22.06.2018 Views

KINH NGHIỆM BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MÔN HÓA LỚP 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)

https://app.box.com/s/snb37xy8uqfngd3ya2f92m0125le2tep

https://app.box.com/s/snb37xy8uqfngd3ya2f92m0125le2tep

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ<br />

TRƯỜNG THPT TÂN LÂM<br />

======= =======<br />

SÁNG <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong><br />

<strong>ĐỀ</strong> TÀI:<br />

“<strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>BIÊN</strong> <strong>SOẠN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>KIỂM</strong> <strong>TRA</strong> <strong>ĐỊNH</strong> <strong>KỲ</strong> <strong>THEO</strong><br />

<strong>CHUẨN</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>THỨC</strong>, <strong>KỸ</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>MÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong><br />

(<strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong>)”<br />

Lĩnh vực: Giảng dạy môn Hóa học;<br />

Tác giả: Bùi Xuân Đông;<br />

GV môn: Hóa học;<br />

Chức vụ: Bí thư Đoàn trường;<br />

Đơn vị: Trường THPT Tân Lâm.<br />

Năm học 2016 – 2017


STT<br />

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG <strong>KIẾN</strong><br />

Kính gửi: Thường trực Hội đồng sáng kiến cấp tỉnh.<br />

Tôi (chúng tôi) ghi tên dưới đây:<br />

Họ và tên<br />

Ngày<br />

tháng<br />

năm sinh<br />

1 Bùi Xuân Đông 16/8/1983<br />

Nơi công<br />

tác<br />

Trường<br />

THPT<br />

Tân Lâm<br />

Chức<br />

danh<br />

Giáo viên<br />

THPT<br />

Trình độ<br />

chuyên<br />

môn<br />

Cử nhân<br />

sư phạm<br />

Hóa học<br />

Tỷ lê (%)<br />

đóng góp<br />

vào việc<br />

tạo ra<br />

sáng kiến<br />

100%<br />

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Kinh nghiệm biên soạn đề kiểm tra<br />

định kỳ theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Hóa lớp <strong>12</strong> (Chương trình chuẩn).<br />

1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá.<br />

2. Ngày sáng kiến kinh nghiệm được áp dụng lần đầu: 20/10/2016<br />

3. Mô tả bản chất của sáng kiến<br />

a. Mục đích nghiên cứu<br />

Đề tài nhằm mục đích làm rõ yêu cầu, quy trình để biên soạn đề kiểm tra định<br />

kỳ theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn Hóa lớp <strong>12</strong> (Chương trình chuẩn) và bám<br />

sát vào trình độ của học sinh.<br />

b. Đối tượng nghiên cứu<br />

Đề tài nghiên cứu yêu cầu, quy trình để biên soạn đề kiểm tra định kỳ theo<br />

chuẩn kiến thức, kỹ năng.<br />

c. Phương pháp nghiên cứu<br />

- Phương pháp chủ yếu là tổng kết kinh nghiệm<br />

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu<br />

- Phương pháp điều tra nghiên cứu, như: trao đổi với đồng nghiệp, trò chuyện<br />

cùng học sinh; kiểm tra, đánh giá, so sánh kết quả,...<br />

d. Phạm vi nghiên cứu<br />

Đề tài này được nghiên cứu và áp dụng cho việc biên soạn đề kiểm tra định kỳ<br />

cho lớp <strong>12</strong> (Chương trình chuẩn) của trường THPT Tân Lâm.<br />

e. Kế hoạch nghiên cứu<br />

Đề tài được thức hiện trong năm học 2016 – 2017<br />

+ Thời gian bắt đầu: Tháng 9 năm 2016;<br />

+ Thời gian kết thúc: Tháng 5 năm 2017.<br />

4. Khả năng áp dụng của giải pháp<br />

Với việc tổng hợp những kinh nghiệm khi nắm yêu cầu, quy trình để biên soạn<br />

đề kiểm tra định kỳ theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, có thể áp dụng rộng rãi đối với tất<br />

cả các môn học khác, và có thể áp dụng đối với ở những trường khác nhau.<br />

Đặc biệt, đối với nội dung trong sáng kiến kinh nghiệm, các bảng ma trận của<br />

những đề kiểm tra đó, tuỳ theo tình hình thực tiễn về trình độ của học sinh từng


trường, có thể áp dụng rộng rãi một cách linh hoạt trong chương trình Hóa học lớp <strong>12</strong><br />

- ở các trường THPT.<br />

5. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp<br />

- Đề tài này đã góp phần nâng cao rất đáng kể chất lượng của dạy và học môn Hóa<br />

lớp <strong>12</strong> tại trường THPT Tân Lâm trong năm học 2016 – 2017.<br />

- Đề tài này và kết hợp với ứng dụng các phần mềm đảo đề trắc nghiệm (như<br />

McMix, Testpro,…) đã giúp cho giáo viên chủ động hơn trong việc hình thành hệ<br />

thống ngân hàng câu hỏi dành cho kiểm tra định kỳ hoặc kiểm tra theo từng chủ đề<br />

kiến thức.<br />

- Căn cứ vào quy trình ra đề kiểm tra, các lưu ý khi viết câu dẫn, các phương án trả<br />

lời đúng/đúng nhất hay phương án nhiễu sẽ giúp giáo viên ra các câu hỏi và trả lời<br />

chính xác, khoa học hơn về cách trình bày, ngữ pháp,…<br />

- Việc dựa vào trọng số, bảng đặc tả và ma trận kiến thức để ra đề kiểm tra sẽ giúp<br />

cho giáo viên ra đề đúng trọng tâm hơn, tránh việc ra đề dựa theo cảm tính của bản<br />

thân người giáo viên.<br />

- Ngoài ra, với việc căn cứ vào trọng số, bảng đặc tả và ma trận về chủ các chủ đề<br />

kiến thức để ra đề sẽ giúp cho giáo viên chủ động hơn trong việc đánh giá mức độ<br />

của mỗi câu hỏi và từ đó có thể chính sữa để cho bảng ma trận ngày càng hoàn thiện<br />

hơn.<br />

6. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Không có.<br />

7. Những thông tin cần được bảo mật: Không có.<br />

8. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:<br />

Tôi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng<br />

sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.<br />

Cam Lộ, ngày 20 tháng 5 năm 2017<br />

Người nộp đơn


SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ<br />

TRƯỜNG THPT TÂN LÂM<br />

Số …DS/THPTTL<br />

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />

Cam Lộ, ngày …<br />

DANH SÁCH<br />

SÁNG <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong>, <strong>ĐỀ</strong> TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />

<strong>ĐỀ</strong> NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG <strong>KIẾN</strong> CẤP TỈNH<br />

STT Họ và tên Tên sáng kiến<br />

1 Bùi Xuân Đông<br />

Kinh nghiệm biên soạn đề<br />

kiểm tra định kỳ theo<br />

chuẩn kiến thức, kỹ năng<br />

môn Hóa lớp <strong>12</strong> (Chương<br />

trình chuẩn)<br />

Mô tả tóm tắt nội dung của<br />

sáng kiến<br />

Đề tài nhằm mục đích<br />

làm rõ yêu cầu, quy trình để<br />

biên soạn đề kiểm tra định kỳ<br />

theo chuẩn kiến thức, kỹ năng<br />

của môn Hóa lớp <strong>12</strong> (Chương<br />

trình chuẩn) và bám sát vào<br />

trình độ của học sinh.<br />

Lợi ích kinh tế, xã hội thu được do<br />

áp dụng sáng kiến<br />

- Đề tài này đã góp phần nâng cao rất<br />

đáng kể chất lượng của dạy và học<br />

môn Hóa lớp <strong>12</strong> tại trường THPT Tân<br />

Lâm trong năm học 2016 – 2017.<br />

- Đề tài này và kết hợp với ứng dụng<br />

các phần mềm đảo đề trắc nghiệm<br />

(như McMix, Testpro,…) đã giúp cho<br />

giáo viên chủ động hơn trong việc<br />

hình thành hệ thống ngân hàng câu hỏi<br />

dành cho kiểm tra định kỳ hoặc kiểm<br />

tra theo từng chủ đề kiến thức.<br />

- Căn cứ vào quy trình ra đề kiểm tra,<br />

các lưu ý khi viết câu dẫn, các phương<br />

án trả lời đúng/đúng nhất hay phương<br />

án nhiễu sẽ giúp giáo viên ra các câu<br />

hỏi và trả lời chính xác, khoa học hơn<br />

về cách trình bày, ngữ pháp,…<br />

- Việc dựa vào trọng số, bảng đặc tả


STT Họ và tên Tên sáng kiến<br />

Mô tả tóm tắt nội dung của<br />

sáng kiến<br />

Lợi ích kinh tế, xã hội thu được do<br />

áp dụng sáng kiến<br />

và ma trận kiến thức để ra đề kiểm tra<br />

sẽ giúp cho giáo viên ra đề đúng trọng<br />

tâm hơn, tránh việc ra đề dựa theo<br />

cảm tính của bản thân người giáo<br />

viên.<br />

- Ngoài ra, với việc căn cứ vào trọng<br />

số, bảng đặc tả và ma trận về chủ các<br />

chủ đề kiến thức để ra đề sẽ giúp cho<br />

giáo viên chủ động hơn trong việc<br />

đánh giá mức độ của mỗi câu hỏi và từ<br />

đó có thể chính sữa để cho bảng ma<br />

trận ngày càng hoàn thiện hơn.<br />

Người lập<br />

HIỆU TRƯỞNG<br />

Lương Đức Long


MỤC LỤC<br />

I. PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1<br />

I. 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................. 1<br />

I.2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................................ 2<br />

I.3. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................................... 2<br />

I.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................................... 2<br />

I.5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu .......................................................................................... 2<br />

II. PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................................ 3<br />

II.1. Cơ sở lý luận ....................................................................................................................... 3<br />

II.1.1. Quy trình xây dựng đề kiểm tra ....................................................................................... 3<br />

II.1.2. Xây dựng bảng trọng số ................................................................................................... 3<br />

II.1.4. Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra................................................................. 4<br />

II.1.5. Kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan ................................................................. 5<br />

II.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu ...................................................................................... 6<br />

II.2.1. Thực trạng về điều kiện học tập ....................................................................................... 6<br />

II.2.2. Chuẩn bị thực hiện đề tài ................................................................................................. 6<br />

II.3. Các tiết kiểm tra định kỳ (1 tiết, học kỳ) trong chương trình Hóa Học <strong>12</strong> (chương trình<br />

chuẩn) ......................................................................................................................................... 6<br />

II.2.1. Kiểm tra 1 tiết lần 1: ........................................................................................................ 7<br />

II.2.2. Kiểm tra 1 tiết lần 2 ....................................................................................................... 11<br />

II.2.3. Kiểm tra 1 tiết lần 3 ....................................................................................................... 15<br />

II.2.4. Kiểm tra 1 tiết lần 4 ....................................................................................................... 19<br />

II.2.5. Kiểm tra học kỳ 1 ........................................................................................................... 22<br />

II.2.5. Kiểm tra học kỳ 2 ........................................................................................................... 23<br />

II.3. Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm......................................................................... 24<br />

II.3.1. Kết quả đạt được ............................................................................................................ 24<br />

II.3.2. Bài học kinh nghiệm ...................................................................................................... 24<br />

III. KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 25<br />

IV. TƯ LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 26<br />

V. PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 27


I. PHẦN MỞ ĐẦU<br />

I. 1. Lý do chọn đề tài<br />

I.1.1. Lý do về mặt lý luận<br />

a. Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI)<br />

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (Khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện<br />

giáo dục và đào tạo xác định mục tiêu tổng quát của đổi mới là “Giáo dục con<br />

người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi cá<br />

nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân và đất nước; có hiểu<br />

biết và kỹ năng cơ bản, khả năng sáng tạo để làm chủ bản thân, sống tốt và làm<br />

việc hiệu quả…”. Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi mới đồng bộ về mục tiêu<br />

giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh<br />

giá và công tác quản lí giáo dục.<br />

b. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển<br />

năng lực học sinh<br />

Bộ GD & ĐT đã chỉ đạo các địa phương, cơ sở giáo dục tiếp tục đổi mới<br />

nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với việc đổi mới<br />

phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực học<br />

sinh. Cụ thể như sau:<br />

- Giao quyền chủ động cho các cơ sở giáo dục và giáo viên trong việc kiểm<br />

tra, đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ đảm bảo thực chất, khách quan,<br />

trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh.<br />

- Chú trọng đánh giá thường xuyên đối với tất cả học sinh: Đánh giá qua<br />

các hoạt động trên lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, vở học tập,...<br />

- Kết hợp đánh giá trong quá trình dạy học, giáo dục và đánh giá tổng kết<br />

cuối kỳ, cuối năm học.<br />

- Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra cuối kỳ, cuối năm<br />

học theo ma trận và viết câu hỏi phục vụ ma trận đề. Đề ma trận bao gồm các câu<br />

hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu:<br />

+ Nhận biết: Yêu cầu học sinh nhắc lại, mô tả đúng kiến thức, kỹ năng đã học;<br />

+ Thông hiểu: Yêu cầu học sinh phải diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kỹ<br />

năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động<br />

phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kỹ năng<br />

đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập;<br />

+ Vận dụng: Yêu cầu học sinh biết kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kỹ năng<br />

đã học để giải quyết thành công tình huống, tương tự tình huống, vấn đề đã học;<br />

+ Vận dụng cao: Yêu cầu học sinh vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giải<br />

quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã<br />

được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới<br />

trong học tập hoặc trong cuộc sống.<br />

Căn cứ vào mức độ phát triển năng lực của học sinh, giáo viên xác định tỉ<br />

lệ các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu trong các bài kiểm tra trên nguyên<br />

tắc đảm bảo sự phù hợp với đối tượng học sinh và tăng dần tỉ lệ các câu hỏi, bài<br />

tập ở mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao.<br />

- Kết hợp một cách hợp lí giữa hình thức nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách<br />

quan, tiếc tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn và thực tiễn.<br />

Trang 1


I.1.2. Lý do về mặt thực tiễn<br />

Trong những năm qua, giáo viên đã được tiếp cận với các phương pháp và<br />

kỹ thuật dạy học tích cực, đổi mới cách kiểm tra, đánh giá sao cho phù hợp với<br />

các đối tượng học sinh khác nhau, đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái độ<br />

khách quan, công minh và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá năng lực của mình.<br />

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều giáo viên vẫn chưa quan tâm đến các quy trình, yêu cầu<br />

nghiêm túc trong việc xây dựng đề kiểm tra định kỳ (1 tiết, cuối kỳ) theo ma trận<br />

và viết câu hỏi phục vụ ma trận đề.<br />

Căn cứ vào những yêu cầu của Sở GD&ĐT, của Nhà trường và căn cứ vào<br />

năng lực của học sinh trong từng năm học, bản thân tôi đã tìm hiểu và đúc rút<br />

được: Kinh nghiệm biên soạn đề kiểm tra định kỳ theo chuẩn kiến thức, kỹ<br />

năng môn Hóa lớp <strong>12</strong> (Chương trình chuẩn) đảm bảo phù hợp với mức độ phát<br />

triển năng lực của học sinh.<br />

I.2. Mục đích nghiên cứu<br />

Đề tài nhằm mục đích làm rõ yêu cầu, quy trình để biên soạn đề kiểm tra<br />

định kỳ theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của môn Hóa lớp <strong>12</strong> (Chương trình chuẩn)<br />

và bám sát vào trình độ của học sinh.<br />

I.3. Đối tượng nghiên cứu<br />

Đề tài nghiên cứu yêu cầu, quy trình để biên soạn đề kiểm tra định kỳ theo<br />

chuẩn kiến thức, kỹ năng.<br />

I.4. Phương pháp nghiên cứu<br />

- Phương pháp chủ yếu là tổng kết kinh nghiệm<br />

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu<br />

- Phương pháp điều tra nghiên cứu, như: trao đổi với đồng nghiệp, trò chuyện<br />

cùng học sinh; kiểm tra, đánh giá, so sánh kết quả,...<br />

I.5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu<br />

I.5.1. Phạm vi nghiên cứu<br />

Đề tài này được nghiên cứu và áp dụng cho việc biên soạn đề kiểm tra định<br />

kỳ cho lớp <strong>12</strong> (Chương trình chuẩn) của trường THPT Tân Lâm.<br />

I.5.2. Kế hoạch nghiên cứu<br />

Đề tài được thức hiện trong năm học 2016 – 2017<br />

+ Thời gian bắt đầu: Tháng 9 năm 2016;<br />

+ Thời gian kết thúc: Tháng 5 năm 2017.<br />

Trang 2


II. PHẦN NỘI DUNG<br />

II.1. Cơ sở lý luận<br />

II.1.1. Quy trình xây dựng đề kiểm tra<br />

Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau:<br />

* Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra<br />

Biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ thể của việc<br />

kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của<br />

học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.<br />

* Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra (kiểm tra 1 tiết hay học kì, dạng đề<br />

trắc nghiệm hay tự luận, số lượng câu hỏi), từ đó:<br />

- Tính trọng số các nội dung kiểm tra (tỉ lệ % các chuẩn kiến thức, kỹ năng ở các<br />

cấp độ cần kiểm tra trong phạm vi kiểm tra).<br />

- Tính số câu hỏi (hoặc chuẩn kiến thức, kỹ năng) ở các cấp độ cho các chủ đề.<br />

* Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra<br />

Là bảng mô tả tiêu chí hai chiều của đề kiểm tra, một chiều là nội dung hay<br />

mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh<br />

theo các cấp độ: Nhận biết; Thông hiểu, Vận dụng và vận dụng cao.<br />

* Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận<br />

Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi,<br />

số câu hỏi, nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định; mỗi câu hỏi TNKQ chỉ kiểm<br />

tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm.<br />

* Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm<br />

- Nội dung: khoa học và chính xác.<br />

- Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận<br />

đề kiểm tra.<br />

* Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra<br />

- Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai<br />

sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần<br />

thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.<br />

- Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn<br />

cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số<br />

điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm<br />

bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dự kiến<br />

cho học sinh làm bài là phù hợp).<br />

- Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.<br />

II.1.2. Xây dựng bảng trọng số<br />

Trọng số của một đề kiểm tra là tỉ lệ phần trăm thời gian dạy lí thuyết và<br />

thời gian vận dụng trong các chủ đề được quy định theo khung phân phối chương<br />

trình của môn học.<br />

Để xác định trọng số của mỗi chủ đề trong đề kiểm tra, giáo viên cần căn<br />

cứ vào mục tiêu cần đạt của các chủ đề trong chương trình giáo dục phổ thông,<br />

tầm quan trọng của chuẩn kiến thức, kỹ năng của nó được qui định trong chương<br />

trình giảng dạy.<br />

1. Lập bảng trọng số<br />

Dựa vào PPCT để lập bảng trọng số, số câu và điểm số của đề kiểm tra.<br />

Trang 3


Nội dung<br />

TS<br />

tiết<br />

Tiết<br />

LT<br />

Chỉ số Trọng số Số câu Điểm số<br />

LT VD LT VD LT VD LT VD<br />

Chủ đề 1:<br />

Chủ đề 2:<br />

Chủ đề ...<br />

Tổng<br />

2. Tính các số liệu trong bảng<br />

- Chỉ số LT (Lí thuyết: cấp độ 1,2) = Tiết LT * h.<br />

(Tùy theo trình độ của HS mà hệ số trình độ (h) thay đổi từ 0 đến 1,0)<br />

- Chỉ số VD (Vận dụng: cấp độ 3,4) = TS tiết – Chỉ số LT (tương ứng).<br />

- Trọng số các ô tương ứng (trọng số LT, trọng số VD) được tính:<br />

+ Trọng số LT =<br />

+ Trọng số VD =<br />

Chỉ số LT<br />

TS tiết ∗ 100<br />

Chỉ số VD<br />

TS tiết<br />

∗ 100<br />

+ Tổng tất cả các trọng số của của một đề kiểm tra luôn bằng 100.<br />

- Số câu hỏi của LT và VD được tính theo trọng số và được làm tròn:<br />

+ Số câu LT =<br />

Trọng số LT<br />

10<br />

TS câu của đề<br />

Trọng số VD ∗ TS câu của đề<br />

Trọng số LT ∗ TS câu của đề<br />

=<br />

∗ 10 100<br />

+ Số câu VD =<br />

100<br />

+ Nếu lẻ thì phải lấy gần đúng, số câu là nguyên.<br />

II.1.4. Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra<br />

1. Yêu cầu khi xây dựng ma trận đề kiểm tra<br />

- Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số<br />

điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.<br />

- Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn<br />

cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và số điểm quy định cho từng mạch<br />

kiến thức, từng cấp độ nhận thức.<br />

2. Các bước xây dựng ma trận đề kiểm tra<br />

* Bước 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;<br />

* Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;<br />

* Bước 3. Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);<br />

* Bước 4. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;<br />

* Bước 5. Quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng và điểm tương ứng;<br />

