07.07.2018 Views

Bộ 79 đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2018 - Môn Toán - Đề trường không Chuyên - Có lời giải chi tiết

https://app.box.com/s/slvl23x6kxvthd8606mpearbplqbgsig

https://app.box.com/s/slvl23x6kxvthd8606mpearbplqbgsig

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

SỞ GD & ĐT BẮC NINH<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> THUẬN THÀNH SỐ 1<br />

(<strong>Đề</strong> gồm 5 trang)<br />

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM<br />

2017 – <strong>2018</strong><br />

Bài <strong>thi</strong>: TOÁN 12<br />

, <strong>không</strong> kể th i gian<br />

phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1: Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

A. 9 5<br />

B. 5 9<br />

3<br />

4x<br />

y <br />

x<br />

2<br />

tại điểm có tung độ y 1 là:<br />

C. 10<br />

D.<br />

Câu 2: Bốn số xen giữa các số 1 và – 234 để được một cấp số nhân có 6 số hạng là:<br />

A. 2;4; 8;16 B. 2;4;8;16 C. 3;9;27;81 D. 3;9; 17;81<br />

Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm<br />

của AD và BC. <strong>Gia</strong>o tuyến của (SMN) và (SAC) là:<br />

A. SD B. SO (O là trọng tậm của ABCD)<br />

C. SF (F là trung điểm CD) D. SG (F là trung điểm AB)<br />

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vecto v 3;2<br />

biến điểm A 1;3<br />

<br />

thành điểm A’ có tọa độ<br />

A. 1;3 <br />

B. 4; 1<br />

C. 2;5<br />

D. <br />

3;5<br />

Câu 5: Cho hàm số fx<br />

2x 1<br />

. Đẳng thúc nào dưói đây sai?<br />

x<br />

1<br />

A. lim f x<br />

B. lim f x<br />

C. lim f x<br />

D. <br />

<br />

x1<br />

x<br />

Câu 6: Cho hình chóp S.ABC có SA ABC<br />

đây sai:<br />

A. góc giữa (SBC) và (SAC) là góc SCB<br />

B. SAB SAC<br />

C. SAB ABC<br />

<br />

x1<br />

5<br />

<br />

9<br />

lim f x 2<br />

x<br />

, đáy ABC vuông tại A. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau<br />

D. Vẽ AH BC , H thuộc BC. Góc giữa (SBC) và (ABC) là góc AHS


Câu 7: Cho hàm số y f x xác định trên thỏa mãn<br />

là:<br />

<br />

<br />

f x f 3<br />

lim 2 . Kết quả đúng<br />

x3<br />

x3<br />

A. f ' 3<br />

2 B. f ' x<br />

2 C. f ' 2<br />

3 D. f ' x<br />

3<br />

Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B,<br />

<br />

<br />

AD 2BC, SA ABCD . Gọi E, M lần lượt là trung điểm của AD và SD. K là hình <strong>chi</strong>ếu<br />

của E trên SD. Góc giữa (SCD) và (SAD) là:<br />

A. góc AMC B. góc EKC C. góc AKC D. góc CSA<br />

Câu 9: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại C, SAB ABC , SA SB ,<br />

I là trung điểm AB. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây sai:<br />

A. Góc giữa (SAB) và (ABC) là góc SIC B. SAC SBC<br />

C. IC SAB<br />

D. SI ABC<br />

Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có SA<br />

BA a 2, BA a 3 . Khoảng cách giữa SD và BC bằng:<br />

( ABCD)<br />

, đáy ABCD là hình chữ nhật có<br />

A. 2a<br />

3<br />

B. a 3 C. 3a 4<br />

Câu 11: Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng ?<br />

A.<br />

3x 4<br />

lim x 2<br />

x<br />

Câu 12: Cho phương trình<br />

B.<br />

3x 4<br />

lim x 2<br />

x<br />

C.<br />

3x 4<br />

lim x 2<br />

<br />

x2<br />

<br />

2<br />

4cos x 16sin x cos x 7 0 1<br />

D. a 3<br />

2<br />

D.<br />

3x 4<br />

lim x 2<br />

<br />

x2<br />

Xét các giá trị: I : k k<br />

; <br />

; <br />

6<br />

5<br />

II : k k<br />

12<br />

Trong các giá trị trên, giá trị nào là nghiệm của phương trình (1)?<br />

III : k k<br />

12<br />

A. Chỉ (III) B. (II) và (III) C. Chỉ (II) D. Chỉ (I)<br />

Câu 13: Số hạng <strong>không</strong> chứa x trong khai triển<br />

1 <br />

x<br />

x<br />

2 <br />

<br />

45<br />

là:<br />

A.<br />

15<br />

C 45<br />

B.<br />

5<br />

C 45<br />

C.<br />

15<br />

C<br />

45<br />

D.<br />

Câu 14: Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông tại B, AB a, BC 2a . Biết<br />

SA AB, SC BC , góc giữa SC và (ABC) bằng<br />

0<br />

60 . Độ dài cạnh SB bằng:<br />

30<br />

C<br />

45


A. 2a B. 2 2a C. 3a D. 3 2a<br />

Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có SA ABCD<br />

trung điểm SC. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây sai:<br />

A. SD DC<br />

B. BD SAC<br />

C. BC SB<br />

, ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi I là<br />

D. OI ABCD<br />

Câu 16: Nghiệm âm lớn nhất của phương trình sin2x.sin4x cos6x 0 là<br />

A.<br />

<br />

B.<br />

8<br />

<br />

C.<br />

4<br />

<br />

D.<br />

12<br />

Câu 17: Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào có giá trị bằng 0 ?<br />

<br />

<br />

6<br />

A.<br />

n<br />

2 3<br />

<br />

lim 1 2<br />

n<br />

B.<br />

lim<br />

2n 1n 3 2<br />

n 2n<br />

3<br />

C.<br />

n<br />

lim 2 1<br />

3.2 n 3 n<br />

<br />

D.<br />

3<br />

1<br />

n<br />

lim n<br />

2<br />

2n<br />

Câu 18: Hằng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h(m) của<br />

con kênh tính theo thời gian t (giờ) trong một ngày được cho bởi công thức:<br />

1 t<br />

<br />

h cos<br />

<br />

3. Thời điểm mực nước của kênh cao nhất là:<br />

2 8 4 <br />

A. t 15<br />

B. t 16<br />

C. t 13<br />

D. t 14<br />

Câu 19: Nghiệm của phương trình cot 2x 30 <br />

là:<br />

2<br />

0 3<br />

0 0<br />

A. 75 k90 k<br />

<br />

B. 75 0 k90 0<br />

k<br />

<br />

0 0<br />

C. 45 k90 k<br />

<br />

D. 30 0 k90 0<br />

k<br />

<br />

Câu 20: Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số<br />

A. y x 1 B.<br />

1<br />

y<br />

1 tại điểm<br />

x<br />

1<br />

<br />

A ;1<br />

2<br />

là:<br />

3<br />

y 4x<br />

C. y 4x 3 D. y x 1<br />

2<br />

Câu 21: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABD, M là điểm thuộc cạnh BC<br />

sao cho MB = 2MC. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. MG || BCD B. MG || ACD C. MG || ABD D. MG || ABC<br />

<br />

Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt<br />

là trung điểm của SA, SB. <strong>Gia</strong>o tuyến của MNC và ABD là:


A. OM B. CD C. OA D. ON<br />

Câu 23: Cho tứ diện ABCD có AB = x, tất cả các cạnh còn lại có độ dài bằng 2. Gọi S là<br />

diện tích tam giác ABC, h là khoảng cách từ D đến mp(ABC).Với giá trị nào của x thì biểu<br />

thức<br />

1<br />

V S.h đạt giá trị lớn nhất.<br />

3<br />

A. x 1<br />

B. x 6<br />

C. x 2 6 D. x 2<br />

x 2 2 khi x 2<br />

Câu 24: Tìm a để hàm số y x<br />

2<br />

liên tục tại x = 2.<br />

<br />

a 2x khi x 2<br />

A. 1 B.<br />

15<br />

4<br />

C. 1 4<br />

D. 15 4<br />

Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có đáy lớn AB. Gọi M là trung<br />

điểm của SC. <strong>Gia</strong>o điểm của BC với mp(ADM) là:<br />

A. giao điểm của BC và AM B. giao điểm của BC và SD<br />

C. giao điểm của BC và AD D. giao điểm của BC và DM<br />

Câu 26: Cho hình chóp S.ABCD có SA ABCD<br />

, ABCD là hình chữ nhật có<br />

AB a, AD 2a, SA a 3 . Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD).<br />

A. 2 5<br />

5<br />

B. 3 5<br />

2<br />

C.<br />

15<br />

3<br />

D.<br />

15<br />

2<br />

Câu 27: Tính đạo hàm y’ của hàm số<br />

A.<br />

y' <br />

2x<br />

4<br />

x<br />

2<br />

B.<br />

x<br />

y' <br />

2 4 x<br />

2<br />

y 4 x .<br />

Câu 28: Nghiệm của phương trình: cos xcos7x<br />

2<br />

C.<br />

1<br />

y' <br />

2 4 x<br />

cos3xcos5x là:<br />

2<br />

D.<br />

y' <br />

x<br />

4<br />

x<br />

<br />

A. k2k<br />

B. <br />

k k<br />

C. k k <br />

<br />

D. k k<br />

<br />

6<br />

6<br />

Câu 29: Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu<br />

nhiên 3 quyển sách. Xác suất để 3 quyển được lấy ra có ít nhất một quyển là toán bằng:<br />

A. 37<br />

42<br />

B. 2 7<br />

3<br />

C. 5 42<br />

4<br />

D. 1 21<br />

2<br />

<br />

Câu 30: Cho<br />

<br />

2 2x ax b<br />

'<br />

<br />

. Tính<br />

4x 1 4x 1 4x 1<br />

<br />

<br />

a<br />

E ? b


A. E 1<br />

B. E 4<br />

C. E 16 D. E<br />

4<br />

Câu 31: Cho hình chóp <strong>đề</strong>u S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng<br />

a 2, SA<br />

A.<br />

21<br />

14<br />

2a . Côsin của góc giữa (SDC) và (SAC) bằng:<br />

B.<br />

21<br />

3<br />

Câu 32: Nghiệm của phương trình<br />

k<br />

4 2<br />

C.<br />

21<br />

2<br />

4 4<br />

sin x cos x 0 là:<br />

k<br />

3 2<br />

k<br />

6 2<br />

A. x k B. x k C. x k D. x k<br />

<br />

D.<br />

21<br />

7<br />

k<br />

2 2<br />

Câu 33: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,<br />

<br />

<br />

SA ABCD , SA 2a, AB a, BC 2a . Côsin của góc giữa SC và DB bằng:<br />

A.<br />

1<br />

2 5<br />

B.<br />

1<br />

5<br />

Câu 34: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AA’<br />

và CD. Góc giữa hai đường thẳng BM và C’N bằng:<br />

A.<br />

0<br />

45 B.<br />

Câu 35: Đạo hàm của hàm số<br />

A.<br />

3 2<br />

3 <br />

3 x 1 2x 1<br />

x<br />

4<br />

C.<br />

0<br />

30 C.<br />

<br />

B. 3x<br />

<br />

<br />

yx<br />

<br />

2 1<br />

2 1<br />

<br />

<br />

x <br />

3<br />

<br />

<br />

x bằng:<br />

2<br />

C.<br />

1<br />

5<br />

D.<br />

0<br />

60 D.<br />

3<br />

2<br />

3 x 1<br />

Câu 36: Cho hàm số y x.cos x . Chọn khẳng định đúng?<br />

A. 2cos x y' x y'' y<br />

1<br />

B. <br />

x<br />

2<br />

2<br />

5<br />

0<br />

90<br />

1 <br />

D. 2x<br />

x<br />

2 <br />

<br />

2 cos x y' x y'' y 0<br />

C. 2cos x y' x y'' y<br />

1<br />

D. <br />

2 cos x y' x y'' y 0<br />

Câu 37: Nghiệm lớn nhất của phương trình sin3x cos x 0 thuộc đoạn<br />

A. 5 <br />

4<br />

B. 3 <br />

2<br />

C. D. 4 <br />

3<br />

3<br />

3<br />

<br />

;<br />

2 2 <br />

là:<br />

Câu 38: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB a, AD 2a, AA’ 3a . Gọi M,<br />

N, P lần lượt là trung điểm của BC, C’D’ và DD’. Tính khoảng cách từ A đến mp(MNP).<br />

A. 15 a<br />

22<br />

B. 9 a<br />

11<br />

C. 3 a<br />

4<br />

D. 15 a<br />

11


Câu 39: Cho hình vuông ABCD có tâm O ,cạnh 2a. Trên đường thẳng qua O và vuông góc<br />

với mp(ABCD) lấy điểm S. Biết góc giữa SA và (ABCD) bằng<br />

0<br />

45 . Độ dài SO bằng:<br />

A. SO 2a B. SO 3a C.<br />

Câu 40: Cho đồ thị hàm số y = f (x) như hình vẽ.<br />

3<br />

SO a D.<br />

2<br />

SO <br />

2<br />

a<br />

2<br />

Xét các mệnh <strong>đề</strong> sau<br />

<br />

x<br />

<br />

I . lim f x 2<br />

II . lim f x<br />

x<br />

<br />

<br />

x1<br />

<br />

III . lim f x 2<br />

IV . lim f x<br />

<br />

x1<br />

<br />

<strong>Có</strong> bao nhiêu mệnh <strong>đề</strong> đúng?<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 41: Hàm số nào sau đây <strong>không</strong> liên tục trên R<br />

A.<br />

2<br />

y x 3x 2 B.<br />

1 1 <br />

Câu 42: Giới hạn lim <br />

<br />

x2<br />

3x<br />

2 4x 4 x<br />

2 <br />

12x 20 <br />

đó giá trị của b − a bằng:<br />

3x<br />

2x<br />

y C. y cos x D. y <br />

x <br />

2<br />

2<br />

x 1<br />

a b 0 . Khi<br />

b<br />

là một phân số tối giản <br />

A. 15 B. 16 C. 18 D. 17<br />

Câu 43: Trong dịp hội trại hè 2017 bạn A thả một quả bóng cao su từ độ cao 3m so với mặt<br />

đất, mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên một độ cao bằng hai phần ba độ cao lần rơi trước.<br />

Tổng quãng đường quả bóng đã bay (từ lúc thả bóng cho đến lúc bóng <strong>không</strong> nảy nữa)<br />

khoảng:<br />

A. 13m B. 14m C. 15m D. 16m


Câu 44: Một chất điểm chuyển động có phương trình<br />

3 2<br />

S t 3t 9t 2 , trong đó t được<br />

tính bằng giây và S được tính bằng mét. <strong>Gia</strong> tốc tại thời điểm vận tốc bị triệt tiêu là:<br />

A.<br />

2<br />

12m / s B.<br />

2<br />

9m / s<br />

C.<br />

2<br />

12m / s D.<br />

2<br />

9m / s<br />

Câu 45: Lập số có 9 chữ số, mỗi chữ số thuộc thuộc tập hợp 1,2,3,4 trong đó chữ số 4 có mặt<br />

4 lần, chữ số 3 có mặt 3 lần, các chữ số còn lại có mặt đúng một lần. Số các số lập được là:<br />

A. 362880 B. 120860 C. 2520 D. 15120<br />

Câu 46: <strong>Đề</strong> <strong>thi</strong> trắc nghiệm môn <strong>Toán</strong> gồm 50 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả <strong>lời</strong> trong<br />

đó chỉ có một phương án trả <strong>lời</strong> đúng. Mỗi câu trả <strong>lời</strong> đúng được 0,2 điểm. Một học sinh<br />

<strong>không</strong> học bài nên mỗi câu trả <strong>lời</strong> <strong>đề</strong>u chọn ngẫu nhiên một phương án. Xác suất để học sinh<br />

đó được đúng 5 điểm là:<br />

A.<br />

25 25<br />

1 3<br />

.<br />

<br />

<br />

4 4<br />

B.<br />

25 3<br />

<br />

. <br />

4 4<br />

50<br />

4<br />

25<br />

C.<br />

25 25<br />

25 1 3<br />

C<br />

50 . <br />

4 4<br />

50<br />

4<br />

D.<br />

25 25<br />

25 1 3<br />

C<br />

50 . <br />

4 4<br />

n <br />

Câu 47: Cho dãy số u xác định bởi<br />

đầu tiên của dãy số bằng:<br />

u1<br />

321<br />

<br />

với mọi n ≥ 1 . Tổng của 125 số hạng<br />

u n1<br />

u n<br />

3<br />

A. 63375 B. 16687, 5 C. 16875 D. 63562, 5<br />

Câu 48: Cho hình lăng trụ <strong>đề</strong>u ABC.A’B’C’. Gọi M, M’, I lần lượt là trung điểm của BC,<br />

B’C’ và AM. Khoảng cách giữa đường thẳng BB’ và mp(AMM’A’) bằng độ dài đoạn thẳng:<br />

A. BM’ B. BI C. BM D. BA<br />

Câu 49: Điểm M có hoành độ âm trên đồ thị <br />

3<br />

vuông góc với đường thẳng<br />

A.<br />

16<br />

<br />

M3;<br />

<br />

3 <br />

B.<br />

1 2<br />

y x là:<br />

3 3<br />

4 <br />

M 1; <br />

3 <br />

1 2<br />

C : y x x sao cho tiếp tuyến tại M<br />

3 3<br />

C.<br />

1 9<br />

M <br />

; <br />

2 8<br />

D. M <br />

2;0<br />

Câu 50: Cho hình chóp <strong>đề</strong>u S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng 3a. Khoảng cách<br />

từ A đến mp(SCD) bằng:<br />

A. a 14 B. a 14<br />

4<br />

C. a 14<br />

2<br />

D. a 14<br />

3


Đáp án<br />

1-A 2-D 3-B 4-C 5-B 6-A 7-A 8-B 9-A 10-B<br />

11-C 12-B 13-A 14-B 15-B 16-A 17-C 18-D 19-A 20-C<br />

21-B 22-B 23-B 24-B 25-C 26-D 27-D 28-D 29-A 30-A<br />

31-D 32-A 33-C 34-D 35-A 36-B 37-A 38-D 39-A 40-D<br />

41-B 42-D 43-C 44-C 45-C 46-D 47-C 48-C 49-D 50-C<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

Với y 1 suy ra 3 4x 1<br />

x<br />

1 . Ta có<br />

x 2 3<br />

y' <br />

5<br />

x<br />

2 2<br />

nên<br />

1 9<br />

y' <br />

3<br />

5<br />

. Vậy hệ số góc<br />

1<br />

9<br />

tiếp tuyến là k y ' <br />

3<br />

5<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

u1<br />

1<br />

Xét cấp số nhân u n : <br />

u6<br />

243<br />

với công bội là q.<br />

Ta có<br />

5 5<br />

u6 u<br />

1.q q 243 q 3<br />

Vậy bốn số hạng đó là −3; 9; −27; 81.<br />

Câu 3: Đáp án B


Gọi O là tâm hình bình hành ABCD suy ra O MN và O AC .<br />

Vậy SMN SAC SO .<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

Ta có<br />

xA'<br />

31 2<br />

<br />

yA'<br />

2 3 5<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Ta có<br />

1<br />

2 <br />

lim f x<br />

lim x 2<br />

x<br />

1<br />

1<br />

x<br />

x<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

suy ra A ' <br />

2;5<br />

Ta có SBC SAC<br />

SC suy ra góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SAC) <strong>không</strong> phải là<br />

góc SCB .<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

<br />

<br />

f x f 3<br />

Ta có f ' 3<br />

lim 2<br />

suy ra<br />

x3<br />

x3<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Ta có<br />

f ' 3<br />

2<br />

AE<br />

BC<br />

suy ra AECB là hình bình hành. Do<br />

AE / /BC<br />

nên AECB là hình chữ nhật.<br />

Suy ra CE AD mà SA CE CE SAD<br />

CE SD .<br />

Ta lại có EK SD SD EKM<br />

SD CK .<br />

Suy ra góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SCD) là góc EKC<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Ta có SA<br />

Ta có<br />

SB và CA CB nên SAC SBC<br />

IC AB<br />

<br />

<br />

suy ra IC SAB<br />

ABC SAB<br />

Chứng minh tương tự ta có SI ABC<br />

0<br />

ABC 90<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

CD AD<br />

<br />

CD SAD<br />

CD<br />

SA<br />

Ta có <br />

CD<br />

SD<br />

suy ra <br />

CD<br />

BC


Vậy khoảng cách giữa SD và BC là dSD;BC<br />

CD AB a 3<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Ta có <br />

lim 3x 4 2 0 và<br />

<br />

x2<br />

<br />

lim x 2 0<br />

<br />

x2<br />

. Vậy<br />

x 2 0 x<br />

<br />

3x 4<br />

lim x 2<br />

<br />

x2<br />

Nhận xét: Ta có thể chọn nhanh đáp án bằng cách loại ngay 2 phương án A và B do bậc tử<br />

bằng bậc mẫu nên giới hạn luôn hữu hạn khi x . Ở phương án C thì khi x<br />

âm còn mẫu dương nên giới hạn tiến về <br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Phương trình đã cho tương đương<br />

2 2<br />

4cos 2x 8sin 2x 7 0 4 1sin 2x 8sin 2x 7 0<br />

1<br />

<br />

sin 2x <br />

2<br />

2<br />

4sin 2x 8sin 2x 3 0 <br />

3<br />

sin 2x <br />

2<br />

<br />

x <br />

k<br />

1 <br />

<br />

12<br />

2 5<br />

x k<br />

12<br />

Ta có sin 2x k<br />

<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

<br />

Số hạng tổng quát <br />

<br />

<br />

<br />

VN<br />

k<br />

45k<br />

k 45 k 1 k k x<br />

k 453k<br />

45<br />

<br />

2 45<br />

<br />

2k 45<br />

C x C . 1 C x<br />

x <br />

x<br />

Số hạng <strong>không</strong> chứa x tương ứng với số hạng chứa k thỏa 45 3k 0 k 15 .<br />

Vậy số hạng cần tìm 15<br />

C . 1 C<br />

15 15<br />

45 45<br />

<br />

2 trên tử<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

Gọi D là hình <strong>chi</strong>ếu của S trên (ABC). Khi đó SD ABC<br />

.<br />

Do đó hình <strong>chi</strong>ếu của SC trên (ABC) là CD. Suy ra góc giữa SC và<br />

(ABC) là SCD .<br />

Ta có<br />

BC SC AB SA<br />

BC CD, AB AD .<br />

BC SD AB SD


Vậy ABCD là hình chữ nhật.<br />

Theo <strong>đề</strong><br />

Vậy<br />

0<br />

SCD 60 . Ta tính được BD AC a 5, DS CD 3 a 3 .<br />

2 2 2<br />

SB SD BD 8a 2a 2<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

CD<br />

SA<br />

CD<br />

SD<br />

CD<br />

AD<br />

BC<br />

AB<br />

BC<br />

<br />

BC<br />

SA<br />

OI || SA<br />

<br />

SA ABCD<br />

<br />

<br />

SAB<br />

OI<br />

<br />

<br />

<br />

ABCD<br />

Do ABCD là hình chữ nhật nên <strong>không</strong> đảm bảo AC BD , do<br />

đó <strong>không</strong> đảm bảo BD SAC<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

Phương trình đã cho tương đương:<br />

cos6x cos2x 0 2cos4xcos2x 0<br />

cos 2x 0 2cos 4x 0<br />

<br />

1 1<br />

cos6x cos 2x cos6x 0<br />

2 2<br />

<br />

<br />

cos 2x 0 x k k<br />

. Chọn k 1 ta được nghiệm âm x <br />

4 2<br />

4<br />

<br />

<br />

cos 4x 0 x k k<br />

. Chọn k 1 ta được nghiệm âm x <br />

8 4<br />

8<br />

So sánh hai kết quả, ta chọn x<br />

<br />

<br />

8<br />

Nhận xét: <strong>Có</strong> thể dùng máy tính bỏ túi để <strong>thử</strong> trực tiếp từng phương án<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

n<br />

<br />

n<br />

n 1 <br />

2 1 1<br />

<br />

n<br />

<br />

n<br />

2 <br />

1<br />

2 1 2<br />

<br />

2<br />

lim lim<br />

<br />

lim .lim<br />

<br />

0. 1 0<br />

n n n <br />

<br />

n<br />

3.2 3 3<br />

n 2<br />

2<br />

<br />

3 . 3. 1 3. 1<br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

Ta có: <br />

Nhận xét: Ta có thể chọn nhanh đáp án như sau: giói hạn lũy thừa ở phương án C có cơ số<br />

lớn nhất trên tử nhỏ hơn cơ số lớn nhất dưới mẫu nên giới hạn tiến về 0


Câu 18: Đáp án D<br />

1 t <br />

1 7<br />

h cos<br />

3 3 <br />

2 8 4 2 2<br />

Đẳng thức xảy ra khi<br />

t<br />

t<br />

<br />

cos<br />

1 k2 t 14k<br />

8 4 8 4<br />

Do k và 0h t 24h<br />

nên k 1. Vậy<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

<br />

t 14 h<br />

3<br />

cot 2x 30 2x 30 60 k180 x 15 k90<br />

2<br />

0 0 0 0 0 0<br />

0 0 0 0 0<br />

x 15 90 90 x 75 90 k, <br />

Câu 20: Đáp án C<br />

<br />

<br />

1<br />

y' . Suy ra<br />

2<br />

x<br />

1<br />

<br />

y ' 4<br />

2<br />

<br />

Phương trình tiếp tuyến cần tìm:<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

1 <br />

y 4x 1 4x 3<br />

2 <br />

Lấy điểm N trên cạnh BD sao cho NB = 2ND. Khi đó ta có MN || DC .<br />

Gọi I là trung điểm BD ta có G AI và<br />

Mặt khác ta có<br />

1<br />

IG IA .<br />

3<br />

1 2 1<br />

DN DB DI IN ID .<br />

3 3 3<br />

Từ (2) và (3) suy ra NG || AD .<br />

Từ (1) và (4) suy ra GMN || ACD do đó GM || ACD<br />

<br />

Nhận xét: <strong>Có</strong> thể loại các đáp án sai bằng cách nhận xét đường thẳng GM cắt các mặt phẳng<br />

(BCD), (ABD), (ABC).<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Dễ thấy MN || AB nên mặt phẳng (CMN) cắt mặt phẳng<br />

(ABCD) theo giao tuyến là đường thẳng qua C và song song<br />

với AB.<br />

Vậy giao tuyến của (MNC) và (ABD) là đường thẳng CD.


Nhận xét: <strong>Có</strong> thể nhận thấy O CMN<br />

<br />

(OMN) với mặt phẳng (ABCD)<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

nên OM, ON và OA <strong>không</strong> thể là giao tuyến của<br />

Gọi K là trung điểm của AB, do ∆CAB và ∆DAB là hai tam giác cân chung cạnh đáy AB nên<br />

CK<br />

AB<br />

AB<br />

<br />

DK<br />

AB<br />

<br />

CDK<br />

Kẻ DH CK ta có DH ABC<br />

Vậy<br />

Suy ra<br />

<br />

1 1 1 1 1 <br />

V S.h CK.AB .DH CK.DH .AB<br />

3 3 2 3 2 <br />

1<br />

V <br />

AB.S<br />

3<br />

KDC<br />

Dễ thấy CAB DAB CK DK hay KDC cân tại K. Gọi I là trung điểm CD, suy ra<br />

KI<br />

CD và<br />

x 1<br />

KI KC CI AC AK CI 4 1 12 x<br />

4 2<br />

1 1<br />

Suy ra S KDC<br />

KI.CD 12 x<br />

2 2<br />

2<br />

2 2 2 2 2 2<br />

2<br />

Vậy<br />

1 1 x 12 x<br />

. Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi<br />

6 6 2<br />

2 2<br />

2<br />

V x 12 x . 1<br />

2<br />

x 12 x hay x 6<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

Ta có<br />

y2<br />

a 4<br />

x 2 2<br />

Hàm số đã cho liên tục tại x 2 khi và chỉ khi lim a 4<br />

x 2 x<br />

2<br />

Ta có<br />

x 2 2 x 2 1 1<br />

lim lim lim <br />

x2 x 2 x2 x2<br />

x 2 2<br />

4<br />

x 2 x 2 2<br />

1 15<br />

Từ đó suy ra a 4 a <br />

4 4<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Dễ thấy các cặp đường thẳng BC và AM, BC và SD, BC và DM<br />

là các cặp đường thẳng chéo nhau nên chúng <strong>không</strong> cắt nhau.


Theo giả <strong>thi</strong>ết, BC và AD cắt nhau. Ta gọi F là giao điểm của BC và AD.<br />

Do F AD nên F<br />

ADM<br />

, từ đó suy ra F là giao điểm của đường thẳng BC và mặt phẳng<br />

(ADM).<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Kẻ AH BD với H BD ta có SH BD , từ đó suy ra<br />

SHA là góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (BACD).<br />

Ta có 1 1 1 1 1 5 AH <br />

2a<br />

2 2 2 2 2 2<br />

AH AB AD a 4a 4a 5<br />

Vậy<br />

SA a 3 15<br />

tanSHA AH 2a<br />

2<br />

5<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

2<br />

4 x ' 2x x<br />

y' <br />

2 4 x 2 4 x 4 x<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

2 2 2<br />

cos xcos7x cos3xcos5x cos8x cos6x cos8x cos2x<br />

<br />

x k<br />

6x 2x k2<br />

2<br />

cos6x cos 2x <br />

k<br />

<br />

6x 2x k2 x <br />

k<br />

4<br />

<br />

Từ đó suy ra ghiệm của phương trình đã cho là x k k<br />

<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

Tổng số quyển sách trên giá là: 4 + 3 + 2 = 9 (quyển).<br />

Số cách lấy ra 3 quyển sách từ 9 quyển sách đó là:<br />

<br />

4<br />

3<br />

C<br />

9<br />

.<br />

Số cách lấy ra 3 quyển sách trong đó <strong>không</strong> có quyển sách toán nào là:<br />

3<br />

C<br />

5<br />

.<br />

Xác suất để 3 quyển được lấy ra có ít nhất một quyển là toán là<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

Ta có<br />

C C 37<br />

<br />

C 42<br />

3 3<br />

9 5<br />

3<br />

9


4<br />

2 4x 1 3 2x<br />

3 2x 2 4x 1<br />

2 4x 1 2 3 2x 4x 4<br />

'<br />

<br />

<br />

<br />

4x 1 <br />

4x 1<br />

4x 1 4x 1 4x 1 4x 1<br />

Từ đó ta có a 4 và b 4, do đó E<br />

1<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

Ta có AC 2a SA SC suy ra tam giác SAC <strong>đề</strong>u, do đó<br />

2a 3<br />

SO a 3 . Vẽ DJ SC, J SC . Khi đó BJ vuông<br />

2<br />

góc với SC.<br />

Ta có: SCD SCA<br />

SC, JD SC, JB SC . Đặt<br />

DJB . Vì JD = JB nên JO là đường cao của tam giác cân<br />

DJB, suy ra JO cũng là đường phân giác. Do đó góc giữa<br />

(SDC) và (SAC) là DIO<br />

<br />

. 2<br />

Ta có SC DJB<br />

, mà OJ DJB<br />

Trong<br />

Do đó:<br />

<br />

<br />

<br />

nên OJ SC . Trong DJO ta có: OJ OD.cot . 2<br />

1 1 1 1 1 1<br />

SOC ta có: <br />

2 2 2 2 2<br />

OJ OS OA 2 2 <br />

a cot<br />

3a a<br />

2<br />

1 4 2 3 2 7<br />

cot 1 cot <br />

2<br />

2 2 <br />

a cot<br />

3a 2 4 2 4<br />

2<br />

1 7 4 3<br />

<br />

4 2 7 2 7<br />

2 2 <br />

sin cos<br />

2 <br />

sin 2<br />

21<br />

Mà cos 0 nên từ (1) ta có cos <br />

2<br />

2 7<br />

21<br />

7<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

. Vậy côsin của góc giữa (SDC) và (SAC) bằng<br />

4 4 2 2 k<br />

sin x cos x 0 sin x cos x 0 cos 2x 0 x <br />

4 2<br />

Câu 33: Đáp án C


Ta có: SC.BD SA AC .BD SA.BD AC.BD AC.BD<br />

2 OD OC DC<br />

AC.BD.cos DOC AC .<br />

2OD.OC<br />

2 2 2<br />

OD OC DC<br />

AC . 2 2OC DC<br />

2OC<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

2 <br />

2<br />

5a<br />

<br />

2<br />

a <br />

3a<br />

2 <br />

Do đó: <br />

2 2<br />

2<br />

SC.BD 3a 1<br />

cos SC,BD <br />

SC.BD 3a.a 5 5<br />

Vậy cos SC,BD cos SC,BD<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

<br />

Gọi E là trung điểm A’B’. Khi đó ANC’E là hình bình hành. Suy<br />

ra C’N song song với AE. Như vậy góc giữa hai đường thẳng BM<br />

và C’N bằng góc giữa hai đường thẳng BM và AE. Ta có<br />

<br />

<br />

MAB EA’A c g c suy ra A 'AE ABM (hai góc tương<br />

ứng).<br />

1<br />

5<br />

<br />

Do đó:<br />

0<br />

A'AE BMA ABM BMA 90 . Suy ra hai đường<br />

thẳng BM và AE vuông góc với nhau nên góc gữa chúng bằng<br />

thẳng BM và C’N bằng<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

0<br />

90 .<br />

3 2<br />

3 <br />

2 ' 2<br />

2 1 3 x 1 2x 1<br />

2 1 2 1 1 <br />

y' 3 x x 3 x 2x <br />

2 <br />

4<br />

x x x x x<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

Do y<br />

0<br />

90 . Vậy góc giữa hai đường<br />

x cos x nên y' cos x x sin x y'' sin x sin x x cos x 2sin x x cos x<br />

Như thế 2cos x y' 2x sin x, x y'' y<br />

2x sin x<br />

Vậy 2cos x y' x y'' y<br />

0<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

Cách 1:


Bằng phương pháp <strong>thử</strong> ta được nghiệm của phươgn trình sin3x cos x 0 thuộc đoạn<br />

3<br />

<br />

;<br />

2 2 <br />

là 5 <br />

4<br />

Cách 2:<br />

<br />

<br />

Ta có: sin 3x cos x sin 3x sin<br />

x<br />

2<br />

<br />

<br />

k<br />

<br />

3x x k2 x<br />

2<br />

<br />

<br />

8 2<br />

<br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

3x x k2 x k<br />

2 <br />

4<br />

<br />

Vậy nghiệm lớn nhất thuộc đoạn<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

3<br />

<br />

;<br />

2 2 <br />

là 5 <br />

4<br />

Gọi E là giao điểm của NP và CD. Gọi G là giao điểm của NP và CC’. Gọi K là giao điểm<br />

của MG và B’C’. Gọi Q là giao điểm của ME và AD. Khi đó mặt phẳng (MNP) chính là mặt<br />

phẳng (MEG). Gọi d<br />

1,d 2<br />

lần lượt là khoảng cách từ C, A đến mặt phẳng (MEG). Do AC cắt<br />

d1<br />

(MEG) tại điểm H (như hình vẽ) nên<br />

d<br />

2<br />

HC<br />

. Do tứ diện CMEG là tứ diện vuông tại C nên<br />

HA<br />

1 1 1 1<br />

<br />

d CM CE CG<br />

2 2 2 2<br />

1<br />

Ta có<br />

Suy ra<br />

GC' C' N 1<br />

<br />

GC CE 3<br />

3 9a<br />

GC CC' <br />

2 2<br />

1 1 4 4<br />

Như vậy: <br />

2 2 2 2<br />

d a 9a 81a<br />

Từ đó<br />

Ta có<br />

d<br />

1<br />

81a 2<br />

2<br />

1<br />

d<br />

9<br />

1<br />

QD ED 1 a<br />

. Ta có QD <br />

12 11 MC EC 3 3<br />

HCM đồng dạng với HAQ nên:<br />

HC MC a 3 d1<br />

3 5 5.9a 15a<br />

d2 d1<br />

<br />

HA AQ a<br />

2a <br />

5 d2<br />

5 3 3.11 11<br />

3<br />

Câu 39: Đáp án A


Do SO vuông góc với (ABCD) nên hình <strong>chi</strong>ếu của SA trên mặt<br />

phẳng (ABCD) là AO, do đó góc giữa SA và (ABCD) chính là<br />

góc giữa SA và AO, hay<br />

cạnh 2a nên:<br />

Do<br />

0<br />

SAO 45 . Do ABCD là hình vuông<br />

1 1<br />

AO AC .2a 2 2a<br />

2 2<br />

SAO vuông tại O nên<br />

Độ dài đoạn thẳng SO là:<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

Mệnh <strong>đề</strong><br />

Mệnh <strong>đề</strong><br />

x<br />

SO<br />

tanSAO AO<br />

0<br />

SO AOtanSAO a 2 tan 45 2a<br />

đúng. Mệnh <strong>đề</strong> lim f x<br />

lim f x 2<br />

<br />

x1<br />

x<br />

sai. Mệnh <strong>đề</strong> lim f x<br />

lim f x 2<br />

Vậy có 2 mênh <strong>đề</strong> đúng<br />

Câu 41: Đáp án B<br />

Hàm số<br />

liên tục trên<br />

x1<br />

sai<br />

đúng<br />

3x<br />

y <strong>không</strong> xác định tại x 2 nên <strong>không</strong> liên tục tại x 2. Do đó <strong>không</strong><br />

x 2<br />

Câu 42: Đáp án D<br />

Ta có<br />

1 1 1 1<br />

<br />

<br />

2 2<br />

3x 4x 4 x 12x 20 x 1 3x 2 x 2 x 10<br />

<br />

4x 2<br />

<br />

x 10 3x 2 4<br />

<br />

x 2 3x 2 x 10 x 2 3x 2 x 10 3x 2 x 10<br />

1 1 <br />

4 1<br />

Do đó lim<br />

lim<br />

x 2<br />

2 2 <br />

3x 4x 4 x 12x 20 x2<br />

3x 2 x 10 16<br />

Vậy theo bài ra thì a 1, b 16 nên b a 17<br />

Câu 43: Đáp án C<br />

Gọi S là tổng quãng đường bóng đã bay, khi đó ta có:<br />

<br />

2 3 4 5 n<br />

2 2 2 2 2 2 <br />

S 3 3. .3 3. 3. 3. ... 3. ...<br />

3 3 3 3 3 3 <br />

S là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu tiên là u1<br />

3, công bội là<br />

2<br />

q nên<br />

3


u 3<br />

1<br />

q 2<br />

1<br />

3<br />

1<br />

S 9<br />

Vậy tổng quãng đường đã bay của bóng là khoảng 9m.<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

2<br />

Vận tốc tại thời điểm t của chất điểm được tính theo công thức vt S' 3t 6t 9<br />

<strong>Gia</strong> tốc tại thời điểm t là g t v ' t<br />

6t 6 .<br />

Vận tốc triệt tiêu nên<br />

2<br />

g 3 6.3 6 12m / s<br />

2<br />

3t 6t 9 0 t 3 , nên gia tốc tại thời điểm đó là:<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

Coi 9 chữ số của số được thành lập là 9 vị trí.<br />

Chọn 4 vị trí trong 9 vị trí cho chữ số 4 có C 4 9<br />

cách chọn.<br />

Chọn 3 vị trí trong 5 vị trí còn lại cho chữ số 3 có<br />

3<br />

C<br />

5<br />

.<br />

Còn 2 vị trí còn lại cho chữ số 1 và 2 có 2 cách chọn.<br />

Vậy số các số lập được là:<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

4 3<br />

2.C<br />

9.C5<br />

2510<br />

Học sinh đó làm đúng được 5 điểm khi làm được đúng 25 câu bất kỳ trong số 50 câu, 25 câu<br />

còn lại làm sai.<br />

Xác suất để học sinh là đúng một câu bất kỳ là 1 4 , làm sai một câu là 3 . Do đó xác suất để<br />

4<br />

học sinh đó làm đúng 25 câu bất kỳ trong số 50 câu là<br />

25<br />

25 1<br />

<br />

C<br />

50.<br />

<br />

4<br />

.<br />

Xác suất để hoạc sinh đó làm sai 25 câu còn lại là<br />

3<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

25<br />

.<br />

Vậy xác suất để học sinh đó làm được đúng 5 điểm là:<br />

Câu 47: Đáp án C<br />

Với dãy số <br />

n <br />

u xác định như trên ta dễ thấy <br />

25 25<br />

25 1 3<br />

C<br />

50 . <br />

4 4<br />

công sai d 3. Do đó, tổng của 125 số hạng đầu của u là:<br />

u<br />

n<br />

là cấp số cộng có số hạng đầu là<br />

1<br />

n <br />

u 321


S<br />

125<br />

<br />

125. 2u1<br />

125 1 d 125. 2.321124.3 2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 16875<br />

Câu 48: Đáp án C<br />

Vì ABC.A’B’C’ là lăng trụ <strong>đề</strong>u nên BC BB’ , tam giác ABC là<br />

tam giác <strong>đề</strong>u AM BC .<br />

Mặt khác vì M và M’ là trung điểm của BC và B’C’ nên MM’BB’,<br />

suy ra BC MM’ . Từ đó ta được BC ( AMM’A’)<br />

và<br />

<br />

<br />

BB’|| AMM’A’ . Vậy khoảng cách giữa đường thẳng BB’ và<br />

mp(AMM’A’) bằng khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng<br />

(AMM’A’), hay là bằng độ dài đoạn thẳng BM<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

Ta có<br />

2<br />

y' x 1<br />

Giả sử M x 0; y<br />

0<br />

, khi đó hệ số góc của tiếp tuyến tại M là<br />

góc với đường thẳng<br />

y<br />

1 2<br />

x<br />

3 3<br />

nên ta có hệ thức: <br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết M có hoành độ âm nên x0 2 y0<br />

0<br />

Vậy M <br />

2;0<br />

Câu 50: Đáp án C<br />

Gọi I là trung điểm của CD suy ra: SI<br />

<br />

<br />

CD SOI .<br />

Dựng đường cao OH của tam giác vuông SOI CD OH .<br />

Mặt khác OH SI nên OH SCD<br />

.<br />

Ta có: <br />

d A, SCD 2d O, SCD 2OH .<br />

Xét tam giác vuông SOC có<br />

2 <br />

2 2 2a 2 <br />

SO SC OC 3a <br />

a 7<br />

2 <br />

<br />

2<br />

2<br />

x0<br />

1. Vì tiếp tuyến đó vuông<br />

1 2 2<br />

x<br />

0<br />

1 1 x<br />

0<br />

4 x<br />

0<br />

2<br />

3<br />

CD . Vì OI || AD nên CD AD CD OI . Vậy


1<br />

Xét tam giác vuông SOI có OI AD a<br />

2<br />

1 1 1 1 1 8 a 14<br />

OH <br />

2 2 2 2 2 2<br />

OH SO OI 7a a 7a 4<br />

Vậy dA, SCD<br />

a 14<br />

<br />

2


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HN<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> ĐK-HBT<br />

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG<br />

MÔN TOÁN 12<br />

Thời gian làm bài: 90 phút<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

Câu 1: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

3x 1<br />

y tại điểm của hoành độ x = 1 là:<br />

1 2x<br />

A. 1 B. 5 C. – 1 D. – 5<br />

Câu 2: Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số<br />

x<br />

2<br />

y <br />

x1<br />

và đường thẳng y 2x là:<br />

A. B. C. D.<br />

Câu 3: Hãy xác định a, b, c để hàm số<br />

2 2<br />

y ax bx c có đồ thị như hình vẽ<br />

A.<br />

1<br />

a , b 2, c 2<br />

B. a 4, b 2, c 2<br />

4<br />

C. a 4, b 2, c 2<br />

D.<br />

1<br />

a , b 2, c 0<br />

4<br />

Câu 4: Tìm các cạnh của hình chữ nhật có chu vi nhỏ nhất trong tất cả các hình chữ nhật có<br />

diện tích là<br />

2<br />

48m<br />

A. 84m B. 50m C. 48m D. 45m<br />

Câu 5: Đồ thị sau đây là của hàm số nào? Chọn 1 câu đúng.


A.<br />

C.<br />

3 2<br />

y x 3x 3x 1<br />

B.<br />

3<br />

y x 3x 1<br />

D.<br />

Câu 6: Số tiếp tuyến kẻ từ diểm A 1;5 tới đồ thị hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 1<br />

3 2<br />

y x 3x 1<br />

3<br />

y x 6x là<br />

A. 2 B. 0 C. 3 D. 1<br />

Câu 7: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y x 12x 1 tại điểm có tung độ bằng 2<br />

là<br />

A. y 3x 5 B. y x 1 C.<br />

1 5<br />

y x D.<br />

3 3<br />

3x 2<br />

Câu 8: Hàm số y trên đoạn [0;2] có giá trị lớn nhất M bằng<br />

x1<br />

A. M 2<br />

B.<br />

Câu 9: Cho hàm số<br />

A.<br />

m<br />

3<br />

<br />

m1<br />

2x 3<br />

y <br />

x 1<br />

B.<br />

2<br />

Câu 10: Hàm số y <br />

2<br />

3x 1<br />

10<br />

M C. M 3<br />

D.<br />

3<br />

1 19<br />

y x<br />

9 9<br />

8<br />

M 3<br />

. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y x m tại 2 giao điểm khi<br />

m<br />

3<br />

<br />

m1<br />

C. 1 m 3 D.<br />

nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?<br />

m<br />

7<br />

<br />

m<br />

1<br />

A. ;0<br />

B. ;<br />

C. 0; <br />

D. <br />

1;1<br />

Câu 11: Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số<br />

A.<br />

trên đoạn <br />

2;3<br />

4 2<br />

y x x 13<br />

51<br />

m B. m 13<br />

C.<br />

2<br />

Câu 12: Cho hàm số<br />

51<br />

m D.<br />

4<br />

4 2<br />

y x 2x 3 . Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng<br />

49<br />

m 4<br />

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;1<br />

B. Hàm số đồng biến trên khoảng <br />

1;1


C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ; 2<br />

D. Hàm số đồng biến trên khoảng ; 2<br />

Câu 13: Cho khối chóp có đáy là đa giác gồm n cạnh. Chọn mệnh <strong>đề</strong> đúng trong các mệnh <strong>đề</strong><br />

sau:<br />

A. Số mặt của khối chóp bằng 2n B. Số đỉnh của khối chóp bằng 2n+1<br />

C. Số cạnh của khối chóp bằng n+1 D. Số mặt của khối chóp bằng số đỉnh của nó<br />

Câu 14: Khối mười hai mặt <strong>đề</strong>u là khối đa diện <strong>đề</strong>u loại:<br />

A. 4;3 <br />

B. 3;5 <br />

C. 2;4 <br />

D. 5;3<br />

<br />

Câu 15: Hàm số<br />

4 2<br />

y x 2x 3 có giá trị cực tiểu y<br />

CT<br />

?<br />

A. yCT<br />

5<br />

B. yCT<br />

4<br />

C. yCT<br />

3<br />

D. yCT<br />

0<br />

Câu 16: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số<br />

y <br />

<br />

<br />

2<br />

x 5x 4<br />

2<br />

x 1<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 0<br />

Câu 17: Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số<br />

A.<br />

y x 1 trên đoạn<br />

x<br />

2 2<br />

1 <br />

;2<br />

2<br />

<br />

<br />

13<br />

m B. m 5<br />

C. m 4<br />

D. m<br />

2<br />

4<br />

Câu 18: Cho hàm số<br />

mx 2m 3<br />

y <br />

, m là tham số. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của<br />

x<br />

m<br />

m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S<br />

A. 3 B. 4 C. vô số D. 5<br />

Câu 19: Đồ thị hàm số<br />

3 2<br />

y 4x 6x 1 có dạng:<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 20: Hàm số<br />

Khi đó M<br />

mbằng<br />

trên đoạn 3;0<br />

3<br />

y x 3x 2<br />

có giá trị lớn nhất M, giá trị nhỏ nhất m.


A. -6 B. 12 C. 14 D. 16<br />

Câu 21: Bảng biến <strong>thi</strong>ên sau đây là của hàm số nào? Chọn 1 câu đúng.<br />

x 2 <br />

y' - -<br />

y 1<br />

<br />

<br />

1<br />

A.<br />

x1<br />

y B.<br />

x 2<br />

x1<br />

y <br />

2x 1<br />

C.<br />

x<br />

3<br />

y D.<br />

2 x<br />

2x 1<br />

y <br />

x<br />

2<br />

Câu 22: Cho hàm số<br />

2<br />

y 2 2x 1 . Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng<br />

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ;0<br />

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng <br />

;0<br />

C. Hàm số đồng biến trên khoảng 0; D. Hàm số nghịch biến trên khoảng <br />

1;1<br />

Câu 23: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông với đường chéo AC 2a , SA<br />

vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD là:<br />

A.<br />

a<br />

2<br />

Câu 24: Cho hàm số<br />

tại x 3 và y3<br />

2<br />

A.<br />

B.<br />

1<br />

a , b 2 B.<br />

4<br />

a<br />

3<br />

C. a 2 D. a 3<br />

3 2<br />

y ax bx 3x 2 Tìm các giá trị của a và b biết hàm số đạt cực trị<br />

1<br />

a , b 2 C. a 3, b 2 D.<br />

3<br />

2<br />

a 1, b <br />

3<br />

4x 3<br />

Câu 25: Đồ thị hàm số y có các đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang lần lượt là:<br />

3x 4<br />

A.<br />

4 4<br />

x ; y B.<br />

3 3<br />

4 4<br />

x ; y C.<br />

3 3<br />

4 4<br />

x ; y D.<br />

3 3<br />

4 4<br />

x ; y <br />

3 3<br />

Câu 26: Cho hình hộp đứng ABCD.A' B' C' D' có đáy là hình thoi, AC 6a, BD 8a . Chu<br />

vi của một đáy bằng 4 lần <strong>chi</strong>ều cao của khối hộp. Thể tích của khối hộp ABCD.A' B' C' D'<br />

là:<br />

A.<br />

3<br />

240a B.<br />

3<br />

120a C.<br />

3<br />

40a D.<br />

3<br />

80a


Câu 27: Cho tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD có cạnh bằng a, trên các cạnh AB, AC, AD lần lượt lấy các<br />

điểm M, N, P sao cho AB 2AM, AN 2NC, AD 2AP . Thể tích của khối tứ diện AMNP<br />

là:<br />

A.<br />

3<br />

a 2<br />

72<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

48<br />

C.<br />

3<br />

a 2<br />

48<br />

D.<br />

3<br />

a 2<br />

12<br />

Câu 28: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác<br />

<strong>đề</strong>u cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góp với mặt phẳng (ABCD). Góc giữa mặt phẳng<br />

(SBC) và mặt phẳng (ABCD) là<br />

0<br />

30 . Thể tích của khối chóp S.ABCD là:<br />

A.<br />

3<br />

2a 3<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

Câu 29: Số giao điểm n của hai đồ thị<br />

C.<br />

3<br />

4a 3<br />

3<br />

4 2<br />

y x x 3 và<br />

2<br />

y 3x 1<br />

là<br />

D.<br />

3<br />

2a 3<br />

A. n 2<br />

B. n 4<br />

C. n 3<br />

D. n 0<br />

Câu 30: Tìm m để phương trình<br />

4 2<br />

x 4x m 1 0 vô nghiệm.<br />

A. m 5<br />

B. m 1<br />

C. m 5<br />

D. m<br />

5<br />

3x 1<br />

Câu 31: Hàm số y có bao nhiêu điểm cực trị?<br />

2x 3<br />

A. 2 B. 0 C. 1 D. 3<br />

Câu 32: Tìm giá trị m để đường thẳng d : y 2m 1<br />

x m 3 vuông góc với đường thẳng<br />

đi hai điểm cực trị của đồ thị hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 1<br />

A.<br />

m 2<br />

1<br />

B.<br />

3<br />

m C.<br />

2<br />

m 4<br />

1<br />

D.<br />

3<br />

m 4<br />

1<br />

y x mx m m 1 1 đạt cực đại tại điểm x<br />

1<br />

3<br />

3 2 2<br />

Câu 33: Tìm m để hàm số <br />

A. m 2<br />

B. m 3<br />

C. m 1<br />

D. m<br />

2<br />

Câu 34:Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB a, AD 2a , SA<br />

vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SA a 3 . Thể tích của khối chóp S.ABC là:<br />

A.<br />

3<br />

2a 3<br />

3<br />

B.<br />

Câu 35: Tiếp tuyến song song với <br />

trình là:<br />

3<br />

2a 3 C.<br />

3<br />

a 3 D.<br />

d : y x 1 của đồ thị hàm số<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

3x 1<br />

y <br />

x1<br />

có phương


y x 2<br />

A. <br />

y x 8<br />

B.<br />

y<br />

x<br />

<br />

y x 2<br />

C.<br />

y<br />

x<br />

<br />

y x 8<br />

D.<br />

y x 2<br />

<br />

y x 2<br />

Câu 36: Cho hình chóp <strong>đề</strong>u S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng a 2 . Thể tích của<br />

khối chóp S.ABC là<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

6<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

12<br />

Câu 37: Đồ thị hàm số dưới đây có tiệm cận đứng?<br />

A.<br />

y <br />

1<br />

4<br />

x 1<br />

5<br />

B. y <br />

2<br />

x 2x 2<br />

2<br />

Câu 38: Cho hàm số y x 1 x 3x 3<br />

C.<br />

3<br />

a 5<br />

6<br />

1<br />

C. y <br />

2<br />

x 1<br />

D.<br />

D.<br />

3<br />

a 5<br />

12<br />

y <br />

3<br />

x<br />

2<br />

có đồ thị (C). Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng<br />

A. (C) cắt trục hoành tại 3 điểm B. (C) cắt trục hoành tại 1 điểm<br />

C. (C) cắt trục hoành tại 2 điểm D. (C) <strong>không</strong> cắt trục hoành<br />

Câu 39: Cho lăng trụ đứng ABC.A' B' C' có đáy là tam giác vuông cân tại A,<br />

BC 2a, A'B a 3 . Thể tích của khối lăng trụ đứng ABC.A' B' C' là V. Tỉ số<br />

là:<br />

3<br />

a<br />

V<br />

có giá trị<br />

A. 1 B. 1 2<br />

C. 3 2<br />

D. 2<br />

y x mx 4m 9 x 7 , m là tham số. Tìm giá trị nguyên của m<br />

3 2<br />

Câu 40: Cho hàm số <br />

để hàm số nghịch biến trên khoảng ;<br />

<br />

A. 7 B. 6 C. 4 D. 5<br />

Câu 41: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A,<br />

<br />

0<br />

ABC 30<br />

, SAB là tam giác<br />

<strong>đề</strong>u cạnh a, hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AB.<br />

Thể tích của khối chóp S.ABC là:<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

9<br />

Câu 42: Cho hàm số<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

18<br />

mx 3<br />

y <br />

4x 2n 5<br />

trục tung làm tiệm cận đứng. Khi đó m<br />

n bằng:<br />

A. 9 2<br />

B. 21<br />

2<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

12<br />

. Đồ thị hàm số có phương trình TCN y 2 và nhận<br />

C. 11 2<br />

D. 13 2


3 2<br />

Câu 43: Tìm m để đồ thị hàm số y x m 1 x m 1 x 2m 1<br />

điểm phân biệt có hoành độ dương.<br />

A.<br />

1 <br />

m 4 2 4<br />

2<br />

<br />

m<br />

0<br />

B.<br />

cắt trục hoành tại 3<br />

1 1 m 0 C. m 4 2 5 D. m 4 2 5<br />

2<br />

2<br />

Câu 44: Số mặt phẳng đối xứng của hình đa diện <strong>đề</strong>u loại 3;4 là:<br />

A. 3 B. 8 C. 9 D. 6<br />

Câu 45: Cho hình lập phương ABCD.A' B' C' D' có A'C 3a 3 . Thể tích của khối lập<br />

phương ABCD.A' B' C' D' là:<br />

A.<br />

3<br />

9a 3 B.<br />

3<br />

27a C.<br />

Câu 46: Giả sử M là điểm trên đồ thị hàm số<br />

số góc nhỏ nhất khi đó tọa độ M là:<br />

3<br />

3a D.<br />

3<br />

a<br />

3 2<br />

y x 3x x 1 mà tiếp tuyến tại M có hệ<br />

A. 0; 1<br />

B. 1;2 <br />

C. 1;2 <br />

D. <br />

2;5<br />

Câu 47: Đồ thị sau đây là của hàm số nào? Chọn 1 câu đúng.<br />

A.<br />

x1<br />

y B.<br />

x 1<br />

x<br />

3<br />

y C.<br />

1 x<br />

2x 1<br />

y <br />

x1<br />

D.<br />

x<br />

2<br />

y <br />

x1<br />

Câu 48: Cho lăng trụ tam giác ABC.A' B' C' có đáy là tam giác vuông cân tại A, AA' a 3<br />

hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của A’ lên (ABC) là trung điểm cạnh AC. Biết góc giữa AA' và mặt<br />

phẳng (ABC) bằng<br />

A.<br />

3<br />

a 6 B.<br />

0<br />

45 . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A' B' C' là:<br />

3<br />

a 3<br />

4<br />

C.<br />

3<br />

3a 6<br />

2<br />

D.<br />

3<br />

a 6<br />

3<br />

Câu 49: Cho hình chóp S.ABC có các cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và<br />

SA a, SB 2a, SC 3a . Khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng (ABC) là:


A. 5a 6<br />

B. 6a<br />

7<br />

C. 7a<br />

6<br />

D. 6a<br />

5<br />

Câu 50: Một tấm bìa cứng hình chữ nhật có kích thướng 3m x 8m. Người ta cắt mỗi góc của<br />

tấm bìa một hình vuông có cạnh là x để tạo ra hình hộp chữ nhật <strong>không</strong> nắp. Với giá trị nào<br />

của x thì thể tích hình hộp chữ nhật đạt giá trị lớn nhất.<br />

Hình vẽ<br />

A. x 1m<br />

B.<br />

2<br />

x m C.<br />

3<br />

1<br />

x m<br />

D.<br />

3<br />

4<br />

x m 3<br />

Đáp án<br />

1-D 2-A 3-A 4-C 5-A 6-A 7-A 8-D 9-B 10-C<br />

11-C 12-C 13-D 14-D 15-C 16-B 17-D 18-A 19-A 20-B<br />

21-A 22-C 23-C 24-B 25-C 26-B 27-A 28-D 29-A 30-D<br />

31-B 32-C 33-C 34-D 35-C 36-D 37-D 38-B 39-A 40-A<br />

41-D 42-B 43-D 44-C 45-B 46-B 47-C 48-C 49-B 50-B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

Ta có<br />

d 3x 1<br />

y' 1<br />

<br />

1<br />

d 1<br />

2x <br />

x<br />

x 1<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có x 2 2x<br />

x1<br />

d<br />

x 2 y 4<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

d<br />

x y 1


Câu 3: Đáp án D<br />

x 0 y 2 c 2 1<br />

1 1<br />

x 1 y a b c 2<br />

4 4<br />

<br />

x 2 y 2 16a 4b c 2 3<br />

Từ (1), (2), (3) chọn D<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

Ta có S ab 48<br />

2<br />

P 2a b 4 ab a b a 48 a 48<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

x 0 y 1<br />

x 1 y 2<br />

Câu 6: Đáp án<br />

<br />

A 1;5<br />

<br />

d qua A<br />

d : y K x 1<br />

5 d tiếp xúc (C)<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

x 6x K x 1 5 1<br />

2<br />

3x 6 K 2<br />

3 2<br />

<br />

2 1 : x 6x 3x 6 x 1 3<br />

1 21<br />

x K<br />

<br />

2 4 2t<br />

<br />

x 1<br />

K 3<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

x1<br />

2 x 1<br />

2x 1<br />

d : y y' 1x 1 y1<br />

d : y 3x 5<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

Xét<br />

y ' 0 F0<br />

2<br />

8<br />

F2<br />

max<br />

3<br />

2


Câu 9: Đáp án B<br />

2x 3 x m 2x 3 x m x 1<br />

x1<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2x 3 x x m 1 m F x x .x m 3 m 3 0<br />

2 m<br />

3<br />

m 3 4m 3<br />

0 <br />

m1<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

<br />

2 6x<br />

y ' 0<br />

<br />

2<br />

3x 1 2<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

<br />

x 0<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

x <br />

2<br />

2<br />

y' 0 4x 2x 0 x<br />

2 51<br />

F <br />

2 <br />

4<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

Ta có<br />

3<br />

y' 0 4x 4x 0<br />

- + + - +<br />

-2 -1 0 1<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

Ta có TCĐ: x 1; TCN y<br />

1


Câu 17: Đáp án B<br />

2<br />

y' 0 2 0 x 1<br />

2<br />

x<br />

m F1<br />

2<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

mx 2m 3<br />

<br />

x<br />

m<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

x 0 y 1<br />

x 1<br />

y 1<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

<br />

<br />

F 3 16 max<br />

F0<br />

2<br />

<br />

<br />

F 1 4 min<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

TCĐ: x2 mẫu x<br />

2<br />

TCN: y<br />

1<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

4x<br />

y' 0 x 0<br />

2<br />

2 2x 1<br />

- +<br />

0<br />

2<br />

m 2m 3 0 1 m 3<br />

Câu 23: Đáp án C


d SB;CD d CD; SAB BC 2<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

3 2 2<br />

y ax bx 3x 2; y' 0 3ax 2bx 3 0<br />

* Cực trị tại 3 y ' 3 0 27a 6b 3 0 1<br />

* y3 2 27a 9b 7 2 2<br />

Từ (1) và (2)<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

TCN:<br />

TCĐ:<br />

4<br />

y <br />

3<br />

4<br />

x <br />

3<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

1<br />

a ; b 2<br />

3<br />

Chi vi đáy: 20 h<br />

4<br />

1<br />

S AC<br />

2<br />

BD 24<br />

V=120<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

3 3 3 6<br />

S ; BM ; BC ; AO <br />

4 2 3 3<br />

Câu 28: Đáp án D


1<br />

3<br />

Ta có V SH.S<br />

ABCD<br />

2a 3<br />

3<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có:<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

Ta có<br />

4 2 4 2<br />

x 4x m 1 0 x 4x 1 m<br />

4 2 2 2<br />

x x 3 3x 1 x 2 x 2<br />

Dựa vào đồ thị ta thấy để phương trình vô nghiệm m 5 m 5<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

Ta có y ' 0 (vô nghiệm)<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

Ta có đường thẳng qua hai cực trị d : y 2x 1<br />

1<br />

2m 12<br />

1 m <br />

4<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

<br />

2 2<br />

y' x 2mx m m 1 0<br />

y' 1<br />

0 m 1


Câu 34: Đáp án D<br />

3<br />

1 1 2 a 3<br />

ABC<br />

V S .SA a 3a <br />

2 3 3<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

4<br />

y' x <br />

2<br />

0<br />

1 x<br />

2<br />

0<br />

1 4<br />

x 1<br />

<br />

0<br />

<br />

x0 1 2 x0<br />

1 d : y x<br />

<br />

x0 1 2<br />

<br />

x0<br />

3 d : y x 5<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

3<br />

3 3 15 a 15<br />

<br />

AM ; AO ; SO ; S <br />

2 3 3 4<br />

3<br />

a 15<br />

V<br />

<br />

12<br />

Câu 37: Đáp án D<br />

Vì DKK x2 TCĐ x 2<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Xét y 0 x 1<br />

Câu 39: Đáp án A


3<br />

3 a<br />

Ta có V a 1<br />

V<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

<br />

2<br />

y ' 3x 2mx 4m 9 0 x R<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

0 4m 12 4m 9 0 9 m 3<br />

Câu 41: Đáp án D<br />

<br />

Do vậy<br />

3<br />

a<br />

V 12<br />

Câu 42: Đáp án B<br />

TCN:<br />

TCĐ:<br />

m<br />

y 2 m 8<br />

4<br />

<br />

2n 5 5<br />

x 0 0 n <br />

4 2<br />

21<br />

m n <br />

2<br />

Câu 43: Đáp án<br />

<br />

3 2<br />

x m 1 x 2m 1 0<br />

1 m 1 m 1 2m 1<br />

1 1 m 2m 1<br />

0


0<br />

<br />

x 1<br />

F1<br />

0<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

Fx<br />

x mx 2m 1 0 m0<br />

<br />

<br />

2<br />

m 4 2m _1 0<br />

2<br />

<br />

1 m 2m 1 0 m 3<br />

<br />

1<br />

m 0 m 4 2 5<br />

<br />

2<br />

1<br />

m <br />

2<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

Câu 45: Đáp án B<br />

2 2<br />

2<br />

Đặt AB x AC x 2 AA' AC A'C<br />

2<br />

3x 27 x 3 V 27<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

2<br />

<br />

y' x 3x 6x 1 y'' x 0 6x 6 0 x 1<br />

M M M M M M<br />

y 2 M 1;2<br />

M<br />

Câu 47: Đáp án C<br />

Ta thấy x 0 y 1<br />

Câu 48: Đáp án C<br />

<br />

<br />

Dựa vào hình vẽ ta có<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

3<br />

3a 6<br />

V <br />

2


Kẻ SH BC<br />

SK<br />

HA<br />

<br />

SK d S, ABO<br />

<br />

<br />

1 1 1 1 6<br />

SK a<br />

2 2 2 2<br />

SK SA SB SC 7<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

<br />

8 2x 3 2x 2<br />

V x x <br />

2 3<br />

Thay CALC 4 đáp án vào xem V nào lớn nhất cho nhanh


SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> ĐOÀN THƯỢNG<br />

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1<br />

N H C 2017 - <strong>2018</strong><br />

<strong>Môn</strong> <strong>thi</strong>: TOÁN 12<br />

90 phút<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

4<br />

Câu 1: Hàm số 0<br />

A.<br />

a<br />

0<br />

<br />

b<br />

0<br />

Câu 2: Cho hàm số<br />

y ax bx c a có 1 cực tiểu và 2 cực đại khi và chỉ khi<br />

B.<br />

a<br />

0<br />

<br />

b<br />

0<br />

C.<br />

a<br />

0<br />

<br />

b<br />

0<br />

y f x<br />

liên tục, đồng biến trên đoạn ab<br />

A. Phương trình f x 0 có nghiệm duy nhất thuộc đoạn ab<br />

<br />

D.<br />

a<br />

0<br />

<br />

b<br />

0<br />

; . Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

; .<br />

B. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên khoảng ab<br />

; .<br />

C. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn ab<br />

; .<br />

D. Hàm số đã cho có cực trị trên đoạn ab<br />

; .<br />

Câu 3: Cho hàm số<br />

3 2<br />

y a bx cx d có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. a 0, b 0, c 0, d 0.<br />

B. a 0, b 0, c 0, d 0.<br />

C. a 0, b 0, c 0, d 0.<br />

D. a 0, b 0, c 0, d 0.<br />

Câu 4: Với giá trị nào của m thì hàm số<br />

A. 2 m 2. B.<br />

m 2<br />

.<br />

m<br />

2<br />

Câu 5: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số<br />

mx 4<br />

y <br />

x<br />

m<br />

f<br />

đồng biến trên khoảng 1; ?<br />

C. m 2.<br />

D. m 2.<br />

x<br />

mx 1<br />

<br />

x<br />

m<br />

có giá trị lớn nhất trên 1;2 bằng –2.<br />

A. m 3.<br />

B. m 2.<br />

C. m 4.<br />

D. m 3.<br />

Câu 6: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số<br />

trị của<br />

M mlà<br />

y <br />

A. –2. B. 2. C. –1. D. 1.<br />

Câu 7: Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số<br />

trị tạo thành một tam giác có tâm đường tròn ngoại tiếp trùng với gốc tọa độ O.<br />

1x<br />

2x<br />

x 1<br />

2<br />

. Khi đó giá<br />

4 2<br />

y x 2mx 1<br />

có 3 điểm cực


A. m 0 hoặc m 1.<br />

B. m 1<br />

hoặc<br />

C. m 1<br />

hoặc<br />

1<br />

5<br />

m .<br />

D.<br />

2<br />

1<br />

5<br />

m <br />

2<br />

1<br />

5<br />

m .<br />

2<br />

hoặc<br />

1<br />

5<br />

m .<br />

2<br />

Câu 8: Hàm số nào sau đây <strong>không</strong> có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất trên đoạn 2;2<br />

?<br />

A.<br />

3<br />

y x 2. B.<br />

Câu 9: Cho tứ diện<br />

3<br />

y x 2. có<br />

4<br />

y x x 2 . C. 1.<br />

y x D.<br />

3<br />

y x 2. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

y <br />

x 1 .<br />

x 1<br />

A. AC và BD vuông góc. B. AB và BC vuông góc.<br />

C. AB và CD vuông góc. D. Không có cặp cạnh đối diện nào vuông góc.<br />

x<br />

Câu 10: Các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y <br />

4x3<br />

là<br />

2<br />

x 9<br />

A. x3; y 1.<br />

B. x 3; y 1. C. x 3; y 1. D. x<br />

1; y 3.<br />

3<br />

Câu 11: Tính giới hạn<br />

3<br />

14x<br />

1<br />

lim .<br />

x0<br />

x<br />

A. .<br />

B. 0. C. .<br />

D. 4 .<br />

3<br />

Câu 12: Biết đồ thị hàm số<br />

tổng a b c d .<br />

3 2<br />

y ax bx cx d có 2 điểm cực trị là 1;18 <br />

A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.<br />

3 2<br />

Câu 13: Tính đạo hàm cấp hai của hàm số 1<br />

f x x x tại điểm x 2.<br />

và <br />

A. f '' 2<br />

14. B. f '' 2<br />

1. C. f '' 2<br />

10. D. f <br />

'' 2 28.<br />

3; 16 .. Tính<br />

Câu 14: Hình vẽ bên là đồ thị hàm trùng phương y f x.<br />

Tìm tất các giá trị m để phương trình<br />

f x m có 4 nghiệm phân biệt<br />

A. m 1.<br />

B. m 1.<br />

C. m 1.<br />

D. 3 m 1.


Câu 15: Cho hàm số<br />

2 2<br />

y f x có đạo hàm <br />

f ' x x x 4 , x . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là<br />

đúng ?<br />

A. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x 2.<br />

B. Hàm số đã cho có 3 cực trị.<br />

C. Hàm số đã cho có 2 cực trị. D. Hàm số đã cho đạt cực đại tại x 2.<br />

Câu 16: Cho hàm số<br />

y f x liên tục trên khoảng ; <br />

A. Nếu f ' x<br />

0và f '' x<br />

0 thì <br />

B. Nếu f x đồng biến trên khoảng ; <br />

C. Nếu f x nghịch biến trên khoảng ; <br />

ab Tìm mệnh <strong>đề</strong> sai?<br />

f x <strong>không</strong> đạt cực trị tại điểm x . 0<br />

ab thì hàm số <strong>không</strong> có cực trị trên khoảngab<br />

;<br />

ab thì hàm số <strong>không</strong> có cực trị trên khoảngab<br />

;<br />

D. Nếu f x đạt cực trị tại điểm x0 a;<br />

b thì tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M x0;<br />

f x<br />

0<br />

song song hoặc trùng với trục hoành.<br />

<br />

<br />

Câu 17: Cho hàm số<br />

đây?<br />

3 2<br />

y x 6x 9x có đồ thị như Hình 1. Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới<br />

Hình 1 Hình 2<br />

A.<br />

3 2<br />

y x 6x 9x B.<br />

3 2<br />

y x 6x 9x C.<br />

3 2<br />

y x 6x 9x D.<br />

3 2<br />

y x 6x 9x<br />

Câu 18: Một hình đa diện có các mặt là những tam giác thì số mặt M và số cạnh C của đa diện đó<br />

thỏa mãn<br />

A.<br />

3 2<br />

y x 6x 9x B.<br />

Câu 19: Cho hàm số<br />

với trục Ox là<br />

3 2<br />

y x 6x 9x C.<br />

3 2<br />

y x 6x 9x D.<br />

3 2<br />

y x 6x 9x<br />

x 1<br />

y . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị<br />

x 2<br />

A. y x 3y 1 0 B. y x 3y 1 0 C. y x 3y 1 0 D. y x 3y<br />

1 0<br />

Câu 20: Tìm số giao điểm n của đồ thị hai hàm số sau:<br />

4 2<br />

y x 3x 2 và<br />

2<br />

y x 2<br />

A. n 2<br />

B. n 0<br />

C. n 4<br />

D. n 1


Câu 21: Cho hàm số <br />

3 2<br />

f x 2x 3x 3x và 0 ab. Khẳng định nào sau đây sai?<br />

A. f a f b B. f a f b C. Hàm số nghịch biến trên D. f b<br />

0<br />

Câu 22: Hình bát diện <strong>đề</strong>u thuộc loại khối đa diện <strong>đề</strong>u nào sau đây<br />

A. 5;3 <br />

B. 3;4 <br />

C. 3;5 <br />

D. 4;3<br />

<br />

Câu 23: Cho hàm số xác định trên liên tục trên các khoảng xác định của nó và có bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?<br />

x 1 1 <br />

y '<br />

+ + 0 <br />

y<br />

<br />

2<br />

1<br />

1<br />

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.<br />

Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Hình mười hai mặt <strong>đề</strong>u có 20 đỉnh, 30 cạnh, 12 mặt.<br />

B. Hình mười hai mặt <strong>đề</strong>u có 30 đỉnh, 12 cạnh, 12 mặt.<br />

C. Hình mười hai mặt <strong>đề</strong>u có 30 đỉnh, 20 cạnh, 12 mặt.<br />

D. Hình mười hai mặt <strong>đề</strong>u có 30 đỉnh, 12 cạnh, 30 mặt.<br />

Câu 25: Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng ?<br />

A. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì đường thẳng nào nằm trong mặt này cũng vuông góc với<br />

mặt kia.<br />

kia.<br />

B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với nhau.<br />

C. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai mặt phẳng song song thì vuông góc với mặt phẳng<br />

D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.<br />

Câu 26: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.<br />

ABCDcó tất các các cạnh bằng a . Gọi là góc giữa mặt<br />

bên và mặt đáy. Khi đó, cos nhận giá trị nào sau đây?<br />

A. 1 .<br />

2<br />

B.<br />

6 .<br />

3<br />

C.<br />

3 .<br />

3<br />

D.<br />

1 .<br />

2


3 2<br />

Câu 27: Tính đạo hàm của hàm số 10<br />

x<br />

2 x .<br />

2<br />

A. y ' 103x 4 x 9<br />

.<br />

B. y x 2 xx 3 x<br />

2<br />

9<br />

' 10 3 2 2 .<br />

2 3 2<br />

C. y ' 103x 4xx 2 x 9<br />

.<br />

D. y x 2 x 9<br />

Câu 28: Tiếp tuyến của parabol<br />

vuông. Tính diện tích S của tam giác vuông đó.<br />

A.<br />

5<br />

S .<br />

B.<br />

2<br />

y<br />

2<br />

4<br />

x tại điểm <br />

25<br />

S .<br />

C.<br />

2<br />

' 10 3 2 .<br />

1;3 tạo với hai trục tọa độ một tam giác<br />

25<br />

S .<br />

D.<br />

4<br />

Câu 29: Tính tổng diện tích các mặt của một khối bát diện <strong>đề</strong>u cạnh a .<br />

A.<br />

2<br />

8 a .<br />

B.<br />

2<br />

2a 3.<br />

C.<br />

2<br />

8a 3.<br />

D.<br />

5<br />

S .<br />

4<br />

2<br />

a 3 .<br />

16<br />

2<br />

Câu 30: Cho hàm số f x 5x 14x<br />

9. Tập hợp các giá trị của x để ' 0<br />

7 9<br />

A. ; .<br />

5 5<br />

7 <br />

B. ; .<br />

5 <br />

Câu 31: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?<br />

A.<br />

x 1 y . B.<br />

x 2<br />

Câu 32: Cho hàm số<br />

trên khoảng nào dưới đây?<br />

3 2<br />

y x x x<br />

2 3. C.<br />

7 <br />

C. 1; .<br />

5 <br />

f x là<br />

7 <br />

D. ; <br />

.<br />

5<br />

<br />

1<br />

y .<br />

x 2<br />

D. y x x <br />

4 2<br />

4 2.<br />

f x có đạo hàm f ' x x 1 2 x 1 3<br />

2 x.<br />

. Hàm số f <br />

A. ; 1 .<br />

B. 2; .<br />

C. 1;1 .<br />

D. <br />

Câu 33: Hàm số<br />

2<br />

y x x<br />

1;2 .<br />

4 3 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?<br />

A. 2; .<br />

B. ;1 .<br />

C. ;2 .<br />

D. <br />

Câu 34: Tính giới hạn<br />

2x<br />

1<br />

lim .<br />

x 1<br />

<br />

x1<br />

A. –1. B. .<br />

C. 2. D. .<br />

Câu 35: Trong <strong>không</strong> gian chỉ có 5 loại khối đa diện <strong>đề</strong>u như hình vẽ<br />

3; .<br />

x đồng biến


Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng ?<br />

A. Mọi khối đa diện <strong>đề</strong>u có số mặt là những số <strong>chi</strong>a hết cho 4.<br />

B. Khối lập phương và khối bát diện <strong>đề</strong>u có cùng số cạnh.<br />

C. Khối lập phương và khối bát diện <strong>đề</strong>u có<br />

D. Khối mười hai mặt <strong>đề</strong>u và khối hai mười mặt <strong>đề</strong>u có cùng số đỉnh.<br />

Câu 36: Cho hàm số<br />

A.<br />

2x<br />

1<br />

1 x<br />

. Phương trình f x f x<br />

<br />

y f x<br />

3<br />

x .<br />

B.<br />

2<br />

Câu 37: Cho hàm số<br />

đứng và .<br />

ax 4<br />

y <br />

x<br />

b<br />

C đi qua điểm 4;2<br />

3<br />

x . C.<br />

2<br />

' '' 0 có nghiệm là:<br />

1<br />

x . D.<br />

2<br />

1<br />

x .<br />

2<br />

có đồ thị C . Đồ thị C nhận đường thẳng x 2 làm tiệm cận<br />

A . Tính giá trị của biểu thức P a b.<br />

A. P 0.<br />

B. P 8.<br />

C. P 3.<br />

D. P 5.<br />

Câu 38: Cho hình chóp <strong>đề</strong>u S. ABCD . Gọi O là giao điểm của AC và BD. Phát biểu nào dưới đây<br />

là đúng<br />

A. Không tồn tại phép dời hình biến hình chóp S.<br />

ABCD thành chính nó.<br />

B. Ảnh của hình chóp S.<br />

ABCD qua phép tịnh tiến theo véc tơ AO là chính nó.<br />

C. Ảnh của hình chóp S.<br />

ABCD qua phép đổi xứng mặt phẳng ABCD<br />

là chính nó.<br />

D. Ảnh của hình chóp S.<br />

ABCD qua phép đối xứng trục SO là chính nó.<br />

Câu 39: Trung điểm của tất cả các cạnh của hình tứ diện <strong>đề</strong>u là các đỉnh của<br />

A. hình lập phương. B. hình bát diện <strong>đề</strong>u. C. hình hộp chữ nhật. D. hình tứ diện <strong>đề</strong>u.<br />

Câu 40: Cho hàm số<br />

số<br />

y f x<br />

trên đoạn<br />

2;4<br />

y f x<br />

có đồ thị trên đoạn 2;4<br />

như hình vẽ. Tìm giá trị lớn nhất của hàm


A. 2. B. f 0 .<br />

C. 3. D. 1.<br />

Câu 41: Biết rằng khối đa diện mà mỗi mặt <strong>đề</strong>u là hình ngũ giác. Gọi C là số cạnh của khối đa diện<br />

đó, lúc đó ta có<br />

A. C là số <strong>chi</strong>a hết cho 3B. C là số chẵn. C. C là số lẻ. D. C là số <strong>chi</strong>a hết cho 5.<br />

Câu 42: Giá trị cực tiểu của hàm số<br />

3<br />

y x 3x<br />

là<br />

A. 2. B. 4. C. –4. D. –2.<br />

Câu 43: Một hình lập phương có cạnh 4cm. Người ta sơn đỏ mặt ngoài của hình lập phương rồi cắt<br />

hình lập phương bằng các mặt phẳng song song với các mặt của hình lập phương thành 64 hình lập<br />

phương nhỏ có cạnh 1cm. <strong>Có</strong> bao nhiêu hình lập phương có đúng một mặt được sơn đỏ?<br />

A. 8. B. 16. C. 24. D. 48.<br />

Câu 44:<br />

hình (a). hình (b). hình (c). hình (d).<br />

Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), số hình đa diện là:<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 45: Kỳ <strong>thi</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Quốc</strong> gia <strong>năm</strong> 2017 vừa kết thúc, Việt đỗ vào <strong>trường</strong> đại học Bách Khoa Hà<br />

Nội. Do hoàn cảnh kinh tế <strong>không</strong> được tốt nên gia đình rất lo lắng về việc đóng học phí cho Việt,<br />

gia đình em đã quyết định bán một phần mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 50m, lấy tiền lo cho việc<br />

học của Việt cũng như tương lai của em. Mảnh đất còn lại sau khi bán là một hình vuông cạnh bằng<br />

<strong>chi</strong>ều rộng của mảnh đất hình chữ nhật ban đầu. Tìm số tiền lớn nhất mà gia đình Việt nhận được<br />

khi bán đất, biết giá tiền<br />

2<br />

1m đất khi bán là 1500000 VN đồng.<br />

A. 115687500 VN đồng. B. 114187500 VN đồng.<br />

C. 117187500 VN đồng. D. 112687500 VN đồng.


3<br />

n 2n<br />

Câu 46: Tính giới hạn lim .<br />

2<br />

3n<br />

n2<br />

A. B. C. 0. D. 1 .<br />

3<br />

Câu 47: Cho hình chóp .<br />

S ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA ABC <br />

. Gọi M, N lần<br />

lượt là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của A lên SB, SC. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) là đoạn<br />

thẳng nào sau đây?<br />

A. AN. B. AC. C. AM. D. AB.<br />

Câu 48: Cho hình lập phương ABCD. A' B' C ' D ' cạnh bằng a , I là trung điểm của BC và M là<br />

điểm xác định bởi A' M xA' B ' yA' D.<br />

. Nếu hai đường thẳng AI và A’M vuông góc với nhau thì<br />

x,y thỏa mãn hệ thức nào dưới đây?<br />

A. 2x y 0 B. x2y<br />

0 C. 2x y 0 D. x2y<br />

0<br />

Câu 49: Gọi d là tiếp tuyến với đồ thị hàm số C : y<br />

2<br />

độ tiếp điểm x<br />

0<br />

của d và C<br />

.<br />

1<br />

x 1<br />

song song với trục hoành. Tìm hoành<br />

A. x0 1.<br />

B. x0 2.<br />

C. x0 1. D. x0 0.<br />

Câu 50: Cho hàm số<br />

y <br />

2<br />

x 1 . . Hãy chọn mệnh <strong>đề</strong> đúng trong các mệnh <strong>đề</strong> sau:<br />

x<br />

A. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là y 1và y 1.<br />

B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y 1,<br />

có tiệm cận đứng là x 0<br />

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y 1, có tiệm cận đứng là x 0<br />

D. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là y 1và y 1, có tiệm cận đứng là x 0


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Nhận Thông Vận Vận dụng<br />

biết hiểu dụng cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán 7 15 3 1 26


liên quan<br />

2 Mũ v Lô r t<br />

Lớp 12<br />

(.66..%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

5 Thể tích khố đ d ện 4 2 1 7<br />

6 Khối tròn xoay<br />

7 P ươ p áp tọ độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số ượng giác và<br />

p ươ trì ượng giác<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 1 1<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

2 1 3<br />

4 Giới hạn 1 1 2<br />

Lớp 11<br />

(..34.%)<br />

5 Đạo hàm 2 1 3 6<br />

6 Phép d i hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đư ng thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ tro k ô 2 2 1 5


Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

Tổng Số câu 16 24 9 1 50<br />

Tỷ lệ 32% 48% 18% 2%<br />

ĐÁP ÁN<br />

1-C 2-C 3-A 4-C 5-D 6-B 7-B 8-D 9-B 10-B<br />

11-D 12-A 13-C 14-D 15-C 16-A 17-B 18-D 19-D 20-A


21-C 22-B 23-D 24-A 25-C 26-C 27-C 28-C 29-B 30-A<br />

31-B 32-D 33-B 34-B 35-B 36-A 37-A 38-B 39-D 40-C<br />

41-D 42-D 43-C 44-C 45-C 46-A 47-C 48-A 49-D 50-A<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án là .C..<br />

Ta có<br />

x 0<br />

y ax bx y<br />

<br />

<br />

b<br />

x <br />

2a<br />

3<br />

’ 4 2 . 0 .<br />

2<br />

b<br />

khác 0 0 ba , trái dấu.<br />

2a<br />

*<br />

<br />

Hàm số có 3 cực trị<br />

Để có 2 đại, 1 tiểu thì đồ thị hướng từ dưới lên tức là a 0 . Vậy a 0; b 0.<br />

Câu 2: Đáp án là .C...<br />

*<br />

có 2 nghiệm phân biệt<br />

Câu A sai vì rất có thể nó vô nghiệm. Câu B thì chưa chắc đã có ( Nếu là đoạn thì được) còn câu D<br />

thì sai rõ ràng vì hàm đồng biến <strong>không</strong> thể có cực trị.<br />

Câu 3: Đáp án là .A...<br />

Đồ thì hàm bậc ba đi từ dưới lên a<br />

0.<br />

<br />

2<br />

y 3ax 2bx c<br />

. Nhìn vào đồ thị ta thấy rằng hàm số<br />

c<br />

b<br />

đạt cực trị tại điểm x1;<br />

x<br />

2<br />

sao cho x1. x 2<br />

0; x1 x2<br />

0<br />

a<br />

a<br />

. Tức là a 0; c 0; b 0<br />

Câu 4: Đáp án là ...C.<br />

<strong>Có</strong><br />

y <br />

<br />

m<br />

2<br />

4<br />

x<br />

m<br />

<br />

2<br />

. Đây là hàm phân thức với tử đã mang dấu dương nên hàm số đồng biến trên<br />

2<br />

1; m 4 0 m ; 2 2;<br />

<br />

.<br />

1; m 1; m 1 m 2 .<br />

Tuy nhiên hàm số phải xác định trên <br />

Câu 5: Đáp án là .D...


<strong>Có</strong><br />

2<br />

m<br />

1<br />

y<br />

0, x<br />

2 1;2<br />

x<br />

m<br />

<br />

<br />

<br />

. Do đó hàm số là hàm nghịch biến trên 1;2 , từ đó<br />

m 1<br />

max y y 1<br />

2 m 3.<br />

x<br />

1;2<br />

1<br />

m<br />

Câu 6: Đáp án là ..B..<br />

ĐK: 0x<br />

1. Với điều kiện này ta thấy rằng tử là nghịch biên (x tăng thì giá trị tử giảm đi) còn<br />

mẫu là đồng biến và mẫu dương (x tăng thì mẫu tăng theo) vì vậy tổng thể hàm y là hàm nghịch<br />

biến. Do đó<br />

<br />

<br />

x<br />

0;1<br />

Câu 7: Đáp án là ..B.<br />

<strong>Có</strong><br />

<br />

M max y y 0 1; m min y y 1 1 vậy M m<br />

2.<br />

3<br />

y 4x 4 mx. y 0 x m<br />

<br />

<br />

x<br />

0;1<br />

x 0<br />

<br />

(<strong>Có</strong> 3 cực trị nên m 0).<br />

<br />

c<br />

m<br />

3 điểm cực trị là A B m m <br />

2 C m m<br />

2<br />

<br />

0; 1 ; ; 1 ; ; 1 . O là tâm đường tròn ngoại tiếp<br />

<br />

<br />

2<br />

2 4 2<br />

OA OB OC 1 m m 1 m 2m m 0<br />

m 1<br />

2<br />

mm 1m m 1<br />

0 <br />

<br />

1<br />

5<br />

m <br />

2<br />

Câu 8: Đáp án là ..D..<br />

(Ta chỉ lấy m 0 .)<br />

<br />

Hàm này là hàm <strong>không</strong> xác định tại 1 và tại 1 ; 1 thì hàm số tiến về nên hàm này <strong>không</strong><br />

có gia trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất .<br />

Câu 9: Đáp án là ..B..<br />

Câu 10: Đáp án là ..B.<br />

<br />

AB . AC AB . AD AB AC AD 0 AB . DC 0 AB DC .<br />

<strong>Có</strong> lim y 1<br />

y 1 là tiệm cận ngang.<br />

x<br />

<br />

<strong>Có</strong><br />

<strong>Có</strong><br />

<strong>Có</strong><br />

x<br />

2 x<br />

3<br />

x3<br />

9 0 .<br />

x 3<br />

lim y x 3 là tiệm cận đứng.<br />

x 1<br />

1<br />

lim y lim<br />

x 3 <strong>không</strong> là tiệm cận đứng.<br />

x3 x3<br />

x 3<br />

3


Câu 11: Đáp án là ..D..<br />

<br />

3<br />

14x<br />

1 <br />

4x<br />

4 4<br />

<strong>Có</strong> lim lim lim<br />

x0 x <br />

<br />

x0 2 3<br />

x0<br />

2<br />

3 3<br />

3<br />

x<br />

3<br />

1 4x 1 4x 1 <br />

1 4x<br />

1 4x<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 12: Đáp án là ..A..<br />

Điểm uốn của đồ thị là trung điểm của 2 điểm cực trị tức là I 1;1<br />

là điểm uốn thuộc đồ thị hàm số<br />

từ đó ta có<br />

<br />

y 1 a b c d 1.<br />

Câu 13: Đáp án là ..C..<br />

2<br />

<br />

f x 3x 2x f x 6x 2 f 2 10.<br />

Câu 14: Đáp án là .D...<br />

Nhìn vào đồ thị hàm số ta thấy 3 m 1 thì đồ thị y m<br />

phương trình<br />

Câu 15: Đáp án là ..C..<br />

Ta có bảng xét dấu của y’.<br />

f x<br />

m có 4 nghiệm phân biệt.<br />

cắt y f x<br />

tại 4 điểm phân biệt tức là<br />

x 2<br />

0 2 <br />

f' x <br />

+ 0<br />

-<br />

Nhìn vào bảng xét dấu thì hàm số đã cho có 2 cực trị đạt tại x 2; x 2 , đạt cực đại tại x 2;<br />

đạt cực tiểu tại x 2.<br />

Câu 16: Đáp án là ..A..<br />

4<br />

Đáp án A sai vì xét <strong>trường</strong> hợp f x x thì hàm số đạt cực trị tại x 0 nhưng<br />

<br />

<br />

f 0 0; f<br />

0 0.<br />

Câu 17: Đáp án là .B...<br />

Là đồ thị của hàm số có dạng y f x . Nên ta cọn đáp án B.<br />

Câu 18: Đáp án là .D...<br />

Số cạnh trong M tam giác là 3M tuy nhiên cạnh được nhắc lại 2 lần nên<br />

do đó 3M<br />

2 C.<br />

Câu 19: Đáp án là ..D..<br />

-<br />

0<br />

+<br />

0


x 1<br />

<strong>Có</strong> 0 x 1. <strong>Có</strong> y <br />

x 2<br />

3<br />

x 2 2<br />

<strong>Gia</strong>o với đồ thị hàm số với trục Ox là 1;0 .<br />

Phương trình tiếp tuyến tại 1;0 có phương trình là:<br />

Câu 20: Đáp án là ..A..<br />

Xét phương trình<br />

1<br />

y y1 x 1 y 1 x 1<br />

x 3y<br />

1 0<br />

3<br />

<br />

4 2 2 4 2 2<br />

x 2<br />

x 3x 2 x 2 x 4x 4 0 x 2 .<br />

x 2<br />

Vậy ta có 2 giao điểm.<br />

Câu 21: Đáp án là ..C..<br />

<strong>Có</strong><br />

2<br />

6 6 3 0, . Do đó hàm số là hàm nghịch biến từ đó f 0<br />

f a f b<br />

y x x x R<br />

Do đó câu sai là C<br />

Câu 22: Đáp án là ..B..<br />

Câu 23: Đáp án là .D...<br />

Nhìn vào bảng ta thấy các đường tiệm cận là y 1; x 1. Vậy đồ thị có 2 đường tiệm cận.<br />

Câu 24: Đáp án là .A...<br />

Xem lại phần lí thuyết.<br />

Câu 25: Đáp án là .C...<br />

Tính chất trong sách giáo khoa.<br />

Câu 26: Đáp án là ..C..<br />

Gọi O là tâm đáy, ta kẻ OH AB <strong>Có</strong> AB SO;<br />

AB OH AB SOH SK AB .<br />

Vậy góc giữa 2 mp SAB và ABCD là góc SHO .<br />

<strong>Có</strong><br />

2<br />

a 2 3 1<br />

; a <br />

OH SH a . a cos SHO OH <br />

2 2 2 SH 3<br />

Câu 27: Đáp án là ..C..<br />

Sử dụng công thức đạo hàm hợp ta có:<br />

3 2 3 2 2 2<br />

<br />

9 ' 9<br />

y 10 x 2x x 2x 10 3x 4x x 2x


Câu 28: Đáp án là .C...<br />

. Tiếp tuyến (d) của đồ thị hàm số tại điểm <br />

<strong>Có</strong> y 2x<br />

<br />

1;3 có phương trình là:<br />

y y<br />

1 x 1 3 y 2 x 1 3 y 2x<br />

5.<br />

Đường thẳng này cắt trục Ox tại<br />

5<br />

A <br />

<br />

;0 <br />

2<br />

<br />

cắt trục Oy tại B 0;5 .<br />

Câu 29: Đáp án là .B...<br />

SAOB<br />

Bát diện <strong>đề</strong>u có 8 mặt <strong>đề</strong>u là tam giác <strong>đề</strong>u có cạnh a .<br />

1 1 5 25<br />

OAOB . . .5 <br />

2 2 2 4<br />

Diện tích tam giác <strong>đề</strong>u có cạnh a là<br />

1 3<br />

S a a a<br />

2 4<br />

2<br />

. .sin 60 Tổng diện tích các mặt của khối<br />

3 2 2<br />

bát diện <strong>đề</strong>u là 8. 2 3<br />

4 a a .<br />

Câu 30: Đáp án là ..A..<br />

f<br />

x <br />

2<br />

10x<br />

14<br />

9<br />

với 1 x .<br />

5x<br />

14x<br />

9<br />

5<br />

Kết hợp với điều kiện thì<br />

Câu 31: Đáp án là .B...<br />

Hàm B có<br />

<br />

<br />

7 9<br />

x ; .<br />

5 5<br />

2<br />

y 3x 2x 2 0, x R<br />

Câu 32: Đáp án là .D...<br />

Ta có bảng xét dấu của y .<br />

14 7<br />

f x 0 10x 14 0 x .<br />

10 5<br />

nên hàm B là hàm đồng biến trên toàn R<br />

x 1<br />

1 2 <br />

f' x <br />

- 0<br />

-<br />

+<br />

0<br />

0 -<br />

Từ bảng trên thì hàm số<br />

f x đồng biến trên 1;2 .<br />

Câu 33: Đáp án là .B...<br />

<strong>Có</strong><br />

y<br />

<br />

x<br />

2x<br />

4<br />

2<br />

4x3<br />

hàm số nghịch biến trên 3; .<br />

với ;1 3;<br />

<br />

y 0 x 2<br />

. Kết hợp với đk x ;1<br />

. Vậy


Câu 34: Đáp án là ..B..<br />

Câu 35: Đáp án là ..B..<br />

2x<br />

1<br />

lim (<strong>Có</strong> dạng 3 x 1<br />

0 ). <br />

<br />

x1<br />

Khối bát diện <strong>đề</strong>u và khối lập phương <strong>đề</strong>u có 12 cạnh.<br />

Câu 36: Đáp án là ...A.<br />

<strong>Có</strong><br />

3 6<br />

f x<br />

f x<br />

<br />

x1 x1<br />

Vậy <br />

<br />

<br />

2 3<br />

<br />

f 3 6 2<br />

x f x 0 0 1 3.<br />

2 3<br />

x 1<br />

x <br />

x1 x1<br />

Câu 37: Đáp án là ..A.<br />

Đồ thị nhận x 2 là tiệm cận đứng 2b 0 b 2.<br />

a4 4 4a4<br />

Đồ thị đi qua 4;2<br />

2 2 a 2. a b 0.<br />

4 b<br />

4 2<br />

Câu 38: Đáp án là ..D..<br />

Từ đó SO là trục đối xứng.<br />

Câu 39: Đáp án là ..B..<br />

<br />

.<br />

Câu 40: Đáp án là ..C..<br />

Ta vẽ lại đồ thị của hàm y f x :<br />

Từ đồ thị đó ta có<br />

<br />

<br />

x2;4<br />

x<br />

max f 3.<br />

Câu 41: Đáp án là .D...


Gọi số mặt là M , số cạnh là C . Mỗi mặt sẽ có 5 cạnh tổng thể ta có 5M cạnh tuy nhiên mỗi cạnh<br />

nhắc lại 2 lần nên do đó ta có 5M 2C C 5.<br />

Câu 42: Đáp án là ..D..<br />

<strong>Có</strong><br />

y <br />

2<br />

3x<br />

3<br />

. Bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số là:<br />

x 1<br />

1 <br />

y' + 0<br />

Tại điểm x 1 thì y đổi dấu từ - sang + nên hàm số đạt cực tiểu tại x 1<br />

Câu 43: Đáp án là .C...<br />

-<br />

y 2<br />

Mỗi mặt sẽ có 4 phần thuộc hình chỉ được tô một lần tức là mỗi mặt sẽ sinh ra 4 hình lập phương<br />

thỏa mãn yêu cầu bài toán, ta có 6 mặt, từ đó ta có 24 hình thỏa mãn yêu cầu<br />

+<br />

0<br />

Câu 44: Đáp án là ...C.<br />

Hình a,c,d là hình đa diện còn hình b <strong>không</strong> phải vì nó vi phạm điều kiện, mỗi cạnh chỉ là giao của<br />

2 mặt.<br />

Câu 45: Đáp án là ..C..<br />

Ta sẽ tính diện tích lớn nhất bán được. Ta gọi <strong>chi</strong>ều rộng của mảnh đất là xm<br />

<strong>chi</strong>ều dài mảnh đất là 25 x.<br />

Diện tích đất sau khi bán là<br />

2 2<br />

25 25 2<br />

f x x x x x x .<br />

25<br />

f x 25 4 x. f x 0 x .<br />

4<br />

Ta có <br />

50<br />

(0 x khi đó<br />

4<br />

2<br />

x vì thế diện tích đất bán được là


Ta có<br />

25 625 50 <br />

f 0<br />

0; f ; f 0 <br />

4 8 4 <br />

625<br />

8<br />

2<br />

Diện tích lớn nhất bán được là m<br />

<br />

Số tiền<br />

lớn nhất thu được là 625 .1500000 11718750.<br />

8<br />

Câu 46: Đáp án là ..A..<br />

3<br />

n 2n<br />

2<br />

3<br />

1<br />

n 2n 3 2<br />

lim lim n lim n (<strong>Có</strong> dạng 1 2<br />

2<br />

3n<br />

n2<br />

3n<br />

n2<br />

3 1 2<br />

<br />

0 ) <br />

3<br />

2 3<br />

n n n n<br />

Câu 47: Đáp án là .C...<br />

Ta có CB BA;<br />

CB SA<br />

CB<br />

<br />

<br />

SAB<br />

CB<br />

AM mà AM SB<br />

AM <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

SBC<br />

d A; SBC AM.<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 48: Đáp án là ..A..<br />

1 1 1<br />

Ta có AI AB AC AB AD<br />

2 2 2<br />

AI.<br />

A<br />

M <br />

1 <br />

AB AD.<br />

xAB<br />

y AD<br />

2 <br />

<br />

x. AB. AB y. AB.<br />

AD<br />

<br />

1 1<br />

. x. AD. AB . y. AD.<br />

A<br />

D<br />

2 2<br />

1<br />

x. a 0 0 y.<br />

a<br />

2<br />

2 2<br />

(Vì AB AD;<br />

AD AB


Vậy<br />

1<br />

0 2 0<br />

2<br />

2 2<br />

AI A M xa ya x y<br />

Câu 49: Đáp án là .D...<br />

<strong>Có</strong><br />

<br />

y <br />

<br />

2x<br />

2<br />

x 1 2<br />

y x 0 x 0.<br />

0 0<br />

Câu 50: Đáp án là ..A..<br />

Chú ý:<br />

Đồ thị hàm số song song với trục hoành có tiếp điểm làm đạo hàm bằng 0.<br />

1 1<br />

1<br />

1<br />

2 2<br />

lim y lim<br />

x<br />

1; lim y lim<br />

x<br />

1;<br />

nên y 1; y 1 là tiệm cận ngang.<br />

a a 1 a a<br />

1<br />

Ta ko xét x 0 vì nó vi phạm điều kiện xác định.


SỞ GD&ĐT HÀ NỘI<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHU VĂN AN<br />

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG<br />

NĂM HỌC 2017-<strong>2018</strong><br />

MÔN TOÁN KHỐI 12<br />

Thời gian làm bài: 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

(<strong>Đề</strong> gồm 8 trang -50 câu trắc nghiệm)<br />

Câu 1: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y x 1 3 x<br />

trên đoạn 1;3<br />

.<br />

A. max f<br />

<br />

x<br />

2 3 B. max f<br />

<br />

x<br />

3 2 C. max f<br />

<br />

x<br />

2 2 D. f<br />

<br />

x<br />

1;3<br />

1;3<br />

1;3<br />

max 2<br />

Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y m 2x<br />

cắt đồ thị hàm số<br />

2x<br />

4<br />

y tại hai điểm phân biệt.<br />

x 1<br />

A. m 4<br />

B. m 4<br />

C. m 4<br />

D. m 4<br />

Câu 3: Đồ thị của hàm số<br />

2<br />

y có bao nhiêu đường tiệm cận?<br />

x 1<br />

A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.<br />

Câu 4: Một lăng trụ đứng tam giác có các cạnh đáy bằng 37, 13, 30 và diện tích xung quanh bằng 480.<br />

Tính thể tích của khối lăng trụ.<br />

A. 2010 B. 1080 C. 2040 D. 1010<br />

Câu 5: Cho hàm số y f x x 2 mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây sai?<br />

A. Hàm số f x<br />

là hàm chẵn.<br />

B. Hàm số f x <strong>không</strong> tồn tại đạo hàm tại điểm x 2<br />

C. Hàm số f x liên tục trên<br />

D. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) bằng 0<br />

1;3<br />

Câu 6: Số giao điểm của hai đồ thị<br />

y x x<br />

4 2<br />

3 2và<br />

y<br />

2<br />

x 2là<br />

A. 2 B. 0 C. 1 D. 4<br />

Câu 7: Hàm số<br />

y x x<br />

2<br />

2 đồng biến trên khoảng :<br />

A. 1;2 <br />

B. ;1<br />

C. 1; <br />

D. 0;1


Câu 8: Cho hàm số bậc 4 có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi đó là<br />

đồ thị của hàm số nào?<br />

A.<br />

y x x<br />

4 2<br />

2 2. B.<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

1.<br />

C.<br />

y x x<br />

4 2<br />

2 1. D.<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

1.<br />

Câu 9: Cho hàm số có đồ thị<br />

trên đoạn<br />

2;3<br />

y f x<br />

như dưới đây. Hãy chỉ ra giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số<br />

A. min f<br />

<br />

x<br />

1và max f<br />

<br />

x 2<br />

B. min f<br />

<br />

x<br />

2<br />

và f<br />

<br />

x <br />

2;3<br />

2;3<br />

2;3<br />

max 3<br />

C. min f<br />

<br />

x<br />

1và max f<br />

<br />

x 3<br />

D. min f<br />

<br />

x<br />

2<br />

và f<br />

<br />

x <br />

2;3<br />

2;3<br />

Câu 10: Tìm một hình <strong>không</strong> phải hình đa diện trong các hình dưới đây.<br />

2;3<br />

2;3<br />

max 2<br />

2;3<br />

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4<br />

A. Hình 3 B. Hình 4 C. Hình 2 D. Hình 1<br />

Câu 11: Hình nào sau đây <strong>không</strong> có mặt phẳng đối xứng?<br />

A. Hình lập phương. B. Hình hộp. C. Hình bát diện <strong>đề</strong>u. D. Tứ diện <strong>đề</strong>u.<br />

Câu 12: Hình lập phương có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?<br />

A. 9. B. 3. C. 6. D. 8.


Câu 13: Cho hình chóp S.<br />

ABC có SA ABC , SA a 3. Tam giác ABC vuông cân tại B, AC 2a<br />

.<br />

Thể tích khối chóp S.<br />

ABC bằng.<br />

A.<br />

3<br />

a 3.<br />

B.<br />

Câu 14: Cho hàm số<br />

3<br />

a 3 .<br />

6<br />

y f x<br />

có f x<br />

lim 0<br />

x<br />

C.<br />

3<br />

2a<br />

3 .<br />

2<br />

và lim f x<br />

x<br />

A. Đồ thị của hàm số đã cho <strong>không</strong> có tiệm cận ngang.<br />

B. Đồ thị của hàm số đã cho có một tiệm cận đứng, <strong>không</strong> có tiệm cận ngang.<br />

C. Đồ thị của hàm số đã cho có cả tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.<br />

D. Đồ thị của hàm số đã cho <strong>không</strong> có tiệm cận đứng.<br />

Câu 15: Đồ thị hàm số<br />

x 1<br />

y có bao nhiêu điểm cực trị?<br />

2 x<br />

A. 3 B. 2 C. 0 D. 1<br />

Câu 16: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số<br />

D.<br />

3<br />

a 3 .<br />

3<br />

. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A.<br />

C.<br />

y x x x<br />

3 2<br />

2 9 12 4<br />

B.<br />

4<br />

y x x<br />

3 2<br />

D.<br />

3<br />

y x x<br />

3 2<br />

y x x x <br />

3 2<br />

2 9 12 4<br />

Câu 17: Cho hàm số<br />

y f x<br />

liên tục trên có đồ thị C như hình vẽ dưới đây :<br />

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y 2m<br />

1<br />

biệt.<br />

cắt đồ thị <br />

C tại hai điểm phân<br />

A.<br />

m<br />

5<br />

<br />

m 1<br />

m<br />

3<br />

B. m 3<br />

C. 1m<br />

3 D. <br />

m<br />

1


Câu 18: Cho hình chóp S.<br />

ABC có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a , hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của đỉnh S trên<br />

đáy là điểm H nằm trên cạnh AC sao cho<br />

60.Tính thể tích khối chóp S.<br />

ABC<br />

2<br />

AH AC , mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc<br />

3<br />

3<br />

a 3<br />

A. .<br />

B.<br />

12<br />

3<br />

a 3 .<br />

C.<br />

36<br />

3<br />

a 3 .<br />

24<br />

Câu 19: Phương trình tất cả các tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y <br />

3<br />

a 3<br />

D. .<br />

8<br />

x 2017<br />

x<br />

2<br />

2017<br />

là<br />

A. y 2017 B. y 1<br />

C. y 2017 D. y 1, y 1<br />

Câu 20: Hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 9x 4 đồng biến trên khoảng<br />

A. ; 3<br />

B. 1;3 <br />

C. 3; <br />

D. <br />

3;1<br />

2<br />

Câu 21: Cho hàm số f có đạo hàm 4<br />

nhiêu?<br />

f ' x x x 1 x 1<br />

, số điểm cực tiểu của hàm số f là bao<br />

A. 3 B. 2 C. 0 D. 1<br />

Câu 22: Điểm M 3; 1<br />

số<br />

3<br />

y x x m khi m bằng<br />

thuộc đường thẳng đi qua hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm<br />

A. 2 B. 1 C. – 1 D. 0<br />

Câu 23: Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây có tiệm cận ngang?<br />

A.<br />

y <br />

2<br />

3x<br />

1 .<br />

x 1<br />

B.<br />

4 2<br />

y x x 2. C.<br />

2 x<br />

y .<br />

x<br />

1<br />

Câu 24: Tìm gía trị nhỏ nhất của hàm số y x 3 trên nửa khoảng 4; 2<br />

x 2<br />

A.<br />

4; 2<br />

D.<br />

3 2<br />

y x x x 3.<br />

min y 4. B. min y 5. C. min y . D. min y 7.<br />

4; 2<br />

2<br />

4; 2<br />

x<br />

Câu 25: Hàm số y đồng biến trên khoảng<br />

2<br />

x 1<br />

4; 2<br />

15<br />

A. ; 1 .<br />

B. 0; .<br />

C. ; .<br />

D. <br />

<br />

Câu 26: Tổng diện tích các mặt của khối lập phương bằng 96 . Tính thể tích của khối lập phương đó.<br />

A. 48 B. 84 C. 64 D. 91<br />

Câu 27: Hàm số nào dưới đây <strong>không</strong> có cực trị?<br />

1;1 .<br />

A.<br />

3 2<br />

y x 3x 6x 7B.<br />

y <br />

2 <br />

x 2x<br />

2<br />

x 1<br />

C.<br />

2<br />

y x D.<br />

4 2<br />

y x 4x<br />

1


Câu 28: Cho hàm số y f x liên tục trên nửa khoảng<br />

3;2<br />

, có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ<br />

x 3 1 1 2<br />

y '<br />

+ 0 0 +<br />

y 0 3<br />

2 5<br />

Khẳng đinh nào sau đây đúng?<br />

A.<br />

3;2<br />

max y 3.<br />

B. min y 2.<br />

3;2<br />

C. Giá trị cực tiểu của hàm số là 1. D. Hàm số đạt cực đại tại x 1.<br />

Câu 29: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC 60, cạnh bên SA vuông<br />

góc với đáy SA a 3. Tính thể tích của khối chóp S.<br />

ABCD<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

.<br />

4<br />

B.<br />

3<br />

a 3 .<br />

6<br />

Câu 30: Tìm số cạnh ít nhất của hình đa diện có 5 mặt.<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

.<br />

2<br />

D.<br />

3<br />

a 3 .<br />

3<br />

A. 9 cạnh. B. 8 cạnh. C. 6 cạnh. D. 7 cạnh.<br />

Câu 31: Một khối chóp tam giác có độ dài các cạnh đáy lần lượt là 6,8,10. Một cạnh bên có độ dài<br />

bằng 4 và tạo với đáy một góc 60 .Tính thể tích khối chóp.<br />

hình chóp<br />

A. 16 3. B. 8 3. C.<br />

Câu 32: Tọa độ tâm đối xứng của đồ thị hàm số<br />

1 3<br />

A. ; .<br />

2 2<br />

1 3<br />

B. <br />

; .<br />

2 2<br />

16 2.<br />

3<br />

3x<br />

1<br />

y là<br />

2x<br />

1<br />

1 3<br />

C. ; .<br />

2 2<br />

Câu 33: Gọi là tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số<br />

sau đây đúng?<br />

A. song song với trục hoành B. có hệ số góc dương.<br />

1<br />

3<br />

D. 16 .<br />

1 3<br />

D. <br />

; .<br />

2 2<br />

3 2<br />

y x 2x 5. Khẳng định nào<br />

C. có hệ số góc bằng –1. D. song song với đường thẳng y 5<br />

Câu 34: Cho hình hộp ABCD. A' B' C ' D'<br />

gọi O là giao điểm của AC và BD. Tính tỉ số thể tích của<br />

khối chóp O.ABC và khối hộp ABCD. A' B' C ' D '


A. 1 .<br />

4<br />

Câu 35: Cho hàm số<br />

B. 1 .<br />

3<br />

A. Hàm số nghịch biến trên \ 1 .<br />

B. Hàm số đồng biến trên \ 1 .<br />

C. 1 .<br />

6<br />

3x<br />

2<br />

y . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

x 1<br />

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ;1<br />

và1; .<br />

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng ;1<br />

và 1; .<br />

D. 1 .<br />

12<br />

Câu 36: Đường x 0 <strong>không</strong> là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nào sau đây?<br />

A.<br />

y <br />

x 1 .<br />

x x<br />

2<br />

<br />

<br />

B.<br />

sin x<br />

y .<br />

x<br />

C.<br />

x<br />

x<br />

.<br />

2<br />

x 1<br />

D.<br />

x 1 .<br />

x<br />

Câu 37: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số<br />

3 2 3<br />

y x 3mx 4m có các điểm<br />

cực đại và cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng<br />

y<br />

x?<br />

A. 2 B. 0 C. 1 D. 3<br />

2<br />

x m<br />

Câu 38: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y có đúng hai đường<br />

2<br />

x 3x2<br />

tiệm cận.<br />

m B. m 1;4 .<br />

C. <br />

<br />

A. 1.<br />

m 1; 4 . D. m 4.<br />

Câu 39: Cho hàm số<br />

ax b<br />

y có đồ thị như hình vẽ bên.<br />

cx d<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. ac 0, bd 0.<br />

B. bd 0, ad 0.<br />

C. bc 0, ad 0.<br />

D. ab 0, cd 0.<br />

Câu 40: Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng<br />

y<br />

mcắt đồ thị hàm số<br />

3 2<br />

y 2 x 9x 12<br />

x tại<br />

6 điểm phân biệt.<br />

A. 4 m 5.<br />

B. m 4.<br />

C. m 5.<br />

D. m 1.


Câu 41: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số<br />

khoảng xác định là<br />

A. <br />

6;6 <br />

<br />

.<br />

B. <br />

<br />

6;6 .<br />

Câu 42: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số<br />

C. 6;6 .<br />

mx 3<br />

y <br />

2x<br />

m<br />

D. <br />

<br />

2<br />

y x sin x trên đoạn 0;<br />

<br />

đồng biến trên cùng<br />

6; 6 .<br />

A. .<br />

B. 0. C. 3 <br />

<br />

1 .<br />

4 2<br />

D. 3 <br />

.<br />

4<br />

Câu 43: Cho tứ diện ABCD có AB 2, AC 3, AD BC 4, BD 2 5, CD 5. Khoảng cách giữa hai<br />

đường thẳng AC và BD gần nhất với giá trị nào sau đây.<br />

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

<br />

y sin x b x x x đạt cực trị tại các điểm x và x .<br />

6 2<br />

Câu 44: Biết rằng hàm số 2 cos 2 0<br />

<br />

Tính giá trị của biểu thức T a b<br />

.<br />

A.<br />

31 .<br />

2<br />

Câu 45: Cho hàm số<br />

như hình sau:<br />

B.<br />

31 .<br />

2<br />

C. 3 1.<br />

D. 3 1.<br />

y f x xác định và liên tục trên đoạn 1;2 , có đồ thị của hàm số y f ' x <br />

Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm<br />

y f x<br />

trên đoạn<br />

1;2 <br />

. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A.<br />

C.<br />

1 <br />

.<br />

2<br />

<br />

M f B. M f <br />

f f <br />

3 <br />

.<br />

2<br />

<br />

M f D. M f <br />

max 1 ; 1 ; 2 .<br />

0.<br />

Câu 46: Đồ thị của hàm số<br />

3 2<br />

y ax bx c cho như hình bên.


Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. a 0, b 0, c 0. B. a 0, b 0, c 0. C. a 0, b 0, c 0. D. a 0, b 0, c 0.<br />

Câu 47: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có nghiệm x <br />

x 4 16 2 4 2 <br />

4 12 .<br />

4 2 <br />

x x x x x <br />

m<br />

A. 13 m 11.<br />

B. 15 m 9. C. 15 m 9. D. 16 m 9.<br />

Câu 48: Tìm tất cả các giá trị tham số m để hàm số <br />

.<br />

A.<br />

m<br />

1<br />

<br />

m<br />

0<br />

B. 0 m 1.<br />

C.<br />

1<br />

3<br />

1;2 .<br />

3 2<br />

y m 1 x m 1 x x 1<br />

nghịch biến trên<br />

m 1<br />

<br />

m<br />

3<br />

D. 3 m 1.<br />

Câu 49: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.<br />

ABCD , có cạnh đáy bằng a và có thể tích<br />

điểm cách <strong>đề</strong>u tất cả các mặt của hình chóp. Tính khoảng cách d từ J đến mặt phẳng đáy.<br />

A.<br />

3<br />

d a . B.<br />

4<br />

3<br />

d a . C.<br />

2<br />

3<br />

d a . D.<br />

6<br />

3<br />

d a .<br />

3<br />

Câu 50: Biết rằng đường thẳng d : y 3x m (với m là số thực) tiếp xúc với đồ thị hàm số<br />

<br />

2<br />

C : y x 5x 8. Tìm tọa độ tiếp điểm của d và (C) .<br />

A. 4; 12 .<br />

B. 4;28 . C. 1; 12 .<br />

D. <br />

1; 2 .<br />

3<br />

3<br />

V a . Gọi J là<br />

6


I-MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Tổng<br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận biết<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

số câu<br />

hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

lien quan<br />

7 19 8 3 37<br />

2 Mũ và Lôgarit<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

Lớp 12<br />

(96%)<br />

4 Số phức<br />

5 Thể tích khối đa diện 3 5 3 11


6 Khối tròn xoay<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

2 Tổ hợp-Xác suất<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

4 Giới hạn<br />

Lớp 11<br />

(4%)<br />

5 Đạo hàm<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

2 2<br />

Tổng Số câu 10 24 11 5 50<br />

Tỷ lệ 20% 48% 22% 10% 100%<br />

II - BẢNG ĐÁP ÁN


1-C 2-C 3-B 4-B 5-A 6-A 7-D 8-B 9-B 10-D<br />

11-B 12-B 13-D 14-C 15-B 16-D 17-D 18-C 19-D 20-B<br />

21-D 22-B 23-C 24-D 25-D 26-C 27-A 28-D 29-C 30-C<br />

31-A 32-D 33-A 34-C 35-C 36-B 37-A 38-C 39-C 40-A<br />

41-D 42-A 43-C 44-B 45-B 46-A 47-B 48-B 49-C 50- A<br />

Câu 1: Đáp án là C.<br />

III - LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

• Ta có:<br />

1 1<br />

y , choy 0 x 1 1;3<br />

2 x 1 2 3 x<br />

• Tính được: y 1 2; y 3 2; y 1 2 2.<br />

Vậy<br />

max y 2 2.<br />

1;3<br />

Câu 2: Đáp án là C.<br />

• Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị:<br />

2x<br />

4<br />

x 1<br />

m<br />

2x x 1<br />

2<br />

2x m 4 x m 4 0. 1<br />

• Đường thẳng y m 2x cắt đồ thị hàm số<br />

phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt khác 1.<br />

y<br />

2x<br />

4<br />

x 1<br />

tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi<br />

2 2<br />

m 4 8 m 4 0 m 16 0<br />

2 m 4 1 m 4 0 2 0<br />

m<br />

4.<br />

Câu 3: Đáp án là B.<br />

• Tập xác định: D ;1 1; .<br />

Ta có:<br />

• lim y 0 suy ra đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang y 0<br />

x<br />

• lim y ; lim y suy ra đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x 1<br />

x 1 x 1


Câu 4: Đáp án là B.<br />

x<br />

37<br />

13<br />

30<br />

• Gọi x là đường cao của lăng trụ và S ; S ; S lần lượt là diện tích các mặt bên của lăng trụ.<br />

1 2 3<br />

• Theo giả <strong>thi</strong>ết S S S 480 30x 13x 37x 480 x 6.<br />

1 2 3<br />

• Diện tích tam giác đáy của lăng trụ S 180. (Công thức Hê - rông).<br />

• Thể tích khối lăng trụ V x. S 6.180 1080.<br />

Câu 5: Đáp án là A.<br />

• Đáp án A sai,các câu còn lại đúng.<br />

Vì<br />

• Xét hàm số y f x x 2<br />

+ Tập xác định :D .<br />

+ x x .<br />

+ f x x 2 x 2 f x . Vậy hàm số đã cho <strong>không</strong> chẵn <strong>không</strong> lẻ trên .<br />

+<br />

Câu 6: Đáp án là A.<br />

x 2<br />

y f x x x x y x<br />

x 4x<br />

4<br />

2<br />

2 4 4 , 2.<br />

2<br />

• Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị:<br />

4 2 2 4 2 2<br />

x 3x 2 x 2 x 4x 4 0 x 2 x 2<br />

Vậy số giao điểm là 2.Chọn A<br />

Câu 7: Đáp án là D.<br />

• Tập xác định: D 0;2 .<br />

Ta có:


y<br />

1 x<br />

, cho y 0 x 1.<br />

2x 2<br />

x<br />

• Xét dấu đạo hàm:<br />

x<br />

y'<br />

- ∞ 0 1<br />

+ 0<br />

_<br />

2<br />

+ ∞<br />

Câu 8: Đáp án là B.<br />

Từ đồ thị ta thấy a 0 , mà đồ thị có 3 cực trị nên a. b 0 b 0.<br />

Câu 9: Đáp án là B.<br />

Từ đồ thị ta thấy<br />

Câu 10: Đáp án là D.<br />

min f x 2 và<br />

2;3<br />

* Nhắc lại khái niệm hình đa diện:<br />

max f x 3.<br />

2;3<br />

Hình đa diện (gọi tắt là đa diện) là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thỏa mãn hai tính<br />

chất:<br />

a) Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc <strong>không</strong> có điểm chung, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ<br />

có một cạnh chung.<br />

b) Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.<br />

Mỗi đa giác gọi là một mặt của hình đa diện. Các đỉnh, cạnh của các đa giác ấy theo thứ tự được gọi<br />

là các đỉnh, cạnh của hình đa diện.<br />

Câu 11: Đáp án là B.<br />

* Nhắc lại phép đối xứng qua mặt phẳng:<br />

Là phép biến hình biến mỗi điểm thuộc P thành chính nó,<br />

M<br />

biến mỗi điểm M <strong>không</strong> thuộc P thành điểm M sao cho P<br />

là mặt phẳng trung trực của MM .<br />

Nếu phép đối xứng qua mặt phẳng P biến hình H thành<br />

chính nó thì P được gọi là mặt phẳng đối xứng của H .<br />

P<br />

I<br />

M'<br />

Câu 12: Đáp án là B.<br />

<strong>Có</strong> 3 mặt phẳng đối xứng <strong>chi</strong>a hình lập phương thành 2 hình hộp chữ nhật ( nếu đối xứng qua<br />

các hình lăng trụ thì có 6 mặt phẳng).


Câu 13: Đáp án là D.<br />

S<br />

a 3<br />

A<br />

2a<br />

C<br />

B<br />

• Trong tam giác ABC vuông cân tại B có: AB BC<br />

AC<br />

a 2 .<br />

2<br />

• Đường cao hình chóp: SA a 3 .Diện tích đáy<br />

3<br />

1 a 3<br />

• Thể tích khối chóp: V SAS .<br />

.<br />

S.<br />

ABC<br />

ABC<br />

3 3<br />

Câu 14: Đáp án là C.<br />

• Vì<br />

1<br />

2<br />

2<br />

S AB.<br />

BC a .<br />

ABC<br />

lim f x nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x 0 .<br />

x 0<br />

• Vì lim f x 0 nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y 0 .<br />

x<br />

Câu 15: Đáp án là B.<br />

Hàm số dạng y<br />

x<br />

2<br />

Câu 16: Đáp án là D.<br />

1<br />

có đạo hàm <strong>không</strong> đổi dấu trên từng khoảng xác định nên <strong>không</strong> có cực trị<br />

x<br />

Hình trên là đồ thị hàm bậc 3 với hệ số a 0. Hàm số có 2 điểm cực trị x 1; x 2. Chọn D.<br />

Câu 17: Đáp án là D.


Để đường thẳng y 2m 1 cắt C tại hai điểm phân biệt thì 2 m 1 5 m 3<br />

.<br />

2m<br />

1 1 m 1<br />

Câu 18: Đáp án là C.<br />

S<br />

A<br />

a<br />

B<br />

H<br />

60 0<br />

C<br />

I<br />

Ta có:<br />

o a 3 a<br />

HI BC SBC ; ABC SIH 60 ; HI SH<br />

6 2<br />

Vậy:<br />

Câu 19: Đáp án là D.<br />

Ta có:<br />

Câu 20: Đáp án là B.<br />

2 3<br />

1 1 3 3<br />

a a a<br />

V SH. S . .<br />

S.<br />

ABC<br />

ABC<br />

3 3 2 4 24<br />

x 2017<br />

lim y lim 1<br />

x<br />

2<br />

x 2017<br />

x<br />

• Tập xác định: D ;<br />

x 1<br />

2<br />

y 3x 6x 9; cho y 0<br />

x 3<br />

• Xét dấu đạo hàm:<br />

x<br />

y'<br />

- ∞ -1<br />

_<br />

0<br />

+<br />

3<br />

0<br />

_<br />

+ ∞<br />

Câu 21: Đáp án là D.<br />

• Ta có:<br />

2 4 x 0<br />

f x x x 1 x 1 0<br />

x 1<br />

• Bảng biến <strong>thi</strong>ên:


x<br />

y'<br />

y<br />

-∞ -1 0<br />

1 +∞<br />

_<br />

0<br />

_<br />

0 + 0 +<br />

+ ∞ + ∞<br />

Câu 22: Đáp án là B.<br />

• Ta có<br />

2<br />

y' 3x 1 ; Thực hiện phép <strong>chi</strong>a y cho y , ta được:<br />

1 2<br />

3 3<br />

2<br />

y x 3x 1 x m<br />

Suy ra phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực đại,cực tiểu là<br />

• Thay M 3; 1<br />

Câu 23: Đáp án là C.<br />

2<br />

1 3 m 1 2 m m 1<br />

3<br />

2<br />

y x m<br />

3<br />

• Đồ thị hàm số ở đáp án A có bậc tử lớn hơn bậc mẫu nên <strong>không</strong> có tiệm cận ngang.<br />

• Đồ thị hàm số ở đáp án B và D có tập xác định D nên <strong>không</strong> có tiệm cận ngang.<br />

Câu 24: Đáp án là D.<br />

1<br />

• Ta có: y 1 ;<br />

2<br />

x 2<br />

cho<br />

y<br />

x 1<br />

0 .<br />

x 3<br />

• Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

x<br />

y'<br />

y<br />

- -4 -3 -2 -1 +<br />

_ 0 +<br />

7<br />

Từ BBT ta có:<br />

min y 7.<br />

4; 2<br />

Câu 25: Đáp án là D.<br />

• Ta có: y<br />

1<br />

1<br />

x<br />

x<br />

2<br />

2<br />

2<br />

y 0 x 1.<br />

• Bảng biến <strong>thi</strong>ên:


x<br />

y'<br />

y<br />

-∞<br />

_<br />

-1 1<br />

+∞<br />

0 + 0<br />

_<br />

Câu 26: Đáp án là C.<br />

A'<br />

D'<br />

B'<br />

C'<br />

A<br />

D<br />

B<br />

a<br />

C<br />

Gọi cạnh hình vuông là a .<br />

Diện tích một mặt hình vuông là<br />

2 2<br />

Ta có: 6a 96 a 16 a 4<br />

3 3<br />

Vây V a 4 64.<br />

Câu 27: Đáp án là A.<br />

Xét hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 6x<br />

7<br />

2<br />

a nên tổng diện tích tất cả các mặt hình vuông là<br />

2<br />

6a .<br />

Ta có<br />

2<br />

2<br />

3 6 6 3 1 3 0 .<br />

y x x x x<br />

Do đó hàm số luôn đồng biến trên tập<br />

Câu 28: Đáp án là D.<br />

Từ BBT ta thấy hàm số đạt cực đại tại x 1.<br />

Câu 29: Đáp án là C.<br />

nên <strong>không</strong> có cực trị.


S<br />

a 3<br />

A<br />

D<br />

B<br />

60 0 O<br />

C<br />

2<br />

1 1 a 3<br />

Ta có: S BABC . .sin ABC a. a.sin 60<br />

ABC<br />

2 2 4<br />

2<br />

a 3<br />

S 2S .<br />

ABCD ABC<br />

2<br />

Thể tích của khối chóp S.<br />

BCD là:<br />

2 3<br />

1 1 1 1 a 3 a<br />

V SAS . SA. S . a 3.<br />

.<br />

S.<br />

BCD BCD ABCD<br />

3 3 2 3 2 2<br />

Câu 30: Đáp án là C.<br />

• Số cạnh mỗi mặt. Số mặt bằng 2 số cạnh khối đa diện nên suy ra số cạnh khối đa diện bằng<br />

số cạnh mỗi mặt. Số mặt /2.<br />

• Số cạnh mỗi mặt tối <strong>thi</strong>ểu là 3 vậy ta có số cạnh khối đa diện<br />

3.5<br />

2<br />

7,5<br />

suy ra số cạnh<br />

ít nhất của khối đa diện 5 mặt là 8 cạnh<br />

Câu 31: Đáp án là A.<br />

S<br />

4<br />

A<br />

6<br />

10<br />

B<br />

H<br />

8<br />

60 0<br />

C<br />

Ta có tam giác ABC vuông tại B cho nên S 24 . Chiều cao<br />

0<br />

SH SC. s in 30 2 3


Thể tích V<br />

Câu 32: Đáp án là D.<br />

1 .24.2 3 16 3<br />

3<br />

1 3<br />

• Đồ thị có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang làn lượt là: x ; y .<br />

2 2<br />

• <strong>Gia</strong>o điểm hai đường tiệm cận là tâm đối xứng của đồ thị hàm số.<br />

Câu 33: Đáp án là A.<br />

• Ghi chú: Tiếp tuyến tại điểm cực trị của hàm số bậc 3 song song với trục hoành.<br />

Ta có: +<br />

2<br />

y ' x 4x 3 ;<br />

y ' 0<br />

x<br />

x<br />

1<br />

3<br />

+ y'' 2x 4 ; y ''(3) 2 0 Hàm số đạt cực tiểu tại x 3 y 5.<br />

Phương trình tiếp tuyến là y 5. Vậy tiếp tuyến song song với trục hoành.<br />

Câu 34: Đáp án là C.<br />

B'<br />

A'<br />

C'<br />

D'<br />

B<br />

A<br />

O<br />

C<br />

D<br />

Ta có: 1<br />

V<br />

V ;<br />

O. A B C 2 O.<br />

A B C D<br />

1<br />

V<br />

V<br />

O. A B C D 3 ABCD.<br />

A B C D<br />

1 V<br />

. 1<br />

V<br />

V<br />

O A B C .<br />

O. A B C 6 ABCD.<br />

A B C D V 6<br />

ABCD . A B C D<br />

Câu 35: Đáp án là C.<br />

5<br />

Ta có: y<br />

2<br />

x 1<br />

0; 1.<br />

Câu 36: Đáp án là B.<br />

Do<br />

sin x<br />

lim 1.<br />

x 0 x


Câu 37: Đáp án là A.<br />

Ta có:<br />

y ' 3x 6mx<br />

0<br />

2<br />

0<br />

x<br />

x 2m<br />

Để đồ thị hàm số có 2 cực trị thì m 0 suy ra<br />

3<br />

A(0;4 m ) , B(2 m ;0)<br />

YCBT, ta có m<br />

Câu 38: Đáp án là C.<br />

1 .<br />

2<br />

Ta luôn có 1 đường tiệm cận ngang y 1.<br />

Đồ thị hàm số có đúng 2 đường tiệm cận đứng<br />

2<br />

x m 0có nghiệm x 1<br />

hoặc<br />

x<br />

2<br />

m<br />

m<br />

1<br />

4.<br />

Câu 39: Đáp án là C.<br />

Ta có<br />

• Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang: y<br />

a<br />

c<br />

0 ac 0 (1)<br />

• Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng: x<br />

d<br />

c<br />

0 cd 0 (2)<br />

• Đồ thị hàm số cắt Oy tại điểm có tung độ: y<br />

b<br />

d<br />

0 bd 0 (3)<br />

• Đồ thị hàm số cắt Ox tại điểm có hoành độ: x<br />

b<br />

a<br />

0 ab 0 (4)<br />

Từ (3) ta loại A, từ (4) loại D<br />

Từ (1) và (2)<br />

Từ (2) và (3)<br />

Câu 40: Đáp án là A.<br />

2<br />

adc 0 ad 0 ta loại B<br />

2<br />

bcd 0 bc 0 kết hợp với trên ta có đáp án đúng C


y<br />

5<br />

4<br />

O<br />

-2 -1 1 2<br />

x<br />

Để đường thẳng y<br />

4 m 5.<br />

Câu 41: Đáp án là D.<br />

m cắt đồ thị<br />

3<br />

2<br />

2 9 12<br />

y x x x tại 6 điểm phân biệt thì<br />

Tập xác định: \ 2<br />

m<br />

D ;<br />

y '<br />

m<br />

2x<br />

2<br />

m<br />

6<br />

2<br />

Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định khi và chỉ khi:<br />

2<br />

y ' 0, x D m 6 0 m 6; 6 .<br />

Câu 42: Đáp án là A.<br />

Ta có: y 1 2 sinx cos x 1 sin2x<br />

y 0 x k , k .<br />

4<br />

Vì x 0; nên<br />

x<br />

3<br />

4<br />

Tính được: y 0 0; y ;<br />

y<br />

3 3 1<br />

4 4 2<br />

Vậy:<br />

Câu 43: Đáp án là C.<br />

Max y y .<br />

0;


D<br />

A<br />

G<br />

C<br />

E<br />

F<br />

B<br />

2 2 2<br />

Ta có: AD AC DC nên tam giác ADC vuông tại A hay AD AC .<br />

2 2 2<br />

AD AB DB nên tam giác ADB vuông tại A hay AD AB .<br />

Khi đó AD ABC .<br />

Dựng hình bình hành ACBE .Khi đó AC//<br />

BDE<br />

Suy ra d AC, BD d AC, BDE d A,<br />

BDE .<br />

Kẻ AF BE .Khi đó BE DAF . Kẻ AG DF thì AG DBE .<br />

p 9 3 15 1 15<br />

.<br />

2 S ABE<br />

ABE<br />

4 2 AF BE AF 2<br />

.<br />

1 1 1 AG<br />

240 .<br />

2 2 2<br />

AG AF DA<br />

<strong>79</strong><br />

Câu 44: Đáp án là B.<br />

Ta có y 2a cos2x 2b sin2x 1.Để hàm số đạt cực trị các điểm<br />

x và<br />

6<br />

x thì<br />

2<br />

y<br />

y<br />

6<br />

2<br />

0<br />

0<br />

1<br />

a 3b<br />

1 0<br />

a<br />

2<br />

3 1<br />

a b<br />

2a<br />

1 0 3<br />

2<br />

b<br />

2<br />

Câu 45: Đáp án là B.<br />

Từ đồ thị của hàm số<br />

y f ' x ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số y f x như hình vẽ:


x<br />

y'<br />

y<br />

-1 x 1 1<br />

x 2 2<br />

_<br />

0 + 0 _ 0 +<br />

Từ bảng biến <strong>thi</strong>ên ta có: M max{ f 1 ,f 1 ,f 2 }<br />

Câu 46: Đáp án là A.<br />

Dựa vào hình dáng đồ thị nên a 0.<br />

Ta có đồ thị hàm số giao trục hoành tại điểm: 0; c c 0 .<br />

Hoành độ các điểm cực trị là nghiệm phương trình:<br />

x 0<br />

2<br />

y 0 3ax 2bx 0 2b<br />

x<br />

3a<br />

Câu 47: Đáp án là B.<br />

2b<br />

3a<br />

0 b 0.<br />

Đặt<br />

2 , 1; 2 .<br />

t x x<br />

x<br />

2<br />

Đạo hàm t 1 0, x 1; 2 .<br />

2<br />

x<br />

Do đó t 1 t t 2 , x 1; 2 , suy ra 1 t 1.<br />

Ta có<br />

x<br />

4<br />

t<br />

2 2<br />

2<br />

x<br />

4,<br />

2<br />

2<br />

4 16 2 4<br />

2 4 2<br />

x x 8 t 4 8 t 8t<br />

8.<br />

4 2<br />

x x<br />

Phương trình đã cho trở thành<br />

4 2 2<br />

t 8t 8 4 t 4 12t m<br />

4 2<br />

t 4t 12t m 8 *<br />

Phương trình đã cho có nghiệm trong đoạn 1; 2 khi và chỉ khi phương trình * có nghiệm<br />

trong<br />

1; 1 . Xét hàm số<br />

4 2<br />

y f t t 4t 12t trên 1; 1 .<br />

Đạo hàm<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

3<br />

y 4t 8t 12, t 1; 1 .<br />

2<br />

y 4 t 1 t t 3 0, t 1; 1 .


x -1<br />

1<br />

y'<br />

_<br />

y -7<br />

17<br />

Do đó để phương trình đã cho có nghiệm trên 1; 2 thì 7 m 8 17 15 m 9.<br />

Câu 48: Đáp án là B.<br />

Ta có<br />

2<br />

y x m 1 x 2 m 1 x 1<br />

TH1. m 1 0 m 1.Khi đó<br />

y 1 0, x .Nên hàm só luôn nghịch biếến trên .<br />

TH2. m 1 0 m 1.Hàm số luôn nghịch biến trên khi<br />

2<br />

y 0, x m 1 x 2 m 1 x 1 0, x<br />

m<br />

1 0 m 1<br />

0 m m 1 0<br />

0 m 1. Kết hợp ta được 0 m 1.<br />

Câu 49: Đáp án là C.<br />

S<br />

J<br />

B<br />

N<br />

A<br />

O<br />

C<br />

M<br />

D<br />

Gọi O là tâm hình vuông ABCD .Ta có đường cao của hình chóp SABCD là SO .<br />

V 1 3 1 3<br />

3 SO S SABCD<br />

6 a 3 SO a SO 2<br />

a<br />

3 2<br />

. . .<br />

ABCD<br />

2 2<br />

2 2 3 a<br />

Xét tam giác SMO ta có SM SO OM a a<br />

2 2


Gọi MN , lần lượt là trung điểm của AB,<br />

CD .Khi đó J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác<br />

SMN . Khi đó ta có MJ là đường phân giác của tam giác SMN .<br />

SJ MS a<br />

Suy ra :<br />

JO MO a<br />

2 SJ 2JO<br />

.<br />

2<br />

3 3 a 3<br />

Mà SO SJ JO a 3 JO a JO .<br />

2 2 6<br />

Câu 50: Đáp án là A.<br />

Điều kiện tiếp xúc của đường thẳng d và đồ thị C :<br />

2<br />

x x x m<br />

5 8 3<br />

2x<br />

5 3<br />

m<br />

x<br />

4<br />

24<br />

Suy ra tọa độ tiếp điểm là: 4; 12 .<br />

-----Hết-----


Sở GD-ĐT Hà Nam<br />

Trường <strong>THPT</strong> C Phủ Lý<br />

<strong>Đề</strong> chính thức<br />

(<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong> có 8 trang)<br />

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN HỌC KỲ I<br />

Năm học 2017-<strong>2018</strong><br />

<strong>Môn</strong>: <strong>Toán</strong> 12<br />

(50 câu trắc nghiệm khách quan)<br />

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao <strong>đề</strong>)<br />

(Thí sinh <strong>không</strong> được sử dụng tài liệu)<br />

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................<br />

Mã <strong>đề</strong> <strong>thi</strong><br />

Câu 1: Cho lăng trụ ABC. A' B' C ', trên cạnh AA'; BB ' lấy các điểm M, N sao cho<br />

AA' 3 A' M ; BB ' 3 B ' N.<br />

Mặt phẳng ( C ' MN)<br />

<strong>chi</strong>a khối lăng trụ đã cho thành hai phần. Gọi V1<br />

là thể<br />

V1<br />

tích khối chóp C '. A' B'<br />

NM , V2<br />

là thể tích khối đa diện ABC. MNC '. Tính tỉ số<br />

V<br />

2<br />

.<br />

001<br />

A. 2 .<br />

9<br />

B. 3 .<br />

4<br />

C. 2 .<br />

7<br />

D. 5 .<br />

7<br />

Câu 2: Hàm số<br />

y x x<br />

4 2<br />

4 1 có bao nhiêu điểm cực trị?<br />

A. 0 B. 1 C. 3 D. 2<br />

Câu 3: Hàm số<br />

y<br />

x<br />

3<br />

3 có bao nhiêu điểm cực trị?<br />

A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.<br />

Câu 4: Bảng biến <strong>thi</strong>ên sau là của hàm số nào ?<br />

A.<br />

x 5<br />

y B.<br />

x 2<br />

2x<br />

1<br />

y <br />

x 3<br />

C.<br />

4x<br />

6<br />

y <br />

x 2<br />

D.<br />

3<br />

x<br />

y <br />

2 x<br />

3x<br />

4<br />

Câu 5: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y ?<br />

x 2<br />

A. y 2.<br />

B. x 3.<br />

C. x 2.<br />

D. y 3.<br />

Câu 6: Cho hàm số<br />

biến <strong>thi</strong>ên như sau :<br />

y f x<br />

xác định trên <br />

\ 1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng


Khẳng định nào dưới đây sai ?<br />

A. Hàm số đồng biến trên khoảng <br />

;1 .<br />

B. Giá trị lớn nhất của hàm số y f x<br />

C. Hàm số đạt cực đại tại x 1.<br />

D. Đồ thị hàm số y f x<br />

có 3 đường tiệm cận.<br />

Câu 7: Tìm m để đồ thị hàm số<br />

trên khoảng1;<br />

bằng 3.<br />

2<br />

x 1<br />

y có hai đường tiệm cận đứng.<br />

2<br />

x m<br />

A. m 0.<br />

B. m 0.<br />

C. m 0.<br />

D. m 0.<br />

Câu 8: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số<br />

x 3<br />

y là:<br />

x 3<br />

A. 3 B. 0 C. 2. D. 1.<br />

Câu 9: Cho lăng trụ ABC. A' B' C ' có thể tích V. Tính thể tích của khối chóp<br />

V<br />

A. .<br />

3<br />

V<br />

B. .<br />

2<br />

V<br />

C. .<br />

4<br />

A'.<br />

ABC theo V.<br />

D. 2 .<br />

3 V<br />

Câu 10: Đường cong hình bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án<br />

A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?<br />

A. y x<br />

3 3x<br />

2 1 B.<br />

3 1 C. y x<br />

3 3x<br />

2 1 D.<br />

3<br />

y x x<br />

3<br />

y x x<br />

3 1<br />

Câu 11: Tìm M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

trên đoạn 4;4<br />

.<br />

3 2<br />

y x x x<br />

3 9 35


A. M 40; m 8. B. M 15; m 41; C. M 40; m 8 ; D. M 40; m 41 ;<br />

Câu 12: Cho hàm số<br />

3 2<br />

y ax bx cx d có đồ thị hình dưới :<br />

Chọn khẳng định đúng.<br />

A. a 0; b 0; c 0; d 0.<br />

B. a 0; b 0; c 0; d 0.<br />

C. a 0; b 0; c 0; d 0.<br />

D. a 0; b 0; c 0; d 0.<br />

Câu 13: Cho hàm số<br />

y f x<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên như sau:<br />

Phương trình f( x) 2 0 có bao nhiêu nghiệm?<br />

A. 1. B. 3. C. 2 . D. 0.<br />

Câu 14: Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, SC tạo với<br />

đáy một góc<br />

0<br />

30 . Thể tích của khối chóp S.ABCD là:<br />

A.<br />

3<br />

a 6<br />

B.<br />

3<br />

a 6<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

a 6<br />

9<br />

D.<br />

2<br />

a 2 .<br />

9<br />

Câu 15: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình:<br />

4 2<br />

x 2x 1 m<br />

có hai nghiệm phân biệt.<br />

A. m 1.<br />

B. m 1.<br />

C. m 1.<br />

D. m 0.<br />

Câu 16: Hàm số<br />

y<br />

x<br />

4<br />

1 đồng biến trên khoảng nào?<br />

A. ( ;1)<br />

B. ( 1;1)<br />

C. (0; )<br />

D. ( 1; )<br />

Câu 17: Cho đồ thị hàm số<br />

3 2<br />

y ax bx cx d có điểm cực đại là A( 2;2)<br />

, điểm cực tiểu là<br />

B(0; 2) . Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình<br />

3 2<br />

ax bx cx d m có 3 nghiệm phân biệt.<br />

A. m 2.<br />

B. m 2.<br />

C. 2 m 2. D.<br />

m<br />

2<br />

.<br />

m<br />

2


3 2<br />

Câu 18: Hàm số y x 3x<br />

1 đạt cực tiểu tại điểm nào?<br />

A. x 2.<br />

B. x 2.<br />

C. x 0.<br />

D. x 3.<br />

Câu 19: Cho hàm số y f ( x)<br />

. Đồ thị của hàm số y f ( x)<br />

như hình dưới:<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng ?<br />

A. Hàm số y f ( x)<br />

nghịch biến trên khoảng ( ;0).<br />

B. Hàm số y f ( x)<br />

đạt cực tiểu tại x 0.<br />

C. Hàm số y f ( x)<br />

đạt cực đại tại x 0.<br />

D. Hàm số y f ( x)<br />

đồng biến trên khoảng ( ; ) .<br />

Câu 20: Cho hàm số y f ( x)<br />

xác định trên R. Đồ thị hàm số y f '( x)<br />

cắt trục hoành tại 3 điểm a, b,<br />

c ( abc)<br />

như hình dưới:<br />

Biết f( b) 0. Đồ thị hàm số y f ( x)<br />

cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm phân biệt.<br />

A. 4 B. 1 C. 0 D. 2.<br />

Câu 21: Cho hàm số<br />

4 2<br />

y ax bx c có đồ thị như hình v bên dưới:


Khẳng định nào sau đây đ ng<br />

A. a 0,b 0,c 0 B. a 0,b 0,c 0 C. a 0,b 0,c 0 D. a 0,b 0,c 0<br />

Câu 22: Cho lăng trụ ABC. A' B' C '. Gọi B là diện tích một đáy của lăng trụ, V là thể tích của lăng trụ.<br />

Tính <strong>chi</strong>ều cao h của lăng trụ.<br />

A.<br />

3. V<br />

B<br />

V<br />

V<br />

h .<br />

B. h .<br />

C. h .<br />

D. h .<br />

B<br />

V<br />

B<br />

3. B<br />

Câu 23: Cho hình chóp tứ giác S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB a; AD 2 a,<br />

cạnh bên<br />

SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA a 2 . Thể tích V của khối chóp S.<br />

ABCD là :<br />

A. V<br />

2 2<br />

9<br />

3<br />

a B.<br />

V<br />

2<br />

3<br />

3<br />

a<br />

C.<br />

V<br />

3<br />

2 2a<br />

D.<br />

V<br />

<br />

2 2<br />

3<br />

a<br />

3<br />

Câu 24: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số<br />

tại x 3.<br />

1<br />

( 4) 3 đạt cực đại<br />

3<br />

3 2 2<br />

y x mx m x<br />

A. m 1<br />

B. m 1<br />

C. m 5<br />

D. m 7<br />

Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, tam giác SAB là tam giác <strong>đề</strong>u và nằm<br />

trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.<br />

A.<br />

3<br />

.<br />

3<br />

6 a B. 3 .<br />

a C.<br />

3<br />

.<br />

3<br />

.<br />

12 a<br />

3<br />

2 a D. 3<br />

Câu 26: Cho hàm số<br />

x 2<br />

y f x<br />

. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?<br />

3 x<br />

A. Đồ thị của hàm số đã cho có đường tiệm cận đứng x 1 và một tiệm cận ngang y 3 .<br />

B. Đồ thị của hàm số đã cho có đường tiệm cận đứng x 3 và một tiệm cận ngang y 1.<br />

C. Đồ thị của hàm số đã cho có đường tiệm cận đứng x 1.<br />

D. Đồ thị của hàm số đã cho có một đường tiệm cận ngang là y 3.<br />

3 2<br />

Câu 27: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y ( m 2) x ( m 2) x x 1 nghịch biến trên R.<br />

A. 1 m 2. B.<br />

m<br />

1<br />

<br />

m<br />

2<br />

. C. 1 m 2.<br />

D. 1 m 2.<br />

Câu 28: Đường cong hình bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án<br />

A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?


4 2<br />

A. y x 2x<br />

1 B.<br />

y x x<br />

4 2<br />

2 1 C.<br />

y x x<br />

4 2<br />

2 1 D.<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

1<br />

Câu 29: Hàm số<br />

y<br />

x 3<br />

3 2<br />

3<br />

2<br />

x 1 nghịch biến trên khoảng nào?<br />

A. ( 1;3)<br />

B. ( 1;2)<br />

C. (1;4) D. (0;3)<br />

Câu 30: Cho hàm số y f ( x)<br />

xác định trên R và có<br />

f '( x) ( x 1) ( x 1)(2 x 3)<br />

2017 2 3<br />

. Hàm số<br />

y <br />

f ( x)<br />

có bao nhiêu điểm cực trị?<br />

A. 1 B. 4. C. 3 D. 2<br />

Câu 31: Khoảng đồng biến của hàm số<br />

y x x<br />

2<br />

4 là :<br />

A. (2 ; 4 ) B. (0 ; 2) C. 1;3 <br />

D. 0;4<br />

<br />

Câu 32: Cho hình chóp S.ABC có thể tích V. Gọi M, N, P là các điểm thỏa mãn<br />

1<br />

SA 2 SM ; SB 2 SN; SC SP.<br />

Tính thể tích của khối chóp S.MNP theo V.<br />

2<br />

V<br />

A. .<br />

3<br />

V<br />

B. .<br />

4<br />

Câu 33: Tìm giá trị cực đại của hàm số<br />

3<br />

y x x<br />

3 2.<br />

V<br />

C. .<br />

2<br />

V<br />

D. .<br />

5<br />

A. 4 B. -1 C. 1 D. 0<br />

Câu 34: Đồ thị C<br />

của hàm số<br />

phân biệt A <br />

đúng ?<br />

y x x<br />

3 2<br />

3 4 và đường thẳng y mx m<br />

cắt nhau tại ba điểm<br />

1;0 , B,<br />

C sao cho ΔOBC có diện tích bằng 8 (O là gốc tọa độ). Mệnh <strong>đề</strong> nào đưới đây<br />

A. m là số nguyên tố.<br />

B. m là số chẵn.<br />

C. mlà số vô tỉ.<br />

D. mlà số <strong>chi</strong>a hết cho 3.<br />

Câu 35: Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng ( ; ).


x 2<br />

A. y . B.<br />

x 1<br />

x 2<br />

3<br />

y . C. y 2x 3x<br />

1. D.<br />

x 4<br />

y x x<br />

3<br />

2 1.<br />

Câu 36: Số giao điểm của đồ thị hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 3x 1 và đồ thị hàm số<br />

A. 1 B. 0 C. 2 D. 3<br />

2<br />

y x x 1<br />

là:<br />

Câu 37: Cho hàm số<br />

g x<br />

2<br />

( ) x 1<br />

và hàm số<br />

3 2<br />

f ( x) x 3x<br />

1. Tìm m để phương trình<br />

f ( g( x)) m<br />

0 có 4 nghiệm phân biệt.<br />

A. 3 m 1 B. 3 m 1 C. 3 m 1 D. m 1.<br />

Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ABCD , SB a 3. Tính thể<br />

tích V của khối chóp S.ABCD.<br />

A.<br />

3<br />

a 2<br />

V .<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

a 2<br />

V .<br />

6<br />

C.<br />

3<br />

V a 2. D.<br />

3<br />

a 3<br />

V .<br />

3<br />

Câu 39: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

k 6.<br />

4 2<br />

y x x 6 , biết tiếp tuyến có hệ số góc<br />

A. y 6x 6 B. y 6x 1 C. y 6x 10 D. y 6x 10<br />

Câu 40: Hàm số y<br />

x có bao nhiêu điểm cực trị ?<br />

A. 1 B. 0 C. 2 D. 3<br />

2<br />

Câu 41: Cho hình chóp S. ABC , đáy tam giác ABC có diện tích bằng 12 cm . Cạnh bên SA 2 cm và<br />

SA ( ABC)<br />

. Tính thể tích của khối chóp S.ABC.<br />

A.<br />

3<br />

24 cm . B.<br />

3<br />

6 cm . C.<br />

3<br />

12 cm . D.<br />

3<br />

8 cm .<br />

4 2<br />

Câu 42: Biết rằng đồ thị hàm số: y x 2mx<br />

2 có 3 điểm cực trị là 3 đỉnh của một tam giác vuông<br />

cân. Tính giá trị của biểu thức :<br />

2<br />

P m m<br />

2 1.<br />

A. P 1<br />

B. P 5<br />

C. P 0<br />

D. P 2.<br />

Câu 43: Cho hàm số y f ( x)<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên dưới đây:<br />

Chọn khẳng định sai.<br />

A. Hàm số đạt cực đại tại x 0.<br />

B. Hàm số có 2 điểm cực trị.


C. Hàm số đạt cực tiểu tại x 3.<br />

D. Hàm số có giá trị cực tiểu y 3.<br />

Câu 44: Hàm số<br />

x<br />

3<br />

3<br />

2<br />

y x x<br />

đạt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn 1;3<br />

Tính giá trị của biểu thức M x1 x2 x1.<br />

x2<br />

A.<br />

11<br />

M B.<br />

10<br />

9<br />

M C. M 1<br />

D.<br />

10<br />

tại 2 điểm x1;<br />

x<br />

2.<br />

3<br />

M <br />

4<br />

Câu 45: Cho hình chóp tam giác S.<br />

ABC có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a , SA ( ABC)<br />

và<br />

SA a 6 . Thể tích của khối chóp S.<br />

ABC bằng:<br />

A.<br />

3<br />

a 2<br />

. B.<br />

4<br />

3<br />

a 2 .<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

12<br />

D.<br />

3<br />

a 2<br />

.<br />

12<br />

Câu 46: Cho lăng trụ đứng ABC. A' B' C ', có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB 3 a; AC 4 a,<br />

cạnh bên AA' 2a<br />

. Tính thể tích của khối lăng trụ ABC. A' B' C '.<br />

A.<br />

3<br />

12a . B.<br />

Câu 47: Cho hàm số<br />

3<br />

4a .<br />

f x x x x<br />

3 2<br />

( ) 3 1<br />

C.<br />

. Giá trị 1<br />

3<br />

3a D.<br />

f bằng:<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3.<br />

3<br />

6a .<br />

Câu 48: Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC), tam giác ABC vuông tại A, AB=4a,<br />

AC=SA=3a. Tính thể tích của khối chóp S.ABC.<br />

A.<br />

3<br />

6 a .<br />

B.<br />

3<br />

8 a .<br />

C.<br />

3<br />

2 a .<br />

D.<br />

3<br />

9 a .<br />

Câu 49: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

y x x<br />

x là:<br />

3 2<br />

3 1 tại điểm có hoành độ 1<br />

A. y 3x 3. B. y 3x 2 C. y 3x 1. D. y 3x<br />

5.<br />

Câu 50: Thể tích của khối lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u, có tất cả các cạnh bằng a là :<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

. B.<br />

4<br />

3<br />

a 2<br />

; C.<br />

3<br />

3<br />

a 2<br />

; D.<br />

4<br />

3<br />

a 3<br />

;<br />

2<br />

-----------------------------------------------<br />

----------- HẾT ----------


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

8 15 10 4 37<br />

2 Mũ và Lôgarit 0 0 0 0 0<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

5 Thể tích khối đa diện 3 4 5 1 13<br />

6 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 0 0 0<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 0 0 0 0 0<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Giới hạn 0 0 0 0 0<br />

5 Đạo hàm 0 0 0 0 0<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 0 0 0


8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 0 0 0 0<br />

Tổng Số câu 11 19 15 5 50<br />

Tỷ lệ 22% 38% 30% 10%<br />

ĐÁP ÁN<br />

1-C 2-C 3-B 4-A 5-D 6-A 7-B 8-C 9-A 10-B<br />

11-D 12-B 13-B 14-C 15-B 16-C 17-C 18-B 19-D 20-D<br />

21-D 22-C 23-D 24-C 25-A 26-B 27-D 28-A 29-D 30-D<br />

31-B 32-C 33-A 34-B 35-D 36-C 37-A 38-A 39-D 40-A<br />

41-D 42-B 43-D 44-C 45-A 46-A 47-A 48-A 49-B 50-A<br />

Câu 1: Đáp án C.<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

A'<br />

C'<br />

B'<br />

M<br />

K<br />

N<br />

A<br />

C<br />

B<br />

2<br />

VABC.<br />

MNK<br />

SABC. CK SABC.<br />

AA<br />

3<br />

1 1 1<br />

V CK . S CC. S AA.<br />

S<br />

3 9 9<br />

C . MNK MNK ABC ABC<br />

2 1 7<br />

V V V S . AA AA. S AA.<br />

S<br />

3 9 9<br />

2 ABC. MNK C . MNK ABC ABC ABC


Đặt mua trọn bộ file word soạn tin “Tôi muốn mua <strong>đề</strong> <strong>Toán</strong> <strong>2018</strong> file word” gửi đến<br />

0982.563.365 hoặc vào link sau để đăng ký http://de<strong>thi</strong>thpt.com/bode<strong>2018</strong>/<br />

1<br />

VMNK . ABC SMNK . CK SABC.<br />

AA<br />

3<br />

1 1 2<br />

V V V S . AA AA. S AA.<br />

S<br />

3 9 9<br />

1 MNK . A B C C . MNK ABC ABC ABC<br />

V1<br />

Vậy : <br />

V<br />

2<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

<strong>Có</strong><br />

3<br />

y 4x 8x<br />

2<br />

AA.<br />

S<br />

ABC<br />

9 2<br />

.<br />

7<br />

AA.<br />

S<br />

7<br />

ABC<br />

9<br />

cho<br />

Vậy có 3 điểm cực trị.<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

<strong>Có</strong><br />

y<br />

2<br />

y<br />

0;<br />

3x<br />

Câu 4: Đáp án A.<br />

x<br />

0<br />

y 0<br />

<br />

x<br />

<br />

2<br />

x vậy hàm số đã cho <strong>không</strong> có điểm cực trị.<br />

Dựa vào bảng biến <strong>thi</strong>ên , hàm số <strong>không</strong> xác định tại x 2 do đó loại B.<br />

Lại có lim y lim y 1 do đó loại C.<br />

x<br />

x<br />

Dựa vào bảng biến <strong>thi</strong>ên, hàm số luôn nghịch biến, do đó chọn A<br />

Câu 5: Đáp án D.<br />

Cần tìm tiệm cận ngang, do đó loại B, C.<br />

<strong>Có</strong><br />

3x<br />

4<br />

lim y lim 3<br />

và<br />

x<br />

x<br />

x 2<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

Vì hàm số <strong>không</strong> xác định tại x 1<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Để hàm số có có hai tiệm cận đứng thì<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

x 3<br />

lim <br />

x 3<br />

<br />

x3<br />

x 3<br />

Ta có : lim 1 <br />

x<br />

x 3<br />

Vậy hàm số có 2 tiệm cận.<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

3x<br />

4<br />

lim y lim 3<br />

vậy chọn D.<br />

x<br />

x<br />

x 2<br />

nên hàm số đồng biến trên ; 1 ; 1;1<br />

2 2<br />

x m 0 x m<br />

.<br />

có hai nghiệm phân biệt hay m 0<br />

Hàm số có tiệm cận đứng x 3;<br />

Hàm số có tiệm cận ngang y 1 .


V d A; A' B ' C ' . S V<br />

ABC. A' B' C ' A' B' C '<br />

1 V<br />

VA . A' B' C '<br />

. d A ; A ' B ' C ' <br />

. S<br />

A' B' C '<br />

<br />

3 3<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

Ta loại A, C vì đồ thị trên có hệ số a 0<br />

Đồ thị đi qua điểm M (0;1) nên chọn phương án B.<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

2<br />

' 3 6 9<br />

y x x <br />

x<br />

1<br />

y ' 0 <br />

x<br />

3<br />

<br />

y 4 41, y 4 15, y 1 40, y 3 8<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

<br />

<br />

Nhánh cuối của đồ thị đi xuông a<br />

0<br />

Tích hai điểm cực trị của hàm số là số âm ac , trái dấu c<br />

0<br />

Tổng hai điểm cực trị của hàm số là số dương ab , trái dấu b<br />

0<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Đương thẳng y 2 cắt đồ thị hàm số tại khoảng giữa hai điểm cực trị nên có 3 giao điểm với đồ thị.<br />

Câu 14: Đáp án C


Diện tích đáy:<br />

SABCD<br />

a<br />

2<br />

Góc giữa SC và mặt đáy bằng góc SCA bằng<br />

3 6<br />

SA AC.tan SCA a 2. a 3 3<br />

Thể tích : V<br />

S.<br />

ABCD<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

Đồ thị hàm số<br />

a<br />

. a . a <br />

3 3 9<br />

3<br />

1 2 6 6<br />

y x x<br />

4 2<br />

2 1 có dạng<br />

0<br />

30 .<br />

Với điểm cực tiểu là 0;1 nên để phương trình<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

y'<br />

3<br />

4x ; y’>0 x 0;<br />

<br />

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng 0; <br />

<br />

có hai nghiệm thì m 1 .<br />

4 2<br />

x 2x 1 m<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Phương trình có ba nghiệm phân biệt nếu yct<br />

m< ycd<br />

2<br />

m0<br />

với mọi x do đó hàm số y f( x)<br />

đồng biến trên R<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

Trên khoảng a;b và c; hàm số đồng biến vì y ' 0 đồ thị<br />

nằm hoàn toàn trên trục Ox<br />

Hàm số nghịch biến trên các khoảng <br />

;a<br />

và b;c vì y ' 0


Suy ra x=b là điểm cực đại mà y(b)


1<br />

y x mx m 4 x 3 đạt cực đại tại x 3 khi và chỉ<br />

3<br />

3 2 2<br />

Hàm số <br />

<br />

2<br />

m<br />

1<br />

y ' 3<br />

0 m 6m 5 0<br />

khi<br />

<br />

m<br />

5 m 5 .<br />

y '' 3<br />

0 6 2m<br />

0<br />

<br />

m<br />

3<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

Trong SAB kẻ SH AB . Ta có<br />

SAB ABCD<br />

<br />

<br />

,<br />

<br />

<br />

SAB ABCD AB SH ABCD<br />

.<br />

<br />

SH SAB SH AB<br />

3<br />

1 1 2 a 3 a 3<br />

Vậy VS . ABCD<br />

SABCD. SH . a . .<br />

3 3 2 6<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

x 2<br />

Ta có: lim 1<br />

x<br />

x<br />

3<br />

<br />

<br />

x3 x3<br />

suy ra TCN: y 1<br />

x2 x2<br />

lim , lim <br />

x<br />

3 x<br />

3<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

suy ra TCĐ: x 3<br />

3 2<br />

2<br />

Với y m 2 x m 2<br />

x x 1 ta có <br />

y ' 3 m 2 x 2 m 2 x 1<br />

m 2 0 m<br />

2 m<br />

2<br />

Hàm số đã cho nghịch biến trên 1 m 2<br />

2<br />

<br />

' 0 m<br />

m 2<br />

0 1 m 2<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Đồ thị hàm số hướng lên trên nên a 0 ; hàm số có ba cực trị nên a. b 0 b 0 và hàm số nằm<br />

phía dưới trục Ox nên hệ số c 0 . Vậy hàm số cần tìm là :<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

1


3 2<br />

x 3x<br />

Với y 1 ta có<br />

3 2<br />

2 x<br />

0<br />

y ' 0 x 3x<br />

0 <br />

x<br />

3<br />

Xét dấu:<br />

x 0 3<br />

2<br />

y ' x 3x<br />

y ' 0 0 <br />

<br />

3 2<br />

x 3x<br />

Vậy hàm số y 1 nghich biến trên 0;3<br />

<br />

3 2<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

<br />

x<br />

1<br />

2017 2<br />

3 <br />

f ' x 0 x 1 x 12x 3<br />

0 x<br />

1<br />

3<br />

x<br />

<br />

2<br />

Xét dấu:<br />

x<br />

3<br />

1 1 <br />

2<br />

f ' x 0 0 0 <br />

f<br />

x <br />

Vậy hàm số có 2 cực trị<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

Hàm số<br />

2<br />

y 4x x<br />

Tập xác định D 0;4<br />

4 2x<br />

y' <br />

2<br />

4x x<br />

y ' 0 x 2<br />

Vậy Hàm số đồng biến trên khoảng 0,2<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

Ta có


1<br />

V SP<br />

SABC<br />

SA SB SC 2SM 2SN<br />

. . . . 2 2<br />

V SM SN SP SM SN SP<br />

SMNP<br />

1 V<br />

VSMNP<br />

VSABC<br />

2 2<br />

Câu 33 : Đáp án A<br />

3<br />

y x 3x 2<br />

<br />

<br />

2<br />

y ' 3x 3<br />

x 1<br />

y 0<br />

<br />

x 1 y 4<br />

2<br />

y ' 0 3x 3 0<br />

BBT<br />

X -1 1 <br />

Y’ + 0 - 0 +<br />

Vậy giá trị cực đại bằng 4<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

3 2<br />

x 3x 4 mx m<br />

<br />

<br />

3 2<br />

x 3x mx+4-m=0<br />

2<br />

<br />

x 1 x 4x 4 m 0<br />

Gọi B(x<br />

1;mx1 m) ; C(x<br />

2;mx 2<br />

m)<br />

2<br />

<br />

2 2 2<br />

BC x x mx mx m 1. x x 4x x<br />

2 1 2 1 1 2 1 2<br />

<br />

<br />

2 2<br />

m 1. 16 4 4 m 2 m 1. m<br />

Mà d O;BC d O;d<br />

d là đường thẳng mx y m 0<br />

Ta có<br />

S<br />

OBC<br />

1<br />

.d O;BC .BC<br />

2<br />

1 m<br />

2 m 1<br />

<br />

d O;d<br />

. Suy ra <br />

2<br />

2<br />

= . .2. m 1. m m m<br />

2<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết, ta được<br />

m m 8 m 4<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

<br />

<br />

<br />

m<br />

m 1


Tập xác định: D <br />

3<br />

y 2x x 1<br />

2<br />

y' 6x 1 0<br />

x<br />

Vậy hàm số đồng biến trên R<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Phương trình hoành độ giao điểm:<br />

x 0 y 1<br />

<br />

x 2 y 1<br />

3 2 2<br />

x 3x 3x 1 x x 1<br />

3 2<br />

x 4x 4x 0<br />

<strong>Có</strong> 2 giao điểm (0;-1), (2;1)<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

3 2<br />

<br />

2 2 6 2<br />

f (g(x)) x 1 3 x 1 1 x 3x 1<br />

h(x)<br />

Ta có h(x) = m.<br />

5<br />

h '(x) 6x 6x<br />

x 0 h(0) 1<br />

h '(x) 0<br />

<br />

x 1 h( 1) 3<br />

Yêu cầu <strong>đề</strong> 3 m 1<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

SA a 2.<br />

3<br />

1 1 2 a 2<br />

ABCD<br />

V .SA.S .a 2.a <br />

3 3 3<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

3<br />

y' 4x 2x<br />

3<br />

4x 2x 6 x 1 y 4<br />

PTTT tại điểm M(-1;4): y = 6(x + 1) + 4 = 6x + 10.<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

2<br />

y x x<br />

y' <br />

x<br />

x<br />

2


y' 0 x 0<br />

Câu 41. Đáp án D<br />

Ta có V<br />

SABC<br />

Chọn D<br />

Câu 42. Đáp án B<br />

Ta có<br />

1 1<br />

SA. S ABC<br />

.2.12 8<br />

3 3<br />

3<br />

y ' 4x 4mx<br />

x<br />

0<br />

<br />

y ' 0 x m<br />

<br />

x<br />

m<br />

với m 0<br />

Các điểm cực trị là A(0;2);<br />

B m m m<br />

2 2<br />

( ;2 ); C(- ; 2 - m )<br />

Tam giác ABC luôn cân tại A, tam giác ABC vuông khi và chỉ khi<br />

4 4 m<br />

0<br />

2( m m ) 4m m m <br />

m<br />

1<br />

Vì m 0 m<br />

1<br />

Vậy P 4 => Chọn C<br />

Câu 43. Đáp án D<br />

Câu 44. Đáp án C<br />

<strong>Có</strong><br />

y x x<br />

2<br />

' 2 1<br />

x<br />

1 2 1;3<br />

2<br />

y ' 0 x 2x<br />

1 0 <br />

<br />

x<br />

1 2 1;3<br />

Như vậy x<br />

1<br />

và x<br />

2<br />

là 2 nghiệm của pt y ' 0, nên x1x2 2<br />

và xx<br />

1 2<br />

1<br />

Khi đó M = 1<br />

Chọn C<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

BC<br />

2AB<br />

2 2<br />

Câu 45. Đáp án A


2<br />

a 3<br />

Do tam giác ABC <strong>đề</strong>u cạnh a nên có S ABC<br />

<br />

4<br />

a a<br />

V SA S a <br />

3 3 4 4<br />

Chọn A<br />

2 2<br />

1 1 3 2<br />

.<br />

ABC<br />

. 6.<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

S ABC<br />

AB. AC 3 a.4a<br />

6a V<br />

Bh 12a<br />

2 2<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

y y y<br />

2 3<br />

ABC.A'B'C '<br />

2<br />

' 3x 6x 1 '' 6x 6 ''(1) 0<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

S ABC<br />

AB. AC 3 a.4a 1<br />

6a V<br />

Bh 6 a .3a 18a<br />

2 2 3<br />

2 2<br />

3<br />

S.ABC<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

2 y<br />

'(1) 3<br />

y ' 3x 6x PTTT : y 3( x 1) 1 3x 2<br />

y(1) 1<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

Gọi lăng trụ cần tìm là ABC.A’B’C’. Ta có:<br />

S ABC<br />

2 2 3<br />

3 3 3<br />

AB a V<br />

a<br />

ABC.A'B'C'<br />

Bh<br />

<br />

4 4 4


SỞ GD&ĐT HÀ NỘI<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> ANHXTANH<br />

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỊNH KỲ LẦN 1<br />

<strong>Môn</strong>: TOÁN<br />

(Không kể th o <strong>đề</strong>)<br />

Câu 1: Cho hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 3. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. Hàm số đồng biến trên khoảng 0;2 B. Hàm số nghịch biến trên khoảng <br />

;0<br />

C. Hàm số đồng biến trên khoảng 2; D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 2; <br />

Câu 2: Rút gọn biểu thức<br />

3<br />

2 3<br />

P a . a với a 0<br />

A.<br />

1<br />

P a 2 B.<br />

9<br />

P a 2 C.<br />

11<br />

P a 6 D.<br />

P a<br />

Câu 3: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ a 1; 2;0<br />

và b 2a. Tìm tọa độ của vectơ<br />

3<br />

b<br />

A. b 2;4;2<br />

B. b 2; 4;0<br />

C. b 3;0;2<br />

D. b 2;4;0<br />

Câu 4: Tìm tập nghiệm và bất phương trình<br />

x1 x3<br />

3 3<br />

<br />

4 4<br />

A. 2; <br />

B. ;2<br />

C. 2; <br />

D. <br />

;2<br />

Câu 5: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : 2x 3y 4z 5 0. Vectơ nào<br />

dưới đây là một vectơ pháp tuyến của P<br />

<br />

A. n 2; 3;4<br />

B. n 2;3;4<br />

C. n 2;4;5<br />

D. n 2; 3; 5<br />

1<br />

Câu 6: Cho a là số thực dương. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng<br />

A.<br />

log a<br />

3log a B. log a<br />

3<br />

2 2<br />

2<br />

1<br />

log a C. log2<br />

a<br />

3<br />

3<br />

2 2<br />

3<br />

3<br />

3<br />

log a D. log<br />

2<br />

a<br />

2<br />

4<br />

3<br />

3loga<br />

Câu 7: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1;1;0 và B0;1;2 . Tìm tọa độ vectơ<br />

AB<br />

A. AB 0;1;0<br />

B. AB 1;1;2<br />

C. AB 1;0; 2<br />

D. AB <br />

1;0;2 <br />

Câu 8: Gọi x , x x x <br />

1 2 1 2<br />

là hai điểm cực tiểu của hàm số<br />

4 2<br />

y x 2x 3. Tính P 3x 2<br />

2x1<br />

A. P 1<br />

B. P 0<br />

C. P 1<br />

D. P<br />

2<br />

Câu 9: Tính đạo hàm của hàm số<br />

x<br />

y<br />

5


x 1<br />

A. y' x.5 B.<br />

x<br />

y' 5<br />

C.<br />

x<br />

5<br />

y' D.<br />

ln 5<br />

x<br />

y' 5 .ln 5<br />

Câu 10: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A2; 1;3<br />

và B0;3;1 . Tọa độ trung<br />

điểm của đoạn thẳng AB là:<br />

A. 1;1;2 B. 2;4; 2<br />

C. 2; 4;2<br />

D. <br />

2;2;4<br />

Câu 11: Tính diện tích xung quanh của khối trụ có bán kính đáy r 2 và độ dài đường sinh l 2 5<br />

A. 8 5 B. 2 5 C. 2 D. 4 5<br />

Câu 12: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 2;1;1 . Tính độ dài đoạn thẳng OA<br />

A. OA 6<br />

B. OA 5 C. OA 2<br />

D. OA 6<br />

Câu 13: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số<br />

3 2<br />

y x 5x 3x 1 trên đoạn 2;4<br />

<br />

A. M 10 B. M 7<br />

C. M 5<br />

D. M<br />

1<br />

Câu 14: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó<br />

A.<br />

y<br />

2<br />

x<br />

B.<br />

y x 4<br />

C.<br />

5<br />

y x 2 D.<br />

3<br />

y x 2<br />

<br />

Câu 15: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ a 2; 2; 4 ,b 1; 1;1 .<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào<br />

dưới đây sai?<br />

A. a b 3; 3; 3<br />

B. a b<br />

C. b 3<br />

D. a và b cùng phương<br />

Câu 16: Số điểm cực trị của hàm số<br />

1<br />

là<br />

3<br />

3<br />

y x x 3<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 17: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a 1;1; 2<br />

và <br />

<br />

cos a,b<br />

<br />

1<br />

5<br />

5<br />

A. cosa,b<br />

B. cosa,b<br />

C. cosa,b<br />

D. cosa,b<br />

6<br />

Câu 18: Tìm tập xác định của hàm số y log x 2 3x 2<br />

36<br />

A. ;1 2;<br />

B. 1;2 <br />

C. 2; <br />

D. <br />

;1<br />

Câu 19: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu <br />

bán kính R của (S) lần lượt là<br />

1<br />

2<br />

6<br />

2 2 2<br />

b 2;1; 1 . Tính<br />

1<br />

<br />

36<br />

S : x 1 y 2 z 9. Tâm I và<br />

A. I1; 2;0 ;R 3 B. I1;2;0 ;R 3 C. I1; 2;0 ;R 9 D. <br />

I 1;2;0 ;R 9


Câu 20: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho M 2; 1;1<br />

và vecto <br />

trình mặt phẳng P đi qua điểm M và có vecto pháp tuyến n<br />

n 1;3;4 . Viết phương<br />

A. 2x y z 3 0 B. 2x y z 3 0 C. x 3y 4z 3 0 D. x 3y 4z 3 0<br />

Câu 21: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : 2x y z 1 0. Điểm nào dưới<br />

đây thuộc P<br />

<br />

A. M 2; 1;1<br />

B. N 0;1; 2<br />

C. P1; 2;0<br />

D. Q1; 3; 4<br />

Câu 22: Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số<br />

A.<br />

2x 1<br />

y lần lượt là<br />

x1<br />

1<br />

x 1; y B. x 1; y 2 C. x 1; y 2 D. x 2; y 1<br />

2<br />

Câu 23: Cho khối chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.ABCD có cạnh bằng a, cạnh bên SC tạo với mặt đáy một góc<br />

45 . Tính thể tích của khối chóp S. ABCD<br />

3<br />

3<br />

3<br />

2a<br />

2a<br />

2a<br />

A. V B. V C. V D.<br />

3<br />

6<br />

3<br />

Câu 24: Tìm tập nghiệm của bất phương trình <br />

log 2x 3 1<br />

3<br />

V 2a<br />

3<br />

A. 1; <br />

B.<br />

1 <br />

; <br />

6<br />

<br />

C. 2; <br />

D. 3; <br />

Câu 25: Đồ thị nào dưới đây là đồ thị của hàm số<br />

3 2<br />

y x 2x 1<br />

A. B. C. D.<br />

Câu 26: Cho khối nón có bán kính đáy r 3 và <strong>chi</strong>ều cao gấp 2 lần bán kính đáy. Tính thể tích khối<br />

nón đã cho<br />

A. 6 3 B. 2 3 C. 2 D. 6<br />

Câu 27: Cho hàm số<br />

4 2<br />

y x 2x 1 có đồ thị như hình bên.


Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình<br />

4 2<br />

x 2x 1 mcó bốn nghiệm phân biệt<br />

A. 1m 2 B. m 1<br />

C. m 2<br />

D. 1m 2<br />

Câu 28: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên tập xác định của nó<br />

A.<br />

3<br />

y x 3x 2 B.<br />

2x 3<br />

y <br />

x1<br />

C.<br />

4 2<br />

y x 3x 1 D.<br />

4 2<br />

y x 2x 1<br />

Câu 29: Cho a là số thực dương khác 1. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng với mọi số thực dương x, y?<br />

x<br />

A. loga loga x log<br />

a<br />

y<br />

y B. x<br />

loga loga x log<br />

a<br />

y<br />

y <br />

C. log log x y<br />

a<br />

x<br />

x log x<br />

log y log y<br />

a<br />

y D. a<br />

a<br />

a<br />

Câu 30: Gía trị lớn nhất của hàm số y 2 4 x là<br />

A. 4<br />

B. 2<br />

C. 1 D. 0<br />

Câu 31: Số các cạnh của hình đa diện luôn luôn<br />

A. lớn hơn hoặc bằng 6 B. lớn hơn 6 C. lớn hơn 7 D. lớn hơn hoặc bằng 68<br />

2<br />

Câu 32: Đồ thị hàm số y x 1x 2x 4<br />

cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 33: Gọi x<br />

1, x<br />

2<br />

là hai nghiệm của phương trình<br />

Biết x1 x2<br />

tìm x<br />

1<br />

x x<br />

9 4.3 3 0.<br />

A. x1<br />

0<br />

B. x1<br />

1<br />

C. x1<br />

1<br />

D. x1<br />

2<br />

Câu 34: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình<br />

x 1<br />

5 m có nghiệm thực?<br />

A. m 0<br />

B. m 0<br />

C. m 1<br />

D. m<br />

1


Câu 35: Cho hàm số y f x có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình bên dưới .<br />

x 2 2 <br />

y' + + 0 -<br />

y 3<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây sai?<br />

A. Đồ thị hàm số có 3 tiệm cận<br />

B. Hàm số có 1 điểm cực trị<br />

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 3; <br />

max y 3<br />

D.<br />

2; <br />

Câu 36: Một vật chuyển động theo quy luật<br />

1<br />

với t (giây) là khoảng thời gian tính từ<br />

2<br />

3 2<br />

S t 3t 1,<br />

lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi<br />

trong khoảng thời gian 4 giây, kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật là bao<br />

nhiêu?<br />

A. 6 m/s B. 8 m/s C. 2 m/s D. 9 m/s<br />

Câu 37: Cho hàm số<br />

x<br />

m<br />

y <br />

x<br />

4<br />

2<br />

hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S<br />

với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. Vô số<br />

log x 1 log x 3 1. Tìm S<br />

Câu 38: Gọi S là tập nghiệm của phương trình <br />

A. S 2;4<br />

B.<br />

C. S 4<br />

D.<br />

Câu 39: Tìm tập nghiệm của bất phương trình<br />

0<br />

5 5<br />

1<br />

13 1<br />

13 <br />

S ; <br />

<br />

2 2 <br />

1 13 <br />

S <br />

<br />

2 <br />

log x 4log x 3 0<br />

2<br />

2 2<br />

A. ;1 8;<br />

B. 1;8 <br />

C. 8; <br />

D. 0;2 8;


Câu 40: Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi xuất 7%/<strong>năm</strong>. Biết rằng nếu <strong>không</strong> rút<br />

tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi <strong>năm</strong> số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho <strong>năm</strong> tiếp<br />

theo. Sau 5 <strong>năm</strong> người đó rút tiền bao gồm cả gốc và lãi. Hỏi người đó rút đước số tiền bao nhiêu<br />

A. 101 triệu đồng B. 90 triệu đồng C. 81 triệu đồng D. 70 triệu đồng<br />

x x x<br />

3m 1 18 2 m 6 2 0<br />

Câu 41: Tất cả các giá trị thực của m để bất phương trình <br />

đúng x 0 là<br />

có nghiệm<br />

A. ;2<br />

B.<br />

1 <br />

2;<br />

<br />

3 <br />

C.<br />

1 <br />

;<br />

<br />

3 <br />

D. ; 2<br />

Câu 42: Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuống tại B,AB a,AC a 5. Mặt<br />

bên BCC’B’ là hình vuông. Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho<br />

A.<br />

V<br />

3<br />

2a B.<br />

V<br />

3<br />

3 2a C.<br />

V<br />

3<br />

4a<br />

D.<br />

V 2a<br />

Câu 43: Cho tam giác <strong>đề</strong>u ABC cạnh a. Gọi (P) là mặt phẳng chứa BC và vuông góc với mặt phẳng<br />

(ABC). Trong (P), xét đường tròn (C) đường kính BC. Diện tích mặt cầu nội tiếp hình nón có đáy là<br />

(C), đỉnh là A bằng<br />

A.<br />

a<br />

2<br />

2<br />

B.<br />

a<br />

3<br />

2<br />

C.<br />

2<br />

a<br />

D.<br />

Câu 44: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và khoảng cách<br />

2<br />

2<br />

a<br />

3<br />

A đến mặt phẳng (SBC) bằng a 2 .<br />

2<br />

Tính thể tích V của khối chóp đã cho<br />

3<br />

a<br />

A. V B. V<br />

2<br />

3<br />

a<br />

C.<br />

Câu 45: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số<br />

sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 4, với O là gốc tọa độ<br />

3<br />

3a<br />

V D.<br />

9<br />

A. m 1;m 1 B. m 1<br />

C. m 0<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

V 3<br />

3 2 3<br />

y x 3mx 4m có hai điểm cực trị và B<br />

1 1<br />

m ;m <br />

4 4<br />

2 2<br />

Câu 46: Cho hình chóp S.ABC có (SAB),(SAC) cùng vuông góc vưới mặt phẳng đáy, cạnh bên SB<br />

tạo với đáy một goác 60 . đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với BA BC a. Gọi M, N lần lượt<br />

là trung điểm của SB, SC. Tính thể tích của khối đa diện ABMNC<br />

A.<br />

3<br />

3a<br />

4<br />

B.<br />

3<br />

3a<br />

6<br />

C.<br />

3<br />

3a<br />

24<br />

D.<br />

3<br />

3a<br />

8


Câu 47: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB 3a,BC 4a,SA 12a và SA<br />

vuông góc với đáy. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD<br />

A.<br />

5a<br />

R B.<br />

2<br />

Câu 48: Cho hàm số<br />

y<br />

17a<br />

R C.<br />

2<br />

13a<br />

R D. R 6a<br />

2<br />

f x<br />

liên tục trên đồng thời hàm số y f x<br />

có đồ thị như hình vẽ bên.<br />

Xác định số cực trị của hàm số y f x <br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 49: Một hình trụ có diện tích xung quanh là 4 , <strong>thi</strong>ết diện qua trục là hình vuông. Một mặt phẳng<br />

<br />

<br />

song song vưới trục, cắt hình trụ theo <strong>thi</strong>ết diện ABB’A’, biết một cạnh của <strong>thi</strong>ết diện là một dây<br />

của đường tròn đáy hình trụ và căng một cung 120 . Diện tích <strong>thi</strong>ết diện ABB’A’ là<br />

A. 3 B. 2 3 C. 2 2 D. 3 2<br />

2<br />

Câu 50: Cho x, y là số thực dương thỏa mãn<br />

2 2 2 <br />

của P x 2y<br />

log x log y 1 log x 2y . Tìm giá trị nhỏ nhất<br />

A. P 9<br />

B. P 2 2 3 C. P 2 3 2 D. P 3<br />

3


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

3 6 4 2 15<br />

2 Mũ v Lô r 3 5 3 2 13<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0<br />

5 Thể tích khố đ d ện 0 1 2 2 5<br />

6 Khối tròn xoay 0 1 2 1 4


7 P ươ á ọ độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số ượng giác và<br />

ươ rì ượng giác<br />

4 4 2 0 10<br />

0 0 0 0 0<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 0 0 0 0 0<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Giới hạn 0 0 0 0 0<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 0 0 0 0 0<br />

6 Phép d i hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

0 0 0 0 0<br />

7 Đư ng thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vec ơ ro k ô<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 0 0 0<br />

1 Bài toán thực tế 0 1 1 1 3<br />

Tổng Số câu 10 18 14 8 50<br />

Tỷ lệ 20% 36% 28% 16%


ĐÁP ÁN<br />

1-C 2-C 3-B 4-B 5-A 6-A 7-D 8-C 9-D 10-A<br />

11-A 12-D 13-C 14-D 15-D 16-A 17-C 18-A 19-A 20-D<br />

21-D 22-D 23-B 24-D 25-A 26-B 27-A 28-C 29-A 30-D<br />

31-A 32-B 33-A 34-B 35-A 36-C 37-A 38-C 39-D 40-D<br />

41-D 42-D 43-B 44-D 45-A 46-D 47-C 48-C 49-B 50-B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

2 x<br />

0<br />

3 6 3 2 0 .<br />

x<br />

2<br />

Ta có: y x x xx<br />

<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:


Câu 2: Đáp án C<br />

Từ bảng biến <strong>thi</strong>ên ta có hàm số đồng biến trên khoảng 2; .<br />

Ta có:<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

<br />

b 2a 2; 4;0<br />

.<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

3 3 1 3 1 11<br />

<br />

2 3 2 3 2 3 6<br />

P a . a a . a a a .<br />

Do 3 1<br />

4 nên<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Tập xác định D .<br />

x 0 2 <br />

y 0 0 <br />

3<br />

<br />

y<br />

<br />

<br />

x1 x3<br />

3 3<br />

x 1 x 3 x 2.<br />

4 4<br />

7<br />

Ta có:<br />

;<br />

3<br />

y 4x 4x<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

x<br />

0<br />

y 0<br />

.<br />

x<br />

1<br />

Từ BBT ta thấy x 1<br />

1<br />

và x 1<br />

2<br />

. Vậy P 1.<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

Dễ thấy<br />

y 5 x .ln5 .<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

Dễ thấy tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm.<br />

Câu 11: Đáp án A


Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh hình trụ: S 2 rl 2 .2.2 5 8<br />

5.<br />

Câu 12: Đáp án D<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

OA (2;1;1) OA | OA | 6<br />

2<br />

y<br />

3x 5x<br />

3<br />

y<br />

0, x<br />

11 0 <br />

Do đó hàm số<br />

3 2<br />

y x x x<br />

Ta có y y <br />

.<br />

5 3 1 đồng biến trên y đồng biến trên đoạn 2;4 .<br />

2 7, 4 5 .<br />

Vậy GTLN của hàm số<br />

3 2<br />

y x x x<br />

5 3 1 trên đoạn <br />

xq<br />

2;4 là M 5.<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

+)<br />

y<br />

Do đó,<br />

2<br />

x có TXĐ là .<br />

y<br />

2<br />

x đồng biến nếu 0<br />

y 0, x<br />

0<br />

y 2x y<br />

0, x 0<br />

x và nghịch biến nếu x 0 .<br />

+)<br />

4 y 0, x<br />

0<br />

có TXĐ là \{0} . y <br />

5 <br />

x y<br />

0, x 0<br />

y x 4<br />

Do đó,<br />

y x 4<br />

đồng biến khi x 0 và nghịch biến khi x 0 .<br />

+)<br />

3<br />

y x 2 có TXĐ là 0; .<br />

3<br />

y y 0, x<br />

0 <br />

2 x<br />

3<br />

y x 2<br />

đồng biến x<br />

0 .<br />

+)<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

3<br />

y x 2<br />

có TXĐ là 0; .<br />

- Kiểm tra từng đáp án.<br />

- Vì 2 2 <br />

<br />

4 nên a và b cùng phương.<br />

1 1 1<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

3<br />

y y 0, x<br />

0 <br />

5<br />

2 x<br />

3<br />

y x 2<br />

nghịch biến x<br />

0 .<br />

Ta có:<br />

. Do đó, hàm số <strong>không</strong> có cực trị<br />

2<br />

y x 1 0, x<br />

Câu 17: Đáp án C


Ta có cos ab<br />

, <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1.2 1.1 2 1<br />

2 2 2 2 2 2<br />

1 1 2 2 1 1<br />

5<br />

.<br />

6<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

x<br />

2<br />

2<br />

Hàm số có nghĩa khi và chỉ khi x 3x 2 0 .<br />

x<br />

1<br />

Vậy tập xác định của hàm số là D ;1 2;<br />

.<br />

Từ phương trình mặt cầu <br />

<br />

<br />

I 1; 2;0 và bán kính 3<br />

R .<br />

S :x 1 2 y 2<br />

2 z<br />

2 9 suy ra mặt cầu <br />

Phương trình mặt phẳng P<br />

đi qua điểm M và có vectơ pháp tuyến n là:<br />

x y z<br />

<br />

1 2 3 1 4 1 0<br />

x 3y 4z<br />

3 0<br />

Dễ thấy 2.1 3 4 1 0 điểm Q thuộc P .<br />

Ta có:<br />

lim<br />

<br />

x1<br />

y<br />

. Suy ra: x 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.<br />

Và lim y 2. Suy ra: y 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.<br />

x<br />

S có tâm<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

<br />

Ta có: <br />

<br />

SC; ABCD SCO 45 .<br />

S<br />

SO<br />

Khi đó: tan 45 1<br />

<br />

CO<br />

SO CO <br />

a 2<br />

2<br />

A<br />

D<br />

O<br />

B<br />

C


Suy ra: V<br />

SABCD<br />

1<br />

. SO . S<br />

3<br />

ABCD<br />

1 a 2 2a<br />

3 2 6<br />

3<br />

2<br />

. . a .<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

Bpt đã cho<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

2x<br />

3 0<br />

<br />

2x<br />

3 3<br />

1<br />

3<br />

x<br />

<br />

2 x<br />

3 .<br />

<br />

x<br />

3<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

Ta có<br />

Sd<br />

2<br />

r<br />

3<br />

,<br />

1<br />

h 2r 2 3 V 3 .2 3 3 3<br />

3<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

4 2<br />

Xét: x 2x 1<br />

m<br />

Số nghiệm của pt = số giao điểm của đồ thị hai hàm số<br />

4 2<br />

y x 2x 1; y m<br />

.<br />

Nhìn đồ thị chọn A.<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Hàm bậc bốn trùng phương ko đơn điệu trên R . Loại B ;D<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

2x<br />

3 5<br />

y ; y ' 0x<br />

1<br />

hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định. Loại A.<br />

x1 x1


Câu 30: Đáp án D<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Tập xác định: D ;<br />

4 <br />

1<br />

y'<br />

0x D<br />

4 x<br />

<br />

max y f 4 0.<br />

;<br />

4<br />

<br />

Dễ thấy số cạnh của hình đa diện luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 6.<br />

Dễ thấy phương trình x x 2 x <br />

tại một điểm.<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

1 2 4 0 có 1 nghiệm x 1 Đồ thị cắt trục hoành<br />

<br />

9 4.3 3 0 3 4.3 3 0 .<br />

x <br />

3 3 x<br />

1<br />

Phương trình 2 3 x<br />

1 0<br />

x x x x<br />

x<br />

<br />

x<br />

Do 1 2<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

x nên x1 0.<br />

Cách khác: Để ý đáp án có nghiệm đẹp thuộc đoạn 5;5 .<br />

Sử dụng chức năng TABLE: vào<br />

f X , Start: 5; End: 5; Step 1.<br />

X X<br />

MODE 7; nhập 9 4.3 3<br />

Dò trong bảng giá trị ta thấy có hai giá trị của X làm cho 0<br />

phương trình đã cho có hai nghiệm x0; x 1.<br />

Phương trình<br />

fx<br />

a<br />

b có nghiệm b 0<br />

. Vậy m 0.<br />

f X là X 0; X 1 suy ra<br />

Câu 35: Đáp án A


Câu 36: Đáp án C<br />

Từ bảng biến <strong>thi</strong>ên thấy đồ thị hàm số chỉ có 2 đường tiệm cận, 1 đường tiệm cận ngang<br />

y 0 và 1 đường tiệm cận đứng x 2.<br />

Ta có<br />

3<br />

2<br />

2<br />

v t S' t 6t<br />

v' t 3t 6 .<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

Do đó vận tốc lớn nhất khi t 2<br />

Ta có<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

y <br />

4 m<br />

<br />

x 4<br />

2<br />

4 m 0 2 m 2<br />

2<br />

<br />

2<br />

. Vậy S 1;0;1 <br />

Điều kiện:<br />

, để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định thì<br />

x1 0 x 1<br />

x 3<br />

x 3 0 x<br />

3<br />

. Do đó đáp án đúng là A .<br />

x x x x x x<br />

<br />

log 1 log 3 1 log 1 3 1 1 3 5<br />

5 5 5<br />

x<br />

2x<br />

8 0<br />

x<br />

2<br />

4<br />

2<br />

<br />

x <br />

x 2 loại do đó đáp án đúng là C .<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

Điều kiện: x 0.<br />

t log<br />

Đặt 2<br />

x<br />

Với t 1 ta có 2<br />

Với 2<br />

, bất phương trình đã cho trở thành<br />

log x1 0 x 2 .<br />

t 3 log x 3 x 8.<br />

Vậy x 0;2 8; .<br />

t<br />

2 t<br />

1<br />

4t 3 0 <br />

t<br />

3<br />

.<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

Gọi P là số vốn ban đầu, r là lãi suất. Ta có P 50 (triệu đồng), r 7% .<br />

Sau 1 <strong>năm</strong> số tiền có được (cả gốc và lãi) là: T P P r P r <br />

1<br />

. 1 .<br />

Sau 2 <strong>năm</strong> số tiền có được là: T T T r T r P r 2<br />

2 1 1 1<br />

. 1 1 .


Tương tự số tiền có được (cả gốc và lãi) sau n <strong>năm</strong> là: T P1 r n<br />

*<br />

<br />

Câu 41: Đáp án D<br />

Áp dụng công thức * ta có số tiền rút được sau <strong>năm</strong> 5 <strong>năm</strong> là:<br />

x<br />

BPT m m<br />

T 5<br />

5<br />

50. 1 7% 70 (triệu đồng).<br />

x<br />

3 1 9 2 3 1 0 (1). Đặt t 3 x ( Đk : t 0).<br />

BPT trở thành: <br />

n<br />

.<br />

2 2 2<br />

3m 1 t 2 m t 1 0 3t t m t 2t<br />

1<br />

(2).<br />

Để BPT (1) nghiệm đúng x 0 BPT (2) nghiệm đúng t<br />

1<br />

<br />

<br />

2 2<br />

3t t m t 2t<br />

1 nghiệm đúng t<br />

1<br />

t nên t 2 t t t <br />

( vì 1<br />

3 3 1 0 )<br />

* Xét f t<br />

lim<br />

t<br />

<br />

<br />

t<br />

3t<br />

2<br />

<br />

t<br />

3t<br />

2<br />

2<br />

<br />

1<br />

3<br />

2<br />

2t<br />

1<br />

m<br />

t<br />

2t<br />

1<br />

t<br />

; f t<br />

f t<br />

khi t 1<br />

:<br />

(3) nghiệm đúng t<br />

1.<br />

2 2<br />

t t t t t 2<br />

t t t<br />

2 2<br />

3t t 3t t<br />

2 2 3 2 1 6 1 7 6 1<br />

<br />

2 2<br />

.<br />

t<br />

1<br />

Ta thấy : ft<br />

0 <br />

1 f <br />

<br />

t 0t<br />

1 .<br />

t <br />

7<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

Câu 42: Đáp án D<br />

Từ BBT ta thấy: BPT (3) ) nghiệm đúng t 1<br />

f t<br />

m t 1<br />

m 2 .


2 2<br />

Trong tam giác vuông ABC có : BC AC AB 2a<br />

.<br />

Câu 43: Đáp án B<br />

1 1<br />

2<br />

Khi đó: S ABC<br />

AB. BC a.2a a .<br />

2 2<br />

Đường cao lăng trụ đứng BB BC 2a<br />

(t/ hình vuông).<br />

3<br />

Vậy thể tích lăng trụ là: V S . 2<br />

ABC BB<br />

a (đvtt).<br />

Mặt cầu nội tiếp hình nón <strong>đề</strong> cho có 1 đường trong lớn nội tiếp tam giác <strong>đề</strong>u ABC (cạnh a )<br />

Nên mặt cầu đó có bán kính<br />

1 a 3 a 3<br />

r .<br />

3 2 6<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

Vậy diện tích mặt cầu cần tìm là V<br />

2<br />

2 a 3<br />

<br />

a<br />

4 r 4<br />

<br />

<br />

6 <br />

3<br />

2<br />

.


S<br />

H<br />

A<br />

D<br />

B<br />

C<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

Kẻ đường cao AH của SAB<br />

3<br />

1 a<br />

V AB . SA .<br />

3 3<br />

2<br />

Vậy S.<br />

ABCD <br />

2<br />

y ' 3x 6mx<br />

x 0 y 4 m<br />

y ' 0 <br />

x 2 m y 0<br />

3<br />

Suy ra 0;4 ; 2 ;0<br />

A m B m .<br />

, ta chứng minh được ,( ) <br />

AH SBC d A SBC AH<br />

a 2 AB<br />

AH SBA 45 SA AB a<br />

2 2<br />

3<br />

1 4<br />

3 . 2 4 8<br />

4 8 1<br />

S OAB<br />

m m m m <br />

2<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

SA a<br />

3


VSABC<br />

1<br />

a<br />

6<br />

3<br />

3<br />

VSAMN<br />

SM SN 1 1 1<br />

<br />

V SB SC 4 4 24<br />

SABC<br />

3<br />

. VSAMN<br />

VSABC<br />

a 3<br />

a<br />

VABMNC VSABC VSAMN<br />

a 3 a 3 <br />

6 24 8<br />

Câu 47: Đáp án C<br />

3<br />

1 3 1 3 3<br />

S<br />

M<br />

12a<br />

I<br />

A<br />

D<br />

3a<br />

B<br />

4a<br />

C<br />

Gọi I là trung điểm SC<br />

Tam giác SAC vuông tại A, ta có: IA = IS = IC<br />

SA ( ABCD)<br />

SA BC<br />

AB BC<br />

BC ( SAB)<br />

SBC vuông tại B, ta có IB = IS = IC<br />

Tương tự ta có ID = IS = IC<br />

Vậy I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp và bán kính bằng 1 2 SC<br />

Tam giác ABC vuông tại B, ta có:<br />

2 2 2 2<br />

AC AB BC 9a 16a 5a<br />

Tam giác SAC vuông tại A, ta có<br />

Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chóp là :<br />

.<br />

2 2 2 2<br />

SC SA AC 144a 25a 13a<br />

13a<br />

R <br />

2


Câu 48: Đáp án C<br />

Từ hình vẽ ta có đồ thị hàm số y f ( x)<br />

y<br />

O<br />

x<br />

Từ đồ thị y f ( x)<br />

suy ra đồ thị hàm số y f ( x )<br />

y<br />

O<br />

x<br />

Vậy ta có số cực trị là 4.<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

Lời <strong>giải</strong><br />

Vì <strong>thi</strong>ết diện qua trục là hình vuông suy ra 2R<br />

h


Ta có S 2Rh 4<br />

h 2, R <br />

xq<br />

2<br />

2<br />

Xét tam giác OAB ta có<br />

2 2 2 2 1 1 1 1 3<br />

AB OB OA 2 OAOB . .cos AOB AB 2. . AB <br />

2 2 2 2 2<br />

Vậy diện tích <strong>thi</strong>ết diện là<br />

3<br />

SABCD<br />

.2 2 2 3 .<br />

2<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

Đặt P x 2y<br />

Ta có :<br />

<br />

P x1 x<br />

2<br />

x 0<br />

2<br />

2x P 1 x P 0 *<br />

<br />

<br />

2 2<br />

log2 log2 1 log<br />

2<br />

2 .2 2<br />

x y x y xy x y<br />

2 2<br />

2 1 0 2 1 0<br />

y x x x y x x x <br />

<br />

<br />

<br />

TH1: Nếu 0<br />

thì tam thức luôn dương với mọi x . Do đó <strong>không</strong> thoả mãn.<br />

TH2: 0<br />

khi đó tam thức bậc hai trên có hai nghiệm do đó tồn tại x sao cho * đúng.<br />

Ta có :<br />

<br />

2<br />

P 3 2 2<br />

0 P 6P1 0 <br />

P 3 2 2<br />

So sánh trong đáp án ta thấy giá trị nhỏ nhất của P là 2 2 3 .


SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> HAI BÀ TRƯNG<br />

ĐỀ THI <strong>THPT</strong> ỐC GIA LẦN 1<br />

N H C – <strong>2018</strong><br />

<strong>Môn</strong>: <strong>Toán</strong> 12<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

Câu 1: Cho log52 m,log 35<br />

n. Tính A log 25<br />

2000 log9<br />

675 theo mn , .<br />

A. A 3 2m n B. A 3 2m n C. A 3 2m n D. A 3 2m n<br />

Câu 2: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?<br />

A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau<br />

B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau<br />

C. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau<br />

D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau<br />

Câu 3: <strong>Có</strong> bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị <br />

3 2<br />

: y 9x 25 ?<br />

C : y x 3x<br />

2 song song với đường thẳng<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 0<br />

Câu 4: Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?<br />

A. Không gian mẫu là tập tất cả các kết quả có thể xẩy ra của phép <strong>thử</strong><br />

B. Gọi P A là tập xác xuất của biến cố A ta luôn có P A<br />

0 1.<br />

C. Biến cố là tập con của <strong>không</strong> gian mẫu<br />

D. Phép <strong>thử</strong> ngẫu nhiên là phép <strong>thử</strong> mà ta <strong>không</strong> biết được chính xác kết quả của nó nhưng ta có thể<br />

biết được tập tất cả các kết quả có thể xẩy ra của phép <strong>thử</strong>


Câu 5: Gọi x1,<br />

x<br />

2<br />

là hai nghiệm của phương trình<br />

x<br />

2<br />

x1 x2<br />

5x 6 0. Tính giá trị của A 5 5 .<br />

A. A 125<br />

B. A 3125 C. A 150<br />

D. A 15625<br />

Câu 6: <strong>Có</strong> bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 1000 được lập từ các chữ số 0,1,2,3,4 ?<br />

A. 125 B. 120 C. 100 D. 69<br />

Câu 7: Gọi D là tập tất cả những giá trị của x để log <strong>2018</strong> x<br />

3<br />

có nghĩa. Tìm D ?<br />

A. D 0;<strong>2018</strong><br />

B. D ;<strong>2018</strong><br />

C. D ;<strong>2018</strong><br />

D. 0;<strong>2018</strong><br />

<br />

<br />

Câu 8: Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên <br />

; <br />

2 2 ?<br />

A. y cot x B. y tanx<br />

C. y cosx<br />

D. y sinx<br />

Câu 9: Cho hàm số<br />

nào đúng?<br />

y f x<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ. Trong các khẳng định sau khẳng định<br />

x 2 6 <br />

y '<br />

+ 0 - +<br />

y 6 <br />

1<br />

A. Hàm số có giá trị cực đại bằng 2 B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1<br />

C. Hàm số đồng biến trên ;26;<br />

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x 2<br />

Câu 10: Thiết diện của một mặt phẳng với một tứ diện chỉ có thể là:<br />

A. Một tứ giác hoặc một ngũ giác B. Một tam giác và một hình bình hành<br />

C. Một tam giác hoặc một tứ giác D. Một tam giác hoặc một ngũ giác


2<br />

Câu 11: Phương trình 2cos x 1 có số nghiệm trên đoạn 2 ;2<br />

là:<br />

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8<br />

Câu 12: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn <br />

2 2<br />

C ' : x y 6x 4y<br />

4 0. Tìm tâm vị trí của hai đường tròn?<br />

tròn <br />

2 2<br />

C : x y 2x 4y<br />

4 0 và đường<br />

A. I 0;1 và J 3;4<br />

B. I 1; 2và J 32<br />

; C. I 1;2 và J 3; 2<br />

D. I 1;0 và J 4;3<br />

y x<br />

1 .<br />

Câu 13: Tìm tập xác định của hàm số 1 3<br />

A. D \1 B. D 1;<br />

C. D D. D \ 0<br />

2<br />

Câu 14: Cho hàm số f x sin 3 x.<br />

Tính ' <br />

f x ?<br />

A. f ' x<br />

2sin 6x<br />

B. f ' x<br />

3sin 6x<br />

C. f ' x<br />

6sin 6x<br />

D. <br />

f ' x 3sin 6x<br />

Câu 15: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng : x 2y 6 0. Viết phương trình<br />

đường thẳng<br />

' là ảnh của đường thẳng qua phép quay tâm O góc 90 .<br />

A. 2x y 6 0 B. 2x y 6 0 C. 2x y 6 0 D. 2x y 6 0<br />

Câu 16: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.<br />

ABCD . Số mặt phẳng qua điểm S cách <strong>đề</strong>u các điểm<br />

A, B, C,<br />

D là:<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 17: Cho hình chóp S.<br />

ABC có đáy ABC là một tam giác vuông tại A , BC 2a<br />

, ABC 60 .<br />

Gọi M là trung điểm của BC . Biết<br />

a 39<br />

SA SB SM . Khoảng cách từ S đến mặt phẳng ABC <br />

3<br />

A. 2a B. 4a C. 3a D. a<br />

Câu 18: Trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng?


A. Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ <strong>đề</strong>u<br />

B. Hình lăng trụ có đáy là một đa giác <strong>đề</strong>u là một hình lăng trụ <strong>đề</strong>u<br />

C. Hình lăng trụ đứng có đáy là một đa giác <strong>đề</strong>u là hình lăng trụ <strong>đề</strong>u<br />

D. Hình lăng trụ tứ giác <strong>đề</strong>u là hình lập phương<br />

Câu 19: Khối đa diện <strong>đề</strong>u nào sau đây có số đỉnh nhiều nhất?<br />

A. Khối tứ diện <strong>đề</strong>u B. Khối nhị thập diện <strong>đề</strong>u<br />

C. Khối bát diện <strong>đề</strong>u D. Khối thập nhị diện <strong>đề</strong>u<br />

Câu 20: Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 11 Đoàn <strong>trường</strong> <strong>THPT</strong> Hai Bà Trưng đã phân<br />

công ban khối: khối 10, khối 11 và khối 12 mỗi khối chuẩn bị ba <strong>tiết</strong> mục gồm một <strong>tiết</strong> mục múa, một<br />

<strong>tiết</strong> mục kịch và một <strong>tiết</strong> mục hát tốp ca. Đến ngày tổ chức ban tổ chức chọn ngẫu nhiên ba <strong>tiết</strong> mục.<br />

Tính xác xuất ba <strong>tiết</strong> mục được chọn có đủ cả ba khối và đủ cả ba nội dung.<br />

A. 1<br />

14<br />

B. 1<br />

84<br />

C. 1 28<br />

D. 9<br />

56<br />

Câu 21: Cho a là một số thực dương. Viết biểu thức<br />

tỷ.<br />

3<br />

5 3 3<br />

P a a dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu<br />

A.<br />

1<br />

P a 13 B.<br />

2<br />

P a 5 C.<br />

1<br />

P a 13<br />

D.<br />

19<br />

P<br />

a 15<br />

2x<br />

x3<br />

Câu 22: Tính I lim<br />

x1<br />

2<br />

x 1<br />

?<br />

A.<br />

7<br />

I B.<br />

8<br />

3<br />

I C.<br />

2<br />

3<br />

I D.<br />

8<br />

3<br />

I <br />

4<br />

Câu 23: Đồ thị hàm số<br />

2x<br />

1<br />

y <br />

x 3<br />

có bao nhiêu đường tiệm cận?<br />

A. 0 B. 3 C. 1 D. 2


Câu 24: Tìm m để đường thẳng y x m cắt đồ thị hàm số<br />

2x<br />

y tại hai điểm phân biệt.<br />

x 1<br />

A. m;2 2 233 2; B. m;4 2 24 2; <br />

C. m;1 2 31 2 3; D. m;3 2 23 2 2; <br />

Câu 25: Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên ?<br />

A. Hàm số<br />

x 2<br />

y B. Hàm số<br />

x 1<br />

3<br />

y x x<br />

3 5<br />

C. Hàm số<br />

4 2<br />

2 3<br />

D. Hàm số y<br />

tanx<br />

y x x<br />

Câu 26: Cho bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

cực trị?<br />

y f x<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ. Hàm số có bao nhiêu điểm<br />

x x<br />

1<br />

x<br />

2<br />

x<br />

3<br />

x<br />

4<br />

x<br />

5<br />

<br />

f ' + - 0 + 0 + - 0 +<br />

y<br />

2<br />

<br />

f<br />

a<br />

y<br />

1<br />

y<br />

3<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5<br />

Câu 27: Cho hàm số<br />

f<br />

x 2 .<br />

x 1<br />

x<br />

Tính f x <br />

<br />

' ?


A. f ' x<br />

<br />

1<br />

x 1 2<br />

B. f ' x<br />

<br />

2<br />

x 1 2<br />

C. f ' x<br />

<br />

2<br />

x 1 2<br />

D. f ' x<br />

<br />

1<br />

x 1 2<br />

Câu 28: Hệ số của<br />

6<br />

x trong khai triển 10<br />

1 2x thành đa thức là:<br />

A. 13440<br />

B. 210<br />

C. 210 D. 13440<br />

Câu 29: Trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng?<br />

A. Hình chóp <strong>đề</strong>u là hình chóp có đáy là đa giác <strong>đề</strong>u các cạnh bên bằng nhau<br />

B. Hình chóp <strong>đề</strong>u là hình chóp có chân đường cao hạ từ đỉnh xuống mặt đáy trùng với tâm đường tròn<br />

ngoại tiếp đa giác đáy<br />

C. Hình chóp <strong>đề</strong>u là tứ diện <strong>đề</strong>u<br />

D. Hình chóp <strong>đề</strong>u là hình chóp có đáy là một đa giác <strong>đề</strong>u<br />

Câu 30: Cho biết <strong>năm</strong> 2003, Việt Nam có 80902400 người và tỷ lệ tăng dân số là 1, 47%. Hỏi <strong>năm</strong><br />

<strong>2018</strong> Việt Nam sẽ có bao nhiêu người, nếu tỷ lệ tăng dân số hang <strong>năm</strong> là <strong>không</strong> đổi?<br />

A. 100861000 B. 102354624 C. 100699267 D. 100861016<br />

Câu 31: Cho hàm số <br />

x<br />

x 2<br />

<br />

neáu x 2<br />

2<br />

x 4<br />

2<br />

f x x 3b neáu x 2<br />

2a b 6 neáu x 2<br />

<br />

<br />

liên tục tại x 2. Tính I a b ?<br />

A.<br />

I<br />

9<br />

B.<br />

30<br />

93<br />

I C.<br />

16<br />

19<br />

I D.<br />

32<br />

173<br />

I <br />

16<br />

Câu 32: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?<br />

A. Phương trình cos x a có nghiệm với mọi số thực a<br />

B. Phương trình tan x a và phương trình cot x a có nghiệm với mọi số thực a


C. Phương trình sin x a có nghiệm với mọi số thực a<br />

D. Cả ba đáp án trên <strong>đề</strong>u sai<br />

Câu 33: <strong>Có</strong> bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số?<br />

A. 5040 B. 4536 C. 10000 D. 9000<br />

Câu 34: Trong các khẳng định sau khẳng định nào là đúng?<br />

A. Khối đa diện <strong>đề</strong>u loại pq ; là khối đa diện <strong>đề</strong>u có p mặt, q đỉnh<br />

B. Khối đa diện <strong>đề</strong>u loại pq ; là khối đa diện lồi thỏa mãn mỗi mặt của nó là đa giác <strong>đề</strong>u p cạnh và<br />

mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt<br />

C. Khối đa diện <strong>đề</strong>u loại pq ; là khối đa diện <strong>đề</strong>u có p cạnh, q mặt<br />

D. Khối đa diện <strong>đề</strong>u loại pq ; là khối đa diện lồi thỏa mãn mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng p<br />

mặt và mỗi mặt của nó là một đa giác <strong>đề</strong>u q cạnh<br />

Câu 35: Đường cong trong hình bên là đồ thị một hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây?<br />

A.<br />

y x x<br />

4 2<br />

4 2 B.<br />

4 2<br />

y x 4x<br />

2<br />

C.<br />

y x x<br />

4 2<br />

4 2 D.<br />

4 2<br />

y x 4x<br />

2


Câu 36: Đồ thị hàm số y <br />

x 2<br />

9 x<br />

2<br />

có bao nhiêu đường tiệm cận?<br />

A. 2 B. 3 C. 0 D. 1<br />

Câu 37: Trong các hàm số sau hàm số nào tuần hoàn với chu kỳ ?<br />

x<br />

A. y sin 2x<br />

B. y tan 2x<br />

C. y cosx<br />

D. y cot 2<br />

Câu 38: Một chất điểm chuyển động theo quy luật<br />

1<br />

với t (giây) là khoảng thời<br />

3<br />

3 2<br />

S t 4t 9t<br />

gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và S (mét) là quãng đường vật chuyển động trong thời gian<br />

đó.Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của chất điểm<br />

là bao nhiêu?<br />

A. 88 m/<br />

s B. 25 m/<br />

s C. 100 m/<br />

s D. 11 m/<br />

s <br />

Câu 39: Cắt hình chóp tứ giác bởi mặt phẳng vuông góc với đường cao của hình chóp <strong>thi</strong>ết diện là<br />

hình gì?<br />

A. Một hình bình hành B. Một ngũ giác C. Một hình tứ giác D. Một hình tam giác<br />

Câu 40: Cho hai đường thẳng song song<br />

A. Cả ba khẳng định trên <strong>đề</strong>u đúng<br />

B. <strong>Có</strong> đúng một phép tịnh tiến biến d thành d '<br />

C. <strong>Có</strong> vô số phép tịnh tiến biến d thành d '<br />

d và d ' . Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?<br />

D. Phép tịnh tiến theo véc tơ v có giá vuông góc với đường thẳng d biến d thành d '<br />

Câu 41: Tìm m để hàm số<br />

2cot x 1<br />

y <br />

cot x<br />

m<br />

<br />

đồng biến trên ; <br />

4 2 ?


1 <br />

; 1 <br />

<br />

0; <br />

2 <br />

A. m; 2<br />

B. m <br />

C. m 2;<br />

<br />

D.<br />

Câu 42: Trên đường thẳng y 2x<br />

1<br />

một tiếp tuyến?<br />

1<br />

m<br />

<br />

; <br />

2<br />

<br />

có bao nhiêu điểm kẻ được đến đồ thị <br />

C hàm số<br />

x 3<br />

x 1<br />

đúng<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 43: Cho hình hộp ABCD. A' B' C ' D ' có tất cả các cạnh <strong>đề</strong>u bằng 1 và các góc phẳng đỉnh A <strong>đề</strong>u<br />

bằng 60 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB ' và A' C '.<br />

A.<br />

22<br />

11<br />

B. 2<br />

11<br />

C.<br />

2<br />

11<br />

D. 3<br />

11<br />

Câu 44: Tổng các nghiệm của phương trình 2cos3x2cos 2x1<br />

1 trên đoạn 4 ;6<br />

là:<br />

A. 61 B. 72 C. 50 D. 56<br />

Câu 45: Cho hình chóp S.<br />

ABC có ASB BSC=CSA=60 , SA 2, SB 3, SC 6. Tính thể tích khối<br />

chóp S. ABC .<br />

A. 6 2đvtt B. 18 2 đvtt C. 9 2đvtt D. 3 2đvtt<br />

<br />

4 2<br />

Câu 46: Hàm số f x 8x 8x<br />

1 đạt giá trị lớn nhất trên đoạn 1;1<br />

tại bao nhiêu giá trị của x ?<br />

A. 3 B. 2 C. 5 D. 4<br />

Câu 47: Cho xy , là những số thực thỏa mãn<br />

2 2<br />

x xy y 1. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất<br />

và giá trị nhỏ nhất của<br />

4 4<br />

x y 1<br />

P x<br />

2 y<br />

2<br />

1<br />

. Giá trị của A M 15 m là:


A. A 17 2 6 B. A 17 6 C. A 17 2 6 D. A 17 6<br />

Câu 48: Xét bảng ô vuông gồm 4 4 ô vuông. Người ta điền vào mỗi ô vuông đó một trong hai số 1<br />

hoặc 1 sao cho tổng các số trong mỗi hang và tổng các số trong mỗi cột <strong>đề</strong>u bằng 0 . Hỏi có bao<br />

nhiêu cách?<br />

A. 72 B. 90 C. 80 D. 144<br />

Câu 49: Cho tứ diện ABCD, M ,<br />

N lần lượt là trung điểm của AB và BC , P là điểm trên cạnh CD<br />

sao cho CP 2 PD.<br />

Mặt phẳng <br />

MNP cắt AD tại Q . Tính tỷ số AQ<br />

QD .<br />

A. 1 2<br />

B. 3 C. 2 3<br />

D. 2<br />

Câu 50: Tìm tất cả những giá trị thực của m để bất phương trình sau có nghiệm với mọi x thuộc tập<br />

xác định. 4 2x 2x 2 4 6 x 2 6 x m.<br />

A. m 4<br />

12 2 3 B. m 6 3 2 C. 4 4<br />

m 12 2 3 D. m 2 6 2 6<br />

MA TRẬN<br />

ST<br />

T<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Nhận Thông Vận Vận<br />

Tổng số<br />

câu hỏi


iết hiểu dụng dụng cao<br />

1 Hàm số và các bài<br />

toán liên quan<br />

2 4 4 3 13<br />

2 Mũ v Lô r 1 4 1 0 6<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0<br />

Lớp 12<br />

(48 %)<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0<br />

5 Thể tích khố đ d ện 4 0 0 1 5<br />

6 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0<br />

7 P ươ á ọ độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số ượng giác<br />

v ươ rì<br />

ượng giác<br />

0 0 0 0 0<br />

2 2 2 0 6<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 1 4 1 0 6<br />

3 Dãy số. Cấp số<br />

cộng. Cấp số nhân<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Giới hạn 0 1 0 0 1<br />

Lớp 11<br />

5 Đạo hàm 0 1 2 0 3


(52%)<br />

6 Phép d i hình và<br />

é đồng dạng<br />

trong mặt phẳng<br />

7 Đư ng thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong><br />

gian Quan hệ song<br />

song<br />

8 Vec ơ ro k ô<br />

gian Quan hệ vuông<br />

góc trong <strong>không</strong><br />

gian<br />

0 1 2 0 3<br />

0 1 0 1 2<br />

1 2 1 1 5<br />

Tổng Số câu 11 20 13 6 50<br />

Tỷ lệ% 22 40 26 12 100%<br />

ĐÁP ÁN<br />

1.A 6A 11D 16C 21D 26C 31C 36B 41D 46C<br />

2.D 7B 12A 17A 22A 27A 32B 37A 42C 47A


3.C 8D 13B 18C 23D 28D 33D 38B 43A 48A<br />

4B 9B 14B 19B 24D 29A 34B 39C 44A 49A<br />

5C 10C 15A 20A 25B 30C 35C 40C 45D 50C<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

Ta có 2 2 <br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

1 1 1 1<br />

A log 2 .5 log 5 .3 log 2 log 5 log 5 log 3<br />

2 2 2 2<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Ta có<br />

2<br />

y 3x 6x<br />

4 3 2 3 4 3 2 3<br />

5 3<br />

5 5 3 3<br />

. Gọi ; <br />

0 0<br />

2<br />

x0 3 y0<br />

2<br />

3x0 6x0<br />

9 .<br />

x0 1 y0<br />

2<br />

PT tiếp tuyến tại M 3;2<br />

là <br />

PT tiếp tuyến tại M 1; 2<br />

là <br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Sửa đúng là P A<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Ta có<br />

x<br />

0 1.<br />

2<br />

1<br />

5x 6 0 <br />

x2<br />

<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

2log 2 log 5 3 2m n 3 .<br />

5 3<br />

M x y là tiếp điểm. Do tiếp tuyến song song với : y 9x 25 nên<br />

y 9 x 3 2 9x<br />

25 (Loại).<br />

x<br />

2<br />

. Vậy<br />

3<br />

+) <strong>Có</strong> 5 số TN có 1 chữ số: 0,1,2,3,4.<br />

+) <strong>Có</strong> 4.5 20 số TN có 2 chữ số.<br />

+) <strong>Có</strong> 4.5.5 100 số tự nhiên có 3 chữ số.<br />

Vậy có 100 20 5 125 số.<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

ĐK : <strong>2018</strong> x 0 x <strong>2018</strong> .<br />

y 9 x 1 2 9x<br />

7 (Thỏa mãn).<br />

2 3<br />

A 5 5 150 .


Vậy D ;<strong>2018</strong> .<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

Ta có sin x <br />

cos x 0 x ; <br />

2 2 .<br />

Vậy hàm số<br />

Câu 9: Đáp án B.<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Câu 11: Chọn D.<br />

<br />

y sin x đồng biến trên ; <br />

2 2<br />

<br />

PT 1 cos 2x 1 cos 2x 0 2x k<br />

x k .<br />

2 4 2<br />

Để x 2 ;2<br />

thì<br />

Do k Z k 4; 3; 2; 1;0;1;2;3 <br />

<br />

1 k 9 7<br />

2<br />

k 2<br />

2 2 k .<br />

4 2 4 2 2 2<br />

.<br />

Vậy có 8 nghiệm thỏa mãn YCBT.<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

Đường tròn <br />

Đường tròn <br />

C có tâm 1;2<br />

<br />

O và bán kính R 1.<br />

C có tâm 3; 2<br />

O và bán kính R 3 .<br />

Tâm vị tự của hai đường tròn nằm trên đường thẳng OO : x y 1 0.<br />

Gọi I x ; x 1<br />

là tâm vị tự của hai đường tròn.<br />

0 0<br />

Ta có OI 3OI x 3 x 1 2 9 x 1 x<br />

1<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

0 0 0 0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

x0 3 3 x0 1 x0<br />

3<br />

x0 3 9 x0<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

x0 3 3 x0<br />

1<br />

x0<br />

0<br />

Vậy có 2 tâm vị tự là <br />

Câu 13: Đáp án B<br />

ĐK x1 0 x 1.<br />

Vậy TXĐ: D 1;<br />

.<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

3;4 và <br />

0;1 .


f x sin 3x 2sin 3 x. sin 3x 2.sin 3 x.3.cos3x 3sin 6x<br />

.<br />

2<br />

Ta có <br />

Câu 15: Đáp án A<br />

Lấy A0;3<br />

. Gọi<br />

Đường thẳng<br />

Câu 16: Đáp án C.<br />

A Q A A .<br />

<br />

0<br />

3;0<br />

o,90<br />

đi qua A và vuông góc với . Vậy <br />

: 2x y 6 0 .<br />

Đó là các mặt phẳng: Qua S và song song với ABCD ; qua S và trung điểm của các cạnh AB và CD;<br />

qua S và trung điểm của các cạnh AD và CB;<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

S<br />

A<br />

B<br />

H<br />

M<br />

C<br />

AMB là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a (vì AM MB a và<br />

0<br />

ABM 60 ).<br />

Gọi H là chân đường cao hạ từ S xuống ABC . Do SA SB SM nên H trùng với trọng tâm tam<br />

giác AMB .<br />

Ta có<br />

2 a 3 a 3<br />

AH . . Vậy<br />

3 2 3<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

Số đỉnh của khối nhị thập diện <strong>đề</strong>u là 20.<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

+) Chọn 3 <strong>tiết</strong> mục bất kì có<br />

2 2<br />

a a<br />

SH SA AH 2a<br />

.<br />

3 3<br />

3<br />

C9 84 (cách).<br />

2 2 13


+) Chọn 1 <strong>tiết</strong> mục của khối 10 có 3 cách. Chọn tiếp 1 <strong>tiết</strong> mục của khối 11 <strong>không</strong> trùng với nội dung<br />

đã chọn của khối 11 có 2 cách. Chọn tiếp 1 <strong>tiết</strong> mục của khối 12 <strong>không</strong> trùng với nội dung đã chọn của<br />

khối 10 và khối 11 có 1 cách. Do đó cá 6 cách chọn các <strong>tiết</strong> mục thoản mãn yêu cầu <strong>đề</strong> bài.<br />

Vậy xác suất cần tính là 6 1 .<br />

84 14<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

Ta có<br />

3 2 19<br />

5 3 15<br />

P a . a a .<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

Ta có<br />

2x x 32x x 3<br />

2<br />

<br />

<br />

2x x 3 4x x 3<br />

I lim lim lim<br />

x1 2<br />

x 1 x1 x1<br />

x 1 x 1 2x x 3 x 1 x 1 2x x 3<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

<br />

x1 4x3 4x<br />

3 7<br />

lim<br />

lim<br />

.<br />

x1 1<br />

8<br />

Đồ thị hàm số có 1 TCĐ là x 3 và 1 TCN là y 2 .<br />

x<br />

x 1 x 12x x 3 x 12x x 3<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

2x<br />

x 1<br />

Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị là nghiệm của phương trình x m, x 1<br />

2 2<br />

2x x x mx m x m 1 x m 0 . (*)<br />

<br />

<br />

Để 2 đồ thị cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thì (*) có 2 nghiệm phân biệt khác -1<br />

<br />

<br />

2<br />

m1 4m<br />

0<br />

2<br />

m 6m 1 0 m ;3 2 2 3 2 2; <br />

<br />

2<br />

1 1 . m<br />

1<br />

m 0<br />

<br />

(<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

Ta có<br />

.<br />

2<br />

y 3x 3 0 x<br />

Vậy hàm số đồng biến trên .<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

Dễ thấy hàm số đạt cực trị tại x2, x4,<br />

x<br />

5<br />

.<br />

Câu 27: Đáp án A


x 2 x 1 x 1 x 2<br />

1<br />

Ta có f x<br />

<br />

x1 x1<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

<br />

2 2<br />

.<br />

10<br />

k k k<br />

10<br />

k k k<br />

10 10<br />

k0 k0<br />

.<br />

10 10<br />

Ta có 1 2 2 1 2<br />

x C x C x<br />

Vậy hệ số của<br />

C . 2 13340 .<br />

10<br />

6<br />

6<br />

x trong khai triển là 6<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

Dân số của Việt Nam vào <strong>năm</strong> 2003 là<br />

N<br />

<br />

<strong>2018</strong>2003<br />

C A 1 r 80902400 11,47% 100699267 (người)<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

Ta có<br />

<br />

x2<br />

x x 2x x 2<br />

2<br />

<br />

<br />

x x 2 x x 2<br />

lim f x<br />

lim lim lim<br />

x 4 x 4 x x 2 x 4 x x 2<br />

2<br />

x2<br />

x2 x2 2 x2<br />

2<br />

<br />

x2 x1 x 1 3<br />

lim<br />

lim<br />

<br />

x2 2<br />

16<br />

2<br />

<br />

x2<br />

x<br />

x 2 x 2 x x 2 x 2x x 2 <br />

lim f x lim x ax 3b 2a 3b<br />

4<br />

<br />

f 2 2a b 6<br />

<br />

3<br />

2a 3b 4 1<strong>79</strong><br />

<br />

16 a<br />

<br />

2 lim lim 2 <br />

32<br />

<br />

<br />

x2 x2<br />

<br />

3<br />

2a b 4 <br />

b<br />

5<br />

16<br />

Hàm số liên tục tại x f x f x f <br />

Vậy<br />

19<br />

ab .<br />

32<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

<strong>Có</strong> 9.10.10.10 9000 số.<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

Câu 35: Đáp án C


Đồ thị có bề lõm quay lên a<br />

0.<br />

Hàm số có 3 cực trị b<br />

0.<br />

Tại x 0 thì y 2 c 2.<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

Đồ thị hàm số có 2 TCĐ là x 3 và 1 TCN là y 0.<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

Hàm số<br />

y sin x tuần hoàn với chu kì 2 nên hàm số y sin 2x<br />

tuần hoàn với chu kì .<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

V t S<br />

t t 8t<br />

9.<br />

Ta có <br />

2<br />

0 0 0 0<br />

2<br />

Xét V t t 8t<br />

9 với <br />

0 0 0<br />

t0 0;9 .<br />

Ta có V t 2t<br />

8. Do đó <br />

0 0<br />

Lại có V V V <br />

0 9; 4 25; 9 0.<br />

V t 0 t 4.<br />

0 0<br />

Vậy vận tốc lớn nhất của chất điểm là 25 (m/s).<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

Câu 41: Đáp án D<br />

<br />

Đặt cot x t. Do x ; <br />

4 2<br />

Khi đó<br />

2t<br />

1<br />

t m<br />

nên 0;1<br />

với 0;1<br />

<br />

y t<br />

<br />

t .<br />

t .<br />

t m t m <br />

t m t m<br />

2 2 1 2 1<br />

Ta có y t .<br />

Hàm số đồng biến trên 0;1<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

0;1 m <br />

y t 0, x 0;1 2m<br />

1 0 1<br />

m <br />

<br />

m<br />

<br />

1;0 2<br />

Gọi<br />

x<br />

M x0;<br />

x<br />

0<br />

0<br />

3 <br />

là tiếp điểm.<br />

1


4<br />

x<br />

Ta có y x x<br />

2 0<br />

<br />

x 1<br />

x<br />

0<br />

0<br />

0<br />

3<br />

.<br />

1<br />

Giả sử tiếp tuyến qua <br />

<br />

2<br />

1 0 1 0 1<br />

<br />

2x x 4 x 2 x 6x<br />

4 0 (*)<br />

4<br />

x<br />

A x ;2x 1 2x 1<br />

x x <br />

0<br />

2<br />

x 1<br />

x0<br />

1 1 1 1 0<br />

Qua A kẻ được đúng 1 tiếp tuyến đến đồ thị khi phương trình (*) có nghiệm duy nhất<br />

2 2<br />

x1<br />

1<br />

<br />

4 x1 2 2x1 6x1 4<br />

0 8x1 8x1<br />

16 0 .<br />

x1<br />

2<br />

Vậy có 2 điểm thuộc d mà từ đó kẻ được đúng 1 tiếp tuyến đén đồ thị đã cho.<br />

Câu 43: Đáp án A.<br />

0<br />

3<br />

1<br />

B<br />

C<br />

A<br />

D<br />

B'<br />

C'<br />

A'<br />

D'<br />

Ta có A.<br />

A BC là chóp <strong>đề</strong>u có tất cả các cạnh bằng 1<br />

2<br />

VA . ABD<br />

VA . ABD VB ABC<br />

VB.<br />

BAC<br />

.<br />

12<br />

3V<br />

B BAC<br />

, , , , .<br />

S<br />

.<br />

Ta có h d AB AC d AC ACB d A ACB d B ACB BAC<br />

Lại có<br />

ABC<br />

có BC AD 1; AC AB<br />

3 ( do ABCD là hình thoi cạnh 1 có<br />

0<br />

BAD 60 )<br />

11<br />

Do đó S<br />

B AC<br />

.<br />

4


2<br />

Vậy h 4 <br />

11<br />

4<br />

22<br />

11<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

PT x x<br />

<br />

2<br />

2cos3 3 4sin 1.<br />

Do sin x 0 <strong>không</strong> là nghiệm của phương trình.<br />

sin x 0 . Nhân cả 2 vế với sin x ta được<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

2cos3 3sin 4sin sin 2cos3 .sin 3 sin<br />

x x x x x x x<br />

k2<br />

<br />

x <br />

5<br />

sin 6x sin x .<br />

l2<br />

x <br />

7 7<br />

Do x 4 ;6<br />

nên<br />

k2<br />

4<br />

6<br />

5<br />

10 k 15<br />

<br />

l2<br />

14 l 20<br />

4<br />

6<br />

<br />

7 7<br />

Vậy tổng tất cả các nghiệm thỏa mãn yêu cầu <strong>đề</strong> bài là<br />

15 20<br />

k2 l2<br />

<br />

S <br />

61<br />

k10 5 l14<br />

7 7 <br />

.<br />

Câu 45: Đáp án D<br />

.


S<br />

D<br />

F<br />

E<br />

A<br />

C<br />

B<br />

Goii D, E,<br />

F lần lượt trên SA, SB,<br />

SC sao cho SD SE SF 1 S.<br />

DEF là hình chóp <strong>đề</strong>u cạnh<br />

1 6 3 2<br />

a .Ta có VS . DEF<br />

. . .<br />

3 3 4 12<br />

V<br />

.<br />

Lại có<br />

V<br />

S DEF<br />

S.<br />

ABC<br />

SD SE SF 1 1 1 1<br />

. . . . .<br />

SA SB SC 2 3 6 36<br />

2<br />

Vậy VS . ABC<br />

36. 3 2 (dvtt)<br />

12<br />

Câu 46: Đáp án C<br />

4 2<br />

Xét g x 8x 8x<br />

1 trên đoạn 1;1<br />

Ta có <br />

.<br />

3 1<br />

g x 32x 16 x; g x 0 x 0 x .<br />

2<br />

g 1<br />

1 g 0 g 1 1; g <br />

1<br />

.<br />

2 <br />

Mặt khác <br />

Do đó trên đoạn hàm số f x g x<br />

đạt giá trị lớn nhất là 1 tại 5 giá trị của x .<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

Ta có<br />

2 2 2 2<br />

x xy y 1 x y 1 xy<br />

.<br />

4 4 2 2 2 2 4 4 2 2<br />

x y 2x y x y 2xy 1 x y x y 2xy<br />

1.


2 2<br />

x y 2xy<br />

2<br />

Do đó P <br />

.<br />

xy 2<br />

Lại có<br />

2 2<br />

x y xy xy xy<br />

1 2 1<br />

2 2 2 2<br />

1<br />

<br />

x y xy x y 3xy 1 x y 1 3xy 0 xy .<br />

3<br />

Đặt<br />

Ta có<br />

xy t P <br />

P <br />

t 2t<br />

2 1 <br />

, với t ;1<br />

2 t<br />

<br />

3 <br />

.<br />

2<br />

<br />

<br />

t t t t t t<br />

<br />

2<br />

2 2 2 2 2<br />

2<br />

4 2<br />

2t 2t<br />

t<br />

2<br />

6<br />

2<br />

P<br />

0 t 4t<br />

2 0 <br />

t<br />

2 6<br />

<br />

Ta có P<br />

P P <br />

Do đó<br />

2 2<br />

<br />

<br />

tm<br />

<br />

<br />

loai<br />

1 13 ; 1 1; 2 6 6 2 6 .<br />

3 15<br />

11<br />

m min P ; M max P 6 2 6 .<br />

15<br />

Vậy A 6 2 6 11 17 2 6 .<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

.<br />

Xét 1 hàng (hay 1 cột bất kì). Giả sử trên hàng đó có x số 1 và y số -1. Ta có tổng các chữ số trên<br />

hàng đó là x y. Theo <strong>đề</strong> bài có x y 0 x y .<br />

Lần lượt xếp các số vào các hàng ta có số cách sắp xếp là 3!.3!.2.1 =72 (Cách)<br />

Câu 49: Đáp án A<br />

.


A<br />

M<br />

Q<br />

B<br />

N<br />

P<br />

D<br />

E<br />

C<br />

Gọi NP BD E;<br />

EM AD Q thì Q là giao điểm của MNP và AD .<br />

Áp dụng định lí Menelaus trong<br />

BCD ta có:<br />

NC EB PD EB 1 EB<br />

. . 1 1. . 1 2 .<br />

NB ED PC ED 2 ED<br />

Áp dụng định lí Menelaus trong<br />

ABD ta có:<br />

MA EB QD QD QD 1<br />

. . 11.2. 1 .<br />

MB ED QA QA QA 2<br />

Câu 50: Đáp án C<br />

ĐK 0x<br />

6.<br />

f x 2x 2x 2 6 x 2 6 x<br />

Đặt <br />

4 4<br />

4<br />

4<br />

+) f 0 2 6 2 6 và <br />

f 6 12 2 3 .<br />

4<br />

+) Với x 0;6<br />

ta có f x 0 x 2 và <br />

max f x f 0 2 6 2 6 và<br />

Do đó<br />

<br />

<br />

4<br />

Vậy<br />

x<br />

0;6<br />

<br />

f 2 3 4 6 .<br />

<br />

x<br />

0;6<br />

f x<br />

m với mọi x thuộc tập xác định<br />

<br />

4<br />

min f x f 6 12 2 3<br />

<br />

<br />

x<br />

0;6<br />

<br />

4<br />

m min f x 12 2 3


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> VIỆT ĐỨC<br />

Câu 1: Cho hàm số<br />

A. Hàm số đồng biến trên<br />

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG<br />

MÔN TOÁN LỚP 12 NĂM HỌC 2017 – <strong>2018</strong><br />

Thời gian làm bài: 90 phút<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

x<br />

3<br />

y . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng:<br />

x 2<br />

B. Hàm số đồng biến trên khoảng ; 2 2;<br />

<br />

C. Hàm số nghịch biến trên \ 2<br />

<br />

D. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ; 2<br />

và 2;<br />

<br />

Câu 2: Hai điểm cực trị của hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 4 đối xứng nhau qua đường thẳng<br />

A. y x 1 B. y 2x 1 C. 3x 6y 13 0 D. x 2y 3 0<br />

Câu 3: Cho hình chóp S.ABC, trên các cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy các điểm A ',B',C' sao cho<br />

2 5 k<br />

1<br />

SA' SA,SB' SB,SC' SC. Biết rằng VS.A'B'C' V<br />

S.ABC.<br />

Lựa chọn phương án đúng.<br />

3 6 k 1<br />

2<br />

A. k=6 B. k=7 C. k=8 D. k=9<br />

4 2<br />

Câu 4: Cho C : f x x 2mx m. Tìm m để <br />

m<br />

C có ba cực trị.<br />

A. m 0<br />

B. m 0<br />

C. m 0<br />

D. m<br />

0<br />

Câu 5: Đồ thị hàm số<br />

1<br />

y <br />

3x 2<br />

có bao nhiêu đường tiệm cận?<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

Câu 6: Giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

A.<br />

1;<br />

<br />

y <br />

2<br />

x x 1<br />

x1<br />

m<br />

trên khoảng 1; <br />

là:<br />

<br />

min y 3 B. min y 1 C. min y 5 D. min y <br />

1;<br />

<br />

1;<br />

<br />

3<br />

3 2<br />

Câu 7: Hàm số <br />

1;<br />

7<br />

1<br />

y x m 1 x m 1 x 1 nghịch biến trên tập xác định của nó khi:<br />

3<br />

A. 2 m 1 B. m 2<br />

C. m 1<br />

D. 2 m 1<br />

3 2<br />

Câu 8: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f x x 8x 16x 9 trên đoạn 1;3<br />

<br />

A. max f<br />

<br />

x<br />

6 B. max f<br />

1;3<br />

<br />

x<br />

1;3<br />

13<br />

27<br />

C. max f<br />

<br />

x<br />

0 D.<br />

<br />

<br />

1;3<br />

max f x 5<br />

1;3


Câu 9: Đồ thị hàm số nào sau đây <strong>không</strong> có tiệm cận ngang?<br />

A.<br />

2x 3<br />

y <br />

x1<br />

Câu 10: Đồ thị hàm số<br />

B.<br />

y <br />

4 2<br />

x 3x 7<br />

<br />

2x 1<br />

C.<br />

3<br />

y x 3x có điểm cực đại là<br />

3<br />

x<br />

2 1<br />

3<br />

D.<br />

2<br />

x 1<br />

A. 1;2 <br />

B. 1; 2<br />

C. 1;0 <br />

D. <br />

1;0 <br />

Câu 11: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

câu trả <strong>lời</strong> đúng<br />

A. M 2 1;m 1<br />

B. M 2 2 1;m 1<br />

C. M 2 2 1;m 1<br />

D. M 3;m 1<br />

2<br />

y x 1 4 x lần lượt là M và m, chọn<br />

Câu 12: Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm<br />

số dược liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số<br />

nào<br />

A.<br />

C.<br />

3 2<br />

y x 3x 1 B.<br />

3 2<br />

y x 3x 1 D.<br />

Câu 13: Cho hàm số<br />

<br />

y f x<br />

3 2<br />

y x 3x 3x 1<br />

3<br />

y x 3x 1<br />

có bao nhiêu đường tiệm cận<br />

y f x<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình bên dưới đây.Hỏi đồ thị hàm số<br />

x 1<br />

0 1 <br />

y' + 0 + +<br />

y 1 3<br />

2<br />

<br />

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2<br />

Câu 14: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với ABC , tam giác ABC vuông tại A,<br />

AB 3a, AC 4a, SA 4a. Thể tích khối chóp S.ABC là:<br />

A.<br />

3<br />

2a B.<br />

3<br />

6a C.<br />

3<br />

8a D.<br />

3<br />

9a


Câu 15: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’, trên các cạnh AA’, BB’ lấy các điểm M, N sao cho<br />

AA ' 4A 'M,BB' 4B' N. Mặt phẳng C'MN <strong>chi</strong>a khối lăng trụ thành hai phần. Gọi V<br />

1<br />

là thể<br />

V1<br />

tích khối chóp C’.A’B’MN và V<br />

2<br />

là thể tích khối đa diện ABCMNC’. Tính tỷ số<br />

V<br />

V1<br />

1<br />

V1<br />

4<br />

V1<br />

2<br />

V1<br />

3<br />

A. B. C. D. <br />

V 5<br />

V 5<br />

V 5<br />

V 5<br />

2<br />

2<br />

Câu 16: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a, đỉnh A’ cách <strong>đề</strong>u ba đỉnh A,<br />

B, C. Cạnh bên AA’ tạo với đáy một góc 45 . Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng bao nhiêu?<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

10<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

12<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

4<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

8<br />

Câu 17: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

2<br />

y 3 x 2x 5<br />

A. min y 0 B. min y 3 C. min y 3 5 D. min y 5<br />

y 2x 3 m 1 x 6 m 2 x 3 nghịch biến trên một khoảng có độ<br />

3 2<br />

Câu 18: Tìm m để hàm số <br />

dài lớn hơn 3.<br />

A. m 6<br />

B. m 0;6<br />

Câu 19: Hình sau đây là đồ thị của hàm số<br />

C. m 0<br />

D. m 0 hoặc m<br />

6<br />

3 2<br />

y ax bx cx d<br />

Khẳng định nào dưới đây đúng?<br />

A. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

B. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

C. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

D. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

Câu 20: Khoảng đồng biến của hàm số<br />

3<br />

y x 3x 4 là<br />

A. 0;1 <br />

B. 0;2 <br />

C. ; 1<br />

và 1; D. <br />

1;1<br />

Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác <strong>đề</strong>u<br />

cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD<br />

biết rằng mặt phẳng (SBC) tạo với mặt phẳng đáy một góc 30


A.<br />

3<br />

2 3a<br />

3<br />

Câu 22: Cho hàm số<br />

B.<br />

3<br />

4 3a<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

3a<br />

2<br />

D.<br />

3<br />

2 3a<br />

3 2<br />

y ax bx cx d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. ab 0, bc 0,cd 0<br />

B. ab 0, bc 0,cd 0<br />

C. ab 0, bc 0,cd 0<br />

D. ab 0,bc 0,cd 0<br />

Câu 23: Hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 9x 4 nghịch biến trên:<br />

A. 3;<br />

B. ;1<br />

C. 3;1<br />

D. ; 3<br />

; 1; <br />

Câu 24: Cho hình chóp tam giác <strong>đề</strong>u S.ABC có cạnh đáy bằng 2a , góc giữa cạnh bên và đáy bằng<br />

45 . Thể tích khối chóp S.ABC là<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

6<br />

B.<br />

3<br />

a 2<br />

6<br />

C.<br />

3<br />

2a 3<br />

9<br />

Câu 25: Đường cong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số<br />

được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số<br />

nào?<br />

A.<br />

C.<br />

3<br />

y x 3x<br />

B.<br />

3<br />

y x 3x 1<br />

D.<br />

Câu 26: Hai điểm cực trị của đồ thị hàm số<br />

4 2<br />

y x x 1<br />

3<br />

y x 3x<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

12<br />

3 2<br />

y x 3x 2 đối xứng nhau qua đường thẳng<br />

A. y x 1 B. x 2y 1 0 C. x 2y 2 0 D. 2x 4y 1 0<br />

2<br />

Câu 27: Cho hàm số y x 1x 4<br />

2<br />

y x 1 x 4<br />

<br />

<br />

là hình nào dưới đây?<br />

có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị hàm số<br />

A. Hình 1 B. Hình 2<br />

C. Hình 3 D. Hình 4


mx 2<br />

1 <br />

Câu 28: Tìm m để hàm số y nghịch biến trên khoảng ; <br />

m 2x<br />

2<br />

<br />

A. 2 m 1 B. 2 m 2 C. 2 m 2 D. m<br />

2<br />

Câu 29: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a, hình <strong>chi</strong>ếu của A’ trên ABC<br />

trùng với tâm O của tam giác ABC. Biết A'O a. Tính khoảng cách từ B’ đến mặt phẳng A 'BC <br />

A.<br />

3a<br />

21<br />

B. 3a 4<br />

4 2<br />

Câu 30: Đồ thị C : y x 2x có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác. Chu vi tam giác đó là<br />

A. 2 2 2 B. 1 2<br />

C. 2 D. 3<br />

Câu 31: Cho hàm số<br />

dưới.<br />

<br />

C.<br />

3a<br />

13<br />

y f x xác định liên tục trên và có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ bên<br />

x 0 1 2 3<br />

y’ - + -<br />

y<br />

5/2<br />

11/3<br />

D.<br />

3a<br />

28<br />

<br />

1<br />

1/2<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?.<br />

A. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 3 B. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 3<br />

C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 11 D. Hàm số đạt cực đại tại<br />

3<br />

11<br />

x và đạt cực tiểu tại<br />

3


Câu 32: Cho đồ thị hàm số<br />

<br />

<br />

B 0; 2 thì phương trình<br />

có các điểm cực đại A 2;2<br />

3 2<br />

y x 3x 2<br />

3 2<br />

x 3x 2 m có hai nghiệm khi<br />

A. 2 m 2 B. m 2 hoặc m 2 C. m 2<br />

D. m<br />

2<br />

và điểm cực tiểu<br />

Câu 33: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB 8a, AC 6a, hình<br />

<strong>chi</strong>ếu của A’ trên ABC trùng với trung điểm của BC,AA ' 10a. Thể tích khối lăng trụ<br />

ABC.A’B’C’ là<br />

A.<br />

3<br />

120 3a B.<br />

3<br />

15 3a C.<br />

3<br />

405 3a D.<br />

3<br />

960 3a<br />

Câu 34: Cho lăng trụ ABC.A 'B'C', trên các cạnh AA’, BB’ lấy các điểm M, N sao cho<br />

AA ' 3A 'M,BB' 3B' N. Mặt phẳng C'MN <strong>chi</strong>a khối lăng trụ đã cho thành hai phần. Gọi V<br />

1<br />

V1<br />

là thể tích của khối chóp C'.A'B'MN,V<br />

2<br />

là thể tích của khối đa diện ABCMNC'. Tỉ số<br />

V<br />

2<br />

bằng:<br />

V1<br />

4<br />

V1<br />

2<br />

V1<br />

1<br />

V1<br />

3<br />

A. B. C. D. <br />

V 7<br />

V 7<br />

V 7<br />

V 7<br />

2<br />

2<br />

Câu 35: Cho hình chóp S.ABCD sao cho hai tam giác ADB và DBC có diện tích bằng nhau. Lấy<br />

điểm M, N, P, Q trên các cạnh SA, SB, SC, SD sao cho<br />

SA 2SM,SB 2SN,SC 4SP,SD 5SQ. Gọi V1 V S.ABCD<br />

,V2 V<br />

S.MNPQ.<br />

Chọn phương án đúng<br />

A. V1 40V2<br />

B. V1 20V2<br />

C. V1 60V2<br />

D. V1 120V2<br />

<br />

Câu 36: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y 2 cos2x 4sin x trên đoạn<br />

<br />

0;<br />

2 <br />

<br />

2<br />

2<br />

A.<br />

min y 4 2 B.<br />

<br />

0; 2 <br />

<br />

min y 2 2 C.<br />

<br />

0; 2 <br />

<br />

min y 2 D.<br />

<br />

0; 2 <br />

<br />

min y 0<br />

<br />

0; 2 <br />

<br />

Câu 37: Đồ thị hàm số<br />

y <br />

<br />

x1<br />

2<br />

x 2<br />

có bao nhiêu đường tiệm cận?<br />

A. 1 B. 0 C. 2 D. 3<br />

Câu 38: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với ABC , tam giác ABC là tam giác vuông<br />

cân tại A,AB 2a, góc giữa SBC và mặt đáy bằng 60 . Thể tích khối chóp S.ABC là:<br />

A.<br />

3<br />

125 2a<br />

6<br />

B.<br />

3<br />

3 6a<br />

4<br />

C.<br />

3<br />

16 2a<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

2 6a<br />

3


Câu 39: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn<br />

phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?<br />

A.<br />

4 2<br />

y x 2x 1 B.<br />

4 2<br />

y x 3x 1 C.<br />

4 2<br />

y x 2x 1 D.<br />

4 2<br />

y x 2x 1<br />

Câu 40: Cho chóp S.ABC có SA vuông góc với (ABC), tam giác ABC là tam giác vuông cân tại<br />

A,AB a,SA 5a. Gọi D, E là hình <strong>chi</strong>ếu của A trên SB, SC. Thể tích khối chóp A.BCED là<br />

A.<br />

3<br />

85a<br />

1352<br />

Câu 41: Hàm số<br />

B.<br />

3<br />

22a<br />

289<br />

C.<br />

3<br />

19a<br />

200<br />

4 2<br />

y x 2x 1 đồng biến trên khoảng nào sau đây<br />

A. 1;0 ; 1;<br />

B. Đồng biến trên C. ; 1 ; 0;1<br />

D. <br />

1;0 ; 0;1<br />

D.<br />

3<br />

3a<br />

25<br />

Câu 42: Cho lăng trụ đứng<br />

ABCD.A'B'C'D ' có đáy là h nh thoi cạnh 3a, góc<br />

BAD 120 ;AA ' 3a. T nh thể t ch khối lăng trụ đã cho<br />

A.<br />

3<br />

2 3a B.<br />

3<br />

27 3a<br />

2<br />

C.<br />

3<br />

40 3a D.<br />

3<br />

a 3<br />

Câu 43: Trong bài <strong>thi</strong> thực hành huấn luyện quân sự có một tình huống <strong>chi</strong>ến sĩ phải bơi qua một<br />

con sông để tấn công mục tiêu ở ngay phía bờ bên kia sông. Biết rằng lòng sông rộng 100 m và vận<br />

tốc bơi của <strong>chi</strong>ến sĩ bằng một phần ba vận tốc chạy trên bộ. Hãy cho biết <strong>chi</strong>ến sĩ phải bơi bao nhiêu<br />

mét để đến được mục tiêu nhanh nhất? Biết dòng sông là thẳng, mục tiêu cách <strong>chi</strong>ến sĩ 1km theo<br />

đường <strong>chi</strong>m bay và <strong>chi</strong>ến sĩ cách bờ bên kia 100 m.<br />

200 2<br />

A. m <br />

3<br />

200 3 m<br />

3<br />

B. 75 2 m C. 75 3 m D. <br />

Câu 44: Trong hệ tọa độ Oxy có 8 điểm nằm trên tia Ox và 5 điểm nằm trên tia Oy. Nối một điểm<br />

trên tia Ox và một điểm trên tia Oy ta được 40 đoạn thẳng. Hỏi 40 đoạn thẳng này cắt nhau tại bao<br />

nhiêu giao điểm nằm trong góc phần tư thứ nhất của hệ trục tọa độ xOy (Biết rằng <strong>không</strong> có bất kì 3<br />

đoạn thẳng nào đồng quy tại 1 điểm).<br />

A. 260 B. 290 C. 280 D. 270


Câu 45: Cho hình chóp S.ABC có thể tích V. M, N, P là các điểm trên tia SA, SB, SC thoả mãn<br />

1 1<br />

SM SA,SN SB,SP 3SC. Thể tích của khối chóp S.MNP theo V<br />

4 3<br />

A. V 5<br />

B. V 4<br />

C. V 3<br />

D. V 2<br />

Câu 46: Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a và điểm A’ cách <strong>đề</strong>u ba<br />

điểm A, B, C. Cạnh bên AA’ tạo với mặt phẳng đáy một góc 60 . Tính thể tích khối lăng trụ<br />

ABC.A’B’C’<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

10<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

12<br />

Câu 47: Số điểm cực trị của hàm số<br />

C.<br />

4<br />

y x 100 là<br />

3<br />

a 3<br />

4<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

8<br />

A. 1 B. 2 C. 0 D. 3<br />

Câu 48: Cho hàm số<br />

x x 2<br />

2 2<br />

A B<br />

1<br />

Tìm m để hàm số có 2 cực trị tại A, B thỏa mãn<br />

3<br />

3 2<br />

y x mx x m 1.<br />

A. m 3<br />

B. m 0<br />

C. m 1<br />

D. m<br />

2<br />

Câu 49: Đồ thị hàm số<br />

a<br />

b<br />

y <br />

2<br />

x 2x 2<br />

<br />

1<br />

x<br />

có 2 điểm cực trị nằm trên đường thẳng y ax b. Tính<br />

A. 4 B. 2<br />

C. 4<br />

D. 2<br />

Câu 50: Cho phép vị tự tâm O biến điểm A thành điểm B sao cho OA<br />

là:<br />

A. 2 B.<br />

1<br />

C. 2<br />

D. 2<br />

2<br />

2OB. Khi đó tỉ số vị tự


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

11 10 8 3 32


2 Mũ và Lôgarit 0 0 0 0 0<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0<br />

5 Thể tích khối đa diện 0 3 7 5 15<br />

6 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 0 0 0<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 0 0 0 0 0<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Giới hạn 0 0 0 0 0<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 0 0 0 0 0<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

0 0 1 0 1<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 0 0 0<br />

Khác 1 Câu hỏi thực tế 0 0 1 1 2<br />

Tổng Số câu 11 13 17 9 50<br />

Tỷ lệ 22% 26% 34% 18% 100%


Đáp án<br />

1-D 2-D 3-D 4-A 5-D 6-A 7-D 8-B 9-B 10-A<br />

11-C 12-B 13-C 14-C 15-A 16-C 17-D 18-D 19-C 20-D<br />

21-C 22-B 23-A 24-B 25-D 26-B 27-D 28-A 29-C 30-A<br />

31-C 32-B 33-A 34-B 35-A 36-C 37-C 38-D 39-D 40-A


41-A 42-B 43-B 44-C 45-B 46-C 47-A 48-B 49-C 50-B<br />

Câu 1: Đáp án là D<br />

x 3 1<br />

y y 0<br />

x<br />

2 x 2<br />

Câu 2: Đáp án là D<br />

2<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

3 2 2 x 0 y 4<br />

A 0; 4<br />

y x 3x 4 y ' 3x 6x 0 AB 2;4<br />

x 2<br />

<br />

y 0 B 2;0<br />

Gọi I là trung điểm của hai điểm cực trị I1; 2<br />

=> Phương trình x-2y-3=0<br />

Câu 3: Đáp án là D<br />

Ta có<br />

VS.A'B'C'<br />

SA ' SB' SC' 2 5 k<br />

. . . . 1<br />

V SA SB SC 3 6 k 1<br />

S.ABC<br />

1<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết VS.A'B'C' V<br />

S.ABC.<br />

(2)<br />

2<br />

Từ (1) và (2) suy ra<br />

Câu 4: Đáp án là A<br />

TXĐ của hàm số là D <br />

5k 1<br />

k 9<br />

9 k 1 2<br />

<br />

<br />

<br />

x 0<br />

f ' x 4x 4mx 4x x m ; f ' x 0 <br />

<br />

3 2<br />

Ta có <br />

Để hàm số có 3 cực trị<br />

f ' x<br />

0 có 3 nghiệm phân biệt<br />

*<br />

có 2 nghiệm phân biệt khác 0 m<br />

0<br />

Câu 5: Đáp án là D<br />

1<br />

lim 0<br />

x 3x 2 và<br />

<br />

Câu 6: Đáp án là A<br />

1<br />

lim 3x 2<br />

<br />

2<br />

x<br />

3<br />

<br />

x 0<br />

y y' 1 0 f 2<br />

3<br />

x 2<br />

2<br />

x x 1 1<br />

2<br />

x1 <br />

x1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

x m 0 *


Câu 7: Đáp án là D<br />

y' x 2 m 1 x m 1<br />

2<br />

TXĐ của hàm số là D . Ta có <br />

y' 0, x x 2 m 1 x m 1 0, x<br />

<br />

2<br />

Yêu cầuu bài toán <br />

2<br />

<br />

' m 1 m 1 m 1 m 2 0 2 m 1<br />

Câu 8: Đáp án là B<br />

Xét <br />

2<br />

1;3 . Ta có f ' x 3x 16x 16 . <br />

x 4<br />

1;3<br />

<br />

x 1;3<br />

3<br />

2<br />

f ' x 0 3x 16x 16 0 4<br />

<br />

<br />

<br />

4 13<br />

f 1<br />

0;f ;f 3<br />

6<br />

3 27<br />

Câu 9: Đáp án là B<br />

vậy max f<br />

<br />

x<br />

1;3<br />

13<br />

<br />

27<br />

Hàm số<br />

y <br />

4 2<br />

x 3x 7<br />

<br />

2x 1<br />

có<br />

2 3 7 3 7<br />

4 2 x 1 1 <br />

x 3x 7 2 4 2 4<br />

lim y lim lim<br />

x x<br />

lim x.<br />

x x<br />

<br />

2x 1<br />

1 1<br />

x 2 2 <br />

x x<br />

x x x x<br />

2 3 7 3 7<br />

4 2 x 1 1 <br />

x 3x 7 2 4 2 4<br />

lim y lim lim<br />

x x<br />

lim x.<br />

x x<br />

<br />

2x 1<br />

1 1<br />

x 2 2 <br />

x x<br />

x x x x<br />

Do đó hàm số y <br />

4 2<br />

x 3x 7<br />

<br />

2x 1<br />

Câu 10: Đáp án là A<br />

2 2 x 1<br />

y' 3x 3; y' 0 3x 3 0 <br />

x 1<br />

<strong>không</strong> có tiệm cận ngang.<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên


x 1<br />

1 <br />

y' 0 0<br />

y 2 <br />

2<br />

Từ bảng biến <strong>thi</strong>ên suy ra đồ thị hàm số có điểm cực đại là <br />

1;2 <br />

Câu 11: Đáp án là C<br />

TXĐ: D <br />

2;2<br />

2<br />

x 4 x x<br />

x<br />

0<br />

y' 1 ; y' 0 x 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

4 x 4 x<br />

4 x x<br />

<br />

y 2 1; y 2 3; y 2 2 2 1.<br />

Vậy M 2 2 1;m 1<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Câu 13: Đáp án là C<br />

Từ bảng biến <strong>thi</strong>ên ta có:<br />

lim y 3 y 3 là tiệm cận ngang.<br />

x<br />

lim y và<br />

<br />

<br />

<br />

x1<br />

lim y x 1 là tiệm cận đứng<br />

<br />

x1<br />

Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận<br />

Câu 14: Đáp án là C<br />

1 1 1<br />

VS.ABC<br />

SA.S<br />

ABC<br />

.4a. 3a.4a 8a<br />

3 3 2<br />

Câu 15: Đáp án là A<br />

Do AA ' 4A 'M,BB' 4B' N<br />

Mặt khác, ta có<br />

3<br />

1 1<br />

4 4<br />

nên suy ra S S V V 1<br />

A'MNB' ABB'A' C'.AMNB' C'.ABB'A'<br />

VC'.ABC 1 V 2<br />

ABC.A'B'C'<br />

VC'.ABB'A' VABC.A'B'C'<br />

2<br />

3 3<br />

1 , 2 V 1 . 2 .V <br />

1 V<br />

3 3 6<br />

Từ 1 ABC.A'B'C' ABC.A'B'C'


5<br />

V1<br />

1<br />

. Từ đó suy ra <br />

6<br />

V 5<br />

Vậy V2 VABC.A'B'C'<br />

Câu 16: Đáp án là C<br />

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.<br />

Do tam giác ABC <strong>đề</strong>u cạnh a nên<br />

Diện tích tam giác ABC bằng<br />

3<br />

a 3<br />

4<br />

2<br />

2 a 3 a 3<br />

AG 3 2 3<br />

Do đỉnh A’ cách <strong>đề</strong>u ba đỉnh A, B, C nên A 'G ABC<br />

A 'G là đường cao của khối lăng trụ.<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết, ta có A'AG 45 A'GA<br />

vuông cân. Tù đó suy ra<br />

a 3<br />

A 'G AG<br />

<br />

3<br />

Vậy thể tích của khối lăng trụ bằng<br />

Câu 17: Đáp án là D<br />

2 3<br />

a 3 a 3 a<br />

V A 'G.V<br />

ABC<br />

. <br />

3 4 4<br />

2<br />

Tập xác định: D . Ta có: 2<br />

Vậy min y 5<br />

Câu 18: Đáp án là D<br />

y 3 x 2x 5 3 x 1 4 3 4 5, x<br />

<br />

Tập xác định: D . Ta có: y' 6x 2 6m 1 x 6m 2<br />

x 1<br />

y' 0<br />

. Hàm số nghịch biến trên một khoảng có độ dài lớn hơn 3<br />

x 2 m<br />

y' 0 có hai nghiệm phân biệt x<br />

1, x<br />

2<br />

sao cho<br />

1 2 m m<br />

3 m<br />

0<br />

<br />

1 2 m<br />

3 m 3 3<br />

<br />

<br />

<br />

m<br />

6<br />

Câu 19: Đáp án là C<br />

Từ đồ thị dễ thấy a 0. Lại có x<br />

cd, x<br />

ct<br />

là nghiệm của<br />

c<br />

2b<br />

x<br />

cd.x ct<br />

;xcd x<br />

ct<br />

.<br />

3a<br />

3a<br />

1 2<br />

<br />

x x 3 1<br />

2<br />

y' 3ax 2bx c nên theo định lí Viét ta có:<br />

c<br />

2b<br />

Nhìn vào đồ thị ta thấy x<br />

cd.x ct<br />

0;x<br />

cd<br />

xct<br />

0<br />

3a<br />

3a<br />

Do đó c 0 b 0. <strong>Gia</strong>o với trục tung<br />

tại điểm có tung độ âm nên d<br />

0


Câu 20: Đáp án là D<br />

Ta có<br />

2<br />

y' 3x 3; y' 0 x 1. Bảng xét dấu y’<br />

x 1<br />

1 <br />

y' - + -<br />

Từ bảng xét dấu của y’ ta có hàm số đồng biến trên <br />

1;1<br />

Câu 21: Đáp án là C<br />

a 3<br />

a 3 SH 3a 1 a 3 3a 3a<br />

SH HI 2 V<br />

S.ABC<br />

.2a. <br />

2 tan 30<br />

1 2 3 2 2 2<br />

3<br />

Câu 22: Đáp án là B<br />

Nhánh ngoài cùng bên phải đồng biến nên a 0<br />

2<br />

y' 3ax 2bx c<br />

3<br />

Hàm số có 2 điểm cực x<br />

1, x<br />

2, Dựa vào đồ thị ta thấy<br />

<strong>Gia</strong>o Oy0;d<br />

d 0 cd 0<br />

2b<br />

0<br />

x1x2<br />

0 3a b 0 ab 0<br />

<br />

x 1.x 2<br />

0 c c 0 bc 0<br />

0 <br />

a<br />

Câu 23: Đáp án là A<br />

2 x 1<br />

y' 3x 6x 9; y' 0 .<br />

x 3<br />

Câu 24: Đáp án là B<br />

Ta có a 0<br />

nên hàm số nghịch biến trên <br />

3;1<br />

Ta có S<br />

ABC<br />

2 2<br />

a 2 3 a 3<br />

<br />

4 2<br />

Góc giữa cạnh bên và đáy <br />

<br />

<br />

SC, ABC SCO 45 . Suy ra tam giác SOC<br />

2 2 a 2 3 a 6<br />

vuông cân nên SO CO CM <br />

3 3 2 3


2 3<br />

1 1 a 6 a 3 a 2<br />

ABC<br />

Vậy V SO.S . dvtt<br />

S.ABC<br />

Câu 25: Đáp án là D<br />

3 3 3 2 6<br />

Từ hình vẽ ta thấy đây là đồ thị hàm số bậc 3<br />

Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ nên đó là đồ thị hàm số<br />

Câu 26: Đáp án là B<br />

2 x 0<br />

y' 3x 6x 3x x 2 ; y' 0 3x x 2<br />

0 <br />

x 2<br />

3<br />

y x 3x<br />

x 0 y0 2 M 0; 2 ; x 2 y2 2 N <br />

2;2<br />

Hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là M 0; 2 , N <br />

2;2<br />

Gọi I là trung điểm của MN I<br />

1;0 <br />

MN 2;4 .<br />

M, N đối xứng với nhau qua đường thẳng d thì I d và MN là véc tơ pháp tuyến của d<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Câu 28: Đáp án là A<br />

Tập xác định hàm số<br />

m m <br />

D ; ; .<br />

2 2<br />

2<br />

m 4<br />

y' .<br />

Đạo hàm m<br />

2x<br />

2<br />

Hàm số nghịch biến trên<br />

khoảng<br />

<br />

<br />

<br />

m 1<br />

<br />

2 2<br />

<br />

<br />

1 ;<br />

2<br />

2<br />

m 4 0<br />

<br />

<br />

<br />

khi và chỉ khi hàm số xác định trên khoảng đó và đạo hàm âm, hay ta có<br />

2 m 1<br />

Câu 29: Đáp án là C<br />

<br />

h d O, A 'BC<br />

<br />

<br />

1 1 1 1 1 13<br />

suy ra h <br />

2 2 2 2 2 2<br />

h OM 0A ' 1 a a<br />

a <br />

2 3 <br />

<br />

<br />

d B', A'BC d A, A'BC 3d O, A'BC <br />

Câu 30: Đáp án là A<br />

a<br />

3a<br />

13<br />

13


x 0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x 1<br />

3<br />

y ' 4x 4x; y ' 0 x 1,<br />

ba điểm cực trị của đồ thị hàm số được biểu diễn:<br />

Dễ dàng nhận thấy chu vi tam giác là 2 2 2<br />

Câu 31: Đáp án là C<br />

Dựa vào bảng biến <strong>thi</strong>ên ta có<br />

11<br />

1 f x , x<br />

3<br />

và <br />

11<br />

f 2 . Vậy hàm số có giá trị lớn nhất<br />

3<br />

bằng 11 3<br />

Câu 32: Đáp án là B<br />

Số nghiệm của phương trình bằng số giao điểm của đồ thị hàm số<br />

y<br />

m. Do đó m 2 hoặc m 2 thì phương trình<br />

3 2<br />

y x 3x 2 và đường thẳng<br />

3 2<br />

x 3x 2 m có hai nghiệm<br />

Câu 33: Đáp án là A<br />

Gọi H là trung điểm BC. Ta có<br />

1<br />

AH BC 5a<br />

2<br />

Tam giác AHA’ vuông tại H nên:<br />

1<br />

S<br />

ABC<br />

.AB.AC 24a<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

A 'H A 'A AH 5 3a<br />

Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' là: V S .A 'H 24a .5 3a 120 3a<br />

Câu 34: Đáp án là B<br />

Gọi V là thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'<br />

Ta có V 1 2<br />

C'.ABC<br />

V VC'.A'B'BA<br />

V<br />

3 3<br />

Mà SA'B'NM<br />

1<br />

3<br />

ABC<br />

V 1 V 1 . 2 V <br />

2 V<br />

3 3 3 9<br />

SA'B'BA<br />

. Do đó C'.A'B'NM C'.A'B'BA<br />

7 V1<br />

2<br />

Suy ra V ABCMNC'<br />

V. Vậy <br />

9 V 7<br />

2<br />

2 3


Câu 35: Đáp án là A<br />

1<br />

VSABD VSBCD V1<br />

2<br />

VSMNQ<br />

1 1 1 1 1 1<br />

. . VSMNQ VSABD V1<br />

V 2 3 5 30 30 60<br />

SABD<br />

VSNPQ<br />

1 1 1 1 1 1<br />

. . VSNPQ VSBCD V1<br />

V 3 4 5 60 60 120<br />

SBCD<br />

1 1 1<br />

V V V V V 40V<br />

60 120 40<br />

SMNPQ 1 1 1 1 SMNPQ<br />

<br />

Câu 36: Đáp án là C<br />

y' 4cos x 2 sin x 1<br />

y' 0<br />

1<br />

<br />

sin x <br />

2 <br />

cos x 0<br />

<br />

x 0 y<br />

2<br />

<br />

<br />

x 0; <br />

<br />

x y 4 2<br />

2 min y 2<br />

4<br />

<br />

<br />

0; y 2 2<br />

2 <br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

2<br />

Câu 37: Đáp án là C<br />

Tập xác định: D ; 2 2; <br />

<br />

<br />

Ta có:<br />

2<br />

1<br />

x<br />

2<br />

lim y lim 1 y 1<br />

là tiệm cận ngang bên phải.<br />

x<br />

1<br />

1<br />

x<br />

x<br />

2<br />

1<br />

x<br />

2<br />

lim y lim 1 y 1<br />

x<br />

1<br />

1<br />

x<br />

x<br />

là tiệm cận ngang bên trái.<br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

2<br />

x 2<br />

lim y lim x 1<br />

Câu 38: Đáp án là D<br />

Gọi H là trung điểm của BC, ta có: AH<br />

<strong>không</strong> tồn tại. Vậy đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận.<br />

BC<br />

Do SA ABC<br />

SH BC SHA 60


Ta có: BC 2 2a,BH 2a AH 2a<br />

1 2 6a<br />

Xét tam giác vuông SAH: SA AH.tan 60 a 6 VSABC<br />

SA.S<br />

ABC<br />

<br />

3 3<br />

Câu 39: Đáp án là D<br />

Đồ thị quay bề lõm xuống dưới nên có hệ số bậc bốn âm. Do đó loại các đáp án B, C.<br />

Do đồ thị chỉ có một điểm cực trị nên chọn D.<br />

Câu 40: Đáp án là A<br />

1 1 1 5a<br />

VSABC<br />

S<br />

ABC.SA . .a.a.5a <br />

3 3 2 6<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

SB SC SA AB 25a a 26a<br />

2 2 4<br />

4<br />

VSADE<br />

SD SE SD.SB SE.SC SA SA SA 5a 625<br />

. . . <br />

2 2 2 2 4<br />

4<br />

VSABC<br />

SB SC SB SC SB SC SB 676<br />

3 3<br />

625 625 5a 3125a<br />

VS.ADE<br />

V<br />

SABC<br />

. <br />

676 676 6 4056<br />

3 3 3<br />

5a 3125a 85a<br />

VA.BCED VS.ABC VS.ADE<br />

<br />

6 4056 1352<br />

Câu 41: Đáp án là A<br />

3<br />

diện t ch toàn phần của khối lập phương bằng 6 cm 2 . Suy ra cạnh của h nh lập<br />

<br />

<br />

<br />

26a<br />

phương bằng 4, nên thể t ch của khối lập phương bằng 64 cm 3<br />

Câu 42: Đáp án là B<br />

<br />

3<br />

Ta có đáy là h nh thoi có một góc 120 , nên diện t ch đáy bằng<br />

2 2<br />

3 3a 9 3a<br />

<br />

2 2<br />

do lăng trụ đứng nên ta có thể t ch khối lăng trụ bằng<br />

Câu 43: Đáp án là B<br />

Ta có sơ đồ:<br />

- Đặt HE x 100 x 1000<br />

3<br />

27 3a<br />

2<br />

2 2<br />

HF x 10000;GF 1000000 10000 300 11 GH 300 11 x 10000<br />

- Gọi vận tốc bơi là a (<strong>không</strong> đổi ) vận tốc chạy bộ là 3a<br />

- Thời gian bơi từ E đến H là x a


2<br />

300 11 x 10000<br />

- Thời gian chạy từ H đến G là:<br />

3a<br />

- Xét hàm số f x<br />

Câu 44: Đáp án là C<br />

2<br />

x 10000<br />

<br />

x<br />

với 100 x 1000<br />

3<br />

Số tứ giác có 4 đỉnh là 4 điểm trong 13 điểm đã cho là<br />

ta được <br />

2 2<br />

C<br />

8.C5<br />

280<br />

f x đạt GTNN khi 75 2<br />

Mỗi tứ giác đó có hai đường chéo cắt nhau tại 1 điểm thuộc góc phần tư thứ nhất của hệ tọa độ Oxy<br />

Vậy số giao điểm là 280.<br />

Câu 45: Đáp án là B<br />

Theo công thức tỉ số thể tích của hình chóp tam giác ta có<br />

Câu 46: Đáp án là C<br />

Ta có thể tích lăng trụ là<br />

Câu 47: Đáp án là A<br />

Ta có<br />

3<br />

y' 4x ; y' 0 x 0<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

<br />

V . tan 60<br />

4 <br />

<br />

3 2 <br />

4<br />

2 3<br />

a 3 2 a 3 a 3<br />

SM SN SP 1 1 1<br />

V<br />

S.MNP<br />

. . .V . .3 V<br />

SA SB SC 4 3 4<br />

x 0 <br />

y' 0 +<br />

y<br />

Câu 48: Đáp án là B<br />

Ta có<br />

2<br />

y' x 2mx 1. Hàm số có hai điểm cực trị Phương trình y ' 0 có hai nghiệm phân<br />

biệt<br />

2<br />

' 0 m 1 0, x<br />

<br />

xA<br />

xB<br />

2m Theo định lí Vi – et ta có: <br />

.<br />

xAxB<br />

1<br />

Do đó, 2<br />

x x 2 x x 4x x 2 4m 2 2 m 0<br />

2 2 2<br />

A B A B A B<br />

Câu 49: Đáp án là C


2<br />

ax bx c<br />

Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số y <br />

px q<br />

Vậy ta có phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là<br />

Câu 50: Đáp án là B<br />

Phép vị tự tâm O biến điểm A thành điểm B nên 3 điểm O, A, B thẳng hàng mà<br />

1<br />

OA 20B OB OA hoặc<br />

2<br />

1<br />

OB OA suy ra tỉ số vị tự<br />

2<br />

1<br />

k <br />

2<br />

là<br />

2ax b<br />

y .<br />

p


SỞ GD & ĐT HÀ NỘI<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> YÊN HÒA<br />

ĐỀ T<br />

ẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I<br />

LẦN 1<br />

Ọ 2017 – <strong>2018</strong><br />

<strong>Môn</strong>: TOÁN 12<br />

90 phút<br />

Câu 1: Đồ thị nào sau đây <strong>không</strong> thể là đồ thị của hàm số<br />

và a 0 ?<br />

4 2<br />

y ax bx c với abc , , là các số thực<br />

A. B. C. D.<br />

Câu 2: Cho hàm số<br />

y f x<br />

có đồ thị như hình vẽ:<br />

Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A. Hàm số y f x<br />

đồng biến trên <br />

1;3 <br />

B. Hàm số y f x<br />

nghịch biến trên ; 1<br />

C. Hàm số y f x<br />

nghịch biến trên 0; <br />

D. Hàm số y f x<br />

đồng biến trên 0;2


Câu 3: Cho hàm số<br />

y f x<br />

là:<br />

y f x<br />

có đạo hàm f x x 2 x x<br />

2<br />

<br />

' 1 4 . Số điểm cực trị của hàm số<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 4: Cho khối đa diện như hình vẽ. Số mặt của khối đa diệnlà:<br />

A. 9 B. 10 C. 8 D. 7<br />

Câu 5: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x mx<br />

đạt cực tiểu tại x 2 ?<br />

A. m 0<br />

B. m 0<br />

C. m 0<br />

D. m 0<br />

Câu 6: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, AB 2 a, BC CD AD a.<br />

Gọi M<br />

là trung điểm của AB . Biết SC SD SM và góc giữa cạnh bên SA và mặt phẳng đáy ABCD là<br />

30 . Thể tích hình chóp đó là:<br />

A.<br />

3a<br />

6<br />

Câu 7: Cho hàm số<br />

3<br />

B.<br />

3a<br />

2<br />

y x x<br />

khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. y1 y2<br />

3<br />

C.<br />

3 3a<br />

2<br />

4 2<br />

2 3 có giá trị cực đại và giá trị cực tiểu lần lượt là .<br />

1 2<br />

3 15 B. 2y1y2<br />

5 C. y2 y1 2 3 D. y1 y2 12<br />

Câu 8: Cho hàm số f x sinx coxx+2x.<br />

Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A. Hàm số y f x<br />

đồng biến trên B. Hàm số y f x<br />

C. Hàm số y f x<br />

nghịch biến trên ;0<br />

D. Hàm số y f x<br />

3<br />

D.<br />

3a<br />

8<br />

là hàm số lẻ trên<br />

3<br />

y và y Khi đó<br />

<br />

nghịch biến trên 0; <br />

2 <br />

Câu 9: Tại <strong>trường</strong> <strong>THPT</strong> Y , để giảm nhiệt độ trong các phòng học từ nhiệt độ ban đầu là 28 C , một<br />

hệ thống điều hòa làm mát được phép hoạt động trong 10 phút. Gọi T (đơn vị C ) là nhiệt độ phòng


ở phút thứ t (tính từ thời điểm bật máy) được cho bởi công thức<br />

<br />

t <br />

<br />

0;10<br />

<br />

T t t <br />

3<br />

0,008 0,16 28<br />

. Nhiệt độ thấp nhất trong phòng có thể đạt được trong khoảng thời gian 10 phút đó gần<br />

đúng là:<br />

A. 27,832 B. 18,4 C. 26, 2 D. 25,312<br />

Câu 10: Số giao điểm của đồ thị hàm số<br />

y x x<br />

3 2<br />

2 3 1 với trục Ox là:<br />

A. 1 B. 0 C. 3 D. 2<br />

Câu 11: Phương trình tiếp tuyển của đồ thị hàm số<br />

4 2<br />

2 tại điểm 1; 1<br />

y x x<br />

M là:<br />

A. y 1<br />

B. y 8x 7 C. y 8x 9 D. y 1<br />

2x<br />

1<br />

Câu 12: Tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị của hàm số y <br />

2x<br />

3<br />

2 <br />

3 <br />

3 <br />

2 <br />

A. 1; <br />

B. ;1 <br />

C. 1; <br />

D. ;1 <br />

3 <br />

2 <br />

2 <br />

3 <br />

là:<br />

Câu 13: Hàm số<br />

y x x<br />

2<br />

2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?<br />

A. 0;2 <br />

B. 0;1 <br />

C. 1;2 <br />

D. <br />

;1<br />

Câu 14: Cho hình chóp S.<br />

ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Biết SA vuông góc với mặt<br />

phẳng đáy và SB a 10; BC 2 a; SC 2a<br />

3. Thể tích khối chóp S.<br />

ABC là:<br />

A.<br />

3a<br />

2<br />

Câu 15: Hàm số<br />

3<br />

B.<br />

3a<br />

2<br />

3 2<br />

y ax bx cx d<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

3a D.<br />

với a, b, c,<br />

d là các số thực và a 0 có tối đa bao nhiêu điểm<br />

3<br />

a<br />

cực trị?<br />

A. 1 B. 0 C. 2 D. 3<br />

1<br />

Câu 16: Cho bài toán: “Tìm Giá trị lớn nhất, giá tri nhỏ nhất của hàm số y f x<br />

x trên<br />

x 1<br />

3<br />

<br />

2; 2 ?”. Một học sinh <strong>giải</strong> như sau:<br />

<br />

Bước 1:<br />

1<br />

y' 1<br />

x<br />

1<br />

x<br />

1 2<br />

x<br />

2<br />

Bước 2: y ' 0 <br />

x<br />

0<br />

<br />

L<br />

<br />

7 <br />

2 ; 0 1; 3 <br />

f f f <br />

7 .<br />

3 2 2<br />

Bước 3: <br />

7 7<br />

; min <br />

3 3<br />

Vậy max f x 3<br />

3<br />

<br />

2;<br />

2;<br />

2<br />

2


Lời <strong>giải</strong> trên đúng hay sai ? Nêu sai thì sai lừ bưóc nào ?<br />

A. Lời <strong>giải</strong> trên hoàn toàn đúng B. Lời <strong>giải</strong> trên sai từ bước 1<br />

C. Lời <strong>giải</strong> trên sai từ bước 2 D. Lời <strong>giải</strong> trên sai từ bước 3<br />

Câu 17: Số các giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

<br />

<br />

0;1 bằng 2 là:<br />

A. 2 B. 0 C. 3 D. 1<br />

Câu 18: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số<br />

điểm<br />

1 2<br />

x và x sao cho 2 2<br />

x 1<br />

x2 mx 2<br />

x1<br />

m<br />

2 2 9 ?<br />

y <br />

3 2<br />

y x x mx<br />

<br />

x 1<br />

2<br />

x m m<br />

trên đoạn<br />

1 1<br />

1 đạt cực trị tại hai<br />

3 2<br />

A. m 1<br />

B. m 4 hoặc m 2 C. m 4<br />

D. m 2<br />

Câu 19: Cho hàm số<br />

6x<br />

7<br />

y . Khẳng định nào sau đây là SAI?<br />

6 2x<br />

A. Hàm số đồng biến trên 0;3 <br />

B. Hàm số đồng biến trên \ 3<br />

<br />

C. Hàm số đồng biến trên 4; <br />

D. Hàm số đồng biến trên <br />

3;0<br />

Câu 20: Đường cong cho trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào trong 4 hàm số sau đây?<br />

A.<br />

C.<br />

3 2<br />

y x x x<br />

6 9 6 B.<br />

y x x<br />

4 2<br />

2 6<br />

D.<br />

2x<br />

6<br />

y <br />

x 1<br />

3 2<br />

y x x x<br />

14 9 6


Câu 21: Hình đa diện nào sau đây có nhiều hơn 6 mặt phẳng đối xứng?<br />

A. Hình lập phương B. Chóp tứ giác <strong>đề</strong>u C. Lăng trụ tam giác D. Tứ diện <strong>đề</strong>u<br />

x 2<br />

Câu 22: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y là:<br />

2<br />

x 3x4<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 23: Cho đồ thị hàm số <br />

3<br />

y f x x 3x<br />

2 như hình vẽ.<br />

Phương trình 2 1 2<br />

A.<br />

C.<br />

m<br />

0<br />

<br />

m<br />

4<br />

m<br />

4<br />

<br />

m<br />

0<br />

Câu 24: Hàm số<br />

x x m có đúng 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:<br />

B. 0m<br />

4<br />

D.<br />

m<br />

0<br />

<br />

m<br />

4<br />

1<br />

4 3 đồng biến trên khi và chỉ khi:<br />

3<br />

3 2<br />

y x mx x<br />

A. 3 m 1 B. m 3 hoặc m 1 C. 2 m 2 D. m<br />

<br />

Câu 25: Hàm số nào trong 4 hàm số dưới đây có đồ thị như<br />

trong hình vẽ?


x 2<br />

A. y B.<br />

x 3<br />

Câu 26: Hàm số<br />

y<br />

mx 1<br />

x m<br />

x 2<br />

y C.<br />

x 3<br />

<br />

nghịch biến trên <br />

x<br />

2<br />

y <br />

x 3<br />

1; khi và chỉ khi:<br />

D.<br />

x 1<br />

y <br />

x 3<br />

A. m 1<br />

B. m 1 hoặc m 1 C. 1 m 1 D. m 1<br />

Câu 27: Cho các số thực<br />

đó.<br />

đó.<br />

a v à b với a b.<br />

Khẳng định nào sau đây luôn đúng?<br />

A. Hàm số y f x<br />

liên tục trên đoạn ; <br />

B. Hàm số y f x<br />

liên tục trên khoảng ; <br />

ab thì có giá trị lớn nhất và giá giá trị nhỏ nhất trên đoạn<br />

ab thì có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên khoảng<br />

C. Hàm số y f x<br />

luôn có giá trị lớn nhất và giá tri nhỏ nhất trên khoảng ; <br />

D. Hàm số y f x<br />

xác định trên đoạn ; <br />

Câu 28: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số<br />

tiệm cận?<br />

A. m 1<br />

B.<br />

m<br />

1<br />

<br />

m<br />

0<br />

Câu 29: Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A. Hàm số<br />

1<br />

y x có hai điểm cực trị B. Hàm số<br />

x 1<br />

ab tùy ý.<br />

ab thì có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó.<br />

y <br />

C. m 1<br />

D. m 0<br />

x 1<br />

có đúng 4 đường<br />

2 2<br />

m x m<br />

1<br />

3<br />

y x x<br />

5 2 có hai điểm cực trị<br />

4<br />

x 2<br />

C. Hàm số y 2x<br />

3 có một điểm cực trị D. Hàm số<br />

2<br />

Câu 30: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập ?<br />

3x<br />

1<br />

y <br />

2x<br />

1<br />

có một điểm cực trị


1 3<br />

A. y x 2x<br />

1 B. y tan 2x<br />

C.<br />

3<br />

3x<br />

1<br />

y <br />

x 2<br />

Câu 31: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số<br />

A 1;9 ?<br />

D.<br />

3 2<br />

y x x mx<br />

y x x<br />

4 2<br />

<br />

5 3 đi qua điểm<br />

3<br />

A.<br />

2<br />

m B.<br />

3<br />

2<br />

m <br />

C. m 2<br />

D.<br />

3<br />

m <br />

3<br />

2<br />

Câu 32: Giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

y x x<br />

2<br />

18 là:<br />

A. 0 B. 6 C. 3 2<br />

D. 6<br />

Câu 33: Đường thẳng y x m cắt đồ thị<br />

x 1<br />

y tại một điểm duy nhất khi và chỉ khi:<br />

x 2<br />

A. m 5<br />

B. m 1<br />

C. m 1<br />

D. m 1 hoặc m 5<br />

Câu 34: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB a, AD 2 a.<br />

Biết SA vuông<br />

góc với mặt phẳng đáy và SA 3. a . Thể tích hình chóp S.<br />

ABCD là:<br />

A.<br />

3<br />

6a B.<br />

Câu 35: Hàm số<br />

y x x<br />

2<br />

2a C.<br />

3<br />

2a D.<br />

4 2<br />

2 7 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?<br />

A. 1;0 <br />

B. 1;1<br />

C. 0; <br />

D. 0;1<br />

<br />

Câu 36: Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A. Hình tứ diện <strong>đề</strong>u có 6 đỉnh, 6 cạnh, 4 mặt B. Hình tứ diện <strong>đề</strong>u có 4 đỉnh, 4 cạnh, 4 mặt<br />

C. Hình tứ diện <strong>đề</strong>u có 6 đỉnh, 4 cạnh, 4 mặt D. Hình tứ diện <strong>đề</strong>u có 4 đỉnh, 6 cạnh, 4 mặt<br />

Câu 37: Cho hình hộp ABCD. A' B' C ' D ' có O là giao điểm của AC và BD . Tỷ số thể tích của hình<br />

hộp đó và hình chóp O. A' B' D ' là:<br />

V<br />

V<br />

ABCD. A' B' CD '<br />

A.<br />

O. A' B' D'<br />

VABCD. A' B' CD'<br />

6 B.<br />

V<br />

O. A' B' D'<br />

VABCD. A' B' CD '<br />

3 C.<br />

V<br />

O. A' B' D'<br />

3<br />

a<br />

3<br />

VABCD. A' B' CD '<br />

2 D.<br />

V<br />

O. A' B' D'<br />

9<br />

Câu 38: Thể tích của khối tứ diện <strong>đề</strong>u có tất cả các cạnh bằng<br />

3 là:<br />

A.<br />

6<br />

4<br />

B.<br />

6<br />

3 4<br />

C. 3 3 D.<br />

Câu 39: Cho hình chóp tứ giác có đáy là hình vuông. Biết <strong>chi</strong>ều cao và thể tích của chóp lần lượt bằng<br />

3<br />

3 m và 12 cm .<br />

c Độ dài cạnh đáy của hình chóp đó tính theo đơn vị cm là:<br />

3<br />

2


A. 2 3<br />

3<br />

B. 2 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 40: Cho hình chóp có thể tích V , diện tích mặt đáy là S . Chiều cao h tương ứng của hình chóp<br />

A.<br />

V<br />

h B.<br />

S<br />

3S<br />

h C.<br />

V<br />

Câu 41: Hàm số nào sau đây <strong>không</strong> có cực trị?<br />

A.<br />

y x x<br />

3 2<br />

2 3 B.<br />

y<br />

4<br />

x 2 C.<br />

3V<br />

3V<br />

h D. h <br />

2<br />

S<br />

S<br />

x 1<br />

y D.<br />

x 2<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

1<br />

Câu 42: Cho hình chóp S.<br />

ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, AB AC a 3 và góc<br />

ABC 30 .Biết SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SC 2. a . Thể tích hình chóp S.<br />

ABC là:<br />

A.<br />

3<br />

3a<br />

3<br />

4<br />

Câu 43: Cho hàm số<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

4<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

2<br />

3 2<br />

y=ax bx cx d có đồ thị như hình vẽ:<br />

D.<br />

3<br />

3a<br />

3<br />

2<br />

Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A. a 0; b 0; c 0; d 0<br />

B. a 0; b 0; c 0; d 0<br />

C. a 0; b 0; c 0; d 0<br />

D. a 0; b 0; c 0; d 0<br />

Câu 44: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A' B'<br />

C có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB 2. a<br />

Biết diện tích tam giác<br />

A'<br />

BC bằng<br />

2<br />

4 a . Thể tích lăng trụ đó là:<br />

A.<br />

2 10<br />

3<br />

a<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

2 10a C.<br />

3<br />

2 6a D.<br />

2 6a<br />

3<br />

3<br />

Câu 45: Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước là<br />

2, 3, 6 có thể tích là:<br />

A. 1 B. 2 C. 6 D. 6


Câu 46: Cho hình lăng trụ tứ giác <strong>đề</strong>u ABCD. A' B' C ' D ' . Biết AC 2a<br />

và cạnh bên AA' a 2. Thể<br />

tích lăng trụ đó là:<br />

A.<br />

4 2a<br />

3<br />

3<br />

B.<br />

2 2a<br />

3<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

4 2a D.<br />

3<br />

2 2a<br />

Câu 47: Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A' B' C ' có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh<br />

điểm của cạnh BC . Biết thể tích lăng trụ là 6<br />

A. 8 3 B. 8 3<br />

3<br />

3 . Gọi I là trung<br />

V , khoảng cách từ I đến mặt phẳng ' ' ' <br />

C. 4 3 D. 4 3<br />

3<br />

Câu 48: Gọi M,<br />

m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

đoạn 1;3 . Khi đó, giá trị M m bằng:<br />

A. 12 B. 14 C. 2 D. 16<br />

Câu 49: Cho hàm số<br />

y f x<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ:<br />

3 2<br />

y x x x<br />

A B C là:<br />

2 3 4 trên<br />

x 1<br />

1 3 <br />

y '<br />

+ - 0 + -<br />

y<br />

3 <br />

<br />

1<br />

<br />

Số điểm cực trị của hàm số<br />

y f x<br />

là:<br />

A. 0 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 50: Cho đồ thị của hàm số<br />

y x x<br />

3 2<br />

3 1 như hình vẽ.


3 2<br />

Khi đó, phương trình x 3x 1 m ( m là tham số ) có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:<br />

A. 3 m 1 B. m 1<br />

C. m 3<br />

D. 3<br />

m 1<br />

Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔ G QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

ĐỀ TRƯỜNG <strong>THPT</strong> YÊN HÒA<br />

ST Các chủ <strong>đề</strong> Mức độ kiến thức đánh giá Tổng


T<br />

Nhận<br />

biết<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận<br />

dụng<br />

cao<br />

số câu<br />

hỏi<br />

1 Hàm số và các bài<br />

toán liên quan<br />

2 16 12 5 35<br />

2 Mũ v Lô r t 0 0 0 0 0<br />

Lớp 12<br />

(100%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0<br />

5 Thể tích khố đ d ện 3 5 6 1 15<br />

6 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0<br />

7 P ươ p áp tọ độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số ượng giác<br />

v p ươ trì<br />

ượng giác<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 0 0 0<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 0 0 0 0 0<br />

3 Dãy số. Cấp số<br />

cộng. Cấp số nhân<br />

0 0 0 0 0<br />

Lớp 11<br />

(0%)<br />

4 Giới hạn 0 0 0 0 0<br />

5 Đạo hàm 0 0 0 0 0<br />

6 Phép d i hình và<br />

p ép đồng dạng<br />

trong mặt phẳng<br />

0 0 0 0 0<br />

7 Đư ng thẳng và mặt 0 0 0 0 0


phẳng trong <strong>không</strong><br />

gian Quan hệ song<br />

song<br />

8 Vectơ tro k ô<br />

gian Quan hệ vuông<br />

góc trong <strong>không</strong><br />

gian<br />

0 0 0 0 0<br />

Tổng Số câu 5 21 18 6 50<br />

Tỷ lệ 10% 42% 36% 12% 100%<br />

ĐÁP Á<br />

1-C 2-D 3-D 4-C 5-A 6-A 7-B 8-A 9-B 10-D<br />

11-D 12-B 13-B 14-A 15-C 16-D 17-A 18-C 19-B 20-A<br />

21-A 22-B 23-C 24-C 25-B 26-D 27-A 28-A 29-C 30-A<br />

31-C 32-C 33-D 34-C 35-D 36-D 37-A 38-A 39-B 40-C<br />

41-C 42-B 43-B 44-C 45-D 46-D 47-B 48-D 49-D 50-A


Câu 1: Đáp án C<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

4 2<br />

y ax bx c a<br />

( 0)<br />

y ax bx x ax b<br />

3 2<br />

' 4 2 2 (2 )<br />

Suy ra đồ thị hàm số hoặc có một cực trị hoặc có ba cực trị.<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Quan sát đồ thị hàm số ta thấy: Txđ D [ 1;3] và hàm số đồng biến trên (0;2) .<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

f x x x x <br />

2 2<br />

'( ) ( 1)( 4) 0<br />

x<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

x 1<br />

<br />

x 2<br />

- + + - +<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

Đếm số mặt của khối đa diện.<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

3 2<br />

y x 3x mx<br />

đạt cực tiểu tại x 2<br />

y '(2) 0<br />

<br />

2<br />

3.2 6.2 m 0<br />

m 0<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

-2 0 1 2


S<br />

A<br />

M<br />

B<br />

H<br />

D<br />

K<br />

C<br />

DCM là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a<br />

SH<br />

( ABCD)<br />

với H là tâm của DCM .<br />

Do đó<br />

( SA;( ABCD)) ( SA; AH ) SAH 30<br />

0<br />

.<br />

2 a 3 a 3<br />

MH <br />

3 2 3<br />

2<br />

2 2 a 2 2 3a<br />

AH HM AM a <br />

3 3<br />

SH<br />

0 2 3a<br />

3 2a<br />

AH.tan 30 <br />

3 3 3<br />

V<br />

S.<br />

ABCD<br />

3<br />

1 1 2a a 3 (2 a a) a 3<br />

SH. SABCD<br />

. . .<br />

<br />

3 3 3 2 2 6<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

3<br />

y x x x x<br />

3 2<br />

' 4 4 4 ( 1)<br />

x<br />

0<br />

y ' 0 <br />

x<br />

1<br />

y y y( 1) 4<br />

1<br />

y y y(0) 3<br />

2<br />

CD<br />

CT<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

f ( x) sin x cos x 2x<br />

f '( x) cos x sin x 2 2 cos( x ) 2 0x<br />

4


Câu 9: Đáp án B<br />

T t t t <br />

3<br />

0.008 0.16 28, [0;10]<br />

T t t<br />

2<br />

' 0.024 0.16 0 [0;10]<br />

min T T(10) 18.4<br />

[0;10]<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

y x x <br />

3 2<br />

2 3 1<br />

0<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là:<br />

3 2<br />

2 3 1 0<br />

x x <br />

1<br />

x <br />

2 <br />

x<br />

1<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

y x 2x<br />

4 2<br />

3<br />

y ' 4x 4x<br />

y '( 1) 0<br />

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M ( 1; 1) là :<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

2x<br />

1<br />

y <br />

2x<br />

3<br />

TCĐ :<br />

3<br />

x <br />

2<br />

TCN : y 1<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

y x x<br />

2<br />

2 Txđ: D [0;2]<br />

y 1<br />

2 2x<br />

1x<br />

y ' <br />

2 2x x 2x x<br />

y' 0 x1<br />

2 2<br />

+ -<br />

0 2<br />

1


Câu 14: Đáp án A<br />

S<br />

A<br />

C<br />

B<br />

SB SA AB<br />

2 2 2<br />

SC SA AC<br />

2 2 2<br />

AC AB SC SB 2a<br />

Mà<br />

2 2 2 2 2<br />

AC AB 4a<br />

2 2 2<br />

Suy ra<br />

<br />

AC a<br />

<br />

AB a<br />

3<br />

2 2 2 2<br />

SA SB AB 10a a 3a<br />

3<br />

1 1 1 a 3<br />

.<br />

ABC<br />

3 3<br />

VS . ABC<br />

SA S a a a <br />

3 3 2 2<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

3 2<br />

y ax bx cx d a<br />

( 0)<br />

2<br />

y ' 3ax 2bx c<br />

Phương trình y ' 0 có tối đa hai nghiệm.<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

3<br />

Vì hàm số đã cho <strong>không</strong> liên tục trên [ 2; ] nên phải lập bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số đó.<br />

2<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

y <br />

2<br />

x m m<br />

x 1<br />

liên tục trên [0;1]


2<br />

1m<br />

m<br />

y' 0 x[0;1]<br />

2<br />

x 1<br />

<br />

<br />

min (0) <br />

2<br />

y y m m<br />

[0;1]<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết ta có phương trình :<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

1 1<br />

<br />

3 2<br />

1<br />

'<br />

3 2<br />

y x x mx<br />

2<br />

y x x m<br />

m<br />

m<br />

2<br />

<br />

m<br />

2<br />

<br />

m<br />

1<br />

Để hàm số có hai cực trị phương trình y ' 0 có hai nghiệm phân biệt<br />

Theo định lý Vi-ét ta có :<br />

Do :<br />

2 2<br />

1 2 2 1<br />

0<br />

1<br />

4m<br />

0<br />

m <br />

1<br />

4<br />

x1x2<br />

1<br />

<br />

x1x2<br />

m<br />

( x x 2 m)( x x 2 m) 9<br />

x x ( x x ) 2 m( x x ) x x 2 m( x x ) 4m<br />

9<br />

2 2 3 3 2 2 2<br />

1 2 1 2 1 2 1 2 1 2<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2<br />

x x ( x x )[ x x 3 x x ]+2m[ x x 2 x x ] x x 2 m( x x ) 4m<br />

9<br />

2 2<br />

<br />

m 1 3m 2 m(1 2 m) m 2m 4m<br />

9<br />

2<br />

<br />

m<br />

2m<br />

8 0<br />

m<br />

2( L)<br />

<br />

m<br />

4<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

6x<br />

7<br />

y Txđ : D ( ;3) (3; )<br />

6 2x<br />

50<br />

y ' 0x D<br />

2<br />

(6 2 x)<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

2


Từ đồ thị hàm số ta loại được đáp án B và đáp án C. Suy ra đây là đồ thị hàm số bậc ba với hệ số<br />

a 0 .<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Hình lập phương có 9 mặt phẳng đồi xứng.<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

y <br />

x<br />

2<br />

x 2<br />

3x4<br />

1 2<br />

<br />

x 2<br />

2<br />

lim lim x x 0<br />

x<br />

2<br />

x 3x4<br />

x<br />

3 4<br />

1<br />

<br />

2<br />

x x<br />

x 2 2<br />

lim <br />

x4<br />

2<br />

x 3x4 0<br />

x 2 1<br />

lim <br />

x1<br />

2<br />

x 3x4 0<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

y f ( x) x 3x 2 ( x 2)( x 1)<br />

3 2<br />

Đồ thị hàm số<br />

y x x<br />

2<br />

2 ( 1) là phần phía trên trục hoành<br />

8<br />

6<br />

4<br />

2<br />

15 10 5 5 10 15<br />

2<br />

4<br />

6<br />

Từ đồ thị hàm số suy ra để phương trình<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

1 3 2<br />

y x mx 4x<br />

3<br />

3<br />

2<br />

y ' x 2mx<br />

4<br />

2<br />

x 2 ( x 1) m<br />

có đúng hai nghiệm khi và chỉ khi<br />

m<br />

0<br />

<br />

m<br />

4<br />

Để hàm số trên đồng biến trên R<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

2<br />

' 0 m 4 0 2 m 2 .


x<br />

3<br />

<br />

Từ đồ thị hàm số suy ra hàm số nghịch biến trên txđ và TCN<br />

: y 1<br />

<br />

x<br />

2 y 0<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

mx 1<br />

y <br />

x m<br />

2<br />

m<br />

1<br />

y' 0 m( ; 1) (1; )<br />

2<br />

( x<br />

m)<br />

Vì hàm số nghịch biến trên (1; ) nên m 1.<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Hàm số liên tục trên một đoạn thì có GTNN và GTLN trên đoạn đó.<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Để đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận phương trình<br />

m<br />

1.<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

A.<br />

1<br />

y x x 1<br />

1<br />

y' 1<br />

0x<br />

1<br />

2<br />

( x 1)<br />

m x<br />

2 2<br />

m 1 0 có hai nghiệm phân biệt<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

3<br />

y x x<br />

5 2<br />

2<br />

y ' 3x 5 0x<br />

4<br />

x 2<br />

y 2x<br />

3<br />

2<br />

y x x x x <br />

3 2<br />

' 2 4 2 ( 2)<br />

3x<br />

1<br />

y <br />

2x<br />

1<br />

1 1<br />

y' 0x <br />

2<br />

(2x<br />

1) 2<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

Hàm số nghịch biến trên R nên ta loại được đáp án B và đáp án C.<br />

A.<br />

1<br />

2 1<br />

3<br />

3<br />

y x x<br />

2<br />

y ' x 2 0x


Câu 31: Đáp án C<br />

Vì đồ thị hàm số đi qua A( 1;9) nên :<br />

Câu 32: Đáp án<br />

9 1 5 m 3<br />

m<br />

2<br />

y x x<br />

2<br />

18 Txđ D [ 3 2;3 2]<br />

y ' 1<br />

18 <br />

<br />

2 2<br />

18 x<br />

18 x<br />

' 0 18 <br />

2<br />

x x x<br />

2<br />

y x x<br />

x<br />

0<br />

<br />

18<br />

x<br />

x 3<br />

2 2<br />

y( 3 2) 3 2<br />

y(3) 6<br />

x<br />

y(3 2) 3 2<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

Để đường thẳng y x m cắt đồ thị hàm số<br />

x 1<br />

y tại một điểm duy nhất khi và chỉ khi phương<br />

x 2<br />

2<br />

x 1<br />

x ( m 1) x 2m<br />

1 trình x m có nghiệm duy nhất <br />

0<br />

x 2<br />

x 2<br />

2<br />

x ( m 1) x 2m<br />

1 0 (*) có nghiệm duy nhất x 2<br />

có nghiệm duy nhất<br />

TH1: phương trình (*) có nghiệm kép x 2<br />

0<br />

m<br />

1<br />

b<br />

<br />

2 m<br />

5<br />

2a<br />

TH2: phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt là x<br />

0<br />

và 2<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

1 1<br />

VS . ABCD<br />

SA. SABCD<br />

3 a. a.2a 2a<br />

3 3<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

7<br />

y x x x x<br />

3 2<br />

' 4 4 4 ( 1)<br />

3<br />

0 0<br />

<br />

<br />

f<br />

( 2) 0 1 0( VL)<br />

- + - +


Câu 36: Đáp án D<br />

-1 0 1<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

B<br />

C<br />

A<br />

O<br />

D<br />

B'<br />

C'<br />

A'<br />

D'<br />

VABCD. A' B' C ' D' d( O;( A' B' C ' D')) SA' B' C ' D' 3.2S<br />

A' B' D'<br />

6<br />

V<br />

1 O. A' B' D' ( ;( ' ' ')).<br />

S<br />

<br />

d O A B D S<br />

A' B' D'<br />

A' B' D'<br />

3<br />

Câu 38: Đáp án<br />

A<br />

B<br />

H<br />

D<br />

C


2 3 3<br />

BH 1<br />

3 2<br />

AH 31 2<br />

V<br />

ABCD<br />

1 1 3 3 6<br />

AH. SBCD<br />

. 2. <br />

3 3 4 4<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

1<br />

V h . S<br />

3<br />

1<br />

12 .3. a<br />

3<br />

a 2 3<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

1<br />

V h . S<br />

3<br />

3V<br />

h <br />

S<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

2<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

y 2x 3x<br />

3 2<br />

y x x x x<br />

2<br />

' 6 6 6 ( 1)<br />

y x<br />

4<br />

y' 4x<br />

1<br />

3<br />

x 1<br />

y <br />

x 2<br />

3<br />

y' 0x<br />

2<br />

2<br />

( x 2)<br />

Câu 42: Đáp án


S<br />

A<br />

C<br />

B<br />

4 3 <br />

2 2 2 2<br />

SA SC AC a a a<br />

BAC 120<br />

0<br />

a<br />

V a a 3a<br />

3 sin120 <br />

3 2 4<br />

3<br />

1 1 0 3<br />

Câu 43: Đáp án B<br />

2<br />

y ' 3ax 2bx c<br />

Từ đồ thị hàm số suy ra a 0 .<br />

Do hai điểm cực trị trái dấu nên c 0 .<br />

Tổng hai cực trị âm nên b 0<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

A<br />

C<br />

H<br />

B<br />

A'<br />

C'<br />

B'


1 2<br />

S<br />

ABC<br />

2 a .2 a 2 a<br />

2<br />

1<br />

S<br />

A'<br />

BC<br />

A' H. BC 4a<br />

2<br />

A' H 2 2a<br />

2 2<br />

' 2 8 10<br />

A B a a a<br />

2 2<br />

' 10 4 6<br />

AA a a a<br />

V 2 6a<br />

Câu 45: Đáp án D<br />

3<br />

2<br />

V 2 3 6 6<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

B<br />

C<br />

A<br />

D<br />

B'<br />

C'<br />

A'<br />

D'<br />

V ( a 2) 2 2a<br />

3 3<br />

Câu 47: Đáp án B<br />

A<br />

C<br />

B<br />

I<br />

A'<br />

C'<br />

B'


V 6 d( I;( A' B ' C ')). S<br />

A' B' C '<br />

6 6 24 8 3<br />

d( I;( A' B ' C ')) <br />

SA' B' C ' 1 3 3 3 3<br />

3 3<br />

2 2<br />

Câu 48: Đáp án D<br />

2 3 4<br />

3 2<br />

y x x x<br />

2<br />

' 3 4 3 0<br />

y x x x<br />

m<br />

y(1) 2<br />

M y(3) 14<br />

M m16<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

x<br />

0<br />

là điểm cực trị của hàm số y f ( x)<br />

khi và chỉ khi f '( x0<br />

) 0 và f '( x ) đổi dấu khi qua x<br />

0<br />

.<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

Từ đồ thị hàm số suy ra 3<br />

m 1


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> THẠCH THÀNH I<br />

ĐỀ THI KSCL LẦN 1 MÔN TOÁN<br />

KHỐI 12<br />

Năm học: 2017-<strong>2018</strong><br />

Thời gian làm bài: 90 phút.<br />

Câu 1: Các khoảng đồng biến của hàm số<br />

3<br />

y x 3x là<br />

A. B. 0;2 <br />

C. 0; <br />

D. ;1<br />

và 2; <br />

Câu 2: Cho hàm số<br />

y f x có lim f x 2<br />

và <br />

x<br />

lim f x 2 Khẳng định nào sau đây đúng ?<br />

x<br />

A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang<br />

B. Đồ thị hàm số đã cho <strong>không</strong> có tiệm cận ngang<br />

C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là hai đường thẳng x 2<br />

và x 2<br />

D. Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang là hai đường thẳng y 2<br />

và y 2<br />

Câu 3: Cho hàm số<br />

3<br />

y . Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng<br />

x 2<br />

A. 0 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 4: Cho hàm số<br />

định đúng?<br />

2<br />

y f x có 2<br />

f ' x 2x 1 x 1 x . Khẳng định nào sau đây là khẳng<br />

A. Hàm số đã cho có đúng một cực trị. B. Hàm số đã cho <strong>không</strong> có cực trị.<br />

C. Hàm số đã cho có hai cực trị. D. Hàm số đã cho có ba cực trị<br />

Câu 5: Hình bát diện <strong>đề</strong>u có số cạnh là :<br />

A. 12 B. 8 C. 1<br />

D. 10<br />

Câu 6: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở<br />

bốn phương án A, B, C, D dưới đây.<br />

Hỏi đó là hàm số nào?


A.<br />

C.<br />

3 2<br />

y x x 2<br />

B.<br />

4 2<br />

y x 3x 2<br />

D.<br />

Câu 7: Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào?<br />

A.<br />

4 2<br />

y x 2x 2<br />

B.<br />

2<br />

y x x 1<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

3<br />

3<br />

y x 3x<br />

2<br />

C.<br />

3<br />

y x 3x 2<br />

D.<br />

Câu 8: Cho các hình khối sau:<br />

2<br />

y x 3x<br />

2<br />

Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), số đa diện lồi là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

2<br />

Câu 9: Tập xác định của hàm số 2017<br />

y 43x x là:<br />

A. 4;1<br />

B. ; 4 1;<br />

C. D. <br />

4;1<br />

Câu 10: Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?<br />

A. Hai đường thẳng cắt nhau. B. Ba điểm phân biệt<br />

C. Bốn điểm phân biệt D. Một điểm và một đường thẳng.<br />

Câu 11: Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y<br />

2sin x 3<br />

A. max y<br />

5,min y 2<br />

B. max y<br />

5,min y 3<br />

C. max y<br />

5,min y 1<br />

D. max y<br />

5,min y 2 5<br />

Câu 12: Tìm chu kì cơ sở (nếu có) của các hàm số sau f x tan 2 x .<br />

A. T0 2 B. T0<br />

Câu 13: Hàm số<br />

y sin<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

C. T0<br />

<br />

3<br />

x Đồng biến trên mỗi khoảng:<br />

D. T 0<br />

A.<br />

C.<br />

3<br />

5<br />

<br />

<br />

<br />

k2 ; k2 với k B. k2 ; k2 với k <br />

2 2 <br />

2<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

k2 ; k2 với k <br />

D. k2 ; k2 với k <br />

2 2 <br />

2 2


Câu 14: An muốn qua nhà Bình để cùng Bình đến chơi nhà Cường. Từ nhà An đến nhà Bình có 4<br />

con đường đi, từ nhà Bình tới nhà Cường có 6 con đường đi. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn đường<br />

đi đến nhà Cường?<br />

A. 6 B. 4 C. 10 D. 24<br />

Câu 15: Cho ba số a b c , theo thứ tự vừa lập thành cấp số cộng, vừa lập thành cấp số nhân khi và<br />

chỉ khi<br />

A. a d, b 2 d, c 3d với d 0 cho trước. B. a 1; b 2, c 3<br />

C.<br />

2 3<br />

a q, b q , c q với 0<br />

q cho trước. D. abc<br />

.<br />

Câu 16: Kim tự tháp Kê-ốp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 <strong>năm</strong> trước Công nguyên.<br />

Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác <strong>đề</strong>u có <strong>chi</strong>ều cao 147m, cạnh đáy dài 230m. Thế tích của<br />

nó là:<br />

A.<br />

3<br />

7776300 m . B.<br />

3<br />

3888150 m . C.<br />

Câu 17: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số<br />

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ; 1<br />

và 1;<br />

<br />

B. Hàm số luôn luôn đồng biến trên \ <br />

1<br />

3<br />

2592100 m . D.<br />

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ; 1<br />

và 1;<br />

<br />

D. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên \ <br />

1<br />

Câu 18: Số đường tiệm cận của hàm số<br />

y <br />

2<br />

x<br />

2x<br />

là<br />

x 1<br />

2x<br />

1<br />

y là đúng?<br />

x 1<br />

A. 2 B. 1 C. 0 D. 3<br />

Câu 19: Dãy số nào sau đây có giới hạn khác 0?<br />

A. 1 ;<br />

n<br />

B.<br />

n 1 ;<br />

n<br />

C. sin n<br />

;<br />

n<br />

Câu 20: Cho hình tứ diện ABCD có trọng tâm G . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là sai?<br />

A. 0<br />

D.<br />

2<br />

2592100 m .<br />

GA GB GC GD B. OG 1<br />

OA OB OC OD <br />

C. AG 1<br />

AB AC AD .<br />

D. AG 2<br />

AB AC AD <br />

4<br />

3<br />

Câu 21: Biểu thức . . 6 5 , 0<br />

4<br />

3<br />

1 ;<br />

n<br />

x x x x viết dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỷ là:<br />

.<br />

.


A.<br />

5<br />

3<br />

x B.<br />

Câu 22: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số<br />

A.<br />

5<br />

2<br />

x C.<br />

7<br />

3<br />

x D.<br />

3x<br />

1<br />

y trên đoạn0;2<br />

x 3<br />

1<br />

B. 5 C. 5<br />

D. 1 3<br />

3<br />

Câu 23: Cho hình đa diện <strong>đề</strong>u loại 4;3<br />

cạnh a. Gọi S là tổng diện tích tất cả các mặt của hình đa<br />

diện đó. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A.<br />

2<br />

S 6 a . B.<br />

2<br />

S 4 a . C.<br />

1<br />

3<br />

2<br />

S 8 a . D.<br />

<br />

2<br />

3<br />

x<br />

2<br />

S 10 a .<br />

3 2<br />

Câu 24: Cho hàm số f x x 2 2x 8x 1.<br />

Tập hợp những giá trị của x để <br />

A. 2 2 .<br />

B. 2; 2 . C. 4 2 .<br />

D. <br />

Câu 25: Giá trị của với<br />

A.<br />

3 2<br />

2 B.<br />

3<br />

2 2<br />

2 .4 bằng:<br />

6 24<br />

4<br />

C. 8 D. 32<br />

2 2 .<br />

f ' x 0 là<br />

4 2<br />

Câu 26: Cho hàm số y x ax b . Biết rằng đồ thị hàm số nhận điểm A1;4<br />

là điểm cực tiểu.<br />

Tổng 2a<br />

bbằng:<br />

A. 1<br />

B. 1 C. 2 D. 0<br />

4x<br />

1 1<br />

<br />

khi x 0<br />

f x ax a x<br />

<br />

3 khi x 0<br />

2<br />

Câu 27: Tìm a để các hàm số 2 1<br />

A. 1 4<br />

B. 1 2<br />

Câu 28: Cho a 0, b 0<br />

thỏa mãn<br />

3<br />

2<br />

C.<br />

liên tục tại x 0<br />

1<br />

D. 1<br />

6<br />

2 2<br />

a b 7ab . Chọn mệnh <strong>đề</strong> đúng trong các mệnh <strong>đề</strong> sau:<br />

A. log a b log a log b <br />

B. 2log a logb log 7ab<br />

<br />

1<br />

2<br />

a b 1 <br />

3 2<br />

C. 3log a b log a log b <br />

D. log log a log b <br />

3 2<br />

Câu 29: Với giá trị nào của m, hàm số 3 2<br />

y x mx m x m đồng biến trên ?<br />

A.<br />

m<br />

1<br />

<br />

<br />

2<br />

m <br />

3<br />

B.<br />

2<br />

m 1<br />

C.<br />

3<br />

2<br />

m 1<br />

D. 2 1<br />

3<br />

3 m


3<br />

x 2 2<br />

Câu 30: Cho hàm số y 2x 3 x . Toạ độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là<br />

3 3<br />

A.<br />

2 <br />

3; <br />

3 <br />

B. 1;2 <br />

C. 1;2 <br />

D. 1; 2<br />

Câu 31: Tìm GTLN của hàm số<br />

<br />

?<br />

2<br />

y 5 x trên 5; 5<br />

A. 5 B. 6 C. 10 D. Đáp án khác<br />

Câu 32: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

lượt là<br />

3 2<br />

y x 3x 9x 40 trên đoạn 5;5<br />

A. 115;45 B. 45; 115 C. 45;13 D. 13; 115<br />

Câu 33: Tìm m để đường thẳng 4<br />

y m cắt đồ thị hàm số <br />

4 2<br />

lần<br />

C : y x 8x 3 tại bốn điểm phân<br />

biệt:<br />

A.<br />

13 3<br />

m B.<br />

4 4<br />

3<br />

m <br />

C.<br />

4<br />

13<br />

m <br />

D.<br />

4<br />

13 3<br />

m <br />

4 4<br />

Câu 34: Cho hình hộp chữ nhật có đường chéo d 21. Độ dài ba kích thước của hình hộp chữ<br />

nhật lập thành một cấp số nhân có công bội q 2. Thể tích của khối hộp chữ nhật là<br />

8 4<br />

A. V .<br />

B. V 8.<br />

C. V .<br />

D. V 6.<br />

3<br />

3<br />

Câu 35: Cho khối chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông có cạnh đáy bằng 3. a Tam giác SAB cân<br />

tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp biết tam giác SAB vuông.<br />

A.<br />

3<br />

9 a .<br />

B.<br />

3<br />

9a<br />

3 .<br />

2<br />

C.<br />

9a<br />

2<br />

3<br />

.<br />

D.<br />

3<br />

9a<br />

3.<br />

Câu 36: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình vuông cạnh a. Các mặt phẳng (SAB)<br />

và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, cạnh SC tạo với mặt phẳng đáy một góc 60 . Thể<br />

tích của khối chóp đã cho bằng:<br />

A.<br />

3<br />

a 6<br />

5<br />

B.<br />

3<br />

a 6<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

a 6<br />

4<br />

D.<br />

3<br />

a 6<br />

9<br />

Câu 37: Từ một mảnh giấy hình vuông cạnh a , người ta gấp thành hình lăng trụ theo hai cách sau:<br />

• Cách 1. Gấp thành 4 phần <strong>đề</strong>u nhau rồi dựng lên thành một hình lăng trụ tứ giác <strong>đề</strong>u có thể tích là<br />

V<br />

1<br />

(Hình 1).


• Cách 2. Gấp thành 3 phần <strong>đề</strong>u nhau rồi dựng lên thành một hình lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u có thể tích<br />

là V<br />

2<br />

(Hình 2).<br />

1<br />

Tính tỉ số k V<br />

V<br />

2<br />

A.<br />

3 3<br />

k . B.<br />

8<br />

3 3<br />

k . C.<br />

2<br />

4 3<br />

k . D.<br />

9<br />

k <br />

3 3 .<br />

4<br />

Câu 38: Phương trình sin x<br />

3 cos x 1<br />

chỉ có các nghiệm là:<br />

<br />

<br />

x k2<br />

2<br />

7<br />

x 2<br />

6<br />

k <br />

A. <br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

x k2<br />

2<br />

7<br />

x 2<br />

6<br />

k <br />

C. <br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

k2<br />

2<br />

7<br />

x 2<br />

6<br />

k <br />

B. <br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

k2<br />

2<br />

7<br />

x 2<br />

6<br />

k <br />

D. <br />

k<br />

<br />

Câu 39: Phương trình<br />

phương trình nào sau đây?<br />

2 2<br />

sin 4sin cos 3cos 0<br />

x x x x có tập nghiệm trùng với nghiệm của<br />

A. cot x 1<br />

B. cos x 0 C. tan x 3 D.<br />

tan x 1<br />

<br />

<br />

1<br />

cot x <br />

3<br />

Câu 40: Giải phương trình<br />

1<br />

sin 2x<br />

<br />

3<br />

2<br />

<br />

<br />

x k<br />

4<br />

5<br />

x<br />

12<br />

k<br />

A. <br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

4<br />

5<br />

x<br />

12<br />

k<br />

B. <br />

k


x<br />

k<br />

4<br />

x<br />

<br />

<br />

12<br />

k<br />

C. k<br />

<br />

<br />

<br />

x k<br />

4 2<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

12 <br />

k<br />

2<br />

D. <br />

k<br />

<br />

P x a x a x ... a x a .<br />

Câu 41: Khai triển đa thức P x 5x 1 2017<br />

2017 2016<br />

ta được: <br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng?<br />

2017 2016 1 0<br />

A.<br />

a C<br />

17 .5 17<br />

. B. a C 17 .5 17<br />

. C. a C<br />

17 .5 2000<br />

. D. a C 17 .5 17<br />

.<br />

2000 2017 2000 2017 2000 2017 2000 2017<br />

Câu 42: Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình<br />

giây và s tính bằng mét. <strong>Gia</strong> tốc của chuyển động khi t 3 là:<br />

A.<br />

2<br />

24 m/ s . B.<br />

2<br />

17 m/ s . C.<br />

3 2<br />

s t 3t 5t 2 , trong đó t tính bằng<br />

2<br />

14 m/ s . D.<br />

2<br />

12 m/ s .<br />

2 2<br />

Câu 43: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình <br />

phép vị tự tâm O tỉ số k 2<br />

biến (C) thành đường tròn nào sau đây:<br />

2 2<br />

A. x 4 y 2<br />

16<br />

B. x y <br />

2 2<br />

2 4 16<br />

2 2<br />

C. x 2 y 4<br />

16<br />

D. x y <br />

2 2<br />

4 2 4<br />

x1 y 2 4 . Hỏi<br />

Câu 44: Cho tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD có độ dài các cạnh bằng 2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các<br />

cạnh AC , BC ; P là trọng tâm tam giác BCD . Mặt phẳng MNP cắt tứ diện theo một <strong>thi</strong>ết diện có<br />

diện tích là:<br />

A.<br />

a<br />

2<br />

11 .<br />

2<br />

B.<br />

2<br />

a 2 .<br />

4<br />

C.<br />

a<br />

2<br />

11 .<br />

4<br />

D.<br />

2<br />

a 3 .<br />

4<br />

Câu 45: Cho hình chóp tam giác <strong>đề</strong>u S.<br />

ABC cạnh đáy bằng 2a và <strong>chi</strong>ều cao bằng a 3. Tính<br />

khoảng cách từ tâm O của đáy ABC đến một mặt bên:<br />

A.<br />

3<br />

a B. 2 a 3<br />

10<br />

3<br />

Câu 46: Cho n 1là một số nguyên. Giá trị của biểu thức<br />

C.<br />

2<br />

a D.<br />

5<br />

2 3<br />

a 5<br />

2<br />

1 1 1<br />

..<br />

<br />

log n! log n! log n!<br />

bằng<br />

A. n .<br />

B. 0. C. 1. D. n !.<br />

Câu 47: Cho , <br />

xy 0; <br />

2 <br />

sin<br />

P <br />

y<br />

x cos y<br />

.<br />

x<br />

4 4<br />

thỏa <br />

cos 2x cos 2 y 2sin x y 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của<br />

n


3<br />

A. min P B.<br />

<br />

2<br />

min P C.<br />

<br />

2<br />

min P <br />

3<br />

D.<br />

5<br />

min P <br />

Câu 48: Cho một đa giác <strong>đề</strong>u có 18 đỉnh nội tiếp trong một đường tròn tâm O. Gọi X là tập các tam<br />

giác có các đỉnh là các đỉnh của đa giá trên. Tính xác suất để chọn được một tam giác từ tập X là<br />

tam giác cân nhưng <strong>không</strong> phải là tam giác <strong>đề</strong>u.<br />

A. 23<br />

136<br />

B. 144<br />

136<br />

C. 3<br />

17<br />

Câu 49: Một người xây nhà xưởng hình hộp chữ nhật có diện tích mặt sàn là<br />

D.<br />

7<br />

816<br />

2<br />

1152 m và <strong>chi</strong>ều cao<br />

cố định. Người đó xây các bức tường xung quanh và bên trong để ngăn nhà xưởng thành ba phòng<br />

hình chữ nhật có kích thước như nhau (<strong>không</strong> kể trần nhà). Vậy cần phải xây các phòng theo kích<br />

thước nào để <strong>tiết</strong> kiệm <strong>chi</strong> phí nhất (bỏ qua độ dày các bức tường).<br />

A. 16m<br />

24 m . B. 8m<br />

48 m . C. 12m32 m . D. 24m32 m .<br />

Câu 50: Một người cần làm một hình lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u từ tấm nhựa phẳng để có thể tích là<br />

3<br />

6 3 cm . Để ít hao tốn vật liệu nhất thì cần tính độ dài các cạnh của khối lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u này<br />

bằng bao nhiêu?<br />

A. Cạnh đáy bằng 4 3cm và cạnh bên bằng 1 .<br />

2 cm<br />

B. Cạnh đáy bằng 2 6cm và cạnh bên bằng 1 cm .<br />

C. Cạnh đáy bằng 2 2cm và cạnh bên bằng 3 cm .<br />

D. Cạnh đáy bằng 2 3cm và cạnh bên bằng 2 cm .


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng<br />

số câu<br />

hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

4 7 7 3 21<br />

2 Mũ và Lôgarit 1 1 1 1 4<br />

Lớp 12<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0


(...%)<br />

5 Thể tích khối đa diện 3 1 4 4 12<br />

6 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 1 0 0 1<br />

8 Bài toán thực tế 0 0 0 1 1<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

0 2 1 1 4<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 0 1 1 1 3<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

0 1 0 0 1<br />

4 Giới hạn 0 1 0 0 1<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 0 1 0 0 1<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

0 1 0 0 1<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 0 0 0<br />

Tổng Số câu 8 17 14 11 50<br />

Tỷ lệ 16% 34% 28% 22%


Đáp án<br />

1-A 2-A 3-D 4-B 5-B 6-C 7-A 8-A 9-B 10-D<br />

11-D 12-D 13-D 14-D 15-A 16-D 17-A 18-A 19-C 20-A<br />

21-B 22-D 23-B 24-B 25-C 26-C 27-C 28-D 29-C 30-B<br />

31-D 32-B 33-B 34-B 35-C 36-C 37-B 38-A 39-D 40-C<br />

41-D 42-C 43-C 44-D 45-A 46-A 47-B 48-C 49-D 50-A<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

2<br />

HD: y ' 3x 3 0 x . Hàm số đồng biến trên R


Câu 2: Đáp án A<br />

Từ ĐN tiệm cận suy ra Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang là y 2<br />

và y 2.<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

HD: Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x 2. và tiệm cận ngang y 0nên đáp án là D<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

f<br />

1<br />

x đổi dấu đúng một lần khi x đi qua x <br />

2<br />

' <br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

HD: Từ dạng tổng quát của đồ thị hàm số ta loại được A,C,B. Vậy ĐS là D<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

HD <strong>Có</strong> hai khối đa diện lồi là: Hình 1 & Hình 4.<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

HD vì nguyên dương nên TXD là<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

HD Lời <strong>giải</strong>.<br />

A sai. Trong <strong>trường</strong> hợp 3 điểm phân biệt thẳng hàng thì sẽ có vô số mặt phẳng chứa 3 điểm thẳng<br />

hàng đã cho.<br />

B sai. Trong <strong>trường</strong> hợp điểm thuộc đường thẳng đã cho, khi đó ta chỉ có 1 đường thẳng, có vô số<br />

mặt phẳng đi qua đường thẳng đó.<br />

D sai. Trong <strong>trường</strong> hợp 4 điểm phân biệt thẳng hàng thì có vô số mặt phẳng đi qua 4 điểm đó hoặc<br />

trong <strong>trường</strong> hợp 4 điểm mặt phẳng <strong>không</strong> đồng phẳng thì sẽ tạo <strong>không</strong> tạo được mặt phẳng nào đi<br />

qua cả 4 điểm.<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

Ta có 1 2sin x 3 5 1 y 5.<br />

Câu 12: Đáp án D<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

Từ An Bình có 4 cách.<br />

Từ Bình Cường có 6 cách.


Vậy theo qui tắc nhân ta có 4 6 24 cách.<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

khi d 0 và q 1<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

1<br />

V 230.230.147 2592100<br />

3<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

Hàm<br />

2x<br />

1<br />

có y <br />

x 1<br />

tập xác định \ 1<br />

Hàm số đồng biến trên các khoảng <br />

D và đạo hàm<br />

; 1<br />

và 1;<br />

<br />

1<br />

y' 0x 1<br />

x 1 2<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

ĐK 0x 2<br />

do đó hàm số <strong>không</strong> có tiệm cận ngang<br />

lim , lim <br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

G là trọng tâm tứ diện ABCD<br />

nên hàm số có tiệm cận đứng là x 1<br />

GA GB GC GD 0 4GA AB AC AD 0 GA 1<br />

AB AC AD<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

1 1 5 5<br />

<br />

3 6 5 2 3 6 3<br />

x. x.<br />

x x x<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

8<br />

y ' 0<br />

và<br />

x 3 2<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

1<br />

y 0<br />

<br />

3<br />

Đa diện <strong>đề</strong>u loại 4;3 là đa diện mà mỗi mặt có 4 cạnh mỗi đỉnh có 3 mặt nó là khối lập phương<br />

nên có 6 mặt là các hình vuông cạnh a . Vậy hình lập phương có tổng diện tích tất cả các mặt là<br />

S <br />

2<br />

6 a .<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

f ' x x 4 2x<br />

8<br />

Ta có <br />

2<br />

4


2<br />

f ' x 0 x 4 2x 8 0 x 2 2.<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

3 2<br />

y ' 4x 2 ax; y '' 12x 2a<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

y ' 1 0 4 2a 0 a 2<br />

<br />

y '' 1 0 12 12a 0 a<br />

6<br />

<br />

y 1 4 1 a b 4 <br />

b<br />

5<br />

<br />

2a b 4 5 1<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

Ta có<br />

lim f<br />

x<br />

x0 x0<br />

4x<br />

1 1<br />

lim<br />

x ax<br />

<br />

lim<br />

4 2<br />

<br />

2a<br />

1<br />

2a<br />

1<br />

x0<br />

ax 2a 1 4x<br />

1 1<br />

Hàm số liên tục tại<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

2 1<br />

x 0 3 a <br />

2a<br />

1 6<br />

2<br />

7 9 2log log 9<br />

a<br />

b<br />

2 2<br />

a b ab a b ab a b ab<br />

log a<br />

log b<br />

log a b<br />

log3 <br />

2<br />

a 1<br />

log<br />

b log a<br />

b<br />

3 2<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

<br />

<br />

<br />

y x 3 mx 2 m x m y x 2 mx m<br />

2log 2log 3 loga<br />

logb<br />

3 2 ' 3 6 2 do đó hàm số đồng biến trên khi và chỉ<br />

khi phương trình y' 0 x<br />

.<br />

2 2<br />

' 9m 3 m 2 0 9m 3m<br />

6 0Giải bất phương trình ta được<br />

Hay <br />

Câu 30: Đáp án B<br />

2<br />

m 1.<br />

3<br />

Tính đạo hàm, xét dấu đạo hàm ta có điểm cực đại x 1, sử dụng máy tính nhập hàm số tính được<br />

giá trị cực đại y 2. => Toạ độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là 1;2<br />

<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

Hàm số<br />

y x x<br />

2<br />

5 .


