27.06.2018 Views

KHẢO SÁT ĐỘ BỀN HỆ NHŨ NANO CURCUMIN

https://app.box.com/s/qv862pf410lub7ykqjuyjk6dwtz1rqoq

https://app.box.com/s/qv862pf410lub7ykqjuyjk6dwtz1rqoq

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />

<strong>KHẢO</strong> <strong>SÁT</strong> <strong>ĐỘ</strong> <strong>BỀN</strong> <strong>HỆ</strong> <strong>NHŨ</strong> <strong>NANO</strong> <strong>CURCUMIN</strong><br />

GVHD:<br />

TS. LÊ THỊ HỒNG NHAN<br />

SVTH:<br />

PHỒNG THIỆU BĂNG<br />

Ngành:<br />

CÔNG NG<strong>HỆ</strong> HÓA HỌC<br />

Niên khóa: 2007 – 2011<br />

Tháng 08/2011


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

<strong>KHẢO</strong> <strong>SÁT</strong> <strong>ĐỘ</strong> <strong>BỀN</strong> <strong>HỆ</strong> <strong>NHŨ</strong> <strong>NANO</strong> <strong>CURCUMIN</strong><br />

Tác giả<br />

PHỒNG THIỆU BĂNG<br />

Khóa luận này được đề trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng kỹ sư ngành<br />

Công Nghệ Hóa Học<br />

Giáo viên hướng dẫn<br />

TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Tháng 8 năm 2011<br />

i


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Lê Thị Hồng Nhan, người đã<br />

tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Cảm ơn cô đã<br />

truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm vô cùng quý báu trong suốt thời<br />

gian thực hiện Luận Văn Tốt Nghiệp.<br />

Xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Nông Lâm TP.HCM đã hết<br />

lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức và tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành<br />

luận văn này.<br />

Cảm ơn quý thầy cô trong bộ môn Kỹ thuật Hữu cơ trường Đại Học Bách<br />

Khoa TP. HCM, các anh chị, các bạn trong phòng thí ngiệm manar và phòng thí<br />

nghiệm bộ môn hữu cơ đã luôn tận tình giúp đỡ em trong quá trình làm luận văn.<br />

Và trên hết con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình đã động viên<br />

giúp con thực hiện luận văn này.<br />

Ngày tháng 08 năm 2011<br />

Sinh viên thực hiện<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Phồng Thiệu Băng<br />

ii


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

TÓM TẮT<br />

Đề tài nghiên cứu “Khảo sát độ bền hệ nhũ Nano Curcumin” được tiến hành<br />

tại Phòng thí nghiệm Manar, Bộ môn Kỹ Thuật Hữu Cơ, Khoa Kỹ Thuật Hóa Học,<br />

Trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, thời<br />

gian từ 22/02/2011 đến 15/08/2011.<br />

Curcumin (trong củ nghệ) có ứng dụng rộng rãi trong dược phẩm, mỹ phẩm<br />

và thực phẩm. Phương pháp và điều kiện để chuẩn bị hệ nano curcumin sẽ được<br />

báo cáo trong luận văn này. Mẫu nhũ đồng hóa bằng Phillip hand blender có kích<br />

thước trung bình là 159.8 nm và mẫu đồng hóa bằng máy SY có kích thước 968<br />

nm. Hệ nhũ Nano Curcumin bền trong môi trường pH acid và trung tính. Không<br />

bền trong môi trường kiềm. Mẫu nhũ tạo bằng máy Phillip hand blender ổn định<br />

dưới tác động của ly tâm. Mẫu tạo bằng máy SY tương đối bền dưới tác động của<br />

ly tâm, có thể dùng ly tâm như một cách để nâng cao tính chất hệ nhũ nano tạo<br />

bằng máy SY. Hệ nhũ nano curcumin bền dưới tác động của siêu âm, nhưng bị ảnh<br />

hưởng bởi tác động của ánh sáng và nhiệt độ.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

iii


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

ABSTRACT<br />

The thesis “Investigating factors affecting to stability of nanocurcumin<br />

emulsion system” conducted in Manar lab, Ho Chi Minh City University of<br />

Technology, period from February to August 2011.<br />

Curcumin (from Curcuma longa L.) has reasearch scale applications in<br />

pharmaceutical, food and cosmetic industry. In this thesis, methods and conditions<br />

to prepare nanocurcumin systems as emulsions using nanoparticle technology was<br />

reported. By using Philip blender, the emulsions droplet diameter of about 159.8<br />

nm and the emulsions mixing by Speed homogenizer SY achieved the droplet<br />

diameter of about 968 nm.This nano-emulsion of curcumin was stable with acidic<br />

pH and neutral pH, unstable with basic pH. This nano-emulsion of curcumin was<br />

stable with mechanical effects like centrifugal force, ultrasonic vibration but<br />

influenced by radiation and temperature.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

iv


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

MỤC LỤC<br />

<strong>KHẢO</strong> <strong>SÁT</strong> <strong>ĐỘ</strong> <strong>BỀN</strong> <strong>HỆ</strong> <strong>NHŨ</strong> <strong>NANO</strong> <strong>CURCUMIN</strong> ............................................. I<br />

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. II<br />

TÓM TẮT .................................................................................................................. III<br />

MỤC LỤC .................................................................................................................... V<br />

DANH SÁCH CÁC HÌNH ...................................................................................... VII<br />

DANH SÁCH CÁC BẢNG........................................................................................ IX<br />

DANH SÁCH PHỤ LỤC ............................................................................................ X<br />

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1<br />

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ: ................................................................................................ 1<br />

1.2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI :...................................................................................... 1<br />

1.3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI :...................................................................................... 2<br />

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ....................................................................................... 3<br />

2.1. GIỚI THIỆU VỀ <strong>CURCUMIN</strong>OID [1] .......................................................... 3<br />

2.1.1. Cấu tạo, thành phần [2][3][4].................................................................... 3<br />

2.1.2. Cấu trúc hóa học của curcuminoid ........................................................... 3<br />

2.1.3. Tính chất vật lý ........................................................................................... 5<br />

2.1.4. Tác dụng dược lý của curcuminoid [2][4][5] ............................................ 6<br />

2.1.4.1. Hoạt tính kháng oxy hóa của curcuminoid ............................................ 7<br />

2.1.4.2. Hoạt tính kháng viêm của curcuminoid ................................................. 8<br />

2.1.5. Công dụng của nghệ [6]............................................................................. 8<br />

2.1.5.1. Trong thực phẩm .................................................................................... 8<br />

2.1.5.2. Trong dược phẩm ................................................................................... 9<br />

2.1.5.3. Trong mỹ phẩm .................................................................................... 10<br />

2.1.5.4. Các ứng dụng khác ............................................................................... 10<br />

2.2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NG<strong>HỆ</strong> <strong>NANO</strong> [7-15] ............................................ 11<br />

2.2.1. Tính chất của vật liệu nano [10-18] ........................................................ 11<br />

2.2.2. Kỹ thuật cơ bản của công nghệ nano [12] .............................................. 12<br />

1.2.2.1. Bottom-up ............................................................................................ 12<br />

1.2.2.2. Top-down ............................................................................................. 13<br />

2.2.3. Các dạng hạt nano [16] ............................................................................ 13<br />

2.2.3.1. Hạt vi nhũ [13][23] .............................................................................. 13<br />

1.2.3.2. Hạt vi tinh thể [20]............................................................................... 14<br />

2.2.3.3. Micelle [18].......................................................................................... 14<br />

2.2.3.4. Hạt nanopolymer [9]............................................................................ 15<br />

2.2.3.5. Liposome [19]...................................................................................... 15<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 17<br />

3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................... 17<br />

3.2. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM ...................... 18<br />

v


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

3.2.1. Nguyên liệu và hóa chất ........................................................................... 18<br />

3.2.2. Thiết bị ...................................................................................................... 18<br />

3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 19<br />

3.3.1. Đánh giá cảm quan .................................................................................. 19<br />

3.3.2. Đánh giá độ bền bằng phương pháp nhanh [25] .................................... 19<br />

3.3.3. Phương pháp đo màu theo hệ màu CIE .................................................. 19<br />

3.3.3.1. Nguyên tắc ........................................................................................... 19<br />

3.3.3.2. Không gian màu ................................................................................... 20<br />

3.3.4. Đo quang phổ hấp thu .............................................................................. 21<br />

3.3.5. Xác định phân bố kích thước hạt ............................................................. 21<br />

3.4. NỘI DUNG THỰC HIỆN ............................................................................. 21<br />

3.4.1. Tạo hệ vi nhũ ............................................................................................ 21<br />

3.4.2. Khảo sát điều kiện đồng hóa .................................................................... 23<br />

3.4.3. Khảo sát độ bền hệ vi nhũ ........................................................................ 23<br />

3.4.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH đền độ bền của hệ vi nhũ ........................ 23<br />

3.4.3.2. Đánh giá độ bền bằng phương pháp nhanh ......................................... 24<br />

3.4.3.3. Kiểm tra độ bền bằng sóng siêu âm : ................................................... 24<br />

3.4.3.4. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ lưu trữ ............................................. 24<br />

3.4.3.5. Phơi sáng tự nhiên ................................................................................ 25<br />

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 26<br />

4.1. <strong>KHẢO</strong> <strong>SÁT</strong> ĐIỀU KIỆN ĐỒNG HÓA ........................................................ 26<br />

4.2. <strong>KHẢO</strong> <strong>SÁT</strong> CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG <strong>ĐỘ</strong> <strong>BỀN</strong> <strong>HỆ</strong> VI <strong>NHŨ</strong> .............. 28<br />

4.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến độ bền của hệ vi nhũ ......................... 28<br />

4.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của ly tâm đến độ bền của hệ vi nhũ .................... 32<br />

4.2.3. Kiểm tra độ bền bằng sóng siêu âm ......................................................... 34<br />

4.2.4. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ lưu trữ ............................................... 36<br />

4.2.4.1. Bảo quản tại nhiệt độ phòng ................................................................ 36<br />

4.2.4.2. Bảo quản tại 54 0 C ................................................................................ 38<br />

4.2.4.3. Bảo quản tại 10 0 C ................................................................................ 41<br />

4.2.5. Phơi sáng tự nhiên ................................................................................... 42<br />

4.2.5.1. Phơi sáng .............................................................................................. 44<br />

4.2.5.2. Trữ tối .................................................................................................. 45<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................ 46<br />

TÀI LIỆU THAM <strong>KHẢO</strong> ......................................................................................... 48<br />

PHỤ LỤC .................................................................................................................... 50<br />

vi


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

DANH SÁCH CÁC HÌNH<br />

Hình 2. 1 : Công thức cấu tạo của hợp chất curcuminoid .............................................. 3<br />

Hình 2. 2 : Đồng phân cis – trans của curcumin. ........................................................... 4<br />

Hình 2. 3 : Các nhóm chức có hoạt tính sinh học trong curcumin. ............................... 5<br />

Hình 2. 4 : Tác dụng dược lý của curcumin. .................................................................. 6<br />

Hình 2. 5 : Sự thay đổi màu sắc của hệ khi kích thước hạt thay đổi ............................ 12<br />

Hình 2. 6 : Hai nguyên lý cơ bản của công nghệ nano ................................................ 12<br />

Hình 2. 7 : Hệ vi nhũ. .................................................................................................. 14<br />

Hình 2. 8 : Micelle. ...................................................................................................... 15<br />

Hình 2. 9 : Nanosphere ................................................................................................ 15<br />

Hình 2. 10 : Nanocapsule ............................................................................................. 15<br />

Hình 2. 11 : Liposome .................................................................................................. 16<br />

Hình 3. 1 : Sơ đồ quy trình nghiên cứu ........................................................................ 17<br />

Hình 3. 2 : Không gian màu CEILab ........................................................................... 20<br />

Hình 3. 3: Giá để cuvet khi sử dụng máy đo màu Minolta .......................................... 21<br />

Hình 3. 4 : Sơ đồ quy trình tạo hệ nhũ. ........................................................................ 22<br />

Hình 4. 1 : Kích thước trung bình ở các điều kiện đồng hóa khác nhau...................... 27<br />

Hình 4. 2 : Sự phân bố kích thước của hệ nhũ đồng hóa bằng máy P ......................... 28<br />

Hình 4. 3 : sự phân bố kích thước hạt của hệ nhũ đồng hóa bằng máy SY ................. 28<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 4. 4: Màu sắc của mẫu đồng hóa trên máy Phillips ở pH khác nhau .................. 29<br />

Hình 4. 5 : Màu sắc của mẫu SY ở pH khác nhau ....................................................... 29<br />

Hình 4. 6 : Đồ thị độ hấp thu cực đại của mẫu P ở các pH khác nhau ........................ 31<br />

Hình 4. 7 : Đồ thị độ hấp thu cực đại của mẫu SY ở các pH khác nhau...................... 32<br />

Hình 4. 8 : Nồng độ curcumin sau các khoảng thời gian ly tâm khác nhau ................ 33<br />

Hình 4. 9 : Sự thay đổi kích thước hạt của hệ nhũ sau 60 phút ly tâm ........................ 34<br />

Hình 4. 10 : Sự phân bố kích thước của mẫu P sau 60 phút ly tâm ............................. 34<br />

Hình 4. 11 : Sự phân bố kích thước của mẫu SY sau 60 phút ly tâm .......................... 34<br />

vii


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Hình 4. 12 : Nồng độ curcumin sau các thời gian siêu âm khác nhau ......................... 35<br />

Hình 4. 13 : Kích thước thước hạt của hệ nhũ sau 120 phút ly siêu âm ...................... 35<br />

