun các nghiệm T = 1+ 3+ 13 = 4 + 13<br />

Câu 36: Đáp án C.<br />

LOVEBOOK.VN | 14


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết<br />

i 2 2 3 6 4<br />

w = z + = − + i z + + i<br />

3 −2i<br />

3 −2i<br />

13 13 13 13<br />

STUDY TIPS<br />

z − ( a + bi)<br />

= r Tập<br />

hợp biểu diễn là đường<br />

tròn tâm ( ab ; ) bán kính r.<br />

STUDY TIPS<br />

a + b a + b<br />

2 3 4 7<br />

w = − + i ( z − 1)<br />

+ + i<br />

13 13 13 13<br />

4 7 2 3 1 3<br />

w − + i = − + i . z − 1 = .3 =<br />

13 13 13 13 13 13<br />

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức w thuộc đường tròn tâm<br />

kính<br />

3<br />

r = .<br />

13<br />

Câu 37: Đáp án D.<br />

Giả sử z = a + bi, a,<br />

b <br />

Ta có 10 = z + 4 + z − 4 z + 4 + z − 4 = 2z z 5<br />

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:<br />

( z z ) 2 ( z 2 z<br />

2<br />

)<br />

100 = + 4 .1+ − 4 .1 2 − 4 + + 4<br />

( ) ( )<br />

2 2 2 2 2 2<br />

a + 4 + b + a − 4 + b 50 a + b 9 z 3<br />

Vậy max z = 5,min z = 3.<br />

Câu 38: Đáp án B.<br />

Câu 39: Đáp án A.<br />

I 4 7<br />

;<br />

<br />

<br />

13 13 , bán<br />

2<br />

a 3<br />

60 = ( SB, ( ABC )) = ( SB, AB)<br />

= SBA;<br />

S<br />

ABC<br />

= , SA = AB.tan 60 = a 3<br />

4<br />

3<br />

a<br />

V =<br />

4<br />

Câu 40: Đáp án B.<br />

Xét<br />

2<br />

AA'<br />

C có I là trọng tâm, d I, ( ABC ) = d M , ABC<br />

3<br />

( ) ( ( ))<br />

Ta có: VABC. A' B' C' = SABC. AA' = SABC. d ( A',<br />

( ABC ))<br />

1 1 2 2<br />

VIABC = S ABC. d I, ABC = S ABC. d M , ABC = SABC. d A',<br />

ABC<br />

3 3 3 9<br />

Câu 41: Đáp án B.<br />

( ( )) ( ( )) ( ( ))<br />

2 BC + AM a + x<br />

SA = y = a − x 2 ; S<br />

ABCM<br />

= . AB = . a<br />

2 2<br />

LOVEBOOK.VN | 15


Đề <strong>thử</strong> sức số 18<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

1 a<br />

SABCM<br />

= S<br />

ABCM<br />

. SA = a + x a − x<br />

3 6<br />

( )<br />

2 2<br />

2 2<br />

Xét hàm số f ( x) = ( a + x) a − x trên ( 0; a ) ta được:<br />

2 3<br />

3 3 3<br />

max<br />

a a a<br />

max f ( x)<br />

= f V<br />

( 0; a)<br />

= =<br />

2 4 8<br />

Câu 42: Đáp án A.<br />

Do góc ở đỉnh bằng 90° nên <strong>thi</strong>ết diện qua trục của hình nón là tam giác vuông<br />

cân Bán kính đáy của hình nón là R=<br />

h<br />

1 2 h<br />

V = R . h =<br />

3 3<br />

Câu 43: Đáp án D.<br />

3<br />

Vì khối cầu nội tiếp khối trụ nên khối cầu có bán kính là a 3 nên diện tích của<br />

mặt cầu ( ) 2 2<br />

S = 4<br />

a 3 = 12a<br />

Câu 44: Đáp án B.<br />

Do ABC = 60 ABC <strong>đề</strong>u AC = 5 cm<br />

AC <br />

Do đó diện tích của hình thu được: S = 2 . . BA=<br />

25<br />

cm 2<br />

2 <br />

Câu 45: Đáp án D.<br />

h<br />

Do OA = OB nên <strong>chi</strong>ều cao của hình nón bằng 2<br />

Tổng thể tích của 2 hình nón là: V<br />

Thể tích hình trụ: V<br />

Câu 46: Đáp án D.<br />

Chọn 1<br />

u = ( 2;1;1)<br />

t<br />

2 Vn<br />

1<br />

= R h =<br />

V 3<br />

t<br />

n<br />

1<br />

2 h <br />

= 2 R . =<br />

3 2 3<br />

2<br />

R h<br />

t = − Đường thẳng d đi qua điểm ( 1;2; 2)<br />

Câu 47: Đáp án B.<br />

− − và có vecto chỉ phương<br />

Kiểm tra ta được 4 điểm A, B, C, D không đồng phẳng nên tạo nên tứ diện.<br />

- Một mặt phẳng đi qua A, B và song song với CD.<br />

- Một mặt phẳng đi qua A, B và trung điểm CD.<br />

Câu 48: Đáp án D.<br />

LOVEBOOK.VN | 16


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Đường thẳng có vecto chỉ phương u <br />

= ( 1;1; − 1)<br />

.<br />

Một mặt phẳng ( P ) có vecto pháp tuyến n = ( 1;2;3 )<br />

Gọi I ( P)<br />

= , tọa độ I là nghiệm của hệ phương trình:<br />

x + 2 y −2<br />

z<br />

= =<br />

1 1 −1<br />

I<br />

<br />

x + 2y − 3z<br />

+ 4 = 0<br />

( P)<br />

d <br />

Do Id<br />

và<br />

d <br />

( −3;1;1)<br />

( P)<br />

d <br />

<br />

d ⊥<br />

Đường thẳng d có một vecto chỉ phương u = u , n = ( −1;2;1<br />

)<br />

Vậy<br />

x + 3 y −1 z −1<br />

d : = = .<br />

−1 2 1<br />

Câu 49: Đáp án A.<br />

Nhìn vào phương trình ( )<br />

Cho<br />

( )<br />

( )<br />

, để tính m+ n ta cần có y =− 1.<br />

: 2x−5z− 2 = 0 x<br />

= 1<br />

y = −1 <br />

: x − 2z<br />

− 1 = 0 z<br />

= 0<br />

Thay vào ( )<br />

Câu 50: Đáp án B.<br />

, ta được m+ n= − 4.<br />

Ta thấy D ( ABC ) : 2x + 3y + z − 6 = 0<br />

P<br />

d<br />

<br />

<br />

P<br />

<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

d A,<br />

d AD<br />

<br />

d B, d BD d A, d + d B, d + d C,<br />

d AD + BD + CD<br />

<br />

d C,<br />

d CD<br />

x= 1+<br />

2t<br />

<br />

D d y = + t N d<br />

<br />

z<br />

= z + t<br />

Dấu “=” xảy ra khi d ⊥ ( ABC ) tại điểm : 1 3 ( 5;7;3)<br />

LOVEBOOK.VN | 17


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

ĐỀ THỬ SỨC SỐ 19<br />

Câu 1: Tế bào E. Coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút lại nhân đôi một lần. Vậy từ 1 tế bào<br />

sau 10 lần phân <strong>chi</strong>a thì tổng số các tế bào có là:<br />

A. 2 10 B. 2 11 C.<br />

3x<br />

+ 1<br />

Câu 2: Số điểm có tọa độ nguyên của đồ thị hàm số y =<br />

2x<br />

−1<br />

là:<br />

10<br />

S<br />

10<br />

= 2 − 1 D.<br />

A. 2 B. 0 C. 4 D. 6<br />

Câu 3: Phương trình<br />

3<br />

x ax b<br />

+ + = 0 có 3 nghiệm tạo thành 1 cấp số cộng khi:<br />

11<br />

S<br />

10<br />

= 2 − 1<br />

A. b= 0, a 0 B. b= 0, a = 1 C. b= 0, a 0 D. b0, a<br />

0<br />

Câu 4: Cho đa giác <strong>đề</strong>u 12 đỉnh. Gọi S là tập các hình tứ giác tạo từ 12 đỉnh trên. Chọn một phần tử từ tập S.<br />

Xác suất để tứ giác chọn được là hình chữ nhật.<br />

A.<br />

1<br />

165<br />

B. 1 33<br />

C. 2<br />

15<br />

Câu 5: Cho A, B là các biến cố có liên quan đến một phép <strong>thử</strong> có hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện.<br />

Chọn mệnh <strong>đề</strong> sai.<br />

A. P( ) = 0<br />

B. P( ) = 1<br />

C. P( A B) P( A) P( B)<br />

= + D. P ( A) = 1−<br />

P ( A)<br />

Câu 6: <strong>Có</strong> 16 đội bóng <strong>chi</strong>a thành 4 bảng A, B, C, D trong đó mỗi bảng có 4 đội. Hỏi có bao nhiêu cách<br />

<strong>chi</strong>a?<br />

A.<br />

C . C . C . C B.<br />

4 4 4 4<br />

16 12 8 4<br />

A . A . A . A<br />

4 4 4 4<br />

16 12 8 4<br />

D.<br />

4<br />

195<br />

C.<br />

4! C . C . C . C D.<br />

4 4 4 4<br />

16 12 8 4<br />

4<br />

C<br />

16<br />

Câu 7: Cho ( ) 12 2 12<br />

1 2 x a a x a x ... a x<br />

A.<br />

− = + + + + thì giá trị S = a0 − a1 + a2 − a3 + ... + a12<br />

là:<br />

0 1 2 12<br />

12<br />

3 B. 1 C. −1 D. 0<br />

sin x+<br />

cos x<br />

Câu 8: Hàm số y =<br />

có bao nhiêu giá trị nguyên?<br />

sin x− cos x+<br />

2<br />

A. 0 B. Vô số C. 2 D. 3<br />

Câu 9: Dãy số cho bởi công thức nào sau đây không phải là cấp số nhân?<br />

A. u 2n<br />

3<br />

n<br />

= + B. ( )<br />

u 1 n<br />

n<br />

= − C.<br />

Câu 10: <strong>Có</strong> bao nhiêu hình chữ nhật ở hình bên<br />

A. 420 B. 540<br />

C. 360 D. 280<br />

n<br />

3<br />

2<br />

u<br />

n<br />

= D. u<br />

n<br />

=<br />

n<br />

4<br />

3<br />

Câu 11: Số giá trị nguyên của m mà nhỏ hơn <strong>2018</strong> để phương trình<br />

LOVEBOOK.VN | 1


Đề <strong>thử</strong> sức số 19<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

( m )<br />

+ 1 cos x+ 1= 0 có nghiệm?<br />

A. 2016 B. 2017 C. <strong>2018</strong> D. 2019<br />

Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : y = 3x<br />

− 2 để phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng d<br />

thành chính nó thì:<br />

A. v = ( −1; − 3)<br />

B. v = ( − 1;3 )<br />

C. v = ( 3;1)<br />

D. v = ( 3; − 1)<br />

Câu 13: Cho<br />

AB'<br />

C ' qua phép vị tự nào?<br />

ABC . Gọi BC ', ' lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tam giác ABC biến thành tam giác<br />

A. V<br />

( A;2)<br />

B.<br />

1<br />

V <br />

A;2<br />

<br />

<br />

Câu 14: Trong không gian cho đường thẳng a ( ), b ( ),( ) / / ( )<br />

C. V( A; − 2)<br />

D.<br />

1<br />

A. a//<br />

b B. ab , chéo nhau<br />

V <br />

A;<br />

− <br />

2 <br />

. Kết quả nào sau đây là đúng?<br />

C. ab , cắt nhau D. ab , không có điểm chung<br />

Câu 15: Cho lăng trụ ABC. A' B' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AC = 2a<br />

, hình <strong>chi</strong>ếu vuông<br />

góc của A ' lên ABC là trung điểm H của AC. Đường thẳng AB ' tạo với ( ABC ) một góc 45. Phát biểu<br />

nào sua đây là đúng?<br />

A. A' B ⊥ B'<br />

C<br />

B. Thể tích khối ABC. A' B' C ' là<br />

3<br />

a<br />

3<br />

C.<br />

a 2<br />

AH = D. A' BA = 45<br />

2<br />

Câu 16: Trong các hình sau, hình nào là hình chóp cụt?<br />

A. B. C. D.<br />

Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Mặt bên SAB là tam giác <strong>đề</strong>u và nằm trong<br />

mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của SA biết AD = a 3, AB = a . Khi đó khoảng cách từ C<br />

đến ( MBD ) là:<br />

A. 2 a 15<br />

10<br />

B.<br />

a 39<br />

13<br />

C. 2 a 39<br />

13<br />

D.<br />

a 15<br />

10<br />

Câu 18: Cho hàm số f ( x)<br />

2<br />

− <br />

x 3 khi x 2<br />

= <br />

x<br />

+ 1 khi x 2<br />

thì giá trị của lim f ( x)<br />

A. 1 B. 3 C. −1 D. không tồn tại<br />

x→2<br />

là:<br />

LOVEBOOK.VN | 2


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Câu 19: Một quả bóng cao su được thả từ độ cao 81 m. Mỗi lần chạm đất bóng lại nảy<br />

lên 2 3<br />

độ cao lần trước thì tổng khoảng cách rơi và nảy của quả bóng từ lúc thả bóng<br />

cho đến khi bóng không nảy nữa là:<br />

A. 486 m B. 324 m<br />

C. 405 m D. 243 m<br />

Câu 20: Cho hàm số f ( x) = sin 2x + 2cos x . Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình ( )<br />

đường tròn lượng giác là:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. Vô số<br />

Câu 21: Cho hàm số<br />

y<br />

x + 1<br />

x 1<br />

f ' x = 0 trên<br />

= có đồ thị ( C ) . Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận, M là một điểm thuộc ( )<br />

−<br />

Tiếp tuyến tại M của ( C ) cắt hai tiệm cận tại A và B. Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. M là trung điểm của AB<br />

B. Diện tích tam giác IAB là một số không đổi<br />

C. Tích khoảng cách từ M đến hai tiệm cận là một số không đổi<br />

D. Tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận là một số không đổi<br />

Câu 22: Đồ thị hàm số<br />

là:<br />

3 2<br />

y ax bx cx d<br />

= + + + có hai điểm cực trị là A ( 0;0)<br />

và B ( 1;1 )<br />

A. 13 B. 14 C. 11 D. 9<br />

Câu <strong>23</strong>: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?<br />

. Khi đó<br />

C .<br />

2 2 2 2<br />

a + b + c + d<br />

A.<br />

y<br />

2<br />

= log x B. ( ) 1 3<br />

2<br />

y = 3x+ 1 C.<br />

5 3<br />

−<br />

y = x + x D. y = 2 x<br />

Câu 24: Cho phương trình<br />

4 2<br />

x x m<br />

− 4 − 5 − = 0 có 6 nghiệm phân biệt thỏa mãn a m b thì a+ b là:<br />

A. −14 B. 9 C. 14 D. 5<br />

Câu 25: Cho hàm số<br />

2<br />

1−<br />

x<br />

y = . Tìm khẳng định đúng?<br />

x<br />

A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang. B. Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang.<br />

C. Đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang. D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.<br />

Câu 26: Khẳng định nào sau đây là sai?<br />

<strong>2018</strong> 2019<br />

A. ( 2 − 3) ( 2 − 3)<br />

B.<br />

<strong>2018</strong> 2019<br />

C. ( 1+ 2) ( 1+ 2)<br />

D.<br />

Câu 27: Giá trị của m để phương trình<br />

x x+<br />

1<br />

4 2 m 0<br />

<strong>2018</strong> 2019<br />

3 3<br />

<br />

1− 1−<br />

2 2 <br />

<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

e<br />

− − = có nghiệm duy nhất là:<br />

A. m = 2<br />

B. m = 0<br />

C. m = 1<br />

D. m =− 1<br />

LOVEBOOK.VN | 3


Đề <strong>thử</strong> sức số 19<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

2 3<br />

Câu 28: Tập nghiệm của bất phương trình log x log x 2 0<br />

− + là S ( a; b c;<br />

)<br />

= + thì a+ b+ c là:<br />

A. 10 B. 100 C. 110 D. <strong>2018</strong><br />

Câu 29: Cho hàm số<br />

1<br />

y = ln . Hệ thức nào sau đây đúng?<br />

x<br />

y<br />

y<br />

y<br />

y 1<br />

A. e + y' = 0<br />

B. e − y' = 0<br />

C. e . y ' = 0<br />

D. e . y'<br />

=<br />

2<br />

x<br />

1 3<br />

Câu 30: Ta có: ( ) ( )<br />

f x dx = 2; f x dx = 4 . Tính f ( 3x)<br />

dx .<br />

0 1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

A. f ( 3x)<br />

dx = 6 B. f ( 3x)<br />

dx = 12 C. f ( 3x)<br />

dx = 2 D. ( 3 )<br />

0<br />

Câu 31: Hàm số f ( x)<br />

0<br />

1 3<br />

= − có nguyên hàm là:<br />

x− 2 2x+ 1<br />

A. f ( x) dx = ln x − 2 − 3ln 2x + 1 + C<br />

B. ( ) ln 2 6ln 2 1<br />

3<br />

2<br />

C. f ( x)<br />

dx = ln x − 2 + ln 2x + 1 + C<br />

D. ( )<br />

Câu 32: Cho<br />

1<br />

0<br />

0<br />

f x dx = x − − x + + C<br />

0<br />

2<br />

f x dx =<br />

3<br />

3<br />

f x dx = ln x − 2 − ln 2x + 1 + C<br />

2<br />

ABC vuông tại A, cạnh AB = 4, BC = 5. Quay ABC quanh AB<br />

được khối nón có thể tích V<br />

1, quay<br />

V<br />

2<br />

thì:<br />

A. V1 = V2 = 12<br />

B. V1 V2<br />

C. V1 = V2 = 16<br />

D. V1 V2<br />

ABC quanh AC được khối nón có thể tích<br />

Câu 33: Người ta cắt đôi đoạn dây thép dài 10m thành hai phần. Phần 1 lại cắt<br />

thành 6 phần bằng nhau và ghép thành một hình tứ diện, phần 2 lại cắt thành 12<br />

phần bằng nhau và ghép thành một hình lập phương sao cho tổng diện tích xung quanh của hai hình là nhỏ<br />

nhất.<br />

Gọi a là độ dài cạnh của hình tứ diện, b là độ dài cạnh của hình lập phương thì a+ b là:<br />

A. 5 + 5 3<br />

3<br />

B.<br />

− 5 + 5 3<br />

3<br />

C.<br />

− 5 + 20 3<br />

6<br />

D. 5 + 20 3<br />

6<br />

2 2<br />

x y<br />

Câu 34: Cho ( E)<br />

: 1 a<br />

2 b<br />

2<br />

Thể tích của khối elipxoit là:<br />

+ = . Khi quay ( )<br />

E quanh trục Ox ta được một khối tròn xoay (gọi là khối elipxoit).<br />

LOVEBOOK.VN | 4


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

4 2<br />

A.<br />

3 ab<br />

B. 4 2<br />

3 ab<br />

C. 3 2<br />

4 ab<br />

D. 3 2<br />

4 ab<br />

Câu 35: Cho các mệnh <strong>đề</strong> sau:<br />

(I) 3 vecto gọi là đồng phẳng khi và chỉ khi chúng cùng nằm trong một mặt phẳng.<br />

(II) 3 vecto gọi là đồng phẳng khi và chỉ khi chúng có giá song song với một mặt phẳng.<br />

(III) 3 vecto , ,<br />

abc đồng phẳng nếu tồn tại duy nhất bộ số ( , )<br />

mn sao cho a = mb + nc .<br />

Số mệnh <strong>đề</strong> đúng là:<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 36: Gọi z1,<br />

z<br />

2<br />

lần lượt có điểm biểu diễn là M và N trên mặt phẳng Oxy<br />

z1<br />

(hình bên). Khi đó số phức z = là:<br />

z<br />

2<br />

1 4<br />

3 1<br />

A. z = − + i B. z = − i<br />

4 5<br />

2 2<br />

1 4<br />

2 7<br />

C. z = − − i D. z = − − i<br />

10 5<br />

5 10<br />

Câu 37: Cho hai số phức z1,<br />

z<br />

2<br />

thỏa mãn<br />

z1<br />

của số phức w = là: z<br />

2<br />

1 1 1<br />

+ =<br />

z z z + z<br />

1 2 1 2<br />

. Khi đó phần thực<br />

A. 1 2<br />

B.<br />

1<br />

− C.<br />

2<br />

Câu 38: Cho hai số phức z1,<br />

z<br />

2<br />

thỏa mãn z<br />

1<br />

+ 2 = 2 và z2 − 3i = z2<br />

+ 1− 6i<br />

. Tìm giá trị nhỏ nhất của z1− z2<br />

.<br />

3<br />

2<br />

D.<br />

−<br />

3<br />

2<br />

A.<br />

− 10 + 6 10<br />

5<br />

B.<br />

10 + 6 10<br />

5<br />

C. 0 D. 12 10<br />

Câu 39: Cho lăng trụ đứng ABC. A' B' C ' có cạnh bên AA' = 2a<br />

, AB = AC = a , góc BAC = 120. Gọi M là<br />

trung điểm của BB ' thì cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng ( ABC ) và ( AC ' M ) là:<br />

A.<br />

3<br />

31<br />

B.<br />

5<br />

5<br />

Câu 40: Cho khối trụ ( T ) , AB và CD lần lượt là hai đường kính trên hai mặt đáy của ( T ) . Biết góc giữa AB<br />

và CD là 30°, AB = 6 và thể tích khối ABCD là 30. Khi đó thể tích khối trụ ( T ) là:<br />

A.<br />

90<br />

3<br />

270 cm<br />

3<br />

B.<br />

C.<br />

3<br />

30 cm<br />

C.<br />

Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a,<br />

thể tích khối S.ABCD là:<br />

3<br />

15<br />

D.<br />

3<br />

90 cm<br />

D.<br />

93<br />

31<br />

3<br />

45<br />

cm<br />

SAB vuông cân tại S, SCD <strong>đề</strong>u thì<br />

LOVEBOOK.VN | 5


Đề <strong>thử</strong> sức số 19<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

A.<br />

3<br />

4a<br />

3<br />

3<br />

B.<br />

4<br />

3<br />

3 a C. 3<br />

2a 3<br />

D.<br />

Câu 42: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A( −1;0;2 ), B( 0; − 1;1 ) , ( 2; 1;0 )<br />

3MA + 4MB − MC = 0 thì điểm M có tọa độ là:<br />

3<br />

2a<br />

3<br />

3<br />

C − . Điểm M thỏa mãn<br />

A.<br />

5 1 5<br />

M <br />

−<br />

; ;<br />

<br />

<br />

6 2 3 <br />

B.<br />

5 1 5<br />

M <br />

−<br />

; − ;<br />

<br />

<br />

6 2 3 <br />

C.<br />

5 1 5<br />

M <br />

; − ;<br />

<br />

<br />

6 2 3 <br />

D.<br />

5 1 5<br />

M <br />

− ; − ; −<br />

<br />

<br />

6 2 3 <br />

x= 1+<br />

t<br />

<br />

Câu 43: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho d1<br />

: y<br />

=− 3<br />

z<br />

= 2 − 2t<br />

trình mặt phẳng ( P ) cách <strong>đề</strong>u hai đường thẳng d<br />

1<br />

và d<br />

2<br />

.<br />

x + 3 y − 1 z + 4<br />

và d2<br />

: = = . Viết phương<br />

1 −2 3<br />

A. ( P): 2x − 2y + z + 1= 0<br />

B. ( P): 4x + 5y + 2z<br />

+ 11 = 0<br />

C. ( P):3x − 2y + z + 2 = 0<br />

D. ( P):3x + 2y + z + 6 = 0<br />

Câu 44: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P): 2x − 2y + z + 3 = 0 và mặt cầu<br />

( ) ( ) ( )<br />

− 2 + + 2 + 2 = và đường thẳng<br />

S : x 1 y 3 z 9<br />

I. Đường thẳng d cắt mặt cầu ( S ) tại 2 điểm phân biệt.<br />

II. Mặt phẳng ( P ) tiếp xúc với mặt cầu ( S )<br />

III. Mặt phẳng ( P ) và mặt cầu ( S ) không có điểm chung<br />

IV. Đường thẳng d cắt mặt phẳng ( P ) tại 1 điểm<br />

Số phát biểu đúng là:<br />

x y + 2 z + 1<br />

d : = = . Cho các phát biểu sau đây:<br />

−2 1 2<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M ( 8;1;1 ) . Mặt phẳng ( P ) qua M cắt các tia Ox,<br />

Oy, Oz lần lượt tại A, B, C thỏa mãn<br />

( P): ax + by + cz − 12 = 0 . Khi đó a+ b+ c là:<br />

2 2 2<br />

OA + OB + OC đạt giá trị nhỏ nhất có dạng là<br />

A. 9 B. −9 C. 11 D. −11<br />

Câu 46: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SAD là tam giác <strong>đề</strong>u và nằm trong mặt<br />

phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và CD. Khi đó bán kính mặt cầu ngoại<br />

tiếp khối SCMN là:<br />

A. 3 a<br />

2<br />

B. a 3<br />

C.<br />

93<br />

6<br />

a D.<br />

31<br />

12 a<br />

Câu 47: Cho điểm A cố định trên đường tròn ( O ) và một điểm C di động trên đường tròn đó. Dựng hình<br />

vuông ABCD (thứ tự các đỉnh theo <strong>chi</strong>ều dương). Khi đó quỹ tích điểm D là ảnh của đường tròn ( O ) qua<br />

phép biến hình F có được bằng cách thực hiện liên tiếp:<br />

LOVEBOOK.VN | 6


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

A.<br />

V<br />

<br />

<br />

Q<br />

<br />

2 <br />

<br />

A; 2 <br />

<br />

( A;45)<br />

B.<br />

V<br />

<br />

<br />

Q<br />

<br />

2 <br />

<br />

A;<br />

−<br />

2 <br />

<br />

( A;45)<br />

C.<br />

V<br />

<br />

<br />

Q<br />

<br />

2 <br />

<br />

A;<br />

−<br />

2 <br />

<br />

( A; −45)<br />

D.<br />

V<br />

<br />

<br />

Q<br />

<br />

2 <br />

<br />

A; 2 <br />

<br />

( A; −45)<br />

Câu 48: Cho các số thực dương x, y thỏa mãn:<br />

x<br />

= a<br />

thì a.b có giá trị là bao nhiêu?<br />

y = b<br />

A.<br />

3<br />

ab= .<br />

B.<br />

8<br />

5<br />

x+ y = thì biểu thức<br />

4<br />

25<br />

ab= .<br />

C. ab= . 0<br />

D.<br />

64<br />

Câu 49: Cho tứ diện ABCD, có bao nhiêu mặt phẳng qua AB và cách <strong>đề</strong>u CD?<br />

4 1<br />

S = x<br />

+ 4y<br />

đạt giá trị nhỏ nhất khi<br />

1<br />

ab= .<br />

4<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số<br />

Câu 50: Một nhóm bạn đi du lịch dựng lều<br />

bằng cách gập đôi <strong>chi</strong>ếc bạt hình vuông cạnh là<br />

6 m (hình vẽ), sau đó dùng hai <strong>chi</strong>ếc gậy có<br />

<strong>chi</strong>ều dài bằng nhau chống theo phương thẳng<br />

đứng vào hai mép gấp để không gian trong lều<br />

là lớn nhất thì <strong>chi</strong>ều dài của <strong>chi</strong>ếc gậy là:<br />

A. 3 3<br />

2<br />

B. 3 2<br />

2<br />

m<br />

m<br />

C. 3 2 m<br />

D. 1 m<br />

LOVEBOOK.VN | 7


Đề <strong>thử</strong> sức số 17<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

ĐÁP ÁN<br />

1.A 2.C 3.A 4.B 5.C 6.A 7.A 8.D 9.A 10.B<br />

11.B 12.A 13.B 14.D 15.A 16.C 17.B 18.D 19.C 20.B<br />

21.D 22.A <strong>23</strong>.C 24.C 25.A 26.C 27.D 28.C 29.A 30.C<br />

31.D 32.D 33.C 34.B 35.C 36.C 37.B 38.A 39.D 40.C<br />

41.D 42.B 43.B 44.D 45.A 46.C 47.A 48.D 49.C 50.B<br />

STUDY TIP<br />

Cho cấp số nhân ( u<br />

n ) có<br />

số hạng đầu u<br />

1<br />

, công bội<br />

q S = u1 + u2 + ... + u<br />

=<br />

n<br />

un<br />

n<br />

( 1−<br />

q )<br />

1−<br />

q<br />

n<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án A.<br />

Câu 2: Đáp án C.<br />

3x<br />

1 1 5<br />

y = + y = 3<br />

+<br />

<br />

<br />

2x−1 2 2x−1<br />

3 5<br />

y + 2 x − là số chẵn 5<br />

1<br />

2x<br />

− 1<br />

là số lẻ<br />

5<br />

Mà x lẻ<br />

2x<br />

− 1<br />

2x<br />

− 1 = 1<br />

<br />

2x<br />

− 1 = 5<br />

Đồ thị hàm số có 4 điểm có tọa độ nguyên.<br />

Cách 2: Dùng máy tính cầm tay (MTCT)<br />

Nhập nhập vào màn hình f ( x)<br />

3x<br />

+ 1<br />

=<br />

2x<br />

− 1<br />

.<br />

Ấn = nhập Start −9<br />

End 9<br />

Step 1<br />

Từ bảng giá trị của f ( x)<br />

Các điểm có tọa độ nguyên.<br />

STUDY TIP<br />

Phương trình<br />

3 2<br />

ax + bx + cx + d = 0 có<br />

3 nghiệm x1 , x2,<br />

x<br />

3<br />

thì<br />

<br />

b<br />

x1 + x2 + x3<br />

= −<br />

a<br />

<br />

c<br />

x1 x2 + x2x3 + x3x1<br />

=<br />

<br />

a<br />

d<br />

x1. x2.<br />

x3<br />

=−<br />

a<br />

(Vi-et bậc 3)<br />

Câu 3: Đáp án A.<br />

Giả sử phương trình có 3 nghiệm x1, x2,<br />

x<br />

3<br />

lập thành một cấp số cộng thì<br />

x + x<br />

x = 2x = x + x<br />

2<br />

<br />

3x2<br />

= 0<br />

x + x + x = 0<br />

<br />

1 3<br />

2 2 1 3<br />

LOVEBOOK.VN | 8<br />

( )<br />

1 2 3<br />

Vi-et bËc 3<br />

x 2<br />

= 0 là nghiệm của phương trình<br />

Phương trình<br />

x<br />

ax<br />

0<br />

3<br />

+ = <br />

x<br />

= 0<br />

2<br />

x<br />

=−a<br />

3<br />

x + ax + b = b =<br />

2 2<br />

0 0


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

STUDY TIP<br />

Đa giác lồi n đỉnh thì số<br />

tứ giác tạo từ n đỉnh trên<br />

là<br />

4<br />

C<br />

n<br />

STUDY TIP<br />

A, B là 2 biến cố xung<br />

khắc thì P( A B)<br />

( ) + P( B)<br />

P A<br />

<br />

Để 3 nghiệm là cấp số cộng −a 0 a 0 Điều kiện là b= 0, a 0 .<br />

Chú ý: Bạn có thể <strong>thử</strong> từ đáp án tìm ra nghiệm kiểm tra rồi kết luận.<br />

Câu 4: Đáp án B.<br />

+ Số các tứ giác tạo thành là<br />

4<br />

C<br />

12<br />

= 495 .<br />

+ Đa giác <strong>đề</strong>u này có 6 đường chéo qua tâm. Cứ 2 đường chéo qua tâm cho ta 1<br />

hình chữ nhật Số hình chữ nhật tạo thành là<br />

Xác suất là<br />

Câu 5: Đáp án C.<br />

C 15 1<br />

P = = = .<br />

C 495 33<br />

2<br />

6<br />

4<br />

12<br />

2<br />

C<br />

6<br />

= 15<br />

P( A B) = P( A) + P( B)<br />

khi A, B là 2 biến cố xung khắc.<br />

Câu 6: Đáp án A.<br />

Cách <strong>chi</strong>a thực hiện bởi 4 công đoạn:<br />

- Công đoạn 1: Chia 4 đội cho bảng A có<br />

4<br />

C<br />

16<br />

cách.<br />

- Công đoạn 2: Chia 4 đội cho bảng B có<br />

- Công đoạn 3: Chia 4 đội cho bảng C có<br />

- Công đoạn 4: Chia 4 đội cho bảng D có<br />

4<br />

C<br />

12<br />

cách.<br />

4<br />

C<br />

8<br />

cách.<br />

4<br />

C<br />

4<br />

cách.<br />

Số cách <strong>chi</strong>a bảng là<br />

Câu 7: Đáp án A.<br />

C . C . C . C .<br />

4 4 4 4<br />

16 12 8 4<br />

Chọn ( ) 12 12<br />

x = −1 1+ 2 = a − a + a − a + ... + a S = 3 .<br />

0 1 2 3 12<br />

STUDY TIP<br />

PT asin<br />

x + bcos<br />

x + c có<br />

nghiệm<br />

2 2 2<br />

a + b c<br />

STUDY TIP<br />

Dãy ( u<br />

n ) là một cấp số<br />

un+ 1<br />

nhân nếu là một số<br />

u<br />

không đổi<br />

n<br />

Câu 8: Đáp án D.<br />

Giả sử y0<br />

miền giá trị của hàm số<br />

sin x+<br />

cos x<br />

y =<br />

sin x− cos x+<br />

2<br />

sin x+<br />

cos x<br />

Phương trình y0<br />

=<br />

có nghiệm<br />

sin x− cos x+<br />

2<br />

( ) ( )<br />

y −1 sin x − y + 1 cos x = − 2y<br />

có nghiệm<br />

0 0 0<br />

( ) ( )<br />

2 2 2<br />

0 0 0 0<br />

y − 1 + y + 1 4y −1 y 1<br />

y 0<br />

có 3 giá trị nguyên.<br />

Câu 9: Đáp án A.<br />

Xét dãy u1 = 2n+ 3.<br />

LOVEBOOK.VN | 9


Đề <strong>thử</strong> sức số 17<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

STUDY TIP<br />

+) asin x + b = 0 có<br />

nghiệm<br />

a<br />

b<br />

2 2<br />

+) acos x + b = 0 có<br />

nghiệm<br />

a<br />

b<br />

2 2<br />

STUDY TIP<br />

Cho đường thẳng d có<br />

vecto chỉ phương u ,<br />

phép T biến d thành<br />

v<br />

chính nó v<br />

= ku<br />

Ta có:<br />

n<br />

nên chọn A.<br />

( n )<br />

u 2 + 1 + 3<br />

n+ 1<br />

2n<br />

+ 5 2<br />

= = = 1+<br />

không phải là một giá trị cố định<br />

u 2n + 3 2n + 3 2n<br />

+ 3<br />

Câu 10: Đáp án B.<br />

Mỗi hình chữ nhật tạo từ 2 cạnh ngang và 2 cạnh đứng<br />

2 2<br />

Số hình chữ nhật tạo thành là C . C = 540 .<br />

Câu 11: Đáp án B.<br />

6 9<br />

m + 1 cos x + 1= 0 m + 1 cos x + 0.sin x = − 1 có nghiệm<br />

Phương trình ( ) ( )<br />

2 2 m+ 11 m<br />

0<br />

( m + 1) ( −1)<br />

<br />

m 1 1<br />

<br />

+ − m −2<br />

<strong>Có</strong> 2017 giá trị m thỏa mãn.<br />

Câu 12: Đáp án A.<br />

= − <strong>Có</strong> vecto chỉ phương u = ( 1;3 )<br />

d : y 3x<br />

2<br />

Phép T mà v = ku biến d thành chính nó.<br />

v<br />

Câu 13: Đáp án B.<br />

STUDY TIP<br />

Hình chóp cụt có các<br />

mặt bên là các hình<br />

thang và các cạnh bên<br />

đồng quy.<br />

Ta có<br />

1<br />

AB ' = AB V<br />

1 ( B)<br />

= B '<br />

<br />

2<br />

A; <br />

V<br />

1 <br />

<br />

2 <br />

A; <br />

<br />

ABC<br />

2 <br />

<br />

⎯⎯⎯→ AB ' C '<br />

1<br />

AC ' = AC V<br />

1 ;2<br />

( C)<br />

= C '<br />

<br />

2<br />

A<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 14: Đáp án D.<br />

Câu 15: Đáp án A.<br />

Ta có ( ( ))<br />

A' BH = A' B, ABC = 45 A'<br />

H = BH = a<br />

Gọi I = A' B AB ' HI ⊥ A'<br />

B<br />

HI / / B'<br />

C (tính chất đường trung bình)<br />

A'<br />

B ⊥ B'<br />

C<br />

Câu 16: Đáp án C.<br />

+ Hình A: Tồn tại mặt bên không phải hình thang.<br />

+ Hình B: Các cạnh bên không đồng quy.<br />

+ Hình D: Các cạnh bên không đồng quy.<br />

+ Hình C: Các mặt bên là các hình thang và các cạnh bên đồng quy nên C là hình<br />

chóp cụt.<br />

LOVEBOOK.VN | 10


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Câu 17: Đáp án B.<br />

Gọi H là trung điểm AB, G là trọng tâm<br />

SAB<br />

Trong mặt phẳng ( ABCD ) , gọi O = AC BD<br />

Ta có:<br />

d = d = 2d<br />

( C, ( MBD)<br />

) ( A; ( MBD)<br />

) ( H ,( MBD)<br />

)<br />

Gọi I là hình <strong>chi</strong>ếu của H lên BD, K là hình <strong>chi</strong>ếu của H lên GI<br />