Ta xét trên miền xác định của hàm số <br />

5; 5<br />

<br />

Ta có y ' 1<br />

x<br />

5 x<br />

2<br />

x<br />

; y ' 0 1<br />

2<br />

5 x<br />

x<br />

0<br />

2 <br />

5<br />

x 5 x 2 5 x <br />

x<br />

2<br />

2<br />

<br />

5 2,2, <br />

10 3,2, 5 2,2<br />

2 <br />

<br />

Xét y y <br />

5 <br />

y <br />

Vậy GTLN của hàm số là 10<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Với bài toán này, ta xét tất cả giá trị<br />

f<br />

<br />

x tại các điểm cực trị và điểm biên.<br />

2<br />

Đầu tiên ta tìm điểm cực trị: y ' 3x 6x<br />

9;<br />

Xét f 1<br />

45; f 3<br />

13;N f 5<br />

45 ;N <br />

Vậy ta có thể thấy GTLN và GTNN là 45 và −115<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

Tính<br />

3 x<br />

0<br />

y ' 4x 16 x; y ' 0 <br />

x<br />

2<br />

Lập BBT, tính giá trị cực đại, giá trị cực tiểu<br />

x<br />

3<br />

y ' 0 <br />

x<br />

1<br />

f 5 115<br />

x 2<br />

0 2 <br />

y '<br />

0 + 0 0 +<br />

y 3 <br />

13<br />

13<br />

Từ bảng biến <strong>thi</strong>ên ta thấy đường thẳng y 4m<br />

biệt khi và chỉ khi GT cực tiểu 4m GT<br />

cực đại<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

cắt đồ thị hàm số <br />

4 2<br />

13 3<br />

m <br />

4 4<br />

C y x 8x<br />

3 tại 4 phân


Xét hình hộp chữ nhật ABCD. A' B' C ' D'<br />

có độ dài kích thước ba cạnh lần lượt là<br />

AA' a, AB b,<br />

AD c và có đường chéo AC '.<br />

Theo bài ra, ta có a, b, c lập thành cấp số nhân có công bội q 2 . Suy ra<br />

b<br />

2 a<br />

.<br />

c<br />

4a<br />

Mặt khác, độ dài đường chéo<br />

2 2 2 2 2 2<br />

AC ' 21 AA' AB AD 21 a b c 21. .<br />

a 1<br />

2 4 c 2b 4a<br />

<br />

c b a <br />

<br />

c 2b 4a<br />

<br />

Ta có hệ <br />

2 2 2 2 2 2<br />

b 2.<br />

2 <br />

a b c 21 <br />

a 2a 4a<br />

21 21a<br />

21 <br />

c<br />

4<br />

Vậy thể tích khối hộp chữ nhật V<br />

. ' ' ' '<br />

AA'. AB. AD abc 8<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

ABCD A B C D<br />

Gọi H là trung điểm của AB khi đó SH AB<br />

Do ( SAB) ( ABCD) SH ( ABCD)<br />

3a<br />

1<br />

Do SAB vuông cân tại S nên SH VS . ABCD<br />

SH.<br />

S<br />

2 3<br />

1 3 2 9<br />

a a<br />

. . 3a<br />

<br />

3 2 2<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

3<br />

ABCD<br />

Ta có ngay SA ( ABCD)<br />

SC, ABCD SCA SCA 60<br />

<br />

SA<br />

tan 60 3 SA AC 3 a 6<br />

AC<br />

3<br />

1 1 2 a 6<br />

V SA. SABCD<br />

a 6. a <br />

3 3 6<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

Gọi cạnh hình vuông là a .<br />

Khi đó V<br />

2 3<br />

a<br />

a<br />

1<br />

. a<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

và V<br />

4 16<br />

<br />

1<br />

<br />

2 3<br />

a<br />

3 a 3<br />

V1<br />

<br />

. a<br />

. Suy ra k <br />

3 4 36<br />

V<br />

1 <br />

sin x 3 cos x 1 2sin x sin x sin<br />

3 3 2 6<br />

2<br />

3 3<br />

4


x 2k<br />

x k2<br />

3 6 <br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

5<br />

7<br />

x 2k<br />

x k2<br />

<br />

3 6 6<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

Dễ thấy với cos x 0 <strong>không</strong> là nghiệm của phương trình đầu.<br />

Với cos x 0, <strong>chi</strong>a 2 vế cho<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

2<br />

cos x , ta có:<br />

tan x 1<br />

tan x 1<br />

x x <br />

1<br />

tan x 3 cot<br />

x <br />

3<br />

2<br />

tan 4 tan 3 0 .<br />

<br />

<br />

2x k2<br />

3 6 <br />

x k<br />

Phương trình sin 2x<br />

sin <br />

4<br />

<br />

<br />

, k <br />

3 6<br />

5<br />

2x k2 x k<br />

<br />

3 6 12<br />

Câu 41: Đáp án D<br />

Theo khai triển nhị thức Niu-tơn, ta có<br />

2017 2017<br />

2017 k 2017k k k 2017k k 2017k<br />

2017 2017<br />

k0 k0<br />

<br />

<br />

5x 1 C . 5 x . 1 C . 5 x . 1 . x .<br />

Hệ số của<br />

hệ số cần tìm C 17<br />

.5 2000<br />

2017<br />

2000<br />

x ứng với 2017 k 2000 k 17<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

Ta có gia tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t bằng đạo hàm cấp hai của phương trình<br />

chuyển động tại thời điểm t .<br />

<br />

3 2<br />

' 2<br />

; s t s <br />

s' t 3t 5t 2 3t 6t<br />

5<br />

Câu 43: Đáp án C<br />

Ta có I( 1;2 ), R 2 , R ' k R 4<br />

'' 6 6 '' 3 12<br />

2 2<br />

Lại có OI OI x y I C x y <br />

' 2 ; 2 1;2 ' 2; 4 ' : 2 4 16<br />

I'<br />

I'<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

Trong tam giác BCD có: P là trọng tâm, N là trung điểm BC . Suy ra N , P , D thẳng hàng.<br />

Vậy <strong>thi</strong>ết diện là tam giác MND .<br />

Xét tam giác MND , ta có<br />

AB<br />

AD 3<br />

MN a; DM DN a 3.<br />

2 2


Do đó tam giác MND cân tại D .<br />

Gọi H là trung điểm MN suy ra DH MN.<br />

Diện tích tam giác<br />

2<br />

1 1 2 2 a 11<br />

S MND<br />

MN. DH MN.<br />

DM MH <br />

2 2 4<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

Gọi M là trung điểm AB ,dựng OK SM.<br />

<br />

<br />

<br />

d O;<br />

SAB OK<br />

1 1 1 1 1 3<br />

OK a<br />

3 10<br />

3<br />

<br />

3 <br />

2 2 2<br />

OK OM SO a <br />

2 a<br />

2<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

1 1 1 1<br />

n 1, n ... logn! 2 logn! 3 log<br />

n! 4 ... log<br />

n!<br />

n<br />

log n log n log n log n!<br />

<br />

n! n!<br />

<br />

2 3 4<br />

log 2.3.4... n log 1<br />

n<br />

Câu 47: Đáp án B<br />

Ta có cos 2x cos 2y 2sin x y 2 sin 2 x sin 2 y sin x y<br />

. Suy ra:<br />

<br />

x y <br />

2<br />

Áp dụng bđt:<br />

Suy ra<br />

P <br />

2<br />

Do đó min P . <br />

Câu 48: Đáp án C<br />

2<br />

a<br />

2 b<br />

2<br />

<br />

a b<br />

m n m n<br />

2 x<br />

2 y 2<br />

sin sin 2<br />

<br />

. Đẳng thức xảy ra x y .<br />

x<br />

y <br />

4<br />

3<br />

Số các tam giác bất kỳ là n C 18<br />

Số các tam giác <strong>đề</strong>u là 18 6<br />

3 <br />

<strong>Có</strong> 18 các chọn một đỉnh của đa giác, mỗi đỉnh có 8 các chọn 2 đỉnh còn lại để được một tam giác<br />

<strong>đề</strong>u<br />

Số các tam giác cân là: 18.8 144<br />

Số các tam giác cân <strong>không</strong> <strong>đề</strong>u là: n A<br />

144 6 138 138


138 23<br />

<br />

C 136<br />

Xác suất P A 3<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

18<br />

Đặt x, y, h lần lượt là <strong>chi</strong>ều dài, <strong>chi</strong>ều rộng và <strong>chi</strong>ều cao mỗi phòng.<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết, ta có<br />

384<br />

x.3y 1152 y .<br />

x<br />

Để <strong>tiết</strong> kiệm <strong>chi</strong> phí nhất khi diện tích toàn phần nhỏ nhất.<br />

Ta có<br />

384 576 <br />

Stp<br />

4xh 6yh 3xy 4xh 6 h 1152 4hx<br />

1152.<br />

x<br />

x <br />

Vì h <strong>không</strong> đổi nên S<br />

tp<br />

nhỏ nhất khi<br />

Khảo sát<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

576<br />

f x<br />

x với 0<br />

x<br />

576<br />

f x<br />

x (với x 0 ) nhỏ nhất.<br />

x<br />

x ,ta được <br />

f x nhỏ nhất khi x 24 y 16.<br />

HD Giả sử hình lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u cần làm là ABC. A' B' C ' có độ dài<br />

AB x, AA' h.<br />

Khi đó<br />

S<br />

3<br />

x<br />

4<br />

3<br />

4<br />

2<br />

2<br />

ABC<br />

vàVABC. A' B' C '<br />

SABC. AA'<br />

x h<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết<br />

3 2<br />

24<br />

6 3 .<br />

2<br />

4 x h h <br />

x<br />

Để ít tốn vật liệu nhất thì diện tích toàn phần của khối lăng trụ ABC. A' B' C ' là nhỏ nhất.<br />

Gọi Stp<br />

là tổng diện tích các mặt của khối lăng trụ ABC. A' B' C ' ,ta có<br />

3 3 72<br />

S S S x hx x <br />

2 2 x<br />

2 2<br />

tp<br />

2<br />

ABC 3<br />

ABB'<br />

A'<br />

2 .<br />

f x 3 x 72 trên <br />

2 x<br />

Khảo sát <br />

2<br />

Với x 2 3cm h 2 cm.<br />

0; ,ta được <br />

f x nhỏ nhất khi x 2 3.


SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH<br />

Trường <strong>THPT</strong> Nguyễn Khuyến<br />

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LẦN 1<br />

N M C 2017 – <strong>2018</strong><br />

<strong>Môn</strong>: <strong>Toán</strong><br />

90 phút<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

Câu 1: Tính giới hạn<br />

lim 2n 1<br />

3n 2<br />

A. 2 3<br />

B. 3 2<br />

C. 1 2<br />

D. 0<br />

Câu 2: Cho hàm số<br />

<br />

y f x có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ bên. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. yCT<br />

0<br />

B. max y 5<br />

C. yCD<br />

5<br />

D. max y 4<br />

x 0 1 <br />

y' 0 + <br />

y 5<br />

Câu 3: Cho hình chóp tam giác S.ABC có thể tích bằng 8. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các<br />

cạnh AB, BC, CA. Tính thể tích khối chóp S.MNP<br />

A. 3 B. 6 C. 2 D. 4<br />

Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB là tam giác <strong>đề</strong>u có<br />

đường cao AH vuông góc với (ABCD). Gọi là góc giữa BD và (SAD). Tính sin <br />

6<br />

1<br />

3<br />

A. sin B. sin C. sin D. sin <br />

4<br />

2<br />

2<br />

Câu 5: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 2. Tính khoảng cách giữa hai mặt<br />

phẳng (A’B’D’) và (BC’D)<br />

A.<br />

3<br />

3<br />

B. 3 C.<br />

Câu 6: Đồ thị hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn đáp án A, B, C và D dưới đây, có<br />

đúng một cực trị<br />

A.<br />

3 2<br />

y x 3x x B.<br />

4 2<br />

y x 2x 3 C.<br />

Câu 7: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

3<br />

2<br />

D.<br />

3<br />

y x 4x 5 D.<br />

4 <br />

2<br />

3<br />

10<br />

4<br />

2x 3<br />

y <br />

x1<br />

3<br />

y 2x 5x 1 tại điểm có tung độ bằng 1 là


A. x y 2 0 B. 5x y 1 0 C. x y 1 0 D. 5x y 1 0<br />

Câu 8: Cho hàm số <br />

2<br />

x 4<br />

neáu x 2<br />

f x x<br />

2<br />

2<br />

m 3m neáu x 2<br />

. Tìm m để hàm số liên tục tại x 2<br />

0<br />

A. m 0 hoặc m 1<br />

B. m 1 hoặc m<br />

4<br />

C. m 4 hoặc m 1<br />

D. m 0 hoặc m<br />

4<br />

x 3 2<br />

Câu 9: Tìm lim<br />

x 1 x 1<br />

A. 1<br />

B. 2 3<br />

C. 1 4<br />

D. 5 4<br />

Câu 10: Tính thể tích V của khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ biết AC' a 3<br />

A.<br />

V<br />

3<br />

a<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

V C.<br />

4<br />

Câu 11: Hỏi khối đa diện <strong>đề</strong>u loại 4;3 có bao nhiêu mặt?<br />

3<br />

3 6a<br />

V D.<br />

4<br />

A. 4 B. 7 C. 8 D. 6<br />

2<br />

Câu 12: Tính đạo hàm của hàm số y x 2 x 1<br />

3<br />

3 3a<br />

A.<br />

y' <br />

2<br />

2x 2x 1<br />

<br />

<br />

2<br />

x 1<br />

<br />

B.<br />

y' <br />

<br />

2<br />

2x 2x+1<br />

<br />

2<br />

x 1<br />

C.<br />

y' <br />

<br />

2<br />

2x 2x+1<br />

<br />

2<br />

x 1<br />

D.<br />

y' <br />

<br />

2<br />

2x 2x+1<br />

<br />

2<br />

x 1<br />

2x 1<br />

3x 1<br />

Câu 13: Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y <br />

2<br />

x x<br />

A. 2 B. 1 C. 0 D. 3<br />

Câu 14: Lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng 4 và diện tích tam giác A’BC bằng<br />

8. Tính thể tích khối lăng trụ đó<br />

A. 8 3 B. 6 3 C. 4 3 D. 2 3<br />

Câu 15: Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh 2a, hình <strong>chi</strong>ếu của<br />

A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Biết góc giữa cạnh bên và mặt<br />

phẳng đáy bằng 60 Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

4<br />

B.<br />

3<br />

4a 3 C.<br />

3<br />

2a 3 D.<br />

3<br />

a 3<br />

2


Câu 16: Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AD và AA’.<br />

Tính tỉ số thể tích k của khối chóp A.MNP và khối hộp đã cho<br />

A.<br />

1<br />

k B.<br />

12<br />

1<br />

k C.<br />

48<br />

1<br />

k D.<br />

8<br />

1<br />

k <br />

24<br />

Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB a,AD 2a. Cạnh bên SA<br />

vuông góc với đáy (ABCD), SA 2a. Tính tan của góc giữa hai ămtj phẳng (SBD) và (ABCD)<br />

A.<br />

1<br />

5<br />

B.<br />

2<br />

5<br />

C. 5 D.<br />

Câu 18: Tìm đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số<br />

A.<br />

1<br />

x , y 1 B. x 1, y 2 C. x 1, y 2 D.<br />

2<br />

Câu 19: Cho hàm số<br />

khoảng nào dưới đây<br />

2 3<br />

f x có đạo hàm <br />

5<br />

2<br />

2x 1<br />

y <br />

x1<br />

1<br />

x 1, y <br />

2<br />

f ' x x 1 x 1 2 x . Hỏi hàm số đồng biến trên<br />

A. 2; <br />

B. 1;2 <br />

C. ; 1<br />

D. <br />

1;1<br />

Câu 20: Gọi M, m theo thứ tự là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

<br />

2;0 .<br />

Tính P M m<br />

y <br />

2<br />

x 3<br />

<br />

x1<br />

trên đoạn<br />

A. P 1<br />

B. P 5<br />

C.<br />

Câu 21: Vật thể nào trong các vật thể sau <strong>không</strong> phải khối đa diện?<br />

13<br />

P D. P<br />

3<br />

3<br />

A. B.<br />

C. D.


Câu 22: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ; ?<br />

A.<br />

3<br />

y x 3x B.<br />

x1<br />

y C.<br />

x 2<br />

x1<br />

y D.<br />

x 3<br />

Câu 23: Tìm tất cả các phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

thẳng y 3x 15<br />

2x 1<br />

y <br />

x<br />

3<br />

A. y 3x 1, y 3x 7<br />

B. y 3x 1, y 3x+11<br />

C. y 3x 1<br />

D. y 3x+11,y 3x 5<br />

3<br />

y x 3x<br />

song song đường<br />

Câu 24: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?<br />

A. Góc giữa hai đường thẳng B’D’ và AA’ bằng 60<br />

B. Góc giữa hai đường thẳng AC và B’D’ bằng 90<br />

C. Góc giữa hai đường thẳng AD và B’C bằng 45<br />

D. Góc giữa hai đường thẳng BD và A’C’ bằng 90<br />

Câu 25: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

yx<br />

trên khoảng 0; <br />

x<br />

2 2<br />

A. <strong>không</strong> tồn tại B. min y 3 C. min y 1 D. min y 1<br />

0;<br />

<br />

0;<br />

<br />

0;<br />

<br />

Câu 26: Cho đồ thị hàm số<br />

<br />

y f x như hình vẽ.<br />

Số điểm cực trị của đồ thị hàm số<br />

A. 4 B. 3 C. 5 D. 2


Câu 27: Cho hàm số y f x có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình bên dưới đây. Hỏi đồ thị hàm số<br />

<br />

y f x có bao nhiêu đường tiệm cận?<br />

x -1 0 1 <br />

y' + + +<br />

y 1 3<br />

-2 <br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

Câu 28: Tính độ dài cạnh bên l của khối lăng trụ đứng có thể tích V và diện tích đáy bằng S<br />

A.<br />

V<br />

l B.<br />

S<br />

V<br />

l C.<br />

2S<br />

V<br />

l D.<br />

S<br />

3V<br />

l <br />

S<br />

Câu 29: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB a,AD 2a. Tam giác SAB<br />

cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Đường thẳng SC tạo với đáy một góc 60 .<br />

Khi đó, thể tích của khối chóp S.ABCD bằng<br />

A.<br />

3<br />

a 17<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

a 17<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

a 17<br />

9<br />

D.<br />

3<br />

a 17<br />

6<br />

<br />

<br />

Câu 30: Tính đạo hàm của hàm số y tan x<br />

<br />

4<br />

<br />

1<br />

A. y' <br />

B. y' <br />

2 <br />

<br />

cos x cos<br />

4<br />

<br />

2<br />

1<br />

<br />

<br />

x <br />

4<br />

<br />

C.<br />

y' <br />

sin<br />

Câu 31: Hình đa diện nào sau đây <strong>không</strong> có mặt phẳng đối xứng<br />

2<br />

1<br />

<br />

<br />

x <br />

4<br />

<br />

D.<br />

y <br />

sin<br />

2<br />

1<br />

<br />

<br />

x <br />

4<br />

<br />

A. Hình lăng trụ lục giác <strong>đề</strong>u B. Hình lăng trụ tam giác<br />

C. Hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u D. Hình lập phương<br />

Câu 32: Số giao điểm của hai đồ thị hàm số<br />

2<br />

y x 3x 1 và<br />

3<br />

x 1 là


A. 1 B. 0 C. 2 D. 3<br />

Câu 33: Để hàm số<br />

y <br />

2<br />

x mx 1<br />

<br />

x<br />

m<br />

đạt cực đại tại x 2 thì m thuộc khoảng nào?<br />

A. 2;4 <br />

B. 0;2 <br />

C. 4; 2<br />

D. <br />

2;0<br />

Câu 34: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số sau<br />

A.<br />

C.<br />

3<br />

B.<br />

2<br />

3 2<br />

y x x 1<br />

3 2<br />

y 2x 3x 1<br />

D.<br />

3<br />

2<br />

3 2<br />

y x x 1<br />

3 2<br />

y 2x 3x 1<br />

Câu 35: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B,AB a, cạnh bên SA vuông<br />

góc với đáy và SA a 2. Gọi M là trung điểm của AB. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng<br />

SM và BC<br />

A.<br />

a 3<br />

d B.<br />

2<br />

Câu 36: Cho hàm số <br />

a 2<br />

d C.<br />

3<br />

3 2<br />

y x m 1 x 3x 1<br />

a 3<br />

d D.<br />

3<br />

a<br />

d <br />

2<br />

với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị<br />

nguyên của m để hàm số đồng biến trên khoảng ; .<br />

Tìm số phần tử của S<br />

A. 7 B. 6 C. Vô số D. 5<br />

x<br />

2<br />

Câu 37: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y <br />

2<br />

x mx 1<br />

cận đứng<br />

5<br />

m ; 2 2; \ <br />

2<br />

A. <br />

C. m ; 2 2;<br />

<br />

D.<br />

B. m ; 22;<br />

<br />

5<br />

m 2<br />

có hai đường tiệm


x1<br />

Câu 38: Cho hàm số y và đường thẳng y 2x m. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đã<br />

x 1<br />

cho cắt nhau tại 2 điểm A, B phân biệt; đồng thời, trung điểm của đoạn thẳng AB có hoành độ bằng<br />

5<br />

2<br />

A. m 9<br />

B. m 9<br />

C. m 8<br />

D. m 10<br />

4 2<br />

Câu 39: Biết rằng hàm số y f x ax bx c có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên.<br />

Tính giá trị f a b c<br />

<br />

A. f a b c<br />

2<br />

B. <br />

f a b c 2<br />

C. f a b c<br />

1<br />

D. <br />

f a b c 1<br />

Câu 40: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là một tam giác vuông tại A, BC 2a, ABC 60 . Gọi<br />

M là trung điểm của BC. Biết<br />

(ABC)<br />

a 39<br />

SA SB SM . Tìm khoảng cách d từ S đến mặt phẳng<br />

3<br />

A. d 3a<br />

B. d a<br />

C. d 2a<br />

D. d 4a<br />

Câu 41: <strong>Có</strong> hai tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

hai tiếp tuyến đó bằng<br />

A.<br />

3<br />

B. 3 8<br />

8<br />

Câu 42: Cho hàm số<br />

3x 2<br />

y <br />

x1<br />

C. 9 64<br />

3 2<br />

ax bx cx d có đồ thị như hình vẽ bên.<br />

đi qua điểm A 9;0 . Tích hệ số góc của<br />

D.<br />

9<br />

<br />

64


Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

B. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

C. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

D. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

3 2<br />

Câu 43: Một chuyển động được xác định bởi phương trình St t 3t 9t 2, trong đó t được<br />

tính bằng giây và S được tính bằng mét. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. Vận tốc của chuyên động bằng 0 khi t 0 s hoặc t 2 s<br />

B. <strong>Gia</strong> tốc của chuyên động tại thời điểm t 3 s là<br />

C. <strong>Gia</strong> tốc của chuyên động bằng<br />

2<br />

0 m/s khi t 0 s<br />

a<br />

12 m/s<br />

D. Vận tốc của chuyên động tại thời điểm t 2 s là v 18 m/s<br />

Câu 44: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình<br />

đúng 2 nghiệm thực<br />

A. ;3 4<br />

B. ;3<br />

C. 4 3;<br />

D. 3;<br />

<br />

3 2<br />

Câu 45: Cho hàm số y x 3x m 1<br />

x 1 có đồ thị <br />

giá trị của tham số m để đường thẳng d : y x 1<br />

<br />

<br />

cắt đồ C<br />

<br />

P 0;1 , M, N sao cho tam giác OMN vuông tại O (O là gốc tọa độ)<br />

A. m 2<br />

B. m 6<br />

C. m 3<br />

D.<br />

m<br />

2<br />

4 2<br />

x 2x 3 m 0 có<br />

C với m là tham số. Tìm tất cả các<br />

m<br />

thị tại ba điểm phân biệt<br />

7<br />

m <br />

2<br />

Câu 46: Một công ty muốn <strong>thi</strong>ết kế một loại hộp có dạng hình hộp chữ nhật, có đáy là hình vuông,<br />

sao cho thể tích khối hộp được tạo thành là<br />

cạnh đáy vủa mỗi hộp được <strong>thi</strong>ết kế<br />

A.<br />

3<br />

8dm và diện tích toàn phần là nhỏ nhất. Tìm độ dài<br />

3<br />

2 2dm B. 2dm C. 4dm D. 2 2dm


Câu 47: Cho tứ diện ABCD có AB CD 5,AC BD 10,AD BC 13. Tính thể tích tứ<br />

diện đã cho<br />

A. 5 26 B. 5 26<br />

6<br />

Câu 48: Cho hàm số<br />

vẽ bên.<br />

y<br />

f x<br />

lien tục trên đoạn <br />

C. 4 D. 2<br />

2;2 , và có đồ thị là đường cong như trong hình<br />

Hỏi phương trình<br />

f x<br />

1 1 có bao nhiêu nghiệm phân biệt trên đoạn <br />

<br />

2;2 ,<br />

A. 4 B. 5 C. 3 D. 6<br />

Câu 49: Cho x, y là các số thực thỏa mãn x y x 1 2y 2. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn<br />

P x y 2 x 1 y 1 8 4 x y. Tính giá trị M<br />

m<br />

2 2<br />

nhất, giá trị nhỏ nhất của <br />

A. 41 B. 44 C. 42 D. 43<br />

2 2<br />

Câu 50: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số <br />

đồng biến trên 0;2<br />

<br />

y m m 1 x m m 1 sinx luôn<br />

A. m 0<br />

B. m 0<br />

C. m 0<br />

D. m<br />

0


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận dụng<br />

Vận<br />

dụng<br />

cao<br />

Tổng<br />

số câu<br />

hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

4 8 8 8 28<br />

2 Mũ v Lô r t 0 0 0 0 0<br />

3 Nguyên hàm – Tích 0 0 0 0 0


phân và ứng dụng<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

5 Thể tích khố đ d ện 4 2 3 0 8<br />

6 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0<br />

7 P ươ p áp tọ độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số ượng giác và<br />

p ươ trì ượng giác<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 0 0 0<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 0 0 0 0 0<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Giới hạn 0 1 1 0 2<br />

5 Đạo hàm 0 1 1 0 2<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

6 Phép d i hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đư ng thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ tro k ô<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 3 1 4<br />

0 0 3 2 5<br />

Tổng Số câu 8 12 19 11 50<br />

Tỷ lệ 16% 24% 38% 22% 100%


ĐÁP ÁN<br />

1-A 2-C 3-C 4-A 5-D 6-B 7-B 8-B 9-C 10-A<br />

11-D 12-D 13-B 14-A 15-C 16-D 17-C 18-C 19-C 20-B<br />

21-C 22-D 23-B 24-A 25-B 26-C 27-A 28-C 29-A 30-A<br />

31-B 32-A 33-C 34-A 35-B 36-D 37-C 38-B 39-C 40-C<br />

41-C 42-A 43-C 44-B 45-A 46-B 47-D 48-B 49-B 50-B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án A<br />

1<br />

2 <br />

2n 1 2<br />

Vì lim lim n <br />

3n 2 2<br />

3 <br />

3<br />

n<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Nhận xét: Giá trị Lớn nhất và nhỏ nhất khác với giá trị cực đại và cực tiểu.<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

V S 1<br />

<br />

V S 4<br />

Do<br />

SMNP MNP<br />

SABC<br />

ABC<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Gọi N là trung điểm AD suy ra HN // BD.<br />

Góc giữa BD và (SAD) bằng góc giữa HN và (SAD).<br />

Ta có AD⊥SH, AD⊥AB suy ra AD⊥(SAB) . Trong mặt phẳng (SAB) kẻ HK⊥SA nên ta suy ra<br />

AD⊥HK và HK⊥(SAD) . vậy góc giữa HN và (SAD) là góc HNK.<br />

Gọi cạnh của hình vuông là a<br />

Ta tính được<br />

a 2<br />

HN . Xét tam giác vuông SHA vuông tại H ta có<br />

2<br />

1 1 1 16 a 3<br />

HK <br />

2 2 2 2<br />

HK SH HA 3a 4<br />

Xét tam giác vuông HNK vuông tại K ta có<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

Ta chứng minh (AB’D’)//(BC’D)<br />

Khi đó d((AB’D’),(BC’D))=d(C,(BC’D))<br />

HK 6<br />

sin <br />

HN 4<br />

Ta chứng minh (BC’D)⊥(ACC’). Rồi từ C kẻ CH ⊥ OC’suy ra CH ⊥(BC’D)<br />

Ta có 1 1 1 3 HK <br />

2 3<br />

2 2 2<br />

CH OC CC' 4 3<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

Đồ thị có đúng 1 cực trị khi y’=0 có đúng 1 nghiệm. chọn đáp án B<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Ta có<br />

3<br />

2x 5x 1 1 x 0<br />

2<br />

y' 6x 5 y'(0) 5 . Vậy phương trình tiếp tuyến là y=5x+1.


Câu 8: Đáp án B<br />

2<br />

x 4<br />

<br />

Ta có limf (x) lim lim(x 2) 4<br />

x2 x2 x<br />

2 x2<br />

Để f liên tục tại x=2 thì<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Ta có<br />

lim<br />

x1 x1<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

m1<br />

<br />

m4<br />

limf (x) f (2)<br />

2<br />

m 3m 4<br />

x2<br />

x 3 2 1 1<br />

lim <br />

x 1 x 3 2<br />

4<br />

Giả sử cạnh của hình lập phương là a. Khi đó AB' x 2 . Xét tam giác vuông AB’C’ vuông tại B’<br />

ta có<br />

Do đó<br />

2 2 2 2 2 2<br />

AC' AB' B'C' 3a 2x x x a .<br />

V AA'.S a.a a<br />

ABCDA'B'C'D'<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

ABCD<br />

Là hình lập phương nên có 6 mặt<br />

Câu 12: Đáp án D<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

2 3<br />

Gọi M là trung điểm của Bc suy ra A’M⊥BC. Gọi x là <strong>chi</strong>ều cao của hình lăng trụ.<br />

2 2 2 2<br />

A'M AA' AM x 12<br />

1 1<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

SA'BC<br />

A 'M.BC x 12.4<br />

<br />

2<br />

8 2 x 12 x 2<br />

1 3<br />

VABCA'B'C'<br />

AA '.S<br />

ABC<br />

2. . .4 2 3.<br />

2 2<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Gọi M là trung điểm của BC suy ra<br />

2 2 2a 3 2 3a<br />

AH AM . <br />

3 3 2 3<br />

Lại có<br />

a2 3<br />

A 'H AH.tan 60 . 3 2a<br />

3<br />

2<br />

4a 3 2<br />

VABCA'B'C'<br />

A 'H.S<br />

ABC<br />

2a. a 2 3<br />

<br />

4<br />

Câu 16: Đáp án D


V<br />

A'A.S<br />

ABCDA'B'C'D'<br />

ABCD<br />

1 1 AA' S 1<br />

V PA.S . . V<br />

3 3 2 4 14<br />

ABCD<br />

PAMN AMN ABCDA'B'C'D'<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Kẻ AH ⊥BD<br />

Khi đó<br />

BD AH<br />

BD (SAH) BD SH<br />

BD<br />

SA<br />

Mà (SBD) (ABCD) BD nên góc giữa (SBD) và (ABCD) là SHA=α.<br />

Ta có<br />

Suy ra 1 1 1 1 1 5 AH <br />

2a<br />

2 2 2 2 2 2<br />

AH AB AD a 4a 4a 5<br />

Do đó<br />

SH 2a 5<br />

tan 5<br />

AH 2a<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

(x 1)(x 3)<br />

x 1<br />

Ta có y' y' 0 <br />

2<br />

(x 1)<br />

<br />

x 3<br />

Khi đó ta tính<br />

7<br />

y'( 2) , y'(0) 3, y'( 1) 2<br />

3<br />

M 2,m 3 M m 5<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

Ta có<br />

y' <br />

3<br />

x1 2<br />

. Gọi M(a,b) là tiếp điểm của tiếp tuyến d mà d song song với đường thẳng<br />

3<br />

a 2 b 5<br />

y 3x 15<br />

nên y'(a) 3 3<br />

<br />

2<br />

(a 1)<br />

<br />

a 0<br />

<br />

b 1<br />

Do đó phương trình tiếp tuyến là<br />

y 3x 5<br />

<br />

y<br />

3x 1


Câu 24: Đáp án A<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

2 2<br />

Ta có y' 2x y' 0 2x 0 x 1<br />

2 2<br />

x<br />

x<br />

Khi đó lập bảng biến <strong>thi</strong>ên ta có ymin<br />

3tại x=1.<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

Gọi H là trung điểm của AB, tam giác SAB cân tại S do đó SH⊥AB mà (SAB)⊥(ABCD) nên<br />

SH⊥(ABCD). Góc giữa SC và đáy là SCH =60 0 .<br />

Tam giác BHC vuông tại B nên <br />

2 2<br />

2<br />

2 2 2 a 17a a 17<br />

HC HB BC 2a HC <br />

2 <br />

4 2<br />

Tam giác SHC vuông tại H nên<br />

a 17<br />

SH HC.tanSCH HC.tan 60 3<br />

2<br />

Do vậy<br />

V<br />

SABCD<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

1 3<br />

SH.S<br />

a 17<br />

ABCD<br />

<br />

3 3<br />

Số giao điểm của 2 đồ thị là số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị.<br />

Phương trình<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

TXĐ: D R \{ m}<br />

3 2<br />

x 1 x 3x 1có 1 nghiệm.<br />

y' <br />

2 2<br />

x 2mx m 1<br />

(x m)<br />

2<br />

xác định với x khác –m.<br />

2<br />

Điều kiện cần Hàm số đạt cực đại tại x=2 y'(2) 0 m 4m 3 0 m 1;m 3.<br />

Điều kiện đủ với<br />

2<br />

x 2x<br />

m 1, y' <br />

2<br />

(x 1)


Từ BBT suy ra hàm số đạt cực đại tại x=0, đạt cực tiểu tại x=2. Do đó m=-1 <strong>không</strong> là giá trị cầntìm<br />

2<br />

x 6x 8<br />

Với m 3, y' <br />

2<br />

(x 3)<br />

Từ bảng biến <strong>thi</strong>ên suy ra hàm số đạt cực đại tại x=2.<br />

Kết luận m=-3. Chọn đáp án C.<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

Hoành độ giao điểm của hai đường cong là nghiệm của phương trình;<br />

x 4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x 0<br />

3 2 3 2<br />

x 12x x x 12x x 0 x 3<br />

Ta có<br />

0 4<br />

3 2 3 2<br />

<br />

S x 12x x dx x 12x x dx<br />

3 0<br />

0 4<br />

3 2 3 2<br />

<br />

99 160 937<br />

x 12x x dx x 12x x dx <br />

4 3 12<br />

3 0<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

Để y có 2 đường tiệm cận thì phương trình<br />

2<br />

0 m 4 0 m ( ; 2) (2; )<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Phương trình hoành độ giao điểm x 1 2x m<br />

x1<br />

2<br />

x mx 1 0 có 2 nghiệm phân biệt, tức là<br />

2<br />

2x (m 1)x m 1 0 (*)<br />

Để 2 đồ thị cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có 2 nghiệm phân biệt , tức là<br />

2 2<br />

0 m 1 8(m 1) 0 m 6m 7 0 m ( ; 1) (7; )<br />

m1<br />

Gọi x 1 ,x 2 là 2 nghiệm phân biệt của phương trình (*) nên theo định lý vi-et ta có x 1<br />

x<br />

2<br />

. Mà<br />

2<br />

theo giả <strong>thi</strong>ết ta có<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

m1<br />

5 m 9<br />

2<br />

Nhìn vào đồ thị ta có với f ( 1) a b c 1 a b c f (a b c) 1<br />

Câu 40: Đáp án C


BC<br />

Ta có M là trung điểm của BC nên AM a<br />

2<br />

Suy ra tam giác ABM là tam giác <strong>đề</strong>u. Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của S xuống (ABM).<br />

Suy ra H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM<br />

2 2<br />

2 a 3 a 3<br />

2 2 39a a<br />

HM . . Khi đó SH SM HM 2a<br />

3 2 3<br />

9 3<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

1<br />

Ta có y' <br />

2<br />

(x 1)<br />

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đi qua điểm A là<br />

1<br />

3x 2<br />

y f '(x )(x x ) y 0 (9 x ) 0 3x 4x 7<br />

0<br />

2<br />

0 0 0 2 0 0 0<br />

x0<br />

1<br />

x0<br />

1<br />

x0<br />

1<br />

<br />

<br />

7<br />

x0<br />

<br />

3<br />

Tích hệ số góc của 2 tiếp tuyến là<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

Với x 0 y d 0<br />

7 9 9<br />

f '( 1).f '( ) .4 <br />

3 16 64<br />

Do đồ thị có 2 điểm cực trị một điểm tại x=0 nên y ' 0 phải có 2 nghiệm là x=0 và x>0<br />

Khi đó<br />

x 0 c 0<br />

<br />

<br />

x 0 a 0, b 0<br />

3a<br />

2<br />

3ax 2bx c 0 2b<br />

Do trong khoảng 2 nghiệm hàm số đồng biến nên a


3 2<br />

x 3x (m 1)x 1 x 1<br />

<br />

3 2<br />

x 3x mx 0<br />

x 0<br />

<br />

<br />

2<br />

x 3x m 0(*)<br />

Khi đó hoành độ điểm M và N là nghiệm của (*). Nên ta có<br />

xM<br />

x N<br />

3<br />

<br />

x M.x<br />

N<br />

m<br />

Do tam giác OMN vuông tại O nên ta có<br />

OM.ON 0 x<br />

M.x N<br />

y<br />

M.yN 0 x<br />

M.x N<br />

(x<br />

M<br />

1).(x N<br />

1)<br />

2x<br />

M.x N<br />

(xM x<br />

N) 1 0 2m 31 0 m 2<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

Ta có<br />

3 2<br />

V 8dm 8 h.a<br />

2 2<br />

Stp<br />

2a 4.a.h 2a 4. a<br />

8<br />

Ta tìm điều kiện của a đê diện tích toàn phần nhỏ nhất. xét hàm số ta được a=2<br />

Câu 47: Đáp án D<br />

Áp dụng công thức sau<br />

1<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

V<br />

ABCD<br />

. (a b c ).(a b c ).( a b c )<br />

6 2<br />

Với a,b,c là độ dài từng cặp cạnh đối.<br />

Câu 48: Đáp án B<br />

f (x) 0<br />

Xét phương trình | f (x) 1| 1<br />

<br />

f (x) 2<br />

Khi đó đường thẳng y=0 cắt đồ thị tại 3 điểm<br />

Đường thẳng y=2 cắt đồ thị tại 2 điểm.<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

Theo bài ra ta có 0 x y 4. Xét<br />

2 2<br />

P x y 2(x 1)(y 1) 8 4 x y<br />

2<br />

P (x y) 2(x y) 2 8 4 x y<br />

Ta đặt t x y .Khi đó<br />

2<br />

P t 2t 2 8 4 t với 0 t 4.<br />

Suy ra<br />

4<br />

P' 2t 2 0 với mọi 0 t 4.<br />

Hàm số đồng biến với mọi 0 t 4.<br />

4<br />

t


Do đó P(0) P(4);P(0) 18;P(4) 26<br />

Vậy MaxP+MinP=18+26=44.<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

Để Hàm số đồng biến trên 0;2<br />

thì y ' 0<br />

Khi đó<br />

2 2<br />

m m 1 (m m 1).cos x 0 cos x<br />

Do 1 cos x 1<br />

với mọi x 0;2<br />

<br />

<br />

<br />

với mọi x 0;2<br />

<br />

nên ta suy ra<br />

2<br />

(m m 1)<br />

2<br />

(m m 1)<br />

2<br />

(m m 1)<br />

2 2<br />

1 m m 1) m m 1 2m 0 m 0.<br />

2<br />

<br />

(m m 1)


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> THUẬN THÀNH SỐ 3<br />

ĐỀ CHÍNH THỨC<br />

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA<br />

LẦN 1<br />

NĂM HỌC: 2017- <strong>2018</strong><br />

<strong>Môn</strong>: TOÁN Lớp: 12<br />

(Thời gian làm bài: 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian<br />

phát <strong>đề</strong>)<br />

4 2<br />

Câu 1: Cho hàm số y 2x 4x 3. Diện tích của tam giác có ba đỉnh là ba điểm cực trị của<br />

đồ thị hàm số đã cho là<br />

A. S 4<br />

B. S 8<br />

C. S 2<br />

D. S<br />

1<br />

Câu 2: Hàm số<br />

3<br />

y x 3x đồng biến trên khoảng:<br />

A. ; 1<br />

B. 1; <br />

C. 1;1<br />

D. ;<br />

<br />

2<br />

Câu 3: Hàm số <br />

y x 4x 3 <br />

có tập xác định là<br />

A. D \ 1;3<br />

B. D ;1 3;<br />

<br />

C. D D. D 0;<br />

<br />

Câu 4: Cho hàm số<br />

<br />

<br />

y' f ' x có đồ thị như hình dưới<br />

y f x xác định và có đạo hàm trên . Đạo hàm của hàm số là<br />

Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai:<br />

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ; 2<br />

B. Hàm số đạt cực tiểu tại x<br />

1<br />

C. Hàm số đồng biến trên khoảng 2;<br />

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x<br />

2


Câu 5: Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau mệnh <strong>đề</strong> nào sai:<br />

A. Khối tứ diện là khối đa diện lồi<br />

B. Khối hộp là khối đa diện lồi<br />

C. Lắp ghép hai khối hộp sẽ được một khối đa diện lồi<br />

D. Khối lăng trụ tứ giác là khối đa diện lồi<br />

Câu 6: Cho hình chóp S.ABC có SA 3,SB 4,SC 5,ASB BSC 45 ,ASC 60 . Thể tích<br />

của khối chóp S.ABC là:<br />

A. 5 B. 5 6<br />

C. 5 3<br />

D. 5 2<br />

3 2<br />

Câu 7: Đồ thị hàm số y x 1x 2x 1<br />

cắt trục hoành tại mấy điểm:<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

3 2<br />

Câu 8: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y x 5x 7x 3 trên đoạn <br />

2;2<br />

là<br />

A.<br />

32<br />

27<br />

B. 1<br />

C. 45<br />

D. 0<br />

2x 1<br />

x3<br />

tại A, B. Diện tích của tam giác OAB là (O là gốc tọa độ):<br />

Câu 9: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y<br />

C<br />

tại M4;7 cắt hai trục tọa độ<br />

A. 729<br />

2<br />

B. 729<br />

5<br />

C. 729 D. 729<br />

10<br />

Câu 10: Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A,<br />

A'A A'B A'C BC 2a a 0 .<br />

<br />

<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

2<br />

B.<br />

3<br />

a 3 C.<br />

3<br />

a 3<br />

6<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

Câu 11: log 3 a,log 7 b. log 84<br />

2 3<br />

63<br />

2 a ab<br />

log 84 <br />

2a b<br />

A.<br />

63<br />

2 a b<br />

log 84 <br />

2a b<br />

B.<br />

63<br />

2 a b<br />

log 84 <br />

2a ab<br />

C.<br />

63<br />

2 a ab<br />

log 84 <br />

2a ab<br />

D.<br />

63<br />

a<br />

b<br />

2<br />

3 3<br />

Câu 12: Rút gọn biểu thức A a b a b<br />

a<br />

3 3<br />

b<br />

có kết quả là:


A.<br />

3<br />

3 ab B. 3 ab C.<br />

Câu 13: Cho hàm số<br />

3 ab<br />

D.<br />

2<br />

y x x khẳng định nào sau đây là đúng:<br />

A. Hàm số có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên tập xác định<br />

B. Hàm số chỉ có giá trị nhỏ nhất trên tập xác định<br />

C. Hàm số chỉ có giá trị lớn nhất trên tập xác định<br />

D. Hàm số <strong>không</strong> có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên tập xác định<br />

3<br />

3 ab<br />

Câu 14: Cho hình chóp tam giác <strong>đề</strong>u S.ABC có SA a,ASB 30 . Người ta muốn trang trí cho<br />

hình chóp bằng một dây đèn nháy chạy theo các điểm A, M, N rồi quay lại A (đúng một vòng)<br />

như hình bên dưới. Độ dài ngắn nhất của dây đèn nháy là:<br />

A. a 2<br />

2<br />

Câu 15: Đồ thị hàm số<br />

B. a 2 C. a 3 D. a 3<br />

3<br />

x<br />

3<br />

y <br />

2x 1<br />

có tiệm cận đứng là:<br />

A. x 1<br />

B.<br />

Câu 16: Với giá trị nào của m thì hàm số<br />

1<br />

x C. x 3<br />

D. x<br />

3<br />

2<br />

3 2<br />

y x 3mx 3x 1 đồng biến trên<br />

A. m 1<br />

B. 1 m 1 C. m 1<br />

D. 1 m 1<br />

3<br />

Câu 17: Cho đồ thị hàm số y x 3x 2C .<br />

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị <br />

M2;4 là:<br />

A. y 9x 14 B. y 9x 22 C. y 9x 14 D. y 9x 22<br />

Câu 18: Khối đa diện mười hai mặt <strong>đề</strong>u là khối đa diện <strong>đề</strong>u loại:<br />

C tại


A. 3;3 <br />

B. 5;3 <br />

C. 3;5 <br />

D. 4;3<br />

<br />

Câu 19: Giá trị lớn nhất của hàm số<br />

x1<br />

y trên đoạn 3;5<br />

x 2<br />

là<br />

A.<br />

1<br />

2<br />

B. 5 C. 4 D. 2<br />

Câu 20: Cho a 0. Biểu thức 5 a<br />

3 3<br />

a 2 được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ<br />

quả là:<br />

A.<br />

9<br />

15<br />

a B.<br />

19<br />

15<br />

a C.<br />

6<br />

15<br />

a D.<br />

11<br />

15<br />

a<br />

r<br />

a có kết<br />

Câu 21: Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có thể tích là V. Gọi M, N là trung điểm của AB và<br />

CC'. Thể tích khối tứ diện B’MCN tính theo V là:<br />

A. V 2<br />

B. V 4<br />

C. V 3<br />

D. V 12<br />

Câu 22: Thể tích khối chóp tam giác <strong>đề</strong>u có tất cả các cạnh bằng a<br />

A.<br />

3<br />

a 2<br />

4<br />

B.<br />

3<br />

a 2<br />

6<br />

C.<br />

3<br />

a 2<br />

12<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

12<br />

Câu 23: Với giá trị nào của m thì hàm số<br />

mx 3<br />

y <br />

x<br />

m<br />

đồng biến trên khoảng 2; <br />

<br />

A. m 3<br />

B. m<br />

2<br />

C. m 3<br />

D. m 3 hoặc 2 m 3<br />

Câu 24: Hàm số<br />

4 2<br />

y x x 3 có số điểm cực trị là:<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 25: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, SA vuông góc với đáy,<br />

góc giữa SC và mặt đáy bằng 60 ,AB aa 0 .<br />

Thể tích của khối chóp S.ABC là:<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

6<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

6<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

2<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

Câu 26: Đồ thị hàm số<br />

2x 3<br />

y <br />

x1<br />

có tiệm cận ngang là:<br />

A. y 1<br />

B. y 2<br />

C. y 3<br />

D. y<br />

2


x<br />

m<br />

Câu 27: Với giá trị nào của m thì hàm số y <br />

x1<br />

nó<br />

nghịch biến trên từng khoảng xác định của<br />

A. m 1<br />

B. m 1<br />

C. m 1<br />

D. m<br />

1<br />

Câu 28: Cho hình chóp S.ABCcó đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh AB aa 0 .<br />

Mặt bên SAB<br />

là tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Thể tích khối chóp<br />

S.ABC là:<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

24<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

8<br />

Câu 29: Số cạnh của khối bát diện <strong>đề</strong>u là<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

6<br />

A. 12 B. 20 C. 8 D. 6<br />

2x 3<br />

Câu 30: Hàm số y nghịch biến trên các khoảng:<br />

x1<br />

A. ; 5 , 5;<br />

B. ;2 , 2;<br />

C. \ 1 <br />

D. ;1 , 1;<br />

<br />

Câu 31: Với giá trị nào của m thì hàm số<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

khoảng 0;1<br />

<br />

y x m 1 x 3m 2 x 4 đồng biến trên<br />

A.<br />

m 3<br />

2<br />

B.<br />

2<br />

m C. m 3<br />

D. m<br />

3<br />

3<br />

Câu 32: Tìm m để phương trình<br />

3 2<br />

2x 3x 1 m có 3 nghiệm phân biệt:<br />

A. 0 m 1 B. 0 m 1 C. 0 m 1 D. 0 m 1<br />

Câu 33: Cho log 7 a. Tính log<br />

5<br />

49<br />

A.<br />

49<br />

35 theo a ta được kết quả là:<br />

1<br />

a<br />

1<br />

2a<br />

log 35 B. log 35 C. log 35 D.<br />

49<br />

49<br />

2a<br />

2a<br />

log 35 2<br />

<br />

1 a<br />

49 1 a<br />

Câu 34: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D có AC' aa 0 .<br />

Thế tích của khối lập<br />

phương đó là<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

9<br />

C.<br />

3<br />

a D.<br />

3<br />

3a 3<br />

Câu 35: Hàm số<br />

4 2<br />

y x 4x 1 có số điểm cực trị là:


A. 2 B. 1 C. 4 D. 3<br />

Câu 36: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại<br />

<br />

<br />

A, D, AD DC a, AB 2a a 0 . Hình <strong>chi</strong>ếu của S lên mặt đáy trùng với trung điểm I của<br />

AD. Thể tích khối chóp S.IBC biết góc giữa SC và mặt đáy bằng 60<br />

A.<br />

3<br />

a 5<br />

24<br />

B.<br />

3<br />

a 15<br />

24<br />

C.<br />

3<br />

a 5<br />

8<br />

D.<br />

3<br />

a 15<br />

8<br />

Câu 37: Hàm số<br />

mx 1<br />

y <br />

x<br />

m<br />

có giá trị lớn nhất trên <br />

0;1<br />

<br />

<br />

bằng 2 khi<br />

A. m 3<br />

B.<br />

1<br />

m C.<br />

2<br />

1<br />

m D. m<br />

1<br />

2<br />

Câu 38: Cho hình chóp S.ABCDcó đáy ABCD là hình thang đáy AB, AB 2DC. Gọi M, N là<br />

trung điểm của SA và SD. Tính tỉ số thể tích của hai hình chóp<br />

V<br />

V<br />

S.BCNM<br />

S.BCDA<br />

A. 1 4<br />

B. 5<br />

12<br />

C. 3 8<br />

D. 1 3<br />

Câu 39: Tìm m để phương trình<br />

4 2<br />

x 5x 4 m có 8 nghiệm phân biệt<br />

A.<br />

9<br />

m 4<br />

9<br />

B. m 0<br />

9<br />

C. m 4<br />

4<br />

4<br />

4 D. 9<br />

0m<br />

4<br />

Câu 40: Cho hàm số<br />

cực trị A,B,C A<br />

Oy<br />

4 2<br />

y x 2mx m. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số trên có 3 điểm<br />

sao cho bốn điểm O, B, A, C là bốn đỉnh của một hình thoi:<br />

A. 1 B. 0 C. 2 D. 1 2<br />

Câu 41: Cho hàm số<br />

<br />

y f x xác định, liên tục trên và có bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

x 1 1 <br />

y' 0 + 0 <br />

y<br />

2<br />

Khẳng định nào sau<br />

2<br />

<br />

đây là khẳng định


đúng?<br />

A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng -2 và giá trị cực đại bằng 2<br />

B. Hàm số có đúng một cực trị<br />

C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng -2<br />

D. Hàm số đạt cực đại tại x 1 và đạt cực tiểu tại x<br />

2<br />

Câu 42: Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh<br />

AB a,AA' 2a. Hình <strong>chi</strong>ếu của 'A lên mặt phẳng ABC trùng với trọng tâm tam giác ABC.<br />

Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là:<br />

A.<br />

3<br />

a 11<br />

4<br />

B.<br />

3<br />

a 11<br />

12<br />

C.<br />

3<br />

a 47<br />

8<br />

Câu 43: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh AB aa 0 .<br />

Góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD:<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

2<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

6<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

2 2<br />

Câu 44: Giả sử ta có hệ thức <br />

định đúng?<br />

a b<br />

2log log a log b<br />

3<br />

A.<br />

2 2 2<br />

D.<br />

D.<br />

3<br />

3a<br />

4<br />

3<br />

a 3<br />

6<br />

a b 11ab a b,a,b 0 . Khẳng định nào sau đây là khẳng<br />

a<br />

b<br />

B. log 2log a log b<br />

C.<br />

2 2 2<br />

3<br />

2 2 2<br />

a<br />

b<br />

2log log a log b<br />

D. 2log a b log a log b<br />

2 2 2<br />

3<br />

Câu 45: Tìm tất cả các giá trị của m sao cho đồ thị hàm số<br />

y <br />

x1<br />

2<br />

mx 1<br />

<br />

có 2 tiệm cận ngang<br />

A. m 0<br />

B. m<br />

0<br />

C. m 0<br />

D. Không có giá trị nào của m<br />

Câu 46: Tính log 54 theo a log 27<br />

18<br />

6<br />

A. 2a 3<br />

a<br />

3<br />

B. a 2<br />

a<br />

3<br />

C.<br />

2a<br />

a<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

3


Câu 47: Cho<br />

log b 3. Khi đó giá trị của biểu thức<br />

a<br />

log<br />

b<br />

a<br />

<br />

<br />

<br />

b <br />

a <br />

<br />

là<br />

A. 3 1<br />

B.<br />

31<br />

3<br />

2<br />

C. 3 1<br />

D.<br />

31<br />

3<br />

2<br />

Câu 48: Tìm m để phương trình<br />

4 2<br />

x 2x m 3 có 2 nghiệm phân biệt<br />

A. m 3,m 4 B. m 4<br />

C. m 3,m 4 D. m<br />

3<br />

Câu 49: Hàm số y x 1 3<br />

có tập xác định là<br />

A. D 0;<br />

B. D \ 1<br />

C. D 1;<br />

<br />

Câu 50: Cho hàm số<br />

x<br />

1<br />

D. D <br />

3 2 2<br />

y x 2mx m x 3. Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực tiểu tại<br />

A. m 1<br />

B. m<br />

3<br />

C. m 1 hoặc m<br />

3<br />

D. Không có giá trị nào của m


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

10 9 5 3 27<br />

2 Mũ và Lôgarit 3 3 3 0 9<br />

Lớp 12<br />

(100%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0<br />

5 Thể tích khối đa diện 2 6 2 1 11<br />

6 Khối đa diện 3 0 0 0 3<br />

7 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0<br />

8 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 0 0 0<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 0 0 0 0 0<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân. Nhị thức<br />

Newton<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Giới hạn 0 0 0 0 0


Lớp 11<br />

(0%)<br />

5 Đạo hàm 0 0 0 0 0<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

0 0 0 0 0<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 0 0 0<br />

Tổng Số câu 18 18 10 4 50<br />

Tỷ lệ 36% 36% 20% 8%


ĐÁP ÁN<br />

1-C 2-C 3-B 4-B 5-C 6-A 7-B 8-C 9-D 10-B<br />

11-D 12-A 13-A 14-B 15-B 16-D 17-C 18-B 19-D 20-D<br />

21-D 22-C 23-D 24-C 25-A 26-B 27-C 28-A 29-A 30-D<br />

31-C 32-C 33-A 34-B 35-D 36-D 37-A 38-B 39-D 40-D<br />

41-A 42-A 43-D 44-C 45-C 46-A 47-B 48-A 49-B 50-A<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

Ta có: y’ = 8x 3 – 8x<br />

y’ = 0 x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1<br />

Ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

x -∞ -1 0 1 +∞<br />

y’ - 0 + 0 - 0 +<br />

y<br />

3<br />

1 1<br />

Vậy các điểm cực trị của hàm là: (-1;1), (0;3) và (1;1)<br />

Theo công thức tính diện tích tam giác, ta có:<br />

Trong đó<br />

S p( p a)( p b)( p c)<br />

abc<br />

p <br />

2<br />

Vậy diện tích tam giác tạo bởi 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số là 2<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Ta có: y’ = -3x 2 + 3


y’ = 0 x = -1 hoặc x = 1<br />

Ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

x - ∞ -1 1 +∞<br />

y’ - 0 + 0 -<br />

y<br />

2<br />

-2<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Vì hàm số có chứa số mũ vô tỷ<br />

x 2 – 4x + 3 > 0<br />

x > 3 hoặc x < 1<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Dễ thấy y’ = 0 tại x = -2 và x = 1<br />

Lại thấy y’ < 0 trên khoảng (-∞;2) và y’ ≥ 0 trên khoảng (-2;+∞)<br />

Từ đó ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

x -2 1<br />

y’ - 0 + 0 +<br />

y<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Câu 6: Đáp án A


S<br />

A<br />

C<br />

Ta chuẩn hóa các cạnh SA, SB, SC của hình chóp về độ dài là 1<br />

B<br />

S<br />

M<br />

A’<br />

C’<br />

N<br />

H<br />

B’


Lưu ý: việc chuẩn hóa phải đảm bảo các thông số về góc của bài toán <strong>không</strong> bị thay đổi<br />

Gọi M là trung điểm AC, N là trung điểm AB, H là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC<br />

Vì hình chóp có SA = SB = SC<br />

=> Hình <strong>chi</strong>ếu của S trên (ABC) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác<br />

Xét ∆SAB, ta có:<br />

0<br />

45<br />

AC sin 2<br />

<br />

0<br />

45<br />

AB 2sin 2<br />

Xét ∆ABC, ta có: AM 2 + MB 2 = AB 2<br />

<br />

MB <br />

7 4 2<br />

2<br />

Ta có:<br />

S<br />

ABC<br />

abc 1<br />

. AC . MB<br />

4R<br />

2<br />

<br />

abc 2<br />

2<br />

R <br />

2MB<br />

7 4 2<br />

Xét ∆ASH, ta có: AH 2 + SH 2 = SA 2<br />

Vậy<br />

<br />

SH <br />

1<br />

7 4 2<br />

V S . A ' B ' C '<br />

1 1 1 7 4 2 1<br />

. . . .1 <br />

3 7 4 2 2 2 12<br />

Lại có:<br />

V<br />

1 1 1<br />

. . . V<br />

3 4 5<br />

S. A' B' C ' S.<br />

ABC<br />

Vậy VS . ABC<br />

5<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Số điểm đồ thị cắt trục hoành Số nghiệm phương trình:


3 2<br />

( x 1)( x 2x<br />

1) 0<br />

3 2<br />

x = 1 hoặc x 2x<br />

1 = 0<br />

3 2<br />

Xét hàm số: f(x) = x 2x<br />

1<br />

Ta có: f’(x) = 3x 2 – 4x<br />

y’ = 0 x = 0 hoặc x = 4 3<br />

Ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

x - ∞ 0 4<br />

3<br />

+∞<br />

y’ + 0 - 0 +<br />

y<br />

1<br />

5<br />

<br />

27<br />

3 2<br />

Vậy đường x = 0 giao với đồ thị hàm số f(x) = x 2x<br />

1 tại 3 điểm phân biệt<br />

Ta lại có f(1) = 0<br />

3 2<br />

x = 1 là nghiệm phương trình x 2x<br />

1 = 0<br />

Vậy đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Ta có: y’ = 3x 2 – 10x + 7<br />

y’ = 0 x = 1 hoặc x = 7 3<br />

Xét các giá trị sau:<br />

f(1) = 0<br />

f( 7 3 ) = 32<br />

<br />

27


f(-2) = -45<br />

f(2) = -1<br />

Dễ thấy hàm số có giá trị nhỏ nhất là -45 tại x = -2 trên đoạn [-2;2]<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

5<br />

Ta có: y’ = <br />

2<br />

( x 3)<br />

y’(4) = -5<br />

Phương trình đường tiếp tuyến tại M là: y = -5x + 27<br />

Vậy phương trình cắt Ox, Oy lần lượt tại 2 điểm: A( 27<br />

5<br />

; 0), B(0;27)<br />

1 27 729<br />

Ta có: S OAB = .27. <br />

2 5 10<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

B<br />

M<br />

C<br />

A<br />

B’<br />

C’<br />

A’<br />

Gọi M là trung điểm BC<br />

Vì các cạnh AA’ = A’B = A’C


Hình <strong>chi</strong>ếu của A’ trên (ABC) là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC<br />

A’M (ABC)<br />

Xét ∆A’BC, ta có: A’M = a 3<br />

Xét ∆ABC, ta có: AB = AC = a 2<br />

1<br />

3<br />

Vậy VABC . A ' B ' C '<br />

a 3. SABC<br />

a 3. . a 2. a 2 a 3<br />

2<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

log 84<br />

63<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

3 3<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

Trải hình ra ta thu được:<br />

log 7<br />

log 84 2 log 3 log 7 2 a ab<br />

log 63 2log 3 log 7<br />

2log 3<br />

2a<br />

ab<br />

log 2<br />

3<br />

2 log2<br />

3<br />

2 2 2<br />

log<br />

3 2<br />

<br />

log<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

3<br />

7<br />

2<br />

<br />

3<br />

ab<br />

3 3 2 3 2 3 2 3 3 2 3 2 3 3<br />

( a b) a b ab ( a b 2 ab) 3 ab<br />

a<br />

b<br />

S<br />

0<br />

’<br />

A<br />

0<br />

’<br />

M<br />

0<br />

’<br />

N<br />

0<br />

’<br />

A<br />

0<br />

’<br />

B<br />

0<br />

’<br />

C<br />

0<br />


Dễ thấy AM + MN + NA đạt giá trị nhỏ nhất khi A, M, N, A thẳng hàng<br />

Lại có S.ABC là hình chóp tam giác <strong>đề</strong>u<br />

∆SAB = ∆SBC = ∆SAC (c.c.c)<br />

ASB BSC CSA<br />

ASA 90<br />

AM + MN + NA min = a 2<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

Ta có: y’ = 3x 2 – 6mx + 3<br />

Hàm đồng biến trên R y’ ≥ 0<br />

∀x ϵ D=R<br />

3x 2 – 6mx + 3 ≥ 0<br />

m 2 – 1 ≤ 0<br />

-1 ≤ m ≤ 1<br />

Xét m = 1, ta có: y’ = 3x 2 – 6x + 3<br />

y’ = 0 x = 1<br />

Xét m = -1, ta có: y’ = 3x 2 + 6x + 3<br />

y’ = 0 x = 1<br />

Vậy tập giá trị m thỏa mãn yêu cầu <strong>đề</strong> bài là: -1 ≤ m ≤ 1<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Ta có: y’ = 3x2 – 3<br />

y’(2) = 9<br />

Phương trình đường tiếp tuyến tại M(2;4) là:<br />

y = 9(x – 2) + 4 = 9x – 14<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

3<br />

Ta có: y’ = <br />

2<br />

( x 2)<br />

Dễ thấy hàm số nghịch biến trên (-∞;2) và (2;+∞)


Hàm có giá trị lớn nhất là 2 tại x = 5 trên đoạn [3;5]<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

2 11 11<br />

5 3 3 2<br />

5<br />

3<br />

5<br />

3 3 15<br />

a . a a . a a a<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

B<br />

C<br />

M<br />

A<br />

N<br />

B’<br />

C’<br />

M’<br />

A’<br />

Kẻ MM’ // AA’<br />

Xét hình chóp B.MM’C’C, ta có:<br />

S<br />

MCN<br />

<br />

1<br />

4<br />

S<br />

MM ' C ' C<br />

1<br />

4<br />

VB '. MCN<br />

VB '. MM ' C ' C<br />

Dễ thấy VABC . A ' B ' C '<br />

2VMBC . M ' B ' C '<br />

3<br />

Lại có VMBC . M ' B' C '<br />

V<br />

'. ' '<br />

2<br />

B MM C C


VB '. MCN<br />

VABC. A' B' C '<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

1<br />

12<br />

S<br />

H<br />

A<br />

O<br />

C<br />

B<br />

Gọi O là trọng tâm ∆ABC<br />

Kẻ BH AC<br />

Vì SABC là tứ diện <strong>đề</strong>u => SO (ABC)<br />

Vì ∆ABC <strong>đề</strong>u => BO = 2 3 BH = a 3<br />

3<br />

Xét ∆SBO vuông tại O<br />

SO =<br />

a 6<br />

3<br />

2 2 2<br />

SO OB SB


1 a 6 2 1<br />

V S.ABC = a<br />

sin A =<br />

3 3 2<br />

a 2<br />

12<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

Hàm số đồng biến trên khoảng (2;+∞)<br />

y’ ≥ 0<br />

∀ x ϵ D (2;+∞)<br />

Ta có: (-m; +∞) = D (2;+∞)<br />

m ≥ -2<br />

Ta có: y’ =<br />

2<br />

m 3<br />

( x<br />

m)<br />

2<br />

y’ ≥ 0 m ≥ 3 hoặc m ≤ - 3<br />

Vậy tập giá trị m thỏa mãn <strong>đề</strong> bài là: m ≥ 3 hoặc -2 ≤ m ≤ - 3<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

Ta có: y’ = 4x 3 + 2x<br />

y’ ≥ 0 x = 0<br />

Ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

x -∞ 0 +∞<br />

y’ + 0 -<br />

y<br />

Vậy hàm số chỉ có duy nhất 1 cực trị<br />

Câu 25: Đáp án A


S<br />

A<br />

C<br />

B<br />

Dễ thấy ( SC,( ABC )) = SAC (vì SA (ABC))<br />

SA = AC.tan60° = a 3<br />

Ta có: V S.ABC =<br />

3<br />

1 1 1 a 3<br />

. S<br />

ABC. a 3 . . a. a. a 3 <br />

3 3 2 6<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

1m<br />

Ta có: y ' <br />

2<br />

( x 1)<br />

Hàm số nghịch biến trên D y’ ≤ 0<br />

∀ x ∈ D<br />

1m<br />

( x 1)<br />

<br />

2<br />

≤ 0 m ≥ -1<br />

Xét m = -1 => y’ = 0 ∀ x ∈ D<br />

m = -1 <strong>không</strong> thoản mãn <strong>đề</strong> bài


Câu 28: Đáp án A<br />

S<br />

A<br />

H<br />

B<br />

C<br />

Xét ∆SAB, ta có: SA = SB =<br />

Vậy<br />

SH = 2<br />

a<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

a 2<br />

2<br />

Dễ thấy hàm số là hàm phân thức bậc nhất<br />

a a a<br />

VS . ABC<br />

S a a <br />

3 2 3 2 2 2 24<br />

3<br />

1 1 1 3 3<br />

. .<br />

ABC<br />

. . . .<br />

Hàm đơn điệu trên từng khoảng xác định của hàm số (-∞;1) và (1;+∞)<br />

Lưu ý: Hàm đơn điệu trên từng khoảng chứ <strong>không</strong> phải R\{1}


Câu 31: Đáp án C<br />

Ta có: y’ = 3x 2 + 2(m+1)x – (3m+2)<br />

Hàm số đồng biến trên khoảng (0;1)<br />

3x 2 + 2(m+1)x – (3m+2) ≥ 0 ∀ x ∈ (0;1)<br />

<br />

m <br />

2<br />

3x<br />

2x<br />

2<br />

<br />

2x<br />

3<br />

∀ x ∈ (0;1)<br />

Xét hàm số: g =<br />

<br />

2<br />

3x<br />

2x2<br />

2x<br />

3<br />

D = (0;1)<br />

Ta có: g’ =<br />

<br />

2<br />

6x<br />

18x2<br />

(2x<br />

3)<br />

2<br />

g’ = 0 <br />

Ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

9 93<br />

x (<strong>không</strong> thoản mãn)<br />

6<br />

x 0 1<br />

y’ _<br />

y 2<br />

<br />

3<br />

3<br />

Vậy với m 3 hàm số đồng biến trên khoảng (0;1)<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

Xét y = 2x 3 – 3x 2 + 1<br />

Ta có: y’ = 6x 2 – 6x<br />

y’ = 0 x = 0 hoặc x = 1<br />

Ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên


x - ∞ 0 1 +∞<br />

y’ + 0 - 0 +<br />

y<br />

1<br />

0<br />

Số nghiệm phương trình đã cho m = 2x 3 – 3x 2 + 1<br />

= Số giao điểm của đồ thị hàm số y = 2x 3 – 3x 2 + 1 và đường thẳng y = m<br />

0 < m < 1<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

1 1 a 1<br />

log49<br />

35 <br />

log 2log<br />

35<br />

49 5<br />

7 2a<br />

log 7 1<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

D<br />

A<br />

5<br />

B<br />

C<br />

D’<br />

A’<br />

B’<br />

C’


Đặt cạnh của hình lập phương là x<br />

Từ <strong>đề</strong> bài ta có phương trình:<br />

<br />

Vậy<br />

2 2<br />

x ( x 2) a<br />

a 3<br />

x <br />

3<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

Ta có: y’ = 4x 3 – 8x<br />

V<br />

ABCD. A' B' C ' D'<br />

y’ = 0 x = 0 hoặc x = - 2 hoặc x = 2<br />

Ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a 3<br />

a<br />

<br />

<br />

<br />

3 <br />

9<br />

x -∞ - 2 0 2 +∞<br />

y’ - 0 + 0 - 0 +<br />

y<br />

Câu 36: Đáp án D


S<br />

I<br />

A<br />

B<br />

D<br />

C<br />

Vì I là hình <strong>chi</strong>ếu của S trên (ABCD)<br />

( SC,( ABCD))<br />

SCI<br />

<br />

SI<br />

a 5 a 15<br />

.tan 60 .tan 60<br />

2 2<br />

0 0<br />

IC <br />

3<br />

1 a 15 a 2a 1 a 1 a a 15<br />

Vậy VS . IBC<br />

VS . ABCD<br />

VS . AIB<br />

VS ICD .<br />

. . a . .2 a . . a <br />

3 2 2 2 2 2 2 8<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

Dễ thấy hàm là hàm phân thức bậc nhất<br />

Hàm đơn điệu trên từng khoảng xác định của hàm<br />

Hàm có giá trị lớn nhất trên [0;1]<br />

-m [0;1]<br />

Hàm có giá trị lớn nhất trên [0;1] và có giá trị bằng 2


y(0) = 2 hoặc y(1) = 2<br />

<br />

1<br />

m tại x = 0 hoặc m = -3 tại x = 1<br />

2<br />

Với<br />

1<br />

3<br />

m ta có: y’ =<br />

2<br />

2<br />

1 <br />

4x<br />

<br />

2 <br />

0<br />

Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x = 1 (trái với giả <strong>thi</strong>ết)<br />

10<br />

Với m = -3 ta có: y ' 0<br />

2<br />

( x 3)<br />

Hàm số đạt giá trị lớn nhất là 2 tại x = 1<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

S<br />

M<br />

N<br />

A<br />

B<br />

D<br />

C<br />

Ta có:<br />

1 1 2 1<br />

V . V . . V V<br />

2 2 3 3<br />

S. MBC S. ABC S. ABCD S.<br />

ABCD<br />

1 1 1 1 1<br />

V . . V . . V . V<br />

2 2 4 3 12<br />

S. MNC S. ACD S. ABCD S.<br />

ABCD


5 .<br />

12<br />

VS . BCNM<br />

VS . ABCD<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

Xét hàm y = x 4 – 5x 2 + 4<br />

y’ = 4x 3 – 10x<br />

y’ = 0 x = 0 hoặc x =<br />

Ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

<br />

5<br />

2<br />

x -∞<br />

-<br />

5<br />

2<br />

0 5<br />

2<br />

y’ - 0 + 0 - 0 +<br />

+∞<br />

y<br />

4<br />

9<br />

<br />

4<br />

9<br />

<br />

4<br />

Ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên hàm y = |x 4 – 5x 2 + 4|


x -∞ -2 5 -1 0 1 5 2 +∞<br />

-<br />

2<br />

2<br />

y’ - 0 + 0 - 0 + 0 - 0 + 0 - 0 +<br />

y<br />

9<br />

4<br />

4<br />

9<br />

4<br />

0 0 0 0<br />

Vậy phương trình có 8 nghiệm đường y = m giao đồ thị hàm số y = |x 4 – 5x 2 + 4| tại 8 điểm<br />

phân biệt<br />

0 < m < 9 4<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

Ta có: y’ = 4x 3 – 4mx<br />

Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị là (0; m), ( m ; m – m 2 ), ( m ; m – m 2 ) với m > 0<br />

Các điểm cực trị tạo với gốc tọa độ O một hình thoi<br />

<br />

m ( m m m) m ( m m )<br />

2 2 2 2 2 2<br />

<br />

1<br />

m <br />

2<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

Câu 42: Đáp án A


A’<br />

C<br />

A<br />

O<br />

M<br />

B<br />

Xét ∆AOA’, ta có:<br />

AO 2 + OA’ 2 = AA’ 2<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

AM OA =AA'<br />

3 <br />

2 2<br />

OA’ =<br />

Vậy<br />

a<br />

11<br />

3<br />

3<br />

11 1 3 11<br />

a<br />

a<br />

VABC. A' B' C '<br />

3 VA'.<br />

ABC<br />

OA. SABC<br />

. . . a.<br />

a <br />

3 2 2 4<br />

Câu 43: Đáp án D


S<br />

A<br />

O<br />

D<br />

M<br />

B<br />

C<br />

Gọi O là giao AC và BD, M là trung điểm CD<br />

Vì S.ABCD là hình chóp <strong>đề</strong>u<br />

O là hình <strong>chi</strong>ếu của S trên (ABCD)<br />

Ta có: OM CD và SM CD<br />

(( SCD),( ABCD))<br />

SMO<br />

Vậy<br />

<br />

a<br />

SO .tan 60 <br />

2 2<br />

0 a 3<br />

V<br />

S.<br />

ABCD<br />

3<br />

1 a 3 2 a 3<br />

. . a <br />

3 2 6<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

Ta có: a 2 + b 2 = 11ab<br />

(a – b) 2 = 9ab


log<br />

ab log<br />

3 <br />

2 2<br />

2<br />

ab<br />

| a<br />

b|<br />

3<br />

2log 2<br />

log 2<br />

a<br />

log 2<br />

b<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

Dễ thấy với m < 0 thì hàm <strong>không</strong> có tiệm cận ngang vì x <strong>không</strong> tiến đến ∞<br />

Với m = 0, hàm có dạng y = x + 1 và cũng <strong>không</strong> có tiệm cận ngang<br />

Với m > 0, ta có:<br />

Xét<br />

Lại có<br />

lim<br />

x<br />

lim<br />

x<br />

1<br />

1<br />

x 1 1<br />

lim x <br />

2 x<br />

mx 1<br />

1 m<br />

m x<br />

1<br />

1<br />

x 1 1<br />

lim x <br />

2 x<br />

mx 1<br />

1 m<br />

m x<br />

Hàm có 2 tiệm cận ngang<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

Câu 47: Đáp án B<br />

log 54<br />

18<br />

2a<br />

1<br />

log 54 log 9 1 3 2a<br />

3<br />

log618 log63 1 a<br />

1<br />

a 3<br />

3<br />

6 6<br />

<br />

log<br />

b<br />

a<br />

b<br />

log<br />

1 3 1<br />

a loga<br />

b <br />

b a<br />

2 2 2 31<br />

<br />

a b loga<br />

b 1 3 3 2<br />

loga<br />

1<br />

a<br />

2<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

Xét hàm y = x 4 – 2x 2 – 3<br />

Ta có: y’ = 4x 3 – 4x<br />

y’ = 0 x = 0 hoặc x = -1 hoặc x = 1<br />

Ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên


x -∞ -1 0 1 +∞<br />

y’ - 0 + 0 - 0 +<br />

y<br />

-3<br />

-4 -4<br />

Số phương trình có 2 nghiệm phân biệt<br />

= số giao điểm giữa đồ thị hàm số y = x 4 – 2x 2 – 3 và đường thẳng y = m<br />

m = -4 hoặc m > -3<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

Ta có: y’ = 3x 2 + 4mx + m 2<br />

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1<br />

y’(1) = 0<br />

m = -3 hoặc m = -1<br />

Với m = -3, ta có:<br />

y’ = 0 x = 1 hoặc x = 3<br />

x - ∞ 1 3 +∞<br />

y’ + 0 - 0 +<br />

y


Vậy m = -3 <strong>không</strong> thoản mãn yêu cầu bài toán<br />

Với m = -1, ta có:<br />

y’ = 0 x = 1 hoặc x = 1 3<br />

x - ∞ 1<br />

3<br />

1 +∞<br />

y’ + 0 - 0 +<br />

y<br />

Vậy m = -1 thỏa mãn yêu cầu bài toán


SỞ GD & ĐT BẮC NINH<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> LÝ THÁI TỔ<br />

ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br />

ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG GIỮA LẦN 1<br />

C 2017 – <strong>2018</strong><br />

<strong>Môn</strong>: <strong>Toán</strong> – Lớp 12<br />

90 phút (<strong>không</strong> kể th p át <strong>đề</strong>)<br />

Câu 1: Cho hàm số<br />

y<br />

x<br />

2<br />

x<br />

có đồ thị <br />

C đến các đường tiệm cận của <br />

<br />

C. Tính d<br />

C. Gọi d là tích khoảng cách từ một điểm bất kì trên<br />

A. d 1<br />

B. d 2<br />

C. d 2<br />

D. d 2 2<br />

Câu 2: Cho hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 2017. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;0<br />

và 2; <br />

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ; 2<br />

và 0; <br />

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ;0<br />

và 2; <br />

D. Hàm số đồng biến trên khoảng <br />

2;2<br />

Câu 3: Hỏi đồ thị hàm số<br />

y <br />

2<br />

4<br />

x<br />

2<br />

x 3x<br />

có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 4: Trong các hình dưới đây, hình nào <strong>không</strong> phải hình đa diện?<br />

A. B. C. D.<br />

Câu 5: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số<br />

2<br />

x<br />

y là<br />

x 3<br />

A. x 2<br />

B. y 1<br />

C. x 3<br />

D. y<br />

3<br />

Câu 6: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C'. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AA’, BB’. Tính tỉ số<br />

V<br />

V<br />

MNC'ABC<br />

MNA'B'C'<br />

A. 2 B. 1,5 C. 2,5 D. 3


Câu 7: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số<br />

cực trị tạo tam giác có diện tích bằng 1<br />

A. m 3<br />

B.<br />

Câu 8: Cho hàm số<br />

4 2<br />

y x 2mx 2m có 3 điểm<br />

1<br />

m C. m 1<br />

D. m<br />

1<br />

5<br />

4<br />

1 1<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

4 2<br />

4 2<br />

y x x 3.<br />

A. Hàm số đạt cực đại tại x 0<br />

B. Hàm số đạt cực tiểu tại x<br />

1<br />

C. Hàm số đạt cực tiểu tại x 3<br />

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x 0<br />

Câu 9: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

trục tung<br />

3<br />

y x 3x 1 tại giao điểm của đồ thị với<br />

A. y 1<br />

B. y 3x 1 C. y 3x 1 D. y 3x 1<br />

Câu 10: Rút gọn biểu thức<br />

A.<br />

4 6<br />

T a .b B.<br />

Câu 11: Cho hàm số 1 2<br />

Bước 1: Ta có<br />

y <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 3<br />

2<br />

1<br />

a . a .b .b<br />

T với a, b là hai số thực dương<br />

1 3<br />

5 2<br />

a .b .a .b<br />

6 6<br />

T a .b C.<br />

<br />

4 4<br />

T a .b D.<br />

6 4<br />

T a .b<br />

y x 2 . Bạn <strong>Toán</strong> tìm tập xác định của hàm số bằng cách như sau:<br />

1 1<br />

<br />

x<br />

2<br />

x<br />

2 1 2<br />

Bước 2: Hàm số xác định x 2 0 x 2<br />

Bước 3: Vậy tập xác định của hàm số là D 2;<br />

<br />

Lời <strong>giải</strong> trên của bạn toán đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước nào?<br />

A. Bước 3 B. Bước 1 C. Đúng D. Bước 2<br />

Câu 12: Cho hàm số<br />

A. Hàm số có một điểm cực trị<br />

B. Hàm số <strong>không</strong> có giá trị lớn nhất<br />

2x 3<br />

y . Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

x1<br />

C. Đường thẳng y 2 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số<br />

D. Hàm số nghịch biến trên<br />

Câu 13: Tìm m để hàm số<br />

3<br />

y x mx nghịch biến trên<br />

A. m 0<br />

B. m 0<br />

C. m 0<br />

D. m<br />

0


Câu 14: Cho hình chóp S.ABC có thể tích bằng 72. Gọi M là trung điểm của SA và N là điểm<br />

thuộc cạnh SC sao cho NC 2NS. Tính thể tích V của khối đa diện MNABC<br />

A. V 48<br />

B. V 30<br />

C. V 24<br />

D. V 60<br />

4 2<br />

Câu 15: Đồ thị C : y x 2x có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác. Chu vi tam giác đó là<br />

A. 1 2<br />

B. 2 2 2<br />

C. 2 D. 3<br />

2<br />

Câu 16: Cho hàm số f x liên tục trên và <br />

f ' x x 1 x 3 . Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. Hàm số <strong>không</strong> có cực trị B. Hàm số có hai điểm cực trị<br />

C. Hàm số có một điểm cực đại D. Hàm số có đúng một điểm cực trị<br />

2x 1<br />

y C .<br />

x<br />

2<br />

Câu 17: Cho hàm số <br />

điểm phân biệt M, N sao cho đoạn MN có độ dài nhỏ nhất<br />

Tìm m để đường thẳng d : y x m cắt đồ thị C tại hai<br />

A. m 0<br />

B. m 1<br />

C. m 2<br />

D. m<br />

2<br />

Câu 18: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

y<br />

1<br />

x<br />

x 1<br />

trên đoạn 0;1<br />

<br />

<br />

A. min y 2 B. min y 1 C. min y 1 D. min y 0<br />

0;1<br />

0;1<br />

0;1<br />

0;1<br />

Câu 19: Hàm số<br />

5 3<br />

x x<br />

y 2 có mấy điểm cực trị?<br />

5 3<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

Câu 20: Cho hàm số y x sin 2x 3. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. Hàm số nhận điểm x<br />

B. Hàm số nhận điểm x<br />

C. Hàm số nhận điểm x<br />

D. Hàm số nhận điểm x<br />

<br />

làm điểm cực tiểu<br />

2<br />

<br />

làm điểm cực đại<br />

2<br />

<br />

làm điểm cực đại<br />

6<br />

<br />

làm điểm cực tiểu<br />

6<br />

Câu 21: Tính tổng số đỉnh và số mặt của khối đa diện <strong>đề</strong>u loại 5;3<br />

A. 50 B. 20 C. 32 D. 42<br />

Câu 22: Tính giá trị của biểu thức<br />

A.<br />

2058<br />

P 2<br />

B.<br />

4 11 2017<br />

P 4 .8 .2<br />

2047<br />

P 2<br />

C.<br />

2032<br />

P 2<br />

D.<br />

<br />

2054<br />

P<br />

2


x<br />

3<br />

Câu 23: Gọi D là tập xác định của hàm số y . <strong>Có</strong> tấtcả bao nhiêu số nguyên thuộc miền<br />

2<br />

x<br />

D?<br />

A. 3 B. 6 C. Vô số D. 4<br />

Câu 24: Hàm số<br />

2x 1<br />

y nghịch biến trên khoảng nào?<br />

x<br />

2<br />

A. B. \ 2 <br />

C. 2;<br />

D. 2; <br />

Câu 25: <strong>Có</strong> tất cả bao nhiêu căn bậc 6 của 8<br />

A. 2 B. Vô số C. 0 D. 1<br />

Câu 26: Tìm m để hàm số<br />

A.<br />

2<br />

3 2 3<br />

y x 3x mx m có hai điểm cực trị x<br />

1, x<br />

2thỏa mãn<br />

3<br />

m B. m 3<br />

C. m 3<br />

D.<br />

2<br />

Câu 27: Tìm m để đồ thị y<br />

m cắt đồ thị C của hàm số<br />

A. m 3<br />

B. 1 m 3 C. m 1<br />

D.<br />

Câu 28: Rút gọn biểu thức<br />

1<br />

A. H B. H<br />

3<br />

a<br />

3<br />

a a<br />

H với a là số thực dương<br />

6 7<br />

a <br />

2<br />

a<br />

C.<br />

H<br />

3<br />

m 2<br />

x x 3<br />

2 2<br />

1 2<br />

3<br />

y x 3x+1 tại 3 điểm phân biệt<br />

3<br />

a<br />

D.<br />

mx 2<br />

1 <br />

Câu 29: Tìm m để hàm số y nghịch biến trên khoảng ; <br />

m 2x<br />

2<br />

<br />

m<br />

3<br />

<br />

m1<br />

H <br />

A. 1m 2 B. 2 m 2 C. 2 m 1 D. 2 m 1<br />

Câu 30: Cho hàm số<br />

3 <br />

A. ;3 <br />

2<br />

<br />

Câu 31: Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

2<br />

y 3x x . Hàm số đồng biến trên khoảng nào?<br />

B. 0;2 <br />

C.<br />

3 <br />

0; <br />

2 <br />

6 5<br />

A. 2 1 2 1<br />

B. 2 2 2 2<br />

3 4<br />

3 4<br />

<br />

C. 1 3 1 3<br />

D. 2 3 2 3<br />

3 2 2<br />

Câu 32: Tìm m để hàm số <br />

5 6<br />

D. 0;3<br />

<br />

1<br />

y x mx m m 1 x 1 đạt cực đại tại x<br />

1<br />

3<br />

1<br />

a


A. m 1<br />

B.<br />

m<br />

1<br />

<br />

m<br />

2<br />

2<br />

Câu 33: Tìm tập xác định D của hàm số 6<br />

C. m 2<br />

D. Đáp án khác<br />

y x 13x 22 <br />

A. D 2;11<br />

B. D \ 2;11<br />

C. D \ 2;11<br />

D. D 2;11<br />

Câu 34: Tính thể tích V của khối chóp <strong>đề</strong>u S.ABC có cạnh đáy bằng 2a và cạnh bên bằng a 3<br />

A.<br />

3<br />

V a 3 B.<br />

3<br />

a 5<br />

V C.<br />

3<br />

Câu 35: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên<br />

A.<br />

3 2<br />

y x x x 1 B.<br />

1<br />

C.<br />

3<br />

3 2<br />

y x x 1<br />

3<br />

V a 5 D.<br />

2x 1<br />

y <br />

x1<br />

Câu 36: Trong một hình đa diện, mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

V <br />

3<br />

4<br />

2017x <strong>2018</strong><br />

A. Hai mặt bất kì có ít nhất một điểm chung B. Hai mặt bất kì có ít nhất một cạnh chung<br />

C. Hai cạnh bất kì có ít nhất một điểm chung D. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt<br />

Câu 37: <strong>Gia</strong> đình <strong>Toán</strong> xây một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có nắp dung tích 2017 lít, Đáy bể<br />

là một hình chữ nhật có <strong>chi</strong>ều dài gấp đôi <strong>chi</strong>ều rộng được làm bằng bê tông có giá<br />

2<br />

350.000đồng /m , thân bể được xây bằng gạch có giá 200.000 đồng<br />

tôn có giá 250.000 đồng<br />

nhiêu?<br />

2<br />

/m và nắp bể được làm bằng<br />

2<br />

/m . Hỏi <strong>chi</strong> phí thấp nhất gia đình <strong>Toán</strong> cần bỏ ra để xây bể nước là bao<br />

A. 2.280.700 đồng B. 2.150.300 đồng C. 2.510.300 đồng D. 2,820.700 đồng<br />

Câu 38: Hình hộp chữ nhật chỉ có hai đáy là hai hình vuông có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối<br />

xứng?<br />

A. 4 B. 3 C. 9 D. 5<br />

Câu 39: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuống cân tại A, Biết<br />

AC a 2 và AB a 37. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’<br />

A.<br />

V<br />

3<br />

6a<br />

B.<br />

V<br />

3<br />

a<br />

C.<br />

V<br />

3<br />

3a<br />

D.<br />

V<br />

9a<br />

3<br />

Câu 40: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB 1 và AD 3. Cạnh<br />

bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy vầcnhj SC tạo với mặt phẳng ABCD một góc 60 . Tính<br />

thể tích V của khối chóp S,ABCD<br />

A. V 3<br />

B. V 2<br />

C. V 6<br />

D. V<br />

1<br />

Câu 41: Tìm m để hàm số<br />

3 2<br />

y x 3mx 3m 3 có 2 điểm cực trị


A. m 0<br />

B. m 0<br />

C. m 0<br />

D. m<br />

0<br />

Câu 42: Tính thể tích V của hình lập phương có độ dài đường chéo bằng 6<br />

A. V 24 3 B. V 8 3 C. V 4 3 D. V 12 3<br />

Câu 43: Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây sai?<br />

x<br />

y<br />

y<br />

A. 5 5<br />

<br />

x<br />

B.<br />

4<br />

x<br />

y<br />

4<br />

4<br />

x<br />

C. x x x<br />

2.7 2 .7<br />

y<br />

D.<br />

Câu 44: Thị xã Từ Sơn xây dựng một ngọn tháp đèn lộng lẫy hình chóp tứ giác<br />

<strong>đề</strong>u S.ABCD có cạnh bên SA 12m và ASB 30 . Người ta cần mặc một<br />

đường dây điện từ điểm A đến trung điểm K của SA gồm 4 đoạn thẳng AE, EF,<br />

FH, HK như hình vẽ. Để <strong>tiết</strong> kiệm <strong>chi</strong> phí ngừơi ta cần <strong>thi</strong>ết kế được <strong>chi</strong>ều dài<br />

con đường từ A đến K là ngắn nhất. Tính tỉ số<br />

A.<br />

2<br />

k <br />

3<br />

3<br />

k B.<br />

4<br />

1<br />

k C.<br />

2<br />

HF HK<br />

K EA+EF<br />

1<br />

k D.<br />

3<br />

x y x y<br />

3 .3 3 <br />

Câu 45: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB a và BAC 30 .<br />

Hai mặt phẳng SAB và SAC cùng vuông góc với mặt phẳng ABC Tính khoảng cách d từ<br />

điểm A đến mặt phẳng SBC , biết khối chóp S.ABC có thể tích bằng<br />

3<br />

a 3<br />

36<br />

A.<br />

a<br />

d B.<br />

2 5<br />

a<br />

d C.<br />

3<br />

a 5<br />

d D.<br />

5<br />

a 3<br />

d <br />

6<br />

Câu 46: Cho hình chóp S.ABC có ASB CSB 60 ,ASC 90 và SA SB SC a. Tính<br />

khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng SBC<br />

A. d 2a 6 B.<br />

a 6<br />

d C.<br />

3<br />

<br />

2a 6<br />

d D. d a 6<br />

3<br />

Câu 47: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AA ' 2a,AD 4a. Gọi M là trung điểm của<br />

cạnh AD. Tính khoảng cách d từ giữa hai đường thẳng A’B’ và C’M<br />

A. d 2a 2 B. d a 2 C. d 2a<br />

D. d 3a


Câu 48: Cho hàm số<br />

Tìm m<br />

3 2<br />

y x 3x 2 có đồ thị C. Gọi m là số giao điểm của C và trục hoành.<br />

A. m 3<br />

B. m 0<br />

C. m 2<br />

D. m<br />

1<br />

Câu 49: Tìm đường tiệm cận ngang càtiệm cận đứng của đồ thị hàm số<br />

A.<br />

5 2<br />

y ;x B.<br />

2 5<br />

2 5<br />

y ;x C.<br />

5 2<br />

2<br />

y 1;x<br />

D.<br />

5<br />

2x 1<br />

y <br />

5 2x<br />

5<br />

y 1;x<br />

<br />

2<br />

Câu 50: Rút gọn biểu thức<br />

P <br />

<br />

<br />

a 4a a<br />

1<br />

a 3 4a 1<br />

1 1 1<br />

<br />

2 2 2<br />

với a là một số thực dương<br />

A. P a<br />

B.<br />

1<br />

P a 2<br />

C.<br />

1<br />

a D.<br />

1<br />

2<br />

a<br />

Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔ G QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

2 Lũy t ừa và hàm số ũy<br />

thừa<br />

2 20 5 1 28<br />

0 7 0 0 7<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

3 Hàm số ũ 0 1 0 0 1<br />

4 Khố đ d ện 1 4 0 1 6<br />

5 Thể tích khố đ d ện 0 6 0 0 6<br />

6 P ươ p áp tọ độ 0 2 0 0 2


trong <strong>không</strong> gian<br />

Tổng Số câu 3 40 5 2 50<br />

Tỷ lệ 6% 80% 10% 4%<br />

ĐÁP Á<br />

1-C 2-A 3-B 4-B 5-C 6-A 7-C 8-D 9-C 10-D<br />

11-B 12-B 13-C 14-D 15-B 16-D 17-A 18-D 19-C 20-C<br />

31-C 32-A 33-D 34-D 35-A 36-D 37-B 38-B 39-D 40-C<br />

41-A 42-A 43-B 44-B 45-C 46-B 47-A 48-A 49-D 50-B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

x 2<br />

y có TCĐ x 0 (*) và TCN y 1 (**)<br />

x


m 2<br />

M ( C) M ( m; ) m<br />

d( M ;(*)) m<br />

m 2 2<br />

dM ( ;(**)) 1<br />

<br />

m m<br />

d( M ;(*)). d( M ;(**)) 2<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

3 2017 ' 3 6<br />

3 2 2<br />

y x x y x x<br />

x<br />

0<br />

y ' 0 <br />

x<br />

2<br />

x 0 2<br />

y’ _ + _<br />

y<br />

Ta thấy, hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;0) và (2;+∞)<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

2<br />

4 x<br />

y <br />

2<br />

x 3x<br />

x x<br />

2<br />

4 0 2 2<br />

3 [ 2;2]<br />

2<br />

4 x<br />

lim <br />

x0<br />

2<br />

x 3x<br />

Vậy x = 0 là TCN của hàm số trên<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Trong hình B tồn tại một cạnh là cạnh chung của 3 mặt phẳng nên nó <strong>không</strong> phải là hình đa diện.<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

lim y x 3 là TCĐ của hàm số<br />

x3<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

A<br />

C<br />

M<br />

B<br />

A’<br />

N<br />

C’


1<br />

VAA' B' C '<br />

VC ' ABC<br />

VABB' C '<br />

VABCA' B' C '<br />

3<br />

1 1<br />

VMNA' B' C '<br />

VC ' ABB' A' .( VAA' B' C '<br />

VABB' C ' )<br />

2 2<br />

1 2 1<br />

. VABCA' B' C '<br />

VABCA' B' C '<br />

2 3 3<br />

VMNC ' ABC<br />

2<br />

V<br />

MNA' B' C '<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

2 2 ' 4 4<br />

4 2 3<br />

y x mx m y x mx<br />

x<br />

0<br />

y ' 0<br />

x m ( m 0)<br />

A m B m m m C m m m<br />

2 2<br />

(0; 2 ), ( ; 2 ), ( ; 2 )<br />

I m m AI m BC m<br />

2 2<br />

(0; 2 ) , 2<br />

1 .<br />

2 .2<br />

2 1 1<br />

S m m m m m <br />

2<br />

I là trung điểm của BC<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

1 1<br />

<br />

4 2<br />

3 ' <br />

x<br />

0<br />

y ' 0 <br />

x<br />

1<br />

11<br />

f (0) 3, f (1) f ( 1)<br />

<br />

4<br />

4 2 3<br />

y x x y x x<br />

Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x = 0<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

A ( C) Oy A(0;1)<br />

3 2<br />

y x 3x 1 y ' 3x<br />

3<br />

: y y '(0)( x 0) y(0)<br />

y 3x1<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

T<br />

a ( a b ) b a a b b a b b<br />

<br />

( a b)<br />

a b a b a b a b a<br />

2 2 3 2 1 2 4 6 1 2 5 4<br />

1 3 5 2 3 3 5 2 8 6<br />

Câu 11: Đáp án B


1<br />

2<br />

( x 2) x<br />

2<br />

1<br />

2<br />

Vì ( x 2) : D (2; )<br />

x 2 : D [2; )<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

3<br />

y x mx<br />

2<br />

y ' 3x m 0 x<br />

m<br />

0<br />

N<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

M<br />

V<br />

V<br />

SMNB<br />

SABC<br />

1 1 1<br />

. <br />

2 3 6<br />

5 5<br />

VMNABC<br />

VSABC<br />

.72 60<br />

6 6<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

B<br />

2 ' 4 4<br />

4 2 3<br />

y x x y x x<br />

x<br />

0<br />

y ' 0 <br />

x<br />

1<br />

A(0;0), B(1;1), C( 1;1)<br />

AB AC 2, BC 2 C 2 2 2<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

Ta thấy f '( x) 0 tại x3, x 1 nhưng chỉ đổi dấu qua x = 3 nên hàm số có đúng 1 cực trị<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

2x 1 2x 1 ( x m)( x 2)<br />

x m <br />

x2 x2<br />

x m x m <br />

2 2<br />

(4 m) 4( 2m 1) m 12 0<br />

2<br />

0 (4 ) 2 1 0<br />

2 2<br />

( ; ), ( ; ) 2( ) 2[( ) 4 ]<br />

A a m a B b m b AB b a a b ab<br />

a b m 4<br />

<br />

AB m m <br />

ab<br />

2m<br />

1<br />

Vậy AB min khi và chỉ khi m = 0<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

x 1 2<br />

y y' 0<br />

2<br />

x1 ( x1)<br />

2 2<br />

2( 12) 2 24 24<br />

S<br />

A<br />

C


Vậy hàm số nghịch biến trên TXĐ<br />

GTNN y y(1) 0<br />

[0;1]<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

5 3<br />

x x<br />

y y x x x x <br />

5 3<br />

x<br />

0<br />

y ' 0 <br />

x<br />

1<br />

4 2 2 2<br />

2 ' ( 1)<br />

Tuy nhiên y’ chỉ đổi dấu qua 1 nên hàm số có 2 cực trị<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

y x sin 2x 3 y ' 1<br />

2cos 2x<br />

1 <br />

<br />

y ' 0 cos2x= 2x k2<br />

x k<br />

2 3 6<br />

y'' 4sin 2x<br />

<br />

y ''( ) 0<br />

6<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Khối đa diện <strong>đề</strong>u loại {5;3} là khối đa diện mà mỗi mặt đa diện có 5 cạnh, mỗi đỉnh là đỉnh chung<br />

của 3 mặt.<br />

Khối đa diện này gồm 12 mặt, mỗi mặt có 5 đỉnh, mỗi đỉnh là đỉnh chung của 3 mặt nên số đỉnh của<br />

khối đa diện là 5.12:3 20<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

4 11 2017 8 33 2017 2058<br />

P 4 .8 .2 2 .2 .2 2<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

x 3 0 3 x 2<br />

2 x<br />

D ( 3;2)<br />

Vậy có 4 số nguyên thuộc D<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

2x<br />

1 3<br />

y y' 0<br />

2<br />

x2 ( x2)<br />

Vậy hàm số nghịch biến trên ( ;2) (2; ) . Đáp án B <strong>không</strong> chỉ rõ khoảng nên <strong>không</strong> hợp lí<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

8 có 2 căn bậc 6 là 6 8, <br />

6 8


Câu 26: Đáp án D<br />

y x 3x mx m<br />

3 2 3<br />

2<br />

' 3 6<br />

y x x m<br />

' 9 3m 0 m<br />

3<br />

2 2 2<br />

m 3<br />

x1 x2 ( x1 x2) 2x1x2<br />

4 2. 3 m <br />

3 2<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

3<br />

y x x<br />

y<br />

3 1<br />

2<br />

' 3x<br />

3<br />

y' 0 x 1<br />

x -1 1<br />

y’ + _ +<br />

y<br />

1<br />

m 3<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

1 1<br />

3 2 3<br />

5 7<br />

6 6<br />

a a a a<br />

H a a a<br />

6 7<br />

7<br />

a<br />

6<br />

a<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

2<br />

2 4<br />

mx <br />

m <br />

y y'<br />

<br />

2 x m ( 2 x m)<br />

y' 0 2 m<br />

2<br />

m m<br />

Suy ra, hàm số nghịch biến trên ( ; ) và ( ; )<br />

2 2<br />

m 1<br />

m1 2 m<br />

1<br />

2 2<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

y x x x <br />

2<br />

3 (0 3)<br />

2x<br />

3<br />

y ' <br />

2<br />

2 3x<br />

x<br />

3<br />

y' 0 x<br />

2<br />

2<br />

2


x 0<br />

y’ + _<br />

3<br />

2<br />

3<br />

y<br />

Vậy hàm số đồng biến trên<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

3<br />

(0; )<br />

2<br />

6 5<br />

0 2 11 ( 2 1) ( 2 1)<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

1 3 2 2<br />

y x mx ( m m 1) x 1<br />

3<br />

2 2<br />

y ' x 2mx m m 1<br />

x = 1 là cực trị thì 1 là nghiệm của pt y’=0<br />

m m m <br />

2<br />

1 2 1 0<br />

2<br />

<br />

m<br />

m<br />

1<br />

<br />

m<br />

2<br />

3m<br />

2 0<br />

m y x x x L<br />

2 2<br />

1: ' 2 1 ( 1) ( )<br />

x<br />

1<br />

m y x x y TM<br />

x<br />

3<br />

2<br />

2 : ' 4 3 ' 0 ( )<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

2 x<br />

2<br />

x 13x 22 0 <br />

x<br />

11<br />

D \{2;11}<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

S<br />

AM a a a<br />

AG <br />

2 2<br />

4 3<br />

2 3<br />

3<br />

a<br />

A<br />

G<br />

C<br />

B<br />

M


B’<br />

4 15<br />

3 <br />

3 3<br />

2 2<br />

SG a a a<br />

1 15 1 5a<br />

V . a. . a 3.2a<br />

<br />

3 3 2 3<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

3 2 2 2 2<br />

y x x x 1 y ' 3x 2x 1 2 x ( x 1) 0<br />

3<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

2017 l 2,017m<br />

2,017<br />

CR x CD 2, x CC <br />

2<br />

2x<br />

Số tiền để xây đáy là :<br />

3<br />

2 x .350000 700000x<br />

2 2<br />

2,017 2,017 1210200<br />

Số tiền để xây thân bể là : 2.( ).200000<br />

x 2x x<br />

Số tiền để xây nắp bể là : 2 x .250000 500000x<br />

Số tiền để xây bể là :<br />

2 1210200<br />

f ( x) 1200000x<br />

<br />

x<br />

1210200<br />

f '( x) 2400000x<br />

<br />

2<br />

x<br />

f x x<br />

f<br />

3<br />

'( ) 0 0,50425<br />

min<br />

<br />

f<br />

3<br />

( 0,50425) 2280700<br />

2 2<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

D<br />

Gọi hình hộp đó là ABCDA’B’C’D’<br />

Gọi M,N,P,Q là trung điểm của AB,BC,CD,AD<br />

M’,N’,P’,Q’ là trung điểm của A’B’,B’C’,C’D’,A’D’<br />

E,F,G,H là trung điểm của AA’,BB’,CC’,DD’<br />

Các mặt phẳng đối xứng của hình hộp là :<br />

D’<br />

(MPP’M’),(NQQ’N’),(ACC’A’),(BDD’B’),(EFGH)<br />

A<br />

B<br />

C<br />

A’ B’<br />

C’<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

A<br />

B<br />

C<br />

A’<br />

C’


AC a 2 AB BC a<br />

2 2<br />

' 37 6<br />

BB a a a<br />

1<br />

V 6 a. . a. a 3a<br />

2<br />

3<br />

S<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

AC 2<br />

SA <br />

0<br />

2 tan 60 2 3<br />

1<br />

V .2 3.1. 3 2<br />

3<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

3 2<br />

y x mx m<br />

3 3 3<br />

x<br />

0<br />

2<br />

y ' 3x 6 mx y ' 0 <br />

<br />

1<br />

x <br />

2m<br />

m<br />

0<br />

B<br />

A<br />

0<br />

60<br />

C<br />

D<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

x<br />

2x<br />

36<br />

2 2<br />

12 2 3<br />

2<br />

x x<br />

V<br />

<br />

3<br />

(2 3) 24 3<br />

<br />

x<br />

x<br />

2<br />

x<br />

Câu 43: Đáp án B<br />

4<br />

4<br />

x<br />

y<br />

x<br />

x y y<br />

<br />

4 4<br />

x<br />

S<br />

Câu 44: Đáp án B<br />

Gọi F’,H’ là điểm đối xứng của F,H qua SO ( O là tâm của đáy)<br />

K<br />

H’<br />

F’<br />

E


EF'=EF, FH=F'H'<br />

Gọi I,J là điểm đối xứng của A,F’ qua SB<br />

EF' EJ, F ' H ' H ' J<br />

AE EF'+F'H'+H'K=AE+EJ H ' J H ' K AJ KJ<br />

Gọi R là điểm đối xứng của A qua SIAJ JR<br />

AJ KJ JR KJ KR<br />

S<br />

Vậy để AE+EF’+F’H’+H’K nhỏ nhất bằng KR thì<br />

H ' J H ' K KJ<br />

AE EJ AJ JR<br />

HF HK H ' F ' H ' K KJ SK 1<br />

k <br />

EA EF EA EF' JR SA 2<br />

A<br />

K H’<br />

F’<br />

E<br />

B<br />

J<br />

I<br />

R’<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

S<br />

BC AB.tan 30<br />

0<br />

a 3<br />

<br />

3<br />

a 2 3<br />

<br />

3 3<br />

2<br />

2<br />

AC a a<br />

a a<br />

V . SA. . AB. BC . SA. . a.<br />

<br />

3 2 3 2 3 36<br />

a<br />

SA <br />

2<br />

SB<br />

3<br />

1 1 1 1 3 3<br />

a a 5<br />

a<br />

4 2<br />

2<br />

2<br />

<br />

a a a<br />

V . d( A; SBC). . SB. BC . d. . . <br />

3 2 3 2 2 3 36<br />

d<br />

<br />

3<br />

1 1 1 1 5 3 3<br />

a 5<br />

5<br />

A<br />

a<br />

30<br />

0<br />

B<br />

C<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

z<br />

S<br />

A<br />

I<br />

C<br />

y


a 2 a 2 a 2 a 2<br />

A(0; ;0); S(0;0; ); B( ;0;0); C(0; ;0)<br />

2 2 2 2<br />

a 2 a 2<br />

SB( ;0; )<br />

2 2<br />

a 2 a 2<br />

SC(0; ; )<br />

2 2<br />

n<br />

SBC<br />

[ SB, SC] (1;1;1)<br />

a 2<br />

( SBC) : x y z 0<br />

2<br />

a 2 a 6<br />

d( A; SBC)<br />

<br />

3 3<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

Giả sử AB = x<br />

B '(0;0;0), A'( x;0;0), C '(0;4 a;0), M ( x;2 a;2 a)<br />

A<br />

B<br />

M<br />

D<br />

C<br />

A' B '( x;0;0), C ' M ( x; 2 a;2 a), B ' C '(0;4 a;0)<br />

[ A' B ', C ' M ] (0; 2 ax; 2 ax)<br />

B’ C’<br />

d( A' B '; C ' M ) <br />

[ A' B ', C ' M ] B ' C '<br />

[ A' B ', C ' M ]<br />

<br />

8<br />

2<br />

ax<br />

8ax<br />

2 2<br />

2 2a<br />

A’<br />

D’<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

x<br />

3x<br />

2 0 có 3 nghiệm<br />

3 2<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

lim y ; lim y 1<br />

5<br />

x<br />

2<br />

x<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

1 1 3 1 1<br />

1 2 2 2 2 2<br />

a 3 4a 1 a 3a 4a a 4a<br />

P <br />

1 1 1 1 1 1<br />

2 2 2 2 2 2<br />

a 4 a a a ( a 4 a )<br />

1 3<br />

2 2<br />

a 4a<br />

<br />

1<br />

4a<br />

1<br />

a<br />

1<br />

2


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> TAM PHƯỚC<br />

TỔ TOÁN-TIN HỌC<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> QUỐC GIA<br />

NĂM HỌC 2017-<strong>2018</strong><br />

MÔN: TOÁN. Lần 1<br />

Thời gian làm bài : 90 phút<br />

Câu 1: Tính thể tích của một khối lăng trụ biết khối lăng trụ đó có đường cao bằng 3a , diện<br />

tích mặt đáy bằng<br />

A.<br />

2<br />

4a .<br />

2<br />

12a . B.<br />

3<br />

4a . C.<br />

3<br />

12a . D.<br />

Câu 2: Tìm tất cả giá trị thực của tham số mđể phương trình<br />

nghiệm thực phân biệt.<br />

2<br />

4a .<br />

3 2<br />

x 3x m 0 có 3<br />

A. 0; <br />

B. 0;4 <br />

C. ; 4 0;<br />

D. <br />

4;0<br />

Câu 3: Cho hàm số<br />

<br />

x0<br />

x<br />

y<br />

và lim y ; lim y . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng ?<br />

A. Đồ thị hàm số y f x<br />

B. Đồ thị hàm số y f x<br />

C. Đồ thị hàm số y f x<br />

D. Đồ thị hàm số y f x<br />

f x<br />

có tập xác định là D , D<br />

0;<br />

<br />

<strong>không</strong> có tiệm cận đứng và có tiệm cận ngang.<br />

có tiệm cận đứng và có tiệm cận ngang.<br />

có tiệm cận đứng, <strong>không</strong> có tiệm cận ngang.<br />

0; ,<br />

<strong>không</strong> có tiệm cận đứng và <strong>không</strong> có tiệm cận ngang.<br />

Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a, SA vuông góc với đáy<br />

và SA a 3 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD.<br />

A.<br />

3<br />

2a 3 B.<br />

3<br />

4a 3 C.<br />

3<br />

4a 3<br />

3<br />

Câu 5: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số<br />

A. Hàm số nghịch biến trên<br />

B. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng; 1 và 1;<br />

<br />

y 2x 1<br />

x 1<br />

D.<br />

là đúng ?<br />

3<br />

2a 3<br />

3<br />

C. Hàm số luôn đồng biến trên<br />

D. Hàm số luôn nghịch biến trên \ - 1


Câu 6: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có M, N, P,Q lần lượt là trung điểm các cạnh SA,<br />

SB, SC, SD. Biết khối chóp S.ABCD có thể tích bằng<br />

3<br />

16a . Tính thể tích khối chóp<br />

S.MNPQ theo a.<br />

A.<br />

3<br />

2a B.<br />

3<br />

a C.<br />

3<br />

8a D.<br />

Câu 7: Tính thể tích khối chóp tứ giác <strong>đề</strong>u có cạnh đáy bằng 2a và diện tích của một mặt<br />

bên là<br />

A.<br />

2<br />

a 2.<br />

3<br />

4a 2<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

4a<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

4a D.<br />

3<br />

4a<br />

3<br />

4a 3<br />

3<br />

Câu 8: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng3 cm, độ dài đường cao bằng 4 cm. Tính diện tích<br />

xung quanh của hình trụ này.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 24 cm<br />

B. 22 cm<br />

C. 26 cm<br />

D. 20<br />

cm<br />

<br />

Câu 9: Một ngân hàng <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> có 50 câu hỏi khác nhau, trong đó có 40% câu hỏi ở mức độ<br />

nhận biết, 20% câu hỏi ở mức độ thông hiểu, 30% câu hỏi ở mức độ vận dụng và 10% câu<br />

hỏi ở mức độ vận dụng cao. Xây dựng 1 <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> trắc nghiệm gồm 50câu hỏi khác nhau từ<br />

ngân hàng <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> đó bằng cách xếp ngẫu nhiên các câu hỏi. Tính xác suất để xây dựng được 1<br />

<strong>đề</strong> <strong>thi</strong> mà các câu hỏi được xếp theo mức độ khó tăng dần: nhận biết-thông hiểu-vận dụngvận<br />

dụng cao. (chọn giá trị gần đúng nhất)<br />

A.<br />

26<br />

4,56.10 B.<br />

29<br />

5,46.10 C.<br />

26<br />

5,46.10 D.<br />

4,56.10 29<br />

Câu 10: Cho x, y là hai số thực dương và m, n là 2 số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây<br />

là sai?<br />

A.<br />

x .x<br />

m n m n<br />

x <br />

x<br />

m<br />

m B. n<br />

x.y x .y<br />

m.n<br />

x C. n n n<br />

m<br />

D. x<br />

<br />

n<br />

x<br />

n<br />

m<br />

Câu 11: : Xác định khoảng nghịch biến của hàm số<br />

4 2<br />

y x 2x 3 .<br />

A. 3;<br />

B. 0; <br />

C. 0;3 <br />

D. <br />

;0<br />

Câu 12: Tìm tổng giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số<br />

3 2<br />

y 2x 3x 18<br />

A. 38 B. 37 C. 40 D. 39<br />

Câu 13: Một nhà sản xuất độc quyền một loại bánh gia truyền đặc biệt để bán ra thị <strong>trường</strong><br />

dịp Tết <strong>năm</strong> nay. Qua thăm dò và nghiên cứu thị <strong>trường</strong> biết lượng cầu về loại hàng này là<br />

một hàm số<br />

1<br />

QD<br />

P<br />

656 P theo đơn giá bán P. Nếu sản xuất loại bánh này ở mức sản<br />

2


3 2<br />

lượng Q thì tổng <strong>chi</strong> phí là CQ Q 77Q 1000Q 100 . Tìm mức sản lượng Q để<br />

doanh nghiệp có lợi nhuận cao nhất sau khi bán hết loại bánh này với đơn giá P , biết lợi<br />

nhuận bằng doanh thu trừ đi tổng <strong>chi</strong> phí, doanh thu bằng đơn giá nhân sản lượng bán được.<br />

A. 62 B. 200 C. 52 D. 2<br />

Câu 14: Với giá trị nào của tham số mthì đồ thị hàm số<br />

<br />

<br />

y x 4 2 m 1 x 2 m 4 3m 2 2017<br />

có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích<br />

bằng 32 ?<br />

A. m 4<br />

B. m 5<br />

C. m 3<br />

D. m<br />

2<br />

Câu 15: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

trên đoạn <br />

2;1<br />

4 2<br />

y 2x 4x 5<br />

A. 11<br />

B. 16<br />

C. 7 D. 5<br />

Câu 16: Tìm tất cả các giá trị của tham số thực mđể hàm số<br />

1<br />

đạt cực đại tại điểm x 1.<br />

3<br />

3 2 2<br />

y x mx m m 1 x 1<br />

A. m 2<br />

B. m 3<br />

C. m 1<br />

D. m<br />

0<br />

Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a , hai mặt phẳng SAB ,<br />

<br />

<br />

SAD cùng vuông góc với đáy, SC tạo với đáy góc 60 . Tính thể tích khối chóp<br />

S.ABCD theo a.<br />

A.<br />

3<br />

a 2<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

a 6<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

2a 6<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

4a 6<br />

3<br />

Câu 18: Một học sinh <strong>giải</strong> bài toán “Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm<br />

y mx mx m 2 x 10 đồng biến trên . ” theo các bước như sau:<br />

3 2<br />

số <br />

Bước 1: Hàm số xác định trên<br />

, và<br />

2<br />

y' 3mx 2mx m 2<br />

Bước 2: Yêu cầu bài toán tương đương với<br />

2<br />

y' 0, x 3mx 2mx m 2 0, x<br />

<br />

m0<br />

a 3m 0<br />

Bước 3: <br />

<br />

<br />

m 3<br />

' 2 <br />

6m 2m 0 <br />

m<br />

0<br />

Bước 4: m 3. Vậy m 3.<br />

Hỏi học sinh này đã bắt đầu sai ở bước nào?


A. Bước 2 B. Bước 3 C. Bước 1 D. Bước 4<br />

Câu 19: Cho tứ diện SABC có ABC là tam giác vuông cân tại A, đường cao SA. Biết<br />

đường cao AH của tam giác ABC bằng a , góc giữa mặt phẳng SBC và mặt phẳng<br />

<br />

<br />

ABC bằng 60 .Tính theo a thể tích khối tứ diện SABC.<br />

A.<br />

3<br />

a 6<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

2a 6<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

a 2<br />

3<br />

Câu 20: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a . Điểm M thuộc đoạn<br />

thẳng BC’, điểm N thuộc đoạn thẳng AB’, MN tạo với mặt phẳng đáy một góc30 . Tìm độ<br />

dài nhỏ nhất của đoạn thẳng MN .<br />

A. a 2<br />

B. 2a<br />

3<br />

C.<br />

2a<br />

51<br />

Câu 21: Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn nghịch biến trên ?<br />

A. y sinx x B.<br />

3 2<br />

y x 3x C.<br />

2x 3<br />

y <br />

x1<br />

D.<br />

D.<br />

2a<br />

51<br />

4 2<br />

y x 3x 1<br />

Câu 22: Tính thể tích chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a , mặt bên SAB là tam<br />

giác <strong>đề</strong>u nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

2<br />

B.<br />

3<br />

a 3 C.<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

Câu 23: Tính thể tích của một khối tứ diện <strong>đề</strong>u cạnh bằng a.<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

6<br />

A.<br />

3<br />

a 2<br />

24<br />

B.<br />

3<br />

a 2<br />

12<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

6<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

12<br />

Câu 24: Cho khối chóp S.ABC có các điểm A’, B’,C’ lần lượt thuộc các cạnh SA, SB, SC<br />

3<br />

. Biết thể tích khối chóp S.A’B’C’ bằng <br />

thỏa3SA ' SA, 4SB' SB, 5SC' 3SC<br />

Tìm thể tích khối chóp S.ABC.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. 120 cm B. 60 cm C. 80 cm D. 100 cm<br />

<br />

5 cm .<br />

Câu 25: Bảng biến <strong>thi</strong>ên sau đây là của hàm số nào?<br />

x 1<br />

<br />

y' + +<br />

y 2


2 <br />

A.<br />

2x 3<br />

y <br />

x1<br />

B.<br />

2x 1<br />

y <br />

x1<br />

C.<br />

2x 1<br />

y <br />

x1<br />

D. x 2<br />

1<br />

x<br />

Câu 26: Cho hình nón tròn xoay có đường cao là a 3, đường kính đáy là 2a. Tìm diện tích<br />

xung quanh của hình nón đã cho.<br />

A.<br />

2<br />

2 3 a<br />

B.<br />

2<br />

2 a<br />

C.<br />

2<br />

a<br />

D.<br />

Câu 27: Rút gọn biểu thức <br />

4 4 <br />

A.<br />

2<br />

x 1<br />

B.<br />

K x x 1 x x 1 x x 1 .<br />

2<br />

x 1<br />

C.<br />

2<br />

x x 1 D.<br />

2<br />

4 3. a<br />

2<br />

x x 1<br />

Câu 28: Cho tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD có cạnh bằng a . Tính khoảng cách từ đỉnh B đến mặt<br />

phẳng ACD .<br />

A. a 6<br />

2<br />

B. a 3<br />

2<br />

C. a 6<br />

3<br />

D. a 2<br />

3<br />

Câu 29: Tính đạo hàm của hàm số 3 2 3<br />

<br />

A.<br />

y '<br />

4<br />

3<br />

3<br />

x B.<br />

y'<br />

7<br />

6<br />

y x . x , x 0 .<br />

6<br />

. x C.<br />

6<br />

9<br />

y' D. y' x<br />

7<br />

7. x<br />

Câu 30: Cho lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình bình hành. Các đường chéo DB’<br />

và AC’ lần lượt tạo với đáy các góc 45 và 30 . Biết <strong>chi</strong>ều cao của lăng trụ là a và<br />

BAD 60<br />

, hãy tính thể tích V của khối lăng trụ này.<br />

A.<br />

3<br />

a . 2<br />

V B.<br />

3<br />

Câu 31: Cho hàm số<br />

1<br />

<br />

f f 1 .<br />

x<br />

<br />

y<br />

3<br />

V a . 3 C.<br />

f x<br />

có <br />

3<br />

a<br />

V D. V <br />

2<br />

3<br />

a . 3<br />

2<br />

f ' x 0, x . Tìm tập tất cả các giá trị thực của x để<br />

A. ;0 0;1<br />

B. 0;1 <br />

C. 1; <br />

D. <br />

;1<br />

3 2<br />

Câu 32: Cho hàm số y ax bx cx d, a, b,c,d <br />

khẳng định đúng trong các khẳng định sau?<br />

có đồ thị như dưới đây. Tìm


A.<br />

C.<br />

2<br />

a 0,b 0,c 0,d 0,b 3ac<br />

B.<br />

2<br />

a 0,b 0,c 0,d 0,b 3ac D.<br />

2<br />

a 0,b 0,c 0,d 0,b 3ac<br />

2<br />

a 0,b 0,c 0,d 0,b 3ac<br />

Câu 33: Tính thể tích của một khối lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u ABC.A’B’C’ có AC’ bằng 5a , đáy<br />

là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh bằng 4a .<br />

A.<br />

3<br />

12a B.<br />

Câu 34: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số<br />

3<br />

20a C.<br />

2<br />

y 1 4x x<br />

3<br />

20a 3 D.<br />

A. 5 B. 3 C. 0 D. 1<br />

3<br />

12a 3<br />

7x 6<br />

y <br />

x<br />

2<br />

Câu 35: Gọi M và N là giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng y x 2 . Khi đó tung<br />

độ trung điểm I của đoạn MN bằng bao nhiêu?<br />

A.<br />

3<br />

B. 11 2<br />

2<br />

Câu 36: Tìm điểm cực đại của đồ thị hàm số<br />

C. 7 2<br />

4 2<br />

y x 2x 2<br />

A. 1;1<br />

B. 2;0 <br />

C. 1;1 <br />

D. 0;2<br />

<br />

Câu 37: Bảng biến <strong>thi</strong>ên sau đây là của hàm số nào?<br />

x 1 <br />

y' + 0 +<br />

D.<br />

7<br />

<br />

2<br />

y<br />

<br />

1<br />

<br />

A.<br />

3 2<br />

y x 3x 3x B.<br />

Câu 38: Cho hàm số<br />

f x .<br />

3 2<br />

y x 3x 3x C.<br />

3<br />

2<br />

f x có <br />

3 2<br />

y x 3x 3x D.<br />

3 2<br />

y x 3x 3x<br />

f ' x x x 26 x 10 . Tìm số điểm cực trị của hàm số


A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 39: Cho một tứ diện có đúng một cạnh có độ dài bằng x thay đổi được, các cạnh còn lại<br />

có độ dài bằng 2. Tính giá trị lớn nhất của thể tích tứ diện này.<br />

A. 1 2<br />

B. 2 2<br />

3<br />

C. 3 3<br />

2<br />

D. 1<br />

2x 3<br />

Câu 40: Cho hàm số y . Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau, mệnh <strong>đề</strong> nào đúng ?<br />

4<br />

x<br />

A. Đồ thị hàm số trên <strong>không</strong> có điểm cực trị B. <strong>Gia</strong>o hai tiệm cận là điểm I<br />

2 ; 4 .<br />

C. Đồ thị hàm số trên có tiệm cận ngang x 4 D. Đồ thị hàm số trên có tiệm cận đứng y<br />

2<br />

Câu 41: Trong các khẳng định sau về hàm số<br />

A. Đồ thị của hàm số cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt<br />

B. Hàm số có 3 điểm cực trị.<br />

C. Hàm số có 2 điểm cực tiểu và 1 điểm cực đại.<br />

D. Đồ thị của hàm số nhận Oy làm trục đối xứng<br />

4 2<br />

y 2x 4x 1, khẳng định nào là SAI ?<br />

Câu 42: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AD a, AB 2a,<br />

BC 3a, SA 2a . H là trung điểm cạnh AB, SH là đường cao của hình chóp S.ABCD.<br />

Tính khoảng cách từ điểm A đến mp <br />

A. a 30<br />

7<br />

B. a 30<br />

7<br />

SCD .<br />

C. a 13<br />

10<br />

D. a 13<br />

7<br />

Câu 43: Cho hàm số y f x<br />

có đồ thị như hình vẽ . Tìm tất cả các giá trị thực của tham<br />

số m để phương trình<br />

<strong>đề</strong>u lớn hơn 1 ?<br />

f x<br />

m 0<br />

có đúng 2 nghiệm và giá trị tuyệt đối của 2 nghiệm này<br />

A. m 4<br />

B. 4 m 3 C. m 3<br />

D. 4 m 3


Câu 44: Cho đường cong<br />

C tại giao điểm của <br />

<br />

3 2<br />

y x 3x 3x 1 có đồ thị C. Phương trình tiếp tuyến của<br />

C với trục tung là:<br />

A. y 8x 1 B. y 3x 1 C. y 3x 1 D. y 8x 1<br />

3 2<br />

Câu 45: Cho hàm sô y f x x 3x m. Tìm mbiết giá trị nhỏ nhất của f x trên<br />

<br />

1;1<br />

bằng 0.<br />

A. m 2<br />

B. m 4<br />

C. m 0<br />

D. m<br />

6<br />

Câu 46: Tính <strong>chi</strong>ều dài nhỏ nhất của cái thang để nó có thể dựa vào tường và mặt đất, bắc<br />

ngang qua cột đỡ cao 4 m. Biết cột đỡ song song và cách tường 0,5m, mặt phẳng chứa<br />

tường vuông góc với mặt đất- như hình vẽ, bỏ qua đội dày của cột đỡ.<br />

A. 5 3<br />

2<br />

C. 3 3<br />

2<br />

B. 5 5<br />

2<br />

D. 3 5<br />

2<br />

Câu 47: Tính thể tích của khối lập phương có diện tích một mặt chéo bằng<br />

A.<br />

3<br />

2 2a B.<br />

3<br />

a C.<br />

3<br />

2a D.<br />

2<br />

a . 2. .<br />

3<br />

4 2a<br />

Câu 48: Trong một cuộc <strong>thi</strong> có 10 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu có 4 phương án trả <strong>lời</strong>,<br />

trong đó chỉ có một phương án đúng. Với mỗi câu, nếu chọn phương án trả <strong>lời</strong> đúng thì thí<br />

sinh sẽ được cộng 5 điểm, nếu chọn phương án trả <strong>lời</strong> sai sẽ bị trừ 1 điểm. Tính xác suất để<br />

một thí sinh làm bài bằng cách lựa chọn ngẫu nhiên phương án được 26 điểm, biết thí sinh<br />

phải làm hết các câu hỏi và mỗi câu hỏi chỉ chọn duy nhất một phương án trả <strong>lời</strong> . (chọn giá<br />

trị gần đúng nhất)<br />

A. 0,016222 B. 0,162227 C. 0,028222 D. 0, 282227<br />

Câu 49: Đồ thị sau đây là của hàm số nào ?


x<br />

2<br />

2x 1<br />

x1<br />

x<br />

2<br />

A. y <br />

B. y <br />

C. y D. y <br />

x1<br />

x1<br />

x 1<br />

1 x<br />

y f x ax bx cx d, a,b,c,d , có bảng biến <strong>thi</strong>ên như<br />

3 2<br />

Câu 50: Cho hàm số <br />

hình sau:<br />

x 1 1 <br />

y' + 0 - 0 +<br />

y 0<br />

4 <br />

Tìm tất cả giá trị thực của tham số mđể phương trình<br />

<br />

m f x có 4 nghiệm phân biệt<br />

trong đó có đúng một nghiệm dương.<br />

A. m 2<br />

B. 0 m 4 C. m 0<br />

D. 2 m 4


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

<strong>THPT</strong> TAM PHƯỚC – ĐỒNG NAI<br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông Vận Vận dụng<br />

hiểu dụng cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

7 10 8 2 27<br />

2 Mũ và Lôgarit 0 2 0 0 2<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0<br />

Lớp 12<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0


(94 %)<br />

5 Thể tích khối đa diện 4 6 4 2 16<br />

6 Khối tròn xoay 0 1 1 0 2<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 0 0 0<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 0 0 1 1 2<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Giới hạn 0 0 0 0 0<br />

Lớp 11<br />

(6 %)<br />

5 Đạo hàm 0 1 0 0 1<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

0 0 0 0 0<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 0 0 0<br />

Tổng Số câu 11 20 14 5 50<br />

Tỷ lệ 22% 40% 28% 10%


ĐÁP ÁN<br />

1-C 2-B 3-C 4-C 5-D 6-A 7-B 8-A 9-A 10-D<br />

11-D 12-B 13-C 14-C 15-D 16-A 17-B 18-B 19-B 20-D<br />

21-D 22-D 23-B 24-D 25-B 26-B 27-D 28-C 29-B 30-D<br />

31-C 32-C 33-D 34-B 35-B 36-D 37-A 38-C 39-D 40-A<br />

41-C 42-B 43-C 44-C 45-C 46-B 47-B 48-A 49-A 50-D<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

V a a a<br />

2 3<br />

3 .4 12 . Do vậy chọn đáp án C<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

3 2<br />

x 3x m<br />

Xét hàm số<br />

.<br />

3 2 2<br />

y x 3x y 3x 6x<br />

M (0, 4) . Chọn phương án B.<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

x0, y0<br />

y 0<br />

<br />

x<br />

2, y 4<br />

Sử dụng định nghĩa về tiệm cận ta thấy các đáp án A, B, D là sai!<br />

Câu 4: Đáp án C


1 1 4 3<br />

V S h a a a<br />

3 3 3<br />

2 3<br />

<br />

day. 4 . 3 . Chọn phương án C.<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

Ta có<br />

1<br />

y 0, ( x R\ {-1})<br />

. Do đó hàm số đã cho luôn đồng biến trên tập xác<br />

x<br />

1 2<br />

định. Chọn phương án D.<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

1 1<br />

SMNPQ<br />

SABCD,<br />

h<br />

h (với h’ và h<br />

4 2<br />

lần lượt là khoảng cách từ S đến<br />

(MNPQ) và (ABCD)).<br />

1<br />

8<br />

3<br />

VS<br />

.MNPQ<br />

VS . ABCD<br />

2a<br />

.<br />

Chọn phương án A.<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Gọi H là chân đường cao kẻ từ S đến<br />

DC, K là chân đường cao kẻ từ S đến<br />

(ABCD). Khi đó ta dễ dàng tính được:<br />

SH<br />

a<br />

2 . Lại có:<br />

2 2 2 2<br />

SK SH KH 2a<br />

a a .<br />

<br />

V<br />

S.<br />

ABCD<br />

1<br />

4 a<br />

3<br />

2<br />

4a<br />

. a<br />

3<br />

Chọn phương án B.<br />

3<br />

Câu 8: Đáp án A


Ta có p 2r 6 ( cm)<br />

Diện tích của mặt bên là diện tích của hình chữ nhật có <strong>chi</strong>ều dài bằng chu vi hình tròn đáy<br />

và <strong>chi</strong>ều rộng bằng <strong>chi</strong>ều cao hình trụ.<br />

S 6 .4 24<br />

. Chọn phương án A.<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Số cách sắp xếp 50 câu cho một <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> là 50!<br />

Số cách chọn 20 câu nhận biết để xếp chúng vào đầu tiên là: 20!<br />

Số cách chọn 10 câu thông hiểu để xếp chúng vào vị trí thứ hai là 10!<br />

Số cách chọn 15 câu vận dụng để xếp chúng vào vị trí thứ ba là 15!<br />

Số cách chọn 5 câu vận dụng cao xếp chúng vào vị trí cuối cùng là 5!<br />

20!10!15!5!<br />

Xác suất cần tìm được tính bằng: P 4.56<br />

10<br />

50!<br />

Chọn phương án A.<br />

26<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

Các đáp án A, B, C <strong>đề</strong>u đúng, chỉ có D là sai. Chọn phương án D.<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

y x<br />

2x 3 y<br />

4x 4x<br />

4 x(x 1)<br />

4 2 3 2<br />

y<br />

0 x


3 2<br />

<br />

Money Q. P f Q 1312 2Q Q Q 77Q 1000Q<br />

100<br />

3 2<br />

Q Q Q <br />

75 312 100<br />

Hàm này đạt GTLN tại Q 52 . Chọn phương án C.<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

4 2 4 2 3<br />

y x m x m m y x x m<br />

2( 1) 3 2017 ' 4 2 ( 1)<br />

4 2<br />

x 0, y m 3m<br />

2017<br />

<br />

y x m y m m m <br />

<br />

x m y m m m <br />

4 2<br />

' 0 1, 4 2 2016<br />

4 2<br />

1, 4 2 2016<br />

Khoảng cách từ điểm cực đại (O) đến đường thẳng d chứa hai điểm cực tiểu (M & N)<br />

2<br />

là: d O, d (m<br />

1)<br />

1<br />

S 2 m 1 m 1 32 m 1 32 m 3<br />

2<br />

2<br />

Diện tích tam giác OMN là: 5<br />

Chọn phương án C.<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

Tính đạo hàm của hàm số đã cho rồi cho nó bằng 0, ta suy ra được ba điểm cực trị là: (1, 5),<br />

(1, 7), và (-1, 7). GTNN là 5 Chọn phương án D.<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

y x m m<br />

2 2<br />

' 2mx<br />

1<br />

<br />

2<br />

y '1 m 3m2<br />

y ' 1 0<br />

<br />

m<br />

0<br />

<br />

m<br />

2<br />

+ Với m=0 khi đó phương trình y’ = 0 sẽ có nghiệm kép nên loại.<br />

+ Với m=2 thì khi đó phương trình y’=0 có hai nghiệm. Chọn phương án A.<br />

Câu 17: Đáp án B


Ta có diện tích đáy<br />

S a.<br />

a a<br />

d<br />

o<br />

SA AC.tan 60 a 6<br />

V<br />

S.<br />

ABCD<br />

2<br />

3<br />

a 6<br />

<br />

3<br />

Chọn phương án B.<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

Để ý thấy <strong>lời</strong> <strong>giải</strong> bài toán sai ở bước 3 do m có thể nhỏ hơn 0<br />

Câu 19: Đán án B<br />

Dễ có<br />

AB AC a<br />

2<br />

o<br />

SA AH.tan 60 a 3<br />

a<br />

V S A <br />

3 3<br />

3<br />

1 3<br />

ABC.<br />

S<br />

Chọn phương án B.<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

Ý tưởng: 1 - MN phải chăng sẽ là hai điểm đặc biệt nào đó<br />

2 – Khi nhận ra M là trung điểm của BA’ thì ta tiến hành tính toán MN qua điểm<br />

A’ bằng cách lấy P thuộc BC’!


Lời <strong>giải</strong>: Dễ có mặt phẳng (BA’C’) vuông góc với AB’. Do đó để MN là nhỏ nhất thì M là<br />

giao của AB’ và BA’, N là điểm thuộc BC’ sao cho góc giữa MN và (A’B’C’D’) là 30 o . Gọi<br />

P là điểm thuộc BC’sao cho A’P cũng hợp với mặt phẳng đáy một góc 30 o , khi đó MN là<br />

1<br />

đường trung bình của tam giác BA’P nên MN A ' P .<br />

2<br />

Giả sử độ dài đoạn B’H = x, khi đó PH = HC’ = a – x (tam giác PC’H vuông cân tại C’), và<br />

A' H A' B'<br />

BH<br />

a x<br />

2 2 2 2<br />

. Theo điều ta đã giả sử ở trên thì góc giữa A’P và<br />

(A’B’C’D’) = 30 o , do đó<br />

tan<br />

PH a x<br />

PA'<br />

H <br />

2 2<br />

3<br />

<br />

AH ' a x 3<br />

hay a 2 x 2 3a x<br />

(1)<br />

2 2 2 2 2<br />

Mặt khác ta lại có A' P A' H HP a x ( a<br />

x)<br />

4a x 2<br />

2a<br />

x<br />

Từ (1) và (2) ta tính được<br />

Chọn phương án D.<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

(2)<br />

4a<br />

AP '<br />

5 1<br />

. Từ đây ta rút ra được 2a<br />

MN <br />

5 1<br />

.<br />

Kiểm tra đáp án A thấy có y’ < 0 với mọi giá trị của x, do đó hàm số y=sinx – x luôn ngịch<br />

biến trên R.


Câu 22: Đáp án D<br />

Ta có diện tích đáy<br />

Chiều cao<br />

a 3<br />

SH <br />

2<br />

SABCD<br />

a<br />

Từ đây ta tính được thể tích là<br />

3<br />

a 3<br />

VS . ABCD<br />

<br />

6<br />

Chọn đáp án D<br />

2<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

Ta dễ dàng tính được:<br />

2<br />

a 3<br />

SABC<br />

<br />

4<br />

a 3<br />

AH <br />

3<br />

3<br />

a 2<br />

VS . ABC<br />

<br />

12<br />

Chọn đáp án B<br />

Câu 24: Đáp án D


Key: Tính thể tích khối chóp<br />

B’.SA’C’ ta có:<br />

1<br />

4<br />

', d B,<br />

SAC <br />

d B SAC<br />

S<br />

SA'<br />

C '<br />

Suy ra:<br />

1<br />

S<br />

5<br />

SAC<br />

1 1<br />

V V V<br />

20 20<br />

B'. SAC B. SAC S.<br />

ABC<br />

V S . ABC<br />

20.5 100<br />

Chọn đáp án D.<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

Từ BBT ta thấy hàm số <strong>không</strong> xác định tại x = -1 và hàm số đồng biến trên tập xác định. Do<br />

đó ta thấy chỉ có đáp án B là đúng.<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

Dễ có chu vi của đáy là hình tròn bằng: p d 2a<br />

Khoảng cách từ đỉnh đến một điểm thuộc vành của hình nón bằng:<br />

2 2 2 2<br />

SA SH HA 3a a 2a<br />

.


Suy ra diện tích xung quanh hình nón là diện tích hình quạt có bán kính 2a và độ dài cung là<br />

2<br />

a<br />

. Ta dễ tính được chu vi của hình tròn bán kinh 2a là 4<br />

a . Do đó diện tích hình quạt<br />

cần tính bằng nửa hình tròn này. Từ đây ta thu được kết quả:<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Sxq<br />

2<br />

a<br />

2<br />

. Chọn đáp án B.<br />

Sử dụng liên tiếp hai lần hằng đẳng thức hiệu hai bình phương ta dễ dàng suy ra được đáp án<br />

là D.<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Khoảng cách từ B bằng với <strong>chi</strong>ều cao của tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD. Do đó ta dễ dàng suy ra được:<br />

a 6<br />

d B,<br />

ACD<br />

. Chọn phương án C.<br />

3<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

Ta có<br />

6 7/6 1/6 6<br />

y x x y ' x x<br />

7 7 7<br />

. Chọn phương án B.<br />

6 6<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

Ta dễ dàng tính được<br />

AC ' ' a 3, BD a<br />

Xét hình bình hành A’B’C’D’, ta<br />

dễ dàng tính được diện tích đáy<br />

S <br />

3<br />

2<br />

a<br />

2<br />

Suy ra thể tích khối lăng trụ đứng<br />

là:<br />

3 3<br />

V a . a a<br />

2 2<br />

2 3<br />

Chọn phương án D.<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết<br />

, do đó <br />

f ' x 0, x R<br />

1 1<br />

f f 1 1 x 1<br />

x<br />

x<br />

1<br />

<br />

<br />

x <br />

Suy ra với x 1,<br />

thì f f 1<br />

. Chọn phương án C.


Câu 32: Đáp án C<br />

Từ đồ thị hàm số ta suy ra a 0, c < 0, và d > 0.<br />

Chọn phương án C.<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

Ta có diện tích đáy<br />

Sd<br />

4 3a<br />

2<br />

Chiều cao:<br />

<br />

2 2<br />

h AC ' AC 3a<br />

Suy ra thể tích hình lăng trụ là: V 4 3a<br />

.3a<br />

12 3a<br />

2 3<br />

Chọn phương án D.<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

2x<br />

4<br />

Ta có y ' y ' 0 x 2 y 2<br />

3 . Chọn phương án B.<br />

2<br />

2 4x<br />

x<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

7x<br />

6 2 2<br />

7 89 11<br />

89<br />

x 2 x 4 7x<br />

6 x 7x10<br />

0 x = y <br />

x 2 2<br />

2<br />

y1<br />

y2 11<br />

Suy ra: yI<br />

. Chọn phương án B.<br />

2 2<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

Giải phương trình y’(x) = 0 ta thu được ba điểm cực trị là (0, 2), (1, 1), và (-1, 1). Do vậy<br />

điểm cực đại là (0, 2). Chọn phương án D.<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

Từ BBT ta có f’(x)=0 có một nghiệm kép x=1, lại có đây là hàm đồng biến nên đáp án A<br />

đúng.<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

3<br />

2<br />

. <br />

f ' x x x 26 x 10<br />

hai điểm cực trị. Chọn phương án C.<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

f ' x 0 có 3 nghiệm nhưng có một nghiệm kép. Do đó có


Gọi tứ diện đã cho là S. ABC. Ta có<br />

1 3 3<br />

VS . ABC<br />

SABCSH SH SD.sin<br />

3 3 3<br />

Suy ra, V<br />

S.<br />

ABC<br />

đạt GTLN khi và chỉ khi<br />

sin 1.<br />

3, 1.<br />

D H SH V S . ABC<br />

Chọn phương án D.<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

Dễ có f’(x) < 0 với mọi giá trị của x trong TXĐ. Do đó hàm số đã cho <strong>không</strong> có cực trị. <br />

Chọn phương án A.<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

Ta có<br />

<br />

y <br />

x<br />

0, y 0 1<br />

3 2<br />

y'<br />

8x<br />

8x<br />

8 x( x 1) y' 0 <br />

x 1, 0 1<br />

Hàm số có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu. Chọn phương án C.<br />

Câu 42: Đáp án B<br />

Gọi H<br />

1<br />

là chân đường cao kẻ từ H đến DC. H<br />

2<br />

là chân đường cao kẻ từ H đến SH<br />

1<br />

. Khi đó<br />

ta có<br />

1 1 1 1 1 5<br />

HH a 2, SH a 3 a<br />

3 2 6<br />

HH<br />

1 2 2 2 2<br />

HH<br />

2<br />

HH1<br />

SH a a<br />

2<br />

<br />

6<br />

a<br />

5<br />

30<br />

d A,<br />

SCD<br />

a . Chọn phương án B.<br />

10<br />

Câu 43: Đáp án C<br />

Khi m > -3 thì phương trình f(x) = m có hai nghiệm lớn hơn 1. Do đó chọn phương án C.<br />

Câu 44: Đáp án C


Ta có (C) giao với trục Oy tại điểm A(0, 1)<br />

y x x y<br />

<br />

2<br />

' 3 6 3 ' 0 3<br />

Suy ra, phương trình tiếp tuyến tại A(0, 1) là:<br />

<br />

y y y ' x x x y 1 3x y 3x<br />

1.<br />

0 0 0<br />

Chọn phương án C.<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

<br />

<br />

3 2 2<br />

f x x 3x m f ' x 3x<br />

6x<br />

x 0<br />

f ' x<br />

0 <br />

x<br />

2 ( loai)<br />

y 0 m y 0 0 m 0 . Chọn phương án C.<br />

Tại x=0, ta có <br />

Câu 46: Đáp án B<br />

Giả sử AC = x, BC = y, khi đó ta có hệ thức<br />

1 4 8x<br />

1 y <br />

2x y 2x<br />

1<br />

Bài toán quy về tìm min của:<br />

AB<br />

x <br />

x y x 2x<br />

1<br />

.<br />

2 2 2 2 8<br />

Khảo sát hàm số ta thu được GTNN đạt tại<br />

5<br />

x , y 5 . Thay vào ta được<br />

2<br />

Chọn phương án B<br />

Câu 47: Đáp án B<br />

2<br />

5 5<br />

AB .<br />

2<br />

Diện tích mặt chéo là:<br />

2<br />

a 2 . Từ đây ta dễ dàng suy ra độ dài một cạnh của hình lập phương<br />

sẽ là a . Do đó thể tích của hình lập phương là<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

3<br />

a . Chọn phương án B.<br />

Thí sinh <strong>thi</strong> được 26 điểm do đó có 6 phương án đúng và 4 phương án sai<br />

Xác suất cần tìm sẽ là:<br />

Chọn phương án A.<br />

6 4<br />

P 6 1 3<br />

C . 0.016222<br />

10 <br />

<br />

4 4<br />

Chú ý: Công thức tổng quát cho bài toán n câu hỏi và a đáp án đúng sẽ là


Câu 49: Đáp án A<br />

TCĐ: x = 1<br />

TCN: y = 1<br />

a<br />

C n<br />

a<br />

1 3<br />

. <br />

4 4<br />

na<br />

Đồ thị hàm số giao với Ox tại x = -2. Chọn phương án A.<br />

Câu 50: Đáp án D<br />

Hàm số f(x) có dạng f x x 2x<br />

1 2<br />

2m<br />

4. Chọn phương án D.<br />

<strong>Gia</strong>o với trục Oy tại (0, 2) .


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> SƠN TÂY<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> QUỐC GIA LẦN 1<br />

<strong>Môn</strong>: <strong>Toán</strong> 12<br />

Câu 1: Cho cấp số cộng un<br />

có u1<br />

2 và công sai d 3. Tìm số hạng u<br />

10.<br />

A.<br />

u 2.3<br />

9<br />

10<br />

B.<br />

10<br />

u 25 C. u10<br />

28 D. u10<br />

29<br />

Câu 2: Cho các số thực dƣơng x, y. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức<br />

P <br />

<br />

4xy<br />

2<br />

x x 4y<br />

2 2<br />

1<br />

1<br />

1<br />

A. max P=1 B. max P= C. max P= D. max P= 10 8 2<br />

Câu 3: Cho khối tứ diện ABCD có thể tích bằng V , thể tích của khối đa diện có đỉnh là trung<br />

điểm các cạnh của tứ diện ABCD bằng V '. Tính tỉ số V' .<br />

V<br />

A. V' 1<br />

B. V ' 1<br />

C. V' 1<br />

D. V' <br />

3<br />

V 2<br />

V 8<br />

V 4<br />

V 4<br />

Câu 4: Hình nào dƣới đây <strong>không</strong> phải là hình đa diện?<br />

<br />

3<br />

A. B. C. D.<br />

1 4 2 2<br />

y x mx m . Gọi<br />

4<br />

Câu 5: Gọi P là đƣờng Parabol qua ba điểm cực trị của đồ thị hàm số<br />

m<br />

0<br />

là giá trị để P<br />

đi qua A 2;24 . Hỏi m0<br />

thuộc khoảng nào dƣới đây?<br />

A. 10;15 <br />

B. 6;1<br />

C. 2;10<br />

D. <br />

8;2<br />

Câu 6: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên của mtham số để hàm số<br />

3 2<br />

y x 6x m x 1 có 5<br />

điểm cực trị.<br />

A. 11 B. 15 C. 6 D. 8<br />

Câu 7: Đƣờng cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số nào dƣới đây.<br />

A.<br />

4 2<br />

y x 2x 3 B.<br />

4 2<br />

y x 2x 3 C.<br />

4 2<br />

y x x 3 D.<br />

4 2<br />

y x 2x 3<br />

Câu 8: Cho lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng a góc giữa đƣờng thẳng AC' và<br />

mặt phẳng đáy bằng 60 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' theo a .


3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3a<br />

a<br />

3a<br />

a<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

4<br />

12<br />

4<br />

4<br />

Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Tam giác SAB <strong>đề</strong>u và<br />

nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ABCD . Tính khoảng cách từ B đến SCD .<br />

21<br />

A. 1 B.<br />

3<br />

x<br />

Câu 10: Giải phƣơng trình sin 1.<br />

2 <br />

C. 2 D.<br />

<br />

A. x k4 ,k<br />

B. x k2 , k C. x k2 ,k<br />

D. x k2 ,k<br />

<br />

2<br />

Câu 11: Chọn khẳng định sai. Trong một khối đa diện<br />

A. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất 3 mặt.<br />

B. Mỗi mặt có ít nhất 3cạnh.<br />

C. Mỗi cạnh của khối đa diện là cạnh chung của đúng 2 mặt.<br />

D. Hai mặt bất kì luôn có ít nhất một điểm chung.<br />

Câu 12: <strong>Có</strong> 10 tấm bìa ghi chữ “NƠI”, “NÀO”, “CÓ”, “Ý”, “CHÍ”, “NƠI”, “ĐÓ”, “CÓ”, “CON”,<br />

“ĐƢỜNG”. Một ngƣời phụ nữ xếp ngẫu nhiên 10 tấm bìa cạnh nhau. Tính xác suất để xếp các tấm<br />

bìa đƣợc dòng chữ “ NƠI NÀO CÓ Ý CHÍ NƠI ĐÓ CÓ CON ĐƢỜNG”.<br />

A.<br />

1<br />

40320<br />

B. 1<br />

10<br />

C.<br />

1<br />

3628800<br />

3 2<br />

Câu 13: Tìm tất cả các giá trị mđể hàm số <br />

D.<br />

21<br />

7<br />

1<br />

907200<br />

m<br />

y x mx 2m 1 x 2 nghịch biến trên tập xác<br />

3<br />

định của nó.<br />

A. m 0<br />

B. m 1<br />

C. m 2<br />

D. m<br />

0<br />

3x a 1 khi x 0<br />

<br />

Câu 14: Cho hàm số f x 1 2x 1 khi x 0 . Tìm tất cả giá trị của a để hàm số đã cho liên<br />

<br />

x<br />

tục trên .<br />

A. a 1<br />

B. a 3<br />

C. a 2<br />

D. a 4<br />

2x 1<br />

Câu 15: Tìm số đƣờng tiệm cận của đồ thị hàm số y .<br />

2<br />

x 1<br />

A. 0 B. 2 C. 1 D. 3<br />

2<br />

Câu 16: Tìm số điểm phân biệt biểu diễn các nghiệm của phƣơng trình sin 2x cos2x 1 0 trên<br />

đƣờng tròn lƣợng giác.<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 17: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số chẵn?<br />

<br />

A. y 1 sinx B. y sinx C. y cosx<br />

<br />

<br />

<br />

3 <br />

D. y sinx+cos x


Câu 18: Cho tứ diện ABCD và các điểm M, N xác định bởi AM 2AB 3AC;<br />

DN DB xDC.<br />

Tìm x để ba véc tơ AD , BC, MN đồng phẳng.<br />

A. x 1<br />

B. x 3<br />

C. x 2<br />

D. x 2<br />

Câu 19: Cho khối chóp tam giác <strong>đề</strong>u S.ABC có cạnh đáy bằng a, SA 3 . Tính thể tích V của<br />

khối chóp S.ABC.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

35a<br />

3a<br />

2a<br />

2a<br />

A. V B. V C. V D. V <br />

24<br />

6<br />

6<br />

2<br />

Câu 20: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AB a, BC 2a.<br />

1<br />

a 6<br />

Điểm H thuộc cạnh AC sao cho CH CA, SH là đƣờng cao hình chóp S.ABC và SH .<br />

3<br />

3<br />

Gọi I là trung điểm BC. Tính diện tích <strong>thi</strong>ết diện của hình chóp S.ABC với mặt phẳng đi qua H<br />

và vuông góc với AI.<br />

A.<br />

2<br />

2 2a<br />

3<br />

Câu 21: Cho hàm số<br />

y<br />

B.<br />

2<br />

2a<br />

6<br />

C.<br />

f x<br />

có đồ thị y f ' x<br />

nhƣ hình vẽ. Khẳng định nào dƣới đây có thể xảy ra?<br />

2<br />

3a<br />

3<br />

D.<br />

2<br />

3a<br />

6<br />

cắt trục Ox tại ba điểm có hoành độ a, b, c<br />

A. f a f b f c<br />

B. f b f a f c<br />

C. f c f a f b<br />

D. f c f b f a<br />

Câu 22: Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 1 m nhƣ hình vẽ dƣới đây. Ngƣời ta cắt phần tô<br />

đậm của tấm nhôm rồi gập thành một hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u có cạnh đáy bằng x m . Tìm giá trị<br />

của x để khối chóp nhận đƣợc có thể tích lớn nhất.<br />

A.<br />

2<br />

x B.<br />

4<br />

Câu 23: Cho hàm số<br />

2<br />

x C.<br />

3<br />

2 2<br />

x D.<br />

5<br />

4 2<br />

y x x 1. Mệnh <strong>đề</strong> nào dƣới đây đúng?<br />

A. Hàm số có 1 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu.<br />

1<br />

x <br />

2


B. Hàm số có 2 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.<br />

C. Hàm số có 1 điểm cực trị.<br />

D. Hàm số có hai điểm cực trị.<br />

Câu 24: Một lô hàng gồm 30 sản phẩm tốt và 10 sản phẩm xấu. Lấy ngẫu nhiên 3 sản phẩm. Tính<br />

xác suất để 3 sản phẩm lấy ra có ít nhất một sản phẩm tốt.<br />

A. 135<br />

B.<br />

988<br />

Câu 25: Đa diện <strong>đề</strong>u loại <br />

3<br />

247<br />

<br />

C. 244<br />

247<br />

5,3 có tên gọi nào dƣới đây?<br />

D. 15<br />

26<br />

A. Tứ diện <strong>đề</strong>u B. Lập phƣơng C. Hai mƣơi mặt <strong>đề</strong>u D. Mƣời hai mặt <strong>đề</strong>u<br />

Câu 26: Cho hàm số<br />

3<br />

y x 3x. Mệnh <strong>đề</strong> nào dƣới đây đúng?<br />

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ; 1<br />

và nghịch biến trên khoảng <br />

B. Hàm số đồng biến trên khoảng ; .<br />

1; .<br />

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; 1) và đồng biến trên khoảng 1; <br />

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng <br />

1;1 .<br />

n <br />

Câu 27: Cho dãy số u đƣợc xác định bởi<br />

u1<br />

3<br />

<br />

. Tính<br />

2n 1<br />

un<br />

1<br />

nu<br />

n<br />

n 2<br />

limu<br />

n.<br />

A. limu<br />

n<br />

1 B. lim un<br />

4 C. limun<br />

3 D. lim un<br />

0<br />

Câu 28: Tìm giá trị nhỏ nhât của hàm số<br />

x<br />

y 2cos sinx 1.<br />

2<br />

A. 1 2 3<br />

B. 2 5 3<br />

C. 1<br />

D. 2 3 3<br />

2<br />

2<br />

Câu 29: <strong>Có</strong> 5 nhà toán học nam, 3 nhà toán học nữ và 4 nhà vật lý nam. Lập một đoàn công tác<br />

gồm 3 ngƣời cần có cả nam và nữ, có cả nhà toán học và vật lý thì có bao nhiêu cách.<br />

A. 120 B. 90 C. 80 D. 220<br />

2<br />

Câu 30: Cho hàm số y x 1 xx 1<br />

có đồ thị <br />

C. Mệnh <strong>đề</strong> nào dƣới đây đúng?<br />

A. C<br />

cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt B. C<br />

<strong>không</strong> cắt trục hoành<br />

C. C<br />

cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt D. C<br />

cắt trục hoành tại 1 điểm<br />

1 1 1 1 9<br />

Câu 31: Trong Với n , n 2 và thỏa mãn ... . Tính giá trị của biểu<br />

2 2 2 2<br />

C C C C 5<br />

thức<br />

5 3<br />

Cn Cn2<br />

P .<br />

n 4 !<br />

<br />

<br />

2 3 4 n<br />

A. 61<br />

B. 59<br />

C. 29<br />

D. 53<br />

90<br />

90<br />

45<br />

90<br />

Câu 32: Tứ diện <strong>đề</strong>u có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?<br />

A. 2 B. 3 C. 6 D. 9


Câu 33: Tìm số điểm cực trị của hàm số y<br />

2<br />

f x<br />

biết <strong>2018</strong><br />

f ' x x x 1 x 2 .<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

2x 3<br />

Câu 34: Cho đồ thị hàm số C : y . Viết phƣơng trình tiếp tuyến của đồ thị C tại<br />

x1<br />

giao điểm của C và đƣờng thẳng y x 3 .<br />

A. y x 3 và y x 1<br />

B. y x 3 và y x 1<br />

C. y x 3 và y x 1<br />

D. y x 3 và y x 1<br />

Câu 35: Gọi K là tập hợp tât cả các giá trị của tham số mđể phƣơng trình<br />

<br />

sin 2x 2 sin x 2 m có đúng hai nghiệm thuộc khoảng<br />

4 <br />

tập hợp nào dƣới đây?<br />

B. 1 2; 2<br />

C.<br />

3<br />

<br />

0; .<br />

Hỏi K là tập con của<br />

4 <br />

<br />

2 2 <br />

A. ;<br />

2 2<br />

<br />

<br />

2;<br />

2 <br />

D.<br />

<br />

; 2 <br />

2 <br />

Câu 36: Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có các mặt bên là hình vuông cạnh a . Gọị D, E lần lƣợt là<br />

trung điểm các cạnh BC,A'C'. Tính khoảng cách giữa hai đƣờng thẳng AB' và DE theo a.<br />

A. a 3<br />

3<br />

B. a 3<br />

4<br />

Câu 37: Tìm hệ số của số hạng chứa<br />

C. a 3<br />

2<br />

6<br />

3<br />

x trong khai triển x 1<br />

x 8<br />

D. a 3<br />

A. 28<br />

B. 70 C. 56<br />

D. 56<br />

Câu 38: Các thành phố A, B,C đƣợc nối với nhau bởi các con đƣờng nhƣ hình vẽ. Hỏi có bao<br />

nhiêu cách đi từ thành phố A đến thành phố C mà qua thành phố B chỉ một lần?<br />

A. 8 B. 12 C. 6 D. 4<br />

x1<br />

Câu 39: Tìm số đƣờng tiệm cận của đồ thị hàm số y <br />

4 3x 1 3x 5<br />

A. 3 B. 0 C. 1 D. 2<br />

Câu 40: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

1<br />

yx trên 1;3<br />

x<br />

A. 9 B. 2 C. 28 D. 0<br />

Câu 41: Cho khối chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt<br />

phẳng ABCD . Góc giữa mặt phẳngSBC và ABCD bằng 45 . Gọi M, N lần lƣợt là trung<br />

điểm AB, AD. Tính thể tích khối chóp S.CDMN theo a.<br />

A.<br />

3<br />

5a<br />

8<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

8<br />

C.<br />

3<br />

5a<br />

24<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

3


2<br />

x 2x<br />

Câu 42: Viết phƣơng trình đƣờng thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y <br />

x1<br />

A. y 2x 2 B. y 2x 2 C. y 2x 2 D. y 2x 2<br />

Câu 43: Tìm cực đại của hàm số<br />

A.<br />

1<br />

2<br />

B.<br />

1<br />

2<br />

2<br />

y x 1<br />

x<br />

C.<br />

1<br />

D. 1 2<br />

2<br />

Câu 44: Trong trò chơi “Chiếc nón kỳ diệu” <strong>chi</strong>ếc kim của bánh xe có thể dừng lại ở một trong 6<br />

vị trí với khả năng nhƣ nhau. Tính xác suất để trong ba lần quay, <strong>chi</strong>ếc kim của bánh xe đó lần lƣợt<br />

dừng lại ở ba vị trí khác nhau.<br />

A. 5<br />

B. 5 C. 5<br />

D. 1<br />

36<br />

9<br />

54<br />

36<br />

Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD có cạnh SA x còn tất cả các cạnh khác có độ dài bằng 2 Tính<br />

thể tích V lớn nhất của khối chóp S .ABCD.<br />

A. V 1<br />

B.<br />

1<br />

V C. V 3<br />

D. V<br />

2<br />

2<br />

Câu 46: Giải phƣơng trình cos x 3 sinx 0.<br />

2sin x 1<br />

5<br />

5<br />

<br />

<br />

A. x k2 ,k<br />

B. x k ,k<br />

C. x k2 ,k<br />

D. x k ,k<br />

<br />

6<br />

6<br />

6<br />

6<br />

Câu 47: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C', đáy ABC là tam giác vuông tại A , cạnh AA ' hợp<br />

với B'C một góc 60 và khoảng cách giữa chúng bằng a, B'C 2a . Thể tích của khối lăng trụ<br />

ABC.A'B'C' theo a .<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a<br />

3a<br />

3a<br />

a<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

2<br />

2<br />

4<br />

4<br />

Câu 48: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a , mặt phẳng SAB vuông góc với<br />

mặt phẳng ABC và tam giác SAB vuông cân tạiS . Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a.<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

12<br />

Câu 49: Cho hàm số<br />

B.<br />

<br />

3<br />

a 3<br />

24<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

4<br />

y f x xác định, liên tục trên và có bảng biến <strong>thi</strong>ên nhƣ hình vẽ<br />

x 0 1 <br />

y' + - 0 +<br />

y 2 <br />

3<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào dƣới đây đúng?<br />

A. Hàm số chỉ có giá trị nhỏ nhất <strong>không</strong> có giá trị lớn nhất.


B. Hàm số có một điểm cực trị.<br />

C. Hàm số có hai điểm cực trị.<br />

D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng 3<br />

Câu 50: Cho hình chóp S.ABC có AB AC, SAC SAB . Tính số đo của góc giữa hai đƣờng<br />

thẳng SA và BC.<br />

A. 45 B. 60 C. 30 D. 90


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

ĐỀ TRƯỜNG <strong>THPT</strong> SƠN TÂY<br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận<br />

dụng cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

0 6 8 3 17<br />

2 Mũ và Lôgarit 0 0 0 0 0<br />

Lớp 12<br />

(58%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0<br />

5 Thể tích khối đa diện 3 4 3 2 12<br />

6 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0


7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

0 0 0 0 0<br />

0 2 2 2 6<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 0 2 4 1 7<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

0 1 0 0 1<br />

4 Giới hạn 0 0 1 1 2<br />

Lớp 11<br />

(42%)<br />

5 Đạo hàm 0 0 0 0 0<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

0 0 0 0 0<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 0 1 0 1<br />

0 0 3 1 4<br />

Tổng Số câu 3 15 22 10 50<br />

Tỷ lệ 6% 30% 44% 20% 100%


ĐÁP ÁN<br />

1-B 2-C 3-B 4-C 5-C 6-A 7-C 8-A 9-D 10-A<br />

11-D 12-C 13-A 14-C 15-C 16-C 17-C 18-C 19-C 20-A<br />

21-C 22-C 23-A 24-C 25-D 26-D 27-A 28-D 29-B 30-C<br />

31-B 32-C 33-B 34-B 35-B 36-B 37-C 38-A 39-D 40-D<br />

41-C 42-B 43-D 44-B 45-D 46-A 47-B 48-B 49-C 50-D<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

2<br />

4xy<br />

P <br />

2 2<br />

x x 4y<br />

2<br />

y <br />

4<br />

x<br />

P <br />

<br />

<br />

y<br />

<br />

<br />

1 14 <br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

u10 u1<br />

9d 2 9.3 25


Đặt<br />

2<br />

y <br />

y<br />

2<br />

1 4<br />

t, t 1 4 t 1<br />

x<br />

<br />

<br />

x<br />

<br />

Ta đƣợc hàm:<br />

Vậy<br />

1<br />

max P max f (t) .<br />

[1; )<br />

8<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

2<br />

2<br />

t 1 t 1<br />

<br />

f (t) , t 1<br />

1t 1t<br />

<br />

<br />

3 2<br />

2<br />

t 2t 3<br />

<br />

f '(t) <br />

4<br />

1<br />

t<br />

t<br />

1(L)<br />

f '(t) 0<br />

<br />

t 3<br />

<br />

t 1 3 <br />

f '(t) + 0 -<br />

f (t) 1<br />

8<br />

0 0<br />

A<br />

M<br />

P<br />

N<br />

B<br />

D<br />

C<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

1<br />

y x mx m<br />

4<br />

4 2 2<br />

3 2<br />

y' x 2mx x x 2m<br />

<br />

<br />

V ' 1 1<br />

<br />

<br />

V 2 8<br />

3


Để hàm số có 2 cực trị<br />

2<br />

x 2m 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0<br />

2m 0<br />

m0<br />

2<br />

<br />

<br />

D 0;m ,B 2m;0 ;C 2m;0<br />

2<br />

Gọi P : y ax bx c,(a 0) là parabol đi qua 3 điểm cực trị D, B và C.<br />

Suy ra<br />

Do đó<br />

2<br />

2<br />

c<br />

m<br />

c<br />

m<br />

<br />

2 m<br />

2ma 2mb m 0 a<br />

<br />

<br />

2<br />

2 <br />

<br />

2ma 2mb m 0 <br />

<br />

b<br />

0<br />

m<br />

(P) : y x m<br />

2<br />

2 2<br />

.<br />

Vì A(2;24) (P) nên :<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

m 2<br />

24 .4 m<br />

2<br />

<br />

2<br />

m 2m 24 0<br />

m<br />

4(L)<br />

<br />

m<br />

6<br />

3 2<br />

y x 6x m x 1 ( 1) là hàm chẵn nên đồ thị hàm số đối xứng với nhau qua trục tung.<br />

Đặt x t, t 0 . Khi đó :<br />

3 2<br />

y t 6t mt 1 (*)<br />

Để hàm số (1) có 5 cực trị hàm số (*) có 2 cực trị dƣơng<br />

y' 0 có 2 nghiệm dƣơng phân biệt<br />

2<br />

3t 12t m 0 có 2 nghiệm dƣơng phân biệt<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

' 36 3m 0<br />

12<br />

0<br />

2.3<br />

3.m 0<br />

0 m 12


Từ đồ thị hàm số thì đây là hàm bậc 4 với hệ số a 0 nên loại đáp án A. Hàm số có 3 cực trị nên hệ<br />

số b 0 loại đáp án B. Lại thấy<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

4 2<br />

y x x 3<br />

<br />

3<br />

y' 4x 2x<br />

<br />

<br />

1<br />

x<br />

CT<br />

, yCT<br />

3,25<br />

2<br />

thỏa mãn với đồ thị hàm cần tìm.<br />

A<br />

C<br />

B<br />

A'<br />

C'<br />

0<br />

A 'C;(A 'B'C' A 'C;A 'C' CA 'C' 60<br />

<br />

0<br />

CC' A 'C'.tan 60 a 3<br />

a 3 3a<br />

VABC.A'B'C'<br />

CC'.S<br />

A'B'C'<br />

a 3 <br />

4 4<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

<br />

2 3<br />

S<br />

B'<br />

I<br />

H<br />

A<br />

K<br />

D<br />

B<br />

C<br />

Hạ SH AB SH ABCD<br />

.<br />

Hạ HK<br />

CD mà SH CD<br />

SCD SHK<br />

.<br />

nên CD SHK


Hạ HI SK HI SCD<br />

.<br />

Vì AB / /CD AB / / SCD<br />

<br />

d B; SCD d H; SCD HI .<br />

3<br />

Ta có : SH , HK 1<br />

2<br />

1 1 1 7<br />

<br />

2 2 2<br />

HI SH HK 3<br />

HI<br />

<br />

21<br />

7<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

x<br />

sin 1<br />

2<br />

x <br />

k2<br />

2 2<br />

x k4<br />

Hai mặt phẳng song song thì <strong>không</strong> có điểm chung.<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

n 10!<br />

n A 1<br />

1 1<br />

P(A) <br />

10! 3628800<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

m<br />

.Txđ : D<br />

R<br />

3<br />

3 2<br />

y x mx (2m 1)x 2<br />

2<br />

y' mx 2mx 2m 1<br />

Để hàm số nghịch biến trên R y' 0x R


Câu 14: Đáp án C<br />

m<br />

0<br />

<br />

m<br />

0<br />

<br />

<br />

m<br />

0<br />

<br />

<br />

m<br />

0<br />

<br />

m ( ;0] [1; )<br />

m0<br />

2 2<br />

' m 2m m 0<br />

1 2x 1 1 2x 1 2<br />

lim f (x) lim lim lim 1<br />

x x 12x 1<br />

12x 1<br />

x 0 x 0 x 0 x 0 <br />

<br />

lim f (x) lim(3x a 1) a 1<br />

<br />

<br />

x0 x0<br />

Để hàm số liên tục tên R hàm số liên tục tại x 0<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

2x 1<br />

y <br />

2<br />

x 1<br />

2 1<br />

<br />

2x 1 2<br />

lim lim x x 0<br />

x<br />

2 <br />

x 1<br />

x<br />

1<br />

1<br />

x<br />

2<br />

<br />

a 1 1<br />

a 2<br />

y 0 là TCN của đồ thị hàm số.<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Vì hàm y<br />

cos x là hàm chẵn.<br />

<br />

<br />

2<br />

sin 2x cos 2x 1 0<br />

<br />

2<br />

1 cos 2x cos 2x 1 0<br />

<br />

2<br />

cos 2x cos 2x 2 0<br />

cos 2x 1<br />

<br />

cos 2x 2(L)<br />

2x k2<br />

x k<br />

Câu 18: Đáp án C


AM 2AB 3AC<br />

<br />

DN DB xDC AB AD x AC AD AB xAC (x 1)AD<br />

MN AN AM AD DN AM AB (x 3)AC xAD<br />

BC AC AB<br />

Để 3 vectơ AD,BC,MN đồng phẳng m,n R sao cho :<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

AM 2AB 3AC<br />

<br />

<br />

DN DB xDC AB AD x AC AD AB xAC (x 1)AD<br />

MN AN AM AD DN AM AB (x 3)AC xAD<br />

BC AC AB<br />

MN m.AD nBC<br />

AB (x 3)AC xAD mAD n(AC AB)<br />

n 1 0<br />

<br />

x 3 n 0<br />

<br />

x m 0<br />

n 1<br />

<br />

x 2<br />

<br />

m<br />

2<br />

S<br />

<br />

A<br />

C<br />

H<br />

Gọi H là trực tâm của tam giác <strong>đề</strong>u ABC SH ABC<br />

B<br />

.<br />

2 a 3 a 3<br />

AH 3 2 3<br />

a 2 6a<br />

2<br />

2 2 2<br />

<br />

SH SA AH 3a<br />

V<br />

S.ABC<br />

3 3<br />

2 3<br />

1 1 2 6a a 3 a 2<br />

SH.S<br />

ABC<br />

<br />

3 3 3 4 6


Câu 20: Đáp án A<br />

S<br />

A<br />

H<br />

C<br />

B<br />

K<br />

E I<br />

Hạ HK AI,K AB<br />

HK BC E<br />

Vì tam giác AIB <strong>đề</strong>u nên<br />

AH 2 4 3a<br />

KH 2. a 3 <br />

sin AKH 3 3<br />

S<br />

SKH<br />

1 1 a 6 4 3a 2 2a<br />

KH.SH <br />

2 2 3 3 3<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

f '(a) 0,f '(b) 0,f '(c) 0<br />

f ''(a) 0 suy ra f (a) là giá trị cực đại.<br />

f ''(b) 0 suy ra f (b) là giá trị cực tiểu.<br />

f ''(c) 0 suy ra f (c) là giá trị cực đại.<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

0 0<br />

BEK 30 BKI 30 .<br />

S<br />

B<br />

A<br />

O<br />

C<br />

D


2<br />

1 x 2 1 1 x 2 x<br />

SA <br />

<br />

2 <br />

4 2<br />

<br />

AO ,SO SA AO <br />

2 2 2<br />

2 2<br />

x 2 2 2 1 x 2 x x 1 x 2<br />

1 1 2 1<br />

x 2<br />

V SO.S<br />

ABCD<br />

x<br />

3 3 2<br />

<br />

1<br />

x 2<br />

2<br />

<br />

2<br />

f (x) x , x 0;1<br />

2<br />

4x 5 2x<br />

f '(x) <br />

1<br />

x 2<br />

4<br />

2<br />

x<br />

0(L)<br />

f '(x) 0 <br />

<br />

2 2<br />

x <br />

5<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

<br />

4 2<br />

y x x 1<br />

3 2<br />

y' 4x 2x 2x(2x 1)<br />

x 0<br />

y' 0 <br />

2<br />

x <br />

2<br />

Vậy hàm số có 2 cực tiểu, 1 cực đại.<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

<br />

<br />

3<br />

n <br />

C40<br />

A : „ 3 sản phẩm lấy ra có ít nhất 1 sản phẩm tốt „<br />

A : „3 sản phẩm lấy ra <strong>không</strong> có sản phẩm tốt „<br />

<br />

n A<br />

<br />

<br />

C<br />

3<br />

10<br />

C<br />

C<br />

10<br />

244<br />

P(A) 1 P(A) 1 <br />

3<br />

247<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

3<br />

40<br />

<br />

2


3<br />

y x 3x<br />

2<br />

y ' 3x 3<br />

y ' 0 x 1<br />

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1;1)<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

u1<br />

3<br />

<br />

2(n 1)u n1<br />

nu<br />

n<br />

n 2<br />

1<br />

Ta thấy 1 un<br />

11 n 1.<br />

2n<br />

<br />

n 1<br />

u <br />

1 n 1.<br />

3<br />

n 1 u2<br />

1 luôn đúng.<br />

2<br />

Giả sử u n1<br />

1 n k.<br />

Ta cần chứng minh u n1<br />

1 n k 1 . Thật vậy :<br />

nu 1 1 n 1 1<br />

<br />

2(n 1) 2 2(n 1) 2<br />

n<br />

un<br />

1<br />

1<br />

1<br />

u 1 <br />

n 1<br />

2n<br />

.<br />

<br />

n 1<br />

3 1<br />

n 1 u2<br />

1 luôn đúng.<br />

2 2<br />

.<br />

1<br />

Giả sử u n1<br />

1 n k.<br />

Ta cần chứng minh 1<br />

u n 1<br />

1 <br />

n k 1 . Thật vậy :<br />

2n<br />

2n<br />

1 <br />

n 1<br />

nu 1 1<br />

<br />

2n 1 1 1<br />

<br />

<br />

.<br />

2(n 1) 2 2(n 1) 2 4(n 1) 2n<br />

n<br />

un<br />

1<br />

1 1<br />

Suy ra<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

limu<br />

n<br />

1.


x<br />

y 2cos sinx 1<br />

2<br />

x 2 x x<br />

y ' sin cos x 2sin sin 1<br />

2 2 2<br />

x <br />

k2<br />

<br />

x 2 2 x<br />

k4<br />

<br />

sin 1<br />

<br />

<br />

2 x <br />

y ' 0 k2 x k4<br />

x 1 2 6 3<br />

sin <br />

<br />

<br />

2 2 x 5<br />

<br />

<br />

5<br />

k2 x k4<br />

<br />

2 6 3<br />

y( ) 1<br />

y(0) 3<br />

2 3 3<br />

y( ) <br />

3 2<br />

5<br />

2 3 3<br />

y( ) <br />

3 2<br />

y( ) 1<br />

2 3 3<br />

min y <br />

2<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

Th1 : Số cách chọn ra 1 nhà toán học nam, 1 nhà toán học nữ, 1 nhà vật lý nam :<br />

5.3.4 60<br />

Th2 : Số cách chọn ra 2 nhà toán học nữ, 1 nhà vật lý nam :<br />

2 1<br />

CC 12<br />

3 4<br />

Th3 : Số cách chọn ra 1 nhà toán học nữ, 2 nhà vật lý nam :<br />

Vậy có số cách chọn là : 90<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

2<br />

y x(1 x)(x 1)<br />

<br />

x 0<br />

y0 <br />

x 1<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

1 2<br />

CC 18<br />

3 4


1 1 1 1 9<br />

...<br />

<br />

2 2 2 2<br />

5<br />

C C C C<br />

2 3 4 n<br />

1 1 2 9<br />

1 ...<br />

<br />

3 6 n(n 1) 5<br />

2 2 2 4<br />

...<br />

<br />

2.3 3.4 n(n 1) 5<br />

1 1 1 1 1 1 2<br />

... <br />

2 3 3 4 n 1 n 5<br />

1 1 2<br />

<br />

2 n 5<br />

1 1<br />

<br />

n 10<br />

n 10<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

Tứ diện <strong>đề</strong>u có 6 mặt phẳng đối xứng là các mặt phẳng nối trung điểm của môt cạnh với cạnh đối<br />

của nó.<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

y f (x)<br />

f '(x) x(x 1)(x 2)<br />

2 <strong>2018</strong><br />

x 0<br />

f '(x) 0 <br />

<br />

<br />

x 1<br />

<br />

x 2<br />

- - + - -<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

-2 -1 0 1<br />

Tọa độ giao điểm của (C) và đƣờng thẳng y x 3<br />

là nghiệm của hệ:<br />

2x 3<br />

y<br />

<br />

x1<br />

<br />

y x 3<br />

x 2<br />

<br />

y1<br />

<br />

x 0<br />

<br />

y 3<br />

A(2; 1)<br />

<br />

B(0; 3)


y' <br />

1<br />

x1 2<br />

Phƣơng trình tiếp tuyến với ( C) tại A(2; 1) là:<br />

1<br />

y (x 2) 1 x 1<br />

21 2<br />

Phƣơng trình tiếp tuyến với ( C) tại B(0; 3) là:<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

<br />

sin 2x 2 sin x 2 m(*)<br />

4 <br />

2<br />

1<br />

y (x 0) 3 x 3<br />

01 2<br />

<br />

2 sin x 2 sin x m 3<br />

4<br />

<br />

<br />

4<br />

Đặt t <br />

<br />

2 sin x<br />

<br />

4 . Vì 3<br />

<br />

x 0; 4<br />

Khi đó phƣơng trình (*) trở thành:<br />

nên t 0; 2<br />

.<br />

2<br />

t t m 3 0(1)<br />

Để phƣơng trình (*) có đúng hai nghiệm thuộc khoảng<br />

nghiệm thuộc khoảng 0; 2 .<br />

3<br />

<br />

0; <br />

4 <br />

phƣơng trình (1) có đúng một<br />

TH1:<br />

TH2:<br />

0 4m 4 0<br />

<br />

<br />

b 1<br />

0 2 0 2(VL)<br />

<br />

<br />

2a<br />

2<br />

0<br />

<br />

4m 4 0<br />

m <br />

1; 2 1<br />

f (0)f ( 2) 0 m 3 2 1 m 0<br />

<br />

<br />

Câu 36: Đáp án B


A<br />

D<br />

C<br />

B<br />

A'<br />

B'<br />

E<br />

D'<br />

C'<br />

Gọi D‟ là trung điểm của B‟C‟. Khi đó DED' / / ABA 'B' .<br />

DED' / / ABA 'B' <br />

EH A 'B' EH ABA 'B' <br />

<br />

d DE;AB' d E; ABA 'B' EH<br />

a 0 a 3<br />

EH A 'E.sin HA 'E sin 60 <br />

2 4<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

3 8 3 8 k 8k 8 k 8k<br />

11k<br />

C<br />

<br />

8 C <br />

8<br />

k0 k0<br />

x (1 x) x . x 1 x<br />

Ta có phƣơng trình : 11 k 6 k 5<br />

Vậy hệ số của<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

Số cách là: 4.2 8<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

x1<br />

y <br />

Txđ<br />

4 3x 1 3x 5<br />

lim<br />

x<br />

C 5 1 56<br />

8<br />

5<br />

x trong khai triển là : 3<br />

1<br />

D [ ; ) \ 1<br />

.<br />

3<br />

1<br />

1<br />

x 1 x 1<br />

lim<br />

<br />

3<br />

4 3x 1 3x 5<br />

x<br />

1 1 5<br />

4 3<br />

2<br />

1<br />

y là TCN của đồ thị hàm số.<br />

3<br />

x x x<br />

<br />

x 1 x 1 4 3x 1 3x 5 4 3x 1 3x 5 16<br />

lim lim lim<br />

<br />

x1 x 1 2<br />

4 3x 1 3x 5<br />

<br />

9 x 2x 1<br />

x1<br />

9(x 1) 0<br />

x 1 là TCĐ của đồ thị hàm số.


Câu 40: Đáp án D<br />

1<br />

y x , x 1;3<br />

<br />

x<br />

1<br />

y' 1<br />

0x <br />

2<br />

1;3<br />

x<br />

min y y(1) 0<br />

<br />

1;3<br />

<br />

<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

S<br />

H<br />

A<br />

N<br />

D<br />

M<br />

B<br />

C<br />

Hạ AH SB AH SBC<br />

0<br />

SBC ; ABCD AH;SA SAH 45<br />

SA AB a<br />

1 a a 1 a 5a<br />

<br />

2 2 2 2 2 8<br />

2 3<br />

1 1 5a 5a<br />

VS.CDMN<br />

SA.S<br />

CDMN<br />

a <br />

3 3 8 24<br />

2<br />

SCDMN SABCD SANM SBNM<br />

a a<br />

Câu 42: Đáp án B<br />

y <br />

2<br />

x<br />

2x<br />

x1<br />

Phƣơng trình đƣờng thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là :<br />

Câu 43: Đáp án D<br />

Txđ : D <br />

1;1<br />

2<br />

y x 1 x<br />

<br />

<br />

'<br />

<br />

'<br />

<br />

2<br />

x 2x<br />

y 2x 2<br />

x1<br />

2


x 1<br />

2x<br />

y' 1 x<br />

1x 1x<br />

1<br />

y' 0 x <br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

1<br />

1<br />

Vậy hàm số đạt cực đại tại x với giá trị cực đại là y .<br />

2<br />

2<br />

Câu 44: Đáp án B<br />

A: „trong 3 lần quay, <strong>chi</strong>ếc kim của bánh xe lần lƣợt dừng lại ở 3 vị trí khác nhau .‟<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

n 6<br />

3<br />

n A 6.5.4 120<br />

120 5<br />

P(A) <br />

3<br />

6 9<br />

Câu 45: Đáp án D<br />

S<br />

A<br />

D<br />

B<br />

O<br />

C<br />

Gọi O AC DB .<br />

Vì ABCD là hình thoi nên AC BD tại O.<br />

Tam giác SBD cân tại S nên SO BD .<br />

Suy ra BD SAC<br />

0<br />

SOD SOB 90 .<br />

Do SOD CODch cgv<br />

SO OC<br />

SAC vuông tại S.<br />

VS.ABCD VS.ABC VS.ADC 2V 1 S.ABC<br />

2. dB; SACS 2<br />

SAC<br />

xBO<br />

3 3


1 1 1<br />

<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

OC AC SA SC x 4<br />

x x<br />

<br />

4 4<br />

2 2<br />

2 2<br />

BO BC OC 4 1 3<br />

2<br />

2 x<br />

VS.ABCD<br />

x 3 <br />

3 4<br />

Đặt<br />

2<br />

x<br />

f (x) x 3 , x (0;2 3]<br />

4<br />

x<br />

2 <br />

2<br />

x 2 6 x<br />

f'(x)= 3 x <br />

4<br />

2 2<br />

x x<br />

2 3 2 3 <br />

4 4<br />

f '(x) 0 x 6<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

Vậy<br />

2 2<br />

V . max f (x) 3 2 .<br />

max<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

3 (0;2 3] 3<br />

Kết hợp với điều kiện suy ra<br />

x 0 6 2 3<br />

f'(x) + 0 -<br />

f (x) 3<br />

0 0<br />

cos x 3 sinx<br />

0 đk:<br />

2sin x 1<br />

cos x 3 sinx 0<br />

<br />

cosx <br />

0<br />

3 <br />

<br />

x k<br />

3 2<br />

<br />

x k<br />

6<br />

<br />

x k2 <br />

6<br />

<br />

5<br />

x k2 <br />

6<br />

5<br />

x k2 là nghiệm của phƣơng trình.<br />

6


Câu 47: Đáp án B<br />

A<br />

H<br />

C<br />

I<br />

B<br />

J<br />

A'<br />

C'<br />

H'<br />

Hạ AH BC,(H BC) ; A 'H ' B'C',(H ' B'C') .<br />

AH<br />

BC<br />

<br />

AH<br />

BB'<br />

Vì AH<br />

BB'C'C<br />

AA 'H 'H BB'C'C<br />

<br />

AA 'H 'H BB'C'C HH '<br />

Gọi J HH' B'C.<br />

Kẻ IJ / /AH IJ B'C'<br />

Mà AA' AH A A' IJ<br />

Suy ra d AA ';B'C<br />

IJ a AH .<br />

1<br />

BB' B'C a<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

BC B'C BB' 4a a a 3<br />

<br />

3<br />

1 a 3<br />

VABC.A'B'C'<br />

BB'.S<br />

ABC<br />

a. a.a 3 <br />

2 2<br />

Câu 48: Đáp án B<br />

B'


S<br />

A<br />

C<br />

H<br />

Vì tam giác SAB cân tại S nên hạ SH<br />

Vì<br />

AB<br />

SAB ABC<br />

SAB ABC AB SH ABC<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

SH AB<br />

Tam giác SAB vuông cân tại S nên SA SA<br />

<br />

SA.SB a<br />

SH <br />

AB 2<br />

V<br />

S.ABC<br />

1 2 2<br />

SH.S<br />

1 a a 3 a 3<br />

ABC<br />

.<br />

3 3 2 4 24<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

Dựa vào bảng biến <strong>thi</strong>ên ta thấy hàm số chỉ có hai cực trị.<br />

Câu 50: Đáp án D<br />

B<br />

H là trung điểm của AB.<br />

S<br />

a<br />

2<br />

A<br />

C<br />

I<br />

B<br />

AB<br />

AC<br />

SC<br />

SB<br />

SAC SAB


Gọi I là trung điểm của BC<br />

SI<br />

BC<br />

BC <br />

AI<br />

BC<br />

BC<br />

SA<br />

<br />

0<br />

BC;SA 90<br />

<br />

SAI


SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> YÊN LẠC<br />

ĐỀ THI KSCL ÔN THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA LỚP 12 – LẦN 1<br />

N H C 2017 – <strong>2018</strong><br />

<strong>Môn</strong>: TOÁN<br />

90 phút; <strong>không</strong> th o <strong>đề</strong><br />

13<br />

<br />

Câu 1: Tìm hoành độ các giao điểm của đường thẳng y 2x<br />

với đồ thị hàm số y <br />

4<br />

x<br />

2<br />

2<br />

x 1<br />

2<br />

11<br />

11<br />

A. x 2 B. x ; x 2 C. x 1; x 2; x 3 D. x <br />

2<br />

4<br />

4<br />

2x 1<br />

Câu 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y trên đoạn 2;3<br />

<br />

1 x<br />

A. 1 B. 2<br />

C. 0 D. 5<br />

Câu 3: Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2<br />

người được chọn là nữ.<br />

A. 1<br />

B. 7<br />

C. 8<br />

D. 1 15<br />

15<br />

15<br />

5<br />

1<br />

Câu 4: Nghiệm của phương trình cos x là:<br />

2<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

A. x k2 B. x k C. x k2 D. x k2<br />

3<br />

6<br />

3<br />

6<br />

4 2<br />

x x<br />

Câu 5: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y 1 tại điểm có hoành độ x0<br />

1<br />

4 2<br />

bằng:<br />

A. 2<br />

B. Đáp số khác C. 2 D. 0<br />

Câu 6: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?<br />

2<br />

x1<br />

A. y x 1 B. y x<br />

C. y D. y sinx<br />

x 2<br />

Câu 7: Cho đồ thị 2x <br />

H : 4 . Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị H tại giao điểm của H<br />

<br />

x<br />

3<br />

và Ox. ‘<br />

A. y 2x<br />

B. y 2x 4 C. y 2x 4 D. y 2x 4<br />

Câu 8: Cho hàm số fx<br />

A. f ' x<br />

<br />

1<br />

x1 2<br />

2x 1<br />

xác định trên<br />

x1<br />

2<br />

B. f ' x<br />

<br />

x1<br />

2<br />

Câu 9: Đồ thị sau đây là của hàm số nào ?<br />

\ 1 .Đạo hàm của hàm số f x là:<br />

C. f ' x<br />

<br />

1<br />

x1 2<br />

D. f ' x<br />

<br />

3<br />

x1 2


2x 1<br />

x<br />

3<br />

x<br />

2<br />

A. y <br />

B. y C. y <br />

D.<br />

x1<br />

1 x<br />

x1<br />

1<br />

Câu 10: Cho một cấp số cộng u n có u<br />

1<br />

;u8<br />

26. Tìm công sai d<br />

3<br />

11<br />

10<br />

3<br />

A. d B. d C. d D.<br />

3<br />

3<br />

10<br />

Câu 11: Đồ thị hàm số<br />

2<br />

x x 1<br />

2<br />

5x 2x 3<br />

y có bao nhiêu đường tiệm cận?<br />

<br />

x1<br />

y <br />

x 1<br />

3<br />

d 11<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 12: Cho tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD, M là trung điểm của canh BC. Khi đó cosAB, DM bằng:<br />

3<br />

2<br />

3<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

6<br />

2<br />

2<br />

Câu 13: Trong các hàm số sau , hàm số nào đồng biến trên<br />

4 2<br />

3<br />

4x 1<br />

A. y x x 1 B. y x 1 C. y <br />

x<br />

2<br />

D. 1 2<br />

D. y tanx<br />

Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Biết SA ABCD<br />

vàSA a 3. Thể tích của khối chóp S.ABCD là:<br />

A.<br />

3<br />

a 3 B.<br />

Câu 15: Chọn kết quả đúng của<br />

3<br />

a 3<br />

12<br />

1<br />

3x<br />

lim<br />

x<br />

2x<br />

2<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

3 2<br />

2<br />

A. B. C. 3 2<br />

2<br />

D.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Câu 16: Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau.<strong>Có</strong> bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với<br />

b?<br />

A. 0 B. 2 C. Vô số D. 1<br />

Câu 17: Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích là V , thể tích của khối chóp C’.ABC là:<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

4


A. 2V B. 1 V<br />

C. 1 V<br />

D. 1 V<br />

2 3 6<br />

Câu 18: Công thức tính số tổ hợp là:<br />

k n!<br />

k n!<br />

k n!<br />

k<br />

A. Cn<br />

<br />

B. Cn<br />

<br />

C. An<br />

<br />

D. An<br />

<br />

n k !<br />

n k !k!<br />

n k !<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

n!<br />

n k !k!<br />

Câu 19: Cho tứ diện ABCD có AB AC và DB DC . Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. AB ABC<br />

B. AC BD<br />

C. CD ABD<br />

D. BC AD<br />

Câu 20: Số mặt phẳng đối xứng của hình lập phương là:<br />

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9<br />

Câu 21: Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và <strong>chi</strong>ều cao bằng h là :<br />

A. V Bh<br />

B.<br />

Câu 22: Cho hàm số <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x2<br />

<br />

I lim f x 0<br />

II f x liên tục tại x<br />

2<br />

III f x gián đoạn tại x<br />

2<br />

A. Chỉ III<br />

<br />

1<br />

V Bh C.<br />

3<br />

1<br />

V Bh D.<br />

2<br />

4<br />

V Bh<br />

3<br />

2x 8 2 , x 2<br />

f x x<br />

2 . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:<br />

<br />

0 , x 2<br />

B. Chỉ I <br />

C. Chỉ I và II D. Chỉ I và III<br />

<br />

Câu 23: Khẳng định nào sau đây đúng<br />

A. Nếu hai mặt phẳng P và Q<br />

lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì song song với nhau<br />

B. Nếu hai mặt phẳng song song thì mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng này <strong>đề</strong>u song song với<br />

mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng kia<br />

C. Hai mặt phẳng phân biệt <strong>không</strong> song song thì cắt nhau<br />

D. Hai mặt phẳng cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau<br />

Câu 24: Cho khối chóp S.ABC, trên ba cạnh SA,SB,SC lần lượt lấy ba điểm A ',B',C' sao cho<br />

1 1 1<br />

SA' SA;SB' SB;SC' SC, Gọi V và V ' lần lượt là thể tích của khối chóp S.ABC và<br />

2 3 4<br />

S.A'B'C'. Khi đó tỉ số V'<br />

V là:<br />

A. 12 B. 1<br />

12<br />

Câu 25: Nghiệm của phương trình<br />

3<br />

An<br />

20n là:<br />

C. 24 D. 1 24<br />

A. n 6<br />

B. n 5<br />

C. n 8<br />

D. <strong>không</strong> tồn tại<br />

Câu 26: Cho hàm số y sin 2x. Khẳng định nào sau đây là đúng<br />

y y' 4 B. 4y y'' 0 C. 4y y'' 0 D. y y 'tan 2x<br />

2<br />

A. 2


2<br />

x x 1<br />

Câu 27: Hàm số fx<br />

có bao nhiêu điểm cực trị?<br />

x1<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 0<br />

Câu 28: Đồ thị sau đây là của hàm số nào?<br />

4 2<br />

4 2<br />

1 4 2<br />

4 2<br />

A. y x 4x B. y x 2x C. y x 3x D. y x 3x<br />

4<br />

Câu 29: Cho hình chóp S.ABC có SA SB SC và tam giác ABC vuông tại B. Vẽ<br />

SH ABC , H ABC .<br />

Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. H trùng với trực tâm tam giác ABC B. H trùng với trọng tâm tam giác ABC<br />

C. H trùng với trung điểm của AC D. H trùng với trung điểm BC<br />

Câu 30: Trong khai triển<br />

2 <br />

x<br />

<br />

x <br />

6<br />

3<br />

, hệ số của x x 0<br />

là:<br />

A. 60 B. 80 C. 160 D. 240<br />

Câu 31: Cho khối lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là một tam giác vuông cân tại<br />

A, AC AB 2a,<br />

ABC.A’B’C’là<br />

A. 4a 3<br />

3<br />

góc giữa AC’ và mặt phẳng <br />

B.<br />

3<br />

4a 3<br />

3<br />

Câu 32: Đồ thị sau đây là của hàm số<br />

4 2<br />

x 3x m 0 có ba nghiệm phân biệt ?<br />

C.<br />

ABC bằng 30 . Thể tích khối lăng trụ<br />

3<br />

2a 3<br />

3<br />

D.<br />

2<br />

4a 3<br />

3<br />

4 2<br />

y x 3x 3. Với giá trị nào của mthì phương trình<br />

A. m 3<br />

B. m 4<br />

C. m 0<br />

D. m<br />

4


4 2<br />

Câu 33: Cho hàm số: y 1 m x mx 2m 1 . Tìm mđể đồ thị hàm số có đúng một cực trị<br />

A. m 0<br />

B. m 0 v m 1 C. m 0 v m 1 D. m<br />

1<br />

1 1 1 <br />

Câu 34: Tính giới hạn : lim 1 1 ... 1<br />

2 <br />

2 <br />

2 <br />

2 3 n<br />

<br />

<br />

A. 1 B. 1 2<br />

C. 1 4<br />

D. 3 2<br />

3<br />

x<br />

y a 1 x a 3 x 4. Tìm a để hàm số đồng biến ừên khoảng<br />

3<br />

2<br />

Câu 35: Cho hàm số: <br />

<br />

0;3<br />

<br />

A.<br />

12<br />

a B. a 3<br />

C. a 3<br />

D.<br />

7<br />

Câu 36: Tìm mđể phương trình<br />

A.<br />

4<br />

m 0;m B. 3<br />

2<br />

2sin x m.sin 2x 2m vô nghiệm<br />

4<br />

m 0;m C. 3<br />

4<br />

0m D.<br />

3<br />

12<br />

a <br />

7<br />

m<br />

0<br />

<br />

<br />

4<br />

m <br />

3<br />

2 3<br />

Câu 37: Một chất điểm chuyển động theo quy luật St 1 3t t . Vận tốc của chuyển động đạt<br />

giá trị lớn nhất khi t bằng bao nhiêu<br />

A. t 2<br />

B. t 1<br />

C. t 3<br />

D. t<br />

4<br />

Câu 38: Cho đồ thị C của hàm số: y 1 xx 2 2<br />

. Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau, tìm mệnh <strong>đề</strong> sai:<br />

A. C<br />

có 2 điểm cực trị B. C<br />

có một điểm uốn<br />

C. C<br />

có một tâm đối xứng D. C<br />

có một trục đối xứng<br />

Câu 39: Một cửa hàng bán bưởi Đoan Hùng của Phú Thọ với giá bán mỗi quả là 50.000đồng. Với<br />

giá bán này thì của hàng chỉ bán được khoảng 40 quả bưởi. Cửa hàng này dự định giảm giá bán,<br />

ước tính nếu cửa hàng cứ giảm mỗi quả 5000 đồng thì số bưởi bán được tăng thêm là 50 quả. Xác<br />

định giá bán để của hàng đó thu được lợi nhuận lớn nhất, biết rằng giá nhập về ban đầu mỗi quả là<br />

30.000đồng.<br />

A. 44.000đ B. 43.000đ C. 42.000đ D. 41.000đ<br />

Câu 40: Cho hình chóp tam giác <strong>đề</strong>u có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một góc . Thể<br />

tích của khối chóp đó bằng<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a tan <br />

a cot <br />

a tan <br />

a cot <br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

12<br />

12<br />

6<br />

6<br />

Câu 41: Cho hình chóp S.ABC đáy là ABC vuông cân ở<br />

Gọi G là trong tâm của ABC, mp <br />

B, AC a 2,SA mp ABC ,SA a.<br />

đi qua và AG và<br />

song song với BC <strong>chi</strong>a khối chóp thành 2 phần. Gọi V là thể tích của khối đa diện <strong>không</strong> chứa đỉnh<br />

S. Tính V.


3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

4a<br />

4a<br />

5a<br />

2a<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

9<br />

27<br />

54<br />

9<br />

Câu 42: Cho hình chóp <strong>đề</strong>u S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa một mặt bên và mặt đáy bằng<br />

60 . Tính độ dài đường cao SH.<br />

a 2<br />

a 3<br />

A. SH B. SH C.<br />

3<br />

2<br />

a<br />

SH D.<br />

2<br />

a 3<br />

SH <br />

3<br />

Câu 43: Tìm mđể phưong trình sau có nghiệm 3 2<br />

4 x 4 x 6 16 x 2m 1 0<br />

116 2 41 116 2<br />

41<br />

A. m B. m C. m D. m <br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

<br />

Câu 44: Tìm nghiệm của phương trình sin x sinx 0 thỏa mãn điều kiện x <br />

2 2<br />

<br />

<br />

A. x B. x C. x 0<br />

D. x <br />

2<br />

3<br />

Câu 45: Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a . Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của điểm<br />

A' lên mặt phẳng ABC trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa hai đường<br />

thẳng AA' và BC bằng a 3<br />

4<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

12<br />

B.<br />

.Khi đó thể tích của khối lãng trụ là<br />

3<br />

a 3<br />

6<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

24<br />

Câu 46: Hằng ngày, mực nước của con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu hm của mực<br />

t<br />

<br />

nước trong kênh tính theo thời gian th được cho bởi công thức h 3cos 12<br />

6 3<br />

Khi nào mực nước của kênh là cao nhất với thời gian ngán nhất ?<br />

A. t 22h<br />

B. t 15h<br />

C. t 14h<br />

D. t 10h<br />

Câu 47: Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là một tam giác vuông cân tại B ,<br />

AB BC a, AA' a 2, M là trung điểm BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng<br />

AM và B'C<br />

A.<br />

a<br />

7<br />

B. a 3<br />

2<br />

C. 2a 5<br />

D. a 3<br />

Câu 48: <strong>Có</strong> bao nhiêu số tự nhiên có sáu chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số 5 đứng<br />

liền giữa hai chữ số 1 và 4?<br />

A. 249 B. 1500 C. 3204 D. 2942<br />

Câu 49: Anh Minh muốn xây dựng một hố ga <strong>không</strong> có nắp đạy dạng hình hộp chữ nhật có thể tích<br />

3<br />

chứa được 3200 cm , tỉ số giữa <strong>chi</strong>ều cao và <strong>chi</strong>ều rộng của hố ga bằng 2 . Xác định diện tích đáy<br />

của hố ga để khi xây hố <strong>tiết</strong> kiệm được nguyên vật liệu nhất.<br />

A.<br />

3<br />

170 cm B.<br />

3<br />

160 cm C.<br />

3<br />

150 cm D.<br />

3<br />

140 cm


Câu 50: Trong mặt phẳng Oxy , tìm phương tình đường tròn C' là ảnh của đường tròn<br />

2 2<br />

C : x y<br />

1 qua phép đối xứng tâm I1;0<br />

<br />

A. 2 2<br />

2<br />

x 2 y 1 B. x y 2 2<br />

1 x C. 2 2<br />

2<br />

x 2 y 1 D. 2<br />

x y 2 1<br />

Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

ĐỀ TRƯỜNG <strong>THPT</strong> YÊN LẠC<br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận<br />

dụng cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

0 2 12 2 16<br />

2 Mũ v Lô r t 0 0 0 0 0<br />

Lớp 12<br />

(50%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0<br />

5 Thể tích khố đ d ện 3 3 5 0 9<br />

6 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0


7 P ươ p áp tọ độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số ượng giác và<br />

p ươ trì ượng giác<br />

0 0 0 0 0<br />

1 1 3 0 5<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 1 1 3 0 5<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

0 0 1 0 1<br />

4 Giới hạn 0 0 2 1 3<br />

Lớp 11<br />

(50%)<br />

5 Đạo hàm 0 2 1 0 3<br />

6 Phép d i hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

0 0 1 0 1<br />

7 Đư ng thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ tro k ô<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 2 0 0 2<br />

0 2 2 1 5<br />

Tổng Số câu 3 13 30 4 50<br />

Tỷ lệ 6% 26% 60% 8% 100%


ĐÁP ÁN<br />

1-B 2-D 3-A 4-A 5-D 6-D 7-B 8-D 9-A 10-A<br />

11-B 12-A 13-B 14-C 15-C 16-D 17-C 18-B 19-D 20-D<br />

21-A 22-D 23-C 24-D 25-A 26-C 27-B 28-A 29-D 30-A<br />

31-D 32-C 33-C 34-B 35-A 36-D 37-B 38-D 39-C 40-A<br />

41-C 42-C 43-C 44-C 45A- 46-D 47-A 48-B 49-B 50-C<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

Hoành độ giao điểm của đường thẳng<br />

13<br />

y 2x với đồ thị hàm số<br />

4<br />

y <br />

2<br />

x 1<br />

x 2<br />

là nghiệm của<br />

phương trình:<br />

2<br />

13 x 1<br />

2x<br />

đk: x 2<br />

4 x 2


Câu 2: Đáp án D<br />

13 13<br />

x x x x <br />

4 2<br />

2 3 11<br />

x x 0<br />

4 2<br />

x<br />

2<br />

2 2<br />

2 4 1<br />

<br />

x <br />

<br />

[2;3]<br />

11<br />

4<br />

2x<br />

1<br />

y <br />

1 x<br />

3<br />

y' 0 x[2;3]<br />

2<br />

(1 x)<br />

min y y(2) 5<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

A :”Chọn được hai người <strong>đề</strong>u là nữ”<br />

n( )<br />

<br />

nA ( ) <br />

PA ( ) <br />

2<br />

C<br />

2<br />

C 3<br />

C<br />

C<br />

3<br />

y x x<br />

10<br />

2<br />

3<br />

2<br />

10<br />

1<br />

<br />

15<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

1<br />

cos x <br />

2<br />

2<br />

x k2<br />

3<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

4 2<br />

x x<br />

y 1<br />

4 2<br />

'<br />

Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

y '( 1) 0<br />

4 2<br />

x x<br />

y 1 tại điểm có hoành độ x0 1 bằng<br />

4 2<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Hàm y sin xlà hàm tuần hoàn với chu kỳ T 2


Câu 7: Đáp án B<br />

2x<br />

4<br />

y <br />

x 3<br />

2<br />

y ' <br />

x 3 2<br />

Tọa độ giao điểm của <br />

Phương trình tiếp tuyến của <br />

<br />

y y ' 2 x 2<br />

y 2x<br />

4<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

f<br />

f '<br />

x<br />

x<br />

<br />

2x<br />

1<br />

<br />

x 1<br />

2.1<br />

<br />

1 .1 3<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

<br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

H với Ox là A 2;0<br />

2 2<br />

H tại 2;0<br />

A là :<br />

Từ đồ thị hàm số ta thấy đây là đồ thị hàm số phân thức hữu tỷ<br />

ax b<br />

y <br />

cx d<br />

với y ' 0<br />

Do y ' 0 nên loại đáp án C<br />

a<br />

TNC : y 2<br />

đáp án A<br />

c<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

<br />

n <br />

u là cấp số cộng nên:<br />

u u d<br />

8<br />

<br />

17<br />

1<br />

26 7d<br />

3<br />

11<br />

d <br />

3<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

2<br />

x x1<br />

y txđ :<br />

<br />

2<br />

5x<br />

2x<br />

3<br />

3<br />

D R\ 1; <br />

5


1 1<br />

1<br />

<br />

1 1<br />

<br />

5x<br />

2x<br />

3 2 3<br />

5<br />

<br />

5<br />

2<br />

x x<br />

2<br />

x x 2<br />

lim y lim lim x x<br />

x x0 2<br />

x0<br />

1<br />

y là TCN của đồ thị hàm số.<br />

5<br />

2<br />

x x 1 1<br />

lim y lim<br />

x1 x1<br />

5x<br />

2 2x 3 0<br />

<br />

<br />

x 1 là TCĐ của đồ thị hàm số.<br />

49<br />

2<br />

x x 1 lim y lim 25 <br />

5x<br />

2<br />

2x 3 0<br />

3 3<br />

x<br />

x<br />

5 5<br />

3<br />

x<br />

là TCĐ của đồ thị hàm số.<br />

5<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

A<br />

B<br />

D<br />

M<br />

<br />

1 1 1 1<br />

DM DB DC AB AD AC AD AB AD AC<br />

2 2 2 2<br />

1 2 1 1 2 0 1 0 1 2<br />

AB.DM AB AB.AD AB.AC a a.a.cos60 a.a.cos60 a<br />

2 2 2 2 4<br />

<br />

a 3 1<br />

a. cos AB;DM a<br />

2 4<br />

3<br />

cosAB;DM<br />

<br />

6<br />

<br />

cos AB;DM<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

<br />

3<br />

<br />

6<br />

<br />

2<br />

C


Hàm số đồng biến trên R nên loại được đáp án C và D.<br />

Ta thấy hàm<br />

3<br />

y x 1<br />

có<br />

2<br />

y' 3x 0x R nên hàm số<br />

3<br />

y x 1 đồng biến trên R.<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

S<br />

A<br />

D<br />

B<br />

C<br />

3<br />

1 1 2 a 3<br />

ABCD<br />

VS.ABCD<br />

SA.S a 3a <br />

3 3 3<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

1<br />

3<br />

13x 13x x 3<br />

lim lim lim <br />

2x 3<br />

3 3 2<br />

x 2 <br />

2 <br />

2 2<br />

x<br />

x<br />

x 2 x x<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

a và b chéo nhau. <strong>Có</strong> duy nhất một mặt phẳng chứa a và song song với b vì có duy nhất một mặt<br />

phẳng chứa hai đường thẳng cắt nhau.<br />

Câu 17: Đáp án C


A<br />

C<br />

B<br />

A'<br />

C'<br />

ABC.A'B'C'<br />

B'<br />

1 d C'; ABC .S<br />

V<br />

ABC<br />

C'.ABC 3<br />

1<br />

<br />

V d C'; ABC .S 3<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

Số các tổ hợp chập k của một tập hợp n phần tử, kí hiệu là<br />

<br />

<br />

k<br />

C n<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

A<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

n!<br />

k! n k !<br />

C<br />

ABC<br />

k<br />

n<br />

và được cho bởi công thức :<br />

B<br />

D<br />

I<br />

Gọi I là trung điểm của BC.<br />

Vì<br />

Vì<br />

ABC cân tại A nên AI BC (1)<br />

DBC cân tại D nên DI BC (2)<br />

Từ (1) và (2) suy ra BC AID<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

C<br />

BC AD .


Câu 21: Đáp án A<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

V B.h<br />

2x 8 2 , x 2<br />

f (x) x<br />

2<br />

<br />

0, x 2<br />

<br />

<br />

<br />

2x 8 2 2x 8 4 x 2<br />

2 x 2<br />

lim f (x) lim lim lim 0<br />

x 2 x 2 2x 8 2 2x 8 2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x 2 x 2 x 2 x 2<br />

f ( 2) 0 lim f (x)<br />

<br />

x2<br />

Vì<br />

lim f (x) nên<br />

<br />

<br />

<br />

x2<br />

lim f (x) do đó hàm số <strong>không</strong> liên tục tại x=-2.<br />

<br />

<br />

x2<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

S<br />

A'<br />

B'<br />

C'<br />

A<br />

C<br />

B<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

V ' VS.A'B'C'<br />

SA ' SB' SC' 1 1 1 1<br />

<br />

V V SA SB SC 2 3 4 24<br />

S.ABC<br />

3<br />

A n<br />

<br />

20n<br />

n!<br />

20n<br />

n 3 !<br />

<br />

n n 1 n 2 20n<br />

<br />

3 2<br />

n 3n 2n 20n 0<br />

n<br />

0(L)<br />

<br />

<br />

<br />

n 3(L)<br />

<br />

n 6(tm)


Câu 26: Đáp án C<br />

y sin 2x<br />

y' 2cos 2x<br />

y'' 4sin 2x<br />

4y y'' 0<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

f (x) <br />

f '(x) <br />

<br />

x1<br />

2<br />

x x 1<br />

Txđ : D R \ <br />

1<br />

2 2<br />

<br />

<br />

x 1 x 1<br />

2x 1 x 1 x x 1 x 2x<br />

2<br />

f '(x) 0 x 2x 0<br />

2 2<br />

x 0<br />

<br />

x 2<br />

+ - + -<br />

-2 -1 0<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Từ đồ thị ta thấy đây là đồ thị hàm<br />

4 2<br />

y ax bx c với a


H là tâm đường ngoại tiếp tam giác vuông ABC<br />

H là trung điểm của AC.<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

Ta có :<br />

6 1<br />

6<br />

1<br />

k<br />

6 6<br />

3k<br />

k<br />

k 6<br />

2 6k <br />

2 k 2<br />

6 6<br />

k0 k0<br />

2 <br />

x x 2x C x 2x C .2 .x<br />

x <br />

Suy ra phương trình :<br />

Hệ số của<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

3<br />

x trong khai triển là :<br />

2 2<br />

C .2 60 .<br />

6<br />

3k<br />

6<br />

3<br />

2<br />

3k<br />

3<br />

2<br />

k 2<br />

A<br />

C<br />

B<br />

A'<br />

C'<br />

0<br />

A 'C; BC A 'C;A 'C' CA 'C' 30<br />

3 2 3a<br />

0<br />

CC' A 'C'.tan 30 2a 3 3<br />

2 3a 1 4 3a<br />

VABC.A'B'C'<br />

CC'.S<br />

ABC<br />

. .2a.2a <br />

3 2 3<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

B'<br />

4 2<br />

x 3x m 0(1)<br />

<br />

3<br />

4 2<br />

x 3x 3 3 m(*)<br />

Để phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt


3<br />

m 3<br />

m0<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

<br />

4 2<br />

<br />

<br />

y 1 m x mx 2m 1<br />

3 2<br />

y ' 4 1 m x 2mx 2x 2 1 m x m<br />

<br />

TH1: m 1 ta có y' 2x đồ thị hàm số có đúng một cực trị.<br />

TH2: m 1<br />

<br />

<br />

. Để đồ thị hàm số có đúng một cực trị phương trình <br />

2<br />

nghiệm hoặc có nghiệp kép x 0<br />

Kết hợp điều kiện ta được m 0 hoặc m 1.<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

2 1m x m 0 hoặc vô<br />

<br />

' 0<br />

2m 1 m 0 m ;0 1;<br />

<br />

<br />

m 0 m 0 m 0<br />

1 1 1 1 1 1 1 1 1 <br />

Sn 1 1 ... 1 1 1 ... 1 1 1 ... 1<br />

2 <br />

2 <br />

2 <br />

2 3 n<br />

<br />

2 3 n<br />

<br />

2 3 n<br />

<br />

<br />

1 1 1 1 2 n 1 1<br />

1 1 ... 1 . ... <br />

2 3 n 2 3 n n<br />

1 1 1 3 4 n 1 n 1<br />

1 1 ... 1 . ... <br />

2 3 n 2 3 n 2<br />

1 n 1 n 1<br />

S<br />

n<br />

. <br />

n 2 2n<br />

1<br />

1<br />

n 1 n 1<br />

limSn<br />

lim lim <br />

2n 2 2<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

3<br />

x<br />

2<br />

y a 1 x a 3<br />

x 4<br />

3<br />

<br />

2<br />

y' x 2 a 1 x a 3<br />

Để hàm số đồng biến trên khoảng 0;3<br />

<br />

' 0<br />

<br />

y '(0) 0<br />

<br />

y<br />

'(3) 0


Câu 36: Đáp án D<br />

<br />

2<br />

2sin x msin 2x 2m<br />

1 cos 2x msin 2x 2m<br />

msin 2x cos 2x 2m 1<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

a 1 a 3 0<br />

<br />

a 3 0<br />

9 6a 1<br />

a 3 0<br />

<br />

<br />

<br />

a 3<br />

<br />

7a 12 0<br />

a 3<br />

<br />

12<br />

a<br />

<br />

7<br />

12<br />

a<br />

<br />

7<br />

2<br />

a a 4 0<br />

Để phương trình vô nghiệm 2 2<br />

2m 1 m 1<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

<br />

<br />

S t 1<br />

3t t<br />

<br />

2 3<br />

v t S' t 6t 3t<br />

2<br />

<br />

2<br />

3m 4m 0<br />

4<br />

<br />

m ;0 ; <br />

3<br />

<br />

vt là hàm bậc hai nên : vmax<br />

3 t 1<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

<br />

y 1 x x 2<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

y' x 2 1 x 2 x 2 3x 6x<br />

x 0<br />

y' 0<br />

<br />

x 2<br />

y'' 6x 6<br />

y'' 0 x 1<br />

Suy ra đồ thị hàm số có 2 cực trị, một tâm đối xứng chính là điểm uốn.<br />

Câu 39: Đáp án C


Gọi x ( nghìn đồng) (x>0) là giá bán mới. Khi đó:<br />

Số giá bán ra đã giảm là: 50 x<br />

Số lượng bưởi bán ra tăng lên là:<br />

<br />

50 50 x<br />

5<br />

<br />

500 10x<br />

Tổng số bưởi bán được là: 40 500 10x 540 10x<br />

Doanh thu cửa hàng là: 540 10x<br />

x<br />

Vốn là: 540 10x30<br />

Lợi nhuận:<br />

L(x)= doanh thu- vốn = 540 10x<br />

x<br />

L'(x) 20x 840<br />

L'(x) 0 x 42<br />

- <br />

2<br />

540 10x 30 = 10x 840x 16200<br />

Vậy để cửa hàng có lợi nhuận nhất khi bán bưởi với giá là 42000 đồng.<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

S<br />

A<br />

C<br />

H<br />

Gọi H là tâm của tam giác <strong>đề</strong>u ABC SH ABC<br />

<br />

SA; ABC SA;HA SAH<br />

<br />

2 a 3 a 3<br />

AH . <br />

3 2 3<br />

a 3<br />

SH AH.tan tan <br />

3<br />

2 3<br />

1 1 a 3 a 3 a tan <br />

V<br />

S.ABC<br />

.SH.S<br />

ABC<br />

. tan .<br />

<br />

3 3 3 4 12<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

B


S<br />

M<br />

A<br />

N<br />

G<br />

C<br />

B<br />

Qua G kẻ MN / /BC(M SC, N SB)<br />

VS.AMN<br />

SA SM SN 2 2 4<br />

<br />

V SA SB SC 3 3 9<br />

S.ABC<br />

3<br />

5 5 1 5 1 1 5a<br />

V V . .SA.S . .a. .a<br />

9 9 3 9 3 2 54<br />

2<br />

<br />

S.ABC<br />

<br />

ABC<br />

<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

S<br />

A<br />

C<br />

H<br />

E<br />

AE<br />

BC<br />

<br />

SE<br />

BC<br />

0<br />

SBC ; ABC SE;AE SEA 60<br />

1 a 3 a 3<br />

HE . <br />

3 2 6<br />

a 3 a<br />

SH HE.tanSEA . 3 <br />

6 2<br />

B


Câu 43: Đáp án C<br />

3 2<br />

Đặt<br />

(*) đk : x 4;4<br />

4 x 4 x 6 16 x 2m 1 0<br />

S 4 x 4 x,S<br />

2 2;4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

P 4 x. 4 x 16 x ,P 0;4<br />

Khi đó phương trình đã cho trở thành :<br />

<br />

<br />

Để phương trình (*) có nghiệm<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

S 2P 8<br />

3<br />

S 6P 2m 1 0<br />

2<br />

S 8<br />

P <br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

3 S 8<br />

S 6 2m 1 0<br />

2<br />

S 8<br />

P (1)<br />

2<br />

<br />

<br />

3 2<br />

S 3S 24 2m 1 0(2)<br />

hệ phương trình trên có nghiệm S 2 2,P 0 và<br />

phương trình (2) có nghiệm S2 2;4<br />

<br />

.<br />

2<br />

S<br />

4P<br />

<br />

3 2<br />

f (S) S 3S 25,S 2 2;4<br />

2<br />

f '(S) 3S 6S<br />

S<br />

0(L)<br />

f '(S) 0<br />

<br />

S<br />

2(L)<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên :<br />

S 2 2 4<br />

f '(S) +<br />

f (S) 41<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

1<br />

16 2


xk vì<br />

<br />

x nên :<br />

2 2<br />

<br />

x k2 vì x nên :<br />

2 2 2<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

<br />

<br />

2<br />

sin x sin x 0<br />

sin x 0<br />

<br />

sin x 1<br />

x<br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

x k2<br />

2<br />

<br />

k <br />

2 2<br />

1 1<br />

k ,k Z<br />

2 2<br />

k 0<br />

x 0<br />

<br />

k2 <br />

2 2 2<br />

1<br />

0 k , k Z<br />

2<br />

k <br />

A'<br />

C'<br />

H<br />

B'<br />

A<br />

B<br />

G<br />

I<br />

C<br />

Gọi I là trung điểm của BC.


BC A'G<br />

<br />

BC AA'I<br />

BC<br />

AI<br />

Vì <br />

Hạ IH AA' IH BC<br />

a 3<br />

d AA ';BC<br />

IH <br />

4<br />

a 3<br />

2 2 3a<br />

AI AH AI HI <br />

2 4<br />

2 a 3<br />

AG AI <br />

3 3<br />

a 3<br />

a 3 HI a 3 4 a<br />

A 'G AG.tan A 'AG . <br />

3 AH 3 3a 3<br />

4<br />

2 3<br />

a a 3 a 3<br />

VABC.A'B'C'<br />

A 'G.S<br />

ABC<br />

. <br />

3 4 12<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

t<br />

<br />

h 3cos<br />

12<br />

6 3<br />

Vì<br />

t<br />

<br />

1 cos<br />

1 9 h 15<br />

6 3<br />

t<br />

t<br />

<br />

max h 15 cos<br />

1 k2 t 2 12k<br />

6 3 6 3<br />

Thời gian ngắn nhất t 2 12 10(h)<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

A<br />

M<br />

C<br />

B<br />

E<br />

A'<br />

C'<br />

B'


Gọi E là trung điểm của BB' ME / /B'C AME / /B'C<br />

<br />

d AM;B'C d B'C; AME d C; AME<br />

Vì BC AME M,BM MC d C; AME d B; AME<br />

Gọi h là khoảng cách từ B đến mặt phẳng (AME).<br />

Do tứ diện BAME có BA, BM, BE đôi một vuông góc nên :<br />

1 1 1 1 1 4 2 7<br />

<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

h BA BM BE a a a a<br />

Vậy dAM,B'C<br />

<br />

<br />

a<br />

7<br />

Câu 48: Đáp án B<br />

Gọi số cần tìm có dạng abcdef .<br />

<br />

<br />

Số cần tìm có dạng 154def . Khi đó d có 7 cách chọn, e có 6 cách chọn, f có 5 cách chọn.<br />

có 210 cách chọn.<br />

Số cần tìm có dạng a154ef . Khi đó a có 6 cách chọn, e có 6 cách chọn, f có 5 cách chọn.<br />

có 180 cách chọn.<br />

Hai khả năng ab154f và abc154 cũng có số cách chọn như a154ef .<br />

Suy ra có tổng số cách chọn là: 210 180.3 .2 750<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

Gọi kích thước của đáy là a;b a b .<br />

Diện tích nguyên vật liệu cần dùng là:<br />

.Khi đó <strong>chi</strong>ều cao của hố là h 2a . Ta có:<br />

2<br />

V S d.h 2a b<br />

2 2 V 2 V<br />

S Sd Sxq ab 2a bh 4a 5ab 4a 5a 4a 5<br />

2<br />

2a 2a<br />

Xét hàm số:<br />

<br />

V<br />

2a<br />

<br />

V<br />

2<br />

f (a) 4a 5 ,a 0<br />

f '(a) 8a 5 2a<br />

2<br />

5V<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

f '(a) 0 a 3 10<br />

16


a 0 10 <br />

f '(a) - 0 +<br />

f (a) 0<br />

Vậy khi a 10 thì hố ga được xây sẽ <strong>tiết</strong> kiệm nguyên liệu nhất.<br />

2<br />

V 2a b b 16<br />

2<br />

. Vậy Sd<br />

160 cm<br />

<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

C : x y 1<br />

O 0;0 , R 1<br />

Đ O O' O' 2;0<br />

I<br />

<br />

2 2<br />

C' : x 2 y 1<br />

.<br />

16


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> NGUYỄN VIẾT XUÂN<br />

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN I<br />

Năm học 2017 - <strong>2018</strong><br />

<strong>Môn</strong>: TOÁN 12<br />

Thời gian làm bài: 90 phút;<br />

(<strong>không</strong> kể thời gian giao <strong>đề</strong>)<br />

Câu 1: Hình lăng trụ có thể có số cạnh là số nào sau đây?<br />

A. <strong>2018</strong> B. 2019 C. 2017 D. 2020<br />

Câu 2: Cho các số x 2, x 14, x 50 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân. Khi đó<br />

3<br />

x 2003 bằng:<br />

A. 2019 B. 2017 C. 2017 D. 2020<br />

2<br />

Câu 3: Hàm số y đồng biến trên khoảng nào dưới đây?<br />

2<br />

2 x<br />

A. 2; 2<br />

B. 0; <br />

C. ;0<br />

D. ;<br />

<br />

Câu 4: Hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 5: Cho hàm số<br />

Số điểm cực trị của hàm số là:<br />

y<br />

f x<br />

xác định trên M và có đạo hàm f ' x 1 x<br />

<br />

A. 1 B. 0 C. 2 D. 3<br />

Câu 6: Cho hàm số<br />

x<br />

2 3 2<br />

x 1 x .<br />

y f có bảng biến <strong>thi</strong>ên như sau. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây sai?<br />

x 1<br />

0 1 <br />

f ' x + 0 - 0 + 0 -<br />

4 4<br />

f x <br />

3<br />

A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 3 B. Hàm số có hai điểm cực trị<br />

C. Hàm số có ba điểm cực trị D. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 0<br />

Câu 7: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mđể đường thẳng y 2mx 2m 2028 cắt<br />

đồ thị hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 9x 2017 tại 3 điểm phân biệt A, B, C sao cho AB BC.


A. 6 m 1 B. m6hoặc m 1 C. m 1<br />

D. m<br />

6<br />

Câu 8: Phương trình 3sin2x cos2x sin x y 3cosx tương đương với phương trình nào<br />

sau đây?<br />

<br />

A. sin 2x sin x <br />

3 6<br />

<br />

C. sin 2x sin x <br />

6 3<br />

Câu 9: Cho hàm số y f x<br />

3 2<br />

x x <br />

f ' x 3 2 x 1 x+2 . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

<br />

B. sin 2x sin x <br />

6 3<br />

<br />

D. sin 2x sin x <br />

3 6<br />

xác định trên M và có đạo hàm<br />

A. Hàm số đồng biến trên khoảng; 2 .<br />

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng1; .<br />

C. Hàm số đồng biến trên khoảng 2; 0 .<br />

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng <br />

3; 2 .<br />

Câu 10: Cho hình lập phương ABCD.A'BCD' có cạnh bằng a. Tính góc giữa hai đường<br />

thẳng BD và AC<br />

A.<br />

0<br />

60 B.<br />

0<br />

30 C.<br />

0<br />

45 D.<br />

Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại<br />

A, AB a, SA SB SC. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ABC bằng 45 . Tính<br />

khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng ABC .<br />

A. a 3<br />

3<br />

B. a 2<br />

2<br />

Câu 12: Trong các dãy số sau, dãy số nào có giới hạn khác 0 ?<br />

A. u 0,1234 n<br />

n<br />

B.<br />

u<br />

n<br />

<br />

n<br />

1<br />

C. u<br />

n<br />

0<br />

90<br />

C. a 2 D. a 3<br />

n<br />

3<br />

4n n 1<br />

<br />

n n 3 1<br />

Câu 13: Trong các dãy số sau, dãy số nào <strong>không</strong> phải là cấp số cộng?<br />

A. 3,1, 1, 2, 4 B. 1 , 3 , 5 , 7 ,<br />

9<br />

2 2 2 2 2<br />

Câu 14: Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số<br />

cos2n<br />

D. un<br />

<br />

n<br />

C. 8, 6, 4, 2,0 D. 1,1,1,1,1<br />

2<br />

x 3x 2<br />

2<br />

x 4<br />

y .<br />

<br />

A. 1 B. 2 C. 0 D. 3<br />

Câu 15: Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau, mệnh <strong>đề</strong> nào đúng?


A. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc thì song song với<br />

đường thẳng kia.<br />

B. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với<br />

đường thẳng kia.<br />

C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.<br />

D. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.<br />

Câu 16: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 2 trên đoạn 1;3 .<br />

A. 0 B. 2 C. 2<br />

D. 4<br />

Câu 17: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mđể đồ thị hàm số<br />

có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích nhỏ hơn 4 2.<br />

4 2 2<br />

y x 2mx m 5m<br />

A. 0 m 2 2 B. m 0<br />

C. 0 m 2 D. 2 m 2 2<br />

Câu 18: Tìm mđể phương trình<br />

f ' x<br />

0 có nghiệm. Biết f x<br />

mcos x 2sin x 3x 1.<br />

A. m 0<br />

B. 5 m 5 C. m 5 D. m<br />

0<br />

Câu 19: Cho hàm số<br />

y<br />

f x<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên như sau. Đồ thị hàm số y f x<br />

có bao<br />

nhiêu điểm cực trị<br />

x 2<br />

0 2 <br />

f ' x + 0 - 0 + 0<br />

f x<br />

<br />

2 2<br />

4<br />

<br />

A. 5 B. 6 C. 3 D. 7<br />

Câu 20: Cho hàm số<br />

mx 2016m 2017<br />

y <br />

xm<br />

với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp các<br />

giá trị nguyên của mđể hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. Tính số phần tử củaS .<br />

A. 2017 B. <strong>2018</strong> C. 2016 D. 2019<br />

Câu 21: Cho hàm số<br />

y<br />

2<br />

f x<br />

có đạo hàm <br />

f ' x 3x 2, x . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây<br />

đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng3; .<br />

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng<br />

;1 .<br />

C. Hàm số đồng biến trên khoảng; .<br />

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;3 .<br />

Câu 22: Hàm số<br />

3<br />

y x 3x 1 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?<br />

A. 1;1<br />

B. ; 1<br />

C. 1; <br />

D. <br />

1;3 <br />

Câu 23: Lập tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên 1 số<br />

trong các số lập được. Tính xác suất để số được chọn <strong>chi</strong>a hết cho 25.<br />

A. 11<br />

432<br />

B. 11<br />

234<br />

C. 11<br />

324<br />

D. 11<br />

342<br />

Câu 24: Hàm số nào sau đây đồng biến trên M ?<br />

A.<br />

3<br />

y x x. B.<br />

Câu 25: Đồ thị của hàm số<br />

đây thuộc đường thẳng AB?<br />

4 2<br />

y x 4x . C.<br />

3<br />

y x 3x. D.<br />

x1<br />

y <br />

x 1<br />

3 2<br />

y x 3x 9x 2 có hai điểm cực trị A và B. Điểm nào dưới<br />

A. P1;3 <br />

B. M 0;1 <br />

C. Q3; 29<br />

D. N 0;5<br />

<br />

Câu 26: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ABC và đáy ABC là<br />

tam giác cân tại C . Gọi H và K lần lượt là trung điểm của AB và SB. Trong các khẳng định<br />

sau, khẳng định nào sai?<br />

A. CH AK B. CH SB C. CH SA D. AK BC<br />

Câu 27: Cho lăng trụ ABC.A 'B'C có tất cả các cạnh <strong>đề</strong>u bằng a. Góc tạo bởi cạnh bên và<br />

mặt đáy bằng30 . Hình <strong>chi</strong>ếu H của điểm A lên mặt phẳng ABC thuộc đường thẳng BC .<br />

Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng <br />

ACC'A ' .<br />

A. a 3<br />

4<br />

B. a 21<br />

14<br />

C. a 21<br />

7<br />

D. a 3<br />

2<br />

Câu 28: Gọi x, y, z lần lượt là số đỉnh, số cạnh và số mặt của một khối đa diện <strong>đề</strong>u loại<br />

<br />

<br />

3;4 . Tổng T x y 2z bằng:<br />

A. T 34<br />

B. T 18<br />

C. T 16<br />

D. T 32<br />

Câu 29: Tính đạo hàm của hàm số y 2sin 2x cosx.<br />

A. y' 2cos 2x sinx<br />

B. y' 4cos 2x sinx<br />

C. y' 2c 4os 2x sinx<br />

D. y' 4cos 2x sinx


Câu 30: Trong các hình dưới đây, hình nào <strong>không</strong> phải là một hình đa diện?<br />

A. B. C. D.<br />

Câu 31: : Hàm số<br />

3<br />

y x 3x 3 đạt cực đại tại điểm x x<br />

0.<br />

Khi đó x<br />

0<br />

bằng:<br />

A. 0 B. 4 C. 1<br />

D. 1<br />

Câu 32: Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng a b để đồ thị hàm số<br />

a,b là các số nguyên) có tiệm cận ngang.<br />

y <br />

<br />

x1<br />

3 2<br />

2 ax bx 1<br />

(với<br />

A. 3 B. 0 C. 2 D. 1<br />

Câu 33: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a . Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc<br />

của điểm S lên mặt phẳng ABC trùng với trung điểm H của cạnh BC. Biết tam giác là<br />

SBC tam giác <strong>đề</strong>u. Tính số đo của góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ABC .<br />

A. 90 B. 60 C. 30 D. 45<br />

Câu 34: Một cửa hàng bán lẻ mũ bảo hiểm Honda với giá 20 USD. Với giá bán này cửa hàng<br />

chỉ bán được khoảng 25 <strong>chi</strong>ếc. Cửa hàng dự định sẽ giảm giá bán, ước tính cứ mỗi lần giảm<br />

giá bán đi 2 USD thì số mũ bán được tăng thêm 40 <strong>chi</strong>ếc. Xác định giá bán để cửa hàng thu<br />

được lợi nhuận lớn nhất, biết rằng giá mua về của một <strong>chi</strong>ếc mũ bảo hiểm Honda là 10 USD.<br />

A. 16,625USD B. 15,625USD C. 16,575USD D. 15,575USD<br />

Câu 35: Tìm tất cả các giá tri thưc của tham số m sao cho hàm số<br />

<br />

trên khoảng 0; <br />

2 .<br />

sinx 1<br />

y <br />

sinx m<br />

A. m 1<br />

B. m 0<br />

C. m 0hoặc m 1 D. 0 m 1<br />

Câu 36: Hàm số y tan x tuần hoàn với chu kì:<br />

A. B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 37: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mđể hàm số<br />

tại x 0.<br />

A. m 0<br />

B.<br />

1<br />

m C. m 0<br />

D.<br />

2<br />

đồng biến<br />

3 2<br />

y 2x 3mx 1 đạt cực tiểu<br />

1<br />

m 2


Câu 38: Tâp xác định của hàm số y <br />

1<br />

sinx<br />

1<br />

cosx<br />

là:<br />

<br />

A. D B. D \ k ,k<br />

<br />

2<br />

C. D \ k , k <br />

D. D \ k2 ,k<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 39: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?<br />

A.<br />

x1<br />

y <br />

2x 1<br />

B.<br />

2x 1<br />

y <br />

x1<br />

Câu 40: Số nghiệm thực của phương trình<br />

C.<br />

x<br />

2x 1<br />

y D.<br />

1 x<br />

5<br />

x 2017 0<br />

2<br />

x 2<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 41: Tâm các mặt của một hình lập phương là các đỉnh của một hình<br />

2x 1<br />

y <br />

1 x<br />

A. bát diện <strong>đề</strong>u B. lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>uC. chóp lục giác <strong>đề</strong>u D. chóp tứ giác <strong>đề</strong>u<br />

Câu 42: Cho hàm số f x<br />

8 x. Tính <br />

f 1 12f ' 1 .<br />

A. 12 B. 5 C. 8 D. 3<br />

Câu 43: Cho hàm số<br />

3 2<br />

y ax bx cx d(a 0), có đồ thị C. Với điều kiện nào của a<br />

b<br />

để cho tiếp tuyến của đồ <strong>thi</strong> C<br />

tại điểm có hoành độ x0<br />

là tiếp tuyến có hệ số góc<br />

3a<br />

nhỏ nhất?<br />

A. a 0<br />

B. 2 a 0 C. a 0<br />

D. 2 a 0<br />

Câu 44: Gọi S là tâp hợp tất cả các số tư nhiên gồm ba chữ số phân biệt được chọn từ các<br />

chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8. Tính số phần tử của tập S.<br />

A. 56. B. 336. C. 512. D. 40320.


Câu 45: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

phương trình:<br />

3 2<br />

y x 2x 3x 1 tại điểm có hoành độ x0<br />

2 có<br />

A. y 7x 7. B. y 7x 14. C. y x 9. D. y x 7.<br />

Câu 46: Đường thẳng y 2 là tiệm cân ngang của đồ thị hàm số nào?<br />

A.<br />

2x 1<br />

y B.<br />

1 x<br />

4x 1<br />

y <br />

2x 5<br />

C.<br />

x1<br />

y <br />

2x 1<br />

D.<br />

2x 4<br />

y <br />

2x 3<br />

Câu 47: Trên một đoạn đường giao thông có hai con đường vuông góc với nhau tại O như<br />

hình vẽ. Một địa danh lịch sử có vị trí đặt tại M , vị trí M cách đường OE 125m và cách<br />

đường OX 1km . Vì lý do thực tiễn người ta muốn làm một đoạn đường thẳng AB đi qua vị<br />

trí M , biết rằng giá trị để làm 100m đường là 150 triệu đồng. Chọn vị trí của A và B để<br />

hoàn thành con đường với <strong>chi</strong> phí thấp nhất. Hỏi <strong>chi</strong> phí thấp nhất để hoàn thành con đường<br />

là bao nhiêu?<br />

A. 2,3965 tỷ đồng B. 1,9063 tỷ đồng C. 3,0264 tỷ đồng D. 2,0963 tỷ đồng<br />

Câu 48: Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây có tiệm cận đứng?<br />

A.<br />

y <br />

2<br />

x 2<br />

2<br />

x 1<br />

B. y 2x 1 C.<br />

1<br />

1<br />

y D. y <br />

2<br />

x<br />

x 2x 3<br />

mx 1<br />

Câu 49: Cho hàm số y (với m là tham số thực) thỏa mãn maxy 1. Mệnh <strong>đề</strong> nào<br />

x<br />

m<br />

1;4<br />

dưới đây đúng?<br />

A. 4 0 m B. m 2<br />

C. 1m 2 D. m<br />

4<br />

Câu 50: Cho hàm số <br />

A. . Hàm số liên tục tại x 2.<br />

x<br />

2<br />

f x . Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?<br />

x 4 x<br />

B. Hàm số xác định trên 0<br />

<br />

;0 ;4 .<br />

C. Hàm số gián đoạn tại x 0 và x 4


1<br />

D. Vì f 1 , f 2<br />

2 nên f 1 .f 2<br />

0 , suy ra phương trình <br />

có ít nhất một nghiệm thuộc <br />

1;2 .<br />

5<br />

2<br />

5<br />

f x 0<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận biết<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận<br />

dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

lien quan<br />

5 10 7 3 25<br />

2 Mũ và Lôgarit 0 0 0 0 0<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0<br />

Lớp 12<br />

(..58.%)<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0<br />

5 Thể tích khối đa diện 2 2 0 0 4


6 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

0 0 0 0 0<br />

1 2 0 0 3<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 0 2 0 0 2<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

1 1 0 0 2<br />

4 Giới hạn 0 1 1 1 3<br />

Lớp 11<br />

(.42..%)<br />

5 Đạo hàm 1 2 2 0 5<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

0 0 0 0 0<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 0 0 0 0<br />

2 4 0 0 6<br />

Tổng Số câu 12 26 10 4 50<br />

Tỷ lệ 24% 52% 20% 8%


ĐÁP ÁN<br />

1-D 2-A 3-B 4-D 5-A 6-D 7-D 8-B 9-A 10-D<br />

11-B 12-C 13-A 14-B 15-B 16-B 17-C 18-C 19-D 20-C<br />

21-C 22-A 23-D 24-C 25-D 26-D 27-C 28-A 29-B 30-D<br />

31-C 32-D 33-D 34-B 35-B 36-A 37-C 38-D 39-C 40-A<br />

41-A 42-B 43-A 44-B 45-A 46-B 47-D 48-C 49-C 50-D<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án D.<br />

Bởi vì hình lăng trụ phải có số cạnh <strong>chi</strong>a hết cho 4 .<br />

Câu 2: Đáp án A


3 số lập thành cấp số nhân 2<br />

Khi đó<br />

2<br />

x 2003 2019.<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

<strong>Có</strong><br />

4x<br />

y . y 0 x 0<br />

2<br />

2<br />

x 2<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

4 mặt phẳng đối xứng. Ví dụ như .<br />

x 2 x 50 x 14 24x 96 x 4 .<br />

. Vậy hàm số đồng biến trên 0; .<br />

S ABCD là hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u thì SAC<br />

,<br />

<br />

SMN ,<br />

SIJ với M,<br />

N là trung điểm của AB, CD; I,<br />

J là trung điểm của BC,<br />

AD .<br />

SBD và<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

Ta sử dụng bảng xét dấu của<br />

y ' .<br />

x -1 0 1 <br />

y - 0 - 0 - 0 +<br />

Dựa vào bảng này ta thấy rằng<br />

Hàm số có duy nhất một điểm cực trị<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

x<br />

f đổi dấu qua x 1. Vậy hàm số đạt cực trị tại x 1.<br />

Khi nói đến giá trị tức là nói đến giá trị của hàm y , có nghĩa là câu D sai chỗ này, đúng ra<br />

phải nói rằng hàm số đạt cực trị tại x 0 .<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Xét phương trình hoành độ giao điểm<br />

<br />

<br />

<br />

3 2<br />

x x x mx m<br />

3 9 2017 2 2 2028<br />

<br />

3 2<br />

x x m x m <br />

<br />

3 9 2 2 11 0<br />

x 1<br />

2<br />

x 1 x 2x 2m<br />

11 0<br />

2<br />

x 2x 2m<br />

11 02<br />

2 đồ thị hàm số cắt nhau tại 3 điểm nếu (2) có 2 nghiệm phân biệt<br />

Δ 1 2m11 0 m 6<br />

.<br />

Khi đó 2 nghiệm của phương trình là x1;<br />

x<br />

2<br />

thỏa mãn x1x2 2 nên chắc chắn 3 điểm cắt<br />

nhau sẽ thỏa mãn AB<br />

BC ( B là trung điểm của AC ).<br />

.<br />

Câu 8: Đáp án B


Ta có 3sin 2x cos2x sin x 3 cos x<br />

3 1 1 3 <br />

sin 2x cos 2x sin x cos x sin 2x sin x .<br />

2 2 2 2 6 3 <br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Ta lập bảng xét dấu của<br />

y '<br />

x -3 -2 0 1 <br />

y + 0 + 0 - 0 - 0 +<br />

Từ bản xét dấu ta chọn ý B, hàm số đồng biến trên ; 2<br />

.<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

<strong>Có</strong> hình <strong>chi</strong>ếu của AC xuống đáy là AC mà AC<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

Hình <strong>chi</strong>ếu của S xuống đáy ABC là tâm của đáy<br />

tức là M với M là trung điểm của BC .<br />

BD nên AC BD .<br />

Ta có<br />

SA, ABC SA, AM SAM 45<br />

0<br />

.<br />

Vì ABC là tam giác vuông cân nên H cũng là<br />

trung điểm của BC vì thế<br />

Ta<br />

AM<br />

1 a 2<br />

BC .<br />

2 2<br />

có<br />

a 2 0 a 2<br />

d S; ABC SM AM .tan SAM .tan 45 <br />

2 2<br />

.<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

Mẹo nhanh: trên tử và mẫu của cau C ta loại trừ đi các đa thức bậc thấp hơn đi và để lại đa<br />

thức bậc cao nhất.<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

4 n <br />

3 n 1 4 n<br />

3<br />

lim lim 2.<br />

n n 31<br />

n n<br />

Day số là cấp số cộng nếu các số hạng cộng <strong>đề</strong>u lên, tức là số đằng sau bằng số đằng trước<br />

cộng với một giá trị cố định <strong>đề</strong>u cho trước.


Câu 14: Đáp án B<br />

Ta có lim y1<br />

y 1 là đường tiệm cận ngang.<br />

x<br />

Ta có<br />

2<br />

x x x<br />

4 0 2; 2 .<br />

<strong>Có</strong><br />

<strong>Có</strong><br />

x 1 1<br />

lim y lim<br />

<br />

x2 x2<br />

x 2 4<br />

lim y<br />

x2<br />

. Vậy x 2 <strong>không</strong> là tiệm cận.<br />

(<strong>Có</strong> dạng 12 0 ) nên x 2 là tiệm cận đứng.<br />

Vậy ta có 2 đường tiệm cận.<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

Câu này <strong>không</strong> ro là nói trong <strong>không</strong> gian hay mặt phẳng.<br />

Nếu là nói trong <strong>không</strong> gian thì:<br />

A Sai, ví dụ cho ab , là 2 đường thẳng trong <br />

ab<strong>không</strong> , song song với nhau.<br />

B Đúng.<br />

2 ý C,D sai với lí do tương tự ý A.<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

<strong>Có</strong><br />

2 x<br />

0<br />

y<br />

3x 6 x; y 0 .<br />

x 2<br />

Xét trên <br />

và d <br />

<br />

1;3 ta có<br />

1 0; 2 2; 3<br />

2. Vậy gia trị lớn nhất của hàm số trên <br />

y y y<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

<strong>Có</strong><br />

3<br />

y 4x 4 mx; y 0 x m<br />

x<br />

m<br />

thì rõ rang a d nhưng<br />

1;3 là M 2 .<br />

x 0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

( ta xét với m 0 để phương trình có 3 nghiệm)<br />

Khi đó 3 điểm cực trị của hàm số là A0; m <br />

2 5 m ; B m; 5 m ; C m;5m<br />

Khi đó ABC là tam giác cân có đường cao<br />

1<br />

S AH BC m m m<br />

2<br />

2<br />

ABC<br />

. 4 2 0 2 .<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

<br />

.<br />

AH m 2 ; BC 2 m .<br />

. Phương trình này <strong>giải</strong><br />

Ta có f x msin x 2cos x 3; y 0 msin x 2cos x 3<br />

được với điều kiện là


Câu 19: Đáp án D<br />

2 2 2 2<br />

m m m<br />

<br />

2 3 5 ; 5 5; <br />

Ta vẽ lại bảng biến <strong>thi</strong>ên của f x .<br />

x x -2<br />

1<br />

x 0<br />

2<br />

x 2<br />

3<br />

x<br />

4<br />

<br />

f x <br />

2<br />

4<br />

2<br />

<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

Từ bảng biến <strong>thi</strong>ên này hàm số<br />

y f x<br />

có 7 cực trị.<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Ta có<br />

2<br />

<br />

m 2016m<br />

2017<br />

y <br />

2 , y<br />

0 đồng biến trên từng khoảng xác định nếu<br />

x<br />

m<br />

<br />

<br />

y<br />

x D m m m <br />

<br />

2<br />

0 2016 2017 0 1;2017<br />

1;2017 thì có 2016 số nguyên trong đó.<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

f x x 3 0 x R .<br />

Ta có <br />

2<br />

Vậy hàm số đồng biến trên R .<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

Ta có y<br />

3x 2 3; y<br />

0 x 1;1<br />

Từ đó hàm số nghịch biến trong 1;1<br />

.<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

<strong>Có</strong> nΩ<br />

9.9.8.7 4536;<br />

<br />

<br />

. Ta đếm số nguyên trong<br />

Gọi số đó là abcd.<br />

Số đó muốn <strong>chi</strong>a hết cho 25 thì điều kiện là cd <strong>chi</strong>a hết cho 25 . Từ đó<br />

<br />

cd 25;52;50;05;75;57 .<br />

TH1: cd <br />

TH2: cd <br />

<br />

25;75 : cd có 4 cách chọn, a :7 cách; b :7 cách <strong>Có</strong> 2.7.7 98 số.<br />

50 : cd có 2 cách chọn, a :8 cách chọn, b :7 cách <strong>Có</strong> 8.7 56 số.<br />

n A 154 11<br />

<br />

n Ω 4536 342<br />

Vậy n A 98 56 154 p A


Câu 24: Đáp án C<br />

Đáp án C có<br />

.<br />

2<br />

y 3x 3 0 x R<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

Ta có<br />

2 x 1<br />

y<br />

3x 6x 9; y 0 .<br />

x 3<br />

Từ đó 2 điểm cực trị là A1; 3 ; B 3;29<br />

.<br />

Phương trình đường thẳng AB : y ax b , từ đó ta tìm được a 8; b 5 . Vậy<br />

. <strong>Có</strong> điểm 0;5<br />

AB : y 8x<br />

5<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Khẳng định D sai, khẳng định A,B,C<br />

đúng vì ta có AH SAB<br />

.<br />

N thuộc đường thẳng này.<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

Gọi F là hình <strong>chi</strong>ếu của A ’ lên mp<br />

<br />

<br />

ABC , Nên góc A AF là góc tạo bởi<br />

cạnh bên của AA ’ với ABC ,<br />

AAF 30 AF AAcos30<br />

a <br />

2<br />

F là trung điểm của BC , gọi DE , là<br />

0 0 3<br />

hình <strong>chi</strong>ếu của F,<br />

Blên AC,<br />

H là hình<br />

<strong>chi</strong>ếu của F lên AD . Dễ dàng chứng<br />

minh được FH là hình <strong>chi</strong>ếu của F trên<br />

<br />

ACC’ A ’ , Ta có


d B, ACC A 2 d F, ACC A 2 FH.<br />

<br />

Ta<br />

0 1 1 3<br />

A' F AA'.cos30 a; FD BE a<br />

2 2 4<br />

Mà ta có<br />

1 1 1<br />

FH <br />

2 2 2<br />

FH AF FD<br />

a 21<br />

7<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Đây là hình bát diện <strong>đề</strong>u có 6 đỉnh,12 cạnh,8 mặt do đó x y 2z<br />

34.<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

y<br />

4cos 2x sin x.<br />

Nó vi phạm điều kiện thứ hai của hình đa diện, một cạnh chỉ là giao của đúng 2 mặt.<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

<strong>Có</strong><br />

y<br />

x y<br />

x<br />

2<br />

3 3; 0 1. Ta có bảng xét dấu của y .<br />

x -1 1 <br />

y + 0 - 0 +<br />

Dựa vào bảng xét dấu này thì hàm số đạt cực đại tại x 1.<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

Nó sẽ có tiệm cận ngang nếu giá trị x có thể tiến đến vô cùng và giới hạn khi x đến vô cùng<br />

phải tồn tại tức là a0; b 0 . Với a,<br />

b Z thì a 0; b 1 a b 1.<br />

Câu 33: Đáp án D


Góc giữa cạnh SA và đáy là SAF ,<br />

Vì tam giác ABC và SBC là tam giác <strong>đề</strong>u<br />

cạnh a nên ta có<br />

3 3<br />

AF a;<br />

SF a .<br />

2 2<br />

tan SAF 1 SAG 45 .<br />

Vậy <br />

0<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

Ta gọi giá bán là 20<br />

là<br />

x x khi đó giá bán giảm 20 x , khi đó số lượng <strong>chi</strong>ếc mũ bán được<br />

20 x<br />

25 .40 425 20x<br />

<strong>chi</strong>ếc.<br />

2<br />

x 425 20x 10 425 20x 20x 625x<br />

4250 . Đây là biểu thức<br />

Khi đó lợi nhuận là <br />

2<br />

b<br />

bậc 2 đạt giá trị lớn nhất khi x 15,625.<br />

2a<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

<strong>Có</strong><br />

y<br />

<br />

m1<br />

cos<br />

sin<br />

x<br />

m 2<br />

x<br />

.<br />

<br />

0; sin 0;1 .<br />

2 <br />

Vì x x <br />

<br />

<br />

2 <br />

Hàm số xác định trên 0; m 0;1<br />

. (1)<br />

<br />

Hàm số đồng biến tên 0; m 1 0 m 1. (2)<br />

2 <br />

Kết hợp (1);(2) ta có m 0 .<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Đây là tính chất của hàm y tan x.<br />

<strong>Có</strong> tan <br />

x tan xx D .


Câu 37: Đáp án C<br />

<strong>Có</strong><br />

2 x 0<br />

y<br />

6x 6 mx; y 0 .<br />

x<br />

m<br />

Hàm số đạt cực tiểu tại x 0 m 0 .<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

ĐK:<br />

1cos x 0<br />

<br />

1<br />

sin x<br />

0 LĐ<br />

1 cos x<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

<br />

cos x 1 x k2<br />

C vì đồ thị có 2 đường tiệm cận là y 2; x 1.<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

ĐK:<br />

x<br />

<br />

<br />

x <br />

2 .<br />

2<br />

<br />

x<br />

f x x 2017<br />

2<br />

x 2<br />

Ta xét <br />

5<br />

4 2 2<br />

f x 0 5x x 2 x 2 2 0 (*)<br />

x thì f x f x<br />

Xét với 2<br />

. <strong>Có</strong> <br />

4<br />

<br />

f x 5x<br />

<br />

x<br />

2<br />

2 x 2<br />

.<br />

<br />

2 2<br />

0 0 <strong>không</strong> có nghiệm trong khoảng này.<br />

Với x 2 thì * có vế trai là đồng biến nên (*) chỉ có tối đa một nghiệm tức là<br />

f x ch có t i đa 2 nghi m ,<br />

Mà f 1,45 0; f 3 0; f 10<br />

0 nên f x có nghiệm thuộc <br />

f x 0 có đúng 2 nghiệm.<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

Ta vẽ hình thì được ý A<br />

Câu 42: Đáp án B<br />

1 ; 1 12 1 3<br />

12.1 5 .<br />

2 8<br />

x<br />

6<br />

<strong>Có</strong> f x f f <br />

Câu 43: Đáp án A<br />

<strong>Có</strong><br />

<br />

2<br />

y 3ax 2bx c<br />

đỉnh của biểu thức bậc hai<br />

Câu 44: Đáp án B<br />

. Hệ số góc tiếp tuyến tại<br />

2<br />

3 2<br />

1, 45;3 ; 3;10 từ đó<br />

b<br />

x có hệ số góc nhỏ nhất khi nó là<br />

3a<br />

ax bx c và biểu thức này có giá trị nhỏ nhất, tức là a 0.


Kết quả có được là<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

<strong>Có</strong><br />

3<br />

A8 336 số.<br />

2<br />

3 4 3. <strong>Có</strong> y y <br />

y x x<br />

<br />

<br />

y 7 x 2 7 y 7x<br />

7 .<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

Công thức là<br />

Câu 47: Đáp án D<br />

2 7; 2 7 . Vậy phương trình tiếp tuyến là<br />

a<br />

y là tiệm cận ngang với ac , là hệ số của x trên tử và mẫu.<br />

c<br />

Gọi<br />

ABO <br />

0<br />

(0 90 ) thì ta dễ dàng thấy được<br />

Đặt<br />

Ta có<br />

thấy<br />

1 1<br />

AB km.<br />

sin 8cos<br />

1 1<br />

t sin<br />

ta có AB f t với t 0;1<br />

t<br />

2<br />

8 1<br />

t<br />

1 t<br />

2<br />

f t<br />

; f <br />

2<br />

t<br />

0<br />

t . Khi đó dùng bảng biến <strong>thi</strong>ên dễ<br />

t<br />

2 2<br />

8 t 1 t 1<br />

5<br />

2 5 5<br />

min AB f <br />

<br />

<br />

5 8<br />

Câu 48: Đáp án C<br />

<strong>Có</strong> tiệm cận đứng x 0 .<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

<strong>Có</strong><br />

2<br />

m 1<br />

y <br />

0 x D<br />

x m <br />

<br />

Câu 50: Đáp án D<br />

<br />

<br />

<strong>chi</strong> phis thấp nhất là 5 5 .1,5 2,0963 tỉ đồng.<br />

8<br />

. Vậy max y y<br />

<br />

4 1 m 1;2<br />

<br />

1;4<br />

4m<br />

1 5<br />

4<br />

m 3<br />

Vì hàm <strong>không</strong> liên tục trên 1;2 nên <strong>không</strong> dùng tích chất này được.<br />

.


SỞ GD & ĐT BẮC GIANG<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> YÊN DŨNG 3<br />

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1<br />

Bài <strong>thi</strong>: TOÁN 12<br />

Thời gian làm bài 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian giao <strong>đề</strong><br />

Câu 1: Hàm số<br />

3 2<br />

y x 2x x đồng biến trên khoảng nào dưới đây<br />

A. 1; <br />

B. 0;1 <br />

C. ;1<br />

Câu 2: Cho hàm số<br />

x<br />

2<br />

y . Xét các mênh <strong>đề</strong> sau<br />

x1<br />

1) Hàm số đã cho đồng biến trên <br />

<br />

2) Hàm số đã cho đồng biến trên \ 1 .<br />

;1 1; .<br />

D.<br />

1 <br />

;1 <br />

3<br />

<br />

3) Hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định.<br />

4) Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng ; 1 và 1; .<br />

Số mệnh <strong>đề</strong> đúng là<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

mx 4<br />

Câu 3: Giá trị của m để hàm số y nghịch biến trên ;1<br />

là<br />

x<br />

m<br />

A. 2 m 2. B. 2 m 1. C. 2 m 2. D. 2 m 1.<br />

Câu 4: Cho hàm số<br />

<br />

y f x<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên như sau:<br />

x 1<br />

0 1 <br />

y' - 0 + 0 - 0 +<br />

y 3 <br />

0 0<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng1;0 và 1; .<br />

B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng1;0 và 1; .<br />

C. Hàm số đồng biến trên các khoảng 0;3 và 0; .<br />

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng ; 1 và 0;1 .


Câu 5: Biết M 1; 6<br />

là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số<br />

điểm cực đại của đồ thị hàm số đó.<br />

3 2<br />

y 2x bx cx 1. Tìm tọa độ<br />

A. N( 2; 11) . B. N(2;21). C. N( 2; 21) . D. N(2;6).<br />

Câu 6: Cho hàm số<br />

<br />

Tìm điểm cực tiểu của đồ thị hàm số<br />

A. y 2.<br />

B. x 0.<br />

y f x liên tục trên và có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên.<br />

<br />

y f x .<br />

2x 1<br />

Câu 7: Hàm số y có bao nhiêu điểm cực trị?<br />

x<br />

3<br />

C. M 0; 2 .<br />

D. <br />

A. 1 B. 0 C. 3 D. 2<br />

Câu 8: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào <strong>không</strong> có cực trị<br />

A.<br />

3 2<br />

y x 3x 3 B.<br />

Câu 9: Cho hàm số<br />

y<br />

4 2<br />

y x x 1 C.<br />

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?<br />

3<br />

y x 2 D.<br />

N 2;2 .<br />

4<br />

y x 4<br />

f x<br />

xác định trên M và có đạo hàm 2<br />

A. Hàm số y f x<br />

đồng biến trên 2; .<br />

B. Hàm số y f x<br />

C. Hàm số y f x<br />

Câu 10: Đồ thị hàm số<br />

đây thuộc đường thẳng AB ?<br />

đạt cực đại tiểu x 1.<br />

f ' x x 2 x 1 .<br />

đạt cực đại tại x 2.<br />

D. Hàm số y f x<br />

nghịch biến trên <br />

<br />

2;1 .<br />

3 2<br />

y 2x 6x 18x có hai điểm cực trị A và B. Điểm nào dưới<br />

A. E 1; 22 .<br />

B. H 1; 10 .<br />

C. K 0;6 . D. <br />

Câu 11: Cho hàm số<br />

<br />

G 3;54 .<br />

y f x xác định trên và có đồ thị như hình dưới đây. Giá trị<br />

lớn nhất của hàm số trên đoạn 2; 3<br />

đạt được tại điểm nào sau đây?<br />

A. x 3 và<br />

x 3 B. x 2<br />

C. x 3<br />

D. x 0<br />

Câu 12: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị cùa một hàm số trong 4 hàm số được liệt kê<br />

ở bốn phương án A; B;C; D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?<br />

A.<br />

4 2<br />

y x 2x 3 B.<br />

4 2<br />

y x 2x 3 C.<br />

4 2<br />

y x 2x D.<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

Câu 13: Đồ thị hàm số nào sau đây có tiệm cận đứng x 1 và tiệm cận ngang y<br />

1<br />

A.<br />

x1<br />

y B.<br />

x 1<br />

x1<br />

y C.<br />

x 2<br />

3 2<br />

y x 3x 2x 3 D.<br />

4 2<br />

y x 3x 1


2mx 3<br />

Câu 14: Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị hàm số y có tiệm cận ngang là<br />

x<br />

m<br />

đường thẳng y 2?<br />

A. m 2<br />

B. m 2<br />

C. m<br />

1<br />

Câu 15: Cho hàm số<br />

<br />

y f x có bảng biển <strong>thi</strong>ên sau<br />

D. Không có giá trị nào<br />

x 1 <br />

y' + +<br />

y 1<br />

1<br />

<br />

Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x 1, tiệm cận ngang y 1.<br />

B. . Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x 1, tiệm cận ngang y 1.<br />

C. Đồ thị hàm số chỉ có một đường tiệm cận có phương trình x 1.<br />

D. Đồ thị hàm số chỉ có một đường tiệm cận có phương trình y 1.<br />

Câu 16: Số giao điểm của đường cong<br />

3 3<br />

y x 2x 2x 1 và đường thẳng y 1 x bằng<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 0<br />

Câu 17: Cho các số thực x, y thỏa mãn x y 1 2 x 2 y 3 .<br />

Giá trị lớn nhất của<br />

x<br />

y<br />

A. 7 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 18: Cho hàm số<br />

y<br />

x1<br />

x 1<br />

A. M 5;2<br />

B. M 0; 1<br />

có đồ thị C. Đồ thị <br />

<br />

C.<br />

C đi qua điểm nào?<br />

7 <br />

M 4; <br />

2 <br />

D. M <br />

3;4<br />

Câu 19: Cho tập hợp A 0;1;2;3;4;5;6;7<br />

. Hỏi từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự<br />

nhiên gồm 5 chữ số đối một khác nhau sao cho một trong 3 chữ số đầu tiên phải bằng 1.<br />

A. 65. B. 2280. C. 2520. D. 2802.<br />

Câu 20: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số msao cho phương trình<br />

có 3 nghiệm phân biệt.<br />

3<br />

x 12x m 2 0


A. 16 m 16. B. 18 m 14. C. 14 m 18. D. 4 m 4.<br />

2x 3<br />

Câu 21: Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số y với các trục Ox, Oy .<br />

x1<br />

Diện tích tam giác OAB bằng<br />

A. 9 2<br />

B. 2 C. 3 2<br />

D. 9 4<br />

Câu 22: Cho hàm số<br />

3 2<br />

y ax bx cx d(a 0) có đồ thị<br />

như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. a 0, d 0; b 0, c 0.<br />

B. a 0, b 0, c 0; d 0<br />

C. a 0, c 0, d 0; b 0.<br />

D. a 0, b 0, d 0; c 0<br />

Câu 23: Một cống ty bất động sản có 50căn hộ cho thuê.Biết rằng nếu cho thuê căn hộ với<br />

giá 2.000.000đ một tháng thì tất cả các căn hộ <strong>đề</strong>u có người thuê và cứ tăng giá thêm cho<br />

mỗi căn hộ 100.000đ một tháng thì sẽ có hai căn hộ bị bỏ trống. Hỏi muốn có thu nhập cao<br />

nhất thì công ty sẽ cho thuê căn hộ với giá bao nhiêu một tháng?<br />

A. 2.225.000 đ. B. 2.100.000 đ. C. 2.200.000 đ. D. 2.250.000 đ<br />

Câu 24: Bảng biến <strong>thi</strong>ên sau đây là của hàm số nào trong các hàm số sau?<br />

x 2 <br />

y' - -<br />

y 1 <br />

1<br />

2x 1<br />

x1<br />

x1<br />

A. y <br />

B. y <br />

C. y D.<br />

x<br />

2<br />

2x 2<br />

x 2<br />

Câu 25: Đồ thị hàm số nào sau đây cắt trục hoành tại điểm có hoành độ âm.<br />

x<br />

3<br />

y <br />

2 x<br />

2<br />

x2<br />

2x 8<br />

2x 3<br />

21x 69<br />

A. y <br />

B. y <br />

C. y <br />

D. y <br />

2<br />

x1<br />

5x 4<br />

95x x 1<br />

90x 1<br />

4 2<br />

Câu 26: Cho hàm số y x 2x 2m 1 C .<br />

Tìm m để <br />

m<br />

C cắt trục Ox tại 4 điểm<br />

phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng.<br />

4<br />

4<br />

A. m B. m 4; m <br />

9<br />

9<br />

C. m 4<br />

D. m<br />

4<br />

m


Câu 27: Đạo hàm của hàm số y x 2 3x 2<br />

1 2x 3 x 3x 2<br />

3<br />

là<br />

2<br />

A. 3 <br />

1<br />

2<br />

B. 3 2x 3x 3x 2 3 1<br />

1 2x 3 x 3x 2<br />

3<br />

C. 1<br />

2<br />

3<br />

2<br />

D. 3 <br />

3 2x 3 x 3x 2<br />

1<br />

Câu 28: Cho hai số dương a,b(a 1). Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây sai?<br />

A. loga<br />

a a<br />

B. a<br />

log b<br />

3<br />

b C. loga<br />

a 2a D. loga<br />

1<br />

0<br />

<br />

Câu 29: Cho a là một số dương, biểu thức<br />

2<br />

3<br />

a<br />

a. Viết dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỉ<br />

A.<br />

7<br />

6<br />

a B.<br />

7<br />

3<br />

a C.<br />

Câu 30: Tìm tâp xác định D của hàm số y 3<br />

x 1 4 ?<br />

A. ;3<br />

B. ; 3<br />

C. <br />

Câu 31: Cho c log15<br />

3. Hãy tính log<br />

2515 theo c.<br />

5<br />

3<br />

a D.<br />

3; D.<br />

1<br />

3<br />

a<br />

A.<br />

1<br />

2<br />

c<br />

B.<br />

1<br />

2 c 1<br />

<br />

<br />

C.<br />

1<br />

2 1<br />

c<br />

<br />

<br />

D.<br />

1<br />

2 1<br />

c<br />

<br />

<br />

log23 log23<br />

Câu 32: Giá trị của biểu thức A 8 9 bằng<br />

A. 31 B. 5 C. 11 D. 17<br />

Câu 33: Số đỉnh của một hình bát diện <strong>đề</strong>u là<br />

A. 6 B. 8 C. 10 D. 12<br />

1<br />

Câu 34: Tứ diện OABC , có OA a, OB b, OC c và đôi một vuông góc với nhau. Thể<br />

tích khối tứ diện OABC bằng<br />

A. abc<br />

3<br />

B. abc C. abc<br />

6<br />

D. abc<br />

2<br />

Câu 35: Một khối chóp có thể tích bằng<br />

khối chóp là<br />

3<br />

a 6<br />

3<br />

và <strong>chi</strong>ều cao bằng 2a. Diện tích mặt đáy của<br />

2<br />

6a<br />

6a<br />

6a<br />

A. B B. B C. B D. B 6a<br />

2<br />

2<br />

4<br />

Câu 36: Tính thể tích của khối lập phương ABCD.A'B'C'D' biết AD' 2a


3<br />

A. V a<br />

B. V<br />

3<br />

8a<br />

C.<br />

V<br />

3<br />

2 2a D.<br />

2 2<br />

V a<br />

3<br />

Câu 37: Cho khối hộp ABCD.A'B'C'D'. Mặt phẳng P đi qua trung điểm của AB , A 'D'<br />

và CC' <strong>chi</strong>a khối hộp thành hai đa diện. Khối chứa đỉnh D có thể tích là V<br />

1,<br />

khối chứa đỉnh<br />

B có thể tích là V.<br />

2<br />

Khi đó ta có<br />

V1<br />

1<br />

V1<br />

3<br />

V1<br />

A. B. C. 1<br />

V 2<br />

V 4<br />

V D. V1<br />

1<br />

<br />

V 3<br />

2<br />

2<br />

Câu 38: Cho môt tấm tôn hình chữ: nhật ABCD có AD 60 cm. Ta gấp tấm tôn theo 2<br />

cạnh MN và QP vào phía trong sao cho BA trùng với CD (như hình vẽ) để được lăng trụ<br />

đứng khuyết hai đáy. Khối lăng trụ có thể tích lớn nhất khi x bằng bao nhiêu?<br />

2<br />

2<br />

3<br />

A. x 20<br />

B. x 30<br />

C. x 45<br />

D. x 40<br />

Câu 39: Cho tứ diện ABCD có các cạnh BA, BC, BD đôi một vuông góc với nhau,<br />

BA<br />

3a BC BD 2a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AD . Tính thể tích<br />

khối chóp C.BDNM .<br />

A.<br />

V<br />

3<br />

8a<br />

B.<br />

3<br />

2a<br />

V C.<br />

3<br />

3<br />

3a<br />

V D. V<br />

a<br />

2<br />

Câu 40: Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hình <strong>chi</strong>ếu vuông<br />

góc của S lên mặt phẳng ABCD là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HB 2HA . Cạnh<br />

SC tạo với mặt phẳng đáy ABCD một góc bằng 60 . Khoảng cách từ trung điểm K của<br />

HC đến mặt phẳng SCD là<br />

A. a 13<br />

2<br />

B. a 13<br />

4<br />

C. a 13 D. a 13<br />

8<br />

Câu 41: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D ; biết<br />

AB AD 2a,CD a. Gọi I là trung điểm của AD , biết hai mặt phẳng SBI và SCI<br />

<br />

3


cùng vuông góc với mặt phẳng ABCD . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng<br />

giữa hai mặt phẳng SBC và <br />

ABCD bằng<br />

3<br />

3 15a .<br />

5<br />

Góc<br />

A. 90 B. 60 C. 30 D. 45<br />

Câu 42: Cho hàm số <br />

x<br />

b<br />

y ab 2 . Biết rằng a và b là các giá tri thoả mãn tiếp tuyến<br />

ax 2<br />

của đồ thị hàm số tại điểm M 1; 2<br />

song song với đường thẳng d : 3x y 4 0. Khi đó<br />

giá trị của a b bằng<br />

A. 2 B. 0 C. 1<br />

D. 1<br />

Câu 43: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn C có phương trình<br />

2 2<br />

x 1 y 2 4. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến đường tròn C thành đường tròn<br />

<br />

nào sau đây<br />

2 2<br />

A. x 4 y 2<br />

4<br />

B. <br />

2 2<br />

x 4 y 2 16<br />

2 2<br />

C. x 2 y 4<br />

16<br />

D. <br />

Câu 44: Phương trình<br />

cos 2x cos2x- 0 có nghiệm là<br />

4<br />

2 3<br />

2 2<br />

x 2 y 4 16<br />

<br />

<br />

<br />

A. x k ,k<br />

B. x k ,k<br />

C. x k ,k<br />

D.<br />

6<br />

4<br />

3<br />

2<br />

x k ,k<br />

<br />

3<br />

Câu 45: Tìm các giá trị thực của tham số mđể phương trình<br />

2<br />

<br />

có đúng 5 nghiệm thuộc đoạn <br />

sinx 1 cos x cos x m 0<br />

A.<br />

1<br />

0m B.<br />

4<br />

1<br />

m 0 C.<br />

4<br />

2 2 2 2<br />

1 2 3 100<br />

Câu 46: Tính tổng 100 100 100 100 <br />

A.<br />

100<br />

S C 200<br />

B.<br />

Câu 47: Cho phương trình<br />

đúng?<br />

A. Phương trình <br />

S C C C ... C .<br />

200<br />

S 2 1 C.<br />

<br />

4 2<br />

2x 5x x 1 0 1 .<br />

0;2 .<br />

1<br />

0m D.<br />

4<br />

100<br />

200<br />

1<br />

m<br />

0<br />

4<br />

S C 1 D. S C 1<br />

100<br />

200<br />

Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau mệnh <strong>đề</strong> nào<br />

1 <strong>không</strong> có nghiệm trong khoảng<br />

1;1 .


B. Phương trình <br />

C. Phương trình <br />

1 <strong>không</strong> có nghiệm trong khoảng<br />

2;0 .<br />

1 chỉ có một nghiệm trong khoảng<br />

2;1 .<br />

D. Phương trình 1 có ít nhất hai nghiệm trong khoảng 0;2 .<br />

Câu 48: Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Đường thẳng SA vuông góc<br />

với mặt phẳng đáy, SA a. Gọi M là trung điểm của CD. Khoảng cách từ M đến mặt<br />

phẳng SAB là<br />

A. a 2<br />

2<br />

B. a C. a 2 D. 2a<br />

Câu 49: Một chất điểm chuyển động theo phương trình<br />

tínhbằng giây <br />

nhất.<br />

3 2<br />

S 2t 18t 2t 1, trong đó t<br />

s và S tính bằng mét m. Tính thời gian vận tốc chất điểm đạt giá trị lớn<br />

A. t 5s<br />

B. t 6s<br />

C. t 3s<br />

D. t 1s<br />

Câu 50: Cho hình chóp S .ABCD đáy là hình thang vuông tại A và B, AB BC a ,AD <br />

2a , SA vuông góc với đáy, SA a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm SB , CD. Tính<br />

côsin góc giữa MN và SAC .<br />

A.<br />

1<br />

5<br />

B. 3 5<br />

10<br />

C.<br />

55<br />

10<br />

D.<br />

2<br />

5


MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận biết<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận<br />

dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

9lien quan<br />

7 12 3 2 24<br />

2 Mũ và Lôgarit 2 4 0 0 6<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0<br />

Lớp 12<br />

(..74.%)<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0<br />

5 Thể tích khối đa diện 2 2 2 1 7<br />

6 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

0 0 0 0 0<br />

0 1 0 1 2<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 0 1 0 1 2


3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Giới hạn 0 1 0 0 1<br />

Lớp 11<br />

(..26.%)<br />

5 Đạo hàm 0 0 2 2 4<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

0 1 0 0 1<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 1 1 3<br />

Tổng Số câu 11 22 8 8 50<br />

Tỷ lệ 22% 48% 16% 16%


ĐÁP ÁN<br />

1-A 2-C 3-B 4-A 5-C 6-C 7-B 8-C 9-A 10-A<br />

11-C 12-D 13-A 14-C 15-A 16-C 17-A 18-B 19-B 20-C<br />

21-D 22-D 23-D 24-C 25-D 26-B 27-D 28-C 29-A 30-A<br />

31-C 32-A 33-A 34-C 35-A 36-C 37-C 38-A 39-C 40-D<br />

41-B 42-A 43-C 44-A 45-C 46-C 47-D 48-B 49-C 50-C<br />

Câu 1: Đáp án .A<br />

x 1<br />

2<br />

<strong>Có</strong> y<br />

3x 4x 1; y<br />

0 <br />

<br />

1<br />

x <br />

3<br />

Lập bảng xét dấu của<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

<strong>Có</strong><br />

y <br />

1<br />

x<br />

1 2<br />

ngắt khoảng).<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

y ' dễ thấy rằng hàm số đồng biến trên 1; .<br />

. Hàm số đồng biến trên tứng khoảng ( ta chỉ xét khoảng liên tục, <strong>không</strong> bị


2<br />

m 4<br />

<strong>Có</strong> y<br />

<br />

2 . Hàm số xác định x m.<br />

x m<br />

<br />

<br />

Hàm số nghịch biến trên <br />

;1<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Hàm so xác đinh trên ;1 m ;1<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

y<br />

0, x \ ;1<br />

m 40<br />

m 1<br />

m2; 1 .<br />

m<br />

2;2<br />

Nhìn vào bảng biến <strong>thi</strong>ên thì đó là các khoảng mà giá trị hàm số đi lên<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

<strong>Có</strong><br />

.<br />

2<br />

y 6x 2bx c<br />

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm M 1; 6<br />

Khi đó<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

y 1 0 2b c 6 b 3<br />

.<br />

<br />

y 1 6 b c 9 c<br />

12<br />

2 x 1<br />

y<br />

6x 6x 12; y<br />

0 . Lập bảng xét dấu thì hàm sô đạt cực đại tại<br />

x<br />

2<br />

x 2. Điểm cực đại là <br />

2;21<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

Nhìn vào đồ thị thì điểm cực tiểu là điểm M 0; 2<br />

.<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Hàm phân thức bậc nhất thì <strong>không</strong> có cực trị<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Xét hàm C có<br />

2<br />

y 3x<br />

0. Không có điểm nào làm đổi dấu y ' .<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Ta lập bảng xét dấu của<br />

y '<br />

x -2 -1 <br />

y - 0 + 0 +<br />

Từ bảng xét dấu trên thì hàm số đồng biến trên 2; .<br />

Câu 10: Đáp án A


2 x<br />

1<br />

<strong>Có</strong> y 6x 12x 18; y 0 . Khi đó 2 điểm cực trị của hàm số là<br />

x 3<br />

A<br />

1;10 ; B3; 54<br />

. Phương trình đường thẳng AB có dạng y ax b;<br />

đi qua A và B<br />

a 16; b 6 . Vậy AB : y 16x<br />

6<br />

. Đường thẳng này đi 1; 22<br />

E .<br />

Chú ý: Cách khác tìm phương trình AB, ta lấy đa thức<br />

3 2<br />

2 6 18<br />

x x x <strong>chi</strong>a cho y ' được dư<br />

là 16x<br />

6 thì phương trình AB : y 16x<br />

6 .<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Nhìn vào đô thị suy ra trên 2;3<br />

thì hàm số đạt trí lớn nhất bằng 4 khi x 3.<br />

Câu 12: Đáp án D<br />

Hàm số đi từ trên xuống nên a 0 vậy loại đáp án B. Hàm số đạt cực trị tại x 1;0;1. Đây<br />

cũng sẽ lf nghiệm của phương trình y 0<br />

Chỉ có A,D thỏa mãn, tuy nhiên đồ thị đi qua<br />

điểm 0;0 nên chỉ có đồ <strong>thi</strong> D là thỏa mãn.<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

Đáp án A.<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

Tiệm cận ngang là đường thẳng y 2 2m 2 m 1. Khi đó<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

Nhìn vào bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

lim y 1<br />

y 1 là tiệm cận ngang.<br />

x<br />

lim y x 1 là tiệm cận đứng.<br />

x1<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

Xét phương trình<br />

đường cao là 0;1 .<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

3 2 3 2<br />

x x x x x x x x<br />

2x<br />

3<br />

y <br />

x 1<br />

.<br />

2 2 1 1 2 3 0 0 . Bậy giao điểm của 2<br />

Sử dụng BĐT buhinhacopski ta có x y x y x y<br />

2<br />

Tức là ta có x y x y<br />

<br />

2<br />

2 3 11 2 3 2 2 .<br />

<br />

1 4 2 2 . Đặt t x y . Chú ý rằng t 1.


t 1 8t 8 t 6t 7 0 1 t 7. Vậy max t 7 xảy ra khi<br />

Ta có 2 2<br />

x 2 y 3 x<br />

6<br />

<br />

.<br />

x y 7 y 1<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

Điểm ý B thỏa mãn biểu thức của hám số.<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

Gọi số đó là abcde .<br />

TH1: a 1<br />

TH2: b 1<br />

TH3: c 1<br />

b : 7 cách; c : 6 cách; d : 5 cách; e : 4 cách <strong>Có</strong> 7.6.5.4 840 số.<br />

a : 6 cách; c : 6 cách; d : 5 cách; e : 4 cách <strong>Có</strong> 6.6.5.4 720 số.<br />

a : 6 cách; b : 6 cách; d : 5 cách; e : 4 cách <strong>Có</strong> 6.6.5.4 720 số.<br />

Vậy có 840 720 720 2280 số.<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Phương trình<br />

3<br />

m x 12x<br />

2 . Điều kiện trở thành đường y m<br />

cắt đồ thị hàm số<br />

3<br />

y x x<br />

12 2 tại 3 điểm phân biệt.<br />

Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên của<br />

3<br />

y x x<br />

12 2 .<br />

x 2 2 <br />

f' x + 0 - 0 +<br />

f x<br />

<br />

<br />

14<br />

-18<br />

<br />

Nhìn vào bảng biến <strong>thi</strong>ên, điều kiện của m là m m<br />

<br />

14; 18 14;18 .


Câu 21: Đáp án D<br />

x 0 y 3 B 0; 3 .<br />

<br />

<br />

3 3<br />

y 0 x A ;0<br />

<br />

<br />

2 2<br />

. 1 1 3 9<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

Đồ thị hàm số đi từ dưới lên a<br />

0.<br />

SOAB<br />

. OAOB . .3. .<br />

2 2 2 4<br />

Đồ thị có 2 điểm cực trị đạt được tại hoành độ trái dấu và tổng nhỏ hơn 0 nên ta có<br />

c<br />

0 c 0<br />

a <br />

b<br />

Và – 0 b 0<br />

a<br />

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm dương d<br />

0 .<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

Gọi giá căn hộ là x đong thì giá nhà tăng là x 2000000, từ đó số căn hộ được thuê là<br />

x 2000000<br />

50 2<br />

. Tư đó số tiền doanh thu là<br />

100000<br />

2 x 2 9000000 x 2 x 2250000 2<br />

x 2000000 <br />

S x50 2 101250000<br />

100000 100000 100000<br />

Vậy số tiên đạt giá trị lớn nhất khi x 2250000.<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

.Đáp án C, vì có 2 tiệm cận là y 1; x 2<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

Ta cân <strong>giải</strong> phương trình y 0. Chỉ có ý D là có nghiệm<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

2<br />

x 1<br />

y 0 .<br />

2<br />

x<br />

2m1<br />

2m 1 0;2m 1 1 m 1; m 0 .<br />

y 0 có 4 nghiệm phân biệt khi<br />

Khi đó 4 nghiệm là 2m1; 1;1; 2m<br />

1<br />

69<br />

x là giá trị âm.<br />

21<br />

4 nghiệm lập thành cấp số cộng có <strong>trường</strong> hợp sau sắp xếp theo thứ tự sau


TH1: 1; 2m1; 2m1;1<br />

khoảng cách giữa chúng là bằng nhau<br />

4<br />

1 2m 1 2 2m 1 3 2m 1 1<br />

m .<br />

9<br />

TH2: 2m1; 1;1; 2m1<br />

khoảng cách giữa chung là bằng nhau<br />

2m1 1 2 m 4 .<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

y 3 3x 2 x 3x<br />

2 .<br />

2<br />

<strong>Có</strong> 3 1<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Ta có log a a<br />

1 .<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

Ta có<br />

2 2 1 2 1 7<br />

<br />

3 3 2 3 2 6<br />

a . a a . a a a .<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

Điều kiện là 3 x 0 x 3.<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

log5<br />

3<br />

c<br />

<strong>Có</strong> log15 3 c c log5<br />

3 .<br />

1log 3 c 1<br />

Khi đó thì ta có<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

log 15<br />

25<br />

5<br />

<br />

1<br />

log 3<br />

c<br />

1<br />

c 1<br />

1<br />

2 2 2 c 1<br />

5<br />

<br />

<strong>Có</strong> thể dễ dàng dùng máy tính, nếu biến đổita biến đổi như sau<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

Hình bát diện <strong>đề</strong>u là có 6 đỉnh.<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

log 3 3<br />

3 3<br />

<br />

23 log 2 log23<br />

log 2<br />

<br />

A 2 9 2 3 31.<br />

<br />

.<br />

2<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

1 1<br />

VO.<br />

ABC<br />

. OAOB . . OC abc.<br />

6 6<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

S<br />

đáy<br />

V a<br />

<br />

h 2<br />

2<br />

3 6


Ta có<br />

'2 2 '2 2<br />

AA AD AD 4a AA AD 2a<br />

<br />

. Vậy cạnh của hình lập phương trình có<br />

cạnh độ dài 2a . Vậy 3 3<br />

Câu37: Đáp án C<br />

Ta thấy rằng mặt phẳng đi qua<br />

tâm của hình hộp I, nên do đó nó<br />

<strong>chi</strong>a hình thành 2 hình có thể tích<br />

V1<br />

bằng nhau. Tức là 1<br />

V .<br />

2<br />

V 2a 2 2a<br />

.<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

Thể tích lớn nhất khi diện tích tam giác NPD là lớn nhất, điều này xảy ra khi tam giác đó là<br />

tam giác <strong>đề</strong>u (vì chu vi là <strong>không</strong> đổi) tức là x 20 cm.<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

Ta<br />

có<br />

V<br />

V<br />

C.<br />

BMND<br />

C.<br />

ABD<br />

SBMND<br />

3 3 3 1 3<br />

VC . BMNC<br />

VABCD<br />

. . BA. BC.<br />

BD a<br />

S 4 4 4 6 2<br />

ABC<br />

3<br />

Câu 40: Đáp án B


Ta<br />

có<br />

d K, SCD <br />

1 d H, SCD<br />

<br />

1 HF.<br />

2 2<br />

Ta<br />

1 1 2 2<br />

AH AB a;<br />

BH AB a .<br />

3 3 3 3<br />

2 2 13<br />

CH BH BC a .<br />

3<br />

<strong>Có</strong> góc giữa SC và đáy là<br />

có<br />

0<br />

60 nên ta có<br />

SCH 60 SH tan 60 . CH <br />

3<br />

a<br />

.<br />

Ta<br />

0 0 39<br />

1 1 1 13<br />

HF a<br />

2 2 2<br />

HF HE AH<br />

4<br />

có<br />

Câu 41: Đáp án B<br />

Kẻ IH BC . Ta có<br />

3<br />

SIBC SABCD SABI SCDI<br />

a<br />

2<br />

2<br />

Mà 2<br />

BC AD AB CD 5a<br />

IH <br />

3 5<br />

5<br />

a<br />

2<br />

Dễ thấy góc giữa 2 mặt phẳng SBC<br />

và ABCD là góc SJI , có<br />

3V<br />

ABCD<br />

3 15<br />

SI a .<br />

S 5<br />

Vậy<br />

ABCD<br />

SI<br />

tan SIJ 3 60<br />

IH<br />

0<br />

SIJ .


Câu 42: Đáp án A<br />

Ta có 3x y 4 0 y 4 3x<br />

Ta có<br />

1<br />

b<br />

2<br />

y 1<br />

2<br />

<br />

<br />

a 2<br />

<br />

y 1<br />

3 2 ab<br />

3<br />

a<br />

2 2<br />

a<br />

1<br />

<br />

b32a<br />

b 3 2a <br />

b<br />

1<br />

<br />

2<br />

a 1<br />

<br />

<br />

2 a 3 2a 3a 4a 4<br />

<br />

a 2<br />

a 2 L<br />

<br />

<br />

<br />

b 1<br />

Vậy a 1; b 1 a b 2.<br />

Câu 43: Đáp án C<br />

Gọi C có tâm I ' và R 2R 4.<br />

Ta có OI 2 OI I<br />

' 2; 4<br />

( vì <br />

I 1;2 ; R 2 ).<br />

2 2<br />

: 2 4 16<br />

.<br />

Vậy phương trình có C x y <br />

Câu 44: Đáp án A<br />

1 <br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

3<br />

cos x <br />

2<br />

x k <br />

3 <br />

x k<br />

6<br />

cos 2 x cos 2x<br />

0 <br />

<br />

<br />

.<br />

4 3<br />

<br />

<br />

cos 2x L <br />

2x k2<br />

<br />

<br />

x k<br />

2 <br />

3 6<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

Trong <br />

sin x 1 1<br />

sin 1 cos cos 0 2<br />

cos x cos x m 02<br />

<br />

1 chỉ có 1 nghiệm x nên để phương trình ban đầu có<br />

2<br />

2<br />

x x x m<br />

0;2 thì phương trình <br />

4 nghiệm thì phương trình 2 phải có 4 nghiệm phân biệt tức là phương trình t 2 t m 0* <br />

phải có 2 nghiệm trong khoảng 1;1<br />

và khác 0<br />

<br />

.<br />

<br />

2<br />

(*) m t t . Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên của vế trái.<br />

x 1 0 1<br />

2<br />

1


f' x <br />

+ 0 -<br />

f x<br />

<br />

1<br />

4<br />

0<br />

0<br />

2<br />

Vậy điều kiện của m là<br />

Câu 46: Đáp án C<br />

m 1<br />

0; <br />

<br />

4 .<br />

2 2 2<br />

1 2 100<br />

<strong>Có</strong> C100 C100 C100<br />

<br />

C . C C . C C . C .. C . C<br />

1 99 2 98 3 97 100 0<br />

100 100 100 100 100 100 100 100<br />

0 100 2 98 3 97 100 0 100<br />

= C . C C . C C . C .. C . C 1 C 1.<br />

100 100 100 100 100 100 100 100 200<br />

Để chứng minh dòng trên ta có thể xét khai triển<br />

1 x x 1 1<br />

x<br />

100 100 200<br />

.<br />

Xét hệ số khi biến đối theo<br />

Câu 47: Đáp án D<br />

100<br />

100 k 100k<br />

100<br />

<br />

100.<br />

100<br />

<br />

200<br />

k 0<br />

x C C C .<br />

Đây là hàm số liên tục trên toàn R và ta có<br />

<br />

y 0 1; y 1 1; y 2 15 y 0 . y 1 0; y 1 y 2 0 <br />

phương trình có nghiệm trong 0;1 ; 1;2 phương trình có ít nhất 2 nghiệm trong 0;2 .<br />

Câu 48: Đáp án B


; , <br />

d M SAB d D SAB DA a<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

v t S<br />

6t 36t<br />

2 . Đây là hàm số bậc hai có a 0 nên nó sẽ đạt giá trị lớn nhất tại<br />

<strong>Có</strong> <br />

2<br />

b<br />

t 3s.<br />

2a<br />

Câu 50: Đáp án C<br />

Kẻ CN AB,<br />

ta dễ dàng tính được<br />

2 2 2<br />

BD 5 a; CD 2 a; AC 2 a;<br />

AC DC AD ADC<br />

vuông tại C, Từ đó NC SAC<br />

, Gọi O là<br />

trung điểm của AC, dễ dàng cm được<br />

BD SAC MK SAC<br />

. vơí K là<br />

trung điểm của SO , từ đó KC là hc của MN<br />

lên SAC .<br />

Ta kẻ KZ AC <br />

2 2 22<br />

CK CZ KZ a .<br />

4<br />

MN MT TN a với T là trung<br />

2<br />

điểm của AB.<br />

2 2 10<br />

Gọi là góc tạo với MN và SAC


CK<br />

cos<br />

<br />

MN<br />

55<br />

10


SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> THANH MIỆN<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> QUỐC GIA LẦN 1<br />

MÔN: TOÁN<br />

Thời gian làm bài: 90 phút;<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

Câu 1: Từ một tấm tôn có kích thước 90cm x 3m, người ta làm một máng xối nước trong đó mặt<br />

cắt là hình thang ABCD có hình dưới. Tính thể tích lớn nhất của máng xối.<br />

A.<br />

3<br />

40500 6 cm . B.<br />

3<br />

40500 5 cm . C.<br />

Câu 2: Tìm số mặt phẳng đối xứng của tứ diện <strong>đề</strong>u.<br />

3<br />

202500 3 cm . D.<br />

A. 4 B. 9 C. 3 D. 6<br />

Câu 3: Cho a là số dương khác 1. Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

3<br />

40500 2 cm .<br />

A. Hai hàm số<br />

y<br />

x<br />

a và y log a<br />

xđồng biến khi a 1, nghịch biến khi 0 a<br />

1.<br />

B. Hai đồ thị hàm số<br />

y<br />

x<br />

a và log a<br />

y xđối xứng nhau qua đường thẳng y<br />

x<br />

C. Hai hàm số<br />

y<br />

y <br />

x<br />

a và log a<br />

xcó cùng tập giá trị.<br />

D. Hai đồ thị hàm số<br />

y<br />

x<br />

a và log a<br />

y x <strong>đề</strong>u có đường tiệm cận.<br />

Câu 4: Tìm tập xác định của hàm số<br />

<br />

y<br />

x<br />

sin<strong>2018</strong><br />

A. \ 0 . B. 0; <br />

C. D. 0; <br />

<br />

Câu 5: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A' B' C '. Cạnh bên AA' a,<br />

ABC là tam giác vuông tại A có<br />

. Tính khoảng cách từ đỉnh A đến mặt phẳng A BC <br />

BC 2 a, AB a 3.<br />

' .<br />

A.<br />

a 21 .<br />

7<br />

B.<br />

a 21 .<br />

21<br />

C.<br />

a 3 .<br />

7<br />

D.<br />

a 7 .<br />

21<br />

Câu 6: Cho hình chóp tam giác S.<br />

ABC có ASC CSB 60 , ASC 90 , SA SB a, SC 3a<br />

Tính thể tích của khối chóp S.<br />

ABC ?<br />

A.<br />

3<br />

a 2 .<br />

8<br />

B.<br />

3<br />

a 2 .<br />

4<br />

C.<br />

3<br />

a 2 .<br />

12<br />

3<br />

a 2<br />

D. .<br />

3


Câu 7: Tìm tập xác định của hàm số 8<br />

A. .<br />

y 2x<br />

4<br />

D B. D \ 0 .<br />

C. D \ 2 .<br />

D. D <br />

Câu 8: Tính đạo hàm của hàm số 4<br />

y 2 3cos 2 x .<br />

A. y ' 122 3cos 2x 3<br />

sin 2 x.<br />

B. 3<br />

y ' 12 2 3cos 2x sin 2 x.<br />

C. y ' 242 3cos 2x 3<br />

sin 2 x.<br />

D. 3<br />

Câu 9: Hàm số<br />

y x x<br />

y ' 24 2 3cos 2x sin 2 x.<br />

2<br />

2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?<br />

A. 1; <br />

B. 0;2 <br />

C. 0;1 <br />

D. 1;2<br />

<br />

y m x m x x m<br />

Câu 10: Cho hàm <br />

3 2<br />

1 1 . Tìm m để hàm số đồng biến trên<br />

2; .<br />

A. m1 m 4. B. 1m<br />

4. C. 1m<br />

4. D. 1m<br />

4.<br />

Câu 11: Một người đàn ông muốn chèo thuyền từ vị trí X tới vị trí Z về phía hạ lưu bờ đối diện<br />

càng nhanh càng tốt, trên một dòng sông thẳng rộng 3 km (như hình vẽ). Anh có thể chèo thuyền<br />

trực tiếp qua sông để đến H rồi sau đó chạy đến Z, hay có thể chèo thuyền trực tiếp đến Z, hoặc anh<br />

ta có thể chèo thuyền đến một điểm Y giữa H và Z và sau đó chạy đến Z. Biết anh ấy chèo thuyền<br />

với vận tốc 6 km/h, chạy với vận tốc 8 km/h, quãng đường HZ = 8 km và tốc độ của dòng nước là<br />

<strong>không</strong> đáng kể so với tốc độ chèo thuyền của người đàn ông. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất (đơn<br />

vị: giờ) để người đàn ông đến Z.<br />

A.<br />

9 .<br />

7<br />

B.<br />

73 .<br />

6<br />

Câu 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

y<br />

x 1<br />

x 1<br />

7<br />

C. 1 .<br />

D. 3 .<br />

8<br />

2<br />

trên đoạn 2;3<br />

<br />

<br />

A. min y 3. B. min y 2. C. min y 4. D. min y 3.<br />

2;3<br />

2;3<br />

2;3<br />

2;3<br />

Câu 13: Cho khối chóp tam giác <strong>đề</strong>u S.<br />

ABC có thể tích là<br />

S tới mặt phẳng ABC<br />

<br />

a 3 , AB a.<br />

. Tính theo a khoảng cách từ<br />

A. 2a 3.<br />

B. 4a 3.<br />

C. 4a 6.<br />

D. a 3.


Câu 14: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích bằng 1. Trên cạnh SC lấy<br />

điểm E sao cho SE 2EC<br />

. Tính thể tích V của khối tứ diện SEBD . .<br />

A.<br />

2<br />

V .<br />

B.<br />

3<br />

1<br />

V .<br />

C.<br />

6<br />

1<br />

V .<br />

D.<br />

3<br />

4<br />

V .<br />

3<br />

Câu 15: Tìm các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số<br />

y <br />

x x<br />

2x<br />

1<br />

2<br />

4 1 .<br />

A.<br />

1<br />

y . B. y 1.<br />

C. y 2.<br />

D. y 1, y 1.<br />

2<br />

Câu 16: So sánh ,<br />

a b<br />

5 2 5 2<br />

abbiết <br />

A. a b.<br />

B. a b.<br />

C. a b.<br />

D. a<br />

b.<br />

Câu 17: Gọi d là đường thẳng đi qua các điểm cực trị của đồ thị hàm số<br />

d song song với đường thẳng : y 2mx<br />

3<br />

A. m 1.<br />

B.<br />

Câu 18: Cho hàm số<br />

đây là đúng?<br />

1<br />

m .<br />

C. m 1.<br />

D.<br />

4<br />

y x x<br />

3 2<br />

3 2. Tìm m để<br />

1<br />

m .<br />

4<br />

y f x<br />

liên tục trên , có đồ thị C như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau<br />

A. Tổng các giá trị cực trị của hàm số bằng 7.<br />

B. Giá trị lớn nhất của hàm số là 4.<br />

C. Đồ thị <br />

C <strong>không</strong> có điểm cực đại nhưng có hai điểm cực tiểu là <br />

D. Đồ thị C có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân.<br />

Câu 19: Cho a , b , c là các số dương ab<br />

, 1 .<br />

. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

b 1<br />

. B. loga<br />

log .<br />

3 <br />

ab<br />

a<br />

3<br />

A. log log <br />

0<br />

C.<br />

a<br />

b<br />

a a<br />

b<br />

logb a<br />

b.<br />

D. log c log c.log b.<br />

Câu 20: Tính đạo hàm của hàm số y x<br />

<br />

log 2 1 .<br />

3<br />

a b a<br />

1;3 và 1;3 .<br />

A.<br />

1<br />

y ' <br />

2x<br />

1<br />

B.<br />

y ' <br />

<br />

2<br />

2x<br />

1<br />

ln 3<br />

C.<br />

2<br />

y ' <br />

2x<br />

1<br />

D.<br />

y ' <br />

<br />

1<br />

2x<br />

1<br />

ln 3<br />

Câu 21: Cho hàm số<br />

f<br />

x<br />

x 1<br />

ln 2017 ln .<br />

x<br />

Tính tổng S f f f f <br />

' 1 ' 2 ' 3 ... ' <strong>2018</strong> .


A.<br />

4037<br />

S . B.<br />

2019<br />

<strong>2018</strong><br />

S . C.<br />

2019<br />

2017<br />

S . D. S <strong>2018</strong>.<br />

<strong>2018</strong><br />

Câu 22: Cho hai số thực m, n thỏa mãn n<br />

m. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

m n<br />

2 6<br />

A. 3 2 9 3 11 2 .<br />

B. <br />

m n<br />

3 2<br />

2<br />

9 3 11 2<br />

6.<br />

m n<br />

2 6<br />

C. 3 2 9 3 11 2 .<br />

D. <br />

m n<br />

3 2<br />

2<br />

9 3 11 2<br />

6.<br />

Câu 23: Trong các mặt của khối đa diện, số cạnh cùng thuộc một mặt tối <strong>thi</strong>ểu là<br />

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 24: Cho lăng trụ tứ giác <strong>đề</strong>u có tất cả các cạnh bằng nhau và biết tổng diện tích các mặt của<br />

lăng trụ bằng 296cm . Tính thể tích khối lăng trụ.<br />

A. 128<br />

cm 2 . B. 64<br />

cm 2 .<br />

C. 32<br />

cm 2 .<br />

D. 60<br />

Câu 25: Các trung điểm của tất cả các cạnh của hình tứ diện <strong>đề</strong>u là các đỉnh của<br />

cm<br />

2 .<br />

A. Hình lập phương. B. Hình bát diện <strong>đề</strong>u. C. Hình tứ diện <strong>đề</strong>u. D. Hình hộp chữ nhật.<br />

Câu 26: Rút gọn biểu thức<br />

1<br />

3 6<br />

. , 0<br />

P x x x <br />

A.<br />

2<br />

P x 9 .<br />

B.<br />

1<br />

P x 8 .<br />

C.<br />

Câu 27: Hình nào dưới đây <strong>không</strong> phải là hình đa diện ?<br />

P x 2 .<br />

D. P<br />

x.<br />

A. Hình trụ. B. Hình lập phương. C. Hình chóp. D. Hình bát diện <strong>đề</strong>u.<br />

Câu 28: Cho alog6 3 blog6 2 clog6<br />

5 a,<br />

với a , b và c là các số hữu tỷ. Trong các khẳng định<br />

sau, khẳng định nào đúng?<br />

A. c a.<br />

B. a b.<br />

C. a b c 0. D. b<br />

c.<br />

Câu 29: Cho hình chóp S.<br />

ABC có đáy là tam giác vuông tại B, AB a, BC a<br />

3, biết SA a và<br />

vuông góc với mặt phẳng đáy. Một mặt phẳng đi qua A , vuông góc với SC tại H , cắt SB tại K .<br />

Tính thể tích khối chóp S.<br />

AHK theo a .<br />

3<br />

a 3<br />

A. .<br />

B.<br />

30<br />

3<br />

5a<br />

3 .<br />

60<br />

3<br />

a 3<br />

C. .<br />

60<br />

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Hình hai mươi mặt <strong>đề</strong>u có 20 đỉnh, 30 cạnh, 12 mặt<br />

B. Hình hai mươi mặt <strong>đề</strong>u có 30 đỉnh, 12 cạnh, 20 mặt.<br />

C. Hình hai mươi mặt <strong>đề</strong>u có 30 đỉnh, 20 cạnh, 12 mặt.<br />

D.<br />

3<br />

a 3 .<br />

10


D. Hình hai mươi mặt <strong>đề</strong>u có 12 đỉnh, 30 cạnh, 20 mặt.<br />

Câu 31: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.<br />

ABCD , có cạnh đáy bằng a . và thể tích khối chóp bằng<br />

3<br />

a 2 .<br />

6<br />

Tính theo a . khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SBC<br />

.<br />

A.<br />

a 6 .<br />

3<br />

B.<br />

a 6 .<br />

3<br />

log2<br />

x<br />

Câu 32: Cho ln 2 a,<br />

tính lim .<br />

x1<br />

ln x<br />

A.<br />

1 .<br />

a 2<br />

Câu 33: Cho hàm số<br />

nhiêu điểm cực trị?<br />

B.<br />

1 .<br />

a 3<br />

C.<br />

a<br />

C. .<br />

2<br />

a 6 .<br />

6<br />

D. a 6.<br />

D. 1 .<br />

a<br />

y f x<br />

có đạo hàm là f ' x xx 2 2<br />

x<br />

3 .<br />

Hàm số y f x<br />

A. 0 B. 2 C. 1 D. 3<br />

Câu 34: Cho hàm số<br />

y f x<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên sau:<br />

x 2 2 <br />

y '<br />

+ 0 0 +<br />

y 4 <br />

có bao<br />

1<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây là mệnh <strong>đề</strong> đúng?<br />

A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 4. B. Hàm số có giá trị cực đại bằng −1.<br />

C. Hàm số đạt cực đại tại x 2.<br />

D. Hàm số có đúng một cực trị.<br />

Câu 35: Cho a là số thực dương khác 1. Tính log a .<br />

a<br />

A. 2 B. 2<br />

C. 1 2<br />

D. 1<br />

Câu 36: Hàm số<br />

y x x<br />

2<br />

16 có giá trị lớn nhất là M và giá trị nhỏ nhất là N . Tính tích .<br />

MN<br />

A. 16 2. B. 0. C. 16.<br />

D. 16 2.<br />

Câu 37: Thể tích khối tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD có cạnh bằng<br />

2 là:<br />

A.<br />

1<br />

V .<br />

B.<br />

12<br />

2<br />

V . C.<br />

3<br />

1<br />

V .<br />

D.<br />

6<br />

1<br />

V .<br />

3


Câu 38: Cho hàm số<br />

hoành. Số điểm M C<br />

3 9 5 có đồ thị C . Gọi A, B là giao điểm của C và trục<br />

3 2<br />

y x x x<br />

<strong>không</strong> trùng với A và B sao cho AMB 90là:<br />

A. 2 B. 0 C. 3 D. 1<br />

Câu 39: Hàm số nào sau đây đồng biến trên .<br />

A.<br />

3 2<br />

y x x x<br />

2 3. B.<br />

3 2<br />

y x x x<br />

3 1.<br />

C.<br />

1<br />

y x x<br />

4<br />

4 2<br />

2. D.<br />

Câu 40: Tính tổng diện tích các mặt của một khối bát diện <strong>đề</strong>u cạnh a .<br />

y <br />

x 1 .<br />

x 2<br />

A.<br />

2<br />

2a 3.<br />

B.<br />

2<br />

a 3 .<br />

16<br />

3 2<br />

Câu 41: Cho hàm số <br />

C.<br />

2<br />

8a 3.<br />

D.<br />

2<br />

8 a .<br />

y x 1 2m x 2 2 m x 4. Với giá trị nào của tham số m thì đồ thị<br />

hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành?<br />

A.<br />

m<br />

2<br />

.<br />

m<br />

2<br />

B. 2 m 2. C.<br />

m<br />

2<br />

<br />

5 .<br />

m 2<br />

2<br />

Câu 42: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số<br />

D.<br />

m<br />

2<br />

<br />

5 .<br />

m 2<br />

2<br />

2x<br />

1 y ?<br />

x 2<br />

A. x 2 0 B. y 2 0 C. 2y 1 0 D. 2x 1<br />

0<br />

Câu 43: Với giá trị nào của m thì hàm số<br />

y<br />

mx 1<br />

x m<br />

0;2 .<br />

<br />

đạt giá trị lớn nhất bằng 1 3 trên <br />

A. m 1.<br />

B. m 3.<br />

C. m 3.<br />

D. m 1.<br />

Câu 44: Tính đạo hàm cấp <strong>2018</strong> của hàm số<br />

y<br />

e<br />

2 x<br />

.<br />

A.<br />

<br />

<br />

<strong>2018</strong> 2017 2x<br />

y 2 .e . B.<br />

<br />

<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> 2x<br />

y 2 .e . C.<br />

<br />

<br />

<strong>2018</strong> 2x<br />

y e . D.<br />

<br />

<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> 2x<br />

y 2 .xe .<br />

Câu 45: Cho hàm số<br />

tiệm cận đứng.<br />

y <br />

2<br />

2 3<br />

x x m<br />

có đồ thị C . Tìm tất cả các giá trị của m để C <strong>không</strong> có<br />

x<br />

m<br />

A. m 0hoặc m 1. B. m 2<br />

C. m 0<br />

D. m 1<br />

Câu 46: Cho hàm số<br />

y f x<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

x 1 0 1 <br />

y '


y <br />

3<br />

3<br />

<br />

<br />

Phương trình<br />

<br />

f x m có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:<br />

A. m 3<br />

hoặc m 3 . B. 3 m 3. C. m 3<br />

hoặc m 3. D. 3 m 3.<br />

Câu 47: Hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB 3 cm, BC 4 cm,<br />

SC 5cm<br />

.<br />

Tam giác SAC nhọn và nằm trong mặt phẳng vuông góc với ABCD . Các mặt SAB và<br />

<br />

<br />

SAC tạo với nhau một góc sao cho<br />

A. 16<br />

2 2<br />

cm .<br />

B. 15 29 cm . C. 20<br />

3<br />

. Tính thể tích khối chóp S.<br />

ABCD .<br />

29<br />

cm 2 .<br />

D.<br />

2<br />

18 5 cm .<br />

Câu 48: Tính thể tích khối lập phương ABCD. A' B ' C ' D ', biết độ dài đoạn thẳng AC 2a<br />

.<br />

A.<br />

a<br />

3<br />

3<br />

2 2 .<br />

B.<br />

3<br />

2a 2.<br />

C.<br />

3<br />

a D.<br />

mx 4<br />

Câu 49: Tìm m để hàm số y nghịch biến trên khoảng <br />

;1 .<br />

x<br />

m<br />

3<br />

a<br />

.<br />

3<br />

A. 2 m 1. B. m 1.<br />

C. 2 m 1. D. m 1.<br />

2<br />

Câu 50: Rút gọn biểu thức A a 4 a4<br />

a<br />

A. A a a<br />

4 . B. 1.<br />

1<br />

a <br />

<br />

4 a<br />

<br />

<br />

A C. A a a<br />

1<br />

2<br />

với 0 a<br />

4.<br />

2 4 . D. A 0.


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

4 8 6 2 20<br />

2 Mũ và Lôgarit 3 4 2 1 10<br />

Lớp 12<br />

(94%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0<br />

5 Thể tích khối đa diện 4 6 4 3 17<br />

6 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0<br />

7 Phương pháp tọa độ 0 0 0 0 0


trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

0 0 0 0 0<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 0 0 0 0 0<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Giới hạn 0 0 0 0 0<br />

Lớp 11<br />

(6%)<br />

5 Đạo hàm 0 2 1 0 3<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

0 0 0 0 0<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 0 0 0<br />

Tổng Số câu 11 20 13 6 50<br />

Tỷ lệ 22% 40% 26% 12%


ĐÁP ÁN<br />

1-C 2-D 3-C 4-A 5-A 6-B 7-C 8-C 9-D 10-C<br />

11-C 12-B 13-B 14-C 15-D 16-C 17-C 18-D 19-D 20-B<br />

21-B 22-A 23-C 24-B 25-C 26-D 27-A 28-B 29-C 30-D<br />

31-B 32-D 33-B 34-C 35-A 36-D 37-D 38-A 39-A 40-C<br />

41-D 42-B 43-A 44-A 45-A 46-B 47-A 48-B 49-C 50-D<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT


A<br />

H<br />

α<br />

D<br />

30cm<br />

30cm<br />

B<br />

30cm<br />

C<br />

Ta<br />

có:<br />

1 1 sin 2<br />

<br />

SABCD<br />

AD BC CH 2BC 2HDCH<br />

30 30cos 30sin 900sin<br />

<br />

2 2 2 <br />

sin 2<br />

<br />

Xét hàm số: y sin<br />

trên 0;<br />

2<br />

<br />

2 <br />

có<br />

<br />

1<br />

y' cos cos 2 2cos cos 1 y' 0 cos 60<br />

2<br />

2 0<br />

dễ thấy<br />

y <br />

0, y 1, y<br />

0 <br />

60 0<br />

<br />

<br />

2 <br />

3 3<br />

4<br />

3 3<br />

4<br />

2<br />

MaxS<br />

ABCD 900 675 3 cm<br />

<br />

3<br />

Vậy thể tích lớn nhất của máng xối là: V 675 3.300 202500 3 cm<br />

<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Hình tứ diện <strong>đề</strong>u có 6 mặt phẳng đối xứng


Câu 3: Đáp án C<br />

Đáp án C sai vi hàm<br />

x<br />

a có tập giá trị là<br />

còn hàm log a<br />

x có tập giá trị là<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Do sin <strong>2018</strong> 0. Điều kiện để hàm số có nghĩa là x 0<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

A'<br />

B'<br />

C'<br />

a<br />

a 3<br />

A<br />

K<br />

B<br />

2a<br />

H<br />

C<br />

Kẻ đường cao AH của tam giác ABC khi đó BC A'<br />

AH <br />

<br />

AK A'<br />

BC ta có:<br />

<br />

AC 4a 3a a<br />

2 2 2 2<br />

, trong A'<br />

AH kẻ đường cao AK thì


1 1 1 1 1 1 1 1 1 <br />

7<br />

AK A' A AH A' A AB AC a 3a a 3a<br />

<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

AK a<br />

21<br />

7<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

Công thức tính thể tích hình chóp tam giác biết độ dài các cạnh bên abc , , và các góc tạo bởi các<br />

cạnh bên là , , như sau:<br />

abc<br />

6<br />

2 2 2<br />

V 1 cos cos cos 2cos cos cos<br />

3 3<br />

3a<br />

2 2 2<br />

a 2<br />

1 cos 60 cos 60 cos 90 2cos60cos60cos<br />

90 <br />

6 4<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

Hàm số xác định x <br />

Câu 8: Đáp án C<br />

2 4 0 x<br />

2<br />

3 3 3<br />

Ta có <br />

y ' 4 2 3cos 2x 2 3cos 2 x ' 4 2 3cos 2 x .3.2 sin 2x 24 2 3cos 2x sin2x<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

2<br />

Đk xác định là: 2x x 0 0 x 2 ;<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

2<br />

Ta có: <br />

m 1<br />

2<br />

2x<br />

y' 0 1 x<br />

2<br />

2<br />

2x<br />

x<br />

y ' 3 m 1 x 2 m 1 x 1 với m1 y' 1 hàm số đồng biến trên . Xét với<br />

Để hàm số đồng biến trên R thì<br />

m<br />

10<br />

m<br />

1 <br />

m 1<br />

2<br />

<br />

1 m 4<br />

' 0 <br />

m1 3m1 0 <br />

m1m 4<br />

0<br />

m 1 ta có tập hợp m cần tìm là 1m<br />

4<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

1 1<br />

6 8<br />

cộng thêm với giá trị<br />

Đặt HY x 0 x 8<br />

khi đó thời gian người đó đến Z là: f x 9 x 2 8<br />

x<br />

Khi đó<br />

2<br />

1 4 3 9 9<br />

x x x<br />

f ' f ' 0 x <br />

2<br />

8<br />

2<br />

6 9 x<br />

24 9 x<br />

7


9 3 73 7 7<br />

Min f Min f 0 ; f 8 ; f Min ; ; 1 <br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

7 2 6 8 <br />

8<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Hàm bậc nhất trên bậc nhất luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên tập xác định của nó<br />

<br />

2;3<br />

<br />

<br />

<br />

min y min y 2 ; y 3 min 3;2 2<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Diện tích tam giác <strong>đề</strong>u có cạnh là a bằng<br />

2 3<br />

a<br />

4<br />

khoảng cách từ S tới ABC<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

<br />

3V<br />

=<br />

dt<br />

ABC<br />

S<br />

a<br />

3a<br />

2<br />

3<br />

3<br />

4<br />

4a<br />

3<br />

A<br />

B<br />

E<br />

D<br />

C<br />

Ta có<br />

VSEBD<br />

VSEBD<br />

1 SE 1 2 1 1 1<br />

VSEBD<br />

VSABCD<br />

<br />

V 2V 2 SC 2 3 3 3 3<br />

SABCD<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

SBCD<br />

Ta có<br />

1 1<br />

2 4 <br />

4x x1<br />

2<br />

lim lim<br />

x x 1<br />

x<br />

2x<br />

1<br />

x<br />

1<br />

2 <br />

x<br />

Vậy hàm số có hai tiệm cận ngang y 1<br />

;<br />

1 1<br />

2 4 <br />

4x x1<br />

2<br />

lim lim <br />

x x 1<br />

x<br />

2x<br />

1<br />

x<br />

1<br />

2 <br />

x<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

a b a b b b ba<br />

5 2 5 2 5 2 5 2 5 2 5 2 5 2 1<br />

Ta có


Do 5 2 1 b a 0 a b<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Ta có<br />

2<br />

y ' 3x 6x<br />

<strong>chi</strong>a y cho '<br />

y 2x 2. Để d / / 2m 2 m 1<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

y ta được <br />

Đáp án A sai vì tổng các giá trị cực trị =34 3 10<br />

Đáp án B sai vì hàm số tiến ra <br />

Đáp án C sai vì hàm số có điểm cực đại là 0;4<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

Ta có<br />

logb<br />

c<br />

loga c logb c loga<br />

b<br />

log a<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

Ta có<br />

<br />

b<br />

y' 1 2x1 '<br />

<br />

2<br />

2x1 ln 3 2x1 ln 3<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

Ta có<br />

f '<br />

x<br />

<br />

x 1 1 1 1<br />

<br />

x 1 x x 1 x x x 1<br />

2<br />

<br />

1 1 1 1 1 1 <strong>2018</strong><br />

S 1 ...<br />

<br />

2 2 3 3 <strong>2018</strong> 2019 2019<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

<br />

<br />

1<br />

y x 1 y ' 2x<br />

2 nên đường thẳng d có PT:<br />

3<br />

Ta có 3 2 9 3 11 2 3 2 3 2 3 2 3 2 <br />

2<br />

<br />

m n m n n n<br />

2 6 2 2 2 2<br />

nm<br />

n<br />

m<br />

3 2 1 Do 0 3 2 1 0 m<br />

2<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

Khối đa diện có các mặt là các đa giác có số cạnh tối <strong>thi</strong>ểu là ba<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

Hình lăng trụ tứ giác <strong>đề</strong>u có tất cả các cạnh bằng nhau là hình lập phương.<br />

Gọi a là độ dài một cạch thì tổng diện tích các mặt S 6a 2 96 a 4cm<br />

thể tích lăng trụ là V a 3 4 3 64cm<br />

3<br />

<br />

n


Câu 25: Đáp án C<br />

Tứ diện <strong>đề</strong>u có 6 cạnh tương ứng có 6 trung điểm là các đỉnh của hình bát diện <strong>đề</strong>u.<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Ta có<br />

1 1 1 1<br />

3 6 3 6 2<br />

P x . x x . x x x<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Hình trụ <strong>không</strong> phải hình đa diện mà là hình tròn xoay.<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

a b c a ba c<br />

ba<br />

c<br />

Ta có alog6 3blog6 2 clog6 5 a log6 3 2 5 log6 6 log6<br />

2 5 0 2 .5 1<br />

5<br />

c ab<br />

5 2 c a b log 2 do c hữu tỷa<br />

b<br />

Câu 29: Đáp án C


S<br />

a<br />

H<br />

C<br />

A<br />

K<br />

a<br />

a 3<br />

2 2 2 2<br />

Ta có AC AB BC a 3a 2a<br />

B<br />

2 2 2 2<br />

SC SA AC a a a<br />

4 5<br />

;<br />

2 2<br />

SA a a<br />

SH ;<br />

SC a 5 5<br />

2 2 2 2<br />

SB SA AB a a a<br />

2<br />

SH SK SH. SC a. a 5 a<br />

SHK SBC SK <br />

SB SC SB 5. a 2 2<br />

V SH SK a a a<br />

3<br />

S.<br />

AHK<br />

1 1 1 1 1 1 3<br />

VS . AHK<br />

VS . ABC<br />

SA. dt<br />

ABC<br />

. a. a. a 3 <br />

VS . ABC<br />

SC SB 5a 5 2a<br />

2 10 10 3 10 3 2 60<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

Hình hai mươi mặt <strong>đề</strong>u có 12 đỉnh, 30 cạnh, 20 mặt.<br />

Câu 31: Đáp án B


S<br />

A<br />

B<br />

a<br />

O<br />

M<br />

D<br />

C<br />

Gọi M là trung điểm BC ; Gọi d là khoảng cách từ A tới SBC<br />

<br />

Ta<br />

có:<br />

V a a<br />

SO ;<br />

dt 6 a 2<br />

3<br />

3<br />

S.<br />

ABCD<br />

3 2<br />

2<br />

ABCD<br />

2 2<br />

2 2 a a a 3<br />

SM SO MO ;<br />

2 4 2<br />

2<br />

1 1 3 3<br />

a a<br />

dtSBC<br />

SM. BC . a <br />

2 2 2 4<br />

3<br />

3VA . SBC<br />

3VS . ABCD<br />

3a 2 a 6<br />

d <br />

dtSBC<br />

2dtSBC<br />

2 3 3<br />

2.6. a<br />

4<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

Lim<br />

x1<br />

1<br />

x ln 2 <br />

ln x 1 ln 2 a<br />

x<br />

( L')<br />

log2<br />

x<br />

1 1<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

Hàm số có hai cực trị tại x 0 và x 3<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

Hàm số đạt cực đại tại x 2 với GTCD = 4. Hàm số đạt cực tiểu tại x 2 với GTCT = 1 .<br />

Câu 35: Đáp án A


1<br />

Ta có: log a log 1 a log<br />

a<br />

a 2<br />

a<br />

a 2 1<br />

2<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

ĐK xác định của hàm số là 4 x 4. Ta có<br />

2<br />

x 16 x x<br />

y ' 1 y ' 0 x 2 2<br />

2 2<br />

16 x<br />

16 x<br />

Các giá trị tại biên và điểm cực trị là:<br />

Câu 37: Đáp án D<br />

<br />

y<br />

<br />

y<br />

<br />

y <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

4 4<br />

4 4 M. N 4 2. 4 16 2<br />

<br />

2 2 4 2<br />

<br />

<br />

Ta tính trên <strong>trường</strong> hợp tổng quát tứ diện ABCD <strong>đề</strong>u cạnh a<br />

VABCD<br />

1<br />

DH.<br />

dt ABC với H là trực tâm tam giác <strong>đề</strong>u ABC<br />

3<br />

Ta có<br />

AM<br />

3<br />

a ,<br />

2<br />

2 1<br />

AH AM a<br />

3 3


2<br />

2 2 2 a 6<br />

DH AD AH a a<br />

3 3<br />

1 1 3 3<br />

dtABC AM. BC a.<br />

a a<br />

2 2 2 4<br />

2<br />

Như vậy<br />

VABCD<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

1<br />

DH . dt ABC<br />

3<br />

1 6 3 2<br />

3 3 4 12<br />

2 3<br />

a.<br />

a a với<br />

x <br />

<br />

x<br />

5<br />

3 2 1<br />

1<br />

a 2 V <br />

3<br />

Xét PT: x 3x 9x 5 0 x 5x 1 2<br />

0 A1;0 , B5;0<br />

; 1; , 5; <br />

M x y C AM x y BM x y điều kiện góc<br />

<br />

AM BM x x y <br />

2<br />

. 0 1 5 0<br />

x x x x <br />

4 2<br />

1 5 1 5 0<br />

3<br />

x x x x <br />

1 5 1 1 5 <br />

0<br />

<br />

<br />

3<br />

x<br />

x<br />

<br />

1 1 5 0 ( do x 1, x 5 )<br />

Xét hàm số f ( x) 1 x 1 3<br />

x<br />

5<br />

có:<br />

0<br />

AMB 90<br />

2 3 2<br />

<br />

f ' x 3 x 1 x 5 x 1 x 1 4x<br />

14<br />

Dễ thấy hàm số có một cực tiểu duy nhất<br />

nghiệm hay tồn tại hai điểm M thỏa mãn điều kiện.<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Vì y x 2 x x 2<br />

x<br />

2<br />

' 3 2 2 2 1 1 1 với mọi x<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

Diện tích của tam giác <strong>đề</strong>u có cạnh là a bằng<br />

Câu 41: Đáp án D<br />

7<br />

x với GTCT là y 0 . Do vậy PT f( x) 0 có hai<br />

2<br />

2 3<br />

a Ta có<br />

4<br />

3<br />

S a a<br />

4<br />

2 2<br />

8. 2 3<br />

Điều kiện để hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục hoành PT y 0 có ba nghiệm phân biệt.<br />

Xét PT


3 2<br />

x m x m x<br />

1 2 2 2 4 0<br />

3 2 2<br />

x x mx mx x <br />

2<br />

x 1 x 2mx<br />

4<br />

0<br />

2 2 4 4 0<br />

<br />

Để PT này có ba nghiệm phân biệt thì<br />

Câu 42: Đáp án B<br />

; 2 2;<br />

<br />

2<br />

' m 4 0<br />

m <br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

5<br />

<br />

1 2 m. 1<br />

4 0 m<br />

<br />

2<br />

2x<br />

1<br />

Ta có lim 2 đường thẳng y 2 y 2 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.<br />

x<br />

x 2<br />

Câu 43: Đáp án A<br />

Ta có<br />

2<br />

m 1<br />

y ' 0<br />

2<br />

x<br />

m<br />

<br />

<br />

với x TXD<br />

. Để hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 1 3 trên <br />

0;2 điều kiện<br />

1 2m<br />

1 1<br />

cần và đủ là y2<br />

m1<br />

3 2 m 3<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

Ta có<br />

y ' 2 e ; y'' 2 e ;...; y 2 e<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

2 x 2 2 x <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> 2 x<br />

<br />

<br />

2<br />

Hàm số <strong>không</strong> có tiệm cận đứng 2x 3x m 0 có nghiệm x m<br />

m<br />

0<br />

2<br />

2m 3m m 0 m m 1 0 <br />

m<br />

1<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

<br />

Dựa trên BBT ta thấy PT có nghiệm duy nhất 3<br />

m 3<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

Gọi <strong>chi</strong>ều cao của hình chóp là h h SC 5cm<br />

Câu 48: Đáp án B<br />

Ta có AC 2a<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

<br />

VABCD. A' B' C ' D' 2a 2 2a<br />

cạnh của hình lập phương là 2a 3 3


Ta có<br />

y ' <br />

<br />

m<br />

2<br />

4<br />

x<br />

m<br />

<br />

2<br />

để hàm số nghịch biến trên ;1<br />

thì điều kiện tương đương là<br />

2<br />

m 4 0 <br />

<br />

m 1<br />

Câu 50: Đáp án D<br />

2 m 1<br />

1 1<br />

1 1 1 1<br />

1<br />

a<br />

2 2 2<br />

a 2 2<br />

A a 4 a4 a 4 a a4 a 4 a2a2<br />

a 4 a<br />

0<br />

4a<br />

<br />

4a


SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> ĐỒNG HẬU<br />

ĐỀ KHẢO SÁT <strong>THPT</strong>QG LẦN 1<br />

<strong>Môn</strong>: TOÁN<br />

90 phút; <strong>không</strong> kể th p át <strong>đề</strong><br />

<strong>Đề</strong> gồm 50 câu trắc nghiệm<br />

2x<br />

1<br />

x 1<br />

Câu 1: Cho hàm số y C<br />

A. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận.<br />

. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?<br />

B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng y 2.<br />

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x 1.<br />

D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng y 2.<br />

Câu 2: Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau, mệnh <strong>đề</strong> nào sai?<br />

A. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số các điểm chung khác nữa.<br />

B. Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.<br />

C. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song với nhau thì cắt mặt phẳng còn lại.<br />

D. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì chúng song song với nhau.<br />

2<br />

7 2<br />

3<br />

x x x <br />

Câu 3: lim ?<br />

x1<br />

x 1<br />

A. 1<br />

12<br />

Câu 4: Cho hàm số<br />

B. C.<br />

3<br />

2<br />

y f x<br />

xác định, liên lục trên a và có bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

x 0 1 <br />

y '<br />

+ | 0 +<br />

y 2 <br />

D.<br />

2<br />

3<br />

3<br />

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng:<br />

A. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và có giá trị nhỏ nhất bằng 3<br />

B. Hàm số có đúng một cực trị.<br />

C. Hàm số đạt cực đại tại x 0 và đạt cực tiểu tại x 1<br />

D. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2.<br />

Câu 5: Một khối đa diện lồi với các mặt là tam giác thì:


A. 3M<br />

2C<br />

B. 3M<br />

2C<br />

C. 3M<br />

2C<br />

D. cả 3 đáp án sai.<br />

Câu 6: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm chẵn?<br />

A. y cos x B. y cot x C. y tan x D. y sin x<br />

Câu 7: Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau, mệnh <strong>đề</strong> nào sai?<br />

A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.<br />

B. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì cũng vuông góc<br />

với đường thẳng còn lại.<br />

C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.<br />

D. Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng ( <strong>không</strong> chứa đường thẳng đó) cùng vuông góc với một<br />

đường thẳng thì song song với nhau.<br />

Câu 8: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?<br />

A. Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.<br />

B. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng là khoảng cách từ điểm đó đến hình <strong>chi</strong>ếu của nó<br />

trên mặt phẳng đó.<br />

C. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc giữa đường thẳng đó với hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của<br />

nó trên mặt phẳng đó.<br />

D. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là khoảng cách giữa hai điểm bất kì của hai đường<br />

thẳng.<br />

Câu 9: Tìm giá trị cực đại y CÑ<br />

của hàm số<br />

4 2<br />

y x 8x<br />

7<br />

A. yCÑ 7<br />

B. yCÑ 41<br />

C. yCÑ 7<br />

D. yCÑ<br />

41<br />

Câu 10: Phép tịnh tiến theo vectơ u 1;2<br />

biến 2;5<br />

A thành điểm?<br />

A. A' 3; 7<br />

B. A ' 3;7<br />

C. A' 3;5<br />

D. A' 3; 7<br />

Câu 11: Tổng diện tích các mặt của một khối lập phương là<br />

phương đó.<br />

2<br />

54cm . Tính thể tích của khối lập<br />

A.<br />

3<br />

27cm B.<br />

n <br />

3<br />

9cm C.<br />

3<br />

81cm D.<br />

Câu 12: Dãy số u được gọi là dãy số tăng nếu với mọi số tự nhiên n:<br />

3<br />

18cm<br />

A. u n1<br />

u<br />

B. n<br />

u n1<br />

u<br />

C. n<br />

u n1<br />

u<br />

D. n<br />

un<br />

1<br />

Câu 13: Đồ thị như hình vẽ là đồ thị hàm số nào?<br />

A.<br />

y x x<br />

3 2<br />

3 2 B.<br />

3 2<br />

y x 3x<br />

2<br />

<br />

u<br />

n


3<br />

C. y x x 2 D.<br />

3 2<br />

y x 3x<br />

2<br />

Câu 14: Phương trình sin 2x2cos x 0 có họ nghiệm là:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. x k<br />

, k B. x k2 , k C. x k<br />

, k D. x k<br />

, k <br />

2<br />

3<br />

3<br />

6<br />

Câu 15: Cho hàm số a có bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

x 1<br />

1 <br />

y '<br />

0 + 0 <br />

y 4<br />

Chọn khẳng định đúng?<br />

0 <br />

A. Hàm số nghịch biến trên 1;1<br />

B. Hàm số nghịch biến trên 1;<br />

<br />

C. Hàm số đồng biến trên ; 1<br />

D. Hàm số đồng biến trên <br />

1;1<br />

Câu 16: <strong>Có</strong> n <br />

n 0<br />

phần tử lấy ra k 0 k n<br />

phần tử đem đi sắp xếp theo một thứ tự nào đó,<br />

mà khi thay đổi thứ tự ta được cách sắp xếp mới. Khi đó số cách sắp xếp là:<br />

A.<br />

k<br />

C<br />

n<br />

B.<br />

n<br />

A<br />

k<br />

C.<br />

k<br />

A<br />

n<br />

D. Pn<br />

Câu 17: Tìm tọa độ giao điểm I của đồ thị hàm số<br />

3<br />

y 4x 3x<br />

với đường thẳng y x<br />

2<br />

A. I 2;2<br />

B. I 2;1<br />

C. I 1;1<br />

D. I 1;2<br />

<br />

Câu 18: Hàm số<br />

y x x<br />

4 2<br />

4 1 nghịch biến trên mỗi khoảng nào sau đây?<br />

A. 2;0 2; <br />

B. 2; 2<br />

C. 2; D. 2;0<br />

và 2; <br />

Câu 19: Cho tứ diện ABCD , gọi I, J,<br />

K lần lượt là trung điểm của AC, BC,<br />

BD . <strong>Gia</strong>o tuyến của<br />

hai mặt phẳng ABD và IJK là:<br />

A. Đường thẳng qua J song song với AC.<br />

B. Đường thẳng qua J song song với CD<br />

C. Đường thẳng qua K song song với AB<br />

D. Đường thẳng qua I song song với AD


Câu 20: Hàm số<br />

2<br />

x x<br />

3 2<br />

, x 1<br />

f x<br />

x 1<br />

<br />

1 x 1<br />

<br />

<br />

. Chọn khẳng định đúng?<br />

A. Liên tục tại điểm x 1<br />

B. Liên tục tại điểm x 1<br />

C. Không liên tục tại điểm x 1<br />

D. <strong>không</strong> liên tục tại điểm x 2<br />

Câu 21: Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác cân tại A, M là trung điểm của BC, J là trung<br />

điểm của BM, SA đáy. Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A. BC SAM<br />

B. BC SAC<br />

C. BC SAB<br />

D. BC SAJ<br />

<br />

Câu 22: Tập xác định của hàm số y tan 3xlà:<br />

<br />

<br />

A. D R \ k , k <br />

6 3<br />

C. D R \ <br />

k,<br />

k <br />

<br />

<br />

<br />

D.<br />

Câu 23: Cho hàm số<br />

CT <br />

tiểu y là:<br />

y x x<br />

<br />

B. D R \ k<br />

, k <br />

2<br />

2<br />

D R \ k , k <br />

3<br />

3 2<br />

3 1. Biểu thức liên hệ giữa giác trị cực đại <br />

A. yCÑ 3y<br />

B. y 3y<br />

C. y y<br />

D. y 3y<br />

CT CT CÑ CÑ CT CÑ<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

y CÑ<br />

và giá trị cực<br />

Câu 24: Cho xy , là hai số <strong>không</strong> âm thỏa mãn x y 2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức<br />

1<br />

1 là:<br />

3<br />

3 2 2<br />

P x x y x<br />

A.<br />

7<br />

min P B. min P 5 C.<br />

3<br />

Câu 25: Cho hàm số<br />

17<br />

min P D.<br />

3<br />

CT<br />

115<br />

min P <br />

3<br />

y f x<br />

xác định và liên tục trên . Đồ thị của hàm số y f ' x<br />

trên. Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số y f x 2x<br />

<strong>2018</strong> là đúng?<br />

A. Hàm số đồng biến trên<br />

B. Hàm số đồng biến trên các khoảng <br />

;0<br />

C. Hàm số đồng biến trên khoảng 1; <br />

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng <br />

1;5 <br />

Câu 26: Đồ thị hình bên là của hàm số nào?<br />

hình


3<br />

A. y x 3 x . B.<br />

3<br />

y x x<br />

3 . C.<br />

3<br />

y x 3 x . D.<br />

3<br />

y x x<br />

3 .<br />

Câu 27: Chu vi của một đa giác là 158 cm, số đo các cạnh của nó lập thành một cấp số cộng với<br />

công sai d 3cm<br />

. Biết cạnh lớn nhất là 44cm. Số cạnh của đa giác đó là:<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

2 <br />

3 0<br />

x <br />

Câu 28: Số hạng <strong>không</strong> chứa x trong khai triển x x <br />

A. 5832<br />

B. 489888 C. 1728 D. 1728<br />

Câu 29: Giá trị của m để đồ thị của hàm số <br />

hoành?<br />

9<br />

là:<br />

y x m x mx<br />

3 2<br />

2 3 3 18 8 tiếp xúc với trục<br />

A. m 6<br />

B. m 4<br />

C. m 5<br />

D. m 7<br />

2x2m1<br />

Câu 30: Cho hàm số y <br />

. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường tiệm cận<br />

x<br />

m<br />

đứng của đồ thị hàm số đi qua điểm M 3;1<br />

A. m 1<br />

B. m 3<br />

C. m 3<br />

D. m 2<br />

Câu 31: Cho tứ diên ABCD . Gọi B’ và C’ lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó tỉ số thể<br />

tích của khối tứ diện AB ' C ' D ' và khối tứ diện ABCD bằng:<br />

A. 1 8<br />

B. 1 6<br />

C. 1 4<br />

D. 1 2<br />

Câu 32: Cho một tấm nhôm hình chữ nhật ABCD có AD 60cm<br />

. Ta gập tấm nhôm theo 2 cạnh<br />

MN và PQ vào phía trong đến khi AB và DC trùng nhau như hình vẽ dưới đây để được một hình<br />

lăng trụ khuyết 2 đáy.<br />

Tìm x để thể tích khối lăng trụ lớn nhất?<br />

A. x 18<br />

B. x 20<br />

C. x 22<br />

D. x 24


Câu 33: Cho hàm số<br />

Các khẳng định sau:<br />

(I)<br />

(III)<br />

lim f<br />

<br />

x1<br />

lim<br />

x<br />

y f x<br />

có đồ thị như hình bên.<br />

x<br />

(II) lim f x<br />

f<br />

Khẳng định đúng là:<br />

<br />

x2<br />

x<br />

(IV) lim f x<br />

<br />

x2<br />

<br />

<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 34: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số<br />

đúng hai điểm.<br />

4 2<br />

y x 2x m<br />

cắt truc hoành tại<br />

A. m 3.<br />

B. m 0.<br />

C. m 0.<br />

D. m 1 và m 0.<br />

Câu 35: Một người gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với kì hạn 3 tháng, lãi suất 5% một quý theo<br />

hình thức lãi kép (sau 3 tháng sẽ tính lãi và cộng vào gốc). Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 50<br />

triệu đồng với kì hạn và lãi suất như trước đó. Tính tổng số tiền người đó nhận được sau 1 <strong>năm</strong><br />

(Tính từ lần gửi tiền đầu tiên).<br />

A. 1<strong>79</strong>,676 triệu đồng B. 177,676 triệu đồng C. 178,676 triệu đồng D. 176,676 triệu đồng<br />

Câu 36: Cho tứ diện OABC có OA, OB,<br />

OC đôi một vuông góc với nhau. Kẻ OH vuông góc với<br />

mặt phẳng ABC tại H. Khẳng định nào sau đây là sai?<br />

1 1 1 1<br />

B. H là trực tâm tam giác ABC<br />

OH OA OB OC<br />

A.<br />

2 2 2 2<br />

C. OA BC<br />

D. AH OBC<br />

<br />

Câu 37: Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số<br />

khoảng xác định:<br />

y <br />

2<br />

mx<br />

A. m 1; m 2; m 3<br />

B. m 0; m 1; m 2<br />

4<br />

x 1<br />

đồng biến trên từng<br />

C. m 1; m 0; m 1<br />

D. m 0; m 1; m 2<br />

Câu 38: Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số<br />

tiệm cận.<br />

y <br />

m x<br />

x 1<br />

2 2<br />

m<br />

1<br />

A. m 1 và m 0 B. m 0<br />

C. m 1<br />

D. m 1<br />

có bốn đường


Câu 39: Cho tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD có cạnh a , gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Cắt tứ diện bởi mặt<br />

phẳng GCD được <strong>thi</strong>ết diện có diện tích là:<br />

A.<br />

2<br />

a 3<br />

4<br />

B.<br />

2<br />

a 2<br />

2<br />

Câu 40: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn <br />

C.<br />

2<br />

a 2<br />

6<br />

D.<br />

2<br />

a 2<br />

4<br />

C có phương trình x<br />

y <br />

tự tâm O tỉ số k 2 biến C thành đường tròng có phương trình?<br />

2 2<br />

A. x1 y 2<br />

16<br />

B. x y <br />

2 2<br />

2 40 4<br />

2 2<br />

C. x 2 y 4<br />

16<br />

D. x<br />

y <br />

2 2<br />

1 2 4<br />

2 2<br />

1 2 4 , phép vị<br />

Câu 41: Sau khi phát hiện ra một bệnh dịch, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể<br />

từ ngày xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là<br />

4<br />

t<br />

2<br />

3<br />

4t<br />

(người). Nếu xem f ' <br />

tốc độ truyền bệnh (người /ngày) tại thời điểm t. Tốc độ truyền bệnh sẽ lớn nhất vào ngày thứ mấy?<br />

A. 4 B. 6 C. 5 D. 3<br />

Câu 42: Đồ thị hàm số<br />

f t<br />

3 2<br />

y ax bx cx d có đồ thị như hình vẽ sau (đồ thị<br />

<strong>không</strong> đi qua gốc tọa độ ). Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng.<br />

A. a 0; b 0; c 0; d 0.<br />

B. a 0; b 0; c 0; d 0.<br />

C. a 0; b 0; c 0; d 0.<br />

D. a 0; b 0; c 0; d 0.<br />

Câu 43: Cho khối chóp S.<br />

ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB a, AD b,SA<br />

vuông góc với đáy,<br />

SA 2a<br />

. Điểm M thuộc đoạn SA,<br />

AM<br />

thành hai khối có thể tích bằng nhau là:<br />

t là<br />

x . Giá trị của x để mặt phẳng MBC <strong>chi</strong>a khối S.<br />

ABCD<br />

A. x2 5a<br />

B. x3 5a<br />

C. x2 5a<br />

D. x3<br />

5<br />

Câu 44: Tìm m để đồ thị C của y x x<br />

phân biệt A <br />

3 2<br />

3 4 và đường thẳng y mx m<br />

1;0 , B,<br />

C sao cho OBC có diện tích bằng 8.<br />

A. m 4<br />

B. m 3<br />

C. m 1<br />

D. m 2<br />

cắt nhau tại 3 điểm<br />

Câu 45: Cho 8 quả cân có trọng lượng lần lượt là 1 kg,2 kg,3 kg,4 kg,5 kg,6 kg,7 kg,8kg . Xác suất để<br />

lấy ra 3 quả cân có trọng lượng <strong>không</strong> vượt quá 9kg là:<br />

a<br />

A. 1 7<br />

B. 1 6<br />

C. 1 8<br />

D. 1 5


Câu 46: Một sợi dây kim loại dài 60cm được cắt thành hai đoạn. Đoạn thứ nhất được uốn thành<br />

một hình vuông, đoạn thứ hai được uốn thành một vòng tròn. Hỏi khi tổng diện tích của hình vuông<br />

và hình tròn ở trên nhỏ nhất thì <strong>chi</strong>ều dài đoạn dây uốn thành hình vuông bằng bao nhiêu (làm tròn<br />

đến hàng phần trăm)?<br />

A.33,61 cm. B. 26,43 cm. C. 40,62 cm. D. 30,54 cm.<br />

Câu 47: Người ta cần xây một hồ chứa nước với dạng khối hộp chữ nhật <strong>không</strong> nắp có thể tích<br />

bằng<br />

hồ là<br />

500<br />

3<br />

3<br />

m . Đáy hồ là hình chữ nhật có <strong>chi</strong>ều dài gấp đôi <strong>chi</strong>ều rộng. Giá thuê nhân công để xây<br />

2<br />

500,000 ñoàng/m . Hãy xác định kích thước của hồ nước sao cho <strong>chi</strong> phí thuê nhân công thấp<br />

nhất. Chi phí đó là?<br />

A.65 triệu đồng B. 75 triệu đồng C. 85 triệu đồng D. 45 triệu đồng<br />

Câu 48: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O có cạnh AB a đường cao<br />

SO vuông góc với mặt đáy và SO a . Khoảng cách giữa SC và AB là:<br />

A. 2 a 5<br />

7<br />

B.<br />

a 5<br />

7<br />

Câu 49: Với giá trị nào của m để phương trình<br />

3<br />

<br />

x 0; <br />

2 ?<br />

C.<br />

a 5<br />

5<br />

D. 2 a 5<br />

5<br />

2<br />

msin x 3sin x.cos x m 1có đúng 3 nghiệm<br />

A. m 1<br />

B. m 1<br />

C. m 1<br />

D. m 1<br />

f x x 2m 1 x 2 m x 2 . Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số<br />

3 2<br />

Câu 50: Cho hàm số <br />

<br />

<br />

y f x có 5 điểm cực trị<br />

A. 5 m<br />

2 B. 5 m<br />

2 C.<br />

4<br />

4<br />

5<br />

5<br />

m 2 D. 2<br />

m <br />

4<br />

4


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

1 9 12 3 25<br />

2 Mũ v Lô r t 0 0 0 0 0<br />

Lớp 12<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0


(64%)<br />

5 Thể tích khố đ d ện 1 1 4 1 7<br />

6 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0<br />

7 P ươ p áp tọ độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số ượng giác và<br />

p ươ trì ượng giác<br />

0 0 0 0 0<br />

1 1 1 1 4<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 1 1 1 0 3<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

1 0 1 0 2<br />

4 Giới hạn 0 1 0 0 1<br />

Lớp 11<br />

(36%)<br />

5 Đạo hàm 0 0 0 0 0<br />

6 Phép d i hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

0 1 1 0 2<br />

7 Đư ng thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ tro k ô<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

2 1 0 0 3<br />

0 2 1 0 3<br />

Tổng Số câu 7 17 21 5 50<br />

Tỷ lệ 14% 34% %42 10%


ĐÁP ÁN<br />

1-B 2-D 3-D 4-C 5-A 6-A 7-C 8-D 9-C 10-B<br />

11-A 12-B 13-A 14-A 15-D 16-C 17-C 18-D 19-C 20-B<br />

21-A 22-A 23-D 24-A 25-C 26-B 27-B 28-B 29-B 30-B<br />

31-C 32-B 33-B 34-D 35-D 36-D 37-C 38-A 39-D 40-C<br />

41-A 42-A 43-D 44-A 45-C 46-A 47-B 48-D 49-C 50-A


LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

2x<br />

1<br />

Ta có lim 2 y 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số<br />

x<br />

x<br />

1<br />

t<br />

x k<br />

2<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Hai đường thẳng song song với mặt phẳng có thể cắt nhau hoặc chéo nhau<br />

Câu3: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

3 2 3<br />

2<br />

x 7 x x 2 x 7 2 x x 2 2<br />

lim lim lim<br />

x1 x 1 x1 x 1 x1<br />

x 1<br />

1 x 2 1 3 2<br />

lim<br />

lim<br />

<br />

x1 3<br />

2 x1<br />

2<br />

x 7 2<br />

3<br />

x 7 4 x x 2<br />

2 12 4 3<br />

<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

Hàm số có một cực đại tại x 0 , GTCĐ y 0<br />

Hàm số có một cực tiểu tại x 1 , GTCT y 3<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

Một mặt có 3 cạnh, và mỗi cạnh là cạnh chung của 2 mặt nên ta có đáp án A đúng<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

Hàm cos x là hàm chẵn các hàm còn lại là hàm lẻ<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

Đáp án C sai vì hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng có thể cắt nhau<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là khoảng cách giữa hai điểm AB , thuộc hai đường<br />

thẳng sao cho AB là đường vuông góc chung của hai đường thẳng.<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

3 2<br />

Ta có <br />

y ' 4x 16x 4x x 4 ; y ' 0 x 4 Hàm số có một cực trị duy nhất là cực đại<br />

tại x0; y CD<br />

7<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

Phép tịnh tiến theo u a,<br />

b biến A x,<br />

y thành A' x a;<br />

y b<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

54<br />

Cạnh của hình lập phương là 3cm V 3 3 27cm<br />

3<br />

<br />

6<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Dãy số u n được gọi là dãy số tăng nếu với mọi số tự nhiên n u<br />

1<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

: n un


Chỉ có hàm số ở đáp án A cho đạo hàm có hai nghiệm là 0;2<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

PT<br />

sin 2x 2cos x 0 2sin xcos x 2cos x 0 2cos xsinx 1<br />

0 cos x 0 x k<br />

2<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

Hàm số đồng biến trên <br />

Câu 16: Đáp án C<br />

1;1<br />

do y' 0 x<br />

1;1<br />

Đây là chỉnh hợp chập k của n phần tử<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Hoành độ giao điểm I của đồ thị hàm số<br />

3<br />

y 4x 3x<br />

và đường thẳng y x 2 là nghiệm của PT:<br />

<br />

3 3 2<br />

4x 3x x 2 4x 2x 2 0 x 1 4x 4x 4 0 x 1 y 1<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

x<br />

0<br />

3 2<br />

Ta có <br />

y ' 4x 8x 4x x 2 y ' 0 <br />

x<br />

<br />

2<br />

2 x 0<br />

y ' 0 4x x 2 x<br />

2 0 <br />

x<br />

2<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Mặt phẳng ABD cắt mặt phẳng IJK theo giao tuyến song song với AB do IJ//AB<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

Hàm số liên tục tại mọi x 1<br />

Ta có<br />

x 1<br />

x1 x2<br />

2<br />

x 3x2<br />

lim f x<br />

lim lim lim x 2 1 f 1<br />

x 1 x 1 x1 x 1 x1<br />

x 1<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

<br />

hàm số liên tục tại


S<br />

C<br />

A<br />

M<br />

J<br />

B<br />

SA vuông góc với đáy SA BC<br />

ABC cân tại A AM BC 2<br />

Từ 1 và 2 BC SAM<br />

<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

k<br />

ĐK xác định của tan3x là cos3x 0 3x k<br />

x <br />

<br />

2 6 3<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

Ta có <br />

1<br />

2 x<br />

0<br />

y ' 3x 6x 3x x 2 y ' 0 <br />

x<br />

2<br />

Hàm số đạt cực đại tại x 2 y CD<br />

3<br />

Hàm số đạt cực tiểu tại x 0 y CT<br />

1<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

1 1 1<br />

P x x y x 1 x x y 2xy x 1 x 4 2x 2 x x 1<br />

3 3 3<br />

Ta có 3 2 2 3 2<br />

3<br />

<br />

1<br />

3<br />

3 2<br />

P x 2x 5x<br />

5 ; xét hàm số <br />

P x trên 0;2 ta có P x x P x<br />

2<br />

' 4 5 ' 0 1


7 17<br />

Ta tính các giá trị P <br />

5; P<br />

0 1 ; P 2<br />

3 3<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Ta có<br />

biến<br />

MinP<br />

<br />

dựa trên đồ thị ta thấy <br />

y ' f ' x 2<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

7<br />

3<br />

x 1; f ' x 2 f ' x 2 0 y đồng<br />

Hàm số đối xứng qua trục tung nên là hàm số chẵn ta loại đáp án A và D. Hàm số có giá trj âm nên<br />

ta loại đáp án C chọn đáp án B<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

Gọi số cạnh đa giác là n ta có <br />

<br />

2<br />

3n 91n 316 0 n 4<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

nn1<br />

44n 3 1 2 ... n 1 158 44n<br />

3 158<br />

2<br />

9k<br />

k<br />

3k<br />

9<br />

9 k <br />

2<br />

2<br />

<br />

Tk<br />

1 C9<br />

x x<br />

x<br />

<br />

k<br />

k<br />

Số hạng tổng quát của khai triển . 3 2 . 3<br />

Ta có 3 k<br />

9 0 k 6<br />

2<br />

6 3<br />

số hạng <strong>không</strong> chứa x là 6<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

Ta có <br />

2 x<br />

3<br />

y ' 6x 6 m 3 x 18 m, y' 0 <br />

x<br />

m<br />

C 2 . 3 5832 489888<br />

9<br />

<br />

để đường thẳng Ox là tiếp tuyến thì cực trị<br />

y <br />

0<br />

3 9m<br />

36 0<br />

m<br />

4<br />

của hàm số nằm trên Ox <br />

<br />

0<br />

3 2<br />

2<br />

y <br />

0 9 8 0 m 1m 8m<br />

8<br />

m<br />

m m <br />

<br />

<br />

<br />

Từ đây ta chọn đáp án B với m 4<br />

<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

Hàm số có tiệm cận đứng là x<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

Ta có<br />

VAB ' C' D<br />

AB' AC'<br />

1 1 1<br />

. . <br />

V AB AC 2 2 4<br />

ABCD<br />

mđể tiệm cận này đi qua M 3;1<br />

m 3 m 3<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Lăng trụ có chều cao <strong>không</strong> đổi nên có thể tích lớn nhất khi diện tích đáy lớn nhất


Đáy lăng trụ là tam giác cân có chu vi 60 cm cạnh bên là x cạnh đáy là 60<br />

2x<br />

Diện tích đáy theo công thức Hê Rông<br />

30 x 30 x 2x<br />

30<br />

S 30. 30 x 30 x 2x 30 30. 100 3 cm<br />

3<br />

Dấu bằng xảy ra 30 x 2x 30 x 20 cm<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

Chỉ có khẳng định (III) sai các khẳng định còn lại đúng<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

Hàm số cắt trục hoành tại hai điểm<br />

trái dấu.<br />

PT có nghiệm kép ' 1 m 0 m 1 t 1 1<br />

PT có hai nghiệm trái dấu a. c m 0 2<br />

Từ 1 và 2 m 1và m 0<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

Số tiền người đó nhận được sau 6 tháng từ ngân hang là:<br />

3<br />

2<br />

t 2t m 0 có một nghiệm kép dương hoặc 2 nghiệm<br />

2<br />

100 1 0,05 110,25 triệu đồng<br />

2<br />

Sau 1 <strong>năm</strong> người đó nhận được số tiền từ ngân hàng là<br />

2<br />

110,25 50 1 0,05 176,676 triệu<br />

đồng<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

O<br />

A<br />

B<br />

H<br />

K<br />

C<br />

Đáp án A đúng vì OAK,<br />

OBC là các tam giác vuông


1 1 1 1 1 1<br />

OH OA OK OA OB OC<br />

2 2 2 2 2 2<br />

Đáp án B đúng vì BC OAH ,CA OBH ,AB OCH AH, BH,<br />

CH là các đường cao<br />

trong tam giác ABC<br />

Đáp án C đúng vì BC<br />

OAH<br />

Đáp án D sai vì nếu AH OBC AH OK mâu thuẫn<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

Ta có<br />

y '<br />

4<br />

x<br />

m<br />

1<br />

2<br />

2<br />

hàm số đồng biến trên tập xác định của nó<br />

2<br />

4 m 0 2 m 2 do m<br />

nguyên m 0, m 1<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

Đồ thị hàm số có bốn tiệm cận<br />

2<br />

m x m 1 0 có hai nghiệm<br />

m<br />

m<br />

0<br />

1 0<br />

m<br />

1 m 0<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

D<br />

M<br />

A<br />

C<br />

M<br />

G<br />

N<br />

C<br />

H<br />

D<br />

B<br />

Thiết diện là tam giác cân MCD trong đó M là trung điểm AB n<br />

Ta có<br />

DM CM<br />

a 3 ;CD a<br />

2<br />

2 2<br />

2 2 3a a a 2<br />

Gọi H là trung điểm CD MH MC CH<br />

4 4 2<br />

a a<br />

SMCD<br />

MH.CD . a<br />

2 2 2 4<br />

2<br />

1 1 2 2


Câu 40: Đáp án C<br />

Phép vị tự tâm O tỉ số k biến tâm I 1;2 của đường tròn C thành tâm I ' 2, 4 của đường<br />

tròn<br />

C ' bán kính bằng hai lần bán kính đường tròn<br />

2 2<br />

C ' PT C ' : x 2 y 4 16<br />

Câu 41: Đáp án B<br />

Ta có<br />

2 3<br />

f ' t 12t 2 t f '' t 24t 6t 0 t 4 (do t 0) hàm số f '<br />

t đạt cực đại<br />

cũng là GTLN tại t=4<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

Khi x thì y a 0<br />

Hàm số cắt Oy tai tung độ 0 d 0<br />

Đồ thị hàm số có hai nghiệm trái dấu c. a 0 c 0<br />

Trị tuyệt đối của hoành độ cực đại lớn hơn cực tiểu mà a 0 b 0<br />

Câu 43: Đáp án D<br />

S<br />

M<br />

N<br />

A<br />

B<br />

D<br />

C<br />

Ta có BCM cắt SAD theo giao tuyến MN / / AD


VSNMBC VSMBC VSMNC 1 VSMBC VSNMC<br />

1 SM SM SN 1<br />

V V 2 V V 2 SA SA SD 2<br />

SABCD SABCD SABC SACD<br />

2<br />

SM SM SM 5 1 a x 5 1<br />

1 0 x 3 5<br />

SA SA SA 2 a 2<br />

a<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

Xét PT<br />

3 2 2<br />

x 3x 4 mx m x 1 x 4x 4 m 0 ; ĐK để PT này có ba ngiệm là<br />

m 0 và m 9<br />

Khoảng các từ O tới đường thẳng y mx m là:<br />

h<br />

m<br />

m<br />

2<br />

1<br />

=<br />

m<br />

m<br />

2<br />

1<br />

Gọi tọa độ của<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

1; 1<br />

,<br />

2;<br />

2 2 1 2 1 2 1 2 1<br />

B x y C x y BC x x y y x x m x x<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

2 1 2 1 1 2<br />

m 1 x x m 1 x x 4x x 4m m 1<br />

1 1<br />

SOBC<br />

h .BC<br />

2 2<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

m<br />

m<br />

2<br />

1<br />

2<br />

4mm 1 =8 m 4<br />

Các <strong>trường</strong> hợp thuận lợi là 6;2;1 , 5;3;1 , 5;2;1 , 4;3;2 , 4;3;1 , 4;2;1 , 3;2;1<br />

Không gian mẫu<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

C 56 p<br />

3<br />

8<br />

7 1<br />

56 8<br />

Gọi độ dài các sợi dây uốn thành hình vuông và hình tròn lần lượt là x, y x y 60 và xy ,<br />

chính là chu vi của các hình trên.<br />

Diện tích hình vuông là<br />

2 2<br />

x x<br />

S<br />

1<br />

; Diện tích hình tròn là S<br />

4 16<br />

2<br />

2 2<br />

y y<br />

2 4<br />

Tổng diện tích hai hình<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

900<br />

S S1 S x y 2<br />

S. 16 4 x y 16 4 x y 3600 S<br />

16 4 16 4 4<br />

Đạt được khi<br />

x y x y 60 15 15.16<br />

x<br />

16 4 16 4 16 4 4 4<br />

33,61


Câu 47: Đáp án B<br />

Chi phí thấp nhất khi diện tích xây dựng S là thấp nhất. Gọi độ dài hai kích thước đáy là a,2a độ<br />

dài cạnh bên là b thì diện tích xây dựng là<br />

M<br />

Vậy <strong>chi</strong> phí thấp nhất là: 150.0,5<br />

Câu 48: Đáp án D<br />

75 trệu đồng<br />

S<br />

E<br />

H<br />

F<br />

A<br />

M<br />

B<br />

O<br />

D<br />

N<br />

C<br />

Vì AB // SCD khoảng cách d giữa AB bằng khoảng cách giữa AB và SCD<br />

Gọi M,<br />

N lần lượt là trung điểm của AB,<br />

CD khi đó AB<br />

SMN<br />

Kẻ đường cao MH của SMN MH là khoảng cách giữa AB và SC<br />

Ta có:<br />

2<br />

2 2 2 a a 5<br />

SN SO ON a<br />

4 2<br />

d<br />

MH<br />

SO. MN a. a 2a<br />

5<br />

SN a 5 5<br />

2<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

PT đã cho<br />

2 2<br />

m sin x 1 3sin xcos x 1 0 3sin xcos x cos x 1 0<br />

Dễ thấy cos x 0<br />

PT x x m <br />

Để PT đã cho có ba nghiệm thuộc<br />

m1 0 m 1<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

2<br />

tan 3tan 1 0<br />

3<br />

<br />

0; <br />

2 thì PT 2<br />

t 3t m 1 0 có hai nghiệm trái dấu<br />

Hàm số f x có <strong>năm</strong> điểm cực trị f x có hai cực trị có giá trị trái dấu<br />

2<br />

y ' 3x 2 2m 1 x 2 m


m 1<br />

2 2<br />

' 2m 1 3 2 m 4m m 5 0 5<br />

m<br />

4<br />

Dựa trên điều kiện của ' ta đã có thể chọn đáp án A.


SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCĐ LẦN 1, N M H C 2017 – <strong>2018</strong><br />

<strong>Môn</strong>: <strong>Toán</strong>; Lớp 12<br />

90 phút, <strong>không</strong> kể th o <strong>đề</strong><br />

Câu 1: Hình vẽ sau là đồ thị của hàm số<br />

ax b<br />

y . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng?<br />

ac d<br />

A. bd 0, ab 0. B. bd 0, ad 0. C. ad 0, ab 0. D. ab 0, ad 0.<br />

Câu 2: Cho hàm số<br />

y f x<br />

liên tục trên và có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ. Tìm tất cả các giá<br />

trị thực của m để phương trình f x 2m<br />

có đúng hai nghiệm phân biệt.<br />

x 1 0 1 <br />

y '<br />

+ 0 0 + <br />

y 0 0<br />

3<br />

<br />

A. m 3<br />

B.<br />

m<br />

0<br />

<br />

m<br />

3<br />

Câu 3: Hình bát diện <strong>đề</strong>u có tất cả bao nhiêu cạnh<br />

C.<br />

m<br />

0<br />

<br />

<br />

3<br />

m <br />

2<br />

A. 30 B. 8 C. 12 D. 16<br />

Câu 4: Tổng các nghiệm của phương trình<br />

C C C là<br />

4 5 6<br />

n n n<br />

A. 15 B. 16 C. 13 D. 14<br />

Câu 5: Cho hàm số y x 2<br />

3<br />

x<br />

. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng?<br />

A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 2; <br />

D.<br />

3<br />

m <br />

2


B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 0;2<br />

<br />

C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng <br />

;3<br />

D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng <br />

;0<br />

3sin 2x<br />

cos 2x<br />

Câu 6: Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình m<br />

1<br />

2<br />

sin 2x4cos x1<br />

x<br />

đúng với mọi<br />

A.<br />

3 5<br />

m B.<br />

4<br />

3 5 9<br />

m C.<br />

4<br />

65 9<br />

m D. m <br />

2<br />

65 9<br />

4<br />

Câu 7: Cho hình chóp S.<br />

ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật: AB 2 a, AD a.<br />

Hình <strong>chi</strong>ếu của S<br />

lên mặt phẳng ABCD<br />

là trung điểm H của AB;SC tạo với đáy góc 45. Khoảng cách từ A đến<br />

mặt phẳng SCD là<br />

A.<br />

a 3 .<br />

3<br />

B.<br />

a 6 .<br />

4<br />

C.<br />

a 6 .<br />

3<br />

D.<br />

a 6 .<br />

6<br />

Câu 8: Một ngọn hải đăng đặt tại vị trí A có khoảng cách đến bờ biển AB 5km. Trên bờ biển có<br />

một cái kho ở vị trí C cách B một khoảng 7km. Người canh hải đăng có thể chèo đò từ A đến M<br />

trên bờ biển với vận tốc 4km/h rồi đi bộ đến C với vận tốc 6km/h. Vị trí của điểm M cách B một<br />

khoảng bao nhiêu để người đó đi đến kho nhanh nhất?<br />

A. 14 5 5 km<br />

12<br />

B. 2 5km C. 0km D. 7km<br />

Câu 9: Các giá trị của tham số a để đồ thị hàm số<br />

y ax x<br />

2<br />

4 1 có tiệm cận ngang là<br />

A. a 2<br />

B. a 2 và<br />

1<br />

a C.<br />

2<br />

Câu 10: Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau, mệnh <strong>đề</strong> nào đúng?<br />

1<br />

a D. a 1<br />

2<br />

A. Hai khối chóp có hai đáy là tam giác <strong>đề</strong>u bằng nhau thì thể tích bằng nhau.


B. Hai khối đa diện có thể tích bằng nhau thì bằng nhau.<br />

C. Hai khối đa diện bằng nhau có thể tích bằng nhau.<br />

D. Hai khối lăng trụ có <strong>chi</strong>ều cao bằng nhau thì thể tích bằng nhau<br />

Câu 11: Cho hàm số<br />

y x x<br />

4 2<br />

8 4. Các khoảng đồng biến của hàm số là<br />

A. ; 2<br />

và 0;2 . B. ; 2<br />

và 2; C. 2;0<br />

và 2; D. 2;0<br />

và 0;2<br />

<br />

Câu 12: Cho khối chóp S.<br />

ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A với BC 2 a, BAC 120 , biết<br />

SA<br />

ABC<br />

và mặt <br />

SBC hợp với đáy một góc 45 . Tính thể tích khối chóp S.<br />

ABC<br />

3<br />

a<br />

A.<br />

B.<br />

3<br />

3<br />

a<br />

C.<br />

9<br />

Câu 13: Cho hàm số y x 2 . Chọn khẳng định đúng?<br />

3<br />

a 2<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

2<br />

A. Hàm số đạt cực tiểu tại x 0<br />

B. Hàm số đạt cực tiểu tại x 2<br />

C. Hàm số đạt cực đại tại x 2<br />

D. Hàm số <strong>không</strong> có cực trị<br />

3 2<br />

Câu 14: Cho hàm số có đồ thị C : y 2x 3x<br />

1 . Tìm trên <br />

tuyến của C tại M cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 8<br />

C có những điểm M sao cho tiếp<br />

A. M 0;8<br />

B. M 1; 4<br />

C. M 1;0<br />

<br />

D. M <br />

1;8 <br />

Câu 15: Hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của S trên<br />

mặt phẳng ABCD trung với trung điểm của AD;M trung điểm CD; cạnh bên SB hợp với đáy góc<br />

60. Thể tích của khối chóp S.<br />

ABM là<br />

A.<br />

a<br />

3<br />

15 .<br />

4<br />

Câu 16: Hàm số<br />

B.<br />

a<br />

3<br />

15 .<br />

3<br />

C.<br />

a<br />

3<br />

15 .<br />

6<br />

D.<br />

3<br />

a 15 .<br />

12<br />

y f x<br />

liên tục trên và có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ bên. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau<br />

đây là đúng?<br />

x 1 2 <br />

y '<br />

+ 0 || +<br />

y 3 <br />

0<br />

A. Hàm số đã cho có hai điểm cực trị. B. Hàm số đã cho <strong>không</strong> có giá trị cực đại.


C. Hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị. D. Hàm số đã cho <strong>không</strong> có giá trị cực tiểu<br />

Câu 17: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có AC 2 a,<br />

45. Tính thể tích V của khối chóp S.<br />

ABCD<br />

mặt bên <br />

SBC tạo bởi mặt đáy ABCD một góc<br />

3<br />

2<br />

3<br />

3<br />

a 2<br />

2 3a<br />

a<br />

A. V a 2 B. V C. V D. V <br />

3<br />

3<br />

2<br />

Câu 18: Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD. A' B' C ' D ' có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và thể<br />

tích bằng<br />

3<br />

3a . Tính <strong>chi</strong>ều cao h của hình lăng trụ đã cho.<br />

a<br />

A. h .<br />

B. h a.<br />

C. h 9. a<br />

D. h<br />

3. a<br />

3<br />

Câu 19: Cho hàm số<br />

y f x<br />

có đạo hàm trên đoạn ; <br />

ab . Ta xét các khẳng định sau:<br />

1) Nếu hàm số f x đạt cực đại tại điểm x a b<br />

thì f x là giá trị lớn nhất của f <br />

đoạnab<br />

;<br />

<br />

0<br />

;<br />

2) Nếu hàm số f x đạt cực đại tại điểm x a b<br />

thì f x là giá trị nhỏ nhất của f <br />

đoạnab<br />

;<br />

<br />

0<br />

;<br />

3) Nếu hàm số f x đạt cực đại tại điểm x<br />

0<br />

và đạt cực tiểu tại điểm x1 x0, x1<br />

a;<br />

b<br />

có f x f x <br />

0 1<br />

Số khẳng định đúng là?<br />

A. 1 B. 2 C. 0 D. 3<br />

Câu 20: Từ một miếng tôn có hình dạng là nữa hình tròn có bán kính R 3, người ta<br />

muốn cắt ra một hình chữ nhật (xem hình ) có diện tích lớn nhất. Diện tích lớn nhất có<br />

thể của miếng tôn hình chữ nhật là<br />

A. 7. B. 6 2. C. 9. D. 6 3.<br />

<br />

Câu 21: Số hạng <strong>không</strong> chứa x trong khai triển Newton của biểu thức x<br />

<br />

o<br />

o<br />

2<br />

<br />

3<br />

x trên<br />

x trên<br />

thì ta luôn<br />

7<br />

2 <br />

<br />

x là<br />

A. 84.<br />

B. 448.<br />

C. 84. D. 448.<br />

1<br />

y x mx 3m 2 x 1. Tìm tất cả các giá tị của m để hàm số nghịch<br />

3<br />

3 2<br />

Câu 22: Cho hàm số <br />

biến trên


m<br />

1<br />

A. <br />

m<br />

2<br />

B. 2 m 1. C.<br />

m<br />

1<br />

<br />

m<br />

2<br />

Câu 23: Tìm tất cả các giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

<br />

<br />

1;2 bằng 1<br />

f<br />

D. 2 m 1.<br />

x<br />

2xm1<br />

<br />

x 1<br />

trên đoạn<br />

A. m 3<br />

B. m 2<br />

C. m 0<br />

D. m 1<br />

C : y x mx m 1 cắt<br />

Câu 24: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số <br />

4 2<br />

trục hoành tại bốn điểm phân biệt.<br />

A.<br />

m<br />

1<br />

<br />

m<br />

2<br />

Câu 25: Cho hàm số<br />

y<br />

B. <strong>không</strong> có m C. m 1<br />

D. m 2<br />

x 2<br />

x 2<br />

<br />

có đồ thị <br />

sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận là nhỏ nhất.<br />

C . Tìm tọa độ điểm M có hoành độ dương thuộc C<br />

A. M 2;2<br />

B. M 4;3<br />

C. M 0; 1<br />

D. M 1; 3<br />

Câu 26: Cho lăng trụ đứng ABC. A' B' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại B;<br />

mặt phẳng ' <br />

AB a; BC a 2;<br />

A.<br />

3<br />

a 6 .<br />

3<br />

B.<br />

A BC hợp với đáy ABC góc 30 . Thể tích của khối lăng trụ là<br />

3<br />

a 6.<br />

C.<br />

3<br />

a 6 .<br />

12<br />

m<br />

D.<br />

3<br />

a 6 .<br />

6<br />

Câu 27: Hình vẽ sau là đồ thị của một hàm trùng phương. Giá trị của m để phương<br />

trình<br />

f x<br />

m có 4 nghiệm phân biệt là<br />

A. m0; m 3.<br />

B. 1m<br />

3.<br />

C. 3 m 1.<br />

D. m 0.<br />

Câu 28: Giá trị lớn nhất của hàm số<br />

3 2<br />

2 3 12 2 trên đoạn 1, 2<br />

y x x x<br />

là<br />

A. 15 B. 66 C. 11 D. 10<br />

Câu 29: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích bằng 1. Trên cạnh<br />

SC lấy điểm E sao cho SE 2 EC.<br />

Tính thể tích V của khối tứ diện SEBD .<br />

A.<br />

1<br />

V .<br />

B.<br />

3<br />

Câu 30: Cho hàm số<br />

3x<br />

1<br />

y <br />

2x<br />

1<br />

2<br />

V .<br />

C.<br />

3<br />

1<br />

V .<br />

D.<br />

6<br />

có đồ thị C .Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

1<br />

V .<br />

12


A. Đường thẳng y 3 là tiệm cận ngang của đồ thị C .<br />

B. Đường thẳng<br />

C. Đường thẳng<br />

D. Đường thẳng<br />

3<br />

y là tiệm cận đứng của đồ thị C .<br />

2<br />

1<br />

x là tiệm cận đứng của đồ thị C .<br />

2<br />

1<br />

y là tiệm cận ngang của đồ thị C .<br />

2<br />

Câu 31: Cho hình chóp S.<br />

ABC có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh 2a , tam giác SAB là tam giác<br />

<strong>đề</strong>u và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính thể tích khối chóp S.<br />

ABC<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a<br />

3a<br />

A. V a<br />

B. V C. V D. V<br />

2<br />

2<br />

Câu 32: Cho hàm số<br />

2<br />

y x x x<br />

3<br />

A. Hàm số có hai giá trị cực tiểu là<br />

B. Hàm số chỉ có một giá trị cực tiểu<br />

C. Hàm số có giá trị cực tiểu là 0<br />

4 3 2<br />

. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng?<br />

2<br />

và 5 .<br />

3 48<br />

3a<br />

3<br />

D. Hàm số có giá trị cực tiểu là 2 3 và giá trị cực đại là 5<br />

.<br />

48<br />

1<br />

đạt cực đại tại x 1<br />

3<br />

3 2 2<br />

Câu 33: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y x mx m m 1<br />

A. m 1<br />

B. m 1<br />

C. m 2<br />

D. m 2<br />

Câu 34: Cho cấp số cộng có tổng của n số hạng đầu tiên được tính bởi công thức<br />

M là tổng của số hạng đầu tiên và công sai của cấp số cộng đó. Khi đó :<br />

A. M 7<br />

B. M 4<br />

C. M 1<br />

D. M 1<br />

Câu 35: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên ?<br />

A.<br />

C.<br />

3 2<br />

y x x x<br />

3 3 2<br />

B.<br />

3 2<br />

y x x x<br />

3 3 2<br />

D.<br />

3 2<br />

y x x x<br />

3 3 2<br />

3 2<br />

y x x x<br />

3 3 2<br />

S n n<br />

2<br />

n<br />

4<br />

. Gọi<br />

Câu 36: Chiếc kim của bánh xe trong trò chơi “ Chiếc nón kì diệu” có thể dừng lại ở một trong<br />

mười vị trí với khả năng như nhau. Xác suất để trong ba lần quay, <strong>chi</strong>ếc kim của bánh xe đó lần lượt<br />

dừng lại ở ba vị trị khác nhau là<br />

A. 0,001 B. 0,72 C. 0,072 D. 0,9


Câu 37: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ảnh của đường tròn C x 2 y <br />

2<br />

tiến theo vectơ v 3;2<br />

là đường tròn có phương trình:<br />

2 2<br />

A. x 2 y 5<br />

4<br />

B. x<br />

y <br />

: 1 3 4 qua phép tịnh<br />

2 2<br />

2 5 4<br />

2 2<br />

C. x1 y 3<br />

4<br />

D. x<br />

y <br />

2 2<br />

4 1 4<br />

Câu 38: Một cấp số nhân có số hạng đầu tiên là 2 và số hạng thứ tư là 54 thì số hạng thứ 6 là<br />

A. 1458 B. 162 C. 243 D. 486<br />

Câu 39: Hàm số<br />

f<br />

x<br />

3x1 khi x0<br />

<br />

. Giá trị của a để hàm số liên tục trên là<br />

ax<br />

1 khi x 0<br />

A. 3 B. C. 1 D. <br />

Câu 40: Giá trị của<br />

x<br />

lim<br />

x1<br />

3<br />

3x2<br />

2<br />

x 1<br />

bằng:<br />

A. 0 B. 1 2<br />

C. 1 D. 2<br />

Câu 41: Hàm số nào sau đây <strong>không</strong> có giá trị lớn nhất?<br />

A. y cos 2x cos x 3 B.<br />

y x x<br />

2<br />

2 C.<br />

3<br />

y x x D.<br />

y x 2x<br />

3 2<br />

Câu 42: Cho đường cong C : y x 3 x . Viết phương trình tiếp tuyến của <br />

<br />

<br />

C và có hoành độ x 0<br />

1 ?<br />

A. y 9x 5 B. y 9x 5 C. y 9x 5 D. y 9x<br />

5<br />

4 2<br />

C tai điểm thuộc<br />

Câu 43: Cho lăng trụ ABC. A' B' C ' có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a . Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của điểm<br />

A’ lên mặt phẳng ABC trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết thể tích của khối lăng trụ là<br />

3<br />

a 3<br />

4<br />

A. 4 a<br />

3<br />

. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AA ' và BC .<br />

B. 2 a<br />

3<br />

C. 3 a<br />

4<br />

D. 3 a<br />

2<br />

Câu 44: Gọi<br />

S<br />

n<br />

4 7 10 1<br />

3n<br />

... . Khi đó S<br />

20<br />

có giá trị là<br />

n n n n<br />

A. 34 B. 30,5 C. 325 D. 32,5<br />

Câu 45: Phương trình<br />

sin x cos x 1 sin 2x<br />

có nghiệm là<br />

2<br />

3 3 1


A. <br />

x k<br />

4 , k . B.<br />

<br />

x<br />

k<br />

<br />

<br />

x k2 <br />

2 , k . C.<br />

<br />

x<br />

k2<br />

3<br />

<br />

x<br />

k<br />

4<br />

, k . D.<br />

<br />

x<br />

k<br />

2<br />

3<br />

<br />

x k<br />

2 , k .<br />

<br />

x 2k<br />

1<br />

Câu 46: Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi A', B ', C ' lần lượt là trung điểm của các cạnh<br />

BC, AC,<br />

AB của tam giác ABC . Phép vị tự biến tam giác A' B' C ' thành tam giác ABC là<br />

A. Phép vị tự tâm G, tỉ số k 2.<br />

B. Phép vị tự tâm G, tỉ số k 2.<br />

C. Phép vị tự tâm G, tỉ số k 3.<br />

D. Phép vị tự tâm G, tỉ số k 3.<br />

Câu 47: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x y 2 0. Viết phương trình<br />

đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự<br />

tâm I 1; 1<br />

tỉ số<br />

1<br />

k và phép quay tâm O góc 45<br />

2<br />

A. y 0<br />

B. y x<br />

C. y x<br />

D. x 0<br />

Câu 48: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

y x x<br />

2<br />

1 . Khi<br />

đó, giá trị M<br />

m bằng:<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 49: Cho hàm số<br />

đúng?<br />

y f x<br />

có f x<br />

lim 0<br />

x<br />

và lim f x<br />

x<br />

A. Đồ thị hàm số y f x<br />

có một tiệm cận ngang là trục hoành.<br />

B. Đồ thị hàm số y f x<br />

<strong>không</strong> có tiệm cận ngang<br />

C. Đồ thị hàm số y f x<br />

có một tiệm cận đứng là đường thẳng y 0<br />

D. Đồ thị hàm số y f x<br />

nằm phía trên trục hoành<br />

. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là<br />

Câu 50: Cho hình lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u ABCA ' B' C ' có AB a , đường thẳng AB ' tạo với mặt<br />

phẳng BCC ' B ' một góc 30 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a 6<br />

a 6<br />

a<br />

3a<br />

A. V B. V C. V D. V <br />

4<br />

12<br />

4<br />

4<br />

3


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

5 8 7 4 24<br />

2 Mũ v Lô r t 0 0 0 0 0<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0


Lớp 12<br />

(...%)<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0<br />

5 Thể tích khố đ d ện 2 2 5 3 12<br />

6 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0<br />

7 P ươ p áp tọ độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số ượng giác và<br />

p ươ trì ượng giác<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 1 1 2<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 0 1 1 0 2<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

0 1 2 0 3<br />

4 Giới hạn 0 1 0 0 1<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 0 0 0 0 0<br />

6 Phép d i hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

0 1 1 1 3<br />

7 Đư ng thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ tro k ô<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 0 0 0<br />

1 Bài toán thực tế 0 0 2 1 3<br />

Tổng Số câu 7 14 19 10 50<br />

Tỷ lệ 14% 28% 38% 20%


ĐÁP ÁN<br />

1-C 2-C 3-C 4-D 5-B 6-D 7-C 8-B 9-A 10-C<br />

11-C 12-B 13-B 14-B 15-D 16-A 17-B 18-B 19-A 20-B<br />

21-D 22-B 23-D 24-A 25-B 26-D 27-A 28-A 29-A 30-C<br />

31-A 32-A 33-C 34-D 35-B 36-B 37-B 38-D 39-A 40-A<br />

41-C 42-D 43-D 44-D 45-B 46-B 47-D 48-A 49-A 50-A


LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

a<br />

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y 0 ac , cùng dấu (1)<br />

c<br />

d<br />

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x 0 cd , cùng dấu (2)<br />

c<br />

b<br />

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y 0 bd , trái dấu. (3)<br />

d<br />

Từ (1), (2) và (3) suy ra bd 0, ab 0, bc 0, ad 0<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Dựa vào bảng biến <strong>thi</strong>ên, phương trình f x 2m<br />

có đúng hai nghiệm phân biệt khi<br />

m<br />

0<br />

2m<br />

0<br />

<br />

3<br />

2m<br />

3<br />

m<br />

<br />

2<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Hình bát diện <strong>đề</strong>u có tất cả 12 cạnh.<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Điều kiện : n 6<br />

C C C<br />

4 5 6<br />

n n n<br />

n! n! n!<br />

<br />

1 1 1<br />

<br />

4 5 5 5 30<br />

n 4 !4! n 5 !5! n<br />

6 !6!<br />

n n n<br />

<br />

n1l<br />

2<br />

30 6n 4 n 4n<br />

5<br />

n 15n14 0 <br />

n14n<br />

<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

<br />

Ta có<br />

y x x<br />

3 2<br />

3 <br />

2<br />

y ' 3x 6x


x<br />

0<br />

y ' 0 <br />

x<br />

2<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

Hàm số nghịch biến trên các khoảng ;0 ; 2;<br />

và đồng biến trên khoảng0;2<br />

<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Ta có :<br />

y <br />

3sin 2x cos 2x 3sin 2x cos 2x<br />

<br />

x x x x .<br />

2<br />

sin 2 4cos 1 sin 2 2cos 2 3<br />

Và sin 2x 2cos 2x 3 0; x<br />

. xét phương trình<br />

<br />

3sin 2x<br />

cos 2x<br />

y <br />

<br />

sin 2x2cos 2x3<br />

sin 2x 2cos 2x 3 y 3sin 2x cos 2x y 3 sin 2x 2y 1 cos 2x 3y<br />

Phương trình trên có nghiệm nên <br />

2 5 65 5 65<br />

4y 10y 10 0 y <br />

4 4<br />

2 2 2 2 2<br />

y 3 2y 1 3y 5y 10y 10 9y<br />

Suy ra giá trị lớn nhất của y là<br />

Phương<br />

trình<br />

5 65<br />

4<br />

3sin 2x<br />

cos 2x<br />

m<br />

1<br />

sin 2x2cos 2x3<br />

nghiệm đúngg với mọi số thực x khi<br />

5 65 9 65<br />

m1<br />

m<br />

4 4<br />

Câu 7: Đáp án C


Gọi M là trung điểm của C . K K vuông góc với M.<br />

CD HM<br />

Ta có: CD ( SHM ) HK<br />

CD<br />

SH<br />

Mặt khác ta có HK SM<br />

Suy ra HK ( SCD)<br />

Vậy d( A,( SCD)) D( H ,( SCD))<br />

HK<br />

Xét tam giác<br />

C vuông tại , ta có:<br />

2 2<br />

HC BH BC a SH HC a<br />

2 2<br />

1 1 1 1 1 3 a 6<br />

Xét tam giác M vuông tại , ta có: HK <br />

2 2 2 2 2 2<br />

HK SH MH 2a a 2a<br />

3<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Trước tiên ta xác định hàm số f(x) là hàm số tính thời gian người canh hải đăng phải đi.<br />

Đặt BM= x , CM =7-x AM<br />

trên bờ biển với v = 4km/h rồi đi bộ đến C với v = 6 km/h<br />

2 2<br />

x 25 7 x 3 x 25 2x<br />

14<br />

f( x)<br />

với x (0;7)<br />

4 6 12<br />

2<br />

x 25 . Theo <strong>đề</strong> ta có ngưới canh hải đăng chèo từ A đến M


1 3x<br />

<br />

f '( x) 2<br />

12<br />

2<br />

x 25 <br />

3x<br />

f '( x) 0 2 0<br />

2<br />

x 25<br />

x x <br />

2<br />

3 2 25 0<br />

x <br />

2<br />

2 25 3<br />

x<br />

2<br />

5x<br />

100 <br />

x 2 5<br />

x 2 5<br />

x<br />

0 <br />

x 0<br />

Vậy đoạn đường ngắn nhất thì giá trị phải nhỏ nhất<br />

29<br />

f (0) <br />

12<br />

14 5 5<br />

f (2 5) <br />

12<br />

f (7) <br />

74<br />

4<br />

Vậy giá trị nhỏ nhất của f(x) là 14 5 5<br />

12<br />

Nên thời gian đi ít nhât là M= x = 2 5<br />

tại x= 2 5<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Yêu cầu bài toán tương đương với:<br />

Tìm a để<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

lim ax<br />

2<br />

4x<br />

1 =c (1)<br />

x<br />

lim ax <br />

2<br />

4x<br />

1 =c (2)<br />

x<br />

với c là hằng số<br />

Giả sử 1 đúng thì ta suy ra<br />

<br />

2<br />

ax 4x<br />

1<br />

lim = 0 (3)<br />

x<br />

x <br />

<br />

<br />

Mặt khác lim<br />

x<br />

ax<br />

a ,<br />

x<br />

2<br />

4x<br />

1<br />

lim = 2<br />

x<br />

x <br />

<br />

Vậy VT(3) bằng a+2 suy ra a = -2.<br />

Tương tự (2) đúng suy ra a = 2.<br />

Thử lại với a = ±2 đồ thị hàm số có tiệm cận ngang.<br />

Câu 10: Đáp án C


Tính chất của khối đa diện<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

<strong>Có</strong><br />

3<br />

y ' 4x 16x<br />

;<br />

3 x<br />

0<br />

y ' 0 4x 16x<br />

0 ;<br />

x<br />

2<br />

<br />

y' 0 x 2;0 2; <br />

Nên hàm số đồng biến trên khoảng 2;0 ; 2;<br />

.<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

S<br />

A<br />

C<br />

M<br />

Gọi M là trung điểm của BC . Vì<br />

Ta có<br />

B<br />

ABC<br />

cân tại A nên AM BC ,<br />

AM<br />

BC<br />

<br />

SM<br />

BC<br />

Góc giữa SBC và ABC là góc SMA Vì góc<br />

<br />

SBC ABC BC<br />

<strong>Có</strong> BM a , góc<br />

2<br />

2 1 0 3<br />

ABC<br />

BM a a<br />

sin BAM AB S AB. AC.sin120<br />

<br />

AB 3 2 3<br />

BM a SA a<br />

tan BAM AM tan SMA SA<br />

AM<br />

3 AM<br />

<br />

3<br />

2 3<br />

1 a a 3 a<br />

VS . ABCD<br />

. . <br />

3 3 3 9<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Ta có: y x 2 x 2 2<br />

0<br />

SAM 90<br />

0<br />

BAM 60 nên


<strong>Có</strong> y ' <br />

x 2<br />

x 2 2<br />

y' 0 x 2<br />

<br />

y ' 0 x 2; ; y ' 0 x ; 2<br />

Nên hàm số đạt cực tiểu tại x 2<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

Ta có: M 0;8 C<br />

Ta có: M 0;8 C<br />

2<br />

y ' 6x 6x<br />

<strong>Có</strong><br />

y ' 1 12<br />

<br />

<br />

Loại A<br />

Loại D<br />

Phương trình tiếp tuyến tại ( 1; 4)<br />

M có dạng y 4 12( x 1) y 12x 8d<br />

<br />

<strong>Có</strong> đường thẳng d cắt trục tung tại điểm M (0;8) (thỏa mãn yêu cầu của bài )<br />

Vậy<br />

là đáp án đúng.<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

S<br />

A<br />

N<br />

B<br />

H<br />

D<br />

M<br />

C<br />

Gọi là trung điểm của A , N là trung điểm của AB<br />

<strong>Có</strong> SH ABCD<br />

góc giữa SB và <br />

<strong>Có</strong><br />

ABCD là góc SBH


HB<br />

S.<br />

MAB<br />

2<br />

2 a<br />

a <br />

a 5<br />

<br />

2<br />

2<br />

a 5 a 15<br />

SH HB SBH <br />

2 2<br />

2<br />

1 a<br />

S<br />

MAB<br />

. MN . AB <br />

2 2<br />

V<br />

0<br />

.tan .tan 60 .<br />

2 3<br />

1 1 a 15 a a 15<br />

. SH. S<br />

MAB<br />

. .<br />

<br />

3 3 2 2 12<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

Dựa vào bảng biến <strong>thi</strong>ên ta có điểm cực đại <br />

Câu 17: Đáp án B<br />

S<br />

1;3 va điểm cực tiểu là 2;0<br />

<br />

A<br />

B<br />

D<br />

O<br />

C<br />

H<br />

AC 2a AB a 2<br />

0 0<br />

SBC; ABCD SHO 45 SO OH.tan 45<br />

V<br />

S.<br />

ABCD<br />

a 2<br />

<br />

2<br />

3<br />

1 a 2<br />

SO.<br />

SABCD<br />

<br />

<br />

3 3<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

3<br />

a<br />

VABCD. A' B' C ' D' SABC<br />

D.<br />

h h a<br />

2<br />

a<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

Hàm số f(x) xác định trên D⊆ R<br />

Điểm xo∈ D được gọi là điểm cực đại của hàm số f(x) nếu tồn tại một khoảng (a;b)⊂ D sao cho xo∈<br />

(a;b) và f(xo)>f(x),∀x ∈ (a,b)∖{xo}.<br />

Câu 20: Đáp án B


Gọi O là tâm nửa đường tròn. Ta có: PQ 2OP 2 9 x<br />

Đặt diện tích hình chữ nhật là: f x 2x 9 x 2 f 2 x 4x 2 9<br />

x<br />

2<br />

<br />

Đặt y x 2<br />

0 y 3<br />

. Xét hàm số g y 4y 9<br />

y<br />

Ta có<br />

f x lớn nhất khi g y lớn nhất.<br />

<br />

max f x f 3 6 2<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

<br />

2<br />

g y lớn nhất khi y 3 x<br />

3<br />

Số hạng tổng quát trong khai triển<br />

7-k<br />

7-k 7k 7<br />

2 2<br />

<br />

2 2<br />

7-k 7-k<br />

<br />

k<br />

k k k k 2k ( 2) k 2k ( 2)<br />

k<br />

<br />

3 7-k<br />

1<br />

<br />

7 7 <br />

<br />

<br />

1 7 7 k 7 <br />

3 <br />

<br />

7k<br />

7 <br />

x<br />

<br />

3 3 3<br />

Tk+ C x C x C x C x C x ( 2)<br />

<br />

x <br />

x x <br />

số hạng <strong>không</strong> chứa x ứng với k: 7 k 7 0 <br />

3<br />

Vậy số hạng <strong>không</strong> chứa x là:<br />

Vậy PA<br />

1<br />

<br />

5040<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

2<br />

y' x 2 mx+ (3m+<br />

2)<br />

7-1<br />

C ( 2) 448<br />

1<br />

7<br />

<br />

a< 0 1<<br />

0<br />

Hàm số nghịch biến trên R y' 0 moị x 2 m 1<br />

' <br />

<br />

2<br />

<br />

y'<br />

0 m 3m+<br />

2 0<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

3<br />

m<br />

Với y' <br />

2<br />

(x 1)<br />

k=1<br />

Nếu y ' 0 khi m 3 Min y= 1 tại x=1m 1 thỏa<br />

và y ' 0 khi m 3. Min y= 1 tại x=2m 0 loại<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

3<br />

y' 4x<br />

2<br />

mx<br />

Để đồ thị cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt thì đồ thị hàm số phải có 3 cực trị và<br />

y 0 y CĐ<br />

CT<br />

Nên m 0 và y’=0 có 3 nghiệm


x=<br />

0<br />

<br />

2m<br />

y ' 0<br />

<br />

<br />

<br />

x=<br />

2<br />

x=-<br />

2m<br />

2<br />

2<br />

m<br />

yCT<br />

0 y CĐ m 1 0 m 1 2 m 1<br />

4<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

a 2 <br />

Gọi M a; thuộc đồ thị hàm số<br />

a 2 <br />

d( M;TCD) a 2<br />

d( M;TCN ) <br />

4<br />

a 2<br />

4 4<br />

Tổng khoảng cách = a 2 2 a 2 . 4<br />

a2 a2<br />

<br />

Dấu bằng xảy ra khi<br />

Vậy M(4;3)<br />

Câu 26:Đáp án D<br />

4 a=4<br />

a 2 <br />

a 2 <br />

a=0<br />

do hoành độ dương nên a=4<br />

0<br />

A BC ABC A BA <br />

' , ' 30 .<br />

Ta có


0 a 3<br />

AA' AB.tan30 .<br />

3<br />

S<br />

ABC<br />

Vậy V<br />

2<br />

1 a 2<br />

BA. BC .<br />

2 2<br />

ABC<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Giải:<br />

2 3<br />

a 3 a 2 a 6<br />

AA'. SABC<br />

.<br />

3 2 6<br />

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình<br />

m 0, m 3.<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Giải:<br />

TXĐ: D .<br />

<br />

2<br />

f ' x 6x 6x<br />

12<br />

<br />

<br />

x<br />

1 1;2<br />

f ' x<br />

0 <br />

x<br />

2 1;2<br />

Ta có f 1<br />

15, f 1<br />

5, <br />

Do f liên tục trên 1;2 nên suy ra<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

Giải:<br />

<br />

<br />

f 2 6.<br />

<br />

<br />

x1;2<br />

f x<br />

m có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi<br />

x<br />

max f 15.


V<br />

Ta có<br />

V<br />

SEBD<br />

SCBD<br />

SE<br />

<br />

SC<br />

2 .<br />

3<br />

2 2 1 2 1 1<br />

Suy ra VSEBD VSCBD VS . ABCD<br />

1 .<br />

3 3 2 3 2 3<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

Gọi là trung điểm A . Ta có 2 tam giác A và A C <strong>đề</strong>u và bằng nhau nên SH = CH = a 3.<br />

Mà<br />

1<br />

S ABC<br />

a 3 V a 3.a 3 a<br />

3<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

2 2 3<br />

S .ABC<br />

Ta<br />

có:<br />

<br />

x 0<br />

<br />

3 2<br />

y' = 4x 2x 2x; y' = 0 x<br />

1<br />

<br />

x 1 2<br />

. Lập<br />

BBT:<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

1<br />

x 0 1 <br />

2<br />

y 0 0 0 <br />

<br />

0<br />

<br />

y<br />

5<br />

2<br />

<br />

<br />

48<br />

3


m ( l )<br />

y' = x 2mx m m 1 y'( 1)= m 3m<br />

2 0<br />

Ta có:<br />

<br />

m 2( n ) m 2<br />

y'' = 2x 2m y''( 1)= 2 2m<br />

0 <br />

m<br />

1<br />

2 2 2<br />

1<br />

(Cách khác: Hs kiểm tra trên MTBT vẫ đc =2)<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

S 1u 13 u<br />

1<br />

3<br />

<br />

M 1<br />

S 2 2u 1d 4 d<br />

2<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

2<br />

y' = 3x 6x 3 0, x<br />

R<br />

( Cách khác: Hs kiểm tra trên MTBT bằng chức ă Mode 7 vẫ đc kết quả câu B )<br />

Câu 36. Đáp án B<br />

Quay 3 lần thì số kết quả thu được là<br />

3<br />

10 .<br />

Kim của <strong>chi</strong>ếc nón ở 3 vị trí khác nhau ở 3 lần quay có số kết quả là 10.9.8 720<br />

720 18<br />

Xác suất để kim của <strong>chi</strong>ếc nón ở 3 vị trí khác nhau ở 3 lần quay là : 0,72 .<br />

3<br />

10 25<br />

Câu 37. Đáp án B.<br />

Từ C : x 1 2 y 3<br />

2<br />

4 có tâm 1;3 <br />

v<br />

2;5<br />

nên có PT là x<br />

y <br />

V I I<br />

Câu 38. Đáp án D.<br />

<strong>Có</strong><br />

u1<br />

2<br />

từ<br />

u4<br />

54<br />

u<br />

Câu 39. Đáp án A.<br />

I và bán kính R 2 .<br />

2 2<br />

2 5 4 .<br />

54 2. q q 27 q 3 nên<br />

u . q 3<br />

3 3<br />

4 1<br />

Ta có f x x <br />

Để<br />

lim lim 3 1 3<br />

x<br />

x<br />

5<br />

u6 2.3 486 .<br />

f x liên tục trên thì lim f x lim f x<br />

<br />

Câu 40. Đáp án A.<br />

<strong>Có</strong><br />

x<br />

lim<br />

3<br />

x1 2<br />

x1<br />

Câu 41. Đáp án C<br />

x<br />

2<br />

x1 x2<br />

<br />

3x2<br />

lim<br />

x 1 x 1 x 1<br />

Hàm số bậc 3 xác định trên<br />

x<br />

lim f x lim ax 1 a 3 .<br />

x<br />

x1 x2<br />

lim 0.<br />

x1<br />

x 1<br />

x<br />

, nên <strong>không</strong> tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất


Chọn C<br />

Câu 42. Đáp án D<br />

Ta có<br />

2<br />

y ' 3x 6x<br />

<strong>Có</strong> y '( 1) 9; y(-1) = -4<br />

Khi đó phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại x0 1 là y 4 9( x 1) y 9x<br />

5<br />

Chọn D<br />

Câu 43. Đáp án D<br />

Ta có d(AA ', BC) d( AA',( BB ' C ' C)) d( A',( BB ' C ' C))<br />

Gọi M và M’ lần lượt là trung điểm C và ’C’, G là trọng tâm của tam giác ABC<br />

BC AM <br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết ta có BC ( AA' G) BC AA'<br />

, nên tứ giác ’C’C là hình chữ<br />

BC A'<br />

G<br />

nhật có cạnh BC = a<br />

3<br />

1 1 a 3 2 2 2a<br />

Vì VA'<br />

ABC<br />

A' G. S<br />

ABC<br />

VLT<br />

A' G a AA' AG A'<br />

G <br />

3 3 12 3<br />

2<br />

2a<br />

SBB'<br />

C ' C<br />

<br />

3<br />

3<br />

2 a 3 1 3a<br />

<strong>Có</strong> VA' BB' C ' C<br />

VLT d( A',( BB ' C ' C)). SBB' C ' C<br />

d( A',( BB ' C ' C))<br />

<br />

3 6 3 2<br />

Chọn D<br />

Câu 44. Đáp án D<br />

<strong>Có</strong> 4 <br />

1 3.<br />

1<br />

n n n


7 1 2<br />

3.<br />

n n n<br />

10 1 3<br />

3.<br />

n n n<br />

……<br />

1<br />

3n<br />

1 n<br />

3.<br />

n n n<br />

1 1 2 n 3 1n 3(1 n)<br />

S . n 3( ... ) 1 . n 1<br />

n n n n n 2 2<br />

65<br />

S20<br />

32,5<br />

2<br />

Chọn D<br />

Câu 45. Đáp án B<br />

Ta có (sinx cos x)(1 sinx.cos x) 1<br />

sinx.cos x<br />

x<br />

k2<br />

1 sinx.cos x0( l) 2<br />

sin( x ) <br />

<br />

<br />

sinx cos x 1 4 2 x k2<br />

2<br />

Chọn B<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

GA 2GA ' V A ' A<br />

Ta có<br />

<br />

GB 2GB' V G, 2 B' B V G, 2 A 'B'C' ABC<br />

<br />

<br />

<br />

GC 2GC' V G, 2 C' C<br />

<br />

<br />

G, 2


Câu 47: Đáp án D<br />

V <br />

I<br />

, <br />

2 <br />

Ta có<br />

1<br />

biến M 0;2<br />

d thành M ' x '; y ' thì<br />

1<br />

x ' <br />

1 2<br />

IM ' IM <br />

2 1<br />

y ' <br />

2<br />

V 1 <br />

I<br />

, <br />

2 <br />

biến đường thẳng d thành đường thẳng đi qua<br />

1 1<br />

M ' <br />

<br />

;<br />

<br />

<br />

2 2 , có cùng vtpt 1;1 và có phương<br />

1 1<br />

trình là x y 0 x y 0<br />

2 2<br />

Phép quay tâm O góc quay 45<br />

biến điểm ; <br />

N x y thuộc đường thẳng x y 0 thành điểm<br />

2<br />

x x ' y '<br />

'cos 45 'sin 45<br />

<br />

x x y <br />

2<br />

N ' x '; y ' d ' <br />

<br />

*<br />

y x 'sin 45 y 'cos 45<br />

2<br />

y x ' y ' <br />

2<br />

Thay <br />

* vào x y 0<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

x ' 0 d ' : x 0<br />

ta được <br />

Hàm số xác định và liên tục trên D <br />

1;1<br />

<br />

Với<br />

y x x<br />

2<br />

1 ta có<br />

1<br />

2x<br />

y ' <br />

1<br />

x<br />

2<br />

2<br />

;<br />

2<br />

y' 0 x .<br />

2<br />

2 1 2 1<br />

y 1 0 y 1 ; y ; y<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 2 <br />

2<br />

<br />

1<br />

M max y <br />

x<br />

1;1 2<br />

Suy ra <br />

M m1<br />

1<br />

m min y <br />

x<br />

1;1 2<br />

Câu 49: Đáp án A<br />

Theo định nghĩa tiệm cận ngang của đồ thị hàm số<br />

x<br />

lim f 0<br />

Tiệm cận ngang của đồ thị<br />

x<br />

hàm số là y 0.<br />

Câu 50: Đáp án A


Gọi H là trung điểm BC . Ta có <br />

AH BB ' C ' C AB ', BB ' C ' C AB ' H 30<br />

.<br />

Mặt khác<br />

2<br />

2 2 AH 2 2 2<br />

h BB ' AB ' AB a 3a a a 2<br />

sin 30<br />

<br />

Thể tích khối lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u<br />

ABC. A 'B'C' là<br />

2 3<br />

a 3 a 6<br />

V S<br />

ABC. h . a 2 <br />

4 4


SỞ GD & ĐT BẮC NINH<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> HÀN THUYÊN<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> QUỐC GIA KHỐI 12 – LẦN 1<br />

2017 – <strong>2018</strong><br />

<strong>Môn</strong>: TOÁN<br />

90 phút; <strong>không</strong> kể th p át <strong>đề</strong><br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

Câu 1: Số các hoán vị của một tập hợp có 6 phần tử là:<br />

A. 46656. B. 6. C. 120. D. 720.<br />

Câu 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?<br />

A. Một dãy số là một hàm số.<br />

B. Dãy số<br />

n1<br />

1 <br />

u<br />

n<br />

là dãy số <strong>không</strong> tăng cũng <strong>không</strong> giảm dưới.<br />

2 <br />

C. Mỗi dãy số tăng là một dãy số bị chặn<br />

D. Một hàm số là một dãy số.<br />

Câu 3: Cho đồ thị hàm số C<br />

1<br />

: y ; điểm M có hoành độ x 2 3<br />

x <br />

M<br />

thuộc (C). Biết tiếp tuyến<br />

<br />

của (C) tại M lần lượt cắt Ox, Oy tại A, B. Tính diện tích tam giác OAB.<br />

A. S 1.<br />

B. S 4. C. S 2. D. S<br />

OAB<br />

2 3.<br />

OAB<br />

OAB<br />

Câu 4: Tính I x <br />

2 x x<br />

A.<br />

lim 4 3 1 2 ?<br />

x<br />

OAB<br />

1<br />

I .<br />

B. I .<br />

C. I 0.<br />

D.<br />

2<br />

Câu 5: Bảng biến <strong>thi</strong>ên sau đây là của hàm số nào?<br />

x 1 <br />

y '<br />

+ +<br />

y 2<br />

3<br />

I .<br />

4<br />

2 <br />

A.<br />

x 1 y .<br />

2x<br />

1<br />

B.<br />

2x<br />

1 y .<br />

x 1<br />

C.<br />

2x<br />

3<br />

y .<br />

x 1<br />

D.<br />

2x<br />

1 y .<br />

x 1<br />

Câu 6: Tìm mệnh <strong>đề</strong> đúng trong các mệnh <strong>đề</strong> sau:


A. Nếu hai mặt phẳng phân biệt <br />

<strong>đề</strong>u song song với .<br />

và song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong <br />

<br />

B. Nếu hai mặt phẳng phân biệt và song song với nhau thì một đường thẳng bất kì nằm<br />

trong sẽ song song với mọi đường thẳng nằm trong .<br />

C. Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai mặt phẳng phân biệt và<br />

thì và <br />

<br />

song song với nhau.<br />

D. Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song<br />

song với mặt phẳng cho trước đó.<br />

Câu 7: Tập xác định D của hàm số<br />

<br />

<br />

A. D \ k | k .<br />

2<br />

<br />

C. <br />

tan x 1<br />

y là:<br />

sin x<br />

B. D k<br />

k <br />

\ | .<br />

k<br />

<br />

D \ 0 .<br />

D. D<br />

\ | k<br />

.<br />

2 <br />

Câu 8: Cho hình vuông ABCD. Gọi Q là phép quay tâm A biến B thành D,<br />

biến D thành B. Khi đó, hợp thành của hai phép biến hình Q và<br />

trước sau đó tiếp tục thực hiện phép quay Q ' ) là:<br />

A. Phép quay tâm B góc quay 90 B. Phép đối xứng tâm B.<br />

C. Phép tịnh tiến theo D. Phép đối xứng trục BC.<br />

Câu 9: Cho đồ thị hàm số <br />

4 2<br />

(C) tại hai điểm phân biệt?<br />

A. y 0.<br />

B. y 1.<br />

C.<br />

Q ' là phép quay tâm C<br />

Q ' (tức là thực hiện phép quay Q<br />

C : y x 2 x . Trong các đường thẳng sau dây, đường thẳng nào cắt<br />

3<br />

y . D.<br />

2<br />

1<br />

y .<br />

2<br />

Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình 2x y 3 0. Ảnh của đường<br />

thẳng d qua phép đối xung trục Ox có phương trình là:<br />

A. 2x y 3 0. B. 2x y 3 0. C. 2x y 3 0. D. 2x y 3 0.<br />

2 2<br />

Câu 11: Cho hàm số <br />

y x 6 x . Khẳng đinh nào sau đây là đúng?<br />

A. Đồ thị hàm số đồng biến trên ; 3<br />

và 0; 3 .<br />

B. Đồ thị hàm số nghịch biến trên 3;0 3;


C. Đồ thị hàm số đồng biến trên ; 3<br />

và 0;3 .<br />

D. Đồ thị hàm số đồng biến trên <br />

;9 .<br />

cos x 1<br />

<br />

Câu 12: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y đồng biến trên 0; .<br />

cos x<br />

m 2 <br />

A. m 1.<br />

B. m 1.<br />

C. 1<br />

m 1.<br />

D. m 1.<br />

Câu 13: Cho đồ thị hàm số C y <br />

2<br />

1<br />

2x<br />

: . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?<br />

x 1<br />

A. Đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang. B. Đồ thị hàm số <strong>không</strong> có tiệm cận.<br />

C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang. D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng.<br />

Câu 14: Một sợi dây <strong>không</strong> dãn dài 1 mét được cắt thành hai đoạn. Đoạn thứ nhất được cuốn thành<br />

đường tròn, đoạn thứ hai được cuốn thành hình vuông. Tính tỉ só độ dài đoạn thứ nhất trên độ dài<br />

đoạn thứ hai khi tổng diện tích của hình tròn và hình vuông là nhỏ nhất.<br />

<br />

A. .<br />

4<br />

B. 4 .<br />

<br />

<br />

C. 1. D. .<br />

4<br />

Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt phẳng cách<br />

<strong>đề</strong>u 5 điểm S, A, B, C, D ?<br />

A. 2 mặt phẳng. B. 5 mặt phẳng. C. 1 mặt phẳng. D. 4 mặt phẳng.<br />

Câu 16: Cho tập hợp A 0;1;2;3;4;5;6;7<br />

<br />

. Hỏi từ tập A có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên<br />

gồm 5 chữ số đôi một khác nhau sao cho một trong 3 chữ số đầu tiên phải bằng 1.<br />

A. 2802. B. 65. C. 2520. D. 2280.<br />

Câu 17: Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, hai mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với<br />

mặt đáy. AH, AK lần lượt là đường cao của tam giác SAB, tam giác SAD. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là<br />

sai?<br />

A. HK SC . B. SA AC . C. BC AH . D. AK BD .<br />

Câu 18: Tìm hệ số của số hạng chứa<br />

4<br />

x trong khai triển<br />

x 3 <br />

<br />

3<br />

x <br />

12<br />

(với x 0 )?<br />

A. 55 .<br />

9<br />

B. 40095. C. 1 .<br />

81<br />

D. 924.<br />

Câu 19: Hằng ngày, mực nước của một con kênh lên xuống theo thủy triều. Độ sâu h (mét) của<br />

mực nước trong kênh tính theo thời gian t (giờ) trong một ngày0 t 24<br />

cho bởi công thức


t<br />

t<br />

h <br />

14<br />

<br />

14<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

2sin 3 1 4sin 12.<br />

độ sâu 13m.<br />

Hỏi trong một ngày có bao nhiêu lần mực nước trong kênh đạt<br />

A. 5 lần. B. 7 lần. C. 11 lần. D. 9 lần.<br />

Câu 20: Cho k<br />

, n . Trong các công thức về số các chỉnh hợp và số các tổ hợp sau, công<br />

thức nào là công thức đúng?<br />

A. C<br />

C.<br />

k<br />

n<br />

n!<br />

(với 0 k n ). B. A<br />

n<br />

k !<br />

<br />

<br />

C C C (với 1 <br />

k k k1<br />

n 1 n n<br />

<br />

k<br />

n<br />

k<br />

n1<br />

Câu 21: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.<br />

n!<br />

(với0 k n ).<br />

k! n k !<br />

k n ). D. C C (với 0 k n 1<br />

).<br />

A. Khối chóp tứ giác S.ABCD được phân <strong>chi</strong>a thành hai khối tứ diện S.ABD và S.ACD.<br />

B. Khối chóp tứ giác S.ABCD được phân <strong>chi</strong>a thành ba khối tứ diện S.ABC, S.ABD và S.ACD.<br />

C. Khối chóp tứ giác S.ABCD được phân <strong>chi</strong>a thành hai khối tứ diện C.SAB và C.SAD.<br />

D. Khối chóp tứ giác S.ABCD <strong>không</strong> thể phân <strong>chi</strong>a thành các khối tứ diện.<br />

Câu 22: <strong>Có</strong> bao nhiêu phép dời hình trong số bốn phép biến hình sau:<br />

(I): Phép tịnh tiến.<br />

(II): Phép đối xứng trục<br />

(III): Phép vị tự với tỉ số 1. (IV): Phép quay với góc quay 90 .<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.<br />

min <br />

Câu 23: Giá trị nhỏ nhất y của hàm số y cos 2x 8cos x 9là:<br />

A. y<br />

min<br />

9.<br />

B. y<br />

min<br />

1.<br />

C. y<br />

min<br />

16.<br />

D. y<br />

min<br />

0.<br />

Câu 24: Tổng số mặt, số cạnh và số đỉnh của một hình lập phương là:<br />

A. 26. B. 24. C. 30. D. 22.<br />

Câu 25: Số các giá trị nguyên của m để phương trình <br />

2<br />

đúng 2 nghiệm<br />

2<br />

<br />

x <br />

0;<br />

3 là:<br />

<br />

A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.<br />

<br />

k1<br />

n<br />

<br />

cos x 1 4cos 2x mcos x msin<br />

x có<br />

1 3 2<br />

Câu 26: Cho đồ thị hàm sốC : y x 3x 5x 1.<br />

Khẳng định nào sau đây là khẳng định<br />

3<br />

đúng?<br />

A. (C) cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt.<br />

B. (C) có hai điểm cực trị thuộc hai phía của trục tung.<br />

C. (C) tiếp xúc với trục Ox.


D. (C) đi qua điểm A 1;0<br />

.<br />

Câu 27: Tập nghiệm của phương trình<br />

<br />

6<br />

1<br />

cos 2x<br />

là:<br />

2<br />

A. x k , k<br />

.<br />

B. x k<br />

k<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

6<br />

, .<br />

C. x k , k<br />

.<br />

D. x k k<br />

<br />

<br />

3<br />

2 , .<br />

5<br />

Câu 28: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị dương của n thỏa mãnC 4 3 2<br />

n1 Cn 1<br />

A<br />

n2<br />

0?<br />

4<br />

A. 6. B. 4. C. 7. D. 5.<br />

Câu 29: Cho khối lập phương ABCD. A' B' C ' D '. Người ta dùng 12 mặt phẳng<br />

phân biệt (trong đó, 4 mặt song song với (ABCD), 4 mặt song song với<br />

AA'<br />

B ' B<br />

và 4 mặt song song với <br />

<br />

AA'<br />

D ' D ), <strong>chi</strong>a khối lập phương nhỏ rời<br />

nhau và bằng nhau. Biết rằng tổng diện tích tất cả các khối lập phương nhỏ<br />

bằng 480. Tính độ dài a của khối lập phương ABCD. A' B' C ' D '.<br />

A. a 2.<br />

B. a 2 3. C. a 2 5. D. a 4.<br />

Câu 30: Kết quả bc ; của việc gieo con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần (trong đó b là số<br />

chấm xuất hiện trong lần gieo đầu, c là số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ hai) được thay vào phương<br />

trình<br />

0 * .<br />

Xác suất để phương trình (*) vô nghiệm là :<br />

x 1<br />

2<br />

x bx c<br />

A. 17 .<br />

36<br />

B. 1 .<br />

2<br />

C. 1 .<br />

6<br />

Câu 31: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?<br />

A. 2<br />

<br />

y x 1 2 x .<br />

B.<br />

y x<br />

2 4<br />

1 2 x .<br />

D. 19 .<br />

36<br />

C.<br />

3<br />

y x 3x 2.<br />

D.<br />

y x x<br />

3 .<br />

Câu 32: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M 2;5<br />

, phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến M thành điểm nào<br />

sau đây :<br />

A.<br />

5 <br />

1; .<br />

2 <br />

D B. D 4;10<br />

C. 4; 10<br />

5 <br />

D D. D 1; .<br />

2


Câu 33: Cho khối đa diện có mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng ba cạnh. Khi đó số đỉnh của khối đa<br />

diện là :<br />

A. Số tự nhiên lớn hơn 3. B. Số lẻ.<br />

C. Số tự nhiên <strong>chi</strong>a hết cho 3. D. Số chẵn.<br />

4 2 2<br />

Câu 34: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y x 2mx 2m m có ba<br />

điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân?<br />

A. Không có. B. 1. C. Vô số. D. 2.<br />

2<br />

Câu 35: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm sốC : y mx x 2x 2 có<br />

tiệm cận ngang?<br />

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.<br />

Câu 36: Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC tạo với mặt đáy các góc bằng nhau và bằng60 . Biết<br />

BC a, BAC 45 .<br />

Tính h d S ABC .<br />

A.<br />

6<br />

h a . B. h<br />

a 6. C.<br />

3<br />

Câu 37: Đồ thị hàm số<br />

6<br />

h a . D. h a .<br />

2<br />

6<br />

x 1<br />

y có bao nhiêu điểm mà tọa độ của nó <strong>đề</strong>u là các số nguyên?<br />

x 1<br />

A. 1 điểm. B. 3 điểm. C. 4 điểm. D. 2 điểm.<br />

Câu 38: Hình tứ diện <strong>đề</strong>u có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?<br />

A. 1. B. 4. C. 3. D. 6.<br />

Câu 39: Cho đồ thị hàm số <br />

4 2<br />

tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng d?<br />

1<br />

C : y x 4x 2017 và đường thẳng d: y x 1.<br />

<strong>Có</strong> bao nhiêu<br />

4<br />

A. 2 tiếp tuyến. B. 1 tiếp tuyến.<br />

C. Không có tiếp tuyến nào D. 3 tiếp tuyến.<br />

Câu 40: Cho khối lăng trụ tam giác ABC. A' B' C . M là trung điểm của<br />

bằng hai mặt phẳng (MBC) và MB ' C ' ta được:<br />

AA'.<br />

Cắt khối lăng trụ trên<br />

A. Ba khối tứ diện. B. Ba khối chóp C. Bốn khối chóp. D. Bốn khối tứ diện.<br />

Câu 41: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?<br />

A. sin 2 .<br />

C.<br />

y 2 sin x cos x x x sin 2x<br />

y x B. <br />

2<br />

x 1 y .<br />

x 1<br />

D.<br />

3<br />

y x 3x<br />

2.<br />

Câu 42: Cho khối đa diện <strong>đề</strong>u giới hạn bởi hình đa diện (H), khẳng định nào sau đây là sai?


A. Các mặt của (H) là những đa giác <strong>đề</strong>u có cùng số cạnh.<br />

B. Mỗi cạnh của một đa giác của (H) là cạnh chung của nhiều hơn hai đa giác.<br />

C. Khối da diện <strong>đề</strong>u (H) là một khối đa diện lồi.<br />

D. Mỗi đỉnh của (H) là đỉnh chung của cùng một số cạnh.<br />

Câu 43: Cho 3 khối hình 1, hình 2, hình 3. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?<br />

A. Hình 2 <strong>không</strong> phải là khối đa diện, hình 3 <strong>không</strong> phải là khối da diện lồi.<br />

B. Hình 1 và hình 3 là các khối đa diện lồi.<br />

C. Hình 3 là khối đa diện lồi, hình 1 <strong>không</strong> phải là khối đa diện lồi.<br />

D. Cả 3 hình là các khối đa diện.<br />

Câu 44: Trong bốn khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định luôn đúng với mọi hàm số<br />

(I):<br />

(II): f<br />

(III): f<br />

(IV):<br />

f x<br />

đạt cực trị tại x0<br />

thì f x<br />

0 <br />

<br />

' 0.<br />

x có cực đại, cực tiểu thì giá trị cực đại luôn lớn hơn giá trị cực tiểu.<br />

<br />

x có cực đại thì có cực tiểu.<br />

f x<br />

đạt cực trị tại x0<br />

thì<br />

f x<br />

xác định tại x<br />

0<br />

.<br />

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.<br />

Câu 45: Khối bát diện <strong>đề</strong>u là một khối đa diện lồi loại:<br />

A. 5;3 . B. 4;3 . C. 3;4 . D. 3;5 .<br />

Câu 46: Tìm m để tâm đối xứng của đồ thị hàm số <br />

xứng của đồ thị hàm số H<br />

<br />

14x<br />

1<br />

: y .<br />

x 2<br />

f x ?<br />

3 2<br />

C : y x m 3 x 1<br />

m trùng với tâm đối<br />

A. m 2.<br />

B. m 1.<br />

C. m 3.<br />

D. m 0.<br />

2<br />

Câu 47: Cho hàm số f x x x . Tập nghiệm S của bất phương trình ' <br />

2<br />

2 <br />

<br />

2 <br />

<br />

A. S ;0 ;<br />

B. S ;0 1;<br />

<br />

f x f x là:<br />

C.<br />

2 2 2 2 <br />

<br />

; ; <br />

2 2 <br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

2 <br />

S D. S ; 1;


Câu 48: Cho hai đường thẳng song song d1, d<br />

2.<br />

Trên d1<br />

có 6 điểm phân biệt được tô màu đỏ, trên<br />

d2<br />

có 4 điểm phân biệt được tô màu xanh. Xét tất cả các tam giác được tạo thành khi nối các điểm<br />

đó với nhau. Chọn ngẫu nhiên một tam giác, khi đó xác suất để thu được tam giác có hai đỉnh màu<br />

đỏ là:<br />

A. 5 .<br />

32<br />

B. 5 .<br />

8<br />

C. 5 .<br />

9<br />

D. 5 .<br />

7<br />

Câu 49: Cho dãy hình vuông H 1<br />

; H 2<br />

;....; H<br />

n;....<br />

Với mỗi số nguyên dương n, gọi u , P và Sn<br />

lần<br />

lượt là độ dài cạnh, chu vi và diện tích của hình vuông Hn.<br />

Trong các khẳng định sau, khẳng định<br />

nào sai?<br />

A. Nếu u n là cấp số cộng với công sai khác vuông thì P <br />

B. Nếu u n là cấp số nhân với công bội dương thì P <br />

C. Nếu u n là cấp số cộng với công sai khác <strong>không</strong> thì S<br />

<br />

D. Nếu u n là cấp số nhân với công bội dương thì S<br />

<br />

n<br />

n<br />

n<br />

cũng là cấp số cộng.<br />

cũng là cấp số nhân.<br />

n<br />

cũng là cấp số cộng.<br />

cũng là cấp số nhân.<br />

Câu 50: Xét các tam giác ABC cân tại A, ngoại tiếp đường tròn có bán kính r = 1. Tìm giác trị nhỏ<br />

nhất S<br />

min<br />

của diện tích tam giác ABC?<br />

A. Smin 2 . B. S<br />

min<br />

3 3.<br />

C. S<br />

min<br />

3 2. D. S<br />

min<br />

4.<br />

n<br />

n


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔ G QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

4 5 5 4 18<br />

2 Mũ v Lô r t 0 0 0 0 0<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0<br />

5 Thể tích khố đ d ện 6 3 2 2 13


6 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0<br />

7 P ươ p áp tọ độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số ượng giác và<br />

p ươ trì ượng giác<br />

0 0 0 0 0<br />

0 1 0 1 2<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 2 2 1 2 7<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

1 0 0 1 2<br />

4 Giới hạn 0 0 1 0 1<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 0 0 0 0 0<br />

6 Phép d i hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

1 2 1 0 4<br />

7 Đư ng thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ tro k ô<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 0 1 0 1<br />

0 0 0 0 0<br />

1 Bài toán thực tế 0 1 1 0 2<br />

Tổng Số câu 14 14 12 10 50<br />

Tỷ lệ 28% 28% 24% 20%


Đáp án<br />

1-D 2-D 3-C 4-D 5-B 6-A 7-D 8-B 9-B 10-A<br />

11-A 12-B 13-C 14-D 15-B 16-D 17-D 18-A 19-D 20-C<br />

21-C 22-C 23-C 24-A 25-C 26-A 27-A 28-A 29-D 30-B<br />

31-A 32-B 33-D 34-B 35-A 36-C 37-C 38-D 39-D 40-B<br />

41-A 42-B 43-C 44-D 45-C 46-C 47-A 48-B 49-C 50-B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Phương pháp: Số hoán vị của một tập hợp gồm phần tử là P n !.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Số các hoán vị của một tập hợp có phần tử là: P<br />

6<br />

6! 720.<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

n


Phương pháp:<br />

Dùng các định nghĩa dãy số, dãy tăng, dãy giảm,… để kiểm tra tính đúng, sai của các đáp án.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đáp án A: Định nghĩa dãy số: Dãy số là một hàm số xác định trên tập hợp số nguyên dương A<br />

đúng.<br />

n1<br />

1 <br />

Đáp án B: Dãy số u<br />

n<br />

có u1 1; u2 1 ; u 1 1<br />

3<br />

; u<br />

4<br />

... nên dãy này <strong>không</strong> tăng cũng<br />

2 <br />

2 4 8<br />

<strong>không</strong> giảm B đúng.<br />

Đáp án C: Mỗi dãy số tăng <strong>đề</strong>u bị chặn dưới bởi u1<br />

vì u1 u2 u3 ... C đúng.<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

- Viết phương trình tiếp tuyến với C tại M.<br />

+ Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số <br />

y f x tại điểm M x<br />

0; f x<br />

0<br />

:y=f ' x<br />

o<br />

x-x<br />

o<br />

+f x<br />

o.<br />

- Tìm tọa độ hai giao điểm A,B của tiếp tuyến với các trục tọa độ Ox, Oy.<br />

- Diện tích tam giácOAB là:<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

1 1<br />

y y' . Ta có:<br />

2<br />

x x<br />

S<br />

OAB<br />

1<br />

OAOB . .<br />

2<br />

1<br />

xM<br />

2 3 yM<br />

2 3 M 2- 3;2 3.<br />

2<br />

3<br />

Phương trình tiếp tuyến với C tại M 2- 3;2<br />

3 là:<br />

1<br />

2<br />

d : y y ' x<br />

M<br />

x-x<br />

M<br />

yM<br />

x 2 3 2 3 2 3 x 4 2 3.<br />

2<br />

2<br />

3<br />

Cho x 0 y 4 2 3 B 0;4+2 3<br />

4 2 3 2<br />

Cho y 0 x 4 2 3 A 4 2 3;0<br />

Vậy<br />

2 3 2 3<br />

1 1<br />

SOAB<br />

OAOB . 4 2 3 4 2 3 2 .<br />

2 2<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Phương pháp: Khử dạng vô định: <br />

- Trục căn thức <br />

2<br />

f x 4x 3x 1 2x<br />

<br />

- Chia cả tử và mẫu của f x<br />

cho x rồi cho x <br />

3x<br />

1<br />

2<br />

4 3 1 2<br />

x x x


Cách <strong>giải</strong>:<br />

x x x <br />

lim 4<br />

2<br />

3 1 2 lim<br />

x<br />

x<br />

x x x x x x<br />

2 2<br />

4 3 1 2 4 3 1 2<br />

x x x<br />

2<br />

4 3 1 2<br />

1<br />

2 2<br />

3<br />

4x 3x 1 2x 3x 1 3 3<br />

lim lim lim x <br />

x x x x x x<br />

3 1 4 2 4<br />

4 2<br />

2<br />

x x<br />

x 2 x 2<br />

x<br />

4 3 1 2 4 3 1 2<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

- Quan sát bảng biến <strong>thi</strong>ên.<br />

- Khảo sát các hàm số của từng đáp án A, B, C, D.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

x 1 <br />

y '<br />

+ +<br />

y 2<br />

2 <br />

- Quan sát bảng biến <strong>thi</strong>ên ta thấy:<br />

+) lim y 2 nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x 1.<br />

+)<br />

x<br />

lim<br />

y ; lim y nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y 2.<br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

+ Hàm số đồng biến trên các khoảng và ; 1<br />

và <br />

Đáp án A: Đồ thị hàm số<br />

Đáp án B: Đồ thị hàm số<br />

Lại có<br />

<br />

<br />

1; .<br />

x 1<br />

1<br />

y có tiệm cận đứng x loại.<br />

2x<br />

1<br />

2<br />

2x<br />

1<br />

y có tiệm cận ngang y 2 và tiệm cận đứng x 1.<br />

x 1<br />

x<br />

x1 x1<br />

2 x 1 2 1 3<br />

y' 0, x<br />

1nên hàm số đồng biến trên các khoảng ; 1<br />

và<br />

<br />

1;<br />

thỏa mãn.<br />

Đáp án C:<br />

; 1<br />

và 1;<br />

<br />

<br />

2 2<br />

x <br />

x1 x1<br />

2 x 1 2 3 1<br />

y' 0, x 1<br />

nên hàm số nghịch biến trên các khoảng<br />

loại.<br />

2 2


2x<br />

1<br />

Đáp án D: Đồ thị hàm số y có tiệm cận đứng x 1loại.<br />

x 1<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

Phương pháp: Nhớ lại các quan hệ song song của đường thẳng mặt phẳng.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đáp án B: / / , d1 ;<br />

d2<br />

thì d1//<br />

d2hoặc d1<br />

chéo d<br />

2<br />

. Loại B.<br />

Đáp án C: / / , d1 ; d2 ; d1 / / d2<br />

thì có thể xảy ra <strong>trường</strong> hợp cắt (trong TH này thì<br />

d1/ / d2<br />

/ / với là giao tuyến của hai mặt phẳng). Loại C.<br />

Đáp án D: Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng ta vẽ được duy nhất một mặt phẳng song song<br />

với mặt phẳng đã cho nên mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng vẽ được sẽ <strong>đề</strong>u song song song<br />

với mặt phẳng dã cho. Vậy có vô số đường thẳng loại D.<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Phương pháp: Tìm điều kiện xác định của hàm số:<br />

- Px<br />

Qx<br />

xác định nếu Qx 0.<br />

- Px xác định nếu Px 0.<br />

- tan ux xác định nếu ,cot<br />

Cách <strong>giải</strong>: Hàm số<br />

u x k ux , xác định nếu<br />

tan x 1<br />

y xác định khi:<br />

sin x<br />

k<br />

<br />

Vậy TXĐ của hàm số là D<br />

\ , k<br />

.<br />

2 <br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

<br />

x<br />

k<br />

2<br />

x<br />

k<br />

cos x 0 <br />

k<br />

x .<br />

sin x 0 x k<br />

2<br />

2<br />

- Chọn một điểm đặc biệt rồi thực hiện liên liếp các phép quay tìm ảnh.<br />

- Đối <strong>chi</strong>ếu các đáp án, đáp án nào có ảnh trùng với ảnh vừa tìm thì<br />

nhận.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Q là phép quay tâm A góc quay 90 , Q’là phép quay tâm C góc quay 270.<br />

Gọi M là trung điểm của AB. Phép quay Q biến M thành M’là trung điểm của AD.<br />

Dựng<br />

d CM ' và d cắt AB tại M”. Khi đó Q’biến M’thành M” .<br />

Khi đó B là trung điểm của MM” nên đó chính là phép đối xứng qua tâm B.


Câu 9: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

- Khảo sát hàm số, tìm điều kiện để đường thẳng cứt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt.<br />

- Kiểm tra các đáp án thỏa điều kiện.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

y x x x x<br />

3<br />

' 4 4 0 0; 1.<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

x 1<br />

0 1 <br />

y '<br />

0 + 0 0 +<br />

y 0<br />

1<br />

1<br />

Do đó để đường thẳng y<br />

m cắt C tại 2 điểm phân biệt thì m 0.<br />

Trong các đáp án chỉ có y 1thỏa mãn<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

Lấy hai điểm bất kì thuộc d và cho đối xứng qua Oxta được hai điểm mới.<br />

Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm này ta được phương trình cần tìm.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Xét hai điểm <br />

3 <br />

A 0;3 , B <br />

;0 d<br />

.<br />

2 <br />

Ảnh của A, B qua phép đối xứng trục Ox là <br />

3 <br />

' ' ;3 <br />

2 <br />

AB nên d’ nhận n 2;1<br />

Phương trình <br />

Câu 11: Đáp án A<br />

3 <br />

A' 0; 3 , B ' ;0 .<br />

2 <br />

làm véc tơ pháp tuyến.<br />

d ': 2 x 0 1 y 3 0 2x y 3 0.<br />

Phương pháp: Khảo sát hàm số, tìm khoảng đồng biến, nghịch biến.<br />

2 2 2<br />

Cách <strong>giải</strong>: y ' 2 x 6 x 2 x. x 2x6 2x 0 x 0; x 3.<br />

x 3<br />

0 3 <br />

y '<br />

+ 0 0 + 0


y<br />

<br />

<br />

Vậy hàm số đồng biến trên <br />

Câu 12: Đáp án B<br />

; 3<br />

và 0; 3 .<br />

Phương pháp: Đặt ẩn phụ, tìm điều kiện của ẩn phụ, xét hàm.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khi m 1<br />

ta có: y 1 là hàm hằng nên m 1<strong>không</strong> thỏa mãn.<br />

Khi m 1. Đặt t cos x. Vì x <br />

0;<br />

2<br />

nên t 0;1<br />

t 1<br />

Xét hàm y <br />

t m có t 1 1<br />

' m t<br />

<br />

<br />

m<br />

y<br />

.<br />

2 2<br />

t m t m .<br />

<br />

t 1<br />

Để hàm số đã cho đồng biến trên 0; thì hàm số y <br />

2 <br />

t m<br />

1 m 0 m1<br />

<br />

<br />

1 1<br />

m m<br />

0 m 1.<br />

<br />

1 0 <br />

<br />

m m1<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

Phương pháp: Khảo sát hàm số tìm các tiệm cận:<br />

y y là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y f x nếu<br />

0<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

nghịch biến trên 0;1 <br />

<br />

lim f x y<br />

x<br />

<br />

lim f x<br />

y<br />

x<br />

x<br />

x là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y f x<br />

nếu thỏa mãn ít nhất<br />

0<br />

0<br />

lim f<br />

<br />

xx<br />

<br />

0<br />

lim f<br />

<br />

xx0<br />

<br />

lim f<br />

<br />

xx0<br />

<br />

lim f<br />

<br />

xx0<br />

x<br />

x<br />

x<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Cách <strong>giải</strong>: +)<br />

thị hàm số.<br />

1 <br />

x<br />

2 <br />

1 2x<br />

<br />

lim lim lim<br />

x<br />

y <br />

<br />

2<br />

x 1<br />

1<br />

x 1<br />

2<br />

x<br />

x x 2 x<br />

nên y 2<br />

là một tiệm cận ngang của đồ


+)<br />

1 <br />

x<br />

2 <br />

1 2x<br />

<br />

lim lim lim<br />

x<br />

y <br />

<br />

2<br />

x 1<br />

1<br />

x<br />

1<br />

2<br />

x<br />

x x 2 x<br />

nên y 2 là một tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.<br />

+)<br />

2<br />

x 10<br />

vô nghiệm nên đồ thị hàm số <strong>không</strong> có tiệm cận đứng.<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

- Công thức tính diện tích và chu vi hình tròn:<br />

S R 2 , C 2 R.<br />

- Công thức tính diện tích và chu vi hình vuông:<br />

S a 2 , C 4 a .<br />

Cách <strong>giải</strong>: Gọi <strong>chi</strong>ều dài đoạn uốn thành hình vuông là x mét thì <strong>chi</strong>ều dài đoạn uốn thành hình<br />

tròn là 1 x mét.<br />

2<br />

x x<br />

Cạnh hình vuông là nên diện tích hình vuông là .<br />

4 16<br />

Bán kính hình tròn là 1 2 2<br />

x<br />

2 nên diện tích hình tròn là 1x 1x<br />

. .<br />

2<br />

4<br />

Xét hàm<br />

Do đó<br />

f<br />

f<br />

<br />

x<br />

x 1<br />

x<br />

<br />

16 4<br />

2 2<br />

x đạt GTNN tại<br />

Vậy tỉ số đoạn thứ nhất và đoạn thứ hai là<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

có x x1 4<br />

f x x <br />

<br />

' 0 .<br />

8 2 4<br />

4 4 <br />

x 1 x1 .<br />

4 4 4<br />

4 <br />

: .<br />

4 4 4<br />

Mặt phẳng cách <strong>đề</strong>u 5 điểm là mặt phẳng mà khoảng cách từ 5 điểm đó đến mặt phẳng là bằng<br />

nhau.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<strong>Có</strong> 5 mặt phẳng thỏa mãn là:<br />

+ Mặt phẳng đi qua trung điểm của AB,CD và song song với SBC .<br />

+ Mặt phẳng đi qua trung điểm của AB,CD và song song với SAD .<br />

+ Mặt phẳng đi qua trung điểm của AD,BC và song song với SAB .<br />

+ Mặt phẳng đi qua trung điểm của AD,BC và song song với SCD .<br />

+ Mặt phẳng đi qua trung điểm của SA,SB,SC,SD.<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

Phương pháp: Xét từng <strong>trường</strong> hợp: chữ số đầu tiên bằng 1, chữ số thứ hai bằng 1, chữ số thứ ba<br />

bằng 1.


Cách <strong>giải</strong>: Gọi số đó là abcde<br />

- TH1: a 1<br />

+ b có 7 cách chọn.<br />

+ c có 6 cách chọn.<br />

+ d có 5 cách chọn.<br />

+ e có 4 cách chọn.<br />

Nên có: 7.6.5.4 840 số<br />

- TH2: b 1<br />

+ a b, a 0<br />

nên có 6 cách chọn.<br />

+ c có 6 cách chọn.<br />

+ d có 5 cách chọn.<br />

+ e có 4 cách chọn.<br />

Nên có: 6.6.5.4 720 số.<br />

- TH3: c 1.<br />

+ a c, a 0nên có 6 cách chọn.<br />

+ b có 6 cách chọn.<br />

+ d có 5 cách chọn.<br />

+ e có 4 cách chọn.<br />

Nên có 6.6.5.4 720 số.<br />

Vậy có tất cả 840 720 720 2280 số.<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

Sử dụng mối quan hệ vuông góc giữa đường thẳng với đường thẳng, đường thẳng với mặt phẳng.<br />

- Hai mặt phẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng vuông góc với<br />

mặt phẳng đó.<br />

- Một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau thì nó vuông góc với mặt phẳng chứa<br />

hai đường thẳng đó.<br />

- Một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng thì nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong<br />

mặt phẳng đó.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Vì<br />

SAB<br />

ABCD<br />

<br />

SAD ABCD SA ABCD<br />

<br />

SAB SAD SA<br />

SA<br />

BC


SA<br />

BC<br />

BC SAB BC AH SAB<br />

AB<br />

BC<br />

Mà<br />

AH SB nên AH SBC AH SC .<br />

Tương tự ta có AK SCD AH SC .<br />

Do đó SC AHK SC HK Ađúng.<br />

SA ABCD SA AC B đúng.<br />

<br />

BC AH cmt C đúng.<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

<br />

Phương pháp: Công thức khai triển nhị thức New-ton: a b<br />

C a b<br />

n<br />

n k k n n<br />

k 0<br />

12 12 k 12k 12<br />

k 12k<br />

12k<br />

x 3 x 3 1 1 <br />

12 12 <br />

3 x k0 3 x k0<br />

3 x <br />

k k k<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có: C C x 3<br />

Số hạng chứa<br />

4<br />

x nên ta tìm k sao cho<br />

Vậy hệ số của số hạng chứa<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đặt<br />

t 12 <br />

u u 0; <br />

14 <br />

7 <br />

4<br />

x là:<br />

C<br />

x x x x x k k<br />

k 12k 4 2k<br />

12 4<br />

: 2 12 4 8.<br />

8 8<br />

8 128 C12<br />

12. . 3<br />

4<br />

1 55<br />

<br />

3 3 9<br />

khi đó ta có 2<br />

h u u <br />

3 2<br />

<br />

h 2 3sin u 4sin u 1 4sin u 12<br />

Đặt<br />

3 2<br />

v<br />

sin u hv 23t 4t 1 4t<br />

12<br />

3 3 5<br />

6t 24t 8t 32t<br />

12<br />

5 3<br />

32t 32t 6t<br />

12<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 <br />

<br />

Xét u 0; v0;1<br />

2sin 3 1 4sin 12<br />

.<br />

Dùng [MODE] [7] ta có : trong khoảng 0, 2;0,3 có 1 lần hàm số đạt giá trị<br />

bằng 13.<br />

trong khoảng 0,3;0, 4<br />

có 1 lần hàm số đạt giá trị bằng 13.


Vậy v 0;1<br />

thì có 3 lần f v<br />

13.<br />

trong khoảng 0,9;1<br />

có 1 lần hàm số đạt giá trị bằng 13.<br />

<br />

Xét u ; v0;1<br />

. Tương tự như trên ta có 3 lần f v 13.<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

2 <br />

<br />

Xét u ; v1;0<br />

có 2 lần f v<br />

13.<br />

Xét<br />

3 12 12<br />

; <br />

u <br />

1;sin<br />

<br />

<br />

2 7 <br />

v<br />

<br />

<br />

7 <br />

có 1 lần f v<br />

13.<br />

Vậy có tất cả 9 lần mực nước trong kênh đạt độ sâu 13m.<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

Công thức tính số chỉnh hợp chập k của n:<br />

Công thức tính số tổ hợp chập k của n : C<br />

Hai tính chất cơ bản của tổ hợp:<br />

k<br />

C C<br />

n<br />

nk<br />

n<br />

C <br />

<br />

C C<br />

k k k1<br />

n 1 n n<br />

k<br />

n<br />

A<br />

k<br />

n<br />

n!<br />

.<br />

n k!<br />

n!<br />

.<br />

k! n k!<br />

Cách <strong>giải</strong>: Quan sát các đáp án đã cho ta thấy đáp án C đúng.<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Phương pháp: Vẽ hình và quan sát, chọn đáp án.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Quan sát hình vẽ bên ta thấy khối chóp S.<br />

ABCD được <strong>chi</strong>a thành hai khối tứ<br />

diện S.<br />

ABC và S.<br />

ADC hay hai khối tứ diện C.<br />

SAB và C.<br />

SAD .<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

Phương pháp: Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

- Phép tịnh tiến là một phép dời hình.<br />

- Phép đối xứng trục là một phép dời hình.<br />

- Phép vị tự với tỉ số 1 là một phép dời hình.


- Phép quay là một phép dời hình.<br />

Vậy có 4 phép dời hình.<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

Phương pháp: Tìm GTNN của hàm số<br />

- Tính ' ' <br />

<br />

y f x trong ab: ,<br />

y f x và cho y ' 0 tìm x1, x2,..., x<br />

n<br />

a, b ..<br />

f a f b f x f x f x và so sánh các kết quả.<br />

, ,<br />

1<br />

,<br />

2<br />

,...,<br />

n<br />

- Tính <br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

y x x x x x x <br />

2 2<br />

cos2 8cos 9 2cos 1 8cos 9 2cos 8cos 10.<br />

Đặt t cos x t 1;1<br />

thì y f t 2t 2 8t 10 t 1;1<br />

<br />

<br />

f ' t 4t 8 t 2 1;1<br />

<br />

f f <br />

2 2<br />

1 2. 1 8. 1 10 0, 1 2.1 8.1 10 16.<br />

Do 1 1<br />

f f nên y min<br />

16<br />

khi cos x 1 x k .<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Phương pháp: Hình lập phương là hình có 6 mặt <strong>đề</strong>u là các hình vuông.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Hình lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh nên tổng số cạnh, mặt đỉnh là: 6 812 26.<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Phương pháp: Biến đổi, đưa phương trình trên về dạng phương trình tích, sử dụng công thức nhân<br />

đôi của cos.<br />

Cô lập m đưa phương trình về dạng f x m . Số nghiệm của phương trình chính là số giao điểm<br />

<br />

của đồ thị hàm số y f x và đường thẳng y<br />

m song song với trục hoành.<br />

cos x 1 4cos 2x mcos x msin<br />

x<br />

Cách <strong>giải</strong>: <br />

2<br />

2<br />

cos x 14.cos 2x mcos x m1 cos x <br />

<br />

cos x 14.cos 2x mcos x m1 cos x1 cos x <br />

<br />

x <br />

x m x m x <br />

cos 1 4.cos 2 cos 1 cos 0<br />

cos x 1 0<br />

cos x 14.cos 2x m<br />

0 <br />

4cos 2 0<br />

2<br />

<br />

x k2 k <br />

<br />

0; <br />

3 <br />

k<br />

<br />

Xét nghiệm <br />

x<br />

k2<br />

<br />

<br />

m<br />

4<br />

x m cos 2 x *


Để phương trình ban đầu có đúng 2 nghiệm thuộc<br />

2<br />

<br />

<br />

0;<br />

3 thì phương trình (*)có 2 nghiệm phân<br />

<br />

biệt thuộc<br />

2 <br />

<br />

0;<br />

3 .<br />

<br />

2 <br />

Xét hàm số y cos 2xtrên<br />

<br />

0;<br />

3 <br />

<br />

<br />

k<br />

<br />

ta có:<br />

y ' 2sin 2x 0 sin 2x 0 2x k x k <br />

2<br />

Mà<br />

BBT:<br />

x<br />

2<br />

<br />

x <br />

0; <br />

3 <br />

x<br />

2<br />

0<br />

y '<br />

+<br />

y<br />

1<br />

2<br />

2 3<br />

1<br />

1<br />

<br />

2<br />

m 1<br />

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì 1 4 m 2<br />

4 2<br />

Mà m m 3; 2<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

3 2<br />

Phương pháp: Hàm đa thức bậc ba 0 <br />

y ax bx cx d a C có 2 cực trị thuộc về hai phía<br />

của trục tung khi và chỉ khi phương trình y ' 0 có 2 nghiệm phân biệt trái dấu.<br />

Số giao điểm của đồ thị hàm số (C) và trục Ox là nghiệm của phương trình<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

Xét phương trình hoành độ giao điểm<br />

biệt nên đáp án A đúng. Do đó C sai.<br />

Dễ thấy điểm 1;0<br />

<br />

1<br />

3<br />

3 2<br />

ax bx cx d 0<br />

3 2<br />

x 3x 5x 1 0 ta thấy phương trình có 3 nghiệm phân<br />

A <strong>không</strong> thuộc đồ thị hàm số vì 1 3 5 1 10 0 . Do đó D sai.<br />

3 3


2 x<br />

5<br />

Ta có: y ' x 6x<br />

5 0 có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu dương nên hai cực trị cùng<br />

x<br />

0<br />

nằm và bên phải trục tung. Do đó B sai.<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Phương pháp: Giải phương trình lượng giác cơ bản cos x cos x k2<br />

k<br />

<br />

1 <br />

<br />

2 3 6<br />

Cách <strong>giải</strong>: cos 2x 2x k2 x k<br />

k<br />

<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Phương pháp: Áp dụng các công thức chỉnh hợp và tổ hợp: A<br />

k<br />

n<br />

<br />

n ! ;C<br />

!<br />

k n<br />

<br />

! ! !<br />

n<br />

n k k n k<br />

<br />

để <strong>giải</strong><br />

bất phương trình. Lưu ý điều kiện của<br />

C là 0 k n; k, n .<br />

k<br />

n<br />

Cách <strong>giải</strong>:mĐK:<br />

4 3 5 2<br />

Cn 1<br />

Cn 1<br />

A<br />

n2<br />

0<br />

4<br />

n<br />

14<br />

<br />

n<br />

1 3 n 5<br />

<br />

n<br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

n 1 ! n 1 ! 5 n 2 !<br />

0<br />

4! n 5 ! 3! n 4 ! 4! n 4 !<br />

n 2! n1 n1 5 n1 n1 5<br />

0<br />

n 5 ! 24 6n 4 4n 4<br />

24 6n4 4n4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

n n n<br />

<br />

24n<br />

4<br />

1 4 4 1 5.6<br />

0<br />

2<br />

n n n <br />

5 4 4 4 30 0<br />

Kết hợp điều kiện ta có n 5;11<br />

2<br />

<br />

Mà n là số nguyên dương nên 5;6;7;8;9;10<br />

<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

n 9n 22 0 n 2;11<br />

n .<br />

2<br />

Phương pháp: Diện tích toàn phần của hình lập phương cạnh a là S 6a .<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Khi dùng các mặt phẳng như <strong>đề</strong> bài cho để <strong>chi</strong>a khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ ta được 125<br />

khối lập phương nhỏ bằng nhau.<br />

Do đó diện tích toàn phần của 1 khối lập phương nhỏ là<br />

480 96<br />

<br />

125 25<br />

tp


a<br />

Gọi cạnh hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ bằng a thì độ dài cạnh hình lập phương nhỏ bằng .<br />

5<br />

Suy ra diện tích toàn phần của 1 hình lập phương nhỏ là:<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

2<br />

a<br />

96<br />

6<br />

a 4<br />

5 25<br />

Phương pháp: Xác suất của biến cố A là<br />

ra, n<br />

<br />

là tất cả các khả năng có thể xảy ra.<br />

n A<br />

n<br />

<br />

trong đó nA<br />

là số khả năng mà biến cố A có thể xảy<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

0*<br />

x 1<br />

2<br />

x bx c<br />

<br />

2<br />

Để phương trình (*) vô nghiệm thì phương trình 0 **<br />

<br />

TH1: PT (**) có 1 nghiệm x 1.<br />

4 0 4<br />

<br />

<br />

1 b c 0 c b 1<br />

x bx c có 2 <strong>trường</strong> hợp xảy ra:<br />

2 2<br />

b c b c 2 2<br />

<br />

<br />

bc<br />

; 2;1<br />

b 4b 4 b 4b 4 0 b 2 c 1<br />

TH2: PT (**) vô nghiệm<br />

2 2<br />

<br />

b 4c 0 b 4c b 2 c<br />

Vì c là số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ 2 nên c 6 b 2 6 4,9 .<br />

Mà b là số chấm xuất hiện ở lần giao đầu nên b 1;2;3;4<br />

<br />

Với 1<br />

1<br />

c c có 6 cách chọn c.<br />

4<br />

b ta có: 1;2;3;4;5;6<br />

<br />

b ta có: 1 2;3;4;5;6<br />

<br />

Với 2<br />

Với 3<br />

c c có 5 cách chọn c.<br />

9<br />

c c có 4 cách chọn c.<br />

4<br />

b ta có: 3;4;5;6<br />

<br />

b ta có: 4 5;6<br />

Với 4<br />

Do đó có 6 5 4 2 17<br />

c c có 2 cách chọn c.<br />

cách chọn ; <br />

bc để phương trình (**) vô nghiệm.<br />

Gieo con súc sắc 2 lần nên số phần tử của <strong>không</strong> gian mẫu n 6.6 36<br />

Vậy xác suất <strong>đề</strong> phương trình (*) vô nghiệm là 1 17 <br />

1 .<br />

36 2<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

<br />

Phương pháp: Dựa vào đồ thị hàm số <strong>đề</strong> suy ra hàm số cần tìm.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Nhìn vào đồ thị hàm số ta thấy đây là hình dạng của hàm đa thức bậc ba. Suy ra loại B.


Vì lim y a 0 loại C.<br />

x<br />

Ta có: Đồ thị hàm số đi qua điểm0;2 suy ra loại D.<br />

Chọn A.<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

<br />

Phương pháp: Phép vị tự tâm I tỉ số k biến điểm M thành M’ IM<br />

Cách <strong>giải</strong>: Gọi ' ; <br />

M x y là ảnh của M qua V 0;2<br />

ta có:<br />

kIM<br />

V M M ' OM ' 2OM<br />

0;2<br />

<br />

x<br />

4<br />

x; y 22;5 M ' 4;10<br />

A<br />

y<br />

10<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

Phương pháp: Đối với mỗi khối đa diện ta kí hiệu Đ là số đỉnh, C là số cạnh, M là số mặt và đa<br />

diện <strong>đề</strong>u đó thuộc loại n;<br />

p (khối đa diện lồi có các mặt là n – giác <strong>đề</strong>u và mỗi đỉnh là đỉnh chung<br />

của p cạnh) thì pĐ 2 C nM<br />

.<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

Gọi khối đa diện thuộc loại n;<br />

p (khối đa diện lồi có các mặt là n – giác <strong>đề</strong>u và mỗi đỉnh là đỉnh<br />

chung của p cạnh)<br />

Theo <strong>đề</strong> bài ta có: p 3 .<br />

Khi đó áp dụng công thức pĐ 2 C nM.<br />

Trong đó Đ, C, M lần lượt là số đỉnh, số cạnh và số mặt<br />

của khối đa diện.<br />

2<br />

3Đ 2 C Đ C . Do đó Đ là số chẵn.<br />

3<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

Phương pháp: Để hàm số bậc bốn<br />

4 2<br />

y x bx c có 3 cực trị thì phương trình y ' 0 có 3 nghiệm<br />

phân biệt. Và khi hàm số trên có ba cực trị thì ba cực trị đó luôn tạo thành một tam giác cân.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có:<br />

3<br />

x<br />

0<br />

y ' 4x 4mx<br />

0 2<br />

x<br />

m<br />

Để phương trình y ' 0có 3 nghiệm phân biệt m<br />

0


2 2<br />

0 2 0;2 <br />

x y m m A m m<br />

<br />

y ' 0<br />

<br />

x m y m m B m;<br />

m m<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

x m y m m C m;<br />

m m<br />

<br />

2 2<br />

<br />

<br />

Ta có tam giác ABC luôn là tam giác cân tại A nên để ABC là tam giác vuông cân thì ta cần thêm<br />

điều kiện tam giác ABC vuông tại A AB. AC 0<br />

; 2 ; 2<br />

; <br />

AB m m AC m m<br />

m<br />

0 ktm<br />

4 3<br />

m m 0 mm<br />

1<br />

0 <br />

m 1<br />

tm<br />

Vậy m 1.<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Phương pháp: Đường thẳng y y0<br />

được gọi là đường tiệm cận ngang (gọi tắt là tiệm cận ngang)<br />

của đồ thị hàm số<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

y f x<br />

nếu lim f x y0<br />

hoặc lim f x y0<br />

2<br />

y mx x x<br />

x<br />

<br />

<br />

x<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

m x x 2x<br />

2 m 1 x 2x<br />

2<br />

2 2 <br />

2 2<br />

mx x 2x 2 mx x 2x<br />

2<br />

Để hàm phân thức có tiệm cận ngang thì bậc tử phải nhỏ hơn hoặc bằng bậc mẫu<br />

2 m<br />

1<br />

m 1 0 <br />

m<br />

1<br />

Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Phương pháp: Gọi A’ là hình <strong>chi</strong>ếu của A trên mặt phẳng (P). Khi đó <br />

Sử dụng các công thức tính diện tích tam giác ABC<br />

1 1 1<br />

S bcsin A acsin B absin<br />

C<br />

2 2 2<br />

abc<br />

S <br />

4R<br />

<br />

<br />

d A; P AA'<br />

.<br />

Trong đó a, b, c là độ dài các cạnh của tam giác, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu đỉnh S lên mp (ABC) khi đó ta có góc tạo bởi SA, SB, AC<br />

với đáy lần lượt là SAH; SBH;<br />

SCH và SAH SBH SCH 60


Dễ dàng chứng minh được SAH SBH SCH HA HB HC H là tâm đường tròn<br />

ngoại tiếp tam giác ABC.<br />

Đặt SH h.<br />

h<br />

Xét tam giác vuông SAH có AH SH.cot 60 R.<br />

3<br />

Xét tam giác ABC có:<br />

S<br />

ABC<br />

AB. AC. BC AB. AC. a 3a<br />

AB.<br />

AC<br />

4R<br />

h<br />

4<br />

4h<br />

3<br />

Mà<br />

1 1 2 2<br />

SABC<br />

AB. AC.sin BAC AB. AC AB.<br />

AC<br />

2 2 2 4<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

f x c<br />

hx<br />

g x<br />

0<br />

với c là hằng số<br />

g x g x<br />

<br />

<br />

<br />

f x c<br />

g x<br />

U c<br />

g x g x<br />

<br />

Cách <strong>giải</strong>: Gọi điểm ; ; <br />

0 0 0 0<br />

3a 2 3a a 6<br />

h .<br />

4h<br />

4 2 2<br />

x y x y là các điểm thuộc đồ thị hàm số cần tìm.<br />

x 1 x 1<br />

2 2<br />

0 0<br />

Ta có y 1 x 1U<br />

2 1; 2<br />

0 0<br />

x0 1 x0 1 x0<br />

1<br />

Ta có bảng giá trị sau:<br />

x0 1<br />

2<br />

2<br />

1 2<br />

x<br />

0<br />

3<br />

2<br />

0 1<br />

y<br />

0<br />

2 3 1<br />

0<br />

Vậy có 4 điểm thuộc đồ thị hàm số thỏa mãn yêu cầu <strong>đề</strong> bài.<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

Phương pháp: Dựa vào hình tứ diện <strong>đề</strong>u và khái niệm mặt phẳng đối xứng của khối đa diện.<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

Mặt phẳng tạo bởi hai đỉnh bất kì và trung điểm của cạnh đối là mặt phẳng đối xứng<br />

của tứ diện <strong>đề</strong>u.<br />

Tứ diện <strong>đề</strong>u có 4 đỉnh. Vậy có<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

C <br />

2<br />

4<br />

6<br />

mặt phẳng đối xứng.<br />

Phương pháp: Tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x0<br />

của hàm số<br />

y f x<br />

có hệ số góc k f ' x <br />

.<br />

0


d : y kx a; d ' : y k ' x b vuông góc với nhau thì kk . ' 1.<br />

Hai đường thẳng <br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có:<br />

3<br />

y ' 4x 8x<br />

Gọi d ' là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0<br />

và vuông góc với đường thẳng d<br />

k y ' x 4x 8x<br />

thì hệ số góc của d’ là: <br />

3<br />

0 0 0<br />

Vì<br />

1<br />

d ' d k. 1 k 4<br />

4<br />

4x 8x 4 x 2x<br />

1 0<br />

2<br />

<br />

3 3<br />

0 0 0 0<br />

Vậy có 3 tiếp tuyến thỏa mãn.<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

Phương pháp: Phân <strong>chi</strong>a khối đa diện.<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

<br />

x0<br />

1<br />

<br />

1<br />

5<br />

x0 1 x0 x0 1 0 <br />

<br />

x0<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

5<br />

x0<br />

<br />

2<br />

Cắt khối lăng trụ bởi hai mặt phẳng (MBC) và (MB’C’) ta được ba khối chóp<br />

M.ABC ; M.A’B’C’ ; M.BCC’B’.<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

Phương pháp: Hàm số<br />

Cách <strong>giải</strong>: Hàm số y sin 2x<br />

Câu 42: Đáp án B<br />

y f x<br />

được gọi là tuần hoàn theo chu kì T f x f x T .<br />

tuần hoàn với chu kì và <br />

Phương pháp: Sử dụng định nghĩa khối đa diện <strong>đề</strong>u.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Khối đa diện <strong>đề</strong>u là một khối đa diện lồi có hai tính chất sau đây:<br />

- Các mặt là những đa giác <strong>đề</strong>u và có cùng số cạnh.<br />

- Mỗi đỉnh là đỉnh chung của cùng một số cạnh.<br />

Từ định nghĩa khối đa diện <strong>đề</strong>u ta thấy A, C, D đúng. Vậy B sai.<br />

Câu 43: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng định nghĩa về khối đa diện và khối đa diện lồi.<br />

sin 2 x sin 2x 2 sin 2x<br />

Khối đa diện giới hạn bởi hình (H) gồm một số hữu hạn đa giác phẳng thỏa mãn hai điều kiện:<br />

1) Hai đa giác bất kì <strong>không</strong> có điểm chung hoặc có 1 đỉnh chung, hoặc có 1 cạnh chung.<br />

2) Mỗi cạnh của một đa giác là cạnh chung của đúng hai đa giác.<br />

Khối đa diện lồi: Nếu hai điểm A, B thuộc đa diện lồi thì mọi điểm M<br />

AB cũng thuộc đa diện đó.


Cách <strong>giải</strong><br />

A sai vì Hình 3 là một khối đa diện lồi.<br />

B sai vì Hình 1 <strong>không</strong> phải là một khối đa diện lồi.<br />

D sai vì Hình 2 <strong>không</strong> phải là một khối đa diện.<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

Phương pháp: x0<br />

được gọi là điểm cực trị của hàm số<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

(I) sai vì <br />

f ' x 0 chỉ là điều kiện cần mà chưa là điều kiện đủ.<br />

0<br />

y f x<br />

nếu qua x0<br />

thì<br />

f<br />

'<br />

<br />

x đổi dấu.<br />

(II) sai vì hàm phân thức<br />

cực tiểu.<br />

y <br />

<br />

cx d<br />

2<br />

ax bx c<br />

có cực đại, cực tiểu nhưng giá trị cực đại nhỏ hơn giá trị<br />

(III) sai vì có những hàm số chỉ có cực đại mà <strong>không</strong> có cực tiểu. Ví dụ<br />

2<br />

y x 2x<br />

đạt cực đại tại<br />

x 1mà <strong>không</strong> có cực tiểu.<br />

(IV) đúng.<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

Phương pháp: Khối đa diện <strong>đề</strong>u mà mỗi mặt là đa giác n cạnh và mỗi đỉnh là đỉnh chung của p<br />

cạnh được gọi là khối đa diện <strong>đề</strong>u loại n; p .<br />

Cách <strong>giải</strong>: Khối bát diện <strong>đề</strong>u là khối đa diện <strong>đề</strong>u thuộc loại 3;4 .<br />

Câu 46: Đáp án C<br />

Phương pháp: Tâm đối xứng của hàm đa thức bậc ba chính là điểm uốn. Tâm đối xứng của hàm<br />

phân thức là giao điểm của các đường tiệm cận.<br />

14x<br />

1<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đối với hàm số y <br />

x 2<br />

ta thấy TCN : y 14, TCĐ: x 2.<br />

Suy ra tâm đối xứng của đồ thị hàm số (H) là I 2;14<br />

và I cũng là tâm đối xứng của đồ thị hàm số<br />

(C).<br />

2<br />

Đối với đồ thị hàm số (C) ta có: ' 3 2 3<br />

m 3<br />

y '' 6x 2m 3<br />

0 x <br />

3<br />

y x m x<br />

Hàm đa thức bậc ba có tâm đối xứng trùng với điểm uốn nên ta có:<br />

m 3<br />

2 m 3 6 m<br />

3<br />

3<br />

Câu 47: Đáp án A


Phương pháp: Tính f ' x sau đó <strong>giải</strong> bất phương trình.<br />

Cách <strong>giải</strong>: TXĐ: D ;01;<br />

<br />

2x<br />

1<br />

Ta có f ' x <br />

2<br />

2<br />

x<br />

x<br />

2x<br />

1<br />

2<br />

f ' x f x x x<br />

2<br />

2 x x<br />

DK: x ;01;<br />

<br />

2x<br />

1<br />

2<br />

x x <br />

2<br />

2<br />

x<br />

x<br />

<br />

<br />

2<br />

2x 1<br />

2 x x<br />

0 <br />

2<br />

2 x x<br />

2<br />

2x 1 2 x x 0 2x 4x1<br />

0<br />

2 2 2 2 <br />

x <br />

; ; <br />

2 2 <br />

<br />

Kết hợp điều kiện ta có: x <br />

Câu 48: Đáp án B<br />

<br />

<br />

0<br />

2<br />

2 <br />

;0 ; <br />

2 <br />

<br />

Phương pháp: Xác suất của biến cố A là<br />

ra, n <br />

là tất cả các khả năng có thể xảy ra.<br />

nA<br />

n <br />

trong đó n<br />

A<br />

là số khả năng mà biến cố A có thể xảy<br />

Một tam giác được tạo thành khi nối ba điểm <strong>không</strong> thẳng hàng bất kì với nhau.<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

Số tam giác được tạo thành khi nối các điểm đó với nhau là:<br />

Gọi biến cố A: “Tam giác có hai đỉnh màu đỏ”.<br />

Khi đó<br />

nA<br />

C . C 60<br />

2 1<br />

6 4<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

Phương pháp: Dãy số nn<br />

1,2,...<br />

Dãy số nn<br />

1,2,...<br />

Cách <strong>giải</strong><br />

n C . C C . C 96<br />

1 2 2 1<br />

<br />

6 4 6 4<br />

u là cấp số cộng với công sai d thì u n 1<br />

u n<br />

d n 1,2,3,...<br />

u là cấp số nhân với công bội k thì u n 1<br />

ku n<br />

n 1,2,3,...<br />

+) Giả sử dãy un<br />

là<br />

1; 2;...; n<br />

4u 4u n 1 4d<br />

n<br />

1<br />

<br />

u u u là CSC có công sai 0 1<br />

<br />

d u u n d<br />

n<br />

1


Dãy P<br />

n<br />

có dạng 4 u1;4 u2;...;4u n<br />

là CSC có công sai 4d<br />

0Ađúng<br />

+) Giả sử dãy un<br />

là CSN có công bội<br />

n<br />

1<br />

u k u k u<br />

2 2n2 2 2 2<br />

n<br />

1 1<br />

n1<br />

k 0 un<br />

k u1<br />

Dãy Sn<br />

có dạng<br />

2 2 2<br />

u1; u2;...; u<br />

n<br />

cũng là CSN có công bội<br />

k<br />

2<br />

0<br />

Dđúng.<br />

u k u 4u 4 k u k .4u<br />

Dãy P<br />

n<br />

có dạng 4 u1;4 u2;...;4u n<br />

là CSN với công bội k.<br />

n<br />

n1 n1 n1<br />

1 n<br />

1 1<br />

Suy ra B đúng.<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

Phương pháp: Áp dụng công thức tính diện tích tam giác S p.<br />

r trong đó p là nửa chu vi và r là<br />

bán kính đường tròn nội tiếp tam giác<br />

Cách <strong>giải</strong>: Đặt AB AC a, BC ba, b 0<br />

a a b b<br />

Ta có: SABC<br />

p. r p.1<br />

p a <br />

2 2<br />

Kẻ đường cao AH ta có: b asin A SABC<br />

a asin<br />

A<br />

2 2 2<br />

Ta lại có<br />

1<br />

A A<br />

<br />

2 2 2 <br />

2<br />

SABC<br />

a sin A a a sin a 1<br />

sin<br />

<br />

1 A<br />

a sin A 1 sin<br />

2 2<br />

A <br />

21<br />

sin 2<br />

a <br />

<br />

sin A<br />

A <br />

21<br />

sin 2<br />

SABC<br />

<br />

<br />

0<br />

A<br />

<br />

sin A<br />

Dùng MODE<br />

7<br />

2<br />

tìm GTNN của hàm số trên ta nhận được:<br />

Xấp xỉ


2x 1<br />

Câu 1: Kết quả giới hạn lim là:<br />

x<br />

x 1<br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: Trường <strong>THPT</strong> Yên Lạc 2-Vĩnh Phúc – Lần 1<br />

Thời gian làm bài : 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

A. 1 B. 2<br />

C. 2 D. 1<br />

Câu 2: Giá trị của <br />

<br />

3loga<br />

4<br />

a bằng<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 8<br />

Câu 3: Giá trị lớn nhất của hàm số<br />

2<br />

y 4 x là:<br />

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 4: Giá trị của log 3 a với a 0 và a 1 bằng<br />

a<br />

A. 3 B. 1 3<br />

Câu 5: Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào?<br />

C. 3<br />

D.<br />

1<br />

3<br />

A.<br />

3 2<br />

y x 3x 1 B.<br />

3 2<br />

y x 3x 1 C.<br />

3 2<br />

y x 3x 1 D.<br />

x<br />

3<br />

3<br />

2<br />

y x 1<br />

Câu 6: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại C, SAB ABC ,SA SB, I là<br />

trung điểm AB. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ABC là:<br />

A. Góc SCI B. Góc SCA C. Góc ISC D. Góc SCB<br />

Câu 7: Hàm số<br />

x<br />

2<br />

y đồng biến trên<br />

x 1<br />

A. 2; <br />

B. C. ;2 và 2;<br />

D.; 1 và 1;<br />

<br />

Câu 8: Cho điểm M2; -3 và v 4;1<br />

. Tìm tọa độ điểm M'là ảnh của M qua phép tịnh tiến v .


A. M ' 2; 4<br />

B. M ' 6; 2<br />

C. M ' 2;4 D. M ' <br />

2;6<br />

Câu 9: Gọi T a;b<br />

là tập giá trị của hàm số f x<br />

x<br />

với <br />

A. 6 B. 13 2<br />

C. 25<br />

4<br />

9<br />

x<br />

x 2;4 . Khi đó b - a ?<br />

D. 1 2<br />

Câu 10: <strong>Có</strong> bao nhiêu số nguyên m để đồ thị C 2 2<br />

m<br />

: y x 2 x mx m 3<br />

tại ba điểm phân biệt?<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

cắt trục hoành<br />

Câu 11: Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn 0 a 1 và bc 0. Trong các khẳng định sau:<br />

b<br />

I. loga bc<br />

loga b logac<br />

II. loga loga b logac<br />

c <br />

b III. loga<br />

2loga<br />

c<br />

2<br />

b<br />

c<br />

<strong>Có</strong> bao nhiêu khẳng định đúng?<br />

IV. log b<br />

a<br />

4<br />

4log b<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 0<br />

3 2<br />

Câu 12: Cho đồ <strong>thi</strong> hàm số <br />

C mà tại đó tiếp tuyến của <br />

A. 4 3<br />

B.<br />

y x 2x 2x C . Gọi x<br />

1, x<br />

2<br />

là hoành độ các điểm M, N trên<br />

<br />

C vuông góc với đường thẳng y x 2017. Khi đó x1 x2<br />

là:<br />

4<br />

3<br />

Câu 13: Điều kiện xác định của hàm số<br />

C. 1 3<br />

1sinx<br />

y là<br />

cos x<br />

a<br />

D. 1<br />

<br />

<br />

<br />

A. x k2 B. x k2 C. x k D. xk<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B. Biết<br />

. Khi <br />

AB a; BC a, AD 3a, SA a 2<br />

SA, CD là:<br />

A. a 5<br />

B.<br />

a<br />

5<br />

SA ABCD , khoảng cách giữa hai đường thẳng<br />

C. 2a 5<br />

D. 3a 5<br />

Câu 15: Gieo 1 con súc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Xác suất để tổng số chấm của 2 lần gieo<br />

bằng 9 là :


A. 1 8<br />

B. 1 6<br />

Câu 16: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

thẳng d : y 3x 1<br />

A.<br />

y 3x 11<br />

<br />

y 3x 1<br />

Câu 17: Tập xác định của hàm số fx<br />

<br />

A. <br />

C. 1<br />

10<br />

D. 1 9<br />

2x 1<br />

y , biết tiếp tuyến song song với đường<br />

x<br />

1<br />

B. y 3x 11 C. y 3x 1 D.<br />

1<br />

là:<br />

1 cosx<br />

<br />

B. \ k k <br />

\ 2k 1 k<br />

<br />

\ 2k 1 k <br />

2<br />

C. <br />

<br />

<br />

<br />

D. \ k2 k <br />

y 3x 101<br />

<br />

y 3x 1001<br />

3 2<br />

Câu 18: Cho hàm số y x 3x 10 C .<br />

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị <br />

tung độ bằng 10.<br />

A. y 10; y 9x 7 B. y 10; y 9x 17 C. y 19; y 9x 8 D. y 1; y 9x 1<br />

Câu 19: Phương trình 3.tan x 3 0 có nghiệm là:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. x k B. x k2 C. x k2 D. x k<br />

3<br />

3<br />

3<br />

6<br />

Câu 20: Cho hàm số<br />

biến trên K là:<br />

y<br />

C tại điểm có<br />

f x<br />

xác định trên khoảng K . Điều kiện đủ để hàm số y f x<br />

A. f ' x<br />

0 với mọi x K<br />

B. <br />

C. f ' x<br />

0 với mọi x K<br />

D. <br />

Câu 21: Hàm số nào sau đây <strong>không</strong> liên tục trên<br />

2x<br />

A. y <br />

2<br />

x 1<br />

B.<br />

đồng<br />

f ' x 0 tại hữu hạn điểm thuộc khoảng K<br />

f ' x 0 với mọi x<br />

K<br />

3x<br />

y C. y cos x D.<br />

x 2<br />

2 1<br />

<br />

3 3<br />

Câu 22: Với những giá trị nào của a thì a 1 <br />

a 1<br />

2<br />

y x 3x 2<br />

A. a 1<br />

B. 1a 2 C. a 2 a D. 0 a 1<br />

Câu 23: Đồ thị của hàm số<br />

3<br />

y x 3x cắt:<br />

A. đường thẳng y 3 tại hai điểm B. đường thẳng y 4 tại hai điểm.


5<br />

C. đường thẳng y tại ba điểm D. trục hoành tại một điểm<br />

3<br />

Câu 24: Hàm số y<br />

sin x là hàm số tuần hoàn với chu kì bằng bao nhiêu?<br />

A. B. 2<br />

<br />

C. 2 D. 3<br />

x1<br />

Câu 25: Đồ thị hàm số y <br />

có bao nhiêu đường tiệm cận?<br />

2<br />

x 2016x 2017<br />

A. 0 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 26: Trong mặt phẳng Oxy ảnh của điểm M 6;1<br />

qua phép quay QO,90 là:<br />

A. M ' 1;6 B. M ' 1; 6<br />

C. M ' 6; 1<br />

D. M ' 6;1<br />

<br />

Câu 27: Tìm mđể đường thẳng d : y x m cắt đồ thị hàm số<br />

2x<br />

y tại hai điểm phân biệt<br />

x 1<br />

A.<br />

m 4 2 2<br />

<br />

m 4 2 2<br />

B.<br />

m 12 3<br />

<br />

m 12 3<br />

C.<br />

m 3 3 2<br />

<br />

m 3 3 2<br />

D.<br />

m 3 2 2<br />

<br />

m 3 2 2<br />

x<br />

Câu 28: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mđể đồ thị hàm số y <br />

có một đường<br />

2<br />

x 2x m<br />

tiệm cận.<br />

A. m 1<br />

B. m 0<br />

C. m 1<br />

D. m<br />

1<br />

Câu 29: Đồ thị hàm số<br />

3 2<br />

y 2x 3x 1 có dạng<br />

A. B.<br />

C. D.


1 <br />

Câu 30: Số hạng <strong>không</strong> chứa x trong khai triển x<br />

x<br />

2 <br />

<br />

A.<br />

5<br />

C 45<br />

B.<br />

30<br />

C<br />

45<br />

C.<br />

Câu 31: Bảng biến <strong>thi</strong>ên ở bên là của hàm số nào ?<br />

45<br />

là:<br />

15<br />

C<br />

45<br />

D.<br />

x 2 <br />

y' - -<br />

y 1 <br />

1<br />

15<br />

C 45<br />

A.<br />

2x 1<br />

y <br />

x<br />

2<br />

Câu 32: Đồ thị của hàm số<br />

B.<br />

x1<br />

y <br />

2x 1<br />

C.<br />

x1<br />

y D.<br />

x 2<br />

2x 1<br />

y có bao nhiêu đường tiệm cận:<br />

x1<br />

A. 1 B. 2 C. 0 D. 3<br />

Câu 33: Trong các khẳng định sau, đâu là khẳng định đúng?<br />

2<br />

A.<br />

e 1 <br />

x<br />

3<br />

y <br />

2 x<br />

2<br />

<br />

log<br />

<br />

x 1 0 B. log0,3<br />

0,7 0 C. log 2 0 D. ln 0<br />

x 2<br />

<br />

5<br />

3<br />

Câu 34: Biểu thức<br />

A.<br />

Q<br />

2<br />

Q x 3 B.<br />

3 6 5<br />

x. x. x với x 0<br />

5<br />

Q x 3 C.<br />

viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ là<br />

5<br />

Q x 2 D.<br />

7<br />

Q<br />

x 3<br />

Câu 35: Tổng diện tích các mặt của hình lập phương bằng 150. Thể tích của khối lập phương đó là:<br />

A. 100 B. 625 C. 125 D. 200<br />

Câu 36: Hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x mx đạt cực tiểu tại x 2 khi:<br />

A. m 0<br />

B. m 0<br />

C. m 0<br />

D. m<br />

0<br />

Câu 37: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB a, AD 2a, AA ' 3a. Gọi M, N, P<br />

lần lượt là trung điểm của BC, C'D' và DD'. Tính khoảng cách từ A đến mp MNP .<br />

A. 15 a<br />

22<br />

Câu 38: Biết đồ thị hàm số<br />

B. 9 a<br />

11<br />

b và c thỏa mãn điều kiện nào ?<br />

4 2<br />

y x bx c<br />

C. 3 a<br />

4<br />

D. 15 a<br />

11<br />

chỉ có một điểm cực trị là điểm có tọa độ 0; 1<br />

thì


A. b 0 và c 1 B. b 0 và c 1 C. b 0 và c 0 D. b và c tùy ý<br />

Câu 39: Cho các số thực dương a, b, với a 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?<br />

1<br />

2<br />

A. log ab<br />

log b<br />

B. <br />

a 2 a<br />

log ab 4log b<br />

C. log ab<br />

2 2log b<br />

D. <br />

a 2 a<br />

a 2 a<br />

log ab 1 <br />

1 log<br />

a 2 a<br />

b<br />

2 2<br />

Câu 40: Cho a log<br />

2<br />

m với m 0;m 1và A log<br />

m(8m).<br />

Khi đó mối quan hệ giữa A và a là<br />

A.<br />

A<br />

3<br />

a<br />

a<br />

B. <br />

A 3 a .a C. A<br />

3<br />

a<br />

a<br />

Câu 41: Số mặt phẳng đối xứng của một hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u là<br />

D. <br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

A 3 a .a<br />

Câu 42: Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, BA BC a,<br />

A'B tạo với ABC một góc 60 .Thể tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' là:<br />

A.<br />

3<br />

3a<br />

2<br />

B.<br />

Câu 43: Số cực trị của hàm số<br />

3<br />

3a<br />

6<br />

3<br />

y x 6x 1 là<br />

C.<br />

3<br />

3a D.<br />

3<br />

a<br />

4<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D.1<br />

Câu 44: Giả sử tỉ lệ tăng giá xăng của Việt Nam trong 10 <strong>năm</strong> qua là 5% / <strong>năm</strong> . Hỏi nếu<br />

<strong>năm</strong> 2007 , giá xăng là 12000VND / lít thì <strong>năm</strong> 2017 giá xăng là bao nhiêu?<br />

A. 17616,94 B. 18615,94 C. 19546,74 D.<br />

Câu 45: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với đáy. Biết<br />

SA a, AB a, BC a 2. Gọi I là trung điểm của BC . Cosin của góc giữa 2 đường thẳng<br />

AI và SC là:<br />

A.<br />

2<br />

B.<br />

3<br />

2<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

6<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

12<br />

Câu 46: Cho khối chóp <strong>đề</strong>u S.ABCD có cạnh đáy bằng a 3. Tính thể tích khối chóp S.ABCD<br />

biết cạnh bên bằng 2a.<br />

A.<br />

3<br />

a 10<br />

2<br />

B.<br />

3<br />

a 10<br />

4<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

6<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

12


Câu 47: Cho lăng trụ xiên tam giác ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a . Hình <strong>chi</strong>ếu<br />

của A' xuống ABC là tâm O đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết AA ' hợp với đáy ABC<br />

một góc 60 . Tính thể tích lăng trụ<br />

A.<br />

3<br />

3a 3<br />

4<br />

Câu 48: Cho hàm sô<br />

y<br />

B.<br />

A. 2 m 2 B.<br />

3<br />

a 3<br />

4<br />

mx 8<br />

x 2m<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

12<br />

3; khi:<br />

<br />

, hàm số đồng biến trên <br />

3<br />

2 m C.<br />

2<br />

Câu 49: Tìm tất cả các giá trị thực của mđể đồ thị hàm số<br />

D.<br />

3<br />

a 2<br />

3<br />

2 m D. 2 m 2<br />

2<br />

y <br />

x1<br />

<br />

2<br />

mx 1<br />

có hai tiệm cận ngang<br />

A. m 0<br />

B. m 0<br />

C. m 0<br />

D. Không có giá trị nào của m<br />

Câu 50: Cho<br />

giá trị nhỏ nhất?<br />

m loga<br />

ab với a,b 1 và P log<br />

2b 54log<br />

ba . Khi đó giá trị của m để P đạt<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

8 8 6 3 25<br />

2 Mũ và Lôgarit 2 3 2 1 8<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0


Lớp 12<br />

(...%)<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0<br />

5 Thể tích khối đa diện 1 3 3 2 9<br />

6 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

0 0 0 0 0<br />

0 1 0 0 1<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 0 1 1 0 2<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Giới hạn 0 1 0 0 1<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 0 0 0 0 0<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

0 1 1 0 2<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 0 0 0<br />

1 Bài toán thực tế 0 0 1 0 1<br />

Tổng Số câu 50<br />

Tỷ lệ


Đáp án<br />

1-C 2-D 3-B 4-B 5-B 6-A 7-D 8-B 9-D 10-C<br />

11-C 12-A 13-C 14-D 15-D 16-B 17-D 18-B 19-A 20-A<br />

21-B 22-C 23-C 24-C 25-D 26-B 27-D 28-D 29-A 30-D<br />

31-C 32-B 33-D 34-B 35-C 36-A 37-D 38-A 39-D 40-A<br />

41-C 42-A 43-A 44-C 45-B 46-A 47-B 48-C 49-C 50-A<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT


1<br />

2 <br />

2x 1 x 2<br />

lim lim 2<br />

x 1 x<br />

1<br />

1<br />

1<br />

x<br />

x<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

3loga<br />

4 3loga<br />

a <br />

<br />

3<br />

2<br />

a 4 4 8<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Ta có<br />

2 2<br />

x 0, x y 4 x 4 0 2<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

1 1<br />

Ta có : log 3 a log<br />

a<br />

a<br />

a <br />

3 3<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy<br />

+) lim y a 0 Loại A, D<br />

x <br />

x1<br />

0<br />

+) Hàm số có 2 điểm cực trị Loại C<br />

x2<br />

0<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

Ta có tam giác SAB cân tại A,I là trung điểm AB SI AB<br />

Lại có SAB ABC SI ABC<br />

Góc giữa đường thẳng SC và mặt<br />

phẳng ABC<br />

là: SCI.<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Ta có: TXĐ: D ; 1 1;<br />

<br />

3<br />

y' 0x D.<br />

x1 2<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Do đó hàm số đồng biến trên ; 1 và 1;<br />

<br />

x x 4 6<br />

<br />

xM'<br />

yM<br />

1 2<br />

M' M<br />

Ta có: M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến v nên: M ' 6; 2<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

Ta có: x 2;4


9<br />

x 3<br />

Ta có: y' 1 y' 0 .<br />

2<br />

x<br />

<br />

x 3<br />

Suy ra tập giá trị của hàm số:<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

13 <br />

25<br />

2 4<br />

Lại có: y2 ; y3 6; 4<br />

13<br />

1<br />

D <br />

<br />

6; b a .<br />

2 <br />

2<br />

Để đồ thị C 2 2<br />

m<br />

: y x 2 x mx m 3<br />

cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt<br />

2 2<br />

<br />

PT : x 2 x mx m 3 0 có 3 nghiệm phân biệt<br />

x 2<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

x mx m 3 0 *<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

f 2<br />

m 2m 1 0<br />

m1<br />

<br />

2 2 2<br />

m 4 m 3 3m 12 2 m 2<br />

Mà m m 0;1 .<br />

Vậy có 2 giá trị m thỏa mãn.<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 2<br />

Ta có I, II, IV sai vì chưa có điều kiện b 0;c 0 . Vậy khẳng định III đúng.<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

Phương trình tiếp tuyến tại <br />

0 0<br />

k y' x 3x 4x 2<br />

x ; y có hệ số góc là <br />

2<br />

0 0<br />

0 0 0<br />

Để phương trình tiếp tuyến tại x ; y vuông góc với đường thẳng y x 2017.<br />

2 2<br />

4<br />

k. 1 1 k 1 3x0 4x0 2 1 3x<br />

0<br />

4x0 1 0 x01 x02<br />

(định lý Viet).<br />

3<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

<br />

ĐKXĐ: cos x 0 x k<br />

2<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

Dựng AH<br />

CD suy ra AH là đường vuông góc cung của SA và CD. Ta có:<br />

2<br />

1 1 3a<br />

SACD<br />

AD.d C;AD .3a.AB .<br />

2 2 2<br />

Lại có: 2<br />

CD AB AD BC a 5 AH<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

2S 3a<br />

CD 5<br />

2 ACD<br />

<br />

Tung con súc sắc 2 lần, mỗi lần có 6 <strong>trường</strong> hợp xảy ra KGM : n<br />

6.6 36


<strong>Có</strong> 4 <strong>trường</strong> hợp xuất hiện số chấm của 2 lần gieo bằng 9 là: 3;6 ; 4;5 ; 5;4 ; 6;3<br />

<br />

Vậy xác suất để tổng số chấm của 2 lần gieo bằng 9 là: 4 <br />

1<br />

36 9<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

0 0<br />

Phương trình tiếp tuyến tại x ; y có hệ số góc là k y' <br />

0 0<br />

3<br />

x1 2<br />

Để tiếp tuyến tại x ; y song song với đường thẳng d : y 3x 1 thì<br />

3<br />

2 x1 2 y1<br />

5<br />

<br />

d<br />

1<br />

: y 3x 11<br />

k 3 <br />

2<br />

x 1<br />

1 <br />

x1<br />

x2 0 y2 1 d<br />

2<br />

:y 3x 1 d(loai)<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

ĐKXĐ: cos x 1 x 2 D \ k2 k <br />

Câu 18: Đáp án B<br />

Gọi M x 0; y<br />

0. Ta có:<br />

Lại có<br />

3 2<br />

x0<br />

0<br />

y0 10 x0 3x0<br />

10 10<br />

<br />

x0<br />

3<br />

<br />

<br />

y ' 0 0<br />

2<br />

<br />

y ' 3x 6x <br />

y ' 3 9<br />

Phương trình tiếp tuyến tại M x 0; y<br />

0<br />

là <br />

Câu 19: Đáp án A<br />

<br />

ĐLXĐ x 2k 1<br />

2<br />

<br />

<br />

y y' . x x y<br />

<br />

<br />

y 10<br />

y 9x 17<br />

<br />

x0<br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

Ta có 3.tanx 3 0 tanx 3 x k<br />

3<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

Điều kiện đủ để hàm số<br />

hữu hạn điểm thuộc khoảng K .<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

Dễ thấy đáp án là B<br />

y<br />

f x<br />

đồng biến trên K là <br />

f ' x 0 với mọi x<br />

K. Đáp án D <strong>thi</strong>ếu tại<br />

Xét A có<br />

Xét B có<br />

2<br />

x 1 1, x TX Đ: x 2017<br />

D<br />

<br />

<br />

x 2 0 x 2 TX Đ : D<br />

\ 2<br />

Tương tự C và D.


Câu 22: Đáp án C<br />

Dễ thấy<br />

2 1<br />

a 11 a 2<br />

3 3<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

Ta có<br />

2<br />

y' 3x 3 ;<br />

Dựa vào đồ thị hàm số suy ra:<br />

Đồ thị hàm số cắt đường thẳng<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

Hàm y<br />

x 1<br />

y' 0 . Ta có đồ thị hàm số như hình vẽ<br />

x 1<br />

sin x có chu kì T 2 .<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

Ta có<br />

5<br />

y tại 3điểm phân biệt.<br />

3<br />

x 1 x 1 1<br />

<br />

<br />

2<br />

x 2016x 2017 x 1 x 2017 x 2017<br />

1<br />

Lại có lim 0<br />

<br />

x<br />

x 2017<br />

<br />

<br />

x2017 x2017<br />

hàm số có tiệm cận ngang y 0<br />

1 1<br />

lim ; lim <br />

x 2017 x 2017<br />

cận.<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

hàm số có tiệm cận đứng x 2017 . Vậy có 2 tiệm<br />

Khi đọc xong bài này , ta thấy ngay góc quay người ta cho mình là gốc tọa độ O nên việc xác định<br />

ảnh của các điểm trên là một công việc khá dễ dàng. Chỉ việc thay vào biểu thức tọa độ là bài toán<br />

được <strong>giải</strong> quyết<br />

Nhắc lại biểu thức tính:<br />

x ' x cos ysin <br />

<br />

y' x sin ycos<br />

Với bài toán này góc quay là 90<br />

lắp vào công thức M ' 1; 6<br />

Cách 2: Hình <strong>chi</strong>ếu của điểm M lên Ox,Oy lần lượt là H <br />

6;0 ; K 0;1<br />

. Khi thực hiện phép<br />

Q O;90 thì H, K lần lượt biến thành các điểm H ' 0; 6 ; K ' 0; 1 M ' 1; 6<br />

quay <br />

Câu 27: Đáp án D<br />

2x<br />

x m x 1 x m 1 x m x 1 2x<br />

x1<br />

2<br />

Phương trình hoành độ giao điểm


2<br />

x m 1 x m 0 x 1 Để d cắt đồ thị hàm số<br />

2<br />

<br />

g x x m 1 x m 0 có 2 nghiệm phân biệt khác 1.<br />

Khi đó<br />

<br />

<br />

g 1 2 0 m 32 2<br />

<br />

<br />

m 1 2<br />

4m 0 m 32 2<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

x<br />

Dễ thấy lim 0<br />

x<br />

2<br />

x 2x m<br />

' 1 m 0 m 1.<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

x<br />

nên hàm số y <br />

2<br />

x 2x m<br />

2x<br />

y tại 2 điểm phân biệt<br />

x 1<br />

có tiệm có 0 . Khi đó<br />

2<br />

Ta có y' 6x 6x 6x x 1<br />

0 0 x 1 nên hàm số nghịch biến trên khoảng <br />

0;1 .<br />

x 0 y 1<br />

Lại có <br />

x 1 y 0<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

. Vậy chỉ có A thỏa mãn.<br />

1<br />

2 <br />

x <br />

<br />

2<br />

Ta có: x x x <br />

<br />

<br />

45<br />

45<br />

k 45k 2 có số hạng tổng quát là: k k 453k<br />

<br />

<br />

C x x C x . 1 .<br />

45 45<br />

k<br />

Số hạng <strong>không</strong> chứa x tương ứng với 45 3k 0 k 15. Vậy số hạng <strong>không</strong> chứa x là:<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

Do lim y 1 nên hàm số có tiệm cận ngang y 1 .Lại có<br />

x <br />

tiệm cận đứng x 2.<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

2x 1<br />

Ta có lim 2<br />

x<br />

x1<br />

Lại có<br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

nên hàm số có tiệm cận ngang y 2.<br />

2x 1 2x 1<br />

lim ; lim <br />

x 1 x 1<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

e 1 1<br />

<br />

2<br />

A thấy <br />

e1 <br />

2<br />

x 1 1<br />

log x 1 0. Vậy A sai<br />

0,3 0<br />

B thấy log 0,3<br />

0,7 0.<br />

Vậy B sai<br />

0,7 0<br />

<br />

<br />

x2 x2<br />

15<br />

C 45<br />

lim y ; lim y nên hàm số có<br />

nên hàm số có tiệm cận đứng x 1. Vậy có 2 tiệm cận.


2<br />

x 2 1<br />

<br />

2<br />

C thấy 2 log 2 0.<br />

x 2<br />

0 1 5<br />

5<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

Vậy C sai<br />

Ta có<br />

1 1 5 1 1 5 5<br />

3 6 5<br />

<br />

2 3 6 2 3 6 3<br />

Q x. x. x x .x .x x x<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

Do hình lập phương có 6 mặt. Gọi x là độ dài cạnh hình lập phương x 0.Ta có<br />

2<br />

6x 150 x 5. Vậy thể tích khối lập phương là<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

Khi đó<br />

<br />

<br />

y '' 6x 6<br />

2<br />

y ' 3x 6x m<br />

<br />

<br />

<br />

y ' 2 0 0 m 0<br />

m 0.<br />

y ' 2 0 6 0<br />

Câu 37: Đáp án D<br />

3<br />

x 125.<br />

. Để hàm số đạt cực tiểu tại x 2<br />

Chọn hệ trục tọa độ với <br />

Khi đó:<br />

3a a <br />

MPa;a; ;MN ;a;3a <br />

2 2 <br />

2 3 9 1 <br />

Do đó nMNP<br />

MP;MN<br />

<br />

a ; ; <br />

2 4 2 <br />

3a<br />

B 0;0;0 ;M 0;a;0 ;P a<br />

a;2 a <br />

; và N ;2a;3a<br />

<br />

<br />

2 2 <br />

Suy ra MNP :6x 9y 2z 9a 0; A a;0;0<br />

. Khi đó <br />

Câu 38: Đáp án A<br />

6a 9a 15a<br />

d A; MNP <br />

.<br />

2 2 2<br />

6 9 2<br />

11<br />

Do hàm số chỉ có một điểm cực trị có tọa độ 0; 1<br />

nên c 1 Loại C,D<br />

3 2<br />

Lại có y' 4x 2bx 2x 2x b<br />

1 nghiệm duy nhất x 0 khi và chỉ khi<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

1 1<br />

log 2 ab log 2 a log 2 b log<br />

a a a<br />

a<br />

b<br />

2 2<br />

Ta có <br />

Câu 40: Đáp án A<br />

2<br />

2x b 0 b 0.


3 3<br />

a<br />

A logm 8m logm 2 log<br />

m<br />

m 3log<br />

m<br />

2 1 1<br />

<br />

a a<br />

Ta có <br />

3<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

Hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u có 4 mặt phẳng đối xứng, có 2 mặt phẳng qua đỉnh và các đường chéo của<br />

đáy, và 2 mặt phẳng qua đỉnh và các đường thẳng nối trung điểm các cạnh đối diện.<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

S<br />

đ<br />

2 2<br />

BC a<br />

2 2<br />

Do A'B tạo với <br />

ABC một góc 60 nên A'BA 60<br />

Do đó<br />

3<br />

a 3<br />

AA ' AB tan 60 a 3 VABC.A'B'C<br />

'<br />

Sđh .<br />

2<br />

Câu 43: Đáp án A<br />

Ta có<br />

<br />

2<br />

x 2<br />

y ' 3x 6 y ' 0 <br />

x 2<br />

. Vậy hàm số có 2 cực trị.<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

Cuối <strong>năm</strong> 2007 giá xăng tăng 12000 12000 x 5% 120001<br />

5% <br />

Cuối <strong>năm</strong> 2008 giá xăng tăng 12000 1 5% 12000 1 5% x 5% 12000 1 5% 2<br />

Cứ như vậy sau 10 <strong>năm</strong> giá xăng tăng 120001 5% 10<br />

19546,74.<br />

Câu 45: Đáp án B<br />

Dựng hình bình hành AKCI khi đó SC;AI<br />

SC;CK<br />

<br />

Ta có:<br />

2 BC a 6<br />

AB CK AB <br />

2 2<br />

2<br />

2 2 2 2 a 6<br />

SK SA AK SA CI <br />

2<br />

Khi đó<br />

2 2 2<br />

SC CK SK 2<br />

Do đó cosSC;AI<br />

cosSCK 0<br />

2SC.CK 3<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

2 2<br />

Ta có: S S AB 3a .Gọi O là tâm hình vuông<br />

đ<br />

ABCD<br />

ABCD suy ra SO ABCD<br />

.<br />

<br />

2<br />

3


AC a 6 2 2 a 10<br />

Do đó OC SO SA OA <br />

2 2 2<br />

Suy ra<br />

V<br />

S.ABCD<br />

Câu 47: Đáp án B<br />

1 3<br />

SO.S<br />

a 10<br />

ABCD<br />

<br />

3 2<br />

2<br />

a 3 2 a 3<br />

Ta có: S<br />

đ<br />

;OA AH <br />

4 3 3<br />

Mặt khác AA ' hợp với đáy ABC một góc 60<br />

nên A'OH 60 suy ra A 'H OA tan 60 a .Suy ra<br />

Câu 48: Đáp án C<br />

2<br />

2m 8<br />

<br />

Ta có y' . Để hàm số đồng biến trên 3; <br />

x 2m<br />

V<br />

<br />

ABC.A'B'C'<br />

S h <br />

đ<br />

3<br />

a 3<br />

2<br />

y' 0<br />

2m 8 0 2 m 2<br />

<br />

<br />

3<br />

x<br />

3 2 m<br />

x 2m x 3; m x 3;<br />

<br />

m<br />

<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

Để hàm số có 2 tiệm cận ngang khi và chỉ khi lim y a a<br />

<br />

x <br />

1<br />

1<br />

x 1 1<br />

Ta có lim lim x .<br />

x<br />

2 x<br />

mx 1<br />

1 m<br />

m x<br />

2<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

Để<br />

x<br />

lim y<br />

<br />

1 1<br />

Ta có m loga ab loga b loga<br />

b 2m 1<br />

2 2<br />

1<br />

P log<br />

a<br />

b 54log<br />

ba 2m 1 54. .<br />

2m 1<br />

2<br />

Lại có 2<br />

Đặt t 2m 1 t 0<br />

khảo sát hàm<br />

xác định<br />

4<br />

1<br />

xác định hay m 0.<br />

m<br />

2 54<br />

Pt<br />

thấy Pmin<br />

27 t 3 m 2<br />

t


SỞ GD & ĐT PHÚ THỌ<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> VIỆT TRÌ<br />

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN 01<br />

MÔN: TOÁN<br />

Ngày 04 tháng 11 <strong>năm</strong> 2017<br />

Thời gian làm bài: 90 phút.<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

Câu 1: Số cạnh của một khối chóp bất kì luôn là<br />

A. Một số lẻ. B. Một số lẻ lớn hơn hoặc bằng 5.<br />

C. Một số chẵn lớn hơn hoặc bằng 4. D. Một số chẵn lớn hơn hoặc bằng 6.<br />

Câu 2: Cho hàm số<br />

4 2<br />

y x 2x 5. Kết luận nào sau đây đúng?<br />

A. Hàm số đồng biến trên khoảng1; 0 và 1; .<br />

B. Hàm số đồng biến trên khoảng ; 1 .<br />

C. Hàm số đồng biến với mọi x.<br />

D. Hàm số nghịch biến với mọi x.<br />

Câu 3: Cho hàm số<br />

y f x<br />

liên tục trên 0<br />

x 0 2 <br />

f ' x <br />

- - 0 +<br />

\ và có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình dưới đây<br />

f x 2 <br />

2<br />

Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. f 5 f <br />

4<br />

B. Hàm số đồng biến trên khoảng 0; .<br />

C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 2.<br />

D. Đường thẳng x 2 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.<br />

Câu 4: Kết quả b,c của việc gieo con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần, trong đó b là số chấm<br />

xuất hiện trong lần gieo đầu, c là số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ hai, được thay vào phương trình<br />

bậc hai<br />

2<br />

x bx c 0 . Tính xác suất để phương trình có nghiệm.


A. 19<br />

36<br />

B. 1<br />

18<br />

C. 1 2<br />

D. 17<br />

36<br />

Câu 5: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn<br />

phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?<br />

A.<br />

C.<br />

2x 1<br />

y <br />

x1<br />

2x 1<br />

y <br />

x1<br />

B.<br />

D.<br />

2x 1<br />

y <br />

x1<br />

1<br />

2x<br />

y <br />

x1<br />

Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có SA ABCD<br />

Khẳng định nào sau đây đúng ?<br />

và đáy là hình vuông. Từ A kẻ AM SB.<br />

A. AM SAD<br />

B. AM SBC<br />

C. SB MAC<br />

D. AM SBD<br />

Câu 7: Cho hàm số<br />

3x 1<br />

y . Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là:<br />

3x 2<br />

A. x 3<br />

B. y 1<br />

C. x 1<br />

D. y 3<br />

Câu 8: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số<br />

3<br />

y x 3x 5 trên đoạn 0; 2 .<br />

A.<br />

maxy 3 B.<br />

<br />

0;2<br />

<br />

maxy 5 C.<br />

<br />

0;2<br />

<br />

maxy 0 D.<br />

<br />

0;2<br />

<br />

maxy 7<br />

<br />

0;2<br />

<br />

Câu 9: Khối chóp <strong>đề</strong>u S.ABCD có mặt đáy là<br />

A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. C. Hình thoi. D. Hình vuông.<br />

a <br />

Câu 10: : Cắt ba góc của một tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a các đoạn bằng x, 0 x<br />

phần còn lại là<br />

2 <br />

một tam giác <strong>đề</strong>u bên ngoài là các hình chữ nhật, rồi gấp các hình chữ nhật lại tạo thành khối lăng<br />

trụ tam giác <strong>đề</strong>u như hình vẽ. Tìm độ dài x để thể tích khối lăng trụ lớn nhất.<br />

a<br />

a<br />

A. x B. x C.<br />

3<br />

4<br />

Câu 11: Công thức số tổ hợp là:<br />

A.<br />

A<br />

k<br />

n<br />

<br />

<br />

n!<br />

n k !<br />

<br />

B.<br />

A<br />

k<br />

n<br />

<br />

<br />

n!<br />

n k !k!<br />

<br />

C.<br />

a<br />

x D.<br />

5<br />

C<br />

k<br />

n<br />

<br />

<br />

n!<br />

n k !k!<br />

<br />

D.<br />

a<br />

x <br />

6<br />

C<br />

k<br />

n<br />

<br />

<br />

n!<br />

n k !


Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a. Tam giác SAB cân tại S và<br />

nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng<br />

Khi đó, độ dài SC bằng<br />

A. 3a B. 6a C. 2a D. 6a<br />

3 2<br />

Câu 13: Hàm số 2<br />

khi:<br />

3<br />

4a .<br />

3<br />

y x 3 m 1 x 3 m 1 x. Hàm số đạt cực trị tại điểm có hoành độ x<br />

1<br />

A. m 2<br />

B. m 1<br />

C. m 0;m 1 D. m 0; m 4<br />

Câu 14: Tìm a để hàm số fx<br />

2x 1 x 5 khi x 4<br />

<br />

<br />

x<br />

4<br />

<br />

a<br />

2<br />

x<br />

khi x 4<br />

4<br />

A. a 3<br />

B. a 2<br />

C.<br />

Câu 15: Cho hàm số<br />

của hàm số<br />

y<br />

f ' x<br />

trên đoạn <br />

trong các khẳng định sau.<br />

f x<br />

có đạo hàm <br />

f ' x liên tục trên<br />

liên tục trên tập xác định.<br />

11<br />

a D. a= 5 6<br />

2<br />

và đồ thị<br />

2; 6<br />

như hình vẽ bên. Tìm khẳng định đúng<br />

A. maxf x<br />

f 1<br />

B. <br />

<br />

<br />

2;6<br />

maxf x f 2<br />

<br />

<br />

2;6<br />

C. maxf x<br />

f 6<br />

D. <br />

<br />

<br />

2;6<br />

<br />

<br />

2;6<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

maxf x max f 1 ,f 6<br />

Câu 16: Cho hàm số f x<br />

xác định trên và có đồ thị của hàm số f ' x như hình vẽ<br />

bên. Hàm số có mấy điểm cực trị?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 17: Gọi d là đường thẳng đi qua A 2;0 có hệ số góc mcắt đồ<br />

3 2<br />

thị C : y x 6x 9x 2 tại ba điểm phân biệt A, B, C. Gọi B', C' lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu<br />

vuông góc của B, C lên trục tung. Tìm giá trị dương của m để hình thang BB'C'C có diện tích<br />

bằng 8.<br />

A. m 1<br />

B.<br />

1<br />

m C. m 2<br />

D.<br />

2<br />

3<br />

m 2


Câu 18: Cho hàm số y<br />

nhiêu nghiệm thực phân biệt<br />

f x<br />

có đồ thị như hình vẽ bên.Phương trình <br />

A. 6 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 19: Cho hàm số<br />

3 2<br />

y x -ax 3ax 4<br />

f x 2 2 có bao<br />

1<br />

với a là tham số. Biết a<br />

0<br />

là giá trị của tham số a để<br />

3<br />

hàm số đã cho đạt cực trị tại hai điểm x<br />

1, x<br />

2<br />

thỏa mãn<br />

<strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

x 2ax 9a a<br />

2.<br />

Mệnh<br />

a x 2ax 9a<br />

2 2<br />

1 2<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

1<br />

A. a 10; 7<br />

B. a 7;10<br />

C. a 7; 3<br />

D. a 1;7<br />

<br />

0<br />

0<br />

Câu 20: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a . SA ABC<br />

Thể tích khối chóp S.ABC là<br />

A.<br />

3<br />

3a<br />

6<br />

n <br />

B.<br />

Câu 21: Cho dãy số u với<br />

A.<br />

u 3.3<br />

3<br />

a<br />

4<br />

Tính u<br />

n<br />

1?<br />

n<br />

un<br />

3 .<br />

n<br />

B. n<br />

n1<br />

n 1<br />

C.<br />

0<br />

3<br />

3a<br />

8<br />

u <br />

3 1 C. n<br />

un 1<br />

3 3<br />

0<br />

và SA a 3 .<br />

D.<br />

3<br />

3a<br />

4<br />

D. <br />

<br />

u n1<br />

3 n 1<br />

Câu 22: Cho hình chóp tam giác <strong>đề</strong>u S.ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, SM. Mặt<br />

phẳng ABN cắt SC tại E . Gọi V<br />

2<br />

là thể tích của khối chóp S.ABE và V<br />

1<br />

là thể tích khối chóp<br />

S.ABC. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

1<br />

1<br />

1<br />

1<br />

B. V2 V1<br />

C. V2 V1<br />

D. V2 V1<br />

8<br />

4<br />

3<br />

6<br />

A. V2 V1<br />

Câu 23: <strong>Có</strong> bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số 2 đứng<br />

liền giữa hai chữ số 1 và 3?<br />

A. 5880 B. 2942 C. 7440 D. 3204<br />

3 2 2<br />

Câu 24: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số <br />

biến trên <br />

0;2 ?<br />

f x x 3x m 3m 2 x 5 đồng<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B với BC là đáy nhỏ. Biết<br />

rằng tam giác SAB <strong>đề</strong>u có cạnh là 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SC a 5 và


khoảng cách từ D tới mặt phẳng SHC là 2a 2 ( H là trung điểm của AB ). Thể tích khối chóp<br />

S.ABCD là:<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

3<br />

Câu 26: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

C.<br />

3<br />

4a 3<br />

3<br />

4 2<br />

y sin x cos x 2 .<br />

D.<br />

3<br />

4a<br />

3<br />

A. min y 3 B.<br />

Câu 27: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

11<br />

min y C. min y 3 D.<br />

2<br />

11<br />

min y <br />

4<br />

3 2<br />

y 3x x 7x 1 tại điểm A 0; 1 là<br />

A. y 1<br />

B. y 7x 1 C. y 0<br />

D. y x 1<br />

Câu 28: Cho lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u ABC.A 'B'C' cạnh đáy a 4, biết diện tích tam giác A'BC<br />

bằng 8 . Thể tích khối lăng trụ ABC.A 'B'C' bằng<br />

A. 4 3 B. 8 3 C. 2 3 D. 10 3<br />

Câu 29: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số msao cho đồ thị hàm số<br />

đường tiệm cận.<br />

y <br />

x1<br />

2 2<br />

m x m 1<br />

<br />

A. m1hoặc m 1 B. Với mọi giá trị m C. m 0<br />

D. m1và m<br />

0<br />

Câu 30: Tìm mđể hàm số<br />

x1<br />

y đồng biến trên từng khoảng xác định của chúng.<br />

x 1<br />

A. m 1<br />

B. m 1<br />

C. m 1<br />

D. m<br />

1<br />

5<br />

Câu 31: Trên đoạn<br />

<br />

2 ; 2 <br />

, đồ thị hai hàm số y sinx và y cos x cắt nhau tại bao nhiêu<br />

<br />

điểm?<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5<br />

Câu 32: Cho hàm số<br />

3<br />

y x 3x 1 có đồ thị C. Gọi <br />

A x<br />

A; y<br />

A<br />

, B x<br />

B, y<br />

B<br />

với xA xB<br />

điểm thuộc C<br />

sao cho các tiếp tuyến tại A,B song song với nhau và AB 6 37. Tính<br />

S 2x 3x<br />

A<br />

B<br />

A. S 90<br />

B. S 45<br />

C. S 15<br />

D. S<br />

9<br />

có bốn<br />

là các<br />

Câu 33: Tìm hệ số của<br />

7<br />

x trong khai triển 3<br />

2x 15<br />

A.<br />

C 3 .2 B.<br />

7 7 8<br />

15<br />

C 3 .2 C.<br />

7 8 7<br />

15<br />

7 8 7<br />

C153 .2 D.<br />

7 7 8<br />

C153 .2


Câu 34:<br />

A. 1 2<br />

lim<br />

x<br />

Câu 35: Cho hàm số<br />

2 2<br />

x x 4x 1<br />

<br />

2x 3<br />

B.<br />

<br />

bằng:<br />

1<br />

C. D. <br />

2<br />

y f x có bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

x 2 4 <br />

y' + 0 - 0 +<br />

y 3 <br />

2<br />

Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A. Hàm số đạt cực đại tại x 4 .<br />

B. Hàm số đạt cực đại tại x 3.<br />

C. Hàm số đạt cực đại tại x 2. D. Hàm số đạt cực đại tại x 2.<br />

Câu 36: Thầy X có 15 cuốn sách gồm 4 cuốn sách toán, 5 cuốn sách lí và 6 cuốn sách hóa. Các<br />

cuốn sách đôi một khác nhau. Thầy X chọn ngẫu nhiên 8 cuốn sách để làm phần thưởng cho một<br />

học sinh. Tính xác suất để số cuốn sách còn lại của thầy X có đủ 3 môn.<br />

A. 661<br />

715<br />

B. 660<br />

713<br />

Câu 37: Cho tứ diện ABCD có các tam giác ABC và DBC vuông cân và nằm trong hai mặt phẳng<br />

C. 6 7<br />

D. 5 9<br />

vuông góc với nhau, AB AC DB DC 2a . Tính khoảng cách từ B đến mp ACD .<br />

A. a 6 B. 2a 6<br />

3<br />

Câu 38: Cho cấp số cộng u<br />

n <br />

C. a 6<br />

3<br />

: 2,a,6,b. Tích a.b bằng:<br />

D. a 6<br />

2<br />

A. 32 B. 22 C. 40 D. 12<br />

Câu 39: Một vật chuyển động theo quy luật st t 3 12t 2 , t s<br />

1<br />

là khoảng thời gian tính từ lúc<br />

2<br />

vật bắt đầu chuyển động, smét<br />

là quãng đường vật chuyển động trong t giây. Tính vận tốc tức<br />

thời của vật tại thời điểm t 10giây .<br />

A. 100 m / s B. 80m / s C. 70m / s D. 90m / s


2<br />

Câu 40: Đặt 2<br />

Tính<br />

lim n u<br />

n<br />

.<br />

f n n n 1 1.<br />

Xét dãy số <br />

u sao cho<br />

n<br />

u<br />

n<br />

<br />

f 2 .f 4 .f 6 ...f 2n<br />

f 1 .f 3 .f 5 ...f 2n 1<br />

.<br />

A. lim n un<br />

2 B. limn un<br />

1<br />

C. lim n un<br />

3 D. lim n u<br />

n<br />

3<br />

Câu 41: Trong các tam giác vuông có tổng của một cạnh góc vuông và cạnh huyền là a a 0<br />

,<br />

tam giác có diện tích lớn nhất là<br />

1<br />

2<br />

A.<br />

2<br />

a<br />

6 3<br />

B.<br />

2<br />

a<br />

5 6<br />

C.<br />

2<br />

a<br />

6 5<br />

Câu 42: Tính đạo hàm của hàm số y 2sin3x cos2x<br />

A. y' 2cos3x sin 2x<br />

B. y ' 2cos3x sin 2x<br />

D.<br />

2<br />

a<br />

3 6<br />

C. y' 6cos3x 2sin 2x<br />

D. y' 6cos3x 2sin 2x<br />

Câu 43: Khi tăng độ dài tất cả các cạnh của một khối hộp chữ nhật lên gấp đôi thì thể tích khối hộp<br />

tương ứng sẽ:<br />

A. tăng 4 lần. B. tăng 8 lần. C. tăng 6 lần. D. tăng 2 lần.<br />

Câu 44: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB 4 cm. Tam giác SAB<br />

<strong>đề</strong>u và nằm trong mặt phẳng vuông góc với ABC . M thuộc SC sao cho CM 2MS . Khoảng<br />

cách giữa hai đường AC và BM là ?<br />

A. 4 21 cm<br />

21<br />

B. 8 21 cm<br />

21<br />

C. 2 21 cm<br />

3<br />

D. 4 21 cm<br />

7<br />

Câu 45: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông tại B, SA vuông góc với đáy ABC. Khẳng<br />

định nào dưới đây là sai?<br />

A. SA BC B. SB AC C. SA AB D. SB BC<br />

Câu 46: Cho lăng trụ <strong>đề</strong>u ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng 2a , cạnh bên bằng a. Tính góc giữa hai<br />

mp ABC và A 'B'C' .<br />

A. 6<br />

<br />

B.<br />

3<br />

arcsin 4<br />

C. 3<br />

<br />

D.<br />

3<br />

arccos 4<br />

Câu 47: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B.<br />

AB BC a, AD 2a. SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA a. Gọi M, N lần lượt là trung<br />

điểm của SB và CD. Tính cosin góc giữa MN và SAC .


A.<br />

1<br />

5<br />

Câu 48: Cho hàm số<br />

B. 3 5<br />

10<br />

C.<br />

55<br />

10<br />

4 2<br />

y x 6x 3 có đồ thị là C . Parabol<br />

D.<br />

2<br />

5<br />

2<br />

P :y x 1 cắt đồ thị C tại<br />

bốn điểm phân biệt. Tổng bình phương các hoành độ giao điểm của P và C<br />

bằng:<br />

A. 5 B. 10 C. 8 D. 4<br />

Câu 49: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số<br />

y <br />

<br />

2<br />

4<br />

x<br />

2<br />

x 3x 2<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1<br />

<br />

Câu 50: Phương trình tan x 0<br />

có nghiệm là:<br />

3 <br />

<br />

<br />

<br />

A. k ,k<br />

B. k ,k C. k ,k D. k2 ,k<br />

<br />

2<br />

3<br />

3<br />

3<br />

là:


I-MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng<br />

số câu<br />

hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

lien quan<br />

2 11 5 2 20<br />

2 Mũ và Lôgarit 0 0 0 0 0<br />

Lớp 12<br />

(54%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0<br />

5 Thể tích khối đa diện 1 3 2 1 7<br />

6 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

0 0 0 0 0<br />

0 2 0 0 2


2 Tổ hợp-Xác suất 1 2 1 1 5<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

1 1 0 0 2<br />

4 Giới hạn 0 2 0 1 3<br />

5 Đạo hàm 0 2 1 1 4<br />

Lớp 11<br />

(46%)<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 0 0 0<br />

2 3 1 1 7<br />

Tổng Số câu 7 26 10 7 50<br />

Tỷ lệ 14% 52% 20% 14% 100%<br />

II - BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1-D 2-A 3-A 4-A 5A 6-B 7-B 8-D 9-D 10-D<br />

11-C 12-A 13-A 14-C 15-D 16-C 17-C 18-C 19-C 20-B<br />

21-A 22-C 23-C 24-D 25-C 26-D 27-B 28-B 29-D 30-A<br />

31-D 32-C 33-B 34-A 35-D 36-A 37-B 38-A 39-D 40-D<br />

41-A 42-C 43-B 44-D 45-B 46-A 47-C 48-B 49-B 50-C<br />

III - LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án là D.<br />

(câu hỏi lý thuyết)<br />

Câu 2: Đáp án là A.


3 x<br />

0<br />

• y 4x 4x<br />

0 <br />

x<br />

1<br />

• Xét dấu y .<br />

x - ∞ -1 0 1<br />

_<br />

y' 0 +<br />

_<br />

0 0 +<br />

+ ∞<br />

Từ bảng xét dấu. Chọn A<br />

Câu 3: Đáp án là A.<br />

• Từ Bảng biến <strong>thi</strong>ên, ta thấy B,C,D là đáp án sai. Chọn A.<br />

Câu 4: Đáp án là A.<br />

• Số phần tử của <strong>không</strong> gian mẫu là n 36 .<br />

Gọi A là biến cố thỏa yêu cầu bài toán.<br />

Phương trình<br />

2<br />

x bx c<br />

0 có nghiệm khi và chỉ khi<br />

2 2<br />

b 4c 0 b 4c<br />

.<br />

Xét bảng kết quả (L – loại, <strong>không</strong> thỏa ; N – nhận, thỏa yêu cầu <strong>đề</strong> bài)<br />

Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy số kết quả thuận lợi cho A là 19.<br />

Vậy xác suất của biến cố A là : <br />

19<br />

P A .<br />

36


Câu 5: Đáp án là A.<br />

Từ đồ thị, ta thấy đồ thị có<br />

• Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt x 1; y 2. Loại C và D.<br />

• Điểm 0; 1 C<br />

nên loại B.<br />

Câu 6: Đáp án là B.<br />

AM SB<br />

• <br />

<br />

AM BC do<br />

BC SAB<br />

<br />

AM<br />

SBC<br />

.<br />

Câu 7: Đáp án là B.<br />

Ta có<br />

1<br />

3 <br />

3x<br />

1<br />

lim lim x 1.<br />

x<br />

3x<br />

2 x<br />

2<br />

3 <br />

x<br />

Câu 8: Đáp án là D.<br />

x<br />

1<br />

0;2<br />

2<br />

• y 3x 3, cho y 0 <br />

x 10;2<br />

• y y y <br />

0 5; 2 7; 1 3.<br />

Vậy y y<br />

<br />

<br />

max 2 7.<br />

0;2<br />

Câu 9: Đáp án là D.<br />

(câu hỏi lý thuyết)<br />

Câu 10: Đáp án là D.


2<br />

x 3 a<br />

2x<br />

3<br />

• MI ; Stg<br />

<br />

.<br />

3 4<br />

2 2 3<br />

a x 4ax 4x a <br />

• Vlt<br />

MI. Stg<br />

; 0 x .<br />

4 2<br />

• Xét hàm số<br />

a<br />

<br />

x <br />

3 2 2 2 2 6<br />

f x 4x 4ax a x f x 12x 8 ax a , cho f x<br />

0 <br />

a<br />

x <br />

2<br />

<br />

loai<br />

<br />

a<br />

• Thể tích đạt GTLN khi x .<br />

6<br />

Câu 11: Đáp án là C.<br />

• HS xem lại lý thuyết<br />

Câu 12: Đáp án là A.<br />

S<br />

B<br />

H<br />

A<br />

2a<br />

C<br />

D


• V .<br />

S ABCD<br />

3<br />

4a<br />

1 .4<br />

2<br />

a . SH SH a.<br />

3 3<br />

2 2 2 2 2<br />

• SC SH HC SH BH BC a<br />

6.<br />

Câu 13: Đáp án là A.<br />

2<br />

• y<br />

3x 6m 1 x 3m 1 2<br />

; y<br />

6x 6m<br />

1<br />

• Hàm số đạt cực trị tại điểm x 1 thì<br />

<br />

<br />

* Ghi chú: Không có đáp án, sửa lại đáp A thành m 4.<br />

Câu 14: Đáp án là C.<br />

• Txđ: D <br />

m 0<br />

2<br />

<br />

y 1 0 m 4m0<br />

<br />

m<br />

4 m 4.<br />

y<br />

1 0 m<br />

0 <br />

m<br />

0<br />

x ta có f x<br />

Với 4<br />

<br />

<br />

a<br />

2 x<br />

<br />

4<br />

f x<br />

liên tục trên <br />

;4<br />

x ta có : f x<br />

Với 4<br />

<br />

2x1 x<br />

5<br />

x 4<br />

<br />

f<br />

x<br />

<br />

2x1 x<br />

5<br />

x 4<br />

liên tục trên 4; <br />

<br />

• Tại 4<br />

x ta có: f <br />

4 a<br />

2<br />

Ta có<br />

a<br />

2 x<br />

lim f x<br />

lim a 2<br />

<br />

<br />

4<br />

x4 x4<br />

<br />

<br />

2x1 x<br />

5 1 1<br />

lim f x<br />

lim lim<br />

<br />

x 4 2x1 x<br />

5 6<br />

<br />

x4 x4 x4<br />

Để hàm số<br />

f x<br />

liên tục trên khi hàm số f x liên tục tại x 4 thì<br />

1 11<br />

lim f x lim f x f 4<br />

a 2 6 a 6<br />

<br />

<br />

x4 x4


Câu 15: Đáp án là D.<br />

• Đồ thị<br />

x<br />

f có bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

x<br />

f'(x)<br />

f(x)<br />

-∞<br />

-2<br />

0<br />

f(-2)<br />

+<br />

-1 2<br />

_<br />

0 0 +<br />

f(-1)<br />

f(2)<br />

6<br />

0<br />

f(6)<br />

+∞<br />

Vậy :<br />

max f ( x) max{ f ( 1), f (6)}.<br />

[ 2;6]<br />

Câu 16: Đáp án là C.<br />

• Ta có: đồ thị hàm số f<br />

<br />

x cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt tức phương trình<br />

f x 0 có 4 nghiệm phân biệt. Tuy nhiên, nhìn vào đồ thị ta thấy dấu của f <br />

đổi khi qua 3 nghiệm đầu. Vậy hàm số f<br />

Câu 17: Đáp án là C.<br />

<br />

x có 3 cực trị.<br />

x chỉ<br />

Không mất tính tổng quát, giả sử xC<br />

x .<br />

B<br />

Ta có: d có phương trình y m x 2<br />

.<br />

Phương trình hoành độ giao điểm: <br />

3 2<br />

Để tồn tại A , B , C thì phương trình<br />

x<br />

2<br />

m x 2 x 6x 9x<br />

2 <br />

.<br />

2<br />

x 4x 1 m 0<br />

2<br />

x x m<br />

2 m<br />

3 x 2; x x 4; x x m 1<br />

A B C B C<br />

4 1 0 phải có 2 nghiệm phân biệt khác<br />

; y y m x x <br />

C<br />

B<br />

.<br />

C B C B<br />

Trường hợp 1: x x 0 .<br />

x x m 1 0 1 m 3 *<br />

<br />

B<br />

C<br />

Ta có<br />

BB CC. BC<br />

x x .<br />

mx x 4m<br />

16 4m<br />

1<br />

<br />

B C C B<br />

SBB C C<br />

8 8.<br />

2 2 2


m <br />

m 3 m 2 m 3 m<br />

4 m 3m<br />

4 0 <br />

m<br />

2<br />

Đối <strong>chi</strong>ếu điều kiện * ta được m 2 .<br />

1<br />

2 3 2<br />

.<br />

Trường hợp 2: x 0<br />

x x x m 1 0 m 1 0 (Loại vì m 0).<br />

Câu 18: Đáp án là C.<br />

C<br />

Số nghiệm của phương trình <br />

y và đồ thị hàm số y f x<br />

2<br />

2 .<br />

B<br />

B<br />

C<br />

f x 2 2 bằng số giao điểm của đường thẳng<br />

Ta có đồ thị hàm số y f x<br />

<br />

2 2 như sau:<br />

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình <br />

biệt.<br />

Câu 19: Đáp án là C.<br />

• Ta có<br />

.<br />

2<br />

y x 2ax 3a<br />

Hàm số có hai điểm cực trị y 0 có hai nghiệm phân biệt<br />

f x 2 2 có hai nghiệm thực phân<br />

hai nghiệm phân biệt 0 a 2 3a 0 a ; 3 0;<br />

<br />

(1).<br />

2<br />

x 2ax 3a<br />

0 (*) có<br />

Khi đó hàm số đạt cực trị tại hai điểm x<br />

1<br />

, x<br />

2<br />

là hai nghiệm của phương trình (*).<br />

Ta có<br />

x 2ax 3a 0 x 2ax 3a<br />

; tương tự<br />

2 2<br />

1 1 1 1<br />

2 2<br />

1 2<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

1<br />

x 2ax 3a<br />

.<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

x 2ax 9a a<br />

2ax1 3a 2ax2<br />

9a a<br />

2<br />

2<br />

2<br />

a x 2ax 9a<br />

a 2ax 3a 2ax 9a<br />

<br />

<br />

<br />

1 2<br />

<br />

2 1<br />

2<br />

2 2<br />

2a x1x 2<br />

12a a<br />

4a 12a a<br />

2 2<br />

2<br />

2 2<br />

a 2a x x 12a<br />

a 4a 12a


4a12<br />

a<br />

2 2 2<br />

2<br />

4a 12 a 2a4a 12<br />

9a 72a<br />

144 0<br />

a 4a12<br />

a 4 (thỏa mãn điều kiện (1)).<br />

Vậy<br />

a0 4<br />

Câu 20: Đáp án là B.<br />

2 3<br />

1 1 a 3 a<br />

• VS . ABC<br />

SA. S<br />

ABC<br />

. a 3. .<br />

3 3 4 4<br />

Câu 21: Đáp án là A.<br />

• Công thức<br />

Câu 22: Đáp án là C.<br />

• Gọi I là trung điểm của EC .<br />

Ta có IM // BE hay IM // NE .<br />

Xét SMI có NE//<br />

MI và N là trung điểm của SM suy ra E là trung điểm của SI .<br />

Do đó SE EI IC<br />

Ta có<br />

V<br />

V<br />

SABE<br />

SABC<br />

Câu 23: Đáp án là C.<br />

<br />

SA SB SE 1<br />

. . .<br />

SA SB SC 3<br />

SE<br />

SC<br />

1<br />

.<br />

3<br />

• Sắp xếp bộ ba số 1, 2, 3 sao cho 2 đứng giữa 1,3 có 2 cách.<br />

Số số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số 2 đứng liền giữa hai<br />

chữ số 1 và 3 kể cả <strong>trường</strong> hợp số 0 đứng đầu là:<br />

2. C .5! số.<br />

Số số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số 2 đứng liền giữa hai<br />

chữ số 1 và 3, có số 0 đứng đầu là:<br />

2. C .4! số.<br />

3<br />

6<br />

4<br />

7<br />

Suy ra số số tự nhiên thỏa yêu cầu bài toán là<br />

2. C .5! 2. C .4! 7440<br />

4 3<br />

7 6<br />

Câu 24: Đáp án là D.<br />

3 2 2<br />

• Hàm số <br />

f x x 3x m 3m 2 x 5<br />

0 0;2<br />

( f x 0<br />

f x x<br />

0;2 khi<br />

đồng biến trên <br />

tại hữu hạn điểm)


Ta có f x 3x 2 6x m 2 3m<br />

2<br />

2 2<br />

0 0;2 3 6 3 2 0 0;2<br />

f x x x x m m x<br />

<br />

2<br />

<br />

f x<br />

3m 9m 15 0 m .<br />

luôn có hai nghiệm phân biệt x1;<br />

x 2.<br />

Vậy f x 0<br />

Yêu cầu bài toán<br />

<br />

<br />

2<br />

x1 x2<br />

1<br />

<br />

x1 x2<br />

0 2<br />

(1) Vô nghiệm.<br />

S<br />

0 2<br />

3 17 3<br />

17<br />

(2) m 3m 2 0 m <br />

P<br />

0 2 2<br />

Vậy có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.<br />

Câu 25: Đáp án là C.<br />

Ta có:<br />

SAB ABCD<br />

SAB ABCD AB SH ABCD<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

SH AB<br />

.<br />

DI<br />

CH<br />

DI SHC d D, SHC DI 2a<br />

2 .<br />

DI<br />

SH<br />


Ta có BHC AHE S<br />

BHC<br />

S<br />

AHE<br />

và HE HC .<br />

S S S S S S .<br />

Mà<br />

ABCD AHCD BHC AHCD AHE DCE<br />

Tam giác SAB <strong>đề</strong>u nên SH a 3 .<br />

Tam giác SHC có<br />

2 2<br />

HC SC SH a EC HC a<br />

2 2 2 2 .<br />

Khi đó<br />

1<br />

S S DI EC a<br />

2<br />

2<br />

ABCD<br />

<br />

DCE<br />

. 4 .<br />

3<br />

1 1 2 4a<br />

3<br />

Vậy VABCD<br />

SH .SABCD<br />

a 3.4a<br />

.<br />

3 3 3<br />

Câu 26: Đáp án là D.<br />

Ta có:<br />

y x x <br />

4 2<br />

sin cos 2<br />

y x x <br />

4 2<br />

sin sin 3<br />

2<br />

Đăt t sin x, t 0;1<br />

4 2<br />

( ) 3<br />

f t t t <br />

3<br />

'( ) 4 2<br />

f t t t<br />

<br />

t<br />

0 [0;1]<br />

<br />

2<br />

f '( t) 0 <br />

<br />

t [0;1]<br />

2<br />

<br />

2<br />

t [0;1]<br />

2<br />

2 11<br />

f (0) 3; f (1) 3; f<br />

<br />

<br />

2 <br />

4<br />

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho là: 11 4<br />

Câu 27: Đáp án là B.<br />

Đạo hàm:<br />

2<br />

9 2 7 .<br />

y x x


Phương trình tiếp tuyến tại điểm M x ; y là : <br />

0 0<br />

y k x x y .<br />

0 0<br />

Hệ số góc<br />

k y<br />

<br />

0 7<br />

Phương trình tiếp tuyến cần tìm tại điểm A 0;1<br />

là: <br />

Câu 28: Đáp án là B.<br />

y 7 x 0 1 y 7x<br />

1 .<br />

Gọi I là trung điểm BC .<br />

Ta có<br />

ABC <strong>đề</strong>u nên<br />

AB 3<br />

AI 2 3 .<br />

2<br />

AI<br />

BC<br />

AI<br />

BC<br />

AA BC<br />

1<br />

S BC A I A I<br />

2<br />

2S<br />

BC<br />

A'<br />

BC<br />

A'<br />

BC<br />

. ' ' 4 .<br />

AA' ( ABC) AA'<br />

AI .<br />

Xét<br />

AAI<br />

vuông tại A<br />

<br />

2 2<br />

AA A I AI <br />

<br />

2<br />

2<br />

4 3<br />

Vậy VABC.<br />

ABC<br />

SABC. AA<br />

.2 8 3 .<br />

4<br />

Câu 29: Đáp án là D.<br />

Đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận khi phương trình<br />

2 2<br />

m x m 1<br />

0 có hai nghiệm<br />

phân biệt khác 1<br />

2<br />

<br />

m m<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

0 0<br />

<br />

1<br />

.<br />

m m 0 m<br />

1


Câu 30: Đáp án là A.<br />

TXĐ: \ 1<br />

D .<br />

Ta có:<br />

y ' <br />

1<br />

m<br />

x 1 2<br />

Hàm số đồng biến trên 2 khoảng xác định<br />

1 m 0 m 1.<br />

Câu 31: Đáp án là D.<br />

Xét phương trình hoành độ giao điểm sin x<br />

cos x sin x cos x 0 <br />

Số giao điểm của hai đồ thị hàm số chính là số nghiệm của phương trình trên<br />

5<br />

<br />

<br />

2 ;<br />

2 <br />

.<br />

<br />

Khi đó ta có sin x cos x 0 2 sin x<br />

<br />

0 x k<br />

, k .<br />

4 4<br />

Mà<br />

5<br />

<br />

x <br />

2 ; 2 <br />

nên ta có 5<br />

9 9<br />

2<br />

k<br />

k .<br />

4 2 4 4<br />

Hay ta có k 2; 1;0;1;2 .<br />

Câu 32: Đáp án là C.<br />

<br />

2<br />

y 3x 3<br />

;<br />

<br />

<br />

2<br />

y x 3x 3<br />

;<br />

A<br />

A<br />

<br />

2<br />

y x 3x 3<br />

B<br />

B<br />

Tiếp tuyến tại ,<br />

<br />

<br />

x x lo¹i do x x<br />

<br />

xA<br />

xB<br />

chän<br />

AB song song nên y x y x <br />

A B A B<br />

<br />

A<br />

B<br />

2 2<br />

A B<br />

3x 3 3x 3<br />

2 2 2<br />

Ta có : AB 2 x x y y x x x 3 3x 1 x<br />

3 3x 1<br />

2<br />

B A B A B A B B A A<br />

<br />

<br />

6 4 2<br />

B B B<br />

4x 24x 40x


Giả <strong>thi</strong>ết<br />

6 4 2 2<br />

3<br />

2<br />

2<br />

2<br />

AB 6 37 4xB 24x<br />

B<br />

40x<br />

B<br />

36.37 xB 6xB 10 x<br />

B 333 0<br />

x<br />

<br />

2<br />

B<br />

3 xA<br />

3 lo¹i<br />

xB<br />

9 <br />

xB<br />

3<br />

xA<br />

3 chän<br />

Vậy <br />

Câu 33: Đáp án là B.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

S 2x 3x 2.3 3 3 15<br />

.<br />

A<br />

B<br />

15 15 k 15 k 15 k 15k k k<br />

15 15<br />

k0 k0<br />

.<br />

<br />

k<br />

• Ta có <br />

<br />

3 2x C 3 2x 2 3 C x<br />

Hệ số của<br />

7<br />

x ứng với<br />

0 k 15,<br />

k<br />

<br />

k<br />

7<br />

k<br />

7<br />

.<br />

Vậy 7 8 7 7 8 7<br />

Câu 34: Đáp án là A.<br />

2 3 C C .3 .2 là hệ số cần tìm.<br />

15 15<br />

• Ta có :<br />

lim<br />

x<br />

x<br />

1 1 <br />

x 1<br />

4 <br />

2 <br />

x<br />

4x<br />

1<br />

lim<br />

x x <br />

2x<br />

3<br />

x<br />

3 <br />

x<br />

2 <br />

x <br />

2 2<br />

<br />

lim<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

1 4 <br />

1<br />

2<br />

x x<br />

3 <br />

2<br />

<br />

x <br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

.<br />

2<br />

Câu 35: Đáp án là D.<br />

Câu 36: Đáp án là A.<br />

• Ta tìm số cách chọn 7 cuốn còn lại sao cho <strong>không</strong> có đủ 3 môn.<br />

<strong>Có</strong> 3 <strong>trường</strong> hợp :<br />

• 7 cuốn còn lại gồm 2 môn toán lý : có<br />

• 7 cuốn còn lại gồm 2 môn lý hóa : có<br />

• 7 cuốn còn lại gồm 2 môn toán hóa : có<br />

7<br />

C<br />

9<br />

cách<br />

7<br />

C<br />

11<br />

cách<br />

7<br />

C<br />

10<br />

cách


7 7 7<br />

Suy ra có C C C cách chọn 7 cuốn còn lại sao cho <strong>không</strong> có đủ 3 môn. Do<br />

9 11 10<br />

486<br />

đó số cách chọn 8 cuốn sao cho 7 cuốn còn lại có đủ 3 môn là<br />

7<br />

C15 486 5949 cách.<br />

5949 661<br />

Xác suất cần tìm là P <br />

7 .<br />

C 715<br />

Câu 37: Đáp án là B.<br />

15<br />

BC AB 2 2a<br />

2 . Gọi H là trung điểm BC ta có:<br />

AH<br />

BC<br />

<br />

BC ABC DBC AH DBC<br />

<br />

ABC DBC<br />

<br />

DC HE<br />

<br />

DC AH ( do AH DBC DC)<br />

.<br />

Ta có <br />

DC AHE DC HK 2<br />

Từ 1 & 2 ; <br />

HK ADC d H ADC HK<br />

2 AH. HE 2 6<br />

d B; ADC 2 d H;<br />

ADC <br />

2 2<br />

AH HE 3<br />

<br />

. Kẻ HE DC , HK AE 1<br />

<br />

BC AB BC<br />

BC<br />

Với: AH , HE ; AH a 2, HE a<br />

2 2 2 2


Câu 38: Đáp án là A.<br />

• Theo tính chất của cấp số cộng:<br />

2 6 2a<br />

a<br />

4<br />

a.b 32 .<br />

a b 12 b<br />

8<br />

Câu 39: Đáp án là D.<br />

• Vận tốc tức thời của vật trong khoảng thời gian nghiên cứu bằng<br />

3 2 <br />

vtt<br />

st t 24t<br />

90 m/s<br />

10 <br />

2 <br />

10<br />

.<br />

Câu 40: Đáp án là D.<br />

2 2<br />

Ta có <br />

1 1 1 2 . 1 1 1 <br />

1 2 1<br />

<br />

<br />

2 2 2 2 2 2<br />

f n n n n n n n n n n<br />

2<br />

n<br />

n<br />

2<br />

1 1 1<br />

<br />

Do đó:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

n n<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

f 2n 1 2 1 1 2 1<br />

2n<br />

1 1<br />

<br />

<br />

<br />

f n 2n 1 2n1<br />

1<br />

n<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

2 2 1 1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Suy ra<br />

u<br />

n<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

f 1 . f 3 . f 5 ... f 2n 1 f 1 f 3 f 5 f 2n<br />

1<br />

<br />

f 2 . f 4 . f 6 ... f 2n f 2 f 4 f 6 f 2n<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

2n<br />

1<br />

1<br />

n n <br />

2 2 2<br />

1 1 3 1 5 1 2 1<br />

2 2 2 2 2<br />

3 1 5 1 7 1 2n<br />

2 2n1<br />

<br />

2 1 1 2 1 1<br />

<br />

n un<br />

n.<br />

n<br />

1<br />

n<br />

2<br />

2 2 1<br />

1<br />

lim<br />

n u n<br />

.<br />

2<br />

Câu 41: Đáp án là A.<br />

Gọi x 0 x a<br />

là độ dài của một cạnh góc vuông.<br />

a x x a 2ax<br />

.<br />

Độ dài cạnh góc vuông còn lại là: 2 2 2<br />

Diện tích của tam giác là:<br />

1<br />

.<br />

2<br />

2<br />

S x a 2ax


2<br />

1 a 3ax<br />

Ta có S <br />

2<br />

2<br />

a 2ax<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

a<br />

; S<br />

0 x .<br />

3<br />

Vậy<br />

S<br />

max<br />

2<br />

a<br />

<br />

6 3 .<br />

Câu 42: Đáp án là C.<br />

y 6cos3x 2sin 2 x.<br />

Câu 43: Đáp án là B.<br />

+/Gọi khối hộp chữ nhật có các kích thước lần lượt là: a, b, c . Khi đó thể tích khối hộp<br />

là: V abc.<br />

+/ Khi tăng độ dài tất cả các cạnh của khối hộp chữ nhật lên gấp đôi thì khối hộp tương<br />

ứng có các kích thước lần lượt là: 2 a, 2 b,<br />

2c nên thể tích của khối hộp tương ứng là:<br />

V ' 2 a.2b.<br />

2c 8 abc 8V<br />

.<br />

Vậy thể tích của khối hộp tương ứng tăng lên 8 lần.<br />

Câu 44: Đáp án là D.


S<br />

I<br />

M<br />

B<br />

C<br />

H<br />

A<br />

Gọi I là điểm thuộc SA sao cho<br />

SI 1<br />

IM // AC<br />

SA 3<br />

.<br />

Gọi H là trung điểm của AB . Ta có<br />

SAB ABC <br />

<br />

SAB ABC AB SH ABC <br />

SH AB<br />

<br />

<br />

<br />

.<br />

AC AB AC SAB IM SAB<br />

IM BI BIM<br />

AC SH <br />

vuông tại I .<br />

V<br />

V<br />

SBAM<br />

SBAC<br />

SM 1 1 1 1 1 4 3 1 4 3<br />

VSBAM VSBAC . SH. S<br />

ABC<br />

. AB.<br />

AC AC .<br />

SC 3 3 3 3 9 2 2 9<br />

V<br />

V<br />

ABIM<br />

ABSM<br />

AI 2 2 2 4 3 8 3<br />

VABIM<br />

VABSM<br />

. AC<br />

AC .<br />

AS<br />

3 3 3 9 27<br />

B<br />

2<br />

2<br />

2 0 2 <br />

0<br />

I AB AI 2 AB.<br />

AI.<br />

cos60 4 2.4. . cos60<br />

BI<br />

2 8 8 112 4 7<br />

.<br />

3<br />

3 9 3<br />

1 1 4 7 1 2 7<br />

S BIM<br />

BI. IM . . AC AC .<br />

2 2 3 3 9<br />

8 3<br />

3. AC<br />

1 3V<br />

ABIM<br />

4 21<br />

V . , , <br />

27<br />

ABIM<br />

S<br />

BIM<br />

d A BIM d A BIM .<br />

3 S<br />

BIM 2 7 7<br />

AC<br />

9


Câu 45: Đáp án là B.<br />

S<br />

A<br />

C<br />

B<br />

Ta có SA ABC<br />

<br />

SA<br />

AB<br />

<br />

SA<br />

AC<br />

<br />

SA<br />

BC<br />

. Suy ra các phương án B, D <strong>đề</strong>u đúng.<br />

Ta có<br />

BC<br />

SA<br />

<br />

BC<br />

AB<br />

BC SB . Suy ra phương án C đúng.<br />

S<br />

AC<br />

Ta có nên chỉ có đường thẳng SA vuông góc với AC . Do đó <strong>không</strong> tồn tại<br />

SA<br />

AC<br />

SB AC . Phương án A sai.<br />

Câu 46: Đáp án là A.<br />

B<br />

C<br />

A<br />

B'<br />

C'<br />

H<br />

A'<br />

Gị H là trung điểm của đoạn BC ta có ABC.<br />

ABC<br />

là lăng trụ <strong>đề</strong>u


AH<br />

BC<br />

<br />

A H B C <br />

góc giữa hai mặt phẳng ABC và ABC là AHA .<br />

ABC <strong>đề</strong>u cạnh 2a AH<br />

a 3<br />

AAH<br />

vuông tại A<br />

Câu 47: Đáp án là C.<br />

S<br />

AA<br />

a 1 <br />

tan AHA AHA<br />

.<br />

AH a 3 3 6<br />

M<br />

K<br />

A<br />

J<br />

D<br />

B<br />

H<br />

I<br />

C<br />

N<br />

A<br />

a<br />

E<br />

a<br />

D<br />

H<br />

a<br />

a 2<br />

I<br />

a<br />

N<br />

a 2<br />

B<br />

a<br />

C<br />

Ta dễ chứng minh được tam giác ACD vuông tại C, từ đó chứng minh được CN vuông<br />

góc với mặt phẳng SAC hay C là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của N trên SAC . Đường<br />

thẳng MN cắt mặt phẳng SAC tại J xác định như hình vẽ. Suy ra góc giữa MN và<br />

<br />

<br />

SAC là góc NJC .<br />

IN là đương trung bình trong tam giác ACD suy ra IN=a, IH là đường trung bình trong<br />

1 a<br />

tam giác ABC suy ra IH BC . Dựa vào định lí Talet trong tam giác MHN ta được<br />

2 2


2 2 1 1 a<br />

IJ MH . SA SA . Dựa vào tam giác JIC vuông tại I tính được<br />

3 3 2 3 3<br />

JC 22 .<br />

6<br />

Ta dễ tính được<br />

a 2 a 10<br />

CN , JN .<br />

2 3<br />

JC<br />

Tam giác NJC vuông tại C nên cosNJC 55 . JN 10<br />

Câu 48: Đáp án là B.<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của P và C :<br />

4 2 2<br />

x 6x 3 x<br />

1<br />

4 2<br />

x x <br />

5 4 0<br />

<br />

x<br />

2<br />

x<br />

x <br />

2<br />

1 1<br />

<br />

4 x<br />

2<br />

Vậy ta có tổng bình phương các hoành độ giao điểm của P và C :<br />

<br />

Câu 49: Đáp án là B.<br />

2 2 2 2<br />

1 1 2 2 10 .<br />

• Ta có lim y lim y 1 nên đồ thị có một tiệm cận ngang là y 1.<br />

x<br />

x<br />

Ngoài ra : +<br />

<br />

<br />

x1 x2 1<br />

x 1<br />

lim y lim lim <br />

x2 x2 2 x 2 x x2<br />

x 2 4<br />

;<br />

x<br />

2<br />

lim y lim<br />

<br />

<br />

x2 x2<br />

4<br />

3x2<br />

<br />

2<br />

x<br />

nên đồ thị có thêm một tiệm cận đứng.<br />

Câu 50: Đáp án là C.<br />

<br />

<br />

Ta có tan x<br />

0<br />

x k<br />

, k x k<br />

, k .<br />

3 3<br />

3<br />

-----Hết-----


Câu 1: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số<br />

A. 5 .<br />

8<br />

Câu 2: Tìm<br />

<br />

6x 2 dx.<br />

3x 1<br />

4<br />

3<br />

THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG <strong>2018</strong><br />

B. 5 .<br />

3<br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: Lê Quý Đôn-Hải phòng<br />

2x 1<br />

y trên đoạn <br />

1;3 .<br />

x<br />

5<br />

A. Fx<br />

2x ln 3x 1 C<br />

B. <br />

4<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

.<br />

D.<br />

4<br />

1<br />

.<br />

5<br />

F x 2x 4ln 3x 1 C.<br />

F x 2x 4ln 3x 1 C.<br />

C. Fx<br />

ln 3x 1 C.<br />

D. <br />

Câu 3: Trong một hòm phiếu có 9 lá phiếu ghi các số tự nhiên từ 1 đến 9 (mỗi lá ghi một số,<br />

<strong>không</strong> có hai lá phiếu nào được ghi cùng một số). Rút ngẫu nhiên cùng một lúc hai lá phiếu.<br />

Tính xác suất để tổng của hai số ghi trên hai lá phiếu rút được là một số lẻ lớn hơn hoặc bằng<br />

15.<br />

A. 5 .<br />

18<br />

B. 1 .<br />

6<br />

C. 1 .<br />

12<br />

D. 1 .<br />

9<br />

4x 1<br />

Câu 4: Tìm tập nghiệm của bất phương trình log<br />

1 log2<br />

1.<br />

x1<br />

<br />

<br />

2<br />

3 <br />

; 1; .<br />

2 <br />

A. R \ 1 . B. 1; .<br />

C. R. D. <br />

Câu 5: Khẳng định nào sau đây sai?<br />

A. Gọi S, V lần lượt là diện tích của mặt cầu và thể tích của khối cầu có bán kính R. Nếu<br />

coi S, V là các hàm số của biến R thì V là một nguyên hàm của S trên khoảng 0; .<br />

B. Khối nón có <strong>chi</strong>ều cao h, bán kính đáy R thì có thể tích bằng<br />

C. Diện tích của mặt cầu có bán kính R bằng<br />

2<br />

4<br />

R .<br />

D. Khối trụ có <strong>chi</strong>ều cao h, đường kính đáy R thì có thể tích bằng<br />

1 R<br />

2 h.<br />

3 <br />

2<br />

R h.<br />

Câu 6: Cho một hình nón đỉnh S có <strong>chi</strong>ều cao bằng 8cm, bán kính đáy bằng 6cm. Cắt hình<br />

nón đã cho bởi một mặt phẳng song song với mặt phẳng chứa đáy được một hình nón (N)<br />

đỉnh S có đường sinh bằng 4cm. Tính thể tích của khối nón (N) .


768 3<br />

A. cm .<br />

125 B. 786 cm<br />

3 .<br />

125 C. 2304 cm<br />

3 .<br />

125 D. 2358 cm<br />

3 .<br />

125 <br />

Câu 7: Cho hàm số<br />

với đường thẳng<br />

5 481<br />

Số các tiếp tuyến với đồ thị hàm số song song<br />

2 27<br />

3 2<br />

y x x 6x .<br />

7<br />

y 2x là 3<br />

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.<br />

2 2<br />

Câu 8: lim n n 2 n 1<br />

<br />

A. .<br />

B. 3 .<br />

2<br />

<br />

bằng<br />

Câu 9: Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là mệnh <strong>đề</strong> sai?<br />

A. Nếu 0 a 1 và b 0; c 0 thì loga b logac b c<br />

B. Nếu a 1 thì<br />

m n<br />

a a m n.<br />

C. 1,499. D. 0.<br />

C. Với mọi số a,b thỏa mãn ab 0 thì log ab<br />

log a log b.<br />

D. Với m, n là các số tự nhiên m 2 và a 0 thì<br />

n<br />

m n m<br />

a a .<br />

Câu 10: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên tập xác định của nó?<br />

A. y ln x. B. y log0,99<br />

x. C.<br />

Câu 11: Hàm số y<br />

x<br />

3 <br />

y <br />

.<br />

4 <br />

<br />

sin x đồng biến trên khoảng nào sau đây?<br />

D.<br />

3<br />

y x .<br />

5<br />

7<br />

A. ; .<br />

4 4 <br />

Câu 12: Cho hàm số<br />

9<br />

11<br />

7 <br />

7<br />

9<br />

B. ; .<br />

C. ;3 <br />

. D. ; .<br />

4 4 <br />

4 <br />

4 4 <br />

<br />

y f x xác định trên và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau<br />

x x<br />

1<br />

x<br />

2<br />

x<br />

3<br />

<br />

y’ - 0 + - 0 +<br />

<br />

Khi đó số điểm cực trị của hàm số y f x là<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.<br />

2x 1<br />

Câu 13: Cho hàm số y . Khi đó tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là đường thẳng<br />

x<br />

5<br />

nào trong các đường thẳng sau đây?


A. y 2.<br />

B. x 2.<br />

C. y 5.<br />

D. x 5.<br />

Câu 14: Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f x<br />

cos3x 5<br />

3 3<br />

A. Fx .<br />

B. <br />

<br />

<br />

sin 3x thỏa mãn F<br />

2.<br />

2<br />

<br />

cos3x<br />

F x 2.<br />

3<br />

C. Fx<br />

cos3x 2.<br />

D. Fx<br />

cos3x 2.<br />

Câu 15: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz cho a 2i 3j k,b 2;3; 7 .<br />

Tìm tọa độ<br />

của x 2a 3b.<br />

A. x 2; 1;19 .<br />

B. x 2;3;19 .<br />

C. x 2; 3;19 .<br />

D. <br />

x 2; 1;19 .<br />

Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 3, AD = 1. Hình<br />

<strong>chi</strong>ếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc cạnh đáy AB sao cho<br />

AH<br />

2HB. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SHC).<br />

A. 3 2. B. 2 2. C. 2. D. 2.<br />

Câu 17: Cho khối chóp S.ABC có thể tích V, nếu giữ nguyên <strong>chi</strong>ều cao và tăng các cạnh đáy<br />

lên 3 lần thì thể tích khối chóp thu được là<br />

A. 3V. B. 6V. C. 9V. D. 12V.<br />

Câu 18: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a, gọi là góc giữa đường<br />

thẳng AB’ và mặt phẳng (BB’D’D). Tính sin .<br />

A.<br />

3 .<br />

4<br />

B.<br />

3 .<br />

2<br />

C.<br />

3 .<br />

5<br />

D. 1 .<br />

2<br />

Câu 19: Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC <strong>đề</strong>u cạnh bằng a. Hình<br />

<strong>chi</strong>ếu vuông góc của A’ trên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh AB. Góc<br />

giữa cạnh bên của lăng trụ và mặt phẳng đáy bằng 30 . Tính thể tích của lăng trụ đã cho theo<br />

a.<br />

A.<br />

3<br />

3a .<br />

4<br />

B.<br />

3<br />

a .<br />

4<br />

C.<br />

3<br />

a .<br />

24<br />

Câu 20: Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A1;1;4 ,B2;7;9 ,C0;9;13 .<br />

A. 2x y z 1 0<br />

B. x y z 4 0<br />

C. 7x 2y z 9 0<br />

D. 2x y z 2 0<br />

D.<br />

3<br />

a .<br />

8


2 2<br />

x m x m 1<br />

Câu 21: Tìm tập các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y <br />

có tiệm cận<br />

x<br />

2<br />

đứng.<br />

A. \ 1; 3 .<br />

B. . C.<br />

Câu 22: Khối hai mươi mặt <strong>đề</strong>u thuộc loại nào sau đây?<br />

2<br />

\ 1; .<br />

3<br />

A. 3;4 . B. 4;3 . C. 3;5 . D. 5;3 .<br />

D.<br />

3<br />

\ 1; .<br />

2<br />

Câu 23: Cho một cấp số nhân có các số hạng <strong>đề</strong>u <strong>không</strong> âm thỏa mãn u2 6, u4<br />

24 . Tính<br />

tổng của 12 số hạng đầu tiên của cấp số nhân đó.<br />

A.<br />

12<br />

3.2 3 B.<br />

Câu 24: Cho đồ thị hàm số<br />

12<br />

2 1<br />

C.<br />

<br />

12<br />

3.2 1 D.<br />

12<br />

3.2<br />

y f x liên tục trên và có đồ thị như hình 1 vẽ dưới đây<br />

Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. Hàm số đồng biến trên khoảng 1;3 .<br />

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng 6; .<br />

C. Hàm số đồng biến trên khoảng <br />

;3 .<br />

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 3;6 .<br />

Câu 25: lim 3x <br />

3 5x 2 9 2x 2017<br />

x<br />

bằng<br />

A. .<br />

B. 3. C. -3. D. .<br />

Câu 26: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = a, AD = 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của<br />

các cạnh BC và AD. Khi quay hình chữ nhật trên (kể cả các điểm bên trong của nó) quanh<br />

đường thẳng MN ta nhận được một khối tròn xoay (T). Tính thể tích của (T) theo a.


3<br />

4a A. .<br />

3<br />

B.<br />

a<br />

3<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

D.<br />

3<br />

4<br />

a<br />

n 1<br />

2 1<br />

<br />

Câu 27: Cho dãy số u n thỏa mãn u<br />

n<br />

. Tìm số hạng thứ 10 của dãy số đã cho.<br />

n<br />

A. 51,2. B. 51,3. C. 51,1. D. 102,3.<br />

Câu 28: Hình dưới đây vẽ đồ thị của 3 hàm số mũ.<br />

Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. a b c. B. a c 1 b. C. b c 1 a. D. b a c.<br />

Câu 29: Biết rằng đồ thị cho ở hình dưới đây là đồ thị của một trong 4 hàm số cho trong 4<br />

phương án. Đó là hàm số nào?<br />

A.<br />

C.<br />

3 2<br />

y 2x 9x 11x 3.<br />

B.<br />

3 2<br />

y 2x 6x 4x 3.<br />

D.<br />

3 2<br />

y x 4x 3x 3.<br />

3 2<br />

y x 5x 4x 3.<br />

Câu 30: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz cho A 3;2;1 , B 2;3;6 .<br />

Điểm<br />

<br />

M M M <br />

M x ; y ;z thay đổi thuộc mặt phẳng (Oxy). Tìm giá trị của biểu thức T xM yM zM<br />

khi MA 3MB nhỏ nhất.<br />

A.<br />

7<br />

.<br />

B. 7 .<br />

2<br />

2<br />

C. 2. D. -2.


x x1<br />

Câu 31: Số nghiệm của phương trình 9 2.3 7 0 là<br />

A. 1. B. 4. C. 2. D. 0.<br />

Câu 32: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng 2, cạnh bên<br />

SA bằng 3 và vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của cạnh bên SB và N là<br />

hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của A trên SO. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. AC SDO .<br />

B. AM SDO .<br />

C. SA SDO .<br />

D. <br />

1<br />

2017<br />

AN SDO .<br />

2 2 3 3 4 k1 k 2016 2017<br />

Câu 33: Tổng S 2.3C2017 3.3 C2017 4.3 C<br />

2017<br />

... k.3 C<br />

2017<br />

... 2017.3 C2017<br />

<br />

bằng<br />

A.<br />

2016<br />

4 1. B.<br />

2016<br />

3 1. C.<br />

2016<br />

3 . D.<br />

2016<br />

4 .<br />

Câu 34: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz cho điểm M 3;2;1 . Viết phương trình mặt phẳng đi qua M<br />

và cắt các trục x 'Ox;y'Oy;z'Oz lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho M là trực tâm của tam<br />

giác ABC.<br />

A. 3x y 2z 14 0<br />

B. 3x y z 14 0<br />

C. x y z 1.<br />

D. x y z 1.<br />

9 3 6<br />

12 4 4<br />

Câu 35: Cho hàm số y f xx 1<br />

xác định và liên tục trên có đồ thị như hình dưới<br />

đây. Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng<br />

tại 2 điểm có hoành độ nằm ngoài đoạn <br />

1;1 .<br />

2<br />

y m m<br />

cắt đồ thị hàm số <br />

y f x x 1<br />

A. m 0.<br />

B.<br />

m1 .<br />

m<br />

0<br />

C. m 1.<br />

D. 0 m 1.<br />

Câu 36: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, cạnh bên SA


vuông góc với mặt phẳng đáy và SA a 2 . Cho biết AB 2AD 2DC 2a. Tính góc giữa<br />

hai mặt phẳng SBA<br />

và (SBC).<br />

A.<br />

1<br />

<br />

arccos .<br />

4<br />

<br />

B. 30 C. 45 D. 60<br />

Câu 37: Tung một đồng xu <strong>không</strong> đồng chất 2020 lần. Biết rằng xác suất xuất hiện mặt sấp là<br />

0,6. Tính xác suất để mặt sấp xuất hiện đúng 1010 lần.<br />

A. 1 .<br />

2<br />

B. 1010<br />

0,24 . C. 2 .<br />

3<br />

1010<br />

D. 1010<br />

C 0,24 .<br />

Câu 38: Cho tứ diện <strong>đề</strong>u có cạnh bằng 3. M là một điểm thuộc miền trong của khối tứ diện<br />

tương ứng. Tính giá trị lớn nhất của tích các khoảng cách từ điểm M đến bốn mặt của tứ diện<br />

đã cho.<br />

A. 36. B. 9 .<br />

64<br />

C. 6. D.<br />

Câu 39: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, cạnh bên SA<br />

vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của CD. Biết khoảng cách giữa hai<br />

2020<br />

6 .<br />

4<br />

đường thẳng BC và SM bằng a 3 .<br />

4<br />

Tính thể tích của khối chóp đã cho theo a.<br />

A.<br />

3<br />

a 3 .<br />

4<br />

B.<br />

3<br />

a 3 .<br />

2<br />

C.<br />

3<br />

a 3 .<br />

6<br />

D.<br />

3<br />

a 3 .<br />

12<br />

Câu 40: Biểu diễn tập nghiệm của phương trình cos x cos2x cos3x 0 trên đường tròn<br />

lượng giác ta được số điểm cuối là<br />

A. 6. B. 5. C. 4. D. 2.<br />

Câu 41: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : x 2y 2z 6 0.<br />

Trong (P) lấy điểm M và xác định điểm N thuộc đường thẳng OM sao cho ON.OM 1.<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. Điểm N luôn thuộc mặt cầu có phương trình<br />

2 2 2<br />

1 1 1 1<br />

x y y .<br />

6 3 3 4<br />

2 2 2<br />

1 1 1 1<br />

B. Điểm N luôn thuộc mặt cầu có phương trình x y y .<br />

12 6 6 16<br />

C. Điểm N luôn thuộc mặt phẳng có phương trình là x 2y 2z 1 0.<br />

D. Điểm N luôn thuộc mặt phẳng có phương trình là x 2y 2z 1 0.


Câu 42: Cho hàm số y f x có đạo hàm và liên tục trên . Biết rằng đồ thị hàm số f’(x)<br />

như hình 2 dưới đây.<br />

2<br />

Lập hàm số g x f x x x. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng ?<br />

A. g 1 g 1 .<br />

B. g 1 g 1 .<br />

C. g 1 g 2 .<br />

D. <br />

Câu 43: Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số <br />

điểm cực đại và <strong>không</strong> có điểm cực tiểu.<br />

A. m 1. B. 1 m 0. C.<br />

g 1 g 2 .<br />

2 4 2<br />

y m 1 x mx m 2<br />

chỉ có 1<br />

1<br />

1 m . D.<br />

2<br />

ax b ce x 1 dx 9 x<br />

2 1 2ln x x<br />

2 1 5e<br />

x C.<br />

x 2<br />

<br />

Câu 44: Cho <br />

2<br />

<br />

x 1<br />

Tính giá trị biểu thức M a b c.<br />

<br />

A. 6. B. 20. C. 16. D. 10.<br />

3<br />

m 0.<br />

2<br />

Câu 45: Ngày 03/03/2015 anh A vay ngân hàng 50 triệu đồng với lãi suất kép là 0,6%/tháng<br />

theo thể thức như sau: Đúng ngày mùng 3 hàng tháng kể từ một tháng sau khi vay, ngân hàng<br />

sẽ tính số tiền nợ của anh bằng số tiền nợ tháng trước cộng với tiền lãi của số tiền nợ đó. Sau<br />

khi vay, anh A trả nợ như sau: Đúng ngày mùng 3 hàng tháng kể từ một tháng sau khi vay<br />

anh A <strong>đề</strong>u đến trả ngân hàng 3 triệu đồng. Tính số tháng mà anh A trả được hết nợ ngân hàng<br />

3 triệu đồng. Tính số tháng mà anh A trả được hết nợ ngân hàng, kể từ một tháng sau khi vay.<br />

Biết rằng lãi suất <strong>không</strong> đổi trong suốt quá trình vay.<br />

A. 15 tháng. B. 19 tháng. C. 16 tháng. D. 18 tháng.


1<br />

Câu 46: Cho hai số thực x,y thỏa mãn 0 x ,0 y 1<br />

2<br />

2<br />

Xét biểu thức <br />

log 11 2x y 2y 4x 1.<br />

và <br />

P 16x y 2x 3y 2 y 5. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị<br />

lớn nhất của P. Khi đó, giá trị của biểu thức T 4m M bằng bao nhiêu?<br />

A. 16. B. 18. C. 17. D. 19.<br />

Câu 47: Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình<br />

<br />

<br />

2<br />

log2x log2x 2<br />

3 2 m 3 3 m 3 0 có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn x1x2<br />

2.<br />

A. 1; \ 0 .<br />

B. 0; .<br />

C. \ 1;1 .<br />

D. <br />

1; .<br />

Câu 48: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 3. Hai mặt phẳng<br />

(SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng<br />

đáy bằng<br />

và CN<br />

0<br />

60 . Gọi M, N lần lượt là các điểm thuộc cạnh đáy BC và CD sao cho BM 2MC<br />

2ND. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau DM và SN.<br />

A. 3 3 .<br />

730<br />

B. 3 3 .<br />

370<br />

C.<br />

3 .<br />

370<br />

D.<br />

3 .<br />

730<br />

Câu 49: Cho 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 6. Lập các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau từ 5<br />

chữ số đã cho. Tính tổng của các số lập được.<br />

A. 12321. B. 21312. C. 12312. D. 21321.<br />

Câu 50: Trong <strong>không</strong> gian cho tam giác ABC <strong>đề</strong>u cạnh bằng 2 cố định, M là điểm thỏa mãn<br />

điều kiện<br />

2 2 2<br />

MA MB 2MC 12. Khẳng định nào sau đây đúng ?<br />

A. Tập hợp các điểm M là một mặt cầu có bán kính R 7.<br />

B. Tập hợp các điểm M là một mặt cầu có bán kính<br />

C. Tập hợp các điểm M là một mặt cầu có bán kính<br />

D. Tập hợp các điểm M là một mặt cầu có bán kính<br />

2 7<br />

R .<br />

3<br />

7<br />

R .<br />

2<br />

2 7<br />

R .<br />

9<br />

Đáp án<br />

1-A 2-A 3-C 4-B 5-D 6-A 7-C 8-B 9-C 10-A<br />

11-D 12-A 13-A 14-B 15-C 16-C 17-C 18-D 19-D 20-B


21-D 22-C 23-A 24-D 25-D 26-C 27-B 28-B 29-B 30-C<br />

31-A 32-D 33-A 34-B 35-B 36-D 37-D 38-B 39-C 40-A<br />

41-B 42-D 43-B 44-C 45-D 46-A 47-A 48-B 49-B 50-C<br />

Câu 1: Đáp án A.<br />

Ta có:<br />

11<br />

y' 0x 5.<br />

x<br />

5 2<br />

Câu 2: Đáp án A.<br />

<br />

<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

3 5 5<br />

y 1 , y 3 Max y .<br />

Mà <br />

4 8 1;3<br />

8<br />

6x 2 2 3x 1 4<br />

4 4<br />

dx dx 2 dx 2x ln 3x 1 C.<br />

3x 1 3x 1 3x 1<br />

3<br />

<br />

Câu 3: Đáp án C.<br />

Số cách chọn ngẫu nhiên 2 lá phiếu là:<br />

2<br />

C9<br />

36 (cách)<br />

Các cặp số có tổng là một số lẻ lớn hơn hoặc bằng 15 là: 9;8 ; 9;6 ; 8;7 . Xác suất để tổng<br />

của hai số ghi trên hai lá phiếu rút được là một số lẻ lớn hơn hoặc bằng 15 là: 3 <br />

1 .<br />

36 12<br />

Câu 4: Đáp án B.<br />

4x 1<br />

4x 1 5<br />

Bất phương trình đã cho log2<br />

2 4 0 x 1<br />

x 1 x 1 x 1<br />

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 1; .<br />

Câu 5: Đáp án D.<br />

Câu 6: Đáp án A.


Ta có: SB 8 2 6 2 10cm<br />

SI SA SA 4 16<br />

SI SO. 8. cm<br />

SO SB SB 10 5<br />

IA SA SA 4 12<br />

ISIA OB. 6. cm<br />

OB SB SB 10 5<br />

Thể tích của khối nón (N) là:<br />

2<br />

2 <br />

3<br />

1 1 12 16 768<br />

V .IA .SI . . cm .<br />

3 3 5 5 125<br />

Câu 7: Đáp án C.<br />

Ta có:<br />

2 2<br />

y' 3x 5x 6 2 3x 5x 8 0<br />

<br />

1097<br />

<br />

x 1 PTTT : y 2x 1<br />

<br />

54<br />

<br />

8 8 7<br />

x PTTT : y 2 x 3 2x loai<br />

<br />

3 3 3<br />

Vậy có 2 tiếp tuyến với đồ thị hàm số thỏa mãn <strong>đề</strong> bài.<br />

Câu 8: Đáp án B.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3n 3 3<br />

n 2 n 1<br />

2 1 2<br />

1 1<br />

2 2<br />

n n<br />

2 2<br />

lim n n 2 n 1 lim lim .<br />

2 2<br />

Câu 9: Đáp án C.<br />

Đáp án C cần điều kiện: a 0,b 0<br />

Câu 10: Đáp án A.<br />

Câu 11: Đáp án D.<br />

<br />

<br />

<br />

.


Câu 12: Đáp án A.<br />

y’ đổi dấu 3 lần, suy ra hàm số y f x<br />

Câu 13: Đáp án A.<br />

Câu 14: Đáp án B.<br />

Ta có<br />

Mặt khác<br />

1<br />

Fx<br />

sin 3xdx cos3x C.<br />

3<br />

Câu 15: Đáp án C.<br />

có 3 điểm cực trị.<br />

1 <br />

cos3x<br />

F 2 cos3 C 2 C 2 Fx<br />

2.<br />

2 3 2 <br />

3<br />

Ta có: x 22;3; 1 32;3; 7 2; 3;19 .<br />

Câu 16: Đáp án C.<br />

Gọi K là hình <strong>chi</strong>ếu của A lên HC.<br />

Khi đó <br />

KA SHC d A; SHC KA<br />

BH.BC<br />

AH 2BH d A;HC 2d B;HC 2 2.<br />

HC<br />

Do <br />

Câu 17: Đáp án C.<br />

Diện tích đáy tăng lên 9 lần Thể tích tăng lên 9 lần.<br />

Câu 18: Đáp án D.<br />

Chọn hệ trục tọa độ gốc B’, trục B’x trùng với tia B’C’; trục B’y trùng<br />

với B’A’, trục B’z trùng với B’B.<br />

Ta có: BDD'B' : x y 0;AB' 0;1;1<br />

1.0 1.10.1 1<br />

sin AB'; BDD'B' <br />

.<br />

2 2 2 2 2<br />

1 1 0 . 0 1 1<br />

2<br />

Câu 19: Đáp án D.<br />

2


0 a 1 a<br />

Ta có: A'H AH tan30 . <br />

2 3 2 3<br />

Diện tích tam giác ABC là:<br />

2<br />

1 2 0 a 3<br />

SABC<br />

a sin 60 <br />

2 4<br />

Thể tích của lăng trụ là:<br />

Câu 20: Đáp án B.<br />

2 2<br />

a a 3 a<br />

V A 'H.S<br />

ABC<br />

. .<br />

2 3 4 8<br />

Ta có: AB1;6;5 ;AC1;8;9 AB.AC 141; 1;1<br />

Do đó ABC :x y z 4 0.<br />

Câu 21: Đáp án D.<br />

Đồ thị hàm số có TCĐ x 2 <strong>không</strong> là nghiệm của PT<br />

Suy ra <br />

2 2<br />

x m x m 1 0.<br />

m<br />

1<br />

2 2 2<br />

3<br />

2 m 2 m 1 0 2m m 3 0 3 m \ 1; .<br />

m<br />

2<br />

2<br />

Câu 22: Đáp án C.<br />

Câu 23: Đáp án A.<br />

Gọi số hạng đầu tiên và công bội của cấp số nhân là <br />

Ta có<br />

u ,q u ,q 0 .<br />

1 1<br />

12<br />

u2 u 1.q 6 q<br />

2 1<br />

2<br />

12<br />

<br />

S<br />

3 <br />

12<br />

3 3.2 3.<br />

u u<br />

4<br />

u 1.q 24<br />

1<br />

3 1<br />

2<br />

Câu 24: Đáp án D.<br />

Câu 25: Đáp án D.<br />

<br />

3 2 3 5 9 2 2017 <br />

lim 3x 5x 9 2x 2017 lim x 3 .<br />

x<br />

<br />

<br />

2 3<br />

<br />

x x x <br />

<br />

<br />

<br />

Ta có <br />

x<br />

Câu 26: Đáp án C.<br />

(T) là hình trụ có bán kính đáy R AD: 2 2a : 2 a và <strong>chi</strong>ều cao<br />

h AB a.<br />

Thể tích của (T) là:<br />

Câu 27: Đáp án B.<br />

2 2 3<br />

V R h .a .a a .


10 1<br />

2 1<br />

Ta có u10<br />

51,3.<br />

10<br />

Câu 28: Đáp án B.<br />

Hàm số<br />

đồng biến nên a,c 1 hàm số<br />

x x<br />

y a ; y c<br />

y<br />

x<br />

b nghịch biến nên b 1.<br />

Thay<br />

100 100<br />

x 100 a c a c<br />

Câu 29: Đáp án B.<br />

Câu 30: Đáp án C.<br />

Ta có: z 0. M<br />

<br />

MA 3MB 3 x ;2 y ;1 3 2 x ;3 y ;6 4x 3; 4y 11;19<br />

M M M M M M<br />

M<br />

2 2 2<br />

M<br />

M<br />

<br />

yM<br />

<br />

MA 3MB 4x 3 4y 11 19 19 MA 3MB 19<br />

3 11<br />

T 0 2.<br />

4 4<br />

Câu 31: Đáp án A.<br />

x<br />

<br />

x x<br />

3 1<br />

x<br />

3 6 3 7 0 3 1 x 0.<br />

x<br />

3 7<br />

2<br />

PT <br />

Câu 32: Đáp án D.<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

4<br />

11<br />

4<br />

Do<br />

BD<br />

AC<br />

BD<br />

AN<br />

BD<br />

SA<br />

Mặt khác AN SO AN SBD .<br />

Câu 33: Đáp án A.


Ta có n 0 1 2 2 n n<br />

1 x C x.C x C ... x C (*).<br />

n n n n<br />

<br />

Đạo hàm 2 vế của (*) ta được n 1 1 2 2 3 n1 n<br />

Thay n 2017, x 3 vào (1) ta được<br />

n 1 x C 2x.C 3x C ... n.x C (1).<br />

2017.4 2017 2.3C 3.2 C ... 2017.3 C .<br />

2016 2 2 3 2016 2017<br />

2017 2017 2017<br />

1<br />

2017<br />

Suy ra <br />

2016 2016<br />

S 2017.4 2017 4 1.<br />

Câu 34: Đáp án B.<br />

n n 2017 n<br />

Do M là trực tâm của tam giác ABC nên: CM AB lại có OC AB AB OM<br />

Tương tự BC OM OM ABC .<br />

Vậy n <br />

OM 3;2;1<br />

ABC<br />

Suy ra (ABC): 3x 2y z 14 0<br />

Câu 35: Đáp án B.<br />

Ta có đồ thị hàm số<br />

Đường thẳng<br />

2<br />

y m m<br />

y f x<br />

x 1 như hình bên.<br />

cắt đồ thị hàm số <br />

<br />

1;1 m m 0 .<br />

m<br />

0<br />

2 m 1<br />

đoạn <br />

Câu 36: Đáp án D.<br />

y f x x 1 tại 2 điểm có hoành độ nằm ngoài


1<br />

Gọi E là trung điểm AB suy ra CE a AB ACB vuông cân tại C. Dựng<br />

2<br />

AH SC AH SBC<br />

Lại có: AD SAB<br />

AH và AD.<br />

<br />

<br />

suy ra góc giữa (SBA) và (SBC) bằng góc giữa 2 vecto pháp tuyến là<br />

Do<br />

Do<br />

a 2<br />

SA AH H là trung điểm của SC ta có:<br />

2<br />

CD SA SC a<br />

CD SD DH <br />

CD AD 2 2<br />

a<br />

AH ;AD a.<br />

2<br />

Khi đó<br />

2 2 2<br />

AD AD DH 1<br />

<br />

cosDAH DAH 60<br />

2AH.AD 2<br />

Do đó góc giữa (SBA) và (SBC) là<br />

Câu 37: Đáp án D.<br />

0<br />

60 .<br />

1010 1010<br />

Xác suất để mặt xấp xuất hiện đúng 1010 lần bằng <br />

Câu 38: Đáp án B.<br />

0<br />

1010 1010 1010<br />

C 0,6 0,4 C 0,24 .<br />

2020 2020<br />

Dựng hình như hình vẽ ta có:<br />

2 2 a 6<br />

AH AD DH .<br />

3


Gọi h<br />

1;h 2;h 3;h 4<br />

lần lượt là khoảng cách từ M đến các mặt bên<br />

1 2 2<br />

h1 h a 3 1 a 3 a 6<br />

2<br />

h3 h<br />

4<br />

. V<br />

ABCD<br />

. .<br />

Ta có: <br />

3 4 3 4 3<br />

a 6<br />

h1 h2 h3 h4<br />

<br />

3<br />

Mặt khác h h h h 4<br />

4<br />

h h h h (BĐT AM-GM).<br />

1 2 3 4 1 2 3 4<br />

4<br />

h h h h 9<br />

<br />

256 64<br />

1 2 3 4<br />

h1h2h3h 4<br />

.<br />

Câu 39: Đáp án C.<br />

Gọi N là trung điểm của AB suy ra MN//BC<br />

Ta có: d BC;SM d BC; SMN d B; SMN<br />

Do AN NB d B; SMN d A; SMN<br />

a 3<br />

AE AMN d AE <br />

4<br />

Dựng <br />

Mặt khác 1 1 1 SA <br />

a 3 .<br />

2 2 2<br />

AE SA AN 2<br />

Do đó<br />

3<br />

1 a 3<br />

ABCD<br />

V SA.S .<br />

3 6<br />

Câu 40: Đáp án A.


cos2x 0<br />

<br />

2x k<br />

2<br />

PT 2cos x.cos2x cos2x 0 <br />

1 <br />

cos x 2<br />

2 x k2<br />

3<br />

<br />

<br />

x k<br />

4 2<br />

<br />

k .<br />

2<br />

x k2<br />

3<br />

Suy ra có 6 điểm biểu diễn nghiệm của phương trình đã cho.<br />

Câu 41: Đáp án B.<br />

2 2 2<br />

Gọi Na;b;c ON a;b;c ON a b c mà OM.ON 1.<br />

1 1 2 2 2 1 1<br />

OM . a b c .ON OM .ON<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

a b c<br />

a b c a b c a b c<br />

a b c <br />

Suy ra M ; ; ,<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2 mặt khác <br />

a b c a b c a b c M P nên ta được:<br />

2 2 2<br />

a b c 1 1 1 1<br />

2. 2. 6 0 a b c .<br />

<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

a b c a b c a b c 12 6 6 16<br />

Vậy điểm N luôn thuộc mặt cầu có phương trình<br />

Câu 42: Đáp án D.<br />

Ta có g ' x f ' x<br />

2x 1. Phương trình <br />

2 2 2<br />

1 1 1 1<br />

x y z .<br />

12 6 6 16<br />

g ' x f ' x 2x 1 (*).<br />

Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng (*) có 3 nghiệm phân biệt là x 1;x 1;x 2.<br />

Dựa vào vào bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số<br />

1;2 g 1 g 2 .<br />

Câu 43: Đáp án B.<br />

TH1. Với<br />

• Nếu m 1 ta có<br />

• Nếu m 1 ta có<br />

TH2. Với<br />

2<br />

m 1 0 m 1, khi đó<br />

2<br />

m 1 0,<br />

2<br />

y x 1<br />

Hàm số có 1 điểm cực tiểu Loại.<br />

gx suy ra hàm số nghịch biến trên<br />

2<br />

y x 3<br />

Hàm số có 1 điểm cực đại Chọn.<br />

khi đó <br />

2 3<br />

y' 4 m 1 x 2mx, x<br />

<br />

Để hàm số có 1 điểm cực đại và <strong>không</strong> có điểm cực tiểu<br />

2<br />

m 1 0 và


• y ' 0 có 3 nghiệm <strong>đề</strong>u bằng 0 m 0.<br />

m<br />

• y ' 0 có 1 nghiệm bằng 0, phương trình c n lại vô nghiệm 0 m 0.<br />

2<br />

1<br />

m<br />

ậy 1 m 0 là giá trị cần tìm của bài toán.<br />

Câu 44: Đáp án C.<br />

Đặt f x<br />

x 2<br />

ax b ce x 1 ax b<br />

<br />

ce<br />

2 2<br />

x 1 x 1<br />

<br />

2 2 x<br />

F x 9 x 1 2ln x x 1 5e C.<br />

x<br />

và<br />

ì F(x) là nguyên hàm của hàm số f x f x F' x .<br />

Ta có<br />

<br />

21<br />

x<br />

<br />

<br />

a 9<br />

2<br />

9x x 1<br />

x 9x 2 x <br />

F' x<br />

<br />

<br />

5e 5e b 2.<br />

2 2 2<br />

ậy M 16.<br />

Câu 45: Đáp án D.<br />

x 1 x x 1 x x 1<br />

<br />

c 5<br />

S dụng tổng cấp số nhân, ta được công thức<br />

a <br />

<br />

<br />

n<br />

N.y y 1<br />

<br />

n<br />

y 1<br />

<br />

với N là số tiền vay,<br />

y 1 m% (m là lãi suất hàng tháng), a là số tiền trả hàng tháng và n là số tháng.<br />

<br />

<br />

n<br />

50.y y 1 n n n 10<br />

Khi đó 3 3.<br />

n 1,006 1<br />

0,3.1,006 1,006 n 18<br />

tháng<br />

y 1 9<br />

Câu 46: Đáp án A.<br />

khi đó <br />

Đặt t 2x y,<br />

log 11 2x y 2y 4x 1 log 11 2x y 2 2x y 1<br />

2t1 2t1<br />

<br />

log 11 t 2t 1 10 11 t 10 t 11 0.<br />

2t1<br />

t hàm số f t 10 t 11, có f ' t<br />

0; x<br />

suy ra <br />

.<br />

Mà f 1<br />

0 t 1 là nghiệm duy nhất của phương trình f t<br />

0.<br />

Do đó 2x y 1 y 1 2x<br />

f t là hàm số đồng biến trên<br />

2<br />

suy ra <br />

P 16x 1 2x 2x 3 1 2x 2<br />

1 2x 5<br />

<br />

<br />

2 3 3 2<br />

16x 32x 2x 5 6x 2x 4 32x 28x 8x 4 g x .


Tính<br />

3 2<br />

t hàm số g x 32x 28x 8x 4 trên<br />

1 <br />

<br />

0; ,<br />

2 <br />

có<br />

<br />

1 1<br />

g ' x<br />

0 x x .<br />

3 4<br />

<br />

<br />

1 88 1 13 1 min g x 3<br />

g 0<br />

4;g ;g ;g 3 <br />

.<br />

3 27 4 4 2 max g x 4<br />

ậy T 4m M 4.min g x max g x<br />

16.<br />

Câu 47: Đáp án A.<br />

Điều kiện: x 0. Đặt<br />

log 2<br />

2 x 2 2.log 2 x 2.log 2 x<br />

t 3 t 3 3 .<br />

Khi đó phương trình trở thành: <br />

2 2<br />

t 2 m 3 t m 3 0<br />

(*).<br />

Để phương trình đã cho có 2 nghiệm thực phân biệt (*) có 2 nghiệm thực phân biệt<br />

2 2<br />

<br />

' m 3 m 3 0 m 1. Gọi t 1<br />

, t 2<br />

là 2 nghiệm phân biệt của (*).<br />

log2 x1 log2 x2<br />

Theo hệ thức iet, ta có t t m 2 3 3 .3 m 2 3<br />

1 2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 log 2 x 1<br />

log 2 x 2 log2 x1x2<br />

log 2 x 2<br />

2<br />

m 3 3 3 3 3 m 0 m 0.<br />

ậy m 1; \ 0<br />

là giá trị cần tìm.<br />

Câu 48: Đáp án B.<br />

Gắn hệ trục tọa độ Oxyz, với A 0;0;0 , B3;0;0 , <br />

t x ; t x .<br />

1 1 2 2<br />

C 3;3;0 và S0;0;3 3 .<br />

ì M BC thỏa mãn BM 2MC M 3;2;0<br />

và N CD thỏa mãn CN 2ND<br />

<br />

<br />

C 1;3;0 .<br />

Đường thẳng SN đi qua <br />

S 0;0;3 3 và có vecto chỉ phương là<br />

1<br />

<br />

u SN 1;3; 3 3 .<br />

Đường thẳng DM đi qua D0;3;0 và có vecto chỉ phương là <br />

Do đó, khoảng cách giữa DM và SN là <br />

Câu 49: Đáp án B.<br />

Chọn 3 chữ số trong<br />

chữ số có<br />

u DM 3; 1;0 .<br />

SD. u 1;u <br />

2<br />

3 3<br />

d DM;SN <br />

.<br />

u 370<br />

1;u<br />

<br />

2<br />

3<br />

C5<br />

10 cách.<br />

à sắp xếp 3 chữ số ở trên theo thứ tự có 3! 6 cách.<br />

Suy ra có 6.10 60 số có 3 chữ số đôi một khác nhau.<br />

Tổng các chữ số 1, 2, 3, 4, 6 là 16 và gọi số cần tìm có dạng abc.<br />

2


Khi đó, mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 6 sẽ xuất hiện ở 3 vị trí a,b,c tương ứng là 12 lần.<br />

2 1 0<br />

ậy tổng của các số lập được là <br />

Câu 50: Đáp án C.<br />

12.16. 10 10 10 21312.<br />

Gắn hệ trục tọa độ Oxyz, với O0;0;0 là trung điểm của AB OC 3.<br />

Khi đó A 0; 1;0 , B0;1;0<br />

<br />

và <br />

C 3;0;0 .<br />

Gọi Mx, y,z AM x; y 1;z ,BM x; y 1;z <br />

Mà<br />

và <br />

2 2 2<br />

MA MB 2MC 12<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

CM x 3; y;z .<br />

2 2 2 2 2 2<br />

x y 1 z x y 1 z 2 x 3 2y 2z 12<br />

2 2 2 2 2 2<br />

4x 4y 4z 4 3x 4 0 x 3x y z 1<br />

0<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

3<br />

7<br />

<br />

x y z<br />

2 <br />

<br />

4<br />

ậy tập hợp các điểm M là một mặt cầu có bán kính<br />

7<br />

R .<br />

2


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> ĐỘI CẤN<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> QUỐC GIA<br />

MÔN : TOÁN – LẦN 1 – LỚP 12<br />

Thời gian làm bài: 90 phút;<br />

(50 câu trắc nghiệm)<br />

Câu 1: Cho hình lập phương ABCD.<br />

EFGH có các cạnh a , khi đó AB.<br />

EG bằng<br />

A.<br />

2<br />

a B.<br />

Câu 2: Phương trình<br />

2<br />

a 2<br />

C.<br />

2<br />

2cos cos 3 0<br />

<br />

A. k B. 2<br />

2 k <br />

2<br />

a 2<br />

2<br />

x x có nghiệm là<br />

D.<br />

<br />

C. k D. k2<br />

2<br />

Câu 3: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một<br />

khác nhau sao cho có đúng 3 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ?<br />

A. 2448 B. 3600 C. 2324 D. 2592<br />

Câu 4: Xếp ngẫu nhiên 3 người đàn ông, hai người đàn bà và một đứa bé vào ngồi 6 cái ghế xếp<br />

thành hàng ngang. Xác suất sao cho đứa bé ngồi giữa hai người đàn bà là<br />

A. 1 6<br />

B. 1 5<br />

C. 1<br />

30<br />

a<br />

2<br />

D. 1<br />

15<br />

Câu 5: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA a 3 và vuông góc với<br />

đáy. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng ABCD<br />

bằng<br />

A. 60 B. 45 C. 30 D.<br />

1<br />

x 3<br />

3<br />

3<br />

acr sin 5<br />

3 4 2<br />

Câu 6: Cho các hàm số sau y I y x x II y x x III<br />

<br />

số đã cho hàm <strong>không</strong> có cực trị là<br />

A. Chỉ II B. Chỉ III <br />

; 3 2 ; 2 . Trong các hàm<br />

C. Chỉ I <br />

D. <br />

I và II<br />

Câu 7: Một công ty muốn làm một đường ống dẫn dầu từ một kho A ở trên bờ đến một vị trí B trên<br />

một hòn đảo. Hòn đảo cách bờ biển 6 km. Gọi C là điểm trên bờ sao cho BC vuông góc với bờ biển.<br />

Khoảng cách từ A đến C là 9 km. Người ta cần xác định một vị trí D trên AC để lắp ống dẫn theo<br />

đường gấp khúc ADB. Để số tiền <strong>chi</strong> phí thấp nhất mà công ty phải thì khoảng cách từ A đến D là


ao nhiêu km, biết rằng <strong>chi</strong> phí để hoàn thành mỗi km đường ống trên bờ là 100 triệu đồng và dưới<br />

nước là 260 triệu đồng.<br />

A. 8 km B. 5 km C. 7,5 km D. 6,5 km<br />

Câu 8: Tìm m C 2. Với<br />

C lim<br />

x1<br />

1<br />

để<br />

2<br />

x 1<br />

2<br />

x mx m<br />

A. m 2<br />

B. m 2<br />

C. m 1<br />

D. m 1<br />

Câu 9: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số ?<br />

A. 261 B. 120 C. 102 D. 216<br />

Câu 10: Phương trình sin 2 cos 0<br />

0;2 bằng<br />

x x có tổng các nghiệm trong khoảng <br />

A. 2 B. 3 C. 5 D. 6<br />

Câu 11: Hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 21x 1có 2 điểm cực trị là 1 2<br />

x , x thì tích xx 1<br />

. 2<br />

bằng<br />

A. –2 B. –7 C. 2 D. 7<br />

Câu 12: Cho hàm số<br />

dưới đây là đúng ?<br />

3 2<br />

y ax bx cx d có đồ thị như hình bên. Mệnh <strong>đề</strong> nào<br />

A. a 0, b 0, c 0, d 0<br />

B. a 0, b 0, c 0, d 0<br />

C. a 0, b 0, c 0, d 0<br />

D. a 0, b 0, c 0, d 0<br />

4 2<br />

Câu 13: Các khoảng đồng biến của hàm số y x 8x 4 là<br />

A. 2;0<br />

và 0;2 B. ; 2<br />

và 2; C. ; 2<br />

và 0;2 D. 2;0<br />

và 2; <br />

Câu 14: Một học sinh khảo sát sự biến <strong>thi</strong>ên của hàm số như sau:<br />

I. Tập xác định: D <br />

II. Sự biến <strong>thi</strong>ên:<br />

lim<br />

x<br />

y ; lim y <br />

x<br />

III. Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

2 x<br />

1<br />

y ' x x 2; y ' 0 <br />

x<br />

2<br />

x 1 2 <br />

y '<br />

+ 0 0 +<br />

y 19<br />

6<br />

<br />

4<br />

<br />

3


IV. Vậy hàm số đồng biến trên nghịch biến trên khoảng ; 1 2;<br />

, nghịch biến trên<br />

khoảng <br />

1;2 <br />

Lời <strong>giải</strong> trên sai từ bước nào?<br />

A. Bước IV B. Bước I C. Bước II D. Bước III<br />

Câu 15: Đạo hàm của hàm số<br />

A.<br />

8<br />

B. 7 3<br />

3<br />

2 3<br />

2x<br />

3x<br />

y <br />

tại x<br />

0<br />

1<br />

bằng<br />

3<br />

C. 8 3<br />

4 2<br />

Câu 16: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình <br />

được tính bằng m. Vận tốc của chuyển động tại t 4 ( giây) bằng<br />

D. 10 3<br />

1<br />

s t 3 t , t được tính bằng giây, s<br />

2<br />

A. 0 m/s B. 200m/s C. 150m/s D. 140m/s<br />

Câu 17: Khối chóp S.<br />

ABC có SA vuông góc với ABC , đáy ABC là tam giác vuông tại B với<br />

SB 2 a,<br />

BC a và thể tích khối chóp là<br />

A.<br />

a 3<br />

4<br />

3<br />

a . Khoảng cách từ A đến <br />

B. 6a C. 3 a<br />

2<br />

Câu 18: Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng<br />

ABCD là hình bình hành. Khoảng cách giữa SA và CD bằng<br />

A. 2 a<br />

3<br />

a<br />

B. a 3<br />

C. 2<br />

Câu 19: Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

<br />

A. Hàm số y<br />

tan xnghịch biến trên khoảng0; <br />

2 <br />

B. Hàm số y sin xđồng biến trên khoảng 0;<br />

<br />

C. Hàm số y<br />

cot xnghịch biến trên khoảng 0;<br />

<br />

D. Hàm số y<br />

cos x đồng biến trên khoảng 0;<br />

<br />

Câu 20: Hàm số<br />

mx 1<br />

y đồng biến trên khoảng1; khi<br />

x m<br />

A. 1<br />

m 1<br />

B. 1<br />

m C. \ 1;1<br />

<br />

SBC bằng<br />

D. 3a<br />

3<br />

a . Mặt bên SAB là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a và đáy<br />

D. 2 3a<br />

m D. m 1


Câu 21: Cho khai triển nhị thức Newton của 2 n<br />

1 3 5 2 1<br />

2n1 2n1 2n1 2n1<br />

2<br />

3x<br />

C C C ... C 1024.<br />

Hệ số của x 7 bằng<br />

, biết rằng n là số nguyên dương thỏa mãn<br />

A. 2099520 B. 414720 C. 2099520 D. 414720<br />

Câu 22: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

3 2<br />

y x x 5x trên đoạn 0;2<br />

lần lượt là<br />

A. 1;0 B. 2; 3<br />

C. 3;1 D. 2;1<br />

Câu 23: Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ<br />

A.<br />

C.<br />

x<br />

y <br />

x 1<br />

x<br />

y <br />

x 1<br />

B.<br />

D.<br />

x<br />

y <br />

x 1<br />

y x 1<br />

x<br />

3 2<br />

Câu 24: Giá trị cực đại của hàm số y x 3x 9x 2 là<br />

A. 1<br />

B. 7 C. 11 D. 3<br />

Câu 25: Cho hàm số 3 3 2 2 <br />

<br />

<br />

C là<br />

y x x C . Phương trình tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất của<br />

A. y 3x 3 B. y 0<br />

C. y 5x 10<br />

D. y 3x<br />

3<br />

Câu 26: Tất cả các giá trị của m để hương trình cos xm 0<br />

vô nghiệm là<br />

A. 1<br />

m 1<br />

B. m 1<br />

C.<br />

m<br />

1<br />

<br />

m<br />

1<br />

3 2 2<br />

Câu 27: Với giá trị nào của m thì hàm số 3 3 1<br />

D. m 1<br />

y x mx m m đạt cực đại tại x 1<br />

A. m 1<br />

B. m 1<br />

C. m 2<br />

D. m 2<br />

1<br />

Câu 28: Khối đa diện nào dưới đây có công thức tính thể tích là V B . h ( với B là điện tích đáy;<br />

3<br />

h là <strong>chi</strong>ều cao).<br />

A. Khối chóp B. Khối lăng trụ C. Khối lập phương D. Khối hộp chữ nhật<br />

Câu 29: Giá trị của lim 2 1<br />

n bằng<br />

A. 0 B. 1 C. D. <br />

Câu 30: Hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào?<br />

A.<br />

3 2<br />

y x 3x 3x 1<br />

B.<br />

3 2<br />

y x 3x 3x<br />

1<br />

C.<br />

3 2<br />

y x 3x 3x 1<br />

D.<br />

3 2<br />

y x 3x 9x<br />

1


Câu 31: Cho<br />

*<br />

n<br />

dãy n <br />

u là một cấp số cộng với u<br />

2<br />

5 và công sai d 3. Khi đó u<br />

81<br />

bằng<br />

A. 239 B. 245 C. 242 D. 248<br />

Câu 32: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số<br />

x<br />

y <br />

3x2<br />

là<br />

2<br />

4 x<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4<br />

2 1<br />

Câu 33: Đồ thị hàm số x <br />

y có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là<br />

x 2<br />

A. x2; y 2<br />

B. x<br />

2; y 2<br />

C. x 2; y 2<br />

D. x 2; y 2<br />

Câu 34: Cho hàm số<br />

x 1<br />

y , khẳng định nào sau đây đúng?<br />

x 1<br />

A. Nghịch biến trên \ 1 .<br />

B. Đồng biến trên ; 1<br />

và <br />

C. Nghịch biến trên ; 1<br />

và 1; .<br />

D. Đồng biến trên <br />

<br />

Câu 35: Biết đồ thị hàm số<br />

và c thỏa mãn điều kiện nào?<br />

2<br />

\ 1 .<br />

1; .<br />

4 2<br />

y x bx c chỉ có một điểm cực trị là điểm có tọa độ 0; 1<br />

thì b<br />

A. b 0và c 1<br />

B. b 0 và c 1<br />

C. b 0 và c 0 D. b 0 và c tùy ý<br />

Câu 36: Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số<br />

: 2x y 1 0 là<br />

x 1<br />

y <br />

x 1<br />

song song với đường thẳng<br />

A. 2x<br />

y 0<br />

B. 2x y 7 0 C. 2x y 7 0 D. 2x y 1 0<br />

1<br />

cos x<br />

Câu 37: Tập xác định của hàm số y là<br />

sin x 1<br />

<br />

<br />

A. \ k2 B. \ k<br />

2<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

C. \ k2 D. \ k<br />

<br />

Câu 38: Cho hình chóp tứ giác S.<br />

ABCD có thể tích bằng V. Lấy điểm A’ trên cạnh SA sao cho<br />

1<br />

SA'<br />

SA. Một mặt phẳng qua A’ và song song với đáy của hình chóp cắt các cạnh SB, SC,<br />

SD<br />

3<br />

lần lượt tại B ', C ', D ' . Khi đó thể tích của khối chóp S .A'B'C'D' tính theo a bằng<br />

A. 3<br />

V<br />

B. 9<br />

V<br />

V<br />

C. 27<br />

V<br />

D. 81<br />

Câu 39: Cho khối chóp H có thể tích là<br />

cao của khối chóp H bằng<br />

3<br />

2a , đáy là hình vuông cạnh bằng a 2 . Độ dài <strong>chi</strong>ều


A. 4a B. 3a C. 2a D. a<br />

Câu 40: Người ta gọt một khối lập phương bằng gỗ để lấy khối tám mặt <strong>đề</strong>u nội tiếp nó (tức là khối<br />

có các đỉnh là các tâm của các mặt khối lập phương). Biết cạnh của khối lập phương bằng a . Thể<br />

tích khối tám mặt <strong>đề</strong>u đó bằng<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

6<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

12<br />

Câu 41: Mỗi đỉnh của bát diện <strong>đề</strong>u là đỉnh chung của bao nhiêu cạnh?<br />

A. 3 B. 8 C. 5 D. 4<br />

Câu 42: Cho hàm số<br />

<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

4<br />

y f x xác định, liên tục trên và có bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

x 0 1 <br />

y '<br />

+ 0 0 +<br />

y 2 <br />

D.<br />

3<br />

a<br />

8<br />

Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2<br />

3<br />

B. Hàm số đặt cực đại tại x 0 và đạt cực tiểu tại x 1<br />

C. Hàm số có đúng một cực trị<br />

D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng 3<br />

Câu 43: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc BAC 60, hình <strong>chi</strong>ếu<br />

của đỉnh S trên mặt phẳng ABCD trùng với trọng tâm tam giác ABC , góc tạo bới hai mặt phẳng<br />

<br />

SAC và ABCD là 60 . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng SCD theo a bằng<br />

A.<br />

<br />

3a<br />

2 7<br />

B.<br />

9a<br />

2 7<br />

a<br />

C.<br />

2 7<br />

D. 3 a<br />

7<br />

Câu 44: Cho khối lăng trụ ABC. A' B' C ' có thể tích là V. Thể tích của khối chóp<br />

A. 1 3 V B. 1 2 V C. 2V D. 1 6 V<br />

C '. ABC bằng<br />

Câu 45: Cho hình lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u có các cạnh <strong>đề</strong>u bằng a. Thể tích khối lăng trụ tính theo a<br />

bằng<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

2a<br />

2<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

4<br />

D.<br />

2a<br />

3<br />

3


Câu 46: Cho khối chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, SA SB SC a , cạnh SD<br />

thay đổi. Thể tích lớn nhất của khối chóp S.<br />

ABCD bằng<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

8<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

2<br />

C.<br />

Câu 47: Gieo đồng thời hai con súc sắc. Xác suất để số chấm trên mặt xuất hiện của cả hai con súc<br />

sắc <strong>đề</strong>u là số chẵn bằng<br />

A. 1 4<br />

B. 1<br />

12<br />

3a<br />

8<br />

3<br />

C. 1<br />

36<br />

Câu 48: Cho hình chóp S.<br />

ABCD đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D,<br />

AD BA 2 a,<br />

CD a , góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 60 . Gọi I là trung điểm<br />

của cạnh AD. Biết hai mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Thể tích<br />

khối chóp S.<br />

ABCD tính theo a bằng<br />

A.<br />

3<br />

3a<br />

15<br />

5<br />

B.<br />

3<br />

3a<br />

15<br />

15<br />

C.<br />

a<br />

3<br />

15<br />

5<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

4<br />

D. 1 6<br />

D.<br />

3<br />

3a<br />

5<br />

Câu 49: Cho hàm số y x 4 2x 2 m 3 C .Tất cả các giá trị của m để <br />

điểm phân biệt.<br />

A. 4<br />

m 3<br />

B. 3m 4<br />

C. 4<br />

m 3 D. 3m<br />

4<br />

Câu 50: Cho hàm số<br />

cực đại của hàm số<br />

A. ' <br />

<br />

15<br />

C cắt trục Ox tại 4<br />

y f x có đạo hàm trên tập K. Gọi x K, khi đó 0<br />

x<br />

x0<br />

được gọi là điểm<br />

<br />

y f x nếu<br />

f x đổi dấu khi x đi qua giá trị x<br />

x<br />

0<br />

.<br />

B. f x <br />

' 0<br />

C. ' <br />

f x đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua giá trị x<br />

x<br />

0<br />

.<br />

D. ' <br />

f x đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua giá trị x<br />

x<br />

0<br />

.


I-MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA<br />

MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng<br />

số câu<br />

hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

lien quan<br />

3 13 3 0 19<br />

2 Mũ và Lôgarit 0 0 0 0 0<br />

Lớp 12<br />

(60%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0<br />

5 Thể tích khối đa diện 3 2 3 3 11<br />

6 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

0 0 0 0 0<br />

2 2 1 0 5


2 Tổ hợp-Xác suất 4 0 0 1 5<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

0 1 0 0 1<br />

4 Giới hạn 1 1 0 0 2<br />

5 Đạo hàm 0 3 1 0 4<br />

Lớp 11<br />

(40%)<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 0 0 0<br />

0 2 1 0 3<br />

Tổng Số câu 13 24 9 4 50<br />

Tỷ lệ 26% 48% 18% 8% 100%


II - BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1-A 2-B 3-A 4-D 5-A 6-C 7-D 8-B 9-D 10-C<br />

11-B 12-C 13-D 14-D 15-B 16-D 17-D 18-D 19-C 20-B<br />

21-A 22-B 23-A 24-B 25-A 26-C 27-C 28-A 29-C 30-C<br />

31-C 32-B 33-B 34-B 35-A 36-C 37-A 38-C 39-B 40-A<br />

41-D 42-B 43-A 44-A 45-C 46-D 47-A 48-A 49-B 50-D<br />

Câu 1: Đáp án là A.<br />

III - LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

F<br />

E<br />

G<br />

H<br />

a<br />

A<br />

D<br />

B<br />

a<br />

C


AB EG AB EG AB EG AB AC BAC a<br />

2<br />

2<br />

a<br />

Câu 2: Đáp án là D.<br />

Ta có <br />

2<br />

Ta có :<br />

2<br />

. . .cos ; . .cos 2. .<br />

cos x 1 x k2 , k <br />

x x <br />

3<br />

cos x ptvn<br />

2<br />

2<br />

2cos cos 3 0 .<br />

<br />

<br />

Câu 3: Đáp án là A.<br />

Gọi số cần lập có dạng: a1a2a3a 4a<br />

5<br />

2<br />

• Chọn 2 số lẻ thuộc nhóm 1;3;5;7 C 4<br />

3<br />

• Chọn 3 số chẳn trong nhóm 0;2;4;6 C 4<br />

• Hoán vị 2 nhóm trên có 5! cách<br />

* Các số có số a1 0<br />

2<br />

• Chọn 2 số lẻ thuộc nhóm 1;3;5;7 C 4<br />

2<br />

• Chọn 2 số chẳn trong nhóm 0;2;4;6 C 3<br />

• Hoán vị 2 nhóm trên có 4! cách<br />

Vậy các số cần tìm:<br />

C . C .5! C . C .4! 2448 số<br />

2 3 2 2<br />

4 4 4 3<br />

Câu 4: Đáp án là D.<br />

• Số phần tử <strong>không</strong> gian mẫu n 6!<br />

• Gọi biến cố A" đứa bé ngồi giữa hai người đàn bà".<br />

+ Xếp 2 người đàn bà ngồi 2 bên đứa bé có: 2! cách<br />

+ Xem 2 người đàn bà và đứa bé là 1 vị trí sắp xếp với 3 người đàn ông còn lại có: 4! cách<br />

+ Số phần tử của A: n A<br />

2!.4!<br />

Xác suất cần tìm <br />

Câu 5: Đáp án là A.<br />

2!.4! 1<br />

P A .<br />

6! 15


S<br />

A<br />

a 3<br />

D<br />

Ta có <br />

B<br />

a C<br />

<br />

SD; ABCD SD; AD SDA.<br />

Trong tam giác SAD có:<br />

SA<br />

AD<br />

a 3<br />

a<br />

0<br />

tan SDA 3 SDA 60 .<br />

Câu 6: Đáp án là C.<br />

• Hàm số I là hàm nhất biến nên <strong>không</strong> có cực trị.<br />

• Hàm số II có phương trình y 0 có 2 nghiệm phân biệt nên có 2 cực trị.<br />

Hàm số III có ab . 2 0 nên có 3 cực trị.<br />

Câu 7: Đáp án là D.<br />

B<br />

6km<br />

C<br />

9km D A<br />

Đặt CD x x <br />

, 0;9 . Ta có<br />

BD<br />

2<br />

x <br />

36<br />

f x 100 9 x 260 x 36<br />

Chi phí xây dựng đường ống <br />

2<br />

260x<br />

5<br />

f x 100 , cho f x 0 5 x 36 13x x <br />

2<br />

x 36<br />

2<br />

Ta có <br />

2<br />

5<br />

<br />

f 0<br />

2460; f 2340; f 9<br />

2812,33<br />

2


Chi phí thấp nhất<br />

5<br />

x . Khoảng cách từ A đến D là 6,5 km .<br />

2<br />

Câu 8: Đáp án là B.<br />

x 1 x 1 m x 1 x 1 m 2<br />

m<br />

Ta có: C lim<br />

lim <br />

x1 x 1 x 1 x1<br />

x 1 2<br />

mà C 2 m 2.<br />

<br />

<br />

Câu 9: Đáp án là D.<br />

Gọi số cần lập có dạng abc<br />

• a có 6 cách chọn; b có 6 cách chọn; c có 6 cách chọn.<br />

• Vậy có 6.6.6 216 số.<br />

Câu 10: Đáp án là C.<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

2<br />

cos x 0 <br />

<br />

pt cos x 2sin x 1 0 <br />

1 x k2 ; k <br />

<br />

<br />

sin x 6<br />

2 <br />

<br />

7<br />

x k2<br />

6<br />

• <br />

3 7<br />

<br />

0;2 x ; ; ; <br />

2 2 6 6 <br />

• x <br />

Câu 11: Đáp án là B.<br />

Ta có<br />

. Tổng các nghiệm 5 .<br />

2<br />

3 6 21 . Hàm số có 2 cực trị x1 x2 x1 x2<br />

y x x<br />

Câu 12: Đáp án là C.<br />

2<br />

• y 3ax 2bx c<br />

• Từ đồ thị ta có a 0 mà<br />

c<br />

Mặt khác xCD. xCT<br />

0 c 0.<br />

3a<br />

Câu 13: Đáp án là D.<br />

3 x<br />

0<br />

• y 4x 16x<br />

0 <br />

x<br />

2<br />

• Xét dấu y .<br />

2b<br />

xCD<br />

xCT<br />

0 b 0<br />

3a<br />

c<br />

; . 7.<br />

a


x<br />

y'<br />

-∞<br />

_<br />

-2 0<br />

2 +∞<br />

0 + 0 _ 0 +<br />

Từ BBT, chọn D<br />

Câu 14: Đáp án là D.<br />

• Sai ở bước III (bảng biến <strong>thi</strong>ên)<br />

Câu 15: Đáp án là B.<br />

• y<br />

x x y <br />

2 2 7<br />

3 1 .<br />

3 3<br />

Câu 16: Đáp án là D.<br />

3<br />

v s<br />

2t 3t v 4 140 m / s.<br />

• <br />

Câu 17: Đáp án là D.<br />

1 1<br />

2<br />

• S SBC<br />

SB. BC 2 a. a a .<br />

2 2<br />

3V<br />

3a<br />

h d A SBC h a<br />

Gọi <br />

Câu 18: Đáp án là D.<br />

S<br />

3<br />

S.<br />

ABC<br />

; 3 .<br />

2<br />

SSBC<br />

a<br />

A<br />

D<br />

B<br />

C<br />

• Ta có<br />

CD // AB<br />

<br />

AB SAB<br />

<br />

<br />

CD // SAB d SA; CD d CD; SAB d C;<br />

SCD<br />

3 3<br />

a<br />

3V<br />

S.<br />

ABC<br />

h d C; SAB h 2 2a<br />

3<br />

S<br />

SAB 2 3<br />

a<br />

4<br />

• Gọi <br />

Câu 19: Đáp án là C.


1<br />

<br />

• Xét A: y <br />

0, x 0;<br />

2 . Do đó loại A.<br />

cos x 2 <br />

• Làm tương tự chọn C.<br />

Câu 20: Đáp án là B.<br />

• Hàm số đồng biến trên 1; khi và chỉ khi:<br />

<br />

<br />

<br />

m 1<br />

2<br />

<br />

y 0, x 1; m<br />

10<br />

<br />

m<br />

1<br />

m 1.<br />

m1;<br />

m<br />

1<br />

<br />

m<br />

1<br />

Câu 21: Đáp án là A.<br />

• Xét khai triển<br />

2 n 1 0 2 n 1 1 2 n 2 n 1<br />

2n 1 2n 1 2n<br />

1<br />

x 1 C x C x ... C .<br />

2n<br />

1 0 1 2n<br />

1<br />

Cho x 1, ta được 2 C C ... C . 1<br />

2n 1 2n 1 2n<br />

1<br />

0 1 2n<br />

1<br />

Cho x 1, ta được 0 C C ... C . 2<br />

Cộng 1 và 2 vế theo vế, ta được<br />

2n 1 2n 1 2n<br />

1<br />

2 2 C C ... C 2 2.1024 n 5<br />

2 n 1 1 3 2 n 1 2 n 1<br />

2n 1 2n 1 2n<br />

1<br />

10 10 k 10 k 10 k 10k k k<br />

10 <br />

10<br />

0 0<br />

<br />

k<br />

• Xét <br />

<br />

2 3x C 2 . 3x 3 .2 . C . x<br />

Hệ số của<br />

3 .2 . C 2099520.<br />

7<br />

x là 7 3 7<br />

10<br />

Câu 22: Đáp án là B.<br />

• Ta có<br />

x<br />

1<br />

0;2<br />

2<br />

y 3x 2x 5, cho y 0 <br />

5<br />

x 0;2<br />

3<br />

• y y y <br />

0 0; 2 2; 1 3<br />

Vậy chọn B.<br />

Câu 23: Đáp án là A.<br />

• Từ đồ thị ta thấy x1 & y 1 lần lượt là tiệm cận đứng và tiệm cận ngang nên chọn A.<br />

Câu 24: Đáp án là B.<br />

2 x<br />

1<br />

• y 3x 6x 9, cho y 0 <br />

x<br />

3<br />

• BBT


y'<br />

y<br />

x<br />

-∞<br />

-∞<br />

-1<br />

3<br />

+∞<br />

+<br />

_<br />

0<br />

0 +<br />

7 + ∞<br />

Câu 25: Đáp án là A.<br />

Từ BBT, suy ra yCD<br />

7.<br />

• Gọi M x ; y C<br />

<br />

0 0<br />

là toạ độ tiếp điểm.<br />

y x 3x 6x 3 x 1 3 3. Dấu " " xẩy ra khi và chỉ khi x0 1.<br />

2<br />

• Ta có 2<br />

0 0 0 0<br />

Tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất khi x0 1 y0<br />

0<br />

• Phương trình tiếp tuyến cần tìm: y 3x<br />

3.<br />

Câu 26: Đáp án là C.<br />

• phương trình đã cho vô nghiệm khi m 1.<br />

Câu 27: Đáp án là C.<br />

2 2<br />

• <br />

<br />

y 3x 6mx 3 m 1 ; y<br />

6x 6m<br />

• Hàm số đạt cực đại tại x 1 thì<br />

Câu 28: Đáp án là A.<br />

Câu 29: Đáp án là C.<br />

• n <br />

lim 2 1 .<br />

Câu 30: Đáp án là C.<br />

• Từ đồ thị, ta có<br />

<br />

<br />

a<br />

0<br />

. Chọn C.<br />

x<br />

1 y 0<br />

Câu 31: Đáp án là C.<br />

u u d 2; u u 80d<br />

242.<br />

•<br />

1 2 81 1<br />

1 0<br />

2<br />

y<br />

3m<br />

6m0<br />

m 0v m 2<br />

<br />

m 2.<br />

<br />

y 1 0 6 6m<br />

0<br />

m<br />

1<br />

Câu 32: Đáp án là B.<br />

Hàm số được viết lại<br />

y <br />

<br />

<br />

x 1 x 2 1 x<br />

<br />

.<br />

2 x 2 x x 2<br />

Dễ thấy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là x 2; y 1.<br />

Câu 33: Đáp án là B.


• Dễ nhận thấy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang là x 2; y 2.<br />

Câu 34: Đáp án là B.<br />

2<br />

• y 0; x 1.<br />

Chọn B<br />

x 1<br />

2<br />

Câu 35: Đáp án là A.<br />

x<br />

0<br />

3<br />

• y 4x 2 bx, cho y 0 <br />

2<br />

<br />

b<br />

x <br />

2<br />

b 0.<br />

*<br />

<br />

Đồ thị chỉ có một điểm cực trị nên phương trình (*) có một nghiệm hoặc vô nghiệm, suy ra<br />

mà điểm 0; 1<br />

là điểm cực trị của đồ thị nên c 1.<br />

Câu 36: Đáp án là C.<br />

2<br />

• y <br />

x 1<br />

. Gọi M x <br />

2<br />

0;<br />

y0<br />

C<br />

là tiếp điểm.<br />

Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y 2x 1 nên:<br />

<br />

2<br />

0<br />

<br />

x 1<br />

2<br />

x<br />

2 y 3<br />

2 0 0<br />

x<br />

2 <br />

0<br />

1 1<br />

<br />

x0 y0<br />

<br />

<br />

0 1<br />

• Phương trình tiếp tuyến cần tìm 2x y 7 0.<br />

Câu 37: Đáp án là A.<br />

• Điều kiện: sin x 1 x k2<br />

2<br />

Câu 38: Đáp án là C.<br />

S<br />

B'<br />

A'<br />

C'<br />

D'<br />

A<br />

D<br />

B<br />

C


V<br />

V<br />

S.<br />

ABC<br />

<br />

•<br />

S.<br />

ABC<br />

1 1 2 1 V<br />

VS . ABC VS . ABC<br />

VS . ABCD<br />

2 VS . ABC . VS . ABCD<br />

.<br />

27 27 27 2 27<br />

Câu 39: Đáp án là B.<br />

3V<br />

H<br />

<br />

• h 3. a<br />

S<br />

hv<br />

Câu 40: Đáp án là A.<br />

• Cạnh của hình bát diện <strong>đề</strong>u bằng<br />

2<br />

a 2 a 2 a<br />

Sday<br />

2 <br />

<br />

2 <br />

2<br />

2<br />

2 3<br />

2 2 a a a<br />

• Thể tích cần tínhV<br />

h.<br />

Sday<br />

<br />

3 3 2 2 6<br />

Câu 41: Đáp án là D.<br />

Câu 42: Đáp án là B.<br />

• Từ BBT ta thấy, hàm số đạt cực đại tại x 0& đạt cực tiểu tại x 1.<br />

Câu 43: Đáp án là A.


S<br />

K<br />

B<br />

C<br />

A<br />

a<br />

G<br />

O<br />

D<br />

H<br />

3<br />

2<br />

• d B; SCD d G;<br />

SCD<br />

• Tính được:<br />

a 3 a a<br />

GH ; SG ; GK .<br />

3 2 7<br />

3 <br />

3 a<br />

; ; . 3 a<br />

d B SCD d G SCD .<br />

2 2 7 2 7<br />

Vậy <br />

Câu 44: Đáp án là A.<br />

VC .<br />

ABC<br />

1 1<br />

• VC ,<br />

ABC<br />

V .<br />

V 3 3<br />

Câu 45: Đáp án là C.<br />

2 3<br />

a 3 a 3<br />

• V a. .<br />

4 4<br />

Câu 46: Đáp án là D.


S<br />

a<br />

A<br />

D<br />

B<br />

H<br />

a<br />

O<br />

C<br />

ABC .<br />

Khi SD thay đổi <strong>thi</strong> AC thay đổi. Đặt<br />

Gọi O AC BD .<br />

AC x .<br />

Vì SA SB SC nên chân đường cao SH trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác<br />

<br />

H BO .<br />

Ta có<br />

2 2 2 2 2<br />

2 x 4a x 4a x<br />

OB a <br />

2 4 2<br />

1 1 4a x x 4a x<br />

SABC<br />

OB. AC x . <br />

2 2 2 4<br />

2 2 2 2<br />

a..<br />

a x a x a<br />

HB R <br />

4 4 4 <br />

4.<br />

4<br />

2 2<br />

S<br />

2 2 2 2<br />

ABC x a x a x .<br />

a a 3a x<br />

4a x 4a x<br />

4 2 2<br />

2 2 2<br />

<br />

2 2 2 2<br />

SH SB BH a<br />

1 2 a 3a x x 4a x<br />

VS . ABCD<br />

2V S.<br />

ABC<br />

2. SH. S<br />

ABC<br />

. .<br />

3 3<br />

2 2<br />

4a<br />

x 4<br />

<br />

<br />

1 1 x 3a x a<br />

a x a x a <br />

<br />

3 3 2 2<br />

2 2 2 3<br />

2 2<br />

. 3 <br />

2 2 2 2<br />

Câu 47: Đáp án là A.<br />

• Số phần tử <strong>không</strong> gian mẫu n 36<br />

• Gọi biến cố A : " Số chấm xuất hiện trên mặt của hai con súc sắc là số chẳn".


Ta có các khả năng xảy<br />

ra: n A<br />

2;2 ; 2;4 ; 2;6 ; 4;4 ; 4;6 ; 6;6 ; 4;2 ; 6;2 ; 6;4 9<br />

Xác suất cần tính <br />

Câu 48: Đáp án là A.<br />

S<br />

P A <br />

1 .<br />

4<br />

A<br />

2a<br />

B<br />

I<br />

2a<br />

D<br />

a<br />

60 0<br />

C<br />

K<br />

Tính được: IB a 5; IC a 2; BC a 5;<br />

2 3a<br />

3a<br />

15<br />

SABCD<br />

3 a ; IK ; SI <br />

5 5<br />

Vậy V<br />

S.<br />

ABCD<br />

3<br />

1 3a<br />

15<br />

SI S<br />

ABCD<br />

. .<br />

3 5<br />

Câu 49: Đáp án là B.<br />

• Phương trình hoành độ giao điểm của C và trục Ox :<br />

<br />

2 2<br />

Đặt t x 0 t 2t m 3 0 *<br />

4 2<br />

x x m<br />

2 3 0<br />

• C cắt Ox tại 4 điểm phân biệt khi phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt dương.<br />

<br />

0<br />

m<br />

4<br />

0<br />

S<br />

0 3 m 4.<br />

m 3 0<br />

P 0<br />

<br />

<br />

Câu 50: Đáp án là D.<br />

x<br />

f'(x)<br />

-∞<br />

+<br />

x 0 +∞<br />

_<br />

0<br />

-----Hết-----


Câu 1: Hàm số<br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: KSCL-<strong>THPT</strong>-C-Bình Lục-Hà Nam<br />

Thời gian làm bài : 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

1<br />

ểm cực trị x<br />

1, x<br />

2<br />

tổng x1<br />

x2<br />

3<br />

3 2<br />

y x 2x 2x 1<br />

A. 2<br />

B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 2: Cho hàm số<br />

ị ú ?<br />

y<br />

f x<br />

có lim f x 2 và x<br />

x<br />

A. Đồ thị hàm số ã o ô t ệm cận ngang<br />

lim f 2. Khẳ ị ào s u ây là ẳng<br />

x<br />

B. Đồ thị hàm số ã o t ệm cận ngang y 2 và y 2<br />

C. Đồ thị hàm số ã o t ệm cậ ứng x 2 và x 2<br />

D. Đồ thị hàm số ã o ô t ệm cận<br />

Câu 3: trị cự y<br />

CĐ<br />

của hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 3<br />

A. yCĐ<br />

2<br />

B. yCĐ<br />

0<br />

C. yCĐ<br />

3<br />

D. yCĐ<br />

1<br />

Câu 4: Hàm số ào s u ây ồng biến trên<br />

A.<br />

x1<br />

y B.<br />

x 2<br />

Câu 5: Cho hàm số<br />

x<br />

4 2<br />

y x x 1 C.<br />

3 2<br />

y x 3x 1 D.<br />

y f x ịnh, liên tục trên và có bảng biến<br />

x 1 2 <br />

y' + 0 - +<br />

y 3 <br />

0<br />

3<br />

y x x<br />

Khẳ ị ào s u ây là ẳ ị ú<br />

A. Hàm số ú ột cực trị B. Hàm số có giá trị lớn nhất b ng3<br />

C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất b ng 0 D. Hàm số có cự i và cực tiểu.<br />

Câu 6: Hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x mx có cực trị khi<br />

A. m 3<br />

B. m 3<br />

C. m 3<br />

D. m<br />

3<br />

Câu 7: Đồ thị hàm số<br />

<br />

0 0<br />

x ; y<br />

3 2<br />

y x 2x 5x 1 và ường thẳng y 3x 1 cắt nhau t ểm duy nhất<br />

A. y0<br />

2<br />

B. y0<br />

1<br />

C. y0<br />

0<br />

D. y0<br />

3


Câu 8: Đồ thị hàm số<br />

4 2<br />

y x 2x 5 cắt ường thẳng y 6 t o u ểm?<br />

A. 0 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 9: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 9x 1 tr o n 0;4<br />

<br />

A.<br />

max y =0 B.<br />

<br />

0;4<br />

<br />

max y =3 C.<br />

<br />

0;4<br />

<br />

max y =2 D.<br />

<br />

0;4<br />

<br />

max y =1<br />

<br />

0;4<br />

<br />

Câu 10: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y<br />

<br />

1;4<br />

<br />

<br />

1;4<br />

<br />

9<br />

x tr o n 1;4<br />

<br />

x<br />

A. min y = 3 B. min y = 4 C. min y = 4 D.<br />

<br />

1;4<br />

<br />

min y = 6<br />

<br />

1;4<br />

<br />

2x 1<br />

Câu 11: Cho hàm số y . Khẳ ị ào ú tro ẳ ịnh sau?<br />

x<br />

2<br />

A. Hàm số luôn nghịch biến trên từng khoả x ịnh<br />

B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y 2 và tiệm cậ ứng x<br />

2<br />

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang x 2 và tiệm cậ ứng y<br />

2<br />

D. Hàm số có cực trị<br />

Câu 12: Hàm số<br />

1<br />

x<br />

y có hai tiệm cận là<br />

x 2<br />

A. x 2 và<br />

y 1 B. x 1 và y 2 C. x 2 và y 1 D. x 1 vày<br />

1<br />

3 2<br />

Câu 13: Cho hàm số y x 3x 1 C .<br />

Ba tiếp ểm của C t o ểm của <br />

thẳng d : y x 2 có tổng hệ số góc b ng<br />

A. 12 B. 13 C. 14 D. 15<br />

C và ường<br />

Câu 14: Cho khố lă trụ t ều ABC.A'B'C' có c y ng a , c nh bên b ng 2a.<br />

Tính thể tích V củ lă trụ ABC. A'B'C'<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

a 3<br />

A. V B. V C.<br />

2<br />

6<br />

3<br />

V a 3 D.<br />

3<br />

V 2a 3<br />

3 2<br />

Câu 15: Cho hàm số y x 3x 3 . Gọi M, n lầ lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của<br />

hàm số tr o n 1;3 thì M n b ng:<br />

A. 8 B. 2 C. 4 D. 6<br />

Câu 16: Hàm số ào s u ây ô ực trị<br />

A.<br />

2<br />

y x 1 B.<br />

Câu 17: Cho hàm số<br />

b ng 1 p ươ tr là<br />

3 2<br />

y x x 1 C.<br />

3 2<br />

y x 3x 2 ồ thị <br />

3 2<br />

y x 3x 3x D.<br />

4<br />

y x 1<br />

C . Tiếp tuyến của C t ểm oà ộ


A. y 3x B. y 3x 3 C. y 3x<br />

D. y 3x 3<br />

Câu 18: Bảng biến <strong>thi</strong>ên ở bên là bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số nào<br />

A.<br />

x<br />

2<br />

y B.<br />

x 1<br />

x<br />

Câu 19: Cho hàm số y <br />

2<br />

x 1<br />

x 1 <br />

y' + +<br />

y 1<br />

1 <br />

x1<br />

y C.<br />

x 1<br />

x1<br />

y D.<br />

x 1<br />

. Số tiệm cận củ ồ thị hàm số là<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

x<br />

2<br />

y <br />

x1<br />

Câu 20: Cho hình chóp S.ABC có y ABC là t ều c nh a , c nh bên SA vuông góc với<br />

y, ặt; bên SBC t o vớ y 1 góc b ng 60 . Gọi M, N lầ lượt là tru ểm của SB và SC.<br />

Thể tích V của khối chóp S. AMN ?<br />

3<br />

a<br />

A. V B.<br />

2<br />

3<br />

3<br />

a<br />

a 3<br />

V C. V D.<br />

4<br />

32<br />

Câu 21: Cho tứ diệ ều c nh a. Tính thể tích V của khối tứ diệ ều<br />

3<br />

a 3<br />

V <br />

8<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a 3<br />

a<br />

a 2<br />

a 3<br />

A. V B. V C. V D. V <br />

12<br />

4<br />

12<br />

8<br />

Câu 22: Đường thẳng y<br />

m cắt ồ thị hàm số<br />

3<br />

y x 3x 2 t ểm phân biệt khi<br />

A. m 4<br />

B. 0 m 4 C. 0 m 4 D. 0 m 4<br />

Câu 23: Hàm số ào s u ây luô ồng biến trên tập x ịnh của nó<br />

A.<br />

x1<br />

y B.<br />

2 x<br />

Câu 24: Hàm số<br />

1<br />

2x<br />

y C.<br />

1 x<br />

3 2<br />

y x 3x 1 ểm cực tiểu x<br />

CT<br />

là<br />

x1<br />

y <br />

2x 1<br />

D.<br />

2x<br />

y <br />

x 1<br />

A. xCT<br />

0<br />

B. xCT<br />

3<br />

C. xCT<br />

1<br />

D. xCT<br />

2<br />

Câu 25: Tìm số tiệm cậ ứng củ ồ thị hàm số<br />

y <br />

2<br />

x 3x 2<br />

2<br />

x 1<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 0<br />

1<br />

Câu 26: Hàm số y <br />

2<br />

x 1<br />

ồng biến trên khoả ào dướ ây?<br />

A. ;<br />

B. ;0<br />

C. 0; <br />

D. <br />

1;1


ax b<br />

Câu 27: Đườ o là ồ thị của hàm số d ng phân thức y <br />

cx d<br />

.<br />

Khẳ ị ào s u ây ú ?<br />

A. y' 0, x<br />

B. y' 0, x 1 C. y' 0, x<br />

D. y' 0, x 1<br />

3 2 2<br />

Câu 28: Cho hàm số <br />

t i x 2 ?<br />

y x 3mx 3 m 1 x m . Với giá trị nào của m hàm số t cự i<br />

A. m 1<br />

B. m1hoặc m 3 C. m 3<br />

D. m<br />

0<br />

Câu 29: ều kiện củ ể ồ thị hàm số<br />

y <br />

x<br />

1<br />

mx<br />

2<br />

có hai tiệm cận ngang<br />

A. m 0<br />

B. m 1<br />

C. m 1<br />

D. m<br />

0<br />

Câu 30: Cho hàm số<br />

y<br />

x1<br />

x m<br />

. Tìm m ể hàm số ồng biến trên khoảng <br />

;0<br />

<br />

A. 0 m 1 B. 0 m 1 C. m 1<br />

D. m<br />

0<br />

Câu 31: Đường thẳng y mx 2 cắt ồ thị hàm số<br />

3 2<br />

y x 2x 2 t ểm phân biệt khi<br />

A. m 4 và m 0 B. m 1<br />

C. m 1 và m 0 D. m<br />

4<br />

2<br />

Câu 32: Cho hàm số y 2x x . Khẳ ị ào s u ây ú<br />

A. Hàm số ồng biến trên ;1<br />

B. Hàm số nghịch biến trên 1; <br />

C. Hàm số ồng biến trên 0; <br />

D. Hàm số nghịch biến trên l;2<br />

<br />

4 2<br />

y mx m 1 x 1<br />

Câu 33: Tìm m ể hàm số <br />

ểm cực trị<br />

A. 0 m 1 B. m 0hoặc m 1 C. 0 m 1 D. m<br />

1<br />

Câu 34: Tìm tất cả các giá trị của m ể hàm số<br />

ỉnh của một t<br />

A. m 0 hoặc<br />

ều<br />

6<br />

m 3<br />

B.<br />

4 2 2<br />

y x 2m x 1 ểm cực trị t o thành ba<br />

6<br />

m<br />

3<br />

C. m 3<br />

D. m<br />

0<br />

Câu 35: Cho khối bát diệ<br />

ều c nh a . Tính thể tích V của khối bát diệ ều<br />

A.<br />

3<br />

a 2<br />

V B.<br />

6<br />

3<br />

a 2<br />

V C.<br />

3<br />

3<br />

a 2<br />

V D.<br />

12<br />

3<br />

a 3<br />

V <br />

8


x<br />

m<br />

Câu 36: Cho hàm số y . Tìm m ể<br />

x1<br />

min y 4?<br />

<br />

2;4<br />

<br />

A. m 2<br />

B. m 2<br />

C. m 8<br />

D. m<br />

1<br />

Câu 37: Tính thể tích V lập p ươ ABCD.A 'B'C'D', biết A'C a 3<br />

A.<br />

V<br />

3<br />

3 3a B.<br />

Câu 38: Một vật chuyể<br />

3<br />

3 6a<br />

V C.<br />

4<br />

ộ t eo p ươ tr<br />

m, t là thời gian tính b ng giây). Vận tốc nhỏ nhất của vật là<br />

3<br />

a<br />

V D. V<br />

a<br />

3<br />

3 2<br />

s t 3t 6t 4 (s là quã ường tính b ng<br />

A. 3m / s B. 1m / s C. 2 m / s D. 4 m / s<br />

3 2<br />

y x m 1 x 3x 1<br />

Câu 39: Tìm tất cả các giá trị của tham số m ể hàm số <br />

trên<br />

ồng biến<br />

A. 7 m 5 B. 4 m 2 C. m4hoặc m 2 D. m<br />

2<br />

Câu 40: Tìm tất cả các giá trị của tham số m ể ồ thị hàm số<br />

A. m 0<br />

B. m 0<br />

C. m<br />

0hoặc<br />

x<br />

3<br />

y <br />

mx 1<br />

1<br />

m D. 3<br />

3<br />

<strong>không</strong> có tiệm cậ ứng<br />

1<br />

m 3<br />

Câu 41: Cho hàm số y<br />

<br />

của hàm số y f x<br />

2 4<br />

f x<br />

o hàm <br />

f ' x x 1 x 2 x 4 . Số ểm cực trị<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 42: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số<br />

<br />

khoảng 0; <br />

4 <br />

tan x 2<br />

y <br />

tan x m<br />

A. m 0hoặc 1m 2 B. m 0<br />

C. 1m 2 D. m<br />

2<br />

Câu 43: Cho hàm số<br />

của hàm số trên<br />

ồng biến trên<br />

4 2<br />

y x 2x 3. Tính diện tích S củ t ỉnh là 3 ểm cực trị<br />

A. S 2<br />

B. S 1<br />

C. S 3<br />

D. S<br />

4<br />

Câu 44: Cho hình chóp S. ABCD y là vuô nh a. SA a và SA vuông góc vớ y.<br />

Tính khoảng cách d giữ<br />

ường chéo nhau SC và BD<br />

A.<br />

a 3<br />

d B.<br />

2<br />

a 3<br />

d C.<br />

3<br />

a 6<br />

d D.<br />

6<br />

a 6<br />

d <br />

3


Câu 45: Cho hàm số y<br />

A.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

M 1;3<br />

<br />

M 2; 3<br />

x<br />

3<br />

1 x<br />

ồ thị C. Tìm M C<br />

<br />

B.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

M 2;2<br />

<br />

M 3;3<br />

C.<br />

sao cho M ều các trục tọ ộ<br />

<br />

<br />

<br />

M 4;4<br />

<br />

M 4; 4<br />

Câu 46: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m ể ồ thị hàm số<br />

t ú ột ểm<br />

A.<br />

4<br />

m hoặc m 0 B. m 0 C.<br />

27<br />

<br />

D.<br />

4<br />

m D.<br />

27<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

M 1;1<br />

<br />

M 3; 3<br />

3 2<br />

y x x m cắt trục hoành<br />

4<br />

m<br />

0<br />

27<br />

Câu 47: Cho hình lập p ươ ABCD. A'B'C'D'. Mặt phẳng BDC ' <strong>chi</strong>a khối lập p ươ t à<br />

hai phần. Tính tỉ lệ thể tích phần nhỏ so với phần lớn<br />

A. 5 6<br />

B. 1 5<br />

C. 1 3<br />

D. 1 6<br />

x 3<br />

Câu 48: Cho hàm số y ồ thị (C).Tìm M ( C)<br />

s o o M ều các trục tọ ộ:<br />

1 x<br />

A.<br />

M ( 1;3)<br />

<br />

M(2; 3)<br />

B.<br />

M (2;2)<br />

<br />

M(3;3)<br />

Câu 49: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số<br />

t ú 1 ểm<br />

A.<br />

C.<br />

4<br />

m hoặc m>0 B. m>0 C.<br />

27<br />

M (4;4)<br />

<br />

M( 4; 4)<br />

ể ồ thị hàm số<br />

D.<br />

4<br />

m <br />

D.<br />

27<br />

M ( 1;1)<br />

<br />

M(3; 3)<br />

3 2<br />

y x x m cắt trục hoành<br />

4<br />

m 0<br />

27<br />

Câu 50: Cho hình lập p ươ ABCD.A’B’C’D’. Mặt phẳ (BDC’) ối lập p ươ t à 2<br />

phần. Tính tỉ lệ giữa phần nhỏ và phần lớn:<br />

A. 5 6<br />

B. 1 5<br />

C. 1 3<br />

D. 1 6


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

10 14 12 6 42<br />

2 Mũ và Lôgarit<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

5 Thể tích khối đa diện 0 2 4 2 8<br />

6 Khối tròn xoay


7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

2 Tổ hợp-Xác suất<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

4 Giới hạn<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

Tổng Số câu 10 16 16 8 50<br />

Tỷ lệ 20% 32% 32% 16%


Đáp án<br />

1-C 2-B 3-C 4-D 5-B 6-C 7-D 8-D 9-A 10-B<br />

11-C 12-D 13-D 14-B 15-C 16-D 17-A 18-B 19-C 20-D<br />

21-A 22-B 23-C 24-C 25-D 26-A 27-D 28-A 29-B 30-B<br />

31-C 32-D 33-A 34-C 35-D 36-A 37-B 38-B 39-C 40-D<br />

41-A 42-B 43-C 44-D 45-A 46-B 47-C 48-D 49-A 50-B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

2<br />

y' x 4x 2 x1 x2<br />

4.<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

2 x 0<br />

Ta có: y' 3x 6x y' 0 <br />

x<br />

2


y '' 0 6<br />

Mặt khác y '' 6x 6 yCĐ<br />

y0<br />

3.<br />

y '' 2<br />

6<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Hàm số ồng biến trên hàm số có tập x ịnh D và y' 0, x<br />

<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

Mặt khác<br />

2 x 0<br />

y' 3x 6x y' 0 .<br />

x 2<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

<br />

<br />

y '' 0 6<br />

y '' 6x 6 yCĐ<br />

y0<br />

3.<br />

y '' 2 6<br />

Hàm số ồng biến trên hàm số có tập x ịnh D và y ' 0, x .<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

Chú ý: Hàm số ô o hàm t i x 2 ư y' ổi dấu qu ểm này và x 2 thuộ XĐ<br />

của hàm số nên hàm số vẫ t cực trị t i x 2.<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Ta có<br />

2<br />

y' 3x 6x m.Hàm số có cực trị PT y ' 0 có 2 nghiệm phân biệt<br />

<br />

<br />

' y' 0 9 3m 0 m 3.<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

P oà ộ o ểm là<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

P oà ộ o ểm là:<br />

x 0<br />

3 2<br />

x 2x 5x 1 3x 1 <br />

x<br />

2<br />

0<br />

0 y0<br />

1.<br />

x 2x 2 0<br />

2<br />

<br />

4 2 4 2<br />

x 1<br />

2<br />

2<br />

x 2x 5 6 x 2x 1 0 x 1<br />

2<br />

2<br />

x 1<br />

2<br />

x 1 2 H ồ thị có 2 o ểm.<br />

Câu 12: Đáp án D<br />

Ta có<br />

2 x 1<br />

y' 3x 6x 9 y' 0 .<br />

x 3<br />

Suy ra <br />

<br />

0;4<br />

<br />

<br />

y 0 1, y 3 26, y 4 127 max y y 0 1.


Câu 13: Đáp án D<br />

Ta có<br />

9<br />

x<br />

2<br />

y' 1 y' 0 x 9 x 3.<br />

2<br />

25<br />

y 1 10, y 3 6, y 4 min y3 y3<br />

6.<br />

4 1;4<br />

<br />

Suy ra <br />

Câu 14: Đáp án B<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

P oà ộ o ểm là<br />

Ta có<br />

x 1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x 3<br />

3 2<br />

x 3x 1 x 2 x 1 .<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

y' 1 9<br />

<br />

<br />

<br />

y' 3 9<br />

2<br />

y' 3x 6x y' 1 3 y' 1 y' 1 y' 3 15.<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

2<br />

1 2 a 3<br />

SABC<br />

a sin 60 . Thể tích củ lă trụ ABC.A'B'C' là:<br />

2 4<br />

2 2<br />

a 3 a 3<br />

V AA '.S<br />

ABC<br />

2a. .<br />

4 2<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

2 x 0<br />

Ta có y' 3x 6x y' 0 <br />

x 2<br />

M<br />

3<br />

y 1 1, y 2 1, y 3 3 M n 2.<br />

n 1<br />

Suy ra <br />

Câu 19: Đáp án C<br />

2<br />

<br />

3 2<br />

y x 3x 3x y' 3 x 1 0 x<br />

nên hàm số <strong>không</strong> có cực trị.<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

Gọi d là tiếp tuyến của <br />

<br />

<br />

d : 3 x 1 0 y 3x 3.<br />

C t ểm <br />

A 1;0 . Ta có<br />

<br />

2<br />

y ' 3x 6x y ' 1 3.<br />

Suy ra<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Dựa vào BBT ta thấy ồ thị hàm số CĐ là x 1 và TCN là y 1 (lo i C và D ). Mặt khác<br />

hàm số ã o là à số ồng biến (lo i B ).


Câu 22: Đáp án B<br />

Ta có<br />

lim y 0 y 0 là CN, ồ thị hàm số có 2 CĐ là x 1.<br />

x<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

Gọi I là tru<br />

2 a a 3<br />

AI a <br />

2<br />

2<br />

2<br />

ểm của BC. Ta có:<br />

a 3 3a<br />

SA AI tan 60 . 3 <br />

2 2<br />

3<br />

1 1 3a 1 2 a 3<br />

ABC<br />

VS.ABC<br />

SA.S . . a sin 60 .<br />

3 3 2 2 8<br />

Ta có:<br />

3 3<br />

VS.AMN<br />

SM SN 1 1 1 1 a 3 a 3<br />

<br />

S.AMN<br />

<br />

VS.ABC<br />

SB SC 2 2 4 4 8 32<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

Gọi O là tâm của tam giác BCD.<br />

2 2 a a 3<br />

Ta có: BO a <br />

3 2 3<br />

. . V . .<br />

<br />

2 2 2 a 3 a 6<br />

AO AB AO a <br />

<br />

3 <br />

3<br />

Thể tích khối tứ diện là:<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

ồ thị hàm số<br />

2<br />

2<br />

3<br />

1 1 a 6 1 2 a 2<br />

ABC<br />

V AO.S . . a sin 60 .<br />

3 3 3 2 12<br />

3<br />

y x 3x 2 ư vẽ bên.<br />

H ồ thị có 3 o ểm 0 m 4.<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

x 1 x 1 1<br />

y y' 0<br />

2<br />

x 2<br />

<br />

2 x x 2 x2<br />

nó.<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Ta có<br />

2 x 0<br />

y' 3x 6x y' 0 <br />

x<br />

2<br />

<br />

<br />

Hàm số luô ồng biến trên tập x ịnh của


y '' 0 6<br />

Mặt khác y '' 6x 6 xCT<br />

2.<br />

y '' 2<br />

6<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

x 1x 2<br />

<br />

2<br />

x 3x 2 x 2<br />

2<br />

x 1 x 1 x 1 x 1<br />

Ta có y Đồ thị hàm số có 1 CĐ.<br />

<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

Hàm số có tập x ịnh D .Ta có<br />

khoảng <br />

;0 .<br />

2x<br />

y' y' 0 x 0 <br />

2<br />

x 1 2<br />

Hàm số ồng biến trên<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

XĐ:<br />

D \ 1 .<br />

Hàm số ã o ịch biến trên mỗi khoả x ịnh.<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

Ta có: <br />

2 2 2 2<br />

y' 3x 6mx 3 m 1 0 x 2mx m 1 0<br />

2 m1<br />

Hàm số t cực trị t i <br />

Mặt khác<br />

x 2 y' 2 0 4 4x m 1 0 <br />

m<br />

3<br />

y'' 6x 6 y'' 2<br />

12 6m . Với <br />

m 3 y '' 2<br />

0 x 2 là iểm cự i.<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

Với m 0 y x ồ thị hàm số <strong>không</strong> có tiệm cận ngang.<br />

Với m0 <strong>không</strong> tồn t i<br />

Với<br />

lim y<br />

x<br />

và<br />

lim y<br />

x<br />

m 1 y'' 2 0 x 2 là ểm cực tiểu, với<br />

ồ thị hàm số <strong>không</strong> có tiệm cận ngang.<br />

x x 1 x x 1<br />

m 0 lim y lim y ;lim y lim y <br />

x 2<br />

x x<br />

2<br />

1mx m x m 1mx<br />

x<br />

m x m<br />

ồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang.<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

XĐ: D \ m<br />

2<br />

Hàm số ồng biến trên khoảng x1<br />

<br />

m ;0<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

P ươ tr oà ộ o ểm là:<br />

m1<br />

<br />

y' 0 m1<br />

;0 0 m 1.<br />

m<br />

0<br />

<br />

3 2 3 2<br />

mx 2 x 2x 2 x 2x mx 0


x 0<br />

2<br />

x x 2x m 0 <br />

2<br />

g x x 2x m 0<br />

<br />

<br />

Để ồ thị cắt nhau t i 3 ểm thì<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

g 0<br />

m 0<br />

m<br />

0<br />

' gx <br />

1 m 0 m <br />

<br />

1 .<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

XĐ: D 0;2<br />

ta có:<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Hàm số có 3 cực trị khi<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

Áp dụng công thức <strong>giải</strong> nhanh ta có:<br />

g x<br />

0 có 2 nghiệm phân biệt khác 0<br />

2 2x<br />

y ' 0 x 1<br />

2<br />

2 2x x<br />

m<br />

0<br />

<br />

0 m 1.<br />

ab mm 1<br />

0<br />

2 A 8a 8 2 1 6 6<br />

tan tan 30 m 3 m 3<br />

3 6 6<br />

2 b 8m m<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Khối bát diện gồm 2 khối chóp tứ ều b ng nhau ghép l i.<br />

Ta có:<br />

V 2V<br />

S.ABCD<br />

Do à số nghịch biến trên 1;2 .<br />

Ta có:<br />

a 2 2 2 a 2<br />

OA SO SA OA <br />

2 2<br />

3<br />

1 1 a 2 2 a 2<br />

ABCD<br />

VS.ABCD<br />

SO.S . .a <br />

3 3 2 6<br />

Do<br />

3<br />

a 2<br />

V .<br />

3<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

y' <br />

1m<br />

x1 2<br />

luôn âm hoặ luô dươ tr o n 2;4 .<br />

y 2 4<br />

m 2 4<br />

m<br />

2<br />

min y 4 <br />

m 4 .<br />

y 4 4 <br />

<br />

4<br />

<br />

<br />

m<br />

8<br />

3<br />

<br />

Để 2;4 <br />

Với m 2 suy ra y ' 0 nên<br />

<br />

2;4<br />

<br />

<br />

min y y 4 2 (lo i)


Với m 8 suy ra y ' 0 nên<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

<br />

2;4<br />

<br />

<br />

min y y 4 4<br />

3<br />

A'C AB 3 a 3 AB a V a .<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

2<br />

Vận tốc của vật có PT là: 2<br />

v s' 3t 6t 6 3 t 1 3 3<br />

Do<br />

vận tốc nhỏ nhất của vật là vmin<br />

3 m / s.<br />

Câu 42: Đáp án B<br />

y' 3x 2 m 1 x 3<br />

2<br />

Ta có: <br />

Hàm số ồng biến trên <br />

4 m 2.<br />

Câu 43: Đáp án C<br />

Đồ thị hàm số <strong>không</strong> có tiệm cận ứng<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

2<br />

Ta có: f ' x x 1x 2 2 x 2 2<br />

<br />

a<br />

y'<br />

3 0<br />

R y' 0 x 3 m 1<br />

3<br />

2<br />

'<br />

y' m 1<br />

9 0<br />

m<br />

0<br />

m<br />

0<br />

<br />

<br />

1 .<br />

m.3 1 0 m <br />

3<br />

ổi dấu qu ểm x 1 nên hàm số ã o duy<br />

nhất 1 ểm cực trị.<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

m 2 1<br />

y' <br />

. .<br />

cos x<br />

tan x m 2 2<br />

Hàm số ồng biến trên khoảng<br />

m 2 0 m2<br />

m<br />

2<br />

<br />

0; m 1.<br />

4 tanx m x 0; m tan 0; tan 0;1<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

4<br />

<br />

m<br />

0<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

Áp dụng công thức <strong>giải</strong> nhanh<br />

2<br />

b b 4 2<br />

S 1.<br />

4a 2a 4 2<br />

Chú ý 2 công thức tính nhanh d ng này là:<br />

2<br />

b b<br />

2 A 8a<br />

S và tan .<br />

3<br />

4a 2a 2 b<br />

Câu 47: Đáp án C


AC BD<br />

<br />

BD SAC<br />

BD<br />

SA<br />

Gọi O là tâm hình vuông ABCD ta có: <br />

Dựng OK SC OK là o n vuông góc chung của BD và SC<br />

1 1 SA.AC<br />

2 2 SA AC<br />

K dBD;SC OK d A;SC <br />

2 2<br />

Câu 48: Đáp án D<br />

a<br />

3<br />

M a; a 1 . Theo giả <strong>thi</strong>ết ta có:<br />

1<br />

a <br />

Gọi <br />

2<br />

a 3 0 a 1<br />

M 1;1<br />

.<br />

2<br />

<br />

a 2a 3 0 a 3 <br />

M 3; 3<br />

Câu 49: Đáp án A<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

a<br />

Với<br />

a<br />

3<br />

a <br />

a<br />

3 1<br />

a<br />

<br />

1<br />

a a<br />

3 a <br />

<br />

1<br />

a<br />

P oà ộ o ểm: x 3 x 2 m 0 m x 3 x 2 f x<br />

Xét hàm số <br />

x 0 y 0<br />

<br />

<br />

<br />

x y<br />

3 27<br />

3 2 2<br />

f x x x f ' x 3x 2x 0 2 4<br />

a 6<br />

AC a 2 d .<br />

6<br />

Lập BBT hoặc vẽ ồ thị suy r P ú 1 nghiệm<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

m 0 m 0<br />

<br />

4 <br />

<br />

4.<br />

m m<br />

27 27<br />

Ta có:<br />

Do<br />

VABCD.A'B'C'D'<br />

a<br />

3<br />

. L i có:<br />

t<br />

V<br />

3 3<br />

3 a 5a Vb<br />

1<br />

Vt<br />

a .<br />

6 6 V 5<br />

C.BDC<br />

3<br />

1 CC'.S<br />

a<br />

BDC<br />

<br />

3 6


<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: KSCL-<strong>THPT</strong> Nguyễn Thị <strong>Gia</strong>ng-Vĩnh Phúc-Lần 1.<br />

Thời gian làm bài : 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1: Bảng biến <strong>thi</strong>ên sau đây là của hàm số nào ?<br />

x 0 2 <br />

y '<br />

0 + 0 <br />

y 3<br />

1<br />

<br />

A.<br />

3 2<br />

y x 3x 1.<br />

B.<br />

3 2<br />

y x 3x 1.<br />

C.<br />

3 2<br />

y x 3x 1.<br />

D.<br />

3 2<br />

y x 3x<br />

1.<br />

Câu 2: Hàm số<br />

3 2<br />

y ax bx cx d, a 0 luôn đồng biến trên khi và chỉ khi<br />

a<br />

0<br />

A. 2<br />

b<br />

ac<br />

0<br />

Câu 3: Cho hàm số<br />

a<br />

0<br />

a<br />

0<br />

a<br />

0<br />

B. <br />

C.<br />

2<br />

<br />

D.<br />

2<br />

2<br />

b<br />

3ac<br />

0<br />

b<br />

3ac<br />

0<br />

b<br />

3ac<br />

0<br />

y f x liên tục và luôn nghịch biến trênab ; .<br />

Hỏi hàm số f <br />

x đạt giá trị<br />

lớn nhất tại điểm nào sau đây?<br />

<br />

A. b a<br />

<br />

x . B. x a C. x<br />

b .<br />

D. x a b .<br />

2<br />

2<br />

Câu 4: Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y x 1<br />

và đường cong<br />

độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng<br />

A.<br />

5<br />

B. 2 C. 5 2<br />

2<br />

Câu 5: Số điểm cực trị của đồ thị hàm số<br />

4 2<br />

y x 2x 3 là:<br />

2x<br />

4<br />

y . Khi đó hoành<br />

x 1<br />

D. 1<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.<br />

Câu 6: Cho H là khối chóp tứ giác <strong>đề</strong>u có tất cả các cạnh bằng a . Khi đó H có thể tích bằng<br />

A.<br />

1<br />

.<br />

3<br />

3 a B. 3<br />

Câu 7: Tìm giá trị cực đại y<br />

CĐ<br />

hàm số<br />

2<br />

.<br />

6 a C. 2 3<br />

.<br />

4 a D. 2 3<br />

.<br />

3 a<br />

3 2<br />

y x 3x<br />

1.<br />

A. y 0. B. y 1.<br />

C. y 3.<br />

D. y 2.<br />

CĐ<br />

CĐ<br />

CĐ<br />

CĐ<br />

Câu 8: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số<br />

A. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên \ <br />

1 .<br />

2x<br />

1<br />

y <br />

x 1<br />

là đúng?


B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ; 1<br />

C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ; 1<br />

D. Hàm số luôn luôn đồng biến trên \ <br />

1 .<br />

Câu 9: Số tiệm cận của đồ thị hàm số<br />

và 1;<br />

<br />

và1;<br />

<br />

y <br />

x 1<br />

là:<br />

2<br />

x 1<br />

A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.<br />

Câu 10: Đồ thị sau đây là của hàm số nào?<br />

A.<br />

C.<br />

x 1 y .<br />

x 2<br />

2x<br />

1<br />

y <br />

x 1<br />

Câu 11: Đồ thị hàm số<br />

B.<br />

D.<br />

2x<br />

1 y .<br />

x 1<br />

2x<br />

1<br />

y <br />

x 1<br />

3<br />

y x 3x 2có dạng<br />

A. B. C. D.<br />

Câu 12: Đồ thị sau đây là của hàm số nào?<br />

3 2<br />

A. y x 3x<br />

4.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

3<br />

y x 3x<br />

4.<br />

3 2<br />

y x 3x<br />

4.<br />

3 2<br />

y x 3x<br />

4.<br />

Câu 13: Cho hàm số<br />

3 2<br />

y x x 5x 4. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. Hàm số nghịch biến trên<br />

5 <br />

<br />

;1 .<br />

3 <br />

5 <br />

B. Hàm số đồng biến trên; .<br />

3 <br />

5 <br />

C. Hàm số đồng biến trên<br />

;1 .<br />

3 <br />

D. Hàm số đồng biến trên1; .<br />

Câu 14: Cho hình hộp ABCD. A' B' C ' D ' có O là giao điểm của AC và BD. Khi đó tỉ số thể tích của<br />

khối chóp O. A' B' C ' D ' và khối hộp ABCD. A' B' C ' D ' bằng .


A. 1 .<br />

3<br />

Câu 15: Cho hàm số<br />

B. 1 .<br />

2<br />

<br />

cong trong hình vẽ bên. Hàm số<br />

A. x 1.<br />

B. x 1.<br />

C. y 0.<br />

D. x 0.<br />

C. 1 .<br />

4<br />

D. 1 .<br />

6<br />

y f x xác định, liên tục trên và có đồ thị là đường<br />

f x đạt cực đại tại điểm nào dưới đây ?<br />

Câu 16: Gọi M,<br />

m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

trên đoạn 1;2 .<br />

Tìm tổng bình phương của M và m<br />

A. 250. B. 100. C. 509. D. 289.<br />

Câu 17: Đường thẳng y 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào dưới đây?<br />

y x x x <br />

3 2<br />

2 3 12 2<br />

1<br />

x<br />

2x<br />

3 2<br />

A. y . B. y . C. y .<br />

1 2x<br />

x 2<br />

x 1<br />

Câu 18: Giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

1;4 là<br />

3<br />

y x 12x 2 trên đoạn <br />

D.<br />

2x<br />

2<br />

y .<br />

x 2<br />

A. 18. B. 13. C. 2. D. 14.<br />

1 4 2<br />

Câu 19: Cho hàm số y x 2x 3. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

4<br />

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 2;0<br />

và 2; .<br />

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng; 2<br />

và 0;2 .<br />

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng <br />

;0 .<br />

D. Hàm số đồng biến trên khoảng ; 2<br />

và 2; .<br />

Câu 20: Bảng biến <strong>thi</strong>ên sau đây là của hàm số nào?<br />

x 1 <br />

y '<br />

+ +<br />

y 2<br />

A.<br />

2x<br />

2<br />

y .<br />

1<br />

x<br />

B.<br />

2<br />

2x<br />

3 y .<br />

x 1<br />

Câu 21: Tung độ giao điểm của đồ thị hàm số<br />

<br />

2x 1 2x<br />

3<br />

C. y . D. y .<br />

1 x<br />

x 1<br />

2x<br />

3<br />

y và đường thẳng y x1là:<br />

x 3


A. 3.<br />

B. 3. C. 1.<br />

D. 0.<br />

Câu 22: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn<br />

phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?<br />

A.<br />

3 2<br />

y x 3x 1.<br />

B.<br />

3 2<br />

y x 3x<br />

1.<br />

C.<br />

3<br />

x 2<br />

y x 1.<br />

D.<br />

3<br />

3 2<br />

y x 3x<br />

1.<br />

Câu 23: Cho hàm số<br />

3 2<br />

y ax bx cx d có đồ thị như hình dưới. Khẳng<br />

định nào sau đây đúng?<br />

A. a, d 0; b, c 0<br />

B. a, b, d 0; c 0<br />

C. a, c, d 0; b 0<br />

D. a, b, c 0; b, d 0<br />

Câu 24: Cho hàm số<br />

f x đồng biến trên tập số thực , mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng?<br />

A. Với mọi x , x f x f x .<br />

B. Với mọi x x f x f x<br />

<br />

1 2 1 2<br />

, .<br />

1 2 1 2<br />

C. Với mọi x x f x f x D. Với mọi x x f x f x <br />

1 2 1 2 .<br />

1 2 1 2 .<br />

Câu 25: Đường cong trong hình vẽ dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn<br />

hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm<br />

số nào?.<br />

A.<br />

4 2<br />

y x 2x 1.<br />

B.<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

2.<br />

C.<br />

4 2<br />

y x 2x 1.<br />

D.<br />

4 2<br />

y x 2 x .<br />

Câu 26: Hàm số nào sau đây luôn có điểm cực trị:<br />

ax b<br />

A. y .<br />

cx d<br />

B.<br />

3 2<br />

y ax bx cx d, a 0<br />

C.<br />

4 2<br />

y ax bx c, a 0<br />

D.<br />

3 2<br />

Câu 27: Hàm số <br />

y <br />

2<br />

ax bx c<br />

<br />

cx d<br />

y x m 1 x m 1<br />

đạt T bằng 5 trên 0;1 . Khi đó giá tri m của là<br />

A. 1. B. 4. C. 5. D. 3.<br />

Câu 28: Đường cong hình bên dưới là đồ thị hàm số nào trong 4 hàm số sau:<br />

.


3x 1 A. y .<br />

1 x<br />

3x<br />

2<br />

B. y .<br />

1 x<br />

3x<br />

1 C. y . 1 2x<br />

3x 1 D. y .<br />

1 2x<br />

Câu 29: Cho hàm số<br />

y f x<br />

liên tục trên đoạn <br />

2;3 , có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ:<br />

x 2<br />

1<br />

1 3<br />

y '<br />

+ 0 0 +<br />

y 1 5<br />

0 2<br />

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?<br />

A. Giá trị cực tiểu của hàm số là 0. B. Giá trị cực đại của hàm số là 5.<br />

C. Hàm số đạt cực đại tại điểm x 1.<br />

D. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x 1.<br />

Câu 30: Chọn phát biểu đúng khi nói về tính đơn điệu của hàm số<br />

A. Khi a 0 thì hàm số luôn đồng biến.<br />

B. Khi a 0 hàm số có thể nghịch biến trên .<br />

C. Hàm số luôn tồn tại đồng thời khoảng đồng biến và nghịch biến.<br />

D. Hàm số có thể đơn điệu trên .<br />

Câu 31: Cho hàm số<br />

f x<br />

xác định trên \ <br />

1<br />

biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ. Hỏi mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây sai?<br />

4 2<br />

y ax bx cx d, a 0.<br />

, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng<br />

x 1<br />

2 <br />

y '<br />

0 +


y <br />

1<br />

A. Hàm số <strong>không</strong> có đạo hàm tại điểm x 1.<br />

B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x 1.<br />

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y 1.<br />

D. Hàm số đạt cực trị tại điểm x 2.<br />

2x<br />

3<br />

Câu 32: Phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y là:<br />

x 1<br />

A. y 2, x 1<br />

B.<br />

Câu 33: Đồ thị hàm số<br />

1<br />

y , x 1 C. y 1, x 2<br />

D.<br />

2<br />

4 2<br />

y x 2x 1<br />

có dạng:<br />

1<br />

y1,<br />

x <br />

2<br />

A. B. C. D.<br />

Câu 34: Thể tích của khối lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u có tất cả các cạnh bằng a là<br />

A.<br />

2<br />

3<br />

4 a B. 3<br />

Câu 35: Cho hàm số<br />

3<br />

4 a C. 3 3<br />

2 a D. 2 3<br />

3 a<br />

y f x<br />

có đạo hàm trên . Phát biểu nào sau đây là đúng ?<br />

A. Hàm số y f x<br />

đồng biến trên ab ; khi và chỉ f x x a b<br />

' 0, ; .<br />

B. Hàm số y f x<br />

nghịch biến trên ab ; khi và chỉ f x x a b<br />

' 0, ; .<br />

C. Hàm số y f x<br />

đồng biến trên ab ; khi và chỉ f ' x 0, x a;<br />

b<br />

và <br />

giá trị x a b<br />

; .<br />

D. Hàm số y f x<br />

đồng biến trên ab ; khi và chỉ f x x a b<br />

' 0, ; .<br />

3 2<br />

Câu 36: Số giao điểm của đường cong y x 2x 2x 1<br />

và đường thẳng y 1xbằng<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 0<br />

f ' x 0 hữu hạn<br />

1<br />

Câu 37: Khối đa điện nào sau đây có công thức tính thể tích là V B . h (B là diện tích đáy; h là<br />

3<br />

<strong>chi</strong>ều cao)<br />

A. Khối lăng trụ B. Khối chóp C. Khối lập phương D. Khối hộp chữ nhật


Câu 38: Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau, mệnh <strong>đề</strong> nào đúng? Số các cạnh của hình đa diện luôn:<br />

A. Lớn hơn 7; B. Lớn hơn hoặc bằng 8.<br />

C. Lớn hơn 6; D. Lớn hơn hoặc bằng 6;<br />

Câu 39: Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau, mệnh <strong>đề</strong> nào đúng? Số các đỉnh hoặc số các mặt của bất kì hình đa<br />

diện nào cũng:<br />

A. lớn hơn 5. B. Lớn hơn 4.<br />

C. Lớn hơn hoặc bằng 5. D. Lớn hơn hoặc bằng 4.<br />

Câu 40: Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau, mệnh <strong>đề</strong> nào sai?<br />

A. Hai khối lăng trụ có diện tích đáy và <strong>chi</strong>ều cao tương ứng bằng nhau thì có thể tích bằng nhau;<br />

B. Hai khối chóp có <strong>chi</strong>ều cao và diện tích đáy tương ứng bằng nhau thì có thể tích bằng nhau;<br />

C. Hai khối lập phương có diện tích toàn phần bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.<br />

D. Hai khối hộp chữ nhật có diện tích toàn phần bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.<br />

Câu 41: Số điểm cực trị của hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 1là:<br />

A. 1 B. 2 C. 0 D. 3<br />

Câu 42: Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau đây, mệnh <strong>đề</strong> nào sai?<br />

A. Khối tứ diện là khối đa diện lồi;<br />

B. Khối hộp là khối đa diện lồi;<br />

C. Lắp ghép hai khối hộp sẽ được một khối đa diện lồi.<br />

D. Khối lăng trụ tam giác là khối đa diện lồi.<br />

Câu 43: Cho hàm số<br />

đúng?.<br />

<br />

y f x liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là<br />

A. Đồ thị hàm số có 2 điểm cực đại là 1;2 , 1;2<br />

và 1 điểm cực tiểu là 0;1<br />

<br />

B. Đồ thị hàm số có 2 điểm cực đại là 2; 1 , 2;1<br />

và 1 điểm cực tiểu là 1;0<br />

<br />

C. Đồ thị hàm số có 1 điểm cực đại 1;0 là và 2 điểm cực tiểu là <br />

1;2 , 1;2<br />

<br />

D. Đồ thị hàm số có 2 điểm cực tiểu 2; 1 , 2;1<br />

là và 1 điểm cực đại là 0;1<br />

<br />

Câu 44: Khi tăng độ dài tất cả các cạnh của một khối hộp chữ nhật lên gấp đôi thì thể tích khối hộp<br />

tương ứng sẽ:<br />

A. tăng 8 lần B. tăng 6 lần C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần<br />

Câu 45: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có thể tích bằng V.<br />

Lấy điểm<br />

Mặt phẳng qua<br />

1<br />

A'<br />

trên cạnh SA sao cho SA' SA .<br />

3<br />

A ' và song song với đáy của hình chóp cắt các cạnh SB, SC,<br />

SD lần lượt<br />

tại B ', C ', D '. Khi đó thể tích khối chóp S. A' B' C ' D'<br />

bằng


V<br />

A. .<br />

3<br />

V<br />

B. .<br />

9<br />

Câu 46: Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau, mệnh <strong>đề</strong> nào đúng?<br />

V<br />

C. .<br />

27<br />

A. Số đỉnh và số mặt của một hình đa diện luôn bằng nhau;<br />

B. Tồn tại hình đa diện có số cạnh và số mặt bằng nhau.<br />

C. Tồn tại hình đa diện có số cạnh bằng nhau;<br />

D. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau;<br />

Câu 47: Tổng số mặt, số cạnh và số đỉnh của hình lập phương là:<br />

V<br />

D. .<br />

81<br />

A. 26 B. 24 C. 18 D. 16<br />

Câu 48: Đồ thị hàm số<br />

3<br />

2x<br />

y có đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang là:<br />

x 1<br />

A. x1; y 2<br />

B. x 1; y 2<br />

C. x 2; y 1<br />

D. x 1; y 2<br />

Câu 49: Hàm số nào sau đây có 2 cực đại?<br />

A.<br />

1<br />

4<br />

4 2<br />

y x 2x 3. B.<br />

Câu 50: Cho hàm số<br />

biến <strong>thi</strong>ên như sau<br />

1<br />

2<br />

4 2<br />

y x 2x 3. C.<br />

y f x xác định trên <br />

4 2<br />

y 2x 2x 3.<br />

D.<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

3.<br />

\ 0 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng<br />

x 0 1 <br />

y '<br />

+ 0 <br />

y 2<br />

1 <br />

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực sao cho phương trình<br />

f x m có ba nghiệm thực<br />

phân biệt.<br />

A. 1;2 .<br />

B. 1;2 .<br />

C. 1;2 . D. <br />

;2


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

16 9 8 5 38<br />

2 Mũ và Lôgarit 0 0 0 0 0<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0<br />

5 Thể tích khối đa diện 5 3 3 1 12<br />

6 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 0 0 0 0


1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

0 0 0 0 0<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 0 0 0 0 0<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Giới hạn 0 0 0 0 0<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 0 0 0 0 0<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

0 0 0 0 0<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 0 0 0<br />

Tổng Số câu 21 12 11 6 50<br />

Tỷ lệ 42% 24% 22% 12%


Đáp án<br />

1-A 2-D 3-B 4-D 5-A 6-B 7-B 8-C 9-A 10-C<br />

11-B 12-A 13-C 14-A 15-D 16-A 17-D 18-D 19-B 20-C<br />

21-C 22-B 23-A 24-D 25-B 26-C 27-B 28-D 29-D 30-C<br />

31-C 32-A 33-D 34-B 35-C 36-A 37-B 38-D 39-D 40-D<br />

41-B 42-C 43-A 44-A 45-C 46-D 47-A 48-A 49-B 50-B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

Ta có: lim y a 0 (loại C và D)<br />

x<br />

Hàm số đạt cực trị tại điểm x0; x<br />

2.<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Ta có: Hàm số luôn đồng biến trên


2<br />

a 0<br />

y ' 3ax 2bx c 0x<br />

' 2<br />

<br />

y b 3ac<br />

0<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Hàm số<br />

y f x<br />

liên tục và luôn nghịch biến trên ; <br />

Câu 4: Đáp án D<br />

<br />

<br />

ab ;<br />

<br />

<br />

a b Max f x f a<br />

2x<br />

4 x 1<br />

x1<br />

x2<br />

PT hoành độ giao điểm là x 1 2<br />

x1 x2 2 x1<br />

1.<br />

x 1 x 2x 5 0<br />

2<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

3 x<br />

0<br />

Ta có y ' 4x 4x<br />

0 . Hàm số có 3 cực trị.<br />

x<br />

1<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

Khi đó<br />

2 a 2<br />

S a ; AC a 2 <br />

d<br />

SO SA OA a<br />

2<br />

2<br />

2 2 2<br />

3<br />

1 a 2<br />

Suy ra V SH.<br />

S<br />

ABCD<br />

<br />

3 6<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Ta có<br />

Mặt khác<br />

2 x<br />

0<br />

y ' 3x 6 x y ' 0 <br />

x<br />

2<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

TXĐ: \ 1<br />

<br />

<br />

y '' 0 6<br />

y '' 6x 6 yCD<br />

y 0<br />

1.<br />

y '' 2 6<br />

D ta có:<br />

1<br />

y ' 0<br />

2<br />

x D<br />

x 1<br />

Do đó hàm số đồng biến trên các khoảng <br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Hàm số có tập xác định ;1 1;<br />

<br />

<br />

D .<br />

<br />

<br />

; 1<br />

và 1;<br />

.<br />

Ta có<br />

y <br />

x1 x1<br />

<br />

2<br />

x 1<br />

x 1


Suy ra<br />

lim y 1<br />

x<br />

Đồ thị hàm số có 2 TCN<br />

lim y 1<br />

x<br />

Mặt khác x1 0 x1<br />

Đồ thị hàm số có 1 TCĐ<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

Hàm số có a 10<br />

(loại A và D).<br />

Đồ thị hàm số đi qua điểm 0;2 (loại C).<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

Do lim y a 0 (loại B và D)<br />

x<br />

Hàm số đạt cực trị tại điểm x0; x 2.<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

y ' 3x 2x 5 0 x 1<br />

nên hàm số đồng biến trên<br />

3<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

2 5<br />

1 1<br />

V B. h, V d O; A' B ' C ' D ' . B h.<br />

B<br />

3 3<br />

Ta có:<br />

ABCD. A' B' C ' D' O. A' B' C ' D'<br />

<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

2 x<br />

1<br />

Ta có y ' 6x 6x 12 y ' 0 <br />

x<br />

2<br />

M<br />

15<br />

y 1 15, y 1 5, y 2 6 M m 250.<br />

m<br />

5<br />

Suy ra <br />

2 2<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

Ta có<br />

y x y x<br />

2<br />

' 3 12 ' 0 2<br />

Suy ra <br />

y 1 13, y 2 18, y 4 14 min y 14<br />

<br />

1;4<br />

<br />

5 <br />

<br />

;1 <br />

3 <br />

Câu 19: Đáp án B<br />

x<br />

2<br />

y ' 0<br />

<br />

2 x 0<br />

<br />

x<br />

2<br />

y ' 0 <br />

0 x 2<br />

Ta có y ' x 3 4x x x 2 x 2


Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng <br />

<br />

0;2<br />

<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

2;0<br />

và 2; , nghịch biến trên khoảng ; 2<br />

2x<br />

3 x<br />

1<br />

PT hoành độ giao điểm là x 1 <br />

x 0 y 1.<br />

2 <br />

x 3 2x 3 x 2x<br />

3<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Dựa vào đồ thị hàm số ta có: lim y a 0 (loại A, C, D)<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

x<br />

Dựa vào đồ thị hàm số ta có lim a 0<br />

x<br />

Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm 0; d<br />

d<br />

2<br />

Ta có:<br />

2<br />

y ' 3ax 2bx c 0 khi đó<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

Hàm số<br />

2b<br />

x1 x2<br />

0<br />

3a<br />

b<br />

0<br />

<br />

.<br />

c<br />

0<br />

1 2 0<br />

c<br />

xx<br />

a<br />

f x<br />

đồng biến trên tập số thực nên với mọi x x f x f x <br />

Câu 25: Đáp án B<br />

Dựa vào đồ thị hàm số ta có lim a 0<br />

x<br />

Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm 0;2<br />

d<br />

2<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

1 2 1 2 .<br />

và<br />

Hàm số<br />

4 2<br />

y ax 2 bx c, a 0 luôn đạt cực trị tại điểm x 0<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

2 2<br />

Ta có <br />

y ' 3x m 1 0x 0;1 max y y 0 m 1 5 m 4.<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

Đồ thị hàm số đi qua điểm A 0;1<br />

loại A và B.<br />

Đồ thị hàm số nhận x x0 0 là TCĐ (loại C)<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

<br />

0;1


Do lim nên đồ thị hàm số <strong>không</strong> có tiệm cận ngang.<br />

x<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

Hàm số có a 0 và ab 0 nên 3 điểm cực trị (loại B và C)<br />

Trong đó có 1 điểm cực trị của đồ thị hàm số là 0;1 loại A.<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

2 3<br />

a 3 a 3<br />

Ta có: V S. h . a .<br />

4 4<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Phương trình hoành độ giao điểm là<br />

x<br />

0 do đó 2 đường cong có 1 giao điểm.<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

Hình đa diện có ít cạnh nhất là tứ diện có 6 cạnh.<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

Tứ diện có 4 đỉnh và 4 mặt.<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

3 2 3 2<br />

x x x x x x x<br />

2 2 1 1 2 3 0<br />

Ta có: diện tích toàn phần hình hộp là: S 2ab 2ac 2bc<br />

(với abc , , là <strong>chi</strong>ều dài, rộng, cao)<br />

Thể tích hình hộp chữ nhật: V abc<br />

tp<br />

Hai khối hộp chữ nhật có diện tích toàn phần bằng nhau thì có thể tích bằng nhau chưa chắc có thể<br />

tích bằng nhau.<br />

Câu 41: Đáp án B<br />

2 x<br />

0<br />

Ta có: y ' 3x 6x<br />

0 nên hàm số có 2 điểm cực trị<br />

x<br />

2<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

Nếu đặt khối hộp nhỏ bên trong khối hộp lớn ta <strong>không</strong> được khối đa diện lồi<br />

Câu 43: Đáp án A<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

Câu 45: Đáp án C


Dễ thấy hình chóp S. A' B' C ' D'<br />

đồng dạng với hình chóp S.<br />

ABCD theo tỷ số<br />

Do đó<br />

V<br />

V<br />

S. A' B' C ' D'<br />

S.<br />

ABCD<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

3<br />

1<br />

1<br />

V<br />

VS . A' B' C ' D'<br />

.<br />

3 27 27<br />

Hình tứ diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau.<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh.<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

Hàm bậc 4 trùng phương có 2 cực đại khi<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

a0 a0 .<br />

ab<br />

0 b<br />

0<br />

1<br />

k <br />

3


Câu 1: Tính<br />

3x<br />

1<br />

lim .<br />

x 1<br />

<br />

x1<br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: KSCL -<strong>THPT</strong> Nam Trực-Nam Định.<br />

Thời gian làm bài : 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

A. .<br />

B. 3.<br />

C. .<br />

D. 1.<br />

Câu 2: Số mặt phẳng đối xứng của hình hộp đứng có đáy là hình vuông là:<br />

A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.<br />

Câu 3: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên khoảng ; ?<br />

A. y tan x B.<br />

1<br />

C.<br />

3<br />

3<br />

y x 5x<br />

y x x<br />

4 2<br />

2 D.<br />

2x<br />

1<br />

y <br />

x 3<br />

Câu 4: Gọi x<br />

0<br />

là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số<br />

y <br />

2<br />

x x3<br />

x 2<br />

và đường thẳng y<br />

x Khi<br />

đó x0<br />

bằng<br />

A. x0 1. B. x0 0.<br />

C. x0 1.<br />

D. x0 2.<br />

Câu 5: Đường thẳng x 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nào sao đây?<br />

(I).<br />

2x<br />

2<br />

y <br />

x 2<br />

(II).<br />

2x<br />

2<br />

y <br />

x 1<br />

(III).<br />

2x<br />

2<br />

y <br />

x 1<br />

(IV).<br />

5x<br />

2<br />

y <br />

x 2<br />

A. (I) B. (II) C. (III) D. (IV)<br />

Câu 6: Đồ thị hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ<br />

A.<br />

3<br />

y x x<br />

2 B.<br />

3<br />

y x x<br />

2<br />

C.<br />

3<br />

y x x<br />

2 D.<br />

3<br />

y x x<br />

2<br />

Câu 7: Bảng biến <strong>thi</strong>ên sau là bảng biến <strong>thi</strong>ên của đồ thị hàm số nào<br />

x 2<br />

y ' + +<br />

<br />

y 2<br />

2 <br />

A.<br />

2x<br />

1<br />

y <br />

x 2<br />

B.<br />

x 1<br />

y C.<br />

x 2<br />

x 1<br />

y D.<br />

x 2<br />

2x<br />

1<br />

y <br />

x 2


3 5 2<br />

Câu 8: Cho hàm số y x x 2x<br />

3. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

2<br />

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ;0<br />

B. Hàm số đồng biến trên khoảng<br />

C. Hàm số đồng biến trên khoảng 1;1<br />

Câu 9: Nghiệm của phương trình<br />

<br />

<br />

<br />

1 ;<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 2 <br />

;2<br />

3<br />

<br />

1<br />

cos x là:<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. x k2 .<br />

B. x k2 .<br />

C. x k.<br />

D. x k2 .<br />

2<br />

6<br />

4<br />

3<br />

Câu 10: Số cạnh của một khối đa diện <strong>đề</strong>u loại 3;4<br />

là:<br />

A. 8. B. 6. C. 12. D. 20.<br />

Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh<br />

a , biết<br />

<br />

SA SB, SC SD, SAB SCD . Tổng diện tích hai tam giác SAB, SCD bằng<br />

khối chóp S.ABCD là :<br />

7<br />

10<br />

2<br />

a . Thể tích<br />

A.<br />

3<br />

4a<br />

25<br />

B.<br />

3<br />

4a<br />

15<br />

Câu 12: Số tiếp tuyến đi qua điểm A1;3<br />

của đồ thị hàm số<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

5<br />

y x x<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

15<br />

3 2<br />

3 5là:<br />

A. 1 B. 0 C. 3 D. 2<br />

1<br />

Câu 13: Cho cấp số nhân cóu<br />

2<br />

, u 5<br />

16. Tìm q và u1<br />

của cấp số nhân .<br />

4<br />

1 1<br />

1 1 1<br />

1<br />

A. q , u1<br />

B. q 4,<br />

u1<br />

C. q , u1<br />

D. q4,<br />

u1<br />

<br />

2 2<br />

16 2 2<br />

16<br />

Câu 14: Cho 4;2<br />

ảnh của qua<br />

v và đường thẳng : 2x y 5 0 . Tìm phương trình đường thẳng ' là<br />

T .<br />

v<br />

A. ': 2x y15 0 B. ': 2x y 9 0 C. ': 2x y15 0 D. ': 2x y 5 0<br />

Câu 15: Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số<br />

đồ thị trên tại điểm M là:<br />

A.<br />

3 1<br />

y x B.<br />

4 2<br />

3 1<br />

y x C.<br />

4 2<br />

2x<br />

1<br />

y với trục Oy . Phương trình tiếp tuyến với<br />

x 2<br />

3 1<br />

y x D.<br />

4 2<br />

3 1<br />

y x<br />

4 2<br />

Câu 16: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u cạnh đáy 2a , mặt bên hợp đáy góc 60 . Thể tích khối chóp là :


3<br />

a 6<br />

A.<br />

3<br />

Câu 17: Cho hàm số<br />

B.<br />

3<br />

a 6<br />

4<br />

C.<br />

3<br />

a 2<br />

6<br />

y f x<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ<br />

D.<br />

3<br />

4a<br />

3<br />

3<br />

x 2 1 <br />

y '<br />

0 +<br />

y 1 <br />

Tìm tất cả các giá trị của để phương trình<br />

2<br />

<br />

f x m có 3 nghiệm phân biệt<br />

A. 2 m 1 B. 2 m<br />

C. 2 m 1 D. 2<br />

m 1<br />

Câu 18: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số<br />

y <br />

2<br />

x 3x<br />

là<br />

x 1<br />

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.<br />

Câu 19: Gọi M, N là các điểm cực tiểu của đồ thị hàm số<br />

MN bằng:<br />

1<br />

y x x<br />

4<br />

A. 10. B. 6. C. 8. D. 4.<br />

4 2<br />

8 3 . Độ dài đoạn thẳng<br />

Câu 20: Giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

y x x<br />

2<br />

2 1<br />

là:<br />

A.<br />

2<br />

2<br />

B. 1 2<br />

Câu 21: Phương trình tiếp tuyến của Parabol<br />

C. 2 D. 3 2<br />

2<br />

2<br />

3 2 tại điểm M 1;0<br />

<br />

y x x<br />

là:<br />

A. y 5x 5 B. y 5x 5 C. y 5x 5 D. y 5x<br />

4<br />

Câu 22: Từ các số tự nhiên 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau?<br />

A. 1. B. 24. C. 44. D. 42.<br />

mx 4m<br />

5<br />

Câu 23: Cho hàm số y <br />

với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên<br />

x<br />

3m<br />

của m để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.<br />

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.


Câu 24: Cho hàm số y <br />

x 1<br />

. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

2<br />

x x 1<br />

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ; .<br />

B. Hàm số đồng biến trên khoảng ; .<br />

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ;1<br />

, nghịch biến trên khoảng <br />

1; .<br />

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;1<br />

, đồng biến trên khoảng <br />

1; .<br />

Câu 25: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A' B' C ' có đáy ABC là tam giác cân , AB Aa; BAC 120<br />

mặt phẳng AB ' C ' tạo với đáy góc 60 . Thể tích của lăng trụ đã cho là:<br />

A.<br />

3a<br />

4<br />

3<br />

B.<br />

3a<br />

8<br />

Câu 26: Giá trị lớn nhất của hàm số<br />

3<br />

C.<br />

9a<br />

8<br />

3 2<br />

2<br />

trên đoạn 1;1<br />

y x x<br />

3<br />

là:<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

8<br />

A. 3.<br />

B. 1.<br />

C. 1. D. 0.<br />

Câu 27: Cho hàm số<br />

y f x<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ bên. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

x 2 2 <br />

y '<br />

+ 0 0 +<br />

y 1 2 <br />

2<br />

A. yCD<br />

0<br />

B. max y 2 C. min y 2 D. yCT<br />

2<br />

Câu 28: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, biết<br />

<br />

<br />

AB a 3, AC a 2, SA ABC và SA a . Thể tích khối chóp S.ABC là:<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

6<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

12<br />

Câu 29: Cho hàm số y x 3x 2 2x<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

a 2<br />

6<br />

có đồ thị <br />

D.<br />

3<br />

a 2<br />

4<br />

C . Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng ?<br />

A. C cắt trục hoành tại hai điểm. B. C cắt trục hoành tại ba điểm.<br />

C. C <strong>không</strong> cắt trục hoành. D. C cắt trục hoành tại một điểm.<br />

Câu 30: Giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

y x x<br />

2<br />

sin sin 3 là:


A. 1 B. 3<br />

C.<br />

13<br />

D. 1<br />

4<br />

3 2<br />

Câu 31: Cho hàm số y x 2m 2 x 8 5m<br />

x m 5 có đồ thị C<br />

<br />

d : y x m 1<br />

. Tìm số các giá trị của m để d cắt <br />

thỏa mãn x 2 x 2 x<br />

2 :<br />

1 2 3<br />

20.<br />

m<br />

và đường thẳng<br />

Cm<br />

tại 3 điểm phân biệt có hoành độ tại x1, x2,<br />

x<br />

3<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 0<br />

Câu 32: Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong đoạn 2017;2017<br />

để hàm<br />

3 2<br />

số y x 32m 1 x 12m 5<br />

x 2 đồng biến trên khoảng <br />

2; ?<br />

A. <strong>2018</strong> B. 2019 C. 2017 D. 2016<br />

Câu 33: Cho hàm số<br />

2x<br />

1<br />

y <br />

x 1<br />

cắt y x m tại hai điểm phân biệt .Khi đó a<br />

bbằng:<br />

có đồ thị C . Biết rằng với m ; a b;<br />

<br />

thì đường thẳng<br />

A. 8 B. 10 C. 6 D. 4<br />

Câu 34: Tìm tất cả các giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số <br />

đoạn0;1 bằng 8<br />

<br />

y x m x m<br />

A. m 3<br />

B. m 3 C. m 1<br />

D. m 3<br />

2 2 2 1 trên<br />

Câu 35: Một người cần làm một hình lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u từ tấm nhựa phẳng để thể tích là<br />

3<br />

6 3cm . Để ít hao tốn vật liệu nhất thì người ta tính toán được độ dài cạnh đáy bằng a cm , cạnh<br />

bên bằng b cm Khi đó tích ab là:<br />

A. 4 3 B. 2 6 C. 2 3 D. 6 2<br />

Câu 36: Cho hàm số<br />

y x x<br />

4 2<br />

4 3 có đồ thị như hình vẽ. Tìm số cực trị của hàm số<br />

4 2<br />

y x 4x<br />

3<br />

A. 5 B. 6 C. 7 D. 3


Câu 37: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình x 2y 3 0.<br />

Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được từ việc thực hiện liên<br />

tiếp phép quay tâm O góc quay 90và phép vị tự tâm O tỉ số 5.<br />

A. d ': 2x y 15 0 B. d ': 2x y 15 0 C.<br />

3<br />

d ': 2x y 0 D. d ': x 2y<br />

30 0<br />

5<br />

Câu 38: Số điểm biểu diễn cung lượng giác có số đo là nghiệm của phương trình<br />

2cos 4x<br />

cot xtan<br />

x trên đường tròn lượng giác là<br />

sin 2x<br />

A. 2 B. 3 C. 6 D. 4<br />

Câu 39: Cho lăng trụ ABC. A' B' C ' có tất cả các cạnh bằng 2. a Góc tạo bởi cạnh bên và đáy bằng<br />

30 .. Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc H của A lên mặt phẳng A' B' C ' thuộc cạnh B'C'. Khoảng cách giữa AA’<br />

và BC là:<br />

A.<br />

a 3<br />

2<br />

B. a 3<br />

C.<br />

Câu 40: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình<br />

a 3<br />

4<br />

4 2<br />

x x m<br />

D. 2a<br />

3<br />

2 0 có bốn nghiệm phân biệt.<br />

A. 2 m 0 B. 0m<br />

1 C. 1 m 2 D. 1 m 0<br />

1<br />

Câu 41: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y sin 3 x m sin x 2 m 3 đạt cực<br />

3<br />

<br />

đại tại x <br />

3<br />

A. <strong>không</strong> có giá trị m B. m 1<br />

C. m 2<br />

D. m 2<br />

Câu 42: Tìm hệ số của số hạng chứa<br />

x<br />

1<br />

3<br />

2<br />

x trong khai triển 20<br />

A. 950 B. 1520 C. 1520<br />

D. 950<br />

Câu 43: Thể tích của khối lăng trụ tứ giác <strong>đề</strong>u là<br />

trụ là<br />

A.<br />

2<br />

3 cm .<br />

B.<br />

2<br />

6 cm .<br />

C.<br />

x<br />

3<br />

1 cm . Diện tích toàn phần nhỏ nhất của hình lăng<br />

2<br />

4 cm .<br />

D.<br />

2<br />

5 cm .<br />

Câu 44: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, AB a, AC a 3, BC 2 a.<br />

Tam giác SBC cân tại S, tam giác SCD vuông tại C. Khoảng cách từ D đến mặt phẳngSBC bằng<br />

a 3<br />

3<br />

. Chiều cao SH của hình chóp là<br />

<br />

A.<br />

a 15<br />

5<br />

B.<br />

a 15<br />

3<br />

C.<br />

2a<br />

15<br />

D.<br />

a 5<br />

3


Câu 45: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số<br />

y <br />

3x<br />

6<br />

2 2 8<br />

2<br />

x mx m<br />

có<br />

đúng hai đường tiệm cận.<br />

A. 2 m 5 B. 2 m 4 C. 1 m 4 D. 1 m 5<br />

3 2<br />

Câu 46: Cho hàm số y mx 3mx 2m 1<br />

x m 3, đồ thị là C<br />

<br />

cách từ điểm A đến đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu của C<br />

A. 2. B. 2 2. C. 2 3. D. 3.<br />

m<br />

m <br />

và<br />

A <br />

<br />

<br />

1 ;4<br />

2<br />

<br />

Gọi h là khoảng<br />

<br />

. Giá trị lớn nhất của h bằng<br />

Câu 47: Cho một hình vuông có cạnh bằng 1, người ta nối trung điểm các cạnh liên tiếp để được<br />

một hình vuông, tiếp tục làm như thế đối với hình vuông mới (như hình vẽ bên). Tổng diện tích<br />

cách hình vuông liên tiếp đó là<br />

A. 2 B. 3 2<br />

C. 8 D. 4<br />

3<br />

Câu 48: Cho tứ diện ABCD có thể tích 9 3 cm Gọi M, N, P, Q lần lượt là trọng tâm các mặt của<br />

khối tứ diện ABCD . Thể tích khối tứ diện MNPQ là<br />

A.<br />

2 3<br />

3<br />

3<br />

cm B.<br />

Câu 49: Giả sử hàm số<br />

y <br />

3<br />

3<br />

3 cm C. 3<br />

3 1<br />

x 3<br />

2<br />

x x m<br />

3 3 cm D.<br />

đạt cực trị tại các điểm x1,<br />

x<br />

2. Tính<br />

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

Câu 50: Bất phương trình <br />

<br />

<br />

1;<br />

khi<br />

2 x 1 x 3 1 x 2 x 1 m x<br />

2 1<br />

3<br />

3 cm<br />

y x <br />

y x<br />

1 2<br />

x<br />

x<br />

1 2<br />

có tập nghiệm là<br />

A. m 2 3 B. m 3<br />

C. m 4<br />

D. m 2 3


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

7 10 7 6 20<br />

2 Mũ và Lôgarit<br />

Lớp 12<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức


(...%)<br />

5 Thể tích khối đa diện 2 2 4 3 11<br />

6 Khối tròn xoay<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

0 1 1 0 2<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 0 1 1 0 2<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

0 0 1 0 1<br />

4 Giới hạn 0 1 0 0 1<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 1 1 0 2<br />

1 Bài toán thực tế 0 0 1 0 1<br />

Tổng Số câu 50<br />

Tỷ lệ


Đáp án<br />

1-C 2-D 3-B 4-A 5-B 6-A 7-A 8-A 9-D 10-C<br />

11-A 12-A 13-D 14-D 15-B 16-D 17-A 18-A 19-C 20-A<br />

21-A 22-B 23-C 24-C 25-B 26-D 27-D 28-C 29-D 30-C<br />

31-A 32-A 33-C 34-A 35-A 36-C 37-B 38-D 39-A 40-D<br />

41-C 42-C 43-B 44-C 45-B 46-A 47-A 48-B 49-D 50-A<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT


3x<br />

1 4<br />

Ta có: lim .<br />

<br />

<br />

x1<br />

x 1 0<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Hình hộp đứng có đáy là hình vuông có 5 mặt đối phẳng đối xứng.<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Xét hàm số<br />

<br />

; .<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

1<br />

có đạo hàm<br />

3<br />

3<br />

y x 5x<br />

2<br />

y ' x 5 0 x<br />

nên hàm số nghịch biến trên<br />

2<br />

x x3<br />

2 3 2 1 / .<br />

x 2<br />

2 2<br />

Phương trình hoành độ giao điểm xx x x x x x t m<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Đồ thị hàm số<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

2x<br />

2<br />

y <br />

x 1<br />

Dựa vào đồ thị hàm số ta có:<br />

có TCĐ là x 1.<br />

+) lim y a 0 nên loại B và D.<br />

x<br />

+) Hàm số <strong>không</strong> có cực trị Loại C.<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

Dựa vào BBT ta có:<br />

+) Đồ thị hàm số có TCĐ x 2<br />

Loại B,D.<br />

+) Đồ thị hàm số có TCN y 2<br />

Loại C.<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

x<br />

1 2<br />

x<br />

y x x <br />

2 y <br />

x<br />

<br />

<br />

3<br />

x<br />

1<br />

2<br />

' 3 5 2 0 ' 0 3<br />

nên hàm số đồng biến trên mỗi khoảng<br />

2 <br />

; .<br />

3<br />

và 1; .<br />

Do đó hàm số đồng biến trên khoảng <br />

Câu 9: Đáp án D<br />

1 <br />

cos x x k2 .<br />

2 3<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Khối đa diện <strong>đề</strong>u loại 3;4 là bát diện <strong>đề</strong>u có 12 cạnh.<br />

;0 .