Hình 4. 14 : Sự phân bố kích thước của mẫu P sau 120 phút siêu âm ......................... 36<br />

Hình 4. 15 : Sự phân bố kích thước của mẫu SY sau 120 phút siêu âm ...................... 36<br />

Hình 4. 16 : Mẫu P1 được bảo quản ở nhiệt độ phòng qua các ngày .......................... 37<br />

Hình 4. 17 : Mẫu SY1 được bảo quản ở nhiệt độ phòng qua các ngày ....................... 37<br />

Hình 4. 18 : Sự thay đổi nồng độ curcumin theo thời gian khi bảo quản ở nhiệt độ<br />

phòng. ........................................................................................................................... 38<br />

Hình 4. 19 : Mẫu P2 được bảo quản ở 54 o C qua các ngày .......................................... 39<br />

Hình 4. 20 : Mẫu SY2 được bảo quản ở 54 o C qua các ngày ....................................... 39<br />

Hình 4. 21 : Sự thay đổi nồng độ curcumin theo thời gian khi bảo quản ở 54 o C. ....... 39<br />

Hình 4. 22 : Kích thước cuả hệ nhũ sau 7 ngày bảo quản ở nhiệt độ 54 o C ................. 40<br />

Hình 4. 23 : Sự phân bố kích thước của mẫu P2 sau 7 ngày bảo quản ở nhiệt độ<br />

54 o C. ............................................................................................................................. 40<br />

Hình 4. 24 : Sự phân bố kích thước của mẫu SY2 sau 7 ngày bảo quản ở nhiệt độ<br />

54 o C .............................................................................................................................. 40<br />

Hình 4. 25 : Mẫu P3 được bảo quản ở 10 o C qua các ngày .......................................... 41<br />

Hình 4. 26 : Mẫu SY3 được bảo quản ở 10 o C qua các ngày ....................................... 41<br />

Hình 4. 27 : Sự thay đổi nồng độ curcumin theo thời gian khi bảo quản ở 10 o C. ....... 42<br />

Hình 4. 28 : Mẫu P S phơi sáng tự nhiên qua các ngày ................................................. 43<br />

Hình 4. 29 : Mẫu P T trữ tối qua các ngày ..................................................................... 43<br />

Hình 4. 30 : Mẫu SY S chứa trong chai phơi sáng tự nhiên qua các ngày .................... 43<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 4. 31 : Mẫu SY T trữ tối qua các ngày .................................................................. 44<br />

Hình 4. 32 : Sự thay đổi nồng độ curcumin khi phơi sáng tự nhiên. ........................... 44<br />

Hình 4. 33 : Sự thay đổi nồng độ curcumin khi trữ tối. ............................................... 45<br />

viii


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

DANH SÁCH CÁC BẢNG<br />

Bảng 4. 1 : Các điều kiện đồng hóa mẫu nano nhũ curcumin ..................................... 26<br />

Bảng 4. 2 : Đánh giá ngoại quan các mẫu nano nhũ curcumin .................................... 26<br />

Bảng 4. 3 : Sự thay đổi màu sắc của mẫu P ở các pH khác nhau ................................ 29<br />

Bảng 4. 4 : Sự thay đổi màu sắc của mẫu SY ở pH khác nhau .................................... 29<br />

Bảng 4. 5 : Độ hấp thu cực đại của mẫu P và SY ở các pH khác nhau ....................... 30<br />

Bảng 4. 6 : Điều kiện khảo sát độ bền của hệ nhũ nano curcumin khi bảo quản ở<br />

10 o C. ............................................................................................................................. 41<br />

Bảng 4. 7 : Điều kiện khảo sát độ bền hệ nhũ nano curcumin khi phơi sáng tự<br />

nhiên. ............................................................................................................................ 43<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

ix


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

DANH SÁCH PHỤ LỤC<br />

Phụ lục 1: Kích thước của hạt dưới các điều kiện đồng hóa khác nhau. .................... 50<br />

Phụ lục 2 : Độ hấp thu và nồng độ curcumin của hệ nhũ theo thời gian ly tâm .......... 50<br />

Phụ lục 3 : Kích thước hạt của hệ nhũ sau 60 phút ly tâm. ......................................... 50<br />

Phụ lục 4 : Độ hấp thu và nồng độ curcumin của hệ nhũ theo thời gian siêu âm. ....... 50<br />

Phụ lục 5 : Kích thước hạt của hệ nhũ sau 120 phút siêu âm. ..................................... 50<br />

Phụ lục 6 : Kết quả đo màu của của hệ nhũ nano curcumin được đồng hóa bằng<br />

máy phillip hand blender dưới tác động của nhiệt độ. ................................................. 51<br />

Phụ lục 7 : Kết quả đo màu của hệ nhũ nano curcumin được đồng hóa bằng máy<br />

đồng hóa tốc độ cao SY dưới tác động của nhiệt độ. ................................................... 51<br />

Phụ lục 8 : Độ hấp thu và nồng độ của hệ nhũ nano curcumin khi bảo quản tại<br />

nhiệt độ phòng. ............................................................................................................. 52<br />

Phụ lục 9 : Độ hấp thu và nồng độ của hệ nhũ nano curcumin khi bảo quản tại<br />

54 0 C. ............................................................................................................................. 52<br />

Phụ lục 10 : Kích thước cuả hệ nhũ sau 7 ngày bảo quản ở nhiệt độ 54 o C ................. 53<br />

Phụ lục 11 : Độ hấp thu và nồng độ của hệ nhũ nano curcumin khi bảo quản tại<br />

10 0 C. ............................................................................................................................. 53<br />

Phụ lục 12 : Độ hấp th và nồng độ curcumin khi phơi sáng tự nhiên. ........................ 53<br />

Phụ lục 13 : Độ hấp thu và nồng độ curcumin khi trữ tối. ........................................... 53<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

x


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Chương 1: MỞ ĐẦU<br />

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ:<br />

Nghệ là một phương thuốc truyền thống, chẳng những được dùng nhiều trong<br />

thuốc mà còn dùng nhiều trong mỹ phẩm và thực phẩm. Trong rễ nghệ có chứa<br />

curcuminoid. Curcuminoid là một trong những hợp chất tiêu biểu có nguồn gốc từ<br />

thiên nhiên có khả năng chống ung thư hiệu quả mà an toàn, có khả năng ngăn<br />

ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư mà không gây hại đến các tế bào lành<br />

khác. Những nghiên cứu gần đây cho thấy curcumin còn có tác dụng trong điều trị<br />

HIV.<br />

Tuy nhiên nhược điểm lớn nhất của curcuminoid là khả năng hòa tan trong<br />

nước kém. Chính hạn chế này làm giảm các hoạt tính sinh học cũng như kháng<br />

ung thư của curcuminoid vì 70% môi trường bên trong cơ thể người là nước nên<br />

khả năng hấp thu kém.<br />

Một trong những giải pháp làm tăng độ phân tán cũng qua đó làm tăng những<br />

hoạt tính sinh học của curcuminoid là làm giảm kích thước của nó xuống. Nhờ đó<br />

làm tăng độ dẫn truyền và khả năng hấp thu của curcuminoid vào da, qua ruột và<br />

mạch máu, làm tăng hiệu quả chữa trị.<br />

Theo nhóm tác giả Xiaoyong Wang a, Yan Jiang, Yu-Wen Wang, Mou-Tuan<br />

Huang, Chi-Tang Hoa, Qingrong Huang thì sử dụng hệ nhũ oil/water để phân tán<br />

curcumin [22].<br />

Được sự phân công của BM CNHH, dưới sự hướng dẫn của Ts. Lê Thị Hông<br />

Nhan tôi thực hiện đề tài khảo sát độ bền hệ nhũ Nano Curcumin.<br />

1.2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI :<br />

Tìm ra thiết bị và điều kiện đồng hóa để tạo ra hệ nhũ bền, hạt nhũ có kích<br />

thước nhỏ. Xác định độ bền của hệ nhũ nano curcumin và điều kiện để bảo quản<br />

hệ.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

1


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

1.3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI :<br />

- Khảo sát các điều kiện đồng hóa để tạo ra hệ nhũ nano curcumin bền.<br />

- Khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố: pH, ly tâm, siêu âm, nhiệt độ, ánh sáng đến<br />

độ bền hệ nhũ nano curcumin.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

2


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Chương 2: TỔNG QUAN<br />

2.1. GIỚI THIỆU VỀ <strong>CURCUMIN</strong>OID [1]<br />

2.1.1. Cấu tạo, thành phần [2][3][4]<br />

Trong củ nghệ curcumin chiếm từ 50 – 60%, demethoxycurcumin chiếm 20 –<br />

30%, còn bisdemethoxy chiếm từ 7 – 20%, tùy loại nguyên liệu nghệ và điều kiện<br />

chiết tách. Để chỉ hỗn hợp của dẫn xuất trên người ta thường dùng thuật ngữ<br />

“curcuminoid”. Tuy nhiên do dẫn xuất curcumin chiếm tỷ lệ lớn nên các dẫn xuất<br />

trên vẫn có thể gọi là “curcumin”.<br />

2.1.2. Cấu trúc hóa học của curcuminoid<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 2. 1 : Công thức cấu tạo của hợp chất curcuminoid<br />

- Curcumin: 1,7 – Bis - (4-hydroxy-3-methoxyphenyl) - hepta-1,6-diene-<br />

3,5-dione hay diferuloylmethane. Công thức phân tử: C 21 H 20 O 6 . Khối lượng phân<br />

tử: 368.<br />

3


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

- Demethoxycurcumin: 1 - ( 4 – Hydroxyphenyl ) – 7 - ( 4 – hydroxy - 3 –<br />

methoxyphenyl ) – hepta - 1,6 – diene - 3,5 - dione hay p-hydroxycinamoyl<br />

diferuloylmethane. Công thức phân tử: C 20 H 18 O 5 . Khối lượng phân tử: 338.<br />

- Bisdemethoxycurcumin: 1,7-Bis-(4-hydroxyphenyl)-hepta-1,6-diene-3,5-<br />

dione hay p-hydroxycinamoyl diferuloylmethane. Công thức phân tử: C 19 H 16 O 4 .<br />

Khối lượng phân tử: 308.<br />

Ngoài ba thành phần chính trên, ba thành phần thứ yếu cũng được phân tách,<br />

được xem là đồng phân hình học của hợp chất curcuminoid trên. Một trong số đó<br />

là đồng phân hình học cis – trans của curcumin (dạng trans – trans) dựa trên phổ<br />

UV, điểm nóng chảy thấp hơn và kém bền trong dung dịch và dưới ánh sáng hơn<br />

khi so sánh với curcumin.<br />

Hình 2. 2 : Đồng phân cis – trans của curcumin.<br />

Curcuminoid tồn tại ở hai dạng hỗ biến là keto và enol do quá trình tautome<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

hoá. Dạng keto thường ở dạng pha rắn, còn dạng enol ở trong pha lỏng. Trong cấu<br />

trúc enol có liên kết hydro nội phân tử nên cấu trúc enol bền hơn cấu trúc keto.<br />

Cân bằng giữa hai dạng này phụ thuộc vào loại dung môi và nhiệt độ môi trường.<br />

Trong dung môi không phân cực, cân bằng sẽ có xu hướng dịch chuyển sang dạng<br />

enol.<br />

Curcumin có giá trị hoạt tính sinh học cao là do trong công thức cấu tạo của<br />

curcumin có các nhóm hoạt tính sau:<br />

4


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Nhóm parahydroxyl: hoạt tính chống oxi hoá.<br />

Nhóm keto: kháng viêm, kháng ung thư, chống đột biến tế bào.<br />

Nhóm liên kết đôi: kháng viêm, kháng ung thư, chống đột biến tế bào.<br />

Hình 2. 3 : Các nhóm chức có hoạt tính sinh học trong curcumin.<br />

2.1.3. Tính chất vật lý<br />

‣ Dạng : bột<br />

‣ Màu: màu vàng cam, trong môi trường trung tính dung dịch curcuminoid có<br />

màu vàng, môi trường acid có màu vàng ánh lục (vàng chanh), có màu từ<br />

cam đến đỏ tím trong môi trường kiềm. Màu của curcuminoid bền với nhiệt<br />

độ, không bền với ánh sáng và khi có sự hiện diện của SO 2 với nồng độ<br />

≥10ppm.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

‣ Độ tan: tan trong dầu, không tan trong nước ở pH acid và pH trung hoà, tan<br />

trong kiềm, tan trong ether, chloroform, acetic acid, cetone và trong dung<br />

dịch có tính cồn như ethanol, methanol, acetone, dichloromethane,<br />

dichloroethylene, dimethylsulfoxide, benzene, acid acetic... Để tan được<br />

trong nước, curcuminoid phải kết hợp với các chất hoạt động bề mặt như<br />

sodium dodecyl sulfate, cetylpyridinium bromide, gelatine, polysaccharide,<br />

polyethylenglycol, cyclodextrin. Trong dung dịch, thành phần màu chủ yếu<br />

thể hiện dạng tautome keto – enol và tuỳ thuộc vào loại dung môi có thể tồn<br />

tại đến 95% dạng enol.<br />

5


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

‣ Độ bền: curcuminoid bền ở nhiệt độ cao và acid nhưng không bền trong<br />

kiềm và ánh sáng.<br />

‣ Nhiệt độ nóng chảy: 183 0 C.<br />

Động học của phản ứng thuỷ phân thoái hoá của curcumin đã được nghiên<br />

cứu trên thang đo pH thông qua kỹ thuật HPLC như sau :<br />

pH Màu của dung dịch Dạng ion tồn tại<br />

pH 7.5 Đỏ H 2 A - , HA 2- , A 3-<br />

2.1.4. Tác dụng dược lý của curcuminoid [2][4][5]<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 2. 4 : Tác dụng dược lý của curcumin.<br />