* Bước 6. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ %<br />

tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;<br />

* Bước 7. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.<br />

3. Khung ma trận đề kiểm tra theo một hình thức<br />

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng<br />

Chủ đề 1<br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Tỉ lệ %<br />

Chuẩn KT, KN<br />

cần kiểm tra<br />

Chuẩn KT, KN<br />

cần kiểm tra<br />

Trang 4<br />

Chuẩn KT, KN<br />

cần kiểm tra<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Chuẩn KT, KN<br />

cần kiểm tra<br />

Tổng<br />

cộng


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng<br />

Chủ đề 2<br />

Chuẩn KT, KN<br />

cần kiểm tra<br />

Chuẩn KT, KN<br />

cần kiểm tra<br />

Trang 5<br />

Chuẩn KT, KN<br />

cần kiểm tra<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Chuẩn KT, KN<br />

cần kiểm tra<br />

Tổng<br />

cộng<br />

…<br />

Chủ đề n<br />

II.1.5. Kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan<br />

1. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn<br />

- Gồm 2 phần:<br />

+ Câu dẫn hoặc câu hỏi;<br />

+ Các phương án để lựa chọn, trong đó chỉ có 1 phương án đúng hoặc đúng nhất,<br />

các phương án còn lại là phương án nhiễu.<br />

a. Câu dẫn<br />

- Chức năng chính:<br />

+ Đặt câu hỏi;<br />

+ Đưa ra yêu cầu cho học sinh thực hiện;<br />

+ Đặt tình huống/vấn đề cho học sinh giải quyết;<br />

- Yêu cầu cơ bản khi viết câu dẫn: Phải làm cho học sinh biết rõ/hiểu:<br />

+ Câu hỏi cần phải trả lời;<br />

+ Yêu cầu thực hiện;<br />

+ Vấn đề cần giải quyết.<br />

b. Phương án trả lời<br />

- Phương án đúng, phương án tốt nhất: Thể hiện rõ sự hiểu biết của học sinh và<br />

sự lựa chọn chính xác hoặc tốt nhất cho câu hỏi hay vấn đề yêu cầu.<br />

- Phương án nhiễu: Là câu trả lời hợp lý (nhưng không chính xác) đới với câu hỏi<br />

hoặc vấn đề được nêu ra trong câu dẫn, chỉ hợp lý đối với các học sinh có kiến<br />

thức hoặc không tài liệu đầy đủ.<br />

2. Kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn<br />

a. Yêu cầu chung<br />

- Cần phải xác định đúng mục tiêu của việc kiểm tra, đánh giấ để từ đó xây dựng<br />

câu hỏi cho phù hợp;<br />

- Tập trung vào một vấn đề duy nhất;<br />

- Cần xác định đúng đối tượng để có cách diễn đạt cho phù hợp;<br />

- Tránh kiến thức quá chuyên biệt hoặc câu hỏi dựa trên ý kiến cá nhân;<br />

- Tránh sử dụng các cụm từ đúng nguyên văn trong sách giáo khoa;<br />

- Tránh việc sử dụng sự khôi hài;<br />

- Tránh viết câu không phù hợp với thực tế;<br />

b. Kỹ thuật viết câu dẫn<br />

- Cần nên xác định rõ ràng ý nghĩa muốn biểu đạt, từ dùng trong câu phải rõ<br />

ràng, chính xác, không sai sót và không lẫn lộn;<br />

- Tránh sự dài dòng trong phần dẫn;<br />

- Nên trình bày phần dẫn ở thể khẳng định;<br />

c. Kỹ thuật viết các phương án lựa chọn<br />

- Phải chắc chắn có và chỉ có một phương án đúng hoặc đúng nhất đối với câu<br />

lựa chọn 1 phương án đúng/đúng nhất.


- Cần cân nhắc khi sử dụng những phương án có hình thức, ý nghĩa trái ngược<br />

nhau hay phủ định nhau;<br />

- Các phương án lựa chọn phải đồng nhất theo nội dung, ý nghĩa; nên đồng nhất<br />

về mặt hình thức (độ dài, từ ngữ,...);<br />

- Tránh lặp lại một từ ngữ/thuật ngữ nhiều lần trong câu hỏi;<br />

- Viết các phương án nhiễu ở thể khẳng định;<br />

- Tránh sử dụng câu “Tất cả đều đúng”, “Tất cả đều sai”,...<br />

d. Đối với phương án nhiễu<br />

- Không nên sai một cách quá lộ liễu;<br />

- Tránh dùng các cụm từ có khuynh hướng hấp dẫn học sinh thiếu kiến thức và<br />

đang tìm câu trả lời có tính thuyết phục để đoán mò;<br />

- Tránh sử dụng các cụm từ chưa đúng (sai ngữ pháp, kiến thức,...) mà hãy viết<br />

các phương án nhiễu là các phát biểu đúng nhưng không trả lời cho câu hỏi;<br />

- Lưu ý đến các điểm liên hệ về văn phạm của phương án nhiễu có thể giúp học<br />

sinh nhận biết câu trả lời<br />

II.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu<br />

II.2.1. Thực trạng về điều kiện học tập<br />

1. Thuận lợi<br />

Là giáo viên trong nhà trường đã được đào tạo chính quy, được giảng dạy<br />

đúng chuyên môn của mình, được bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên.<br />

Nhà trường luôn tạo điều kiện mọi mặt cho các giáo viên trau dồi kiến thức,<br />

học hỏi phương pháp nhằm nâng cao tay nghề (như thảo luận theo nhóm, dự giờ<br />

thăm lớp, tổ chức các đợt thao giảng, dự giờ các chuyên đề Hóa Học …).<br />

Tài liệu tham khảo trong nhà trường được quan tâm nhiều hơn, mỗi năm<br />

đều mua bổ sung thêm.<br />

Đa số học sinh nhận thức được môn Hóa học rất quan trọng và có tính thực<br />

tế cao, nhiều em rất hứng thú học tập.<br />

2. Khó khăn<br />

Đầu vào về trình độ học sinh của trường tương đối thấp. Một số học sinh ỷ<br />

lại, lười suy nghĩ, trong giờ học thường lơ là, không tập trung, không học bài và<br />

làm bài trước khi đến lớp… làm kiến thức bị thiếu hụt, mất dần. Lâu dần tỏ ra sợ<br />

học, chán học từ đó bị hổng về kiến thức.<br />

Là học sinh vùng nông thôn còn nhiều khó khăn, vì vậy điều kiện học tập<br />

của các em còn rất hạn chế.<br />

II.2.2. Chuẩn bị thực hiện đề tài<br />

Để áp dụng đề tài, tôi thực hiện một số khâu quan trọng, như:<br />

+ Điều tra trình độ, tình cảm thái độ, điều kiện học tập của học sinh;<br />

+ Tham khảo tài liệu, trao đổi với đồng nghiệp.<br />

II.3. Các tiết kiểm tra định kỳ (1 tiết, học kỳ) trong chương trình Hóa Học <strong>12</strong><br />

(chương trình chuẩn)<br />

- Căn cứ vào phân phối chương trình môn Hóa lớp <strong>12</strong> (Chương trình chuẩn)<br />

trong năm học 2016 – 2017 đã được Nhà trường phê duyệt.<br />

- Tiết luyện tập, ôn tập, thực hành được tính là 100% vận dụng.<br />

- Nếu tiết luyện tập, ôn tập, thực hành có nhiều nội dung liên quan đến nhiều<br />

chủ đề thì khi tính tiết sẽ chia đều cho mỗi chủ đề.<br />

Trang 6


II.2.1. Kiểm tra 1 tiết lần 1: Chương Este, lipit và Cacbohidrat<br />

- Theo PPCT môn Hóa lớp <strong>12</strong> của trường THPT Tân Lâm: Este (2 tiết), Lipit (2 tiết) Cacbohidrat (4 tiết) và Thực hành (1 tiết).<br />

1. Mục đích của đề kiểm tra<br />

- Củng cố kiến thức đã học về Este – Lipit, Cacbohidrat.<br />

- Rèn luyện kỹ năng làm các dạng bài tập trắc nghiệm về Este – Lipit, Cacbohidrat.<br />

2. Hình thức đề kiểm tra<br />

- Hình thức kiểm tra: 1 tiết, 100% trắc nghiệm nhiều lựa chọn, 30 câu trắc nghiệm.<br />

- Trọng số nội dung cần kiểm tra:<br />

(h = 0,8)<br />

TT<br />

NỘI DUNG<br />

CHỦ <strong>ĐỀ</strong><br />

TS<br />

TIẾT<br />

TIẾT<br />

LÝ<br />

THUYẾT<br />

CHỈ SỐ TRỌNG SỐ SỐ CÂU<br />

SỐ CÂU<br />

ĐIỂM<br />

(SAU KHI LÀM TRÒN)<br />

LT VD LT VD LT VD LT VD LT VD<br />

1 Este 2.25 1 0.8 1.45 8 14.5 2.4 4.4 3 4 1 1.33 2.33<br />

2 Lipit 2.25 1 0.8 1.45 8 14.5 2.4 4.4 2 4 0.67 1.33 2<br />

3 Cacbohidrat 5.5 4 3.2 2.3 32 23 9.6 6.9 10 7 3.33 2.33 5.66<br />

TỔNG CỘNG 10 6 4.8 5.2 48 52 14.4 15.7 15 15 5 5 10<br />

TÍNH SỐ CÂU TRONG MA TRẬN <strong>ĐỀ</strong> <strong>KIỂM</strong> <strong>TRA</strong><br />

TT NỘI DUNG CHỦ <strong>ĐỀ</strong><br />

MỨC ĐỘ CÂU HỎI<br />

BIẾT HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO<br />

TS<br />

1 Este 1 2 2 2 7<br />

2 Lipit 2 0 4 0 6<br />

3 Cacbohidrat 5 5 4 3 17<br />

TỔNG CỘNG 8 7 9 6 30<br />

TS<br />

ĐIỂM<br />

Trang 7


3. Bảng đặc tả và ma trận đề kiểm tra<br />

Chủ đề<br />

MỨC ĐỘ CÂU HỎI<br />

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO<br />

- Từ công thức của - HS xác định được số - HS viết được CTCT - HS sử dụng tổng hợp<br />

HCHC, HS có thể chỉ ra lượng đồng phân dựa của este đơn chức có các kiến thức kĩ năng đã<br />

công thức nào biểu diễn vào CTPT và các dấu trên 4, 5 nguyên tử C. học để giải thích so<br />

hợp chất este. hiệu về tính chất của - HS viết PTHH liên sánh về cấu tạo, tính<br />

- HS viết được CTCT, các este no, đơn chức quan đến este, giải thích chất vật lý, ứng dụng và<br />

gọi tên các este no, đơn có số nguyên tử C < 5. các hiện tượng liên điều chế este.<br />

chức, mạch hở có - HS giải thích được quan.<br />

- HS giải các bài toán<br />

CTPT C 2 H 4 O 2 , C 3 H 6 O 2 ; một số tính chất vật lý - HS phân biệt được tổng hợp liên quan đến<br />

viết được CTCT của của este (nhiệt độ sôi,..) este với các chất khác nhiều kiến thức, kĩ năng<br />

etyl axetat và ngược lại. - HS giải được bài toán bằng PPHH.<br />

(ancol, anđehit, axit<br />

Este - HS nêu được tính chất liên quan đến tính chất - HS giải được các bài cacboxylic, este....)<br />

vật lí của este. hóa học của các este toán este liên quan đến<br />

- HS viết được phương (tương tự SGK) tích chất hóa học của<br />

trình hóa học của phản - HS viết được phương este (Hiệu suất, chất dư<br />

ứng thủy phân các este trình hóa học của phản chất thiếu...)<br />

có trong SGK. ứng este hóa để điều - HS tìm CTPT, CTCT<br />

- HS nêu được phương chế các este.<br />

của este dựa vào số liệu<br />

pháp điều chế este no, - HS giải được bài toán thực nghiệm<br />

đơn chức, mạch hở liên quan đến phản ứng<br />

- HS nhận ra được công este hóa giữa 1 axit và 1<br />

thức của chất béo. ancol.<br />

TỔNG<br />

CỘNG<br />

Số câu 1 2 2 2 7<br />

Số điểm 0,33 0,67 0,67 0,67 2,33<br />

Tỉ lệ (%) 3,3 6,7 6,7 6,7 23,3<br />

Trang 8


Chủ đề<br />

Lipit<br />

MỨC ĐỘ CÂU HỎI<br />

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO<br />

- HS gọi được tên và<br />

- HS giải được các bài<br />

nhớ CTCT các chất béo<br />

tập thủy phân chất béo<br />

thường gặp<br />

(sử dụng bảo toàn khối<br />

(CH 3 [CH 2 ] 14 COO) 3 C 3 H 5 ,<br />

lượng, bảo toàn nguyên<br />

(CH 3 [CH 2 ] 16 COO) 3 C 3 H 5 ,<br />

tố…)<br />

(CH3[CH2]7CH=CH[C<br />

H2]7COO)3C3H5<br />

- HS nêu được tính chất<br />

hóa học của chất béo:<br />

thủy phân trong môi<br />

trường axit, thủy phân<br />

trong môi trường kiềm,<br />

chất béo không no có<br />

phản ứng cộng H2.<br />

- HS viết được phương<br />

trình hóa học minh họa<br />

cho tính chất hóa học<br />

của chất béo.<br />

- HS giải được bài toán<br />

chất béo tác dụng với<br />

dung dịch kiềm (tương<br />

tự SGK)<br />

Số câu 2 0 4 6<br />

Số điểm 0,67 1,33 2<br />

Tỉ lệ (%) 6,7 13,3 20<br />

Cacbohidrat<br />

- HS bêu được: Khái<br />

niệm cacbohidrat; đặc<br />

điểm cấu tạo, CTPT,<br />

tính chất vật lí (trạng<br />

thái, màu, mùi, nhiệt độ<br />

nóng chảy, độ tan), tính<br />

chất hóa học, ứng dụng<br />

của glucozơ, fructozơ,<br />

saccarozơ, tinh bột,<br />

- HS giải thích được<br />

tính chất hóa học của<br />

các cacbohiđrat.<br />

- HS so sánh được tính<br />

chất hóa học giữa các<br />

cacbohiđrat với nhau và<br />

với anđehit, ancol đa<br />

chức.<br />

- HS nhận biết được<br />

Trang 9<br />

- HS quan sát mẫu vật<br />

thật, mô hình phân tử,<br />

làm thí nghiệm rút ra<br />

nhận xét.<br />

- HS giải được các bài<br />

tập (ít nhất qua 2 bước<br />

tư duy) liên quan đến<br />

tính chất của<br />

cacbohiđrat như phản<br />

- HS giải được bài tập<br />

phức tạp của<br />

cacbohidrat có liên<br />

quan đến hiệu suất, tạp<br />

chất…<br />

- HS vận dụng kiến<br />

thức về cacbohiđrat để<br />

giải thích các tình<br />

huống thực tiễn.<br />

TỔNG<br />

CỘNG


Chủ đề<br />

MỨC ĐỘ CÂU HỎI<br />

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO<br />

xenlulozơ.<br />

các cacbohidrat. ứng tráng bạc, lên men,<br />

- HS phân loại được các - Giải được bài tập đơn thủy phân, hiđro hóa,<br />

loại cacbohiđrat giản liên quan đến tính …<br />

- HS nêu được hiện chất của cacbohiđrat - Nhận biết được<br />

tượng thí nghiệm: như phản ứng tráng cacbohidrat, ancol đa<br />

+ Glucozơ, Fructozơ, bạc, lên men glucozơ, chức, anđehit, ...<br />

saccarozơ tác dụng với thủy phân, hiđro hóa, ... - Giải được các bài toán<br />

Cu(OH)2;<br />

số phương án đúng, số<br />

+ Fructozơ, Glucozơ<br />

phương án sai, số nhận<br />

phản ứng tráng gương;<br />

xét đúng sai...<br />

Hồ tinh bột phản ứng<br />

màu với Iot;<br />

- Viết được PTHH thể<br />

hiện tính chất hóa học<br />

của glucozơ, fructozơ,<br />

saccarozơ, tinh bột,<br />

xenlulozơ.<br />

TỔNG<br />

CỘNG<br />

Số câu 5 5 4 3 17<br />

Số điểm 1,67 1,67 1,33 1 5,67<br />

Tỉ lệ % 16,7 16,7 13,3 10 56,7<br />

Tổng cộng<br />

TS câu 8 7 10 5 30<br />

TS điểm 2,67 2,33 3,33 1,67 10<br />

Tỉ lệ 26,7 23,3 33,3 16,7 100<br />

4. Biên soạn câu hỏi và đáp án theo ma trận: (Theo phụ lục II)<br />

Trang 10


II.2.2. Kiểm tra 1 tiết lần 2: Chương Amin, Amino axit, Polime<br />

- Theo PPCT môn Hóa lớp <strong>12</strong> của trường THPT Tân Lâm: Amin (3 tiết), Amino axit (2 tiết), Peptit, protein (2 tiết), Polime (4 tiết)<br />

và Thực hành (1 tiết).<br />

1. Mục đích của đề kiểm tra<br />

- Củng cố kiến thức đã học về Amin, amino axit, peptit và polime.<br />

- Rèn luyện kỹ năng làm các dạng bài tập trắc nghiệm về Amin, amino axit, peptit và polime.<br />

2. Hình thức của đề kiểm tra<br />

- Hình thức kiểm tra: 1 tiết, 100% trắc nghiệm nhiều lựa chọn, 30 câu trắc nghiệm.<br />

- Trọng số nội dung cần kiểm tra:<br />

(h = 0,8)<br />

T<br />

T<br />

NỘI DUNG CHỦ <strong>ĐỀ</strong><br />

TS<br />

TIẾT<br />

TIẾT<br />

LÝ<br />

THUYẾ<br />

T<br />

CHỈ SỐ TRỌNG SỐ SỐ CÂU<br />

Trang 11<br />

SỐ CÂU<br />

(SAU KHI<br />

LÀM TRÒN)<br />

ĐIỂM<br />

TS<br />

ĐIỂM<br />

LT VD LT VD LT VD LT VD LT VD<br />

1 Amin 3 2 1.6 1.4 13.3 11.7 4 3.5 4 4 1.33 1.33 2.66<br />

2 Amio axit, peptit, protein 4.5 2.5 2 2.5 16.7 20.8 5 6.2 5 6 1.67 2 3.67<br />

3 Polime 4.5 3 2.4 2.1 20 17.5 6 5.3 6 5 2 1.67 3.67<br />

TỔNG CỘNG <strong>12</strong> 7.5 6 6 50 50 15 15 15 15 5 5 10<br />

TÍNH SỐ CÂU TRONG MA TRẬN <strong>ĐỀ</strong> <strong>KIỂM</strong> <strong>TRA</strong><br />