Câu 11: Đáp án A<br />

Gọi E và F là trung điểm của AB và CD ta có:<br />

SE AB SE CD SE giao tuyến của 2 mặt phẳng SAB và<br />

<br />

<br />

SCD vì giao tuyến này song song với AB. Khi đó SE SF<br />

Dựng SH EF;<br />

có SH CD SH ABCD <br />

2<br />

7 7<br />

a<br />

a<br />

. 1 .<br />

5 5<br />

Ta có: SE SF a SE SF <br />

Mặc khác<br />

<br />

2 2 2 2<br />

SE SF EF a 2. Từ (1) và (2) ta được<br />

12 SE. SF 12<br />

25 EF 25<br />

2<br />

SE SF a SH a<br />

.<br />

3<br />

1 4a<br />

Khi đó V SH. SABCD<br />

.<br />

3 25<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

2<br />

y ' 3x 6x<br />

Phương trình tiếp tuyến tại điểm M x ; 0<br />

y<br />

o của đồ thị hàm số là<br />

<br />

y 3x 6x x x x 3x<br />

5<br />

2 3 2<br />

0 0 0 0 0<br />

Lại có phương trình tiếp tuyến đi qua A 1;3<br />

nên<br />

<br />

3 3x 6x 1 x x 3x 5 2x 6x 6x<br />

5 0<br />

2 3 2 3 2<br />

0 0 0 0 0 0 0 0<br />

Phương trình trên có một nghiệm<br />

0<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

1 q 4<br />

u2 u1.<br />

q<br />

<br />

<br />

4 1<br />

<br />

u <br />

u u q <br />

<br />

<br />

4<br />

5 1. 16 16<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

Qua phép tịnh tiến, ta được đường thẳng<br />

x nên có 1 tiếp tuyến đi qua A 1;3<br />

<br />

Ta có điểm M 2; 1<br />

thuộc đường thẳng M ' 2;1<br />

Do đó phương trình đường thẳng<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

' song song với nên VTPT của<br />

' là n '<br />

2; 1<br />

là ảnh của M qua phép tịnh tiến thuộc '<br />

' là 2 x 2 y 1<br />

0 2x y 5 0.<br />

<strong>Gia</strong>o điểm của đồ thị hàm số với trục Oy là<br />

M 1<br />

0; <br />

<br />

2


3<br />

Ta có: y ' .<br />

x 2<br />

2<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

: Chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.ABCD<br />

' 3 1<br />

y ' y x xM<br />

yM<br />

x .<br />

M<br />

4 2<br />

Phương trình tiếp tuyến tại M là<br />

<br />

Hình <strong>chi</strong>ếu của S lên mặt phẳng (ABCD) là tâm O của hình vuông ABCD<br />

Gọi H là trung điểm.<br />

<br />

<br />

AB SH AB SAB . ABCD SHO 60<br />

SO OH.tan 60 a 3<br />

3<br />

1 1 2 4a<br />

3<br />

ABCD <br />

VS . ABCD<br />

.S . SO . 2 a . a 3 .<br />

3 3 3<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

Để phương trình<br />

điểm phân biệt.<br />

<br />

f x<br />

m có 3 nghiệm phân biệt thì đường thẳng y m cắt đồ thị hàm số tại 3<br />

Dựa vào bảng biến <strong>thi</strong>ên ta thấy 2 m 1.<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

Ta có: TXĐ: D ;0 3;<br />

<br />

2 2<br />

x 3x x 3x<br />

lim 1, lim 1 y 1<br />

là 2 TCN của đồ thị hàm số .<br />

x<br />

x1 x<br />

x1<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

<br />

3 x<br />

0<br />

y ' x 16x<br />

0 .<br />

x<br />

4<br />

<br />

M ' 4; 61<br />

MN<br />

8.<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

Suy ra hàm số có 2 điểm cực tiểu M 4; 61<br />

và<br />

Ta có:<br />

2x<br />

0<br />

2<br />

x<br />

<br />

1<br />

D ; y ' 1 0 2x 1 2x <br />

x <br />

2<br />

2x<br />

1<br />

x x<br />

2 2<br />

2 1 4 2<br />

1 1<br />

Min y y <br />

<br />

<br />

.<br />

2<br />

2<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

y ' 6x 1 y ' 1 5. Do đó phương trình tiếp tuyến của parabol tại M là<br />

y 5 x 1 5x<br />

5.<br />

Câu 22: Đáp án B


Sắp xếp 4 số tự nhiên 1, 2, 3, 4 theo thứ tự khác nhau ta sẽ được các số tự nhiên có 4 chữ số khác<br />

nhau <strong>Có</strong> 4! 24 số.<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

Ta có: <br />

2<br />

3 4 5<br />

m m<br />

D \ 3 m ; y ' <br />

.<br />

2<br />

x<br />

3m<br />

<br />

<br />

Để hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định thì<br />

2 2 19 2 19<br />

y ' 0x D 3m 4m 5 0 m <br />

3 3<br />

Vì m m <br />

2;1;0 . .Vậy có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn.<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

3x<br />

3<br />

y<br />

' 0 x 1<br />

Ta có: D \; y ' 0 x 1 2<br />

<br />

x x1<br />

y<br />

' 0 x 1<br />

Nên hàm số đồng biến trên khoảng <br />

;1<br />

, nghịch biến trên khoảng 1; .<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

Ta có: Gọi H là trung điểm của BC ' '.<br />

Tam giác ABC cân tại A nên<br />

Góc mặt phẳng AB ' C ' tạo với đáy là<br />

A'<br />

H BC<br />

<br />

<br />

a<br />

A' H A' B '.cos60 <br />

<br />

2<br />

2<br />

a a 3<br />

A' HA 60 AA' A' H.tan 60 . 3 <br />

2 2<br />

3<br />

1 a a 3 3a<br />

Do đó VABC. A' B' C '<br />

SABC. AA' a 3. . .<br />

2 2 2 8<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

x<br />

0<br />

2<br />

y ' 3x 4x<br />

0 <br />

<br />

4<br />

x <br />

3<br />

Lại có y y y <br />

1 3, 0 0; 1 1<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Dựa vào BBT ta thấy yCD<br />

2 và yCT<br />

2.<br />

Câu 28: Đáp án C


Ta có tam giác ABC vuông tại<br />

2 2<br />

C BC AB AC a<br />

3<br />

1 1 1 a 2<br />

VS . ABC<br />

. SA. S<br />

ABC<br />

. a. . a. a 2 .<br />

3 3 2 6<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

2<br />

Phương trình hoành độ giao điểm <br />

Vậy đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 1 điểm.<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

t sin x 1 t 1 y t t 3. Ta có:<br />

Đặt <br />

2<br />

<br />

1 3, 1 <br />

13 , 1 1<br />

Vậy<br />

2 4<br />

Lại có f f f <br />

Câu 31: Đáp án A<br />

x 3 x 2x 3 0 x 3<br />

1<br />

y ' 2t 1 t .<br />

2<br />

13<br />

min y .<br />

4<br />

x 2 m 2 x 8 5m x m 5 x m 1<br />

3 2<br />

Phương trình hoành độ giao điểm <br />

<br />

2 2 7 5 2 6 2 2 2 3 <br />

0<br />

3 2 2<br />

x m x m x m x x m x m<br />

x<br />

2<br />

<br />

f x x m x m<br />

2<br />

2 2 3 0 *<br />

<br />

Để phương trình có 3 nghiệm phân biệt thì phương trình (*) phải có 2 nghiệm phân biệt khác 2<br />

2<br />

m<br />

2<br />

' m m 2 0 <br />

<br />

m<br />

1<br />

<br />

f 2<br />

3 3m<br />

0 <br />

m<br />

1<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

Lại có x x x x x x x m m<br />

20 4 2 20 2 2 2 3 16<br />

1 2 3 2 3 2 3<br />

m<br />

3<br />

Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn.<br />

m <br />

2<br />

2<br />

4m<br />

6m<br />

18 0 3<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Để hàm số đồng biến trên khoảng<br />

2<br />

3x 6x 5 12m x 1 x<br />

2<br />

m<br />

2<br />

3 6 5<br />

x x<br />

12 x 1<br />

<br />

<br />

m min f x<br />

x2<br />

<br />

<br />

x<br />

2<br />

<br />

2; <br />

thì y ' 3x 2 62m 1 x 12m 5 0x<br />

2;


Xét<br />

f<br />

x<br />

<br />

<br />

12 x 1<br />

2<br />

3x<br />

6x<br />

5<br />

<br />

<br />

có đạo hàm<br />

2<br />

3x<br />

6x1<br />

f ' x<br />

0<br />

2<br />

x 2<br />

12 x 1<br />

<br />

<br />

<br />

Do đó<br />

Lại có<br />

5 5<br />

Minf x f m <br />

12 12<br />

f x<br />

đồng biến trên khoảng 2; hay 2<br />

<br />

<br />

<br />

m2017;2017<br />

<br />

. Suy ra có <strong>2018</strong> giá trị của m thỏa mãn<br />

m <br />

Câu 33: Đáp án C<br />

Phương trình hoành độ giao điểm<br />

2x<br />

1<br />

x m x x m x m x m x m <br />

x 1<br />

<br />

2 2<br />

2 1 1 1 1 0 *<br />

Để đường thẳng cắt C tại hai điểm phân biệt thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 1<br />

2<br />

<br />

<br />

m1 4 m1 0 m<br />

32 3<br />

<br />

<br />

f 1 3 0 <br />

m 32 3<br />

2<br />

m 6m 3 0 <br />

m ;3 2 3 3 2 3; a b 6<br />

Hay <br />

Câu 34: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

<br />

y x m x Min y y m m<br />

2 2 2<br />

' 3 2 0 0 1 8 3.<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

2<br />

a . 3 24<br />

V b 6 3 ab <br />

4 a<br />

2 2 2 2<br />

a . 3 a . 3 72 a . 3 36 36 a . 3 36 36 3<br />

Stp<br />

2. 3ab 3 . . 3 648 3<br />

(BĐT AM–GM)<br />

4 2 a 2 a a 2 a a<br />

Dấu bằng xảy ra<br />

2<br />

a 3 36<br />

<br />

2 a<br />

3<br />

a 24 3 2 3 b 2 ab 4 3<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

HD: Ta có: Giữ nguyên phần phía trên trục hoành, lấy đối xứng phần phía dưới<br />

trục hoành của đồ thị đã cho, ta được đồ thị hàm số<br />

y x x<br />

4 2<br />

4 3 Hàm số<br />

có 7 cực trị.<br />

Câu 37: Đáp án B


d cắt Ox,Oy lần lượt tại <br />

<br />

3<br />

A 3;0 ; B 0;<br />

<br />

<br />

<br />

2 <br />

Qua phép quay tâm O góc quay 90 điểm A và B lần<br />

lượt biến thành các điểm <br />

3 <br />

A' 0;3 ; B ;0 A' B ': 2x y 3 0<br />

2 <br />

Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó nên d ': 2x y m 0<br />

Qua<br />

<br />

V A A OA OA A d x y<br />

' <br />

; 1<br />

<br />

1<br />

5 ' <br />

1<br />

0;15 ': 2 15 0<br />

Ok<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

ĐK: sin 2x 0 . Khi đó<br />

2 2<br />

cos x sin x 2cos4x cos x sin x cos4x<br />

PT <br />

sin x cos x 2sin xcos x sin xcos x sin xcos<br />

x<br />

cos 2x 1<br />

sin 2x 0 l<br />

2<br />

cos 2x 2cos 2x1 <br />

1 2<br />

<br />

cos 2x 2x k2<br />

x k<br />

2 3 3<br />

2 4<br />

Do đó có 4 điểm x ; x ; x biểu diễn nghiệm của PT đã cho.<br />

3 3 3<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

HD: Ta có: A' H AA'cos30 a 3 H là trung điểm của BC ' '<br />

Do AA'/ / BB ' d AA'; BC d AA'; BCC ' d B ' C '; AA'<br />

<br />

Dựng<br />

HK AA'<br />

suy ra HK là đoạn vuông góc chung của AA'<br />

và<br />

<br />

a<br />

B ' C ' d HK A' H.sin AA' H a 3.sin 30 <br />

2<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

2<br />

Đặt t x t 0. Phương trình đã cho trở thành t 2 2t m 0 *<br />

<br />

Để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt thì phương trình (*) có 2 nghiệm dương phân biệt<br />

' 1 m 0<br />

<br />

S<br />

2 0 1 m<br />

0<br />

<br />

P<br />

m 0<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

Ta có: y ' cos3 x m.cos<br />

x và y '' 3sin 3 x m.sin<br />

x<br />

<br />

m<br />

Để hàm số đạt cực đại tại x y' 0 1 0 m 2.<br />

3 3 2<br />

3


Với m 2 y'' 3sin<br />

2sin 0 nên hàm số đạt cực đại tại<br />

3<br />

3<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

2<br />

Ta có: x<br />

x1 20<br />

k 2<br />

có số hạng tổng quát là C20<br />

x x<br />

Mặt khác x<br />

2<br />

k<br />

i 2<br />

i ki<br />

x<br />

có số hạng tổng quát là Ck x . x Ckx<br />

. <br />

1<br />

k i ki<br />

Do đó số hạng tổng quát của khai triển là C C x <br />

Với<br />

i0; k 3<br />

k i 3 <br />

i<br />

1; k 2 <br />

Câu 43: Đáp án B<br />

k<br />

<br />

x <br />

3<br />

i k i ki<br />

. . 1<br />

k i<br />

20 k<br />

(với k; i ; i k 20 )<br />

3 1<br />

3 0 2 1<br />

Hệ số bằng C C C C <br />

. . 1 . . 1 1520<br />

20 3 20 2<br />

Gọi a, h lần lượt là độ dài cạnh đáy và <strong>chi</strong>ều cao của khối lăng trụ.<br />

2<br />

1<br />

Thể tích khối lăng trụ là V S. h a . h 1 h .<br />

2<br />

a<br />

2 2 1 2 4<br />

Diện tích toàn phần của hình lăng trụ là Stp<br />

2a 4ah 2a 4 a. 2 a .<br />

2<br />

a a<br />

Vậy<br />

2 2 2 2<br />

S 2a 3 2 a . . 6 S 6cm<br />

a a a a<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

2<br />

3<br />

2 2<br />

min<br />

ABC<br />

vuông tại A do<br />

2 2 2<br />

AB AC BC<br />

Khi đó AB AC AC CD;<br />

tính được ACB 30<br />

Mặt khác SC CD CD SAC<br />

<br />

Dựng SH C SH ABC . Do SB SC HB HC<br />

HK<br />

BC<br />

HE SBC d H SBC HE<br />

HE<br />

SK<br />

Dựng <br />

; <br />

Ta có<br />

KC a 2a<br />

HC <br />

cos C cos30<br />

3<br />

d<br />

D,<br />

SBC<br />

d<br />

A<br />

AC 3 2a<br />

3<br />

dH<br />

<br />

d<br />

H,<br />

<br />

dH<br />

HC 2 9<br />

SBC<br />

1 1 1<br />

Lại có trong đó<br />

2 2 2<br />

d SH HK<br />

H<br />

a 2a<br />

HK KC tan30 SH .<br />

3 15<br />

Câu 45: Đáp án B


HD: Ta có:<br />

Và<br />

2 <br />

3x<br />

1<br />

3x 6<br />

<br />

x<br />

3x<br />

lim y lim lim<br />

<br />

lim 3<br />

x 2mx 2m<br />

8<br />

2m<br />

2m<br />

8 x<br />

x 1<br />

<br />

2<br />

x x<br />

x x 2<br />

x x<br />

2 <br />

3x<br />

1<br />

3x 6<br />

<br />

x<br />

3x<br />

lim y lim lim<br />

<br />

lim 3<br />

x 2mx 2m<br />

8<br />

2m<br />

2m<br />

8 x<br />

x 1<br />

<br />

2<br />

x x<br />

x x 2<br />

x x<br />

Suy ra đồ thị hàm số luôn có hai đường tiệm cận ngang.<br />

Để ĐTHS có đúng hai đường tiệm cận<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

y mx mx m x y mx m<br />

2<br />

' 3 6 2 1; '' 6 6 .<br />

Để hàm số có hai điểm cực trị y ' 0có hai nghiệm phân biệt<br />

Xét biểu thức <br />

2<br />

x 2mx 2m<br />

8 0 vô nghiệm 2 m 4.<br />

3m0 m1<br />

<br />

<br />

' 0<br />

<br />

m<br />

0<br />

mx 2 mx m mx m<br />

y'. y''<br />

3 6 2 1 6 6<br />

3 2<br />

y mx 3mx 2m 1 x m 3<br />

18a<br />

18m<br />

y '. y '' 2 2 m 10 7 m 2 2 m 10 <br />

y x d y x<br />

m<br />

18a<br />

3 3 3 3<br />

: là PT đi qua điểm CT của C<br />

<br />

Khoảng cách từ điểm A đến (d) là<br />

h <br />

2m1 2m1<br />

<br />

4 1 9 4 8m13<br />

m<br />

2 m<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

Ta có <br />

2m 5 0, m 4m 20m 25 0 2 4m 8m 13 4m 4m<br />

1<br />

m<br />

2 2<br />

2m<br />

1<br />

2m 1 24m 8m<br />

13<br />

2<br />

m m<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

2<br />

4 8 13<br />

Vậy hmax 2.<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết, diện tích hình vuông sau sẽ bằng 1 2<br />

diện tích hình vuông trước.<br />

Khi đó, tổng diện tích cần tính là tổng của cấp số nhân với u1 1, , với công bội<br />

Vậy tổng<br />

Câu 48: Đáp án B<br />

n<br />

n<br />

q<br />

<br />

u 1 1 1 2 1<br />

S <br />

1<br />

q 1<br />

1<br />

2<br />

n<br />

mà n 2 0 suy ra S 2.<br />

1<br />

q .<br />

2<br />

Ta có<br />

V<br />

V<br />

MNPQ<br />

ABCD<br />

2<br />

1 1 1 VABCD<br />

9 3 3<br />

. VMNPQ<br />

<br />

3 3 27 27 27 3<br />

cm<br />

3


Câu 49: Đáp án D<br />

Bài toán tổng quát “ Cho hàm số<br />

hai điểm cực trị của đồ thị C là<br />

y <br />

2<br />

ax bx c<br />

<br />

<br />

mx n<br />

<br />

<br />

, có đồ thị C . Phương trình đường thẳng đi qua<br />

2<br />

ax bx c ' 2a b<br />

y x<br />

”<br />

mx n'<br />

m m<br />

<br />

Xét hàm số<br />

2<br />

x 3x m 1<br />

y y 2x<br />

3 là đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của ĐTHS.<br />

x 3<br />

Khi đó y x y x x x x x <br />

Câu 50: Đáp án A<br />

y x<br />

<br />

y x<br />

1 2<br />

1<br />

<br />

2<br />

2<br />

1<br />

3 2<br />

2<br />

3 2<br />

1<br />

<br />

2<br />

2<br />

x1<br />

x2<br />

Bất phương trình đã cho x x 2 x x 2 x 3 m <br />

1 2 1 1 2 1 * .<br />

2 2 2 3 2 3 2<br />

Đặt t x 1 x x 1 t x 2 2 x 1 x 2 x 1 t 2.<br />

Khi đó, bất phương trình t t 2 m m f t t 2 t I<br />

<br />

Với x 1<br />

suy ra t 3<br />

* 1 2 2 2 3 .<br />

, khi đó <br />

<br />

I m max f t 2 3.<br />

3;


SỞ GD & ĐT THANH HÓA<br />

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ÔN THI <strong>THPT</strong><br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> HẬU LỘC 2 QUỐC GIA LẦN 1. NĂM HỌC 2017 - <strong>2018</strong><br />

<strong>Môn</strong> <strong>Toán</strong>.<br />

Thời gian làm bài: 90 phút.<br />

( <strong>Đề</strong> <strong>thi</strong> gồm 06 trang)<br />

Họ và tên: …………………………………………………………<br />

Số báo danh: ……………………………………………………….<br />

Mã <strong>đề</strong> 123<br />

Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào tuần hoàn với chu kì 2 ?<br />

A. y = cos2x B. y = sinx C. y = tanx D. y = cotx<br />

Câu 2: Hình nào sau đây có vô số trục đối xứng?<br />

A. Hình vuông B. Hình tròn C. Đoạn thẳng D. Tam giác <strong>đề</strong>u<br />

Câu 3: Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau, mệnh <strong>đề</strong> nào sai?<br />

A. Hai đường thẳng <strong>không</strong> có điểm chung thì song song.<br />

B. Hai mặt phẳng phân biệt <strong>không</strong> song song thì cắt nhau.<br />

C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.<br />

D. Hai đường thẳng chéo nhau thì <strong>không</strong> cùng thuộc một mặt phẳng.<br />

Câu 4: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên ?<br />

A. y tan x B. y x x<br />

Câu 5: Khẳng định nào dưới đây là sai?<br />

4 2<br />

1 C.<br />

y<br />

3<br />

x<br />

1 D.<br />

A. logx 0 x 1<br />

B. log5<br />

x 00 x<br />

1<br />

C.<br />

1 1<br />

5 5<br />

log a log b a b<br />

0<br />

D. log<br />

1<br />

a log 1b a b<br />

0.<br />

5 5<br />

4x<br />

1<br />

y <br />

x 2<br />

Câu 6: Cho hai số phức z a bi, z' a' b' i( a, b, a', b' ). Tìm phần ảo của số phức z z' .<br />

A. ( ab ' a ' b)<br />

i B. ab ' a ' b C. ab ' a ' b D. aa ' bb '<br />

Câu 7: Trong các khối đa diện sau, khối đa diện nào có số đỉnh và số mặt bằng nhau?<br />

A. Khối lập phương B. Khối bát diện <strong>đề</strong>u<br />

C. Khối mười hai mặt <strong>đề</strong>u D. Khối tứ diện <strong>đề</strong>u<br />

Câu 8: Một khối lăng trụ tam giác có thể phân <strong>chi</strong>a ít nhất thành n tứ diện có thể tích bằng nhau. Khẳng<br />

định nào sau đây là đúng?<br />

A. n = 3 B. n = 6 C. n = 4 D. n = 8.<br />

Câu 9: Tìm số nghiệm thuộc khoảng (0; ) của phương trình cos( x ) 0.<br />

4


A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 10: Tính số cách xếp 5 quyển sách <strong>Toán</strong>, 4 quyển sách Lý và 3 quyển sách Hóa lên một giá sách<br />

theo từng môn.<br />

A. 5!4!3! B. 5! +4! +3! C. 5! 4!3!3! D. 5.4.3<br />

Câu 11: Tìm tập nghiệm của phương trình<br />

C<br />

C<br />

2 3<br />

4x<br />

x x<br />

.<br />

A. 0 <br />

B. 5;5<br />

C. 5 <br />

D. <br />

5;0;5<br />

Câu 12: Danh sách lớp của bạn Nam đánh số từ 1 đến 45. Nam có số thứ tự là 21. Chọn ngẫu nhiên một<br />

bạn trong lớp để trực nhật. Tính xác suất để chọn được bạn có số thứ tự lớn hơn số thứ tự của Nam.<br />

A. 7 5<br />

B. 1 45<br />

Câu 13: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C):<br />

C. 4 5<br />

y x x<br />

D. 24<br />

45<br />

3 2<br />

3 2 tại điểm uốn của (C).<br />

A. y3x 3 B. y3(1 x)<br />

C. y1 3x<br />

D. y 3(1 x)<br />

Câu 14: Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm tứ diện. Gọi G<br />

1<br />

là giao điểm của AG và mp(BCD), G<br />

2<br />

là<br />

giao điểm của BG và mp(ACD). Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A. GG / / AB B. GG / / AC C. GG / / CD D. GG / / AD<br />

1 2 1 2 1 2 1 2<br />

Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình chữ nhật, SB vuông góc với mặt đáy. Khẳng<br />

định nào dưới đây là sai?<br />

A. SB BC B. SA AD<br />

C. SD BD D. SC DC<br />

Câu 16: Cho hàm số y f ( x)<br />

liên tục trên , có đạo hàm<br />

y f ( x)<br />

có bao nhiêu điểm cực trị?<br />

3 2<br />

f '( x) x ( x 1) ( x 2) . Hỏi hàm số<br />

A. 3 B. 1 C. 0 D. 2<br />

Câu 17: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số<br />

A.<br />

1<br />

3<br />

y<br />

3x<br />

1<br />

x 3<br />

0;2 .<br />

<br />

trên đoạn <br />

B. -5 C. 5 D. 1 3<br />

x 3<br />

Câu 18: Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y <br />

2<br />

x 1<br />

.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 0<br />

Câu 19: Cho đồ thị (C):<br />

y<br />

4 2<br />

x<br />

2x . Khẳng định nào sau đây là sai?<br />

A. (C) cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt. B. (C) cắt trục Oy tại 2 điểm phân biệt.<br />

C. (C) tiếp xúc với trục Ox. D. (C) nhận Oy làm trục đối xứng.<br />

Câu 20: Cho log26 a,log 27 b.<br />

Tính log3<br />

7 theo a và B.


A.<br />

b<br />

a 1<br />

B.<br />

a<br />

b 1<br />

C. 1<br />

b<br />

a<br />

D. 1<br />

a<br />

b<br />

Câu 21: Điều kiện nào của a cho dưới đây làm cho hàm số f ( x) (1ln a) x đồng biến trên ?<br />

A. 1 a<br />

1 B. a > 1 C. a > 0 D. a > e<br />

e<br />

Câu 22: Tìm tập nghiệm của bất phương trình<br />

2<br />

log<br />

1<br />

( 2x 8) 4<br />

2<br />

x .<br />

A. (-4; 2) B. [-6; 4) C. [ 6; 4] [2;4] D. [ 6; 4) (2;4]<br />

Câu 23: Tìm họ nguyên hàm của hàm số<br />

x<br />

f( x)<br />

<br />

2<br />

x1<br />

.<br />

x 1<br />

A.<br />

1<br />

x<br />

C<br />

x 1<br />

1<br />

B. 1 C<br />

( 1)<br />

2<br />

x <br />

C.<br />

2<br />

x<br />

ln x1<br />

C D.<br />

2<br />

2<br />

x ln x 1<br />

C<br />

Câu 24: Tìm giá trị của a để<br />

4<br />

1<br />

ln<br />

( x 1)( x 2) dx <br />

<br />

a .<br />

3<br />

A. 12 B. 4 3<br />

Câu 25: Tìm tất cả các nghiệm của phương trình<br />

C. 1 3<br />

2<br />

z 2z 5 0 .<br />

D. 3 4<br />

A. 1+2i; 1-2i B. 1+i; 1- i C. -1+2i; -1-2i D. -1+ i; -1- i<br />

Câu 26: Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau, mệnh <strong>đề</strong> nào đúng?<br />

A. Hình chóp có đáy là hình thang vuông thì luôn có mặt cầu ngoại tiếp.<br />

B. Hình chóp có đáy là hình thoi thì luôn có mặt cầu ngoại tiếp.<br />

C. Hình chóp có đáy là hình tứ giác thì luôn có mặt cầu ngoại tiếp.<br />

D. Hình chóp có đáy là hình tam giác thì luôn có mặt cầu ngoại tiếp.<br />

x 12 y 9 z 1<br />

Câu 27: Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d: và (P): 3x 5y z 2 0 .<br />

4 3 1<br />

A. (1;0;1) B. (0;0;-2) C. (1;1;6) D. (12;9;1)<br />

Câu 28: Viết phương trình mặt cầu đường kính AB, biết A(6;2;-5), B(-4;0;7).<br />

A.<br />

2 2 2<br />

( x 5) ( y 1) ( z 6) 62<br />

B.<br />

2 2 2<br />

( x 5) ( y 1) ( z 6) 62<br />

C.<br />

2 2 2<br />

( x 1) ( y 1) ( z 1) 62<br />

D.<br />

2 2 2<br />

( x 1) ( y 1) ( z 1) 62<br />

Câu 29: Cho hàm số<br />

3x<br />

5, x 2<br />

f( x)<br />

<br />

. Với giá trị nào của a thì hàm số f( x ) liên tục tại x 2?<br />

ax<br />

1, x 2<br />

A. a = -5 B. a = 0 C. a = 5 D. a = 6


Câu 30: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB = 2a, AD = DC = a,<br />

SA a 2 , SA ( ABCD).<br />

Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD).<br />

A.<br />

3<br />

3<br />

B.<br />

5<br />

3<br />

C.<br />

6<br />

3<br />

D.<br />

7<br />

3<br />

Câu 31: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA a 3 , SA ( ABCD)<br />

khoảng cách từ A đến mp(SBC).<br />

. Tính<br />

A.<br />

a 3<br />

2<br />

B.<br />

a<br />

2<br />

3<br />

C.<br />

a 3<br />

4<br />

D. a<br />

Câu 32: Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số<br />

có diện tích bằng 1.<br />

y x mx<br />

4 2<br />

2 2 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác<br />

A.<br />

m 3<br />

3 B. m 3 C. m 3 3 D. m = 1<br />

Câu 33: Cho đồ thị (C):<br />

điểm phân biệt.<br />

y <br />

x<br />

. Tìm điều kiện của m để đường thẳng d: y = -x + m cắt (C) tại hai<br />

x 1<br />

A. 1< m < 4 B. m < 0 hoặc m > 2<br />

C. m < 0 hoặc m > 4 D. m < 1 hoặc m > 4<br />

Câu 34: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số<br />

-1, x = 2, biết rằng mỗi đơn vị dài trên các trục tọa độ là 2 cm.<br />

y<br />

3<br />

x , trục hoành và hai đường thẳng x =<br />

2<br />

A. 15 ( cm ) B.<br />

15 (<br />

2 )<br />

4 cm C. 17 (<br />

2 )<br />

4 cm D. 2<br />

17( cm )<br />

Câu 35: Tính thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số<br />

y<br />

2<br />

3x<br />

x và trục hoành, quanh trục hoành.<br />

A. 81 85 41 8 (đvtt) B. (đvtt) C. (đvtt) D. (đvtt)<br />

10<br />

10<br />

7<br />

7<br />

Câu 36: Đường nào dưới đây là tập hợp các các điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng phức thỏa<br />

mãn điều kiện z i z i ?<br />

A. Một đường thẳng B. Một đường tròn<br />

C. Một đường elip D. Một đoạn thẳng.<br />

Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a, SA = 2a, SA vuông góc với<br />

mp(ABCD). Tính thể tích khối chóp S.ABCD.<br />

A.<br />

3<br />

4a<br />

3 (đvtt) B. 3<br />

4a (đvtt) C.<br />

3<br />

2a<br />

3 (đvtt) D. 3<br />

2a (đvtt)


Câu 38: Một hình trụ có bán kính đáy là 2 cm. Một mặt phẳng đi qua trục của hình trụ, cắt hình trụ theo<br />

<strong>thi</strong>ết diện là một hình vuông. Tính thể tích khối trụ đó.<br />

A.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

B. 8 ( cm ) C. 16 ( cm ) D. 32 ( cm )<br />

3<br />

4 ( cm )<br />

Câu 39. Trong <strong>không</strong> gian tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có đường kính AB, với A(6;2;-5), B(-4;0;7).<br />

Viết phương trình mp(P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại A.<br />

A. (P): 5x + y – 6z +62 = 0 B. (P): 5x + y – 6z - 62 = 0<br />

C. (P): 5x - y – 6z - 62 = 0 D. (P): 5x + y + 6z +62 = 0<br />

Câu 40: Trong <strong>không</strong> gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;0;-3), B(3;-1;0). Viết phương trình tham số<br />

của đường thẳng d là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của đường thẳng AB trên mp(Oxy).<br />

x<br />

0<br />

<br />

A. y<br />

t B.<br />

<br />

z<br />

3 3t<br />

x12t<br />

<br />

y<br />

0<br />

C.<br />

<br />

z<br />

3 3t<br />

x12t<br />

<br />

y<br />

t D.<br />

<br />

z<br />

0<br />

x<br />

0<br />

<br />

y<br />

0<br />

<br />

z<br />

3 3t<br />

Câu 41: Đạo hàm của hàm số<br />

2<br />

y x ln<br />

x<br />

là hàm số nào dưới đây?<br />

2ln x<br />

A. y ' 1 B. y' 1 2ln x B.<br />

x<br />

2<br />

y ' 1 xln<br />

x<br />

D. y ' 1 2 x ln x<br />

Câu 42: Cho hai hình vuông có cạnh <strong>đề</strong>u bằng 5 được xếp lên nhau sao cho<br />

đỉnh M của hình vuông này là tâm của hình vuông kia, đường chéo MN vuông góc<br />

với cạnh PQ tạo thành hình phẳng (H) ( như hình vẽ bên). Tính thể tích V của P<br />

vật thể tròn xoay khi quanh hình (H) quanh trục MN.<br />

M<br />

Q<br />

A. V<br />

125(1 2) <br />

B. V<br />

6<br />

125(5 2 2) <br />

<br />

12<br />

N<br />

125(5 4 2) <br />

C. V D. V<br />

24<br />

125(2 2) <br />

<br />

4<br />

Câu 43: Một thầy giáo có 12 cuốn sách đôi một khác nhau, trong đó có 5 cuốn sách văn học, 4 cuốn sách<br />

âm nhạc và 3 cuốn sách hội họA. Thầy muốn lấy ra 6 cuốn và đem tặng cho 6 học sinh mỗi em một cuốn.<br />

Thầy giáo muốn rằng sau khi tặng xong, mỗi một trong 3 thể loại văn học, âm nhạc, hội họa <strong>đề</strong>u còn lại ít<br />

nhất một cuốn. Hỏi thầy có tất cả bao nhiêu cách tặng?<br />

A. 665280 B. 85680 C.119 D. 5<strong>79</strong>600<br />

Câu 44: Một mạch điện gồm 4 linh kiện như hình vẽ, trong đó xác suất hỏng của từng linh kiện trong<br />

một khoảng thời gian t nào đó tương ứng là 0,2; 0,1; 0,05 và 0,02. Biết rằng các linh kiện làm việc độc lập<br />

với nhau và các dây luôn tốt. Tính xác suất để mạng điện hoạt động tốt trong một khoảng thời gian t.<br />

.<br />

A. 0,37 B. 0,67032<br />

C. 0,78008 D. 0,8<br />

2<br />

.<br />

1<br />

4<br />

3


( m 1) x 2m<br />

2<br />

Câu 45: Tìm điều kiện của m để hàm số y <br />

x<br />

m<br />

A. m < 1 hoặc m >2 B. m 1<br />

C. -1< m < 2 D. 1m<br />

2<br />

nghịch biến trên khoảng ( 1; ) .<br />

Câu 46: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình<br />

3<br />

x 3 x 2m<br />

có 4 nghiệm phân biệt.<br />

A. -2 < m < 0 B. 2 m C. -1 < m


MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận biết<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận<br />

dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

7lien quan<br />

1 4 5 1 11<br />

2 Mũ và Lôgarit 1 2 2 5<br />

Lớp 12<br />

(..64.%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

3 4<br />

4 Số phức 2 1 1 4<br />

5 Thể tích khối đa diện 1 1<br />

6 Khối tròn xoay 2 1 3<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

1 2 3<br />

2 2<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 2 1 3 6<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

4 Giới hạn 1 2<br />

Lớp 11<br />

(.36..%)<br />

5 Đạo hàm 2 2<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

1 2 3


phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 1 2<br />

1 1 1 3<br />

Tổng Số câu 12 24 11 3 50<br />

Tỷ lệ 24% 48% 22% 6%


ĐÁP ÁN<br />

1-B 2-B 3-A 4-C 5-C 6-A 7-D 8-A 9-B 10-C<br />

11-C 12-D 13-B 14-A 15-C 16-D 17-D 18-A 19-B 20-A<br />

21-B 22-B 23-C 24-C 25-C 26-D 27-B 28-C 29-C 30-C<br />

31-A 32-D 33-C 34-A 35-A 36-A 37-A 38-C 39-B 40-<br />

41-A 42-A 43-D 44-C 45-D 46-C 47-A 48-C 49-B 50-B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án B.<br />

Các hàm cos 2 x, tan x,cot<br />

x có chu kì .<br />

Câu 2: Đáp án B.<br />

Mỗi đường kính là một trục đối xứng của hình tròn.<br />

Câu 3: Đáp án A.<br />

Hai đường thẳng đó có thể chéo nhau.<br />

Câu 4: Đáp án C.<br />

2<br />

Là một hàm đa thức có y 3x 0x R nên nó là hàm đồng biến trên R .<br />

Câu 5: Đáp án C.<br />

Vì hàm logarit sẽ nghịch biến nếu cơ số 1 khi đó chính xác phải là<br />

Câu 6: Đáp án A.<br />

z. z aa bb ab a b i.<br />

log a log b 0 a b.<br />

1 1<br />

5 5<br />

<strong>Có</strong> Vậy phần ảo là ab<br />

ba<br />

i.<br />

Câu 7: Đáp án D.<br />

Hình tứ diện <strong>đề</strong>u có 4 đỉnh, 4 mặt.<br />

Câu 8: Đáp án A.<br />

Ta có thể <strong>chi</strong>a được làm 3 phần. giống như hình vẽ sau. 3 hình chóp bé là AABC, ACBC , A' C ' BB ' .


Câu 9: Đáp án B.<br />

<br />

cosx 0 x k.<br />

4 4<br />

0<br />

<br />

1 3<br />

.<br />

4 4 4<br />

0 .<br />

k<br />

k k Chỉ có một nghiệm trong <br />

Câu 10: Đáp án C.<br />

Xếp vị trí từng môn 3! 6<br />

Xếp vị trí trong tập toán : 5!<br />

Xếp vị trí trong tập lý : 4!<br />

Xếp vị trí trong tập hóa : 3!<br />

<strong>Có</strong> 6.5!.4!.3!<br />

Câu 11: Đáp án C.<br />

0; .<br />

<br />

2 3<br />

x x 1 x x 1 x 2<br />

Cx<br />

Cx<br />

4 xx 3<br />

4x<br />

2 6<br />

2 2<br />

3 x 1 x 3x 2 24 x 25 x 5 .<br />

<br />

Câu 12: Đáp án D.<br />

Gọi A:”Bạn được chọn có số thứ tự lớn hơn số thứ tự của Nam”.<br />

n A 24<br />

nΩ 45; n A 24 p A<br />

<br />

n Ω 45<br />

Câu 13: Đáp án B.<br />

2<br />

<strong>Có</strong> y<br />

3x 6 x; y 6x 6; y 0 x 1.<br />

Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm uốn ( x 1) là :<br />

<br />

y y 1 x 1 y 1 y 3 x 1 0 y 3x<br />

3.<br />

Câu 14: Đáp án A.


Hình vẽ dễ thấy tính song song là G1G<br />

2<br />

a. Chứng minh<br />

AB<br />

GG1 GG2<br />

1<br />

: Vì G1G<br />

2<br />

AB .<br />

GA GB 4<br />

Câu 15: Đáp án C .<br />

Câu 16: Đáp án D.<br />

Ta có thể lập bảng xét dấu của<br />

' <br />

f x tuy nhiên thì ta có thể dùng mẹo như sau. Tại x 0; x 2 thì y '<br />

đổi dấu do có mũ la lẻ còn x 1 thì <strong>không</strong> đổi dấu do mũ là chẵn. Vì vậy ta có thể có 2 cực trị.<br />

Câu 17: Đáp án D.<br />

Đây là hàm phân thức nên nó sẽ đơn điệu, do đó trên một khoảng nó sẽ đạt được min,max tại 2 đầu mút.<br />

1 1<br />

<strong>Có</strong> y 0 ; y 2<br />

5 min y 5; max y <br />

3 x 0;2 x 0;2<br />

3<br />

Câu 18: Đáp án A.<br />

Hàm số <strong>không</strong> có tiệm cận đứng.<br />

<strong>Có</strong> lim y 0 y 0 là tiệm cận ngang.<br />

x<br />

Câu 19: Đáp án B.<br />

Một hàm số <strong>không</strong> thể cắt trục tung tại 2 điểm.<br />

Câu 20: Đáp án A.<br />

log2<br />

7 b<br />

log<br />

2<br />

6 1 log<br />

2<br />

3 a log<br />

2<br />

3 a 1. Vậy log3<br />

7 <br />

log2<br />

3 a 1<br />

Câu 21: Đáp án B.<br />

Hàm số mũ đồng biến trê R nến cơ số 11 ln a1 a 1.<br />

Câu 22: Đáp án B.


2 2 1<br />

<br />

log<br />

1 x 2x 8<br />

4 x 2x<br />

8<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

x 2x 8 16 x 2x 24 0 6 x 4 .<br />

Câu 23: Đáp án C.<br />

2<br />

1<br />

x<br />

<strong>Có</strong> f x<br />

x Nguyên hàm của f x là F x<br />

ln x 1 C.<br />

x 1<br />

2<br />

Câu 24: Đáp án C.<br />

4 4<br />

1 1 1 <br />

4<br />

dx dx ln x 2 ln x 1<br />

ln 3<br />

3 x 1 x 2<br />

<br />

x 2 x 1<br />

3<br />

3<br />

<br />

1<br />

Từ đó ln a ln 3 a<br />

3<br />

Câu 25: Đáp án C.<br />

Bấm máy tính ra nghiệm x 1<br />

2i<br />

Câu 26: Đáp án D.<br />

Yêu cầu đặt ra là đáy có đường tròn ngoại tiếp; chỉ có tam giác là thỏa mãn điều này.<br />

Câu 27: Đáp án B.<br />

x 12 y 9 z 1<br />

Đặt t x 12 4 t; y 3t 9; z 1 t thay vào phương trình của mặt phẳng ta có<br />

4 3 1<br />

3 12 4t 5 3t 9 1 t 2 0 26t 78 t 3 .<br />

<br />

Khi đó thì điểm đó là A0;0; 2<br />

Câu 28: Đáp án C.<br />

Mặt cầu này có tâm I là trung điểm của AB và bán kính bằng nửa cạnh AB<br />

1<br />

Vậy I 1;1;1 ; R AB 62 . Vậy phương trình mặt cầu là<br />

2<br />

x y z<br />

<br />

2 2 2<br />

1 1 1 62.<br />

Câu 29: Đáp án C.<br />

lim f x lim f x f 2 3. 2 5 2 a 1 a 5.<br />

Hàm số liên tục nếu <br />

<br />

x2 x2<br />

Câu 30: Đáp án C.<br />

Kẻ CH AB . Bằng tính toán hình thang<br />

vuông thông thương ta có được<br />

BH AB CH a;<br />

2 2<br />

BC CH BH 2a<br />

.<br />

2 2<br />

AC AD DC 2 a.<br />

2 2 2<br />

Ta thấy AC BC AB nên BC AC<br />

BC SAC<br />

Từ đó <br />

Kẻ AF SC AF SBC<br />

<br />

Kẻ AG SD AG SBC<br />

Góc giữa 2 mặt phẳng SBC<br />

;<br />

<br />

<br />

SCD là góc FAG<br />

1 1 1 1 1 1 2<br />

Ta có AF a; AG a.<br />

2 2 2 2 2 2<br />

AF SA AC AG AD SA<br />

3<br />

4


AG<br />

Tam giác FAG cân tại G có cosGAF<br />

<br />

AF<br />

Câu 31: Đáp án A.<br />

Kẻ AH SB;<br />

AH SBC<br />

dễ thấy <br />

Vậy d A; SBC AH.<br />

Ta có 1 1 <br />

1<br />

2 2 2<br />

AH AB SA<br />

Với AB a; SA a 3<br />

a 3<br />

AH <br />

2<br />

6<br />

3<br />

Câu 32: Đáp án D.<br />

x 0<br />

3<br />

<br />

<strong>Có</strong> y<br />

4x 4 mx; y 0 x m (xét trong <strong>trường</strong> hợp nó có 3 cực trị thì m 0)<br />

<br />

x<br />

Khi đó 3 điểm cực trị là A0;2 ; B m;2 m <br />

2 ; C m;2<br />

m<br />

2<br />

A,B,C lập thành một tam giác có diện tích bằng 1 nếu<br />

Câu 33: Đáp án C.<br />

x<br />

1<br />

m<br />

.<br />

1 1<br />

SABC<br />

AH BC m m m <br />

2 2<br />

2<br />

1 . 1 2 1 1.<br />

2<br />

Ta xét phương trình x m x mx m <br />

x<br />

phân biệt<br />

2<br />

Δ m 4m 0 m;0 4;<br />

.<br />

Câu 34: Đáp án A.<br />

Đơn vị dài là 2 cm vậy nên đơn vị diện tích quy đổi ra sẽ là<br />

Khi đó<br />

2<br />

<br />

S x dx.4 15<br />

cm<br />

1<br />

3 2<br />

0. Ta cần điều kiện để phương trình này có 2 nghiệm<br />

2<br />

2 4 cm.<br />

Câu 35: Đáp án A.<br />

Tìm giao của đồ thị hàm số với trục Ox ( để đóng vai trò là cận trong tích phân)<br />

2 x<br />

0<br />

Ta có 3x x 0 .<br />

x<br />

3<br />

2<br />

Vậy <br />

3<br />

<br />

3<br />

2 81<br />

V x x dx <br />

10<br />

Câu 36: Đáp án A.<br />

0


2 2<br />

2 2<br />

Gọi z x;<br />

y<br />

khi đó điều kiện trở thành <br />

đường thẳng<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

Ta có<br />

1 1 4<br />

VS . ABCD<br />

SA. SABCD<br />

.2 a. a.2a a<br />

3 3 3<br />

3<br />

x y 1 x y 1 y 1. Như vậy quỹ tích là một<br />

Câu 38: Đáp án C.<br />

ABCD là hình vuông với DC 2R<br />

4cm<br />

từ đó AD 4 cm<br />

2 2<br />

V S . AD 2 .4 16 cm .<br />

Từ đó<br />

Hinh day <br />

Câu 39: Đáp án B.<br />

Mặt cầu (S) có tâm 1;1;1<br />

<br />

phương trình của P là<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

I . Mặt phẳng(P)đi qua A và nhận 5;1; 6<br />

<br />

IA làm vtpt<br />

5 x 6 1 y 2 6 z 5 0 5x y 6z<br />

62 0<br />

Hình <strong>chi</strong>ếu của A,B trên mp(Oxy) là A 1;0;0 ; B' 3; 1;0<br />

. <strong>Có</strong> 2; 1;0 <br />

phương trình tham số của A’B’ là<br />

x12t<br />

<br />

y t<br />

.<br />

<br />

z 0<br />

Câu 41: Đáp án A.<br />

1<br />

<strong>Có</strong> y<br />

x 2ln x.<br />

x<br />

Câu 42: Đáp án A.<br />

AB là vtcp của A’B’ nên


Gọi<br />

là thể tích khối trong xoay khi xoay hình vuông<br />

EGQP quanh MN. Khối này có bán kính đáy<br />

và đường cao<br />

Gọi<br />

là thể tích khối tròn xoay khi xoay hình vuông<br />

quanh MN, khối này là hợp lại của 2 khối nón<br />

đêu có bán kính đáy<br />

Đường cao<br />

Gọi<br />

là thể tích của khối nón tròn xoay khi quay MPQ quanh MN, khối này óc bán kính đáy<br />

đường cao<br />

Ta có thể tích của toàn khối tròn xoay<br />

Câu 43: Đáp án D.<br />

Sô cách lấy bằng số cách chọn ra 6 quyển để bỏ lại. Yêu cầu đặt ra là 6 quyển để lại phải đủ cả 3 môn.<br />

1 2 3<br />

TH1: 1 văn, 2 âm nhạc, 3 hội họa: C . C . C .<br />

5 4 3<br />

1 3 2<br />

TH2: 1 văn, 3 âm nhạc, 2 hội họa: C . C . C .<br />

TH3: 1 văn, 4 âm nhạc, 1 hội họa:<br />

5 4 3<br />

C . C . C<br />

1 4 1<br />

5 4 3<br />

2 1 3<br />

TH4: 2 văn, 1 âm nhạc, 3 hội họa: C . C . C .<br />

TH5: 2 văn, 2 âm nhạc, 2 hội họa:<br />

5 4 3<br />

C . C . C .<br />

2 2 2<br />

5 4 3<br />

2 3 1<br />

TH6: 2 văn, 3 âm nhạc, 1 hội họa: C . C . C .<br />

5 4 3<br />

3 1 2<br />

TH7: 3 văn, 1 âm nhạc, 2 hội họa: C . C . C .<br />

5 4 3<br />

3 2 1<br />

TH8: 3 văn, 2 âm nhạc, 1 hội họa: C . C . C .<br />

5 4 3<br />

4 1 1<br />

TH9: 4 văn, 1 âm nhạc, 1 hội họa: C5 . C4. C<br />

3.<br />

Lấy 6 quyển sách <strong>chi</strong>a cho 6 bạn: 6! 720<br />

Nhân lại ta có : 5<strong>79</strong>600 cách<br />

Câu 44: Đáp án C.<br />

Để hoạt động tốt, mạch điện có thẻ có các <strong>trường</strong> hợp sau:<br />

TH1: 1 tốt, 2 tốt,3 tốt, 4 tốt: P1 0,8.0,9.0,95.0.98 0,67032<br />

TH2: 1 tốt, 2 tốt,3 cháy, 4 tốt: P1 0,8.0,9.0,05.0.98 0,03528<br />

TH3: 1 tốt, 2 cháy,3 tốt, 4 tốt: P1 0,8.0,1.0,95.0.98 0,07448<br />

Từ đó xác suất để mạch hoạt động tốt là 0,67032 0,03528 0,07448 0,78008.<br />

Câu 45: Đáp án D<br />

2<br />

mm 1 2m 2<br />

m m2<br />

<strong>Có</strong> y <br />

.<br />

2 2<br />

x m x m


Hàm số xác định trên <br />

1; m 1; m 1 m 1.<br />

Khi đó hàm số ngịch biến trên<br />

1; y 0x 1 m 2 m 2 0 m 1;2<br />

.<br />

<br />

Vậy m 1;2<br />

.<br />

Câu 46: Đáp án C.<br />

t x t 0 ta có phương trình t 3 3t 2m<br />

. Phương trình ban đầu có 4 nghiệm khi phương trình<br />

Đặt <br />

này có 2 nghiệm 0 .<br />

Ta lập bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số <br />

3<br />

f t t 3 t; t 0 .<br />

t 0 -1 1 <br />

f t + 0 - 0 +<br />

’ <br />

f t<br />

<br />

0<br />

2<br />

-2<br />

<br />

Từ bảng biến <strong>thi</strong>ên, phương trình có 2 nghiệm dương khi 2 2m 0 1 m<br />

0.<br />

Câu 47: Đáp án A .<br />

Lai suất sẽ là 1% /1 thang . Từ đó ta có<br />

Số tiền sau 3 tháng sẽ là<br />

Câu 48: Đáp án C.<br />

n<br />

Ta xét khai triển 1 x 1 x . 1<br />

x<br />

3<br />

100(1.01) từ đó mỗi tháng ông phải trả<br />

2 2 2<br />

3<br />

100(1.01)<br />

3<br />

. Xét khai triển ở cả hai vế, và xét hệ số của<br />

n<br />

vế trái có hệ số là C ; 2<br />

vế phải có hệ số của<br />

n<br />

n<br />

x là<br />

<br />

2 2 2<br />

0 n 1 n1 n 0 0 1<br />

n<br />

n<br />

.<br />

n n. n n<br />

.<br />

n n n n<br />

n<br />

C C C C C C C C C vậy ta có P<br />

C2<br />

n<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

Ta có<br />

<br />

3 2 0 1 2 2 0 <br />

<br />

Δ<br />

1 m 2 0 m<br />

3 . Khi đó 2 nghiệm là<br />

3 2 2<br />

x x mx m x x x m<br />

(2) có 2 nghiệm nếu <br />

x 1<br />

2<br />

x 2x m 2 02<br />

x 1 3 m; x 1 3 m<br />

1 2<br />

Ta thấy 3 giá trị 1 3 m;1;1 3 m theo thứ tự luôn lập thành một cấp số cộng.<br />

Vậy m 3 .<br />

Câu 50: Đáp án B.<br />

n<br />

x ta thấy rằng


Ta gọi AD x0 x 50<br />

Khi đó<br />

(km)<br />

2<br />

BD 50 x; CD 100 50 x<br />

Từ đó <strong>chi</strong> phí đi lại là<br />

Ta cần tìm x để <strong>chi</strong> phí này là thấp nhất.<br />

52x<br />

100<br />

Ta có f<br />

x<br />

3 <br />

;<br />

2<br />

2 x 100x2600<br />

Ta có f 0 , f 2 f 42,5<br />

2 2<br />

f x 3. x 5. 100 50 x 3x 5 x 100x<br />

2600<br />

vậy<br />

<br />

2<br />

f x 0 6 x 100x 2600 500 10x<br />

x 42,5.<br />

85<br />

AD 42,5<br />

thì <strong>chi</strong> phí đi lại là thấp nhất.<br />

2


Đ T Ắ<br />

T T T 1<br />

(<strong>Đề</strong> chính thức)<br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong> gồm …… trang<br />

ĐỀ T T Ử T T QU T 11 -2017<br />

<strong>Môn</strong>:TOÁN 12<br />

Thời gian: 90 phút<br />

(Không kể thời gian giao <strong>đề</strong>)<br />

Thí sinh <strong>không</strong> được sử dụng tài liệu)<br />

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................<br />

Mã <strong>đề</strong>: 001……….<br />

Câu 1: <strong>Có</strong> bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau và lớn hơn 5000?<br />

A .1232. B.1120. C.1250. D.1288 .<br />

3<br />

Câu 2: Hàm số y x<br />

3x<br />

5 đồng biến trên những khoảng nào?<br />

;<br />

1;1<br />

D. R .<br />

A. ;1<br />

B. 1 <br />

C. <br />

80<br />

x 2 a a x a x ... a x .<br />

2<br />

80<br />

Câu 3: Cho khai triển <br />

0<br />

1<br />

2<br />

Tổng S 1.<br />

a1 2. a2<br />

3. a3<br />

... 80a80<br />

có giá trị là:<br />

A. -70. B. 80 C. 70 D. -80<br />

Câu 4: Chọn đáp án đúng:Mỗi cạnh của khối đa diện là cạnh chung của bao nhiêu mặt của khối đa diện?<br />

A. <strong>không</strong> có mặt nào. B. 3 mặt C. 4 mặt D. 2 mặt<br />

2<br />

2x<br />

1<br />

x 3x<br />

6x1<br />

Câu 5: Chọn câu trả <strong>lời</strong> đúng: Phương trình 2 5.2 2 0 có tổng các nghiệm bằng ?<br />

A .4. B. 10. C. 6. D. 8.<br />

<br />

<br />

Câu 6: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = AC = 2a,<br />

0<br />

SBA SCA 90 ,<br />

góc giữa cạnh bên SA với mặt phẳng đáy bằng 60 0 . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC<br />

3<br />

a<br />

A. 6<br />

B.<br />

4a<br />

3<br />

3<br />

6<br />

C.<br />

80<br />

2<br />

2a<br />

3<br />

3<br />

Câu 7: Cho log 12<br />

3 a . Khi đó log 24<br />

18 có giá trị tính theo a là:<br />

3a<br />

1<br />

3a<br />

1<br />

3a<br />

1<br />

A.<br />

B.<br />

C. . D.<br />

3 a<br />

3 a<br />

3 a<br />

6<br />

3<br />

a<br />

D. . 4<br />

3a<br />

1<br />

3 a<br />

x x<br />

Câu 8: Chọn câu trả <strong>lời</strong> đúng: Phương trình 27 .2 72có một nghiệm viết dưới dạng<br />

với a, b là các số nguyên dương. Khi đó tổng a b có giá trị là?<br />

A .4. B. 5. C. 6. D. 8.<br />

Câu 9: Giá trị lớn nhất của hàm số<br />

x1<br />

sin x cos x 1<br />

y <br />

bằng?<br />

sin x cos x 3<br />

A. 3 B. -1 C.<br />

1<br />

1<br />

. D.<br />

7<br />

7<br />

x loga<br />

b ,<br />

Câu 10: Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác vuông cân với BA = BC = a, SA = a vuông góc với<br />

đáy,cosin góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC) bằng:<br />

1 2<br />

A. . B. 2 2<br />

Câu 11: Đồ thị sau đây của hàm số nào?<br />

C.<br />

3<br />

2<br />

D.<br />

2<br />

3


x<br />

1 <br />

A. y 2 . B. y log 1<br />

x C. y D. y log2<br />

x<br />

2<br />

2 <br />

Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a .Tam giác SAB <strong>đề</strong>u và nằm trong<br />

mặt phẳng vuông góc với đáy. M,N,P lần lượt là trung điểm của SB,BC,SD. Tính khoảng cách giữa AP<br />

và MN<br />

A.<br />

3a<br />

15<br />

B. 4 15a<br />

. C.<br />

3a<br />

5<br />

10<br />

2<br />

x 4<br />

Câu 13: Cho đồ thị (C): y , đồ thị (C ) có bao nhiêu đường tiệm cận?<br />

x 1<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3.<br />

Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Gọi H và K lần lượt là trung điểm<br />

V<br />

A OHK<br />

của SB, SD. Tỷ số thể tích bằng<br />

V<br />

A. 12<br />

1<br />

S . A BCD<br />

B. 6<br />

1<br />

C. 8<br />

1<br />

x<br />

D.<br />

a 5<br />

5<br />

D. 4<br />

1 .<br />

6<br />

1<br />

Câu 15: Cho a,b là các số hữu tỉ thoả mãn: log2 360 a log2<br />

3 blog2<br />

5 Khi đó tổng a b có giá<br />

2<br />

trị là:<br />

4 2<br />

1<br />

1<br />

A. . B. C. D. 3 3 18 2<br />

Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Tam giác SAB <strong>đề</strong>u và nằm trong mặt<br />

phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Biết SD 2a<br />

3và góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt<br />

0<br />

phẳng (ABCD) bằng 30 . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC).<br />

.<br />

2a<br />

2a 66<br />

a 15<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

11<br />

11<br />

5<br />

D. 4 15a<br />

.<br />

Câu 17: Phương trình<br />

x<br />

3<br />

3x<br />

1<br />

m ;( m là tham số) có 6 nghiệm phân biệt khi:<br />

<br />

A. 1 m 2. B. m 2. C. <br />

m 1<br />

m 2<br />

. D. 0 m 1<br />

1 2<br />

2 3<br />

Câu 18: Hàm số m<br />

1x<br />

m<br />

1x<br />

3x<br />

5<br />

y đồng biến trên R khi :<br />

3<br />

m<br />

1<br />

A. m ø B. m 2 . C. <br />

m 2<br />

Câu 19: Chọn câu khẳng định đúng trong các câu sau:<br />

x<br />

A. Hàm số y a đồng biến khi 0 a 1.<br />

D. m 1


B. Đồ thị hàm số<br />

C. Đồ thị hàm số<br />

D. Đồ thị hàm số<br />

x<br />

y a luôn nằm bên phải trục tung.<br />

x<br />

y a và<br />

x<br />

y a và<br />

Câu 20: Đạo hàm của hàm số<br />

A.<br />

x<br />

<br />

y <br />

1 đối xứng nhau qua trục tung, với a 0;<br />

a 1.<br />

a <br />

x<br />

<br />

y <br />

1 đối xứng nhau qua trục hoành, với a 0;<br />

a 1.<br />

a <br />

x<br />

y 3 là:<br />

x<br />

3<br />

x<br />

y'<br />

B. y'<br />

3 ln3. C.<br />

ln3<br />

x<br />

3<br />

x<br />

y'<br />

D. y'<br />

3<br />

ln3<br />

ln3<br />

2<br />

Câu 21: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y mx x x 1<br />

có tiệm cận ngang?<br />

A. m 1<br />

B. m 1. C. m 2<br />

D. m 2<br />

Câu 22: Cho hàm số y x<br />

4 3x<br />

2 2 .Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau :<br />

A. Hàm số có 2 cực đại và 1 cực tiểu. B. Hàm số có đúng một điểm cực trị.<br />

C. Hàm số luôn đồng biến trên R. D. Hàm số có 2 cực tiểu và 1 cực đại.<br />

x 2<br />

Câu 23: Cho đồ thị (C): y , tiếp tuyến với đồ thị (C ) tại một điểm bất kì thuộc (C ) luôn tạo với<br />

x 1<br />

hai đường tiệm cận của (C ) một tam giác có diện tích <strong>không</strong> đổi. Diện tích đó bằng:<br />

A. 8 B. 4 C. 10. D. 6<br />

2x 1<br />

Câu 24: Cho đồ thị (C): y . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại giao điểm của đồ thị (C )<br />

x 1<br />

và trục hoành là:<br />

A. 4x 3y<br />

2 0 B. 4x 3y<br />

2 0 . C. 4x 3y<br />

2 0 D. 4x<br />

3y<br />

2 0<br />

2x1<br />

x1<br />

Câu 25: Chọn câu trả <strong>lời</strong> đúng: Phương trình x<br />

A. 7<br />

4 . B. 3<br />

2<br />

8 0,25.<br />

2<br />

C. 7<br />

Câu 26: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng 1 ;3<br />

?<br />

A. 1 2<br />

x x 1<br />

y x 2 2 x 3<br />

B. y <br />

2<br />

x 1<br />

3 2<br />

2x 5<br />

C. y 2x<br />

4x<br />

6x<br />

10<br />

. D. y x 1<br />

2<br />

7<br />

có tích các nghiệm bằng ?<br />

1<br />

D. 2<br />

Câu 27: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân tại B. AB= a 3 . Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc<br />

của A’ lên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AC sao cho HC=2HA.Mặt bên (ABB’A’) tạo với đáy<br />

một góc 60 0 Thể tích khối lăng trụ là:<br />

3<br />

3<br />

a<br />

a<br />

A. B. 6 3<br />

3a<br />

3<br />

3a 3<br />

C.<br />

D . .<br />

5<br />

2<br />

Câu 28: Một con cá hồi bơi ngược dòng nước để vượt một khoảng cách 300km, vận tốc của dòng nước<br />

là 6 km/<br />

h.Giả sử vận tốc bơi của cá khi nước yên lặng là v km/ h.Năng lượng tiêu hao của cá trong t<br />

3<br />

giờ được tính theo công thức E cv t ; c là hằng số cho trước, đơn vị của E là Jun. Vận tốc v của cá khi<br />

nước đứng yên để năng lượng của cá tiêu hao ít nhất là:<br />

km/ h<br />

km/ h<br />

km/ h<br />

12 km/ h .<br />

A. 9 <br />

B. 8 <br />

C. 10 D. <br />

Câu 29: Một cô giáo dạy văn gửi 200 triệu đồng loại kì hạn 6 tháng vào một ngân hàng với lãi suất 6,9%<br />

trên <strong>năm</strong>.Hỏi sau 6 <strong>năm</strong> 9 tháng cô giáo nhận được số tiền cả gốc và lãi là bao nhiêu biết cô giáo <strong>không</strong>


út lãi ở tất cả các kì hạn trước và nếu rút trước ngân hàng sẽ trả lãi suất theo loại lãi suất <strong>không</strong> kì hạn<br />

0,002% trên ngày?<br />

A. 302088933đ B. 471688328 đ C. 311392503 đ D. 321556228đ.<br />

1<br />

2<br />

Câu 30: Tập xác định của hàm số: y 4 x 3<br />

là:<br />

A. ; 2<br />

2;<br />

. B . 2;2<br />

. C. ;2<br />

. D. \ 2<br />

2<br />

Câu 31: Tập xác định của hàm số: log x<br />

4x<br />

3<br />

y là:<br />

3<br />

<br />

A. ; 1 3;<br />

. B . 1 ;3<br />

. C. ;1 . D. ;<br />

3 .<br />

R .<br />

2x<br />

x1<br />

Câu 32: Chọn câu trả <strong>lời</strong> đúng: Phương trình 3 4.3 27 0có tổng các nghiệm bằng ?<br />

A .0 . B. 1. C. 2. D. 3.<br />

Câu 33: Xếp ngẫu nhiên 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ ngồi xung quanh một bàn tròn. Xác suất để các<br />

học sinh nữ luôn ngồi cạnh nhau là:<br />

A. 10<br />

3<br />

B. 12<br />

1<br />

5<br />

C. 32<br />

5<br />

D. . 42<br />

Câu 34: Đồ thị hàm số<br />

y<br />

y<br />

4 2<br />

x<br />

2x là đồ thị nào sau đây?<br />

y<br />

2<br />

2<br />

1<br />

1<br />

-2 -1 1 2<br />

x<br />

-2 -1 1 2<br />

x<br />

-1<br />

-1<br />

A.<br />

-2<br />

y<br />

. B.<br />

-2<br />

y<br />

2<br />

2<br />

1<br />

1<br />

-2 -1 1 2<br />

x<br />

-2 -1 1 2<br />

x<br />

-1<br />

-1<br />

C.<br />

-2<br />

Câu 35: Cho hàm số y x<br />

3 3x<br />

2 9x<br />

2017 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau :<br />

A. Hàm số đồng biến trên khoảng 3;1 .<br />

B. Hàm số đạt cực tiểu tại x 3<br />

; đạt cực đại tại x 1.<br />

C. Hàm số đạt cực đại tại x 3<br />

; đạt cực tiểu tại x 1.<br />

D. Đồ thị hàm số cắt Ox tại ba điểm.<br />

Câu 36: Khối lập phương thuộc loại khối đa diện nào? Chọn câu trả <strong>lời</strong> đúng.<br />

A 3 ;3<br />

. B4 ;3. C.3 ;4<br />

. D.5 ;3<br />

.<br />

Câu 37: Cho một hình đa diện. Khẳng định nào sau đây sai?<br />

A. Mỗi mặt có ít nhất 3 cạnh. B. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất 3 cạnh.<br />

C. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất 3 mặt. D. Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất 3 mặt.<br />

3 2<br />

Câu 38: Đồ thị hàm số y x 3mx<br />

9x<br />

7 cắt trục hoành tại 3 diểm phân biệt có hoành độ lập thành<br />

cấp số cộng khi:<br />

m<br />

1<br />

A. <br />

1 15<br />

1 15<br />

1<br />

15 . B. m . C. m <br />

D. m 1<br />

m <br />

2<br />

2<br />

<br />

2<br />

Câu 39: Cho hàm số f x<br />

đúng trong các khẳng định sau :<br />

D.<br />

y liên tục và có đạo hàm tới cấp hai trên a; b; x a;<br />

b<br />

-2<br />

0<br />

. Chọn khẳng định


f ' x0<br />

0<br />

A. Nếu <br />

f '' x0<br />

0<br />

f ' x0<br />

0<br />

B. Nếu <br />

f '' x0<br />

0<br />

f ' x0<br />

0<br />

C. Nếu <br />

f '' x0<br />

0<br />

D. A, B, C <strong>đề</strong>u sai.<br />

<br />

<br />

thì x0<br />

là một điểm cực tiểu của hàm số<br />

thì x0<br />

là một điểm cực trị của hàm số.<br />

thì x0<br />

là một điểm cực đại của hàm số<br />

Câu 40: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB=AC= a 2 . A’B tạo với<br />

đáy góc 60 0 . Thể tích khối lăng trụ là:<br />

3<br />

3a<br />

3 3<br />

5a 3<br />

A. a 6 B.<br />

C. 4a 3 6<br />

D. .<br />

2<br />

3<br />

3<br />

2<br />

Câu 41: Cho đồ <strong>thi</strong> (C): y x<br />

x 1<br />

và đường thẳng d : y x<br />

m ; m là tham số .Chọn khẳng định<br />

đúng trong các khẳng định sau :<br />

A. Với m ,đồ thị (C) luôn cắt d tại 3 điểm phân biệt.<br />

B. Với m ,đồ thị (C) luôn cắt d tại 2 điểm phân biệt<br />

C. Với m ,đồ thị (C) luôn cắt d tại đúng 1 điểm duy nhất có hoành độ âm.<br />

D. Với m ,đồ thị (C) luôn cắt d tại đúng 1 điểm duy nhất.<br />

Câu 42: Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC, tam giác ABC là tam giác vuông tại B, AB=a; BC= a 3<br />

, mặt bên (SBC) tạo với đáy góc 60 0 . Thể tích khối chóp S.ABC là:<br />

3<br />

3<br />

a<br />

a<br />

2 3<br />

3<br />

a<br />

a<br />

A. B. C.<br />

D. .<br />

6 3 3<br />

4<br />

Câu 43: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đèu cạnh a 3 . A’B = 3A. Thể tích khối lăng<br />

trụ là:<br />

7a<br />

3<br />

9a<br />

3 2<br />

3<br />

A.<br />

B.<br />

C. 6a D. 7a 3 .<br />

2<br />

4<br />

a 10<br />

0<br />

Câu 44: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có AA' ,AC = a 2 , BC = a, ACB 135 . Hình<br />

4<br />

<strong>chi</strong>ếu vuông góc của C' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm M của AB. Tính góc tạo bởi đường<br />

thẳng C'M với mặt phẳng (ACC' A') ?<br />

A<br />

0<br />

90 . B. 60 0 . C.45 0 . D.30 0 .<br />

2<br />

Câu 45: Phương trình sin 5x<br />

sin 9x<br />

2sin x 1<br />

0 có họ một họ nghiệm là:<br />

k2<br />

k2<br />

A. x <br />

B. x <br />

C. <br />

3<br />

x k2<br />

D. x k<br />

42 7<br />

42 3<br />

5<br />

7<br />

Câu 46: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, AB = AC = a, I là trung điểm của SC, hình<br />

<strong>chi</strong>ếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của BC, mặt phẳng (SAB) tạo với đáy 1 góc<br />

bằng 60 0 . Tính khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (SAB) theo a .<br />

3a<br />

a 3<br />

a 3<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D. 4 15a<br />

.<br />

5<br />

4<br />

5<br />

Câu 47: Đồ thị sau đây là của hàm số y f ' x<br />

y f x có bao nhiêu điểm cực trị?<br />

. Khi đó hàm số


A .0. B.1. C.2. D.3 .<br />

3 2 2<br />

3<br />

Câu 48: Cho hàm số y x 3mx<br />

3m<br />

1x<br />

m 4m<br />

1<br />

. Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị tạo với<br />

gốc toạ độ O một tam giác vuông tại O khi :<br />

m<br />

1<br />

m<br />

1<br />

A. . B.<br />

m 2<br />

. C. m 1<br />

D. m 2.<br />

m 2<br />

Câu 49: Chọn câu trả <strong>lời</strong> đúng: Phương trình<br />

A .0 . B. 1. C. 2. D. 3 .<br />

1 x<br />

2 2x3<br />

<br />

x 1<br />

<br />

<br />

7 <br />

7<br />

có bao nhiêu nghiệm ?<br />

Câu 50: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 3 , mặt bên SAB là tam giác <strong>đề</strong>u<br />

và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích của khối chóp S.ABCD là:<br />

9 3<br />

3<br />

a 3<br />

a<br />

3 3<br />

3<br />

a<br />

a 3<br />

A. . B. C.<br />

D.<br />

2<br />

2 2<br />

3<br />

-----------------------------------------------<br />

----------- HẾT ----------


M T Ậ TỔ QU T ĐỀ T T T QU MÔ T <strong>2018</strong><br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

STT<br />

ác chủ <strong>đề</strong><br />

hận biết<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận<br />

dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

lien quan<br />

3 10 6 1 20<br />

2 Mũ và Lôgarit 2 4 2 0 8<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0<br />

Lớp 12<br />

(..58.%)<br />

5 Thể tích khối đa diện 3 4 3 1 11<br />

6 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

0 0 0 0 0<br />

0 1 1 0 2<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 0 1 2 1 4<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Giới hạn 0 0 0 0 0<br />

5 Đạo hàm 0 0 0 1 1<br />

Lớp 11<br />

(.42..%)<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 1 0 1<br />

0 0 3 0 3<br />

Tổng Số câu 8 20 18 4 50


Tỷ lệ 16% 40% 36% 8%<br />

Ả<br />

T ẾT<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Gọi số cần tìm có 4 chữ số abcd<br />

Trường hợp chọn a 5;7;9<br />

có 3 cách<br />

Chọn d 0;2;4;6;8<br />

có 5 cách<br />

Chọn đồng thời bc , có<br />

2<br />

A<br />

8<br />

cách<br />

Theo quy tắc nhân ta có 840 số<br />

Trường hợp chọn a 6<br />

Chọn d 0;2;4;8<br />

có 4 cách<br />

Chọn đồng thời bc , có<br />

2<br />

A<br />

8<br />

cách<br />

Theo quy tắc nhân ta có 224 số<br />

Trường hợp chọn a 8<br />

Chọn d 0;2;4;6<br />

có 4 cách<br />

Chọn đồng thời bc , có<br />

2<br />

A<br />

8<br />

cách<br />

Theo quy tắc nhân ta có 224 số<br />

Theo quy tắc cộng ta có: 1288 số<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

3 2<br />

y x 3x 5 y ' 3x<br />

3<br />

2 x<br />

1<br />

y' 0 3x<br />

3 0 <br />

x<br />

1<br />

Ta có y' 0 x<br />

1;1<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

Đặt<br />

y a a x a x ...<br />

a x<br />

2 80<br />

0 1 2 80<br />

y ' 1. a 2 a x ... 80a x<br />

1 2 80<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

80<br />

y ' 1 1. a 2. a 3. a ... 80a<br />

Mà y x 2 y ' 80 x 2<br />

y ' 1<br />

80<br />

<strong>79</strong><br />

80 <strong>79</strong>


Vậy 80 1. a1 2. a2 3. a3 ... 80a80<br />

Câu 4: Đáp án<br />

SGK hình học 12 trang 13 dòng số 3.<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

2 2<br />

2x 1 x 3x 6x1<br />

2 5.2 2 0<br />

2 2<br />

2x x 3x 6x<br />

2.2 5.2 .2 2.2 0<br />

2 2<br />

2x 6x x 3x<br />

2.2 5.2 2 0<br />

t<br />

2<br />

2<br />

3<br />

Đặt t 2 x <br />

x<br />

2<br />

phương trình trở thành : 2t<br />

5t 2 0 <br />

<br />

1<br />

t <br />

2<br />

3<br />

13<br />

x<br />

<br />

2<br />

x 3x<br />

2<br />

2<br />

t 2 2 2 x 3x<br />

1 0 <br />

3<br />

13<br />

x<br />

<br />

2<br />

3<br />

5<br />

1<br />

x<br />

<br />

2<br />

x 3x<br />

1 2<br />

2<br />

t 2 2 x 3x<br />

1 0 <br />

2 3<br />

5<br />

x<br />

<br />

2<br />

Tổng các nghiệm=6<br />

Câu 6: Đáp án B.<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của S trên ABC<br />

Ta có AC SHC AC HC HC // AB .<br />

Tương tự AB SHB AB HB HB // AC<br />

Vậy H là đỉnh thứ tư của hình vuông BACH như hình vẽ sau


Khi ấy, ta có AH 2a 2 SH 2a<br />

6<br />

1 4 6a<br />

VS . ABC<br />

VS . ABHC<br />

<br />

2 3<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

3<br />

.<br />

1 1 8 6a<br />

3 3 3<br />

2<br />

VS . ABHC<br />

SH. S<br />

ABHC<br />

2a 6.4a<br />

<br />

Sử dụng máy tính nhập log12<br />

3 gán cho biến A, log 24<br />

18 gán cho biến B<br />

Nhập kết quả các đáp án trừ đi B<br />

Kết quả nào =0 là đáp án đúng<br />

3<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

x1 x1 x3<br />

x 3.<br />

x x x x x3<br />

27 .2 72 3 .2 9.8 3 .2 1<br />

x 3<br />

x<br />

<br />

<br />

3 log 2 0<br />

x<br />

30<br />

x<br />

log2<br />

3<br />

x <br />

3<br />

<br />

<br />

Vậy a 2; b 3 a b 5<br />

Câu 9: Đáp án<br />

Ta có: sin x cos x 3 0x<br />

<br />

sin xcos x1<br />

y sin x cos x 3<br />

y sin x cos x 1<br />

sin xcos x3<br />

<br />

y 1sin x y 1cos x 3y<br />

1 *<br />

<br />

Phương trình (*) có nghiệm khi và chỉ khi: <br />

2 2 2 2 1<br />

y 1 y 1 3y 1 7y 6y 1 0 0 y <br />

7<br />

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số đã cho là 1 7<br />

Câu 10: Đáp án


S<br />

K<br />

H<br />

A<br />

F<br />

C<br />

Kẻ BF AC<br />

BF SA <br />

BF SAC BF SC<br />

BF AC<br />

Ta có <br />

Kẻ FH SC SC BHF<br />

<br />

B<br />

Suy ra góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC) là BHF<br />

Kẻ<br />

1<br />

AK SC FH AK<br />

2<br />

Xét<br />

1 1 1 a 6 a 6<br />

SAC : AK FH <br />

2 2 2<br />

AK SA AC<br />

3 6<br />

Xét<br />

ABC :<br />

a 2<br />

BF <br />

2<br />

BF<br />

tan BHF 3 BHF 60 cos BHF <br />

HF<br />

2<br />

Câu 11: Đáp án<br />

Theo đồ thị ta có x 0;<br />

<br />

(1;0). Hàm số là hàm đồng biến.<br />

Vậy hàm số cần tìm là:<br />

Câu 12: Đáp án C.<br />

0 1<br />

; đồ thị nằm hoàn toàn phía bên phải trục tung và cắt trục hoành tại điểm<br />

y log2<br />

x


Ta có SH a<br />

3<br />

2<br />

Trong <strong>không</strong> gian Oxyz, Chọn A O 0;0;0 ; B a;0;0 ; D 0; a;0 ; C a; a;0<br />

a 3 3 3 3<br />

;0;0 ; a ;0; a <br />

; a ;0; a <br />

; ; a <br />

H S M N a ;0 ; P<br />

a ; a ;<br />

a <br />

<br />

2 <br />

2 2 4 4 <br />

2 <br />

4 2 4 <br />

<br />

Ta có<br />

3a a 3 a a a 3 a a a 3 3 2 3 <br />

2<br />

AM ;0; ; MN ; ; ; AP ; ; MN; AP<br />

a ; a ;0<br />

4 4 <br />

<br />

4 2 4 4 2 4 4 8 <br />

<br />

15 3 3<br />

MN; AP a ; MN; AP<br />

<br />

. AM a<br />

8 16<br />

2 3<br />

MN; AP<br />

<br />

. AM 3 5<br />

d MN;<br />

AP<br />

a<br />

MN;<br />

AP<br />

10<br />

<br />

Câu 13: Đáp án<br />

TXĐ: D ; 22;<br />

<br />

4<br />

4<br />

x 1<br />

x<br />

1<br />

2<br />

2<br />

lim y lim<br />

x<br />

1<br />

; lim y lim<br />

x<br />

1<br />

x<br />

x<br />

1 x<br />

x<br />

1 <br />

x1<br />

<br />

x1<br />

<br />

x <br />

x <br />

Vậy đồ thị (C ) có 2 đường tiệm cận<br />

Câu 14: Đáp án


S<br />

K<br />

H<br />

A<br />

B<br />

D<br />

O<br />

C<br />

Ta có:<br />

V<br />

SABD<br />

Tương tự:<br />

V<br />

DAOK<br />

Ta có:<br />

1 V<br />

VSABCD<br />

;<br />

2 V<br />

1<br />

V<br />

8<br />

SABCD<br />

<br />

;<br />

SAHK<br />

SAHD<br />

V<br />

BACH<br />

SH SK 1<br />

. <br />

SB SD 4<br />

1<br />

V<br />

8<br />

SABCD<br />

V V V V V<br />

AHOK SABD SAHK DAOK BACH<br />

Câu 15: Đáp án<br />

Hướng dẫn cách <strong>giải</strong> bằng máy tính cầm tay:<br />

Gán các giá trị :<br />

6 1<br />

alog2<br />

3 A ; blog2<br />

5 B; log2<br />

360 C<br />

2<br />

<br />

1 1<br />

V V V<br />

4 8<br />

SAHK SABD SABCD<br />

1 3 1<br />

V V V<br />

2 8 8<br />

Sử dụng chức năng <strong>giải</strong> hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn<br />

Aa Bb C<br />

<br />

a b d<br />

Giải hpt ta được:<br />

1<br />

a <br />

3 1<br />

a b<br />

1 2<br />

b 6<br />

Câu 16: Đáp án<br />

với d là giá trị các đáp án<br />

SABCD SABCD SABCD


Ta có góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng ABCD là SCH . Ta có tan SDH<br />

tan SCH<br />

, <br />

SD ABCD SDH SCH<br />

<br />

<br />

Mặt khác<br />

1<br />

SH sin 30 . SD .2a 3 a 3 SA AB SB 2a<br />

.<br />

2<br />

SH<br />

DH<br />

3a<br />

2 2 2 2<br />

tan 30<br />

AD DH AH 2 2a AC AD CD 2a<br />

3 .<br />

<br />

AH<br />

a<br />

1 1<br />

V V . SH. S d B, SAC . S<br />

3 3<br />

Ta có<br />

.<br />

<br />

.<br />

<br />

<br />

<br />

S ABC B SAC ABC SAC<br />

1<br />

a 3. . AB.<br />

BC<br />

SH S<br />

, <br />

2<br />

a a<br />

d B SAC <br />

S p p AC p SA p SC 11 11<br />

3 3<br />

.<br />

ABC<br />

2 6 2 66<br />

SAC<br />

SA AC SC<br />

( p<br />

1 2 3<br />

a )<br />

2<br />

Câu 17: Đáp án<br />

<br />

.


Dựa vào đồ thị hàm số<br />

3<br />

y x x<br />

3 1 suy ra phương trình<br />

3<br />

x 3x 1 m<br />

có đúng 6 nghiệm phân biệt<br />

khi 0m<br />

1.<br />

Câu 18: Đáp án<br />

2 2<br />

<br />

y ' m 1 x 2 m 1 x 3.<br />

Với m 1 y ' 4x<br />

3 hàm số đồng biến trên khoảng<br />

<br />

<br />

<br />

3 ;<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

và nghịch biến trên khoảng<br />

3 <br />

;<br />

<br />

4<br />

. 1<br />

<br />

Với m 1 y ' 3 0, x<br />

hàm số đồng biến trên . 2<br />

<br />

Với<br />

m m m . Khi đó: hàm số đồng biến trên<br />

2<br />

1 '<br />

y '<br />

2 2 4<br />

m<br />

1<br />

2<br />

<br />

<br />

m<br />

10<br />

m<br />

1 m<br />

1<br />

<br />

<br />

'<br />

y ' 0<br />

<br />

m<br />

1<br />

m<br />

2<br />

<br />

m<br />

2<br />

Từ 1 , 2 , 3 suy ra<br />

Câu 19: Đáp án<br />

Hàm số<br />

Đồ thị hàm số<br />

m<br />

1<br />

<br />

m<br />

2<br />

x<br />

y a đồng biến khi a 1 Đáp án A sai.<br />

Đồ thị hàm số C<br />

:<br />

x<br />

y a luôn nằm bên trên trục hoành Đáp án B sai.<br />

x<br />

x<br />

<br />

y a và C ': y <br />

1 đối xứng nhau qua trục tung x 0 vì với mọi<br />

a <br />

x x0<br />

N x ; y C ' ta luôn có x x a a y y Đáp án C đúng.<br />

;y C<br />

và <br />

M x<br />

Câu 20: Đáp án<br />

0 0<br />

0 0<br />

3


x<br />

x<br />

y 3 y' 3 .ln3 .<br />

Câu 21: Đáp án<br />

Với m 1 ta có<br />

2<br />

y x x x<br />

1 và<br />

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang<br />

Với m 1 ta có<br />

2<br />

y x x x<br />

1 và<br />

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang<br />

lim y <br />

x<br />

<br />

1<br />

lim y <br />

x<br />

2<br />

1<br />

y .<br />

2<br />

1<br />

lim y <br />

x<br />

2<br />

lim y <br />

x<br />

1<br />

y .<br />

2<br />

Với m 1 đồ thị hàm số <strong>không</strong> có tiệm cận ngang.<br />

Câu 22: Đáp án<br />

Hàm số<br />

y x x<br />

4 2<br />

3 2 có ,<br />

ab trái dấu và a 0 nên hàm số có 2 cực tiểu và 1 cực đại.<br />

Câu 23: Đáp án<br />

M 2;4 . Phương trình tiếp tuyến tại M là y 3x 10<br />

Chọn <br />

<strong>Gia</strong>o với tiệm cận đứng 1;7<br />

<br />

<strong>Gia</strong>o 2 tiệm cận A 1;1<br />

<br />

Diện tích tam giác<br />

Câu 24: Đáp án<br />

3<br />

Với y ' <br />

x 1<br />

2<br />

B . <strong>Gia</strong>o với tiệm cận ngang C 3;1<br />

1<br />

S AB. AC 6<br />

2<br />

1<br />

<br />

2<br />

, y0 0 x0<br />

Phương trình tiếp tuyến cần tìm là:<br />

âu 25: Đáp án<br />

2x1<br />

x1<br />

Ta có 8 0,25. 2 <br />

Câu 26: Đáp án<br />

7<br />

y ' 0, x 1<br />

x 1<br />

2<br />

Câu 27: Đáp án<br />

Kẻ HI AB<br />

Ta có<br />

7 x<br />

4<br />

1<br />

y x 0 4x 3y<br />

2 0<br />

3<br />

2<br />

2x 1 7x<br />

3. 2<br />

<br />

x 1 2<br />

AI 1 1 3<br />

AH IH IH BC <br />

a<br />

IB HC BC 3 3 3<br />

2<br />

7x 9x 2 0<br />

x<br />

1<br />

<br />

<br />

2<br />

x <br />

7


tan 60<br />

AH<br />

A'<br />

H a<br />

IH<br />

0 '<br />

3<br />

1 3a<br />

Vậy VABCA' B' C '<br />

a 3. a 3. a <br />

2 2<br />

Câu 28: Đáp án<br />

300<br />

Ta có: v 6t 300 t <br />

v 6<br />

3 300<br />

Vậy E cv Bấm máy tính<br />

v 6<br />

Câu 29: Đáp án<br />

13 90<br />

6,9 0,002 <br />

200000000. 1 . 1 311392503 đ<br />

200 100 <br />

Câu 30: Đáp án<br />

Vì 1 3 nên đk xác định của hàm số: 1<br />

2<br />

y 4 x 3<br />

2<br />

là: 4 x 0 2 x<br />

2<br />

Câu 31: Đáp án<br />

Đk xác định của hàm số: 2<br />

2 x<br />

1<br />

y log3<br />

x 4x<br />

3<br />

là: x 4x 3 0 <br />

x<br />

3<br />

Câu 32: Đáp án<br />

2 1<br />

Phương trình 2<br />

x<br />

<br />

x x x x<br />

3 3 x<br />

1<br />

3 4.3 27 0 3 12.3 27 0 <br />

x <br />

<br />

3 9 x<br />

2<br />

Nên tổng các nghiệm bằng 3.<br />

âu 33: Đáp án<br />

Số phần tử KGM là: 9!. Mà số phần tử của biến cố các học sinh nữ luôn ngồi cạnh nhau là: 3!7!<br />

Xác suất để các học sinh nữ luôn ngồi cạnh nhau là: 3!7! <br />

1<br />

9! 12<br />

Câu 34: Đáp án<br />

Vì đồ thị hàm số<br />

Câu 35: Đáp án<br />

y<br />

4 2<br />

x<br />

2x đi qua gốc tọa độ nên chỉ có đáp án B đúng.<br />

3 2 2 x<br />

1<br />

y x 3x 9x 2017 y ' 3x 6x 9; y ' 0 .<br />

x<br />

3<br />

Dễ thấy hàm số đạt cực đại tại x 3<br />

; đạt cực tiểu tại x 1.<br />

âu 36: Đáp án<br />

Khối lập phương thuộc loại khối đa diện <strong>đề</strong>u mà mỗi mặt là đa giác <strong>đề</strong>u có 4 cạnh và mỗi đỉnh là đỉnh<br />

chung của 3 mặt.<br />

Câu 37: họn D.<br />

Câu 38: họn A.<br />

Gọi x1; x2;<br />

x<br />

3<br />

là 3 nghiệm phân biệt của PT<br />

Áp dụng định lý Vi – ét cho PT bậc 3 có :<br />

3 2<br />

x mx x<br />

3 9 7 0


3m<br />

<br />

x1 x2 x3<br />

<br />

a<br />

<br />

x1 x2 x3<br />

3m<br />

1<br />

<br />

c <br />

9<br />

x1x2 x1x3 x2x3<br />

nên có x1x2 x1x3 x2x3<br />

9<br />

<br />

a <br />

1<br />

d<br />

7<br />

x1x2 x3<br />

<br />

x1x2 x3<br />

7<br />

a<br />

<br />

1<br />

Để x1; x2;<br />

x<br />

3<br />

lập thành 1 cấp số cộng, ta giả sử u1 x1, u2 x2;<br />

u3 x3<br />

tức là x2 x1 d , x3 x1 2d<br />

3x1<br />

3d 3m<br />

<br />

2 2 9<br />

Khi đó ta có x1 x1 d x1 x1 d x1 d x1<br />

d <br />

<br />

x x d x 2d<br />

7<br />

1 1 1<br />

x1<br />

m d<br />

<br />

m d m d d m d m d 2d m d d m d 2d<br />

9<br />

<br />

m d m d d m d 2d<br />

7<br />

x1<br />

m d<br />

x1<br />

m d<br />

<br />

2 2 2 2<br />

m d m m d m d mm d 9 m md m md m d 9<br />

<br />

<br />

m d mm d 7<br />

m d m m d 7<br />

<br />

<br />

x1<br />

m d<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

3m<br />

d 9<br />

2 2<br />

d m <br />

m d mm d 7<br />

2 2<br />

mm<br />

d<br />

<br />

x1<br />

m d<br />

<br />

d<br />

3m<br />

9<br />

<br />

<br />

m m <br />

2 2<br />

<br />

2<br />

2 9 7<br />

Câu 39: họn C.<br />

Câu 40: họn A.<br />

x1<br />

m d<br />

x1<br />

m d<br />

<br />

2 2<br />

3 9 d<br />

3m<br />

9<br />

2 2<br />

<br />

7<br />

mm<br />

3m<br />

9<br />

7<br />

<br />

x1<br />

m d<br />

<br />

d<br />

3m<br />

9<br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

3<br />

2m<br />

9m<br />

7<br />

<br />

m<br />

1<br />

<br />

1<br />

15<br />

<br />

<br />

<br />

m <br />

2<br />

<br />

1<br />

15<br />

m <br />

2<br />

A'<br />

B'<br />

C'<br />

A<br />

A có ảnh là A trên ABC . Vậy góc giữa AB<br />

Xét<br />

B<br />

với <br />

C<br />

ABC là góc A BA ABA<br />

60<br />

ABA<br />

có AA AB AA AB tan ABA<br />

AA<br />

a 2.tan 60 a 6 .


1 1<br />

3<br />

Thể tích khối lăng trụ là : VABC.<br />

ABC<br />

AA. SABC<br />

a 6. . AB. AC . a 6. a 2. a 2 6a<br />

.<br />

2 2<br />

Câu 41: họn .<br />

3 2<br />

Xét phương trình hoành độ có x x 1<br />

x m<br />

3 2 3 2 3 2<br />

x x 1 x m x 1 m x 1 m 0 .<br />

Vậy đường thẳng d cắt C tại 1 điểm duy nhất.<br />

Câu 42: họn D.<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết SA SB SC<br />

ta suy ra hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc H của S trên <br />

ABC trùng với tâm đường tròn<br />

ngoại tiếp ABC . Mà ABC vuông tại B nên H là trung điểm của AC. Kẻ HK // AB . Ta suy ra, K là<br />

trung điểm của BC và ta có góc giữa mặt bên (SBC) tạo với đáy là góc<br />

2<br />

a a 3<br />

a 3<br />

HK SH và S ABC<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

2 3<br />

1 1 a 3 a 3 a<br />

Vậy VS . ABC<br />

SH. S ABC<br />

. <br />

3 3 2 2 4<br />

Câu 43: họn B.<br />

0<br />

SKH 60 . Ta có<br />

Xét<br />

ABA<br />

AA AB AA AB<br />

AB<br />

có 2 2<br />

S <br />

<br />

ABC<br />

a<br />

4<br />

2<br />

3 3<br />

<br />

2 2<br />

AA 9a 3a 6a<br />

.<br />

2<br />

3a<br />

3 9 2 3<br />

Thể tích khối lăng trụ là : VABC.<br />

ABC<br />

AA. S<br />

ABC<br />

a 6. a .<br />

4 4


Câu 44. Chọn D<br />

Trong (ABC), kẻ MN AC AC ( MNC ') (điểm N thuộc<br />

cạnh AC)<br />

Vậy NC’ là hình <strong>chi</strong>ếu của MC’ trên mp (ACC’A’)<br />

Góc giữa MC’ và mp(ACC’A’) là góc<br />

MC ' N<br />

a<br />

Ta có AB AC BC 5a AB a 5 AM <br />

2<br />

CM là đường trung tuyến của tam giác ABC, nên có<br />

2 2 2 2<br />

2 CA CB AB a a<br />

CM CM <br />

2 4 4 2<br />

Tam giác CMC’ vuông tại M, nên<br />

2 2 2 2 5<br />

2 2 a 6<br />

C ' M CC ' CM<br />

<br />

4<br />

2<br />

1 a 1<br />

a<br />

Diện tích S S MN.<br />

AC MN <br />

AMC<br />

ABC<br />

2 4 2 2 2<br />

Xét tam giác vuông MC’N, có<br />

MN 1<br />

o<br />

tan MC ' N MC ' N 30 .<br />

MC ' 3<br />

họn<br />

Câu 45. Chọn A<br />

2<br />

sin 5x sin9x 2sin x 1 0<br />

cos2x<br />

0<br />

2sin7 x. cos2x<br />

cos2x<br />

0 <br />

<br />

1<br />

sin7x<br />

<br />

2<br />

k<br />

x<br />

<br />

4 2<br />

<br />

k2<br />

x , k<br />

, vậy chọn<br />

42 7<br />

<br />

5<br />

k2<br />

x<br />

<br />

42 7<br />

Câu 46. Chọn B<br />

ta có d( I,( SAB)) 1 d( C,( SAB ))<br />

2<br />

lại có<br />

3 VSABC<br />

d( C,( SAB)) S<br />

ABC<br />

gọi M là trung điểm AB, khi đó góc giữa mp(SAB) và mp(ABC)<br />

o a 3<br />

la góc SMH , khi đó SH HM<br />

.tan 60 <br />

2<br />

3 2<br />

a 3 a a 3<br />

V ; S d( C,( SAB))<br />

<br />

SABC<br />

ABC<br />

12 2 2<br />

a 3<br />

d( I,( SAB))<br />

<br />

4<br />

Câu 47. Chọn D


Từ đồ thị của hàm số y f '( x ) , ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

x<br />

<br />

X 1 X 2<br />

<br />

y’<br />

<br />

- 0 + 0 -<br />

y<br />

Từ bảng biến <strong>thi</strong>ên của đồ thị hàm số, ta chọn đáp án D.<br />

Câu 48. Chọn B<br />

2 2<br />

x m<br />

1<br />

<strong>Có</strong> y' 3x 6mx 3( m 1) , y' 0 <br />

xm1<br />

1 m<br />

Ta có y y'( x ) 2x 3m<br />

1, vậy đường thẳng qua 2 điểm cực trị là y 2x 3m<br />

1<br />

3 3<br />

2 điểm cực trị của đồ thị là A( m 1; m 3); B( m 1; m 1)<br />

m<br />

<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết có OA. OB 0 m m 2 0 <br />

m<br />

2<br />

họn<br />

Câu 49. Chọn C<br />

2<br />

x 2x3<br />

2<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

7<br />

<br />

<br />

Phương trình có ac 0 , nên pt có 2 nghiệm trái dấu<br />

họn C<br />

Câu 50. Chọn C<br />

x1 2 2<br />

7 x 2x 3 x 1 x x 4 0<br />

Ta có tam giác SAB <strong>đề</strong>u cạnh a 3<br />

Gọi H là trung điểm AB, mp(SAB) vuông góc với mp đáy,<br />

nên SH ( ABCD)<br />

3a<br />

<strong>Có</strong> SH <br />

2<br />

1 3a<br />

2 3a<br />

V . .3a<br />

<br />

SABCD<br />

3 2 2<br />

họn<br />

3


SỞ GD&ĐT THANH HOÁ<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> NÔNG CỐNG I<br />

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1<br />

NĂM HỌC 2017 - <strong>2018</strong><br />

MÔN THI: TOÁN – KHỐI 12<br />

(Thời gian làm bài 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong>)<br />

ĐỀ CHÍNH THỨC Mã <strong>đề</strong>: 321<br />

3 2<br />

Câu 1: Tìm giá trị cực đại của hàm số y x 3x<br />

2.<br />

A. 0 B. 2. C. -2 D. 1.<br />

3 2<br />

Câu 2: Cho hàm số f x x 3x<br />

2. Tập nghiệm của bất phương trình ' 0<br />

A. ;0 2;<br />

. B. 2; . C. ;0. D. <br />

f x là:<br />

<br />

Câu 3: Số nghiệm của phương trình: sin x<br />

1<br />

thuộc đoạn ;5 là:<br />

4 <br />

A. 0 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng về tính đơn điệu của hàm số<br />

<br />

<br />

y x x<br />

0; 2 .<br />

3 2<br />

3 1?<br />

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 0; B. Hàm số nghịch biến trên khoảng<br />

<br />

0;2<br />

C. Hàm số đồng biến trên khoảng 0; 2 D. Hàm số đồng biến trên khoảng<br />

<br />

; 2 .<br />

Câu 5: Diện tích một mặt của một hình lập phương là 9. Thể tích khối lập phương đó là<br />

A. 9 B. 27 C. 81 D. 729.<br />

Câu 6: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB a, AD 3 a;<br />

hai mặt<br />

phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD); góc giữa hai mặt phẳng<br />

0<br />

(SBC) và (ABCD) bằng 60 . Khi đó khối chóp S.<br />

ABC có thể tích là<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3a<br />

3a<br />

3<br />

3a<br />

A. .<br />

B. .<br />

C. 3 a .<br />

D. .<br />

3<br />

4<br />

2<br />

Câu 7: Cho hàm số y f ( x)<br />

có đồ thị như hình vẽ bên, trong các khẳng định sau khẳng<br />

đinh nào là đúng?<br />

A. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng -1 và đạt giá trị lớn nhất bằng 3<br />

B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 1<br />

C. Hàm số đạt cực tiểu tại A( 1; 1) và cực đại tại B (1;3)<br />

D. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu A( 1; 1) và điểm cực đại B (1;3) .


Câu 8: Vào 4 <strong>năm</strong> trước, chị Thương có gửi vào ngân hàng một số tiền là 20 triệu đồng theo<br />

hình thức lãi kép có kỳ hạn. Số tiền hiện tại chị nhận được là 29,186<strong>79</strong>2 triệu đồng. Biết rằng,<br />

lãi suất ngân hàng tại thời điểm mà chị Thương gửi tiền là 0,8 %/tháng. Hỏi kỳ hạn k mà chị<br />

Thương đã chọn là bao nhiêu tháng?<br />

A. k 3 tháng B. k 5 tháng C. k 4 tháng D. k 6 tháng<br />

m<br />

n<br />

Câu 9: Cho ( 2 1) ( 2 1)<br />

. Khi đó:<br />

A. m n<br />

B. m n<br />

C. m n<br />

D. m n<br />

1<br />

sin x<br />

Câu 10: Điều kiện xác định của hàm số y là<br />

cos x<br />

<br />

<br />

<br />

A. x k2<br />

B. x k<br />

C. x k2<br />

D. x<br />

k<br />

2<br />

2<br />

2<br />

f x<br />

có đạo hàm f ' x x 1 2 x 2 3<br />

2x<br />

3<br />

f x .<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 0<br />

Câu 11: Cho hàm số<br />

của hàm số<br />

. Tìm số điểm cực trị<br />

7 9<br />

Câu 12: Giá trị của của biểu thức log 6 1log3<br />

P 49 10 3<br />

log 25<br />

là:<br />

A. P = 61 B. P 35<br />

C. P 56<br />

D. P 65.<br />

4 2<br />

Câu 13: Đồ thị hàm số y x x có số giao điểm với trục Ox là:<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 14: Cho log2<br />

7<br />

1<br />

a , log3<br />

7<br />

b khi đó log6<br />

7 bằng:<br />

2 2<br />

ab<br />

A.<br />

B. a b<br />

C. a b<br />

D.<br />

a<br />

b<br />

a<br />

b<br />

3 x<br />

Câu 15: Cho hàm số y . Chọn khẳng định đúng.<br />

x 2<br />

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x 1 B. Đồ thị hàm số có tiệm cận<br />

đứng là y 2 C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x 2<br />

D. Đồ thị hàm số<br />

có tiệm cận đứng là y 1.<br />

Câu 16: Nhận xét nào dưới đây là đúng?<br />

log ab log a log b a, b 0 B.<br />

A.<br />

3 3 3<br />

<br />

<br />

log a b log a log b a, b 0<br />

3 3 3<br />

a log3<br />

a<br />

C. log<br />

3<br />

ab<br />

, 0<br />

D.<br />

b log3<br />

b<br />

log b.log c.log a 1 a, b,<br />

c<br />

R<br />

a b c<br />

x 3<br />

Câu 17: Cho hàm số y . Khẳng định nào sau đây là đúng.<br />

x 2<br />

; 2 2;<br />

<br />

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng <br />

B. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ; 2<br />

và 2;<br />

<br />

C. Hàm số nghịch biến trên<br />

D. Hàm số nghịch biến trên \ 2<br />

<br />

Câu 18: Hàm số<br />

A.<br />

có đạo hàm ' <br />

f x x x x<br />

3 2<br />

( ) 2 4 5<br />

2<br />

f '( x) 3x 4x<br />

4 . B.<br />

f x là:<br />

f x x x<br />

2<br />

'( ) 3 4 4 5


2<br />

C. f '( x) 3x 2x<br />

4 . D. f '( x) 3x 2x<br />

4 .<br />

Câu 19: Đường thẳng có phương trình y 2x 1 cắt đồ thị của hàm số<br />

3<br />

y x x<br />

hai điểm A và B với tọa độ được kí hiệu lần lượt là A x ; y và ; <br />

x<br />

B<br />

xA. Tìm xB yB<br />

?<br />

A<br />

A<br />

B<br />

3 tại<br />

B x y trong đó<br />

A. x y 5 B. x y 4 C. x y 2 D. x y 7<br />

B<br />

B<br />

B<br />

B<br />

3<br />

Câu 20: Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y x 3x<br />

2 tại điểm có hoành độ<br />

bằng 0.<br />

A. y 3x 2. B. y 3x 2. C. y 3x 2. D.<br />

y 3x 2.<br />

3 2<br />

Câu 21: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y x 3x 9x<br />

7 trên đoạn 2;2<br />

.<br />

A.<br />

2;2<br />

max y 9 B. max y 5 C. max y 34 D. max y 29<br />

2;2<br />

2;2<br />

2;2<br />

Câu 22: Bảng biên <strong>thi</strong>ên dưới đây là của hàm số nào?<br />

B<br />

B<br />

B<br />

B<br />

B<br />

A. y x<br />

4 2x<br />

2 3 B. y x x<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

3<br />

Câu 23: Cho hàm số<br />

A. 2;1<br />

y x x<br />

4 2<br />

2 3 C.<br />

y x x<br />

4 2<br />

2 3 D.<br />

4 2<br />

2 1 .Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số?<br />

B. 1;1 <br />

C. 1; 4 <br />

D. 0;1<br />

<br />

Câu 24: Một hình lăng trụ có 2017 mặt. Hỏi hình lăng trụ đó có bao nhiêu cạnh<br />

A. 2017 B. 6051 C. 4034 D. 6045.<br />

Câu 25: Hàm số f x sin 3x<br />

có đạo hàm f ' <br />

x là:<br />

A. f '( x) 3cos3x<br />

. B. f '( x) 3cos3x<br />

. C. f '( x) cos3x<br />

. D.<br />

f '( x)<br />

cos3x<br />

.<br />

Câu 26: Biết<br />

log2<br />

(log2<br />

10)<br />

a<br />

a <br />

. Giá trị của 10 là:<br />

log 10<br />

2<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. log 2<br />

10<br />

Câu 27: Hàm số nào sau đây <strong>không</strong> có cực trị?<br />

3 2<br />

2x<br />

1<br />

A. y x 3x<br />

2007 B. y <br />

x 3<br />

4 2<br />

y x 3x<br />

1<br />

C.<br />

2<br />

y x x<br />

3 2 D.<br />

2<br />

Câu 28: Nghiệm dương bé nhất của phương trình: 2sin x 5sin x 3 0 là:<br />

<br />

<br />

3<br />

5<br />

A. x B. x C. x D. x <br />

6<br />

2<br />

2<br />

6


2<br />

4x<br />

8x2<br />

Câu 29: Tất cả các tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y <br />

là :<br />

2x<br />

3<br />

A. x 1<br />

B. y 1<br />

C. y 1 ` D. x 1<br />

Câu 30: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a , SA vuông góc với mặt<br />

đáy và SA a .Tính thể tích khối chóp S.ABC.<br />

3<br />

a<br />

A.<br />

6<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

3<br />

4<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

12<br />

Câu 31: Tìm m để bất phương trình x x 1<br />

m có nghiệm.<br />

A. m 3<br />

B. m 1<br />

C. m 3<br />

D. m 1<br />

Câu 32: <strong>Có</strong> bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số thỏa mãn số đó có 3 số chữ chẵn và số đứng<br />

sau lớn hơn số đứng trước.<br />

A. 7200 B. 50 C. 20 D. 2880<br />

Câu 33: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Cạnh SA vuông góc với đáy<br />

AB a , AD a 2 , SA a 3 . Số đo của góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) bằng<br />

A. 60 0 B. 45 0 . C. 30 0 D. 75 0 .<br />

Câu 34: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho parabol<br />

ảnh của ( )<br />

P qua phép tịnh tiến theo v 0;<br />

b<br />

2<br />

( P) : y x 4<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

3<br />

6<br />

và parabol ( P ') là<br />

, với 0b<br />

4. Gọi A,<br />

B là giao điểm của ( P )<br />

với Ox, M,<br />

N là giao điểm của ( P ') với Ox , I,<br />

J lần lượt là đỉnh của ( P ) và ( P ') . Tìm tọa<br />

độ điểm J để diện tích tam giác IAB bằng 8 lần diện tích tam giác JMN .<br />

1<br />

A. J <br />

0;<br />

<br />

<br />

<br />

5<br />

J 0;1<br />

C. 4<br />

J <br />

0;<br />

<br />

<br />

D. J 0; 1<br />

5 <br />

. B. <br />

2 2<br />

Câu 35: Tìm ảnh của đường tròn C x y <br />

<br />

<br />

v 1;2 .<br />

( ) : 2 1 4 qua phép tịnh tiến theo vectơ<br />

2 2<br />

A. x 3 y1<br />

4 . B. x<br />

y <br />

2 2<br />

C. x 3 y1<br />

4 . D. x<br />

y <br />

2 2<br />

1 3 9 .<br />

2 2<br />

1 3 4 .<br />

Câu 36: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d ' có phương trình<br />

3x 4y 6 0là ảnh của đường thẳng d có phương trình 3x 4y1 0 qua phép tịnh tiến<br />

theo vectơ v . Tìm tọa độ vectơ v có độ dài bé nhất.<br />

3 4<br />

3 4<br />

A. v ; B. v <br />

; <br />

5 5 <br />

5 5<br />

Câu 37: Cho hình chóp .<br />

C. v (3;4)<br />

D. v ( 3;4)<br />

S ABC có độ dài các cạnh<br />

2 2 2<br />

SA BC x, SB AC y,<br />

SC AB z thỏa mãn x y z 12. Tính giá trị<br />

lớn nhất của thể tích khối chóp S.ABC.<br />

A.<br />

3<br />

2<br />

B. 8 3<br />

C. 2 2 .<br />

3<br />

D. 8 2<br />

3<br />

mx 2<br />

Câu 38: Số các giá trị nguyên của của m để hàm số y <br />

2x<br />

m<br />

đồng biến trên mỗi khoảng<br />

xác định là<br />

A. 3. B. 7. C. 5. D. Vô số


Câu 39: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt<br />

đáy, góc giữa cạnh SB và mặt đáy bằng 45 0 . Độ dài cạnh SC bằng<br />

A. 2<br />

a<br />

B.<br />

Câu 40: Tìm m để phương trình<br />

a 3<br />

2<br />

3 2<br />

C. a 3<br />

D.<br />

x 3x 1 m 0 có 4 nghiệm phân biệt.<br />

a 3<br />

3<br />

A. m 3<br />

B. m 1<br />

C. 3 m 1 D. 3<br />

m 1<br />

Câu 41: Tìm hệ số của số hạng <strong>không</strong> chứa x trong khai triển<br />

1 n<br />

<br />

x<br />

<br />

x <br />

. Biết có đẳng thức<br />

2 n-2 2 3 3 n 3<br />

là: CnCn 2Cn Cn CnC <br />

n<br />

100<br />

A. 9 B. 8<br />

C. 6 D. 7<br />

Câu 42: Cho khối lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u ABC. A' B' C ' có cạnh đáy là a và khoảng cách từ A<br />

a<br />

đến mặt phẳng ( A' BC ) bằng . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC. A' B' C '.<br />

2<br />

A.<br />

3 2a<br />

12<br />

3<br />

Câu 43: Đồ thị hàm số<br />

B.<br />

3<br />

3a<br />

2<br />

16<br />

3 2 2<br />

y x 2mx m x n<br />

C.<br />

2a<br />

16<br />

có tọa độ điểm cực tiểu là <br />

m n bằng<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 44: Bất phương trình <br />

<br />

<br />

ab. ; Giá trị của 2a b là<br />

x x x x x x<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

3a<br />

2<br />

48<br />

1;3 . Khi đó<br />

2 2<br />

4 1 2 2 3 6 3 3 có tập nghiệm là<br />

A. 0 B. 1 C. -1 D. 2<br />

3 2<br />

Câu 45: Tìm m để hàm số <br />

x1,<br />

x<br />

2<br />

thỏa mãn 2 2<br />

x x<br />

<br />

1 2<br />

18<br />

1<br />

y x<br />

3<br />

m 1 x m 2 x 2m<br />

3đạt cực trị tại 2 điểm<br />

.<br />

m<br />

1<br />

m<br />

1<br />

<br />

5<br />

A. m 5<br />

B. <br />

C. m 1<br />

D. <br />

<br />

m <br />

m<br />

5<br />

2<br />

Câu 46: Trong một kì <strong>thi</strong>. Thí sinh được phép <strong>thi</strong> 3 lần. Xác suất lần đầu vượt qua kì <strong>thi</strong> là<br />

0,9. Nếu trượt lần đầu thì xác suất vượt qua kì <strong>thi</strong> lần hai là 0,7. Nếu trượt cả hai lần thì xác<br />

suất vượt qua kì <strong>thi</strong> ở lần thứ ba là 0,3. Xác suất để thí sinh <strong>thi</strong> đậu là<br />

A. 0,97 B. 0,<strong>79</strong> C. 0,<strong>79</strong>7 D. 0,9<strong>79</strong><br />

Câu 47: Khối lăng trụ <strong>đề</strong>u ABCD.A’B’C’D’ có thể tích 24 cm 3 . Tính thể tích V của khối tứ<br />

diện ACB’D’.<br />

A. V = 8 cm 3 . B. V = 6 cm 3 . C. V = 12 cm 3 . D. V = 4 cm 3


Câu 48: Cho hàm số<br />

3 2<br />

y ax bx cx d<br />

có đạo hàm là hàm số<br />

<br />

y f ' x có đồ<br />

thị như hình vẽ bên. Biết rằng đồ thị hàm<br />

số y f x<br />

<br />

tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành<br />

độ dương. Hỏi đồ thị hàm số y f x<br />

<br />

cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng bao<br />

nhiêu?<br />

y<br />

0<br />

-1<br />

1 2 x<br />

A. 2 3<br />

B. 1 C. 3 2<br />

D. 4 3<br />

Câu 49: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, cạnh AB = 2a . Tam<br />

giác SAB là tam giác <strong>đề</strong>u và nằm trong mặt phắng vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm<br />

SB và N là điểm trên cạnh SC sao cho SC 3SN<br />

. Tính thể tích V của khối chóp S.AMN.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

2 3a<br />

3a<br />

3a<br />

A. V B. V C. V D. V <br />

9<br />

9<br />

3<br />

Câu 50: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a, góc BAD 60 có<br />

SO vuông góc mặt phẳng (ABCD) và SO = a, Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SBC) là<br />

A.<br />

a<br />

57<br />

3<br />

B.<br />

a 3<br />

4<br />

C.<br />

----------- HẾT ----------<br />

a 57<br />

19<br />

D. 2a<br />

3<br />

2 3<br />

3<br />

a<br />

3


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng<br />

số câu<br />

hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

8 9 4 2 23<br />

2 Mũ và Lôgarit 3 2 5<br />

Lớp 12<br />

(78%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

5 Thể tích khối đa diện 2 2 6 1 11<br />

6 Khối tròn xoay<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

1 2 3<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 4 4<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

4 Giới hạn<br />

Lớp 11<br />

(22%)<br />

5 Đạo hàm 2 2<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

1 1 2<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song


8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

Tổng Số câu 16 16 15 3 50<br />

Tỷ lệ 32% 32% 30% 6%


ĐÁP ÁN<br />

1-C 2-A 3-B 4-B 5-B 6-B 7-D 8-C 9-A 10-B<br />

11-A 12-A 13-C 14-D 15-C 16-A 17-B 18-A 19-A 20-C<br />

21-D 22-A 23-D 24-D 25-B 26-D 27-B 28-A 29-B 30-C<br />

31-B 32-B 33-A 34-D 35-D 36-B 37-C 38-A 39-C 40-C<br />

41-C 42-B 43-A 44-A 45-D 46-D 47-A 48-D 49-B 50-C<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

Ta có <br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

2 x<br />

0<br />

y ' 3x 6x 3x x 2 y ' 0 <br />

x<br />

2<br />

Từ đây ta có xét dấu của y ' như sau: Dựa trên bảng xét dấu ta thấy hàm số đạt cực đại tại<br />

x 0 ( do y ' 0, và y ' đổi dấu từ dương sang âm qua x 0) GTCD y 0 <br />

2<br />

+<br />

-∞ 0 _ 2<br />

+<br />

+∞<br />

Câu2: Đáp án A<br />

2 x<br />

0<br />

Ta có f x x x xx f x<br />

' 3 6 3 2 ' 0 <br />

x<br />

2<br />

Câu3: Đáp án B<br />

<br />

PT sin x 1 x k2<br />

x k2<br />

4 4 2 4<br />

<br />

Ta thấy k2 ;5<br />

k 1;2<br />

PT<br />

4<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

2<br />

y ' 3x 6x 3x x 2 ta có xét dấu của y ' như sau<br />

có hai nghiệm thuộc ;5<br />

<br />

<br />

<br />

+<br />

-∞ 0 _ 2<br />

+<br />

+∞<br />

Ta thấy y' 0 x;0 2;<br />

<br />

hàm số đồng biến trên ;0 2;


Ta thấy y' 0 x0;2<br />

hàm số nghịch biến trên 0;2<br />

<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Cạnh của hình vuông a V a <br />

Câu 6: Đáp án B<br />

3 3<br />

9 3 3 27<br />

S<br />

A<br />

a 60°<br />

B<br />

3a<br />

D<br />

Vì SAB,<br />

SAC cùng vuông góc với ABCD nên giao tuyến SA ABCD<br />

Do AB,<br />

SB cùng vuông góc với giao tuyến BC của ABCD và <br />

0 0 3<br />

C<br />

SBC nên góc giữa hai<br />

mặt phẳng trên là góc SBA 60 SA AB.sin 60 SA a<br />

2<br />

1 1 a 3 a.3a<br />

3 3<br />

Vậy VS . ABC<br />

SA. AB. BC . a<br />

3 3 2 2 4<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Đây là hàm số bậc ba nên <strong>không</strong> có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất nên đáp án A sai<br />

Hàm số có GTCD =3 nên đáp án B sai<br />

Hàm số đạt cực cực tiều tại x 1 , đạt cực đại tại x 1 nên đáp án C sai.<br />

Đáp án D đúng vì đồ thị hàm số có điểm cực tiểu A( 1; 1) và điểm cực đại B (1;3) .<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Sau 4 <strong>năm</strong> số tiền chị Thương nhận được là k 48<br />

k<br />

20 10,008. 29,186<strong>79</strong>2<br />

Kiểm tra các giá trị của k trong đáp án ta thấy đẳng thức đúng với k 4<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

m<br />

n<br />

Do 2 1<br />

1 ( 2 1) ( 2 1)<br />

m<br />

n<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

Điều kiện xác định của hàm số là cos x 0 x k<br />

2<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

3<br />

<br />

Ta thấy y' 0 x ; 1;2<br />

<br />

2 nhưng y ' chỉ đổi dấu qua 3 x , x 2 và y ' <strong>không</strong> đổi<br />

2<br />

dấu qua x 1 nên hàm số có hai cực trị.<br />

Câu 12: Đáp án A


log 3 log3<br />

5<br />

log7 6<br />

2<br />

1log3 log9 25 2log7 6 log7<br />

6<br />

2<br />

P 49 10 3 7 10.10 3 7 10.3 5 6 30 5 61<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

Số giao điểm của đồ thị hàm số<br />

<br />

4 2<br />

y x x với trục Ox là số nghiệm của PT:<br />

4 2 2 x<br />

0<br />

x x 0 x 1 x1 x<br />

0 như vậy số giao điểm là 3.<br />

x<br />

1<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

1 1 1 1 ab<br />

Ta có log6<br />

7 <br />

log 1 1 1 1<br />

7<br />

6 log7 2 log7<br />

3<br />

<br />

ab<br />

log27 log26<br />

a b<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

3<br />

x<br />

lim đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x 2<br />

x2<br />

x 2<br />

3<br />

x<br />

lim 1 đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y 1<br />

x<br />

x 2<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

Log của tích các số dương thì bẳng tổng các log thành phần.<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

1<br />

Ta có y' y' 0 với x<br />

2 Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng <br />

;2<br />

x<br />

2 2<br />

và 2;<br />

( chú ý: Đáp án A đưa ra tập biểu diễn đúng nhưng sai về mặt ngôn ngữ vì<br />

; 2 2;<br />

<strong>không</strong> được gọi là một khoảng)<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

3 2<br />

2<br />

Ta có f ( x) x 2x 4x<br />

5 f ' x 3x 4x<br />

4<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

Hoành độ giao điểm của đường thẳng có phương trình y 2x 1 và đồ thị của hàm số<br />

3<br />

y x x 3 là nghiệm PT: x 3 x 3 2x 1 x 3 3x 2 0 x 3 x 2x<br />

2<br />

0<br />

2<br />

x 1 x x 2 0 x 1 2<br />

x 2 0 x 1, 2<br />

<br />

Do x x x 2 y 2. 2<br />

1 3<br />

x y <br />

B A B B<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

2<br />

Ta có y0<br />

2 và y ' 3x 3 y '<br />

0<br />

3<br />

y y x x y<br />

' x<br />

<br />

2 3 5<br />

; PTTT tại điểm ; <br />

<br />

0 0 x 0<br />

0; 2<br />

là: <br />

Vậy PTTT tại y 3 x 0 2 y 3x<br />

2<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

2 x<br />

1<br />

Ta có y ' 3x 6x 9 y ' 0 <br />

x<br />

3<br />

Vậy GTLN của hàm số đã cho trên 2;2<br />

là<br />

<br />

max y max y ; y ; y max 29;2;9 29<br />

2 1 2<br />

2;2<br />

<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

Dựa trên bảng biến <strong>thi</strong>ên ta thấy:<br />

B<br />

B<br />

x y của đồ thị hàm số là:<br />

0 0


4<br />

Tận cùng bên phải hàm số cùng dấu với hệ số của x nên ta loại đáp án B<br />

Tại x 0 thì y 3 nên ta loại đáp án D<br />

Tại x 1 thì y 4 nên ta loại đáp án C và chọn đáp án A<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

Dễ thẫy khi x 0 y 1 0;1 đồ thị hàm số<br />

nên <br />

Câu 24: Đáp án D<br />

Hình lăng trụ có 2017 mặt thì có 2015 mặt bên có 2015 cạnh bên.<br />

Số cạnh của hình lăng trụ bằng ba lần số cạnh bên tức là bằng 2015.3 6045<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

f x sin 3 x f ' x 3 x 'cos3x 3cos3x<br />

<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

log log 2(log210)<br />

log 2(log210)<br />

2(log 210)<br />

a log10<br />

2<br />

Ta có a log10 2.log<br />

2(log 210) 10 10 2 log<br />

210<br />

log 10<br />

2<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

Hàm số bậc nhất <strong>chi</strong>a bậc nhất luôn đồng biến hoặc nghich biến trên tập xác định của nó do<br />

vậy <strong>không</strong> có cực trị.<br />

Cụ thể ở đây<br />

<strong>không</strong> có cực trị.<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

PT:<br />

7<br />

y ' 0<br />

x 3 2<br />

2<br />

2sin x 5sin x 3 0 1 6<br />

với x<br />

3 do vậy hàm số ở đáp án B luôn nghịch biến hay nó<br />

<br />

sin x 3<br />

loai<br />

<br />

<br />

<br />

x 2k<br />

1<br />

sin<br />

x <br />

<br />

2 5<br />

x 2k<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

<br />

<br />

Như vậy nghiệm dương bé nhất của PT đã cho là ứng với k 0 của nghiệm (1)<br />

6<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

8 2<br />

2 4 <br />

4x 8x2<br />

2<br />

Ta có: lim lim<br />

x x 1 và<br />

x<br />

2x<br />

3 x<br />

3<br />

2 <br />

x<br />

8 2<br />

2 4 <br />

4x 8x2<br />

2<br />

lim lim<br />

x x 1<br />

x<br />

2x<br />

3 x<br />

3<br />

2 <br />

x<br />

hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang y 1<br />

Câu 30: Đáp án C


S<br />

a<br />

B<br />

a<br />

A<br />

C<br />

2<br />

a 3<br />

Ta có diện tích tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a là S VS . ABC<br />

SA dt a <br />

4<br />

3 3 4 12<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

x x 1 m x 1 x 1 m 1 0<br />

Bất PT: <br />

Đặt t x 1t<br />

0<br />

ta được BPT t 2 t m<br />

1 01<br />

m để BPT (1) có nghiệm t 0<br />

2 3<br />

1 1 a 3 a 3<br />

.<br />

ABC<br />

.<br />

; Như vậy bài toán trở thành tìm<br />

3<br />

1 4m 1<br />

4m 3 0 m <br />

<br />

4 3<br />

<br />

m <br />

1<br />

4m<br />

3<br />

4<br />

t2<br />

0<br />

2<br />

Như vậy ta chọn đáp án B do 3 1<br />

4 <br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Mỗi số thỏa mãn điều kiện bài toán gồm 3 số chẵn và 4 số lẻ, do sắp xếp từ bé đến lớn nên<br />

với 7 số chọn ra chỉ có duy nhất một cách sắp xếp.<br />

+) Số cách chọn ra 3 số chẵn từ 5 số chẵn là:<br />

+) Số cách chọn ra 4 số lẻ từ 5 số chẵn là:<br />

4<br />

C<br />

5<br />

C<br />

3<br />

5<br />

Vậy tổng số các chữ số thỏa mãn điều kiện bài toán là:<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

C . C 10.5 50<br />

3 4<br />

5 5


S<br />

a 3<br />

A<br />

a<br />

B<br />

a 2<br />

D<br />

C<br />

Góc giữa mặt phẳng và đường thẳng là góc tạo bởi đường thẳng đó với hình <strong>chi</strong>ếu của nó lên<br />

SA ABCD góc SCA <br />

ABCD<br />

mặt phẳng. Ở đây <br />

là góc giữa SC và <br />

SA SA 3a<br />

Ta có: Tan<br />

<br />

AC<br />

2 2 2 2<br />

AB AD a 2a<br />

3 60<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

0<br />

2<br />

Phép tịnh tiến theo v0;<br />

b biến parabol P : y x 4 thành parabol <br />

2<br />

<strong>Gia</strong>o điểm của AB , với Ox của P có tọa độ lần lượt là <br />

2;0 , 2;0<br />

<strong>Gia</strong>o điểm M,<br />

N với Ox của <br />

Đỉnh ,<br />

P ' : y x 4 b<br />

P ' có toạn độ lần lượt là 4 b;0 , 4 b;0<br />

I J của parabon P, P ' có tọa độ lần lượt 0; 4 , 0; 4 b<br />

Diện tích tam giác IAB bằng 8 lần diện tích tam giác JMN nên ta có<br />

IO. AB 8 JO. MN 4.4 8. 4 b.2 4 b 4 b 3<br />

1 b 3<br />

J 0; 1<br />

Câu 35: Đáp án D


Phép tịnh tiến theo v 1;2<br />

biến tâm I 2;1<br />

của đường tròn C thành tâm<br />

I ' 2 1;1 2 1;3 của đường tròn C ' có cùng bán kính.<br />

Vậy ảnh của đường tròn C qua phép tịnh tiến theo v 1;2<br />

là đường tròn C<br />

' <br />

2 2<br />

x1 y 3<br />

4<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

M(-3;2) 3x+4y+6=0<br />

có PT là:<br />

h<br />

N<br />

3x+4y+1=0<br />

Độ dài véc tơ v bé nhất đúng bằng khoảng cách h giữa d và d '. h chính là khoảng cách từ<br />

M d tới N d'<br />

MN u<br />

4; 3 trong đó u là VTCP của cả d và d ' .Và khi đó<br />

sao cho <br />

v MN<br />

63t<br />

<br />

Chọn M 3;2<br />

d . Ta cần tìm N t; d '<br />

4 <br />

42 9t<br />

18 3 4<br />

4t12 0 t MN ; <br />

4 5 5 5 <br />

Câu 37: Đáp án C<br />

S<br />

<br />

<br />

<br />

14 3t<br />

<br />

<br />

4 <br />

sao cho MN t 3; u 4; 3<br />

A<br />

x<br />

z<br />

z<br />

y<br />

B<br />

y<br />

x<br />

Áp dụng công thức tính thể tích tứ diện có hai cặp cạnh đối bằng nhau:<br />

C


1<br />

VSABC<br />

x y z y z x z x y<br />

6 2<br />

1<br />

<br />

6 2<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

x y z y z x z x y <br />

2 2 2<br />

3 3<br />

1 <br />

1 12 1 2 2<br />

x y z<br />

<br />

.8 <br />

6 2 3 6 2 3 6 2 3<br />

3<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

Như vậy V<br />

SABC<br />

lớn nhất bằng 2 2<br />

3<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

2<br />

4 m<br />

Ta có y ' <br />

2<br />

2x<br />

m<br />

<br />

<br />

khi x y z 2<br />

để hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó thì điều kiện cần<br />

và đủ là<br />

2 2<br />

4 m 0 m 2 2 m 2 . Vậy các giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện là<br />

m 1;0;1<br />

<br />

<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

S<br />

A<br />

a<br />

45<br />

B<br />

a<br />

D<br />

C<br />

Do SA ABCD<br />

nên góc giữa SB với <br />

A SA AB a ; ta có AC 2a<br />

2 2 2 2<br />

Vậy SC SA AC a 2a 3a<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

ABCD là góc<br />

3 2<br />

Xét hàm số f x x 3x<br />

1 có f x x x xx f x<br />

Ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên của<br />

f<br />

0<br />

SBA 45 SAB vuông cân tại<br />

2 x<br />

0<br />

' 3 6 3 2 ' 0 <br />

x<br />

2<br />

x như sau:


x 0 2 +<br />

f ' x + 0 0 +<br />

1 <br />

f<br />

' x <br />

3<br />

Từ bảng biến <strong>thi</strong>ên này ta có bang biến <strong>thi</strong>ên của <br />

3<br />

f x x 3 x 1 như sau<br />

x -2 0 2 <br />

f x 1 <br />

<br />

<br />

-3 -3<br />

Dựa trên bảng biến <strong>thi</strong>ên này ta thấy PT:<br />

phân biệt 3<br />

m 1<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

k n k<br />

Ta có C C nêm đẳng thức<br />

n<br />

n<br />

x<br />

3 2<br />

3 2<br />

3x<br />

1-<br />

m 0 x 3x 1<br />

m có 4 nghiệm<br />

2 2<br />

<br />

C C 2C C C C 100 C 2C C C 100<br />

2 n-2 2 3 3 n3 2 2 3<br />

n n n n n n n n n<br />

<br />

2 3<br />

2<br />

3<br />

2<br />

3<br />

n n n 1 n1<br />

C C 100 C 100 C 10 n 4<br />

Số hạng tổng quát trong khai triển<br />

4<br />

1 1<br />

x x <br />

x<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

k<br />

k 4k 1<br />

k k 4k k k k 42k<br />

k1 <br />

4<br />

1 4<br />

. 1<br />

4<br />

T C x C x x C x<br />

x <br />

Số hạng <strong>không</strong> chứa x ứng với k thỏa mãn 4 2k<br />

0 k 2<br />

Câu 42: Đáp án B<br />

4<br />

là<br />

1 . C 6<br />

và có giá trị là: 2 2<br />

4


A'<br />

B'<br />

C'<br />

H<br />

A<br />

B<br />

M<br />

C<br />

Gọi M là trung điểm BC , kẻ đường cao AH trong A'<br />

AM . Khi đó AH là khoảng cách từ<br />

a<br />

A tới A'<br />

BC<br />

AH .<br />

2<br />

2<br />

a 3 a 3<br />

AM là đường cao trong tam giác <strong>đề</strong>u AM , dtABC<br />

<br />

2<br />

4<br />

1 1 1 4 4 8 a 6<br />

Ta có AA ' <br />

2 2 2 2 2 2<br />

A' A AH AM a 3a 3a<br />

4<br />

2 3<br />

a 6 a 3 3a<br />

2<br />

Vậy VA' B' C '. ABC<br />

A' A. dtABC<br />

. <br />

4 4 16<br />

Câu 43: Đáp án A<br />

2 2<br />

Ta có y ' 3x 4mx m hàm số có cực tiểu là 1;3 nghiệm lớn x<br />

1<br />

của PT y ' 0 là 1<br />

2m m 3m<br />

Do y ' 0nếu có hai nghiệm thì hai nghiệm cùng dấu x1<br />

1 m<br />

1<br />

3 3<br />

3 2<br />

Khi đó y 1<br />

1 2.1.11 .1 n 3 n 3 vậy m n13 4<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

<br />

x1<br />

2 x<br />

2<br />

Điều kiện: x 1 ta có hệ phương trình 2x<br />

x1<br />

0 nên ta có lập<br />

2<br />

x 4 2x<br />

3<br />

luận sau<br />

Vế phải bất phương trình:<br />

<br />

1<br />

g x 0 x ; 1;<br />

<br />

2 2 2 <br />

g x 6x 3x 3 32x x 1<br />

<br />

1 <br />

g x<br />

0 x ;1<br />

<br />

2 <br />

<br />

<br />

+) Với x 1thì<br />

2<br />

<br />

0 x 4 2x<br />

3<br />

2<br />

x 4 x 1 2 x 2x 3<br />

VT 0, VP 0 BPT vô nghiệm.<br />

0 x 1 2 x


1<br />

+) Với 1 x thì<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

0 x 1 2 x<br />

2<br />

<br />

2<br />

0 x 4 2x<br />

3<br />

x 4 x 1 2 x 2x 3 VT 0, VP 0<br />

BPT vô nghiệm.<br />

1<br />

+) Vơi x 1 thì<br />

2<br />

2<br />

<br />

0 x 4 2x<br />

3<br />

2<br />

x 4 x 1 2 x 2x 3<br />

VT 0, VP 0 BPT<br />

0 x 1 2 x<br />

Luôn nghiệm đúng.<br />

1 <br />

1<br />

Vật tập nghiệm của bất phương trình là: a; b<br />

<br />

<br />

;1 2a b 2. 1 0<br />

2 <br />

<br />

2<br />

Câu 45: Đáp án D<br />

2<br />

Ta có <br />

x x 2m<br />

1<br />

2 2<br />

f ' x x 2 m 1 x m 2 ' m 1 m 2 m m 3 0 hàm số đã<br />

1 2<br />

cho luôn có hai cực trị tại x1,<br />

x<br />

2<br />

thõa mãn <br />

x1x<br />

2m<br />

2<br />

Ta biến đổi PT<br />

m<br />

1<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

x1 x2 18 x1 x2 2x1x 2<br />

18 4m 1 2m 2<br />

18 4m 6m<br />

10 0 <br />

<br />

5<br />

m <br />

2<br />

Câu46: Đáp án D<br />

Để <strong>thi</strong> đậu thí sinh có thể vượt qua kì <strong>thi</strong> ở một trong 3 vòng.<br />

Xác suất thí sinh đậu vòng 1 là p1 0,9<br />

Xác suất thí sinh đậu vòng 2 là p2 0,1.0,7 0,07<br />

Xác suất thí sinh đậu vòng 3 là p3 0,1.0,3,0,3 0,009<br />

Vậy xác suất thí sinh đậu kì <strong>thi</strong> là:<br />

1 2 3<br />

0,9 0,07 0,009 0,9<strong>79</strong><br />

p p p p <br />

Câu 47: Đáp án A


A<br />

B<br />

D<br />

C<br />

A'<br />

B'<br />

D'<br />

C'<br />

2 3<br />

Gọi độ dài cạnh đáy là a , độ dài cạnh bên là b ta có VABCD. A' B' C ' D' a b 24cm<br />

<br />

Tứ diện ACB ' D ' có các cặp đối bằng nhau<br />

2 2<br />

AC B ' D ' 2 a, AB ' CD ' AD ' CB ' a b<br />

Áp dung công thức tính thể tích của tứ diện có các cặp đối bằng nhau ta có:<br />

1 1 1<br />

V 2 2 2 2 <br />

3<br />

ACB ' D'<br />

2a 2b 2 a a b .24 8 cm <br />

6 2<br />

3 3<br />

1<br />

VACB' D' VABCD. A' B' C ' D' 4V A. A' B' D'<br />

24 4. .24 8 cm<br />

6<br />

Câu 48: Đáp án D<br />

2<br />

Ta có y ' 3ax 2bx c<br />

3<br />

(Do tính đối xứng ta có thể tính <br />

+) Đồ thị hàm số ' <br />

f x đi qua gốc tọa độ c<br />

0<br />

+) Đồ thị hàm số f ' x có điểm cực trị <br />

2<br />

Vậy hàm số f ' x x 2x<br />

. Đồ thị hàm số f <br />

trên trục hoành. Các giá trị cực trị của hàm số f <br />

f 0<br />

d<br />

<br />

<br />

8 4<br />

f 2<br />

4 d d<br />

3 3<br />

trục tung tại điểm có tung độ 4 3<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

1<br />

6a2b0<br />

a<br />

<br />

1; 1 <br />

3<br />

3a<br />

2b 1<br />

<br />

b<br />

1<br />

x tiếp xúc với trục hoành nên có cực trị nằm<br />

x là:<br />

do điểm tiếp xúc có hoành độ dương <br />

4<br />

3<br />

d f x<br />

cắt


S<br />

N<br />

M<br />

A<br />

H<br />

B<br />

C<br />

a 3<br />

Kẻ đường cao SH trong SAB AH ABC . SAB <strong>đề</strong>u AH 2. a 3<br />

2<br />

Diện tích tam giác 1 2 3<br />

. 2 2 2<br />

1 1 2 2a<br />

3<br />

ABC a a VS . ABC<br />

SH. dtABC<br />

a 3.2a<br />

<br />

2<br />

3 3 3<br />

3 3<br />

VS . AMN<br />

SM SN 1 1 1 VS . ABC<br />

2a 3 a 3<br />

Ta có . . VS . AMN<br />

<br />

VS . ABC<br />

SB SC 2 3 6 6 3.6 9<br />

Câu 50: Đáp án C<br />

S<br />

S<br />

H<br />

A<br />

60°<br />

B<br />

O<br />

H<br />

K<br />

D<br />

C<br />

O<br />

B<br />

K<br />

O<br />

K<br />

C<br />

A<br />

60°<br />

D<br />

Kẻ OK BC,<br />

OH SK như hình vẽ khi đó OH là khoảng cách từ O tới SBC<br />

<br />

Dễ thấy<br />

ABD<br />

<strong>đề</strong>u<br />

0 a 3 a 3<br />

OK OB.sin 60 . <br />

2 2 4


1 1 1 16 1 19 a 57<br />

Ta có OH <br />

2 2 2 2 2 2<br />

OH OK SO 3a a 3a<br />

19


<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Quảng Xương 1-Thanh Hóa-LẦN 1<br />

Thời gian làm bài : 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1: Cho các hàm số y cos x, y sin x, y tan x, y cot x . Trong các hàm số trên, có bao<br />

nhiêu hàm số chẵn ?<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

log x 5 4.<br />

Câu 2: Tìm nghiệm của phương trình <br />

2<br />

A. x 21<br />

B. x 3<br />

C. x 11<br />

D. x 13<br />

Câu 3: Lãi suất gửi tiền <strong>tiết</strong> kiệm của các ngân hàng trong thời gian qua liên tục thay đổi. Bác<br />

Mạnh gửi vào một ngân hàng số tiền 5 triệu đồng với lãi suất 0,7% / tháng . Sau sáu tháng gửi tiền,<br />

lãi suất tăng lên 0,9% / tháng . Đến tháng thứ 10 sau khi gửi tiền, lãi suất giảm xuống<br />

0,6% / tháng và giữ: ổn đinh. Biết rằng nếu bác Mạnh <strong>không</strong> rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau<br />

mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu (ta gọi đó là lãi kép). Sau một <strong>năm</strong> gửi tiền, bác<br />

Mạnh rút được số tiền là bao nhiêu? (biết trong khoảng thời gian này bác Mạnh <strong>không</strong> rút tiền ra)<br />

A. 5436521,164 đồng B. 5452771,729 đồng C. 5436566,169 đồng D. 5452733,453 đồng<br />

Câu 4: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên tập số thực<br />

A.<br />

2<br />

<br />

y <br />

e<br />

<br />

x<br />

y log x C. 2<br />

<br />

<br />

log<br />

<br />

2x 1<br />

D. y <br />

3<br />

<br />

B.<br />

1<br />

2<br />

a x 2 1 2017 1<br />

2<br />

Câu 5: Cho <br />

lim ; lim x bx 1 x 2.<br />

x <strong>2018</strong> 2 x <br />

x<br />

4<br />

Tính P 4a b .<br />

A. P 1<br />

B. P 2<br />

C. P 3<br />

D. P<br />

1<br />

Câu 6: Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a và hai mặt bên SAB , SAC<br />

<br />

cùng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABC biết SC a 3.<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

2<br />

Câu 7: Cho hàm số<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

4<br />

thực của tham số m để phươngtrình<br />

biệt<br />

A. 0 m 1 B. m<br />

0<br />

C.<br />

3<br />

2a 6<br />

9<br />

D.<br />

3<br />

a 6<br />

12<br />

4 2<br />

y x 2x có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị<br />

C. m 2<br />

D. 1m 2<br />

có bốn nghiệm thực phân<br />

4 2<br />

x 2x log<br />

2<br />

m<br />

x


x x1<br />

Câu 8: Tìm nghiệm của phương trình 4 2 3 0.<br />

A. x 2<br />

B. x 1<br />

C. x 1<br />

D. x 0<br />

Câu 9: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số<br />

2x<br />

y x e trên đoạn 0;1 .<br />

A.<br />

max y 2e B.<br />

<br />

<br />

x<br />

0;1<br />

Câu 10: Cho hàm số hàm số<br />

max y<br />

2<br />

e 1<br />

x<br />

0;1<br />

<br />

<br />

C.<br />

y =f x liên tục trên<br />

max y<br />

<br />

<br />

x<br />

0;1<br />

2<br />

e D.<br />

x<br />

0;1<br />

và có bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

max y 1<br />

<br />

<br />

x 1<br />

0 1 <br />

y' - 0 + - 0 +<br />

y 0 <br />

3<br />

3<br />

Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A. Hàm số có đúng hai điểm cực trị.<br />

B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1 và 1.<br />

C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng 3.<br />

D. Hàm số đạt cực đại tại x 0.<br />

Câu 11: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cân đứng ?<br />

A.<br />

2x<br />

<br />

y B. y <br />

x <br />

2<br />

1<br />

x x 1<br />

Câu 12: Cho chuyển động xác định bởi phương trình<br />

giây và S được tính bằng mét. Tính vân tốc tại thời điểm gia tốc triệt tiêu.<br />

A. 12 m / s B. 21m / s C.<br />

Câu 13: Đồ thị hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 2ax b<br />

C.<br />

y<br />

x<br />

e<br />

D. y log 2<br />

2<br />

x 1<br />

3 2<br />

S t 3t 9t , trong đó t được tính bằng<br />

2<br />

12m / s D. 12m / s<br />

có điểm cực tiểu <br />

A 2; 2 . Tính a b.<br />

A. a b 4 B. a b 2 C. a b 4 D. a b 2<br />

Câu 14: Biết rằng đồ <strong>thi</strong> của hàm số<br />

y <br />

<br />

<br />

a 3 x a <strong>2018</strong><br />

<br />

x b 3<br />

và trục tung làm tiệm cân đứng. Khi đó giá trị của a<br />

<br />

b là:<br />

A. 3 B. 3<br />

C. 6 D. 0<br />

nhận trục hoành làm tiệm cận ngang


Câu 15: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC a. Biết SA<br />

vuông góc với đáy ABC và SB tạo với đáy một góc bằng 60 .Tính thể tích V của khối chóp<br />

S.ABC.<br />

3<br />

a 6<br />

3<br />

a 6<br />

3<br />

a 6<br />

A. V B. V C. V D. V <br />

48<br />

24<br />

8<br />

2 2<br />

Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn <br />

3<br />

a 3<br />

24<br />

C : x 1 y 3 4. Phép tịnh tiến theo véc<br />

tơ v 3;2<br />

biến đường tròn C<br />

thành đường tròn có phương trình nào sau đây?<br />

2 2<br />

A. x-1 y 3<br />

4.<br />

B. <br />

2 2<br />

x+2 y 5 4.<br />

2 2<br />

C. x-2 y 5<br />

4.<br />

D. <br />

Câu 17: Cho hai hàm số x<br />

2 2<br />

x+4 y 1 4.<br />

2<br />

1 x<br />

f x và g . Gọi d<br />

1,d 2<br />

lần lượt là tiếp tuyến của mỗi đồ<br />

x 2 2<br />

thị hàm số f x ,g x đã cho tại giao điểm của chúng. Hỏi góc giữa hai tiếp tuyến trên bằng bao<br />

nhiêu?<br />

A. 30 B. 90 C. 60 D. 45<br />

Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai ?<br />

A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.<br />

B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.<br />

C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song<br />

D. Một đường thẳng và một mặt phẳng (<strong>không</strong> chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với một<br />

đường thẳng thì song song với nhau.<br />

Câu 19: Trong hộp có 5 quả cầu đỏ và 7 quả cầu xanh kích thước giống nhau. Lấy ngẫu nhiên 5<br />

quả cầu từ hộp. Hỏi có bao nhiêu khả năng lấy được số quả cầu đỏ nhiều hơn số quả cầu xanh.<br />

A. 245 B. 3480 C. 246 D. 3360<br />

Câu 20: Cho bốn mệnh <strong>đề</strong> sau:<br />

1) Nếu hai mặt phẳng và <br />

<br />

<br />

<strong>đề</strong>u song song với <br />

.<br />

song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng<br />

2) Hai đường thẳng nằm trên hai mặt phẳng song song thì song song với nhau.<br />

3) Trong <strong>không</strong> gian hai đường thẳng <strong>không</strong> có điểm chung thì chéo nhau.


4) <strong>Có</strong> thể tìm được hai đường thẳng song song mà mỗi đường thẳng cắt đồng thời hai đường thẳng<br />

chéo nhau cho trước<br />

Trong các mệnh <strong>đề</strong> trên có bao nhiêu mệnh <strong>đề</strong> sai?<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

2<br />

x 2x<br />

khix 2<br />

Câu 21: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số fx<br />

x<br />

2<br />

liên tục tại<br />

<br />

mx 4 khi x 2<br />

x 2.<br />

A. Không tồn tại m B. m 3<br />

C. m 2<br />

D. m<br />

1<br />

Câu 22: Cho hàm số<br />

định nào dưới đây có thể xảy ra ?<br />

y<br />

f x<br />

có đạo hàm trên và f ' x 0 x 0; .<br />

Biết <br />

A. f 2017 f <strong>2018</strong><br />

B. <br />

f 1 2<br />

C. f 2<br />

1<br />

D. <br />

Câu 23: Giá trị của lim3x 2 2x 1<br />

x1<br />

bằng :<br />

f 2 f 3 4<br />

A. 2 B. 1 C. D. 3<br />

Câu 24: Hệ số của<br />

6<br />

x trong khai triển<br />

1<br />

3 <br />

x <br />

x<br />

<br />

10<br />

bằng:<br />

A. <strong>79</strong>2 B. 252 C. 165 D. 210<br />

Câu 25: Tham số m để phương trình 3 sin x m cos x 5 vô nghiệm.<br />

A. m 44;<br />

<br />

B. m 4;<br />

<br />

C. m 4;4<br />

D. m ; 4<br />

Câu 26: Cho hàm số x <br />

x 3<br />

f 1 2. Khẳng<br />

y f ln e m có f ' ln2 . Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

2<br />

A. m 1;3<br />

B. m 5; 2<br />

C. m 1;<br />

D. m <br />

;3<br />

Câu 27: Tìm tất cả các khoảng đồng biến của hàm số<br />

1<br />

3<br />

3 2<br />

y x 2x 3x 1<br />

A. 1;3 <br />

B.;1 và 3;<br />

C. 1; <br />

D. <br />

;3<br />

Câu 28: Rút gọn biểu thức<br />

1<br />

3 6<br />

P x . x với x 0.<br />

A.<br />

1<br />

P x 8 B.<br />

P<br />

2<br />

x<br />

C. P x<br />

D.<br />

2<br />

P<br />

x 9


Câu 29: Cho dãy số <br />

n <br />

u với n<br />

u 1 n. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

n<br />

A. Dãy số un<br />

là dãy số bị chặn. B. Dãy un<br />

<br />

C. Dãy số un<br />

là dãy số giảm. D. Dãy số un<br />

<br />

Câu 30: Trong các dãy số sau đây dãy số nào là cấp số nhân?<br />

A. Dãy số 2,2, 2,2,..., 2,2, 2,2...<br />

là dãy số tăng.<br />

là dãy số <strong>không</strong> bị chặn.<br />

B. Dãy số các số tự nhiên 1,2,3,...<br />

C. Dãy số u<br />

n , xác định bởi công thức<br />

n<br />

un<br />

3 1<br />

với<br />

n <br />

*<br />

D. Dãy số u n , xác định bởi hệ :<br />

u1<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

*<br />

un u<br />

n1<br />

2 n : n 2<br />

Câu 31: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB a, AD 2a, SA vuông góc với<br />

mặt đáy và SA a 3 .Tính thể tích khối chóp S.ABCD bằng:<br />

A.<br />

3<br />

2a 3<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

Câu 32: Tìm đạo hàm của hàm số<br />

A.<br />

C.<br />

x<br />

y' 4x cos2x 3 ln 3<br />

2<br />

1<br />

x<br />

C.<br />

2 x<br />

y 2x sin 2x 3 1.<br />

1<br />

B.<br />

x<br />

1<br />

D.<br />

x<br />

x<br />

y' 4x 2cos2x 3 ln 3<br />

2<br />

3<br />

a 3 D.<br />

<br />

3<br />

2a 3<br />

x<br />

1 3<br />

y' 4x 2cos2x <br />

2<br />

x<br />

ln3<br />

1<br />

y' 2x cos2x 3<br />

2<br />

x<br />

log35.log5a<br />

Câu 33: Với hai số thực dương a, b tùy ý và log6<br />

b 2.<br />

Khẳng định nào dưới đây<br />

1<br />

log 2<br />

là khẳng định đúng?<br />

A. a blog6<br />

2 B. a blog6<br />

3 C. a 36b<br />

D. 2a 3b 0<br />

Câu 34: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,<br />

3<br />

x<br />

SAB <strong>đề</strong>u cạnh a nằm trong<br />

mặt; phẳng vuông góc với mpABCD . Biết mpSCD tạo với mpABCD môt góc bằng 30<br />

Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

V B.<br />

8<br />

3<br />

a 3<br />

V C.<br />

4<br />

3<br />

a 3<br />

V D.<br />

2<br />

3<br />

a 3<br />

V <br />

3


Câu 35: Cho lằng trụ đứng ABC.A'B'C' có cạnh BC 2a, góc giữa hai mặt phẳng ABC và<br />

<br />

<br />

A 'BC bằng 60 . Biết diện tích của tam giác<br />

ABC.A'B'C'<br />

A.<br />

V<br />

3<br />

3a<br />

B.<br />

Câu 36: Đồ thị hàm số<br />

<br />

<br />

O 0;0 là gốc tọa độ bằng :<br />

3<br />

V a 3 C.<br />

A'BC bằng<br />

2<br />

2a . Tính thể tích V của khối lăng trụ<br />

3<br />

2a<br />

V D. V <br />

3<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

3<br />

y x 3x 2 có 2 điểm cực trị A, B . Diện tích tam giác OAB với<br />

A. 2 B. 1 2<br />

C. 1 D. 3<br />

Câu 37: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm B 3; 6 .<br />

Tìm toạ độ điểm E sao cho B là ảnh của E<br />

qua phép quay tâm O góc quay <br />

90 .<br />

A. E 6;3 <br />

B. E 3; 6<br />

C. E 6; 3<br />

D. E 3;6<br />

<br />

Câu 38: Biết x , x x x <br />

1 2 1 2<br />

1<br />

và x1 2x2<br />

a b <br />

là hai nghiệm của phương trình<br />

3 <br />

với a, b là hai số nguyên dương. Tính a b.<br />

2<br />

2<br />

2 x 3x1<br />

log x 3x 2 2 5 2<br />

A. a b 13 B. a b 14 C. a b 11 D. a b 16<br />

Câu 39: Biết rằng đường thẳng d : y 3x m<br />

cắt đồ thị <br />

2x 1<br />

C : y tại hai điểm phân biệt<br />

x1<br />

A và B sao cho trọng tâm G của tam giác OAB thuôc đồ thị (C) với O0; 0 là gốc tọa độ. Khi đó<br />

giá trị thực của tham số m thuộc tập hợp nào sau đây?<br />

A. 2;3 <br />

B. 5; 2<br />

C. 3; <br />

D. ; 5<br />

1<br />

x 2<br />

2<br />

<br />

Câu 40: Biết rằng <br />

2 log 14 y 2 y 1<br />

<br />

trong đó x 0. Tính giá trị của biểu thức<br />

2 2<br />

P x y xy 1.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy<br />

<br />

<br />

ABCD và SA a. Điểm M thuộc cạnh SA sao cho SM k,0 k 1. Khi đó giá trị của k để mặt<br />

SA<br />

phẳng BMC<br />

<strong>chi</strong>a khối chóp S.ABCD thành hai phần có thể tích bằng nhau là:


1<br />

5<br />

A. k B.<br />

2<br />

1<br />

5<br />

k C.<br />

4<br />

1<br />

5<br />

k D.<br />

4<br />

1<br />

2<br />

k <br />

2<br />

Câu 42: Cho hình chóp S.ABC có SA SB SC, góc ASB 90 ,BSC 60 , ASC 120 . Tính<br />

góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ABC .<br />

A. 45 B. 60 C. 30 D. 90<br />

Câu 43: Môt xưởng sản xuất những thùng bằng kẽm hình hôp chữ nhật <strong>không</strong> có nắp và có các<br />

kích thước x, y, z dm . Biết tỉ số hai cạnh đáy là x : y 1: 3<br />

Để tốn ít vật liệu nhất thì tổng x y z bằng :<br />

A. 26<br />

3<br />

Câu 44: Cho các mệnh <strong>đề</strong> :<br />

1) Hàm số y f x<br />

2) Hàm số y f x<br />

B. 10 C. 19 2<br />

có đạo hàm tại điểm x<br />

0<br />

thì nó liến tục tại x.<br />

0<br />

liên tục tại x<br />

0<br />

thì nó có đạo hàm tại điểm x<br />

0<br />

.<br />

18 dm .<br />

3<br />

và thể tích của hộp bằng <br />

D. 26<br />

3) Hàm số y f x<br />

liên tục trên đoạn a; b và f a . f b<br />

0 thì phương trình <br />

một nghiệm trên khoảng a; b<br />

4) Hàm số y f x<br />

xác định trên đoạn <br />

trên đoạn đó.<br />

Số mệnh <strong>đề</strong> đúng là:<br />

<br />

f x 0 có ít nhất<br />

a; b thì luôn tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

4 2<br />

Câu 45: Cho hàm số y x 2mx 1 m . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm<br />

số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác nhân gốc tọa độ O làm trực tâm.<br />

A. m 1<br />

B. m 0<br />

C. m 1<br />

D. m<br />

2<br />

Câu 46: Một tổ có 9 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chia tổ thành 3 nhóm mỗi nhóm 4 người để<br />

làm 3 nhiệm vụ khác nhau. Tính xác suất để khi <strong>chi</strong>a ngẫu nhiên nhóm nào cũng có nữ .<br />

A. 16<br />

55<br />

B. 8 55<br />

C. 292<br />

1080<br />

Câu 47: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số<br />

1 <br />

<br />

<br />

4 <br />

mx 1<br />

y <br />

m 4x<br />

D.<br />

292<br />

34650<br />

nghịch biến trến khoảng


A. 2 m 2 B. 2 m 2 C. m 2<br />

D. 1m 2<br />

3 2<br />

Câu 48: Cho hàm số f x a x bx cx d với a,b,c,d ;a 0 và<br />

Số cực trị của hàm số<br />

y f x<br />

<strong>2018</strong> bằng<br />

d <strong>2018</strong><br />

<br />

a b c d <strong>2018</strong> 0<br />

.<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 5<br />

Câu 49: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với<br />

đáy. Góc giữa SC và mặt đáy bằng 45 . Gọi E là trung điểm BC. Tính khoảng cách giữa hai đường<br />

thẳng DE và SC.<br />

A. a 5<br />

19<br />

Câu 50: Hàm số<br />

y<br />

B. a 38<br />

19<br />

f x<br />

có đồ thị y f ' x<br />

C. a 5<br />

5<br />

như hình vẽ.<br />

D. a 38<br />

5<br />

1 3 3<br />

g x f x x x x 2017<br />

3 4 2<br />

Xét hàm số <br />

3 2<br />

Trong các mệnh <strong>đề</strong> dưới đây:<br />

I g 0 g 1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x3;1<br />

<br />

<br />

II min g x g 1<br />

<br />

III Hàm số<br />

<br />

<br />

<br />

x3;1<br />

gx nghịch biến trên <br />

<br />

<br />

IV max g x max g 3 ,g 1<br />

Số mệnh <strong>đề</strong> đúng là:<br />

3; 1<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

5 5 7 3 19<br />

2 Mũ và Lôgarit 2 2 1 2 7


3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0<br />

Lớp 12<br />

(68%)<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0<br />

5 Thể tích khối đa diện 0 1 3 4 8<br />

6 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 1 0 1<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 0 1 1 0 2<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

0 1 1 0 2<br />

4 Giới hạn 0 1 0 1 2<br />

Lớp 11<br />

(32%)<br />

5 Đạo hàm 0 0 1 0 1<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

0 1 1 0 2<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 1 1 0 2<br />

0 0 0 0 0<br />

1 Bài toán thực tế 0 1 0 2 3<br />

Tổng Số câu 7 14 17 12 50<br />

Tỷ lệ 14% 28% 34% 24%


Đáp án<br />

1-A 2-A 3-D 4-A 5-B 6-D 7-D 8-D 9-B 10-D<br />

11-A 12-A 13-B 14-D 15-B 16-C 17-B 18-C 19-C 20-C<br />

21-B 22-B 23-A 24-D 25-C 26-D 27-B 28-B 29-D 30-A<br />

31-A 32-C 33-C 34-B 35-B 36-A 37-C 38-B 39-C 40-B<br />

41-A 42-C 43-C 44-A 45-C 46-A 47-D 48-D 49-B 50-D<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

Hàm số chẵn là: y<br />

cos x<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 2: Đáp án A<br />

4<br />

log 2x 5 x 5 2 x 21<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

6 3 3<br />

Số tiền bác Mạnh thu được : <br />

Câu 4: Đáp án A<br />

5 1 0,007 1 0,009 1 0,006 5,452733453 triệu đồng<br />

Hàm số nghịch biến trên R là:<br />

x<br />

2<br />

<br />

y .<br />

e<br />

<br />

(Do cơ số<br />

2<br />

0 a 1).<br />

e<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

1 2017<br />

a 1 <br />

2<br />

a x 1 2017 2<br />

x x 1 1<br />

lim lim a a <br />

x<br />

x <strong>2018</strong> x<br />

<strong>2018</strong><br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

bx 1 b<br />

<br />

x bx 1 c 2<br />

2<br />

lim x bx 1 x lim <br />

2 b 4.<br />

x<br />

x<br />

2<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

<br />

<br />

<br />

SAB ABC<br />

SAC ABC<br />

SA ABC .<br />

Xét tam giác SAC vuông tại A nên<br />

<br />

<br />

2 2 3<br />

2 2<br />

a 3 1 a 3 a 6<br />

SA SC AC a 2. S<br />

ABC<br />

;V<br />

S.ABC<br />

. .a 2 <br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Ta có phương trình<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

x<br />

4 2<br />

x 2x log<br />

2<br />

m<br />

x<br />

2 1<br />

x x 1<br />

4 2 0 <br />

x 0<br />

x<br />

<br />

<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

Xét hàm số<br />

4 3 4 12<br />

Vậy 4a b 2<br />

có 4 nghiệm phân biệt 0 log2<br />

m 11 m 2<br />

<br />

2 3 vn<br />

hàm số đồng biến trên <br />

Câu 10: Đáp án D<br />

<br />

y' 1 2e 0x 0;1 . Suy ra hàm số đã cho là<br />

2x<br />

2x<br />

y x e trên đoạn 0;1 , ta có <br />

Hàm số đạt cực đại tại x 0.<br />

2<br />

0;1 . Khi đó <br />

<br />

<br />

max y y 1 1 e .<br />

0;1


Câu 11: Đáp án A<br />

2x<br />

Đồ <strong>thi</strong> của hàm số y có tiệm cận đứng là đường thẳng x<br />

1<br />

x 1<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

<br />

2<br />

v S' 3t 6t 9,a S'' 6t 6;a 0 6t 6 0 t 1 v 1 12 m / s<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

<br />

y ' 2 0 a 0 a 0<br />

a b 2<br />

y 2 2<br />

4 4a b 2 b 2<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

<br />

a 3 0;b 3 0 a 3<br />

Bài toán thỏa mãn <br />

a b 0<br />

<br />

a 3b 3<br />

a <strong>2018</strong> 0 b3<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

AC a 2 a 6<br />

SA ABC ;SBA 60 ;AB BC ,SA AB.tanSBA ,<br />

2 2 2<br />

2<br />

1 1 a 2 a 2 a<br />

S<br />

ABC<br />

.AB.BC . . . Thể tích khối chóp là V SA.S . . <br />

2 2 2 2 4<br />

3 3 2 4 24<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

C : tâm <br />

<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

v 3;2<br />

2 2<br />

I 1;3 ,R 2.T I I' 2;5 C' : x 2 y 5 4<br />

1 1<br />

A1; k1 f ' 1 ,k2<br />

g ' 1 2<br />

2<br />

2<br />

Hai đồ thị hàm số cắt nhau tại <br />

1<br />

Ta có k1k 2<br />

. 2 1 nên hai tiếp tuyến vuông góc với nhau<br />

2<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

2 3<br />

1 1 a 6 a a 6<br />

ABC<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Số khả năng lấy được số quả đỏ nhiều hơn số quả cầu xanh là:<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Các mệnh <strong>đề</strong> sai 2,3, 4<br />

C C .C C .C 246<br />

5 4 1 3 2<br />

5 5 7 5 7<br />

Câu 21: Đáp án B


2<br />

x 2x x x 2<br />

f 2<br />

2m 4; lim f x<br />

lim lim lim x 2<br />

<br />

x2 x2 x 2 x2 x 2<br />

x2<br />

<br />

lim f x lim mx 4 2m 4.<br />

<br />

<br />

x2 x2<br />

Hàm số liên tục tại <br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Ta có <br />

<br />

<br />

x2 x2<br />

<br />

2 lim f x lim f x f 2 2m 4 2 m 3<br />

f x đồng biến trên 0; nên:<br />

f 2 f 3 2f 1 4;f 2 f 1 2;f <strong>2018</strong> f 2017<br />

. Khẳng định có thể xảy ra là <br />

Câu 23: Đáp án A<br />

<br />

<br />

2 2<br />

lim 3x 2x 1 3.1 2.11 2<br />

x1<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

SHTQ:<br />

C x ,cho4k 10 6 k 4 hệ số của<br />

k 4k10<br />

10<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

<br />

6<br />

x là<br />

4<br />

C10<br />

210<br />

ĐK phương trình vô nghiệm là: 3 2 m 2 5 2 m 2 16 m <br />

4;4<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Ta có<br />

x<br />

e<br />

f ' x .<br />

x<br />

e m<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

3 1 1 3 1<br />

<br />

2 2 2 2 6<br />

Lại có f ' ln 2 : m m m2;0<br />

2<br />

. Nên hàm số đồng biến trên ;1 và 3;<br />

<br />

y' x 4x 3 0 x ;1 3;<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

1 1 1 1 1 1<br />

3 6 3 6 3 6 2<br />

P x . x x .x x x x<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

f 1 2<br />

Dãy<br />

n<br />

n<br />

u 1 n là dãy số <strong>không</strong> bị chặn vì lim un<br />

lim n<br />

<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

Dãy số 2,2, 2,2, 2,...,2, 2,2, 2,... là cấp số nhân với u1<br />

2,q 1<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

Ta có<br />

3<br />

1 1 2a 3<br />

ABCD<br />

V SA.S .a 3.a.2a <br />

3 3 3<br />

Câu 32: Đáp án C


1<br />

x<br />

x<br />

y' 2cos2x 3 ln 3<br />

2<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

log3 5.log5 a log3<br />

a a<br />

Ta có log6 b 2 log6 b 2 log6 a log6 b 2 log<br />

6<br />

2 a 36b<br />

1<br />

log 2 log 6 b<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

3 3<br />

a 3<br />

2<br />

Gọi E là trung điểm AB, SE ,SE ABCD<br />

Gọi G là trung điểm của CD,<br />

<br />

<br />

<br />

a 3 3a 3a<br />

SCD , ABCD SGE 30 ,EG SE.cot 30 . 3 AD BC <br />

2 2 2<br />

2 2 3<br />

3a 3a 1 1 a 3 3a a 3<br />

ABCD<br />

SABCD<br />

AB.CD a. V .SE.S . . .<br />

2 2 3 3 2 2 4<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của A trên BC AH BC.<br />

Ta có AA ' ABC<br />

AA ' BC<br />

và <br />

<br />

AH BC BC A'AH ABC ; A'BC A'HA 60 .<br />

Diện tích<br />

A'BC là<br />

1 2.S 4a<br />

<br />

<br />

2 BC 2a<br />

2<br />

A'BC<br />

S<br />

A'BC<br />

.A'H.BC A'H 2a.<br />

A A '<br />

sin A'HA A A ' sin 60 .2a a 3<br />

A'H<br />

2 2 2<br />

, 2<br />

1<br />

<br />

2<br />

2<br />

S<br />

ABC<br />

.AH.BC a .<br />

<br />

AH A 'H A 'A 4a a 3 a<br />

Vậy thể tích lăng trụ là<br />

2 3<br />

VABC.A'B'C'<br />

A A '.S<br />

ABC<br />

a 3.a a 3.<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

3 2 2 x 1<br />

<br />

x 1<br />

Ta có y' x 3x 2 ' 3x 3 3x 3 0 A1;0 ,B1;4<br />

<br />

2 1<br />

AB 2 5,AB: 2x y 2 0,d O,AB S AB.d O,AB<br />

2<br />

5<br />

2<br />

<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

Điểm E 6; 3


Câu 38: Đáp án B<br />

Điều kiện: x 1 2;<br />

<br />

Đặt<br />

3<br />

2 2 2<br />

t x 3x 2, t 0 x 3x 1 t 1 nên phương trình có dạng:<br />

t 2<br />

<br />

1 <br />

log t 2 5 2 *<br />

2<br />

t 1<br />

Xét hàm số f t log t 2<br />

5 trên <br />

Hàm số đồng biến trên <br />

3<br />

0; và <br />

f 1 2 .<br />

0; .<br />

3<br />

5 3<br />

5<br />

f t f 1 t 1 x 3x 2 1 x 3x 1 0 x<br />

1<br />

, x<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

PT (*) <br />

2 2<br />

a 9<br />

x 2x 9 5 a b 14<br />

2 b 5<br />

1<br />

Do đó<br />

1 2 <br />

Câu 39: Đáp án C<br />

Xét phương trình<br />

2x 1<br />

<br />

x 1<br />

3x<br />

m <br />

x1<br />

f x 3x m 1 x m 1 0 1<br />

2<br />

m 10m 11 0<br />

ĐK: <br />

m ; 1 11; <br />

f 1<br />

3 0<br />

2<br />

<br />

<br />

m1<br />

A x A; 3x A<br />

m ;Bx B; 3x B<br />

m<br />

Theo viet ta có: xA xB<br />

.<br />

3<br />

. Khi đó<br />

xA xB x0 m 1 yA yB y0<br />

m 1 m 1 m 1<br />

Ta có: xG<br />

yG<br />

G ; <br />

3 9 3 3 9 3 <br />

m1<br />

2. 1<br />

m1 G C 9 . Suy ra<br />

3 m1<br />

1<br />

9<br />

Vì <br />

Câu 40: Đáp án B<br />

Ta có<br />

1<br />

1 1<br />

x<br />

x 2 x. 2 2 x<br />

4.<br />

x x<br />

15 325<br />

m <br />

2<br />

Lại có: <br />

3<br />

Ta xét hàm số f t t 3t 14 trên <br />

Đặt t y 1 0<br />

14 y 2 y 1 14 y 1 y 1 3 y 1<br />

0; có kết quả<br />

<br />

<br />

t<br />

0; <br />

<br />

<br />

max f t f 1 16<br />

Vậy <br />

14 y 2 y 1 16 log 2<br />

14 y 2 y 1 <br />

<br />

<br />

<br />

4<br />

1<br />

x x<br />

x 1<br />

2 log<br />

2<br />

14 y 2 y 1<br />

<br />

<br />

<br />

P 2<br />

y<br />

0<br />

<br />

Khi đó <br />

.


Câu 41: Đáp án A<br />

Giả sử <br />

SM SN k k 0<br />

SA SD<br />

MBC cắt SD tại N. Khi đó MN / /BC / /AD suy ra <br />

Ta có<br />

V SM V SM SN<br />

V SA V SA SD<br />

S.MBC<br />

S.MNC<br />

2<br />

k, . k . Do đó:<br />

S.ABC<br />

S.ADC<br />

VS.MBC<br />

k V k<br />

<br />

V 2 V 2<br />

ABCD<br />

2<br />

S.MNC<br />

; .<br />

S.ABCD<br />

Bài toán t/m khi<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

Đặt SA a. Tính được<br />

2<br />

k k 1 2<br />

1<br />

5<br />

k k 1 0 k <br />

2 2 2 2<br />

2 2 2<br />

AB a 2,BC a 3 AC AB BC<br />

tam giác ABC vuông tại B.<br />

Gọi O là trung điểm của AC, khi đó OA OB OC S,O cùng thuộc trục của đường tròn ngoại<br />

tiếp tam giác ABC, suy ra SO ABC .<br />

Do đó OB là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của SB lên mặt phẳng<br />

ABC nên góc giữa SB và <br />

Câu 43: Đáp án C<br />

y 3x,<br />

<br />

ABC là<br />

OB 3<br />

SBO. cos 30 .<br />

SB 2<br />

6 6 6 48<br />

xyz 18 x .S<br />

2 day<br />

Sxq<br />

xy 2 xz yz x.3x 2x. 3x. 3x<br />

2 2 <br />

x x x x<br />

ta có <br />

2<br />

2 48<br />

Xét hàm f x 3x<br />

trên 0; , ta được <br />

x<br />

3 19<br />

2 2<br />

Khi x 2 y 6,z x y z dm<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

Mệnh <strong>đề</strong> đúng 1,3<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

x 0<br />

x<br />

m<br />

3<br />

y ' 4x 4mx 0 .<br />

2<br />

Hàm số có 3 điểm cực trị m<br />

0<br />

f x nhất khi x 2.<br />

2 2<br />

Khi đó gọi A0;1 m ,B m; m m 1 ,C m. m m 1<br />

là các điểm cực trị của đồ thị<br />

hàm số m 0,m 1,m 1. Kết hợp đk ta được m 1.<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

Không gian mẫu<br />

4 4<br />

C<br />

12.C 8.1 34650. Chỉ có 3 nữ và <strong>chi</strong>a mỗi nhóm có đúng 1 nữ và 3 nam.


Nhóm 1 có C .C 252 cách. Lúc đó còn lại 2 nữ, 6 nam,nhóm thứ 2 có C .C 40 cách chọn.<br />

1 3<br />

3 9<br />

Cuối cùng còn 4 người là một nhóm: có 1 cách. Theo quy tắc nhân thì có: 252.40.1 10080 cách.<br />

Vậy xác suất cần tìm là<br />

Câu 47: Đáp án D<br />

10080 16<br />

P .<br />

34650 55<br />

1 3<br />

2 6<br />

Ta có:<br />

2<br />

m 4<br />

y' .<br />

2<br />

m 4x<br />

<br />

<br />

Để hàm số<br />

mx 1<br />

y <br />

m 4x<br />

Câu 48: Đáp án D<br />

2<br />

m 4 0<br />

1 <br />

m 1<br />

4 ;<br />

<br />

4 4<br />

nghịch biến trên khoảng ; m 1;2<br />

<br />

Ta có hàm số g x f x<br />

<strong>2018</strong> là hàm số bậc ba liên tục trên .<br />

Do a 0<br />

nên <br />

lim g x ; lim g x .<br />

x<br />

x<br />

Để ý g 0 d <strong>2018</strong> 0;g 1 a b c d <strong>2018</strong> 0 nên phương trình g x<br />

0 có đúng 3<br />

nghiệm phân biệt trên .<br />

Khi đó đồ thị hàm số g x f x<br />

<strong>2018</strong> cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt nên hàm số<br />

y f x<br />

<strong>2018</strong> có đúng 5 cực trị.<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

<br />

là hình <strong>chi</strong>ếu của SC trên <br />

SA ABCD AC<br />

SAC vuông cân tại A SA a 2<br />

ABCD SCA 45 .<br />

Dựng CI / /DE, suy ra DE / / SCI . Dựng AK CI cắt DE tại H và cắt CI tại K. Trong SAK<br />

<br />

CD.AI 3a 1 a<br />

HF SK,doCI SAK HF SCI ,AK ,HK AK<br />

CI 5 3<br />

<br />

5<br />

dựng <br />

SK AK 2 SA 2 a 95 d DE,SC d H, SCI<br />

HF SA.HK <br />

a 38<br />

5 SK 19<br />

Câu 50: Đáp án D<br />

3 3 3 3 <br />

Căn cứ vào đồ thị ta có:<br />

2 2 2 2 <br />

Ta có <br />

2 2<br />

g ' x f ' x x x f ' x x x .


f ' 1 2 g ' 1 ' 0<br />

<br />

<br />

f ' 1 1 g ' 1 0<br />

<br />

<br />

f ' 3 3 g ' 3 0<br />

2 3 3<br />

Vẽ Parabol P :y x x trên cùng hệ trục với đồ thị của hàm số y f ' x<br />

Ta có: Trên <br />

Trên <br />

2 2<br />

2 3 3<br />

3; 1<br />

thì f ' x x x nên g ' x 0x 3; 1<br />

2 2<br />

2 3 3<br />

1;1<br />

thì f ' x x x nên g ' x 0x <br />

1;1<br />

Khi đó BBT của hàm số<br />

Vậy<br />

<br />

<br />

x3;1<br />

<br />

<br />

x3;1<br />

2 2<br />

gx trên đoạn <br />

3;1<br />

:<br />

hàm số gx nghịch biến trên 3; 1<br />

min g x g 1 ,g 0 g 1 ,<br />

<br />

<br />

max g x max g 3 ,g 1<br />

x 3<br />

1<br />

1<br />

g ' x <br />

- 0 +<br />

gx<br />

<br />

<br />

<br />

g 1<br />


Câu 1: Hàm số<br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: KSCL Lần 1 - <strong>THPT</strong> Kim Liên-Hà Nội.<br />

Thời gian làm bài : 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

3<br />

y x 3x 5 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?<br />

A. 1;1<br />

B. ; 1<br />

C. 1; <br />

D. <br />

;1<br />

Câu 2: Số mặt phẳng đối xứng của hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông là:<br />

A. 3 B. 1 C. 5 D. 4<br />

Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào <strong>không</strong> có giá trị nhỏ nhất?<br />

A.<br />

x<br />

2<br />

y B.<br />

x 1<br />

2<br />

y x 2x 3 C.<br />

4<br />

y x 2x D. y 2x 1<br />

Câu 4: Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang cân với đáy AD và BC. Biết<br />

AD 2a, AB BC CD a.<br />

Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của S trên mặt phẳng <br />

thuộc đoạn AD thỏa mãn HD<br />

chóp S. ABCD.<br />

ABCD là điểm H<br />

3HA, SD tạo với đáy một góc 45 . Tính thể tích V của khối<br />

A.<br />

3<br />

3 3a<br />

V B.<br />

4<br />

3<br />

3a<br />

V C.<br />

8<br />

3<br />

3a 3<br />

V D.<br />

8<br />

3<br />

9 3a<br />

V <br />

8<br />

2<br />

Câu 5: Tìm tập xác định D của hàm số <strong>2018</strong><br />

y log 9 x 2x 3 .<br />

2017<br />

<br />

A.<br />

3<br />

<br />

D ;3 <br />

2<br />

<br />

B. D <br />

3;3<br />

C.<br />

3 3<br />

D <br />

<br />

3; ;3<br />

<br />

<br />

2 2 <br />

<br />

D.<br />

3 3<br />

D 3; <br />

;3<br />

<br />

<br />

2 2 <br />

Câu 6: Tìm số điểm cực trị của hàm số<br />

4 3 2<br />

y 3x 8x 6x 1.<br />

A. 0 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 7: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số<br />

mx 8<br />

y <br />

x<br />

2<br />

có tiệm cận đứng<br />

A. m 4<br />

B. m 4<br />

C. m 4<br />

D. m<br />

4


Câu 8: Cho khối chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S. ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp đáy một góc<br />

60 . Gọi M là điểm đối xứng với C qua D, N là trung điểm SC. Mặt phẳng BMN <strong>chi</strong>a khối<br />

chóp S. ABCD thành hai khối đa diện. Tính thể tích V<br />

A.<br />

3<br />

7 6a<br />

V B.<br />

36<br />

3<br />

7 6a<br />

V C.<br />

72<br />

3<br />

5 6a<br />

V D.<br />

72<br />

3<br />

5 6a<br />

V <br />

36<br />

Câu 9: Cho hàm số<br />

<br />

y f x có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây sai?<br />

x 0 1 2 <br />

y' + 0 - - 0 +<br />

y 1<br />

<br />

4<br />

A. Đồ thị hàm số <strong>không</strong> có đường tiệm cận ngang.<br />

B. Hàm số đồng biến trên khoảng3; 1<br />

C. Hàm số nghịch biến trên (0;1) 1;2 .<br />

D. Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận đứng.<br />

Câu 10: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y sin x mx nghịch biến trên .<br />

A. m 1<br />

B. m 1<br />

C. m 1<br />

D. m<br />

1<br />

x1<br />

Câu 11: Tìm số tiêm cân đứng và ngang của đồ <strong>thi</strong> hàm số y .<br />

3<br />

x 3x 2<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 0<br />

Câu 12: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác<br />

<strong>đề</strong>u và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V khối cầu ngoại tiếp hình chóp<br />

S. ABC<br />

A.<br />

3<br />

4 3a<br />

V B.<br />

27<br />

3<br />

5 15a<br />

V C.<br />

54<br />

3<br />

5 15a<br />

V D.<br />

18<br />

5a<br />

V <br />

3<br />

3


Câu 13: Tìm n biết<br />

x 0, x 1.<br />

1 1 1 1 465<br />

...<br />

luôn đúng với mọi<br />

log x log x log x log x log x<br />

2 2 3 n<br />

2 2 2<br />

2<br />

A. n 31<br />

B. n C. n 30<br />

D. n 31<br />

Câu 14: Cho tam giác ABC. Tâp hợp các điểm M trong <strong>không</strong> gian thỏa mãn<br />

MA MB MC a (với a là số thực dương <strong>không</strong> đổi) là<br />

A. Mặt cầu bán kính<br />

a<br />

R B. Đường tròn bán kính<br />

3<br />

a<br />

R 3<br />

C. Đường thẳng D. Đoạn thẳng độ dài a 3<br />

Câu 15: Cho hàm số y sin x cos x 2 . Mênh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. Hàm số đạt cực đại tại các điểm<br />

3<br />

x k2 ,k<br />

<br />

4<br />

<br />

B. Hàm số đạt cực tiểu tại các điểm x k2 ,k<br />

<br />

4<br />

<br />

C. Hàm số đạt cực đại tại các điểm x k2 ,k<br />

<br />

4<br />

<br />

D. Hàm số đạt cực tiểu tại các điểm x k2 ,k<br />

<br />

4<br />

Câu 16: Tìm số giao điểm của đồ thị hai hàm số y x 3 và y x 1.<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 0<br />

Câu 17: Cho p, q là các số thực thỏa mãn<br />

2pq<br />

1<br />

<br />

p2q<br />

m ,n e ,<br />

<br />

e<br />

<br />

biết m n. So sánh p và q.<br />

A. p q<br />

B. p q<br />

C. p q<br />

D. p<br />

q<br />

4 2 2<br />

Câu 18: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số <br />

biến trên khoảng 1; .<br />

y x 2x 2m 1 x 5 đồng<br />

A.<br />

2 2<br />

2 2<br />

m B. m <br />

2 2<br />

2 2


C. m <br />

2<br />

hoặc<br />

2<br />

2<br />

m D.<br />

2<br />

m <br />

2<br />

hoặc<br />

2<br />

2<br />

m 2<br />

Câu 19: Tìm tất cả các giá trị thực của x để đồ thị hàm số y log<br />

0,5<br />

x nằm phía trên đường<br />

thẳng y 2<br />

A.<br />

1<br />

x B.<br />

4<br />

1<br />

0x C.<br />

4<br />

1<br />

0x D.<br />

4<br />

1<br />

x <br />

4<br />

Câu 20: Cho các số thực dương x, y thoả mãn<br />

2 1<br />

thức P x<br />

4y<br />

.<br />

5<br />

2x y . Tìm giá trị nhỏ nhất P<br />

min<br />

của biểu<br />

4<br />

A.<br />

min<br />

P <strong>không</strong> tồn tại B. Pmin<br />

65<br />

C. Pmin<br />

5<br />

D. Pmin<br />

4<br />

34<br />

<br />

5<br />

Câu 21: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình<br />

3<br />

có nghiệm thỏa mãn x 3?<br />

2 2<br />

m x 2x 2x 4x 2 0<br />

A. 4 B. Không có giá trị nào của m<br />

C. Vô số giá trị của m D. 6<br />

Câu 22: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số<br />

2<br />

y 2sin x sin 2x 11.<br />

A. M 12 2 B. M 12 2 C. M 10 2 D. M 10 2<br />

Câu 23: Biết đồ thị hai hàm số y x 1 và<br />

độ dài đoạn thẳng AB.<br />

2x 1<br />

y <br />

x1<br />

cắt nhau tại hai điểm phân biệt A,B.Tính<br />

A. AB 2 B. AB 4<br />

C. AB 2 2 D. AB 2<br />

Câu 24: Một kim tự tháp Ai Cập có hình dạng là một khối chóp tứ giác <strong>đề</strong>u có độ dài cạnh bên<br />

là một số thực dương <strong>không</strong> đổi. Gọi là góc giữa cạnh bên của kim tự tháp với mặt đáy. Khi<br />

thể tích của kim tự tháp lớn nhất, tính sin .<br />

A.<br />

6<br />

sin B.<br />

3<br />

5<br />

sin C.<br />

3<br />

3<br />

sin D.<br />

2<br />

sin <br />

3<br />

3<br />

Câu 25: Đường cong ở hình vẽ là đồ thị của một trong các hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm<br />

số nào?


A. y x 1x 2 2<br />

B. y x 1 2<br />

x 2<br />

C. y x 1x 2 2<br />

D. y x 1 2<br />

x 2<br />

3 2<br />

Câu 26: Cho hàm số y f x a x bx cx d với a 0. Biết đồ thị hàm số có hai điểm<br />

cực trị là A1; 1 ,B 1;3 .<br />

Tính f 4 .<br />

A. f 4<br />

17 B. f 4<br />

53 C. f4<br />

53 D. f 4<br />

17<br />

2 7<br />

Câu 27: Rút gọn biểu thức P a. a . : 24 a , a 0<br />

A. P a<br />

B.<br />

Câu 28: Biết <br />

3 4 1<br />

1<br />

P a 2 C.<br />

log6<br />

a 2 0 a 1 . Tính I loga<br />

6<br />

a<br />

1<br />

P a 3 D.<br />

1<br />

P<br />

a 5<br />

A. I 36<br />

B.<br />

1<br />

I C. I 64<br />

D.<br />

2<br />

1<br />

I <br />

4<br />

Câu 29: Cho tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD có cạnh 2a . Tính bán kính r của mặt cầu tiếp xúc với tất cả<br />

các mặt của tứ diện.<br />

A.<br />

6a<br />

r B.<br />

8<br />

6a<br />

r C.<br />

6<br />

6a<br />

r D.<br />

12<br />

r <br />

6a<br />

3<br />

Câu 30: Cho hàm số<br />

sinx<br />

y e . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là sai?<br />

A.<br />

y'<br />

sinx<br />

cos x.e<br />

B. y '.cos x y.sinx-y''=1<br />

C. y '.cos x y.sinx-y''=0<br />

D.<br />

Câu 31: Số hình đa diện lồi trong các hình dưới đây là<br />

sinx<br />

2y'.sinx=sin2x.e<br />

A. 3 B. 0 C. 1 D. 2


Câu 32: Biết log<br />

62 a,log 65 b. Tính I log3<br />

5 theo a,b.<br />

A.<br />

b<br />

I B.<br />

1 a<br />

b<br />

I C.<br />

1 a<br />

b<br />

I D.<br />

a 1<br />

b<br />

I <br />

a<br />

Câu 33: Cho hàm số<br />

của đồ thị hàm số trên có phương trình là<br />

3 2<br />

y x 3x 2x 1. Tiếp tuyến song song với đường thẳng 2x y 3 0<br />

A. x 2y 1 0 B. 2x y 1 0 C. 2x y 2 0 D. y 2x 1<br />

Câu 34: Cáp tròn truyền dưới nước bao gồm một lõi đồng và bao quanh lõi đồng là một lõi cách<br />

r<br />

nhiệt như hình vẽ. Nếu x là tỉ lệ bán kính lõi và độ dày của vật liệu cách nhiệt thì bằng đo<br />

h<br />

đạc thực nghiệm người ta thấy rằng vận tốc truyền tải tín hiệu được cho bởi phương trình<br />

v x ln với 0 x 1.<br />

x<br />

bằng bao nhiêu để tốc độ truyền tải tín hiệu lớn nhất?<br />

2 1<br />

Nếu bán kính lõi là 2 cm thì vật liệu cách nhiệt có bề dày h cm<br />

<br />

2<br />

e<br />

A. h 2ecm<br />

B. h cm<br />

C. h 2 e cm<br />

D. h cm<br />

Câu 35: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số <br />

đúng một cực trị.<br />

4 2 2<br />

y m 1 x m 1 x 1<br />

có<br />

A. m 1<br />

B. m 1<br />

C. m 1,m 1 D. m 1,m 1<br />

Câu 36: Nguời ta nối trung điểm các cạnh của một hình hộp chữ nhật rồi cắt bỏ các hình chóp<br />

tam giác ở các góc của hình hộp nhu hình vẽ bên.<br />

Hình còn lại là một đa diện có số đỉnh và số cạnh là:<br />

2<br />

e


A. 12đỉnh, 24 cạnh B. 10đỉnh, 24 cạnh<br />

C. 10đỉnh, 48 cạnh D. 12đỉnh, 20 cạnh<br />

<br />

Câu 37: Hình vẽ sau là đồ thị của ba hàm số y x , y x , y x<br />

(với x 0 ) và , ,<br />

là các số thực cho trước. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây<br />

đúng?<br />

A. B. <br />

C. D. <br />

Câu 38: Mặt cầu tâm I bán kính R<br />

11cm cắt mặt phẳng P theo giao tuyến là một đường<br />

tròn đi qua ba điểm A, B, C. Biết AB 8cm, AC 6cm, BC 10cm . Tính khoảng cách d từ I<br />

đến mặt phẳng P<br />

<br />

A. d 21cm B. d 146 cm C. d 4 6 cm D. d 4cm<br />

Câu 39: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S. ABCD có cạnh đáy bằng 2a , các mặt bên tạo với đáy<br />

một góc 60 . Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.<br />

A.<br />

2<br />

25a<br />

S B.<br />

3<br />

2<br />

32a<br />

S C.<br />

3<br />

2<br />

8a<br />

S D.<br />

3<br />

2<br />

a<br />

S 12<br />

Câu 40: Cho khối lăng trụ đứng ABC. A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với<br />

AB a, A 'B tạo với mặt phẳng ABC một góc . Biết thể tích lăng trụ ABC. A'B'C' là<br />

3<br />

a 3 .<br />

2<br />

Tính .<br />

A. 70<br />

B. 30<br />

C. 45<br />

D. 60<br />

Câu 41: Cho hàm số<br />

3<br />

y x 3x<br />

với <br />

x 2; . Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất và <strong>không</strong> có giá trị lớn nhất.<br />

B. Hàm số <strong>không</strong> có giá trị nhỏ nhất và có giá trị lớn nhất.<br />

C. Hàm số <strong>không</strong> có cả giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất.<br />

D. Hàm số có cả giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất.<br />

Câu 42: Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây có tâm đối xứng?<br />

A.<br />

4 2<br />

y x 2x 5 B.<br />

3 2<br />

y x 2x 3x C. y 2x 1 D.<br />

2<br />

y x 2x 6


Câu 43: Theo số liệu từ Tổng cục thống kê, dân số Việt Nam <strong>năm</strong> 2015 là 91,7 triệu người. Giả<br />

sử tỉ lệ tăng dân số hàng <strong>năm</strong> của Việt Nam trong giai đoạn 2015 – 2050 ở mức <strong>không</strong> đổi là<br />

1,1%. Hỏi đến <strong>năm</strong> nào dân số Việt Nam sẽ đạt mức 120,5 triệu người?<br />

A. 2042. B. 2041. C. 2039. D. 2040.<br />

Câu 44: Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Gọi M, N, P,Q lần lượt là<br />

trung điểm các cạnhSB, BC, CD, DA . Biết thể tích khối chóp S. ABCD là V<br />

0<br />

. Tính thể tích V<br />

của khối chóp M.QPCN theo V<br />

0<br />

3<br />

1<br />

3<br />

3<br />

A. V V0<br />

B. V V0<br />

C. V V0<br />

D. V<br />

V0<br />

4<br />

16<br />

16<br />

8<br />

Câu 45: Tìm số nguyên n lớn nhất thỏa mãn<br />

360 480<br />

n 3<br />

A. n 3<br />

B. n 4<br />

C. n 2<br />

D. n 5<br />

Câu 46: Tính tổng S x1 x2<br />

biết x<br />

1, x<br />

2<br />

là các giá trị thực thỏa mãn đẳng thức<br />

2<br />

2<br />

x 6x 1 1<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

x3<br />

A. S 4<br />

B. S 8<br />

C. S 5<br />

D. S<br />

2<br />

Câu 47: Cho tứ diện OMNP có OM, ON, OP đôi một vuông góc. Tính thể tích V của khối tứ<br />

diện OMNP<br />

A.<br />

1<br />

V OM.ON.OP B.<br />

3<br />

1<br />

V OM.ON.OP C.<br />

2<br />

1<br />

V OM.ON.OP D. V OM.ON.OP<br />

6<br />

Câu 48: Cho khối chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh 2a, SA vuông góc với mặt<br />

phẳng ABC , SA a 3. Tính thể tích V của khối chóp S. ABC.<br />

A.<br />

V<br />

3<br />

a<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

V C.<br />

12<br />

3<br />

a<br />

V D.<br />

6<br />

3<br />

a<br />

V 4<br />

2<br />

Câu 49: ] Cho ParabolP : y x 2x 1 , qua điểm M thuộc P kẻ tiếp tuyến với P<br />

cắt hai<br />

trục Ox, Oy lần lượt tại hai điểm A, B. <strong>Có</strong> bao nhiêu điểm M để tam giác ABO có diện tích<br />

bằng 1 .<br />

4<br />

A. 2 B. 8 C. 6 D. 3<br />

Câu 50: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình<br />

4 2<br />

x 3x m 1 0 có hai


nghiệm phân biệt.<br />

A. m 1 hoặc<br />

C. m 1 hoặc<br />

13<br />

m B. m<br />

1<br />

4<br />

13<br />

m D. m<br />

1<br />

4<br />

Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

6 8 7 5 26<br />

2 Mũ và Lôgarit 1 2 3 1 7<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Số phức 0 0 0 0 0<br />

5 Thể tích khối đa diện 1 3 4 4 12<br />

6 Khối tròn xoay 0 0 0 0 0


7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

0 0 0 0 0<br />

0 0 0 0 0<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 0 0 0 0 0<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

0 0 0 0 0<br />

4 Giới hạn 0 0 0 0 0<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 0 0 0 0 0<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

0 0 0 0 0<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

0 0 0 0 0<br />

0 1 0 0 1<br />

1 Bài toán thực tế 1 1 1 1 4<br />

Tổng Số câu 9 15 15 11 50<br />

Tỷ lệ 18% 30% 30% 22%


Đáp án<br />

1-A 2-C 3-A 4-C 5-D 6-C 7-D 8-C 9-C 10-D<br />

11-B 12-B 13-C 14-A 15-C 16-C 17-D 18-D 19-C 20-C<br />

21-C 22-B 23-C 24-D 25-D 26-B 27-B 28-B 29-B 30-B<br />

31-C 32-B 33-B 34-C 35-C 36-A 37-D 38-C 39-A 40-D<br />

41-A 42-B 43-D 44-C 45-B 46-A 47-C 48-A 49-A 50-A<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

2<br />

Ta có y' 3x 3 3(x 1)(x 1) y' 0 1 x 1. Suy ra hàm số đồng biến trên<br />

khoảng <br />

1;1<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

4 mặt phẳng cắt theo <strong>chi</strong>ều dọc và 1 mặt phẳng cắt theo <strong>chi</strong>ều ngang.<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

Gọi M là trung điểm của AD. Ta có: BC AM a và BC / /AM nên tứ giác<br />

ABCM là hình bình hành CM / /AB a CDM <strong>đề</strong>u.<br />

Gọi K là hình <strong>chi</strong>ếu của C lên AD.<br />

Ta có:<br />

2 a a 3<br />

CK a .<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Diện tích hình thang ABCD là:<br />

a 3<br />

a 2a .<br />

2<br />

2 3a 3<br />

S <br />

2 4<br />

3 3a 3a<br />

HD .2a SH <br />

4 2 2


2 3<br />

1 1 3a 3a 3 3a 3<br />

Thể tích khối chóp S.ABCD là: V .SH.S<br />

ABCD<br />

. . <br />

3 3 2 4 8<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

Hàm số xác định<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

2 3 x 3<br />

9 x 0 3 3 <br />

3 D 3; ;3<br />

2x 3 0<br />

x<br />

<br />

2 2 <br />

2<br />

3 2<br />

Ta có 2<br />

y' 12x 24x 12x 12x x 1 . Suy ra y' đổi dấu 1 lần, suy ra hàm số có 1 cực trị.<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Hàm số có tiệm cận đứng PT mx 8 0 <strong>không</strong> có nghiệm x 2.<br />

Suy ra 2m 8 0 m 4.<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

2 2 a a a 3<br />

2OD a OD SO OD tan 60 . 3 <br />

2 2 2<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của N lên ABCD<br />

<br />

H là trung điểm của OC.<br />

Ta có:<br />

SO a 6<br />

NH ;SMBC<br />

SABCD<br />

a<br />

2 4<br />

2<br />

3<br />

1 1 a 6 2 a 6<br />

MBC<br />

VN.BCM<br />

NH.S . .a <br />

3 3 4 12<br />

Ta có:<br />

Ta có:<br />

MD CS NP NP NP 1 PM 2<br />

. . 1 1.2. 1<br />

<br />

DC CN PM PM PM 2 MN 3<br />

3 3<br />

VM.DPQ<br />

PM MD MQ 2 1 1 1 5 5 a 6 5a 6<br />

. . . . VNpQDCA<br />

V<br />

N.BCM<br />

. <br />

VM.BCN<br />

MN MC MB 3 2 2 6 6 6 12 72<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

Ta có y ' cos x m. Hàm số nghịch biến trên<br />

y' 0, x cos x m 0x cos x mx m Max cos x 1.<br />

Câu 11: Đáp án B


Hàm số có tập xác định D \ <br />

1;2 .<br />

Ta có:<br />

Suy ra<br />

x 1 x 1 1<br />

y <br />

.<br />

<br />

x<br />

2<br />

x 1 x 2 <br />

3<br />

x 3x 2 x 1 x 2<br />

lim y lim y 0 Đồ thị hàm số có 1 TCN.<br />

x<br />

x 1<br />

x 1 x 2 0 <br />

x 2<br />

<br />

Đồ thị hàm số có 2 TCĐ.<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Ta có: O là giao điểm của trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và SAB.<br />

Ta có :<br />

1 3 CM 3<br />

OG SM ;MG <br />

3 6 3 6<br />

2 2 3 1 15<br />

R SO MG SG <br />

6 3 6<br />

Cách 2: Áp dụng CT <strong>giải</strong> nhanh trong <strong>trường</strong> hợp SAB ABC<br />

ta có:<br />

2 2 2<br />

AB 1 1 1 2 1 5 15<br />

2 2 2<br />

R R<br />

ABC<br />

R<br />

SAB<br />

R .<br />

4 3 3 4 3 4 12 6<br />

Vậy<br />

4 5 15<br />

<br />

3 54<br />

3<br />

V R .<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

Ta có<br />

1 1 1 1<br />

... log 2 log 2 log 2 ... log 2<br />

log x log x log x log x<br />

<br />

2 2 3 n<br />

2 2 2<br />

<br />

log 2.2 .2 ...2 465log 2 log 2<br />

2 3 n 465<br />

x x x<br />

2 3 n<br />

x x x x<br />

n<br />

<br />

2 3 n<br />

<br />

n <br />

2.2 .2 ...2 1 2 3 ... n 465 n 1 465 n 30<br />

2 n 930 0 n 30.<br />

2<br />

<br />

n 31<br />

Câu 14: Đáp án A


Ta có:<br />

a<br />

MA MB MC a 3MG a MG .Vậy tập hợp các điểm M trong <strong>không</strong><br />

3<br />

gian thỏa mãn MA MB MC a là mặt cầu tâm G bán kính<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

a<br />

R .<br />

3<br />

Ta có:<br />

Lại có:<br />

<br />

x k2<br />

4<br />

y' cos x sinx 0 tanx=1 x k <br />

4 5<br />

x k2<br />

4<br />

5<br />

<br />

y'' sinx cos x; y'' k2 0; y'' k2<br />

0<br />

4 4 <br />

<br />

Do đó hàm số đạt cực đại tại các điểm x k2 ,k .<br />

4<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

PT hoành độ giao điểm là<br />

x 1<br />

x 1 0 x 1<br />

<br />

x 3 x 1 x 1 x 1.<br />

2 <br />

2<br />

<br />

<br />

x 3 x 1<br />

x x 2 0 <br />

x 2<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

Ta có<br />

2pq<br />

1<br />

q2p<br />

p2q<br />

m e ,n e .<br />

<br />

e<br />

<br />

Vì m n nên q 2p p 2q q p.<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

Hàm số đồng biến trên khoảng 1; y ' 0, x 1; .<br />

Ta có<br />

<br />

3 2<br />

y' 4x 4x 2m 1 y' 0 f x<br />

3 2<br />

4x 4x 1 2m , x <br />

2<br />

1; 2m min f x .<br />

1; <br />

Ta có f ' x 12x 4 f ' x<br />

0 x . <strong>Có</strong> bảng biến <strong>thi</strong>ên hàm số <br />

2 1<br />

3<br />

f x như sau<br />

<br />

<br />

<br />

x 1


f ' x <br />

+<br />

f x<br />

<br />

<br />

-1<br />

2<br />

m<br />

1<br />

<br />

2<br />

f x 1, x 1; 2m 1 m <br />

2 2<br />

m<br />

<br />

2<br />

Từ bảng biến <strong>thi</strong>ên , suy ra <br />

2 2<br />

.<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

1<br />

log0,5<br />

x 2 0 x .<br />

4<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Ta có: 2 1 1<br />

2x y<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

x 4y 2 <br />

và xét hàm). Do đó P 5.<br />

2<br />

(Bất đẳng thức Bunhia Scopky). (ngoài ra các em có thể thế<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

2<br />

2<br />

3<br />

2 tx<br />

2x<br />

3<br />

PT <br />

m x 2x 2 x 2x 2 0 mt 2t 2 0 1 .<br />

Ta có f x x 2 2x, x 3 f x 3 t 3;<br />

<br />

2 2<br />

2 3<br />

t t<br />

1<br />

m f t<br />

với t 3; <br />

.<br />

4 6 3<br />

Ta có f ' t f ' t 0 t f t<br />

nghịch biến trên <br />

3 4<br />

t t 2<br />

2<br />

3; f t f 3 <br />

3;<br />

27<br />

Suy ra<br />

2<br />

m <strong>Có</strong> vô số giá trị của m.<br />

27<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Ta có


2<br />

<br />

y sin x sin 2x 11 sin 2x cos2x 12 2 sin 2x 12.<br />

4 <br />

<br />

1 sin 2x 1 2 2 sin 2x 12 2 sin 2x 12 12 2<br />

4 4 4 <br />

M 12 2<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

2x 1<br />

x 1<br />

x 0<br />

<br />

PT hoành độ giao điểm x1 A0; 1<br />

2<br />

<br />

<br />

x1 x 2x 0<br />

<br />

B2;1<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

Giả sử SD a SO SDsin a sin OD SDcos a sin <br />

1<br />

2<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

SABCD<br />

4. OD 2OD 2 acos 2a cos <br />

Thể tích kim tự tháp là:<br />

x AB 2 2.<br />

<br />

1 1 2 2 2<br />

V SO.S sin .2a cos a sin cos a sin 1 sin a sin sin<br />

3 3 3 3 3<br />

<br />

2 2 3 2 3 2 3 3<br />

<br />

BACD<br />

<br />

3<br />

2 1<br />

Xét hàm f t t t , t 0;1<br />

. Ta có: f ' t 13t 0 t <br />

3<br />

Ta có: <br />

1 2 2 1<br />

f 0 0,f fmax<br />

khisin .<br />

3 3 3 3 3 3<br />

f<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại điểm <br />

Câu 26: Đáp án B<br />

Ta có<br />

2;0<br />

và tiếp xúc với tại điểm 1;0 <br />

<br />

<br />

2<br />

f ' 1 3a 2b c 0<br />

f ' x<br />

3ax 2bx c <br />

f ' 1 3a 2b c 0<br />

.<br />

Mặt khác<br />

a 1<br />

f 1<br />

a b c d 1 <br />

b<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

f 1<br />

a b c d 3 c 3<br />

<br />

d1<br />

3<br />

f x x 3x 1 f 4 53.


Câu 27: Đáp án B<br />

Ta có<br />

1 1<br />

1<br />

1 7 7 3 7 19 2 7 1<br />

2 24 7<br />

3 <br />

2<br />

<br />

3 4 4 24 4 24 12 24 2<br />

P a. a . . a a. a .a .a a. a : a a : a a .<br />

a<br />

<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

Gọi H và K lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu của A xuống BCD<br />

và ABC . AH DK O. Khi đó O là tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện.<br />

2 2a 1 2a a<br />

DH 2a a ;IK .<br />

3 3 2 3 <br />

3<br />

Ta có: 2 2<br />

<br />

2 2 2 2 a 2a 6<br />

DK DI IK 4a a <br />

3<br />

3<br />

2<br />

Ta có:<br />

a<br />

OH IK IK 2a 3 a 6<br />

DOH DIK OH DH. r OH . <br />

DH DK DK 3 2a 6 6<br />

3<br />

Cách 2: Ta có:<br />

HI 1 AIH 2a 3 1 a 6<br />

cos AIH OH HI tan . r<br />

AI 3 2 6 2 6<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

Ta có<br />

sinx sinx 2x sinx<br />

y' cos x.e y'' e cos e sin x . Suy ra y'.cos x y.sinx y '' 0.<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của (H) luôn<br />

thuộc (H). Khi đó đa diện giới hạn (H) được gọi là đa diện lồi. Một khối đa diện là đa diện lồi<br />

khi và chỉ khi miền trong của nó luôn nằm về một phía đối với mỗi mặt phẳng đi qua một mặt<br />

của nó.<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

log65 log65 b<br />

Ta có I log3<br />

5 .<br />

log 3 1log 2 1a<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

2<br />

y' 3x 6x 2<br />

6 6


x 0<br />

x y 3 0 y 2x 3 y' 2<br />

<br />

x 2<br />

Tiếp tuyến song song với đường thẳng <br />

Với x 0 y 1 PTTT : y 2x 1 hay 2x y 1 0<br />

Với x 2 y 15 PTTT : y 2x 2<br />

15 hay 2x y 19 0<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

x<br />

0 loai<br />

1 1 1<br />

<br />

1 <br />

x x ln x <br />

e<br />

2<br />

2 2 2<br />

v x ln x ln x v' 2x ln x x . 0 x<br />

<br />

<br />

Lại có:<br />

1 1 1 1 r 2<br />

lim v lim v 0;f Max v khi x h 2 e.<br />

x 0<br />

x1 <br />

<br />

e 2e 0;1<br />

<br />

2e e h h<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

Với m 1<br />

y 1 hàm số <strong>không</strong> có cực trị.<br />

Với m 1.<br />

2<br />

2<br />

Hàm số có 1 cực trị <br />

<br />

Kết hợp 2 TH suy ra m 1,m 1.<br />

ab m 1 <br />

m 1 <br />

0 m 1 m 1 0 m 1.<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Câu 37: Đáp án D<br />

Hàm số x <br />

nghịch biến do đó 0 1. Các hàm số x , x<br />

, 1 . Cho x 100 100 <br />

100 .<br />

<br />

là các hàm số đồng biến do đó<br />

Câu 38: Đáp án<br />

BC<br />

2 2<br />

ABC vuông tại A ta có: rABC<br />

5cm dI; ABC R r 4 6 cm .<br />

2<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Dựng OH CD lại có CD SO CD SHO<br />

SHO 60 .<br />

Ta có:<br />

AD<br />

OH a SO a tan 60 a 3<br />

2<br />

2<br />

2 2 2<br />

SD SO OD 3a a 2 a 5


2 2 2<br />

SA 5a 2 25a<br />

ÁP dung công thức <strong>giải</strong> nhanh ta có: RC SC<br />

4R .<br />

2SO 2a 3<br />

3<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

2 2<br />

AB a V<br />

SABC<br />

A A' a 3<br />

2 2 S<br />

A A'<br />

A A' ABC A'BA tan 3 60<br />

AB<br />

Do <br />

Câu 41: Đáp án A<br />

3<br />

Xét hàm số y f x x 3x trên 2; , có<br />

<br />

<br />

2<br />

3 x 1<br />

y' 0; x 2.<br />

<br />

3<br />

2 x 3x<br />

Suy ra hàm số<br />

y<br />

f x<br />

đồng biến trên <br />

<br />

<br />

2; <br />

<br />

<br />

2; min f x f 2 2.<br />

Câu 42: Đáp án B<br />

Đồ thị hàm số bậc ba có tâm đối xứng.<br />

Câu 43: Đáp án D<br />

Theo bài ra, ta có 120,5 91,7. 11,1% n<br />

n 25 <strong>năm</strong>.<br />

Vậy đến <strong>năm</strong> 2015 25 2040 thì dân số Việt Nam sẽ đạt mức 120,5 triệu người.<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

1 1 3<br />

Ta có: SQPCN SABCD SABNQ S<br />

PQD<br />

SABCD SABCD SABCD SABCD<br />

2 8 8<br />

V 1 d M; ABCD .S 1 . 1 d S; ABCD . 3 S<br />

3 3 2 8<br />

Khi đó <br />

M.QPCN QPCN ABCD<br />

3 . 1 dS; ABCD .S 3<br />

ABCD<br />

V<br />

0.<br />

16 3 16<br />

3<br />

Vậy V V<br />

0.<br />

16


Câu 45: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

4 ln3<br />

360 480 360 480 4<br />

3<br />

n n ln n ln3 360.ln n 480.ln3 ln n .ln3 n e 4,326.<br />

3<br />

Vậy giá trị nguyên n lớn nhất thỏa mãn là n 4.<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

Phương trình<br />

x3<br />

x 2 2<br />

6x 1 1<br />

<br />

x 6x 1 2 x3<br />

2<br />

2 2 2 x 6x 1 2x 6.<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

x 4x 5 0 S x1 x2<br />

4.<br />

Câu 47: Đáp án C<br />

1 1<br />

Thể tích tứ diện OMNP là V<br />

OMNP<br />

.OM.S<br />

ONP<br />

.OM.ON.OP.<br />

3 6<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

Diện tích tam giacs ABC là<br />

2<br />

AB 3 2 1<br />

3<br />

ABC<br />

S<br />

ABC<br />

a 3 V .SA.S a .<br />

4 3<br />

Câu 49: Đáp án A<br />

2<br />

Gọi <br />

M a;a 2a 1 P y' a 2a 2<br />

suy ra phương trình tiếp tuyến của <br />

P tại M là<br />

2 2<br />

<br />

y y a y' a x a y a 2a 1 2a 2 x a y 2a 2 x a 1 d<br />

2 2<br />

a 1 a 1<br />

• (d) cắt trục Ox tại A ;0OA<br />

<br />

2a 2 2 a 1<br />

• (d) cắt trục Oy tại <br />

2 2<br />

B 0; a 1 OB a 1<br />

a 2 1 2<br />

1 1<br />

S<br />

OAB<br />

. <br />

4 a 1 4<br />

yêu cầu bài toán.<br />

a 0<br />

a 1 a 1 <br />

2<br />

3<br />

a 2a 1 0<br />

2<br />

.Vậy 2 casio<br />

giá trị a thỏa mãn<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

4 2<br />

3<br />

Xét hàm số f x x 3x , có <br />

x 0<br />

f ' x 4x 6x 0 <br />

6<br />

x <br />

2<br />

.


Tính các giá trị <br />

6<br />

9<br />

f 0 0;f<br />

<br />

<br />

2 <br />

4<br />

Đồ thị (C) của hàm số<br />

<br />

y f x .<br />

Để phương trình <br />

f x m 1có 2 nghiệm phân biệt<br />

m 1 0 m 1<br />

<br />

9 <br />

13 .<br />

m 1 m<br />

<br />

4 4


<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: HKI-<strong>THPT</strong> Sóc Sơn-Kiên <strong>Gia</strong>ng<br />

Thời gian làm bài : 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1: Cho mặt cầu tâm O. Đường thẳng d cắt mặt cầu này tại hai điểm M, N. Biết rằng<br />

MN 24 và khoảng cách từ O đến d bằng 5. Tính diện tích S của hình cầu đã cho<br />

A. S 100 B. S 48 C. S 52 D. S 676<br />

Câu 2: Số giao điểm của đồ thị hàm số<br />

x<br />

6<br />

y và đường thẳng y x là<br />

x 2<br />

A. 2 B. 0 C. 3 D. 1<br />

Câu 3: Đồ thị dưới đây là đồ thị của hàm số nào?<br />

A.<br />

3<br />

y x 3x 2 B.<br />

3<br />

y x 2 C.<br />

3<br />

y x 2x 1 D.<br />

3<br />

y x x 2<br />

Câu 4: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

hệ số góc k là<br />

3x 2<br />

y <br />

x<br />

2<br />

tại điểm có hoành độ x 0<br />

3. Khi đó có<br />

A. k 9<br />

B. k 10<br />

C. k 11<br />

D. k 8<br />

Câu 5: Tâm đối xứng của đồ thị hàm số<br />

3x 3<br />

y <br />

x1<br />

là điểm I có tọa độ<br />

A. I3; 1<br />

B. I1; 1<br />

C. I 1;3 <br />

D. I1; 3<br />

Câu 6: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D' có A 'C 13, AC 5 . Tính diện tích xung<br />

quanh S<br />

xq<br />

của hình trụ có hai đường tròn đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hai hình chữ nhật<br />

ABCD và A'B'C'D'<br />

A. Sxq<br />

120 B. Sxq<br />

130 C. Sxq<br />

30 D. Sxq<br />

60<br />

Câu 7: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại B, AC<br />

và SA 8a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABC<br />

6a. SA vuông góc với đáy


A. R 10a B. R 12a<br />

C. R 5a<br />

D. R 2a<br />

Câu 8: Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Biết logac 2,log<br />

bc 3.<br />

A.<br />

5<br />

P B. P 1<br />

C.<br />

6<br />

Tính P log ab<br />

2<br />

P D.<br />

3<br />

1<br />

P 2<br />

c<br />

Câu 9: Cho hàm số<br />

1<br />

4<br />

4 2<br />

y x 2x 1<br />

có đồ thị <br />

C. Khẳng định nào sau đây sai?<br />

A. Đồ thị C<br />

có trục đối xứng là trục Oy B. Đồ thị C <strong>không</strong> có tiệm cận<br />

C. Đồ thị C<br />

có trục đối xứng là trục Ox D. Đồ thị C có 3 điểm cực trị<br />

Câu 10: Cho hàm số<br />

1<br />

3<br />

3<br />

y x 4x 3<br />

đồ thị <br />

C .Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. Đồ thị C có 3 điểm cực trị B. Đồ thị C có 2 điểm cực trị<br />

C. Đồ thị C<br />

<strong>không</strong> có điểm cực trị D. Đồ thị C có 1 điểm cực trị<br />

Câu 11: Cho a, b là hai số thực dương và m, n là hai số thực tùy ý. Khẳng định nào sau đây sai?<br />

A.<br />

a<br />

b<br />

m<br />

m<br />

a<br />

<br />

b<br />

m<br />

B.<br />

a .a<br />

m<br />

a C. a<br />

n<br />

m n m.n<br />

m.n<br />

a D.<br />

1<br />

<br />

<br />

b<br />

<br />

n<br />

b<br />

n<br />

Câu 12: Cho khối tứ diện ABCD. M, N lần lượt là trung điểm của BC và BD. Mặt phẳng<br />

<br />

<br />

AMN <strong>chi</strong>a khối tứ diện ABCD thành<br />

A. Một khối tứ diện và một khối chóp tứ giác B. Hai khối tứ diện<br />

C. Hai khối tứ diện và một khối chóp tứ giác D. Hai khối chóp tứ giác<br />

3 2<br />

Câu 13: Cho hàm số y x 2x 3x 6 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại<br />

giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành.<br />

A. y 7x 14 B. y 7x 14 C. y 7x 2 D. y 7x<br />

Câu 14: Đạo hàm của hàm số y 1 3x 1 3 là<br />

A.<br />

y' <br />

1<br />

2<br />

3<br />

3 1 3x<br />

B.<br />

y' <br />

3<br />

1<br />

1<br />

3x 2<br />

C.<br />

y' <br />

3<br />

1<br />

1<br />

3x 2<br />

D.<br />

y' <br />

3<br />

3<br />

1<br />

3x 2


Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . SA vuông góc với đáy. Góc giữa<br />

cạnh bên SB và mặt đáy bằng 60 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SC và SD . Tính thể tích<br />

của khối chóp S. AMN.<br />

A.<br />

V<br />

S.AMN<br />

3<br />

a 3<br />

B.<br />

12<br />

V<br />

S.AMN<br />

3<br />

a 3<br />

C.<br />

24<br />

V<br />

S.AMN<br />

3<br />

a 3<br />

D.<br />

3<br />

V<br />

S.AMN<br />

<br />

3<br />

a 3<br />

6<br />

Câu 16: Rút gọn biểu thức<br />

2<br />

2<br />

2<br />

a . ab<br />

P <br />

a .b<br />

1<br />

2 1<br />

A.<br />

3 3<br />

P a b B.<br />

3 3<br />

P a .b<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

P D.<br />

3<br />

b<br />

3 3<br />

P a b<br />

Câu 17: Thể tích của khối cầu có bán kính<br />

1<br />

r là<br />

2<br />

A.<br />

2<br />

V B.<br />

3<br />

2<br />

V C. V 2 D.<br />

4<br />

V<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

Câu 18: Đạo hàm của hàm số y log 2x<br />

là<br />

A.<br />

2<br />

y' B.<br />

x ln10<br />

1<br />

y' C.<br />

x ln10<br />

2x<br />

y' D.<br />

ln10<br />

x<br />

y' <br />

2ln10<br />

log x 4 2log 14 x 4 là<br />

Câu 19: Tập nghiệm của phương trình <br />

3 9<br />

A. S 5<br />

B. S 2<br />

C. S 3<br />

D. S<br />

4<br />

Câu 20: Một người gửi 15triệu đồng với lãi suất 8, 4% / <strong>năm</strong> và lãi suất hàng <strong>năm</strong> được nhập<br />

vào vốn. Hỏi theo cách đó thì bao nhiêu <strong>năm</strong> người đó thu được tổng số tiền 28 triệu đồng (biết<br />

rằng lãi suất <strong>không</strong> thay đồi)<br />

A. 10 <strong>năm</strong> B. 8 <strong>năm</strong> C. 9 <strong>năm</strong> D. 7 <strong>năm</strong><br />

Câu 21: Cho hàm số y f x<br />

liên tục trên K có đạo hàm <br />

hình vẽ bên. Tìm số điểm cực trị của đồ thị hàm số f x ?<br />

f ' x . Đồ thị của hàm số<br />

f ' x như


A. 3 B. 1 C. 0 D. 2<br />

Câu 22: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình<br />

nghiệm phân biệt<br />

3<br />

x 3x 4m 6 0 có ba<br />

A. 0 m 3 B. m 2<br />

C. 1m 2 D. 2 m 1<br />

Câu 23: Cho đồ thị hàm số<br />

x<br />

y a , y log<br />

b<br />

x<br />

(như hình vẽ). Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. 0 b 1 a B. 0 a 1 b C. a1và b 1 D. 0 a 1và 0 b 1<br />

Câu 24: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số<br />

2x 4<br />

y <br />

x1<br />

A. x 2<br />

B. x 2<br />

C. x 1<br />

D. x<br />

1<br />

Câu 25: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông tại B, AB a, BC 2a. SA vuông<br />

góc với đáy. Thể tích của khối chóp S. ABC bằng<br />

A. h 3a 2 B. h a 2 C.<br />

Câu 26: Cho 0 a 1. Tính giá trị của biểu thức<br />

A.<br />

19<br />

Q B.<br />

5<br />

3<br />

a<br />

19<br />

Q C.<br />

7<br />

2. Tính <strong>chi</strong>ều cao h của khối chóp đã cho<br />

a<br />

h D. h 2a 3<br />

2<br />

Q log<br />

a<br />

a . a<br />

3 3 2<br />

a<br />

19<br />

Q D.<br />

4<br />

19<br />

Q 6<br />

Câu 27: Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy. Gọi r là bán kính đáy thì thể<br />

tích V khối nón đã cho theo r là<br />

A.<br />

3<br />

r 3<br />

V B.<br />

3<br />

3<br />

r 3<br />

V C.<br />

2<br />

3<br />

r 3<br />

V D.<br />

4<br />

3<br />

V r 3<br />

Câu 28: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Góc giữa mặt bên và mặt đáy<br />

bằng 60 . Tính thể tích V của khối chóp đã cho


3<br />

a 6<br />

A. V B.<br />

6<br />

3<br />

a 3<br />

V C.<br />

6<br />

3<br />

a 3<br />

V D.<br />

2<br />

3<br />

a 3<br />

V <br />

18<br />

x <br />

Câu 29: Tập xác định của hàm số log<br />

1 <br />

2<br />

x là<br />

2<br />

A. D 0;2<br />

B. D 0;2<br />

C. D ;0 2;<br />

D. D \ 2<br />

Câu 30: Cho hình nón có bán kính đáy r 2 và độ dài đường sinh l 3 . Tính diện tích xung<br />

quanh S<br />

xq<br />

của hình nón đã cho<br />

A. Sxq<br />

6 2 B. Sxq<br />

3 2 C. Sxq<br />

6<br />

D. Sxq<br />

2<br />

Câu 31: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào có tập xác định D <br />

;1 ?<br />

A. y 1 x 2<br />

B. y 1 x e<br />

C. y 1 x<br />

y 1<br />

x <br />

D. 2<br />

Câu 32: Cho hàm số<br />

khẳng định sau<br />

2x 1<br />

y <br />

cx d<br />

có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm khẳng định đúng trong các<br />

A. c d 0 B. c d 0 C. 0 c d D. 0 d c<br />

Câu 33: Đạo hàm của hàm số<br />

x<br />

e<br />

y<br />

3<br />

là<br />

A.<br />

x<br />

e<br />

y ' 3 .ln 3 B.<br />

y'<br />

x<br />

e .ln3 C.<br />

x<br />

x e<br />

y ' e .3 .ln 3<br />

D.<br />

x<br />

x e<br />

y ' e .3<br />

Câu 34: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh bằng<br />

và SA 3. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC<br />

2. SA vuông góc với đáy<br />

A. V 3<br />

B.<br />

Câu 35: Hàm số<br />

3<br />

V C.<br />

2<br />

4 2<br />

y x 8x 3 đạt cực đại tại<br />

3 2<br />

V D.<br />

4<br />

1<br />

V 2


A. x 3<br />

B. x 13<br />

C. x 0<br />

D. x<br />

2<br />

Câu 36: Khi đặt<br />

A.<br />

x<br />

t 2 , phương trình<br />

2<br />

t 3t 7 0 B.<br />

x1 x2<br />

4 12.2 7 0<br />

2<br />

4t 12t 7 0 C.<br />

trở thành phương trình nào sau đây?<br />

2<br />

4t 3t 7 0 D.<br />

2<br />

t 12t 7 0<br />

Câu 37: Hàm số<br />

1<br />

đồng biến trên khoảng nào?<br />

3<br />

3 2<br />

y x 2x 3x 2<br />

A. 1; <br />

B.;1 và 3;<br />

C. ;3<br />

D. 1;3<br />

<br />

Câu 38: Trong một <strong>chi</strong>ếc hộp hình trụ, người ta bỏ vào ba quả banh tenis, biết đáy của hình trụ<br />

bằng hình tròn lớn trên quả banh và <strong>chi</strong>ều cao của hình trụ bằng 3 lần đường kính của quả banh.<br />

S1<br />

Gọi S<br />

1<br />

là tổng diện tích của 3 quả banh vàS 2<br />

là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số<br />

S<br />

bằng<br />

S1<br />

A. 2<br />

S B. S1<br />

4<br />

S C. S1<br />

1<br />

S D. S1<br />

3<br />

S <br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Câu 39: Phương trình<br />

có hai nghiệm x<br />

1, x<br />

2. Khi đó K 2x1x2<br />

3 bằng<br />

2<br />

log<br />

2x 4log<br />

1<br />

x 1 0<br />

4<br />

A. K 4<br />

B. K 5<br />

C. K 6<br />

D. K<br />

7<br />

Câu 40: Giá trị nhỏ nhất m của hàm số<br />

trên đoạn 2; 2<br />

3 2<br />

y x 6x 3<br />

là<br />

A. m 29<br />

B. m 13<br />

C. m 3<br />

D. m<br />

4<br />

Câu 41: Đồ thị dưới đây là đồ thị của hàm số nào?<br />

A.<br />

4 2<br />

y x 2x 1 B.<br />

4 2<br />

y x 2x 1 C.<br />

4 2<br />

y x 2x D.<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

Câu 42: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông cân tại C có<br />

a 3<br />

BC 2a,CC' . Tính thể tích V khối lăng trụ đã cho.<br />

2


A.<br />

3<br />

V 2a 3 B.<br />

3<br />

V a 3 C.<br />

3<br />

V a 2 D.<br />

3<br />

a 3<br />

V <br />

2<br />

1 3 2<br />

Câu 43: Cho hàm số y x x 3x m (m là tham số thực) thỏa mãn giá trị lớn nhất của<br />

3<br />

hàm số trên đoạn 0;3 bằng 7. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. m 5<br />

B. m 5<br />

C. m 2<br />

D. 4 m 4<br />

Câu 44: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B có AB 2a, SB 3a. Hình<br />

<strong>chi</strong>ếu vuông góc của S trên mặt phẳng đáy là trung điểm H của AB. Tính khoảng cách d từ điểm<br />

H đến MP SBC<br />

<br />

A.<br />

a 2<br />

d B.<br />

3<br />

2a 2<br />

d C.<br />

3<br />

4a 2<br />

d D. d a 2<br />

3<br />

Câu 45: Đồ thị hàm số nào sau đây có tiệm cận đứng?<br />

A.<br />

y <br />

2<br />

x 4<br />

x<br />

2<br />

2<br />

B. y <br />

2<br />

x 2x 2<br />

C.<br />

2<br />

2<br />

y D. y <br />

2<br />

x<br />

x 2<br />

Câu 46: Cho hàm số f x liên tục trên<br />

và có bảng xét dấu đạo hàm dưới đây:<br />

x 3<br />

3 <br />

f ' x <br />

+ 0 0 0 -<br />

Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ; 3<br />

B. Hàm số đồng biến trên khoảng 0;3<br />

<br />

C. . Hàm số đồng biến trên khoảng 3; D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;3<br />

<br />

xlog32 xlog32<br />

Câu 47: Số nghiệm của phương trình 9 2 3 là<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 48: Nghiệm của phương trình<br />

2<br />

2<br />

x x 2 1<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

2x1<br />

A. x 4<br />

B. x 0; x 3 C. x 0; x 3 D. x 0


1<br />

Câu 49: Nếu loga x loga 25 loga 3 2loga<br />

2 với 0 a 1 thì x bằng<br />

2<br />

A. x 27<br />

B. x 30<br />

C.<br />

45<br />

x D.<br />

2<br />

15<br />

x <br />

4<br />

Câu 50: Cho hình trụ có bán kính đáy r<br />

đã cho<br />

2a và <strong>chi</strong>ều cao<br />

a<br />

h . Tính thể tích V của khối trụ<br />

3<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

V B.<br />

3<br />

3<br />

5a<br />

V C.<br />

3<br />

3<br />

2a<br />

V D.<br />

3<br />

4a<br />

V <br />

3<br />

3<br />

Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

8 5 4 2 19<br />

2 Mũ và Lôgarit 1 5 4 2 12<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

5 Thể tích khối đa diện 3 3 3 1 10<br />

6 Khối tròn xoay 0 1 3 1 5


7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

2 Tổ hợp-Xác suất<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

4 Giới hạn<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 1 2 0 0 3<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Bài toán thực tế 0 0 1 0 1<br />

Tổng Số câu 13 16 15 6 50<br />

Tỷ lệ 26% 32% 30% 12%


Đáp án<br />

1-D 2-A 3-C 4-D 5-C 6-D 7-C 8-A 9-C 10-C<br />

11-B 12-A 13-A 14-C 15-B 16-B 17-A 18-B 19-A 20-B<br />

21-B 22-C 23-B 24-D 25-A 26-D 27-A 28-B 29-B 30-B<br />

31-B 32-B 33-C 34-D 35-D 36-C 37-B 38-C 39-B 40-C<br />

41-D 42-B 43-B 44-B 45-C 46-B 47-B 48-B 49-D 50-D<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Ta có:<br />

2<br />

2 MN<br />

<br />

2 2<br />

R d 25 12 13 S 4R 676 .<br />

2 <br />

Câu 2: Đáp án A


x 6 x 2 x 2 x 2<br />

Phương trình hoành độ giao điểm là: x 2 2 <br />

x 2<br />

<br />

x 2x x 6 x x 6 0 x 3<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

lim y a 0 .<br />

x<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

8<br />

y' k<br />

2 0<br />

y' 3<br />

8.<br />

x<br />

2<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

<br />

<br />

Tâm đối xứng là giao điểm 2 tiệm cận.<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Chiều cao hình hộp<br />

Khi đó Sxq<br />

2rh 60 .<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

2 2<br />

h A 'C AC 12. Bán kính đáy của hình trụ là:<br />

Ta có: Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là<br />

2<br />

AC<br />

SA 2<br />

R<br />

d<br />

3a R R<br />

d<br />

5a.<br />

2 4<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

1 1 1 1 5<br />

P logc ab logc a logc<br />

b .<br />

log c log c 2 3 6<br />

Ta có: <br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Đồ thị (C) có trục đối xứng là trục Oy.<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

2<br />

Ta có: y' x 4 0 x <br />

Câu 11: Đáp án B<br />

.<br />

a<br />

b<br />

AC 5<br />

r <br />

2 2<br />

Câu 12: Đáp án A


Câu 13: Đáp án A<br />

Gọi A 0;2 là giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành.Ta có<br />

Suy ra PTTT tại A 0;2<br />

là <br />

Câu 14: Đáp án C<br />

1 1<br />

y 1 3x 1 3x .3 <br />

1 2<br />

<br />

3 3<br />

3 3<br />

1<br />

3x<br />

<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

y 7 x 2 0 y 7x 14<br />

Ta có: SBA 60 SA ABtan 60 a 3<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

y' 3x 4x 3 y' 2 7.<br />

2 3<br />

1 1 a a 3<br />

ACD<br />

VA.ACD<br />

SA.S .a 3. <br />

3 3 2 6<br />

Lại có:<br />

3<br />

VS.AMN<br />

SM SN 1 a 3<br />

. VS.AMN<br />

<br />

VS.ACD<br />

SC SD 4 24<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

<br />

2 2 4 <br />

a . ab a 2 .b<br />

3<br />

Ta có: P a b<br />

1 2 1 1<br />

2<br />

a .b a<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

V<br />

4 2<br />

r<br />

3 3<br />

3<br />

<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

<br />

3 3


2 1<br />

y' <br />

2x ln10 x ln10<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

x 4 0<br />

<br />

4 x 14 4 x 14<br />

PT 14 x 0 x 5 S 5<br />

<br />

<br />

x 414 x<br />

81 x 5<br />

<br />

log3<br />

x 414 x<br />

4<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

Gọi<br />

*<br />

n là số <strong>năm</strong> cần gửi.<br />

Suy ra 151 8,4% n<br />

28 n 7,74 cần gửi 8 <strong>năm</strong> để được 28 triệu đồng.<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

f ' x đổi dấu 1 lần , suy ra đồ thị hàm số f x có 1 điểm cực trị.<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

3<br />

PT x 3x 4m 6. Suy ra PT là PT hoành độ giao điểm<br />

của đường thẳng y 4m 6 và đồ thị hàm số<br />

3<br />

y x 3x.<br />

PT có 3 nghiệm phân biệt 2 đồ thị có 3 giao điểm. Ta có đồ thị hàm số<br />

3<br />

y x 3x như hình bên. 2 đồ thị có 3 giao điểm<br />

2 4m 6 2 1 m 2.<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

<br />

Dựa vào hình vẽ ta có hàm số<br />

0 a 1<br />

b.<br />

y<br />

x<br />

a nghịch biến và hàm số<br />

b<br />

y log x đồng biến nên<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

BA.BC 2 3V<br />

Diện tích đáy là: Sd<br />

a h 3a 2 .<br />

2 S<br />

Câu 26: Đáp án D


3 3 2 3 3 2 1 19<br />

a . a a .a 3<br />

<br />

Ta có<br />

3 2<br />

<br />

6<br />

19<br />

Q loga loga log<br />

1<br />

a a loga<br />

a <br />

a<br />

6<br />

2<br />

a <br />

2<br />

.<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

3<br />

2 2 1 2 r 3<br />

l 2r h l r r 3 V r h .<br />

3 3<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

Dựng OH CD;CD SO (với O là tâm hình vuông ABCD).<br />

Do đó CD SHO<br />

SHO 60<br />

Ta có:<br />

Khi đó<br />

AD a a 3<br />

OH SO OH tan 60 .<br />

2 2 2<br />

3<br />

1 a 3<br />

ABCD<br />

VS.ABCD<br />

SO.S .<br />

3 6<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

x<br />

2<br />

x<br />

Hàm số xác định 0 0 x 2 D 0;2<br />

.<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

Ta có: Sxq<br />

rl 3 2 .<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

Hàm số y 1 x e<br />

có e nên nó xác định khi 1 x 0 x 1.<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Tiệm cân đứng<br />

d<br />

x 1 d c Đồ thị hàm số đi qua điểm<br />

c<br />

1<br />

1<br />

0; 0 d 0.<br />

d<br />

d<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

x<br />

Ta có: <br />

x<br />

e x x e<br />

y' 3 .ln3 e ' e .3 ln3<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

2<br />

ABC<br />

AB 3 3 1 1<br />

S.ABC<br />

<br />

ABC<br />

<br />

S V .SA.S .<br />

4 2 3 2


Câu 35: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

3 x 0<br />

y' 4x 16x 0 <br />

x 2<br />

Hàm số có a0 hàm số đạt cực đại tại x 2 .<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

x<br />

x x<br />

1 x <br />

2<br />

2 x t2<br />

4 12.2 7 0 4.4 12. 7 0 4.t 2 3t 7 0<br />

4<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

<br />

2 x 3<br />

y' x 4x 3 0 <br />

x1<br />

<br />

3; .<br />

.Do đó hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ;1<br />

và<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

Bán kính đáy của hình trụ là r, <strong>chi</strong>ều cao hình trụ h 3. 2r<br />

6r . Ta có:<br />

S<br />

S 3.4r 12r ;S 2h 2r.6r 12r 1.<br />

2 2 2 1<br />

1 2<br />

S2<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

2 2<br />

Ta có: PT log x 4log 2<br />

x 1 0 log x 2log x 1 0<br />

2 2<br />

2 2<br />

ac 0 nên PT này có 2 nghiệm x<br />

1, x<br />

2<br />

thỏa mãn<br />

<br />

<br />

log2 x1 log2 x2 2(Vi et) log2 x1x2 2 x1x 2<br />

4 Khi đó K 2x1x2<br />

3 5.<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

x 0<br />

2<br />

y' 3x 12 0 <br />

x<br />

4loai<br />

<br />

Lại có: f 2 13;f 0 3;f 2<br />

29.<br />

Câu 41: Đáp án D<br />

Vậy min y m 3<br />

1;2 <br />

Ta có: lim y a 0 , đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ.<br />

x <br />

Câu 42: Đáp án B<br />

A A '.AC.BC 1 a 3<br />

V A A '.S<br />

ABC<br />

. 2a . a 3<br />

2 2 2<br />

Thể tích khối lăng trụ là 2 3


Câu 43: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

<br />

0;3<br />

<br />

2<br />

y' x 2x 3 0 hàm số nghịch biến trên đoạn 0;3 Do đó<br />

<br />

Max y y 0 m 7<br />

Câu 44: Đáp án B<br />

Tam giác ABC vuông cân tại AB BC 2a. Tam giác SHB vuông tại H,<br />

có<br />

2 2<br />

SH SB HB 2a 2<br />

.Kẻ HK SB K SB<br />

BC SAB HK SBC<br />

mà<br />

Suy ra<br />

1 1 1 1 1 9 2a 2<br />

HK <br />

2a 2 2<br />

HK 2 SH 2 BH 2 a 2 8a 2 3<br />

Vậy khoảng cách từ H mp SBC<br />

là<br />

2a 2<br />

d .<br />

3<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

2<br />

x 4 2<br />

x 2 x0<br />

x<br />

y x 2;lim x 0<br />

<br />

là TCĐ của đồ thị hàm số<br />

2<br />

y .<br />

x<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

Câu 47: Đáp án B<br />

xlog3 2 xlog3 2 x log3 2 x log3<br />

2<br />

x x<br />

Ta có: 9 2 3 9 .9 2 3 .3 4.9 2.3 2 0<br />

x<br />

t 3 1<br />

x<br />

t3 2<br />

4t 2t 2 0 <br />

x 0<br />

x 1 <br />

t 3 <br />

2<br />

Câu 48: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

2x1<br />

2 2<br />

x x2 1<br />

<br />

x x2 2 2x1<br />

4x2 2 2 x 0<br />

<br />

<br />

2 2 2 2 x x 2 4x 2 x 3x 0 <br />

4<br />

<br />

x 3<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

1 15 15<br />

loga x loga 25 loga 3 2loga 2 loga 5 loga 3 loga 4 loga<br />

x .<br />

2 4 4<br />

Câu 50: Đáp án D


2<br />

Thể tích khối trụ là <br />

3 a 4a<br />

V r h . 2a . 3 3<br />

3


<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Hà Trung-Thanh Hóa-Lần 1.<br />

Thời gian làm bài : 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1: Trong các chữ cái “H, A, T, R, U, N, G” có bao nhiêu chữ cái có trục đối xứng.<br />

A. 4 B. 3 C. 5 D. 2<br />

Câu 2: Cho hàm số <br />

4 2<br />

của đồ thị hàm số.<br />

A. S 2<br />

B.<br />

f x x 2x<br />

3. Tính diện tích S tam giác có ba đỉnh là ba điểm cực trị<br />

1<br />

S C. S 4<br />

D. S 1<br />

2<br />

Câu 3: Cho tứ diện ABCD và ba điểm M, N,P lần lượt nằm trên các cạnh AB, AC, AD mà<br />

<strong>không</strong> trùng với các đỉnh của tứ diện. Thiết diện của hình tứ diện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng<br />

<br />

<br />

MNP là:<br />

A. Một tam giác B. Một ngũ giác C. Một đoạn thẳng D. Một tứ giác<br />

Câu 4: Cho biểu thức<br />

5 3 3 2<br />

P x x x<br />

với x 0. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A.<br />

23<br />

P x 30 B.<br />

37<br />

P x 15 C.<br />

53<br />

P x 30 D.<br />

31<br />

P<br />

x 10<br />

Câu 5: Cho tứ diện <strong>đề</strong>u cạnh a, điểm I nằm trong tứ diện. Tính tổng khoảng cách từ I đến tất cả<br />

các mặt của tứ diện.<br />

A.<br />

a 6<br />

3<br />

B.<br />

a<br />

2<br />

C.<br />

a 3<br />

3<br />

D.<br />

a<br />

34<br />

3<br />

Câu 6: Tính giá trị cực tiểu của hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x<br />

1.<br />

A. yCT<br />

0<br />

B. yCT<br />

1<br />

C. yCT<br />

3 D. yCT<br />

2<br />

Câu 7: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

bằng 0<br />

y x x<br />

3<br />

2 4 2. tại điểm có hoành độ<br />

A. y 4x<br />

B. y 4x 2 C. y 2x<br />

D. y 2x<br />

2<br />

Câu 8: Giải bóng chuyền VTV cup gồm 9 đội bóng trong đó có 6 đội nước ngoài và 3 đội của<br />

Việt Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để <strong>chi</strong>a thành 3 bảng A, B, C và mỗi bảng có<br />

ba đội. Tính xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau.<br />

A. 19<br />

28<br />

B. 9 28<br />

C. 3<br />

56<br />

D. 53<br />

56


Câu 9: Trong khoảng 0; <br />

2 phương trình 2 2<br />

sin 4x 3sin 4cos 4x 4cos 4x<br />

0 có bao nhiêu<br />

nghiệm?<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 10: Cho ba số thực dương x, y,<br />

z theo thứ tự lập thành một cấp số nhân, đồng thời với mỗi<br />

số thực dương 1<br />

biểu thức<br />

A. 2019<br />

2<br />

a a thì log x,log y,log<br />

3 z theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Tính giá trị<br />

1959x 2019 y 60 z<br />

P .<br />

y z x<br />

a a a<br />

B. 60 C. 2019 D. 4038<br />

2cos x 1<br />

Câu 11: Tìm m để hàm số y đồng biến trên khoảng 0;<br />

<br />

cos x<br />

m<br />

A. m 1<br />

B.<br />

1<br />

m C.<br />

2<br />

1<br />

x<br />

Câu 12: Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y .<br />

x 2<br />

1<br />

m D. m 1<br />

2<br />

A. x 2<br />

B. y 1<br />

C. y 1<br />

D. x 1<br />

Câu 13: Cho ba đường thẳng đôi một chéo nhau. Mệnh <strong>đề</strong> nào đúng trong các mệnh <strong>đề</strong> sau?<br />

A. Không có đường thẳng nào cắt cả ba đường thẳng đã cho.<br />

B. <strong>Có</strong> đúng hai đường thẳng cắt cả ba đường thẳng đã cho.<br />

C. <strong>Có</strong> vô số đường thẳng cắt cả ba đường thẳng đã cho.<br />

D. <strong>Có</strong> duy nhất một đường thẳng cắt cả ba đường thẳng đã cho.<br />

3 2<br />

Câu 14: Cho f x x 2x<br />

5, tính f <br />

'' 1 .<br />

A. f '' 1<br />

3. B. f '' 1<br />

2. C. f '' 1<br />

4. D. <br />

f '' 1 1.<br />

cos x2sin x3<br />

Câu 15: Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y <br />

2cos xsin x4<br />

Tính M,m.<br />

A. 4<br />

11 . B. 3 4<br />

C. 1 2<br />

D. 20<br />

11 .<br />

Câu 16: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4 lập được bao nhiêu số có <strong>năm</strong> chữ số khác nhau từng đôi<br />

một?<br />

A. 2500 B. 3125 C. 96 D. 120


Câu 17: Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?<br />

A.<br />

y x x<br />

4 2<br />

2 1. B.<br />

y x x<br />

4 2<br />

2 1. C.<br />

y x x<br />

4 2<br />

2 1. D.<br />

y x<br />

3<br />

x 2<br />

1 2 1<br />

Câu 18: Tìm giới hạn lim .<br />

x0<br />

x<br />

A. 4 B. 0 C. 2 D. 1<br />

Câu 19: Cho hàm số<br />

y f x<br />

xác định trên \ 2 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có<br />

bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ sau. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho<br />

phương trình<br />

<br />

f x m có ba nghiệm phân biệt.<br />

x 2 3 <br />

y '<br />

|| + 0 <br />

y 3<br />

2 <br />

A. m 2;3<br />

B. m 2;3<br />

C. m 2;3<br />

D. m 2;3<br />

Câu 20: Trung điểm của tất cả các cạnh của hình tứ diện <strong>đề</strong>u là các đỉnh của khối đa diện nào?<br />

A. Hình hộp chữ nhật B. Hình bát diện <strong>đề</strong>u C. Hình lập phương D. Hình tứ diện <strong>đề</strong>u<br />

Câu 21: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn<br />

2 2<br />

2 2<br />

C x y x y và <br />

<br />

1<br />

: 2 2 2 0<br />

1 <br />

C thànhC . Tìm k?<br />

A.<br />

2<br />

C2 : x y 12x 16y<br />

0 . Phép đồng dạng F tỉ số k biến<br />

1<br />

k B. k 6<br />

C. k 2<br />

D. k 5<br />

5<br />

n <br />

Câu 22: Cho cấp số nhân u có u1 2 và công bội q 3. Tính u . 3<br />

A. u3 8.<br />

B. u3 18.<br />

C. u3 5.<br />

D. u3 6.


Câu 23: Khai triển 10<br />

A.<br />

1 x x x a a x ... a x . Tính tổng S a1 2 a2 ... 30 a30.<br />

2 3 30<br />

0 1 30<br />

10<br />

5.2 B. 0. C.<br />

10<br />

4 . D.<br />

Câu 24: Cho tứ diện ABCD gọi M,<br />

N lần lượt là trung điểm của BC và AD . Biết<br />

a 3<br />

AB CD a,<br />

MN . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD .<br />

2<br />

A. 45 B. 30 C. 60 D. 90<br />

Câu 25: Hàm số<br />

15<br />

<br />

A. 7 ; .<br />

2 <br />

Câu 26: Cho hàm số<br />

y sin xđồng biến trên khoảng nào sau đây?<br />

7 <br />

B. <br />

; 3 .<br />

2 <br />

19 <br />

C. ;10 .<br />

2 <br />

10<br />

2 .<br />

D. <br />

6 ; 5 .<br />

y f x<br />

có đồ thị như hình vẽ. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để<br />

đồ thị hàm số y f x m<br />

có 5 điểm cực trị.<br />

A. m 2.<br />

B. m 2.<br />

C. m 2.<br />

D. m 2.<br />

Câu 27: Cho tập hợp A 1;2;...;20 .<br />

Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 5 số từ tập A sao cho<br />

<strong>không</strong> có hai số nào là hai số tự nhiên liên tiếp?<br />

A. C B. C 5<br />

C. C 5<br />

D. C 5<br />

5<br />

. 17<br />

15 .<br />

Câu 28: Cho lăng trụ ABC. A' B' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB a, BC 2 a.<br />

Biết<br />

lăng trụ có thể tích V<br />

3<br />

2a<br />

tính khoảng cách d giữa hai đáy của lăng trụ theo a .<br />

A. d 3. a<br />

B. d a.<br />

C. d 6. a<br />

D. d 2. a<br />

18 .<br />

16 .<br />

Câu 29: Tìm số hạng <strong>không</strong> chứa x trong khai triển<br />

2 2<br />

6<br />

<br />

x<br />

<br />

x với x 0<br />

A.<br />

2 C .<br />

B.<br />

4 2<br />

6<br />

2 C .<br />

C.<br />

2 2<br />

6<br />

2 4<br />

2 C .<br />

D. 2 C .<br />

4 4<br />

6<br />

6


Câu 30: Cho hàm số<br />

A.<br />

f<br />

x<br />

2<br />

x<br />

khi x 1 2<br />

.<br />

<br />

ax<br />

1 khi x 1<br />

1<br />

a B. a 1<br />

C.<br />

2<br />

Câu 31: Hình lập phương thuộc loại khối đa diện <strong>đề</strong>u nào?<br />

Tìm a để hàm số liên tục tại x 1<br />

1<br />

a D. a 1<br />

2<br />

A. 5;3 <br />

B. 3;4 <br />

C. 4;3 <br />

D. 3;5<br />

<br />

Câu 32: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD,AB//CD, AB=2AD. M là một điểm<br />

thuộc cạnh , <br />

AD là mặt phẳng qua M và song song với mặt phẳng SAB Biết diện tích<br />

<strong>thi</strong>ết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng bằng 2 3<br />

k <br />

MA<br />

.<br />

MD<br />

A.<br />

1<br />

k B. k 1<br />

C.<br />

2<br />

y 1<br />

2 x .<br />

Câu 33: Tìm tập xác định của hàm số 1 3<br />

A. D 0; .<br />

B.<br />

D 1<br />

; <br />

.<br />

2 <br />

C.<br />

diện tích tam giác SAB . Tính tỉ số<br />

3<br />

k D.<br />

2<br />

D 1<br />

; <br />

2 <br />

<br />

2<br />

k <br />

3<br />

D. D <br />

Câu 34: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình cos2x 4cos x m 0 có nghiệm.<br />

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9<br />

Câu 35: Cho hình chóp S.ABC, G là trọng tâm tam giác ABC, A’, B’, C’ lần lượt là ảnh của A,<br />

B, C, qua phép vị tự tâm G tỉ số<br />

1 VS . A' B' C '<br />

k . Tính<br />

2 V<br />

S.<br />

ABC<br />

.<br />

A. 1 4<br />

B. 1 8<br />

C. 1 2<br />

D. 2 3<br />

n <br />

Câu 36: Cho dãy số u xác định bởi<br />

u1<br />

1<br />

<br />

.<br />

un1<br />

2un<br />

5<br />

Tính số hạng thứ <strong>2018</strong> của dãy.<br />

A.<br />

<strong>2018</strong><br />

u<strong>2018</strong> 3.2 5 B.<br />

2017<br />

u<strong>2018</strong> 3.2 1 C.<br />

Câu 37: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định?<br />

<strong>2018</strong><br />

u<strong>2018</strong> 6.2 5 D.<br />

<strong>2018</strong><br />

u<strong>2018</strong> 6.2 5<br />

A.<br />

1<br />

<br />

y <br />

2<br />

<br />

x<br />

y log x C. y ln x<br />

D.<br />

B.<br />

2<br />

2<br />

x<br />

y


Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD có SD x , tất cả các cạnh còn lại của hình chóp <strong>đề</strong>u bằng a .<br />

Biết góc giữa SD và măt phẳng ABCD<br />

bằng 30 . Tìm x .<br />

A. x a 2. B.<br />

Câu 39: Đồ thị hai hàm số<br />

thẳng AB .<br />

a 3<br />

x . C. x a 5. D. x<br />

a 3.<br />

2<br />

x 3<br />

y và y 1xcắt nhau tại hai điểm AB , . Tính độ dài đoạn<br />

x 1<br />

A. AB 8 2. B. AB 3 2. C. AB 4 2. D. AB 6 2.<br />

Câu 40: Cho hình chóp S.<br />

ABC có SA a, SB 2 a, SC 3 a.<br />

Tìm giá trị lớn nhất của thể tích<br />

khối chóp S.<br />

ABC .<br />

A.<br />

3<br />

3 2 a .<br />

B.<br />

3<br />

2 a .<br />

C.<br />

a 3 .<br />

D.<br />

4 3<br />

.<br />

3 a<br />

Câu 41: Tính giới hạn<br />

n<br />

2<br />

n3<br />

lim 2<br />

2<br />

n n<br />

1<br />

A. 0 B. C. 3 D. 1 2<br />

Câu 42: Tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD có cạnh bằng a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD<br />

A. a 3<br />

B.<br />

a 3<br />

2<br />

C.<br />

a 2<br />

2<br />

Câu 43: Đặt alog 23; blog35.<br />

Biểu diễn log<br />

2012 theo a, b.<br />

D. a<br />

ab 1<br />

log 12 .<br />

b 2<br />

A.<br />

20<br />

a<br />

b<br />

a 2<br />

log 12 . C. log20<br />

12 .<br />

b 2<br />

ab 2<br />

B.<br />

20<br />

a 1<br />

log 12 .<br />

b 2<br />

D.<br />

20<br />

Câu 44: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với<br />

đáy ABCD . Biết AB a, AB 3 a, SA 2a<br />

Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD .<br />

3<br />

A. V 3a<br />

B. V<br />

3<br />

2a<br />

C.<br />

V<br />

3<br />

a<br />

D.<br />

3<br />

V 6a<br />

Câu 45: Cho tứ diện ABCD có thể tích V . Gọi A1 B1C 1D1<br />

là tứ diện với các đỉnh lần lượt là<br />

trọng tâm tam giác BCD, CDA, DAB,<br />

ABC và có thể tích V<br />

1<br />

. Gọi A2 B2C2 D2<br />

là tứ diện với các<br />

đỉnh lần lượt là trọng tâm tam giác B 1<br />

C 1<br />

D 1<br />

, C 1<br />

D 1<br />

A 1<br />

, D 1<br />

A 1<br />

B 1<br />

, A 1<br />

B 1<br />

C 1<br />

và có thể tíchV 2<br />

… cứ như<br />

vậy cho tứ diện An BnCn Dn<br />

có thể tích V<br />

n<br />

với n là số tự nhiên lớn hơn 1. Tính giá trị của biểu<br />

thức P V V V <br />

lim ... .<br />

n<br />

1<br />

n


A. 27<br />

26 V B. 1 27 V C. 9 82<br />

V D.<br />

8 81 V<br />

Câu 46: Trong các hàm số sau<br />

2<br />

3 4 2 3<br />

2 3<br />

x <br />

; 3 2; 3 ;<br />

x <br />

y y x x y x x y<br />

x <br />

<br />

x1 x1<br />

nhiêu hàm số có tập xác định là ?<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

có bao<br />

Câu 47: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số<br />

đúng hai tiệm cận đứng ?<br />

A. ; 12 0;<br />

<br />

B. 0; <br />

C.<br />

1 1<br />

;<br />

4 2<br />

<br />

1<br />

x 1<br />

y <br />

3<br />

1 <br />

D. 0;<br />

2 <br />

<br />

2<br />

x mx m<br />

có<br />

P x 1 x 1 2 x ... 1 2017 x a a x ... a x Tính giá<br />

Câu 48: Cho khai triển <br />

2017<br />

1 1 2 ... 2017 .<br />

2<br />

2 2 2<br />

trị biểu thức T a2<br />

<br />

<br />

A. <br />

<br />

2016.2017<br />

2<br />

Câu 49: Hàm số<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

y f x<br />

<br />

B. <br />

<br />

2017.<strong>2018</strong><br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

C.<br />

1 2016.2017<br />

<br />

. <br />

2 2 <br />

0 1 2017<br />

2<br />

D.<br />

1 2017.<strong>2018</strong><br />

<br />

. <br />

2 2 <br />

có đạo hàm trên khoảngab ; Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là sai ?<br />

A. Nếu f ' x<br />

0với mọi x thuộc ; <br />

B. Nếu f ' x<br />

0với mọi x thuộc ; <br />

C. Nếu hàm số y f x<br />

D. Nếu hàm số y f x<br />

Câu 50: Tính giới hạn<br />

ab thì hàm số<br />

ab thì hàm số<br />

y f x<br />

<strong>không</strong> đổi trên khoảngab<br />

; <br />

y f x<br />

<strong>không</strong> đổi trên khoảngab ; thì<br />

đồng biến trên khoảngab<br />

; <br />

2x<br />

1<br />

lim<br />

x<br />

x 1<br />

đồng biến trên khoảngab<br />

; <br />

f ' x<br />

0với mọi x thuộc ab<br />

; <br />

f ' x<br />

0với mọi x thuộc ab<br />

; <br />

A. 2 B. 3 C. D. 1<br />

2


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

6 6 4 2 18<br />

2 Mũ và Lôgarit 1 0 1 0 2<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

5 Thể tích khối đa diện 2 4 4 2 12<br />

6 Khối tròn xoay<br />

7 Phương pháp tọa độ


trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

0 0 2 0 2<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 0 1 3 2 6<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

0 0 2 1 3<br />

4 Giới hạn 0 2 1 0 3<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 0 1 0 0 1<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

1 0 1 0 2<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

1 0 0 0 1<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

Tổng Số câu 11 14 18 7 50<br />

Tỷ lệ 22% 28% 36% 14%


Đáp án<br />

1-A 2-D 3-A 4-A 5-A 6-C 7-B 8-B 9-D 10-D<br />

11-D 12-B 13-C 14-B 15-A 16-C 17-A 18-A 19-D 20-B<br />

21-D 22-B 23-B 24-C 25-C 26-D 27-D 28-D 29-A 30-C<br />

31-C 32-A 33-B 34-D 35-A 36-D 37-B 38-D 39-B 40-C<br />

41-D 42-C 43-C 44-B 45-A 46-C 47-D 48-D 49-B 50-A<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

Các chữ cái có trục đối xứng là : H, A,T, U có tất cả 4 chữ cái có trục đối xứng<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

3 2 x<br />

0<br />

<br />

x<br />

1<br />

Ta có y f ' x 4x 4x 4xx<br />

1<br />

Các điểm cực trị là 0;3 , 1;2 , 1;2 <br />

A B C ABC cân tại


2 2<br />

<br />

A; BC 11 2 2 2<br />

BC I 0;2 AI h 1<br />

Gọi I là trung điểm của <br />

Ta có:<br />

1<br />

S AI. BC 1<br />

2<br />

Cách 2: Áp dụng CT <strong>giải</strong> nhanh:<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

S <br />

2<br />

b b<br />

. 1<br />

4a<br />

2a<br />

Thiết diện là<br />

MNP<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

1 5<br />

5 23 23<br />

5 5<br />

3<br />

3<br />

2 3<br />

3 5<br />

3<br />

5<br />

2 2<br />

6 6 30<br />

P x x . x x x x x x x<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của A xuống ABCD , Ta có:<br />

a 3 <br />

2 a 3 a 6<br />

BH AH a 3 <br />

<br />

3 <br />

3<br />

2<br />

Gọi S là diện tích 1 đáy và d là tổng khoảng cách từ I đến tất cả các mặt<br />

của tứ diện.<br />

1 1 a 6<br />

Ta có: VABCD<br />

AH. S d.S d AH .<br />

3 3 3<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

2 x<br />

0<br />

' 3 6 0 3 2 0 <br />

x<br />

2<br />

Ta có : y x x xx<br />

<br />

là điểm cực tiểu y y <br />

y '' 6x 1, y '' 2 11 0 x 2<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

2 3.<br />

CT


2<br />

Ta có y' 6x<br />

4<br />

k y' 0 4<br />

hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 0 là <br />

y k x 0 y 0 4x<br />

2<br />

Phương trình tiếp tuyến là <br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Số cách sắp ngẫu nhiên là<br />

3 3 3<br />

CCC<br />

9 6 3<br />

1680 (cách)<br />

2 1 2 1 2 2<br />

Số cách sắp để ba đội của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau là <br />

Xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau là: 540 <br />

9<br />

1680 28<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

C C C C C C (cách)<br />

6 3 4 2 2 1<br />

540<br />

Ta thấy cos4 x 0 <strong>không</strong> thỏa mãn phương trình <strong>chi</strong>a cả 2 vế của phương trình cho<br />

2<br />

cos 4 x , ta được<br />

k<br />

<br />

x <br />

4 4<br />

2 tan 4x<br />

1 x x k<br />

16 4<br />

tan 4x 3tan 4x 4 0 <br />

4 <br />

, k <br />

tan 4x<br />

4 <br />

arctan<br />

<br />

4<br />

4x arctan 4 k<br />

k<br />

<br />

<br />

x <br />

4 4<br />

nên 5 <br />

x ; ; ;<br />

16 16 4 4<br />

<br />

Vì x 0; 2<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

arctan 4 arctan 4 2 <br />

<br />

<br />

<br />

Vì x, y, z 0 theo thứ tự lập thành 1 CSN nên<br />

z qy q 2 x.<br />

Vì log x,log y,log<br />

3 z theo thứ tự lập thành cấp số cộng nên 2log y log x log 3 z<br />

a a a<br />

2 4 4 3 3<br />

<br />

4log y log x 3log z 4log qx log x 3log q x log q x log xq x<br />

a a a a a a a a<br />

4 4 6 4<br />

q x q x q 1 x y z P 1959 2019 60 4038<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

2t<br />

1<br />

<br />

t m<br />

Đặt t cos x t 1;1 y f t<br />

Ta có<br />

2m<br />

1<br />

f ' t sin x<br />

<br />

t<br />

m 2<br />

1<br />

m <br />

f ' t 0 2m<br />

1sinx 0 <br />

2<br />

Hàm số đồng biến trên khoảng 0; m 1<br />

t m 0 m t<br />

m<br />

1<br />

<br />

<br />

m<br />

1<br />

a<br />

a<br />

a


Câu 12: Đáp án B<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

Lấy 1 điểm bất kỳ thuộc a và M ta dựng 2 mặt phẳng M ; b; ; <br />

M c là giao tuyến của 2 mặt<br />

phẳng trên đi qua M và 2 điểm thuộc b và c. Vậy có vô số đường thẳng cắt cả ba đường thẳng<br />

đã cho.<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

Ta có f x x 2 x f x x f <br />

' 3 4 '' 6 4 '' 1 2<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

cos x2sin x3<br />

y y 2cos x sin x 4 cos x 2sin x 3<br />

2cos xsin x4<br />

Ta có <br />

2 ysin x 1 2ycos x 4y<br />

3 1<br />

<br />

PT (1) có nghiệm <br />

Suy ra<br />

M<br />

2<br />

<br />

4<br />

2 Mm<br />

. <br />

m<br />

<br />

11<br />

11<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

2 2 2 2 2<br />

2 y 1 2y 4y 3 11y 24y 4 0 y 2<br />

11<br />

Gọi abcde là số thỏa mãn <strong>đề</strong> bài, ta có<br />

+) a có 4 cách chọn<br />

+) b có 4 cách chọn<br />

+) e có 3 cách chọn<br />

+) d có 2 cách chọn<br />

+) e có 1 cách chọn<br />

Suy ra có 4.4.3.2.1 96 cách chọn<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

2<br />

1 2x 1 1 2x 11 2x<br />

1<br />

Ta có lim lim lim 2 2x<br />

2 <br />

4<br />

x 0 x<br />

x 0 x<br />

x 0


Câu 19: Đáp án D<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

2 2 2 2<br />

Ta có <br />

k<br />

R<br />

R<br />

C : x 1 y 1 4 R 2; C : x 6 y 8 100 R 10<br />

1<br />

<br />

2<br />

1 1 2 2<br />

10<br />

2<br />

5<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Ta có u u q 2<br />

2<br />

. 2 3 18<br />

3 1<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

10<br />

'<br />

' 9<br />

Ta có <br />

2 3 30 2 3 2 3<br />

1 x x x <br />

a0 a1x ... a30x 101 x x x 1 x x x <br />

<br />

<br />

9<br />

a 2 a x ... 30a x 10 1 x x x a 2 a x ... 30a x<br />

29 2 3 29<br />

1 2 30 1 2 30<br />

x 110 1111 .0 a 2 a x ... 30a S 0<br />

Chọn 9 1 2 30<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

Gọi P là trung điểm của AC.<br />

Ta có PN / / CD, MP / / AB AB; CD MP;<br />

PN <br />

a a 3 1<br />

PN MP , MN cos MPN MPN 120<br />

2 2 2<br />

<br />

AB; CD 60<br />

<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Hàm số y sin x đồng biến khi y ' cos x 0 x thuộc góc phần tư thứ 1 và 4<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

f x x 3x<br />

1<br />

Dựa vào đồ thị hàm số, dễ thấy hàm số <br />

3 2<br />

Xét hàm số f x m x m 3<br />

x m<br />

3 1với x<br />

Chú ý : Cực trị là điểm làm<br />

2<br />

2x<br />

y ' đổi dấu và f x x x f ' x<br />

<br />

2<br />

2 x<br />

x<br />

x


Do đó f x m x m x m<br />

3 2 . x<br />

<br />

<br />

x<br />

. Khi đó y f x m<br />

có 5 điểm cực trị<br />

x m<br />

0<br />

<br />

có 4 nghiệm phân biệt<br />

x m 2<br />

0<br />

x<br />

<br />

x<br />

m<br />

có 4 nghiệm<br />

2<br />

m<br />

Cách 2: Đồ thị hàm số y f x m<br />

được suy ra từ<br />

m<br />

0<br />

m 2<br />

2 m 0<br />

y f x y f x m y f x m<br />

Đồ thị hàm số muốn có 5 điểm cực trị khi ở bước<br />

thứ 1ta dịch chuyển đồ thị sang phải nhiều hơn 2 đơn vị m 2<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Nếu A 1;2;....9<br />

thì chỉ có duy nhất 1 cách là 1;3;5;7;9 khi đó số cách bằng<br />

Nếu A 1;2;3...10<br />

thì có<br />

C<br />

5 5<br />

5<br />

C9 4<br />

1;3;5;7;9 ; 1;4;6;8;10 ; 1;3;6;8;10 ; 1;3;5;8;10 ; 1;3;5;7;10 ; 2;4;6;8;10 có 6 cách bằng<br />

5<br />

6 C 6<br />

. Như vậy đáp án sẽ là<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

5<br />

C<br />

16<br />

3<br />

1 2 V 2a<br />

SABC<br />

a.2a a d 2a<br />

2<br />

2<br />

S a<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

6 6 k<br />

6 k<br />

6<br />

k 123k<br />

2 2<br />

x x<br />

2 k 2<br />

<br />

k<br />

Ta có x C6 x C6<br />

2 x<br />

k0 k0<br />

Số hạng <strong>không</strong> chứa<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

x 12 3k 0 k 4 a C 2 .<br />

4 4<br />

4 6<br />

2<br />

x 1 1<br />

2 2 2<br />

Ta có lim f x lim , lim f x lim ax 1 a 1, f 1<br />

<br />

x1 x1 x1 x1<br />

x f x f f x a 1 a 1<br />

<br />

Hàm số liên tục tại <br />

Câu 31: Đáp án C<br />

1 lim 1 lim 1<br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

2 2<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Để làm bài toán tổng quát như này. Ta đặc biệt hóa<br />

Giả sử SA ABCD; SA AB AD 2; CD 1


AD AB và DM x<br />

Khi đó<br />

EF SF AM 2 x<br />

SSAB<br />

2; MF x;<br />

<br />

1 SD AD 2<br />

x DM x<br />

Do đó EF 1 ; MN ME EN CD 1<br />

2 2 2<br />

CE<br />

(Chú ý tỷ số 2; CE DM x<br />

EN )<br />

Khi đó:<br />

Suy ra<br />

x x<br />

1<br />

1<br />

2 2 2 4<br />

SMNEF<br />

x .2 x <br />

2 3 3<br />

MA 2<br />

x 1<br />

k <br />

MD x 2<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

1<br />

Hàm số xác định khi 1 2x 0 x<br />

2<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

Ta có 2 tcos<br />

x<br />

PT 2cos x 1 4cos x m f t 2t 2 4t 1 mt<br />

<br />

1;1<br />

<br />

Khi đó<br />

<br />

f ' t 4t 4 0 t 1<br />

Lại có f 1 5; f 1<br />

3 do đó PT đã cho có nghiệm m 3;5<br />

của m<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

Do A' B' C ' là ảnh của ABC<br />

qua phép V<br />

1<br />

<br />

GK<br />

; <br />

2 <br />

có 9 giá trị nguyên<br />

Do đó<br />

S<br />

<br />

' ' '<br />

' ' ' 2 1 .<br />

; A B C<br />

A B C<br />

V d S<br />

A' B' C ' S ABC 1<br />

k <br />

S<br />

ABC<br />

4 VABC d<br />

; <br />

. S<br />

ABC<br />

4<br />

S ABC<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

Ta có u<br />

n<br />

<br />

u1<br />

1<br />

u<br />

1<br />

1<br />

: <br />

<br />

un1 2un 5 <br />

un<br />

1 5 2 un<br />

5<br />

<br />

v1 6<br />

2017 2017 2017<br />

Đặt: vn<br />

un<br />

5 v<strong>2018</strong> 2 . v1 6.2 u<strong>2018</strong><br />

6.2 5<br />

vn1<br />

2vn<br />

Câu 37: Đáp án B


Hàm số y log x<br />

2<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

nghich biến trên khoảng 0; <br />

2<br />

Do S.<br />

ABC là hình chóp có SA SB SC nên hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của<br />

đỉnh S xuống mặt đáy ABC trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp O của (O<br />

thuộc trung trực BD). <br />

. ABC, SO ABC SDO 30<br />

Ta có BCA SAC c c c<br />

SI BI<br />

1<br />

Do đó SI BD SBD vuông tại S<br />

2<br />

Khi đó x tan30 SB a x a 3<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

x 3 x1 x1<br />

Phương trình hoành độ giao điểm là 1<br />

x <br />

2 2<br />

x 1 x 3 x 2x 1 x x 2 0<br />

x 1<br />

y<br />

2<br />

A1;2 ; B2; 1<br />

AB 3 2<br />

x<br />

2 y 1<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

1<br />

SSAB<br />

SA. SBsin SA. SB;<br />

d Cl SAB<br />

SC<br />

2<br />

Khối chóp S.<br />

ABC có thể tích lớn nhất<br />

Câu 41: Đáp án D<br />

1<br />

SA SB SC Vmax<br />

SA. SB.<br />

SC a<br />

6<br />

3<br />

Ta có<br />

2 1 3 1 3<br />

2<br />

n 1 <br />

2 1 <br />

n n3 <br />

n n<br />

2 1<br />

lim lim<br />

<br />

lim n n <br />

n n<br />

1 1 1 1<br />

<br />

n n n n<br />

2<br />

2 1 2 <br />

2<br />

2<br />

n 2 <br />

<br />

2<br />

2<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

Gọi M,<br />

N lần lượt là trung điểm của AB,<br />

CD<br />

Ta có BCD ACD BN AN ABN<br />

cân MN AB<br />

Tương tự, ta chứng minh được MN CD MN là đoạn vuông chung của<br />

AB và CD


a 3<br />

Xét tam giác ABN có AN BN ; AB a<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

2 2 2 AB a 3<br />

a a 2<br />

MN AN AM AN 4 <br />

<br />

2 <br />

4 2<br />

Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng AB,<br />

CD là<br />

Câu 43: Đáp án C<br />

Ta có<br />

2<br />

2 2 <br />

2<br />

20<br />

<br />

2<br />

2 log2<br />

2 .5 <br />

2<br />

log 12<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

log 12 log 2 .3 2 log 3<br />

log 20 2 log 5<br />

a 2<br />

Mặt khác log23.log 35<br />

ab. Suy ra log<br />

2012<br />

<br />

ab 2<br />

Câu 44: Đáp án B<br />

Thể tích khối chóp S.<br />

ABCD là<br />

a 2<br />

2<br />

1 1<br />

VABCD<br />

SA. SABCD<br />

2 a.3a 2a<br />

3 3<br />

2 3<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

Gọi M là trung điểm của AC và đặt độ dài AB x<br />

MD1 MB1 2<br />

Vì B1,<br />

D<br />

1<br />

là trọng tâm tam giác ABC,<br />

ACD MB<br />

MD<br />

3<br />

1 1 1 1<br />

1<br />

Suy ra B1 D1 / / BD B D M D B BD<br />

1D1<br />

BD<br />

MB<br />

3 3<br />

Tương tự, ta được A1 B1C 1D 1<br />

là tứ diện <strong>đề</strong>u cạnh x V 27 V<br />

V<br />

1<br />

<br />

3<br />

3 V<br />

3<br />

V1<br />

V V V<br />

Khi đó V2 ; V<br />

3 3.3 4<br />

V<br />

3.4 n<br />

<br />

3<br />

3 3 3 3<br />

1 1 1 1<br />

Suy ra V V1 ... Vn<br />

V <br />

<br />

1 ... V.<br />

S<br />

3 6 9 3n<br />

<br />

3 3 3 3 <br />

n<br />

1<br />

Tống S là tổng của cấp số nhân với<br />

n<br />

1 <br />

1 1 <br />

27 27. 1<br />

27<br />

u1<br />

1;<br />

q S <br />

<br />

<br />

27 1<br />

1<br />

26<br />

27<br />

n


n<br />

V.27 1 27 27<br />

Vậy Plim<br />

V vì<br />

x<br />

26 26<br />

<br />

n<br />

1<br />

lim 27 lim 0<br />

x<br />

x<br />

n<br />

27<br />

Câu 46: Đáp án C<br />

Các hàm số xác định trên<br />

Câu 47: Đáp án D<br />

là<br />

4 2 3<br />

y x 3x 2; y x 3x<br />

x<br />

1<br />

Đồ thị hàm số có 2 tiềm cận đứng <br />

có 2 nghiệm phân biệt.<br />

2<br />

x mx 3m<br />

0<br />

x<br />

1<br />

<br />

<br />

x<br />

1<br />

<br />

x<br />

x có 2 nghiệm phân biệt<br />

<br />

x3 x3<br />

2 2<br />

2<br />

x m x m f x <br />

Xét hàm số<br />

3 <br />

f<br />

x<br />

x<br />

2<br />

x<br />

trên 1;<br />

, có <br />

<br />

3<br />

Tính cách giác trị f 1 ; f 0<br />

0 và lim f x<br />

Khi đó, yêu cầu <br />

Câu 48: Đáp án D<br />

1<br />

2<br />

<br />

x<br />

6<br />

2<br />

<br />

x x<br />

f ' x ; f ' x<br />

0 x 0<br />

3<br />

x<br />

<br />

1<br />

* m 0; <br />

.<br />

2<br />

. Vậy m 1<br />

0; <br />

<br />

2 là giá trị cần tìm<br />

<br />

<br />

2 2 2 2<br />

n n 1 2n<br />

1<br />

nn<br />

Ta có 1 2 3 ...<br />

n và 1 2 3 ...<br />

n <br />

6<br />

2<br />

Xét 1 x1 2 x... 1<br />

nx<br />

Hệ số của<br />

2<br />

x là<br />

<br />

a2 1. 2 3 ... n 2. 3 4 ... n ... n 1 n<br />

<br />

2<br />

1<br />

n n n n n <br />

1. 1 2 ... 1 2. 1 2 ... 1 2 ... 1 . 1 2 ... 1 2 ... 1<br />

<br />

k k<br />

<br />

n<br />

n<br />

n n 1 1 1<br />

2 2<br />

k k n n k k <br />

k1 2 2 2 <br />

<br />

k1<br />

2 2 2<br />

n 2 n n 2 n nn 12n 1 <br />

n 2 n nn 12n<br />

1<br />

n<br />

<br />

1 2 3 2 1<br />

n nk k k <br />

<br />

<br />

2 <br />

<br />

<br />

<br />

k1<br />

2 2 4 6 8 12


2<br />

<br />

2<br />

n n<br />

n2017 2017.<strong>2018</strong> 1 2017.<strong>2018</strong><br />

<br />

Vậy T T <br />

8 8 2 2 <br />

2 2<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

Câu B <strong>thi</strong>ếu dấu bằng xảy ra tại hữu hạn điểm<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

1<br />

2 <br />

2x<br />

1<br />

Ta có lim lim x 2<br />

x<br />

x 1<br />

x<br />

1<br />

1<br />

x


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CỔ LOA<br />

*****<br />

(<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong> gồm 06 trang)<br />

KỲ THI KHẢO SÁT LỚP 12 - LẦN 1<br />

NĂM HỌC 2017-<strong>2018</strong><br />

<strong>Môn</strong>: TOÁN<br />

Thời gian làm bài: 90 phút (<strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong>)<br />

Mã <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> 209<br />

Họ và tên thí sinh:..........................................................Số báo danh:............................<br />

Câu 1: Gọi l, h,<br />

r lần lượt là độ dài đường sinh, <strong>chi</strong>ều cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện tích<br />

xung quanh S của hình nón là:<br />

xq<br />

A.<br />

xq<br />

S rh . B. S 2 rl . C. S rl . D.<br />

xq<br />

xq<br />

1<br />

3<br />

2<br />

S r h .<br />

xq<br />

Câu 2: Cho hàm số<br />

y<br />

x<br />

x<br />

3<br />

2<br />

. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. Hàm số đồng biến trên khoảng 1; .<br />

B. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.<br />

C. Hàm số nghịch biến trên .<br />

D. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.<br />

Câu 3: Tập xác định của hàm số<br />

y<br />

tan x là:<br />

A. . B. \ k , k .<br />

2<br />

C. \ k , k . D. \ k , k .<br />

2 2<br />

Câu 4: Cho hàm số<br />

3<br />

y x x 2 có đồ thị C . Số giao điểm của C và đường thẳng 2<br />

y là:<br />

A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.<br />

Câu 5: Tập nghiệm S của phương trình log x 4 4 là:<br />

2<br />

A. S 4,12 . B. S 4 . C. S 4,8 . D. S 12 .<br />

Câu 6: Cho a là số thực dương. Biểu thức<br />

A.<br />

4<br />

3<br />

a . B.<br />

a<br />

2 . 3<br />

a được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là:<br />

7<br />

3<br />

a . C.<br />

5<br />

3<br />

a . D.<br />

2<br />

3<br />

a .<br />

Câu 7: Cho hàm số y f x xác định, liên tục trên và có bảng biến <strong>thi</strong>ên như sau:


Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. Hàm số có đúng một cực trị.<br />

B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng 1.<br />

C. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 3.<br />

D. Hàm số đạt cực đại tại x 1 và đạt cực tiểu tại x 3 .<br />

Câu 8: <strong>Có</strong> bao nhiêu loại khối đa diện <strong>đề</strong>u?<br />

A. Vô số. B. 2. C. 3. D. 5.<br />

Câu 9: Tập xác định của hàm số<br />

y x 5 là:<br />

3<br />

A. ;5 . B. \ 5 . C. 5; . D. 5; .<br />

Câu 10: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB a, AD 2 a, SA 3a và<br />

SA vuông góc với mặt đáy. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng ABCD là:<br />

A. SAD . B. ASD . C. SDA. D. BSD .<br />

2 2<br />

Câu 11: Cho a 0, b 0 thỏa mãn a 9b 10ab . Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. log a 1 logb 1. B.<br />

a 3b loga logb log<br />

.<br />

4 2<br />

C. 3 log a 3b loga logb . D. 2 log a 3b 2 loga logb .<br />

Câu 12: Nghiệm của phương trình 3 cos x sin x 2 là:<br />

A.<br />

x<br />

5<br />

k2<br />

6 , k<br />

k2<br />

6<br />

. B.<br />

5<br />

x k2 , k .<br />

6<br />

C.<br />

5<br />

x k2 , k . D. x k2 , k .<br />

6<br />

2<br />

Câu 13: Phương trình<br />

tan 3x 30 có tập nghiệm là:<br />

3<br />

0 3<br />

A.<br />

0<br />

k180 , k . B.<br />

0<br />

k60 , k . C.<br />

0<br />

k360 , k . D.<br />

0<br />

k90 , k .


Câu 14: Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn<br />

phương án A, B, C,<br />

D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?<br />

y<br />

2<br />

-2 -1 0 1<br />

x<br />

A.<br />

y<br />

2x<br />

1<br />

. B.<br />

x 1<br />

y<br />

2x<br />

5<br />

. C.<br />

x 1<br />

y<br />

2x<br />

3<br />

. D.<br />

x 1<br />

y<br />

2x<br />

5<br />

.<br />

x 1<br />

Câu 15: Cho hình trụ T được sinh ra khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB . Biết<br />

AC<br />

2 3a và góc<br />

ACB<br />

0<br />

45<br />

. Diện tích toàn phần S của hình trụ T là:<br />

tp<br />

A.<br />

2<br />

12 a . B.<br />

2<br />

8 a . C.<br />

2<br />

24 a . D.<br />

2<br />

16 a .<br />

Câu 16: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A' B ' C ' có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh 2a , góc giữa mặt<br />

phẳng<br />

A'<br />

BC và mặt phẳng ABC bằng<br />

0<br />

60 . Thể tích khối lăng trụ ABC. A' B ' C ' tính theo a là:<br />

A.<br />

3<br />

3 3a . B.<br />

3<br />

3a . C.<br />

3<br />

3a . D.<br />

3<br />

2 3a .<br />

Câu 17: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB 2 a,<br />

BC a , SA vuông<br />

góc với mặt đáy, cạnh SC hợp đáy một góc<br />

0<br />

30 . Thể tích khối chóp S.<br />

ABCD tính theo a là:<br />

A.<br />

2 15<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a . B.<br />

15<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a 2 15a 15a . C. . D. .<br />

9<br />

9<br />

Câu 18: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên ?<br />

A.<br />

4 2<br />

y x 2x 2. B.<br />

4 2<br />

y x 3x 5.<br />

C.<br />

3 2<br />

y x x 2x 1. D.<br />

3 2<br />

y x 3x 4.<br />

Câu 19: Tiếp tuyến với đồ thị<br />

3 2<br />

C : y x 3x 2 song song với đường thẳng d : y 9x 3 có<br />

phương trình là:<br />

A. y 9x 29 và y 9x 3. B. y 9x 29 .<br />

C. y 9x 25 . D. y 9x 25 và y 9x 15 .


2<br />

Câu 20: Cho hàm số y x 1 x mx m . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị<br />

hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.<br />

A. 0 m 4. B.<br />

m<br />

1<br />

2<br />

4<br />

m<br />

0<br />

. C. m 4 . D.<br />

1<br />

2<br />

m 0.<br />

Câu 21: Cho hình chóp <strong>đề</strong>u S.<br />

ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 3a . Thể tích khối chóp<br />

S.<br />

ABC tính theo a là:<br />

A.<br />

26<br />

12<br />

3<br />

3<br />

a . B.<br />

78<br />

12<br />

3<br />

3<br />

a 26a 78a . C. . D. .<br />

3<br />

3<br />

Câu 22: Cho hình chóp S.<br />

ABC có đáy là tam giác vuông tại A , biết SA<br />

ABC và<br />

AB 2 a, AC 3a , SA 4a . Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng SBC .<br />

12a<br />

61<br />

2a<br />

a 43<br />

6a<br />

29<br />

A. d . B. d . C. d . D. d .<br />

61<br />

11<br />

12<br />

29<br />

Câu 23: Gọi M,<br />

N lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

2 x<br />

y x . e trên đoạn 1;1 .<br />

Tính tổng M N .<br />

A. M N 3e . B. M N e . C. M N 2e<br />

1. D. M N 2e<br />

1.<br />

Câu 24: Giá trị lớn nhất của hàm số<br />

y<br />

x<br />

x<br />

2<br />

1<br />

1<br />

trên khoảng ; bằng:<br />

A. 2 2. B. 1. C. 2 . D. 2 .<br />

Câu 25: Cho a log 15, b log 10 . Tính<br />

3 3<br />

A.<br />

C.<br />

log 50 2 a b 1 . B.<br />

3<br />

log 50 a b 1. D.<br />

3<br />

log 50 theo a và b.<br />

3<br />

log 50 4 a b 1 .<br />

3<br />

log 50 3 a b 1 .<br />

3<br />

Câu 26: Phương trình<br />

đây đúng?<br />

2x<br />

1 x<br />

3 4.3 1 0<br />

có hai nghiệm x , x trong đó x x . Khẳng định nào sau<br />

1 2<br />

1 2<br />

A. xx 2 . B. x 2x 1. C. 2x x 1. D. x x 2 .<br />

1 2 1 2<br />

1 2<br />

1 2<br />

Câu 27: Đạo hàm của hàm số<br />

y x 1.lnx là:<br />

A.<br />

y '<br />

x lnx 2 x 1<br />

2x x 1<br />

. B.<br />

y '<br />

1<br />

.<br />

2x x 1


C. y '<br />

x<br />

x<br />

x<br />

x<br />

1<br />

. D.<br />

1<br />

y '<br />

3x<br />

2<br />

.<br />

2x x 1<br />

Câu 28: Cho hàm số<br />

y<br />

ax<br />

bx<br />

b<br />

1<br />

có đồ thị C . Nếu C có tiệm cận ngang là đường thẳng y 2 và<br />

tiệm cận đứng là đường thẳng<br />

1<br />

x thì các giá trị của a và b lần lượt là :<br />

3<br />

A.<br />

1<br />

2 và 1<br />

6 . B. 3 và 6 . C. 1<br />

6 và 1<br />

. D. 6 và 3 .<br />

2<br />

Câu 29: Nghiệm của phương trình cos2x 5sin x 3 0 là:<br />

A.<br />

x<br />

x<br />

k2<br />

6 , k<br />

7<br />

k2<br />

6<br />

. B.<br />

x<br />

x<br />

k2<br />

3 , k<br />

7<br />

k2<br />

3<br />

.<br />

x k<br />

C. 6 , k<br />

7<br />

x k<br />

6<br />

x k<br />

. D. 3 , k<br />

7<br />

x k<br />

3<br />

.<br />

Câu 30: Thể tích của khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và diện tích xung quanh bằng<br />

2<br />

2 a là:<br />

A.<br />

3<br />

a 3 . B.<br />

3<br />

a<br />

3<br />

3<br />

. C.<br />

3<br />

a<br />

6<br />

3<br />

. D.<br />

3<br />

a<br />

2<br />

3<br />

.<br />

Câu 31: Số nghiệm của phương trình<br />

2<br />

4 x .cos 3x 0 là:<br />

A. 7 . B. 2 . C. 4 . D. 6 .<br />

Câu 32: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . Gọi O là giao điểm của AC và<br />

BD. Biết hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng ABCD là trung điểm H của đoạn OA và<br />

0<br />

SD, ABCD 60 . Gọi là góc giữa hai mặt phẳng SCD và ABCD . Tính tan .<br />

A.<br />

tan<br />

4 15<br />

. B.<br />

9<br />

tan<br />

30<br />

12 . C. 10<br />

tan<br />

3 . D. 30<br />

tan<br />

3 .<br />

Câu 33: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số<br />

4 3 2<br />

f x x x mx có 3 điểm cực trị?<br />

A. m 0; . B.<br />

9<br />

m ; \ 0 .<br />

2<br />

C. m ;0 . D.<br />

9<br />

m ; \ 0 .<br />

32


Câu 34: <strong>Có</strong> bao nhiêu số nguyên m để hàm số<br />

3 2<br />

y x 6mx 6x 6 đồng biến trên ?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.<br />

Câu 35: Cho hàm số<br />

3x<br />

y x 1. e . Hệ thức nào sau đây đúng?<br />

A. y '' 6 y ' 9y 0 . B. y '' 6 y ' 9y 0 .<br />

C. y '' 6 y ' 9y 10xe x<br />

x<br />

. D. y '' 6 y ' 9y e .<br />

Câu 36: Gọi n là số nguyên dương sao cho<br />

với mọi x dương. Tìm giá trị của biểu thức P 2n 3.<br />

1 1 1 1 210<br />

...<br />

log x log x log x log x log x đúng<br />

3 2 3<br />

n<br />

3 3 3<br />

3<br />

A. P 32. B. P 40. C. P 43. D. P 23 .<br />

Câu 37: <strong>Có</strong> bao nhiêu số nguyên m để phương trình<br />

m m có hai nghiệm x , x thỏa<br />

1 2<br />

x x 1<br />

4 .2 2 0<br />

mãn x x 3 ?<br />

1 2<br />

A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 3 .<br />

Câu 38: Cho hàm số<br />

y<br />

mx<br />

x<br />

hàm số đã cho với mọi m ?<br />

1<br />

, với m là tham số. Các hình nào dưới đây <strong>không</strong> thể là đồ thị của<br />

m<br />

y<br />

y<br />

y<br />

2<br />

1<br />

-2<br />

-1<br />

-1/2<br />

1/2<br />

0 1<br />

x<br />

-2<br />

2<br />

1<br />

-1 0 1 x<br />

-2 -1 0 1 x<br />

2<br />

1<br />

Hình (I) Hình (II) Hình (III)<br />

A. Hình (III). B. Hình (II). C. Hình (I) và (III). D. Hình (I).<br />

Câu 39: Cho hình lăng trụ ABC. A' B ' C ' có độ dài tất cả các cạnh bằng a và hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của<br />

đỉnh C lên mặt phẳng ABB ' A ' là tâm của hình bình hành ABB ' A '. Thể tích khối lăng trụ<br />

ABC. A' B ' C ' tính theo a là:<br />

A.<br />

3<br />

a 2<br />

. B.<br />

4<br />

3<br />

a 2<br />

3<br />

. C. a 3 . D.<br />

12<br />

3<br />

a 3<br />

.<br />

4


Câu 40: Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB 1, đáy lớn CD 3 , cạnh bên BC DA 2 .<br />

Cho hình thang đó quay quanh AB thì được vật tròn xoay có thể tích bằng:<br />

A. 4 3<br />

. B. 5 3 . C. 2 3 . D. 7 3<br />

.<br />

Câu 41: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác <strong>đề</strong>u,<br />

SC SD a 3 . Tính thể tích V của khối chóp S.<br />

ABCD theo a .<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a 2<br />

a<br />

3<br />

a 3<br />

A. V . B. V . C. V a 2 . D. V .<br />

6<br />

6<br />

3<br />

Câu 42: Cho a,<br />

b là các số thực dương thỏa mãn a<br />

1,<br />

a<br />

1<br />

b<br />

và log b 5 . Tính P log a ab<br />

b<br />

a<br />

.<br />

A.<br />

11 3 5<br />

P . B.<br />

4<br />

11 3 5<br />

P . C.<br />

4<br />

11 2 5<br />

P . D.<br />

4<br />

11 3 5<br />

P .<br />

2<br />

Câu 43: Gọi M và N lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

y 1 2cosx 2 3 sin x cosx trên . Biểu thức M N 2 có giá trị bằng:<br />

A. 0 . B. 4 2 3 . C. 2 . D. 2 3 2 .<br />

Câu 44: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình:<br />

2 2<br />

cos 4x cos 3x m sin x có nghiệm<br />

x<br />

0; 12<br />

.<br />

A.<br />

1<br />

m 0; . B.<br />

2<br />

1<br />

m ;2 . C. m 0;1 . D.<br />

2<br />

1<br />

m 1; . 4<br />

Câu 45: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y 2x 2mx<br />

4 2 3<br />

có ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị này cùng với gốc tọa độ O tạo thành bốn đỉnh của một tứ<br />

giác nội tiếp được. Tính tổng tất cả các phần tử của S .<br />

A. 2 2 3 . B. 2 3. C. 1 . D. 0 .<br />

Câu 46: Cho hình chóp S.<br />

ABC có AB BC CA a, SA SB SC a 3 , M là điểm bất kì<br />

trong <strong>không</strong> gian. Gọi d là tổng các khoảng cách từ M đến tất cả các đường thẳng<br />

AB, BC, CA, SA, SB,<br />

SC . Giá trị nhỏ nhất của d bằng:<br />

A. d 2a 3. B.<br />

a 6<br />

2<br />

. C. a 6 . D.<br />

a 3<br />

2<br />

.<br />

m<br />

2


Câu 47: Ông Bình đặt thợ làm một bể cá, nguyên liệu bằng kính trong suốt, <strong>không</strong> có nắp đậy dạng hình<br />

hộp chữ nhật có thể tích chứa được<br />

3<br />

220500cm nước. Biết tỉ lệ giữa <strong>chi</strong>ều cao và <strong>chi</strong>ều rộng của bể bằng<br />

3. Xác định diện tích đáy của bể cá để <strong>tiết</strong> kiệm được nguyên vật liệu nhất.<br />

A.<br />

2<br />

2220cm . B.<br />

2<br />

1880cm . C.<br />

2<br />

2100cm . D.<br />

Câu 48: <strong>Có</strong> bao nhiêu số nguyên dương a (a là tham số) để phương trình<br />

2<br />

2200cm .<br />

9 x<br />

2 x<br />

3a 12a 15 log 2x x a 3a 1 log 1 2 log 2x x log<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

27 11<br />

9 11<br />

có nghiệm duy nhất?<br />

A. 2 . B. 0 . C. Vô số. D. 1.<br />

Câu 49: Cho hình chóp S.<br />

ABC có độ dài các cạnh SA BC x, SB AC y,<br />

SC AB z<br />

thỏa mãn<br />

2 2 2<br />

x y z 12 . Giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp .<br />

S ABC là:<br />

2 2<br />

2 3<br />

2<br />

3 2<br />

A. V . B. V . C. V . D. V .<br />

3<br />

3<br />

3<br />

2<br />

Câu 50: Một khúc gỗ có dạng khối nón có bán kính đáy r 30cm , <strong>chi</strong>ều cao h 120cm . Anh thợ mộc<br />

chế tác khúc gỗ đó thành một khúc gỗ có dạng khối trụ như hình vẽ. Gọi V là thể tích lớn nhất của khúc<br />

gỗ dạng khối trụ có thể chế tác được. Tính V .<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. V 0,16 m . B. V 0,024 m . C. V 0,36 m . D. V 0,016 m .<br />

-----------------------------------------------<br />

----------- HẾT ----------


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

5 5 4 2 16<br />

2 Mũ và Lôgarit 2 2 3 2 9<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

5 Thể tích khối đa diện 2 4 3 3 12<br />

6 Khối tròn xoay 1 1 1 1 4<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

1 2 2 1 6<br />

2 Tổ hợp-Xác suất<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

4 Giới hạn<br />

5 Đạo hàm 1 1 2<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian


Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Bài toán thực tế 1 1<br />

Tổng Số câu 12 14 15 9 50<br />

Tỷ lệ 24% 22% 36% 18%


Đáp án<br />

1-C 2-D 3-B 4-A 5-D 6-B 7-D 8-D 9-D 10-C<br />

11-B 12-B 13-B 14-D 15-C 16-C 17-C 18-C 19-B 20-B<br />

21-A 22-A 23-B 24-C 25-A 26-B 27-A 28-D 29-A 30-B<br />

31-D 32-D 33-D 34-A 35-B 36-C 37-C 38-B 39-A 40-D<br />

41-A 42-A 43-C 44-C 45-B 46-C 47-C 48-B 49-A 50-D<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

1<br />

y' 0, x 2 Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định<br />

x<br />

2 2<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

<br />

<br />

<br />

Điều kiện: cos x 0 x k<br />

TXĐ: D \ k<br />

, k <br />

2<br />

2<br />

<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

3 3 2<br />

Phương trình hoành độ giao điểm là: <br />

Câu 5: Đáp án D<br />

Phương trình<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

1 1 7<br />

2<br />

2 3 2 3 3 3<br />

a a a . a a a<br />

x <br />

4<br />

4 2 x 16 4 12<br />

x x 2 2 x x 0 x x 1 0 x 0<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

<strong>Có</strong> 5 loại khối đa diện <strong>đề</strong>u: Tứ diện <strong>đề</strong>u, lập phương, bát diện đầu, 12 mặt <strong>đề</strong>u, 20 mặt <strong>đề</strong>u<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

TXĐ: D 5;<br />

<br />

Điều kiện x 5 0 x 5<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Vì SA ABCD<br />

nên ; <br />

<br />

SD ABCD SDA<br />

<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

2 2<br />

2 a 3b a 3b log a log b<br />

a 9b 10ab a 3b 16ab ab log <br />

4 4 2<br />

Câu 12: Đáp án B


3 1 <br />

5<br />

PT cos x sin x 1 sin x <br />

1 x k2<br />

x k2 ,<br />

k <br />

2 2 3 3 2 6<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

PT 3x 30 30 k180 x k60 k <br />

Câu 14: Đáp án D<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Vì ABCD là hình chữ nhật và ACB 45 nên ABCD là hình vuông.<br />

2<br />

Ta có 2<br />

2. AB 2 3a AB 6a<br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

S 2 BC 2 . BC 2 . BC. AB 2 . 6a 2 . 6a 24<br />

a<br />

tp<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

2 2<br />

Ta có 2 2<br />

AI 2a a a 3; AA' AI tan 60 a 3. 3 3a<br />

1<br />

V AA'. SABC<br />

3 a. 2a sin 60 3 3a<br />

2<br />

Thể tích lăng trụ là 2 3<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Ta có 2 2<br />

AC 2a a a 5; SA AC tan 30<br />

1 a 5<br />

a<br />

5. <br />

3 3<br />

1 1 a 5 2 15a<br />

Thể tích khối chóp là: V SA. SABCD<br />

.2 a.<br />

a <br />

3 3 3 9<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

3


Gọi là tiếp tuyến với <br />

Ta có <br />

C tại ; <br />

M x y thỏa mãn <strong>đề</strong> bài.<br />

0 0<br />

2 2<br />

y ' 3x 6 x y ' x0 3x0 6x0<br />

k <br />

là hệ số góc của <br />

<br />

<br />

x 2<br />

0<br />

1 : y 9 x 1 y 1 y 9x 3 loai<br />

/ / d k<br />

9 3x0 6x0<br />

9 <br />

x0<br />

3 : y 9 x 3 y 3 y 9x<br />

29<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

Đồ thị hàm số căt trục hoành tại ba điểm phân biệt x x 2 mx m<br />

1 m m 0 có hai nghiệm phân biệt x 1<br />

Suy ra<br />

m 4<br />

2<br />

<br />

m<br />

4m0<br />

0 <br />

<br />

m<br />

0<br />

1 <br />

1 m m 0 m<br />

1<br />

2<br />

<br />

m 2<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

1 0 có 3 nghiệm phân biệt<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của S lên ABCD<br />

Ta có ; 3<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

2 a a 3 2 a<br />

3 26<br />

AH a SH a a<br />

2 3 3 <br />

3<br />

1 1 26 1 2 26a<br />

Thể tích khối chóp là V SH. SABCD<br />

. a. a sin 60 <br />

3 3 3 2 12<br />

3<br />

Câu 22: Đáp án A


Gọi I, H lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu của A lên BC và SI<br />

Ta có<br />

1 1 1 1 1 13<br />

<br />

AI AB AC 36a<br />

2a 3a<br />

2 2 2 2 2 2<br />

1 1 1 1 1 61 12a<br />

AI <br />

AH 2 SA 2 AI 2 36a 2 144a<br />

2<br />

61<br />

12a<br />

d AI <br />

61<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

x<br />

Ta có <br />

4a 2<br />

2 x<br />

0<br />

y ' e 2 x x y ' 0 <br />

x<br />

2<br />

1 M<br />

e<br />

y e y y M N e<br />

e N<br />

0<br />

Suy ra 1 , 0 0, 1<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

x 1<br />

2<br />

Ta có y y 2 x 2 1 x 1 x 2 y 2 1 2x y<br />

2 1 01<br />

x<br />

2<br />

1<br />

Ta có 2<br />

<br />

2 2 2<br />

' 1 1 y 1 0 1 y 1 1 y 2 y 2 max y 2<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

Ta có log 50 2log 5 log 10 2log 15 log 10 1 2a b<br />

1<br />

3<br />

3 3 3 3<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

x<br />

3 1<br />

2 0<br />

1<br />

1<br />

x<br />

x<br />

x<br />

x<br />

<br />

PT 3 3 4.3 1 0 <br />

1 x1 2x2<br />

1<br />

x <br />

3 x 1 x2<br />

0<br />

3


Câu 27: Đáp án A<br />

ln x x1<br />

x ln x 2 x 1<br />

y ' <br />

2 x 1 x 2x x 1<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

<br />

1<br />

sin x <br />

PT x x x x <br />

<br />

sin x 2<br />

<br />

2 2<br />

1 2sin 5sin 3 2sin 5sin 2 0 2<br />

<br />

2<br />

1 <br />

x k <br />

6<br />

sin x <br />

k<br />

2 7<br />

x k2<br />

6<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

S rl a r a a r a<br />

xq<br />

2 2<br />

2 2 2 .<br />

Chiều cao là 2 2<br />

3<br />

1 2 1 2 a 3<br />

Thể tích khối nón là: V r h a . a 3 <br />

3 3 3<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

Điều kiện:<br />

<br />

2<br />

4 x 0 2 x<br />

2 *<br />

Với điều kiện (*) thì phương trình đã cho<br />

x 2<br />

x 2<br />

2<br />

<br />

<br />

4x<br />

0<br />

<br />

<br />

k<br />

cos3x<br />

0 3x<br />

k<br />

<br />

x , k<br />

2 6 3<br />

Từ điều kiện (*) ta có: k 2; 1;0;1<br />

Phương trình có 6 nghiệm<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

<br />

h 2a a a 3


Gọi I CD sao cho HI // AD<br />

Ta có<br />

HI CH CH 3 3a<br />

HI AD. 2 a. <br />

AD CA CA 4 2<br />

2<br />

2 2 2 DO DO 5<br />

HD DO HO DO <br />

4 2<br />

2 2<br />

2DO 4a DO a 2<br />

2. 5 10 10 30<br />

HD a a SH HD tan 60 a . 3 <br />

a<br />

2 2 2 2<br />

a 30<br />

SH<br />

30<br />

Khi đó SIH tan<br />

2 <br />

HI 3a<br />

3<br />

2<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

Ta có: y ' 4x 3 3x 2 2mx x4x 2 3x 2m<br />

Để hàm số có 3 điểm cực trị thì phương trình<br />

9 32m<br />

0 9 <br />

m ; \ 0<br />

2m<br />

0<br />

<br />

32 <br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

<br />

2<br />

4x 3x 2m<br />

0<br />

có 2 nghiệm phân biệt khác 0<br />

2<br />

y ' 3x 12mx<br />

6 . Để hàm số đồng biến trên thì y' 0, x<br />

2 1 1<br />

' 36m<br />

18 0 m Mà m nên m 0<br />

2 2<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

3 3 3 3 3 3<br />

Ta có: y ' e x 3 x 1 e x e x 3x 4 y '' 3e x 3x 4 3e x 3e x<br />

3x<br />

5<br />

y '' 6 y ' 9y<br />

0<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

<br />

1 2 3 210<br />

...<br />

n <br />

log x log x log x log x log x<br />

<br />

3 3<br />

3 3 3 3 3<br />

n n1 210<br />

nn 1<br />

420 n 20 P 2.20 3 43<br />

2log x log x<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

t . Khi đó phương trình đã cho trở thành t 2 2mt 2m 0, t 01<br />

x<br />

Đặt 2 0<br />

Để phương trình ban đầu có 2 nghiệm x1,<br />

x2thỏa mãn x1 x2thì (1) có 2 nghiệm t 0 và thỏa mãn<br />

tt <br />

x1 x2 3<br />

12<br />

2 2 2 8


2<br />

' 2 0<br />

Khi đó ta có<br />

m m<br />

S 2m 0 m 4 Vậy có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn <strong>đề</strong> bài cho<br />

<br />

P 2m<br />

8 0<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

mx 1<br />

có tiệm cận đứng x m,TCN y m(với m 1)<br />

x m<br />

Ta có y C<br />

<strong>Gia</strong>o điểm với trục hoành<br />

Hình (I) ứng với<br />

1<br />

m <br />

2<br />

1 <br />

<br />

;0 <br />

m , giao điểm với trục tung 1 <br />

0; <br />

m <br />

Hình (II) với m 2 thõa mãn tiệm cận khi đó đồ thị hàm số <strong>không</strong> cắt Ox (loại)<br />

Hình (II) ứng với m 2<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Gọi H là tâm của hình bình hành AA' B ' B<br />

Khi đó CH ABB ' A'<br />

<br />

Do H là tâm của hình bình hành nên các tam giác CA' B; CAB ' là các<br />

tam giác cân tại C (Do trung tuyến đồng thời là đường cao)<br />

Khi đó CB CA' a; CA CB ' a<br />

Suy ra CC ' A' B'<br />

là tứ diện <strong>đề</strong>u cạnh a<br />

Tính nhanh ta có V<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

Ta có: AE BF<br />

1<br />

Khi đó<br />

DE AD AE<br />

3 3<br />

a 2 a 2<br />

V <br />

12 4<br />

CC ' A' B' ABC. A' B' C '<br />

2 2<br />

<br />

1<br />

Khi quay hình chữ nhật DEFC quanh trục AB ta được hình trụ có thể tích là:<br />

V<br />

2 2<br />

1<br />

DE . DC .1 .3 3<br />

<br />

Khi quay tam giác AED quanh trục AB ta được hình nón có thể tích là:<br />

V<br />

1 1 <br />

<br />

<br />

3 3 3<br />

2 2<br />

2<br />

DE . AE .1 .1 <br />

Do đó thể tích vận tròn xoay tạo thành khi cho hình<br />

thang quay quanh AB là<br />

7<br />

V V1 2V<br />

2<br />

<br />

3<br />

Câu 41: Đáp án A


S<br />

A<br />

D<br />

M<br />

H<br />

N<br />

B<br />

C<br />

Gọi M, N lần lược là trung điểm của AB,<br />

CD SMN ABCD<br />

Tam giác SAB <strong>đề</strong>u<br />

a 3<br />

SM<br />

; tam giác SCD cân<br />

2<br />

Kẻ SH MN H MN SH ABCD<br />

a 11<br />

SN <br />

2<br />

Mặc khác<br />

2<br />

a 2 2S<br />

SMN<br />

a 2<br />

S SMN<br />

SH <br />

4 MN 2<br />

Vậy thể tích khối chóp S.<br />

ABCD là<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

3<br />

1 1 a 2 2 a 2<br />

. .<br />

ABCD<br />

. .<br />

V SH S a <br />

3 3 2 6<br />

1 1 <br />

P log 2logab 2 logab b logab a 2<br />

logab<br />

a <br />

a a<br />

logb<br />

ab 2 <br />

b b<br />

Ta có<br />

ab<br />

<br />

<br />

1 1 1 1 1 1 1 1 1 11<br />

3 5<br />

2 . 2 . 2 . <br />

1log 2 log 1 2 1 log 1<br />

b<br />

a<br />

a<br />

ab 1<br />

<br />

a<br />

b<br />

1<br />

2 1<br />

5<br />

4<br />

<br />

<br />

loga<br />

b<br />

<br />

<br />

<br />

5 <br />

Câu 43: Đáp án C<br />

y 1 2 3 .2sin xcos x 2cos x 2 3 .sin 2x cos2x<br />

2<br />

Ta có <br />

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, có


2 2<br />

2 2 2<br />

x<br />

2x 2 3 1<br />

<br />

x x<br />

2 3 .sin 2 cos . sin 2 cos 2 8 4 3<br />

<br />

Suy ra<br />

y<br />

2<br />

8 4 3 8 4 3 y 8 4 3 .Vậy M N 2<br />

2<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

Ta có<br />

3<br />

2 1 cos6x 4cos 2x 3cos 2x<br />

1<br />

cos 3x và<br />

2 2<br />

2<br />

cos 4x2cos 2x<br />

1<br />

3<br />

2 4cos 2x 3cos 2x 1 1<br />

cos 2x<br />

Khi đó, phương trình đã cho 2cos 2x1 m<br />

2 2<br />

2 3<br />

4cos 2x 2 4cos 2x 3cos 2x 1 1<br />

cos 2x m<br />

<br />

3 2<br />

cos 2x 1 m 4cos 2x 4cos 2x 3cos 2x<br />

3<br />

<br />

<br />

Đặt t cos 2 x,<br />

với<br />

3 <br />

x0; t ;1<br />

12 <br />

2 <br />

<br />

do đó <br />

t t t <br />

t 1<br />

3 2<br />

4 4 3 3 2<br />

* m<br />

4t<br />

3<br />

f t<br />

Xét hàm số <br />

2<br />

Vậy để phương trình<br />

Câu 45: Đáp án B<br />

<br />

3 <br />

min f t 0<br />

4t<br />

3 trên khoảng<br />

;1<br />

2 <br />

<br />

<br />

max f t<br />

1<br />

m<br />

f t<br />

có nghiệm khi và chỉ khi m 0;1<br />

Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị y ' 4x2x 2 m<br />

Khi đó, gọi<br />

2<br />

3m m m 3m<br />

A 0; , B <br />

;<br />

<br />

đổi dấu 3 lần m<br />

0<br />

2<br />

m m 3m<br />

và C <br />

;<br />

2 2 2 <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 <br />

là 3 điểm cực trị<br />

<br />

<br />

Vì yA yB yC<br />

nên yêu cầu bài toán Tứ giác ABOC nội tiếp I <br />

Vì<br />

AB<br />

AC<br />

OAlà đường trung trực của đoạn thẳng BC<br />

OB<br />

OC<br />

Suy ra OAlà đường kính của I<br />

<br />

Vậy tổng các giá trị của tham số m là 2<br />

3<br />

Câu 46: Đáp án C<br />

2 2<br />

m m m 3m<br />

m<br />

1<br />

OB. AB 0 . 0 <br />

2 2 2 m<br />

1<br />

3<br />

Gọi E và F là trung điểm của BC và AB và O là trọng tâm tam giác<br />

ABC ta có SO ABC <br />

AE<br />

BC<br />

<br />

SO<br />

BC<br />

Do BC<br />

SAE<br />

<br />

. Dựng EK Asuy ra EK là đoạn<br />

vuông góc cung của SA và BC. Tương tự dựng FI; RL là các đoạn


vuông góc chung của 2 cạnh đối diện. Do tính chất đối xứng ta dễ dàng suy ra EK, FI, RL đồng quy tại<br />

điểm M<br />

Như vậy d EK FI RL 3EK<br />

Mặc khác<br />

a 3 1 2 2<br />

OA cos SAO sin SAO <br />

3 3 3<br />

Do đó<br />

a 3 2 2 a 6<br />

KE AE sin A <br />

2 3 3<br />

Do vậy dmin a 6<br />

Câu 47: Đáp án C<br />

Gọi a, b,<br />

h lần lượt là <strong>chi</strong>ều rộng, <strong>chi</strong>ều dài đáy và <strong>chi</strong>ều cao của hình hộp chữ nhật<br />

h<br />

Theo bài ra, ta có 3 h 3a<br />

a và thể tích 2<br />

73500<br />

V abh 220500 a b 73500 b <br />

2<br />

a<br />

73500 73500<br />

Diện tích cần làm bể là S ab 2ah 2 bh a. 2 a.3a 2. .3a<br />

2 2<br />

a<br />

a<br />

514500 257250 257250 257250 257250<br />

<br />

a a a a a<br />

2 2 3 2<br />

6a 6a 3 6a<br />

7350<br />

Dấu “=” xảy ra<br />

Câu 48: Đáp án B<br />

2 257250<br />

6a a 35 b 60 Vậy<br />

a<br />

<br />

<br />

x <br />

2x<br />

x<br />

2 0<br />

Điều kiện 0 x 2 D<br />

0; 2 <br />

Phương trình<br />

2<br />

2 0<br />

S a. b 2100 cm<br />

2 2<br />

x x <br />

3 11 3 11<br />

2 2 2 2<br />

a a x x a a x x <br />

4 5 log 2 9 6 2 log 1 log 2 log 1<br />

<br />

2 2 <br />

2 2<br />

x x <br />

2 4 4log 2 2 2<br />

3<br />

2 9 6 2 log11 1 log3 2 log11<br />

1 0 0; 2 <br />

f x a a x x a a x x x<br />

2 2 <br />

2<br />

2 2<br />

2 x <br />

f x a 2 log3 2x x 3a<br />

1<br />

log11<br />

1 <br />

0<br />

2 <br />

2 2 2x<br />

<br />

<br />

2 1x<br />

f ' x a 2 . 3a 1 . 0 x 1<br />

2<br />

2<br />

2x<br />

x ln 3 x <br />

1 ln11<br />

2 <br />

Ta có <br />

Ta có lim f x ; f 1 3a 1 2<br />

log 2; lim f x<br />

phương trình đã cho có nghiệm duy<br />

11<br />

x0 x<br />

2<br />

1<br />

3 1 log 2 0 a <br />

3<br />

nhất khi a 2 11<br />

2


Câu 49: Đáp án A<br />

Thể tích khối chóp .<br />

Mà<br />

2 .<br />

12<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

S ABC là VS . ABC<br />

x y z y z x x z y <br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

x y z y z x x z y <br />

Suy ra<br />

x 2 y 2 z 2 y 2 z 2 x 2 x 2 z 2 y 2 x 2 y 2 z<br />

2<br />

3<br />

<br />

27 27<br />

<br />

<br />

2 2 2 3<br />

2 x y z<br />

2 12 2 2<br />

S. ABC . . Vậy Vmax<br />

<br />

12 27 12 27 3<br />

Câu 50: Đáp án D<br />

Gọi r 0<br />

; h 0<br />

lần lượt là bán kính đáy và <strong>chi</strong>ều cao của khối trụ.<br />

0 0 0 0<br />

Theo giả thuyết, ta có r h h 120 <br />

r0<br />

30. h 30 <br />

h<br />

r h<br />

120 4<br />

2<br />

2 h0<br />

120 h . h<br />

Suy ra thể tích khối trụ là V r0 . h0 30 . h0<br />

.<br />

4 <br />

16<br />

2 2<br />

3<br />

2<br />

0 0<br />

Xét hàm số f t t 120<br />

t 2<br />

với t 0;120<br />

suy ra<br />

<br />

<br />

Vậy thể tích lớn nhất của khối trụ là V<br />

max f t 256000<br />

0;120<br />

256000 1<br />

<br />

. 0,016 cm<br />

16 100<br />

max 3<br />

3


SỞ GD&ĐT NINH BÌNH<br />

<strong>THPT</strong> NGUYỄN HUỆ<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> QUỐC GIA NĂM <strong>2018</strong><br />

LẦN 1<br />

<strong>Môn</strong>: <strong>Toán</strong><br />

Thời gian làm bài: 90 phút<br />

Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB 2 a, BC a . Các cạnh bên<br />

của hình chóp bằng nhau và bằng a 2<br />

. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD.<br />

K là điểm trên cạnh AD sao cho KD 2KA. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và SK.<br />

a<br />

A. 2<br />

B.<br />

a 2<br />

3<br />

C.<br />

a 3<br />

7<br />

Câu 2: Phương trình msin x 3cos x 5có nghiệm khi và chỉ khi:<br />

D.<br />

a 21<br />

7<br />

A. m 2<br />

B. m 4<br />

C. m 4<br />

D. m 2<br />

Câu 3: Một người gửi số tiền 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7, 4% / <strong>năm</strong>. Biết<br />

rằng nếu <strong>không</strong> rút tiền ra khỏi ngan hàng thì cứ sau mỗi <strong>năm</strong>, số tiền sẽ được nhập vào vốn ban<br />

đầu (người ta gọi đó là lãi kép). Để lãnh được số tiền ít nhất 250 triệu thì người đó cần gửi trong<br />

khoảng thời gian bao nhiêu <strong>năm</strong>? (nếu trong khoảng thời gian này <strong>không</strong> rút tiền ra và lãi suất<br />

<strong>không</strong> thay đổi)<br />

A. 13 <strong>năm</strong> B. 12 <strong>năm</strong> C. 14 <strong>năm</strong> D. 15 <strong>năm</strong><br />

2<br />

Câu 4: Tính đạo hàm của hàm số sau: f x ln x<br />

1<br />

A.<br />

2<br />

f '( x) ln ( x 1)<br />

B. <br />

1<br />

f ' x ln 2x C. f ' x <br />

2<br />

x 1<br />

2<br />

Câu 5: Cho phương trình: 1 log 2 2<br />

4 <br />

1 1<br />

2 2<br />

D. f ' x <br />

2<br />

2x<br />

x 1<br />

1<br />

( m ) x m 5 log 4m<br />

4 0 (với m là tham<br />

x 2<br />

số). Gọi S [ a; b ] là tập các giá trị của m để phương trình có nghiệm trên đoạn<br />

a<br />

b .<br />

A. 7 3<br />

B.<br />

2<br />

C. 3<br />

D. 1034<br />

3<br />

237<br />

3 2<br />

Câu 6: Cho hàm số C : y x mx 9 x 9 m.<br />

Tìm m C<br />

<br />

m<br />

m<br />

để tiếp xúc với Ox:<br />

5 <br />

;4<br />

2<br />

<br />

. Tính<br />

A. m 3<br />

B. m 4<br />

C. m 1<br />

D. m 2


Câu 7: Một cái bồn chứa nước gồm hai nửa hình cầu và một hình trụ (như<br />

hình vẽ). Đường sinh của hình trụ (như hình vẽ). Đường sinh của hình trụ<br />

bằng hai lần đường kính của hình cầu. Biết thể tích của bồn chứa nước là<br />

128 m<br />

3<br />

m<br />

2 .<br />

3<br />

<br />

.Tính diện tích xung quanh của cái bồn chứa nước theo đơn vị<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 48 m B. 40 m C. 64 m D. 50 m<br />

<br />

Câu 8: Cho hàm số<br />

y f x<br />

xác định và có đạo hàm y f ' x . Đồ thị của hàm số y f ' x <br />

như hình dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A. Hàm số y f x<br />

có ba điểm cực trị.<br />

B. Hàm số <br />

y f x đồng biến trên khoảng<br />

;2<br />

C. Hàm số y f x<br />

nghịch biến trên khoảng 0;1<br />

<br />

D. Hàm số y f x<br />

đồng biến trên khoảng ; 1<br />

Câu 9: Cho hình chóp SABC có SB SC BC CA a .. Hai mặt (ABC) và (ASC) cùng vuông<br />

góc với (SBC). Tính thể tích hình chóp.<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

4<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

12<br />

C.<br />

3<br />

a 2<br />

12<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

6<br />

Câu 10: Cho lăng trụ đứng có ABC. A' B' C ' có AB AC BB ' a, BAC 120<br />

. Gọi I là trung<br />

điểm của CC ' . Tính cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng ABC và AB ' I .<br />

<br />

A.<br />

2<br />

2<br />

B. 3 5<br />

12<br />

C.<br />

30<br />

10<br />

D.<br />

3<br />

2<br />

Câu 11: Đồ thị hàm số<br />

y <br />

x<br />

2<br />

x22<br />

2<br />

x 1<br />

có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?<br />

A. 0 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức<br />

4 4 2 2<br />

a b a b a b<br />

F <br />

4 4 2 2 với ab , 0<br />

b a b a b a<br />

A. MinF 10<br />

B. MinF 2 C. MinF 2<br />

D. F <strong>không</strong> có GTNN<br />

Câu 13: Cho tập A có 20 phần tử. Hỏi tập A có bao nhiêu tập hợp con khác rỗng mà có số phần<br />

tử chẵn


A.<br />

20<br />

2 1<br />

B.<br />

Câu 14: Cho hàm số<br />

(C) có hệ số góc nhỏ nhất.<br />

20<br />

2 C.<br />

20<br />

2<br />

1<br />

2 D. 19<br />

2<br />

3 2<br />

y x 3x 5x 2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị<br />

A. y 2x 2<br />

B. y 2x 1<br />

C. y 2x D. y 2x<br />

1<br />

Câu 15: Cho một hình trụ (T) có <strong>chi</strong>ều cao và bán kính <strong>đề</strong>u bằng 3a. Một hình vuông ABCD có<br />

hai cạnh AB, CD lần lượt là hai dây cung của hai đường tròn đáy, cạnh AD, BC <strong>không</strong> phải là<br />

đường sinh của hình trụ (T). Tính cạnh của hình vuông này.<br />

A. 3a 5<br />

B. 6a C. 3 a 10<br />

2<br />

D. 3a<br />

Câu 16: Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó ta được <strong>thi</strong>ết diện là một tam<br />

giác vuông cân có cạnh huyền bằng a, diện tích xung quanh của hình nón là:<br />

A.<br />

2<br />

a 2<br />

S<br />

xq<br />

<br />

B.<br />

4<br />

2<br />

a 2<br />

S<br />

xq<br />

<br />

C.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Sxq<br />

a D.<br />

3 2<br />

Câu 17: Cho hàm số C : y x 3x 1.Đường thẳng đi qua điểm A3;1<br />

bằng k. Xác định k để đường thẳng đó cắt đồ thị tại 3 điểm khác nhau<br />

Sxq<br />

a<br />

A. 0k 1<br />

B. k 0<br />

C. 0k 9<br />

D. 1k<br />

9<br />

3x<br />

Câu 18: Cho hàm số y . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?<br />

1 2x A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là<br />

2<br />

và có hệ số góc<br />

3<br />

y . B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y 3<br />

2<br />

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x 1<br />

D. Đồ thị hàm số <strong>không</strong> có tiệm cận.<br />

x x<br />

Câu 19: Cho 9 9 23.<br />

Khi đó biểu thức<br />

Tích abcó . giá trị bằng:<br />

x<br />

53 3<br />

A <br />

x<br />

13 3<br />

x<br />

x<br />

a<br />

<br />

b với a tối giản và<br />

b ,<br />

A. 8 B. 10 C. 8<br />

D. 10<br />

Câu 20: Cho abc , , là ba số thực dương, khác 1 và abc 1. Biết<br />

2<br />

log<br />

abc<br />

3 . Khi đó, giá trị của log c<br />

3 bằng bao nhiêu?<br />

15<br />

A.<br />

1<br />

logc 3 B.<br />

3<br />

ab .<br />

1<br />

log 3 2,log 3 <br />

4<br />

1<br />

logc 3 C. logc 3 3 D. logc 3 2<br />

2<br />

a b<br />


Câu 21: Đường cong trong hình dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn<br />

hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là<br />

hàm số nào?<br />

A.<br />

C.<br />

4 2<br />

y x 2x 2 B.<br />

3 2<br />

y x 3x 1<br />

D.<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

2<br />

Câu 22: Giá trị lớn nhất của hàm số y x 2 ln<br />

xtrên đoạn <br />

A. max y 4 2ln 2 B. max y 1<br />

C. max<br />

2;3<br />

2;3<br />

2;3<br />

Câu 23: Cho n là số nguyên dương, tìm n sao cho:<br />

2;3 là<br />

2 2 2 2 2<br />

1 loga2019 2 log 2019 ... n log n 2019 1010 2019 loga<br />

2019<br />

a<br />

a<br />

y<br />

e D. max y 2 2ln 2<br />

2;3<br />

A. 2019 B. <strong>2018</strong> C. 2017 D. 2016<br />

Câu 24: Cho hàm số<br />

định nào sau đây đúng?<br />

3 2<br />

y ax bx cx d có đồ thị như hình bên. Khẳng<br />

A. a, d 0; b, c 0<br />

B. a, b, d 0; c 0<br />

C. a, c, d 0; b 0<br />

D. a, b, c 0; b ,d 0<br />

2 2<br />

Câu 25: Tìm tổng các nghiệm của phương trình sau log 4 x 2x 3 2log<br />

2 x 2x<br />

4<br />

A. 0 B. 1<br />

C. 2 D. 3<br />

Câu 26: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh a và SA vuông góc đáy<br />

ABCD và mặt bên (SCD) hợp với đáy một góc 60 , M là trung điểm của BC. Tính thể tích hình<br />

chóp S.ABMD<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

4<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

6<br />

C.<br />

5<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

3 2<br />

Câu 27: Tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số <br />

tăng trên R<br />

A. m 1<br />

B.<br />

m<br />

1<br />

<br />

m<br />

3<br />

D.<br />

1<br />

y x m 1 x 2 m 1 x 2 luôn<br />

3<br />

C. 2m 3<br />

D. 1<br />

m 3<br />

Câu 28: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng 0; 2<br />

<br />

a<br />

3<br />

3<br />

A.<br />

y <br />

2<br />

x x1<br />

x 1<br />

B.<br />

2x<br />

5<br />

y <br />

x 1<br />

C.<br />

1<br />

2<br />

4 2<br />

y x 2x 3 D.<br />

3 3 2<br />

y x 4x 6x<br />

9<br />

2


Câu 29: Phương trình:<br />

A.<br />

1<br />

0 m <br />

B.<br />

3<br />

Câu 30: Cho hàm số<br />

định sau:<br />

3<br />

4 2<br />

x 1 m m 1 2 x 1<br />

có nghiệm x khi:<br />

1<br />

1<br />

m C.<br />

3<br />

1<br />

m <br />

D.<br />

3<br />

y f x<br />

xác định, liên tục và có đạo hàm trên đoạn <br />

1. Hàm số f x<br />

đồng biến trên ab ; thì f ' x 0, x a;<br />

b <br />

2. Giả sử f a f c f b, x a;<br />

b suy ra hàm số nghịch biến trên ab<br />

; <br />

3. Giả sử phương trình <br />

trên mb ; thì hàm số<br />

f ' x 0 có nghiệm là <br />

y f x<br />

nghịch biến trên a<br />

,m<br />

4. Nếu f ' x 0, x a;<br />

b , thì hàm số đồng biến trên ab<br />

; <br />

Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là<br />

1<br />

1<br />

m <br />

3<br />

x m khi đó nếu hàm số <br />

A. 1 B. 0 C. 3 D. 2<br />

Câu 31: Người ta chế tạo ra một món đồ chơi cho trẻ em theo các công đoạn<br />

như sau: Trước tiên cho trẻ em theo các công đoạn như sau: Trước tiên, chế<br />

tạo ra một mặt nón tròn xoay có góc ở đỉnh là 2 60 bằng thủy tinh có bán<br />

kính lớn, nhỏ khác nhau sao cho 2 mặt cầu tiếp xúc với nhau và <strong>đề</strong>u tiếp xúc<br />

với mặt nón. Quả cầu lớn tiếp xúc với cả mặt đáy của mặt nó. Cho biết <strong>chi</strong>ều<br />

cao của mặt nón bằng 9cm. Bỏ qua bề dày của những lớp vỏ thủy tinh, hãy<br />

tính tổng thể tích của hai khối cầu.<br />

ab , . Xét các khẳng<br />

y f x đồng biến<br />

25 3<br />

A. <br />

3 cm B. 112 3<br />

<br />

3 cm C. 40 3<br />

<br />

3 cm D. 10 3<br />

<br />

3 cm<br />

Câu 32: Cho khối chóp S.ABC có thể tích là<br />

khoảng cách d từ C đến mặt phẳng (SAB).<br />

A. d a B.<br />

3<br />

a . Tam giác SAB có diện tích là<br />

2<br />

3<br />

2<br />

d <br />

a<br />

C. d 2a D.<br />

3<br />

d a<br />

2<br />

2a . Tính<br />

Câu 33: Cho nửa đường tròn đường kính AB 2R và một điểm C thay đổi trên nửa đường tròn<br />

đó, đặt<br />

CAB và gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của C trên AB. Tìm sao cho thể tích của<br />

vật thể tròn xoay tạo thành khi xoay tam giác ACH quanh trục AB đạt giá trị lớn nhất:


A. 60 B. 45 C.<br />

Câu 34: Tìm m để phương trình sau có nghiệm:<br />

<br />

3 x 6 x 3 x 6 x m<br />

A. 0m 6<br />

B. 3 m 3 2 C.<br />

1<br />

arctan D. 30<br />

2<br />

1<br />

9<br />

m 3 2 D. 3 2 m 3<br />

2<br />

2<br />

Câu 35: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB a, BC 2 a . Tính thể tích khối nón nhận được khi<br />

quay tam giác ABC quanh trục BC.<br />

a<br />

A.<br />

2<br />

3<br />

3<br />

B. a 3<br />

C.<br />

3<br />

3 a D.<br />

Câu 36: Một cốc nước có dạng hình trụ <strong>chi</strong>ều cao là 15cm, đường kính đáy là 6cm, lượng nước<br />

ban đầu trong cốc cao 10cm. Thả vào cốc nước 5 viên bị hình cầu có cùng đường kính là 2cm.<br />

Hỏi sau khi thả 5 viên bị, mực nước trong cốc cách miệng cốc bao nhiêu cm? (Kết quả làm tròn<br />

đến hàng phần trăm).<br />

3<br />

a<br />

A. 4,25 cm B. 4,26 cm C. 3,52 cm D. 4,81 cm<br />

Câu 37: Cho 3;3<br />

2 2<br />

v và đường tròn <br />

C : x y 2x 4y 4 0. . Ảnh của (C) qua T là C<br />

v<br />

2 2<br />

A. x 4 y 1<br />

9<br />

B. x y <br />

2 2<br />

4 1 4<br />

<br />

': <br />

C.<br />

2 2<br />

2 2<br />

x y 8x 2y 4 0<br />

D. x y <br />

4 1 9<br />

Câu 38: Hãy lập phương trình đường thẳng (d) đi qua các điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị<br />

hàm số<br />

3 2<br />

y x 3mx 3x<br />

A. 3 1<br />

3<br />

y mx m B. 2 2<br />

y m x C. 2 1<br />

y m x m D. y 2x 2m<br />

Câu 39: Cho khối chóp S.ABC có SA ABC , tam giác ABC vuông tại B,<br />

AB a, AC a 3. Tính thể tích khối chóp S.ABC biết rằng SB a 5<br />

A.<br />

3<br />

a 2<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

a 6<br />

6<br />

C.<br />

3<br />

a 6<br />

4<br />

Câu 40: Bên cạnh con đường trước khi vào thành phố người ta xây một ngọn<br />

tháp đèn lộng lẫy. Ngọn tháp hình tứ giác <strong>đề</strong>u S.ABCD cạnh bên SA 600<br />

mét, ASB 15. Do sự cố đường dây điện tại điểm Q (là trung điểm của SA)<br />

bị hỏng, người ta tạo ra một con đường từ A đến Q gồm bốn đoạn thẳng: AM,<br />

D.<br />

a<br />

3<br />

15<br />

6


MN, NP, PQ (hình vẽ). Để <strong>tiết</strong> kiệm kinh phí, kỹ sư đã nghiên cứu và nó được <strong>chi</strong>ều dài con<br />

đường từ A đến Q ngắn nhất.<br />

Tính tỷ số<br />

AM MN<br />

k <br />

NP PQ<br />

A. k 2<br />

B.<br />

4<br />

k <br />

C.<br />

3<br />

3<br />

k <br />

D.<br />

2<br />

5<br />

k <br />

3<br />

3 2 2<br />

Câu 41: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y x 2mx m x 2 đạt cực tiểu tại<br />

x 1<br />

A. m 3<br />

B. m1<br />

m 3 C. m 1<br />

D. m 1<br />

Câu 42: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC),<br />

SA a, AB a, AC 2 a, BAC 60<br />

. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC<br />

3<br />

20 5<br />

a<br />

5 5 3<br />

A. V <br />

B.<br />

3<br />

V 6 a C. 5 5<br />

3<br />

5<br />

V a D.<br />

2<br />

V 6 a<br />

Câu 43: Cho 3 đồ thị hàm số sau (như hình vẽ). Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. abc B. a c b<br />

C. bac D. b c a<br />

3<br />

Câu 44: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC a,<br />

biết SA<br />

vuông góc với đáy ABC và SB hợp với đáy một góc 60 . Tính thể tích hình chóp.<br />

A.<br />

3<br />

a 6<br />

48<br />

B.<br />

3<br />

a 6<br />

24<br />

C.<br />

3<br />

a 6<br />

8<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

24<br />

Câu 45: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:<br />

2<br />

y 2sin x cos x 1.<br />

Giá trị M <br />

m bằng:<br />

A. 0 B. 2 C. 25<br />

8<br />

Câu 46: Cho hàm số<br />

để phương trình <br />

2<br />

<br />

D. 41<br />

8<br />

y f x có đồ thị như hình bên. Xác định tất cả các giá trị của tham số m<br />

f x 2m m 3có 6 nghiệm thực phân biệt.<br />

A.<br />

1<br />

1<br />

m 0 B. 2 0 m<br />

<br />

2<br />

2


1<br />

C. 1 1<br />

1<br />

2 m D. <br />

m<br />

<br />

2<br />

<br />

1 m 2<br />

2<br />

Câu 47: Tập xác định của hàm số 2<br />

<br />

A.<br />

1 <br />

0; <br />

2 <br />

0<br />

<br />

y x x là:<br />

B. 0;2 <br />

C. ;0 2;<br />

D. 0;2<br />

<br />

Câu 48: <strong>Có</strong> 10 vị nguyên thủ <strong>Quốc</strong> gia được xếp ngồi vào một dãy ghế dài (Trong đó có ông<br />

Trum và ông Kim). <strong>Có</strong> bao nhiêu cách xếp sao cho hai vị ngày ngồi cạnh nhau?<br />

A. 9!.2 B. 10! 2<br />

C. 8!.2 D. 8!<br />

Câu 49: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số<br />

A. 0m 1<br />

B.<br />

Câu 50: Cho hàm số<br />

m<br />

0<br />

<br />

m<br />

1<br />

3<br />

mx 2<br />

y mx x 1<br />

có cực đại và cực tiểu<br />

3<br />

C. 0m 1<br />

D. m 0<br />

3 2<br />

y x 3mx 6, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên <br />

0;3 bằng 2<br />

A. m 2<br />

B.<br />

31<br />

m <br />

C.<br />

27<br />

3<br />

m <br />

D. m 1<br />

2


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

6 6 6 2 20<br />

2 Mũ và Lôgarit 0 1 3 2 6<br />

Lớp 12<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức


(...%)<br />

5 Thể tích khối đa diện 1 4 5 2 12<br />

6 Khối tròn xoay 0 0 1 0 1<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

0 0 1 0 1<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 0 1 1 0 2<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

4 Giới hạn<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 0 1 0 0 1<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

0 1 0 0 1<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

Lớp 10 1 Phương trình 0 1 1 0 2<br />

1 Bài toán thực tế 0 0 2 2 4<br />

Tổng Số câu 7 15 20 8 50<br />

Tỷ lệ 14% 30% 40% 16%


Đáp án<br />

1-D 2-B 3-A 4-D 5-B 6-A 7-A 8-A 9-B 10-C<br />

11-D 12-C 13-C 14-B 15-C 16-A 17-C 18-A 19-D 20-A<br />

21-C 22-C 23-A 24-A 25-C 26-A 27-D 28-C 29-B 30-A<br />

31-B 32-D 33-C 34-D 35-A 36-B 37-B 38-B 39-A 40-A<br />

41-D 42-B 43-D 44-B 45-C 46-C 47-B 48-A 49-B 50-D<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

- Tìm một mặt phẳng chứa SK mà song song với MN , đó chính là mặt phẳng SAD


- Từ đó ta chỉ cần tính khoảng cách từ MN đến SAD .<br />

Cách <strong>giải</strong>: Gọi I là trung điểm AD, AC cắt BD tại O. H là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của O trên SI.<br />

Ta có: MN // SAD<br />

<br />

Suy ra: , , O,<br />

<br />

d MN SK d MN SAD d SAD OH<br />

AB<br />

+) OI a ;;<br />

2<br />

+)<br />

+)<br />

1 1 2 2 1 2 2 5<br />

OI BD AB AD 4a a a<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

2 2 2 5a<br />

a 21<br />

SO SB OB 2a<br />

<br />

4 7<br />

Vậy d MN,<br />

SK <br />

21<br />

a<br />

7<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>: HS thường <strong>không</strong> chú ý đến phương pháp tìm mặt phẳng song song mà chỉ tập<br />

trung đi tìm đường vuông góc chung dẫn đến sự phức tạp cho bài toán và <strong>không</strong> đi đến được đáp<br />

án.<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Phương pháp: Dạng bài này, ngoài cách rút m rồi xét hàm như thường lệ, ta có thể áp dụng điều<br />

kiện có nghiệm cho phương trình asin x bcos<br />

x c là<br />

a a b<br />

2 2 2<br />

Cách <strong>giải</strong>: Phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi<br />

2 2 2 2<br />

5 m 3 m 16 m 4.<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>: HS thường nhầm lẫn điều kiện có nghiệm của phương trình trên a 2 b 2 c là<br />

dẫn đến kết quả sai.<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

Công thức lãi kép: 1<br />

<br />

T M r n<br />

với:<br />

T là số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn;M là số tiền gửi ban đầu; n là số kỳ hạn; r là lãi suất định<br />

kỳ, tính theo %.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Gọi n là số <strong>năm</strong> cần gửi ít nhất để người đó có 250 triệu.<br />

Ta có: 250.10 6 100.10 6<br />

17,4<br />

n<br />

6<br />

250.10<br />

<br />

n log1 7,4% 12,8 13<br />

6 n (<strong>năm</strong>).<br />

100.10


Chú ý khi <strong>giải</strong>: HS sẽ phân vân khi chọn số <strong>năm</strong> cần gửi ít nhất vì n 12,8nên có thể sẽ chọn<br />

đáp án sai là n 12.<br />

.<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

Công thức tính đạo hàm hàm hợp:<br />

Công thức tính đạo hàm: ln u' u '<br />

u<br />

2<br />

Cách <strong>giải</strong>: <strong>Có</strong>: ln 1<br />

f x x f ' x<br />

<br />

f ; u x u ' x . f ' u .<br />

<br />

2<br />

x 1' 2x<br />

<br />

2 2<br />

x 1 x 1<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>: HS thường nhầm lẫn: sử dụng công thức tính đạo hàm ln<br />

x<br />

ý đến công thức tính đạo hàm hàm hợp.<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

- Biến đổi phương trình về phương trình bậc hai đối với log 2<br />

t log x 2<br />

với t 1;1 <br />

2<br />

- Rút m theo t và xét hàm f t để tìm ra điều kiện của m.<br />

2<br />

2<br />

Cách <strong>giải</strong>: m 1 log x 2 4m 5log 4m 4 0 x 2<br />

1 1<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

<br />

1<br />

x 2<br />

m 1 log x 2 m 5 log x 2 m 1 0<br />

Đặt y log x 2 x ;4 t 1;1<br />

2<br />

5<br />

<br />

2<br />

2<br />

Phương trình đã cho trở thành: <br />

<br />

2 2<br />

m t t t t <br />

<br />

<br />

<br />

m 1 t m 5 t m 1 0<br />

2<br />

t 5t 1 4t<br />

1<br />

5 1 1<br />

2 2<br />

1 1<br />

4t<br />

Xét hàm số: y 1<br />

trên<br />

2<br />

<br />

1;1<br />

t t1<br />

2<br />

m vì t t 1 0t<br />

1;1<br />

t t t t<br />

2<br />

1<br />

' mà <strong>không</strong> chú<br />

x<br />

<br />

x và đặt ẩn phụ<br />

<strong>Có</strong>:<br />

y'<br />

t<br />

<br />

<br />

t<br />

<br />

2<br />

t<br />

<br />

2<br />

4 4<br />

<br />

t1<br />

2


2<br />

4t<br />

4<br />

y ' x<br />

0 0 t 1 2<br />

1;1<br />

2<br />

t t1<br />

Ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

<br />

7<br />

2<br />

m3; a b .<br />

3<br />

3<br />

<br />

<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>: HS thường nhầm lẫn các công thức biến đổi logarit dẫn đến kết quả sai, hoặc<br />

nhầm lẫn trong bước xét hàm<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

f t<br />

để đi đến kết luận.<br />

Phương pháp: Điều kiện để đồ thị hàm số bậc ba tiếp xúc với trục là phương trình hoành độ<br />

giao điểm phải có hai nghiệm phân biệt Ox<br />

Cách <strong>giải</strong>: Để đồ thị hàm số C<br />

m <br />

hoành độ giao điểm phải có hai nghiệm phân biệt.<br />

Ta có:<br />

y x mx x m <br />

tiếp xúc với trục Ox thì phương trình<br />

<br />

3 2<br />

0 9 9 0 1<br />

2 xm<br />

x mx<br />

9<br />

0 <br />

x<br />

3<br />

Để (1) có 2 nghiệm phân biệt m 3<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:HS cần xem lại các điều kiện để phương trình bậc ba có 1 nghiệm, hai nghiệm và<br />

ba nghiệm phân biệt.<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

Công thức tính diện tích xung quanh hình trụ:<br />

Sxq<br />

2 Rh<br />

t 1<br />

1<br />

y't 0 + 0<br />

yt <br />

7<br />

3<br />

3<br />

Công thức tính thể tích khối trụ: V<br />

<br />

2<br />

R h<br />

Công thức tính diện tích hình cầu: S 4 R<br />

4<br />

Công thức tính thể tích khối cầu: V 3 R<br />

Cách <strong>giải</strong>: Gọi bán kính đáy của hình trụ là R h 4R .<br />

V 2V 1V2với 1<br />

V là thể tích nửa khối cầu và V2<br />

là thể tích khối trụ.<br />

3<br />

2 3 2 16R<br />

128<br />

2. R R .4R R 2<br />

3 3 3<br />

2<br />

3


2<br />

Vậy S 4<br />

2 S S 1 2<br />

2. 2 .4 48 .<br />

2 R R R <br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>: HS thường hay nhầm lẫn các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn<br />

phần, thể tích,… dẫn đến chọn sai đáp án.<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Phương pháp: Quan sát đồ thị hàm số<br />

tìm được khoảng đồng biến, nghịch biến của<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Từ đồ thị hàm số<br />

y f ' x để tìm khoảng dương, âm của f ' <br />

f x .<br />

y f ' x suy ra hàm số y f x nghịch biến trên 1<br />

y ' âm) và đồng biến trên 1;1<br />

(làm y ' dương).<br />

Suy ra B, C, D sai và A đúng.<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

<br />

x , từ đó<br />

và1;2 (làm<br />

HS có thể nhầm lẫn thành đồ thị hàm số y f x do đọc <strong>không</strong> kĩ <strong>đề</strong> dẫn đến chọn sai đáp án.<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

1<br />

Phương pháp: Công thức tính thể tích khối chóp V S . h với S là diện tích đáy,h là <strong>chi</strong>ều cao.<br />

3<br />

Chú ý tính chất hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng<br />

vuông góc với mặt phẳng đó.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

ABC SBC<br />

<br />

<br />

<br />

SBC SBC AC SBC<br />

ABC SAC AC<br />

a a<br />

V S AC a <br />

3 3 4 12<br />

2 3<br />

1 1 3 3<br />

SBC.<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Phương pháp: Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng:<br />

- Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.<br />

- Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng nằm trong hai mặt phẳng và vuông góc<br />

với giao tuyến.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Gọi E là giao điểm của B’I và BC.<br />

H BC sao cho EA AH tại A


K B'<br />

I sao cho KH CB tại H<br />

<strong>Có</strong> KH CB KH / / CC '<br />

KH ABC tại H<br />

<br />

KH EA mà EA AH<br />

EA AKH EA<br />

AK<br />

Hai mặt phẳng <br />

AIB ' và ACB<br />

có giao tuyến là EA<br />

mà AK AIB ' ; AH ACB; EA AK;<br />

EA AH hợp bởi hai mặt phẳng AIB ' <br />

<br />

<br />

ACB là KAH<br />

Ta có: BC 2acos30 a 3<br />

2 2 2 2 2 2<br />

AE EC AC AC EC ACE a a a a a AE a<br />

2 . .cos 3 2 . 3.cos150 7 7<br />

và<br />

Ta có:<br />

2 2 2 2 2 2<br />

AE EC AC<br />

7a 3a a<br />

9<br />

cos AEC <br />

2 AC.<br />

EC 2a<br />

7. a 3 2 21<br />

1 3 21<br />

tan AEC 1 . AH AE.tan<br />

AEC a<br />

2<br />

cos AEC 9 9<br />

EH HK EH. BB ' AE. BB ' a 7. a.2 21 7a<br />

Ta có: HK <br />

EB BB ' EB 2 BC.cos AEC 2a<br />

3.9 9<br />

AH AH a 21 30<br />

cos KAH <br />

AK<br />

2 2 2 2<br />

AH HK 21a 49a<br />

10<br />

9 <br />

81 81<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>: Cần xác định đúng góc tạo bởi hai mặt phẳng để đi đến đáp số.<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

<br />

<br />

Phương pháp: Số tiệm cận đứng của hàm phân thức y f x<br />

g x<br />

là nghiệm của tử.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta thấy mẫu thức<br />

2<br />

x 1có 2 nghiệm 1<br />

là số nghiệm của mẫu mà <strong>không</strong><br />

x và x 1cũng là nghiệm của tử, x 1<br />

<strong>không</strong> là nghiệm của tử thức nên đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng x 1<br />

.<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>: HS thường mắc phải sai lầm: nhận thấy mẫu có hai nghiệm phân biệt vội vàng<br />

kết luận có 2 tiệm cận dẫn đến kết quả sai.<br />

Câu 12: Đáp án C


Phương pháp: Thêm bớt hạng tử để được các hằng đẳng thức.<br />

Sử dụng kết quả<br />

2 2<br />

A B C C để tìm min F và chú ý tìm điều kiện để dấu “=” xảy ra. 2<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<br />

4 4 2 2<br />

a b a b a b<br />

F <br />

4 4 2 2 <br />

b a b a b a<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

2 2<br />

a b a b a b a b<br />

2 2 <br />

1 1 4 4 2 4 2<br />

b a b a b a ab<br />

Dấu “=” xảy ra ab ; 1;1<br />

hoặc ab<br />

; 1; 1<br />

Min tại ab ; 1;1<br />

hoặc ab<br />

; 1; 1<br />

Vậy 2<br />

y<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

Phương pháp: Sử dụng công thức tổ hợp chập của phần tử trong khi chọn các tập hợp con có<br />

2,4,6,....,20 phần tử.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

*TH1: A có 2 phần tử có<br />

C<br />

2<br />

20<br />

tập hợp con có 2 phần tử.<br />

*TH2: A có 4 phần tử có<br />

….<br />

C<br />

4<br />

20<br />

tập hợp con có 4 phần tử.<br />

*TH10: A có 20 phần tử cóC 20<br />

20<br />

tập hợp con có 20 phần tử.<br />

Suy ra tất cả có<br />

10<br />

<br />

i1<br />

C 2 1<br />

<strong>trường</strong> hợp.<br />

2 i 19<br />

20<br />

Phương pháp: Hệ số góc của tiếp tuyến là giá trị của đạo hàm tại tiếp điểm nên để có hệ số góc<br />

nhỏ nhất thì ta cần tìm GTNN của đạo hàm.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Xét hàm số:<br />

3 2<br />

y x 3x 5x 2 trên R<br />

2<br />

<strong>Có</strong> y x x x<br />

2<br />

' 3 6 5 3 1 2 2.<br />

Dấu “=” xảy ra x 1<br />

Với x1<br />

y 1<br />

y 1 2 x 1 y 2x<br />

1<br />

Vậy đường thẳng cần tìm là: <br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Phương pháp: Gọi là tâm hình vuông<br />

I<br />

OO ' . Sử dụng định lý Py-tago<br />

trong tam giác vuông để tính AB .