Curcuminoid có những hoạt tính sinh học chủ yếu như kháng oxy hoá,<br />

kháng viêm, kháng virus, kháng nấm và có thành phần dùng để hoá học trị liệu<br />

bệnh ung thư.<br />

Những nghiên cứu trong năm thập kỷ gần đây đã chỉ ra thêm rằng<br />

curcumin làm giảm cholesterol trong máu, hạn chế sự đông kết tiểu huyết cầu,<br />

ngăn chặn sự nghẽn mạch và nhồi máu cơ tim, hạn chế các triệu chứng của bệnh<br />

đái tháo đường loại II, viêm khớp mãn tính, bệnh đa xơ cứng, và bệnh Alzheimer,<br />

6


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

ức chế sự tái tạo của virus HIV ở người, nâng cao việc điều trị vết thương, bảo vệ<br />

khỏi tổn thương gan, tăng sự bài tiết của mật, bảo vệ khỏi bệnh đục thuỷ tinh thể,<br />

bảo vệ khỏi bệnh xơ hoá. Ngoài ra, curcuminoid cũng được chứng minh là không<br />

có tính độc cho dù sử dụng liều cao.<br />

2.1.4.1. Hoạt tính kháng oxy hóa của curcuminoid<br />

Oxy không thể thiếu đối với vi sinh vật hiếu khí và tham gia vào nhiều quá<br />

trình sinh hoá học trong cơ thể. Trong quá trình đó oxy tạo ra những tiểu phân<br />

trung gian gọi là gốc tự do.<br />

Khi nhận một điện tử đầu tiên, oxy tạo ra gốc superoxide. Đây là gốc tự do<br />

quan trọng nhất của tế bào. Từ gốc superoxyd (O 2<br />

• - ), nhiều gốc tự do và các phân<br />

tử khác nhau của oxy có khả năng phản ứng cao tạo ra như: HO • - (gốc hydroxyl),<br />

H 2 O 2 , 1 O 2 (oxy đơn bội), LO • (gốc lipoxyd), LOO • (gốc lipoperoxyd), RO • (gốc<br />

alkoxyd), LOOH. Tên chung của các gốc này là các dạng oxy hoạt động. Ngoài ra<br />

trong cơ thể còn có những dạng gốc tự do hoạt động khác có chứa nitơ, clo…<br />

Lão hoá là quá trình thoái hoá các tế bào, mô và các cơ quan gây ra bởi gốc<br />

tự do. Theo thời gian quá trình lão hoá và bệnh tật khiến các cơ quan bảo vệ tự<br />

nhiên này bị suy yếu dần. Trong cơ thể luôn tồn tại những hợp chất có khả năng<br />

loại bỏ các dạng oxy hoạt động trên và được gọi là chất kháng oxy hoá. Tiêu biểu<br />

là các enzyme như superoxyd dismutase (SOD), glutathione (GSH), glutathione<br />

peroxydase (GSH – Px), catalase và những phân tử nhỏ như tocopherol, ascobat…<br />

Ngoài ra, có thể bảo vệ cơ thể bằng cách trung hoà các gốc tự do nhờ vào các<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

vitamin, khoáng chất và các hợp chất tự nhiên được bổ sung vào như phenol, các<br />

hợp chất flavonoid và carotenoid.<br />

Hầu hết các chất kháng oxy hoá có nhóm chức phenolic hoặc nhóm β-<br />

diketone. Curcuminoid là chất kháng oxy hoá đặc biệt có các nhóm chức khác<br />

nhau: nhóm β-diketone, liên kết C=C, và vòng phenyl có nhóm hydroxyl và<br />

methoxyl khác nhau. Do vậy curcuminoid có hoạt tính kháng oxy hoá cao do ngăn<br />

cản sự peroxide hoá các lipid trong cơ thể. Phản ứng peroxide hoá lipid là phản<br />

ứng dây chuyền và xảy ra theo cơ chế gốc tự do, gồm các giai đoạn sau:<br />

Giai đoạn khơi mào: Dưới tác dụng của các gốc tự do, nguyên tử hydro bị<br />

7


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

tách ra khỏi các acid béo chưa bão hoà (lipid).<br />

-H + R -S + RH<br />

-S + O 2 -SOO <br />

Phản ứng dây chuyền: Gốc tự do peroxyl vừa hình thành tấn công các acid<br />

béo kế cận.<br />

-SOO <br />

+ -SH -SOOH + -S <br />

Quá trình tiếp diễn dẫn đến sự tích lũy các peroxide béo trong màng tế bào,<br />

làm màng tế bào không ổn đinh và cho phép sự xâm nhập của các ion có hại. Gốc<br />

tự do peroxide tấn công các ion cũng như các protein màng tế bào. Một chất kháng<br />

oxy hóa sẽ kết thúc chuỗi phản ứng dây chuyền tạo gốc tự do và “dập tắt” các gốc<br />

tự do cũng như quá trình tạo ra gốc tự do.<br />

2.1.4.2. Hoạt tính kháng viêm của curcuminoid<br />

Viêm nhiễm là một chuỗi phản ứng của cơ thể chống lại sự tổn thương mô.<br />

Phản ứng này cần thiết cho quá trình bắt đầu lành vết thương tuy nhiên lại gây ra<br />

sự đau đớn kết hợp nổi đỏ và phồng vết thương. Khi bị viêm nhiễm cơ thể sản sinh<br />

ra một chất giống hormone là arachidonic acid, dưới tác dụng của enzyme, acid<br />

này sẽ chuyển hoá thành các hợp chất gây viêm: leukotriene (làm tăng khả năng<br />

thẩm thấu qua mạch, làm gây trương phồng mô), prostaglandin (gây mẩn đỏ,<br />

trương phồng, đau nhức vết thương),…<br />

Curcuminoid có tác dụng giống aspirin nhưng tốt hơn aspirin khi sử dụng cho<br />

những người bị nghẽn huyết khối mạch máu, viêm khớp.<br />

2.1.5. Công dụng của nghệ [6]<br />

2.1.5.1. Trong thực phẩm<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Sản xuất bột carry dùng làm gia vị trong bánh xèo, bò kho, gà xào xả ớt.<br />

Sản xuất bao gói chống ánh sáng.<br />

Sử dụng để tạo màu trong bơ, salad, margarine, yoghurt, bánh ngọt, bánh<br />

bích quy, bắp rang, ngũ cốc, xúc xích...<br />

Sử dụng trong thức ăn gia súc.<br />

8


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

2.1.5.2. Trong dược phẩm<br />

Trong dân gian, nghệ đã được tin dùng như phương thuốc hữu hiệu để trị tụ<br />

huyết, máu cam, làm cao dán nhọt, thoa chống vết thương tụ máu, làm mau lành<br />

sẹo, trị viêm gan, vàng da, đau dạ dày, ghẻ lở, mụn nhọt. Kết hợp nghệ và dầu<br />

vừng cũng được dùng điều trị nhanh khi mới bị bỏng nhẹ, giúp làm giảm phù nề,<br />

xung huyết quanh vết bỏng, giúp vết bỏng không lan rộng, chóng khô và liền sẹo.<br />

Nếu bôi thuốc sớm trong vòng 24 giờ sau khi bị bỏng, sẹo sẽ liền nhanh.<br />

Trong Đông y, thân rễ nghệ thường dùng trong các đơn thuốc trị phong hàn,<br />

chậm có kinh, băng huyết… Tác dụng hưng phấn và co bóp tử cung.<br />

Trị đau bao tử do thiếu acid, trị loét dạ dày... Tác dụng chống viêm loét dạ<br />

dày do tác dụng tăng bài tiết chất nhày mucin. Trị chứng rối loạn tiêu hóa.<br />

Các nghiên cứu cũng cho thấy tác dụng tăng khả năng giải độc gan và làm<br />

giảm lượng urebilin trong nước tiểu khi dùng nghệ. Kích thích sự bài tiết mật của<br />

tế bào gan, thông mật nhờ làm co thắt túi mật. Ngăn chặn sự phát triển bệnh gan do<br />

lạm dụng uống rượu.<br />

Nghệ là một nguyên liệu đang được quan tâm như một liệu pháp ngăn chặn,<br />

phòng ngừa và chữa trị ung thư và giảm cholestetrol. Nghệ cũng chống lại tác<br />

động của bệnh gan và chứng xơ vữa động mạch, di căn của ung thư. Thông tin gần<br />

đây cho thấy có thể làm giảm tỉ lệ mắc ung thư như ung thư vú, tuyến tiền liệt,<br />

phổi và ruột kết nếu chế độ dinh dưỡng có nhiều chất nghệ. Tác dụng chống khối u<br />

có được nhờ đặc tính chống oxy hóa của curcumin. Ngăn chặn sự phát triển của<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

các tế bào ung thư da và kiềm chế quá trình di căn của ung thư vú sang phổi.<br />

Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của nghệ cũng đã được nghiên cứu và<br />

công bố. Chế độ ăn có bổ sung nghệ giúp ngăn chặn sự phát triển vi trùng lao nhờ<br />

làm rối loạn chuyển hóa men của chúng. Tinh dầu nghệ có đặc tính khử mùi hôi,<br />

đồng thời có tính kháng viêm rất hữu hiệu, bảo vệ niêm mạc miệng, lưỡi, dạ dày.<br />

Hoạt chất curcumin chứa trong củ nghệ có tác dụng trong chữa trị bệnh<br />

Alzheimer. Curcumin-1 hoạt chất chống oxi hóa trong nghệ, được sử dụng trong<br />

nhiều loại thuốc. Curcumin cũng là một chất kháng viêm tương đương<br />

hydrocortison và phenylbutazon. Hoạt chất curcumin có tác dụng tích cực trong<br />

9


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

việc điều trị căn bệnh khuyết tật gien ở nhiễm sắc thể số 7 - còn gọi là bệnh<br />

mucovisidosis.<br />

2.1.5.3. Trong mỹ phẩm<br />

Nghệ được sử dụng trong các sản phẩm mỹ phẩm bởi tác dụng rất tốt cho<br />

da. Nghệ giúp làm liền các vết sẹo nhanh chóng và các vết sẹo đang lên da non,<br />

sẹo không bị thâm. Khi bôi lên da giúp da sáng, chống khô cằn, tạo sự mềm và<br />

mịn, tươi mát cho da.<br />

Nghệ còn trị các chứng mụn và điều trị các đốm đen do sự hình thành sắc tố<br />

hoặc chỗ sưng tấy. Tác dụng làm giảm sự chênh lệch sắc tố của các vùng giúp<br />

đồng đều tông màu da, giúp khuôn mặt tươi sáng hơn.<br />

Nghệ dùng bằng cách phối trộn trong các dạng sản phẩm chăm sóc da, mỹ<br />

phẩm hay đơn giản là dùng trực tiếp từ nghệ. Dịch chiết từ nghệ bôi lên da dưới<br />

dạng paste, giữ trong 30 phút sau đó rửa sạch. Nó tạo cho da màu sáng rực rỡ.<br />

2.1.5.4. Các ứng dụng khác<br />

• Làm thuốc thử cho acid và kiềm.<br />

• Gây độc cho cá sấu. Vì thế, những ai bơi trong vùng nước có cá sấu nên<br />

bôi nghệ vào để tự bảo vệ mình.<br />

• Trồng nghệ quanh nhà để tránh rắn, kiến. Nghệ dạng paste có thể sử dụng<br />

như thuốc trị rắn cắn ở Ấn Độ.<br />

• Thuốc trị muỗi.<br />

• Thuốc nhuộm thông dụng cho quần áo của người Ấn.<br />

• Màu vàng của nghệ là chất màu thiên nhiên được Dược điển công nhận với<br />

mã số E 100 để nhuộm màu dược phẩm thay thế dần những chất màu tổng hợp như<br />

Tartrazine E 102.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Như đã trình bày ở trên, curcuminoid có hoạt tính sinh học cao, dùng để trị<br />

nhiều chứng bệnh và đặc biệt là đang được nghiên cứu về khả năng chữa trị bệnh<br />

ung thư. Tuy nhiên, curcuminoid tan trong ethanol và acetone, methanol, dichloromethane,<br />

dichloroethylene, benzene, acid acetic... nhưng không tan trong nước.<br />

10


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

70% thành phần trong cơ thể người là nước. Chính vì độ tan trong nước kém nên<br />

làm giảm khả năng hấp phụ curcuminoid vào cơ thể, cũng vì vậy làm giảm hoạt<br />

tính, hạn chế tác dụng của curcuminoid. Một vấn đề được quan tâm hiện nay là<br />

phân tán curcuminoid trong nước và hấp phụ chúng tốt nhất. Một trong những giải<br />

pháp đưa ra là giảm kích thước hạt curcuminoid xuống đến kích thước nano. Đây<br />

cũng là vấn đề được thế giới quan tâm hiện nay.<br />

2.2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NG<strong>HỆ</strong> <strong>NANO</strong> [7-15]<br />

2.2.1. Tính chất của vật liệu nano [10-18]<br />

Hạt nano là một quan tâm khoa học lớn vì chúng là một cầu nối hiệu quả giữa<br />

các vật liệu lớn với các nguyên tử hoặc cấu trúc phân tử. Nghiên cứu về hạt nano<br />

là một nghiên cứu khoa học rộng lớn do tiềm năng ứng dụng rộng rãi trong điều trị<br />

bệnh cho con người. Các hạt nano có kích thước từ 1 đến 100 nm. Hạt nano có<br />

diện tích bề mặt riêng rất cao. Điều này làm cho các hạt có hoạt tính mạnh hay xúc<br />

tác cao. Hạt nano dễ dàng đi qua màng tế bào trong các sinh vật và tương tác<br />

nhanh chóng với hệ thống sinh học. Vật liệu nano có kích thước nhỏ sẽ ảnh hưởng<br />

rất nhiều đến tính chất của chính vật liệu cũng như hệ chứa hạt nano, đặc biệt là<br />