TT NỘI DUNG CHỦ <strong>ĐỀ</strong><br />

MỨC ĐỘ CÂU HỎI<br />

BIẾT HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO<br />

TS<br />

1 Amin 2 2 3 1 8<br />

2 Amio axit, peptit, protein 3 2 4 2 11<br />

3 Polime 3 3 3 2 11<br />

TỔNG CỘNG 8 7 10 5 30


3. Bảng đặc tả và ma trận của đề kiểm tra<br />

CHỦ <strong>ĐỀ</strong><br />

MỨC ĐỘ CÂU HỎI<br />

BIẾT HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO<br />

- Nêu được khái niệm, - Viết các đồng phân của - So sánh tính bazơ của - Giải được bài toán sử<br />

phân loại, cách gọi tên amin C3-C4.<br />

các amin.<br />

dụng tổng hợp các kiến<br />

(theo danh pháp thay thế - Xác định bậc của amin. - Giải được bài toán đốt thức kỹ năng đã học để<br />

và gốc - chức). - Gọi tên amin theo danh cháy amin, tìm công giải các bài tập tính toán<br />

- Nêu được đặc điểm cấu pháp thay thế, gốc chức. thức phân tử của amin. tổng hợp, liên quan đến<br />

tạo phân tử , tính chất vật - Viết các PTPỨ của - Giải thích được một số nhiều đơn vị kiến thức,<br />

lí (trạng thái, màu, mùi, amin với axit.<br />

hiện tượng liên quan đòi hỏi mức độ tư duy và<br />

độ tan) của amin. - So sánh được tính bazơ thực tế.<br />

suy luận cao về amin.<br />

AMIN<br />

- Nêu được tính chất hóa của các amin.<br />

học điển hình của amin - Phân biệt được Anilin<br />

là tính bazơ, anilin có và Phenol, amin với các<br />

phản ứng thế với brom hợp chất hữu cơ khác.<br />

trong nước.<br />

- Giải được các bài tập<br />

về tính bazơ của amin<br />

(bài tập áp dụng bảo<br />

toàn khối lượng để tính<br />

TỔNG<br />

CỘNG<br />

khối lượng của chất).<br />

Số câu 2 2 3 1 8<br />

Điểm 0,67 0,67 1 0,33 2,67<br />

Tỉ lệ % 6,7 6,7 10 3,3 26,7<br />

AMINO<br />

AXIT<br />

- Nêu được định nghĩa,<br />

đặc điểm cấu tạo phân<br />

tử, ứng dụng quan trọng<br />

của amino axit.<br />

- Viết được phản ứng<br />

chứng minh tính lưỡng<br />

tính của amino axit.<br />

- Xác định được công<br />

thức phân tử, công thức<br />

amino axit.<br />

- Giải được các bài toán<br />

tổng hợp về phản ứng<br />

cháy của amino axit, bài<br />

toán phản ứng axit –<br />

Trang <strong>12</strong>


CHỦ <strong>ĐỀ</strong><br />

PEPTIT,<br />

PROTEIN<br />

MỨC ĐỘ CÂU HỎI<br />

BIẾT HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO<br />

- Xác định được môi - Giải thích được một số bazơ phức tạp của amino<br />

trường pH của các dung hiện tượng liên quan đến axit.<br />

dịch amino axit. thực tiễn.<br />

- Viết phản ứng trùng<br />

ngưng của amino axit.<br />

- Nhận biết được amino<br />

axit với các hợp chất<br />

hữu cơ khác.<br />

- Giải được các bài tập<br />

về tính lưỡng tính của<br />

amino axit.<br />

- Nêu được tính chất hóa<br />

học của amino axit (tính<br />

lưỡng tính; phản ứng<br />

este hoá; phản ứng trùng<br />

ngưng của và - amino<br />

axit).<br />

- Nêu định nghĩa, cấu tạo<br />

phân tử, tính chất hoá<br />

học của peptit (phản ứng<br />

thuỷ phân)<br />

- Nêu được khái niệm,<br />

đặc điểm cấu tạo, tính<br />

chất của protein (sự<br />

đông tụ; phản ứng thuỷ<br />

phân, phản ứng màu của<br />

protein với Cu(OH)2.<br />

Vai trò của protein.<br />

- Phân biệt peptit và<br />

amit, peptit và protein.<br />

- Xác định được peptit,<br />

số liên kết peptit.<br />

- Viết được phương trình<br />

phản ứng thủy phân<br />

peptit (tỉ lệ mol phản<br />

ứng).<br />

- Xác định được số đồng<br />

phân của peptit.<br />

- Giải bài tập về phản<br />

ứng thuỷ phân peptit.<br />

- Giải bài tập phản ứng<br />

thủy phân của protein.<br />

- Xác định được CTCT<br />

của peptit qua phản ứng<br />

thủy phân.<br />

- Nhận biết được đipeptit<br />

với các peptit khác.<br />

- Nhận biết peptit, protein<br />

với hợp chất khác.<br />

- Giải được một số dạng<br />

toán về thủy phân hỗn<br />

hợp Peptit, đốt cháy hỗn<br />

hợp peptit phức tạp.<br />

TỔNG<br />

CỘNG<br />

Số câu 3 2 4 2 11<br />

Điểm 1 0,67 1,33 0,67 3,67<br />

Tỉ lệ 10 6,7 13,3 6,7 36,7<br />

Trang 13


CHỦ <strong>ĐỀ</strong><br />

POLIME<br />

MỨC ĐỘ CÂU HỎI<br />

BIẾT HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO<br />

- Phân biệt được phản - Giải được phản ứng - Giải được các bài toán<br />

ứng trùng hợp và trùng điều chế polime. tổng hợp về polime phức<br />

ngưng.<br />

- Tính được khối lượng tạp (Nhiều giai đoạn,<br />

- Xác định các monome polime hoặc monome mỗi giai đoạn có hiệu<br />

tham gia phản ứng trùng qua các phản ứng trùng suất).<br />

hợp và trùng ngưng. hợp và trừng ngưng dựa<br />

- Viết các phản ứng điều vào hiệu suất phản ứng.<br />

chế các polime.<br />

- Phân biệt và xác định<br />

được các loại polime,<br />

vật liệu polime.<br />

- Xác định được hệ số<br />

mắc xích của polime.<br />

- Nêu được khái niệm,<br />

đặc điểm cấu tạo, tính<br />

chất vật lí (trạng thái,<br />

nhiệt độ nóng chảy, cơ<br />

tính, ứng dụng, một số<br />

phương pháp tổng hợp<br />

polime (trùng hợp, trùng<br />

ngưng) của polime.<br />

- Nêu được khái niệm,<br />

thành phần chính, sản<br />

xuất và ứng dụng của:<br />

chất dẻo, tơ, cao su.<br />

TỔNG<br />

CỘNG<br />

Số câu 3 3 3 2 11<br />

Điểm 1 1 1 0,67 2,67<br />

Tỉ lệ 10 10 10 6,7 26,7<br />

Tổng cộng<br />

Số câu 8 7 10 5 30<br />

Điểm 2,67 2,33 3,33 1,67 10<br />

Tỉ lệ 26,7 23,3 33,3 16,7 100<br />

4. Biên soạn câu hỏi và đáp án theo ma trận: Theo phụ lục III<br />

Trang 14


II.2.3. Kiểm tra 1 tiết lần 3: Chương Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm<br />

- Theo PPCT môn Hóa lớp <strong>12</strong> của trường THPT Tân Lâm: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất (5 tiết), Nhôm và hợp<br />

chất của nhôm (4 tiết) và Thực hành (1 tiết).<br />

1. Mục đích của đề kiểm tra<br />

- Củng cố kiến thức đã học về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm.<br />

- Rèn luyện kỹ năng làm các dạng bài tập trắc nghiệm về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm.<br />

2. Hình thức của đề kiểm tra<br />

- Hình thức kiểm tra: 1 tiết, 100% trắc nghiệm nhiều lựa chọn, 30 câu trắc nghiệm.<br />

- Trọng số nội dung cần kiểm tra:<br />

(h = 0,8)<br />

TT<br />

NỘI DUNG<br />

CHỦ <strong>ĐỀ</strong><br />

TS<br />

TIẾT<br />

TIẾT<br />

LÝ<br />

THUYẾT<br />

CHỈ SỐ TRỌNG SỐ<br />

Trang 15<br />

SỐ CÂU<br />

SỐ CÂU<br />

(SAU KHI LÀM TRÒN)<br />

ĐIỂM<br />

LT VD LT VD LT VD LT VD LT VD<br />

1 Kim loại kiềm 3 2 1.6 1.4 16 14 4.8 4.2 5 4 1.67 1.33 3<br />

2 Kim loại kiềm thổ 3 2 1.6 1.4 16 14 4.8 4.2 5 4 1.67 1.33 3<br />

3 Nhôm 4 3 2.4 1.6 24 16 7.2 4.8 7 5 2.33 1.67 4<br />

TỔNG CỘNG 10 7 5.6 4.4 56 44 16.8 13.2 17 13 5 5 10<br />

TÍNH SỐ CÂU TRONG MA TRẬN <strong>ĐỀ</strong> <strong>KIỂM</strong> <strong>TRA</strong><br />

TT NỘI DUNG CHỦ <strong>ĐỀ</strong><br />

MỨC ĐỘ CÂU HỎI<br />

BIẾT HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO<br />

TS<br />

1 Kim loại kiềm 2 2 3 1 8<br />

2 Kim loại kiềm thổ 3 2 4 2 11<br />

3 Nhôm 3 3 3 2 11<br />

TỔNG CỘNG 8 7 10 5 30<br />

TS<br />

ĐIỂM


3. Bảng đặc tả và ma trận của đề kiểm tra<br />

CHỦ <strong>ĐỀ</strong><br />

MỨC ĐỘ CÂU HỎI<br />

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO<br />

- Vị trí, cấu hình e lớp − Giải thích được kim − Giải thích được kim - Giải thích được ứng<br />

ngoài cùng của kim loại loại kiềm mềm, khối loại kiềm có tính khử dụng của một số hợp<br />

kiềm.<br />

lượng riêng nhỏ, nhiệt mạnh nhất trong số các chất của kim loại kiềm<br />

- Tính chất vật lý, hóa độ nóng chảy thấp. kim loại.<br />

(xút, sôđa...) trong đời<br />

học của kim loại kiềm. − Viết PTHH chứng − Quan sát thí nghiệm, sống.<br />

- Viết được các PTHH minh được tính chất hình ảnh, rút ra nhận xét - Giải được các bài tập<br />

minh họa tính chất hóa hóa học của các kim về tính chất, phương tính toán tổng hợp kiến<br />

học của kim loại kiềm loại kiềm.<br />

pháp điều chế. thức liên quan đến kim<br />

Kim loại kiềm<br />

có trong SGK.<br />

và hợp chất<br />

− Điều chế kim loại - Tính toán được lượng loại kiềm và hợp chất<br />

- Phương pháp điều chế<br />

của kim loại<br />

kiềm thường dùng chất trong các bài toán của kim loại kiềm.<br />

và ứng dụng của các<br />

kiềm<br />

phương pháp đpnc liên quan đến kim loại<br />

kim loại kiềm. muối halogenua. kiềm và hợp chất của<br />

- Hiện tượng thí nghiệm − Lựa chọn hóa chất, kim loại kiềm.<br />

liên quan đến kim loại dụng cụ đề xuất thí − Xác định kim loại<br />

kiềm và hợp chất được nghiệm chứng minh kiềm và tính thành phần<br />

học trong bài học. tính chất hóa học của hỗn hợp.<br />

- Nhận biết được kim kim loại kiềm và hợp - Giải thích một số ứng<br />

loại kiềm.<br />

chất.<br />

dụng của kim loại kiềm<br />

và hợp chất quan trọng<br />

TỔNG<br />

CỘNG<br />

của nó<br />

Số câu 2 2 3 1 8<br />

Số điểm 0,67 0,67 1 0,33 2,67<br />

Tỉ lệ % 6,7 6,7 10 3,3 26,7<br />

Trang 16


CHỦ <strong>ĐỀ</strong><br />

Kim loại kiềm<br />

thổ và hợp<br />

chất của kim<br />

loại kiềm thổ<br />

MỨC ĐỘ CÂU HỎI<br />

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO<br />

- Vị trí, cấu hình e lớp - Giải thích được vì sao - Dự đoán, kiểm tra dự - Giải thích được ứng<br />

ngoài cùng<br />

kim loại kiềm thổ có đoán bằng thí nghiệm dụng của một số hợp<br />

- Tính chất vật lí, tính tính khử mạnh. và kết luận được tính chất của canxi, magie<br />

chất hoá học của kim - Viết PTHH chứng chất hoá học chung của và hợp chất của chúng<br />

loại kiềm thổ. minh được tính chất kim loại kiềm thổ, tính trong đời sống.<br />

- Viết lại được các hóa học của các kim chất của Ca(OH)2.<br />

PTHH minh họa tính loại kiềm thổ. - Tính toán được lượng<br />

chất hóa học của kim - Phân biệt được tính chất trong các bài toán<br />

loại kiềm thổ có trong cứng tạm thời, tính liên quan đến kim loại<br />

SGK.<br />

cứng vĩnh cửu, tính kiềm thổ và hợp chất<br />

- Phương pháp điều chế cứng toàn phần. của kim loại kiềm thổ.<br />

và ứng dụng của các - Giải thích được tác hại - Xác định kim loại<br />

kim loại kiềm thổ. của nước cứng kiềm thổ và tính thành<br />

− Khái niệm, phân loại - Giải thích được cách phần hỗn hợp.<br />

về nước cứng, tác hại làm mềm nước cứng.<br />

của nước cứng; làm<br />

mềm nước cứng.<br />

- Nhận biết được kim<br />

loại kiềm thổ và ion<br />

Ca 2+ , Mg 2+ trong dung<br />

dịch.<br />

TỔNG<br />

CỘNG<br />

Số câu 3 2 4 2 11<br />

Số điểm 1 0,67 1,33 0,67 3,67<br />

Tỉ lệ % 10 6,7 13,3 6,7 36,7<br />

Trang 17


CHỦ <strong>ĐỀ</strong><br />

Nhôm và hợp<br />

chất của<br />

nhôm<br />

MỨC ĐỘ CÂU HỎI<br />

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO<br />

- Nhôm là kim loại có - Sử dụng và bảo quản - Xác định hàm lượng,<br />

tính khử khá mạnh: hợp lý các đồ dùng bằng tính khối lượng của<br />

phản ứng với phi kim, nhôm.<br />

nhôm trong hỗn hợp với<br />

dung dịch axit, nước, - Tính % khối lượng các KL khác.<br />

dung dịch kiềm, oxit nhôm trong hỗn hợp - Xác định lượng chất<br />

kim loại.<br />

kim loại đem phản ứng. của hợp chất nhôm<br />

- Nguyên tắc và phương - Kết nối và sắp xếp các trong hỗn hợp.<br />

pháp sản xuất nhôm. PTHH phân tử minh<br />

- Viết PTHH minh hoạ hoạ tính chất của hợp<br />

tính chất hoá học của chất nhôm.<br />

nhôm.<br />

- Bài tập định lượng sản<br />

- Viết PTHH dạng phân xuất lượng nhôm xác<br />

tử và ion rút gọn minh định theo hiệu suất phản<br />

hoạ tính chất hoá học ứng.<br />

của hợp chất nhôm.<br />

- Vị trí , cấu hình e, tính<br />

chất vật lí , trạng thái tự<br />

nhiên, ứng dụng của<br />

nhôm.<br />

- Nguyên tắc và sản xuất<br />

nhôm bằng phương<br />

pháp điện phân oxit<br />

nóng chảy.<br />

- Tính chất và ứng dụng<br />

của Al2O3, Al(OH)3,<br />

muối nhôm.<br />

- Tính chất lưỡng tính<br />

của Al2O3, Al(OH)3<br />

- Cách nhận biết ion<br />

nhôm.<br />

TỔNG<br />

CỘNG<br />

Số câu 3 3 3 2 11<br />

Số điểm 1 1 1 0,67 3,67<br />

Tỉ lệ % 10 10 10 6,7 36,7<br />

Tổng cộng<br />

Số câu 8 7 10 5 30<br />

Số điểm 2,67 2,33 3,33 1,67 10<br />

Tỉ lệ % 26,7 23,3 33,3 16,7 100<br />

4. Biên soạn câu hỏi và đáp án theo ma trận: Theo phụ lục IV<br />

Trang 18


II.2.4. Kiểm tra 1 tiết lần 4: Chương Sắt, kim loại nhóm B khác, nhận biết các hợp chất vô cơ,...<br />

1. Mục đích của đề kiểm tra<br />

- Củng cố kiến thức đã học về kim loại sắt và 1 số kim loại nhóm B khác.<br />

- Rèn luyện kỹ năng làm các dạng bài tập trắc nghiệm về Sắt, Crom, 1 số kim loại nhóm B khác, nhận biết chất vô cơ và hóa học<br />

với kinh tế, xã hội, môi trường.<br />

2. Hình thức của đề kiểm tra<br />

- Hình thức kiểm tra: 1 tiết, 100% trắc nghiệm nhiều lựa chọn, 30 câu trắc nghiệm.<br />

- Trọng số nội dung cần kiểm tra:<br />

. (h = 0,8)<br />

TT<br />

NỘI DUNG<br />

CHỦ <strong>ĐỀ</strong><br />

TS<br />

TIẾT<br />

TIẾT<br />

LT<br />

CHỈ SỐ TRỌNG SỐ SỐ CÂU SỐ CÂU ĐIỂM<br />

(SAU KHI LÀM TRÒN)<br />

LT VD LT VD LT VD LT VD LT VD<br />

1 Sắt 6 3 2.4 3.6 16 24 5.3 8 5 8 1.5 2.4 3.9<br />

2 Crom và KL nhóm B khác 3 1 0.8 2.2 5.3 14.7 1.8 4.9 2 4 0.7 1.2 1.9<br />

3 Tổng hợp (nhận biết,…) 3 3 2.4 0.6 16 4 5.3 1.3 5 1 1.5 0.3 1.8<br />

4 Hóa học và vấn đề XH,… 3 3 2.4 0.6 16 4 5.3 1.3 4 1 1.2 0.3 1.5<br />

TỔNG CỘNG 15 10 8 7 53.3 46.7 17.7 15.5 16 14 5.7 4.3 10<br />

STT<br />

TÍNH SỐ CÂU TRONG MA TRẬN <strong>ĐỀ</strong> <strong>KIỂM</strong> <strong>TRA</strong><br />

MỨC ĐỘ CÂU HỎI<br />

NỘI DUNG CHỦ <strong>ĐỀ</strong><br />

BIẾT HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO<br />

1 Sắt và hợp chất của Sắt 3 2 5 3 13<br />

2 Crom và các KL nhóm B khác 1 1 3 1 6<br />

3 Tổng hợp (nhận biết,…) 2 3 1 6<br />

4 Hóa học và vấn đề XH,… 2 2 1 5<br />

TỔNG<br />

SỐ<br />

TỔNG CỘNG 8 8 10 4 30<br />

TS<br />

ĐIỂM<br />

Trang 19


3. Bảng đặc tả và ma trận của đề kiểm tra<br />

CHỦ <strong>ĐỀ</strong><br />

MỨC ĐỘ CÂU HỎI<br />

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO<br />

Nêu được:<br />

- Giải thích được vì sao - Viết phương trình hóa Giải quyết các câu hỏi<br />

- Vị trí, cấu hình e của Fe có tính khử, hợp chất học liên quan đến sắt và gắn với thực tiển - bài<br />

sắt và các ion sắt, tính Fe (II) vừa có tính oxy các hợp chất của sắt để tập tính toán nâng cao<br />

chất vật lí của sắt. hóa, vừa có tính khử, giải thích các hiện tượng (liên quan đến nhiều<br />