2<br />

2 2 9a<br />

2 3a<br />

5<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có: IB OI OB 9a<br />

<br />

4 2<br />

3 10<br />

AB BI . 2 a<br />

2<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

Phương pháp: Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón:<br />

Sxq<br />

Rl<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

<strong>Có</strong><br />

l <br />

2R<br />

a 2<br />

<br />

2 2<br />

a a a<br />

Sxq<br />

Rl<br />

. . <br />

2 2 4<br />

2<br />

2 2<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>: HS thường nhầm lẫn công thức tính diện tích xung quanh hình nón là<br />

Sxq<br />

Rh<br />

với h là đường cao của hình nón.<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

Viết phương trình đường thẳng đi qua A và có hệ số góc k .<br />

Biện luận số giao điểm của hai đồ thị là số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm để suy<br />

ra kết luận.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Xét hàm số: 3 3 2 1 <br />

Ta có:<br />

y x x C trên R<br />

2 2 x<br />

0<br />

y ' 3x 6 x; y ' 0 3x 6x<br />

0 <br />

x<br />

2<br />

Ta có (C) là hàm số bậc 3 xác định trên R, đồ thị của nó có duy nhất 2 cực trị<br />

hoặc <strong>không</strong> có điểm cực trị nào.<br />

Ta có: 1 0 0;1<br />

a B là điểm cực tiểu của (C).<br />

Ta có: <br />

AB 3;0 AB / / Ox<br />

để thỏa mãn yêu cầu bài toán thì điều kiện cần là k 0 với k là hệ số góc đường thẳng cắt (C)<br />

tại 3 điểm phân biệt<br />

Gọi d : y kx a với: k 0; k,<br />

a R<br />

Ta lại có <br />

A 3;1 d 1 3k a a 1<br />

3k


d : y kx 3k<br />

1<br />

d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt phương trình:<br />

biệt.<br />

x<br />

3<br />

1 3 0 <br />

x k vì k 0<br />

2<br />

Phương trình x x k <br />

Để phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt k<br />

9<br />

Vậy k 0; k 9<br />

thỏa mãn yêu cầu của bài.<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

<br />

3 2<br />

kx 3k 1 x 3x 1 1 có 3 nghiệm phân<br />

HS cần chú ý cách viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và có hệ số góc.<br />

Liên hệ được mối liên hệ giữa số giao điểm và số nghiệm của phương trình để biện luận.<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

Đường thẳng <br />

0<br />

Đường thẳng <br />

0<br />

y y là tiệm cận ngang của đths <br />

x x là tiệm cận đứng của đths <br />

3x<br />

3<br />

Cách <strong>giải</strong>: lim ylim y <br />

x<br />

x<br />

1 2 x 2<br />

Vậy tiệm cận ngang đồ thị hàm số<br />

y f x nếu lim y y0<br />

hoặc lim y y<br />

0<br />

x<br />

x<br />

y f x nếu lim<br />

<br />

y hoặc lim<br />

<br />

y .<br />

xx0<br />

3x<br />

y <br />

1 2x là đường thẳng 3<br />

y <br />

2<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>: HS thường nhầm lẫn giữa các điều kiện để một đường thẳng là tiệm cận của đồ<br />

thị hàm số dẫn đến chọn nhầm đáp án.<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

Phương pháp: Biến đổi phương trình đã cho để tính 3<br />

x x<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có: 9 9 23<br />

x x<br />

2<br />

x x<br />

x x<br />

3 3 25 3 3 5 vì 3 3 0, x<br />

R<br />

x x<br />

5 3 3 5 5 5<br />

a<br />

A <br />

x x<br />

13 3 15 2 b<br />

Vậy ab 10<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

HS thường phân vân ở chỗ tính 3<br />

x<br />

3 <br />

dẫn đến một số em có thể chọn nhầm đáp án.<br />

x<br />

x<br />

3 <br />

xx0<br />

x<br />

, từ đó thay vào biểu thức A<br />

x x<br />

vì đến đó các em <strong>không</strong> biết nhận xét 3 3 0, x


Câu 20: Đáp án A<br />

1<br />

log<br />

a<br />

b ;log<br />

a<br />

bc log<br />

a<br />

b log<br />

a<br />

c<br />

log a<br />

Sử dụng các công thức biến đổi logarit như: <br />

b<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có:<br />

2<br />

logabc<br />

3 15<br />

log<br />

3<br />

15<br />

abc <br />

2<br />

15<br />

log3 a log3 b log3<br />

c<br />

1 1 log<br />

15<br />

3<br />

c <br />

2 log 3 log 3 2<br />

15 1 1 15 1<br />

log 4 3<br />

3<br />

c <br />

3<br />

2 loga3 logb3 2 2<br />

a<br />

b<br />

1<br />

log c .<br />

3<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>: HS thường nhầm lẫn công thức logarit của một tích, hoặc đến bước cuối tính<br />

log c<br />

3 lại kết luận nhầm log3<br />

c 3dẫn đến chọn nhầm đáp án.<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

Quan sát đồ thị hàm số đã cho và nhận xét dựa trên dáng đồ thị các hàm số đa thức bậc 3, bậc 4.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Đồ thị hàm số nhận (0;0) là điểm cực tiểu nên loại A, B, D.<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

- Tính đạo hàm và tìm các điểm mà tại đó đạo hàm bằng . 0<br />

- Tính các giá trị của hàm số tại hai đầu mút và tại các nghiệm của đạo hàm.<br />

- Giá trị lớn nhất trong số những giá trị vừa tìm được là GTLN của hàm số trên đoạn ab<br />

; <br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Xét hàm số: y x 2 ln<br />

xtrên 2;3<br />

<br />

<strong>Có</strong><br />

<br />

y ' x 2 ln x 1 1<br />

ln x<br />

<br />

y ' x 0 1 ln x 0 ln x 1 x e 2;3<br />

x 2 e 3<br />

y ' + 0 -<br />

y<br />

e<br />

Ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

Vậy<br />

<br />

<br />

max y y e e<br />

2;3<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:


HS thường tính sai bước đạo hàm và nhầm lẫn khi xét dấu đọa hàm dẫn đến sai kết quả.<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

Biến đổi VT để xuất hiện log 2019<br />

a<br />

2<br />

2<br />

Sử dụng công thức 1 2 3 ...<br />

n n n<br />

4<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

3 3 3 3<br />

1<br />

2 2 2<br />

Ta có: VT 1 .log 2019 2 log 2019 ... n .log n 2019<br />

Vậy.<br />

<br />

a a a<br />

<br />

3 3 3<br />

1 .log<br />

a<br />

2019 2 log<br />

a<br />

2019 ... n .log<br />

a<br />

2019<br />

<br />

a<br />

3 3 3<br />

1 2 ... n .log 2019<br />

VT <br />

2 2<br />

1010 .2019 .log<br />

a<br />

2019<br />

<strong>Có</strong> VT VP<br />

<br />

<br />

n<br />

<br />

<br />

<br />

3 3 3 2 2<br />

1 2 ... n log<br />

a2019 1010 .2019 .log<br />

a2019<br />

2<br />

n1 2<br />

4<br />

1010 .2019<br />

2 2<br />

2<br />

n n 2020.2019<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

n n 2020.2019vì<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

n<br />

2019 0; <br />

<br />

n 2020 0; <br />

Vậy n 2019<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

2<br />

n n n<br />

0, 0<br />

HS thường <strong>không</strong> biết áp dụng công thức<br />

kết quả bài toán.<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

Quan sát đồ thị và nhận xét.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có hàm số:<br />

2 2<br />

y ax bx cx d<br />

2<br />

2<br />

1 2 3 ...<br />

n n n<br />

4<br />

3 3 3 3<br />

1<br />

dẫn đến <strong>không</strong> tìm ra


Từ <strong>chi</strong>ều biến <strong>thi</strong>ên của đồ thị ta có a > 0.<br />

<strong>Có</strong>:<br />

<br />

y 0 d<br />

0<br />

Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị phương trình:<br />

2<br />

y 3ax 2bx c 0 có hai nghiệm phân<br />

biệt x1<br />

và x<br />

2<br />

. Chọn x1 x<br />

2<br />

Mà<br />

1 2<br />

x 0 x ac 0 c 0<br />

Từ đồ thị ta có: x1 0 x2<br />

0 a b 0 b a<br />

0<br />

Vậy: a, d 0; b, c 0<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

Biến đổi phương trình đã cho về 2log 2 2<br />

5<br />

2 3 log<br />

2<br />

2 4<br />

<br />

2<br />

log5<br />

2 3<br />

<br />

t x x đưa về phương trình ẩn t.<br />

Xét hàm<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

f t<br />

và tìm nghiệm của 0<br />

Phương trình (1): log x 2 2x 3 2log 2<br />

2<br />

x 2x<br />

4<br />

5<br />

x x x x và đặt ẩn phụ<br />

f t từ đó tìm ra nghiệm của phương trình.<br />

Điều kiện:<br />

2<br />

x<br />

x <br />

<br />

<br />

x<br />

2<br />

2 3 0<br />

2x 4 0<br />

x<br />

2x<br />

4 0<br />

2<br />

<br />

Vì<br />

2 2<br />

x 2x x 2x 3,<br />

x R<br />

1 2log x 2 2x 3 log x 2 2x<br />

4 *<br />

<br />

5 2<br />

Đặt<br />

5 <br />

t x x x x x x t <br />

2 2 t 2<br />

t<br />

log 2 3 2 3 5 2 4 5 1 0 0<br />

Phương trình (*) trở thành: t<br />

2 <br />

Xét hàm số 5 t t<br />

y t 4 1trên 0; <br />

<strong>Có</strong><br />

<br />

t<br />

t<br />

y' t 5 ln 5 4 ln 4<br />

2 log 5 t 1 5 t 4 t 1<br />

0<br />

t t<br />

Vì 5 4 , t 0; ;ln 5 ln 4 nên 5 t t<br />

y t ln 4 ln 0, t<br />

0;<br />

<br />

f t<br />

đồng biến trên <br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

0; <br />

<br />

x 0


Mà f t 0 t 1là nghiệm duy nhất phương trình<br />

f t<br />

0<br />

2<br />

Với t<br />

5 x x <br />

1 log 2 3 1<br />

y't 0 + 0<br />

yt<br />

<br />

<br />

2 2<br />

x x x x <br />

2 3 5 2 8 0<br />

Theo định lý vi – et ta có tổng hai nghiệm phương trình (1) là: x1x<br />

2<br />

2.<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

HS cần chú ý sử dụng phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số để <strong>giải</strong> phương trình.<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

Chứng minh góc giữa hai mặt phẳng SCD và ABCD là SDA bằng cách sử dụng định nghĩa<br />

góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng cùng vuông góc với giao tuyến.<br />

1<br />

Công thức tính thể tích khối chóp . V S . h<br />

3<br />

Cách <strong>giải</strong>: Ta có: SA ABCD<br />

SA CD<br />

Mà AD CD CD SAD<br />

CD SD .<br />

Vì<br />

<br />

SCD ABCD CD<br />

<br />

AD<br />

CD<br />

nên góc giữa SCD<br />

và ABCD<br />

là SDA 60<br />

<br />

<br />

SD CD<br />

Ta có: h a.tan 60 a 3<br />

2 1 a 3a<br />

SABMD SABCD S<br />

DCM<br />

a a . <br />

2 2 4<br />

2 3<br />

1 1 3a<br />

a 3<br />

ABMD. . . 3<br />

VS . ABMD<br />

S h a <br />

3 3 4 4<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

HS thường xác định sai góc giữa hai mặt phẳng dẫn đến đáp số sai.<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

Tính<br />

y ' và tìm điều kiện của để y ' 0, x R<br />

2


2<br />

Điều kiện để tam thức bậc hai ax bx c 0, x R là<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

1<br />

y x m 1 x 2 m 1 x 2<br />

3<br />

3 2<br />

Xét hàm số: <br />

<strong>Có</strong> y ' x x 2 2m 2 x 2m<br />

1<br />

Hàm số đã cho tăng trên<br />

2<br />

<br />

<br />

R y ' x 0, x R<br />

' m1 2 m1 0vì a 10<br />

2<br />

m m <br />

10 3<br />

4 3 0<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

a<br />

0<br />

<br />

0<br />

HS thường nhầm lẫn điều kiện để tam thức bậc hai luôn âm, luôn dương dẫn đến chọn nhầm đáp<br />

án.<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

Xét các hàm số ở từng đáp án, tìm khoảng nghịch biến của chúng và đối <strong>chi</strong>ếu điều kiện <strong>đề</strong> bài.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

*TH1: Đáp án A:<br />

Hàm số:<br />

x<br />

y <br />

*TH2: Đáp án B:<br />

Xét hàm số:<br />

<strong>Có</strong><br />

<br />

x1<br />

xác định trên<br />

x 1<br />

2<br />

2x<br />

5<br />

y <br />

x 1<br />

7<br />

y ' , x R \ 1<br />

2<br />

x 1<br />

Hàm số<br />

*TH3: Đáp án C:<br />

Hàm số<br />

<br />

2x<br />

5<br />

y <br />

x 1<br />

xác định trên R \ 1<br />

<br />

đồng biến trên \ 1<br />

D R\1<br />

nên loại A vì 1<br />

0; 2<br />

R (loại).<br />

1 4 2<br />

y x 2x 3 liên tục trên 0; 2 <br />

2<br />

<strong>Có</strong> y ' x 2x <br />

3 6x 0, x<br />

0; 2


Hàm số:<br />

*TH4: Đáp án D:<br />

Hàm số:<br />

<strong>Có</strong><br />

<br />

1 4 2<br />

y x 2x 3 nghịch biến trên 0; 2 <br />

3<br />

2<br />

2<br />

3 2<br />

y x 4x 9x 9 xác định trên R<br />

2<br />

9 2 9 8 22<br />

' 8 6 0,<br />

y x x x x x R (loại).<br />

2 2 9 9<br />

Vậy đáp án C thỏa mãn yêu cầu <strong>đề</strong> bài.<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

HS cần chú ý điều kiện để hàm số nghịch biến trên khoảng<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

- Chia cả hai vế của phương trình cho x 10và đặt ẩn phụ t <br />

- Từ điều kiện x 1ta tìm được điều kiện của t là 0t 1<br />

.<br />

- Từ phương trình ẩn t, rút m f t và xét hàm <br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Phương trình:<br />

4 2<br />

3 1 1 2 1<br />

x m x x (Điều kiện: x 1<br />

)<br />

<br />

4 4<br />

3 x 1 m x 1 2 x 1. x 1 *<br />

Ta có với x 1Chia hai vế phương trình (*) cho 1<br />

4<br />

x1 4 x1<br />

Đặt t t <br />

4<br />

x 1 x 1<br />

Với x 1<br />

thì hàm số<br />

Phương trình (1) trở thành:<br />

x 1 2<br />

x1 x1<br />

4<br />

0 1 1 0 t 1 0 t1<br />

<br />

2<br />

3t 2t m 0 2<br />

ab ; là ' 0, ; <br />

4<br />

4<br />

f x x a b .<br />

x 1<br />

.<br />

x 1<br />

f t trên 0;1 , từ đó suy ra điều kiện của<br />

4<br />

3 x1 2 x1 4<br />

1<br />

x ta có: m<br />

<br />

Phương trình (*) có nghiệm phương trình (2) có nghiệm: 0t<br />

1<br />

x1 x1<br />

t<br />

1<br />

0<br />

3<br />

f t - 0 +<br />

' <br />

1


2<br />

Xét hàm y f t 3t 2t trên <br />

f ' t 6t 2 0 t<br />

1 0;1<br />

3<br />

<br />

0;1 ta có:<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

Từ bảng biến <strong>thi</strong>ên ta thấy để phương trình<br />

2<br />

3 2 0<br />

f t 0 1<br />

1<br />

<br />

3<br />

t t m có nghiệm trong <br />

0;1 thì đường<br />

thẳng<br />

2<br />

ym phải cắt đồ thị hàm số y f t 3t 2t tại ít nhất 1 điểm.<br />

Do đó<br />

Vậy<br />

1 1<br />

m1 1 m <br />

3 3<br />

1<br />

Đáp án B.<br />

m <br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

1<br />

thì phương trình đã cho có nghiệm.<br />

3<br />

- HS thường quên <strong>không</strong> tìm điều kiện của ẩn phụ hoặc tìm sai điều kiện (một số bạn chỉ đặt điều<br />

kiện sẽ dẫn đến kết quả<br />

- Ở bước kết luận, một số bạn nhầm lẫn điều kiện để có nghiệm và có 2 nghiệm nên sẽ chọn để<br />

phương trình có 2 nghiệm cũng là một kết quả<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

Xét tính đúng sai của các đáp án dựa vào các kiến thức hàm số đồng biến, nghịch biến trên<br />

khoảng xác định.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

*2 sai vì với<br />

1<br />

<br />

2<br />

c c bất kỳ nằm trong ab ; ta chưa thể so sánh được f c và <br />

*3 sai. Vì y ' bằng 0 tại điểm đó thì chưa chắc đã đổi dấu qua điểm đó. VD hàm số<br />

*4 sai: Vì <strong>thi</strong>ếu điều kiện tại <br />

là hàm hằng.<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

HS thường nhầm lẫn:<br />

1<br />

f c .<br />

2<br />

y x<br />

f ' x 0 hữu hạn điểm.VD hàm số y 1999 có y ' 0 0<br />

nhưng<br />

- Khẳng định số 4 vì <strong>không</strong> chú ý đến điều kiện bằng 0 tại hữu hạn điểm.<br />

- Khẳng định số 3 vì <strong>không</strong> chú ý đến điều kiện y ' đổi dấu qua nghiệm.<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

3


Tính bán kính hai khối cầu dựa vào các mối quan hệ đường tròn nội tiếp tam giác.<br />

4 3<br />

Tính thể tích hai khối cầu đã cho theo công thức V .<br />

3 R và suy ra kết luận.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Cắt món đồ chơi đó bằng mặt phẳng đứng đi qua trục hình nón.<br />

Gọi P, H, K lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của M, I, J trên AB.<br />

Vì BAC 2<br />

60 , AM 9 cm .<br />

BM MC<br />

3 3<br />

<br />

ABC<br />

AB AC 6 3 BC<br />

<strong>đề</strong>u.<br />

Vì IM là bán kính mặt cầu nội tiếp tam giác <strong>đề</strong>u ABC nên<br />

AM<br />

IH IM 3<br />

3<br />

Gọi BClà ' ' tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Vì ABC <strong>đề</strong>u<br />

nên dẫn đến AB ' C ' <strong>đề</strong>u.<br />

AG AM<br />

Suy ra bán kính đường tròn nội tiếp JK JG 1<br />

3 9<br />

4 3 4 3 112<br />

Vậy tổng thể tích là: V1 V2<br />

. IH .<br />

JK <br />

3 3 3<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

Cần chú ý vận dụng các mối quan hệ đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác <strong>đề</strong>u trong việc tính bán<br />

kính các khối cầu.<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

Dựa vào công thức tính thể tích khối chóp<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Gọi khoảng cách từ C đến (SAB) là h.<br />

1<br />

.<br />

3<br />

SAB .<br />

V S h để suy ra <strong>chi</strong>ều cao hạ từ C đến mp <br />

3<br />

1 1 2 a a<br />

Theo công thức thể tích khối chóp, ta có: V h.S SAB<br />

. h.2a h <br />

3 3 3 2<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

HS cần áp dụng đúng công thức tính thể tích.<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

Phương pháp:


- Tính thể tích khối nón có được khi quay tam giác ACH quanh AB (hay AH) bằng công thức<br />

1<br />

V Sd.<br />

h với đáy là hình tròn tâm H bán kính CH và <strong>chi</strong>ều cao là AH.<br />

3<br />

- Tìm GTLN của thể tích dựa vào phương pháp xét hàm, từ đó tìm được AH.<br />

Cách <strong>giải</strong>: Thể tích khối nón khi quay ACH quay quanh AB:<br />

1 1 2R<br />

. . . . . <br />

<br />

V AH CH AH AH AB AH . AH AH<br />

3 3 3 3<br />

2 2 2 3<br />

2R<br />

2 3<br />

Xét hàm số: y . t t với t AH<br />

3 3<br />

4R<br />

y ' . t t<br />

3<br />

0L<br />

t<br />

<br />

y 0 <br />

4R 4R<br />

t AH <br />

3 3<br />

2<br />

2 2 3<br />

R R<br />

HB AB AH CH <br />

3 3<br />

CH 1 1<br />

tan CAB CAB arctan<br />

AH 2 2<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

Ở bước kết luận nhiều HS sẽ kết luận sai góc là góc 45dẫn đến chọn sai đáp án.<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

Phương trình đã cho có nghiệm đường thẳng y<br />

mcắt đồ thị hàm số<br />

y f x 3 x 6 x 3 x6<br />

x<br />

tại ít nhất 1 điểm nên ta xét hàm f <br />

điều kiện của m.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Xét hàm số: f x 3 x 6 x 3 x6<br />

x<br />

trên <br />

3;6<br />

x , từ đó tìm ra<br />

3<br />

3<br />

2x<br />

3;6<br />

' 0 6 3 2 3 0 3 2 0<br />

<br />

x <br />

f x x x x x 2<br />

6 x 3<br />

x<br />

<br />

6 x 3 x 1 *


x x x x <br />

* 9 2 6 3 1 2 6 3 8<br />

(loại)<br />

Ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

Vậy để phương trình f<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

<br />

x có nghiệm thì:<br />

9 6 2<br />

m<br />

3<br />

2<br />

x<br />

3<br />

3<br />

2<br />

y x - 0 +<br />

' <br />

y x 3 3<br />

9 6<br />

2<br />

2<br />

6<br />

1<br />

Công thức tính thể tích khối nón: V S . h với Slà diện tích hình tròn đáy và h là đường cao.<br />

3<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Gọi A’ đối xứng với A qua BC. Khi quay tam giác quanh trục BC ta sẽ được hai khối nón có đáy<br />

là hình tròn tâm H bán kính R và lần lượt có <strong>chi</strong>ều cao là BH và CH.<br />

Ta có:<br />

2 2 2 2<br />

AC BC AB a a a<br />

4 3<br />

AB. AC a. a 3 a 3<br />

AH <br />

BC 2a<br />

2<br />

2<br />

2 2 2<br />

a <br />

1 1 1 1 3 a<br />

V AH . BH AH . CH . AH . BC .2 <br />

3 3 3 3 2 <br />

a<br />

2<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

Nhiều HS thường xác định sai khối tròn xoay nhận được khi quay tam giác quanh BC dẫn đến<br />

đáp án sai.<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

4 3<br />

Tính thể tích mỗi viên bi hình cầu: V 5<br />

3 R viên có thể tích V<br />

1<br />

2<br />

Tính thể tích lượng nước ban đầu (cột nước hình trụ): V V R h<br />

2 n<br />

.<br />

Tính tổng thể tích cả bi và nước lúc sau V V1V 2, từ đó suy ra <strong>chi</strong>ều cao cột nước lúc sau và<br />

khoảng cách từ mặt nước đến miệng cốc.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

4 3 20<br />

Ta có: V 5. R 3 3<br />

1<br />

3


V R h<br />

2<br />

2<br />

<br />

90<br />

1 2<br />

<br />

V V V<br />

<br />

290<br />

3<br />

V 290 290 115<br />

h d 15<br />

<br />

2<br />

R 27 27 27<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

Các em có thể sẽ quên <strong>không</strong> tính thể tích của 5 viên bi, hoặc nhầm lẫn đường kính 6cm thành<br />

bán kinh 6cm dẫn đến các thể tích bị sai.<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

- Ảnh của đường tròn qua phép tịnh tiến là một đường tròn có cùng bán kính.<br />

- Xác định tâm đường tròn mới qua phép tịnh tiến rồi viết phương trình đường tròn mới có tâm<br />

vủa tìm được và bán kính là bán kính đường tròn đã cho.<br />

- Điểm I ' x '; y ' là ảnh của I x;<br />

y<br />

qua phép tịnh tiến theo véc tơ v ; <br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

2 2<br />

Ta có: C x y <br />

: 1 2 9<br />

Tọa độ tâm I của đường tròn (C) là: I 1; 2<br />

Suy ra ảnh I’ của I quaT v<br />

là I 4;1<br />

.<br />

C x y <br />

2 2<br />

: 4 1 9<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

<br />

a b nếu<br />

x'<br />

x a<br />

<br />

y ' y a<br />

HS thường hay nhầm lẫn biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến dẫn đến tìm sai tọa độ điểm I’<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

- Gọi x0<br />

là một điểm cực trị của hàm số<br />

<br />

y f x , khi đó<br />

- Từ hệ trên ta tìm được phương trình đường thẳng đi qua ; <br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

3 2 2<br />

y x x 3mx 3 x y ' x 3x 6mx<br />

3<br />

<strong>Có</strong>: <br />

<br />

<br />

<br />

y' x0<br />

0<br />

<br />

y x 3mx 3x<br />

3 2<br />

0 0 0 0<br />

x y .<br />

Phương trình đường thẳng d đi qua 2 cực trị của (C) nên x ; y <br />

d thỏa mãn:<br />

0 0<br />

0 0


y' x0<br />

0<br />

<br />

<br />

y x 3mx 3x<br />

3 2<br />

0 0 0 0<br />

2<br />

3x0<br />

6mx<br />

3 0<br />

<br />

<br />

y x x 2mx 3x mx<br />

2 2<br />

0 0 0 0 0 0<br />

2<br />

2<br />

x<br />

0<br />

2mx0<br />

1<br />

x<br />

0<br />

2mx0<br />

1<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

y0 2x0 mx0<br />

<br />

y0 2x0 m2mx0<br />

1<br />

<br />

y 2 m 1<br />

x m<br />

2<br />

0 0<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

<br />

Các em cũng có thể <strong>giải</strong> bài toán bằng cách khác:<br />

- Tính y ' .<br />

- Thực hiện phép <strong>chi</strong>a y cho y ' ta sẽ tìm được đa thức dư là kết quả bài toán.<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

<br />

Công thức tính thể tích khối chóp . V<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

1<br />

S . h<br />

3<br />

Ta có:<br />

2 2<br />

BC AC AB a<br />

2<br />

<strong>Có</strong><br />

2 2<br />

SA SB AB 2a<br />

3<br />

1 1 1 a 2<br />

.<br />

ABC<br />

.2 . . 2<br />

V SA S a a a <br />

3 3 2 3<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

Trải 4 mặt của hình chóp ra mặt phẳng và tìm điều kiện để AM MN NP PQ là nhỏ nhất.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta “xếp” 4 mặt của hình chóp lên một mặt phẳng, được như hình bên:<br />

Như hình vẽ ta tháy, để <strong>tiết</strong> kiệm dây nhất thì các đoạn AM, MN, NP, PQ phải tạo thành một<br />

đoạn thẳng AQ.<br />

Lúc này, xét SAQ có:<br />

ASM MSN NSP PSQ 15<br />

SA 600 m, SQ 300m


AM MN AN SA<br />

k 2<br />

NP PQ NQ SQ<br />

(Vì<br />

AN SA<br />

do tính chất của đường phân giác SN).<br />

NQ SQ<br />

Câu 41: Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

Điểm <br />

0<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

TXĐ:<br />

Ta có:<br />

x x là điểm cựa tiểu của hàm số bậc ba <br />

D<br />

R<br />

2 2<br />

y ' 3x 4 mx m y '' 6x 4m<br />

y f x nếu<br />

f<br />

<br />

f<br />

<br />

<br />

0<br />

0<br />

<br />

<br />

' x 0<br />

'' x 0<br />

Để x 1là điểm cực tiểu của hàm số bậc ba với hệ số<br />

' 1 2 1; 3<br />

0<br />

<br />

y <br />

m m<br />

m 4m 3 0 <br />

3 m 1<br />

y '' 1<br />

0 6 4m<br />

0 m<br />

<br />

2<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

Nhiều HS sẽ nhầm lẫn điều kiện để điểm<br />

0<br />

m 3 là sai<br />

Câu 42: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

3<br />

x dương thì:<br />

x là điểm cực tiểu là <br />

f '' x 0 dẫn đến chọn đáp án<br />

- Chứng minh ABC vuông tại B, tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy.<br />

- Sử dụng công thức<br />

2<br />

2 h 2<br />

R r với R là bán kính hình cầu ngoại tiếp khối chóp, h là <strong>chi</strong>ều cao,<br />

4<br />

r là bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

1 a<br />

AB<br />

Ta có: cos60 cos BAC <br />

2 2a<br />

AC<br />

ABC vuông tại B.<br />

Gọi M là trung điểm AC.<br />

M là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC<br />

0


AC<br />

MA MA a<br />

2<br />

Gọi r là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy.<br />

R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.<br />

h là <strong>chi</strong>ều cao hình chóp.<br />

Ta có công thức sau:<br />

h a a<br />

R r R a <br />

4 4 2<br />

2 2<br />

2 2 2 2 5<br />

4 5 5<br />

3 6<br />

3<br />

V R a<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

HS cần linh hoạt trong việc chứng minh ABC vuông tại B và biết sử dụng công thức liên hệ<br />

giữa R, r, h.<br />

Câu 43: Đáp án D<br />

Phương pháp:<br />

Chọn điểm cụ thể x 2 rồi suy ra logc 2 log a<br />

2 logb 2 , từ đó chọn được đáp án.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Theo như đồ thị hàm số, chọn x 2 , ta có:<br />

1 1 1<br />

logc 2 log<br />

a<br />

2 logb<br />

2 0 log<br />

2<br />

b 0 log<br />

2<br />

c log<br />

2<br />

a b c a<br />

log 2 log 2 log 2<br />

Câu 44: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

b c a<br />

Xác định góc 60 bằng phương pháp xá định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc giữa<br />

đường thẳng và hình <strong>chi</strong>ếu của nó trên mặt phẳng.<br />

1<br />

Thể tích khối chóp V S . h<br />

3<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

ABC vuông cân tại B có<br />

Mà SAB vuông tại A có SBA 60<br />

AC a BC BA a<br />

2<br />

a a 6<br />

SA AB.tan SBA tan 60 <br />

2 2


1 1 1<br />

V SA. SABC<br />

SA. BC.<br />

BA<br />

3 3 2<br />

a a a a<br />

. . . . <br />

3 2 2 2 2 24<br />

3<br />

1 6 1 6<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

Biến đổi hàm số về hàm số bậc hai đối với cos x , đặt cos x<br />

t và tìm GTLN, GTNN của hàm số<br />

với chú ý<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có: <br />

y x x x x x x <br />

2 2 2<br />

2sin cos 1 2 1 cos cos 1 2cos cos 3<br />

Đặt t cos x1 t 1<br />

<br />

<br />

y t t t y t t <br />

2<br />

2 3 ' 4 1<br />

1<br />

y' 0 0 t 1;1<br />

4<br />

<br />

<br />

1<br />

25 25<br />

M max y y ; m min y y 1<br />

0 M m <br />

4 8 8<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

HS thường nhầm lẫn khi tìm GTLN, GTNN của hàm số, hoặc ở bước đặt ẩn phụ quên <strong>không</strong> đặt<br />

điều kiện cho ẩn mới.<br />

Câu 46: Đáp án C<br />

Phương pháp:<br />

- Vẽ đồ thị hàm số y f x từ đồ thị hàm số <br />

hoành và lấy đối xứng phần đồ thị phía dưới qua trục hoành.<br />

- Điều kiện để phương trình <br />

2<br />

y f x : giữ nguyên phần đồ thị phía trên trục<br />

f x 2m m 3có 6 nghiệm phân<br />

biệt là đường thẳng<br />

điểm phân biệt.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Ta có đồ thị hàm số<br />

2<br />

y 2m m 3cắt đồ thị hàm số <br />

<br />

y f x .<br />

y f x tại 6<br />

Lúc này, để phương trình <br />

2<br />

f x 2m m 3 có 6 nghiệm phân biệt


thì đường thẳng<br />

2<br />

y 2m m 3 cắt đồ thị hàm số <br />

y f x tại 6 điểm phân biệt.<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

HS thường nhầm lẫn cách vẽ các đồ thị hàm số<br />

y f x<br />

và <br />

y f x , hoặc ở bước <strong>giải</strong> bất<br />

phương trình kết hợp nghiệm sai dẫn đến chọn sai đáp án.<br />

Câu 47: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

Điều kiện để hàm số lũy thừa với số mũ <strong>không</strong> nguyên là cơ số phải dương.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Vì là số vô tỉ nên điều kiện là cơ số lớn hơn 0.<br />

<br />

2<br />

2x x 0 x 2 x 0;2<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

<br />

<br />

HS rất hay nhầm lẫn khi tìm điều kiện xác định của hàm số lũy thừa, đó là cho cơ số có thể bằng<br />

0 dẫn đến chọn nhầm đáp án D.<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

Phương pháp:<br />

- Coi hai ông Trum và Kim là một người thì bài toán trở thành xếp 9 người vào dãy ghế.<br />

- Lại có 2 cách đổi chỗ hai ông Trum và Kim nên từ đó suy ra đáp số.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

Kí hiệu 10 vị nguyên thủ là a, b, c, d, e, f, g, h, i, k.<br />

Và hai ông Trum, Kim lần lượt là a, b.<br />

Nếu ông Trum ngồi lên bên trái ông Kim, tương đương xếp ab, c, d, e, f , g, h, i,<br />

k vào 9 vị trí. Ta<br />

có<br />

9<br />

A9<br />

cách.<br />

Vậy tổng hợp lại, có<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

Phương pháp:<br />

9 9<br />

A A cách.<br />

9 9<br />

2.9!<br />

Điều kiện để hàm đa thức bậc ba có cực đại, cực tiểu là phương trình y ' 0 có hai nghiệm phân<br />

biệt.<br />

Cách <strong>giải</strong>:<br />

TH1: m 0 y x 1.<br />

Hàm số <strong>không</strong> có cực trị.<br />

TH2: TXĐ:<br />

D<br />

R


3<br />

mx 2 2<br />

Ta có: y mx x 1 y ' mx 2mx<br />

1<br />

3<br />

Để hàm số cho có cực đại, cực tiểu thì phương trình y ' 0phải có 2 nghiệm phân biệt<br />

2 m<br />

0<br />

' m m 0 <br />

m<br />

1<br />

Câu 50: Đáp án D<br />

Tính y’ và tìm nghiệm của y ' 0.<br />

- Biện luận các <strong>trường</strong> hợp điểm x 3nằm trong, nằm ngoài khoảng 2 nghiệm để suy ra kết<br />

luận. Cách <strong>giải</strong>:<br />

TXĐ:<br />

D<br />

R<br />

2<br />

y ' 3x 6mx<br />

x 0 y 6<br />

Ta có: y ' 0 <br />

3<br />

x 2m y 4m<br />

6<br />

Xét TH1: m 0. Hàm số đồng biến trên 0;3 .<br />

Xét TH2:<br />

3<br />

2 3 0<br />

2<br />

<br />

0;3<br />

<br />

<br />

Min y y 0 6<br />

loại.<br />

m m . Khi đó, hàm số nghịch biến trên0;3 0;2m<br />

<br />

31 3<br />

Min y y 3<br />

33 27m 2 m (loại)<br />

0;3<br />

27 2<br />

Xét TH3: 3 0 3 2 0<br />

2 <br />

3<br />

là2 m, 4m<br />

6 .<br />

Khi đó , GTNN trên <br />

m m thì đồ thị hàm số có điểm cực đại là <br />

<br />

3<br />

0;3 là y m m<br />

2 4 6<br />

3 3<br />

4m 6 2 m 1 m 1<br />

(thỏa mãn)<br />

Xét TH4: m 0 0;6<br />

là điểm cực tiểu và trên <br />

y loại.<br />

min<br />

6<br />

Vậy m 1là giá trị cần tìm.<br />

Đáp án D.<br />

Chú ý khi <strong>giải</strong>:<br />

0;3 hàm số đồng biến.<br />

0;6 và điểm cực tiểu


HS cần phải xét tất cả các <strong>trường</strong> hợp và chú ý loại nghiệm. nhiều em sai lầm kết luận<br />

31<br />

m mà <strong>không</strong> chú ý điều kiện của <strong>trường</strong> hợp đó là<br />

27<br />

3<br />

m <br />

2


SỞ GD&ĐT CẦN THƠ<br />

TTLT ĐH DIỆU HIỀN<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong> QUỐC GIA LẦN 2<br />

<strong>Môn</strong> <strong>thi</strong>: <strong>Toán</strong><br />

Thời gian làm bài: 90 phút.<br />

Câu 1: Đồ thị sau đây là của hàm số nào ?<br />

A.<br />

3<br />

y x 3x 1 B.<br />

3<br />

y x 3x 1 C.<br />

3<br />

y x 3x 1 D.<br />

1<br />

2x<br />

Câu 2: Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y là: x 2<br />

3<br />

y x 3x 1<br />

A. x 2; y 2 B. x 2; y 2 C. x 2; y 2 D. x 2; y 2<br />

Câu 3: Cho hàm số<br />

x1<br />

y . Khẳng định nào sau đây đúng:<br />

2 x<br />

A. Hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.<br />

B. Hàm số đã cho nghịch biến trên R<br />

C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ;2 2;<br />

<br />

D. Hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó.<br />

m<br />

Câu 4: Cho 2 1 2 1<br />

. Khi đó:<br />

n<br />

A. m > n B. m < n C. m = n D. m<br />

n<br />

Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình<br />

x x 1<br />

2 3 <br />

là:<br />

<br />

A. B. ;log 2<br />

3<br />

<br />

3 <br />

C. ;log 3<br />

<br />

2<br />

D. 2<br />

3<br />

<br />

log 3; <br />

<br />

Câu 6: Nghiệm của bất phương trình<br />

2<br />

9x 17x 11 75x<br />

1 1<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. x B. x C. x D.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

là<br />

2<br />

x <br />

3<br />

Câu 7: Trong <strong>không</strong> gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a i 2 j 3k . Tọa độ của vectơ a là:


A. 2; 1; 3<br />

B. 3;2; 1<br />

C. 2; 3; 1<br />

D. 1;2; 3<br />

Câu 8: Trong các hàm số sau, hàm số nào <strong>không</strong> đồng biến trên tập số thực?<br />

A. y 4x 3sin x cos x<br />

B.<br />

C.<br />

3<br />

y 4x<br />

D.<br />

x<br />

3 2<br />

y 3x x 2x 7<br />

3<br />

y x x<br />

Câu 9: Cho số phức z 3 2i . Tìm phần thực và phần ảo của z .<br />

A. Phần thực bằng 3 và Phần ảo bằng 2i .<br />

B. Phần thực bằng – 3 và Phần ảo bằng – 2 .<br />

C. Phần thực bằng 3 và Phần ảo bằng 2 .<br />

D. Phần thực bằng – 3 và Phần ảo bằng – 2i<br />

Câu 10: Gọi a, b, c lần lượt là ba kích thước của một khối hộp chữ nhật H và V là thể tích của<br />

khối hộp chữ nhật H . Khi đó V được tính bởi công thức:<br />

A. V abc B.<br />

1<br />

V abc C.<br />

3<br />

1<br />

V abc D. V 3abc<br />

2<br />

Câu 11: Cho hai số thực x, y thỏa mãn phương trình x 2i 3 4yi . Khi đó, giá trị của x và y là:<br />

A. x 3; y 2 B.<br />

1<br />

x 3i; y C.<br />

2<br />

1<br />

x 3; y D.<br />

2<br />

1<br />

x 3; y <br />

2<br />

Câu 12: Tập nghiệm của phương trình<br />

2<br />

x 5x6<br />

2 1 là:<br />

A. 6; 1<br />

B. 2;3 <br />

C. 1;6 <br />

D. 1;2<br />

<br />

Câu 13: Phần thực và phần ảo của số phức z 1 2i lần lượt là:<br />

A. 2 và 1 B. 1 và 2i C. 1 và 2 D. 1 và i<br />

Câu 14: Cho mặt phẳng (P) đi qua các điểm A 2;0;0 , B0;3;0 , C0;0; 3<br />

. Mặt phẳng (P)<br />

vuông góc với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?<br />

A. x y z 1 0 B. x 2y z 3 0 C. 2x 2y z 1 0 D. 3x 2y 2z 6 0<br />

Câu 15: Hệ phương trình<br />

x y 6<br />

<br />

có nghiệm là<br />

log2 x log 2<br />

y 3<br />

A. 1;5 và 5;1 B. 2;4 và 5;1 C. 4;2 và 2;4 D. 3;3 và 4;2<br />

<br />

Câu 16: Phương trình<br />

x x<br />

4 2 3 0<br />

có bao nhiêu nghiệm?<br />

A. 0 B. 3 C. 2 D. 1


Câu 17: Tìm giá trị cực tiểu y<br />

CT<br />

của hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 2<br />

A. yCT<br />

4<br />

B. yCT<br />

1<br />

C. yCT<br />

0<br />

D. yCT<br />

2<br />

Câu 18: Cho hàm số<br />

1<br />

3<br />

3 2<br />

y x x 2<br />

, có đồ thị <br />

có hoành độ là nghiệm của phương trình<br />

A.<br />

7<br />

y x B.<br />

3<br />

y '' x<br />

0 là:<br />

7<br />

yx C.<br />

3<br />

C . Phương trình tiếp tuyến của C tại điểm<br />

7<br />

y x D.<br />

3<br />

Câu 19: Xét tính đúng sai của các mệnh <strong>đề</strong> sau (với a, b, c, d là các hằng số).<br />

(I): Giá trị cực đại của hàm số<br />

4<br />

(II): Hàm số y a bx ca 0<br />

<br />

y f x luôn lớn hơn giá trị cực tiểu của nó.<br />

luôn có ít nhất một cực trị<br />

(III): Giá trị cực đại của hàm số<br />

định.<br />

ax b<br />

cx d<br />

<br />

(IV): Hàm số y c 0; ad bc 0<br />

Số mệnh <strong>đề</strong> đúng là<br />

7<br />

y<br />

x<br />

3<br />

y f x luôn lớn hơn mọi giá trị của hàm số đó trên tập xác<br />

<strong>không</strong> có cực trị.<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 20: Cho hình chóp <strong>đề</strong>u S.ABCD, cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy là 60 . Tính<br />

khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SCD .<br />

A. a 4<br />

B. a 3<br />

4<br />

C. a 3<br />

2<br />

D. a 2<br />

Câu 21: Tìm m để phương trình<br />

2<br />

2 x 2<br />

4x 2 6 m có đúng 3 nghiệm<br />

A. m 3<br />

B. m 2<br />

C. m 3<br />

D. 2 m 3<br />

Câu 22: Biết đường thẳng y x 2 cắt đồ thị<br />

lần lượt x<br />

A, x<br />

B<br />

hãy tính tổng xA xB<br />

2x 1<br />

y tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ<br />

x1<br />

A. B. C. D.<br />

Câu 23: Tìm tất cả giá trị của tham số thực m để đường thẳng d : y x m cắt đồ thị hàm số<br />

x1<br />

y tại hai điểm phân biệt A, B.<br />

2x 1<br />

A. m 0<br />

B. m C. m 1<br />

D. m<br />

5


x1 x x1<br />

Câu 24: Phương trình 9 13.6 4 0 có 2 nghiệm x<br />

1, x<br />

2. Phát biểu nào sao đây đúng.<br />

A. Phương trình có 2 nghiệm nguyên. B. Phương trình có 2 nghiệm vô tỉ.<br />

C. Phương trình có 1 nghiệm dương. D. Phương trình có 2 nghiệm dương.<br />

Câu 25: Cho số phức z thỏa mãn 1 i<br />

z 1 3i . Hỏi điểm biểu diễn của z là điểm nào trong<br />

các điểm M, N, P, Q ở hình bên?<br />

A. Điểm Q B. Điểm P C. Điểm M D. Điểm N<br />

Câu 26: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

x<br />

có hệ số góc k 9, có phương trình là:<br />

3<br />

3<br />

2<br />

y 3x 2<br />

A. y 16 9x 3<br />

B. y 16 9x 3<br />

C. y 16 9x 3<br />

D. y 9x 3<br />

2log x 1 log 5 x 1 là<br />

Câu 27: Tập nghiệm của bất phương trình <br />

2 2<br />

A. 1;5 <br />

B. 1;3 <br />

C. 1;3 <br />

D. 3;5<br />

<br />

2<br />

Câu 28: Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức G x 0,025x 30 x <br />

.<br />

Trong đó x là liều lượng thuốc được tiêm cho bệnh nhân (đơn vị miligam). Tính liều lượng thuốc<br />

cần tiêm cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều nhất.<br />

A. 15mg B. 30mg C. 25mg D. 20mg<br />

Câu 29: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm<br />

A 1;0;2 , B 2;1;3 , C 3;2;4 , D 6;9; 5 . Hãy tìm tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD?<br />

A. 2;3; 1<br />

B. 2; 3;1<br />

C. 2;3;1 <br />

D. <br />

2;3;1<br />

Câu 30: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB a, AC 2a ,<br />

cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA<br />

a . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC .<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

V B.<br />

2<br />

V<br />

3<br />

a<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

V D.<br />

4<br />

3<br />

a<br />

V 3


Câu 31: Cho các số phức z thỏa mãn z i 5. Biết rằng tập hợp điểm biểu diễn số phức<br />

w<br />

iz 1 i là đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.<br />

A. r 22<br />

B. r 10<br />

C. r 4<br />

D. r<br />

5<br />

Câu 32: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1;1;2 , B1;3; 9<br />

.Tìm tọa độ<br />

điểm M thuộc Oy sao cho<br />

A.<br />

<br />

<br />

M 0;1<br />

2 5;0<br />

<br />

<br />

M 0;1<br />

2 5;0<br />

<br />

<br />

<br />

ABM vuông tại M .<br />

B.<br />

<br />

<br />

M 0;2 2 5;0<br />

<br />

<br />

M 0;2 2 5;0<br />

<br />

<br />

<br />

C.<br />

<br />

<br />

M 0;1<br />

5;0<br />

<br />

<br />

M 0;1<br />

5;0<br />

<br />

<br />

<br />

D.<br />

<br />

<br />

M 0;2 5;0<br />

<br />

<br />

M 0;2 5;0<br />

<br />

Câu 33: Cho ba số thực dương a, b, c a 1, b 1, c 1<br />

thỏa mãn loga b 2log b<br />

c 4logc<br />

a và<br />

a 2b 3c 48 . Khi đó P abc bằng bao nhiêu?<br />

A. 324 B. 243 C. 521 D. 512<br />

4 2<br />

y x 2 m 1 x m<br />

Câu 34: Cho hàm số <br />

có đồ thị (C), m là tham số. (C) có ba điểm cực trị<br />

A, B, C sao cho OA OB; trong đó O là gốc tọa độ, A là điểm cực trị thuộc trục tung khi:<br />

A. m 0 hoặc m 2 B. m 2 2 2 C. m 3 3 3 D. m 5<br />

5 5<br />

Câu 35: Trong <strong>không</strong> gian với hệ trục tọa độ Oxyz, có tất cả bao nhiêu số tự nhiên của tham số m<br />

2 2 2 2<br />

x y z 2 m 2 y 2 m 3 z 3m 7 0<br />

là phương trình của<br />

để phương phương trình <br />

một mặt cầu.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 36: Cho x thỏa mãn phương trình<br />

x<br />

5.2 8<br />

<br />

log 2 4x<br />

log2 3 x<br />

x . Giá trị của biểu thức P x là:<br />

2 2 <br />

A. P 4<br />

B. P 8<br />

C. P 2<br />

D. P<br />

1<br />

Câu 37: Cho hàm số y C<br />

và MN nhỏ nhất khi<br />

x<br />

3<br />

. Đường thẳng d : y 2x m cắt (C) tại 2 điểm phân biệt M, N<br />

x 1<br />

A. m 1<br />

B. m 3<br />

C. m 2<br />

D. m<br />

1<br />

<br />

<br />

Câu 38: Cho các số thực x, y thỏa mãn<br />

x y<br />

2 3; 3 4<br />

. Tính giá trị biểu thức<br />

x y<br />

P 8 9<br />

.<br />

A. 43 B. 17 C. 24 D.<br />

log 3<br />

log 4<br />

3 2<br />

2 3<br />

Câu 39: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh bằng a . Tính thể tích V của khối<br />

lăng trụ ABC.A'B'C'.


3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a 3<br />

a<br />

a 3<br />

a 3<br />

A. V B. V C. V D. V <br />

18<br />

2 3<br />

9<br />

6<br />

Câu 40: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B,<br />

0<br />

AB a, ACB 60<br />

cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SB tạo với mặt đáy một góc 45. Tính<br />

thể tích V của khối chóp S.ABC .<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a 3<br />

a<br />

a 3<br />

a 3<br />

A. V B. V C. V D. V <br />

18<br />

2 3<br />

9<br />

6<br />

Câu 41: Một hình lập phương có cạnh bằng 2a vừa nội tiếp hình trụ (T) vừa nội tiếp mặt cầu (C)<br />

và hai đáy của hình lập phương nằm trên 2 đáy của hình trụ. Tính tỉ số thể tích<br />

và khối trụ giới hạn bởi (C) và (T) ?<br />

V<br />

C 2<br />

<br />

V<br />

A. B.<br />

V 2<br />

<br />

T<br />

<br />

C<br />

3<br />

V C. C<br />

T<br />

T<br />

V<br />

<br />

V<br />

V<br />

2<br />

V D. V C<br />

3<br />

<br />

V 2<br />

<br />

T<br />

<br />

<br />

C<br />

T<br />

<br />

<br />

giữa khối cầu<br />

Câu 42: Người ta bỏ ba quả bóng bàn cùng kích thước vào trong một <strong>chi</strong>ếc hộp hình trụ có đáy<br />

bằng hình tròn lớn của quả bóng bàn và <strong>chi</strong>ều cao bằng ba lần đường kính bóng bàn. Gọi S<br />

1<br />

là<br />

S1<br />

tổng diện tích của ba quả bóng bàn, S<br />

2<br />

là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số<br />

S<br />

A. 1 B. 1,2 C. 2 D. 1,5<br />

Câu 43: Cho hàm số<br />

số<br />

<br />

y<br />

f x<br />

có đồ thị hàm số f ' x như hình vẽ. Biết <br />

y f x cắt trục hoành tại nhiều nhất bao nhiêu điểm?<br />

2<br />

bằng:<br />

f a 0 , hỏi đồ thị hàm<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1


Câu 44: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1; 2;2 , B5;6;4 , C0;1; 2<br />

.<br />

Độ dài đường phân giác trong của góc A của<br />

ABC là:<br />

A. 3 74<br />

2<br />

B.<br />

3<br />

2 74<br />

C.<br />

2<br />

2 74<br />

D. 2 74<br />

3<br />

Câu 45: Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số<br />

ngang.<br />

y <br />

2<br />

x 2<br />

<br />

4<br />

mx 3<br />

A. m 0<br />

B. m 3<br />

C. m 0<br />

D. m<br />

0<br />

Câu 46: Cho đường thẳng<br />

x 1 y x 1<br />

:<br />

2 3 1<br />

<br />

có hai đường tiệm cận<br />

và hai điểm A1;2; 1 , B3; 1; 5<br />

<br />

. Gọi d là<br />

đường thẳng đi qua điểm A và cắt đường thẳng sao cho khoảng cách từ B đến đường thẳng d là<br />

lớn nhất. Phương trình của d là:<br />

A. x 3 y z <br />

5 B. x y <br />

<br />

2 <br />

z<br />

2 2 1 1 3 4<br />

C. x 2 y z <br />

1 D. x 1 y 2 z <br />

1<br />

3 1 1 1 2 1<br />

Câu 47: Thầy Tâm cần xây một hồ chứa nước với dạng khối hộp chữ nhật <strong>không</strong> nắp có thể tích<br />

bằng<br />

500 m<br />

3<br />

. Đáy hồ là hình chữ nhật có <strong>chi</strong>ều dài gấp đôi <strong>chi</strong>ều rộng. Giá thuê nhân công để xây<br />

3<br />

2<br />

hồ là 500.000 đồng/ m . Khi đó, kích thước của hồ nước như thể nào để <strong>chi</strong> phí thuê nhân công mà<br />

thầy Tâm phải trả thấp nhất:<br />

A. Chiều dài 20m, <strong>chi</strong>ều rộng 15m và <strong>chi</strong>ều cao 20 m<br />

3<br />

B. Chiều dài 20m, <strong>chi</strong>ều rộng 10m và <strong>chi</strong>ều cao 5 m 6<br />

C. Chiều dài 10m, <strong>chi</strong>ều rộng 5m và <strong>chi</strong>ều cao 10 m<br />

3<br />

D. Chiều dài 30m, <strong>chi</strong>ều rộng 15m và <strong>chi</strong>ều cao 10 m<br />

27<br />

Câu 48: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxy, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có A trùng<br />

với gốc tọa độ O, các đỉnh Bm;0;0 , D0;m;0 , A ' 0;0;n với m, n 0 và m n 4 . Gọi M<br />

là trung điểm của cạnh CC'. Khi đó thể tích tứ diện BDA'M đạt giá trị lớn nhất bằng:<br />

A. 245<br />

108<br />

B. 9 4<br />

C. 64<br />

27<br />

D. 75<br />

32


Câu 49: Nghiệm của bất phương trình: log<br />

2 3x 1 6 1 log<br />

27 10 x <br />

369<br />

A. 1x B.<br />

49<br />

là:<br />

369<br />

x C. x 1<br />

D.<br />

49<br />

Câu 50: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình<br />

<br />

2 2 2<br />

369<br />

x <br />

49<br />

x 1 y 2 z 1 1, phương trình mặt phẳng (Q) chứa trục hoành và tiếp xúc với mặt<br />

cầu (S) là<br />

A. Q : 4y 3z 0 B. Q : 4y 3z 1 0 C. Q : 4y 3z 1 0 D. Q : 4y 3z 0<br />

I-MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng<br />

số câu<br />

hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

1 5 6 3 15<br />

2 Mũ và Lôgarit 1 5 4 2 12<br />

Lớp 12<br />

(94%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức 2 3 5<br />

5 Thể tích khối đa diện 2 2 4<br />

0<br />

6 Khối tròn xoay 1 1 2<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

1 2 3 3 9<br />

0<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 0<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng. 0


Cấp số nhân<br />

4 Giới hạn 0<br />

Lớp 11<br />

(6%)<br />

5 Đạo hàm 1 1 2<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

0<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 1<br />

0<br />

Tổng Số câu 4 16 21 9 50<br />

Tỷ lệ 8% 32% 42% 18% 100%<br />

II - BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1-C 2-D 3-A 4-A 5-B 6-A 7-D 8-C 9-C 10-A<br />

11-C 12-B 13-C 14-C 15-C 16-D 17-D 18-A 19-D 20-C<br />

21-A 22-B 23-B 24-A 25-C 26-C 27-B 28-D 29-C 30-D<br />

31-D 32-B 33-B 34-B 35-C 36-B 37-B 38-A 39-D 40-A<br />

41-B 42-A 43-B 44-D 45-D 46-D 47-C 48-C 49-A 50-A<br />

Câu 1: Đáp án là C.<br />

III - LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

+ Đồ thị hàm số bậc 3 có a 0. Loại B,D.<br />

+ x 0 y 1. Loại A.<br />

Câu 2: Đáp án là D.<br />

Đồ thị có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là: x2; y 2.<br />

Câu 3: Đáp án là A.


3<br />

+ y 0, x<br />

2<br />

2 x<br />

2<br />

nên hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.<br />

Câu 4: Đáp án là A.<br />

Ta thấy 0 2 1 1 m<br />

n.<br />

Câu 5: Đáp án là B.<br />

2<br />

<br />

Phương trình tương đương: 3 x log<br />

2<br />

3.<br />

3<br />

<br />

Câu 6: Đáp án là A.<br />

x<br />

3<br />

Phương trình tương đương:<br />

9x 17x 11 7 5x 9x 12x 4 0 x .<br />

3<br />

2 2 2<br />

Câu 7: Đáp án là D.<br />

Ta có: a 1;2; 3 .<br />

Câu 8: Đáp án là C.<br />

+ Xét lần lượt các đáp án, ta được đáp án C.<br />

Câu 9: Đáp án là C.<br />

z3 2 i.<br />

Phần thực và phần ảo của z lần lượt là: 3&2.<br />

Câu 10: Đáp án là A.<br />

Lý thuyết<br />

Câu 11: Đáp án là C.<br />

Phương trình tương đương<br />

x<br />

3<br />

<br />

1<br />

y <br />

2<br />

Câu 12: Đáp án là B.<br />

x<br />

2 x<br />

2<br />

5x 6 0 <br />

x<br />

3<br />

Câu 13: Đáp án là C.


Phần thực và phần ảo của z lần lượt 1&2.<br />

Câu 14: Đáp án là C.<br />

+ VTPT của P là:<br />

n P<br />

1 1 1 <br />

<br />

; ; <br />

2 3 3 <br />

+ Ta thấy nP . n3 0, n3<br />

2;2; 1<br />

Câu 15: Đáp án là C.<br />

+ Điều kiện xy , 0<br />

+<br />

<br />

y 6 x y 6 x x 4 y 2<br />

<br />

2 <br />

2<br />

log2<br />

6x x 3<br />

<br />

<br />

x<br />

6x8 0 x 2 y 4<br />

(thoả mãn điều kiện)<br />

Câu 16: Đáp án là C.<br />

2x<br />

x<br />

+ 2 2 3 0 1<br />

+ Ta thấy (1) có 1. 3<br />

0 nên (1) có 2 nghiệm.<br />

Câu 17: Đáp án là D.<br />

+<br />

2 x 0 y<br />

2<br />

y 3x 6 x, cho y 0 <br />

x<br />

2 y 2<br />

+ Xét dấu y , ta được y 2<br />

Câu 18: Đáp án là A.<br />

CT<br />

+ y x 2 x y x x y <br />

2 2 2 0 1 1 1<br />

+ Phương trình tiếp tuyến của C tại<br />

Câu 19: Đáp án là D.<br />

Ta thấy (II) và (IV) là mệnh <strong>đề</strong> đúng.<br />

Câu 20: Đáp án là C.<br />

4 <br />

1;<br />

<br />

3 là: 4 7<br />

y x x<br />

<br />

3 3<br />

1 1 .


S<br />

K<br />

B<br />

M<br />

A<br />

O<br />

C<br />

60 0<br />

N<br />

D<br />

0<br />

SCD ABCD SNO<br />

<br />

+ <br />

; 60 .<br />

+ AB CD AB SCD d B SCD d M SCD<br />

<br />

// // ; ; ; ( M là trung điểm AB ).<br />

a 3 1 1 1 16 a 3<br />

<br />

2 2 2 2<br />

2 OK OS ON 3a<br />

4<br />

0<br />

+ SO ON.tan 60 ; OK d O;<br />

SCD<br />

a 3<br />

d M ; SCD 2 d O; SCD 2 OK .<br />

2<br />

+ <br />

Câu 21: Đáp án là A.<br />

+ PT<br />

2 2<br />

2<br />

2 x x<br />

4.3 6 m (1).<br />

Đặt<br />

2<br />

2 x t , vì<br />

2<br />

2 x 0<br />

x x x t<br />

0, 2 2 1, 1.<br />

Phương trình trở thành: t 2 4t 6 m .<br />

Xét f t t 2 4t 6, t 1;<br />

<br />

:<br />

f t 2t 4 t 2 .<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên:


x<br />

f'(t)<br />

f(t)<br />

-∞ 1<br />

2<br />

+∞<br />

_ 0 +<br />

3<br />

+∞<br />

2<br />

Với t 1 PT (1) có 1 nghiệm x 0 .<br />

Với mỗi nghiệm t 1 sẽ sinh ra 2 nghiệm phân biệt khác 0 của phương trình (1).<br />

Để pt (1) có đúng 3 nghiệm m 3 .<br />

Câu 22: Đáp án là B.<br />

+ Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị:<br />

x 2 x 1 2x 1 x 2 5x<br />

1 01<br />

+ x ; x là nghiệm của phương trình (1) nên x x<br />

5.<br />

Câu 23: Đáp án là B.<br />

A<br />

B<br />

Phương trình hoàng độ giao điểm của <br />

<br />

A<br />

B<br />

1 <br />

C & d : x m 2x 1 x 1;<br />

x<br />

<br />

2 <br />

2<br />

2x 2mx m 1 0 (1)<br />

C & d cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm<br />

2<br />

phân biệt và khác 1 m<br />

2m 2 0<br />

.<br />

2 Khi đó: <br />

1<br />

m<br />

0<br />

2<br />

Câu 24: Đáp án là A.<br />

.<br />

+<br />

x<br />

3 <br />

2x<br />

x 1<br />

x x x 3 3 2 x 0<br />

9.9 13.6 4.4 0 9 13 4 0 <br />

<br />

x<br />

2 2<br />

<br />

<br />

3 4 x<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

9<br />

Câu 25: Đáp án là C.


13i<br />

z 1<br />

2i<br />

1<br />

i<br />

Câu 26: Đáp án là C.<br />

. Điểm biểu diễn là M .<br />

+<br />

6 9 3<br />

2<br />

y x x x<br />

+ Phương trình tiếp tuyến tại 3;16<br />

là: y x <br />

Câu 27: Đáp án là B.<br />

+ Điều kiện: 1x<br />

5.<br />

2 2<br />

+ Bpt <br />

9 3 16.<br />

x 1 2 5 x x 9 0 3 x 3<br />

+ So với điều kiện, ta được 1x<br />

3.<br />

Câu 28: Đáp án là D.<br />

3 1 3 3 x<br />

<br />

G x x 0<br />

2 x 3 G x x x<br />

2 0 <br />

4 40 2 40 <br />

x<br />

20<br />

+ <br />

+ Vì x 0 nên x 20 mg.<br />

Câu 29: Đáp án là C.<br />

Toạ độ trọng tâm của tứ diện<br />

xA xB xC xD<br />

x<br />

2<br />

4<br />

yA yB yC yD<br />

ABCD : y<br />

3<br />

4<br />

zA zB zC zD<br />

z<br />

<br />

1<br />

4<br />

Câu 30: Đáp án là D.


S<br />

a<br />

A<br />

a<br />

2a<br />

C<br />

B<br />

Ta có: V<br />

S.<br />

ABC<br />

3<br />

1<br />

a<br />

AB. AC. SA .<br />

6 3<br />

Câu 31: Đáp án là D.<br />

Ta có w i i z i w i i z i 5. Vậy các điểm biểu diễn số phức w là đường<br />

tròn có bán kính r 5.<br />

Câu 32: Đáp án là B.<br />

Gọi M 0; y;0 Oy .<br />

Ta có: AM y BM y AM BM y y <br />

1; 1; 2 ; 1; 3;9 ; . 1 1 3 18<br />

Tam giác ABM vuông tại<br />

<br />

2<br />

y 2 2 5<br />

A y 4y<br />

16 0 . Chọn<br />

y 2 2 5<br />

Câu 33: Đáp án là B.<br />

log<br />

<br />

log<br />

b<br />

2log<br />

a<br />

b<br />

2 3<br />

+ log c log b log c 1 c b, 1<br />

b<br />

c<br />

2log<br />

c<br />

c<br />

a<br />

+ log c.log c 2, 2<br />

b<br />

a<br />

b c b<br />

Từ (1) và (2)<br />

c<br />

a<br />

2<br />

<br />

3.<br />

+ Thay (1);(2) và (3) vào a 2b 3c 48 a 3; b c 9


Vậy P abc<br />

243.<br />

Câu 34: Đáp án là B.<br />

+ Hàm số có 3 cực trị khi m<br />

<br />

+ <br />

2 1 0 m 1. (1)<br />

x<br />

0<br />

3<br />

y 4x 4 m 1 x 0 <br />

x<br />

m 1<br />

Các điểm cực trị A ; BC ; của đồ thị là:<br />

A0; m;<br />

B m 1; m <br />

2 m 1 ; C m 1; m 2 m 1<br />

+<br />

OA BC m m m m m <br />

2<br />

2 1 4 4 0 2 2 2.<br />

Câu 35: Đáp án là C.<br />

+ Để phương trình đã cho là phương trình mặt cầu thì :<br />

Câu 36: Đáp án là B.<br />

2<br />

R m m m<br />

2 6 0 1 7 1 7 ; mà m m<br />

0;1;2;3 .<br />

+ Pt<br />

x<br />

x 8<br />

<br />

<br />

5.2 8 0 2 <br />

<br />

5<br />

x<br />

log<br />

x<br />

5.2 8<br />

<br />

3x<br />

2<br />

8<br />

x <br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

x x 2x x<br />

5.2 8 2 2 5.2 16.2 16 0<br />

x<br />

2<br />

8<br />

5<br />

<br />

8<br />

<br />

x log2<br />

5 8<br />

<br />

<br />

x log<br />

x <br />

2<br />

x <br />

2 4 5<br />

<br />

4<br />

x<br />

2<br />

x<br />

<br />

<br />

2 <br />

<br />

5<br />

2.<br />

log24x<br />

log28<br />

+ P x<br />

2 8.<br />

Câu 37: Đáp án là B.<br />

+ Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị 2x 2<br />

m 1 x m 3 0; x 1<br />

+ Gọi M x ;2 x m; N x ;2x m<br />

1 1 2 2<br />

(1)<br />

, trong đó x1;<br />

x<br />

2<br />

là nghiệm phương trình (1)


m1 m3<br />

Ta có: x1 x2 ; x1.<br />

x2<br />

;<br />

2 2<br />

2 5<br />

2<br />

MN 5 x1 x2 4x1x <br />

2<br />

m<br />

3<br />

16<br />

2 5<br />

4 <br />

+ min MN 2 5 m 3.<br />

Câu 38: Đáp án là A.<br />

2 log3<br />

4<br />

Ta có x log 3; y log 4 P 8 log 3 9 3 3 4 2 43.<br />

Câu 39: Đáp án là D.<br />

2 3<br />

V<br />

ABC.<br />

A B C<br />

2 3<br />

a 3 a 3<br />

a. .<br />

4 4<br />

Câu 40: Đáp án là A.<br />

S<br />

A<br />

45 a<br />

0<br />

C<br />

B<br />

AB a<br />

+ Ta có: BC <br />

0<br />

tan 60 3<br />

2 3 3<br />

1 1 a a a 3<br />

+ VS . ABC<br />

SA. SABC<br />

. a. .<br />

3 6 3 6 3 18<br />

Câu 41: Đáp án là B.<br />

4<br />

3 3<br />

+ Ta có: R <br />

a 3 V <br />

.3 3a 4a<br />

3.<br />

C<br />

C<br />

3<br />

+<br />

T T<br />

R a 2 V 2 a.. 2a 4a<br />

2 3


V<br />

C<br />

Vậy<br />

V <br />

<br />

T<br />

<br />

3.<br />

Câu 42: Đáp án là A.<br />

Giả sử bán kính của quả bóng bàn là r<br />

Tổng diện tích của ba quả bóng bàn là S1 3.4r 12r<br />

2 2<br />

Diện tích xung quanh của hình trụ là S2 2 rh 2 r.6r 12<br />

r<br />

2<br />

Do đó ta có<br />

S<br />

S<br />

1<br />

2<br />

12<br />

r<br />

<br />

12<br />

r<br />

2<br />

2<br />

1.<br />

Câu 43: Đáp án là B.<br />

+ Từ đồ thị ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

x<br />

y'<br />

y<br />

-∞ a b<br />

c +∞<br />

_<br />

0 + 0<br />

_<br />

0 +<br />

+ ∞ f(b)<br />

+ ∞<br />

f(a)<br />

f(c)<br />

Câu 44: Đáp án là D.<br />

Ta thấy: 0 f a f b<br />

nên đồ thị cắt trục hoành nhiều nhất 2 điểm.<br />

+ Gọi ; ; <br />

H x y z là chân đường phân giác trong góc A của ABC.<br />

Ta có:<br />

HB<br />

HC<br />

AB<br />

5 8 2 74<br />

2 HB 2 HC H ; ;0 AH .<br />

AC<br />

3 3 3<br />

Câu 45: Đáp án là D.<br />

Ta có<br />

2<br />

2 1<br />

x 2 2 1<br />

lim x .<br />

3 3 m<br />

x x<br />

x<br />

2<br />

x m m <br />

4 4<br />

Đồ thị có tiệm cận ngang thì m 0.<br />

* Ghi chú: <strong>Đề</strong> ra có 2 tiệm cận ngang là <strong>không</strong> tìm được m . Do đó sửa <strong>đề</strong> lại như sau:<br />

Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị đã cho có tiệm cận ngang.


Câu 46: Đáp án là D.<br />

+ Gọi M d M 1 2 t;3 t; 1<br />

t<br />

Ta có:<br />

+ BA 2;3;4 ; AM 2t 2;3t 2; t<br />

+<br />

+<br />

BA AM <br />

<br />

t t <br />

2<br />

; 405 576 228<br />

AM t t <br />

2<br />

14 20 8<br />

+ d B;<br />

d <br />

<br />

t<br />

<br />

t<br />

2<br />

405 5766 228<br />

2<br />

14t<br />

20t8<br />

2 2<br />

405t 576t 228 36t 96t<br />

48<br />

2<br />

2<br />

2<br />

14 20 8 14 20 8<br />

Xét f t f t<br />

<br />

<br />

t t t t<br />

<br />

<br />

t<br />

2<br />

ft<br />

0 <br />

<br />

2<br />

t <br />

3<br />

max f t f 2 t 2<br />

. Vậy <br />

+ Đường thẳng d đi qua A1;2; 1<br />

và có VTCP AM 2;4; 2 21;2; 1<br />

Câu 47: Đáp án là C.<br />

Gọi x là <strong>chi</strong>ều rộng của đáy hình chữ nhật và y là <strong>chi</strong>ều cao của khối hộp chữ nhật.<br />

Để tốn ít nguyên vật liệu nhất, ta cần <strong>thi</strong>ết kế sao cho diện tích toàn phần của khối hộp là<br />

lớn nhất.<br />

S 2x 2 2xy 2 2xy 2x 2 6 xy<br />

Ta có <br />

Do<br />

xq<br />

2 V<br />

V 2x y y <br />

2x<br />

2<br />

V V<br />

Sx<br />

2<br />

x x x<br />

x<br />

2<br />

3<br />

2 6 2<br />

2<br />

2 x<br />

Do S,x phải luôn dương nên ta tìm giá trị nhỏ nhất của S trên 0 ;<br />

.<br />

3V<br />

3V<br />

S' x 4x ,S' x 0 x 3<br />

2<br />

x<br />

4<br />

Ta có :


6<br />

4 0 0 . Do đó<br />

3<br />

x<br />

Lại có S'' x , x ; <br />

V V<br />

minS S 3 <br />

3 3<br />

9 3<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

2<br />

2<br />

V V 16V<br />

Và khi đó <strong>chi</strong>ều cao là y 2 3<br />

2<br />

2x<br />

2<br />

9V<br />

9<br />

2<br />

3<br />

16<br />

Vậy: yêu cầu bài toán tương đương với <strong>chi</strong>ều rộng đáy hình hộp là 5m, <strong>chi</strong>ều dài là 10 m,<br />

<strong>chi</strong>ều cao hình hộp là 10 3 m.<br />

Câu 48: Đáp án là C.<br />

n <br />

+ Tìm được M m; m; .<br />

2 <br />

<br />

<br />

<br />

n <br />

<br />

2 <br />

+ Ta có BM 0; m; ; BD m; m;0 ; BA<br />

m;0;<br />

n<br />

+ <br />

mn mn<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 <br />

2<br />

2 2<br />

BM ; BD ; ; m ; BM ; BD BA m n<br />

1 1<br />

<br />

<br />

<br />

6 4<br />

2<br />

VBMDA<br />

BM ; BD BA m n<br />

3 2<br />

mà n 4 m V m m f m<br />

2<br />

f m m m<br />

BMDA<br />

m<br />

0 loai<br />

3<br />

2 0 <br />

8 64<br />

4<br />

m f m<br />

<br />

3 27<br />

1<br />

4<br />

<br />

<br />

Câu 49: Đáp án là A.<br />

3x<br />

1 6<br />

Pt 7 10 x 3x 1 2 10 x 8<br />

2


4 3x 1 10 x x 23<br />

x<br />

23<br />

<br />

1<br />

x 10<br />

x<br />

23<br />

<br />

369<br />

3 369 1 x .<br />

<br />

1 x<br />

49<br />

x 23 <br />

<br />

<br />

49<br />

2<br />

49x<br />

418x 369 0<br />

Câu 50: Đáp án là A.<br />

+ Mặt phẳng chứa Ox có dạng By Cz<br />

0<br />

+ Do mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng nên<br />

Vậy mặt phẳng cần tìm 4y3z<br />

0<br />

2BC<br />

B<br />

C<br />

2 2<br />

B<br />

0<br />

1<br />

<br />

B4, C 3<br />

-----Hết-----


TRƯỜNG <strong>THPT</strong> KIM SƠN A<br />

TỔ TOÁN TIN<br />

ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG LẦN 1<br />

N M H C 2017 – <strong>2018</strong><br />

<strong>Môn</strong>: TOÁN<br />

90 phút<br />

Câu 1: Một hình nón có bán kính hình tròn đáy là R và <strong>chi</strong>ều cao bằng 2R. Diện tích xung quanh<br />

của hình nón bằng<br />

A. R <br />

2 1 5 B. <br />

2 1 3<br />

2<br />

R C. R 3<br />

D. R<br />

Câu 2: Một hình trụ có <strong>thi</strong>ết diện qua trục là một hình vuông cạnh 2a. Thể tích khối trụ tương ứng<br />

bằng<br />

A.<br />

3<br />

3<br />

2 a B. a C.<br />

Câu 3: Cho hình chóp <strong>đề</strong>u S.<br />

ABCD có tất cả các cạnh <strong>đề</strong>u bằng nhau, bằng a. Góc giữa hai<br />

đường thẳng SD và BC bằng<br />

8 a<br />

3<br />

A. 45 B. 90 C. 30 D. 60<br />

3<br />

D.<br />

2<br />

2 a<br />

3<br />

3<br />

5<br />

x x<br />

Câu 4: Tổng lập phương các nghiệm của phương trình 2 2.3 6 2<br />

x<br />

bằng<br />

A. 2 2 B. 1 C. 7 D. 25<br />

Câu 5: Nghiệm của phương trình 2sin x 2 0<br />

được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở<br />

hình bên là những điểm nào?<br />

A. Điểm C, điểm E<br />

B. Điểm F, điểm E<br />

C. Điểm C, điểm D<br />

D. Điểm C, điểm F


Câu 6: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở<br />

bốn phương án A, B, C, D dưới đây.<br />

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?<br />

A. y log x 1<br />

B. ylog3<br />

x 1<br />

C. y log x 1<br />

3<br />

2<br />

D. y log2<br />

x<br />

Câu 7: Hình hộp chữ nhật với ba kích thước phân biệt có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?<br />

A. 6 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 8: Cho tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD , gọi M là trung điểm của AB. Mặt phẳng P qua M, song song<br />

với AC và BD. Thiết diện của tứ diện ABCD với mặt phẳng P là<br />

A. Hình chữ nhật <strong>không</strong> vuông B. Hình vuông<br />

C. Hình tam giác D. Hình ngũ giác<br />

Câu 9: Tịnh tiến đồ thị hàm số<br />

y sin<br />

x sang bên trái 2<br />

đơn vị được đồ thị hàm số nào dưới<br />

đây?<br />

A. Đồ thị hàm số y<br />

cot x B. Đồ thị hàm số y<br />

cos<br />

C. Đồ thị hàm số y sin x D. Đồ thị hàm số y<br />

tan<br />

Câu 10: Đặt a ln 3, b ln 5 Tính<br />

3 4 5 124<br />

I ln ln ln ... ln theo a và b.<br />

4 5 6 125<br />

A. I a 3b B. I a 2b C. I a 2b D. I a 3b<br />

Câu 11: Cho<br />

sai?<br />

y f x và <br />

y f x là hai hàm số liên tục tại điểm x<br />

0<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây<br />

x<br />

x


A. Hàm số <br />

y f x g x liên tục tại điểm x<br />

0<br />

B. Hàm số .<br />

<br />

C. Hàm số<br />

y f x g x liên tục tại điểm x<br />

0<br />

x <br />

<br />

y f<br />

g x<br />

D. Hàm số <br />

liên tục tại điểm x<br />

0<br />

y f x g x liên tục tại điểm x<br />

0<br />

Câu 12: Các hàm số dưới đây, hàm số nào đồng biến trên ;<br />

?<br />

A. y<br />

x B. y 2x 1<br />

C.<br />

2<br />

y x D.<br />

Câu 13: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên x<br />

n <br />

3<br />

y x 1<br />

A.<br />

x<br />

y B. <br />

x<br />

2 <br />

<br />

<br />

<br />

Câu 14: Cho hàm số<br />

<br />

y f x<br />

y C.<br />

x<br />

<br />

y D.<br />

2 <br />

2x<br />

5<br />

. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

x 2<br />

A. Hàm số u f x<br />

nghịch biến trên ;2 2;<br />

<br />

B. Hàm số u f x<br />

nghịch biến trên ;2<br />

và 2; <br />

C. Hàm số u f x<br />

đồng biến trên ;2 2;<br />

<br />

D. Hàm số u f x<br />

đồng biến trên ;2<br />

và 2; <br />

x<br />

<br />

y <br />

3 <br />

Câu 15: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có cạnh SA vuông góc với đáy, đáy là hình vuông cạnh bằng 2<br />

tam giác SAC vuông cân tại A. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng<br />

A. 8 2<br />

3<br />

B. 2 2 C. 4 2 D. 8 2<br />

2<br />

Câu 16: Tìm tập xác định D của hàm số 2 <br />

y x x<br />

1<br />

A. D 1; \ 0<br />

B. D ;<br />

<br />

C. D ; 1 0;<br />

<br />

D. D 1;0<br />

<br />

Câu 17: Cho hàm số<br />

' <br />

y f x như hình sau.<br />

y f x<br />

xác định và liên tục trên đoạn <br />

1;2 <br />

, có đồ thị của hàm số


Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số<br />

y f x trên đoạn <br />

1;2 <br />

. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A.<br />

1<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

M f B. M max<br />

f 1 ; f 1 ; f 2<br />

C. 0<br />

M f D.<br />

3<br />

<br />

M f <br />

2<br />

<br />

Câu 18: Gọi M, N là các giao điểm của đường thẳng y x 4<br />

với đồ thị của hàm số<br />

Tìm tọa độ trung điểm I của MN?<br />

A. I 2; 2<br />

B. I 1; 3<br />

C. I 3; 1<br />

D. I 2;2<br />

2x<br />

5<br />

y .<br />

x 2<br />

Câu 19: Lăng trụ tứ giác <strong>đề</strong>u có độ dài tất cả các cạnh bằng nhau và có diện tích toàn phần bằng<br />

2<br />

6a . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng<br />

A.<br />

3<br />

8a B.<br />

Câu 20: Biết log2<br />

3<br />

a<br />

3<br />

C.<br />

x<br />

a, tính theo a giá trị biểu thức<br />

8a<br />

3<br />

3<br />

P log 4x<br />

2<br />

2<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

A. P2a B. P42a C. P4a D. P22a<br />

<br />

Câu 21: Hình dưới đây là đồ thị của hàm số y f ' x .


Hỏi hàm số y f x có bao nhiêu điểm cực trị?<br />

A. 0 B. 1<br />

C. 3 D. 2<br />

Câu 22: Cho hai hàm số ,<br />

<br />

đúng?<br />

y f x y g x , có đạo hàm trên khoảng K. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây<br />

A. f x g x' f ' x g ' x B. <br />

C.<br />

<br />

<br />

<br />

'<br />

<br />

<br />

<br />

f x f ' x<br />

<br />

g x g ' x<br />

<br />

2<br />

g x '<br />

2 g ' x<br />

<br />

<br />

D. f x. g x' f ' x. g ' x<br />

<br />

Câu 23: Số cách chọn 3 học sinh trong 6 học sinh và xếp thành một hàng dọc bằng<br />

A. 720 B. 120 C. 20 D. 40<br />

Câu 24: Cho một hình lập phương có bán kính mặt cầu ngoại tiếp, mặt cầu nội tiếp và mặt cầu<br />

tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình lập phương lần lượt là R1 , R2 , R<br />

3<br />

. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

R R R B. R1 R2 R 3<br />

C. R3 R1 R 2<br />

D. R2 R1 R<br />

3<br />

A.<br />

1 3 2<br />

Câu 25: Các mệnh <strong>đề</strong> dưới đây mệnh <strong>đề</strong> nào sai, trong <strong>không</strong> gian<br />

A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song hoặc cắt nhau.<br />

B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song hoặc cắt nhau.<br />

C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song hoặc cắt nhau.<br />

D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song hoặc cắt nhau.<br />

Câu 26: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M 2;1<br />

. Xác định tọa độ điểm M ' là ảnh của<br />

M qua phép quay tâm O góc 90<br />

A. M ' 1;2<br />

B. M ' 1; 2<br />

C. M ' 1; 2<br />

D. M ' 1;2


Câu 27: Số hạng chứa<br />

2<br />

x trong khai triển<br />

1 <br />

x<br />

<br />

x <br />

12<br />

là<br />

A.<br />

5 2<br />

C12x B.<br />

3<br />

C<br />

12<br />

C.<br />

Câu 28: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số<br />

cận đứng và một tiệm cận ngang?<br />

8<br />

C<br />

12<br />

D.<br />

y <br />

<br />

2<br />

x 4<br />

5 3<br />

C12x<br />

2<br />

x x m<br />

có đúng một tiệm<br />

A. m \ 2;6<br />

B. m \ 2;2<br />

C. m \ 2;2<br />

D. m \ 2;6<br />

Câu 29: Cho hàm số<br />

y f x liên tục trên R và có đồ thị f ' <br />

x như hình vẽ bên.<br />

Biết f a. f b<br />

0 hỏi đồ thị hàm số <br />

y f x cắt trục hoành tại ít nhất bao nhiêu điểm?<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1<br />

Câu 30: Một con đường được xây dựng giữa hai thành phố A và B, hai thành phố này bị ngăn<br />

cách một con sông có <strong>chi</strong>ều rộng r. Người ta cần xây một cây cầu bắt qua sông, biết rằng hai thành<br />

phố A và B lần lượt cách con sông một khoảng bằng<br />

AC a và BD ba b , như hình vẽ bên.<br />

Hãy xác định vị trí xây cầu để tổng khoảng cách giữa các thành phố là nhỏ nhất?


A. Cách C là<br />

ap<br />

a<br />

b<br />

B. Cách D là<br />

p<br />

a<br />

b<br />

C. Cách C là<br />

a<br />

a<br />

b<br />

ap<br />

D. Cách C là<br />

2 a<br />

b<br />

Câu 31: Cho tứ diện ABCD có AB 2; CD 4<br />

và các cạnh còn lại cùng bằng 6. Tính diện tích<br />

mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S.<br />

ABCD<br />

A. 1156 <br />

31<br />

B. 1156 <br />

93<br />

C. 47 D. 1280 <br />

93<br />

Câu 32: Cho tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD có cạnh bằng 3. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AD,<br />

BD. Gọi P là điểm trên cạnh AB sao cho<br />

PB <strong>2018</strong><br />

. Tính thể tích V của khối tứ diện PMNC<br />

PA 2017<br />

<br />

<br />

A. 27. 2<br />

12<br />

B. 9.<strong>2018</strong>. 2<br />

16.2017<br />

Câu 33: Tổng các nghiệm của phương trình<br />

A. B. 6<br />

<br />

C. 9. 2<br />

16<br />

1 1 3<br />

<br />

cos x sin x.cos x sin 2x là<br />

C. 5 <br />

6<br />

D. 9.2017. 2<br />

16.<strong>2018</strong><br />

D. 2 <br />

3<br />

Câu 34: Cho mặt cầu S có tâm I , bán kính 5<br />

R . Một đường thẳng d cắt <br />

S tại hai điểm M,<br />

N phân biệt nhưng <strong>không</strong> đi qua I. Đặt MN 2m Với giá trị nào của m thì diện tích tam giác<br />

IMN lớn nhất?<br />

A.<br />

5<br />

m <br />

B.<br />

2<br />

5 2<br />

m <br />

C.<br />

2<br />

5 2<br />

m <br />

D.<br />

2<br />

Câu 35: Cho khối nón đỉnh S, trục SI (I là tâm của đáy). Mặt phẳng trung trực của SI chứa khối<br />

chóp thành hai phần. Gọi V<br />

1<br />

là thể tích cảu phần chứa S và V<br />

2<br />

là thể tích của phần còn lại. Tính<br />

V<br />

1<br />

V ?<br />

2<br />

m <br />

10<br />

2<br />

V1<br />

A.<br />

V<br />

2<br />

1<br />

<br />

4<br />

V1<br />

B.<br />

V<br />

2<br />

1<br />

<br />

8<br />

V1<br />

C.<br />

V<br />

2<br />

1<br />

<br />

7<br />

V1<br />

D.<br />

V<br />

2<br />

1<br />

<br />

2<br />

Câu 36: Cho hàm số<br />

x 1<br />

y f x<br />

có đồ thị C . Giả sử A, B là hai điểm nằm trên C đồng<br />

x 1<br />

thời đối xứng nhau qua điểm I là giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị C . Dựng hình<br />

vuông AEBD . Tìm diện tích nhỏ nhất S<br />

min<br />

của hình vuông đó.


A. S<br />

min<br />

8 2 B. S<br />

min<br />

4 2 C. S<br />

min<br />

4 D. S<br />

min<br />

8<br />

Câu 37: Tính tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình<br />

3<br />

4 x 16 16 4 16 x 4 x 20<br />

3 3<br />

A. 3 B. 5 2<br />

C. 4 D. 9 2<br />

Câu 38: Cho cấp số cộng u có công sai d 3<br />

và<br />

n <br />

u u u đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng<br />

2 2 2<br />

2 3 4<br />

S<br />

100<br />

của 100 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó.<br />

A. S<br />

100<br />

14400.<br />

B. S<br />

100<br />

14250.<br />

C. S<br />

100<br />

15480.<br />

D. S<br />

100<br />

14650.<br />

Câu 39: Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn O và O<br />

' , <strong>chi</strong>ều cao bằng 2R và bán kính<br />

đáy R. mặt phẳng P đi qua trung điểm của OO ' và tạo với OO ' một góc 30 cắt đường tròn<br />

dáy theo dây cung . Tính độ dài day cung đó theo R<br />

A. 4 R 3<br />

3<br />

B. 2 R 6<br />

3<br />

Câu 40: Từ tập 1;2;3;4;5;6;7;8;9<br />

<br />

3 và ba chữ số phân biệt<br />

C. 2 R<br />

3<br />

D. 2 R 3<br />

3<br />

A có thể lập được tất cả bao nhiêu số tự nhiên <strong>chi</strong>a hết cho<br />

A. 45 B. 99 C. 150 D. 180<br />

Câu 41: Đội dự tuyển học sinh giỏi <strong>Toán</strong> của tỉnh A có n học sinh n 9 trong đó có 2 học sinh<br />

nữ, thma gia kì <strong>thi</strong> để chọn đội tuyển chính thức gồm 4 người. Biết xác suất trong đội tuyển chính


thức cả 2 học sinh nữ gấp 2 lần xác suất trong đội tuyển chính thức <strong>không</strong> có học sinh nữ nào. Tìm<br />

n?<br />

A. n 9<br />

B. n 7<br />

C. n 5<br />

D. n 11<br />

Câu 42: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số<br />

nhất bằng 1<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

cos x m.sin x 1<br />

y <br />

có giá trị lớn<br />

cos x 2<br />

Câu 43: Ba anh em Tháng, Mười, Hai cùng vay tiền ở một ngân hàng với lãi xuất 0,7%/tháng<br />

với tổng số tiền vay là 1 tỉ đồng. Giả sử mỗi tháng ba người <strong>đề</strong>u trả cho ngân hàng một số tiền như<br />

nhau để trừ vào tiền góc và lãi. Để trả hết gốc và lãi cho ngân hàng thì Tháng cần 10 tháng. Mười<br />

cần 15 tháng và Hai cần 25 tháng. Hỏi tổng số tiền mà ba an hem trả ở tháng thứ nhất cho ngân<br />

hàng là bao nhiêu ( làm tròn đến hàng đơn vị)?<br />

A. 46712413 đồng B. 63271317 đồng C. 64268185 đồng D. 45672181 đồng<br />

Câu 44: Cho hai số thực ab , thỏa mãn điều kiện 3a 4 b 0 và biểu thức<br />

3<br />

a<br />

3 <br />

Plog<br />

a<br />

log<br />

3a<br />

a<br />

4b<br />

16 4b<br />

<br />

A. S 8<br />

B.<br />

2<br />

có giá trị nhỏ nhất. Tính tổng S 3a b<br />

13<br />

S <br />

C.<br />

2<br />

25<br />

S <br />

D. S 14<br />

2<br />

Câu 45: Cho khối đa diện <strong>đề</strong>u n mặt có thể tích V và diện tích mỗi mặt của nó bằng S. Khi đó<br />

tổng các khoảng cách từ một điểm bất kì bên trong khối đa diện đó đến các mặt của nó bằng<br />

A.<br />

V<br />

nS .<br />

B. 3<br />

V<br />

S<br />

C. 3V S<br />

D. nV S<br />

Câu 46: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng 9;12<br />

sao cho hàm số<br />

mx 9<br />

y <br />

x<br />

m<br />

đồng biến trên khoảng 6;<br />

?<br />

A. 14 B. 16 C. 7 D. 6<br />

Câu 47: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, góc ABC bằng 60 . Cạnh<br />

bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy ABCD , góc giữa SO và mặt phẳng ABCD<br />

bằng 45.<br />

Biết khoảng cách từ điểm A đến SCD bằng<br />

a 6<br />

4<br />

. Tính độ dài AB.<br />

A. AB 2a B. AB a 2 C.<br />

a 30<br />

AB D. AB a<br />

4


Câu 48: Cho hình chóp tứ diện <strong>đề</strong>u S.<br />

ABCD có canh đáy a, cạnh bên hợp với đáy một góc 60 .<br />

Gọi M là điểm đối xứng với C qua D, N là trung điểm của SC, mặt phẳng BMN <strong>chi</strong>a khối chóp<br />

S.<br />

ABCD thành 2 phần. Tính tỉ số thể tích của hai phần đó.<br />

A. 7 5<br />

B. 7 3<br />

C. 1 7<br />

D. 1 5<br />

Câu 49: Cho lăng trụ tam giác ABC. A' B' C ' có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh AB 2a 2. Biết<br />

AC ' 8a và tạo với mặt phẳng đáy một góc 45. Tính thể tích V của khối đa diện ABCC ' B '<br />

A.<br />

3<br />

8a<br />

3<br />

3<br />

3<br />

16a<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

3<br />

16a<br />

6<br />

C.<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

8a<br />

6<br />

Câu 50: Trên đường thẳng y 2x 1<br />

có bao nhiêu điểm mà từ đó kẻ được đúng một tiếp tuyến<br />

đến đồ thị của hàm số<br />

x 3<br />

y <br />

x 1<br />

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3<br />

3<br />

MA TRẬN<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

Thông<br />

Vận<br />

Vận<br />

Tổng số câu hỏi<br />

biết<br />

hiểu<br />

dụng<br />

dụng cao


1 Hàm số và các bài<br />

toán liên quan<br />

1 4 6 2 13<br />

2 Mũ v Lô r t 1 3 3 2 9<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

Lớp<br />

12<br />

(48<br />

%)<br />

4 Số phức<br />

5 Thể tích khố đ d ện 2 4 2 8<br />

6 Khối tròn xoay 1 4 2 7<br />

7 P ươ p áp tọ độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số ượng giác<br />

v p ươ trì<br />

ượng giác<br />

1 2 1 4<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 2 2 4<br />

3 Dãy số. Cấp số<br />

cộng. Cấp số nhân<br />

1 1<br />

Lớp<br />

11<br />

(52<br />

%)<br />

4 Giới hạn<br />

5 Đạo hàm<br />

6 Phép d i hình và<br />

p ép đồng dạng<br />

trong mặt phẳng<br />

1 1<br />

7 Đư ng thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong><br />

1 1 2


gian Quan hệ song<br />

song<br />

8 Vectơ tro k ô<br />

gian Quan hệ vuông<br />

góc trong <strong>không</strong><br />

gian<br />

1 1<br />

Tổng Số câu 3 16 22 9 50<br />

Tỷ lệ% 6 32 44 18 100<br />

ĐÁP ÁN


1.D 6A 11C 16C 21D 26C 31C 36D 41B 46D<br />

2.A 7C 12D 17B 22A 27A 32C 37B 42B 47C<br />

3.D 8B 13A 18A 23B 28D 33A 38B 43C 48A<br />

4B 9B 14D 19D 24A 29A 34C 39D 44A 49C<br />

5C 10D 15A 20D 25D 30A 35C 40D 45C 50A<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

h<br />

l<br />

2 2 2<br />

Hình nón có 2<br />

l R h R 2R R 5.<br />

Vậy<br />

S Rl R<br />

5<br />

2<br />

xq<br />

<br />

.<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

2 2 3<br />

Hình trụ có bán kính đáy bằng a và <strong>chi</strong>ều cao là 2a . Vậy V R h . a .2a 2a<br />

.<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

S<br />

A<br />

B<br />

D<br />

C<br />

SD, BC SA, AD 60 .<br />

Ta có <br />

0<br />

Câu 4: Đáp án B


x x x x x x x x<br />

PT <br />

2 6 2.3 2 0 2 1 3 2 1 3 0 2 2 1 3 0 x 1 x 0.<br />

Vậy tổng lập phương các nghiệm của PT trên bằng 1.<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Ta có<br />

2 <br />

3<br />

2sin x 2 0 sin x x k2<br />

x k2 .<br />

2 4 4<br />

Vậy nghiệm được biểu diễn bởi các điểm CD. ,<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

Dễ thấy x 0 y 0 và x 2 y 1 nên chọn A.<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

Hình hộp ABCD.<br />

ABC D có 3 mặt phẳng đối xứng, là các mặt phẳng trung trực của các cạnh<br />

AB, AD, AA .<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

A<br />

M<br />

N<br />

B<br />

Q<br />

H<br />

P<br />

D<br />

C<br />

Gọi N, P,<br />

Q lần lượt là trung điểm của AD, CD,<br />

BC .<br />

Ta có BD AHC <br />

nên BD AC . Do đó MN NP . Mà MNPQ là hình bình hành.<br />

Thiết diện là hình vuông MNPQ .<br />

Câu 9: Đáp án B.<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

Ta có I ln3 ln 4 ln 4ln5 ln5 ln6 ... ln124 ln125 ln3 3ln5 a 3b<br />

.<br />

Câu 11: Chọn C.<br />

Câu 12: Đáp án D


.<br />

Ta có y 3x 2 0 x ; <br />

Câu 13: Đáp án A<br />

x<br />

2 2<br />

Ta có y <br />

<br />

ln 0<br />

với mọi x .<br />

<br />

<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

Ta có<br />

x x<br />

<br />

x2 x2<br />

2 2 2 5 1<br />

y 0 x<br />

2.<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

2 2<br />

S<br />

A<br />

B<br />

D<br />

C<br />

Ta có<br />

1 8 2<br />

SA AC 2 2 V .4.2 2 .<br />

3 3<br />

Câu 16: Đáp án C.<br />

ĐK x 2 x 0 x ; 1 0;<br />

<br />

.<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

f x đạt giá trị lớn nhất tại f 1 ; f 2<br />

hoặc f x mà 0<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

2x<br />

5<br />

x 2<br />

i<br />

f x i<br />

.<br />

Hoành độ giao điểm là nghiệm của PT x 4 x 2 6x 8 2x 5 x<br />

2<br />

2<br />

x 4x13 0 . Vậy trung điểm I của MN có hoành độ x 2 y 2<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

Lăng trụ đó chính là hình lập phương. Ta có<br />

Stp<br />

.<br />

2<br />

6a<br />

cạnh hình lập phương là a.


3<br />

Vậy V a .<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

Ta có<br />

P log 4x log 4 log x 2 2log x 2 2a<br />

.<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

f<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

x 0 có 2 nghiệm. Vậy hàm số y f x<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

+) B1: Chọn 3 HS trong 6 HS có<br />

có 2 điểm cực trị.<br />

3<br />

C6 20 (cách)<br />

+) B2: Xếp 3 HS thành 1 hàng dọc có 3! = 6 (cách)<br />

Vậy có 120 cách.<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

A<br />

K<br />

O<br />

I<br />

Ta có R1 IA, R2 IO, R3<br />

IK.<br />

Mà IA IK IO nên R1 R3 R2<br />

.<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

Trong KG, 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 1 đường thẳng có thể cắt nhau hoặc chéo<br />

nhau hoặc song song.<br />

Câu 26: Đáp án C


Câu 27: Đáp án A<br />

Ta có<br />

12 12 12<br />

k 12k k 122k<br />

12 12<br />

k0 x k0<br />

1 1<br />

k<br />

x C x C x<br />

x <br />

. Xét 12 2k<br />

2 k 5<br />

.<br />

Số hạng chứa<br />

2<br />

x là<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

5 2<br />

C12x .<br />

Dễ thấy hàm số có 1 TCN y 1.<br />

Để hàm số có 1 TCĐ thì PT<br />

Vậy m 2;6<br />

.<br />

2<br />

x x m<br />

0 phải có 1 nghiệm x 2 hoặc x 2.<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

Giả sử vị trí cây cầu cách C 1 đoạn là x . Ta có tổng khoảng cách giữa các thành phố là<br />

2<br />

2 2 2<br />

d AF FE EB a x r b p x<br />

.<br />

a b ap ax bx ap a b x x <br />

ap<br />

x p x a b<br />

.<br />

Do đó d nhỏ nhât khi <br />

Câu 31: Đán án C


A<br />

E<br />

G<br />

B<br />

D<br />

C<br />

F<br />

Gọi G là trung điểm của EF thì G chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.<br />

Ta có<br />

2 2 2 2 2 2<br />

2 CB CA AB 6 6 2<br />

CE 35,<br />

2 4 2 4<br />

2 2 2 2<br />

EF CE CF 35 2 31 .<br />

31 31 47<br />

2 4 2<br />

2 2<br />

GF R GC GF CF 4 .<br />

2 47<br />

Vậy diện tích mặt cầu cần tính là S 4 R 4 . 47<br />

.<br />

4<br />

Câu 32: Đáp án C


A<br />

P<br />

M<br />

B<br />

N<br />

H<br />

D<br />

Gọi H là trọng tâm<br />

C<br />

BCD thì AH BCD<br />

.<br />

Ta có<br />

2 3 3<br />

BH AH AB BH <br />

3 2<br />

2 2<br />

. 3 9 3 6<br />

Do đó V<br />

Lại có<br />

ABCD<br />

2<br />

1 1 3 3 9 2<br />

. AH. SBCD<br />

. 6.<br />

.<br />

3 3 4 4<br />

1<br />

d C, ABD.<br />

S<br />

V<br />

MNP<br />

C.<br />

MNP 3 SMNP S<br />

ABD<br />

SSPM SDMN SBPN<br />

1 2017 1 1 <strong>2018</strong> 1<br />

1 . . <br />

V 1<br />

C.<br />

ABD d<br />

2 4035 4 2 4035 4<br />

C, ABD.<br />

S<br />

SABD SABD<br />

ABD<br />

3<br />

1 9 2 9 2<br />

Vậy VC . MNP<br />

. .<br />

4 4 16<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

ĐK sin 2x 0 . Ta có<br />

<br />

2<br />

1 <br />

x<br />

k<br />

<br />

3<br />

PT 2sin x 2 3 sin x .<br />

2 2<br />

x k2<br />

3<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

Ta có<br />

1 1<br />

.<br />

2 2<br />

2<br />

SIMN<br />

. IM. IN.sin MIN .5 .sin MIN


Vậy S<br />

IMN<br />

lớn nhất<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

Ta có<br />

0 2 2 2 5 2<br />

sin MIN 1 MIN 90 MN IM IN m <br />

2<br />

1 2<br />

. SI . IM<br />

1 3<br />

1 V1<br />

1<br />

1 2 8 V2<br />

7<br />

V<br />

V<br />

.<br />

. SI.<br />

IA<br />

3<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

1 1<br />

S AB DE AB<br />

2 2<br />

2<br />

. . Do đó hình vuông có diện tích nhỏ nhất khi AB là phân giác của góc giữa<br />

2 đường tiệm cận. Phương trình AB : y x . Hoành độ AB , là nghiệm của phương trình<br />

<br />

x 1<br />

1 2;1 2<br />

2<br />

<br />

A <br />

x x 2x 1 0 <br />

AB 4 .<br />

x 1 B<br />

1 2;1<br />

2<br />

<br />

Vậy<br />

1 .4<br />

2 8<br />

Smin<br />

.<br />

2<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

x<br />

x<br />

Đặt a 4 16, b16 4.<br />

3<br />

Ta có <br />

<br />

<br />

PT a b a b 3ab a b 0 a 0 b 0 x 2 x <br />

2<br />

3 3 2 2 1<br />

Vậy tổng tất cả các nghiệm thực của PT là<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

<br />

<br />

1 5<br />

2 . 2 2<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

2 3 4 1 1 1 1 1<br />

S u u u u 3 u 6 u 9 3u 36u<br />

126 .<br />

Ta có <br />

Do đó S đạt GTNN khi u1 6 .<br />

100.99<br />

S100<br />

100.6 . 3 14250 .<br />

2<br />

Vậy <br />

Câu 39: Đáp án B<br />

Ta có<br />

0 R<br />

2 2 R 6<br />

OH IO.tan 30 HA OA OH . Vậy<br />

3<br />

3<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

AB <br />

2R<br />

6<br />

3


Ta có bộ 3 số có tổng <strong>chi</strong>a hết cho 3 là: {1;2;3}, {1;2;6}, {1;2;9}, {1;3;5}, {1;3;8}, {1;4;7},<br />

{1;5;6},{1;5;9}, {1;6;8}, {1;8;9}, {2;3;4}, {2;3;7}, {2;4;6}, {2;4;9}, {2;5;8}, {2;6;7}, {2;7;9},<br />

{3;4;5}, {3;4;8}, {3;5;7}, {3;6;9}, {3;7;8}, {4;5;6}, {4;5;9}, {4;6;8}, {5;6;7}, {6;7;8}, {7;8;9}.<br />

Mỗi bộ số ta lập được 3! 6 số.<br />

Vậy có 30.6=180 số.<br />

Câu 41: Đáp án B<br />

The <strong>đề</strong> bài ta có<br />

C<br />

C<br />

Câu 42: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

m2mcosxsinx<br />

y ' <br />

2<br />

(cosx<br />

2)<br />

C<br />

2 n 7.<br />

2 4<br />

n2 n2<br />

4 4<br />

n<br />

Cn<br />

sinx<br />

y ' 0 m 2mcosx sinx 0 m <br />

2cosx1<br />

Với<br />

2<br />

sinx<br />

m <br />

2cosx 1<br />

=> cos x3cos x2<br />

y <br />

2<br />

2cos x5cos x2<br />

GTLN của y=1 =>cosx=0<br />

=> sinx 1<br />

Do GTLN của y=1 =>sinx = -1<br />

=> <strong>Có</strong> 1 giá trị của m thỏa mãn điều kiện<br />

Câu 43: Đáp án C.<br />

Giả sử số tiền vay của 3 anh em Tháng, Mười, Hai lần lượt là x, y,<br />

z đồng.<br />

Số tiền Tháng phải trả vào hàng tháng để sau 10 tháng hết nợ là<br />

Số tiền Mười phải trả vào hàng tháng để sau 15 tháng hết nợ là<br />

<br />

<br />

10<br />

<br />

<br />

x 1<br />

0,007 .0,007<br />

A1 <br />

.<br />

10<br />

10,007 1<br />

A<br />

<br />

<br />

15<br />

<br />

<br />

y 1<br />

0,007 .0,007<br />

<br />

.<br />

10,007 1<br />

2 15<br />

Số tiền Hai phải trả vào hàng tháng để sau 25 tháng hết nợ là<br />

<br />

<br />

25<br />

<br />

<br />

z 1<br />

0,007 .0,007<br />

A3 <br />

25<br />

10,007 1<br />

Theo <strong>đề</strong> bài ta có


x<br />

<br />

<br />

A1 A2 A3<br />

<br />

<br />

z<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

5 10<br />

1,007 1,007 1<br />

15<br />

1,007 1<br />

<br />

<br />

<br />

10 25<br />

1,007 1,007 1<br />

<br />

<br />

15<br />

1,007 1<br />

<br />

<br />

<br />

y<br />

<br />

y<br />

. Lại có x y z 1000000000<br />

15<br />

304037610,4.1,007 .0,007<br />

1 2 3 2 15<br />

y 304037610.4 A A A 3A<br />

3. 64268158<br />

1,007 1<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

Giá trị nhỏ nhất đạt được khi ab 2 . Vậy S 3a b 8.<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

Nối điểm đó với đỉnh của đa diện ta được n hình đa diện có thể tích bằng nhau. Khoảng cách từ<br />

điểm đó đến các mặt của đa diện bằng nhau và bằng h .<br />

Ta có 1 1 .<br />

3 nS<br />

V h S h .<br />

n 3 V<br />

Vậy tổng của n khoảng cách là 3V S .<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

Ta có<br />

2<br />

9<br />

9<br />

<br />

x m x m<br />

m x m mx m<br />

y <br />

2 2<br />

.<br />

<br />

2<br />

y 0, x 6; m<br />

90<br />

Hàm số đồng biến trên khoảng 6; <br />

m 6<br />

<br />

m 6; m 6<br />

Vậy các giá trị nguyên của m thuộc khoảng 9;12<br />

thỏa mãn yêu cầu bài toán là<br />

6 ;7 ;8 ;9 ;10 ;11.<br />

Câu 47: Đáp án C


S<br />

H<br />

A<br />

B<br />

O<br />

D<br />

C<br />

Ta có<br />

ABC <strong>đề</strong>u. Giả sử AB x AC x .<br />

x<br />

SO ABCD SO AO SOA SA AO .<br />

2<br />

0<br />

Ta có , , 45<br />

Lại có<br />

2<br />

1 1 1 4 1 5 2 30a<br />

a 30<br />

x x<br />

2 2 2 2 2 2<br />

.<br />

AH SA AD x x x 16 4<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

S<br />

P<br />

A<br />

N<br />

B<br />

M<br />

D<br />

Q<br />

C


Áp dụng định lí Menelaus cho<br />

Ta có<br />

V<br />

V<br />

V<br />

V<br />

P.<br />

BQDC<br />

S.<br />

ABCD<br />

P. NCB P.<br />

NCB<br />

S. ABCD D.<br />

SCB<br />

SCD ta có<br />

NS 1 1<br />

. MC . PD 1 PD PD .<br />

NC MD PS PS 2 SD 3<br />

1 . d P , ABCD<br />

. SBCDQ<br />

1 3 1 1<br />

3 . VP. BQDC<br />

VS . ABCD<br />

.<br />

1<br />

. d<br />

3 4 4 4<br />

S, ABCD.<br />

S<br />

ABCD<br />

3<br />

1 . d P , SCB<br />

. S<br />

NCB<br />

1 2 1 1 1<br />

V<br />

3 . . VP. NCB<br />

VS . ABCD.<br />

2. V 1<br />

2. . d<br />

2 3 2 6 6<br />

D, SCB.<br />

S<br />

SCB<br />

3<br />

5<br />

Do đó VPQD. NBC<br />

VP. BQDC<br />

VP. NCB<br />

VS . ABCD<br />

.<br />

12<br />

Vậy tỉ số thể tích của 2 phần cần tìm là 7 5 .<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

A'<br />

B'<br />

C'<br />

A<br />

H<br />

B<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của C trên <br />

<br />

<br />

0<br />

C H C A.sin 45 4a<br />

2 .<br />

C<br />

0<br />

, ', 45<br />

ABC AC ABC AC AH C AH <br />

2 2<br />

<br />

2a 2 3 3<br />

1 2a 2 3 16a<br />

6<br />

Ta có VABCC B VABC. ABC VA . ABC<br />

.4a 2 . .4a<br />

2 .<br />

4 3 4 3<br />

Câu 50: Đáp án A


Ta có<br />

y <br />

1 x 3<br />

4<br />

<br />

x1 x1<br />

x <br />

2 2<br />

.<br />

x 3 <br />

0<br />

Tiếp tuyến tại M x ; C<br />

<br />

0 <br />

x0<br />

1<br />

<br />

<br />

là<br />

4 x 3 4x<br />

x 6x<br />

3<br />

y x x <br />

.<br />

2<br />

0 0 0<br />

2 2 2<br />

0<br />

x 1 x0<br />

1<br />

x 1 x 1<br />

0 0 0<br />

Tiếp tuyến đi qua ;2 1<br />

M x x nên<br />

1 1<br />

4x<br />

2<br />

1 0 0<br />

1<br />

<br />

2 2<br />

2x<br />

1<br />

x<br />

x 1 x 1<br />

0 0<br />

6x<br />

3<br />

2 2 2<br />

<br />

2x 1 x 2x 1 x 6x 3 4x 2x 1 x 4 x 2 x 6x<br />

4 0 (*)<br />

1 0 0 0 0 1 1 0 1 0 1<br />

Qua M x ;2x 1<br />

kẻ được đúng một tiếp tuyến đến đồ thị hàm số <br />

1 1<br />

nhất <br />

C nên (*) có nghiệm duy<br />

2 2<br />

7 209<br />

4 x1 2 2x1 1 6x1 4 0 4x1 7x1 10 0 x1<br />

.<br />

8<br />

Vậy có 2 điểm từ đó kẻ được đúng 1 tiếp tuyến đến đồ thị hàm số.


SỞ GD&ĐT THANH HÓA<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> TRIỆU SƠN 1<br />

ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br />

(<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong> có 08 trang)<br />

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12 LẦN 1<br />

NĂM HỌC 2017 - <strong>2018</strong><br />

Bài <strong>thi</strong> môn: TOÁN<br />

Thời gian làm bài: 90 phút (<strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong>).<br />

Họ và tên thí sinh:………………………………………………<br />

Số báo danh:………………………………………….…………<br />

Mã <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> 001<br />

Câu 1: Tập xác định của hàm số y ln x 2 5x<br />

6<br />

là<br />

A. ;2 3;<br />

. B. 2;3 . C. ;23;<br />

. D. <br />

Câu 2: Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng ;<br />

?<br />

2;3 .<br />

A.<br />

<br />

y <br />

<br />

3<br />

2 <br />

4 <br />

<br />

x<br />

. B. y 3 2<br />

x<br />

. C.<br />

2 <br />

x<br />

y <br />

e<br />

. D. 3<br />

2 <br />

y <br />

3 <br />

.<br />

<br />

x<br />

Câu 3: Đạo hàm của hàm số<br />

y x ln x trên khoảng 0; là<br />

A.<br />

1<br />

y ' . B. y' ln x . C. y' 1. D. y' ln x 1.<br />

x<br />

Câu 4: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm <br />

4 2<br />

y f x x 2x<br />

1 trên đoạn <br />

<br />

0;2 <br />

<br />

.<br />

A. M 1.<br />

B. M 0.<br />

C. M 10.<br />

D. M 9.<br />

2<br />

Câu 5: Số nghiệm của phương trình x x x <br />

log 4 log 2 3 0 là<br />

3 1<br />

3<br />

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.<br />

Câu 6: Hình đa diện nào dưới đây <strong>không</strong> có tâm đối xứng?<br />

A. Bát diện <strong>đề</strong>u. B. Tứ diện <strong>đề</strong>u.<br />

C. Lăng trụ lục giác <strong>đề</strong>u. D. Hình lập phương.<br />

Câu 7: Hàm số nào sau đây <strong>không</strong> đồng biến trên khoảng ;<br />

?<br />

A.<br />

y<br />

3<br />

x 1. B. y x 1. C.<br />

y<br />

<br />

x 2 .<br />

x 1<br />

5 3<br />

D. y x x 10.


f(x)=x^3-3x^2+2<br />

f(x)=0<br />

x(t)=0, y(t)=t<br />

Câu 8: Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn<br />

hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?<br />

A.<br />

3 2<br />

y x 3x<br />

2.<br />

x 2<br />

B. y .<br />

x 1<br />

3 2<br />

C. y x 3x<br />

2.<br />

2<br />

O<br />

y<br />

x<br />

D.<br />

4 3<br />

y x 2x<br />

2.<br />

Câu 9: Cho hàm số<br />

x<br />

f '<br />

x<br />

<br />

y f x có bảng biến <strong>thi</strong>ên như sau:<br />

<br />

1<br />

2<br />

0 <br />

<br />

<br />

f<br />

x<br />

2<br />

1<br />

<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây là sai?<br />

A. Hàm số <strong>không</strong> đạt cực tiểu tại điểm x 2. B. Hàm số đạt cực đại tại điểm x 1.<br />

C. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là 1;2 .<br />

D. Giá trị cực đại của hàm số là y 2<br />

Câu 10: Đường tiệm ngang của đồ thị hàm số<br />

y<br />

<br />

2x<br />

6<br />

x 2<br />

là<br />

A. x 3 0. B. y 2 0. C. y 3 0. D. x 2 0.<br />

Câu 11: Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số<br />

y<br />

2<br />

x và đường thẳng y 2. x<br />

x 1<br />

A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.<br />

Câu 12: Trong <strong>không</strong> gian cho bốn điểm <strong>không</strong> đồng phẳng. <strong>Có</strong> thể xác định được bao nhiêu mặt<br />

phẳng phân biệt từ các điểm đã cho?<br />

A. 6 B. 4. C. 3. D. 2.<br />

Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB 2 a, BC a, SA a 3 và SA<br />

vuông góc với mặt đáy (ABCD). Thể tích V của khối chóp S.ABCD bằng<br />

A. V<br />

3<br />

2a<br />

3. B.<br />

3<br />

2a<br />

3 .<br />

V C. V<br />

3<br />

3<br />

a 3. D.<br />

3<br />

a 3<br />

V .<br />

3<br />

<br />

Câu 14: Tập xác định của hàm số y x 2 2<br />


A. 2;<br />

. B. . C. 2;<br />

. D. 2<br />

Câu 15: Tìm mệnh <strong>đề</strong> đúng trong các mệnh <strong>đề</strong> sau<br />

\ .<br />

A. Hàm số<br />

B. Hàm số<br />

y<br />

y<br />

x<br />

a 1<br />

a nghịch biến trên .<br />

x<br />

a 0 a 1<br />

đồng biến trên .<br />

C. Đồ thị hàm số<br />

y<br />

x<br />

a 0 a 1<br />

luôn đi qua điểm có toạ độ 1<br />

a; .<br />

D. Đồ thị các hàm số<br />

x<br />

y a và<br />

1 x<br />

<br />

y <br />

a<br />

<br />

0 a 1<br />

đối xứng với nhau qua trục tung.<br />

Câu 16: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số<br />

y <br />

x<br />

x<br />

2<br />

2<br />

4<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.<br />

<br />

Câu 17: Số nghiệm nằm trong đoạn<br />

<br />

;<br />

2 2<br />

<br />

1<br />

là<br />

của phương trình sin5 x sin3 x sin 4 x là<br />

A. 5. B. 7. C. 9. D. 3.<br />

Câu 18: Giá trị của tham số m để phương trình<br />

có hai nghiệm x1,<br />

x<br />

2<br />

thoả mãn<br />

x x1<br />

4 m.2 2m<br />

0<br />

x<br />

1<br />

x2 3<br />

là<br />

A. m 2 . B. m 3 . C. m 4 . D. m 1.<br />

Câu 19: Cho hình lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u có tất cả các cạnh <strong>đề</strong>u bằng a . Khi đó thể tích V của khối<br />

lăng trụ trên là<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a 3 a<br />

a 3 a 3<br />

A. V . B. V .<br />

C. V . D. V .<br />

4<br />

4<br />

12<br />

12<br />

Câu 20: Đạo hàm của hàm số y<br />

A.<br />

sin 2x<br />

y ' . B.<br />

2 cos 2x<br />

Câu 21: Cho hàm số<br />

đúng trong các mệnh <strong>đề</strong> sau<br />

1) Hàm số đạt cực trị tại điểm<br />

0<br />

cos 2 x bằng<br />

sin 2x<br />

y ' . C.<br />

cos 2x<br />

sin 2x<br />

y ' . D.<br />

cos 2x<br />

y f x<br />

liên tục trên khoảng ab ; và x a b<br />

x khi và chỉ khi <br />

f ' x 0.<br />

0<br />

0<br />

;<br />

-sin 2x<br />

y ' .<br />

2 cos 2x<br />

. <strong>Có</strong> bao nhiêu mệnh <strong>đề</strong><br />

2) Nếu hàm số y f x<br />

có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x thoả mãn điều<br />

0<br />

' '' 0 thì điểm x <strong>không</strong> phải là điểm cực trị của hàm số<br />

0<br />

kiện f x f x<br />

<br />

0 0<br />

y f x<br />

.<br />

3) Nếu f ' x đổi dấu khi x qua điểm x thì điểm x là điểm cực tiểu của hàm số<br />

0<br />

0<br />

y f x<br />

.


4) Nếu hàm số y f x<br />

có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x thoả mãn điều kiện<br />

0<br />

<br />

f ' x 0, f '' x 0 thì điểm x là điểm cực đại của hàm số<br />

0<br />

0 0<br />

y f x<br />

.<br />

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

Câu 22: Hàm số y cos x là hoàn tuần hoàn với chu kì là<br />

<br />

A. .<br />

2<br />

<br />

B. .<br />

4<br />

C. 0 . D. .<br />

Câu 23: Giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của hàm số<br />

y x ln x trên đoạn<br />

1 ;<br />

2 e <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

theo thứ tự là<br />

A. 1 và e 1. B. 1 ln 2<br />

2 và e 1 . C. 1 và e .<br />

D. 1 và 1 ln 2<br />

2 .<br />

Câu 24: Một hình trụ có bán kính đáy bằng r và có <strong>thi</strong>ết diện qua trục là một hình vuông. Khi đó diện<br />

tích toàn phần của hình trụ đó là<br />

A.<br />

B.<br />

2<br />

6 r .<br />

C.<br />

2<br />

2 r .<br />

D.<br />

2<br />

8 r .<br />

<br />

2<br />

4 r .<br />

Câu 25: Phép biến hình nào sau đây <strong>không</strong> là phép dời hình?<br />

A. Phép tịnh tiến. B. Phép đối xứng tâm. C. Phép đối xứng trục. D. Phép vị tự.<br />

Câu 26: Bà Hoa gửi 100 triệu đồng vào tài khoản định kỳ tính lãi kép với lãi suất 8%/<strong>năm</strong>. Sau 5 <strong>năm</strong><br />

bà rút toàn bộ tiền và dùng một nửa để sửa nhà, số tiền còn lại bà tiếp tục gửi vào ngân hàng. Tính số<br />

tiền lãi thu được sau 10 <strong>năm</strong>.<br />

A. 81,413 triệu. B. 107,946 triệu. C. 34,480 triệu. D. 46,933 triệu.<br />

Câu 27: Cho hai điểm A, B phân biệt. Tập hợp tâm những mặt cầu đi qua hai điểm A và B là<br />

A. Mặt phẳng song song với đường thẳng AB. B. Trung điểm của đoạn thẳng AB.<br />

C. Đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB. D. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.<br />

Câu 28: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có sáu chữ số và thoả<br />

mãn điều kiện: sáu chữ số của mỗi số là khác nhau và chữ số hàng nghìn lớn hơn 2?<br />

A. 720 số. B. 360 số. C. 288 số. D. 240 số.<br />

ax b<br />

Câu 29: Cho hàm số y có đồ thị như hình vẽ<br />

x c<br />

bên. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau<br />

A. a 0, b 0,c 0.<br />

B. a 0, b 0,c 0.<br />

C. a 0, b 0,c 0.<br />

D. a 0, b 0,c 0.<br />

y<br />

O<br />

f(x)=(2x-1)/(x+1)<br />

f(x)=2<br />

x(t)=-1, y(t)=t<br />

f(x)=0<br />

x(t)=0, y(t)=t<br />

x


Câu 30: Cho log12<br />

27 a . Tính T log36<br />

24 theo a .<br />

A.<br />

T<br />

9 a<br />

. B.<br />

6 2a<br />

T<br />

9 a<br />

. C.<br />

6 2a<br />

T<br />

9 a<br />

. D.<br />

6 2a<br />

T<br />

9 a<br />

.<br />

6 2a<br />

Câu 31: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A, AB AC a ,<br />

0<br />

BAC 120 . Mặt bên SAB<br />

là tam giác <strong>đề</strong>u và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Thể tích V của khối chóp S.ABC là<br />

3<br />

a<br />

A. V .<br />

B.<br />

8<br />

V a 3 .<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

V .<br />

D. V<br />

2<br />

3<br />

2 a .<br />

Câu 32: Một xưởng in có 8 máy in, mỗi máy in được 3600 bản in trong một giờ. Chi phí để vận hành<br />

một máy trong mỗi lần in là 50 nghìn đồng. Chi phí cho n máy chạy trong một giờ là 106n 10<br />

nghìn đồng. Hỏi nếu in 50000 tờ quảng cáo thì phải sử dụng bao nhiêu máy để được lãi nhiều nhất?<br />

A. 4 máy. B. 6 máy. C. 5 máy. D. 7 máy.<br />

Câu 33: Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0,6. Người đó bắn<br />

hai viên đạn một cách độc lập. Xác suất để một viên trúng mục tiêu và một viên trượt mục tiêu là<br />

A. 0,45. B. 0,4. C. 0,48. D. 0,24.<br />

Câu 34: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a , SA a và SA vuông góc<br />

với mặt phẳng (ABC). Gọi M và N lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của A trên các đường thẳng SB và<br />

SC. Thể tích V của khối chóp A.<br />

BCMN bằng<br />

A.<br />

3<br />

a 3 .<br />

12<br />

B.<br />

3<br />

a 3 .<br />

48<br />

C.<br />

3<br />

a 3 .<br />

24<br />

D.<br />

3<br />

a 3 .<br />

16<br />

Câu 35: Tập các giá trị của tham số m để phương trình<br />

log x log x 1 2m<br />

1 0 có nghiệm trên<br />

2 2<br />

3 3<br />

đoạn<br />

1;3<br />

<br />

3<br />

<br />

là<br />

A. m;02;<br />

. B. 0;2<br />

m .<br />

C. m 0;2<br />

. D. ;0 2;<br />

<br />

Câu 36: Cho hàm số<br />

y <br />

x 3<br />

x 1<br />

C và điểm ; <br />

<br />

m .<br />

M a b thuộc đồ thị C . Đặt T 3( a b) 2 ab , khi<br />

đó để tổng khoảng cách từ điểm M đến hai trục toạ độ là nhỏ nhất thì mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng?


A. 3 T 1. B. 1 T 1. C. 1 T<br />

3. D. 2 T<br />

4.<br />

Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt<br />

đáy (ABCD) và SA a . Gọi E là trung điểm của cạnh CD. Mặt cầu đi qua bốn điểm S, A, B, E có bán<br />

kính là<br />

A.<br />

a 41 .<br />

8<br />

B.<br />

a 41 .<br />

24<br />

x x<br />

2<br />

Câu 38: Cho hai đường cong <br />

tiếp xúc nhau thì giá trị của tham số m bằng<br />

C.<br />

a 41 .<br />

16<br />

C : 3 3 2 3<br />

1<br />

y m m m<br />

D.<br />

a 2 .<br />

16<br />

x<br />

và C y . Để C và C<br />

<br />

2<br />

: 3 1<br />

1<br />

2<br />

A.<br />

5 2 10<br />

m . B.<br />

3<br />

5 3 2<br />

m . C.<br />

3<br />

5 2 10<br />

m . D.<br />

3<br />

5 3 2<br />

m .<br />

3<br />

Câu 39: Giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số<br />

sin x2cos x1<br />

y <br />

sin xcos x2 là<br />

A.<br />

1<br />

m ;M 1.<br />

B. m 1 ;M 2.<br />

2<br />

C. m 2 ;M 1.<br />

D. m 1 ;M 2.<br />

Câu 40: Một ôtô đang chạy với vận tốc 20m/s thì người lái xe đạp phanh. Sau khi đạp phanh, ôtô<br />

chuyển động chậm dần <strong>đề</strong>u với vận tốc v t 4t<br />

20<br />

(m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng<br />

giây kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ôtô còn di chuyển được bao<br />

nhiêu mét?<br />

A. 150 mét. B. 5 mét. C. 50 mét. D. 100 mét<br />

2x<br />

1<br />

Câu 41: Cho hàm số y C , gọi I là tâm đối xứng của đồ thị C và M a;<br />

b là một điểm<br />

x 1<br />

thuộc đồ thị. Tiếp tuyến của đồ thị C tại điểm M cắt hai tiệm cận của đồ thị C lần lượt tại hai<br />

điểm A và B . Để tam giác IAB có bán kính đường tròn nội tiếp lớn nhất thì tổng a<br />

số nào sau đây?<br />

A. -3. B. 0. C. 3. D. 5.<br />

Câu 42: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh<br />

điểm của các cạnh AB, AD; H là giao điểm của CN và DM. Biết SH<br />

(ABCD). Khoảng cách giữa hai đường thẳng MD và SC là<br />

b gần nhất với<br />

2 a . Gọi M, N lần lượt là trung<br />

3 a và vuông góc với mặt đáy<br />

A. 12 a 15 .<br />

61<br />

B.<br />

a 61 .<br />

61<br />

C. 12 a 61 .<br />

61<br />

D. 6 a 61 .<br />

61


Câu 43: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.ABCD có cạnh đáy bằng 2 a , góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng<br />

0<br />

60 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh cạnh SD, DC. Thể tích khối tứ diện ACMN là<br />

A.<br />

3<br />

a 2 .<br />

4<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

.<br />

8<br />

C.<br />

3<br />

a 3 .<br />

6<br />

D.<br />

3<br />

a 2 .<br />

2<br />

Câu 44: Xét các mệnh <strong>đề</strong> sau<br />

1)<br />

2)<br />

3)<br />

4)<br />

2<br />

log x 1 2 log x 1 6 2 log x 1 2 log x 1 6 .<br />

2 2 2 2<br />

log x 1 1 log x ; x .<br />

2<br />

2 2<br />

ln y ln x<br />

x y ; x y 2 .<br />

log 2x 4 log x 4 0 log x 4 log x 3 0.<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

Số mệnh <strong>đề</strong> đúng là<br />

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.<br />

Câu 45: Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3 m x 2x<br />

3 2 có ba nghiệm phân<br />

biệt là<br />

A. 0 . B. 1. C. 2. D. 3.<br />

n<br />

2 2 2n<br />

Câu 46: Cho khai triển 1 x x a a x a x ... a x , với n 2 và a , a , a ,..., a là<br />

0 1 2 2n<br />

0 1 2 2n<br />

a a<br />

3 4<br />

các hệ số. Biết rằng khi đó tổng S a a a ... a bằng<br />

0 1 2 2n<br />

14 41<br />

A.<br />

10<br />

S 3 .<br />

B.<br />

11<br />

S 3.<br />

C.<br />

12<br />

S 3 .<br />

D.<br />

13<br />

S 3 .<br />

Câu 47: Cho tứ diện ABCD có AB AD a 2 , BC BD a và CA CD x . Khoảng cách từ B<br />

đến mặt phẳng (ACD) bằng<br />

(ACD) và (BCD) là<br />

a 3<br />

2<br />

. Biết thể tích của khối tứ diện bằng<br />

3<br />

a 3<br />

12<br />

. Góc giữa hai mặt phẳng<br />

A.<br />

0<br />

60 . B.<br />

0<br />

45 . C.<br />

0<br />

90 . D.<br />

0<br />

120 .<br />

Câu 48: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.ABCD có cạnh đáy bằng 2 a . Mặt bên của hình chóp tạo với mặt<br />

đáy một góc<br />

0<br />

60 . Mặt phẳng (P) chứa AB và đi qua trọng tâm G của tam giác SAC cắt SC, SD lần lượt<br />

tại M và N. Thể tích khối chóp S.ABMN là<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

2<br />

B.<br />

3<br />

a 3 .<br />

4<br />

C.<br />

3<br />

a 3 .<br />

3<br />

3<br />

D. a<br />

3.


Câu 49: Cho hàm số<br />

2<br />

y f x<br />

có đạo hàm f ' x x x 113x<br />

15 3<br />

. Khi đó số cực trị của hàm<br />

số<br />

y<br />

5x<br />

<br />

f <br />

2<br />

<br />

x 4 <br />

là<br />

A. 5. B. 3. C. 2. D. 6.<br />

Câu 50: Một bình đựng nước dạng hình nón (<strong>không</strong><br />

có đáy), đựng đầy nước. Người ta thả vào đó một<br />

khối cầu <strong>không</strong> thấm nước, có đường kính bằng<br />

<strong>chi</strong>ều cao của bình nước và đo được thể tích nước<br />

tràn ra ngoài là V . Biết rằng khối cầu tiếp xúc với<br />

tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa<br />

của khối cầu chìm trong nước (hình bên). Tính thể<br />

tích nước còn lại trong bình.<br />

A. 1 V 6<br />

B. 1 V.<br />

3<br />

C. V<br />

D. 1 V.<br />

<br />

-----------------------------------------------<br />

----------- HẾT ----------


Tổ_<strong>Toán</strong> _Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông Vận Vận dụng<br />

hiểu dụng cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

5 5 3 3 16<br />

2 Mũ và Lôgarit 3 3 2 1 9<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

Lớp 12<br />

(78%)<br />

5 Thể tích khối đa diện 3 4 5 2 14<br />

6 Khối tròn xoay<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

2 1 3<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 2 1 3


3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

4 Giới hạn<br />

5 Đạo hàm 1 1 1 1 4<br />

Lớp 11<br />

(22.%)<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

1 1<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

Tổng Số câu 13 17 12 8 50<br />

Tỷ lệ 26% 34% 24% 16%


ĐÁP ÁN<br />

1-B 2-D 3-D 4-D 5-C 6-B 7-C 8-A 9-A 10-B<br />

11-A 12-B 13-B 14-D 15-D 16-D 17-B 18-C 19-A 20-B<br />

21-A 22-D 23-A 24-A 25-D 26-A 27-D 28-D 29-D 30-B<br />

31-A 32-C 33-C 34-D 35-B 36-A 37-A 38-C 39-C 40-C<br />

41-B 42-C 43-C 44-B 45-C 46-A 47-C 48-A 49-D 50-B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

Tập xác định của hàm số là tập các giá trị của x thỏa mãn:<br />

\<br />

2<br />

x 5x 6 0 2 x 3 hay x 2;3<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Hàm số y<br />

x<br />

a đồng biến trên ; <br />

khi a 1 và nghịch biến khi 0a<br />

1<br />

Kiểm tra các giá trị của cơ số chỉ có<br />

3<br />

2<br />

3<br />

1 nên hàm số<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

3<br />

2 <br />

3 <br />

đồng biến trên ;<br />

.<br />

<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

Áp dụng quy tắc đạo hàm của một tích ta có:


y ' x ln x ' x 'ln x x ln x ' ln x 1<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Ta có f ' x 4x 3 4x 4xx 2 1 4xx 1 x 1<br />

f x<br />

Ta tính các giá trị tại các điểm cực trị của<br />

như sau:<br />

f<br />

<br />

f<br />

<br />

f<br />

<br />

<br />

<br />

0 1<br />

1 0<br />

2 9<br />

x<br />

0<br />

' 0 <br />

x<br />

1<br />

f x trong 0;2 và các điểm biên của 0;2 được kết quả<br />

khi đó giá trị lớn nhất trong các giá trị trên là GTLN của hàm số trên 0;2 . Như<br />

vậy hàm số đã cho đạt GTLN bằng 9 khi x 2 trên 0;2 .<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

2<br />

PT x x x <br />

log 4 log 2 3 0<br />

3 1<br />

3<br />

2<br />

x x x <br />

log 4 log 2 3<br />

3 3<br />

2<br />

2 x<br />

2x 3 0<br />

x 4x 2x<br />

3 <br />

3<br />

x 1<br />

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm.<br />

2x<br />

3 0<br />

x<br />

2<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

Trong các hình đã cho thì hình tứ diện <strong>đề</strong>u <strong>không</strong> có tâm đối xứng.<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

Để hàm số đồng biến trên ; <br />

thì điều kiện trước tiên là tập xác định của hàm số là<br />

Như vậy ta chọn đáp án C vì tập xác định của hàm số<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

y <br />

x 2<br />

x <br />

1 là \1 <br />

Nhìn trên đồ thị ta thấy hàm số có hai cực trị nên có dạng đồ thị của hàm số bậc 3 ta loại đáp án B và<br />

chọn đáp án D.<br />

Khi x ta thấy y nên hệ số a của<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

3<br />

x lớn hơn 0 nên ta loại đáp án C chọn đáp án A.<br />

Dựa trên bảng biến <strong>thi</strong>ên ta thấy hàm số có hai cực trị. Đồ thị hàm số có một điểm cực đại có tọa độ<br />

<br />

, một điểm cực tiểu có tọa độ 2; 1<br />

1; 2<br />

vậy ta chọn đáp án A vì hàm số đã cho đạt cực tiểu tại<br />

x 2 .<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

ax b<br />

cx d<br />

Hàm số bậc nhất trên bậc nhất y ; c0<br />

luôn có duy nhất một tiệm cận ngang<br />

a<br />

y <br />

c


Như vậy hàm số đã cho<br />

y<br />

<br />

2x<br />

6<br />

x 2<br />

có tiệm cận ngang là y 2 y<br />

2 0<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

2<br />

Số giao điểm của đồ thị hàm số y x <br />

x 1<br />

2 x<br />

x 2 0 x<br />

<br />

x 2x <br />

<br />

x 1 <br />

x<br />

1 x<br />

2<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

2<br />

1<br />

và đường thẳng y 2 x là số nghiệm của PT<br />

<strong>Có</strong> hai giao điểm.<br />

Cứ ba điểm <strong>không</strong> thẳng hàng xác định được một mặt phẳng. Với bốn điểm <strong>không</strong> đồng phẳng có thể<br />

xác định được<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

3<br />

C4 4 mặt phẳng. <strong>Có</strong> thể thấy đáp án bài này qua hình tứ diện.<br />

S<br />

a 3<br />

A<br />

2a<br />

B<br />

a<br />

D<br />

C<br />

Do SA ABCD<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

3<br />

1 1 1 2a<br />

3<br />

.<br />

ABCD<br />

. . 3.2 .<br />

VSABCD<br />

SA dt SA AB BC a a a .<br />

3 3 3 3<br />

<br />

Hàm số y x 2 2<br />

có số mũ nguyên âm nên tập xác định là \ <br />

2<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

Đáp án A sai vì hàm số<br />

Đáp án B sai vì hàm số<br />

Đáp án C sai vì đồ thị hàm số<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

y<br />

y<br />

x<br />

a 1<br />

x<br />

a 1<br />

y<br />

a đồng biến trên .<br />

a nghịch biến trên .<br />

x<br />

a 0 a 1<br />

Tập xác định của hàm số là x ; 2 2;<br />

luôn đi qua điểm 0;1<br />

<br />

2<br />

x 1 0 x 1 nên hàm số <strong>không</strong> có tiệm cận đứng.


1 4<br />

2 <br />

x 4<br />

2 4<br />

Ta có lim lim 0<br />

x<br />

2 <br />

x x ;<br />

x 1<br />

x<br />

1<br />

1<br />

2<br />

x<br />

1 4<br />

2 <br />

x 4<br />

2 4<br />

lim lim 0<br />

2 <br />

x x <br />

x<br />

x 1<br />

x<br />

1<br />

1<br />

2<br />

x<br />

có một tiệm cận ngang là y 0. Vậy hàm số đã cho có một tiệm cận.<br />

nên đồ thị hàm số đã cho<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

PT: x x x x x x x x <br />

sin 5 sin 3 sin 4 2sin 4 cos sin 4 0 sin 4 2cos 1 0<br />

k<br />

<br />

x 1<br />

4<br />

sin 4x<br />

0 <br />

<br />

<br />

1 x 2k<br />

2<br />

cos<br />

x 3<br />

2 <br />

<br />

<br />

x 2k<br />

3<br />

3<br />

1 là 5 ứng với k 0; 1; 2<br />

, <br />

<br />

2 là 1 ứng với k 0<br />

<br />

Trong đoạn<br />

<br />

;<br />

2 2<br />

thì số nghiệm của<br />

<br />

, <br />

<br />

7 nghiệm trong đoạn<br />

<br />

;<br />

2 2<br />

.<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Đặt 2 x t PT đã cho với ẩn số t là: t 2 2mt 2m<br />

0<br />

x1 x2 x1 x2 3<br />

Điều kiện x1x2 3 2m 2 .2 2 2 8 m<br />

4<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

a<br />

3 là 1 ứng với k 0 . Như vậy PT đã cho có<br />

a<br />

a<br />

a<br />

Diện tích của tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a là<br />

2<br />

a 3<br />

. Lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u các cạnh bên vuông góc với đáy<br />

4<br />

nên thể tích của lăng trụ đã cho V<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

2 3<br />

a 3 a 3<br />

a.<br />

<br />

4 4


1 1 sin 2x<br />

Đạo hàm của hàm số y cos 2 x là y ' . cos 2 x' . 2sin 2x<br />

<br />

2 cos 2x 2 cos 2x cos 2x<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Mệnh <strong>đề</strong> 1) sai vì <br />

f ' x0<br />

0 chỉ là điều kiện cần chưa là điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị tại<br />

0<br />

Mệnh <strong>đề</strong> 2) Sai vì khi f x f x <br />

x<br />

0<br />

.<br />

Mệnh <strong>đề</strong> 3) sai vì<br />

của hàm số.<br />

x<br />

' '' 0 có thể hàm số có thể đạt cực trị hoặc <strong>không</strong> đạt cực trị tại<br />

0 0<br />

f ' đổi dấu qua điểm x<br />

0<br />

thì điểm x<br />

0<br />

có thể là điểm cực đại hoặc điểm cực tiểu<br />

Mệnh <strong>đề</strong> 4) Sai vì trong <strong>trường</strong> hợp này x<br />

0<br />

là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

x<br />

Hàm số<br />

y cos x tuần hoàn với chu kỳ vì<br />

+) <br />

cos x cos x cos x<br />

+) Nếu tồn tại 0<br />

T sao cho với cos <br />

x T cos x<br />

2 <br />

2 1 cos 2 x cos<br />

cos<br />

2 T 1 cos 2 x<br />

x T <br />

x <br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

cos 2x 2T cos 2x 2T 2k<br />

T k<br />

là giá trị nhỏ nhất của T .<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

1 x 1<br />

Ta có: y ' 1 y ' 0 x 1<br />

x x<br />

Ta tính các giá trị của hàm số tại điểm cực trị và các điểm biên<br />

<br />

1 1<br />

f ln 2 1,15<br />

2 2<br />

<br />

<br />

f 1<br />

1<br />

<br />

<br />

f e<br />

e 1 1,72<br />

<br />

So sánh các giá trị ta kết luận hàm số đạt GTNN và GTLN trên<br />

1 ;<br />

2 e <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Lần lượt là 1 và e 1.<br />

Câu 24: Đáp án A


Chu vi hình tròn đáy: C<br />

2<br />

r<br />

Thiết diện qua đáy là hình vuông nên <strong>chi</strong>ều cao của hình trụ là 2r<br />

Vậy diện tích toàn phần của hình trụ là<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

S S S 2 r.2r 2 r 6<br />

r<br />

xq<br />

d<br />

2 2<br />

Phép vị tự <strong>không</strong> phải phép dời hình, do nó <strong>không</strong> bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm bất kì trên hình<br />

khi tỉ số khác 1.<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

Sau 5 <strong>năm</strong> đầu bà Hoa thu được số tiền lãi từ ngân hàng là<br />

n<br />

5<br />

T a 1 r 100 100 1 0,08 100 46,932 (triệu)<br />

Sau 5 <strong>năm</strong> tiếp theo bà Hoa thu được số tiền lãi tiếp theo theo là<br />

<br />

10 5<br />

T ' 50 1 0,08 50 1 0,08 34,4<strong>79</strong> (triệu)<br />

Vậy số tiền lãi thu được sau 10 <strong>năm</strong> là T T' 46,932 34,4<strong>79</strong> 81,411(triệu)<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Tập hợp tâm I của những mặt cầu đi qua hai điểm AB , cho trước là tập hợp điểm thỏa mãn IA IB<br />

do đó tập hợp này là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB .<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

Ta xét hai <strong>trường</strong> hợp chữ số hàng đơn vị bằng 2 và khác 2.<br />

+) Chữ số hàng đơn vị là 2<br />

Số hàng nghìn lớn hơn 2 nên có 4 cách chọn (3, 4, 5, 6). Còn 4 chữ số sắp xếp vào 4 vị trí còn lại có<br />

4<br />

A4 4! 24 cách sắp xếp.<br />

Như vật tổng số chữ số thỏa mãn bài toán trong <strong>trường</strong> hợp này là N1 4.24 96 (số)<br />

+) Chữ số hàng đơn vị khác 2 nên có thể bằng 4 hoặc 6<br />

Số hàng nghìn lớn hơn 2 nên có 3 cách chọn (3, 5 và 6 hoặc 4). Còn 4 chữ số sắp xếp vào 4 vị trí còn<br />

lại có<br />

4<br />

A4 4! 24 cách sắp xếp.


Như vật tổng số chữ số thỏa mãn bài toán trong <strong>trường</strong> hợp này là N2 2.3.24 144 (số)<br />

Tổng số các chữ số thỏa mãn bài toán N N1 N2 96 144 240 (số).<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y a a 0 .<br />

Ta có c 0 do đồ thị hàm số có tiệp cận đứng x c .<br />

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ b 0 b 0 .<br />

c<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

3 3 2a<br />

Ta có: a log12 27 3log12 3 log2<br />

3 <br />

log 12 2log 2 1 3 a<br />

Vậy: <br />

3 3<br />

1 1 1 1<br />

T log36 24 log6 4 1 log6<br />

2 <br />

2 2 2 log 6<br />

2<br />

1 1 1 1 1 3a 9 a<br />

.<br />

2 1 log 2<br />

2<br />

3 2 a<br />

1 2 3 a 6 a<br />

3 a<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

S<br />

C<br />

B<br />

a<br />

A<br />

120°<br />

a<br />

M<br />

Gọi M là trung điểm AB khi đó SM AB SM ABC<br />

Ta có<br />

a 3<br />

SM (độ dài đường cao trong tam giác <strong>đề</strong>u);<br />

2<br />

1 3<br />

dtABC<br />

AB. AC.sin120<br />

a<br />

2 4<br />

0 2<br />

Vậy thể tích của khối chop là V<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

S.<br />

ABC<br />

2 3<br />

1 1 a 3 a 3 a<br />

SM.<br />

dtABC<br />

<br />

3 3 2 4 8


Gọi<br />

f n là hàm <strong>chi</strong> phí in 50000 tờ quảng cáo <br />

thấp nhất. Theo giả <strong>thi</strong>ết<br />

n n . Ta cần tìm n để <br />

0 8;<br />

f n có giá trị<br />

f n bao gồm <strong>chi</strong> phí vận hành cho n máy là 50n nghìn đồng. Và <strong>chi</strong> phí<br />

50000 2500<br />

3600n<br />

9n<br />

chạy máy sản xuất 50000 tờ quảng cáo là 106n10 3n<br />

5<br />

Vậy<br />

2500 <br />

50 3 5 50<br />

250 <br />

n n n<br />

<br />

2500<br />

9n<br />

9n<br />

3<br />

f n = <br />

Đến đây ta có thể khảo sát hàm<br />

bốn đáp án và được kết quả thấp nhất với n 5.<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

Gọi A<br />

1<br />

là biến cố viên thứ nhất trúng mục tiêu<br />

Gọi A<br />

2<br />

là biến cố viên thứ hai trúng mục tiêu<br />

f n với n nguyên để tìm <strong>chi</strong> phí thấp nhất hoặc kiểm tra trực tiếp<br />

Do A1,<br />

A<br />

2<br />

là hai biến cố độc lập nên xác suất để có một viên trúng mục tiêu và một viên trượt mục tiêu<br />

là p p A A p A A p A p A p A p A <br />

<br />

1 2<br />

<br />

1 2<br />

<br />

1 2<br />

<br />

1 2<br />

0,6.0,4 0,4.0,6 4,8 .<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

S<br />

N<br />

A<br />

M<br />

C<br />

B<br />

Do SAB,<br />

SAC cân nên M,<br />

N là trung điểm SB,<br />

SC<br />

VS . AMN<br />

SM SN 1 1 1 VA . BCMN<br />

3<br />

Ta có <br />

V SB SC 2 2 4 V 4<br />

S. ABC<br />

S.<br />

ABC<br />

2 3<br />

3 1 1 a 3 a 3<br />

A. BCMN S.<br />

ABC<br />

.<br />

ABC<br />

.<br />

V V SA dt a <br />

4 4 4 4 16<br />

Câu 35: Đáp án B


Đặt<br />

t log x 1 thay vào PT log 2 x log 2 x 1 2m<br />

1 01<br />

phương trình đã cho trở thành<br />

2<br />

3<br />

3 3<br />

2 2 0 2 2 2<br />

Để phương trình <br />

2 2<br />

t t m t t m<br />

1 có nghiệm trên đoạn<br />

1;3<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

thì PT 2 <br />

có nghiệm trên 1;2<br />

<br />

Xét hàm số f ' t 2t 1 f ' t<br />

0 t ta có BBT của <br />

1<br />

2<br />

f t như sau<br />

t<br />

<br />

1<br />

1 2 <br />

2<br />

f 't 0 + + +<br />

<br />

<br />

f t<br />

<br />

4<br />

0<br />

5<br />

<br />

4<br />

Qua BBT ta thấy để PT 2 có nghiệm trên <br />

1;2 0 2m 4 0 m<br />

2<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Điểm M a;<br />

b thuộc đồ thị C<br />

b<br />

a<br />

a<br />

3<br />

1<br />

a 3 4 4 4<br />

a b a a 1 a 1 2 a 1 2 4 2 2<br />

a 1 a 1 a 1 a 1<br />

Như vậy tổng khoảng cách từ M tới hai trục tọa độ nhỏ nhất bằng<br />

a 1<br />

2 T 2<br />

b 1<br />

Câu 37: Đáp án A


S<br />

a<br />

A<br />

B<br />

A<br />

H<br />

B<br />

a<br />

a<br />

D<br />

E<br />

C<br />

D<br />

E<br />

C<br />

Hình chóp SABE có cạnh bên SA đáy ABE ta có công thức tính bán kính mặt cầu của hình chóp<br />

dạng này là<br />

2<br />

2 h<br />

R R<br />

d<br />

( với R<br />

d<br />

là bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy và h là <strong>chi</strong>ều cao hình<br />

2<br />

chóp )<br />

2<br />

1 a<br />

Ta có h SA a ; dtABE<br />

EH.<br />

AB<br />

2 2<br />

AE BE a<br />

2<br />

2 a a 5<br />

4 2<br />

R<br />

d<br />

2<br />

5a<br />

a.<br />

AB. AE. BE 4 a 5<br />

2<br />

4dtABE<br />

a 8<br />

4. 2<br />

vậy<br />

2 2<br />

25a a a 41<br />

R .<br />

64 4 8<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

x<br />

Đặt 3 t t 0 thì PT của<br />

C : t t m 2 m 2<br />

3m<br />

và PT của 1<br />

C2 : t 1<br />

Để C<br />

1<br />

và C<br />

2<br />

tiếp xúc nhau thì PT<br />

2 2 2<br />

t t m 2 m 3m t 1 t m 1 t m 3m<br />

1 0<br />

có nghiệm kép t 0<br />

2 2<br />

m 1 4 m 3m<br />

1 0<br />

đó nghiệm kép t 0 .<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

2 5 2 10<br />

3m 10m 5 0 m ta <strong>không</strong> lấy nghiệm<br />

3<br />

5 2 10<br />

m vì khi<br />

3


Đặt<br />

x<br />

t tan ta có 2<br />

y<br />

Tập các giá trị của y là tập các giá tri làm cho PT<br />

2<br />

2t<br />

1 t<br />

2 1<br />

sin x 2cos x 1 1<br />

2 2<br />

2<br />

t 1 t t 2t<br />

3<br />

sin x cos x 2<br />

2 2<br />

2t<br />

1 t t<br />

2<br />

2 2<br />

2t<br />

3<br />

1 t 1<br />

t<br />

2<br />

t 2t<br />

3<br />

y y 1 t 2 y 1 t 3 y 1 0<br />

2<br />

t 2t<br />

3<br />

có nghiệm với ẩn t<br />

2 2<br />

' y 1 3 y 1 y 1 2y 2y 4 0 2 y 1 m 2, M 1<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

Ta có <br />

<br />

v t 4t 20 a v ' t 4 Ta thấy sau 5 giây thì xe dừng lại nên quãng đường ô tô<br />

chuyển động từ khi đạp phanh đến khi dừng lại hẳn là:<br />

Câu 41: Đáp án B<br />

1 2 1 . 4 5<br />

2 50<br />

S at m .<br />

2 2<br />

Tâm đối xứng của đồ thị C là giao điểm hai đường tiệm cận. C có tiệm cận đứng là x 1, tiệm<br />

cận ngang là y 2 I 1;2<br />

B(2a+1;2)<br />

x=-1<br />

I(-1;2)<br />

A(-1; 2a<br />

a+1 )<br />

y=2<br />

1<br />

Ta có y '<br />

2<br />

x 1<br />

1 2a<br />

1<br />

PTTT tại điểm M a;<br />

b là y x a . Từ đây ta xác định<br />

2<br />

a 1 a 1<br />

được giao điểm của PTTT tại M a;<br />

b và hai tiệm cận x 1, y 2 là<br />

Độ dài các cạnh của<br />

IAB như sau<br />

2a<br />

A 1; , B 2a<br />

1;2<br />

a 1<br />

.<br />

2a<br />

2<br />

IA 2<br />

a 1 a 1<br />

1 IA IB AB 1 1<br />

IB 2a 1 1 2 a 1 SIAB<br />

IA. IB 2; P a 1 a 1<br />

2<br />

2 2 a 1 a 1<br />

1<br />

2<br />

AB 2 a 1<br />

2<br />

a 1<br />

2


Áp dụng bất đẳng thức Cosi ta có p 2 2 đạt được<br />

a 0 b 1<br />

a 1 1 a b 1<br />

a 2 b 3<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

S<br />

3a<br />

K<br />

D<br />

N<br />

A<br />

D<br />

N<br />

A<br />

H<br />

H<br />

M<br />

M<br />

C<br />

B<br />

C<br />

B<br />

Rễ thấy CDN DAM DCN ADM mà<br />

0 0<br />

CDH MDH 90 CDH DCH 90 CH DH mà CH SH do SH ABCD<br />

DH SCH . Như vậy kẻ HK SC thì HK là đường vuông góc chung của DM và SC hay<br />

HK là khoảng cách cần xác định.<br />

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:<br />

2<br />

CD CH CN CH<br />

.<br />

4 2<br />

2 2 2<br />

CD CD a a<br />

CN CD DN 4a a<br />

2 2 2 2<br />

5<br />

1 1 1 1 5 61 12a<br />

61<br />

HK<br />

2 2 2 2 2 2<br />

HK SH CH 9a 16s 144a<br />

61<br />

.<br />

Câu 43: Đáp án C


S<br />

M<br />

A<br />

2a<br />

B<br />

A<br />

2a<br />

B<br />

2a<br />

2a<br />

O<br />

O<br />

D<br />

H<br />

N<br />

60°<br />

C<br />

D<br />

a<br />

N<br />

a<br />

C<br />

Góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng<br />

0 0 0<br />

60 SNO 60 SO NO.tan 60 a 3<br />

Kẻ MH song song với<br />

1 a 3<br />

SO MH SO và MH ANC<br />

2 2<br />

Ta có<br />

3<br />

1 1 2 1 1 a 3 2 a 3<br />

ANC<br />

. 2 .<br />

AMNC<br />

.<br />

ANC<br />

.<br />

dt AD NC a a a V MH dt a<br />

2 2 3 3 2 6<br />

Câu 44: Đáp án B<br />

2<br />

Mệnh <strong>đề</strong> 1) sai vì log x 1 2 log x 1<br />

2 2<br />

Mệnh <strong>đề</strong> 2) sai vì khi x 0 biểu thức vế trái <strong>không</strong> xác định.<br />

Mệnh <strong>đề</strong> 3) đúng vì với x y 2 ta luôn có<br />

Mệnh <strong>đề</strong> 4) sai vì<br />

ln x.ln y ln y.ln x ln x ln y x y<br />

ln y ln x ln y ln x<br />

2<br />

2 2<br />

log 2x 4 log x 4 0 1 log x 4 log x 4 0 log x 2log x 3 0 .<br />

2 2 2 2 2 2<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

Điều kiện<br />

x<br />

3<br />

2<br />

3 3<br />

Ta có PT m x 2x 3 2 m x 2 2x<br />

3<br />

Xét hàm số<br />

2 2 3 2 2 3<br />

3 3<br />

m x x m x x <br />

2 2 3<br />

f x x x<br />

3


2 2<br />

2 1 2x 3 3 2 2x 3 2x 3 2 3 2 2x<br />

3 2<br />

f ' x 1 3 2 2x<br />

3 .<br />

2x 3 2x 3 2x<br />

3<br />

2<br />

t 1 x 6<br />

3t<br />

t 2<br />

Đặt 2x 3 2 t t 2 f ' t f ' t 0 2 43<br />

t 2<br />

t x<br />

3 18<br />

Ta có BBT của f<br />

<br />

x như sau:<br />

f<br />

f<br />

x<br />

x<br />

3<br />

2<br />

43<br />

18<br />

' 0 + 0<br />

x<br />

<br />

10 5<br />

6<br />

2,4<br />

Dựa vào BBT ta thấy để PT đã cho có 3 nghiệm phân biệt thì 2,4 m 5 với m nguyên<br />

m<br />

3;4<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

n<br />

k<br />

n<br />

<br />

k<br />

<br />

n k k k k k<br />

x x x x C x x C x C x<br />

k n <br />

j <br />

k 0 k 0 j0<br />

<br />

n<br />

n<br />

2<br />

Ta có 1 1 1 <br />

1<br />

<br />

k<br />

n k k k<br />

k 1 k j<br />

j 0<br />

T C x C x Ta tính các số hạng như sau:<br />

T<br />

0<br />

1 ;<br />

T C C x C C x nx; T C C x C C x C C x ,....<br />

1 2 1 1 2 2 0 2 2 1 3 2 2 4<br />

1 n n n 1 2 n n n 2 n 2<br />

Như vậy ta có:<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết<br />

a C C C C ; a C C C C C C<br />

2 1 3 0 2 2 3 1 4 0<br />

3 n 2 n 2 4 n 2 n 3 n 4<br />

a a C C C C C C C C C C<br />

14 41 14 41<br />

2 1 3 0 2 2 3 1 4 0<br />

3 4 n 2 n 2 n 2 n 3 n 4<br />

n n 1 n n 1 n 2 n n 1 3n n 1 n 2 n n 1 n 2 n 3<br />

2.<br />

2! 3! 2! 3! 4!<br />

14 41<br />

2<br />

21n 99n 1110 0 n 10


10<br />

2 2 20<br />

Trong khai triển 1 x x a a x a x ... a x cho x 1 ta được<br />

0 1 2 20<br />

S a a a ... a 3<br />

0 1 2 20<br />

Câu 47: Đáp án C<br />

D<br />

10<br />

a 2<br />

x<br />

M<br />

C<br />

a<br />

x<br />

A<br />

a<br />

a 2<br />

B<br />

Gọi h là khoảng cách từ<br />

Gọi M là trung điểm AD<br />

C CA CD a .<br />

B ACD h<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

2<br />

a 3 3V<br />

ABCD 12 a<br />

S<br />

ACD<br />

2 h a 3 2<br />

2<br />

2<br />

a<br />

2.<br />

2SACD<br />

2 a 2 1<br />

CM AD CM AD ACD vuông tại<br />

AD a 2 2 2<br />

0 AC CD<br />

CAD CBA C. C. C ACD ACB 90<br />

AC BCD ACD BCD<br />

AC CB<br />

Hay góc giữa hai mặt phẳng bằng<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

0<br />

90


S<br />

N<br />

M<br />

G<br />

A<br />

B<br />

2a<br />

60°<br />

H<br />

D<br />

K<br />

C<br />

Do AB song song với CD SDC MN CD . Do G là trọng tâm SAC M là trung điểm<br />

SC N là trung điểm SD .<br />

Gọi K là trung điểm CD<br />

đáy.<br />

SKH là góc giữa mặt bên và<br />

3<br />

1 1 0 1 1 2 4a<br />

3<br />

2 .tan 60 3<br />

SABCD<br />

.<br />

ABCD<br />

3.4<br />

HK AD a a SH HK a V SH dt a a<br />

2 2 3 3 3<br />

Ta có<br />

VSABMN 1 VSAMN VSABM<br />

1 SM SN SM 1 1 1 1 3<br />

V 2 V V 2 SC SD SC 2 2 2 2 8<br />

SABCD SACD SABC<br />

a a<br />

VSABMN<br />

V<br />

8 8 3 2<br />

3 3<br />

3 3 4 3 3<br />

SABCD<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

Hàm số<br />

2<br />

y f x<br />

có đạo hàm f ' x x x 113x<br />

15<br />

3<br />

f<br />

2<br />

3 '<br />

5 25 5 5 5<br />

x x x x x<br />

' 1 13 15 .<br />

4 x 4 x 4 x 4 x 4 x<br />

2<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

25x x 5x 4 15x 65x 60 20 5x<br />

2 2 2 2<br />

4<br />

x<br />

2<br />

6<br />

5x<br />

Dễ thấy PT f ' 0<br />

2<br />

4 x<br />

5x<br />

có 6 nghiệm làm cho f '<br />

2<br />

4 x<br />

đổi dấu nên hàm số<br />

y<br />

5x<br />

<br />

f <br />

x 2 <br />

4 <br />

có<br />

6 cực trị.<br />

Câu 50: Đáp án B


h<br />

O<br />

h<br />

2<br />

R<br />

H<br />

A<br />

S<br />

Thể tích nước tràn ra là 1 3 3<br />

2 thể tích quả cầu 14 h h 3<br />

V h 12V<br />

2 3 2 12<br />

Gọi R là bán kính đáy hình nón. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOA ta có<br />

1 1 1 4 1 1<br />

OH SO OA h h R<br />

2 2 2 2 2 2<br />

2 3<br />

1 2 1 h h 12V<br />

4<br />

Vn<br />

R h h V<br />

3 3 3 9 9 3<br />

4 V<br />

Vậy thể tích nước còn lại là: V V V .<br />

3 3<br />

h<br />

R từ đây ta tính được thể tích hình nón là<br />

3


<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: KSCL HK1-Sở GD-ĐT Bình Thuận<br />

Câu 1: Số mặt đối xứng của hình tứ diện <strong>đề</strong>u là bao nhiêu?<br />

A. 1 B. 8 C. 6 D. 4<br />

4 2<br />

Câu 2: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y x 2x 3 ?<br />

A. N 1; 5<br />

B. K 2; 5<br />

C. M 2;5<br />

D. E 1;4<br />

<br />

3x 2<br />

Câu 3: Đồ thị hàm số y có tiệm cận đứng là<br />

x<br />

2<br />

A. x 2<br />

B. x 2<br />

C. y 3<br />

D. y 3<br />

Câu 4: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng xác định của nó ?<br />

A.<br />

y<br />

5<br />

x<br />

B.<br />

0,5<br />

y log x C. y log3<br />

x D.<br />

x<br />

y<br />

5<br />

2x 3<br />

Câu 5: <strong>Gia</strong>o điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y là:<br />

5<br />

x<br />

A. I 5;2<br />

B. I 2;5<br />

C. I5;2 <br />

D. I5; 2<br />

Câu 6: Đồ thị hàm số<br />

A. 1 2<br />

Câu 7: Phương trình<br />

x<br />

2<br />

y <br />

2x 1<br />

B.<br />

cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng<br />

1<br />

C. 2 D. 2<br />

2<br />

x<br />

7 5 có nghiệm là<br />

A. log7<br />

5 B. 5 7<br />

C. 7 5<br />

D. log5<br />

7<br />

log 2x 1 2 là<br />

Câu 8: Tập nghiệm của phương trình <br />

7<br />

<br />

A. S <br />

2<br />

<br />

Câu 9: Cho hàm số<br />

B. S 4<br />

C.<br />

3<br />

5<br />

<br />

S <br />

2<br />

<br />

x<br />

y 2 có đồ thị là C. Khẳng định nào sau đây sai ?<br />

D. S <br />

A. Trục tung là tiệm cận đứng của C B. C<br />

cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1<br />

C. C <strong>không</strong> có điểm cực trị D. C<br />

nằm phía trên trục hoành<br />

Câu 10: Cho khối lăng trụ có diện tích đáy là<br />

lăng trụ đã cho là<br />

2<br />

3<br />

30a và thể tích là180a . Chiều cao h của khối<br />

A. h 6<br />

B. h 6a<br />

C. h 18a<br />

D. h 18<br />

Câu 11: Khẳng định nào sau đây sai ?


A. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B, <strong>chi</strong>ều cao h là V Bh<br />

1<br />

B. Thể tích khối chóp có diện tích đáy B, <strong>chi</strong>ều cao h là V Bh<br />

3<br />

C. Thể tích khối lập phương có cạnh bằng a là V<br />

a<br />

D. Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước a, b, c là<br />

3<br />

1<br />

V abc<br />

3<br />

Câu 12: Biết hình vẽ bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây.<br />

Tìm hàm số đó.<br />

A.<br />

C.<br />

4 2<br />

y x 4x 2<br />

B.<br />

4 2<br />

y x 4x 2<br />

D.<br />

Câu 13: Gía trị cực tiểu của hàm số<br />

x<br />

là<br />

4<br />

4<br />

2<br />

y 2x 1<br />

4 2<br />

y x x 2<br />

4 2<br />

y x 2x 2<br />

A. 1<br />

B. 3<br />

C. 1 D. 3<br />

Câu 14: Giá trị lớn nhất của hàm số<br />

y<br />

x<br />

x 1<br />

trên đoạn 5; 2<br />

<br />

là<br />

A. 0 B. 5 4<br />

C. 1 D. 2<br />

Câu 15: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số<br />

trên .<br />

A. 3 m 0 B. 3 m 0 C.<br />

Câu 16: Cho hàm số<br />

của C<br />

với trục tung có phương trình là<br />

m3<br />

<br />

m<br />

0<br />

3 2<br />

y x mx mx đồng biến<br />

D.<br />

m3<br />

<br />

m<br />

0<br />

3 2<br />

y x 3x x 2 có đồ thị là C. Tiếp tuyến của C<br />

tại giao điểm


A. y x 2 B. y x<br />

C. y x 2 D. y x 2<br />

Câu 17: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn loga 2 b,log<br />

a3 c<br />

b c log a bằng<br />

. Khi đó 6<br />

A. 5 B. 6 C. 7 D. 1<br />

Câu 18: Đồ thị hàm số<br />

y <br />

x1<br />

x 2 1x 2<br />

có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?<br />

A. 1 B. 0 C. 2 D. 3<br />

Câu 19: Cho các số thực a, b thỏa mãn log0,2 a log0,2<br />

b. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. a b 0 B. b a 0 C. a b 1 D. b a 1<br />

mx 9<br />

Câu 20: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y nghịch biến trên<br />

x<br />

m<br />

từng khoảng xác định?<br />

A. 6 B. 7 C. 5 D. 4<br />

Câu 21: Tập nghiệm của phương trình<br />

B. S 10<br />

2017<br />

A. S 10;10<br />

<br />

Câu 22: Khối cầu bán kính 3a có thể tích là<br />

A.<br />

3<br />

108 a<br />

B.<br />

2 2<br />

log x 1009log x 2017 0 là<br />

10<br />

C. S 10;2017<br />

<br />

2<br />

12 a<br />

C.<br />

D. S 10;20170<br />

<br />

3<br />

36 a<br />

D.<br />

2<br />

36<br />

a<br />

Câu 23: Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau. Thể tích khối<br />

chóp S.ABC bằng<br />

A. SA.SB.SC<br />

6<br />

Câu 24: Cho hàm số<br />

y<br />

B. SA.SB.SC C. SA.SB.SC<br />

3<br />

f x<br />

liên tục trên \ 3<br />

và có bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

D. SA.SB.SC<br />

2<br />

x 3<br />

0 2 <br />

f ' x <br />

+ - 0 + -<br />

f x<br />

<br />

3<br />

0 7<br />

Khẳng định nào sau đây sai?<br />

A. Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận đứng và một đường tiệm cận ngang.<br />

B. Hàm số đạt cực đại tại điểm x 2


C.<br />

<br />

x<br />

min f 7.<br />

0; <br />

D. Hàm số đồng biến trên khoảng ; 3<br />

và nghịch biến trên khoảng <br />

<br />

Câu 25: Giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

4 2<br />

y x 4x 3 trên đoạn 0;3 là<br />

A. 1 B. 3<br />

C. 1<br />

D. 3<br />

Câu 26: Gọi x<br />

1, x<br />

2<br />

là hai nghiệm phân biệt của phương trình<br />

x<br />

x<br />

1 2<br />

bằng<br />

x x3<br />

4 2 15 0.<br />

3;0 .<br />

Khi đó<br />

3<br />

A. log<br />

215 B. 3 C. log32 log52<br />

D. log<br />

2<br />

5<br />

Câu 27: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số<br />

đại tại điểm x<br />

<br />

<br />

3<br />

1<br />

y msin x sin 3x đạt cực<br />

3<br />

A. m 0<br />

B. m 1<br />

C. m 2<br />

D. m<br />

2<br />

y mx mx 2m 1 x 1, với m là tham số thực. Đồ thị hàm số có<br />

3 2<br />

Câu 28: Cho hàm số <br />

hai điểm cực trị nằm khác phía đối với trục tung khi và chỉ khi<br />

A.<br />

1<br />

<br />

m <br />

2<br />

<br />

m<br />

0<br />

B. m 0<br />

C.<br />

1<br />

m 0 D. m<br />

0<br />

2<br />

Câu 29: Cho lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng 2a; O là trọng tâm tam<br />

giác ABC và<br />

2a 6<br />

A 'O . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A'B'C'<br />

3<br />

A.<br />

V<br />

3<br />

4a<br />

B.<br />

Câu 30: Đạo hàm của hàm số<br />

A.<br />

x 2 x 1<br />

y' 2 x 2 <br />

V<br />

3<br />

2a<br />

C.<br />

x<br />

y x.2 là<br />

x<br />

B. y ' 2 1 x<br />

C.<br />

3<br />

4a<br />

V D. V <br />

3<br />

x<br />

y' 2 ln 2<br />

Câu 31: Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng1; ?<br />

3<br />

2a<br />

3<br />

D. y ' 2 x<br />

1<br />

x ln 2<br />

<br />

A.<br />

3<br />

y x 3x B.<br />

2x 5<br />

y <br />

x<br />

3<br />

C.<br />

2<br />

y x 1<br />

2<br />

D. 2<br />

y x 1<br />

2<br />

Câu 32: Tập xác định của hàm số y 9 x 2<br />

là:


A. 3;3<br />

B. \ 3;3<br />

C. D. ; 3 3;<br />

<br />

x<br />

Câu 33: Cho hàm số 3<br />

y e 1 Khi đó phương trình y ' 144 có nghiệm là:<br />

A. ln3 B. ln 2 C. ln 47 D. ln 4 3 1<br />

Câu 34: Đường thẳng nào sau đây cắt đồ thị hàm số<br />

x1<br />

y tại hai điếm phân biệt?<br />

x 1<br />

A. y x 2 B. y x 1 C. x 1<br />

D. y<br />

1<br />

Câu 35: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a,<br />

BAC 60 ,SO ABCD và<br />

A.<br />

3<br />

V a 2 B.<br />

<br />

<br />

3a<br />

Tính thế tích V của khối chóp S.ABCD<br />

SO .<br />

4<br />

3<br />

a 2<br />

Câu 36: Hàm số nào sau đây <strong>không</strong> có cực trị ?<br />

A.<br />

3<br />

y x 3x B. 4x 3<br />

7<br />

x<br />

Câu 37: Khẳng định nào sau đây sai ?<br />

3<br />

a 3<br />

V C. V D. V<br />

a<br />

2<br />

2<br />

C.<br />

4 2<br />

y x 2x D.<br />

A. Luôn tồn tại mặt cầu đi qua các đỉnh của một hình tứ diện bất kì.<br />

3<br />

2<br />

y 3x 1<br />

B. Luôn tồn tại mặt cầu đi qua các đỉnh của một hình lăng trụ có đáy là tứ giác lồi.<br />

C. Luôn tồn tại mặt cầu đi qua các đỉnh của một hình hộp chữ nhật.<br />

D. Luôn tồn tại mặt cầu đi qua các đỉnh của hình chóp đa giác <strong>đề</strong>u.<br />

Câu 38: Chi hàm số y log<br />

2<br />

x . Khi đó xy' bằng.<br />

A. ln 2 B. 0 C. 1 D. log<br />

2<br />

e<br />

Câu 39: Cho hình vuông ABCD cạnh 3a .Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa<br />

hình vuông tại A lấy điểm S sao cho tam giác SBD là tam giác <strong>đề</strong>u. Tính thể tích của khối<br />

chop S.ABCD.<br />

A.<br />

3<br />

9a 3 B.<br />

3<br />

9a<br />

2<br />

C.<br />

3<br />

243a 3<br />

4<br />

D.<br />

3<br />

9a<br />

Câu 40: Cho khối lập phương có độ dài đường chéo bằng 3 3 cm . Tính thế tích khối lập<br />

phương đó.<br />

A.<br />

3<br />

1cm B.<br />

Câu 41: Cho hàm số<br />

3<br />

27cm C.<br />

3<br />

8cm D.<br />

3<br />

y x 12x 4 . Khẳng định nào sau đây đúng ?<br />

3<br />

64cm


A. Hàm số đồng biến trên B. Hàm số nghịch biến trên khoảng2; .<br />

C. Hàm số đồng biến trên khoảng 2;2 .<br />

D. Hàm số đồng biến trên khoảng <br />

Câu 42: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC 2a và ABC 30 . Quay tam giác vuông<br />

này quanh cạnh AB, ta được một hình nón đỉnh B. Gọi S<br />

1<br />

là diện tích xung quanh của hình<br />

; 2 .<br />

S1<br />

nón đó và S<br />

2<br />

là diện tích mặt cầu có đường kính AB. Khi đó, tỉ số<br />

S<br />

2<br />

là<br />

S1<br />

A. 1<br />

S B. S1<br />

2<br />

S1<br />

1<br />

S1<br />

3<br />

C. D. <br />

S 3<br />

S 2<br />

S 2<br />

2<br />

2<br />

Câu 43: Thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh bằng 4. Một mặt cầu có<br />

diện tích bằng diện tích toàn phần của hình nón. Tính bán kính của mặt cầu.<br />

A. 3 B. 4 C. 4 3 D. 2 3<br />

Câu 44: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

y 2sin x cos2x<br />

trên đoạn <br />

0; . Khi đó 2M m bằng<br />

2<br />

2<br />

A. 4 B. 5 2<br />

C. 7 2<br />

D. 5<br />

Câu 45: Cho hình thang ABCD vuông tại A và B, BC 2AB 2AD 2a . Thể tích của<br />

khối tròn xoay tạo thành khi quay hình thang ABCD quanh cạnh AB là<br />

A.<br />

7a<br />

3<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

7 a<br />

C.<br />

a<br />

3<br />

3<br />

D.<br />

7a<br />

2<br />

3<br />

Câu 46: Cho các số thực dương x,y thỏa mãn<br />

của x y là<br />

2x5y<br />

5<br />

2 <br />

<br />

4<br />

<br />

5 <br />

6y2x<br />

.<br />

Khi đó giá trị nhỏ nhất<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 47: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình<br />

<br />

x.log x 1 m m.log x 1 x có hai nghiệm thực phân biệt.<br />

2 2<br />

A. m 1 và m 2 B. m 3<br />

C. m 1 và m 3 D. m<br />

1<br />

Câu 48: Cường độ một trận động đất M (độ Richte) được cho bởi công thức<br />

M log A log A 0<br />

, với A là biên độ rung chấn tối đa và A<br />

0<br />

là một biên độ chuẩn (hằng số,<br />

<strong>không</strong> đổi đối với mọi trận động đất). Vào tháng 2 <strong>năm</strong> 2010, một trận động đất ở Chile có


cường độ 8,8 độ Richte. Biết rằng, trận động đất <strong>năm</strong> 2014 gây ra sóng thần tại châu Á có<br />

biên độ rung chấn tối đa mạnh gấp 3,16 lần so với biên độ rung chấn tối đa của trận động đất<br />

ở Chile, hỏi cường độ của trận động đất ở châu Á là bao nhiêu ? (làm tròn số đến hàng phần<br />

chục).<br />

A. 9,3 độ Richte B. 9,2 độ Richte C. 9,1độ Richte D. 9,4 độ Richte<br />

Câu 49: Cho hình chữ nhật ABCD có AB 1 và AD 2 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm<br />

của AD và BC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh đường thẳng MN, ta được một hình trụ.<br />

Tính thể tích của khối trụ<br />

A. 2 <br />

3<br />

B. 3<br />

<br />

C. D. 10 <br />

3<br />

Câu 50: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB a, AD 2a . Tam<br />

giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ D đến mặt<br />

phẳng SBC bằng 2a . Tính thể tích của khối chóp S.ABCD<br />

3<br />

A.<br />

3<br />

2a 2<br />

15<br />

B.<br />

3<br />

a 10<br />

15<br />

C.<br />

3<br />

2a 5<br />

15<br />

D.<br />

3<br />

2a 10<br />

15


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

9 8 4 2 23<br />

2 Mũ và Lôgarit 4 2 2 1 9<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

5 Thể tích khối đa diện 2 2 5 1 10<br />

6 Khối tròn xoay 1 1 2 1 5<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

2 Tổ hợp-Xác suất<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.


Cấp số nhân<br />

4 Giới hạn<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 1 1 2<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

Khác 1 Bài toán thực tế 1 1<br />

Tổng Số câu 17 14 13 6 50<br />

Tỷ lệ 34% 28% 26% 12%<br />

Đáp án<br />

1-C 2-C 3-B 4-B 5-D 6-D 7-A 8-B 9-A 10-B<br />

11-D 12-C 13-B 14-D 15-A 16-A 17-D 18-D 19-B 20-C


21-A 22-C 23-A 24-C 25-C 26-A 27-D 28-C 29-B 30-D<br />

31-D 32-A 33-A 34-B 35-C 36-B 37-B 38-D 39-D 40-B<br />

41-D 42-B 43-A 44-A 45-A 46-A 47-C 48-A 49-C 50-C<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Vì 0 0,5 1 nên hàm số y log<br />

0,5<br />

x nghịch biến trên TXĐ của nó.<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

TCĐ: x 5, TCN: y 2 giao điểm của 2 tiệm cân là: I5; 2<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

y 0 x 2 0 x 2<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Phương trình<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

2x 1 9 2x 8 x 4 S 4<br />

Đồ thị hàm số <strong>không</strong> có TCĐ.<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

3<br />

180a<br />

h 6a.<br />

2<br />

30a<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

Câu 13: Đáp án B


3 2 x 0<br />

y' x 4x x x 4 y' 0 <br />

x 2<br />

Ta có: <br />

Mặt khác:<br />

<br />

<br />

<br />

y'' 0 4<br />

y'' 2 8<br />

2<br />

y'' 3x 4 yCT<br />

y 2 3.<br />

<br />

<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

5; 2<br />

1<br />

y' 0, x \<br />

2<br />

1<br />

<br />

x1<br />

max y y 2 2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Hàm số đồng biến trên đoạn 5; 2<br />

. Suy ra<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

2<br />

y' 3x 2mx m. Hàm số đồng biến trên<br />

2<br />

y' 0, x ' y' 0 m 3m 0 3 m 0.<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

Gọi M 0; 2<br />

là giao điểm của C và trục tung. Ta có<br />

ra PTTT với <br />

Câu 17: Đáp án D<br />

C<br />

tại M 0; 2<br />

là <br />

Ta có <br />

y x 0 2 y x 2.<br />

b c log a log 2 log 3 log a log 6.log a 1.<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

6 a a 6 a 6<br />

Hàm số có tập xác định D 1; \ 1;2 .<br />

Ta có<br />

<br />

2<br />

y' 3x 6x 1 y 0 1.<br />

Suy<br />

y <br />

x 1 1<br />

<br />

x 1 x 1x 2 x 1x 1x 2<br />

Suy ra đồ thị hàm số có 2 TCĐ x 1, x 2.<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Ta có<br />

<br />

2<br />

m 9<br />

<br />

y ' . Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định<br />

2<br />

x<br />

m<br />

<br />

2<br />

y' 0, x D m 9 0 3 m 3 m m 2; 1;0;1;2 .<br />

Câu 21: Đáp án A


Đặt mua trọn bộ file word soạn tin “Tôi muốn mua <strong>đề</strong> <strong>Toán</strong> <strong>2018</strong> file word” gửi đến<br />

0982.563.365 hoặc vào link sau để đăng ký http://de<strong>thi</strong>thpt.com/bode<strong>2018</strong>/<br />

log x 1<br />

PT log x 2108log x 2017 0 <br />

S 10;10<br />

log x 2017<br />

2 2017<br />

<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

4<br />

V 3a 36<br />

a<br />

3<br />

Ta có: 3 3<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

x 0<br />

3 2<br />

y' 4x 8x 4x x 2 y' 0 .<br />

x 2<br />

Ta có: <br />

<br />

y 0 3, y 2 1, y 3 48 min y 1.<br />

<br />

0;3<br />

<br />

Suy ra<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

x<br />

2 <br />

x<br />

x<br />

2 3 x log2<br />

3<br />

PT 2 82 15 0 x x <br />

1<br />

x2 log<br />

2<br />

3 log<br />

2<br />

5 log<br />

215<br />

2 5 x log2<br />

5<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Ta có y' mcos x cos3x, y'' msin x 3sin 3x. Hàm số đạt cực đại tại<br />

<br />

x y' 0 mcos cos3 0 m 2.<br />

3 3 3 3 <br />

<br />

<br />

Với m 2 y'' 2sin x 3sin 3x y'' 3. Suy ra hàm số đạt cực đại tại điểm<br />

3<br />

<br />

x<br />

<br />

khi m 2.<br />

3<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Ta có<br />

2<br />

y' 3mx 2mx 1. Khi hai điểm cực trị của đồ thị hàm số có hoành độ x<br />

1, x<br />

2<br />

là<br />

nghiệm của PT y' 0. Hai điểm cực trị nằm về hai phía trục tung<br />

2m 1 1<br />

x<br />

1.x 2<br />

0 0 m 0.<br />

m 2<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

Trang 12 http://de<strong>thi</strong>thpt.com – Website chuyên <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> file word có <strong>lời</strong> <strong>giải</strong>


2 2a 3<br />

AO 2a 2 a<br />

2 <br />

3 3<br />

Ta có: <br />

2 2<br />

2a 6 2a 3 2a<br />

A 'A 3 <br />

3 <br />

<br />

3<br />

1 2 2<br />

S<br />

ABC<br />

. 2a<br />

sin 60 a 3<br />

2<br />

Thể tích khối lăng trụ là<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

2a<br />

2 3<br />

V S<br />

ABC.A'A a 3. 2a .<br />

Ta có x x x x<br />

<br />

x.2 ' 2 x.2 ln 2 2 1 x ln 2 .<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

2<br />

Hàm số y x 2 1 y' 2xx 2 1 0 x 1<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

3<br />

nên hàm số đồng biến trên khoảng 1; <br />

Do 2 nên hàm số đã cho xác định khi<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

2 3 2<br />

Ta có: <br />

2<br />

9 x 0 3 x 3.<br />

x x x x x x<br />

y' 3 e 1 .e 144 e 2 e e 48 0 e 3 x ln3.<br />

Câu 34: Đáp án B


Loại C và D (vì các đường thẳng này là các đường tiệm cận) Xét PT<br />

x 1<br />

x1 x 1 <br />

1<br />

.<br />

x1 1 x 2<br />

x1<br />

biệt.<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

Do đó đường thẳng y x 1 cắt đồ thị tại 2 điểm phân<br />

1<br />

2 2<br />

Ta có: SABC<br />

AB.ACsin A a 3 SABCD<br />

2a 3 .Do đó<br />

2<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

2<br />

1 a 3<br />

ABCD<br />

V SO.S .<br />

3 2<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

Hình lăng trụ đứng có đáy nội tiếp được trong đường tròn mới tồn tại mặt cầu.<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

Ta có: xy' x. 1 1 log<br />

2<br />

e.<br />

x ln 2 ln 2<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

Do<br />

SBD <strong>đề</strong>u nên SB SD BD 3a 2. Do đó<br />

2 2 1<br />

3<br />

SA SB AB 3a VS.ABCD<br />

SA.S<br />

ABCD<br />

9a .<br />

3<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

Gọi a là cạnh khối lập phương ta có:<br />

Câu 41: Đáp án D<br />

3 3<br />

a 3 3 3 a 3 V a 27cm


Xét hàm số<br />

3<br />

y x 12x 4 ,ta có<br />

2<br />

y' 3x 12; x<br />

Phương trình<br />

2 x 2<br />

y' 0 3x 12x 0 . Suy ra hàm số đông biến trên ; 2<br />

x 2<br />

Câu 42: Đáp án B<br />

AC<br />

sin ABC AC sin 30 .2a a<br />

BC<br />

Tam giác ABC vuông tại A có <br />

.<br />

AC<br />

cosABC AB cos30 .2a a 3<br />

BC<br />

Quay<br />

ABC quanh trục AB ta được hình nón có bán kính đáy r AC a.<br />

2<br />

Diện tích xung quanh hình nón trên là S rl .a.2a 2 a . Và diện tích mặt cầu<br />

a 3<br />

đường kính AB là S2<br />

4R 4 <br />

3a<br />

2 <br />

<br />

Câu 43: Đáp án A<br />

2 2<br />

2<br />

1<br />

2<br />

S1<br />

2a 2<br />

2 .<br />

S2<br />

3a 3<br />

<br />

Hình nón có <strong>thi</strong>ết diện qua trục là <strong>đề</strong>u cạnh 4 Bán kính đáy r 2; độ dài đường sinh<br />

l 4. Suy ra diện tích toàn phần của hình nón là<br />

2 S 12<br />

kính mặt cầu là S 4R R 3<br />

4<br />

4<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

Ta có<br />

2 2<br />

Stp<br />

rl r .2.4 .2 12 .<br />

Vậy bán<br />

2 tsinx<br />

2<br />

y 2sinx+cos2x 2sin x 1 2sin x y f x 2t 2t 1.<br />

Với<br />

2<br />

x 0; t 0;1 .<br />

Xét hàm số f t 2t 2t 1 trên 0;1 có <br />

1<br />

f ' t 0 t .<br />

2<br />

1<br />

3<br />

f 0 1;f ;f 1 1.<br />

Vậy<br />

2<br />

2<br />

Tính <br />

Câu 45: Đáp án A<br />

Khi quay hình thang ABCD quanh cạnh AB ta được khối nón cụt có<br />

Bán kính hai đáy lần lượt là<br />

h<br />

7a<br />

<br />

3 3<br />

3<br />

2 2<br />

V R r R.r .<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

r AD a<br />

<br />

R BC 2a<br />

<br />

Chiều cao h AB a.<br />

f ' t 4t 2. Ta có<br />

3<br />

M<br />

<br />

2 2M m 4.<br />

<br />

m1


6x2y<br />

2x6y 4x10y 2x6y<br />

2x5y<br />

2x5y<br />

5 2 5 5 5 5 <br />

Ta có <br />

4<br />

<br />

5 4 <br />

2 2 2 <br />

<br />

x<br />

4x 10y 2x 6y 2x 4y 2 . Vậy giá trị nhỏ nhất của x là 2.<br />

y<br />

y<br />

Câu 47: Đáp án C<br />

x.log x 1 m m.log x 1 x x m .log x 1 x m.<br />

Ta có <br />

2 2 2<br />

x m 0 x m x m<br />

x m log 2 x 1<br />

1 *<br />

log2<br />

x 1<br />

1<br />

<br />

x 1 2<br />

<br />

x 3<br />

Để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt<br />

m 1 và m 3 là giá trị cần tìm.<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

<br />

*<br />

có nghiệm duy nhất x 1; x 3. Vậy<br />

Gọi A<br />

1,A 2<br />

lần lượt là biên độ rung chấn tối đa của động đất ở Chile và Châu Á. Theo bài ra,<br />

A2 A2<br />

A1 A2 A2<br />

ta có: 3,16 A1<br />

mà M1 log log log log3,16<br />

. Suy ra<br />

A 3,16<br />

A 3,16A A<br />

1<br />

0 0 0<br />

M1 M2 log3,16 M2 M1<br />

log3,16 8,8 0,5 9,3.<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

Khối trụ tạo thành có bán kính đáy<br />

trụ cần tính là<br />

Câu 50: Đáp án C<br />

2 2<br />

V R h .1 .1 .<br />

AD<br />

R 1; và <strong>chi</strong>ều cao h AB 1. Vậy thể tích khối<br />

2<br />

Gọi H là trung điểm của AB SH AB SH ABCD .


Kẻ HK SB K SB<br />

mà <br />

BC SAB HK SBC . Mà<br />

2a<br />

AD / / SBC dD; SBC d A; SBC 2d H; SBC <br />

.<br />

3<br />

Tam giác SBH vuông tại H,có 1 1 1 BH.HK <br />

a 5 .<br />

2 2 2<br />

HK SH BH<br />

2 2<br />

BH HK 5<br />

Thể tích khối<br />

chóp S.ABCD là<br />

3<br />

1 1 a 5 2 2a 5<br />

ABCD<br />

V .SH.S . .2a .<br />

3 3 5 15


<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: KSCL HK1-Sở Giáo Dục-Đào Tạo Bình Dương<br />

Thời gian làm bài : 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1: Giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

3 2<br />

y 2x 3x mtrên đoạn <br />

0;5 bằng 5 khi m là<br />

A. 6 B. 10 C. 7 D. 5<br />

2<br />

Câu 2: Phương trình <br />

log x log 8x 3 0 tương đương với phương trình nào sau đây?<br />

2 2<br />

A.<br />

C.<br />

log xlog x 0<br />

B.<br />

2<br />

2 2<br />

log xlog x 0<br />

D.<br />

2<br />

2 2<br />

log xlog x 6 0<br />

2<br />

2 2<br />

log xlog x 6 0<br />

2<br />

2 2<br />

Câu 3: Các điểm cực tiểu của hàm số<br />

4 2<br />

y x 3x 2là<br />

A. x 0<br />

B. x 1<br />

C. x 1và x 2 D. x 5<br />

Câu 4: Cho hàm số<br />

x 2<br />

y . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

x 3<br />

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;<br />

<br />

B. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định<br />

C. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.<br />

D. Hàm số đồng biến trên khoảng;<br />

<br />

Câu 5: Đường cong bên là đồ thị hàm số nào sau đây ?<br />

A.<br />

3<br />

y x 3x B.<br />

2<br />

x x1<br />

Câu 6: Hàm số <br />

3<br />

y x 3x 1<br />

C.<br />

3<br />

y x 3x D.<br />

y 8 6x 3 ln 2 là đạo hàm của hàm số nào sau đây?<br />

3<br />

y x 3x<br />

1<br />

A.<br />

2<br />

8 x x1<br />

y B.<br />

2<br />

2 x x1<br />

2<br />

Câu 7: Đạo hàm hàm số ln 1<br />

y C.<br />

y x x là<br />

2<br />

3 3 1<br />

2 x x<br />

y D.<br />

y<br />

2<br />

3 3 1<br />

8 x x<br />

A.<br />

1<br />

y ' 1<br />

x<br />

B. y' ln x 1<br />

C. ' 1<br />

y D. y ' x 2ln x 1


Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a . Tam giác SAB là tam giác cân tại<br />

S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SA 3a . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

10 3a<br />

8 3a<br />

15a<br />

A. V <br />

B. V <br />

C. V <br />

D. V<br />

3<br />

3<br />

6<br />

Câu 9: Đồ thị hàm số<br />

3x<br />

1<br />

y có tâm đối xứng là<br />

x 1<br />

17a<br />

<br />

6<br />

A. I 1;3<br />

B. I 1;1<br />

C. I 3;1<br />

D. I 1;3<br />

<br />

Câu 10: Cho hàm số<br />

tiểu của hàm số<br />

f x<br />

có đạo hàm là <br />

<br />

y f x là<br />

2 4<br />

f ' x x x 1 x 2 , x . Số điểm cực<br />

A. 3 B. 2 C. 0 D. 1<br />

Câu 11: Tập xác định của hàm số là yx<br />

1 2<br />

A. D ;1<br />

B. D <br />

C. D 1;<br />

<br />

D. D \1 <br />

Câu 12: Hình nón có bán kính đáy r 8cm, đường sinh l 10<br />

cm. Thể tích khối nón là:<br />

192<br />

2 <br />

128<br />

3<br />

A. V <br />

3<br />

cm B. 3<br />

3<br />

3<br />

V 128 cm C. V cm D. V 192 cm<br />

<br />

Câu 13: Xét khối tứ diện ABCD có cạnh<br />

thể tích khối tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhất.<br />

AD x và các cạnh còn lại <strong>đề</strong>u bằng 2. Tìm x để<br />

A. x 2 3 B. x 6<br />

C. x 2<br />

D. x 3<br />

Câu 14: Nếu log a 2 thì log a bằng<br />

A. 100 B. 4 C. 10 D. 8<br />

Câu 15: Hàm số<br />

4 2<br />

y x mx m 5 ( m là tham số) có 3 điểm cực trị khi các giá trị của m là<br />

A. 4m 5<br />

B. m 0<br />

C. m 8<br />

D. m 1<br />

2<br />

Câu 16: Phương trình log log 1<br />

x mx x m có nghiệm duy nhất khi giá trị của m là<br />

A. m 0<br />

B. m 1<br />

C. m 5<br />

D. 4<br />

m 0<br />

Câu 17: Số nghiệm của phương trình x x <br />

log ( 2) log 2 log 5 là<br />

3 3 3<br />

A. 2 B. 0 C. 1 D. 3<br />

Câu 18: Hàm số ln 2 2 4<br />

y x mx có tập xác định D khi các giá trị của tham số m là<br />

3<br />

A. m 2<br />

B.<br />

m<br />

2<br />

<br />

m<br />

2<br />

C. m 2<br />

D. 2<br />

m 2


3 2<br />

3 2<br />

Câu 19: Nếu a a và log<br />

3 4<br />

3 log<br />

<br />

3 <br />

4 5 thì<br />

A. 0 a 1, b 1 B. 0 b 1,a 1 C. a1, b 1<br />

D. 0 a 1,0 b 1<br />

Câu 20: Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng a<br />

A. R<br />

a 3 B. R<br />

a 2 C.<br />

Câu 21: Cho phương trình<br />

A. t 2 26t 1 0 B.<br />

1<br />

25 x<br />

x<br />

26.5 1 0<br />

2<br />

25 26 0<br />

t t C.<br />

ln x<br />

Câu 22: Cho hàm số y . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

x<br />

3<br />

R a<br />

D.<br />

2<br />

6<br />

R a<br />

2<br />

x<br />

Đặt t 5 , t 0<br />

thì phương trình trở thành<br />

2<br />

25 26 1 0<br />

t t D. t 2 26t<br />

0<br />

A. Hàm số có một cực đại. B. Hàm số có một cực tiểu.<br />

C. Hàm số có hai cực trị. D. Hàm số <strong>không</strong> có cực trị.<br />

2<br />

ln x<br />

Câu 23: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y trên đoạn<br />

x<br />

A.<br />

3<br />

e và 1 B.<br />

3<br />

Câu 24: Cho hàm số<br />

9<br />

e và 0 C. 2<br />

4 2<br />

y x 2x 1có đồ thị <br />

<br />

1;<br />

4<br />

e và 0 D.<br />

2<br />

<br />

<br />

3<br />

e lần lượt là<br />

e và 0<br />

C và đường thẳng : 1<br />

số). Đường thẳng d cắt C tại 4 điểm phân biệt khi các giá trị của m là<br />

d y m (m là tham<br />

A. 3m 5<br />

B. 1m 2<br />

C. 1<br />

m 0 D. 5<br />

m 3<br />

Câu 25: Cho hàm số<br />

2<br />

y f x<br />

có đạo hàm <br />

f ' x x 1.<br />

Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. Hàm số nghịch biến trên ;1<br />

B. Hàm số nghịch biến trên ;<br />

<br />

C. Hàm số nghịch biến trên 1;1<br />

D. Hàm số đồng biến trên ;<br />

<br />

Câu 26: Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số<br />

3 2<br />

y 2x 3x 1trên đoạn 2;1<br />

lần lượt là<br />

A. 0 và 1<br />

B. 1 và 2<br />

C. 7 và 10 D. 4 và 5<br />

log log x 1<br />

là<br />

Câu 27: Nghiệm của phương trình <br />

2 4<br />

A. x 8<br />

B. x 16<br />

C. x 4<br />

D. x 2<br />

Câu 28: Cho khối lăng trụ đứng ABC. A' B' C ' có CC ' 2a , đáy ABC là tam giác vuông cân<br />

tại B và AC a 2. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.<br />

3<br />

3<br />

A. V a B. a<br />

3<br />

3<br />

V C. V 2a D. V a<br />

2<br />

3


Câu 29: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.ABCD có các cạnh <strong>đề</strong>u bằng 2a. Tính thể tích V của<br />

khối nón S có đỉnh và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3a<br />

2a<br />

2a<br />

A. V <br />

B. V <br />

C. V <br />

D. V<br />

6<br />

3<br />

6<br />

Câu 30: Nếu <br />

<br />

x<br />

6 5 6 5 thì<br />

A. x 1<br />

B. x 1<br />

C. x 1<br />

D. x 1<br />

Câu 31: Cho hình trụ có <strong>thi</strong>ết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung quanh bằng 20π.<br />

Khi đó thể tích của khối trụ là:<br />

A. V 10 5 B. V 10 2 C. V 10<br />

D. V 20<br />

Câu 32: Đồ thị của hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 2có tâm đối xứng là:<br />

A. I 0;2<br />

B. I 1;0<br />

<br />

C. I 2; 2<br />

D. I 1; 2<br />

Câu 33: Hàm số<br />

2x<br />

5<br />

y có bao nhiêu điểm cực trị?<br />

x 1<br />

A. 0 B. 2 C. 3 D. 2<br />

Câu 34: Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định<br />

của nó khi các giá trị của là:<br />

A. m 1<br />

B. m 1<br />

C.<br />

Câu 35: Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số<br />

y <br />

<br />

<br />

2<br />

x m x<br />

<br />

<br />

3<br />

3<br />

1 1<br />

(m là tham số)<br />

2 x<br />

5<br />

m <br />

D. 1<br />

m 1<br />

2<br />

x<br />

y <br />

3x2<br />

là:<br />

2<br />

x 4<br />

A. 1 B. 0 C. 3 D. 2<br />

Câu 36: Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu mặt phẳng đối<br />

xứng?<br />

A. 6 mặt phẳng. B. 4 mặt phẳng. C. 3 mặt phẳng. D. 9 mặt phẳng.<br />

Câu 37: Cho hàm số<br />

<br />

2<br />

y f x có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình bên. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây<br />

a<br />

3<br />

đúng?<br />

x 0 2 <br />

y ' + 0 - 0 +


A. Hàm số đạt cực đại tại x 5<br />

B. Hàm số đạt cực tiểu tại x 1<br />

C. Hàm số <strong>không</strong> có cực trị.<br />

D. Hàm số đạt cực đại tại x 0<br />

y 5 <br />

1<br />

Câu 38: Phương trình<br />

2x<br />

x2<br />

2 3.2 32 0<br />

có tổng các nghiệm là:<br />

A. 2<br />

B. 12 C. 6 D. 5<br />

Câu 39: Đồ thị hàm số<br />

phân biệt A và B. Khi đó độ dài đoạn AB là<br />

3 2<br />

y x 3x 2x 1<br />

cắt đồ thị hàm số<br />

2<br />

y x 3x 1<br />

tại hai điểm<br />

A. AB 3<br />

B. AB 2<br />

C. AB 2 2 D. AB 1<br />

Câu 40: Phương trình<br />

2 2<br />

x x1 x x2<br />

9 10.3 1<br />

0 có tập nghiệm là:<br />

A. 2; 1;1;2 B. 2;0;1;2 C. 2; 1;0;1 D. <br />

1;0;2 <br />

2<br />

Câu 41: Tập xác định của hàm số log 2<br />

<br />

y x x là<br />

A. D 2;0<br />

B. D \ 0<br />

C. ; 2 0;<br />

<br />

Câu 42: Cho hàm số có<br />

điểm M 1;4<br />

là<br />

4 2<br />

y x 2x 1đồ thị <br />

D D. D <br />

C . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị C tại<br />

A. y 8x 4<br />

B. y 8x 4<br />

C. y 8x 12<br />

D. y x 3<br />

Câu 43: Các đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số<br />

2x<br />

1<br />

y là<br />

x 1<br />

A. x 2; y 1<br />

B. x 1; y 2<br />

C. x1; y 2<br />

D. x 1; y 2<br />

Câu 44: Đường cong bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?


2x<br />

3<br />

A. y <br />

x 1<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

2x<br />

1<br />

y <br />

x 1<br />

x 3<br />

y <br />

x 2<br />

2x<br />

3<br />

y <br />

x 1<br />

Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD<br />

là hình thang vuông tại A và<br />

B, AB BC 2, AD 3 Cạnh bên SA 2 và vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp<br />

S.ABCD.<br />

A. V 4<br />

B.<br />

10<br />

10 3<br />

V <br />

C. V <br />

D. V<br />

3<br />

3<br />

Câu 46: Nếu log12<br />

6 a và log12<br />

7 b thì log2<br />

7 bằng kết quả nào sau đây ?<br />

A.<br />

a<br />

a 1<br />

B. 1<br />

b<br />

a<br />

4<br />

Câu 47: Giá trị lớn nhất của hàm số y là<br />

2<br />

x 2<br />

C. 1<br />

a<br />

b<br />

17<br />

<br />

6<br />

D. 1<br />

a<br />

b<br />

A. 10 B. 3 C. 5 D. 2<br />

Câu 48: Cho hàm số<br />

đúng?<br />

y f x<br />

có f x<br />

và <br />

lim<br />

<br />

x1<br />

lim f x 2 Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây<br />

A. Đồ thị hàm số <strong>không</strong> có tiệm cận. B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x 1<br />

C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận. D. Đồ thị hàm số tiệm cận ngang y 2<br />

Câu 49: Một ông nông dân có 2400 m hàng rào và muốn rào lại cánh đồng hình chữ nhật tiếp<br />

giáp với một con sông. Ông <strong>không</strong> cần rào cho phía giáp bờ sông. Hỏi ông có thể rào được<br />

cánh đồng với diện tích lớn nhất là bao nhiêu ?<br />

A.<br />

2<br />

630000 m B.<br />

Câu 50: Khối đa diện <strong>đề</strong>u loại 4;3 là<br />

2<br />

720000 m C.<br />

<br />

x1<br />

2<br />

360000 m D.<br />

2<br />

702000 m<br />

A. Khối lập phương. B. Khối bát diện <strong>đề</strong>u. C. Khối hộp chữ nhật D. D. Khối tứ diện <strong>đề</strong>u


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

10 7 7 1 25<br />

2 Mũ và Lôgarit 4 4 4 12<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

5 Thể tích khối đa diện 2 2 3 1 8<br />

6 Khối tròn xoay 1 1 2<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

2 Tổ hợp-Xác suất


3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

4 Giới hạn<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 1 1 2<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

Khác 1 Bài toán thực tế 1 1<br />

Tổng Số câu 17 15 15 3 50<br />

Tỷ lệ 34% 30% 30% 6%<br />

Đáp án<br />

1-A 2-C 3-A 4-C 5-C 6-A 7-D 8-B 9-D 10-D<br />

11-C 12-B 13-B 14-B 15-B 16-B 17-C 18-D 19-A 20-C<br />

21-C 22-A 23-D 24-C 25-D 26-D 27-B 28-A 29-B 30-A<br />

31-A 32-B 33-A 34-C 35-A 36-C 37-D 38-D 39-D 40-C<br />

41-C 42-A 43-D 44-A 45-B 46-B 47-D 48-B 49-B 50-A


LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

Ta có<br />

x <br />

y ' 6x 6 x y ' 0 <br />

x<br />

1<br />

2 0<br />

Suy ra <br />

y 0 m, y 1 m 1, y 5 m 175 min y m 1 5 m 6<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

2 2<br />

PT log x log 8log x 3 0 log x log x 0<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

2 2 2 2 2<br />

3 2<br />

Ta có <br />

y ' 4 x 6x 2x 2x 3 y ' 0 x 0<br />

<br />

0;5<br />

<br />

Suy ra<br />

y ' đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua điểm x 0<br />

Suy ra điểm cực tiểu của hàm số là x 0<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

Ta có<br />

5<br />

y ' 0, x D \<br />

2<br />

3<br />

x 3<br />

<br />

<br />

Suy ra hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Ta có y ' 2xln x 1 x 2 x2ln x 1<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

1<br />

x<br />

Gọi H là trung điểm của AB khi đó<br />

<br />

SH AB<br />

Mặt khác SAB ABCD<br />

do đó SH ABCD <br />

Ta có<br />

SH SA HA 2a 2; S 4a<br />

2 2 2<br />

ABCD<br />

3<br />

1 8a<br />

2<br />

Do đó VABCD<br />

SH.<br />

S<br />

ABCD<br />

<br />

3 3<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

Câu 10: Đáp án D


' <br />

f x đổi dấu từ âm sang đương tại 0<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

x , suy ra f <br />

Hàm số xác định x 1 0 x 1 D 1;<br />

<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Chiều cao khối nón là<br />

2 2<br />

h l r 6 cm.<br />

1<br />

3 <br />

Thể tích khối nón là V r 2 h 128 cm 3<br />

<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Đặt a 2. Gọi H là trung điểm của BC khi đó<br />

Suy ra BC <br />

AHD và ta có<br />

3<br />

AH DH a<br />

2<br />

AH<br />

BC<br />

<br />

DH<br />

BC<br />

Gọi E là trung điểm của AD do tam giác AHD cân nên<br />

2 2<br />

2 2 3a<br />

x<br />

HE AD HE AH AE <br />

4 4<br />

1 1<br />

Ta có VABCD VB. AHD<br />

VC . AHD<br />

BC. SAHD<br />

a. HE.<br />

AD<br />

3 3 2<br />

x có 1 điểm cực tiểu.<br />

Lại có<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

3a x 3a x x 3a x x <br />

. x 2 . <br />

4 4 4 4 2 4 4 4 <br />

2 3 3<br />

a a a<br />

2 2 a 6<br />

VABCD<br />

V max<br />

. Dấu bằng xảy ra 3a 2x x 6<br />

4 8 8<br />

2<br />

Cách 2: Nhận xét <br />

1 3a<br />

3a<br />

Vmax SAHD<br />

lớn nhất AH. DH sin AHD .sin AHD <br />

2 8 8<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

2 2<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

Ta có D ;1<br />

Hàm số có ba điểm cực trị D ;1<br />

có hai nghiệm D ;1<br />

Câu 16: Đáp án B


x<br />

2 mx<br />

0<br />

x x m <br />

Điều kiện<br />

0 xm<br />

1<br />

x m 1 0 <br />

x m 1 x<br />

0<br />

PT x 2 mx x m 1 x 2 m 1 x m<br />

1 01<br />

<br />

<br />

PT có nghiệm duy nhất khi (1) có hai nghiệm trái dấu hoặc có nghiệm kép x 0<br />

m<br />

1<br />

m<br />

1<br />

0<br />

1 1<br />

1 4 1 0<br />

m m <br />

<br />

<br />

3 <br />

m<br />

m 3<br />

<br />

1m<br />

0<br />

<br />

m 1<br />

2<br />

Suy ra m<br />

m<br />

<br />

x<br />

31 x<br />

4<br />

Với m 3 PT 3<br />

2<br />

m <strong>không</strong> thỏa mãn<br />

x<br />

4x<br />

4 0 x<br />

2<br />

Suy ra m 1<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

PT<br />

x<br />

20<br />

x<br />

2<br />

<br />

x<br />

2 <br />

x 2 0 3 3<br />

2 x<br />

x<br />

x<br />

90<br />

<br />

2 2<br />

5<br />

<br />

x x<br />

x<br />

3<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

Hàm số có tập xác định<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

2 2<br />

D x 2mx 4 0, x ' 0 m 4 0 2 m 2<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

R Độ dài đường chéo hình lập phương /2 a<br />

2<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Đặt<br />

t t PT t t <br />

x<br />

2<br />

5 , 0 25 26 1 0<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

Hàm số có tập xác định D 0;<br />

<br />

3<br />

1<br />

ln x<br />

Ta có y ' y ' 0 x e y '<br />

2<br />

x<br />

Suy ra hàm số có một cực đại<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua điểm<br />

x e


Ta có<br />

2<br />

2ln x<br />

ln x<br />

ln x 0 x<br />

1<br />

y' y' 0 <br />

x ln x 2 x<br />

e<br />

2 2<br />

min y 0<br />

3<br />

1; e <br />

4 9<br />

<br />

<br />

<br />

2 3 <br />

e e 4<br />

max<br />

y <br />

3 2<br />

1; e <br />

e<br />

2 3<br />

Suy ra y 1 0, y e , y e<br />

<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

PT hoành độ giao điểm là<br />

Hai đồ thị có 4 giao điểm<br />

2<br />

4 2 4 2 tx<br />

2<br />

x 2x 1 m 1 x 2x m 0 t 2t m 0 1<br />

<br />

1<br />

' 0 1 m 0<br />

<br />

<br />

Suy ra t1 t2<br />

0 2 0 1 m 0<br />

<br />

12 0 <br />

tt<br />

m 0<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

có hai nghiệm dương phân biệt<br />

2<br />

Ta có f ' x x 1 0, x Hàm số đồng biến trên ;<br />

<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Ta có<br />

2 x<br />

0<br />

y ' 6x 6 x y ' 0 <br />

x<br />

1<br />

min y 5<br />

2;1<br />

2 5, 1 0, 0 1, 1 4 <br />

max y 4<br />

2;1<br />

Suy ra y y y y <br />

Câu 27: Đáp án B<br />

x0 x0<br />

<br />

<br />

PT log4<br />

x 0 x 1 x 16<br />

log4<br />

2 <br />

x x<br />

16<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Ta có<br />

AB AC a; CC ' 2 a V S . CC ' a<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

Bán kính đáy của nón bằng bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông<br />

ABC<br />

AD AC<br />

ABCD suy ra r a; HA a 2<br />

2 2<br />

3


2 2 2<br />

Chiều cao nón 2<br />

r h 2a<br />

Do đó V <br />

3 3<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

h SA HA 4a a 2 a 2<br />

2 3<br />

x<br />

<br />

1<br />

BPT 6 5 6 5 x 1<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

Giả sử cạnh hình vuông là a<br />

Khi đó bán kính đáy hình trụ<br />

Ta có<br />

r a , <strong>chi</strong>ều cao h<br />

a<br />

2<br />

a<br />

Sxq<br />

rh a a V r h <br />

4<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Ta có<br />

3<br />

2 2<br />

2 20 20 10 5<br />

y x x y x x y<br />

2<br />

' 3 6 '' 6 6 0 1 0<br />

Vậy tâm đối xứng là I 1;0<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

Ta có<br />

7<br />

y' 0<br />

2<br />

x 1<br />

x 1<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

<br />

D \ 2 Ta có<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

nên hàm số đã cho <strong>không</strong> có cực trị<br />

2 2<br />

<br />

<br />

2x 2x<br />

2 1 2 1 1 4 2 1<br />

' <br />

x m x x m x x x m<br />

y<br />

Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định khi<br />

2 2<br />

2<br />

a 1<br />

0 5<br />

g x x 4x 2m 1 0x D<br />

m <br />

4 2 1 0 2<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

Ta có<br />

x1 x2<br />

<br />

2<br />

x x x<br />

2<br />

x x x x<br />

3 2 1<br />

y <br />

4 2 2 2<br />

'<br />

<br />

m <br />

g x<br />

Do đó đồ thị hàm số có một đường tiệm cận đứng là x 2<br />

Câu 36: Đáp án C


Câu 37: Đáp án D<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

x<br />

<br />

2x<br />

x<br />

2 8 x<br />

3<br />

Ta có PT 2 12.2 32 0 T 3 2 5<br />

x<br />

2 4 x<br />

2<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

Phương trình hoành độ giao điểm là<br />

3 2 2<br />

x x x x x<br />

3 2 1 3 1<br />

3 2<br />

2 x1<br />

y 1<br />

x 4x 5x 2 0 x 2 x 1 0 AB 1<br />

x<br />

2 y 1<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

Ta có<br />

Đặt<br />

2 2<br />

x x1 10 x x1<br />

PT 9 .3 0<br />

3<br />

t<br />

3 2<br />

2<br />

1 2 10<br />

<br />

x x<br />

1 1 1; 2<br />

3 1 0 <br />

x x x x <br />

t t t 1 <br />

<br />

2<br />

3 t <br />

<br />

1 1<br />

0; 1<br />

3<br />

x x<br />

x x<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

Hàm số đã cho xác định<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

Ta có<br />

2 x<br />

0<br />

x 2x 0 <br />

x<br />

2<br />

<br />

4 2 3<br />

y x 2x 1 y ' 4x 4 x y ' 1 8<br />

Suy ra phương trình tiếp tuyến của <br />

Câu 43: Đáp án D<br />

C tại M là <br />

. Vậy D ; 2 0;<br />

<br />

y 4 8 x 1 y 8x<br />

4<br />

1<br />

2 <br />

2x<br />

1<br />

Ta có lim y lim lim x 2 y 2 là đường TCN của đồ thị hàm số.<br />

x x x 1<br />

x<br />

<br />

1<br />

x<br />

Và<br />

2x<br />

1<br />

lim y lim x1<br />

là đường TCĐ của đồ thị hàm số.<br />

x1 x1<br />

x 1<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng<br />

Hàm số đồng biến trên khoảng <br />

;1<br />

và 1;


x<br />

1<br />

Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận là <br />

y<br />

2<br />

Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm có y 3<br />

2x<br />

3<br />

y <br />

x 1<br />

Câu 45: Đáp án B<br />

AD BC<br />

Diện tích hình thang ABCD là SABCD<br />

AB . 5<br />

2<br />

1 1 1 0<br />

Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là V . SA. SABCD<br />

. SA. S<br />

ABCD<br />

.2.5 (đvtt)<br />

3 3 3 3<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

log12 7 log12 7 log12<br />

7 b<br />

Ta có log2<br />

7 <br />

log 12<br />

12<br />

2<br />

log<br />

1log12<br />

6 1a<br />

12<br />

6<br />

Câu 47: Đáp án D<br />

Ta có<br />

4<br />

0, 2 2 2 2<br />

x 2<br />

2 2<br />

x x x y<br />

2<br />

Câu 48: Đáp án B<br />

Ta có<br />

lim<br />

<br />

x1<br />

<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

.Vậy y<br />

max<br />

2<br />

f x suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x 1<br />

Giả sử <strong>chi</strong>ều dài của hình chữ nhật giáp với bờ sông<br />

Gọi x , y (m) lần lượt là <strong>chi</strong>ều rộng, <strong>chi</strong>ều dài của hình chữ nhật.<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết, ta có 2x y 2400 y 2400 2x<br />

Suy ra S xy x x x<br />

2<br />

2400 2 720000 2 600 720000<br />

Dấu " " xảy ra x 600. Vậy diện tích lớn nhất là<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

Khối đa diện <strong>đề</strong>u loại 4;3 là khối lập phương.<br />

2<br />

720000 m


<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: KSCL HK1-<strong>THPT</strong> Lương Văn Tụy-Ninh Bình<br />

Câu 1: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên từng khoảng xác định?<br />

A.<br />

4 2<br />

y x x B.<br />

3 2<br />

y x 3x C. y 2x sin x D.<br />

x1<br />

y <br />

x 2<br />

y m l x 3 m l x 3 2m 5 x m<br />

3 2<br />

Câu 2: Tất cả các giá trị của m để hàm số <br />

nghịch biến trên<br />

là:<br />

A. m 1<br />

B. m 1<br />

C. m 1<br />

D. 4 m 1<br />

Câu 3: Số điểm cực trị của hàm số<br />

2<br />

y x 2x 1 là:<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 4: Cho hàm số<br />

y<br />

Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau, mệnh <strong>đề</strong> nào sai?<br />

f x<br />

liên tục trên , đồ thị của đạo hàm <br />

A. f đạt cực tiểu tại x 0<br />

B. f đạt cực tiểu tại x<br />

2<br />

C. f đạt cực đại tại x<br />

2<br />

Câu 5: Với giá trị nào của tham số m thì phương trình<br />

f ' x như hình vẽ sau:<br />

D. cực tiểu của f nhỏ hơn cực đại.<br />

2<br />

x 4 x m có nghiệm?<br />

A. 2 m 2 B. 2 m 2 2 C. 2 m 2 2 D. 2 m 2<br />

Câu 6: Cho hệ<br />

2 2<br />

<br />

9x 4y 5<br />

<br />

có nghiệm x; y thỏa mãn 3x 2y 5.<br />

logm3x 2y log33x 2y<br />

1<br />

Khi đó giá trị lớn nhất của m là<br />

A. 5<br />

B. log3<br />

5 C. 5 D. log5<br />

3<br />

Câu 7: Đồ thị hàm số nào sau đây có ba đường tiệm cận ?<br />

A.<br />

1<br />

2x<br />

1<br />

y B. y C.<br />

1 <br />

2<br />

x<br />

4 x<br />

x<br />

3<br />

y <br />

5x 1<br />

x<br />

D. y <br />

2<br />

x x 9<br />

Câu 8: Đường cong ở hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn<br />

phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A.<br />

2<br />

1<br />

y x 2x 1 B. y log<br />

0,5<br />

x C. y D.<br />

x<br />

2<br />

Câu 9: Cho a, b, c là ba số thực dương và khác 1. Đồ thị các hàm số<br />

x<br />

y<br />

2<br />

y loga x, y log<br />

b<br />

x, y log<br />

c<br />

x được cho trong hình vẽ bên. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây là mệnh<br />

<strong>đề</strong> đúng?<br />

A. a b c B. c a b C. c b a D. b c a<br />

Câu 10: Cho phương trình<br />

<br />

3 2<br />

x 3x 1 m 0 1 .<br />

(1) có ba nghiệm phân biệt thỏa mãn x1 1 x2 x3<br />

là<br />

Điều kiện của tham số m để phương trình<br />

A. m 1<br />

B. 1 m 3 C. 3 m 1 D. 3 m 1<br />

4<br />

ab 3 2<br />

4<br />

Câu 11: Cho a, b là các số thực dương. Rút gọn biểu thức P<br />

A.<br />

2<br />

ab B.<br />

được kết quả là<br />

3 12 6<br />

a b<br />

2<br />

ab C. ab D.<br />

2 2<br />

ab<br />

Câu 12: Cho <br />

x<br />

<strong>2018</strong><br />

f x <br />

.<br />

x<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

Giá trị của biểu thức<br />

1 2 2016 <br />

S f f ... f <br />

2017 2017 2017 là<br />

A. 2017 B. 1008 C. 2016 D. 1006<br />

Câu 13: Cho n là số nguyên dương và a 0,a 1.<br />

Tìm n sao cho<br />

log 2019 log 2019 ... log 2019 2033136log 2019.<br />

a<br />

a<br />

n a<br />

a<br />

Trang 2 http://de<strong>thi</strong>thpt.com – Website chuyên <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> file word có <strong>lời</strong> <strong>giải</strong>


A. n 2017 B. n 2016 C. n <strong>2018</strong> D. n 2019<br />

x1<br />

<br />

Câu 14: Giải phương trình 2,5 .<br />

5<br />

<br />

5x 7 2<br />

A. x 1<br />

B. x 1<br />

C. x 1<br />

D. x 2<br />

9 2 x 5 3 9 2x 1 0 là<br />

x<br />

x<br />

Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình <br />

A. 0;1 2;<br />

B. ;1 2;<br />

C. 1;2 <br />

D. ;02;<br />

<br />

Câu 16: Phương trình <br />

A.<br />

29<br />

x B.<br />

3<br />

log 3x 2 3 có nghiệm là<br />

3<br />

11<br />

x C.<br />

3<br />

2<br />

Câu 17: Tập nghiệm của bất phương trình<br />

2 <br />

25<br />

x D. x 87<br />

3<br />

log x 3x 1 0 là<br />

A.<br />

3<br />

5 3<br />

5 <br />

S 0; <br />

;3<br />

2 <br />

2 <br />

B.<br />

3<br />

5 3<br />

5 <br />

S <br />

<br />

0; <br />

;3<br />

2 2 <br />

<br />

C.<br />

3<br />

5 3<br />

5 <br />

; <br />

2 2 <br />

D. S <br />

Câu 18: Phương trình<br />

x x 2 x<br />

25 2.10 m 4 0 có hai nghiệm trái dấu khi<br />

A. m 1;0 0;1<br />

B. m 1<br />

C.<br />

Câu 19: Tìm số nghiệm của phương trình<br />

m1<br />

<br />

m<br />

1<br />

D. m<br />

1<br />

x x x x x<br />

2 3 4 ... 2017 <strong>2018</strong> 2017 x.<br />

A. 1 B. 2016 C. 2017 D. 0<br />

2 3<br />

4 2<br />

8<br />

Câu 20: Phương trình log x 1 2 log 4 x log 4 x<br />

có bao nhiêu nghiệm?<br />

A. Vô nghiệm B. 1 nghiệm C. 2 nghiệm D. 3 nghiệm<br />

Câu 21: Một sinh viên ra tiường đi làm vào ngày 1/1/<strong>2018</strong> với mức lương khởi điểm là a<br />

đồng/ 1 tháng và cứ sau 2 <strong>năm</strong> lại được tăng thêm 10% và <strong>chi</strong> tiêu hàng tháng của anh ta là<br />

40% lương. Anh ta dự định mua một căn nhà có giá trị tại thời điểm 1/1/<strong>2018</strong> là 1 tỷ đồng và<br />

cũng sau 2 <strong>năm</strong> thì giá trị căn nhà tăng thêm 5%. Với a bằng bao nhiêu thì sau đúng 10 <strong>năm</strong><br />

anh ta mua được ngôi nhà đó, biết rằng mức lương và mức tăng giá trị ngôi nhà là <strong>không</strong> đổi?<br />

( kết quả quy tròn đến hàng nghìn đồng)<br />

A. 21.776.000 đồng B. 55.033.000đồng C. 14.517.000đồng D. 11.487.000đồng


Câu 22: Một người đàn ông muốn chèo thuyền ở vị trí A tới điểm B về phía hạ lưu bờ đối<br />

diện, càng nhanh càng tốt, trên một bờ sông thẳng rộng 3 km (như hình vẽ).<br />

Anh có thể chèo thuyền của mình trực tiếp qua sông để đến C và sau đó chạy đến B, hay có<br />

thể chèo trực tiếp đến B, hoặc anh ta có thể chèo thuyền đến một điểm D giữa C và B và sau<br />

đó chạy đến B. Biết anh ấy có thể chèo thuyền 6km / h, chạy 8km / h và quãng<br />

đường BC 8km . Biết tốc độ của dòng nước là <strong>không</strong> đáng kể so với tốc độ chèo thuyền của<br />

người đàn ông. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất (đơn vị: giờ) để người đàn ông đến<br />

A. 3 2<br />

B.<br />

9<br />

7<br />

C.<br />

73<br />

6<br />

D. 1<br />

Câu 23: Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê<br />

ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?<br />

7<br />

8<br />

A. y cos x 1 B. y 2 sinx C. y 2cos x D.<br />

Câu 24: Tập xác định của hàm số y<br />

tanx là<br />

2<br />

y cos x 1<br />

<br />

A. D \ k ;k<br />

<br />

2<br />

C. D \ k2 ;k <br />

<br />

<br />

<br />

B. D \ k ;k<br />

<br />

<br />

D. D \ k2 ;k<br />

<br />

2


3<br />

Câu 25: Nghiệm của phương trình tan tan x được biểu diễn trên đường tròn lượng<br />

3<br />

giác ở hình bên là những điểm nào?<br />

A. Điểm F, điểm D. B. Điểm C, điểm F.<br />

C. Điểm C, điểm D, điểm E, điểm F. D. Điểm E, điểm F.<br />

Câu 26: Số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn <strong>2018</strong>;<strong>2018</strong><br />

để phương trình<br />

<br />

2<br />

m 1 sin x sin 2x cos2x 0 có nghiệm là:<br />

A. 4037 B. 4036 C. 2019 D. 2020<br />

Câu 27: Nghiệm của phương trình sin x cos xcos2x 0 là<br />

<br />

2<br />

A. kk B. k k C. k k D. k k<br />

<br />

Câu 28: Trong trận đấu bóng đá giữa 2 đội Real madrid và Barcelona, trọng tài cho đội<br />

Barcelona được hưởng một quả Penalty. Cầu thủ sút phạt sút ngẫu nhiên vào 1 trong bốn vị<br />

trí 1, 2, 3, 4 và thủ môn bay người cản phá ngẫu nhiên đến 1 trong 4 vị trí 1, 2, 3, 4 với xác<br />

suất như nhau (thủ môn và cầu thủ sút phạt <strong>đề</strong>u <strong>không</strong> đoán được ý định của đối phương).<br />

Biết nếu cầu thủ sút và thủ môn bay cùng vào vị trí 1 (hoặc 2) thì thủ môn cản phá được cú<br />

sút đó, nếu cùng vào vị trí 3 (hoặc 4) thì xác suất cản phá thành công là 50%. Tính xác suất<br />

của biến cố “cú sút đó <strong>không</strong> vào lưới”?<br />

<br />

4<br />

<br />

8


A. 5<br />

16<br />

B. 3<br />

16<br />

C. 1 8<br />

D. 1 4<br />

Câu 29: Bình A chứa 3 quả cầu xanh, 4 quả cầu đỏ và 5 quả cầu trắng. Bình B chứa 4 quả<br />

cầu xanh, 3 quả cầu đỏ và 6 quả cầu trắng. Bình C chứa 5 quả cầu xanh, 5 quả cầu đỏ và 2<br />

quả cầu trắng. Từ mỗi bình lấy một quả cầu. <strong>Có</strong> bao nhiêu cách lấy để cuối cùng được 3 quả<br />

có màu giống nhau.<br />

A. 180 B. 150 C. 120 D. 60<br />

Câu 30: Tìm số hạng chứa<br />

3 3<br />

xy trong khai triển biểu thức x<br />

2y 6<br />

thành đa thức.<br />

A.<br />

3 3<br />

160x y B.<br />

Câu 31: Biết rằng hệ số của<br />

3 3<br />

120x y C.<br />

n 2<br />

x <br />

trong khai triển<br />

3 3<br />

20x y D.<br />

<br />

x<br />

<br />

4<br />

n<br />

1<br />

<br />

bằng 31. Tìm n .<br />

<br />

3 3<br />

8x y<br />

A. n 32<br />

B. n 30<br />

C. n 31<br />

D. n 33<br />

Câu 32: Một đội gồm 5 nam và 8 nữ. Lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca, tính xác suất để<br />

trong 4 người được chọn có ít nhất 3 nữ ?<br />

A. 70<br />

143<br />

B. 73<br />

143<br />

C. 56<br />

143<br />

D. 87<br />

143<br />

Câu 33: Cho hai đường thẳng song song d 1<br />

;d 2<br />

.Trên d<br />

1<br />

có 6 điểm phân biệt được tô màu đỏ.<br />

Trên d<br />

2<br />

có 4 điểm phân biêt được tô màu xanh. Xét tất cả các tam giác được tạo thành khi<br />

nối các điểm đó với nhau. Chọn ngẫu nhiên một tam giác, khi đó xác suất để thu được tam<br />

giác có hai đỉnh màu đỏ là:<br />

A. 5<br />

32<br />

Câu 34: Cho hàm số<br />

độ x0<br />

3 có hệ số góc là:<br />

B. 5 8<br />

5x<br />

3<br />

3<br />

2<br />

y x 4<br />

có đồ thị <br />

C. 5 9<br />

D. 5 7<br />

C Tiếp tuyến của C tại điểm có hoành<br />

A. 39 B. 40 C. 51 D. 3<br />

Câu 35: Tính đạo hàm cấp <strong>2018</strong> của hàm số<br />

y<br />

e<br />

2x<br />

A.<br />

<br />

<br />

<strong>2018</strong> 2017 2x<br />

y 2 e B.<br />

<br />

<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> 2x<br />

y 2 e C.<br />

y<br />

<br />

<br />

e D.<br />

<strong>2018</strong> 2x<br />

<br />

<br />

y 2 .xe<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> 2x


Đặt mua trọn bộ file word soạn tin “Tôi muốn mua <strong>đề</strong> <strong>Toán</strong> <strong>2018</strong> file word” gửi đến<br />

0982.563.365 hoặc vào link sau để đăng ký http://de<strong>thi</strong>thpt.com/bode<strong>2018</strong>/<br />

a 3<br />

Câu 36: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB a;AD . Mặt<br />

2<br />

bên SAB là tam giác cân đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng. Biết<br />

ASB 120 . Góc giữa hai mặt phẳng SAD và SBC bằng:<br />

A. 60 B. 30 C. 45 D. 90<br />

Câu 37: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và đáy ABC là tam<br />

giác vuông tại B, AB a, SA a. Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của A trên SB . Khoảng cách giữa AH<br />

và BC bằng:<br />

A. a 2<br />

2<br />

B. a C. a 2<br />

Câu 38: Hình đa diện sau có bao nhiêu mặt?<br />

D. a 3<br />

2<br />

A. 11 B. 20 C. 3 D. 6<br />

Câu 39: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C'. Cắt hình lăng trụ bởi một mặt phẳng ta được một<br />

<strong>thi</strong>ết diện. Số cạnh lớn nhất của <strong>thi</strong>ết diện thu được là?<br />

A. 5 B. 4 C. 3 D. 6<br />

Câu 40: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a . Gọi O và O' lần lượt là<br />

tâm các hình vuông. Gọi Mvà N lần lượt là trung điểm của các cạnh B' C' và CD. Tính thể<br />

tích khối tứ diện OO'MN.<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

8<br />

B.<br />

3<br />

a C.<br />

Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích bằng 1. Trên<br />

cạnh SC lấy điểm E sao choSE<br />

A.<br />

2<br />

V B.<br />

3<br />

3<br />

a<br />

12<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

24<br />

2EC . Tính thể tích V của khối tứ diện S.EBD.<br />

1<br />

V C.<br />

6<br />

1<br />

V D.<br />

3<br />

4<br />

V 3<br />

Câu 42: Thể tích của khối lăng trụ tứ giác <strong>đề</strong>u ABCD.A'B'C'D' có tất cả các cạnh bằng a là


A.<br />

3<br />

3a B.<br />

3<br />

a 3<br />

2<br />

C.<br />

3<br />

a D.<br />

3<br />

a 3<br />

4<br />

Câu 43: Công thức tính thể tích khối trụ có bán kính đáy bằng R và <strong>chi</strong>ều cao bằng h là<br />

A. V Rh B.<br />

V<br />

2<br />

R h C.<br />

V<br />

1<br />

3<br />

2<br />

R h D.<br />

V<br />

Rh<br />

Câu 44: Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác <strong>đề</strong>u cạnh có độ dài 2a. Thể tích<br />

của khối nón là<br />

A.<br />

<br />

3<br />

a 3<br />

6<br />

B.<br />

<br />

3<br />

a 3<br />

Câu 45: Cho tứ diện ABCD có <br />

3<br />

C.<br />

<br />

3<br />

a 3<br />

2<br />

D.<br />

<br />

12<br />

3<br />

a 3<br />

AD ABC , ABC là tam giác vuông tại B. Biết<br />

BC a, AB a 3,AD 3a. Quay các tam giác ABC và ABD xung quanh đường thẳng AB<br />

ta được 2 khối tròn xoay. Thể tích phần chung của 2 khối tròn xoay đó bằng<br />

A.<br />

3 3a<br />

16<br />

3<br />

B.<br />

8 3a<br />

3<br />

3<br />

C.<br />

5 3a<br />

16<br />

3<br />

D.<br />

4 3a<br />

16<br />

Câu 46: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có thể tích bằng V. Gọi M, N, P lần lượt là trung<br />

điểm của các cạnh AB, A'C’, BB’. Thể tích của khối tứ diện CMNP bằng<br />

3<br />

2<br />

A. 5 V<br />

24<br />

B. V 4<br />

C. 7 V<br />

24<br />

D. V 3<br />

Câu 47: Cho mặt cầu có diện tích bằng<br />

8a<br />

3<br />

2<br />

, bán kính của mặt cầu bằng<br />

A. a 6<br />

3<br />

B. a 3<br />

3<br />

C. a 6<br />

2<br />

D. a 2<br />

3<br />

Câu 48: <strong>Có</strong> 4 viên bi hình cầu bán kính bằng 1 cm. Người ta đặt 3 viên bi tiếp xúc nhau và<br />

cùng tiếp xúc với mặt bàn. Sau đó đai chặt 3 viên bi đó lại và đặt 1 viên bi thứ tư tiếp xúc với<br />

cả 3 viên bi (hình vẽ dưới).


Gọi O là điểm thuộc bề mặt của viên bi thứ tư có khoảng cách đến mặt bàn là lớn nhất.<br />

Khoảng cách từ O đến mặt bàn bằng<br />

A. 6 2 6<br />

3<br />

B. 7 2<br />

C. 3 2 6<br />

3<br />

D. 4 6<br />

3<br />

Câu 49: Cho hình chóp S.ABCD có ABC ADC 90 , cạnh bên SA vuông góc với mặt<br />

phẳng ABCD , góc tạo bởi SC và mặt phẳng đáy bằng 60 ,CD a và tam giác ADC có<br />

diện tích bằng Diện<br />

A.<br />

Smc<br />

2<br />

16 a B.<br />

2<br />

a 3<br />

. Diện tích mặt cầu S<br />

mc<br />

ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là<br />

2<br />

Smc<br />

2<br />

4 a C.<br />

Smc<br />

2<br />

32 a D.<br />

Smc<br />

8<br />

a<br />

Câu 50: Trong <strong>không</strong> gian mặt cầu S tiếp xúc với 6 mặt của một hình lập phương cạnh a,<br />

thể tích khối cầu S<br />

bằng<br />

2<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

V B.<br />

24<br />

3<br />

a<br />

V C.<br />

3<br />

3<br />

a<br />

V D.<br />

6<br />

4<br />

V a<br />

3<br />

3


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

6 3 3 1 13<br />

2 Mũ và Lôgarit 3 4 1 2 10<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

5 Thể tích khối đa diện 4 3 3 2 12<br />

6 Khối tròn xoay 1 1 2<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian


1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

1 2 3<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 1 1 2 2 6<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

4 Giới hạn<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 1 1<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

Khác 1 Bài toán thực tế 3 3<br />

Tổng Số câu 14 12 13 11 50<br />

Tỷ lệ 28% 24% 26% 22%


Đáp án<br />

1-D 2-B 3-B 4-B 5-C 6-C 7-B 8-C 9-B 10-C<br />

11-C 12-B 13-B 14-B 15-A 16-A 17-A 18-A 19-A 20-C<br />

21-C 22-D 23-A 24-A 25-A 26-D 27-C 28-B 29-A 30-A<br />

31-A 32-A 33-B 34-A 35-B 36-A 37-A 38-A 39-A 40-<br />

41-C 42-C 43-B 44-B 45-A 46-A 47-A 48-A 49-A 50-C<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Xét hàm số<br />

x1<br />

y . Ta có:<br />

x 2<br />

biến trên từng khoảng xác định.<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

2<br />

Ta có: y' 3m 1 x 6m 1 x 32m 5<br />

1<br />

y' 0x <br />

2<br />

;2 2;<br />

<br />

hàm số nghịch<br />

x<br />

2<br />

<br />

<br />

Để hàm số nghịch biến trên thì<br />

2<br />

<br />

2<br />

m 1 x 2m 1<br />

x 2m 5 0 x<br />

y' 0x 3 m 1 x 6 m 1 x 3 2m 5 0x<br />

<br />

<br />

TH1: m 1 0 m 1 3 0 (luôn đúng)<br />

TH2:<br />

m 1 0<br />

2<br />

m1<br />

' m 1 2m 5m 1<br />

0<br />

Vậy m 1.<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

2<br />

4x 2x 2x 1 2x<br />

2 2<br />

y' 1 1 0 2x 1 2x 0 2x 1 2x<br />

2 2 2<br />

2 2x 1 2x 1 2x 1<br />

x<br />

0<br />

x<br />

0 <br />

1<br />

x<br />

2 2 1 <br />

2x 1 4x <br />

x <br />

2<br />

2<br />

=>hàm số có 1 điểm cực trị.<br />

Câu 4: Đáp án B


Quan sát đồ thị hàm số y<br />

sai; A,C và D đúng.<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Ta có: <br />

x2<br />

f ' x 0 ,f ' x 0 2 x 0 B<br />

x 0<br />

f ' x<br />

ta có: <br />

2 2 2 2 2 2<br />

x 4 x 1 1 x 4 x 8 2 2 x 4 x 2 2<br />

để phương<br />

trình có nghiệm thì 2 2 m 2 2.<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

Ta có: <br />

9x 4y 5 3x 2y 3x 2y 5 3x 2y <br />

3x 2y<br />

2 2 5<br />

5 <br />

log<br />

m<br />

3x 2y log3 3x 2y 1 log<br />

m<br />

3x 2y log3<br />

1<br />

3x<br />

2y <br />

Khi đó: <br />

<br />

<br />

<br />

log 3x 2y log 3x 2y log 5 1<br />

m 3 3<br />

log 3.log 3x 2y log 3x 2y log 15<br />

m 3 3 3<br />

log 3x 2y 1 log 3 log 15<br />

3 m 3<br />

Vì 3x 2y 5<br />

log 15 log 15<br />

log 3x 2y log 5 log 5 1<br />

log 3<br />

nên <br />

3 3<br />

log<br />

m<br />

3 log5 15 1 log5<br />

3 m 5.<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

3 3 3 m<br />

1<br />

logm3 log35<br />

1<br />

1<br />

Xét hàm số y . Ta có: lim y x 2 là TCĐ. lim y lim 0 y 0 là<br />

2<br />

4 x<br />

x 2<br />

x<br />

x<br />

2<br />

4<br />

x<br />

TCN.<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

Hàm số<br />

y logc<br />

x nghịch biến 0 c 1, các hàm y loga x, y log bx<br />

đồng biến nên<br />

a;b 1 Chọn x 100 loga100 log<br />

b100 a b c a b.<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Vẽ đồ thị hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 1


Để phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt thỏa mãn x1 1 x2 x3<br />

thì đường thẳng<br />

y<br />

m cắt đồ thị hàm số<br />

x1 1 x2 x3<br />

3 m 1.<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

4<br />

ab 3 2<br />

4<br />

Ta có: P<br />

3 2<br />

y x 3x 1 tại ba điểm phân biệt thỏa mãn<br />

3 2 3 2<br />

a b a b<br />

ab.<br />

3 12 6 3 6 3 2<br />

a b a b ab<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Ta có: f x f 1 x<br />

1 Suy ra<br />

1 2 2016 2016<br />

S f f ... f f x f 1 x1008.<br />

2017 2017 2017 2<br />

<br />

<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

log 2019 log 2019 ... log 2019 log 2019 2log ... n log 2019<br />

a n<br />

a<br />

a<br />

a 2019 a<br />

n<br />

n<br />

loga 20191 2 ... n n 1log a<br />

2019 2033136log<br />

a<br />

2019 n 1<br />

2033136<br />

2 2<br />

2<br />

n 2016<br />

n n 4066272 0 n 2016.<br />

n 2017<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

5x7 x1<br />

5 5<br />

PT 5x 7 x 1 x 1.<br />

2 2<br />

Câu 15: Đáp án A


x<br />

<br />

x<br />

3 2x 1 3 2x 1<br />

<br />

x <br />

3 9 x 2<br />

x<br />

x <br />

<br />

<br />

BPT 3 2x 13 9 0 <br />

1 .<br />

x x<br />

<br />

3 2x 1 <br />

3 2x 1<br />

<br />

x<br />

<br />

3 9 <br />

<br />

x 2<br />

x<br />

PT 3 2x 1 có hai nghiệm x 0, x 1.<br />

x 1<br />

<br />

x 0 x 2<br />

1<br />

<br />

S 0;1 2; .<br />

0 x 1<br />

0 x 1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x 2<br />

Suy ra <br />

Câu 16: Đáp án A<br />

3x 2 0 29<br />

PT 3x 2 27 x .<br />

3x 2 27 3<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

3<br />

5<br />

x 3<br />

5<br />

2<br />

2 0 x<br />

x 3x 1 0 <br />

<br />

2 3 5 3<br />

5 <br />

BPT S 0; ;3 .<br />

2<br />

3 5 <br />

<br />

<br />

x 3x 1 1 x<br />

3 5<br />

2 <br />

<br />

2 <br />

<br />

2 x3<br />

2<br />

0x3<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

x<br />

2x x 5<br />

<br />

t 2 <br />

2 2 2<br />

5 5<br />

PT 2 m 0 t 2t m 0 1 .<br />

2 2<br />

PT ban đầu có 2 nghiệm trái dấu<br />

<br />

1<br />

có hai nghiệm thỏa mãn 0 t<br />

11<br />

t<br />

2.<br />

2<br />

' 1 0 1 m 0<br />

<br />

<br />

1 m 1<br />

t1t 2<br />

0 2<br />

0<br />

<br />

1 m 1<br />

Suy ra m 0 .<br />

2<br />

<br />

t1t 20 m 0<br />

<br />

m 0<br />

2<br />

<br />

<br />

m 2 1 0<br />

t1 1 t<br />

2<br />

1 0 <br />

<br />

t1t 2<br />

t1 t<br />

2 1 0<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

Xét hàm số<br />

<br />

<br />

x x x x x x x x<br />

f x 2 3 4 ... <strong>2018</strong> ,f ' x 2 ln 2 3 ln 3 4 ln 4 ... <strong>2018</strong> ln <strong>2018</strong><br />

Suy ra f ' x 0, x f x<br />

đồng biến trên


Xét hàm số g x 2017 x,g ' x 1 0, x g x<br />

nghịch biến trên<br />

Suy ra PT f x g x<br />

PT có nghiệm thì là nghiệm duy nhất.<br />

Dễ thấy x 0 là nghiệm PT đã cho. Suy ra PT đã cho có 1 nghiệm duy nhất. x 0.<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

x 1 0 x 1<br />

<br />

4 x 4<br />

Điều kiện 4 x 0 x 4 <br />

x 1<br />

3 <br />

4 x<br />

0<br />

x 4<br />

<br />

PT log2 x 1 2 log<br />

2<br />

4 x log<br />

2<br />

4 x log <br />

2<br />

4 x 1 <br />

log<br />

2<br />

4 x 4 x<br />

<br />

<br />

x 1<br />

<br />

x 1<br />

0<br />

<br />

<br />

x 1<br />

x 2<br />

2 <br />

<br />

<br />

4x 1<br />

16 x 2<br />

<br />

x 6<br />

2 x 4x 12 0 <br />

2<br />

<br />

4 x 1<br />

16 x <br />

<br />

x 1 0 <br />

<br />

<br />

<br />

x 1<br />

x 1<br />

2<br />

4x 1<br />

16 x <br />

<br />

<br />

2<br />

x 4x 20 0 <br />

<br />

<br />

x 2 2 6<br />

<br />

<br />

<br />

x 2 2 6<br />

x 2<br />

<br />

x 2 2 6<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

2 2<br />

<br />

9<br />

Mức giá ngôi nhà sau 10 <strong>năm</strong> bằng 10 1 5% <br />

đồng. Số tiền<br />

<br />

2 3 4<br />

24.0,6a 24.0,6a 110% 24.0,6a 110% 24.0,6a 110% 24.0,6a 1<br />

10%<br />

đồng.<br />

<br />

9<br />

10 15%<br />

<br />

5<br />

<br />

2 3 4<br />

24.0,6a 24.0,6a 110% 24.0,6a 110% 24.0,6a 110% 24.0,6a 110%<br />

<br />

<br />

<br />

5<br />

<br />

<br />

1<br />

110%<br />

<br />

1<br />

110%<br />

9<br />

5<br />

24.0,6a 10 1 5% a 14.517.000<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

đồng<br />

Thời gian đi từ A đến B là<br />

t<br />

AB<br />

2 2<br />

3 8 73<br />

<br />

h<br />

.Thời gian đi từ A đến C rồi đến B là<br />

6 6<br />

t<br />

ACB<br />

3 8 3<br />

6 8 2<br />

2<br />

x 9 8 x<br />

<br />

ADB<br />

.Xét hàm số<br />

6 8<br />

h<br />

Gọi CD x km t h


2<br />

x 9 8 x x 1 9<br />

6 8<br />

2<br />

8 7<br />

<br />

f x 0 x 8 ,f ' x f ' x 0 x <br />

6 x 9<br />

. Suy ra<br />

3 73 9 7<br />

f 0<br />

t<br />

ACB,f 8<br />

t<br />

AB,f 1 .<br />

2 6<br />

<br />

7 8<br />

Suy ra thời gian ngắn nhất bằng<br />

7<br />

1<br />

h .<br />

8<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

<br />

<br />

<br />

Hàm số xác định cosx 0 x k ,k D \ k ,k .<br />

2 2<br />

<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

<br />

PT x k<br />

6<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

1 cos2x m 1 m 1<br />

PT m 1 sin 2x cos 2x 0 sin 2x cos2x . PT có nghiệm<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

2 m 1 m 1<br />

1 m 1.<br />

2 2 <br />

Câu 27: Đáp án C<br />

1 1<br />

<br />

PT sin 2xcos2x 0 sin 4x 0 4x k x k <br />

2 4 4<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

Vì m <strong>2018</strong>;<strong>2018</strong><br />

có 2020 giá trị nguyên của m.<br />

Gọi A là biến cố “Cú sút đó <strong>không</strong> vào lưới”. Nếu cầu thủ sút vào vị trí 1 hoặc 2, xác suất để<br />

1 1 1<br />

bóng <strong>không</strong> vào bằng 2 . . Nếu cầu thủ sút cào vị trí 3 hoặc 4, xác suất để bóng<br />

4 4 8<br />

1 1 1 1<br />

<strong>không</strong> vào bằng 2 . . . Suy ra xác suất để bóng <strong>không</strong> vào bằng<br />

4 4 2 16<br />

1 1 3<br />

PA .<br />

8 16 16<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

Số cách bằng 3.4.5 4.3.5 5.6.2 180 cách.


Câu 30: Đáp án A<br />

6<br />

6<br />

k 6 k k<br />

6<br />

k k 6k k<br />

6 6<br />

k0 k0<br />

<br />

Ta có: <br />

. Số hạng chứa<br />

x 2y C x 2y C 2 x y<br />

3 3 6 k 3<br />

3 3 3 3 3 3<br />

x y k 3 a3 C62 x y 160x y .<br />

k 3<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

Hệ số của<br />

n 2<br />

x <br />

trong khai triển<br />

n<br />

2<br />

1 <br />

x <br />

4 là: 2 1 n2<br />

C<br />

n. <br />

.x<br />

4 <br />

Ta có:<br />

2<br />

2 1 <br />

n!<br />

C<br />

n. 31 496 n n 1<br />

992 n 32.<br />

4 n 2 !2!<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Xác suất cần tìm là:<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

<br />

<br />

C .C C 70<br />

P .<br />

C 143<br />

3 1 4<br />

8 5 8<br />

4<br />

13<br />

Số tam giác được tạo bởi 2 đỉnh trên d<br />

1<br />

và 1 đỉnh trên d<br />

2<br />

là:<br />

tạo bởi 1 đỉnh trên d<br />

1<br />

và 2 đỉnh trên d<br />

2<br />

là:<br />

1 2<br />

6 4<br />

C .C 60 . Số tam giác được<br />

2 1<br />

6 4<br />

C .C 36 .Do đó số tam giác được tạo thành là:<br />

2 1 1 2<br />

C<br />

6.C4 C 6.C4<br />

96 . Xác suất cần tìm là: 60 <br />

5 .<br />

96 8<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

<br />

2<br />

y ' 5x 2x;k y ' 3 5.9 2.3 39.<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

2 <strong>2018</strong><br />

2x 2 2x <strong>2018</strong> 2x<br />

y' 2e ;y 2 .e y 2 e .<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Gọi H là trung điểm của AB SH AB .<br />

Lại có: SAB ABCD SH ABCD .<br />

Do AD / /BC nên<br />

giao tuyến d của SAD và SBC<br />

đi qua S và song song với AD.<br />

AD<br />

AB<br />

<br />

AD<br />

SH<br />

Do AD SAB d SAB<br />

mặt phẳng SAD và SBC bằng 180 ASB 60 .<br />

.Suy ra góc giữa hai


Câu 37: Đáp án A<br />

BC<br />

SA<br />

<br />

BC<br />

AB<br />

Do BC<br />

SAB<br />

Khi đó HB BC lại có HB AH d AH;BC<br />

HB<br />

Tam giác SAB vuông cân tại A nên ABH 45<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

.Do vậy<br />

a 2<br />

HB a cos ABH .<br />

2<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

2<br />

1 1 a a a<br />

SO'ON<br />

OO'.ON= .a. ;MO' .<br />

2 2 2 4 2<br />

3<br />

1 a<br />

VMO'ON<br />

MO'.S<br />

O'ON<br />

.<br />

3 24<br />

Câu 41: Đáp án C


d C; SBD SC 3 3<br />

Ta có:<br />

dC; SBD dE; SBD .<br />

d E; SBD SE 2 2<br />

1 1 3<br />

V<br />

S.BCD<br />

.d C; SBD .S<br />

SBD<br />

. d E; SBD .S<br />

SBD.<br />

3 3 2<br />

Mặt khác <br />

<br />

2 2 1 1 1<br />

VBSBD xVS.BCD V<br />

S.EBD<br />

. xVS.ABCD xV<br />

S.ABCD<br />

.<br />

3 3 2 3 3<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

Thể tích khối lăng trụ cần tính là:<br />

Câu 43: Đáp án B<br />

Thể tích khối trụ cần tính là<br />

Câu 44: Đáp án B<br />

V <br />

2 3<br />

V AA'.S<br />

ABCD<br />

a.a a .<br />

2<br />

R h<br />

Khối nón giả <strong>thi</strong>ết cho có bán kính đáy r a; <strong>chi</strong>ều cao<br />

3<br />

h 2a. a 3. Vậy thể tích của<br />

2<br />

khối nón cần tính là<br />

3<br />

1 2 1 2 a 3<br />

V r h a .a 3 .<br />

3 3 3<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

Vì hai mặt phẳng ABC , ABD vuông góc với nhau nên bài toán trở thành “Tính thể tích<br />

khối tròn xoay khi quay tam giác HAB quanh AB với ABCD là hình thang vuông tại A,B”<br />

như hình bên. Hai tam giác BHC và DHA đồng dạng<br />

2 2 2 2<br />

BD AD AB 2a 3;AC AB CB 2a Suy ra<br />

1 1 a 3<br />

BH BD .2a 3 . Diện tích tam giác ABH là<br />

4 4 2<br />

BH HC BC 1<br />

. Mà<br />

DH HA AD 3<br />

3 3 3a<br />

AH AC .2a và<br />

4 4 2


2 2<br />

1 1 3a a 3 3a 3 1 3a 3 3a<br />

<br />

S<br />

ABH<br />

.AH.BH . . .d H;BC .BC d H;BC 2. .a 3 .<br />

2 2 2 2 8 2 8 4<br />

Vậy thể tích khối tròn xoay cần tính là<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

2 2<br />

1 3a 3 3a<br />

V <br />

.a 3 .<br />

3 4 16<br />

Gọi E là trung điểm của AC NE / /BB'. Nối NP cắt BE tại I suy ra B là trung điểm của EI.<br />

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC<br />

2<br />

BG<br />

2EG.<br />

dB;MC 2d E;MC dB;MC d B;AC<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

5<br />

<br />

2<br />

2<br />

Suy ra d I;MC 1 d B;MC d B;MC<br />

1 1 5 5 5<br />

S d I;MC .MC . d B;MC .MC S S<br />

2 2 2 2 4<br />

Mà <br />

Ta có<br />

IMC MBC ABC<br />

VN.MPC<br />

NP 1 1<br />

VN.MPC<br />

xVN.MIC<br />

1<br />

Lại có<br />

V NI 2 2<br />

N.MIC<br />

1 1 5<br />

V<br />

N.MIC<br />

.d N; ABC .S IMC .d A '; ABC . S<br />

ABC<br />

3 3 4<br />

5 5 5<br />

V<br />

N.MIC<br />

.d A '; ABC .S ABC VABC.A'B'C'<br />

V<br />

12 12 12<br />

1 5 5<br />

Từ (1) và (2) suy ra V<br />

CMNP<br />

. xV V.<br />

2 12 24<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

2 2<br />

2 8a 2 2a a 6<br />

Diện tích mặt cầu là S 4R R R .<br />

3 3 3<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

Gọi A,B,C,D lần lượt là tâm của bốn hình cầu. Với B,C,D là tâm tứ diện <strong>đề</strong>u cạnh 2cm có<br />

2 6<br />

h d A; BCD cm. Khi đó, khoảng cách từ điểm đến mặt bàn là<br />

3<br />

<strong>chi</strong>ều cao <br />

2 6 6 2 6<br />

d h 2r 2 .<br />

3 3<br />

Câu 49: Đáp án A<br />

2<br />

1 a 3<br />

Tam giác ADC vuông tại D S<br />

ADC<br />

.AD.CD <br />

2 2


2<br />

<br />

2 2 2<br />

CD a 3 AC AD CD a a 3 2a.<br />

Vì tứ giác ABCD có ABC ADC 90 ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn tâm O với O<br />

là trung điểm của AC<br />

AC<br />

R<br />

ABCD<br />

a.<br />

2<br />

Và SA ABCD SC; ABCD SC;AC SCA 60<br />

Tam giác SAC vuông tại A<br />

SA<br />

tanSCA SA 2a 3. Suy ra bán kính mặt cầu cần<br />

AC<br />

2<br />

2 SA<br />

2<br />

tính là R R<br />

ABCD<br />

2a Smc<br />

16<br />

a .<br />

4<br />

Câu 50: Đáp án C<br />

Mặt cầu (S) chính là mặt cầu nội tiếp hình lập phương cạnh a<br />

a<br />

R . Vậy thể tích khối<br />

2<br />

cầu (S) là<br />

3 3<br />

4 3 4 a a<br />

V R . .<br />

<br />

3 3 2 6


<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: KSCL <strong>THPT</strong> Triệu Sơn 3-Thanh Hóa<br />

Câu 1: Cho lăng trụ tam giác ABC. A' B' C ' có thể tích là V. Tính thể tích khối chóp<br />

A. BCC ' B ' theo V.<br />

A. 2 5 V B. 1 2 V C. 1 3 V D. 2 3 V<br />

Câu 2: Nghiệm của phương trình sin x 1là<br />

<br />

A. k<br />

<br />

x B. x <br />

k 2<br />

C. x k 2<br />

D.<br />

2 2<br />

2<br />

Câu 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số 2<br />

y x trên đoạn <br />

3;3<br />

<br />

x k <br />

2<br />

A. 1<br />

B. 0 C. 5<br />

D. 1<br />

x 1<br />

Câu 4: Số tiệm cận của đồ thị hàm số y là<br />

x 2<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 0<br />

Câu 5: Nếu cạnh của hình lập phương tăng lên gấp 2 lần thì thể tích của hình lập phương đó<br />

sẽ tăng lên bao nhiêu lần ?<br />

A. 9 B. 6 C. 8 D. 4<br />

Câu 6: Hình trụ tròn xoay có đường kính đáy 2a, là <strong>chi</strong>ều cao là h<br />

2a có thể tích là<br />

3<br />

3<br />

2<br />

A. V 2 a B. V a C. V 2 a D. V 2<br />

Câu 7: Thể tích của một khối cầu có bán kính R là<br />

4 3<br />

A. V 3 R B. V 1 3<br />

3 R C. V 4 2<br />

3 R D. 3<br />

V 4 R<br />

Câu 8: Chọn mệnh <strong>đề</strong> sai trong các mệnh <strong>đề</strong> sau<br />

A. Hàm số y log2<br />

x đồng biến trên0; <br />

B. Hàm số y log2<br />

x đồng biến trên0; <br />

C. Hàm số y log0,2<br />

x nghịch biến trên 0; <br />

y x đồng biến trên0; <br />

D. Hàm số log 2 1<br />

Câu 9: Nghiệm của phương trình là: log2<br />

x 3<br />

A. 9 B. 6 C. 8 D. 5<br />

Câu 10: Tìm số điểm cực trị của hàm số<br />

1<br />

y <br />

x<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 0<br />

2<br />

a h


Câu 11: Cho đường thẳng L cắt và <strong>không</strong> vuông với quay quanh thì ta được<br />

A. Khối nón tròn xoay. B. Mặt trụ tròn xoay. C. Mặt nón tròn xoay. D. Hình nón tròn xoay.<br />

Câu 12: Nghiệm của bất phương trình<br />

2<br />

3 x 243<br />

A. x 7<br />

B. x 7<br />

C. x 7<br />

D. 2<br />

x 7<br />

4 2<br />

Câu 13: Trục đối xứng của đồ thị hàm số y x 4x 3<br />

là<br />

A. Đường thẳng x 2 B. Trục tung C. Trục hoành. D. Đường thẳng x 1<br />

Câu 14: Giải bất phương trình x <br />

log 1 2<br />

3<br />

A. 0 x 10<br />

B. x 10<br />

C. x 10<br />

D. x 10<br />

Câu 15: Tập xác định của hàm số là y log 4<br />

x<br />

<br />

3<br />

A. D 4;<br />

<br />

B. D ;4<br />

C. D 4;<br />

<br />

D. D ;4<br />

là<br />

Câu 16: Chọn mệnh <strong>đề</strong> đúng trong các mệnh <strong>đề</strong> sau.<br />

A.<br />

C<br />

k<br />

n<br />

n!<br />

<br />

k n k !<br />

<br />

<br />

B.<br />

C<br />

k<br />

n<br />

n!<br />

<br />

k! n k !<br />

<br />

<br />

C.<br />

C<br />

k<br />

n<br />

n!<br />

<br />

k!<br />

n k<br />

<br />

<br />

D.<br />

C<br />

k<br />

n<br />

n!<br />

<br />

k! n k !<br />

<br />

<br />

Câu 17: Đồ thị hàm số<br />

3 2<br />

y x x x 1có bao nhiêu điểm uốn?<br />

A. 2 B. 0 C. 3 D. 1<br />

Câu 18: Đồ thị hàm số<br />

3 2<br />

y 3x 6x 8x 5<br />

cắt trục tung tại điểm nào?<br />

A. điểm 0; 5<br />

B. điểm 0;5 C. điểm 1;0 D. điểm <br />

1;0 <br />

Câu 19: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?<br />

A.<br />

2<br />

y x 1 B.<br />

4<br />

y x 1 C.<br />

y <br />

x<br />

x 1<br />

D. y x 1<br />

Câu 20: Giải bất phương trình<br />

2<br />

x<br />

3 2<br />

x<br />

A. x 0;<br />

<br />

B. x 0;1<br />

C. x 0;log 3<br />

D. x 0;log 2<br />

Câu 21: Một hình đa diện có tối <strong>thi</strong>ểu bao nhiêu đỉnh ?<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 22: Hình chóp có một nửa diện tích đáy là S, <strong>chi</strong>ều cao là 2h thì có thể tích là<br />

A. V Sh B.<br />

Câu 23: Chọn mệnh <strong>đề</strong> đúng trong các mệnh <strong>đề</strong> sau<br />

xoay.<br />

4<br />

1<br />

V Sh C. V Sh D. V<br />

3<br />

3<br />

A. Cho 2 cạnh của một tam giác vuông quay quanh cạnh còn lại thì ta được một hình nón tròn<br />

2<br />

1<br />

<br />

2<br />

Sh<br />

3


B. Cho đường thẳng cắt L và quay quanh thì ta được một mặt nón tròn xoay.<br />

C. Cho đường thẳng L song song với và quay quanh thì ta được một mặt trụ tròn xoay.<br />

D. Một hình chóp bất kì luôn có duy nhất một mặt cầu ngoại tiếp.<br />

Câu 24: Tính giá trị của biểu thức<br />

N log a a với 0a 1.<br />

a<br />

A.<br />

3<br />

N <br />

B.<br />

4<br />

4<br />

N <br />

C.<br />

3<br />

Câu 25: Hình chóp lục giác có bao nhiêu mặt bên ?<br />

3<br />

N <br />

D.<br />

2<br />

A. 5 B. 6 C. 3 D. 4<br />

2<br />

Câu 26: Cho hàm số <br />

A.<br />

C.<br />

y ' <br />

y ' <br />

2x<br />

2<br />

2<br />

x 2x 2<br />

<br />

x 1<br />

x<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

x<br />

<br />

f x ln x 2 x . Tính đạo hàm của hàm số<br />

B.<br />

D.<br />

y ' <br />

y ' <br />

y <br />

f<br />

4x<br />

4<br />

2<br />

1<br />

3<br />

N <br />

4<br />

x<br />

x 2 2xln 3 x 2 2x<br />

4x<br />

4<br />

x 2 2xln 4 x 2 2x<br />

Câu 27: Hình chóp S.<br />

ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau và bằng a có thể tích là<br />

3<br />

2<br />

A. a<br />

3<br />

2 2<br />

V B. <br />

a<br />

3<br />

3<br />

V C. a<br />

3<br />

2<br />

V D. V a<br />

6<br />

3<br />

6<br />

3<br />

Câu 28: Cho hình trụ có <strong>thi</strong>ết diện đi qua trục là một hình vuông có cạnh 4a. Diện tích xung<br />

quanh của hình trụ là<br />

A.<br />

2<br />

S 4 a B.<br />

2<br />

S 16 a C.<br />

2<br />

Câu 29: Đạo hàm của hàm số y sin 3x là<br />

A. y 3sin 6x B.<br />

Câu 30: Chu kì tuần hoàn của hàm số y sin 2x là<br />

2<br />

S 8 a D.<br />

S 24 a<br />

2<br />

y 6sin xcos3x C. y 6sin 6x D. y 3sin 6<br />

2<br />

x<br />

A. 2<br />

<br />

B. 3 C. D. 2<br />

Câu 31: Cho hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì ta có :<br />

A. a, b chéo nhau B. a // b<br />

C. a và b có thể cắt nhau. D. a<br />

b<br />

Câu 32: Mệnh <strong>đề</strong> nào đúng trong các mệnh <strong>đề</strong> sau?<br />

k nk<br />

k k<br />

k nk<br />

k<br />

A. A k!<br />

C B. A k.<br />

A C. A k!<br />

A D. A k.<br />

C<br />

n<br />

n<br />

n<br />

n<br />

n<br />

n<br />

n<br />

k<br />

n


Câu 33: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x tại điểm M có hoành độ bằng 1là<br />

A. y 9x 5<br />

B. y 9x 13<br />

C. y 9x 13<br />

D. y 3x<br />

7<br />

Câu 34: Cho một cấp số cộng có u4 2, u<br />

2<br />

4<br />

.Hỏi u1<br />

bằng bao nhiêu?<br />

A. u<br />

1<br />

5<br />

B. u<br />

1<br />

6<br />

C. u<br />

1<br />

1<br />

D. u<br />

1<br />

1<br />

Câu 35: Giá trị của M log<br />

2<br />

2 log<br />

2<br />

4 log<br />

2<br />

8 ... log<br />

2<br />

256 là<br />

A. 48 B. 36 C. 56 D. 8log2<br />

256<br />

Câu 36: Cho hình nón có đường sinh bằng đường kính đáy và bằng 2. Bán kính của mặt cầu<br />

ngoại tiếp hình nón đó là<br />

A.<br />

2 3<br />

R <br />

B. R 2 3 C.<br />

3<br />

3 3<br />

R <br />

D.<br />

2<br />

Câu 37: Một kỹ sư <strong>thi</strong>ết một cây cột ăngten độc đáo gồm các khối cầu kim loại xếp chồng<br />

lên nhau sao cho khối cầu ở trên có bán kính bằng một nửa khối cầu ở dưới. Biết khối cầu<br />

dưới cùng có bán kính là R<br />

2 m . Hỏi cây cột ăngten có <strong>chi</strong>ều cao như thế nào?<br />

A. Cao hơn 10 mét B. Không quá 6 mét C. Cao hơn 16 mét. D. Không quá 8 mét.<br />

R <br />

Câu 38: Gieo 2 con súc sắc 6 mặt. Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện bằng 12<br />

A.<br />

1<br />

2<br />

p <br />

B. p <br />

2<br />

36<br />

C<br />

1<br />

2x<br />

Câu 39: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y <br />

2<br />

x 1<br />

6<br />

C.<br />

1<br />

p <br />

D.<br />

6<br />

A. Đường thẳng x 1<br />

B. Đường thẳng y 1<br />

C. Hai đường thẳng x 1<br />

D. Đường thẳng x 1<br />

<br />

Câu 40: Cho lim<br />

x0<br />

<br />

<br />

7<br />

x a<br />

<br />

x1 x 4 2 b<br />

( a b<br />

là<br />

3<br />

3<br />

1<br />

p <br />

12<br />

là phân số tối giản). Tính tổng L a b<br />

A. L 53<br />

B. L 23<br />

C. L 43<br />

D. L 13<br />

Câu 41: Ảnh của điểm M 2; 3<br />

qua phép quay tâm I 1;2<br />

<br />

góc quay120 là<br />

A.<br />

5 3 5 3 3 9 <br />

M ' <br />

;<br />

2 2 <br />

B.<br />

<br />

<br />

5 3 2 3 3 1<br />

M ' <br />

;<br />

2 2 <br />

<br />

<br />

C.<br />

5 3 5 3 3 9<br />

<br />

5 3 1 3 3 9 <br />

M ' <br />

;<br />

2 2 <br />

D. M ' <br />

;<br />

<br />

<br />

2 2


Câu 42: <strong>Có</strong> bao nhiêu cấp số nhân có 5 số hạng? Biết rằng tổng 5 số hạng đó là 31 và tích<br />

của chúng là 1024.<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 43: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.<br />

ABCD có<br />

SA <br />

a và SAB <br />

11<br />

24<br />

<br />

. Gọi Q là trung điểm<br />

cạnh SA. Trên các cạnh SB, SC,<br />

SD lần lượt lấy các điểm M , N,<br />

P <strong>không</strong> trùng với các đỉnh<br />

hình chóp. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng AM MN NP PQ theo a<br />

A.<br />

a 2<br />

4<br />

B.<br />

a<br />

11<br />

3 sin 12<br />

3<br />

C.<br />

a 3<br />

2<br />

D.<br />

a<br />

11<br />

2 sin 24<br />

3<br />

Câu 44: Cho hình hộp chữ nhật có độ dài đường chéo của các mặt lần lượt là 5, 10, 13 .<br />

Tính thể tích của hình hộp đã cho.<br />

A. V 6<br />

B. V 4<br />

C. V 8<br />

D.<br />

V <br />

1 2 2017 <strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong> 2017 2 1<br />

2 2 2 2<br />

1 2 2017 <strong>2018</strong><br />

Câu 45: Tính tổng S C<strong>2018</strong> C<strong>2018</strong> ...<br />

C<strong>2018</strong> C<br />

<strong>2018</strong> <br />

A.<br />

1 <strong>2018</strong><br />

S C<br />

4036<br />

B.<br />

<strong>2018</strong><br />

1 <strong>2018</strong><br />

S C<br />

4036<br />

C.<br />

<strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong> 1009<br />

S C<br />

<strong>2018</strong><br />

D.<br />

2019<br />

5 10 18<br />

6<br />

<strong>2018</strong><br />

S C<br />

2019<br />

Câu 46: Cho một đa diện có đỉnh và mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 3 cạnh. Chọn mệnh <strong>đề</strong><br />

đúng trong các mệnh <strong>đề</strong> sau<br />

A. m là một số lẻ. B. m <strong>chi</strong>a hết cho 5. C. m <strong>chi</strong>a hết cho 3 D. m là một số chẵn.<br />

3 2<br />

Câu 47: Cho hàm số y x m 3 x m C .<br />

Biết rằng điểm ; <br />

của <br />

m <br />

<br />

m<br />

C ứng với một giá trị m thích hợp đồng thời là điểm cực tiểu của <br />

giá trị khác của m. Tính tổng S <strong>2018</strong>a 2020b<br />

<strong>2018</strong><br />

4036<br />

M a b là điểm cực đại<br />

C ứng vơi một<br />

A. S 5004 B. S 504<br />

C. S 504 D. S 12504<br />

Câu 48: Giả sử x, y là những số thực dương thỏa mãn <br />

log x y log x log y .Tính giá<br />

16 9 12<br />

m<br />

trị của biểu thức<br />

x x<br />

P 1 <br />

y y<br />

2<br />

A. P 16<br />

B. P 2<br />

C.<br />

Câu 49: Ảnh của 2;3<br />

M qua phép đối xứng trục : x y 0 là<br />

3<br />

5<br />

P <br />

D. P 3<br />

5<br />

2


A. M ' 3; 2<br />

B. M ' 3; 2<br />

C. M ' 3;2<br />

D. M ' 3;2<br />

Câu 50: Tìm m để phương trình sin 4x mtan<br />

x có nghiệm x<br />

k <br />

1<br />

A. m 4 B.<br />

2<br />

1<br />

m 4 C.<br />

2<br />

1<br />

m 4 D. 1<br />

m 4<br />

2<br />

Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

5 3 1 1 10<br />

2 Mũ và Lôgarit 3 4 1 1 9<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

5 Thể tích khối đa diện 5 3 2 1 11<br />

6 Khối tròn xoay 2 1 1 1 5<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

2 1 3<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 1 1 1 1 4<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

1 1 2<br />

4 Giới hạn 1 1<br />

5 Đạo hàm 1 1 2


Lớp 11<br />

(...%)<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 1 2<br />

1 1<br />

Tổng Số câu 20 15 10 5 50<br />

Tỷ lệ 40% 30% 20% 10%<br />

Đáp án<br />

1-D 2-C 3-B 4-B 5-C 6-A 7-A 8-A 9-C 10-D<br />

11-C 12-B 13-B 14-D 15-D 16-B 17-D 18-A 19-D 20-D<br />

21-B 22-B 23-C 24-D 25-B 26-B 27-A 28-B 29-A 30-C<br />

31-C 32-A 33-A 34-A 35-B 36-A 37-D 38-B 39-A 40-C<br />

41-C 42-C 43-C 44-A 45-D 46-D 47-C 48-B 49-D 50-A<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT


1<br />

<br />

Ta có VA . A' B' C '<br />

AA'.S<br />

' ' '<br />

V A B C<br />

VA . BCC ' B'<br />

V<br />

V <br />

V<br />

3 3 3 3<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Ta có <br />

x 2 0, x 2 0 x 2 3;3 min y 0<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Đồ thị hàm số có TCĐ là x 2<br />

và TCN y 1<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

<br />

<br />

3;3<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

Bán kính đáy là r a. Thể tích là V r h a .2a 2<br />

a<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

2 2 3<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Ta có<br />

3<br />

log<br />

2<br />

x 3 x 2 x 8<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

Hàm số có tập xác định<br />

D <br />

\ 0<br />

1<br />

Ta có y ' 0, x D Hàm số đã cho <strong>không</strong> có cực trị<br />

2<br />

x<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

BPT x 2 5 x 7<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

x<br />

10<br />

BPT x1 9 x10<br />

x<br />

1 9


Câu 15: Đáp án D<br />

Hàm số xác định 4 x 0 x 4 D ;4<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

Ta có<br />

y ' 3x 2x 1 y '' 6x 2 y '' 0 x Đồ thị hàm số có 1 điểm uốn<br />

3<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

2 1<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

2<br />

x<br />

x 2<br />

BPT log 3 log 2 x xlog 2 0 0 x log 2 x 0;log 2<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

3 3 3 3 3<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

1 4<br />

Thể tích hình chóp là V 2 S.2h Sh<br />

3 3<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

1<br />

1 3 2<br />

3<br />

<br />

3<br />

2 2 4<br />

a a a a<br />

N log a a log a. a log a log a <br />

<br />

4<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

2<br />

1 2 f ' x<br />

2 ln 2 <br />

4 4<br />

Ta có:<br />

'<br />

<br />

x x<br />

x<br />

y y <br />

2 3 3 2 2 3 2<br />

f x f x ln x 2x x 2x ln x 2x<br />

<br />

Câu 27: Đáp án A


2 2 2<br />

2 2 2 a 2 2 a a<br />

Ta có 2 OC a OC , SO a <br />

2 2 2<br />

a<br />

SO . SABCD<br />

a<br />

2<br />

2<br />

3<br />

1 1 2 a a<br />

Thể tích khối chóp là V . SABCD. SO a . <br />

3 3 2 3 2<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

Chiều cao hình trụ là h<br />

4. a Bán kính đáy hình trụ là r 2a<br />

Diện tích xung quanh của hình trụ là<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

2<br />

Ta có: <br />

S 2 rh 2 .2 a.4a 16<br />

a<br />

y sin 3 x y ' 2sin 3x sin 3 x ' 6sin 3x cos3x 3sin 6x<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

2<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

Trong <strong>không</strong> gian a và b có thể cắt nhau và cùng thuộc mặt phẳng song song với mặt phẳng<br />

đã cho.<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

C<br />

C<br />

k<br />

A<br />

<br />

k!<br />

n nk n<br />

k k<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

2<br />

Ta có: y x x y y <br />

' 3 6 ' 1 9, 1 4<br />

Vậy PTTT là <br />

Câu 34: Đáp án A<br />

y 9 x 1 4 9x<br />

5<br />

u2 u4<br />

Ta có u3 3 d 1 u1 u2<br />

d 5<br />

2<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

Ta có: M 1 2 3 ... 8 36<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Thiết diện qua trục là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh 2.<br />

Khi đó bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình nón đó là<br />

a 2 2 3<br />

R R<br />

<br />

2sin A 2sin 60<br />

3


Câu 37: Đáp án D<br />

R R R <br />

Chiều cao cột ăngten là h 2 R<br />

...<br />

<br />

n <br />

2 4 2 <br />

n<br />

1<br />

<br />

1 <br />

2<br />

2 .<br />

n<br />

h R h 2 R.2 4R<br />

8<br />

1<br />

1<br />

2<br />

Do đó cột ăng ten có <strong>chi</strong>ều cao <strong>không</strong> quá 8 mét.<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Ta có: Không gian mẫu A<br />

6.6 36<br />

Lại có: 12 6 6 . Do đó để tổng số chấm xuất hiện bằng 12 thì có 1 cách duy nhất là cả 2<br />

lần <strong>đề</strong>u hiện lên mặt 6. Vậy xác suất cần tìm là<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

<br />

<br />

<br />

1 <br />

2<br />

<br />

TXĐ: D ; \ 1<br />

x 1<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

<br />

Ta có lim<br />

x0<br />

<br />

<br />

7<br />

x <br />

<br />

x1 x 4 2 <br />

. Mặc khác<br />

a<br />

b<br />

<br />

<br />

1<br />

p <br />

36<br />

lim <br />

x 1<br />

5,6 28<br />

I 1,866666 1,866666666 L 43 )<br />

3 15<br />

Cách 2: Ta có<br />

lim<br />

x0<br />

7 7<br />

<br />

y đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là<br />

(Dùng phím CALC x 0,00001 ta được<br />

x<br />

x 1 x 4 x 1 x 4 2<br />

x<br />

1 28<br />

lim <br />

x0<br />

<br />

<br />

1 1<br />

2.<br />

15<br />

1 1<br />

4 x x <br />

x <br />

<br />

7 4<br />

7<br />

6<br />

7<br />

5<br />

1 1 ... 1<br />

42<br />

<br />

x x<br />

x<br />

<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

Bài toán tổng quát: Điểm M x '; y ' là ảnh của điểm M x;<br />

y qua phép quay tâm ; <br />

I a b ,<br />

góc quay suy ra<br />

<br />

<br />

x ' x a .cos y b .sin<br />

b<br />

<br />

y ' x a .sin y b .cos<br />

b


5 3 5 3 3 9<br />

<br />

Áp dụng CT trên, ta được M ' <br />

;<br />

2 2 <br />

<br />

<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

Xét 5 số hạng u1, u2, u3, u4,<br />

u<br />

5<br />

của cấp số nhân và công bội q<br />

Theo bài ra, ta có<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

5<br />

<br />

k1<br />

5<br />

<br />

k 1<br />

<br />

<br />

5<br />

u 31 u1 1<br />

q<br />

k<br />

5<br />

31 4 1<br />

q<br />

1<br />

q <br />

2 . 31 * <br />

1<br />

1024 <br />

q q<br />

u<br />

5 10<br />

k<br />

u1<br />

. q 4<br />

Phương trình (*) có 4 nghiệm q phân biệt. Vậy có 4 cấp số nhân cần tìm<br />

Câu 43: Đáp án C<br />

Trải khối chóp <strong>đề</strong>u S.<br />

ABCD ra mặt phẳng như hình vẽ bên:<br />

Với điểm<br />

A<br />

A ' và H là trung điểm của AA '<br />

Dễ thấy để AM MN NP PQ nhỏ nhất các điểm<br />

A, M , N, P,<br />

Q thẳng hàng AM MN NP PQ AQ<br />

Tam giác<br />

SAA'<br />

có<br />

11<br />

<br />

ASA 4ASB<br />

4<br />

2 <br />

24 3<br />

Mà SA SA' SAA ' là tam giác <strong>đề</strong>u<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

3<br />

AQ a<br />

2<br />

Gọi a, b, c là kích thước 3 cạnh của hình hộp chữ nhật.<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết, ta có<br />

Câu 45: Đáp án D<br />

Ta có <br />

2 2 2<br />

a b 5 a<br />

4<br />

<br />

2 2<br />

<br />

2 2 2 2<br />

b c 10 b 1 VHH<br />

abc a b c 6<br />

2 2 2<br />

13 <br />

c a c<br />

9<br />

n<br />

1! <br />

<br />

2<br />

2 ! <br />

k k<br />

<br />

k k 1<br />

n<br />

<br />

n<br />

. <br />

n<br />

.<br />

n1<br />

k k n<br />

C<br />

! ! <br />

C C C<br />

n n k n k k 1 ! n k !<br />

Do đó C . C C . C ... C . C<br />

0 1 1 2 2017 <strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong> 4036<br />

Xét khai triển 1 x . x 1 1<br />

x <br />

Hệ số chứa<br />

2017<br />

<strong>2018</strong><br />

x trong khai triển 1 . 1<br />

0 1 1 2 2017 <strong>2018</strong><br />

x x là C . C C . C ... C . C S<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong>


Hệ số chứa<br />

2017<br />

x trong khai triển 1 x 4036<br />

là<br />

C 4036! 4036! .<br />

<strong>2018</strong> <br />

<strong>2018</strong> C<br />

2017!.2019! <strong>2018</strong>!.<strong>2018</strong>! 2019 2019<br />

2017 <strong>2018</strong><br />

4036 4036<br />

Vậy<br />

<strong>2018</strong><br />

S C<br />

2019<br />

<strong>2018</strong><br />

4036<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

Xét tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD với đỉnh A là đỉnh chung của đúng 3 cạnh m<br />

4<br />

Câu 47: Đáp án C<br />

Xét hàm số 3 2<br />

y x m 3 x m , có 2<br />

y ' 3 x m 3 x,<br />

x<br />

<br />

x m x m <br />

y ' 0 x m 1<br />

<br />

1 <br />

x m x m 1<br />

Phương trình 2 1 1<br />

Suy ra với mọi<br />

Và hệ số a 10<br />

suy ta<br />

Gọi ; <br />

m đồ thị hàm số luôn có hai điểm cực trị<br />

x<br />

CT<br />

x <br />

CT<br />

m y m m <br />

xCD<br />

<br />

xCD<br />

m y m m <br />

2<br />

1 CT<br />

3 2<br />

<br />

2<br />

1 CD<br />

3 2<br />

a m1 1 m2<br />

1<br />

M a b thỏa mãn yêu cầu bài toán, khi đó 2 2<br />

b m1 3m1 2 m2 3m2<br />

2<br />

1<br />

1<br />

1 2<br />

2<br />

<br />

m m <br />

1 2<br />

2 m<br />

m m 2<br />

<br />

m m m m 3m m 4 m m<br />

1 1<br />

4<br />

1 2 1 2 1 2 1 2 m2<br />

<br />

1 1<br />

a m1<br />

1 1 <br />

2 2<br />

1 1<br />

Vậy S <strong>2018</strong>a 2020b<br />

<strong>2018</strong>. 2020. 504<br />

2<br />

1<br />

<br />

2 4<br />

b m1 3m1<br />

2 <br />

<br />

<br />

4<br />

Câu 48: Đáp án B<br />

t<br />

<br />

x 9<br />

log16 x y log9 x log12<br />

y t <br />

<br />

t<br />

y 12<br />

Ta có <br />

và x y 16<br />

t<br />

t t t t t t<br />

Suy ra t <br />

t<br />

2<br />

2 2 3 3<br />

<br />

9 12 16 3 3 .4 4 0 1 0<br />

4 <br />

4<br />

t<br />

Vậy<br />

t t<br />

2<br />

t<br />

t<br />

x 9 3 3 3 <br />

P 1 11 2<br />

t<br />

<br />

y 12 4 4 <br />

4


Câu 49: Đáp án D<br />

Gọi M ' x '; y ' là ảnh của 2;3<br />

Vì<br />

M qua phép đối xứng trục.<br />

MM ' phương trình đường thẳng MM ' là x y 5<br />

0<br />

<strong>Gia</strong>o điểm của hai đường thẳng MM<br />

' và là<br />

Mà I là trung điểm của MM ' M ' 3;2<br />

<br />

I<br />

5 <br />

; <br />

2 2<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

Điều kiện cos x 0. Phương trình đã cho trở thành:<br />

m.sin<br />

x sin x<br />

2sin 2 x.cos 2x 4.sin x.cos x.cos 2 x m. *<br />

cos x<br />

cos x<br />

Vì sin 0<br />

Đặt<br />

x k x , khi đó <br />

t<br />

2<br />

cos ,<br />

x với<br />

x<br />

k<br />

<br />

cos x 0<br />

<br />

* 4cos 2 x 2cos 2 x 1 m m 8cos 4 x 4cos<br />

2 x<br />

suy ra t cos 2 x 0;1 m 8t 4 4 t 2<br />

I<br />

<br />

4 2<br />

3<br />

Xét hàm số f t 8t 4t trên 0;1 có <br />

Tính các giá trị <br />

0t<br />

1 1<br />

f ' t 32t 8 t; f ' t 0 t <br />

3<br />

4t<br />

t<br />

0<br />

2<br />

1<br />

1<br />

f 0 0; f ; f 1 4 . Vậy (I) có nghiệm<br />

2<br />

2<br />

1<br />

m 4<br />

2


Câu 1: Cho hàm số y C<br />

của C với trục Ox là<br />

A.<br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Ba Đình-Thanh Hóa-Lần 1<br />

x 1<br />

x 2<br />

1 1<br />

y x B.<br />

3 3<br />

Câu 2: Gọi C là đồ thị hàm số<br />

A. Đồ thị <br />

B. Đồ thị <br />

. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm<br />

1 1<br />

y x C.<br />

3 3<br />

1 1<br />

y x D.<br />

3 3<br />

3<br />

y x 3x 3. Khẳng định nào sau đây là sai?<br />

C nhận điểm I 0;3<br />

làm tâm đối xứng.<br />

C tiếp xúc với đường thẳng y 5<br />

C. Đồ thị C cắt trục Ox tại 2 điểm phân biệt<br />

D. Đồ thị C cắt trục Oy tại một điểm<br />

Câu 3: Cho log<br />

25 a,log35<br />

bKhi đó log6<br />

5 tính theo a và b là:<br />

A.<br />

2 2<br />

a b B.<br />

1<br />

a<br />

b<br />

C.<br />

ab<br />

a<br />

b<br />

Câu 4: Cho khối hộp chữ nhật ABCDA ' B' C ' D '. Gọi M là trung điểm của<br />

<br />

MDC<br />

' <br />

1 1<br />

y x <br />

3 3<br />

D. a<br />

b<br />

BB '. Mặt phẳng<br />

<strong>chi</strong>a khối hộp chữ nhật thành hai khối đa diện, một khối chứa đỉnh C và một khối<br />

chứa đỉnh<br />

V1<br />

A '. Gọi V1,<br />

V2lần lượt là thể tích hai khối đa diện chứa C và A ' . Tính<br />

V .<br />

2<br />

V1<br />

A.<br />

V<br />

2<br />

7<br />

<br />

24<br />

V1<br />

B.<br />

V<br />

2<br />

7<br />

<br />

17<br />

V1<br />

C.<br />

V<br />

2<br />

7<br />

<br />

12<br />

Câu 5: Đường cong hình bên là đồ thị hàm số nào trong 4 hàm số sau:<br />

V1<br />

D.<br />

V<br />

2<br />

17<br />

<br />

24<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

4<br />

x<br />

y x <br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

4<br />

x<br />

y x <br />

4<br />

3<br />

2<br />

2 2<br />

y x 5 x 2<br />

3 2<br />

D. y x 3x<br />

2


Câu 6: Chị Hoa mua nhà trị giá 300 000 000 đồng bằng tiền vay ngân hàng theo phương thức<br />

trả góp với lãi suất 0,5% / tháng. Nếu cuối mỗi tháng bắt đầu từ tháng thứ nhất chị Hoa trả<br />

5500000 đồng /tháng thì sau bao lâu chị Hoa trả hết số tiền trên<br />

A. 64 tháng B. 63 tháng C. 62 tháng D. 65 tháng<br />

Câu 7: Hệ số của<br />

4 2<br />

xytrong khai triển Niu tơn của biểu thức 6<br />

x y là:<br />

A. 20 B. 15 C. 25 D. 30<br />

2<br />

Câu 8: Tìm tập xác định của hàm số 2<br />

y x 1 <br />

A. 1;1<br />

B. \ 1;1<br />

C. ; 1 1;<br />

D. ; 1 1;<br />

<br />

Câu 9: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác<br />

<strong>đề</strong>u và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích của khối chóp S.ABC là:<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

6<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

3<br />

Câu 10: Hàm số <br />

C.<br />

3<br />

a<br />

8<br />

D.<br />

3<br />

2a<br />

4 2<br />

y mx m 3 x 2m 1<br />

chỉ có cực đại mà <strong>không</strong> có cực tiểu khi m:<br />

A. m 3<br />

B. m 3<br />

C. 3<br />

m 0 D. m 3<br />

hoặc m 0<br />

x1 x2<br />

Câu 11: Với giá trị nào của m phương trình 4 2 m 0 có nghiệm?<br />

A. m 1<br />

B. m 1<br />

C. m 1<br />

D. m 1<br />

Câu 12: Lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u ABC. A' B' C ' có góc giữa hai mặt phẳng A'<br />

BC và ABC<br />

bằng 60 ; cạnh AB a . Thể tích khối đa diện ABC. C ' B'<br />

bằng:<br />

A.<br />

3a<br />

4<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

8<br />

Câu 13: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm<br />

C.<br />

3a<br />

4<br />

3 2<br />

số y x 3x 9x 1<br />

trên đoạn 4;4<br />

Tổng M m bằng<br />

A. 12 B. 98 C. 17 D. 73<br />

Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Góc BAD có số đo bằng<br />

60 . Hình <strong>chi</strong>ếu của S lên mặt phẳng ABCD<br />

là trọng tâm tam giác ABC .Góc giữa (ABCD)<br />

vàSAB bằng 60. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng SCD .<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

3a<br />

<br />

A. 3 a 17<br />

14<br />

B. 3 a 7<br />

14<br />

C. 3 a 17<br />

4<br />

D. 3 a 7<br />

4<br />

sin x<br />

Câu 15: Đạo hàm của hàm số y e trên tập xác định là<br />

2


2<br />

sin x<br />

A. e sin xcos<br />

x B.<br />

2<br />

cos x<br />

e C.<br />

2<br />

sin x<br />

e sin 2x D. e<br />

Câu 16: Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y x1và đường cong<br />

hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng<br />

2<br />

sin x<br />

A. x 1<br />

B. x 1<br />

C. x 2<br />

D. x 2<br />

Câu 17: Đường thẳng<br />

y<br />

mcắt đồ thị hàm số<br />

sin x<br />

2x<br />

4<br />

y Khi đó<br />

x 1<br />

3<br />

y x 3x 2 tại ba điểm phân biệt khi<br />

A. 0m 4<br />

B. m 4<br />

C. 0m 4<br />

D. 0m<br />

4<br />

Câu 18: Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương có độ dài đường chéo bằng 4a<br />

A.<br />

2<br />

64 a B. 16a C.<br />

2<br />

16 a D.<br />

2<br />

8 a<br />

Câu 19: Trong các loại khối đa diện <strong>đề</strong>u sau, tìm khối đa diện có số cạnh gấp đôi số đỉnh<br />

A. Khối hai mươi mặt <strong>đề</strong>u B. Khối lập phương<br />

C. Khối mười hai mặt <strong>đề</strong>u D. Khối bát diện <strong>đề</strong>u<br />

Câu 20: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f<br />

x<br />

<br />

2<br />

x m m<br />

x 1<br />

A. m 2<br />

B. m 1<br />

C.<br />

trên đoạn 0;1<br />

bằng 2 khi<br />

m<br />

2<br />

<br />

m<br />

1<br />

D.<br />

m<br />

2<br />

<br />

m<br />

1<br />

Câu 21: Người ta bỏ ba quả bóng bàn cùng kích thước vào trong một <strong>chi</strong>ếc hộp hình trụ có<br />

đáy bằng hình tròn lớn của quả bóng bàn và <strong>chi</strong>ều cao bằng ba lần đường kính bóng bàn. Gọi<br />

Sb<br />

là tổng diện tích của ba quả bóng bàn, St<br />

là diện tích xung quanh của hình trụ. Tính tỉ số<br />

S<br />

S<br />

b<br />

t<br />

A. 1,2 B. 1 C. 1,5 D. 2<br />

Câu 22: <strong>Có</strong> bao nhiêu cách sắp xếp 10 người ngồi vào 10 ghế hàng ngang?<br />

A. 3028800 B. 3628880 C. 3628008 D. 3628800<br />

Câu 23: Cho hàm số<br />

của hàm số<br />

<br />

f x<br />

có đạo hàm là f ' <br />

x . Đồ thị<br />

y f ' x được cho như hình vẽ bên. Biết<br />

rằng 0 3 2 5<br />

f f f f . Giá trị nhỏ nhất và giá<br />

trị lớn nhất của<br />

f x trên đoạn0;5 lần lượt là<br />

A. f 0 , f 5<br />

B. f 2 , f 0<br />

C. f 1 , f 5<br />

D. f 2 , f 5


x<br />

Câu 24: Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y <br />

2<br />

3x2<br />

.<br />

2<br />

x 4<br />

A. 1 B. 0 C. 3 D. 2<br />

Câu 25: Hàm số<br />

3 2<br />

y x 6x mx 1<br />

đồng biến trên <br />

0; khi giá trị của m là<br />

A. m 12<br />

B. m 12<br />

C. m 0<br />

D. m 0<br />

x x<br />

Câu 26: Phương trình 9 3 6 0 có nghiệm là<br />

A. m 2<br />

B. m 2<br />

C. m 1<br />

D. m 3<br />

3 2<br />

Câu 27: Cho hàm số y x 3x 7x 5. Kết luận nào sau đây đúng?<br />

A. Hàm số <strong>không</strong> có cực trị.<br />

B. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang y 2<br />

C. Đồ thị hàm số có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về cùng một phía của trục tung.<br />

D. Đồ thị hàm số có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục tung.<br />

Câu 28: Cắt một khối trụ T bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó ta được một hình vuông<br />

có diện tích bằng 9 . Khẳng định nào sau đây là sai ?<br />

A. Khối trụ T có thể tích V <br />

9<br />

4<br />

B. Khối trụ T có diện tích toàn phần S<br />

tp<br />

<br />

27<br />

2<br />

C. Khối trụ T có diện tích xung quanh S 9<br />

D. Khối trụ T có độ dài đường sinh là l 3<br />

Câu 29: Tìm mệnh <strong>đề</strong> đúng trong các mệnh <strong>đề</strong> sau.<br />

A. Hàm số y a x với 0<br />

1<br />

B. Đồ thị hàm số x<br />

C. Hàm số y a x với 1<br />

D. Đồ thị hàm số x<br />

Câu 30: Cho hàm số<br />

xq<br />

a luôn đồng biến trên ;<br />

<br />

1<br />

<br />

<br />

a<br />

<br />

y a và y 0 a<br />

1<br />

x<br />

a luôn nghịch biến trên ;<br />

<br />

y a luôn đi qua điểm a<br />

;1<br />

<br />

Khẳng định nào sau đây là sai?<br />

đối xứng nhau qua trục tung<br />

y f x liên tục trên và có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ dưới đây.


A. f x nghịch biến trên khoảng ; 1<br />

B. f x<br />

đồng biến trên khoảng0;6<br />

<br />

C. f x<br />

nghịch biến trên khoảng 3; <br />

D. f x đồng biến trên khoảng <br />

1;3 <br />

x 1<br />

3 <br />

y ' - 0 + 0 -<br />

y 6<br />

0 <br />

Câu 31: Người ta thả một lá bèo vào một hồ nước. Kinh nghiệm cho thấy sau 9 giờ bèo sẽ<br />

sinh sôi kín cả mặt hồ. Biết rằng sau mỗi giờ, lượng lá bèo tăng gấp 10 lần lượng bèo trước<br />

đó và tốc độ tăng <strong>không</strong> đổi. Hỏi sau mấy giờ thì số lá bèo phủ kín 1 mặt hồ :<br />

3<br />

A. 3 B.<br />

9<br />

10<br />

3<br />

C. 9 log 3 D.<br />

9<br />

log 3<br />

Câu 32: Phương trình log<br />

2<br />

x x 6 có nghiệm là:<br />

A. 4 <br />

B. 2;5 <br />

C. 3 <br />

D. <br />

Câu 33: Với giá trị nào của m thì hàm số<br />

khoảng 1;<br />

.<br />

y <br />

<br />

<br />

m 1 x 2m<br />

2<br />

x<br />

m<br />

nghịch biến trong<br />

A. m 1<br />

B. m 2<br />

C.<br />

m<br />

2<br />

<br />

m<br />

1<br />

D. 1m<br />

2<br />

Câu 34: Nghiệm của phương trình:<br />

cos 2xtan<br />

2<br />

x<br />

2 3<br />

cos cos 1<br />

x<br />

cos<br />

<br />

<br />

A. x<br />

k 2<br />

B. x k2 ; x k 2<br />

3<br />

2 3<br />

2<br />

x<br />

x<br />

<br />

<br />

C. x k2 ; x k 2<br />

D. x k2 ; x k 2<br />

3<br />

3<br />

Câu 35: Tìm dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ của biểu thức<br />

A.<br />

7<br />

4<br />

a B.<br />

1<br />

4<br />

a C.<br />

3 5 4<br />

là:<br />

a . a (với a 0 )<br />

4<br />

7<br />

a D.<br />

1<br />

7<br />

a<br />

Câu 36: Hàm số<br />

2<br />

x x x <br />

2 khi 0<br />

<br />

y 2 x khi 1 x 0<br />

<br />

3x<br />

5 khi x 1


A. Không có cực trị. B. <strong>Có</strong> một điểm cực trị.<br />

C. <strong>Có</strong> hai điểm cực trị. D. <strong>Có</strong> ba điểm cực trị.<br />

Câu 37: Cho đa giác <strong>đề</strong>u có 15 đỉnh. Gọi M là tập tất cả các tam giác có ba đỉnh là ba đỉnh<br />

của đa giác đã cho. Chọn ngẫu nhiên một tam giác thuộc tập M, tính xác suất để tam giác<br />

được chọn là một tam giác cân nhưng <strong>không</strong> phải là tam giác <strong>đề</strong>u.<br />

A. 73<br />

91<br />

B. 18<br />

91<br />

Câu 38: Tìm điều kiện của m để đồ thị hàm số<br />

y <br />

C. 8 91<br />

x<br />

1<br />

mx<br />

2<br />

D. 18<br />

91<br />

có hai tiệm cận ngang.<br />

A. m 0<br />

B. m 1<br />

C. m 1<br />

D. m 0<br />

Câu 39: <strong>Có</strong> bao nhiêu biển đăng kí xe gồm 6 kí tự trong đó 3 kí tự đầu tiên là 3 chữ cái (sử<br />

dụng trong 26 chữ cái ), ba kí tự tiếp theo là ba chữ số. Biết rằng mỗi chữ cái và mỗi chữ số<br />

<strong>đề</strong>u xuất hiện <strong>không</strong> quá một lần:<br />

A. 13232000. B. 12232000. C. 11232000. D. 10232000.<br />

Câu 40: <strong>Có</strong> hai hộp cùng chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất có 7 quả cầu đỏ, 5 quả cầu xanh.<br />

Hộp thứ hai có 6 quả cầu đỏ, 4 quả cầu xanh. Từ mỗi hộp lấy ra ngẫu nhiên 1 quả cầu. Tính<br />

xác suất để 2 quả cầu lấy ra cùng màu đỏ.<br />

A. 9 20<br />

B. 7 20<br />

C. 17<br />

20<br />

Câu 41: Tính thể tích khối trụ có bán kính đáy R 3, <strong>chi</strong>ều cao h 5<br />

D. 7<br />

17<br />

A. V 45 B. V 45<br />

C. V 15<br />

D. V 90<br />

Câu 42: Tính thể tích của khối lập phương có các đỉnh là trọng tâm các mặt của khối bát diện<br />

<strong>đề</strong>u cạnh a<br />

3<br />

8<br />

A. <br />

a<br />

3<br />

V B. a<br />

3<br />

16a<br />

2<br />

V C. V <br />

D. V<br />

27<br />

27<br />

27<br />

Câu 43: Bảng biển <strong>thi</strong>ên ở hình dưới đây là bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số nào ?<br />

x 2<br />

A. y <br />

x 1<br />

<br />

a<br />

27<br />

3<br />

2 2


x 2<br />

B. y <br />

x 1<br />

C.<br />

D.<br />

x 1<br />

y <br />

x 1<br />

x 1<br />

y <br />

x 1<br />

Câu 44: Cho các số thực x, y, z thay đổi và thỏa mãn điều kiện x 2 y 2 z 2 1. Giá trị nhỏ<br />

nhất của biểu thức P xy yz 2xz<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

8<br />

x y z xy yz 2<br />

A. min P 5<br />

B. min P 5 C. min P 3 D. min P 3<br />

Câu 45: Tại một buổi lễ có 13 cặp vợ chồng tham dự, mỗi ông bắt tay với mọi người trừ vợ<br />

mình. Các bà <strong>không</strong> ai bắt tay với nhau. Hỏi có bao nhiêu các bắt tay ?<br />

A. 78 B. 185 C. 234 D. 312<br />

Câu 46: Cho 0 x y1Đặt<br />

1 y x <br />

m ln<br />

ln<br />

. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng ?<br />

y x 1 y 1<br />

x <br />

A. m 4<br />

B. m 1<br />

C. m 4<br />

D. m 2<br />

Câu 47: Tổng các nghiệm của phương trình 1 2 2 x<br />

2 x<br />

2 1 42 1<br />

<br />

2<br />

<br />

x x x x bằng<br />

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3<br />

Câu 48: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a các mặt bên<br />

SAB,<br />

SAD cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, SA a ; góc giữa đường thẳng SC và mặt<br />

phẳng SAB bằng . Khi đó tan nhận giá trị nào trong các giá trị sau:<br />

A.<br />

1<br />

tan B. tan 1 C. tan 3 D. tan 2<br />

2<br />

Câu 49: Tính tổng S là tổng các nghiệm thuộc đoạn 0;2 của phương trình:<br />

9<br />

15<br />

<br />

sin 2 3cos 1<br />

2sin<br />

x 2 x 2 <br />

x I<br />

A. S 4<br />

B. S 2<br />

C. S 5<br />

D. S 3<br />

Câu 50: Cho hình lăng trụ ABC. A' B' C ' có các mặt bên <strong>đề</strong>u là hình vuông cạnh a .<br />

Gọi D, E,<br />

F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, A' C ', C ' B '. Tính khoảng cách giữa hai<br />

đường thẳng DE và<br />

AB ' .<br />

x 1 <br />

y ' + +<br />

y 1<br />

<br />

1


2<br />

A. d a<br />

B.<br />

4<br />

3<br />

d a<br />

C.<br />

4<br />

2<br />

d a<br />

D.<br />

3<br />

5<br />

d a<br />

4<br />

Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

7 5 5 1 18<br />

2 Mũ và Lôgarit 2 2 4 8<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

5 Thể tích khối đa diện 2 2 4 4 12


6 Khối tròn xoay<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

2 2<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 1 2 3 6<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

4 Giới hạn<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 1 1<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

Lớp 10 1 Bất đẳng thức 1 1<br />

Khác 1 Bài toán thực tế 1 1 2<br />

Tổng Số câu 12 12 19 7 50<br />

Tỷ lệ 24% 24% 38% 14%


Đáp án<br />

1-A 2-C 3-C 4-B 5-D 6-A 7-B 8-B 9-C 10-A<br />

11-A 12-A 13-D 14-B 15-C 16-B 17-C 18-C 19-D 20-D<br />

21-B 22-D 23-D 24-D 25-A 26-C 27-D 28-A 29-B 30-B<br />

31-C 32-A 33-D 34-C 35-A 36-D 37-B 38-D 39-C 40-B<br />

41-A 42-D 43-A 44-D 45-C 46-A 47-B 48-A 49-A 50-B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

x 1<br />

<br />

x 2<br />

Phương trình hoành độ giao điểm là 0 x 1 C Ox A1;0<br />

<br />

3 1<br />

Ta có y y ' '<br />

2<br />

1<br />

2<br />

y<br />

x <br />

3<br />

phương trình tiếp tuyến với C tại A là:


1 1 1<br />

y y ' 1 x 1 0 x 1<br />

x <br />

3 3 3<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Phương trình<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

3<br />

x 3x 3 0 có 3 nghiệm phân biệt<br />

1 1 1<br />

Ta có: log6<br />

5 log 1 1<br />

5<br />

6 log5 2 log5<br />

3<br />

ab<br />

<br />

ab<br />

a b<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Chuẩn hóa hình hộp đã cho là hình lập phương cạnh a.<br />

Dựng MK / / AB '/ / C ' D<br />

Khi đó <strong>thi</strong>ết diện là tứ giác<br />

MKDC '<br />

Ta có: V1 1 hS1 S1S2 S<br />

2 <br />

Trong đó<br />

3<br />

2 2<br />

a<br />

a<br />

h HB a ' S1 SBMK<br />

; S2 S<br />

C ' DC<br />

<br />

8 2<br />

Do đó V1 7 a V 17<br />

2<br />

a V1<br />

a<br />

24 24<br />

V1<br />

Vậy<br />

V<br />

2<br />

7<br />

<br />

17<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

3 3 3<br />

Đồ thị hàm số đi qua điểm 2;2 nhận trục tung làm trục đối xứng.<br />

Câu 6: Đáp án<br />

Công thức trả góp<br />

a <br />

<br />

<br />

A. r. 1<br />

r<br />

<br />

n<br />

<br />

n<br />

1r<br />

1<br />

Để trả hết nợ thì<br />

<br />

<br />

<br />

n<br />

a<br />

1r<br />

1<br />

A 300<br />

n<br />

r 1<br />

r<br />

<br />

Trong đó A 300000000 đồng, r 0,5%,a 5500000<br />

Suy ra n 64 tháng.<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

đồng


6<br />

k 6<br />

k k<br />

k 0<br />

6 6<br />

Ta có x y<br />

C x y hệ số của<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Điều kiện<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

4 2<br />

xylà<br />

2<br />

x 1 0 x 1<br />

TXĐ D \ 1;1<br />

4<br />

C<br />

6<br />

15<br />

Gọi I là trung điểm của AB SI ABC <br />

Ta có<br />

2 2<br />

2 a a 2 a<br />

;<br />

ABC<br />

sin 60<br />

3 1 3<br />

SI a S a <br />

2 2 2 4<br />

Thể tích của khối chóp S.<br />

ABC là:<br />

2 3<br />

1 1 a 3 a 3 a<br />

V SI. S<br />

ABC<br />

. . <br />

3 3 2 4 8<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

x<br />

0<br />

' 4 2 3 2 2 3 0 <br />

mx m <br />

3 2<br />

Ta có y mx m x x mx m <br />

<br />

y mx m y m<br />

2<br />

'' 12 2 3 '' 0 2 3<br />

Để hàm số chỉ có cực đại mà <strong>không</strong> có cực tiểu thì<br />

mx m có 1 nghiệm hoặc vô nghiệm m 3<br />

2<br />

2 3 0<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

2<br />

x 1<br />

x1 x1 t2<br />

2<br />

PT 2 22 m 0 <br />

t 2t m 01<br />

<br />

2<br />

2 3 0<br />

Dễ thấy t1 t2 2<br />

1 có nghiệm thì sẽ có ít nhất 1 nghiệm dương<br />

<br />

y '' 0 0 và phương trình


Suy ra PT ban đầu có nghiệm<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

1<br />

có nghiệm <br />

' 1 0 1 m 0 m 1<br />

Gọi I là trung điểm của BC . Ta có:<br />

a 3 3a<br />

AI A' A AI tan 60 <br />

2 2<br />

3a<br />

3a<br />

SBCC ' B'<br />

a <br />

2 2<br />

Thể tích của khối chóp ABCC ' B ' là:<br />

2<br />

2 3<br />

1 1 a 3 3a a 3<br />

.<br />

BCC ' B'<br />

. .<br />

V AI S <br />

3 3 2 4 4<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

2 x<br />

1<br />

y ' 3x 6x 9 y ' 0 <br />

x<br />

3<br />

M<br />

77<br />

y 4 21, y 3 28, y 1 4, y 4 77 M m 73<br />

m<br />

4<br />

Suy ra: <br />

Câu 14: Đáp án B<br />

Gọi H là trọng tâm ABC<br />

Dựng HK AB, HE CD,<br />

HF SE<br />

Ta có AB SHK SKH 60<br />

Do đó SH HK<br />

tan 60


Mặc khác HK HB sin 60<br />

( Do ABD là tam giác <strong>đề</strong>u nên ABD 60) suy ra<br />

3<br />

HK a sin 60 a SH <br />

a<br />

3 6 2<br />

a 3 a<br />

3 7<br />

Lại có HE HD tan 60 HF d H;<br />

SCD<br />

<br />

BD 3 3 3a<br />

17<br />

Do đó dB<br />

dH<br />

<br />

HD 2 2 14<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

<br />

<br />

sin 2 x sin 2 x 2 sin 2 x sin<br />

2 x<br />

y e y ' e . sin x ' e .2sin xcos x e .sin 2x<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

2x<br />

4 x 1<br />

xM<br />

xN<br />

PT hoành độ giao điểm là x 1 <br />

x 2 <br />

2<br />

M<br />

xN<br />

x1<br />

1<br />

x 1 x 2x 5 0<br />

2<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Ta có đồ thị hàm số<br />

3<br />

y x 3x 2 như hình bên<br />

Đường thẳng y<br />

mcắt đồ thị hàm số<br />

0m<br />

4<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Bán kính mặt cầu là R 4 a : 2 2a<br />

3<br />

y x 3x 2tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi<br />

S 4 R 4 2a 16<br />

a<br />

Diện tích mặt cầu là 2<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

2 2


Câu 20: Đáp án D<br />

Ta có<br />

2<br />

m m1<br />

y ' 0, x D \<br />

2<br />

1<br />

x 1<br />

<br />

<br />

<br />

Suy ra<br />

f x đồng biến trên đoạn <br />

Câu 21: Đáp án B<br />

Gọi R là bán kính của 1 quả bóng<br />

Ta có<br />

<br />

2<br />

0;1 min f x f 0 m m 2<br />

m<br />

2<br />

1<br />

<br />

0;1<br />

<br />

m <br />

S 12<br />

R<br />

S R R S R R R <br />

b<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

2<br />

2 2 2 b<br />

3.4. 12 ;<br />

t<br />

2. 6 12<br />

1<br />

2<br />

St<br />

12<br />

R<br />

<strong>Có</strong> 10! 3628800 cách<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

Từ đồ thị<br />

bên<br />

y f ' x<br />

trên đoạn 0;5 , ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số <br />

Suy ra min<br />

<br />

2<br />

0;5<br />

f x f . Từ giả <strong>thi</strong>ết, ta có<br />

0 3 2 5 5 3 0 2<br />

f x<br />

đồng biến trên 2;5<br />

<br />

f f f f f f f f<br />

Hàm số<br />

3 2 5 2 5 3<br />

f f f f f f<br />

0 2 5 0<br />

f f f f<br />

Suy ra max f<br />

<br />

x f 0 , f 5 f 5<br />

0;5<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

Hàm số có tập xác định D \ 2<br />

Ta có lim y<br />

lim y 1<br />

đồ thị hàm số có TCN y 1<br />

x<br />

x<br />

y f x như hình vẽ<br />

x 0 2 3<br />

f ' x - 0 +<br />

f<br />

x <br />

CT<br />

x 0 2 <br />

f ' x + 0 -


Măc<br />

khác<br />

f x <br />

12<br />

0 <br />

x1 x2<br />

x 1 , 2 0 2, lim<br />

x 2x 2 x 2 x2<br />

y x x y <br />

đồ thị hàm số có TCĐ x 2<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

Ta có<br />

2<br />

y ' 3x 12x m<br />

Hàm số đồng biến trên<br />

<br />

y f ' x<br />

Ta có f ' x 6x 12 f ' x<br />

0 x 2 . Ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên hàm số f <br />

Từ bảng biến <strong>thi</strong>ên, suy ra<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

<br />

<br />

PT 2 3 x<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

f x 12 m f x m 12<br />

0; <br />

0; <br />

<br />

x x<br />

<br />

x<br />

3 3 6 0 3 3 x 1<br />

x<br />

3 2<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Ta có<br />

2<br />

y ' 3x 6x 7 PT y ' 0<br />

<br />

có 2 nghiệm phân biệt trái dấu.<br />

Suy ra đồ thị hàm số có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục tung<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

x như trên<br />

Vì 9 3.3 nên hình vuông có cạch bằng 3 độ dài đường sinh và đường kính đáy của hình<br />

trụ là 3 bán kính<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

2<br />

2<br />

<br />

3 3 27<br />

R V R l .3 Asai<br />

2 2 4<br />

Đồ thị hàm số<br />

tung<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

1<br />

<br />

<br />

a<br />

<br />

x<br />

x<br />

y a f x và y a f x0 a 1<br />

x<br />

đối xứng nhau qua trục<br />

Câu 31: Đáp án C


Lượng bèo ban đầu là x<br />

Số lượng bèo phủ kín mặt hồ là<br />

B<br />

x .10<br />

9<br />

Sau t (giờ) thì số lá bèo phủ kín 1 3 mặt hồ ta có: t<br />

9<br />

<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

ĐK: 0<br />

PT f x log x x 6 0<br />

x . Ta có: 2<br />

1<br />

x ln 2<br />

Dễ thấy f ' x 1 0 x 0<br />

Lại có<br />

<br />

f 4 0do đó PT có nghiệm duy nhất x 4<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

x<br />

m 2<br />

m m 1 2m<br />

2<br />

y ' <br />

9<br />

1 t 10<br />

x.10 x.10 10 t 9 log3<br />

3 3<br />

do đó hàm số đồng biến trên 0; <br />

<br />

Hàm số đã cho nghịch biến trong khoảng 1;<br />

khi<br />

2<br />

<br />

m m 2m<br />

2 0<br />

<br />

m 1; <br />

2<br />

<br />

m m 2 0<br />

1 m 2<br />

m 1<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

ĐK: cos x 0<br />

Khi đó:<br />

2<br />

1<br />

PT cos 2x tan x 1 cos x cos 2 cos<br />

2<br />

cos<br />

x x<br />

x<br />

cos x 1<br />

x <br />

k2<br />

2<br />

2cos x cos x1 0 <br />

1 <br />

<br />

cos<br />

x x k2<br />

2 3<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

1 21 7<br />

3 5<br />

3<br />

5<br />

3<br />

4 4 4 4<br />

a . a a . a a a<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

Ta có<br />

Dễ thấy<br />

2<br />

<br />

x 2 x khi x 0 2x 2 khi x 0<br />

<br />

<br />

y 2 x khi 1 x 0 y ' 2 khi 1 x 0<br />

3 5 khi 1 <br />

x x 3 khi x 1<br />

y ' đổi dấu khi qia các điểm x 1; x 0; x 1<br />

(Do<br />

1<br />

2<br />

tan x 1 cos<br />

2<br />

x )


Câu 37: Đáp án B<br />

Số phần tử của tập hợp M là:<br />

3<br />

C<br />

15<br />

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp của đa giác <strong>đề</strong>u, Xét một đỉnh A bất kỳ của đa giác: <strong>Có</strong> 7<br />

cặp đỉnh của đa giác đối xứng với nhau qua đường thẳng OA, hay có 7 tam giác cân tại đỉnh<br />

A. Như vậy, với mỗi một đỉnh của đa giác có 7 tam giác nhận nó làm đỉnh tam giác cân.<br />

Số tam giác <strong>đề</strong>u có 3 đỉnh là các đỉnh của đa giác là 15 5 tam giác.<br />

3<br />

Tuy nhiên, trong các tam giác cân đã xác định ở trên có cả tam giác <strong>đề</strong>u, do mọi tam giác <strong>đề</strong>u<br />

thì <strong>đề</strong>u cân tại 3 đỉnh nên tam giác <strong>đề</strong>u được đếm 3 lần.<br />

Suy ra, số tam giác cân nhưng <strong>không</strong> phải tam giác <strong>đề</strong>u có 3 đỉnh là 3 đỉnh của đa giác đã cho<br />

là: 7.15 3.5 90<br />

0 18<br />

Do đó xác suất cần tìm là P C<br />

3<br />

91<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

15<br />

Với m 0 hàm số <strong>không</strong> xác định tại vô cùng nên đồ thị hàm số <strong>không</strong> có tiệm cận ngang<br />

Với m 0 y x <strong>không</strong> có tiệm cận ngang.<br />

Với m 0 đồ thị hàm số luôn có 2 tiệm cận ngang là<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

Số biển số xe là: 26.25.24.10.9.8 11232000 biển<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

Lấy mỗi hộp 1 quả cầu có:<br />

C . C 120<br />

quả cầu<br />

1 1<br />

12 10<br />

Gọi A là biến cố: 2 quả cầu lấy ra cùng màu đỏ.<br />

y <br />

1<br />

m<br />

Khi đó:<br />

1 1<br />

A C7. C<br />

6<br />

42<br />

Do đó xác suất cần tìm là: P A <br />

42 7<br />

<br />

120 20<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

2 2<br />

Thể tích khối trụ cần tính là V R h .3 .5 45<br />

Câu 42: Đáp án D


Khối lập phương có các đỉnh lần lượt là trọng tâm các mặt của khối bát diện <strong>đề</strong>u cạnh a có độ<br />

dài cạnh bằng<br />

Câu 43: Đáp án A<br />

3 3<br />

2 a 2 a 2<br />

3 2a<br />

8a<br />

x . . Vậy thể tích cần tính là V x <br />

3 2 3<br />

<br />

3 27<br />

Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng:<br />

Hàm số đồng biến trên khoảng <br />

;1<br />

và 1; <br />

Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận là<br />

x 2<br />

y là hàm số cần tìm<br />

x 1<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

Ta có<br />

C . C 120<br />

1 1<br />

12 10<br />

x<br />

1<br />

<br />

y 1<br />

Khi đó<br />

C . C 120<br />

. Đặt<br />

1 1<br />

12 10<br />

C . C 120<br />

1 1<br />

12 10<br />

Ta luôn có<br />

C . C 120<br />

1 1<br />

12 10<br />

C . C 120<br />

Suy ra<br />

1 1<br />

12 10<br />

C . C 120<br />

1 1<br />

12 10<br />

Xét hàm số <br />

2 8<br />

Hàm số<br />

f t<br />

t<br />

trên khoảng <br />

t 3<br />

1;<br />

,có <br />

f t<br />

liên tục trên 1;<br />

f t<br />

đồng biến trên 1;<br />

<br />

Do đó, giá trị nhỏ nhất của<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

f t<br />

là <br />

<br />

1;<br />

<br />

2<br />

t<br />

t<br />

<br />

2<br />

t<br />

3<br />

2 1 4<br />

f ' t 0; t<br />

1<br />

min f t f 1 3<br />

. Vậy P<br />

min<br />

3<br />

Gọi 13 người đàn ông trong 13 cặp vợ chồng lần lượt là A1 , A2 ,..., A<br />

13.<br />

Người A1<br />

bắt tay với 12 người đàn ông còn lại và 12 người phụ nữ (trừ vợ mình) có 24 cái<br />

bắt tay.<br />

Người A<br />

2<br />

bắt tay với 11 người đàn ông còn lại và 12 người phụ nữ (trừ vợ mình) có 23 cái<br />

bắt tay.<br />

Người A<br />

3<br />

bắt tay với 10 người đàn ông còn lại và 12 người phụ nữ (trừ vợ mình) có 22 cái<br />

bắt tay.<br />

… … …


Người A<br />

13<br />

bắt tay với 0 người đàn ông còn lại và 12 người phụ nữ (trừ vợ mình) có 12 cái<br />

bắt tay.<br />

Vậy tổng số cái bắt tay là 24 23 22 ... 1312 234<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

Cách 1: Chọn<br />

1 1<br />

x<br />

; y<br />

suy ra m 4,15 4<br />

3 2<br />

t<br />

1<br />

t<br />

Cách 2: Xét hàm số ln 4<br />

f t<br />

Với <br />

t<br />

trên khoảng 0;1 f t<br />

là hàm số đồng biến<br />

y x 1 y x <br />

x y f x f y ln 4y ln 4x<br />

ln ln <br />

4<br />

1 y 1 x y x 1 y 1<br />

x <br />

Câu 47: Đáp án B<br />

2 x 2 x 1 2 2 x 3 2<br />

x<br />

<br />

Ta có: <br />

x 1 2 2x x 1 4 2 x x 1 .2 2x 4x 2x<br />

2.2<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

2 1 0 1<br />

2<br />

x<br />

x x x<br />

x 2x 1 .2 2x x 2x<br />

1<br />

<br />

<br />

x<br />

x<br />

2 2x<br />

<br />

2 2x<br />

0 *<br />

Xét hàm số 2 x<br />

x<br />

x 2<br />

f x 2x trên , có <br />

Suy ra<br />

f ' x<br />

là hàm số đồng biến trên 0<br />

Mà 1 2 0 1;2<br />

<br />

<br />

f ' x 2 .ln 2 2 f '' x 2 .ln 2 0; x<br />

<br />

f x có nhiều nhất 2 nghiệm.<br />

f f x là hai nghiệm của phương trình (*)<br />

Vậy tổng các nghiệm của phương trình là x 2 1 2 5<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

Vì 2 mp SAB,<br />

SAD<br />

vuông góc với đáy SA ABCD <br />

Và ABCD là hình vuông AB BC BC mp SAB


Khi đó SC; SAB SC; SB BSC 0 ;90<br />

BC<br />

1<br />

Tam giác SBC vuông tại B, có tan BSC a : a 2 <br />

SB<br />

2<br />

1<br />

Vậy tan <br />

2<br />

Câu 49: Đáp án A<br />

9<br />

<br />

Ta có sin 2 sin 2 4<br />

cos 2<br />

x 2 x 2 <br />

x và<br />

15<br />

<br />

cosx<br />

sin<br />

x<br />

2 <br />

sin x 0<br />

2<br />

Khi đó, phương trình (I) cos 2x 3sin x 1 2sin x 1 2sin x 1 sin x <br />

<br />

1<br />

sin x <br />

2<br />

Kết hợp với x 0;2<br />

<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

, ta được<br />

5<br />

<br />

x 0; ;2 ; ; là các nghiệm của phương trình<br />

6 6 <br />

Vơi D, E, F lần lượt là trung điểm của cạnh BC, A' C ', C ' B '<br />

Hai mặt phẳng <br />

ABB ' A ' và <br />

DEF song song với nhau<br />

1 <br />

1 a<br />

; ' ; ' ' ; ' ' .<br />

3 a<br />

d DE AB d E ABB A d C ABB A <br />

3<br />

2 2 2 4<br />

Vậy khoảng cách cần tìm là<br />

3<br />

d <br />

4


<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Vĩnh Yên-Vĩnh Phúc.<br />

Câu 1: Xét phép <strong>thử</strong> gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất hai lần. Số phần tử của <strong>không</strong><br />

gian mẫu là<br />

A. 10 B. 12 C. 8 D. 36<br />

Câu 2: Một khối lập phương có diện tích một mặt bằng 4. Nếu tăng cạnh của khối lập<br />

phương lên gấp đôi thì thể tích khối lập phương đó bằng:<br />

A. 27 B. 64 C. 8 D. 1<br />

Câu 3: Tổng các góc của tất cả các mặt của khối đa diện <strong>đề</strong>u loại 3;4 là<br />

A. 6 B. 8 C. 10 D. 4<br />

Câu 4: Nghiệm của phương trình<br />

A.<br />

2<br />

cos x cos x 0 thỏa điều kiện<br />

3<br />

x<br />

<br />

2 2<br />

3<br />

<br />

x B. x C. x D.<br />

2<br />

3<br />

Câu 5: Một chất điểm chuyển động theo phương trình<br />

3 2<br />

s t t t<br />

3<br />

x <br />

2<br />

21 2017 110<br />

trong đó<br />

6 4 23<br />

t tính bằng (s) và s tính bằng (m). Thời điểm vận tốc của chất điểm đạt giá trị lớn nhất là<br />

A. t 28,7s B. t 33,6s C. t 48s<br />

D. t 721s<br />

Câu 6: Số cạnh của một hình bát diện <strong>đề</strong>u là<br />

A. Mười hai B. Mười C. Sáu D. Tám<br />

Câu 7: Đồ thị sau đây là của hàm số nào<br />

A.<br />

3 2<br />

y x 3x 2 B.<br />

Câu 8: Cho hàm số<br />

<br />

3 2<br />

y x 3x 2 C.<br />

3 2<br />

y x 3x 2 D.<br />

y f x xác định, liên tục trên và có bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

x -1 0 1 <br />

y' - 0 + 0 - 0 +<br />

y 2 <br />

3 2<br />

y x 3x 2


1 1<br />

Khẳng định nào sau đây là sai?<br />

A. M 0;2 được gọi là điểm cực đại của đồ thị hàm số<br />

B. f 1<br />

được gọi là giá trị cực tiểu của hàm số<br />

C. x0<br />

1 được gọi là điểm cực đại của hàm số.<br />

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng 1;0 và 1; <br />

Câu 9: Cho các mệnh <strong>đề</strong> sau<br />

ax b<br />

cx d<br />

I. Đồ thị hàm số y ac 0,ad cb 0<br />

đối xứng<br />

II. Số điểm cực trị tối đa của hàm số trùng phương là ba<br />

III. Bất kỳ đồ thị hàm số nào cũng <strong>đề</strong>u phải cắt trục tung và trục hoành<br />

IV. Số giao điểm của hai đồ thị hàm số<br />

phương trình: f x<br />

<br />

g x<br />

Trong các mệnh <strong>đề</strong> trên mệnh <strong>đề</strong> đúng là<br />

y<br />

nhận giao điểm hai đường tiệm cận làm tâm<br />

f x<br />

và y g x<br />

là số nghiệm phân biệt của<br />

A. (I),(III) B. (II),(III) C. (I) (II),(III) D. (I) (II),(IV)<br />

Câu 10: Hàm số<br />

4 2<br />

y x 2x 2 đồng biến trên các khoảng<br />

A. ; 1<br />

và 1;0 <br />

B. 1;0 và 0;1<br />

<br />

C. ;0<br />

và 0;1 <br />

D. 1;0 và 1; <br />

Câu 11: Hàm số<br />

y <br />

2<br />

x x x 1<br />

<br />

3<br />

x x<br />

có bao nhiêu đường tiệm cận?<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

Câu 12: Phương trình tiếp tuyến của hàm số<br />

x1<br />

y <br />

x 2<br />

A. y 3x 5 B. y 3x 13 C. y 3x 13 D. y 3x 5<br />

3 2<br />

y x m 1 x 4mx 2<br />

Câu 13: Phương trình tiếp tuyến của hàm số <br />

biến<br />

1<br />

luôn luôn đồng<br />

3<br />

A. m 1<br />

B. m C. m 1<br />

D. m<br />

1


2x 7<br />

Câu 14: Đồ thị hàm số y có tiệm cận đứng là đường thẳng?<br />

x<br />

3<br />

A. x 2<br />

B. x 3<br />

C. x 3<br />

D. x 2<br />

Câu 15: Hàm số nào sau đây đồng biến trên<br />

A.<br />

3<br />

y x 3x 2 B.<br />

x<br />

2<br />

y C.<br />

x<br />

3<br />

y x 1 D.<br />

4<br />

y x 1<br />

Câu 16: Cho hàm số fx<br />

<br />

2 x 7 khi x -2<br />

<br />

giới hạn<br />

2<br />

<br />

2x x 1 khi x


C. 3<br />

D. 5<br />

3<br />

Câu 23: Cho hàm số 2<br />

1<br />

2<br />

f x x x 3 x 2 . Mệnh <strong>đề</strong> nào đúng?<br />

f ' 2 5f ' 2 32<br />

A. 5f ' 1 f ' 2<br />

302<br />

B. <br />

C.<br />

<br />

1<br />

12<br />

D. <br />

5f ' 2 f ' 1<br />

3<br />

3f ' 2 f ' 1 742<br />

4<br />

Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ v 1;3<br />

biến điểm A 2;1 thành<br />

điểm nào trong các điểm sau:<br />

A. A1<br />

2;1 B. A2<br />

1;3 C. A4<br />

3; 4<br />

D. A3<br />

3;4<br />

<br />

Câu 25: Số điểm cực trị của hàm số<br />

3 2<br />

y 2x x 3x 7 là<br />

A. 0 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 26: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

y <br />

2<br />

x 3<br />

<br />

x1<br />

A. min y 2 B. min y 6 C. min y<br />

2;4<br />

2;4<br />

<br />

2x 1<br />

Câu 27: Cho hàm số y . Đạo hàm của hàm số là<br />

x1<br />

A.<br />

y' <br />

1<br />

x1 2<br />

B.<br />

y' <br />

1<br />

x1 2<br />

C.<br />

trên đoạn 2;4<br />

2;4<br />

19<br />

y' <br />

<br />

D. min y 3<br />

3<br />

2;4<br />

2<br />

x1 2<br />

D.<br />

y' <br />

3<br />

x1 2<br />

Câu 28: Trong mặt phẳng Oxy, xét hình gồm 2 đường thẳng d và d’ vuông góc nhau. Hỏi<br />

hình đó có mấy trục đối xứng<br />

A. 0 B. 2 C. 4 D. vô số<br />

Câu 29: Nghiệm của phương trình<br />

1<br />

sinx. cosx 0 là<br />

2<br />

<br />

<br />

A. x k B. xk C. x 2k D. x k 3 2<br />

Câu 30: Cho hình chóp S.ABCD có SA <br />

ABCD , ABCD là hình chữ nhật có<br />

AB a,AD 2a,SA a 3. Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng <br />

SBD và ABCD


A. 2 5<br />

3<br />

B.<br />

15<br />

3<br />

Câu 31: Cho đồ thị của ba hàm số y f x , y f ' x , y f '' x<br />

được mô tả bằng hình vẽ.<br />

Hỏi đồ thị của các hàm số y f x , y f ' x , y f '' x<br />

theo thứ tự, lần lượt tương ứng với<br />

đường cong nào?<br />

C.<br />

15<br />

2<br />

D.<br />

13<br />

2<br />

A. C 3 , C 2 , C 1 B. C 2 , C 3 , C 1 C. C 2, C 1, C 3<br />

D. C 1, C 3 , C<br />

2 <br />

y x 2mx m 3 x 4 C . Giá trị của tham số m để đưởng<br />

3 2<br />

Câu 32: Cho hàm số <br />

thẳng d : y x 4 cắt C tại ba điểm phân biệt <br />

diện tích bằng 8 2 với điểm K 1;3 là<br />

A.<br />

1<br />

137<br />

m B.<br />

2<br />

Câu 33: Cho hàm số<br />

A.<br />

2<br />

B.<br />

5<br />

m<br />

1<br />

137<br />

m C.<br />

2<br />

y ax<br />

có y' 1 1, y' 2<br />

2.<br />

x<br />

3 b<br />

m<br />

A 0;4 ,B,C sao cho tam giác KBC có<br />

1<br />

137<br />

m D.<br />

2<br />

Tính y ' 2 <br />

1<br />

C. 2 D. 3<br />

2<br />

Câu 34: Cho hình chóp S.ABCD có thể tích bằng<br />

SA<br />

3<br />

27m .<br />

1<br />

137<br />

m <br />

2<br />

Lấy A' trên SA sao cho<br />

3SA'. Mặt phẳng qua A' và song song với đáy hình chóp cắt SB, SC, SD lần lượt tại<br />

B’, C’, D’. Tính thể tích hình chóp S.A’B’C’D’<br />

A. 3 m 3<br />

B. 1 m 3<br />

C. 5 m 3<br />

D. 6 m<br />

3<br />

<br />

2<br />

Câu 35: Tìm số nghiệm nguyên dương của phương trình <br />

<br />

sin 3x 9x 16x 80 0<br />

4<br />

<br />

<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu 36: Cho hàm số<br />

đúng?<br />

3 x<br />

y ax bx cx d có đồ thị như hình bên. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây


A. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

B. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

C. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

D. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

Câu 37: Cho hình hộp đứng 'ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình vuông, tam giác A’AC vuông<br />

cân, A'C a. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng BCD’ tính theo a là<br />

A.<br />

a 3<br />

h B.<br />

12<br />

<br />

a 6<br />

h C.<br />

6<br />

<br />

mx 2 m 2 x m 2 2m 2<br />

a 6<br />

h D.<br />

2<br />

a 3<br />

h <br />

2<br />

Câu 38: Cho y <br />

. Tìm m để hàm số luôn đồng biến trên tập<br />

x1<br />

xác định của nó<br />

A. 0 m 2 B. 1m 2 C. 0 m 1 D.<br />

sin x cos x mcos4x n m,n . Tính tổng S m n<br />

4 4<br />

Câu 39: Biết rằng <br />

A.<br />

7<br />

S B. S 1<br />

C. S 2<br />

D.<br />

4<br />

m<br />

0<br />

<br />

m<br />

3<br />

5<br />

S 4<br />

4 2<br />

Câu 40: Cho hàm số y f x ax bx c có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ dưới đây<br />

x -1 0 1 <br />

y' - 0 + 0 - 0 +<br />

y -3 <br />

-5 -5<br />

Tính giá trị của biểu thức P a 2b 3c<br />

A. P 15 B. P 8<br />

C. P 15<br />

D. P<br />

8<br />

Câu 41: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số<br />

4 2 4<br />

y x 2mx 2m m có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác <strong>đề</strong>u<br />

A.<br />

3<br />

m 3<br />

B. m 3<br />

C. m 3<br />

D. m<br />

3


Câu 42: Cho đồ thị hàm số y<br />

cực trị?<br />

f x<br />

như hình vẽ. Đồ thị hàm số <br />

y f x 2 1 có mấy<br />

A. 3 B. 5 C. 7 D. 8<br />

3<br />

Câu 43: Với giá trị m là bao nhiêu thì hàm số <br />

x 2<br />

A. 1 5<br />

B.<br />

1<br />

C.<br />

11<br />

f x mx m 1 x 2 đạt cực tiểu tại<br />

1<br />

D. 1<br />

5<br />

11<br />

2x 1<br />

Câu 44: Cho hàm số y có đồ thị C. Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận.<br />

x<br />

2<br />

Tiếp tuyến của C tại M cắt các đường tiệm cận tại A và B sao cho đường tròn ngoại tiếp<br />

tam giác IAB có diện tích nhỏ nhất. Khi đó tiếp tuyến của của C<br />

tạo với hai trục tọa độ<br />

một tam giác có diện tích lớn nhất thuộc khoảng nào<br />

A. 27;28 B. 28;29 <br />

C. 26;27 D. 29;30<br />

<br />

Câu 45: Cho hình bình hành ABCD, ABCD <strong>không</strong> là hình thoi. Trên đường chéo BD lấy 2<br />

điểm M, N sao cho BM MN ND. Gọi P, Q là giao điểm của AN và CD; CM và AB. Tìm<br />

mệnh <strong>đề</strong> sai<br />

A. P và Q đối xứng qua O<br />

B. M và N đối xứng qua O<br />

C. M là trọng tâm tam giác ABC<br />

D. M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC<br />

Câu 46: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật, AB SA a,AD a 2,SA<br />

vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và SC, gọi I là giao điểm của<br />

BM và AC. Tỷ số<br />

V<br />

V<br />

AMNI<br />

S.ABCD<br />

là?