đối với vật liệu không tan trong nước. Với kích thước nhỏ, vật liệu nano có những<br />

tính chất khác biệt sau:<br />

‣ Diện tích bề mặt tăng: diện tích bề mặt của hạt sẽ tăng nhiều, do đó làm<br />

tăng số lượng các phân tử nằm trên bề mặt các hạt.<br />

‣ Dễ phân phân tán hạt trong chất lỏng hơn: vì chuyển động nhiệt của hạt sẽ<br />

lớn hơn chuyển động dưới tác dụng của lực trọng trường, các hạt sẽ khó<br />

chuyển động xuống dưới đáy bình chứa và khó kết tụ.<br />

‣ Độ tan tăng.<br />

‣ Dễ hấp thu qua tế bào, da và ruột.<br />

‣ Có một vài tính chất quang học và vật lý khác so với vật liệu có kích thước<br />

lớn hơn.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

11


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Hình 2. 5 : Sự thay đổi màu sắc của hệ khi kích thước hạt thay đổi<br />

2.2.2. Kỹ thuật cơ bản của công nghệ nano [12]<br />

Hai nguyên lý cơ bản của công nghệ nano đó là: Top-down và Bottom-up. Từ<br />

hai nguyên lý này, ta có thể tiến hành bằng nhiều giải pháp công nghệ và kỹ thuật<br />

để chế tạo vật liệu cấu trúc nano.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 2. 6 : Hai nguyên lý cơ bản của công nghệ nano<br />

(A) Bottom-up process and (B) Top-down process<br />

1.2.2.1. Bottom-up<br />

nano.<br />

Nghĩa là lắp ghép các hạt cỡ phân tử hay nguyên tử lại để thu được kích thước<br />

12


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Nguyên lý này rất khó thực hiện bởi vì dễ tạo ra kích thước micro, dung môi<br />

sử dụng đắt tiền. Thêm vào đó, điều kiện tiên quyết cho sự kết tủa là thuốc tan kém<br />

nhất trong một loại dung môi, và dung môi này có thể hoà trộn với một chất không<br />

dung môi khác. Có rất nhiều nghiên cứu đã đi sâu phát triển hợp chất này nhưng<br />

hoà tan rất ít trong nước. Từ đó việc thực hiện công nghệ nano theo phương thức<br />

bottom-up trở thành kỹ thuật có thể tạo ra các hình thái vật liệu có ứng dụng rất<br />

nhiều trong công nghiệp.<br />

1.2.2.2. Top-down<br />

Nguyên lý này bắt đầu từ nguyên liệu có kích thước lớn, dùng lực để chuyển<br />

các vật liệu này về kích thước nano. Kỹ thuật được dùng để chuyển kích thước vật<br />

liệu về nano được dùng nhiều nhất là đồng hóa và nghiền.<br />

2.2.3. Các dạng hạt nano [16]<br />

Có rất nhiều thể cấu tạo của các hạt nano trong thuốc như nanocrystal,<br />

nanoemulsion, nanocapsule, nanosphere and liposome. Mỗi loại thì đặc trưng cho<br />

những kỹ thuật khác nhau để tạo ra sản phẩm.<br />

2.2.3.1. Hạt vi nhũ [13][23]<br />

Hệ nhũ tương là hệ phân tán các chất lỏng mà thường là không hòa tan vào<br />

nhau. Tùy theo môi trường phân tán là nước hay dầu mà nhũ tương được gọi là<br />

nhũ dầu trong nước hay nước trong dầu (Hình 1. 7). Hệ được gọi là vi nhũ tương<br />

khi kích thước các hạt phân tán nhỏ, có thể đạt đến kích thước nano.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

13


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Hình 2. 7 : Hệ vi nhũ.<br />

Để tạo độ bền cho nhũ có thể dùng thêm chất nhũ hóa, các chất này ngăn cản<br />

các hạt nhũ kết tụ lại với nhau dẫn đến hiện tượng tách pha nhũ.<br />

1.2.3.2. Hạt vi tinh thể [20]<br />

Hạt vi tinh thể có thể ở dạng rắn hoặc phân tán trong môi trường không lỏng.<br />

Những hạt tinh thể nano điển hình được điều chế bằng cách điều khiển sự kết tinh<br />

và quá trình giảm bớt kích cỡ hạt bằng năng lượng cao.<br />

Qui trình sản xuất vi tinh thể bao gồm nghiền ướt, đồng hoá áp suất cao hay<br />

kết hợp giữa quá trình kết tinh và sự chia nhỏ phân tử bằng cách đồng kết tủa và<br />

đồng hoá. Qui trình này có 3 bước:<br />

Chuẩn bị nguyên liệu và pha loãng nguyên liệu<br />

Kết tinh để tạo ra hỗn hợp có những hạt chất rắn nhỏ li ti, những hạt này<br />

không ổn định và dễ phân huỷ.<br />

Đồng hoá áp suất cao, những hạt này sẽ bị phá vỡ và ổn định.<br />

2.2.3.3. Micelle [18]<br />

Micelle thực chất là một dạng của hệ nhũ tương khi cho chất hoạt động bề<br />

mặt vào. Micelles tạo thành khi các chất hoạt động bề mặt đạt đến nồng độ CMC.<br />

Tùy môi trường phân tán là nước hay dầu mà các chất hoạt động bề mặt sẽ đưa đầu<br />

ưa dầu hay ưa nước vào trong lõi của micelles. Bên trong lõi của micelle là những<br />

vi hạt, micelle nhằm giúp phân tán các vi hạt này vào trong môi trường liên tục tốt<br />

hơn.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

14


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Hình 2. 8 : Micelle.<br />

2.2.3.4. Hạt nanopolymer [9]<br />

Hạt nano polymer là một dạng phân tán các hạt nguyên liệu vào trong các hạt<br />

polymer với nhiều hình dạng khác nhau. Chúng ba gồm hai loại: nanosphere và<br />

nanocapsule.<br />

Hình 2. 9 : Nanosphere<br />

Hình 2. 10 : Nanocapsule<br />

Nanosphere: Nanoshere là dạng hạt mà nguyên liệu nằm phân tán đồng đều<br />

khắp trong matrix polymer.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Nanocapsule: Nanocapsule là dạng mà hạt nguyên liệu được phân tán trong<br />

lõi của hạt polymer.<br />

2.2.3.5. Liposome [19]<br />

Liposome là những tiểu phân nhân tạo hình cầu có kích thước nano được cấu<br />

tạo cơ bản từ các thành phần phospholipid tự nhiên và cholesterol. Năm 1961, nhà<br />

khoa học người Anh Alec D. Bangham đã phát hiện ra rằng khi các phân tử<br />

phospholipid kết hợp với nước sẽ lập tức hình thành những quả cầu được cấu tạo<br />

15


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

bởi những màng kép do cấu trúc phân tử phospholipid với một đầu phân tử hoà tan<br />

được trong nước, trong khi đó đầu kia của phân tử không hoà tan trong nước<br />

Hình 2. 11 : Liposome<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

16


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />

Quy trình nghiên cứu<br />

Chuẩn bị hệ với tỷ lệ tối ưu các chất<br />

F W:S:O:A =80ml:10ml:4ml:20mg<br />

Phillip hand blender<br />

Đồng hóa<br />

Máy đồng hóa tốc độ cao<br />

SY<br />

Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến<br />

độ bền hệ nhũ nano curcumin<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

ly tâm pH Siêu âm Nhiệt độ Ánh sáng<br />

Hình 3. 1 : Sơ đồ quy trình nghiên cứu<br />

17


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

3.2. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM<br />

3.2.1. Nguyên liệu và hóa chất<br />

– Bột curcuminoid của sở y tế Hà Nội.<br />

– Olive oil, Tây Ban Nha.<br />

– Tween 20, Trung Quốc<br />

– Nước.<br />

– Ethanol 96 0 .<br />

– Natri hydroxit 0,1N , Trung Quốc.<br />

– Acid sulfuric 0,1N , Trung Quốc.<br />

3.2.2. Thiết bị<br />

Máy khuấy từ Phillip Hand Blender HR<br />

1361<br />

Máy đồng hóa tốc độ cao<br />

SY<br />

– Thiết bị quang phổ UV-Vis hiệu thermo Scientific - Helios Epsilon ở<br />

phòng thí nghiệm bộ môn hữu cơ, ĐH Bách Khoa tp HCM.<br />

– Thiết bị đo độ phân bố kích thước hạt ở phòng thí nghiệm công nghệ<br />

Nano (LNT) trường ĐH Quốc Gia Tp HCM .<br />

– Máy đo pH (Mettler Toledo MP220) ở phòng thí nghiệm bộ môn hữu<br />

cơ, ĐH Bách Khoa tp HCM.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

18


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

– Máy đo màu Minolta ở phòng thí nghiệm bộ môn hữu cơ, ĐH Bách<br />

Khoa tp HCM.<br />

3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

3.3.1. Đánh giá cảm quan<br />

Mẫu sản phẩm được quan sát và đánh giá các yếu tố sau trong điều kiện<br />

thường tại phòng thí nghiệm:<br />

- Độ đồng nhất: sự đồng đều trong toàn bộ khối sản phẩm, không có các hạt<br />

rắn hoặc các cặn, tạp không tan, không phân lớp.<br />

- Màu sắc: ghi nhận màu sắc của sản phẩm.<br />

3.3.2. Đánh giá độ bền bằng phương pháp nhanh [25]<br />

Dùng kết hợp ly tâm và đo độ hấp thu UV-Vis. Khi ly tâm, dưới tác động của<br />

lực, nếu hệ không bền sẽ kết tụ thành hạt có kích thước lớn. Trong quá trình ly<br />

tâm, các hạt này sẽ di chuyển nhanh xuống đáy, còn các hạt không chứa nhiều chất<br />

tan hay nhẹ hơn sẽ di chuyển lên trên ống ly tâm. Sau khi ly tâm, lấy phần mẫu ở<br />

giữa ống ly tâm để đi đo độ hấp thu. Độ hấp thu tỉ lệ với nồng độ nên sẽ phản ảnh<br />

được sự kết tụ của hệ nhiều hay ít. Các mẫu sẽ được pha loãng trước khi đo để độ<br />

hấp thu rơi vào khoảng cho phép của máy.<br />

3.3.3. Phương pháp đo màu theo hệ màu CIE<br />

3.3.3.1. Nguyên tắc<br />

Dựa trên cơ sở ánh sáng phản xạ từ bất cứ bề mặt có màu nào cũng có thể<br />

quy về hỗn hợp của ba tia màu: đỏ (red); xanh lá (green); xanh da trời (blue) với tỷ<br />

lệ thích hợp. Các màu được đo bằng phương pháp kích thích ba giá trị màu giống<br />

như cảm nhận của mắt người hoặc đo phổ phản xạ.<br />

Trong quá trình đo ánh sáng được chịếu tới mẫu đo. Ánh sáng phản xạ đi qua<br />

một hệ thống ống kính và tới bộ cảm biến, bộ cảm biến này dùng để đo cường độ<br />

ánh sáng của mỗi màu và chuyển tín hiệu cảm nhận được cho một máy tính. Tại<br />

đó, các tín hiệu này được đối chiếu với giá trị cảm nhận tương ứng của 3 loại tế<br />

bào hình nón trong mắt người được xác định theo chuẩn quan sát của CIE.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

19


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

3.3.3.2. Không gian màu<br />

Hai không gian màu thuộc hệ thống CIE được sử dụng phổ biến nhất là CIE -<br />

Lab và CIE - LCh [28, 29]<br />

Để thuận lợi cho việc tính toán và so sánh các màu với nhau, năm 1976 CIE<br />

giới thiệu một hệ thống sắp xếp màu sắc CIELab. Trong đó sử dụng 3 thông số:<br />

L: độ sáng.<br />

a: tọa độ màu trên trục đỏ-lục.<br />

b: tọa độ màu trên trục vàng–lam.<br />

Giao điểm của 2 trục a và b là điểm vô sắc (đen, ghi, trắng tùy thuộc vào độ<br />

sáng). Những đoạn có cùng tông màu trong mặt phẳng ab nằm trên một đoạn thẳng<br />

kéo dài từ điểm trung tâm ra phía ngoài. Trục độ sáng L có giá trị từ 0, ứng với<br />

màu đen đến 100 ứng với màu trắng. Những màu có cùng độ sáng nằm trên mặt<br />

phẳng song song với mặt phẳng giấy<br />

Hình 3. 2 : Không gian màu CEILab<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Cuvet được đặt trên một giá cố định. giá có ba mặt được phủ nền trắng và<br />

một mặt trống để tiếp xúc đầu đo.<br />

20


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Hình 3. 3: Giá để cuvet khi sử dụng máy đo màu Minolta<br />

Rót dung dịch cần đo vào cuvet, đặt cuvet vào giá. Chọn hệ đơn vị sử dụng<br />

là Lab, đặt đầu đo tiếp xúc với cuvet, đo và ghi lại kết quả. Thực hiện 3 lần, lấy giá<br />

trị trung bình.<br />

Các giá trị sai biệt được tính theo công thức:<br />

L Lt<br />

L0<br />

a at<br />

a0<br />

bbt<br />

b0<br />

Với i là giá trị trị tại thời điểm i cần khảo sát và 0 là thời điểm ban đầu. Từ<br />

các giá trị sai biệt trên, độ sai lệch màu sắc được tính toán theo công thức:<br />