- Tính chất hoá học của hợp chất Fe (III) có tính thí nghiệm.<br />

kiến thức kĩ năng, đòi<br />

sắt: tính khử trung bình. oxy hóa.<br />

- Giải các bài toán tương hỏi sự tổng hợp kiến<br />

- Tính chất vật lí, hóa - Viết các PTHH chứng đối phức tạp liên quan thức và tư duy cao của<br />

Sắt và một<br />

học, nguyên tắc điều chế minh được tính chất hóa đến sắt và các hợp chất HS) liên quan đến sắt và<br />

số hợp<br />

và ứng dụng của một số học của sắt và các hợp của sắt.<br />

các hợp chất của sắt.<br />

chất của<br />

hợp chất của sắt. chất của sắt.<br />

- Tìm công thức hóa học<br />

sắt<br />

- Định nghĩa, phân loại, - Lựa chọn hóa chất, của các oxit sắt dựa vào<br />

sản xuất, ứng dụng của dụng cụ để chứng minh số liệu thực nghiệm.<br />

gang, thép.<br />

tính chất của sắt và các - Xác định % khối lượng<br />

hợp chất của sắt. của Fe trong hợp kim<br />

- Bài tập đơn giản về<br />

TỔNG<br />

CỘNG<br />

gang và thép.<br />

Số câu 3 2 5 3 13<br />

Số điểm 1 0,67 1,67 1 4,34<br />

Tỉ lệ 10 6,7 16,7 10 43,4<br />

Crom và<br />

hợp chất<br />

của crom<br />

- Vị trí trong bảng tuần<br />

hoàn, cấu hình electron<br />

nguyên tử, các trạng thái<br />

oxi hoá, tính chất vật lí<br />

của crom.<br />

- Nhận định và kết luận<br />

được về tính chất của<br />

crom và một số hợp chất<br />

của crom.<br />

- Tính thể tích, nồng độ<br />

dung dịch K2Cr2O7<br />

tham gia phản ứng.<br />

- Giải các bài toán về<br />

tính chất của crom và<br />

hợp chất của crom.<br />

Trang 20


CHỦ <strong>ĐỀ</strong><br />

MỨC ĐỘ CÂU HỎI<br />

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO<br />

- Tính chất vật lí, điều - Viết PTHH về tính<br />

chế và ứng dụng của 1 số chất crom và hợp chất<br />

hợp chất của crom. crom.<br />

Số câu 1 1 3 1 6<br />

Số điểm 0,33 0,33 1 0,33 2<br />

Tỉ lệ 3,3 3,3 10 3,3 20<br />

Hóa học<br />

môi<br />

trường<br />

- Vấn đề về ô nhiễm môi<br />

trường có liên quan đến<br />

hoá học.<br />

- Vấn đề bảo vệ môi<br />

trường trong đời sống,<br />

sản xuất và học tập có<br />

liên quan đến hoá học.<br />

- Giải thích được các<br />

vấn đề liên quan đến ô<br />

nhiễm môi trường.<br />

- Tính toán lượng khí<br />

thải, chất thải trong<br />

phòng thí nghiệm và<br />

trong sản xuất.<br />

TỔNG<br />

CỘNG<br />

Số câu 2 2 1 5<br />

Số điểm 0,67 0,67 0,33 1,67<br />

Tỉ lệ 6,7 6,7 3,3 16,7<br />

Tổng hợp<br />

- Nhận biết các chất vô<br />

cơ dạng đơn giản (2 đến<br />

4 chất).<br />

- Tổng hợp kiến thức Sắt<br />

với các kim loại khác<br />

- Nhận biết các chất vô<br />

cơ phức tạp hơn.<br />

- Giải các bài tập tính<br />

toán liên quan đến sắt,<br />

một số kim loại khác và<br />

hợp chất của chúng.<br />

- Giải các bài tập tính<br />

toán nâng cao liên quan<br />

đến sắt, kim loại khác và<br />

hợp chất của chúng.<br />

Số câu 1 1 2 2 6<br />

Số điểm 0,33 0,33 0,67 0,67 2<br />

Tỉ lệ 3,3 3,3 6,7 6,7 20<br />

4. Biên soạn câu hỏi và đáp án theo ma trận (Theo phụ lục V)<br />

Trang 21


II.2.5. Kiểm tra học kỳ 1<br />

1. Hình thức của kiểm tra: 1 tiết, 100% trắc nghiệm nhiều lựa chọn, 30 câu trắc nghiệm;<br />

- Trọng số nội dung kiểm tra: (h = 0,8)<br />

TIẾT<br />

SỐ CÂU<br />

CHỈ SỐ TRỌNG SỐ SỐ CÂU<br />

STT NỘI DUNG CHỦ <strong>ĐỀ</strong> TS TIẾT LÝ<br />

(SAU KHI LÀM TRÒN)<br />

ĐIỂM<br />

THUYẾT LT VD LT VD LT VD LT VD LT VD<br />

1 Este 2.25 1 0.8 1.45 2.7 4.8 0.8 1.5 1 1 0.3 0.3 0.6<br />

2 Lipit 2.25 1 0.8 1.45 2.7 4.8 0.8 1.5 1 1 0.3 0.3 0.6<br />

3 Cacbohidrat 5.5 4 3.2 2.30 10.7 7.7 3.2 2.3 3 3 1 1 2<br />

4 Amin 3 2 1.6 1.40 5.3 4.7 1.6 1.4 2 1 0.7 0.3 1<br />

5 Amio axit, peptit, protein 4.5 2.5 2 2.5 6.7 8.3 2 2.5 2 3 0.7 1 1.7<br />

6 Polime 4.5 3 2.4 2.1 8 7 2.4 2.1 3 2 1 0.7 1.7<br />

7 Đại cương về kim loại 7 6 4.8 2.2 16 7.3 4.8 2.2 4 2 1.3 0.7 2<br />

8 Tổng hợp 1 0 1 0 3.3 0 1 0 1 0 0.3 0.3<br />

TỔNG CỘNG 30 19.5 15.6 14.4 52.1 47.9 15.6 14.5 16 14 5.3 4.6 9.9<br />

STT<br />

SỐ CÂU TRONG MA TRẬN <strong>ĐỀ</strong> <strong>KIỂM</strong> <strong>TRA</strong><br />

MỨC ĐỘ CÂU HỎI<br />

NỘI DUNG CHỦ <strong>ĐỀ</strong><br />

BIẾT HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO<br />

1 Este 1 1 2<br />

2 Lipit 1 1 2<br />

3 Cacbohidrat 1 2 2 1 6<br />

4 Amin 1 1 1 3<br />

5 Amio axit, peptit, protein 1 1 2 1 5<br />

6 Polime 2 1 2 5<br />

7 Đại cương về kim loại 2 2 1 1 6<br />

8 Tổng hợp 1 1<br />

TỔNG CỘNG 8 8 8 6 30<br />

2. Bảng đặc tả và ma trận đề kiểm tra: Tổng hợp bảng đặc tả từ các phần trong các đề kiểm tra 1 tiết lần 1 và 2.<br />

3. Biên soạn câu hỏi và đáp án theo ma trận (Theo phụ lục VI)<br />

Trang 22<br />

TS<br />

TS<br />

ĐIỂM


II.2.5. Kiểm tra học kỳ 2 (Theo đề thi của trường)<br />

1. Hình thức của kiểm tra: 1 tiết, 100% trắc nghiệm nhiều lựa chọn, 30 câu trắc nghiệm;<br />

- Trọng số nội dung kiểm tra:<br />

TIẾT<br />

LÝ<br />

THUYẾT<br />

CHỈ SỐ TRỌNG SỐ SỐ CÂU<br />

Trang 23<br />

SỐ CÂU<br />

(SAU KHI LÀM TRÒN)<br />

STT NỘI DUNG CHỦ <strong>ĐỀ</strong> TS TIẾT<br />

LT VD LT VD LT VD LT VD LT VD<br />

1 Điều chế kim loại 4 3 2.4 1.6 7.7 5.2 2.3 1.6 2 1 0.7 0.3 1<br />

2 KLK và hợp chất của KLK 1.83 1 0.8 1.03 2.6 3.3 0.8 1 1 1 0.3 0.3 0.6<br />

3 KLKT và hợp chất của KLKT 3.83 2 1.6 2.23 5.2 7.2 1.6 2.2 2 2 0.7 0.7 1.4<br />

4 Nhôm và hợp chất của Nhôm 4.33 3 2.4 1.93 7.7 6.2 2.3 1.9 3 2 1 0.7 1.7<br />

5 Sắt và hợp chất của Sắt 6 3 2.4 3.6 7.7 11.6 2.3 3.5 3 3 1 1 2<br />

6 Crom và các KL nhóm B khác 3 1 0.8 2.2 2.6 7.1 0.8 2.2 1 2 0.3 0.7 1<br />

7 Hóa học và vấn đề XH,… 3 3 2.4 0.6 7.7 1.9 2.3 0.6 2 0 0.7 0 0.7<br />

8 Tổng hợp (nhận biết, …) 5 1 0.8 4.2 2.6 13.5 0.8 4.1 1 4 0.3 1.3 1.6<br />

TỔNG CỘNG 31 17 13.6 17.4 43.8 56 13.2 17.1 15 15 5 5 10<br />

STT<br />

TÍNH SỐ CÂU TRONG MA TRẬN <strong>ĐỀ</strong> <strong>KIỂM</strong> <strong>TRA</strong><br />

MỨC ĐỘ CÂU HỎI<br />

NỘI DUNG CHỦ <strong>ĐỀ</strong><br />

BIẾT HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO<br />

1 Điều chế kim loại 1 1 1 3<br />

2 KLK và hợp chất của KLK 1 1 2<br />

3 KLKT và hợp chất của KLKT 1 1 1 1 4<br />

4 Nhôm và hợp chất của Nhôm 2 1 1 1 5<br />

5 Sắt và hợp chất của Sắt 2 1 2 1 6<br />

6 Crom và các KL nhóm B khác 1 2 3<br />

7 Hóa học và vấn đề XH,… 2 2<br />

8 Tổng hợp (nhận biết, …) 1 3 1 5<br />

TỔNG CỘNG 8 7 10 5 30<br />

2. Bảng đặc tả và ma trận đề kiểm tra: Tổng hợp bảng đặc tả từ các phần trong các đề kiểm tra 1 tiết lần 3 và 4<br />

3. Biên soạn câu hỏi và đáp án theo ma trận: (Phụ lục VII)<br />

TS<br />

ĐIỂM<br />

TS<br />

ĐIỂM


II.3. Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm<br />

II.3.1. Kết quả đạt được<br />

- Đề tài này đã góp phần nâng cao rất đáng kể chất lượng của dạy và học môn<br />

Hóa lớp <strong>12</strong> tại trường THPT Tân Lâm trong năm học 2016 – 2017.<br />

Do xác định trước được nội dung trọng tâm của các kiến thức, kỹ năng cần<br />

đạt được theo những mức độ yêu cầu (Biết, Hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao) của<br />

đề kiểm tra nên tỉ lệ chất lượng học tập của học sinh khối <strong>12</strong> đều đạt so với yêu<br />

cầu của Nhà trường.<br />

Cụ thể:<br />

+ Kết quả chất lượng của các lần kiểm tra trong năm học 2016 – 2017<br />

TT<br />

TS<br />

HS<br />

Kiểm tra<br />

Điểm<br />

≥ 6,5 5 – 6,5 0 - 5<br />

SL % SL % SL %<br />

1 29 Lần 1 10 34,5 14 48,3 5 17,2<br />

2 29 Lần 2 10 34,5 15 51,7 4 13,8<br />

3 29 Học kỳ I 8 27,6 16 55,2 5 17,2<br />

4 29 Lần 3 10 34,5 14 48,3 5 17,2<br />

5 29 Lần 4 11 37,9 14 48,3 4 13,8<br />

6 29 Học kỳ II 8 27,6 21 72,4 0 0<br />

+ Kết quả chất lượng của bộ môn trong năm học 2016 – 2017<br />

Lớp<br />

TS<br />

HS<br />

Giỏi Khá Trung bình Yếu – Kém<br />

SL % SL % SL % SL %<br />

<strong>12</strong>B1 29 1 3,4 9 31,1 19 65,5 0 0<br />

- Đề tài này và kết hợp với ứng dụng các phần mềm đảo đề trắc nghiệm (như<br />

McMix, Testpro,…) đã giúp cho giáo viên chủ động hơn trong việc hình thành hệ<br />

thống ngân hàng câu hỏi dành cho kiểm tra định kỳ hoặc kiểm tra theo từng chủ<br />

đề kiến thức.<br />

- Căn cứ vào quy trình ra đề kiểm tra, các lưu ý khi viết câu dẫn, các phương án<br />

trả lời đúng/đúng nhất hay phương án nhiễu sẽ giúp giáo viên ra các câu hỏi và<br />

trả lời chính xác, khoa học hơn về cách trình bày, ngữ pháp,…<br />

- Việc dựa vào trọng số, bảng đặc tả và ma trận kiến thức để ra đề kiểm tra sẽ<br />

giúp cho giáo viên ra đề đúng trọng tâm hơn, tránh việc ra đề dựa theo cảm tính<br />

của bản thân người giáo viên.<br />

- Ngoài ra, với việc căn cứ vào trọng số, bảng đặc tả và ma trận về chủ các chủ<br />

đề kiến thức để ra đề sẽ giúp cho giáo viên chủ động hơn trong việc đánh giá mức<br />

độ của mỗi câu hỏi và từ đó có thể chính sữa để cho bảng ma trận ngày càng hoàn<br />

thiện hơn.<br />

II.3.2. Bài học kinh nghiệm<br />

Trong quá trình vận dụng đề tài, tôi rút ra một số kinh nghiệm như sau:<br />

- Giáo viên phải nắm kỹ những nội dung cơ bản, trọng tâm trong chuẩn kiến<br />

thức; kỹ năng cần đạt được đối với từng chủ đề cần kiểm tra, đánh giá.<br />

Trang 24


- Căn cứ vào trình độ, năng lực của học sinh để lựa chọn hệ số trình độ (h) một<br />

cách phù hợp nhằm đảm bảo cân bằng các mức độ yêu cầu của câu hỏi (Biết, hiểu,<br />

vận dụng và vận dụng cao).<br />

- Nếu các chủ đề kiến thức trong cùng một chương, một nhóm bài thì có thể chia<br />

nhỏ ra ở trong bảng ma trận kiến thức, khi đó các dạng bài tập, phần kiến thức, kỹ<br />

năng ở mỗi chủ đề sẽ được nêu rõ, cụ thể hơn.<br />

- Ngoài việc phải đảm bảo tính chính xác, khoa học về chuyện môn thì trong mỗi<br />

câu hỏi hay phương án trả lời, giáo viên cũng cần chú ý trau chuốt về ngôn từ,<br />

hình thức, cách trình bày để câu hỏi được hoàn thiện hơn.<br />

- Câu hỏi phải ngắn gọn, vừa đủ để vấn đề được nêu rõ ràng<br />

- Nên viết ra đáp án và xác định xem đề ra có thực sự đòi hỏi câu trả lời đó hay<br />

không. Giáo viên cũng nên cố gắng thử trả lời câu hỏi trong khoảng thời gian giới<br />

hạn cho phép (70%), điều này giúp cho thấy được tính hợp lý của thời gian dành<br />

cho học sinh để viết câu trả lời.<br />

III. KẾT LUẬN<br />

Việc soạn đề trắc nghiệm tuy đã triển khai từ lâu nhưng làm một cách khoa<br />

học, đúng quy trình các bước, để tạo ra một đề kiểm tra hoàn chỉnh thì lâu nay<br />

nhiều giáo viên vẫn chưa làm được, bản thân cũng không được học tập một cách<br />

bài bản cách ra đề trắc nghiệm do các chuyên gia đầu ngành hướng dẫn, cho nên<br />

cũng không thể tránh được các sai sót. Do đó, vừa làm vừa học, vừa tham khảo<br />

tài liệu, học tập từ đồng nghiêp là một điều hết sức cần thiết. Khi tiến hành nhiều<br />

lần sẽ tích lũy được một số ít kinh nghiệm cho bản thân.<br />

Trong khi viết đề tài này, chắc chắn tôi chưa thấy hết được những ưu điểm<br />

và tồn tại trong tiến trình áp dụng, tôi rất mong muốn nhận được sự góp ý của các<br />

đồng nghiệp để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.<br />

Tôi xin chân thành cảm ơn!<br />

Đánh giá của Hội đồng khoa học Nhà trường: …………………………<br />

…………………………………………………………………………………...<br />

…………………………………………………………………………………...<br />

…………………………………………………………………………………...<br />

…………………………………………………………………………………...<br />

…………………………………………………………………………………...<br />

Tôi xin cam đoan đây là SKKN<br />

của mình viết, không sao chép của<br />

người khác.<br />

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG<br />

Cam Lộ, ngày 19 tháng 5 năm 2017<br />

ĐƠN VỊ<br />

HIỆU TRƯỞNG<br />

Người cam đoan<br />

Lương Đức Long<br />

Bùi Xuân Đông<br />

Trang 25


IV. TƯ LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Sách giáo khoa, sách bài tập môn Hóa lớp <strong>12</strong> – NXB GD.<br />

2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Hóa học lớp <strong>12</strong> (Chương trình chuẩn)<br />

3. Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên THPT về kỹ thuật xây dựng<br />

ma trận đề và biên soạn câu hỏi kiểm tra, đánh giá (môn Hóa học);<br />

4. Tài liệu tập huấn đổi mới tổ chức và quản lí hoạt động giáo dục ở trường<br />

THPT theo đinh hướng phát triên năng lực học sinh;<br />

5. Tài liệu tập huấn xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá<br />

theo định hướng phát triển năng lực học sinh;<br />

6. Sưu tầm các tài liệu trên Internet.<br />

Trang 26


V. PHỤ LỤC<br />

1. Phân phối chương trình môn Hóa học lớp <strong>12</strong> tại trường THPT Tân Lâm;<br />

2. Đề kiểm tra 1 tiết lần 1;<br />

3. Đề kiểm tra 1 tiết lần 2;<br />

4. Đề kiểm tra 1 tiết lần 3;<br />

5. Đề kiểm tra 1 tiết lần 4;<br />

6. Đề kiểm tra học kỳ 1;<br />

7. Đề kiểm tra học kỳ 2.<br />

Trang 27


MỤC LỤC<br />

NỘI DUNG<br />

<strong>TRA</strong>NG<br />

I. ĐẶT VẤN <strong>ĐỀ</strong> ………………………………………………………… 1<br />

I.1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………….. 1<br />

I.2. Mục đích nghiên cứu ………………………………………………… 2<br />

I.3. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 2<br />

I.4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 2<br />

I.5. Giới hạn nghiên cứu …………………………………………………. 2<br />

I.6. Lịch sử của đề tài ……………………………………………………. 2<br />

II. GIẢI QUYẾT VẤN <strong>ĐỀ</strong> …………………………………………….. 3<br />

II.1. Cơ sở lý luận ……………………………………………………….. 3<br />

II.2. Thực trạng nghiên cứu ……………………………………………… 5<br />

II.3. Giải pháp thực hiện …………………………………………………. 6<br />

II.4. Kết quả đạt được ……………………………………………………. 13<br />

II.5. Những bài học kinh nghiệm ................................................................ 14<br />