A. 1 24<br />

B. 1<br />

12<br />

C. 1 6<br />

D. 1 7<br />

Câu 47: Từ tập A 1,2,3,4,5,6,7,8,9<br />

có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số<br />

abcd sao cho a b c d<br />

A. 876 B. 459 C. 309 D. 1534<br />

Câu 48: Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A<br />

1B1C 1<br />

có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a, A1A a 2<br />

và AA<br />

1<br />

tạo với mặt phẳng ABC một góc 30 . Tính thể tích khối tứ diện A1B1CA là<br />

A.<br />

3<br />

a 6<br />

12<br />

B.<br />

3<br />

a 6<br />

24<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

24<br />

D.<br />

2<br />

a 6<br />

24<br />

Câu 49: Trong 100 vé số có 5 vé trúng. Một người mua 15 vé. Xác suất để người đó trúng 2<br />

vé là bao nhiêu?<br />

A. 14% B. 20% C. 10% D. 23%<br />

2x 4x<br />

Câu 50: Cho hàm số y sin cos 1.<br />

2 2<br />

x 1 x 1<br />

Giá trị lớn nhất của hàm số là<br />

A. 17 8<br />

B. 8 C. sin1 D. 1 4


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

6 8 8 4 26<br />

2 Mũ và Lôgarit<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

5 Thể tích khối đa diện 3 1 4 1 9<br />

6 Khối tròn xoay<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

1 1 1 1 4<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 2 2 4<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

4 Giới hạn 1 1 2<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 1 1 2<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

2 2


phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

Khác 1 Bài toán thực tế 1 1<br />

Tổng Số câu 13 14 17 6 50<br />

Tỷ lệ 26% 28% 34% 12%<br />

Đáp án<br />

1-D 2-B 3-B 4-B 5-C 6-A 7-C 8-C 9-D 10-D<br />

11-C 12-C 13-D 14-B 15-C 16-C 17-A 18-C 19-B 20-D<br />

21-B 22-B 23-D 24-D 25-A 26-B 27-D 28-C 29-D 30-C<br />

31-C 32-C 33-A 34-B 35-D 36-C 37-B 38-A 39-B 40-A<br />

41-A 42-C 43-D 44-A 45-D 46-A 47-B 48-B 49-A 50-A<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

1 1<br />

Số phần tử của <strong>không</strong> gian mẫu là C .C 6.6 36<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

6 6


Ta có 4 2.2 nên cạnh của khối lập phương là 2<br />

cạnh của khối lập phươngsau khi tăng là: 2.2 4<br />

Thể tích khối lập phương là: 4.4.4 64<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

khối đa diện <strong>đề</strong>u loại 3;4<br />

là khối bát diện <strong>đề</strong>u. Tổng các góc của tất cả các mặt của khối bát<br />

diện <strong>đề</strong>u là 8<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

<br />

cos x 0 x k<br />

PT cos x cosx 1<br />

0 <br />

2<br />

cos x 1<br />

<br />

x<br />

k2<br />

Vì<br />

3<br />

x<br />

nên x <br />

2 2<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

21 2017<br />

v s' t t t 1<br />

2 2<br />

Ta có <br />

2<br />

2017 2017<br />

v' t<br />

21t 0 t <br />

2 42<br />

Vẽ bảng biến <strong>thi</strong>ên của<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

2017<br />

42<br />

vt trên khoảng 0; vmax<br />

tại t 48s<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

x0<br />

1 được gọi là điểm cực tiểu của hàm số.<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

3 2<br />

Ta có: y' 4x 4x 4x x 1 0 x 1;0 1;<br />

<br />

khoảng <br />

Hàm số đồng biến trên các<br />

1;0 <br />

và 1; <br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Hàm số có tập xác định D


2<br />

x x x 1<br />

Ta có lim 0<br />

x<br />

3 <br />

x x<br />

Ta có<br />

Đồ thị hàm số có TCN y 0<br />

3<br />

x x 0 x 0 Đồ thị hàm số có TCD x 0<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

Ta có<br />

3<br />

y' y'<br />

2<br />

3 3, y3<br />

4<br />

x<br />

2<br />

<br />

<br />

Suy ra PTTT tại điểm có hoành độ bằng -3 là y 3x 3<br />

4 y 3x 13<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

2<br />

Ta có <br />

y' x 2 m 1 x 4m<br />

Hàm số luôn đồng biến<br />

a 1 0<br />

2 2<br />

y' 0, x m 1 4m 0 m 1<br />

0 m 1<br />

' y' 0<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

<br />

lim f x lim 2 x 7 11<br />

<br />

<br />

x2 x2<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

Ta có<br />

y' <br />

m1<br />

x1 2<br />

hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó y' 0 m 1 0 m 1<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x 1<br />

A 1;4<br />

<br />

x 1 B 1;0<br />

2<br />

2 2<br />

y' 3x 3 y' 0 AB 11 4 2 5<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

Ta có y' x 3 2mx x x 2 2m<br />

Hàm số có 3 cực trị y' 0 có 3 nghiệm phân biệt<br />

Suy ra m<br />

0<br />

2<br />

x 2m có 2 nghiệm phân biệt khác 0


m<br />

Hàm số bậc 4 trùng phương có 3 cực trị ab 0 m 0<br />

4<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

<br />

3 x<br />

C 3 x<br />

1<br />

3 3 3<br />

20<br />

Ta có 20<br />

<br />

<br />

Chọn<br />

k 20k k<br />

<br />

k 0<br />

20 20<br />

k 19k k 19 0 2 18 1 20 20<br />

C203 x 3 C20 x 3 C<br />

20<br />

... x C20<br />

k0<br />

20 20<br />

1<br />

3 1 4<br />

19 0 18 1 20<br />

x 1 3 C20 3 C<br />

20<br />

... C20<br />

S <br />

3 3 3<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

x 1 x 4 x 4 3<br />

I lim lim <br />

x1 x 1 x 1 x1<br />

x 1 2<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3 2<br />

Ta có đồ thị hàm số y a 2017 x bx cx d 4 (dịch chuyển hình <strong>đề</strong> bài lên trên 4<br />

đơn vị) như hình 1<br />

3 2<br />

y a 2017 x bx cx d 4 như hình 2 (Dựa vào hình 1 để vẽ hình 2)<br />

Tọa độ các điểm cực trị <br />

<br />

1;0 , 0;4 , 2;0 y 4<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

Ta có T A A AA v1;3 A 3;4<br />

v<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

1 1 1<br />

Ta có<br />

2 1 107<br />

y' 6x 2x 3 6x 0 <br />

6 36<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

2<br />

Hàm số <strong>không</strong> có cực trị


2<br />

x 2x 3<br />

x 1<br />

Ta có y' y' 0 <br />

2<br />

<br />

x1<br />

x 3<br />

<br />

Suy ra y2 7, y3 6, y4<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

<br />

19<br />

min y 6<br />

3 2;4<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Hình có 2 trục đối xứng, đó là các đường thẳng a, d’, a và b<br />

Trong đó a và b là các đường phân giác của các góc tạo bởi 2 đường thẳng d và d’<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

<br />

PT sin 2x 0 2x k x k k<br />

<br />

2<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

Dựng AH<br />

BD, lại có<br />

<br />

SA SHA SBD ; ABCD SHA<br />

Ta có<br />

2a SA 15<br />

AH tan <br />

5 AH 2<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

Khi<br />

f ' x đổi dấu thì f x đạt cực trị<br />

Dựa vào 3 đồ thị ta thấy rằng. Khi f<br />

2<br />

cực trị thì f 1<br />

đổi dấu, f 1<br />

cực trị thì f<br />

3<br />

đổi dấu<br />

Như vậy f ' 2 f1<br />

và f ' 1 f3<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

Phương trình hoành độ giao điểm


3 2<br />

y x 2mx m 3 x 4 x 4<br />

<br />

<br />

<br />

x 0 y 4<br />

3 2<br />

x 2mx m 2 x 0 <br />

2<br />

g x x 2mx m 2 0<br />

Điều kiện cắt tại 3 điểm:<br />

<br />

<br />

g x<br />

0 có 2 nghiệm phân biệt khác 0<br />

1 2<br />

Khi đó gọi Bx ; x 4 ,Cx ; x 4<br />

khi đó <br />

1 1 2 2<br />

x x 2m <br />

Viet<br />

x1x 2<br />

m 2<br />

2 2<br />

4m 4m 8 128 m m 34 0 m t / s<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

g0<br />

m 2 0<br />

1 1 13 4<br />

2 2<br />

SKAB d K;BC .BC . 2x1 x<br />

2 x1 x<br />

2 4x1x 2<br />

8 2<br />

2 2 2<br />

1<br />

137<br />

<br />

2<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

Ta có<br />

1<br />

y' 1<br />

3a b 1 a <br />

b <br />

<br />

5<br />

<br />

x y' 2<br />

12a 2<br />

8<br />

<br />

4 b <br />

5<br />

2<br />

y' 3ax<br />

2 <br />

b<br />

b 2<br />

y' 2 6a <br />

2 5<br />

Khi đó <br />

Câu 34: Đáp án B<br />

Dễ thấy hình chóp S.A’B’C’D’ đồng dạng với hình chóp S.ABCD<br />

theo tỉ lệ<br />

1<br />

k <br />

3<br />

2<br />

' m m 2 0<br />

Do đó<br />

S.ABCD<br />

3<br />

VS.A'B'C'D'<br />

1<br />

1<br />

S.A 'B'C'D' 1m<br />

V 3 27<br />

3<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

PT 3x 9x 16x 80 k 3x 9x 16x 80 4k<br />

4<br />

3x 4k<br />

2<br />

<br />

9x 16x 80 3x 4k <br />

9x 16x 80 9x 24kx 16k<br />

Xét<br />

<br />

2 2<br />

2 9k 4 98<br />

<br />

2 2 2<br />

18k 90 <br />

98<br />

9x 23k 2<br />

<br />

3k 2 3k 2 3k 2


k 1<br />

x 12<br />

k<br />

Do x * 3k 2 1;2;7;14;49;98 <br />

<br />

<br />

k 3 x 4<br />

<br />

k 17 x 12<br />

Chỉ có 2 nghiệm k; x 1;12 ; 3;4<br />

thỏa mãn 3x 4k<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Dựa vào đồ thị hàm số ta có:<br />

lim y a 0<br />

x<br />

Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm 0;d<br />

d 0<br />

Ta có<br />

2<br />

y' 3ax 2bx c 0 khi đó<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

2b<br />

x1 x2<br />

0<br />

3a b<br />

0<br />

<br />

<br />

c c 0<br />

x1x2<br />

0<br />

<br />

a<br />

Tam giác A’AC vuông cân<br />

Đáy ABCD là hình vuông nên<br />

Dựng DH<br />

D'C, lại có<br />

BC<br />

DC<br />

BC<br />

DH<br />

BC<br />

DD'<br />

A'C a<br />

AA' AC <br />

2 2<br />

AC a<br />

AB AD <br />

2 2<br />

DC.DD' a 6<br />

Suy ra DH BD'C d DH <br />

2 2<br />

CD DD' 6<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

TXD : D \ 1


2 2 2 2<br />

mx m 2 x m 2m 2 m 2m m 2m<br />

Ta có: y mx 2 y' m <br />

2<br />

x 1 x 1 x1<br />

hàm số luôn đồng biến trên tập xác định của nó khi y ' 0x D<br />

(dấu bằng xảy ra tại hữu<br />

hạn điểm)<br />

2<br />

m 2m<br />

m 0 x D x x 1 m 2m x D<br />

2<br />

x1<br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

Với m 0 y ' 0x D<br />

(<strong>không</strong> thỏa mãn dấu bằng xảy ra tại hữu hạn điểm)<br />

m<br />

0<br />

Khi đó hàm số luôn đồng biến trên tập xác định <br />

0 m 2<br />

2<br />

m 2m 0<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

Ta có<br />

<br />

sin 4 x cos 4 x mcos4x n sin 2 x cos 2 x 2sin 2 x.cos 2 x mcos4x n<br />

<br />

1<br />

m <br />

1 2<br />

1<br />

cos4x 4<br />

1 sin 2x mcos4x n 1 mcos4x n S 1<br />

2 4<br />

3<br />

n <br />

4<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

Ta có: Đồ thị đi qua điểm 0;c suy ra c<br />

3<br />

Tại x 1 y a b c 5 a b 2<br />

Do x 1 là điểm cực trị suy ra<br />

Do đó<br />

c3<br />

<br />

a 2 P 15<br />

<br />

b 4<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

Xét hàm số<br />

4 2 4<br />

y x 2mx 2m m , có<br />

y ' 1<br />

0 4a 2b 0<br />

<br />

3<br />

y' 4x 4mx, x<br />

<br />

x 0<br />

2<br />

x<br />

m<br />

3 2<br />

Phương trình y' 0 4x 4mx 0 x x m 0 *<br />

<br />

Để hàm số có ba điểm cực trị<br />

*<br />

có 2 nghiệm phân biệt khác 0 m<br />

0


4 4 2 4 2<br />

Khi đó, gọi A0;2m m ,B m;m m 2m ,C m;m m 2m<br />

cực trị của đồ thị hàm số.<br />

Tam giác ABC <strong>đề</strong>u<br />

là tọa độ ba điểm<br />

2 2 4 4 3<br />

AB BC m m 4m m 3m m 3<br />

Cách 2: Aps dụng công thức <strong>giải</strong> nhanh ta có<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

Dựa vào phép tịnh tiến đồ thị:<br />

Bước 1: Tịnh tiến đồ thị hàm số<br />

<br />

2 A 8a 2 8<br />

3<br />

tan tan 30 m 3<br />

3 3<br />

2 b 8m<br />

y f x trên trục hoành 2 đơn vị<br />

Bước 2: Vẽ đồ thị hàm số y f x 2<br />

dựa vào đồ thị tịnh tiến ở bước 1<br />

Bước 3: Tịnh tiến đồ thị hàm số vẽ ở bước 2 theo trục tung 1 đơn vị<br />

Vậy đồ thị hàm số y f x 2 1 có 7 điểm cực trị<br />

Câu 43: Đáp án D<br />

3 2<br />

f x mx m 1 x 2 f ' x 3mx m 1<br />

Xét hàm số <br />

2 1<br />

Hàm số đạt cực tiểu tại x 2 f ' 2 0 3m.2 m 1 0 m 11<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

Vì I là tâm đối xứng của đồ thị C I2;2<br />

2x 1<br />

3<br />

<br />

<br />

0<br />

Gọi M x ; C y' x<br />

<br />

0 0 2<br />

x0 2 <br />

x0<br />

2<br />

<br />

<br />

suy ra phương trình tiếp tuyến là<br />

2x 1 3 3 2x 2x 2<br />

y y y' x x x y x x y <br />

<br />

2<br />

0 0 0<br />

0 0 0 2 0<br />

2 2<br />

x0 2 x0 2 x0 2 x0<br />

2<br />

2x 2 2x 2<br />

<br />

A 2; yA<br />

yA<br />

A 2;<br />

<br />

x0 2 x0<br />

2<br />

<br />

Đường thẳng cắt TCĐ tại <br />

0 0<br />

Đường thẳng cắt TCN tại Bx ;2 x 2x 2 B2x 2;2<br />

B B 0 0<br />

6 6<br />

Suy ra IA ;IB 2 x0 2 IA.IB .2 x0<br />

2 12<br />

x 2 x 2<br />

<br />

0 0<br />

Tam giác IAB vuông tại<br />

2 2<br />

AB IA IB 2IA.IB<br />

I R<br />

IAB<br />

6<br />

2 2 2


x 2 3<br />

<br />

0<br />

<br />

x0<br />

2 3<br />

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 2 0<br />

IA IB 3 x 2<br />

Suy ra phương trình đường thẳng và gọi M, N lần lượt là giao điểm của với Ox, Oy<br />

Khi đó<br />

2 2<br />

2x0 2x0 2 2x0 2x0<br />

2 1<br />

M ;0 , N0; S<br />

OMN<br />

OM.ON<br />

3 3 2<br />

Vậy <br />

S 14 8 3 27,85 27;28 khi x 2 3<br />

max 0<br />

Câu 45: Đáp án D<br />

Ta có<br />

2<br />

DN DO<br />

1 3<br />

DN BM BD M, N<br />

3 2<br />

BM BO<br />

3<br />

trọng tâm tam giác ABC, ACD<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

Vì<br />

IM MA 1 d I;AD 1<br />

AM / /BC <br />

IB BC 2 d B;AD 3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

lần lượt là<br />

1 1 1 1 S<br />

S IMA<br />

d I;AD .AM . d B;AD . AD <br />

2 2 3 2 12<br />

Suy ra <br />

ABCD<br />

Mà N là trung điểm của SC d N; ABCD d S; ABCD<br />

<br />

Vậy<br />

S.ABCD<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

V d N; ABCD<br />

AMNI<br />

S<br />

IMA<br />

1 1 1<br />

. . <br />

V d S; ABCD S 2 12 24<br />

Câu 47: Đáp án B<br />

ABCD<br />

TH1: 4 chữ số a, b, c , d khác nhau có<br />

1<br />

2<br />

4<br />

C<br />

9<br />

số<br />

TH2: Trong 4 chữ số a, b, c , d có 3 chữ số giống nhau có<br />

TH3: Trong 4 chữ số a, b, c , d có 2 chữ số giống nhau có<br />

TH4: TH1: 4 chữ số a, b, c , d giống nhau có<br />

Vậy có tất cả<br />

Câu 48: Đáp án B<br />

Ta có<br />

C 3C 2C C 459 số cần tìm<br />

4 3 2 1<br />

9 9 9 9<br />

1<br />

C<br />

9<br />

số<br />

V V 1 V 1 . 2 V <br />

1 V<br />

2 2 3 3<br />

A1B1CA B1AA 1C B1AA 1C1C ABC.A1B 1C1 ABC.A1B 1C1<br />

3<br />

3C<br />

9<br />

số<br />

2<br />

2C<br />

9<br />

số


Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của<br />

1<br />

mp ABC AA ; ABC A HA 30<br />

A trên <br />

1 1<br />

AH<br />

1<br />

a 2<br />

TAM GIÁC A1HA vuông tại H, có sin A1HA<br />

A1H<br />

<br />

AA 2<br />

Vậy thể tích<br />

Câu 49: Đáp án A<br />

2 3 3<br />

a 2 a 3 a 6 a 6<br />

ABC.A1B1 C<br />

<br />

1 1 ABC <br />

A1B1CA<br />

<br />

V A H.S . V<br />

2 4 8 24<br />

Mua 15 vé trong 100 vé có<br />

C cách <br />

15<br />

15<br />

100<br />

Gọi X là biến cố “người đó trúng 2 vé”<br />

Mua 2 vé trúng trong 5 vé trúng có<br />

n C 100<br />

1<br />

2<br />

C<br />

5<br />

cách, mua 13 vé còn lại trong 95 vé có<br />

n X C .C<br />

Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố X là <br />

2 13<br />

Vậy xác suất cần tính<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

2x<br />

Đặt t sin 1;1<br />

2<br />

x 1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

n X C .C<br />

P 14%<br />

n C<br />

suy ra<br />

2 13<br />

5 95<br />

15<br />

100<br />

5 95<br />

4x 2x <br />

2 2x<br />

cos cos2 1 sin<br />

2 2 <br />

2<br />

x 1 x 1<br />

x 1<br />

13<br />

C<br />

95<br />

cách<br />

Khi đó<br />

2<br />

2 <br />

y sin t cos2t 1 2 sin t 2sin t 2 t ymax<br />

17 1 17 17<br />

<br />

8 4 8 8


<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Yên Lạc 2-Vĩnh Phúc-Lần 2<br />

3 2<br />

Câu 1: Tìm m lớn nhất để hàm số <br />

1<br />

y x mx 4m 3 x 2017 đồng biến trên ?<br />

3<br />

A. m 1<br />

B. m 2<br />

C. m 0<br />

D. m 3<br />

Câu 2: Biết đồ thị hàm số<br />

4a b bằng?<br />

có cực trị tại A 1;3<br />

<br />

3 2<br />

y x 2x ax b<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

Câu 3: Giá trị của m để phương trình<br />

3 2<br />

x x x m<br />

. Khi đó giá trị của<br />

3 9 0 có 3 nghiệm phân biệt là:<br />

A. m 0<br />

B. 27 m 5 C. 5 m 27 D. 5 m 27<br />

Câu 4: Tổng bình phương các nghiệm của phương trình<br />

5<br />

<br />

<br />

5<br />

<br />

3x<br />

2 1<br />

2<br />

x<br />

bằng<br />

A. 0 B. 5 C. 2 D. 3<br />

Câu 5: Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số<br />

N <br />

2;0<br />

A. 3 2<br />

B. 17 6<br />

C.<br />

4 2<br />

y x mx m<br />

2 2 1 đi qua điểm<br />

17<br />

D. 5 6<br />

2<br />

Câu 6: Người ta gọt một khối lập phương gỗ đê lấy khối tám mặt <strong>đề</strong>u nội tiếp nó (tức là khối<br />

có các đỉnh là các tâm của các mặt; khối lập phương). Biết các cạnh của khối lập phương<br />

bằng a. Hãy tính thể tích của khối tám mặt <strong>đề</strong>u đó:<br />

3<br />

a<br />

A.<br />

B.<br />

4<br />

3<br />

3<br />

a<br />

a<br />

C.<br />

6<br />

12<br />

3<br />

a<br />

D.<br />

8<br />

Câu 7: Đường cong của hình bên là đồ thị hàm số nào trong các hàm số dưới đây?


4 2<br />

A. y x 8x<br />

1 B. y x x<br />

4 2<br />

8 1 C.<br />

x 2<br />

Câu 8: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y e x x 1<br />

y x x<br />

3 2<br />

3 1 D.<br />

0;2 là?<br />

trên đoạn <br />

3 2<br />

y x 3x<br />

1<br />

A. e<br />

B. 1<br />

C. 2e<br />

D.<br />

2<br />

e<br />

Câu 9: Cho hàm số<br />

y<br />

A. Hàm số đã cho đồng biến trên 0;1<br />

<br />

B. Hàm số đã cho đồng biến trên 0;1<br />

<br />

2<br />

1 x . Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

C. Hàm số đã cho nghịch biến trên 0;1<br />

<br />

D. Hàm số đã cho nghịch biến trên <br />

1;0 <br />

Câu 10: Cho log12<br />

27 a . Hãy biểu diễn log6<br />

24 theo a<br />

a 9<br />

9 a<br />

a 9<br />

9 a<br />

A. log6<br />

24 B. log6<br />

24 C. log6<br />

24 D. log6<br />

24 <br />

a 3<br />

a 3<br />

a 3<br />

a 3<br />

Câu 11: Tính đạo hàm của hàm số y log 2x<br />

1<br />

2<br />

A.<br />

2<br />

y ' <br />

2x<br />

1<br />

B.<br />

1<br />

y ' <br />

2x<br />

1<br />

C.<br />

y ' <br />

<br />

2<br />

2x<br />

1<br />

ln 2<br />

D.<br />

y ' <br />

<br />

1<br />

2x<br />

1<br />

ln 2<br />

Câu 12: Giá trị của tham số m để đồ thị hàm số<br />

4 2 2<br />

y x 2mx m m<br />

có 3 điểm cực trị<br />

là:<br />

A. m 0<br />

B. m 0<br />

C. m 0<br />

D. m 0<br />

Câu 13: Một chất điểm chuyển động theo quy luật<br />

động đạt giá trị lớn nhất tại thời điểm ts bằng<br />

2 3<br />

6 vận tốc / <br />

S t t<br />

A. 2s <br />

B. 6s <br />

C. 12s <br />

D. 4s<br />

<br />

v m s của chuyển


Câu 14: Cho hình chóp tứ giác S.<br />

ABCD có đáy là hình chữ nhật có các<br />

cạnh AB a, AD a 2, SA ABCD<br />

S.<br />

ABCD bằng<br />

0<br />

, góc giữa SC và đáy bằng 60 . Thể tích hình chóp<br />

A.<br />

3<br />

2a B.<br />

3<br />

3 2a C.<br />

Câu 15: Đồ thị hàm số nào sau đây có đúng hai tiệm cận ngang?<br />

3<br />

a D.<br />

3<br />

6a<br />

A.<br />

y <br />

4 x<br />

x 1<br />

2<br />

B.<br />

y <br />

x 2<br />

x 2<br />

C.<br />

y <br />

x 2<br />

x 1<br />

D.<br />

y <br />

2<br />

x x<br />

x 2<br />

Câu 16: Cho m 0 . Biểu thức<br />

m<br />

3 1<br />

<br />

<br />

m<br />

<br />

32<br />

bằng<br />

A.<br />

2 3 3<br />

m B.<br />

2 3 2<br />

m C.<br />

Câu 17: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?<br />

A.<br />

y x x<br />

2 2<br />

2<br />

B.<br />

y<br />

3<br />

x 2 C. y tan<br />

2<br />

m D.<br />

x D.<br />

2<br />

m<br />

3<br />

y x x<br />

3 1<br />

Câu 18: Đồ thị hàm số<br />

3 2<br />

y x x x<br />

3 2 1 cắt đồ thị hàm số<br />

2<br />

y x x<br />

3 1 tại hai điểm<br />

phân biệt A,<br />

B. Khi đó độ dài AB là bao nhiêu?<br />

A. AB 1<br />

B. AB 3<br />

C. AB 2 2 D. AB 2<br />

Câu 19: Giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

y<br />

ln x<br />

x<br />

trên đoạn <br />

1; e là?<br />

A. 0 B. 1 e<br />

C. e D. 1<br />

Câu 20: Hàm số<br />

3 2<br />

y x x x<br />

3 3 4 có bao nhiêu cực trị?<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 0<br />

rx<br />

Câu 21: Sự tăng trưởng của một loài vi khuẩn được tính theo công thức f x Ae , trong<br />

đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, r là tỷ lệ tăng trưởng r 0<br />

, x (tính theo giờ) là thời<br />

gian tăng trưởng. Biết số vi khuẩn ban đầu có 1000 con và sau 10 giờ là 5000 con. Hỏi sau<br />

bao lâu thì số lượng vi khuẩn tăng gấp 10 lần<br />

A. 10log5<br />

20 (giờ) B. 5ln10 (giờ) C. 10log5<br />

10 (giờ)<br />

Câu 22: Cho hàm số<br />

sau đây là đúng?<br />

y f x<br />

. hàm số y ' f ' x<br />

D. 5ln 20 (giờ)<br />

có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào


A. Đồ thị hàm số y f x<br />

có ba điểm cực trị<br />

B. Đồ thị hàm số y f x<br />

có hai điểm cực trị<br />

C. Đồ thị hàm số y f x<br />

<strong>không</strong> có cực trị<br />

D. Đồ thị hàm số y f x<br />

có một điểm cực trị<br />

Câu 23: Số nghiệm của phương trình x x <br />

log log 2 1 là?<br />

3 3<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 0<br />

Câu 24: Giá trị lớn nhất của hàm số<br />

A. 10 3<br />

1<br />

2 3 4 trên đoạn 1;5 là?<br />

3<br />

3 2<br />

y x x x<br />

B. 4<br />

C. 8 3<br />

Câu 25: Giá trị của tha số m để hàm số y x 3 mx 2<br />

m <br />

D.<br />

10<br />

<br />

3<br />

2 3 3 đạt cực đại tại x 1 là<br />

A. m 3<br />

B. m 3<br />

C. m 3<br />

D. m 3<br />

Câu 26: Đồ thị hàm số y <br />

x<br />

2<br />

2x<br />

1<br />

2<br />

2x<br />

có mấy tiệm cận?<br />

A. 2 B. 1 C. 0 D. 3<br />

Câu 27: Cho a, b là hai số thực dương khác 1 thỏa mãn<br />

khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

a<br />

2 4<br />

3 5<br />

a và<br />

7 4<br />

logb logb . Khi đó<br />

5 3<br />

A. 0 a1, 0 b 1<br />

B. a1, 0 b 1<br />

C. 0 a1, b 1<br />

D. a 1, b 1<br />

Câu 28: Cho ab , là các số thực dương thỏa mãn<br />

2b<br />

a 5 tính<br />

K<br />

<br />

6b<br />

2a<br />

4<br />

A. K 226 B. K 246 C. K 242 D. K 202<br />

Câu 29: Gọi A, B,<br />

C lần lượt là các điểm cực trị của đồ thị hàm số<br />

y x x<br />

4 2<br />

2 3. Diện<br />

tích của tam giác ABC bằng?<br />

A. 2 B. 2 2 C. 1 D. 2


Câu 30: Cho hàm số<br />

y x x<br />

3 2<br />

3 2 . Gọi ,<br />

ab lần lượt là giá trị cực đại và giá trị cực tiểu<br />

của hàm số đó. Giá trị của<br />

2<br />

2a<br />

b bằng<br />

A. 2<br />

B. 4 C. 2 D. 8<br />

Câu 31: Giá trị của a để hàm số y a 2 a <br />

3 3 x<br />

đồng biến trên là:<br />

A. a 4<br />

B. 1 a 4 C. a 1<br />

D.<br />

Câu 32: Cho hàm số<br />

a<br />

4<br />

<br />

a<br />

1<br />

y f x<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên như sau. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

x 2<br />

2 <br />

f ' x <br />

+ 0 - 0 +<br />

3 <br />

0<br />

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ;0<br />

B. Hàm số đồng biến trên khoảng<br />

2;0<br />

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ; 2<br />

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;2<br />

<br />

Câu 33: Tìm a để hàm số log 0 a 1<br />

a x<br />

có đồ thị là hình bên<br />

A. a 2<br />

B. a 2<br />

C.<br />

Câu 34: Hình đa diện nào dưới đây <strong>không</strong> có tâm đối xứng?<br />

1<br />

a D.<br />

2<br />

1<br />

a <br />

2<br />

A. Bát diện <strong>đề</strong>u B. Tứ diện <strong>đề</strong>u C. Hình lập phương D. Lăng trụ lục giác <strong>đề</strong>u


Câu 35: Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

y x x<br />

2<br />

1 . Khi đó<br />

M<br />

m bằng?<br />

A. 0 B. 1 C. 1<br />

D. 2<br />

2<br />

Câu 36: Tổng các nghiệm của phương trình<br />

2 <br />

log 3.2 2 2x là<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Câu 37: Cho hình chóp tam giác <strong>đề</strong>u S.<br />

ABC có cạnh đáy bằng 2a , khoảng cách từ tâm O<br />

của đường tròn ngoại tiếp của đáy ABC đến một mặt bên là 2<br />

a . Thể tích của khối nón đỉnh<br />

S đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng:<br />

A.<br />

4 a<br />

9<br />

3<br />

B.<br />

4 a<br />

3<br />

3<br />

C.<br />

4 a<br />

27<br />

3<br />

D.<br />

4 a<br />

3<br />

Câu 38: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.<br />

ABCD . Nhận định nào sau đây <strong>không</strong> đúng?<br />

A. Hình chóp S.<br />

ABCD có các cạnh bên bằng nhau<br />

B. Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của S xuống mặt phẳng đáy là tâm của đáy.<br />

C. Đáy ABCD là hình thoi<br />

D. Hình chóp có các cạnh bên hợp với mặt phẳng đáy một góc.<br />

3<br />

Câu 39: Thể tích cm của khối tứ diện <strong>đề</strong>u có cạnh bằng 2 cm là:<br />

3<br />

A. 3 2<br />

81<br />

B. 2 2<br />

81<br />

C. 2 3<br />

81<br />

Câu 40: Trong một khối đa diện lồi với các mặt là các tam giác, nếu gọi C là số cạnh và M là<br />

số mặt thì hệ thức nào sau đây đúng?<br />

A. 2M<br />

3C<br />

B. 3M<br />

2C<br />

C. 3M<br />

5C<br />

D. 2M C<br />

Câu 41: Cho hàm số<br />

tiệm cận đứng là:<br />

y <br />

2<br />

2 3<br />

x x m<br />

x<br />

m<br />

A. m 2<br />

B. m 0<br />

C.<br />

D.<br />

2<br />

81<br />

có đồ thị C . Các giá trị của m để C <strong>không</strong> có<br />

m<br />

0<br />

<br />

m<br />

1<br />

3<br />

D. m 1<br />

Câu 42: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.<br />

ABCD có cạnh đáy bằng a , tất cả các cạnh bên tạo với<br />

0<br />

mặt phẳng đáy một góc 60 . Thể tích của khối chóp S.<br />

ABCD là:


3<br />

a 6<br />

A.<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

2<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

6<br />

Câu 43: Cho hàm số <br />

6<br />

nào sau đây đúng?<br />

e<br />

y x 3 5 x , Gọi D là tập xác định của hàm số, khẳng định<br />

A. D 3;<br />

B. D 3;5<br />

C. D 3;5<br />

D. D 3; \ 5<br />

Câu 44: Với một miếng tôn hình tròn có bán kính bằng R 9cm<br />

. Người ta muốn làm một cái<br />

phễu bằng cách cắt đi một hình quạt của hình tròn này và gấp phần còn lại thành hình nón<br />

(như hình vẽ). Hình nón có thể tích lớn nhất khi độ dài cung tròn của hình quạt tạo thành hình<br />

nón bằng<br />

A. 8 6 cm B. 2 6 cm C. 6 cm D. 6<br />

6 cm<br />

Câu 45: Cho lăng trụ đứng ABC. A' B' C ' có đáy là tam giác vuông<br />

0<br />

tại A , AC a, ACB 60 . Đường chéo BC ' của mặt bên BCC ' B ' tạo với mặt phẳng<br />

<br />

<br />

0<br />

AA'<br />

C ' C một góc 30 . Tính thể tích của khối lăng trụ theo a .<br />

A.<br />

3<br />

a 6<br />

B.<br />

3<br />

a 6<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

2a<br />

6<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

4a<br />

6<br />

Câu 46: Cho lăng trụ ABC. A' B' C ' có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a . Hình <strong>chi</strong>ếu vuông<br />

góc của<br />

A ' xuống mặt ABC là trung điểm của AB . Mặt bên ACC ' A ' tạo với đáy<br />

0<br />

góc 45 . Thể tích khối lăng trụ này theo a là<br />

A.<br />

3<br />

3a<br />

16<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

2a<br />

3<br />

0<br />

Câu 47: Hình nón có đường sinh l 2a<br />

và hợp với đáy góc 60 . Diện tích toàn phần<br />

của hình nóng bằng<br />

A.<br />

2<br />

4 a<br />

B.<br />

2<br />

3 a<br />

C.<br />

3<br />

D.<br />

2<br />

2 a<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

16<br />

3<br />

2<br />

a


4 3 2<br />

Câu 48: Cho hàm số y x 2x x 3 . Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

3<br />

A. Hàm số đa cho đồng biến trên<br />

B. Hàm số đã cho nghịch biến trên<br />

C. Hàm số đã cho nghịch biến trên<br />

D. Hàm số đã cho đồng biến trên<br />

1 <br />

,<br />

<br />

2 <br />

1 1<br />

; ; <br />

<br />

<br />

2 2 <br />

<br />

<br />

<br />

1 ;<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 49: Bảng biến <strong>thi</strong>ên sau là bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số nào sau đây?<br />

x 0 2 <br />

y '<br />

- 0 + 0 -<br />

y 2<br />

-2 <br />

A.<br />

y x x<br />

3 2<br />

3 1 B.<br />

y x x<br />

3 2<br />

3 1 C.<br />

3<br />

y x x<br />

Câu 50: Tập xác định D của hàm số y log 2<br />

2<br />

x 2x<br />

3<br />

là<br />

3 2 D.<br />

A. D 1;3 <br />

B. D ; 1 3;<br />

<br />

C. D 1;3<br />

D. D ; 1 3;<br />

<br />

3 2<br />

y x 3x<br />

2


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

9 9 8 1 27<br />

2 Mũ và Lôgarit 4 2 2 8<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

5 Thể tích khối đa diện 2 2 3 3 10<br />

6 Khối tròn xoay 1 1<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và


phương trình lượng giác<br />

2 Tổ hợp-Xác suất<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

4 Giới hạn<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 1 1 2<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

Khác 1 Bài toán thực tế 1 1 2<br />

Tổng Số câu 16 15 14 5 50<br />

Tỷ lệ 32% 30% 28% 10%<br />

Đáp án<br />

1-D 2-D 3-B 4-B 5-C 6-B 7-D 8-A 9-C 10-B<br />

11-C 12-C 13-A 14-A 15-C 16-D 17-B 18-A 19-A 20-D<br />

21-C 22-A 23-B 24-C 25-C 26-D 27-D 28-B 29-C 30-C


31-D 32-D 33-A 34-B 35-A 36- 37- 38- 39- 40-<br />

41-C 42-D 43-B 44-D 45-A 46-A 47-B 48-C 49-D 50-B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

2<br />

Ta có: y ' x 2mx 4m<br />

3 . Để hàm số đồng biến trên thì y' 0 x<br />

2<br />

' m 4m 3 0 1 m 3 m lớn nhất bằng 3<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Ta có<br />

<br />

y x x a y a a<br />

2<br />

' 3 4 ' 1 1 1<br />

4a b 4.1 3 1<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Phương trình đã cho<br />

<br />

3 2<br />

x 3x 9x m<br />

Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 9x<br />

x 1 3 <br />

y '<br />

+ 0 - 0 +<br />

y 5<br />

27<br />

Để phương trình ban đầu có 3 nghiệm phân biệt thì đường thẳng y<br />

3 2<br />

y x 3x 9x<br />

tại 3 điểm phân biệt 5 m 27 27 m<br />

5<br />

<br />

m cắt đồ thị hàm số<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Phương trình đã cho<br />

2<br />

3x2 x 2 2 x<br />

1<br />

5 5 3x 2 x x 3x<br />

2 0 <br />

x<br />

2<br />

Tổng bình phương các nghiệm của phương trình là: 1 2 2 2 5<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Để hàm số đi qua điểm N 2;0<br />

thì <br />

Câu 6: Đáp án B<br />

4 2 17<br />

2 2m 2 2m 1 0 m <br />

6


Cạnh đáy của khối tám mặt là<br />

a 2 a 2<br />

a<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

diện tích đáy của khối tám mặt là:<br />

S<br />

2<br />

a<br />

2 a<br />

<br />

<br />

<br />

2 <br />

2<br />

2<br />

2 3<br />

1 a a a<br />

Thể tích của khối tám mặt là: V 2. . . <br />

3 2 2 6<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

x 2 x x 2 x<br />

1<br />

' 1 2 1 2 0 <br />

x<br />

2<br />

Ta có: y e x x e x e x x <br />

Ta có: <br />

<br />

<br />

<br />

y y e y e Miny y e<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

2<br />

0 1; 1 ; 2 1<br />

0;2<br />

x<br />

Ta có: y' 0 0 x 1 hàm số nghịch biến trên 0;1<br />

2<br />

1<br />

x<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

Ta có<br />

3 3 3<br />

log 27 a log 3 a 3log 3 a <br />

log 12 a a <br />

1 2 og 2<br />

a<br />

3<br />

12 12 12 2<br />

3 log3<br />

3.2 l<br />

3<br />

3<br />

a<br />

2a<br />

log 2 log 3<br />

a<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

2a<br />

3 <br />

2 2 2 2 9 a<br />

log6 24 log6 6.4 1 log6<br />

2 1 1 1 <br />

log 2<br />

2<br />

6 1log23 a a 3<br />

1<br />

3 a<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

y ' <br />

<br />

2<br />

2x<br />

1<br />

ln 2<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

Hàm số có 3 điểm cực trị khi ab 0 m 0<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

Phương trình vận tốc của vật: v S t t t 2<br />

t<br />

2<br />

' 12 3 3 2 12 12


Do đó vận tốc đạt giá trị lớn nhất khi t 2s<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

A a a 2 a 3<br />

2<br />

Ta có 2<br />

SA AC a a S a a a<br />

0 2<br />

tan 60 3. 3 3 ;<br />

ABCD<br />

. 2 2<br />

Thể tích hình chóp S.<br />

ABCD là:<br />

1 1<br />

V SA S a a a<br />

3 3<br />

2 3<br />

.<br />

BACD<br />

.3 . 2 2<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Đồ thị hàm số<br />

y <br />

Câu 16: Đáp án D<br />

Ta có<br />

x 2<br />

x 1<br />

32<br />

3 1 <br />

3 2<br />

3 2<br />

m m m m<br />

m<br />

<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

có 2 tiệm cận ngang klaf: y 1<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

Phương trình hoành độ giao điểm là<br />

x <br />

x 3x 2x 1 x 3x 1 x 4x 5x<br />

2 0 <br />

x<br />

1<br />

3 2 2 3 2 2<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

1<br />

ln x<br />

Ta có y ' y ' 0 x e<br />

2<br />

x<br />

1<br />

y 1 0, y e min y 0<br />

e 1; e<br />

Suy ra <br />

Câu 20: Đáp án D<br />

2<br />

Ta có 2<br />

<br />

<br />

y ' 3x 6x 3 3 x 1 0, x<br />

Hàm số <strong>không</strong> có cực trị<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Ta có<br />

10r<br />

ln 5<br />

5000 1000e<br />

r <br />

10<br />

Gọi x<br />

0<br />

giờ là thời gian cần để vi khuẩn tang 10 lần,suy ra<br />

ln 5<br />

x0<br />

10<br />

10A Ae x 10log 10 giờ<br />

0 5


Câu 22: Đáp án A<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

x<br />

0<br />

x<br />

0<br />

x<br />

0 <br />

PT x 2 0 x 1 x 1<br />

2<br />

<br />

x<br />

2x<br />

3<br />

<br />

log3<br />

<br />

x2<br />

x<br />

1<br />

x<br />

3<br />

<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

Ta có<br />

2 x<br />

1<br />

y ' x 4x 3 y ' 0 <br />

x<br />

3<br />

8 8 8<br />

y 1 , y 3 4, y 5 max y <br />

Suy ra <br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Ta có<br />

3 3 1;5<br />

3<br />

y x mx m<br />

2<br />

' 3 2 2 3<br />

Hàm số đạt cực đại tại<br />

Ta có<br />

<br />

x 1 y ' 1 0 3 2m 2m 3 0 m<br />

<br />

<br />

y" 6x 2 m y" 1 6 2m 0 m 3<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Hàm số có tập xác định D \ 0;2<br />

Ta có lim y lim y 2 đồ thị hàm số có 1 TCN y 2<br />

x<br />

x<br />

Mặt khác<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

<br />

x<br />

0<br />

<br />

<br />

2<br />

x 2x 0 ,lim y , lim y<br />

x 2 x 0 x 2<br />

Đồ thị hàm số có 2 TCĐ x 0; x 3<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

b<br />

b<br />

Ta có 3<br />

K <br />

6 2 3<br />

2a<br />

4 2 2 4 2.5 4 246<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

Áp dụng CT tính nhanh ta có S <br />

b<br />

b<br />

.<br />

2a<br />

2a<br />

1<br />

Câu 30: Đáp án C


2 x 0 y 2<br />

a<br />

Ta có y ' 3x 6x<br />

0 <br />

x 2 y 6<br />

b<br />

Khi đó<br />

2<br />

2a<br />

b<br />

2<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

Hàm số đồng biến trên<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

khi<br />

Hàm số nghịch biến trên khoảng <br />

Câu 33: Đáp án A<br />

Đồ thị hàm số đi qua điểm <br />

2<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

2 2 a<br />

4<br />

a 3a 3 1 a 3a<br />

4 0 <br />

a<br />

1<br />

2;2<br />

nên nghịch biến trên khoảng 0;2<br />

<br />

2;2 loga 2 2 a 2 a 2<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

TXĐ: D 1;1<br />

Ta có<br />

2<br />

2 x 12x<br />

1<br />

' 1 0 0 <br />

2 2<br />

y x x<br />

1x<br />

1x<br />

2<br />

<br />

1 1 0; 1 <br />

1; 1 <br />

1 1 1 0<br />

2 2<br />

Lại có y y y y M m <br />

Câu 36: Đáp án B<br />

x<br />

<br />

x 2x 2x x<br />

2 1 x<br />

0<br />

Ta có PT 3.2 2 2 2 3.2 2 0 S 1<br />

x <br />

2 2 x<br />

1<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

Ta có OM<br />

1 a 3<br />

AM <br />

3 3<br />

a<br />

d O SBC OH SO a<br />

2<br />

Lại có ; <br />

2a<br />

3 1 2 4<br />

a<br />

Mặt khác R <br />

OA ; h SO a V R h <br />

N<br />

3 3 9<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

Đáy chóp tứ giác <strong>đề</strong>u là hình vuông<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

3


Công thức tính nhanh thể tích tứ diện <strong>đề</strong>u cạnh<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

2<br />

a là:<br />

3<br />

3<br />

a 2 2 2<br />

<br />

12 81<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

Đồ thị hàm số <strong>không</strong> có tiệm cận đứng x m là nghiệm của phương trình<br />

2<br />

2x 3x m 0<br />

Suy ra<br />

m <br />

2m 3m m 0 2m 2m<br />

0 <br />

m<br />

1<br />

Câu 42: Đáp án D<br />

2 2 0<br />

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD SO ABCD<br />

0<br />

vÌ SO ABCD<br />

suy ra SA; ABCD SA; OA SAO 60<br />

Tam giác SAO vuông tại O, <strong>Có</strong><br />

0 2 6<br />

tan SAO SO SO tan 60 .<br />

a <br />

a<br />

OA<br />

2 2<br />

3<br />

1 1 a 6 2 a 6<br />

Vậy thể tích khối chóp là V . SO. S<br />

ABCD<br />

. . a <br />

3 3 2 6<br />

Câu 43: Đáp án B<br />

Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

x<br />

30<br />

3<br />

x 5<br />

5 x 0<br />

1 2<br />

Gọi rh , lần lượt là bán kính đáy và <strong>chi</strong>ều cao của khối nón V N <br />

r h<br />

3<br />

Mà<br />

Ta có<br />

h l r R r r<br />

1<br />

<br />

3 3<br />

. Vậy D 3;5 <br />

3;5 <br />

2 2 2 2 2<br />

81 Suy ra V <br />

r 2 81 r 2 r 4 81<br />

r<br />

2<br />

N<br />

<br />

3<br />

2 2 2 2 2 2<br />

r . r . 162 2r r r 162 2r<br />

<br />

78732<br />

78732 V . 78732 Vmax<br />

<br />

2 2.27 3 3<br />

Dấu " " xaye ra<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

2<br />

3r<br />

162 r 3 6 Độ dài cung tròn là l 2r<br />

6<br />

6<br />

AA'<br />

AB<br />

AB ACC ' A' BC '; ACC ' A' BC ' A<br />

AC<br />

AB<br />

Ta có


AB<br />

a 3<br />

Tam giác BAC ' vuông tại A, có tan BC ' A AC ' 3a<br />

0<br />

AC ' tan 30<br />

Tam giác AA' C ' vuông tại<br />

A ' , có<br />

AA AC A C a<br />

2 2<br />

' ' ' ' 2 2<br />

1<br />

3<br />

Thể tích khối lăng trụ cần tính là V AA'. SABC<br />

2a 2. . a 3a a 6<br />

2<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

Gọi H là trung điểm của AB A'<br />

H ABC <br />

Kẻ HK AC K AC<br />

và A'<br />

H AC AC A'<br />

HK <br />

ACC ' A' ; ABC A' K; HK A' KH 45<br />

Suy ra <br />

0<br />

Tam giác<br />

A'<br />

HK VUÔNG TẠI H , CÓ<br />

Vậy thể tích khối lăng trụ là V<br />

Câu 47: Đáp án B<br />

0 a 3<br />

A' KH 45 A'<br />

H <br />

2 2<br />

a 3 a 3 3a<br />

A' H. S ABC<br />

. <br />

4 4 16<br />

Hình nón có đường sinh l 2a<br />

và hợp với đáy góc<br />

Vậy diện tích toàn phần cần tính là<br />

Câu 48: Đáp án C<br />

0<br />

60 bán kính đáy là r a<br />

S rl r . a.2a a 3<br />

a<br />

4<br />

2 2 2<br />

4<br />

y x 2x x 3 y 4x 4x 1 2x 1 0, x<br />

<br />

3<br />

3 2 2<br />

Ta có 2<br />

Suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

Dựa vào bảng biến <strong>thi</strong>ên, ta thấy rằng. Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm cực trị là 0; 2<br />

và<br />

<br />

<br />

2;2 . Xét với từng đáp án, ta có<br />

y x x<br />

3 2<br />

3 2 là hàm số cần tìm<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi<br />

Vậy D ; 1 3;<br />

<br />

x<br />

2 x<br />

3<br />

2x 3 0 <br />

x<br />

1


<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Bến Tre-Vĩnh Phúc<br />

Thời gian làm bài : 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1: Số nghiệm của phương trình<br />

2<br />

2x<br />

7x<br />

5<br />

<br />

2 1 là<br />

A. 1 B. Vô số nghiệm C. 0 D. 2<br />

Câu 2: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số<br />

A. Hàm số luôn đồng biến trên \ <br />

1<br />

B. Hàm số đồng biến trên các khoảng ; 1<br />

và 1;<br />

<br />

C. Hàm số luôn nghịch biến trên \ <br />

1<br />

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ; 1<br />

và 1;<br />

<br />

2x<br />

1<br />

y là đúng?<br />

x 1<br />

Câu 3: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt<br />

kê ở bốn phương án dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

4 2<br />

y x 4x<br />

4 2<br />

y x 3x<br />

1<br />

y x 3x<br />

4<br />

4 2<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

Câu 4: Cho khối lăng trụ đứng ABC. A' B' C ' có BB ' a , đáy ABC là tam giác vuông cân<br />

tại B và AC a 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho .<br />

3<br />

3<br />

A. V a B. a<br />

3<br />

V C. a<br />

3<br />

V D. V a<br />

3<br />

6<br />

2<br />

Câu 5: Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y x 1<br />

và đường cong<br />

hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng<br />

A. 2 B. 2<br />

C. 1<br />

D. 1<br />

2x<br />

4<br />

y . Khi đó<br />

x 1<br />

Câu 6: Gọi R là bán kính, S là diện tích và V là thể tích của khối cầu. Công thức nào sau đây<br />

là sai?<br />

A.<br />

2<br />

S R B.<br />

Câu 7: Giá trị lớn nhất của 54<br />

2<br />

S 4 R C.<br />

y x trên đoạn 1;1<br />

4<br />

3 <br />

V R 3<br />

D. 3 V .<br />

bằng<br />

S R


A. 3 B. 9 C. 1 D. 0<br />

x 3<br />

Câu 8: Hàm số y có bao nhiêu điểm cực trị?<br />

x 4<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 0<br />

Câu 9: Cho các số thực x, y,<br />

z khác 0 thỏa mãn 3 x <br />

4 y 12 z . Tính giá trị của biểu<br />

P xy yz zx,<br />

A. 12 B. 144 C. 0 D. 1<br />

Câu 10: Cho hình chóp .<br />

S ABC có SA <br />

ABC và ABC vuông tại C. Gọi O là tâm đường<br />

tròn ngoại tiếp tam giác SBC.<br />

H là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của O lên ABC . Khẳng định nào<br />

sau đây đúng?<br />

A. H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC<br />

B. H là trọng tâm tam giác ABC<br />

C. H là trung điểm cạnh AB<br />

D. H là trung điểm cạnh AC<br />

Câu 11: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA vuông góc với<br />

đáy, SA 2. a Tính theo a thể tích khối chóp S.<br />

ABCD<br />

A.<br />

3<br />

4a B.<br />

3<br />

a C.<br />

Câu 12: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến?<br />

3<br />

2a D.<br />

2a<br />

3<br />

3<br />

A. 2017<br />

x<br />

y B. 0,1 2 x<br />

y C. 3<br />

<br />

x<br />

y D.<br />

Câu 13: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên ;<br />

?<br />

<br />

y <br />

<br />

1 <br />

<br />

2<br />

3<br />

x<br />

A.<br />

4 2<br />

y x 3x 2x 1<br />

B.<br />

3 2<br />

y x x 2x<br />

1<br />

C.<br />

x 1<br />

y <br />

2x<br />

2<br />

D.<br />

3<br />

y x<br />

3<br />

Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi A', B', C', D' lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD.<br />

Khi đó tỉ số thể tích của hai khối chóp S.A'B'C'D' và S.ABCD là<br />

A. 1 2<br />

Câu 15: Hàm số<br />

B. 1 4<br />

C. 1 8<br />

4 3<br />

y x 2x 2017 có bao nhiêu điểm cực trị?<br />

D. 1<br />

16<br />

A. 1 B. 2 C. 0 D. 3


Câu 16: Nếu f<br />

x<br />

ln x<br />

<br />

x<br />

thì<br />

f<br />

'<br />

<br />

e bằng<br />

A. 1 e<br />

B. 0 C. e D. 1<br />

Câu 17: Cho a là số thực dương khác 1. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng với mọi số dương x, y?<br />

A. log log<br />

xy<br />

a<br />

x<br />

y<br />

x<br />

C. log log xlog<br />

y<br />

a a a<br />

a<br />

Câu 18: Cho hàm số 2 2 1<br />

y<br />

B.<br />

y x x có đồ thị <br />

log<br />

a<br />

x<br />

y<br />

log<br />

<br />

log<br />

a<br />

a<br />

x<br />

y<br />

x<br />

D. log log xlog<br />

y<br />

a a a<br />

C . Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. C cắt trục hoành tại ba điểm. B. C cắt trục hoành tại hai điểm.<br />

C. C cắt trục hoành tại một điểm. D. C <strong>không</strong> cắt trục hoành<br />

3 2<br />

x<br />

Câu 19: Khoảng đồng biến của hàm số log 3 <br />

3 x<br />

y<br />

2<br />

1<br />

2<br />

A. 2; <br />

B. ;2<br />

C. 0;2 <br />

D. ;2<br />

và 2; <br />

Câu 20: Tìm tập nghiệm S của phương trình log<br />

2<br />

x 3log x<br />

2 4.<br />

A. S 8<br />

B. S 8;3<br />

C. S 2;8<br />

D. S 2;4<br />

Câu 21: Cho hình chóp S.<br />

ABC có SA, SB,<br />

SC đôi một vuông góc với nhau và<br />

SA 2 3, SB 2, SC 3. Tính thể tích khối chóp S.<br />

ABC<br />

A. V 12 3 B. V 4 3 C. V 2 3 D. V 6 3<br />

Câu 22: Giải bất phương trình sau log 3x5 log x<br />

1<br />

A.<br />

1 1<br />

5 5<br />

5<br />

1<br />

x B. 1<br />

x 3 C. 5 3<br />

3<br />

3 x <br />

D. x 3<br />

Câu 23: Ba mặt qua cùng một đỉnh của một hình hộp chữ nhật có diện tích lần lượt là<br />

2 2<br />

12 cm ,18cm và<br />

A.<br />

2<br />

24 cm .<br />

3<br />

72 cm .<br />

B.<br />

Câu 24: Đạo hàm của hàm số y 3<br />

x là<br />

Thể tích hình hộp chữ nhật này là<br />

3<br />

52 cm .<br />

C.<br />

là<br />

3<br />

48 cm .<br />

D.<br />

y<br />

3<br />

36 cm .<br />

A. y ' 3<br />

x<br />

B. y ' 3 x .ln 3 C.<br />

x<br />

x<br />

3<br />

y' x .3 1 D. y ' <br />

ln 3


x<br />

Câu 25: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 2 m 1<br />

có nghiệm<br />

thực.<br />

A. m 1<br />

B. m 1<br />

C. m 1<br />

D. m 0<br />

Câu 26: Hàm số<br />

A.<br />

x<br />

0<br />

<br />

10<br />

x<br />

<br />

3<br />

3 2<br />

y x 5x 3x 1<br />

đạt cực trị tại<br />

B.<br />

x<br />

3<br />

<br />

1<br />

x<br />

<br />

3<br />

C.<br />

x<br />

0<br />

<br />

10<br />

x<br />

<br />

3<br />

D.<br />

x<br />

3<br />

<br />

1<br />

x<br />

<br />

3<br />

Câu 27: Cho x, y là hai số thực dương và m, n là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là<br />

sai?<br />

n<br />

m<br />

A. <br />

nm<br />

m n m<br />

x x B. n<br />

x y xy C.<br />

m n mn<br />

x x x D. xy n x n y<br />

n<br />

Câu 28: Khi quay một tam giác vuông kể cả các điểm trong của tam giác vuông đó quanh<br />

đường thẳng chứa một cạnh góc vuông ta được<br />

A. Khối nón B. Khối trụ C. Hình nón D. Hình trụ<br />

Câu 29: Đạo hàm của hàm số log 2 1<br />

A.<br />

1<br />

y ' <br />

2x<br />

1<br />

B.<br />

y x là<br />

y ' <br />

<br />

2<br />

2x<br />

1<br />

ln10<br />

Câu 30: Cho hàm số Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là<br />

C.<br />

ln10<br />

y ' <br />

2x<br />

1<br />

D.<br />

y ' <br />

<br />

2<br />

2x<br />

1<br />

ln 2<br />

3<br />

x B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là<br />

2<br />

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x 1<br />

D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là<br />

Câu 31: Cho khối chóp .<br />

S ABC có <br />

B, AB a, AC a 3. Tính thể tích khối chóp biết rằng SB a 5 .<br />

1<br />

y <br />

2<br />

3<br />

y <br />

2<br />

SA ABC , tam giác ABC vuông tại<br />

A.<br />

3<br />

a 2<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

a 6<br />

4<br />

C.<br />

3<br />

a 6<br />

6<br />

D.<br />

a<br />

3<br />

15<br />

6<br />

Câu 32: Rút gọn biểu thức<br />

1<br />

3 6<br />

P x x với x 0 thu được<br />

A.<br />

2<br />

P<br />

x B. <br />

P x C.<br />

1<br />

8<br />

P x D.<br />

P x<br />

Câu 33: Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau, mệnh <strong>đề</strong> nào sai?<br />

A. Khối lăng trụ tam giác là khối đa diện lồi. B. Lắp ghép hai khối hộp là khối đa diện lồi<br />

C. Khối hộp là khối đa diện lồi D. Khối tứ diện là khối đa diện lồi<br />

2<br />

9


Câu 34: Một <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> máy (gồm 2 hình trụ xếp chồng lên nhau) có các kích thước cho trên<br />

hình vẽ. Tính diện tích bề mặt S và thể tích V của <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> đó được<br />

2 3<br />

A. S 94 cm , V 70cm<br />

<br />

2 3<br />

B. S 98 cm , V 30cm<br />

<br />

2 3<br />

C. S 90 cm , V 70cm<br />

<br />

2 3<br />

D. S 94 cm , V 30cm<br />

<br />

2<br />

Câu 35: Tập xác định của hàm số 3<br />

y x 4 <br />

là<br />

A. ; 22;<br />

<br />

B. \ <br />

2;2<br />

C. ; 2 2;<br />

<br />

D. \ 2<br />

<br />

Câu 36: Mặt phẳng AB ' C ' <strong>chi</strong>a khối lăng trụ ABC. A' B' C ' thành các khối đa diện nào?<br />

A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác<br />

B. Hai khối chóp tam giác.<br />

C. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác<br />

D. Hai khối chóp tứ giác.<br />

2<br />

Câu 37: Một mặt cầu có diện tích <br />

36 m . Thể tích của khối cầu này bằng<br />

4 3<br />

A. .<br />

3 m B. 3<br />

3<br />

3<br />

36 m .<br />

C. 108 m .<br />

D. m<br />

<br />

24 .<br />

Câu 38: Cho khối nón có bán kính đáy r 3 và <strong>chi</strong>ều cao h 4. Tính thể tích V của khối<br />

nón đã cho.<br />

A. V 16<br />

3 B. V 12<br />

C. V 4<br />

D. V 4<br />

Câu 39: Cho hình lập phương ABCD. A' B' C ' D ' có cạnh bằng 2. a Gọi S là diện tích xung<br />

quanh của hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A' B' C ' D '.<br />

Diện tích S là<br />

A.<br />

2<br />

2<br />

4 a 2 B. a 2<br />

C.<br />

2<br />

a 3<br />

D.<br />

Câu 40: Trong <strong>không</strong> gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB 1<br />

và AD 2. Gọi M, N lần<br />

lượt là trung điểm của AD và BC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN, ta được một<br />

hình trụ. Tính diện tích toàn phần S tp<br />

của hình trụ đó.<br />

2<br />

a


4<br />

A. S 3 tp<br />

B. S<br />

tp<br />

4<br />

C. S<br />

tp<br />

6 D. S<br />

tp<br />

3<br />

Câu 41: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

A.<br />

51<br />

m <br />

B.<br />

4<br />

4 2<br />

y x x 13 trên đoạn <br />

2;3<br />

51<br />

m <br />

C. m 13<br />

D.<br />

2<br />

Câu 42: Gọi l, h,<br />

R lần lượt là độ dài đường sinh, <strong>chi</strong>ều cao và bán kính đáy của hình trụ<br />

<br />

<br />

T . Diện tích xung quanh<br />

xq<br />

T là<br />

S của hình trụ <br />

m <br />

49<br />

4<br />

A. S 2 Rl B. S Rh C. S Rl D.<br />

xq<br />

xq<br />

xq<br />

Sxq<br />

<br />

2<br />

R h<br />

2<br />

x x<br />

Câu 43: Số nghiệm nguyên thỏa mãn bất phương trình 2 4 là<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 0<br />

Câu 44: Bà X gửi 100 triệu vào ngân hàng theo hình thức lãi kép (đến kì hạn mà người gửi<br />

<strong>không</strong> rút lãi ra thì tiền lãi được tính vào vốn của kì kế tiếp) với lãi suất 7% một <strong>năm</strong>. Hỏi sau<br />

2 <strong>năm</strong> bà X thu được lãi là bao nhiêu (Giả sử lãi suất <strong>không</strong> thay đổi) ?<br />

A. 14,50 triệu đồng B. 20 triệu đồng C. 15 triệu đồng D. 14,49 triệu đồng<br />

Câu 45: Tính đường kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng a 3.<br />

A. 6a B. 3 a<br />

2<br />

C. a 3.<br />

D. 3a<br />

Câu 46: Nghiệm của phương trình <br />

log x 5 5<br />

là<br />

2<br />

A. x 21<br />

B. x 5<br />

C. x 37<br />

D. x 2<br />

Câu 47: Cho hình nón có bán kính đáy r a 3 và độ dài đường sinh l 4. Diện tích xung<br />

quanh Sxq<br />

của hình nón đã cho là<br />

A. S 12<br />

a B. S 4 3 a C. S 39 a D. S 8 3 a<br />

xq<br />

xq<br />

3<br />

Câu 48: Cho x a a a với a 0, a 1.<br />

Tính giá trị của biểu thức P<br />

log<br />

A. P 0<br />

B.<br />

7<br />

Câu 49: Biểu thức <br />

A.<br />

3 4<br />

0,<br />

7<br />

12<br />

a .<br />

B.<br />

2<br />

P <br />

C. P 1<br />

D.<br />

3<br />

a a a viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ là<br />

11<br />

12<br />

a .<br />

C.<br />

Câu 50: Trong các mệnh <strong>đề</strong>u sau, mệnh <strong>đề</strong> nào đúng ?<br />

xq<br />

5<br />

12<br />

a .<br />

D.<br />

“ Số các đỉnh hoặc các mặt của bất kì hình đa diện nào cũng …”<br />

a<br />

x<br />

xq<br />

5<br />

P <br />

3<br />

29<br />

12<br />

. a


A. lớn hơn hoặc bằng 4 B. lớn hơn 4<br />

C. lớn hơn hoặc bằng 5 D. lớn hơn 5<br />

Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

6 6 2 1 15<br />

2 Mũ và Lôgarit 4 4 3 11<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

5 Thể tích khối đa diện 5 4 2 1 12<br />

6 Khối tròn xoay 2 3 2 7<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

2 Tổ hợp-Xác suất<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân


4 Giới hạn<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 2 1 3<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

Lớp 10 1 Mệnh <strong>đề</strong> 1 1<br />

Khác 1 Bài toán thực tế 1 1<br />

Tổng Số câu 20 18 9 3 50<br />

Tỷ lệ 40% 36% 18% 6%<br />

Đáp án<br />

1-D 2-B 3-A 4-D 5-D 6-A 7-A 8-D 9-C 10-C<br />

11-D 12-C 13-B 14-C 15-A 16-B 17-D 18-C 19-C 20-C<br />

21-C 22-C 23-A 24-B 25-C 26-D 27-B 28-A 29-B 30-D<br />

31-A 32-B 33-B 34-C 35-B 36-C 37-B 38-D 39-A 40-B<br />

41-A 42-A 43-A 44-D 45-D 46-C 47-B 48-D 49-D 50-A<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án D<br />

Phương trình<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

x<br />

1<br />

2<br />

2x<br />

7x 5 0 <br />

<br />

5<br />

x <br />

2<br />

1<br />

Ta có y' 0, x 1<br />

hàm số đồng biến trên các khoảng <br />

x<br />

1 2<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

Dựa vào đồ thị ta có : lim y a 0 (loại B)<br />

x<br />

Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị (loại D)<br />

Đồ thị hàm số đi qua điểm <br />

2;0 ; 2;0<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

; 1<br />

và 1;<br />

<br />

Ta có<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

AB AC a AB a<br />

2<br />

Diện tích tam giác ABC là S a .<br />

2<br />

2 3<br />

a a<br />

Thể tích khối lăng trụ là V BB '. SABC<br />

a . 2 2<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

Phương trình hoành độ giao điểm là<br />

2x<br />

4 x x x <br />

x 1<br />

2<br />

1 2 5 0<br />

hoành độ của điểm I là<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

x<br />

I<br />

2<br />

1<br />

2<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

Vì x 1 5 4x 5 4 9 y 9 3 max y 3 x 1<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

Ta có<br />

1<br />

y ' 0<br />

x<br />

4 2<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

vô nghiệm hàm số <strong>không</strong> có điểm cực trị


x<br />

log3<br />

a<br />

x x x <br />

Từ 3 4 12 y log4 a P log3 a log4 a log4 a log12 a log12 a log3<br />

a<br />

<br />

z<br />

log12<br />

a<br />

1 1 1 loga 12 log a<br />

3 log a<br />

4 log<br />

a<br />

1<br />

0<br />

log 3log 4 log 4log 12 log 12log 3 log 3log 4log 12 log 3log 4log 12<br />

a a a a a a a a a a a a<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

BC<br />

AB<br />

BC SAC BC SC<br />

BC<br />

SA<br />

Do <br />

Do đó O là trung điểm của SB. Do đó H là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của O lên<br />

mp ABC H là trung điểm của AB<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

1 1 2 2a<br />

Thể tích khối chóp là V SA. SABCD<br />

.2 a.<br />

a <br />

3 3 3<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

3<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

3 2<br />

'<br />

2 1<br />

7<br />

Ta có x x 2x 1<br />

3x 2x 2 3x 0, x<br />

<br />

2<br />

3<br />

Suy ra hàm số<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

3 2<br />

y x x 2x 1<br />

nghịch biến trên ;<br />

<br />

2


VS . A' B' C '<br />

SA' SB ' SC ' 1 1 1 1<br />

Ta có: . . . . <br />

V SA SB SC 2 2 2 8<br />

S.<br />

ABC<br />

1<br />

V V<br />

8<br />

S. A' B' C ' S.<br />

ABC<br />

S.<br />

ADC<br />

1<br />

VS . A' D' C '<br />

SA' SD ' SC ' 1 1 1 1<br />

. . . . <br />

V SA SD SC 2 2 2 8<br />

1<br />

V V<br />

8<br />

S. A' D' C ' S.<br />

ADC<br />

2<br />

Từ (1) và (2) V V V V V<br />

<br />

1 V 1<br />

V<br />

8 8<br />

S. A' B' C ' D'<br />

<br />

S.<br />

ABCD<br />

<br />

VS . ABCD<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

Ta có ' 4 3 6 2 2 2<br />

2 3<br />

S. A' B' C ' D' S. A' B' C ' S. A' D' C ' S. ABC S.<br />

ADC<br />

y x x x x đổi dấu qua duy nhất 1 điểm<br />

Suy ra hàm số có 1 điểm cực trị<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

1<br />

ln x<br />

' ' 0<br />

2<br />

x<br />

Ta có f x f e<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

1<br />

8<br />

3<br />

x <br />

2<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

2<br />

Ta có <br />

x 2 x 1 0 x 2<br />

Suy ra C cắt trục hoành tại 1 điểm<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Ta có <br />

3 2<br />

2 x 3x<br />

2 2<br />

y ' 6x 3x 3 ln 2 y ' 0 6x 3x 0 0 x 2<br />

Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng 0;2<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

<br />

PT<br />

x0, x1<br />

x0, x1 x0, x1<br />

<br />

x0, x1<br />

<br />

3 log 1 2<br />

log<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

4<br />

<br />

x x<br />

<br />

<br />

x log2 4log<br />

2<br />

3 0<br />

log x x <br />

2 log2<br />

3 <br />

x<br />

x x8


x<br />

2<br />

S <br />

x<br />

8<br />

<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

2;8<br />

<br />

1<br />

Thể tích khối chóp là V .2 3.2.3 2 3<br />

6<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

BPT<br />

5<br />

3x<br />

5 0 x<br />

5<br />

<br />

3 x 3<br />

3x 5 x1 3<br />

x<br />

3<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

Gọi <strong>chi</strong>ều dài, rộng và cao của hình hộp chữ nhật lần lượt là abc. , , Ta có<br />

ab<br />

12<br />

<br />

bc<br />

18 abc 72<br />

<br />

cd<br />

24<br />

3<br />

Thể tích hình hộp là V abc 72cm<br />

<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

PT có nghiệm thực m1 0 m 1<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Ta có<br />

x<br />

3<br />

2<br />

y ' 3x 10x 3 y ' 0 <br />

<br />

1<br />

x <br />

3<br />

Suy ra hàm số đạt cực trị tại<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

1<br />

x3,<br />

x <br />

3<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

Ta có<br />

2x<br />

1 ' 2<br />

<br />

x<br />

x<br />

<br />

y ' <br />

.<br />

2 1 ln10 2 1 ln10


Câu 30: Đáp án D<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

2<br />

1 a 2<br />

Ta có ABC<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

BC a 3 a a 2 S a. a 2 ; SA a 5 a 2a<br />

2 2<br />

2 3<br />

1 1 a 2 a 2<br />

Thể tích khối chóp là V SA. S<br />

ABC<br />

.2 a . <br />

3 3 2 3<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Ta có<br />

1 1 1 1 1 1<br />

3 6 3 6 3 <br />

6 2<br />

P x x x x x x x<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

Diện tích bề mặt bằng tổng diện tích toàn phần của hình trụ lớn và diện tích xung quanh của<br />

hình trụ nhỏ. Do đó: S 2 .5 2 5.2 2 .2.5 90<br />

cm<br />

2<br />

<br />

Thể tích của <strong>chi</strong> <strong>tiết</strong> máy bằng tổng thể tích của 2 hình trụ. Do đó:<br />

V .5 .2 2 .5 70<br />

cm<br />

2 2 3<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

<br />

Hàm số xác định x 2 4 0 x 2 D \ 2;2<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

<br />

Các khối đa diện đó là: khối chóp tam giác AA' B' C ' và khối chóp tứ giác ABCC ' B '<br />

Câu 37: Đáp án B


36<br />

4<br />

Bán kính khối cầu là 3 <br />

Câu 38: Đáp án D<br />

4 4 .3 36<br />

3 3<br />

R m . Thể tích khối cầu là V R 3 3 m<br />

3<br />

<br />

1 1<br />

V r h 3 .4 4<br />

3 3<br />

2<br />

Thể tích khối nón là 2<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Bán kính đáy là R<br />

a 2<br />

Diện tích xung quanh hình trụ là<br />

2<br />

2 2 . 2.2 4 2<br />

S Rl a a a<br />

xq<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

Hình trụ có bán kính đáy là R 2 : 2 1;<br />

; <strong>chi</strong>ều cao là h 1<br />

Diện tích toàn phần của hình trụ là<br />

S R Rh <br />

tp<br />

2 2<br />

2 2 2 .1 2 .1.1 4<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

Xét hàm số<br />

4 2<br />

y x x 13 trên2;3 ,<br />

có<br />

x<br />

0<br />

y x x y <br />

x <br />

<br />

3<br />

' 4 2 ; ' 0 2<br />

2<br />

2 1<br />

y 2 25; y <br />

; 0 13; 3 85.<br />

2 <br />

y y Vậy<br />

4<br />

Tính <br />

Câu 42: Đáp án A<br />

Diện tích xung quanh của hình trụ T là<br />

Sxq<br />

2 Rl<br />

51<br />

mmin<br />

y <br />

2;3<br />

4<br />

Câu 43: Đáp án A<br />

2<br />

x<br />

2<br />

Ta có 2 x<br />

x<br />

4 x x 2 0 1 x 2 x 1;0;1;2<br />

<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

Số tiền sau 2 <strong>năm</strong> bà X nhận được là 100. 17% 2<br />

114,49 triệu đồng<br />

Vậy số tiền lãi mà bà X thu được là T 114,49 100 14,49<br />

triệu đồng<br />

Câu 45: Đáp án D<br />

Đường kính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương chính là đường chéo của hình lập<br />

phương.<br />

Vậy đường kính mặt cầu cần tính là R d a 3. 3 3a<br />

Câu 46: Đáp án C


log x 5 5 x 5 2 x 37<br />

Ta có: <br />

5<br />

Câu 47: Đáp án B<br />

2<br />

Diện tích xung quanh cần tính là S rl a 3.4 4 3<br />

a<br />

Câu 48: Đáp án D<br />

Ta có<br />

xq<br />

1 1 4 2 5 5<br />

. 1<br />

3 5<br />

3 2 3 3 3 3<br />

. . log<br />

a<br />

x a a a a a a a a a a P a <br />

3<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

1 1<br />

1<br />

7<br />

29<br />

3 7<br />

3<br />

4 7<br />

<br />

4 3<br />

4<br />

12<br />

a a a . a a a<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

Xét tứ diện ABCD suy ra “ Số các đỉnh hoặc các mặt của bất kì hình đa diện nào cũng lớn<br />

hơn hoặc bằng 4


Câu 1:<br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Cẩm Bình-Hà Tĩnh<br />

Thời gian làm bài : 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

<br />

y f x<br />

x -1 0 1 <br />

f ' x - 0 + 0 - +<br />

f x<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

0<br />

0<br />

M<br />

A. B.<br />

C. 3 D.<br />

Câu 2:<br />

y<br />

f x<br />

ồ ẽ y f x<br />

ợ T y f x<br />

l ộ<br />

4 2<br />

A. f x x 2x<br />

4 2<br />

B. f x x 2x 1<br />

4 2<br />

C. f x x 2x<br />

4 2<br />

D. f x x 2x<br />

Câu 3: Cho hình chóp S.ABC 3a, SC 2a<br />

i mặt phẳ T ủ ầ S.ABC<br />

A.<br />

32a<br />

9 3<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

36 a<br />

C.<br />

3<br />

13a 13<br />

6<br />

D.<br />

32a<br />

3<br />

3


Câu 4: N ờ ộ ứ ắ<br />

<br />

8 m<br />

<br />

3<br />

5 ồng/<br />

nhấ ầ<br />

2<br />

m. Chi phí thuê nhân công thấp<br />

A. 23 749 B. 16 85 C. 18 85 D. 2 75<br />

x<br />

Câu 5: Tìm nghiệm củ x<br />

2 3<br />

A. x 0<br />

B. x 1<br />

C. x 2<br />

D. x<br />

1<br />

Câu 6: ủ ức<br />

2 .2 5 .5<br />

3 1 3 4<br />

P <br />

10 3 :10 2<br />

0,1<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

A. 9 B. 10<br />

C. 9<br />

D. 10<br />

Câu 7:<br />

2 3<br />

f x <br />

f ' x x 1 x 1 2 x .<br />

<br />

f x ồ<br />

A. 2; <br />

B. 1;1<br />

C. 1;2 <br />

D. ; 1<br />

log 3<br />

a<br />

Câu 8: Cho a 0 và a 1. ủa a<br />

A. 9 B. 3 C. 6 D. 3<br />

Câu 9: Tập nghiệm của bấ<br />

A. ;0<br />

B.<br />

<br />

<br />

<br />

2 ;<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 <br />

4<br />

là<br />

x 2 1<br />

x<br />

C. 0; \ 1<br />

D.<br />

2 <br />

;<br />

<br />

3 <br />

Câu 10: 1 ặt loga<br />

b 2,<br />

ủa<br />

P log b log a<br />

2<br />

a<br />

b<br />

3<br />

A. 13 4<br />

B. 4<br />

C. 1 4<br />

D. 2<br />

1<br />

Câu 11: Tìm tập nghiệm củ log3<br />

x 3<br />

log x<br />

A. 1;2 <br />

B.<br />

1 <br />

;3 <br />

3<br />

<br />

C.<br />

9<br />

1 <br />

;9 <br />

3<br />

<br />

D. 3;9<br />

<br />

Câu 12: ủa mộ ờ ọ i lãi suấ<br />

ọc tậ ầu mỗ ọ ấ n


10 triệ ồng v i lãi suất mỗ 4 T ợ 4<br />

4 ổi lãi suất (k t qu ò ồng).<br />

A. 42465 ồng B. 46<strong>79</strong>4 ồng C. 416 ồng D. 44163 ồng<br />

2<br />

Câu 13: Tìm tất ủ <br />

nghiệm x<br />

1, x<br />

2<br />

sao cho x<br />

1.x 2<br />

27<br />

A. m 25<br />

B. m 1<br />

C.<br />

log x m 2 log x 3m 1 0 có 2<br />

3 3<br />

4<br />

m D.<br />

3<br />

28<br />

m 3<br />

Câu 14: Cho hình hộ<br />

ứ<br />

BAD 60 , ợp v ộ 30 . T ộ :<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

2<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

6<br />

C.<br />

3<br />

3a<br />

2<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

6<br />

Câu 15: T<br />

ủ<br />

x<br />

y <strong>2018</strong><br />

A.<br />

y'<br />

Câu 16:<br />

x 1<br />

x.<strong>2018</strong> B.<br />

ất củ<br />

x<br />

y' <strong>2018</strong> C.<br />

ln x<br />

y trên [1;e]<br />

x<br />

x<br />

<strong>2018</strong><br />

y' D.<br />

ln <strong>2018</strong><br />

x<br />

y' <strong>2018</strong> .ln <strong>2018</strong><br />

A. e B. 1 C. 1 e<br />

D. 0<br />

Câu 17: Tậ ủ y x 2 3<br />

là<br />

A. 2; <br />

B. C. \ 2 <br />

D. <br />

;2<br />

Câu 18:<br />

ờng tiệm cận củ ồ<br />

y <br />

2 2<br />

x 2 x 4<br />

2<br />

x 4x 3<br />

A. 0 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 19: Gọ ủ ồ<br />

của tam giác ABC.<br />

A. 2 2 B. 2 C. 1 D. 2<br />

Câu 20:<br />

<br />

3<br />

y x 3mx 1 1 .<br />

<br />

<br />

là<br />

4 2<br />

y x 2x 3. Tính diện tích<br />

Cho A(2;3), ồ 1<br />

A.<br />

1<br />

m B.<br />

2<br />

3<br />

m C.<br />

2<br />

1<br />

m D.<br />

2<br />

3<br />

m 2


Câu 21: có SA, SB, SC<br />

SA a, SB a 2, SC a 3. T ặt phẳng ABC.<br />

A. a 66<br />

6<br />

Câu 22:<br />

B. 11a<br />

6<br />

<br />

C. 6a<br />

11<br />

D. a 66<br />

11<br />

y f x liên tục trên ẽ<br />

x -1 1 <br />

y' - 0 + 0 -<br />

y<br />

<br />

-4<br />

0<br />

<br />

m ( 0;4)<br />

f x<br />

m<br />

ệm?<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5<br />

Câu 23:<br />

1 1<br />

Mệ<br />

3 2<br />

3 2<br />

y x x 12x 1.<br />

A. 3;<br />

<br />

B. ồ <br />

;4<br />

C. ồ 4; <br />

D. ồ <br />

3;4<br />

Câu 24: ờ ò O;R O;R ' , R 3<br />

O ờ ò O;R Tín<br />

ện tích xung quang của<br />

hình trụ<br />

ện tích xung quanh củ<br />

A. 2 B. 3 C. 3 D. 2<br />

Câu 25: ồ ;<br />

<br />

A.<br />

4 2<br />

y x 2x B.<br />

3<br />

y x 3x 2 C.<br />

3<br />

y x 1 D.<br />

x<br />

x<br />

Câu 26: Tậ 5 2 4 5 2<br />

m 0<br />

nghiệm âm phân biệt là<br />

x<br />

y <br />

x 1<br />

A. 4;6 <br />

B. 4;5 <br />

C. 3;5 <br />

D. 5;6


Câu 27: P<br />

ủ ồ<br />

4<br />

y ộ x 1 là<br />

x 1<br />

A. y x 3 B. y x 3 C. y x 3 D. y x 3<br />

Câu 28: ồ<br />

ờng tiệm cận?<br />

A.<br />

y <br />

x<br />

2<br />

2<br />

x 4<br />

B.<br />

y <br />

<br />

x1<br />

2<br />

x 2x 3<br />

C.<br />

4<br />

y x 2016 D.<br />

Câu 29: T ậ ầ ậ<br />

A. 2 3<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

2 3<br />

C.<br />

<br />

3<br />

2<br />

D.<br />

x<br />

2<br />

y <br />

x 3<br />

2<br />

3<br />

Câu 30: Tìm tập hợp tấ ủ ệm<br />

3 2 2<br />

thuộ 2<br />

0;1 ;x x x m x 1<br />

A. m 1<br />

B. m 1<br />

C. 0 m 1 D.<br />

Câu 31: ủ y log 2<br />

8<br />

x 3x 4<br />

A.<br />

C.<br />

y' <br />

y' <br />

<br />

<br />

<br />

2x 3<br />

<br />

<br />

2<br />

x 3x 4 ln8<br />

1<br />

<br />

2<br />

x 3x 4 ln8<br />

là<br />

2x 3<br />

B. y' 3x 4<br />

2<br />

x<br />

D.<br />

y' <br />

<br />

2x 3<br />

<br />

2<br />

x 3x 4 ln 2<br />

<br />

<br />

3<br />

0m<br />

4<br />

Câu 32: Tìm tấ ủ ờng thẳng y m cắ ồ<br />

4 2<br />

y x 2x 2 4 ệt là<br />

A. m 3<br />

B. 3 m 2 C. 3 m 0 D. 3 m 0<br />

Câu 33: ụ ứ ABC.A'B'C'<br />

v i BA=BC a, ẳ hợp v ẳ ABC mộ 60 . T<br />

ụ<br />

cho.<br />

A.<br />

3<br />

3a B.<br />

3<br />

a<br />

2<br />

Câu 34: T ủ ứ diệ 1 à<br />

C.<br />

3<br />

2 3a<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

2<br />

A.<br />

1<br />

V B.<br />

3<br />

2<br />

V C.<br />

12<br />

3<br />

V D. V<br />

1<br />

12


Câu 35:<br />

A.<br />

ấ SE 2EC . T ủ tứ diện SEBD.<br />

2<br />

V B.<br />

3<br />

1<br />

V C.<br />

6<br />

1<br />

V D.<br />

12<br />

1<br />

V 3<br />

1 T<br />

Câu 36: Cho a 0; a 1. Tìm mệ ệ sau:<br />

A. Tậ ủ<br />

y<br />

x<br />

a ập<br />

B. Tậ ủ y loga<br />

x ập<br />

C. Tậ ủ<br />

y<br />

x<br />

a 0; <br />

D. Tập x ủ y loga<br />

x ập<br />

Câu 37: Tập nghiệm của bấ log<br />

1<br />

(x 1) 0 là<br />

2<br />

A. 1;2 B. ;2<br />

C. 2; <br />

D. 1;2<br />

<br />

Câu 38: p S. ABCD ật AB a,AD 2a<br />

thẳ ẳ ABCD.<br />

A 75 B. 45 C. 60 D. 30<br />

Câu 39: 1 SA 1<br />

và SA<br />

A.<br />

(ABC) T ủ<br />

3<br />

12<br />

B.<br />

2<br />

4<br />

Câu 40: ộ ờ ò 1 ộ ờng kính<br />

củ<br />

ợc một mặt cầu. Tính diện tích mặt cầ<br />

A. 4 B. 4 C. D. 2 <br />

3<br />

C.<br />

3<br />

4<br />

3<br />

2a<br />

3<br />

T<br />

D.<br />

2<br />

12<br />

ờng<br />

Câu 41: Tìm hệ ủ ồ<br />

3 2<br />

y x 3x 2<br />

ộ<br />

ủ 0<br />

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4


2x y 1<br />

Câu 42: Cho x, y log3<br />

x 2y<br />

x<br />

y<br />

1 2<br />

nhất củ ứ P x<br />

y<br />

,<br />

.T<br />

A. 3 3<br />

B.3 2 3<br />

C. 6 D. 4<br />

Câu 43: Gọi S ầ R,(N)<br />

ủ cầu S N<br />

h<br />

R .<br />

A. 1 B. 4 3<br />

C. 12 D. 4<br />

Câu 44: Mộ 1 ện qua trụ ộ<br />

vuông cân. Tính diện tích xung quanh củ<br />

A. B. 2 C. 2 2 D.<br />

Câu 45: Cắt mộ ụ ột mặt phẳng qua trục củ ợ ệ ột hình<br />

vuông c 3a. Tính diệ ần củ ụ<br />

A.<br />

27a<br />

2<br />

2<br />

B.<br />

2<br />

a 3<br />

3<br />

Câu 46: ầ 36 cm<br />

<br />

2<br />

2<br />

C. a 3<br />

D.<br />

. Bán kính R củ ầu là<br />

1<br />

2 <br />

2<br />

13a <br />

6<br />

A. R 6 cm<br />

B. R 3 2 cm<br />

C. R 3cm<br />

D. R 6cm<br />

Câu 47:<br />

y<br />

f x<br />

tục trên ồ ủ y f ' x<br />

ẽ T ủ y f x


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 48: Tìm tấ ủ ất củ fx<br />

1;2 1<br />

A. m=3 B. m=1 C. m=0 D. m=2<br />

2x m 1<br />

<br />

x1<br />

Câu 49:<br />

f x <br />

\ <br />

1<br />

, liên tục trên mỗ<br />

ẽ<br />

ệ<br />

x -1 2 <br />

y' - - 0 +<br />

y<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

-1<br />

A. ồ ệm cậ ứ 1.<br />

B. 2.<br />

C. 1.<br />

D. ồ ệm cậ 1.<br />

Câu 50: Mộ ệ 9 ệ 15 T<br />

tích V củ<br />

A. V 10 B. V 12 C. V 20 D. V 45


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

7 7 4 2 20<br />

2 Mũ và Lôgarit 3 3 3 1 10<br />

L p 12<br />

(...%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

5 Thể tích khối đa diện 3 2 3 2 10<br />

6 Khối tròn xoay 1 3 2 6<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác


2 Tổ hợp-Xác suất<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

4 Giới hạn<br />

5 Đạo hàm 1 1 2<br />

L p 11<br />

(...%)<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

Khác 1 Bài toán thực tế 1 1 2<br />

Tổng Số câu 15 16 13 6 50<br />

Tỷ lệ 30% 32% 26% 12%<br />

Đáp án<br />

1-A 2-A 3-D 4-C 5-A 6-B 7-C 8-A 9-D 10-D<br />

11-D 12-D 13-B 14-A 15-D 16-D 17-C 18-B 19-C 20-A<br />

21-D 22-C 23-C 24-B 25-C 26-B 27-A 28-C 29-A 30-D


31-A 32-B 33-D 34-B 35-D 36-B 37-D 38-B 39-A 40-B<br />

41-A 42-C 43-D 44-B 45-A 46-C 47-B 48-C 49-D 50-B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

2 2 3a<br />

<br />

CG 3a a 3<br />

3 2 <br />

Ta có <br />

2<br />

2<br />

SC<br />

2 2<br />

Bán kính kh i cầu <br />

<br />

R CO CG a a 3 2a<br />

2 <br />

<br />

<br />

3 3 3<br />

3<br />

4 4 3 32 a<br />

3<br />

Th tích kh i cầu V R 2a<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

Gọ<br />

là r (m)<br />

8<br />

8<br />

2<br />

r<br />

2<br />

r<br />

Chi u cao b là h m<br />

2


2<br />

Diện tích xung quanh S 2rh 2r m<br />

<br />

Diệ<br />

S2<br />

r<br />

1 2<br />

2<br />

8 16<br />

r r<br />

16 8 8 8 8<br />

r r r r r<br />

2 2 2 2<br />

Diện tích b cần xây là S r r 3 <br />

3 . . r 12<br />

m<br />

Chi phí thuê công nhân thấp nhất là 500000.12 6000000 18.850.0 00đ.<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

x<br />

2 <br />

PT 1 x 0<br />

3 <br />

Câu 6: Đáp án B<br />

2<br />

2 5 9<br />

1<br />

10 1<br />

P 10<br />

9<br />

<br />

10<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

f ' x<br />

0 1 x 2 hàm s ồng bi n trên kho ng 1;2<br />

<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

log 3 log 3<br />

2<br />

2<br />

a<br />

a<br />

Ta có <br />

a a 3 9<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

2 2 x 2 2x 3x 2 x tập nghiệm của bấ<br />

3<br />

x2 2x 2<br />

2 <br />

;<br />

<br />

3 <br />

Câu 10: Đáp án D<br />

1 1 1<br />

P loga<br />

b 6logba .2 6. 2<br />

2 2 2<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

x 0, x 1<br />

x 0, x 1<br />

<br />

x 0, x 1<br />

<br />

2 2<br />

log3<br />

x 1<br />

<br />

log3 x 3 log3x<br />

3log3x 2 0<br />

log3 x<br />

<br />

<br />

<br />

log3<br />

x 2<br />

x 0, x 1<br />

<br />

x 3 S 3;9<br />

<br />

x<br />

9


Câu 12: Đáp án D<br />

S ti n ph i tr là<br />

<br />

4 3 2 1<br />

10 1 4% 10 1 4% 10 1 4% 10 1 4%<br />

<br />

<br />

1<br />

14%<br />

1014% 1 1 4%<br />

= 44163 ồng<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

u kiện x 0.<br />

ặt t log3<br />

x<br />

4<br />

<br />

<br />

2<br />

Ta có t m 2 t 3m 1 01<br />

P trình có 2 nghiệm phân biệt 1<br />

có 2 nghiệm<br />

2<br />

m 4 2 2<br />

<br />

m 4 2 2<br />

m 2 43m 1 0 *<br />

<br />

t t log x log x log x x m 2 m 2 log 27 m 1<br />

K <br />

K t hợp v<br />

1 2 3 1 3 2 3 1 2 3<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

u kiện <br />

* m 1<br />

Ta có


2<br />

SABCD<br />

a sin 60<br />

a 3<br />

AA ' 30 <br />

3<br />

<br />

2<br />

a 3<br />

2<br />

Th tích kh i hộp là<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

2 3<br />

a 3 a 3 a<br />

V AA '.S<br />

ABCD<br />

. <br />

3 2 2<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

1<br />

ln x<br />

Ta có y' y' 0 x e<br />

2<br />

x<br />

1<br />

y 1 0; y e min y 0<br />

e 1;e<br />

<br />

Suy ra <br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Hàm s nh x 2 0 x 2 D \ 2<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

Hàm s có tậ nh D ; 22; \ 3<br />

Ta có lim y lim y 1 ồ th hàm s có TCN y<br />

1<br />

x x <br />

Mặt khác<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Ta có<br />

x 1<br />

<br />

x 3 <br />

2<br />

x 4x 3 0 ,lim y<br />

x 3<br />

<br />

<br />

<br />

ồ th hàm s T x 3<br />

<br />

<br />

<br />

A 0;3 AB 2<br />

x 0 <br />

<br />

<br />

x 1<br />

<br />

C 1;2<br />

BC 2<br />

<br />

3<br />

y' 4x 4x y' 0 B 1;2 AC 2<br />

1 1<br />

Suy ra tam giác ABC cân t i A SABC<br />

AB.AC . 2. 2 1<br />

2 2<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

Ta có y' 3x 2 3m 3x 2 m<br />

Hàm s 2 m c c tr y' 0<br />

có 2 nghiệm phân biệt m 0 *


AB 2 m;2 2m m<br />

<br />

AB 2 m;2 2m m<br />

<br />

K B m;1 2m m ,C m;1 2m m <br />

Tam giác ABC cân t i A<br />

2 2 2 2<br />

AB AC 2 m 2 2m m 2 m 2 2m m <br />

m<br />

0<br />

8 m 16m m 0 m 2m 1<br />

0 <br />

<br />

1<br />

m <br />

2<br />

K t hợ<br />

u kiện <br />

Câu 21: Đáp án D<br />

1<br />

* m<br />

2<br />

Gọi h là kho ng cách t n mặt phẳng ABC<br />

<br />

Ta có<br />

1 1 1 1 1 1 1 11 a 66<br />

h <br />

a 2 a 3<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

h SA SB SC a 6a 2 11<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

Ta có b ng bi n <strong>thi</strong>ên của hàm s<br />

<br />

y f x :<br />

x x -1 1 <br />

1<br />

y' - 0 + 0 -<br />

y<br />

<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

0<br />

T b ng bi n <strong>thi</strong>ên suy ra<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

f x<br />

m v i m 0;4<br />

có 4 nghiệm<br />

Ta có<br />

x 4<br />

y ' 0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

y ' 0 3 x 4<br />

2<br />

y ' x x 12 x 3<br />

ồ 4; <br />

và ; 3 ,<br />

<br />

3;4<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

Diện tích xung quang của hình trụ là:<br />

2<br />

S1<br />

2R.R 3 2<br />

R 3


2<br />

ộ ờng sinh của hình nón là: 2<br />

l R R 3 2R<br />

Diện tích xung quanh củ : S Rl R.2R 2<br />

R<br />

T ện tích xung quang của hình trụ ện tích xung quanh củ<br />

2<br />

S1<br />

2R 3<br />

<br />

2<br />

S2<br />

2R<br />

<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

3<br />

2<br />

2<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

x<br />

x<br />

1 4<br />

t t<br />

2<br />

ặt t 5 2 5 2 t m 0 t mt 4 01<br />

P 2 ệm âm phân biệt 1<br />

có 2 nghiệm t 1<br />

Suy ra<br />

2<br />

0 m 16 0 m4<br />

<br />

t t 2 m 2 <br />

<br />

m4<br />

4 m 5 m 4;5<br />

1 2<br />

<br />

<br />

t11 . t 2<br />

1 0<br />

<br />

1 2 1 2 <br />

<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

t t t t 1 0 4 m 1 0<br />

4<br />

y' y'<br />

2<br />

1 1; y1<br />

2<br />

x1<br />

Suy ra PTTT t ộ x 1<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

y x 1 2 y x 3<br />

là <br />

<br />

<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

Gọi c nh của kh i lậ<br />

Bán kính ngo i ti p kh i lậ<br />

T tích kh i lậ<br />

2<br />

3a a 3<br />

R <br />

2 2<br />

V1<br />

a<br />

3<br />

Th tích kh i cầu ngo i ti p kh i lậ<br />

T ậ ầ ậ<br />

V<br />

2<br />

3<br />

3<br />

4 3 4 a 3 a 3<br />

R<br />

3 3 <br />

<br />

2 <br />

2


3<br />

V1<br />

a 2 3<br />

<br />

3<br />

V2<br />

a 3 3<br />

2<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

Ta có<br />

PT<br />

3 2<br />

2<br />

x x x x x <br />

<br />

2 2 2 2 <br />

2 2<br />

x 1 x 1<br />

x 1 x 1<br />

x<br />

ặt t <br />

2<br />

x 1<br />

2<br />

1 x 1<br />

2 <br />

x 1 2<br />

<br />

t ' 0 x 0;1 t <br />

0;<br />

<br />

<br />

2 1<br />

Xét <br />

Ta có<br />

<br />

f t t t t <br />

<br />

0; 2 <br />

<br />

1<br />

f ' t<br />

2t 1 0t <br />

<br />

0; 2 <br />

<br />

1<br />

3<br />

min f t f 0 0;max f t<br />

f <br />

.<br />

2<br />

4<br />

1 1<br />

0; 0;<br />

2 <br />

2<br />

<br />

ệm thì<br />

3<br />

0m<br />

4<br />

Cách 2: Dùng chứ : T L MO 7 ủa CASIO<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

y' <br />

<br />

2x 3<br />

<br />

2<br />

x 3x 4 ln8<br />

<br />

<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

D a<br />

ồ th hàm s<br />

4 2<br />

y x 2x 2<br />

Suy ra 3 m 2 là giá tr cần tìm<br />

Câu 33: Đáp án D


Câu 34: Đáp án B<br />

T ủ ứ diệ 1<br />

2<br />

V 12<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

Ta có V<br />

1 1<br />

S.BCD<br />

VS.ABCD<br />

2 2<br />

L i có<br />

VS.EBD<br />

SE 2 2 1<br />

VS.EBD<br />

VS.CBD<br />

<br />

V SC 3 3 3<br />

S.CBD<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

Tậ ủ y loga<br />

x ập<br />

Câu 37: Đáp án D<br />

1<br />

<br />

log (x 1) 0 x 1 1 x 2<br />

2<br />

<br />

1<br />

2<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

2 3V<br />

Ta có SABCD<br />

2a SA a<br />

S<br />

L i có SB; ABCD<br />

<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

0<br />

ABCD<br />

SBA, mặt khác tanSBA 1 SBA 45<br />

2<br />

a 3 3 1 3<br />

Ta có SABC<br />

V SA.S<br />

ABC<br />

<br />

4 4 3 12<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

Diện tích mặt cầu<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

2<br />

S 4r 4<br />

Hệ s góc của ti p tuy n củ ồ th hàm s o hàm cấp 1<br />

Ta có<br />

3 2 2<br />

y x 3x 2 y' 3x 6x y'' 6x 6<br />

P y '' 0 x 1<br />

Vậy hệ s góc cần tìm là<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

k y ' 1<br />

3<br />

2x y 1<br />

log3 x 2y log3 2x y 1 log3<br />

x y 3x y 2x y 1<br />

1<br />

x<br />

y<br />

<br />

<br />

log3 2x y 1 2x y 1 log33 x y <br />

3 x y *


Xét hàm s f t log3<br />

t t trên kho ng 0; f t<br />

là hàm s ồng bi n trên 0; <br />

Mà * f 2x y 1 f 3x 3y<br />

2x y 1 3x 3y x 2y 1<br />

ặt<br />

2 2<br />

a y 0 y a x 1 2y 1 2a ,<br />

1 2<br />

<br />

1<br />

2a a<br />

T ga 2<br />

Xét hàm s ga <br />

2<br />

1 2<br />

trên kho ng<br />

1<br />

2a a<br />

1 <br />

0; ,<br />

2 <br />

suy ra<br />

1 <br />

0;<br />

<br />

2 <br />

<br />

min g a 6<br />

Vậy giá tr nh nhất cần tìm là Tmin<br />

6<br />

Câu 43: Đáp án D<br />

Theo bài ra, ta có<br />

Câu 44: Đáp án B<br />

Theo gi <strong>thi</strong> t, ta có<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

Theo gi <strong>thi</strong><br />

4 1 h<br />

<br />

3 3 R<br />

3 2<br />

R R h 4R h 4<br />

2r<br />

r 1 l 2 Sxq<br />

rl 2<br />

2<br />

3a<br />

R ; <strong>chi</strong> u cao h 3a<br />

2<br />

2 27a<br />

Vậy diện tích toàn phần cần tính là Stp<br />

2Rh 2R<br />

<br />

2<br />

Câu 46: Đáp án C<br />

Ta có<br />

4<br />

3<br />

3<br />

V R 36 R 3cm<br />

Câu 47: Đáp án B<br />

ồ th hàm s<br />

ồng thời<br />

Vậy hàm s<br />

Câu 48: Đáp án C<br />

Ta có <br />

<br />

y f ' x cắt trục hoành t 4 ộ x4 0 x3 x2 x1<br />

f ' x ổi dấu t m x<br />

4<br />

và x<br />

2<br />

<br />

y f x 2 m c c tr<br />

2x m 1 3<br />

m<br />

f x f ' x ; x <br />

2<br />

1;2<br />

x1 x1<br />

TH1: V i m 3,<br />

suy ra <br />

<br />

<br />

3<br />

m<br />

f ' x 0; 1;2 f 2 1 1 m 0 (nhận)<br />

3<br />

<br />

2


TH2: V i m 3,<br />

1<br />

m<br />

f ' x 0; 1;2 f 1 1 1 m 1 (lo i)<br />

2<br />

suy ra <br />

Vậy m 0 là giá tr cần tìm<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

D a vào b ng bi n <strong>thi</strong>ên, ta có<br />

Và<br />

lim y x 1 T ủ ồ th hàm s<br />

x1<br />

lim y suy ra hàm s <strong>không</strong> có tiệm cận ngang<br />

x<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

2<br />

<br />

Sd 9<br />

r 9 r 3<br />

1 2<br />

Ta có h 4 V r h 12<br />

<br />

Sxq<br />

15 rl 15<br />

l<br />

5 3


<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: HK1-<strong>THPT</strong> Trần Nhật Duật-Yên Bái<br />

Thời gian làm bài : 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1: Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số<br />

2<br />

x<br />

y có phương trình là<br />

x 2<br />

A. x 2<br />

B. y 2<br />

C. y 1<br />

D. x<br />

1<br />

x<br />

2<br />

Câu 2: Tìm tập xác định D của hàm số y <br />

x1<br />

A. D ; 2 1;<br />

<br />

B. D <br />

;1<br />

C. D 1;<br />

<br />

D. D R \ 1<br />

Câu 3: Tìm giá trị cực tiểu y<br />

CT<br />

của hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 9x 2<br />

A. yCT<br />

25 B. yCT<br />

24 C. yCT<br />

7<br />

D. yCT<br />

30<br />

Câu 4: Cho hàm số<br />

x1<br />

y . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?<br />

x 1<br />

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ;1<br />

và nghịch biến trên khoảng 1; <br />

B. Hàm số nghịch biến trên R \ 1<br />

<br />

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ;1<br />

và 1; <br />

D. Hàm số nghịch biến trên<br />

Câu 5: Cho hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 3x 1, mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng?<br />

A. Hàm số luôn luôn nghịch biến B. Hàm số luôn luôn đồng biến.<br />

C. Hàm số đạt cực đại tại x 1<br />

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x<br />

1<br />

Câu 6: Hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 4 nghịch biến khi x thuộc khoảng nào sau đây?<br />

A. 3;0<br />

B. 2;0<br />

C. ; 2<br />

D. 0; <br />

3<br />

Câu 7: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f x x 3x 2 trên đoạn <br />

1;2 <br />

A. max f<br />

<br />

x<br />

2 B. max f<br />

<br />

x<br />

0 C. max f<br />

<br />

x<br />

4 D.<br />

<br />

<br />

1;2<br />

1;2<br />

Câu 8: Đồ thị ở hình bên là của hàm số nào?<br />

1;2<br />

max f x 2<br />

1;2


A.<br />

B.<br />

3 2<br />

y x 2x 3x<br />

3 2<br />

y x 2x 3 x<br />

C.<br />

1<br />

3<br />

3 2<br />

y x 2x 3x<br />

D.<br />

1 3 2<br />

y x 2x 3 x<br />

3<br />

Câu 9: Cho hàm số<br />

y<br />

f x<br />

xác định trên <br />

bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là<br />

\ 1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có<br />

x -1 0 1 <br />

y' - - + +<br />

y -2 -1<br />

1 <br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 10: Số giao điểm của đồ thị hàm số<br />

4 2<br />

y 2x x với trục hoành là<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

2<br />

Câu 11: Giá trị lớn nhất của hàm số f x x 2 3<br />

A. 2 B. 2 C. 0 D. 3<br />

Câu 12: Phương trình tiếp tuyến của hàm số<br />

x1<br />

y tại điểm có hoành độ bằng 3 là<br />

x 2<br />

A. y 3x 13 B. y 3x 5 C. y 3x 13 D. y 3x 5


1<br />

y x m 1 x m 1 x 1 đồng biến trên tập xác định của nó khi<br />

3<br />

3 2<br />

Câu 13: Hàm số <br />

A. 2 m 1 B. m 4<br />

C. 2 m 4 D. m<br />

4<br />

y x 2 m 1 x m 2 1 . Gọi A là điểm thuộc đồ thị hàm số 1<br />

4 2<br />

Câu 14: Cho hàm số <br />

có hoành độ<br />

xA<br />

1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để tiếp tuyến với đồ thị hàm số 1<br />

tại A vuông góc với đường thẳng<br />

1<br />

d : y x 2016<br />

4<br />

A. m 0<br />

B. m 2<br />

C. m 1<br />

D. m<br />

1<br />

Câu 15: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số<br />

1 1<br />

đạt cực đại tại điểm x 1.<br />

3 2<br />

3 2 2<br />

y x m 1 x 3m 2 x m<br />

A. m 1<br />

B. m 2<br />

C. m 1<br />

D. m<br />

2<br />

Câu 16: Cho x, y 0 thỏa mãn x y 4. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức<br />

3 3<br />

<br />

S x 1 y 1<br />

A. maxS 49 B. maxS 1 C.<br />

2<br />

Câu 17: Đạo hàm của hàm số y ln x x 1<br />

1<br />

max S D. maxS 8<br />

3<br />

là hàm số nào sau đây?<br />

2x 1<br />

A. y' <br />

2<br />

x x 1<br />

2x 1<br />

B. y' <br />

2<br />

x x 1<br />

1<br />

C. y' <br />

2<br />

x x 1<br />

1<br />

D. y' <br />

2<br />

x x 1<br />

Câu 18: Rút gọn biểu thức<br />

1<br />

3 6<br />

P x x với x 0<br />

A.<br />

1<br />

P x 8 B.<br />

P<br />

2<br />

x<br />

C. P x<br />

D.<br />

Câu 19: Cho các số thực dương a, b với b 1. Khẳng định nào dưới đây đúng?<br />

A.<br />

a<br />

log a<br />

log <br />

b log b<br />

C. log ab<br />

B.<br />

a<br />

<br />

log log b log a<br />

b<br />

<br />

log a.log b<br />

D. log ab<br />

log a log b<br />

Câu 20: Tìm tập xác định của hàm số y x 5 2017<br />

2<br />

P<br />

x 9<br />

A. 5;<br />

B. \ 5<br />

C. D. 5;<br />

<br />

Câu 21: Tính đạo hàm của hàm số<br />

2x<br />

y<br />

3


A.<br />

2x-1<br />

y' 2x.3 B.<br />

2x<br />

3<br />

y' C. y'<br />

2.ln 3<br />

2x<br />

2.3 .ln3 D.<br />

y' <br />

2x<br />

2.3 .log3<br />

3 6<br />

Câu 22: Với a, b là các số thực dương tùy ý và a khác 1, đặt P log b log 2 b . Mệnh <strong>đề</strong><br />

nào dưới đây đúng?<br />

A. P 9loga<br />

b B. P 27log<br />

a<br />

b C. P 15log<br />

a<br />

b D. P 6loga<br />

b<br />

log 3x 2 3<br />

Câu 23: Tìm nghiệm của phương trình <br />

A.<br />

10<br />

x B. x 3<br />

C.<br />

3<br />

2<br />

11<br />

x D. x 2<br />

3<br />

Câu 24: Cho các số thực dương a, b với a 1. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

1<br />

7<br />

A. log ab<br />

log b<br />

B. log ab 71<br />

log b<br />

a 7 a<br />

1 1<br />

7 7<br />

C. log ab<br />

log b<br />

D. <br />

a 7 a<br />

log x 3x 2 1<br />

2<br />

Câu 25: Giải bất phương trình <br />

1<br />

2<br />

a 7 a<br />

log ab 1 <br />

1 log<br />

a 7 a<br />

b<br />

7 7<br />

A. x 1;<br />

B. x 0;2<br />

C. x 0;1 2;3<br />

D. x 0;2 3;7<br />

a<br />

a<br />

Câu 26: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình<br />

4log x 5log x 6<br />

2<br />

0,04 0,2<br />

A.<br />

1 <br />

S ; <br />

25<br />

<br />

` B.<br />

1 1 <br />

S ; ; <br />

125 25 <br />

1 1 <br />

C. S ; <br />

125 25 <br />

x<br />

3<br />

Câu 27: Tập xác định D của hàm số y log3<br />

2 x<br />

1<br />

D. S <br />

; <br />

125 <br />

A. D \ 3;2<br />

B. D <br />

3;2<br />

C. D ; 3 2;<br />

<br />

D. <br />

3;2<br />

Câu 28: Cho a, b, c là các số thực dương khác 1 và thỏa mãn<br />

log37 log711 log11<br />

25<br />

a 27, b 49, c 11.<br />

Tính giá trị của biểu thức<br />

2 2 2<br />

log 7 log 11 log 25<br />

3 7 11<br />

T a b c<br />

A. T 469 B. T 3141 C. T 2017 D. T 76 11<br />

Câu 29: Tìm m để phương trình<br />

có đúng 2 nghiê thuộc khoảng 1;3<br />

<br />

x x3<br />

4 2 3 m<br />

A. 13 m 3 B. 3 m 9 C. 9 m 3 D. 13 m 9


Câu 30: Ông A vay ngân hàng 100 triệu đồng, với lãi suất 12%/<strong>năm</strong>. Ông muốn hoàn nợ cho<br />

ngân hàng theo cách: Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn<br />

nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau và trả hết tiền<br />

nợ sau đúng 12 tháng kể từ ngày vay. Hỏi, theo cách đó, số tiền m mà ông A sẽ phải trả cho<br />

ngân hàng trong mỗi lần hoàn nợ là bao nhiêu? (Làm tròn đến hàng nghìn). Biết rằng, lãi suất<br />

ngân hàng <strong>không</strong> thay đổi trong thời gian ông A hoàn nợ.<br />

A. 8 588 000 đồng B. 8 885 000 đồng C. 8 858 000 đồng. D. 8 884 000 đồng<br />

f x<br />

3x <br />

Câu 31: Tìm nguyên hàm của hàm số <br />

5<br />

3<br />

4<br />

6<br />

4<br />

A. f xdx x C<br />

B. <br />

<br />

f x dx 15x C<br />

3<br />

f x dx x C<br />

4<br />

6<br />

4<br />

C. f xdx 15x C<br />

D. <br />

3x 5<br />

Câu 32: Tìm nguyên hàm của hàm số f x e <br />

3x5<br />

3x5<br />

A. f xdx e C<br />

B. <br />

1<br />

3<br />

<br />

f x dx e C<br />

1<br />

f x dx e C<br />

3<br />

3x5<br />

3x5<br />

C. f xdx e C<br />

D. <br />

f x 2<br />

Câu 33: Tìm nguyên hàm của hàm số <br />

2x<br />

A.<br />

C.<br />

x<br />

2x 4<br />

2 dx C<br />

B.<br />

ln 2<br />

2x-1<br />

2x 2<br />

2 dx C<br />

D.<br />

ln 2<br />

<br />

<br />

2x<br />

2x 2<br />

2 dx <br />

ln 2<br />

2x+1<br />

2x 2<br />

2 dx C<br />

ln 2<br />

Câu 34: Tính I<br />

x sinxdx, đặt u x,dv sinx dx. Khi đó I biến đổi thành<br />

A. I xcosx- cosxdx<br />

B. I xcosx cosxdx,<br />

C. I xcosx cosxdx,<br />

D. I xsin x cosxdx<br />

Câu 35: Biết<br />

3x 3<br />

Fx là một nguyên hàm của hàm số f x e <br />

và F1<br />

e. Tính F0<br />

<br />

3e e<br />

2<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. F0 e B. F0 C. F0 D. <br />

Câu 36: Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau, mệnh <strong>đề</strong> nào đúng?<br />

A. Số đỉnh và số mặt của một hình đa diện luôn bằng nhau<br />

B. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau.<br />

e<br />

3<br />

e<br />

2<br />

F 0 2e 3e


C. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh bằng số đỉnh.<br />

D. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh và mặt bằng nhau<br />

Câu 37: Khối đa diện <strong>đề</strong>u loại {4;3} có số đỉnh là<br />

A. 4 B. 6 C. 8 D. 10<br />

Câu 38: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông<br />

góc với mặt phẳng đáy và có độ dài là a. Thể tích của tứ diện S.BCD bằng<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

4<br />

Câu 39: Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích là V, thể tích của khối chóp C'.ABC là<br />

A. 2V B. 1 V<br />

C. 1 V<br />

D. 1 V<br />

2 3 6<br />

Câu 40: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a, hình <strong>chi</strong>ếu của A lên<br />

(ABC trùng với trung điểm của BC. Thể tích của khối lăng trụ là<br />

khối lăng trụ là<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

6<br />

3<br />

a 3 ,<br />

8<br />

A. a 6 B. 2a C. a D. a 3<br />

Câu 41: Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u có tất cả các cạnh bằng a<br />

A.<br />

3<br />

3a<br />

4<br />

B.<br />

3<br />

3a<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

3a<br />

2<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

8<br />

độ dài cạnh bên của<br />

Câu 42: Kim tự tháp Kêốp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 <strong>năm</strong> trước Công<br />

nguyên. Kim tự tháp này có hình dạng là một khối chóp tứ giác <strong>đề</strong>u có <strong>chi</strong>ều cao 147 m, cạnh<br />

đáy dài 230 m. Tính thể tích của Kim tự tháp<br />

A. 2592100 m 3 B. 2592009<br />

3<br />

m C. 7776300<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

3<br />

3<br />

m D. 3888150<br />

Câu 43: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A,AC a,BC 2a. Hình <strong>chi</strong>ếu<br />

của S trên ABC là trung điểm H của BC. Cạnh bên SB tạo với đáy một góc 60 . Thể tích<br />

khối chóp S.ABC là<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

6<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

12<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

5<br />

Câu 44: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a. Hình <strong>chi</strong>ếu của S trên ABC<br />

thuộc cạnh AB sao cho HB 2AH biết mặt bên SAC hợp với đáy một góc 60 .<br />

Thể tích<br />

khối chóp S ABC . là<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

2<br />

3<br />

m


A.<br />

3<br />

a 3<br />

24<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

12<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

8<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

36<br />

Câu 45: Gọi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, <strong>chi</strong>ều cao và bán kính đáy của hình nón<br />

N. Diện tích toàn phần S<br />

tp<br />

của hình nón N bằng<br />

A.<br />

S Rl R<br />

2<br />

tp<br />

B.<br />

S 2 Rl 2 R<br />

2<br />

tp<br />

C.<br />

S Rl 2 R<br />

2<br />

tp<br />

D.<br />

S Rh R<br />

tp<br />

2<br />

Câu 46: Một khối cầu có thể tích<br />

500<br />

V . Tính diện tích S của mặt cầu tương ứng<br />

3<br />

A. S 25 B. S 50 C. S 75 D. S 100<br />

Câu 47: Một hình trụ có <strong>chi</strong>ều cao 5m và bán kính đường tròn đáy 3m. Diện tích xung quanh<br />

của hình trụ này là<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 30 m<br />

B. 15 m<br />

C. 45 m<br />

D. 48<br />

m<br />

<br />

Câu 48: Người ta xếp 7 viên bi có cùng bán kính r vào một cái lọ hình trụ sao cho tất cả các<br />

viên bi <strong>đề</strong>u tiếp xúc với đáy, viên bi nằm chính giữa tiếp xúc với 6 viên bi xung quanh và mỗi<br />

viên bi xung quanh <strong>đề</strong>u tiếp xúc với các đường sinh của lọ hình trụ. Khi đó diện tích đáy của<br />

cái lọ hình trụ là<br />

A.<br />

2<br />

16 r<br />

B.<br />

2<br />

18 r<br />

C.<br />

2<br />

36 r<br />

D.<br />

2<br />

9<br />

r<br />

Câu 49: Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng<br />

2 3. Thể tích của khối nón này bằng<br />

A. 3<br />

B. 3 3<br />

C. 3 D. 3<br />

2<br />

Câu 50: Cho hình chóp <strong>đề</strong>u S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với mặt đáy một góc<br />

60 . Gọi S là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Thể tích của khối cầu tạo nên bởi mặt<br />

cầu S bằng<br />

A.<br />

32a<br />

81<br />

3<br />

B.<br />

64a<br />

77<br />

3<br />

C.<br />

32a<br />

77<br />

3<br />

D.<br />

72a<br />

39<br />

3


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

6 7 4 1 18<br />

2 Mũ và Lôgarit 3 2 3 1 9<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

3 2 5<br />

5 Thể tích khối đa diện 2 4 4 2 12<br />

6 Khối tròn xoay 2 1 3<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

2 Tổ hợp-Xác suất<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân


4 Giới hạn<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 2 2<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

Khác 1 Bài toán thực tế 1 1<br />

Tổng Số câu 16 17 12 5 50<br />

Tỷ lệ 32% 34% 24% 10%


Đáp án<br />

1-A 2-D 3-A 4-C 5-A 6-B 7-C 8-C 9-C 10-D<br />

11-A 12-C 13-A 14-D 15-B 16-A 17-A 18-C 19-D 20-B<br />

21-C 22-D 23-A 24-C 25-C 26-C 27-D 28-A 29-D 30-B<br />

31-D 32-D 33-C 34-B 35-B 36-B 37-C 38-C 39-C 40-C<br />

41-A 42-A 43-D 44-A 45-A 46-D 47-A 48-D 49-A 50-A<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

2<br />

x<br />

lim y lim x 2<br />

là TCD<br />

x2 x2<br />

x<br />

2<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

ĐK:<br />

x 1 0 x 1 TXD : D \ 1<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

Ta có<br />

2 x 1<br />

y' 3x 6x 9 0 <br />

x 3<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

y'' 6x 6 y'' 1 12 0, y'' 3<br />

12 0 x 3 là điểm cực tiểu <br />

Câu 4: Đáp án C<br />

2<br />

Ta có y' 0 1<br />

hàm số nghịch biến trên các khoảng <br />

x1 2<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

2 2<br />

Ta có 2<br />

y y 3 25<br />

CT<br />

;1<br />

và 1; <br />

y' 3x 6x 3 3 x 2x+1 3 x 1 0x<br />

hàm số luôn nghịch biến


Câu 6: Đáp án B<br />

Ta có<br />

hàm số nghịch biến khi x thuộc khoảng <br />

2;0<br />

2<br />

y' 3x 6x 0 2 x 0<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

2<br />

Ta có f ' x 3x 3 0 x 1. Mà f 1 4,f 1 0;f 2<br />

4 <br />

<br />

<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

max f x 4<br />

1;2<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Các đường tiệm cận đứng là x 1; x 1.<br />

Tiệm cận ngang là y<br />

2<br />

Vậy có tất cả 3 đường tiệm cận<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

4 2 2 2<br />

Phương trình hoành độ giao điểm <br />

điểm<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

Tập xác định D <br />

3;1<br />

x 0<br />

2x x 0 x 2x 1 0 <br />

1 có 3 giao<br />

x<br />

<br />

2<br />

f x x 2 3 2 f x 2 x 1D max f x 2<br />

2<br />

Ta có <br />

Câu 12: Đáp án C<br />

3<br />

y' y<br />

2<br />

3 3, y3<br />

4<br />

x<br />

2<br />

<br />

<br />

Suy ra PTTT tại điểm có hoành đô bằng -3 là y 3x 3<br />

4 y 3x 13<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

Hàm số có tập xác định D <br />

Ta có y' x 2 2m 1 x m 1<br />

Hàm số đồng biến trên<br />

2<br />

<br />

y' 0, x ' y' 0 m 1 m 1 0 2 m 1<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

y' 4x 4 m 1 x y' 1 4 4 m 1 4m k <br />

là hệ số góc của PTTT tại A<br />

3<br />

Ta có


1<br />

d k<br />

.k d<br />

1 4m<br />

1 m 1<br />

4<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

Ta có <br />

2 2 2<br />

y' x m 1 x 3m 2 , y'' 2x m 1<br />

2 m1<br />

x 1 y' 1 0 1 m 1 3m 2 0 <br />

m<br />

2<br />

Hàm số đạt cực đại tại <br />

Với<br />

Với<br />

m 1 y'' 2x 2 y'' 1<br />

0<br />

m 2 y '' 2x 5 y '' 1<br />

3<br />

Suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x 1 khi m<br />

2<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

Ta có<br />

<br />

3 3 3 3 3 3<br />

S x y x y 1 x y x y 3xy x y 1<br />

<br />

<br />

3 t xy 3<br />

xy 12xy 63 f t t 12t 63<br />

0<br />

t 4<br />

<br />

<br />

Do x+y 2 xy xy 4 t 4 Max f t f 4 49<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

Ta có<br />

y' <br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

2<br />

x x 1 ' 2x 1<br />

<br />

2 2<br />

x x 1 x x 1<br />

1 1 1 1 1 1<br />

3 6 3 6 3 6 2<br />

P x x x x x x x<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

<br />

<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

Hàm số xác định x 5 0 x 5 D \ <br />

5<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

P log b log b 3log b 3log b 6log b<br />

3 6<br />

a 2<br />

a<br />

a a a<br />

Câu 23: Đáp án A


3x 2 0 10<br />

PT 3x 2 8 x <br />

3x 2 8 3<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

<br />

2 2<br />

x 2<br />

x 3x 2 0 x 3x 2 0 <br />

x 1 x 0;1 2;3<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

x 3x 2 2 x 3x 0 <br />

0 x 3<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

<br />

x 0 x 0<br />

x 0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1 1 <br />

BPT S ;<br />

2 1 1 <br />

log 2 log<br />

0,2<br />

x 5log0,2<br />

x 6 0<br />

0,2<br />

x 3<br />

<br />

<br />

x<br />

125 25<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

125 25<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

x<br />

3<br />

2<br />

x<br />

Hàm số xác định 0 3 x 2 D 3;2<br />

<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Ta có<br />

2 2 2<br />

log 7 log 11 log 25<br />

3 7 11 loga 27 logb<br />

49<br />

T a b c 27 49 11<br />

1<br />

log 7 log 11 log 25 2 3 2<br />

3 2<br />

3 7 11<br />

<br />

3 7 11 7 11 5 469<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

Đặt t 2 x t 2;8 PT t 2 8t 3 m 1<br />

logc<br />

11<br />

f t t 8t 3, t 2;8 f ' t 2t 8 f ' t 0 t 4<br />

2<br />

Xét hàm số <br />

Ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên hàm số f x như vậy<br />

t 2 4 8<br />

f ' t <br />

- 0 +<br />

f t <br />

3<br />

-9<br />

-13


Từ bảng biến <strong>thi</strong>ên, suy ra 1 có 2 nghiệm phân biệt 13 m 9<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

Áp dụng CT trả góp ta có<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

<br />

3<br />

<br />

4<br />

<br />

5 4<br />

3x dx x C<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

<br />

1<br />

<br />

3<br />

<br />

3x5 3x5<br />

e dx e C<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

12% 12%<br />

1001<br />

<br />

12 12<br />

m <br />

<br />

0,885<br />

12<br />

12% <br />

1<br />

1<br />

12 <br />

12<br />

triệu đồng<br />

1 2 2<br />

<br />

2 2ln 2 ln 2<br />

2x 2x-1<br />

2x<br />

2x<br />

2 dx 2 d 2x C C<br />

<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

Ta có<br />

u x du dx<br />

<br />

<br />

dv sin xdx v cosx<br />

Khi đó I xcosx cosxdx,<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

1 2x3 3<br />

e e e<br />

<br />

|<br />

2 0<br />

2 2<br />

0<br />

2x 3<br />

1<br />

Ta có e dx F1 F0 e F0 e F0<br />

Do đó<br />

<br />

F0<br />

3e e<br />

<br />

2<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

3<br />

Tứ diện có 4 đỉnh và 4 mặt, lặp phương có 8 đỉnh và 12 mặt<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

Khối đa diện <strong>đề</strong>u loại {4;3} là khối lập phương có8 đỉnh<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

Ta có<br />

2 3<br />

1 1 a a<br />

V<br />

S.BCD<br />

.SA.S<br />

BCD<br />

.a. <br />

3 3 2 6<br />

Câu 39: Đáp án C


Câu 40: Đáp án C<br />

2 2<br />

a 3 V a 2 2 a a 3 <br />

Ta có SABC<br />

A'H AA' A'H HA a<br />

4 S 2 4 <br />

2 <br />

<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

Thể tích V của khối lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u là V S.h a.<br />

4<br />

<br />

4<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

Thể tích của Kim tự tháp là<br />

Câu 43: Đáp án D<br />

2 3<br />

a 3 a 3<br />

1 1<br />

V Sh .147.230<br />

2592100 m<br />

3 3<br />

2 3<br />

2<br />

Ta có SH ABC SB; ABC<br />

SB;BC SBC 60<br />

Tam giác SBH vuông tại H, có SH tan 60 .BH a 3<br />

Và<br />

2<br />

1 a 3<br />

S<br />

ABC<br />

.AB.AC .<br />

2 2<br />

Vậy thể tích khối chóp là<br />

2 3<br />

1 1 a 3 a<br />

V<br />

S.ABCD<br />

.SH.S<br />

ABC<br />

a 3 <br />

3 3 2 2<br />

Câu 44: Đáp án A


Kẻ HK ACK AC SAC ; ABC<br />

SKH 60<br />

1 1 a 3 <br />

a 3<br />

3 3 2 6<br />

ta có AB 3AH HK d B;AC<br />

<br />

tam giác SHK vuông tại H, có<br />

vậy thể tích khối chóp S.ABC là<br />

2 3<br />

1 1 a a 3 a 3<br />

ABC<br />

V SH.S . . <br />

3 3 2 4 24<br />

a<br />

SH tanSKH.HK 2<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

Diện tích toàn phần S<br />

tp<br />

của hình nón N là<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

Ta có<br />

S Rl R<br />

4 500<br />

<br />

3 3<br />

3 3 2<br />

V R R 125 R 5 S 4 R 100<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

Diện tích xung quanh của hình trụ là S 2Rh 2 .3.5 30<br />

m<br />

Câu 48: Đáp án D<br />

Bán kính đáy của cái lọ là 2<br />

Câu 49: Đáp án A<br />

xq<br />

R 3r S R 3r 9<br />

r<br />

tp<br />

2 2<br />

Theo <strong>đề</strong> bào, khối nón có bán kính đáy là r 3, <strong>chi</strong>ều cao h 3<br />

1 <br />

V r h 3 . 3 3<br />

3 3<br />

2<br />

Vậy thể tích khối nón 2<br />

2<br />

2


Câu 50: Đáp án A<br />

Gọi O là tâm của tam giác ABC SA; ABC SA;OA<br />

SAO 60<br />

tam giác SAO vuông tại O, có<br />

SO a 3 2 2 2a 3<br />

tanSAO SO tan 60 . a SA OA SO <br />

OA 3 3<br />

bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC là<br />

2<br />

SA 2a<br />

R 2.SO 3<br />

vậy thể tích cần tính là<br />

V<br />

3 3<br />

4 3 4 2a 32a<br />

R<br />

<br />

<br />

3 3 3 81


<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: Hk1-Phan Ngọc Hiển-Cà Mau<br />

Thời gian làm bài : 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

2<br />

x 2<br />

1<br />

1<br />

Câu 1: Tập nghiệm của bât phương trình là<br />

2<br />

4<br />

A. S 2;2<br />

B. S C. S 0<br />

Câu 2: Hàm số<br />

4 2<br />

y x 2x 1 đồng biến trên khoảng nào?<br />

D. S <br />

A. 1;1<br />

B. 1;<br />

C. 3;8 <br />

D. ; 1<br />

Câu 3: Giá trị m để phương trình<br />

3<br />

x 12x m 2 0 có 3 nghiệm phân biệt.<br />

A. 4 m 4 B. 14 m 18 C. 18 m 14 D. 16 m 16<br />

Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB 3cm, AC 4cm. Tính thể tích khối nón tròn<br />

xoay sinh ra khi quay tam giác ABC quanh AB.<br />

80<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. 16cm B. cm<br />

<br />

3<br />

3<br />

C. 16 cm<br />

D. 80cm<br />

<br />

Câu 5: Tìm giá trị lớn nhất là M và giá trị nhỏ nhât là m của hàm số<br />

đoạn 0, 2 .<br />

4 2<br />

y x 2x 3 trên<br />

A. M 3;m 2 B. M 5;m 2 C. M 11;m 2 D. M 11;m 3<br />

Câu 6: Tính thể tích của khối trụ T<br />

biết bán kính đáy r 3, <strong>chi</strong>ều cao h 4 bằng<br />

A.<br />

2<br />

3<br />

12 B. 12 C. 48 D. 36<br />

Câu 7: Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số<br />

2x 1<br />

y <br />

x1<br />

A. x 2<br />

B. y 2<br />

C. y 1<br />

D. x<br />

1<br />

Câu 8: Nếu<br />

2x<br />

x<br />

3 9 8.3<br />

thì<br />

2<br />

x 1 bằng<br />

A. 82 B. 80 C. 5 D. 4<br />

2<br />

Câu 9: Số nghiệm nguyên của bất phương trình <br />

log x 1 3 là<br />

A. 2 B. 3 C. 0 D. 5<br />

Câu 10: Tập xác định của hàm số<br />

1<br />

y x 3<br />

là<br />

1<br />

2<br />

A. B. 0; <br />

C.<br />

1 <br />

<br />

; <br />

3 <br />

D. \ 0


x x<br />

Câu 11: Số nghiệm của phương trình 16 3.4 2 0 là<br />

A. 3 B. 0 C. 2 D. 1<br />

Câu 12: Gọi x , x x x <br />

x<br />

x bằng<br />

2 1<br />

1 2 1 2<br />

là nghiệm của phương trình<br />

x x<br />

2.4 5.2 2 0.<br />

Khi đó hiệu<br />

A. 0 B. 2 C. 2<br />

D. 3 2<br />

Câu 13: Cho hàm số<br />

sai?<br />

4 2<br />

y x 2x 2017 có đồ thị C.Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau mệnh <strong>đề</strong> nào<br />

A. Đồ thị C<br />

có ba điểm cực trị. B. Đồ thị C nhận trục tung làm trục đối xứng.<br />

C. Đồ thị C<br />

đi qua điểm A 0; 2017 .<br />

D. Đồ thị <br />

C có một điểm cực tiểu.<br />

Câu 14: Cho hình nón có bán kính đáy r 3và độ dài đường sinh l 4. Tính diện tích<br />

xung quanh S<br />

xq<br />

của hình nón đã cho.<br />

A. Sxq<br />

4 3 B. Sxq<br />

12 C. Sxq<br />

39 D. Sxq<br />

8 3<br />

Câu 15: Tìm m để hàm số<br />

A. m 3<br />

B. m 3<br />

Câu 16: Chọn đáp án đúng. Cho hàm số<br />

3 2<br />

y x mx m đồng biến trên khoảng 0;2 .<br />

C. m 1;3<br />

<br />

2x 1<br />

y , khi đó hàm số<br />

x 2<br />

D. m<br />

3<br />

A. nghịch biến trên 2; .<br />

B. đồng biến trên <br />

2; .<br />

C. nghịch biến trên \ 2 . D. đồng biến trên \ 2 .<br />

Câu 17: Cho a 0,a 1. Viết<br />

3 4<br />

a. a thành dạng lũy thừa.<br />

A.<br />

5<br />

6<br />

a B.<br />

Câu 18: Cho hàm số<br />

x<br />

y x.e .<br />

5<br />

4<br />

a C.<br />

11<br />

6<br />

a D.<br />

Nghiệm của bất phương trình y ' 0 là<br />

A. x 0<br />

B. x 1<br />

C. x 1<br />

D. x<br />

0<br />

Câu 19: Giá trị cực đại của hàm số<br />

3<br />

y 3x 9x là<br />

A. 6 B. 6<br />

C. 1 D. 1<br />

x<br />

2<br />

Câu 20: Đồ thị của hàm số y <br />

có bao nhiêu đường tiệm cận?<br />

2<br />

x 3x 2<br />

A. 0 B. 3 C. 1 D. 2<br />

11<br />

4<br />

a


Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông biết SA ABCD , SC a<br />

và SC hợp với đáy một góc 60 . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng<br />

A.<br />

3<br />

a 6<br />

48<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

24<br />

C.<br />

3<br />

a 2<br />

16<br />

Câu 22: Tập xác định của hàm số y log 2<br />

2<br />

x 4x 4<br />

là<br />

A. 2; <br />

B. 2; <br />

C. \ 2 <br />

D.<br />

Câu 23: Nghiệm của phương trình<br />

A. x log3<br />

2 B.<br />

x<br />

2 3 là<br />

3<br />

x log 2 C.<br />

Câu 24: Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào?<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

48<br />

3<br />

x D. x log<br />

2<br />

3<br />

2<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

3 2<br />

y x 3x 1<br />

3 2<br />

y x 3x 1<br />

3 2<br />

y x 3x 1<br />

3 2<br />

y x 3x 1<br />

Câu 25: Đạo hàm của hàm số<br />

2x 7<br />

y 10 là<br />

A.<br />

y'<br />

2x 7<br />

10 B.<br />

Câu 26: Giá trị lớn nhất của hàm số<br />

2x7<br />

y' 10 .ln10<br />

C.<br />

3 2<br />

y x 3x 9x 35<br />

2x7<br />

y' 2.10 .ln10<br />

D.<br />

trên đoạn 4;4<br />

bằng<br />

A. 41 B. 40 C. 8 D. 15<br />

Câu 27: Tìm số điểm cực trị của hàm số<br />

4 2<br />

y x 2x 1<br />

A. 0 B. 2 C. 1 D. 3<br />

log 2 a<br />

a<br />

Câu 28: Rút gọn biểu thức P 2 log 3 ta được kết quả<br />

A. P 2a<br />

B.<br />

P<br />

3<br />

2<br />

a<br />

C. P a 3<br />

2x7<br />

y' 2.10 .<br />

D. P a 1


4 3 2<br />

Câu 29: Hàm số y x 2x x 3. Khẳng định nào sau đây là sai?<br />

3<br />

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng<br />

1 <br />

;<br />

2<br />

<br />

<br />

B. Hàm số có hai điểm cực trị.<br />

1 <br />

C. Hàm số <strong>không</strong> có cực trị D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;<br />

<br />

2 <br />

Câu 30: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?<br />

A.<br />

x<br />

2<br />

y B.<br />

x 1<br />

x<br />

2<br />

y C.<br />

x 1<br />

x<br />

Câu 31: Đạo hàm của hàm số y log<br />

2 2<br />

là<br />

4 2<br />

y x x D.<br />

3<br />

y x 1<br />

A.<br />

y' <br />

<br />

2<br />

x<br />

<br />

x<br />

2 2 ln<br />

<br />

B.<br />

y' <br />

<br />

x<br />

2 ln 2<br />

<br />

x<br />

2 2 ln<br />

<br />

C.<br />

y' <br />

x<br />

2 ln 2<br />

x<br />

2 2<br />

D.<br />

y' <br />

2<br />

x<br />

x<br />

2 2<br />

Câu 32: Tìm giá trị m để hàm số<br />

3 2<br />

x mx 1<br />

y đạt cực tiểu tại x 2.<br />

3 2 3<br />

A. m 0<br />

B. m 3<br />

C. m 2<br />

D. m<br />

1<br />

Câu 33: Tìm x thoả mãn log2 x 2log 2<br />

5<br />

log<br />

2<br />

3.<br />

A. x 75<br />

B. x 13<br />

C.<br />

2<br />

x 75<br />

D. x 28<br />

Câu 34: Một khối trụ có <strong>chi</strong>ều cao bằng3cm , bán kính đáy bằng 1cm có thể tích bằng<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. 1cm <br />

B. 3 cm<br />

C. cm<br />

<br />

D. 3cm<br />

<br />

Câu 35: Bảng biến <strong>thi</strong>ên sau đây là của hàm số nào?<br />

x 0 <br />

y' - 0 +<br />

y <br />

1<br />

A.<br />

4 2<br />

y x 3x 1 B.<br />

4 2<br />

y x 3x 1 C.<br />

4 2<br />

y x 3x 1 D.<br />

Câu 36: Thể tích V của khối lập phương ABCD.A’B’C’D’, biết AC 2a bằng<br />

4 2<br />

y x 3x 1<br />

A.<br />

3<br />

8a<br />

27<br />

B.<br />

3<br />

8a<br />

3 3<br />

C.<br />

3<br />

3a 3 D.<br />

3<br />

2a 2


Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông<br />

góc với mặt đáy vàSA a 2. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD<br />

3<br />

a 2<br />

3<br />

a 2<br />

A. V B. V C.<br />

3<br />

6<br />

3<br />

V a 2 D.<br />

3<br />

a 2<br />

V <br />

4<br />

Câu 38: Thể tích V của khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA<br />

vuông góc với đáy, biết AB a, AC 2a và SB 3a.<br />

3<br />

a 6<br />

3<br />

a 2<br />

A. V B. V C.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

2a<br />

V D. V <br />

3<br />

3<br />

a 6<br />

2<br />

Câu 39: Hình chóp S.ABC có SB SC BC CA a. Hai mặt phẳng ABC và ASC<br />

<br />

cùng vuông góc với SBC .Thể tích khối chóp S.ABC bằng<br />

A.<br />

3<br />

a 3 B.<br />

3<br />

a 3<br />

4<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

12<br />

Câu 40: Một hình nón có góc ở đỉnh bằng 60 , bán kính đường tròn đáy bằng a, diện tích<br />

xung quanh của hình nón bằng<br />

A.<br />

Sxq<br />

2<br />

2 a B.<br />

Sxq<br />

2<br />

4 a C.<br />

Sxq<br />

2<br />

a D.<br />

Sxq<br />

3<br />

a<br />

2<br />

Câu 41: Hình vẽ bên là của đồ thị hàm số nào?<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

x<br />

2<br />

y <br />

x1<br />

x<br />

3<br />

y <br />

1 x<br />

2x 1<br />

y <br />

x1<br />

x1<br />

y <br />

x 1<br />

Câu 42: Cho hình nón có <strong>thi</strong>ết diện qua trục là tam giác <strong>đề</strong>u và có diện tích xung quanh bằng<br />

8. Tính <strong>chi</strong>ều cao của hình nón này.<br />

A. 3 2 B. 2 3 C. 3 D. 6<br />

Câu 43: Phương trình <br />

log 2x 1 2 có nghiệm là<br />

7<br />

A.<br />

15<br />

x B. x 4<br />

C.<br />

2<br />

129<br />

x D. x 25<br />

2


Câu 44: Cho hình nón có <strong>thi</strong>ết diện qua trục là một tam giác <strong>đề</strong>u. Khai triển hình nón theo<br />

một đường sinh, ta được một hình quạt tròn có góc ở tâm là . Trong các kết luận sau, kết<br />

luận nào là đúng?<br />

A.<br />

2<br />

B.<br />

3<br />

<br />

C. D.<br />

2<br />

Câu 45: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB a, AD 2a . Đường<br />

cao SA bằng 2a. Khoảng cách từ trung điểm M của SB đến mặt phẳng (SCD) bằng<br />

<br />

3<br />

4<br />

A.<br />

a 2<br />

d B. d a 2 C.<br />

2<br />

3a 2<br />

d D.<br />

2<br />

3a<br />

d <br />

2<br />

Câu 46: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D' có AB a,AD a 2,AB' a 5. Tính<br />

theo thể tích khối hợp đã cho.<br />

A.<br />

3<br />

V 2a 2 B.<br />

3<br />

V a 10 C.<br />

3<br />

V a 2 D.<br />

3<br />

2a 2<br />

V <br />

3<br />

Câu 47: Cho hình lập phương ABCD. A'B'C'D' có cạnh bằng a. Một hình nón có đỉnh là<br />

tâm của hình vuông ABCD và có đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông AB'C'D'. Diện tích<br />

xung quanh của hình nón đó bằng<br />

A.<br />

2a<br />

2<br />

2<br />

B.<br />

6a<br />

2<br />

Câu 48: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

2<br />

C.<br />

2a<br />

2<br />

3<br />

D.<br />

3a<br />

2<br />

4 2<br />

y x 2x 1 tại điểm có hoành độ x0<br />

1 có<br />

2<br />

phương trình<br />

A. y 2x 1 B. y 2x 1 C. y 1<br />

D. y<br />

2<br />

Câu 49: Tập xác định của hàm số y 1x 5<br />

là<br />

A. ;1<br />

B. \1 <br />

C. 1; <br />

D.<br />

Câu 50: Cho hàm số<br />

vẽ bên.<br />

y<br />

f x<br />

liên tục trên đoạn 2; 2<br />

và có đồ thị là đường cong như hình


Tìm số nghiệm của phương trình<br />

A. 6 B. 4<br />

C. 5 D. 3<br />

f x<br />

1<br />

trên đoạn 2; 2<br />

.<br />

Tổ <strong>Toán</strong> – Tin


MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

9 7 5 1 22<br />

2 Mũ và Lôgarit 4 4 2 10<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

5 Thể tích khối đa diện 1 4 4 1 10<br />

6 Khối tròn xoay 1 2 2 5<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

2 Tổ hợp-Xác suất<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

4 Giới hạn<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 1 2 3<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt


phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

Tổng Số câu 16 19 13 2 50<br />

Tỷ lệ 32% 38% 26% 4%


Đáp án<br />

1-C 2-C 3-B 4-C 5-C 6-D 7-B 8-C 9-A 10-B<br />

11-D 12-B 13-A 14-A 15-B 16-B 17-C 18-B 19-A 20-D<br />

21-D 22-C 23-D 24-C 25-C 26-B 27-C 28-A 29-B 30-D<br />

31-B 32-C 33-A 34-B 35-D 36-D 37-A 38-A 39-D 40-A<br />

41-C 42-B 43-D 44-C 45-A 46-A 47-D 48-D 49-B 50-A<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Bất phương trình<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

2<br />

x 2 2<br />

Ta có: <br />

1 1<br />

<br />

2 2<br />

3 2 1 x1<br />

y' 4x 4x 4x x 1 0 <br />

x 1<br />

1;0 và <br />

1; .<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

<br />

2 2<br />

x 2 2 x 0 x 0 S 0 .<br />

3 3<br />

x 12x m 2 0 x 12x 2 m. Vẽ đồ thị hàm số<br />

Để phương trình ban đầu có 3 nghiệm phân biệt thì đường thẳng y<br />

số<br />

hàm số đồng biến trên các khoảng<br />

3<br />

y x 12x 2.<br />

3<br />

y x 12x 2 tại 3 điểm phân biệt 18 m 14 14 m 18.<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

1 1<br />

V .AC .AB .4 .3 16 cm .<br />

3 3<br />

2 2 3<br />

Thể tích khối nón là: <br />

Câu 5: Đáp án C<br />

3 2 x 0<br />

y' 4x 4x 0 4x x 1 0 <br />

x 1<br />

Ta có: <br />

Mà y0 3; y1 2; y2<br />

11 M 11, m 2.<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Thể tích khối trụ là:<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

2 2<br />

V r h .3 .4 36 .<br />

m giao với đồ thị hàm


Câu 8: Đáp án C<br />

Ta có: 2<br />

2x x x x<br />

3 9 8.3 3 8.3 9 0.<br />

Đặt<br />

Khi đó phương trình trở thành:<br />

Với t 9 thì<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Ta có: <br />

Vì<br />

1<br />

2<br />

x<br />

t 3 0.<br />

2<br />

t 8t 9 0, t 0 t 9.<br />

x x 2 2 2<br />

3 9 3 3 x 2 x 1 2 1 5.<br />

3<br />

2 2 1<br />

<br />

2 2<br />

log x 1 3 x 1 0 x 1 8 1 x 9.<br />

2<br />

<br />

2<br />

x x 4 x 2.<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

Điều kiện: x 0<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

TXĐ: <br />

D 0; .<br />

x<br />

2<br />

<br />

x<br />

x<br />

4 1<br />

PT 4 34 2 0 x <br />

x<br />

4 2<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

x<br />

2 2<br />

x<br />

2<br />

x<br />

x 1<br />

x1<br />

1<br />

PT 22 52 2 0 <br />

x<br />

x 1 <br />

2<br />

x1<br />

2.<br />

<br />

2 x 1 x 2<br />

1<br />

2<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

ab 0 nên hàm số có 1 điểm cực trị.<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

Diện tích xung quanh là: Sxq<br />

rl 3.4 4 3 .<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

Ta có<br />

2<br />

y' 3x 2mx. Hàm số đồng biến trên khoảng<br />

0;2 y' 0, x 0;2 3x 2mx 0 m , x 0;2<br />

2 3x<br />

2<br />

3x 3<br />

2 2<br />

0;2 .<br />

Xét hàm số f x , x 0;2 f ' x 0 f x<br />

đồng biến trên đoạn <br />

Suy ra <br />

<br />

0;2<br />

<br />

<br />

f x f 2 3 m 3.<br />

Câu 16: Đáp án B


5<br />

Ta có y' 0, x D<br />

<br />

2<br />

x<br />

2<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Hàm số đồng biến trên các khoảng <br />

;2<br />

và 2; <br />

Ta có<br />

1 4 11<br />

3 4 2 3 6<br />

a. a a .a a .<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

Ta có<br />

x 2 x x x<br />

y' e x e e xe 0 1 x 0 x 1<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

Ta có<br />

Mặt khác<br />

2 x 1<br />

y' 9x 9 y' 0 <br />

x 1<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

<br />

<br />

<br />

y '' 1 18<br />

y '' 18x <br />

yCD<br />

y1<br />

6.<br />

y '' 1 18<br />

Hàm số có tập xác định D \ 1;2 .<br />

Ta có<br />

lim y 0<br />

đồ thị hàm số có TCN y 0<br />

x<br />

Ta có<br />

x 1<br />

<br />

x 2 <br />

2<br />

x 3x 2 0 ,lim y<br />

x 1<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

đồ thị hàm số có TCĐ x 1.<br />

Ta có:<br />

a 3<br />

a<br />

SA SC.sin 60 ,AC SC.cos60 <br />

2 2<br />

a<br />

a<br />

2AB AC S AB<br />

4 8<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

<br />

ABCD


2 3<br />

1 1 a 3 a a 3<br />

Thể tích khối chóp S.ABCD là: V SA.S<br />

ABCD<br />

. . .<br />

3 3 2 8 48<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

2<br />

Hàm số xác định x 4x 4 0 x 2 2<br />

0 x 2 D \ 2<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

PT x log<br />

2<br />

3.<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

2 x 1<br />

Ta có y' 3x 6x 9 y' 0 <br />

x 3<br />

Suy ra <br />

y 4 41, y 1 40, y 3 8, y 4 15 max y 40.<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

3 2<br />

Ta có <br />

y' 4x 4x 4x x 1 . y’ đổi dấu tại 1 điểm, suy ra hàm số có 1 điểm cực trị.<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

log2<br />

a<br />

a<br />

Ta có P 2 log 3 a a 2a.<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

2<br />

Ta có 2<br />

3<br />

y' 4x 4x 1 2x 1 0, hàm số nghịch biến trên .<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

<br />

<br />

4;4<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

<br />

x<br />

2 ln 2<br />

y' <br />

.<br />

x<br />

2 2 ln <br />

Câu 32: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

Với<br />

<br />

<br />

2<br />

y' x mx y' 2 4 2m 0 m 2.<br />

m 2 y '' 2<br />

4 2 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x 2.<br />

Câu 33: Đáp án A


Ta có: log2 x 2log<br />

2<br />

5 log<br />

2<br />

3 log<br />

2<br />

25 log<br />

2<br />

3 log<br />

2<br />

75 x 75.<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

Thể tích khối trụ<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

2<br />

V R h 3 .<br />

Dựa vào bảng biến <strong>thi</strong>ên ta có:<br />

lim y a 0 loại B và C.<br />

x<br />

Hàm số có 1 điểm cực trị (loại A).<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

Ta có cạnh của khối lập phương<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

V<br />

S.ABCD<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

Khi đó:<br />

1 3<br />

SA.S<br />

a 2<br />

ABCD<br />

<br />

3 3<br />

AC<br />

3 3<br />

AB a 2 V AB 2a 2.<br />

2 2 2 2<br />

BC AC AB a 3;SA SB AB 2a 2<br />

2 3<br />

1 1 a 3 a 6<br />

ABC<br />

VS.ABC<br />

SA.S .2a 2. .<br />

3 3 2 3<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

Do hai mặt phẳng ABC và ASC cùng vuông góc với SBC<br />

nên AC SBC .<br />

2 3<br />

Lại có: S<br />

ABC<br />

a 3 ;AC a V 1 a 3<br />

A.SBC<br />

AC.S<br />

SBC<br />

.<br />

4 3 12<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

Thiết diện cắt qua trục là tam giác <strong>đề</strong>u suy ra<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

2<br />

2<br />

l 2r 2a Sxq<br />

rl 2<br />

a .<br />

<br />

Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ<br />

Câu 42: Đáp án B<br />

1 <br />

<br />

;0 .<br />

2 <br />

h r 3 <br />

h r 3 <br />

h r 3 <br />

h r 3<br />

Theo bài ra, ta có h 2 3<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

Sxq<br />

8 rl 8 <br />

r h r 8<br />

<br />

2r 88<br />

Câu 43: Đáp án D


log 2x 1 2 2x 1 7 2x 50 x 25.<br />

Phương trình <br />

2<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

7<br />

Gọi hình nón có bán kính đáy là r => Độ dài đường sinh l 2r. Khi đó, khi khai triển hình<br />

nón theo đường sinh ta được hình quạt có bán kính R l 2r và độ dài cung tròn<br />

L C 2<br />

r.<br />

Mặt khác<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

2r<br />

L R .<br />

2r<br />

Kẻ <br />

AH SD H SD AH SCD d A; SCD AH a 2.<br />

SB d M; SCD 1 d A; SCD <br />

a 2 .<br />

2 2<br />

Mà M là trung điểm của <br />

Câu 46: Đáp án A<br />

Tam giác ABB’ vuông tại<br />

2 2<br />

B BB' AB' AB 2a AA' 2a.<br />

Thể tích khối hộp ABCD.A'B'C'D' là<br />

2 3<br />

V A A 'xS<br />

ABCD<br />

2a.a 2 2 2.a .<br />

Câu 47: Đáp án D<br />

Khối nón cần tìm có bán kính đáy<br />

a 2<br />

r ; <strong>chi</strong>ều cao h a.<br />

2<br />

2<br />

2 2 3a<br />

Vậy diện tích xung quanh cần tính là Sxq<br />

rl r h r .<br />

2<br />

Câu 48: Đáp án D<br />

Ta có<br />

3<br />

và <br />

y ' 4x 4x y ' 1 0<br />

y 1 2.<br />

Vậy tiếp tuyến của C tại điểm có hoành độ x 1 là y 2.<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

Vậy <br />

Hàm số đã cho xác định 1 x 0 x 1.<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

Dựa vào đồ thị hàm số<br />

trình<br />

f x<br />

1<br />

<br />

D \ 1 .<br />

y f x (xem lại lý thuyết) và đường thẳng y 1. Suy ra phương<br />

trên đoạn 2;2<br />

có 6 nghiệm phân biệt.


Câu 1: Hàm số<br />

f<br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Lê Văn Thịnh- Bắc Ninh-Lần 1.<br />

Thời gian làm bài : 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

x<br />

2<br />

x<br />

x<br />

1 khi 1<br />

<br />

x m khi x 1<br />

liên tục tại điểm x<br />

0<br />

1<br />

khi m nhận giá trị<br />

A. m 1<br />

B. m 2<br />

C. m bất kì D. m 1<br />

Câu 2: Tìm tập xác địn c m số 1<br />

2 3<br />

y x 3x 4 2 x<br />

A. D 1;2<br />

B. D 1;2<br />

C. D ;2<br />

D. D 1;2<br />

<br />

Câu 3: Gọi M, N l gi o điểm c đ ờng thẳng y x 1<br />

v đ ờng cong<br />

o n độ trung điểm I c đoạn thẳng MN bằng<br />

A. 2 B. 1<br />

C. 2<br />

D. 1<br />

2x<br />

4<br />

y . K i đó<br />

x 1<br />

Câu 4: Một tổ có 6 học sinh nam và 9 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 6 học sin đi<br />

l o động, trong đó 2 học sinh nam?<br />

2 4<br />

2 4<br />

A. C C B. C . C C.<br />

6 9<br />

6 9<br />

A . A D. C . C<br />

2 4<br />

6 9<br />

2 4<br />

9 6<br />

Câu 5: Cho a là số thực d ơng k ác 1. Mện <strong>đề</strong> n o d ới đây đúng với mọi số d ơng x, y.<br />

x<br />

A. log log xlog<br />

y<br />

a a a<br />

x<br />

C. log log xlog<br />

y<br />

Câu 6:<br />

a a a<br />

y<br />

y<br />

B. log log<br />

xy<br />

D.<br />

log<br />

a<br />

a<br />

x<br />

y<br />

x<br />

y<br />

a<br />

log<br />

<br />

log<br />

o các số t ực d ơng a,b. Mện <strong>đề</strong> n o s u đây đ ng?<br />

a<br />

a<br />

x<br />

y<br />

A.<br />

3<br />

2 a 1 1<br />

2<br />

<br />

3<br />

2<br />

a<br />

2<br />

log 1 log log<br />

b 3 3<br />

b<br />

B.<br />

3<br />

2 a 1<br />

2<br />

<br />

3<br />

2<br />

a<br />

2<br />

log 1 log 3log<br />

b 3<br />

b<br />

C.<br />

3<br />

2 a 1 1<br />

2<br />

<br />

3<br />

2<br />

a<br />

2<br />

log 1 log log<br />

b 3 3<br />

Câu 7: Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất c<br />

b<br />

m số<br />

D.<br />

3<br />

2 a 1<br />

2<br />

<br />

3<br />

2<br />

a<br />

2<br />

log 1 log 3log<br />

b 3<br />

3 2<br />

y x 3x 1<br />

tr n đoạn 3;1<br />

b<br />

l n l t l<br />

A. 1; 1<br />

B. 53;1 C. 3; 1<br />

D. 53; 1<br />

Câu 8: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M l trung điểm SB và G<br />

là trọng tâm c t m giác SBC. Gọi VV , ' l n l t là thể t c c các k ối chóp M.<br />

ABC và<br />

G. ABD , tính tỉ số<br />

V<br />

V '


A.<br />

V 3<br />

<br />

V ' 2<br />

B.<br />

V 4<br />

<br />

V ' 3<br />

C.<br />

V 5<br />

<br />

V ' 3<br />

Câu 9: Trong các mện <strong>đề</strong> sau, mện <strong>đề</strong> nào đúng? Số các đỉnh hoặc các mặt c<br />

đ diện n o cũng<br />

A. lớn ơn oặc bằng 4 B. lớn ơn 4<br />

C. lớn ơn oặc bằng 5 D. lớn ơn 5<br />

Câu 10: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy c o véctơ v 1;2<br />

điểm A 3;5<br />

c các điểm<br />

A ' là ản c A qua phép tịnh tiến theo v .<br />

D.<br />

V 2<br />

<br />

V ' 3<br />

ất kì hình<br />

. Tìm tọ độ<br />

A. A ' 2;7<br />

B. A ' 2;7<br />

C. A ' 7;2<br />

D. A ' 2; 7<br />

Câu 11:<br />

t ị hàm số<br />

y <br />

2x<br />

có số đ ờng tiệm cận là<br />

2<br />

x 1<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 12: Cho hình chóp S.<br />

ABC có SA, SB,<br />

SC đôi một vuông góc với nhau và<br />

SA 2 3; SB 2, SC 3. Tính thể tích khối chóp S.<br />

ABC .<br />

A. V 6 3 B. V 4 3 C. V 2 3 D. V 12 3<br />

Câu 13: Hàm số<br />

y <br />

x 2 2<br />

1<br />

x<br />

có đạo hàm là:<br />

A. ' 2 2<br />

y x B.<br />

2<br />

x 2x<br />

y ' <br />

2<br />

1<br />

x<br />

<br />

<br />

C.<br />

2<br />

x<br />

2x<br />

y ' <br />

2<br />

1<br />

x<br />

Câu 14: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên ;<br />

?<br />

<br />

<br />

D.<br />

2<br />

x 2x<br />

y ' <br />

2<br />

1<br />

x<br />

<br />

<br />

A.<br />

C.<br />

4 2<br />

y x 3x 2x 1<br />

B.<br />

3 2<br />

y x x 2x 1<br />

D.<br />

x 1<br />

y <br />

2x<br />

2<br />

3<br />

y x 3<br />

Câu 15: Hàm số n o s u đây l<br />

m số chẵn?<br />

A. y sin x cos3x B. y cos 2x C. y sin x D. y sin x cos<br />

x<br />

Câu 16: Hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 1<br />

đ ng iến trên khoảng:<br />

A. 0;2 <br />

B. ;0<br />

và 2; C. 1; <br />

D. 0;3<br />

<br />

Câu 17: P ơng trìn<br />

2<br />

sin 2x có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng 0; ?<br />

2<br />

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1


Câu 18: Cho hình chóp S. ABC có SA ABC <br />

và ABC vuông tại C. Gọi O l tâm đ ờng<br />

tròn ngoại tiếp tam giác SBC. H là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc c O lên mặt phẳng ABC .<br />

Khẳng địn n o s u đây đúng?<br />

A. H là trọng tâm tam giác ABC<br />

B. H l tâm đ ờng tròn nội tiếp tam giác ABC<br />

C. H l trung điểm cạnh AC<br />

D. H l trung điểm cạnh AB<br />

Câu 19: Cho bảng biến t i n c m số y f x<br />

. Mện <strong>đề</strong> n o s u đây sai?<br />

x 1<br />

0 1 <br />

y '<br />

+ 0 0 + 0 <br />

y<br />

0 0<br />

1<br />

<br />

A. Giá trị lớn nhất c m số y f x trên tập bằng 0<br />

B. Giá trị nhỏ nhất c m số y f x trên tập bằng 1<br />

C. Hàm số y f x nghịch biến trên 1;0 và 1; <br />

D. t ị hàm số y f x k ông có đ ờng tiệm cận.<br />

Câu 20: Tính giới hạn<br />

A.<br />

2n<br />

1<br />

I lim<br />

n 1<br />

1<br />

I <br />

B. I <br />

C. I 2<br />

D. I 1<br />

2<br />

Câu 21: Cho khối nón có án k n đáy r 3 và <strong>chi</strong>ều cao h 4. Tính thể tích V c k ối<br />

nón đã c o.<br />

A. V 16<br />

3 B. V 16<br />

C. V 4<br />

D. V 4<br />

3 2<br />

Câu 22: Hàm số y x 3x 1có đ t ị nào sau đây?


A. Hình 3 B. Hình 2 C. Hình 1 D. Hình 4<br />

Câu 23: Trong <strong>không</strong> gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB 1<br />

và AD 2. Gọi M,<br />

N l n<br />

l t l trung điểm c<br />

hình trụ. Tính diện tích toàn ph n S tp<br />

c<br />

AD và BC. Quay hình chữ nhật đó xung qu n trục MN, t đ c một<br />

ìn trụ đó.<br />

A.<br />

4<br />

S<br />

tp<br />

<br />

B. S<br />

tp<br />

4<br />

C. S<br />

tp<br />

6 D. S<br />

tp<br />

3<br />

3<br />

3<br />

Câu 24: Cho x a a a với a 0, a 1.<br />

Tính giá trị c iểu thức P<br />

log x.<br />

A. P 0<br />

B.<br />

5<br />

P <br />

C.<br />

3<br />

2<br />

P <br />

D. P 1<br />

3<br />

Câu 25: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến c<br />

hai mặt phẳng SAD và SBC . Khẳng địn n o s u đây đ ng?<br />

A. d qua S và song song với AB B. d qua S và song song với BC<br />

C. d qua S và song song với BD D. d qua S và song song với DC<br />

Câu 26: Hàm số<br />

4 3<br />

y x 2x 2017 có o n i u điểm cực trị?<br />

A. 2 B. 1 C. 0 D. 3<br />

Câu 27: T n đ ờng kính mặt c u ngoại tiếp hình lập p ơng có cạnh bằng a 3<br />

a<br />

A. 6a B. 3 a<br />

2<br />

C. a 3<br />

D. 3a<br />

Câu 28: Giải bất p ơng trìn s u log 3x5 log x<br />

1<br />

1 1<br />

5 5<br />

A. 5 3<br />

3 x <br />

B. 1<br />

x 3 C. 5<br />

1<br />

x D. x 3<br />

3<br />

Câu 29: Trong các khai triển sau, khai triển nào sai?<br />

n<br />

<br />

A. 1n<br />

n C k x n k<br />

B. 1n<br />

k 0<br />

n<br />

n<br />

n C k k<br />

n<br />

x<br />

k 0


n<br />

n k k<br />

0 1 2 2<br />

C. 1n<br />

C x D. <br />

k 1<br />

n<br />

x<br />

Câu 30: Tìm tập nghiệm c p ơng trìn 2 x 1<br />

4 2 <br />

A. 0;1<br />

S B.<br />

1 <br />

S <br />

;1 C.<br />

2 <br />

n n n<br />

n n n n<br />

1 n C C x C x ... C . x<br />

1 5 1<br />

5 <br />

S ; D.<br />

<br />

2 2 <br />

Câu 31: Tìm tất cả các giá trị c t m số m ất p ơng trìn x 1 x<br />

m <br />

với<br />

x <br />

m B. m 0;<br />

<br />

A. 0<br />

C. m 0;1<br />

D. m ;0 1;<br />

<br />

Câu 32: Cho tam giác ABC <strong>đề</strong>u cạnh 3 và nội tiếp trong đ ờng tròn<br />

tâm O, AD l đ ờng k n c đ ờng tròn tâm O. Thể t c c k ối tròn<br />

xoay sinh ra khi cho ph n tô đậm (hình vẽ<br />

thẳng AD bằng<br />

9 3<br />

A. V 8 B. 23 3<br />

V <br />

8<br />

n) qu y qu n đ ờng<br />

1 <br />

S 1; <br />

2 <br />

4 2 1 0 có nghiệm<br />

C. V<br />

23 3<br />

D. V<br />

24<br />

<br />

5 3<br />

8<br />

<br />

Câu 33: Cho hình chóp S.<br />

ABC có SA vuông góc với ABC , AB a; AC a 2, BAC 45 .<br />

Gọi B1,<br />

C<br />

1<br />

l n l t là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc c A lên SB, SC.<br />

Tính thể tích mặt c u ngoại<br />

tiếp hình chóp A.<br />

BCC1B 1.<br />

3<br />

2<br />

A. <br />

a<br />

3<br />

3<br />

4 3<br />

V B. V a 2 C.<br />

3<br />

V 3 a D. <br />

V <br />

a<br />

2<br />

Câu 34: o m số<br />

điểm c <br />

A.<br />

k<br />

0<br />

<br />

k<br />

9<br />

3 2<br />

y x 6x 9x 4 có đ t ị <br />

C với trục tung. ể d c t<br />

Câu 35: Cho hàm số<br />

B.<br />

ax b<br />

y <br />

x 1<br />

k<br />

0<br />

<br />

k<br />

9<br />

<br />

C . Gọi d l đ ờng thẳng đi qu gi o<br />

C tại điểm p ân iệt t ì d có hệ số góc k thỏa mãn:<br />

C. 9<br />

k 0 D. k 0<br />

có đ t ị c t trục tung tại A <br />

góc 3. K i đó giá trị a, b thỏ mãn điều kiện sau:<br />

0;1 , tiếp tuyến A tại có hệ số


A. ab 0<br />

B. ab 1<br />

C. ab 2<br />

D. ab<br />

3<br />

Câu 36: Tìm tập xác địn c<br />

m số sau<br />

cot x<br />

y <br />

2sin x 1<br />

<br />

<br />

A. D \ k; k2 ; k2 ;<br />

k B.<br />

6 6<br />

<br />

C.<br />

5<br />

<br />

D \ k; k2 ; k2 ;<br />

k D.<br />

6 6<br />

<br />

<br />

5<br />

D \ k2 ; k2 ;<br />

k <br />

6 6<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

D \ k; k2 ; k2 ;<br />

k <br />

3 3<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 37: Tìm hệ số c số hạng chứa<br />

1 2x 2015x 2016 2016x 2017 2017x<br />

<strong>2018</strong><br />

60<br />

A.<br />

3<br />

C<br />

60<br />

B.<br />

3<br />

x trong khai triển<br />

3<br />

C<br />

60<br />

C.<br />

3<br />

8.C<br />

60<br />

D.<br />

8.<br />

C<br />

Câu 38: Lăng trụ tam giác ABC. A' B' C ' <strong>đề</strong>u có góc giữa hai mặt phẳng A'<br />

BC và ABC<br />

bằng 30 . iểm M nằm trên cạnh AA '. Biết cạnh AB a 3 , thể tích khối đ diện<br />

MBCC ' B ' bằng<br />

A.<br />

3a<br />

4<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

3a<br />

3<br />

2<br />

C.<br />

3<br />

3a<br />

2<br />

Câu 39: o m số 2 1 2 4 2 9<br />

trục hoành tại<br />

4<br />

D.<br />

2a<br />

3<br />

y f x x x x x . Hỏi đ t ị hàm số ' <br />

o n i u điểm phân biệt?<br />

A. 3 B. 5 C. 7 D. 6<br />

3<br />

3<br />

60<br />

<br />

y f x c t<br />

Câu 40: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD / / BC, AD 3 BC. M , N<br />

l n l t l trung điểm AB, CD.<br />

G là trọng tâm. Mặt phẳng GMN c t hình chóp S.<br />

ABCD<br />

theo <strong>thi</strong>ết diện là<br />

A. Hình bình hành B. GMN C. SMN D. Ngũ giác<br />

Câu 41: Cho hàm số<br />

mện <strong>đề</strong> n o s u đây đúng<br />

2m<br />

1<br />

y <br />

m<br />

x (m là tham số) thỏ mãn tr n đoạn 1<br />

max y . K i đó<br />

2;3<br />

3<br />

A. m 0;1<br />

B. m 1;2<br />

C. m 0;6<br />

D. m 3; 2<br />

x x x<br />

Câu 42: Tr n ìn . , đ t ị c m số y a , y b , y c ( abclà , , ba số d ơng<br />

khác 1 c o tr ớc) đ c vẽ trong cùng một mặt phẳng tọ độ. Dự v o đ t ị và các tính chất<br />

c lũy t ừa, hãy so sánh ba số a, b và c


A. c b a B. b c a C. a c b D. abc<br />

Câu 43: o m số f x<br />

có đ t ị l đ ờng cong C iết đ t i c<br />

Tiếp tuyến c C tại điểm có o n độ bằng c t đ t i C tại<br />

l t có o n độ a, b. Chọn khẳng địn đúng trong các k ẳng định sau:<br />

f ' x<br />

n ìn vẽ.<br />

i điểm A, B p ân iệt l n<br />

A. 4 ab 4<br />

B. ab 0<br />

C. ab , 3<br />

D.<br />

2 2<br />

a b<br />

10<br />

u1<br />

2<br />

<br />

<br />

Câu 44: Cho dãy số u n thỏa mãn un<br />

21 , n<br />

.<br />

un<br />

1<br />

<br />

1<br />

2 1<br />

<br />

un<br />

Tính u<br />

<strong>2018</strong><br />

.<br />

A. u<br />

<strong>2018</strong><br />

7 5 2 B. u<br />

<strong>2018</strong><br />

2 C. u<br />

<strong>2018</strong><br />

7 5 2 D. u<br />

<strong>2018</strong><br />

7<br />

2<br />

Câu 45:<br />

o các số t ực x, y, z thỏa mãn<br />

2017<br />

z<br />

x y x<br />

y<br />

3 5 15<br />

. Gọi S xy yz zx . K ẳng<br />

địn n o đúng?<br />

A. S 1;2016<br />

B. S 0;2017<br />

C. S 0;<strong>2018</strong><br />

D. S 2016;2017<br />

Câu 46: Cho a, b là các số thực và <br />

logc<br />

6<br />

f 5 6, tính giá trị c iểu thức log c<br />

6<br />

5<br />

<br />

2017 2 <strong>2018</strong><br />

f x aln x 1 x bxsin x 2 . Biết<br />

P f với 0c<br />

1<br />

A. P 2<br />

B. P 6<br />

C. P 4<br />

D. P 2


Câu 47: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. I nằm trên cạnh SC sao<br />

cho IS 2IC . Mặt phẳng P<br />

chứa cạnh AI c t cạnh SB,<br />

SD l n l t tại M,<br />

N . Gọi<br />

l n l t là thể tích khối chóp S.<br />

AMIN và S.<br />

ABCD . Tính giá trị nhỏ nhất c<br />

V<br />

V '<br />

A. 4 5<br />

B. 5<br />

54<br />

C. 8<br />

15<br />

D. 5 24<br />

V ', V<br />

tỷ số thể tích<br />

Câu 48: Một ng ời mỗi đ u t áng <strong>đề</strong>u đặn gửi vào ngân hàng một khoản tiền T theo hình<br />

thức lãi kép với lãi suất 0,6% mỗi tháng. Biết đến cuối tháng thứ 15 t ì ng ời đó có số tiền là<br />

10 triệu đ ng. ỏi số tiền T g n với số tiền nào nhất trong các số sau?<br />

A. 635.000 B. 535.000 C. 613.000 D. 643.000<br />

Câu 49: Cho hình chóp S.<br />

ABC có mặt đáy l t m giác <strong>đề</strong>u cạnh bằng 2 và hình <strong>chi</strong>ếu c<br />

lên mặt phẳng ABC l điểm H nằm trong tam giác ABC sao<br />

cho AHB 150 , BHC 120 , CHA 90<br />

Biết tổng diện tích mặt c u ngoại tiếp các hình chóp<br />

S. HAB, S. HBC, S.<br />

HCA là 124 . Tính thể tích khối chóp .<br />

3 S ABC .<br />

9<br />

4<br />

3<br />

A. V<br />

S.<br />

ABC<br />

<br />

B. V<br />

S.<br />

ABC<br />

<br />

C. VS . ABC<br />

4a D. V<br />

S. ABC<br />

4<br />

2<br />

3<br />

2<br />

1xy x <strong>2018</strong><br />

Câu 50: Cho 0 xy , 1<br />

thỏa mãn 2017 <br />

.<br />

2<br />

y 2y2019<br />

2 2<br />

lớn nhất, giá trị nhỏ nhất c iểu thức <br />

Gọi M,<br />

ml n l t là giá trị<br />

S 4x 3y 4y 3x 25 xy . K i đó M m bằng<br />

S<br />

bao nhiêu?<br />

A. 136<br />

3<br />

B. 391<br />

16<br />

C. 383<br />

16<br />

D. 25<br />

2


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

5 8 5 18<br />

2 Mũ và Lôgarit 2 3 2 1 8<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

5 Thể tích khối đa diện 3 2 4 3 12<br />

6 Khối tròn xoay 1 1 2<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

1 1<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 1 1 1 3<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

1 1<br />

4 Giới hạn 1 1<br />

5 Đạo hàm 1 1


Lớp 11<br />

(...%)<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 1<br />

Lớp 0 1 Bất đẳng thức 1 1<br />

Khác 1 Bài toán thực tế 1 1<br />

Tổng Số câu 14 16 14 6 50<br />

Tỷ lệ 28% 32% 28% 12%


Đáp án<br />

1-D 2-A 3-D 4-B 5-C 6-D 7-D 8-A 9-A 10-A<br />

11-D 12-C 13-C 14-C 15-B 16-A 17-C 18-D 19-B 20-C<br />

21-D 22-C 23-B 24-B 25-B 26-B 27-D 28-A 29-C 30-B<br />

31-A 32-B 33-A 34-B 35-D 36-C 37-D 38-A 39-D 40-A<br />

41-A 42-C 43-D 44-A 45-C 46-A 47-C 48-A 49-B 50-B<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

lim lim<br />

2<br />

1 0, lim lim 1 ,<br />

2<br />

1 1 1<br />

0<br />

<br />

x1 <br />

x1 <br />

x1 <br />

x1<br />

Ta có f x x f x x m m f <br />

để hàm số liên tục tại<br />

0<br />

1<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

iều kiện<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

lim f x lim f x f 1 0 1 m m 1<br />

x thì <br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

2<br />

x<br />

3x 4 0 1 x 4<br />

<br />

2 x 0 x<br />

2<br />

P ơng trìn o n độ gi o điểm là<br />

1<br />

x1<br />

<br />

1 6;2 6 , 1 6;2 6 1;2<br />

<br />

M N I<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

TX D 1;2<br />

<br />

2x<br />

4 x x x x <br />

x <br />

2<br />

1 2 5 0 1 6<br />

Phải chọn 2 học sinh nam và 4 học sinh nữ Theo quy t c nhân số cách chọn là<br />

2 4<br />

CC<br />

6 9<br />

(Cách).<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Câu 6: Đáp án D


3<br />

2 a<br />

3<br />

3 1<br />

Ta có log2 log<br />

3<br />

2<br />

2 log2 a log2 b 1 log<br />

2<br />

a 3log<br />

2<br />

b<br />

b<br />

3<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

2 x<br />

0<br />

y ' 3x 6x<br />

0 <br />

x<br />

0<br />

<br />

y 3 53, y 1 1, y 0 1, y 2 3 Max y 53, Min y 1<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

3;1 3;1<br />

Gọi H và K l n l t là hình <strong>chi</strong>ếu c a M và G xuống ABCD<br />

Ta có<br />

1 1<br />

MH.<br />

S<br />

ABC<br />

S<br />

V 3 3<br />

ABCD<br />

2 3<br />

. <br />

V ' 1 2 1<br />

GK.<br />

S<br />

2<br />

ADB<br />

S<br />

ABCD<br />

3 2<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

[Tứ diện có 4 đỉnh và 4 mặt]<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

a 3 1 a<br />

2<br />

<br />

<br />

b 5 2 b<br />

7<br />

Giả sử A' a; b T A AA' v A' 2;7<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

v<br />

Hàm số có tập xác định D ; 1 1;<br />

<br />

Ta có<br />

Mặt khác<br />

2x<br />

2x<br />

lim 2, lim 2<br />

<br />

x<br />

2 x<br />

2<br />

x 1 x 1<br />

x<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

2 x<br />

1<br />

1 0 <br />

x<br />

1<br />

Thể tích khối chóp S.<br />

ABC là:<br />

1 1<br />

V SA. SB. SC .2 3.2.3 2 3<br />

6 6<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

2<br />

2<br />

<br />

<br />

1x 1x<br />

2 x 2 1 x x 2 x 2x<br />

y ' <br />

Câu 14: Đáp án C<br />

2 2<br />

thị hàm số có T<br />

thị hàm số có 2 TCN


Hàm số y x 3 x 2 2x 1 y ' 3x 2 2x 2 0x<br />

<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

Ta có <br />

<br />

cos 2x cos 2xnên hàm số y cos 2x là hàm số chẵn<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

y ' 3x 6x 3x x 2 y ' 0 0 x 2<br />

2<br />

Ta có <br />

Suy ra hàm số đ ng biến trên khoảng 0;2<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

<br />

2 <br />

4<br />

2 <br />

<br />

x k <br />

x k<br />

8<br />

5<br />

5<br />

2x k2<br />

x k<br />

4 <br />

8<br />

PT <br />

<br />

k<br />

<br />

<br />

1 9 7<br />

<br />

0 k<br />

<br />

8 <br />

k <br />

8 8 1 <br />

x <br />

k<br />

8<br />

<br />

5<br />

5 3<br />

<br />

0 5<br />

0 k<br />

k k x<br />

<br />

8 8 8 <br />

8<br />

Vì x 0;<br />

<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

BC<br />

SA<br />

BC SAC BC SC O<br />

BC<br />

CA<br />

Vì <br />

ngoại tiếp tam giác SBC<br />

Vì <br />

SA ABC H l trung điểm c a AB<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

Hàm số <strong>không</strong> có giá trị nhỏ nhất trên<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

<br />

l tâm đ ờng tròn<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

1 1<br />

3 .4 4<br />

3 3<br />

2<br />

Thể tích khối nón là V r h 2<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

Câu 23: Đáp án B


AD 2<br />

Hình trụ có án k n đáy r 1 , <strong>chi</strong>ều cao h AB 1<br />

2 2<br />

Diện tích toàn ph n hình trụ là<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

Ta có<br />

5 5<br />

3 3 3<br />

loga<br />

x a a a a P a <br />

Câu 25: Đáp án B<br />

BC AD nên <br />

Vì //<br />

BC<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

Ta có y ' 4x 3 6x 2 2x 2<br />

2x<br />

3<br />

2 2<br />

S 2 rl 2 r 2 .1.1 2 .1 4<br />

tp<br />

<br />

3<br />

SAD SBC d trong đó d qua S và song song với<br />

Suy ra h AB 1<br />

đổi dấu l n qu điểm<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

ờng kính mặt c u ngoại tiếp hình lập p ơng l<br />

2 2 2<br />

<br />

d 2r a 3 a 3 a 3 3a<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

3x<br />

5 0<br />

<br />

<br />

x<br />

, x 1 5<br />

BPT x1 0 3 x<br />

3<br />

<br />

3<br />

3 5 1<br />

<br />

<br />

x x x 3<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

3<br />

x , suy ra hàm số có 1 cực trị<br />

2<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

x<br />

1<br />

2<br />

2x<br />

x1 2<br />

1 <br />

PT 2 2 2x x 1 <br />

1 S <br />

;1<br />

<br />

<br />

x 2 <br />

2<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

x<br />

ặt 2 0<br />

2 2<br />

t<br />

t<br />

m t g t m<br />

4 4 t 1<br />

t ta có 1 0 <br />

<br />

Bất PT có nghiệm với x min g t m<br />

x0<br />

<br />

<br />

(do t 0 )


2<br />

1 t<br />

4t<br />

1<br />

Xét g t t<br />

0<br />

ta có<br />

<br />

Do đó m số đ ng biến trên 0; <br />

2 2<br />

<br />

4t1 4t1<br />

2t t 1 t t 2t<br />

g ' t 0 t<br />

0<br />

2 2<br />

<br />

<br />

Lập BBT suy ra m 0 là giá trị c n tìm<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Bán k n đ ờng tròn ngoại tiếp tam giác là:<br />

BC 30<br />

R<br />

2sin A<br />

2sin 60<br />

<br />

3<br />

ộ d i đ ờng cao là<br />

3 3<br />

AH AB sin B <br />

2<br />

K i qu y qu n đ ờng thẳng AD<br />

3<br />

Thể tích hình c u tạo thành là: V 4<br />

1<br />

4 3<br />

3 R<br />

<br />

1 2 1 2 23<br />

Thể tích khối nón tạo thành là: V2<br />

r h HB . AH 3<br />

3 3 8<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

Dễ thấy ABC là tam giác vuông cân tại B, do đó OA OB OC (với O<br />

l trung điểm c a AC)<br />

BC<br />

AB<br />

Ta có BC<br />

AB , 1<br />

BC<br />

SA<br />

lại do AB1 SB AB1 B1C<br />

Do đó AB1C vuông tại O nên OA OC OB<br />

1<br />

Vậy O là tâm mặt c u ngoại tiếp hình chóp ABCC1B<br />

1<br />

Do đó<br />

AC a a<br />

R V R <br />

2 2 3 3<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

Ta có <br />

3<br />

2 4 3 2<br />

C Oy 0;4 d : y kx 4<br />

3 2 2<br />

PT o n độ gi o điểm là x x x kx xx x k <br />

x<br />

0<br />

<br />

2<br />

g x x 6x 9 k 0<br />

ể d c t <br />

6 9 4 4 6 9 0<br />

C tại điểm phân biệt thì 0<br />

g x có 2 nghiệm phân biệt khác 0


' 9 9 k 0k<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

g0<br />

9 k 0 k<br />

9<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

b<br />

Khi x 0 y 1 1 b 1<br />

1<br />

Tiếp tuyến tại A có hệ số góc<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Hàm số xác định khi<br />

Câu 37: Đáp án D<br />

ab<br />

3 y ' 0 3 a b 3<br />

<br />

01 2<br />

<br />

<br />

x k2<br />

6<br />

1<br />

sin x 5<br />

2 x k2<br />

<br />

6<br />

sin x 0 <br />

x<br />

k<br />

<br />

<br />

60<br />

60<br />

80k<br />

2016 2017 <strong>2018</strong><br />

k<br />

Ta có 1 2x 2015x 2016x 2017x 1<br />

2 x .....<br />

<br />

Số hạng chứa<br />

3<br />

x trong khai triển là hệ số<br />

k 0<br />

3<br />

80 0<br />

x trong khai triển 1 2 x . .....<br />

<br />

K i đó số hạng chứa<br />

3<br />

3 803 3<br />

3 3<br />

x trong khai triển là: C60 1 . 2x<br />

8.<br />

C60x<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

V 2V<br />

AA BB V V V V V (với V là thể<br />

3 3<br />

Do '/ / '<br />

M '. BCB ' C ' A' BCC ' B' A'.<br />

ABC<br />

tích c a khối lăng trụ)<br />

Dựng AH BC lại có AA'<br />

BC BC A'<br />

HA <br />

AB 3 3a<br />

A' BC ; ABC A' HA 30 ;<br />

AH <br />

2 2<br />

Do đó <br />

K i đó<br />

3<br />

AA' AH tan 30 a<br />

2<br />

a<br />

3 2 3<br />

3 3 3<br />

a 3 9 2 9 3<br />

V AA'. SABC<br />

. a VM . BCC ' B'<br />

. a a<br />

2 4 8 3 8 4<br />

Câu 39: Đáp án D


Phát họ đ thị hàm số<br />

f<br />

<br />

x (hình vẽ)<br />

thị hàm số c t trục hoành tại 7 điểm<br />

Từ đó suy t m số có 6 điểm cực trị nên <br />

y đ thị hàm số<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

<br />

f ' x 0có 6 nghiệm<br />

y f ' x c t trục hoành tại 6 điểm phân biệt<br />

Do MN // AD nên giao tuyến c a <br />

SAD và GMN song song với AD<br />

K i đó qu G dựng đ ờng thẳng song song với AD c t SA và SD l n<br />

l t tại Q và P<br />

Thiết diện là hình thang MNPQ<br />

Lại có<br />

Mặt khác<br />

Suy ra<br />

2<br />

PQ AD 2BC<br />

3<br />

BC AD BC 3BC<br />

MN 2BC<br />

2 2<br />

PQ MN do đó t iết diện là hình bình hành<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

Xét hàm số<br />

<br />

y f x<br />

2mx<br />

1<br />

<br />

2<br />

2m<br />

1<br />

' 0<br />

x m trên 2;3 có f x <br />

xm<br />

2<br />

Suy ra<br />

f x là hàm số đ ng biến trên <br />

6m<br />

1<br />

2;3 Max f x<br />

f 3<br />

<br />

2;3<br />

m 3<br />

1<br />

Mặt khác Max y suy ra 6 m 1 1 18m 3 m 3 m 0<br />

2;3<br />

3 m 3 3<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

Dựa vào hình 2.13, ta thấy rằng:<br />

Hàm số y a x<br />

x x<br />

là hàm số đ ng biến; hàm số y b , y c là các hàm số nghịch biến<br />

Suy ra a 1<br />

và y a<br />

x<br />

Gọi 1;<br />

<br />

B y thuộc đ thị hàm số<br />

B<br />

Và 1;<br />

<br />

C y thuộc đ thị hàm số<br />

Dự v o đ thị, ta có<br />

C<br />

1<br />

yB yC yC<br />

<br />

c<br />

x<br />

y b y B<br />

<br />

x<br />

y c y C<br />

<br />

1<br />

b<br />

1<br />

c


Vậy hệ số a c b<br />

Câu 43: Đáp án D<br />

thị hàm số<br />

y f ' x<br />

c t trục hoành tại điểm x x f <br />

Suy r p ơng trìn tiếp tuyến c a C tại 1<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

1; 3 ' 1 0<br />

x là d : y f 1<br />

x 1<br />

1 3 <br />

f ' x <br />

0 + 0 0 +<br />

f<br />

x <br />

Dựa vào BBT, ta thấy đ thị hàm số<br />

f<br />

1<br />

f 1<br />

f 3<br />

y f x c t đ ờng thẳng 1<br />

phân biệt có o n độ l n l t là x a 1<br />

và x b 3<br />

. Vậy<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

<br />

Ta có tan 2 1 suy ra un<br />

1<br />

8<br />

ặt tan 2 suy ra<br />

A<br />

<br />

un<br />

tan<br />

8<br />

<br />

1<br />

tan . un<br />

8<br />

B<br />

y f tại điểm A, B<br />

2 2<br />

a b<br />

10<br />

<br />

<br />

u1<br />

tan tan<br />

tan<br />

8 8 <br />

u1 tan<br />

u2<br />

tan <br />

<br />

<br />

1tan . u<br />

8<br />

1<br />

1tan .tan<br />

<br />

8 8<br />

<br />

<br />

Do đó u3 tan 2. u tan <br />

.<br />

<br />

n<br />

n <br />

8 8 <br />

Vậy u 2 2 1<br />

<strong>2018</strong><br />

tan 2017. tan <br />

2<br />

7 5 2<br />

8 8 u<br />

12 2 1<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

<br />

<br />

Ta có<br />

2017<br />

z<br />

x y x<br />

y<br />

3 5 15<br />

k và 2017 z<br />

t<br />

x<br />

y<br />

suy ra<br />

<br />

3<br />

k<br />

<br />

5<br />

k<br />

1<br />

x<br />

1<br />

y<br />

và<br />

1<br />

15 k<br />

t<br />

1 1 1 1 1 1 1<br />

t x y t x y t<br />

K i đó 3.5 k k . k k k k t x y xy 2017 x y z xy


Vậy xy yz xz 2017 S 0;<strong>2018</strong><br />

<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

Ta có<br />

logc 6 logc 5 logc<br />

5<br />

5 6 x 6<br />

x<br />

K i đó <br />

f x a x x bx x <br />

2017 2 <strong>2018</strong><br />

.ln 1 sin 2<br />

1<br />

a bx x <br />

x 1<br />

x<br />

2017 <strong>2018</strong><br />

.ln sin 2<br />

2<br />

<br />

a x bx x <br />

<br />

<br />

<br />

2017 2 <strong>2018</strong><br />

.ln 1 sin 2 4<br />

Mặt khác f x P f x f x <br />

Câu 47: Đáp án C<br />

6 4 6 4 2<br />

Gọi O là tâm c a hình bình hành ABCD<br />

Gọi H SK AI qua H kẻ d // BD c t SB,<br />

SD l n l t tại M,<br />

N<br />

Xét tam giác SAC có<br />

IS 1 4<br />

. AC . OH 1 OH SH <br />

IC OC SH SC 4 SC 5<br />

Mà<br />

MN // BD<br />

SM SN SH<br />

<br />

SB SD SO<br />

VS . AMI<br />

SM SI 2 SM VS . AMI<br />

1 SM<br />

Ta có . . .<br />

V SB SC 3 SB V 3 SB<br />

4<br />

5<br />

S. ACD<br />

S.<br />

ABCD<br />

V SN SI 2 SD V 1 SN<br />

. . .<br />

V SD SC 3 SD V 3 SD<br />

S. ANI<br />

S.<br />

ANI<br />

Và<br />

Suy ra<br />

S. ACD<br />

S.<br />

ABCD<br />

V ' 1 SM SN 1 4 4 8<br />

. <br />

V 3 SB SD 3 5 5 15<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

Bài toán tổng quát “Một người, hàng tháng gửi vào ngân hàng số tiền là a đồng, Biết lãi suất<br />

n<br />

hàng tháng là m. Sau n tháng, người tiền mà người ấy có là T . 1 m 1 . 1<br />

m<br />

Áp dụng công thức với<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

n15; m0,6% 10000000.0,6%<br />

<br />

a 635000đ ng<br />

15<br />

Tn<br />

10000000 1 0,6% 11 0,6%<br />

<br />

<br />

<br />

Gọi r 1<br />

, r 2<br />

, r 3<br />

l n l t l án k n đ ờng tròn ngoại tiếp HAB, HBC,<br />

HCA<br />

n<br />

a<br />

m<br />

<br />

<br />


2 3<br />

AB<br />

2<br />

r2<br />

<br />

T eo định lí Sin, ta có 2r1 r1<br />

2; t ơng tự 3<br />

sin AHB<br />

2.sin150<br />

<br />

r3<br />

1<br />

Gọi R1 , R2 , R<br />

3<br />

l n l t là bán kính mặt c u ngoại tiếp các hình chóp S. HAB, S. HBC, S.<br />

HCA<br />

ặt<br />

2<br />

2 2 2 3<br />

SH 2x R1 r1 SH x 4; R2<br />

x và<br />

4 4<br />

R x<br />

2<br />

3<br />

1<br />

Suy ra<br />

19 124<br />

2 3<br />

<br />

3 3 3<br />

S S S S 2 2 2 2<br />

1 2 3<br />

4 R 1<br />

4 R 2<br />

4 R 3<br />

4 3<br />

x x<br />

Vậy thể tích khối chóp S.<br />

ABC là<br />

2<br />

1 1 4 3 2 3 4<br />

. .<br />

ABC<br />

. .<br />

V SH S <br />

3 3 3 4 3<br />

Chú ý: “Cho hình chóp S.<br />

ABC có SA vuông góc với đáy v<br />

R<br />

ABC<br />

l án k n đ ờng tròn<br />

ngoại tiếp tam giác<br />

S.<br />

ABC ”<br />

2<br />

2 SA<br />

ABC R R<br />

ABC<br />

là bán kính mặt c u ngoại tiếp khối chóp<br />

4<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

Ta có<br />

2017<br />

<strong>2018</strong> 2017 <strong>2018</strong><br />

y 2y2019 2017 1 y <strong>2018</strong><br />

2 1<br />

y 2<br />

1xy<br />

x x <br />

<br />

2<br />

x<br />

2<br />

<br />

<br />

2 1<br />

<br />

y<br />

2<br />

x y f x f y <br />

x<br />

2017 <strong>2018</strong> 2017 1 <strong>2018</strong> 1<br />

<br />

<br />

Xét hàm số <br />

Suy ra<br />

t 2 2 t t<br />

f t 2017 t <strong>2018</strong> t .2017 <strong>2018</strong>.2017 , có<br />

<br />

2<br />

f ' t 2 t.2017 t t .2017 t .ln 2017 <strong>2018</strong>.2017 t .ln 2017 0; t<br />

0<br />

f t l m đ ng biến trên 0; mà <br />

Lại có <br />

f x f 1 y x y 1<br />

2 2 2 2 3 3<br />

P 4x 3y 4y 3x 25xy 16x y 12x 12y 34xy<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

2 2 2 2 2 2<br />

16 x y 12 x y 3 xy x y 34 xy 16 x y 12 1 3 xy 34 xy 16 x y 2 xy 12<br />

<br />

1<br />

Mà 1 x y 2 xy xy n n đặt<br />

4<br />

1 <br />

<br />

0;<br />

4<br />

<br />

P f t 16t 2t<br />

12<br />

t xy k i đó <br />

2


Xét hàm số <br />

2<br />

f t 16t 2y 12<br />

trên<br />

min<br />

f t<br />

1<br />

1 <br />

<br />

0;<br />

4 <br />

t đ c <br />

<br />

<br />

max f t<br />

1 191<br />

f <br />

0; 16 16<br />

4<br />

<br />

1 25<br />

f <br />

<br />

1<br />

0; 4 2<br />

4


<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Kim Liên-Hà Nội<br />

Thời gian làm bài : 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1: Cho hình chóp S.ABC có SA BC 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và<br />

SC và MN a 3. Tính số đo góc gữa hai đường thẳng SA và BC.<br />

A. 30 B. 150 C. 60 D. 120<br />

Câu 2: Cho hàm số<br />

khẳng định đúng?<br />

y<br />

f x<br />

có <br />

lim f x 1 và<br />

x<br />

x<br />

<br />

A. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là x 1 và x<br />

1<br />

B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang<br />

C. Đồ thị hàm số đã cho <strong>không</strong> có tiệm cận ngang<br />

lim f x 1. Khẳng định nào sau đây là<br />

D. Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận ngang là y 1 và y<br />

1<br />

Câu 3: Cho hàm số <br />

2 x<br />

f x x 2x 2 e .<br />

Chọn mệnh <strong>đề</strong> sai?<br />

A. Hàm số có 1 điểm cực trị.<br />

B. Hàm số đồng biến trên<br />

C. Hàm số <strong>không</strong> có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất<br />

5<br />

<br />

e<br />

D. f 1<br />

Câu 4: Đường cong ở hình bên là đồ thị hàm số<br />

số thực. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. a 2;b 2;c 1<br />

ax 2<br />

y <br />

cx b<br />

với a, b, c là các<br />

B. a 1;b 2,c 1<br />

C. a 1;b 2;c 1<br />

D. a 1;b 1;c 1<br />

Câu 5: Khối đa diện có mười hai mặt <strong>đề</strong>u có số đỉnh, số cạnh, số mặt lần lượt là:<br />

A. 30;20;12 B. 20;12;30 C. 12;30;20 D. 20;30;12<br />

Câu 6: Cho hàm số<br />

song với đường thẳng y<br />

x<br />

3 2<br />

y x 2x có đồ thị C. <strong>Có</strong> bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị C song<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4


Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a; hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của S lên<br />

mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm của cạnh AD; cạnh bên SB hợp với đáy một góc<br />

60 . Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABCD.<br />

3<br />

a 15<br />

3<br />

a 15<br />

3<br />

a 5<br />

A. V B. V C. V D.<br />

2<br />

6<br />

4<br />

3 2<br />

Câu 8: Cho hàm số y x 2x ax b, a, b <br />

trị là A 1;3 Tính giá trị của P 4a b<br />

3<br />

a 5<br />

V <br />

6 3<br />

có đồ thị C. Biết đồ thị C có điểm cực<br />

A. P 3<br />

B. P 2<br />

C. P 4<br />

D. P<br />

1<br />

Câu 9: Cho hàm số<br />

2x 3<br />

y <br />

x<br />

3<br />

có đồ thị C và đường thẳng d : y 2x 3. Đường thẳng<br />

d cắt đồ thị C tại hai điểm A và B. Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB.<br />

A.<br />

1 7<br />

I <br />

; <br />

4 2<br />

B.<br />

1 13 <br />

I <br />

; <br />

4 4 <br />

C.<br />

1 13 <br />

I <br />

; <br />

8 4 <br />

D.<br />

1 11<br />

I <br />

; <br />

4 4 <br />

Câu 10: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi O là tâm hình vuông<br />

ABCD và điểm S sao cho OS=OA+OB OC OD OA' OB' OC' OD'. Tính độ dài<br />

đoạn OS theo a.<br />

A. OS 6a B. OS 4a C. OS a<br />

D. OS 2a<br />

Câu 11: Trong các hình đa diện sau đây, hình đa diện nào <strong>không</strong> nội tiếp được một mặt cầu ?<br />

A. Hình tứ diện B. Hình hộp chữ nhật<br />

C. Hình chóp ngũ giác <strong>đề</strong>u. D. Hình chóp có đáy là hình thang vuông.<br />

Câu 12: Cho hàm số<br />

2x 1<br />

y . Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

1 x<br />

A. Hàm số nghịch biến trên ;1<br />

và 1; <br />

B. Hàm số đồng biến trên \1 <br />

C. Hàm số đồng biến trên ;1<br />

và 1; <br />

D. Hàm số đồng biến trên ;1 1;<br />

<br />

x x1<br />

x<br />

Câu 13: Cho phương trình log5 5 1 log25<br />

5 5<br />

1. Khi đặt<br />

5 <br />

phương trình nào dưới đây<br />

A.<br />

2<br />

t 1 0 B.<br />

2<br />

t t 2 0 C.<br />

2<br />

t 2 0 D.<br />

t log 5 1 , ta được<br />

2<br />

2t 2t 1 0


Câu 14: Cho hàm số<br />

<br />

y f x xác định và liên tục trên ( ; 0) và (0; ) có bảng biến<br />

<strong>thi</strong>ên như hình dưới đây<br />

x 0 3 <br />

f ' x - 0 - 0 +<br />

f x 2 <br />

2<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. f 3 f <br />

2<br />

B. Hàm số đồng biến trên khoảng 2; <br />

C. Đường thẳng x 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.<br />

D. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 2.<br />

Câu 15: Gọi S là tổng các nghiệm thuộc khoảng (0;2 ) của phương trình 3cos x 1<br />

0.<br />

Tính S.<br />

A. S 0<br />

B. S4 C. S3 D. S2<br />

Câu 16: Cho 2 số thực dương a, b thỏa mãn<br />

3<br />

a b,a 1,loga<br />

b 2. Tính T log ba<br />

a<br />

b<br />

A.<br />

2<br />

T B.<br />

5<br />

2<br />

T C.<br />

5<br />

Câu 17: Cho khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có thể tích bằng<br />

2<br />

T D.<br />

3<br />

thuộc mặt phẳng ABCD. Tính thể tích V của khối chóp M.A’B’C’D’<br />

2<br />

T <br />

3<br />

3<br />

36cm . Gọi M là điểm bất kì<br />

A.<br />

V<br />

3<br />

12cm B.<br />

V<br />

3<br />

24cm C.<br />

V<br />

3<br />

16cm D.<br />

V 18cm<br />

3<br />

Câu 18: Cho tứ diện ABCD có AB 4a, CD 6a, các cạnh còn lại có độ dài bằng a 22.<br />

Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD<br />

A.<br />

a <strong>79</strong><br />

R B.<br />

3<br />

5a<br />

R C.<br />

2<br />

a 85<br />

R D. R 3a<br />

3<br />

1 <br />

Câu 19: Tìm số hạng <strong>không</strong> chứa x trong khai triển 2x , x 0<br />

2 <br />

x <br />

A. 15 B. 240 C. -240 D. -15<br />

6


Câu 20: Tìm khoảng đồng biến của hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 1<br />

A. 0;3 <br />

B. 1;3 <br />

C. 2;0<br />

D. 0;2<br />

<br />

Câu 21: Tìm tập xác định D của hàm số 1<br />

y 3x 2 1<br />

3<br />

A.<br />

1 1 <br />

D ; ; <br />

3 3 <br />

B.<br />

1 1 <br />

D ; ; <br />

3 3 <br />

C.<br />

<br />

D \ <br />

<br />

1 <br />

<br />

3 <br />

D. D <br />

Câu 22: Một lớp học có 30 bạn học sinh trong đó có 3 cán sự lớp. Hỏi có bao nhiêu cách cử<br />

4 bạn học sinh đi dự đại hội đoàn <strong>trường</strong> sao cho trong 4 học sinh đó có ít nhất 1 cán sự lớp?<br />

A. 23345 B. 9585. C. 12455. D. 9855<br />

Câu 23: Một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp đó.<br />

Tính xác suất để thẻ lấy được ghi số lẻ và <strong>chi</strong>a hết cho 3.<br />

A. 0,3 B. 0,5 C. 0,2 D. 0,15<br />

Câu 24: Gọi S là tập hợp các nghiệm nguyên của bất phương trình<br />

số phần tử của S.<br />

1<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

x 3x10<br />

A. 11 B. 0 C. 9 D. 1<br />

<br />

x x<br />

6 3 3 3 x x<br />

a a<br />

Câu 25: Cho 9 9 14, ( là phân số tối giản). Tính P ab<br />

x1<br />

1x<br />

2 3 3 b b<br />

<br />

A. P 10<br />

B. P 10 C. P 45 D. P 45<br />

Câu 26: Tìm tất cả các nghiệm của phương trình cos3x sin2x sin4x 0<br />

A.<br />

C.<br />

2<br />

<br />

x k ,k B. x k ,k <br />

6 3<br />

6 3<br />

5<br />

<br />

x k , x k2 , x k2 ,k<br />

D. x k , x k2 ,k<br />

<br />

3 6 6<br />

6 3 6<br />

<br />

2x<br />

3 .<br />

4 2<br />

Câu 27: Cho hàm số y m 1 x mx 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để<br />

hàm số có ba điểm cực trị.<br />

A. m ; 1 0;<br />

<br />

B. m <br />

1;0 <br />

C. m ; 1 0;<br />

<br />

D. m ; 1 0;<br />

<br />

Tìm


Câu 28: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Biết hai mặt phẳng (SAB) và<br />

(SAD) cùng vuông góc với mặt đáy. Hình chóp này có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng<br />

A. 4 B. 1 C. 0 D. 2<br />

Câu 29: Hàm số y 2cos3x 3sin 3x 2 có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên<br />

A. 7 B. 3 C. 5 D. 6<br />

Câu 30: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

y <br />

2<br />

x 2m m<br />

A.<br />

<br />

x3<br />

m1<br />

<br />

<br />

1<br />

m <br />

2<br />

Câu 31: Phương trình<br />

trên đoạn [0;1] bằng 2.<br />

B.<br />

m<br />

3<br />

<br />

<br />

5<br />

m <br />

2<br />

2 2 2<br />

sin x cos x sin x<br />

2 3 4.3<br />

C.<br />

m1<br />

<br />

<br />

3<br />

m <br />

2<br />

D.<br />

m<br />

2<br />

<br />

<br />

3<br />

m <br />

2<br />

có bao nhiêu nghiệm thuộc <br />

2017;2017<br />

A. 1284. B. 4034 C. 1285. D. 4035<br />

Câu 32: Tính đạo hàm của hàm số y log 3x 1<br />

3<br />

A.<br />

3<br />

y' <br />

3x 1<br />

B.<br />

1<br />

y' <br />

3x 1<br />

C.<br />

y' <br />

<br />

3<br />

3x 1<br />

ln 3<br />

D.<br />

y' <br />

<br />

1<br />

3x 1<br />

ln 3<br />

Câu 33: Gọi x<br />

0<br />

là nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình<br />

2 2<br />

3sin x 2sin x cos x cos x 0 Chọn khẳng định đúng?<br />

3<br />

<br />

A. x<br />

0<br />

<br />

;2<br />

2 <br />

3<br />

<br />

B. x<br />

0<br />

; <br />

2 <br />

<br />

<br />

C. x<br />

0<br />

<br />

; <br />

2<br />

<br />

D. x0<br />

<br />

0; <br />

2 <br />

Câu 34: Ngân hàng BIDV Việt Nam đang áp dụng hình thức lãi kép với mức lãi suất: <strong>không</strong><br />

kỳ hạn là 0,2%/ <strong>năm</strong>, kỳ hạn 3 tháng là 4,8%/ <strong>năm</strong>. Ông A đến ngân hàng BIDV để gửi <strong>tiết</strong><br />

kiệm với số tiền ban đầu là 300 triệu đồng. Nếu gửi <strong>không</strong> kỳ hạn mà ông A muốn thu về cả<br />

vốn và lãi bằng hoặc vượt quá 305 triệu đồng thì ông A phải gửi ít nhất n thángn * .<br />

Hỏi nếu cùng số tiền ban đầu và cùng số tháng đó, ông A gửi <strong>tiết</strong> kiệm có kỳ hạn 3 tháng thì<br />

ông A sẽ nhận được số tiền cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu (giả sử rằng trong suốt thời gian đó lãi<br />

suất ngân hàng <strong>không</strong> đổi và nếu chưa đến kỳ hạn mà rút tiền thì số tháng dư so với kỳ hạn sẽ<br />

được tính theo lãi suất <strong>không</strong> kỳ hạn).<br />

A. 444.785.421 đồng B. 446.490.147 đồng<br />

C. 444.711.302 đồng D. 447.190.465 đồng.


2<br />

Câu 35: Cho tam giác ABC có ABC 45 ;ACB 30 ,AB . Quay tam giác ABC xung<br />

2<br />

quanh cạnh BC ta đuợc khối tròn xoay có thể tích V bằng:<br />

A.<br />

<br />

<br />

V<br />

3 1 <br />

3<br />

B.<br />

2<br />

<br />

<br />

1<br />

3<br />

V C.<br />

24<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

3<br />

<br />

V D. V <br />

8<br />

<br />

1<br />

3<br />

Câu 36: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a, SA vuông góc với mặt<br />

đáy. Gọi M là trung điểm của BC. Mặt phẳng P đi qua A và vuông góc với SM cắt SB, SC<br />

1<br />

lần lượt tại E, F. Biết V<br />

S.AEF<br />

= V<br />

S.ABC.<br />

4<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

V B.<br />

2<br />

Tính thể tích V của khối chóp S.ABC<br />

3<br />

a<br />

V C.<br />

8<br />

3<br />

2a<br />

V D.<br />

5<br />

3<br />

a<br />

V 12<br />

Câu 37: Cho một khối tứ diện có thể tích V. Gọi V ' là thể tích khối đa diện có các đỉnh là<br />

trung điểm các cạnh của khối tứ diện đã cho. Tính tỉ số V'<br />

V<br />

A. V' 2<br />

B. V' 1<br />

C. V ' 5<br />

D. V' <br />

1<br />

V 3<br />

V 4<br />

V 8<br />

V 2<br />

Câu 38: Việt và Nam chơi cờ. Trong một ván cờ, xác suất Việt thắng Nam là 0,3 và Nam<br />

thắng Việt là 0,4. Hai bạn dừng chơi khi có người thắng, người thua. Tính xác suất để hai bạn<br />

dừng chơi sau 2 ván cờ.<br />

A. 0,12 B. 0,7 C. 0,9 D. 0,21<br />

Câu 39: Cho lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a và AB' BC'. Tính thể<br />

tích V của khối lăng trụ đã cho<br />

A.<br />

3<br />

7a<br />

V B.<br />

8<br />

Câu 40: Cho hàm số<br />

3<br />

V a 6 C.<br />

mx 2<br />

y ,m<br />

2x m<br />

3<br />

a 6<br />

V D. V <br />

8<br />

3<br />

a 6<br />

4<br />

là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị<br />

nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1). Tìm số phần tử S<br />

A. 1 B. 5 C. 2 D. 3<br />

5x 1<br />

x 1<br />

Câu 41: Đồ thị hàm số y <br />

có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận<br />

2<br />

x 2x<br />

A. 3 B. 0 C. 1 D. 2<br />

3


Câu 42: Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có <strong>chi</strong>ều cao bằng 3 lần<br />

đường kính của đáy; một viên bi và một khối nón <strong>đề</strong>u bằng thủy tinh. Biết viên bi là<br />

một khối cầu có đường kính bằng đường kính của cốc nước. Người ta từ từ thả vào<br />

cốc nước viên bi và khối nón đó (như hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài.<br />

Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu (bỏ qua bề<br />

dày của lớp vỏ thủy tinh).<br />

A. 1 2<br />

B. 4 9<br />

C. 5 9<br />

D. 2 3<br />

f x ax bx cx d a 0 , có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ dưới<br />

3 2<br />

Câu 43: Cho hàm số <br />

x 0 1 <br />

y' + 0 - 0 +<br />

y 1 <br />

0<br />

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình<br />

f x<br />

m có 4 nghiệm phân biệt<br />

thỏa mãn điều kiện x1 x 1<br />

2<br />

x3 x4<br />

2<br />

A. 0 m 1 B. 1 m 1<br />

2 C. 0 m 1 D. 1 m 1<br />

2 <br />

4 2<br />

Câu 44: Cho hàm số y ax bx ca 0<br />

<strong>không</strong> cắt trục Ox và đồ thị hàm số<br />

có đồ thị C. Biết rằng C<br />

<br />

y f ' x cho bởi hình vẽ bên. Hàm<br />

số đã cho có thể là hàm số nào trong các hàm số dưới đây ?<br />

A.<br />

C.<br />

4 2<br />

y 4x x 1 B.<br />

4 2<br />

y x x 2 D.<br />

4 2<br />

y 2x x 2<br />

1<br />

4<br />

4 2<br />

y x x 1<br />

Câu 45: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’có đáy là tam giác vuông và<br />

AB BC a, AA'=a 2 . Gọi M là trung điểm của BC. Tính khoảng cách d của hai đường<br />

thẳng AM và B’C<br />

A.<br />

a 2<br />

d B.<br />

2<br />

a 6<br />

d C. a 7<br />

6<br />

7<br />

D. a 3<br />

3


Câu 46: Tìm số nguyên dương n thỏa mãn điều kiện dưới đây ? (với 0 1)<br />

1 1 1 1<br />

2 log<br />

2017<br />

log2017 log 2017 log 2017 log<br />

2 4 4 6 6 2017 ... log 2017 log 2017<br />

2n 2n <br />

<br />

<br />

<strong>2018</strong><br />

2 2 2 2 2<br />

A. n 2016 B. n <strong>2018</strong> C. n 2019 D. n 2017<br />

Câu 47: Cho x, y là hai số thực thỏa mãn điều kiện<br />

nhất của biểu thức <br />

3 3 2 2<br />

P 3 x y 20x 2xy 5y 39x<br />

2 2<br />

x y xy 4 4y 3x. Tìm giá trị lớn<br />

A. 100 B. 66 C. 110 D. 90<br />

Câu 48: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B;<br />

1<br />

AB BC AD a. Biết SA vuông góc với mặt đáy, SA a 2. Tính theo a khoảng cách d<br />

2<br />

từ B đến mặt phẳng SCD<br />

a<br />

a<br />

A. d B. d C. d a<br />

D.<br />

2<br />

4<br />

3 2<br />

Câu 49: Cho hàm số f x ax bx cx d a 0,b,c,d <br />

có đồ<br />

a 2<br />

d <br />

2<br />

thị như hình vẽ bên. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng<br />

A. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

B. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

C. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

D. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

Câu 50: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình<br />

5x 2 12x 16 m x 2 x 2 2<br />

<br />

<br />

có hai nghiệm thực phân biệt thỏa mãn điều kiện<br />

2x x1 2 x1<br />

2017 2017 <strong>2018</strong>x <strong>2018</strong><br />

A. m2 6;3 3<br />

<br />

11 <br />

C. m3 3; 2 6<br />

<br />

3 <br />

B. m2 6;3 3<br />

<br />

11 <br />

D. m 2 6; <br />

3


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

6 5 5 1 17<br />

2 Mũ và Lôgarit 2 1 2 2 7<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

5 Thể tích khối đa diện 3 3 5 2 13<br />

6 Khối tròn xoay 1 1<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

3 1 4<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 2 2 4


3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

4 Giới hạn<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 1 1<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

Lớp 10 1 Bất đẳng thức 1 1<br />

Khác 1 Bài toán thực tế 2 2<br />

Tổng Số câu 12 14 16 8 50<br />

Tỷ lệ 24% 28% 32% 16%


Đáp án<br />

1-C 2-D 3-A 4-B 5-D 6-C 7-B 8-D 9-A 10-B<br />

11-D 12-C 13-B 14-A 15-D 16-D 17-A 18-C 19-B 20-D<br />

21-B 22-D 23-D 24-C 25-C 26-B 27-D 28-B 29-A 30-C<br />

31-C 32-C 33-D 34-A 35-B 36-B 37-D 38-D 39-C 40-C<br />

41-D 42-C 43-B 44-D 45-C 46-B 47-A 48-A 49-B 50-A<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Gọi P là trung điểm của SB. Ta có PM PN a<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

2a a 3 1<br />

2<br />

2a 2<br />

cosMPN MPN 60<br />

SA;BC 60<br />

<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

2 x<br />

f ' x x e 0, x<br />

Hàm số <strong>không</strong> có điểm cực trị.<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Giáo điểm với trục tung<br />

2 2<br />

0; 1 b 2<br />

b<br />

b


Tiệm cận ngang a 1;<br />

c <br />

Tiệm cận đứng<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

b<br />

2 c 1;a 1<br />

c<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

Ta có<br />

x 1<br />

y 1<br />

<br />

x y<br />

3 27<br />

2 2<br />

y' 3x 4x 1 3x 4x 1 0 1 5<br />

Với x 1 y 1 PTTT : y x loai<br />

Với<br />

1 5 1 5<br />

x y PTTT : y x<br />

<br />

3 27 3 27<br />

Do đó có 1 tiếp tuyến<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Gọi H là trung điểm của AD AH ABCD<br />

<br />

Ta có<br />

2<br />

2<br />

BH a ;SH BH tan 60 . 3<br />

a a 5 a 5 a 15<br />

<br />

2 2 2 2<br />

3<br />

1 1 a 15 2 a 15<br />

ABCD<br />

VS.ABCD<br />

SH.S a <br />

3 3 2 6<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

<br />

<br />

2<br />

y' 3x 4x a y' 1 1 a 0 a 1<br />

y 1 1 a b b b 3 P 4a b 1<br />

Câu 9: Đáp án A


2x 3<br />

2<br />

2x 3 2x x 12 0 1<br />

Phương trình hoành độ giao điểm x<br />

3 xA<br />

xB<br />

<br />

<br />

x 3<br />

2<br />

x 3<br />

<br />

<br />

1 1 7 1 7 <br />

x1 yI<br />

3 I ; <br />

4 2 2 4 2 <br />

Câu 10: Đáp án B<br />

<br />

<br />

OA+OB OC OD OA OC + OB OD 0<br />

OA ' OB' OC' OD' OA ' OC' OB' OD' 4OO'<br />

O S=<br />

4OO'<br />

OS<br />

4a<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

Hàm số có tập xác đinh<br />

1<br />

x 2<br />

D \ 1<br />

3<br />

y' 0, x D<br />

Hàm số đồng biến trên <br />

Câu 13: Đáp án B<br />

;1<br />

và 1; <br />

x<br />

x 1<br />

x tlog5<br />

5 1<br />

2<br />

PT log55 1 1 log55 1 1 t 1 t<br />

2 t t 2 0<br />

2 <br />

<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

1 1<br />

PT cos x x arccos k2 0,39 k2k<br />

<br />

3 3


Vì x ( 0;2 ) nên<br />

x 0,39<br />

Suy ra <br />

S 2<br />

x 0,39 2<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

0 0,39 k2 2 0,195 k 0,805 k 0<br />

<br />

0 0,39 k2 2 0,195 k 1,195<br />

<br />

k 1<br />

1 1 1 1 1 1<br />

T log ba log b log a <br />

3 3 3 log a 1 3 log a 1<br />

log b<br />

3<br />

a a a<br />

b b b<br />

1 1 1 1 1 1 1 1 2<br />

<br />

3 1 3 1 3 1 3 1<br />

1 log<br />

3<br />

a<br />

b 1 2<br />

2log a 2 4 2<br />

b<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

Gọi h là <strong>chi</strong>ều cao của khối lăng trụ<br />

1 1<br />

VM.A’<br />

B’C’D’<br />

h.S<br />

A'B' C'D'<br />

36 12cm<br />

3 3<br />

3<br />

<br />

b a a<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB và CD, ta có DAC DBC AN BN suy ra NM là<br />

trung trực của AB, tương tự MN là trung trực của DC<br />

Khi đó I MN sao cho ID IA<br />

Lại có<br />

Mặt khác<br />

2 2 2 2<br />

AN AD DN a 13 MN AN AM 3a<br />

2 2 2 2<br />

IM IN R AM R DN<br />

2 2 2 2 a 85<br />

R 4a R 9a 3a R <br />

3<br />

Câu 19: Đáp án B


6 6 6<br />

k 2 k 6k 63k<br />

1 <br />

6 k k<br />

k<br />

2x <br />

2 C62x x C61<br />

2 x<br />

x k0 k0<br />

Số hạng <strong>không</strong> chứa 2<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

x 6 3k 0 k 2 a C 1 2 240<br />

2 4<br />

2 6<br />

2<br />

hàm số đồng biến trên 0;2<br />

<br />

y' 3x 6x 3x x 2 y' 0 0 x 2<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

Hàm số xác định<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

<strong>Có</strong> các TH sau:<br />

1<br />

<br />

x <br />

2<br />

3 1 1 <br />

y 3x 1 0 D ; ;<br />

1<br />

<br />

3 3<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

+) 1 cán sự, 3 học sinh thường, suy ra có<br />

+) 2 cán sự, 2 học sinh thường, suy ra có<br />

+) 3 cán sự,1 học sinh thường, suy ra có<br />

Suy ra có tất cả 9885 cách<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

1 3<br />

C3C27<br />

8775 cách<br />

2 2<br />

C3C27<br />

1053 cách<br />

3 1<br />

C3C27<br />

27 cách<br />

Các <strong>trường</strong> hợp thẻ lấy thỏa mãn <strong>đề</strong> bài là 3, 9, 15<br />

Suy ra xác suất lấy được thẻ đó là 3 0,15<br />

20 <br />

Câu 24: Đáp án C<br />

<br />

2<br />

x<br />

5 x<br />

5<br />

<br />

x 3x 10 0 <br />

, x 2 0 x 5<br />

BPT<br />

x 2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x2<br />

<br />

2<br />

x 3x 10 x 2 x 14<br />

2<br />

2 2 <br />

x 3x 10 x 2 x 3x 10 x 4x 4<br />

5 x 14<br />

vậy S có 9 phần tử<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

2<br />

<br />

x x x x<br />

<br />

x1 1x x x<br />

2 33 3<br />

<br />

x x x x x x<br />

9 9 3 3 2 14 3 3 4<br />

<br />

6 3 3 3 6 3 3 3 6 3.4 9<br />

P ab 45<br />

2 3 3 2 3.4 5


Câu 26: Đáp án B<br />

<br />

<br />

3x k<br />

2<br />

cos3x 0<br />

PT cos3x 2cos3xsinx 0 <br />

<br />

<br />

1 x k2 x k ,k <br />

sinx<br />

6<br />

6 3<br />

2<br />

<br />

5<br />

x<br />

k2<br />

<br />

6<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

<br />

y' 4 m 1 x 3 2mx 2x 2 m 1 x 2 m<br />

<br />

Để hàm số có 3 cực trị y' 0 có 3 nghiệm phân biệt<br />

<br />

<br />

Suy ra <br />

2 m 1 x m 0 x <br />

2 m 1<br />

2 2 m<br />

<br />

<br />

có 2 nghiệm phân biệt x 0<br />

m<br />

Suy ra 2m 1<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

m<br />

0<br />

0<br />

<br />

m1<br />

<strong>Có</strong> duy nhất mặt phẳng SAC<br />

Câu 29: Đáp án a<br />

2 3 <br />

y 13 cos3x sin 3x 2 13 sin 3x<br />

<br />

13 13 <br />

<br />

<br />

với<br />

<br />

cos<br />

<br />

<br />

sin<br />

<br />

<br />

<strong>Có</strong> 1 sin 3x 1 13 2 13 sin 2x <br />

2 13 2 5,6 y 1,6<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

3<br />

13<br />

2<br />

13<br />

Ta có<br />

2<br />

2m m 3<br />

y' 0, x D<br />

2<br />

x<br />

3<br />

<br />

<br />

2<br />

2m m 1<br />

Hàm số nghịch biến trên đoạn 0;1<br />

min y y1<br />

<br />

0;1<br />

2<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

m1<br />

<br />

<br />

3<br />

m <br />

2


2 2 2 2<br />

sin x sin x cos x sin x 3<br />

PT 2 4.3 3 4.3 <br />

3<br />

2<br />

sin x<br />

2 2<br />

sin x<br />

sin x<br />

2 2<br />

sin x<br />

sin x 2 1<br />

6 3 4.9 3. 4<br />

3 9<br />

Xét hàm số <br />

2 1<br />

f t <br />

3.<br />

<br />

<br />

3 9 t<br />

t<br />

là hàm số nghịch biến trên<br />

2<br />

Do đó f t f 0 t 0 sin x 0 x k<br />

Giải 201 k 2017 642 k 642<br />

Do đó phương trình có 1285 nghiệm<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

y' <br />

<br />

3<br />

3x 1<br />

ln 3<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

sin x 3cos x tan x 3<br />

PT sin x 3cos xsin x cos x<br />

0 <br />

<br />

sin x cos x<br />

<br />

tan x 1<br />

x arctan 3 k<br />

<br />

<br />

x0<br />

arctan 3<br />

0;<br />

<br />

<br />

x k 2 <br />

4<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Th1: Gửi với lãi suất <strong>không</strong> kì hạn ta có n<br />

12<br />

300 1 0,2% 305 n 100 tháng<br />

Th2: Nếu cùng số tiền ban đầu và cùng số tháng đó, ông A gửi <strong>tiết</strong> kiệm có kỳ hạn 3 tháng thì<br />

ông A sẽ nhận được số tiền cả vốn lẫn lãi là<br />

33 1<br />

4,8% 0, 2% <br />

T 3001 1 444.785.<br />

421 đồng<br />

4 12 <br />

Câu 35: Đáp án B<br />

min


Quay tam giác ABC xung quanh cạnh BC ta đuợc 2 khối nón chung đáy AH và có đường cao<br />

lần lượt là HB và HC<br />

Ta có<br />

1<br />

AH ABsin B HB<br />

2<br />

3<br />

HC AH cot C <br />

2<br />

1 1 1 1<br />

3<br />

<br />

3 3 4 2<br />

Khối tròn xoay có thể tích V bằng V AH 2<br />

HB HC<br />

1<br />

3<br />

Do đó V <br />

24<br />

<br />

<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

Dựng AH<br />

lần lượt tại E, F<br />

SM, dựng đường thẳng qua H song song với BC cắt SB, SC<br />

Khi đó EF / /BC SM AEF<br />

SM<br />

lại có V<br />

1 SE SF SH 1<br />

S.AEF<br />

VS.ABC<br />

<br />

4 SB SC SM 2<br />

Do đó<br />

SAM là tam giác vuông cân tại A suy ra<br />

a 3<br />

SA AM 2<br />

V<br />

S.ABC<br />

3<br />

1 SA.S<br />

a<br />

ABC<br />

<br />

3 8<br />

Câu 37: Đáp án D<br />

VAMNS<br />

1 V<br />

VAMNS<br />

V 8 8<br />

ABCD<br />

V<br />

VDNPS' VCSPQ VBNQS'<br />

<br />

8<br />

V V<br />

V ' V 4 8 2<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

Xác suất 2 bạn hòa nhau 1 0,3 0, 4 0,3<br />

để hai bạn dừng chơi sau 2 ván cờ thì ván 1 hòa, ván 2 <strong>không</strong> hòa<br />

vậy xác suất là 0,3.0,7 0, 21


Câu 39: Đáp án C<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

AB' BC' AB'.BC' AB' BB' . BC' CC' 0<br />

2 2<br />

AB'.BC' BB' AB' BC' BB' 0 a cos120 h 0 h <br />

a<br />

2<br />

2 3<br />

a 3 a 6<br />

Lại có SABC<br />

V S<br />

ABC.h<br />

<br />

4 8<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

2<br />

m <br />

TXD : D \ <br />

.<br />

2 Ta có m 4<br />

y' <br />

2x m<br />

Hàm số nghịch biến trên khoảng<br />

Câu 41: Đáp án D<br />

2<br />

m 4 0<br />

<br />

m <br />

<br />

( 0;1) <br />

1<br />

2<br />

m<br />

<br />

m 1;m 0<br />

m<br />

0<br />

<br />

2<br />

5x 1<br />

x 1<br />

lim y lim 0 y 0<br />

x<br />

2<br />

x 2x<br />

x<br />

là TCN của đồ thị hàm số<br />

Và<br />

5x 1 x 1 25x 9<br />

y lim y x 2<br />

2<br />

x 2x x2<br />

x 2 5x 1 x 1 <br />

là TCĐ của đồ thị hàm số<br />

Vậy hàm số có 2 đường tiệm cận<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

Gọi R là bán kính đáy của hình trụ<br />

Suy ra <strong>chi</strong>ều cao hình trụ là h<br />

Theo bài ra khối cầu có thể tích<br />

6R<br />

4<br />

V1<br />

R<br />

3<br />

Khối nón có bán kính đáy r R; <strong>chi</strong>ều cao<br />

Do đó thể tích nước tràn ra ngoài cốc là<br />

Vậy tỉ số cần tìm<br />

Câu 43: Đáp án B<br />

3<br />

1 4<br />

h h 2R 4R V r h R<br />

3 3<br />

2 3<br />

0 2 0<br />

8<br />

V0 V1 V2<br />

R<br />

3<br />

V V0<br />

3 8 3 3 5<br />

6R R : 6R<br />

<br />

V 3 9<br />

3


3 2<br />

Dựa vào BBT suy ra hàm số đã cho là y f x 2x 3x 1<br />

Đồ thị hàm số<br />

<br />

y f x như hình vẽ<br />

Dựa vào hình vẽ, để phương trình<br />

f x<br />

m có có 4 nghiệm phân biệt thỏa mãn điều kiện<br />

1 1<br />

x1 x2 x3 x4<br />

m 1<br />

2 2<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

<br />

4 2 3 2<br />

y ax bx c a 0 f ' x 4ax 2bx f '' x 12ax 2b, x<br />

<br />

Dựa vào hình vẽ thấy<br />

Khi đó<br />

<br />

f '' x<br />

0, x b 0<br />

Và C <strong>không</strong> cắt Ox a,b,c 0<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

y f ' x là hàm số đồng biến trên và<br />

Gọi N là trung điểm của BB’ B'C / / AMN<br />

Suy ra d AM;B'C d B'; AMN d B; AMN<br />

Mà B.AMN là tam giác vuông<br />

a 7<br />

<br />

7<br />

Vậy dAM;B'C d B; AMN<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

1 1 1 1<br />

2<br />

d<br />

<br />

<br />

lim f ' x<br />

x<br />

<br />

lim f ' x x<br />

2 2 2<br />

B; AMN BA BM BN<br />

<br />

<br />

a 0<br />

<br />

1 1 1 2 1 n<br />

log 2017 log<br />

2 <br />

2017; log<br />

4 4 2017 log<br />

3 <br />

2017; log<br />

2n 2n 2017 log 2017<br />

<br />

2n1<br />

<br />

2 2 2 2 2 2<br />

1 2 3 4 n <br />

VT 1 ... .log 2017<br />

1 3 5 7 2n1<br />

<br />

2 2 2 2 2


1 <br />

VP 2 log<br />

2017<br />

2 <br />

Mà <br />

<strong>2018</strong><br />

1 2 3 4 n 1 <br />

Khi đó 1 ... .log 2017 2 log 2017 n <strong>2018</strong><br />

1 3 5 7 2n1 <br />

<br />

<strong>2018</strong> <br />

<br />

2 2 2 2 2 2 <br />

Câu 47: Đáp án A<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết ta có<br />

Và<br />

<br />

<br />

2 2<br />

xy 3x 4y x y 4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

x y 3 x y 4y 4 0<br />

2 2<br />

y x 4 y x 3x 4 0<br />

có nghiệm<br />

4<br />

0 x<br />

x<br />

0 <br />

<br />

3<br />

<br />

y<br />

0 7<br />

1 y <br />

3<br />

Suy ra<br />

3 2 3 2<br />

P 3x 18x 45x 8 3y 3y 8y<br />

<br />

f x<br />

<br />

gy<br />

3 2<br />

Xét hàm số f x 3x 18x 45x 8<br />

trên<br />

3 2<br />

Xét hàm số g x 3y 3y 8y trên<br />

Vậy P max f x max g y 100<br />

Dấu “=” xảy ra khi<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

Vì<br />

4<br />

x y<br />

3<br />

AD<br />

AB VC ACD vuông tại C<br />

2<br />

1 AH<br />

2 2<br />

7 <br />

<br />

1;<br />

3 <br />

<br />

4 <br />

<br />

0;<br />

3 <br />

suy ra 4 820<br />

max f x f<br />

<br />

3<br />

9<br />

7 80<br />

f<br />

<br />

7<br />

1; 3 9<br />

3 <br />

<br />

<br />

suy ra max gy<br />

Và dB; SCD dA; SCD ,AH SCH HC<br />

Tam giác SAC vuông tại A, có<br />

Vậy d B; SBD<br />

<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

a<br />

<br />

2<br />

Dựa vào hình vẽ, ta có<br />

x<br />

<br />

lim f x<br />

x<br />

<br />

1 1 1<br />

AH SA AC<br />

2<br />

AH <br />

2 2 2<br />

; lim f x hệ số a 0 (loại C)<br />

Đồ thị hàm số cắt Oy tại điểm có tung độ âm d<br />

0<br />

a


2b<br />

x1 x2<br />

0<br />

3a b<br />

0<br />

Hàm số có 2 cực trị x1 0, x2<br />

0 <br />

<br />

c c 0<br />

x<br />

1.x 2<br />

0<br />

<br />

3a<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

2x x1 2 x1<br />

Giả <strong>thi</strong>ết 2017 1004 2x x 1 <strong>2018</strong> 1004 2 x 1 *<br />

<br />

Hàm số <br />

t<br />

f t 2017 1004t<br />

đồng biến trên<br />

nên * 2x x 1 2 x 1 x <br />

1;1<br />

Ta có<br />

2<br />

<br />

2 2 2 2<br />

5x 12x 16 m x 2 x 2 3 x 2 2 x 2 m x 2 x 2<br />

<br />

2<br />

x 2 x 2 2<br />

x 2<br />

3<br />

2 m 3a 2 ma a <br />

2 2 2<br />

x 2 x 2 x 2<br />

3 <br />

x 1;1 a ; 3<br />

3 <br />

Với <br />

Xét hàm số<br />

2<br />

a<br />

3a<br />

trên <br />

g a<br />

khi đó 3a 2 ma m ga 3a I<br />

3 <br />

; 3 II<br />

3 <br />

2 2<br />

có 2 nghiệm phân biệt m<br />

2 6;3 3<br />

<br />

a


Câu 1: Tích phân<br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Đoàn Thượng-Hải Dương-<strong>2018</strong><br />

Thời gian làm bài : 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

<br />

3<br />

dx<br />

I 2<br />

sin x bằng<br />

<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. cot cot B. cot cot C. cot cot D. cot cot<br />

3 4<br />

3 4<br />

3 4<br />

3 4<br />

Câu 2: Cho hàm số<br />

2x<br />

3<br />

y . Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây:<br />

4 x<br />

A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định<br />

B. Hàm số đồng biến trên<br />

C. Hàm số nghịch biến trên<br />

D. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định<br />

Câu 3: Tìm tất cả các giá trị thực của x thỏa mãn đẳng thức log3 x 3log<br />

3<br />

2 log<br />

9<br />

25 log 3.<br />

3<br />

A. 20<br />

3<br />

B. 40<br />

9<br />

C. 25<br />

9<br />

D. 28<br />

3<br />

Câu 4: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V. Điểm P là trung<br />

điểm của SC, một mặt phẳng qua AP cắt hai cạnh SD và SB lần lượt tại M và N. Gọi V1<br />

là thể<br />

V1<br />

tích của khối chóp S.<br />

AMPN . Tìm giá trị nhỏ nhất của<br />

V .<br />

A. 1 8<br />

B. 2 3<br />

C. 3 8<br />

D. 1 3<br />

Câu 5: Cho hàm số y log 2<br />

2<br />

2x x 1<br />

. Hãy chọn phát biểu đúng<br />

1 <br />

A. Hàm số nghịch biến trên ;<br />

<br />

2 <br />

đồng biến trên 1; <br />

1 <br />

B. Hàm số đồng biến trên ;<br />

<br />

2<br />

và 1; <br />

1 <br />

C. Hàm số nghịch biến trên ;<br />

<br />

2<br />

1 <br />

D. Hàm số đồng biến trên;<br />

<br />

2 <br />

và 1; <br />

nghịch biến trên 1; <br />

Câu 6: Phương trình nào trong số các phương trình sau có nghiệm?


A. cos x 3 0<br />

B. sin x 2 C. 2sin x3cos x 1<br />

D. sin x3cos x 6<br />

Câu 7: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào <strong>không</strong> có nghĩa?<br />

3 <br />

A. <br />

<br />

4 <br />

Câu 8: Cho hàm số<br />

0<br />

B. 4 1 3<br />

C. 4<br />

D.<br />

3 <br />

y f x xác định và có đạo hàm trên \ <br />

1<br />

<strong>thi</strong>ên như hình vẽ dưới đây. Hỏi đồ thị hàm số<br />

<br />

1 <br />

2<br />

. Hàm số có bảng biến<br />

y f x có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?<br />

x 1<br />

0 1 <br />

y '<br />

+ 0 + +<br />

y<br />

1 3<br />

3<br />

2<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1<br />

1<br />

F x e x x C là nguyên hàm của hàm số nào dưới<br />

27<br />

Câu 9: Hàm số 3 x<br />

1 9 2 24 17<br />

đây?<br />

2 3x1<br />

A. f x x 2x 1<br />

e B. 2 1<br />

<br />

f x x x e<br />

2 3x1<br />

2 3x1<br />

C. f x x 2x 1<br />

e D. 2 1<br />

f x x x e<br />

2 3x1<br />

Câu 10: Cho khối chóp tam giác <strong>đề</strong>u. Nếu tăng cạnh đáy lên hai lần và giảm <strong>chi</strong>ều cao đi 4<br />

lần thì thể tích của khối chóp đó sẽ là:<br />

A. Không thay đổi B. Tăng lên hai lần C. Giảm đi ba lần D. Giảm đi hai lần<br />

Câu 11: Cho hình chóp S.<br />

ABC có đáy là tam giác vuông tại C, AB a 5, AC a . Cạnh bên<br />

SA 3a và vuông góc với mặt phẳng ABC . Thể tích khối chóp S.<br />

ABC bằng<br />

A.<br />

3<br />

2a B.<br />

Câu 12: Cho hàm số<br />

3<br />

<br />

0<br />

<br />

3<br />

3a C.<br />

3<br />

a 5<br />

3<br />

y f x liên tục, luôn dương trên <br />

1ln<br />

f x<br />

I f x dx 4 . Khi đó giá trị của tích phân K e 4<br />

dx là<br />

3<br />

<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

0;3 và thỏa mãn<br />

A. 4 12e B. 12 4e C. 3e 14<br />

D. 14e<br />

3


Câu 13: Cho hàm số<br />

chọn kết luận đúng.<br />

f<br />

x<br />

x<br />

m<br />

<br />

x 1<br />

với m là tham số. Biết<br />

<br />

<br />

0;3 0;3<br />

<br />

<br />

<br />

min f x max f x 2<br />

. Hãy<br />

A. m 2<br />

B. m 2<br />

C. m 2<br />

D. m 2<br />

Câu 14: Giới hạn nào dưới đây có kết quả là 1 2 ?<br />

x 2<br />

x 2<br />

x 2<br />

x 2<br />

A. lim x 1<br />

x B. lim x 1<br />

x C. lim x 1<br />

x D. lim x 1<br />

x<br />

<br />

x<br />

2<br />

x<br />

2<br />

x<br />

2<br />

x<br />

Câu 15: Cho biết đồ thị bên là đồ thị của một trong bốn hàm số ở các phương án A, B, C, D.<br />

2<br />

Đó là đồ thị của hàm số nào?<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

3<br />

y x 3x<br />

1<br />

y x x <br />

3 2<br />

2 3 1<br />

3<br />

y x 3x<br />

1<br />

3<br />

y x 3x<br />

1<br />

a<br />

Câu 16: Nếu 1<br />

7 4 3 7 4 3<br />

thì<br />

A. a 1<br />

B. a 1<br />

C. a 0<br />

D. a 0<br />

Câu 17: Tìm nguyên hàm <br />

2<br />

F x<br />

dx<br />

2<br />

A. F x <br />

x C B. F x <br />

x C C. F x<br />

C D. F x<br />

Câu 18: Tìm giá trị gần đúng tổng các nghiệm của bất phương trình sau<br />

3<br />

<br />

3<br />

x<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

C


22 22<br />

2log<br />

x<br />

2log<br />

x<br />

5 13 <br />

2<br />

<br />

4 <br />

4 24x 2x 27x 2x 1997x<br />

2016 0<br />

2 6 5 4 3 2<br />

2<br />

3 3 log<br />

22<br />

x log<br />

22<br />

x<br />

<br />

<br />

3 3<br />

<br />

<br />

<br />

A. 12,3 B. 12 C. 12,1 D. 12,2<br />

3<br />

Câu 19: Cho <br />

a <br />

giá trị nhỏ nhất.<br />

A.<br />

m log ab , với a1, b 1<br />

và<br />

P b a Tìm m sao P cho đạt<br />

2<br />

log<br />

a<br />

16log b<br />

.<br />

1<br />

m <br />

B. m 4<br />

C. m 1<br />

D. m 2<br />

2<br />

Câu 20: Biết<br />

A.<br />

F x là một nguyên hàm của hàm sin 2<br />

<br />

5<br />

<br />

<br />

F B. F 0 C.<br />

6 4<br />

6 <br />

<br />

<br />

<br />

f x x và F 1. Tính F .<br />

4 6 <br />

<br />

3<br />

F D.<br />

6 4<br />

<br />

1<br />

F <br />

6 2<br />

Câu 21: Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được <strong>thi</strong>ết diện là hình chữ nhật<br />

ABCD có AB và CD thuộc hai đáy của hình trụ, AB 4 a, AC 5 a . Thể tích của khối trụ<br />

là:<br />

A.<br />

3<br />

16 a B.<br />

3<br />

12 a C.<br />

Câu 22: Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau, mệnh <strong>đề</strong> nào đúng?<br />

3<br />

4 a D.<br />

A. Hai khối lăng trụ có <strong>chi</strong>ều cao bằng nhau thì thể tích bằng nhau.<br />

B. Hai khối đa diện có thể tích bằng nhau thì bằng nhau.<br />

C. Hai khối chóp có hai đáy là hai đa giác bằng nhau thì thể tích bằng nhau.<br />

D. Hai khối đa diện bằng nhau có thể tích bằng nhau.<br />

3<br />

8 a<br />

Câu 23: Cho hình chóp S.<br />

ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB 3 a, BC 4a và<br />

SA ABC . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ABC bằng 60 . Gọi M là trung<br />

điểm của cạnh AC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SM bằng<br />

A. 5 3a B. 5 a<br />

2<br />

Câu 24: Cho hàm số<br />

sau đây đúng?<br />

<br />

C. 5 3 a<br />

<strong>79</strong><br />

D. 10 3 a<br />

<strong>79</strong><br />

y f x liên tục trên và có bảng biến <strong>thi</strong>ên như sau. Kết luận nào


x 1<br />

1 2 <br />

y '<br />

+ 0 + 0 0 +<br />

y<br />

<br />

2 <br />

A. Hàm số có hai điểm cực trị. B. Hàm số đạt cực tiểu tại x 1<br />

C. Hàm số có ba điểm cực trị. D. Hàm số đạt cực đại tại x 2<br />

Câu 25: Chọn mệnh <strong>đề</strong> đúng trong các mệnh <strong>đề</strong> sau?<br />

A. Hình có đáy là hình bình hành thì có mặt cầu ngoại tiếp.<br />

B. Hình có đáy là hình tứ giác thì có mặt cầu ngoại tiếp.<br />

C. Hình chóp có đáy là hình thang vuông thì có mặt cầu ngoại tiếp.<br />

D. Hình chóp có đáy là hình thang cân thì có mặt cầu ngoại tiếp.<br />

Câu 26: Khoảng cách từ điểm 5;1<br />

đến đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số<br />

19<br />

12<br />

y <br />

2<br />

1<br />

x<br />

2<br />

x 2x là<br />

A. 5 B. 26 C. 9 D. 1<br />

2<br />

Câu 27: Tập nghiệm của bất phương trình<br />

3 <br />

A. ; 55;<br />

<br />

log x 2 3<br />

là<br />

S B. S <br />

S D. S 5;5<br />

C. <br />

Câu 28: Cho khối tứ diện ABCD. Lấy điểm M nằm giữa A và B, điểm N nằm giữa C và D.<br />

Bằng hai mặt phẳng (CDM) và (ABN), ta <strong>chi</strong>a khối tứ diện đó thành bốn khối tứ diện nào sau<br />

đây ?<br />

A. MANC, BCDN, AMND, ABND. B. MANC, BCMN, AMND, MBND.<br />

C. ABCN, ABND, AMND, MBND. D. NACB, BCMN, ABND, MBND.<br />

2<br />

Câu 29: Tìm tập xác định D của hàm số 3<br />

A. 0;<br />

<br />

y x x 2 <br />

D B. D <br />

C. D ; 2 1;<br />

<br />

D. D \ 2;1


Câu 30: Hàm số<br />

đây?<br />

1<br />

3<br />

3 2<br />

y x 2x 3x 1<br />

nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau<br />

A. 1;4 <br />

B. 1;3 <br />

C. 3; 1<br />

D. <br />

1;3 <br />

Câu 31: Cho tứ diện OABC biết OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau, biết<br />

OA 3, OB 4<br />

và thể tích khối tứ diện OABC bằng 6. Khi đó khoảng cách từ O đến mặt<br />

phẳng ABC bằng:<br />

A. 3 B.<br />

41<br />

12<br />

C. 144<br />

41<br />

2<br />

2<br />

Câu 32: Một chất điểm chuyển động có phương trình vận tốc là t t<br />

/ <br />

D.<br />

12<br />

41<br />

v t e e m s (t:<br />

giây là thời gian chuyển động). Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây đầu tiên, vân tốc nhỏ nhất<br />

của chất điểm là bao nhiêu?<br />

1<br />

2<br />

e<br />

A. v e 1 m / s B. v e m / s<br />

1<br />

e<br />

C. v e m / s<br />

1<br />

4<br />

e<br />

D. v e m / s<br />

Câu 33: Cho khối lăng trụ đứng ABC. A' B' C ' có đáy là tam giác cân ABC với<br />

AB AC a, BAC 120<br />

, mặt phẳng AB ' C ' tạo với đáy một góc30 . Tính thể tích V của<br />

khối lăng trụ đã cho.<br />

3<br />

A. a<br />

3<br />

V B. a<br />

3<br />

3<br />

V C. V <br />

a<br />

D. V<br />

6<br />

8<br />

8<br />

9<br />

<br />

a<br />

8<br />

Câu 34: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SAB <strong>đề</strong>u và nằm trong mặt phẳng<br />

vuông góc với mặt đáy. Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD có diện tích<br />

cách giữa hai đường thẳng SA và BD là:<br />

A. 2 21 cm . B. 3 21 cm . C.<br />

7<br />

7<br />

<br />

3<br />

2<br />

84 cm . Khoảng<br />

21<br />

.<br />

7 cm D. 6 21 cm .<br />

7<br />

Câu 35: Cho hàm số y f x có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm số<br />

' <br />

y f x như hình vẽ sau:<br />

Số điểm cực trị của hàm số <br />

A. 3 B. 1<br />

C. 4 D. 2<br />

y f x 2017 <strong>2018</strong>x 2019 là:


Câu 36: Cho hình nón tròn xoay có bán kính đường tròn đáy r, <strong>chi</strong>ều cao h và đường sinh .<br />

Kết luận nào sau đây sai?<br />

1 2<br />

A. V 3 r h B. 2<br />

S r r C.<br />

tp<br />

2 2 2<br />

h r D. Sxq<br />

r<br />

Câu 37: Cho tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD,<br />

M là trung điểm của cạnh BC . Khi đó cosin của góc giữa<br />

hai đường thẳng nào sau đây có giá trị bằng bằng<br />

A. AB;<br />

DM B. AD;<br />

DM C. AM ; DM D. AB;<br />

AM <br />

Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB a 3 và AD = a . Đường<br />

thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA a .. Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp<br />

S.BCD bằng?<br />

A.<br />

a<br />

6<br />

3<br />

5 5<br />

B.<br />

a<br />

24<br />

3<br />

5 5<br />

3<br />

6 .<br />

C.<br />

a<br />

25<br />

3<br />

3 5<br />

D.<br />

a<br />

8<br />

3<br />

3 5<br />

x 2<br />

Câu 39: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y tại điểm có hoành độ bằng 1 là?<br />

x 2<br />

A. y 4x 1<br />

B. y 4x 7 C. y 4x 1<br />

D. y 4x<br />

7<br />

Câu 40: Tính đạo hàm của hàm số sau<br />

A.<br />

y ' <br />

1<br />

sin<br />

x<br />

cos x 2<br />

sin x<br />

y <br />

sin x<br />

cos x<br />

B.<br />

y ' <br />

1<br />

sin<br />

x<br />

cos x 2<br />

C.<br />

y ' <br />

1<br />

sin<br />

x<br />

cos x 2<br />

Câu 41: Cho đồ thị của hàm số<br />

<br />

D.<br />

y ' <br />

y f x như hình vẽ dưới đây<br />

1<br />

sin<br />

x<br />

cos x 2<br />

Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số<br />

1 2<br />

y f x <strong>2018</strong> m có 5 điểm cực trị. Tổng tất cả các giá trị của các phần<br />

3<br />

tử của tập S bằng<br />

A. 7 B. 6<br />

C. 5 D. 9<br />

Câu 42: Cho hàm số <br />

2 2<br />

hàm<br />

f ' x 0 với mọi x 1;2<br />

<br />

f x mx 4 x m . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đạo


A. m 1<br />

B. 2 m1, m 0 C. m 2<br />

D. 2<br />

m 1<br />

Câu 43: Khối đa diện <strong>đề</strong>u loại 3;5 là khối<br />

A. Tứ diện <strong>đề</strong>u. B. Hai mươi mặt <strong>đề</strong>u. C. Tám mặt <strong>đề</strong>u. D. Lập phương.<br />

Câu 44: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a. Cạnh bên SA vuông<br />

góc với đáy, SA 2a 3. Gọi I là trung điểm của mặt phẳng P đi qua I và vuông góc với<br />

SD. Tính diện tích <strong>thi</strong>ết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳngP .<br />

A.<br />

3 5<br />

2<br />

16 a B. 2<br />

Câu 45: Phương trình<br />

3 15<br />

16 a C. 15 3 2<br />

16 a D. 5 3 2<br />

16 a<br />

x x có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng <br />

2 ;7<br />

cos 2 cos 2 0<br />

4<br />

2 3<br />

A. 16 B. 20 C. 18 D. 19<br />

Câu 46: Trên một giá sách có 9 quyển sách Văn, 6 quyển sách Anh. Lấy lần lượt 3 quyển và<br />

<strong>không</strong> để lại vào giá. Xác suất để lấy được 2 quyển đầu là Văn và quyển thứ 3 sách Anh là<br />

A. 72<br />

455<br />

Câu 47: Cho hình chóp .<br />

B. 73<br />

455<br />

C. 74<br />

455<br />

<br />

D.<br />

71<br />

455<br />

S ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA <br />

đường cao của tam giác SAB . Khẳng định nào sau đây sai ?<br />

ABC và AH là<br />

A. SB BC B. AH BC C. SB AC D. AH SC<br />

Câu 48: Đầu mỗi tháng anh A gửi vào ngân hàng 3 triệu đồng với lãi suất kép là 0,6 % mỗi<br />

tháng. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng (khi ngân hàng đã tính lãi) thì anh A có được số tiền cả<br />

lãi và gốc nhiều hơn 100 triệu đồng biết lãi suất <strong>không</strong> đổi trong quá trình gửi.<br />

A. 31 tháng. B. 35 tháng. C. 30 tháng. D. 40 tháng.<br />

7<br />

3 5 3<br />

m<br />

a . a<br />

n<br />

Câu 49: Rút gọn biểu thức A với a 0 ta được kết quả A<br />

a trong đó mn , <br />

a<br />

4 7 2<br />

. a<br />

<br />

và m n<br />

là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng ?<br />

A.<br />

2 2<br />

m n 25 B.<br />

2 2<br />

m n 43 C.<br />

2<br />

3 2 2<br />

m n D.<br />

2<br />

2m n<br />

15<br />

Câu 50: Gọi V<br />

1<br />

là thể tích của khối lập phương ABCD. A' B' C ' D',<br />

V<br />

2<br />

là thể tích khối tứ diện<br />

A' ABD . Hệ thức nào sau đây là đúng?<br />

A. V1 4V 2<br />

B. V1 6V 2<br />

C. V1 2V 2<br />

D. V1 8V<br />

2


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

4 4 3 2 13<br />

2 Mũ và Lôgarit 2 3 2 1 8<br />

Lớp 12<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

2 2 1 5


(...%)<br />

5 Thể tích khối đa diện 5 5 4 3 17<br />

6 Khối tròn xoay 1 1<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

1 1 2<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 1 1<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

4 Giới hạn 1 1<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 1 1<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

Khác 1 Bài toán thực tế 1 1<br />

Tổng Số câu 15 18 10 7 50<br />

Tỷ lệ 30% 36% 20% 14%


Đáp án<br />

1-C 2-A 3-B 4-D 5-A 6-C 7-B 8-C 9- 10-A<br />

11-D 12-B 13-B 14-D 15-C 16-D 17-A 18-C 19- 20-C<br />

21-B 22-D 23-D 24-A 25-D 26-A 27-D 28-B 29- 30-B<br />

31-D 32-C 33-B 34-D 35-B 36-C 37-A 38-A 39- 40-A<br />

41-A 42-D 43-B 44-C 45-C 46-A 47-C 48-A 49- 50-B<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

<br />

3 <br />

I cot x cot cot<br />

4 3<br />

4<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

4<br />

x 2<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

5<br />

y' 0, x<br />

4 hàm số đồng biến trên các khoàng <br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Ta có<br />

3<br />

3 3 2<br />

3<br />

1<br />

32<br />

3 2 3 3 3<br />

;4<br />

và 4; <br />

8.5 40 40<br />

log x log 2 log 25 log 3 log 8 log 5 log 9 log log x <br />

9 9 9<br />

Câu 4: Đáp án D


Giả sử SD mSM , SB nSN<br />

Ta có SA SC SB SD 2SI<br />

<br />

Vì A, M , N,<br />

P đồng phẳng nên tồn tại các số xy , sao cho AP xAM yAN<br />

AS AC x AS SM y AS SN <br />

1<br />

<br />

2<br />

AS AS SB AS SD x AS SM y AS SN <br />

1<br />

<br />

2<br />

3 1 1<br />

x y<br />

AS SB SD x y<br />

AS SM SN<br />

2 2 2<br />

m n<br />

3<br />

<br />

x y <br />

2<br />

x 1<br />

m n<br />

3. Ta có:<br />

m<br />

2<br />

y 1<br />

<br />

n 2<br />

S.<br />

ADC<br />

VS . ANP<br />

SN SP SN SP SN 1 V<br />

. VS . ANP<br />

. . VS . ABC<br />

. . 1<br />

V SB SC SB SC SB 2 2<br />

S.<br />

ABC<br />

VS . AMP<br />

SM SP SM SP SM 1 V<br />

. VS . AMP<br />

. . VS . ADC<br />

. . 2<br />

V SD SC SD SC SD 2 2<br />

<br />

<br />

V1<br />

1 SB SM 1 1 1 1 1<br />

Từ (1) và (2) <br />

V 4 SB SD 4 n m m n 3<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

2<br />

Điều kiện để hàm số xác định là<br />

Với điều kiện <br />

x<br />

* ta có<br />

<br />

2<br />

x x <br />

x<br />

1<br />

x <br />

x <br />

<br />

<br />

2<br />

2 1 0 *<br />

1<br />

2<br />

4x<br />

1 1 <br />

0 x 1; , y ' 0 x ;<br />

<br />

2 1 ln 2<br />

2 <br />

Hàm<br />

số nghịch biến trên<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

1 <br />

;<br />

<br />

2 <br />

, đồng biến trên 1; <br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Câu 8: Đáp án C


Các đường tìm cận đứng là x 1<br />

và x 1. Các đường tiệm cận ngang là y 3<br />

và y 3<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

1 1<br />

27 <br />

27<br />

Ta có 3 x 1 2 3 x ' 3 9 24 17 1 18 24 3 x<br />

F x e x x e x e 1 27x 2 54x<br />

27<br />

<br />

3x1 2<br />

e x x <br />

2 1<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

<br />

Nếu tăng cạnh đáy lên 2 lần thì diện tích đáy sẽ tăng lên 4 lần. Gọi diện tích đáy lúc đầu là<br />

S diện tích đáy sau khi tăng là 4S.<br />

Gọi <strong>chi</strong>ều cao lúc đầu là<br />

lúc sau<br />

h <br />

Sh<br />

thể tích <strong>không</strong> thay đổi.<br />

3<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

1<br />

BC a 5 a 2 a; SABC<br />

a.2a a<br />

2<br />

Ta có 2 2 2<br />

1 1<br />

Thể tích khối chóp là: V SA. SABC<br />

.3 a.<br />

a a<br />

3 3<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Ta có<br />

1ln<br />

fx<br />

<br />

<strong>chi</strong>ều cao sau khi giảm là h Thể tích lúc đầu bằng thể tích<br />

4<br />

2 3<br />

3 3 3 3<br />

3<br />

K e 4 dx e. f x 4dx e f xdx 4<br />

dx 4e 4x 4e<br />

12<br />

0<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

0 0 0 0<br />

3m<br />

3m<br />

11<br />

f 0 m, f 3 min f x max f x 3 2<br />

m <br />

Ta có <br />

Câu 14: Đáp án D<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

4 0;3<br />

0;3<br />

4 5<br />

x <br />

2 1<br />

x x 2 1<br />

x<br />

x<br />

1 1<br />

x x x <br />

x 1<br />

x x 1<br />

x<br />

1 2<br />

1<br />

1<br />

2<br />

x<br />

2<br />

lim 1 lim lim lim<br />

x x 2 x 2<br />

x<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Câu 16: Đáp án D


a<br />

BPT <br />

1 1<br />

7 4 3 7 4 3 a1 1 a 0<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

Ta có: <br />

2 2<br />

<br />

F x dx x C<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Điều kiện x0, x 1<br />

Đặt<br />

22<br />

t log<br />

x<br />

3<br />

2 2 2 6 5 4 3 2<br />

t 2 t 5 2 t 4 t 4 13 26 x 2 x 27 x 2 x 1997 x 2016 0 1 <br />

<br />

Ta có<br />

2 2 2 2<br />

t 2 t t 2<br />

t t t 2 t t <br />

5 1 3 1 3 13<br />

2 2 1 1 1 1<br />

<br />

2 2 2 2 2 2<br />

Suy ra<br />

<strong>Có</strong><br />

2 2<br />

2t 2t 5 2t 4t<br />

4 13 0<br />

<br />

6 5 4 3 2 6 6 5 4 4 3 2 4 2<br />

26x 2x 27x 2x 1997x 2016 23x x 2x x x 2x x 25x 1996x<br />

2016<br />

2<br />

<br />

<br />

6 5 2 3 2 2 2<br />

23x 25x 1996x x x x x 2016 0<br />

Suy ra <br />

2 2<br />

<br />

6 5 4 3 2<br />

t t t t x x x x x <br />

2 2 5 2 4 4 13 26 2 27 2 1997 2016 0<br />

1<br />

t <br />

2 3 4<br />

1 2t 2t 5 2t 4t 4 13 0 t <br />

1<br />

t 2 5<br />

Suy ra <br />

2 2<br />

Suy ra<br />

22 4 22<br />

<br />

log<br />

x<br />

x 12,1<br />

3 5 3 <br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Ta có <br />

m log ab 1 log b log b 3m<br />

1<br />

3<br />

2 16<br />

P log<br />

ab 16logba 3m<br />

1<br />

<br />

3m<br />

1<br />

5<br />

4<br />

3 1<br />

a a a<br />

Suy ra 2<br />

48<br />

P' m 6 3m 1 P' 2<br />

m<br />

0 3m 1 2 m 1<br />

3m<br />

1<br />

Ta có


Ta có bảng biến <strong>thi</strong>ên hàm số y <br />

x<br />

<br />

P m như sau<br />

1<br />

3<br />

1 <br />

y '<br />

0 +<br />

y<br />

<br />

Từ bảng biến <strong>thi</strong>ên, suy ta min P12 m 1<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Ta có<br />

<br />

4<br />

<br />

6<br />

12<br />

<br />

1 4 1 1 3<br />

sin 2xdx cos 2x F 1<br />

2 <br />

F <br />

4 4 6 4 4<br />

6<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

2 2<br />

Chiều cao của khối trụ là <br />

AD 5a 4a 3a . Thể tích của khối trụ là:<br />

2<br />

2 4a<br />

<br />

3<br />

V R h .3a 12<br />

a<br />

2 <br />

Câu 22: Đáp án D<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

Gọi N là trung điểm của BC<br />

Ta có AB / / MN d AB; SM d A;<br />

SMN


SA AC tan 60 5a<br />

3<br />

<br />

<br />

2<br />

5a<br />

5a<br />

13<br />

SM 5a<br />

3 <br />

2 2<br />

2<br />

<br />

2<br />

2<br />

2 2 2 2 2 BC<br />

<br />

2 2 2<br />

SN SB BN SA AB 5a 3 3a 2a 88a<br />

2 <br />

SN 2a<br />

22<br />

AB 3a<br />

MN <br />

2 2<br />

Ta có:<br />

22 2<br />

<br />

2 2 2 5a 13 <br />

2 3a <br />

3a<br />

SM NS NM 2 NS. NM .cos MNS 88a 2.2 a. 22. cos MNS<br />

3 <strong>79</strong><br />

cos MNS sin MNS <br />

2 22<br />

88<br />

2<br />

1 1 3a<br />

<strong>79</strong> 3a<br />

<strong>79</strong><br />

SSMN<br />

NM. NS.sin MNS . .2a<br />

22. <br />

2 2 2 88 4<br />

<br />

2 <br />

2 <br />

2<br />

2 2 3<br />

1 1 1 3 1 1 3 5 3<br />

. .3 .4 a AMN ABC<br />

;<br />

S.<br />

AMN<br />

.<br />

AMN<br />

.5 3.<br />

a <br />

a<br />

S S a a V SA S a<br />

4 4 2 2 3 3 2 2<br />

<br />

<br />

d A;<br />

SMN<br />

<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

3<br />

5 3<br />

a<br />

3.<br />

3V<br />

2 10a<br />

3<br />

3 <strong>79</strong> <strong>79</strong><br />

4<br />

S.<br />

AMN<br />

<br />

2<br />

SSMN<br />

a<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

Hàm số có tập xác định D 1;1 \ 0<br />

Ta có<br />

<br />

x<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

x 2x 0 ,lim y<br />

x 0 x0<br />

Suy ra d A x <br />

; 0 5 5<br />

đồ thị hàm số có TCĐ x 0


Câu 27: Đáp án D<br />

BPT x 2 2 27 x 2 25 5 x 5 S 5;5<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

<br />

<br />

x<br />

1<br />

2 x<br />

2<br />

Hàm số xác định x x 2 0 D \ 2;1<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

y ' x 4x 3 x 1 x 3 y ' 0 1 x 3<br />

2<br />

Ta có <br />

Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng 1;3<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

1<br />

Ta có: VO . ABC<br />

OAOB . . OC 6 OC 3<br />

6<br />

1 1 1 1 12<br />

Lại có: d<br />

2 2 2 2 O;<br />

ABC <br />

<br />

d<br />

O;<br />

ABC<br />

OA OB OC<br />

41<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

Ta có: <br />

2<br />

t 2t<br />

v' t 2t 2 e 0 t 1<br />

2<br />

2<br />

Hàm số vt e e t t<br />

m / s<br />

xác định và liên tục trên đoạn 0;10<br />

<br />

v 0 e 1; v 1 e 1 ; v 10 e e<br />

e<br />

Ta có: <br />

80<br />

1<br />

Vậy vmin<br />

v 1<br />

e <br />

e


Câu 33: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

a<br />

S<br />

ABC<br />

AB. AC.sin<br />

A <br />

2 4<br />

2<br />

1 3<br />

Gọi M là trung điểm của BC ' ' khi đó<br />

B ' C ' A'<br />

M<br />

<br />

B ' C ' <br />

A ' MA<br />

B ' C ' AA'<br />

<br />

Suy ra A MA AB C A B C <br />

' ' ' ' ' ' ' 30<br />

a<br />

a<br />

Lại có A' M A' Bsin30 AA ' A'Mtan30 <br />

2 2 3<br />

3<br />

a<br />

VABC. A' B' C '<br />

SABC. AA ' <br />

8<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

Gọi O là tâm hình vuông ABCD<br />

G là trọng tâm tam giác <strong>đề</strong>u SBC<br />

<br />

Đường thẳng qua O vuông góc với ABC cắt đường thẳng qua G<br />

vuông góc với SBC tại I<br />

<br />

Khi đó<br />

R SI GI OH<br />

2 2<br />

S.<br />

ABCD<br />

<br />

S<br />

4<br />

Đặt<br />

a 3 a<br />

AD AB a SG ; OH <br />

3 2<br />

2 2<br />

a a<br />

Suy ra 21 a 6<br />

3 4<br />

Dựng <br />

Ax / / BD; HE Ax, HF SAE d d B; SAx 2d 2EF<br />

BD;<br />

SA<br />

H


3 2 SH. HE 2 21<br />

Lại có AE AH sin 45 ; SH 3 3 HF <br />

2<br />

2 2<br />

SH HE 7<br />

Do đó d SA;<br />

BD <br />

Câu 35: Đáp án B<br />

6 21<br />

<br />

7<br />

Ta có: y f x x y x x <br />

<br />

2017 <strong>2018</strong> 2019 ' 2017 2017 ' <strong>2018</strong><br />

f ' x 2017 <strong>2018</strong><br />

Dựa vào đồ thị hàm số<br />

duy nhất<br />

<br />

Suy ra hàm số <br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

r<br />

2 2 2<br />

y f ' x<br />

suy ra PT <br />

y f x 2017 <strong>2018</strong>x 2019 có 1 điểm cực trị<br />

h<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

Giả sử cạnh tứ diện là a và G là trọng tâm tam giác BCD<br />

f ' x 2017 f t <strong>2018</strong> có 1 nghiệm bội lẻ<br />

GD<br />

Ta có AD; DM ADM và cos ADM AD<br />

<br />

MG 1<br />

AM ; DM AMG,cos<br />

AMG AM 3<br />

3<br />

3<br />

AB; AM MAB 30<br />

Sử dụng PP loại trừ<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

Do ABCD là hình chữ nhật nên khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.<br />

BCD<br />

chính là khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.<br />

ABCD<br />

Khi đó<br />

2 2 2 3<br />

SC SA AB AD a 5 4 3 5<br />

a 5<br />

R V R <br />

2 2 2 3 6<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

4<br />

y ' y '<br />

2<br />

1<br />

4; y1<br />

3<br />

x 2<br />

<br />

<br />

y 4 x 1 3 4x<br />

1<br />

Do đó PTTT tại điểm có hoành độ bằng 1 là:


Câu 40: Đáp án A<br />

Ta có<br />

2 2<br />

<br />

sin x cos x sin x cos x sin x cos x<br />

cos x sin x cos x cos x sin x sin x cos x sin x 1<br />

y ' <br />

Câu 41: Đáp án A<br />

Đồ thị hàm số<br />

trị<br />

2 2 2<br />

y f x<br />

có 3 điểm cực trị Đồ thị hàm số <strong>2018</strong><br />

Dựa vào ĐTHS y f x y f x <strong>2018</strong><br />

có 7 điểm cực trị<br />

1<br />

y f x m có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi<br />

3<br />

2<br />

Do đó, để hàm số <strong>2018</strong> <br />

Kết hợp với điều kiện<br />

Chú ý: Đồ thị hàm số<br />

đơn vị<br />

Câu 42: Đáp án D<br />

<br />

m suy ra m 3;4<br />

<br />

2 2<br />

Ta có <br />

y f x có 3 điểm cực<br />

1<br />

3<br />

2<br />

3<br />

m 6<br />

y f x C được cho bởi cách tịnh tiến đồ thị hàm số theo trục Oy C<br />

f x mx 4 m m f ' x 2mx 4, x<br />

<br />

f ' x 0; x 1;2 mx 2 0; x 1;2 2 m 1<br />

Bất phương trình <br />

Câu 43: Đáp án B<br />

Khối đa diện <strong>đề</strong>u loại 3;5<br />

là khối hai mươi mặt <strong>đề</strong>u<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

Kẻ<br />

IM SD tại <br />

M Đường thẳng IM mp P<br />

<br />

ABCD là hình vuông CD AD mà SA CD CD SAD


Ta có P AD mà CD AD CD // mp P<br />

<br />

Qua I kẻ đường thẳng song song với CD, cắt BC tại P<br />

Qua M kẻ đường thẳng song song với CD, cắt SC tại N<br />

Suy ra mặt phẳng P<br />

cắt khối chóp S.<br />

ABCD theo <strong>thi</strong>ết diện là hình thang vuông IMNP tại<br />

M và I.<br />

Tam giác SAD vuông tại A có <br />

Tam giác IMD vuông tại M có<br />

Vậy diện tích hình thang IMNP là<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

3<br />

d A; SD a 3 IM a<br />

2<br />

2 2 a SM 7 7a<br />

MD ID IM MN <br />

2 SD 8 4<br />

MN IP a 3 1 7a<br />

15 3<br />

S IM. . . 2a<br />

a<br />

2 2 2 4 16<br />

2 3 1 <br />

<br />

4 2 3 6<br />

Ta có cos 2x cos 2x 0 cos 2x 2x k2<br />

x kk<br />

<br />

Vì x 2 ;7<br />

suy ra 2 ;7<br />

<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

<br />

k Phương trình có tất cả 18 nghiệm<br />

6<br />

Lấy quyển đầu tiên là Văn trong 9 quyển Văn có<br />

Lấy quyển đầu tiên là Văn trong 8 quyển Văn có<br />

Lấy quyển đầu tiên là Anh trong 6 quyển Anh có<br />

1<br />

C9<br />

cách<br />

1<br />

C8<br />

cách<br />

1<br />

C6<br />

cách<br />

Suy ra số kết quả thuận lợi của biến cố là n X 9.8.6 432<br />

Vậy xác suất cần tính là<br />

Câu 47: Đáp án C<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

n X<br />

P <br />

n <br />

432 72<br />

15.14.13 455<br />

2


Tam giác ABC vuông tại B AB BC<br />

Mà SA ABC SA BC BC SAB<br />

BC SB<br />

Và<br />

AH<br />

AH BC mà AH SB AH SBC<br />

<br />

AH<br />

Vậy hai đường thẳng SB,<br />

AC chéo nhau.<br />

BC<br />

SC<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

a<br />

m <br />

n<br />

Cuối tháng thứ n, người đó có số tiền cả gốc lẫn lãi là T 1 m 11<br />

m<br />

Với a là số tiền gửi vào hàng tháng, m là lãi suất mỗi tháng và n là số tháng gửi<br />

n<br />

Theo bài ra, ta có <br />

n<br />

3 . 1 0,06% 1 1 0,06% 100 1,006 603<br />

n<br />

n 30,3<br />

0,06% <br />

<br />

503<br />

tháng<br />

Vậy sau ít nhất 31 tháng thì anh A có được số tiền lớn hơn 100 triệu đồng.<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

7 5 7 5 7<br />

<br />

3 5 3 3 3 3 3 4<br />

2 m<br />

a . a a a a a<br />

m<br />

2<br />

7 n<br />

A a a .<br />

4 7 2 2 2 26<br />

Vậy<br />

4<br />

a . a 4 7<br />

7 7 7<br />

n<br />

<br />

a a a a<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

1 1 1 1<br />

V1<br />

Ta có V2 AA'. S<br />

ABD<br />

AA'. SABCD AA'. SABCD<br />

V1 6V<br />

2<br />

3 3 2 6 6<br />

<br />

2<br />

2m n<br />

15


<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Hàm Rồng-Thanh Hóa<br />

Thời gian làm bài : 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1: Hàm số nào sau đây có tập xác định là<br />

A.<br />

x1<br />

y <br />

2x 1<br />

B.<br />

3 2<br />

x1<br />

y x 2x 1 C. y <br />

2<br />

x 1<br />

x<br />

Câu 2: Đạo hàm của hàm số y e sin x cos x<br />

là:<br />

D.<br />

3<br />

y x 1<br />

A.<br />

y'<br />

x<br />

2e .sin x B.<br />

y'<br />

x<br />

2e .cos x C.<br />

Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có SA ABCD<br />

y'<br />

x<br />

2e .cos x D.<br />

y' <br />

x<br />

2e .sin x<br />

đáy ABCD là hình thang vuông có <strong>chi</strong>ều<br />

cao AB a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm AB,CD . Tính khoảng cách giữa đường thẳng IJ<br />

và (SAD).<br />

A. a 3<br />

B. a 2<br />

2<br />

C. a 3<br />

3<br />

Câu 4: Tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng<br />

D. a 2<br />

A. 60 B. 45 C. 30 D. 90<br />

Câu 5: Gọi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, <strong>chi</strong>ều cao và bán kính đáy của hình trụ (T).<br />

Diện tích toàn phần tp S<br />

tp<br />

của hình trụ (T) là<br />

A.<br />

S Rl R<br />

2<br />

tp<br />

B.<br />

S Rl 2 R<br />

2<br />

tp<br />

C.<br />

S 2 Rl 2 R<br />

2<br />

tp<br />

D.<br />

S Rh R<br />

tp<br />

2<br />

Câu 6: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y C<br />

x<br />

3<br />

cùng với hai tiệm cận tạo thành một tam<br />

x 1<br />

giác có diện tích bằng<br />

A. 5 B. 8 C. 7 D. 6<br />

Câu 7: Cho các hàm số<br />

x<br />

e<br />

3<br />

y log2x, y , y log<br />

1<br />

x, y .<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

2 <br />

<br />

x<br />

Trong các hàm số<br />

trên có bao nhiêu hàm số đồng biến trên tập xác định của hàm số đó?<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

3 2<br />

Câu 8: Cho hàm số y x bx cx d c 0<br />

đây. Hỏi đồ thị (T ) là hình nào ?<br />

có đồ thị (T) là một trong bốn hình dưới


A. Hình 3 B. Hình 2 C. Hình 1 D. Hình 4<br />

Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2;5). Phép tịnh tiến theo véctơ v( 1;2 ) biến điểm<br />

A thành điểm nào ?<br />

A. A ' 1;6 <br />

B. A ' 4;7 C. A ' 3;1 <br />

D. A ' 3;7<br />

<br />

Câu 10: Số nghiệm của phương trình<br />

3<br />

sin 2x trong khoảng (0;3 ) là<br />

2<br />

A. 2 B. 6 C. 4 D. 1<br />

1<br />

<br />

4 x<br />

Câu 11: Cho hàm số f x ,f<br />

x<br />

liên tục trên và thỏa mãn 2f x 3f x 2<br />

Tính<br />

A. I<br />

2<br />

2<br />

<br />

I f x dx<br />

<br />

B. I<br />

20<br />

<br />

C. I<br />

10<br />

Câu 12: Hàm số nào sau đây là hàm số đồng biến trên<br />

A.<br />

C.<br />

1<br />

yx B.<br />

x 3<br />

4 2<br />

y x x 1<br />

D.<br />

<br />

D. I<br />

20<br />

1<br />

y <br />

x 2<br />

3 2<br />

y x 3x 3x 5<br />

<br />

<br />

10<br />

Câu 13: <strong>Có</strong> bao nhiêu số tự nhiên có 10 chữ số đôi một khác nhau, trong đó các chữ số 1, 2,<br />

3, 4, 5 được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải và chữ số 6 luôn đứng trước chữ số 5<br />

A. 544320. B. 3888. C. 22680. D. 630.<br />

Câu 14: Cho a 0 và a 0 ; x, y là hai số dương. Tìm mệnh <strong>đề</strong> đúng trong các mệnh <strong>đề</strong> sau.<br />

loga<br />

x<br />

A. a<br />

1 1<br />

x<br />

B. loga<br />

x log x<br />

x loga<br />

x<br />

C. loga<br />

D. loga x log<br />

b<br />

a.log<br />

a<br />

x<br />

y log y<br />

a<br />

log49log 25<br />

Câu 15: Giá trị của biểu thức A 2 là<br />

a


A. A 86.<br />

B. A 405. C. A 15.<br />

D. A 8.<br />

Câu 16: Tìm tích tất cả các nghiệm của phương trình<br />

2<br />

<br />

4.3 9.4 13.6 <br />

log 100x log 10x 1 log x<br />

A. 100 B. 1 C. 0,1 D. 10<br />

2 2 2<br />

0 1 n<br />

Câu 17: Tính tổng S Cn C n ... Cn<br />

<br />

n<br />

A. 2<br />

n. C B.<br />

2n<br />

bằng<br />

n<br />

C C. 2<br />

n<br />

2n<br />

C D.<br />

x<br />

Câu 18: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình <br />

nghiệm thuộc [0;1]<br />

A. 1 B. 0 C. 3 D. 2<br />

2n<br />

n<br />

n.C<br />

2n<br />

x<br />

6 3 m 2 m 0<br />

có<br />

Câu 19: Cho tam giác ABC vuông tại B có AC 2a,BC a, khi quay tam giác ABC quay<br />

quanh cạnh góc vuông AB thì đường gấp khúc ABC tạo thành một hình nón tròn xoay có<br />

diện tích xung quanh bằng<br />

A.<br />

2<br />

3 a<br />

B.<br />

2<br />

2 a<br />

C.<br />

2<br />

4 a<br />

D.<br />

Câu 20: Điều kiện của tham số m để phương trình msin x 3cos x 5 có nghiệm là<br />

A. 4 m 4 B. m 4<br />

C. m 34 D.<br />

2<br />

a<br />

m4<br />

<br />

m<br />

4<br />

Câu 21: Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có thể tích bằng <strong>2018</strong>. Biết M, N, P lần<br />

lượt nằm trên các cạnh AA ',BB',CC' sao cho A 'M MA, DN 3ND', CP 2PC'. Mặt<br />

phẳng MNP <strong>chi</strong>a khối hộp đã cho thành hai khối đa diện. Thể tích khối đa diện nhỏ hơn<br />

bằng<br />

A. 5045<br />

6<br />

B. 7063<br />

6<br />

C. 5045<br />

12<br />

D. 5045<br />

9<br />

log 11 <br />

<br />

log x 3ax 10 4 .log x 3ax 12 0.<br />

7<br />

<br />

2 2<br />

Câu 22: Cho bất phương trình<br />

3a 1 <br />

3a <br />

Giá trị thực của tham số a để bất phương trình trên có nghiệm duy nhất thuộc khoảng nào sau<br />

đây?<br />

A. 1;2 <br />

B. 1;0 <br />

C. 2; <br />

D. 0;1<br />

<br />

Câu 23: Cho hàm số y C<br />

2x 1<br />

và đường thẳng d : y x m. Với giá trị nào của m thì<br />

1 x<br />

đường thẳng d cắt đồ thị C tại 2 điểm phân biệt?


A. m 1<br />

B. 5 m 1 C.<br />

Câu 24: Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau, mệnh <strong>đề</strong> nào sai?<br />

A.<br />

2<br />

2xdx x C<br />

B.<br />

m5<br />

<br />

m1<br />

<br />

x x<br />

e dx e C<br />

D. m<br />

5<br />

C.<br />

1<br />

dx ln x C<br />

D. sin xdx cos x C<br />

x<br />

<br />

Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,SA<br />

<br />

<br />

a và<br />

SA ABCD . Gọi M là trung điểm SB, N là điểm thuộc cạnh SD sao cho SN 2SD. Tính<br />

thể tích V của khối tứ diện ACMN<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

V B.<br />

8<br />

3<br />

a<br />

V C.<br />

36<br />

3<br />

a<br />

V D.<br />

6<br />

3<br />

a<br />

V 12<br />

Câu 26: Tìm các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số<br />

có hai tiệm cận ngang.<br />

y <br />

A. m 0<br />

B. Không có giá trị m. C. m 0<br />

D. m<br />

0<br />

<br />

2x 1<br />

<br />

2<br />

mx mx 1<br />

Câu 27: Số giá trị nguyên của m thuộc đoạn [ <strong>2018</strong>; <strong>2018</strong>]<br />

để hàm số<br />

y <br />

2 2<br />

cot 2mcot x 2m 1<br />

<br />

cot x m<br />

<br />

nghịch biến trên ; <br />

4 2 là<br />

A. 0 B. 2020 C. <strong>2018</strong> D. 2019<br />

Câu 28: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB a, AD 2a, AA ' 3a. Tính bán<br />

kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ACB'D'<br />

A.<br />

a 14<br />

R B.<br />

2<br />

a 3<br />

R C.<br />

4<br />

a 6<br />

R D.<br />

2<br />

a 3<br />

R <br />

2<br />

Câu 29: Cho khối chóp S.ABCD có SA a, SB a 2, SC a 3. Thể tích lớn nhất của<br />

khối chóp là<br />

A.<br />

3<br />

a 6 B.<br />

Câu 30: Tính<br />

A.<br />

1<br />

2<br />

2x 3<br />

lim<br />

x<br />

2x<br />

2 3<br />

<br />

3<br />

a 6<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

a 6<br />

6<br />

B. 2<br />

C. 2 D.<br />

D.<br />

3<br />

a 6<br />

2<br />

<br />

1<br />

2


Câu 31: Cho hàm số<br />

cực trị của f x<br />

là<br />

2 2 2 2<br />

f x có đạo hàm <br />

f ' x x x 3x x 9 x 4x 3 . Số điểm<br />

A. 3 B. 1 C. 0 D. 2<br />

n6<br />

Câu 32: Trong khai triển nhị thức a 2 n<br />

<br />

bằng<br />

có tất cả 17 số hạng . Khi đó giá trị n<br />

A. 10 B. 11 C. 12 D. 17<br />

Câu 33: Giá trị của<br />

2<br />

2x<br />

2.e dx<br />

là<br />

0<br />

A.<br />

4<br />

e 1<br />

B.<br />

4<br />

3e 1<br />

C.<br />

Câu 34: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn<br />

4<br />

e D.<br />

A. y cos x tan 2x B. y sin 3x C. y x cos x D.<br />

4<br />

4e<br />

tan x<br />

y <br />

sin x<br />

Câu 35: Cho a, b, c là các đường thẳng . Hãy chọn mệnh <strong>đề</strong> đúng trong các mệnh <strong>đề</strong> sau đây<br />

A. Cho a / /b. Mọi mặt phẳng ( ) chứa c trong đó c a,c b thì <strong>đề</strong>u vuông góc với mặt<br />

phẳng a,b<br />

B. Cho a b. Mọi mặt phẳng chứa b <strong>đề</strong>u vuông góc với a<br />

C. Cho a b,a .<br />

Mọi mặt phẳng ( ) chứa b và vuông góc với a thì <br />

<br />

D. Nếu a bvà mặt phẳng chứa a , mặt phẳng ( )<br />

chứa b thì <br />

<br />

n <br />

Câu 36: Cho cấp số cộng u thoả mãn<br />

số cộng là<br />

<br />

<br />

3u 7<br />

2u<br />

4<br />

34<br />

u5 3u3 u2<br />

21 .<br />

Tổng 15 số hạng đầu của cấp<br />

A. 244<br />

B. 274<br />

C. 253<br />

D. 285<br />

Câu 37: Cho f, g là hai hàm số liên tục trên [1;3] thỏa mãn:<br />

3 3<br />

<br />

f x 3g x dx 10, 2f x g x dx 6. Tính f x gxdx<br />

1 1<br />

A. 9 B. 8 C. 6 D. 7<br />

n <br />

Câu 38: Trong các dãy số u sau đây dãy số nào bị chặn<br />

3<br />

1<br />

A.<br />

n<br />

un<br />

2 1<br />

B.<br />

2<br />

un<br />

n 1<br />

C. un<br />

n<br />

1<br />

D. un<br />

n<br />

n 1<br />

n


Câu 39: Cho hình chóp S.ABC có SA ABC<br />

cao của tam giác SAB . Khẳng định nào sau đây sai<br />

và tam giác ABC vuông tại B, AH là đường<br />

A. SA BC B. AH AC C. AH SC D. AH BC<br />

Câu 40: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng<br />

A. log35 log74<br />

B. log<br />

1<br />

2 0 C. log3<br />

1 D. ln 3 log3<br />

e<br />

2<br />

Câu 41: Cho khối lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông có thể tích là V. Để<br />

diện tích toàn phần của lăng trụ nhỏ nhất thì cạnh đáy của lăng trụ bằng<br />

A. 3 V 2<br />

B. V 3 2<br />

C. V D. 3 V<br />

Câu 42: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : 2x y 3 0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số<br />

k 2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau<br />

A. 4x 2y 3 0 B. 2x y 3 0 C. 4x 2y 5 0 D. 2x y 6 0<br />

Câu 43: Tìm tập xác định của hàm số y log 2x 1<br />

<br />

13<br />

A. D 1;<br />

B.<br />

1<br />

<br />

D ;1<br />

2<br />

<br />

<br />

C. D 1;<br />

D.<br />

1<br />

<br />

D ;1 <br />

2<br />

<br />

2<br />

x 3x 3<br />

Câu 44: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số C<br />

y<br />

x1<br />

A. 0;3 <br />

B. 2;1<br />

C. 3;0 <br />

D. 2;1<br />

<br />

Câu 45: Cho hình nón có bán kính đáy là 4a, <strong>chi</strong>ều cao là 3a. Diện tích xung quanh hình nón<br />

là<br />

A.<br />

2<br />

20 a<br />

B.<br />

2<br />

24 a<br />

C.<br />

2<br />

12 a<br />

D.<br />

2<br />

40<br />

a<br />

Câu 46: Xếp 11 học sinh gồm 7 nam , 4 nữ thành hàng dọc. Xác suất để 2 học sinh nữ bất kỳ<br />

<strong>không</strong> xếp cạnh nhau là<br />

A. 7!4!<br />

11!<br />

B.<br />

4<br />

7!A 6<br />

11!<br />

Câu 47: Đồ thị hàm số y C<br />

C.<br />

4<br />

7!C 8<br />

11!<br />

x1<br />

có các đường tiệm cận là<br />

x 2<br />

D.<br />

4<br />

7!A 8<br />

11!<br />

A y 1 và x 2 B. y 1 và x 2 C. y 2 và x 1 D. y 1 và x<br />

1<br />

Câu 48: Hãy chọn mệnh <strong>đề</strong> đúng trong các mệnh <strong>đề</strong> sau đây<br />

A. Hai mặt phẳng phân biệt <strong>không</strong> song song thì cắt nhau


nhau<br />

B. Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì song song với<br />

C. Hai mặt phẳng cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau<br />

D. Nếu hai mặt phẳng song song thì mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng này <strong>đề</strong>u song song<br />

với mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng kia<br />

Câu 49: Nhà của ba bạn A, B, C nằm ở ba vị trí tạo thành một tam giác vuông tại B (như<br />

hình vẽ), AB 10km; BC 25km và ba bạn tổ chức họp mặt tại nhà bạn C. Bạn B hẹn chở<br />

bạn A tại vị trí M trên đoạn đường BC. Giả sử luôn có xe buýt đi thẳng từ A đến M. Từ nhà<br />

bạn A đi xe buýt thẳng đến điểm hẹn M với tốc độ 30 km / h và từ M hai bạn A, B di chuyển<br />

đến nhà bạn C theo đoạn đường MC bằng xe máy với vận tốc 50 km / h. Hỏi 5MB 3MC<br />

bằng bao nhiêu km để bạn A đến nhà bạn C nhanh nhất<br />

A. 85 km B. 100 km C. 90 km D. 95km<br />

Câu 50: Cho hàm số<br />

có bao nhiêu đường tiệm cận.<br />

<br />

y f x có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ dưới đây. Hỏi đồ thị hàm số<br />

x -2 0 2 <br />

y' + - 0 +<br />

y 3<br />

<br />

<br />

-2<br />

-2<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4


Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

5 5 3 1 14<br />

2 Mũ và Lôgarit 3 2 1 6<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

1 2 1 4<br />

5 Thể tích khối đa diện 2 2 3 1 8<br />

6 Khối tròn xoay 1 1 1 3<br />

7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

1 1 2<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 3 1 4<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

2 2


4 Giới hạn 1 1<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 1 1<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

1 1 2<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 1<br />

1 1<br />

Khác 1 Bài toán thực tế 1 1<br />

Tổng Số câu 15 21 10 4 50<br />

Tỷ lệ 30% 42% 20% 8%


Đáp án<br />

1-B 2-A 3-D 4-D 5-C 6-B 7-B 8-C 9-D 10-B<br />

11-C 12-D 13-C 14-A 15-C 16-B 17-B 18-C 19-B 20-D<br />

21-A 22-D 23-C 24-D 25-D 26-A 27-B 28-A 29-C 30-B<br />

31-D 32-A 33-A 34-D 35-C 36-D 37-C 38-C 39-B 40-A<br />

41-D 42-D 43-B 44-A 45-A 46-D 47-A 48-A 49-C 50-B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

y' e x sin x cos x ' e x sin x cos x e x sin x cos x y' 2e x .sin x<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

Gọi I và J lần lượt là trung điểm AB,CD. Tính khoảng cách giữa đường thẳng IJ và (SAD).<br />

a<br />

SA AD,AB<br />

SAD ,IJ// SAD d IJ; SAD dI; SAD<br />

IA 2<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Gọi M là trung điểm CD<br />

CD BM<br />

CD ABM CD AB CD;AB 90 <br />

CD<br />

AM


Câu 5: Đáp án C<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

ax b<br />

cx d<br />

Tinh chất: Tiếp tuyến bẩt kỳ của y<br />

C<br />

diện tích <strong>không</strong> đổi.<br />

luôn tạo với hai tiệm cận một tam giác có<br />

Áp dụng ta lấy M(0; 3) thuộc C (M bất kỳ) tiếp tuyến tại M cắt tiệm cận đứng, tiệm cận<br />

ngang lần lượt tại A 1; y , Bx ;1<br />

x 2x x 1<br />

<br />

yA 2yM yB<br />

7<br />

B M A<br />

<br />

nhận điểm M là trung điểm<br />

A<br />

B<br />

<br />

A 1; 7 , B 1;1<br />

1<br />

I 1;1 IA 0; 8 ,IB 2;0 S .IA.IB 8<br />

2<br />

<strong>Gia</strong>o hai tiệm cận IAB<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Vì 2>1 nên hàm số y log<br />

2<br />

x đồng biến.<br />

Vì<br />

e 1 3<br />

0 ; ; 1<br />

2 2<br />

nên các hàm số<br />

x<br />

e<br />

3<br />

y , y log<br />

1<br />

x, y <br />

<br />

<br />

2<br />

2 <br />

nghịch biến<br />

<br />

x<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

2<br />

y' 3x 2bx c vì c 0 y' 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 0 x2<br />

hình 1<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

A'<br />

Giả sử T A A ' AA ' v A ' 3;7<br />

<br />

v<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

x 2 1 3<br />

<br />

yA'<br />

5 2 7


2x k2 x k<br />

3 <br />

<br />

6<br />

Phương trình đã cho <br />

<br />

2<br />

2<br />

2x k2 x k<br />

<br />

3 <br />

6<br />

Vì x 0;3<br />

<br />

nên<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

2 2<br />

<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

13 7<br />

x ; ; ; ; ; <br />

6 6 6 3 3 3 <br />

1<br />

2f x 3f xdx dx<br />

2<br />

4<br />

x<br />

1<br />

2 f x dx 3 f x dx dx 1<br />

2<br />

4<br />

x<br />

<br />

2 2 2<br />

Đặt t x dt dx. Đổi cận x 2 t 2,x 2 t 2<br />

2 2 2 2<br />

<br />

Ta có <br />

f x dx f t d t f t dt f x dx<br />

2 2 2 2<br />

Thay vào <br />

Câu 12: Đáp án D<br />

2 2<br />

1 1 <br />

1 f x dx dx <br />

<br />

<br />

2<br />

5 4 x 20<br />

2 2<br />

3 2 2<br />

2<br />

x 3x 3x 5 ' 3x 6x 3 3 x 1 0, x<br />

<br />

Suy ra hàm số<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

3 2<br />

y x 3x 3x 5 đồng biến trên<br />

Gỉa sử số cần tìm có 10 chữ số khác nhau tương ứng với 10 vị t r í.<br />

Vì chữ ố 0 <strong>không</strong> đứng vị tríi đầu tiên nên có 9 cách xếp vị trí cho chữ số 0 .<br />

<strong>Có</strong><br />

3<br />

A<br />

9<br />

cách xếp các chữ số 7; 8 ;9 vào 9 vị trí còn lại .<br />

Vì chữ số 6 đứng trước chữ số 5 nên có 5 cách xếp vị trí cho chữ số 6 và 1 cách xếp cho các<br />

chữ số 1;2;3;4;5 theo thứ tự tăng dần. Theo quy tắc nhân<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

9.5. A 22680<br />

số thoảmãn.<br />

3<br />

9<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

log4 9 log2 5 log2 3 log2 5 log215<br />

A 2 <br />

<br />

2 2 15<br />

Câu 16: Đáp án


log10x<br />

<br />

2log 10x<br />

3 3<br />

4. 16. 9 0 1<br />

2 2<br />

Đặt<br />

3<br />

<br />

t <br />

2<br />

<br />

<br />

log 10x<br />

<br />

ta có<br />

x<br />

1, x<br />

2<br />

là 2 nghiệm của 1<br />

<br />

<br />

2<br />

4.t 16.t 9 0 có nghiệm t2 t1<br />

0<br />

log10x1 log10x 2 log 100x1x<br />

2<br />

<br />

3 3 3 9<br />

t1t2 log 100x1x 2 2 x1x2<br />

1<br />

2 2 2 4<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

2n n n<br />

Ta có 1 x 1 x . 1<br />

x<br />

Hệ số của số hạng chứ<br />

Hệ số của số hạng chứ<br />

n<br />

x khi khai triển <br />

2 2 2<br />

Vậy <br />

S C C ... C C<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

<br />

1<br />

x<br />

2n<br />

là<br />

n<br />

C<br />

2n<br />

n<br />

x khi khai triển n<br />

n<br />

1 x . 1 x<br />

0 1 n n<br />

n n n 2n<br />

Ta có x<br />

x<br />

6 3 m 2 m 01<br />

có nghiệm x 0;1<br />

2 2 2<br />

0 1 n<br />

là Cn C n ... Cn<br />

<br />

x x x<br />

6 3.2 3 3<br />

x<br />

x<br />

2 1 2 1<br />

x x x<br />

1 m2 1 6 3.2 m m gx<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

2<br />

1<br />

2 <br />

x x x x<br />

3 ln 3 1 2 2 ln 2 3 3<br />

<br />

<br />

g ' x 0 g x<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

<br />

đồng biến trên 0;1 ,g 0 2,g 1<br />

4<br />

Hình nón có <strong>chi</strong>ều cao AB và bán kính BC. Diện tích xung quanh của hình nón là<br />

2<br />

S a.2a 2<br />

a<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

Phương trình có nghiệm<br />

Câu 21: Đáp án<br />

Cho lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có<br />

Khi đó<br />

a b c<br />

V<br />

MNP.ABC<br />

.S<br />

3<br />

2 2 2 2 m4<br />

m 3 5 m 16<br />

<br />

m<br />

4<br />

AM a, BN b, CP c, S S<br />

ABC.


a 2a<br />

Đặt AA ' a AM ,PC ;<br />

2 3<br />

7a<br />

Ta có DN BQ 2II' MA PC ;SABD SCBD<br />

S<br />

6<br />

Áp dụng tính chất có<br />

1 1<br />

VMNPQ.ABCD VMNP.ADB VNQP.CBC<br />

AM BQ DN .S DN BQ CP .S<br />

3 3<br />

1 7 7 5 5 5045<br />

3AM 3PC .S a.S VABCD.A'B'C'D' VA'B'C'D'.MNPQ V<br />

ABCD.A'B'C'D'<br />

.<strong>2018</strong> <br />

3 6 12 12 12 6<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

2 2<br />

Đặt m 3a ta có logm 11 <br />

<br />

log 1 x mx 10 4 .logm<br />

x mx 12<br />

0.<br />

7<br />

<br />

Dk:<br />

2<br />

m 0,m 1, x mx 10 0<br />

2 2<br />

1 log7 x mx 10 4 .log11<br />

x mx 12<br />

Bpt đã cho tương đương với<br />

Đặt<br />

2<br />

u x mx 10,u 0<br />

log 11<br />

0 m 1: * f u log u 4 .log u 2 1<br />

+ với <br />

7 11<br />

f 9<br />

1 và f u là hàm số đồng biến nên ta có<br />

2 2<br />

f u f 9 x mx 10 9 x mx 1 0<br />

Vì phương trình trên có<br />

+Với <br />

m<br />

<br />

0*<br />

2<br />

m 4 0 với 0 m 1 nên phương trình vô nghiệm<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

m 1: f u 1 f 9 0 u 9 0 x mx 10 9<br />

Xét phương trình<br />

Nếu<br />

2<br />

x mx 1 0 có<br />

2<br />

m 4 0<br />

1 m 2 0 pt 2<br />

vô nghiệm bpt vô nghiệm<br />

<br />

<br />

2<br />

x mx 10 0 1<br />

2<br />

x mx 1 0 2


Nếu m 2 0 pt trên có 2 nghiệm thỏa mãn 1 , 2<br />

bpt có nhiều hơn 1 nghiệm<br />

Nếu<br />

m 2 pt 2<br />

có nghiệm duy nhất x 1 bpt có nghiệm duy nhất x<br />

1<br />

Vậy gtct của m là<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

3<br />

m 2 a <br />

2<br />

Phương trình hoành độ giao điểm<br />

<br />

1<br />

x<br />

x 1<br />

<br />

2x 1 <br />

x m 2<br />

x m 1 x m 1 0 1<br />

<br />

Hai đồ thị có 2 giao điểm khi và chỉ khi 1 có 2 nghiệm phân biệt x<br />

1<br />

Suy ra<br />

2<br />

<br />

m 1 4 m 1 0<br />

m5<br />

<br />

m 1m 5<br />

0 <br />

1 m 1 m 0<br />

m1<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

sin xdx cos x C<br />

Câu 25: Đáp án<br />

Gọi<br />

3<br />

a<br />

O AC BD V<br />

S.ABCD<br />

,<br />

3<br />

Vì OM / /SD ND / /OM ND / / MAC<br />

3<br />

1 a<br />

dN, AMC dD, AMC dB, AMC<br />

VN.AMC VD.MAC VB.MAC VS.ABCD<br />

4 12<br />

Vì <br />

Câu 26: Đáp án A<br />

m 1<br />

m <br />

2<br />

x x m <br />

lim y lim lim<br />

1 <br />

2<br />

2 <br />

<br />

<br />

x<br />

m 1<br />

x x x<br />

m <br />

2<br />

x x m <br />

lim y lim lim<br />

1 <br />

<br />

2<br />

2 <br />

<br />

<br />

x<br />

x x x<br />

Đồ thị hàm số có 2TCN<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

m có nghĩa, suy ra m<br />

0


Số giá trị nguyên của m thuộc đoạn [ <strong>2018</strong>; <strong>2018</strong>]<br />

để hàm số<br />

<br />

nghịch biến trên ; <br />

4 2 là<br />

y <br />

<br />

cot x m<br />

2 2<br />

cot 2mcot x 2m 1<br />

Đặt t cot x, t 0;1 ,<br />

ta có<br />

y <br />

2 2<br />

t 2m t 2m 1<br />

<br />

t<br />

m<br />

đồng biến trên 0;1 ,<br />

y' <br />

2<br />

t 2m t 1<br />

<br />

<br />

t<br />

m<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

t 1<br />

y' 0, t 0;1<br />

2m, t 0;1 1<br />

Để hàm số đồng biến trên 0;1<br />

<br />

<br />

t<br />

<br />

m ;0 1;<br />

<br />

<br />

m ;0 1; 2<br />

2<br />

t 1 1<br />

1 g t 2m, t 0;1 ;g' x 1 0 t 1<br />

2<br />

t<br />

t<br />

Giải <br />

Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên 2m 2 m 1,<br />

kết hợp 2 ;0<br />

1<br />

Vậy có 2020 giá trị nguyên của m thuộc đoạn [ <strong>2018</strong>; <strong>2018</strong>]<br />

thỏa mãn<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Vì qua 4 điểm <strong>không</strong> đồng phẳng tồn tại duy nhất mặt cầu do vậy mặt cầu ngoại tiếp tứ diện<br />

AB'CD' chính là mặt cầu ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD.A'B'C'D'<br />

<br />

R <br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

AC' AB AD +AA ' a 14<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

Gọi là góc giữa SA và SBC ,BSC .<br />

<br />

Ta có<br />

1 1<br />

V<br />

SABC<br />

.SC.SA.SB.sin .sin SA.SB.SC<br />

6 6<br />

V<br />

SABC<br />

3<br />

a 6<br />

ln khi sin sin 1 90 SA,SB,SC đôi một vuông góc<br />

6<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

3<br />

2 <br />

2x 3<br />

lim lim x 2<br />

2 x<br />

2x 3<br />

3<br />

2 x<br />

2<br />

x<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

2 2 2 2<br />

<br />

f ' x x x 3x x 9 x 4x 3<br />

khi đó <br />

f ' x đổi dấu khi đi qua điểm x 0, x 1


Suy ra f x có 2 điểm cực trị<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

n6<br />

n6 k k n6k<br />

Ta có a 2<br />

C a 2 có 17 số hạng nên n 6 117 n 10<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

2<br />

<br />

0<br />

2x 2x<br />

2<br />

4<br />

2.e dx e e 1<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

y<br />

|<br />

0<br />

0<br />

n6<br />

tan x sin x 1<br />

sin x cos x.sin x cos x<br />

có y x yx<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

1<br />

nên nó là hàm chẵn<br />

cos x<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

u5 3u3 u2<br />

21<br />

<br />

u1 4d 3 u1 2d u1<br />

d 21<br />

<br />

<br />

3u 7<br />

2u<br />

4<br />

34 3 u1 6d 2 u1 3d 34<br />

3u1 9d 21 u1 2 u1 u15 u1u114d<br />

<br />

S<br />

15<br />

.15 .15 285<br />

u1<br />

12d 34 d3 2 2<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

Đặt<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

1<br />

3<br />

<br />

1<br />

<br />

f x dx<br />

<br />

g x dx<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

3<br />

a 3b 10 a 4<br />

f x g x dx a b 6<br />

2a b 6 b 2<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

ta có <br />

n 1<br />

Ta có u n<br />

1 1;u<br />

n<br />

0<br />

n 1 n 1<br />

<br />

n<br />

do đó dãy số un<br />

là dãy số nào bị chặn<br />

n 1<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

BC<br />

SA<br />

BC SAB AH BC<br />

BC<br />

AB<br />

Ta có <br />

LẠI CÓ AH SB AH SBC<br />

Các ý A, C, D đúng


Câu 40: Đáp án A<br />

Dùng máy tính CASIO<br />

Câu 41: Đáp án D<br />

2 V<br />

2 2 4V<br />

VABCDA'B'C'D'<br />

a b V b ;S<br />

2 tp<br />

2a 4ab 2a f a<br />

a<br />

a<br />

4V<br />

3<br />

f ' a 4a 0 a V. Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên suy ra S<br />

2<br />

tp<br />

nhỏ nhất khi 3 V<br />

a<br />

Câu 42: Đáp án D<br />

phép vị tự tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó do đó 2x y m 0<br />

Gọi <br />

A 0;3 d V A A' OA OA' A' 0;6 d': 2x y 6 0<br />

o;k<br />

<br />

Câu 43: Đáp án<br />

Hàm số xác định khi<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

<br />

<br />

log 2x 1 0 2x 1 1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

13 1 x1<br />

2x 1 0<br />

x 2<br />

<br />

<br />

2<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

S rl r r h 20<br />

a<br />

tp<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

2 2 2<br />

“Xếp 11 học sinh nữa thành 1 hàng dọc” Số phần tử <strong>không</strong> gian mẫu n <br />

11!<br />

A:"2 học sinh nữ bất kỳ <strong>không</strong> xếp cạnh nhau "<br />

<strong>Có</strong> 7! Cách sắp xếp các học sinh nam thành 1 hàng:1N2N3N4N5N6N7N8<br />

Khi đó có 8 vị trí xen kẽ các học sinh nam.<br />

Để 2 học sinh nữ bất kỳ <strong>không</strong> xếp cạnh nhau ta sắp xếp 4 học sinh nữ vào 8 vị trí này có<br />

4<br />

cách sắp xếp. n A 7!.A<br />

8.<br />

Vậy PA<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

<br />

4<br />

7!.A<br />

8.<br />

11!<br />

4<br />

A<br />

8<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

Câu 49: Đáp án C


BM x km ,0 x 25 ta có<br />

<br />

2 2 2 2<br />

AM AB BM x 100 x 100 km ,MC BC BM 25 x km<br />

Thời gian bạn A đi xe buýt từ nhà đến điểm hẹnM là<br />

Thời gian bạn A, B đi xe máy từ điểm hẹn M đến nhà bạn C là<br />

Suy ra thời gian bạn A đi từ nhà đến nhà bạn C là <br />

t<br />

A<br />

<br />

2<br />

x 100<br />

<br />

30<br />

t<br />

AB<br />

h<br />

25 x<br />

<br />

50<br />

h<br />

2<br />

x 100 25 x<br />

<br />

t x t<br />

A<br />

t<br />

AB<br />

h<br />

30 50<br />

Để bạn A đến nhà bạn C nhanh nhất thì hàm số t(x) đạt giá trị nhỏ nhất, với 0 x 25<br />

x 1 15<br />

t ' x ; t ' x 0 x <br />

50 2<br />

Ta có <br />

2<br />

30 x 100<br />

Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên, ta thấy hàm số t(x) đạt giá trị nhỏ nhất bằng<br />

15 35<br />

x km BM MC 25 x km .<br />

2 2<br />

15 35<br />

Khi đó 5BM 3MC 5. 3. 90<br />

2 2<br />

Câu 50: Đáp án<br />

Ta có<br />

<br />

x<br />

x2<br />

x2<br />

cận ngang<br />

15 23<br />

t<br />

<br />

2 30<br />

lim y ; lim y 2; lim y nên đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng và 1 tiệm<br />

<br />

<br />

h<br />

khi


<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Lương Tài 2-Bắc Ninh<br />

Thời gian làm bài : 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1: Trong các hàm số được cho bởi các phương án sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn?<br />

A. y cot 2x B. y sin 2x C. y tan 2x D. y cos 2x<br />

Câu 2: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào xác định với mọi giá trị thực của x ?<br />

A. y 2x 1 1 3<br />

B. 1<br />

2<br />

y 2x 1 3<br />

C. 3<br />

y 1 2x <br />

D. 3<br />

x<br />

Câu 3: Cho hàm số y a ,0 a 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?<br />

A. Hàm số<br />

y<br />

x<br />

a có tập xác định là và có tập giá trị là 0; <br />

y 1<br />

2 x<br />

B. Đồ thị hàm số<br />

C. Đồ thị hàm số<br />

y<br />

a<br />

y<br />

a<br />

x<br />

x<br />

có đường tiệm cận ngang là trục hoành<br />

có đường tiệm cận đứng là trục tung<br />

D. Hàm số<br />

y<br />

x<br />

a đồng biến trên tập xác định của nó khi a<br />

1<br />

Câu 4: Đường thẳng y 4x 2 và đồ thị hàm số<br />

điểm?<br />

3 2<br />

y x 2x 3x có tất cả bao nhiêu giao<br />

A. 3 B. 1 C. 0 D. 2<br />

2<br />

Câu 5: Giải bất phương trình <br />

log x 3x log x 4 ?<br />

<br />

<br />

4 4<br />

A. 2 2 2 x 2 2 2<br />

B. 2 2 2 x 0<br />

C.<br />

4 x 2 2 2<br />

<br />

x 2 2 2<br />

D.<br />

x 2 2 2<br />

<br />

x 2 2 2<br />

Câu 6: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

y<br />

2<br />

x<br />

x 2<br />

2;6 .<br />

<br />

trên <br />

A. min y 9 B. min y 8 C. min y 4 D. min y 3<br />

2;6<br />

2;6<br />

2;6<br />

2;6<br />

Câu 7: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?<br />

A. Hình chóp <strong>đề</strong>u có tất cả các cạnh bằng nhau B. Hình chóp <strong>đề</strong>u có các cạnh đáy bằng nhau<br />

C. Hình chóp <strong>đề</strong>u có các cạnh bên bằng nhau D. Tứ diện <strong>đề</strong>u là một chóp tam giác <strong>đề</strong>u.<br />

f x sinx, f x x 1, f x x 3x và<br />

Câu 8: Trong các hàm số <br />

3<br />

1 2 3<br />

f<br />

4<br />

x<br />

<br />

x x 1 khi x 1<br />

<br />

2 x khi x 1<br />

có tất cả bao nhiêu hàm số là hàm liên tục trên ?


A. 1 B. 2 C. 4 D. 3<br />

n <br />

Câu 9: Cho cấp số cộngu với số hạng đầu là u1<br />

2017 và công sai d 3. Bắt đầu từ số<br />

hạng nào trở đi mà các số hạng của cấp số cộng <strong>đề</strong>u nhận giá trị dương?<br />

A. u<br />

674<br />

B. u<br />

672<br />

C. u<br />

675<br />

D. u<br />

673<br />

Câu 10: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình<br />

x<br />

x<br />

sin m 1<br />

cos 5 vô nghiệm?<br />

2 2<br />

A. m 3 hoặc m 1<br />

B. 1 m 3<br />

C. m 3 hoặc m 1<br />

D. 1 m 3<br />

Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB 2a, AD 3a . Cạnh bên<br />

SA vuông góc với đáy (ABCD) và SA a . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD .<br />

A.<br />

V<br />

3<br />

6a<br />

B.<br />

V<br />

3<br />

a<br />

C.<br />

V<br />

3<br />

3a<br />

D.<br />

V 2a<br />

Câu 12: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số 3 2 <br />

đồng biến trên .<br />

y x 3mx 9m 6 x<br />

3<br />

A.<br />

m<br />

2<br />

<br />

m1<br />

B. 1m 2 C.<br />

m<br />

2<br />

<br />

m<br />

1<br />

D. 1m 2<br />

Câu 13: Cho hàm số y x 2 x. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng?<br />

A. Hàm số đồng biến trên khoảng 2; .<br />

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;1 .<br />

B. Hàm số đồng biến trên khoảng0; .<br />

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng <br />

1; .<br />

Câu 14: Trong các hàm số được cho dưới đây, đồ thị của hàm số nào <strong>không</strong> có đường tiệm<br />

cận?<br />

A.<br />

1<br />

y B.<br />

x<br />

2x 1<br />

y <br />

2<br />

x<br />

x<br />

C. y <br />

2<br />

x 1<br />

D.<br />

4 2<br />

y x 3x 2<br />

Câu 15: Cho tam giác ABC vuông tại A có ba cạnh CA, AB, BC lần lượt tạo thành một cấp<br />

số nhân có công bội q. Tìm q ?<br />

A.<br />

51<br />

2<br />

B.<br />

2 2 5<br />

2<br />

C. 1 5<br />

2<br />

D.<br />

2 5 2<br />

2


Câu 16: Cho f x<br />

là một đa thức thỏa mãn<br />

<br />

<br />

f x 16<br />

lim .<br />

x1<br />

x 1 2f x 4 6<br />

<br />

<br />

<br />

f x 16<br />

lim 24. Tính<br />

x1<br />

x1<br />

A. I 24<br />

B. I C. I 2<br />

D. I<br />

0<br />

Câu 17: Khi đặt t log5<br />

x<br />

phương trình nào dưới đây?<br />

A.<br />

2<br />

t 6t 4 0 B.<br />

2<br />

thì bất phương trình <br />

2<br />

t 6t 5 0 C.<br />

log 5x 3log x 5 0 trở thành bất<br />

5 5<br />

2<br />

t 4t 4 0 D.<br />

2<br />

t 3t 5 0<br />

Câu 18: Một khối lập phương có độ dài đường chéo bằng a 6. Tính thể tích của khối lập<br />

phương đó.<br />

A.<br />

V<br />

3<br />

64a B.<br />

V<br />

3<br />

8a<br />

C.<br />

V<br />

3<br />

2 2a D.<br />

V<br />

3 3a<br />

Câu 19: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.ABCD với O là tâm đa giác đáy ABCD. Khẳng định<br />

nào sau đây là sai?<br />

A. BD SAC<br />

B. BC SAB<br />

C. AC SBD<br />

D. OS ABCD<br />

Câu 20: Cho hàm số<br />

<br />

y f x là hàm liên tục trên và có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ.<br />

x 1<br />

0 1 <br />

y' + 0 - 0 + 0 -<br />

4 4<br />

y 3 <br />

Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?<br />

A. Cực đại của hàm số là 4 B. Cực tiểu của hàm số là 3<br />

C. max y 4<br />

D. min y 3<br />

2<br />

Câu 21: Tính đạo hàm của hàm số <br />

9 <br />

2x ln 9<br />

A. y' <br />

2<br />

x 1<br />

B.<br />

y' <br />

<br />

y log x 1 .<br />

1<br />

<br />

2<br />

x 1 ln 9<br />

C.<br />

y' <br />

<br />

x<br />

<br />

2<br />

x 1 ln 3<br />

3<br />

2ln 3<br />

D. y' <br />

2<br />

x 1<br />

Câu 22: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ với đáy ABC là tam giác vuông cân tại A. Biết<br />

AB 3a, góc giữa đường thẳng A’B và mặt đáy lăng trụ bằng 30 . Tính thể tích V của khối<br />

chóp A’.ABC.


3<br />

3 3a<br />

A. V B.<br />

2<br />

3<br />

9 3a<br />

V C.<br />

2<br />

3<br />

27 3a<br />

V D. V <br />

2<br />

3<br />

9 3a<br />

3<br />

Câu 23: Tính diện tích của mặt cầu S<br />

khi biết nửa chu vi đường tròn lớn của nó bằng 4. <br />

A. S 16 . B. S 64 . C. S 8 .<br />

D. S 32 .<br />

Câu 24: Tìm cực đại của hàm số<br />

1<br />

4<br />

4 2<br />

y x 2x 1.<br />

A. 3 B. 0 C. 1<br />

D. 2<br />

Câu 25: Giải bât phương trình<br />

3<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

2<br />

x 4<br />

1<br />

ta được tập nghiệm là T. Tìm T ?<br />

A. T 2;2<br />

B. T 2;<br />

<br />

C. T ; 2<br />

D. T ; 22;<br />

<br />

Câu 26: Từ 6 điểm phân biệt thuộc đường thẳng và một điểm <strong>không</strong> thuộc đường thẳng <br />

ta có thể tạo được tất cả bao nhiêu tam giác?<br />

A. 210 B. 30 C. 15 D. 35<br />

log 2x 2 3.<br />

Câu 27: Giải phương trình <br />

2<br />

A. x 3<br />

B. x 2<br />

C. x 5<br />

D. x 4<br />

Câu 28: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh 2a, cạnh bên SA vuông góc<br />

với đáy, SA<br />

A.<br />

a<br />

. Tính khoảng cách từ A tới mặt phẳng (SBC).<br />

a 3<br />

d B.<br />

2<br />

Câu 29: Cho hàm số<br />

cho có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?<br />

y<br />

a 2<br />

d C.<br />

3<br />

a 6<br />

d D.<br />

2<br />

2<br />

f x<br />

có đạo hàm <br />

a 6<br />

d <br />

3<br />

f ' x x 3 x 2 x 1 . Hỏi hàm số đã<br />

A. 0 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 30: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một trong<br />

bốn hàm số dưới đây, hàm số đó là hàm số nào?<br />

A.<br />

C.<br />

x<br />

2<br />

y B.<br />

1 2x<br />

x<br />

2<br />

y <br />

2x 1<br />

D.<br />

x<br />

2<br />

y 1<br />

2x<br />

x<br />

2<br />

y <br />

2x 1


1 3 2 2<br />

Câu 31: Cho hàm số y x m x 2m 2m 9 , m là tham số. Gọi S là tất cả các giá trị<br />

3<br />

của m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn 0;3 <strong>không</strong> vượt quá 3. Tìm S?.<br />

A. S ; 3 1;<br />

<br />

B. S <br />

3;1<br />

C. S ; 31;<br />

<br />

D. S <br />

3;1<br />

Câu 32: Cho điểm H 4;0<br />

đường thẳng x 4 cắt hai đồ thị hàm số<br />

y<br />

loga<br />

x và y<br />

b<br />

log x lần lượt tại 2 điểm A, B sao cho AB 2BH .<br />

Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A.<br />

b<br />

3<br />

a<br />

B.<br />

a b<br />

C. a 3b<br />

D. b 3a<br />

3<br />

Câu 33: Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ có <strong>chi</strong>ều cao h, bán kính đáy R.<br />

A. Sxq<br />

2 Rh B.<br />

Sxq<br />

2<br />

R h C. Sxq<br />

Rh D. Sxq<br />

0 1 2 3 2016 2016 2017 2017<br />

Câu 34: Tính tổng S 2C 2C 4C 8C ... 2 C 2 C ?<br />

2017 2017 2017 2017 2017 2017<br />

A. S 1<br />

B. S 1<br />

C. S 0<br />

D. S<br />

2<br />

4<br />

Rh<br />

Câu 35: Hết ngày 31 tháng 12 <strong>năm</strong> 2017, dân số tỉnh X là 1,5 triệu người. Với tốc độ tăng<br />

dân số hằng <strong>năm</strong> <strong>không</strong> thay đổi là 1,5% và chỉ có sự biến động dân số do sinh-tử thì trong<br />

<strong>năm</strong> 2027 (từ 1/1/2027 đến hết ngày 31/12/2027) tại tỉnh X có tất cả bao nhiêu trẻ em được<br />

sinh ra, giả sử rằng tổng số người tử vong trong <strong>năm</strong> 2027 là 2700 người và chỉ là những<br />

người trên hai tuổi?<br />

A. 28812 B. 28426 C. 23026 D. 23412<br />

Câu 36: Khi cắt khối trụ T bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục của trụ<br />

<br />

<br />

T một khoảng bằng a 3là được <strong>thi</strong>ết diện là hình vuông có diện tích bằng<br />

tích V của khối trụ T ?.<br />

2<br />

4a . Tính thể<br />

A.<br />

V<br />

3<br />

7 7 a B.<br />

V<br />

7 7<br />

3<br />

3<br />

a C.<br />

V<br />

8<br />

3<br />

3<br />

a D.<br />

V<br />

8<br />

a<br />

3<br />

Câu 37: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số<br />

đúng 3 đường tiệm cận?<br />

y <br />

x 1 2017<br />

2<br />

x 2mx m 2<br />

A. 2 m 3 B. 2 m 3 C. m 2<br />

D. m 2hoặc m<br />

1


Câu 38: Cho hàm số y f x và y g x<br />

là hai hàm liên tục trên<br />

có đồ thị hàm số<br />

y<br />

f ' x<br />

là đường cong nét đậm và y g ' x<br />

đường cong nét mảnh như hình vẽ. Gọi 3 giao điểm A, B, C của đồ thị<br />

<br />

<br />

y f ' x và y g ' x trên hình vẽ lần lượt có hoành độ là a, b, c.<br />

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số h x f x g x<br />

trên đoạn<br />

<br />

<br />

a;c ?<br />

A. Min h<br />

<br />

x h 0<br />

B. Min h<br />

<br />

x h a<br />

C. Min h<br />

<br />

x h b<br />

D. Min h<br />

<br />

x h c<br />

a;c<br />

a;c<br />

a;c<br />

là<br />

a;c<br />

Câu 39: Cho phương trình<br />

2<br />

<br />

1 cos x cos2x cos x sin x<br />

cos x 1<br />

nghiệm <strong>năm</strong> trong khoảng 0;<strong>2018</strong> của phương trình đã cho?<br />

0.<br />

Tính tổng tất cả các<br />

A. 1019090 B. 2037171 C. 2035153 D. 1017072<br />

3 2<br />

Câu 40: Cho chuyển động được xác định bởi phương trình st t 2t 3t với t tính bằng<br />

giây, st<br />

là quãng đường chuyển động tính theo mét. Tính từ lúc bắt đầu chuyển động, tại<br />

thời điểm t 2 giây thì gia tốc a của chuyển động có giá trị bằng bao nhiêu?<br />

A.<br />

a<br />

2<br />

8m / s B.<br />

a<br />

2<br />

6m / s C.<br />

a<br />

2<br />

7 m / s D.<br />

a 16m / s<br />

2<br />

Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh AB a 6<br />

SC 4 3a. Hai mặt phẳng <br />

, cạnh<br />

SAD và SAC cùng vuông góc với mặt phẳng ABCD<br />

và M<br />

là trung điểm của SC. Tính góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng ACD ?<br />

A. 30 B. 60 C. 45 D. 90<br />

log x log x log 2x 2y . Tính tỉ số<br />

Câu 42: Cho các số thực dương x, y thỏa mãn <br />

x ?<br />

y<br />

A. x 2<br />

B. x <br />

2<br />

y 3<br />

y 31<br />

6 9 4<br />

C. x <br />

1<br />

y 31<br />

D. x <br />

3<br />

y 2<br />

Câu 43: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, đáy nhỏ của<br />

hình thang là CD, cạnh bên SC a 15. Tam giác SAD là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh 2a và nằm


trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H là trung điểm của cạnh AD, khoảng cách từ B tới<br />

mặt phẳng (SHC) bằng 2 6a. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD ?<br />

A.<br />

V<br />

3<br />

8 6a B.<br />

V<br />

3<br />

12 6a C.<br />

V<br />

3<br />

4 6a D.<br />

V 24 6a<br />

3<br />

Câu 44: Cho lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi, AC 2a, BAD 120 .<br />

Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của điểm B trên mặt phẳng A 'B'C'D ' là trung điểm cạnh A' B' góc<br />

giữa mặt phẳng AC 'D ' và mặt đáy lăng trụ bằng 60 . Tính thể tích V của khối lăng trụ<br />

ABCD.A'B'C'D'<br />

A.<br />

V<br />

3<br />

2 3a B.<br />

V<br />

3<br />

3 3a C.<br />

V<br />

3<br />

3a D.<br />

V<br />

6 3a<br />

Câu 45: Lớp 10X có 25 học sinh, <strong>chi</strong>a lớp 10X thành hai nhóm A và B sao cho mỗi nhóm<br />

<strong>đề</strong>u có học sinh nam và học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên hai học sinh từ hai nhóm, mỗi nhóm<br />

một học sinh. Tính xác suất để chọn được hai học sinh nữ. Biết rằng, trong nhóm A có đúng 9<br />

học sinh nam và xác suất chọn được hai học sinh nam bằng 0,54.<br />

A. 0, 42. B. 0,04. C. 0, 46. D. 0, 23.<br />

Câu 46: Khi cắt khối nón N bằng một mặt phẳng qua trục của nó ta được <strong>thi</strong>ết diện là một<br />

tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 2 3a. Tính thể tích V của khối nón N.<br />

<br />

3<br />

A.<br />

V<br />

3<br />

3 6 a B.<br />

V<br />

3<br />

6 a C.<br />

V<br />

3<br />

3 a D.<br />

V<br />

3 3<br />

a<br />

3<br />

Câu 47: Khi đồ thị hàm số<br />

3 2<br />

y x bx cx d có hai điểm cực trị và đường thẳng nối hai<br />

điểm cực trị ấy đi qua gốc tọa độ, hãy tìm giá trị nhỏ nhất minT của biểu thức<br />

T bcd bc 3d.<br />

A. min T 4 B. minT 6 C. min T 4 D. min T 6<br />

Câu 48: Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

đường thẳng x 2y 3 0. Tính<br />

A.<br />

2 2<br />

a b 10 B.<br />

2 2<br />

a b .<br />

tại điểm A 1;1<br />

4 2<br />

y ax bx 2<br />

2 2<br />

a b 13 C.<br />

2 2<br />

a b 2 D.<br />

vuông góc với<br />

2 2<br />

a b 5<br />

Câu 49: Cho hình lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u ABC.A'B'C' có bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy<br />

ABC bằng 2a 3<br />

3<br />

giữa hai đường thẳng AB' và BC' ?<br />

và góc giữa hai đường thẳng AB' và BC' bằng 60 . Tính khoảng cách d<br />

A.<br />

2 2a<br />

d B.<br />

3<br />

4a<br />

d C.<br />

3<br />

2 3a<br />

d D.<br />

3<br />

2 6a<br />

d <br />

3


Câu 50: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, các tam giác SAB và SAD là<br />

những tam giác vuông tại A . Mặt phẳng P<br />

đi qua A và vuông góc với cạnh bên SC cắt SB,<br />

SC, SD lần lượt tại các điểm M, N, P. Biết SC 8a, ASC 60 . Tính thể tích khối cầu ngoại<br />

tiếp đa diện ABCD.MNP ?<br />

A.<br />

V<br />

3<br />

24 a B.<br />

V<br />

3<br />

32 3 a C.<br />

V<br />

3<br />

18 3 a D.<br />

V<br />

6<br />

a<br />

3<br />

Tổ <strong>Toán</strong> – Tin<br />

MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ THI <strong>THPT</strong> QUỐC GIA MÔN TOÁN <strong>2018</strong><br />

STT<br />

Các chủ <strong>đề</strong><br />

Nhận<br />

biết<br />

Mức độ kiến thức đánh giá<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

Tổng số<br />

câu hỏi<br />

1 Hàm số và các bài toán<br />

liên quan<br />

6 6 5 2 19<br />

2 Mũ và Lôgarit 1 2 2 5<br />

Lớp 12<br />

(...%)<br />

3 Nguyên hàm – Tích<br />

phân và ứng dụng<br />

4 Số phức<br />

5 Thể tích khối đa diện 2 3 3 4 12<br />

6 Khối tròn xoay 2 1 3


7 Phương pháp tọa độ<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

1 Hàm số lượng giác và<br />

phương trình lượng giác<br />

2 2<br />

2 Tổ hợp-Xác suất 1 2 3<br />

3 Dãy số. Cấp số cộng.<br />

Cấp số nhân<br />

1 1 2<br />

4 Giới hạn 1 1<br />

Lớp 11<br />

(...%)<br />

5 Đạo hàm 1 1<br />

6 Phép dời hình và phép<br />

đồng dạng trong mặt<br />

phẳng<br />

7 Đường thẳng và mặt<br />

phẳng trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ song song<br />

8 Vectơ trong <strong>không</strong> gian<br />

Quan hệ vuông góc<br />

trong <strong>không</strong> gian<br />

Khác<br />

1 Bài toán thực tế 1 1 2<br />

Tổng Số câu 12 13 18 7 50<br />

Tỷ lệ 24% 26% 36% 14%


Đáp án<br />

1-D 2-B 3-C 4-A 5-C 6-B 7-A 8-D 9-A 10-D<br />

11-D 12-B 13-A 14-D 15-B 16-C 17-C 18-C 19-B 20-D<br />

21-C 22-A 23-B 24-A 25-A 26-C 27-C 28-A 29-D 30-C<br />

31-B 32-A 33-A 34-C 35-B 36-D 37-A 38-C 39-D 40-A<br />

41-B 42-B 43-C 44-D 45-B 46-C 47-A 48-D 49-A 50-B<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Đồ thị hàm số<br />

y<br />

a<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Phương trình hoành độ giao điểm là:<br />

x<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

có đường tiệm cận ngang là trục hoành và <strong>không</strong> có tiệm cận đứng.<br />

3 2 3 2<br />

x 2x 3x 4x 2 x 2x x 2 0<br />

2 2 x 2<br />

x x 2 x 2 0 x 2x 1<br />

0 3 giao điểm.<br />

x 1<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

ĐK:<br />

0 x 4 <br />

. Vì 0<br />

1 nên bất phương trình<br />

x 3<br />

4<br />

<br />

2 2<br />

x 2 2 2<br />

x 3x x 4 x 4x 4 0 <br />

x 2 2 2<br />

.<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

2<br />

x 4x x 0<br />

y' 0 .<br />

2 <br />

x<br />

2 x 4<br />

<br />

<br />

Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên<br />

x 2 4 6<br />

y' - 0 +<br />

12


y<br />

8<br />

min y 8 x 4.<br />

<br />

2;6<br />

<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

Hình chóp <strong>đề</strong>u có đáy là đa giác <strong>đề</strong>u và các cạnh bên bằng nhau.<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

Các hàm số f 1<br />

,f 3<br />

liên tục trên . Hàm số f2<br />

liên tục trên . Xét hàm f<br />

4<br />

.<br />

Ta có: <br />

lim f x lim x x 1 1 f 1 ; lim f x lim 2 x 1 f 1 f<br />

4 4 4 <br />

4 4<br />

x1 x1 x1 x1<br />

liên tục trên . Vậy có tất cả 3 hàm số liên tục trên .<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

u u n 1 d 2017 n 1 .3 3n 2020.<br />

Công thức số hạng tổng quát là: <br />

Ta có:<br />

n 1<br />

2020<br />

un<br />

0 3n 2020 0 n 673,3 Bắt đầu từ số hạng u<br />

674<br />

các số hạng<br />

3<br />

của cấp số cộng <strong>đề</strong>u nhận giá trị dương.<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

Để phương trình vô nghiệm thì<br />

2<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

5 1 m 1 m 1 4 2 m 1 2 1 m 3.<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

Thể tích khối chóp là:<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Ta có<br />

1 1<br />

3 3<br />

3<br />

V SA.S<br />

ABCD<br />

a.2a.3a 2a .<br />

2<br />

y' 3x 6mx 9m 6. Hàm số đồng biến trên<br />

<br />

' 2<br />

y' 0, x 0 9m 3 9m 6 0 1 m 2<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

Hàm số có tập xác định D 0; .<br />

<br />

<br />

Ta có<br />

1 y' 0 x 1<br />

y' 1 <br />

.<br />

x y'<br />

0 x 1


Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng <br />

Câu 14: Đáp án D<br />

1; , nghịch biến trên khoảng <br />

0;1 .<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

2 2 2 2 2 2 4 2 2 4<br />

Ta có AC.BC AB AC.BC BC AC AC q AC q AC q q 1<br />

<br />

2 1<br />

5<br />

q<br />

<br />

2 1 5 1 5 2 2 5<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

2 1<br />

5<br />

q<br />

<br />

2<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

2<br />

q q .<br />

Chọn f x 16 24x 1 f x 24x 8 f 1<br />

16.<br />

<br />

<br />

f x 16 24<br />

lim <br />

2.<br />

x1<br />

x 1 2f x 4 6 2.16 4 6<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

<br />

<br />

5<br />

<br />

2 2 t log x 2<br />

5 5 5 5<br />

BPT 1 log x 6log x 5 0 log x 4log x 0 t 4t 4 0.<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Độ dài cạnh của hình lập phương là:<br />

a 6 2<br />

3<br />

a 2.<br />

Thể tích khối lập phương là: 2 3<br />

V a 2 2 2a .<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

Hàm số <strong>không</strong> tồn tại giá trị nhỏ nhất trên .


Câu 21: Đáp án C<br />

Ta có<br />

2<br />

x 1 ' x<br />

<br />

2 2<br />

<br />

y ' <br />

.<br />

x 1 ln 9 x 1 ln 3<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

1 1 9a<br />

<br />

3<br />

2 2<br />

2<br />

Ta có: A 'A ABtan 30 3a. a 3;SABC<br />

3a<br />

<br />

2<br />

Thể tích khối chóp A’.ABC là:<br />

2 3<br />

1 1 9a 3 3a<br />

V A 'A.S<br />

ABC<br />

a 3. .<br />

3 3 2 2<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

Gọi bán kính đường tròn lớn là R.<br />

Ta có: R 4 R 4.<br />

Diện tích của mặt cầu (S) là:<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Ta có<br />

Mặt khác<br />

2 2<br />

S 4R 44 64 .<br />

3 x 0<br />

y' x 4x y' 0 . (Chú ý cực đại là giá trị cực đại ).<br />

x 2<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

y 0 1<br />

yCD<br />

3.<br />

y 2 3<br />

2<br />

BPT x 4 0 2 x 2 T 2;2 .<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

Số tam giác tạo được bằng<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

2<br />

C6<br />

15.


3<br />

PT 2x 2 2 8 x 5.<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Gọi I là trung điểm của BC,H là hình <strong>chi</strong>ếu của A xuống SI.<br />

BC AH<br />

<br />

BC SAI AH SBC<br />

BC<br />

SA<br />

Ta có: <br />

Ta có: 2 2<br />

AI 2a a a 3<br />

1 1 1 1 1 4 a 3<br />

AH <br />

a 3 2<br />

AH 2 SA 2 AI 2 a 2 3a 2 2<br />

a 3<br />

dA; SBC<br />

AH .<br />

2<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

f ' x đổi dấu khi đi qua điểm x 1, suy ra y f x<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

có 1 điểm cực trị.<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

2 2<br />

Ta có: y' x m 0x 0;3<br />

Do đó hàm số đồng biến trên đoạn 0;3<br />

<br />

Khi đó<br />

<br />

0;3<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

Max y y 3 9 3m 2m 2m 9 m 2m 3 3 m 1<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

1 3<br />

3<br />

AB 2BH AH 3BH loga<br />

4 3logb4 a b.<br />

log4a<br />

log4b


Câu 33: Đáp án A<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

Xét khai triển 2017 0 1 2 2 2017 2017 2017<br />

<br />

Cho x 2 ta được<br />

Lại có<br />

1 x C C x C x ... 2 C x .<br />

2017 2017 2017 2017<br />

C 2C 4C 8C ... 2 C 2 C 1<br />

0 1 2 3 2016 2016 2017 2017<br />

2017 2017 2017 2017 2017 2017<br />

C 1 S 2C 2C 4C 8C ... 2 C 2 C 0.<br />

0 0 1 2 3 2016 2016 2017 2017<br />

2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

10 9<br />

Tổng số người tăng lên trong <strong>năm</strong> 2027 là: <br />

1,5 11,5% 1,5 11,5% 25726 người.<br />

Số dân tăng lên này bằng số người sinh ra trừ số người tử vong <strong>năm</strong> 2027<br />

Do đó trong <strong>năm</strong> 2027 có 25726 2700 28426 người.<br />

Câu 36: Đáp án D<br />

Cạnh hình vuông bằng 2a hT<br />

2a<br />

Bán kính đáy <br />

Suy ra<br />

2<br />

2a<br />

<br />

R a 3 2a<br />

2 <br />

2 3<br />

V R h 8<br />

a<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

x<br />

2<br />

lim y 0<br />

đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang là y 0.<br />

2<br />

Để đồ thị hàm số có 3 tiệm cận thì phương trình : g x x 2mx m 2 0 có 2 nghiệm<br />

phân biệt<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

' m m 2 0 m 1 m 2 0 m 1 m 2 0<br />

<br />

<br />

<br />

x1 x2 x1 1x 2<br />

1<br />

0 x1x2 x1 x2<br />

1 0 m 2 2m 1 0 3 m 2.<br />

<br />

x 2m 2<br />

1<br />

1 x2 1 0<br />

<br />

x2 x2<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

x<br />

a<br />

h ' x f ' x g ' x 0 <br />

<br />

<br />

x b<br />

<br />

x c<br />

Ta có: <br />

Với x a;b<br />

thì đồ thị <br />

nghịch biến trên đoạn a;b<br />

<br />

g ' x nằm trên<br />

f ' x nên <br />

g ' x f ' x h ' x 0 hàm số


Tương tự với x b;c<br />

thì <br />

Do đó<br />

<br />

<br />

Min h x h b .<br />

a;c<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

ĐK: cos x 1. Khi đó<br />

h x đồng biến.<br />

1 cos x2cos 2 x cos x 1 1<br />

cos 2 x<br />

PT <br />

0<br />

1<br />

cos x<br />

<br />

2<br />

<br />

cos x <br />

2cos x cos x 1 1 cos x 0 2cos 1<br />

2 x 2 <br />

x k2<br />

cos x 1(loai)<br />

Do<br />

11008<br />

x 0;<strong>2018</strong> k 1;1008 1 2 3 ... 1008 .2 .1008.2 1017072<br />

2<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

2<br />

Phương trình vận tốc của vật là vt s' t 3t 4t 3<br />

2<br />

Phương trình gia tốc là: a v ' t 6t 4 a 2 8m / s .<br />

Câu 41: Đáp án B<br />

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD OM ABCD .<br />

Suy ra MB; ACD MB; ABCD MB;OB <br />

MBO<br />

Tam giác SAC vuông<br />

Tam giác OMB vuông tại O, có<br />

2 2<br />

SA SC AC 6a OM 3a<br />

OM 3a<br />

tan MBO 3.<br />

OB<br />

3a<br />

<br />

Vậy góc giữa đường thẳng BM và mp (ACD) là 60 .<br />

Câu 42: Đáp án B


t<br />

<br />

x 6<br />

log6 x log9 x log<br />

4<br />

2x 2y t <br />

t<br />

y 9<br />

Đặt <br />

và<br />

t<br />

2x 2y 4 .<br />

t<br />

2<br />

t t<br />

<br />

y t t 2 2 2 <br />

x<br />

2.6 2.9 4 2. 2 0 1 3 1<br />

3<br />

3 <br />

3 3 <br />

y<br />

Câu 43: Đáp án C<br />

Tam giác SAD <strong>đề</strong>u cạnh 2a SH a 3 HC 2a 3.<br />

Kẻ BK vuông góc HC BK SHC<br />

BK 2a 6<br />

1<br />

2<br />

Diện tích tam giác BHC là S BHC<br />

BK.HC 6a 2<br />

2<br />

1<br />

2<br />

Mà SABCD S<br />

HAB<br />

S<br />

HCD<br />

S<br />

HBC<br />

SABCD S<br />

HBC<br />

SABCD 2 xS<br />

HBC<br />

12a 2<br />

<br />

2<br />

1 1<br />

V<br />

S.ABCD<br />

.SH.S<br />

HBC<br />

.a 3.12a 2 4 6a<br />

<br />

3 3<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

2 3


Gọi H là trung điểm của BC, kẻ HK C'D' K C'D' <br />

Suy ra BH A'B'C'D' AC'D' ; A'B'C'D' BKH<br />

Tam giác A’C’D’ <strong>đề</strong>u cạnh 2a HK d A ';C'D' a 3<br />

Tam giác BHK vuông tại H BH tan 60 x HK 3a<br />

Diện tích hình thoi A’B’C’D’ là<br />

2<br />

SA'B'C'D'<br />

2a 3.<br />

Vậy thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’D’ là<br />

V BH.S 3a.2a 3 6 3a<br />

A'B'C'D'<br />

2 3<br />

Câu 45: Đáp án B<br />

*<br />

Gọi số học sinh nữ trong nhóm A là x x<br />

<br />

*<br />

Gọi số học sinh nam trong nhóm B là y y<br />

<br />

=>Số học sinh nữ trong nhóm B là 25 9 x y 16 x y x y 16<br />

Khi đó, Nhóm A: 9nam, x nữ và nhóm B: y nam, 16 x y<br />

nữ.<br />

Xác suất để chọn được hai học sinh nam là<br />

CC 9y 27<br />

0,54 .<br />

C .C 9 x 16 x 50<br />

1 1<br />

9. y<br />

1 1<br />

9x 259x<br />

<br />

30<br />

50<br />

y 9 x16 x<br />

x 16. Vì <br />

3<br />

50<br />

* *<br />

y 9 x 16 x .<br />

x, y 1;9<br />

<br />

x, y 6;9<br />

<br />

x, y 1;9 , 6;9 , 11;6 .<br />

Mặt khác x y 16 <br />

.<br />

<br />

( Khi <strong>chi</strong>a nhóm thì A,B có vai trò như nhau nên có 2 cặp thỏa mãn )<br />

Vậy xác suất để chọn đươc hai học sinh nữ là 0,04.<br />

Câu 46: Đáp án C<br />

Theo bài ra, khối nón <br />

Câu 47: Đáp án A<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

r a 3 1 1<br />

<br />

h a 3 3 3<br />

N có<br />

2<br />

2<br />

y' 3x 2bx c y'' 6x 2b suy ra<br />

2 3<br />

V r h a 3 a 3 3 a .<br />

N<br />

2<br />

y '.y '' 2 b bc<br />

y ' c x d .<br />

18 3 3 9<br />

Do đó, phương trình đi qua hai điểm cực trị là<br />

2<br />

2 b bc<br />

y c x d d .<br />

3 3 9


c<br />

Mà (d) đi qua gốc tọa độ O d 0 bc 9d. Khi đó<br />

9<br />

Chú ý: Hàm số<br />

y'.y''<br />

f x<br />

y .<br />

18a<br />

Câu 48: Đáp án D<br />

Ta có<br />

2<br />

T 9d 12d 4.<br />

3 2<br />

y a x bx cx d có phương trình đt đi qua hai điểm cực trị là<br />

4 2 3<br />

y a x bx 2 y' 4a x 2bx y' 1 4a 2b.<br />

Theo bài ra, ta có<br />

Câu 49: Đáp án A<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

y ' 1 2 4a 2b 2 a 2<br />

<br />

y 1 1<br />

a b 2 1 b 3<br />

<br />

2 2<br />

a b 5.<br />

Tam giác ABC <strong>đề</strong>u có<br />

2a 3<br />

R<br />

ABC<br />

AB 2a.<br />

3<br />

Dựng hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’, O là trung điểm của B’D’<br />

khi đó BC'/ /AD' B'AD' 60 AB'D<br />

<strong>đề</strong>u cạnh<br />

2 2<br />

B'D' 2a 3 AD 2a 3 AA ' A 'D AD 2a 2<br />

Lại có:<br />

<br />

<br />

d AB';BC' d BC'; AB'D' d B; AB'D' d A '; A 'B'D'<br />

A 'O.AA' 2a 2<br />

A 'H .<br />

2 2<br />

A 'O A A ' 3


Câu 50: Đáp án B<br />

Nối SO AN E , qua E kẻ đường thẳng song song với BD. Cắt SB,SD lần lượt tại<br />

M,P mp P AMNP .<br />

Ta có SA AB,SA AD SA ABCD BC SAB .<br />

Mà SC AMNP<br />

SC AM suy ra <br />

Do đó AM<br />

AM SBC .<br />

MC mà O là trung điểm của AC OA OM OC.<br />

Tương tự, ta chứng minh được O là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối<br />

đa diện<br />

AC 4a 3<br />

ABCD.MNP R 2a 3.<br />

2 2<br />

4 4<br />

3 3<br />

Vậy thể tích cần tính là 3<br />

3 3<br />

V R 2 3 32 3<br />

a .


THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG <strong>2018</strong><br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Nguyễn Đăng Đạo-Bắc Ninh-<br />

Câu 1: Cho hình chóp S.<br />

ABC , đáy ABC là tam giác vuông cân tại B có AC 2a 2, SA<br />

vuông góc với đáy, góc giữa SB với đáy bằng<br />

với mặt phẳng ABC .<br />

A.<br />

2<br />

16 a<br />

B.<br />

2<br />

24 a<br />

C.<br />

Câu 2: Tìm tập nghiệm của bất phương trình 1 <br />

0<br />

60 . Tính diện tích mặt cầu tâm S và tiếp xúc<br />

3<br />

16 a<br />

D.<br />

1<br />

log25<br />

x <br />

2<br />

2<br />

48<br />

a<br />

A. S 4;<br />

B. S ;4<br />

C. S 1;4 D. S 4;<br />

<br />

y x<br />

2<br />

Câu 3: Tìm tập xác định của hàm số 1 2<br />

A. D B. D \ 2<br />

C. D 2;<br />

D. D 2;<br />

<br />

Câu 4: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau đôi<br />

một?<br />

A. 60 B. 30 C. 120 D. 40<br />

Câu 5: Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số<br />

: x y1 0 là:<br />

x 2<br />

y song song với đường thẳng<br />

x 2<br />

A. x y 0 B. x y 8 0 C. x y1 0 D. x y 7 0<br />

Câu 6: Đồ thị bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?<br />

A. y log<br />

2<br />

x<br />

B. y 2 x<br />

C. y x<br />

<br />

D. y 2 x<br />

4 2<br />

Câu 7: Tìm m để bất phương trình: x 4x m 1 0 có nghiệm thực<br />

A. m 3<br />

B. m 1<br />

C. m 1<br />

D. m 3<br />

Câu 8: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P : x 2y<br />

z 4 0<br />

các vec tơ sau vec tơ nào <strong>không</strong> phải là véc tơ pháp tuyến của P ?<br />

. Trong


A. n 1; 2;1<br />

B. n 1;2;1<br />

C. 2; 4; 2<br />

Câu 9: Tìm tập xác định hàm số y log x 2 4x<br />

3<br />

A. D 1;3<br />

<br />

B. D 1;3<br />

<br />

1<br />

5<br />

n D.<br />

C. D ;1 3;<br />

<br />

D. D ;1 3;<br />

<br />

<br />

n <br />

<br />

1 1<br />

;1;<br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 10: Hàm số<br />

2<br />

x 16<br />

khi x 4<br />

f x<br />

x 2<br />

<br />

3x m khi x 4<br />

liên tục tại x0 4 khi m nhận giá trị là<br />

A. 44 B. 20<br />

C. 20 D. m bất kỳ<br />

Câu 11: Tính đạo hàm của hàm số y 1 3sin 2x 4<br />

A. y ' 241 3sin 2x 3<br />

cos 2x<br />

B. y' 241 sin 2x 3<br />

C. y' 41 3sin 2x 3<br />

D. 3<br />

Câu 12: Cho hình chóp S. ABC : SA ABC <br />

mệnh <strong>đề</strong> sai?<br />

A. HK SBC<br />

<br />

B. BC SAB<br />

C. BC SAH<br />

<br />

y ' 12 1 3sin 2x cos 2x<br />

. Gọi H,<br />

K là trực tâm SBC,<br />

ABC .Chọn<br />

D. SH , AK,<br />

BC đồng quy<br />

Câu 13: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A B C <br />

điểm sao cho C là trọng tâm tam giác ABD . Tính tổng các tọa độ của D<br />

1;2;3 , 0; 2;1 , 1;0;1 . Gọi D là<br />

A. 1 B. 0 C. 7 3<br />

D. 7<br />

Câu 14: Cho tứ diện ABCD . Gọi G1 , G2 , G<br />

3<br />

là trọng tâm các tam giác ABC, ACD,<br />

ABD . Phát<br />

biểu nào sau đây đúng? (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

A. G1G 2G 3 cắt BCD <br />

B. G1G 2G3<br />

BCD<br />

<br />

C. G1G 2G3<br />

BCA <br />

D. G1G 2G 3 <strong>không</strong> có điểm chung với ACD <br />

Câu 15: Cho hàm số<br />

2<br />

4<br />

y x x<br />

2 5. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng?<br />

A. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 6 B. Hàm số đạt cực đại tại 1<br />

C. Giá trị cực đại của hàm số bằng 5 D. Hàm số đạt cực tiểu tại x 0


3 2<br />

Câu 16: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y x 2x x 1 trên đoạn<br />

1;1<br />

A. 1 B. 0 C. 1<br />

D. 31<br />

27<br />

Câu 17: Trong mặt phẳngOxy , cho đường thẳng d : 2x y 3 0 . Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số<br />

k 2 biến đường thẳng d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình<br />

sau? (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

A. 2x y 3 0 B. 4x 2y 3 0 C. 4x 2y 5 0 D. 2x y 6 0<br />

Câu 18: Rút gọn biểu thức<br />

5<br />

3 3<br />

:<br />

2<br />

, 0<br />

Q b b b <br />

A.<br />

Q<br />

2<br />

b<br />

B.<br />

Q<br />

3 4<br />

b<br />

C. Q b<br />

D.<br />

1<br />

Q b 3<br />

Câu 19: Đường cong bên là đồ thị hàm số nào?<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

y x 2x<br />

4 2<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

1<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

1<br />

D.<br />

x<br />

2x<br />

4 2<br />

Câu 20: Một hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng 3a và đường sinh bằng 5a . Thể tích<br />

khối nón là<br />

A.<br />

3<br />

9 a<br />

B.<br />

Câu 21: Giải phương trình<br />

<br />

6<br />

3<br />

12 a<br />

C.<br />

1<br />

cos 2x <br />

2<br />

3<br />

5 a<br />

D.<br />

A. x k<br />

, k<br />

<br />

B. x k<br />

, k<br />

<br />

2 <br />

3<br />

C. x k2 , k<br />

<br />

D. x k2 , k<br />

<br />

Câu 22: Đồ thị hàm số y <br />

x<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

2<br />

x 1<br />

có bao nhiêu tiệm cận?<br />

3x2<br />

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1<br />

Câu 23: Đồ thị hàm số<br />

y f x<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ<br />

3<br />

15<br />

a<br />

x -1 1 2 <br />

y' + 0 - + -


y<br />

2<br />

1<br />

<br />

-1<br />

<br />

0<br />

Xét các mệnh <strong>đề</strong> sau<br />

(I) Đồ thị hàm số <strong>không</strong> có tiệm cận ngang<br />

(II) Đồ thị hàm số <strong>không</strong> có tiệm cận đứng<br />

(III) Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 2<br />

(IV) Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 0<br />

Số mệnh <strong>đề</strong> đúng là:<br />

A. 3 B. 0 C. 2 D. 1<br />

Câu 24: Tìm khoảng nghịch biến của hàm số:<br />

1<br />

<br />

y <br />

4<br />

<br />

2<br />

x 2x<br />

A. B. ; 1<br />

C. 1;<br />

D. <br />

2;0<br />

Câu 25: Tìm tập nghiệm của phương trình<br />

A. 2<br />

2<br />

x 4x<br />

1<br />

<br />

3 27<br />

B. 2 2 2; 2 2 2<br />

C. 2 7; 2 7<br />

D. 2 2 2<br />

Câu 26: Tìm khoảng đồng biến của hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x<br />

1<br />

A. ; 1<br />

và 1; <br />

B. <br />

1;1<br />

C. ;0<br />

và 2; <br />

D. 0;2<br />

<br />

Câu 27: Cho khối chóp S.<br />

ABC với tam giác ABC vuông cân tại B . AC 2 a,<br />

SA vuông góc<br />

<br />

với mặt phẳng ABC và SA a .(De<strong>thi</strong>thpt.com) Giả sử I là điểm thuộc cạnh SB sao cho<br />

SI<br />

1<br />

SB . Thể tích khối tứ diện SAIC bằng<br />

3<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

6<br />

B.<br />

2a<br />

3<br />

3<br />

Câu 28: Hàm số y 4sin x 3cos x có giá trị lớn nhất M , giá trị nhỏ nhất m là<br />

A. M 7, m 1 B. M 5, m 5 C. M 1, m 7 D. M 7, m 7<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

9<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

3


Câu 29: Biết đường thẳng y x 2 cắt đồ thị hàm số<br />

Tìm hoành độ trọng tâm tam giác OAB<br />

x<br />

y tại 2 điểm phân biệt AB. ,<br />

x 1<br />

A. 2 3<br />

B. 2 C. 4 3<br />

D. 4<br />

2<br />

Câu 30: Tìm m để bất phương trình log x 3log x m 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc tập<br />

xác định.<br />

A.<br />

9<br />

m B.<br />

4<br />

9<br />

m C.<br />

4<br />

9<br />

m D.<br />

4<br />

9<br />

m <br />

4<br />

Câu 31: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độOxyz , cho 2 điểm A 0;1;2 , B0; 1;2 . Viết<br />

phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB<br />

A. z 2 0 B. x z 2 0 C. x 0<br />

D. y 0<br />

Câu 32: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz , cho vec tơ u 1;2;0<br />

. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây<br />

là đúng?<br />

A. u 2i j B. u i 2 j C. u j 2k<br />

D. u i 2k<br />

Câu 33: Đồ thị hàm số<br />

1<br />

x<br />

y có đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang là<br />

1 x<br />

A. x 1; y 1 B. x 1; y 1 C. x 1; y 1 D. x 1; y 1<br />

Câu 34: Một tổ có 6 nam và 5 nữ. Ta chọn tùy ý hai người. Xác suất để chọn được 1 nam và 1<br />

nữ là<br />

A.<br />

CC<br />

1 1<br />

6 5<br />

2<br />

11<br />

C<br />

B.<br />

C<br />

C<br />

2<br />

5<br />

2<br />

11<br />

C.<br />

C<br />

C<br />

2<br />

6<br />

2<br />

11<br />

D.<br />

C<br />

C<br />

1 1<br />

6 5<br />

2<br />

C11<br />

n<br />

1 1<br />

hệ số của<br />

2 k nk<br />

2<br />

nk<br />

Câu 35: Trong khai triển 2 x C .2 x . , x<br />

0<br />

n<br />

n<br />

x k0<br />

x<br />

k<br />

3<br />

x là<br />

6 9<br />

2 C<br />

n<br />

. Tính n<br />

A. n 12<br />

B. n 13<br />

C. n 14<br />

D. n 15<br />

Câu 36: Tổng các nghiệm của phương trình<br />

trên đoạn 0;<strong>2018</strong><br />

<br />

2 2<br />

sin x sin 2x cos x 0<br />

là<br />

A. 4071315 <br />

2<br />

B. 4067281 <br />

2<br />

C. 4075351 <br />

2<br />

D. 8142627 <br />

4


Câu 37: Cho hàm số<br />

y f x<br />

có đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng tập hợp các giá trị của m<br />

để phương trình f 2sin x f m<br />

có 12 nghiệm phân biệt thuộc đoạn ;2<br />

khoảng ab ; . Tính giá trị của biểu thức<br />

2 2<br />

T a b<br />

là một<br />

A. 5 B. 4 C. 10 D. 13<br />

Câu 38: Cho hàm số<br />

y<br />

x 1<br />

x 1<br />

có đồ thị C và hai điểm 0;4 , 1;2 <br />

<br />

M N . Gọi AB , là 2<br />

điểm trên C sao cho các tiếp tuyến của C tại A và B song song đồng thời tổng khoảng<br />

cách từ M và từ N đến đường thẳng AB là lớn nhất. Tính độ dài đoạn thẳng AB<br />

A. 5 6<br />

3<br />

B. 4 13<br />

3<br />

C. 2 5 D. 65<br />

Câu 39: Ông A mua một ngôi nhà xây thô trị giá 2,5 tỉ nhưng chưa có tiền hoàn <strong>thi</strong>ện.Ông<br />

vay ngân hàng 1 tỉ để hoàn <strong>thi</strong>ện với lãi suất 0.5% mỗi tháng. (De<strong>thi</strong>thpt.com) Biết sau đúng<br />

1 tháng kể từ ngày vay ông <strong>đề</strong>u đặn trả ngân hàng mỗi tháng 20 triệu.Hỏi tháng cuối cùng trả<br />

hết nợ ông A còn dư cầm về bao nhiêu tiền?<br />

A. 6.543.233 đồng B. 6.000.000 đồng C. 6.386.434 đồng D. 6.937.421 đồng<br />

Câu 40: Cho 2 số thực x,<br />

y thỏa mãn , 1<br />

y<br />

x y và log x 1 y 1<br />

1<br />

9 x 1 y 1<br />

3<br />

<br />

Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức P x 3 y 3 57 x y<br />

<br />

<br />

a b 7, a,<br />

b . Tính giá trị của a<br />

b<br />

là một số thực có dạng<br />

A. a b 28 B. a b 29 C. a b 30 D. a b 31<br />

Câu 41: Cho hàm số<br />

y f x<br />

có đạo hàm liên tục trên và đồ thị hàm số y f ' x<br />

2<br />

x<br />

2<br />

hình vẽ bên. Đặt g x f x<br />

. Điều kiện cần và đủ để đồ thị hàm số y g x<br />

hoành tại 4 điểm phân biệt là<br />

là<br />

cắt trục


g 0 0<br />

A. <br />

g 1 0<br />

B.<br />

g<br />

<br />

g<br />

<br />

g<br />

0<br />

0<br />

1<br />

0<br />

g<br />

<br />

1 . 2 0<br />

C.<br />

g<br />

<br />

g<br />

<br />

<br />

<br />

0 0<br />

2 0<br />

D.<br />

g<br />

<br />

g<br />

<br />

g<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0 0<br />

2 0<br />

1 0<br />

Câu 42: Một bồn nước inox được <strong>thi</strong>ết kế có dạng hình trụ (có nắp) đựng được<br />

3<br />

10m nước.<br />

Tìm bán kính R của đáy bồn nước, biết lượng inox được sử dụng để làm bồn nước là ít nhất<br />

(bỏ qua độ dày của bồn) (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

5<br />

A. R 3 m B. R 5 3 m C. R 10 3 m D. R<br />

3<br />

5<br />

m<br />

2<br />

<br />

<br />

Câu 43: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có thể tích là V . Gọi M<br />

MA<br />

là một điểm trên cạnh AB sao cho x ,0 x 1<br />

AB<br />

. Biết rằng mặt phẳng <br />

qua M và<br />

song song với SBC <strong>chi</strong>a khối chóp S.<br />

ABCD thành hai phần trong đó phần chứa điểm A<br />

thể tích bằng<br />

4<br />

27 V . Tính giá trị của biểu thức 1<br />

x<br />

P <br />

1 x<br />

A. 1 2<br />

B. 1 5<br />

C. 1 3<br />

D. 3 5<br />

Câu 44: Trong <strong>không</strong> gian với hệ toại độ Oxyz , cho ba điểm<br />

1;2; 3 , 2;0;1 , 3; 1;1 . Gọi M là điểm di động trên mặt phẳng <br />

A B C<br />

nhỏ nhất của biểu thức P 3 MB MC 2 MA 2MB<br />

Oyz . Tìm giá trị<br />

A.<br />

42<br />

6<br />

B. 42 C. 3 82 D.<br />

82<br />

2


Câu 45: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình bình hành,<br />

0<br />

3 , 4 , 120 . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA 2a<br />

3<br />

AB a AD a BAD<br />

giữa hai mặt phẳng SBC và SCD (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

A.<br />

0<br />

45 B.<br />

17 2<br />

arccos<br />

26<br />

C.<br />

0<br />

60 D.<br />

0<br />

30<br />

. Tính góc<br />

Câu 46: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA 2a<br />

và SA vuông<br />

góc với đáy. Gọi M là trung điểm của SD . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và SC .<br />

A.<br />

a 5<br />

5<br />

Câu 47: Cho hàm số<br />

B.<br />

a 6<br />

6<br />

3 2<br />

y x x mx m<br />

C. 2 a 21<br />

21<br />

D. 2<br />

a<br />

1 m 1<br />

1. Gọi S là tập hợp các giá trị của m sao<br />

3 2<br />

cho hàm số nghịch biến trên một khoảng có độ dài bằng 1 . Tính số phần tử của S<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 0<br />

Câu 48: Cho đa giác <strong>đề</strong>u 20 cạnh. Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của đa giác. Tính xác suất để 4<br />

đỉnh được chọn tạo thành một hình chữ nhật nhưng <strong>không</strong> phải hình vuông.<br />

A.<br />

8<br />

969<br />

Câu 49: Cho hàm số y<br />

x<br />

B.<br />

<br />

x<br />

12<br />

1615<br />

2<br />

C. 1<br />

57<br />

có đồ thị là C và đường thẳng :<br />

nhiêu giá trị nguyên của tham số m trên đoạn <br />

D.<br />

0;<strong>2018</strong> để đường thẳng <br />

1 1<br />

điểm phân biệt A,<br />

B sao cho tam giác MAB cân tại M , với M <br />

<br />

; <br />

2 2 .<br />

3<br />

323<br />

d y x m . <strong>Có</strong> tất cả bao<br />

A. 2016 B. 2017 C. 2019 D. <strong>2018</strong><br />

3 2<br />

Câu 50: Cho hàm số <br />

d cắt C tại hai<br />

1<br />

y x 2x m 1 x 3. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên<br />

3<br />

của tham số m để hàm số có đúng 5 điểm cực trị?<br />

A. 5 B. 4 C. 6 D. 3


Đáp án<br />

1-D 2-D 3-D 4-C 5-D 6-D 7-A 8-A 9-D 10-B<br />

11-A 12-B 13-A 14-B 15-C 16-D 17-D 18-C 19-A 20-B<br />

21-B 22-C 23-B 24-C 25-B 26-C 27-C 28-B 29-C 30-A<br />

31-D 32-B 33-A 34-A 35-D 36-A 37-B 38-A 39-C 40-B<br />

41-B 42-B 43-A 44-C 45-A 46-C 47-C 48-A 49-D 50-D<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

2 2<br />

Ta có 2<br />

2AB AC 2a 2 AB 2a<br />

Mặt cầu tâm S tiếp xúc với mặt phẳng ABC có bán kính<br />

SA AB a<br />

0<br />

tan 60 2 3<br />

S 4<br />

2a 3 48a<br />

Diện tích mặt cầu tâm S là: 2 2<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Bất phương trình<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

1<br />

1<br />

2<br />

25 5 x 4<br />

x <br />

Điều kiện x 2 0 x 2 D 2;<br />

<br />

Câu 4: Đáp án C


Số các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau đôi một là 5! 120<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm x y là:<br />

<br />

<br />

0 2<br />

x0<br />

2<br />

0;<br />

0<br />

4<br />

x0 0 y0<br />

1<br />

k y ' x 1 <br />

x0 4<br />

<br />

y0<br />

3<br />

Phương trình tiếp tuyến tại điểm 0; 1<br />

là: y 1 x x y 1 0<br />

Phương trình tiếp tuyến tại điểm <br />

Câu 6: Đáp án D<br />

4;3 là: <br />

y 3 1 x 4 x y 7 0<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

4 2 2<br />

Bất phương trình 2<br />

x 4x 4 x 2 m 3<br />

2<br />

Để bất phương trình có nghiệm thực thì 2<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

m 3 min x 2 0 m 3<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

2 x<br />

3<br />

Điều kiện: x 4x 3 0 D ;1 3;<br />

<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

Ta có: <br />

<br />

<br />

x4 x4<br />

<br />

x<br />

1<br />

lim f x lim 3 x m 12 m<br />

x 4 x 4 x 2<br />

2<br />

x 16<br />

lim f x<br />

lim lim lim x 4 x 2 32<br />

x 2<br />

x 4<br />

<br />

x4 x4 x4 x4<br />

Để hàm số liên tục tại 4<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

<br />

x thì <br />

<br />

<br />

x4 x4<br />

Ta có: <br />

<br />

<br />

lim f x lim f x f 4 12 m 32 m 10<br />

3 3<br />

y ' 4 1 3sin 2x 1 3sin 2 x ' 24 1 3sin 2x cos 2x<br />

Câu 12: Đáp án B


Câu 13: Đáp án A<br />

1 0 a 3.1 a<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3 1 c 3.1<br />

<br />

c<br />

1<br />

Gọi Da; b; c 2 2 b 3.0 b 0 D2;0; 1<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

tổng các tọa độ của D là 1<br />

G G<br />

<br />

G G<br />

1 2<br />

Ta có G G G BCD<br />

2 3<br />

BD<br />

BC<br />

1 2 3<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

3 x<br />

0<br />

Ta có y ' 4x 4 x y ' 0 <br />

x<br />

1<br />

Mặt khác<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

" 0 4 1 6<br />

2 y y CT<br />

y <br />

y" 12x<br />

4 <br />

y " 1 8 y<br />

CD<br />

y 0 5


Câu 16: Đáp án D<br />

Ta có<br />

x<br />

1<br />

2<br />

y ' 3x 4x 1 y ' 0 <br />

<br />

1<br />

x <br />

3<br />

1 31 31<br />

y 1 3, y , y 1 1 max y <br />

3 27 1;1<br />

<br />

27<br />

Suy ra <br />

Câu 17: Đáp án D<br />

V d d d d x y m<br />

2<br />

: ' ' : 2 0<br />

0<br />

2<br />

x<br />

A 0;3 d V0<br />

: A A' OA' 2OA<br />

<br />

y<br />

Lấy <br />

<br />

<br />

A'<br />

A'<br />

2x<br />

0<br />

A<br />

2y<br />

6<br />

A' 0;6 d ' 2.0 6 m 0 m 6 d ' : 2x y 6 0<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

A<br />

Ta có<br />

5 5 2 5 2<br />

3 3 2 3 3 3 <br />

3<br />

Q b : b b : b b b<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

1 . 3 .4 12<br />

3<br />

2 2<br />

Độ dài đường cao là 5a 3a<br />

4a<br />

. Thể tích khối nón là 2 3<br />

V a a <br />

Câu 21: Đáp án B<br />

2 <br />

<br />

3 3<br />

PT 2x k2 x k,<br />

k<br />

<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

Hàm số có tập xác định D \ <br />

2;1<br />

Ta có lim y lim y 0 đồ thị hàm số có TCN y 0<br />

x<br />

Mặt khác<br />

x<br />

2<br />

x 1 x1<br />

x<br />

2<br />

y <br />

3<br />

x 2x 1<br />

0 , lim y ,lim<br />

y <br />

x 3x2 x2x1<br />

<br />

<br />

x 1 x2 x1<br />

<br />

Suy ra đồ thị hàm số có 2 TCĐ là x 2, x 1<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

Dựa vào bảng biến <strong>thi</strong>ên ta thấy:


+) lim y 1<br />

đồ thị hàm số có TCN y 1<br />

x<br />

+)<br />

lim y<br />

<br />

x1<br />

đồ thị hàm số có TCĐ x 1<br />

+) Hàm số <strong>không</strong> có giá trị lớn nhất vì lim<br />

x<br />

y <br />

+) Hàm số <strong>không</strong> có giá trị nhỏ nhất vì<br />

Suy ra <strong>không</strong> có mệnh <strong>đề</strong> nào đúng<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

lim y <br />

<br />

x1<br />

2<br />

x 2x<br />

1<br />

<br />

y ' <br />

2x 2 ln 4 y ' 0 2x 2 0 x 1<br />

4<br />

<br />

Ta có <br />

Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng 1;<br />

<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

<br />

2 2<br />

x 2 2 2<br />

PT x 4x 1 3 x 4x 4 0 <br />

S 2 2 2; 2 2 2<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

Ta có <br />

<br />

x 2 2 2<br />

x <br />

y ' 3x 6x 3x x 2 y ' 0 <br />

x<br />

0<br />

2 2<br />

Suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng <br />

Câu 27: Đáp án C<br />

Ta có<br />

V<br />

V<br />

S.<br />

AIC<br />

S.<br />

ABC<br />

;0<br />

và 2; <br />

SI 1 1 1 1 1<br />

VS . AIC<br />

VS . ABC<br />

. SA. BA.<br />

BC<br />

SB 3 3 3 3 2<br />

2<br />

2<br />

2 3<br />

a a<br />

1 1<br />

a. BA a.<br />

<br />

18 18 2 9<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

<br />

<br />

4 3<br />

5 5<br />

Ta có y 4sin x 3cos x 5 sinx cos x 5sin x <br />

<br />

M<br />

5<br />

1 sin 1 5 5sin 5 <br />

m<br />

5<br />

Ta có x x <br />

Câu 29: Đáp án C<br />

<br />

<br />

<br />

với<br />

3<br />

sin<br />

<br />

5<br />

<br />

4<br />

cos<br />

<br />

5


PT hoành độ giao điểm là<br />

x<br />

x1 0 x<br />

1<br />

x x x <br />

x 1 x 3x 2 x x 4x<br />

2 0<br />

Suy ra x x<br />

4<br />

A<br />

2<br />

2 <br />

4 2 0<br />

2 2<br />

B<br />

Gọi G là trọng tâm tam giác<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

xA xB xO<br />

4<br />

OAB xG<br />

<br />

3 3<br />

Điều kiện 0<br />

Ta có<br />

2 9 3<br />

<br />

4 2<br />

x , đặt t log x BPT t 3t m 0 m t 2<br />

2<br />

9 3 9 9<br />

t 2<br />

m<br />

4 2 4 4<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

Trung điểm của AB là: 0;0;2 ; 0;1;0<br />

<br />

qua I và vuông góc với AB có PT là: y 0<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

<br />

u 1;2;0 i 2 j<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

<br />

I n IA PT mặt phẳng trung trực của đoạn AB<br />

2<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Chọn ra 2 người lấy bất kỳ có:<br />

2<br />

C<br />

11<br />

cách chọn<br />

Chọn được 1 nam và 1 nữ có:<br />

C . C cách chọn<br />

1 1<br />

6 5<br />

C . C<br />

Do đó: P <br />

2<br />

C<br />

1 1<br />

6 5<br />

11<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

Ta có<br />

2 1 n n<br />

k n<br />

k nk 1<br />

k nk 2n3k<br />

n<br />

<br />

n<br />

x k0 x k0<br />

<br />

2 x C .2 . C .2 x<br />

<br />

Cho<br />

k nk<br />

2n 3k 3 C .2 2 . C .<br />

n<br />

6 9<br />

n<br />

2n3k<br />

3<br />

Giải hệ k nk<br />

6 9<br />

Cn.2<br />

2 . Cn


n<br />

15<br />

Hệ này tương đối khó <strong>giải</strong>, <strong>thử</strong> 4 đáp án ta được <br />

k<br />

9<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

2 2 2 2<br />

Ta có : 2<br />

sin x sin 2x cos x 0 sin x 2sin xcos x cos x 0 sin x cos x 0<br />

<br />

tan x 1 x k<br />

4<br />

Với x <br />

0;<strong>2018</strong> k 0;1;2...2017<br />

<br />

<strong>2018</strong>.2017 4071315<br />

<strong>2018</strong>. 1 2 ... 2017 <strong>2018</strong>.<br />

<br />

<br />

4 4 2 2<br />

Do đó <br />

Câu 37: Đáp án B<br />

Đặt t 2sin x 2 t 0<br />

dựa vào đường tròn lượng giác ta thấy:<br />

Với t 0;2<br />

một giá trị của t có 6 giá trị của x<br />

Với t 2 một giá trị của t có 3 giá trị của x<br />

Với t 0 một giá trị của t có 4 giá trị của x<br />

Dựa vào đồ thị ta thấy rằng PT f 2sin x f m<br />

<br />

có 12 nghiệm phân biệt<br />

PT : f t f m có 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng<br />

27 <br />

0;2 f m ;0<br />

m 0;2 T 4<br />

16 <br />

<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

Ta chứng minh được tiếp tuyến của C tại A và B song song khi AB đối xứng nhau qua<br />

<br />

<br />

I 1;1 . Khi đó PT đường thẳng AB đi qua I (De<strong>thi</strong>thpt.com) .<br />

Nếu M và N cùng phía với AB gọi<br />

thang ta có: d d 2d 2KI<br />

5<br />

M N K<br />

K <br />

<br />

<br />

1 ;3<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

là trung điểm của MN theo tính chất hình<br />

3 1<br />

KI AB nAB<br />

KI <br />

<br />

<br />

2 2<br />

Dấu bằng xảy ra khi ; 2 3; 4<br />

Khi đó AB :3x 4y<br />

1 0<br />

2 3 2 3 5 6<br />

AB C A 1 2 ;1 ; B 1 2 ;1<br />

<br />

<br />

AB <br />

3 2 3 2 <br />

3<br />

Cho


Câu 39: Đáp án C<br />

n n1 n2 n 1r<br />

1<br />

A r a r a r a A r a<br />

r<br />

Cuối tháng n còn nợ: 1 1 1 ... 1<br />

<br />

Để hết nợ thì 1<br />

<br />

n 1r<br />

1<br />

A r a<br />

r<br />

<br />

<br />

n<br />

Áp dụng với A 1000; r 0,5%, a 20 n 57,68 n 58 tháng<br />

Do đó số tiền dư về là<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

n<br />

1r<br />

1<br />

r<br />

a A1 r<br />

6386434 đồng<br />

r<br />

y1<br />

x y x y y x y x y <br />

log3 1 1 9 1 1 1 log3 1 1 <br />

1 1 9<br />

<br />

<br />

y 1 log3<br />

c 1 y 1 x 1 y 1 2y<br />

11<br />

3<br />

<br />

<br />

y 1 log c 1 y 1 2 9 x 1 y 1 *<br />

Nếu x y VT VP <br />

1 1 9 * 0; * 0<br />

Ngược lại nếu x y VT VP <br />

Do đó <br />

1 1 9 * 0; * 0<br />

* x 1 y 1 9 xy x y 8<br />

Khi đó P x y 3 3xy x y 57 x y x y 3<br />

38 x yx y 57x y<br />

3 3 2<br />

t x y 2 f t t 3 8 t t 57t t 3t 81t<br />

Đặt <br />

2<br />

min <br />

f ' t 3t 6t 81 0 t 1 2 7 P f 1 2 7 83 112 7 a b 29<br />

Câu 41: Đáp án B<br />

2<br />

x<br />

g x f x g ' x f ' x x;<br />

x<br />

<br />

2<br />

Ta có <br />

Phương trình g ' x 0 f ' x<br />

x . Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số y f ' x<br />

đường thẳng y x tại ba điểm phân biệt x 2; x 0; x 1 (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Do đó, để phương trình g x 0 có 4 nghiệm phân biệt<br />

Câu 42: Đáp án B<br />

g<br />

<br />

g<br />

0<br />

0<br />

g <br />

1 0, 2 0<br />

Yêu cầu bài toán “Tìm R để diện tích toàn phần của hình truh là nhỏ nhất”<br />

<br />

<br />

n<br />

cắt


2<br />

10<br />

Gọi h là <strong>chi</strong>ều cao của hình trụ Thể tích khối trụ là V R h 10 h 1<br />

2<br />

R<br />

Diện tích toàn phần của hình trụ là:<br />

Từ 1 , 2 suy ra<br />

Dấu " " xảy ra khi và chỉ khi<br />

Câu 43: Đáp án A<br />

S S S Rh R<br />

<br />

2<br />

TP<br />

<br />

xq<br />

2 d<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2 20 2 10 10 3<br />

STP<br />

2 R 2 R 3 200<br />

R R R<br />

<br />

10 5<br />

<br />

R <br />

2<br />

2 R R 3 m<br />

Kẻ MN BC N CD, NP SC PD,<br />

MQ SB Q SA<br />

mp a<br />

cắt khối chóp S.<br />

ABCD theo <strong>thi</strong>ết diện là MNPQ<br />

MA AQ ND SQ SP<br />

Ta có x 1 x (Định lý Thalet)<br />

AB SA CD SA SD<br />

Mà<br />

2<br />

x x<br />

AMN ADN VQ . AMN<br />

VP. ADN<br />

xVS . AMN<br />

VS . AMND<br />

V<br />

2 2<br />

2<br />

1<br />

x 1<br />

x<br />

SN. APQ<br />

d N SAD S<br />

APQ<br />

x x VN . SAD<br />

V<br />

3 2<br />

Và ; . 1<br />

<br />

2 3<br />

3x<br />

x 4<br />

Do đó VAQM . DPN<br />

VQ. AMN<br />

VP. AND<br />

VN . APQ<br />

V V<br />

2 27<br />

3 2 8 1<br />

x 3x 0 x . Vậy<br />

27 3<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

Gọi I là trung điểm của<br />

1<br />

x 1<br />

P <br />

<br />

1<br />

x 2<br />

1<br />

x<br />

3<br />

<br />

5 1<br />

BC I ; ;1<br />

<br />

<br />

2 2 và E thỏa mãn EA 5 2 1<br />

2 EB 0 E ; ; <br />

<br />

<br />

3 3 3 <br />

Khi đó P 3 MB MC 2 MA 2MB 3 2MI 2 3ME 6MI ME <br />

Dễ thấy I,<br />

E nằm cùng phía với mặt phẳng Oyz (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Gọi F là điểm đối xứng E qua mp Oyz 5 2 1<br />

F ; ; <br />

<br />

<br />

3 3 3 <br />

P 6 MI ME 6 MI MF 6IF<br />

3 82 . Vậy Pmin 3 82<br />

Do đó <br />

Câu 45: Đáp án A<br />

Dựng trục tọa độ với A0;0;0 ; 0;4 a;0 ; S 0;0;2a<br />

3


0 3a<br />

3 3a<br />

Ta có: AH ABsin 60 ; BH <br />

2 2<br />

Do đó<br />

3 3 3 3 3 5<br />

B <br />

a ; a ;0 ; C<br />

a ; a ;0<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 2 2 <br />

<br />

Khi đó nSBC<br />

k SB; BC 4;0;3 ; nSCD<br />

k SC; DC<br />

3;3;2 3<br />

<br />

10 3 1<br />

cos SBC; SCD SBC; SCD 45<br />

2<br />

Do đó <br />

0<br />

Câu 46: Đáp án C<br />

2 2<br />

4 3 24<br />

Gọi I,<br />

N lần lượt là trung điểm của AB và SC<br />

Suy ra AMNI là hình bình hành AM IN AM SCI<br />

<br />

Do đó , , ; <br />

d AM SC d AM SCI d A SCI h<br />

Kẻ AH IC H IC ,<br />

AK SH K SH AK SCI<br />

<br />

2<br />

1 1 a a 5 a 5<br />

Ta có S<br />

ACI<br />

S<br />

ABC<br />

. AH. IC AH : <br />

2 2 4 4 5<br />

1 1 1 2a<br />

Tam giác SAH vuông tại A , có AK <br />

2 2 2<br />

AK AH SA<br />

21<br />

Vậy khoảng cách cần tính là<br />

Câu 47: Đáp án C<br />

h <br />

2a<br />

21<br />

21<br />

1 m 1<br />

y x x mx m 1 y ' x m 1 x m;<br />

x<br />

<br />

3 2<br />

3 2 2<br />

Ta có <br />

Phương trình y ' 0 x 2 m 1 x m 0 *<br />

<br />

*<br />

<br />

Yêu cầu bài toán có 2 nghiệm phân biệt x1,<br />

x<br />

2<br />

thỏa mãn x1 x2 1<br />

2 2<br />

<br />

m<br />

m<br />

<br />

*<br />

<br />

0 <br />

m1 4m 0 6m1 0 m<br />

0<br />

<br />

2 <br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

x1 x2<br />

1 x 1 4 1 6<br />

1<br />

x2 4x1 x2<br />

1 m<br />

m<br />

<br />

<br />

<br />

Vậy số phần tử của tập S là 2<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh trong 20 đỉnh có<br />

C cách n 4845<br />

4<br />

20


Đa giác 20 cạnh có 10 đường chéo đi qua tâm mà cứ 2 đường chéo đi qua tâm tạo thành một<br />

hình chữ nhật. Suy ra số hình chữ nhật tạo từ 10 đường chéo là<br />

2<br />

C10 45 (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Tuy nhiên trong 45 hình chữ nhật này có 5 hình vuông Số hình chữ nhật cần tính là 40<br />

Vậy xác suất cần tính là<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

40 40 8<br />

P <br />

n 4845 969<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của C và d là<br />

x 2 <br />

x 0<br />

x m 2<br />

x<br />

x m x <br />

<br />

<br />

1 2 0 *<br />

<br />

Để C cắt d tại 2 điểm phân biệt<br />

*<br />

có 2 nghiệm phân biệt khác 0 m<br />

Khi đó, gọi A x ; x 1 ; B x ; x m<br />

x x 1 m là tọa độ giao điểm của <br />

1 1 2 2 1 2<br />

C và d<br />

<br />

Ta có: ; 1;1<br />

AB x2 x1 x2 x1<br />

u AB<br />

; trung điểm AB là:<br />

m 0 M , A,<br />

B thẳng hang (loại m 0 )<br />

1m<br />

1m<br />

I ; <br />

2 2 <br />

Phương trình trung trực AB là: x y1<br />

0<br />

Do M d MAD luôn cân tại M<br />

Kết hợp với m và có <strong>2018</strong> giá trị m cần tìm<br />

Câu 50: Đáp án D<br />

Nhắc lại quy tắc vẽ đồ thị hàm số y f x <br />

từ đồ thị hàm số y f x<br />

- Phần 1: Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y f x<br />

bên phải trục Oy (bỏ phần bên trái)<br />

- Phần 2: Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y f x<br />

bên phải trục Oy qua trục Oy<br />

- Hợp của 2 phần, ta được đồ thị hàm số y f x <br />

1<br />

y f x x 2 x m 1 x 3<br />

3<br />

3 2<br />

Xét <br />

1<br />

f x x 2x m 1 x 3<br />

3<br />

3 2<br />

với <br />

Để hàm số y f x <br />

có 5 điểm cực trị y f x<br />

có 2 điểm cực trị nằm phía bên phải trục<br />

Oy<br />

x<br />

f ' 0 có 2 nghiệm dương phân biệt<br />

2<br />

x 4x m 1 0 có 2 nghiệm dương<br />

phân biệt x1,<br />

x<br />

2


0<br />

<br />

5m<br />

0<br />

x1 x2<br />

0 1 m 5<br />

<br />

m<br />

1 0<br />

xx<br />

1 2<br />

0<br />

. Kết hợp m m 2;3;4


Câu 1: Số nghiệm của phương trình<br />

THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG <strong>2018</strong><br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Kinh <strong>Môn</strong>-Hải Dương<br />

2<br />

x x<br />

2 1 là<br />

A. 0 B. 3 C. 1 D. 2<br />

<br />

Câu 2: Tập xác định của hàm số y tan 2x<br />

<br />

3 là<br />

A.<br />

5<br />

<br />

\ k ,k<br />

<br />

12 2 <br />

B.<br />

5<br />

<br />

\ k ,k<br />

<br />

12<br />

<br />

C.<br />

5<br />

<br />

\ k ,k<br />

<br />

6 2<br />

D.<br />

5<br />

<br />

\ k ,k<br />

<br />

6 <br />

Câu 3: Hàm số<br />

3<br />

y x 3x đạt cực tiểu tại x=?<br />

A. 2<br />

B. 1<br />

C. 1 D. 0<br />

2 2<br />

Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình <br />

x 1 y 1 4.<br />

Phép vị tự tâm O (với O là gốc tọa độ) tỉ số k 2 biến (C) thành đường tròn nào trong các<br />

đường tròn có phương trình sau?<br />

2 2<br />

A. x 1 y 1<br />

8.<br />

B. <br />

2 2<br />

x 2 y 2 8.<br />

2 2<br />

C. x 2 y 2<br />

16.<br />

D. <br />

Câu 5: Cho hàm số<br />

x<br />

2<br />

y . Xét các phát biểu sau đây<br />

x 1<br />

+) Đồ thị hàm số nhận điểm I 1;1<br />

làm tâm đối xứng.<br />

+) Hàm số đồng biến trên tập \ 1<br />

.<br />

+) <strong>Gia</strong>o điểm của đồ thị với trục hoành là điểm A 0; 2<br />

+) Tiệm cận đứng là y 1 và tiệm cận ngang là x<br />

1<br />

Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?<br />

2 2<br />

x 2 y 2 16.<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 6: Một hình cầu có bán kính bằng 2(m). Hỏi diện tích của mặt cầu bằng bao nhiêu<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 4 m<br />

B. 16 m<br />

C. 8 m<br />

D. m<br />

<br />

Câu 7: Đạo hàm của hàm số y<br />

sin 2x là


A. y ' 2cos x B. y' 2cos2x C. y ' 2cos2x D. y ' cos2x<br />

Câu 8: Cho một đa giác <strong>đề</strong>u gồm 2n đỉnh n 2, n .<br />

Chọn ngẫu nhiên ba đỉnh trong số<br />

2n đỉnh của đa giác, xác suất ba đỉnh được chọn tạo thành một tam giác vuông là 1 5 . Tìm n .<br />

A. n 5<br />

B. n 4<br />

C. n 10<br />

D. n 8<br />

Câu 9: Nghiệm của bất phương trình <br />

A. x 4<br />

B.<br />

log 2x 3 1 là<br />

1<br />

5<br />

3<br />

x C.<br />

2<br />

3<br />

4x<br />

D. x 4<br />

2<br />

Câu 10: Kết quả của<br />

4<br />

1<br />

dx bằng<br />

2x 1<br />

0<br />

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3<br />

Câu 11: Cho hàm số<br />

f x liên tục trên đoạn 0;10 và thỏa mãn <br />

10<br />

f x dx 7 và<br />

0<br />

6<br />

f xdx 3 . Tính <br />

2<br />

2 10<br />

<br />

P f x dx f x dx<br />

0 6<br />

A. P 7<br />

B. P 1<br />

C. P 4<br />

D. P 10<br />

Câu 12: Cho a log 2, b ln 2. Hệ thức nào sau đây là đúng?<br />

A. 1 1 1 B. a e<br />

C.<br />

a b 10e b 10<br />

a b<br />

10 e<br />

b<br />

D. 10 e<br />

Câu 13: <strong>Có</strong> bao nhiêu đoạn thẳng được tạo thành từ 10điểm phân biệt khác nhau?<br />

A. 45 B. 90 C. 35 D. 55<br />

2<br />

Câu 14: Một khối nón có diện tích xung quanh bằng 2 cm<br />

<br />

đó độ dài đường sinh là<br />

và bán kính đáy <br />

A. 2cm <br />

B. 3cm <br />

C. 1cm <br />

D. 4cm<br />

<br />

<br />

Câu 15: Kết quả của giới hạn lim<br />

x2<br />

x 2<br />

2<br />

x 4<br />

bằng<br />

A. 0 B. 4 C. 4<br />

D. 2<br />

a<br />

1 cm<br />

2<br />

.Khi


3 2 2<br />

Câu 16: Cho <br />

y m 3 x 2 m m 1 x m 4 x 1. Gọi S là tập tất cả các giá trị<br />

nguyên của m để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục Oy. S có<br />

mấy phần tử?<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7<br />

Câu 17: Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của chúng?<br />

A. y ln x<br />

B.<br />

y e x<br />

C.<br />

1<br />

<br />

y <br />

3<br />

<br />

x<br />

D. y log<br />

1<br />

x<br />

x<br />

m<br />

Câu 18: Kết quả của m để hàm số sau y đồng biến trên từng khoảng xác định là<br />

x<br />

2<br />

A. m 2<br />

B. m 2<br />

C. m 2<br />

D. m<br />

2<br />

Câu 19: <strong>Có</strong> bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau đươc lập từ các chữ số<br />

1, 2,3, 4,5,6?<br />

A. 90 số B. 20 số C. 720 số D. 120 số<br />

2<br />

Câu 20: Tổng các nghiệm của phương trình <br />

log x 3x 1 9 bằng<br />

9<br />

A. 3<br />

B. 9 C. 10 D. 3<br />

Câu 21: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Biết MA' kMC, NC' l.ND . Khi MN song song<br />

với BD’ thì khẳng định nào sau đây đúng<br />

A.<br />

3<br />

k l B. k l 3 C. k l 4 D. k l 2<br />

2<br />

Câu 22: Một người gửi <strong>tiết</strong> kiệm với số tiền gửi là A đồng với lãi suất là 6% một <strong>năm</strong>, biết<br />

rằng nếu <strong>không</strong> rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi <strong>năm</strong> số tiền lãi sẽ được nhập vào<br />

gốc để tính lãi cho <strong>năm</strong> tiếp theo. Sau 10 <strong>năm</strong> người đó rút ra được số tiền cả gốc lẫn lãi<br />

nhiều hơn số tiền ban đầu là 100 triệu đồng. Hỏi người đó phải gửi số tiền A bằng bao nhiêu?<br />

A. 145037058,3 đồng B. 55839477,69 đồng C. 126446589 đồng D. 111321563,5 đồng<br />

Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M l;2 .Phép tịnh tiến theo vecto u 3;4<br />

điểm M thành điểm M' có tọa độ là<br />

3<br />

biến<br />

A. M ' 2;6<br />

B. M ' 2;5 C. M ' 2; 6<br />

D. M ' 4; 2<br />

Câu 24: Hàm số y<br />

sin 2x có chu kì là<br />

<br />

A. T2 B. T C. T D. T4<br />

2


Câu 25: Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. ln ab<br />

ln a ln b B.<br />

a<br />

ln ln b ln a<br />

b C. ln ab <br />

Câu 26: Cho dãy số u 1,u u 2n ,n 1<br />

1 n n1<br />

ln a.ln b D. a ln a<br />

ln b ln b<br />

. Kết quả nào đúng ?<br />

A. u5<br />

9<br />

B. u3<br />

4<br />

C. u2<br />

2<br />

D. u6<br />

13<br />

Câu 27: Đồ thị hàm số<br />

y <br />

2<br />

9<br />

x<br />

<br />

2<br />

x 2x 8<br />

có bao nhiêu đường tiệm cận?<br />

A. 1 B. 0 C. 3 D. 2<br />

3<br />

Câu 28: Nguyên hàm của hàm số f x 2x 9<br />

A.<br />

1 x<br />

4 9x C<br />

2<br />

B.<br />

Câu 29: Cho hàm số<br />

A.<br />

0;2<br />

0;2<br />

4<br />

4x 9x C C.<br />

1 x<br />

4 C<br />

4<br />

D.<br />

3<br />

4x 9x C<br />

4 2<br />

y x 2x 3. Chọn phương án đúng trong các phương án sau.<br />

max y 3,min y 2<br />

B. max y 11,min y 3<br />

0;2<br />

0;2<br />

C.<br />

0;2<br />

0;2<br />

max y 11,min y 2<br />

D. max y 2,min y 0<br />

0;2<br />

0;2<br />

2<br />

Câu 30: Phương trình <br />

3 tan x 1 sin x 1 0 có nghiệm là<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. x k2 B. x k C. x k D. x k2<br />

3<br />

6<br />

6<br />

6<br />

Câu 31: Cho hàm số f x<br />

liên tục trên <br />

1<br />

I x.f ' 2x dx.<br />

0<br />

<br />

<br />

2<br />

và f 2 16, f x dx 4.<br />

Tính<br />

A. I 13<br />

B. I 12<br />

C. I 20<br />

D. I<br />

7<br />

Câu 32: Cho hàm số<br />

<br />

y f x có đồ thị như hình vẽ. Hỏi phương trình<br />

m f x<br />

1 với m 2 có bao nhiêu nghiệm?<br />

A. 3 B. Vô nghiệm<br />

C. 4 D. 2<br />

0<br />

Câu 33: Một Ô tô đang chuyển động <strong>đề</strong>u với vận tốc 20 (m/s) rồi hãm phanh chuyển động<br />

chậm dần <strong>đề</strong>u với vận tốc là vt 2t 20 m / s ,<br />

trong đó t là khoảng thời gian tính


ằng giây kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Tính quãng đường mà ô tô đi được trong 15 giây cuối<br />

cùng đến khi dừng hẳn.<br />

A. 100m B. 75m <br />

C. 200m D. 125m<br />

<br />

Câu 34: Cho hình chóp OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc tại O và<br />

OA 2, OB 3, OC 6. Thể tích của khối chóp bằng<br />

A. 12 B. 6 C. 24 D. 36<br />

Câu 35: Phương trình cos3x cos2x 9sin x 4 0 trên khoảng 0;3<br />

có tổng các nghiệm<br />

là<br />

A. 25 <br />

6<br />

B. 6 C. Kết quả khác D. 11 <br />

3<br />

Câu 36: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. I là trung điểm của SA,<br />

<strong>thi</strong>ết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng IBC<br />

là(De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

A. IBC<br />

B. Hình thang IJBC (J là trung điểm của SD)<br />

C. Hình thang IGBC (G là trung điểm của SB) D. Tứ giác IBCD<br />

Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của<br />

SA, N là điểm trên đoạn SB sao cho SN 2NB. Mặt phẳng chứa MN cắt đoạn SD tại Q và<br />

cắt đoạn SC tại P. Tỉ số<br />

V<br />

V<br />

S.MNPQ<br />

S.ABCD<br />

lớn nhất bằng<br />

A. 2 5<br />

B. 1 3<br />

C. 1 4<br />

D. 3 8<br />

Câu 38: Cho hình chóp có diện tích mặt đáy là<br />

chóp bằng<br />

A.<br />

3<br />

6a B.<br />

3<br />

2a C.<br />

2<br />

3a và <strong>chi</strong>ều cao bằng 2a. Thể tích của khối<br />

3<br />

3a D.<br />

Câu 39: Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A'B'C'D' có đáy là hình thoi, biết<br />

AA ' 4a, AC 2a, BD a. Thể tích của khối lăng trụ là<br />

A.<br />

3<br />

2a B.<br />

3<br />

8a C.<br />

Câu 40: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Biết SA vuông góc với đáy và<br />

SA a. Tính khoảng cách từ điểm A đến mp SBD .<br />

3<br />

8a<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

3<br />

4a


A. 2a 3<br />

B.<br />

a<br />

3<br />

C.<br />

a<br />

2 3<br />

D. a 2<br />

6<br />

Câu 41: Cho hàm số<br />

2<br />

2x 7x 6 <br />

khi x 2<br />

y f x <br />

x<br />

2<br />

.<br />

1<br />

x<br />

a khi x 2<br />

2x<br />

liên tục tại x0<br />

2, tìm nghiệm nguyên của bất phương trình<br />

Biết a là giá trị để hàm số f x<br />

<br />

x ax 0 .<br />

4<br />

2 7<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 42: Cho tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD, M là trung điểm của cạnh BC. Khi đó cosAB, DM bằng<br />

A.<br />

3<br />

6<br />

B.<br />

2<br />

2<br />

Câu 43: Cho ba số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số<br />

C.<br />

3<br />

2<br />

D. 1 2<br />

x x x<br />

y a , y b , y c được<br />

cho trong hình vẽ dưới đây. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. a c b B. c a b C. b c a D. a b c<br />

2<br />

Câu 44: Cho hàm số f x 0, f ' x 2x 1f x<br />

và <br />

f 1 0,5 . Tổn<br />

a<br />

f 1 f 2 f 3 ... f 2017 a ,b với a b<br />

b<br />

tối giản. Chọn khẳng định đúng.<br />

A. a 1<br />

b<br />

B. a 2017;2017 <br />

C. b a 4035 D. a b 1<br />

Câu 45: Một hình trụ có bán kính đáy bằng a, mặt phẳng qua trục cắt hình trụ theo một <strong>thi</strong>ết<br />

diện có diện tích bằng<br />

A.<br />

2<br />

4 a<br />

B.<br />

2<br />

8a .Tính diện tích xung quanh của hình trụ.<br />

2<br />

8 a<br />

C.<br />

2<br />

16 a<br />

D.<br />

2<br />

2<br />

a<br />

Câu 46: Cho tam giác SOA vuông tại O có OA 3cm, SA 5cm,<br />

quay tam giác SOA xung<br />

quanh cạnh SO được hình nón. Thể tích của khối nón tương ứng là


80<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. 12 cm<br />

B. 15 cm<br />

C. cm<br />

<br />

3<br />

D. 36<br />

cm<br />

<br />

Câu 47: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA<br />

2BC và BAC 120<br />

. Hình<br />

<strong>chi</strong>ếu vuông góc của A lên các đoạn SB và SC lần lượt là M và N.(De<strong>thi</strong>thpt.com) Góc giữa<br />

hai mặt phẳng ABC và AMN<br />

bằng<br />

A. 45 B. 60 C. 15 D. 30<br />

Câu 48: Gọi <br />

T là tiếp tuyến của đồ thị y C<br />

x1<br />

tại điểm có tung độ dương, đồng thời<br />

x 2<br />

T<br />

cắt hai tiệm của C<br />

lần lượt tại A và B sao cho độ dài AB nhỏ nhất. Khi đó <br />

hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng bao nhiêu?<br />

A. 0,5 B. 2,5 C. 12,5 D. 8<br />

Câu 49: Phương trình tiếp tuyến với đồ thị<br />

x<br />

2<br />

y <br />

x1<br />

tại điểm có hoành độ x 0 là<br />

A. y x 2 B. y x 2 C. Kết quả khác D. y<br />

x<br />

<br />

T tạo với<br />

Câu 50: Hình phẳng được giới hạn bởi các đường<br />

2<br />

y 4 x , y 2, y x có diện tích là<br />

S a b .<br />

Chọn kết quả đúng.<br />

A. a 1,b 1 B. a b 1 C. a 2b 3 D.<br />

2 2<br />

a 4b 5


Đáp án<br />

1-D 2-A 3-C 4-D 5-A 6-B 7-B 8-D 9-C 10-C<br />

11-C 12-C 13-A 14-D 15-B 16-C 17-A 18-C 19-D 20-D<br />

21-C 22-C 23-A 24-C 25-A 26-A 27-A 28-A 29-C 30-B<br />

31-D 32-D 33-C 34-B 35-B 36-B 37-B 38-B 39-D 40-B<br />

41-D 42-A 43-A 44-C 45-B 46-A 47-D 48-C 49-B 50-D<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Phương trình đã cho <br />

Câu 2: Đáp án A<br />

Điều kiện:<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

2 x 0<br />

x x 0 x x 1 0 <br />

x 1<br />

<br />

5 k<br />

cos2x 0 2x k x <br />

3 <br />

3 2 12 2<br />

<br />

TXĐ: D \ 5<br />

k ,k .<br />

12 2 <br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Ta có<br />

2<br />

y' 3x 3 0 x 1.<br />

y '' 6x. Mà y'' 1<br />

6 0 x 1<br />

là điểm cực tiểu.


Câu 4: Đáp án D<br />

<br />

C có tâm I1;1 và bán kính R 2<br />

<br />

Giả sử V 2 : C C'<br />

, trong đó C' có tâm <br />

O<br />

a 2.1 2<br />

<br />

b 2.1 2<br />

I' a;b , bán kính R'<br />

2 2<br />

Ta có: I' 2;2<br />

và <br />

Câu 5: Đáp án A<br />

Phát biểu đúng là phát biểu 2.<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

Diện tích mặt cầu là: 2 2<br />

<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Ta có: y' 2cos2x<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

S 4 .2 16 m .<br />

Số tam giác tạo thành khi chọn ngẫu nhiên 3 điểm là:<br />

R ' 2.2 4 C' : x 2 y 2 16<br />

Số đường chéo đi qua tâm là n số hình chữ nhật nhận 2 đường chéo đi qua tâm làm 2<br />

đường chéo là:<br />

2<br />

C<br />

n<br />

Số tam giác vuông được tạo thành là<br />

Ta có:<br />

4C 1<br />

n 8.<br />

C 5<br />

2<br />

n<br />

3<br />

2n<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Bất phương trình đã cho<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

4 4<br />

0 0<br />

2<br />

4C<br />

n<br />

3<br />

0 2x 3 5 x 4<br />

2<br />

<br />

1 1 d 2x 1<br />

4<br />

dx 2x 1 0<br />

2.<br />

2x 1 2 2x 1<br />

<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

<br />

2 6 10 10 10 6<br />

P <br />

<br />

f x dx f x dx f x dx f x dx f x dx <br />

f x dx 7 3 4.<br />

6 10 0 6 0 2<br />

3<br />

C<br />

2n<br />

Ta có <br />

Câu 12: Đáp án C<br />

<br />

a log 2 2 10<br />

Ta có <br />

b<br />

b ln 2 2 e<br />

a<br />

<br />

a b<br />

10 e .


Đặt mua trọn bộ file word soạn tin “Tôi muốn mua <strong>đề</strong> <strong>Toán</strong> <strong>2018</strong> file word” gửi đến<br />

0982.563.365 hoặc vào link sau để đăng ký http://de<strong>thi</strong>thpt.com/bode<strong>2018</strong>/<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

Số đoạn thẳng được tạo thành là<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

2<br />

C10<br />

45.<br />

2<br />

l 4 cm .<br />

1<br />

. 2<br />

Độ dài đường sinh là: <br />

Câu 15: Đáp án B<br />

x 2x 2<br />

2<br />

x 4<br />

Ta có lim lim limx 2<br />

4.<br />

x2 x 2 x2 x 2<br />

x2<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

2 2<br />

Ta có <br />

y' 3 m 3 x 4 m m 1 x m 4.<br />

Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị nằm về hai phía trục Oy y ' 0 có hai nghiệm trái dấu.<br />

Suy ra<br />

m<br />

4<br />

x1x2<br />

0 0 4 m 3.m m3; 2; 1;0;1;2 .<br />

3 m 3<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

<br />

<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Ta có<br />

2<br />

m<br />

y' . Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định<br />

x<br />

2 2<br />

y' 0, x D 2 m 0 m 2 .(De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

Số các số thỏa mãn <strong>đề</strong> bài là<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

A 120.<br />

3<br />

6<br />

<br />

2<br />

x 3x 1 0<br />

2 9 2 9<br />

PT <br />

x 3x 1 10 x 3x 110 0<br />

2 9<br />

x 3x 1 10<br />

0 PT có hai nghiệm phân biệt x<br />

1, x2 x1 x2<br />

3.<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

Gọi số tiền ban đầu là A đồng, ta có 1 6% 10<br />

A 100 A 1264465989<br />

đồng.


Câu 23: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

<br />

xM'<br />

1 3 2<br />

<br />

M ' 2;6 .<br />

yM'<br />

2 4 6<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

Ta có u2 3,u<br />

3<br />

5,u<br />

5<br />

9,u<br />

6<br />

11.<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Hàm số có tập xác định D 3;3 \ 2<br />

đồ thị hàm số <strong>không</strong> có tiệm cận ngang.<br />

Ta có<br />

x 4<br />

<br />

x 2 <br />

<br />

2<br />

x 2x 8 0 , lim y<br />

x 2<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

đồ thị hàm số có TCĐ x 2.<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

3 2 x 0<br />

y' 4x 4x 4x x 1 y' 0 <br />

x 1<br />

Ta có <br />

Suy ra <br />

y 0 3, y 1 2, y 2 11 max y 11,min y 2 .<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

0;2 0;2<br />

cos x 0<br />

<br />

1 <br />

PT 1 tan x x kk<br />

<br />

<br />

tan x <br />

3 6<br />

3<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

Cách 1: Giả sử <br />

Lại có:<br />

<br />

f x a x b f 2 2a b 16 (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

2 2<br />

<br />

0 0<br />

2<br />

ax<br />

2a b 16 a 14<br />

f xdx bx 2a 2b 4 <br />

2 <br />

a b 2 b 12<br />

f x 14x 12 f 2x f ' x 14 f ' 2x<br />

14


1 1<br />

Do đó <br />

Cách 2: Đặt<br />

Khi đó:<br />

<br />

I x.f ' 2x dx x.14dx 7x 7<br />

0 0<br />

2 1<br />

0<br />

du<br />

dx<br />

u<br />

x<br />

<br />

<br />

f<br />

<br />

2x<br />

dv f ' 2x dx v<br />

2<br />

<br />

<br />

1<br />

0<br />

<br />

<br />

1 1 2<br />

f 2x 1 f 2 1 1<br />

I x f 2xdx f 2xd2x 8 f tdt 8 1 7.<br />

2 2<br />

<br />

2 4 4<br />

<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

<br />

<br />

m f x 1 f x m 1<br />

Do m 2 m1 1 nên PT <br />

Câu 33: Đáp án C<br />

Thời gian ô tô phanh đến khi dừng hẳn là t<br />

0 0 0<br />

f x m 1 có 2 nghiệm phân biệt.<br />

10s<br />

10<br />

Do đó <br />

s 20.5 2t 20 dt 100 20t t 200m<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

0<br />

1<br />

VOABC<br />

OA.OB.OC 6.<br />

6<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

2 10<br />

0<br />

3 2<br />

PT 4cos x 3cos x 2sin x 9sin x 5 0<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

<br />

cos x 4cos x 3 2sin x 9sin x 5 0<br />

cos x 1 4sin x 2sin x 1 sinx 5 0 2sin x 1 cos x 2sin x cos x sinx 5 0<br />

<br />

x k2<br />

1 <br />

<br />

6<br />

2sin x 1sinx cos x sin 2x 5<br />

0 2sin x 1 0 sinx <br />

2 5<br />

x k2<br />

6<br />

5 5<br />

<br />

Với x 0;3<br />

x ; ; 2 ; 2 T 6<br />

.<br />

6 6 6 6 <br />

Câu 36: Đáp án B


Do AD / /BC (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Do đó IBC SAD<br />

IJ IJ / /AD / /BC .<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

VS.MNP 2VS.MNP<br />

SM SN SP 1 SP<br />

Ta có: . . .<br />

V V SA SB SC 3 SC<br />

S.ABC<br />

S.ABC<br />

Tương tự<br />

VS.MPQ<br />

2VS.MPQ<br />

1 SP SQ<br />

. .<br />

V V 2 SC SD<br />

S.ACD<br />

S.ABCD<br />

Do đó<br />

2VS.MNPQ<br />

1 SP 1 SP SQ<br />

. .<br />

V 3 SC 2 SC SD<br />

S.ABCD<br />

SP<br />

, ta chứng minh được<br />

SC<br />

Đặt x 0 x 1


SA SC SB SD SO<br />

2<br />

SM SP SN SQ SI<br />

Do đó SD 1 1 2k x<br />

1<br />

x <br />

<br />

2<br />

SQ x 2 3 x 2 3<br />

Do 0 x 1<br />

2 1<br />

2k f 1 k .<br />

max<br />

3 3<br />

nên <br />

Câu 38: Đáp án B<br />

1<br />

V Sh 2a<br />

3<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

3<br />

AC.BD<br />

2<br />

3<br />

V A A '.S<br />

ABCD<br />

A A'. 4a .<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

1 1 1 1 3 a<br />

d<br />

2 2 2 2 2 A; SBD<br />

<br />

d<br />

A; SBD<br />

SA AB AD a 3<br />

Câu 41: Đáp án D<br />

2<br />

2x 7x 6 2<br />

2x 7x 6<br />

lim f x lim lim lim 2x 3 1<br />

x 2 x 2<br />

Ta có <br />

<br />

x2 x2 x2 x2<br />

1<br />

x 1 1<br />

lim f x lim a a ;f 2 a .<br />

2 x 4 4<br />

Và <br />

<br />

<br />

x2 x2<br />

3<br />

lim f x lim f x f 2 a 4<br />

Theo bài ra, ta có <br />

Do đó, bất phương trình<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

<br />

<br />

x2 x2<br />

7 3 7 7<br />

<br />

4 4 4 4<br />

2 2<br />

x a x 0 x x 0 x 1.


a 3 a 3<br />

Xét tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD canh a DM ;AM <br />

2 2<br />

AB.DM AB.DM 2 AB.DM<br />

AB.DM a 3 3 a<br />

a.<br />

2<br />

Ta có cosAB;DM .<br />

2<br />

Mà AB.DM ABAM AD<br />

AB.AM AB.AD<br />

<br />

2 2<br />

a 3 3 a a<br />

AB.AM.cos AB;AM AB.AD.cos AB;AD a. . <br />

2 2 2 4<br />

cos AB.DM 3 0 cos AB;DM <br />

3 .<br />

6 6<br />

Vậy <br />

Câu 43: Đáp án A<br />

Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng:(De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Hàm số<br />

Đặt<br />

y<br />

a<br />

<br />

<br />

<br />

f x<br />

<br />

g x<br />

x<br />

b<br />

c<br />

Vậy a c b.<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

x<br />

x<br />

nghịch biến,<br />

<br />

y<br />

b<br />

<br />

y c<br />

suy ra tại x 1<br />

2<br />

Ta có <br />

x<br />

x<br />

, ta có <br />

<br />

<br />

đồng biến trên TXĐ<br />

<br />

f 1 g 1 b c<br />

<br />

<br />

2 2<br />

f x f x<br />

0 a 1<br />

<br />

b,c 1<br />

f ' x<br />

f ' x<br />

f ' x 2x 1 f x 2x 1 dx 2x 1 dx<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

d f x<br />

2 1 2<br />

1<br />

x x C x x C f<br />

2<br />

x<br />

<br />

2<br />

f x f x x x C


1 1 1 1 1 <br />

1<br />

2 C 2 2 x x x 1 x<br />

Mà f 1 C 0 f x 2<br />

1 1 1 1 1 1 a a 2017<br />

f 1 f 2 ... f 2017<br />

1 ..... 1 <br />

2 3 2 <strong>2018</strong> 2017 <strong>2018</strong> b b <strong>2018</strong><br />

Vậy b a <strong>2018</strong> 2017 4035 (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Câu 45: Đáp án B<br />

Theo bài ra, ta có<br />

R<br />

a<br />

<br />

S<br />

8a<br />

2<br />

<br />

2<br />

S h.2R 8a h 4a.<br />

Vậy diện tích xung quanh của hình trụ là<br />

S 2Rh 8<br />

a<br />

xq<br />

2<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

Theo bài ra , ta có khối nón tạo thành có <strong>chi</strong>ều cao h SO 4cm<br />

và có bán kính đáy<br />

r OA 3cm<br />

Vậy thể tích khối nón cần tính là<br />

Câu 47: Đáp án D<br />

1 <br />

V r h .3 .4 12<br />

cm<br />

3 3<br />

2 2 3<br />

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp<br />

ABC , D là điểm đối xứng với A qua O.<br />

OA OB OD suy ra tam giác ABD vuồn tại B AB BD .<br />

AB BD<br />

BD SAB BD AM<br />

SA<br />

BD<br />

Ta có <br />

Suy ra AM<br />

suy ra AM SBD .<br />

SD. Tương tự, ta chứng minh được AN SD<br />

Do đó SD AMN .<br />

suy ra <br />

ABC ; AMN SA;SD ASD


AD<br />

Tam giác SAD vuông tại A, có tan ASD SA<br />

Mà đường kính<br />

BC 3<br />

AD 2 x R<br />

ABC<br />

xSA<br />

sin120 2<br />

3<br />

tan ASD ASD 30 ABC ; AMN 30<br />

3<br />

Vậy <br />

Câu 48: Đáp án C<br />

a 1 1<br />

<br />

a<br />

2 a<br />

2<br />

Gọi M a; C y ' a<br />

2<br />

2<br />

a 1 1 x a 2a 2<br />

y x a y d<br />

2 2 2<br />

a 2 a 2 a 2 a 2<br />

<br />

Đường thẳng (d) cắt TCĐ tại<br />

nên phương trình tiếp tuyến của C tại M là<br />

a 2<br />

A2; IA <br />

a 2 a 2<br />

Đường thẳng (d) cắt TCN tại B2a 2;1<br />

IB 2 a 2<br />

Suy ra IA.IB 4 mà<br />

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi<br />

<br />

2 2 2<br />

AB IA IB 2.IA.IB 8 AB 2 2<br />

2<br />

a 2<br />

a 1<br />

2 a 2 a 2 1 <br />

a 3<br />

Mà điểm M có tung độ dương M 3;2 .<br />

Vậy <br />

Câu 49: Đáp án B<br />

x 2 1<br />

Ta có y y' y'<br />

2<br />

0<br />

1<br />

và<br />

x1 x1<br />

<br />

<br />

25<br />

d : y x 5 S .<br />

2<br />

y0<br />

2<br />

Suy ra phương trình tiếp tuyến cần tìm là y 2 1 x 1<br />

y 2 x.<br />

Câu 50: Đáp án D<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của <br />

C<br />

và <br />

d là<br />

2<br />

4 x x x 2<br />

Diện tích hình phẳng cần tính là<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

S x 2 dx 4 x x dx 2 2<br />

1<br />

<br />

2 2<br />

0 0<br />

2<br />

1 <br />

S a b. a;b 2; .<br />

2 Vậy 2 2 2 1 <br />

a 4b 2 4. 5.<br />

2 <br />


Câu 1: Viết biểu thức P<br />

, a0<br />

THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG <strong>2018</strong><br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Kiến An-Hải Phòng<br />

5<br />

2 2 3 4<br />

a a<br />

a<br />

6 5<br />

a<br />

dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ.<br />

A. P<br />

a B.<br />

5<br />

P<br />

a C.<br />

Câu 2: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ;<br />

?<br />

4<br />

P<br />

a D.<br />

P<br />

a<br />

2<br />

A.<br />

x<br />

y B. 5 2<br />

e<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

Câu 3: Cho log<br />

2<br />

y x<br />

C.<br />

3 <br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

y D. y 0,7<br />

m<br />

a và A<br />

log 8m với m0, m 1.<br />

Tìm mối liên hệ giữa A và a<br />

m<br />

A. A 3<br />

a<br />

a B. A 3<br />

a<br />

a C. A 3<br />

a<br />

a D. A 3<br />

<br />

Câu 4: Hàm số<br />

2<br />

y 8 2x x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?<br />

A. 1; <br />

B. 1;4 <br />

C. ;1<br />

D. <br />

2;1<br />

Câu 5: Cho hình cầu đường kính 2a 3. Mặt phẳng P<br />

cắt hình cầu theo <strong>thi</strong>ết diện là hình<br />

tròn có bán kính bằng a 2 . Tính khoảng cách từ tâm hình cầu đến mặt phẳng P<br />

<br />

A. a B. 2<br />

a<br />

C. a 10<br />

D.<br />

a 10<br />

2<br />

Câu 6: <strong>Có</strong> bao nhiêu số nguyên m để phương trình 5sin x 12cos<br />

x m có nghiệm?<br />

A. 13 B. Vô số C. 26 D. 27<br />

3 2<br />

Câu 7: Cho hàm số y f x ax bx cs d và các hình vẽ dưới đây.<br />

x<br />

a a<br />

Tìm mệnh <strong>đề</strong> đúng trong các mệnh <strong>đề</strong> sau.<br />

A. Đồ thị hàm số <br />

B. Đồ thị hàm số <br />

y f x là hình (4) khi 0<br />

y f x là hình (3) khi 0<br />

a và <br />

a và <br />

f ' x 0 có hai nghiệm phân biệt.<br />

f ' x 0 vô nghiệm


C. Đồ thị hàm số <br />

D. Đồ thị hàm số <br />

Câu 8: Cho x0, y 0<br />

và<br />

y f x là hình (1) khi 0<br />

y f x là hình (2) khi 0<br />

2<br />

a và <br />

a và <br />

1 1<br />

y y<br />

2 2<br />

K x y <br />

1 2 <br />

<br />

x x<br />

f ' x 0 có hai nghiệm phân biệt.<br />

f ' x 0 có nghiệm kép.<br />

1<br />

. Xác định mệnh <strong>đề</strong> đúng.<br />

A. K 2x B. K x 1<br />

C. K x 1<br />

D. K <br />

4 2<br />

Câu 9: Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y x 3x 5 và trục hoành.<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 10: Cho hàm số 3 2<br />

y x 3 x 2 m 2 x m 2 có đồ thị là đường cong <br />

các số thực m1;<br />

m<br />

2<br />

của tham số m để hai điểm cực trị của <br />

x<br />

C . Biết rằng<br />

C và giao điểm của C với trục<br />

hoành tạo thành 4 đỉnh của hình chữ nhật. Tính<br />

T m m<br />

4 4<br />

1 2<br />

3 2 2<br />

A. T 22 12 2 B. T 116 2 C. T <br />

D.<br />

2<br />

Câu 11: Tìm số nghiệm của phương trình cos 2x cos x 2 0, x 0;2<br />

<br />

A. 0 B. 2 C. 1 D. 3<br />

Câu 12: Cho hàm số<br />

1<br />

y ln . Xác định mệnh <strong>đề</strong> đúng.<br />

x 1<br />

15 6 2<br />

T <br />

2<br />

A. xy ' 1e<br />

y B. xy ' 1 e<br />

y C. xy ' 1 e<br />

y D. xy ' 1e<br />

y<br />

Câu 13: Tìm tất cả các nghiệm của phương trình tan x mm<br />

<br />

A. x arctan m k hoặc x arctan m k,<br />

k <br />

B. x arctan m k<br />

, k <br />

C. x arctan m k2 , k <br />

D. x arctan m k<br />

, k <br />

Câu 14: Cho a, b 0, a 1, b 1, n * và<br />

1 1 1 1<br />

P ... .<br />

log b log b log b log b<br />

a 2 3<br />

a a a n<br />

Một học sinh đã tính giá trị của biểu thức P như sau(De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Bước 1:<br />

P a a a a<br />

2 3<br />

logb logb log<br />

b<br />

.... logb<br />

2 3 n<br />

Bước 2: P log<br />

b a. a . a ... a <br />

Bước 3: P<br />

log a<br />

b<br />

123 ...<br />

n<br />

n


Bước 4: <br />

P n n 1 logb<br />

a<br />

Hỏi bạn học sinh đó đã <strong>giải</strong> sai từ bước nào?<br />

A. Bước 1 B. Bước 3 C. Bước 2 D. Bước 4<br />

Câu 15: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số<br />

khoảng của tập xác định.<br />

2x<br />

m<br />

y đồng biến trên các<br />

x 1<br />

A. m 1;2<br />

B. m 2;<br />

<br />

C. m 2;<br />

<br />

D. m ;2<br />

x<br />

Câu 16: Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y <br />

x<br />

2<br />

2<br />

4x5<br />

3x2<br />

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2<br />

Câu 17: Người ta muốn <strong>thi</strong>ết kế một bể cá theo dạng khối lăng trụ tứ giác <strong>đề</strong>u, <strong>không</strong> có nắp<br />

trên, làm bằng kính, thể tích<br />

3<br />

8 m . Giá mỗi<br />

phải trả. Giá trị t xấp xỉ với giá trị nào sau đây?<br />

2<br />

m là 600.000 đồng. Gọi là số tiền kính tối <strong>thi</strong>ểu<br />

A. 11.400.000 đồng B. 6.<strong>79</strong>0.000 đồng C. 4.800.000 đồng D. 14.400.000 đồng<br />

Câu 18: Một người gửi số tiền 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7%/<strong>năm</strong>. Biết<br />

rằng nếu <strong>không</strong> rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi <strong>năm</strong>, số tiền lãi sẽ được nhập vào<br />

vốn ban đầu (người ta gọi đó là lãi kép). (De<strong>thi</strong>thpt.com) Để người đó lãnh được số tiền 250<br />

triệu đồng thì người đó cần gửi trong khoàng thời gian ít nhất là bao nhiêu <strong>năm</strong>? (nếu trong<br />

khoảng thời gian này <strong>không</strong> rút tiền và lãi suất <strong>không</strong> thay đổi).<br />

A. 12 <strong>năm</strong> B. 13 <strong>năm</strong> C. 14 <strong>năm</strong> D. 15 <strong>năm</strong><br />

Câu 19: Cho hàm số<br />

<br />

C . Viết phương trình tiếp tuyến của <br />

y f x có đạo hàm liên tục trên khoảng K và có đồ thị là đường cong<br />

<br />

C tại điểm<br />

<br />

<br />

M a; f a , a K .<br />

A. y f ' a x a f a <br />

B. y f ' a x a f a<br />

<br />

C. y f a x a f ' a <br />

D. y f ' a x a f a<br />

<br />

Câu 20: Cho hình lăng trụ <strong>đề</strong>u ABC. A' B' C ' biết góc giữa hai mặt phẳng A'<br />

BC và<br />

<br />

<br />

ABC bằng 45, diện tích tam giác<br />

trụ ngoại tiếp hình lăng trụ ABC. A' B' C '.<br />

A'<br />

BC bằng<br />

a<br />

2<br />

6 . Tính diện tích xung quanh của hình<br />

A.<br />

a<br />

3<br />

2<br />

4 3<br />

B.<br />

2<br />

2 a C.<br />

2<br />

4 a D.<br />

a<br />

3<br />

2<br />

8 3


Câu 21: Cho hàm số<br />

y f x xác định trên \ 1<br />

và có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình dưới<br />

đây.<br />

x 1<br />

2 <br />

f ' x <br />

+ 0 +<br />

f x <br />

<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 1<br />

1<br />

0<br />

B. Đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận đứng.<br />

C. Đồ thị hàm số và trục hoành có hai điểm chung.<br />

D. Hàm số đồng biến trên khoảng1;<br />

<br />

Câu 22: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a mặt phẳng SAB<br />

vuông góc với mặt phẳng đáy. Tam giác SAB <strong>đề</strong>u, M là trung điểm của SA. Tính khoảng cách<br />

từ M đến mặt phẳng SCD .<br />

<br />

A.<br />

a 21<br />

14<br />

Câu 23: Cho hàm số<br />

B.<br />

a 21<br />

7<br />

<br />

C.<br />

a 3<br />

14<br />

y f x xác định và liên tục trên các khoảng<br />

D.<br />

a 3<br />

7<br />

1 <br />

; <br />

2 và 1 <br />

; <br />

2<br />

<br />

. Đồ thị hàm số <br />

y f x là đường cong trong<br />

hình vẽ bên. Tìm mệnh <strong>đề</strong> đúng trong các mệnh <strong>đề</strong> sau.<br />

A. max f<br />

<br />

x 2 B. f<br />

<br />

x <br />

1;2<br />

max 0<br />

2; 1<br />

C. max f<br />

<br />

x f 3<br />

D. max f<br />

<br />

x f 4<br />

3;0<br />

3;4<br />

Câu 24: Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây.


Hàm số đó là hàm số nào?<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

4 2<br />

y x 4x<br />

3<br />

4 2<br />

y x 4x<br />

3<br />

4 2<br />

y x 4x<br />

3<br />

4 2<br />

y x 4x<br />

3<br />

Câu 25: Cho các số thực dương abc , , khác 1. Chọn mệnh <strong>đề</strong> sai trong các mệnh <strong>đề</strong> sau đây.<br />

b<br />

A. log log blog<br />

c<br />

a a a<br />

c<br />

B.<br />

log<br />

a<br />

logc<br />

a<br />

b <br />

log b<br />

c<br />

log bc log b log<br />

c D. log<br />

C. <br />

a a a<br />

a<br />

logc<br />

b<br />

b <br />

log a<br />

Câu 26: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A' B ' C ', có đáy ABC là tam giác vuông tại B,<br />

AB BC a, BB ' a 3. Tính góc giữa đường thẳng AB ' và mặt phẳng BCC ' B ' .<br />

A. 45 B. 30 C. 60 D. 90<br />

Câu 27: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy là hình thang vuông tại , .<br />

c<br />

AB Biết <br />

SA ABCD ,<br />

AB BC a, AD 2 a, SA a 2. Gọi E là trung điểm của AD. Tính bán kính mặt cầu đi qua<br />

các điểm S, A, B, C, E .<br />

A.<br />

a<br />

30<br />

6<br />

B.<br />

a 6<br />

6<br />

Câu 28: Gọi AB , là các giao điểm của đồ thị hàm số<br />

Tính AB.<br />

C.<br />

a 3<br />

2<br />

2x<br />

1<br />

y <br />

x 1<br />

D. a<br />

và đường thẳng y x<br />

1<br />

A. AB 4<br />

B. AB 2 C. AB 2 2 D. AB 4 2<br />

Câu 29: Cho nửa hình tròn tâm O đường kính AB. Người ta ghép hai bán kính OA,<br />

OB lại<br />

tạo thành mặt xung quanh một hình nón. Tính góc ở đỉnh của hình nón đó. (De<strong>thi</strong>thpt.com)


A. 30 B. 45 C. 60 D. 90<br />

Câu 30: Tính đạo hàm của hàm số f x log x 1<br />

2<br />

A. f ' x<br />

1<br />

<br />

x 1<br />

B. f ' x<br />

<br />

<br />

x<br />

x 1 ln 2<br />

<br />

C. f ' x 0 D. f ' x<br />

<br />

<br />

x<br />

1<br />

1<br />

ln 2<br />

x x x<br />

Câu 31: Cho 3 số a, b, c 0, a 1, b 1, c 1. Đồ thị các hàm số y a , y a , y c được<br />

cho trong hình vẽ dưới.<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. b c a B. a c b<br />

C. abc D. c a b<br />

Câu 32: Cho hàm số<br />

cong ở hình bên. Hỏi hàm số<br />

A. 6<br />

B. 5<br />

C. 4<br />

D. 3<br />

y f x xác định trên và có đồ thị của hàm số ' <br />

<br />

y f x có bao nhiêu điểm cực trị?<br />

y f x là đường<br />

Câu 33: Gọi C là đồ thị hàm số<br />

2<br />

y x 2x 1, M là điểm di chuyển trên C; ,<br />

Mt Mz là<br />

các đường thẳng đi qua M sao cho Mt song song với trục tung đồng thời tiếp tuyến của C<br />

tại M là phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng Mt, Mz . (De<strong>thi</strong>thpt.com)Khi M di<br />

chuyển trên C thì Mz luôn đi qua điểm cố định nào dưới đây?<br />

1 <br />

1 <br />

A. M<br />

0 1; B.<br />

0 1; <br />

4 <br />

2 <br />

M C. M <br />

D. M <br />

<br />

0<br />

1;1<br />

0<br />

1;0


3 2 2<br />

Câu 34: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số <br />

cực tiểu tại x 1<br />

y mx x m 6 x 1<br />

đạt<br />

A. m 1<br />

B. m 4<br />

C. m 2<br />

D. m 2<br />

Câu 35: Cho khối chữ nhật ABCD. A' B' C ' D ' có thể tích V. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng?<br />

A. V AB. BC. AA ' B.<br />

1<br />

V AB. BC. AA ' C. V AB. AC. AA ' D. V AB. AC.<br />

AD<br />

3<br />

Câu 36: Cho hàm số<br />

<br />

y f x có bảng biến <strong>thi</strong>ên như sau<br />

x 1<br />

1 <br />

y '<br />

+ 0 0 +<br />

y 3 <br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

1<br />

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;3<br />

B. Hàm số đồng biến trên khoảng1;<br />

<br />

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;1<br />

D. Hàm số đồng biến trên khoảng<br />

;1<br />

Câu 37: Cho hình chóp S.<br />

ABC có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh bằng a, cạnh bên SB vuông góc<br />

với mặt phẳng ABC, SB 2 a . Tính thể tích khối chóp S.<br />

ABC .<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

4<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

6<br />

Câu 38: Tính diện tích lớn nhất<br />

C.<br />

3a<br />

4<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

2<br />

S<br />

max<br />

của một hình chữ nhật nội tiếp trong nửa đường tròn<br />

bán kính R 6cm nếu một cạnh của hình chữ nhật nằm dọc theo đường kính của hình tròn<br />

mà hình chữ nhật đó nội tiếp.


2<br />

A. S 36 cm B.<br />

max<br />

2<br />

S cm C.<br />

max<br />

36<br />

2<br />

Smax<br />

96 cm D.<br />

S<br />

max<br />

18<br />

Câu 39: Cho hình chóp S.<br />

ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng biết<br />

AB AC a, BC a 3. Tính góc giữa hai mặt phẳng <br />

SAB và SAC .<br />

A. 30 B. 150 C. 60 D. 120<br />

Câu 40: Cho hàm số<br />

y f x có đồ thị là đường cong <br />

<br />

<br />

x2 x2<br />

x x<br />

cm<br />

C và các giới hạn<br />

lim f x 1, lim f x 1, lim f x 2, lim f x 2. Hỏi mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. Đường thẳng y 2 là tiệm cận ngang của C<br />

<br />

B. Đường thẳng y 1 là tiệm cận ngang của C<br />

<br />

C. Đường thẳng x 2 là tiệm cận ngang của C<br />

<br />

D. Đường thẳng x 2 là tiệm cận đứng của C<br />

<br />

Câu 41: Cho hàm số<br />

4 2<br />

y x 6x 1<br />

có đồ thị <br />

C . Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. Điểm A 3;10<br />

là điểm cực tiểu của C B. Điểm <br />

3;10<br />

C. Điểm <br />

3;28<br />

A là điểm cực tiểu của C<br />

<br />

A là điểm cực tiểu của C D. Điểm A0;1<br />

là điểm cực tiểu của C<br />

<br />

Câu 42: Vòng quay mặt trời – Sun Wheel tại Công viên Châu Á, Đà Nẵng có đường kính<br />

100m, quay hết một vòng trong khoảng thời gian 15 phút. Lúc bắt đầu quay, một người ở<br />

cabin thấp nhất (độ cao 0m). (De<strong>thi</strong>thpt.com)Hỏi người đó đạt được độ cao 85m lần đầu sau<br />

bao nhiêu giây (làm tròn đến 1/10 giây)<br />

A. 336,1 s B. 382,5 s C. 380,1 s D. 350,5 s<br />

Câu 43: Cho hình chóp .<br />

S ABCD có <br />

SA ABCD . Biết AC a 2 , cạnh SC tạo với đáy<br />

2<br />

một góc 60 và diện tích tứ giác ABCD là<br />

cạnh SC. Tính thể tích khối chóp H.ABCD.<br />

3a<br />

2<br />

2<br />

.<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của A trên<br />

A.<br />

3<br />

3a<br />

6<br />

6<br />

B.<br />

3<br />

3a<br />

6<br />

2<br />

C.<br />

3<br />

3a<br />

6<br />

Câu 44: Gọi là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng<br />

hàm số<br />

8<br />

D.<br />

3<br />

3a<br />

6<br />

4<br />

y<br />

m cắt đồ thị<br />

3 2<br />

y x 3x tại 3 điểm phân biệt A, B,<br />

C (B nằm giữa A và C) sao cho AB 2BC .<br />

Tính tổng của các phần tử thuộc S.


A. 2<br />

B. 4<br />

C. 0 D. 7 7<br />

7<br />

Câu 45: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB a, AD a 2. Hình<br />

<strong>chi</strong>ếu của S trên mặt phẳng ABCD là trung điểm H của<br />

cầu ngoại tiếp hình chóp S.<br />

BHD .<br />

<br />

BC,<br />

SH<br />

a<br />

2<br />

2<br />

. Tính bán kính mặt<br />

A.<br />

a 2<br />

2<br />

B.<br />

a 5<br />

2<br />

C.<br />

a 17<br />

4<br />

D.<br />

a 11<br />

4<br />

Câu 46: Tính diện tích xung quanh một hình trụ có <strong>chi</strong>ều cao 20m, chu vi đáy bằng 5m.<br />

A.<br />

2<br />

50m B.<br />

2<br />

50 m C.<br />

2<br />

100 m D.<br />

2<br />

100m<br />

Câu 47: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số aa 0<br />

thỏa mãn<br />

<br />

2017<br />

1 2017 1<br />

2 2<br />

<br />

a<br />

a<br />

<br />

a<br />

2017 <br />

2 2 <br />

A. 0a 1<br />

B. 1a 2017<br />

C. a 2017 D. 0 a<br />

2017<br />

Câu 48: Tìm hệ góc k của tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

A.<br />

x<br />

y <br />

x 1<br />

tại điểm M 2;2<br />

1<br />

k <br />

B. k 1<br />

C. k 2<br />

D. k 1<br />

9<br />

Câu 49: Cho khối nón có <strong>chi</strong>ều cao bằng 24cm, độ dài đường sinh bằng 26cm. Tính thể tích<br />

V của khối nón tương ứng.<br />

3<br />

3<br />

1600<br />

3<br />

A. V 800 cm B. V 1600 cm C. V cm D. V <br />

3<br />

800<br />

3<br />

<br />

cm<br />

Câu 50: Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB,<br />

OC đôi một vuông góc với nhau,<br />

a 2<br />

, <br />

2<br />

OA OB OC a . Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của điểm O trên mặt phẳng <br />

tích khối tứ diện OABH<br />

ABC Tính thể<br />

3<br />

A.<br />

3<br />

a 2<br />

6<br />

B.<br />

3<br />

a 2<br />

12<br />

C.<br />

3<br />

a 2<br />

24<br />

3<br />

a 2<br />

D.<br />

48


Đáp án<br />

1-B 2-A 3-C 4-D 5-A 6-D 7-B 8-D 9-D 10-B<br />

11-C 12-D 13-D 14-D 15-C 16-C 17-A 18-C 19-A 20-C<br />

21-C 22-A 23-C 24-C 25-B 26-B 27-D 28-A 29-C 30-D<br />

31-B 32-D 33- 34-A 35-A 36-C 37-B 38-B 39-C 40-A<br />

41-B 42-A 43-C 44-B 45-B 46-D 47-C 48-B 49-A 50-D<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Ta có:<br />

5 4 35<br />

2<br />

2 3<br />

a 6<br />

5<br />

a<br />

5 5<br />

6 6<br />

a<br />

P <br />

a a<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

e<br />

Vì 1<br />

2 <br />

nên hàm số<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

x<br />

e<br />

<br />

y đồng biến<br />

2<br />

<br />

3 3 3 a<br />

A m <br />

m a a<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

TXĐ: D 2;4<br />

3<br />

logm2 log<br />

m<br />

1 1<br />

log2


Ta có<br />

<br />

2;1<br />

2 2x<br />

1x<br />

y' 0 2 x1<br />

2 2<br />

2 8 2x x 8 2x x<br />

hàm số đồng biến trên khoảng<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

Bán kính hình cầu là: R<br />

a 2 . Khoảng cách từ tâm hình cầu đến mặt phẳng P là:<br />

3 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

<br />

h R r a a a<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Để phương trình có nghiệm thì 2<br />

trị nguyên của m là <br />

<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

13 13 <br />

:11 27<br />

2 2 2<br />

m 5 12 m 169 13 m 13<br />

số các giá<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

Ta có: <br />

2<br />

2<br />

1 1<br />

y <br />

2 x y<br />

2 2<br />

1 <br />

2<br />

x <br />

x <br />

K x y x y x<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

2<br />

Phương trình hoành độ giao điểm là:<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

y x x m<br />

2 2<br />

' 3 6 2<br />

4 2 2 3<br />

29 3<br />

29<br />

x 3x 5 0 x x <br />

2 2<br />

Lấy<br />

y<br />

y '<br />

thì phần dư ta được PT đường thẳng qua các điểm cực trị là:<br />

<br />

y xm<br />

1<br />

m<br />

3 3<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

Phương trình hoành độ giao điểm là: <br />

3 2 2 2<br />

x 3x m 2 x m 0<br />

<br />

3 2 2 2 2<br />

x 3x 2x m x 1 0 x 1 x 2x m 0 <br />

x<br />

1<br />

<br />

2 2<br />

<br />

g x x 2x m 0<br />

Đk cắt tại 3 điểm phân biệt<br />

2<br />

' 1<br />

m 0<br />

<br />

g m <br />

2<br />

' 1 1 0


Khi đó <br />

C cắt Ox tại 3 điểm ;0 ; 1;0 ; ;0<br />

A x1 B C x<br />

2<br />

, theo Viet ta có: x1 x2 2 2x<br />

B<br />

Gọi M và N là tọa độ 2 điểm cực trị thì B là trung điểm của MN (Do B là điểm uốn)<br />

2<br />

2<br />

Để AMCN là hình chữ nhật thì AC MN x x x x m 1 x x <br />

1 2<br />

4<br />

9<br />

2 2<br />

M N M N<br />

xM<br />

xN<br />

2<br />

2<br />

4m<br />

8 4 2 <br />

2 9<br />

2 m <br />

3 <br />

9 <br />

x <br />

<br />

2<br />

MxN<br />

3<br />

Trong đó 2<br />

2 2 2<br />

4 4m 4 m 1 1 m<br />

1<br />

2 3<br />

<br />

m 1<br />

2<br />

3<br />

m 1<br />

2 3 2<br />

<br />

m 1<br />

2<br />

4 4<br />

Do đó T m1 m<br />

2<br />

11<br />

6 2<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

cos x 1<br />

<br />

3<br />

cos x <br />

2<br />

PT 2cos 2 x cos x 3 cos x 1 x k 2 k <br />

1 1<br />

x 0;2 0 2k 2 k k 0 x <br />

2 2<br />

Câu 12: Đáp án D<br />

1 1<br />

ln 1 ' y<br />

y x y , e ' 1<br />

1 1<br />

xy e<br />

x x<br />

Ta có <br />

Câu 13: Đáp án D<br />

y<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

n 1<br />

n<br />

n 1<br />

2 2<br />

1 2 3 ... n n 1 P logb a nn 1 logb a nn 1log<br />

b<br />

a<br />

2<br />

Ta có <br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

y ' <br />

m 2<br />

x<br />

1 2<br />

Hàm số đồng biến trên các khoảng xác định y ' 0 m 2 0 m 2<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

Hàm số có tập xác định D \ 1;2


Ta có lim y 1<br />

đồ thị hàm số có TCN y 1 (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

x<br />

Mặt khác<br />

x1, x 2<br />

x<br />

1<br />

<br />

2<br />

x 3x 2 0 , lim y , lim y<br />

<br />

<br />

2 x1 x2<br />

x<br />

đồ thị hàm số có 2 TCĐ<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

8<br />

a, a, b m a b 8 b <br />

2<br />

a<br />

Gọi các kích thước của khối lăng trụ là <br />

2<br />

8 32<br />

2<br />

a a<br />

2 2 2 2<br />

Diện tích cần làm kính bằng S a 4ab a 4a a m<br />

<br />

16 16 16 16 16<br />

a a a a<br />

min<br />

a<br />

Ta có S a 2 33<br />

a 2 12 3 4 S 12 3 4 m 2 a 2 a <br />

3 16 m<br />

3<br />

Khi đó số tiền cần trả là t <br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Gọi n là số <strong>năm</strong> cần gửi, suy ra <br />

Câu 19: Đáp án A<br />

12 4 600000 11.400.000<br />

đồng<br />

n<br />

100 1 7% 250 n13,54 n 14<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Gọi I là trung điểm của BC. Đặt A' A x AI x, A' I x 2<br />

Khi đó:<br />

2<br />

BC 2BI 2. AI tan30 x<br />

3<br />

1 1 2x<br />

SA'<br />

BC<br />

AI BC a x a x a<br />

2 2 3<br />

2 2<br />

'. 6 2. 6 3<br />

2x<br />

2a<br />

3<br />

BC 2a (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

3 3


3<br />

2a<br />

2a<br />

Bán kính mặt đáy hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ là R <br />

2<br />

4a<br />

3 3<br />

Diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ là<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Đồ thị hàm số và trục hoành có hai điểm chung có hoành độ 0<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

2a<br />

Sxq<br />

2 . . a 3 4a<br />

3<br />

x và x ; 1<br />

2<br />

Gọi I, E lần lượt là trung điểm của AB và CD<br />

SM<br />

SA<br />

1 1 1<br />

2 2 2<br />

Vì d M; SCD d A; SCA d I;<br />

SCA<br />

1<br />

IH , trong đó H là hình <strong>chi</strong>ếu của I lên SE<br />

2<br />

1 1 1 1 1 7<br />

Ta có <br />

2<br />

IH IS IE 3<br />

2 a<br />

a a<br />

a <br />

2<br />

<br />

2 2 2 2 2<br />

IH a 21 d M ; SCD<br />

<br />

1 .<br />

a 21 <br />

a 21<br />

7 2 7 14<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

Hàm số nghịch biến trên đoạn <br />

Câu 24: Đáp án C<br />

3;0<br />

nên max f<br />

<br />

x f 3<br />

3;0<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

Câu 26: Đáp án B


A' B' a 1<br />

Ta có tan A' BB ' A' BB ' 30<br />

BB ' a 3 3<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Gọi I là trung điểm của SC. Khi đó I là tâm mặt cầu đi qua các điểm S, A, B, C, E<br />

2 2<br />

2 2<br />

Ta có: <br />

AC a a a 2, SC a 2 a 2 2a<br />

bán kính mặt cầu đi qua các điểm S, A, B, C, E là:<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

PT hoành độ giao điểm là (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

SC<br />

R<br />

2<br />

a<br />

2x<br />

1<br />

x 1 4<br />

2<br />

x <br />

1 4 2 0<br />

2<br />

<br />

A<br />

xB<br />

x <br />

x x <br />

x 1 x 4x 2 0<br />

xx<br />

A B<br />

2<br />

Suy ra


2 2 2 2 2<br />

<br />

AB x x x 1 x 1 2 x x 2 x x 8x x 2 4 8.2 4<br />

A B A B A B A B A B<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

Đặt OA R . Độ dài cung AB là: l R. Gọi r là bán kính đáy của hình nón.<br />

Ta có: 2r R r R . Gọi góc ở đỉnh của hình nón là 2<br />

2<br />

R<br />

1<br />

Ta có sin 2 30 2<br />

60<br />

R 2<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

x x<br />

Ta có hàm số y b ; y c đồng biến, hàm số y a x nghịch biến nên a 1; b, c 1<br />

Thay x 10<br />

, ta có<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

Do<br />

10 10<br />

b c b c<br />

f ' x đổi dấu qua 3 điểm nên hàm số <br />

Câu 33: Đáp án<br />

2<br />

Gọi <br />

M a; a 2a 1 Mt : x a<br />

Lại có ' 2 2<br />

y f x có 3 điểm cực trị<br />

y 2a 2 x a a 2a<br />

1<br />

y x do đó PTTT tại M là: <br />

2<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Ta có<br />

y mx x m y mx<br />

2 2<br />

' 3 2 6 '' 6 2<br />

2 m<br />

1<br />

Hàm số đạt cực tiểu tại x 1 y ' 1 3m 2 m 6 0<br />

Với<br />

Với<br />

<br />

<br />

m<br />

4<br />

m 4 y '' 1 6m 2 22 0 nên hàm số đạt cực đại tại x 1<br />

<br />

m 1 y '' 1 6m 2 8 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x 1<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

V AB. BC. AA '<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Câu 37: Đáp án B


2 3<br />

1 1 a 3 a 3<br />

Ta có: VS . ABC<br />

SB. S<br />

ABC<br />

.2 a . <br />

3 3 4 6<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Dựng hình như hình vẽ. Đặt<br />

MN 2x NP R x<br />

2 2<br />

Khi đó<br />

S 2. x R x R x x R<br />

2 2 2 2 2 2<br />

Vậy<br />

S<br />

max<br />

36<br />

cm<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

2<br />

Ta có ;<br />

<br />

SA BAC SAB SAC BAC hoặc 180BAC<br />

2 2 2<br />

AB AC BC<br />

1<br />

Lại có cos BAC BAC 120<br />

2 AB. AC 2<br />

Vậy SAB SAC<br />

<br />

; 60<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

Câu 41: Đáp án B<br />

Xét hàm số<br />

Ta có<br />

4 2<br />

y x 6x 1, có<br />

<br />

3<br />

y ' 4x 12 x;<br />

x<br />

<br />

x 0 y 0 1<br />

y' 0 <br />

A<br />

<br />

<br />

3;10<br />

x 3 y 3 10<br />

<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

<br />

là điểm cực đại của C


Lúc bắt đầu quay, người đó ở vị trí A, khi đạt độ cao (điểm C) thì người đó đi được quãng<br />

đường là L AB (tô màu xanh)(De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Tam giác OBC vuông có<br />

OC 35 7<br />

cos BOC BOC arccos<br />

OB 50 10<br />

7<br />

Suy ra AOB BOC .arccos<br />

180 10<br />

1 7<br />

L AB AOB OA 50 <br />

1 .arccos<br />

<br />

m<br />

180 10 <br />

Mà quay một vòng tròn C<br />

100 m hết 15 phút<br />

Do đó, khi đi được Lm sẽ hết<br />

Câu 43: Đáp án C<br />

L15<br />

5,601 phút<br />

100<br />

SC; ABCD SC; AC SAC 60<br />

Xác định góc


SA tan 60 . AC a 6<br />

<br />

Tam giác SAC vuông tại A, có <br />

a 2<br />

HC<br />

cos 60 .<br />

AC <br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

d H ; ABCD HC a 2 : 2 2 1 a<br />

a d H;<br />

ABCD<br />

<br />

6<br />

d S;<br />

ABCD SC 2 4 4<br />

Vậy thể tích khối chóp H.<br />

ABCD là<br />

a a a<br />

VH . ABCD<br />

d H ABCD<br />

S <br />

3 3 4 2 8<br />

Câu 44: Đáp án B<br />

2 3<br />

1 1 6 3 6<br />

; .<br />

ABCD<br />

. .<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của C và d là<br />

3 2 3 2<br />

x x m x x m<br />

<br />

3 3 0 *<br />

Để C cắt d tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi (*) có 3 nghiệm phân biệt 4<br />

m 0<br />

Khi đó, gọi A x ; m, B x ; m, C x ; m là giao điểm của <br />

1 2 3<br />

Mà B nằm giữa A, C và 2<br />

C và d<br />

AB BC suy ra <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

AB x2 x1;0<br />

<br />

BC x3x2;0<br />

AB 2BC x x 2 x x x 2x 3x<br />

<br />

<br />

2 1 3 2 1 3 2<br />

Theo hệ thức Viet cho phương trình (*), ta được<br />

Giải<br />

x1 x2 x3 3; x1 x2 x3<br />

m<br />

<br />

x1 x2 x2x3 x3 x1<br />

0<br />

5 1 4 <br />

x1 3x2 2x3 0 1; 2; 3 1 ;1 ;1<br />

98 20 7<br />

x x x <br />

7 7 7<br />

m<br />

<br />

<br />

49<br />

x1 x2 x3<br />

3 <br />

<br />

m 4<br />

<br />

5 1 4 98 20 7<br />

x1x2 x2x3 x3x1 0 <br />

x1; x2; x3<br />

1 ;1 ;1<br />

m<br />

<br />

7 7 7 49<br />

Câu 45: Đáp án B


Tam giác HCD vuông tại C HD HC CD a<br />

2<br />

Tam giác BCDvuông tại<br />

CD<br />

C sin CBD BD<br />

Suy ra bán kính đường tròn ngoại tiếp HBD là<br />

HD 6 2 3 2<br />

:<br />

2.sin<br />

a 2 3<br />

a<br />

R<br />

HBD<br />

HBD<br />

4<br />

Bán kính mặt cầu cần tính là<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

2 2 6<br />

1<br />

3<br />

2<br />

2 SH a 5<br />

HBD<br />

R R <br />

4 2<br />

5<br />

Bán kính đáy của hình trụ là C 2<br />

R 5 R <br />

2<br />

Diện tích xung quanh của hình trụ là<br />

Câu 47: Đáp án C<br />

5<br />

S 2 2 . .20 100<br />

2<br />

<br />

xq<br />

Rh m<br />

<br />

a 2017<br />

Ta có 2017 <br />

a<br />

2 2 1 4 1 4<br />

2017<br />

<br />

Xét hàm số<br />

Mà<br />

2<br />

a<br />

2017<br />

<br />

2017<br />

a<br />

1 1<br />

a ln 1 4 ln 1 4<br />

<br />

<br />

a<br />

a<br />

2017<br />

2 2 2017<br />

<br />

f t<br />

<br />

t<br />

ln 1<br />

4<br />

<br />

t<br />

a<br />

2017<br />

<br />

ln 1 4 ln 1 4<br />

f a <br />

a 2017<br />

Câu 48: Đáp án B<br />

<br />

với t 0;<br />

<br />

Hàm số nghịch biến trên khoảng 0; <br />

f 2017<br />

suy ra a 2017<br />

Hệ số góc k cần tìm là<br />

'<br />

x <br />

1<br />

k 1<br />

2<br />

x 1 x 2 x 1<br />

x 2


Câu 49: Đáp án A<br />

Bán kính đáy của hình nón là<br />

2 2 2 2<br />

r l h 26 24 10 cm<br />

1 <br />

Thể tích khối nón cần tính là V r h .10 .24 800cm<br />

3 3<br />

Câu 50: Đáp án D<br />

2 2 3<br />

Gọi M là trung điểm của BC BM OAM<br />

<br />

1 1 1 1<br />

OH ABC OH a<br />

OH OA OB OC 2<br />

Vì <br />

2 2 2 2<br />

Tam giác OAH vuông tại H, có<br />

AH OA OH<br />

2 2<br />

a<br />

2<br />

1 a<br />

Diện tích tam giác vuông OAH là S OAH<br />

. OH . AH <br />

2 8<br />

Thể tích khối chóp OABH là (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

a a a<br />

VOABH<br />

BM S <br />

3 3 2 8 48<br />

2 3<br />

1 1 2 2<br />

. .<br />

OAH<br />

. .<br />

2


Câu 1: Đồ thị hàm số<br />

THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG <strong>2018</strong><br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Lương Thế Vinh-Hà Nội<br />

2 2<br />

y 4x 4x 3 4x 1 có bao nhiêu đường tiệm cận ngang?<br />

A. 2 B. 0 C. 1 D. 3<br />

Câu 2: Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a. Độ dài cạnh bên<br />

bằng 4a. Mặt phẳng BCC'B' vuông góc với đáy và B'BC 30 .Thể tích khối chóp<br />

A.CC'B'là<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

2<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

12<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

18<br />

Câu 3: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz, cho mặt cầu: <br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

6<br />

2 2 2<br />

S : x 2 y 1 z 2 4 và mặt<br />

phẳng P : 4 3y 0. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để mặt phẳng P<br />

và mặt<br />

cầu S có đúng 1 điểm chung.<br />

A. m 1<br />

B. m 1 hoặc m 21<br />

C. m 1 hoặc m 21<br />

D. m 9 hoặc m 31<br />

Câu 4: Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai?<br />

k f x dx với k <br />

A. kf xdx<br />

<br />

liên tục trên<br />

B. f x gxdx f xdx g xdx,f x ;g x<br />

C.<br />

1<br />

1<br />

<br />

1<br />

x dx x C<br />

với 1<br />

f x dx '<br />

f x<br />

<br />

D. <br />

Câu 5: Cho khối chóp S.ABCD có thể tích V. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, MC.<br />

Thể tích của khối chóp N.ABCDlà:<br />

A. V 6<br />

B. V 4<br />

C. V 2<br />

D. V 3<br />

Câu 6: Tập nghiệm của bất phương trình <br />

log x 1 log 11 2x 0 là:<br />

1 3<br />

3<br />

A. S 1;4<br />

B. S ;4<br />

C.<br />

11<br />

S <br />

3; <br />

2 <br />

D. S 1;4


4<br />

2<br />

Câu 7: Biết <br />

biểu thức T a b c là:<br />

x ln x 9 dx a ln5 bln3<br />

c trong đó a, b, c là các số nguyên. Giá trị của<br />

0<br />

A. T 10<br />

B. T 9<br />

C. T 8<br />

D. T 11<br />

Câu 8: Số điểm cực trị của hàm số y x 1 2017<br />

là<br />

A. 0 B. 2017 C. 1 D. 2016<br />

Câu 9: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz, cho véc tơ a biểu diễn của các véc tơ đơn vị là<br />

a 2i k 3j . Tọa độ của véc tơ a là:<br />

A. 1;2; 3<br />

B. 2; 3;1<br />

C. 2;1; 3<br />

D. 1; 3;2<br />

Câu 10: Hàm số nào trong bốn hàm số liệt kê ở dưới nghịch biến trên các khoảng xác định<br />

của nó?<br />

A.<br />

1<br />

<br />

y <br />

3<br />

<br />

x<br />

B.<br />

e<br />

<br />

y <br />

2<br />

<br />

2x1<br />

Câu 11: Đường thẳng y x 1 cắt đồ thị hàm số<br />

độ dài đoạn thẳng AB.<br />

C.<br />

3<br />

<br />

y <br />

e<br />

<br />

x<br />

D.<br />

x<br />

y 2017<br />

x<br />

3<br />

y tại hai điểm phân biệt A, B. Tính<br />

x 1<br />

A. AB 34 B. AB 8<br />

C. AB 6<br />

D. AB 17<br />

Câu 12: Tìm tập xác định D của hàm số<br />

2<br />

x 2x<br />

y e .<br />

A. D B. D 0;2<br />

C. D \ 0;2<br />

Câu 13: Tìm tập nghiệm S của phương trình<br />

1<br />

x<br />

2 x<br />

4 5.2 2 0.<br />

D. D <br />

A. S 1;1<br />

B. S 1<br />

C. S 1<br />

D. S <br />

1;1<br />

Câu 14: Giải phương trình <br />

A. x 2<br />

B.<br />

log x 1 2.<br />

1<br />

2<br />

5<br />

x C.<br />

2<br />

3<br />

x D. x 5<br />

2<br />

Câu 15: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm B2;1; 3 ,<br />

đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng Q : x y 3z 0, R : 2x y z 0 là:<br />

A. 4x 5y 3z 22 0<br />

B. 4x 5y 3z 12 0<br />

C. 2x y 3z 14 0<br />

D. 4x 5y 3z 22 0


Câu 16: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?<br />

A.<br />

3 2<br />

y x 3x 2 B.<br />

3<br />

y x 3x 2 C.<br />

4 2<br />

y x 2x 2 D.<br />

Câu 17: Giá trị lớn nhất của hàm số 2 x<br />

y 2 x e trên đoạn 1;3 là<br />

A. e B. 0 C.<br />

Câu 18: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số<br />

m<br />

y x m 1 x m 2 x 3m<br />

3<br />

3<br />

e D.<br />

3 2<br />

nghịch biến trên khoảng ; <br />

A.<br />

1<br />

m 0 B.<br />

4<br />

Câu 19: Hình bên có bao nhiêu mặt?<br />

.<br />

1<br />

m C. m 0<br />

D. m<br />

0<br />

4<br />

3 2<br />

y x 3x 2<br />

4<br />

e<br />

A. 10 B. 7 C. 9 D. 4<br />

Câu 20: Tập nghiệm S của bất phương trình<br />

<br />

5 <br />

25<br />

<br />

x 2 1<br />

x<br />


A. S ;2<br />

B. S ;1<br />

C. S 1;<br />

D. S 2;<br />

<br />

9<br />

4<br />

Câu 21: Biết f x<br />

là hàm liên tục trên và f xdx 9. Khi đó giá trị của f 3x<br />

<br />

A. 27 B. 3 C. 24 D. 0<br />

Câu 22: Cho hàm số<br />

2x 1<br />

y . Khẳng định nào dưới đây là đúng?<br />

x<br />

2<br />

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x 2<br />

B. Hàm số có cực trị.<br />

C. Đồ thị hàm số đi qua điểm A 1;3 .<br />

D. Hàm số nghịch biến trên ( ;2) 2; .<br />

Câu 23: Hàm số<br />

3<br />

y x 3x nghịch biến trên khoảng nào?<br />

A. ; 1<br />

B. ;<br />

C. 1;1<br />

D. 0; <br />

Câu 24: Hàm số y log 2<br />

2<br />

x 2x<br />

đồng biến trên<br />

A. 1; <br />

B. ;0<br />

C. 0; <br />

D. 2; <br />

0<br />

1<br />

3 dx là<br />

Câu 25: Cho hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 6x 5. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số có hệ số góc nhỏ<br />

nhất có phương trình là (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

A. y 3x 9 B. y 3x 3 C. y 3x 12 D. y 3x 6<br />

Câu 26: Tam giác ABC vuông cân đỉnh A có cạnh huyền là 2. Quay hình tam giác ABC<br />

quanh trục BC thì được khối tròn xoay có thể tích là:<br />

A. 2 2<br />

3 B. 4 3 C. 2 3 D. 1 3 <br />

Câu 27: <strong>Có</strong> bao nhiêu số thực b thuộc ;3 sao cho<br />

b<br />

<br />

<br />

4cos2xdx 1?<br />

A. 8 B. 2 C. 4 D. 6<br />

Câu 28: Cho hình trụ có diện tích toàn phần là 4 và có <strong>thi</strong>ết diện cắt bởi mặt phẳng qua trục<br />

là hình vuông. Tính thể tích khối trụ.<br />

A.<br />

6<br />

9<br />

B. 4 6<br />

9<br />

C.<br />

6<br />

12<br />

D. 4 <br />

9<br />

2<br />

Câu 29: Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y x m 2<br />

có tập xác định là .


A. m<br />

B. m 0<br />

C. m 0<br />

D. m<br />

0<br />

Câu 30: Hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây <strong>không</strong> có cực trị?<br />

A.<br />

2x 1<br />

y <br />

x1<br />

B.<br />

y<br />

4<br />

x<br />

C.<br />

3<br />

y x x D. y x<br />

Câu 31: Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần <strong>đề</strong>u với vận tốc vt 7t m / s .<br />

Đi được<br />

5s người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm<br />

2<br />

dần <strong>đề</strong>u với gia tốc <br />

a 35 m / s . (De<strong>thi</strong>thpt.com)Tính quãng đường của ô tô đi được<br />

tính từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn.<br />

A. 87.5mét B. 96.5mét C. 102.5mét D. 105mét<br />

Câu 32: Cho hàm số<br />

T f ' 1 f ' 2 ... f ' 2017 .<br />

x<br />

<strong>2018</strong><br />

y f x<br />

<strong>2018</strong>ln <br />

e e .<br />

<br />

Tính giá trị biểu thức<br />

2019<br />

2017<br />

A. T B. T 1009 C. T D. T 1008<br />

2<br />

2<br />

2x a<br />

Câu 33: Hỏi có bao nhiêu cặp số nguyên dương a;b<br />

để hàm số y có đồ thị trên<br />

4x b<br />

<br />

<br />

1; như hình vẽ bên?<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 34: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.ABCD có cạnh đáy bằng a . Tam giác SAB có diện tích<br />

bằng<br />

A.<br />

2<br />

2a . Thể tích khối nón có đỉnh là S và đường tròn đáy nội tiếp ABCD là<br />

<br />

3<br />

a 7<br />

8<br />

Câu 35: Cho a, b, c 1.<br />

nhỏ nhất bằng m khi<br />

B.<br />

<br />

3<br />

a 7<br />

7<br />

C.<br />

<br />

3<br />

a 7<br />

4<br />

D.<br />

<br />

3<br />

a 15<br />

Biết rằng biểu thức P log bc log ac 4log ab<br />

<br />

logb<br />

c n. Tính giá trị m n .<br />

a b c<br />

24<br />

đạt giá trị


A. m n 12 B.<br />

25<br />

mn<br />

C. m n 14 D. m n 10<br />

2<br />

Câu 36: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình<br />

có ba nghiệm phân biệt.<br />

A. m 2<br />

B.<br />

Câu 37: Cho hàm số<br />

1 m 3<br />

<br />

m 0;m 2<br />

C. m<br />

1<br />

3 2 3 2<br />

x 3x m 3m 0<br />

D. <strong>không</strong> có m<br />

4 2<br />

y x 3x 2. Tìm số thực dương m để đường thẳng y m cắt đồ thị<br />

hàm số tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB vuông tại O, trong đó O là gốc tọa<br />

độ.<br />

A. m 2<br />

B.<br />

3<br />

m C. m 3<br />

D. m<br />

1<br />

2<br />

x<br />

m 1 .16 2 2m 3 .4 6m 5 0<br />

có<br />

x<br />

Câu 38: Số giá trị nguyên của m để phương trình <br />

2 nghiệm trái dấu là<br />

A. 2 B. 0 C. 1 D. 3<br />

Câu 39: Cho hàm số<br />

x1<br />

y . Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của đồ thị hàm số.<br />

2x 3<br />

Khoảng cách từ I đến tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho đạt giá trị lớn nhất bằng<br />

A.<br />

1<br />

d B. d 1<br />

C. d 2<br />

D. d<br />

5<br />

2<br />

Câu 40: Cho hình chóp S.ABCD có SA <br />

ABCD , ABCD là hình chữ nhật. SA AD 2a.<br />

Góc giữa SBC<br />

và mặt đáy ABCD là 60 . (De<strong>thi</strong>thpt.com)Gọi G là trọng tâm tam giác<br />

SBC. Thể tích khối chóp S.AGD là<br />

A.<br />

3<br />

32a 3<br />

27<br />

Câu 41: Biết<br />

số a b là<br />

1<br />

<br />

<br />

B.<br />

3<br />

8a 3<br />

27<br />

C.<br />

3<br />

4a 3<br />

9<br />

D.<br />

3<br />

16a<br />

9 3<br />

e<br />

x 1 ln x 2 e1<br />

dx a.e b.ln<br />

trong đó a, b là các số nguyên. Khi đó, tỷ<br />

1 x ln x e <br />

A. 1 2<br />

B. 1 C. 3 D. 2


Câu 42: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC có góc A bằng 120 và BC 2a . Tính bán<br />

kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp theo a.<br />

A. a 3<br />

2<br />

B. 2a 3<br />

3<br />

C. a 6<br />

6<br />

D. a 6<br />

2<br />

Câu 43: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm M 1;2;3 và<br />

cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C (khác O). Viết phương trình mặt phẳng<br />

(P) sao cho M là trực tâm của tam giác ABC.<br />

A. 6x 3y 2z 6 0 B. x 2y 3z 14 0 C. x 2y 3z 11 0 D. x y z 3<br />

1 2 3<br />

Câu 44: Cho hình trụ có đáy là hai đường tròn tâm O và O’, bán kính đáy bằng <strong>chi</strong>ều cao và<br />

bằng 2a. Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn tâm O’ lấy điểm B. Đặt <br />

là góc giữa AB và đáy. Biết rằng thể tích khối tứ diện OO’AB đạt giá trị lớn nhất. Khẳng<br />

định nào sau đây là đúng ? Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp theo a.<br />

A. tan 2 B.<br />

Câu 45: Biết rằng phương trình<br />

1<br />

tan C.<br />

2<br />

với a, b . Khi đó giá trị của biểu thức T a 2<br />

2 b là<br />

1<br />

tan D. tan 1<br />

2<br />

2<br />

2 x 2 x 4 x m có nghiệm khi m thuộc a;b<br />

<br />

A. T 3 2 2 B. T 6<br />

C. T 8<br />

D. T<br />

0<br />

Câu 46: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A 2;3;1 , B2;1;0<br />

và<br />

<br />

<br />

C 3; 1;1 . Tìm tất cả các điểm D sao cho ABCD là hình thang có đáy AD và<br />

S 3S .<br />

ABCD<br />

ABC<br />

A. D8;7; 1<br />

B.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

D 8; 7;1<br />

<br />

D 12;1; 3<br />

C.<br />

<br />

<br />

<br />

D 8;7; 1<br />

<br />

D 12; 1;3<br />

<br />

D. D12; 1;3 <br />

Câu 47: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A 0;0; 1 , B<br />

1;1;0 ,<br />

<br />

<br />

C 1;0;1 . Tìm điểm M sao cho<br />

2 2 2<br />

3MA 2MB MC đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

A.<br />

3 1 <br />

M ; ; 1<br />

4 2 <br />

B.<br />

3 1 <br />

M <br />

; ;2<br />

4 2 <br />

C.<br />

3 3 <br />

M <br />

; ; 1<br />

4 2 <br />

D.<br />

3 1 <br />

M <br />

; ; 1<br />

4 2 <br />

Câu 48: Cho hàm số<br />

4 2<br />

y x 2x 2. Diện tích S của tam giác có 3 đỉnh là 3 điểm cực trị<br />

của đồ thị hàm số đã cho có giá trị là


A. S 3<br />

B.<br />

1<br />

S C. S 1<br />

D. S<br />

2<br />

2<br />

Câu 49: Trên đồ thị hàm số<br />

2x 5<br />

y <br />

3x 1<br />

có bao nhiêu điểm có tọa độ là các số nguyên?<br />

A. 4 B. vô số C. 2 D. 0<br />

Câu 50: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A 1; 6;1<br />

và mặt phẳng<br />

<br />

P : x y 7 0. (De<strong>thi</strong>thpt.com)Điểm B thay đổi thuộc Oz, điểm C thay đổi thuộc mặt<br />

phẳng (P). Biết rằng tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất. Tọa độ điểm B là<br />

A. B0;0;1 B. B0;0; 2<br />

C. B0;0; 1<br />

D. B0;0;2


Đáp án<br />

1-A 2-D 3-C 4-A 5-B 6-A 7-C 8-A 9-B 10-B<br />

11-A 12-A 13-A 14-D 15-D 16-D 17-C 18-B 19-C 20-D<br />

21-B 22-A 23-C 24-D 25-D 26-C 27-C 28-B 29-C 30-A<br />

31-D 32-C 33-A 34-A 35-A 36-B 37-A 38-A 39-A 40-B<br />

41-B 42-D 43-B 44-B 45-B 46-D 47-D 48-C 49-C 50-A<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

4x 2 4x 2<br />

y lim y lim<br />

<br />

2 2<br />

x<br />

x<br />

2 2<br />

4x 4x 3 4x 1 4x 4x 3 4x 1<br />

2<br />

4 <br />

lim x 1 y 1<br />

là TCN.<br />

x<br />

4 3 1<br />

4 4<br />

2 2<br />

x x x<br />

2<br />

4<br />

<br />

4x 2<br />

lim lim lim x 1 y 1<br />

4x 4x 3 4x 1<br />

4 3 1<br />

4 4<br />

2 2<br />

x x x<br />

x x 2 2<br />

x<br />

Vậy đồ thị hàm số có 2 đường TCN.<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

là TCN.


Gọi I là trung điểm của BC. Khi đó BI BCC'B' .<br />

Ta có:<br />

2 a a 3<br />

AI a <br />

2<br />

2<br />

1<br />

S<br />

B'C'C<br />

.a.4a.sin 30 a<br />

2<br />

2<br />

3<br />

1 1 a 3 2 a 3<br />

B'C'C<br />

VA.CC'B'<br />

AI.S . .a .<br />

3 3 2 6<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Mặt cầu <br />

điểm chung thì<br />

2<br />

S tâm I2; 1; 2<br />

và bán kính R 2.<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Nếu<br />

<br />

4.2 3 1 m m1<br />

d I; P<br />

R 2 .<br />

2 2 <br />

4 3<br />

m 21<br />

<br />

k 0 0dx C;k f x dx 0.<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

<br />

<br />

. Để mặt phẳng P<br />

và mặt cầu S<br />

có đúng 1


Vì NC MN và MA MS<br />

1 1 1<br />

. d S; ABCD S; ABCD<br />

2 2 4<br />

nên dN; ABCD dM; ABCD<br />

<br />

Thể tích khối chóp N.ABCDlà: ABCD <br />

Câu 6: Đáp án A<br />

Điều kiện:<br />

x 1 0 11<br />

1 x *<br />

11 2x 0 2<br />

1<br />

2<br />

1 1 1 V<br />

V d N; ABCD .S . d S; ABCD .S<br />

ABCD<br />

<br />

3 4 3 4<br />

<br />

Với điều kiện (*) thì bất phương trình trở thành:<br />

11<br />

2x<br />

log3 11 2x log3 x 1<br />

0 log3<br />

0<br />

x1<br />

So sánh với (*) ta có: 1x 4.<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

Đặt<br />

<br />

11<br />

2x<br />

1 11 2x x 1 x 4.<br />

x1<br />

2x<br />

2 du dx<br />

2<br />

4 2<br />

u ln x 9 x 9<br />

<br />

4<br />

2 x 9 2 4<br />

<br />

<br />

x ln x 9 dx ln x 9<br />

2<br />

0<br />

xdx<br />

dv xdx<br />

x 9<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0 0<br />

v <br />

2<br />

25ln 5 9ln 38 a 25;b 9;c 8 a b c 8.<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Ta có: y' 2017x 1 2016<br />

0x<br />

hàm số <strong>không</strong> có cực trị.<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

a 2i 3j<br />

k


Câu 10: Đáp án B<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

PT hoành độ giao điểm là<br />

Suy ra<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A x<br />

A; x<br />

A<br />

1<br />

<br />

B x<br />

B; x<br />

B<br />

1<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

x<br />

3 x 1 xA<br />

xB<br />

1<br />

x 1 <br />

, 17 0 <br />

2<br />

<br />

x1 x x 4 0<br />

yA<br />

yB<br />

4<br />

2 2 2<br />

<br />

AB 2 x x 2 x x 8x x 2 1 8 4 34<br />

A B A B A B<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

x<br />

2 2<br />

x 1<br />

PT 2 2 5 2 2 0 S 1;1<br />

x <br />

2 x 1<br />

2<br />

x<br />

2<br />

x<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

x 1 0<br />

PT x 1 4 x 5.<br />

x 1 4<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

Các vtpt của Q<br />

và <br />

R lần lượt là: n 1;1;3 và n 2; 1;1<br />

=> vtpt của P<br />

là: n n ;n 4;5; 3<br />

<br />

1 2<br />

<br />

P : 4x 2 5y 1 3z 3 hayP : 4x 5y 3z 22 0.<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

1<br />

2<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

x x x x 0<br />

y' 2 x 2 e x 2 e x x 2 e y' 0 <br />

x 2<br />

2<br />

Ta có <br />

Suy ra <br />

y 1 e, y 2 0, y 3<br />

3 3<br />

e max y e .<br />

1;3<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

<br />

<br />

2<br />

Ta có y ' mx 2m 1<br />

x m 2. Hàm số nghịch biến trên <br />

; y ' 0, x ; .


hàm số <strong>không</strong> nghịch biến trên ;<br />

<br />

TH1: m 0 y' 0 2x 2 0 x 1<br />

TH2:<br />

m 0 m 0<br />

m<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

m 0 y' 0, x ; <br />

2<br />

1 m <br />

<br />

' y' 0 <br />

m 1 3m m 2<br />

0 m<br />

4<br />

4<br />

1<br />

Kết hợp 2 TH, suy ra m .<br />

4<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

x2<br />

2x<br />

BPT 5 5 x 2 2x x 2 S 2;<br />

<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

4 9 9<br />

x 1, t 0 1 1<br />

t 3x 3 dt 3dx f 3x 3 dx f t dt f x dx 3<br />

x 4, t 9<br />

<br />

3 3<br />

<br />

1 0 0<br />

Đặt <br />

Câu 22: Đáp án A<br />

<br />

<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

y' 3x 3 3 x 1 x 1 y' 0 1 x 1.<br />

2<br />

Ta có <br />

Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng 1;1<br />

.<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

Hàm số có tập xác định D ;0 2;<br />

<br />

Ta có<br />

2x 2<br />

y' y' 0 x 1<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

x 2x ln 2<br />

Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng 2; <br />

Câu 25: Đáp án D<br />

Gọi M a;b<br />

là điểm thuộc đồ thị hàm số có tiếp tuyến thỏa mãn <strong>đề</strong> bài.<br />

2 2<br />

2<br />

Ta có <br />

Suy ra<br />

<br />

y' 3x 6x 6 y' a 3a 6a 6 3 a 1 3 3 min y' a 3 a 1<br />

y1<br />

9 PTTT tại M 1;9 là <br />

Câu 26: Đáp án C<br />

y 3 x 1 9y 3x 6 (De<strong>thi</strong>thpt.com)


Khối tròn xoay tạo thành 2 khối nón, đó là: khối nón đỉnh B, đường sinh AB và khối nón<br />

đỉnh C đường sinh CA. Thể tích khối tròn xoay được tạo thành là:<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

b<br />

<br />

1 2<br />

<br />

3 3<br />

2<br />

V 2. .1 .1 .<br />

<br />

b k<br />

1 <br />

<br />

12<br />

2 5<br />

b k<br />

12<br />

b<br />

Ta có 4cos2xdx 2sin 2x 2 sin 2b 1sin 2b k<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

11 35<br />

<br />

k1 3 k1<br />

12 <br />

<br />

12 12 k11;2<br />

b ;3<br />

<br />

5<br />

7 31 k2<br />

1;2<br />

k2 3 k <br />

2<br />

<br />

<br />

12 12 12<br />

Suy ra có 4 giá trị thực của b thuộc ;3 thỏa mãn <strong>đề</strong> bài.<br />

<br />

<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

Gọi bán kính đáy là R=>độ dài đường sinh là: 2R<br />

2 2<br />

Diện tích toàn phần của hình trụ là: S 2R 2R.2R 6R 4 R <br />

tp<br />

2<br />

6<br />

Thể tích khối trụ là:<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

Hàm số có tập xác định<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

2 2 4<br />

6<br />

V R .2R 2 <br />

.<br />

6 9<br />

2<br />

D x m 0 m 0<br />

3<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

Sau 5s đầu người lái xe đi được<br />

Vận tốc đạt được sau 5s là:<br />

5<br />

<br />

0<br />

75dt 87,5m<br />

s v5<br />

35m / s<br />

Khi gặp chướng ngại vật, vận tốc của vật giảm theo PT: v 35 35t<br />

Quãng đường vật đi được từ khi gặp chướng ngại vật đến khi dừng hẳn là:<br />

1<br />

<br />

0<br />

<br />

s 35 35t dt 17,5m<br />

Do đó s 105mét


Câu 32: Đáp án C<br />

<br />

e<br />

<br />

x<br />

e<br />

<strong>2018</strong><br />

'<br />

x<br />

<br />

<strong>2018</strong><br />

Ta có: f ' x <strong>2018</strong>. g x<br />

Lại có: <br />

<br />

<br />

e<br />

x<br />

x<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

e e e e<br />

a a a<br />

1<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

e e e e<br />

g a g <strong>2018</strong> a 1<br />

a a a a<br />

1<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

e e e e e e e e<br />

Do đó T g 1 g 2017 g 2 g 2016 ... g 1010 g 1009 1008 g 1009<br />

1 2017<br />

1008 .<br />

2 2<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

y' <br />

2b<br />

4a<br />

4x<br />

b 2<br />

Hàm số liên tục và nghịch biến trên 1; <br />

nên<br />

b<br />

1<br />

4<br />

2b 4a 0<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

b<br />

4<br />

<br />

b<br />

2a<br />

a;b 1;3<br />

<br />

*<br />

a,b<br />

<br />

1<br />

2<br />

Ta có: SSAB<br />

SH.AB 2a SH 4a<br />

2<br />

2 2 3a 7<br />

SO SH OH <br />

2<br />

2 3<br />

2 <br />

V R h . . <br />

N<br />

<br />

<br />

1 1 a 3a 7 a 7<br />

<br />

3 3 2 2 8<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

<br />

P log bc log ac 4log ab log b log c log a 4log c 4log b<br />

a b c a a b b c<br />

Ta có: loga b logb a 2;log<br />

a<br />

c 4logc a 4;log<br />

b<br />

c 4logc<br />

b 4<br />

Khi đó P 10 m (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Dấu bằng xảy ra<br />

Vậy m n 12.<br />

a b a b a b<br />

<br />

loga c 4logc a loga c 2 logb<br />

c 2


Câu 36: Đáp án B<br />

2 2<br />

<br />

PT x m x xm m 3 x m x m 0<br />

2 2<br />

x m<br />

x mx mx 3x m 3m<br />

0 <br />

<br />

PT có 3 nghiệm phân biệt<br />

<br />

2 2<br />

g x x m 3 x m 3m<br />

g x<br />

0 có 2 nghiệm phân biệt khác m<br />

2 2 2<br />

<br />

m 3 4 m 3m 0 3m 6m 9 0 1 m 3<br />

<br />

2<br />

gm<br />

3m 6m 0 m 0;m 6<br />

m 0;m 2<br />

<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

Phương trình hoành độ giao điểm là:<br />

Gọi Ax;m ;Bx;m<br />

Khi đó<br />

Khi đó<br />

OAB<br />

vuông tại O khi<br />

là tọa độ giao điểm<br />

<br />

4 2<br />

x 3x 2 m 0 1<br />

2 2<br />

OA.OB x m 0 x m<br />

4 2<br />

m 3m 2 m 0 m 2 (thỏa mãn).<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

t 4 0 m 1 t 2 2m 3 6m 5 0<br />

x 2<br />

Đặt <br />

ĐK để PT có 2 nghiệm là:<br />

2m 3<br />

<br />

0<br />

m1<br />

6m 5<br />

0 *<br />

<br />

m1<br />

2<br />

' 2m 3 m 16m 5<br />

<br />

<br />

x1 x2<br />

Khi đó: 4 t ;4 t x x log t .log t 0 0 t 1<br />

t<br />

<br />

1 2 1 2 4 1 4 2 1 2<br />

t 1 t 1 0 t t t t 1 0<br />

1 2 1 2 1 2<br />

6m 5 2m 3 3m 12<br />

2 1 0 0 1 m 4<br />

m 1 m 1 m 1<br />

Kết hợp (*) m 2;m 3.<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

3 1<br />

I ; .<br />

2 2<br />

PTTT tại điểm M bất kì là: 0<br />

y x x <br />

2 0<br />

<br />

2x 3<br />

1<br />

2x 3<br />

0<br />

x 1<br />

0


Khi đó: d I;<br />

<br />

1 x0<br />

1<br />

1<br />

<br />

22x0 3<br />

2x0<br />

3 2 1 1<br />

<br />

1 <br />

1<br />

2x 2<br />

<br />

2x 2x0<br />

3<br />

0<br />

3<br />

<br />

<br />

1 2<br />

2 0 <br />

2<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

Gọi M là trung điểm của BC ta có: SG <br />

2<br />

SM 3<br />

BC<br />

AB<br />

BC SBA SBA SBC;ABC 60<br />

BC<br />

SA<br />

Do <br />

Ta có:<br />

2a<br />

ABtan 60 SA AB .<br />

3<br />

2 3<br />

1 2a 1 4a 3<br />

AMB<br />

<br />

S.AMD<br />

<br />

AMB<br />

<br />

S AB.AD V SA.S<br />

2 3<br />

3 9<br />

V<br />

S.AMD<br />

2 8 3a<br />

VS.AMD<br />

3 27<br />

Câu 41: Đáp án B<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

3<br />

x 1 ln x 2 1 x ln x 1 ln x 1 ln x <br />

1<br />

ln x<br />

dx dx 1 dx dx dx<br />

1 x ln x 1 x ln x 1 x ln x <br />

1<br />

x ln x<br />

e e e e e<br />

<br />

1 1 1 1 1<br />

<br />

<br />

e<br />

e<br />

d 1<br />

x ln x<br />

e<br />

e1<br />

a 1<br />

x<br />

1<br />

e 1 ln 1 x ln x<br />

1<br />

e 1 ln e 1<br />

e ln .<br />

1 x ln x e b1<br />

1<br />

<br />

Câu 42: Đáp án D<br />

Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là


R<br />

BC 2a<br />

2.sin A 3<br />

ABC<br />

(định lí sin)<br />

Vì SA SB SC suy ra hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của S trên mặt phẳng ABC là tâm I đường<br />

tròn ngoại tiếp tam giác<br />

ABC IA<br />

<br />

2a<br />

3<br />

Tam giác SAI vuông tại I, có<br />

2 2 2a 6<br />

SI SA IA <br />

3<br />

Áp dụng CTTN, bán kính mặt cầu cần tính là<br />

Câu 43: Đáp án B<br />

<br />

RS.ABC<br />

4a : 2.<br />

2.SI <br />

<br />

3 <br />

2<br />

2<br />

SA 2 2a 6 a 6<br />

Vì OA, OB, OC đôi một vuông góc và M là trực tâm ABC OM ABC<br />

Suy ra mp <br />

ABC nhận OM làm véc tơ pháp tuyến và đi qua điểm M 1;2;3<br />

<br />

Vậy phương trình mpP :1. x 1 2. y 2 3. z 3<br />

0 x 2y 3z 14 0<br />

Câu 44: Đáp án B<br />

Kẻ đường sinh AA’, gọi D là điểm đối xứng A’ qua tâm O’.<br />

Kẻ BH vuông góc với A'D BH AOO'A' V<br />

OO'AB<br />

.BH.S<br />

OO'A<br />

2<br />

1 2<br />

2a<br />

Mà S<br />

OO'A<br />

.OO'.OA 2a VOO'AB<br />

x BH<br />

2 3<br />

Để<br />

V lớn nhất <br />

OO'AB<br />

BH BO' H O' A 'B 2a 2<br />

1<br />

3<br />

<br />

Tam giác AA’B vuông tại A’, có<br />

A A' 2a 1<br />

tan ABA' <br />

A'B 2a 2 2


Vậy <br />

AB; O' AB;A'B ABA' tan<br />

<br />

Câu 45: Đáp án B<br />

1<br />

2<br />

Đặt<br />

2<br />

2 2 2 t 4<br />

t 2 x 2 x t 4 2 4 x 4 x<br />

và <br />

Khi đó, phương trình đã cho trở thành:<br />

2<br />

x 2;2 t 2;2 2<br />

<br />

2<br />

t 4<br />

2<br />

t m 2m t 2t 4 f t .<br />

<br />

2<br />

2<br />

Xét hàm số f t t 3t 4 trên đoạn <br />

Do đó, để phương trình f t<br />

2m có nghiệm<br />

Vậy T a 2 2 b 2 2 2 2 2 2 6<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

Vì ABCD là hình thang AD / /BC u u<br />

AD BC 5; 2;1<br />

<br />

<br />

<br />

2;2 2 <br />

min f t 4 4 2; max f t 4<br />

2;2 2 2;2 2<br />

<br />

<br />

a 2 2 2<br />

2 2 2 m 2 <br />

b 2<br />

x 2 y 3 z 1<br />

5 2 1<br />

=>Phương trình đường thẳng AD là D5t 2; 2t 3;t 1<br />

Ta có SABCD 3S<br />

ABC S ABC<br />

S ACD<br />

3S<br />

ABC S ACD<br />

2S<br />

ABC<br />

(De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

1 341<br />

Mà diện tích tam giác ABC là S<br />

ABC<br />

AB;AC S<br />

ACD<br />

341<br />

2 <br />

<br />

2<br />

Mặt khác<br />

2 1<br />

D 12; 1;3<br />

2 t 2 <br />

AD;AC <br />

341t 341t 341 <br />

2<br />

<br />

t 2<br />

D 8;7; 1<br />

Vì ABCD là hình thang D12; 1;3 <br />

Câu 47: Đáp án D<br />

I I I <br />

Gọi Ix ; y ;z thỏa mãn điều kiện<br />

3 1 <br />

3IA 2IB IC 0 I ; ; 1<br />

4 2 <br />

2 2 2<br />

Ta có P 3MA 2MB MC 3MI IA 2MI IB MI IC<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

4MI 2MI 3IA 2IB IC 3IA 2IB IC 4MI 3IA 2IB IC<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

0<br />

Suy ra Pmin<br />

MImin M trùng với điểm I. Vậy<br />

3 1 <br />

M <br />

; ; 1<br />

4 2


Câu 48: Đáp án C<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

x 0 y 0 2<br />

3<br />

y ' 4x 4x; y ' 0 <br />

x 1 y 1<br />

1<br />

Suy ra 3 điểm cực trị của ĐTHS là A0;2 ,B1;1 ,C<br />

1;1<br />

Khi đó<br />

2 2<br />

1<br />

2 2<br />

2<br />

AB AC 2,BC 2 S<br />

ABC<br />

AB 1<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

<strong>Có</strong> 2 điểm có tọa độ nguyên thuộc ĐTHS là A 0;5 , B<br />

4;1 .<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

Gọi M, N lần lượt là hai điểm đối xứng với A qua Oz và mặt phẳng (P) ( hình vẽ bên: Điểm<br />

A nằm giữa Oz, (P) vì O, A cùng phía với (P) và d Oz; P d A; P<br />

Khi đó<br />

C ABC<br />

AB BC AC BM BC CN<br />

min<br />

Suy ra BM BC CN B,C,M, N thẳng hàng.<br />

Hay B là hình <strong>chi</strong>ếu của A trên Oz, Vậy B0;0;1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

.


THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG <strong>2018</strong><br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Phan Đăng Lưu-Huế<br />

Câu 1: Tứ diện ABCD có tam giác BCD <strong>đề</strong>u cạnh a, AB vuông góc với mặt phẳng<br />

<br />

<br />

BCD , AB 2a. M là trung điểm của AD, gọi là góc giữa đường thẳng CM với<br />

mp(BCD), khi đó:<br />

A.<br />

3<br />

tan B.<br />

2<br />

2 3<br />

tan C.<br />

3<br />

Câu 2: Hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, góc<br />

3 2<br />

tan D. tan <br />

2<br />

6<br />

3<br />

o<br />

BAC 60 , SA vuông góc với<br />

mp(ABCD) góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 60 . Khoảng cách từ A đến mp<br />

(SBC) bằng:<br />

A. a 2<br />

3<br />

Câu 3: Tính giới hạn<br />

<br />

B. 2a C. 3a 4<br />

1<br />

x<br />

L lim<br />

x1<br />

2 x 1<br />

D. a<br />

A. L 6<br />

B. L 4<br />

C. L 2<br />

D. L<br />

2<br />

Câu 4: Cho hàm số y ln x. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. Miền giá trị của hàm số là khoảng 0; <br />

B. Đồ thị <strong>không</strong> có đường tiệm cận đứng khi x<br />

0 <br />

C. Hàm số có tập xác định là<br />

D. Hàm số đồng biến trong khoảng 0; <br />

Câu 5: Thiết diện qua trục của một hình nón (N) là một tam giác vuông cân, có cạnh góc<br />

vuông bằng a diện tích toàn phần của hình nón (N) bằng:<br />

A.<br />

<br />

2<br />

2a<br />

2<br />

B.<br />

<br />

1<br />

2 a<br />

2<br />

2<br />

C.<br />

<br />

1<br />

3a<br />

2<br />

Câu 6: Xen giữa số 3 và số 768 là 7 số để được một cấp số nhân có u1<br />

3. Khi đó u<br />

5<br />

là:<br />

A. 72 B. -48 C. 48<br />

D. 48<br />

Câu 7: Số cạnh của hình mười hai mặt <strong>đề</strong>u là<br />

A. 30 B. 16 C. 12 D. 20<br />

Câu 8: Biết rằng hệ số của<br />

Tìm n.<br />

2<br />

D.<br />

a<br />

2<br />

4<br />

n *<br />

x trong khai triển nhị thức Newton 2 x , n<br />

<br />

2<br />

bằng 280.


A. n 8<br />

B. n 6<br />

C. n 7<br />

D. n 5<br />

Câu 9: Trong tất cả các hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9, tính thể<br />

tích V của khối chóp có thể tích lớn nhất.<br />

A. V 144 B. V 576 C. V 576 2 D. V 144 6<br />

Câu 10: Giải phương trình<br />

2<br />

3sin x 2cosx+2 0<br />

<br />

<br />

A. x k ,k<br />

B. x k ,k<br />

C. x k2 , k D. x k2 ,k<br />

<br />

2<br />

2<br />

Câu 11: Cho hình nón (N) có đường cao SO<br />

h và bán kính đáy bằng R, gọi M là điểm trên<br />

đoạn SO, đặt OM x, 0 x h. C<br />

là <strong>thi</strong>ết diện của mặt phẳng (P) vuông góc với trục SO<br />

tại M, với hình nón (N). Tìm x để thể tích khối nón đỉnh O đáy là (C) lớn nhất.<br />

A. h 2<br />

B. h 2<br />

2<br />

C. h 3<br />

2<br />

D. h 3<br />

Câu 12: Khối nón (N) có bán kính đáy bằng 3 và diện tích xung quanh bằng 15 . Thể tích V<br />

của khối nón (N) là:<br />

A. V 12 B. V 20 C. V 36 D. V 60<br />

3x 1<br />

f1 x 2x 3x 1, f2 x , f3<br />

x cos x 3<br />

x<br />

2<br />

3<br />

Câu 13: Cho bốn hàm số <br />

<br />

f x log x. Hỏi có bao nhiêu hàm số liên tục trên tập hợp ?<br />

4 3<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

2<br />

Câu 14: Cho hàm số <br />

f x ln x 5x . Tìm tập nghiệm S của phương trình<br />

và<br />

A. S B.<br />

5<br />

<br />

S <br />

2<br />

<br />

C. S 0;5<br />

D. S ;0 5;<br />

<br />

Câu 15: Số hạng <strong>không</strong> chứa x trong khai triển<br />

2 <br />

x<br />

<br />

2 <br />

x <br />

A. 110 B. 240 C. 60 D. 420<br />

Câu 16: Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác <strong>đề</strong>u có tất cả các cạnh bằng a, thể tích của<br />

(H) bằng:<br />

6<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

2<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

2<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

4<br />

D.<br />

3<br />

a 2<br />

3


Câu 17: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 6 chữ số<br />

đôi một khác nhau và trong mỗi số đó tổng của ba chữ số đầu lớn hơn tổng của ba chữ số<br />

cuối một đơn vị?<br />

A. 32 B. 72 C. 36 D. 24<br />

2x 1<br />

Câu 18: Cho hàm số y f x . Trong các mệnh <strong>đề</strong> dưới đây, mệnh <strong>đề</strong> nào đúng?<br />

x1<br />

A. Hàm số đồng biến trên tập xác định của nó<br />

B. Hàm số nghịch biến trên tập<br />

C. Hàm số đồng biến trên ; 1<br />

và 1;<br />

<br />

D. Hàm số nghịch biến trên \ <br />

1<br />

Câu 19: Phương trình 2cosx 2 0 có tất cả các nghiệm là<br />

3<br />

<br />

x k2<br />

4<br />

3<br />

x k2<br />

4<br />

A. <br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

x k2<br />

4<br />

3<br />

x k2<br />

4<br />

C. <br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

x k2<br />

4<br />

<br />

x k2<br />

4<br />

B. <br />

k<br />

<br />

7<br />

<br />

x k2<br />

4<br />

7<br />

x k2<br />

4<br />

D. <br />

k<br />

<br />

Câu 20: Khối chóp O.ABC có OB OC a, AOB AOC 45 , BOC 60 ,OA a 2. Khi<br />

đó thể tích khối tứ diện O.ABC bằng:<br />

A.<br />

2<br />

a<br />

12<br />

B.<br />

3<br />

a 2<br />

12<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

12<br />

Câu 21: Hình trụ có bán kính đáy r. Gọi O và O' là tâm của hai đường tròn đáy, với<br />

OO' 2r.<br />

(De<strong>thi</strong>thpt.com) Một mặt cầu S tiếp xúc với hai đáy hình trụ tại O và O'. Gọi V C<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

6<br />

và V T lần lượt là thể tích khối cầu và khối trụ tương ứng. Khi đó<br />

V<br />

V<br />

C<br />

T<br />

bằng:<br />

A. 1 2<br />

B. 3 4<br />

C. 2 3<br />

D. 3 5<br />

Câu 22: Hàm số fx<br />

2<br />

x 1 khi x 1<br />

<br />

x m khi x 1<br />

liên tục tại điểm x0<br />

1 khi m nhận giá trị<br />

A. m 2<br />

B. m 2<br />

C. m 1<br />

D. m<br />

1


Câu 23: Một hộp chứa 20 bi xanh và 15 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp 4 bi. Tính xác suất để 4<br />

bi lấy được có đủ hai màu<br />

A. 4610<br />

5236<br />

B. 4615<br />

5236<br />

C. 4651<br />

5236<br />

Câu 24: Tất cả các nghiệm của phương trình tan x 3 cot x 3 1 0 là<br />

D. 4615<br />

5263<br />

<br />

<br />

x k<br />

4<br />

<br />

x k<br />

3<br />

A. k<br />

<br />

<br />

<br />

x k<br />

4<br />

<br />

x k<br />

6<br />

B. <br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

x k2<br />

4<br />

<br />

x k2<br />

6<br />

C. k<br />

<br />

<br />

<br />

x k<br />

4<br />

<br />

x k<br />

6<br />

D. k<br />

<br />

Câu 25: <strong>Có</strong> 14 người gồm 8 nam và 6 nữ. Số cách chọn 6 người trong đó có đúng 2 nữ là<br />

A. 1078 B. 1414. C. 1050 D. 1386<br />

Câu 26: Hình trụ có bán kính đáy bằng a và <strong>thi</strong>ết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung<br />

quanh hình trụ đó bằng:<br />

A.<br />

a<br />

2<br />

2<br />

B.<br />

2<br />

a<br />

C.<br />

2<br />

3 a<br />

D.<br />

2<br />

4<br />

a<br />

1<br />

m 1 log x 1 4 m 5 log 4m 4 0 1 .<br />

x1<br />

2 2<br />

Câu 27: Cho phương trình <br />

1 1<br />

3 3<br />

Hỏi có<br />

bao nhiêu giá trị m nguyên âm để phương trình 1 có nghiệm thực trong đoạn<br />

A. 6 B. 5 C. 2 D. 3<br />

x<br />

Câu 28: Cho hai hàm số y e và y ln x . Xét các mệnh <strong>đề</strong> sau<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 ;2<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

I Đồ thị hai hàm số đối xứng qua đường thẳng y<br />

x<br />

II Tập xác định của hai hàm số trên là<br />

III Đồ thị hai hàm số cắt nhau tại đúng một điểm.<br />

IV Hai hàm số <strong>đề</strong>u đồng biến trên tập xác định của nó.<br />

<strong>Có</strong> bao nhiêu mệnh <strong>đề</strong> sai trong các mệnh <strong>đề</strong> trên?<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4


Câu 29: Xét khối tứ diện ABCD có cạnh AD x và các cạnh còn lại <strong>đề</strong>u bằng a 2 3.<br />

Tìm x để thể tích khối tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhất<br />

A. x 6<br />

B. x 14 C. x 3 2 D. x 2 3<br />

Câu 30: Cho hàm số<br />

<br />

y f x có bảng biến <strong>thi</strong>ên như sau. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

x 1<br />

0 <br />

f ' x <br />

+ 0 || +<br />

f x <br />

1 <br />

0<br />

A. Hàm số có hai điểm cực trị. B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 3<br />

C. Hàm số có một điểm cực trị. D. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 0.<br />

Câu 31: Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mpABCD,<br />

SA 2a. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD bằng:<br />

A.<br />

2<br />

2 a<br />

B.<br />

2<br />

a<br />

C.<br />

log 3 2x 3<br />

Câu 32: Tìm nghiệm của phương trình <br />

2<br />

2<br />

3 a<br />

D.<br />

2<br />

6<br />

a<br />

A. x 1<br />

B. x 2<br />

C.<br />

5<br />

x D.<br />

2<br />

3<br />

x <br />

2<br />

Câu 33: Phương trình sinx+ 3 cos x 1 có tập nghiệm là:<br />

<br />

A. k ; k<br />

6 2 <br />

<br />

với k B. k2 ; k2<br />

6 2 với k <br />

<br />

C. k2 ; k2<br />

6 2 với k D. 7<br />

<br />

k2 ;<br />

k2<br />

6 2 với k <br />

Câu 34: Cho phương trình<br />

sau đây?<br />

x x1<br />

25 20.5 3 0.<br />

Khi đặt<br />

x<br />

t 5 , ta được phương trình nào<br />

A.<br />

2<br />

t 3 0<br />

B.<br />

2<br />

t 4t 3 0


C.<br />

2<br />

t 20t 3 0<br />

D.<br />

Câu 35: Số nghiệm của phương trình<br />

trong khoảng ;<br />

là:<br />

2 20<br />

t 3 0<br />

t<br />

2<br />

sin xsin 2x 2sin x cos x sin x cos x<br />

<br />

sin x cos x<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5<br />

<br />

3 cos 2x<br />

Câu 36: Rút gọn biểu thức<br />

1<br />

3 4<br />

P x x, với x là số thực dương.<br />

A.<br />

1<br />

P x 12 B.<br />

7<br />

P x 12 C.<br />

2<br />

P x 3 D.<br />

ax b<br />

Câu 37: Cho hàm số y có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh<br />

x1<br />

<strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A. a 0;b 0 B. 0b<br />

a<br />

C. b 0 a D. a b 0<br />

2<br />

P<br />

x 7<br />

x<br />

2<br />

Câu 38: Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y , biết tiếp tuyến vuông góc<br />

x1<br />

với đường thẳng<br />

1<br />

y x 5 và tiếp điểm có hoành độ dương<br />

3<br />

A. y 3x 10 B. y 3x 2 C. y 3x 6 D. y 3x 2<br />

Câu 39: Cho cấp số cộng<br />

(u<br />

n<br />

) biết u1<br />

5,d 2. Số 81 là số hạng thứ bao nhiêu?<br />

A. 100 B. 50 C. 75 D. 44<br />

Câu 40: Hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mp ABC, góc giữa SB và mp ABC bằng<br />

60 , tam giác ABC <strong>đề</strong>u cạnh a, thể tích khối chóp S.ABC bằng:<br />

A. a 3 B.<br />

3<br />

a<br />

4<br />

Câu 41: Một người cần đi từ khách sạn A bên bờ biển đến hòn đảo C.<br />

Biết rằng khoảng cách từ đảo C đến bờ biển là 10km, khoảng cách từ<br />

khách sạn A đến điểm B trên bờ gần đảo C nhất là 40<br />

km.(De<strong>thi</strong>thpt.com) Người đó có thể đi đường thủy hoặc đi đường bộ<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

2<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

rồi đi đường thủy (như hình vẽ bên). Biết kinh phí đi đường thủy là 5


USD/ km, đi đường bộ là 3 USD/ km. Hỏi người đó phải đi đường bộ một khoảng bao nhiêu<br />

để kinh phí nhỏ nhất ( AB 40km, BC 10km)<br />

?<br />

A. 10 km B. 65<br />

2 km C. 40 km D. 15 2 km<br />

Câu 42: Gọi x, y là các số thực dương thỏa mãn log x log y log x y<br />

x a b<br />

, với a, b là hai số nguyên dương. Tính P a.b<br />

y 2<br />

và<br />

9 12 16<br />

A. P 6<br />

B. P 5<br />

C. P 8<br />

D. P<br />

4<br />

Câu 43: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông cân tại A,AB a. Biết thể<br />

tích của khối lăng trụ ABC.A'B'C' là<br />

và B'C'<br />

A.<br />

8a<br />

h B.<br />

3<br />

Câu 44: Cho hàm số<br />

<br />

3<br />

4a<br />

V . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB<br />

3<br />

3a<br />

h C.<br />

8<br />

y f x có đồ thị như hình vẽ bên.<br />

2a<br />

h D.<br />

3<br />

a<br />

h <br />

3<br />

<strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương 2<br />

nghiệm thực phân biệt?<br />

A. 5 B. 8<br />

C. 6 D. 7<br />

f x<br />

log m có đúng ba


Câu 45: Gọi x<br />

1, x<br />

2<br />

là hai nghiệm của phương trình<br />

đây đúng?<br />

A.<br />

1 2 3<br />

x 1 x<br />

9 20.3 8 0.<br />

Khẳng định nào sau<br />

8<br />

20<br />

8<br />

8<br />

x x log B. x1 x2 log3<br />

C. x1x2 log3<br />

D. xx<br />

1 2<br />

<br />

9<br />

9<br />

9<br />

9<br />

Câu 46: Tính đạo hàm của hàm số y log 2<br />

2<br />

x x 1<br />

A.<br />

C.<br />

y' <br />

y' <br />

<br />

<br />

2x 1<br />

<br />

2<br />

x x 1 ln 2<br />

<br />

<br />

2x 2<br />

<br />

2<br />

x x 1 ln 2<br />

<br />

<br />

B.<br />

D.<br />

y' <br />

<br />

y' <br />

2x 1<br />

<br />

2<br />

x x 1 ln 2<br />

<br />

<br />

<br />

x1<br />

<br />

2<br />

x x 1 ln 2<br />

3<br />

Câu 47: Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số f x x 3x 4 và <br />

<br />

<br />

M x ;0 là<br />

điểm trên trục hoành sao cho tam giác MAB có chu vi nhỏ nhất, đặt T 4x0<br />

2015. Trong<br />

các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng?<br />

A. T 2017. B. T 2019. C. T 2016. D. T <strong>2018</strong>.<br />

Câu 48: Đồ thị hàm số<br />

3x 2<br />

y có bao nhiêu đường tiệm cận?<br />

1 2x<br />

A. 1 B. 0 C. 3 D. 2<br />

5 3<br />

Câu 49: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số f x x 5x 20x 2 trên đoạn <br />

<br />

A. M 26<br />

B. M 46<br />

C. M 46 D. M 50<br />

3 2<br />

Câu 50: Cho hàm số bậc ba y f x ax bx cx d có đồ thị như hình vẽ bên.<br />

0<br />

1;3 ?<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng?<br />

A. a 0,b 0,c 0,d 0


B. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

C. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

D. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

Đáp án<br />

1-B 2-C 3-C 4-D 5-D 6-D 7-A 8-C 9-B 10-C<br />

11-D 12-A 13-D 14-A 15-C 16-C 17-B 18-C 19-B 20-B<br />

21-C 22-D 23-B 24-A 25-C 26-D 27-D 28-A 29-C 30-A<br />

31-D 32-C 33-B 34-B 35-A 36-B 37-C 38-A 39-D 40-B<br />

41-B 42-B 43-A 44-D 45-A 46-B 47-A 48-D 49-D 50-C<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Gọi I là trung điểm BD. Khi đó ICM


IM a 2 3<br />

Ta có: tan <br />

CI a 3 3<br />

2<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Gọi E và H lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu của A lên CB và SE<br />

Ta có:<br />

a 3<br />

AE ABsin ABE sin60 <br />

2<br />

3 3 3a<br />

AH AEsin 60 a. <br />

2 2 4<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

1 x 2 x 1<br />

1<br />

x<br />

L lim lim lim 2 x 1 2<br />

x1 2x 1<br />

x1 1<br />

x<br />

x1<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Ta có<br />

1<br />

y' 0 x 0<br />

x<br />

Hàm số đồng biến trong khoảng 0; <br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Độ dài đường sinh là l a.<br />

Bán kính đáy là:<br />

2 2<br />

a a a 2<br />

<br />

R <br />

2 2


2 a 2 a 2 1<br />

2 a<br />

Diện tích toàn phần của hình nón là: S R Rl <br />

.a <br />

2 <br />

2 2<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Giả sử cấp số nhân có công bội là q.<br />

Ta có:<br />

8 8<br />

u9 u1q 768 3q 768 q 2<br />

4<br />

u5 u1q 3. 2 48<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

n<br />

n<br />

k n k<br />

hệ số của<br />

k0<br />

n<br />

k<br />

<br />

2 x C x .2 <br />

C 1 .2 280 n 7<br />

4 4<br />

x là: 4 n4<br />

n<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

Suy ra<br />

Mặt khác<br />

2<br />

SA<br />

R 9<br />

2SO<br />

2 2<br />

SO OA 18<br />

<br />

SO<br />

<br />

2<br />

1 1 AC 2<br />

ABCD<br />

VS.ABCD<br />

SO.S SO. SO.OA<br />

3 3 2 3<br />

2 SO. 18SO SO<br />

2 .<br />

3<br />

<br />

SO t 0 t 18 , xét hàm số<br />

đặt <br />

2 2 8 t t 8 t 18 t<br />

<br />

f t t 18 t . . 18 t<br />

576<br />

3 3 2 2 3 3 <br />

Cách 2: các em xét hàm số <br />

f t trên khoảng 0;18<br />

3<br />

<br />

2<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Phương trình đã cho<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

cosx 1<br />

<br />

x<br />

cosx<br />

1L<br />

3<br />

2<br />

3sin x 2cosx+2 0 5<br />

Gọi r là bán kính đáy của hình nón đỉnh O.<br />

k2 , k


Ta có r h x <br />

r<br />

h x <br />

R<br />

R h h <br />

Chiều cao của khối nón đỉnh O là x<br />

Thể tích của khối nón đỉnh O là:<br />

2 2 2 3 2 3 2<br />

1 h x R R h x h x 2x R 2h 4R h<br />

V x <br />

2<br />

h xh x2x<br />

<br />

2 <br />

2 <br />

3 h 6h 6h 3 6h 3 81<br />

h<br />

Vmax<br />

h x 2x x <br />

3<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

Độ dài đường sinh là<br />

Chiều cao của khối chóp là<br />

Thể tích của khối nón là<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

15<br />

l<br />

5<br />

3<br />

2 2<br />

h 5 3 4<br />

1<br />

<br />

3<br />

2<br />

V 3 4 12<br />

Hàm số liên tục trên tập hợp hàm số có tập xác định D <br />

Hàm số<br />

f1<br />

x và f3<br />

<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

x liên tục trên<br />

Hàm số có tập xác định D ;0 5;<br />

<br />

2x 5 5<br />

f ' x f ' x 0 2x 5 0 x D S <br />

2<br />

x 5 2<br />

Ta có <br />

Câu 15: Đáp án C<br />

6 6 k 6<br />

k 6 k k k 63k<br />

2 6 2 6<br />

k0 x k0<br />

2 2 <br />

x C x C 2 x<br />

x <br />

<br />

Ta có <br />

<br />

6 3k 0 x 2 a C 2 60<br />

2<br />

Số hạng <strong>không</strong> chứa x 2<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

3<br />

1 2 a 3<br />

Thể tích của H là: V Bh a sin 60 .a<br />

<br />

2 4<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

2 6<br />

Số cần lập là abcdef, ta có a b c 1 d e f 20 2d e f d e f 10


Với mỗi f 1;3;5 d,e có 4 cách chọn, suy ra abcdef có 4.3! 24 cách chọn<br />

Suy ra có 3.24 72 số có thể lập thỏa mãn <strong>đề</strong> bài<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Tập xác định: <br />

<br />

; 1<br />

1;<br />

<br />

3<br />

Ta có f ' x 0, x D<br />

Hàm số đồng biến trên <br />

x1 2<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

<br />

<br />

x k2<br />

4<br />

PT 2cosx 2 <br />

k<br />

<br />

<br />

x k2<br />

4<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

<br />

; 1<br />

và 1;<br />

<br />

AB AC a a 2 2a.a 2cos45 a<br />

Ta có 2<br />

2 2 2 2<br />

AB AC a (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Tam giác cân OBC có góc BOC 60 <strong>đề</strong>u<br />

Gọi I và H lần lượt là trung điểm của BC và hình <strong>chi</strong>ếu của O lên AI. Khi đó OH ABC<br />

Ta có


2<br />

2 <br />

<br />

AI OI a<br />

a a 3<br />

<br />

2<br />

2<br />

1 2 2<br />

cos OIA sin OIA <br />

3 3<br />

1 1 a 6<br />

<br />

2 2 3<br />

2<br />

SIOA<br />

IO sin OIA OH.AI OH<br />

2<br />

1 2 a 3<br />

SABC<br />

a sin 60 <br />

2 4<br />

Thể tích khối tứ diện O.ABC là<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Bán kính hình cầu là R r<br />

2 3<br />

1 1 a 6 a 3 a 2<br />

ABC<br />

V OH.S . <br />

3 3 3 4 12<br />

Ta có<br />

4 r<br />

3<br />

<br />

V 3 2<br />

<br />

C<br />

2<br />

VT<br />

r .2r 3<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

lim f x lim x m 1<br />

m<br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

2<br />

<br />

lim f x lim x 1 2<br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

f 1 2<br />

x 1 lim f x lim f x f 1 1 m 2 m 1<br />

Hàm số liên tục tại diểm <br />

Câu 23: Đáp án B<br />

Lấy ngẫu nhiên 4 bi từ hộp bi, ta có<br />

0<br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

4<br />

C35<br />

52630 cách<br />

Gọi A là biến cố “lấy được 4 bi có đủ 2 màu”, ta có<br />

+TH1: 1 đỏ, 3 xanh, suy ra có<br />

+TH2: 2 đỏ, 2 xanh, suy ra có<br />

+TH3: 3 đỏ, 1 xanh, suy ra có<br />

Suy ra PA<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

1 3<br />

C15C 30<br />

17100 cách<br />

2 2<br />

C15C 30<br />

19950 cách<br />

3 1<br />

C15C 30<br />

9100 cách<br />

17100 19950 9100 4615<br />

<br />

52630 5263


sin 2x 0<br />

<br />

x k<br />

x k <br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

PT 2<br />

<br />

3<br />

<br />

tan x 3 1 0<br />

2<br />

<br />

<br />

tan x 3<br />

tan x<br />

tan x 3 1<br />

tan x 3 0 <br />

<br />

<br />

tan x 1<br />

<br />

x k<br />

tan x 3 3<br />

k<br />

<br />

tan x 1<br />

<br />

x k<br />

4<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Số cách chọn là<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Độ dài đường sinh l 2a<br />

4 2<br />

C8C6<br />

1050 cách<br />

<br />

diện tích xung quanh hình trụ đó bằng<br />

S 2rl 2 .a.2a 4<br />

a<br />

xq<br />

2<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Điều kiện:<br />

2 <br />

x <br />

<br />

;2 1<br />

<br />

3 <br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

4 m 1 log3 x 1 4 m 5 log3<br />

x 1 4m 4 0<br />

2<br />

t 5t 1<br />

2<br />

t t 1<br />

2<br />

Đặt t log3<br />

x 1 1;1 1<br />

m 1 t m 5t m 1 0 m 2<br />

2<br />

t 5t 1<br />

2<br />

t t 1<br />

Xét hàm số <br />

<br />

Suy ra <br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

4 t 1<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

t t 1<br />

<br />

<br />

f t , t 1;1 , ta có f ' t f ' t 0 t 1<br />

<br />

7 7<br />

f 1 f t f 1<br />

1 f t<br />

2<br />

1 m <br />

3 3<br />

<br />

<br />

1;1 1;1<br />

Suy ra có 3 giá trị nguyên âm của m thỏa <strong>đề</strong> bài<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Các mệnh <strong>đề</strong> sai là (II) và (III)<br />

Câu 29: Đáp án C


AH<br />

BC<br />

Gọi H là trung điểm BC khi đó <br />

DH<br />

BC<br />

SUY RA BC AHD<br />

và ta có<br />

a 3<br />

AH DH<br />

<br />

2<br />

Gọi E là trung điểm của AD do tam giác AHD cân nên<br />

2 2<br />

2 2 3a x<br />

HE AD HE AH AE <br />

4 4<br />

Ta có VABCD V 1 1 1<br />

BAHD<br />

VCAHD BC.S<br />

AHD<br />

a HE.AD<br />

3 3 2<br />

Lại có<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

3a x 3a x x 3a x x<br />

.x 2. . <br />

4 4 4 4 2 4 4 4<br />

2 3 3<br />

3a a a<br />

VABCD<br />

Vmax<br />

<br />

4 8 8<br />

2 2 a 6<br />

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 3a 2x x 3 2<br />

2<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

Hàm số cho 2 điểm cực trị x 1; x 0<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

Ta có<br />

2<br />

2<br />

SA <br />

2 2 a 2 3<br />

2 2<br />

d <br />

R R a a S 4 R 6 a<br />

4 <br />

<br />

2 <br />

2<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

3<br />

5<br />

log2<br />

3 2x 3 3 2x 2 8 x <br />

2<br />

Câu 33: Đáp án B


1<br />

Ta có: PT 2sinx x 1 sinx x <br />

3 3 2<br />

<br />

<br />

x k2 x k2<br />

3 6 <br />

<br />

6<br />

<br />

<br />

5 <br />

x k2 x k2<br />

<br />

3 6 2<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

x<br />

2<br />

x<br />

PT 5 4.5 3 0<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

<br />

DK: sin x cos x 0 tan x 1 x k<br />

4<br />

Khi đó<br />

sin x sin 2x sin 2x cos x sin x cos x<br />

PT <br />

<br />

sin x cos x<br />

sin x cos xsin 2x 1<br />

<br />

<br />

3 cos 2x<br />

2<br />

sin x 2sin x cos x<br />

2<br />

cos x 3 sin x cos xcos x sin x<br />

sin x cos xsin x cos x 3 sin x cos xcos x sin x<br />

sin x cos x 3 cos x sin x<br />

<br />

2 2<br />

3 cos x sin x<br />

<br />

sin x cos x<br />

<br />

<br />

<br />

31<br />

1 3 sin x 3 1 cos x tan x <br />

1 3<br />

<br />

x k<br />

12<br />

PT có 2 nghiệm thuộc ;<br />

<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

1 1 1 1 1 7<br />

3 4 3 4 3 <br />

4 12<br />

P x x x x x x<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

Tiệm cận ngang y a a 0<br />

<strong>Gia</strong>o với trục tung 0;b<br />

b 0<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

Ta có<br />

y' <br />

3<br />

x1<br />

2


1<br />

Do tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y x 5<br />

3<br />

3 1 x 2<br />

2 . 1 <br />

x 1<br />

3 x0<br />

0<br />

nên<br />

<br />

0<br />

x 2 PTTT : y 3 x 2 4 3x 10<br />

Do tiếp điểm có hoành độ dương nên <br />

Câu 39: Đáp án D<br />

u u n 1 d 81 n 44<br />

Ta có <br />

n 1<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

2 3<br />

a 3 1 a<br />

Ta có S<br />

ABC<br />

;SA ABtan 60 a 3 V SA.S<br />

ABC<br />

<br />

4 3 4<br />

Câu 41: Đáp án B<br />

Đặt <br />

0<br />

AD x BD AB AD 40 x CD BD BC 40 x 10<br />

0<br />

2 2 2<br />

Suy ra kinh phí người đó phải bỏ là<br />

<br />

2<br />

T 3x 5 x 80x 1700 f x<br />

Khảo sát hàm số <br />

f x trên <br />

0;40 suy ra <br />

Và <strong>chi</strong> phí người đó chỉ đi đường thủy là<br />

65<br />

min f x 160 x km<br />

2<br />

2 2<br />

t 5 40 10 500 17USD<br />

VẬY kinh phí nhỏ nhất cần bỏ ra khi đi đường bộ là 65 km<br />

2<br />

Câu 42: Đáp án B<br />

t<br />

<br />

x 9<br />

log x log y log x y t <br />

y 12<br />

Đặt <br />

9 12 16 t<br />

và<br />

t<br />

x y 16<br />

t<br />

2<br />

t t<br />

t t t t<br />

2<br />

t t t<br />

2 3 3 3 1<br />

5<br />

Suy ra <br />

Vậy<br />

9 12 16 3 3 .4 4 0 1 0 <br />

4 <br />

4 4 2<br />

a 1<br />

P ab 5<br />

b<br />

5<br />

t<br />

t<br />

x 9 3 1<br />

5 a b<br />

t <br />

y 12 4 2 2<br />

Câu 43: Đáp án A<br />

Diện tích tam giác ABC là S<br />

2<br />

1 a<br />

2 2<br />

2<br />

ABC<br />

AB <br />

8a<br />

Chiều cao của khối lăng trụ là VABC.A'B'C' SABC<br />

h h <br />

3<br />

8a<br />

BC / /B'C' d AB;B'C' d B'C'; ABC d B'; ABC h <br />

3<br />

Ta có


Câu 44: Đáp án D<br />

Số nghiệm của phương trình f x log2<br />

m là số giao điểm của đồ thị hàm số y f x<br />

log2<br />

m (De<strong>thi</strong>thpt.com)Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng để f x 2<br />

f x<br />

phân biệt<br />

1<br />

1 log2<br />

m 3 m 8<br />

2<br />

Kết hợp với<br />

ta được m 1;2;3;4;5;6;7<br />

<br />

*<br />

m ,<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

là giá trị cần tìm<br />

2<br />

Phương trình 9 x1 20.3 x 8 0 93 x 20.3 x 8 0 *<br />

<br />

Đặt<br />

x<br />

t 3 0,<br />

2<br />

x1 x2<br />

khi đó * 9t 20.t 8 0 t t 3 .3<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

2<br />

Ta có <br />

và<br />

log m có 3 nghiệm<br />

8 8<br />

8<br />

<br />

1 2 x1 x2 log3<br />

9 9<br />

9<br />

2<br />

x x 1 ' 2x 1<br />

<br />

y log2 x x 1 y ' <br />

2 2<br />

x x 1 ln 2 x x 1 ln 2<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

Ta có <br />

<br />

<br />

x 1 f 1 6<br />

2<br />

f ' x 3x 3;f ' x 0 <br />

x 1<br />

f 1 2<br />

Suy ra 2 điểm cực trị của hàm số là A 1; 6 ;B1; 2<br />

Do đó, chu vi tam giác MAB là (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

<br />

2 2 2 2<br />

0 0<br />

C MA MB MC x 1 6 x 1 2 3 2<br />

2 2 2 2<br />

x 1 6 x 1 2 x 11 x 6 2 68<br />

2 2<br />

Mặt khác <br />

Vậy C 68 3 2.<br />

0 0 0 0<br />

x0 1 1x0<br />

1<br />

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x0<br />

T 2017<br />

6 2 2<br />

Câu 48: Đáp án D<br />

Hàm số bậc nhất trên bậc nhất nên có 2 đường tiệm cận<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

4 2<br />

Ta có f ' x 5x 15x 20; x


Phương trình<br />

f ' x<br />

0 x 2<br />

Tính các giá trị f 1 26;f 2 46;f 3<br />

50.<br />

Vậy<br />

<br />

<br />

max f x 50<br />

1;3<br />

Câu 50: Đáp án C<br />

Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng:<br />

x<br />

<br />

x<br />

<br />

lim f x ; lim f x a 0<br />

Đồ thị hàm số<br />

<br />

y f x cắt trục tung tại điểm có tung độ âm d<br />

0<br />

Hàm số có 2 điểm cực trị x<br />

1, x<br />

2<br />

có<br />

Vậy a 0,b 0,c 0,d 0<br />

2b<br />

x1 x2<br />

0<br />

3a b<br />

0<br />

<br />

<br />

c c 0<br />

x1x2<br />

0<br />

<br />

3a


THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG <strong>2018</strong><br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> <strong>Chuyên</strong> Phan <strong>Bộ</strong>i Châu-Nghệ An<br />

Câu 1: <strong>Có</strong> tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số<br />

2<br />

y x 2x m<br />

trên đoạn 1;2 bằng 5.<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

Câu 2: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SD,<br />

N là<br />

trọng tâm tam giác SAB. Đường thẳng MN cắt mặt phẳng SBC tại điểm I. Tính tỉ số IN<br />

IM .<br />

A. 3 4<br />

B. 1 3<br />

C. 1 2<br />

D. 2 3<br />

Câu 3: Cho logab b 3 (với a 0, b 0, ab 1 ). Tính a <br />

log ab 2 <br />

b<br />

.<br />

A. 5 B. 4<br />

C. 10<br />

D. 16<br />

Câu 4: Tô màu các cạnh của hình vuông ABCD bởi 6 màu khác nhau sao cho mỗi cạnh<br />

được tô bởi một màu và hai cạnh kề nhau thì tô bởi hai màu khác nhau. Hỏi có tất cả bao<br />

nhiêu cách tô?<br />

A. 360 B. 480 C. 600 D. 630<br />

Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình<br />

1 <br />

A. ; <br />

2<br />

<br />

2 1<br />

3 x 27 là:<br />

B. 3; <br />

C.<br />

1 <br />

; <br />

3<br />

<br />

D. 2; <br />

Câu 6: Cho hình trụ có <strong>chi</strong>ều cao bằng 2a, bán kính đáy bằng a. Tính diện tích xung quanh<br />

của hình trụ.<br />

A.<br />

2<br />

a<br />

B.<br />

2<br />

2a C.<br />

2<br />

2 a<br />

D.<br />

2<br />

4<br />

a<br />

Câu 7: Cho mặt cầu S tâm O, bán kính bằng 2 và mặt phẳng P . Khoảng cách từ O đến<br />

P bằng 4. Từ điểm M thay đổi trên <br />

P kẻ các tiếp tuyến MA, MB,<br />

MC tới S với<br />

A, B,<br />

C là các tiếp điểm. Biết mặt phẳng ABC luôn đi qua một điểm I cố định. Tính độ<br />

dài đoạn OI.<br />

A. 3 B.<br />

3<br />

2<br />

C. 1 2<br />

D. 1


Câu 8: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị ngyên của tham số m để hàm số <br />

xác định trên ?<br />

A. 6 B. 8 C. 7 D. 5<br />

x 2<br />

Câu 9: Giá trị cực tiểu của hàm số y e x<br />

3<br />

là:<br />

y 5 msin x m 1 cos x<br />

A. 6 e<br />

Câu 10: Hàm số<br />

số<br />

6<br />

B.<br />

3<br />

e<br />

y f x<br />

có đồ thị y f ' x<br />

C. 3e<br />

D. 2e<br />

như hình vẽ. Khi đó số điểm cực trị của hàm<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 11: Giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

A. 5<br />

B. 4<br />

C. 1<br />

D. 1<br />

x<br />

Câu 12: Cho hàm số y e x 2 mx<br />

3 2<br />

2 3 1 trên đoạn 1;1<br />

y x x<br />

. Biết y ' 0<br />

1. Tính y '1 <br />

là<br />

A. 6e B. 3e C. 5e D. 4e<br />

Câu 13: Cho hình chóp S.<br />

ABC có SA vuông góc với đáy, tam giác ABC vuông tại B. Biết<br />

SA AB BC. Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng SAC .<br />

A. 30 B. 45 C. 60 D.<br />

Câu 14: Cho hình chóp có 20 cạnh. Tính số mặt của hình chóp đó.<br />

A. 20 B. 11 C. 12 D. 10<br />

1<br />

arccos 3<br />

Câu 15: Cho hình chóp <strong>đề</strong>u S.<br />

ABCD có tất cả các cạnh bằng a, điểm M thuộc cạnh SC sao<br />

cho SM 2MC<br />

. Mặt phẳng <br />

tích <strong>thi</strong>ết diện của hình chóp S.<br />

ABCD cắt bởi P .<br />

P chứa AM và song song với BD.(De<strong>thi</strong>thpt.com) Tính diện


A.<br />

3a<br />

5<br />

2<br />

B.<br />

4 26<br />

15<br />

a<br />

2<br />

C.<br />

2 26<br />

15<br />

a<br />

2<br />

D.<br />

2 3a<br />

5<br />

2<br />

Câu 16: Tìm hàm số lẻ trong các hàm số sau.<br />

2<br />

A. y sin x B. y x cos 2x<br />

C. y xsin<br />

x D. y<br />

cos x<br />

Câu 17: Trong <strong>không</strong> gian, tìm mệnh <strong>đề</strong> sai trong các mệnh <strong>đề</strong> sau:<br />

A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.<br />

B. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau.<br />

C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.<br />

D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.<br />

Câu 18: Tổng các nghiệm của phương trình<br />

log xlog 9.log x 3 là<br />

2<br />

2 2 2<br />

A. 2 B. 8 C. 17 2<br />

D. 2<br />

Câu 19: Ông A vay ngân hàng 96 triệu đồng với lãi suất 1% một tháng theo hình thức mỗi<br />

tháng trả góp số tiền giống nhau sao cho sau đúng 2 <strong>năm</strong> thì hết nợ. Hỏi số tiền ông phải trả<br />

hàng tháng là bao nhiêu? (làm tròn đến hai chữ ố sau dấu phẩy)<br />

A. 4,53 triệu đồng. B. 4,54 triệu đồng. C. 4,51 triệu đồng. D. 4,52 triệu đồng.<br />

Câu 20: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số<br />

đường tiệm cận ngang.<br />

y <br />

mx 1<br />

x<br />

x x1<br />

2 2<br />

A. m B. m 0<br />

C. m 0<br />

D. m 0<br />

Câu 21: Cho hàm số<br />

A. 1 3<br />

2<br />

x mx khi x <br />

<br />

f x<br />

x 32<br />

<br />

x 1<br />

B.<br />

Câu 22: Thể tích khối bát diện <strong>đề</strong>u cạnh a là<br />

A.<br />

2a<br />

6<br />

3<br />

B.<br />

1<br />

khi x 1<br />

<br />

<br />

có hai<br />

. Tìm m để hàm số đã cho liên tục tại x 1<br />

3<br />

C. 0 D. 2<br />

4<br />

3<br />

2a C.<br />

Câu 23: Cho hai cấp số cộng an<br />

: a1 4; a2 7;...; a100<br />

và bn<br />

: b1 1; b2 6;...; b100<br />

bao nhiêu số có mặt đồng thời trong cả hai dãy số trên?<br />

A. 32 B. 20 C. 33 D. 53<br />

2a<br />

3<br />

3<br />

D.<br />

2a<br />

2<br />

. Hỏi có<br />

3


1<br />

Câu 24: Tìm tập xác định của hàm số y <br />

log 5 x<br />

A. ;5 \ 4<br />

B. 5; <br />

C. ;5<br />

D. 5; <br />

Câu 25: Tính<br />

lim 1<br />

2n<br />

3 n 1<br />

A. 5<br />

B. 7 C.<br />

Câu 26: Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình bên?<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

D. 1 3<br />

3<br />

2<br />

A. 2<br />

y x 2 1<br />

2<br />

B. 2<br />

y x 2 1<br />

C.<br />

D.<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

3<br />

4 2<br />

y x 4x<br />

3<br />

Câu 27: Tính thể tích của khối lăng trụ <strong>đề</strong>u ABC. A' B' C ' có<br />

A.<br />

3a<br />

4<br />

3<br />

B.<br />

3a<br />

6<br />

3<br />

C.<br />

AB AA'<br />

a<br />

3<br />

a D.<br />

Câu 28: Cho hình trụ có <strong>thi</strong>ết diện qua trục là hình vuông cạnh 2a. Mặt phẳng P song<br />

a<br />

song với trục và cách trục một khoảng . Tính diện tích <strong>thi</strong>ết diện của hình trụ cắt bởi P<br />

2<br />

A.<br />

2<br />

2 3a B.<br />

Câu 29: Cho <br />

log a 1 3 . Tính 3<br />

3<br />

2<br />

a C.<br />

log 1<br />

9 a<br />

<br />

2<br />

4a D.<br />

A. 5 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 30: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị<br />

2x<br />

1<br />

y <br />

x 1<br />

tại điểm A 2;3<br />

là<br />

3a<br />

12<br />

2<br />

a<br />

A. y 3x 9 B. y x 5 C. y 3x 3<br />

D. y x 1<br />

3<br />

<br />

Trang 4 http://de<strong>thi</strong>thpt.com – Website chuyên <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> file word có <strong>lời</strong> <strong>giải</strong>


3 2<br />

Câu 31: Biết điểm M 0;4<br />

là điểm cực đại của đồ thị hàm số <br />

2 .<br />

f<br />

3<br />

f x x ax bx a Tính<br />

A. f 3<br />

17 B. f 3<br />

49 C. f 3<br />

34 D. f <br />

Câu 32: Tìm nguyên hàm<br />

F x của hàm số f x e 2 x , biết F <br />

2x<br />

e 1<br />

2 2<br />

0 1<br />

3 13<br />

2<br />

A. F x e x<br />

2<br />

B. Fx C. F x 2e x 1<br />

D. F x e<br />

x<br />

Câu 33: Cho<br />

F x là một nguyên hàm của hàm số f x x ln x . Tính F''<br />

x <br />

A. F '' x<br />

1ln<br />

x B. F''<br />

x<br />

Câu 34: Trong các hàm số<br />

nhiêu hàm số đồng biến trên<br />

1<br />

<br />

x<br />

C. F '' x<br />

1ln<br />

x D. '' <br />

F x x ln<br />

x<br />

x 1 , 5<br />

x ,<br />

3 3<br />

2<br />

y y y x x 3 x 1, y tan x x<br />

3x<br />

2<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

có bao<br />

Câu 35: Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V. Gọi G1 , G2 , G3,<br />

G<br />

4<br />

là trọng tâm của 4 mặt của<br />

tứ diện ABCD. Thể tích của khối tứ diện G1G 2G3G 4<br />

là (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

V<br />

A. 27<br />

V<br />

B. 18<br />

C. 4<br />

V<br />

V<br />

D. 12<br />

Câu 36: Nguyên hàm của hàm số f x xsin<br />

x là<br />

A. F x x cos x sin x C B. cos sin<br />

F x x x x C<br />

C. F x x cos x sin x C D. cos sin<br />

Câu 37: Hàm số F x cos3<br />

sin 3x<br />

3<br />

x là nguyên hàm của hàm số<br />

F x x x x C<br />

A. f x <br />

B. f x 3sin 3x C. f x 3sin 3x D. sin 3<br />

f x x<br />

Câu 38: Cho hình chóp S.<br />

ABC có SA vuông góc với đáy. Tam giác ABC vuông cân tại B,<br />

biết SA AC 2.<br />

a Tính thể tích khối chóp S.<br />

ABC<br />

A.<br />

2<br />

3<br />

3 a B. 3<br />

1<br />

3 a C. 2 2 3<br />

3 a D. 4 3<br />

3 a<br />

Câu 39: Tìm hệ số của<br />

1 2x<br />

3<br />

x trong khai triển 10<br />

A. 120 B. 960<br />

C. 960 D. 120


3 2<br />

Câu 40: Cho hàm số y x 3x 1. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.<br />

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;1<br />

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;2<br />

<br />

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ;0<br />

D. Hàm số đồng biến trên khoảng<br />

<br />

<br />

<br />

1 3 ;<br />

2 2<br />

Câu 41: Cho quả địa cầu có độ dài đường kinh tuyến 30 Đông là 40 cm. Độ dài đường<br />

xích đạo là<br />

A. 40 3 cm B. 40 cm C. 80 cm D. 80 cm<br />

3<br />

Câu 42: Cho khối lăng trụ ABC. A' B' C ' có thể tích là V . Điểm M là trung điểm của cạnh<br />

AA '. Tính theo V thể tích khối chóp M. BCC ' B '<br />

A. 2 V<br />

3<br />

B. 3 V<br />

4<br />

C. 3<br />

V<br />

D. 2<br />

V<br />

Câu 43: Cho tứ diện ABCD có thể tích là V . Điểm M thay đổi trong tam giác BCD. Các<br />

đường thẳng qua M và song song với AB, AC,<br />

AD lần lượt cắt các mặt phẳng<br />

ACD, ABD,<br />

ABC tại N, P,<br />

Q . Giá trị lớn nhất của thể tích khối đa diện MNPQ là<br />

<br />

<br />

<br />

V<br />

A. 27<br />

V<br />

B. 16<br />

C. 8<br />

V<br />

V<br />

D. 18<br />

Câu 44: Cho đa giác <strong>đề</strong>u 20 đỉnh. Lấy ngẫu nhiên 3 đỉnh.(De<strong>thi</strong>thpt.com) Tính xác suất để 3<br />

đỉnh đó là 3 đỉnh của một tam giác vuông <strong>không</strong> cân.<br />

A. 2<br />

35<br />

B. 17<br />

114<br />

C. 8<br />

57<br />

Câu 45: Cho đồ thị C : y 3<br />

x<br />

. Khẳng định nào dưới đây là sai?<br />

A. Đồ thị C nhận trục hoành làm tiệm cận ngang.<br />

B. Đồ thị C nằm về phía trên trục hoành.<br />

C. Đồ thị <br />

C đi qua điểm 0;1<br />

D. Đồ thị C nhận trục tung làm tiệm cận đứng.<br />

<br />

D. 3<br />

19<br />

Câu 46: Cho hình thang vuông ABCD tại A và D, AD CD a, AB 2 a . Quay hình thang<br />

ABCD xung quanh đường thẳng CD . Thể tích khối tròn xoay thu được là<br />

A.<br />

5 a<br />

3<br />

3<br />

B.<br />

7 a<br />

3<br />

3<br />

C.<br />

4 a<br />

3<br />

3<br />

3<br />

D. a


Câu 47: Biết đồ thị hàm số <br />

phân biệt. Khi đó giá trị của tham số m thuộc khoảng<br />

4 2 2<br />

y x m 1 x m m 1<br />

cắt trục hoành tại đúng ba điểm<br />

A. 1;0 <br />

B. 2; 1<br />

C. 0;1 <br />

D. 1;2<br />

<br />

Câu 48: Cho mặt cầu S , bán kính R. Hình nón N thay đổi có đỉnh và đường tròn đáy<br />

thuộc mặt cầu S . Tính thể tích lớn nhất của khối nón N <br />

A.<br />

32 R<br />

81<br />

3<br />

B.<br />

Câu 49: Số nghiệm thuộc đoạn<br />

32R<br />

81<br />

3<br />

5<br />

<br />

<br />

0;<br />

2 <br />

<br />

C.<br />

32 R<br />

27<br />

của phương trìn h 2sin x 1 0 là<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

<br />

Câu 50: Cho hàm số y f x có đồ thị trong hình vẽ bên.<br />

3<br />

D.<br />

32R<br />

27<br />

3<br />

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình<br />

f x m có đúng hai nghiệm<br />

phân biệt.<br />

A. m 5,0 m 1<br />

B. m 1<br />

C. m1, m 5<br />

D. 1m<br />

5


Đáp án<br />

1-C 2-D 3-D 4-D 5-D 6-D 7-D 8-B 9-D 10-B<br />

11-C 12-C 13-A 14-B 15-C 16-B 17-D 18-C 19-D 20-A<br />

21-B 22-C 23-B 24-A 25-C 26-A 27-A 28-A 29-A 30-B<br />

31-D 32-B 33-C 34-A 35-A 36-C 37-B 38-A 39-B 40-D<br />

41-C 42-A 43-A 44-C 45-D 46-A 47-D 48-A 49-B 50-A<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

2<br />

Xét hàm số f x x 2x m trên đoạn <br />

1;2 <br />

Tạ có:<br />

<br />

f ' x 2x 2 0 x 1<br />

f 0 m; f 1 m 1;f 2 m 2<br />

Lại có: <br />

Do đó f xm<br />

1;m 2<br />

Nếu<br />

<br />

0;2<br />

<br />

<br />

m 1 0 max f x m 2 5 m 3<br />

Nếu m 10suy ra<br />

<br />

max f x m<br />

2<br />

0;2<br />

<br />

max f x<br />

1m<br />

0;2<br />

• TH1: max f<br />

<br />

x m 2 5 m 3 ko _ t / m <br />

0;2<br />

• TH2: max f<br />

<br />

x 1 m m 4 m 1 3 t / m <br />

0;2<br />

Vậy m<br />

3; m 4<br />

là giá trị cần tìm


Câu 2: Đáp án D<br />

IE<br />

Ta có 1<br />

ED<br />

IE SD MN MN<br />

. . 1 1.2. 1<br />

ED SM NI NI<br />

MN 1 IN 2<br />

<br />

NI 2 IM 3<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

1 1 2<br />

Ta có logab b 3 logb ab logb a 1 logb<br />

a <br />

3 3 3<br />

a a <br />

2 2 2<br />

log 2log 2log 4log 4.3 12 12 16<br />

2 <br />

ab <br />

2 <br />

ab<br />

a<br />

ab<br />

b<br />

ab<br />

b b log 1<br />

log<br />

3<br />

a<br />

ab<br />

ab<br />

1<br />

2<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Chú ý 4 cạnh khác nhau<br />

<strong>Có</strong><br />

4<br />

C6<br />

cách chọn 4 màu khác nhau. Từ mỗi bộ 4 màu thì có 4! 24 cách tô màu khác nhau<br />

<strong>Có</strong><br />

C cách chọn 3 màu khác nhau. Từ mỗi bộ 3 màu, có 4.3 12<br />

cách tô<br />

3<br />

6<br />

<strong>Có</strong><br />

2<br />

C6<br />

cách chọn 2 màu khác nhau khi đó có: 2.1 2 cách tô(De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Tổng cộng:<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

Ta có<br />

<br />

2; <br />

24. C 4.3C 2. C 630 cách<br />

4 3 2<br />

6 6 6<br />

2x1 2x1 3<br />

3 27 3 3 2 1 3 2<br />

<br />

x x tập nghiệm của bất phương trình là


Câu 6: Đáp án D<br />

Diện tích xung quanh của hình trụ là V 2 a.2a 4a<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

5 msin x m 1 cos x 0; x<br />

<br />

Để hàm số xác định trên thì <br />

<br />

msin x m 1 cos x 5; x<br />

<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

m m m <br />

1 25 m 12 0 4 m 3.<br />

Vì m nên m 4; 3; 2; 1;0;1;2;3<br />

có tất cả 8 giá trị nguyên của m<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

x 2 x x 2 x<br />

1<br />

Ta có y e x xe e x x <br />

' 3 2 2 3 0 <br />

x<br />

3<br />

2 2<br />

<br />

y '' e x x 2x 3 e x 2x 2 e x x 4x<br />

1<br />

3<br />

<br />

y '' 3 4e 0 x 3<br />

là điểm cực đại;<br />

y '' 1<br />

4e 0 x 1<br />

là điểm cực tiểu giá trị cực tiểu là y <br />

Câu 10: Đáp án B<br />

<br />

Ta thấy f ' x đổi dấu qua 1 điểm x 0<br />

hàm số có 1 cực trị<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Ta có<br />

2 x<br />

0<br />

y ' 6x 6 x y ' 0 <br />

x<br />

1<br />

Suy ra y y y <br />

Câu 12: Đáp án C<br />

1 0, 0 1, 1 4 min 1<br />

<br />

<br />

1;1<br />

x 2 x x 2<br />

Ta có ' 2 2<br />

y e x mx x m e e x m x m<br />

x 2<br />

<br />

y ' 0 1 m 1 y ' e x 3x 1 y ' 1 5e<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

2<br />

<br />

1 2e


Gọi I là trung điểm của AC. Ta có: AI SAC<br />

<br />

<br />

Khi đó <br />

SB; SAC BSI<br />

Đặt SA AB BC a .. Ta có<br />

<br />

a 2<br />

2 1<br />

sin BI<br />

BSI 30<br />

2<br />

2<br />

BSI<br />

SB a<br />

<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

a 2<br />

BI ; SB a<br />

2<br />

2<br />

Giả sử đáy của hình chóp có n cạnh 2n 20 n 10<br />

số mặt là 10 1<br />

11<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Vì P // BD nên //<br />

P SBD IE BD<br />

Ta có ,<br />

<br />

BD SO BD AC BD SAC BD AM


IE<br />

AM<br />

1<br />

Ta có<br />

SM . AC . OK 1 2.2. OK 1<br />

OK <br />

MC AO KS KS KS 4<br />

SM 4 4 4 2<br />

.<br />

IE SK IE BD <br />

a<br />

MC BD SO 5 5 5<br />

Vì<br />

2 2 2<br />

AC SA SC nên SAC vuông tại S<br />

2<br />

2 <br />

<br />

2 2 a 13<br />

SM a;<br />

AM a a <br />

3 3 3<br />

1 1 4a 2 a 13 2 26a<br />

SAEMI<br />

EI. AM . . <br />

2 2 5 3 15<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

x<br />

0<br />

0 1 1<br />

<br />

x <br />

1<br />

17<br />

PT<br />

2<br />

log2 1 <br />

x x<br />

<br />

<br />

x 2 2 x1 x2<br />

<br />

log 2 2log 2<br />

2<br />

3 0 <br />

<br />

x x<br />

log 8<br />

2<br />

3 <br />

x2<br />

8<br />

x x<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

96.1%. 11%<br />

Số tiền phải trả hằng tháng bằng<br />

24<br />

11% 1<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

<br />

2<br />

<br />

24<br />

4,52 triệu đồng<br />

Ta có lim y<br />

lim y 1<br />

nên đồ thị hàm số chỉ có duy nhất đường TCN y 1<br />

x<br />

x<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

x 3 2 1 1<br />

lim y lim lim , lim y lim x mx m 1, y 1 m 1<br />

x 1 x 32<br />

4<br />

2<br />

Ta có <br />

<br />

x1 x1 x1 x1 x1<br />

1 3<br />

Hàm số liên tục tại x 1 lim y lim y y 1 m 1 m <br />

1 <br />

<br />

x<br />

x1<br />

4 4<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

Khối bát diện được tạo bởi 2 khối chóp tứ giác <strong>đề</strong>u<br />

2<br />

2 a a<br />

Chiều cao của khối chóp là h a <br />

2 2


3<br />

1 2 a a<br />

Thể tích của khối chóp là: V a . <br />

3 2 3 2<br />

a<br />

Thể tích khối bát diện <strong>đề</strong>u là V1<br />

2V<br />

2. <br />

3 2<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

2a<br />

3<br />

3 3<br />

a là cấp số cộng có công sai d 3 a 4 3n 1<br />

là số hạng tổng quát của b<br />

<br />

n <br />

n<br />

b là cấp số cộng có công sai d 5 b 1 5n 1<br />

là số hạng tổng quát của b<br />

<br />

n <br />

a b 4 3 n 1 1 5 n 1 5n 3n<br />

5<br />

Suy ra <br />

Suy ra 3 5,<br />

n<br />

1<br />

n<br />

n đặt <br />

1 2 2 1<br />

1 2 2<br />

n<br />

3n 5x x 3 5n 5x 5 n x 1<br />

3<br />

1 n1<br />

100 x 60, x 3, x có 60 3 1 20 giá trị x thỏa mãn.<br />

5<br />

3<br />

Suy ra có 20 số xuất hiện trọng cả hai dãy số trên<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

<br />

5x 0 x5 x5<br />

Hàm số xác định D ;5 \ 4<br />

<br />

log2<br />

5 x<br />

0 5 x 1 x<br />

4<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Ta có<br />

1<br />

2<br />

1<br />

2n<br />

2<br />

lim lim n <br />

3n<br />

1 1<br />

3 <br />

3<br />

n<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

3<br />

1 2 a 3<br />

Thể tích khối lăng trụ là V SABC. AA' a sin 60 .<br />

a <br />

2 4<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

Diện tích <strong>thi</strong>ết diện của hình trụ là<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

Ta có <br />

2<br />

2 a<br />

<br />

2<br />

S 2 a.2 a 2 3a<br />

2<br />

<br />

log 9 a<br />

1 log 9 25 log 3<br />

log 5<br />

3<br />

a1 3 a 26 3 3 3 5<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

<br />

<br />

<br />

n<br />

n


1<br />

Ta có y' y' 2<br />

2<br />

1<br />

x 1<br />

<br />

Suy ra PTTT tại A 2;3<br />

là <br />

Câu 31: Đáp án D<br />

2<br />

Ta có <br />

<br />

x 2 3 y x<br />

5<br />

f ' x 3x 2 ax b, f '' x 6x 2a<br />

2<br />

a<br />

4<br />

a<br />

2<br />

0 2 4 3 13<br />

b<br />

0<br />

2a<br />

0<br />

3 2<br />

Theo <strong>đề</strong> bài ta có b f x x x f <br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Ta có<br />

2x<br />

2x<br />

e<br />

F x<br />

e dx C<br />

2<br />

2x<br />

1 1<br />

e<br />

F 0<br />

1 C F x<br />

<br />

2 2 2<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

Ta có <br />

F '' x f ' x 1<br />

ln x<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Các hàm số<br />

x 3 2<br />

y 5 , y x 3x 3x 1<br />

đồng biến trên<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

Ta có d G1; G2G3G 4 d A;<br />

G2G3G<br />

4 <br />

1<br />

2


1 2 1<br />

. d A; MNP d A;<br />

MNP<br />

2 3 3<br />

<br />

2<br />

2 4 1 1<br />

S S . S S<br />

3 9 4 9<br />

G 2 G 3 G 4<br />

MNP ABC ABC<br />

Thể tích của khối tứ diện G1G 2G3G 4<br />

là<br />

V <br />

1 d G ; G G G . S 1 . 1 d A; MNP .<br />

1 S<br />

1 2 3 4 G G G<br />

<br />

2 3 4<br />

3 3 3 9<br />

1 V<br />

V<br />

ABCD<br />

<br />

27 27<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Đặt<br />

u x du dx<br />

F x sin cos cos cos sin <br />

sin<br />

cos<br />

x xdx x x xdx x x x C<br />

dv xdx v x<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

f x F ' x cos3x 3sin 3x<br />

Ta có '<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

Ta có 2<br />

ABC<br />

1<br />

2AB AC 2a AB 2 a ; S AB a<br />

2<br />

2 2 2 2 2 2<br />

ABC<br />

Thể tích khối chóp S.<br />

ABC là<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

1 1 2<br />

V SA. SABC<br />

.2 a.<br />

a a<br />

3 3 3<br />

10 k k 10<br />

k k<br />

<br />

10 k 10<br />

k<br />

Ta có 1 2x C 1 2x C 2 x <br />

<br />

10 10<br />

k0 k0<br />

x k 3 a C 2 x 960x<br />

Số hạng chứa 3<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

3 3 3 3<br />

3 10<br />

2<br />

Ta có <br />

2 3<br />

y' 0 0 x<br />

2<br />

<br />

y ' 3x 6x 3x x 2 x<br />

2<br />

y ' 0 <br />

x<br />

0<br />

Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng <br />

Câu 41: Đáp án C<br />

Độ dài đường xích đạo gấp 2 lần độ dài đường kinh tuyến bất kì<br />

0;2 , nghịch biến trên các khoảng ;0<br />

và 2;


Câu 42: Đáp án A<br />

Ta có 1 2 V<br />

VABC. A' B' C '<br />

VM . ABC<br />

VM . A' B' C '<br />

VM . BCC ' B' VABC. A' B' C '<br />

VM . BCC ' B' V<br />

M . BCC ' B'<br />

<br />

3 3<br />

Câu 43: Đáp án A<br />

Giả sử tứ diện ABCD có AB, AC,<br />

AD đội một vuông góc<br />

V<br />

ABCD<br />

Khi đó tứ diện M.<br />

NPQ có MN, MP,<br />

MQ đội một vuông góc V<br />

.<br />

<br />

M NPQ<br />

AB. AC.<br />

AD<br />

6<br />

MN MP MQ<br />

Ta chứng minh được 1 ( dựa vào định lý Thalet), khi đó<br />

AB AC AD<br />

<br />

MN. MP.<br />

MQ<br />

6<br />

MN MP MQ <br />

<br />

MN MP MQ<br />

<br />

<br />

. .<br />

. . . . . . . . . .<br />

AB AC AD AB AC AD<br />

MN MP MQ AB AC AD AB AC AD<br />

<br />

AB AC AD<br />

27 27<br />

MN. MP. MQ 1 AB. AC . AD V V<br />

<br />

6 27 6 27 27<br />

Vậy VM . NPQ<br />

.<br />

V<br />

max<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh trong 20 đỉnh có<br />

C cách n 1140<br />

Gọi X là biến cố “3 đỉnh đó là 3 đỉnh của một tam giác vuông <strong>không</strong> cân”<br />

3<br />

20<br />

Đa giác <strong>đề</strong>u 20 đỉnh có 10 đường chéo đi qua tâm đa giác mà cứ 2 đường chéo tạo thành 1<br />

hình chữ nhật và 1 hình chữ nhật tạo thành 4 tam giác vuông số tam giác vuông là<br />

4. C 180<br />

(De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

2<br />

10<br />

Tuy nhiên, trong<br />

2<br />

C<br />

10<br />

hình chữ nhật có 5 hình vuông nên số tam giác vuông cân là 5.4 20<br />

Do đó, số kết quả thuận lợi cho biến cố X là n X 180 20 160<br />

. Vậy<br />

Câu 45: Đáp án D<br />

Đồ thị C <strong>không</strong> có tiềm cận đứng<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

Gọi V là thể tích của khối tròn xoay cần tính, khi đó V V1V 2<br />

với<br />

3<br />

<br />

<br />

n X<br />

P n <br />

• V<br />

1<br />

là thể tích khối trụ có <strong>chi</strong>ều cao h AB , bán kính 2 3<br />

1<br />

R AD V R h a<br />

• 2<br />

1 1<br />

2<br />

3<br />

V là thể tích khối trụ có <strong>chi</strong>ều cao h AB CD<br />

, bán kính 1 2 <br />

1<br />

R AD V2 r h<br />

2<br />

a<br />

3 3<br />

<br />

<br />

<br />

8<br />

57


3 a<br />

5a<br />

Vậy thể tích cần tính là V V1 V2<br />

2<br />

a <br />

3 3<br />

Câu 47: Đáp án D<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của <br />

Đặt<br />

3 3<br />

2<br />

t x 0, khi đó * t 2 m 1t m 2 m 1 0 I<br />

<br />

C và Ox là x 4 m 1 x 2 m 2 m 1 0 *<br />

<br />

Để C cắt Ox tại 3 điểm phân biệt I có hai nghiệm phân biệt t 2<br />

0, t 2<br />

0<br />

t1 t2<br />

m 1 0 m<br />

1 1<br />

5<br />

<br />

<br />

2 2 <br />

m 1;2<br />

2<br />

<br />

0 m 1 .0 m m 1 0 m m1<br />

0 2<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

<br />

Theo bài ra, ta có khối nón N nội tiếp khối cầu S .<br />

Giả sử khối nón N có đỉnh A, tâm đáy I như hình vẽ bên với<br />

<strong>chi</strong>ều cao và bán kính đáy<br />

r IK (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Tam giác AMK vuông tại K, có IK 2 IA. IM r 2 h2R h <br />

1 <br />

<br />

3 3 3<br />

Suy ra V <br />

r 2 h h 2 2 R h . 2Rh 2 h<br />

3<br />

N<br />

<br />

2 3<br />

Xét hàm số f h 2Rh h trên khoảng 0;2R max<br />

f h<br />

<br />

32R<br />

32R<br />

Vậy thể tích cần tính là V . <br />

3 27 81<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

3 3<br />

<br />

2<br />

1 <br />

x<br />

k<br />

<br />

6<br />

2 5<br />

x k2<br />

6<br />

Ta có 2sin x 1 0 sin x <br />

k<br />

<br />

Mặt khác<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

5<br />

0 x suy ra<br />

2<br />

Dựa vào đồ thị hàm số<br />

m<br />

5<br />

<br />

0 m 1<br />

h IA là<br />

32R<br />

<br />

27<br />

13 5<br />

; ;<br />

<br />

x . Vậy phương trình có 3 nghiệm<br />

6 6 6 <br />

y f x , để phương trình <br />

3<br />

<br />

f x m có 2 nghiệm phân biệt


THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG <strong>2018</strong><br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Trần Hưng Đạo-TP Hồ Chí Minh<br />

Câu 1: Xét các số thực dương x, y thỏa mãn <strong>2018</strong><br />

của biểu thức P 2y 3x.<br />

A. Pmin<br />

2<br />

2(x y1)<br />

2x y<br />

<br />

2<br />

(x 1)<br />

1<br />

7<br />

3<br />

5<br />

B. Pmin<br />

C. Pmin<br />

D. Pmin<br />

<br />

2<br />

8<br />

4<br />

6<br />

. Tìm giá trị nhỏ nhất P<br />

min<br />

Câu 2: Trong <strong>không</strong> gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2;2; 2) , B( 3;5;1) ,<br />

C(1;1; 2). Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC ?<br />

A. G(0;2; 1). B. G(0;2;3). C. C(0; 2; 1). D. G(2;5; 2).<br />

Câu 3: Biết S a;b<br />

là tập nghiệm của bất phương trình<br />

Tìm T b a .<br />

x x<br />

3.9 10.3 3 0.<br />

A.<br />

8<br />

T .<br />

B. T 1<br />

C.<br />

3<br />

10<br />

T . D. T 2.<br />

3<br />

Câu 4: Đường thẳng y 3x 1 cắt đồ thị hàm số<br />

B. Tính độ dài của đoạn thẳng AB.<br />

y <br />

2<br />

2x 2x 3<br />

x1<br />

tại hai điểm phân biệt A và<br />

A. AB 4 6. B. AB 4 10. C. AB 4 15. D. AB 4 2.<br />

Câu 5: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ a(0;3;1) và b(3;0; 1) . Tính<br />

cos(a,b).<br />

1<br />

A. cos(a,b) .<br />

100<br />

B. <br />

1<br />

cos a,b . C.<br />

100<br />

1<br />

cos(a,b) .<br />

10<br />

1<br />

cos a,b .<br />

10<br />

D. <br />

Câu 6: Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' . Gọi M là trung điểm của BB' , N là điểm trên cạnh<br />

CC' sao cho CN<br />

NC' . Mặt phẳng ( AMN ) <strong>chi</strong>a khối lăng trụ thành hai phần có thể tích V<br />

1<br />

V<br />

1<br />

và V<br />

2<br />

như hình vẽ. Tính tỉ số .<br />

V<br />

2


V1<br />

5 V<br />

A. .<br />

1<br />

3 V<br />

B. .<br />

1<br />

4 V<br />

C. .<br />

1<br />

7<br />

D. .<br />

V 3<br />

V 2<br />

V 3<br />

V 5<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Câu 7: Tính tích phân<br />

đây sai?<br />

e<br />

1<br />

3ln x<br />

I dx bằng cách đặt t 1 3ln x, mệnh <strong>đề</strong> nào dưới<br />

x<br />

1<br />

A.<br />

2<br />

B.<br />

9<br />

2<br />

3<br />

I t .<br />

1<br />

2<br />

2<br />

I tdt.<br />

9<br />

C.<br />

1<br />

2<br />

2<br />

t dt.<br />

2<br />

I <br />

3<br />

D.<br />

1<br />

14<br />

I .<br />

9<br />

Câu 8: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A 0;1;4 , <br />

<br />

<br />

C 2;3;2 . Tính diện tích S của tam giác ABC.<br />

A. S 2 62. B. S 12<br />

C. S 6.<br />

D. S 62.<br />

Câu 9: Tìm nguyên hàm<br />

Fx của hàm số fx<br />

<br />

2<br />

2x 1<br />

thỏa mãn F 5 7.<br />

A. Fx<br />

2 2x 1.<br />

B. Fx<br />

2 2x 1 1.<br />

C. Fx<br />

2x 1 4.<br />

D. f (x) 2x 1 10.<br />

Câu 10: Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số<br />

B 3; 1;1 ,<br />

3 2<br />

y x 2x 4x 1 và đường thẳng y 2.<br />

A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.<br />

Câu 11: Cho tam giác AOB vuông tại O, có<br />

0<br />

OAB 30 và AB = a. Quay tam giác AOB<br />

quanh trục AO ta được một hình nón. Tính diện tích xung quanh S<br />

xq<br />

của hình nón đó.<br />

2<br />

2<br />

a<br />

2<br />

a<br />

2<br />

A. S<br />

xq<br />

. B. Sxq<br />

a . C. S<br />

xq<br />

. D. Sxq<br />

2<br />

a .<br />

2<br />

4<br />

Câu 12: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số<br />

4<br />

yx trên đoạn 1;3 .<br />

x<br />

A. max y 3. B. max y 5. C. max y 6. D. max y 4.<br />

1;3<br />

<br />

1;3<br />

<br />

1;3<br />

<br />

1;3<br />

<br />

Câu 13: Tìm tập xác định D của hàm số 1<br />

2 <br />

3<br />

y x 2x 1 .<br />

A. D 0; .<br />

B. D .<br />

C. D 1; .<br />

D. <br />

D \ 1 .<br />

Câu 14: Cho hình lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u ABC.A’B’C’ có độ dài cạnh đáy bằng a và <strong>chi</strong>ều cao<br />

bằng 2a. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình lăng trụ ABC.A’B’C’.


3<br />

32 3a<br />

A. V . B.<br />

27<br />

3<br />

32 3a<br />

V . C.<br />

9<br />

3<br />

8 3a<br />

V . D.<br />

27<br />

3<br />

32 3a<br />

V .<br />

81<br />

Câu 15: Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số<br />

<br />

y .<br />

2<br />

x 5x 6<br />

2<br />

x 3x 2<br />

A. 3. B. 1 C. 2. D. 0.<br />

Câu 16: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’ C’ có đáy là tam giác vuông tại A,<br />

0<br />

AC a; ACB 60 ; góc giữa BC’ và (AA’C) bằng<br />

ABC.A’B’C’.<br />

A.<br />

3<br />

V a 6. B.<br />

3<br />

2a<br />

V . C.<br />

6<br />

0<br />

30 . Tính thể tích V của khối lăng trụ<br />

3<br />

a 3<br />

V .<br />

6<br />

D.<br />

3<br />

a 6<br />

V .<br />

2<br />

Câu 17: Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) 5x 1 e<br />

x<br />

và F0<br />

3. Tính F(1).<br />

A. F1<br />

11e 3. B. F1<br />

e 3. C. F1<br />

e 7. D. F1<br />

e 2.<br />

Câu 18: Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn<br />

phương án dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?<br />

A. y 1 sinx. B. y 1 sinx. C. y sinx. D. y cosx.<br />

3 6 5<br />

Câu 19: Cho biểu thức <br />

2<br />

3<br />

P x. x. x x 0 . Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

5<br />

2<br />

A. P x .<br />

B. P x .<br />

C. P x .<br />

D.<br />

Câu 20: Tìm số nghiệm của phương trình sinx cos2x thuộc đoạn 0;20 .<br />

A. 40. B. 30. C. 60. D. 20.<br />

5<br />

3<br />

7<br />

3<br />

P x .<br />

Câu 21: Cho hàm y f (x) số xác định trên \ 1 ,<br />

liên tục trên mỗi khoảng xác định và<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ sau.<br />

x -1 0 1 <br />

y’ - - 0 + +


y -2<br />

<br />

∞<br />

-2<br />

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f x<br />

<br />

1<br />

<br />

m vô nghiệm.<br />

A. 2;1 .<br />

B. (-∞;-2] C. [1;+ ∞). D. [-2;1).<br />

4 2 2<br />

y x 2 m 1 x m 1<br />

Câu 22: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số <br />

cực tiểu tại x 0.<br />

A. m 1. B. m 1.<br />

C. m 1. D.<br />

đạt<br />

m1<br />

<br />

m<br />

1<br />

Câu 23: Một hình trụ có bán kính đáy bằng với <strong>chi</strong>ều cao của nó. Biết thể tích của khối trụ đó<br />

bằng 8π, tính <strong>chi</strong>ều cao h của hình trụ.<br />

A.<br />

3<br />

3<br />

h 4.<br />

B. h 2.<br />

C. h 2 2. D. h 32.<br />

Câu 24: Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó, ta được <strong>thi</strong>ết diện là một hình<br />

vuông có cạnh bằng 3a. Tính diện tích toàn phần S<br />

tp<br />

của khối trụ.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

27a<br />

13a <br />

2<br />

a 3<br />

A. S<br />

tp<br />

. B. S<br />

tp<br />

. C. Stp<br />

a 3. D. S .<br />

2<br />

6<br />

2<br />

Câu 25: Cho khối tứ diện OABC với OA, OB, OC từng đôi một vuông góc và<br />

OA OB OC 6. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC<br />

A. R 4 2. B. R 2.<br />

C. R 3.<br />

D. R 3 3.<br />

Câu 26: Tìm nguyên hàm của hàm số <br />

A.<br />

x<br />

x 3<br />

3 dx C.<br />

B.<br />

ln3<br />

Câu 27: Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

x<br />

f x 3 .<br />

x x<br />

3 dx 3 ln 3 C.<br />

C.<br />

x x1<br />

3 dx 3 C.<br />

D.<br />

<br />

x1<br />

x 3<br />

A. Hàm số y sin x là hàm số chẵn. B. Hàm số y cos x là hàm số chẵn.<br />

C. Hàm số y tan x là hàm số chẵn. D. Hàm số y cot x là hàm số chẵn.<br />

Câu 28: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y<br />

đoạn<br />

5<br />

<br />

;<br />

6 6 . Tính M, m.<br />

<br />

3 dx C.<br />

x1<br />

2sin x trên<br />

A. M 1,m 1. B. M 2,m 2. C. M 1,m 2. D. M 2,m 1.


Câu 29: Cho y f x , y g x<br />

là các hàm số có đạo hàm, liên tục trên 0;2 và<br />

2 2<br />

gxf ' xdx 2, g' xf xdx 3<br />

Tính tích phân <br />

0 0<br />

2<br />

<br />

I f x g x 'dx.<br />

A. I 1.<br />

B. I 6.<br />

C. I 5.<br />

D. I 1.<br />

1<br />

log9<br />

x 1 .<br />

2<br />

Câu 30: Tìm nghiệm của phương trình <br />

A. x 4.<br />

B. x 2.<br />

C. x 4.<br />

D.<br />

Câu 31: Cho hàm số<br />

Đặt h x f x<br />

y<br />

'<br />

f x<br />

. Đồ thị của hàm số y f x<br />

2<br />

x<br />

. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng ?<br />

2<br />

A. Hàm số y h x<br />

đồng biến trên khoảng <br />

<br />

2;3 .<br />

. B. Hàm số y h x<br />

đồng biến trên khoảng <br />

0;4 .<br />

C. Hàm số y h x<br />

nghịch biến trên khoảng <br />

0;1 .<br />

D. Hàm số y h x<br />

nghịch biến trên khoảng <br />

2;4 .<br />

Câu 32: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên ?<br />

A.<br />

3<br />

y x x. B.<br />

Câu 33: Cho hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 3x 2. C.<br />

0<br />

như hình bên.<br />

2<br />

y x <strong>2018</strong>. D.<br />

4 2<br />

y x 2x 3x 2. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng ?<br />

A. Hàm số đồng biến trên khoảng 2; .<br />

C. Hàm số đồng biến trên khoảng ;0 .<br />

Câu 34: Tìm điểm cực tiểu của đồ thị hàm số<br />

7<br />

x .<br />

2<br />

x <strong>2018</strong><br />

y .<br />

x <strong>2018</strong><br />

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng2; .<br />

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng<br />

;0 .<br />

3 2<br />

y x 3x 24x 26.<br />

A. 2;26 .<br />

B. 4; 10 .<br />

C. 2; 54 .<br />

D. <br />

<br />

2<br />

Câu 35: Biết m là số thực thỏa mãn <br />

đây đúng ?<br />

<br />

<br />

4;54 .<br />

2<br />

x cos x 2m dx 2 1.<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào sau dưới<br />

2<br />

0<br />

A. m 0.<br />

B. 0 m 3. C. 3 m 6. D. m 6.<br />

Câu 36: Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số<br />

2<br />

x 2x<br />

y <strong>2018</strong> .<br />

x<br />

2


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 37: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên<br />

tạo với đáy một góc<br />

o<br />

60 . Gọi M là trung điểm của SC. Mặt phẳng đi qua AM và song song<br />

với BD cắt SB tại E và cắt SD tại F. Tính thể tích V khối chóp S.AEMF.<br />

A.<br />

3<br />

a 6<br />

V .<br />

36<br />

B.<br />

3<br />

a 6<br />

V .<br />

9<br />

C.<br />

3<br />

a 6<br />

V .<br />

6<br />

D.<br />

Câu 38: Cho a 0,a 1.<br />

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?<br />

A. Tập giá trị của hàm số y loga<br />

x<br />

B. Tập xác định của hàm số<br />

C. Tập xác định của hàm số y loga<br />

x<br />

D. Tập giá trị của hàm số<br />

y<br />

là khoảng <br />

y<br />

x<br />

a là khoảng <br />

0; .<br />

; .<br />

là khoảng <br />

x<br />

a là khoảng <br />

; .<br />

; .<br />

3<br />

a 6<br />

V .<br />

18<br />

Câu 39: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm M 3;2;8 , N0;1;3<br />

và<br />

<br />

<br />

P 2;m;4 . Tìm m để tam giác MNP vuông tại N.<br />

A. m 25.<br />

B. m 4<br />

C. m 1. D. m 10.<br />

Câu 40: Giải phương trình 3 tan 2x 3 0.<br />

<br />

3 2<br />

<br />

3<br />

<br />

6 2<br />

<br />

x k k .<br />

6<br />

A. x k k .<br />

B. x kk .<br />

C. x k k .<br />

D. <br />

Câu 41: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ, Oxyz cho bốn điểm A 0;0;6 , <br />

<br />

C 1;2; 5<br />

và <br />

D 4;3;8 . Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt phẳng cách <strong>đề</strong>u bốn điểm đó ?<br />

B 0;1; 8 ,<br />

A. Vô số. B. 1 mặt phẳng. C. 7 mặt phẳng. D. 4 mặt phẳng.<br />

Câu 42: Biết rằng đồ thị hàm số<br />

y<br />

x<br />

a và đồ thị hàm số<br />

b<br />

y log x cắt nhau tại điểm<br />

1 <br />

M ; . Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây là đúng?<br />

e <br />

0 a 1 A. .<br />

0 b 1<br />

B.<br />

0 a 1 .<br />

b 1<br />

C. a,b 1.<br />

D.<br />

a 1<br />

.<br />

0 b 1<br />

Câu 43: Một cái bồn gồm hai nửa hình cầu đường kính 18dm và một hình trụ có <strong>chi</strong>ều cao<br />

36dm (như hình vẽ). Tính thể tích V của cái bồn đó.<br />

A.<br />

3<br />

V 9216 dm . B.<br />

1024<br />

C.<br />

9<br />

3<br />

V dm .<br />

16<br />

D.<br />

243<br />

3<br />

V dm .<br />

3<br />

V 3888dm .


1 3 2<br />

Câu 44: Một vật chuyển động theo quy luật S t t 9t, với t (giây) là khoảng thời gian<br />

3<br />

tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong thời gian đó.<br />

Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật<br />

đạt được bằng bao nhiêu?<br />

A. 89 m / s. B. 109 m / s. C. 71 m/s. D. 25 m / s.<br />

3<br />

Câu 45: Cho hình chóp S.ABC có thể tích bằng<br />

<strong>chi</strong>ều cao h của hình chóp đã cho.<br />

A.<br />

4a<br />

h .<br />

B.<br />

3<br />

3<br />

a 3<br />

, đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a 3. Tính<br />

3<br />

a<br />

h .<br />

C. h 4a.<br />

D.<br />

4<br />

3a<br />

h .<br />

4<br />

Câu 46: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình<br />

2 2<br />

x 7x12 2xx 105x<br />

m.3 3 9.3 m có ba nghiệm thực phân biệt. Tìm số phần tử của.<br />

A. 3 B. Vô số. C. 1. D. 2.<br />

Câu 47: Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u có tất cả các cạnh bằng a.<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

V .<br />

4<br />

B.<br />

2<br />

a 2<br />

V .<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

V .<br />

2<br />

D.<br />

3<br />

a 2<br />

V .<br />

4<br />

Câu 48: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở<br />

bốn phương A, B, C, D dưới đây.<br />

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

4 2<br />

y x 4x 1.<br />

4 2<br />

y x 2x 1.<br />

4 2<br />

y x 4x 1.<br />

4 2<br />

y x 2x 1.<br />

Câu 49: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB <strong>đề</strong>u và


nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.<br />

A.<br />

3<br />

a 3<br />

V .<br />

12<br />

B.<br />

3<br />

a 3<br />

V .<br />

6<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

V .<br />

4<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

V .<br />

9<br />

Câu 50: Cho phương trình m.sin x 4cos x 2m 5 với m là tham số. <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị<br />

nguyên của m để phương trình có nghiệm?<br />

A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.


Đáp án<br />

1-B 2-A 3-D 4-B 5-C 6-D 7-B 8-D 9-B 10-C<br />

11-A 12-B 13-D 14-A 15-B 16-A 17-C 18-D 19-C 20-B<br />

21-D 22-C 23-B 24-A 25-D 26-A 27-B 28-A 29-C 30-B<br />

31-D 32-B 33-A 34-C 35-D 36-C 37-D 38-A 39-D 40-C<br />

41-A 42-B 43-D 44-A 45-A 46-A 47-A 48-A 49-B 50-C<br />

Câu 1: Đáp án B.<br />

Ta có<br />

<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

2<br />

2x y1 2<br />

2x y 2x1 22xy<br />

2x y<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <br />

2 2<br />

x 1 x 1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

x1 2x y 2<br />

A x 1 A 2x y ,A <strong>2018</strong><br />

<br />

'<br />

Xét hàm số Ft A t, t 0 f ' t A ' t.A 'ln A 0 f t<br />

Suy ra<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

đồng biến với mọi t 0.<br />

<br />

x1 2 2x y 2 2<br />

2<br />

A x 1 A 2x y f x 1 f 2x y x 1 2x y y x 1.<br />

2<br />

2 2 <br />

P 2y 3x 2 x 1 3x 2x 3x 2 2 x Pmin<br />

3 7 7 7<br />

<br />

4 8 8 8<br />

Ta có <br />

Câu 2: Đáp án A.<br />

2 31 2 5 1 2 1<br />

2 <br />

G ; ; 0;2; 1 .<br />

3 3 3 <br />

Câu 3: Đáp án D<br />

2<br />

<br />

x x x<br />

BPT 3 3 10 10 3 0 3 3 1 x 1 T 2.<br />

Câu 4: Đáp án B.<br />

PT hoành độ giao điểm là<br />

2<br />

2x 2x 3<br />

<br />

2 <br />

x 1 x 4 x 2<br />

B 2; 5<br />

1<br />

3<br />

x 1 x 2 A 2;7<br />

3x 1 AB 4 10.<br />

<br />

<br />

Câu 5: Đáp án C.<br />

a.b 1<br />

cos a;b .<br />

a . b 10<br />

Ta có:


Câu 6: Đáp án D.<br />

Ta có: S dBB';CC' d BB';CC' BB'.d BB';CC'<br />

<br />

BMCN<br />

BM CN<br />

BB' 3<br />

CC'<br />

2 4<br />

5<br />

2 2 8<br />

5 5 2<br />

5<br />

Do đó V2 V<br />

A.BCC'B'<br />

. V (với V V ABC.A'B'C'<br />

) V<br />

8 8 3<br />

12<br />

7 V1<br />

7<br />

Suy ra V1<br />

V . (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

12 V 5<br />

2<br />

Câu 7: Đáp án B.<br />

2 3 x 1<br />

t 1<br />

Đặt t 1 3ln x t 1 3ln x 2tdt dx, .<br />

x x e t 2<br />

Suy ra<br />

2 2<br />

2 3<br />

2 2 14<br />

I t dt t .<br />

3<br />

<br />

9 9<br />

1<br />

1<br />

Câu 8: Đáp án D.<br />

Ta có: AB 3; 2; 3 ;AC 2;2; 2<br />

1 1<br />

SABC<br />

AB;AC 10;12;2 62.<br />

2 <br />

<br />

2<br />

Do đó <br />

Câu 9: Đáp án B.<br />

Đặt<br />

2<br />

t 2x 1 t 2x 1 tdt dx<br />

2 2<br />

Fx<br />

dx tdt 2t C 2t C 2 2x 1 C.<br />

2x 1<br />

<br />

t<br />

<br />

<br />

<br />

F 5 7 2 2.5 1 C 7 C 1 f x 2 2x 1 1.<br />

Câu 10: Đáp án C.


Ta có đồ thị hàm số<br />

thị hàm số<br />

Câu 11: Đáp án A.<br />

3 2<br />

y x 2x 4x 1 như hình vẽ bên. Dễ thấy đường thẳng y 2 cắt đồ<br />

3 2<br />

y x 2x 4x 1 tại 3 điểm phân biệt<br />

Bán kính đáy hình nón<br />

r OB ABsin 30 <br />

2<br />

0 a<br />

2<br />

a<br />

Độ dài đường sinh l AB a Sxq<br />

rl .<br />

2<br />

Câu 12: Đáp án B.<br />

, 4 ,<br />

Ta có y 1 y 0 x 2.<br />

2<br />

x<br />

13<br />

y 1 5, y 2 4, y 3 max y 5.<br />

3 1;3<br />

<br />

Suy ra <br />

Câu 13: Đáp án D.<br />

2<br />

2<br />

Hàm số xác định <br />

x 2x 1 0 x 1 0 x 1 D \ 1 .<br />

Câu 14: Đáp án A.<br />

Bán kính đường tròn đáy<br />

BC a<br />

r <br />

2sin A 3<br />

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ<br />

Câu 15: Đáp án B.<br />

Hàm số có tập xác định D \ 1;2 .<br />

2 3<br />

2 3 <br />

h 2a 4 32 3 a<br />

R r V R .<br />

2 3 3 27


2<br />

x 5x 6 x 2 x 3<br />

x 3<br />

Ta có y x 1 0 x 1,lim y <br />

2<br />

x 3x 2 x 1 x 2 x 1 x1<br />

Đồ thị hàm số có TCĐ x 1.<br />

Câu 16: Đáp án A.<br />

BA<br />

AA '<br />

<br />

BA<br />

AC<br />

Ta có BA<br />

ACC'A ' <br />

Do đó góc giữa BC’ và (AA’C) bằng<br />

Khi đó<br />

AB<br />

<br />

tan 30<br />

0<br />

AC'tan 30 AB AC'<br />

0<br />

AC'A 30<br />

Mặt khác AB ACtan C a 3 AC' 3a.<br />

<br />

2 2<br />

CC' AC' AC 2a 2<br />

AB.AC<br />

<br />

2<br />

3<br />

V S<br />

ABC.CC' .CC' a 6.<br />

Câu 17: Đáp án C.<br />

u 5x 1 du 5dx<br />

Đặt <br />

x x<br />

dv e dx v e<br />

1 1 1<br />

1 1<br />

x x x x x<br />

<br />

<br />

5x 1 e dx <br />

5x 1 e <br />

5 e dx <br />

5x 1 e <br />

5e<br />

0 0 0<br />

0 0<br />

1<br />

x<br />

Suy ra <br />

<br />

1<br />

5x 1 e dx e 4 F 1 F 0 F 1 3 F 1 e 7.<br />

Câu 18: Đáp án D.<br />

0


Câu 19: Đáp án C.<br />

Ta có<br />

1 1 5 1 1 5 5<br />

3 6 5<br />

3 6 2 3 <br />

2<br />

6 3<br />

P x. x x x .x .x x x .<br />

Câu 20: Đáp án B.<br />

<br />

<br />

x k2<br />

6<br />

1 <br />

sinx 5<br />

2 <br />

<br />

<br />

6<br />

sinx 1<br />

<br />

<br />

<br />

x k2<br />

2<br />

<br />

<br />

0 k2 20 <br />

6<br />

<br />

0,08 k 9,91<br />

5<br />

x 0;20<br />

0 k2 20 <br />

<br />

0, 41 k 9,58<br />

6<br />

<br />

<br />

<br />

0, 25 k 10, 25<br />

<br />

<br />

0 k2 <br />

2<br />

2<br />

PT sinx 1 2sin x x k2 k<br />

Suy ra PT ban đầu có 30 nghiệm thuộc đoạn 0;20 .<br />

Câu 21: Đáp án D.<br />

PT f x<br />

m vô nghiệm 2 m 1 m <br />

2;1 .<br />

<br />

Câu 22: Đáp án C.<br />

Ta có 3 2 <br />

y' 4x 4 m 1 x 4x x m 1 .<br />

Hàm trùng phương với hệ số a 0 có 2 dạng:<br />

+) <strong>Có</strong> 2 cực tiểu và 1 cực đại tại x 0 y ' 0 có 3 nghiệm phân biệt.<br />

+) có 1 cực tiểu tại x 0 y ' 0 có 1 nghiệm x 0.<br />

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x 0 m 1 0 m 1.<br />

Câu 23: Đáp án B. (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Ta có: h<br />

r và<br />

Câu 24: Đáp án A.<br />

Chiều cao của khối trụ h<br />

2 3<br />

V r h 8 h 8 h 2.<br />

3a<br />

2 27 2<br />

Do đó Stp<br />

2r 2rh a .<br />

2<br />

Câu 25: Đáp án D.<br />

; bán kính đáy<br />

3a<br />

r <br />

2


2 2 2<br />

OA OB OC<br />

Ta có: R 3 3.<br />

2<br />

Câu 26: Đáp án A.<br />

Câu 27: Đáp án B.<br />

Câu 28: Đáp án D.<br />

5<br />

y' cosx y'=0 cosx=0 x= k k x ; .<br />

2 2 <br />

<br />

6 6 <br />

<br />

Ta có 0<br />

Suy ra<br />

5<br />

M<br />

2<br />

y 1, y 2, y 1 .<br />

6 2 6 m1<br />

Câu 29: Đáp án C.<br />

2 2<br />

<br />

'<br />

Ta có <br />

I f x g x dx f ' x g x g' x f x <br />

dx<br />

0 0<br />

2 2<br />

<br />

<br />

g x f ' x dx g ' x f x dx 5.<br />

Câu 30: Đáp án B.<br />

x 1 0<br />

PT x 1 3 x 2.<br />

x 1 3<br />

Câu 31: Đáp án D.<br />

Ta có: h ' x f ' x x 0 f ' x<br />

x tức là đồ thị f ' x nằm trên đường thẳng y<br />

Dựa vào đồ thị suy ra<br />

<br />

f ' x<br />

2 x 2<br />

x <br />

x (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

4<br />

Do đó hàm số đồng biến trên khoảng 2;2 ; 4;<br />

và nghịch biến trên <br />

<br />

Câu 32: Đáp án B.<br />

2<br />

<br />

3 2 2<br />

y x 3x 3x 2 y' 3x 6x 3 3 x 1 0<br />

<br />

Dấu bằng xảy ra tại hữu hạn điểm nên hàm số đồng biến trên .<br />

Câu 33: Đáp án A.<br />

Ta có:<br />

x<br />

2;4 ; ;0 .<br />

3 x 1<br />

y' 4x 4x 0 nên hàm số đồng biến trên khoảng 1; do đó hàm số<br />

1 x 0<br />

đồng biến trên khoảng 2; .<br />

Câu 34: Đáp án C.


2 x 4 y 54<br />

Ta có: y' 3x 6x 24 0 <br />

x 2 y 54<br />

Do đó điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là 2; 54 .<br />

Câu 35: Đáp án D.<br />

<br />

2 2 2<br />

Ta có: <br />

<br />

x cosx+2m dx x cos xdx 2mxdx I I<br />

0 0 0<br />

1 2<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

<br />

I x cos xdx xdsin x x sin x <br />

sin xdx cosx 1<br />

2 2<br />

0 0 0<br />

0 0<br />

<br />

2 2<br />

2 2 m <br />

2 1 2<br />

I mx m I I 1 m 8.<br />

0 4 4 2<br />

Câu 36: Đáp án C.<br />

TXĐ: D ; 2 0;<br />

<br />

Ta có:<br />

x<br />

x 2x<br />

lim y lim <strong>2018</strong> 2019<br />

x<br />

x2<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

x 2x<br />

lim y lim <strong>2018</strong> 2017<br />

x<br />

x2<br />

<br />

<br />

Do đó đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang.<br />

2<br />

lim y dó đó đò thị hàm số có 1 tiệm cận đứng.<br />

x2<br />

<br />

Câu 37: Đáp án D.<br />

2


0 a 2<br />

Gọi H là tâm của hình vuông ABCD; SBH 60 ; HB <br />

2<br />

Khi đó G SH AM là trọng tâm tam giác SAC.<br />

Qua G dựng đường thẳng song song với BD cắt SB;SD lần lượt là E và F.<br />

Do tính chất đối xứng ta có: (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

VS.AEMF<br />

VS.AEM<br />

SE SM 2 1 1<br />

. . .<br />

V V SB SC 3 2 3<br />

S.ABCD<br />

S.ABC<br />

Mặt khác<br />

3<br />

1 1 0 2 a 6<br />

ABCD<br />

VA.ABCD<br />

SH.S HB tan 60 .a .<br />

3 3 6<br />

Do đó<br />

3 3<br />

1 a 6 a 6<br />

V<br />

S.AEMF<br />

. .<br />

3 6 18<br />

Câu 38: Đáp án A.<br />

Hàm số<br />

<br />

y<br />

; .<br />

x<br />

a có tập giá trị là <br />

0; ; tập giá trị của hàm số y loga<br />

x là khoảng<br />

Câu 39: Đáp án D.<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

NM 3;1;5<br />

<br />

NP2;m 1;1<br />

do đó tam giác MNP vuông tại N khi NM.NP 6 1. m 1<br />

5 0<br />

m 10.<br />

Câu 40: Đáp án C.<br />

<br />

3 6 2<br />

Ta có: 3 tan 2x 3 0 tan 2x 3 2x k x k k


Câu 41: Đáp án A.<br />

Ta có AB 0;1; 2 ;AC 1;2;1 AB;AC 5; 2; 1<br />

Suy ra phương trình mặt phẳng (ABC) là 5x 2y z 6 0.<br />

Do đó, điểm D4;3;8 thuộc mặt phẳng (ABC).<br />

Vậy có vô số mặt phẳng cách <strong>đề</strong>u bốn điểm đã cho.<br />

Câu 42: Đáp án B.<br />

<br />

Vì M thuộc đồ thị hàm số <br />

Và M thuộc đồ thị hàm số<br />

Vậy hệ số 0 a 1 và b 1.<br />

Câu 43: Đáp án D.<br />

Thể tích cần tính là<br />

Câu 44: Đáp án A.<br />

Ta có <br />

<br />

x 1 1<br />

y a a a 0;1 .<br />

e e<br />

<br />

1<br />

1<br />

e<br />

y logb<br />

x logb b b 1.<br />

e<br />

4 4<br />

3 3<br />

2 2 2 3 3<br />

V Vt<br />

Vc<br />

R h R .9 .36 .9 3888<br />

dm .<br />

2 2<br />

v t s' t t 2t 9f t t 2t 9.<br />

2<br />

Xét hàm số f t t 2t 9 trên 0;10 , có f ' t<br />

2t 2 0 t 1.<br />

Tính các giá trị f 0 9;f 1 8;f 10<br />

89. Suy ra<br />

<br />

<br />

Vậy vận tốc lớn nhất cần tính là 89 m/s.<br />

Câu 45: Đáp án A.<br />

0;10<br />

1<br />

e<br />

max f t 89.<br />

2 2<br />

a 3 3 3a 3.<br />

Diện tích đáy của hình chóp S.ABC là S ABC<br />

<br />

4 4<br />

Vậy <strong>chi</strong>ều cao của hình hóp đã cho là<br />

Câu 46: Đáp án A.<br />

1 3V 4a<br />

V .S.h h .<br />

3 S 3<br />

2 2 2 2<br />

x 7x12 2xx 105x x 7x12 125x 2xx .<br />

m.3 1 3 9.3 m m. 3 1 3 3<br />

Ta có <br />

<br />

x 2 7x 12 2x x 2 x 2 7x 12 x 2 7x 12 2x x 2<br />

m. 3 1 3 3 1 3 1 3 m 0


2<br />

<br />

x 7x12<br />

2<br />

<br />

3 1<br />

x 7x 12 0 x 4;x 3<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

2xx<br />

2<br />

2<br />

3 m 0<br />

2x x log 2x x log<br />

3<br />

m <br />

3<br />

m *<br />

Để phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi<br />

• (*) có nghiệm duy nhất khác 4;3 . (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

<br />

• (*) có hai ngiệm phân biệt, 1 nghiệm bằng 4, nghiệm còn lại khác 3.<br />

• (*) có hai nghiệm phân biệt, 1 nghiệm bằng 3, nghiệm còn lại khác 4.<br />

Vậy có 3 giá trị m cần tìm.<br />

Câu 47: Đáp án A.<br />

Diện tích tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a là<br />

2<br />

a 3<br />

S .<br />

4<br />

Vậy thể tích khối lăng trụ cần tính là<br />

Câu 48: Đáp án C.<br />

Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng:<br />

2 3<br />

a 3 a 3<br />

V S.h a. .<br />

4 4<br />

• Hàm số có dạng<br />

4 2<br />

y bx c<br />

(hàm số trùng phương)<br />

• Vì lim y lim y suy ra hệ số a 0.<br />

x x <br />

• Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm có tung độ dương c 0.<br />

• Hàm số có ba điểm cực trị suy ra ab 0.<br />

Vậy hàm số cần tìm là<br />

Câu 49: Đáp án B.<br />

4 2<br />

y x 4x 1.<br />

Gọi I là trung điểm của AB SI AB SI (ABCD).<br />

Tam giác SAB <strong>đề</strong>u cạnh<br />

a 3<br />

a SI . Diện tích hình vuông ABCD là<br />

2<br />

2<br />

SABCD<br />

a .<br />

Vậy thể tích cần tính là<br />

Câu 50: Đáp án C.<br />

2 3<br />

1 a a 3 a 3<br />

ABCD<br />

V<br />

S.ABCD<br />

.SI.S . .<br />

3 3 2 6<br />

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có:<br />

<br />

2 2 2 2 2 2<br />

m.sinx+4cosx m 4 sin x cos x m 16.<br />

Nên để phương trình đã cho có nghiệm 2 2 2<br />

3m 5 m 16 3m 20m 9 0.


Kết hợp với m ,<br />

ta được m 1;2;3;4;5;6<br />

<br />

là giá trị cần tìm.


THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG <strong>2018</strong><br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Quảng Xương 1- L2 -Thanh Hóa<br />

Câu 1: Cho a, b, c với a, b là các số thực dương khác 1,c 0. Khẳng định nào sau đây là sai?<br />

logb<br />

c<br />

A. loga b.log<br />

ba 1 B. loga<br />

c C. loga<br />

c<br />

log a<br />

Câu 2: Tìm mệnh <strong>đề</strong> sai trong các mệnh <strong>đề</strong> sau<br />

A. sin x dx C cos x<br />

B.<br />

C.<br />

4<br />

3 x C<br />

b<br />

<br />

1<br />

D. loga c loga b.log<br />

b<br />

c<br />

log a<br />

1 dx ln x C<br />

x<br />

x dx <br />

D. x<br />

x<br />

2e dx 2e C<br />

4<br />

<br />

Câu 3: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong y sin x, y cos x và các đường<br />

thẳng x 0, x bằng<br />

A. 3 2 B. 2 C. 2 2 D. 2 2<br />

c<br />

Câu 4: Tổng S các nghiệm của phương trình:<br />

<br />

<br />

0;2 là<br />

2<br />

2cos 2x 5cos2x 3 0 trong khoảng<br />

A. S5 B.<br />

11<br />

S C. S4 D.<br />

6<br />

7<br />

S <br />

6<br />

Câu 5: Phương trình<br />

2<br />

x 3x2 x2<br />

5 3 có 1 nghiệm dạng x loga<br />

b với a, b là các số nguyên<br />

dương lớn hơn 4 và nhỏ hơn 16. Khi đó a 2b bằng<br />

A. 35 B. 30 C. 40 D. 25<br />

Câu 6: Trong các dãy số sau, có bao nhiêu dãy là cấp số cộng?<br />

a) Dãy số un<br />

với un<br />

c) Dãy số n<br />

n<br />

w với wn<br />

7<br />

3<br />

4n<br />

b) Dãy số v với<br />

d) Dãy số <br />

n<br />

t<br />

n<br />

với<br />

n<br />

2<br />

vn<br />

2n 1<br />

t 5 5n<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3<br />

Câu 7: Tìm tập hợp tất cả các nghiệm thực của bất phương trình<br />

1<br />

<br />

A. x <br />

;1<br />

2<br />

<br />

B.<br />

<br />

1<br />

<br />

x ;1 <br />

2<br />

<br />

2<br />

3x2x<br />

9<br />

9<br />

.<br />

7<br />

7<br />

<br />

<br />

<br />

1 <br />

2<br />

<br />

C. x ; 1;<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1 <br />

<br />

2 <br />

D. x ; 1;


3x 1<br />

Câu 8: Cho hàm số y . Gọi giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên 0;2<br />

x<br />

3<br />

lần lượt là M và m. Khi đó m M có giá trị là<br />

A. 4 B.<br />

14<br />

3<br />

C. 14 3<br />

D. 3 5<br />

Câu 9: Cho hàm số f x<br />

có tính chất f ' x 0 x 0;3<br />

và f ' x 0 x 1;2<br />

<br />

định nào sau đây là sai?<br />

A. Hàm số <br />

B. Hàm số <br />

C. Hàm số <br />

D. Hàm số <br />

f x đồng biến trên khoảng 0;3<br />

f x đồng biến trên khoảng 0;1<br />

f x đồng biến trên khoảng 2;3<br />

f x là hàm hằng ( tức là <strong>không</strong> đổi) trên khoảng 1;2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

. Khẳng<br />

Câu 10: Trong <strong>không</strong> gian cho hai đường thẳng a và b cắt nhau. Đường thẳng c cắt cả hai<br />

đường a và b. <strong>Có</strong> bao nhiêu mệnh <strong>đề</strong> sai trong các mệnh <strong>đề</strong> sau<br />

(I) a, b, c luôn đồng phẳng<br />

(II) a, b đồng phẳng<br />

(III) a, c đồng phẳng<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và<br />

SA SB SC a. Gọi M là trung điểm AB. Tính góc giữa 2 đường thẳng SM và BC.<br />

A. 30 B. 60 C. 90 D. 120<br />

Câu 12: Số cách <strong>chi</strong>a 8 đồ vật khác nhau cho 3 người sao cho có một người được 2 đồ vật và<br />

2 người còn lại mỗi người được 3 đồ vật là<br />

A. 1680 B. 840 C. 3360 D. 560<br />

Câu 13: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz, cho a 1;2;1 , b1;1;2 , cx;3x;x 2 .<br />

Nếu 3 véc tơ<br />

a, b, c đồng phẳng thì x bằng<br />

A. 1<br />

B. 1 C. 2<br />

D. 2<br />

Câu 14: Với x là số thực tùy ý xét các mệnh <strong>đề</strong> sau<br />

<br />

0<br />

n<br />

1) x x.x...x n ,n 1<br />

n thuaso<br />

2) 2x 1 1


3) 4x 1<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

4x 1<br />

2<br />

1 1<br />

3 2<br />

3<br />

4) x 1 5 x 2 x 1 5 x 2<br />

<br />

Số mệnh <strong>đề</strong> đúng:<br />

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2<br />

Câu 15: Cho tứ diện ABCD các điểm M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Không thể<br />

kết luận được điểm G là trọng tâm tứ diện ABCD trong <strong>trường</strong> hợp<br />

A. GA GB GC GD 0<br />

B. 4PG PA PB PC PD với P là điểm bất kỳ<br />

C. GM GN<br />

D. GM GN 0<br />

1<br />

Câu 16: Cho hàm số y . Khẳng định nào dưới đây là đúng?<br />

x<br />

A.<br />

3<br />

y''.y 2<br />

B. y''y 2y' 2<br />

0 C. y'' y 2y'<br />

2<br />

Câu 17: Đây là đồ thị của hàm số nào?<br />

D.<br />

3<br />

y''y 2 0<br />

A.<br />

3 2<br />

y x 3x 2 B.<br />

3 2<br />

y x 3x 2 C.<br />

3 2<br />

y x 3x 2 D.<br />

3 2<br />

y x 3x 2<br />

Câu 18: Trong <strong>không</strong> gian O xyz, cho a, b tạo với nhau 1 góc 120 và a 3; b 5.<br />

Tìm<br />

T a b .<br />

A. T 5<br />

B. T 6<br />

C. T 7<br />

D. T<br />

4<br />

log x log x 6 log 7 là<br />

Câu 19: Số nghiệm của phương trình: <br />

2 2 2<br />

A. 0 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 20: Tìm điều kiện xác định của hàm số y tan x cot x<br />

<br />

A. x k ,k<br />

B. x k ,k<br />

C.<br />

2<br />

k<br />

x ,k D. x <br />

2


Câu 21: Trong phòng làm việc có 2 máy tính hoạt động độc lập với nhau khả năng hoạt động<br />

tốt trong ngày của 2 máy này tương ứng là 75% và 85%. Xác suất để có đúng một máy hoạt<br />

động <strong>không</strong> tốt trong ngày là<br />

A. 0,525 B. 0, 425 C. 0,625 D. 0,325<br />

Câu 22: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz, cho OA 3i 4j 5k. Tọa độ điểm A là<br />

A. A3;4; 5<br />

B. A 3;4;5 C. A 3; 4;5<br />

D. A<br />

3;4;5 <br />

Câu 23: Cho hàm số<br />

x anếu<br />

A. f x<br />

có giới hạn hữu hạn khi x<br />

f x xác định trên khoảng K chứa a, hàm số<br />

a B. lim f x lim f x<br />

a<br />

<br />

xa<br />

xa<br />

C. lim f x lim f x<br />

D. limf x f a<br />

<br />

xa<br />

xa<br />

xa<br />

Câu 24: Biết tổng các hệ số trong khai triển n 2<br />

3x 1 a a x a x ...a x là<br />

0 1 2 n n<br />

f x liên tục tại<br />

11<br />

2 .Tìm a<br />

6<br />

.<br />

A. a6<br />

336<strong>79</strong>8 B. a6<br />

336<strong>79</strong>8 C. a6<br />

112266 D. a6<br />

112266<br />

Câu 25: Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số<br />

2<br />

x 3x 4<br />

2<br />

x 16<br />

y .<br />

<br />

A. 1 B. 2 C. 0 D. 3<br />

2<br />

I 2mx 1 dx (m là tham số thực). Tìm m để I 4.<br />

Câu 26: Đặt <br />

1<br />

A. m 1<br />

B. m 2<br />

C. m 1<br />

D. m<br />

2<br />

Câu 27: Hàm số nào sau đây có đúng 1 cực trị?<br />

A.<br />

1<br />

B.<br />

3<br />

3 2<br />

y x x x<br />

x1<br />

y C.<br />

x 2<br />

4<br />

y x 3<br />

D. y x 4ln x<br />

Câu 28: Một hồ bơi hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh bằng 50m. Lượng nước<br />

trong hồ cao 1,5m. Thể tích nước trong hồ là<br />

A.<br />

3<br />

1875m B.<br />

3<br />

2500m C.<br />

3<br />

1250m D.<br />

3<br />

3750m<br />

Câu 29: Cho hình nón N có bán kính đáy bằng 6 và diện tích xung quanh bằng 60<br />

Tính thể tích V của khối nón N .<br />

A. V 288 B. V 96 C. V 432 6 D. V 144 6


M 3;2 . Tìm<br />

Câu 30: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho vectơ v 2; 1<br />

và điểm <br />

tọa độ ảnh M' của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ v .<br />

A. M ' 5;3 B. M ' 1; 1<br />

C. M ' 1;1<br />

D. M ' 1;1<br />

<br />

Câu 31: Cho hàm số<br />

<br />

2<br />

y<br />

f x<br />

có đạo hàm <br />

Tính <br />

f 2 3; f x dx 3.<br />

0<br />

2<br />

<br />

0<br />

x.f ' x dx<br />

f ' x liên tục trên 0;2 và<br />

A. 0 B. 3<br />

C. 3 D. 6<br />

Câu 32: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz, cho A 1;2;0 , B3; 1;1 và C1;1;1 .<br />

Tính diện tích S của<br />

tam giác ABC.<br />

A. S 1<br />

B. S 3<br />

C.<br />

Câu 33: Cho hàm số<br />

<br />

y f x<br />

như hình vẽ.<br />

y<br />

f x<br />

có đạo hàm <br />

1<br />

S D. S<br />

2<br />

2<br />

f ' x trên khoảng ; .<br />

Đồ thị của hàm số<br />

Đồ thị của hàm số<br />

f x 2<br />

y có bao nhiêu điểm cực đại, điểm cực tiểu?<br />

A. 1 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu B. 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu<br />

C. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu D. 2 điểm cực tiểu, 3 điểm cực đại<br />

Câu 34: Cho hàm số<br />

thị <br />

C<br />

đi qua <br />

3 2<br />

y f (x) ax bx cx d (a,b,c ,a 0) có đồ thị C . Biết đồ<br />

A 1;4 và đồ thị hàm số<br />

<br />

y ' f x cho bởi hình vẽ.


Giá trị <br />

<br />

f 3 2f 1 là<br />

A. 30 B. 27 C. 24 D. 26<br />

Câu 35: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz, cho A1; 1;2 , B 2;0;3 , C0;1; 2. M a;b;c<br />

là điểm<br />

thuộc mặt phẳng Oxy sao cho biểu thức S MA.MB 2MB.MC 3MC.MA đạt giá trị<br />

nhỏ nhất. Khi đó T 12a 12b c có giá trị là<br />

A. T 1<br />

B. T 3<br />

C. T 3<br />

D. T<br />

1<br />

Câu 36: Cho hàm số<br />

tích hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

y<br />

f x<br />

liên tuc trên và thỏa mãn <br />

f 0 0 f 1 . Gọi S là diện<br />

y f x , y 0, x 1 và x 1. Xét các mênh <strong>đề</strong> sau<br />

0 1 1 1 1<br />

<br />

<br />

1. S f x dx f x dx 2. S f x dx 3. S f x dx 4. S f x dx<br />

1 0 1 1 1<br />

Số mệnh <strong>đề</strong> đúng là<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 37: Gọi k<br />

1;k 2;k 3<br />

lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị các hàm số<br />

<br />

<br />

f x<br />

y f x ; y x ; y tại x 2 và thỏa mãn k1 k2 2k3<br />

0 khi đó<br />

g x<br />

1<br />

2<br />

1<br />

2<br />

A. f2<br />

B. f2<br />

C. f2<br />

D. f2<br />

Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuống tại A và D có<br />

AB 2AD 2CD. Tam giác SAD <strong>đề</strong>u và nằm trong mặt phẳng vuống góc với đáy. Gọi I là<br />

trung điểm AD. Biết khoảng cách từ I đến mặt phẳng SBD bằng 1cm . Tính diện tích<br />

hình thang ABCD.<br />

200<br />

27<br />

10<br />

3<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. S cm<br />

B. S cm<br />

C. S cm<br />

D. S cm<br />

<br />

5<br />

3<br />

1<br />

2<br />

1<br />

<br />

2<br />

19<br />

2


Câu 39: Cho tứ diện ABCD có AB 5 các cạnh còn lại bằng 3, khoảng cách giữa 2 đường<br />

thẳng AB và CD bằng<br />

A.<br />

2<br />

2<br />

B.<br />

3<br />

3<br />

Câu 40: Để <strong>tiết</strong> kiệm năng lượng mốt cống ty điên lực <strong>đề</strong> xuất bán điên sinh hoạt; cho dân<br />

theo hình thức lũy tiến (bậc thang) như sau: Mỗi bậc gồm 10 số; bậc 1 từ số thứ 1 đến số thứ<br />

10, bậc 2 từ số thứ 11 đến số thứ 20, bậc 3 từ số thứ 21 đến số thứ 30,... Bậc 1 có giá là 800<br />

đống/1 số, giá của mỗi số ở bậc thứ n +1 tăng so với giá của mỗi số ở bậc thứ n là 2,5%. <strong>Gia</strong><br />

đình ông A sử dụng hết 347 số trong tháng 1, hỏi tháng 1 ông A phải đóng bao nhiêu tiền ?<br />

( đơn vị đồng, kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).<br />

A. x 433868,89 B. x 402903,08 C. x 402832,28 D. x 415481,84<br />

C.<br />

2<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

2<br />

Câu 41: n là số tự nhiên thỏa mãn phương trình<br />

x x<br />

3 3 2cos nx<br />

có <strong>2018</strong> nghiệm. Tìm số<br />

nghiệm của phương trình:<br />

x x<br />

9 9 4 2cos2nx<br />

.<br />

A. 4036 B. 4035 C. 2019 D. <strong>2018</strong><br />

Câu 42: Cho hình chóp tam giác <strong>đề</strong>u S.ABC đỉnh S. <strong>Có</strong> độ dài cạnh đáy bằng a, cạnh bên<br />

bằng 2a. Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Tính thể tích V của khối chóp S.ABI.<br />

A.<br />

3<br />

a 11<br />

V B.<br />

12<br />

3<br />

a 11<br />

V C.<br />

24<br />

3<br />

a 11<br />

V D.<br />

8<br />

3<br />

a 11<br />

V <br />

6<br />

Câu 43: Cho khối lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u ABC.A’B’C’có cạnh đáy bằng a 2 và mỗi mặt bên<br />

có diện tích bằng<br />

A.<br />

3<br />

a 6<br />

2<br />

2<br />

4a . Thể tích khối lăng trụ đó là<br />

B.<br />

3<br />

a 6 C.<br />

3<br />

2a 6 D.<br />

3<br />

2a 6<br />

3<br />

Câu 44: Cho hình hộp chữ nhật ABC.DA’B’C’D’ có thể tích bằng 1 và G là trọng tâm<br />

BCD'. Thể tích V của khối chóp G.ABC'là<br />

A.<br />

1<br />

V B.<br />

3<br />

1<br />

V C.<br />

6<br />

1<br />

V D.<br />

12<br />

1<br />

V 18<br />

Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình chữ nhật. Biết SA AB a,<br />

AD 2a,<br />

<br />

<br />

SA ABCD . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD .<br />

A.<br />

2a 39<br />

13<br />

B. a 3<br />

2<br />

C. 3a 3<br />

4<br />

D. a 6<br />

2


Câu 46: Cho lục giác <strong>đề</strong>u ABCDEF có cạnh bằng 4. Quay lục giác <strong>đề</strong>u đó quanh đường<br />

thẳng AD. Tính thể tích V của khối tròn xoay được sinh ra.<br />

A. V 128 B. V 32 C. V 16 D. V 64<br />

Câu 47: Cho bảng biến <strong>thi</strong>ên sau:<br />

x 1<br />

0 1 <br />

y' - 0 + 0 - 0 +<br />

y 3<br />

<br />

Cho các hàm số<br />

4<br />

4<br />

4 2 2<br />

1) y x 2x 3 2) y x 2 x 3<br />

4 2 2<br />

3) y x 2x 3 4) y x 1 4<br />

Số hàm số có bảng biến <strong>thi</strong>ên trên là<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3<br />

Câu 48: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C với<br />

CA CB a . Trên đường chéo CA' lấy hai điểm M, N. Trên đường chéo AB' lấy được hai<br />

điểm P, Q sao cho MPNQ tạo thành một tứ diện <strong>đề</strong>u. Tính thể tích khối lăng trụ<br />

ABC.A'B'C'<br />

A.<br />

3<br />

2a B.<br />

3<br />

a<br />

6<br />

C.<br />

3<br />

a D.<br />

3<br />

a<br />

2<br />

2 2<br />

<br />

1 x 1 b <br />

dx a a b a;b;c 1 a,b,c 9 .<br />

4 <br />

<br />

x c b c <br />

Tính giá trị biểu<br />

Câu 49: Giả sử <br />

ba<br />

thức S C .<br />

2ac<br />

1<br />

A. 165 B. 715 C. 5456 D. 35<br />

<br />

Câu 50: Cho hàm số y f x liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ .


Gọi m là số nghiệm thực của phương trình f f x 1 khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A. m 6<br />

B. m 7<br />

C. m 5<br />

D. m<br />

9<br />

<br />

Đáp án<br />

1-C 2-B 3-C 4-C 5-A 6-D 7-A 8-B 9-A 10-B<br />

11-B 12-A 13-D 14-C 15-C 16-C 17-B 18-C 19-C 20-C<br />

21-D 22-A 23-D 24-A 25-A 26-C 27-D 28-D 29-B 30-C<br />

31-C 32-B 33-B 34-D 35-A 36-B 37-A 38-D 39-A 40-A<br />

41-A 42-B 43-B 44-D 45-D 46-D 47-C 48-D 49-D 50-B<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Giải phương trình: sinx cos x x (vì 0 x )<br />

4<br />

<br />

S sinx cos x dx 2 2<br />

<br />

0<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

2cos 2x 5cos2x 3 0 cos2x ;<br />

2<br />

hoặc <br />

2 1<br />

1 <br />

cos2x 3 loai ,cos2x x k .<br />

2 6<br />

Do x 0;2 . Vậy tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng 0;2<br />

là:<br />

7 5 11<br />

S 4<br />

6 6 6 6<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

2<br />

x 3x2 x2<br />

<br />

5 3 x 2 x 1 x 2 log 3 x 2;x log 15 a 5;b 15 a 2b 35.<br />

5 5<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

2<br />

3x2x<br />

9 9 1<br />

<br />

7 7 2<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

<br />

<br />

2 2<br />

3x 2x 1 2x 3x 1 0 x 1<br />

8 1<br />

y' 0;M f<br />

2<br />

0 ;m f 2<br />

5.<br />

Vậy<br />

x3<br />

3<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

SM.BC<br />

cosSM;BC cosSM;BC , ta có<br />

SM.BC<br />

14<br />

Mm . 3<br />

a 2<br />

SM ;BC a 2;<br />

2<br />

2 2<br />

<br />

1 1 1 1<br />

SM.BC SB SA SC SB SB a ;cos SM;BC SM;BC 60<br />

2 2 2 2<br />

Câu 12: Đáp án A (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

<strong>Có</strong><br />

<strong>Có</strong><br />

1<br />

C<br />

3<br />

cách chọn người được 2 đồ vật. <strong>Có</strong><br />

2<br />

C8<br />

cách chọn đồ vật đưa cho người đó<br />

3<br />

C<br />

6<br />

cách đưa đồ vật cho 2 người còn lại mà mỗi người 3 đồ vật.<br />

Vậy có<br />

C C C 1680<br />

cách chọn.<br />

1 2 3<br />

3 8 6


Câu 13: Đáp án D<br />

a,b,c đồng phẳng khi a;b <br />

c 0 x 2<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

đúng; 0<br />

n<br />

x x.x....x n 1<br />

nso<br />

2x 1 1sai khi<br />

1<br />

x <br />

2<br />

<br />

<br />

4x 1<br />

2<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

4x 1<br />

2<br />

1<br />

Sai: ví dụ<br />

4<br />

1 1<br />

3 2<br />

3<br />

x ; x 1 5 x 2 x 1 5 x 2<br />

sai khi <br />

x 1 là nghiệm của phương trình 3 x 1 5 x 2 nhưng <strong>không</strong> là nghiệm của PT<br />

1 1<br />

3 2<br />

x 1 5 x 2.<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

1 2<br />

y' ; y'' .<br />

2 3<br />

x x<br />

Vậy: y'' y 2 y' 2<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

2<br />

2 2<br />

T a b 2a.b 9 25 2.3.5cos120 49 T 7<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

x 6 1 x 6x 7 x 1 loai ; x 7 tm . PT có 1 nghiệm.<br />

2<br />

ĐK <br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

Xác suất để có đúng một máy hoạt động <strong>không</strong> tốt là 0,75. 1 0,85 1 0,750,85 0,325<br />

Câu 22: Đáp án A<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Cho x 1<br />

3x 1 a a x a x ...a x ta được<br />

vào 2 vế n 2 n<br />

0 1 2 n<br />

n<br />

2 a1 a2 a<br />

3<br />

... a<br />

n<br />

n 11 a C 3 1 336<strong>79</strong>8 (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

5 6<br />

Vậy 5<br />

6 11<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

<br />

<br />

x 1 x 4 5<br />

y limf x ; lim f x ; lim f x<br />

đồ thị có 1 tiệm cận đứng.<br />

x 4 x 4 x4 <br />

<br />

8 x4 x4


Câu 26: Đáp án C<br />

2<br />

2<br />

<br />

1<br />

2mx 1 mx x 4 m 1<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

3<br />

V 1,5.50.50 3750m<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

2<br />

1<br />

2 2 1 2<br />

Sxq<br />

lr 60 l 10,h l r 8. Vnon<br />

r h 96 .<br />

3<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

2 2 2<br />

<br />

2<br />

0 <br />

<br />

xf ' x dx xd f x xf x f x dx 2f 2 3 6 3 3.<br />

0 0 0<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

<br />

<br />

f x 0<br />

2<br />

y f x y ' 2f xf ' x<br />

y ' 0 <br />

f ' x 0<br />

f x 0 x 0; x 1; x 3; f ' x 0 x x<br />

1, x 1; x x<br />

2<br />

trong đó 0 x1 1 x2<br />

3<br />

Dấu của f x<br />

và<br />

f ' x<br />

<br />

x 0 x<br />

1<br />

1 x 3 <br />

2<br />

f ' x + 0 - - 0 - - 0 +<br />

f ' x - - 0 + 0 - 0 + 0 +<br />

y' - 0 + 0 - 0 + 0 - 0 +<br />

Từ bảng xét dấu y’ ta có hàm số đạt cực tiểu tại x 0;x 1;x 3, đạt cực đại tại x x1<br />

và<br />

x x 2<br />

. Hàm số có 2 điểm cực đại và 3 điểm cực tiểu.<br />

Câu 34: Đáp án D


2<br />

2<br />

f ' x 3ax 2bx c đồ thị P .Do P<br />

qua M 1;5 ; N 1;5 ;P 0;2<br />

nên <br />

3<br />

thuộc <br />

f x f ' x dx x 2x C;A 1;4<br />

3<br />

<br />

f x x 2x 1 f 3 2f 1 34 8 26.<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

Gọi I là điểm sao cho<br />

1 1 1 <br />

4IA 3IB 5IC 0 I ; ; <br />

6 12 3 <br />

<br />

<br />

2<br />

IA.IB 2IB.IC 3IC.IA I M4IA 3IB 5IC 6IM<br />

MA.MB 2MB.MC 3MC.MA IA IM IB IM<br />

2 IB IM IC IM 3 IC IM IA IM<br />

<br />

Do IA.IB 2IB.IC 3IC.IA<br />

min<br />

C 4 3 C C 1<br />

là hằng số và <br />

S khi IM M là hình <strong>chi</strong>ếu của I lên mặt phẳng<br />

<br />

min<br />

1 1 <br />

O xy<br />

M ; ;0 T 2 1 1<br />

6 12 <br />

Câu 36: Đáp án B (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

IM 4IA 3IB 5IC 0 Nên<br />

Do f 0 0 f 1<br />

nên phương trình f x<br />

0 có ít nhất 1 nghiệm x <br />

1;0 <br />

<br />

Đáp án đúng là S f x dx<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

<br />

<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

f ' x 3x 2<br />

<br />

<br />

f x f ' x g x f x .g ' x k1g 2 k2f 2 2g 2 2f 2<br />

y y' ;k<br />

2 3<br />

1<br />

<br />

2 2<br />

g x g x g 2 g 2<br />

2<br />

PT :t 2t 2f 2<br />

0 có nghiệm t g 2<br />

1<br />

' 0 1 2f 2<br />

0 f 2<br />

<br />

2<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

Đặt AD x x 0<br />

. Gọi J là trung điểm BD ta có IS ID;IS IJ;ID I J .<br />

Tứ diện SIJD vuông tại I. Gọi h là khoảng cách từ I đến mặt phẳng SBD<br />

ta có.


1 1 1 1 1 1 1 1 57<br />

1 h x.<br />

2 2 2 2<br />

2 2 2<br />

h SI ID I J x 3 x x<br />

x 19<br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

<br />

57<br />

3<br />

Từ giả <strong>thi</strong>ết x cm<br />

1 19<br />

SABCD<br />

AB DC .AD <br />

2 2<br />

Vậy <br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD<br />

ANB cân tại N nên<br />

MN AB ADB<br />

ACB c.c.c<br />

. Nên MD MC MDC<br />

Từ (1), (2) ta có MN là đoạn vuông góc chung của AB và DC.<br />

Vậy khoảng cách giữa AB và CD bằng MN.<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

cân tại M MN CD 2<br />

2 2<br />

<br />

2 2 3 3 5 2<br />

MN AN AM <br />

<br />

<br />

2 <br />

<br />

2 2<br />

Gọi u1<br />

là số tiền phải trả cho 10 số điện đầu tiên. u1<br />

10.800 8000 (đồng)<br />

u là số tiền phải trả cho các số điện từ 11 đến 20: u u 1<br />

0,025<br />

2<br />

34<br />

2 1<br />

u là số tiền phải trả cho các số điện từ 331 đến 340: u u 1<br />

0.025 33<br />

34 1<br />

Số tiền phải trả cho 340 số điện đầu tiên là:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

10,025<br />

S1 u1<br />

420903,08<br />

1<br />

10,025<br />

34<br />

S 7.800 1 0,025 12965,80<br />

Số tiền phải trả cho các số điện từ 341 đến 347 là: 34<br />

Vậy tháng 1 gia đình ông A phải trả số tiền là: S S1 S2<br />

433868,89 đồng.<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

x x x x<br />

2<br />

<br />

2<br />

9 9 2 2 1 cos2nx 3 3 4cos nx <br />

<br />

<br />

<br />

Ta có <br />

Nhận xét<br />

1<br />

x là nghiệm của PT a<br />

x1<br />

là nghiệm PT b<br />

<br />

Giả sử 2PT a ; b<br />

có chung nghiệm x0<br />

khi đó<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x0 x0<br />

3 3 2cos nx0<br />

x0 x0<br />

3 3 2cos nx0<br />

<br />

<br />

x x<br />

3 3 2cos nx a<br />

x x<br />

3 3 2cos nx b


x0 x0<br />

<br />

3 3 2cos nx0 x0 x0<br />

<br />

3 3 x<br />

x<br />

0<br />

0<br />

0 x0<br />

3 3 2cos nx0<br />

lý<br />

thay vào PT a3 0 3 0 2cos0 0 1 vô<br />

2 PT (a); (b) <strong>không</strong> có nghiệm chung. PT có 2.<strong>2018</strong> 4036 nghiệm.<br />

Câu 42: Đáp án B<br />

2<br />

2 2 2 a a 33<br />

Gọi O là hình <strong>chi</strong>ếu của S lên ABC ;SO SB BO 4a <br />

3 3<br />

2 3<br />

1 1 a 3 a 33 a 11<br />

ABI<br />

V S .SO . . <br />

3 3 8 3 24<br />

Câu 43: Đáp án B<br />

2 2<br />

4a a 3 3<br />

h 2 2a; V 2 2a. a 6<br />

<br />

a 2<br />

2<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

Gọi I là trung điểm BC,<br />

2 2 1 1<br />

d G; ABC' d I; ABC' . d C; ABC' d C; ABC'<br />

3 3 2 3<br />

<br />

1 1 1 1 1<br />

V<br />

G.ABC'<br />

VC.ABC' V<br />

C'.ABC<br />

. VABCD.A'B'C'D'<br />

<br />

3 3 3 6 18<br />

Câu 45: Đáp án D<br />

Gọi I là trung điểm của SC do<br />

SAC vuông tại A, SCD<br />

vuông tại D, SBC vuông tại B<br />

nên ta có: IS IA IB IC ID I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp<br />

1 1 2 2 a 6<br />

S.ABCD.R SC SA AC <br />

2 2 2<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

Khi quay lục giác <strong>đề</strong>u đã cho quanh AD ta được 2 hình nón và 1 hình trụ<br />

Hình trục có <strong>chi</strong>ều cao h BC 4.<br />

Bán kính đáy<br />

4 3<br />

r BH 2 3.<br />

2<br />

Hình nón có <strong>chi</strong>ều cao h ' AH 2,<br />

bán kính đáy<br />

Câu 47: Đáp án C<br />

Đáp án: Hàm số<br />

2<br />

y x 2 x 3 <strong>không</strong> có đạo hàm tại x 0<br />

2<br />

<br />

3<br />

2 2<br />

r BH 2 3;V r h r h ' 64


2<br />

Hàm số y x 1 4 <strong>không</strong> có đạo hàm tại x 1.<br />

Hàm số<br />

Nên bảng biến <strong>thi</strong>ên trên <strong>không</strong> là bảng biến <strong>thi</strong>ên của 3 hàm số trên.<br />

Kiểm tra ta có đó là bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số:<br />

Câu 48: Đáp án D<br />

4 2<br />

y x 2x 3<br />

Vì MPNQ là tứ diện <strong>đề</strong>u nên MN PQ CA' AB' CA'.AB' 0<br />

4 2<br />

y x 2x 3 có<br />

<br />

2 2<br />

ABC<br />

lim <br />

x<br />

CA A A ' AB BB' 0 CA CC' CB CA CC' 0 CC' CA 0 CC' CA a.<br />

V CC'.S<br />

3<br />

a<br />

<br />

2<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

1<br />

Đặt t 1<br />

x<br />

2<br />

ta được<br />

2 2 2 2<br />

1 x 1 1 1 1 5<br />

dx 1 dx tdt 2 2 5<br />

<br />

<br />

x x x 2 3 8 <br />

<br />

4 3 2<br />

1 1<br />

5<br />

4<br />

a 2;b 5;c 3 S C 35.<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

Từ đồ thị ta có PT<br />

3<br />

7<br />

Với 1 t1 0 t2 2 t<br />

3.<br />

<br />

1<br />

hoặc f x t<br />

2<br />

hoặc f x t3<br />

f f x 1 f x t<br />

Đường thẳng y t1với 1 t1<br />

0<br />

phân biệt .<br />

Đường thẳng y t2<br />

với 1 t2<br />

2<br />

cắt C<br />

tại 3 điểm phân biệt nên PT f x t1<br />

cắt <br />

C tại <br />

có 3 nghiệm<br />

C<br />

tại 3 điểm phân biệt nên PT f x t<br />

2<br />

3 nghiệm phân biệt, đường thẳng y t 3;t3<br />

2<br />

cắt C<br />

tại 1điểm nên PT f x t3<br />

có<br />

có 1<br />

nghiệm. (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Các nghiệm này <strong>không</strong> trùng nhau. Vậy phương trình<br />

<br />

<br />

f f x 1 có 7 nghiệm.


THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG <strong>2018</strong><br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Hải Hậu A-Nam Định<br />

Câu 1: Một nguyên hàm của 1 x<br />

f x 2x 1 e là <br />

a b c d<br />

1<br />

2 d <br />

x<br />

F x ax bx c e .<br />

<br />

x <br />

A. 1 B. 3 C. 0 D. 2<br />

Tính<br />

Câu 2: Hàm số<br />

4 3<br />

y x 8x 5 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?<br />

A. 0; <br />

B. ; 6<br />

C. 6;0<br />

D. ;<br />

<br />

Câu 3: Biết log7<br />

2 m, khi đó giá trị của log<br />

4928 được tính theo m là<br />

A. 1 2m<br />

2<br />

B. m 2<br />

4<br />

C. 1 m<br />

2<br />

D. 1 4m<br />

2<br />

Câu 4: Biết góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) là 90 ,<br />

tam giác ABC nằm trên mặt<br />

phẳng (P) có diện tích là S và hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của nó lên mặt phẳng (Q) có diện tích là<br />

S’ thì<br />

A. S S'.cos B. S' S.cos<br />

C. S S'.sin<br />

D. S' S.sin<br />

<br />

Câu 5: Phương trình <br />

log x 2 3 có nghiệm là<br />

3<br />

A. 5 B. 25 C. 7 D. 3<br />

Câu 6: Tứ diện OABC có OA=OB=OC 1 và OA OB. Tìm góc giữa OC và (OAB) để tứ<br />

diện có thể tích là 1<br />

12<br />

A. 30 B. 45 C. 60 D. 90<br />

Câu 7: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình<br />

phân biệt là:<br />

2 2<br />

x x 2 m có đúng 4 nghiệm thực<br />

A. m 1<br />

B. 0 m 1 C. m 1<br />

D. m<br />

0<br />

Câu 8: Nếu x; y là nghiệm của phương trình<br />

nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của y là:<br />

2 2<br />

x y x 2xy x 2y 1 0 thì tổng giá trị<br />

A. 2 B. 3 C. 3 2<br />

D. 1


f x dx 2x ln 3x 1 C với<br />

Câu 9: Biết <br />

khẳng định sau.<br />

1<br />

<br />

x <br />

; .<br />

Tìm khẳng định đúng trong các<br />

3<br />

<br />

A. f 3xdx 2x ln 9x 1<br />

C<br />

B. <br />

f 3x dx 6x ln 3x 1 C<br />

C. f 3xdx 6x ln 9x 1<br />

C<br />

D. <br />

n <br />

Câu 10: Cho dãy số u biết<br />

u1<br />

2<br />

<br />

un1<br />

2u<br />

n<br />

f 3x dx 3x ln 9x 1 C<br />

, n *. Tìm số hạng tổng quát của dãy số này?<br />

A.<br />

u 2<br />

n<br />

n<br />

B.<br />

un<br />

n 1<br />

n C.<br />

n<br />

u 2<br />

D.<br />

un<br />

<br />

n 1<br />

2 <br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

0 khi x=0<br />

2<br />

x 1 1 khi x 0<br />

Câu 11: Cho hàm số f x 2<br />

. Tính f ' 0<br />

<br />

<br />

A. 1 2<br />

B. Không tồn tại C. 1 D. 0<br />

Câu 12: Phương trình cosx.cos7x<br />

cos3x.cos5x tương đương với phương trình nào sau đây<br />

A. sin 4x 0 B. cos3x 0 C. cos4x 0 D. sin5x 0<br />

Câu 13: Cho hàm số<br />

4 2<br />

y x 2mx 2m. Xác định tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số<br />

có ba điểm cực trị và các điểm cực trị này lập thành một tam giác có diện tích bằng 32.<br />

A. m 4,m 1 B. m 4<br />

C. m 4<br />

D. m<br />

1<br />

Câu 14: Tính thể tích hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, BAD 45 biết tam<br />

giác SAB vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

2<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

6<br />

Câu 15: Cho hàm số <br />

C.<br />

3<br />

a 2<br />

2<br />

D.<br />

3<br />

a 2<br />

12<br />

2x 3<br />

y C . Gọi d là tiếp tuyến bất kì của C) d, cắt hai đường tiệm<br />

x<br />

2<br />

cận của đồ thị C lần lượt tại A, B . Khi đó khoảng cách giữa A và B ngắn nhất bằng<br />

A. 3 2 B. 4 C. 2 2 D. 3 3<br />

Câu 16: Điều kiện xác định của hàm số<br />

y <br />

1<br />

2x 1<br />

log9<br />

x 1 2<br />

A. x 3<br />

B. x 1<br />

C. 3 x 1 D. 0x<br />

3<br />


Câu 17: Nếu<br />

1<br />

x<br />

f xdx ln 5x C với x 0;<br />

thì hàm số <br />

1<br />

5x<br />

1 1<br />

x 5x<br />

1 1<br />

x x<br />

f x là<br />

A. f x<br />

x B. fx C. f x D. f x ln 5x <br />

2<br />

2<br />

2<br />

Câu 18: Tập nghiệm của bất phương trình log 2<br />

0,5<br />

x 3 log0,5<br />

x 4x 3<br />

là<br />

A. 3; <br />

B. C. D. 2;3<br />

<br />

1 1 1<br />

Câu 19: Hàm số y đạt giá trị lớn nhất trên đoạn 5; 3<br />

bằng<br />

x x 1 x 2<br />

A.<br />

13<br />

B.<br />

12<br />

Câu 20: Cho<br />

1<br />

tanx= .<br />

2 Tính tan <br />

x <br />

<br />

4<br />

47<br />

C.<br />

60<br />

<br />

<br />

<br />

11<br />

D. 11<br />

6<br />

6<br />

1<br />

x<br />

A. 2 B. 3 2<br />

C. 6 D. 3<br />

Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông; SA=AB a và SA ABCD .<br />

Gọi<br />

M là trung điểm AD, tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BM<br />

A. a 14<br />

6<br />

B.<br />

6a<br />

14<br />

C. a 14<br />

2<br />

D.<br />

2a<br />

14<br />

Câu 22: Số nghiệm của phương trình<br />

4 6<br />

cos x cos2x 2sin x 0 trên đoạn [0;2 ] là<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3<br />

Câu 23: Cho các phát biểu sau về góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau:<br />

Góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau bằng góc giữa hai đường thẳng tương ứng vuông<br />

góc với hai mặt phẳng đó (I)<br />

Góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau bằng góc giữa hai đường thẳng tương ứng song song<br />

với hai mặt phẳng đó (II)<br />

Góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau bằng góc giữa hai đường thẳng cùng vuông góc với<br />

giao tuyến của hai mặt phẳng đó (III)<br />

Trong các phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu là Đúng?<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 0<br />

Câu 24: Hàm số<br />

3 2<br />

y ax bx cx d đồng biến trên khi và chỉ khi


a b 0,c 0<br />

A. 2<br />

a 0,b 3ac 0<br />

a b 0,c 0<br />

B. 2<br />

a 0,b 3ac 0<br />

a b 0,c 0<br />

C. 2<br />

a 0,b 3ac 0<br />

D.<br />

2<br />

a 0,b 3ac 0<br />

Câu 25: Cho 6 chữ số 4, 5, 6, 7, 8, 9. Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau<br />

được lập thành từ 6 chữ số đó?<br />

A. 120 B. 216 C. 180 D. 256<br />

Câu 26: Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng x 1 và đi qua điểm A 2;5<br />

<br />

A.<br />

3x 2<br />

y <br />

1<br />

x<br />

B.<br />

x 13<br />

y <br />

x1<br />

C.<br />

2x 1<br />

y <br />

x1<br />

D.<br />

x1<br />

y <br />

x 1<br />

Câu 27: Cho bất phương trình<br />

mọi x <br />

2 2<br />

x 2x1 x 2x<br />

2 2 m. Tìm m để bất phương trình đúng với<br />

A. m 3<br />

B. m 3 2 C. m 2 2 D. m 3 2<br />

Câu 28: Hệ số của<br />

3 3<br />

6 6<br />

xy trong khai triển 1 x 1 y<br />

là<br />

A. 20 B. 800 C. 36 D. 400<br />

Câu 29: Tìm các giá trị thực của tham số m sao cho đường thẳng y<br />

x<br />

5<br />

y tại hai điểm A và B sao cho AB 4 2<br />

x m<br />

A. 2 B. 8 C. 5 D. 7<br />

Câu 30: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số<br />

khoảng xác định.<br />

x<br />

m<br />

y <br />

x1<br />

x cắt đồ thị hàm số<br />

A. m 1<br />

B. m 1<br />

C. m 1<br />

D. m<br />

1<br />

Câu 31: Cho hàm số<br />

ax b<br />

y <br />

x1<br />

thị hàm số đã cho có hệ số góc k 3. Các giá trị của a, b là:<br />

đồng biến trên từng<br />

có đồ thị cắt trục tung tại A 0; 1<br />

tiếp tuyến tại A của đồ<br />

A. a 1;b 1 B. a 2;b 1 C. a 1;b 2 D. a 2;b 2<br />

2 x<br />

Câu 32: Tìm tất cả các nguyên hàm của hàm số f x 3x<br />

<br />

3 2<br />

x x<br />

3 4<br />

A. f xdx<br />

C<br />

B. <br />

<br />

2<br />

2<br />

3 x<br />

f x dx x C<br />

2


2<br />

3 x<br />

C. f xdx x C<br />

D. <br />

Câu 33: Cho dãy số u biết<br />

4<br />

n <br />

u1<br />

1<br />

<br />

n *.<br />

un1<br />

u<br />

n<br />

2n 1<br />

f x dx x<br />

2<br />

3 x<br />

<br />

4<br />

Tính số hạng u<br />

50<br />

A. 4024 B. 2404 C. 2240 D. 2024<br />

Câu 34: <strong>Có</strong> thể dùng ít nhất bao nhiêu khối tứ diện để ghép thành một hình hộp chữ nhật.<br />

A. 4 B. 3 C. 5 D. 6<br />

Câu 35: Hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 3x 4 có bao nhiêu cực trị?<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 0<br />

Câu 36: Cho tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD. Tính tang của góc giữa AB và BCD<br />

A. 3 B.<br />

1<br />

3<br />

C. 2 D.<br />

Câu 37: Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp một hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u có cạnh bên bằng 2 và<br />

cạnh đáy bằng 1.<br />

A. 32 <br />

7<br />

B. 8 <br />

7<br />

C. 128 <br />

21 14<br />

Câu 38: Khối hai mươi mặt <strong>đề</strong>u thuộc khối đa diện loại nào?<br />

1<br />

2<br />

D. 16 <br />

14<br />

A. loại 3;5 B. loại5;3 C. loại3;4 D. loại4;3<br />

<br />

Câu 39: Tính thể tích khối bát diện <strong>đề</strong>u cạnh a<br />

A.<br />

3<br />

a 2<br />

12<br />

B.<br />

3<br />

a 2<br />

6<br />

C.<br />

2<br />

a 2<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

a 2<br />

3<br />

Câu 40: Trong các loại hình sau: Tứ diện <strong>đề</strong>u; hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u; hình lăng trụ tam giác<br />

<strong>đề</strong>u; hình hộp chữ nhật, loại hình nào có ít mặt phẳng đối xứng nhất.<br />

A. Tứ diện <strong>đề</strong>u B. Hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u<br />

C. Hình lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u D. Hình hộp chữ nhật<br />

Câu 41: Đường cong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở<br />

bốn phương án A, B, C, D dưới đây.


Hỏi hàm số đó là hàm số nào?<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

3<br />

y x 3x 1<br />

3 2<br />

y x 3x 1<br />

3 2<br />

y x 3x 3x 1<br />

3 2<br />

y x 3x 1<br />

Câu 42: Tứ diện OABC có OA 1,OB 2,OC 3 và đôi một vuông góc với nhau. Gọi M,<br />

N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Tính thể tích khối tứ diện OMNP.<br />

A. 1 B. 1 3<br />

C. 1 4<br />

D. 1 6<br />

Câu 43: Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ. Xác suất để hai<br />

thẻ rút được có tích 2 số ghi trên 2 thẻ là số lẻ là<br />

A. 5<br />

18<br />

B. 7<br />

18<br />

C. 3<br />

18<br />

D. 1 9<br />

Câu 44: Tính thể tích lớn nhất của khối chóp tứ giác nội tiếp một mặt cầu bán kính bằng 3.<br />

A. 49<br />

3<br />

B. 12 C. 32 <br />

3<br />

D. 64 3<br />

Câu 45: Tính diện tích xung quanh của một hình nón tròn xoay có đường cao là 1 và đường<br />

kính đáy là 1.<br />

A. B.<br />

5<br />

8<br />

C. 2 D.<br />

Câu 46: Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay tam giác <strong>đề</strong>u ABC cạnh bằng 1 quanh ABá<br />

5<br />

4


A. 3 <br />

4<br />

B. 4<br />

<br />

C. 8<br />

<br />

Câu 47: Trong các khối trụ cùng có diện tích toàn phần là 6. Tìm bán kính đáy của khối trụ<br />

có thể tích lớn nhất<br />

A. R 1<br />

B.<br />

1<br />

R C.<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

2<br />

1<br />

R D. R<br />

3<br />

3<br />

3 2<br />

F x mx 3m 2 x 4x 3<br />

Câu 48: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số <br />

2<br />

là một nguyên hàm của hàm số f x 3x 10x 4<br />

A. m 3<br />

B. m 1<br />

C. m 2<br />

D. m<br />

0<br />

Câu 49: Đồ thị hàm số<br />

4x 1<br />

y <br />

x<br />

4<br />

Tìm tọa độ trung điểm C của AB.<br />

cắt đường thẳng y x 4 tại hai điểm phân biệt A, B.<br />

A. C0;4 <br />

B. C 2;6<br />

C. C4;0 <br />

D. C2; 6<br />

Câu 50: Tính giới hạn<br />

x<br />

3<br />

lim<br />

x3<br />

x<br />

2<br />

9<br />

A. B. 0 C. 6 D.


Đáp án<br />

1-A 2-B 3-A 4-B 5-B 6-A 7-A 8-A 9-A 10-A<br />

11-A 12-A 13-B 14-D 15-C 16-C 17-C 18-C 19-B 20-D<br />

21-D 22-D 23-B 24-C 25-A 26-C 27-C 28-D 29-D 30-D<br />

31-B 32-C 33-B 34-C 35-D 36-C 37-A 38-A 39-D 40-D<br />

41-C 42-C 43-A 44-D 45-D 46-B 47-A 48-B 49-B 50-B<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

d b c d <br />

1 x<br />

F' x f x 2ax b a 2x 1 e , x<br />

2 2 3 <br />

x x x x <br />

a 1<br />

<br />

a 1<br />

b a 1 a b c d 1<br />

b c d 0<br />

b c d 0<br />

<br />

<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

3 2 2<br />

hàm số nghịch biến trên ; 6<br />

y ' 4x 24x 0 4x x 6 0 x 6<br />

Câu 3: Đáp án A


1 1 1<br />

log<br />

4928 log 2 7.2 log<br />

7<br />

7<br />

7.2 1 2log<br />

7<br />

2 1<br />

2m<br />

2 2 2<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

2 2<br />

<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

3<br />

PT x 2 3 27 x 25<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của C lên OAB<br />

Khi đó: COH OC; OAB<br />

Ta có:<br />

<br />

1<br />

3.<br />

3V 1<br />

CH 12 <br />

S 1<br />

OAB .1.1<br />

2<br />

2<br />

1<br />

CH 2 1<br />

sin COH COH 30<br />

CO 1 2<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

<br />

<br />

Vẽ đồ thị hàm số<br />

Để phương trình<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

2 2<br />

x x 2 m có đúng 4 nghiệm thực phân biệt thì m<br />

1<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

y 1 x 2 2y 1 x 2y 1 01


Nếu y 1 thì x 1 (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Nếu y 1 thì để (1) có nghiệm thì<br />

2 1 3<br />

2y 1 4y 12y 1 0 2y 13 2y<br />

0 y <br />

2 2<br />

1 3<br />

min y ;max y min y max y 2<br />

2 2<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

1 1<br />

f 3xdx f 3xd 3x 2.3x ln 9x 1<br />

C 2x ln 9x 1<br />

C<br />

3 3<br />

<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

u 2u 2 ;u 2u 2 ,...,u 2<br />

2 3 n<br />

2 1 3 2 n<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

<br />

2 2<br />

x 1 1 x 1 1<br />

2 2 2 2<br />

x x 1 1 x x 1 1<br />

2<br />

y x 1 1 1 1<br />

x0 x0 2<br />

x0 x0<br />

f ' 0 lim lim lim lim<br />

<br />

x x 2<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

PT cos8x cos6x cos8x+cos2x cos2x cos6x 2sin 2xsin 4x 0 sin 4x<br />

0<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Ta có y' 4x 3 4mx 4x x 2 m<br />

Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị y' 0 có ba nghiệm phân biệt, suy ra m<br />

0<br />

Khi đó tọa độ ba điểm cực trị là A0;2m ,B m;2m m <br />

2 ,C m;2m m<br />

2<br />

2<br />

Suy ra H0;2m<br />

m <br />

là trung điểm BC<br />

<br />

<br />

BC 2 m 2 2<br />

2<br />

AH m 1 1 2<br />

SABC<br />

AH.BC m .2 m 32 m 4<br />

Câu 14: Đáp án D


2<br />

SABCD<br />

a sin 45<br />

<br />

2<br />

a 2<br />

2 2 2<br />

2SA AB a SA<br />

2 2<br />

a a a<br />

SH <br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

<br />

a<br />

2<br />

Thể tích khối chóp S.ABCD là<br />

2 3<br />

1 1 a a 2 a 2<br />

ABCD<br />

V SH.S . <br />

3 3 2 2 12<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

2x0<br />

3 <br />

Gọi M x 0; là tiếp tuyến của d với C<br />

x<br />

0<br />

2 <br />

Ta có<br />

1 1<br />

y' y' x<br />

<br />

x 2 x 2<br />

<br />

<br />

2 0<br />

2<br />

<br />

0<br />

<br />

<br />

Suy ra<br />

Ta có<br />

1 2x 3 1 2x 6x 6<br />

d : y x x d : y x <br />

2<br />

0 0 0<br />

2 2 2<br />

0<br />

x 2 x0<br />

2<br />

x 2 x 2<br />

0 0 0<br />

2x 2 <br />

<br />

<br />

<br />

d y 2 B2x0<br />

2;2<br />

0<br />

d x 2 A 2;<br />

2 4<br />

x0 2 AB 4x0 2<br />

<br />

2<br />

<br />

x 2<br />

0<br />

<br />

2 4 2 4<br />

AB 4 x0 2 24 x<br />

2 0<br />

2 8 AB 2 2 min AB 2 2<br />

2<br />

x 2 x 2<br />

2<br />

<strong>Có</strong> <br />

<br />

<br />

<br />

0 0<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

2x<br />

2x<br />

0 0<br />

x 1 x 1<br />

2x x 3<br />

Hàm số xác định <br />

3 0 3 x 1<br />

2x 1 2x x 1 x 1<br />

log9<br />

0 3<br />

x 1 2 x 1<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

1 1 1<br />

f x ln 5x C '<br />

<br />

2<br />

x x x<br />

Câu 18: Đáp án C


x 3<br />

2<br />

<br />

x 4x 3 0<br />

BPT <br />

<br />

<br />

x 1 x S<br />

2<br />

<br />

x 3 x 4x 3 <br />

2 x 3<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

1 1 1 47<br />

y' 0, x 5; 3<br />

max y y5<br />

<br />

<br />

x 1 x 2<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

x 5; 3<br />

60<br />

Câu 20: Đáp án D (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

1 sinx 1<br />

tanx= = cosx-sinx=sinx<br />

2 cosx 2<br />

<br />

sin x<br />

<br />

4 cosx+sinx cosx+sinx cosx<br />

tan x =<br />

<br />

<br />

= 1 1 2 3<br />

4 cosx sinx sinx sinx<br />

cosx<br />

<br />

4 <br />

Câu 21: Đáp án D<br />

Dựng CE / /BM khi đó d BM;SC d BM; SCE<br />

AE 3 2<br />

Ta có dM dA<br />

ME 2 3<br />

Dựng<br />

AI CE;AF SI dA<br />

AF<br />

Trong đó SA a, AI AEsin E, với<br />

CD a 2 3a 2 3a<br />

sin E AI . <br />

CE<br />

2<br />

5 2 5 5<br />

2 a<br />

<br />

a <br />

2<br />

<br />

Hoặc tính<br />

2S AI.SA 3 2<br />

<br />

CD AI SA 14 14<br />

ACD<br />

AI dA<br />

d<br />

2 2<br />

M


Câu 22: Đáp án D<br />

2 3<br />

1cos2x 1cos2x<br />

<br />

PT cos2x 2 0<br />

2 2 <br />

<br />

3 2<br />

cos 2x 4cos 2x 5cos2x 2 0<br />

cos2x 2<br />

cos2x 1 2x k2 x kk<br />

<br />

cos2x 1<br />

x 0;2 0 k 2 0 k 2 k 0;1;2<br />

<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

Chỉ có khẳng định (I) đúng<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

Ta có<br />

2<br />

y' 3ax 2bx c<br />

<br />

Hàm số đồng biến trên y' 0, x<br />

<br />

b 0 y' c 0 c 0<br />

TH1: a 0 y' 2bx c <br />

<br />

c<br />

b 0 y' 2bx c 0 c a b 0,c 0<br />

<br />

2b<br />

<br />

a 0 a 0<br />

TH2 : a 0 y' 0, x<br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

2b 12ac 0 b 3ac 0<br />

a b 0,c 0<br />

Kết hợ 2TH, ta có 2<br />

a 0,b 3ac 0<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

Số các số thỏa mãn <strong>đề</strong> bài là<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

3<br />

A6<br />

120<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

2<br />

<br />

Đặt t 2 , t 0; BPT t m1<br />

x 2x 2<br />

2 2<br />

Ta có t 2 t. 2 2 1<br />

m 2 2<br />

t t<br />

Câu 28: Đáp án D (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

t


1 x 1 y C x C y C x y<br />

k0 k0 k0<br />

6 6 6<br />

2<br />

6 6 6 <br />

6 6 k k k k k k k<br />

Số hạng chứa 2<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

x y k 3 a C x y 400x y<br />

3 3 3 3 3 3 3<br />

3 6<br />

Phương trình hoành độ giao điểm<br />

Hai đồ thị có 2 giao điểm<br />

x<br />

5 <br />

x m 0<br />

x <br />

x<br />

m <br />

<br />

2<br />

x m 1 x 5 0 1<br />

1<br />

có 2 nghiệm phân biệt x m<br />

2<br />

m 2 5 1<br />

<br />

m 1<br />

20 0 <br />

Suy ra <br />

2<br />

<br />

m 12 5<br />

<br />

m mm 1<br />

5 0 <br />

m5<br />

Khi đó<br />

<br />

<br />

<br />

xA<br />

xB<br />

1<br />

m 2 2 2<br />

AB 2 x<br />

A<br />

x<br />

B 2 x<br />

A<br />

x<br />

B 8x<br />

A x<br />

B<br />

2 1 m 40 4 2<br />

xAxB<br />

5<br />

2 2 m<br />

7<br />

21 m 40 32 m 1<br />

36 <br />

m5<br />

Kết hợp điều kiện * m 7<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

Ta có<br />

y' <br />

1<br />

m<br />

x1 2<br />

Để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định<br />

<br />

y ' 0, x D \ 1 1 m 0 m 1<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

Vì đồ thị hàm số cắt trục tung tại A 0; 1<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

<br />

a1<br />

y' y'<br />

2<br />

0<br />

a 1 3 a 2.<br />

x1<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

2<br />

2 3<br />

f x dx f 3x dx x C<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

x x<br />

<br />

2<br />

4<br />

*<br />

<br />

ax 1<br />

b 1 y <br />

x1<br />

Vậy a 2,b 1


u u 1;u u 3 u 1 3;u u 5 u 1 3 5;...;u u 1 3 5 ... 2.49 1<br />

2 1 3 2 1 4 3 1 50 1<br />

1<br />

97 .49<br />

1 1 3 5 ... 97<br />

1 2402<br />

2<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

<br />

<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

2<br />

2 2<br />

y' 3x 6x 3 3 x 2x 1 3 x 1 0, x<br />

hàm số <strong>không</strong> có cực trị<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của A lên (BCD)<br />

Khi đó H là tâm tam giác BCD.<br />

Đặt cạnh tứ diện là a<br />

Ta có<br />

BH<br />

2<br />

2 <br />

a <br />

2 a a 3<br />

<br />

3 2 3<br />

a 3<br />

BH 3 3<br />

cos ABH <br />

AB a 3<br />

3<br />

6<br />

sin ABH 1 <br />

<br />

3 <br />

3<br />

6<br />

tan ABH 3 <br />

3<br />

2<br />

3<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

2<br />

Áp dụng công thức <strong>giải</strong> nhanh ta có<br />

2<br />

SA<br />

R 2SO<br />

1 1 14<br />

Trong đó SA 2;OA ;SO 4 <br />

2 2 2<br />

Do đó<br />

4<br />

R (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

14<br />

VẬY diện tích mặt cầu ngoại tiếp một hình chóp là:<br />

4 32<br />

s 4R 4<br />

<br />

14 7


Câu 38: Đáp án A<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

Khối bát diện <strong>đề</strong>u được lập từ hai khối tứ giác <strong>đề</strong>u<br />

Thể tích 1 khối chóp là<br />

V<br />

3<br />

1 a a<br />

a<br />

3 2 3 2<br />

2<br />

1<br />

<br />

Thể tích khối bát diện <strong>đề</strong>u là<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

Tứ diện <strong>đề</strong>u có 6 mặt phẳng đối xứng<br />

3 3<br />

a a 2<br />

V 2V1<br />

2 <br />

3 2<br />

Hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u có 4 mặt phẳng đối xứng<br />

Hình lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u có 4 mặt phẳng đối xứng<br />

Hình hộp chữ nhật có 3 mặt phẳng đối xứng<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

Đồ thị hàm số điq qua A 1;2 <br />

Câu 42: Đáp án C<br />

Thể tích khối tứ diện OABC là<br />

Mà SMNP SABC VO.MNP VO.ABC<br />

3<br />

3 2<br />

y x 3x 3x 1<br />

OA.OB.OC<br />

VOABC<br />

<br />

1<br />

6<br />

1 1 <br />

1<br />

4 4 4<br />

Câu 43: Đáp án A<br />

Rút ngẫu nhiên 2 thẻ trong 9 thẻ có<br />

C cách <br />

2<br />

2<br />

9<br />

n C 9<br />

Gọi X là biến cố “hai thẻ rút được có tích 2 số ghi trên 2 thẻ là số lẻ”<br />

Khi đó 2 thẻ rút ra <strong>đề</strong>u phải đưuọc đánh số lẻ có<br />

Vậy xác suất cần tính là<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

P n X C 5<br />

<br />

n C 18<br />

2<br />

5<br />

2<br />

9<br />

C cách <br />

2<br />

Xét khối chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.ABCD có <strong>chi</strong>ều aco SH h, AB x<br />

2<br />

5<br />

n X C 5<br />

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD là<br />

SA<br />

2SH<br />

2<br />

2<br />

R 3 SA 6SH


2 2<br />

2 2 2 2 AB 2 x<br />

Tam giác SAH vuông tại H, ta có SA SH AH SH h <br />

2 2<br />

2<br />

2 x<br />

2 2<br />

Suy ra h 6h x 12h 2h .<br />

2<br />

1<br />

Thể tích khối chóp S.ABCD là V .SH.S<br />

3<br />

ABCD<br />

1 2 2 64<br />

(khảo sát hàm số)<br />

3 3 3 3<br />

Khi đó V h.x 2 h 6h h 2 6h 2 h<br />

3<br />

<br />

Câu 45: Đáp án D<br />

Độ dài đường sinh hình nón là<br />

2 2 2 1<br />

5<br />

l h r 1 <br />

2<br />

2<br />

2<br />

1 5 5<br />

Vậy diện tích xung quanh của hình nón là Sxq<br />

rl . <br />

2 2 4<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

Gọi H là trung điểm AB, khi quay tam giác <strong>đề</strong>u ABC quanh AB ta được<br />

1<br />

• Khối nón N 1 có <strong>chi</strong>ều cao h1<br />

AH , bán kính đáy<br />

2<br />

R CH<br />

<br />

3<br />

2<br />

1<br />

• Khối nón N<br />

2 có <strong>chi</strong>ều cao h2<br />

BH , bán kính đáy R CH<br />

<br />

2<br />

Vậy thể tích khối tròn xoay cần tính là<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

Gọi R, h lần lượt là bán kính đáy, <strong>chi</strong>ều cao của khối trụ<br />

3<br />

2<br />

1 2 1 2 <br />

V V1 V2 R h1 R h2<br />

<br />

3 3 4<br />

2 2<br />

Diện tích toàn phần của khối trụ là S 2R 2Rh 6 R Rh 3<br />

2 2<br />

Thể tích của khối trụ là <br />

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi R 1.<br />

Vậy<br />

V 2 R 1<br />

max<br />

Câu 48: Đáp án B<br />

Vì<br />

tp<br />

V R h R 3 R 2 (khảo sát hàm số)<br />

Fx là nguyên hàm của hàm số f x f x F' x<br />

F' x 3mx 2 3m 2 x 4 3x 10x 4 3mx 2 3m 2 x 4 m 1<br />

2 2 2<br />

Mà <br />

Câu 49: Đáp án B (De<strong>thi</strong>thpt.com)


Phương trình hoành độ giao điểm của C và d là<br />

4x 1<br />

x 2 21<br />

x 4 <br />

x<br />

4 x 2 21<br />

Vậy tọa độ trung điểm C là<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

x 3 x 3 x 3<br />

lim lim lim 0<br />

x 9<br />

x<br />

3<br />

A<br />

<br />

B A<br />

8 x x<br />

B A<br />

<br />

B A<br />

<br />

B<br />

x x y y <br />

C ; C x x<br />

<br />

<br />

; 2;6<br />

2 2 2 2 <br />

x 3x 3<br />

<br />

x 3 2<br />

<br />

x3 x3


THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG <strong>2018</strong><br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Hải An-Hải Phòng<br />

2<br />

4x 2x 1 1<br />

2x<br />

Câu 1: Tính giới hạn lim .<br />

x0<br />

x<br />

A. 2 B. 1<br />

C. 2<br />

D. 0<br />

Câu 2: Cho tứ diện OABC có OA a, OB 2a; OC 3a đôi vuông góc với nhau tại O. Lấy<br />

M là trung điểm của cạnh CA; N nằm trên cạnh CB sao cho<br />

khối chóp OAMNB.<br />

2<br />

CN CB. Tính theo a thể tích<br />

3<br />

A.<br />

3<br />

2a B.<br />

1 a<br />

3<br />

6<br />

C.<br />

2 a<br />

3<br />

3<br />

Câu 3: Tìm số giao điểm của đường thẳng y 1 2x với đồ thị C của hàm số<br />

3 2<br />

y x 2x 4x 4.<br />

A. 2 B. 0 C. 1 D. 3<br />

Câu 4: Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 60 , diện tích xung quanh bằng<br />

thể tích V của khối nón đã cho.<br />

3<br />

3a 2<br />

A. V B. V<br />

4<br />

3<br />

a<br />

C.<br />

D.<br />

1 a<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a 2<br />

V D. V<br />

4<br />

2<br />

6 a . Tính theo a<br />

3<br />

a<br />

Câu 5: Tính theo a thể tích của khối lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’có đáy là hình thoi cạnh<br />

a, góc BAD bằng 60 và cạnh bên AA’ bằng a.<br />

3<br />

A.<br />

9 a<br />

3<br />

2<br />

B.<br />

1 a<br />

3<br />

2<br />

C.<br />

3 a<br />

3<br />

2<br />

D.<br />

3 a<br />

3<br />

4<br />

Câu 6: Tìm tập xác định D của hàm số<br />

1<br />

sinx<br />

y .<br />

1<br />

sinx<br />

<br />

A. D \ k2 ; k2 ;k<br />

<br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

B. D \ k ;k<br />

<br />

<br />

C. D \ k2 ;k<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

D. D \ k2 ;k<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 7: Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng với mọi số thực dương a và b thỏa mãn<br />

1<br />

2<br />

A. log a b 1 log a log b<br />

B. <br />

log a b 1 log a log b<br />

2 2<br />

a b 8ab?


1<br />

2<br />

C. log a b log a log b<br />

D. <br />

1<br />

log a b log a log b<br />

2<br />

Câu 8: Cho hình trụ có bán kính đáy băng 5cm và khoảng cách giữa hai đáy là 7cm. Cắt khối<br />

trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục 3cm. Tính diện tích S của <strong>thi</strong>ết diện<br />

được tạo thành.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. S 55cm<br />

B. S 56cm<br />

C. S 53cm<br />

D. S 46cm<br />

<br />

Câu 9: Trong tất cả các hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9, tính thể<br />

tích V của khối chóp có thể tích lớn nhất.<br />

A. V 144 B. V 576 2 C. V 576 D. V 144 6<br />

Câu 10: Cho lăng trụ đứng tam giác MNP.M’N’P’ có đáy MNP là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a,<br />

đường chéo MP’ tạo với mặt phẳng đáy một góc bằng 60 . Tính theo a thể tích của khối lăng<br />

trụ MNP.M’N’P’.<br />

A.<br />

3 a<br />

3<br />

2<br />

B.<br />

2 a<br />

3<br />

3<br />

C.<br />

3 a<br />

3<br />

4<br />

D.<br />

2 a<br />

3<br />

4<br />

Câu 11: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.ABCD có tất cả các cạnh <strong>đề</strong>u bằng a. Tính theo a<br />

khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC.<br />

A. a 6<br />

2<br />

B. a 3<br />

3<br />

2<br />

Câu 12: Hàm số y ln x mx 1<br />

C. a 6<br />

3<br />

xác định với mọi giá trị của x khi<br />

A. m 2<br />

B. 2 m 2 C.<br />

m2<br />

<br />

m<br />

2<br />

Câu 13: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào?<br />

A.<br />

3<br />

y x 3x 1<br />

D. a 3<br />

2<br />

D. m<br />

2<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

3<br />

y x 3x 1<br />

3<br />

y x 3x 1<br />

3<br />

y x 3x 1<br />

<br />

7 4 3 2 3<br />

Câu 14: Tìm nghiệm của phương trình 2x 1<br />

A. x<br />

1<br />

4<br />

B. x 1 log7 4 3 2 3<br />

<br />

C.<br />

Câu 15: Hàm số nào dưới đây là hàm số đồng biến?<br />

3<br />

x D.<br />

4<br />

25 15 3<br />

x <br />

2


1 <br />

A. y <br />

2<br />

5<br />

x<br />

B.<br />

<br />

y <br />

<br />

1 <br />

<br />

2 <br />

x<br />

C.<br />

y e x<br />

D.<br />

<br />

y <br />

<br />

1 <br />

<br />

5<br />

2<br />

Câu 16: Một <strong>đề</strong> <strong>thi</strong> trắc nghiệm gồm 50 câu, mỗi câu có 4 phương án trả <strong>lời</strong>, trong đó chỉ có<br />

1 phương án đúng, mỗi câu trả <strong>lời</strong> đúng được 0,2 điểm. Một thí sinh làm bài bằng cách chọn<br />

ngẫu nhiên 1 trong 4 phương án ở mỗi câu. Tính xác suất để thí sinh đó được 6 điểm.<br />

A.<br />

20 30<br />

1 0,25 .0,75 B.<br />

30 20<br />

0,25 .0,75 C.<br />

Câu 17: Tìm hệ số góc tiếp tuyến k của đồ thị hàm số<br />

hoành.<br />

A. k 3<br />

B.<br />

1<br />

k C.<br />

3<br />

2<br />

Câu 18: Tính đạo hàm của hàm số 3<br />

20 30<br />

0,25 .0,75 D.<br />

30 20 20<br />

0,25 .0,75 C<br />

50<br />

x<br />

2<br />

y tại giao điểm của nó với trục<br />

1 x<br />

1<br />

k D. k 3<br />

3<br />

y x x 1 tại điểm x 1.<br />

A. 27 B. 27<br />

C. 81 D. 81<br />

Câu 19: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác cân AB AC a, góc BAC<br />

bằng 120 cạnh bên SA a 3 và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích của<br />

khối chóp S.ABC.<br />

A.<br />

3 a<br />

3<br />

12<br />

B.<br />

3 a<br />

3<br />

4<br />

Câu 20: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số<br />

C.<br />

3 a<br />

3<br />

4<br />

sin x 2cos x 1<br />

y <br />

.<br />

sin x+cos x 2<br />

D.<br />

1 a<br />

3<br />

4<br />

A. M 2<br />

B. M 3<br />

C. M 3<br />

D. M<br />

1<br />

Câu 21: Cho hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x . Tìm mệnh <strong>đề</strong> đúng.<br />

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;2<br />

<br />

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng <br />

;0<br />

C. Hàm số đồng biến trên khoảng 0;2<br />

<br />

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 2; <br />

Câu 22: Tìm đạo hàm của hàm số<br />

6 6 2 2<br />

y sin x cos x 3sin xcos x.<br />

A. 1 B. 0 C. 2 D. 3<br />

Câu 23: Cho hàm số<br />

2x 1<br />

y . Tìm phát biểu đúng về đường tiệm cân của đồ thị hàm số.<br />

3 2x<br />

x


3<br />

A. x là tiệm cận đứng B. x 1 là tiệm cận ngang<br />

2<br />

C.<br />

3<br />

y là tiệm cận đứng D. x 1 là tiệm cận đứng<br />

2<br />

Câu 24: Tìm nghiệm của phương trình<br />

x x 1 x 2<br />

3 3 <br />

2 .<br />

A. x log2<br />

3 B. x 0<br />

C.<br />

Câu 25: Tìm số nghiệm của phương trình <br />

2 2<br />

2<br />

x D.<br />

3<br />

log x log x 1 2.<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 0<br />

3<br />

x <br />

2<br />

Câu 26: Một hình trụ có bán kính đáy là r. Gọi O, O' là tâm của hai đáy với OO' 2r. Mặt<br />

cầu S<br />

tiếp xúc với hai đáy của hình trụ tại O và O'. Phát biểu nào dưới đây sai?<br />

A. Diện tích mặt cầu bằng diện tích xung quanh của hình trụ<br />

B. Diện tích mặt cầu bằng 2 diện tích toàn hình trụ<br />

3<br />

C. Thể tích khối cầu bằng 2 thể tích khối trụ<br />

3<br />

D. Thể tích khối cầu bằng 3 thể tích khối trụ<br />

4<br />

Câu 27: Phương trình nào dưới đây có nghiệm trong khoảng 0;1 ?<br />

A.<br />

3<br />

2x 3x 4 0<br />

B. 5 7<br />

x 1 x 2 0 C.<br />

Câu 28: Tính thể tích khối tứ diện <strong>đề</strong>u cạnh 2a.<br />

A.<br />

2 2 a<br />

3<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

2 2a C.<br />

4 2<br />

3x 4x 5 0 D.<br />

2 a<br />

3<br />

4<br />

Câu 29: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số<br />

cực trị tạo thành một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1.<br />

A. m 1<br />

B.<br />

Câu 30: Tìm số nghiệm thuộc đoạn <br />

3<br />

0 m 4 C. m 0<br />

2 ;4<br />

<br />

của phương trình<br />

D.<br />

2017<br />

3x 8x 4 0<br />

2 a<br />

3<br />

12<br />

4 2<br />

y x 2mx<br />

có ba điểm<br />

D. 0 m 1<br />

sin 2x<br />

cos x 1 0.<br />

A. 5 B. 6 C. 3 D. 4


Câu 31: <strong>Có</strong> 3 viên bi đen khác nhau, 4 viên bi đỏ khác nhau, 5 viên bi xanh khác nhau. Hỏi<br />

có bao nhiêu cách sắp xếp các viên bi trên thành một dãy sao cho các viên bi cùng màu ở<br />

cạnh nhau?<br />

A. 345600 B. 518400 C. 725760 D. 103680<br />

Câu 32: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB 3a,BC 4a, SA 12a và<br />

SA vuông góc với đáy. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD<br />

A.<br />

13a<br />

R B.<br />

2<br />

5a<br />

R C.<br />

2<br />

17a<br />

R D. R 6a<br />

2<br />

Câu 33: Cho hình nón tròn xoay có <strong>chi</strong>ều cao h 20cm , bán kính đáy r 25cm . Mặt phẳng<br />

<br />

<br />

đi qua đỉnh của hình nón cách tâm của đáy 12cm. Tính diện tích <strong>thi</strong>ết diện của hình nón<br />

cắt bởi mặt phẳng<br />

<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. S 400cm<br />

B. S 406cm<br />

C. S 300cm<br />

D. S 500cm<br />

<br />

Câu 34: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân, AB AC a ; mặt bên<br />

SAB là tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể<br />

tích của khối chóp S.ABC.<br />

A.<br />

1 a<br />

3<br />

12<br />

B.<br />

3 a<br />

3<br />

4<br />

Câu 35: Tìm đạo hàm của hàm số y x ln x 1 .<br />

C.<br />

3 a<br />

3<br />

12<br />

D.<br />

1 a<br />

3<br />

4<br />

A. y' ln x B. y' 1<br />

C.<br />

1<br />

y' 1 x<br />

Câu 36: Tìm nghiệm của phương trình cos x 3 sinx 0<br />

2sin x 1<br />

<br />

A. x k ;k<br />

B.<br />

6<br />

7<br />

x k2 ;k<br />

C.<br />

6<br />

Câu 37: Tìm số tiếp tuyến song song với trục hoành của đồ thị hàm số<br />

D. y' ln x 1<br />

7<br />

<br />

x k ;k<br />

D. x k2 ;k<br />

<br />

6<br />

6<br />

A. 3 B. 0 C. 2 D. 1<br />

Câu 38: Cho hàm số y log<br />

1<br />

x . Tìm khẳng định đúng.<br />

2<br />

A. Hàm số đồng biến trên khoảng 0;1<br />

<br />

B. Hàm số đồng biến trên khoảng 0; <br />

4 2<br />

y x 2x 10.


C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;1<br />

<br />

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 0; <br />

Câu 39: Cho hàm số <br />

A.<br />

3<br />

m B.<br />

2<br />

x8<br />

khi x 2<br />

f x x<br />

2 .<br />

<br />

2m 1 khi x 2<br />

13<br />

m C.<br />

2<br />

Tìm m để hàm số liên tục tại điểm x0<br />

2.<br />

11<br />

m D.<br />

2<br />

Câu 40: Tìm m để đường thẳng y 2mx m 1 cắt đồ thị hàm số<br />

phân biệt.<br />

2x 1<br />

y <br />

2x 1<br />

1<br />

m <br />

2<br />

A. m 1<br />

B. m 0<br />

C. m 0<br />

D. m<br />

1<br />

tại hai điểm<br />

Câu 41: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Tính khoảng cách từ điểm A đến<br />

mặt phẳng A 'BC theo a.<br />

A. a 2<br />

2<br />

B. a 3<br />

3<br />

C. a 3<br />

2<br />

3 2 2<br />

Câu 42: Tìm giá trị thực của tham số m đê hàm số <br />

tại x 3.<br />

D. a 2<br />

3<br />

1<br />

y x mx m 4 x 3 đạt cực đại<br />

3<br />

A. m 7<br />

B. m 5<br />

C. m 1<br />

D. m<br />

1<br />

Câu 43: Tìm hệ số của số hạng chứa<br />

A.<br />

37<br />

C<br />

40<br />

B.<br />

31<br />

x trong khai triên của biêu thức<br />

31<br />

C<br />

40<br />

C.<br />

4<br />

C<br />

40<br />

D.<br />

40<br />

1 <br />

x<br />

<br />

2 <br />

x .<br />

Câu 44: Một người gửi <strong>tiết</strong> kiệm với lãi suất 8,4% /<strong>năm</strong> và lãi hàng <strong>năm</strong> được nhập vào vốn.<br />

Hỏi sau bao nhiêu <strong>năm</strong> người đó có được gấp đôi số tiền ban đầu?<br />

A. 9 B. 10 C. 7 D. 8<br />

Câu 45: Tìm tập nghiệm S của phương trình log x log x .<br />

A. S 1;<br />

B. S 0;<br />

C. S 1;10<br />

D. S 1;<br />

<br />

3 2<br />

Câu 46: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f x 2x 3x 12x 2 trên đoạn 1;2<br />

A. 11 B. 15 C. 6 D. 10<br />

2<br />

C<br />

40<br />

.


3<br />

5<br />

6<br />

Câu 47: Tính giá trị của biểu thức A .<br />

2<br />

5 1<br />

5<br />

2 .3<br />

A. 1 B.<br />

5<br />

6 C. 18 D. 9<br />

Câu 48: Chi đoàn lớp 12A có 20 đoàn viên trong đó có 12 đoàn viên nam và 8 đoàn viên nữ.<br />

Tính xác suất khi chọn 3 đoàn viên có ít nhất 1 đoàn viên nữ.<br />

A. 271<br />

285<br />

B. 230<br />

285<br />

C. 243<br />

285<br />

Câu 49: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình<br />

<br />

có nghiệm thuộc khoảng <br />

;0<br />

2 .<br />

2<br />

2sin x 2m 1 sin x 2m 1 0<br />

A. 1 m 0 B. 0 m 1 C. 1m 2 D.<br />

D. 251<br />

285<br />

1 1<br />

m <br />

2 2<br />

Câu 50: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Tính tỉ số thể tích của khối tứ diện A'C'BD và<br />

khối hộp đã cho.<br />

A. 1 3<br />

B. 1 6<br />

C. 1 2<br />

D. 1 4


Đáp án<br />

1-D 2-C 3-D 4-D 5-C 6-C 7-A 8-B 9-C 10-C<br />

11-C 12-B 13-D 14-C 15-D 16-D 17-C 18-D 19-D 20-D<br />

21-A 22-B 23-A 24-B 25-B 26-D 27-D 28-A 29-D 30-D<br />

31-D 32-A 33-D 34-A 35-A 36-B 37-C 38-C 39-C 40-C<br />

41-A 42-B 43-A 44-A 45-D 46-B 47-C 48-B 49-D 50-A<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

2 2<br />

4x 2x 1 1 2x 4x 2x 1 1 1 2x<br />

<br />

lim . lim lim<br />

x0 x x0 x x0<br />

x<br />

2<br />

4x 2x 2x 4x 2 2<br />

<br />

<br />

lim lim lim lim 11 0<br />

x0 x0 x0 2<br />

x0<br />

x 12x 1 4x 2x 1 1<br />

12x 1<br />

2<br />

4x 2x 1 1 <br />

Câu 2: Đáp án C


Ta có: SCMN 1 S<br />

NAC<br />

1 . 2 S 1 2<br />

ABC<br />

SABC SAMNB SABC<br />

2 2 3 3 3<br />

Thể tích khối chóp O.AMNBlà: V dO; ABC .S<br />

AMNB<br />

1 2 2 2 2 1 2<br />

d O; ABC . S S V . a.2a.3a a<br />

3 3 3 3 3 6 3<br />

3<br />

ABC ABC O.ABC<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

Phương trình hoành độ giao điểm<br />

thị có 3 giao điểm.<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Gọi bán kính đáy là r độ dài đường sinh là: 2r .<br />

Ta có:<br />

2<br />

r.2r 6a r a 3<br />

1<br />

3<br />

Chiều cao là: 2 2<br />

h 2r r r 3 3a<br />

Thể tích khối nón là: 2<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

3 2<br />

x 2x 4x 4 1 2x có 3 nghiệm phân biệt nên 2 đồ<br />

1 1<br />

V r h a 3 .3a 3<br />

a<br />

3 3<br />

2 3<br />

Diện tích đáy là:<br />

2<br />

2 a 3<br />

SABCD<br />

a sin120 .<br />

2<br />

Thể tích khối lăng trụ đứng là :<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

2 3<br />

a 3 a 3<br />

V A A '.S<br />

ABCD<br />

a. <br />

2 2


Điều kiện: 1 sinx <br />

<br />

0 sinx -1 x - TXĐ: D \ k2 ,k<br />

<br />

1<br />

sinx 2<br />

2<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

2 2<br />

<br />

2 2<br />

a b 8ab a b 10ab log a b log 10ab 2log a b 1 log a log b<br />

1<br />

log a b 1 log a log b .<br />

2<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Thiết diện tạo thành là 1 hình chữ nhật có 1 <strong>chi</strong>ều bằng 7cm .Chiều còn lại là:<br />

2 2<br />

2 5 3 8 cm<br />

<br />

<br />

2<br />

Diện tích <strong>thi</strong>ết diện là: S 7.8 56cm<br />

<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Gọi <strong>chi</strong>ều cao của hình chóp là 9 x, x 0, cạnh của hình chóp là a,a 9 2<br />

1 2 2<br />

3 3 3<br />

Diện tích đáy của hình chóp là: V .281 x 2<br />

9 x 9 x 9 x9 x9 x<br />

3<br />

<br />

3<br />

18 2x 9 x 9 x .12 576<br />

1 1 1 18 2x 9 x 9 x 1<br />

<br />

<br />

3 3 3 3 3<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 10: Đáp án C


2<br />

1 2 a 3<br />

Ta có: MM ' a tan 60 a 3;SMNP<br />

a sin 60 <br />

2 4<br />

Thể tích khối lăng trụ là:<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

2 3<br />

a 2 3a<br />

V MM '.S<br />

MNP<br />

a 3. .<br />

4 4<br />

Vì AB / /CD nên d AB;SC d AB; SCD<br />

<br />

d A; SCD 2d O; SCD 2OH , trong đó I là trung điểm của<br />

CD và H là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của O xuống SI.<br />

Ta có:<br />

2 2 2<br />

2 <br />

OI ;SI a ;SO<br />

a a a 3 a 3 a a 2<br />

<br />

2 2 2 2 <br />

2 2<br />

1 1 1 1 1 6 a<br />

OH <br />

a 2 a <br />

<br />

2 2<br />

<br />

<br />

2 2 2 2 2<br />

OH OS OI a 2<br />

6<br />

a a 6<br />

dAB;SC<br />

2. <br />

6 3<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Hàm số xác định với mọi giá trị của x<br />

(De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

2 2<br />

x mx 1 0, x m 4 0 2 m 2<br />

<br />

2 2x 1 1 3<br />

PT 2 3 2 3 4x 2 1 x <br />

4<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

Để được 6 điểm học sinh đó cần trả <strong>lời</strong> đúng 30 câu.<br />

Khi đó xác suất sẽ bằng<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

30 30 20<br />

C500,25 0,75 .<br />

<strong>Gia</strong>o điểm của đồ thị hàm số số với trục hoành là A 2;0<br />

.<br />

Ta có<br />

3 1<br />

y' k y'<br />

2<br />

2<br />

<br />

x1<br />

3


Câu 18: Đáp án D<br />

2<br />

2<br />

Ta có <br />

y' 3 x x 1 2x 1 y 1 81<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

S<br />

ABC<br />

2<br />

1 2 a 3<br />

a .sin120 .<br />

2 4<br />

Thể tích khối chóp S.ABCD là:<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

2 3<br />

1 1 a 3 a<br />

V SA.S<br />

ABC<br />

.a 3. <br />

3 3 4 4<br />

sinx 2cos x 1<br />

y y 1 sinx y 2 cos x 1 2y 1 .<br />

sinx cos x 2<br />

Ta có <br />

2 2 2 2<br />

PT (1) có nghiệm <br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Ta có y' 3x 6x 3x x 2<br />

y 1 y 2 1 2y 2y 2y 4 0 2 y 1 M 1.<br />

2 y' 0 x 2<br />

<br />

y' 0<br />

<br />

x 0<br />

Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng <br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Ta có<br />

;0<br />

và 2; , nghịch biến trên khoảng <br />

3 3<br />

4 4<br />

6 6 2 2 2 2<br />

y sin x cos x 3sin xcos x 1 sin 2x sin 2x 1 y' 0.<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

<br />

PT 4.3 4.2 3 2 1 x 0.<br />

2<br />

<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

x x x x 3<br />

x<br />

x 0 x 1<br />

x 1<br />

<br />

PT x 1 0 <br />

x<br />

1 17 1 17<br />

x 1<br />

4<br />

<br />

<br />

x x <br />

<br />

log2<br />

x x 1<br />

2<br />

2 2<br />

Câu 26: Đáp án D<br />

Bán kính mặt cầu S<br />

là:<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

4<br />

R r V r .<br />

3<br />

2<br />

V r .2r V Vr.<br />

3<br />

3<br />

2<br />

<br />

S<br />

Mà<br />

r<br />

S<br />

0;2 .


Đặt f x<br />

VP , chỉ có ý D ta có: f 0 .f 1<br />

0<br />

do đó PT có nghiệm thuộc khoảng <br />

0;1 .<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

2<br />

2 2 2a 2 2a 2a 6<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

3 3<br />

3<br />

2<br />

Ta có: BH 2a a ;AH 2a<br />

1<br />

2 2<br />

SBCD<br />

2a sin 60 a 3<br />

2<br />

1 1 2a 6 2 2a<br />

3 3 3 3<br />

3<br />

2<br />

VABCD<br />

AH.S<br />

BCD<br />

. .a 3 .<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

3 2<br />

Ta có y' 4x 4mx 4x x m<br />

.<br />

Hàm số có 3 điểm cực trị y' 0<br />

Suy ra tọa độ 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số là<br />

<br />

có 3 nghiệm phân biệt, suy ra <br />

AB<br />

m; m<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

BC 2 m;0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

A 0;0 ,B m; m ,C m; m AC m; m .<br />

Suy ra tam giác ABC cân tại A. (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

2<br />

Gọi H0; m<br />

là trung điểm của <br />

BC AH 0; m AH m<br />

2 2<br />

.<br />

1 1 2 2 4<br />

Suy ra SABC<br />

AH.BC m 2m m 1 1 m 1 2 .<br />

2 2<br />

Từ (1), (2) 0 m 1.<br />

m 0 1 .


Câu 30: Đáp án D<br />

x k2 x k2<br />

cos x 1 0 cos x 1<br />

<br />

PT <br />

k .<br />

sin 2x 0 2x k x k x k<br />

2 2<br />

2 k2 4 1 k 2<br />

x 2 ;4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3 7<br />

2 k 4 k <br />

2 2 2<br />

Suy ra PT có 4 nghiệm thuộc đoạn 2 ;4 .<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

3! 3!4!5! 103680<br />

cách.<br />

<strong>Có</strong> <br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

2 2 2 2<br />

SA 2 SA AB AC 13a<br />

RSABCD<br />

r<br />

d<br />

.<br />

4 2 2<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

2 2<br />

d h<br />

2<br />

d I;<br />

và đáy.<br />

1 1 1<br />

<br />

Khi đó d 15<br />

độ dài dây cung<br />

Do đó<br />

1 1<br />

2 2<br />

2<br />

A a.h ' .40.25 500cm .<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Gọi H là trung điểm của AB suy ra SH<br />

Do<br />

SAB vuông cân tại S nên<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

1<br />

y' ln x 1 x. ln x<br />

x<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

trong đó d là khoảng cách từ tâm của đáy đến giao tuyến của<br />

2 2<br />

a 2 r d 40; đường cao <strong>thi</strong>ết diện<br />

AB<br />

2 3<br />

AB a a a<br />

SH ;SABC<br />

V .<br />

2 2 2 12<br />

2 2<br />

h d 25


1<br />

<br />

sinx <br />

2<br />

<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

x k2<br />

sinx <br />

<br />

6<br />

Ta có: PT 2 <br />

<br />

1 5<br />

3 sinx cos x <br />

tan x x k2<br />

3 6<br />

<br />

<br />

x k<br />

<br />

<br />

<br />

6<br />

Vậy<br />

7<br />

x k2 ,k .<br />

6<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

3 x 0 y 10<br />

y' 4x 4x 0 <br />

x 1 y 9<br />

Vậy có 2 tiếp tuyến song song với trục hoành là y 9; y 10.<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

log 1<br />

x khi0 x 1<br />

2<br />

y log<br />

1<br />

x log2x khi x 1<br />

<br />

2<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

3<br />

x 8<br />

<br />

lim y lim lim x 2x 4 12<br />

x2 x2 x<br />

2 x2<br />

2<br />

Ta có: <br />

11<br />

Hàm số liên tục tại điểm x0<br />

2 2m 1 12 m .<br />

2<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

Phương trình hoành độ giao điểm là:<br />

1<br />

2x 1<br />

x <br />

2mx m 1<br />

<br />

2<br />

2x 1<br />

<br />

2<br />

gx 4mx 4mx m 2 0<br />

m<br />

0<br />

2<br />

' 4m 4mm 2<br />

0<br />

<br />

1 <br />

m<br />

0<br />

g<br />

0<br />

2 <br />

<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

. Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng 0;1 .