( )<br />

H ,( MBD)<br />

HK ⊥ MBD HK = d<br />

( )<br />

a 3 a 3<br />

Ta có SH = GH =<br />

2 6<br />

a<br />

a 3.<br />

IH BH 2 a 3<br />

BIH ~ BAD = IH = =<br />

AD BD 2a<br />

4<br />

1 1 1 36 16 52 a 3<br />

= + = + = HK =<br />

2 2 2 2 2 2<br />

HK HG HI 3a 3a 3a<br />

52<br />

STUDY TIP<br />

( x)<br />

lim f = 1<br />

x→x0<br />

STUDY TIP<br />

Cho cấp số nhân lùi vô<br />

hạn có số hạng đầu là<br />

u<br />

1<br />

công bội q ( q 1)<br />

thì S = u1+ u2 + ... + un<br />

u<br />

1 q<br />

( ) lim ( )<br />

lim = f x = f x<br />

+ −<br />

x→x0 x→x0<br />

1<br />

+ ... = tổng của cấp<br />

−<br />

số nhân lùi vô hạn.<br />

2 3a 3a 13 a 39<br />

d<br />

( C,<br />

( MBD)<br />

)<br />

= = =<br />

52 13 13<br />

Câu 18: Đáp án D.<br />

2<br />

Ta có f ( x) ( x )<br />

lim = lim − 3 = 1<br />

+ +<br />

x→2 x→2<br />

( ) ( )<br />

lim f x = lim x + 1 = 3<br />

−<br />

−<br />

x→2 x→2<br />

Do f ( x ) ( x )<br />

lim = lim + 1 = 3<br />

−<br />

−<br />

x→2 x→2<br />

Do lim f ( x) lim f ( x)<br />

Không tồn tại lim f ( x )<br />

x→ 2+<br />

−<br />

x→2<br />

Câu 19: Đáp án C.<br />

Tổng khoảng cách cần tìm là (với<br />

*<br />

n )<br />

x→2<br />

2 n+<br />

1<br />

2 2 2 <br />

S = 81+ 2.81. + 2.81. + ... + 2.81. + ...<br />

3 3 3 <br />

2 n+ 1<br />

2 2 2 <br />

= 81+ 2. 81. + 81. + ... + 81. + ... <br />

<br />

3 3 3 <br />

2 n+ 1<br />

2 2 2 <br />

Do 81. + 81. + ... + 81. + ... là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với<br />

3 3 3 <br />

.<br />

LOVEBOOK.VN | 11


Đề <strong>thử</strong> sức số 17<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

STUDY TIP<br />

Tích khoảng cách từ điểm<br />

M bất kì thuộc<br />

ax + b<br />

( C) : y =<br />

cx + d<br />

( ad −bc<br />

0 ) luôn là một<br />

số không đổi.<br />

2<br />

u1<br />

= 81. = 54<br />

3<br />

u<br />

<br />

S = + =<br />

2 1−<br />

q<br />

q =<br />

3<br />

Câu 20: Đáp án B.<br />

1<br />

81 2. 405<br />

m.<br />

( )<br />

2<br />

f ' x = 0 2cos2x − 2sin x = 0 1− 2sin x − sin x = 0<br />

sin x =−1<br />

<br />

1 <strong>Có</strong> 3 điểm biểu diễn nghiệm.<br />

sin x =<br />

2<br />

Câu 21: Đáp án D.<br />

x + 1<br />

y = có tiệm cận đứng là x = 1, tiệm cận ngang là y = 1.<br />

x − 1<br />

x0<br />

+ 1<br />

Khoảng cách từ Mx0;<br />

đến tiệm cận đứng là d1 = x0 − 1<br />

x<br />

0<br />

−1<br />

x0<br />

+ 1<br />

Khoảng cách từ Mx0;<br />

đến tiệm cận ngang là d2 = y0<br />

− 1 =<br />

x<br />

0<br />

−1<br />

d . d = 2 nên C đúng.<br />

1 2<br />

2<br />

x −1<br />

0<br />

d + d = x − 1 +<br />

1 2 0<br />

2<br />

x −1<br />

0<br />

phụ thuộc vào M nên D sai.<br />

Hàm số<br />

STUDY TIP<br />

3 2<br />

y = ax + bx + cx + d (*),<br />

phương trình y ' = 0 có 2<br />

nghiệm phân biệt x1,<br />

x<br />

2<br />

thì x1,<br />

x<br />

2<br />

là điểm cực trị<br />

của hàm số (*)<br />

Câu 22: Đáp án A.<br />

Đường thẳng qua A( )<br />

Đường thẳng qua ( )<br />

0;0 d = 0<br />

B 1;1 a + b + c + d = 1 a + b + c = 1 (1).<br />

2<br />

y ' = 3ax + 2 bx + c y ' = 0 có 2 nghiệm là 0 và 1<br />

3 a.0 + 2 b.0 + c = 0 c<br />

= 0<br />

<br />

<br />

(2)<br />

3 a.1+ 2 b.1+ c = 0 3a + 2b<br />

= 0<br />

Từ (1) và (2)<br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án C.<br />

a + b = 1 a<br />

= −2<br />

<br />

<br />

3a + 2b = 0 b<br />

= 3<br />

a b c d<br />

2 2 2 2<br />

+ + + =<br />

A. Tập xác định là D = ( 0; )<br />

+ loại.<br />

13<br />

B. Tập xác định là<br />

D 1<br />

= − ; + <br />

3 loại.<br />

LOVEBOOK.VN | 12


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

D.<br />

x<br />

1<br />

<br />

y = <br />

2<br />

<br />

nghịch biến trên .<br />

C.<br />

2<br />

3x<br />

+ 1<br />

y' = 0, x<br />

\ 0<br />

4<br />

5<br />

5<br />

3<br />

( )<br />

y 5 x x<br />

3<br />

( x + x)<br />

= + liên tục trên<br />

<br />

STUDY TIP<br />

Từ đồ thị hàm số<br />

y = f ( x)<br />

ta giữ phần đồ<br />

thị phía trên trục Ox, bỏ<br />

phía dưới sau khi đã lấy<br />

đối xứng qua Ox ta dc đồ<br />

thị hàm số y = f ( x)<br />

Lưu ý: Bạn có thể dùng MTCT.<br />

Câu 24: Đáp án C.<br />

Xét hàm số<br />

4 2<br />

y x x y<br />

= − 4 + 5 ' = 0<br />

x<br />

= 0<br />

3<br />

4x<br />

− 8x= 0 <br />

x<br />

= 2<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

Đồ thị hàm số<br />

4 2<br />

= − 4 − 5 ( C )<br />

y x x<br />

Từ ( C ) giữ phần đồ thị phía trên, bỏ phía dưới sau khi lấy đối xứng qua Ox<br />

Đồ thị hàm số<br />

Phương trình<br />

y x x<br />

4 2<br />

= − 4 − 5 (hình vẽ)<br />

− − = có 6 nghiệm 5 m 9 a + b = 14 .<br />

4 2<br />

x 4x 5 m<br />

Câu 25: Đáp án A.<br />

Cách 1: Tập xác định D = −<br />

1;1 \ 0<br />

Nếu<br />

STUDY TIP<br />

lim y=<br />

a<br />

x→+<br />

<br />

lim y=<br />

a<br />

x→−<br />

đường thẳng y<br />

thì<br />

= a dc<br />

gọi là tcn của đồ thị<br />

hàm số.<br />

Không tồn tại lim<br />

x→+<br />

Cách 2: Sử dụng MTCT<br />

Tính lim<br />

x→+<br />

Biểu thức<br />

y<br />

và lim<br />

1−<br />

x<br />

x<br />

x→−<br />

2<br />

y<br />

y<br />

và lim<br />

rất lớn) không tồn tại lim<br />

Câu 26: Đáp án C.<br />

x→−<br />

y<br />

nên không có tiệm cận ngang.<br />

bằng cách nhập vào màn hình.<br />

, sử dụng lệnh CALC gán lần lượt<br />

x→<br />

y .<br />

7<br />

x = 10 và<br />

7<br />

x =− 10 (số<br />

LOVEBOOK.VN | 13


Đề <strong>thử</strong> sức số 17<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Hàm số<br />

STUDY TIP<br />

y<br />

x<br />

= a đồng<br />

a 1, nghịch biến nếu<br />

0a<br />

1<br />

Hàm số<br />

STUDY TIP<br />

y<br />

x<br />

= a đồng<br />

a 1, nghịch biến nếu<br />

0a<br />

1<br />

STUDY TIP<br />

Điều kiện cần để phương<br />

trình f ( x ) = 0 là x = 0<br />

( ) / u<br />

ln u =<br />

'<br />

b<br />

STUDY TIP<br />

u<br />

STUDY TIP<br />

( ) = ( )<br />

<br />

a<br />

f x dx f x dx<br />

b<br />

+ f x dx với mọi<br />

c<br />

c<br />

( )<br />

( a;<br />

b)<br />

c<br />

a<br />

Hàm số ( 1 2)<br />

x<br />

y = + đồng biến do cơ số a = 1+<br />

2 1<br />

<strong>2018</strong> 2019<br />

( 1+ 2) ( 1+ 2)<br />

nên C sai.<br />

Câu 27: Đáp án D.<br />

Điều kiện cần để phương trình f<br />

Do thay x bởi − x thì phương trình không đổi nên điều kiện cần để phương trình<br />

có nghiệm duy nhất là x= 0 m= − 1<br />

Thử lại với m =− 1 thỏa mãn nên D đúng.<br />

Câu 28: Đáp án C.<br />

Đặt log x<br />

= t , bất phương trình<br />

2<br />

t − t+ <br />

3 2 0<br />

t 2 log x 2 x<br />

100<br />

x ( 0;10 100; ) a b c 110<br />

t 1<br />

<br />

log x 1<br />

+ + + =<br />

0 x 10<br />

Câu 29: Đáp án A.<br />

Ta có<br />

/<br />

1 1 1 1<br />

y' = = x.<br />

1 = − = −<br />

<br />

x<br />

2<br />

x x x<br />

1<br />

y 1<br />

x<br />

y<br />

e = ln e = y ' + e = 0<br />

x<br />

Câu 30: Đáp án C.<br />

Đặt<br />

1<br />

3x = t 3dx = dt dx = dt<br />

3<br />

Đổi cận: x = 0 t = 0; x = 1 t = 3<br />

1<br />

1<br />

( ) 3 1<br />

( ) 3 1 <br />

( ) 1 ( ) 3 1<br />

f 3x dx = ( ) ( 2 4)<br />

2<br />

3 f t dt = f x dx f x dx f x dx<br />

3 = <br />

3<br />

+ = + =<br />

3<br />

0 0 0 0 1 <br />

<br />

STUDY TIP<br />

1 1 dx = ln ax + b + c<br />

ax + b a<br />

Vnon<br />

STUDY TIP<br />

1<br />

= <br />

3<br />

2<br />

r h<br />

Câu 31: Đáp án D.<br />

Bạn có thể dùng MTCT để tính đạo hàm tại 1 điểm với từng đáp án. Tuy nhiên<br />

nếu nhớ bảng nguyên hàm biểu thức sẽ nhanh ra kết quả hơn.<br />

Câu 32: Đáp án D.<br />

2<br />

1 .3<br />

2<br />

.4 12<br />

V1<br />

= =<br />

3<br />

V<br />

1 .4 2<br />

.3 16<br />

= =<br />

3<br />

Câu 33: Đáp án C.<br />

<br />

V<br />

V<br />

<br />

1 2<br />

LOVEBOOK.VN | 14


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

STUDY TIP<br />

+ Diện tích xung quanh<br />

của tứ diện <strong>đề</strong>u cạnh a là<br />

S<br />

2<br />

1<br />

= a 3<br />

+ Diện tích xung quanh<br />

của lập phương cạnh a là<br />

S<br />

2<br />

= 6<br />

a<br />

2<br />

STUDY TIP<br />

2<br />

f ( x) = ax + bx + c<br />

( a 0 ) đạt giá trị nhỏ<br />

nhất tại x0<br />

=−<br />

b<br />

2a<br />

STUDY TIP<br />

- Thể tích khối tròn xoay<br />

khi quay Elip:<br />

x<br />

a<br />

y<br />

+ = quanh trục<br />

b<br />

2 2<br />

2 2<br />

1<br />

4<br />

Ox là V = ab<br />

3<br />

- Nếu f ( x ) là hàm số<br />

chẵn trên − aa ; thì<br />

a<br />

( ) = 2 ( )<br />

<br />

−a<br />

f x dx f x dx<br />

STUDY TIP<br />

a<br />

0<br />

( a + bi)( c −di)<br />

( )( )<br />

a + bi<br />

=<br />

c + di c + di c − di<br />

ac − bd ac + bd<br />

= +<br />

2 2 2 2 i<br />

c + d c + d<br />

2<br />

Gọi x là <strong>chi</strong>ều dài đoạn thép thứ nhất, 0 x<br />

10<br />

Cạnh hình tứ diện là 6<br />

x (tứ diện là <strong>đề</strong>u)<br />

Cạnh hình lập phương là 10 − x<br />

12<br />

Diện tích xung quanh của tứ diện là<br />

Diện tích xung quanh của lập phương là<br />

Tổng S1+ S2<br />

đạt giá trị nhỏ nhất khi<br />

1 x<br />

<br />

S1<br />

= 4. . .sin 60<br />

2 6<br />

S<br />

2<br />

2<br />

10<br />

− x <br />

= 6 <br />

12 <br />

2<br />

5<br />

6 30<br />

x = = = 20 3 − 30<br />

3 1 2 3 + 3<br />

2<br />

+ <br />

36 24 <br />

20 3 30 10 20 3 30 5 5 3<br />

a = − ; b = − + a + b =<br />

− +<br />

6 12 3<br />

Câu 34: Đáp án B.<br />

Từ ( )<br />

2<br />

2 2<br />

E y b 1 x <br />

= −<br />

2 <br />

a <br />

Gọi V là thể tích khối cần tìm<br />

a<br />

−a<br />

2 a<br />

a<br />

2 3<br />

2 x 2 x 2 x 4 2<br />

1 2 1 2<br />

2 2 2 <br />

a a 3a<br />

3<br />

0 0<br />

<br />

V = b − dx = b − dx = b x − = ab<br />

Câu 35: Đáp án C.<br />

Mệnh <strong>đề</strong> 1 sai.<br />

Câu 36: Đáp án C.<br />

z = 3+ 2 i; z = 2 − 4i<br />

1 2<br />

( 3+ 2i)( 2 + 4i)<br />

z 3+ 2i − 2 + 16i<br />

1 4<br />

i<br />

2 4 2 4 20 10 5<br />

1<br />

= = = = − +<br />

2 2<br />

z2<br />

− i +<br />

Câu 37: Đáp án B.<br />

Ta có<br />

1 1 1<br />

2 2<br />

+ = z1 + z1z2 + z2<br />

= 0<br />

z z z + z<br />

1 2 1 2<br />

LOVEBOOK.VN | 15


Đề <strong>thử</strong> sức số 17<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

z1<br />

1 3<br />

2<br />

= − + i<br />

z z z 2 2<br />

1 0 <br />

<br />

z2 z2 <br />

<br />

z1<br />

1 3<br />

= − − i<br />

z2<br />

2 2<br />

1 1<br />

2<br />

+ + = <br />

z1<br />

Phần thực của số phức<br />

z<br />

2<br />

là<br />

1<br />

− .<br />

2<br />

Câu 38: Đáp án A.<br />

Đặt z1 = x + yi;<br />

z2<br />

= a + bi với x, y, a,<br />

b <br />

. Ta có:<br />

STUDY TIP<br />

M là tập hợp điểm biểu<br />

diễn z<br />

1<br />

; N là tập hợp điểm<br />

biểu diễn z<br />

2<br />

z1− z2<br />

= MN<br />

+ ( ) 2 2<br />

z1 + 2 = 2 x + 2 + yi = 2 x + 2 + y = 4<br />

Tập hợp điểm biểu diễn số phức<br />

1<br />

I ( − 2;0)<br />

và bán kính R = 2<br />

+ − 3 = + 1− 6 + ( − 3) = ( + 1) + ( − 6)<br />

z i z i a b i a b i<br />

2 2<br />

( ) ( ) ( )<br />

2<br />

2 2 2<br />

a b a b a b<br />

+ − 3 = + 1 + − 6 − 3 + 14 = 0<br />

Điểm biểu diễn số phức z<br />

2<br />

là N d : x − 3y<br />

+ 14 = 0<br />

+ <strong>Có</strong><br />

z là điểm M ( x;<br />

y ) thuộc ( )<br />

C có tâm<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

2 2<br />

z − z = x − a + y − b i = x − a + y − b = MN z − z = MN<br />

1 2 1 2 min min<br />

Tìm M, N lần lượt thuộc ( C ) và d sao cho<br />

12<br />

Ta có d( Id , )<br />

R d<br />

10<br />

= không cắt ( C )<br />

12 − 10 + 6 10<br />

MNmin = d( ; )<br />

− R = − 2 =<br />

Id<br />

10 5<br />

Câu 39: Đáp án D.<br />

Nhận thấy<br />

ABC là hình <strong>chi</strong>ếu của AMC '<br />

MN<br />

min<br />

ABC .<br />

lên mặt phẳng ( )<br />

Gọi là góc giữa ( AMC ')<br />

và ( ABC ) S<br />

ABC<br />

S<br />

AMC '<br />

S<br />

ABC<br />

= .cos cos =<br />

S<br />

AMC<br />

'<br />

Ta có<br />

2<br />

1 2 a 3<br />

S ABC<br />

= a .sin120 =<br />

2 4<br />

2 2<br />

A' C = a 5; AM = a 2; BC = a + a − 2a cos120 = a 3 C ' M = 2a<br />

Đặt<br />

a 5 + a 2 + 2a<br />

p =<br />

2<br />

LOVEBOOK.VN | 16<br />

31 2<br />

( 2 )( 5)( 2 )<br />

SAMC<br />

'<br />

= p p − a p − a p − a = a<br />

4


STUDY TIP<br />

+ Đa giác ( H ) ( )<br />

+ Đa giác ( H )' là hình<br />

<strong>chi</strong>ếu của ( H ) lên <br />

S = S .cos<br />

H'<br />

VABCD<br />

H<br />

STUDY TIP<br />

1<br />

= AB.<br />

CD<br />

6<br />

. d .sin ,<br />

( ) ( AB CD<br />

AB,<br />

CD<br />

)<br />

Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

2<br />

a 3 4 3 93<br />

cos = . = =<br />

2<br />

4 31a<br />

31 31<br />

Câu 40: Đáp án C.<br />

1<br />

Ta có VABCD<br />

= AB. CD. d( , ).sin ( AB,<br />

CD<br />

AB CD<br />

)<br />

6<br />

1 2<br />

30 = 6 . h.sin 30 h = 10 cm<br />

6<br />

V = r h = .3 .10 = 90 cm<br />

T<br />

Câu 41: Đáp án D.<br />

2 2 3<br />

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD<br />

SM<br />

⊥ AB<br />

AB ⊥ SMN ABCD ⊥ SMN<br />

MN<br />

⊥ AB<br />

( ) ( ) ( )<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của S lên MN SH ⊥ ( ABCD)<br />

More than a book<br />

Ta có<br />

1 3<br />

SM = AB = a, SN = 2 a. = a 3, MN = 2a<br />

2 2<br />

2<br />

a 3<br />

SSMN<br />

= p ( p − a)( p − a 3)( p − 2a)<br />

=<br />

2<br />

STUDY TIP<br />

1 2S<br />

S = a.<br />

h h =<br />

2 a<br />

STUDY TIP<br />

MA + MB + MC = 0<br />

x x x<br />

xM<br />

=<br />

<br />

+ + <br />

y + y + y<br />

yM<br />

=<br />

+ + <br />

zA + zB + zC<br />

zM<br />

=<br />

+ + <br />

. A<br />

+ B<br />

+ C<br />

A B C<br />

2<br />

a 3<br />

2.<br />

1 3<br />

Mà<br />

.<br />

2 a<br />

SSMN<br />

= MN SH SH = =<br />

2 2a<br />

2<br />

a a<br />

VSABCD<br />

= .( 2 a)<br />

. =<br />

3 2 3<br />

Câu 42: Đáp án B.<br />

Gọi ( )<br />

3<br />

1 2 3 2 3<br />

( − ) + + ( − )<br />

3. 1 4.0 2 1<br />

x<br />

5<br />

=<br />

3 4 1 <br />

x =−<br />

<br />

+ −<br />

6<br />

3.0 + 4. ( −1) −1. ( −1)<br />

1 5 1 5 <br />

M x; y; z y = y = − M − ; − ; <br />

3+ 4 −1 2 6 2 3 <br />

3.2 + 4.1−1.0<br />

5<br />

z<br />

=<br />

z =<br />

3 4 1<br />

<br />

<br />

+ − 3<br />

Câu 43: Đáp án B.<br />

Đường thẳng<br />

1<br />

Đường thẳng<br />

2<br />

d có vecto chỉ phương u<br />

1<br />

= ( 1;0; − 2)<br />

và M( 1; −3;2<br />

) d1<br />

d có vecto chỉ phương u<br />

2<br />

= ( 1; − 2;3)<br />

và N( −3;1; −4) d2<br />

Trung điểm MN là I ( −1; −1; −1 ); u u = ( −4; −5; − 2)<br />

1 2<br />

LOVEBOOK.VN | 17


Đề <strong>thử</strong> sức số 17<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

Mặt phẳng ( )<br />

P cách <strong>đề</strong>u 2 đường thẳng<br />

1,<br />

2<br />

d d khi ( P ) qua ( 1; 1; 1)<br />

I − − − và có<br />

STUDY TIP<br />

Cho đường thẳng d có<br />

vecto chỉ phương u và<br />

M d thì<br />

d<br />

( Id ; )<br />

u,<br />

IM <br />

<br />

=<br />

u<br />

STUDY TIP<br />

Phương trình mặt phẳng<br />

qua Aa ( ;0;0)<br />

, ( 0; ;0)<br />

B b ,<br />

C( 0;0; c ) với abc . . 0 là<br />

x y z<br />

+ + = 1 gọi là<br />

a b c<br />

phương trình mặt phẳng<br />

dạng đoạn chắn.<br />

vecto pháp tuyến n = n1<br />

u2<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

P : − 4 x + 1 − 5 y + 1 − 2z z + 1 = 0 4x + 5y + 2z<br />

+ 11 = 0<br />

Câu 44: Đáp án D.<br />

Mặt cầu ( S ) có tâm ( 1; 3;0)<br />

d<br />

( I ( P)<br />

)<br />

, 2 2<br />

I − và bán kính R = 3<br />

2 + 6 + 3 11<br />

= = R nên B sai.<br />

2 + 2 + 1 3<br />

Đường thẳng d có vecto chỉ phương u = ( − 2;1;2 ) và M( 0; 2; 1)<br />

( )<br />

− − d<br />

<br />

2 2<br />

u, IM <br />

( − 3) + 0 2 + ( −1)<br />

10<br />

IM = ( −1;1; −1) d( Id ; )<br />

= = = R<br />

2<br />

u<br />

2 2<br />

− 2 + 1 + 2 3<br />

d cắt ( S ) tại hai điểm phân biệt.<br />

Vecto chỉ phương của ( P ) là n = ( 2; −2;1)<br />

ku d cắt ( P )<br />

Vậy I, III, IV đúng.<br />

Câu 45: Đáp án A.<br />

Giả sử ( P ) cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại abc , , 0<br />

x y z<br />

P a b c<br />

( ) : + + = 1 qua M ( )<br />

8 1 1<br />

8;1;1 + + = 1<br />

a b c<br />

2 2 2 2 2 2 8 1 1 <br />

OA + OB + OC = a + b + c + 2x + + −<br />

2x<br />

a b c<br />

8x 8x x x x x<br />

a a b b c c<br />

( ) 2 3 3<br />

2 2 2 3<br />

2 2<br />

= a + + + b + + + c + + 3 8x + 3 x + 3 x (Cô – si) (*)<br />

2 8x<br />

<br />

a =<br />

a <br />

3<br />

<br />

a=<br />

2 x<br />

3<br />

6<br />

2 x <br />

<br />

x =<br />

3<br />

b = b=<br />

x<br />

a 12<br />

Dấu “=” xảy ra khi<br />

b <br />

=<br />

3<br />

c x<br />

2 x<br />

=<br />

<br />

b = 6<br />

c =<br />

<br />

c 4 1 1<br />

1<br />

c = 6<br />

<br />

+ + = <br />

3 3 3<br />

8 1 1 <br />

x x x<br />

+ + = 0<br />

a b c<br />

x y z<br />

+ + = + + − =<br />

12 6 6<br />

( P) : 1 x 2y 2z<br />

12 0<br />

Bạn có thể thế x vào (*) để tìm min.<br />

LOVEBOOK.VN | 18


Công phá <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> THPT quốc gia <strong>2018</strong> môn <strong>Toán</strong><br />

More than a book<br />

Câu 46: Đáp án C.<br />

Gọi H là trung điểm của AD SH ⊥ ( ABCD) SH = a 3<br />

Cho hệ trục tọa độ như hình vẽ D( a;0;0 ), M ( 0;2 a;0 ), N ( a; a;0)<br />

Trung điểm MN là<br />

a 3a<br />

I <br />

; ;0<br />

<br />

<br />

2 2<br />

có S ( 0;0; a 3 ), C ( a;2 a ;0)<br />

Gọi d là đường thẳng đi qua I và vuông góc với ( ABCD )<br />

d có vecto chỉ phương k = ( 0;0;1)<br />

NHẬN XÉT<br />

Một số bài toán dựng hình<br />

phức tạp thì bạn nên <strong>thử</strong><br />

với phương pháp tọa độ<br />

hóa như bài toán này sẽ<br />

“sáng” hơn rất nhiều.<br />

NCM vuông tại C I là tâm đường tròn ngoại tiếp<br />

d là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác CMN<br />

Tâm J của mặt cầu ngoại tiếp SCMN thuộc d<br />

Ta có d qua<br />

a<br />

3a<br />

<br />

J ; ; t <br />

2 2<br />

a 3a<br />

I <br />

; ;0<br />

<br />

<br />

2 2<br />

và ( 0;0;1)<br />

a<br />

<br />

x =<br />

2<br />

k = là vecto chỉ phương 3a<br />

d:<br />

y<br />

=<br />

2<br />

z = t<br />

<br />

<br />

2 2 2 2<br />

mà a a 2 a 3a<br />

<br />

JC = JS + + t = + + ( a 3 −t)<br />

2 2 2 2<br />

<br />

2<br />

5a<br />

3<br />

t = Bán kính<br />

6<br />

Câu 47: Đáp án A.<br />

2 <br />

<br />

A; 2 <br />

<br />

( )<br />

93<br />

R = JC = a .<br />

6<br />

V A = K K nằm giữa AC và AK = AD<br />

Từ hình vẽ<br />

( ) ( )<br />

Q K = D<br />

A;45<br />

Câu 48: Đáp án D.<br />

Từ<br />

5 5<br />

x + y = y = − x vì<br />

4 4<br />

y 5 4 1 5<br />

0 0 x 0;<br />

4 S 5 4 x <br />

= + <br />

x − x 4 <br />

Xét f ( x)<br />

4 1<br />

= −<br />

x 5 − 4x<br />

' 4 4 5<br />

( ) 0 0 1 <br />

0; <br />

f x = − + = x = <br />

x<br />

2<br />

<br />

4 <br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

( 5−<br />

4x) 2<br />

LOVEBOOK.VN | 19


Đề <strong>thử</strong> sức số 17<br />

The best or no<strong>thi</strong>ng<br />

STUDY TIPS<br />

Cho tam giác cân có góc ở<br />

đỉnh thay đổi diện<br />

tích tam giác lớn nhất khi<br />

= 90<br />

5 <br />

0; <br />

4 <br />

( )<br />

min S = min f x = 5 khi<br />

Câu 49: Đáp án C.<br />

x<br />

= 1<br />

<br />

1<br />

1 ab . =<br />

y<br />

= 4<br />

4<br />

Mặt phẳng qua AB và song song với CD cách <strong>đề</strong>u CD<br />

Mặt phẳng qua AB và trung điểm của CD cách <strong>đề</strong>u CD<br />

Câu 50: Đáp án B.<br />

Không gian lều là một khối lăng trụ đứng có <strong>chi</strong>ều cao là 6 m, đáy là tam giác cân<br />

có cạnh bên là 3 m và góc ở đỉnh là ( 0;180 ) .<br />

1 1<br />

3 2<br />

3<br />

Khi đó thể tích của khối lăng trụ là: V = . .3.3.sin .6 = 9sin ( m )<br />

V sin = 90<br />

max<br />

max<br />

Gọi <strong>chi</strong>ều cao gậy là<br />

3 2<br />

h h= (m)<br />

2<br />

LOVEBOOK.VN | 20


ĐỀ THỬ SỨC SỐ 20<br />

Câu 1: ∆ABC có 2 điểm B, C cố định, A chạy trên đường tròn (C) tâm O bán kính R. Biết (C)<br />

không qua B, C. Gọi M là trung điểm của BC, G là trọng tâm ∆ABC. Khi A chạy trên (C) thì G<br />

chạy trên đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép biến hình nào sau đây?<br />

A. Phép tịnh tiến theo vectơ AG . B. Phép vị tự tâm A tỉ số 2 3 .<br />

C. Phép vị tự tâm M tỉ số 1 . D. Phép tịnh tiến theo vectơ MG .<br />

3<br />

Câu 2: Cho hàm số y =<br />

2x−<br />

x<br />

2<br />

. Chọn đẳng thức đúng:<br />

A.<br />

y 3 . y " + 1 = 0 B.<br />

y 3 . y' − 1 = 0 C.<br />

y 2 . y " + 1 = 0 D.<br />

y 3 . y" − 1 = 0<br />

Câu 3: Các cạnh của một đa giác theo thứ tự từ bé đến lớn thì cạnh sau lớn hơn cạnh trước 3 cm.<br />

Biết cạnh ngắn nhất là 25 cm và chu vi của đa giác đó là 155 cm. Đa giác đó là hình:<br />

A. Lục giác. B. Ngũ giác. C. Tứ giác. D. Tam giác.<br />

Câu 4: <strong>Có</strong> bao nhiêu cách sắp xếp 10 người vào 10 chỗ ngồi được sắp cách <strong>đề</strong>u nhau bên bàn<br />

tròn mà em bé ngồi cạnh và giữa hai vợ chồng (trong 10 người thì có 2 vợ chồng và 1 em bé)?<br />

A. 3.7! B. 9! C. 3!.7! D. 2.7!<br />

Câu 5: Lớp 12A có 8 bạn giỏi toán, 7 bạn giỏi lý và 10 bạn giỏi hóa. Cần chọn 8 bạn bất kỳ<br />

trong đó để đi dự đại hội đoàn trường. Tính xác suất để 8 bạn được chọn có đủ cả 3 môn.<br />

A.<br />

74457<br />

1081575 . B. 74549<br />

1001118<br />

1007118<br />

. C. . D.<br />

1081575 1081575 1081575 .<br />

Câu 6: Cho khai triển<br />

2 n 2<br />

A + n 2<br />

C − =<br />

− n<br />

188.<br />

n<br />

2x<br />

<br />

1− = + + + +<br />

3 <br />

2<br />

n<br />

a0 a1x a2x anx<br />

. Tìm maxa0; a1; a<br />

2; ;a n biết<br />

6<br />

A. C 2<br />

13. −<br />

<br />

.<br />

3 <br />

6<br />

8<br />

B. C 2<br />

12. −<br />

<br />

.<br />

3 <br />

8<br />

7 2<br />

C. C <br />

13 −<br />

<br />

.<br />

3 <br />

7<br />

7<br />

8<br />

D. C 2<br />

13. <br />

<br />

.<br />

3<br />

<br />

0;10 là:<br />

Câu 7: Số nghiệm của phương trình ( sin5x+ cos5x ) 2<br />

+ 3 cos10x= − 1 trên <br />

A. 1. B. 2. C. 15. D. 16.<br />

Câu 8: Cho tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD cạnh a . M là trung điểm cảu BC, K là điểm thuộc BD sao cho<br />

BK = 2KD. I là trung điểm của AC. Tính diện tích <strong>thi</strong>ết diện tạo bởi mặt phẳng (IMK) và hình<br />

chóp.<br />

A.<br />

2<br />

a<br />

.<br />

4<br />

B.<br />

Câu 9: Xét các mệnh <strong>đề</strong> sau:<br />

2<br />

a 51 .<br />

26<br />

C.<br />

2<br />

5a<br />

51 .<br />

144<br />

(I) <strong>Có</strong> một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt.<br />

D.<br />

4a<br />

9<br />

2<br />

.


(II) <strong>Có</strong> một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm phân biệt.<br />

(III) Nếu 2 mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có duy nhất một điểm chung khác nữa.<br />

(IV) Nếu 1 đường thẳng có 2 điểm phân biệt thuộc mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đó<br />

<strong>đề</strong>u thuộc mặt phẳng.<br />

Số mệnh <strong>đề</strong> sai là:<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 10: Cho dãy số ( )<br />

n<br />

u = − 2 . chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?<br />

n<br />

A. Dãy số ( u<br />

n ) không bị chặn. B. Dãy số ( n )<br />

C. Dãy số tăng. D. Dãy số giảm.<br />

Câu 11: Tính<br />

lim<br />

x→−<br />

2 3 3<br />

x + x + x + 1 =<br />

a<br />

b + c thì a+ b+ c bằng:<br />

x<br />

u bị chặn.<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

n<br />

Câu 12: Đẳng thức 1+ a + a + + a + = đúng khi:<br />

1 − a<br />

2 1<br />

A. a 1.<br />

B. a 1.<br />

C. a 1.<br />

D. a 1.<br />

2x<br />

+ 1<br />

Câu 13: Cho hàm số y =<br />

3 . Kết luận nào sau đây đúng?<br />

x − 4x<br />

A. Hàm số liên tục tại điểm x = 2.<br />

B. Hàm số liên tục tại điểm x =− 2.<br />

C. Hàm số liên tục tại điểm<br />

1<br />

x =− . D. Hàm số liên tục tại điểm x = 0.<br />

2<br />

Câu 14: Một chất điểm chuyển động với phương trình quãng đường theo thời gian là<br />

1<br />

= − 2 + 6 − 1 trong đó t tính bằng giây, s tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động tại<br />

3<br />

3 2<br />

s t t t<br />

thời điểm giấy thứ 3 là:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 1 m/ s .<br />

B. 4 m/ s .<br />

C. 3 m/ s .<br />

D. 2 m / s .<br />

Câu 15: Số tiếp tuyến của đổ thị hàm số<br />

và B sao cho ∆0AB cân là:<br />

x + 2<br />

y = mà cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại A<br />

2x<br />

+ 3<br />

A. 0. B. 1. C. 2. D. 4.<br />

Câu 16: Cho S =5+55+555+…+5555… thì giá trị của S<br />

n<br />

<strong>2018</strong><br />

là:<br />

n soá 5<br />

A.<br />

<strong>2018</strong><br />

10 10 1 <strong>2018</strong><br />

− 5 10 <strong>2018</strong> −1 <strong>2018</strong><br />

− B. . −<br />

9 9 9<br />

.<br />

9 9 9<br />

C.<br />

2019<br />

5 10 −10 <strong>2018</strong>0<br />

. − D.<br />

9 9 9<br />

+<br />

. −<br />

9 9 9<br />

<strong>2018</strong><br />

50 10 1 <strong>2018</strong>


Câu 17: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ độ dài cạnh bên là 2a , dáy ABC là tam giác vuông tại<br />

A, AB = a , AC = a 3 . Hình <strong>chi</strong>ếu của A’ lên (ABC) trùng với trung điểm I của BC. Khi đó<br />

cos(AA';B'C') là:<br />

A. 1 .<br />

2<br />

B. 1 .<br />

4<br />

C.<br />

2 .<br />

2<br />

Câu 18: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’, O = AC BD , M,<br />

N lần lượt là trung điểm cảu Bb’ và C’D’. Mặt phẳng (MNO)<br />

BE '<br />

cắt B’C’ tại E thì tỉ số<br />

EC '<br />

là:<br />

A. 7 5 . B. 2 3 .<br />

D.<br />

3 .<br />

2<br />

C. 1 3 . D. 1 2 .<br />

Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình<br />

vuông cạnh 2a, SA = a 3 và vuông góc với đáy, I là trung<br />

điểm của AB. Tính khoảng cách giữa SI và BC.<br />

a 3<br />

A. d( SI ; BC )<br />

= a.<br />

B. d<br />

(SI;BC)<br />

= .<br />

4<br />

a 3<br />

C. d( SI ;BC)<br />

= a 3. D. d<br />

(SI;BC)<br />

= .<br />

2<br />

Câu 20: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung<br />

V2<br />

điểm BC và BD. Khi đó gọi V<br />

1<br />

là thể tích cảu ABCD và V<br />

2<br />

là thể tích của ABMN thì tỉ số<br />

V<br />

là:<br />

1<br />

A. 1 .<br />

4<br />

B. 1 .<br />

2<br />

C. 1 .<br />

8<br />

D. 1 .<br />

3<br />

Câu 21: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số<br />

tại 3 điểm phân biệt.<br />

3 2<br />

y x 3x 9x m<br />

= − − + cắt trục hoành<br />

A. 30. B. 31. C. 32. D. Vô số.<br />

Câu 22: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên của m lớn hơn -<strong>2018</strong> để hàm số<br />

nghịch biến trên ( − ;0)?<br />

3 2<br />

y x x mx<br />

= − − 3 + 4 − <strong>2018</strong><br />

A. 2017. B. <strong>2018</strong>. C. 2019 D. Vô số.<br />

Câu <strong>23</strong>: Cho hàm số<br />

A. m<br />

3<br />

mx + 3x<br />

y = . Đồ thị (C) của hàm số có tiệm cận đứng là 1 khi:<br />

x −1<br />

. B. m \ 3<br />

. C. m \ − 3<br />

. D. \ 3<br />

m .