E L a b<br />

2 2 2<br />

3.3.4. Đo quang phổ hấp thu<br />

Tiến hành trên máy quang phổ hấp thu Helios Epsilon.<br />

Mẫu sản phẩm được hòa tan trong dung môi Ethanol với nồng độ thích hợp.<br />

Lọc để loại bỏ cặn không tan nếu cần.<br />

- Xác định bước sóng hấp thu cực đại: Quang phổ hấp thu của dung dịch<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

được quét từ 350 đến 700nm. Quan sát phổ, xác định bước sóng hấp thu cực đại.<br />

- Đo độ hấp thu tại bước sóng xác định: dung dịch được cho vào cuvet, đặt<br />

trong máy. Cài đặt bước sóng hấp thu và đọc giá trị.<br />

3.3.5. Xác định phân bố kích thước hạt<br />

Kết quả đo DLS được thực hiện trênTThiết bị đo độ phân bố kích thước hạt<br />

LB550 ở phòng thí nghiệm công nghệ Nano (LNT) trường ĐH Quốc Gia Tp HCM<br />

3.4. NỘI DUNG THỰC HIỆN<br />

3.4.1. Tạo hệ vi nhũ<br />

21


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

20mg Cur,<br />

4ml dầu olive<br />

Khuấy, t 0<br />

Dd nhũ hóa<br />

10ml/80ml nước<br />

Khuấy<br />

Khuấy từ<br />

Đồng hóa<br />

Hệ vi nhũ<br />

Hình 3. 4 : Sơ đồ quy trình tạo hệ nhũ.<br />

Đây là hệ vi nhũ dầu trong nước đơn giản, trong đó các hạt dầu chứa curcumin<br />

phân tán trong môi trường nước. Thành phần trong dịch nhũ gồm có pha dầu và<br />

pha nước. Pha nước gồm nước và tween 20, pha dầu gồm curcumin và dầu olive<br />

phối trộn theo tỷ lệ tối ưu như sau:<br />

nước:tween20:olive:curcuminoid = 80(ml):10(ml):4(ml):20(mg).<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

22


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

3.4.2. Khảo sát điều kiện đồng hóa<br />

sau:<br />

Đồng hóa hệ vi nhũ ở tỷ lệ như trên với các thiết bị và đề kiện đồng hóa như<br />

Thiết bị<br />

Máy khuấy từ<br />

Điều kiện đồng hóa<br />

30 phút<br />

Phillip hand blender<br />

Speed homogenizer Silent Crusher<br />

Heidolph<br />

Speed homogenizer SY<br />

21000 vòng/phút, 30 phút<br />

17 000 vòng/phút, 30 phút<br />

5 000 vòng/phút, 30 phút<br />

Quan sát và nhận xét màu sắc, sự phân lớp của các mẫu sau một khoảng thời<br />

gian (sau 2 ngày).<br />

Chọn thiết bị và điều kiện tối ưu để chuẩn bị hệ nhũ cho các khảo sát tiếp<br />

theo.<br />

3.4.3. Khảo sát độ bền hệ vi nhũ<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

3.4.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH đền độ bền của hệ vi nhũ<br />

a. Yếu tố khảo sát:<br />

pH= 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12.<br />

b. Phương pháp thực hiện:<br />

Dùng natri cacbonate và citric acid để điều chỉnh pH của hệ. Mẫu ở các pH<br />

khác nhau sẽ lần lượt đo độ hấp thu ở bước sóng λ=425nm.<br />

23


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

3.4.3.2. Đánh giá độ bền bằng phương pháp nhanh<br />

Điều kiện khảo sát:<br />

Ly tâm hệ nhũ với:<br />

V LT (vòng/phút) = 5000<br />

T LT (phút ) = 15, 30, 60.<br />

Phương pháp thực hiện<br />

Hệ nhũ được ly tâm ở các thời gian khác nhau. Sau khi ly tâm lấy phần dịch ở giữa<br />

đo độ hấp thu ở λ=425nm.<br />

3.4.3.3. Kiểm tra độ bền bằng sóng siêu âm :<br />

a. Yếu tố khảo sát:<br />

λ (kHz) = 120<br />

θ ( 0 C) = 30<br />

T (min) = 15, 30, 60, 90, 120.<br />

b. Phương pháp thực hiện:<br />

Sau khi đánh siêu âm ở các thời gian khác nhau, lấy phần dịch ở giữa đo độ<br />

hấp thu ở λ=425nm.<br />

3.4.3.4. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ lưu trữ<br />

a. Yếu tố khảo sát:<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

T1 ( 0 C) = nhiệt độ phòng, trong 30 ngày<br />

T2 ( 0 C) = 10, trong 30 ngày<br />

T3 ( 0 C) = 54, trong 30 ngày<br />

b. Phương pháp thực hiện:<br />

Sau khi tạo mẫu, ta trữ mẫu ở các điều kiện nhiệt độ như trên. Đo màu CIE-<br />

Lab và độ hấp thu của mẫu ở λ=425nm theo thời gian trữ.<br />

24


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

3.4.3.5. Phơi sáng tự nhiên<br />

a. Yếu tố khảo sát:<br />

T ( 0 C) = 27 - 30 ( nhiệt độ phòng)<br />

Mẫu được trữ trong 2 loại chai: chai chắn ánh sáng ( chai được bao bọc bằng<br />

giấy nhôm) và chai không chắn ánh sáng.<br />

b. Phương pháp thực hiện:<br />

Đo màu CIE-Lab và độ hấp thu của mẫu ở λ=425nm theo thời gian trữ.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

25


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />

4.1. <strong>KHẢO</strong> <strong>SÁT</strong> ĐIỀU KIỆN ĐỒNG HÓA<br />

Bảng 4. 1 : Các điều kiện đồng hóa mẫu nano nhũ curcumin<br />

Mẫu Thiết bị Điều kiện đồng hóa<br />

MS Máy khuấy từ 30 phút<br />

P Phillip hand blender HR 1361 21 000 vòng/phút, 30 phút<br />

HS<br />

Máy đồng hóa tốc độ cao Silent<br />

Crusher Heidolph<br />

17 000 vòng/phút, 30 phút<br />

SY Máy đồng hóa tốc độ cao SY 5 000 vòng/phút , 30 phút<br />

Bảng 4. 2 : Đánh giá ngoại quan các mẫu nano nhũ curcumin<br />

Mẫu MS P HS SY<br />

Ngày 1<br />

Ngày 2<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

- không đồng nhất.<br />

- đồng nhất - khá đồng nhất - đồng nhất<br />

Đánh<br />

giá<br />

cảm<br />

quan<br />

- màu vàng cam hơi<br />

đục.sau 2 ngày mẫu<br />

chuyển thành màu<br />

vàng cam nhạt trong<br />

suốt.<br />

- màu vàng đục,<br />

ánh xanh.<br />

- màu vàng cam<br />

nhạt, đục.sau 2<br />

ngày dịch trở<br />

thành màu vàng<br />

cam trong suốt.<br />

- màu vàng đục, hơi<br />

ánh xanh. sau 2<br />

ngày bảo quản mẫu<br />

chuyển sang màu tối<br />

hơn.<br />

26


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

- kích thước hạt nhũ<br />

khá to, có thể quan sát<br />

thấy bằng mắt.<br />

- kích thước hạt<br />

nhũ nhỏ, không<br />

thể quan sát<br />

bằng mắt.<br />

- kích thước hạt<br />

nhũ nhỏ, không<br />

thể quan sát<br />

bằng mắt.<br />

- kích thước hạt nhũ<br />

nhỏ, không thể quan<br />

sát bằng mắt.<br />

- hệ không bền, nhanh<br />

chóng phân lớp sau 2<br />

ngày bảo quản, lớp trên<br />

là dầu và bọt, bên dưới<br />

là dịch nhũ.<br />

- hệ bền, mẫu<br />

gần như không<br />

đổi sau 2 ngày<br />

bảo quản.<br />

- hệ không bền,<br />

mẫu dịch phân<br />

lớp và đổi màu<br />

sau 2 ngày bảo<br />

quản.<br />

median size (nm)<br />

1200<br />

1000<br />

800<br />

600<br />

400<br />

200<br />

0<br />

159.8<br />

mẫu P<br />

968<br />

mẫu SY<br />

Hình 4. 1 : Kích thước trung bình ở các điều kiện đồng hóa khác nhau<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

- hệ bền,mẫu phân<br />

lớp sau 2 ngày bảo<br />

quản.<br />

27


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Hình 4. 2 : Sự phân bố kích thước của hệ<br />

nhũ đồng hóa bằng máy P<br />

Hình 4. 3 : sự phân bố kích thước hạt<br />

của hệ nhũ đồng hóa bằng máy SY<br />

Qua khảo sát cho thấy độ bền và đồng nhất của các mẫu phụ thuộc rất nhiều<br />

vào thiết bị và điều kiện khuấy. Theo đánh giá ngoại quan, mẫu P và mẫu SY khá<br />

bền và đồng nhất. Sau 1 ngày, hai mẫu này vẫn giữ dạng nhũ không tách lớp và<br />

màu vàng chanh.<br />

Qua phân tích DLS, mẫu nhũ đồng hóa bằng máy Philip có kích thước trung<br />

bình 159.8 nm và mẫu đồng hóa bằng máy SY có kích thước 968 nm. Tuy có kích<br />

thước lớn hơn, nhưng mẫu SY có phân bố kích thước đồng đều và đối xứng hơn<br />

mẫu P. Do vậy, điều kiện đồng hóa của mẫu P và SY được chọn để áp dụng cho<br />

các khảo sát kế tiếp.<br />

4.2. <strong>KHẢO</strong> <strong>SÁT</strong> CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG <strong>ĐỘ</strong> <strong>BỀN</strong> <strong>HỆ</strong> VI <strong>NHŨ</strong><br />

4.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến độ bền của hệ vi nhũ<br />

Các mẫu nhũ đồng hóa trên máy Phillips và SY được chuẩn bị cho các khảo<br />

sát này. Môi trường pH của các mẫu được điều chỉnh từ 1-12.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

28


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Hình 4. 4: Màu sắc của mẫu đồng hóa trên máy Phillips ở pH khác nhau<br />

Hình 4. 5 : Màu sắc của mẫu SY ở pH khác nhau<br />

Bảng 4. 3 : Sự thay đổi màu sắc của mẫu P ở các pH khác nhau<br />

pH L a b<br />

1.27 42.93 -9.345 31.89<br />

2.16 41.485 -9.06 30.08<br />

3.13 41.795 -9.405 30.2<br />

4.17 42.14 -8.965 30.68<br />

5.06 41.055 -8.64 28.745<br />

6.22 40.555 -8.785 28.46<br />

7.13 39.335 -6.99 29.28<br />

8.23 37.03 -1.67 25.41<br />

9.06 33.12 5.17 19.49<br />

10.02 26.98 9.965 10.885<br />

11 25.23 7.545 6.615<br />

12 26.515 10.835 11.345<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Bảng 4. 4 : Sự thay đổi màu sắc của mẫu SY ở pH khác nhau<br />

pH L a b<br />

1.2 49.465 -8.045 18.765<br />

2.01 42.095 -10.165 31.81<br />

29


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

3.05 40.815 -7.965 30.555<br />

4.12 39.59 -6.555 30.237<br />

5.05 38.44 -5.21 26.605<br />

6.35 39.225 -6.285 28.855<br />

7.1 38.4 -4.8 26.935<br />

8.06 35.94 -0.21 25.525<br />

9.18 33.22 3.68 18.845<br />

10.01 29.59 6.915 15.365<br />

11.17 25.125 8.005 7.75<br />

12 28.83 6.68 13.74<br />

Kết quả quan sát ngoại quan và đo màu cho thấy hệ nhũ có màu vàng chanh<br />

khi pH trong khoảng từ 2 đến 5, màu vàng trong khoảng pH từ 5-7, trong khoảng<br />

pH từ 7 đến 11 hệ nhũ có màu chuyển dần từ cam đến đỏ tím. Điều này cho thấy<br />

là trong môi trường trung tính dung dịch curcuminoid có màu vàng, môi trường<br />

acid có màu vàng ánh lục (vàng chanh), có màu từ cam đến đỏ tím trong môi<br />

trường kiềm. Tuy nhiên tại pH = 1.2 mẫu đồng hóa bằng máy SY có màu vàng<br />

nhạt trong suốt, có thể giải thích là do sự biến tính curcumin ở điều kiện pH quá<br />

khắc nghiệt. Điều kiện pH 12 cũng tương tự, độ đục của hệ cũng giảm.<br />

pH<br />

Bảng 4. 5 : Độ hấp thu cực đại của mẫu P và SY ở các pH khác nhau<br />

Máy P<br />

Peak<br />

(nm)<br />

Máy SY<br />

A max pH A -max<br />

Peak<br />

(nm)<br />

1.27 430 0.09 1.2 430 0.015<br />

2.16 430 0.407 2.01 430 0.547<br />

3.13 430 0.452 3.05 430 0.539<br />

4.17 430 0.434 4.12 430 0.532<br />

5.06 430 0.464 5.05 430 0.604<br />

6.22 425 0.45 6.35 430 0.61<br />

7.13 425 0.438 7.1 430 0.588<br />

8.23 425 0.434 8.06 430 0.594<br />

9.06 425 0.443 9.18 430 0.568<br />

10.02 425 0.422 10.01 430 0.45<br />

11 425 0.295 11.17 425 0.236<br />

12 430 0.134 12 425 0.132<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

30


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

A-max<br />

A -max peak<br />

0.5<br />

0.45<br />

0.4<br />

0.35<br />

0.3<br />

0.25<br />

0.2<br />

0.15<br />

0.1<br />

0.05<br />

0<br />

0 5 10 15<br />

pH<br />

431<br />

430<br />

Hình 4. 6 : Đồ thị độ hấp thu cực đại của mẫu P ở các pH khác nhau<br />

429<br />

428<br />

427<br />

426<br />

425<br />

424<br />

peak (nm)<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

31


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

A-max<br />

peak (nm)<br />

A-max<br />

0.7<br />

0.6<br />

0.5<br />

0.4<br />

0.3<br />

0.2<br />

0.1<br />

431<br />

430<br />

429<br />

428<br />

427<br />

426<br />

425<br />

peak (nm)<br />

0<br />

424<br />

0 2 4 6 8 10 12 14<br />

pH<br />

Hình 4. 7 : Đồ thị độ hấp thu cực đại của mẫu SY ở các pH khác nhau<br />

Kết quả đo độ hấp thu của 2 mẫu P và SY cho thấy bước sóng hấp thu cực<br />

đại bị dịch chuyển khi pH lớn hơn 10. Độ hấp thu tại peak của 2 mẫu trong khoảng<br />

pH từ 2-8 khá ổn định. Từ khoảng pH 9-12 độ hấp thu của cả 2 mẫu giảm mạnh<br />

dần. Có thể kết luận hệ nhũ curcumin bền trong acid nhưng không bền trong môi<br />

trường kiềm. Tại pH 5-6 độ hấp thu của cả 2 mẫu đạt giá trị cao nhất cho thấy hệ<br />