III. KẾT LUẬN ………………………………………………………… 14<br />

TƯ LIỆU THAM KHẢO<br />

PHỤ LỤC I: Phân phối chương trình môn hóa học – lớp 11 cơ bản năm<br />

học 2015 – 2016<br />

PHỤ LỤC II: Giáo án cụ thể của chuyên đề Nito và hợp chất của Nito<br />

PHỤ LỤC III: Giáo án cụ thể của chuyên đề Cacbon và hợp chất của Cacbon<br />

PHỤ LỤC IV: Giáo án cụ thể của chuyên đề Đại cương về hóa hữu cơ


TRƯỜNG THPT TÂN LÂM<br />

TỔ LÝ – <strong>HÓA</strong> – SINH – CN<br />

<strong>ĐỀ</strong> <strong>KIỂM</strong> <strong>TRA</strong> MỘT TIẾT<br />

Môn: Hóa học – Lớp <strong>12</strong> cơ bản<br />

Thời gian làm bài: 45 phút;<br />

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã đề thi 134<br />

HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT<br />

Câu 1. Etyl axetat có công thức cấu tạo là<br />

A. CH 3 COOCH 3 . B. HCOOC 2 H 5 . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. HCOOCH 3 .<br />

Câu 2. Công thức nào sau đây không phải là chất béo?<br />

A. (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 . B. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 .<br />

C. (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 . D. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 .<br />

Câu 3. Đặc điểm chung của chất béo là<br />

A. không tan trong nước, nặng hơn nước.<br />

B. chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước.<br />

C. không tan trong nước, nhẹ hơn nước.<br />

D. chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước.<br />

Câu 4. Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có<br />

A. nhóm chức axit. B. nhóm thuộc chức xeton.<br />

C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit.<br />

Câu 5. Hợp chất thuộc loại đisaccarit là<br />

A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.<br />

Câu 6. Hai chất đồng phân của nhau là<br />

A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ.<br />

C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ .<br />

Câu 7. Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO 2 và<br />

A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 COOH. C. HCOOH. D. CH 3 CHO.<br />

Câu 8. Saccarozơ và glucozơ đều có<br />

A. phản ứng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng.<br />

B. phản ứng với H 2 (xúc tác, nhiệt độ).<br />

C. phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường .<br />

D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.<br />

Câu 9. Số hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 , phản ứng với dung dịch NaOH,<br />

không phản ứng với Na là<br />

A. 6. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 10. Đun 17,6g etyl axetat với 500ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau<br />

phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 20,5. B. 14,3. C. 16,4. D. 18,4.<br />

Câu 11. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH 3 COOH. Hai chất X, Y lần lượt là<br />

A. CH 3 CHO và CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO.<br />

C. CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO. D. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 .<br />

Câu <strong>12</strong>. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH) 2 là<br />

A. glucozơ, fructozơ, glixerol, ancol etylic.<br />

B. glucozơ, fructozơ, andehit fomic, natri axetat.<br />

C. glucozơ, fructozơ, glixerol, axit axetic.<br />

D. glucozơ, fructozơ, glixerol, natri axetat.<br />

Câu 13. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong<br />

dãy tham gia phản ứng tráng gương là<br />

Trang 1/3 - Mã đề thi 134


A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.<br />

Câu 14. Cho các dd: Glucozơ, glixerol, fomandehit, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau<br />

đây để phân biệt được cả 4 dd trên<br />

A. Nước Br 2 B. Na kim loại C. Cu(OH) 2 D. Dd AgNO 3 /NH 3<br />

Câu 15. Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta<br />

dùng<br />

A. axit axetic. B. đồng (II) oxit. C. natri hiđroxit. D. bạc nitrat/NH 3 .<br />

Câu 16. Số este mạch hở có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 khi thủy phân trong môi trường<br />

axit thu được sản phẩm có khả năng tráng bạc là<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.<br />

Câu 17. Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 145 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 10 gam chất rắn<br />

khan. Công thức cấu tạo của X là<br />

A. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOC 2 H 5 .<br />

C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. C 2 H 3 COOC 2 H 5<br />

Câu 18. Cho glixerol trioleoyl lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH) 2 ,<br />

CH 3 OH, dd Br 2 ; dd NaOH, dd KMnO 4 /H + . Trong điều kiện thích hợp, số trường hợp có<br />

phản ứng xảy ra là<br />

A. 2 B.3 C.5 D.4<br />

Câu 19. Các chất béo no được phát hiện có trong nhiều thực phẩm, chúng khiến cho gan<br />

sản xuất nhiều cholesterol. Nồng độ cao của cholesterol trong máu có thể kết tủa trên<br />

thành mạch, dẫn đến nhồi máu cơ tim, choáng hoặc suy thận. Một số thực phẩm được liệt<br />

kê đưới đây kèm theo hàm lượng cholesterol và chất béo no của chúng<br />

100 gam thực phẩm Cholesterol (mg) Chất béo no (gam)<br />

Bơ 225 49<br />

Trứng 230 2<br />

Cá 65 0,5<br />

Lê 0 5<br />

Dầu ô-liu 0 14<br />

Dầu thực vật 0 10<br />

Sò 40 1<br />

Thực phẩm nào khiến cho gan sản xuất ít cholesterol nhất?<br />

A. Cá và sò. B. Bơ và trứng.<br />

C. Dầu ô-liu và dầu thực vật. D. Lê và dầu thực vật.<br />

Câu 20 Cho 0,1 mol tristearin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu<br />

được m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 90,6. B. 91,8. C. 92,8. D. 91,2.<br />

Câu 21 Cho 22,5 g glucozơ lên men rượu thoát ra 4,48 lít CO 2 (đktc). Hiệu suất của quá<br />

trình lên men là<br />

A. 85%. B. 80%. C. 70%. D. 75%.<br />

Câu 22. Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 g<br />

glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO 3 trong amoniac. Khối lượng bạc (g) đã sinh ra<br />

bám vào mặt kính của gương là<br />

A. 10,8. B. 21,6. C. 32,4. D. 43,2.<br />

Câu 23. Khi thủy phân a gam saccarozơ trong môi trường axit thu được 81 gam hỗn hợp<br />

glucozơ và fructozơ. Giá trị của a là<br />

A. 76,95. B. 81. C. 80. D. 79,65.<br />

Trang 2/3 - Mã đề thi 134


Câu 24. Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư<br />

AgNO 3 /NH 3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng<br />

là<br />

A. 0,20M B. 0,01M C. 0,02M D. 0,10M<br />

Câu 25. Khi cho 0,15 mol một este đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH, sau khi phản<br />

ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là <strong>12</strong> gam và tổng khối lượng muối khan thu được<br />

là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của este thỏa mãn điều kiện trên là<br />

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.<br />

Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 este tạo từ cùng một axit với 2<br />

ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 0,26 mol CO 2 . Nếu đun nóng<br />

3,42 gam X trong 200 ml dung dịch NaOH 0,5M đến phản ứng hoàn toàn khi cô cạn thu<br />

được bao nhiêu gam chất rắn khan?<br />

A. 3,40 gam B. 5,40 gam C. 6,80 gam D. 7,42 gam<br />

Câu 27. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 40 0<br />

thu được, biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến,<br />

rượu bị hao hụt mất 10%.<br />

A. 3194,4 ml. B. 2785,0 ml. C. 2875,0 ml. D. 2300,0 ml.<br />

Câu 28. Thủy phân 100 gam saccarozơ, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc. Giả thiết các<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng bạc (gam) tạo ra là<br />

A. <strong>12</strong>6,32. B. <strong>12</strong>3,62. C. 63,155. D. 65,315.<br />

Câu 29. Cho các mệnh đề sau:<br />

- Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan trong dung dịch Svayde.<br />

- Glucozơ được gọi là đường mía.<br />

- Dẫn khí H 2 vào dung dịch glucozơ đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol.<br />

- Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim.<br />

- Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng bạc, không oxi hóa bởi nước brom, chứng<br />

tỏ phân tử sacarozơ không có nhóm –CHO.<br />

- Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là aminozơ và amilopectin.<br />

- Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ trong phân tử có nhóm –CHO.<br />

Số mệnh đề đúng là<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 30. Cho các nhận xét sau:<br />

- Chất béo lỏng dễ bị ôi thiu (oxi hóa) trong không khí hơn chất béo rắn.<br />

- Có 4 este có cùng công thức phân tử C 5 H 8 O 2 phản ứng với dung dịch NaOH thu được<br />

muối và anđehit.<br />

- Trong công nghiệp, etyl axetat được điều chế từ ancol etylic và giấm ăn.<br />

- Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.<br />

- Đun nóng hỗn hợp gồm ancol metylic và axit metacrylic trong H 2 SO 4 đặc thu được sản<br />

phẩm có thể dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ.<br />

- Dãy các chất CH 3 OH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 , CH 3 COOH được sắp xếp theo chiều tăng<br />

dần nhiệt độ sôi.<br />

Số nhận xét đúng là<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

----------- HẾT ----------<br />

Trang 3/3 - Mã đề thi 134


TRƯỜNG THPT TÂN LÂM<br />

<strong>ĐỀ</strong> <strong>KIỂM</strong> <strong>TRA</strong> MỘT TIẾT<br />

TỔ LÝ – <strong>HÓA</strong> – SINH – CN<br />

Môn: Hóa học – Lớp <strong>12</strong> cơ bản<br />

Thời gian làm bài: 45 phút;<br />

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã đề thi 134<br />

HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT<br />

Câu 1. Metylamin có công thức phân tử là :<br />

A. CH 5 N. B. CH 4 N. C. CH 6 N. D. CH 3 N.<br />

Câu 2. Amin nào sau đây là amin bậc ba ?<br />

A. CH 3 NH 2 . B. C 6 H 5 NH 2 . C. CH 3 -NH-CH 3 . D. (CH 3 ) 3 N.<br />

Câu 3. Số đồng phân amin có cùng công thức phân tử là C 3 H 9 N?<br />

A. 1. B. 4. C. 2. D. 8.<br />

Câu 4. Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát là:<br />

A. C n H 2n+3 N. B. C n H 2n+1 N. C. C n H 2n-3 N. D. C n H 2n N.<br />

Câu 5. Dung dịch amin nào sau đây không làm quỳ tím hóa xanh?<br />

A. C 2 H 5 NH 2 . B. (CH 3 ) 2 NH C. C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 NH 2<br />

Câu 6. Chất nào sau đây là một α-amino axit?<br />

A. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. B. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH.<br />

C. CH 3 -CH(NH 2 )-COONa. D. H 2 N-CH 2 -CH(CH 3 )-COOH.<br />

Câu 7. Công thức hóa hoc nào sau đây là công thức của axit glutamic?<br />

A. H 2 N-CH 2 -COOH. B. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH.<br />

C. NH 2 -CH 2 - CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH. D. HOOC-CH 2 - CH 2 -CH(NH 2 )-COOH.<br />

Câu 8. Cho các chất: metyl amin, glyxin, saccarozơ, glucozơ, anilin, etyl amin, tristearin,<br />

axit glutamic, lysin, etyl axetat. Có bao nhiêu chất là amino axit?<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 9. Ala – Glu có công thức cấu tạo là<br />

A. H 2 N-CH(CH 3 )-CO-NH-[CH 2 ] 4 -CH(NH 2 )COOH.<br />

B. H 2 N-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -COOH.<br />

C. H 2 N-CH(CH 3 )-CO-NH-CH(COOH)-CH 2 -CH 2 -COOH.<br />

D. H 2 N-CH(CH 3 )-CO-NH-CH(COOH)-CH 2 -COOH.<br />

Câu 10. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là<br />

A. tơ visco. B. tơ capron. C. tơ nilon 6-6. D. tơ tằm.<br />

Câu 11. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Lực bazơ của anilin lớn hơn lực bazơ của benzylamin.<br />

B. Anilin tác dụng dung dịch brom tạo kết tủa trắng.<br />

C. Metylamin và anilin đều tan nhiều trong nước.<br />

D. Dung dịch benzylamin và dung dịch anilin đều làm quỳ tím đổi màu xanh.<br />

Câu <strong>12</strong>. Hóa chất nào sau đây có thể dùng để phân biệt được phenol và anilin ?<br />

A. dung dịch brom. B. H 2 O. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaCl.<br />

Câu 13. Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa 19,1 gam muối. CTPT của X là<br />

A. C 2 H 7 N. B. C 4 H 11 N. C. C 3 H 9 N. D. C 3 H 7 N.<br />

Câu 14. Nhận định nào sau đây không đúng?<br />

A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.<br />

B. Tất cả các amino axit đều là hợp chất lưỡng tính.<br />

C. Các amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực.<br />

D. Thực hiện phản ứng trùng hợp các amino axit thu được peptit.<br />

Trang 1/3 - Mã đề thi 134


Câu 15. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3)nilon-7; (4)<br />

poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), (7) tơ nitron, các polime là sản<br />

phẩm của phản ứng trùng hợp là:<br />

A. (1), (2), (6),7. B. (1), (2), (4), (6). C. (2), (3), (6), (7). D. (1), (2), (3), (7).<br />

Câu 16. Cho peptit X có công thức cấu tạo là H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-CO-NH-<br />

CH(CH 3 )-COOH, khẳng định nào sau đây về X là đúng?<br />

A. Tên viết tắt của X là Ala-Ala-Gly.<br />

B. Dung dịch X hòa tan Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu tím.<br />

C. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH loãng thu được ba loại muối hữu cơ.<br />

D. Thủy phân không hoàn toàn chất X có thể thu đượcAla-Gly.<br />

Câu 17. Số đồng phân cấu tạo α-amino axit có công thức phân tử C 4 H 9 O 2 N là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 18. Amin đơn chức X có chứa vòng benzen. Trong phân tử X, % khối lượng của N là<br />

13,08%. X có bao nhiêu công thức cấu tạo?<br />

A. 1 . B. 5. C. 3. D. 2.<br />

Câu 19. Khi cho dung dịch đậm đặc của chất X tác dụng dung dịch đậm đặc HCl thì có<br />

hiện tượng “khói trắng” như hình vẽ. X là<br />

A. CH 3 NH 2 . B. C 2 H 5 OH. C. CH 3 COOH. D. C 6 H 5 NH 2 .<br />

Câu 20. Những phân tử nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp ?<br />

CH 2 =CH 2 (1); CH ≡CH(2); CH 2 =CH–Cl(3); CH 3 –CH 3 (4)<br />

A. (1), (3). B. (3), (2). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (3).<br />

Câu 21. Amino axit X có dạng H 2 NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản<br />

ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên của X là<br />

A. phenylalanin. B. alanin. C. valin. D. glyxin.<br />

Câu 22. Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Thành phần của protein chỉ có C, H, O.<br />

B. Có thể phân biệt dung dịch anbumin và dung dịch glucozơ bằng Cu(OH) 2 .<br />

C. Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên đều có phản ứng màu biure.<br />

D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.<br />

Câu 23. Thủy phân hoàn toàn 1 mol tripeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp gồm 2 mol<br />

glyxin và 1 mol alanin. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là<br />

A. 8. B. 6. C. 3. D. 4.<br />

Câu 24. Polime X có phân tử khối M=15<strong>12</strong>00 đvC và độ polime hóa n = 2800. X là<br />

A. PE. B. PVC. C. Cao su Buna. D.Poli (metyl metacrylat).<br />

Câu 25. Cho 66,75 gam α-amino axit (X) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH loãng, cô<br />

cạn dung dịch sau phản ứng thu được 83,25 gam muối. Công thức cấu tạo của chất (X) là<br />

A. NH 2 -CH 2 -CH 2 -COOH. B. NH 2 -CH 2 -COOH.<br />

C. CH 3 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH D. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH.<br />

Câu 26. Có 3 ống nghiệm đựng ba chất lỏng không màu: glucozơ, anilin, saccarozơ được<br />

đánh dấu ngẫu nhiên. Nhỏ từng giọt nước brom lần lượt vào từng ống nghiệm<br />

X<br />

dd Brom<br />

dd Brom<br />

dd Brom<br />

Dd X<br />

Dd Y<br />

Dd Z<br />

(1)<br />

(2)<br />

(3)<br />

Trang 2/3 - Mã đề thi 134


Ống nghiệm (1) thấy nước brom mất màu.<br />

Ống nghiệm (2) thấy dd nước brom bị mất màu và có kết tủa trắng.<br />

Ống nghiệm (3) thấy nước brom không bị mất màu.<br />

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là<br />

A. saccarozơ, glucozơ, anilin. B. anilin, saccarozơ, glucozơ.<br />

C. glucozơ, anilin, saccarozơ. D. glucozơ, saccarozơ, anilin.<br />

Câu 27. Người ta có thể điều chế anilin theo sơ đồ phản ứng với hiệu suất sau:<br />

CH ⎯⎯⎯→ C H ⎯⎯⎯→ C H ⎯⎯⎯→ C H NO ⎯⎯⎯→ C H NH<br />

H=80% H=75% H=70% H=75%<br />

4 2 2 6 6 6 5 2 6 5 2<br />

Biết trong khí thiên nhiên, CH 4 chiếm 80% thể tích. Thể tích của khí thiên nhiên điều kiện<br />

chuẩn đã dùng để điều chế lượng được <strong>12</strong>,09 gam anilin theo sơ đồ trên là<br />

A. 6,88 lít. B. 54,66 lít. C. 69,33 lít. D. 11,56 lít.<br />

Câu 28. Cho 0,15 mol H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 (axit glutamic) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp<br />

gồm HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa hết với V<br />

ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là<br />

A. 500. B. 300. C. 350. D. 150.<br />

Câu 29. Tơ poliamit là những polime tổng hợp có chứa nhiều nhóm<br />

A. –CO–NH– trong phân tử. B. –CO– trong phân tử.<br />

C. –NH– trong phân tử. D. –CH(CN)– trong phân tử.<br />

Câu 30. Để điều chế được 2,5 tấn polistiren cần dùng bao nhiêu tấn<br />

stiren? Biết hiệu suất đạt 50%<br />

A. 1,25 tấn. B. 2,5 tấn. C. 5 tấn. D. 7 tấn.<br />

----------- HẾT ----------<br />

Trang 3/3 - Mã đề thi 134


TRƯỜNG THPT TÂN LÂM<br />

TỔ LÝ – <strong>HÓA</strong> – SINH – CN<br />

<strong>ĐỀ</strong> <strong>KIỂM</strong> <strong>TRA</strong> 1 TIẾT – LẦN 3<br />

<strong>MÔN</strong>: <strong>HÓA</strong> HỌC – <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong>CB<br />

Thời gian làm bài: 45 phút;<br />

Họ, tên học sinh:.......................................................................... Mã đề thi 132<br />

Hãy chọn đáp án đúng nhất<br />

Câu 1: Kim loại nào sau đây là KLKT ?<br />

A. Cs. B. Na. C. Ca. D. Al.<br />

Câu 2: Sục 2,24 lít (đktc) CO 2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH) 2<br />

0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 19,7g B. 16,745g C. 23,64g D. 14,775g<br />

Câu 3: Cho 5,68g hỗn hợp MgCO 3 , CaCO 3 tan hết trong dung dịch HCl dư. Lượng khí CO 2<br />

thu được cho hấp thụ hoàn toàn bởi 50ml dung dịch Ba(OH) 2 0,9M tạo ra 5,91g kết tủa. Xác<br />

định khối lượng muối CaCO 3 trong hỗn hợp đầu là A. 4g. B. 1g. C. 4,68g.<br />

D. 1,68g.<br />

Câu 4: Trong công nghiệp, người ta điều chế kim loại Na bằng cách<br />

A. điện phân NaCl nóng chảy. B. điện phân dung dịch NaCl.<br />

C. dùng CO khử Na 2 O ở nhiệt độ cao. D. điện phân dung dịch Na 2 SO 4 .<br />

Câu 5: Cho các thí nghiệm sau:<br />

(a) Cho từ từ đến dư dung dịch NH 3 vào dung dịch AlCl 3 .<br />

(b) Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 .<br />

(c) Sục từ từ đến dư khí CO 2 vào dung dịch NaAlO 2 .<br />

(d) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO 2 .<br />

(e) Sục từ từ đến dư khí CO 2 vào dung dịch AlCl 3 .<br />

Số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 6: Cho 31,2 (g) hỗn hợp bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí<br />

(đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là<br />

A. 16,2 (g) Al và 15,0 (g) Al 2 O 3 B. 5,4 (g) Al và 25,8 (g) Al 2 O 3<br />

C. 21,6 (g) Al và 9,6 (g) Al 2 O 3 D. 10,8 (g) Al và 20,4 (g) Al 2 O 3<br />

Câu 7: Thực hiện hai thí nghiệm sau:<br />

• TNo 1: Cho m (g) hỗn hợp Ba và Al vào nước dư, thu được 0,896 lít khí (ở đktc)<br />

• TNo 2: Cũng cho m (g) hỗn hợp trên cho vào dd NaOH dư thu được 2,24 lít khí (ở đktc)<br />

Giá trị của m là A. 2,80 (g) B. 2,72 (g) C. 2,99 (g) D. 2,85 (g)<br />

Câu 8: Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Nhôm bền trong môi trường không khí và bền trong nước.<br />

(b) Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là quặng boxit.<br />

(c) Trong tự nhiên, kim loại nhôm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.<br />

(d) Hợp chất Al(OH) 3 và Al 2 O 3 đều có tính chất lưỡng tính.<br />

(e) Nhôm bị thụ động bởi dung dịch HNO 3 đặc, nguội.<br />

Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 9: Dẫn từ từ CO 2 đến dư vào dung dịch Ca(OH) 2 , hiện tượng quan sát được là<br />

A. lúc đầu không thấy hiện tượng, sau đó có kết tủa trắng xuất hiện.<br />

B. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa giảm dần và dung dịch trong suốt.<br />

C. không có hiện tượng gì trong suốt quá trình thực hiện.<br />

D. có lượng kết tủa lớn nhất, sau đó lượng kết tủa giảm dần và dung dịch trong suốt.<br />

Trang 1/3 - Mã đề thi 132


Câu 10: Cho mẫu kim loại Na vào dung dịch CuSO 4 loãng, dư, thu được các sản phẩm là<br />

A. Cu, Na 2 SO 4 . B. Na 2 SO 4 , Cu(OH) 2 , H 2 . C. NaOH, H 2 . D. Na 2 O, H 2 .<br />

Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 1,680 lít CO 2 (ở đktc) vào 100ml dung dịch Ba(OH) 2 0,5M, thu<br />

được dung dịch X. Khối lượng chất tan trong dung dịch X là<br />

A. 11,400 g B. <strong>12</strong>,850 g C. 4,925 g. D. 6,475 g<br />

Câu <strong>12</strong>: Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, hiện tượng sẽ quan sát được là sủi bọt khí và<br />

bột Al sẽ<br />

A. không tan hết, thu được dung dịch không màu.<br />

B. tan dần đến hết, thu được dung dịch màu xanh lam.<br />

C. không tan hết, thu được dung dịch màu xanh lam.<br />

D. tan dần đến hết, thu được dung dịch không màu.<br />

Câu 13: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất<br />

cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là<br />

A. (NH 4 ) 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. B. K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O.<br />

C. Li 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. D. Na 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O.<br />

Câu 14: Cho 7,35 g hỗn hợp hai KLK thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong bảng tuần hoàn tác<br />

dụng với dung dịch HCl (dư). Sau phản ứng thu được 2,80 lít khí H 2 (ở đktc). Hai KLK là<br />

A. Li, K. B. Mg, Ca. C. Na, K. D. K, Rb.<br />

Câu 15: Trong các hợp chất, nguyên tố nhôm có số oxi hóa là<br />

A. +3. B. +1. C. +2. D. +4.<br />

Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O. Tỉ lệ số nguyên tử chất<br />

khử so với số phân tử đóng vai trò chất oxi hóa của phản ứng sau khi cân bằng là<br />

A. 1:6. B. 4:15. C. 4:3. D. 1:3.<br />

Câu 17: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. Kim<br />

loại X là<br />

A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Al.<br />

Câu 18: Cho các phát biểu sau:<br />

(1) KLKT thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố.<br />

(2) KLKT có tính khử mạnh, nhưng yếu hơn KLK trong cùng chu kì.<br />

(3) Phương pháp trao đổi ion chỉ làm giảm độ cứng của nước có tính cứng tạm thời.<br />

(4) Quần áo giặt bằng nước cứng thì xà phòng ít tạo bọt, tốn xà phòng.<br />

Các phát biểu đúng là<br />

A. (1), (2). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4).<br />

Câu 19: Cho 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào V ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M; sau khi<br />

các phản ứng kết thúc thu được <strong>12</strong>,045 g kết tủa. Giá trị của V là<br />

A. 150. B. 75. C. 300. D. 200.<br />

Câu 20: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử các nguyên tố KLK có cấu hình e lớp ngoài cùng là<br />

A. ns 2 . B. ns 2 np 1 . C. ns 1 . D. (n-1)d 10 ns 1 .<br />

Câu 21: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion<br />

A. Na + , K + . B. Cl - , HCO - 3 . C. Be 2+ , Ba 2+ . D. Mg 2+ , Ca 2+ .<br />

Câu 22: Khi lấy 29,52g muối nitrat của một kim loại X có hoá trị II và một lượng muối<br />

sunphat của kim loại đó có số mol bằng số mol muối nitrat thì thấy khác nhau 5,04 g. Kim<br />

loại X là<br />

A. Cu. B. Ca. C. Be. D. Mg.<br />

Câu 23: Trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 là<br />

Trang 2/3 - Mã đề thi 132


A. Fe. B. Mg. C. Al. D. Na.<br />

Câu 24: Một cốc nước có chứa các ion: Na + (0,02 mol), Mg 2+ (0,02 mol), Ca 2+ (0,04 mol),<br />

Cl − (0,02 mol), HCO − 3 (0,10 mol) và SO 2− 4 (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi<br />

các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc<br />

A. là nước mềm. B. có tính cứng vĩnh cửu.<br />

C. có tính cứng toàn phần. D. có tính cứng tạm thời.<br />

(X)<br />

(Y)<br />

(Z)<br />

Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng: Na ⎯⎯→ NaOH ⎯⎯→ Na 2 CO 3 ⎯⎯→ NaCl. Các chất X, Y,<br />

Z lần lượt là<br />

A. H 2 O, K 2 CO 3 , CaCl 2 . B. H 2 O, NaHCO 3 , KCl.<br />

C. H 2 O, NaHCO 3 , CaCl 2 . D. H 2 O, CaCO 3 , CaCl 2 .<br />

Câu 26: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa<br />

Na 2 CO 3 0,2M và NaHCO 3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO 2 là<br />

A. 0,030. B. 0,010. C. 0,015. D. 0,020.<br />

Câu 27: Một trong những ứng dụng của canxi cacbonat (CaCO 3 ) là dùng để<br />

A. làm tượng thạch cao. B. bó bột khi gãy xương. C. làm phân bón. D. sản xuất vôi.<br />

Câu 28: Nhôm và hợp kim của nhôm có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời sống. Để<br />

xác định hàm lượng kim loại nhôm trong một loại hợp kim của nhôm (có chứa lượng nhỏ<br />

Mg), người ta đem 13,74 g hợp kim đó chia thành 2 phần bằng nhau rồi tiến hành 2 thí<br />

nghiệm sau:<br />

TN 1: Hòa tan phần 1 trong dung dịch NaOH (dư) thu được 16,8 lít khí (đktc).<br />

TN 2: Hòa tan phần 2 trong dung dịch H 2 SO 4 (loãng, dư) thu được 17,024 lít khí (đktc).<br />

Hàm lượng của nhôm trong hợp kim trên là<br />

A. 98,25% . B. 1,75%. C. 89,25%. D. 10,75%.<br />

Câu 29: Kim loại nào tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường ?<br />

A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. K.<br />

Câu 30: Cho dd Ba(OH) 2 dư vào 500 ml dd chứa NaHCO 3 1M và Na 2 CO 3 0,5M . Khối lượng<br />

kết tủa tạo ra là<br />

A. 147,75g B. 146,25g C. 145,75g D. 154,75g<br />

----------- HẾT ----------<br />

Trang 3/3 - Mã đề thi 132


TRƯỜNG THPT TÂN LÂM<br />

<strong>ĐỀ</strong> <strong>KIỂM</strong> <strong>TRA</strong> 1 TIẾT<br />

TỔ LÝ – <strong>HÓA</strong> – SINH – CN <strong>MÔN</strong>: Hóa học lần 4 – Lớp <strong>12</strong>CB<br />

Thời gian làm bài: 45 phút;<br />

(30 câu trắc nghiệm)<br />

Họ, tên thí sinh:................................................................. Mã đề thi 134<br />

Chọn đáp án đúng nhất<br />

2<br />

Câu 1: Giữa các ion CrO − 2<br />

4<br />

và ion Cr2O − 7<br />

có sự chuyển hoá lẫn nhau theo cân bằng sau:<br />

Nếu thêm OH - vào thì sẽ có hiện tượng:<br />

A. dung dịch từ màu da cam chuyển thành không màu.<br />

B. dung dịch chuyển từ màu da cam chuyển thành màu vàng.<br />

C. dung dịch từ màu vàng chuyển thành da cam.<br />

D. dung dịch từ màu vàng chuyển thành không màu.<br />

Câu 2: Chất nào sau đây khi tác dụng với HNO 3 không giải phóng khí:<br />

A. Fe 3 O 4 . B. FeCO 3 . C. CaCO 3 . D. Fe 2 O 3 .<br />

Câu 3: Gang là hợp kim sắt – cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó cacbon chứa<br />

khoảng<br />

A. 0,01 – 2% khối lượng. B. 5 – 10% khối lượng.<br />

C. không chứa cacbon. D. 2 – 5% khối lượng.<br />

Câu 4: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo<br />

vệ?<br />

A. Fe và Cr. B. Fe và Al. C. Al và Cr. D. Mn và Cr.<br />

Câu 5: Khi FeO tác dụng với H 2, HCl, H 2 SO 4 đặc, HNO 3 thì phản ứng nào chứng tỏ<br />

FeO là oxit bazơ?<br />

A. FeO + H 2 B. FeO + HCl C. FeO + HNO 3 D. FeO + H 2 SO 4 đặc.<br />

Câu 6: Trong 3 oxít FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , oxit nào tác dụng với HNO 3 cho ra chất khí?<br />

A. Chỉ có FeO B. Chỉ có Fe 2 O 3 C. Chỉ có Fe 3 O 4 D. FeO và Fe 3 O 4<br />

Câu 7: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra:<br />

A. Sắt tác dụng với dd HNO 3 . B. Sắt tác dụng với dd HNO 3 đặc nguội.<br />

C. Sắt tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng. D. Sắt tác dụng với dd HCl.<br />

Câu 8: Cho 1 (g) bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24g hỗn hợp Fe 2 O 3<br />

và Fe dư. Lượng Fe còn dư là:<br />

A. 0,44g. B. 0,24g C. 0,56g. D. 0,76g.<br />

Câu 9: Trong phản ứng nhiệt nhôm (Al với Fe 2 O 3 phản ứng vừa đủ) người ta thu được<br />

chất rắn có khối lượng 214g . Khối lượng Al và Fe 2 O 3 ban đầu lần lượt là<br />

A. 27g và 80g B. 54g và 160g C. 54g và 80g D. 27g và <strong>12</strong>0g<br />

Câu 10: A là hỗn hợp đồng số mol gồm FeO; Fe 2 O 3 ; Fe 3 O 4 . Chia A làm 2 phần bằng<br />

nhau:<br />

- Hòa tan phần 1 bằng V(l) dd HCl 2M (vừa đủ)<br />

- Dẫn một luồng CO dư qua phần 2 nung nóng được 33,6g sắt.<br />

Giá trị của V là<br />

A. 1,2 lít B. 0,8 lít C. 0,75 lít D. 0,45 lít.<br />

Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa – khử?<br />

A. 4H 2 SO 4 + Fe 3 O 4 → FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O<br />

Trang 1/3 - Mã đề thi 134


B. 4H 2 SO 4 + 2FeO → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O<br />

C. 6H 2 SO 4 + 2Fe → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O<br />

D. H 2 SO 4 + Fe → FeSO 4 + H 2<br />

Câu <strong>12</strong>: Cho 3,08 g Fe vào 150 ml dd AgNO 3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn thu được m (g) chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 11,88g. B. 16,20g. C. 18,20g. D. 17,96g.<br />

Câu 13: Hỗn hợp chứa 5,6 (g) Fe và 4,8(g) Mg. Cho hỗn hợp tác dụng với axit HCl dư<br />

thì thể tích khí (đktc) thu được là<br />

A. 6,72 lít B. 11,2 lít. C. 4,48 lít D. 8,96 lít<br />

Câu 14: Tính chất vật lý nào sau đây của Sắt khác với các đơn chất kim loại khác.<br />

A. Có tính nhiễm từ. B. Là kim loại nặng.<br />

C. Tính dẻo, dễ rèn. D. Dẫn điện và nhiệt tốt.<br />

Câu 15: Hòa tan 2,4g một oxit sắt vừa đủ 90ml dd HCl 1M. CTPT oxit sắt là<br />

A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không xác định được.<br />

Câu 16: Ngâm 1 đinh sắt sạch trong 200 ml dd CuSO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc, lấy<br />

đinh sắt ra khỏi dd, rửa nhẹ, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 (g). Nồng<br />

độ mol/l của dd CuSO 4 ban đầu là<br />

A. 0,6M B. 0,7M C. 0,5M D. 1,5M<br />

Câu 17: Hòa tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe 2 O 3 bằng một lượng dd HCl thu được 1,<strong>12</strong><br />

lít hiđro (đktc) và dd<br />

A. 16g B. 7,2g C. 18g D. 11,2g<br />

Câu 18: Cho 2,8 (g) bột Fe vào 200ml dd chứa Mg(NO 3 ) 2 0,2M; Cu(NO 3 ) 2 0,15M;<br />

AgNO 3 0,1M. Tính khối lượng chất rắn thu được.<br />

A. 4,64g. B. 3,826g. C. 4,464g . D. 2,32g .<br />

Câu 19: Phản ứng nào sau đây sai?<br />

A. Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4 H 2 O<br />

B. 2Al + Fe 2 O 3 → Al 2 O 3 + 2Fe<br />

C. FeO + CO → Fe + CO 2<br />

D. Fe 3 O 4 + 8 HNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Fe(NO 3 ) 3 + 4 H 2 O<br />

Câu 20: Trong các câu sau, câu nào sai?<br />

A. Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ.<br />

B. Crom có những tính chất hoá học giống nhôm.<br />

C. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.<br />

D. Crom có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh.<br />

Câu 21: Nhận định nào sau đây không đúng?<br />

A. Cu có độ dẫn điện và dẫn nhiệt rất tốt (chỉ kém Ag).<br />

B. Ở nhiệt độ thường Cu tác dụng mạnh với O 2 .<br />

C. Cu là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu.<br />

D. Có thể hòa tan Cu bằng dung dịch HCl khi có mặt O 2 .<br />

Câu 22: Cho kim loại M tác dụng với Cl 2 được muối X. Cho kim loại M tác dụng với<br />

HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dd muối X ta cũng được muối Y.<br />

Kim loại M là<br />

A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe<br />

Câu 23: Cho 2,81 (g) hỗn hợp A (gồm 3 oxit: Fe 2 O 3 , MgO, ZnO) tan vừa đủ trong<br />

300ml dd H 2 SO 4 0,1M, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là<br />

A. 4,8g B. 3,8g C. 4,81g D. 5,21g<br />

Câu 24: Quặng giàu Fe nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là<br />

Trang 2/3 - Mã đề thi 134


A. hemantit. B. xiđerit. C. manhetit. D. pirit.<br />

Câu 25: Để m(g) phoi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y<br />

có khối lượng 11,6 (g) gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Y<br />

trong dd HNO 3 thấy thoát ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là<br />

A. 9,8. B. 11,8. C. 8,8. D. 10,08.<br />

Câu 26: Cấu hình electron nào dưới đây viết đúng?<br />

A. 26Fe 2+ : [Ar]4s 2 3d 4 . B. 26Fe: [Ar]4s 2 3d 6 .<br />

C. 26Fe 3+ : [Ar]3d 5 . D. 26Fe 2+ : [Ar]3d 4 4s 2 .<br />

Câu 27: Người Mông Cổ rất thích dùng bình bằng Ag để đựng sữa ngựa. Bình bằng<br />

Ag sẽ bảo quản được sữa ngựa lâu không bị hỏng là do<br />

A. bình làm bằng Ag, chứa các ion Ag + có tính oxi hóa mạnh.<br />

B. Ag là kim loại có tính khử rất yếu.<br />

C. ion Ag + có khả năng diệt trùng, diệt khuẩn (dù có nồng độ rất nhỏ).<br />

D. bình bằng Ag bền trong không khí.<br />

Câu 28: Có các nguyên liệu: (1) quặng sắt, (2) quặng cromit, (3) quặng boxit, (4) than<br />

cốc, (5) than đá, (6) chất chảy CaCO 3 , (7) SiO 2 . Nguyên liệu để sản xuất gang gồm:<br />

A. 1, 3, 4, 5. B. 1, 4, 5. C. 1, 3, 5, 7. D. 1, 4, 6.<br />

Câu 29: Cho biết số hiệu nguyên tử Cr là 24. Vị trí của Cr (chu kì, nhóm) trong bảng<br />

tuần hoàn là<br />

A. chu kì 3, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm IB.<br />

C. chu kì 4, nhóm VIB. D. chu kì 3, nhóm IB.<br />

Câu 30: Để diều chế sắt trong công nghiệp người ta dùng phương pháp nào trong các<br />

phương pháp sau:<br />

A. Điện phân dd FeCl 2 B. Khử Fe 2 O 3 bằng Al<br />

C. Khử Fe 2 O 3 bằng CO D. Mg tác dụng vơi FeCl 2<br />

----------- HẾT ----------<br />

Trang 3/3 - Mã đề thi 134


SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ <strong>ĐỀ</strong> <strong>KIỂM</strong> <strong>TRA</strong> CHẤT LƯỢNG HỌC <strong>KỲ</strong> I<br />

TRƯỜNG THPT TÂN LÂM <strong>MÔN</strong>: <strong>HÓA</strong> HỌC – <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong>CB<br />

Thời gian làm bài: 45 phút;<br />

(30 câu trắc nghiệm)<br />

Họ, tên thí sinh:.............................................. Số báo danh:........ Mã đề thi 134<br />

Hãy chọn đáp đúng nhất<br />

Câu 1: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là<br />

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 2: Đun nóng este CH 3 COOCH=CH 2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH,<br />

sản phẩm thu được là<br />

A. CH 2 =CHCOONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và CH 3 CHO.<br />

C. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH.<br />

Câu 3: Xà phòng hóa 8,8g etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M . Sau khi<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn ,cô cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là<br />

A. 8,2g B. 8,56g C. 3,28g D. 10,4g<br />

Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2 H 5 và<br />

CH 3 COOCH 3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng<br />

hỗn hợp X với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m<br />

gam nước. Giá trị của m là<br />

A. 18,00. B. 8,10. C. 16,20. D. 4,05.<br />

Câu 5: Dung dịch X chứa các ion: Fe 3+ −<br />

,<br />

2<br />

+<br />

SO<br />

4<br />

, NH<br />

4<br />

, Cl - . Chia dung dịch X thành<br />

hai phần bằng nhau:<br />

- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít<br />

khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa;<br />

- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 , thu được 4,66 gam kết tủa.<br />

Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là<br />

A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.<br />

Câu 6: Cho 7,4g chất hữu cơ X có CTPT C 3 H 6 O 2 pứ hết với dd NaOH đun nóng , sau<br />

khi pứ xảy ra hoàn toàn, thu được 6,8g muối . Công thức hoá học của X là<br />

A. C 2 H 5 COOH B. HOC 2 H 4 COOH C. CH 3 COOCH 3 D. HCOOC 2 H 5<br />

Câu 7: Cho glixerol pứ với hỗn hợp axít béo gồm C 17 H 35 COOH và C 15 H 31 COOH, số<br />

loại tri este tối đa được tạo ra là<br />

A. 6 B.3 C.5 D.4<br />

Câu 8: Este etyl axetat có công thức là :<br />

A. CH 3 COOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 C. C 2 H 5 COOCH 3 D. HCOOC 2 H<br />

Câu 9: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng<br />

glucozơ thu được là<br />

A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam.<br />

Câu 10: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO 3 trong dung dịch NH 3<br />

(dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là<br />

A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam.<br />

Câu 11: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ<br />

hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau<br />

Trang 1/3 - Mã đề thi 134


phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị<br />

của m là<br />

A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0.<br />

Câu <strong>12</strong>: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung<br />

dịch có môi trường kiềm là<br />

A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K.<br />

Câu 13: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều tham gia phản ứng :<br />

A. Trùng hợp B. Hoà tan Cu(OH) 2 C. Tráng bạc D. Thuỷ phân<br />

Câu 14: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số<br />

chất hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là<br />

A. 3 B. 5 C. 1 D. 4<br />

Câu 15: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol<br />

etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng bạc là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.<br />

Câu 16: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?<br />

A. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH 2 -CH 2 -COOH.<br />

B. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-COOH.<br />

C. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -COOH.<br />

D. H 2 N-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-COOH<br />

Câu 17: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian phản ứng lấy lá<br />

Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu<br />

bám trên lá Fe là bao nhiêu gam ?<br />

A. <strong>12</strong>,8 gam. B. 8,2 gam. C. 6,4 gam. D. 9,6 gam.<br />

Câu 18: Có hiện tượng gì xảy ra khi nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch anilin ?<br />

A. Quỳ tím không đổi màu B. Quỳ tím hoá đỏ<br />

C. Quỳ tím hoá xanh D. Quỳ tím hoá hồng<br />

Câu 19: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit<br />

sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là<br />

A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 67,2 lit.<br />

Câu 20: Cho aminoaxit X: H 2 N-CH 2 -COOH. Để chứng minh tính chất lưỡng tính<br />

của X, người ta cho X tác dụng với các dung dịch:<br />

A. HCl,NaOH B. HNO 3 ,CH 3 COOH C. NaOH, NH 3 D. Na 2 CO 3 , NH 3<br />

Câu 21: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C 4 H 9 NO 2 . Cho 10,3 gam X<br />

phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y<br />

nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả<br />

năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Tìm<br />

m ?<br />

A. 8,2 B. 10,8 C. 9,4 D. 9,6<br />

Câu 22 : Tri peptit là hợp chất :<br />

A. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.<br />

B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.<br />

C. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.<br />

D. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.<br />

Câu 23: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu<br />

được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau ?<br />

Trang 2/3 - Mã đề thi 134


A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Câu 24: Tên gọi của polime có công thức (-CH 2 -CH 2 -)n là<br />

A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D.polistiren<br />

Câu 25: Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào sau<br />

đây ?<br />

A. Xà phòng có tính bazơ B. Xà phòng có tính axit<br />

C. Xà phòng trung tính D. Loại nào cũng được<br />

Câu 26: Cho 17,7g một ankylamin tác dụng với dd FeCl 3 dư thu được 10,7g kết tủa.<br />

CTPT của ankylamin là<br />

A. C 2 H 7 N. B. C 3 H 9 N. C. C 4 H 11 N. D. CH 5 N.<br />

Câu 27: Thủy tinh hữu cơ (Plexiglas) có thể điều chế được bằng phản ứng trùng hợp<br />

monome nào sau:<br />

A. Metyl metacrylat B. Axit acrylic C. Axit metacrylic D. Etilen<br />

Câu 28: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là<br />

A. <strong>12</strong>.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000<br />

Câu 29: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một<br />

loại cao su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tính tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrolonitrin<br />

trong cao su<br />

A. 1:2 B. 1:1 C. 2:1 D. 3:1<br />

Câu 30: Cho các dãy chuyển hoá:<br />

+NaOH<br />

Gli ⎯⎯⎯→ A ⎯⎯⎯→<br />

+ HCl<br />

Gli ⎯⎯⎯→ B ⎯⎯⎯→<br />

X, Y lần lượt là chất nào ?<br />

A. ClH 3 NCH 2 COOH và H 2 NCH 2 COONa.<br />

B. ClH 3 NCH 2 COOH và ClH 3 NCH 2 COONa.<br />

C. đều là ClH 3 NCH 2 COONa.<br />

D. ClH 3 NCH 2 COONa và H 2 NCH 2 COONa.<br />

+ HCl<br />

X<br />

+NaOH<br />

Y<br />

-----------------------------------------------<br />

----------- HẾT ----------<br />

Trang 3/3 - Mã đề thi 134


SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ<br />

TRƯỜNG THPT TÂN LÂM<br />

<strong>ĐỀ</strong> <strong>KIỂM</strong> <strong>TRA</strong> HỌC <strong>KỲ</strong> II<br />

<strong>MÔN</strong>: <strong>HÓA</strong> HỌC – <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong>CB<br />

Thời gian làm bài: 45 phút;<br />

Họ, tên học sinh:.......................................................................... Mã đề thi 136<br />

Hãy chọn đáp án đúng nhất<br />

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai?<br />

A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.<br />

B. Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ.<br />

C. Crom có những tính chất hoá học giống nhôm.<br />

D. Crom có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh.<br />

Câu 2: Cho 0,15 mol FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa HNO 3 dư. Cô cạn<br />

dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?<br />

A. 27 gam B. 18,0 gam. C. 22,4 gam. D. 36,3 gam.<br />

Câu 3: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M<br />

và Cu(NO 3 ) 2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m<br />

gam chất rắn Y. Giá trị của m là<br />

A. 5,36. B. 2,16. C. 4,08. D. 8,56.<br />

Câu 4: Tiến hành các thí nghiệm sau:<br />

(a) Cho Fe vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 .<br />

(b) Cho Cu vào dung dịch AgNO 3 .<br />

(c) Cho Na vào dung dịch CuSO 4 .<br />

(d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.<br />

Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là<br />

A. (b, c). B. (a, b, c). C. (b, d). D. (b, c, d).<br />

Câu 5: Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt KCl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl có thể dùng<br />

A. dung dịch AgNO 3 . B. dung dịch CaCl 2.<br />

C. dung dịch NaOH. D. dung dịch Ba(OH) 2.<br />

Câu 6: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường<br />

tạo dung dịch kiềm?<br />

A. Na, K, Mg. B. Mg, Ca, Ba. C. Ba, Na, K. D. K, Na, Be.<br />

Câu 7: Để m gam Fe trong không khí một thời gian thu được 36 gam hỗn hợp X gồm<br />

Fe và các oxit của nó. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO 3 dư thấy sinh ra 11,2 khí<br />

NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là<br />

A. 28. B. 15,98. C. 33,6. D. 10,08.<br />

Câu 8: Cấu hình electron đúng của 26<br />

Fe 2+ là<br />

A. [Ar]3d 6 4s 2 . B. [Ar]3d 6 . C. [Ar] 3d 5 4s 1 D. [Ar]3d 4 4s 2 .<br />

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại Al bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu<br />

được 7,840 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N 2 O và NO (không có sản phẩm khử nào<br />

khác). Tỉ khối hơi của X so với hiđro là 18. Giá trị của m là<br />

A. 55,350. B. 18,450. C. 17,325. D. 16,200.<br />

Câu 10: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?<br />

A. Al + HNO 3 đặc, nguội → B. NaOH + NaHCO 3 →<br />

C. CaCO 3 + H 2 O + CO 2 → D. Al(OH) 3 + NaOH →<br />

Trang 1/3 - Mã đề thi 136


Câu 11: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư).<br />

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H 2 (ở đktc) và m gam chất<br />

rắn không tan. Giá trị của m là<br />

A. 2,7. B. 5,4. C. 7,8. D. 10,8.<br />

Câu <strong>12</strong>: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2 O 3 , MgO,<br />

Fe 3 O 4 , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn<br />

lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn, phần không tan Z gồm:<br />

A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Al, Fe, Cu. C. MgO, Al 2 O 3 , Fe, Cu. D. Mg, Fe, Cu.<br />

Câu 13: Oxi hóa hoàn toàn 10,8 gam một kim loại X thuộc nhóm IIA trong khí Clo dư<br />

thu được 29,97 gam muối. Kim loại X là<br />

A. Mg B. Be C. Ca D. Ba<br />

Câu 14: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dd chứa cation<br />

sau (nồng độ mỗi dd khoảng 0,01M): Fe 2+ , Cu 2+ , Ag + , Al 3+ , Fe 3+ . Chỉ dùng một dd<br />

thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch?<br />

A. 2 dung dịch B. 1 dung dịch C. 3 dung dịch D. 5 dung dịch<br />

Câu 15: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch<br />

Al 2 (SO 4 ) 3 :<br />

A. Xuất hiện kết tủa ngày càng nhiều, sau đó kết tủa tan hoàn toàn.<br />

B. Ban đầu không có kết tủa, sau đó kết tủa xuất hiện ngày càng nhiều.<br />

C. Xuất hiện kết tủa ngày càng nhiều.<br />

D. Xuất hiện kết tủa ngày càng nhiều, sau đó kết tủa tan một phần.<br />

Câu 16: Nhận định nào sau đây không đúng về cách làm mềm nước cứng?<br />

A. Chuyển các ion Ca 2+ , Mg 2+ vào hợp chất không tan.<br />

B. Làm giảm nồng độ các ion Ca 2+ , Mg 2+ trong nước cứng.<br />

C. Thay thế các ion Ca 2+ , Mg 2+ trong nước cứng bằng ion Na + .<br />

D. Làm giảm nồng độ các ion HCO3<br />

− , Cl – 2<br />

, SO − 4 trong nước cứng.<br />

Câu 17: Hòa tan một oxit kim loại vào dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được dung dịch<br />

X và thấy có khí thoát ra. Oxit kim loại đã dùng là<br />

A. FeO. B. CuO. C. Fe 2 O 3 . D. Al 2 O 3<br />

Câu 18: Cho 2,055g Ba vào 300,0 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,03M thu được chất rắn có<br />

khối lượng là<br />

A. 3,276 B. 4,275 C. 6,771 D. 3,495<br />

Câu 19: Cho các câu sau đây :<br />

a. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.<br />

b. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit baz.<br />

c. Crom có tính chất hoá học giống nhôm.<br />

d. Crom có những hợp chất giống những hợp chất của lưu huỳnh.<br />

e. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất.<br />

f. Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr 2 O 3 nóng chảy.<br />

g. kim loại crom có thể rạch được thuỷ tinh.<br />

h. kim loại crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.<br />

Phương án gồm các câu đúng là :<br />

A. a, c, d. B. a, c, d, g, h. C. a, b, c. D. a, c, d, g.<br />

Câu 20: Kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là<br />

A. Al. B. Ba. C. Fe. D. Na.<br />

Trang 2/3 - Mã đề thi 136


Câu 21: Sục 4,48 lít (đktc) CO 2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và<br />

Ba(OH) 2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m<br />

A. 9,85g B. 14,775g C. 16,745g D. 23,64g<br />

2<br />

Câu 22: Giữa các ion CrO − 2<br />

4<br />

và ion Cr2O − 7<br />

có sự chuyển hoá lẫn nhau theo cân bằng sau:<br />

Nếu thêm H + vào thì sẽ có hiện tượng:<br />

A. dung dịch từ màu vàng chuyển thành không màu.<br />

B. dung dịch từ màu vàng chuyển thành da cam.<br />

C. dung dịch chuyển từ màu da cam chuyển thành màu vàng.<br />

D. dung dịch từ màu da cam chuyển thành không màu.<br />

Câu 23: Cho các kim loại: Cu, Be, Ba, Zn, Ca. Số kim loại thuộc nhóm IIA là<br />

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

Câu 24: Nung nóng 82,2g hỗn hợp A gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 cho đến khi khối<br />

lượng hỗn hợp không đổi, thu được 63,6g chất rắn B. Tỷ lệ % của Na 2 CO 3 trong hỗn<br />

hợp trong A là<br />

A. 61,31% B. 69,34% C. 38,69% D. 30,5%<br />

Câu 25: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe 2+ trong dung dịch?<br />

A. Cu B. Ag C. Mg. D. Fe<br />

Câu 26: Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết các dung dịch muối sau: Al(NO 3 ) 3 ,<br />

(NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , NH 4 NO 3 , MgCl 2 , FeCl 2 thì chọn thuốc thử là :<br />

A. Ba(OH) 2 . B. BaCl 2 . C. NaOH D. AgNO 3 .<br />

Câu 27: Kim loại sắt không tan trong dung dịch<br />

A. HNO 3 đặc, nguội B. H 2 SO 4 loãng<br />

C. HNO 3 đặc, nóng D. H 2 SO 4 đặc, nóng<br />

Câu 28: Những trường hợp bị say hay chết do ăn sắn có một lượng nhỏ HCN (chất<br />

lỏng không màu, dễ bay hơi và rất độc). Lượng HCN tập trung nhiều ở phần vỏ sắn.<br />

Để không bị nhiễm độc HCN do ăn sắn, khi luộc sắn cần:<br />

A. rửa sạch vỏ rồi luộc.<br />

B. tách bỏ vỏ rồi luộc, khi nước sôi nên mở vung khoảng 5 phút.<br />

C. tách bỏ vỏ rồi luộc.<br />

D. cho thêm ít nước vôi trong vào nồi luộc sắn để trung hoà HCN.<br />

Câu 29: Cho các dung dịch sau: Ba(HCO 3 ) 2 , NaOH, AlCl 3 , KHSO 4 được đánh số<br />

ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Tiến hành các thí nghiệm sau:<br />

Hóa chất X Y Z T<br />

Quỳ tím xanh đỏ xanh đỏ<br />

Dung dịch HCl Khí bay ra đồng nhất Đồng nhất Đồng nhất<br />

Dung dịch Ba(OH) 2 Kết tủa trắng Kết tủa trắng Đồng nhất Kết tủa trắng, sau tan<br />

Dung dịch chất Y là<br />

A. KHSO 4 B. NaOH C. AlCl 3 D. Ba(HCO 3 ) 2<br />

Câu 30: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của kim loại nhôm?<br />

A. Khối lượng riêng nhỏ. B. Dẫn nhiệt tốt.<br />

C. Cứng, khó kéo sợi. D. Dẫn điện tốt.<br />

----------- HẾT ----------<br />

Trang 3/3 - Mã đề thi 136


TRƯỜNG THPT TÂN LÂM <strong>KIỂM</strong> <strong>TRA</strong> 1 TIẾT – LẦN 1<br />

TỔ LÝ – <strong>HÓA</strong> – SINH – CN<br />

<strong>MÔN</strong>: <strong>HÓA</strong> HỌC – <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong>B<br />

ĐÁP ÁN<br />

MÃ <strong>ĐỀ</strong> 134<br />

A<br />

B<br />

C<br />

D<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 <strong>12</strong> 13 14 15 16 17 18 19 20<br />

A<br />

B<br />

C<br />

D<br />

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


TRƯỜNG THPT TÂN LÂM <strong>KIỂM</strong> <strong>TRA</strong> 1 TIẾT – LẦN 2<br />

TỔ LÝ – <strong>HÓA</strong> – SINH – CN<br />

<strong>MÔN</strong>: <strong>HÓA</strong> HỌC – <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong>B<br />

ĐÁP ÁN<br />

MÃ <strong>ĐỀ</strong> 134<br />

A<br />

B<br />

C<br />

D<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 <strong>12</strong> 13 14 15 16 17 18 19 20<br />

A<br />

B<br />

C<br />

D<br />

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


TRƯỜNG THPT TÂN LÂM <strong>KIỂM</strong> <strong>TRA</strong> 1 TIẾT – LẦN 3<br />

TỔ LÝ – <strong>HÓA</strong> – SINH – CN<br />

<strong>MÔN</strong>: <strong>HÓA</strong> HỌC – <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong>B<br />

ĐÁP ÁN<br />

MÃ <strong>ĐỀ</strong> 132<br />

A<br />

B<br />

C<br />

D<br />

A<br />

B<br />

C<br />

D<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 <strong>12</strong> 13 14 15 16 17 18 19 20<br />

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


TRƯỜNG THPT TÂN LÂM <strong>KIỂM</strong> <strong>TRA</strong> 1 TIẾT – LẦN 3<br />

TỔ LÝ – <strong>HÓA</strong> – SINH – CN<br />

<strong>MÔN</strong>: <strong>HÓA</strong> HỌC – <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong>B<br />

ĐÁP ÁN<br />

MÃ <strong>ĐỀ</strong> 134<br />

A<br />

B<br />

C<br />

D<br />

A<br />

B<br />

C<br />

D<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 <strong>12</strong> 13 14 15 16 17 18 19 20<br />

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


TRƯỜNG THPT TÂN LÂM <strong>KIỂM</strong> <strong>TRA</strong> HỌC <strong>KỲ</strong> 1<br />

TỔ LÝ – <strong>HÓA</strong> – SINH – CN<br />

<strong>MÔN</strong>: <strong>HÓA</strong> HỌC – <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong>B<br />

ĐÁP ÁN<br />

MÃ <strong>ĐỀ</strong> 134<br />

A<br />

B<br />

C<br />

D<br />

A<br />

B<br />

C<br />

D<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 <strong>12</strong> 13 14 15 16 17 18 19 20<br />

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


ĐÁP ÁN<br />

<strong>KIỂM</strong> <strong>TRA</strong> HỌC <strong>KỲ</strong> II – <strong>MÔN</strong> <strong>HÓA</strong> – <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong><br />

(<strong>ĐỀ</strong> CỦA TRƯỜNG)<br />

CÂU<br />

MÃ <strong>ĐỀ</strong><br />

136 213 358 481 569 642<br />

1. D D B A C C<br />

2. D A A D B D<br />

3. C D D D B B<br />

4. C D B B A B<br />

5. D A B B A A<br />

6. C B A A A C<br />

7. C A C B C C<br />

8. B D D B A A<br />

9. D A B C D D<br />

10. A B B B B B<br />

11. D D D B C B<br />

<strong>12</strong>. A A B A C C<br />

13. C D B C C A<br />

14. D B C A D A<br />

15. D C A C C D<br />

16. D B A D B C<br />

17. A B C B B D<br />

18. B C C A C B<br />

19. D A A C D C<br />

20. C D B A C C<br />

21. A B A B D B<br />

22. B B C D D D<br />

23. D C D C A B<br />

24. C C D C A B<br />

25. C A C D B D<br />

26. A C B A D A<br />

27. A B A A A D<br />

28. B A A D D C<br />

29. A A C D C A<br />

30. C C D C A A


TRƯỜNG THPT TÂN LÂM PHÂN PHỐI <strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> <strong>CHUẨN</strong><br />

TỔ <strong>HÓA</strong> – LÝ – SINH – CN <strong>MÔN</strong> HOÁ HỌC <strong>LỚP</strong> <strong>12</strong><br />

NĂM HỌC 2016 – 2017<br />

I. NHỮNG VẤN <strong>ĐỀ</strong> CHUNG<br />

1. Về phân phối chương trình chính khóa<br />

PPCT quy định nội dung dạy học cho từng tiết học trên cơ sở khung PPCT<br />

(chương, phần, bài học, chủ đề,...) của Bộ, trong đó đã lược bỏ những nội dung cần<br />

điều chỉnh dạy học theo công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của<br />