Câu 24: Đồ thị sau đây là của hàm số nào?<br />

A.<br />

C.<br />

y =<br />

y =<br />

x + 1<br />

x − 1<br />

. B. x + 1<br />

y =<br />

x − 1<br />

.<br />

x + 1<br />

x − 1<br />

. D. x + 1<br />

y =<br />

x − 1<br />

.<br />

Câu 25: Mặt tiền của một ngôi nhà có hai mái chạm đến<br />

nền nhà (hình vẽ) là một tam giác, biết <strong>chi</strong>ều dài mỗi mái là<br />

5 m, bề ngang nền là 6 m. Người ta muốn lắp cửa vào một<br />

ô hình chữ nhật thì diện tích lớn nhất mà hình chữ nhật đó<br />

tạo thành là:<br />

A. 3<br />

2<br />

m . B. 6<br />

2<br />

m . C. 9 m 2 . D. 8 m 2 .<br />

Câu 26: Để <strong>thi</strong> học kỳ bằng hình thức vấn đáp, thầy cô đã chuẩn bị 50 câu hỏi cho ngân hàng <strong>đề</strong><br />

<strong>thi</strong>. Bạn A đã học và làm được 20 câu trong đó. Để hoàn thành bài <strong>thi</strong> thì bạn A phải rút và trả <strong>lời</strong><br />

4 câu trong ngân hàng <strong>đề</strong>. Tính xác suất để bạn đó rút được 4 câu mà trong đó có ít nhất 1 câu đã<br />

học.<br />

A.<br />

4<br />

4<br />

C20<br />

C . B. 30<br />

1− C . C.<br />

4<br />

4<br />

50<br />

C 50<br />

4<br />

C<br />

C . D. 20<br />

1− C .<br />

4<br />

C 50<br />

4<br />

30<br />

4<br />

50<br />

Câu 27: Trong các khối trụ có thể tích V không đổi thì hình trụ có diện tích toàn phần lớn nhất<br />

khi tỉ lệ giữa <strong>chi</strong>ều cac h và bán kính đáy R là:<br />

h<br />

A. 1<br />

R = . B. h<br />

R = 2 . C. h<br />

R = 2 . D. h 1<br />

R = 2<br />

.<br />

Câu 28: Với giá trị nào của m thì tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số<br />

3x+<br />

2m<br />

y = cùng với 2 trục tọa độ tạo thành 1 hình chữ nhật có diện tích là 12?<br />

mx + 1<br />

A. m = 2 . B. m = 2. C.<br />

1<br />

m = . D. m =− 1.<br />

2<br />

Câu 29: Cho x, y là các số thực không âm và x+ y = 1. Gọi M, m lần lượt là giá trị max, min của<br />

x y<br />

P = + . Khi đó M m<br />

y + 1 x + 1<br />

+ bằng:<br />

A. 1 4 . B. 2 3 . C. 5 3 . D. 7<br />

10 .<br />

Câu 30: Cho hàm số y = log 3<br />

(2 x + 1) , ta có:<br />

A.<br />

1<br />

y ' =<br />

2x<br />

+ 1<br />

. B. 1<br />

y ' = . C.<br />

(2x<br />

+ 1)ln 3<br />

2<br />

y ' = . D.<br />

(2x<br />

+ 1)ln 3<br />

2<br />

y ' =<br />

2x<br />

+ 1<br />

.<br />

Câu 31: Cho<br />

1<br />

log ab<br />

c = ; logb 5<br />

3<br />

c = với a,b là các số thực lớn hơn 1. Khi đó log c là: ab


16<br />

A. log c = ab 3<br />

. B. log c = 3<br />

ab<br />

5<br />

. C. 3<br />

log c = ab<br />

16<br />

. D. 5<br />

log c = ab<br />

16<br />

.<br />

Câu 32: Hàm số<br />

y x x m<br />

2<br />

= ln( − 2 + ) có tập xác định là khi:<br />

A. m 1. B. m 1. C. m 0. D. m 0.<br />

x<br />

x<br />

Câu 33: Số nghiệm của phương trình 9 + 2(x− 2).3 + 2x<br />

− 5 = 0 là:<br />

A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.<br />

Câu 34: Số nghiệm nghiệm nguyên nhỏ hơn <strong>2018</strong> của bất phương trình:<br />

( x + 1)log x + (2x + 5)log x + 6 0 là:<br />

2<br />

1 1<br />

2 2<br />

A. 2016. B. 2017. C. <strong>2018</strong>. D. Vô số.<br />

Câu 35: Biết<br />

3<br />

f ( x) dx = 5 . Khi đó 3 − 5 f ( x ) dx bằng:<br />

2<br />

3<br />

2<br />

A. − 22. B. − 28. C. − 26. D. − 15.<br />

1<br />

Câu 36: Nguyên hàm của hàm số y =<br />

2 2<br />

x − a<br />

A.<br />

2 2<br />

(a > 0) là:<br />

1 1 x−<br />

a<br />

dx = ln + C . B. 1 1 x−<br />

a<br />

dx ln C<br />

2 2<br />

x − a a x + a<br />

= + .<br />

x − a 2a x + a<br />

1<br />

ln x −<br />

dx = a + C . D. 1 1 x+<br />

a<br />

dx ln C<br />

2 2<br />

x − a x + a<br />

= + .<br />

x −a 2a x −a<br />

C.<br />

2 2<br />

Câu 37: Biết f (3) = 3;<br />

3<br />

<br />

0<br />

f ( x) dx = 14<br />

. Tính<br />

1<br />

I = 2 x. f '(3 x)<br />

dx .<br />

0<br />

A.<br />

2<br />

I = . B.<br />

9<br />

10<br />

I = . C.<br />

9<br />

Câu 38: Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số<br />

(H) quanh trục Ox ta được một khối tròn xoay có thể tích là:<br />

10<br />

I =− . D.<br />

9<br />

y<br />

2<br />

I =− .<br />

9<br />

2<br />

= x( x − 1) và trục hoành. Khi quay<br />

A. 1<br />

12 . B. 1<br />

. C.<br />

12<br />

105 . D. .<br />

105<br />

−4i<br />

Câu 39: Cho A, B, C lần lượt là 3 điểm biểu diễn các số phức z1<br />

= ; z2 = (1 + i)(1 + 2 i)<br />

;<br />

1 − i<br />

z<br />

3<br />

2+<br />

6i<br />

= . Biết A, B, C tạo thành một tam giác, diện tích của tam giác đó là:<br />

3 − i<br />

A. S =10. B. S =5. C. S = 5 2. D. S = 10 2 .<br />

8<br />

Câu 40: Cho z1,<br />

z<br />

2<br />

là nghiệm phương trình 6 − 3i + iz = 2z − 6 − 9i<br />

và thỏa mãn z1− z2<br />

= .<br />

5<br />

Tìm giá trị lớn nhất cảu z1+ z2<br />

.


A. 56<br />

5<br />

28<br />

. B. . C. 6. D. 5.<br />

5<br />

Câu 41: <strong>Có</strong> bao nhiêu số phức z thỏa mãn z = 2 và<br />

2<br />

z là số thuần ảo?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 42: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho a = ( − 3;5;2) , b = (0; − 1;3) , c = (1; − 1;1) thì<br />

tọa độ v = 2a − 3b + 15c<br />

là:<br />

A. v = (9;2;10) . B. v = (9; − 2;10) . C. v = ( − 9;2;10) . D. v = (9; − 1;10) .<br />

Câu 43: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(3; −1; − 3) , B( −3;0; − 1) , C( −1; − 3;1)<br />

và mặt phẳng ( P) : 2x + 4y + 3z<br />

− 19 = 0 . Tọa độ M ( a, b, c ) thuộc (P) sao cho<br />

MA + 2MB + 5MC<br />

đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó a+ b+ c bằng:<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.<br />

Câu 44: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ( a) : 2x − 2y − z + 14 = 0 , mặt cầu<br />

2 2 2<br />

( S) : x y z 2x 4y 6z<br />

11 0<br />

+ + − − − − = . Mặt phẳng (P)//(a) cắt (S) theo <strong>thi</strong>ết diện là một hình<br />

tròn có diện tích 16 . Khi đó phương trình mặt phẳng (P) là:<br />

A. 2x − 2y − z + 14 = 0 . B. 2x − 2y − z + 4 = 0 .<br />

C. 2x − 2y − z + 16 = 0 . D. 2x − 2y − z − 4 = 0 .<br />

Câu 45: Chia tấm bìa hình tròn bán kính R = 30 cm<br />

thành 3 phần (như hình vẽ). lấy một phần và uốn thành<br />

một hình nón có đường sinh là bán kính của hình tròn<br />

trên. Khi đó thể tích của khối nón tạo thành là:<br />

A.<br />

R<br />

81<br />

3<br />

2 2<br />

. B.<br />

R<br />

27<br />

3<br />

.<br />

C.<br />

3<br />

2 2<br />

R<br />

27<br />

. D.<br />

R<br />

81<br />

3<br />

.<br />

Câu 46: Cho tứ diện ABCD có AB = 3a<br />

, AC = 5a, AD = 4a, các góc BAC = DAC = BAD = 60.<br />

Khi đó thể tích khối ABCD là:<br />

A.<br />

3<br />

5a 3. B.<br />

3<br />

5a 2 . C.<br />

Câu 47: Cho hình chóp <strong>đề</strong>u S.ABC, đáy ABC cạnh a,<br />

3<br />

a 2 . D.<br />

SA =<br />

qua C. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABD.<br />

2a<br />

3<br />

3<br />

3<br />

10a 2 .<br />

. Gọi D là điểm đối xứng với B<br />

A. R = a. B.<br />

a 2<br />

R = . C.<br />

2<br />

a 37<br />

a 35<br />

R = . D. R = .<br />

6<br />

6


Câu 48: Thể tích khối tròn xoay gây nên bởi hình tròn<br />

quanh trục Ox là:<br />

2 2 2<br />

x y a R R a<br />

+ ( − ) (0 ) khi quay<br />

A.<br />

2 2<br />

8 aR . B.<br />

2 2<br />

4 aR . C.<br />

2 2<br />

aR . D.<br />

2 2<br />

2 aR .<br />

Câu 49: Cho tứ diện ABCD có đáy BCD là tam giác <strong>đề</strong>u, trọng tâm G. là đường thẳng qua G<br />

và vuông góc với (BCD). A chạy trên sao cho mặt câu fngoaij tiếp ABCD có thể tích nhỏ nhất.<br />

Khi đó thể tích khối ABCD là:<br />

A.<br />

3<br />

3<br />

a a<br />

. B.<br />

12<br />

2<br />

12<br />

Câu 50: Số điểm cố định của đồ thị hàm số<br />

m thay đổi là:<br />

. C.<br />

3<br />

a 3<br />

. D.<br />

12<br />

3<br />

a 3<br />

.<br />

6<br />

3 2 2<br />

y x m x m m x m m<br />

= − 3( + 1) + 2( + 4 + 1) − 4 ( + 1) khi<br />

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


ĐÁP ÁN<br />

1. C 2. A 3. B 4. D 5. D 6. A 7. D 8. C 9. B 10. A<br />

11. C 12. B 13. C 14. D 15. B 16. C 17. B 18. C 19. D 20. A<br />

21. B 22. A <strong>23</strong>. C 24. C 25. B 26. B 27. B 28. C 29. C 30. C<br />

31. D 32. A 33. B 34. A 35. B 36. B 37. C 38. D 39. B 40. A<br />

41. D 42. B 43. C 44. D 45. A 46. B 47. C 48. D 49. A 50. B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án C.<br />

1<br />

Ta có MG = MA V <br />

(A) G<br />

1 <br />

= và A ( C)<br />

G ( C')<br />

là ảnh của (C qua<br />

V 1 <br />

M ; <br />

3 <br />

.<br />

3 M<br />

;3 <br />

<br />

+ ( u )<br />

STUDY TIP<br />

Tổng n số hạng đầu của<br />

một cấp số cộng là:<br />

n<br />

Sn<br />

= u + u<br />

2<br />

( )<br />

1 2<br />

( −1)<br />

n n<br />

Sn<br />

= nu1<br />

+ d<br />

2<br />

( u 1<br />

là số hạng đầu,<br />

STUDY TIP<br />

Sắp xếp bàn tròn thì phải<br />

cố định vị trí và sắp xếp<br />

các đối tượng còn lại<br />

u<br />

n<br />

là<br />

số hạng thứ n, d là công<br />

sai)<br />

STUDY TIP<br />

u '<br />

' =<br />

2 u<br />

u u'<br />

v − uv'<br />

=<br />

v<br />

v<br />

+ '<br />

2<br />

Câu 2: Đáp án A.<br />

Ta có<br />

1− x<br />

−1 −1<br />

y ' = y '' = y '' =<br />

2 2 2<br />

3<br />

2x − x 2x − x 2x − x y<br />

−1<br />

y . y'' 1 y . 1 0 .<br />

y <br />

3 3<br />

+ = + =<br />

3<br />

Câu 3: Đáp án B.<br />

( )<br />

Các cạnh từ bé đến lơn tạo thành một cấp số cộng có u<br />

1<br />

= 25 và công sai<br />

d = 3. Gọi số cạnh của đa giác là n 3<br />

nn ( −1)<br />

Chu vi là Sn<br />

= u1 + u2 + u3 + + un<br />

= nu1<br />

+ d<br />

2<br />

n<br />

= 5<br />

nn ( −1)<br />

155 = n25 + .3 <br />

62 . Vậy đa giác đó là ngũ giác.<br />

2 n =− (1)<br />

3<br />

Nhận xét: Độc giả có thể <strong>thử</strong> từng phương án vào để tìm kết quả.<br />

Câu 4: Đáp án D.<br />

Cố định em bé <strong>Có</strong> 2 cách sắp xếp 2 vợ chông và 7! Cách sắp xếp 7 người<br />

còn lại <strong>Có</strong> 2.7! cách sắp xếp.<br />

Câu 5: Đáp án D.<br />

+ Số cách chọn 8 bạn bất kì :<br />

n( ) = C<br />

8<br />

25<br />

+ 8 bạn giỏi toán có<br />

8 bạn giỏi hóa có<br />

8<br />

C<br />

8<br />

cách chọn.<br />

8<br />

C<br />

10<br />

cách chọn.


8 bạn giỏi cả toán và lý có C<br />

− C cách chọn.<br />

8 8<br />

15 8<br />

8 bạn giỏi cả toán và hóa có C 8 −C 8 − C<br />

8<br />

cách chọn.<br />

18 8 10<br />

8 bạn giỏi cả lý và hóa có<br />

C<br />

− C cách chọn.<br />

8 8<br />

17 10<br />

+<br />

A<br />

+ C<br />

STUDY TIP<br />

k<br />

n<br />

k<br />

n<br />

n!<br />

=<br />

( n−<br />

k)!<br />

n!<br />

=<br />

k!( n − k)!<br />

8 bạn giỏi cả toán, lý, hóa là:<br />

( )<br />

n( A)<br />

= C − C + C + C − C + C −C − C + C − C<br />

8 8 8 8 8 8 8 8 8 8<br />

25 8 10 15 8 18 8 10 17 10<br />

1007118<br />

PA ( ) = .<br />

1081575<br />

Câu 6: Đáp án A.<br />

+ Ta có<br />

A<br />

( n−<br />

2)! n!<br />

+ C = 188 + = 188<br />

( n−4)! ( n−2)!2!<br />

2 n−2<br />

n−2<br />

n<br />

28<br />

nn ( −1)<br />

2<br />

n =− (1)<br />

( n − 2)( n − 3) + = 188 3n − n − 364 = 0 3<br />

2<br />

<br />

n<br />

= 13<br />

2x<br />

<br />

+ Tìm hệ số lớn nhất trong các số hạng của khai triển 1−<br />

<br />

3 .<br />

13<br />

Số hạng tổng quá<br />

T<br />

2x<br />

<br />

= C 1 − <br />

3 <br />

k 13−k<br />

k+<br />

1 13<br />

k<br />

k 2 <br />

ak<br />

= c13<br />

− a<br />

3 <br />

k<br />

k<br />

là giá trị lớn nhất<br />

a<br />

<br />

a<br />

k<br />

k<br />

a<br />

a<br />

k+<br />

1<br />

k−1<br />

k<br />

<br />

k 2 k+<br />

1 2<br />

C13 − C13<br />

− <br />

3 3<br />

<br />

k<br />

k 2 k−1<br />

2<br />

<br />

C13 − C13<br />

− <br />

3 3<br />

k+<br />

1<br />

k−1<br />

với<br />

0 k<br />

13<br />

k = 6<br />

k<br />

<br />

Vậy hệ số max là<br />

Cách 2: Dùng MTCT<br />

a 6 2<br />

8<br />

= C <br />

13 − <br />

3 .<br />

8<br />

+ Dùng công cụ nhập MODE 7 nhập f ( X ) ( X ) P XC ( X )<br />

= − 2 2 + − 2 − 188<br />

Start: 3 Bảng giá trị x f ( x )<br />

End: <strong>23</strong><br />

Step: 1 13 0<br />

Từ bảng giá trị tìm x sao cho f ( x) = 0 x = 13. Vậy n = 13.


13 13<br />

2x<br />

k 2 k k 2 <br />

+ <strong>Có</strong> 1 − = C13. − . x ak<br />

= C13.<br />

− <br />

3 k=<br />

0 3 3 <br />

+ Nhập vào máy tính ( ) ( 13 )<br />

k<br />

2<br />

f x = CX <br />

− <br />

3 <br />

Start: 0 Bảng giá trị x f ( x )<br />

End: 13<br />

Step: 1 6 150.65 → max<br />

k<br />

k<br />

Từ bảng giá trị f ( x ) chọn f ( )<br />

k x 6<br />

= = thì ( ) 150.65<br />

Câu 7: Đáp án D.<br />

x lớn nhất Giá trị x cần tìm là k<br />

f x = là giá trị lớn nhất.<br />

STUDY TIP<br />

a sinx+ bcosx = c<br />

sin( x + )<br />

=<br />

a<br />

c<br />

+ b<br />

2 2<br />

a<br />

cos<br />

=<br />

a + b<br />

Với <br />

b<br />

sin<br />

=<br />

a + b<br />

2 2<br />

2 2<br />

Ta có phương trình sin10x<br />

+ 3 cos 1+ 2sin 5xcos5x+ 3 cos10 x = − 1<br />

sin( x+ a)<br />

=<br />

a<br />

c<br />

+ b<br />

2 2<br />

<br />

sin 10x<br />

+ = −1<br />

x<br />

3 <br />

sin10x+ 3 cos10x= − 2<br />

<br />

k<br />

12 5<br />

= − + ( k )<br />

k<br />

<br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x 0;10 +<br />

5<br />

0 k 10 k 12<br />

− + <br />

12 5<br />

12<br />

<br />

<br />

5<br />

Vì <br />

10<br />

k 1,2,3, ,16<br />

<strong>Có</strong> 16 nghiệm thỏa mãn.<br />

Câu 8: Đáp án C.<br />

+ (ABD) và (IMK) có điểm chung là k và lần lượt chứa hai đường thẳng AB //<br />

MI<br />

Giao tuyến của (ABD) và (IMK) là đường thẳng đi qua K và song song với<br />

MI<br />

/ / KE<br />

AB và AD tại E Thiết diện cần tìm là tứ giác MKEI có (1)<br />

MI<br />

KE<br />

+ BMK = AIE IE = MK (2)<br />

Từ (1) và (2) Tứ giác MKEI là hình thang cân với đáy lớn là MI<br />

+ <strong>Có</strong><br />

1 a a<br />

EK = ; AB = ; MI =<br />

3 3 2


Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của E lên MI 2IH + EK = IM<br />

<br />

a<br />

IH =<br />

12<br />

STUDY TIP<br />

+ Định lý hàm số cos:<br />

2 2 2<br />

a = b + c − 2bc cos A<br />

+ Diện tích hình thang:<br />

S =<br />

( ®¸y lín+®¸y bÐ)<br />

2<br />

<strong>chi</strong>Òu cao<br />

2 2<br />

2 2 a 13 13a a a 51<br />

+ IE = AI + AE − 2 AI. AE.cos60 = EH = − =<br />

6 36 144 12<br />

2<br />

1 5 51<br />

a<br />

SIMKE<br />

= EK + IM . EH =<br />

2 144<br />

( )<br />

Câu 9: Đáp án B.<br />

Xét các mệnh <strong>đề</strong> sau: II và III sai.<br />

Số mệnh <strong>đề</strong> sai là 2.<br />

Câu 10: Đáp án A.<br />

Câu 11: Đáp án C.<br />

Ta có<br />

lim<br />

x→−<br />

1 1<br />

x 1 + + x. 3+<br />

x + x + 3x + 1 = lim<br />

x x<br />

x<br />

x→−<br />

x<br />

3<br />

2 3 3 3<br />

1 1 <br />

= − + + + = −<br />

x<br />

x x <br />

3<br />

3<br />

lim 1 3 3 1<br />

→−<br />

3<br />

<br />

Câu 12: Đáp án B.<br />

a + b + c = 3 + 3 – 1 = 5<br />

STUDY TIP<br />

Hàm đa thức, hàm lượng<br />

giác và hàm phân thức thì<br />

liên tục trên tập xác định<br />

của cung<br />

n<br />

Ta có 1+ a + a + + a =<br />

a a +<br />

2 1<br />

1<br />

1 n → 0 khi<br />

Câu 13: Đáp án C.<br />

2x<br />

+ 1<br />

Hàm số y =<br />

3<br />

x − 4x<br />

Câu 14: Đáp án D.<br />

− a<br />

1−<br />

a<br />

n+<br />

1<br />

n → − 1+ a + a + + a + =<br />

1 − a<br />

2 n 1<br />

có tập xác định D = \− 2;0;2<br />

nên C là đáp án đúng.<br />

Gia tốc của chuyển động khi t = 3 là s '' (3)<br />

<strong>Có</strong><br />

s t t t s t s<br />

2<br />

'( ) = − 4 + 6 "( ) = 2 t− 4 "(3) = 2<br />

2<br />

Gia tốc cần tìm là a = 2 m /s<br />

Câu 15: Đáp án B.<br />

OAB cân Tiếp tuyến tạo với Ox một góc 45<br />

Hệ số góc của tiếp tuyến tại ( )<br />

M x ; y ( C)<br />

là y '(x<br />

0) = tan 45<br />

0 0<br />

STUDY TIP<br />

Nếu bạn chỉ dừng lại ở<br />

nghiệm<br />

x<br />

<br />

x<br />

0<br />

0<br />

=−2<br />

=−1<br />

mà vội<br />

kết luận thì bạn sẽ làm<br />

sai.


−1<br />

<br />

= 1( VN)<br />

2<br />

( 2x0 + 3)<br />

2x0 + 3 = 1 x0<br />

= −2<br />

<br />

<br />

− 1<br />

<br />

2x0 + 3 = − 1<br />

<br />

x0<br />

= −1<br />

=−1<br />

<br />

<br />

2<br />

( 2x0<br />

+ 3)<br />

-Với x0 = −1 y0<br />

= 1 Phương trình tiếp tuyến:<br />

y = − 1( x + 1) + 1 y = − x<br />

-Với x0 = −2 y0<br />

= 0 Phương trình tiếp tuyến:<br />

y = − 1( x + 2) y = −x<br />

− 2<br />

Câu 16: Đáp án C.<br />

Ta có S = 5(1 + 11+ 111+<br />

111 1)<br />

n<br />

n sè 1<br />

STUDY TIP<br />

Sn<br />

= a + aa + + aaa a<br />

n+<br />

1<br />

1110 −10<br />

n <br />

= a. − <br />

9 9 9 <br />

Tính A = 1+ 11+ 111+ + 111 1<br />

Xét:<br />

u = 1<br />

u<br />

u<br />

u<br />

u<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

n<br />

n<br />

= 1+<br />

10<br />

= 1+ 10 + 10<br />

= 1+ 10 + 10 + 10<br />

2<br />

2 3<br />

n sè 1<br />

= 1+ 10 + 10 + 10 + + 10 n<br />

2 3 −1<br />

A = n.1 + ( n − 1)10 + ( n − 2).10 + + n − ( n − 1) 10 n<br />

n<br />

<br />

2 − 1<br />

2 3<br />

A = n + n − + n − + + n − n − <br />

10 10 10 ( 1) 10 ( 2) ( 1) 10 n<br />

n<br />

<br />

n<br />

2 3 −1 1−10<br />

<br />

9A = − n + 10 + 10 + 10 + + 10 + 10 = − n + 10. <br />

1 − 10 <br />

n n<br />

(2) – (1)<br />

n ( )<br />

<br />

An<br />

= − S = A = −<br />

9 9 9 9 9 8<br />

n+<br />

1 2019<br />

1 10 −10 n<br />

5 10 −10 <strong>2018</strong><br />

.<br />

<strong>2018</strong><br />

5.<br />

<strong>2018</strong><br />

Câu 17: Đáp án B.<br />

Ta có<br />

1<br />

AI = BC = a A I = AA − AI = a<br />

2<br />

2 2<br />

' ' 3<br />

IA'<br />

B'<br />

vuông tại A’ ( do IA’ vuông góc với đáy)<br />

= + =<br />

2 2<br />

IB' IA' A' B' 2a<br />

AA<br />

'/ / BB'<br />

Ta có (AA ',B'C') = ( BB ', BC)<br />

BB<br />

'/ / BC


Xét<br />

BB ' I có<br />

Câu 18: Đáp án C.<br />

B ' B + BI −B ' I<br />

cos B ' BI =<br />

2 BB '. BI<br />

2 2 2<br />

+ Trong mặt phẳng (BB’D’D) gọi I = MO DD ', H = MO B ' D '<br />

Trong mặt phẳng (DD’C’C) gọi J = NI DC<br />

Trong mặt phẳng (ABCD) gọi K = JO AB<br />

Trong mặt phẳng (AA’B’B) gọi F = MK A' B'<br />

Trong mặt phẳng (A’B’C’D’) gọi E = B ' C ' FN E = BC (MNO)<br />

Mà<br />

CD 1<br />

BO = B’H = OD = (OD // D’H)<br />

HD ' 3<br />

JD ID 1<br />

JD / / ND ' ND ' = ID ' = 3<br />

ID OD 1<br />

ID ' = HD ' = 3<br />

<strong>Có</strong> ND' = NC ';<br />

FB ' 1 B ' E 1<br />

JD = KB = KB ' CN<br />

= 3 = EC<br />

= 3<br />

Câu 19: Đáp án D.<br />

BC<br />

⊥ AB<br />

Ta có BC ⊥ ( SAB)<br />

BC ⊥ SI<br />

BC<br />

⊥ SA<br />

BH<br />

⊥ SI<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của B lên SI BH = d( BC; SI)<br />

BH<br />

⊥ BC<br />

BH BI SA. BI a 3. a a 3<br />

BHI ∽ SAI = BH = = =<br />

SA SI SI 2a<br />

2<br />

Câu 20: Đáp án A.<br />

1<br />

3 BCD. ;<br />

Ta có V1<br />

= S d ( A ( BCD)<br />

) ; V2<br />

= SBMN .d ( A;<br />

( BCD)<br />

)<br />

V S BM. BN.sin DBC 1<br />

V S BC. BD.sin<br />

DBC 4<br />

2 BMN<br />

= = =<br />

1<br />

BCD<br />

Câu 21: Đáp án B.<br />

1<br />

3<br />

Số giao điểm là số nghiệm của phương trình<br />

3 2<br />

x x x m<br />

− 3 − 9 + = 0<br />

= − + +<br />

3 2<br />

m x 3x 9x<br />

3 2 2<br />

Xét f ( x) = − x + 3x + 9 x f '( x)<br />

= − 3x + 6x<br />

+ 9 ; f ( x)<br />

x<br />

=−1<br />

' = 0 <br />

x<br />

= 3


Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

STUDY TIP<br />

3 2<br />

y = ax + bx + cx + d<br />

( a 0)<br />

nghịch biến trên<br />

( a; b) y' 0 x (<br />

a; b)<br />

Từ bảng biến <strong>thi</strong>ên −5 m 27 thỏa mãn yêu cầu <strong>đề</strong> bài toán.<br />

<strong>Có</strong> 31 giá trị m thỏa mãn.<br />

Câu 22: Đáp án A.<br />

Ta có<br />

= − − + Hàm số nghịch biến trên ( − ;0)<br />

2<br />

y ' 3x 6x 4m<br />

2<br />

y ' 0 x ( ;0) 4m 3x 6x<br />

x<br />

− ;0<br />

− + ( )<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

x −;0 4m 3x + 6x<br />

x<br />

( − ;0)<br />

2<br />

2<br />

3x<br />

+ 6x − 3 ( )<br />

3 <br />

−3<br />

m<br />

−<strong>2018</strong>;<br />

−<br />

4m −3 m <br />

<br />

4 <br />

4 <br />

m<br />

<br />

Vậy có 2017 giá trị m thỏa mãn.<br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án C.<br />

Đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = 1 là đường tiệm cân đứng<br />

3<br />

m.1 + 3.1 0<br />

<br />

m 3 m \ − 3<br />

Câu 24: Đáp án C.<br />

<br />

STUDY TIP<br />

Đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

lấy đối xứng qua Ox được<br />

đồ thị hàm số y =− f ( x)<br />

Ta có<br />

x + 1<br />

khi x −1<br />

(1)<br />

x + 1 x −1<br />

y = <br />

x −1<br />

x + 1 − khi x − 1 (2)<br />

<br />

x −1<br />

Từ đồ thị hàm số<br />

x + 1<br />

y = giữ nguyên phần đồ thị thỏa mãn x − 1, bỏ phần<br />

x − 1<br />

dồ thị thỏa mãn x − 1 sau khi đã lấy qua trục Ox.<br />

Câu 25: Đáp án B.


+ Gọi phần lắp cửa là hình chữ nhật ABCD (hình vẽ) và mặt là MNP<br />

Đặt DC = 2x ND = 3− x (Điều kiện: 0 < x < 3)<br />

DA ND HM.ND 4 3<br />

HM NH NH 3<br />

+ NDA∽<br />

NHM = DA = DA = ( − x)<br />

4 8<br />

S = DC. DA = 2 X. 3 − x = − x + 8x<br />

3 3<br />

Diện tích ABCD là ( )<br />

2<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

S max<br />

= 6<br />

2<br />

m<br />

Câu 26: Đáp án B.<br />

+ Rút ra 4 câu bất kì <strong>Có</strong><br />

4<br />

C<br />

50<br />

cách.<br />

+ Rút ra 4 câu mà không có câu nào học thuộc <strong>Có</strong><br />

4<br />

C<br />

30<br />

cách.<br />

Xác suất để bạn đó rút được 4 câu trong đó có ít nhất một câu đã học là<br />

4<br />

30<br />

1−<br />

C 4<br />

C 50<br />

Câu 27: Đáp án B.<br />

2 V<br />

Ta có: V = R h h = (1)<br />

2<br />

R<br />

V 2V<br />

= = = ;<br />

<br />

Sxq<br />

2Rh 2 . R.<br />

R<br />

2 R<br />

2<br />

Xét hàm số f ( R) 2<br />

R<br />

2V<br />

Stp<br />

= Sxq<br />

+ 2Sđ<br />

= + 2<br />

R<br />

R<br />

2V<br />

= + (V là hằng số)<br />

R<br />

2<br />

2V<br />

f ' R 4 R 0 R<br />

2<br />

R<br />

( ) = − + = = 3<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

V<br />

2<br />

V<br />

Stp<br />

min<br />

= f Rmin R = v = 2 R<br />

2<br />

3<br />

( )<br />

3


3<br />

Từ (1) 2<br />

h = V R 2R<br />

h 2<br />

2 2<br />

R = R = R<br />

=<br />

Câu 28: Đáp án C.<br />

1<br />

+ Tiệm cận đứng nếu có là x =−<br />

m<br />

3<br />

+ Tiệm cận ngang là y =<br />

m<br />

3 1<br />

+ Diện tích hình chữ nhật tạo thành là S = . −<br />

m m<br />

3 1 1<br />

m<br />

4 2<br />

2<br />

= 12 m = m= (thỏa mãn)<br />

2<br />

Câu 29: Đáp án C.<br />

1 1<br />

Ta có 1 = x + y 2 xy xy 0 xy <br />

2 4<br />

( ) 2<br />

x 2 + x + y 2 + y x + y − 2 xy + 1 2 − 2 xy<br />

P = = =<br />

xy + x + y + 1 xy + 1+ 1 xy + 2<br />

1 <br />

0; 2 − 2 t<br />

<br />

4 <br />

t + 2<br />

Đặt t = xy t P = = f ( t )<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

STUDY TIP<br />

+ y= f(x)<br />

đồng biến trên<br />

( ab ; )<br />

STUDY TIP<br />

Cho a 0; a 1.<br />

log<br />

a<br />

f( x ) xác định khi<br />

f( x) 0<br />

STUDY TIP<br />

1<br />

log u a<br />

' = . '<br />

uln<br />

a<br />

u<br />

( )<br />

<br />

5<br />

M + m=<br />

3<br />

Câu 30: Đáp án C.<br />

Câu 31: Đáp án D.<br />

Ta có<br />

1 1<br />

loga c = logc a = 3; logb c = 5 logc<br />

b =<br />

3 5<br />

1 1 1 5<br />

logab<br />

.<br />

c = = = =<br />

log . log log 1<br />

c<br />

a b<br />

c<br />

a +<br />

c<br />

b<br />

3+<br />

16<br />

5<br />

Câu 32: Đáp án A.<br />

Hàm số xác định trên<br />

<br />

2<br />

x − 2x + m 0 x<br />

+ y= f(x)<br />

nghịch biến


2<br />

' 0 1 0<br />

−m<br />

<br />

m 1<br />

a<br />

0 1<br />

0<br />

Câu 33: Đáp án B.<br />

x<br />

Đặt 3 = t 0.<br />

Phương trình<br />

2 t<br />

=−1 (1)<br />

x<br />

t + 2( x − 2) t + 2x − 5 = 0 3 = − 2x<br />

+ 5 (*)<br />

t<br />

= − 2x<br />

+ 5<br />

<strong>Có</strong> f( x ) = 3 x là hàm số đồng biến trên<br />

g (x) = − 2 x+ 5 là hàm số nghịch biến trên<br />

Phương trình (*) f ( x) = g( x)<br />

có nhiều nhất l nghiệm<br />

<strong>Có</strong> f (1) = g(1) x = 1 là nghiệm của phương trình<br />

Câu 34: Đáp án A.<br />

+ Điều kiện: x 0<br />

+ Đặt log<br />

1<br />

x<br />

2<br />

2<br />

= t. Bất phương trình ( x + 1) t + ( 2x + 5)<br />

t + 6 0<br />

( 2x 5) 4( x 1) 6 ( 2x<br />

1)<br />

2 2<br />

= + − + + = −<br />

Bất phương trình<br />

−2<br />

<br />

log 1<br />

x −2<br />

1<br />

<br />

x<br />

<br />

4<br />

2<br />

2<br />

x (1)<br />

<br />

3<br />

<br />

−3<br />

<br />

log 1<br />

x − 1<br />

x+<br />

1 0 x 2<br />

0<br />

2<br />

x 1 c<br />

<br />

<br />

+<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

x+<br />

1<br />

1<br />

+ Xét hàm số f ( x)<br />

x 2 x +<br />

= − có ( )<br />

Hàm số đồng biến trên ( 0; + )<br />

+ <strong>Có</strong> f ( ) f ( x)<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

3<br />

2 = 0 = 0 coa nghiệm là x = 2<br />

3<br />

f ' x = 1− 2 .ln 2. 0 x<br />

0<br />

3<br />

−<br />

x+ 1<br />

( x + 1)<br />

2<br />

STUDY TIP<br />

<br />

+ kf ( x) dx = k f (x) dx<br />

+ f (x) g(x) <br />

<br />

= f(x)dx<br />

+<br />

dx<br />

g(x)dx<br />

x+<br />

1<br />

Bất phương trình ( )<br />

3<br />

x 2 f x 0 0 x 2 (2)<br />

Từ (1) và (2) Tập nghiệm của bất phương trình là S = ( 0;2 4; + )


Vậy có 2016 nghiệm nguyên thỏa mãn.<br />

Câu 35: Đáp án B.<br />

<br />

b<br />

a<br />

STUDY TIP<br />

dx 1 x − a<br />

= ln + C<br />

− 2 +<br />

2 2<br />

x a a x a<br />

STUDY TIP<br />

f ( x) dx = f ( t)<br />

dt<br />

b<br />

<br />

a<br />

Giá trị của tích phân<br />

không phụ thuộc vào kí<br />

hiệu biến<br />

3 2 3<br />

<br />

Ta có ( ) <br />

( )<br />

3<br />

3− 5 f x dx = 3dx − 5 f x dx = 3x<br />

2<br />

− 5.5 = 9 − 6 − 25 = −28<br />

2 2 2<br />

Câu 36: Đáp án B.<br />

Ta có 1 dx<br />

1 1 1 <br />

= dx<br />

2 2 − <br />

x − a<br />

<br />

2a x − a x + a <br />

1 1 x−<br />

a<br />

= ( ln x − a − ln x + a ) + C = ln + C<br />

2a 2a x + a<br />

Câu 37: Đáp án C.<br />

1<br />

Đặt 3x = t 3dx = dt dx = dt<br />

3<br />

Đổi cận: x= 0 t= 0; x= 1 t=<br />

3<br />

3 3 3<br />

2t<br />

1 2 2 <br />

<br />

3<br />

I = . f '( t) . dt = td ( f ( t)<br />

) t.<br />

f ( t) 0<br />

f ( t)<br />

dt<br />

3 3 9<br />

= −<br />

9<br />

<br />

0 0 <br />

0 <br />

= 2 3. f ( 3) 14 2 ( 3.3 14)<br />

10<br />

9<br />

− <br />

= − = −<br />

9 9<br />

Câu 38: Đáp án D.<br />

x =<br />

− = <br />

x<br />

= 1<br />

Ta có: ( ) 2 0<br />

x x 1 0<br />

Câu 39: Đáp án B.<br />

−4i<br />

1−<br />

i<br />

Ta có = 2 − 2i A( 2; −2)<br />

Thể tích (H) là: ( 1)<br />

2+<br />

6i<br />

3−<br />

i<br />

( 1− i)( 1+ 2i) = 3+ i B( 3;1 ); = 2i C ( 0;2)<br />

1<br />

2<br />

2<br />

<br />

v = x x <br />

− dx =<br />

105<br />

0<br />

AB = 10, AC = 20, BC = 10 AC = AB + BC<br />

2 2 2<br />

1<br />

Tam giác vuông cân tại B S<br />

ABC<br />

= BA. BC = 5<br />

2<br />

Câu 40: Đáp án A.<br />

Đặt z = x + yi với xy , ; z1 = x1 + y1i<br />

; z2 = x2 + y2i<br />

+<br />

2 2<br />

6 3i iz 2z 6 9i x y 6x 8y<br />

24 0<br />

− + = − + + − + + = Tập hợp điểm<br />

điểm biểu diễn z là đường tròn (C) tâm I ( 3;4)<br />

và bán kính R = 1.