ổn định nhất trong môi trường trung tính.<br />

4.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của ly tâm đến độ bền của hệ vi nhũ<br />

Nhũ luôn chứa những thành phần có khối lượng riêng khác nhau. Pha nước<br />

có khối lượng riêng xấp xỉ là 1, trong khi pha dầu có khối lượng riêng thấp hơn<br />

(0.8-0.9). Vì vậy, pha phân tán (pha dầu của nhũ O/W) có khuynh hướng tách ra và<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

nổi lên trên tạo thành một lớp màng mỏng có nồng độ đậm đặc. Hiện tượng này<br />

gọi là sự nổi kem (creaming). Sự nổi kem là một trong những dấu hiệu đầu tiên<br />

cho thấy nhũ không ổn định.[24]<br />

Phương pháp thường dùng để tăng sự mất ổn định của nhũ là dùng máy ly<br />

tâm. Dùng máy ly tâm để gia tốc sự tách pha do trọng lực của những phân tử trong<br />

pha phân tán. Các mẫu được ly tâm với tốc độ 5000 vòng/phút trong thời gian từ 0-<br />

60 phút.<br />

32


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

C*103 (g/l)<br />

4.00<br />

3.50<br />

3.00<br />

2.50<br />

2.00<br />

1.50<br />

1.00<br />

0.50<br />

0.00<br />

mẫu P<br />

mẫu SY<br />

0 20 40 60 80<br />

thời gian ( phút)<br />

Hình 4. 8 : Nồng độ curcumin sau các khoảng thời gian ly tâm khác nhau<br />

Sau khảo sát kết quả cho thấy thời gian ly tâm càng lâu thì nồng độ của cả 2<br />

mẫu P và SY càng giảm. Sự giảm nồng độ curcumin này không nhiều, chỉ khoảng<br />

5% và không phải do sự biến tính curcumin. Nguyên nhân chính là sự dịch chuyển<br />

của các hạt nhũ kích thước to lên bề mặt, làm cho lớp bên dưới chỉ còn các hạt nhũ<br />

nhỏ hơn. Với sự tác động ly tâm mãnh liệt như vậy, sau 60 phút mà 2 mẫu chỉ<br />

giảm 5% nồng độ chứng tỏ tỏ nhũ tạo thành tương đối bền.<br />

kích thước (nm)<br />

1200<br />

1000<br />

800<br />

600<br />

400<br />

200<br />

ban đầu<br />

159.8<br />

150.6<br />

sau 60 phút ly tâm<br />

968<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

730.4<br />

0<br />

mẫu P<br />

mẫu SY<br />

33


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Hình 4. 9 : Sự thay đổi kích thước hạt của hệ nhũ sau 60 phút ly tâm<br />

Hình 4. 10 : Sự phân bố kích thước của<br />

mẫu P sau 60 phút ly tâm<br />

Hình 4. 11 : Sự phân bố kích thước của<br />

mẫu SY sau 60 phút ly tâm<br />

Sau ly tâm 60 phút, kích thước hạt của mẫu P giảm không đáng kể, từ 159<br />

giảm xuống 150 nm. Mẫu SY kích thước hạt sau ly tâm nhỏ hơn kích thước hạt<br />

ban đầu khá nhiều, từ 968 giảm còn 730 nm. Độ phân bố của mẫu SY vẫn đồng<br />

đều hơn mẫu P.<br />

Dưới tác động của lực ly tâm, những phân tử có khối lượng riêng nặng hơn<br />

(pha nước) có khuynh hướng kết tụ lại, còn những phân tử có khối lượng riêng nhẹ<br />

hơn (pha dầu có hòa tan curcumin) có khuynh hướng tách ra và nổi lên trên tạo<br />

thành một lớp màng mỏng có nồng độ đậm đặc, tuy nhiên các hạt dầu có kích<br />

thước nhỏ bị ảnh hưởng rất ít nên vẫn nằm trong lòng hệ nhũ. Do sau khi ly tâm,<br />

lấy phần mẫu ở giữa ống ly tâm để đi đo độ hấp thu, điều này dẫn đến nồng độ<br />

curcumin giảm khi tăng thời gian ly tâm và trong hệ nhũ chỉ còn những hạt dầu có<br />

kích thước rất nhỏ. Nếu nồng độ curcumin càng giảm và phân bố kích thước hạt<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

thay đổi càng nhiều so với kích thước ban đàu chứng tỏ hệ nhũ bị phá vỡ càng<br />

mạnh. Kết quả cho thấy nồng độ curcumin sau khi ly tâm của mẫu P giảm không<br />

đáng kể và phân bố kích thước hạt thay đổi không nhiều so với trước khi ly tâm,<br />

nên có thể kết luận rằng mẫu P ổn định dưới sự tác động của ly tâm. Mẫu SY<br />

tương đối bền dưới tác động của ly tâm. Tuy nhiên, ly tâm cũng là một trong<br />

những cách để nâng cao tính chất của hệ nano nhũ tạo thành bằng máy SY.<br />

4.2.3. Kiểm tra độ bền bằng sóng siêu âm<br />

Mẫu P và SY được tác động bởi siêu âm trong thời gian từ 5- 120 phút.<br />

34


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

C*103 (g/l)<br />

4.50<br />

4.00<br />

3.50<br />

3.00<br />

2.50<br />

2.00<br />

1.50<br />

mẫu P mẫu SY<br />

1.00<br />

0.50<br />

0.00<br />

0 50 100 150<br />

thời gian ( phút)<br />

Hình 4. 12 : Nồng độ curcumin sau các thời gian siêu âm khác nhau<br />

kích thước (nm)<br />

1200<br />

1000<br />

800<br />

600<br />

400<br />

200<br />

0<br />

ban đầu<br />

159.8<br />

mẫu P<br />

158.8<br />

sau 120 phút siêu âm<br />

968<br />

mẫu SY<br />

1068.1<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 4. 13 : Kích thước thước hạt của hệ nhũ sau 120 phút ly siêu âm<br />

35


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Hình 4. 14 : Sự phân bố kích thước của<br />

mẫu P sau 120 phút siêu âm<br />

Hình 4. 15 : Sự phân bố kích thước<br />

của mẫu SY sau 120 phút siêu âm<br />

Qua kết quả khảo sát cho thấy nồng độ curcumin của cả 2 mẫu biến đổi không<br />

ổn định khi siêu âm tại các mốc thời gian khác nhau. Tại mốc thời gian 15 phút<br />

cho thấy nồng độ curcumin của mẫu P giảm, trong khi mẫu SY lại tăng. Tại các<br />

mốc thời gian 30, 60, 90, 120 phút thì nồng độ curcumin của mẫu P lại tăng trong<br />

khi nồng độ curcumin mẫu SY lại giảm.<br />

Sau 120 phút siêu âm, kích thước hạt của mẫu P giảm xuống 158 nm so với<br />

trước khi siêu âm, còn mẫu SY kích thước hạt lại tăng lên 1068 nm. Độ phân bố<br />

kích thước của cả 2 mẫu cũng trở nên rộng hơn.<br />

Do sóng siêu âm là sóng điện từ, làm phá nhũ bởi sự rung động. Dưới tác<br />

động của sóng siêu âm, khoảng cách giữa những phân tử nén lại và dãn ra một<br />

cách liên tục. Điều này sẽ làm tăng sự phân tán và kết tụ lại khiến cho kích thước<br />

hạt của hệ nhũ nhỏ lại hay to hơn sau khi siêu âm. Tại các thời điểm siêu âm khác<br />

nhau, sự kết tụ và tách lớp xảy ra khác biệt nên nồng độ curcumin tại vị trí xác<br />

định cũng dao động. Hơn nữa, thời gian siêu âm càng lâu thì sẽ sinh ra nhiệt trong<br />

hệ nhũ (do va chạm khi các pha chuyển động hỗn độn) làm giảm độ bền của hệ<br />

nhũ curcumin.<br />

4.2.4. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ lưu trữ<br />

4.2.4.1. Bảo quản tại nhiệt độ phòng<br />

Hệ nhũ curcumin nếu được phối vào sản phẩm thì sẽ được bảo quản, trưng<br />

bày ở nhiệt độ thường trong một khoảng thời gian dài, điều này sẽ làm biến đổi<br />

màu sắc và nồng độ curcumin của hệ nhũ. Thí nghiệm này được tiến hành để xác<br />

định độ bền của hệ nhũ curcumin tại nhiệt độ phòng với điều kiên khảo sát như<br />

sau:<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hệ nhũ curcumin nếu được phối vào sản phẩm thì sẽ được bảo quản, trưng<br />

bày ở nhiệt độ thường trong một khoảng thời gian dài, điều này sẽ làm biến đổi<br />

màu sắc và nồng độ curcumin của hệ nhũ. Thí nghiệm này được tiến hành để xác<br />

36


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

định độ bền của hệ nhũ curcumin tại nhiệt độ phòng với điều kiên khảo sát như<br />

sau:<br />

Hình 4. 16 : Mẫu P1 được bảo quản ở nhiệt độ phòng qua các ngày<br />

Hình 4. 17 : Mẫu SY1 được bảo quản ở nhiệt độ phòng qua các ngày<br />

Kết quả khảo sát cho thấy sau 31 ngày bảo quản ở nhiệt độ phòng màu sắc<br />

của mẫu P1 có xu hướng chuyển từ màu vàng chanh sáng thành màu vàng cam.<br />

Mẫu SY1 từ màu vàng cam chuyển dần thành màu vàng cam đậm sau 28 ngày bảo<br />

quản tại nhiệt độ phòng.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

37


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

4.00<br />

3.80<br />

P1<br />

SY1<br />

C*103 (g/l)<br />

3.60<br />

3.40<br />

3.20<br />

3.00<br />

0 10 20 30<br />

ngày<br />

Hình 4. 18 : Sự thay đổi nồng độ curcumin theo thời gian khi bảo quản ở<br />

nhiệt độ phòng.<br />

Theo thời gian bảo quản, sự giảm nồng độ curcumin trong nhũ xác định được<br />

bao gồm cả 2 biến đổi: sự dịch chuyển tách lớp của hạt nhũ lớn và sự biến tính của<br />

hoạt chất curcumin. Kết quả khảo sát cho thấy mẫu P1 khá ổn định, nhưng độ ổn<br />

định của mẫu SY1 có xu hướng giảm vì nồng độ curcumin của mẫu SY1 giảm khá<br />

nhiều sau 30 ngày bảo quản ở nhiệt độ phòng. Như vậy, mẫu P1 ( được đồng hóa<br />

bằng máy phillip hand blender) bền hơn mẫu SY1 (được đòng hóa bằng máy SY)<br />

khi được bảo quản ở nhiệt độ phòng.<br />

4.2.4.2. Bảo quản tại 54 0 C<br />

Sự thay đổi hàm lượng hoạt chất theo thời gian là chỉ số cho ta biết sự ổn<br />

định của một sản phẩm cụ thể trong thời gian dài. Sự ổn định của sản phẩm thường<br />

được đánh giá bằng cách đo lường định kỳ nồng độ của một thành phần của hệ khi<br />

bảo quản hệ ở nhiệt độ cao. Thông thường, nhiệt độ 54 o C được sử dụng để đánh<br />

giá mẫu.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

38


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Day 0 1 3 4 9 25 31<br />

Hình 4. 19 : Mẫu P2 được bảo quản ở 54 o C qua các ngày<br />

Hình 4. 20 : Mẫu SY2 được bảo quản ở 54 o C qua các ngày<br />

Kết quả khảo sát cho thấy sau 31 ngày bảo quản màu sắc của mẫu P2 chuyển<br />

từ màu vàng chanh sáng thành màu vàng cam đậm và hơi trong. Mẫu SY2 có xu<br />

hướng chuyển từ màu vàng cam sang màu vàng kem và độ đục gần như không đổi.<br />