Bộ Giáo dục và Đào tạo.<br />

Thời gian thực hiện kế hoạch dạy học trong năm là 37 tuần, trong đó học kì 1 là<br />

19 tuần, học kì 2 là 18 tuần.<br />

PPCT môn Hóa học lớp <strong>12</strong> là kế hoạch dạy học áp dụng cho lớp <strong>12</strong> năm học<br />

2016 - 2017. Trong quá trình thực hiện, cần lưu ý những vấn đề:<br />

- Trong quá trình thực hiện PPCT, nếu bị mất tiết, do trường tổ chức các hoạt động<br />

giáo dục chung thì đề nghị Nhà trường tạo điều kiện cho GV dạy bù để đảm bảo thời<br />

điểm kết thúc học kỳ 1 và cuối năm theo quy định biên chế năm học của UBND tỉnh.<br />

- Những trường không đủ thiết bị dạy học để tổ chức thực hành cho HS theo PPCT, thì<br />

có thể chuyển sang nội dung thực hành khác phù hợp với điều kiện của trường, hoặc<br />

thay vào đó tiết ôn tập hoặc bài tập. Thứ tự bài thực hành có thể thay đổi để phù hợp<br />

với các hoạt động giáo dục của nhà trường.<br />

- Đối với các nội dung được hướng dẫn là “không dạy” hoặc “đọc thêm”, những câu<br />

hỏi và bài tập không yêu cầu HS làm thì thực hiện như sau:<br />

+ Dành thời lượng của các nội dung này cho các nội dung khác hoặc sử dụng để luyện<br />

tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS.<br />

+ Không ra bài tập và không kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS vào những nội<br />

dung này (trừ những nội dung đã được học ở các môn học khác thì vẫn có thể sử dụng<br />

để giải quyết các vấn đề liên quan của môn học). Tuy nhiên, GV và HS vẫn có thể tham<br />

khảo các nội dung đó để có thêm sự hiểu biết cho bản thân.<br />

- Đối với các nội dung ”không bắt buộc thực hiện”: Nếu trường không đủ điều kiện<br />

hoặc nội dung đó không phù hợp với tình hình của HS thì được chuyển sang các nội<br />

dung khác phù hợp hơn, các nội dung chuyển đổi phải được thông qua tổ chuyên môn<br />

và lãnh đạo trường phê duyệt.<br />

2. Về phân phối chương trình dạy học tự chọn<br />

- Hình thức: Dạy học chủ đề tự chọn bám sát;<br />

- Dạy học chủ đề tự chọn bám sát (CĐBS) là để ôn tập, hệ thống hóa, khắc sâu kiến<br />

thức, kĩ năng, không bổ sung kiến thức nâng cao mới;<br />

- Kế hoạch dạy học CĐBS với 01 tiết/tuần, thực hiện trong cả năm học (37 tuần);<br />

- Tài liệu CĐBS GV có thể tham khảo tài liệu của Bộ,...;<br />

1


- Các bài dạy CĐBS bố trí trong các chương như các bài khác, có thể có điểm kiểm tra<br />

dưới 1 tiết riêng nhưng không có điểm kiểm tra 1 tiết riêng.<br />

3. Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá<br />

a) Tiếp tục thực hiện đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), xem đây là nhiệm vụ<br />

quan trọng trong công tác chuyên môn hiện nay. Những yêu cầu quan trọng trong đổi<br />

mới PPDH là:<br />

+ Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình (căn cứ chuẩn của chương trình<br />

cấp THPT và đối chiếu với hướng dẫn thực hiện của Bộ GDĐT);<br />

+ Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của HS và vai trò chủ đạo của GV;<br />

+ Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của GV và HS, thiết kế hệ<br />

thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là đối với bài<br />

dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng<br />

tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất;<br />

+ Sử dụng hợp lý SGK khi giảng bài trên lớp, tránh tình trạng yêu cầu HS ghi chép quá<br />

nhiều theo lối đọc - chép;<br />

+ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng hợp<br />

lý công nghệ thông tin, sử dụng các phương tiện nghe nhìn, thực hiện đầy đủ thí<br />

nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học;<br />

+ GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân<br />

thiện, động viên HS học tập, tổ chức hợp lý cho HS làm việc cá nhân và theo nhóm;<br />

+ Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS khá giỏi và giúp đỡ HS yếu kém.<br />

b) Tiếp tục đổi mới kiểm tra, đánh giá (KTĐG):<br />

- Những yêu cầu quan trọng trong đổi mới KTĐG là<br />

+ GV đánh giá sát đúng trình độ HS với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn<br />

HS biết tự đánh giá năng lực của mình.<br />

+ Trong quá trình dạy học, sử dụng hình thức TNKQ trong KTĐG kết quả học tập của<br />

HS, chuẩn bị tốt cho việc đổi mới các kỳ thi theo chủ trương của Bộ GDĐT.<br />

+ Thực hiện đúng quy định của Quy chế Đánh giá, xếp loại HS do Bộ GDĐT ban hành,<br />

tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý<br />

thuyết và thực hành.<br />

+ Đổi mới KTĐG theo hướng hạn chế chỉ ghi nhớ máy móc, không nắm vững kiến<br />

thức, kỹ năng môn học. Trong quá trình dạy học, cần từng bước đổi mới KTĐG bằng<br />

cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi HS phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng.<br />

II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN <strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong><br />

1. Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện Chuẩn Kiến thức – Kỹ năng của chương trình giáo<br />

dục phổ thông môn Hóa học lớp <strong>12</strong> – chương trình chuẩn của Bộ GD&ĐT năm 2009;<br />

2. Căn cứ vào phân phối chương trình môn Hóa học lớp <strong>12</strong> – chương trình chuẩn của<br />

Sở GD&ĐT Quảng Trị năm 2003;<br />

3. Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện dạy học theo chủ đề, tích hợp liên môn của Sở<br />

GD&ĐT Quảng Trị năm học 2016 – 2017;<br />

2


4. Căn cứ vào tình hình thực tế về CSVC, chất lượng HS lớp <strong>12</strong> năm học 2016 – 2017<br />

của trường THPT Tân Lâm.<br />

III. PHÂN PHỐI <strong>CHƯƠNG</strong> <strong>TRÌNH</strong> CỤ THỂ<br />

1. Phân phối chương trình môn Hóa học lớp <strong>12</strong> – chương trình chuẩn<br />

STT<br />

TÊN BÀI<br />

CHÚ Ý<br />

TIẾT<br />

HỌC KÌ I<br />

1, 2 Ôn tập và khảo sát đầu năm<br />

<strong>CHƯƠNG</strong> 1: EST - LIPIT (4 tiết)<br />

+ Bài 1: Mục IV: Không dạy cách điều chế este từ axetilen và axit.<br />

Este + Bài 2: Bài tập 4 và Bài tập 5: Không yêu cầu HS làm.<br />

+ Bài 3: Không dạy cả bài.<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ lồng ghép/liên hệ:<br />

3, 4, 5, 6<br />

- Giải thích hiện tượng trong đời sống;<br />

Lipit - Quy trình sản xuất nước hoa.<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ hội tụ - vận dụng kiến thức liên<br />

môn: Tìm hiểu về Bệnh béo phì.<br />

<strong>CHƯƠNG</strong> 2: CACBOHIĐRAT (7 tiết)<br />

Glucozơ + Bài 5:<br />

7, 8, 9,<br />

10, 11<br />

<strong>12</strong><br />

Saccarozơ<br />

Tinh bột<br />

Xenlulozo<br />

TH: Điều chế,<br />

tính chất hoá<br />

học của este và<br />

cacbohiđrat<br />

- Mục 2.b. Oxi hoá bằng Cu(OH)2: Không dạy.<br />

- Dòng 2: Bỏ cụm từ “bởi Cu(OH)2 trong môi trường kiềm”.<br />

- Bài tập 2: Không yêu cầu HS làm<br />

+ Bài 6: Sơ đồ sản xuất đường từ mía: Không dạy, HS tự đọc<br />

+ Bài 7: Bài tập 1: Không yêu cầu HS làm<br />

+ Bài 8: TNo 3: Không tiến hành phần đun nóng ống<br />

nghiệm.<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ lồng ghép/liên hệ:<br />

- Giải thích hiện tượng trong đời sống;<br />

- Tìm hiểu về đường hóa học.<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ hội tụ - vận dụng kiến<br />

thức liên môn:<br />

- Bệnh tiểu đường;<br />

- Tình hình an ninh lương thực của cả nước và địa phương;<br />

- Tình trạng trồng, khai thác, bảo vệ rừng của địa phương.<br />

13 Kiểm tra viết<br />

<strong>CHƯƠNG</strong> 3: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN (6 tiết)<br />

+ Bài 9:<br />

- Mục 2.a) TNo 1: Bỏ phần giải thích tính bazơ<br />

14, 15,<br />

- Bài tập 4: Không yêu cầu HS làm<br />

Amin<br />

16<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ lồng ghép/liên hệ:<br />

- Giải thích hiện tượng trong đời sống.<br />

- Tìm hiểu một số công nghệ chế tạo phẩm nhuộm.<br />

3


STT<br />

TIẾT<br />

17, 18 Amino axit<br />

19, 20<br />

21, 22,<br />

23, 24<br />

Peptit và<br />

protein<br />

TÊN BÀI<br />

CHÚ Ý<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ lồng ghép/liên hệ:<br />

- Giải thích hiện tượng trong đời sống.<br />

- Tìm hiểu về bột ngọt (mì chính) và axit glutamic.<br />

+ Bài 11: Không dạy cả mục III<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ lồng ghép/liên hệ:<br />

- Giải thích hiện tượng trong đời sống;<br />

- Vai trò của protein đối với sự sống.<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ hội tụ - vận dụng kiến<br />

thức liên môn:<br />

- Tìm hiểu về Bệnh bướu cổ;<br />

- Tìm hiểu sơ qua về Gen và xét nghiệm Gen.<br />

- Tìm hiểu sơ qua về căn bệnh ung thư, đặc biệt là ung thư máu.<br />

<strong>CHƯƠNG</strong> 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME (7 tiết)<br />

+ Bài 13: Mục IV: Không dạy, HS tự đọc<br />

+ Bài 14:<br />

- Phần nhựa Rezol, Rezit: Không dạy. Mục<br />

- IV. Keo dán tổng hợp: Không dạy, HS tự đọc thêm<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ lồng ghép/liên hệ:<br />

- Giải thích hiện tượng trong đời sống;<br />

- Ứng dụng của chất dẻo, cao su, tơ trong đời sống.<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ hội tụ - vận dụng<br />

kiến thức liên môn: Tình trạng ô nhiễm do rác thải nilon<br />

gây ra, đề xuất giải pháp hạn chế.<br />

Đại cương về polime<br />

Vật liệu polime<br />

25 TH: Tính chất của protein và vật liệu polime Bài 16: TNo 4: Không làm<br />

26 Kiểm tra viết<br />

<strong>CHƯƠNG</strong> 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM L OẠI (14 tiết)<br />

27<br />

Vị trí của kim loại trong bảng HTTH và<br />

cấu tạo của kim loại<br />

Bài 17: Mục II.2.a)b)c): Không dạy<br />

28, 29,<br />

30, 31<br />

Tính chất vật lí của kim loại.<br />

Tính chất hóa học của kim loại<br />

Dãy điện hoá của kim loại<br />

32 Hợp kim<br />

33, 34 Sự ăn mòn kim loại<br />

35 Ôn tập học kì I<br />

36 Kiểm tra học kì I<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ lồng<br />

ghép/liên hệ: Giải thích hiện tượng trong đời<br />

sống<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ lồng ghép/liên hệ:<br />

- Giải thích hiện tượng;<br />

- Ứng dụng của hợp kim trong đời sống.<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ lồng ghép/liên hệ:<br />

- Giải thích hiện tượng trong đời sống;<br />

- Tác hại của ăn mòn kim loại.<br />

4


STT<br />

TIẾT<br />

TÊN BÀI<br />

CHÚ Ý<br />

HỌC KÌ II<br />

37, 38,<br />

39<br />

Điều chế<br />

kim loại<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ lồng ghép/liên hệ:<br />

- Giải thích hiện tượng trong đời sống;<br />

- Ứng dụng phương pháp điện phân dùng để mạ kim loại.<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ hội tụ - vận dụng kiến thức<br />

liên môn:<br />

- Tìm hiểu quy trình khai thác vàng ở các mỏ;<br />

- Thực trạng khai thác vàng trong cả nước;<br />

- Tình trạng ô nhiễm môi trường ở những khu vực khai thác vàng.<br />

40 TH: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại<br />

<strong>CHƯƠNG</strong> 6: KLK, KLKT, NHÔM (11 tiết)<br />

+ Bài 25: Mục B: Không dạy cả mục B, HS tự đọc thêm<br />

41<br />

KLK và hợp<br />

chất quan trọng<br />

của KLK<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ lồng ghép/liên hệ: Giải<br />

thích hiện tượng trong đời sống;<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ hội tụ - vận dụng kiến<br />

thức liên môn: Tìm hiểu về bệnh đau dạ dày.<br />

42, 43<br />

KLKT và hợp<br />

chất quan trọng<br />

của KLKT<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ lồng ghép/liên hệ:<br />

- Giải thích hiện tượng trong đời sống;<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ hội tụ - vận dụng kiến<br />

thức liên môn: Tìm hiểu về nước cứng<br />

44, 45 LT: Tính chất của KLK, KLKT và hợp chất của chúng<br />

46, 47,<br />

48, 49<br />

Nhôm và hợp chất<br />

của nhôm<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ lồng ghép/liên hệ:<br />

- Giải thích hiện tượng trong đời sống;<br />

- Ứng dụng của Al, Al2O3, Al(OH)3, phèn nhôm,...<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ hội tụ - vận dụng kiến<br />

thức liên môn: Nhôm và công nghiệp sản xuất nhôm<br />

50 TH: Tính chất của Na, Mg, Al và hợp chất của chúng (Điểm TH)<br />

51 Kiểm tra viết<br />

<strong>CHƯƠNG</strong> 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QU AN TRỌNG ( 10 tiết)<br />

52 Sắt Bài 31: Mục II.4. Tác dụng với nước: Không dạy<br />

53 Hợp chất của sắt<br />

54 Hợp kim của sắt<br />

+ Bài 33: Hợp kim của sắt<br />

- Không dạy các loại lò luyện gang, thép.<br />

- BT2: Không yêu cầu HS làm<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ lồng ghép/liên hệ:<br />

- Giải thích hiện tượng trong đời sống;<br />

- Ứng dụng của gang, thép.<br />

5


STT<br />

TIẾT<br />

TÊN BÀI<br />

CHÚ Ý<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ hội tụ - vận dụng kiến<br />

thức liên môn: Tình hình phát triển của ngành Công nghiệp<br />

sản xuất gang, thép ở nước ta.<br />

55, 56 LT: Tính chất hoá học của sắt và hợp chất của sắt<br />

57 Crom và hợp chất của crom<br />

58<br />

LT: Tính chất hoá học của các kim Bài 35: Không dạy cả bài.<br />

loại nhóm B khác<br />

59 Ôn tập chương 7<br />

60 Kiểm tra tiết 1 Bài 36: Không dạy cả bài.<br />

61<br />

TH: Tính chất hoá học của Fe, Cu và<br />

hợp chất của Fe, Cr<br />

Bài 39: Bài TH: Không làm TNo 4<br />

<strong>CHƯƠNG</strong> 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ (6 tiết)<br />

62, 63,<br />

64<br />

LT: Nhận biết một số chất vô cơ. Bài 40, 41: Không dạy cả bài.<br />

65, 66 Ôn tập học kì II<br />

67 Kiểm tra học kì II<br />

<strong>CHƯƠNG</strong> 9: HOÁ HỌC VÀ VẤN <strong>ĐỀ</strong> PHÁT TRIỂN <strong>KINH</strong> TẾ, XÃ HỘI, MÔI<br />

TRƯỜNG (3 tiết)<br />

68, 69,<br />

70<br />

Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế<br />

Hoá học và vấn đề xã hội<br />

Hoá học và vấn đề môi trường.<br />

6<br />

+ Bài 43: HS tự học ở nhà.<br />

+ Bài 44: HS tự học ở nhà.<br />

+ Xây dựng chủ đề tích hợp ở mức độ<br />

hội tụ - vận dụng kiến thức liên môn:<br />

- Tìm hiểu về vấn đề VSATTP;<br />

- Tìm hiểu về vấn đề năng lượng,<br />

nhiên liệu;<br />

- Tìm hiểu về vấn đề ô nhiễm môi<br />

trường (đất, nước, không khí);<br />

- Tìm hiểu về ma túy và các chất gây<br />

nghiện khác.<br />

2. Phân phối chương trình dự kiến môn Hóa học tự chọn lớp <strong>12</strong> – chương trình<br />

chuẩn với chủ đề bám sát<br />

Tuần STT tiết Tên bài Ghi chú<br />

1 Tiết 1 Ôn tập đầu năm<br />

2 Tiết 2 Luyện tập: Este<br />

3 Tiết 3 Luyện tập: Este<br />

4 Tiết 4 Luyện tập: Este – Lipit<br />

5 Tiết 5 Luyện tập: Cacbohidrat<br />

6 Tiết 6 Luyện tập: Cacbohidrat<br />

7 Tiết 7 Luyện tập: Cacbohidrat<br />

8 Tiết 8 Luyện tập: Amin


Tuần STT tiết Tên bài Ghi chú<br />

9 Tiết 9 Luyện tập: Amino axit<br />

10 Tiết 10 Luyện tập: Peptit – Protein<br />

11 Tiết 11 Luyện tập: Amin – Amino axit – Peptit – Protein<br />

<strong>12</strong> Tiết <strong>12</strong> Luyện tập: Polime<br />

13 Tiết 13 Luyện tập: Polime<br />

14 Tiết 14 Luyện tập: Đại cương về kim loại – Tính chất vật lí<br />

15 Tiết 15 Luyện tập: Đại cương về kim loại – Tính chất hóa học<br />

16 Tiết 16 Luyện tập: Đại cương về kim loại – Tính chất hóa học<br />

17 Tiết 17 Luyện tập: Đại cương về kim loại – Tính chất hóa học<br />

18 Tiết 18 Ôn tập học kỳ I<br />

19 Tiết 19 Luyện tập: Đại cương về kim loại – Điều chế kim loại<br />

20 Tiết 20 Luyện tập: Đại cương về kim loại – Điều chế kim loại<br />

21 Tiết 21 Luyện tập: Kim loại kiềm<br />

22 Tiết 22 Luyện tập: Kim loại kiềm thổ<br />

23 Tiết 23 Luyện tập: Kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ<br />

24 Tiết 24 Luyện tập: Nhôm<br />

25 Tiết 25 Luyện tập: Nhôm<br />

26 Tiết 26 Luyện tập: Sắt<br />

27 Tiết 27 Luyện tập: Sắt<br />

28 Tiết 28 Luyện tập: Sắt<br />

29 Tiết 29 Luyện tập: Kim loại nhóm B khác<br />

30 Tiết 30 Luyện tập: Kim loại nhóm B khác<br />

31 Tiết 31 Luyện tập: Nhận biết các chất vô cơ<br />

32 Tiết 32 Luyện tập: Nhận biết các chất vô cơ<br />

33 Tiết 33 Ôn tập học kỳ II<br />

34 Tiết 34 Ôn tập học kỳ II<br />

35 Tiết 35 Ôn tập học kỳ II<br />

PHÊ DUYỆT CỦA<br />

NHÀ TRƯỜNG<br />

HIỆU TRƯỞNG<br />

Cam Lộ, ngày 16 tháng 8 năm 2016<br />

PHÊ DUYỆT CỦA NGƯỜI LẬP<br />

TỔ CHUYÊN <strong>MÔN</strong><br />

TTCM<br />

Bùi Xuân Đông<br />

7

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!