2 2<br />

+ <strong>Có</strong> z − z = ( x − x ) + ( y − y ) = M M với ( ; )<br />

1 2 1 2 1 2 1 2<br />

diễn số phức<br />

1<br />

8<br />

5<br />

z , ( ;y )<br />

MM<br />

1 2<br />

= (<br />

1,<br />

2<br />

2 2 2<br />

M x y là điểm biểu<br />

1 1 1<br />

M x là điểm biểu diễn số phức z<br />

2<br />

C )<br />

M M thuộc đường trong ( )<br />

+ ( ) ( )<br />

2 2<br />

1 2 1 2 1 2 1 2<br />

2<br />

z + z = x + x y + y = OM + OM = OH với H là trung<br />

điểm của M1;<br />

M<br />

2<br />

(hình vẽ)<br />

z + z OH mà OH OI + IH<br />

1 2 max<br />

max<br />

8 28 56<br />

OH<br />

max<br />

= OI + IH = 5 + IH = 5 + 1− = z1 + z2 = 2OH<br />

max<br />

max<br />

=<br />

10 5 5<br />

2<br />

Câu 41: Đáp án D.<br />

Đặt z = x + yi , xy ,<br />

z = x + y =<br />

2 2<br />

2 2 (1)<br />

2 2 2<br />

z x y 2xyi<br />

= − + là số thuần ảo<br />

2 2<br />

− =<br />

x y<br />

<br />

xy<br />

0<br />

0 (2)<br />

Từ (1) và (2) ta có hệ<br />

2 2<br />

+ =<br />

x<br />

<br />

x<br />

y<br />

2 2<br />

2<br />

− y = 0<br />

(ĐK: xy 0 )<br />

x<br />

= 1<br />

<br />

y = 1<br />

x<br />

= 1<br />

1<br />

2<br />

x<br />

= 2x<br />

= 2 <br />

y<br />

=− 1<br />

x 1<br />

2 2<br />

=− <br />

x − y = 0 x 1<br />

2<br />

y 1<br />

<br />

=−<br />

=<br />

<br />

<br />

y = 1<br />

<br />

x<br />

=−1<br />

<br />

y =−1<br />

<strong>Có</strong> 4 số phức z thỏa mãn.<br />

Câu 42: Đáp án B.<br />

Câu 43: Đáp án C.<br />

Gọi I ( x; y;<br />

z ) thỏa mãn<br />

3+ 2.( − 3) + 5.( −1)<br />

<br />

x = = − 1<br />

8<br />

− 1+ 2.0 + 5.( −3)<br />

IA + 2IB + 5IC = 0 y<br />

= = −2<br />

8<br />

− 3+ 2.( − 1) + 5.1<br />

z<br />

= = 0<br />

8


I = ( −1; − 2;0)<br />

Ta có MA + 2MB + 5MC = MI + IA+ 2MI + 2IB + 5MI + 5IC<br />

= 8MI + IA+ 2IB + 5IC = 8MI<br />

MA + 2MB + 5MC<br />

min 8 MI min M là hình <strong>chi</strong>ếu của I lên (P)<br />

Gọi là đường thẳng đi qua I ( − 1;2;0 ) và vuông góc với<br />

(P) : 2 x+ 4 y+ 3z− 19 = 0 có vectơ chỉ phương là ( 2;4;3 )<br />

Thế vào (P) 2( − 1+ 2 t) + 4( − 2 + 4 t) + 3(3t) −19 t = 1<br />

x= − 1+<br />

2t<br />

<br />

: y<br />

= − 2 + 4t<br />

<br />

z<br />

= 3t<br />

x<br />

= 1<br />

<br />

y = 2 M ( 1;2;3 ) a + b + c = 6<br />

<br />

z<br />

= 3<br />

Câu 44: Đáp án D.<br />

(P )//( ) ( P) : 2x − 2y − z + c = 0 (c 14)<br />

(S) có tâ, I (1;2;3) , bán kính R = 5<br />

Hình tròn <strong>thi</strong>ết diện (C) có S = 16<br />

Bán kính r = 4<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của I lên (P) H là tâm của (C)<br />

IH = d = R − r =<br />

2 2<br />

( I;( P)) 3<br />

2.1− 2.2 − 3+ c<br />

c<br />

= 14 (1)<br />

= 3 c − 5 = 9 ( P) : 2x 2y z 4 0<br />

2 2 2<br />

− − − =<br />

2 + 2 + 1<br />

c<br />

=− 4<br />

Câu 45: Đáp án A.<br />

Gọi hình nón tạo thành có bán kính là r<br />

Chu vi đáy là<br />

1<br />

2 r<br />

= .2R<br />

(bằng 1 3<br />

3 chu vi của hình tròn đầu) 1<br />

r = R<br />

3<br />

Hình nón có đường sinh là R Chiều cao<br />

2<br />

2 2 2 R 2R<br />

2<br />

h = R − r = R − =<br />

9 3<br />

Thể tích khối nón tạo thành là V<br />

Câu 46: Đáp án B.<br />

2 3<br />

1 2 1 R 2R 2 2R<br />

2<br />

= r h = . . . =<br />

3 3 9 3 81<br />

Gọi B’, C’, D’ lần lượt thuộc AB, AC, AD sao cho AB ' = AC ' = AD'<br />

= a


3<br />

a 2<br />

Tứ diện AB’C’D’ là tứ diện <strong>đề</strong>u cạnh a VAB' C ' D'<br />

= (công thức cần<br />

12<br />

nhớ)<br />

Mà<br />

VABCD<br />

AB AC AD<br />

3<br />

= . . = 3.4.5 VABCD<br />

= 12.5. VAB' C ' D'<br />

= 5a<br />

2 (đvtt)<br />

V AB ' AC ' AD '<br />

AB'C'D'<br />

Câu 47: Đáp án C.<br />

Gọi G là trọng tâm ABC SG ⊥ ( ABC)<br />

, I là trung điểm AB<br />

2 a 3 a 3<br />

= . = = − = ;<br />

3 2 3<br />

2 2<br />

AG SG SA AG a<br />

a 3<br />

CG =<br />

3<br />

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ: Ox qua G và song song AB<br />

G( 0;0;0 ) , ( 0;0; )<br />

S a , C <br />

<br />

<br />

a 3<br />

0; ;0<br />

3<br />

<br />

<br />

;<br />

<br />

a a 3<br />

B <br />

; ;0<br />

<br />

<br />

2 6 <br />

<br />

CA = CB = CD C là tâm đường tròn ngoại tiếp ABD<br />

1 a 3<br />

IG = CI = ;<br />

3 6<br />

Gọi d là đường thẳng qua<br />

a 3<br />

C <br />

0; ;0<br />

<br />

<br />

3 <br />

<br />

và vuông góc với (ABD)<br />

x<br />

= 0<br />

a 3<br />

VTPT k = ( 0;0;1 ) d : y<br />

=<br />

3<br />

z = t<br />

<br />

Gọi tâm mặt cầu ngoại tiếp SABD là<br />

Mà<br />

a 3 <br />

J d J <br />

0; ; t<br />

3 <br />

<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

2 a 2 a a a <br />

2<br />

3 3 3 1<br />

JS = JB 0 + <br />

− ( a t)<br />

t t a<br />

3 <br />

+ − = + − − + =<br />

2 6 3 <br />

6<br />

2 2<br />

<br />

2 a 3 1 a 37<br />

R = 0 + <br />

+ a − a =<br />

3 <br />

6 6<br />

Câu 48: Đáp án D.<br />

x + y − a = R y = a R − x<br />

Ta có ( ) 2<br />

2 2 2 2<br />

Nửa trên hình tròn có phương trình là<br />

2 2<br />

y = a + R − x<br />

Nửa dưới hình tròn có phương trình là<br />

2 2<br />

y = a − R − x


Thể tích của hình xuyến là<br />

( ) ( )<br />

R 2 R 2<br />

R<br />

2 2 2 2 2 2<br />

1 2<br />

4<br />

<br />

−R −R −R<br />

V = V − V = a + R − x dx − a − R − x dx = a R − x dx<br />

Đặt<br />

x = Rsin<br />

t dx = R costdt<br />

<br />

<br />

<br />

x = − R t = − ; x = R = t =<br />

<br />

2 2<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

<br />

V = 4 a R − R sin t. R costdt = 4 aR cos tdt = 2<br />

aR<br />

Câu 49: Đáp án A.<br />

<br />

<br />

−<br />

−<br />

2 2<br />

Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp ABCD<br />

I và IA = IB = R<br />

Thể tích mặt cầu ngoại tiếp ABCD nhỏ nhất IB nhỏ nhất<br />

STUDY TIP<br />

+ ax + b = 0 x<br />

<br />

a<br />

= 0<br />

<br />

b<br />

= 0<br />

+<br />

2<br />

ax + bx + c = 0 x<br />

a<br />

= 0<br />

<br />

b<br />

= 0<br />

<br />

c<br />

= 0<br />

a 3<br />

IB ⊥ I G IA = IB = BG = = AG<br />

3<br />

2<br />

1 1 1 a 3 a 3 a<br />

VABCD<br />

= SBCD. AG = . . a. . =<br />

3 3 2 2 3 12<br />

Câu 50: Đáp án B.<br />

Gọi điểm cố định là A( x0; y<br />

0)<br />

y = x − 3( m+ 1) x + 2( m + 4m + 1) x − 4 m( m+ 1) m<br />

3 2 2<br />

0 0 0 0<br />

2( x −2) m −(3x − 8x + 4) m+ x − 3x + 2x − y = 0 m<br />

2 2 3 2<br />

0 0 0 0 o 0 0<br />

x0<br />

− 2=<br />

0<br />

2<br />

x0<br />

= 2<br />

3x0 − 8x0<br />

+ 4 = 0 A(2;0)<br />

<strong>Có</strong> một điểm cố định<br />

<br />

y<br />

3 2<br />

0<br />

= 0<br />

x0 − 3x0 + 2x0 − y0<br />

= 0


ĐỀ THỬ SỨC SỐ 21<br />

Câu 1: Trong mặt phằng tọa độ Oxy, cho điểm M '( 4;2 ).<br />

Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh<br />

tiến theo vec tơ v ( 1;5 ).<br />

Tìm tọa độ của điểm M.<br />

A. M ( −3; − 5 ).<br />

B. M ( 3;7 ).<br />

C. M( − 5;7 ).<br />

D. M ( − − )<br />

Câu 2: Cho<br />

5; 3 .<br />

ABC<br />

có trọng tâm G. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC,<br />

CA. Phép vị tự nào sau đây biến tam giác ABC thành tam giác NPM?<br />

A.<br />

1<br />

V <br />

A;<br />

−<br />

2<br />

<br />

<br />

.<br />

B.<br />

1<br />

V <br />

.<br />

G; 2<br />

<br />

<br />

C. V ( G; 2 )<br />

.<br />

D. V<br />

− 1 <br />

.<br />

G;<br />

−<br />

2<br />

<br />

<br />

Câu 3*: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi M là trung điểm của A’B’. Điểm N thay đổi trên đoạn<br />

BB’. Gọi P là trung điểm của C' N, B' P CC' = Q.<br />

Khi đó MP luôn thuộc mặt phẳng cố<br />

định thỏa mãn:<br />

A. ( ) là mặt phẳng ( A B Q )<br />

' ' .<br />

B. ( ) qua trung điểm của A’B, B’C’, BC và AB.<br />

C. ( ) là mặt phẳng ( MPB ).<br />

D. Không tồn tại ( ).<br />

Câu 4*: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ( AD / / BC ).<br />

Gọi M là trọng tâm của<br />

SAD;<br />

N là điểm thuộc đoạn AC sao cho<br />

1<br />

PD = PC.<br />

Khi đó mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

2<br />

A. MN //( SBC ) và ( MNP) ( SBC )<br />

B. MN cắt (SBC).<br />

/ / .<br />

1<br />

NA = NC;<br />

P là điểm thuộc đoạn CD sao cho<br />

2<br />

C. (MNP) cắt (SBC) theo giao tuyến là đường thẳng song song BC.<br />

D. (MNP) // (SAD).<br />

Câu 5: Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh bằng a. Tính AB.EG.<br />

A.<br />

2<br />

a 3.<br />

B.<br />

a 2 .<br />

C.<br />

2<br />

a 2.<br />

D.<br />

2<br />

2 a .<br />

Câu 6*: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = BC = 2a. Tam<br />

giác SAC cân tại S có đường cao SO = a 3 và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt<br />

phẳng đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC theo a.<br />

A.<br />

a 3 .<br />

3<br />

B. 2a 3.<br />

C.<br />

a 3 .<br />

2<br />

D. a .


Câu 7**: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bên SA vuông<br />

góc với mặt phẳng đáy, SA = AB = a Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SBD)<br />

A.<br />

1<br />

arcsin .<br />

4<br />

B.<br />

1<br />

arcsin .<br />

3<br />

C.<br />

1<br />

arcsin .<br />

3<br />

D.<br />

2<br />

arcsin .<br />

3<br />

Câu 8: Giá trị lớn nhất của biểu thức<br />

4 4<br />

P sin x cos x sin x.cos<br />

x<br />

= + + là:<br />

A. 2. B. 1. C. 9 .<br />

8<br />

Câu 9: Giá trị của biểu thức<br />

4sin x+<br />

3cos x<br />

Q =<br />

2sin x−<br />

cos x<br />

biết tan x = 2 là:<br />

D. 2.<br />

A. 11 .<br />

3<br />

B. 2. C. 10 .<br />

3<br />

D. 4.<br />

Câu 10: Tổng tất cả các nghiệm thuộc khoảng ( 0;11 ) của phương trình<br />

4sin3x + sin5x − 2sin x.cos2 x = 0 là:<br />

A. 328 .<br />

B. 176 .<br />

C. 209 .<br />

D. 352 .<br />

<br />

3<br />

<br />

Câu 11**: Nghiệm thuộc khoảng ; của phương trình sin2 3sin 0<br />

2 2 x + x = là k Khi<br />

đó k có giá trị là:<br />

A. k = 0.<br />

B. k =− 1.<br />

C. k = 2.<br />

D. k = 1.<br />

Câu 12: Tổng<br />

A.<br />

−<br />

<strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong><br />

2 1 .<br />

1 0 1 1 1 2 1 <strong>2018</strong><br />

S = C<strong>2018</strong> + C<strong>2018</strong> + C<strong>2018</strong> + ... + C<strong>2018</strong><br />

là<br />

1 2 3 2019<br />

B.<br />

2019<br />

2 −1 .<br />

2019<br />

C.<br />

−<br />

2019<br />

<strong>2018</strong><br />

2 1 .<br />

D.<br />

2019<br />

2 −1 .<br />

<strong>2018</strong><br />

Câu 13: Một hộp đựng 4 viên bi đỏ, 3 viên bi đen và 2 viên bi trắng. Chọn ngẫu nhiên 2 viên<br />

bi. Xác suất để chọn được 2 viên bi khác nhau là:<br />

A. 5 .<br />

18<br />

B. 13 .<br />

18<br />

1 1<br />

Câu 14: Tổng S = + + ... là:<br />

2<br />

2 2<br />

C. 13 .<br />

36<br />

D. 10 .<br />

36<br />

A. 1. B. 3 .<br />

2<br />

C. 2. D. 5 .<br />

4<br />

Câu 15: Một cửa hàng kinh doanh, ban đầu bán mặt hàng A với giá 100 (nghìn đồng). Sau đó<br />

cửa hàng tăng giá mặt hàng A lên 10%. Nhưng sau một thời gian cửa hàng đó lại tăng tiếp<br />

10% nữa. Hỏi mặt hàng A sau hai lần tăng giá có giá là bao nhiêu?<br />

A. 120 (nghìn đồng). B. 121 (nghìn đồng). C. 122 (nghìn đồng). D. 200 (nghìn đồng).


2<br />

x − 3x+<br />

2<br />

Câu 16: lim<br />

x→2<br />

2 x − 4<br />

có giá trị là bao nhiêu?<br />

A. + .<br />

B. 3 .<br />

2<br />

C. 1 .<br />

2<br />

Câu 17: Hàm số y = f ( x)<br />

có đồ thị như hình vẽ không<br />

D.<br />

1<br />

− .<br />

2<br />

liên tục tại điểm có hoành độ bằng bao nhiêu?<br />

A. – 2. B. 0.<br />

C. 1. D. 2.<br />

Câu 18: Đạo hàm của hàm số y = cot 2x<br />

là biểu thức nào sau đây?<br />

1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. − . B. − . C. − . D. .<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

sin 2x<br />

cos 2x<br />

sin 2x<br />

cos 2x<br />

Câu 19: Cho hàm số y = f ( x)<br />

có đồ thị như hình vẽ.<br />

Khi đó điểm cực trị của đồ thị hàm số g( x)<br />

A. ( − 3;0)<br />

và ( 1;0 ). B. ( − 2;0)<br />

và ( )<br />

( x)<br />

f ( x)<br />

= f<br />

1<br />

là −<br />

2;0 .<br />

C. ( − 2;3)<br />

và ( )<br />

Câu 20: Tìm m để đồ thị hàm số<br />

3 <br />

2; − 1 . D. −2;<br />

− <br />

2 và 1 <br />

2; − .<br />

2 <br />

y =<br />

( )<br />

m + 1 x − 2m<br />

+ 1<br />

x −1<br />

không có tiệm cận đứng<br />

A. m = 2. B. m = 1. C. m = –1. D.<br />

Câu 21: Đường cong bên là đồ thị của một trong bốn hàm số<br />

dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?<br />

A.<br />

y x x<br />

4 2<br />

= − + +<br />

1.<br />

1<br />

m = .<br />

2<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

4 2<br />

y = x − 2x<br />

+ 1.<br />

3 2<br />

y = x − 3x<br />

+ 3.<br />

3 2<br />

y = − x + 3x<br />

+ 2.<br />

3 2 2<br />

Câu 22: Tím các giá trị của m để hàm số ( )<br />

A.<br />

m<br />

= 5<br />

.<br />

m<br />

= 1<br />

1<br />

y = x − mx + m − 4 x + 3 đạt cực đại tại x = 3.<br />

3<br />

B. 1m<br />

5. C. m = 5. D. m = 1.


Câu <strong>23</strong>: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y =<br />

2<br />

x x 1 x<br />

+ − −<br />

2<br />

x −1<br />

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

x<br />

Câu 24: Cho 9 9 − x<br />

x x<br />

+ = <strong>23</strong>. Tính 3 + 3 − .<br />

A. 5. B. 5.<br />

C. 3. D. 6.<br />

Câu 25: Cho x, y là các số thực lớn hơn 1 thỏa mãn<br />

1+ log x+<br />

log<br />

M =<br />

2.log 3<br />

12 12<br />

12<br />

( x+<br />

y)<br />

y<br />

.<br />

là:<br />

2 2<br />

x y xy<br />

+ 9 = 6 . Tính<br />

1+<br />

log12<br />

3 y<br />

A. M = 1.<br />

B. M = . C. M = 2.<br />

D. M = log12<br />

6.<br />

log 6<br />

Câu 26: Phương trình ( )<br />

log x − 1 = 2 có nghiệm là:<br />

2<br />

12<br />

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.<br />

2 2<br />

Câu 27: Cho phương trình<br />

2( x x m) 2( x )<br />

phương trình trên có nghiệm.<br />

log 2 − 4 + = log − 9 . Tìm tất cả các giá trị của m để<br />

A. m − 30. B. m − 6.<br />

C. m 30.<br />

D. m 6.<br />

Câu 28: Tập nghiệm của bất phương trình ( x − )<br />

log0,3 log0,3<br />

2 1 0<br />

là:<br />

A. x 2.<br />

B. x 1.<br />

C. 1x<br />

2. D.<br />

Câu 29: Cho hàm số y = f ( x)<br />

liên tục và chẵn trên − 2;2<br />

và f ( )<br />

I =<br />

2<br />

<br />

−2<br />

( x)<br />

f<br />

dx.<br />

1+<br />

2 x<br />

A. 4. B. 2. C. 8. D. –2.<br />

Câu 30: Nguyên hàm của hàm số f ( x)<br />

1 ln 2 1 .<br />

2<br />

1<br />

=<br />

2x<br />

+ 1<br />

là:<br />

A. F ( x) = ( x + ) + C<br />

B. F ( x)<br />

1 ln 2 1 .<br />

2<br />

( x + ) 2<br />

2<br />

−2<br />

−1<br />

= + C.<br />

2 2 1<br />

C. F ( x)<br />

= x + + C<br />

D. ( ) ( )<br />

1<br />

x .<br />

2<br />

1<br />

F x = log<br />

2 2 x + 1 + C .<br />

2<br />

x dx = 4. Tính<br />

Câu 31: Một ca nô đang chạy trên hồ với vận tốc 20 m/s thì hết xăng. Từ thời điểm đó, ca nô<br />

chuyển động chậm dần <strong>đề</strong>u với vận tốc v( t) 5t 20 ( m / s)<br />

= − + trong đó t là khoảng thời gian


tính bằng giây kể từ lúc hết xăng. Hỏi từ lúc hết xăng đến lúc dừng hẳn thì ca nô đi được bao<br />

nhiêu mét?<br />

A. 10 m. B. 20 m. C. 30 m. D. 40 m.<br />

1<br />

4<br />

Câu 32: Cho f ( x)<br />

dx = 4. Giá trị của ( cos 2 )<br />

A. 1 .<br />

2<br />

0<br />

<br />

I = f x .sin x.cos<br />

xdx bằng:<br />

0<br />

B. 1. C. 4. D. 2.<br />

Câu 33: Cho 2 số phức z1 = 1 − i; z2<br />

= 3+ 2 i.<br />

Phần thực và phần ảo của số phức z1+ z2<br />

lần<br />

lượt là:<br />

A. 4 và 1. B. 5 và 1. C. 5 và –1. D. 4 và i.<br />

Câu 34: Giả sử z1;<br />

z<br />

2<br />

là nghiệm của phương trình<br />

2 2<br />

A = z + z là:<br />

1 2<br />

z<br />

2<br />

+ 4z+ 13 = 0. Giá trị của biểu thức<br />

A. 18. B. 20. C. 26. D. 22.<br />

Câu 35: Cho số phức z= 1 + i.<br />

Tính môđun của số phức<br />

w =<br />

z+<br />

2 i .<br />

z −1<br />

A. 2. B. 1. C. 0. D. 2.<br />

Câu 36: Cho a, b, c là các số thực và<br />

bằng<br />

z<br />

1 3<br />

i .<br />

2 2<br />

A. a + b + c. B.<br />

= − + Giá trị của ( a + bz + cz 2 )( a + bz 2 + cz)<br />

2 2 2<br />

a + b + c − ab − bc − ca.<br />

C.<br />

2 2 2<br />

a + b + c + ab + bc + ca.<br />

D. 0.<br />

Câu 37: Cho lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u có tất cả các cạnh bằng nhau, có thể tích là<br />

mỗi cạnh bằng:<br />

A. 3 12. B. 3 4. C. 3 24. D. 8.<br />

1<br />

3<br />

thì độ dài<br />

Câu 38: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng a. Tính thể tích khối tứ diện<br />

A’C’BD bằng:<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

.<br />

2<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

.<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

.<br />

3 2<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

.<br />

2 3<br />

Câu 39: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A,<br />

0<br />

ABC = 30 , SBC là tam giác<br />

<strong>đề</strong>u cạnh a và mặt bên SBC vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích của khối chóp S.ABC<br />

theo a.


3<br />

3a<br />

A. .<br />

16<br />

B.<br />

3<br />

a 3 .<br />

16<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

.<br />

8<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

.<br />

16<br />

Câu 40: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a. Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc<br />

của A’ lên (ABC) là trung điểm cạnh AB, góc giữa đường thẳng A’C và mặt đáy bằng 60 0 .<br />

Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.<br />

A.<br />

a<br />

8<br />

3<br />

3 3 .<br />

B.<br />

3<br />

a 3 .<br />

8<br />

C.<br />

a<br />

16<br />

3<br />

3 3 .<br />

Câu 41: Cho tam giác ABC vuông cân tại B, cạnh AB = 2. Quay đường gấp khúc ACB quanh<br />

cạnh AB ta được hình nón. Tính diện tích xung quang của hình nón đó.<br />

A. 8 2.<br />

B. 4 2.<br />

C. 4 3.<br />

D. 2<br />

2.<br />

Câu 42: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng 2a. Một hình trụ có hai đáy là hai<br />

hình tròn nội tiếp trong hai hình vuông ABCD và A’B’C’D’. Tính thể tích của khối lăng trụ<br />

tạo nên từ hình trụ trên.<br />

A.<br />

3<br />

2 a .<br />

B.<br />

a 3 .<br />

C.<br />

3<br />

2 2 a .<br />

D.<br />

D.<br />

3a<br />

8<br />

3<br />

.<br />

3<br />

4 a .<br />

Câu 43: Một thùng hình trụ có thể tích bằng 12 , <strong>chi</strong>ều cao bằng 3. Diện tích xung quang<br />

của thùng đó là:<br />

A. 12 .<br />

B. 6 .<br />

C. 16 .<br />

D. 18 .<br />

Câu 44: Một cái hộp hình lăng trụ đứng đáy là hình vuông cạnh bằng 4cm. Chiều cao tối<br />

<strong>thi</strong>ểu của hộp có thể đựng được 5 quả cầu bán kính 1cm là:<br />

A. 3+ 2.<br />

B. 4 + 2 .<br />

2<br />

C. 2 + 2.<br />

D. 2 + 3.<br />

Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình:<br />

Xác định tâm I và bán kính mặt cầu.<br />

2 2 2<br />

x y z x y z<br />

+ + − 2 + 4 − 6 − 2 = 0<br />

A. I( 1;2;3 ), R= 4. B. I( 1; − 2;3 ), R= 4. C. I( 2; − 4;6 ), R= 16. D. I( )<br />

<br />

− 2;4;6 , R=<br />

16.<br />

Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(0;0;1), B(1;2;3) và mặt phẳng (Q)<br />

có phương trình: x + y − z = 0. Viết phương trình mặt phẳng (P).<br />

A. − 4x + 3y − z + 1 = 0. B. 4x + 3y + z − 1 = 0. C. 3y− z+ 1 = 0. D. 4x+ 3y+ 2 = 0.<br />

Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A(0;1;3), B(–1;2;1), C(3; –1; –2).<br />

Điểm M nào dưới đây nằm trên cạnh BC để diện tích tam giác AMB gấp đôi diện tích tam<br />

giác AMC?<br />

A. M ( −6;0; − 3 ).<br />

B.<br />

M 5<br />

<br />

;0;1 .<br />

3<br />

<br />

C.<br />

M 5 4<br />

; ; −<br />

1 .<br />

3 3 <br />

D.<br />

M 5<br />

;0; −<br />

1 .<br />

3


x<br />

= 1<br />

<br />

Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d1<br />

: y = 2 + t<br />

<br />

z<br />

= 2 − t<br />

và đường<br />

thẳng<br />

2<br />

d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( P) : x + y + z + 1= 0 và ( Q) : x 2y z 2 0<br />

trí tương đối của hai đường thẳng d1,<br />

d<br />

2<br />

là:<br />

− + + = . Vị<br />

A. song song B. cắt nhau. C. chéo nhau. D. trùng nhau.<br />

Câu 49: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A(1;2; –3), B(–1;1;2), C(0;–3;–5).<br />

Xác định điểm M trên mặt phẳng Oxy sao cho: MA + MB + MC đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị<br />

nhỏ nhất đó là:<br />

A. 0. B. 5. C. 5. D. 6.<br />

Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm H(2; –1;2) là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc<br />

của gốc tọa độ O xuống mặt phẳng (P). Số đo góc giữa mặt phẳng (P) và mặt phẳng (Q) có<br />

phương trình – y + z = 0 là:<br />

A. 90 0 . B. 60 0 . C. 45 0 . D. 30 0 .<br />

Đáp án<br />

1.C 2.D 3.B 4.A 5.C 6.C 7.C 8.C 9.A 10.B<br />

11.D 12.B 13.B 14.A 15.B 16.D 17.C 18.C 19.D 20.A<br />

21.C 22.C <strong>23</strong>.B 24.A 25.A 26.C 27.A 28.C 29.B 30.C<br />

31.D 32.B 33.A 34.C 35.D 36.B 37.B 38.B 39.D 40.A<br />

41.B 42.A 43.A 44.C 45.B 46.A 47.D 48.C 49.D 50.C<br />

STUDY TIPS<br />

( ) = ' ' = .<br />

T M M MM v<br />

v<br />

STUDY TIPS<br />

V M = M' IM ' = kIM.<br />

Ik<br />

( ; ) ( )<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án C.<br />

x = x + x x<br />

=−5<br />

' ' <br />

<br />

5;7 .<br />

<br />

yM '<br />

= xM + y yM<br />

'<br />

= 7<br />

v <br />

M'<br />

M v M '<br />

Ta có: T ( M ) = M MM = v M ( − )<br />

v<br />

Câu 2: Đáp án D.<br />

1 1 1<br />

<strong>Có</strong> GM = − GC, GP = − GB,<br />

GN = − GA<br />

2 2 2<br />

1 <br />

G;<br />

− <br />

2 <br />

( )<br />

V ABC = NPM .


Câu 3: Đáp án B.<br />

Ta có: B’C’QN là hình bình hành nên ta có MP / / A' Q MP / / ( AA' C ' C)<br />

MP đi qua M và song song với mặt phẳng (AA’C’C)<br />

Câu 4: Đáp án A.<br />

Gọi I là trung điểm AD và K là giao điểm của IN với BC<br />

IM 1 NA NP<br />

= = =<br />

MS 2 NC NK<br />

Do đó MN / / SK MN / / ( SBC )<br />

NA<br />

NC<br />

1<br />

2<br />

PD<br />

PC<br />

Lại có = = NP AD ( MNP) ( SBC )<br />

Câu 5: Đáp án C.<br />

Ta có<br />

AB = a EG = a ABEG = a<br />

Câu 6: Đáp án A.<br />

2<br />

, 2 2.<br />

/ / / / BC / / .<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết ta có SO ⊥ ( ABC ). Gọi D là điểm đối xưng với B qua O<br />

ABCD là hình vuông AB // CD<br />

( ; ) ( ;( )) ( ;( )) 2 ( ;( ))<br />

d AB SC = d AB SCD = d E SCD = d O SCD (Với E, F lần<br />

lượt là trung điểm của AB và CD).<br />

Áp dung tính chất tứ diện vuông cho tứ diện OSCD ta có:<br />

1 1 1 1 a 3<br />

d O; SCD d AB, SC a 3.<br />

( ;( ))<br />

( ( )) ( )<br />

2<br />

2 2 2<br />

d O SCD = OS + OC + OD<br />

= 2<br />

=<br />

Câu 7: Đáp án A.<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của C trên SO và góc SOC tù nên H nằm ngoài đoạn SO<br />

( SBD)<br />

CH ⊥ Góc tạo bởi SC và (SBD) là CSO<br />

Lại có SA SO<br />

SAO ∽ CHO 3<br />

CH<br />

= CO<br />

=<br />

a<br />

CH 1 1<br />

CH = sin CSO = = CSO = arcsin .<br />

3<br />

SC 3 3<br />

Câu 8: Đáp án C.<br />

Ta có<br />

1 1<br />

2 2<br />

2<br />

P = 1− sin 2x + sin 2x<br />

9<br />

sin 2 = , −1;1 = .<br />

8<br />

Đặt x t t Pmax


sin acosb<br />

STUDY TIPS<br />

1<br />

= sin + + sin −<br />

2<br />

<br />

( a b) ( a b)<br />

STUDY TIPS<br />

<br />

Tổng n số hạng đầu của<br />

một cấp số cộng là:<br />

u<br />

n<br />

=<br />

( + )<br />

u1<br />

un<br />

n<br />

.<br />

2<br />

STUDY TIPS<br />

n<br />

C + C + ... + C = 2 .<br />

0 1<br />

n<br />

n n n<br />

STUDY TIPS<br />

( ) = − P( A)<br />

P A<br />

1 .<br />

Câu 9: Đáp án A.<br />

4 tan x + 3 11<br />

Chia cả tử và mẫu cho cos x ta có: Q = = .<br />

2 tan x −1 3<br />

Câu 10: Đáp án B.<br />

4sin 3x + sin 5x − 2sin x.cos 2x<br />

= 0<br />

4sin 3x + 5sin x − sin 3x + sin x = 0<br />

3sin 3x + 2sin 3 x.cos 2x<br />

= 0<br />

sin 3 x(3 + x cos 2 x) = 0<br />

<br />

x k , k<br />

3<br />

= vì x<br />

( 0;11<br />

)<br />

2 32 <br />

= + + ... + = 1+ 2 + ... + 32 = 176 .<br />

3 3 3 3<br />

Tổng các nghiệm là S<br />

( )<br />

Câu 11: Đáp án D.<br />

Nghiệm của phương trình là x = k<br />

k = 1.<br />

Câu 12: Đáp án B.<br />

Ta có số hạng tổng quát:<br />

1 1 <strong>2018</strong>! 1 2019! 1<br />

C = . = . = .C<br />

k + 1 k + 1 k! <strong>2018</strong> − k ! 2019 k + 1 ! <strong>2018</strong> − k ! 2019<br />

k<br />

k+<br />

1<br />

<strong>2018</strong> 2019<br />

( ) ( ) ( )<br />

Cho k chạy từ 0 đến <strong>2018</strong> ta được:<br />

1 1 2 <strong>2018</strong> 2019<br />

S = ( C2019 + C2019 + ... + C2019 + C2019<br />

)<br />

2019<br />

0<br />

1 0 1 2 2019 C2019<br />

= ( C2019 + C2019 + C2019 + ... + C2019<br />

) −<br />

2019 2019<br />

1 2019<br />

= ( 2 −1 ).<br />

2019<br />

Câu 13: Đáp án B.<br />

Gọi A là biến cố: “Chọn được hai viên bi khác màu”.<br />

A là biến cố: “Chọn được hai viên bi cùng màu”.<br />

2 2 2<br />

C + C + C<br />

( ) 4 3 2 P<br />

2<br />

( A)<br />

5 13<br />

P A = = = .<br />

C 18 18<br />

9<br />

Câu 14: Đáp án A.<br />

u1 Ta có S là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn theo công thức S = = 1.<br />

1−<br />

q<br />

Câu 15: Đáp án B.<br />

Câu 16: Đáp án D.