Dường như nhũ vẫn tồn tại trong trường hợp này.<br />

C*103 (g/l)<br />

4.50<br />

4.00<br />

3.50<br />

3.00<br />

2.50<br />

2.00<br />

1.50<br />

1.00<br />

0.50<br />

0.00<br />

P2<br />

SY2<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

0 10 20 30<br />

ngày<br />

Hình 4. 21 : Sự thay đổi nồng độ curcumin theo thời gian khi bảo quản ở 54 o C.<br />

39


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

kích thước (nm)<br />

1400<br />

1200<br />

1000<br />

800<br />

600<br />

400<br />

200<br />

0<br />

ban đầu<br />

159.8<br />

mẫu P<br />

205.5<br />

sau 7 ngày bảo quản ở 54oC<br />

968<br />

1203.7<br />

mẫu SY<br />

Hình 4. 22 : Kích thước cuả hệ nhũ sau 7 ngày bảo quản ở nhiệt độ 54 o C<br />

Hình 4. 23 : Sự phân bố kích<br />

thước của mẫu P2 sau 7 ngày<br />

bảo quản ở nhiệt độ 54 o C.<br />

Kết quả khảo sát cho thấy độ ổn định của cả 2 mẫu P2 và SY2 có xu hướng<br />

giảm. Nồng độ curcumin của mẫu SY giảm nhiều, đến 91% sau 28 ngày bảo quản.<br />

trong khi đó, mẫu P chỉ biến đổi khoảng 26%. Trong suốt thời gian bảo quản,<br />

curcumin đã bị tác động mạnh mẽ bởi nhiệt độ cao nên thoái hóa rất nhanh chóng.<br />

Thêm vào đó là nhiệt độ cao làm giảm độ nhớt và tăng tốc quá trình tách lớp hơn.<br />

Sau 7 ngày bảo quản ở 54 o C, kích thước mẫu P tăng nhẹ lên 205 nm, trong<br />

khi đó mẫu SY có kích thước là 1203 nm. Phân bố kích thước mẫu P cũng trở nên<br />

cân đối và tập trung hơn nhiều.<br />

Hình 4. 24 : Sự phân bố kích<br />

thước của mẫu SY2 sau 7 ngày<br />

bảo quản ở nhiệt độ 54 o C<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

40


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Mẫu P vẫn còn nồng độ khá cao sau 30 ngày bảo quản ở 54 o C. Dựa trên<br />

nguyên tắc thử nghiệm tốc độ lão hóa của sản phẩm do CIPAC đưa ra[26], có thể<br />

dự đoán mẫu P1 sẽ ổn định ít nhất 3 năm ở điều kiện bảo quản bình thường.<br />

4.2.4.3. Bảo quản tại 10 0 C<br />

Hệ nhũ curcumin nếu được phối vào sản phẩm, trong quá trình vận chuyển<br />

hay bảo quản, sản phẩm có thể được bảo quản ở nhiệt độ thấp, thí nghiệm này<br />

khảo sát độ bền của hệ nhũ như thế nào khi được bảo quản ở 10 o C. Thí nghiệm<br />

được tiến hành với các điều kiện khảo sát như sau:<br />

Bảng 4. 6 : Điều kiện khảo sát độ bền của hệ nhũ nano curcumin khi bảo quản ở 10 o C.<br />

Mẫu<br />

Điều kiện khảo sát<br />

P3<br />

SY3<br />

Thiết bị đồng hóa phillip hand blender Máy SY<br />

Nhiệt độ (oC) 10<br />

Thời gian (ngày) 31 28<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 4. 25 : Mẫu P3 được bảo quản ở 10 o C qua các ngày<br />

Hình 4. 26 : Mẫu SY3 được bảo quản ở 10 o C qua các ngày<br />

41


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Kết quả khảo sát cho thấy mẫu P3 có xu hướng chuyển từ màu vàng chanh<br />

sáng thành màu vàng chanh sẫm hơn, mẫu SY3 từ màu vàng cam nhạt trở thành<br />

màu vàng cam đậm sau 30 ngày bảo quản lạnh. Sự biến đổi màu sậm hơn có thể do<br />

sự kết tụ tạo giọt kích thước tăng nhẹ.<br />

C*103 (g/l)<br />

4.50<br />

4.00<br />

3.50<br />

3.00<br />

2.50<br />

2.00<br />

1.50<br />

1.00<br />

0.50<br />

0.00<br />

P3<br />

SY3<br />

0 5 10 15 20 25 30<br />

ngày<br />

Hình 4. 27 : Sự thay đổi nồng độ curcumin theo thời gian khi bảo quản ở 10 o C.<br />

6%.<br />

Nồng độ curcumin của cả 2 mẫu giảm không đáng kể. Sau 28 ngày, chỉ giảm<br />

Như vậy, nhiệt độ 10 o C đã bảo quản tốt hơn nhũ nano curcumin. Để hệ nhũ<br />

nano curcumin được đồng hóa bằng máy SY ổn định, cần bảo quản ở nhiệt độ thấp<br />

(10 0 C). Tuy nhiên đối với mẫu nhũ nano curcumin được đồng hóa bằng máy<br />

Phillip hand blender, có thể bảo quản ở nhiệt độ thường vì nồng độ curcumin giảm<br />

không nhiều.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

4.2.5. Phơi sáng tự nhiên<br />

Curcumin không bền với ánh sáng, nếu phối nhũ curcumin vào sản phẩm, khi<br />

sản phẩm được mang ra trưng bày, sử dụng thì nó sẽ được phơi sáng trong một<br />

khoảng thời gian dài. Điều này sẽ làm hàm lượng curcumin và màu sắc hệ nhũ<br />

curcumin bị biến đổi. Thí nghiện này được thực hiện với các điều kiện khảo sát<br />

như sau:<br />

42


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Bảng 4. 7 : Điều kiện khảo sát độ bền hệ nhũ nano curcumin khi phơi sáng tự nhiên.<br />

Điều kiện khảo<br />

sát<br />

Mẫu<br />

P S SY S P T SY T<br />

ánh sáng Phơi sáng Trữ tối<br />

Thiết bị đồng<br />

hóa<br />

Nhiệt độ<br />

Máy<br />

phillip<br />

hand<br />

blender<br />

Máy SY<br />

Máy<br />

phillip<br />

hand<br />

blender<br />

27- 30 o C ( nhiệt độ phòng)<br />

Thời gian (ngày) 28<br />

Hình 4. 28 : Mẫu P S phơi sáng tự nhiên qua các ngày<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 4. 29 : Mẫu P T trữ tối qua các ngày<br />

Máy SY<br />

Hình 4. 30 : Mẫu SY S chứa trong chai phơi sáng tự nhiên qua các ngày<br />

43


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Hình 4. 31 : Mẫu SY T trữ tối qua các ngày<br />

4.2.5.1. Phơi sáng<br />

Kết quả khảo sát cho thấy màu sắc của mẫu P S có xu hướng chyển từ màu<br />

vàng chanh sáng sang màu vàng nhạt, mẫu SY S chuyển từ màu vàng chanh thành<br />

màu vàng cam đậm và có hiện tượng phân lớp rõ rệt sau 28 ngày phơi sáng tự<br />

nhiên.<br />

C*103 (g/l)<br />

4.50<br />

4.00<br />

3.50<br />

3.00<br />

2.50<br />

2.00<br />

mẫu PS<br />

0 5 10 15 20 25 30 35<br />

ngày<br />

mẫu SYS<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Hình 4. 32 : Sự thay đổi nồng độ curcumin khi phơi sáng tự nhiên.<br />

Nồng độ curcumin của mẫu P S giảm ít và giảm đều theo thời gian. Sau 28<br />

ngày, nồng độ curcumin giảm 12%. Nồng độ mẫu SY S giảm nhiều trong 20 ngày<br />

đầu, khoảng 24%, nhưng giảm chậm trong những ngày sau.<br />

44


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Kết luận: hệ nhũ curcumin đồng hóa bằng máy Phillip bền và ổn định hơn<br />

mẫu đồng hóa bằng máy SY khi phơi sáng tự nhiên. Tuy nhiên khi bảo quản không<br />

nên để hệ nhũ curcumin tiếp xúc với ánh sáng để hạn chế sự tổn thất curcumin.<br />

4.2.5.2. Trữ tối<br />

Kết quả khảo sát cho thấy màu sắc của mẫu P T gần như không đổi, có xu<br />

hướng chuyển từ màu vàng chanh sáng thành màu vàng tối hơn. Mẫu SY T chuyển<br />

dần từ màu vàng chanh sang màu vàng cam nhạt.<br />

C*103 (g/l)<br />

4.50<br />

4.00<br />

3.50<br />

3.00<br />

2.50<br />

mẫu PT<br />

mẫu SYT<br />

2.00<br />

0 5 10 15 20 25 30<br />

ngày<br />

Hình 4. 33 : Sự thay đổi nồng độ curcumin khi trữ tối.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Trong những ngày đầu, nồng độ curcumin của mẫu P T giảm không đáng kể,<br />

từ ngày 20 trở đi nồng độ gần như không đổi. Sau 28 ngày chỉ giảm 4% nồng độ<br />

curcumin. Nồng độ mẫu SY T giảm nhiều trong 5 ngày đầu, giảm đều đến ngày 20<br />

và giảm chậm trong những ngày sau. Tổng biến đổi mẫu SY sau 28 ngày là 23%.<br />

Như vậy, mẫu SY T không ổn định khi trữ tối nhưng mẫu P T rất ổn định sau<br />

28 ngày trữ tối.<br />

45


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ<br />

Đề tài “khảo sát độ bền của hệ nhũ nano curcumin” đã được thực hiện để<br />

tìm ra điều kiện tối ưu để bảo quản hệ nhũ nano curcumin, kết quả như sau:<br />

Điều kiện đồng hóa: 2 điều kiện đồng hóa đã được chọn để áp dụng cho<br />

các khảo sát tiếp theo.<br />

Thiết bị Tốc độ Thời gian<br />

Phillip hand blender 21 000 rpm 30 phút<br />

Máy đồng hóa tốc độ cao SY 5 000 rpm 30 phút<br />

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền hệ nhũ nano curcumin<br />

• pH: Hệ bền trong môi trường pH acid và trung tính. Không bền trong<br />

môi trường kiềm.<br />

• Ly tâm làm giảm nồng độ của hệ nhũ khoảng 5% và không phải do<br />

sự biến tính curcumin<br />

• Siêu âm làm tăng sự tách lớp và kết tụ lại khiến cho kích thước hạt<br />

của hệ nhũ nhỏ lại hay to hơn sau khi siêu âm. Tại các thời điểm siêu âm khác<br />

nhau, sự kết tụ và tách lớp xảy ra khác biệt nên nồng độ curcumin tại vị trí<br />

xác định cũng dao động. Hơn nữa, thời gian siêu âm càng lâu thì sẽ sinh ra<br />

nhiệt trong hệ nhũ (do va chạm khi các pha chuyển động hỗn độn) làm giảm<br />

độ bền của hệ nhũ curcumin.<br />

• Nhiệt độ có ảnh hưởng dến độ bền của hệ nhũ nano curcumin. Nhiệt<br />

độ càng cao và thời gian bảo quản càng dài thì hệ càng kém bền. Mẫu được<br />

đồng hóa bằng máy phillip hand blender sẽ ổn định ít nhất 4 năm ở điều kiện<br />

bảo quản bình thường (nhiệt độ phòng). Tuy nhiên, để hệ nhũ nano curcumin<br />

được đồng hóa bằng máy SY ổn định, cần bảo quản ở nhiệt độ thấp (10 0 C).<br />

• Ánh sáng có ảnh hưởng đến độ bền của hệ nhũ nano curcumin. Hệ<br />

nhũ curcumin đồng hóa bằng máy Phillip bền và ổn định hơn mẫu đồng hóa<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

46


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

bằng máy SY khi phơi sáng tự nhiên. Tuy nhiên cả 2 hệ nhũ đều ổn định khi<br />

trữ tối nên khi bảo quản ta nên tránh để hệ nhũ nano curcumin tiếp xúc với<br />

ánh sáng.<br />

Hệ nhũ nano curcumin tạo thành kích thước hạt tuy còn khá lớn nhưng vẫn<br />

có thể ứng dụng trong mỹ phẩm, dược phẩm làm hệ dẫn truyền các hoạt chất. Đối<br />

với mục tiêu ứng dụng này, kích thước giọt nhũ chỉ cần nhỏ hơn 500 nm. Tuy<br />

nhiên ở vùng kích thước khoảng 500 nm thì sự tách pha trong nhũ có thể xảy ra<br />

cao. Do vậy, cần khảo sát thêm các phụ gia, hệ nhũ khác để nâng cao độ bền của<br />

hệ nhũ cũng như giảm sự biến tính của hoạt chất. Trong luận văn, phương pháp<br />

đồng hóa tốc độ cao được sử dụng. Cần khảo sát thêm các điều kiện đồng hóa khác<br />

như thay đổi tốc độ , thời gian đồng hóa,….và cũng như phương pháp đồng hóa<br />

khác-đồng hóa áp suất cao.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

47


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

TÀI LIỆU THAM <strong>KHẢO</strong><br />

[1]. ishita Chattopadhyay, K.B., Uday Bandyopadhyay and Ranajit K. Banerjee,<br />