Câu 17: Đáp án C.<br />

Câu 18: Đáp án C.<br />

Câu 19: Đáp án D.<br />

Điều kiện: f ( x) 1<br />

( ) <br />

− ( ) +<br />

( ) ( )<br />

− ( )<br />

( )<br />

( )<br />

f ' x 1 f x f x . f ' x f ' x<br />

g'<br />

( x)<br />

= =<br />

1 f x 1−<br />

f x <br />

( ) ( )<br />

g ' x = 0 f ' x = 0<br />

Nhìn đồ thị hàm số ta thấy f ( x)<br />

<strong>Có</strong> g ( 2)<br />

g<br />

( 2)<br />

( − )<br />

f ( )<br />

f 2 3 3<br />

− = = = −<br />

1− −2 1−3 2<br />

( )<br />

f ( )<br />

f 2 −1 1<br />

= = = −<br />

1− 2 1+<br />

1 2<br />

2 2<br />

x<br />

=−2<br />

' = 0 <br />

x<br />

= 2<br />

Vì f '( x ) đổi dấu qua x = 2 nên '( )<br />

3 <br />

cực trị là −2;<br />

− <br />

2 và 1 <br />

2;<br />

− <br />

2 .<br />

Câu 20: Đáp án A.<br />

Nếu 1<br />

x = không là nghiệm của phương trình ( )<br />

g x cũng đổi dấu qua x = 2 nên các điểm<br />

m + 1 x − 2m<br />

+ 1= 0 thì đồ thị<br />

STUDY TIPS<br />

Ta cũng có thể dùng dấu<br />

hiệu 2, điều kiện để hàm<br />

số đạt cực đại tại x = 3 là<br />

( )<br />

( )<br />

y ' 3 = 0<br />

<br />

y '' 3 0<br />

hàm số có tiệm cận đứng. Khi x = 1 là nghiệm của phương trình<br />

( )<br />

m + 1 x − 2m<br />

+ 1= 0 thì đồ thị không có tiệm cận đứng.<br />

m+ 1− 2m+ 1= 0 m = 2.<br />

Câu 21: Đáp án C.<br />

Đồ thị đã cho không phải là đồ thị của hàm bậc bốn trùng phương nên đáp án A<br />

và B loại. Khi x = − thì giá trị của hàm số cũng tiến tới − nên chọn C.<br />

Câu 22: Đáp án C.<br />

<strong>Có</strong><br />

y x mx m<br />

2 2<br />

' = − 2 + − 4<br />

Điều kiện cần để hàm số đạt cực đại tại x = 3 là:<br />

( )<br />

2<br />

y ' 3 = 0 9 − 6m + m − 4 = 0<br />

2 m<br />

= 1<br />

m − 6m+ 5 = 0 <br />

m<br />

= 5<br />

- Với<br />

m = y = x − x −<br />

2<br />

1 ' 2 3


Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên ta thấy x = 3 là điểm cực tiểu<br />

- Với<br />

m = y = x − x +<br />

2<br />

5 ' 10 21<br />

x<br />

= 3<br />

y ' = 0 <br />

x<br />

= 7<br />

Vậy m = 5<br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án B.<br />

. Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên ta thấy x = 3 là điểm cực đại.<br />

Miền xác định của hàm số là<br />

1 5 1 5<br />

D − −<br />

; − +<br />

= ; <br />

<br />

− +<br />

\ 1<br />

2 2 <br />

<br />

<br />

Ta có<br />

+ −1 − 1 + −1<br />

−<br />

lim = = ; lim =<br />

x→1 2<br />

1<br />

2<br />

x −1 4 x→−<br />

x −1<br />

2 2<br />

x x x x x x<br />

hàm số không có tiệm cận đứng.<br />

không tồn tại nên đồ thị<br />

Vì<br />

2<br />

x x x<br />

+ −1<br />

−<br />

lim = = 0 nên đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang.<br />

x→<br />

2<br />

x −1<br />

Câu 24: Đáp án A.<br />

Ta có ( −<br />

) 2<br />

x x x −x<br />

3 + 3 = 9 + 9 + 2 = <strong>23</strong> + 2 = 25<br />

log<br />

a<br />

STUDY TIPS<br />

( ) = log<br />

a ( )<br />

( ) = ( )<br />

f x g x<br />

f x g x<br />

<br />

g 0<br />

.<br />

x<br />

3 3 − x<br />

x x<br />

+ = 5 vì 3 + 3 − 0.<br />

Câu 25: Đáp án A.<br />

2 2<br />

Ta có ( ) 2<br />

x + 9y = 6xy x − 3y = 0 x = 3y<br />

1+ log 3y + log y log 12 + log 3y log 36y<br />

M = = = = 1 .<br />

2.log 6 log 36 log 36<br />

Câu 26: Đáp án C.<br />

Câu 27: Đáp án A.<br />

2 2<br />

12 12 12 12 12<br />

2 2<br />

12<br />

y<br />

12<br />

y<br />

12<br />

y<br />

2<br />

x − 4x + 9= −m<br />

2 2<br />

<br />

2x − 4x + m = x − 9 <br />

Phương trình x 3<br />

2<br />

<br />

<br />

x −90<br />

<br />

x<br />

−3<br />

2<br />

Thỏa mãn <strong>đề</strong> bài khi PT x 4x 9 m −; −3 3; +<br />

− + = − có nghiệm ( ) ( )<br />

2<br />

Xét hàm số g ( x) = x − 4x<br />

+ 9 trên ( −; −3) ( 3; + ).<br />

g ( x) = 2x − 4 g '( x)<br />

= 0 x = 2.<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:


x − − 3 2 3 −<br />

g’(x) − − 0 + +<br />

−<br />

g(x)<br />

30<br />

6<br />

Căn cứ bảng biến <strong>thi</strong>ên phương trình có nghiệm khi −m 30 m − 30 .<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Bất phương trình ( x )<br />

0 log 2 −1 1<br />

0,3<br />

−<br />

2x−1 1 x1<br />

1 x 2<br />

2x−1<br />

3 x<br />

2<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

Đặt x = −t dx = dt<br />

Đổi cận x= −2 t=<br />

2<br />

x= 2 t= − 2<br />

.<br />

x<br />

( − ) 2'. ( ) 2 . ( )<br />

− 2 f t dt 2 f t dt 2 f x dt<br />

I = − = =<br />

−t t x<br />

1+ 2 1+ 2 1+<br />

2<br />

2 −2 −2<br />

biến số)<br />

(vì tích phân không phụ thuộc<br />

STUDY TIPS<br />

Cho chuyển động có<br />

phương trình S = f ( t)<br />

( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

v t = f ' t<br />

thì <br />

a t = f '' t<br />

x<br />

( ) 2. ( )<br />

2 2 2<br />

f x f x<br />

I + I = dx + dx = f ( x)<br />

dx = 4 I = 2.<br />

x<br />

x<br />

1+ 2<br />

<br />

1+<br />

2<br />

<br />

−2 −2 −2<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

Ta có<br />

( 2x+<br />

1)<br />

1 1 d 1<br />

dx = = ln 2 x + 1 + C<br />

2x+ 1 2 2x+<br />

1 2<br />

.<br />

Câu 31: Đáp án D.<br />

Khi ca nô dừng hẳn thì v( t) = 0 − 5t + 20 = 0 t = 4<br />

4 2<br />

5t<br />

<br />

S = ( − 5t + 20)<br />

dt = − + 20t = 40 m.<br />

2 <br />

0 0<br />

Câu 32: Đáp án B.<br />

Đặt x = cos2t dx = − 2sin2tdt = − 4sin t.cos<br />

tdt<br />

<br />

Đổi cận: x= 0 t =<br />

4<br />

x= 1 t=<br />

0<br />

4


1 0<br />

2<br />

( ) ( )<br />

4 = f x dx = − 4 f cos 2 t .sin t.costdx<br />

( ) ( )<br />

( )<br />

<br />

4<br />

<br />

<br />

4 4<br />

= 4 f cos 2 t .sin t.costdt = 4 f cos 2 x .sin x.cos<br />

xdx<br />

<br />

4<br />

<br />

0<br />

<br />

<br />

0 0<br />

f cos 2 x .sin x.cos xdx = 1.<br />

Câu 33: Đáp án A.<br />

Vì z1+ z2 = 4 + i nên chọn đáp án A.<br />

Câu 34: Đáp án C.<br />

<br />

<br />

STUDY TIPS<br />

( )<br />

z = a + bi, a;<br />

b<br />

z = a + b<br />

2 2<br />

.<br />

z1<br />

= −2−<br />

3i<br />

Giải phương trình ta được <br />

z2<br />

= − 2+<br />

3i<br />

2 2<br />

z = z = 13 z + z = 26.<br />

1 2 1 2<br />

Câu 35: Đáp án D.<br />

z + 2i 1− i + 2i 1+<br />

i<br />

Ta có w = = = = 1− i w = 2.<br />

z − 1 1+ i −1<br />

i<br />

Câu 36: Đáp án B.<br />

Ta có<br />

1 3<br />

= − + = 1, + + 1 = 0<br />

2 2<br />

3 2<br />

z i z z z<br />

2 2<br />

( a bz cz )( a bz cz)<br />

+ + + +<br />

( ) ( )<br />

= a + b + c + ab + bc + ca z + ab + bc + ca z<br />

2 2 2 2<br />

( )( )<br />

= a + b + c + ab + bc + ca z + z<br />

2 2 2 2<br />

( )<br />

= + + − + +<br />

2 2 2<br />

a b c ab bc ca<br />

Câu 37: Đáp án B.<br />

.<br />

Gọi x là độ dài mỗi cạnh thì diện tích đáy là<br />

2<br />

x 3 .<br />

4<br />

Chiều cao bằng x nên thể tích V<br />

2 3<br />

1 x 3 x 3<br />

= . . x =<br />

3 4 12<br />

3<br />

x 3 1 3 3<br />

= x = 4 x=<br />

4.<br />

12 3


Câu 38: Đáp án B.<br />

2<br />

3 1 a 3 2 3 1 3<br />

Ta có VA' C ' BD<br />

= Vlp − 4V DD' A' C '<br />

= a − 4. . . a = a − a = a .<br />

3 2 3 3<br />

Câu 39: Đáp án D.<br />

Gọi H là trung điểm của BC SH ⊥ BC SH ⊥ ( ABC )<br />

SBC <strong>đề</strong>u cạnh bằng a nên<br />

a 3 0 a 0 a 3<br />

SH = , AC = BC.sin 30 = , AB = BC.cos30<br />

=<br />

2 2 2<br />

3<br />

1 1 a 3 a a 3 a<br />

V = SH. AB. AC = . . . = .<br />

6 6 2 2 2 16<br />

Câu 40: Đáp án A.<br />

Gọi H là trung điểm của AB<br />

( ABC )<br />

A'<br />

H ⊥ và<br />

0<br />

A' CH = 60<br />

a 3 3a<br />

A' H = CH.tan A' CH = . 3 =<br />

2 2<br />

S<br />

ABC<br />

2<br />

a 3<br />

=<br />

4<br />

2 3<br />

3a a 3 3a<br />

3<br />

V = A' H. S<br />

ABC<br />

= . = .<br />

2 4 8<br />

Câu 41: Đáp án B.<br />

Ta có: l = AC = 2 2; r = 2<br />

S = rl<br />

= 4<br />

2.<br />

xq<br />

Câu 42: Đáp án A.<br />

Hình trụ đó có <strong>chi</strong>ều cao h = 2a, bán kính r = a<br />

2 2 3<br />

V = r . h = . a .2a = 2 a .<br />

Câu 43: Đáp án A.<br />

Gọi r là bán kính của hình trụ. Ta có V<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết h= 3, V = 12 .<br />

Ta có<br />

= r h<br />

Diện tích xung quanh là S = 2rl<br />

= 12 .<br />

Câu 44: Đáp án C.<br />

2 .<br />

2<br />

12 .3 2.<br />

= r r =<br />

Để <strong>chi</strong>ều cao của hộp nhỏ nhất để đựng được 5 quả cầu thì 4 quả phải tiếp xúc<br />

với nhau đôi một và cùng tiếp xúc với đáy hình trụ, còn qủa thứ 5 tiếp xúc với cả<br />

4 quả nói trên.


Giả sử 4 quả phía dưới có tâm là I1, I2, I3, I<br />

4,<br />

quả phía trên là I<br />

5<br />

theo hình 1.<br />

Ta có:<br />

I I I I I I<br />

2 2 2 2<br />

1 3<br />

=<br />

1 2<br />

+<br />

2 3<br />

= 2 + 2 = 2 2.<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của I<br />

5<br />

trên II<br />

1 3(hình 2)<br />

( ) 2<br />

I H = I I − I H = − =<br />

2 2 2<br />

5 1 5 1<br />

2 2 2.<br />

Chiều cao tối <strong>thi</strong>ểu của hộp là 2 + 2.<br />

Câu 45: Đáp án B.<br />

( )<br />

( ) ( ) ( )<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

x y z x y z x y z<br />

+ + − 2 + 4 − 6 − 2 = 0 − 1 + + 2 + − 3 = 1+ 4 + 9 + 2 = 16<br />

I 1; − 2;3 , R=<br />

4.<br />

Câu 46: Đáp án A.<br />

Vectơ pháp tuyến n<br />

P<br />

vuông góc với hai vectơ<br />

Nên n = AB, n = ( −4;3; −1)<br />

P<br />

<br />

Q<br />

<br />

qua A<br />

Phương trình mặt phẳng (P) là:<br />

( ) ( ) ( )<br />

( 1;2;2 )<br />

( 1;1; 1)<br />

<br />

AB<br />

=<br />

<br />

nQ<br />

= −<br />

−4 x − 0 + 3 y − 0 −1 z − 1 = 0 − 4x + 3y − z + 1=<br />

0.<br />

Câu 47: Đáp án D.<br />

Gọi M(x;y;z) thỏa mãn <strong>đề</strong> bài MB = − 2MC<br />

<strong>Có</strong> MB = ( −1 − x;2 − y;1 − z) ; MC = ( 3 − x; −1 − y; −2<br />

− z)<br />

( )<br />

( )<br />

−1− x= −2 3−<br />

x<br />

<br />

Thỏa mãn MB = −2MC 2 − y = −2 −1−<br />

y<br />

<br />

1 − z = − 2( − 2 − z)<br />

5<br />

x =<br />

3x<br />

= 5 3<br />

<br />

5<br />

<br />

y = 0 y = 0 M ;0; −1 .<br />

<br />

3<br />

3z<br />

3 <br />

<br />

= − z = −1<br />

<br />

<br />

Câu 48: Đáp án C.<br />

Vectơ chỉ phương của đường thẳng d1 là u 1 ( 0;1; − 1 ) .<br />

( )<br />

( )<br />

<br />

nP<br />

= 1;1;1<br />

Vectơ pháp tuyến của (P) và (Q) là <br />

nQ<br />

= 1; −2;1


Vectơ chỉ phương của d2 là u = n n = ( − )<br />

2 P, Q<br />

3;0; 3<br />

Ta thấy u1<br />

và u2<br />

không cùng phương, vậy d1 và d2 cắt nhau hoặc chéo nhau. Mặt<br />

khác thay x, y, z của đường thẳng d1 vào phương trình mặt phẳng (P) và (Q) <strong>giải</strong><br />

thấy vô nghiệm d1<br />

và d<br />

2<br />

không có điểm chung.<br />

Vậy d1 và d2 chéo nhau.<br />

Câu 49: Đáp án D.<br />

Gọi G là trọng tâm<br />

ABC , ta có: G ( 0;0; − 2 ).<br />

MA + MB + MC = 3MG = 3MG<br />

nhỏ nhất khi và chỉ khi M là hình <strong>chi</strong>ếu của G<br />

trên (Oxy).<br />

( )<br />

M 0;0;0 MG = 2 3MG<br />

= 6.<br />

Câu 50: Đáp án C.<br />

( 2; 1;2 ), ( 0; 1;1)<br />

n = OH = − n = −<br />

P<br />

n . n 3 1<br />

= = = =<br />

n . n 3 2 2<br />

Q<br />

P Q<br />

0<br />

cos 45 .<br />

P<br />

Q


ĐỀ THỬ SỨC SỐ 22<br />

Câu 1: Cho hàm số y = f ( x)<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên như sau:<br />

x 0 -1 1 +<br />

y’ + 0 - 0 +<br />

y 2 +<br />

− 0<br />

Tìm giá trị cực đại y<br />

CD<br />

và giá trị cực tiểu y<br />

CT<br />

của hàm số đã cho.<br />

A. y = 2, y = 1. B. y = 2, y = 0. C. y = − 1, y = 1. D. y = 2, y = − 1.<br />

CD<br />

CT<br />

CD<br />

Câu 2: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên khoảng ( − ; + ) ?<br />

CT<br />

CD<br />

CT<br />

CD<br />

CT<br />

A.<br />

3<br />

y = −x − x . B.<br />

3<br />

y x 3x<br />

= + . C.<br />

2x<br />

−1<br />

y =<br />

x − 2<br />

. D. − x + 3<br />

y = .<br />

x −1<br />

Câu 3: Giá trị lớn nhất M của hàm số<br />

y x x<br />

<br />

<br />

4 2<br />

= − 2 + 2 trên đoạn 0; 3<br />

<br />

là:<br />

A. M = 8. B. M = 2.<br />

C. M = 8 3. D. M = 5.<br />

Câu 4: Cho hàm số<br />

nào dưới đây đúng?<br />

x+<br />

m<br />

y =<br />

x + 1<br />

(m là tham số thực) thỏa mãn min y+ max y = . Mệnh <strong>đề</strong><br />

3<br />

1;2 1;2<br />

16<br />

A. m 0. B. 2m<br />

4. C. m 4 . D. 0 m<br />

2.<br />

Câu 5: Cho hàm số ( )<br />

4 2<br />

f x = − x + x + 1. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng?<br />

A. f ( 2 2016 ) f ( −2 2017 ) f ( 2 <strong>2018</strong><br />

).<br />

B. f ( <strong>2018</strong> ) f ( 2016 ) f ( −<br />

2017<br />

)<br />

2 2 2 .<br />

C. f ( 2 <strong>2018</strong> ) f ( −2 2017 ) f ( 2 2016<br />

).<br />

D. f ( − 2017 ) f ( 2016 ) f ( <strong>2018</strong><br />

)<br />

2 2 2 .<br />

Câu 6: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên khoảng ( 0; +) , f ( x) 0x<br />

( 0; + ) , ( )<br />

( ) ( )<br />

f x = f ' x . 3x<br />

+ 1. Nhận xét nào sau đây là đúng?<br />

A. 1 f ( 5)<br />

2. B. 2 f ( 5)<br />

3. C. 3 f ( 5)<br />

4. D. ( )<br />

Câu 7: Đạo hàm của hàm số y= log2<br />

x là:<br />

A.<br />

1<br />

y ' = .<br />

x ln 2<br />

B.<br />

1<br />

y ' = . C.<br />

x<br />

Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình ( )<br />

f 5 4.<br />

ln 2<br />

y ' = . D. y' = xln 2 .<br />

x<br />

log x −1 log 2 là:<br />

0,5 0,5<br />

A. ( 3; + ) . B. 3; + ) . C. ( 1;3 ) . D. ( ;1)<br />

− .<br />

f 1 = 1;


Câu 9: Cho các số thực dương a, b với a 1 và log b a<br />

0. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

0 a b<br />

1<br />

A. . B.<br />

0 b 1 a<br />

0 a 1<br />

b<br />

. C.<br />

0 b 1 a<br />

a<br />

b1 . D.<br />

ab1<br />

0 a 1<br />

b<br />

.<br />

0 a b 1<br />

Câu 10: Người ta thả một cây bèo vào một hồ nước. Giả sử sau t giờ bèo sẽ sinh sôi kín cả<br />

mặt hồ. Biết rằng sau mỗi giờ lượng bèo tăng gấp 5 lần lượng bèo trước đó và tốc độ tăng<br />

không đổi. Hỏi sau mấy giờ lượng bèo phủ kín 2 3<br />

mặt hồ?<br />

A. 2 t<br />

t 2.5<br />

. B.<br />

3<br />

3<br />

. C.<br />

t<br />

.<br />

2<br />

log5<br />

3<br />

2<br />

D. t + log5<br />

. 3<br />

2<br />

Câu 11: Giá trị nhỏ nhất của P ( loga<br />

b )<br />

2 b <br />

= + 6 log<br />

b<br />

a <br />

a <br />

2<br />

với a, b là các số thực thay đổi<br />

thỏa mãn b a 1 là:<br />

A. 30. B. 40. C. 50. D. 60.<br />

Câu 12: Hàm số nào dưới đây là nguyên hàm của hàm số ( )<br />

1 f x = + sin x?<br />

x<br />

A. F ( x) = ln x − cos x + C.<br />

B. F ( x) = ln x + cos x + C.<br />

1<br />

x<br />

1<br />

F x = − − cos x + C.<br />

x<br />

C. F ( x) = − + cos x + C.<br />

D.<br />

2<br />

( )<br />

2<br />

2 2<br />

Câu 13: Cho ( ) ( )<br />

A.<br />

f x dx = 2; g x dx = 3. Tính: I = ( x + 1) dx + 2.f ( x) dx + 3. g ( x)<br />

dx.<br />

1 1<br />

31<br />

I = .<br />

B.<br />

2<br />

Câu 14: Cho đường tròn ( C) ( x ) ( y )<br />

3x<br />

4y<br />

0<br />

2 2 2<br />

1 1 1<br />

37<br />

I = .<br />

C. I = 17.<br />

D.<br />

2<br />

2 2<br />

I =<br />

17 .<br />

2<br />

: − 2 + − 4 = 1. Đường thẳng d có phương trình<br />

− = . Tính thể tích V của hình xuyến tạo thành khi quay đường tròn ( )<br />

thẳng d.<br />

A.<br />

2 .<br />

B.<br />

2<br />

2 .<br />

C. 4 . D.<br />

C quanh đường<br />

2<br />

4 .<br />

Câu 15: Biết<br />

<br />

2<br />

( sin + )<br />

x 2 cos x<br />

dx = a ln 12 + ( b −1)<br />

ln 7 với a, b là các số nguyên. Tổng<br />

2<br />

sin x+ 4sin x+<br />

7<br />

0<br />

a+ b bằng:<br />

A. 1. B. -1. C. 0. D. 1 2 .


Câu 16: Cho<br />

1 4<br />

n<br />

1 dx<br />

x dx = ; = ln m<br />

10 2x<br />

+ 1<br />

với m, n là các số nguyên dương. Khi đó:<br />

0 0<br />

A. m+ n 12. B. m n. C. n= 3 m.<br />

D. m= n.<br />

Câu 17: Cho A, B, C là ba điểm trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn các số phức<br />

1+ 2 i;7 + 10 i;<br />

− 3+<br />

5i . Tam giác ABC có diện tích là:<br />

A. 25 5 . B. 25 5 .<br />

2<br />

C. 50. D. 25.<br />

Câu 18: Cho hàm số y = f ( x)<br />

. Đồ thị của hàm số y f '( x)<br />

3<br />

( ) 3 ( )<br />

g x = f x − x . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. g ( − ) g ( ) g ( − )<br />

2 2 1 .<br />

B. g ( ) g ( − ) g ( − )<br />

2 2 1 .<br />

C. g ( − ) g ( − ) g ( )<br />

1 2 2 .<br />

D. g ( − ) g ( ) g ( − )<br />

1 2 2 .<br />

Câu 19: Cho số phức<br />

( − )<br />

= như hình vẽ. Đặt<br />

m − 1+<br />

2 m 1 i<br />

z =<br />

. Tất cả các giá trị của tham số m để z là số thực<br />

1−<br />

mi<br />

thì m thuộc khoảng nào trong các khoảng sau?<br />

A. ( − 3;2)<br />

. B. ( 0;6 ) . C. ( 6; + ).<br />

D. ( ; 3)<br />

− − .<br />

Câu 20: Tính môđun của số phức<br />

z+<br />

i<br />

w = , biết z thỏa mãn:<br />

z− i<br />

z −11<br />

= z −3.<br />

z + 2<br />

A. w = 1. B. w = 2. C. w = 2.<br />

D. w = 4.<br />

Câu 21: Tìm phần ảo của số phức w ( 2 )<br />

2i<br />

<br />

= − i z với z thỏa mãn iz = <br />

1+<br />

i .<br />

A. 16. B. 2. C. 32. D. 18.<br />

Câu 22: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn: ( 2 − z)( z + i)<br />

là số thuần ảo:<br />

A. thuộc một đường tròn. B. thuộc một đường thẳng.<br />

C. thuộc một hình chữ nhật. D. thuộc một elip.<br />

Câu <strong>23</strong>: Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A' B' C ' có thể tích là V. Khi đó thể tích của khối<br />

đa diện B' C'<br />

ABC là:<br />

A. 1 .<br />

3 V B. 1 .<br />

2 V C. 3 .<br />

4 V D. 2 .<br />

3 V<br />

8


Câu 24: Cho hình hộp ABCD . A' B' C' D ' có thể tích là V. Tính thể tích của khối tứ diện<br />

ACB ' D ' theo V.<br />

A. 1 .<br />

6 V B. 2 .<br />

3 V C. 1 3 V . D. 1 .<br />

2 V<br />

Câu 25: Cho hình lăng trụ ABC. A' B' C ' có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh 3a. Hình <strong>chi</strong>ếu vuông<br />

góc của C’ lên mặt phẳng ( )<br />

ABC là điểm D thỏa mãn DC =− 2DB<br />

. Góc giữa đường thẳng<br />

AC’ và mặt phẳng ( A' B' C ')<br />

bằng 45 . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC. A' B' C '.<br />

A.<br />

3<br />

9a<br />

21<br />

4<br />

. B.<br />

3<br />

3a<br />

21 .<br />

4<br />

C.<br />

3<br />

27a<br />

21 .<br />

4<br />

D.<br />

a<br />

3<br />

21 .<br />

4<br />

Câu 26: Cho hình chóp S.ABC có mặt phẳng ( SAC ) vuông góc với đáy ( ABC );<br />

SA = AB = a, AC = 2a<br />

và ASC = ABC = 90 . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC.<br />

3<br />

a 2<br />

3a<br />

A. . B.<br />

4<br />

4<br />

3<br />

.<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

.<br />

4<br />

D.<br />

3<br />

a 3 .<br />

4<br />

Câu 27: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O,<br />

AD = a 6, AB = a 3 ; M là trung điểm cạnh AD, hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBM ) cùng<br />

vuông góc với đáy; SA tạo với đáy góc 60 . Tính theo a thể tích khối chóp S.OMC.<br />

A.<br />

3<br />

a 6 .<br />

8<br />

B.<br />

3<br />

3a<br />

6 .<br />

8<br />

C.<br />

3<br />

a 3 .<br />

4<br />

D.<br />

3<br />

3a<br />

3 .<br />

Câu 28: Một hình nón có đường cao 20, bán kính đáy r = 25 . Diện tích xung quanh của hình<br />

nón đó là:<br />

A. 100 41. B. 125 41. C. 250 41. D. 250 41.<br />

Câu 29: Tính thể tích của một khối cầu biết hình lập phương cạnh a nội tiếp trong mặt cầu<br />

tạo nên khối cầu đó.<br />

a<br />

A.<br />

4<br />

3<br />

.<br />

a<br />

B.<br />

2<br />

3<br />

.<br />

3<br />

a<br />

C.<br />

2<br />

3 .<br />

4<br />

3<br />

a<br />

D.<br />

4<br />

Câu 30: Cho hình nón có <strong>chi</strong>ều cao bằng 2. Gọi ( ) là mặt phẳng đi qua đỉnh S của hình nón<br />

và cắt mặt đáy hình nón theo một dây cung AB và tạo với đáy hình nón một góc 4<br />

. Tính diện<br />

3 .<br />

tích của mặt cắt SAB. Biết dây cung AB có số đo 2 .<br />

3<br />

A. 4 6. B. 2 6. C. 4 3. D. 4 2.


Câu 31: Cho hình trụ có đáy là hai đường tròn tâm O và O’, bán kính R và <strong>chi</strong>ều cao là<br />

R 2 . Trên hai đường tròn ( O ) và ( ')<br />

O lần lượt lấy hai điểm A và B sao cho góc của hai<br />

đường thẳng OA và OB bằng không đổi. Tính AB theo R và .<br />

A.<br />

R<br />

<br />

+ B. R<br />

2<br />

2<br />

1 4sin .<br />

<br />

+ C. R<br />

2<br />

2<br />

2 4sin .<br />

2<br />

2 4sin .<br />

+ D. R<br />

2<br />

1 4sin .<br />

Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M ( 1;2;3 ) . Tìm tọa độ hình <strong>chi</strong>ếu<br />

vuông góc của điểm M trên mặt phẳng Oxy.<br />

A. ( 1;2;0 ). B. ( 0;1;2 ). C. ( 1;0;3 ). D. ( 0;0;3 ).<br />

+<br />

<br />

Câu 33: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng<br />

mặt phẳng ( ) : x + 2y + 2z<br />

+ 3 = 0. Tìm tọa độ giao điểm M của d và ( ) .<br />

x + 2 y −1 z − 2<br />

d : = =<br />

1 −1 2<br />

và<br />

13 10 8 <br />

A. ; − ; <br />

3 3 3<br />

. B. ( 1; − 1;2 ) . C. ( )<br />

2;1;2 . D. 13 10 8 <br />

−<br />

; ; − <br />

3 3 3 .<br />

Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu<br />

2 2 2<br />

( S ) : x + y + z − 2x − 4y + 4z<br />

− 16 = 0 và mặt phẳng ( P) : 2x 2y z 3 0<br />

+ + − = . Phương trình<br />

mặt phẳng ( ) song song với ( P ) sao cho ( ) giao với ( S ) tạo thành đường tròn có diện<br />

tích 16 là:<br />

A.<br />

C.<br />

2x + 2y + z − 1 = 0<br />

<br />

. B.<br />

2x + 2y + z − 3 = 0<br />

2x + 2y + z + 5 = 0<br />

<br />

. D.<br />

2x + 2y + z − 3 = 0<br />

2x + 2y + z + 5 = 0<br />

<br />

.<br />

2x + 2y + z − 13 = 0<br />

2x + 2y + z − 5 = 0<br />

<br />

.<br />

2x + 2y + z + 13 = 0<br />

Câu 35: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) có phương trình<br />

x + y − z + 1= 0 và đường thẳng<br />

( P ) vuông góc với đường thăng d có vectơ chỉ phương là:<br />

x − 2 y −1 z −1<br />

d : = = . Khi đó đường thẳng nằm trong<br />

1 −1 − 3<br />

A. u <br />

= ( 1;2;4 ) . B. u <br />

= ( 1; − 1;3 ) . C. u <br />

= ( 2; − 1;1)<br />

. D. u <br />

= ( )<br />

0;3;3 .<br />

Câu 36: Cho phương trình sin2x − cos2x = 2sin x − 1 , các nghiệm của phương trình biểu<br />

diễn trên đường tròn lượng giác là một đa giác có diện tích là:<br />

A. 1. B. 1 .<br />

2<br />

C. 3 .<br />

2<br />

D.<br />

3 .<br />

2


Câu 37: Cho ,<br />

thỏa mãn<br />

là:<br />

2<br />

sin<br />

+ sin = và<br />

2<br />

6<br />

cos<br />

+ cos = . Khi đó cos ( − )<br />

2<br />

A. − 1. B. 0. C. 1. D. 1 .<br />

2<br />

Câu 38: <strong>Có</strong> 8 người khách bước ngẫu nhiên vào một cửa hàng có 3 quầy. Tính xác suất để 3<br />

người cùng đến quầy thứ nhất.<br />

A.<br />

C . C<br />

3 2<br />

8 5<br />

3<br />

A8<br />

.<br />

B.<br />

C<br />

.A .<br />

3 2<br />

8 5<br />

3<br />

A8<br />

C.<br />

3 5<br />

C8<br />

.2<br />

8 .<br />

3<br />

D.<br />

C . A<br />

3<br />

3 2<br />

8 5<br />

8<br />

.<br />

Câu 39: Tổng<br />

P = C .2 − C .2 + C .2 − ... + C là:<br />

0 <strong>2018</strong> 1 2017 2 2016 <strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

A. P = 1.<br />

B. P = 0.<br />

C.<br />

2017<br />

P = 2 . D.<br />

4 3<br />

Câu 40: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển: + x ( x0)<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

x<br />

3 2<br />

<br />

<br />

<br />

17<br />

.<br />

<strong>2018</strong><br />

P = 2 .<br />

A.<br />

C 7<br />

.<br />

B. C 8 . x 8<br />

. C. C 7 . x 7<br />

.<br />

D. C 8<br />

17 17 17<br />

17 .<br />

Câu 41: Cho dãy số ( u<br />

n ) xác định bởi u<br />

1<br />

= 1và<br />

2<br />

u = n 1<br />

1 + *<br />

+<br />

un<br />

n<br />

. Tính tổng<br />

S<br />

n<br />

1 1 1<br />

= + + ... + , n<br />

2<br />

u + u u + u u + u<br />

1 2 2 3 n−1<br />

n<br />

ta được:<br />

A. S = n+ 1. B. S = n− 1. C.<br />

n<br />

n<br />

S<br />

n<br />

n<br />

n<br />

= . D. Sn<br />

= .<br />

1 + n<br />

n −1<br />

Câu 42: Cho cấp số cộng − 2; x;6;<br />

y. Giá trị của biểu thức<br />

2 2<br />

P = x + y là:<br />

A. 12. B. 102. C. 104. D. 14.<br />

Câu 43: Biết rằng<br />

1,<br />

2<br />

3 2 2<br />

m m là các giá trị của m để phương trình ( )<br />

có 3 nghiệm phân biệt tạo thành cấp số nhân. Khi đó m1+ m2<br />

có giá trị là:<br />

x − 7x + 2 m + 6m x − 8 = 0<br />

A. − 6. B. 6. C. − 7. D. 7.<br />

Câu 44: Giả sử<br />

2<br />

1 + 2 + 3 + ... + n<br />

n 1 2 2 ... 2<br />

= I<br />

+ + + +<br />

1<br />

= I<br />

2<br />

n 2<br />

lim ,lim ,<br />

2 + 4 + 6 + ... + 2n<br />

1+ 5 + 5 + ... + 5<br />

1 1 1 <br />

lim 1− 1 ... 1 I<br />

2 −<br />

2 − =<br />

2 3<br />

2 3 n<br />

. Khi đó mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng?<br />

<br />

A. I = I I . B. I I I . C. I I I . D. I I = I .<br />

1 3 2 1 2 3 1 3 2 3 1 2


Câu 45: Cho a, b là các số thực khác 0. Tìm hệ thức liên hệ giữa a và b để giới hạn<br />

<br />

lim <br />

<br />

−<br />

x→2<br />

a b <br />

− là hữu hạn.<br />

− 6 + 8 − 5 + 5 <br />

2 2<br />

x x x x<br />

A. a− 4b= 0. B. a− 3b= 0. C. a− 2b= 0. D. a− b= 0.<br />

Câu 46: Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( ) chứa đường thẳng<br />

A ( 1;2;5 ) một khoảng lớn nhất có tọa độ là:<br />

x = 1+<br />

2t<br />

<br />

d : y = t<br />

<br />

z<br />

= − 2 − t<br />

A. ( 10;17;37 ) B. ( 9; − 14;4)<br />

C. ( 10; − 17;37)<br />

D. ( 9;14;4 )<br />

Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A ( 1;2;3 ) . Gọi M, N lần lượt là hình<br />

<strong>chi</strong>ếu của A trên trục Ox, Oy. Khi đó độ dài đoạn MN là:<br />

A. 14. B. 3. C. 5. D. 3.<br />

Câu 48: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng ( ) đi qua điểm<br />

H ( 3; − 4;1)<br />

và cắt các trục tọa độ tại các điểm M, N, P sao cho H là trực tâm của MNP .<br />

A. 3x − 4y + z − 26 = 0 . B. 2x + y − z − 1 = 0.<br />

C. 4x − 3y − z + 1 = 0.<br />

D. x + 2y − z + 6 = 0.<br />

Câu 49: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A ( 1;2;3 ) và đường thẳng<br />

x −1 y −2<br />

z<br />

d : = =<br />

2 −1 1<br />

mặt phẳng ( P ) là:<br />

A.<br />

2 2 2 9<br />

x + y + z = . B.<br />

5<br />

cách<br />

. Mặt phẳng ( P ) chứa A và d. Phương trình mặt cầu tâm O tiếp xúc với<br />

2 2 2<br />

x + y + z = 3. C.<br />

2 2 2<br />

x + y + z = 6. D.<br />

2 2 2 24<br />

x + y + z = .<br />

5<br />

Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu<br />

( S) ( x ) ( y ) ( z )<br />

2 2 2<br />

: + 1 + − 1 + + 2 = 2 và hai đường thẳng<br />

x −2 y z −1<br />

d : = = ,<br />

1 2 − 1<br />

x y z −1<br />

: = = . Phương trình nào dưới đây là phương trình của một mặt phẳng tiếp xúc với<br />

1 1 − 1<br />

( S ) , song song với d và ?<br />

A. x+ y+ 1= 0. B. x+ z+ 1= 0. C. y+ z+ 3= 0 D. x+ z− 1=<br />

0.<br />

Đáp án


1.B 2.A 3.D 4.C 5.A 6.C 7.A 8.C 9.B 10.D<br />

11.D 12.A 13.A 14.D 15.A 16.C 17.D 18.B 19.A 20.A<br />

21.C 22.A <strong>23</strong>.D 24.C 25.A 26.C 27.A 28.B 29.C 30.A<br />

31.B 32.A 33.D 34.B 35.C 36.A 37.B 38.C 39.A 40.D<br />

41.B 42.C 43.A 44.A 45.C 46.A 47.C 48.A 49.A 50.B<br />

Câu 1: Đáp án B.<br />

Câu 2: Đáp án A.<br />

Vì<br />

y<br />

= − − x .<br />

2<br />

' 3x<br />

1 0<br />

Câu 3: Đáp án D.<br />

<strong>Có</strong> y ' 4x 3 4x 4x( x<br />

2 1)<br />

= − = − .<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

y 0 = 2<br />

<br />

x = 0 <br />

y 1 = 1<br />

y' = 0 1 1<br />

M 5<br />

x 1 y − =<br />

= .<br />

= <br />

y ( 3)<br />

= 5<br />

<br />

Câu 4: Đáp án C.<br />

<strong>Có</strong> D = \ − 1<br />

.<br />

ax + b<br />

y = có<br />

cx + d<br />

Hàm số<br />

STUDY TIP<br />

y ' =<br />

STUDY TIP<br />

y x x<br />

4 2<br />

= − + +<br />

ad −bc<br />

( cx + d ) 2<br />

1<br />

Chẵn nên f ( − a) = f ( a)<br />

1−<br />

m<br />

y ' = Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên 1;2 .<br />

( x + 1)<br />

<br />

16 16<br />

min y + max y = y ( 1) + y ( 2)<br />

=<br />

1;2 1;2<br />

3 3<br />

3+ 3m + 4+ 2m = 32 5m = 25 m = 5.<br />

Câu 5: Đáp án A.<br />

Hàm số ( )<br />

4 2<br />

1+ m 2 + m 16<br />

+ =<br />

2 3 3<br />

f x = − x + x + 1 có tập xác định D = .<br />

x = 0<br />

3 2<br />

f '( x) = − 4x + 2x = −2x ( 2x − 1 ); f '( x)<br />

= 0 <br />

1 . x =<br />

2<br />

Ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên:


x<br />

−1<br />

1<br />

−<br />

0<br />

2<br />

2<br />

y’ + 0 - 0 + 0 -<br />

y<br />

+<br />

2017 2017<br />

Vì f ( 2 ) f ( 2 )<br />

− = và hàm số nghịch biến trên khoảng<br />

2016 2017 <strong>2018</strong> 2016 2017 <strong>2018</strong><br />

( 2 ) ( 2 ) ( 2 ) ( 2 ) ( 2 ) ( 2 )<br />

f f f f f − f .<br />

Câu 6: Đáp án C.<br />

Ta có<br />

'( )<br />

( )<br />

'( )<br />

( )<br />

f x 1 1<br />

= f x dx = dx<br />

f x 3x+ 1 f x 3x+<br />

1<br />

.<br />

2 2<br />

ln f ( x) + C1 = 3x + 1 + C2 ln f ( x)<br />

= 3x + 1 + C2 − C1<br />

.<br />

3 3<br />

2 4<br />

C = C2 − C1 ln f 1 = 4 + C C = − .<br />

3 3<br />

Đặt ( )<br />

2 4 4<br />

3 3 3<br />

3x+−<br />

1<br />

( ) ( )<br />

f x = e f 5 = e 3,79 .<br />

Câu 7: Đáp án A.<br />

Câu 8: Đáp án C.<br />

x−1 2 x<br />

3<br />

log0,5 ( x −1)<br />

log0,5<br />

2 .<br />

x−1 0 x1<br />

Câu 9: Đáp án B.<br />

Vì log b a<br />

0 khi a 1 b a b 1<br />

;loga<br />

b <br />

b 1 a<br />

.<br />

a b 1<br />

Câu 10: Đáp án D.<br />

Sau t giờ có 5 t<br />

cây bèo (đầy hồ).<br />

<br />

<br />

<br />

1 ;<br />

2<br />

<br />

+<br />

nên<br />

Sau n giờ có 5 n<br />

cây bèo ( 2 3 hồ).<br />

n 2 t 2 t 2<br />

5 = .5 n= ;log<br />

5<br />

.5 = t+<br />

log5<br />

.<br />

3 5 3<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

Đặt log a<br />

b<br />

= t thì<br />

t = . Ta có b<br />

2<br />

loga<br />

a 2<br />

t<br />

= a , do đó:


( t −1)<br />

( t − 2)<br />

t−1<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

2<br />

2<br />

1<br />

−t<br />

<br />

2<br />

a 2<br />

P = 4t + 6 log a = 4t + 6. = f t<br />

<br />

Ta có ( )<br />

3 2<br />

( t − )( t − t + t − )<br />

( t − 2)<br />

2<br />

( )<br />

4 3 2 6 6 1<br />

f ' t = = 0 t = 3.<br />

Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên ta có f<br />

( )<br />

( t)<br />

Câu 12: Đáp án A.<br />

Câu 13: Đáp án A.<br />

min = 60 .<br />

2; +<br />

.<br />

STUDY TIP<br />

Khi quay hình tròn bán kính<br />

R quanh một đường thẳng<br />

mà khoảng cách từ tâm<br />

đường tròn đến đường thẳng<br />

đó không đổi ta được các<br />

hình xuyến có cùng thể tích.<br />

2<br />

x 2 1 1 31<br />

I = + x<br />

+ 2.2 + 3.3 = 2 + 2 − − 1+ 13 = 16 − = .<br />

2 1<br />

2 2 2<br />

Câu 14: Đáp án D.<br />

Đường tròn ( C ) có tâm ( 2;4)<br />

3.2 − 4.4 10<br />

d ( I; d ) = = = 2.<br />

2 2<br />

3 + 4 5<br />

I , bán kính R = 1.<br />

Thể tích của hình xuyến đã cho bằng thể tích của hình xuyến tâm J ( 0;2)<br />

, bán<br />

kính bằng 1.<br />

Khi quay quanh trục hoành, phương trình đường tròn ( J ;1)<br />

là<br />

x<br />

2<br />

( y ) 2<br />

+ − 2 = 1.<br />

y − 2 = 1− x y = 2 1−<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

−1 x1 <br />

−1 x1<br />

2 2<br />

( ) ( )<br />

1 2 1 2 1<br />

2 2 2<br />

.<br />

V = 2 + 1− x dx − 2 − 1− x dx = 8 1−<br />

x dx<br />

−1 −1 −1<br />

Đặt x = sin t dx = cos tdt .<br />

<br />

<br />

Đổi cận: x = −1 t = − ; x = 1 t = .<br />

2 2<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

sin 2t<br />

2 <br />

V = 8 1− sin t.costdt = 4 t<br />

+ = 4 0 4<br />

0<br />

<br />

2 <br />

+ − − + <br />

2 2 <br />

−<br />

−<br />

2<br />

2<br />

2<br />

= 4 .<br />

Câu 15: Đáp án A.<br />

2<br />

Đặt = sin + 4sin + 7 = ( 2sin .cos + 4cos )<br />

t x x dt x x x dx<br />

.


dt<br />

<br />

cos x( sin x + 2)<br />

dx = . Đổi cận: x = 0 t = 7; x = t = 12 .<br />

2<br />

2<br />

12<br />

a= 1 a=<br />

1<br />

I = = − = − <br />

2 t 2<br />

b− = − b=<br />

7<br />

<br />

<br />

1 dt 1<br />

( ln12 ln 7 ) ln 12 ln 7 <br />

<br />

1 1 0<br />

a+ b= 1.<br />

Câu 16: Đáp án C.<br />

Ta có<br />

1 n+<br />

1<br />

1 n x 1 1<br />

= 9<br />

10<br />

x dx = = n = .<br />

n+ 1 0 n+<br />

1<br />

0<br />

STUDY TIP<br />

( ) ( )<br />

2 2<br />

AB = x − x + y − y<br />

B A B A<br />

4<br />

<br />

0<br />

dx 1 4 1<br />

= ln 2x + 1 = ln9 − ln3 m = 3 n = 3 m.<br />

2x<br />

+ 1 2 1 2<br />

Câu 17: Đáp án D.<br />

Ta có A( 1;2 ), B( 7;10 ), C ( − 3;5)<br />

.<br />

AB = 36 + 64 = 10; BC = 100 + 25 = 5 5; AC = 16 + 9 = 5 .<br />

Ta thấy<br />

2 2 2<br />

BC = AB + AC ABC vuông tại A.<br />

1 1<br />

S ABC<br />

= AB. AC = .10.5 = 25.<br />

2 2<br />

Câu 18: Đáp án B.<br />

Ta thấy đồ thị hàm số<br />

y<br />

2<br />

= x cắt đồ thị hàm số y f '( x)<br />

= tại 3 điểm có tạo độ<br />

( −2;4 ),( − 1;1 ),( 2;4)<br />

. Căn cứ vào diện tích hình phẳng trên hình vẽ ta có:<br />

−1 2<br />

2 2<br />

<br />

<br />

x − f '( x) <br />

dx <br />

<br />

f '( x)<br />

− x <br />

dx<br />

f ( x) f ( x)<br />

−2 −1<br />

( ) − ( )<br />

3 3<br />

x −1 x 2<br />

−<br />

3<br />

−<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

− −1<br />

3 3<br />

x −3f x 1 3f x −x<br />

2 −1 2<br />

−g ( x) g ( x)<br />

3 −2 3 −1 −2 −1<br />

( 1) ( 2) ( 2) ( 1) ( 2) ( 2)<br />

−g − + g − g − g − g − g (1)<br />

Mặt khác từ đồ thị ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên sau:<br />

x − -2 -1 2 +<br />

y’ + 0 - 0 + 0 -<br />

y g ( − 2)<br />

g ( 2)<br />

( 2) ( 2) ( 1)<br />

g g − g − .<br />

g ( − 1)


STUDY TIP<br />

z = a + bi là số thực<br />

b = 0<br />

STUDY TIP<br />

Số phức w = x + yi thì<br />

2 2<br />

w = x + y<br />

Câu 19: Đáp án A.<br />

( ) m − 1+ 2( m − 1) i1<br />

+ mi<br />

m − 1+ 2 m −1<br />

i<br />

z = =<br />

<br />

2<br />

1− mi<br />

1+<br />

m<br />

− + − + −<br />

= +<br />

2 2<br />

1+ m 1+<br />

m<br />

2 2<br />

2m 3m 1 m m 2<br />

z là số thực<br />

Câu 20: Đáp án A.<br />

i .<br />

2 m = 1<br />

m + m− 2= 0 .<br />

m<br />

=−2<br />

z −11<br />

= z − 3 z − 11 = z − 3 z + 2 z − 2z<br />

+ 5 = 0 .<br />

z + 2<br />

Ta có ( )( )<br />

2<br />

' = 1− 5 = − 4 = ( −2i<br />

) 2<br />

Phương trình có 2 nghiệm phức<br />

- Với<br />

z<br />

= 1−2i<br />

.<br />

z<br />

= 1 + 2i<br />

z + i 1− 2i + 1 1−i<br />

z = 1− 2i w = = = = −i w = 0 + 1 = 1.<br />

z−i<br />

1+ 2i − i 1+<br />

i<br />

- Với<br />

z + i 1+ 2i + i 1+<br />

3i<br />

4 3 16 9<br />

z = 1+ 2i w = = = = − + i w = + = 1.<br />

z−i<br />

1− 2i −i 1−3i<br />

5 5 25 25<br />

Vậy cả 2 trường hợp thì w = 1.<br />

Câu 21: Đáp án C.<br />

Ta có<br />

( i)<br />

8<br />

2i<br />

2i<br />

1− 8 2<br />

4<br />

2i<br />

4<br />

= = 1+ i = ( 1+ i) = ( 1+ i) = ( 2i)<br />

= 16 .<br />

i+ 1 2 1+<br />

i<br />

<br />

8<br />

2i<br />

<br />

16<br />

Do đó iz = ; iz = 16 z = z = −16i z = 16i<br />

.<br />

1+<br />

i<br />

i<br />

w = 2 − i . z = 2 − i .16i = 16 + 32i<br />

phần ảo là 32.<br />

Khi đó ( ) ( )<br />

Câu 22: Đáp án A.<br />

Đặt ( , )<br />

z = x + yi x y z = x − yi .<br />

Ta có ( 2 − z)( z + i)<br />

là số thuần ảo<br />

2<br />

2 1<br />

5<br />

( x− 1)<br />

+ y− =<br />

<br />

<br />

2<br />

4 .<br />

<br />

( xy ; ) ( 2;0 );( 0;1)<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

−x − y + x + y =<br />

2 0<br />

−x− 2y+ 2 0<br />

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thuộc một đường tròn.<br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án D.


Gọi S là diện tích đáy, h là <strong>chi</strong>ều cao của lăng trụ.<br />

1 1<br />

Khi đó VA . A' B' C '<br />

= S.<br />

h = V<br />

3 3<br />

1 2<br />

VB ' C ' ABC<br />

= VABC. A' B' C '<br />

− VA . A' B' C '<br />

= V − V = V .<br />

3 3<br />

Câu 24: Đáp án C.<br />

Ta có VACB ' D' = VABCD. A' B' C ' D' −VB. ACB '<br />

−VD. ACD '<br />

−VA'. AB' D<br />

− VC '. B' CD'<br />

.<br />

1 1 1 1 2 1<br />

= V − V − V − V − V = V − V = V .<br />

6 6 6 6 3 3<br />

Câu 25: Đáp án A.<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết ta có CD ' ( ABC )<br />

⊥ . Áp dụng định lý Cô-sin cho ABD ta<br />

được:<br />

2 2<br />

AD = AB + BD − AB BD<br />

2 . .cos60<br />

= 9a + a − 2.3 a. a. 2<br />

2 2 1<br />

2 2<br />

= 10a − 3a = a 7 .<br />

Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của AC’ trên mặt phẳng ( ABC ) là AD , vì vậy ta có góc<br />

giữa<br />

AC ' và mặt phẳng ( )<br />

ABC là góc C ' AD = 45 C ' AD vuông cân tại<br />

STUDY TIP<br />

Góc giữa đường thẳng và<br />

mặt phẳng là góc giữa<br />

đường thẳng đó với hình<br />

<strong>chi</strong>ếu của nó trên mặt phẳng<br />

kia.<br />

D C 'D = AD = a 7 .<br />

Diện tích<br />

ABC là<br />

3<br />

9a<br />

21<br />

Do đó V = S<br />

ABC. C ' D = .<br />

4<br />

Câu 26: Đáp án C.<br />

( ) 2 2<br />

a a<br />

3 3 9 3<br />

S ABC<br />

= = .<br />

4 4<br />

Kẻ SH ⊥ AC , do ( SAC ) ⊥ ( ABC ) SH ⊥ ( ABC ).<br />

<strong>Có</strong><br />

2 2 2 2<br />

BC AC AB a a a<br />

= − = 4 − = 3;<br />

2 2 SA. SC a 3<br />

SC = AC − SA = a 3; SH = = ;<br />

AC 2<br />

2<br />

1 a 3<br />

S ABC<br />

= AB.<br />

BC =<br />

2 2<br />

Câu 27: Đáp án A.<br />

Gọi H AC BM<br />

3<br />

1 a<br />

VS . ABC<br />

= S<br />

ABC. SH = .<br />

3 4<br />

= . Vì ( SAC ) ⊥ ( ABCD)<br />

và ( SBM ) ( ABCD)<br />

( ABCD)<br />

SH ⊥ .<br />

⊥ nên


2 2 2 2<br />

<strong>Có</strong> AC = AB + BC = 3a + 6a = 3a<br />

.<br />

3a<br />

2 2 3a<br />

AO = AH = AO = . = a .<br />

2 3 3 2<br />

Vì SAH = 60 SH = AH.tan60 = a 3 .<br />

2 2<br />

1 1 1 3 6 18 3 2<br />

a a a a<br />

S OMC<br />

= OM . d ( C; OM ) = OM . MD = . . = = .<br />

2 2 2 2 2 8 8<br />

SH là đường cao của hình chóp S.<br />

OMC nên<br />

STUDY TIP<br />

2 mặt phẳng cùng vuông<br />

góc với mặt phẳng thứ 3 thì<br />

giao tuyến nếu có cũng<br />

vuông góc với mặt phẳng<br />

đó.<br />

Sxq<br />

= rl<br />

STUDY TIP<br />

2 3<br />

1 1 3a<br />

2 a 6<br />

. .<br />

OMC<br />

3.<br />

VS . OMC<br />

= SH S = a = .<br />

3 3 8 8<br />

Câu 28: Đáp án B.<br />

Gọi S là đỉnh của hình nón, AB là một đường kính, O là<br />

tâm của đường tròn đáy của hình nón.<br />

Ta có:<br />

l SA SO OA<br />

2 2 2 2<br />

= = + = 20 + 25 = 400 + 625 = 5 41 .<br />

Sxq<br />

= rl = .25.5 41 = 125<br />

41 .<br />

Câu 29: Đáp án C.<br />

Gọi khối lập phương nội tiếp là ABCD . A' B' C' D ' .<br />

Gọi O = A' C AC ' thì O cũng là tâm mặt cầu ngoại tiếp.<br />

Bán kính của mặt cầu là<br />

1 a 3<br />

r = A'<br />

O = A'<br />

C = .<br />

2 2<br />

3<br />

3 3<br />

4 3 4 a 3 4 3 3a a<br />

3<br />

V = r<br />

= . .<br />

3 3 <br />

= =<br />

2 <br />

3 8 2<br />

Câu 30: Đáp án A.<br />

O là tâm của hình chóp. Kẻ OH ⊥AB H là trung điểm AB và SH ⊥ AB .<br />

Ta có<br />

SHO = , tam giác SHO vuông cân SH = SO 2 = h 2 = 2 2 = OH .<br />

4<br />

Ta có sđ AB = 120 BOH = 60 .<br />

BH<br />

OBH vuông tan 60 = .<br />

OH<br />

AB = 2BH = 2. OH.tan 60 = 2.2 2. 3 = 4 6 .<br />

Câu 31: Đáp án B.<br />

Kẻ O ' A'<br />

OA thì A' O'<br />

B = .<br />

.


Vẽ O' H ⊥ A'<br />

B thì H là trung điểm của AB. '<br />

OA ' 'H vuông tại H nên<br />

A' H = O ' A'.sin = R.sin A' B = 2 A' H = 2Rsin<br />

.<br />

2 2 2<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2 2 2 2 2 2<br />

AB = AA' + A' B = 2R + 4R sin = R 2 + 4sin .<br />

Câu 32: Đáp án A.<br />

Nếu<br />

bằng 0.<br />

M ' là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của M lên mp Oxy thì cao độ của điểm<br />

Câu 33: Đáp án D.<br />

Gọi M = d ( ) khi đó tọa độ của M là nghiệm của hệ:<br />

x+ 2 y−1<br />

13<br />

<br />

= x =−<br />

1 − 1 <br />

1 0<br />

3<br />

x+ y+ =<br />

x + 2 z − 2 10<br />

= 2x − z = −6<br />

y<br />

= .<br />

1 2 3<br />

x + 2y + 2z<br />

= −3<br />

<br />

x + 2y + 2z<br />

+ 3 = 0 <br />

8<br />

<br />

z<br />

=−<br />

<br />

3<br />

Vậy<br />

M 13 10 8<br />

<br />

− ; ;<br />

− <br />

<br />

3 3 3 .<br />

Câu 34: Đáp án B.<br />

Mặt cầu ( S ) có tâm I( )<br />

1;2; − 2 , R= 5.<br />

Mặt phẳng ( ) song song với mặt phẳng ( P ) .<br />

M '<br />

x + 2 y −1 z − 2<br />

= =<br />

1 −1 2<br />

<br />

x + 2y + 2z<br />

+ 3 = 0<br />

Nên ( ) : 2x + 2y + z + D = 0( D − 3)<br />

đường tròn tạo bởi ( ) và ( )<br />

kính r thỏa mãn r<br />

2<br />

= 16<br />

r = 4 .<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của I trên ( ) .<br />

2 2<br />

Khi đó ta có: d ( I ( )) IH R r<br />

Mà d ( I ( ))<br />

Vậy ( )<br />

; = = − = 3.<br />

2 + 4 − 2 + D<br />

D<br />

= 5<br />

; = = 3 D + 4 = 9 .<br />

4 + 4 + 1<br />

D<br />

=−13<br />

2x + 2y + z + 5 = 0<br />

: <br />

.<br />

2x + 2y + z − 13 = 0<br />

S bán


Câu 35: Đáp án C.<br />

Mặt phẳng ( P ) có VTPT ( 1;1; 1)<br />

n = − . Đường thẳng d có VTCP là<br />

( 1; 1; 3)<br />

u d = − − .<br />

Vì ( P)<br />

và vuông góc với d nên có VTCP u = ; = ( −4;2; −2)<br />

u <br />

= ( 2; − 1;1)<br />

.<br />

<br />

n n <br />

<br />

<br />

hay<br />

Câu 36: Đáp án A.<br />

Pt 2sin xcos x + 1−cos2x − 2sin x = 0.<br />

( )<br />

+ + − = + − =<br />

2<br />

2sin xcos x 1 2sin x 2sin x 0 2sin x cos x sin x 1 0<br />

sin x = 0<br />

x=<br />

k<br />

<br />

<br />

1 <br />

.<br />

sin x + = x= + k2<br />

<br />

<br />

4 2 2<br />

Suy ra, 3 điểm biểu diễn là A( 0;1 ); B( 1;0 ); C ( 1;0 )<br />

Vậy diện tích<br />

Câu 37: Đáp án B.<br />

Ta có:<br />

1<br />

S = OA. BC = 1.<br />

2<br />

sin + sin + 2sin .sin<br />

= .<br />

2<br />

2 2 1<br />

cos + cos + 2cos .cos<br />

= .<br />

2<br />

2 2 3<br />

Cộng hai đẳng thức trên theo vế ta được<br />

− .<br />

( ) ( )<br />

2 + 2 sin .sin + cos .cos = 2 cos − = 0 .<br />

Câu 38: Đáp án C.<br />

<strong>Có</strong> 8 người khách bước ngẫu nhiên vào một cửa hàng có 3 quầy. Tính xác suất<br />

để 3 người cùng đến quầy thứ nhất.<br />

Mỗi người khách có 3 cách chọn quầy nên có<br />

8<br />

phần tử của không gian mẫu là n( ) = 3 .<br />

8<br />

3 khả n ăng xảy ra. Do đó số<br />

Gọi A là biến cố: “<strong>Có</strong> 3 người cùng đến quầy thứ nhất”, <strong>năm</strong> người còn lại đến<br />

quầy thứ hai hoặc ba.<br />

Nên có<br />

C .2<br />

= = .<br />

3<br />

3 5<br />

5<br />

3 5 8<br />

2 cách do đó n( A) C8 .2 P( A)<br />

8<br />

Câu 39: Đáp án A.


Xét các khai triển<br />

( ) <strong>2018</strong> 0 <strong>2018</strong> 1 2017 2 2016 2 <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

a b C a C a b C a b ... C b<br />

+ = + + + + .<br />

Thay a = 2, b= − 1 ta có:<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

1= C 2 − C 2 + C 2 + ... + C = P .<br />

0 <strong>2018</strong> 1 2017 2 2016 <strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

Câu 40: Đáp án D.<br />

Ta có<br />

17<br />

2<br />

17<br />

17 −<br />

−k<br />

3<br />

k<br />

17 2 34 3k<br />

k − +<br />

4 3<br />

k 3 4<br />

k 3 3 4<br />

x C17 x . x C17.<br />

x<br />

k= 0 k=<br />

0<br />

1 <br />

+ = =<br />

3 2<br />

x <br />

Muốn số hạng đã cho không chứa x phải có:<br />

2 34 3k<br />

17k<br />

34<br />

k− + = 0 − = 0 k = 8 .<br />

3 3 4 12 3<br />

Vậy số hạng cần tìm là<br />

Câu 41: Đáp án B.<br />

.<br />

8<br />

C<br />

17<br />

.<br />

2 2 2<br />

Ta có U = 1+ u = 2; U = 1+ u = 3; U = 1+ u = 4 .<br />

Dự đoán<br />

2 1 3 2 4 3<br />

Un<br />

= n (chứng minh bằng phương pháp quy nạp).<br />

Khi đó:<br />

S n<br />

1 1 1 1<br />

= + + + ... +<br />

1+ 2 2 + 3 3 + 4 m− 1 +<br />

n<br />

= 2 − 1+ 3 − 2 + 4 − 3 + ... + n− n−<br />

1<br />

( 2 3 4 ... n ) ( 1 2 3 ... n 1)<br />

= + + + + − + + + + −<br />

= n − 1.<br />

Câu 42: Đáp án C.<br />

− 2+<br />

6<br />

Theo tính chất của cấp số cộng ta có: x = = 2 .<br />

2<br />

x+<br />

y<br />

6 = và x y P x y<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

= 2 = 10 = + = 2 + 10 = 104 .<br />

Câu 43: Đáp án A.<br />

Điều kiện cần: Giả sử phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt x1, x2,<br />

x<br />

3<br />

lập<br />

STUDY TIP<br />

abc , , tạo thành cấp số nhân<br />

thì a.<br />

c = b<br />

2<br />

thành cấp số nhân. Khi đó theo định lý Viet ta có: x1 x2x 3<br />

= 8 .<br />

Theo tính chất của cấp số nhân, ta có<br />

Thay x<br />

2<br />

= 2 vào phương trình ta được<br />

x x = x x = 8 x = 2.<br />

2 3<br />

1 3 2 2 2<br />

m<br />

2 m<br />

= 1<br />

+ 6m− 7 = 0 .<br />

m<br />

=−7


Điều kiện đủ với m1 = 1, m2<br />

= − 7 ta <strong>đề</strong>u có phương trình<br />

3 2<br />

x x x<br />

− 7 + 14 − 8 = 0 .<br />

Giải phương trình ta được 3 nghiệm là 1; 2; 4 hiển nhiên 3 nghiệm này tạo<br />

thành cấp số nhân với công bội q = 2 .<br />

Vậy m1+ m2 = − 6.<br />

Câu 44: Đáp án A.<br />

Ta có:<br />

I<br />

I<br />

2<br />

I<br />

1<br />

1+ 2 + 3 + ... + n 1<br />

= lim = .<br />

2 1 2 3 ... 2<br />

n<br />

( )<br />

( + + + + n)<br />

n<br />

1 1− 2<br />

2<br />

1 <br />

( 4<br />

n<br />

<br />

−<br />

n<br />

− )<br />

1 2 ( 2 −1)( −4)<br />

5 5 <br />

= lim − = lim = lim<br />

<br />

= 0 .<br />

n<br />

n<br />

n<br />

1( 1− 5 ) 1−<br />

5<br />

1<br />

<br />

− 1<br />

1−<br />

5<br />

5<br />

<br />

<br />

<br />

= <br />

2 3 n <br />

2 2 2<br />

2 −1 3 −1 n −1<br />

3<br />

lim . ...<br />

2 2 2<br />

( 1)( 1) 1.2... ( n− 1) 3.4... ( n+<br />

1)<br />

( )( )<br />

1.3 2.4 n− n+ 1 n + 1 1<br />

= lim . ... = lim<br />

<br />

= lim . =<br />

n n n<br />

2 2<br />

2 3 2.3.... 2.3....n 2 2<br />

Vậy I 1<br />

= I 3<br />

I 2<br />

.<br />

Câu 45: Đáp án C.<br />

Ta có<br />

a + b = a −<br />

b<br />

− 6 + 8 − 5 + 6 − 2 − 4 − 2 −3<br />

( )( ) ( )( )<br />

2 2<br />

x x x x x x x x<br />

( ) ( )<br />

( )( )( )<br />

( )<br />

( )( )( )<br />

( )<br />

( )( )( )<br />

a x −3 −b x − 4 a −b x − 3a + 4b g x<br />

= = =<br />

x − 2 x −3 x − 4 x − 2 x −3 x − 4 x − 2 x −3 x − 4<br />

Để giới hạn đã cho là hữu hạn thì<br />

−<br />

x→2<br />

( ) ( )<br />

lim g x = 0 a −b 2 − 3a + 4b = 0 − a + 2b = 0 a − 2b<br />

= 0 .<br />

Câu 46: Đáp án A.<br />

Gọi H,<br />

K lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu của A trên ( ) và d ta có<br />

( ;( )<br />

) ( ;( )<br />

)<br />

d A = AH AK d A lớn nhất bằng AK.<br />

Lập phương trình mặt phẳng ( ) chưa A và vuông góc với d<br />

( 2;1; 1)<br />

n<br />

= u d<br />

= − qua A ta có phương trình<br />

( x ) ( y ) ( z ) x y z ( )<br />

2 − 1 + 1 − 2 −1 − 5 = 0 2 + − + 1= 0 .<br />

k = d ( ) .<br />

.


5<br />

2 1+ 2t + t − −2 − t + 1 = 0 6t + 5 = 0 t = − .<br />

6<br />

Giải phương trình: ( ) ( )<br />

10 2<br />

<br />

x = 1 − = −<br />

6 3<br />

5 2 5 7 <br />

y<br />

= − − ; − ; − .<br />

6 3 6 6 <br />

5 7<br />

z<br />

= − 2 + = −<br />

6 6<br />

2 5 7 −5 −17 −37 1<br />

AK = − −1; − − 2; − − 5 = ; ; = − 10;17;37<br />

3 6 6 3 6 6 6<br />

Câu 47: Đáp án C.<br />

Ta có: ( ) ( )<br />

M 1;0;0 , N 0;2;0 MN = 5 .<br />

Câu 48: Đáp án A.<br />

MN<br />

⊥ PH<br />

MN ⊥ OPH MN ⊥ OH .<br />

MN<br />

⊥ OP<br />

Ta có ( )<br />

( )<br />

Tương tự NP ⊥ OH OH ⊥ ( MNP)<br />

mặt phẳng ( ) nhận vecto<br />

OH ( 3; − 4;1)<br />

làm vecto pháp tuyến ta có phương trình:<br />

( ) ( ) ( )<br />

3 x −3 − 4 y − 4 + 1 z − 1 = 0 3x − 4y + z − 26 = 0 .<br />

Câu 49: Đáp án A.<br />

( 2; 1;1)<br />

( 0;0; 3)<br />

<br />

nP<br />

⊥ ud<br />

= −<br />

np<br />

= ud, AM <br />

<br />

= 3; − 6;0 = 3 1; −2;0<br />

nP<br />

⊥ AM = −<br />

( ) ( )<br />

.<br />

3 3<br />

( P) :1( x −1) − 2( y − 2) = 0 x − 2y + 3 = 0; R = d ( O;<br />

( P)<br />

) = =<br />

1+<br />

4 5<br />

.<br />

Phương trình:<br />

Câu 50: Đáp án B.<br />

x + y + z = .<br />

5<br />

2 2 2 9<br />

Mặt cầu ( S ) có tâm ( 1;1; 2)<br />

I − − , bán kính R = 2 .<br />

Đường thẳng d có vecto chỉ phương u<br />

1<br />

= ( 1;2; − 1)<br />

.<br />

Đường thẳng có vecto chỉ phương u<br />

2<br />

= ( 1;1; − 1)<br />

ta có u1; u <br />

2<br />

= ( −1;0; −1)<br />

Gọi ( P ) là mặt phẳng cần tìm ta có n = u ; u = ( −1;0; −1)<br />

( P)<br />

có dạng x + z + m = 0.<br />

P<br />

<br />

1 2<br />

<br />

<br />

<br />

.<br />

hay ( 1;0;1 )


Vì ( P ) tiếp xúc với mặt cầu ( S ) nên<br />

−1− 2+ m m<br />

= 5<br />

d ( I; ( P)<br />

) = R = 2 <br />

2<br />

m<br />

= 1<br />

x+ z+ 5=<br />

0<br />

( P)<br />

: .<br />

x<br />

+ z + 1 = 0<br />

.


ĐỀ MINH HỌA SỐ <strong>23</strong><br />

Câu 1: Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số<br />

Khi đó tổng ( m<br />

2 M<br />

2<br />

)<br />

+ là:<br />

y x x<br />

2<br />

= 2 + 4− .<br />

A. 32. B. 36. C. 24. D. 40.<br />

Câu 2: Hàm số nào sau đây không là nguyên hàm của hàm số f ( x)<br />

( −; −1) ( − 1; + ).<br />

=<br />

x( 2 + x)<br />

( x + 1) 2<br />

trên khoảng<br />

A.<br />

2<br />

x + x−1 y = .<br />

x + 1<br />

B.<br />

2<br />

x −x−1 y = .<br />

x + 1<br />

3 2 2<br />

Câu 3: Cho hàm số 3 3( 1)<br />

hàm số đạt cực tiểu tại x = 2.<br />

C.<br />

2<br />

x + x+<br />

1<br />

y = .<br />

x + 1<br />

D.<br />

2<br />

x<br />

y = .<br />

x + 1<br />

y = − x + mx − m − x + m . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để<br />

A. m = 3.<br />

B. m = 2.<br />

C. m =− 1.<br />

D.<br />

m<br />

= 3<br />

.<br />

m<br />

= 1<br />

Câu 4: Tìm m để hàm số<br />

y =<br />

2<br />

x + 4x<br />

2x+<br />

m<br />

đồng biến trên khoảng ( 1; + ).<br />

A. m − 2.<br />

B. m − 2.<br />

C.<br />

1<br />

m − . D.<br />

3<br />

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x) = 2x 3 + 3x 2 − 1( C)<br />

và điểm ( 0; 1)<br />

tiếp tuyến kẻ từ A đến ( )<br />

A.<br />

1<br />

m − .<br />

3<br />

A − . Biết rằng d<br />

1<br />

và d<br />

2<br />

là hai<br />

C và lần lượt có hệ số góc là k1,<br />

k<br />

2. Khi đó k1+ k2<br />

có giá trị là:<br />

9<br />

− .<br />

B. 0. C. − 1.<br />

D. 1.<br />

8<br />

Câu 6: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm là f '( )<br />

của hàm số y f '( x)<br />

( 2) ( 4) ( 3) ( 0)<br />

x . Đồ thị<br />

= cho như hình vẽ. Biết rằng<br />

f + f = f + f . Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn<br />

nhất của f ( x ) trên đoạn 0;4 lần lượt là:<br />

A. f ( 2 ); f ( 0 ).<br />

B. f ( 4 ); f ( 2 ).<br />

C. f ( 0 ); f ( 2 ).<br />

D. f ( ) f ( )<br />

a b c<br />

Câu 7: Cho a, b, c dương thỏa mãn 2 = 3 = 18 . Khi đó biểu thức<br />

2 ; 4 .<br />

b b<br />

T = c<br />

− a<br />

có giá trị là:<br />

A. 1. B. log2<br />

18. C. 2. D. log<br />

2<br />

3.<br />

Câu 8: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào đồng biến trên .


1<br />

<br />

A. y = .<br />

2<br />

<br />

x<br />

B. y ( x )<br />

2<br />

= log2<br />

− 1 . C. y<br />

2 ( x )<br />

x<br />

= log + 1 . D. y = log<br />

2 ( 2 + 1 ).<br />

Câu 9: Cho các số thực dương a, b, c với c 1. Khẳng định nào sau đây sai?<br />

a<br />

A. logc logc a log<br />

c<br />

b.<br />

b = − B. b 1<br />

log 2 log log a.<br />

2<br />

cb<br />

c<br />

c<br />

a = 2<br />

−<br />

a ln a − ln b<br />

C. log<br />

c<br />

= .<br />

D.<br />

b ln c<br />

2<br />

Câu 10: Cho n 1 là một số nguyên. Giá trị biểu thức<br />

2<br />

1 log<br />

2 b = c log<br />

c<br />

b − log<br />

c<br />

a .<br />

<br />

a<br />

<br />

1 1 1<br />

+ + ... + bằng:<br />

log n! log n! log n!<br />

2 3<br />

A. 0. B. n. C. n!. D. 1.<br />

x<br />

Câu 11: Tập nghiệm S của bất phương trình ( 17 12 2 ) ( 3 8)<br />

2<br />

x<br />

− + là:<br />

A. ( −;0) 2; + ).<br />

B. 0; + ).<br />

C. ( −; −2 0; + ).<br />

D. −<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

Câu 12: Cho biết I = dx = a + ln b( 0 a 1,1 b 3)<br />

nhiêu?<br />

A. 1 .<br />

2<br />

0<br />

sin x+<br />

3cos x<br />

sin x+<br />

cos x<br />

B.<br />

1 .<br />

2<br />

2<br />

Câu 13: Nếu ( ) ( )<br />

( )<br />

g x<br />

=<br />

2<br />

10x<br />

7x<br />

2<br />

− +<br />

2x<br />

−1<br />

C. 2. D. 1 .<br />

4<br />

n<br />

2;0 .<br />

. Tích a.b bằng bao<br />

f x = ax + bx + c 2x<br />

− 1 là một nguyên hàm của hàm số<br />

1 <br />

trên ; + <br />

2<br />

thì a+ b+ c là:<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

2<br />

2<br />

Câu 14: Cho biết ( )<br />

x. f x dx = 4, f ( z)<br />

dz = 2 ,<br />

0<br />

3<br />

2<br />

9<br />

( t)<br />

16 f<br />

4<br />

dt = 2 . Tính f ( x)<br />

dx.<br />

t<br />

A. 1. B. 10. C. 9. D. 11.<br />

2<br />

Câu 15: Tích phân ( )<br />

A. 1 .<br />

16<br />

<br />

2<br />

x. 1+ cos x dx = a + b −1<br />

với a.b là:<br />

0<br />

B. 1 .<br />

8<br />

C.<br />

1<br />

.<br />

3<br />

4 D. 2<br />

0<br />

1<br />

.<br />

16 <br />

3<br />

Câu 16: Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x , trục hoành và hai<br />

đường x= − 1, x= 2 , biết rằng mỗi đơn vị dài trên các trục tọa độ là 2cm.


2<br />

15 2<br />

A. 15 cm .<br />

B. .<br />

4 cm C. 17 2<br />

.<br />

4 cm D. 2<br />

17 cm .<br />

2<br />

Câu 17: Tìm môđun của số phức z = ( + i) ( − i)<br />

2 1 2 .<br />

A. z = 3 3. B. z = 3 2. C. z = 29. D. z = 24.<br />

Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn<br />

( )<br />

z − i = 1 + i z .<br />

A. là đường thẳng. B. là đường tròn tâm ( 0; − 1)<br />

, bán kính bằng 2.<br />

C. là đường tròn tâm ( 0; − 1)<br />

, bán kính bằng 2 . D. là elip<br />

Câu 19: Cho số phức<br />

i−<br />

m<br />

z = m<br />

1−m m 2<br />

( − i) , .<br />

. Tìm giá trị nhỏ nhất của số thực k sao cho<br />

tồn tại m để z−1 k.<br />

A.<br />

5+<br />

1 .<br />

2<br />

B. 3 − 5 .<br />

2<br />

C. 3 + 5 .<br />

2<br />

Câu 20: Gọi a là phần thực, b là phần ảo của số phức z i( 2 i)( 3 i)<br />

D.<br />

5−1 .<br />

2<br />

= − + . Khi đó a+ b là:<br />

A. 8. B. 7. C. 2 7. D. 1+<br />

7.<br />

Câu 21: Một hình hộp chữ nhật có độ dài ba cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh lần lượt là 2, 3,<br />

4. Khi đó thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:<br />

A. 12. B. 24. C. 8. D. 4.<br />

Câu 22: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a, cạnh bên SA vuông<br />

góc với đáy và SA = a 3 . Thể tích V của khối chóp S.ABC là:<br />

A.<br />

3 3<br />

.<br />

8 a B. 1 3<br />

.<br />

4 a C. 3 3<br />

.<br />

2 a D. 3 3<br />

.<br />

2 a<br />

Câu <strong>23</strong>: Cho hình lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u . ' ' '<br />

( ABC ) bằng<br />

A.<br />

3 3<br />

.<br />

ABC A B C có góc giữa hai mặt phẳng ( ' )<br />

0<br />

60 , cạnh AB = a . Thể tích V của khối lăng trụ đó là:<br />

3<br />

8 a B. 3<br />

3 a .<br />

C.<br />

3 3<br />

.<br />

4 a D. 3 3<br />

.<br />

4 a<br />

A BC và<br />

Câu 24: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với<br />

mặt phẳng đáy, cạnh bên SC tạo với mặt phẳng ( SAB ) một góc<br />

đó bằng:<br />

0<br />

30 . Thể tích của khối chóp


3<br />

a 3<br />

A. .<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

a 2 .<br />

4<br />

C.<br />

3<br />

a 2 .<br />

2<br />

D.<br />

3<br />

a 2 .<br />

3<br />

Câu 25: Khối trụ tròn xoay có đường cao với bán kính đáy bằng a thì thể tích bằng:<br />

A.<br />

a 3 .<br />

B.<br />

a 3 .<br />

C.<br />

3<br />

3 a .<br />

D.<br />

1 3<br />

.<br />

3 a<br />

Câu 26: Cho hình trụ có khoảng cách giữa hai đáy bằng 10. Biết diện tích xung quanh của<br />

hình trụ bằng 80, thể tích của khối trụ là:<br />

A. 160 .<br />

B. 164 .<br />

C. 64 .<br />

D. 144 .<br />

Câu 27: Giá trị lớn nhất của thể tích khối nón nội tiếp trong khối cầu có bán kính R là:<br />

A.<br />

1<br />

3 R<br />

3<br />

.<br />

B. 3<br />

4<br />

.<br />

3 R<br />

C. 4 2 3<br />

32 3<br />

R . D. .<br />

9<br />

81 R<br />

Câu 28: Cho tam giác <strong>đề</strong>u ABC cạnh 1 và hình vuông MNPQ nội tiếp trong tam giác ABC<br />

( M AB; N AC; P,<br />

Q BC)<br />

. Gọi S là phần mặt phẳng chứa các điểm thuộc tam giác ABC<br />

nhưng không chứa các điểm thuộc hình vuông MNPQ. Thể tích của vật thể tròn xoay khi<br />

quay S quanh trục là đường thẳng qua A vuông góc với BC là:<br />

A. 810 − 467 3 . B. 4 3 − 3 4 3 − 3 . C. .<br />

24<br />

96<br />

96<br />

D. 54 − 31 3 .<br />

12<br />

Câu 29: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P):3x + y − 3z<br />

+ 6 = 0 và mặt<br />

cầu ( S) :( x − 4) 2 + ( y + 5) 2 + ( z + 2)<br />

2<br />

= 25 . Mặt phẳng ( P ) cắt mặt cầu ( )<br />

là một đường tròn. Đường tròn giao tuyến này có bán kính r bằng:<br />

S theo giao tuyến<br />

A. r = 6.<br />

B. r = 5.<br />

C. r = 6.<br />

D. r = 5.<br />

Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A( 2;1; 1 ), B( 0;3;1 )<br />

phẳng ( P) : x + y − z + 3 = 0 . Tìm tọa độ điểm M thuộc ( )<br />

nhỏ nhất.<br />

− và mặt<br />

P sao cho 2MA − MB có giá trị<br />

A. M ( −4; − 1;0 ).<br />

B. M ( −1; − 4;0 ).<br />

C. M ( 4;1;0 ).<br />

D. M ( − )<br />

1; 4;0 .<br />

Câu 31: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình<br />

x= −1−<br />

2t<br />

<br />

y = t<br />

<br />

z<br />

= 1 + t<br />

( )<br />

và điểm A ( 1;2;3 ) . Mặt phẳng ( P ) chứa ;( )<br />

vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) là:<br />

d A P lớn nhất. Khi đó tạo độ<br />

A. ( 1;2;3 ). B. ( 1; − 1;1 ).<br />

C. ( 1;1;1 ). D. ( )<br />

0;1;1 .


Câu 32: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A( − 1;2;3 ) đến mặt<br />

phẳng ( P) : 2x + y − 3z + m = 0 bằng 14 .<br />

A. m= <strong>23</strong>, m= − 5. B. m =− 5.<br />

C. m = <strong>23</strong>.<br />

D. m= − <strong>23</strong>, m=<br />

5.<br />

Câu 33: Mặt cầu ( S ) có tâm thuộc trục Oz và đi qua điểm ( 0;1;2 ), ( 1;0; 1)<br />

r là:<br />

A. 13 .<br />

2<br />

B. 13 .<br />

4<br />

C.<br />

13 .<br />

4<br />

C D − có bán kính<br />

Câu 34: Tổng các nghiệm của phương trình cos5x + cos2x + 2sin3 x.sin2 x = 0 trên đoạn<br />

<br />

<br />

0;2 là:<br />

A. 3 .<br />

B. 5 .<br />

C. 4. D. 6. <br />

= + = + . Khi đó giá trị của cos ( x y)<br />

Câu 35: Cho a sin x sin y, b cos x cos y<br />

D.<br />

13 .<br />

2<br />

+ theo a, b là:<br />

2ab<br />

a + b<br />

A.<br />

2 2<br />

Câu 36: Cho hàm số<br />

.<br />

B. 2 ab<br />

.<br />

a+<br />

b<br />

4 4<br />

y sin x cos x<br />

a−<br />

b<br />

C. .<br />

a+<br />

b<br />

D.<br />

b<br />

a<br />

− a<br />

+ b<br />

2 2<br />

. 2 2<br />

= + . Giả sử m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị<br />

lớn nhất của hàm số trên, khi đó tổng m+ M là:<br />

A. 1. B. 3 .<br />

2<br />

C. 0. D. 1 .<br />

2<br />

Câu 37: Trong hệ trục tọa độ Oxy, chọn ngẫu nhiên một điểm mà tọa độ là số nguyên có giá<br />

trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 4. Nếu các điểm <strong>đề</strong>u có cùng xác suất được chọn như nhau thì<br />

khi đó xác suất để chọn được một điểm mà khoảng cách đến gốc tọa độ nhỏ hơn hoặc bằng 2<br />

là:<br />

A. 13 .<br />

32<br />

B. 11 .<br />

16<br />

C. 15 .<br />

81<br />

D. 13 .<br />

81<br />

Câu 38: Số hạng không chứa x trong khai triển nhị thực Niu-tơn:<br />

2 <br />

x<br />

+ <br />

x <br />

12<br />

là:<br />

A.<br />

C 6 .2 5<br />

.<br />

B. C 6 .2 6<br />

.<br />

C. C 5 .2 5<br />

.<br />

D. C 6 .2 7<br />

.<br />

12 12 12 12<br />

Câu 39: Gọi<br />

k<br />

C<br />

n<br />

và<br />

định sai trong các khẳng định sau:<br />

k<br />

A<br />

n<br />

lần lượt là tổ hợp chập k của n và chỉnh hợp chập k của n. Tìm khẳng<br />

k n k<br />

A. C C −<br />

k −1<br />

k k<br />

k n k<br />

= . B. C + C = C C. A A −<br />

k k<br />

= . D. A = k! C .<br />

n<br />

n<br />

n−1 n−1 n<br />

.<br />

Câu 40: Cho 4 số a, b, c, d theo thứ tự tạo thành cấp số nhân với abc . . . d 0 . Khẳng định nào<br />

sau đây là sai?<br />

n<br />

n<br />

n<br />

n


a b<br />

A. = .<br />

d c<br />

3<br />

2 2 2 2 2 2 b d<br />

+ + = + + + + 2 .<br />

D. = .<br />

a c<br />

C. ( ab bc cd ) ( a b c )( b c d )<br />

Câu 41: Cho dãy số<br />

trên lập thành cấp số cộng?<br />

0 1 2 <strong>23</strong><br />

<strong>23</strong> <strong>23</strong> <strong>23</strong> <strong>23</strong><br />

B. 1 + 1 + 1 =<br />

3 .<br />

ab bc cd ac<br />

C , C , C ,... C . <strong>Có</strong> bao nhiêu bộ gồm 3 số hạng liên tiếp trong dãy số<br />

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

2 2<br />

Câu 42: Tính I1 = ( n − n + n + ) I2<br />

= ( n − n + n + )<br />

lim 1 ; lim 4 1 .<br />

x→+<br />

x→+<br />

1 1<br />

= − ; = − . B. I1 = I2<br />

= − . C. I1 = − ; I2<br />

= − . D. I1 = I2 = 0.<br />

2<br />

2<br />

A. I1 I2<br />

Câu 43: Cho<br />

a+<br />

b<br />

A. .<br />

c+<br />

d<br />

x<br />

a.3 + b.4<br />

A = lim<br />

x→+<br />

.3<br />

x<br />

c + d .4<br />

B.<br />

x+<br />

1<br />

x<br />

a+<br />

4 b .<br />

c+<br />

d<br />

(a, b, c, d là hằng số). Khi đó A bằng:<br />

C. 3 b<br />

.<br />

4d<br />

Câu 44: Hàm số nào sau đây có đạo hàm không là hàm số f ( x)<br />

A.<br />

2x<br />

+ 1<br />

y = .<br />

x − 2<br />

B.<br />

3x<br />

−1 y = .<br />

x − 2<br />

Câu 45: Hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong<br />

C.<br />

2x<br />

+ 3<br />

y = .<br />

x − 2<br />

=<br />

−5<br />

( x − 2) 2<br />

D. 4 b<br />

.<br />

d<br />

.<br />

D.<br />

4x<br />

− 3<br />

y = .<br />

x − 2<br />

3 2<br />

= − 3 + 1 tại điểm ( 0;1)<br />

y x x<br />

A. 1. B. 0. C. − 1.<br />

D. 2.<br />

2 2<br />

Câu 46: Cho đường tròn ( C) ( x ) ( y )<br />

( C ) thành ( C '). Khi đó phương trình của ( ')<br />

A là:<br />

: − 2 + − 2 = 4 . Phép quay tâm O góc quay<br />

C là:<br />

A. ( ) 2 2<br />

2<br />

x− 2 2 + y = 4.<br />

B. x ( y ) 2<br />

+ − 2 2 = 4.<br />

0<br />

45 biến<br />

C.<br />

x<br />

2<br />

+ y = 4.<br />

D. x + ( y− 2) 2<br />

= 4.<br />

2 2<br />

Câu 47: Cho tứ diện ABCD với G là trọng tâm của tam giác ABD, M là điểm trên cạnh BC<br />

sao cho BM = 2MC<br />

. Khi đó mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng?<br />

A. MG cắt CD. B. MG//CD. C. MG / / ( ACD ).<br />

D. MG cắt BD.<br />

Câu 48: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 3 a, BC = 4a<br />

, mặt<br />

phẳng ( SBC ) vuông góc với mặt phẳng ( )<br />

khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SAC ) theo a.<br />

ABC . Biết SB = 2a<br />

3 và<br />

0<br />

SBC = 30 . Tính


A. 3 a<br />

.<br />

5<br />

a<br />

B. .<br />

7<br />

C. 6 a<br />

.<br />

7<br />

D. 3 a<br />

.<br />

7<br />

Câu 49: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với<br />

mặt phẳng đáy, SA = AB = a . Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( SBD ) .<br />

A.<br />

1<br />

arcsin .<br />

4<br />

B.<br />

1<br />

arcsin .<br />

3<br />

C.<br />

1<br />

arcsin .<br />

3<br />

D.<br />

2<br />

arcsin .<br />

3<br />

Câu 50: Cho lăng trụ đứng ABC. A' B' C ' có đáy ABC là tam giác cân đỉnh A, ABC =,<br />

BC ' tạo với ( ABC ) góc . Gọi I là trung điểm<br />

AA ', biết<br />

0<br />

BIC = 90 . Tính<br />

2 2<br />

tan + tan .<br />

A. 1 .<br />

2<br />

B. 2. C. 3. D. 1.


Đáp án<br />

1.B 2.A 3.A 4.C 5.A 6.B 7.C 8.D 9.D 10.D<br />

11.C 12.B 13.B 14.D 15.A 16.D 17.A 18.C 19.D 20.A<br />

21.B 22.B <strong>23</strong>.A 24.D 25.B 26.A 27.D 28.A 29.C 30.D<br />

31.C 32.A 33.D 34.A 35.D 36.B 37.D 38.B 39.C 40.B<br />

41.C 42.A 43.D 44.C 45.B 46.B 47.C 48.C 49.C 50.D<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

Tập xác định: D = −<br />

2;2 .<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

2 4−<br />

−<br />

y ' = 2− =<br />

2 2<br />

4−x<br />

4−x<br />

2<br />

x x x<br />

( )<br />

<br />

44− x 2 = x 2 5x<br />

2 = 16 4<br />

y' = 0 <br />

x=<br />

x 0<br />

x<br />

0 15<br />

STUDY TIP<br />

Điều kiện cần để x<br />

CT<br />

= 2<br />

là y '( 2)<br />

= 0 . Tìm m sau<br />

đó lập bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

xem x = 2 có là điểm cực<br />

tiểu hay không?<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

y ( − 2)<br />

= −4<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

y ( 2) 4 m M ( 4) ( 2 5) 2<br />

= + = − + = 16 + 20 = 36<br />

<br />

4 <br />

y = 2 5<br />

15 <br />

Câu 2: Đáp án A<br />

Ta có f ( x)<br />

= 1−<br />

1<br />

( x + 1) 2<br />

( )<br />

1 x + x + 1+ cx + c x + + c x + c +<br />

f ( x)<br />

dx = x + + c = =<br />

1+ x x + 1 x + 1<br />

Ta thấy đáp án A là sai.<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

Tập xác định: D =<br />

y x mx m<br />

( )<br />

2 2<br />

' = − 3 + 6 −3 − 1<br />

y '' = − 6x + 6m<br />

x = 2 là điểm cực tiểu của hàm số<br />

2 2<br />

1 1<br />

( )<br />

( )<br />

y = − + m− m + =<br />

<br />

y '' 2 0 − 12 + 6m<br />

0<br />

' 2 0<br />

2<br />

12 12 3 3 0


m<br />

= 1<br />

2<br />

− 3m<br />

+ 12m− 9 = 0<br />

<br />

<br />

<br />

m<br />

= 3 m = 3<br />

m<br />

2<br />

<br />

m<br />

2<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

m <br />

Tập xác định: D = \ −<br />

<br />

2 <br />

Ta có:<br />

y ' =<br />

x + mx + m<br />

2<br />

2 2 4<br />

( 2x+<br />

m)<br />

2<br />

, hàm số đồng biến trên khoảng ( 1; + ) khi<br />

( )<br />

2<br />

2 2 4<br />

x + mx + m<br />

y ' 0 x 1; + 0 x<br />

1; +<br />

( 2x+<br />

m)<br />

2<br />

( )<br />

2<br />

2 <br />

2<br />

<br />

−x<br />

2x m( −2x − 4)<br />

m <br />

−x<br />

x 2 m<br />

<br />

<br />

+<br />

m<br />

x + 2<br />

− ( 1; +)<br />

m<br />

2<br />

( 1; )<br />

<br />

− + m<br />

− 2<br />

2<br />

2 2<br />

−x −x − 4x<br />

x<br />

= 0<br />

g x = g ' x = g '<br />

2<br />

( x)<br />

= 0 <br />

x + 2 <br />

+ 2<br />

x<br />

=−4<br />

Đặt ( ) ( )<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

( x )<br />

x − − 4 − 2 0 1 +<br />

g'( x ) − 0 + + 0 −<br />

g( x )<br />

+ + 0<br />

1<br />

3<br />

8 − −<br />

1<br />

m − .<br />

3<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

Phương trình đường thẳng qua ( 0; 1)<br />

A − , hệ số góc k là y = kx − 1.<br />

Để d là tiếp tuyến với ( C ) thì hệ sau phải có nghiệm:<br />

+ − = −<br />

<br />

+ =<br />

( )<br />

( )<br />

3 2<br />

2x 3x 1 kx 1 1<br />

2<br />

6x 6 x k 2<br />

Thay ( 2 ) vào ( )<br />

3 2 2<br />

1 ( )<br />

2x + 3x − 1= 6x + 6x x − 1


Câu 6: Đáp án B<br />

Từ đồ thị hàm số y f '( x)<br />

x<br />

= 0 k<br />

= 0<br />

9<br />

+ = + = −<br />

4 <br />

8<br />

1<br />

1<br />

3 2<br />

4x 3x 0 <br />

3 9 k1 k2<br />

.<br />

x2<br />

=− k2<br />

=−<br />

8<br />

= ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên sau:<br />

x 0 2 4<br />

f '( x ) 0 + 0 −<br />

log<br />

a<br />

STUDY TIP<br />

logc<br />

b<br />

b =<br />

log a<br />

c<br />

f<br />

( x )<br />

f<br />

( 2)<br />

f ( 0)<br />

f ( 4)<br />

Dựa vào bảng biến <strong>thi</strong>ên ta có max f ( x) = f ( 2)<br />

và f ( 3) f ( 4)<br />

nghịch biến trên khoảng ( 2;4 )).<br />

Mà f ( ) f ( ) f ( ) f ( ) f ( ) f ( ) f ( ) f ( )<br />

2 + 4 = 3 + 0 2 − 3 = 0 − 4 0<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

f 0 f 4 min f x = f 4 .<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

Đặt 2 a = 3 b = 18 c = = log<br />

2<br />

,b = log<br />

3<br />

,c = log18<br />

b<br />

b<br />

t a t t t<br />

log t log t log t log t<br />

(do hàm số<br />

3 3 3 3<br />

T = 3 3 3<br />

c − a = log<br />

log<br />

18<br />

t − log2<br />

t<br />

= 3t<br />

− log3t<br />

= − = =<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

log 18 log 2<br />

3 3<br />

log 18 log 2 log 9 2<br />

Tính đạo hàm và tìm tấp xác định của 3 hàm số trong đáp án A, B, C <strong>đề</strong>u sai.<br />

x<br />

Ta có log2<br />

( 2 1)<br />

y = + có<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

x<br />

2<br />

y' = 0 x<br />

x<br />

2 + 1<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

1 b 1 b 1 b <br />

<br />

2 a 2 <br />

a <br />

2 a <br />

2<br />

Ta có log = log = 2log = 2( log b−<br />

log a)<br />

sai.<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

2 3<br />

c c c c c<br />

1 1 1<br />

+ + ... + = log 2 + log 3 + ... + log<br />

log n! log n! log n!<br />

n<br />

n! n! n!<br />

n<br />

2<br />

nên D


( n)<br />

= log 2.3..... = log n! = 1.<br />

n! n!<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

2 −2<br />

( 17 −12 2 ) ( 3+ 8) ( 3− 8) ( 3+ 8) ( 3+ 8) ( 3+<br />

8 )<br />

2 2 2<br />

x x x x x x<br />

2 2 x<br />

0<br />

x −2x x + 2x<br />

0 <br />

x<br />

− 2<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

<br />

4 4 4 4<br />

( cosx− sin x) + 2( sin x + cos x) d ( sin x + cos x)<br />

sin x+<br />

3cos x<br />

I = dx = dx = + 2 dx<br />

sin x + cos x<br />

<br />

sin x + cos x<br />

<br />

sin x + cos x<br />

<br />

0 0 0 0<br />

1<br />

= ln sin + cos + 2 = ln 2 + = . + ln 2<br />

2 2<br />

( x x x) 4 0<br />

1 1<br />

a = , b = 2 a.<br />

b =<br />

2 2<br />

<br />

STUDY TIP<br />

F( x ) là một nguyên hàm<br />

của f ( x ) nếu<br />

F '( x) = f ( x)<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

2<br />

Nếu ( ) ( )<br />

( )<br />

g x<br />

=<br />

f x = ax + bx + c 2x<br />

− 1 là một nguyên hàm của hàm số<br />

− +<br />

2<br />

10x<br />

7x<br />

2<br />

2x<br />

−1<br />

trên<br />

<br />

<br />

<br />

1 ;<br />

2<br />

( )<br />

<br />

+ <br />

thì<br />

ax + b − a x − b + c x − x+<br />

f '( x) = g ( x)<br />

=<br />

2x−1 2x−1<br />

2 2<br />

5 2 10 7 2<br />

5a= 10 a=<br />

2<br />

<br />

<br />

b − 2a = −7 b = −1 a + b + c = 2<br />

b c 2 <br />

− + = c<br />

= 1<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

2<br />

- Với<br />

1 ( )<br />

0<br />

2<br />

I = x. f x dx = 4. Đặt<br />

2<br />

x t xdx<br />

= =<br />

dt<br />

2<br />

Đổi cận: x = 0 t = 0, x = 2 t = 2<br />

2 2<br />

dt<br />

I1<br />

= f t = f t dt =<br />

2<br />

- Với<br />

I<br />

( ). 4 ( ) 8 hay ( )<br />

2<br />

0 0<br />

9<br />

( t)<br />

16 f<br />

= dt .<br />

t<br />

2<br />

<br />

0<br />

f x dx = 8


Đặt<br />

( t)<br />

16 f<br />

4 4<br />

x = t = f ( x) .2dx = 2 f ( x)<br />

dx = 1<br />

t<br />

9 3 3<br />

4 2 3 4<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

<br />

I = f x dx = f x dx + f x dx + f x dx = 8 + 2 + 1 = 11<br />

0 0 2 3<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

Đặt<br />

u = x du = dx<br />

<br />

<br />

<br />

dv = ( 1+ cos x)<br />

dx v = x + sin x<br />

<br />

0<br />

<br />

2<br />

2<br />

2<br />

1 1 1<br />

I = x( x + sin x) − ( x + sin x)<br />

dx = + −1 a = , b = a.<br />

b =<br />

8 2 8 2 16<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

Nếu đơn vị trên mỗi trục là 1 thì:<br />

0<br />

2 0 2 4 0 4 2<br />

3 3 3 −x<br />

x<br />

1 17<br />

S = x dx = − x dx + x dx = + = + 4 =<br />

4 4 4 4<br />

−1 −1 0<br />

Vì đơn vị trên mỗi trục là 2cm Một đơn vị diện tích là<br />

17 .4 17 2<br />

cm .<br />

S = =<br />

4<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

Ta có ( )( )<br />

−1<br />

0<br />

2<br />

2.2 = 4cm<br />

z = 1+ 2 2i 1− 2i = 1− 2i + 2 2i + 4 = 5 + 2i z = 5 − 2i<br />

z = 25 + 2 = 27 = 3 3<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Gọi M ( x;<br />

y ) là điểm biểu diễn số phức z = x + yi<br />

2<br />

z − i = x + ( y − 1) 2<br />

và ( 1+ i) z = ( 1+ i)( x + yi) = ( x − y) + ( x + y)<br />

2 2 2 2<br />

2 2<br />

nên z i ( i) z x ( y ) ( x y) ( x y) x ( y )<br />

2 2<br />

− = 1+ + − 1 = − + + + − 1 = 2<br />

Vậy quỹ tích là đường tròn tâm ( 0; − 1)<br />

bán kính R = 2<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

1 1<br />

Ta có z = i − m = − z− 1 =<br />

− m + i<br />

2 2<br />

− i + 2mi − m i − m m − i<br />

k<br />

0<br />

− + − + <br />

z − 1 = = z −1 k m − 2m+<br />

2<br />

<br />

m + 1<br />

1 m i<br />

2<br />

m 2m<br />

2<br />

2<br />

m − i<br />

2 2<br />

m + 1<br />

k<br />

2


Xét hàm số f ( m) f '( m)<br />

1<br />

5<br />

f '( m)<br />

= 0 m = .<br />

2<br />

Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên ta có min ( )<br />

2<br />

( m −m−<br />

)<br />

2<br />

2<br />

( m )<br />

2<br />

m − 2m+<br />

2<br />

2 1<br />

= =<br />

2<br />

m + 1 + 1<br />

1 5 3 5<br />

f m f + −<br />

= <br />

=<br />

2 <br />

2<br />

Yêu cầu bài toán<br />

2 3− 5 3− 5 5 −1 k k = .<br />

2 2 2<br />

Vậy<br />

k =<br />

5−1 .<br />

2<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

( )( ) ( )( ) ( )( )<br />

2 2<br />

z = i 2 − i 3+ i = 2i − i 3+ i = 2i + 1 3+ i = 7i + 2i + 3 = 1+<br />

7i<br />

a+ b=<br />

8.<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: V = 2.3.4 = 24<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Diện tích đáy<br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án A<br />

2 2 3<br />

3 1 1 3<br />

S = a V = S. h = . a . 3a<br />

=<br />

a<br />

4 3 3 4 4<br />

Gọi M là trung điểm BC. Ta có<br />

0<br />

A' MA = 60 .<br />

AM là trung tuyến trong tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a nên<br />

0 a 3 3a<br />

AA' = AM .tan 60 = . 3 =<br />

2 2<br />

a 3<br />

AM =<br />

2<br />

STUDY TIP<br />

V = S.<br />

h<br />

2 2 3<br />

a 3 a 3 3a 3 3a<br />

S ABC<br />

= V = . = .<br />

4 4 2 8<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

BC<br />

⊥ AB<br />

Ta có BC ⊥( SAB).<br />

BC<br />

⊥ SA<br />

Vậy SB là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của SC lên mặt phẳng ( SAB )<br />

BSC = SB = BC = a<br />

0 0<br />

30 .cot 30 3;


2 2 2 2<br />

SA = SB − AB = a − a = a<br />

3 2<br />

STUDY TIP<br />

V = B.<br />

h<br />

3<br />

1 1 2 a 2<br />

ABCD. . 2<br />

V = S SA = a a =<br />

3 3 3<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

V = r . h = a . a = a<br />

2 2 3<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

80<br />

Từ công thức Sxq<br />

= 2rl 80 = 2. . r.10 r = = 4<br />

20<br />

V = h = <br />

2<br />

r 160 .<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Gọi khoảng cách từ tâm hình cầu đến mặt phẳng đáy của hình nón là x,<br />

0 x R.<br />

Ta có <strong>chi</strong>ều cao của hình nón h R + x.<br />

Do vậy:<br />

1<br />

3<br />

Đặt f ( x) = ( R 2 − x 2<br />

)( R + x )<br />

2 2 2 2<br />

( ) ( )( )<br />

1 1<br />

V = R − x h R − x R + x<br />

noùn<br />

3 3<br />

1 1<br />

f ' x 2 3 2<br />

3 x R x R x x Rx R<br />

3<br />

2 2 2 2<br />

( ) = ( − )( + ) + − = ( − − + )<br />

R 32<br />

f ' x 0 x V R<br />

noùn<br />

3 81<br />

( ) = = = 3<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Gọi cạnh hình vuông là x. Ta có<br />

.<br />

cot 60<br />

0 BQ 1<br />

= =<br />

MQ<br />

− x<br />

2x<br />

( )<br />

1 1−<br />

x<br />

3<br />

= 2x = 3 − 3x x = = 3 2 − 3 = 2 3 − 3<br />

3 2x<br />

2 + 3<br />

Gọi V là thể tích hình nón khi quay tam giác ABC quanh trục trung tuyến AI ,<br />

1<br />

V là thể tích hình trụ khi quay hình vuông MNPQ quanh trục AI thì<br />

2<br />

2<br />

( )<br />

2<br />

1 1 3 2 3 −3 <br />

810 −467 3<br />

V = V − V = . 2 3 3<br />

1 2 − − = <br />

3 2 2 2 <br />

<br />

24<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

Mặt cầu ( S ) có tâm ( 4; 5; 2)<br />

I − − , bán kính R = 5


Ta có d ( I ( P ))<br />

( ) ( )<br />

;<br />

3.4 + −5 =<br />

− 3. − 2 + 6<br />

= 19<br />

+ + −<br />

( ) 2<br />

2 2<br />

3 1 3<br />

2 2<br />

Bán kính đường tròn giao tuyến là: r R d ( I ( P)<br />

)<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

Gọi ( ; ; )<br />

I a b c là điểm thỏa mãn 2IA<br />

IB 0<br />

= − ; = 25 − 19 = 6<br />

− = , suy ra ( 4; 1; 3)<br />

I − − .<br />

Ta có 2MA − MB = 2MI + 2IA − MI − IB = MI 2 MA − MB = MI = MI.<br />

Do đó 2MA − MB nhỏ nhất khi MI nhỏ nhất hay M là hình <strong>chi</strong>ếu của I trên<br />

( P )<br />

Đường thẳng đi qua I và vuông góc với ( P ) là<br />

x − 4 y + 1 z + 3<br />

d : = =<br />

1 1 − 1<br />

Tọa độ hình <strong>chi</strong>ếu M của I trên ( P ) thảo mãn:<br />

x − 4 y + 1 z + 3<br />

= =<br />

1 1 −1<br />

M<br />

<br />

x + y − z + 3=<br />

0<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

( 1; −4;0)<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của A lên ( ;( ))<br />

( ;( ))<br />

d A P lớn nhất bằng AH<br />

Khi đó mặt phẳng ( P ) nhận AH làm vectơ pháp tuyến.<br />

Vì H d H ( −1− 2 t; t;1+ t) AH = ( −2 − 2 t; t − 2; t − 2)<br />

d<br />

d d A P AH (không đổi)<br />

( 2;1;1) 6 0 0 ( 1;0;1) ( 2;2;2 )<br />

AH ⊥ u = − t = t = H − AH =<br />

Vectơ pháp tuyến của ( P ) cùng phương với AH nên n = ( 1;1;1)<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

( )<br />

2. − 1 + 2 − 3.3 + m<br />

d ( A; ( P)<br />

) = 14 = 14<br />

4+ 1+<br />

9<br />

m− 9 = 14 m=<br />

<strong>23</strong><br />

m − 9 = 14 <br />

m 9 14<br />

<br />

− = − m= −5<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

2 2<br />

Gọi I ( 0;0; z) Oz IC = ID 1+ ( z − 2) = 1+ ( z + 1)<br />

p


2 2 1 1<br />

z − 4z + 5 = z + 2z + 2 6z = 3 z = I 0;0;<br />

<br />

<br />

2 2<br />

STUDY TIP<br />

cos x = cos <br />

x= + k2<br />

1 9 13<br />

r = IC = 1+ − 2<br />

= 1+ =<br />

2 4 2<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

cos5x + cos2x + 2sin3 x.sin2 x = 0<br />

2<br />

( )<br />

cos5x + cos2x + cos x − cos5x<br />

= 0<br />

cos2x+ cos x=<br />

0<br />

+ − =<br />

2<br />

2cos x cos x 1 0<br />

<br />

x= + k2<br />

cos x =−1<br />

<br />

<br />

<br />

1 x = + k2 k <br />

cos<br />

x = 3<br />

2 <br />

<br />

x= − + k2<br />

3<br />

Vì x <br />

( )<br />

5<br />

0;2 x ; ; <br />

Tổng các nghiệm là:<br />

3 3 <br />

Câu 35: Đáp án D<br />

Ta có: a 2 + b 2 = 2 + 2cos ( x − y)<br />

( )<br />

2 2<br />

b − a = 2cos x + y + cos2x + cos2y<br />

( x y) ( x y) ( x y)<br />

= 2cos + + 2cos + .cos −<br />

5<br />

+ + = 3<br />

3 3<br />

( x y) ( x y) ( a 2 b 2<br />

) ( x y)<br />

= 2cos + 1 + cos − = + cos +<br />

b<br />

cos ( x+ y)<br />

=<br />

a<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

− a<br />

+ b<br />

2 2<br />

2 2<br />

Ta có ( ) 2<br />

4 4 2 2 2 2<br />

y = sin x + cos x = sin x + cos x − 2sin x.cos<br />

x<br />

2<br />

1 1 2<br />

1 2 sin 2x<br />

1 sin 2<br />

= − = −<br />

2 2<br />

Mà<br />

x<br />

2<br />

− 1 − 1 sin 2x 0 1 y 1 y 1 3<br />

max<br />

= 1, ymin<br />

= m + M =<br />

2 2 2 2 2<br />

Câu 37: Đáp án D<br />

Giả sử M ( x;<br />

y ) là điểm được chọn ta có:


( )<br />

x 4, y 1 ; x, y n = 9.9 = 81<br />

Gọi A là biến cố “Chọn được điểm mà khoảng cách đến gốc tọa độ nhỏ hơn<br />

hoặc bằng 2”. Theo giả <strong>thi</strong>ết ta có<br />

x<br />

+ y 4<br />

2 2<br />

- TH1:<br />

- TH2:<br />

- TH3:<br />

x y y<br />

2<br />

= 0 4 = 0; 1; 2<br />

<strong>Có</strong> 5 điểm thỏa mãn<br />

2 2<br />

x y y<br />

= 1 3 = 0; 1 <strong>Có</strong> 6 điểm thỏa mãn<br />

2 2<br />

x y y<br />

= 4 0 = 0 <strong>Có</strong> 2 điểm thỏa mãn<br />

13<br />

n( A) = 5 + 6 + 2 = 12 P ( A)<br />

=<br />

81<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

( )<br />

STUDY TIP<br />

n<br />

n<br />

k n−k k<br />

n<br />

k = 0<br />

+ =<br />

a b C a b<br />

STUDY TIP<br />

a, b, c theo thứ tự tạo<br />

thành cấp số cộng<br />

a + c = 2b<br />

Ta có<br />

12 12 k 12<br />

k 12−k k k 12−2k<br />

12 12<br />

k= 0 x k=<br />

0<br />

2 2<br />

x + = C . x . = C .2 . x 12 − 2k = 0 k = 6<br />

x <br />

Số hạng không chứa x trong khai triển là<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

C 0 .2 6<br />

12<br />

Các đáp án A, B, D <strong>đề</strong>u đúng nên C là đáp án sai.<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

Ta có thể <strong>thử</strong> với cấp số nhân 1; 2; 4; 8 ta thấy đáp án B không thỏa mãn.<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

Ba số<br />

C , C , C<br />

n n+ 1 n+<br />

2<br />

<strong>23</strong> <strong>23</strong> <strong>23</strong><br />

theo thứ tự lập thành cấp số cộng<br />

( ) ( )<br />

= + + +<br />

1 1 1 2<br />

4 n + n n + n + n +<br />

C<strong>23</strong> C<strong>23</strong> C<strong>23</strong> C<strong>23</strong> C<strong>23</strong><br />

= + =<br />

1 1 2 1 2<br />

4 n + n + n + n + n +<br />

C<strong>23</strong> C24 C24 C<strong>23</strong> C25<br />

= +<br />

1 2<br />

2 n + n n +<br />

C<strong>23</strong> C<strong>23</strong> C<strong>23</strong><br />

4.<strong>23</strong>! 25!<br />

n<br />

= 8<br />

= ( n+ 2)( <strong>23</strong>− n)<br />

= 150 <br />

( n + 1 )!( 22 − n) ! ( n + 2 )!( <strong>23</strong> − n)<br />

!<br />

<br />

n<br />

= 13<br />

Ta được số hạng<br />

13 14 15<br />

C , C , C và C , C , C .<br />

8 9 10<br />

<strong>23</strong> <strong>23</strong> <strong>23</strong><br />

liên tiếp lập thành cấp số công trong dãy số trên là<br />

<strong>23</strong> <strong>23</strong> <strong>23</strong><br />

Câu 42: Đáp án A<br />

1<br />

−1−<br />

2<br />

−n<br />

−1 1<br />

I1<br />

= lim ( n − n + n + 1)<br />

= lim = lim n = −<br />

n→+ n→+ 2<br />

n→+<br />

n + n + n + 1<br />

1 1 2<br />

1+ 1+ +<br />

2<br />

n n<br />

2<br />

( )<br />

2<br />

3 1<br />

− n − n−<br />

I2<br />

= lim n − 4n + n + 1 = lim<br />

= −<br />

n→+<br />

n→+<br />

2<br />

n + 4n + n + 1<br />

Câu 43: Đáp án D<br />

STUDY TIP<br />

lim q n với q 1


3<br />

<br />

x x+<br />

1<br />

a. + 4b<br />

a.3 + b.4 <br />

4 4b<br />

A = lim<br />

= lim<br />

<br />

=<br />

x→+<br />

x x<br />

x<br />

c.3 + d.4 x→+<br />

3<br />

d<br />

c. + d<br />

4<br />

<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

x<br />

Ta có<br />

'<br />

2x<br />

+ 3 −7<br />

=<br />

x − 2 − 2<br />

( x )<br />

2<br />

.<br />

Câu 45: Đáp án B<br />

y x x y<br />

( )<br />

2<br />

' = 3 − 6 ' 0 = 0<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

Ta có I ( 2;2)<br />

Q I = I ' OI ' = OI = 2 2<br />

( ) ( ) 0<br />

O;45<br />

2<br />

I '( 0;2 2 ),<br />

R = R ' nên ( C ) x ( y ) 2<br />

Câu 47: Đáp án C<br />

Gọi P là trung điểm của AD<br />

BG<br />

BP<br />

BM<br />

BC<br />

2<br />

3<br />

' : + − 2 2 = 4<br />

= = MG / / CP MG / / ( ACD)<br />

Câu 48: Đáp án C<br />

Dựng SH ⊥ BC SH ⊥ ( ABC )<br />

0 0<br />

SH = SB.sin30 = a 3; BH = SB.cos30 = 3a<br />

CH = a BC = 4HC<br />

2 2 2 2<br />

AH = AB + BH = a + a = a<br />

9 9 3 2<br />

2 2 2 2<br />

AC = AB + BC = 9a + 16a = 5a<br />

Dựng HD ⊥ AC, HI ⊥ SD.<br />

Từ<br />

CH. CB a.4a 4a<br />

CH. CB = CD.<br />

CA CD = CA<br />

= 5a<br />

= 5<br />

2<br />

2 2 2 16a<br />

3a<br />

DH = CH − CD = a − =<br />

5 5<br />

1 1 1 1 25 28 3a<br />

7<br />

= + = + = HI =<br />

2 2 2 2 2 2<br />

HI SH HD 3a 9a 9a<br />

14


3 7 6a<br />

7<br />

d ( B; ( SAC ))<br />

= 4 a. = 14 7<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của C trên SO( O = AC BD)<br />

, vì góc SOC tù nên H<br />

nằm ngoài SO<br />

CH<br />

<br />

CH<br />

⊥ SO<br />

CH ⊥ ( SBD)<br />

<br />

⊥ BD<br />

Góc tạo bởi SC và ( SBD ) là CSO<br />

Ta có<br />

a 6<br />

SAO<br />

∽<br />

SA SO<br />

CHO<br />

= = 2 =<br />

CH CO a 2<br />

3<br />

2<br />

a<br />

CH 1 1<br />

CH = sin CSO = = CSO = arcsin<br />

3<br />

SC 3 3<br />

Câu 50: Đáp án D<br />

Ta có<br />

BB '<br />

tan = . Gọi H là trung điểm của BC.<br />

BC ' '<br />

AHB vuông tại H<br />

AH 2AH<br />

4<br />

= = + =<br />

BH BC BC<br />

MÀ<br />

2 2<br />

( AI + AH ) ( )<br />

2 2<br />

tan tan tan *<br />

2<br />

BIC vuông tại I<br />

Thay vào (*)<br />

ta có:<br />

BC<br />

IH = BC = 4IH<br />

2<br />

2 2<br />

tan + tan = 1.<br />

2 2


Câu 1: Tập xác định của các hàm số<br />

ĐỀ MINH HỌA SỐ 24<br />

y =<br />

1+<br />

cos x<br />

1−<br />

cos x<br />

A. D = \ k2 ; k .<br />

B. D = k<br />

k <br />

<br />

<br />

C. D = \ + k2 ; k .<br />

2<br />

<br />

là:<br />

D. D = .<br />

\ ; .<br />

Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào có hai nghiệm thuộc khoảng ( 0; ) ?<br />

A. 3 sin x − 2 = 0. B. 2cos x + 1= 0. C. 3 tan x + 1 = 0. D. 2 sin x − 1=<br />

0.<br />

Câu 3: Tính tổng các nghiệm của phương trình ( )<br />

khoảng ( 0;1000 ).<br />

2 sin x + cos x = tan x + cos x trên<br />

A.<br />

( ) 160<br />

2 − 2<br />

40 +<br />

.<br />

2<br />

−1<br />

B.<br />

( ) 1000<br />

2 − 2<br />

40 +<br />

.<br />

2<br />

−1<br />

( ) 159<br />

159<br />

2<br />

− 2<br />

C. +<br />

.<br />

4 2<br />

−1<br />

( ) 160<br />

159<br />

2<br />

− 2<br />

D. +<br />

.<br />

4 2<br />

−1<br />

Câu 4: <strong>Có</strong> 6 học sinh và 2 thầy giáo được xếp thành hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu cách xếp<br />

sao cho hai thầy giáo không đứng cạnh nhau?<br />

A. 30240. B. 720. C. 362880. D. 1440.<br />

Câu 5: Tính giá trị của biểu thức:<br />

A =<br />

A<br />

4 + 3<br />

n+ 1<br />

3An<br />

( n + )<br />

1!<br />

2 2 2 2<br />

. Biết rằng: C + 2C + 2C + C = 149.<br />

n+ 1 n+ 2 n+ 3 n+<br />

4<br />

A. 4 .<br />

3<br />

B. 3 .<br />

4<br />

Câu 6: Cho cấp số cộng ( u<br />

n ) có<br />

1<br />

1<strong>23</strong><br />

C. 5 .<br />

4<br />

u = và u3 − u15 = 84 . Số hạng u<br />

17<br />

là:<br />

D. 4 .<br />

5<br />

A. 242. B. <strong>23</strong>5. C. 11. D. 4.<br />

Câu 7: Cho cấp số nhân ( u<br />

n ) có<br />

1<br />

24<br />

u4<br />

u = và 16384<br />

u = . Số hạng u<br />

17<br />

là:<br />

11<br />

3<br />

A. .<br />

67108864<br />

3<br />

B.<br />

.<br />

268435456<br />

3<br />

C.<br />

.<br />

536870912<br />

3<br />

D.<br />

.<br />

2147483648<br />

3<br />

x<br />

Câu 8: Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = song song với trục hoành là:<br />

x − 2<br />

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 9: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.<br />

ABCD có tất cả các cạnh bằng d. Gọi M là trung điểm<br />

của SD. O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Tang của góc tạo bởi hai đường thẳng<br />

BM và SO là:<br />

A.<br />

2 .<br />

2<br />

B. 3 C. 2 .<br />

3<br />

D. 3.<br />

Câu 10: Cho hình lập phương ABCD . A' B 'C'D' có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai đường<br />

thẳng<br />

AA ' và<br />

BC ' bằng:<br />

A. a 3.<br />

B.<br />

a 3 .<br />

2<br />

C. a .<br />

D.<br />

Câu 11: Cho tứ diện O.<br />

ABC có OA, OB,<br />

OC đôi một vuông góc với<br />

nhau và OA = OB = OC.<br />

Gọi M là trung điểm BC (tham khảo hình<br />

vẽ bên). Góc giữa đường thẳng OM và AB bằng:<br />

A. 90 o B. 30 o<br />

C. 60 o D. 45 o<br />

Câu 12: Tính ( x )<br />

2 + x + − x<br />

A. 1 .<br />

2<br />

lim 4 3 1 2 .<br />

x→+<br />

Câu 13: Cho hàm số y x 2 ( 6 x<br />

2<br />

)<br />

B. + C. 0. D. 3 .<br />

4<br />

= − . Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A. Đồ thị hàm số đồng biến trên khoảng ( −; − 3)<br />

và ( 0; 3 ).<br />

B. Đồ thị hàm số nghịch biến trên khoảng ( − 3;0)<br />

và ( + )<br />

C. Đồ thị hàm số đồng biến trên ( −; − 3)<br />

và ( 0;3 ).<br />

D. Đồ thị hàm số đồng biến trên khoảng ( − ; 6 ).<br />

Câu 14: Cho đồ thị ( C ) của hàm số<br />

đúng?<br />

y =<br />

1−<br />

2x<br />

x<br />

2<br />

+ 1<br />

3; .<br />

a 3 .<br />

3<br />

. Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau, mệnh <strong>đề</strong> nào<br />

A. Đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang. B. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.<br />

C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang. D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng.<br />

Câu 15: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số<br />

điểm cực trị là 3 đỉnh của một tam giác vuông cân?<br />

y x mx m<br />

A. Không có. B. 1. C. 2. D. 4.<br />

4 2 2<br />

= − 2 + 2 − 1 có 3


Câu 16: Cho hàm số y = f ( x)<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẻ:<br />

x − 1 3 +<br />

y '<br />

− 0 + 0 −<br />

y<br />

+ 2<br />

− 1<br />

−<br />

Số nghiệm của phương trình f ( x ) = 0 là:<br />

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

Câu 17: Giá trị lớn nhất của hàm số<br />

4 2<br />

= − 2 trên đoạn 1;1 <br />

y x x<br />

− là:<br />

A. 0. B. -1. C. 1. D. 2.<br />

Câu 18: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số<br />

4 3 2<br />

y 3x 4x 12x m<br />

= − − + có 7 điểm<br />

cực trị?<br />

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.<br />

Câu 19: Một trong số các đồ thị dưới đây là đồ thị của hàm số g( x ) liên tục trên<br />

mãn g '( 0)<br />

= 0, g ( ) x ( )<br />

'' 0 0 − 1;2 . Hỏi đó là đồ thị nào?<br />

và thỏa<br />

A. B. C. D.<br />

Câu 20: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên<br />

giá trị nhỏ nhất của f ( 1? )<br />

A. 4 .<br />

3<br />

B. 7 .<br />

3<br />

3 2 2<br />

Câu 21: Cho hàm số ( ) ( )<br />

+ thỏa mãn ( ) 2<br />

+<br />

f x x x f ( )<br />

' + 1, , 0 = 1. Tìm<br />

C. 1. D. 3 .<br />

4<br />

2<br />

y = x + m + 1 x + m + 4m + 3 x − 3. Tìm điều kiện của m để hàm<br />

3<br />

số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung.<br />

m B. m( − )<br />

A. .<br />

1;5 .<br />

C. m( −5; − 3 ).<br />

D. m( − − )<br />

3; 1 .