Turmeric and curcumin: Biological actions and medicinal applications<br />

[2]. Ajay Goel, A.B.K., Bharat B. Aggarwal, curcumin as"curecumin":from<br />

kitchen to clinic. biochemical phramacology, 2008. 75: p. 787-809.<br />

[3]. Stankovic, I., Curcumin. . 2004.<br />

[4]. Talalay, A.T.D.-K.a.P., Relation of structure of curcumin analogs to their<br />

potencies as inducers of Phase 2 detoxification enzymes 1999.<br />

[5]. Vijendra Kumar Mishra, G.M., Shobha Kant Mishra, drownregulation of<br />

telomerase activity may enhanced by nanoparticle mediated curcumin<br />

delivery. journal of nanomaterials and biostructures, 2008. 3: p. 163-169.<br />

[6]. Phan Minh Hạnh, Khảo sát quá trình phối huyền phù curcuminoid trong hệ<br />

nền thạch agar với định hướng sử dụng làm thực phẩm chức năng, Luận<br />

văn tốt nghệp đại học, trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, năm 2010.<br />

[7]. Bisht, S., Polymeric nanoparticle-encapsulated curcumin<br />

("nanocurcumin"): a novel strategy for human cancer therapy.<br />

Nanobiotechnology, 2007. 5: p. 3.<br />

[8]. J. Shaikha, D.D.A., V. Beniwal a, D. Singha, M.N.V. Ravi Kumarb,<br />

nanoparticle encapsulation improves oral bioavailability of curcumin by at<br />

least 9-fold when compared to curcumin administered with piperine as<br />

absorption enhancer. Pharmaceutical science, 2009.<br />

[9]. Kevin Letchford, H.B., A review of the formation and classification of<br />

amphiphilic block copolymer nanoparticulate structures:micelles,<br />

nanospheres, nanocapsules and polymersomes. 2006.<br />

[10]. M.Amiji, M., Nanotechnology for cancer therapy. 2007<br />

[11]. Malsch, N.H., Biomedical nanotechnology. 2005.<br />

[12]. Ram B. Gupta, U.B.K. and Nanopartical Technology for Drug Delivery.<br />

2006: Taylor & Francis.<br />

[13]. Sjostrom, B., Structures of nanoparticles prepared from oil-in-water<br />

emulsions. . Pham Res, 1995. 12: p. 39-48.<br />

[14]. Sou, K., et al., Loading of curcumin into macrophages using lipid-based<br />

nanoparticles. . Int J Pharm, 2008. 352: p. 287-93.<br />

[15]. Tiyaboonchai, W., W. Tungpradit, and P. Plianbangchang., Formulation<br />

and characterization of curcuminoids loaded solid lipid nanoparticles. Int J<br />

Pharm, 2007. 337: p. 299-306.<br />

[16]. Nguyễn.Đức.Nghĩa, Hoá học nano. 2007: Nhà xuất bản Hà Nội.<br />

[17]. Lamprecht A, S.U., Lehr C-M, Size-dependent bioadhesion of micro- and<br />

nanoparticulate carriers to the inflamed colonic mucosa. 2001.<br />

[18]. J.E. Kipp, The role of solid nanoparticle technology in the parenteral<br />

delivery of poorly water-soluble drugs, Int J Pharm, 2004<br />

[19]. LanLi, F.B., RazelleKurzrock, Liposome-Encapsulated Curcumin.<br />

American Cancer Society, 2005. 2005(21300).<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

48


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

[20]. Corneli, M.K., Rainer, H.Mu ¨ller, Drug nanocrystals of poorly soluble<br />

drugs produced by high pressure homogenisation. Euro pean Journal of<br />

Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 2006. 62 (2006): p. 62 (2006).<br />

[21]. Bharat B. Aggarwal, Indra D. Bhatt, Haruyo Ichikawa, Kwang Seok Ahn,<br />

Gautam Sethi, Santosh K. Sandur, Chitra Natarajan, Navindra Seeram and<br />

Shishir Shishodia, Curcumin - Biological and Medicinal Properties.<br />

[22]. Wang, X., et al., Enhancing anti-inflammation activity of curcumin through<br />

O/W nanoemulsions. 2007.<br />

[23]. V. Xuân Minh, P.N.B., Hoàng Đức Chước, Nguyễn Thị Năm, Nguyễn<br />

Đăng H.a, Nguyễn Thị Nga., Kỹ thuật bào chế sinh dược học các dạng<br />

thuốc tập 1.1997: Hà Nội.<br />

[24]. Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa, Bào chế và sinh dược học, tập 2, 2007,<br />

NXB Y học TPHCM.<br />

[25]. Trần Thị Thu Yến, nghiên cứu tạo nanocurrcuminoid, luận văn tốt nghiệp<br />

đại học, trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, năm 2010.<br />

[26]. Vu Le Van Khanh, Nano Emulsions of Curcuminoids, luận văn tốt nghiệp<br />

đại học, trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, năm 2011.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

49


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

PHỤ LỤC<br />

Phụ lục 1: Kích thước của hạt dưới các điều kiện đồng hóa khác nhau.<br />

P-sign 1 SY-sign 1<br />

Median size (nm) 159.8 968<br />

Mean size(nm) 205.2 993<br />

∆ 45.4 25<br />

Phụ lục 2 : Độ hấp thu và nồng độ curcumin của hệ nhũ theo thời gian ly tâm<br />

thời gian ( phút)<br />

Mẫu P<br />

Mẫu SY<br />

A-425nm C*10 3 (g/l) A-425nm C*10 3 (g/l)<br />

0 0.656 3.75 0.656 3.37<br />

15 0.657 3.75 0.657 3.27<br />

30 0.655 3.74 0.655 3.28<br />

60 0.654 3.74 0.654 3.20<br />

Median size<br />

(nm)<br />

Phụ lục 3 : Kích thước hạt của hệ nhũ sau 60 phút ly tâm.<br />

ban đầu<br />

sau 60 phút ly tâm<br />

P-sign 1 SY-sign 1 mẫu P mẫu SY<br />

159.8 968 150.6 730.4<br />

Phụ lục 4 : Độ hấp thu và nồng độ curcumin của hệ nhũ theo thời gian siêu âm.<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

thời gian ( phút)<br />

Mẫu P<br />

Mẫu SY<br />

A-425nm C*10 3 (g/l) A-425nm C*10 3 (g/l)<br />

0 0.656 3.75 0.59 3.37<br />

15 0.647 3.70 0.606 3.46<br />

30 0.659 3.77 0.581 3.32<br />

60 0.668 3.82 0.558 3.19<br />

90 0.648 3.70 0.551 3.15<br />

120 0.657 3.75 0.562 3.21<br />

Phụ lục 5 : Kích thước hạt của hệ nhũ sau 120 phút siêu âm.<br />

ban đầu<br />

sau 120 phút siêu âm<br />

50


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Median size<br />

(nm)<br />

P-sign 1 SY-sign 1 mẫu P mẫu SY<br />

159.8 968 158.8 1068.1<br />

Phụ lục 6 : Kết quả đo màu của của hệ nhũ nano curcumin được đồng hóa bằng<br />

máy phillip hand blender dưới tác động của nhiệt độ.<br />

Ngày T 1 T 2 T 3<br />

L a b L a b L a b<br />

0 52.3 -15.6 43.1 52.3 -15.6 43.1 52.3 -15.6 43.1<br />

1 51.5 -15.5 43.0 50.3 -14.9 42.2 51.9 -15.7 43.7<br />

2 52.0 -15.4 43.1 50.6 -15.0 42.1 52.7 -16.1 44.2<br />

3 51.7 -15.6 43.4 52.1 -15.4 43.8 55.7 -15.0 50.4<br />

4 50.7 -16.1 44.6 50.1 -15.6 42.7 49.3 -12.5 43.7<br />

7 49.9 -15.2 41.8 49.8 -15.1 41.4 43.2 -8.9 37.0<br />

9 51.2 -15.9 43.4 50.9 -15.7 42.5 45.2 -10.4 39.0<br />

11 49.7 -15.0 41.4 50.7 -15.7 41.9 41.3 -6.4 35.1<br />

14 53.0 -15.3 42.4 53.7 -15.6 43.3 43.8 -7.1 32.9<br />

25 52.2 -12.0 39.8 53.5 -12.5 40.2 51.9 -3.8 45.5<br />

31 51.6 -12.5 38.0 51.8 -12.9 38.5 40.6 -2.0 27.8<br />

Phụ lục 7 : Kết quả đo màu của hệ nhũ nano curcumin được đồng hóa bằng máy<br />

đồng hóa tốc độ cao SY dưới tác động của nhiệt độ.<br />

Ngày T 1 ( 0 C) T 2 ( 0 C) T 3 ( 0 C)<br />

L a b L a b L a b<br />

16 45.61 -5.58 21.32 42.96 -6.73 27.96 70.03 -10.68 33.3<br />

20 44.22 -7.02 32.35 44.15 -8.35 34.48 78.33 -10.04 33.93<br />

28 42.58 -5.48 27.61 42.07 -5.58 28.29 73.57 -7.98 27.13<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

51


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Phụ lục 8 : Độ hấp thu và nồng độ của hệ nhũ nano curcumin khi bảo quản tại nhiệt<br />

độ phòng.<br />

Ngày P1 Ngày SY1<br />

A-425nm C*10 3 (g/l) A-425nm C*10 3 (g/l)<br />

0 0.66 3.77 0 0.689 3.94<br />

1 0.632 3.61 1 0.678 3.87<br />

2 0.6135 3.51 2 0.666 3.81<br />

3 0.63 3.60 3 0.657 3.75<br />

4 0.63 3.60 5 0.647 3.70<br />

7 0.627 3.58 7 0.614 3.51<br />

9 0.626 3.58 9 0.618 3.53<br />

11 0.6225 3.56 12 0.612 3.50<br />

14 0.6215 3.55 16 0.612 3.50<br />

25 0.61 3.49 20 0.588 3.36<br />

31 0.6045 3.45 28 0.565 3.23<br />

Phụ lục 9 : Độ hấp thu và nồng độ của hệ nhũ nano curcumin khi bảo quản tại 54 0 C.<br />

P2<br />

SY2<br />

Ngày<br />

Ngày<br />

A-<br />

C*10 3 A- C*10 3<br />

(g/l)<br />

425nm<br />

425nm (g/l)<br />

0 0.66 3.77 0 0.689 3.94<br />

1 0.62 3.54 1 0.625 3.57<br />

2 0.612 3.50 2 0.606 3.46<br />

3 0.645 3.69 3 0.561 3.20<br />

4 0.6045 3.45 5 0.483 2.76<br />

7 0.611 3.49 7 0.445 2.54<br />

9 0.6105 3.49 9 0.387 2.21<br />

11 0.6005 3.43 12 0.306 1.74<br />

14 0.538 3.07 16 0.205 1.16<br />

25 0.52 2.97 20 0.129 0.73<br />

31 0.489 2.79 28 0.065 0.36<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

52


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

Phụ lục 10 : Kích thước cuả hệ nhũ sau 7 ngày bảo quản ở nhiệt độ 54 o C<br />

Median size (nm)<br />

P-sign 1 SY-sign 1 mẫu P mẫu SY<br />

159.8 968 205.5 1203.7<br />

Phụ lục 11 : Độ hấp thu và nồng độ của hệ nhũ nano curcumin khi bảo quản tại 10 0 C.<br />

P3<br />

SY3<br />

Ngày<br />

Ngày<br />

A-<br />

C*10 3 A- C*10 3<br />

(g/l)<br />

425nm<br />

425nm (g/l)<br />

0 0.66 3.77 0 0.689 3.94<br />

1 0.655 3.74 1 0.686 3.92<br />

2 0.654 3.74 2 0.67 3.83<br />

3 0.642 3.67 3 0.673 3.84<br />

4 0.6475 3.70 5 0.671 3.83<br />

7 0.6445 3.68 7 0.669 3.82<br />

9 0.6465 3.69 9 0.673 3.85<br />

11 0.639 3.65 12 0.664 3.79<br />

14 0.6265 3.58 16 0.655 3.74<br />

25 0.624 3.57 20 0.642 3.67<br />

31 0.6175 3.53 28 0.665 3.80<br />

Phụ lục 12 : Độ hấp th và nồng độ curcumin khi phơi sáng tự nhiên.<br />

P2<br />

SY2<br />

Ngày<br />

Ngày<br />

A-<br />

C*10 3 A- C*10 3<br />

(g/l)<br />

425nm<br />

425nm (g/l)<br />

0 0.66 3.77 0 0.71 4.06<br />

1 0.652 3.73 1 0.673 3.85<br />

2 0.645 3.69 2 0.6675 3.81<br />

3 0.6425 3.67 3 0.66 3.77<br />

4 0.64 3.66 6 0.6485 3.71<br />

7 0.627 3.58 9 0.6035 3.45<br />

10 0.624 3.57 13 0.5795 3.31<br />

18 0.605 3.46 17 0.5595 3.20<br />

22 0.592 3.38 21 0.54 3.08<br />

28 0.5815 3.32 28 0.53 3.03<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

Phụ lục 13 : Độ hấp thu và nồng độ curcumin khi trữ tối.<br />

Ngày P2 Ngày SY2<br />

A- C*10 3 (g/l) A- C*10 3<br />

53


GVHD: TS. Lê Thị Hồng Nhan<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

425nm 425nm (g/l)<br />

0 0.66 3.77 0 0.71 4.06<br />

1 0.657 3.75 1 0.69 3.94<br />

2 0.6515 3.72 2 0.6745 3.85<br />

3 0.6475 3.70 3 0.6685 3.82<br />

4 0.6465 3.69 6 0.668 3.82<br />

7 0.644 3.68 9 0.654 3.74<br />

10 0.639 3.65 13 0.6265 3.58<br />

18 0.6375 3.64 17 0.603 3.45<br />

22 0.634 3.62 21 0.5675 3.24<br />

28 0.631 3.61 28 0.5475 3.13<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT<br />

daykemquynhonbusiness@gmail.com<br />

54

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!