Câu 22: Cho hàm số y = x 3 − 3mx<br />

2 + 2 ( 1)<br />

và điểm ( 1; 2)<br />

M − . Tìm m để đồ thị hàm số có<br />

hai điểm cực trị AB , sao cho A, B,<br />

M thẳng hàng. Khi đó tổng tất cả các giá trị của m tìm<br />

được là:<br />

A. 0. B. 2 2. C. − 2 2.<br />

D. 2.<br />

Câu <strong>23</strong>: Cho hình lập phương ABCD . A' B' C' D ' có cạnh bằng a. Khi đó thể tích của khối tứ<br />

diện AA' C' D ' bằng:<br />

A.<br />

1<br />

.<br />

3<br />

2 a B. 3 .<br />

a C.<br />

1 3<br />

.<br />

6 a D. 1 3<br />

.<br />

3 a<br />

Câu 24: Cho tam giác ABC <strong>đề</strong>u cạnh bằng a, trọng tâm G. Tam giác AGC quay quanh AG<br />

tạo thành một khối tròn xoay có thể tích là:<br />

3<br />

a 3<br />

A. .<br />

36<br />

3<br />

a 3<br />

B. .<br />

12<br />

3<br />

a 3<br />

C. .<br />

24<br />

3<br />

a 3<br />

D. .<br />

18<br />

Câu 25: Cho hình chóp S.<br />

ABC có thể tích bằng V. Gọi I là trung điểm của SA. Thể tích của<br />

khối chóp I.<br />

ABC là:<br />

A. 1 .<br />

2 V B. 1 .<br />

3 V C. 2 .<br />

3 V D. 1 .<br />

6 V<br />

Câu 26: Cho hình chóp S.<br />

ABC có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a, tam giác SAC cân tại S<br />

o<br />

và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc SBC = 60 . Tính theo a thể tích khối chóp<br />

S.<br />

ABC .<br />

A.<br />

3<br />

a 2 .<br />

4<br />

B.<br />

3<br />

a 2 .<br />

24<br />

C.<br />

3<br />

a 3 .<br />

4<br />

D.<br />

3<br />

a 2 .<br />

8<br />

o<br />

Câu 27: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAD = 60 . Hình <strong>chi</strong>ếu<br />

vuông góc của S xuống mặt phẳng ABCD là điểm H thuộc đoạn AC sao cho AC = 3 AH , mặt<br />

phẳng ( SBD ) tạo với đáy một góc 60 o . Tính theo a thể tích khối chóp S.<br />

ABCD .<br />

A.<br />

3<br />

a 3 .<br />

4<br />

B.<br />

3<br />

a 3 .<br />

12<br />

C.<br />

3<br />

a 3 .<br />

8<br />

D.<br />

3<br />

a 3 .<br />

24<br />

Câu 28: Cho hình hộp ABCD . A' B' C' D ' có đáy ABCD là hình thoi, cạnh a 3, BD = 3 a.<br />

Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc với<br />

( ' ')<br />

B ' trên mặt phẳng ( ABCD ) là trung điểm AC, mặt phẳng<br />

CDD C tạo với đáy góc 60 o .Tính theo a thể tích khối hộp ABCD . A' B' C' D '.<br />

A.<br />

9a<br />

8<br />

3<br />

.<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

.<br />

8<br />

C.<br />

27a<br />

8<br />

3<br />

.<br />

D.<br />

3<br />

2a<br />

3 .<br />

9


Câu 29: Một hình trụ có tâm các đáy là A,B. Biết rằng mặt cầu đường kính AB tiếp xúc với<br />

các mặt, đáy của hình trụ tại A,B và tiếp xúc với mặt xung quanh của hình trụ đó. Diện tích<br />

của mặt cầu này là 16 . Tính diện tích xung quanh của mặt trụ đã cho.<br />

A. 16 <br />

.<br />

3<br />

B. 16 .<br />

C. 8 .<br />

D. 8 <br />

.<br />

3<br />

Câu 30: Cho hai vectơ u ( 3; m;0 ), v ( 1;7 2 m;0)<br />

mặt phẳng song song khi đó giá trị của m là:<br />

= = − lần lượt là hai vectơ pháp tuyến của hai<br />

A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.<br />

Câu 31: Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng<br />

x y − 1 z + 1<br />

: = = ?<br />

2 3 − 1<br />

A. u<br />

1<br />

= ( 2;3; − 1 ).<br />

B. u<br />

2<br />

= ( 0;1; − 1 ).<br />

C. u<br />

3<br />

= ( 0; − 1;1 ).<br />

D. u = ( − − )<br />

Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng<br />

4<br />

2;3; 1 .<br />

x + 2 y −2<br />

z<br />

: = = và<br />

1 1 − 1<br />

mặt phẳng ( P) : x + 2y − 3z<br />

+ 4 = 0. Đường thẳng d nằm trong mặt phẳng ( P ) sao cho d cắt<br />

và vuông góc với thì d có phương trình là:<br />

A.<br />

C.<br />

x + 3 y −1 z −1 = = .<br />

1 −1 2<br />

x − 3 y + 1 z + 1<br />

= = .<br />

1 −1 2<br />

B.<br />

D.<br />

x + 1 y − 3 z + 1<br />

= = .<br />

−1 2 2<br />

x + 3 y −1 z −1 = = .<br />

−1 2 1<br />

Câu 33: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng<br />

x − 1 y z + 2<br />

: = = và mặt<br />

2 1 − 1<br />

phẳng ( P) : x − 2y + z = 0. Gọi C là giao điểm của và ( P ) , M là điểm thuộc . Tính<br />

khoảng cách từ M đến ( P ) , biết MC = 6.<br />

A. d ( M ,( P ))<br />

= 6. B. d M ,( P ) = . C. d ( M ,( P ))<br />

= 3. D. ( )<br />

( )<br />

1<br />

6<br />

1<br />

d ( M , P ) = .<br />

3<br />

Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A( 1;0;0 ), B( 0; b;0 ), C ( 0;0; c )<br />

( bc . 0 ),<br />

mặt phẳng ( )<br />

P có phương trình: y z 1 0.<br />

− + = Biết mặt phẳng ( )<br />

với mặt phẳng ( P ) và khoảng cách từ gốc O đến mặt phẳng ( ABC ) bằng 1 .<br />

A. 1 .<br />

2<br />

B. 2. C. 1. D. 3 .<br />

2<br />

log x −1 2 là:<br />

Câu 35: Số nghiệm nguyên của bất phương trình ( )<br />

2<br />

ABC vuông góc<br />

3 Tính b+<br />

c.


A. 4. B. 3. C. 5. D. Vô số.<br />

Câu 36: Cho x y ( x y)<br />

A. 3 − 5 .<br />

2<br />

log = log = log + . Giá trị của tỉ số x y là:<br />

9 12 16<br />

B. 3 + 5 .<br />

2<br />

C.<br />

5−1 .<br />

2<br />

Câu 37: Tổng các nghiệm của phương trình ( x ) ( x)<br />

3 1<br />

3<br />

D.<br />

log 2 + 1 − log 3− = 0 là:<br />

−1−<br />

5 .<br />

2<br />

A. 5 .<br />

2<br />

B. 5 .<br />

4<br />

C.<br />

41 .<br />

4<br />

D.<br />

41 .<br />

2<br />

log3x log3x 2x<br />

Câu 38: Cho bất phương trình ( ) ( )<br />

10 + 1 − 10 −1 . Đặt<br />

3<br />

10 + 1<br />

t = <br />

3 <br />

<br />

được bất phương trình nào sau đây?<br />

2<br />

2<br />

A. 3t<br />

− 2t−1 0. B. 2 2<br />

1 2<br />

t − t− 0. C. 3t<br />

− 2t− 3 0. D. t + .<br />

3<br />

t 3<br />

2<br />

Câu 39: Giải bất phương trình ( )<br />

trên trục số có độ dài là:<br />

4 3<br />

log 3 x<br />

log x − x −8 1+ log x được tập nghiệm là một khoảng<br />

ta<br />

A. 17 + 33 .<br />

2<br />

B. 17 − 33 .<br />

2<br />

C. 4 .<br />

5<br />

D. 3 .<br />

5<br />

Câu 40: Cho<br />

1 3<br />

z = − + i . Tính z .<br />

2 2<br />

A.<br />

3−1 .<br />

2<br />

B.<br />

3+<br />

1 .<br />

2<br />

C. 1. D. 3 .<br />

4<br />

Câu 41: Tập hợp những điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn: z − i = z + 2+ 3i<br />

là:<br />

A. Đường tròn<br />

B. Đường thẳng AB với A( 0;1 ), B( −2; − 3 ).<br />

C. Đường trung trực của đoạn AB với A( 0;1 ), B( −2; − 3 ).<br />

D. Đường tròn đường kính với A( 0;1 ), B( −2; − 3 ).<br />

Câu 42: Cho số phức z thỏa mãn z− 3+ 4i<br />

= 4. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z<br />

lần lượt là:<br />

A. 9 và 1. B. 9 và 4. C. 4 và 1. D. 3 và 2.


Câu 43: Cho số phức<br />

tồn tại m để z−1 k.<br />

i−<br />

m<br />

z = <br />

1−m m 2<br />

( ) , m<br />

− i<br />

.<br />

Tìm giá trị nhỏ nhất của số thực k sao cho<br />

A. 3 − 5 .<br />

2<br />

B. 1 + 5 .<br />

2<br />

Câu 44: Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:<br />

C.<br />

5−1 .<br />

2<br />

D.<br />

5+<br />

1 .<br />

4<br />

A.<br />

n<br />

n 1<br />

x d x = n. x − + C.<br />

B.<br />

<br />

n+<br />

1<br />

n x<br />

x d x = + C.<br />

n + 1<br />

C. x x<br />

e d x = e + C .<br />

D. sin xdx = − cos x + C.<br />

Câu 45: Cho<br />

b<br />

x.cos<br />

x<br />

d x=<br />

m.<br />

Tính<br />

x.sin<br />

x + cos x<br />

a<br />

b<br />

<br />

a<br />

<br />

( )<br />

x.sin x + x + 1 cos x d. x<br />

x.sin<br />

x + cos x<br />

A. I = a + b+ m.<br />

B. I = a − b+ m.<br />

C. I = b+ a − m.<br />

D. I = b− a + m.<br />

Câu 46: Cho các hàm số f ( x) , g ( x ) có đạo hàm liên tục trên <br />

b<br />

<br />

b<br />

A. ( ) ( ) = ( ) ( ) − ( ) ( )<br />

a<br />

b<br />

f x . g ' x d x f x . g x f ' x . g x d x.<br />

a<br />

<br />

b<br />

B. ( ) ( ) = ( ) ( ) + ( ) ( )<br />

a<br />

b<br />

f x . g ' x d x f x . g x f ' x . g x d x.<br />

a<br />

<br />

b<br />

C. ( ) ( ) = ( ) ( ) − ( ) ( )<br />

a<br />

b<br />

f x . g ' x d x f x . g x f ' x . g ' x d x.<br />

a<br />

<br />

D. ( ) ( ) = ( ) ( ) − ( ) ( )<br />

a<br />

f x . g ' x d x f x . g x f ' x . g x d x.<br />

b<br />

a<br />

b<br />

a<br />

b<br />

a<br />

b<br />

a<br />

ab , . Khi đó:<br />

Câu 47: Cho<br />

I<br />

e<br />

= ln xd x.<br />

Khi đó:<br />

1<br />

e<br />

ln .<br />

e<br />

ln 1 .<br />

e<br />

= ln − 1 . D.<br />

A. I = ( x x + x) 1<br />

B. I = ( x x − )<br />

1<br />

C. I x( x )<br />

1<br />

2<br />

ln x<br />

I =<br />

2<br />

e<br />

1<br />

Câu 48: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số<br />

thẳng x = 1 bằng<br />

a+ b+ c là:<br />

a b − ln 1+<br />

c<br />

( b )<br />

y x x<br />

2 2<br />

= + 1, trục Ox và đường<br />

với abc , , là các nguyên số dương. Khi đó giá trị của<br />

A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.


2 2<br />

<br />

<br />

.sin d = '' .sin d = 0 = 1. Tính f ' .<br />

2 <br />

Câu 49: Cho f ( x) x x f ( x) x x f ( )<br />

0 0<br />

A. 1. B. 0 C. -1. D. 2.<br />

Câu 50: Cho hàm số y = f ( x)<br />

có đồ thị của hàm số<br />

y f ''( x)<br />

= như hình vẽ, đặt ( ) ( )<br />

3<br />

g x = 6 f x + x . Mệnh <strong>đề</strong><br />

nào sau đây đúng?<br />

A.<br />

C.<br />

( − ) g ( )<br />

( ) g ( )<br />

g' 3 ' 3<br />

<br />

.<br />

g' 4 ' 1<br />

( − ) g ( )<br />

( ) g ( )<br />

g' 3 ' 3<br />

<br />

.<br />

g' 4 ' 1<br />

( ) ( )<br />

g' −3 g' 3<br />

B. <br />

.<br />

g' ( 4 ) g' ( 1)<br />

g' ( −3 ) g' ( 3 )<br />

D. <br />

.<br />

g' ( 4 ) g' ( 1)


ĐÁP ÁN<br />

1.A 2.D 3.A 4.A 5.B 6.C 7.C 8.B 9.D 10.C<br />

11.C 12.D 13.A 14.C 15.B 16.D 17.A 18.D 19.A 20.B<br />

21.C 22.A <strong>23</strong>.C 24.A 25.A 26.D 27.C 28.C 29.B 30.D<br />

31.A 32.D 33.B 34.C 35.A 36.A 37.A 38.C 39.B 40.C<br />

41.C 42.A 43.C 44.A 45.D 46.A 47.C 48.C 49.A 50.A<br />

STUDY TIP<br />

<br />

sin x + cos x = 2 cosx<br />

− <br />

4 <br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án A.<br />

Vì −1 cos x1<br />

x nên điều kiện: cos x 1 x k2<br />

Câu 2: Đáp án D.<br />

Chọn D vì có nghiệm x<br />

Câu 3: Đáp án A.<br />

Điều kiện: x k <br />

2<br />

<br />

4<br />

Phương trình 2 ( sin x cos x)<br />

3<br />

4<br />

= và x = ( 0; )<br />

sin x cos x<br />

+ = +<br />

cos x sin x<br />

1<br />

2 ( sin x+ cos x)<br />

=<br />

sin x.cos<br />

x<br />

t<br />

Đặt sin x + cos x = t, t 2 sin x.cos<br />

x =<br />

2<br />

−1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Ta có phương trình:<br />

2 ( )( )<br />

2t = t − 2 t + 2t + 1 = 0 t = 2<br />

t −1<br />

<br />

cosx − = 1 x = + k2<br />

4 4<br />

<br />

Vì 0 x1000 0 + k2<br />

1000<br />

4<br />

<br />

1 500 1<br />

− k2<br />

1000<br />

− − k −<br />

4 4 8 8<br />

Vì k k = 0;1;2;...;159<br />

<br />

Tổng S = + + 2 + + 4 + + + 320<br />

<br />

4 4 4 4


( ) 159<br />

2<br />

<br />

<br />

1−<br />

2<br />

= 160. + ( 2 + 4 + ... + 320 ) = 40<br />

+<br />

<br />

4 1−<br />

2<br />

( ) ( )<br />

160 160<br />

2 − 2 2 −2<br />

= 40<br />

+ = 40<br />

+<br />

1−2<br />

2<br />

−1<br />

Câu 4: Đáp án A.<br />

Xếp 6 học sinh có 6! cách xếp.<br />

Xếp 2 thầy giáo vào 2 trong 7 vị trí xen kẽ giữa các học sinh có<br />

<br />

<br />

A 2<br />

. 7<br />

STUDY TIP<br />

k n!<br />

Cn<br />

=<br />

k! n − k !<br />

( )<br />

Vậy có<br />

6! A = 30240 (cách xếp)<br />

2<br />

7<br />

Câu 5: Đáp án B.<br />

Giải phương trình:<br />

Điều kiện: n 3<br />

Phương trình<br />

C + 2C + 2C + C = 149.<br />

2 2 2 2<br />

n+ 1 n+ 2 n+ 3 n+<br />

4<br />

( )<br />

( )<br />

( ) ( )<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

n + 1 ! n + 2 ! n + 3 ! n + 4 !<br />

+ 2. + 2. + = 149<br />

2! n −1 ! 2!n! 2! n − 1 ! 2! n + 2 !<br />

2 n<br />

= 5<br />

n + 4n− 45 = 0 <br />

n<br />

=−9<br />

Vậy<br />

4 3<br />

A6 + 3A5<br />

3<br />

A = = .<br />

6! 4<br />

Câu 6: Đáp án C.<br />

Ta có:<br />

u1<br />

= 1<strong>23</strong> <br />

u1<br />

= 1<strong>23</strong><br />

<br />

u3 − u15 = 18 <br />

( u1 + 2d ) − ( u1<br />

+ 14d<br />

) = 84<br />

Giải hệ tìmu 1<br />

, d sau đó tính u17 = u1 + 16d<br />

được u<br />

17<br />

= 11.<br />

Câu 7: Đáp án C.<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết ta có:<br />

u 24 u 24<br />

24 u 24<br />

= =<br />

u = =<br />

1 1<br />

= = =<br />

16384 <br />

<br />

4<br />

1 1<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

3 10 <br />

7<br />

<br />

u24 16384 u11 u1. q = 16384 u1.<br />

q q q<br />

16 1<br />

3<br />

u17 = u1. q = 24. =<br />

4 536870912<br />

Câu 8: Đáp án B.<br />

16<br />

Hệ số góc của tiếp tuyến song song với trục hoành nên k = 0. Khảo sát hàm số<br />

đã cho thấy có một cực trị nên có 1 tiếp tuyến song song với trục hoành.<br />

Câu 9: Đáp án D.


Câu 10: Đáp án C.<br />

Câu 11: Đáp án C.<br />

Gọi K là trung điểm AC OKM <strong>đề</strong>u ( OM , AB) = ( OM ,MK)<br />

= 60 o<br />

a − b=<br />

STUDY TIP<br />

( a − b)( a + b)<br />

2<br />

a−<br />

b<br />

=<br />

a + b<br />

a + b<br />

Câu 12: Đáp án D.<br />

2<br />

( x x x)<br />

+ + − =<br />

4x + 3x + 1−<br />

4x<br />

2 2<br />

lim 4 3 1 2 lim<br />

x→<br />

x→<br />

4 2<br />

+ 3 + 1 + 2<br />

x x x<br />

1<br />

3+<br />

3x<br />

+ 1 3<br />

= lim<br />

= lim x =<br />

x→<br />

2<br />

x→<br />

4x + 3x + 1 + 2x<br />

3 1 4<br />

4+ + + 2<br />

2<br />

x x<br />

Câu 13: Đáp án A.<br />

2 2 3 3 3 2<br />

( ) ( ) ( )<br />

y' = 2x 6 − x + x − 2x = 12x − 2x − 2x = − 4x + 12x = −4x x − 3<br />

x<br />

= 0<br />

y ' = 0 <br />

x<br />

=<br />

3<br />

Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

x − − 3 0 3 +<br />

y '<br />

+ 0 − 0 + 0 −<br />

y<br />

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng ( −; − 3)<br />

và ( 0; 3 )<br />

Câu 14: Đáp án C.<br />

STUDY TIP<br />

lim<br />

- Nếu ( ) 0<br />

x→<br />

f x = y thì<br />

y= y 0<br />

là tiệm cận ngang.<br />

- Nếu lim f ( x)<br />

hoặc lim f ( x)<br />

−<br />

x→x0<br />

+<br />

x→x0<br />

= <br />

= thì<br />

x= x o<br />

là tiệm cận đứng..<br />

1<br />

− 2<br />

1−<br />

2x + Ta có: lim = lim x = −2 y = −2<br />

là tiệm cận ngang.<br />

x→<br />

2 x→<br />

x + 1 1<br />

1+<br />

2<br />

x<br />

1<br />

− 2<br />

1−<br />

2x + lim = lim x = 2 y = 2 là tiệm cận ngang.<br />

x→<br />

2 x→<br />

x + 1<br />

1<br />

− 1+<br />

2<br />

x<br />

+ Đồ thị không có tiệm cận đứng vì<br />

Câu 15: Đáp án B.<br />

2<br />

x + 1= 0 vô nghiệm.


3<br />

x<br />

= 0<br />

Ta có y ' = 4x − 4mx<br />

= 0 2<br />

x<br />

= m<br />

Để có 3 điểm cực trị thì phương trình y ' = 0 có 3 nghiệm phân biệt m<br />

0<br />

Khi đó có 3 điểm đó là: A( 0;2m ) ( ) ( )<br />

2 −1 , B m; m 2 −1 , C − m; m<br />

2 − 1<br />

Do tính đối xứng của đồ thị nên AB = AC,<br />

từ đó tam giác ABC vuông tại A<br />

m=<br />

AB. AC = 0 <br />

m<br />

= 1<br />

Câu 16: Đáp án D.<br />

0( l)<br />

Vì số nghiệm của phương trình f ( x ) = 0 bằng số giao điểm của đồ thị hàm số<br />

y = f ( x)<br />

với trục hoành (vẽ đồ thị ta thấy nó cắt trục hoành tại 3 điểm)<br />

Câu 17: Đáp án A.<br />

3 2 x<br />

= 0<br />

y ' = 4x − 4x = 4x( x −1 ) y ' = 0 <br />

x<br />

=1<br />

( ) ( ) ymax<br />

y 0 = 0, y 1 = −1 = 0<br />

Câu 18: Đáp án D.<br />

f x = 3x − 4x − 12x + m<br />

Xét hàm số ( )<br />

4 3 2<br />

x<br />

= 0<br />

f ' x = 12x −12x − 24x = 0 <br />

<br />

<br />

x = −1<br />

x<br />

= 2<br />

<strong>Có</strong> ( )<br />

3 2<br />

Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

( )<br />

( )<br />

( )<br />

f 0 0 m<br />

0<br />

<br />

<br />

f −1 0 − 5 + m 0 0 m 5<br />

<br />

f 2 0 − 32 + m 0<br />

<br />

<strong>Có</strong> 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bào toán<br />

Câu 19: Đáp án A.<br />

Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên của 4 đồ thị y g ( x)<br />

đáp án A thỏa mãn.<br />

Câu 20: Đáp án B.<br />

1<br />

2<br />

Ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

0 <br />

= trong mỗi đáp án thì ta thấy chỉ có<br />

1 1 3 1<br />

x 1 4<br />

f 1 − f 0 = f x = f ' x dx x + 1 dx = + x = + 1 =<br />

3 3 3<br />

0 0<br />

0


4 7<br />

f ( 1)<br />

+ 1=<br />

3 3<br />

Câu 21: Đáp án C.<br />

y x m x m m<br />

2 2<br />

' = 2 + 2 + 1 + + 4 + 3<br />

Ta có: ( )<br />

Điều kiện:<br />

Câu 22: Đáp án A.<br />

2<br />

' 0 −m<br />

− 6m− 5 0<br />

<br />

S 0 − m − 1 0 − 5 m − 3<br />

<br />

2<br />

P 0 <br />

m + 4m+ 3 0<br />

2<br />

y’ = 3x − 6 mx, y ' = 0 x = 0 hoặc x=<br />

2m<br />

Đồ thị hàm số có 2 cực trị m<br />

0<br />

Đường thẳng qua 2 cực trị là<br />

M d m = <br />

Câu <strong>23</strong>: Đáp án C.<br />

Câu 24: Đáp án A.<br />

Câu 25: Đáp án A.<br />

Câu 26: Đáp án D.<br />

Đặt SH<br />

Tìm được<br />

2<br />

y<br />

2<br />

= − 2m x + 2 thỏa mãn yêu cầu<br />

= x, tính SB, SC theo x. Sau đó áp dụng định lí cosin cho SBC<br />

Câu 27: Đáp án C.<br />

a<br />

x= V =<br />

2 8<br />

3<br />

6 a 2<br />

o<br />

Gọi O = AC BD SOH = 60 , ABD <strong>đề</strong>u.<br />

Tính<br />

SH<br />

= OH<br />

.tan 60 o<br />

Câu 28: Đáp án C.<br />

Chú ý<br />

ABC <strong>đề</strong>u cạnh 3<br />

a . Kẻ ( ' )<br />

(( ) ( )) ( ) ( )<br />

OH ⊥ AB AB ⊥ B OH AB ⊥ B'<br />

H<br />

( ) ( )<br />

CDD ' C ' , ABCD = ABB ' A' , ABCD = B' H, OH = B'<br />

HO<br />

1 1 1 16 3a<br />

= + = OH =<br />

2 2 2 2<br />

OH OA OB 9a<br />

4<br />

3a<br />

3 27a<br />

B ' O = OH.tan B ' HO = V =<br />

4 8<br />

Câu 29: Đáp án B.<br />

Gọi r là bán kính của mặt cầu nối tiếp<br />

3


STUDY TIP<br />

- Diện tích xung quanh của<br />

2<br />

mặt cầu: S = 4 r , của hình<br />

trụ là S = 2<br />

rl<br />

2 2<br />

Diện tích xung quanh của mặt cầu là S = 4 r 4 r = 16<br />

r = 2<br />

Chiều cao của hình trụ là 4<br />

Diện tích của hình trụ là S = 2rl<br />

= 16<br />

Câu 30: Đáp án D.<br />

xq<br />

xq<br />

Thỏa mãn <strong>đề</strong> bài suy ra hai vectơ u và v phải cùng phương<br />

3 m<br />

= 21− 6m = m 7m = 21 m = 3<br />

1 7 − 2m<br />

Câu 31: Đáp án A.<br />

Câu 32: Đáp án D.<br />

I<br />

= ( P)<br />

thì I ( − 3;1;1)<br />

Gọi u ( a; b;<br />

c)<br />

= là vectơ chỉ phương của đường thẳng d . Ta có:<br />

( ) u ⊥ n p ( ) ( )<br />

d P − 3 + at + 2 1+ bt − 3 1+ ct + 4 = 0t<br />

<br />

d ⊥ u ⊥ n a + b − c = 0<br />

a + 2b − 3c = 0 a = −c<br />

<br />

u = −c c c<br />

a + b − c = 0 b = 2c<br />

Phương trình<br />

Câu 33: Đáp án B.<br />

Phương trình<br />

x + 3 y −1 z −1<br />

d : = =<br />

−1 2 1<br />

x= 1+<br />

2t<br />

<br />

: y = t .<br />

<br />

z<br />

= − 2 − t<br />

( ;2 ; )<br />

hay u = ( − 1;2;1)<br />

Tọa độ điểm C = ( P)<br />

là C ( −1; −1; − 1)<br />

2 2 2<br />

Lấy điểm M ( t t t) MC ( t ) ( t ) ( t )<br />

1+ 2 ; ; −2 − = 6 2 + 2 + + 1 + + 1 = 6<br />

( M; ( ))<br />

d P<br />

=<br />

STUDY TIP<br />

Ax + By + Cz + D<br />

0 0 0<br />

A + B + C<br />

2 2 2<br />

1<br />

<br />

t = 0 M ( 1;0; − 2 ) d ( M ;( P)<br />

) =<br />

6<br />

<br />

1<br />

<br />

t = − 2 M ( − 3; − 2;0 ) d ( M ;( P)<br />

) =<br />

<br />

6<br />

Câu 34: Đáp án C.<br />

x y z<br />

1 b c<br />

Mặt phẳng ( ABC) : + + = 1 và ( ABC ) ⊥ ( P )<br />

1 1<br />

0 b c ( ABC ) : bx y z b 0<br />

b<br />

− c<br />

= = + + − =


1 b 1 1 1<br />

d ( O; ( ABC )) = = b = ( b 0)<br />

b = c = b + c = 1<br />

3<br />

2<br />

b + 2 3 2 2<br />

Câu 35: Đáp án A.<br />

Bất phương trình 0 x−1 4 1 x<br />

5<br />

Câu 36: Đáp án A.<br />

log x = log y = log x + y = a x = 9 ; y = 12 ; x + y = 16<br />

Đặt ( )<br />

9 12 16<br />

2a a a<br />

a a a −<br />

3 3 3 5 1<br />

9 + 12 = 16 + = 1 =<br />

4 4 4 2<br />

2a<br />

x 3 5 −1<br />

3−<br />

5<br />

= = =<br />

y 4 <br />

2 <br />

2<br />

Câu 37: Đáp án A.<br />

1<br />

Điều kiện: − x 3<br />

2<br />

Phương trình ( x )<br />

Giải phương trình chọn A.<br />

Câu 38: Đáp án C.<br />

2<br />

a a a<br />

1 1<br />

log3 2 + 1 = log3<br />

2x+ 1 = .<br />

3−x<br />

3−x<br />

3 log3x<br />

2<br />

10 + 1 − 10 −1 .3<br />

3<br />

log x<br />

Bất phương trình ( ) ( )<br />

log3x<br />

log3x<br />

log3<br />

x<br />

10 + 1 10 −1<br />

2 1 2 2 2 2<br />

t t 1 t 3t 2t<br />

3 0<br />

3 <br />

− − − − − <br />

3 <br />

3 t 3 3<br />

Câu 39: Đáp án B.<br />

Điều kiện<br />

1+<br />

33<br />

x . Đặt t = log3<br />

x x =<br />

2<br />

3 t<br />

Ta có bất phương trình:<br />

t t t<br />

t t t 4 1 1 <br />

9 4.4 + 3 + 8 4. + + 8 1<br />

9 3 9 <br />

Hàm số f ( t)<br />

t t t<br />

4 1 1 <br />

= 4. + + 8 <br />

9 3 9 <br />

nghịch biến và ( )<br />

f 2 = 1 nên ta có t 2<br />

tìm được tập nghiệm là<br />

1+ 33 17 − 33<br />

9 − = .<br />

2 2<br />

1+<br />

33 <br />

;9<br />

2 <br />

<br />

có độ dài trên trục số là


Câu 40: Đáp án C.<br />

z<br />

2<br />

1 3 1 3<br />

= − + = + = 1<br />

2 <br />

2 <br />

4 4<br />

2<br />

Câu 41: Đáp án C.<br />

z = x + yi x; y z − i = z + 2 + 3i x + yi − i = x + yi + 2+<br />

3i<br />

Đặt ( )<br />

( ) ( ) ( )<br />

2<br />

2 2 2<br />

x y x y y x y<br />

+ − 1 = + 2 + + 3 − 2 + 1 = 4 + 6 + 13<br />

4x + 8y + 12 = 0 x + 2y<br />

+ 3 = 0 là trung trực của đoạn AB.<br />

Câu 42: Đáp án A.<br />

2 2<br />

Đặt z = x + yi ( x; y ).<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết ta có: ( x ) ( y )<br />

zđường tròn tâm I( 3; − 4 ), R=<br />

4.<br />

− 3 + + 4 = 16<br />

Viết phương trình đường thẳng qua O,I cắt đường tròn tại A và B.<br />

Từ đó ta có: max z = 9 vaf min z = 1.<br />

Câu 43: Đáp án C.<br />

1 1<br />

Ta có z = i − m = − z− 1 =<br />

− m + i<br />

2 2<br />

− i + 2mi − m i − m m − i<br />

k<br />

0<br />

− m+ i m − m+ <br />

z − 1 = = z −1 k m − 2m+<br />

2<br />

<br />

m + 1<br />

2<br />

1 2 2<br />

2<br />

2 2<br />

m − i m + 1<br />

k<br />

2<br />

STUDY TIP<br />

Công thức tính tích phân<br />

từng phần:<br />

<br />

uv 'd x = uv − vu 'dx<br />

Xét f ( m)<br />

2<br />

m − 2m+<br />

2<br />

=<br />

2<br />

m + 1<br />

Câu 44: Đáp án A.<br />

Câu 45: Đáp án D.<br />

b<br />

b<br />

3 − 5 5 −1<br />

= k =<br />

2 2<br />

. Khảo sát min f ( m)<br />

x.cos<br />

x<br />

I = dx + dx = b − a + m<br />

x.sin<br />

x + cos x<br />

.<br />

a<br />

a<br />

Câu 46: Đáp án A.<br />

Câu 47: Đáp án C.<br />

1<br />

u = ln x du = dx<br />

Đặt x<br />

dv<br />

= dx <br />

v=<br />

x<br />

Câu 48: Đáp án C.


1 1 1 1<br />

2 2 3 2 2 2 2 2<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

<br />

S = x x + 1dx = x + x d x + 1 = x + x x + 1 − x + 1. 3x + 1 dx<br />

0 0 0 0<br />

1<br />

2<br />

2 2 -3 - 1<br />

= S x + dx<br />

<br />

0<br />

Đặt x = tan x a = 3, b = 2, c = 8<br />

Câu 49: Đáp án A.<br />

Đặt<br />

( ) '( )<br />

u = f x du = f x dx<br />

<br />

dv = sin xdx v = −cos<br />

x<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

( ) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

<br />

f x .sin xdx = − f x .cos x + f ' x .cos xdx 1 = f 0 + f ' x .cos xdx<br />

0 0 0<br />

0<br />

<br />

2<br />

<br />

0<br />

( )<br />

f ' x .cos xdx = 0<br />

Đặt<br />

( ) ''( )<br />

u = f ' x du = f x dx<br />

<br />

<br />

dv = cos xdx v = sin x<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

( ) ( ) ( )<br />

<br />

0 = f ' x .cos xdx = f ' x .sin x − f '' x .sin xdx<br />

0 0<br />

0<br />

<br />

0 = f ' −1 f ' = 1<br />

2 2<br />

Câu 50: Đáp án A.<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

g x = 6 f x + x g ' x = 6 f ' x + 3x<br />

3 2<br />

( ) ( ) ( )<br />

g '' x = 6. f '' x + 6x = 6 f '' x + x<br />

x<br />

=−3<br />

<br />

x = 4<br />

g ''( x) = 0 f ''( x)<br />

= −x<br />

<br />

x =<br />

3<br />

x<br />

= 1<br />

1 3 4<br />

<br />

Theo hình vẽ ta có: − − ''( ) ''( ) + − − ''( )<br />

x f x dx f x x dx x f x <br />

dx<br />

−3 1 3<br />

−x x −x<br />

<br />

− f '( x) f '( x) f '( x)<br />

2<br />

+ −<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

2 1 2 3 2<br />

4<br />

−3 1<br />

3<br />

1 3<br />

4<br />

( ) ( ) ( )<br />

−g ' x g ' x − g ' x<br />

−3 1<br />

3


( − ) g ( )<br />

( ) g ( )<br />

g' 3 ' 3<br />

g '( −3 ) − g '( 1 ) g '( 3 ) − g '( 1 ) g '( 3 ) − g '( 4)<br />

<br />

g' 4 ' 1

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!