Ta có: 1 1 1 2 d <br />

a 2 .<br />

2 2 2 2<br />

d AB A A' a 2<br />

Câu 42: Đáp án B<br />

Ta có<br />

2 2<br />

y' x 2mx m 4 y'' 2x 2m; x .<br />

Hàm số đạt cực đại tại<br />

Câu 43: Đáp án A (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

<br />

<br />

<br />

y ' 3 0 m<br />

3<br />

x 3 <br />

m 5<br />

2<br />

<br />

y '' 3 0 m 6m 5 0<br />

Xét khai triển<br />

40 40 k 40 40<br />

k 40k k 40k 2k k 403k<br />

2 40 2 40 40<br />

k0 x k0 k0<br />

1 1 <br />

x C .x . C .x .x C .x .<br />

x <br />

Hệ số của số hạng<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

Ta có T A1 8,4% n<br />

31<br />

x ứng với 31 40 3 k 3. Vậy hệ số cần tìm là<br />

3<br />

C40<br />

9880<br />

n<br />

mà T 2A suy ra 1,084 2 n log 2 8,6 <strong>năm</strong>.<br />

Câu 45: Đáp án D<br />

Ta có<br />

log x 0<br />

x 0 <br />

x 1 x 1<br />

log x log x log x log x <br />

log x log x<br />

<br />

log x 0<br />

<br />

<br />

x 10<br />

log x log x<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

3 2<br />

2<br />

Xét hàm số f x 2x 3x 12x 2 trên đoạn 1;2 , có <br />

1 x 2<br />

f ' x 0 x 1<br />

x x 2 0<br />

Phương trình 2<br />

Tính giá trị f 1 15;f 1 5;f 2<br />

6. Vậy<br />

<br />

<br />

Câu 47: Đáp án C<br />

Ta có<br />

6 2 3<br />

3 5 3 5 3<br />

5<br />

1 2<br />

A . 2 .3 18.<br />

2 5 1 5 2 5 1<br />

5<br />

Câu 48: Đáp án B<br />

2 .3 2 3<br />

Chọn 3 đoàn viên trong 20 đoàn viên có<br />

3<br />

20<br />

max f 1 15<br />

1;2<br />

C cách <br />

3<br />

1,084<br />

n C .<br />

Gọi X là biến cố “chọn được 3 đoàn viên có ít nhất 1 đoàn viên nữ”<br />

f ' x 6x 6x 12<br />

20<br />

TH1: Chọn được 2 nam và 1 nữ => có<br />

C .C 528cách.<br />

2 1<br />

12 8


TH2: Chọn được 1 nam và 2 nữ => có C .C 336 cách.<br />

TH3: Chọn được 0 nam và 3 nữ => có<br />

1 2<br />

12 8<br />

C .C 56 cách.<br />

0 3<br />

12 8<br />

Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến có X là n 528 336 56 920.<br />

Vậy xác suất cần tính là:<br />

Câu 49: Đáp án D (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

<br />

3<br />

n X 920 46<br />

P .<br />

n C 57<br />

20<br />

<br />

Đặt t sin x , vì x <br />

;0 t 1;0<br />

.Khi đó, phương trình đã cho trở thành:<br />

2 <br />

2 2 2m 1<br />

2t 2m t t 2m 1 0 2t t 1 2mt 1 0 t 12t 1 2m<br />

0 t .<br />

2<br />

2m 1 1 1 <br />

Mặt khác t 1;0 1 0 2 2m 1 0 m ; .<br />

2 2 2 <br />

Câu 50: Đáp án A<br />

Gọi V là thể tích của khối hộp ABCD.A'B'C'D' . Khi đó<br />

VABCD.A'B'C'D' VA'.ABCD VC.BCD VD.A'C'D' VB.A'B'C' VA.C'BD<br />

V V V V 2V V<br />

VA.C'BD VA'.C'BD VA'.C'BD<br />

<br />

6 6 6 6 3 3<br />

Vậy tỉ số cần tính là<br />

VA'C'BD<br />

1<br />

.<br />

V 3<br />

ABCD.A'B'C'D'


THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG <strong>2018</strong><br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Lê Quý Đôn-Đà Nẵng<br />

Câu 1: Cho hình chóp tam giác <strong>đề</strong>u S.ABC có độ dài cạnh đáy bằng a, góc hợp bởi cạnh bên<br />

và mặt đáy bằng 60 .Tính thể tích khối chóp đã cho.<br />

A.<br />

3<br />

3a<br />

12<br />

B.<br />

3<br />

3a<br />

6<br />

C.<br />

3<br />

3a<br />

3<br />

Câu 2: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz , cho mặt cầu S<br />

có phương trình<br />

2 2 2<br />

x y z 2x 4y 6z 0. Tính diện tích mặt cầu S .<br />

D.<br />

3<br />

3a<br />

4<br />

A. 42 B. 36 C. 9 D. 12<br />

Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với độ dài đường chéo bằng<br />

2a cạnh SA có độ dài bằng 2a và vuông góc với mặt đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp<br />

hình chóp S.ABCD .<br />

A.<br />

6a<br />

2<br />

B. 2 6a<br />

3<br />

Câu 4: Cho đồ thị C<br />

của hàm số<br />

nào đúng?<br />

C.<br />

6a<br />

12<br />

D.<br />

6a<br />

4<br />

3 2<br />

y x 3x 5x 2. Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau, mệnh <strong>đề</strong><br />

A. C <strong>không</strong> có điểm cực trị B. C có hai điểm cực trị<br />

C. C có ba điểm cực trị D. C có một điểm cực trị<br />

Câu 5: Từ một tấm bìa hình vuông ABCD có cạnh bằng 5 dm,<br />

người ta cắt bỏ bốn tam giác bằng nhau là AMB, BNC, CPD và<br />

DQA. Với phần còn lại, người ta gấp lên và ghép lại để thành<br />

hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u. Hỏi cạnh đáy của khối chóp bằng bao<br />

nhiêu để thể tích của nó là lớn nhất?<br />

A. 3 2 dm<br />

2<br />

B. 5 dm<br />

2<br />

C. 2 2 dm D. 5 2 dm<br />

2<br />

Câu 6: Cho a, b là các số dương phân biệt khác 1 và thỏa mãn ab 1. Khẳng định nào sau<br />

đây đúng?<br />

A. log<br />

a<br />

b 1<br />

B. <br />

loga<br />

b 1 0 C. loga<br />

b 1<br />

log b 1 0<br />

D. <br />

a


Câu 7: Cho hàm số <br />

f x liên tục và nhận giá trị dương trên <br />

0;1 . Biết <br />

f x .f 1 x 1 mọi<br />

x thuộc 0;1 . Tính giá trị<br />

A. 3 2<br />

1<br />

dx<br />

I .<br />

1<br />

f x<br />

0<br />

B. 1 2<br />

<br />

C. 1 D. 2<br />

Câu 8: Cho hình chóp S.ABC với các mặt SAB , SBC , SAC vuông góc với nhau từng<br />

đôi một. Tính thể tích khối chóp S.ABC , biết diện tích các tam giác SAB, SBC, SAC lần lượt<br />

là<br />

2 2 2<br />

4a ,a ,9a .<br />

A.<br />

3<br />

2 2a B.<br />

Câu 9: Đạo hàm của hàm số<br />

A.<br />

<br />

1<br />

x 1 ln 2<br />

y' B.<br />

x<br />

4<br />

<br />

3<br />

3 3a C.<br />

x1<br />

y là<br />

x<br />

2<br />

3 2 2<br />

Câu 10: Cho hàm số <br />

x0<br />

1.<br />

A.<br />

m<br />

0<br />

<br />

m<br />

2<br />

<br />

<br />

3<br />

2 3a D.<br />

3<br />

3 2a<br />

1<br />

x 1 ln 2<br />

x<br />

x<br />

y' C. y' D. y' <br />

x<br />

x<br />

x<br />

2<br />

4<br />

2<br />

f x x 3mx 3 m 1 x.<br />

x x<br />

Câu 11: Hàm số y log2<br />

4 2 m<br />

A.<br />

Tìm m để hàm số <br />

B. m 2<br />

C. m 0<br />

D.<br />

có tập xác định là thì<br />

1<br />

m B. m 0<br />

C.<br />

4<br />

1<br />

m D.<br />

4<br />

f x đạt cực đại tại<br />

m<br />

0<br />

<br />

m<br />

2<br />

1<br />

m 4<br />

Câu 12: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình bình hành ABCD. Biết A 2;1; 3 ,<br />

B0; 2;5 và C1;1;3 .<br />

Diện tích hình bình hành ABCD là<br />

A. 2 87 B.<br />

349<br />

2<br />

Câu 13: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.<br />

1 1<br />

A. <br />

0 0<br />

C. 349 D. 87<br />

1 1<br />

sin 1 x dx sin xdx<br />

B. cos 1<br />

xdx <br />

cosxdx<br />

0 0<br />

C.<br />

<br />

<br />

2 2<br />

x<br />

cos dx cosxdx<br />

2<br />

D. <br />

0 0<br />

<br />

<br />

2 2<br />

x<br />

sin dx sin dx<br />

2<br />

0 0


Câu 14: Xét các hình chóp S.ABC có SA SB SC AB BC a. Giá trị lớn nhất của thể<br />

tích khối chóp S.ABC bằng<br />

A.<br />

3<br />

3 3a<br />

4<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

4<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

12<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

8<br />

Câu 15: Cho đồ thị C<br />

của hàm số<br />

<br />

<br />

x<br />

Phương trình tiếp tuyến của<br />

3<br />

3<br />

2<br />

y 2x 3x 1.<br />

C song song với đường thẳng y 3x 1 là phương trình nào sau đây?<br />

A. y 3x 1 B. y 3x<br />

C.<br />

29<br />

y 3x<br />

D.<br />

3<br />

x<br />

2<br />

Câu 16: Đồ thị hàm số y có bao nhiêu đường tiệm cận?<br />

2<br />

x 9<br />

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2<br />

29<br />

y 3x<br />

<br />

3<br />

Câu 17: Cho lăng trụ đứng ABC. A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B,<br />

AB a,AA ' 2a. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng A 'BC .<br />

A. 2 5a B. 2 5a<br />

5<br />

C.<br />

5a<br />

5<br />

D. 3 5a<br />

5<br />

Câu 18: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD. A'B'C'D'. Biết<br />

A2;4;0 , B 4;0;0 , C 1;4; 7 và D' 6;8;10 . Tọa độ điểm B' là<br />

A. B' 8;4;10 B. B' 6;12;0 C. B' 10;8;6 D. B' 13;0;17<br />

<br />

Câu 19: Cho hàm số <br />

A. 59 6<br />

x<br />

2<br />

f x .<br />

x<br />

2 2<br />

Khi đó tổng <br />

B. 10 C. 19 2<br />

1 19<br />

<br />

f 0 f ... f có giá trị bằng<br />

10 10<br />

<br />

Câu 20: Tìm số nguyên dương n thỏa mãn <br />

D. 28<br />

3<br />

2C 5C 8C ... 3n 2 C 1600.<br />

0 1 2 n<br />

n n n n<br />

A. 5 B. 7 C. 10 D. 8<br />

<strong>2018</strong><br />

Câu 21: Cho hàm số f x<br />

liên tục trên thỏa mãn <br />

<strong>2018</strong><br />

e 1<br />

2<br />

phân 2 <br />

0<br />

<br />

x<br />

I f ln x 1 dx bằng<br />

x 1<br />

<br />

f x dx 2. Khi đó giá trị của tích<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

0


Câu 22: Thầy Bình đặt lên bàn 30 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 30. Bạn An chọn ngẫu nhiên 10<br />

tấm thẻ. Tính xác suất để trong 10 tấm thẻ lấy ra có 5 tấm thẻ mang số lẻ và 5 tấm thẻ mang<br />

số chẵn, trong đó chỉ có một tấm mang số <strong>chi</strong>a hết cho 10.<br />

A. 99<br />

667<br />

B. 8<br />

11<br />

Câu 23: Nguyên hàm của hàm số<br />

A.<br />

1 e<br />

3x 1 C<br />

3<br />

B.<br />

3x 1<br />

y e là<br />

3x1<br />

3e<br />

C C.<br />

C. 3<br />

11<br />

Câu 24: Cho các số thực a, b khác 0. Xét hàm số f x<br />

1<br />

<br />

f ' x f 0 22 và f x dx 5. Tính a b.<br />

0<br />

1 e<br />

3x1<br />

C<br />

D. 99<br />

167<br />

D. 3e<br />

3<br />

<br />

<br />

a<br />

<br />

x1<br />

3<br />

bxe<br />

A. 19 B. 7 C. 8 D. 10<br />

x<br />

3x 1<br />

<br />

C<br />

với x 1. Biết<br />

Câu 25: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B. Biết<br />

AB BC a 3, SAB SCB 90 và khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC bằng a 2.<br />

Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC .<br />

A.<br />

2<br />

16 a<br />

B.<br />

2<br />

12 a<br />

C.<br />

2<br />

8 a<br />

D.<br />

2<br />

2<br />

a<br />

Câu 26: Cho lăng trụ ABCD. A'B'C'D' có đáy ABCD là hình chữ nhật với<br />

AB a, AD a 3. Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của A' lên ABCD trùng với giao điểm của AC<br />

và BD. Tính khoảng cách từ điểm B' đến mặt phẳng A 'BD .<br />

A. a 3 B. a 2<br />

C. a 3<br />

2<br />

Câu 27: Để làm một <strong>chi</strong>ếc cốc bằng thủy tinh dạng hình trụ với đáy<br />

cốc dày 1,5cm, thành xung quanh cốc dày 0,2cm và có thể tích thật<br />

(thể tích nó đựng được) là<br />

3<br />

480cm<br />

thì người ta cần ít nhất bao<br />

D. a 3<br />

6<br />

3<br />

nhiêu cm thủy tinh?<br />

A.<br />

C.<br />

3<br />

75,66 cm B.<br />

3<br />

85,66 cm D.<br />

3<br />

80,16<br />

cm<br />

3<br />

70,16<br />

cm<br />

Câu 28: Anh Nam dự định sau 8 <strong>năm</strong> (kể từ lúc gửi <strong>tiết</strong> kiệm lần đầu) sẽ có đủ 2 tỉ đồng để<br />

mua nhà. Mỗi <strong>năm</strong> anh phải gửi <strong>tiết</strong> kiệm bao nhiêu tiền (số tiền mỗi <strong>năm</strong> gửi như nhau ở


thời điểm cách lần gửi trước 1 <strong>năm</strong>)? Biết rằng lãi suất là 8%/<strong>năm</strong>, lãi hàng <strong>năm</strong> được nhập<br />

vào vốn và sau kì gửi cuối cùng anh đợi đúng 1 <strong>năm</strong> để có đủ 2 tỉ đồng.<br />

A.<br />

C.<br />

0,08<br />

2 đồng B.<br />

1,08 9<br />

1,08<br />

0,08<br />

2 đồng D.<br />

1,08 7<br />

1<br />

0,08<br />

2 đồng<br />

1,08 1,08<br />

8<br />

0,08<br />

2 đồng<br />

1,08 7<br />

1<br />

Câu 29: Xét tập hợp A gồm tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên<br />

một số từ A. Tính xác suất để số được chọn có chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước<br />

(tính từ trái sang phải).<br />

A. 74<br />

411<br />

B. 62<br />

431<br />

Câu 30: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a 3,<br />

C.<br />

1<br />

216<br />

D.<br />

3<br />

350<br />

các cạnh bên thỏa mãn SA SB SC SD 2a . Tính thể tích khối chóp S.ABCD .<br />

A.<br />

3<br />

2a<br />

6<br />

B.<br />

3<br />

2a<br />

2<br />

Câu 31: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Một mặt phẳng thay đổi<br />

nhưng luôn song song với đáy và cắt các cạnh bên SA, SB, SC, SD lần lượt tại M, N, P, Q.<br />

Gọi M' , N', P', Q lần lượt là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của M, N, P, Q lên mặt phẳng ABCD .<br />

C.<br />

3<br />

3a<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

6a<br />

6<br />

Tính tỉ số SM<br />

SA<br />

để thể tích khối đa diện MNPQ.M ' N 'P 'Q' đạt giá trị lớn nhất.<br />

A. 2 3<br />

B. 1 2<br />

C. 1 3<br />

D. 3 4<br />

Câu 32: Cho đồ thị C của hàm số<br />

khoảng cách từ M đến hai tiệm cận của C<br />

nhỏ nhất là<br />

A.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

M 1;0<br />

<br />

M 3;4<br />

B.<br />

Câu 33: Biết rằng phương trình<br />

nào sau đây là đúng?<br />

A.<br />

1<br />

ab B.<br />

3<br />

<br />

<br />

M 1;0<br />

<br />

M 0; 2<br />

2x 2<br />

y . Tọa độ điểm M nằm trên C sao cho tổng<br />

x1<br />

<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

C.<br />

<br />

<br />

M 2;6<br />

<br />

M 3;4<br />

<br />

<br />

D.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

M 0; 2<br />

<br />

M 2;6<br />

3log x log x 1 0 có hai nghiệm là a, b. Khẳng định<br />

1<br />

ab C.<br />

3<br />

3<br />

ab 2 D.<br />

3<br />

a b 2


4 2<br />

Câu 34: Tìm điều kiện của a, b hàm số bậc bốn f x ax bx 1 có đúng một điểm cực<br />

trị và điểm cực trị đó là cực tiểu?<br />

A. a 0, b 0 B. a 0, b 0 C. a 0, b 0 D. a 0, b 0<br />

Câu 35: Trong <strong>không</strong> gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm<br />

A<br />

1;0;0 ,B 0;2;0 ,C 0<br />

<br />

bán kính<br />

;0;3 . Tập hợp các điểm M thỏa<br />

2 2 2<br />

MA MB MC là mặt cầu có<br />

A. R 2<br />

B. R 3<br />

C. R 3<br />

D. R 2<br />

Câu 36: Cho hàm số <br />

3x 1<br />

f x . Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau mệnh <strong>đề</strong> nào đúng?<br />

x 1<br />

A. f x nghịch biến trên B. f x<br />

đồng biến trên ;1 và 1;<br />

<br />

C. f x nghịch biến trên ;1 1;<br />

D. <br />

f x đồng biến trên<br />

Câu 37: Trong <strong>không</strong> gian hệ trục tọa độ Oxyz , cho a 2;3;1 ,b 1;5;2 ,c 4; 1;3<br />

và<br />

<br />

<br />

x 3;22;5 . Đẳng thức nào đúng trong các đẳng thức sau?<br />

A. x 2a 3b c B. x 2a 3b c C. x 2a 3b c D. x 2a 3b c<br />

2<br />

Câu 38: Cho hàm số f x ln x x 1<br />

A.<br />

2<br />

4<br />

. Giá trị <br />

B.<br />

1<br />

1<br />

2<br />

C.<br />

f ' 1 bằng<br />

2<br />

2<br />

D. 1<br />

2<br />

Câu 39: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB 3a,BC 4a , mặt<br />

phẳng SBC vuông góc với mặt phẳng ABC . Biết SB 2 3a, SBC 30 . Tính khoảng<br />

cách từ B đến mặt phẳng SAC .<br />

A. 6 7a B. 6 7a<br />

7<br />

C. 3 7<br />

14<br />

D. a 7<br />

Câu 40: Hàm số nào sau đây có <strong>chi</strong>ều biến <strong>thi</strong>ên khác với <strong>chi</strong>ều biến <strong>thi</strong>ên của các hàm số<br />

còn lại<br />

3<br />

A. h x x x sin x 4<br />

B. <br />

3 2<br />

C. g x x 6x 15x 3<br />

D. fx<br />

k x 2x 1<br />

<br />

<br />

x1<br />

2<br />

x 2x 5


Câu 41: Với giá trị nào của m thì đường thẳng y 2x m tiếp xúc với đồ thị hàm số<br />

2x 3<br />

y <br />

x1<br />

A. m 2 2 B.<br />

2<br />

m 1 C. m 2<br />

D. m 2 2<br />

2<br />

Câu 42: Phương trình<br />

2 2<br />

sin x 1cos x<br />

2 2 m có nghiệm khi và chỉ khi<br />

A. 4 m 3 2 B. 3 2 m 5 C. 0 m 5 D. 4 m 5<br />

Câu 43: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh bằng a. Gọi K là trung điểm DD'.<br />

Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CK và A'D.<br />

A. 4a<br />

3<br />

B. a 3<br />

C. 2a<br />

3<br />

2<br />

Câu 44: Tập xác định của hàm số y log<br />

2 3 2x x <br />

là<br />

D. 3a 4<br />

A. D 1;3 B. D 0;1<br />

C. D 1;1<br />

D. D <br />

3;1<br />

Câu 45: Người ta làm <strong>chi</strong>ếc thùng phi dạng hình trụ, kín hai đáy, với thể tích theo yêu cầu là<br />

3<br />

2 m . Hỏi bán kính đáy R và <strong>chi</strong>ều cao h của thùng phi bằng bao nhiêu để khi làm thì <strong>tiết</strong><br />

kiệm vật liệu nhất?<br />

A.<br />

1<br />

R 2m, h B.<br />

2<br />

1<br />

R 4m, h C.<br />

8<br />

1<br />

R m, h 8m D. R 1m, h 2m<br />

2<br />

n<br />

<br />

<br />

1 2 3<br />

n<br />

Cn 2Cn 3C 1 nC<br />

n<br />

Câu 46: Cho số nguyên dương n, tính tổng S ...<br />

<br />

n<br />

2.3 3.4 4.5 n 1 n 2<br />

n<br />

A.<br />

n 1 n 2<br />

<br />

2n<br />

B.<br />

n 1 n 2<br />

<br />

n<br />

C.<br />

n 1 n 2<br />

<br />

2n<br />

D.<br />

n 1 n 2<br />

<br />

Câu 47: Trong <strong>không</strong> gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A 2; 3;7 , B0;4;l ,<br />

C3;0;5 , D3;3;3 . Gọi M là điểm nằm trên mặt phẳng <br />

MA MB MC MD đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó tọa độ M là<br />

Oyz<br />

<br />

sao cho biểu thức<br />

A. M 0;1; 4<br />

B. M 2;1;0 C. M 0;1; 2<br />

D. M 0;1;4<br />

<br />

2 2<br />

Câu 48: Bất phương trình ln 2x 3 ln x ax 1<br />

nghiệm đúng với mọi số thực x khi<br />

A. 2 2 a 2 2 B. 0 a 2 2 C. 0 a 2 D. 2 a 2


Câu 49: Tìm số hạng <strong>không</strong> chứa x trong khai triển nhị thức Newtơn P x<br />

<br />

<br />

x<br />

<br />

A. 4000 B. 2700 C. 3003 D. 3600<br />

<br />

<br />

x <br />

2 1<br />

Câu 50: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB a,AD 2a,A A ' a. Gọi M là<br />

điểm trên đoạn AD với AD 3<br />

MD . Gọi x là độ dài khoảng cách giữa hai đường thẳng AD',<br />

B 'C và y là độ dài khoảng cách từ M đến mặt phẳng AB'C . Tính giá trị xy.<br />

A.<br />

5<br />

5a<br />

3<br />

B.<br />

2<br />

a<br />

2<br />

C.<br />

Đáp án<br />

1-A 2-B 3-A 4-A 5-C 6-C 7-B 8-A 9-B 10-B<br />

11-D 12-C 13-A 14-D 15-C 16-C 17-B 18-D 19-A 20-B<br />

21-B 22-A 23-C 24-D 25-B 26-C 27-A 28-A 29-C 30-B<br />

31-A 32-A 33-C 34-B 35-D 36-B 37-C 38-C 39-B 40-D<br />

41-D 42-D 43-B 44-D 45-D 46-A 47-D 48-D 49-C 50-B<br />

2<br />

3a<br />

4<br />

D.<br />

2<br />

3a<br />

2<br />

15<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của S lên ABCD .<br />

Ta có:<br />

2<br />

2 2 a a 3 a 3<br />

AH a ;SH AH tan 60 . 3 a<br />

<br />

3 2 3 3<br />

Thể tích khối chóp là:<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

3<br />

1 1 1 2 a 3<br />

ABC<br />

V S .SH . a sin 60 .a .<br />

3 3 2 12<br />

2 2 2<br />

Ta có: S : x 1 y 2 z 3 9 S<br />

Diện tích mặt cầu S<br />

là:<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

có bán kính R<br />

3<br />

2<br />

4 .3 36 .<br />

Gọi I là trung điểm của SC. Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại<br />

tiếp hình chóp S.ABCD


2 2<br />

2<br />

Ta có: 2<br />

SC SA AC 2a 2a a 6<br />

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là:<br />

SC a 6<br />

R .<br />

2 2<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

vô nghiệm C<br />

2<br />

y' 3x 6x 5 0<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

5 2 x<br />

Giả sử MN x d A;MQ 0 x 5 2 <br />

2<br />

<strong>không</strong> có cực trị.<br />

Chiều cao hình chóp là:<br />

2 2<br />

5 2 x x 50 10x 2<br />

h <br />

<br />

2 <br />

2 4<br />

Ta có:<br />

1 1 50 10x 2 1<br />

<br />

3 3 4 6<br />

2 2 4 5<br />

V MN .h x 50x 10x 2<br />

Đặt f x 50x 4 10x 5 2 f ' x 200x 3 50x 4 2 0 x 2 2 cm<br />

Lập bảng BTT suy ra<br />

Mmax<br />

x 2 2 dm.<br />

Câu 6: Đáp án C (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Ta có: loga ab loga 11 log<br />

a<br />

b 0 log<br />

a<br />

b 1.<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

dx 1<br />

f x 1 f 1 x 1 I .<br />

2 2<br />

Cách 1: Do f x .f 1x 1nên ta chọn <br />

Cách 2: Ta có: <br />

1<br />

1<br />

f 1<br />

x dx<br />

f x 1 1 I <br />

f 1 x<br />

<br />

1 f 1<br />

x<br />

Đặt t 1 x dt dx<br />

đổi cận<br />

Do đó<br />

1<br />

2I 1 I .<br />

2<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

0<br />

<br />

<br />

I <br />

x 1 t 0<br />

1f t<br />

<br />

1f x<br />

1 1<br />

x 0 t 1 f t dt f x dx<br />

0 0


2 2<br />

SA.SB 2.4a 8a<br />

<br />

2<br />

Ta có: SB.SC<br />

2a<br />

<br />

SC.SA 2.9a 18a<br />

2 2<br />

2 2 2 3<br />

SA.SB.SC 8a .2a .18a 12 2a<br />

Thể tích khối chóp S.ABC là:<br />

1 1<br />

6 6<br />

3 3<br />

V SA.SB.SC .12. 2a 2 2a .<br />

Câu 9: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

x<br />

<br />

x<br />

2 x 1 2 ln 2 1 x 1 ln 2<br />

y' <br />

.<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

2x<br />

x<br />

2 2<br />

2 2<br />

Ta có: <br />

là:<br />

f ' x 3x 6mx 3 m 1 . Để hàm số đạt cực đại tại x0<br />

1 thì điều kiện đầu tiên<br />

m<br />

0<br />

f ' 1<br />

0<br />

<br />

m<br />

2<br />

Nếu m 0<br />

Nếu m 2<br />

f ' x 3x 3,f '' x 6x f '' 1 6 0 x 1 là điểm cực tiểu.<br />

2<br />

thì <br />

f ' x 3x 12x 9 f '' x 6x 12 f '' 1 0 x 1 là điểm cực đại.<br />

2<br />

thì <br />

Câu 11: Đáp án D<br />

Hàm số có tập xác định là 4 x 2 x m 0, x m 2 x 4 x<br />

x<br />

<br />

1<br />

t 2 0 m t t t 0 m max f t m .<br />

t0<br />

4<br />

x 2<br />

Đặt <br />

Câu 12: Đáp án C<br />

Giả sử Da;b;c .Vì ABCD là hình bình hành nên<br />

a 1 2 a 3<br />

<br />

<br />

CD BA 2;3; 8<br />

b 1 3 b 4<br />

c 3 8 <br />

c 5<br />

D3;4; 5 .<br />

Ta có: AB2; 3;8 ,AD 1;3; 2<br />

Diện tích hình bình hành ABCD là: S AB,AD <br />

<br />

349.<br />

Câu 13: Đáp án A


Đặt t 1 x dt dx,<br />

đổi cận <br />

Câu 14: Đáp án D<br />

Đặt AC x x 0<br />

(De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

1 0 1<br />

<br />

I sin 1 x dx sin tdt sin tdt.<br />

0 1 0<br />

Gọi H là trung điểm của AC khi đó<br />

BH<br />

AC<br />

<br />

SH<br />

AC<br />

Suy ra AC SHB<br />

Do tam giác EAC cân tại E nên<br />

. Gọi E là trung điểm của SB ta có:<br />

a 3<br />

CE AE<br />

.<br />

2<br />

2 2<br />

2 2 3a x<br />

EH AC HE CE CH .<br />

4 4<br />

Ta có:<br />

Lại có<br />

2 2<br />

ABCD<br />

<br />

C.SHB<br />

1 1 3a x a<br />

A.SHB<br />

<br />

SHB<br />

<br />

V V V .AC.S x. .<br />

3 3 4 4 2<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

3a x 3a x x 3a x x <br />

.x 2. . <br />

4 4 4 4 2 4 4 4 <br />

2 3 3<br />

3a a a<br />

VS.ABC<br />

V<br />

max<br />

.<br />

4 8 8<br />

Dấu bằng xảy ra<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Gọi d là tiếp tuyến của <br />

2 2 a 6<br />

3a 2x x .<br />

2<br />

Ta có <br />

C tại <br />

M x ; y thỏa mã <strong>đề</strong> bài.<br />

0 0<br />

y ' x 4x 3 y ' x x 4x 3 k là hệ số góc của d.<br />

2 2<br />

0 0 0 d<br />

2<br />

x0<br />

0<br />

d / /y 3x 1 kd 3 x0 4x0<br />

3 3 .<br />

x0<br />

4<br />

x 0 M 0;1 d : y 3 y 0 1 d : y 3x 1 y 3x 1.<br />

Với <br />

0<br />

7 <br />

7 29<br />

x0<br />

4 M4; d : y 3 y 4 d : y 3x .<br />

3 <br />

3 3<br />

Với <br />

Suy ra<br />

29<br />

d : y 3x .<br />

3<br />

Câu 16: Đáp án C


Hàm số có tập xác định D \ 3<br />

.<br />

Ta có<br />

lim y lim y 0 Đồ thị hàm số có TCN y 0.<br />

x<br />

x<br />

Mặt khác<br />

2<br />

x 9 0 x 3,lim y , lim y<br />

x3 x3<br />

Đồ thị hàm số có TCĐ x 3, x 3 .<br />

Câu 17: Đáp án B (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của A lên A’B.<br />

Khi đó d A; A 'BC<br />

Ta có:<br />

AH<br />

1 1 1 1 1 5 2a<br />

AH <br />

2a 2<br />

AH 2 A A' 2 AB 2 a 2 4a 2<br />

5<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

Ta có: D'C' AB 2; 4;0 C' 8;4;10 .C'B' CB 5; 4;7 B' 13;0;17<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

Ta có <br />

x<br />

2<br />

2x 2<br />

x<br />

2<br />

2xx1 2<br />

x<br />

2 2<br />

x<br />

2 2<br />

2x 2 2<br />

x<br />

2 2<br />

2xx1 x1 2 2.2<br />

x<br />

2 2<br />

x<br />

2 2<br />

f x f 1 x 1<br />

1 19 2 18 <br />

1 1 59<br />

f f f f ... f 0 f 1 9 .<br />

10 10 10 10 <br />

3 2 6<br />

Do đó <br />

Câu 20: Đáp án B<br />

Ta có: S 2C 0 n 1 2 3 n<br />

n<br />

... Cn 3 Cn 2Cn 3C<br />

n<br />

... nCn<br />

<br />

1 x C C x ... C x<br />

Xét khai triển n 0 1 n n<br />

n n n<br />

<br />

n 1 x C 2C x 3C x ... nC x<br />

Đạo hàm 2 vế ta có: n 1 1 2 3 2 n n1<br />

Cho x 1 ta có:<br />

n n n n<br />

2 C C ... C ;n.2 C 2C 3C ... nC<br />

n 0 1 n n1 1 2 3 n<br />

n n n n n n n<br />

n n1<br />

SHIFTCALC<br />

Do đó S 2.2 3.n2 1600 n 7.<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

2x x 0 t 0<br />

t ln x 1 dt dx, <br />

<br />

2<br />

Đặt <br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

1 1<br />

I f t dt f x dx 1.<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

Suy ra <br />

Câu 22: Đáp án A<br />

0 0<br />

2 <strong>2018</strong><br />

x 1 x e 1 t <strong>2018</strong>


Chọn 10 tấm bất kỳ có: C<br />

<strong>chi</strong>a hết cho 10.<br />

10<br />

30<br />

, trong 30 thẻ có 15 thẻ mang số chẵn, 15 thẻ mang số lẻ và 3 số<br />

Ta chọn 10 tấm thẻ lấy ra 5 tấm thẻ mang số lẻ và 5 tấm thẻ mang số chẵn, trong đó chỉ có<br />

một tấm mang số <strong>chi</strong>a hết cho 10 có:<br />

Do đó xác suất cần tìm là:<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

<br />

C .C .C 99<br />

.<br />

C 667<br />

5 1 4<br />

15 3 12<br />

10<br />

30<br />

Ta có <br />

5 1 4<br />

C<br />

15.C 3.C12<br />

cách.<br />

1 1<br />

<br />

3 3<br />

3x1 3x1 3x1<br />

e dx e d 3x 1 e C<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

Ta có<br />

1<br />

1 1 1 1 1<br />

a x a 1 x 3a<br />

x<br />

<br />

3 2<br />

0 0 <br />

x 1 2<br />

0 x 1<br />

<br />

<br />

<br />

8<br />

<br />

0 0<br />

0<br />

f x dx dx bxe dx bxe dx bxe dx.<br />

Đặt<br />

1 1<br />

u x du dx<br />

x x 1 x x 1 x<br />

1<br />

bxe dx bxe<br />

x <br />

x 0 be dx bxe<br />

0<br />

be b.<br />

0<br />

dv e v e<br />

<br />

<br />

0 0<br />

1<br />

<br />

Suy ra <br />

0<br />

3a<br />

f x dx b 5 1 .<br />

8<br />

Mặt khác<br />

<br />

<br />

3a<br />

<br />

<br />

x x<br />

f ' x be bxe f ' 0 3a b 22 2<br />

4<br />

x1<br />

<br />

Từ (1) và (2) suy ra a 8;b 2 a b 10.<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

Dựng hình vuông ABCH<br />

Ta có:<br />

AB AH<br />

AB SH<br />

AB<br />

SA<br />

Do đó SH ABC<br />

, tương tự BC SH<br />

Lại có AH / /BC d A; SBC d H; SBC<br />

Dựng <br />

HK SC d H; SBC HK a 2<br />

1 1 1<br />

Do đó SH a 6.<br />

2 2 2<br />

SH HK HC


2<br />

Tứ giác ABCH nội tiếp nên R R SH r<br />

4<br />

2<br />

2<br />

S.ABC S.ABCH d<br />

2<br />

SH AC<br />

<br />

<br />

4 2 <br />

Câu 26: Đáp án C<br />

2 2<br />

a 3 S 4 R 12 a .<br />

Do AB' A'B<br />

cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.<br />

Do đó dB' dA dC<br />

+) Dựng CH BD CH A 'BD<br />

+) Do đó: d B';A 'BD d C;A 'BD<br />

CH<br />

BC.CD a 3<br />

.<br />

BD 2<br />

Câu 27: Đáp án A (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Gọi x và h lần lượt là bán kính đáy và <strong>chi</strong>ều cao của cốc, ta có<br />

<br />

2<br />

và <br />

0, 4 x<br />

480<br />

x 0,2 h 1,5 480 h 1,5<br />

2<br />

x 0,2<br />

<br />

<br />

Thể tích thủy tinh cần là:<br />

480 <br />

<br />

<br />

x 0,2<br />

<br />

2 2<br />

V x h 480 x 1,5 480<br />

2<br />

<br />

2x<br />

3 480.0,2<br />

V' 1,5 x 0,2 480.0,2 ;V' 0 x 3 0,2 4,2<br />

3<br />

x 0,2 <br />

<br />

1,5<br />

<br />

<br />

X 0,4 4,2 <br />

Y' - 0 +<br />

Y<br />

75,66<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

8 7 1<br />

a 1,08 a 1,08 ... a 1,08 2<br />

Gọi số tiền cần gửi vào mỗi <strong>năm</strong> là a đồng, ta có <br />

<br />

<br />

8<br />

1<br />

1,08 0,08<br />

1,08a 2 a 2<br />

<br />

9<br />

11,08 1,08 1,08<br />

<br />

<br />

đồng.


Câu 29: Đáp án C<br />

Số các số tự nhiên có 5 chữ số là: 9.9.8.7.6 27216.<br />

Số thỏa mãn có chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước (tính từ trái sang phải ) là abcde<br />

suy ra a 0 b,c,d,e 0<br />

Với mỗi cách chọn ra 5 số trong 9 số từ 1 đến 9 ta được 1 số thỏa mãn có chữ số đứng sau lớn<br />

hơn chữ số đứng trước. Vậy có<br />

C 126<br />

số.<br />

5<br />

9<br />

Vậy xác suất là:<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

Ta có: <br />

126 1<br />

.<br />

27216 126<br />

2<br />

2<br />

2 2 3a<br />

2BH a 3 BH <br />

<br />

2<br />

2<br />

2 2 3a a<br />

SH SB BH 2a <br />

2 2<br />

Thể tích khối chóp S.ABCD là:<br />

2<br />

3<br />

1 1 a a<br />

ABCD<br />

V .SH.S . . a 3 <br />

3 3 2 2<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

Ta có: SM x MN MN x.AB<br />

SA AB<br />

Tương tự MQ xAD<br />

MM ' AM 1 x MM ' 1 x SH<br />

SH SA<br />

2<br />

Do đó <br />

V x 1 x .AB.AD.SH.<br />

MNPQ.M'N'P'Q'<br />

Xét hàm số <br />

<br />

<br />

<br />

f x x 1 x x x f ' x 2x 3x<br />

2<br />

2 2 3 2<br />

Do đó<br />

2<br />

f ' x<br />

0 x .<br />

3<br />

VMNPQ.M'N'P'Q'<br />

x 1 x .AB.AD.SH lớn nhất khi SM <br />

2 .<br />

SA 3<br />

2<br />

Vậy <br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Gọi<br />

2a 2 <br />

M a; , tiệm cận đứng x 1; tiệm cận ngang y 2<br />

a 1 .


4<br />

d d M;TCD d M;TCN a 1 4<br />

a1<br />

Khi đó <br />

Dấu bằng xảy ra <br />

Câu 33: Đáp án C<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 a 3 M 1;0<br />

a 1 4 .<br />

a 1 M 3;4<br />

b 1 1<br />

3log 2 <br />

3<br />

2<br />

log<br />

2<br />

x 1 0 log<br />

2<br />

x1 log<br />

2<br />

x<br />

2<br />

log<br />

2<br />

x1x 2<br />

x1x 2<br />

2.<br />

a 3 3<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

Để hàm số bậc bốn có đúng một điểm cực trị và điểm cực trị đó là cực tiểu<br />

ab 0 a 0 .<br />

a 0 b 0<br />

Câu 35: Đáp án D (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

Ta có: MB MC MA MB MC MA MI IB MI IC MI IA<br />

<br />

MI 2MI IB IC IA IB IC IA<br />

2 2 2 2<br />

<br />

Gọi I là điểm thỏa mãn IB IC IA 0 I<br />

1;2;3 <br />

Suy ra<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

MB MC MA MI IB IC IA 0 MI IA IB IC 2<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

Do đó <br />

4<br />

f ' x<br />

0<br />

2<br />

x 1<br />

x1<br />

<br />

f x đồng biến trên <br />

Câu 37: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

;1<br />

và 1; .<br />

2m n 4p 3 m 2<br />

<br />

<br />

x m.a n.b p.c 3m 5n p 22 n 3 .<br />

m 2n 3p 5 <br />

p 1<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

x<br />

1<br />

2<br />

1 1<br />

f ' x <br />

x 1<br />

f ' 1 .<br />

2 2<br />

x x 1 x 1<br />

2<br />

Ta có: <br />

Câu 39: Đáp án B


Ta có: AC 5a,<br />

dựng SH BC SH SBC<br />

Khi đó: SH SBsin30 a 3;HB SBcos30 3a<br />

Suy ra BC 4HC d B; SAC d H; SAC<br />

3a<br />

dB;AC 4d H;AC dH;AC<br />

HE .<br />

5<br />

Khi đó<br />

SH.HE 3a 7 6a 7<br />

HF d<br />

2 2<br />

B<br />

.<br />

SH HE 14 7<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

Ta có: h ' 3x 2 1 cos x 0x ;k ' 2 0x<br />

<br />

2<br />

<br />

g ' x 3x 12x 15 0 x<br />

6 6<br />

f x<br />

x 1 f ' x<br />

1 0.<br />

2<br />

x1 x1<br />

Câu 41: Đáp án D<br />

Để đồ thị <br />

C<br />

tiếp xúc với <br />

<br />

<br />

d khi và chỉ khi<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 <br />

m<br />

2x 3<br />

2x<br />

m<br />

x1<br />

<br />

có nghiệm<br />

2x 3 <br />

' <br />

2x m '<br />

x1<br />

<br />

x 1 0 x 1<br />

<br />

2<br />

2x 3 x 1 2x m m 2 2<br />

2x 3<br />

2 x 1 1<br />

2x<br />

x1<br />

Câu 42: Đáp án D<br />

Ta có<br />

Đặt<br />

2 2 2 2 2<br />

sin x 1cos x sin x 2sin x sin x 4<br />

2 2 m 2 2 m 2 <br />

2<br />

m * .<br />

sin x<br />

2<br />

sin 2<br />

x<br />

2<br />

mà sin x 0;1<br />

t 2<br />

4<br />

* m f t t .<br />

t<br />

suy ra t 1;2<br />

, khi đó <br />

4<br />

t<br />

Xét hàm số f t<br />

t<br />

trên đoạn 1;2 , có f ' t 1 0; t 1;2<br />

<br />

ft<br />

là hàm số nghịch biến trên 1;2 nên (*) có nghiệm<br />

Vậy 4 m 5 là giá trị cần tìm.<br />

Câu 43: Đáp án B<br />

4<br />

2<br />

t<br />

<br />

<br />

<br />

1;2 1;2<br />

<br />

<br />

<br />

min f t m max f t .


Ta có A 'D / /B'C A 'D / / B'KC d CK;A 'D d D; B"KC<br />

1<br />

3x VK.B'C'C<br />

dD'; B"KC x d C'; B"KC .<br />

2 2S B'KC<br />

2<br />

1 a<br />

V .d K; B'C'C .S<br />

B'C'C<br />

<br />

3 6<br />

Thể tích khối chóp K.B'C'C là <br />

Tam giác B’KCcó<br />

a 5<br />

3a<br />

CK ;B'C a 2;B'K <br />

2 2<br />

=>Diện tích<br />

B'KC<br />

là<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

Hàm số đã cho xác định<br />

Câu 45: Đáp án D<br />

3a<br />

S .<br />

4<br />

2<br />

B'KC<br />

Vậy d CK;A'D<br />

<br />

a<br />

<br />

3<br />

2<br />

3 2x x 0 3 x 1. Vậy D 3;1 .<br />

Gọi R, h lần lượt là bán kính đáy và <strong>chi</strong>ều cao của thùng phi.<br />

Thể tích của thùng phi là<br />

2<br />

R<br />

2<br />

V 2 R h 2 h .<br />

2<br />

Diện tích toàn phần của thùng phi là S S 2 x S 2Rh 2<br />

R<br />

tp xq d<br />

2<br />

Ta có<br />

2 2 2 2 1 1<br />

3<br />

2 1 1<br />

2<br />

Rh R R. R R 3 R . . 3 S<br />

2<br />

tp<br />

6<br />

m .<br />

R R R R R<br />

Dấu = xảy ra khi và chỉ khi<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

Giải trắc nghiệm:<br />

Với n 2thay vào A được<br />

Câu 47: Đáp án D<br />

Gọi <br />

Khi đó<br />

Suy ra<br />

R R 1 h 2.<br />

R<br />

2 1<br />

1<br />

n 2 S nên đáp án B và Csai.<br />

6<br />

1<br />

thay vào D được<br />

6<br />

1<br />

.<br />

3<br />

I a;b;c<br />

thỏa mãn IA IB IC ID 0 I2;1;4<br />

<br />

MA MB MC MD 4MI IB IC ID 4 MI 4MI<br />

MImin<br />

Câu 48: Đáp án D<br />

M là hình <strong>chi</strong>ếu của I trên Oyz M 0;1;4<br />

<br />

0


2 2<br />

Ta có <br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

x a x 1 0 x a x 1 0 1<br />

ln 2x 3 ln x a x 1 <br />

<br />

.<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

<br />

2x 3 x a x 1 <br />

x a x 2 0 2<br />

Giải (1), ta có<br />

2 2<br />

x a x 1 0; x a 4 0 2 a 2.<br />

2<br />

Giải (2), ta có 2<br />

x a x 2 0; x a 8 0 2 2 a 2 2.<br />

Vậy a 2;2<br />

là giá trị cần tìm.<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

15 k<br />

2 1 k 2 1<br />

k 303k<br />

15 15<br />

x k0 x k0<br />

15 15<br />

15k<br />

<br />

Xét khai triển <br />

x C . x . C .x .<br />

<br />

Số hạng <strong>không</strong> chứa x ứng với<br />

303k 0<br />

x x k 10.<br />

Vậy số hạng cần tìm là<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

10<br />

C15<br />

3003.<br />

Ta có d D; AB'C d B; AB'C<br />

Và<br />

<br />

<br />

<br />

mà AM <br />

3<br />

AD 4<br />

1 1 1 1 a<br />

d M; AB'C .<br />

2<br />

2 2<br />

d B; AB'C AB BC BB' 2<br />

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD’, B’C.<br />

Suy ra EF là đoạn vuông góc chung cuả AD’, B’C.<br />

Do đó d AD';B'C<br />

E F AB a. Vậy<br />

<br />

<br />

2<br />

a a<br />

xy a. .<br />

2 2


THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG <strong>2018</strong><br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Thăng Long-Hà Nội<br />

Câu 1: Cho hình chóp tam giác <strong>đề</strong>u S.ABC có độ dài cạnh đáy bằng a. Độ dài cạnh bên của hình<br />

chóp bằng bao nhiêu để góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60 ?<br />

A. 2 a<br />

3<br />

B. 6<br />

a<br />

C.<br />

a 3<br />

6<br />

D. 2 a<br />

3<br />

Câu 2: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên <br />

A.<br />

y x x<br />

4 2<br />

2 3 B.<br />

x<br />

y C.<br />

x 2<br />

3<br />

y x x<br />

3 2 D.<br />

y<br />

2x<br />

Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, hai mặt phẳng SAB<br />

và<br />

<br />

<br />

SAD cùng vuông góc với đáy. Biết diện tích đáy bằng m, thể tích V của khối chóp S.ABCD là:<br />

A.<br />

1<br />

V= 3<br />

mSA B.<br />

1<br />

V= 3<br />

mSB C.<br />

1<br />

V= 3<br />

mSC D.<br />

4 2<br />

Câu 4: Đồ thị hàm số y x 5x<br />

1 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 5: Cho a là số thực dương, khác 1. Khi đó<br />

A.<br />

4<br />

2<br />

3<br />

a bằng:<br />

8<br />

3<br />

a B. 6 a C. 3 a 2<br />

D.<br />

Câu 6: Cho hàm số f x sin 2x<br />

. Tính f ' x <br />

2<br />

1<br />

V= 3<br />

mSD<br />

A. f ' x<br />

2sin 2x<br />

B. f ' x<br />

cos 2x<br />

C. f ' x<br />

2cos 2x<br />

D. <br />

Câu 7: Cho hàm số<br />

hoành độ x 2 là:<br />

y x x<br />

3<br />

8<br />

a<br />

1<br />

f ' x cos 2x<br />

2<br />

3 2<br />

3 2. Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có<br />

A. 6 B. 0 C. 6<br />

D. 2<br />

Câu 8: Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng 4, diện tích xung quanh bằng 48 . Thể<br />

tích của hình trụ đó bằng:<br />

A. 24 B. 96 C. 32 D. 72<br />

Câu 9: Giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

1<br />

2 5 1 trên đoạn 0;<strong>2018</strong> bằng:<br />

3<br />

3 2<br />

y x x x<br />

A. 5<br />

B. 0 C.<br />

5<br />

D. 1<br />

3


4 2<br />

Câu 10: Cho hàm số y x 2x<br />

1. Điểm cực tiểu của hàm số là<br />

x B. 0; 1<br />

A. 1<br />

Câu 11: Cho hàm số<br />

C. x 1<br />

D. x 0<br />

y f x<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên như sau:<br />

x 2 <br />

f '( x)<br />

<br />

f( x)<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây<br />

A. 1; <br />

B. 0;3 <br />

C. ;<br />

D. 2; <br />

Câu 12: Hệ phương trình<br />

x<br />

y<br />

<br />

2 8<br />

<br />

x y<br />

2 2 5<br />

có bao nhiêu nghiệm?<br />

A. 1 B. 2 C. 0 D. 4<br />

Câu 13: Cho tứ diện OABC có OA, OB,<br />

OC đôi một vuông góc, biết<br />

OA a, OB 2 a, OC a 3 Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng ABC <br />

A.<br />

a<br />

2<br />

3<br />

B.<br />

a<br />

9<br />

C.<br />

a<br />

17<br />

19<br />

D. 2 a 3<br />

19<br />

Câu 14: Một người gửi 75 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn 1 <strong>năm</strong> với lãi<br />

suất 5, 4% một <strong>năm</strong>. Giả sử lãi suất <strong>không</strong> thay đổi, hỏi sau 6 <strong>năm</strong> thì người đó nhận về số tiền là<br />

bao nhiêu kể cả gốc và lãi? (làm tròn đến nghìn đồng)<br />

A. 97.860.000 B. 150.260.000 C. 102.826.000 D. 120.628.000<br />

Câu 15: Cho a là số thực dương khác 1. Khẳng định nào dưới đây là sai?<br />

A. loga 2.log<br />

2<br />

a 1 B. log<br />

a<br />

1 0 C.<br />

1<br />

log<br />

a<br />

2 D. loga 1<br />

log 2<br />

a <br />

Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi quay tam giác ABC (kể cả các điểm trong) quanh<br />

cạnh AC ta được:<br />

A. Khối nón B. Mặt nón C. Khối trụ D. Khối cầu<br />

Câu 17: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc với đáy, I là tâm<br />

mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

a


A. I là trung điểm SC B. I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SBD<br />

C. I là giao điểm của AC và BD D. I là trung điểm SA.<br />

Câu 18: Một vật chuyển động theo quy luật<br />

1<br />

với t (giây) là khoảng thời gian tính<br />

2<br />

2<br />

s t 20t<br />

từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Hỏi vận<br />

tốc tức thời của vật tại thời điểm t 8 giây bằng bao nhiêu?<br />

A. 40 m/<br />

s B. 152 m/<br />

s C. 22 m/<br />

s D. 12 m/<br />

s<br />

Câu 19: Cho tứ diện OABC có OA, OB,<br />

OC đôi một vuông góc và OA a, OB b,<br />

OC c .<br />

Tính thể tích khối tứ diệnOABC .<br />

A. abc B.<br />

abc<br />

3<br />

Câu 20: <strong>Có</strong> bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số<br />

điểm đó có hệ số góc bằng <strong>2018</strong>?<br />

C.<br />

abc<br />

6<br />

2x<br />

2<br />

y <br />

x 1<br />

A. 1 B. 0 C. vô số D. 2<br />

D.<br />

abc<br />

2<br />

thỏa mãn tiếp tuyến với đồ thị tại<br />

Câu 21: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A' B' C' D ' có diện tích các mặt<br />

ABCD, BCC 'B', CDD' C ' lần lượt là<br />

ABCD. A' B' C' D '.<br />

A.<br />

3<br />

36a B.<br />

3<br />

6a C.<br />

2 2 2<br />

2 a ,3 a ,6a . Tính thể tích khối hộp chữ nhật<br />

6<br />

36a D.<br />

Câu 22: Đồ thị hình bên dưới là của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?<br />

2<br />

6a<br />

A.<br />

y x x<br />

3 2<br />

2 3 B.<br />

Câu 23: Cho hàm số<br />

y f x<br />

là:<br />

y x x<br />

4 2<br />

2 4 3 C.<br />

y x x<br />

4 2<br />

2 1 D.<br />

y f x<br />

có đạo hàm f ' x x 13<br />

x<br />

y x x <br />

4 2<br />

2 4 3<br />

. Điểm cực đại của hàm số<br />

A. x 1<br />

B. x 2<br />

C. x 3<br />

D. x 0


Câu 24: Cho hàm số<br />

A.<br />

8<br />

27<br />

f<br />

x<br />

1<br />

<br />

2x<br />

1<br />

B. 2 9<br />

. Tính f '1 <br />

Câu 25: Nghiệm của phương trình <br />

2017<br />

C. 8 27<br />

log <strong>2018</strong>x 0 là<br />

D.<br />

4<br />

<br />

27<br />

A.<br />

1<br />

x B. x <strong>2018</strong> C.<br />

<strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong><br />

x 2017 D. x 1<br />

Câu 26: Cho a là số thực dương khác 1. Biểu thức P log <strong>2018</strong> log <strong>2018</strong> ... log <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

bằng<br />

a a a<br />

A. 1009.2019.log<br />

a<br />

<strong>2018</strong><br />

B. <strong>2018</strong>.2019.log<br />

a<br />

<strong>2018</strong><br />

C. <strong>2018</strong>.log<br />

a<br />

<strong>2018</strong><br />

D. 2019.log<br />

a<br />

<strong>2018</strong><br />

Câu 27: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.<br />

ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt<br />

0<br />

phẳng đáy bằng 60 . Tính thể tích khối chóp S.<br />

ABCD .<br />

A.<br />

3<br />

a 6<br />

2<br />

B.<br />

3<br />

a 6<br />

6<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

6<br />

D.<br />

3<br />

a 6<br />

3<br />

3<br />

Câu 28: Cho hàm số y x 3x<br />

. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?<br />

A. ,<br />

B. 1; <br />

C. 1;1<br />

D. ; 1<br />

Câu 29: Cho hình lăng trụ đứng ABC. AB ' C ' có tam giác ABC vuông tại A,<br />

AB AA' a, AC 2a<br />

. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

3<br />

B.<br />

2a<br />

3<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

a D.<br />

3<br />

2a<br />

Câu 30: Tập nghiệm của phương trình<br />

2<br />

A. 0; <br />

B.<br />

3 <br />

1 <br />

0; <br />

2 <br />

2<br />

x x 1<br />

<br />

4 <br />

2<br />

là<br />

x<br />

C. 0;2 <br />

D.<br />

3<br />

0; <br />

2 <br />

Câu 31: Tìm tập xác định của hàm số 2<br />

2<br />

y 3x x 3<br />

A. D B. D ;0 3;<br />

C. D \ 0;3<br />

D. D 0;3<br />

Câu 32: Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số<br />

2x<br />

4<br />

y <br />

x 2<br />

A. x 2<br />

B. y 2<br />

C. x 2<br />

D. y 2


Câu 33: Cho hàm số y C<br />

đồ thị (C) với trục tung là<br />

x 2<br />

. Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại giao điểm của<br />

x 1<br />

A. y x 2 B. y x 1 C. y x 2 D. y x<br />

2<br />

Câu 34: Cho hình lập phương ABCD. A'B' C ' D ' có độ dài cạnh bằng 10. Tính khoảng cách giữa<br />

hai mặt phẳng <br />

ADD ' A ' và BCC ' B ' <br />

A. 10 B. 100 C. 10 D. 5<br />

Câu 35: Cho hình chóp S.<br />

ABC , đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u có độ dài cạnh bằng a, SA vuông góc<br />

với đáy, SA a 3 . Tính thể tích V của khối chóp S.<br />

ABC<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a<br />

3a<br />

a<br />

a<br />

A. V B. V C. V D. V <br />

2<br />

4<br />

12<br />

4<br />

Câu 36: Cho phương trình<br />

x x1<br />

4 m.2 m 2 0<br />

, m là tham số. Gọi S là tập hợp các giá trị của<br />

m sao cho phương trình trên có hai nghiệm dương phân biệt. Biết S là một khoảng có dạng ab<br />

;<br />

<br />

tính b<br />

a<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2<br />

4a2b5<br />

<br />

Câu 37: Cho ab , là hai số thực dương thỏa mãn log5<br />

a 3b<br />

4<br />

a<br />

b <br />

. Tìm giá trị nhỏ<br />

nhất của biểu thức<br />

2 2<br />

T a b<br />

A. 1 2<br />

B. 5 2<br />

C. 3 2<br />

D. 1<br />

Câu 38: Cho hình lập phương ABCD. A' B' C ' D ' có độ dài cạnh bằng 1. Gọi M, N, P, Q lần lượt<br />

là trung điểm của AB, BC, C ' D ' và DD ' . Tính thể tích khối tứ diện MNPQ<br />

A. 3 8<br />

B. 1 8<br />

C. 1<br />

12<br />

D. 1 24<br />

Câu 39: Cho tứ diện ABCD có thể tích V . Gọi M , N, P,<br />

Q lần lượt là trọng tâm tam giác<br />

ABC, ACD,<br />

ABD và BCD . Thể tích khối tứ diện MNPQ bằng:<br />

A. 4 V<br />

9<br />

V<br />

B. 27<br />

C. 9<br />

V<br />

D. 4 V<br />

27<br />

Câu 40: Cho hàm số <br />

3<br />

1<br />

f x x mx 2 , m là tham số. Biết hàm số có hai điểm cực trị x1,<br />

x<br />

2<br />

.<br />

3<br />

2 2<br />

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T x x 10 x x <br />

1 2 1 2


A. 1<br />

B. 1 C. 18<br />

D. 22<br />

3<br />

Câu 41: Cho hàm số f x x mx 2 với m là tham số. Biết đồ thị hàm số y f x<br />

hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ là a, b, c.<br />

Tính giá trị của biểu thức<br />

1 1 1<br />

P f ' a f ' b f ' c<br />

<br />

cắt trục<br />

A. 0 B. 1 3<br />

C. 29 3m<br />

D. 3<br />

m<br />

x<br />

Câu 42: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình<br />

đúng với mọi x 0;1<br />

2<br />

3x3<br />

m<br />

x 1<br />

nghiệm<br />

A. m 3<br />

B.<br />

7<br />

m C.<br />

2<br />

7<br />

m D. m 3<br />

2<br />

Câu 43: Cho hình lăng trụ ABC. A' B' C ' có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a, biết<br />

AA AB AC a . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A' B' C '<br />

A.<br />

3a<br />

4<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

a 2<br />

4<br />

C.<br />

3<br />

a 3<br />

4<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

4<br />

2<br />

16 x<br />

Câu 44: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y <br />

x x16<br />

A. 1 B. 2 C. 0 D. 4<br />

Câu 45: Cho tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD có độ dài cạnh bằng a, S là mặt cầu tiếp xúc với sáu cạnh của<br />

2 2 2 2<br />

tứ diện ABCD, M là điểm thay đổi trên mặt cầu S . Tính tổngT MA MB MC MD .<br />

<br />

<br />

là<br />

A.<br />

3a<br />

8<br />

2<br />

B.<br />

2<br />

a C.<br />

2<br />

4a D.<br />

2<br />

2a<br />

Câu 46: Cho đồ thị hàm số<br />

2<br />

y e x<br />

như hình vẽ, ABCD là hình chữ nhật thay đổi sao cho B,<br />

C<br />

luôn thuộc đồ thị hàm số đã cho và AD , nằm trên trục hoành. Giá trị lớn nhất của diện tích hình<br />

chữ nhật ABCDlà


A.<br />

2<br />

e<br />

B. 2 e<br />

Câu 47: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB <strong>đề</strong>u và<br />

nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC<br />

C.<br />

2<br />

e<br />

D.<br />

2<br />

e<br />

A.<br />

a 3<br />

2<br />

Câu 48: Cho hàm số<br />

B. a C.<br />

a 3<br />

4<br />

y f x<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ<br />

D. 2<br />

a<br />

x 0 1 <br />

f x <br />

<strong>2018</strong><br />

-<strong>2018</strong><br />

<br />

Hỏi phương trình f x 2017<br />

<strong>2018</strong> 2019 có tất cả bao nhiêu nghiệm<br />

A. 6 B. 2 C. 4 D. 3<br />

Câu 49: Cho hình nón có <strong>thi</strong>ết diện qua trục là tam giác <strong>đề</strong>u. Gọi V1,<br />

V<br />

2<br />

lần lượt là thể tích của<br />

V1<br />

khối cầu ngoại tiếp và nội tiếp hình nón đã cho. Tính<br />

V<br />

A. 4 B. 2 C. 8 D. 16<br />

Câu 50: Cho hàm số y<br />

log ln<br />

x<br />

2<br />

2<br />

. Khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

A. Hàm số đạt cực tiểu tại x e<br />

B. Tập xác định của hàm số là 1; <br />

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1; e D. hàm số đồng biến trên khoảng e;


Đáp án<br />

1-A 2-C 3-A 4-D 5-B 6-C 7-B 8-B 9-C 10-D<br />

11-D 12-C 13-D 14-C 15-C 16-A 17-A 18-D 19-C 20-B<br />

21-B 22-B 23-C 24-A 25-A 26-A 27-B 28-C 29-C 30-D<br />

31-D 32-B 33-A 34-C 35-D 36-A 37-B 38-C 39-B 40-D<br />

41-A 42-D 43-B 44-A 45-D 46-A 47-A 48-C 49-C 50-D<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Ta có:<br />

AH<br />

2<br />

2 a<br />

a <br />

2 a 3<br />

<br />

3 2 3


a 3<br />

AH 3 2a<br />

SA <br />

1<br />

2<br />

0<br />

cos60 3<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Xét hàm số<br />

3<br />

y x x<br />

3 2 Ta có:<br />

2<br />

y ' 3x 3 0 x<br />

Hàm số đồng biến trên R<br />

Câu 3: Đáp án A (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Vì<br />

<br />

<br />

<br />

SAB ABCD<br />

SAD ABCD<br />

Thể tích của khối chóp S.<br />

ABCD là:<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

SAB SAD SA ABCD<br />

<br />

1 1<br />

V SA.<br />

SABCD<br />

mSA<br />

3 3<br />

Phương trình hoành độ giao điểm là:<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

4<br />

2 2 1 1<br />

.<br />

3 3 4 6<br />

a a a<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

x<br />

<br />

2 5 29<br />

x<br />

<br />

2<br />

5x<br />

1 <br />

<br />

<br />

2 5 29<br />

x<br />

0L<br />

2<br />

4 2<br />

5 29<br />

2<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ 2<br />

y ' 2 0<br />

x là <br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Độ dại đường cao là: 48 <br />

2<br />

6 . Thể tích của hình trụ là : V .4 .6 96<br />

2 .4<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

trên <br />

x<br />

1<br />

2<br />

y ' x 4x<br />

5 0 <br />

x<br />

5 0;<strong>2018</strong><br />

1;<strong>2018</strong> nên y y1<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

min<br />

5<br />

<br />

3<br />

<br />

Vì hàm số nghịch biến trên 0;1 và đồng biến


3 x<br />

0<br />

2<br />

Ta có: y ' 4x 4x 0 ; y" 12x<br />

4<br />

x<br />

1<br />

<br />

y" 0 4 0 x 0 là điểm cực tiểu<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

HPT<br />

x y<br />

2 2 8<br />

2<br />

P <br />

S 4P<br />

7 0 <br />

x y<br />

S 2 2 5<br />

Hệ PT vô nghiệm<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của O xuống ABC<br />

<br />

Ta có:<br />

1 1 1 1 19 2a<br />

3<br />

OH <br />

2 2 2 2 2<br />

OH a 12a<br />

19<br />

2a a<br />

3<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

6<br />

Số tiền nhận được là: 6<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

1<br />

Ta có loga<br />

2 <br />

log a<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

2<br />

75.10 15,4% 102.826.000 đồng<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

Ta có vt s ' t t 20 v8 12 m / s<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

Gọi d là tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm ; <br />

M x y thỏa mãn <strong>đề</strong> bài<br />

0 0<br />

Ta có:<br />

1 1<br />

y ' y '<br />

2<br />

x0<br />

k<br />

2 d<br />

là hệ số góc của d<br />

x1 x 1<br />

<br />

<br />

<br />

0


1<br />

Suy ra: <strong>2018</strong> x<br />

2<br />

0<br />

(De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

x 1<br />

<br />

0<br />

<br />

Suy ra <strong>không</strong> có điểm nào thuộc đồ thị thỏa mãn <strong>đề</strong> bài<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

Gọi độ dài 3 <strong>chi</strong>ều của hình hộp lần lượt là x, y,<br />

z . ta có:<br />

Thể tích khối tứ diện là: V xyz 6a<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

3<br />

2<br />

xy<br />

2a<br />

<br />

yz 3a xyz 6a<br />

<br />

2<br />

zx<br />

6a<br />

2 3<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

x<br />

1<br />

' 1 3 0 <br />

x<br />

3<br />

Ta có: f x x x<br />

f ' x đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua x 3 , suy ra điểm cực đại của hàm số y f x<br />

x 3<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Ta có<br />

2 8 8<br />

f ' x<br />

f "<br />

2<br />

x<br />

f "<br />

3<br />

1<br />

<br />

2x1 2x1<br />

27<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

<br />

<strong>2018</strong>x<br />

0 1<br />

PT <strong>2018</strong>x<br />

1 x <br />

<strong>2018</strong>x<br />

1 <strong>2018</strong><br />

Câu 26: Đáp án A (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

<br />

Ta có: P <br />

<br />

<br />

log <strong>2018</strong> 2log <strong>2018</strong> ... <strong>2018</strong>log <strong>2018</strong> 1 2 ... <strong>2018</strong> log <strong>2018</strong><br />

a a a a<br />

<strong>2018</strong> 1<br />

<strong>2018</strong> log<br />

a<br />

<strong>2018</strong> 1009.2019.log<br />

a<br />

<strong>2018</strong><br />

2<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

a<br />

a<br />

2 BI a BI ; SI BI tan 60 <br />

2 2<br />

2 2 0 3<br />

Thể tích khối chóp S.<br />

ABCD là<br />


3<br />

1 1 a 3 2 a 6<br />

.<br />

ABCD<br />

.<br />

V SI S a <br />

3 3 2 6<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Ta có<br />

y x y x<br />

2<br />

' 3 3 ' 0 1 1<br />

Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng <br />

1;1<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

1<br />

Thể tích khối lăng trụ là: V AA'.S ABC<br />

a. a.2a a<br />

2<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

x<br />

0<br />

2<br />

2x2x x<br />

2 2<br />

3<br />

PT 2 2 2x 2x x 2x 3x 0 <br />

3 S 0;<br />

<br />

<br />

x 2<br />

2<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

Hàm số đã cho xác định khi<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

3<br />

3x x 0 3 x 0<br />

3<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

Ta có<br />

1<br />

y ' ;<br />

2<br />

C Oy 0;2 y ' 0<br />

1<br />

x 1<br />

<br />

Do đó PTTT là: y x<br />

2<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

2 3<br />

1 1 a 3 a<br />

Ta có: VS . ABCD<br />

SA. SABC<br />

. a 3. <br />

3 3 4 4<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

Đặt<br />

t t mt m <br />

x<br />

2<br />

2 0 2 2 0<br />

2<br />

' 2 0<br />

ĐK PT có 2 nghiệm phân biệt là:<br />

m m <br />

S 2m 0 m 2<br />

P<br />

m 2 0


2<br />

Khi đó: <br />

2<br />

x1<br />

x2<br />

t<br />

1<br />

t<br />

2<br />

x log t ; x log t<br />

1 2 1 2 2 2<br />

(De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Để<br />

<br />

t1 t2<br />

2 2m<br />

2<br />

x1 ; x2 0 t1 1; t2<br />

1 <br />

<br />

1 m 3<br />

<br />

t1 1t2<br />

1<br />

0 m 2 2m1 0<br />

Vậy m 2;3<br />

<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

4a2b5<br />

<br />

Ta có: log5<br />

a 3b<br />

4<br />

a<br />

b <br />

<br />

log 4a 2b 5 4a 2b 5 log 5a 5b 5a 5b<br />

5 5<br />

Xét hàm số f t log t t t 0 f t<br />

đồng biến trên 0; <br />

Do đó <br />

5<br />

f 4a 2b 5 f 5a 5b 4a 2b 5 5a 5b<br />

2 2 2 3 5 5<br />

a 3b 5 T 5 3b<br />

b 10b 30b 25 10<br />

<br />

b<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

2<br />

Dựng hình như hình vẽ<br />

1 1 1<br />

Ta có: V V<br />

.<br />

. .1. S<br />

2 2 3<br />

MNPQ P MNE MNE<br />

2<br />

Do MN / / AC; ME / / BD MN ME; MN ; ME 2<br />

2<br />

Do đó<br />

S<br />

MNE<br />

1 1<br />

VMNPQ<br />

<br />

2 12<br />

(ngoài ra các em có thể gắn các hệ trục tọa độ)


Câu 39: Đáp án B<br />

Vé hình ta thấy khối tứ diện MNPQ đồng dạng với tứ diện ABCD theo tỷ số<br />

Do đó<br />

V<br />

V<br />

MNPQ<br />

ABCD<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

3<br />

1<br />

1<br />

<br />

<br />

3 27<br />

f ' x x 2 m 1 x 2m<br />

1<br />

2<br />

Ta có: <br />

Hàm số có 2 điểm cực trị ' m 1 2 8m 4 m 2 12m<br />

3 0 *<br />

<br />

Khi đó gọi x1;<br />

x<br />

2<br />

là hoành độ các điểm cực trị ta có:<br />

x1 x2<br />

2m<br />

2<br />

<br />

x1x2<br />

2m<br />

1<br />

2 2<br />

Khi đó: <br />

T x x 10 x x 2x x 2m 2 10 2m 2 4m<br />

2<br />

1 2 1 2 1 2<br />

2<br />

T 4m 8m 18 4m<br />

1 2<br />

22 22 . dấu bằng xảy ra m 1 t / m * <br />

Câu 41: Đáp án A (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Vì a, b, c là 3 nghiệm của f x 0 f x x a x b x c *<br />

<br />

1<br />

k <br />

3<br />

Đạo hàm 2 vế của (*), ta được f ' x x ax b x bx c x c x a <br />

<br />

<br />

<br />

f ' a a b a c<br />

<br />

1 1 1<br />

f ' b b c b a P 0<br />

<br />

a ba c b cb a c ac b<br />

f ' c c a c b<br />

Câu 42: Đáp án D<br />

2<br />

x 3x3 m f x ; x 0;1 m min f x<br />

x 1<br />

0;1<br />

Để bất phương trình <br />

Xét hàm số<br />

f<br />

x<br />

Câu 43: Đáp án B<br />

<br />

x<br />

2<br />

3x3<br />

trên 0;1<br />

x 1<br />

<br />

<br />

0;1<br />

<br />

x<br />

<br />

min f 3 . Vậy m 3<br />

Ta thấy<br />

A'.<br />

ABC là tứ diện <strong>đề</strong>u cạnh<br />

a V<br />

<br />

A '. ABC<br />

3<br />

a 2<br />

12<br />

Vậy thể tích khối lăng trụ ABC. A' B' C ' là<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

V<br />

3 3<br />

a 2 a 2<br />

3VA'.<br />

ABC<br />

3. <br />

12 4


Tập xác định của hàm số <strong>không</strong> chứa nên ĐTHS <strong>không</strong> có tiệm cận ngang<br />

2<br />

16 x<br />

Ta có lim y lim x 0 là tiệm cận đứng của ĐTHS<br />

x0<br />

x0<br />

x x16<br />

Câu 45: Đáp án D<br />

<br />

<br />

Với tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD thì mặt cầu S là mặt cầu có tâm trùng với tâm của mặt cầu ngoại tiếp<br />

tứ diện ABCD và là trọng tâm của tứ diện <strong>đề</strong>u cạnh a, đồng thời có bán kính<br />

Gọi G là trọng tâm của tứ diện GA GB GC GD 0<br />

Ta có: (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

a 2<br />

R <br />

4<br />

2 2 2 2<br />

<br />

2 2 2 2<br />

T MA MB MC MD MG GA MG GB MG GC MG GD<br />

<br />

<br />

4MG 2MG GA GB GC GD GA GB GC GD 4MG 4GA<br />

<br />

0 <br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

2 2<br />

a 2 a 6 <br />

4 4 2a<br />

4 4 <br />

<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

Theo hình vẽ , gọi Dt;0 , A t;0<br />

t<br />

Suy ra 0;<br />

<br />

2 2<br />

t<br />

AB e AB e và<br />

t<br />

Xét hàm số f t trên khoảng <br />

2<br />

e<br />

t<br />

2<br />

. Vậy T MA MB MC MD 2a<br />

2 2 2 2 2<br />

2 2<br />

<br />

và ; , ; <br />

t<br />

t<br />

C t e B t e<br />

với t 0<br />

BC 2 t S AB. BC 2 t.<br />

e <br />

ABCD<br />

2<br />

0; , có ' 1 2 <br />

f t t e t<br />

2<br />

2<br />

t<br />

Do đó, giá trị lớn nhất của hàm số<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

f t là max f<br />

<br />

t<br />

0; <br />

Gọi h là trung điểm của AB SH ABCD<br />

Kẻ ; <br />

1<br />

. Vậy Smax<br />

2e<br />

HK SA K SA HK SAD d H SAD HK<br />

Vì AD / / BC BC / / mp SAD d SA; BC d BC;<br />

SAD<br />

<br />

d B; SAD 2 d H; SAD 2HK<br />

<br />

2<br />

e


Tam giác SAH vuông tại H, có HK<br />

<br />

SH. HA a 3<br />

<br />

2 2<br />

SH HA 4<br />

Vậy d SA BC<br />

Câu 48: Đáp án C<br />

a 3 a 3<br />

; 2HK<br />

2. <br />

4 2<br />

Chú ý: Cho C là đồ thị của hàm số<br />

• Tịnh tiến <br />

• Tịnh tiến <br />

Ta có (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

f<br />

<br />

y f x<br />

và p 0 , ta có<br />

C sang trái p đơn vị thì được đồ thị hàm số y f x p<br />

C sang phải p đơn vị thì được đồ thị hàm số y f x p<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

f x 2017 <strong>2018</strong> 2019 f x 2017 4037 1<br />

x 2017<br />

<strong>2018</strong> 2019 <br />

<br />

f x 2017 <strong>2018</strong> 2019 f x 2017 1 2<br />

Dựa vào chú ý và BBT, đồ thị hàm số y f x 2017<br />

bản chất chính là đồ thị hàm số<br />

y f x<br />

dịch chuyển theo trục Ox, do đó phương trình (1) có 1 nghiệm, phương trình (2) có 3<br />

nghiệm phân biệt (De<strong>thi</strong>thpt.com)<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

Xét <strong>thi</strong>ết diện qua trục hình nón là tam giác <strong>đề</strong>u ABC cạnh a<br />

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối nón là bán kính đường tròn ngoại tiếp<br />

ABC<br />

R <br />

a 3<br />

3<br />

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối nón là bán kính đường tròn nội tiếp<br />

ABC<br />

r <br />

a 3<br />

6<br />

Vậy tỉ số<br />

V<br />

V<br />

3 3<br />

1 3 3 3<br />

<br />

2<br />

R<br />

Câu 50: Đáp án D<br />

Hàm số y log ln<br />

x<br />

Ta có<br />

3 3<br />

: r<br />

: 2 8<br />

3 6 <br />

<br />

xác định<br />

<br />

2<br />

x<br />

x 2ln 2 x x x<br />

log2<br />

ln ' 1 1<br />

2 2<br />

x 0;ln x 0<br />

<br />

ln x 1 x e<br />

log2<br />

ln x<br />

0<br />

y ' . 0; x e<br />

2 log ln .ln . log ln<br />

Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng e;


THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG <strong>2018</strong><br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Thạch Thành 1-Thanh Hóa<br />

Câu 1: Tập xác định của hàm số y tan x là<br />

<br />

A. D B. D \ k ,k<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

C. D \ k2 ,k<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 2: Khẳng định nào sau đây là sai?<br />

A. Hàm số y sinx 2 là hàm số <strong>không</strong> chẵn, <strong>không</strong> lẻ.<br />

B. Hàm số<br />

C. Hàm số<br />

sin x<br />

y là hàm số chẵn<br />

x<br />

2<br />

y x cosx là hàm số chẵn<br />

D. Hàm số y sin x x sin x x là hàm số lẻ<br />

Câu 3: Phương trình<br />

D. D \ k , k <br />

1<br />

sin 2x có bao nhiêu nghiệm thỏa 0<br />

x <br />

2<br />

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4<br />

Câu 4: Nghiệm của phương trình<br />

A. x B. x<br />

2<br />

cos x cos x 0 thỏa điều kiện:<br />

<br />

C.<br />

3<br />

3<br />

x<br />

<br />

2 2<br />

3<br />

x D.<br />

2<br />

3<br />

x <br />

2<br />

Câu 5: Cho phương trình msin x 13m cos x m 2 . Tìm m để phương trình có nghiệm.<br />

A. 1 m 3<br />

3 B. 1<br />

m C. Không có giá trị nào của m D. m<br />

3<br />

3<br />

Câu 6: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số chẵn, mỗi số có 5 chữ số<br />

khác nhau trong đó có đúng hai chữ số lẻ và 2 chữ số lẻ đứng cạnh nhau?<br />

A. 468 B. 280 C. 310 D. 290<br />

Câu 7: Cho đa giác <strong>đề</strong>u n đỉnh, n N và n 3 . Tìm n biết rằng đa giác đã cho có 135<br />

đường chéo<br />

A. n 15<br />

B. n 27<br />

C. n 8<br />

D. n 18<br />

Câu 8: Trong khai triển x<br />

y 11<br />

A.<br />

3<br />

C<br />

11<br />

B.<br />

, hệ số của số hạng chứa<br />

3<br />

C 11<br />

C.<br />

8 3<br />

x .y là<br />

5<br />

C 11<br />

D.<br />

8<br />

C<br />

11


Câu 9: Tại một buổi lễ có 13 cặp vợ chồng tham dự. Mỗi ông chồng bắt tay một lần với mọi<br />

người trừ vợ mình. Các bà vợ <strong>không</strong> ai bắt tay với nhau. Hỏi có bao nhiêu cái bắt tay.<br />

A. 78 B. 185 C. 234 D. 312<br />

Câu 10: Viết ba số xen giữa các số 2 và 22 để được cấp số cộng có 5 số hạng.<br />

A. 7;12;17 B. 6;10;14 C. 8;13;18 D. 6;12;18<br />

Câu 11: Giá trị của<br />

3n<br />

lim<br />

3<br />

<br />

n<br />

2<br />

n<br />

bằng:<br />

A. B. C. 0 D. 1<br />

Câu 12: Tính giới hạn<br />

lim<br />

x1<br />

<br />

2<br />

x x 1 1<br />

x1<br />

A. 3 B. 1 C. D. Giới hạn đã cho <strong>không</strong> tồn tại<br />

1 1 1<br />

Câu 13: Xét tính bị chặn của các dãy số sau: u<br />

n<br />

...<br />

<br />

1.3 2.4 n. n 2<br />

A. Bị chặn B. Không bị chặn<br />

C. Bị chặn trên nhưng <strong>không</strong> bị chặn D. Bị chặn dưới nhưng <strong>không</strong> bị chặn<br />

<br />

<br />

Câu 14: Cho hàm số<br />

y f x<br />

sin x cos x. Giá trị<br />

2<br />

<br />

<br />

f' <br />

16<br />

<br />

bằng:<br />

A. 0 B. 2 C. 2 <br />

Câu 15: Cho hàm số <br />

D. 2 2<br />

<br />

2x m 1<br />

y C<br />

m<br />

. Tìm m để tiếp tuyến của C m tại điểm có hoành<br />

x1<br />

độ x0<br />

2 tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 25<br />

2 .<br />

A.<br />

m2<br />

<br />

<br />

23<br />

m <br />

9<br />

m7<br />

<br />

28<br />

m <br />

9<br />

B.<br />

m<br />

2<br />

<br />

<br />

23<br />

m <br />

9<br />

m7<br />

<br />

28<br />

m <br />

9<br />

C.<br />

m2<br />

<br />

<br />

23<br />

m <br />

9<br />

m<br />

7<br />

<br />

28<br />

m <br />

9<br />

Câu 16: Cho phép tịnh tiến véc tơ v biến A thành A’ và M thành M’. Khi đó:<br />

D.<br />

m<br />

2<br />

<br />

<br />

23<br />

m <br />

9<br />

m7<br />

<br />

28<br />

m <br />

9<br />

A. AM A 'M ' B. AM 2A 'M ' C. AM A 'M ' D. 3AM 2A'M'


Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, I là trung điểm<br />

cạnh SC . Khẳng định nào sau đây SAI?<br />

A. IO / / mp SAB<br />

<br />

B. IO / / mpSAD<br />

<br />

C. mpIBD<br />

cắt hình chóp S.ABCD theo <strong>thi</strong>ết diện là một tứ giác<br />

D. IBD SAC<br />

IO<br />

Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB a, AD 2a. Tam giác SAB<br />

cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SC và mặt<br />

phẳng (ABCD) bằng 45 .Gọi M là trung điểm của SD. Tính theo a khoảng cách d từ điểm M<br />

đến mặt phẳng (SAC).<br />

A.<br />

a 1315<br />

d B.<br />

89<br />

a 1513<br />

d C.<br />

89<br />

2a 1315<br />

d D.<br />

89<br />

2a 1513<br />

d <br />

89<br />

Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Dựng mặt phẳng (P) cách<br />

<strong>đề</strong>u <strong>năm</strong> điểm A, B, C, D và S. Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt phẳng (P) như vậy.<br />

A. 1 mặt phẳng B. 2 mặt phẳng C. 4 mặt phẳng D. 5 mặt phẳng<br />

Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB 2a, BC a. Hình<br />

<strong>chi</strong>ếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm của cạnh AB, góc giữa<br />

đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 60 .<br />

Tính góc giữa hai đường thẳng SB và AC.<br />

A. 60 B. 19 45'31,78'' C. 70 14'28,22'' D. 57<br />

41'18,48''<br />

Câu 21: Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số<br />

y <br />

3x 2<br />

.<br />

x<br />

2<br />

A. x 2 và<br />

x 3 B. y 3 và x 2 C. y 3 và x 2 D. x 2 và y 3<br />

Câu 22: Cho hàm số<br />

4 2<br />

y x x có đồ thị C trong hình vẽ.


Dựa vào đồ thị C<br />

hãy tìm tất cả các giá trị của tham số k để phương trình sau có bốn<br />

2 2<br />

nghiệm thực phân biệt <br />

4x 1 x 1<br />

k.<br />

A. k ;0<br />

B. k 0;1<br />

C. k 1;<br />

D. k 0;<br />

<br />

Câu 23: Tìm các khoảng đồng biến của hàm số<br />

10<br />

3<br />

5 3<br />

y 2x x 1.<br />

A. ; 1 và 0;<br />

1<br />

B. 1;0 và 1;<br />

C. ; 1 và 1;<br />

D. <br />

1;1<br />

3 2<br />

Câu 24: Cho hàm số y f x a x bx cx d có đồ thị như hình vẽ ở bên.<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. a 0,b 0,c 0,d 0.<br />

B. a 0,b 0,c 0,d 0.<br />

C. a 0,b 0,c 0,d 0.<br />

D. a 0,b 0,c 0,d 0.<br />

Câu 25: Với những giá trị nào của tham số m thì<br />

C : y x 3m 1 x 2 2m 2 4m 1 x 4mm<br />

1<br />

m<br />

cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt<br />

có hoành độ lớn hơn 1?<br />

A. 1 m 1<br />

2 B. 1<br />

m C.<br />

2<br />

1<br />

m D. m<br />

1<br />

2<br />

3 2<br />

Câu 26: Cho đồ thị C : y x 2x 1 m<br />

x m. Tất cả giá trị của tham số m để C<br />

<br />

m<br />

2 2 2<br />

cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ x<br />

1, x<br />

2, x<br />

3<br />

thỏa x1<br />

x x 4 là<br />

2 3<br />

A. m 1<br />

B. m 0<br />

C. m 2<br />

D.<br />

m<br />

1<br />

m và m<br />

0<br />

4


Câu 27: Giá trị lớn nhất của hàm số y<br />

A. 1 4<br />

Câu 28: Hàm số<br />

x1<br />

x 2<br />

0;2 là:<br />

<br />

trên đoạn <br />

B. 2 C.<br />

1<br />

D. 0<br />

2<br />

2<br />

y 45 20x 2x 9 có giá trị nhỏ nhất bằng:<br />

A. 19 B. 8 C. 15 D. 18<br />

Câu 29: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số<br />

1 1<br />

nghịch biến trên đoạn có độ dài là 3?<br />

3 2<br />

3 2<br />

y x mx 2mx 3m 4<br />

A. m 1;m 9 B. m 1<br />

C. m 9<br />

D. m 1;m 9<br />

Câu 30: Bất phương trình<br />

<br />

<br />

a;b . Hỏi hiệu b acó giá trị là bao nhiêu?<br />

2 2<br />

x 2x 3 x 6x 11 3 x x 1 có tập nghiệm<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D.<br />

Câu 31: Bất phương trình<br />

bằng<br />

2.5 5.2 133. 10<br />

x2 x2 x<br />

1<br />

<br />

2<br />

có tập nghiệm là S a;b<br />

A. 6 B. 10 C. 12 D. 16<br />

x x x<br />

Câu 32: Hình bên là đồ thị của ba hàm số y a , y b , y c 0 a,b,c 1<br />

thì b 2a<br />

được vẽ trên<br />

cùng một hệ trục trục tọa độ. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?<br />

A. b a c B. a b c C. a c b D. c b a<br />

Câu 33: Hàm số y log<br />

x 1xác định khi và chỉ khi :<br />

A.<br />

x 1<br />

<br />

x 2<br />

B. x 1<br />

C. x 0<br />

D. x<br />

2


Câu 34: Cho a,b,c 0 và a,b 1, Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?<br />

loga<br />

b<br />

A. a<br />

b<br />

B. loga b logac b c<br />

loga<br />

c<br />

C. logb<br />

c D. loga b logac b c<br />

log b<br />

Câu 35: Tính giá trị<br />

a<br />

0,75<br />

1 1<br />

<br />

16 8 <br />

4<br />

<br />

3<br />

, ta được:<br />

A. 12 B. 16 C. 18 D. 24<br />

Câu 36: Hàm số<br />

Fx<br />

7sin x cos x 1 là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?<br />

A. f x<br />

sin x 7 cos x<br />

B. f x<br />

sin x 7 cos x<br />

C. f x<br />

sin x 7 cos x<br />

D. f x<br />

sin x 7 cos x<br />

Câu 37: Họ nguyên hàm của hàm số fx <br />

2<br />

1 x 1<br />

F x ln C<br />

3 x 2<br />

A. <br />

1<br />

x x 2<br />

là<br />

1 x 2<br />

F x ln C<br />

3 x 1<br />

B. <br />

x1<br />

F x ln C<br />

x<br />

2<br />

C. <br />

2<br />

D. Fx ln x x 2 C<br />

1 2<br />

<br />

Câu 38: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào thỏa mãn <br />

A. f x<br />

sin x B. f x<br />

x<br />

cos x C. f x e<br />

f x dx f x dx ?<br />

1 2<br />

D. <br />

f x x 1<br />

Câu 39: Tính giá trị của tích phân<br />

I<br />

2<br />

f xdx,<br />

biết 2<br />

<br />

0<br />

f x min 1;x .<br />

A. 4 B. 3 4<br />

Câu 40: Tìm họ nguyên hàm<br />

I <br />

<br />

C. 4 3<br />

9cos x 5sin x<br />

dx.<br />

cos x sinx<br />

D.<br />

3<br />

<br />

4<br />

A. I 2x 7ln cos x sinx C<br />

B. I 7x 2ln cos x sinx C<br />

C.<br />

3x 11ln cos x sinx<br />

I C<br />

D.<br />

2 2<br />

11x 3ln cos x sinx<br />

I C<br />

2 2<br />

Câu 41: Một <strong>chi</strong>ếc hộp hình chữ nhật có kích thước 6cm 6cm 10 cm. Người ta xếp những<br />

cây bút chì chưa vuốt có hình lăng trụ lục giác <strong>đề</strong>u (đang để lộn xộn như trong ảnh dưới đây)


với <strong>chi</strong>ều dài 10 cm và thể tích<br />

1875 3 mm<br />

3<br />

vào trong hộp sao cho chúng được xếp sát nhau<br />

2<br />

(như hình vẽ mô phỏng phía dưới) . Hỏi có thể chứa được tối đa bao nhiêu cây bút chì ?<br />

A. 144 B. 156 C. 221 D. 576<br />

Câu 42: Một hệ thống cửa xoay gồm 4 cánh cửa hình chữ nhật có chung một cạnh và được<br />

sắp xếp trong một buồng cửa hình trụ như hình vẽ. Tính thể tích của buồng cửa, biết <strong>chi</strong>ều<br />

cao và <strong>chi</strong>ều rộng của mỗi cánh cửa lần lượt là 2,5 m và 1,5 m.<br />

45<br />

A. m<br />

3<br />

8 B. 45 m<br />

3<br />

75<br />

C. m<br />

3<br />

8<br />

8 D. 75 m<br />

3<br />

8<br />

Câu 43: Tính diện tích vải cần có để may một cái mũ có dạng và kích thước (cùng đơn vị đo)<br />

được cho bởi hình vẽ bên (<strong>không</strong> kể riềm, mép).


A. 350 B. 400 C. 450 D. 500<br />

Câu 44: Mọt cái bồn chứa xăng gồm hai nửa hình cầu và một hình trụ (như hình vẽ). Các<br />

kích thước được ghi cùng đơn vị. Hãy tính thể tích của bồn chứa.<br />

A.<br />

2 5<br />

4 .3<br />

B.<br />

5 2<br />

4 .3<br />

C.<br />

2<br />

4<br />

. D.<br />

3<br />

5<br />

4<br />

. 3<br />

5<br />

2<br />

Câu 45: Trong <strong>không</strong> gian chỉ có 5 loại khối đa diện <strong>đề</strong>u như hình vẽ<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. Khối lập phương và khối bát diện <strong>đề</strong>u có cùng số cạnh.


B. Khối tứ diện <strong>đề</strong>u và khối bát diện <strong>đề</strong>u có 1 tâm đối xứng.<br />

C. Mọi khối đa diện <strong>đề</strong>u có số mặt là những số <strong>chi</strong>a hết cho 4.<br />

D. Khối mười hai mặt <strong>đề</strong>u và khối hai mươi mặt <strong>đề</strong>u có cùng số đỉnh.<br />

Câu 46: Hình đa diện trong hình vẽ có bao nhiêu mặt là tứ giác?<br />

A. 6 B. 10 C. 12 D. 5<br />

Câu 47: Trong <strong>không</strong> gian tọa độ Oxyz cho ba điểm A2;5;1 ,B2; 6;2 ,C1;2; 1<br />

và<br />

M m; m; m , để MB 2AC đạt giá trị nhỏ nhất thì m bằng<br />

điểm <br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 48: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz, cho 2 điểm B1; 2; 3 , C7; 4; 2 . Nếu E là điểm thỏa<br />

mãn đẳng thức CE 2EB thì tọa độ điểm E là<br />

8 8<br />

A. 3; ; <br />

3 3<br />

8 8<br />

B. 3; ; <br />

3 3<br />

8 <br />

C. 3;3;<br />

<br />

3 <br />

1 <br />

D. 1;2; <br />

3 <br />

Câu 49: Ba đỉnh của một hình bình hành có tọa độ là 1; 1; 1 , 2;3;4 , 7;7;5 . Diện tích<br />

của hình bình hành đó bằng<br />

A. 2 83 B. 83 C. 83 D.<br />

Câu 50: Trong <strong>không</strong> gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A 3; 2; 2 , B 3;2;0 ,<br />

<br />

<br />

C 0;2;1 . Phương trình mặt phẳng (ABC) là:<br />

A. 2x 3y 6z 0 B. 4y 2z 3 0 C. 3x 2y 1 0 D. 2y z 3 0<br />

Đáp án<br />

1-B 2-D 3-C 4-A 5-C 6-A 7-D 8-B 9-C 10-A<br />

11-A 12-D 13-A 14-A 15-A 16-C 17-C 18-B 19-D 20-C<br />

21-C 22-B 23-C 24-C 25-A 26-A 27-A 28-C 29-A 30-A<br />

31-B 32-A 33-A 34-D 35-D 36-A 37-A 38-A 39-C 40-A<br />

83<br />

2


41-B 42-A 43-A 44-A 45-A 46-D 47-A 48-A 49-A 50-A<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

<br />

Hàm số y tan x xác định khi và chỉ khi cos x 0 x ,k<br />

<br />

2 2<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Xét hàm<br />

TXĐ: D <br />

y f x<br />

sinx x sinx x<br />

Với mọi x , ta có: x<br />

<br />

và<br />

f x sinx x sinx x sinx x sinx x f x<br />

<br />

Do đó y f x sinx x sinx x là hàm số chẵn trên .<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Ta có<br />

1<br />

<br />

sin 2x sin 2x sin <br />

2 6<br />

<br />

<br />

2x k2 x k<br />

6 <br />

<br />

12<br />

<br />

<br />

k<br />

<br />

<br />

7<br />

2x k2 x k<br />

<br />

6 12<br />

<br />

Trường hợp 1: x k .Do 0<br />

x nên<br />

12<br />

<br />

<br />

1 13<br />

0 k k <br />

12 12 12<br />

Vì k nên ta chọn được k1thỏa mãn. Do đó, ta được nghiệm<br />

Trường hợp 2:<br />

7<br />

x k .<br />

Do 0<br />

x nên<br />

12<br />

11<br />

x .<br />

12<br />

7<br />

7 5<br />

0 k k <br />

12 12 12<br />

Vì k nên ta chọn được k 0thỏa mãn. Do đó, ta được nghiệm<br />

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm.<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

<br />

2 cos x 0 x k<br />

cos x cos x 0 <br />

2 k<br />

<br />

cos x 1<br />

<br />

x<br />

k2<br />

<br />

7<br />

x .<br />

12


3<br />

Vì x<br />

nên nghiệm của phương trình là x .<br />

2 2<br />

Câu 5: Đáp án C<br />

Ta có: phương trình msin x 13m cos x m 2 có nghiệm khi và chỉ khi:<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

m 2 1 3m m 2 m <br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

1 !.<br />

<br />

1<br />

Vậy <strong>không</strong> có giá trị m thỏa ycbt.<br />

m <br />

m<br />

<br />

3<br />

3<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

Goi A là số tự nhiên có hai chữ số lẻ khác nhau lấy từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 số cách chọn<br />

được A là<br />

2<br />

A3<br />

6. Số chẵn có 5 chữ số mà hai số lẻ đứng kề nhau phải chứa A và ba trong 4<br />

chữ số 0;2;4;6 . Gọi abcd;a,b,c,d A,0,2,4,6<br />

3<br />

*TH1: Nếu d 0 số cách lập là: 1.A<br />

4<br />

24<br />

là số thỏa mãn yêu cầu bài toán.<br />

*TH2: Nếu d 0 thì d có 3 cách chọn, a có 3 cách chọn, b có 3 cách chọn, c có 2 cách chọn<br />

nên số cách lập là: 3.3.3.2 54<br />

Số cách lập: 624 54<br />

468.<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Tìm công thức tính số đường chéo: Số đoạn thẳng tạo bởi n đỉnh là<br />

suy ra số đường chéo là<br />

2<br />

Cn<br />

n<br />

+ Đa giác đã cho có 135 đường chéo nên<br />

+ Giải phương trình<br />

<br />

2<br />

Cn<br />

n 135<br />

2<br />

C<br />

n<br />

, trong đó có n cạnh,<br />

n!<br />

n 18 nhan<br />

2<br />

135, n , n 2 n 1<br />

n 2n 270 n 3n 270 0 <br />

n 18<br />

n 2 !2! n 15 loai<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Nếu mỗi người <strong>đề</strong>u bắt tay với tất cả thì có<br />

các bà vợ và 13 cái bắt tay giữa các cặp vợ chồng.<br />

2<br />

C<br />

26<br />

cái bắt tay, trong đó có<br />

2 2<br />

Như vậy theo điều kiện bài toán sẽ có: C C 13 234 (cái bắt tay).<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

26 13<br />

2<br />

C13<br />

cái bắt tay giữa


u2<br />

2 5 7<br />

u1<br />

2<br />

<br />

Khi đó 22 u1 4d d 5 u3<br />

7 5 12<br />

u5<br />

22<br />

<br />

u4<br />

12 5 17<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

Câu 12: Đáp án D<br />

PP tự luận: Tìm giới hạn trái và giới hạn phải.<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

Dãy u<br />

1 1 1 1<br />

0 u n<br />

... 1 1<br />

1.2 2.3 n n 1 n 1<br />

<br />

n <br />

bị chặn.<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

1 1 1<br />

<br />

f ' x cos x sin x cos x sin x<br />

2 x 2 x 2 x<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

1<br />

<br />

1 2 2 <br />

<br />

<br />

<br />

16<br />

2 4 4 2 2<br />

<br />

f ' cos sin 0<br />

2 <br />

<br />

<br />

2 2. <br />

<br />

4<br />

<br />

2<br />

Dùng Casio nhanh hơn.<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

y' <br />

m3<br />

x1 2<br />

<br />

Ta có: x 2 y m 5, y' x m 3. Phương trình tiếp tuyến của C<br />

<br />

hoành độ x0<br />

2<br />

0 0 0<br />

y m 3 x 2 m 5 m 3 x 3m 11<br />

là: <br />

3m 11<br />

<br />

O x A A ;0 ,<br />

m<br />

3 với m 3 0<br />

m<br />

tại điểm có


Oy B B 0;3m 11<br />

<br />

Suy ra diện tích tam giác OAB là:<br />

3m 11 2<br />

1 1<br />

S OA.OB <br />

2 2 m 3<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết bài toán ta suy ra:<br />

3m 11 2<br />

1 25<br />

<br />

2 m 3 2<br />

2<br />

<br />

3m 11<br />

25 m 3 <br />

<br />

<br />

23<br />

2<br />

m 2;m<br />

<br />

9m 41m 46 0 <br />

9<br />

<br />

<br />

2<br />

9m 91m 196 0 <br />

28<br />

m 7;m<br />

<br />

<br />

9<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

Theo tính chất<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

9m 66m 121 25m 75<br />

2<br />

9m 66m 121 25m 75<br />

T A A '<br />

v<br />

<br />

AA ' MM ' AM A 'M '<br />

T M M '<br />

v<br />

Ta có:<br />

OI / /SA <br />

OI / / SAB<br />

OISAB<br />

<br />

nên A đúng<br />

OI / /SA <br />

Ta có:<br />

OI / / SAD<br />

nên B đúng<br />

OI SAD<br />

Ta có: IBD<br />

cắt hình chóp theo <strong>thi</strong>ết diện là tam giác IBD nên<br />

Ta có: IBD SAC<br />

IO<br />

nên D đúng.<br />

Câu 18: Đáp án B


Dễ thấy: SCH 45<br />

a 17<br />

Ta có: SH HC .<br />

2<br />

Gọi H là trung điểm của AB ta có <br />

1<br />

2<br />

Ta có: d dM, SAC dD, SAC<br />

1 1<br />

2 2<br />

Mà dD, SAC d B, SAC<br />

nên d d H, SAC<br />

Kẻ <br />

HI AC,HK SI d H, SAC HK<br />

SH AB SH ABCD .<br />

Ta có:<br />

AB.AD a 5<br />

HI <br />

2AC 5<br />

Từ đó suy ra:<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

SH.HI a 1513<br />

d HK .<br />

SI 89


Môt mặt phẳng cách <strong>đề</strong>u hai điểm (ta hiểu rằng trong <strong>trường</strong> hợp này khoảng cách từ hai<br />

điểm tới mặt phẳng lớn hơn 0) khi nó song song với đường thẳng đi qua hai điểm đó hoặc cắt<br />

đường thẳng đi qua hai điểm đó tại trung điểm của chúng.<br />

Trở lại bài toán rõ rang cả <strong>năm</strong> điểm A, B, C, D và S <strong>không</strong> thể nằm cùng phía với mặt phẳng<br />

<br />

<br />

P.<br />

Ta xét các <strong>trường</strong> hợp sau:<br />

Trường hợp 1: <strong>Có</strong> một điểm nằm khác phía với bốn điểm còn lại.<br />

Nếu điểm này là điểm S thì mặt phẳng P<br />

phải đi qua trung điểm của SA, SB, SC, SD và<br />

đây là mặt phẳng đầu tiên mà ta xác định được.<br />

Nếu điểm này là điểm A thì mặt phẳng P<br />

phải đi qua trung điểm của các cạnh AS, AB, AC,<br />

AD. Không thể xác định mặt phẳng P<br />

như vậy vì 4 điểm đó tạo thành một tứ diện. Tương<br />

tự như vậy điểm này <strong>không</strong> thể là B,C,D.<br />

Trường hợp 2: <strong>Có</strong> hai điểm nằm khác<br />

phía so với ba điểm còn lại.


Nếu hai điểm này là A và S thì mặt phẳng P<br />

phải đi qua trung điểm của các cạnh AB,<br />

AC,AD, SB, SC, SD. Không thể xác định mặt phẳng P<br />

vì sáu điểm này tạo thành một lăng<br />

trụ. Tương tự như vậy hai điểm này <strong>không</strong> thể các cặp B và S, C và S, D và S.<br />

Nếu hai điểm này là A và B, A và D, B và C, B và D, C và D thì mỗi <strong>trường</strong> hợp ta xác định<br />

được một mặt phẳng.<br />

Như vậy ta xác định được 5 mặt phẳng P .<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

2 2<br />

HC BH BC a 2<br />

SH HC.tanSCH a 2.tan 60 a 6<br />

2 2 2 2<br />

AC BA BC a 5,SB SH HB a 7<br />

Ta có: SB.AC SH HB .AC HB.AC.cosBAC<br />

AB<br />

SB.AC HB.AC. 2a<br />

AC<br />

2<br />

SB.AC a 7.a 5 a 35<br />

<br />

<br />

SB.AC 2a<br />

<br />

SB.AC a 35<br />

2<br />

2<br />

o<br />

cosSB,AC SB,AC<br />

70 14'28,22''<br />

2<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Ta có: lim y lim 3x 2<br />

và<br />

<br />

<br />

x2 x2<br />

x 2<br />

tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.<br />

lim y lim 3x 2<br />

<br />

<br />

<br />

x2 x2<br />

x 2<br />

nên đường thẳng x2là


3x 2 2<br />

3<br />

3x 2 x x 3<br />

Ta có: lim y lim lim lim 3<br />

nên đường thẳng<br />

x x x 2 x x 2 x x 2<br />

<br />

1<br />

x x x<br />

y3là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.<br />

3x 2 2<br />

3 <br />

3x 2 x x 3<br />

Ta có: lim y lim lim lim 3nên đường thẳng y 3là<br />

x x x 2 x x 2 x x 2<br />

<br />

1<br />

x x x<br />

tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

2 2 4 2 k1<br />

4x 1 x 1 k x x <br />

4<br />

Ta có: <br />

Để phương trình trên có bốn nghiệm phân biệt thì:<br />

Câu 23: Đáp án C<br />

4 2 2 2 x 0<br />

y' 10x 10x 10x x 1 0 <br />

x 1<br />

Ta có: <br />

Xét dấu y ' : + - - +<br />

Do đó, hàm số đồng biến trên <br />

Câu 24: Đáp án C<br />

-1 0 1<br />

; 1<br />

và 1; <br />

Từ đồ thị ta thấy x 0 d 1 tức là d<br />

0<br />

Ta thấy<br />

x<br />

<br />

lim f x<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

nên a 0.<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị C<br />

và trục Ox:<br />

<br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

3 2 2<br />

x 3 m 1 x 2 m 4m 1 x 4m m 1 0<br />

<br />

x 2 x 3m 1 x 2m 2m 0<br />

x 2<br />

x 2 0<br />

<br />

<br />

<br />

x 2m<br />

2 2<br />

x 3m 1<br />

x 2m 2m 0 <br />

<br />

<br />

<br />

x m 1<br />

1 k 1 0 0 k 1.<br />

4 4


1<br />

m 1<br />

1 2m 2 2<br />

<br />

<br />

1<br />

Yêu cầu bài toán 1 m 1 2 0 m 1 m 1. Vậy chọn 1 m 1<br />

<br />

2<br />

2m m 1 <br />

2 .<br />

m 1<br />

<br />

<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của C<br />

m <br />

và trục hoành là<br />

x 1<br />

<br />

<br />

3 2 2<br />

x 2x 1 m x m 0 x 1 x x m 0<br />

<br />

C<br />

m <br />

<br />

2<br />

x x m 0 1<br />

cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác<br />

1<br />

0 1 4m 0 m<br />

<br />

1 4 *<br />

1 1 m 0 m 0<br />

<br />

m<br />

0<br />

Gọi x3<br />

1 còn x<br />

1, x<br />

2là nghiệm phương trình (1) nên theo Vi-et ta có<br />

<br />

2 2 2 2 2<br />

Vậy 2<br />

1 2 3 1 2 1 2 1 2<br />

x1x 2<br />

1 .<br />

<br />

<br />

x x<br />

1 2<br />

m<br />

x x x 4 x x 1 4 x x 2x x 3 0 m 1 (thỏa (*))<br />

Vậy chọn m 1.<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

TXĐ: D \ 2<br />

Ta có:<br />

Khi đó: y0 ; y2<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

3<br />

y' 0; x D<br />

x<br />

2 2<br />

1 1<br />

Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1 .<br />

2 4<br />

4<br />

Áp dụng bất đẳng thức C.S ta có:<br />

<br />

2 2 2 2 2 2<br />

45 20x 5 9 4x 2 1 3 2x 2.31.2x 6 2x<br />

Suy ra y 6 2x 2x 9 . Áp dụng bất đẳng thức a b a b ta được:<br />

6 2x 2x 9 6 2x 9 2x 6 2x 9 2x 15 y 15<br />

Vậy hàm số<br />

2<br />

y 45 20x 2x 3<br />

có giá trị nhỏ nhất bằng 9.<br />

<strong>Có</strong> thể đạo hàm để tìm gtnn.<br />

Câu 29: Đáp án A


Tập xác đinh: D <br />

. Ta có<br />

2<br />

y' x mx 2m<br />

Ta <strong>không</strong> xét <strong>trường</strong> hợp y' 0, x<br />

vì a 1<br />

0<br />

Hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài là 3 y ' 0 có 2 nghiệm x<br />

1, x<br />

2thỏa<br />

<br />

x1 x2 3 <br />

2 <br />

2<br />

2<br />

<br />

x1 x<br />

2<br />

9 S 4P 9 m 8m 9<br />

m<br />

9<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

2<br />

0 m 8m 0 m 8 hay m 0 m 1<br />

2 2<br />

Điều kiện: <br />

1 x 3;bpt x 1 2 x 1 3 x 2 3<br />

x<br />

2<br />

Xét f t t 2 t với t 0. <strong>Có</strong> <br />

2<br />

t 1<br />

f ' t 0, t 0<br />

2 t 2 2 t<br />

Do đó hàm số đồng biến trên 0; . 1 f x 1 f 3 x<br />

x 1 3 x 2<br />

So với điều kiện, bpt có tập nghiệm là S 2;3<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

x2 x2 x x x x<br />

2.5 5.2 133. 10 50.5 20.2 133 10 <strong>chi</strong>a hai vế bất phương trình<br />

cho<br />

x<br />

x<br />

x<br />

x<br />

x<br />

20.2 133 10 2 2 <br />

5 ta được: 50 50 20. 133. x<br />

x<br />

1<br />

<br />

5 5 5 <br />

5 <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 <br />

5 <br />

<br />

Đặt t , t 0<br />

x<br />

phương trình (1) trở thành:<br />

2 2 25<br />

20t 133t 50 0 t <br />

5 4<br />

Khi đó ta có:<br />

Vậy b 2a 10 .<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Do<br />

y<br />

a<br />

x<br />

và<br />

x 2 x 4<br />

2 2 25 2 2 2 <br />

4 x 2<br />

5 5 <br />

<br />

4 5 5 5 <br />

<br />

y<br />

x<br />

b là hai hàm đồng biến nên a,b 1.<br />

nên a 4, b 2<br />

Do<br />

y<br />

x<br />

c nghịch biến nên c 1.<br />

Vậy c bé nhất.<br />

Mặt khác: Lấy x m, khi đó tồn tại<br />

Dễ thấy<br />

Vậy b a c .<br />

m m<br />

y1 y2<br />

a b a b<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

a<br />

y<br />

m<br />

1<br />

y<br />

1, y2 0<br />

b<br />

m<br />

y<br />

2


Hàm số y log<br />

x1x<br />

xác định khi<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

F' x<br />

7 cos x sinx<br />

x 0 x 0<br />

x 1<br />

x 1 0 x 1<br />

<br />

<br />

x 2<br />

x 1 1 x 2<br />

<br />

<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

1 1 1 1 <br />

<br />

x x 2 3 x 1 x 2 <br />

<br />

2<br />

f x<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

Thực hiện các phép tính sau trên máy tính<br />

Phép tính<br />

1 2<br />

sin xdx sin xdx<br />

1 2<br />

1 2<br />

cosxdx<br />

cosxdx<br />

1 2<br />

1 2<br />

x<br />

e dx <br />

1 2<br />

1 2<br />

x<br />

e dx<br />

<br />

<br />

x 1 dx x 1 dx<br />

1 2<br />

Kết quả<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

Vậy ta nhận đáp án f x<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

Xét hiệu số<br />

sinx<br />

2<br />

1 x trên đoạn <br />

Vậy <br />

0;2 để tìm minl, x<br />

2<br />

<br />

2 1 2 3<br />

1<br />

2 2 2<br />

1<br />

0 0 1 0<br />

x 4<br />

I min 1, x dx x dx dx x <br />

3 3<br />

Câu 40: Đáp án A


Ta viết 9cos x 5sin x dưới dạng:<br />

a b 9 a 2<br />

9cos x 5sin x a cos x sinx bcos x sinx<br />

<br />

a b 5 b 7<br />

Sở dĩ ta viết như vậy vì cos x sinx ' cos x sinx<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

d cos x sinx<br />

I <br />

I 2x 7ln cos x sinx C<br />

cos x sinx<br />

Câu 41: Đáp án<br />

Cây bút chì có hình dạng là một khối lăng trụ lục giác <strong>đề</strong>u với thể tích<br />

1875 3 mm<br />

3<br />

2<br />

và <strong>chi</strong>ều<br />

dài 10 cm ( thực chất chính là <strong>chi</strong>ều cao của khối lăng trụ). Từ đây ta xác định được diện tích<br />

1875 3<br />

V 75 3<br />

h 100 8<br />

2<br />

đáy: B 2 mm<br />

<br />

Gọi a mm là độ dài cạnh đáy của cây bút chì, ta có công thức diện tích của đáy bút chì là<br />

3 3 a mm<br />

2<br />

2 3<br />

<br />

3 3 75 3 5<br />

2 8 2<br />

Từ đây, ta tìm được độ dài của lục giác <strong>đề</strong>u: a 2 a 2,5mm<br />

5 3<br />

2<br />

Suy ra: x 2a 5mm ; y a 3 mm<br />

Dựa vào kích thước của <strong>chi</strong>ếc hộp, ta có số cây viết xếp được theo <strong>chi</strong>ều ngang là<br />

60 12<br />

x (cây bút) và theo <strong>chi</strong>ều dọc là 60 8 3 13,86 hay nói cách khác 13 cây bút (dù kết<br />

y<br />

quả là 13,86 thì cũng chỉ xếp được tối đa 13 cây bút). Suy ra tổng số bút chứa được trong hộp<br />

là: 12.13 156<br />

cây bút.<br />

Câu 42: Đáp án A


Chiều cao của cánh cửa cũng là <strong>chi</strong>ều cao của buồng cửa hình trụ. Chiều rộng của cánh cửa<br />

chính là bán kính đáy của buồng cửa hình trụ. Theo công thức thể tích hình trụ, ta có thể tích<br />

45<br />

V .1,5 .2,5 m .<br />

8<br />

2 3<br />

của buồng cửa: <br />

Câu 43: Đáp án A<br />

<br />

2 2<br />

S .15 5 .5.30 350<br />

<br />

<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

4<br />

V 9 9 .36 3888 4 .3<br />

3<br />

3 2 2 5<br />

<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

<br />

AC 1; 3; 2 MB 2 m, 6 m,2 m<br />

<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

MB 2AC m m m 6 3m 12m 36 3 m 2 24<br />

Để MB 2AC nhỏ nhất thì m 2.<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

<br />

<br />

E x; y;z , từ<br />

Câu 49: Đáp án A<br />

<br />

x 3<br />

8<br />

CE 2EB y<br />

<br />

3<br />

8<br />

z<br />

<br />

3<br />

Gọi 3 đỉnh theo thứ tự là A, B,C<br />

hbh<br />

<br />

AB 1;2;3 , AC 6;6;4<br />

S 2S AB.AB.sin A 2 83<br />

ABC<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

AB 0;4;2 ,AC <br />

3;4;3 <br />

ABC<br />

qua A 3; 2; 2<br />

và có véc tơ pháp tuyến AB,AC 4; 6;12 22; 3;6<br />

<br />

<br />

<br />

ABC : 2x 3y 6z 0


THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG <strong>2018</strong><br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Hoàng Văn Thụ-Hòa Bình<br />

Câu 1: Một tổ có 5 học sinh nữ và 6 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên<br />

một học sinh của tổ đó đi trực nhật?<br />

A. 20 B. 11 C. 30 D. 10<br />

x 1 y 2 z 3<br />

Câu 2: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz, đường thẳng d:<br />

<br />

<br />

đi qua điểm<br />

3 4 5<br />

A. 1;2; 3<br />

B. 1; 2;3<br />

C. 3;4;5 D. 3; 4; 5<br />

Câu 3: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz, cho điểm A 4;2;1 và B2;0;5 . Tọa độ vecto AB là:<br />

A. 2;2; 4<br />

B. 2; 2;4<br />

C. 1; 1;2 D. 1;1; 2<br />

Câu 4: ho h m số y f x<br />

liên tục tren , có đ o h m 2 4 <br />

f ' x x 1 x 2 x 4 .<br />

Số điểm cực trị của hàm số<br />

<br />

y f x là:<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3<br />

2 n<br />

Câu 5: Giá trị của lim <br />

n <br />

bằng 1<br />

A. 1 B. 2 C. -1 D. 0<br />

Câu 6: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz, mặt phẳngP : x 2y 3z 3 0 có một vecto pháp tuyến<br />

là:<br />

A. 1; 2;3<br />

B. 1;2; 3<br />

C. 1;2; 3<br />

D. 1;2;3<br />

<br />

Câu 7: m số n o có đ thị như h nh v ở dưới đây ?<br />

A.<br />

3<br />

y x .<br />

B. y 2 x<br />

.<br />

C.<br />

x<br />

1<br />

<br />

y .<br />

3<br />

<br />

D.<br />

x<br />

y 3 .<br />

Câu 8: ố phức z thỏa mãn z 5 8i có phần ảo là:<br />

A. 8. B. -8i C. 5. D. -8.<br />

Câu 9: Nếu fx<br />

<br />

<br />

x1<br />

2<br />

x 2x 5<br />

thì<br />

f ' 2 bằng:


A. -3 B. -5 C. 0. D. 1.<br />

Câu 10: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông t i A, AB a,AC 2a, SA vuông<br />

góc với đáy v SA<br />

A.<br />

3<br />

6a . B.<br />

Câu 11: Tập giá trị của h m số y<br />

3a . Thể t ch khối chóp S.ABC bằng<br />

3<br />

a. C.<br />

cos x là:<br />

3<br />

3a . D.<br />

3<br />

2a .<br />

A. . B. ;0 .<br />

C. 0; .<br />

D. <br />

<br />

Câu 12: Xác định đ thị bên của h m số n o<br />

1;1 .<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

3<br />

y x 3x 2.<br />

3<br />

y x 3x 2.<br />

3<br />

y x 3x 2.<br />

3<br />

y x 3x 2.<br />

Câu 13: Trong tập số phức<br />

, chọn phát biểu đúng<br />

A. z1 z2 z1 z<br />

2.<br />

B. z z là số thuần ảo.<br />

C. z1 z2 z1 z<br />

2<br />

.<br />

2<br />

D. 2<br />

f x<br />

x là<br />

Câu 14: Nguyên hàm của h m số <br />

2<br />

A.<br />

2<br />

2 x<br />

x dx C.<br />

B.<br />

2<br />

Câu 15: Giới h n lim x 2 x 7<br />

x1<br />

2<br />

x dx 2x C.<br />

C.<br />

bằng<br />

z z 4ab với z a bi.<br />

3<br />

2 x<br />

x dx C.<br />

D.<br />

3<br />

A. 5. B. 9. C. 0. D. 7.<br />

Câu 16: Nghiệm của phương tr nh <br />

log x 2 1 là<br />

2<br />

<br />

3<br />

2 x<br />

x dx .<br />

3


A. 5 .<br />

3<br />

B. 4. C. 2. D. 3.<br />

Câu 17: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz, cho mặt phẳng P : 2x 2y z 5 0. Khoảng cách từ<br />

điểm M 1;2; 3<br />

đến mp(P) bằng:<br />

A. 4 3<br />

B.<br />

4<br />

C. 2 3<br />

3<br />

Câu 18: ố số h ng trong khai triển x 2 50<br />

là<br />

D. 4 9<br />

A. 49. B. 50 C. 52. D. 51.<br />

Câu 19: ho số phức z thỏa mãn z 3 i 0. Modun của z bằng<br />

A. 10. B. 10. C. 3. D. 4.<br />

2 5<br />

f x dx 3, f x dx 1<br />

thì f xdx<br />

bằng<br />

Câu 20: Nếu <br />

1 2<br />

A. -2 B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 21:<br />

thị của h m số<br />

x<br />

2<br />

y có tiệm cận đứng là<br />

x 1<br />

A. y 1.<br />

B. x 1.<br />

C. x 1.<br />

D. y 1.<br />

5<br />

1<br />

Câu 22: Giá trị của tham số a để h m số<br />

x 2 2 khi x 2<br />

y x<br />

2<br />

<br />

a 2x khi x 2<br />

liên tục x 2<br />

A. 1 .<br />

4<br />

B. 1. C.<br />

Câu 23: Nghiệm phức có phần ảo dương của phương tr nh<br />

A. 1 3 i. B.<br />

2 2<br />

15<br />

.<br />

D. 4.<br />

4<br />

2<br />

z z 1 0 là<br />

1 3<br />

i. C. 1 3 i. D.<br />

2 2<br />

2 2<br />

1 3<br />

i.<br />

2 2<br />

Câu 24: Một hộp đựng 5 bi đỏ và 4 bi xanh. <strong>Có</strong> bao nhiêu cách lấy 2 bi có đủ cả 2 màu?<br />

A. 20. B. 16. C. 9. D. 36.<br />

Câu 25: Cho<br />

giá trị của<br />

2<br />

Fx<br />

là một nguyên hàm của h m số f x x 2x 3 thỏa mãn <br />

F1 bằng<br />

F 0 2,<br />

A. 4. B. 13 .<br />

3<br />

C. 2. D. 11 .<br />

3


Câu 26: Với giá trị thực nào của tham số m th đường thẳng y 2x m cắt đ thị của h m<br />

số<br />

x<br />

3<br />

y t i hai điểm phân biệt M, N sao cho MN ngắn nhất?<br />

x 1<br />

A. m 3. B. m 3.<br />

C. m 1<br />

D. m 1.<br />

Câu 27: ường thẳng n o sau đây l tiếp tuyến kẻ từ điểm M 2; 1<br />

đến đ thị h m số<br />

2<br />

x<br />

y x 1?<br />

4<br />

A. y 2x 3. B. y 1.<br />

C. y x 3. D. y 3x 7.<br />

Câu 28: Diện tích hình phẳng giới h n bởi đ thị h m số<br />

A.<br />

x1<br />

y và các trục tọa độ là<br />

x 2<br />

3<br />

3ln 1.<br />

2 B. 3<br />

5ln 1.<br />

2 C. 5<br />

3ln 1.<br />

2 D. 3<br />

2ln 1.<br />

2 <br />

Câu 29: ho h nh chóp <strong>đề</strong>u S.ABCD có đáy<br />

b n t o với đáy góc<br />

<br />

<br />

SCD bằng<br />

A. 2 3<br />

3<br />

l h nh vuông c nh a 2, biết các c nh<br />

0<br />

60 . Giá trị lượng giác tang của góc giữa hai mặt phẳng SAC<br />

và<br />

B.<br />

21<br />

3<br />

Câu 30: ầu <strong>năm</strong> <strong>2018</strong>, ông Á đầu tư 500 triệu vốn v o kinh doanh ứ sau mỗi <strong>năm</strong> th số<br />

tiến của ông tăng th m 15% so với <strong>năm</strong> trước. Hỏi <strong>năm</strong> n o dưới đây l <strong>năm</strong> đầu ti n ông Á<br />

có số vốn lớn hơn 1 tỷ đ ng?<br />

A. 2023. B. 2022. C. 2024. D. 2025.<br />

Câu 31: Thể tích của khối tr n xoay thu được khi quay quanh trục Ox h ình phẳng giới h n<br />

bới đ thị h m số<br />

<br />

4<br />

C.<br />

21<br />

7<br />

x<br />

y xe , trục ho nh v đường thẳng x 1 là:<br />

1 e 1<br />

4<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. e 1<br />

B. C. e 1<br />

D. <br />

<br />

4<br />

D.<br />

3<br />

2<br />

1 e 1 4<br />

Câu 32: ho số phức z thỏa mãn z 2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức<br />

<br />

<br />

w 3 2i 2 i z là một đường tròn, bán kính R của đường tr n đó bằng<br />

A. 7 B. 20 C. 2 5 D. 7<br />

Câu 33: Biết m, n l các số nguy n thỏa mãn log360 5 1 m.log<br />

360<br />

2 n.log360<br />

3. Mệnh <strong>đề</strong><br />

n o sau đây l đúng


A. 3m 2n 0 B.<br />

2 2<br />

m n 25 C. m.n 4<br />

Câu 34: Một tổ có 5 học sinh nữ và 6 học sinh nam<br />

tổ trong đó có cả học sinh nam và học sinh nữ là<br />

D. m n 5<br />

ố cách chọn ngẫu nhiên 5 học sinh của<br />

A. 545 B. 462 C. 455 D. 456<br />

Câu 35: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz ,cho ba điểm A 1;1;1 ,B1;2;0 ,C2; 3;2 .<br />

Tập hợp tất<br />

cả các điểm M cách <strong>đề</strong>u ba điểm A, B, C là một đường thẳng d<br />

là<br />

hương tr nh tham số của d<br />

A.<br />

x 8 3t<br />

<br />

y<br />

t<br />

<br />

z 15 7t<br />

B.<br />

x 8 3t<br />

<br />

y<br />

t<br />

<br />

z 15 7t<br />

C.<br />

x 8 3t<br />

<br />

y<br />

t<br />

<br />

z 15 7t<br />

D.<br />

x 8 3t<br />

<br />

y<br />

t<br />

<br />

z 15 7t<br />

Câu 36: Cho hình chop S.ABCD có đáy BCD l h nh thang vuông t i v với<br />

AB BC a,AD 2a, SA vuông góc với đáy v SA a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng<br />

AC và SD bằng<br />

A. a 2<br />

6<br />

B. a 3<br />

3<br />

C. a 6<br />

3<br />

D. a 2<br />

9<br />

Câu 37: ho số phức z thỏa mãn 4 z i 3 z i 10. Giá trị nhỏ nhất của z bằng<br />

A. 1 2<br />

B. 5 7<br />

C. 3 2<br />

D. 1<br />

Câu 38: Một con súc sắc <strong>không</strong> cân đối, có đặc điểm mặt sáu chấm xuất hiện nhiều gấp hai<br />

lần các mặt c n l i. Gieo con súc sắc đó hai lần. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện<br />

trong hai lần gieo lớn hơn hoặc bằng 11 bằng<br />

A. 8 49<br />

B. 4 9<br />

C. 1<br />

12<br />

Câu 39: Sự tăng trưởng của 1 lo i vi khuẩn tuân theo công thức:<br />

D. 3<br />

49<br />

rt<br />

S A.e , trong đó l số<br />

vi khuẩn ban đầu, r là tỷ lệ tăng trưởng, t là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi<br />

khuẩn ban đầu là 100 con và sau 5 giờ có 300 con<br />

đôi th thời gian tăng trưởng t gần với kết quả n o sau đây nhất<br />

ể số lượng vi khuẩn ban đầu tăng gấp<br />

A. 3 giờ 9 phút B. 3 giờ 2 phút C. 3 giờ 30 phút D. 3 giờ 18 phút<br />

Câu 40: ho h nh chóp có đáy l h nh chữ nhật với AB 6,AD 3,<br />

tam giác SAC nhọn và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy<br />

iết hai mặt phẳng


SAB , SAC<br />

t o với nhau góc thỏa mãn<br />

bằng<br />

3<br />

và c nh SC 3. Thể t ch khối S.ABCD<br />

4<br />

A. 4 3<br />

B. 8 3<br />

C.3 3 D. 5 3<br />

3<br />

Câu 41: ố các giá trị nguyên của m để phương tr nh<br />

2<br />

cos cos x m m có nghiệm?<br />

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.<br />

Câu 42: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1;2;1 , B1;2; 3<br />

v đường<br />

thẳng<br />

x 1 y 5 z<br />

d : . T m vectơ chỉ phương u của đường thẳng đi qua và vuông<br />

2 2 1<br />

góc với d đ ng thời cách B một khoảng lớn nhất.<br />

A. u 4; 3;2 .<br />

B. u 2;0; 4 .<br />

C. u 2;2; 1 .<br />

D. <br />

u 1;0;2 .<br />

Câu 43: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A 1;0; 1<br />

và mặt phẳng<br />

P : x y z 3 0. Mặt cầu (S) có tâm I nằm trên mặt phẳng (P), đi qua điểm v gốc tọa<br />

độ O sao cho chu vi tam giác OIA bằng 6 2. hương tr nh mặt cầu (S) là<br />

2 2 2<br />

A. x 2 y 2 z 1<br />

9 và <br />

2 2 2<br />

x 1 y 2 z 2 9.<br />

2 2 2<br />

B. x 3 y 3 z 3<br />

9 và <br />

2 2 2<br />

x 1 y 1 z 1 9.<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

C. x 2 y 2 z 1<br />

9 và 2<br />

x y z 3 9.<br />

2 2 2<br />

D. x 1 y 2 z 2<br />

9 và <br />

Câu 44: ho h m số<br />

sau:<br />

A.<br />

<br />

f x 0; x<br />

<br />

<br />

1<br />

f0<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

ln 2 . B. 1 .<br />

2<br />

4<br />

2 2 2<br />

x 2 y 2 z 1 9.<br />

y f x xác định và liên tục trên thỏa m n đ ng thời các điều kiện<br />

x 2<br />

và f ' x e .f x<br />

với x .<br />

C. 1 .<br />

3<br />

D.<br />

1<br />

ln 2 .<br />

2<br />

Câu 45: ố các giá trị nguyên của tham số m trong đo n 100;100<br />

để hàm số<br />

3 2<br />

y mx mx m 1 x 3<br />

<br />

<br />

nghịch biến trên là:<br />

A. 200. B. 99. C. 100. D. 201.


1<br />

Câu 46: T m các số a,b để h m số f x a.sin x b thỏa mãn f 1<br />

2 và <br />

<br />

0<br />

f x dx 4.<br />

<br />

<br />

A. a ,b 2. B. a ,b 2. C. a ,b 2. D. a , b 2.<br />

2<br />

2<br />

Câu 47: T m tất cả các giá trị thực của tham số m để h m số<br />

<br />

<br />

y x 3 3 m 1 x 2 12mx 3m 4<br />

có hai điểm cực trị x<br />

1, x<br />

2<br />

thỏa m n điều kiện<br />

x1 3 x<br />

2.<br />

A. m 1.<br />

B. m 1.<br />

C.<br />

3<br />

m .<br />

D.<br />

2<br />

3<br />

m .<br />

2<br />

Câu 48: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M 0;1;3 , N 10;6;0 và mặt<br />

phẳng P : x 2y 2z 10 0. iểm I 10;a;b<br />

lớn nhất Khi đó tổng T a b bằng<br />

thuộc mặt phẳng (P) sao cho IM IN<br />

A. T 5.<br />

B. T 1.<br />

C. T 2.<br />

D. T 6.<br />

Câu 49: Cho hình chóp S.A có l h nh thoi c nh a và góc<br />

0<br />

BAD 60 . nh<br />

bên SC vuông góc với đáy v<br />

SBD và <br />

<br />

SCD bằng<br />

a 6<br />

SC . Giá trị lượng giác côsin góc giữa hai mặt phẳng<br />

2<br />

A.<br />

6 .<br />

6<br />

B.<br />

5 .<br />

5<br />

C. 2 5 .<br />

5<br />

2<br />

x<br />

x ln x 2 <strong>2018</strong><br />

2 là<br />

2<br />

Câu 50: ố nghiệm của phương tr nh <br />

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.<br />

D.<br />

30 .<br />

6<br />

Đáp án<br />

1-B 2-B 3-B 4-C 5-C 6-B 7-C 8-D 9-A 10-B<br />

11-D 12-C 13-A 14-C 15-B 16-B 17-A 18-D 19-A 20-B<br />

21-B 22-C 23-A 24-A 25-B 26-B 27-C 28-A 29-A 30-A<br />

31-A 32-C 33-D 34-C 35-A 36-C 37-D 38-A 39-A 40-B<br />

41-A 42-A 43-D 44-C 45-B 46-D 47-D 48-C 49-A 50-C


LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 1: Đáp án B.<br />

Số cách chọn ngẫu nhiên một học sinh của tổ đó trực nhật là: 5+6=11 (cách).<br />

Câu 2: Đáp án B.<br />

Câu 3: Đáp án B.<br />

Câu 4: Đáp án C.<br />

2 2 2 2 2<br />

2<br />

Ta có: f ' x x 1 x 2x 2x 2 x 2x 2 x 1 f ' x<br />

đổi dấu qua<br />

x1 hàm số có 1 điểm cực trị.<br />

Câu 5: Đáp án C.<br />

Ta có:<br />

2<br />

1<br />

2 n<br />

lim lim n 1.<br />

n1<br />

1<br />

1<br />

n<br />

Câu 6: Đáp án B.<br />

Câu 7: Đáp án C.<br />

Câu 8: Đáp án D.<br />

Câu 9: Đáp án A.<br />

Ta có:<br />

2<br />

x 2x 3<br />

f ' x<br />

f '<br />

2<br />

2<br />

3.<br />

x1<br />

<br />

<br />

Câu 10: Đáp án B.<br />

Thể tích khối chóp S.ABC là:<br />

Câu 11: Đáp án D.<br />

1 1 1<br />

3 3 2<br />

3<br />

V SA.S<br />

ABC<br />

.3a. a.2a a .<br />

Ta có 1 cos x 1, x<br />

Hàm số y cos x<br />

Câu 12: Đáp án C.<br />

có tập giá trị là <br />

<br />

1;1 .<br />

Câu 13: Đáp án A.


Câu 14: Đáp án C.<br />

Câu 15: Đáp án B.<br />

2<br />

2<br />

Ta có <br />

lim x x 7 lim 1 1 7 9.<br />

x1 x1<br />

Câu 16: Đáp án B.<br />

x 2 0<br />

PT x 2 2 x 4.<br />

x 2 2<br />

Câu 17: Đáp án A.<br />

Ta có:<br />

<br />

2. 1 2.2 3<br />

5 4<br />

dM; P <br />

<br />

.<br />

2 2<br />

2 2 1<br />

3<br />

Câu 18: Đáp án D.<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

Câu 19: Đáp án A.<br />

2<br />

Ta có: 2<br />

z 3 i 0 z 3i z z 3 1 10.<br />

Câu 20: Đáp án B.<br />

5 2 5<br />

Ta có <br />

<br />

f x dx f x dx f x dx 31 2.<br />

1 1 2<br />

Câu 21: Đáp án B.<br />

Câu 22: Đáp án C.<br />

x 2 2 x 2 2<br />

x 2 x 2 2<br />

x 2 2 1 1<br />

Ta có: lim y lim lim lim .<br />

x2 x2 x 2 x2 x2<br />

x 2 2<br />

4<br />

Mặt khác<br />

y2<br />

4 a.<br />

Hàm số liên tục t i điểm<br />

Câu 23: Đáp án A.<br />

1 15<br />

x 2 lim y y2<br />

4 a a .<br />

x2<br />

4 4<br />

Ta có:<br />

1 3<br />

z<br />

i<br />

2 2<br />

<br />

1 3<br />

z<br />

i<br />

2 2<br />

2<br />

z z 1 0 .


Câu 24: Đáp án A.<br />

Số cách lấy thỏa m n <strong>đề</strong> bài là<br />

Câu 25: Đáp án B.<br />

1 1<br />

C5C4<br />

20 cách.<br />

1 3<br />

1<br />

2 2<br />

Ta có <br />

<br />

0<br />

x 7 13<br />

x 2x 3 dx x 3x F 1 F 0 F 1 .<br />

3 3 3<br />

0<br />

Câu 26: Đáp án B.<br />

T ho nh độ giao điểm là<br />

x<br />

3<br />

<br />

x 1<br />

2x m <br />

x1<br />

<br />

<br />

2<br />

2x m 1 x m 3 0 1 .<br />

ai đ thị có hai giao điểm 1<br />

có 2 nghiệm phân biệt x 1.<br />

Suy ra<br />

2<br />

<br />

m 1 8 m 3 0<br />

<br />

2 m 1 m 3 0<br />

2<br />

m 6m 25 0 m .<br />

Khi đó ho nh độ hai điểm M, N thỏa mãn<br />

<br />

m1<br />

xM<br />

xN<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

.<br />

m<br />

3<br />

xMxN<br />

<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

Ta có MN x x 2x m 2x m 5x x 5x x <br />

M N M N M N M N<br />

5x x 2<br />

20x x<br />

<br />

M N M N<br />

min<br />

MN<br />

5 m 3.<br />

2<br />

m 1<br />

m 3 5<br />

2<br />

5<br />

20 m 3 16 5<br />

2 2 4<br />

Câu 27: Đáp án C.<br />

Gọi d l đường thẳng đi qua M 2; 1<br />

thỏa m n <strong>đề</strong> bài, suy ra <br />

d : y k x 2 1.<br />

2<br />

x<br />

x 1 k x 2 1 x 4k 4 x 8 8k 0 1 .<br />

4 <br />

2<br />

T ho nh độ giao điểm là <br />

d là tiếp tuyến của đ thị hàm số<br />

Suy ra <br />

1<br />

có nghiệm kép.<br />

2 2 k 1 d : y x 3<br />

' 4 k 1 8 8k 0 k 1 .<br />

k 1 d : y x 1<br />

Câu 28: Đáp án A.<br />

T ho nh độ giao điểm là x 1 0 x 1.<br />

x<br />

2


Suy ra diện tích hình phẳng cần tính bằng<br />

0<br />

<br />

1<br />

x1 dx<br />

x<br />

2<br />

<br />

0<br />

<br />

1<br />

3 <br />

1<br />

dx<br />

x<br />

2<br />

0 x 3ln x 2<br />

1<br />

<br />

3<br />

3ln 1.<br />

2<br />

Câu 29: Đáp án A.<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của O lên SC.<br />

Khi đó: OHD SAC ; SCD<br />

2<br />

Ta có 2<br />

<br />

2OC a 2 OC a<br />

0<br />

SO OCtan 60 a 3<br />

1 1 1 1 1 2 a 3<br />

OH <br />

a 3 3<br />

OH 2 SO 2 CO 2 a 2 a 2 2<br />

OD a 2<br />

tan OHD .<br />

OH a 3 3<br />

2<br />

Câu 30: Đáp án A.<br />

6 9<br />

500.10 115% 10 n 4,96<br />

Ta có n<br />

<br />

Suy ra từ <strong>năm</strong> <strong>2018</strong> 5 2023 thì ông Á có số vốn lớn hơn 1 tỷ đ ng.<br />

Câu 31: Đáp án A.<br />

hương tr nh ho nh độ giao điểm là<br />

x<br />

xe 0 x 0<br />

1 1<br />

2<br />

<br />

v xe dx xe dx e 1 .<br />

4<br />

x 2x 2<br />

Khi đó thể tích khối tròn xoay cần tìm là: <br />

Câu 32: Đáp án C.<br />

0 0<br />

Ta có:<br />

w 3<br />

2i w 3<br />

2i w 32i<br />

z 2 2 w 3 2i 2 5<br />

2 i 2 i 2 i<br />

o đó tập hợp điểm biểu diễn w l đường tròn tâm 3; 2<br />

bán kính R 2 5.<br />

Câu 33: Đáp án D.<br />

m n<br />

log360 5 1 m.log<br />

360<br />

2 n.log360 3 log360 5 log360<br />

360.2 .3<br />

1<br />

72<br />

m n 3 2<br />

2 .3 2 .3 m, n m 3;n 2.


Câu 34: Đáp án C.<br />

Số cách chọn 5 học sinh trong đó có cả nam lẫn nữ là:<br />

n C .C C .C C .C C .C 455.<br />

1 4 2 3 3 2 4 1<br />

5 6 5 6 5 6 5 6<br />

Câu 35: Đáp án A.<br />

Ta có: AB2;1; 1 ;AC 1; 4;1<br />

o đó u AB;AC 3;1;7<br />

<br />

d<br />

<br />

<br />

(lo i B và D).<br />

2 2 2<br />

Xét đáp án A ta có d qua M 8;0;15 MA 278 MB MC .<br />

Câu 36: Đáp án C.<br />

Ta có: AC CD a 2;AD 2a nên tam giác ACD vuông t i C.<br />

Dựng Dx / /AC d AC;SD d A; SDx<br />

Dựng<br />

AF Dx AE.SA<br />

d AF <br />

AF SE AE SA<br />

2 2<br />

Trong đó<br />

a 6<br />

AE CD a 2 d .<br />

3<br />

Câu 37: Đáp án D.<br />

Gọi A0; 1 ,B0;1<br />

có trung điểm là O 0;0 . iểm M biểu diễn số phức z.<br />

Theo công thức trung tuyến trong tam giác MAB thì<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết, ta có 4MA 3MB 10. ặt<br />

2 2 2<br />

2 2 MA MB AB<br />

z MO .<br />

2 4<br />

10 4t<br />

MA t MB .<br />

3


Vì<br />

10 7t 4 16<br />

MA MB AB 2 6 10 7t 6 a ; .<br />

3 <br />

7 7 <br />

<br />

Ta có:<br />

2 2<br />

2<br />

2 2 2 10 4t 25t 80t 100<br />

5t 8 36<br />

MA MB t <br />

.<br />

3 9 9<br />

36 34 1296<br />

5t 8 0 5t 8<br />

suy ra:<br />

7 7 49<br />

Do 2<br />

2 2<br />

MA MB 4 nên<br />

Câu 38: Đáp án A.<br />

2<br />

z 1 z 1 m z 1.<br />

Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo lớn hơn hoặc bằng 11 khi các kết quả là<br />

6;6; , 5;6; , 6;5<br />

<br />

min<br />

Gọi x là xác suất xuất hiện mặt 6 chấm suy ra x 2<br />

là xác suất xuất hiện các mặt còn l i<br />

Ta có:<br />

x 2<br />

5 x 1 x <br />

2 7<br />

o đó xác suất cần tìm là:<br />

Câu 39: Đáp án A.<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết ta có:<br />

2<br />

2 2 1 1 2 8<br />

. . .<br />

7 7 7 7 7 49<br />

5r 5r<br />

300 100e e 3<br />

ể số lượng vi khuẩn tăng gấp đôi th :<br />

Câu 40: Đáp án B.<br />

rt '<br />

rt<br />

2A Ae 2 e<br />

ln 2 ln 2<br />

t ' 3,1546 giờ.<br />

r ln 3<br />

5


Dựng SH AC SH ABCD<br />

Dựng BK AC BK SH BK SAC<br />

SA BK<br />

Dựng KE SA SA BEK BEK SAB;SAC<br />

<br />

Ta có:<br />

Khi đó<br />

2 2 AB.BC<br />

AC AB AD 3;BK 2.<br />

AC<br />

BK 2 4 2<br />

tan KE .<br />

KE KE 3<br />

L i có:<br />

2<br />

2 CK BC 1<br />

CK.AC BC .<br />

2<br />

o đó <br />

AC AC 3<br />

3 3<br />

d C;SA d K;SA KE 2 2.<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

SA 2 AC 2 2<br />

(Do tam giác CSA cận t i C)<br />

1<br />

2<br />

<br />

<br />

S 2V 2. 1 BK.S <br />

8 .<br />

3 3<br />

SA 2 SSAC<br />

d C;SA .SA 2 2<br />

ABCD BSAC SAC<br />

Câu 41: Đáp án A.<br />

cos x cos x m m cos x cos x cos m cos x m 0<br />

2 2<br />

Ta có 2<br />

cos x cos x mcos x cos x m<br />

cos x cos x m 0<br />

cos x m cos x 1<br />

cos x cos x m 1 cos x cos x m 0 <br />

(*).<br />

cos x m cos x


t m t 1 1<br />

khi đó (*) <br />

.<br />

t m t 2<br />

ặt t cos x 1;1 ,<br />

Giải (1), ta có (1)<br />

Giải (1), ta có (2)<br />

Kết hợp với m ,<br />

Câu 42: Đáp án A.<br />

Gọi u a;b;c<br />

Vì<br />

<br />

2<br />

3<br />

m t t 1 có nghiệm t 1;1<br />

m 3.<br />

4<br />

2<br />

1<br />

m t t có nghiệm t 1;1<br />

m 2.<br />

4<br />

ta được m 0;1;2;3<br />

<br />

là các giá trị cần tìm.<br />

là vecto chỉ phương của đường thẳng .<br />

d suy ra u<br />

d.u 0 2a <br />

2b c 0.<br />

Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng là dB;<br />

<br />

<br />

AB;u<br />

<br />

<br />

u<br />

Mà AB 2;0; 4 AB;u 4b; 4a 2c;2b<br />

suy ra d B;<br />

<br />

Mặt khác c 2a 2b suy ra<br />

Dấu bằng xảy ra<br />

Câu 43: Đáp án D.<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

8a 4b 20b<br />

d <br />

20<br />

2 2<br />

2<br />

a b 4 a b<br />

<br />

<br />

(<strong>chi</strong>a<br />

a 4<br />

Chọn b 3 a 4 và c 2.<br />

b 3<br />

P OIA<br />

OI IO OA 2R 2 6 2 R 3.<br />

Vì IP Ia;b;a b 3<br />

mà<br />

IA IO <br />

IA IO<br />

<br />

2<br />

IA 3 <br />

IA 9<br />

<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

b, đặt<br />

2 2<br />

4a 2c 20b<br />

a b c<br />

2 2 2<br />

a<br />

t )<br />

b<br />

Vậy <br />

suy ra<br />

u 4; 3;2 .<br />

2 2 2<br />

a 1;b 2 I 1;2; 2<br />

2 2 2<br />

a 1 b a b 2 a b a b 3 9 .<br />

a 2;b 2 I 2;2;1<br />

<br />

<br />

<br />

Vậy phương tr nh mặt cầu cần tìm là<br />

Câu 44: Đáp án C.<br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

x 1 y 2 z 2 9<br />

<br />

2 2 2 .<br />

<br />

x 2 y 2 z 1<br />

9


Ta có <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x 2<br />

f ' x<br />

x<br />

f ' x<br />

d f x<br />

x x<br />

f ' x e .f x e dx e dx e C.<br />

2 2 2<br />

f x<br />

<br />

f x<br />

<br />

f x<br />

1 1<br />

<br />

<br />

x<br />

e C f x <br />

x<br />

f x e C<br />

Vậy <br />

mà f0<br />

1 1 1 1<br />

f x f ln 2 .<br />

Câu 45: Đáp án B.<br />

x<br />

ln2<br />

e 1 e 1 2 1 3<br />

1<br />

suy ra<br />

2<br />

1 1<br />

C 1.<br />

1<br />

C 2<br />

TH1: Với m 0, ta có y x 3 là hàm số đ ng biến trên trên m 0 lo i.<br />

TH2: Với m 0, ta có<br />

Hàm số nghịch biến trên<br />

2<br />

y' 3mx 2mx m 1; x .<br />

a 3m 0 3<br />

y' 0; x m .<br />

2<br />

' m 3m m 1<br />

0 2<br />

Kết hợp với m và m 100;100<br />

suy ra có tất cả 99 giá trị m cầm tìm.<br />

Câu 46: Đáp án D.<br />

Ta có f 1<br />

a.sin b b 2, khi đó <br />

f x a.sin x 2.<br />

Mà<br />

1<br />

f xdx 4 suy ra <br />

<br />

<br />

0<br />

a.cos x<br />

a.sin x 2 dx a sin x dx 2x 2 4<br />

1 1 1<br />

1<br />

0<br />

<br />

0 0<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

1 0<br />

a.cos x a.cos<br />

a.cos0<br />

2 2 a .<br />

<br />

Câu 47: Đáp án D.<br />

2 2 x 2m<br />

y' 3x 6 m 1 x 12m; y' 0 x 2 m 1 4m 0 .<br />

x 2<br />

Ta có <br />

Yêu cầu bài toán<br />

Câu 48: Đáp án C.<br />

ặt f x, y,z<br />

x 2y 2z 10,<br />

x1 x2<br />

2m 2 3<br />

m .<br />

x1 2 x<br />

2 2 3 2m 2<br />

ta có <br />

f M .f N 0 suy ra M,N cùng phía so với (P).<br />

o đó IM IN MN. Dấu bằng xảy ra khi I l giao điểm của MN và (P).<br />

hương tr nh đường thẳng MN là x y 1 z <br />

3 .<br />

10 5 3


iểm I MN I10t;5t 1;3 3t<br />

mà <br />

t 1.<br />

a 4<br />

I 10; 4;6 10;a;b T 4 6 2.<br />

b 6<br />

Vậy <br />

Câu 49: Đáp án A.<br />

I P 10t 2 5t 1 2 3 3t 10 0<br />

Dễ thấy tam giác ABD <strong>đề</strong>u c nh a. Cọn hẹ trục hình v .<br />

Khi đó<br />

chọn a 2.<br />

a 3 a 3 a 6 a <br />

C <br />

0; ;0 ;S 0; ; ;D ;0;0<br />

2 <br />

2 2 <br />

2 <br />

Khi đó SB1; 3; 6 ;SD1; 3; 6 ;SC0;0; 6 <br />

Suy ra S <br />

SB;SD 2 3<br />

SBD<br />

0; 2;1<br />

Tương tự<br />

SCD <br />

<br />

Câu 50: Đáp án C.<br />

<br />

2 6<br />

n 3;1;0 cos .<br />

3.2 6<br />

2<br />

x<br />

trên <br />

2<br />

Xét hàm số <br />

<br />

f x x ln x 2 <strong>2018</strong><br />

2<br />

<br />

f ' x x 1 <br />

;<br />

3 2<br />

2x x x 4x 2<br />

2 2<br />

x 2 x 2<br />

<br />

x ; 2 2; <br />

<br />

f ' x 0<br />

<br />

<br />

3 2<br />

x x 4x 2 0<br />

x1<br />

1,81 .<br />

<br />

<br />

x<br />

2<br />

2,34<br />

a<br />

<br />

B ;0;0 .<br />

2<br />

<br />

2; và ; 2 ,<br />

có<br />

ể đơn giản bài toán ta


Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên, ta thấy đ thị hàm số y f x cắt trục hoành t i 4 điểm phân biệt.<br />

Vậy phương tr nh đ cho có 4 nghiệm phân biệt.


Câu 1: Đồ thị sau đây là của hàm số nào?<br />

THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG <strong>2018</strong><br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Lý Thái Tổ-Bắc Ninh<br />

A.<br />

2x 1<br />

y <br />

x1<br />

B.<br />

2x 1<br />

y <br />

x1<br />

C.<br />

x<br />

2<br />

y D.<br />

1 x<br />

x1<br />

y <br />

x 1<br />

Câu 2: Cho tích phân<br />

<br />

2<br />

sin x<br />

dx a ln 5 bln 2 với a, b . Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

cos x 2<br />

<br />

3<br />

A. 2a b 0 B. a 2b 0 C. 2a b 0 D. a 2b 0<br />

Câu 3: Cho a là một số dương lớn hơn 1. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây sai?<br />

log xy log x log y với x 0 và y 0<br />

A. <br />

a a a<br />

B.<br />

a<br />

<br />

a<br />

log 1 0;log a 1<br />

C. loga<br />

x có nghĩa với mọi x 0<br />

1<br />

D. log n x log<br />

a<br />

a<br />

x với x 0 và n <br />

n<br />

Câu 4: Hàm số nào sau đây có ba điểm cực trị?<br />

A.<br />

C.<br />

1<br />

B.<br />

3<br />

3 2<br />

y x 3x 7x 2<br />

4 2<br />

y x 2x 1<br />

D.<br />

Câu 5: Tính nguyên hàm<br />

A.<br />

C.<br />

I <br />

<br />

<br />

x3<br />

2<br />

2x 7x 5<br />

dx<br />

2<br />

I x x 2ln x 3 C<br />

B.<br />

2<br />

I 2x x 2ln x 3 C<br />

D.<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

2x 1<br />

y <br />

x1<br />

2<br />

I x x 2ln x 3 C<br />

2<br />

I 2x x 2ln x 3 C


Câu 6: Cho hình chóp <strong>đề</strong>u S.ABCD có cạnh đáy 2a và cạnh bên a 6. Tính diện tích của mặt<br />

cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD<br />

A.<br />

2<br />

18 a<br />

B.<br />

Câu 7: Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

2<br />

18a C.<br />

2<br />

9a D.<br />

2<br />

9<br />

a<br />

A.<br />

5 6<br />

3 3<br />

<br />

4 4<br />

B.<br />

7 6<br />

4 4<br />

<br />

3 3<br />

C.<br />

6 7<br />

3 3<br />

<br />

2 2<br />

D.<br />

6 5<br />

2 2<br />

<br />

3 3<br />

Câu 8: Số véc- tơ khác 0 có điểm đầu, điểm cuối là hai trong 6 đỉnh của lục giác ABCDEF<br />

là:<br />

A. P<br />

6<br />

B.<br />

2<br />

C<br />

6<br />

C.<br />

2<br />

A<br />

6<br />

D. 36<br />

Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho A 2; 3 , B1;0 .<br />

Phép tịnh tiến theo<br />

<br />

<br />

u 4; 3 biến điểm A, B tương ứng thành A‟, B‟. Khi đó, độ dài đoạn thẳng A‟B‟ bằng:<br />

A. A‟B‟ 10 B. A‟B‟ 10 C. A‟B‟ 13 D. A‟B‟ 5<br />

Câu 10: Cho mặt phẳng : 2x 3y 4z 1 0. Khi đó, một véc- tơ pháp tuyến của <br />

<br />

A. n 2;3;1<br />

B. n 2;3; 4<br />

C. n 2; 3;4<br />

D. n <br />

2;3;4 <br />

Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB a, BC a 3.<br />

Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA 2a 3. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại<br />

tiếp hình chóp S.ABC<br />

A. R a<br />

B. R 3a<br />

C. R 4a<br />

D. R 2a<br />

Câu 12: Tập xác định của hàm số y<br />

tan 2x là<br />

<br />

<br />

A. D \ k ,k <br />

4 2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

B. D \ k ,k<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

C. D \ k ,k <br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

D. D \ k ,k<br />

<br />

4<br />

Câu 13: Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B có AB a, AC 2a. SA vuông<br />

góc với mặt phẳng đáy, SA 2 a.<br />

Gọi là góc tạo bởi hai mặt phẳng SAC , SBC . Tính<br />

sos ?<br />

<br />

<br />

<br />

A.<br />

3<br />

2<br />

B. 1 2<br />

C.<br />

15<br />

5<br />

D.<br />

3<br />

5


Câu 14: Tìm nguyên hàm của hàm số f x<br />

x sin 6x<br />

2<br />

x cos6x<br />

2 6<br />

A. f x<br />

C<br />

B. f x<br />

2<br />

x cos6x<br />

2 6<br />

C. f x<br />

C<br />

D. f x<br />

Câu 15: Trong các mệnh <strong>đề</strong> sau. Mệnh <strong>đề</strong> sai là<br />

A. Hai mặt phẳng song song thì <strong>không</strong> có điểm chung<br />

2<br />

x sin 6x<br />

C<br />

2 6<br />

2<br />

x sin 6x<br />

C<br />

2 6<br />

B. Hai mặt phẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau<br />

C. Hai mặt phẳng song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này <strong>đề</strong>u<br />

song song với mặt phẳng kia<br />

D. Một mặt phẳng cắt hai mặt phẳng song song cho trước theo hai giao tuyến thì hai giao<br />

tuyến song song với nhau<br />

2<br />

4n 5 n<br />

Câu 16: Cho giới hạn I lim . Khi đó, giá trị của I là<br />

<br />

A. I 1<br />

B.<br />

2<br />

4n n 1<br />

5<br />

I C. I 1<br />

D.<br />

3<br />

3<br />

I <br />

4<br />

Câu 17: Hình chóp S.ABCD đáy là hình chữ nhật có AB a, AD 2A. SA vuông góc với<br />

mặt phẳng đáy, SA a 3 . Thể tích khối chóp S.ABCD là:<br />

A.<br />

3<br />

2a 6<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

a 3 C.<br />

3<br />

2a 3<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

Câu 18: Cho hai mặt phẳng : 3x 2y 2z 7 0, <br />

: 5x 4y 3z 1 0. Phương trình<br />

mặt phẳng đi qua gốc tọa độ O đồng thời vuông góc với cả ( ) và là:<br />

A. 2x y 2z 0 B. 2x y 2z 0 C. 2x y 2z+1 0 D. 2x y 2z 0<br />

Câu 19: Gọi α là nghiệm lớn nhất của phương trình 3cos x cos2x cos3x+1 2sin x. sin 2x<br />

<br />

thuộc khoảng 0;2 .<br />

Tính sin <br />

<br />

4 <br />

A.<br />

2<br />

B.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Câu 20: Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

C. 0 D. 1<br />

3x 1<br />

y <br />

x<br />

2<br />

trên [ 1;1] . Khi đó giá trị của m là


A.<br />

2<br />

m B. m 4<br />

C. m 4<br />

D.<br />

3<br />

Câu 21: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số <br />

trên<br />

2<br />

m <br />

3<br />

3 2<br />

y m 1 x 3 m 1 x 3x 2<br />

đồng biến<br />

A. 1m 2 B. 1m 2 C. 1m 2 D. 1m 2<br />

Câu 22: Tìm m để hàm số <br />

<br />

<br />

<br />

f x x1<br />

<br />

mx 2 khi x 1<br />

2<br />

x 4x 3 khi x 1<br />

liên tục tại điểm x<br />

1<br />

A. m 2<br />

B. m 0<br />

C. m 4<br />

D. m<br />

4<br />

2x 3<br />

Câu 23: Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y . Khi đó,<br />

x1<br />

điểm I nằm trên đường thẳng có phương trình<br />

A. x y 4 0 B. 2x y 4 0 C. x y 4 0 D. 2x y 2 0<br />

Câu 24: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên<br />

A.<br />

e<br />

<br />

y <br />

3<br />

<br />

x<br />

B. y<br />

1<br />

2<br />

log x C.<br />

2<br />

<br />

y <br />

3<br />

<br />

x<br />

D. y log5<br />

x<br />

Câu 25: Cho điểm A2;0;0 , B0;2;0 , C0;0;2 , D2;2;2 . Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện<br />

ABCD có bán kính là<br />

A.<br />

3<br />

2<br />

B. 3 C.<br />

2<br />

3<br />

D. 3<br />

5 2<br />

Câu 26: Cho hai tích phân <br />

f x dx 8; g x dx 3.<br />

Tính I f x 4g x<br />

1dx.<br />

2 5<br />

A. I 11<br />

B. I 13<br />

C. I 27<br />

D. I<br />

3<br />

Câu 27: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

5<br />

2<br />

x1<br />

y tại điểm có hoành độ bằng 3 là<br />

x 2<br />

A. y 3x 13 B. y 3x 5 C. y 3x 5 D. y 3x 13<br />

Câu 28: Tính tích phân<br />

đây đúng?<br />

<br />

2 2<br />

x cos 2xdx<br />

I bằng cách đặt<br />

0<br />

2<br />

u<br />

x<br />

<br />

. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới<br />

dv<br />

cos 2xdx<br />

A.<br />

<br />

1 2<br />

I x sin 2x x sin 2xdx<br />

<br />

2<br />

B.<br />

0 0<br />

<br />

1 2<br />

I x sin 2x 2 x sin 2xdx<br />

<br />

2<br />

<br />

0 0


1 2<br />

C. I x sin 2x 2 x sin 2xdx<br />

2<br />

D.<br />

0 0<br />

<br />

1 2<br />

I x sin 2x x sin 2xdx<br />

<br />

2<br />

0 0<br />

Câu 29: Khoảng đồng biến của hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 9x 1 là<br />

A. 3;1<br />

B. ; 1 3;<br />

C. 1;3 <br />

D. ; 1<br />

Câu 30: Phương trình<br />

T x1<br />

2x2<br />

2x 1 x<br />

3 28.3 9 0<br />

x , x x x . Tính giá trị<br />

có hai nghiệm là <br />

1 2 1 2<br />

A. T 3<br />

B. T 0<br />

C. T 4<br />

D. T<br />

5<br />

Câu 31: Cho phương trình<br />

3 2 3 2<br />

<br />

m 3m 1<br />

3 2<br />

x 3x 1 2<br />

1<br />

<br />

<br />

2 .log81 x 3x 1 2<br />

2 .log <br />

<br />

3<br />

0.<br />

<br />

3 2<br />

m 3m 1 2 <br />

<br />

<br />

Gọi S là tập<br />

hợp tất cả các giá trị m nguyên để phương trình đã cho có số nghiệm thuộc đoạn 6;8 . Tính<br />

tổng bình phương tất cả các phần tử của tập S.<br />

A. 20 B. 28 C. 14 D. 10<br />

Câu 32: Sau khi khai triển và rút gọn biểu thức<br />

có bao nhiêu số hạng?<br />

12 21<br />

2 3 3 1<br />

2<br />

<br />

f x<br />

x 2x<br />

<br />

x x <br />

A. 30 B. 32 C. 29 D. 35<br />

Câu 33: Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của hàm số<br />

3sin x cosx 4<br />

y <br />

2sin x cosx 3<br />

A. 8 B. 5 C. 6 D. 9<br />

Câu 34: Cho hàm số<br />

2x 4<br />

y <br />

x1<br />

thì<br />

f x<br />

<br />

có đồ thị C và điểm A 5;5 .<br />

Tìm m để đường thẳng<br />

y x m cắt đồ thị C tại hai điểm phân biệt M và N sao cho tứ giác OAMN là hình bình<br />

hành ( O là gốc tọa độ).<br />

A. m 0<br />

B.<br />

m<br />

0<br />

<br />

m<br />

2<br />

C. m 2<br />

D. m<br />

2<br />

Câu 35: Cho tích phân<br />

<br />

2 2<br />

x 2x cos xcos x 1sin x<br />

2 c<br />

I dx a b ln . với a, b, c là<br />

x cos x<br />

<br />

0<br />

các số hữu tỉ. Tính giá trị của biểu thức<br />

3<br />

P ac b


A. P 3<br />

B.<br />

5<br />

P C.<br />

4<br />

3<br />

P D. P<br />

2<br />

2<br />

Câu 36: <strong>Có</strong> một bể hình hộp chữ nhật chứa đầy nước. Người ta cho ba khối nón giống nhau<br />

có <strong>thi</strong>ết diện qua trục là một tam giác vuông cân vào bể sao cho ba đường tròn đáy của ba<br />

khối nón tiếp xúc với nhau, một khối nón có đường tròn đáy chỉ tiếp xúc với một cạnh của<br />

đáy bể và hai khối nón còn lại có đường tròn đáy tiếp xúc với hai cạnh của đáy bể. Sau đó<br />

người ta đặt lên đỉnh của ba khối nón một khối cầu có bán kính bằng 4 3<br />

lần bán kính đáy của<br />

337<br />

3<br />

3<br />

khối nón. Biết khối cầu vừa đủ ngập trong nước và lượng nước trào ra là <br />

thể tích nước ban đầu ở trong bể.<br />

cm .<br />

Tính<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

A. 885,2 cm<br />

B. 1209,2 cm<br />

C. 1106,2 cm<br />

D. 1174,2 cm<br />

<br />

Câu 37: Cho hàm số<br />

3<br />

y x 3x có đồ thị là 1<br />

C , M là điểm trên C có hoành độ bằng 1.<br />

Tiếp tuyến tại điểm M<br />

1<br />

cắt C tại điểm M<br />

2<br />

khác M.<br />

1<br />

Tiếp tuyến tại điểm M<br />

2<br />

cắt C tại<br />

điểm M<br />

3<br />

khác M<br />

2<br />

. Tiếp tuyến tại điểm Mn 1<br />

cắt C<br />

tại điểm<br />

<br />

<br />

Mn 1<br />

n 4, n ? Tìm số tự nhiên n thỏa mãn điều kiện<br />

21<br />

yn<br />

3xn<br />

2 0<br />

A. n 7<br />

B. n 8<br />

C. n 22<br />

D. n 21<br />

M<br />

n<br />

khác<br />

Câu 38: Một hình trụ có đường cao 10cm và bán kính đáy bằng 5cm Gọi P là mặt<br />

phẳng song song với trục của hình trụ và cách trục 4cm . Tính diện tích <strong>thi</strong>ết diện của hình<br />

trụ khi cắt bởi P<br />

<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. 60cm B. 40cm C. 30cm D. 80cm


Câu 39: Trong hội chợ tết Mậu Tuất <strong>2018</strong>, một công ty sữa muốn xếp 900 hộp sữa theo số<br />

lượng 1, 3, 5,…từ trên xuống dưới (số hộp sữa trên mỗi hàng xếp từ trên xuống là các số lẻ<br />

liên tiếp - mô hình như hình bên).<br />

Hàng dưới cùng có bao nhiêu hộp sữa?<br />

A. 59 B. 30<br />

C. 61 D. 57<br />

Câu 40: Cho hàm số f x có đạo hàm trên thỏa mãn<br />

2017 <strong>2018</strong>x<br />

f ' x <strong>2018</strong>f x <strong>2018</strong>.x .e<br />

với mọi x và f 0<br />

<strong>2018</strong>. Tính giá trị f 1<br />

<br />

<strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong><br />

A. f 1 2019e B. f 1 <strong>2018</strong>e <br />

<strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong><br />

C. f 1 <strong>2018</strong>e D. f 1 2017e<br />

Câu 41: Đội học sinh giỏi <strong>trường</strong> <strong>THPT</strong> Lý Thái Tổ gồm có 8 học sinh khối 12, 6 học sinh<br />

khối 11 và 5 học sinh khối 10. Chọn ngẫu nhiên 8 học sinh. Xác suất để trong 8 học sinh<br />

được chọn có đủ 3 khối là<br />

A. 71128<br />

75582<br />

B. 35582<br />

3<strong>79</strong>1<br />

C. 71131<br />

75582<br />

D. 143<br />

153<br />

Câu 42: Cho tam giác ABC với A 2; 3;2 , B1; 2;2 , C1; 3;3 .<br />

Gọi A‟, B‟, C‟ lần lượt<br />

là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của A, B, C lên mặt phẳng : 2x y 2z 3 0. Khi đó, diện tích<br />

tam giác A‟B‟C‟ bằng<br />

A. 1 B. 3 2<br />

C. 1 2<br />

D.<br />

3<br />

2<br />

3x 7 <br />

Câu 43: Bất phương trình log2log 1 <br />

0<br />

3<br />

x<br />

3 <br />

P 3a b<br />

có tập nghiệm là a;b . Tính giá trị<br />

A. P 5<br />

B. P 6<br />

C. P 4<br />

D. P<br />

7


Câu 44: Cho hình lập phương ABCD,A'B'C'D' có cạnh bằng a. Gọi K là trung điểm của<br />

DD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CK, A‟D<br />

A. a B. 2a<br />

5<br />

C. a 3<br />

D. 3a 8<br />

Câu 45: Cho điểm M nằm trên cạnh SA, điểm N nằm trên cạnh SB của khối chóp tam giác<br />

S.ABC sao cho SM<br />

MA<br />

1 ; SN 2.<br />

2 NB<br />

Mặt phẳng <br />

đi qua MN và song song với SC <strong>chi</strong>a khối<br />

chóp thàng 2 phần. Gọi V<br />

1<br />

là thể tích của khối đa diện chứa A, V<br />

2<br />

là thể tích của khối đa<br />

V1<br />

diện còn lại. Tính tỉ số<br />

V<br />

2<br />

V1<br />

4<br />

V1<br />

5<br />

V1<br />

5<br />

V1<br />

6<br />

A. B. C. D. <br />

V 5<br />

V 4<br />

V 6<br />

V 5<br />

2<br />

1<br />

<br />

Câu 46: Cho hàm số y log<strong>2018</strong><br />

<br />

x<br />

<br />

2<br />

2<br />

có đồ thị C 1<br />

và hàm số y f x<br />

có đồ thị 2 <br />

C và C đối xứng nhau qua gốc tọa độ. Hỏi hàm số y f x<br />

1<br />

nào sau đây<br />

2<br />

2<br />

C Biết<br />

nghịch biến trên khoảng<br />

A. ; 1<br />

B. 1;0 <br />

C. 0;1 <br />

D. 1; <br />

4b a<br />

Câu 47: Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn log4 a log25<br />

b log . Tính giá trị a 2<br />

b<br />

A. a 6 2 5<br />

b B. a 3 <br />

5 C. a 6 2 5<br />

b 8<br />

b D. a 3 <br />

<br />

5<br />

b 8<br />

3 2<br />

C<br />

m<br />

: 2x 3m 3 x 6mx 4.<br />

Câu 48: Cho <br />

<br />

m <br />

Gọi T là tập hợp các giá trị của m thỏa mãn<br />

C có đúng hai điểm chung với trục hoành, tính tổng S các phần tử của T<br />

A. S 7<br />

B.<br />

8<br />

S C. S 6<br />

D.<br />

3<br />

2<br />

S 3<br />

Câu 49: Một người lần đầu gửi ngân hàng 200 triệu đồng với kì hạn 3 tháng, lãi suất 4%/quý<br />

và lãi từng quý sẽ được nhập vào vốn. Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 150 triệu đồng<br />

với kì hạn và lãi suất như trước đó. Hỏi tổng số tiền người đó nhận được sau hai <strong>năm</strong> kể từ<br />

khi gửi thêm tiền lần hai là bao nhiêu?<br />

A. 480,05 triệu đồng B. 463,51 triệu đồng C. 501,33 triệu đồng D. 521,39 triệu đồng


Câu 50: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho<br />

3 3 1 <br />

A1;2; 3 ,B ; ; ,C1;1;4 ,D 5;3;0 ,<br />

2 2 2 <br />

1 <br />

Gọi S là mặt cầu tâm A bán kính bằng 3,<br />

<br />

2 <br />

S là mặt cầu tâm B bán kính bằng 3 . <strong>Có</strong> bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với 2 mặt cầu<br />

2<br />

S 1, S 2<br />

đồng thời song song với đường thẳng đi qua 2 điểm C D, .<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. Vô số<br />

Đáp án<br />

1-D 2-A 3-D 4-B 5-A 6-D 7-D 8-C 9-A 10-D<br />

11-D 12-A 13-C 14-C 15-B 16-A 17-C 18-D 19-A 20-C<br />

21-C 22-B 23-B 24-A 25-B 26-B 27-D 28-A 29-C 30-D<br />

31-A 32-B 33-C 34-C 35-D 36-B 37-B 38-A 39-A 40-A<br />

41-A 42-C 43-C 44-C 45-B 46-A 47-A 48-B 49-C 50-A<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

sin x dcos x 2<br />

dx<br />

ln cos x 2<br />

2<br />

<br />

<br />

ln 5 2ln 2 a 1;b 2 2a b 0<br />

cos x 2 <br />

cos x 2<br />

3<br />

3 3<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

D sai vì n 0<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

2 <br />

<br />

x<br />

3<br />

2<br />

I 2x 1 dx x x 2ln x 3 C<br />

Câu 6: Đáp án D


Gọi I là trung điểm SC. Đường thẳng d đi qua I và vuông góc SC giao với SO tại K.<br />

Khi đó K là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD<br />

Ra có:<br />

2 2 2<br />

2OC DC 4a OC a 2<br />

2 2<br />

<br />

2 2<br />

SO SC OC a 6 a 2 2a<br />

bán kính ngoại tiếp hình chóp là<br />

2<br />

SA 3a<br />

R 2SO 2<br />

diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S ABCD là:<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

2<br />

2 3a<br />

<br />

2<br />

S 4R 4<br />

9a<br />

2 <br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Số vecto đó là<br />

2<br />

A<br />

6<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

<br />

2 2<br />

A‟B‟ AB 2 1 3 0 10<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

Gọi I là trung điểm SC. Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp<br />

S.ABC<br />

Ta có<br />

2 2 2 2 2<br />

SC SA AC SA AB BC<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

2a 3 a a 3 4a<br />

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp:<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

Hàm số xác định<br />

SC 4a<br />

R 2a<br />

2 2<br />

<br />

cos 2x 0 2x k x k k D \ k ,k <br />

2 4 2 4 2<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của B lên AC, K là hình <strong>chi</strong>ếu của H lên SC


Khi đó BKH<br />

Ta có 2<br />

SB SA AB 2a a 5a<br />

2 2 2 2 2<br />

2<br />

BC AC AB 2a a 3a<br />

2 2 2 2 2<br />

1 1 1 1 1 8 a 15<br />

BK <br />

2 2 2 2 2 2<br />

BK BS BC 5a 3a 15a 2 2<br />

2 2<br />

BC 3a 3a<br />

CH CA 2a 2<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

CS SA AC 2a 2a 2a 2<br />

CH CS SA 3a 2a 3a<br />

CKH CSA HK CH. . <br />

HK SA CS 2 2a 2 2 2<br />

3a<br />

HK 2 2 15<br />

cos <br />

BK a 15 5<br />

2 2<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

2<br />

x cos6x<br />

f x dx x sin 6x dx C<br />

2 6<br />

<br />

Ta có <br />

Câu 15: Đáp án B<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

5<br />

2 4<br />

1<br />

4n 5 n<br />

2<br />

n<br />

4 1<br />

I lim lim lim 1<br />

2<br />

4n n 1<br />

1 4 1<br />

4<br />

1<br />

n<br />

2<br />

Câu 17: Đáp án<br />

Thể tích khối chóp S.ABCD là V<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

Gọi mặt phẳng cần tìm là <br />

S.ABCD<br />

P. Khi đó <br />

1 3<br />

SA.S<br />

2a 3<br />

ABCD<br />

<br />

3 3<br />

P nhận vtpt của ( )<br />

và <br />

Ta có u 3; 2;2 ,u 5; 4;3 n <br />

u ;u 2;1; 2<br />

P <br />

<br />

<br />

là cặp vtcp


P : 2x y 2z 0<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

3cos x cos 2x cos3x+1 2sin x.sin 2x<br />

<br />

cos x 0 x k<br />

cos x 3 cos x 2cos x 0 <br />

k<br />

cos x 1<br />

<br />

x<br />

k2 <br />

2<br />

2 <br />

Vì x 0;2 nên<br />

1 3<br />

k<br />

3<br />

0 k 2 <br />

<br />

<br />

2 2 x ; x 3<br />

2 2 2 <br />

<br />

1 1 2<br />

0 k2 2 <br />

<br />

k x 2<br />

2 2<br />

2<br />

sin <br />

4<br />

2<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

Hàm số có tập xác định<br />

D \ 2<br />

Ta có<br />

Suy ra<br />

7<br />

y' 0, x D<br />

<br />

<br />

x<br />

2 2<br />

<br />

1;1<br />

<br />

m min y y 1 4<br />

hàm số nghịch biến trên các đoạn xác định<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

y' 3 m 1 x 6 m 1 x 3<br />

2<br />

Ta có: <br />

Hàm số đồng biến trên y ' 0, x<br />

<br />

TH1: m 1 0 m 1 y' 3 0, x<br />

Hàm số đồng biến trên<br />

TH2:<br />

<br />

m 1 0 m1<br />

m 1 0 m 1 y ' 0, x 2<br />

1 m 2<br />

' 9m 1 9m 1<br />

0 1 m 2<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Ta có<br />

<br />

2<br />

x 4x 3<br />

x 1 x 3<br />

lim f x lim lim lim x 3 2<br />

x 1 x 1<br />

<br />

x1 x1 x1 x1<br />

lim f x lim mx 2 2 m;f 1 2 m<br />

Mặt khác <br />

<br />

<br />

x1 x1<br />

x 1 lim f x lim f x f 1 2 2 m m 0<br />

Hàm số liên tục tại điểm <br />

<br />

<br />

x1 x1


Câu 23: Đáp án B<br />

TCD và TCN của đồ thị hàm số lầm lượt x 1; y 2 I1;2 I d : 2x y 4 0<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

Dễ thấy ABCD là tứ diện <strong>đề</strong>u nên tâm mặt cầu ngoại tiếp trùng với trọng tâm G 1;1;1 của tứ<br />

diện<br />

Khi đó R GA 3<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

5 5 5 5 2<br />

5<br />

<br />

<br />

I f x dx 4g x dx dx f x dx 4 g x dx x 8 4.3 5 2 13<br />

2 2 2 2 5<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

3<br />

y' y'<br />

2<br />

3<br />

3, y3<br />

4<br />

x<br />

2<br />

<br />

<br />

Suy ra PTTT là y 3x 3<br />

4 y 3x 13<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

du<br />

2xdx<br />

<br />

1 <br />

dv cos 2xdx v sin 2xdx 2<br />

<br />

0 0<br />

2<br />

2<br />

<br />

u x 1 2<br />

I x sin 2x x sin 2xdx<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

<br />

2<br />

y' 3x 6x 9 3 x 1 x 3 y' 0 1 x 3<br />

Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng <br />

1;3 <br />

Câu 30: Đáp án D<br />

2x 1 x<br />

3 28.3 9 0<br />

<br />

x<br />

2<br />

x<br />

<br />

3 3 18 3 9 0<br />

<br />

<br />

x<br />

3 9<br />

x 2 x1<br />

1<br />

<br />

x 1 <br />

<br />

3 x 1 x2<br />

2<br />

<br />

<br />

3<br />

T 5<br />

2<br />

Câu 31: Đáp án A


Đặt<br />

3 2 3 2<br />

a m 3m 1 ;b x 3x 1<br />

<br />

Ta có a <br />

b 2 a <br />

2 .log 4 b 2 2 .log 0 2 log b 2 2 b log a 2<br />

3<br />

b<br />

<br />

<br />

a<br />

2 log3 a 2 2 log3<br />

b 2<br />

1 <br />

<br />

a<br />

2<br />

Xét hàm số f t 2 t log t 2 , t 0<br />

t<br />

<br />

3<br />

t<br />

f ' t 2 ln 2log3<br />

b 2 2 0 t 0<br />

Do đó hàm số <br />

Suy ra<br />

<br />

<br />

f a f b a b <br />

Dựa vào đồ thị hàm số<br />

<br />

3 3 3<br />

1<br />

t 2 ln 3<br />

f t đồng biến trên 0; <br />

<br />

3 2 3 2<br />

m 3m 1 x 3x 1<br />

<br />

<br />

3 2<br />

y x 3x 1 PT đã có 6,7 hoặc 8 nghiệm<br />

<br />

0 m 3 3m 2 1 3 m 1; 3 m 2 20<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Số hạng tổng quát của khai triển<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

x<br />

2 3<br />

12<br />

3<br />

<br />

12k<br />

là k k k 12k 2k12<br />

C x C 3 x 0 k 12<br />

12 <br />

x<br />

<br />

12<br />

<br />

Số hạng tổng quát của khai triển 2x<br />

Cho 2k 12 5i 42 5i 2k 30<br />

Phương trình này có 3 nghiệm nguyên <br />

Do đó f x có 13 22 3 32 số hạng<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

21<br />

21i<br />

3 1 <br />

<br />

2 <br />

x là i 3<br />

i 1 k i 5i42<br />

C 2x C 2 x 0 k 21<br />

21 2 <br />

x<br />

<br />

12<br />

k;i là 0;6 ; 5;8 ; 10;5


3sin x cosx 4<br />

2sin x cosx 3<br />

Đặt m 2m 3sin x m 1 cosx 4<br />

3m *<br />

<br />

2 2 2 1<br />

Phương trình (*) có nghiệm <br />

2m 3 m 1 4 3m m 3<br />

2<br />

Do đó hàm số có 3 giá trị nguyên là m 1;m 2;m 3 6<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

Phương trình hoành độ giao điểm giữa<br />

y x m d<br />

và C là<br />

2x 4<br />

<br />

m1<br />

x<br />

m <br />

2<br />

x1<br />

gx x 3 m<br />

x 4 m 0<br />

Dk để d cắt C tại hai điểm phân biệt<br />

Khi đó M x ; x m ; N x ; x m<br />

1 1 2 2<br />

3 m 4 m 4 0<br />

gx<br />

<br />

*<br />

g 1 0<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Trong đó<br />

x1 x<br />

2<br />

m 3<br />

<br />

x1x 2<br />

m 4<br />

Dễ thấy OA 5;5 OA : y x do đó OAMN là hình bình hành thì<br />

<br />

2 2 2<br />

2 x1 x2 50 x1 x2 4x1x2<br />

25 m 3 4m 16 25 <br />

<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

<br />

2<br />

<br />

0<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

OA MN 5 2<br />

<br />

m<br />

0<br />

m<br />

2<br />

m 0<br />

2 2 2<br />

x cos x 1 sin x 1<br />

sin x<br />

x cos x 1<br />

sin x I <br />

dx<br />

dx x cos x dx dx<br />

x cos x<br />

<br />

x cos x<br />

0 0 0<br />

x cos x<br />

2<br />

2 1<br />

= 1 ln a ;b 1;c 2 P 2<br />

4 4<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

Gọi r là bán kính đáy của hình nón suy ra <strong>chi</strong>ều cao nón là h = r (do <strong>thi</strong>ết diện là tam giác<br />

vuông cân)<br />

Chiều dài của khối hộp là b 4r;<br />

Bán kính của khối cầu là<br />

4<br />

R r<br />

3


1 4 337<br />

3 3 3<br />

Thể tích nước bị tràn là 3. r 2 h R 3 r 3cm<br />

Gọi A, B, C là tâm 3 đáy của khối nón suy ra tam giác ABC <strong>đề</strong>u cạnh<br />

Chiều rộng của khối hộp là a 2r 2r 3 r 2 3<br />

3 đỉnh hình nón chạm mặt cầu tại các điểm M, N, P MNP ABC<br />

2 2<br />

<br />

<br />

(với I là tâm amwtj cầu) do đó d I; MNP<br />

d I; MNP R R ABC<br />

Suy ra <strong>chi</strong>ều cao của khối trụ là<br />

2<br />

2<br />

c R r r 3r<br />

3<br />

Thể tích nước ban đầu là abc 122 3r 3 1209.2 cm<br />

3<br />

<br />

<br />

2r R<br />

<br />

<br />

2<br />

r<br />

3<br />

ABC<br />

2r<br />

3<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

3<br />

Gọi Mx 0;x0 3x0<br />

<br />

<br />

suy ra phương trình tiếp tuyến tại M là<br />

y x 3x x x x 3x<br />

2 3<br />

0 0 0 0 0<br />

Phương trình hoành độ giao điểm giữa tiếp tuyến và đồ thị C là<br />

<br />

x 3x x 3x x x x 3x<br />

3 2 3<br />

0 0 0 0 0<br />

2 2 2<br />

2<br />

x x x x x x 3x x x x 2x <br />

x 2x<br />

0 0 0 0 0 0<br />

0<br />

x 1<br />

<br />

q 2<br />

1<br />

Vậy hoành độ M là cấp số nhân có n <br />

x 2<br />

1<br />

Mặt khác<br />

21 3 21 3 21 7<br />

n n n n n n n<br />

n<br />

7<br />

y 3x 2 0 x 3x 3x 2 0 x 2 x 2 2 n 8<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

Thiết diện là hình chữ nhật có 1 <strong>chi</strong>ều có độ dài bằng h 10cm<br />

Chiều còn lại có độ dài là a 2 r 2 d 2 2 5 2 4 2 6 S ab 60cm<br />

2<br />

<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Số hộp sữa được xếp theo thứ tự cấp số cộng với u1<br />

1;d 2


u u<br />

un<br />

n 1 d 1 2 n 1 2n 1;s n<br />

.n n 900 n 30<br />

2<br />

1 n 2<br />

Ta có <br />

Do đó hàng dưới cùng có u30 u1<br />

29.2 59 hộp<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

<strong>2018</strong>x n <strong>2018</strong>x n<br />

<br />

<br />

<br />

f ' x <strong>2018</strong>e ax b na.x e <strong>2018</strong>e f x<br />

na.x e<br />

f x e ax b ;do f 0 <strong>2018</strong> f x f x e ax <strong>2018</strong><br />

<br />

<strong>2018</strong>x n n 1 <strong>2018</strong>x <strong>2018</strong>x n 1 <strong>2018</strong>x<br />

Suy ra <br />

n <strong>2018</strong>;a 1 f x e x <strong>2018</strong> f 1 2019.e<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

Lấy 8 học sinh trong 19 học sinh có<br />

<strong>2018</strong>x <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

8<br />

C19<br />

75582 cách.<br />

Suy ra số phân tử của <strong>không</strong> gian mẫu là n <br />

75582.<br />

Gọi X là biến cố “8 học sinh được chọn có đủ 3 khối”<br />

Xét biến cố đối của biến cố X gồm các <strong>trường</strong> hợp sau:<br />

+ 8 học sinh được chọn từ 2 khối, khi đó có<br />

+ 8 học sinh được chọn từ 1 khối, khi đó có<br />

C C C cách.<br />

8 8 8<br />

14 11 13<br />

8<br />

C<br />

8<br />

cách.<br />

8 8 8 8 8<br />

Do đó, số kết quả thuận lợi cho biển cổ X là 19 14 11 13 8 <br />

Vây xác suất cần tính là<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

P <br />

n X <br />

71128<br />

n 75582<br />

Ta có AB 1:1: 0 ,AC 1: 0:1 AB;AC <br />

1;1;1<br />

<br />

Suy ra phương trình mặt phăng (ABC) là x y z 1 0.<br />

1 3<br />

Diện tích tam giác ABC là SABC<br />

AB;AC<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

Góc giữa hai mặt phăng (ABC) và <br />

Khi đó diện tích tam giác <br />

<br />

n X C C C C C 71128<br />

là cosABC<br />

,<br />

<br />

<br />

n<br />

<br />

.n<br />

ABC <br />

3<br />

<br />

n .n<br />

ABC là S S .sos ABC ;<br />

<br />

A'B'C'<br />

ABC <br />

1<br />

<br />

ABC<br />

<br />

2<br />

3


Chú ý lý thuyết: Nếu đa giác <br />

mặt phẳng là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của <br />

S' S.cos<br />

Câu 43: Đáp án C<br />

H trong mặt phẳng <br />

P có diện tích S, đa giác H trong<br />

H<br />

có diện tích S', là góc giữa <br />

3x 7<br />

log<br />

1<br />

0<br />

<br />

3x 7 3<br />

x<br />

3 3x 7 1 7<br />

log<br />

2log 1 0 <br />

0 x 3<br />

3x 7<br />

3<br />

x 3 <br />

x 3 3 3<br />

log<br />

1<br />

1<br />

<br />

3<br />

x<br />

3<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

Gắn hệ trục tọa độ Oxyz với D' 0;0;0 ;A '(1; 0;0 ), C' 0;1;0 với a<br />

1<br />

Khi đó D 0;0;1 ;C0 :1:1 suy ra trung điểm K của DD' là<br />

Đường thẳng CK đi qua <br />

1 <br />

K 0;0; <br />

2 <br />

1 <br />

C 0;1;1 và có vectơ chỉ phương u1<br />

CK 0; 1;<br />

<br />

2 <br />

Đường thẳng A„D đi qua A ' 1;0;0 và có vectơ chỉ phương u A 'D <br />

1;0;1<br />

<br />

<br />

<br />

1 <br />

3<br />

<br />

2 <br />

2<br />

Suy ra u ;u 1; ;1 u ;u ;A 'C 1;1;1<br />

1 2 1 2 <br />

2<br />

<br />

P , P ' thì<br />

Do đó : khoảng cách giữa hai đường thăng CK và A'D là<br />

Câu 45: Đáp án B<br />

<br />

<br />

u 1;u<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

3<br />

A 'C. u<br />

1;u 2 1<br />

Kẻ NP / /SCP BC ;MQ / /SCQ SC


Khi đó mặt phẳng cắt hình chóp theo <strong>thi</strong>ết diện là MNPQ<br />

Vì<br />

CP 2 CQ 1<br />

NP / /SC ;MQ / /SC <br />

CB 3 CA 3<br />

Ta có<br />

SCPQ<br />

CP CQ 1 2 2 2<br />

. . SCPQ<br />

S<br />

S CB CA 3 3 9 9<br />

CBA<br />

CBA<br />

1 2 2V<br />

<br />

3 27 27<br />

Và dN; ABC dS; ABC VN.CPQ VS.ABC<br />

Lại có<br />

SAMQ<br />

AM AQ 2 2 4 5<br />

. . SSMQC<br />

S<br />

S SA AC 3 3 9 9<br />

ASC<br />

Và dN; SAC dB; SAC VN.SMQC VS.ABC<br />

SAC<br />

2 10 10V<br />

<br />

3 27 27<br />

Do đó V2 V 2V 10V 4V 5V<br />

SCMNPQ<br />

VN.CPQ VN.SMQC V1<br />

<br />

27 27 9 9<br />

V1<br />

5<br />

Vậy <br />

V 4<br />

2<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

1<br />

<br />

Ta có y log<strong>2018</strong> log<strong>2018</strong><br />

x<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

O 0;0 f x log x<br />

<strong>2018</strong><br />

mà <br />

1<br />

C và <br />

Khi đó y f x log x . Ta có <br />

Suy ra<br />

<strong>2018</strong><br />

<br />

<br />

C đối xứng nhau qua gốc tọa độ<br />

2<br />

log<strong>2018</strong><br />

x<br />

y' log<strong>2018</strong><br />

x '<br />

<br />

x ln <strong>2018</strong> log<br />

log x<br />

<br />

x<br />

0<br />

<br />

<br />

x<br />

log<strong>2018</strong><br />

x<br />

0<br />

<strong>2018</strong><br />

y' 0 0 x 1<br />

Do đó, hàm số<br />

y<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

f x<br />

nghịch biến trên khoảng ; 1<br />

4b a <br />

log a log b log t <br />

2 4b a 2.10<br />

Khi đó<br />

t<br />

t<br />

a 4 ;b 25<br />

4 25 t<br />

<br />

<strong>2018</strong><br />

<br />

<br />

x


t<br />

2<br />

t t<br />

2 2 <br />

t t t t t t t 2 2 2 <br />

4.25 4 2.10 2 2.2 .5 4. 5 0 2. 4 0 1<br />

5<br />

5 <br />

5 5 <br />

t<br />

t<br />

a 4 2<br />

<br />

Vậy<br />

t <br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

1 5 6 2 5<br />

b 25 5<br />

<br />

Câu 48: Đáp án B<br />

<br />

2<br />

y' 6x 6 m 1 x 6m, x<br />

<br />

<br />

2<br />

Phương trình <br />

m <br />

<br />

<br />

x 1 y 1 3m 5<br />

y ' 0 6x 6 m 1 x 6m 0 <br />

<br />

3 2<br />

x m y m m 3m 4<br />

Để C cắt Ox tại hai điểm phân biệt ĐT hàm số có 2 điểm cực trị và 1 trong 2 điểm<br />

thuộc Ox<br />

m<br />

1 m<br />

1 m 1;m 2<br />

8<br />

y1<br />

0<br />

<br />

3m 5 0 <br />

5 S m<br />

<br />

<br />

<br />

m<br />

3<br />

3 2<br />

ym<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

m 3m 4 0 3<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

200. 1 4% 150 1 4% 501,33 triệu đồng<br />

Số tiền người đó nhận được là 8<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

Gọi phương trình mặt phẳng cần tìm là P : ax by cz d 0<br />

Vì CD / / P n P.CD 0 4a 2b 4c 0 2a b 2c 0 1<br />

Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng P là<br />

Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng P là<br />

Từ 1 , 2 , 3 suy ra<br />

a 2b 3c d<br />

d1 R<br />

2 2 2<br />

1<br />

3 2<br />

a b c<br />

<br />

3a 3b c 2d 3<br />

d2 R<br />

2 2 2<br />

2<br />

3<br />

2 a b c<br />

2<br />

a 2b 2c 0 a<br />

<br />

b a;c ;d 2a<br />

a 2b 3c d 3a 3b c 2d 2<br />

<br />

<br />

2 2 2 b 2a;c 2a;d 8a<br />

a 2b 3c d 3 a b c <br />

<br />

<br />

Với<br />

a<br />

b a;c ;d 2a<br />

2<br />

suy ra phương trình <br />

P : 2x 2y z 4 0 loại vì chứa C, D


Với b 2a;c 2a;d 8a suy ra phương trình P : x 2y 2z 8 0<br />

Vậy chỉ có duy nhất 1 mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán


Câu 1: Cho hàm số<br />

THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG <strong>2018</strong><br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Phan Chu Trinh-Đắc Lắc<br />

<br />

y f x xác định, liên tục trên và có bảng biến <strong>thi</strong>ên:<br />

x 0 1 <br />

y' + - 0 +<br />

y 0 <br />

1<br />

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?<br />

A. Hàm số có đúng một cực trị.<br />

B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1.<br />

C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng 1.<br />

D. Hàm số đạt cực đại tại x 0 và đạt cực tiểu tại x<br />

1<br />

Câu 2: Phần ảo của số phức z 2 3i là:<br />

A. 3i<br />

B. 3 C. 3<br />

2n 3<br />

Câu 3: Tính I lim .<br />

2<br />

2n 3n 1<br />

D. 3i<br />

A. I B. I 0<br />

C. I D. I<br />

1<br />

Câu 4: Thể tích của khối lăng trụ có <strong>chi</strong>ều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là:<br />

A. V Bh<br />

B.<br />

Câu 5: Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

A.<br />

C<br />

k<br />

n<br />

k!<br />

<br />

n! n k !<br />

Câu 6: Cho hàm số<br />

<br />

<br />

B.<br />

<br />

y f x<br />

1<br />

V Bh C.<br />

3<br />

C<br />

k<br />

n<br />

<br />

<br />

k!<br />

n k !<br />

<br />

C.<br />

1<br />

V Bh D.<br />

2<br />

C<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ.<br />

k<br />

n<br />

<br />

<br />

n!<br />

n k !<br />

<br />

D.<br />

1<br />

V Bh<br />

6<br />

C<br />

k<br />

n<br />

n!<br />

<br />

k! n k !<br />

<br />

<br />

x 1 2 <br />

y' + 0 - 0 +<br />

y 3


0<br />

A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng <br />

;1<br />

B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng0;3<br />

<br />

C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng2; <br />

D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng3; <br />

Câu 7: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số<br />

trục hoành và hai đường thẳng x a, x ba b<br />

cho bởi công thức:<br />

b<br />

x<br />

liên tục trên a;b<br />

<br />

y f ,<br />

2<br />

A. S f xdx<br />

B. S f xdx<br />

C. S f xdx<br />

D. S <br />

a<br />

b<br />

a<br />

b<br />

a<br />

b<br />

f x dx<br />

a<br />

Câu 8: Tính tích phân<br />

e<br />

I x ln xdx<br />

1<br />

2<br />

e 1<br />

2<br />

1<br />

e 2<br />

<br />

A. I B. I C. I D. I <br />

2<br />

2<br />

4<br />

2<br />

e 1<br />

Câu 9: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz, mặt phẳng P : 2x y 3z 1 0 có một vectơ pháp tuyến<br />

là:<br />

A. n 2; 1;3 B. n 2; 1; 1<br />

C. n 1;3; 1<br />

D. n 2; 1; 3<br />

1<br />

Câu 10: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên .<br />

2<br />

3<br />

4<br />

4<br />

A.<br />

x<br />

y 2<br />

B.<br />

1<br />

<br />

y <br />

3<br />

<br />

Câu 11: Đồ thị hình bên là của hàm số nào?<br />

A.<br />

C.<br />

x<br />

3<br />

y B.<br />

1 x<br />

x<br />

2<br />

y <br />

x1<br />

D.<br />

x<br />

x1<br />

y <br />

x 1<br />

2x 1<br />

y <br />

x1<br />

C. x<br />

y D.<br />

y<br />

e<br />

x<br />

Câu 12: Nghiệm của phương trình<br />

x 1 ln81<br />

9 e<br />

là<br />

A. x 5<br />

B. x 4<br />

C. x 6<br />

D. x 17<br />

Câu 13: Họ nguyên hàm của hàm số <br />

x<br />

f x e cos x <strong>2018</strong><br />

là<br />

x<br />

x<br />

A. Fx e sin x <strong>2018</strong>x C<br />

B. <br />

F x e sin x <strong>2018</strong>x C


x<br />

x<br />

C. Fx e sin x <strong>2018</strong>x<br />

D. <br />

2<br />

Câu 14: Mặt cầu (S) có diện tích bằng 100 cm<br />

<br />

F x e sin x <strong>2018</strong> C<br />

thì có bán kính là:<br />

A. 3cm <br />

B. 5 cm C. 4cm <br />

D. 5cm<br />

<br />

Câu 15: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz , cho ba điểm M 2;0;0 , N 0;1;0 và P 0;0;2 .Mặt<br />

phẳng (MNP) có phương trình là<br />

A. x y z 0<br />

2 1 2<br />

B. x y z 1<br />

2 1 2<br />

Câu 16: Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng?<br />

A.<br />

y <br />

<br />

x1<br />

2<br />

x 3x 2<br />

B.<br />

y <br />

x<br />

2<br />

2<br />

x 1<br />

C. x y z 1 D. x y z 1<br />

2 1 2<br />

2 1 2<br />

C.<br />

2<br />

y x 1 D.<br />

<br />

y <br />

x1<br />

2<br />

x 1<br />

Câu 17: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz, cho điểm M 3;2; 1 .<br />

Hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của điểm M<br />

lên trục Oz là điểm:<br />

A. M3<br />

3;0;0 B. M4<br />

0;2;0 C. M1<br />

0;0; 1<br />

D. M2<br />

3;2;0<br />

<br />

Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ABCD<br />

và<br />

SA a 3. Khi đó khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SAC bằng:<br />

A. d B, SAC<br />

a B. <br />

<br />

d B, SAC a 2<br />

<br />

C. d B, SAC<br />

2a D. d B, SAC<br />

3 2<br />

Câu 19: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f x x 2x x 2 trên đoạn 0;2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

a<br />

2<br />

A. max y 1 B. max y 0 C. max y 2 D. max y<br />

0;2<br />

0;2<br />

0;2<br />

<br />

Câu 20: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log x 1 log 2x 1<br />

1 1<br />

2 2<br />

50<br />

<br />

0;2<br />

27


1<br />

<br />

A. S ;2 <br />

2<br />

<br />

B. S 1;2 C. S 2;<br />

D. S <br />

;2<br />

Câu 21: Cho hình lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u ABC.A'B'C' có độ dài cạnh đáy bằng a và <strong>chi</strong>ều cao<br />

bằng h . Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.<br />

A.<br />

2<br />

ah<br />

V B.<br />

9<br />

2<br />

ah<br />

V C.<br />

9<br />

2<br />

ah<br />

V D.<br />

3<br />

V <br />

2<br />

3 a h<br />

Câu 22: Cho hai số phức z1 1 2i,z2<br />

1 2i. Giá trị của biểu thức<br />

z<br />

2 2<br />

z bằng<br />

1 2<br />

A. 10 B. 10 C. 6<br />

D. 4<br />

Câu 23: Trong <strong>không</strong> gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A2; 1;1 , B1;0;4<br />

<br />

<br />

<br />

và C 0; 2; 1 . Phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với đường thẳng BC là:<br />

A. 2x y 2z 5 0 B. x 2y 5z 5 0 C. x 2y 3z 7 0 D. x 2y 5z 5 0<br />

Câu 24: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là điểm trên<br />

đoạn SD sao cho SM 2MD . Tan góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng (ABCD) là:<br />

A. 1 3<br />

B.<br />

5<br />

5<br />

C.<br />

3<br />

3<br />

D. 1 5<br />

Câu 25: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh<br />

AB, BC, C'D'. Xác định góc giữa hai đường thẳng MN và AP.<br />

A. 60 B. 90 C. 30 D. 45


Câu 26: Số hạng <strong>không</strong> chứa x trong khai triển 2x<br />

<br />

<br />

3<br />

3 <br />

<br />

x <br />

2n<br />

với x 0, biết n là số nguyên<br />

dương thỏa mãn<br />

3 2<br />

Cn 2n An 1<br />

là<br />

A.<br />

C .2 .3 B.<br />

12 4 12<br />

16<br />

Câu 27: Cho hàm số<br />

<br />

0 16<br />

C<br />

16.2 C.<br />

12 4 12<br />

C<br />

16.2 .3 D.<br />

0<br />

C<br />

16.2<br />

y f x xác định, liên tục trên và có bảng biến <strong>thi</strong>ên sau<br />

x 1<br />

0 1 <br />

y' + 0 - 0 + 0 -<br />

y 0 <br />

1<br />

1<br />

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f x<br />

1 m có đúng hai nghiệm.<br />

A. m 2,m 1 B. m 0, m 1 C. m 2,m 1 D. 2 m 1<br />

Câu 28: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, AB a, BAD 60 ,<br />

SO<br />

ABCD<br />

và mặt phẳng <br />

S.ABCD.<br />

A.<br />

V<br />

S.ABCD<br />

3<br />

3a<br />

B. V<br />

24<br />

SCD tạo với mặt đáy một góc 60 .<br />

Tính thể tích khối chóp<br />

S.ABCD<br />

3<br />

3a<br />

C. V<br />

8<br />

S.ABCD<br />

3<br />

3a<br />

D. V<br />

12<br />

S.ABCD<br />

Câu 29: Một hộp có 5 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 7 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên<br />

bi trong hộp, tính xác suất để 5 viên bi được chọn có đủ 3 màu và số bi đỏ bằng số bi vàng.<br />

A. 313<br />

408<br />

B. 95<br />

408<br />

C.<br />

5<br />

102<br />

D. 25<br />

136<br />

Câu 30: Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi y x, y x 2 và trục hoành (hình vẽ).<br />

<br />

3a<br />

48<br />

3


Diện tích của (H) bằng<br />

A. 10 3<br />

B. 16 3<br />

C. 7 3<br />

D. 8 3<br />

Câu 31: Biết rằng <strong>năm</strong> 2001, dân số Việt Nam là 78685800 người và tỉ lệ tăng dân số <strong>năm</strong><br />

đó là 1,7%. Cho biết sự tăng dân số được ước tính theo công thức S <br />

A.e<br />

Nr<br />

(trong đó A: là<br />

dân số của <strong>năm</strong> lấy làm mốc tính, S là dân số sau N <strong>năm</strong>, r là tỉ lệ tăng dân số hàng <strong>năm</strong>). Cứ<br />

tăng dân số với tỉ lệ như vậy thì đến <strong>năm</strong> nào dân số nước ta ở mức 120 triệu người?<br />

A. 2022 B. 2020 C. 2025 D. 2026<br />

Câu 32: Biết<br />

P a b c .<br />

2<br />

<br />

1<br />

dx<br />

a b c<br />

x x 1 x 1 x , với a, b, c là các số nguyên dương, Tính<br />

<br />

<br />

A. P 44<br />

B. P 42<br />

C. P 46<br />

D. P 48<br />

mx 4<br />

Câu 33: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y giảm trên khoảng<br />

x<br />

m<br />

<br />

;1 ?


A. 2 B. Vô số C. 1 D. 0<br />

Câu 34: Cho số phức z a bi a, b <br />

thỏa mãn z 1 1 và z 3i 1.<br />

z<br />

i z<br />

i<br />

A. P 7<br />

B. P 1<br />

C. P 1<br />

D. P<br />

2<br />

Tính P a b.<br />

Câu 35: Người ta cần xây một hồ chứa nước với dạng khối hộp chữ nhật <strong>không</strong> nắp có thể<br />

tích bằng<br />

500 m.<br />

3<br />

3<br />

công để xây hồ là 500.000đồng/<br />

Đáy hồ là hình chữ nhật có <strong>chi</strong>ều dài gấp đôi <strong>chi</strong>ều rộng. Giá thuê nhân<br />

thuê nhân công thấp nhất và <strong>chi</strong> phí đó là:<br />

2<br />

m.Hãy xác định kích thước của hồ nước sao cho <strong>chi</strong> phí<br />

A. 74 triệu đồng B. 75triệu đồng C. 76 triệu đồng D. 77 triệu đồng<br />

Câu 36: Biết tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình<br />

2 2 2<br />

sin x cos x cos x<br />

4 5 m.7<br />

có nghiệm là<br />

giản. Khi đó tổng bằng:<br />

a<br />

<br />

m <br />

<br />

; <br />

b<br />

với a, b là các số nguyên dương và a b tối<br />

A. S 13<br />

B. S 15<br />

C. S 9<br />

D. S 11<br />

Câu 37: Cho hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x có đồ thị C và điểm M m;0 sao cho từ M vẽ được ba<br />

tiếp tuyến đến đồ thị C , trong đó có hai tiếp tuyến vuông góc với nhau. Khi đó khẳng định<br />

nào sau đây đúng.<br />

A.<br />

1<br />

<br />

m ;1 <br />

2<br />

<br />

B.<br />

1 <br />

m ;0 <br />

2 <br />

C.<br />

1<br />

m <br />

0; <br />

2 <br />

Câu 38: Cho hàm số f x<br />

xác định trên \ 1;1<br />

và thỏa mãn <br />

2<br />

f 3 f 3<br />

0 và<br />

A.<br />

9<br />

T 1 ln B.<br />

5<br />

1 1<br />

f f 2.<br />

2 2<br />

Tính T f 2 f 0 f 4<br />

.<br />

6<br />

T 1 ln C.<br />

5<br />

D.<br />

1 <br />

m 1;<br />

<br />

2 <br />

1<br />

f ' x . Biết rằng<br />

x 1<br />

1 9<br />

T 1 ln D.<br />

2 5<br />

Câu 39: Cho hàm số f x<br />

có đạo hàm trên và có đồ thị hàm y f ' x<br />

2<br />

như hình vẽ. Xét hàm số gx f x 2<br />

A. Hàm số <br />

B. Hàm số <br />

g x nghịch biến trên <br />

1;0 <br />

g x nghịch biến trên ; 2<br />

. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây sai?<br />

1 6<br />

T 1<br />

ln<br />

2 5


C. Hàm số <br />

D. Hàm số <br />

g x nghịch biến trên 0;2<br />

g x nghịch biến trên 2; <br />

<br />

<br />

Câu 40: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, hai mặt phẳng (SAB) và<br />

(SAD) cùng vuông góc với đáy, biết SC a 3. Gọi M, N, P, Q lượt là trung điểm của SB,<br />

SD, CD, BC . Tính thể tích của khối chóp AMNPQ.<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

3<br />

Câu 41: Cho cấp số nhân bn<br />

thỏa mãn b2 b1<br />

1<br />

B.<br />

3<br />

a<br />

4<br />

kiện 2 2 2 1<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

8<br />

và hàm số <br />

3<br />

f log b 2 f log b . Giá trị nhỏ nhất của n để b 5<br />

D.<br />

3<br />

a<br />

12<br />

f x x 3x<br />

thỏa mãn điều<br />

100<br />

n<br />

bằng<br />

A. 234 B. 229 C. 333 D. 292<br />

Câu 42: Tổng các nghiệm của phương trình sin x.cos x sin x cos x 1 trên khoảng<br />

<br />

<br />

0;2 là<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. <br />

Câu 43: Một nhóm 10 học sinh gồm 6 nam trong đó có Quang và 4 nữ trong đó có Huyền<br />

được xếp nhẫu nhiên vào 10 ghế trên một hàng ngang để dự lễ sơ kết <strong>năm</strong> học. Xác suất để<br />

xếp được giữa 2 bạn nữ gần nhau có đúng 2 bạn nam, đồng thời Quang <strong>không</strong> ngồi cạnh<br />

Huyền là<br />

A.<br />

109<br />

30240<br />

B.<br />

1<br />

280<br />

C.<br />

1<br />

5040<br />

D.<br />

109<br />

60480<br />

Câu 44: Trong <strong>không</strong> gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A2; 3;7 , B0;4; 3 ,<br />

C4;2;5 . Biết điểm <br />

M x ; y ;z nằm trên mp (Oxy) sao cho MA MB MC có giá trị<br />

0 0 0<br />

nhỏ nhất. Tổng P x0 y0 z0<br />

có giá trị bằng


A. P 0<br />

B. P 6<br />

C. P 3<br />

D. P<br />

3<br />

Câu 45: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a, SA ABC ,<br />

góc giữa<br />

đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bằng 60 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và<br />

SB bằng<br />

A. a 2<br />

2<br />

B. a 15<br />

5<br />

C. 2a D. a 7<br />

7<br />

Câu 46: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số<br />

4 3 2<br />

y 3x 4x 12x m có 5 điểm cực trị?<br />

A. 44 B. 27 C. 26 D. 16<br />

Câu 47: Cho số phức z thỏa mãn z 3 4i 5. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá<br />

2 2<br />

trị nhỏ nhất của biểu thức P z 2 z i . Tính môđun của số phức w M mi.<br />

A. w 2515 B. w 1258 C. w 3 137 D. w 2 309<br />

1<br />

1 <br />

1<br />

x x 1<br />

<br />

Câu 48: Cho <br />

2 <br />

f x e 2<br />

. Biết rằng <br />

tự nhiên và m n là phân số tối giản. Tính 2<br />

m n .<br />

A.<br />

2<br />

m n 1 B.<br />

2<br />

m n 1 C.<br />

f 1 .f 2 .f 3 ...f 2017 e n với m, n là các số<br />

2<br />

m n <strong>2018</strong> D.<br />

Câu 49: Trong <strong>không</strong> gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm <br />

m<br />

2<br />

m n <strong>2018</strong><br />

8 4 8 <br />

A 2;2;1 ,B <br />

; ; <br />

3 3 3<br />

Biết Ia;b;c là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác OAB. Tính tổng S a b c.<br />

A. S 1<br />

B. S 0<br />

C. S 0<br />

D. S<br />

2<br />

Câu 50: Cho hàm số<br />

1 2<br />

<br />

0<br />

2 x e 1<br />

f ' x<br />

dx x 1 .e .f xdx<br />

<br />

4<br />

f x có đạo hàm liên tục trên 0;1<br />

thỏa mãn điều kiện:<br />

và f 1<br />

0<br />

.Tính giá trị tích phân I <br />

1<br />

f x dx.<br />

0<br />

A. e 1<br />

2<br />

B.<br />

2<br />

e<br />

4<br />

C. e 2<br />

D. e 2<br />

Đáp án<br />

1-D 2-C 3-B 4-A 5-D 6-B 7-A 8-C 9-A 10-B


11-D 12-A 13-A 14-D 15-C 16-A 17-C 18-D 19-B 20-A<br />

21-C 22-B 23-D 24-D 25-D 26-C 27-C 28-B 29-B 30-A<br />

31-D 32-D 33-C 34-D 35-B 36-A 37-C 38-C 39-A 40-C<br />

41-A 42-C 43-B 44-C 45-B 46-D 47-B 48-A 49-D 50-C<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

2 3<br />

<br />

2<br />

Ta có: I lim n n 0<br />

3 1<br />

2 n n<br />

2<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

Câu 7: Đáp án A<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

dx<br />

du <br />

2 e e<br />

2 2 e<br />

u ln x <br />

x x ln x x e x e 2 e 2 1 e 2 1<br />

Đặt I dx .<br />

2<br />

<br />

dv x x 2<br />

<br />

<br />

2 2 4 2 4 4 4 4<br />

1 1<br />

1<br />

v <br />

<br />

2<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

x 10 x<br />

1 x1<br />

PT x 5<br />

x1<br />

<br />

<br />

9 81 <br />

x 1 2<br />

x 5<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

x<br />

Ta có <br />

x<br />

F x e cos x <strong>2018</strong> dx e sinx <strong>2018</strong>x C<br />

Câu 14: Đáp án D


S 100<br />

4<br />

4<br />

Bán kính mặt cầu S<br />

là: R 5cm<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

Câu 17: Đáp án C<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

Ta có: d B; SAC<br />

BO<br />

2BO 2 a 2 BO a dB; SAC<br />

<br />

a<br />

2 2<br />

Câu 19: Đáp án B<br />

x 1<br />

f ' x 3x 4x 1 f ' x 0 <br />

<br />

1<br />

x <br />

3<br />

2<br />

Ta có <br />

1 50<br />

f 0 2,f ,f 1 2,f 2 0.<br />

3 27<br />

Suy ra <br />

Câu 20: Đáp án A<br />

x 1 0 1<br />

x 1<br />

<br />

BPT 2x 1 0 2 S ;2<br />

2<br />

x 1 2x 1 x<br />

2<br />

<br />

<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.


a 3<br />

1 a sin 60 S a<br />

ABC<br />

R <br />

2<br />

Ta có: <br />

4R 2 3<br />

Thể tích của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ là:<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

2 2 2 2 2<br />

2<br />

Ta có <br />

z z 1 2 1 2 10.<br />

1 2<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

2 2<br />

2 a a h<br />

V R h . .h <br />

3 3<br />

Ta có: CB1;2;5 .Phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với đường thẳng BC là:<br />

1x 2 2y 1 5z 1<br />

0 hay x 2y 5z 5 0<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

<br />

Ta có: BM; ABCD<br />

<br />

MBD<br />

Gọi I là hình <strong>chi</strong>ếu của M lên BD.<br />

Ta có:<br />

2<br />

2 2 a 2 a a<br />

2OD a OD ;SO a<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

MI ID ID a 1 a<br />

MI SO. . <br />

SO DO DO 2 3 3 2<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

Gọi cạnh của hình lập phương là a.<br />

Ta có:<br />

2<br />

2 2 2 2 D'C'<br />

AP AD D'P AD DD' <br />

4<br />

5 5 2 2 5a 2<br />

BI BD a a <br />

6 6 6<br />

a<br />

MI 3 2 1<br />

tan MBI <br />

BI 5a 2 5<br />

6


2<br />

2 2 a 3a<br />

2 2<br />

a a ;AC a a a 2<br />

4 2<br />

<br />

2<br />

CP a .<br />

2<br />

a a 5<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

3a a 5 <br />

a 2 <br />

<br />

2 2<br />

cos PAC <br />

<br />

<br />

2.AC.AP 3a<br />

2a 2.<br />

2<br />

2<br />

<br />

2 2 2<br />

AC AP CP 2<br />

PAC 45 MN;AP 45<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

3 2 n! n 1 ! n n 1 n 2<br />

Cn 2n An<br />

1<br />

2n 2n n 1<br />

n<br />

n 3 !3! n 1 ! 6<br />

2 n 8<br />

n 1n 2 12 6n 1 n 9n 8 0 n 8<br />

n 1<br />

16<br />

16<br />

k<br />

16<br />

4<br />

3 16 k 16 k k 16 k<br />

k 3<br />

<br />

k 3<br />

3 16 3 16<br />

x k0 x k0<br />

<br />

2x C 2x C 2 3 .x<br />

<br />

<br />

<br />

Khi đó <br />

<br />

4<br />

x 16 k 0 k 12 a12 C16<br />

2 3 .<br />

3<br />

12 4<br />

Số hạng <strong>không</strong> chứa <br />

12<br />

Câu 27: Đáp án C<br />

<br />

PT f x 1 m<br />

có đúng hai nghiệm<br />

m 1 1 m 2<br />

<br />

m 1 0<br />

<br />

m 1<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

Gọi M là trung điểm của CD, N là trung điểm cỉa DM.<br />

Ta có:<br />

2<br />

2 a a 3 BM a 3<br />

BM a ;ON <br />

2 2 2 4<br />

a 3 3a<br />

SO ON tan 60 . 3 <br />

4 4<br />

2<br />

SABCD<br />

a sin 60<br />

<br />

2<br />

a 3<br />

2<br />

Thể tích khối chóp S.ABCD là:<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

1 1 3a a 2 3 a 3<br />

3<br />

ABCD<br />

<br />

V SO.S . .<br />

3 3 4 2 8


<strong>Có</strong> các cách chọn sau:<br />

+) 1 bi đỏ, 1 bi vàng, 3 bi xanh, suy ra có<br />

+) 2 bi đỏ, 2 bi vàng, 1 bi xanh, suy ra có<br />

C C C 420 cách<br />

1 1 3<br />

6 7 5<br />

C C C 1575<br />

cách<br />

2 2 1<br />

6 7 5<br />

420 1575 95<br />

Suy ra xác suất bằng <br />

5 .<br />

C 408<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

Diện tích của <br />

Câu 31: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

18<br />

2 4<br />

H<br />

bằng <br />

0 2<br />

Nr<br />

78685800e 120000000<br />

<br />

10<br />

S xdx <br />

x x 2 dx <br />

3<br />

120000000<br />

ln<br />

N 78685800 24 đến <strong>năm</strong> 2026 thì dan số nước ta đạt mức 120 triệu người.<br />

r<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

<br />

Ta có<br />

I <br />

2<br />

<br />

1<br />

dx<br />

<br />

x x 1 x 1 x<br />

Lại có <br />

2 2<br />

x 1 x 1 1 <br />

x 1 x x 1 x 1 I dx dx<br />

x x 1<br />

x x 1<br />

<br />

<br />

1 1<br />

2 x 2 x 1 2 4 2 2 3 2 32 12 4 a 32;b 12;c 4<br />

1<br />

Vậy a b c 48.<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

y' <br />

<br />

2<br />

m 4<br />

<br />

x<br />

m<br />

<br />

2<br />

suy ra hàm số giảm trên khoảng 2<br />

Vậy có 1 giá trị m nguyên thỏa mãn YCBT.<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

Đặt z a bia;b ta có:<br />

z 1<br />

z<br />

i<br />

2 2<br />

<br />

2 2<br />

<br />

1 z 1 z i x 1 y x y 1 x y<br />

z 3i<br />

z<br />

i<br />

2 2<br />

Mặt khác <br />

<br />

m1<br />

;1 2 m 1<br />

m 4 0<br />

2 2<br />

1 z 3i z i x y 3 x y 1 y 1 x x y 2


Câu 35: Đáp án B<br />

Gọi <strong>chi</strong>ều rộng của hình chữ nhật đáy bể là xm<br />

suy ra <strong>chi</strong>ều dài của hình chữ nhật là<br />

<br />

2x m<br />

<br />

Gọi h là <strong>chi</strong>ều cao của bể nên ta có<br />

500 250 250<br />

<br />

2<br />

3 3 3x<br />

2 2<br />

V S.h 2x .h x .h h<br />

2 2 2 250 2 500<br />

Diện tích của bể là S 2.h.x 2.2hx 2x 2x 6.hx 2x 6. .x 2x <br />

2<br />

3x<br />

x<br />

Áp dụng bất đẳng thức AM<br />

GM, ta có<br />

500 250 250 250 250<br />

x x x x x<br />

2 2 3 2<br />

2x 2x 3 2x . . 150<br />

Dấu = xảy ra khi<br />

1<br />

150. 75 triệu đồng.<br />

2<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

250<br />

<strong>chi</strong> phí thấp nhất thuê công nhân là<br />

x<br />

2 3<br />

2x x 125<br />

Ta có:<br />

2 2 2 2 2 2<br />

sin x cos x cos x 1cos x cos x cos x 4 5<br />

4 5 m.7 4 5 m.7 m <br />

2<br />

<br />

cos x <br />

28 7<br />

<br />

2<br />

cos x<br />

Đặt<br />

2<br />

cos x t 0 t 1<br />

4 5<br />

<br />

<br />

khi đó m gt<br />

PT đã cho có nghiệm<br />

<br />

0;1<br />

<br />

t<br />

28 7<br />

<br />

m Min g t<br />

6 6<br />

g ' t 0 t 0;1 Min gt<br />

m là giá trị cần tìm.<br />

7 7<br />

Dễ thấy 0;1<br />

<br />

Vậy a b 6 7 13.<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

PTTT của <br />

C<br />

là <br />

Tiếp tuyến qua điểm M khi<br />

<br />

y 3x 6x x x x 3x<br />

2 3 2<br />

0 0 0 0 0<br />

0 3x 6x m x x 3x 2x 3x 3mx 6mx 0<br />

2 3 2 3 2 2<br />

0 0 0 0 0 0 0 0 0<br />

x0<br />

0<br />

<br />

2<br />

gx0<br />

2x0 310m<br />

x0<br />

6m 0<br />

t


Để kẻ được 3 tiếp tuyến từ m đến <br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

9 1 m 48m 0<br />

0 <br />

g 0 6m 0<br />

Khi đó gọi<br />

1 2<br />

<br />

x ; x là nghiệm của PT gx<br />

<br />

Hệ số góc của tiếp tuyến kẻ từ M là<br />

C<br />

thì gx<br />

<br />

0<br />

0<br />

<br />

k0<br />

f ' 0 0<br />

<br />

2<br />

k1 3x1 6x1<br />

<br />

<br />

k 3x 6x<br />

2<br />

2 2 2<br />

ĐK bài toán <br />

1 2 1 2 1 2<br />

có 2 nghiệm phân biệt khác<br />

k k 1 9x x x 2 x 2 1 trong đó<br />

3m 3<br />

x1x2<br />

<br />

2<br />

<br />

x1x2<br />

3m<br />

Suy ra 27mx x 2x 2x 4 1 27m3m 3m 3 4 1 m t / m<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

1 2 1 2<br />

dx 1 1 1 1 x 1<br />

Ta có: dx ln C<br />

2 <br />

x 1 2<br />

<br />

x 1 x 1<br />

2 x 1<br />

Khi đó: fx<br />

Do f 3 f 3<br />

0và<br />

1 x 1<br />

2 x 1<br />

<br />

1 1<br />

x<br />

<br />

2 x 1<br />

2<br />

ln C1<br />

khi x 1<br />

2<br />

ln C2<br />

khi x 1<br />

Suy ra <br />

1<br />

27<br />

1 1 1<br />

ln 2 ln 2C1<br />

0<br />

1 1<br />

2 2 2<br />

C1<br />

0<br />

f f 2 <br />

<br />

2 2 1 1 1 C2<br />

1<br />

ln 3 ln 2C2<br />

2 <br />

2 2 3<br />

1 1 1 3 1 9<br />

T f 2 f 0 f 4 ln 3 ln11 ln 1<br />

ln<br />

2 2 2 5 2 5<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

<br />

x 0 x 0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

g ' x f ' x 2 .2x 0 <br />

<br />

x 0<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

0 x2<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

f ' x 2<br />

0 <br />

x 2 2<br />

<br />

2<br />

Ta có: <br />

Do đó hàm số nghịch biến trên <br />

2<br />

f ' x 2 0 2<br />

x 2 2 0 x 2<br />

; 2<br />

và 0;2 .Mệnh <strong>đề</strong> A sai.


Câu 40: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

2 2<br />

SA SC AC a<br />

V 2V 2V 2 d N; ABC .S 1 d S; ABC .S<br />

3 3<br />

Lại có <br />

AMPQ ANPQ N.APQ APQ APQ<br />

2 2 3<br />

Mặt khác SAPQ S 3a 1 3a a<br />

ABCD<br />

2SADP SCPQ VA.MNPQ<br />

SA. <br />

8 3 8 8<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

Gọi k là công bội của cấp số nhân b b b .k log b log b log k<br />

Khi đó, giả <strong>thi</strong>ết <br />

n 2 1 2 2 2 1 2<br />

3 3<br />

log b 3log b 2 log b 3log b<br />

2 2 2 2 2 1 2 1<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

3 3<br />

log b log k 3 log b log k 2 log b 3log b<br />

2 1 2 2 1 2 2 1 2 1<br />

3log b .log k. log b log k log k 3log k 2 0<br />

Mà<br />

Vậy<br />

2 1 2 2 1 2 2 2<br />

<br />

<br />

<br />

log2 b<br />

1.log2 k. log2 b1 log2 k 0 log2b1 0 b1<br />

1<br />

3<br />

2<br />

log2 k 3log2 k 2 log2 k 1 log2<br />

k 2<br />

0 suy ra <br />

<br />

log<br />

2 k 1 k 2<br />

<br />

b b .k 2 5 n 1 100.log 5 n 234.<br />

n 1 n 1 100<br />

n 1 2 min<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

<br />

Đặt t sinx cos x 2 sinx 0; 2<br />

4 <br />

<br />

và<br />

2<br />

2 t 1<br />

t 1 2sin x.cos x sinx.cos x <br />

Khi đó, phương trình đã cho trở thành:<br />

2<br />

2<br />

t 1 t 1 t<br />

2 2t 3 0 t 1<br />

Suy ra sinx.cos x 0 sin 2x 0 2x k x k<br />

<br />

vì t <br />

0; 2 <br />

2<br />

<br />

k<br />

2<br />

k 3<br />

<br />

0 2 k 0;4 1;2;3 x ; ;<br />

<br />

2 2 2 <br />

k<br />

Mà x 0;2 suy ra <br />

Câu 43: Đáp án B<br />

Kí hiệu 10 ghế như sau: DXXD XXD XXD<br />

Trong đó: D là ghế đỏ (dành cho nữ) và X là ghế xanh (dành cho nam)<br />

+ Số cách xếp nữ vào ghế đỏ, nam vào ghế xanh là M 4!6!<br />

+ Số cách xếp sao cho Quang được ngồi cạnh Huyền (kí hiệu là N)


- Chọn 2 ghế liên tiếp khác màu:<br />

1<br />

C6<br />

6 cách<br />

- Xếp Quang và Huyền vào 2 ghế đó (1 cách) và xếp các bạn kia vào các ghế còn lại<br />

(3!5!cách)<br />

N 3!5!.6 N 3!5!.6 3!6! N 3!5!.6 3!6!<br />

+ Số cách xếp thỏa mãn điều kiện <strong>đề</strong> bài là M N 12960<br />

cách<br />

Xác suất cần tìm là 12960 <br />

1<br />

10! 280<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC G 2;1;3<br />

<br />

Khi đó<br />

Suy ra<br />

MA MB MC 3MG GA GB GC 3 MG 3MG<br />

MGmin<br />

Câu 45: Đáp án B<br />

M là hình <strong>chi</strong>ếu của G trên mpO xy M 2;1;0<br />

<br />

0<br />

Qua B kẻ đường thẳng d song song với AC.<br />

Ta có AC / /d AC / / SBd d SA;BC d A; SBd<br />

Kẻ AH d H d ,AK SH K SH AK SBH<br />

Lại có SB; ABC SB;AB SBA 60 SA AB.tan 60 a 3<br />

a 3<br />

suy ra<br />

2<br />

Và AH d B;AC<br />

AK <br />

SA.AH a 15<br />

<br />

2 2<br />

SA AH 5


Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB là a 15<br />

5<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

Đặt <br />

Khi đó<br />

<br />

4 3 2 3 2<br />

f x 3x 4x 12x f ' x 12x 12x 24x; x<br />

<br />

<br />

<br />

f x<br />

<br />

f ' x . f x m<br />

y f x<br />

m y' <br />

<br />

. Phương trình<br />

m<br />

Để hàm số đã cho có 7 điểm cực trị y' 0<br />

có 5 nghiệm phân biệt<br />

Mà<br />

f ' x<br />

0 có 3 nghiệm phân biệt f x<br />

m<br />

có 2 nghiệm phân biệt<br />

Dựa vào BBT hàm số f x , để (*) có 2 nghiệm phân biệt<br />

Kết hợp với m<br />

Câu 47: Đáp án B<br />

<br />

suy ra có tất cả 27 giá trị nguyên cần tìm.<br />

<br />

<br />

f ' x 0<br />

y ' 0<br />

<br />

f x m *<br />

<br />

m 0 m 0<br />

<br />

<br />

5 m 32<br />

<br />

5 m 32<br />

Đặt z x yi x, y suy ra tập hợp các điểm M z x; y<br />

là đường tròn <br />

<br />

<br />

I 3;4 và bán kính R 5.<br />

2<br />

2 2<br />

Ta có P z 2 z 1 x 2 yi x y 1 x 2 y x y 1<br />

2 2 2 2 2<br />

<br />

2 2 2 2<br />

x y 4x 4 x y 2y 1 4x 2y 3 : 4x 2y 3 P 0<br />

Ta cần tìm P sao cho đường thẳng <br />

và đường tròn <br />

<br />

<br />

C có tâm<br />

C có điểm chung d I;<br />

<br />

4.3 2.4 3<br />

P<br />

5 23 P 10 10 23 P 10 13 P 33<br />

2 2<br />

4 2<br />

Do đó,<br />

max P 33<br />

w M mi 3313i w 1258<br />

min P 13<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

R<br />

Ta có<br />

2<br />

2<br />

1 1 x x 1<br />

1 1 1<br />

2 2 <br />

x x x x x 1 x x 1<br />

1 1 1 <br />

2<br />

x1 <br />

1<br />

1 1 1 1 1 1 1 1 <br />

1<br />

2 3 3 4 2017 <strong>2018</strong><br />

11 <br />

2<br />

Khi đó <br />

f 1 e ;f 2 e ;f 3 e ;...f 2017 e<br />

1 1 1 1 1 2<br />

1.2017 1 ...<br />

1 m m <strong>2018</strong> 1<br />

2 2 3 2017 <strong>2018</strong><br />

ln f 1 .f 2 .f 3 ...f 2017<br />

ln e 2017 1 <br />

<br />

<br />

<br />

<strong>2018</strong> n <strong>2018</strong><br />

2 2<br />

Vậy m n <strong>2018</strong> 1 <strong>2018</strong> 1.


Câu 49: Đáp án D<br />

Cách 1 (Véc tơ đơn vị). Ta có OA 3, OB 4, AB 5 OAB<br />

vuông tại O.<br />

OA 2 2 1 OB 2 1 2 <br />

Đặt e<br />

1<br />

; ; ,e 2<br />

; ; <br />

OA 3 3 3 OB 3 3 3 mà OA OB AB<br />

S<br />

OAB<br />

.r r 1<br />

2<br />

Gọi H, E là các tiếp điểm của đường tròn nội tiếp<br />

<br />

OH e<br />

<br />

OE e<br />

1<br />

Ta có OH OE r 1 OI OH OE 0;1;1<br />

<br />

2<br />

OAB<br />

với các cạnh OA, OB.<br />

OA AE 3 3 12 12 <br />

Cách 2. Kẻ phân giác OE E<br />

AB<br />

suy ra AE EB E 0; ; <br />

OB BE 4 4 7 7 <br />

Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp OAB IOE<br />

OI kOE, với k 0<br />

Tam giác OAB vuông tại O, có bán kính đường tròn nội tiếp r 1 IO 2<br />

Mà<br />

15 3 12 2<br />

AE ;OA 3;cosOAB OE<br />

7 5 7<br />

suy ra OE OI I0;1;1<br />

Câu 50: Đáp án C<br />

<br />

<br />

<br />

u f x du f ' x dx<br />

Đặt <br />

<br />

x<br />

<br />

x<br />

, khi đó<br />

<br />

dv x 1<br />

e dx <br />

v xe<br />

1 1<br />

x x 0 x<br />

<br />

<br />

x 1 e .f x dx xe .f x xe .f ' x dx<br />

1<br />

0 0<br />

12<br />

7<br />

1 1 1 2<br />

x x x 1<br />

e<br />

e.f 1 xe .f ' xdx xe .f ' xdx <br />

x 1 e .f xdx<br />

<br />

4<br />

0 0 0<br />

1 2 1 1 1<br />

x x 2 2 2x<br />

<br />

<br />

2<br />

Xét tích phân <br />

<br />

f ' x k.xe dx f ' x dx 2k. xe .f ' x dx k . x e dx 0<br />

0 0 0 0<br />

e 1 1 e e 1<br />

2k. k . 0 k 2k 1 0 k 1 f ' x<br />

xe<br />

4 4 4<br />

2 2 2<br />

2 2 x<br />

mà <br />

x<br />

Do đó <br />

x<br />

f x f ' x dx x.e dx 1 x e C<br />

1 1<br />

Vậy <br />

<br />

x casio<br />

I f x dx 1 x e dx I e 2.<br />

0 0<br />

f 1 0 C 0


Câu 1: Cho hàm số<br />

là đúng?<br />

y<br />

THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG <strong>2018</strong><br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Yên Định 2-Thanh Hóa<br />

lim x<br />

có <br />

x<br />

x<br />

<br />

lim f x 1 và lim f x 1. Khẳng định nào sau đây<br />

A. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y 1 và y<br />

1<br />

B. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y 1 và y<br />

1<br />

C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.<br />

D. Đồ thị hàm số đã cho <strong>không</strong> có tiệm cận ngang.<br />

Câu 2: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u có tất cả các cạnh <strong>đề</strong>u bằng a. Tính cosin của góc giữa một<br />

mặt bên và một mặt đáy.<br />

A. 1 2<br />

B.<br />

1<br />

3<br />

C. 1 3<br />

Câu 3: Trong <strong>không</strong> gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A0; 1;1 ,B2;1; 1 ,C<br />

1;3;2 .<br />

Biết rằng ABCD là hình bình hành, khi đó tọa độ điểm D là:<br />

D.<br />

1<br />

2<br />

A.<br />

2 <br />

D1;1; <br />

3 <br />

B. D1;3;4 C. D1;1;4 D. D1; 3; 2<br />

Câu 4: Cho hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x 9x 5. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ; 1 , 3;<br />

<br />

B. Hàm số đồng biến trên khoảng ; 1 3;<br />

<br />

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ; 1<br />

D. Hàm số đồng biến trên <br />

1;3 <br />

Câu 5: Ông A gửi <strong>tiết</strong> kiệm vào ngân hàng 300 triệu đồng, với loại kì hạn 3 tháng và lãi suất<br />

12,8%/<strong>năm</strong>. Hỏi sau 4 <strong>năm</strong> 6 tháng thì số tiền T ông nhận được là bao nhiêu? Biết trong thời<br />

gian gửi ông <strong>không</strong> rút lãi ra khỏi ngân hàng?<br />

8<br />

A. T 3.10 1,032<br />

18<br />

8<br />

(triệu đồng) B. T 3.10 1,032<br />

54<br />

2<br />

C. T 3.10 1,032<br />

18<br />

(triệu đồng) D. Đáp án khác.<br />

(triệu đồng)<br />

Câu 6: Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) cùng vuông góc với (DBC).<br />

Gọi BE và DF là hai đường cao của tam giác BCD, DK là đường cao của tam giác ACD.<br />

Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?


A. ABE ADC<br />

B. ABD ADC<br />

C. ABC DFK<br />

D. DFK ADC<br />

Câu 7: Một đội gồm 5 nam và 8 nữ. Lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca, tính xác suất để<br />

trong 4 người được chọn có ít nhất 3 nữ.<br />

A. 56<br />

143<br />

B. 87<br />

143<br />

C. 73<br />

143<br />

D. 70<br />

143<br />

Câu 8: Tính thể tích của khối trụ biết bán kính đáy của hình trụ đó bằng a và <strong>thi</strong>ết diện đi qua<br />

trục là một hình vuông.<br />

A.<br />

3<br />

2 a<br />

B.<br />

2 a<br />

3<br />

3 C. 3<br />

4 a<br />

D.<br />

Câu 9: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có BB' a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại<br />

B và AC a 2. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.<br />

3<br />

a<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

V B.<br />

6<br />

3<br />

a<br />

V C.<br />

3<br />

3<br />

a<br />

V D.<br />

2<br />

V<br />

a<br />

3<br />

Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P theo<br />

thứ tự là trung điểm của SA, SD và AB. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

NOM cắt <br />

A. <br />

OPM <br />

B. MON / / SBC<br />

<br />

C. PON MNP<br />

NP<br />

D. MNP / / SBD<br />

<br />

Câu 11: Một trong các đồ thị ở hình vẽ là đồ thị của hàm số<br />

f ' 0 0,f " x 0, x 1;2 .<br />

Hỏi đó là đó là đồ thị nào?<br />

f x liên tục trên<br />

thỏa mãn<br />

A. H3. B. H4 C. H2. D. H1.


Câu 12: Cho hình nón có <strong>thi</strong>ết diện qua trục của hình nón là tam giác vuông cân có cạnh góc<br />

vuông bằng a 2. Diện tích xung quanh của hình nón bằng:<br />

A.<br />

<br />

2<br />

a 2<br />

3<br />

B.<br />

<br />

2<br />

a 2<br />

2<br />

C.<br />

2<br />

2 2 a<br />

D.<br />

2<br />

2<br />

a<br />

Câu 13: Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của các<br />

cạnh BC, AC, AB của tam giác ABC. Khi đó phép vị tự nào biến tam giác A’B’C thành tam<br />

giác ABC?<br />

A. Phép vị tự tâm G, tỉ số<br />

1<br />

B. Phép vị tự tâm G, tỉ số 1 2<br />

2<br />

C. Phép vị tự tâm G, tỉ số 2 D. Phép vị tự tâm G, tỉ số -2<br />

Câu 14: Trong mặt phẳng cho 10 điểm phân biệt A<br />

1,A 2,...,A 10<br />

trong đó có 4 điểm<br />

A<br />

1,A 2,A 3,A 4<br />

thẳng hàng, ngoài ra <strong>không</strong> có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam<br />

giác có 3 đỉnh được lấy trong 10 điểm trên?<br />

A. 116 tam giác. B. 80 tam giác. C. 96 tam giác. D. 60 tam giác.<br />

Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình<br />

x x x<br />

9 2.6 4 0 là<br />

A. S 0; .<br />

B. S .<br />

C. S \ .<br />

D. <br />

Câu 16: Nghiệm của phương trình sin x 3 cos x 2sin3x là<br />

<br />

A. x k<br />

6<br />

2<br />

<br />

x k k . B. x k2<br />

6 3<br />

3<br />

hoặc <br />

<br />

C. x k2<br />

3<br />

Câu 17: Tính<br />

4<br />

3<br />

S 0; .<br />

<br />

x k2 k .<br />

3<br />

hoặc <br />

<br />

x k k .<br />

3 2<br />

hoặc x k2k .<br />

D. <br />

Fx<br />

1<br />

4<br />

x sin 2xdx. Chọn kết quả đúng.<br />

1<br />

F x 2x cos 2x sin 2x C.<br />

4<br />

A. Fx 2x cos 2x sin 2x<br />

C. B. <br />

1<br />

4<br />

1<br />

F x 2x cos 2x sin 2x C.<br />

4<br />

C. Fx 2x cos 2x sin 2x<br />

C. D. <br />

Câu 18: <strong>Có</strong> thể <strong>chi</strong>a một khối lập phương thành bao nhiêu khối tứ diện có thể tích bằng nhau<br />

mà các đỉnh của tứ diện cũng là đỉnh của hình lập phương?<br />

A. 2 B. 8 C. 4 D. 6<br />

Câu 19: Một cấp số nhân có số hạng đầu u1<br />

3, công bội q 2. Biết Sn<br />

765. Tìm n.


A. n 7.<br />

B. n 6.<br />

C. n 8.<br />

D. n 9.<br />

Câu 20: Đồ thị hình bên là của hàm số nào?<br />

A.<br />

C.<br />

x<br />

y . B.<br />

x 1<br />

2x 1<br />

y .<br />

2x 1<br />

Câu 21: Cho hàm số<br />

<br />

2<br />

D.<br />

x1<br />

y .<br />

x1<br />

x2<br />

y .<br />

x1<br />

P : y 1 x . Số giao điểm của <br />

4 2<br />

y x 4x 2 có đồ thị C và đồ thị<br />

P và đồ thị C là<br />

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.<br />

Câu 22: Giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

9<br />

yx trên đoạn 2;4 là<br />

x<br />

A. min y 6. B. min y . C. min y 6. D. min y .<br />

2;4<br />

2<br />

2;4<br />

4<br />

2;4<br />

13<br />

Câu 23: Tìm tập xác định của hàm số<br />

y 2<br />

2x 5x 2 ln x 2<br />

1<br />

A. 1;2 . B. 1;2 . C. 1;2 . D. 1;2 .<br />

Câu 24: Biết<br />

1<br />

x 1<br />

1<br />

là<br />

2;4<br />

25<br />

Fx là một nguyên hàm của hàm số fx<br />

và F2<br />

1. Tính <br />

<br />

1<br />

F 3 .<br />

2<br />

A. F3<br />

ln 2 1. B. F3<br />

ln 2 1. C. <br />

Câu 25: Cho chóp S.ABCD có đáy là hình vuông <br />

và mặt phẳng (SAD) là góc?<br />

D. <br />

F 3 .<br />

7<br />

F 3 .<br />

4<br />

SA ABCD . Góc giữa đường thẳng SC<br />

A. CSA B. CSD C. CDS D. SCD<br />

Câu 26: Khai triển 10<br />

S a 2a 4a ... 2 a .<br />

A.<br />

20<br />

0 1 2 20<br />

10<br />

S 15 . B.<br />

1 2x 3x a a x a x ... a x . Tính tổng<br />

2 2 20<br />

0 1 2 20<br />

10<br />

S 17 . C.<br />

10<br />

S 7 .<br />

D.<br />

20<br />

S 7 .<br />

Câu 27: Cho a,b 0 và a,b 1, biểu thức<br />

P log b .log a có giá trị bằng bao nhiêu?<br />

5<br />

3 4<br />

b<br />

A. 18. B. 24. C. 12. D. 6.<br />

Câu 28: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ABCD ,SA a. Gọi G<br />

là trọng tâm tam giác SCD. Tính thể tích khối chop G.ABCD.


A.<br />

1 a<br />

3<br />

6<br />

B.<br />

1 a<br />

3<br />

12<br />

C.<br />

2 a<br />

3<br />

17<br />

Câu 29: Cho tập hợp A 2;3;4;5;6;7 .<br />

<strong>Có</strong> bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau<br />

được thành lập từ các chữ số thuộc A?<br />

D.<br />

1 a<br />

3<br />

9<br />

A. 216. B. 180. C. 256. D. 120.<br />

Câu 30: Biến đổi<br />

trong các hàm số sau đây?<br />

3<br />

0<br />

x<br />

dx<br />

1<br />

1x<br />

thành <br />

2<br />

f t dt với t 1 x.<br />

1<br />

Khi đó <br />

f t là hàm số nào<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

A. f t 2t 2t. B. f t t t. C. f t 2t 2t. D. <br />

Câu 31: Cho hàm số<br />

1<br />

2<br />

<br />

2<br />

f x<br />

I <br />

x<br />

A.<br />

dx.<br />

1<br />

I .<br />

B.<br />

2<br />

f x liên tục trên và <br />

5<br />

I .<br />

C.<br />

2<br />

1<br />

<br />

f x 2f 3x.<br />

x<br />

<br />

3<br />

I .<br />

D.<br />

2<br />

f t t t.<br />

Tính tích phân<br />

7<br />

I .<br />

2<br />

Câu 32: Cho hình chop S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Biết<br />

AD 2a,AB BC SA a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy, gọi M là trung điểm của<br />

AD. Tính khoảng cách h từ M đến mặt phẳng (SCD).<br />

A.<br />

a<br />

h .<br />

B.<br />

3<br />

a 6<br />

h . C.<br />

6<br />

a 3<br />

h . D.<br />

6<br />

a 6<br />

h .<br />

3<br />

Câu 33: Cho một cấp số cộng u n có u1<br />

0 và tổng 100 số hạng đầu bằng 24850. Tính<br />

1 1 1<br />

S ... .<br />

u u u u u u<br />

1 2 2 3 49 50<br />

A. S 123. B.<br />

4<br />

S .<br />

C.<br />

23<br />

Câu 34: Tìm số thực a để phương trình x<br />

x<br />

9 9 a3 cox x<br />

thực<br />

9<br />

S . D.<br />

246<br />

49<br />

S .<br />

246<br />

chỉ có duy nhất một nghiệm<br />

A. a 6.<br />

B. a 6.<br />

C. a 3.<br />

D. a 3.<br />

Câu 35: Cho hàm số<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây là đúng?<br />

4 2<br />

y ax bx c có đồ thị như hình vẽ bên.


A. a 0,b 0,c 0.<br />

B. a 0,b 0,c 0.<br />

C. a 0,b 0,c 0.<br />

D. a 0,b 0,c 0.<br />

Câu 36: Cho phần vật thể (T) giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x 0 và x 2<br />

Cắt phần vật thể (T) bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ 0 x 2 ,<br />

ta được <strong>thi</strong>ết diện là một tam giác <strong>đề</strong>u có độ dài cạnh bằng x 2 x. Tính thể tích V của phần<br />

vật thể (T).<br />

A.<br />

4<br />

V .<br />

B.<br />

3<br />

3<br />

V . C. V 4 3. D. V 3.<br />

3<br />

Câu 37: Cho hình nón có <strong>chi</strong>ều cao h. Tính <strong>chi</strong>ều cao x của khối trụ có thể tích lớn nhất nội<br />

tiếp trong hình nón theo h.<br />

A.<br />

h<br />

x .<br />

B.<br />

2<br />

h<br />

x .<br />

C.<br />

3<br />

2h<br />

x . D.<br />

3<br />

h<br />

x .<br />

3<br />

Câu 38: Cho a,b 0 nếu<br />

2<br />

log8a log<br />

4b 5<br />

và<br />

log a log b 7 thì giá trị của ab bằng.<br />

2<br />

4 8<br />

A.<br />

9<br />

2. B. 8. C.<br />

Câu 39: Cho hàm số <br />

18<br />

2 . D. 2.<br />

x<br />

2<br />

y H . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (H), biết<br />

2x 3<br />

tiếp tuyến đó cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB<br />

cân tại gốc tọa độ O.<br />

A. y x 2. B. y x 1. C. y x 2. D. y x và y x 2.<br />

Câu 40: Với giá trị nào của tham số m thì phương trình<br />

x x 3?<br />

x<br />

1, x<br />

2<br />

thỏa mãn<br />

1 2<br />

x x1<br />

4 m.2 2m 0<br />

có 2 nghiệm<br />

A. m 4.<br />

B. m 3.<br />

C. m 2.<br />

D. m 1.<br />

Câu 41: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích bằng 48. Gọi<br />

M, N, P lần lượt là điểm thuộc các cạnh AB, CD, SC sao cho MA MB, NC 2ND,<br />

SP<br />

PC. Tính thể tích V của khối chóp P.MBCN.<br />

A. V 14.<br />

B. V 20.<br />

C. V 28.<br />

D. V 40.<br />

Câu 42: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh bằng 1, mặt bên SAB là<br />

tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích V


của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho biết<br />

A.<br />

5 15<br />

V . B.<br />

54<br />

0<br />

ASB 120 .<br />

4 3<br />

V . C.<br />

27<br />

5<br />

V . D.<br />

3<br />

13 78<br />

V .<br />

27<br />

Câu 43: Cho hai số thực x,y thỏa mãn x 0, y 1, x y 3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ<br />

nhất của biểu thức<br />

3 2 2<br />

P x 2y 3x 4xy 5x.<br />

A. Pmax<br />

15 và Pmin<br />

13.<br />

B. Pmax<br />

20 và Pmin<br />

18.<br />

C. Pmax<br />

20 và Pmin<br />

15.<br />

D. Pmax<br />

18 và Pmin<br />

15.<br />

Câu 44: Cho f x là một đa thức thỏa mãn<br />

<br />

f x 16<br />

lim 24. Tính<br />

x1<br />

x1<br />

A. I 24.<br />

B. I .<br />

C. I 2.<br />

D. I 0.<br />

Câu 45: Lập phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số<br />

<br />

2 3<br />

f 1 2x x f 1 x<br />

A.<br />

tại điểm có hoành độ x 1?<br />

1 6<br />

y x . B.<br />

7 7<br />

Câu 46: Cho hàm số<br />

<br />

y f x<br />

1 6<br />

y x . C.<br />

7 7<br />

ax b<br />

có đồ thị hàm số<br />

cx d<br />

1 6<br />

y x . D.<br />

7 7<br />

<br />

<br />

<br />

lim<br />

f x 16<br />

.<br />

x1<br />

x 1 2f x 4 6<br />

<br />

y f x thỏa mãn<br />

1 6<br />

y x .<br />

7 7<br />

f ' x như trong hình vẽ bên.<br />

<br />

Biết rằng đồ thị hàm số f x đi qua điểm A 0;4 . Khẳng định nào dưới đây là đúng?<br />

A. f 1<br />

2. B. <br />

7<br />

2<br />

11<br />

f 2 .<br />

2<br />

f 2 6.<br />

C. f 1 . D. <br />

Câu 47: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số<br />

điểm cực trị thỏa mãn điều kiện xCD<br />

x<br />

CT.<br />

m<br />

có 2<br />

3<br />

3 2<br />

y x 2x mx 1


A. m 2.<br />

B. 2 m 0. C. 2 m 2. D. 0 m 2<br />

Câu 48: Cho hàm số<br />

f 0<br />

1 và<br />

f x<br />

<br />

<br />

f ' x<br />

f x<br />

f x có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn f x<br />

0, x . Biết<br />

2 2x. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình<br />

m có hai nghiệm phân thực biệt.<br />

A. m e.<br />

B. 0 m 1. C. 0 m e. D. 1m e.<br />

Câu 49: Tìm giá trị của tham số m để hàm số<br />

<br />

;1 .<br />

y <br />

<br />

<br />

m 3 x 4<br />

x<br />

m<br />

nghịch biến trên khoảng<br />

A. m 4;1 .<br />

B. m 4;1 .<br />

C. m 4; 1 .<br />

D. <br />

m 4; 1 .<br />

Câu 50: Cho hình cầu (S) tâm I, bán kính R <strong>không</strong> đổi. Một hình trụ có <strong>chi</strong>ều cao h và bán<br />

kính đáy r thay đổi nội tiếp hình cầu. Tính <strong>chi</strong>ều cao h theo R sao cho diện tích xung quanh<br />

của hình trụ lớn nhất.<br />

A. h R 2. B. h R.<br />

C.<br />

R<br />

h .<br />

D.<br />

2<br />

R 2<br />

h .<br />

2<br />

Đáp án<br />

1-A 2-B 3-C 4-A 5-C 6-B 7-D 8-A 9-C 10-B<br />

11-D 12-D 13-D 14-A 15-C 16-D 17-C 18-D 19-C 20-B<br />

21-C 22-A 23-D 24-B 25-B 26-B 27-B 28-D 29-D 30-A<br />

31-C 32-B 33-D 34-A 35-B 36-B 37-B 38-A 39-A 40-A<br />

41-A 42-A 43-C 44-C 45-A 46-D 47-D 48-C 49-C 50-A<br />

Câu 1: Đáp án A.<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

Câu 2: Đáp án B.<br />

Gọi I là trung điểm của CD.<br />

<br />

Khi đó SIO SCD ; ABCD


2 a a 3<br />

Ta có SI a <br />

2<br />

2<br />

a<br />

OI 2 1<br />

cosOIS .<br />

SI a 3 3<br />

2<br />

Câu 3: Đáp án C.<br />

2<br />

Vì ABCD là hình bình hành nên DC AB 1 x ;3 y ;2 z 2;2; 2<br />

x 1; y 1;z 4 D 1;1;4 .<br />

D D D<br />

Câu 4: Đáp án A.<br />

Ta có:<br />

2 x 1<br />

y' 3x 6x 9 0 <br />

x 3<br />

x 3<br />

y' 0 <br />

x1<br />

Câu 5: Đáp án C.<br />

4 <strong>năm</strong> 6 tháng = 18 quý<br />

Lãi suất mỗi quý là 12,8% 3,02%.<br />

4<br />

(triệu đồng).<br />

Câu 6: Đáp án B.<br />

<br />

<br />

D D D<br />

Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ; 1 , 3; .<br />

2<br />

Áp dụng công thức lãi kép suy ra T 3.10 1,032<br />

18


Dễ thấy A và C đúng.<br />

Gọi H,I là trực tâm BCD ACD ta có:<br />

<br />

<br />

CD ABE CD HI.<br />

Lại có:<br />

<br />

CH ABD<br />

<br />

CI AD<br />

<br />

<br />

AD CHI AD IH<br />

Do đó HI ACD DFK ADC .<br />

Câu 7: Đáp án D.<br />

Số cách chọn 4 người hát tốp ca là:<br />

<br />

4<br />

C<br />

13<br />

(cách)<br />

Số cách chọn 4 người để có ít nhất 3 nữ là:<br />

C .5 C (cách)<br />

3 4<br />

8 8<br />

Xác suất cần tìm là:<br />

Câu 8: Đáp án A.<br />

C .5 C 70<br />

P .<br />

C 143<br />

3 4<br />

8 8<br />

4<br />

13<br />

Độ dài đường sinh là: 2a. Thể tích khối trụ là:<br />

Câu 9: Đáp án C.<br />

1<br />

2AB a 2 AB a S a<br />

2<br />

Ta có: 2<br />

2 2<br />

ABC<br />

2 3<br />

V a .2a 2<br />

a .<br />

Thể tích khối lăng trụ là:<br />

Câu 10: Đáp án B.<br />

1 a<br />

2 2<br />

3<br />

2<br />

V a .a .<br />

Câu 11: Đáp án D.<br />

Ta có f ' 0 0,f " x 0, x 1;2 f " 0 0 f x<br />

đạt cực đại tại điểm x 0.<br />

Câu 12: Đáp án D.<br />

4R 2 a 2 R a<br />

2<br />

Gọi bán kính đáy của hình nón là R. Ta có: 2


2<br />

Diện tích xung quanh của hình nón là: S Rl .a.a 2 a 2.<br />

Câu 13: Đáp án D.<br />

xq<br />

Câu 14: Đáp án A.<br />

Ta có 3TH.<br />

+) TH1: 2 trong số 4 điểm A<br />

1,A 2,A 3,A 4<br />

tạo thành 1 cạnh, suy ra có<br />

+) TH2: 1 trong số 4 điểm A<br />

1,A 2,A 3,A 4<br />

là 1 đỉnh của tam giác, suy ra có<br />

2<br />

C<br />

4.6 36 tam giác.<br />

+) TH3: 0 có đỉnh nào trong 4 điểm A<br />

1,A 2,A 3,A 4<br />

là đỉnh của tam giác có<br />

giác. Suy ra có 36 60 20 116 tam giác có thể lập được.<br />

Câu 15: Đáp án C.<br />

2x x x<br />

2<br />

x<br />

4C 36 tam giác.<br />

3 3 3 3 <br />

BPT 2 1 0 1<br />

0 1 x 0 S \ 0 .<br />

2 2 2 <br />

2 <br />

Câu 16: Đáp án D.<br />

<br />

x 3x k2 <br />

1 3 3<br />

PT sinx cos x sin 2x sin x sin 3x <br />

2 2 3 <br />

x 3x k2 <br />

3<br />

<br />

<br />

x k<br />

6<br />

<br />

<br />

x k k .<br />

3 2<br />

x k<br />

3 2<br />

Câu 17: Đáp án C.<br />

Đặt<br />

du<br />

dx<br />

u<br />

x <br />

<br />

1<br />

dv sin 2xdx v cos2x<br />

2<br />

2<br />

6<br />

3<br />

C6<br />

20 tam<br />

1 1 1 1 1<br />

Fx x cos 2x cos2xdx x cos 2x sin 2x C 2x cos 2x sin 2x<br />

C.<br />

2 2<br />

<br />

2 4 4<br />

Câu 18: Đáp án D<br />

Câu 19: Đáp án C.


n<br />

n<br />

1q 12<br />

n<br />

n<br />

Ta có Sn u1<br />

765 3 1 2 255 2 256 n 8.<br />

1q 12<br />

Câu 20: Đáp án B.<br />

Câu 21: Đáp án C.<br />

PT hoành độ giao điểm<br />

3 21 3 21<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

x x .<br />

Suy ra hai đồ thị có 2 giao điểm.<br />

Câu 22: Đáp án A.<br />

Ta có <br />

2<br />

4 2 2 4 2<br />

x 4x 2 1 x x 3x 3 0<br />

9<br />

y' 1 y' 0 x 9 0 x 3.<br />

2<br />

x<br />

13 25<br />

y 2 , y 3 6, y 4 k min y 6.<br />

2 4 2;4<br />

Suy ra <br />

Câu 23: Đáp án D.<br />

1<br />

x 2<br />

2<br />

1 <br />

0<br />

x 1<br />

<br />

<br />

<br />

x 1<br />

2<br />

2x 5x 2 0 <br />

<br />

<br />

<br />

Hàm số xác định <br />

Câu 24: Đáp án B.<br />

3 2<br />

<br />

<br />

2<br />

x 1<br />

<br />

Ta có <br />

2<br />

1 dx ln x 1 ln 2 F 3 F 2 F 3 ln 2 1.<br />

x1<br />

Câu 25: Đáp án B.<br />

2<br />

1 x 2 D 1;2 .<br />

Câu 26: Đáp án B.<br />

Chọn 10<br />

x 2 1 2.2 3.2 a 2a 4a ... 2 a S 17 .<br />

2 20 10<br />

0 1 2 20


Câu 27: Đáp án B.<br />

P 6log b . 4log a 24.<br />

Ta có <br />

Câu 28: Đáp án D.<br />

a<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của G xuống (ABCD).<br />

Ta có:<br />

b<br />

1 1 1 1 a<br />

3 3 3 3 9<br />

3<br />

2<br />

GH SA VG.ABCD<br />

V<br />

S.ABCD<br />

. a.a .<br />

Câu 29: Đáp án D.<br />

Số các số thỏa mãn <strong>đề</strong> bài là<br />

Câu 30: Đáp án A.<br />

Đặt<br />

Suy ra<br />

3<br />

A6<br />

120.<br />

2 x 0 t 1<br />

t 1 x t 1 x 2tdt dx, .<br />

x 3 t 2<br />

3 2 2<br />

2<br />

0 1 1<br />

t 1 t 1<br />

x t 1<br />

dx 2tdt <br />

2tdt<br />

1<br />

1x<br />

1t 1t<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

2<br />

f t 2t 2t.<br />

Câu 31: Đáp án C.<br />

t 1 2tdt 2t 2t dt<br />

1 1<br />

Ta có: <br />

1<br />

<br />

f x 2f 3x 1 ,<br />

x<br />

<br />

1 1 3 1 3<br />

<br />

t t t x 2<br />

với x f 2f t f 2f x 2<br />

3 <br />

2<br />

f x 2<br />

<br />

2f x 3x f x x<br />

x<br />

<br />

<br />

x<br />

Từ (1) và (2) suy ra <br />

Do đó<br />

<br />

2 2<br />

f x 2 3<br />

I dx 1dx .<br />

<br />

Câu 32: Đáp án B.<br />

2<br />

1 x 1x 2<br />

2 2


Dễ thấy<br />

ACD vuông cân tại C có AC CD a 2;AD 2a<br />

SA.AC a 6<br />

AK SC d A; SCD AK .<br />

SA AC 3<br />

Dựng 2 2<br />

Do<br />

d a 6<br />

2 6<br />

A<br />

AS 2MS dA 2dM d<br />

M<br />

.<br />

Câu 33: Đáp án D.<br />

u1 u100<br />

Ta có: S<br />

100<br />

.100 24850 u100 496 u1<br />

99d d 5.<br />

2<br />

u 1 n 1 .5 5n 4;u 1 5n<br />

Vậy <br />

n n 1<br />

Do đó<br />

Suy ra<br />

1 1 1 1 1 <br />

<br />

unun<br />

1 5n 15n 4<br />

5 un un<br />

1 <br />

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 49<br />

S ... ..... .<br />

u1u 2<br />

u<br />

2u3 u<br />

49u50 5 u1 u<br />

2<br />

u<br />

2<br />

u3 u<br />

49<br />

u50 5 u1 u50<br />

246<br />

Câu 34: Đáp án A.<br />

Giả sử x là nghiệm của PT đã cho ta có: x<br />

x<br />

9 9 a3 cos<br />

x<br />

2x 2x<br />

Thay 2 x vào PT ta được: 9 9 a.3 cos2 x<br />

x<br />

x<br />

9 9 a3 cos x<br />

<br />

<br />

x 2 x x 1<br />

9 9 a3 <br />

.9 cos <br />

x<br />

Do đó nếu x là nghiệm của phương trình thì 2 x cũng là nghiệm của PT đã cho.<br />

PT có 1 nghiệm duy nhất x 2 x x 1<br />

Với x 118 3a a 6<br />

Với a 6 <strong>thử</strong> lại PT đã cho có đúng 1 nghiệm. Vậy a 6 là giá trị cần tìm.<br />

Câu 35: Đáp án B.<br />

Dựa vào đồ thị ta có: lim y a 0<br />

x <br />

Đồ thị cắt trục tung tại điểm 0;c<br />

c 0<br />

Hàm số có 3 điểm cực trị nên ab 0 b 0.<br />

Câu 36: Đáp án B.<br />

Ta có diện tích <strong>thi</strong>ết diện là <br />

<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

x 2 x 3 x 2 x 3<br />

S x V dx<br />

4<br />

<br />

4<br />

0


3<br />

Sử dụng CASIO suy ra V .<br />

3<br />

Câu 37: Đáp án B.<br />

SO' h x r '<br />

SO' x h r<br />

Theo định lý Talet ta có: 0 x h<br />

Thể tích hình trụ là<br />

<br />

h x r<br />

<br />

<br />

<br />

r<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

V r ' x .x f x<br />

2<br />

Vì thể tích khối nón <strong>không</strong> đổi nên để phần thể tích phần <strong>không</strong> gian nằm phái trong (N)<br />

nhưng phía ngoài của (T) đạt giá trị nhỏ nhất thì thể tích hình trụ là lớn nhất.<br />

r<br />

h<br />

Ta có: f x x. h x<br />

Cách 1: Xét Mx x h x 2<br />

Cách 2: Ta có:<br />

Dấu bằng xảy ra<br />

Câu 38: Đáp án A.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

h x h x<br />

<br />

x<br />

3<br />

h x h x <br />

4h<br />

M x<br />

4. . .x 4. 2 2 <br />

<br />

<br />

2 2 3 27<br />

<br />

<br />

h x h<br />

x x .<br />

2 3<br />

3<br />

Ta có:<br />

log a log b 5 log a log b ab 32<br />

2 3 3<br />

8 4 2 2<br />

Mặt khác<br />

log a log b 7 log a log b 7 a b 2<br />

2 3 3 7<br />

4 8 2 2<br />

Nhân vế với vế ta có:<br />

Câu 39: Đáp án A.<br />

3 12 9<br />

ab ab 2 ab 2 .<br />

Tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O nên tiếp tuyến tạo với Ox một góc<br />

Do đó<br />

0<br />

k tan 45 1 y' 1 2x 3 1<br />

2<br />

<br />

<br />

0<br />

45<br />

1<br />

2 x 1<br />

<br />

2x 3<br />

x 2<br />

Với x 1 y 1 PTTT : y x O A B (loại)<br />

Với x 2 y 0 PTTT : y x 2.<br />

Câu 40: Đáp án A.<br />

Ta có:<br />

x<br />

x<br />

PT 4 2m.2 2m 0


2<br />

' m 2m 0<br />

<br />

ĐK để PT có 2 nghiệm là: S 2m 0<br />

<br />

P 2m 0<br />

3<br />

x x x x 2<br />

1 2 1<br />

2<br />

Khi đó theo Viet <br />

Câu 41: Đáp án A.<br />

2 .2 2m 2 2m m 4 t / m .<br />

2<br />

Coi hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 1.<br />

Tứ giác MBCN là hình thang vuông có<br />

1 2<br />

BM ;CN <br />

2 3<br />

1 7<br />

S<br />

MBCN<br />

.BC. BM CN .<br />

2 12<br />

Diện tích hình thang MBCN là <br />

Khi đó<br />

1 1 1 7<br />

V .d P; ABCD .S . .d S; ABCD . S<br />

3 3 2 12<br />

7 1<br />

7 7<br />

. .d S; ABCD .S<br />

ABCD<br />

V<br />

S.ABCD<br />

.48 14.<br />

24 3<br />

24 24<br />

P.MBCN MBCN ABCD<br />

Câu 42: Đáp án A.<br />

Bán kính đường tròn ngoại tiếp<br />

AB 1 3<br />

SAB là R<br />

SAB .<br />

0<br />

2.sin ASB 2.sin120 3<br />

3<br />

Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC là R<br />

ABC<br />

.<br />

3<br />

Áp dụng công thức tính nhanh, bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là<br />

2<br />

2<br />

AB 3 1 15<br />

2 2<br />

R R<br />

SAB<br />

R<br />

ABC<br />

2. .<br />

4 <br />

<br />

3 <br />

4 6


4 2 4<br />

15 5 15<br />

Vậy thể tích khối cầu cần tính là V R . .<br />

3 3 <br />

<br />

6 <br />

54<br />

Câu 43: Đáp án C.<br />

Ta có x y 3 y 3 x 1 x 2 x 0;2 ,<br />

2<br />

Khi đó <br />

3 2 3 2<br />

P f x x 2 3 x 3x 4x 3 x 5x x x 5x 18.<br />

3 2<br />

3<br />

Xét hàm số f x x x 5x 18 trên đoạn 0;2 , có <br />

0 x 2<br />

f ' x 0 x 1.<br />

3x 2x 5 0<br />

Phương trình 2<br />

Vậy <br />

<br />

0;2 0;2<br />

<br />

<br />

<br />

min f x 15;max f x 20 hay Pmax<br />

20 và Pmin<br />

15.<br />

Câu 44: Đáp án C.<br />

<br />

<br />

3<br />

f ' x 3x 2x 5.<br />

Tính f 0 18;f 1 15;f 2<br />

20.<br />

f x 16 f x 16<br />

Ta có lim 24 24 f x<br />

24x 8 f 1<br />

16.<br />

x1<br />

x 1 x 1<br />

<br />

<br />

f x 16 f x 16 1<br />

Khi đó lim lim .lim<br />

x1 x1 x 1 x1<br />

x 1 2f x 4 6 2f x 4 6<br />

1<br />

<br />

24. 2.<br />

2f 1 4 6<br />

Câu 45: Đáp án A.<br />

<br />

<br />

f 1 a<br />

Đặt , thay x 0<br />

f ' 1 b '<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

vào giả <strong>thi</strong>ết, ta được <br />

f 1 2x x f 1 x , ta được<br />

2 3<br />

Đạo hàm 2 vé biểu thức <br />

2<br />

<br />

4f ' 1 2x .f 1 2x 13f ' 1 x .f 1 x (1).<br />

Thay x 0<br />

2 3 3 2 a 0<br />

f 1 f 0 a a 0 .<br />

a 1<br />

vào biểu thức (1), ta có 2 <br />

2<br />

<br />

TH1: Với a 0, thay vào (2), ta được 0 1 (vô lý).<br />

TH2: Với a 1,<br />

4f ' 1 .f 1 1 3f ' 1 .f 1 4ab 1 3a b 2 .<br />

4b 1 3b b 1 f ' 1 <br />

1 .<br />

7 7<br />

thay vào (2), ta được <br />

1 6<br />

y f 1 f ' 1 x 1 y x .<br />

7 7<br />

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là <br />

Câu 46: Đáp án D.


Đồ thị hàm số f x đi qua điểm <br />

Ta có <br />

ax b <br />

ad <br />

f x f ' x bc ; x <br />

d .<br />

cx d c<br />

Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng<br />

• Đồ thị hàm số<br />

• Đồ thị hàm số<br />

Từ 1 , 2 và 3 suy ra<br />

Vậy <br />

b<br />

A 0;4 f 0 4 4 b 4d (1).<br />

d<br />

cx<br />

d 2<br />

f ' x nhận x 1 làm tiệm cận đứng<br />

f ' x đi qua điểm <br />

2<br />

ad 4d<br />

2<br />

d<br />

2<br />

d<br />

x 1 c d (2).<br />

c<br />

ad bc<br />

B 0;3 f ' 0 3 3<br />

(3).<br />

d<br />

2<br />

3 ad 7d a 7d.<br />

<br />

7dx 4d 7x 4 7.2 4<br />

f x f 2<br />

6.<br />

dx d x 1 2 1<br />

Câu 47: Đáp án D.<br />

Ta có<br />

m<br />

3<br />

3 2 2<br />

y x 2x mx 1 y' mx 4x m; x .<br />

Phương trình<br />

2<br />

y' 0 mx 4x m 0, có<br />

2<br />

' 4 m .<br />

m<br />

a 0<br />

m<br />

0<br />

Yêu cầu bài toán trương đương với 3 0 m 2.<br />

2<br />

4 m 0<br />

' 0<br />

<br />

<br />

Câu 48: Đáp án C.<br />

Với f x<br />

0, x . xét biểu thức<br />

Lấy nguyên hàm 2 vế của (*), ta được<br />

<br />

<br />

f ' x<br />

2 2x<br />

f x (*).<br />

<br />

<br />

f ' x dx 2 2x dx<br />

f x<br />

<br />

df x<br />

2<br />

2<br />

x 2x C <br />

fx<br />

<br />

Mà f 0<br />

1 suy ra<br />

ln f x x 2x C.<br />

C ln f 0<br />

ln1 0. Do đó <br />

2<br />

x 2x<br />

Xét hàm số f x<br />

e trên ; ,<br />

có <br />

2<br />

x<br />

2x<br />

f x e .<br />

f ' x 2x 2 0 x 1.


f 1 e; lim f x 0, lim f x 0.<br />

Tính giá trị <br />

x<br />

Suy ra để phương trình f x<br />

Câu 49: Đáp án C.<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

x<br />

2<br />

m 3 x 4 m 3m 4<br />

m có 2 nghiệm phân biệt 0 m e.<br />

<br />

y y' ; x m.<br />

2<br />

x<br />

m x<br />

m<br />

Yêu cầu bài toán<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

y' 0; x ;1 m 3m 4 0 4 m 3<br />

4 m 1.<br />

<br />

x m ;1<br />

m1<br />

m1<br />

Câu 50: Đáp án A.<br />

Vì hình trụ nội tiếp hình cầu <br />

<br />

2<br />

2 2 h<br />

2 2 2<br />

S R r 4r h 4R .<br />

2<br />

<br />

Diện tích xung quanh của hình trụ là<br />

2 2 2 2<br />

2r h 4r h<br />

Sxq<br />

2rh .2r.h . . 2<br />

R<br />

2 2<br />

2.<br />

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi<br />

2 2 2 2<br />

2r h 2h 4R h 2R h R 2.


THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG <strong>2018</strong><br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: Thanh Chương 3 – lần 1<br />

Thời gian làm bài : 90 phút, <strong>không</strong> kể thời gian phát <strong>đề</strong><br />

Câu 1: Thể tích của khối nón có <strong>chi</strong>ều cao h và bán kính đáy r là<br />

2<br />

2<br />

1 2<br />

1 2<br />

A. V r h B. V 2 r h C. V r h D. V r h<br />

6<br />

3<br />

Câu 2: Tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD cạnh a, M là trung điểm của CD. Côsin góc giữa AM và BD là:<br />

A.<br />

3<br />

6<br />

Câu 3: Phương trình cot3x<br />

B.<br />

2<br />

3<br />

C.<br />

3<br />

3<br />

cotx có mấy nghiệm thuộc 0;10 ?<br />

D.<br />

2<br />

6<br />

A. 9 B. 20 C. 19 D. 10<br />

Câu 4:<br />

2x 1<br />

lim x <br />

bằng 1<br />

x<br />

A. 1<br />

B. 1 C. 2 D. 2<br />

Câu 5: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng P<br />

đi qua hai<br />

điểm A 2;1;3 , B1; 2;1<br />

và song song với đường thẳng<br />

x 1<br />

t<br />

<br />

d : y<br />

2t<br />

<br />

z 3 2t<br />

A. 2x y 3z 19 0<br />

B. 10x 4y z 19 0<br />

C. 2x y 3z 19 0<br />

D. 10x 4y z 19 0<br />

Câu 6: Giải phương trình log<br />

2<br />

x.log<br />

3<br />

x x.log<br />

3<br />

x 3 log<br />

2<br />

x 3log 3<br />

x x. Ta có tổng các<br />

nghiệm là<br />

A. 35 B. 9 C. 5 D. 10<br />

Câu 7: Cho số phức u 3 4i . Nếu<br />

A.<br />

z 4 i<br />

<br />

z 4 i<br />

B.<br />

2<br />

z<br />

z 12i<br />

<br />

z 2 i<br />

u thì ta có<br />

C.<br />

z 2 i<br />

<br />

z 2 i<br />

Câu 8: Đồ thị hàm số nào trong các hàm số dưới đây có tiệm cận đứng?<br />

A.<br />

1<br />

1<br />

y B. y <br />

4<br />

x<br />

x 1<br />

1<br />

C. y <br />

2<br />

x 1<br />

D.<br />

z 1i<br />

<br />

z 1 i<br />

1<br />

D. y <br />

2<br />

x x 1<br />

Câu 9: Gọi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, <strong>chi</strong>ều cao và bán kính đáy của hình trụ (T).<br />

Diện tích xung quanh S<br />

xq<br />

của hình trụ (T) là


A. Sxq<br />

Câu 10: Hàm số<br />

Rl B. Sxq<br />

<br />

Rh C. Sxq<br />

y f x (có đồ thị như hình vẽ)<br />

là hàm số nào trong 4 hàm số sau?<br />

2<br />

A. y x 2 2<br />

2<br />

1 B. 2<br />

y x 2 1<br />

2 Rl D.<br />

Sxq<br />

<br />

2<br />

R h<br />

C.<br />

4 2<br />

y x 4x 3 D.<br />

4 2<br />

y x 2x 3<br />

Câu 11: Một người gửi vào ngân hàng 500 triệu đồng với lãi suất 0,6% một tháng, sau mỗi<br />

tháng lãi suất được nhập vào vốn. Hỏi sau một <strong>năm</strong> người đó rút tiền thì tổng số tiền người<br />

đó nhận được là bao nhiêu?<br />

A. 500 x 1,006 ( triệu đồng) B. 12<br />

500. 1,06 (triệu đồng)<br />

C. 5001 12.0,006 12<br />

(triệu đồng) D. 5001,006 12<br />

(triệu đồng)<br />

Câu 12: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz, mặt cầu tâm <br />

I 1;2;3 đi qua điểm <br />

A 1;1;2 có pt là:<br />

2 2 2<br />

A. x 1 y 1 z 2<br />

2<br />

B. <br />

2 2 2<br />

x 1 y 2 z 3 2<br />

2 2 2<br />

C. x 1 y 2 z 3<br />

2 D. <br />

2 2 2<br />

x 1 y 1 z 2 2<br />

Câu 13: Lập phương trình của mặt phẳng đi qua A2;6; 3<br />

và song song với (Oyz).<br />

A. x 2<br />

B. x z 12 C. y 6<br />

D. z<br />

3<br />

4 2<br />

Câu 14: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f x x 2x 5 trên đoạn <br />

2;2<br />

A. max f<br />

<br />

x<br />

14 B. max f<br />

<br />

x<br />

13 C. max f<br />

<br />

x<br />

4 D.<br />

<br />

<br />

2;2<br />

2;2<br />

2;2<br />

max f x 23<br />

2;2<br />

Câu 15: Nếu<br />

2 1<br />

log x log a log b thì x bằng<br />

3 5<br />

A.<br />

2 1<br />

3 5<br />

ab<br />

B.<br />

3<br />

2<br />

1<br />

5<br />

ab C.<br />

2<br />

Câu 16: Số giao điểm của đồ thị hàm số y x 1 x 3x 2<br />

3<br />

2<br />

1<br />

5<br />

ab D.<br />

3<br />

2<br />

ab <br />

và trụchoành là<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

x x<br />

Câu 17: Tìm nguyên hàm của hàm số f x e e <br />

x x<br />

A. f xdx e e <br />

x x<br />

C<br />

B. <br />

<br />

f x dx e e C<br />

x x<br />

C. f xdx e e <br />

x x<br />

C<br />

D. <br />

Câu 18: Tập nghiệm của bất phương trình<br />

3x x 2<br />

3 3 <br />

là<br />

<br />

f x dx e e C<br />

5


A. ;1<br />

B. 1; <br />

C. ;1<br />

D. 0;1<br />

<br />

Câu 19: Khối đa diện bên dưới có bao nhiêu đỉnh?<br />

A. 9 B. 3 C. 11 D. 12<br />

Câu 20: Một tổ có 20 học sinh. Số cách chọn ngẫu nhiên 4 học sinh đi lao động là<br />

A.<br />

4<br />

C<br />

20<br />

B.<br />

Câu 21: Cho hàm số<br />

<br />

4<br />

A<br />

20<br />

C.<br />

y f x có bảng biến <strong>thi</strong>ên như sau<br />

20<br />

4 D.<br />

x 1<br />

0 1 <br />

y' - 0 + 0 - 0 +<br />

4<br />

20<br />

y 5<br />

2<br />

Hàm số<br />

<br />

0 0<br />

y f x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?<br />

A. ;0<br />

B. 0;1 <br />

C. 1;1<br />

D. 1; <br />

<br />

Câu 22: Khối 12 có 9 học sinh giỏi, khối 11 có 10 học sinh giỏi, khối 10 có 3 học sinh giỏi.<br />

Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh trong số đó. Xác suất để 2 học sinh được chọn cùng khối.<br />

A. 2<br />

11<br />

Câu 23: Cho hàm số<br />

B. 4<br />

11<br />

<br />

y f x<br />

Tìm mệnh <strong>đề</strong> sai trong các mệnh <strong>đề</strong> sau.<br />

C. 3<br />

11<br />

có đồ thị như hình bên.<br />

A. Hàm số nghịch biến trong khoảng x 1; x<br />

2<br />

B. f; x 0, x x ;b<br />

2<br />

C. Hàm số nghịch biến trong khoảng a; x<br />

2 <br />

D. f ' x 0, x a; x 2 <br />

D. 5<br />

11


Câu 24: Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh a, hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc S lên đáy<br />

trùng với trung điểm BC và góc giữa SA và mặt phẳng đáy bằng 60 . Thể tích khối chóp<br />

S.ABC theo a là:<br />

A.<br />

3<br />

3a<br />

24<br />

B.<br />

3<br />

3a<br />

8<br />

Câu 25: Cho đường thẳng đi qua điểm M 2;0; 1<br />

và có vectơ chỉ phương a 4; 6;2<br />

Phương trình tham số của đường thẳng là:<br />

C.<br />

3<br />

a<br />

4<br />

D.<br />

3<br />

3a<br />

4<br />

.<br />

A.<br />

x 2 2t<br />

<br />

y<br />

3t<br />

<br />

z 1 t<br />

B.<br />

x 2 4t<br />

<br />

y<br />

6t<br />

<br />

z 1 2t<br />

C.<br />

x 4 2t<br />

<br />

y 6 3t<br />

<br />

z 1 t<br />

D.<br />

x 2 2t<br />

<br />

y<br />

3t<br />

<br />

x 1 t<br />

Câu 26: Tính<br />

I <br />

lb2<br />

2x<br />

e dx<br />

0<br />

A.<br />

1<br />

I B. I 1<br />

C.<br />

2<br />

1<br />

I D.<br />

8<br />

3<br />

I <br />

2<br />

Câu 27: Cho hai hàm số y f x và y g x<br />

liên tục trên đoạn a;b . Diện tích hình<br />

phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số đó và các đường thẳng x a, x b<br />

được tính theo công<br />

thức<br />

b<br />

A. S <br />

<br />

f x gx<br />

<br />

<br />

dx<br />

B. <br />

<br />

a<br />

b<br />

b<br />

<br />

S f x g x dx<br />

C. S f x g xdx<br />

D. <br />

a<br />

a<br />

b<br />

<br />

S f x g x dx<br />

Câu 28: Cắt một hình nón bởi một mặt phẳng qua trục của nó ta được <strong>thi</strong>ết diện là một tam<br />

giác <strong>đề</strong>u cạnh bằng a. Tính thể tích của khối nón tương ứng.<br />

A.<br />

3<br />

3 a<br />

B.<br />

2 3a<br />

9<br />

Câu 29: Phần ảo của số phức z 2 3i<br />

là<br />

A. 3<br />

Câu 30: Số hạng chứa<br />

A.<br />

37 31<br />

C40x B.<br />

3<br />

C.<br />

a<br />

3a<br />

24<br />

B. 3i<br />

C. 2 D. 3<br />

31<br />

x trong khai triển<br />

40<br />

1 <br />

x<br />

<br />

2 <br />

x là<br />

31 31<br />

C40x C.<br />

3<br />

D.<br />

2 31<br />

C40x D.<br />

3a<br />

8<br />

3<br />

4 31<br />

C40x


Câu 31: Cho dãy số u n thỏa mãn log u1 2 log u1 2log u8 2log u10<br />

và<br />

Khi đó <br />

u<strong>2018</strong><br />

bằng<br />

*<br />

un 1<br />

10u<br />

n, n .<br />

A.<br />

2000<br />

10 B.<br />

2008<br />

10 C.<br />

Câu 32: Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số<br />

trị nhỏ nhất. Giá trị của m là<br />

<strong>2018</strong><br />

10 D.<br />

2<br />

y x 2x m 4<br />

2017<br />

10<br />

trên đoạn 2;1<br />

A. 5 B. 4 C. 1 D. 3<br />

đạt giá<br />

Câu 33: Cho hình lăng trụ tứ giác <strong>đề</strong>u ABCD.A<br />

1B1C 1D 1<br />

cạnh đáy bằng 1 và <strong>chi</strong>ều cao bằng<br />

x. Tìm x để góc tạo bởi đường thẳng BD<br />

1<br />

và B1D1C đạt giá trị lớn nhất.<br />

A. x 1<br />

B. x 0,5<br />

C. x 2<br />

D. x 2<br />

<br />

Câu 34: Cho <br />

<br />

y f x 1 là<br />

4 4 m 1 2 2 m<br />

f x m 1 x 2 .m 4 x 4 16,m .<br />

Số cực trị của hàm số<br />

A. 3 B. 5 C. 6 D. 7<br />

Câu 35: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thăng<br />

x y 1 z 2<br />

: và mặt<br />

1 1 1<br />

phẳng P : x 2y 2z 4 0. Phương trình đường thăng d nằm trong P sao cho d cắt và<br />

vuông góc với đường thẳng là<br />

x 3<br />

t<br />

<br />

<br />

<br />

z 1 t<br />

A. d : y 1 2t t<br />

<br />

x 2 4t<br />

<br />

<br />

<br />

z 4 t<br />

C. d : y 1 3t t<br />

<br />

x<br />

3t<br />

<br />

<br />

<br />

z 2 2t<br />

B. d : y 2 t t<br />

<br />

x 1<br />

t<br />

<br />

<br />

<br />

z 3 2t<br />

D. d : y 3 3t t<br />

<br />

Câu 36: Cho hai số phức z; thỏa mãn z 1 z 3 2i ; z m i với m là tham<br />

số. Giá trị của m để ta luôn có 2 5 là<br />

A.<br />

m<br />

7<br />

<br />

m<br />

3<br />

B.<br />

m<br />

7<br />

<br />

m3<br />

C. 3 m 7 D. 3 m 7


3<br />

f ' x ;f 0 1<br />

x1<br />

Câu 37: Cho hàm số f x<br />

xác định trên \ 1<br />

thỏa mãn <br />

f 1 f 2<br />

2. Giá trị f 3<br />

bằng<br />

và<br />

A. 1 2ln 2 B. 1 ln 2<br />

C. 1 D. 2 ln 2<br />

Câu 38: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d và mặt cầu (S) lần lượt có<br />

x 3 y z 1<br />

d : ; S : x y z 2x 4y 2z 18 0. Biết d cắt (S)<br />

1 2 2<br />

phương trình là: <br />

2 2 2<br />

tại hai điểmM, N thì độ dài đoạn MN là:<br />

A.<br />

30<br />

MN B.<br />

3<br />

20<br />

MN C.<br />

3<br />

16<br />

MN D. MN 8<br />

3<br />

<br />

1<br />

x tan x a<br />

là. Tính P a b<br />

<br />

Câu 39: Biết dx ln a;b<br />

<br />

2<br />

2<br />

x cos x x b<br />

3<br />

A. P 2<br />

B. P 4<br />

C. P 4<br />

D. P<br />

2<br />

Câu 40: Cho số phức z a bi a, b <br />

P a b<br />

thỏa mãn <br />

z 1i z i 3i 9 và z 2. Tính<br />

A. 3<br />

B. 1<br />

C. 1 D. 2<br />

Câu 41: Cho hàm số<br />

3 2<br />

y x 3x có đồ thị C<br />

và điểm A 0;a . Gọi S là tập hợp tất cả các<br />

giá trị thực của a để có đúng hai tiếp tuyến của C đi qua A . Tổng giá trị tất cả các phần tử<br />

của S bằng<br />

A. 1 B. 1<br />

C. 0 D. 3<br />

Câu 42: Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol<br />

y<br />

2<br />

3x và nửa<br />

đường tròn có phương trình<br />

2<br />

y 4 x<br />

với 2 x 2 (phần tô đậm<br />

trong hình vẽ). Diện tích của (H) bằng<br />

A. 2 5 3<br />

3<br />

B. 4 5 3<br />

3<br />

C. 4 3<br />

3<br />

D. 2 3<br />

3<br />

3<br />

f x x mx 28x<br />

3<br />

Câu 43: Tìm m để hàm số nghịch biến 0; <br />

7


15<br />

A. m B.<br />

4<br />

15<br />

m 0 C.<br />

4<br />

15<br />

m D.<br />

4<br />

15<br />

m<br />

0<br />

4<br />

Câu 44: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình<br />

nghiệm phân biệt.<br />

2 2<br />

x x 1<br />

A. 4 B. 12 C. 9 D. 3<br />

4 3.2 m 3 0 có 4<br />

Câu 45: Cho hình chóp tứ giác <strong>đề</strong>u S.ABCD các cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên SA và<br />

mặt đáy bằng 30 . Tính diện tích xung quanh S<br />

xq<br />

của hình trụ có một đường tròn đáy là<br />

đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD và <strong>chi</strong>ều cao bằng <strong>chi</strong>ều cao của hình chóp S.ABCD<br />

A. S<br />

xq<br />

2<br />

a 6<br />

<br />

B. S<br />

12<br />

xq<br />

2<br />

a 3<br />

C. S<br />

12<br />

xq<br />

2<br />

a 3<br />

D. S<br />

6<br />

xq<br />

<br />

<br />

2<br />

a 6<br />

Câu 46: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh bằng a. Gọi K là trung điểm của DD'.<br />

Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CK và A’ D.<br />

A. 4a<br />

3<br />

Câu 47: Cho hàm số y<br />

B. a 3<br />

f x<br />

. Hàm số y f ' x<br />

C. 2a<br />

3<br />

có đồ thị như hình vẽ.<br />

D. 3a 4<br />

6<br />

2<br />

Hàm số y f x<br />

<br />

có bao nhiêu khoảng nghịch biến.<br />

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 48: Cho hàm số y f xx 1<br />

liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ.<br />

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f x<br />

x 1 m<br />

có số nghiệm lớn nhất


A. 0;6;0<br />

B. 0;7; 0;6<br />

C. 0;0;6 <br />

D. 0;6;0;7<br />

<br />

Câu 49: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz, cho A 0;0; 3 , B2;0; 1<br />

và mp P : 3x 8y 7z 1 0.<br />

<strong>Có</strong> bao nhiêu điểm C trên mặt phẳng (P) sao cho ABC <strong>đề</strong>u.<br />

A. vố số B. 1 C. 3 D. 2<br />

Câu 50: Cho hàm số<br />

y<br />

f x<br />

có đạo hàm liên tục trên khoảng <br />

2<br />

và <br />

f ' x 2x 3 f x 0,f x 0, x 0<br />

P 1 f 1 f 2 ... f 2017<br />

<br />

0; biết<br />

1<br />

f 1 . Tính giá trị của<br />

6<br />

A. 6059<br />

4038<br />

B. 6055<br />

4038<br />

C. 6053<br />

4038<br />

D. 6047<br />

4038<br />

Đáp án<br />

1-D 2-A 3-D 4-C 5-B 6-C 7-C 8-A 9-C 10-B<br />

11-D 12-B 13-A 14-B 15-A 16-C 17-A 18-C 19-D 20-A<br />

21-B 22-B 23-D 24-B 25-A 26-D 27-D 28-C 29-A 30-A<br />

31-A 32-D 33-A 34-A 35-C 36-B 37-C 38-B 39-C 40-C<br />

41-A 42-D 43-C 44-D 45-D 46-B 47-B 48-A 49-D 50-B<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Gọi N là trung điểm của CD.<br />

Khi đó MN / /BD cos AM;BD cos AM;MN<br />

<br />

Mặt khác<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

ĐK:<br />

2 2 2<br />

a 3 a AM MN AN 3<br />

<br />

AM AN ;MN cos AMN <br />

2 2 2.AM.MN 6<br />

sin 3x 0 k<br />

x <br />

sinx 0 3<br />

Khi đó: PT 3x x k x k k<br />

<br />

<br />

0 k 10 <br />

2<br />

x 0;10 <br />

k 1;3;5;7;9;11;13;15;17;19<br />

<br />

x <br />

3<br />

<br />

Suy ra PT đã cho có 10 nghiệm thỏa mãn <strong>đề</strong> bài.<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

1<br />

2 <br />

2x 1 Ta có lim lim x 2<br />

x x1<br />

x 1<br />

1<br />

x<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

<br />

2<br />

Ta có: u 1; 3; 2<br />

VTPT của mặt phẳng cần tìm là: n u ;u 10; 4;1<br />

AB<br />

Suy ra P :10x 4y z 19 0<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

<br />

AB<br />

d


Điều kiện x 0<br />

<br />

PT log x log x 1 x log x 1 3 log x 1 0 log x 1 log x x 3 0<br />

2 3 3 3 3 2<br />

log3<br />

x 1 0<br />

x 3<br />

<br />

<br />

log2<br />

x x 3 0 f x<br />

log2<br />

x x 3 0 1<br />

Ta có f ' x 1 0, x 0 f x<br />

<br />

1<br />

đồng biến với x 0<br />

x ln 2<br />

Suy ra (1) có nghiệm thì là nghiệm duy nhất, dễ thấy (1) có nghiệm x 2<br />

Suy ra<br />

x1<br />

3<br />

x1 x2<br />

5.<br />

x2<br />

2<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

<br />

z a bi a,b z a b 2abi 3 4i <br />

2ab 4 ab 2<br />

Đặt <br />

2 2 2 2<br />

2 2 2 a b 3 a b 3<br />

2<br />

a 2<br />

2<br />

b 2<br />

a 4 <br />

3 b b1<br />

z 2 i<br />

3<br />

<br />

2 <br />

2 4 4 2 b <br />

a 2<br />

z 2 i<br />

a 3 a 3a 4 0 <br />

2 a <br />

a<br />

<br />

b2<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

Câu 11: Đáp án D<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

Ta có: R IA 2<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

Oyz<br />

<br />

n i 1;0;0 P : x 2<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

3 2 x 0<br />

f ' x 4x 4x 4x x 1 f ' x 0 <br />

x 1<br />

Ta có <br />

Suy ra <br />

<br />

<br />

2;2<br />

<br />

f 2 f 2 13,f 1 f 1 4,f 0 5 max f x 13<br />

Câu 15: Đáp án A


2<br />

2 1 2 1<br />

<br />

3 5 3 5<br />

Ta có log x log a log b<br />

3<br />

a<br />

log x a b<br />

1<br />

5<br />

b<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

2 x 1<br />

x 1 x 3x 2 0 x 1 x 2 0 <br />

x 2<br />

2<br />

PT hoành độ giao điểm là <br />

Câu 17: Đáp án A<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

BPT 3x x 2 x 1 S ;1<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

<br />

<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Xác suất bằng<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

C C C 4<br />

<br />

C 11<br />

2 2 2<br />

9 10 3<br />

2<br />

22<br />

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy<br />

+) Hàm số nghịch biến trong khoảng a; x<br />

2 <br />

+) f ' x 0, x x ;b<br />

+) 2<br />

1<br />

f ' x 0, x a; x f ' x 0<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

2<br />

<br />

Diện tích đáy<br />

2<br />

a 3 a 3 3a<br />

S ;SH AH tan 60 . 3 (với H là trung điểm của BC và<br />

4 2 2<br />

SAH 60 )<br />

Suy ra<br />

3<br />

1 a 3<br />

V <br />

S.h<br />

3 8


Câu 25: Đáp án A<br />

1<br />

a 2; 3;1<br />

2<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

2x<br />

Ta có <br />

<br />

ln 2<br />

ln 2<br />

2x<br />

<br />

1 1 3<br />

I e d 2x e<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

0 0<br />

Cạnh đáy của nón<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

a<br />

r ; <strong>chi</strong>ều cao<br />

2<br />

a 3 1 3<br />

<br />

2 3 24<br />

2<br />

h V r h<br />

3<br />

Ta có<br />

40 40 k 40<br />

k 40k k 403k<br />

2 40 2 40<br />

k0 x k0<br />

1 1 <br />

x C x C x<br />

x <br />

Số hạng chứa<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

x 40 3k 31 k 3 a C x<br />

31 3 31<br />

3 40<br />

Dễ thấy u<br />

n<br />

là cấp số nhân với q 10. Ta có:<br />

u 10 u ;u 10 u<br />

7 9<br />

8 1 10 1<br />

Do đó<br />

PT log 2 log u 2log10 u 2log10 u<br />

7 9<br />

u1<br />

1 1 1<br />

log u1 2 log u1 14 18 2log u1 16 log u1 log u1<br />

18<br />

Giải PT ta được<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

log u 17 u 10 u 10 u 10<br />

17 2017 2000<br />

1 1 <strong>2018</strong> 1<br />

2<br />

2<br />

y x 2x m 4 x 1 m 5<br />

2<br />

Ta có x 1 m 5m 5;m 1<br />

<br />

Giá trị lớn nhất của hàm số<br />

m 5 0<br />

<br />

m 1 0 m 3<br />

<br />

5 m m 1<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

<br />

trên đoạn 2;1<br />

2<br />

y x 2x m 4<br />

đạt giá trị nhỏ nhất khi


Chọn hệ truch tọa độ với A0;0;0 ;B1;0;0 ;C1;1;0 ;D0;1;0 ;A<br />

0;0; x <br />

Khi đó B 1;0; x ;D<br />

0;1; x <br />

1 1<br />

Ta có: u B D1;1; x ;B D 1;1;0 ;B C ;1; x n B D ;B Cx;x; 1<br />

Khi đó sin B D; B D C<br />

Do<br />

1 1 1 1 1 1 1<br />

1 1 1 cosu;n<br />

2<br />

2x 4 sin<br />

2<br />

x 1<br />

<br />

2 2<br />

x 2. 2x 1<br />

2 2 <br />

2x 5 x<br />

2 <br />

<br />

<br />

2 1<br />

dấu bằng xảy ra x<br />

1<br />

x 3<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Ta có: <br />

<br />

<br />

<br />

2 f x 1 .f ' x<br />

y f x 1 y f x 1<br />

y' <br />

<br />

*<br />

2<br />

f x<br />

1<br />

<br />

Do <br />

có 3 điểm cực trị (vì ab 0 ) nên<br />

4 4 m 1 2 2 m<br />

f x m 1 x 2 .m 4 x 4 16<br />

f ' x<br />

0 có 3 nghiệm phân biệt.<br />

<br />

Do <br />

4 4 m 1 2 2 m<br />

f x 1 m 1 x 2 .m 4 x 4 15 0<br />

<br />

m 4 x 4 2.2 m .m 2 4 m x 4 4x 2 15 m 2 x 2 2 m x 4 4x 2 15 0 vô nghiệm<br />

Do đó (*) có 3 nghiệm phân biệt.<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

Ta có: P M 2; 1;4<br />

d qua M và có VTCP u u ;n <br />

<br />

4;3; 1<br />

x 2 4t<br />

<br />

<br />

<br />

z 4 t<br />

Vậy d : y 1 3t t<br />

<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

Ta có: z w m i w m 1 i w 3 m 3i<br />

Tập hợp điểmM biểu diễn w là trung trực của A m 1;1 ;Bm 3;3<br />

nên là đường thẳng d<br />

qua trung điểm Im 1;2<br />

và có <br />

n 4; 2 d : 2x y 2m 4 0<br />

Đặt z a bia;b ;<br />

Do 2 5nên M nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R 2 5<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

P<br />

1


2m 4 m<br />

7<br />

dO; d<br />

R 2 5 <br />

5<br />

m3<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

f ' x dx 3ln x 1<br />

C<br />

Hàm số gián đoạn tại điểm x<br />

1<br />

Nếu x 1 f x 3ln x 1<br />

C mà <br />

Vậy f x 3ln x 1 1<br />

khi x<br />

1<br />

Tương tự f x 3ln x x 1 C2<br />

khi x<br />

1<br />

f 0 1<br />

C 1<br />

Do f 1 f 2 2 3ln 2 1 C2 2 C2<br />

1<br />

3ln 2<br />

Suy ra f 3<br />

3ln 2 1 3ln 2 1<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Ta có: <br />

S có tâm I1; 2; 1 ,R 24<br />

Gọi H3 t;2t; 1 2t<br />

là hình <strong>chi</strong>ếu của I trên d<br />

4<br />

IH 4 t;2t 2;2t .u<br />

d<br />

1;2;2 0 4 t 4t 4 4t 0 t <br />

9<br />

Ta có: <br />

Suy ra<br />

2 39 2 2 20<br />

IH MN 2 R IH <br />

3 3<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

Ta có<br />

cos x x sin x<br />

1x tan x cos x cos x x sin x<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

x cos x x x cos x x x cos x x cos x 1<br />

Đặt t x cos x dt cos x x sin x<br />

Đổi cận suy ra<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

<br />

dt t 3<br />

I ln ln a 3;b 1<br />

t t 1 t 1 1<br />

1<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

3<br />

Đặt <br />

z a bi a 1 b 1 i<br />

a bi i 9 3i


2<br />

<br />

a a 1 b 1 a b 1 i a 1 b 1 i 9 3i<br />

2<br />

<br />

b<br />

2 a 0;b 2<br />

a a 1 b 1 b 1i 9 3i <br />

a a 1<br />

0<br />

<br />

<br />

a 1;b 2<br />

Do z 2 a 1;b 2 a b 1<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

Phương trình đường thẳng đi qua A 0;a , có hệ số góc k là<br />

y kx a d<br />

Vì <br />

d tiếp xúc với C<br />

<br />

3 2<br />

<br />

<br />

x 3x ' kx a '<br />

<br />

3 2<br />

x 3x kx a<br />

(2 ĐT tiếp xúc nhau f ' g';f g )<br />

2<br />

<br />

k 3x 6x<br />

<br />

<br />

3 2<br />

x 3x kx a<br />

<br />

3 2 2 3 2<br />

x 3x 3x 6x x a a 2x 3x f x<br />

Yêu cầu bài toán<br />

<br />

a<br />

f x có 2 nghiệm phân biệt<br />

a 0<br />

<br />

a 1<br />

Câu 42: Đáp án D<br />

Hoành độ giao điểm của (P) và ( C) là nghiệm của<br />

2 2 x 1<br />

3x 4 x <br />

x 1<br />

Khi đó, diện tích cần tính là<br />

Câu 43: Đáp án C<br />

Ta có <br />

1 1<br />

<br />

2 2 2<br />

3<br />

H 2 x 4 x dx 3x <br />

<br />

3<br />

0 0 <br />

3 3 2 3<br />

f x x mx f '<br />

7<br />

x<br />

3x m ; x 0<br />

8<br />

28x<br />

4x<br />

2<br />

Hàm số nghịch biến trên 0; f ' x 0 m 3 x ; x 0 *<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

4x<br />

8<br />

<br />

<br />

<br />

Lại có<br />

2 2 2 2 2<br />

4<br />

2 2<br />

5<br />

8 8 8 <br />

8<br />

1 x x x x 1 x 1 5 1 5<br />

x 5 . min x <br />

4x 4 4 4 4 4x 4 4x 4 4x 4<br />

Vậy <br />

1 15 15<br />

<br />

4x 4 4<br />

2<br />

* m 3.min x m<br />

0; <br />

8 <br />

Câu 44: Đáp án D<br />

Đặt<br />

x 2<br />

2<br />

khi đó phương trình tương đương với: t 6t m 3 0 *<br />

<br />

t 2 1,


Để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt<br />

'<br />

2<br />

3 m 3<br />

0<br />

*<br />

12 m 0<br />

<br />

1 2 <br />

1 2<br />

<br />

t 1 . t 1 0<br />

1 2 1 2 <br />

*<br />

có 2 nghiệm dương phân biệt lớn hơn 1.<br />

<br />

<br />

m 12<br />

<br />

<br />

m<br />

8<br />

t t t t 1 0<br />

1 <br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

m<br />

t 1 t 1 0 t t 6 0 m 9;10;11<br />

Câu 45: Đáp án D<br />

Gọi O là tâm hình vuông ABCD SO<br />

ABCD<br />

a 6<br />

SA; ABCD SA;OA SAO 30 SO OA.tan 30 <br />

6<br />

<br />

2<br />

a 6 a a 6<br />

Vậy diện tích xung quanh hình trụ là Sxq<br />

2Rl 2 . <br />

6 2 6<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

Gắn hệ trục tọa độ Oxyz, với D0;0;0 ,A1;0;0 ,C0;1;0 a 1<br />

Khi đó D' 0;0;1 ,A' 1;0;1 Trung điểm K của DD’ là<br />

1 <br />

Đường thẳng CK có uCK<br />

0; 1; <br />

2 <br />

và đi qua điểm C 0;1;0 <br />

1 <br />

K 0;0; <br />

2 <br />

Đường thẳng A’D có u <br />

1;0; 1<br />

và đi qua điểm D0;0;0<br />

<br />

Vậy dCK;A'D<br />

Câu 47: Đáp án B<br />

A'D<br />

CD. CK;A'D <br />

1 a<br />

<br />

CK;A'D<br />

3 3<br />

<br />

2 2<br />

Ta có <br />

g x f x g ' x 2x.f ' x ; x<br />

<br />

<br />

x 0 <br />

x 0<br />

2 2<br />

f ' x 1 x 0<br />

0<br />

<br />

<br />

x 1;1 4;<br />

<br />

g ' x 0 x.f ' x 0 <br />

<br />

x 2<br />

x 0 x 0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1 x 2<br />

<br />

2<br />

2<br />

f ' x 0 <br />

<br />

x ; 1 1;4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

Xét <br />

Vậy hàm số đã cho có 3 khoảng nghịch biến.<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

khi đó f x x 1 m m f x . x 1 1<br />

TH1: Với x 1 0 x 1,


Dựa vào đồ thị C<br />

trên khoảng 1; ,<br />

để (1) có 2 nghiệm 0,6 m 0<br />

khi đó f x x 1 m m f x . x 1 2<br />

TH2: Với x 1 0 x 1,<br />

Dựa vào đồ thị C<br />

trên khoảng ; 1<br />

để (1) có 3 nghiệm<br />

0 m 0,7 0 m 0,7<br />

Kết hợp 2 TH, ta thấy 0,6 m 0 m 0,6;0<br />

thì phương trình có tối đa 5 nghiệm<br />

( m<br />

0loại vì phương trình có 4 nghiệm).<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

Phương trình mặt phẳng trung trực của AB là : x z 1 0<br />

Vì tam giác ABC <strong>đề</strong>u C<br />

mà <br />

Mặt khác<br />

2<br />

BC AB BC 8 suy ra<br />

Vậy có 2 điểm C thỏa mãn yêu cầu bài toán.<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

2<br />

Ta có <br />

xC<br />

3<br />

xC zC 1 0 yC<br />

<br />

C P <br />

2 4<br />

3xC 8yC 7zC<br />

1 0 <br />

zC<br />

xC<br />

1<br />

11<br />

2 46<br />

2 xC<br />

2 xC<br />

11<br />

<br />

2<br />

18<br />

xC<br />

xC<br />

8 <br />

2 4 11<br />

2 46<br />

xC<br />

<br />

18<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

f ' x<br />

f ' x<br />

f ' x 2x 3 f x 0 2x 3 2x 3 dx<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2<br />

f x f x<br />

d f x 1 1<br />

<br />

f x f x x 3x C<br />

2 2<br />

x 3x C x 3x C f x<br />

mà<br />

2 2<br />

1<br />

f 1<br />

C 2<br />

6<br />

1 1 1 1 1 1 1<br />

<br />

Khi đó f x f 1 ;...;f 2017<br />

Vậy<br />

2<br />

x 3x 2 x 1 x 2 2 3 <strong>2018</strong> 2019<br />

1 1 1 1 1 1 6055<br />

P 1 ... <br />

2 3 3 4 <strong>2018</strong> 2019 4038


THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG <strong>2018</strong><br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Đặng Thực Hứa-Nghệ An<br />

Câu 1: Hình trụ tròn xoay có độ dài đường sinh bằng l và bán kính đáy bằng r có diện tích<br />

xung quanh S<br />

xq<br />

cho bởi công thức<br />

A. Sxq<br />

2<br />

rl<br />

B. Sxq<br />

rl C.<br />

Sxq<br />

2<br />

2 r D.<br />

Sxq<br />

4<br />

r<br />

2<br />

Câu 2: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình<br />

x x 1<br />

4 2 <br />

A. S 1;<br />

B. S ;1<br />

C. S 0;1<br />

D. S ;<br />

<br />

Câu 3: Tính giới hạn<br />

x<br />

3<br />

L lim<br />

x3<br />

x 3<br />

A. L B. L 0<br />

C. L D. L<br />

1<br />

Câu 4: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu 2<br />

các điểm được cho dưới đây, điểm nào nằm ngoài mặt cầu S?<br />

2 2<br />

S : x y 1 z 2.<br />

Trong<br />

A. M(1;1;1) B. N 0;1;0 C. P1;0;1 D. Q1;1;0<br />

<br />

Câu 5: Đồ thị hàm số nào trong các hàm số được cho dưới đây <strong>không</strong> có tiệm cận ngang?<br />

x<br />

2<br />

A. y <br />

2<br />

x 1<br />

B.<br />

x<br />

2<br />

y <br />

x1<br />

2<br />

x 1<br />

C. y <br />

x<br />

2<br />

Câu 6: Trong các hàm số được cho dưới đây, hàm số nào có tập xác định là D <br />

2<br />

2<br />

A. y ln x 1<br />

B. y ln 1 x <br />

C. y ln x 1 2<br />

Câu 7: Tìm phần ảo của số phức z, biết 1 i<br />

z 3 i<br />

D.<br />

1<br />

y <br />

x 2<br />

D. y ln x 2 1<br />

A. 2 B. 2<br />

C. 1 D. 1<br />

Câu 8: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1;2;2 , B3;-2;0 . Một vectơ<br />

chỉ phương của đường thẳng AB là<br />

A. u 1;2;1 B. u 1;2; 1<br />

C. u 2; 4;2<br />

D. u 2;4; 2<br />

Câu 9: Cho x, y là các số thực tùy ý. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây là đúng<br />

xy x y<br />

xy x y<br />

A. e e e B. e e e C.<br />

Câu 10: Kí hiệu<br />

đây đúng?<br />

xy x y<br />

e e .e D.<br />

A là số các chỉnh hợp chập k của n phần tử 1 k n<br />

. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau<br />

k<br />

n<br />

e<br />

e<br />

x<br />

y<br />

e<br />

xy


A. A<br />

k<br />

n<br />

<br />

<br />

n!<br />

n k !<br />

<br />

B.<br />

A<br />

k<br />

n<br />

n!<br />

<br />

k! n k !<br />

<br />

<br />

C.<br />

A<br />

k<br />

n<br />

n!<br />

<br />

k! n k !<br />

<br />

<br />

D.<br />

A<br />

k<br />

n<br />

<br />

<br />

n!<br />

n k !<br />

Câu 11: Nếu ba kích thước của một khối hộp chữ nhật tăng lên 3 lần thì thể tích của nó tăng<br />

lên bao nhiêu lần?<br />

A. 27 lần B. 9 lần C. 18 lần D. 3 lần<br />

Câu 12: Cho hàm số<br />

sai?<br />

<br />

y f x có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là<br />

x 2<br />

0 1 <br />

y' 0 + + 0 <br />

y 2 2<br />

<br />

-1 <br />

A. Hàm số đạt cực đại tại x 0 và x<br />

1<br />

B. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 1.<br />

C. Giá trị cực đại của hàm số bằng 2<br />

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x<br />

2<br />

Câu 13: Cho đồ thị hàm số<br />

<br />

y f x có đồ thị như hình vẽ bên.<br />

Tìm số nghiệm của phương trình f x<br />

A. 0 B. 1<br />

C. 2 D. 3<br />

x


1<br />

x<br />

Câu 14: Tính tích phân I dx<br />

x<br />

A.<br />

1<br />

I1 B.<br />

e<br />

e<br />

1<br />

1<br />

I2 C.<br />

e<br />

1<br />

I2 D.<br />

e<br />

Câu 15: Hỏi điểm M(3; 1)<br />

là điểm biểu diễn số phức nào sau đây<br />

1<br />

I1<br />

e<br />

A. z 1 3i B. z 1 3i C. z 3 i<br />

D. z 3<br />

i<br />

Câu 16: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào được cho dưới đây là<br />

phương trình mặt phẳng Oyz?<br />

A. z y z B. y z 0 C. y z 0 D. x 0<br />

Câu 17: Cho hàm số<br />

hàm số<br />

y<br />

f x<br />

xác định, liên tục trên và có đạo hàm <br />

f ' x<br />

có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng<br />

f ' x . Biết rằng<br />

A. Hàm số y f x<br />

đồng biến trên khoảng ( 2;0)<br />

B. Hàm số y f x<br />

nghịch biến trên khoảng 0; <br />

C. Hàm số y f x<br />

đồng biến trên khoảng ; 3<br />

D. Hàm số y f x<br />

nghịch biến trên khoảng 3; 2<br />

.<br />

Câu 18: Cho các giả <strong>thi</strong>ết sau đây. Giả <strong>thi</strong>ết nào kết luận đường thẳng a sống sống với mặt<br />

phẳng <br />

<br />

A. a / /b và b <br />

B. a / / và // <br />

<br />

C. a / /b và b / / <br />

D. a <br />

<br />

Câu 19: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1;2;2 , B3;-2;0 . Viết<br />

phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB<br />

A. x 2y 2z 0 B. x 2y 2 1 0 C. x 2y z 0 D. x 2y z 3 0


Câu 20: Một <strong>chi</strong>ếc hộp có chín thẻ đánh số từ 1 đến 9 . Rút ngẫu nhiên hai thẻ rồi nhân hai số<br />

ghi trên thẻ với nhau. Tính xác suất để kết quả nhận được là một số chẵn.<br />

A. 5<br />

54<br />

Câu 21: Cho hàm số<br />

Tìm f x<br />

<br />

2<br />

x<br />

2<br />

B. 8 9<br />

C. 4 9<br />

f x<br />

thỏa mãn đồng thời các điều kiện<br />

A. f x<br />

cos x 2<br />

B. <br />

2<br />

x<br />

2<br />

C. f x<br />

cos x<br />

D. f x<br />

D. 13<br />

18<br />

f ' x<br />

x sin x và f 0<br />

1.<br />

2<br />

x<br />

f x cos x 2<br />

2<br />

Câu 22: Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

A. S 4ln 2 e 5 B. S 4ln 2 e 6 C.<br />

2<br />

x 1<br />

cos x <br />

2 2<br />

Câu 23: Cho các số thực dương a b, thỏa mãn log2a x,log<br />

2b y.<br />

A.<br />

P<br />

2 3<br />

x y<br />

B.<br />

Câu 24: Cho hàm số<br />

<br />

y f x<br />

x<br />

y e , y 2, x 0, x 1.<br />

2<br />

S e 7 D. S e 3<br />

Tính P log 2 3<br />

2<br />

a b <br />

2 3<br />

P x y C. P 6xy D. P 2x 3y<br />

có bảng xét dấu đạo hàm như sau<br />

x -1 0 1 <br />

y’ - || - 0 + 0 -<br />

Mệnh <strong>đề</strong> nào sau đây đúng?<br />

A. min f<br />

<br />

x f 0<br />

B. min f<br />

<br />

x f 1<br />

C. min f<br />

<br />

x f 0<br />

D. min f<br />

<br />

x f <br />

1<br />

1;<br />

<br />

0; <br />

1;1<br />

Câu 25: Đường cong ở hình bên là dạng của một đồ thị hàm số.<br />

; 1<br />

Hỏi hàm số đó là hàm số nào trong các hàm số sau


A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

3<br />

y x 4<br />

3 2<br />

y x 3x 4<br />

3<br />

y x 3x 2<br />

3 2<br />

y x 3x 4<br />

Câu 26: Một công ti trách nhiệm hữu hạn thực hiện việc trả lương cho các kĩ sư theo phương<br />

thức sau: Mức lương của quý làm việc đầu tiên cho công ti là 4,5 triệu đồng/quý, và kể từ quý<br />

làm việc thứ hai, mức lương sẽ được tăng thêm 0,3 triệu đồng mỗi quý. Hãy tính tổng số tiền<br />

lương một kĩ sư được nhận sau 3 <strong>năm</strong> làm việc cho công ti.<br />

A. 83,7 (triệu đồng) B. 78,3 (triệu đồng)<br />

C. 73,8 (triệu đồng) D. 87,3 (triệu đồng)<br />

Câu 27: Cho các số tự nhiên m n, thỏa mãn đồng thời các điều kiện<br />

Khi đó m n bằng<br />

2<br />

Cm<br />

153 và<br />

A. 25 B. 24 C. 26 D. 23<br />

C C .<br />

n n2<br />

m m<br />

x 4 y 1 z 5<br />

Câu 28: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz, cho hai đường thẳng 1<br />

: <br />

3 2 1<br />

x 2 y 3 z<br />

:<br />

1 3 1<br />

2<br />

. Giả sử<br />

1 2<br />

đường thẳng 1và . 2<br />

Tính MN<br />

M , N sao cho MN là đoạn vuông góc chung của hai<br />

A. M N5; 5;10<br />

B. MN2; 2; 4<br />

C. MN3; 3; 6<br />

D. MN1; 1; 2<br />

Câu 29: Cho tứ diện ABCD có AB CD a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và<br />

BC. Xác định độ dài đoạn thẳng MN để góc giữa hai đường thẳng AB và MN bằng 30 .<br />

và<br />

A.<br />

a<br />

MN B.<br />

2<br />

a 3<br />

MN C.<br />

2<br />

a 3<br />

MN D.<br />

3<br />

a<br />

MN 4


Câu 30: Tính thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x 0 và x , biết rằng <strong>thi</strong>ết<br />

diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ<br />

<br />

<br />

x 0 x là một tam giác <strong>đề</strong>u cạnh là 2 sinx<br />

A. V 3<br />

B. V3 C. V 2 3 D. V 2 3<br />

Câu 31: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A( 0;2; 2)<br />

và B( 2;2; 4) . Giả<br />

sử Ia;b;c là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB. Tính<br />

2 2 2<br />

a b c<br />

A. T 8<br />

B. T 2<br />

C. T 6<br />

D. T 14<br />

Câu 32: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và<br />

<br />

<br />

SA ABCD , SA x. Xác định x để hai mặt phẳng SBC và SDC tạo với nhau một góc<br />

bằng 60<br />

A. x a 3 B. x a<br />

C.<br />

a 3<br />

x D.<br />

2<br />

Câu 33: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng<br />

phẳng P : x y 2z 5 0<br />

a<br />

x <br />

2<br />

x 1 y z 2<br />

d : , mặt<br />

2 1 1<br />

và A( 1; 1;2)<br />

. Đường thẳng cắt d và P lần lượt tại M và N<br />

sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng MN . Một vectơ chỉ phương của là:<br />

A. u 2;3;2<br />

B. u 1; 1;2 C. u <br />

3;5;1<br />

D. u 4;5; 13 <br />

<br />

<br />

3 2<br />

Câu 34: Cho hàm số <br />

y x 3mx m 1 x 1 có đồ thị C. Biết rằng khi m m0<br />

thì<br />

tiếp tuyến với đồ thị C tại điểm có hoành độ x0<br />

1 đi qua A(1;3). Khẳng định nào sau<br />

đây là đúng?<br />

A. 1 m0<br />

0 B. 0 m0<br />

1 C. 1m0<br />

2 D. 2 m0<br />

1


Câu 35: Cho hàm số<br />

f x có đạo hàm xác định, liên tục [0;1] đồng thời thỏa mãn các điều<br />

2<br />

kiện f 0<br />

1 và f ' x f '' x .<br />

Đặt T f 1 f 0<br />

hãy chọn khẳng định đúng?<br />

A. 2 T 1 B. 1 T 0 C. 0 T 1 D. 1T 2<br />

Câu 36: Gọi<br />

1 2 3<br />

3 2<br />

z ,z ,z là các nghiệm của phương trình <br />

thuần ảo. Đặt P z2 z3<br />

hãy chọn khẳng định đúng?<br />

iz 2z 1 i z i 0. Biết z<br />

1<br />

là số<br />

A. 4 P 5 B. 2 P 3 C. 3 P 4 D. 1P 2<br />

Câu 37: Tích tất cả các nghiệm của phương trình<br />

log x log x 1 1 bằng<br />

2<br />

2 2<br />

A.<br />

2<br />

1 5<br />

2<br />

B. 1 C.<br />

1<br />

5<br />

2<br />

2<br />

D. 1 5<br />

Câu 38: Biết rằng<br />

T a b c<br />

3 2<br />

x x 1 a 4 b<br />

dx <br />

x x 1<br />

c<br />

với a, b, c là các số nguyên dương. Tính<br />

2<br />

A. T 31<br />

B. T 29<br />

C. T 33<br />

D. T 27<br />

Câu 39: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Gọi K là trung điểm của<br />

DD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng CK và A’D bằng<br />

A. a 3<br />

3<br />

B. a 3<br />

2<br />

C. 2a 3<br />

3<br />

Câu 40: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình<br />

nghiệm duy nhất?<br />

D. a 3<br />

A. 1 B. 3 C. Vô số D. 2<br />

log<br />

<br />

<br />

mx<br />

<br />

<br />

5<br />

log5<br />

x 1 2<br />


Câu 41: Cho hàm số<br />

2<br />

ax bx c khi x 0<br />

f x <br />

.<br />

ax b 1 khi x


Câu 47: Cho tứ diện <strong>đề</strong>u ABCD, AA<br />

1<br />

là một đường cao của tứ diện. Gọi I là trung điểm của<br />

AA<br />

1. Mặt phẳng BCI <strong>chi</strong>a tứ diện đã cho thành hai tứ diện. Tính tỉ số hai bán kính của hai<br />

mặt cầu ngoại tiếp hai tứ diện đó.<br />

A.<br />

43<br />

51<br />

B. 1 2<br />

C. 1 4<br />

D.<br />

48<br />

153<br />

Câu 48: Cho số phức z thỏa mãn 5 z i z 1 3i 3 z 1 i . Tìm giá trị lớn nhất M của<br />

z 2+3i ?<br />

A.<br />

10<br />

M B. M 1 3 C. M 4 5 D. M<br />

9<br />

3<br />

Câu 49: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 0;2;2 , B2;-2;0 . Gọi<br />

I1( 1;1 ; 1)<br />

và I2( 3; 1;1) là tâm của hai đường tròn nằm trên hai mặt phẳng khác nhau và có<br />

chung một dây cung AB. Biết rằng luôn có một mặt cầu S đi qua cả hai đường tròn ấy. Tính<br />

bán kính R của S.<br />

A.<br />

219<br />

R B. R 2 2 C.<br />

3<br />

Câu 50: Cho hàm số<br />

<br />

129<br />

R D. R 2 6<br />

3<br />

f x có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] thỏa mãn<br />

1<br />

1<br />

1<br />

2 9<br />

2<br />

<br />

và f x dx . Tính tích phân I <br />

f 1 1, f ' x dx= 5<br />

0<br />

0<br />

5<br />

f x dx<br />

0<br />

A.<br />

3<br />

I B.<br />

5<br />

1<br />

I C.<br />

4<br />

3<br />

I D.<br />

4<br />

1<br />

I <br />

5<br />

Đáp án<br />

1-A 2-B 3-B 4-C 5-C 6-D 7-B 8-A 9-D 10-D<br />

11-A 12-A 13-D 14-B 15-C 16-B 17-D 18-B 19-D 20-A<br />

21-A 22-D 23-B 24-D 25-C 26-C 27-B 28-B 29-D 30-A<br />

31-B 32-A 33-B 34-B 35-B 36-A 37-C 38-D 39-C 40-C<br />

41-A 42-D 43-C 44-A 45-C 46-A 47-C 48-C 49-B 50-D<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 2: Đáp án B<br />

BPT 2x x 1 x 1 S ;1<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

<br />

2<br />

Điểm nằm ngoài mặt cầu 2 2<br />

S : x y 1 z 2 tâm <br />

IM<br />

0<br />

2<br />

Câu 5: Đáp án<br />

<br />

I 0;1;0 ,R 2 thỏa mãn<br />

2<br />

x 1<br />

<br />

lim <br />

x<br />

x 2<br />

đồ thị hàm số<br />

y <br />

<br />

x<br />

2<br />

2<br />

x 1<br />

<strong>không</strong> có tiệm cận ngang<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

3<br />

i<br />

1 iz 3 i z 1<br />

2i<br />

1<br />

i<br />

<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

AB 2; 4; 2 2<br />

1;2;1<br />

Câu 9: Đáp án D<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

3 2<br />

Từ đồ thị, suy ra hàm số y f x 2x 3x<br />

Pt hoành độ giao điểm<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

x 0<br />

<br />

3 2<br />

1<br />

2x 3x x x<br />

<br />

2<br />

<br />

x 1<br />

e<br />

e<br />

1 x 1 1 1 1<br />

I dx dx ln x 2<br />

x<br />

<br />

x x x e<br />

2<br />

1 1 1<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

e


Dựa vào đồ thị hàm số<br />

f ' x ta thấy<br />

)f ' x 0, x 3; 2 f x<br />

đồng biến trên khoảng 3; 2<br />

)f ' x 0, x 3; 2 f x<br />

nghịch biến trên khoảng 2;<br />

<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

Ta có trung điểm của AB là I2;0;1 ;AB 21; 2; 1<br />

Phương trình trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB có n 1; 2; 1<br />

và đi qua I2;0;1<br />

là<br />

x 2y 2 1 0<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

<strong>Có</strong> 2 <strong>trường</strong> hợp sau:<br />

+) 1 thẻ ghi số chẵn, 1 thẻ ghi số lẻ, suy ra có<br />

+) 2 thẻ ghi số chẵn, suy ra có<br />

20 6 13<br />

Suy ra xác suất bằng<br />

2 <br />

C 18<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Phương trình hoành độ giao điểm là<br />

9<br />

2<br />

C4<br />

6 cách rút<br />

x<br />

e 2 x ln 2<br />

1 1<br />

C4C5<br />

20 cách rút<br />

Suy ra diện tích cần tính là<br />

ln 2 1<br />

x<br />

x<br />

S e 1dx+ e 1dx 4ln 2 e 5<br />

<br />

0 ln 2<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

Ta có <br />

P log a b log a log b 2log a 3log b 2x 3y<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

2 3 2 3<br />

2 2 2 2 2<br />

12<br />

4,5 4,5 0,3 ... 4,5 0,3.11 4,5 0,3.11 4,5 73,8 (triệu<br />

2<br />

Tổng tiền lương <br />

đồng)<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

Ta có<br />

2<br />

Cm<br />

153 m 18


C C n 18 n 2 n 8 m m 26<br />

n n2<br />

Suy ra <br />

18 18<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

Gọi M 4 3t;1 t; 5 2t ; N2 u; 3<br />

3u;u<br />

<br />

MN 2 u 3t; 4 3u t;u 2t 5<br />

Suy ra MN2; 2; 4<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

<br />

Gọi E là trung điểm cuả AC<br />

Khi đó NE / /AB SUY RA AB,MN<br />

NE,MN<br />

Do đó<br />

ENM 30 <br />

<br />

.<br />

<br />

ENM 150<br />

Lại có<br />

AB a a<br />

NE ,ME nên tam giác MNE cân tại E suy ra<br />

2 2 2<br />

ENM 30 NEM 120<br />

Suy ra<br />

2 2 a 3<br />

MN ME NE 2ME.NE.cosMEN <br />

2<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

Diện tích tam giác bằng: 2 3<br />

2 sin x 3 sin x<br />

4 <br />

Suy ra thể tích cần tìm là<br />

Câu 30: Đáp án A<br />

Do <br />

<br />

<br />

V 3sin xdx 3 cos x 2 3<br />

<br />

<br />

OA;OB <br />

4 1;1;1 OAB : x y z 0<br />

0<br />

<br />

0


2 2<br />

<br />

2 2 2 2<br />

IO IA a b c a b 2 c 2<br />

a 2<br />

2 2 2<br />

2 2 2 <br />

Ta có IO IB a b c a 2 b 2 c 4<br />

b 0<br />

<br />

I OAB <br />

a b c 0<br />

<br />

c 2<br />

<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

AC BD<br />

BD SAC SC BD<br />

BD<br />

SA<br />

Do <br />

Dựng OK SC SC BKD<br />

Khi đó góc giữa hai mặt phẳng SBC và SDC là BKD hoặc 180<br />

BKD<br />

Ta có BC SAB<br />

SBC vuông tại B có đường cao BK suy ra<br />

2 2<br />

SB.BC a x a<br />

BK a<br />

2 2 2 2<br />

SB BC x 2a<br />

OB<br />

TH1: BKD 60 BKO 30 BK a 2<br />

sin 30<br />

(loại)<br />

2 2<br />

OB a 2 a x a<br />

TH2 : BKD 120 BKO 60 BK x a<br />

sin 60<br />

2 2<br />

3 x 2a<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Gọi M 1 2t; t;2 t N2x x ;2y y ;2z z <br />

Suy ra N3 2t; 2 t;2 t ,<br />

do <br />

M3;2;4 AM 2;3;2 u <br />

A M A M A M<br />

N P 3 2t 2 t 4 2t 5 0 t 2


Câu 33: Đáp án B<br />

y' 3x 6mx m 1 y 1 4 5m; y 1 2m 1<br />

2<br />

Ta có <br />

PTTT tại điểm cóa hoành độ x0<br />

1<br />

y 4 5m x 1 2m 1<br />

là <br />

1<br />

A 1;3 3 2 4 5m 2m 1 4 8m m m 2<br />

Do tiếp tuyến qua 0<br />

Câu 34: Đáp án<br />

<br />

<br />

2<br />

f '' x<br />

f ' x<br />

f '' x<br />

1<br />

2<br />

f ' x <br />

Lấy nguyên hàm 2 vế ta có<br />

Do<br />

<br />

f ' 0 1<br />

C 1<br />

1 1<br />

<br />

<br />

df ' x 1 1<br />

dx x C f ' x<br />

<br />

f x<br />

f ' x<br />

x C<br />

<br />

2 <br />

1<br />

f ' x dx dx f 1 f 0 ln 2<br />

x1<br />

<br />

Suy ra <br />

0 0<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

3 2 3<br />

z bi i bi 2 bi 1i bi i 0 b 2b b bi i 0 b 1<br />

Đặt <br />

1<br />

3 2 2<br />

Do đó<br />

1<br />

<br />

z i iz 2z 1i z i 0 z i iz z 1 0<br />

<br />

2a a i<br />

2<br />

b b 1 4i<br />

4<br />

P z2 z3<br />

17<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

1<br />

Điều kiện: log2<br />

x 1 0 x <br />

2<br />

t 1 t 1<br />

<br />

2<br />

2 <br />

2<br />

1 t t 1<br />

t 4 2t 2 t 0 <br />

t t 1t t 1<br />

0<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

tlog2<br />

x1 2<br />

<br />

t 1<br />

<br />

<br />

t t 1 1<br />

1<br />

log x 2<br />

2<br />

x 1<br />

<br />

t 1 t 1; t 0 <br />

<br />

<br />

1<br />

5<br />

t 0 <br />

<br />

<br />

1 5 log x x 2 x x x 2<br />

<br />

2<br />

2<br />

t<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

t t 1 0 <br />

2 <br />

x 1<br />

log2<br />

x 0<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

1<br />

5 1<br />

5<br />

<br />

2 2<br />

2 1 2 3


x x 1x x 1<br />

x x 1 x x 1<br />

dx dx dx x x 1dx<br />

x x 1 x x 1 x x 1<br />

3 2<br />

3 2<br />

3 3<br />

<br />

2 2 2 2<br />

3<br />

2<br />

x 2 2 19 8 2 19 4 8<br />

<br />

= x 1<br />

a 19;b 8,c 6 T 33<br />

2 3 6 6<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

2<br />

Chọn hệ trục với D0;0;0 ,Aa;0;0 ,A ' a;0;a ,K 0;0; ,C0;a;0<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

a<br />

a<br />

<br />

2<br />

2<br />

a <br />

<br />

2 <br />

Khi đó DA ' a;0;a ,KC 0;a; DA ',KC<br />

2; 1; 2<br />

Phương trình mặt phẳng qua C (chứa CK) và sống sống với DA’ là P : 2x y 2z a 0<br />

a<br />

<br />

3<br />

Khi đó dCK;A'D dD; P<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

log5<br />

mx log x 1<br />

5<br />

mx 2log5<br />

x 1 <br />

<br />

2 <br />

<br />

log5<br />

x 1 <br />

x 1<br />

<br />

mx x 1<br />

<br />

2<br />

Do x 0<br />

x 1<br />

<br />

<strong>không</strong> phải nghiệm của phương trình PT x1<br />

m<br />

<br />

<br />

x<br />

2<br />

<br />

g x<br />

Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số<br />

x1 2<br />

1<br />

trên 1;0 0;<br />

<br />

g x x 2<br />

x x<br />

x -1 0 1 <br />

y' 0<br />

y 0 <br />

2<br />

Suy ra phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi m<br />

0<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

<br />

<br />

2<br />

f x f 0 ax bx<br />

<br />

lim lim lim ax b<br />

b<br />

x 0 x<br />

<br />

x0 x0 x0


f x f 0 ax<br />

Và lim lim lim a a<br />

<br />

x0 x 0 x0 x x0<br />

Yêu cầu bài toán<br />

Mà <br />

<br />

<br />

x0 x0<br />

<br />

f x f 0 f x f 0<br />

lim lim a b<br />

<br />

<br />

x0 x 0 x0<br />

x 0<br />

lim f x lim f x 1 b 1 b 2 a 2 T 6<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

VC.ABB 1A 1 d C; ABB 28<br />

1 1A 1<br />

.S<br />

ABB1 A<br />

<br />

1<br />

3 3<br />

Ta có <br />

Mà<br />

3 3 28<br />

VABC.A 1B1C<br />

V<br />

1 C.ABB1A<br />

. 14<br />

1<br />

2 2 3<br />

Câu 42: Đáp án D<br />

3 2<br />

cos3x cos 2x mcos x 1 4cos x 3cos x 2cos x 1 mcos x 1<br />

<br />

<br />

3 2<br />

4cos x 2cos x m 3 cos x 0 <br />

2<br />

4cos x 2cos x m 3 0 2<br />

<br />

Giải (1), ta có cos x 0 x k mà<br />

2<br />

2<br />

Giải (2), ta có t cos x 1;1<br />

khi đó <br />

Yêu cầu bài toán<br />

<br />

<br />

cos x 1<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

x ;2 x ; <br />

2 2 2 <br />

2 f t 4t 2t m 3 0<br />

<br />

2<br />

có 5 nghiệm khác nhau thuộc khoảng <br />

;2<br />

2 , khác <br />

3<br />

; <br />

2 2 <br />

f t<br />

0 có 2 nghiệm phân biệt 1 2<br />

t , t thỏa mãn 1 t2 0 t1<br />

1<br />

1 13 4m 1 13<br />

4m<br />

1 0 1 1 m 3<br />

4 4<br />

Vậy m 2 là giá trị cần tìm<br />

Câu 43: Đáp án C<br />

x 0;x 2<br />

f ' x<br />

0 <br />

y f f x y' f ' x .f ' f x <br />

0 f x<br />

0<br />

<br />

f ' f x 0 <br />

f x<br />

2<br />

Ta có <br />

Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy rằng:<br />

Phương trình f x<br />

0 có 1 nghiệm kép x 0, 1 nghiệm đơn x 2<br />

Phương trình f x<br />

2<br />

có 1 nghiệm đơn x x0<br />

2


3<br />

Khi đó, có thể coi hàm số y f f x<br />

Câu 44: Đáp án A<br />

y ' x x 2 x x 0<br />

Xếp một hàng thành 6 ô đánh số từ 1 đển 6 như hình<br />

<br />

có 4 điểm cực trị<br />

bên:<br />

Số các chữ số gồm 6 chữ số khác nhau được lập từ 6 chữ số đã cho là 5.5! = 600 số.<br />

Ta tìm số các số mà hai chữ số 0 và 5 đứng cạnh nhau:<br />

• Chữ số 0 và 5 cạnh nhau tại ô số 1 và 2 có 1.4! 24 số.<br />

• Chữ số 0 và 5 đứng cạnh nhau tại các ô 2;3 , 3;4 , 4;5 , 5;6 có 4.2! .4! 192 số.<br />

Vậy có tất cả 24 192 216 số mà chữ số 0 và 5 đứng cạnh nhau.<br />

Do đó , số các số thỏa mãn yêu cầu bài toán là 600 216 384 số<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

Xét<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

4 2<br />

g x 8x ax b<br />

4 2<br />

h x 8x 8x 1<br />

<br />

<br />

2<br />

k x g x h x a 8 x b 1<br />

Giả <strong>thi</strong>ết, ta có max g<br />

<br />

x 1 gx 1, x 1;1 g x<br />

1;1<br />

1;1<br />

1 1 <br />

k 1 0,k 0,k 0 0,k 0,k 1 0<br />

2 2<br />

Khi đó <br />

Suy ra<br />

k x<br />

0 có 4 nghiệm trên đoạn 1;1<br />

mà k(x) là đa thức bậc 2 <br />

Vậy a 8,b 1<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

Chuẩn hóa AB 1. Gọi M là trung điểm của BC, P IM AD<br />

ĐẶT<br />

AP<br />

x .<br />

AD<br />

Ta có <br />

k x 0<br />

1 1 1 <br />

2OM OD 0 AO 2AM AD AI 2AM AP <br />

3 6 x <br />

Ba điểm M, I, P thẳng hàng nên 2 1 1 x <br />

1<br />

6 6x 4<br />

Áp dụng công thức tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện<br />

R <br />

Với r là bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy, l là độ dài bên và h là <strong>chi</strong>ều cao<br />

Khi đó<br />

86 102 R 43<br />

R ,R<br />

16 16 R 51<br />

P.BCD<br />

P.BCD<br />

<br />

P.ABC<br />

<br />

P.ABC<br />

Câu 47: Đáp án C<br />

1 2 3 4 5 6<br />

<br />

2 2 2 2<br />

r l h . r l h<br />

2h


GỌI A 1;3 ,B 1; 1 ,C 0;1 C là trung điểm AB<br />

2 2 2<br />

2 MA MB AB<br />

2 2 2<br />

MC MA MB 2MC 10<br />

2 4<br />

với M z x; y<br />

2 2 2 2 2<br />

Ta có <br />

5MC MA 3MB 1 3 MA MB 10 2MC 10 MC 2 5<br />

Khi đó z 2 3i z 1 2 4i<br />

z 1 2 4i MC 2 5 4 5<br />

Câu 48: Đáp án C<br />

x 15t<br />

I1A;I1B <br />

<br />

10;4;2 / / 5;2;1 d<br />

1<br />

: y 1<br />

2t<br />

<br />

z 1 t<br />

Ta có <br />

là trục đường tròn tâm I, 1<br />

đi qua A, B<br />

x 3 t<br />

I2A;I2B <br />

<br />

2; 4;10 / / 1; 2;5 d<br />

2<br />

: y 1<br />

2t<br />

<br />

z 1 5t<br />

Lại có <br />

A, B<br />

Tâm mặt cầu (S) chứa cả 2 đường tròn có tâm<br />

Bán kính mặt cầu cần tìm là<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

Đặt<br />

2<br />

t x t x dx 2tdt và<br />

là trục đường tròn tâm I,<br />

2<br />

đi qua<br />

8 5 2 <br />

I ; ; <br />

3 3 3 là giao điểm của d<br />

1,d<br />

2<br />

2 2 2<br />

8 5 2 129<br />

R IA 2 2<br />

<br />

3 3 3 3<br />

x 0 t 0<br />

<br />

x 1 t 1<br />

1 1 1 1<br />

2 1<br />

f x dx 2tf t dt 2 x.f x dx x.f x dx <br />

5 5<br />

<br />

Khi đó <br />

Đặt<br />

0 0 0 0<br />

<br />

du<br />

f ' x dx<br />

2<br />

1<br />

u f x<br />

<br />

1 x .f x<br />

1<br />

<br />

1 <br />

1<br />

2 2 3<br />

2<br />

x x.f x dx x .f ' x dx x .f ' xdx<br />

<br />

dv xdx<br />

<br />

v<br />

2 2<br />

<br />

<br />

5<br />

0 0 0 0<br />

2<br />

Xét<br />

1 1 1 1<br />

2 2 2 4 9 6 1 2<br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

f ' x kx dx f ' x dx 2k x f ' x dx k x dx k k 0 k 3<br />

4 5 5<br />

0 0 0 0<br />

2 2 3<br />

Do đó f ' x 3x 0 f ' x 3x f x f ' xdx x C mà <br />

f 1 1 C 0


Vậy <br />

1 4<br />

1<br />

3 3<br />

x 1<br />

f x x I x dx <br />

4 4<br />

Câu 50: Đáp án D<br />

0 0


THƯ VIỆN ĐỀ THI THỬ <strong>THPT</strong>QG <strong>2018</strong><br />

<strong>Đề</strong> <strong>thi</strong>: <strong>THPT</strong> Lục Ngạn 1-Bắc <strong>Gia</strong>ng<br />

2<br />

Câu 1: Cho parabol P : y x 2<br />

và hai tiếp tuyến của P<br />

tại các điểm M 1;3<br />

<br />

N 2;6 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi <br />

A. 9 4<br />

Câu 2: Hàm số<br />

B. 13 4<br />

P và hai tiếp tuyến đó bằng<br />

C. 7 4<br />

3 2<br />

y x 3x 4 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?<br />

A. ; 2<br />

B. 0; <br />

C. 2;0<br />

Câu 3: Tìm mệnh <strong>đề</strong> sai trong các mệnh <strong>đề</strong> sau.<br />

A. Giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

B. Hàm số<br />

y<br />

3 x<br />

2 nghịch biến trên<br />

C. Hàm số y log 2<br />

2<br />

x 1<br />

x x 2<br />

y 2 2 bằng 4.<br />

đồng biến trên<br />

D. Hàm số y log x 2 1<br />

đạt cực đại tại x 0<br />

1<br />

2<br />

D.<br />

D. 21<br />

4<br />

Câu 4: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm A 1; 1;2 và<br />

có một véc tơ pháp tuyến n 2;2; 1 .<br />

Phương trình của (P) là:<br />

A. 2x 2y z 6 0 B. 2x 2y z 2 0 C. 2x 2y z 6 0 D. 2x 2y z 2 0<br />

Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình <br />

log x 3 log x 2 là<br />

2 2<br />

A. 3; <br />

B. 4; <br />

C. ; 1 4;<br />

D. 3;4<br />

<br />

Câu 6: Lớp 12A2 có 10 học sinh giỏi, trong đó có 6 nam và 4 nữ. Cần chọn ra 3 học sinh đi<br />

dự hội nghị ‘’Đổi mới phương pháp dạy và học’’ của nhà <strong>trường</strong>. Tính xác suất để có đúng<br />

hai học sinh nam và một học sinh nữ được chọn. Giả sử tất cả các học sinh đó <strong>đề</strong>u xứng đáng<br />

được đi dự đại hội như nhau.<br />

và<br />

A. 2 5<br />

B. 1 3<br />

C. 2 3<br />

D. 1 2<br />

Câu 7: Với các số thực x, y dương bất kì. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

x<br />

log2<br />

x<br />

log2 x y log2 x log2<br />

y<br />

B. log2<br />

<br />

y<br />

log2<br />

y<br />

A.


2<br />

x<br />

<br />

C. log2 2log2 x log2<br />

y<br />

y <br />

3 2<br />

Câu 8: Cho hàm số <br />

log xy log x.log y<br />

D. <br />

2 2 2<br />

y x mx 4m 9 x 5, với m là tham số. <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị<br />

nguyên của m để hàm số nghịch biến trên ;<br />

?<br />

A. 5 B. 6 C. 7 D. 4<br />

2<br />

Câu 9: Biết rằng <br />

S a b c<br />

ln x 1 dx a ln 3 bln 2 c với a, b, c là các số nguyên. Tính<br />

1<br />

A. S 0<br />

B. S 1<br />

C. S 2<br />

D. S<br />

2<br />

Câu 10: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và<br />

OA OB OC 3a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng OA và BC bằng:<br />

A. 1 a<br />

2<br />

B. 3 a<br />

2<br />

C. 3 2 a<br />

2<br />

Câu 11: Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình thoi cạnh a, góc<br />

D. 3 3 a<br />

2<br />

BAD 60 ; AA ' a 2. M là trung điểm của AA’ . Gọi của góc giữa hai mặt phẳng<br />

( <br />

B'MD và ABCD . Khi đó cos bằng:<br />

A.<br />

3<br />

3<br />

B.<br />

3<br />

4<br />

Câu 12: Bổ dọc một quả dưa hấu ta được <strong>thi</strong>ết diện là hình elip có trục lớn 28cm, trục nhỏ<br />

25cm. Biết cứ<br />

C.<br />

2<br />

3<br />

3<br />

1000cm dưa hấu sẽ làm được cốc sinh tố giá 20.000đ. Hỏi từ quả dưa hấu<br />

trên có thể thu được bao nhiêu tiền từ việc bán nước sinh tố? Biết rằng bề dày vỏ dưa <strong>không</strong><br />

đáng kể.<br />

A. 183.000đ. B. .180.000đ. C. 185.000đ. D. 190.000đ.<br />

Câu 13: Giá trị lớn nhất của hàm số<br />

3 2<br />

y x x 8x<br />

trên 1;3<br />

<br />

A. 8<br />

B. 6<br />

C. 176<br />

27<br />

D.<br />

5<br />

3<br />

D. 4<br />

Câu 14: Trong một buổi khiêu vũ có 20 nam và 18 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một<br />

đôi nam nữ để khiêu vũ?<br />

A.<br />

2<br />

C<br />

38<br />

B.<br />

2<br />

A<br />

38<br />

C.<br />

2 1<br />

C20C 18<br />

D.<br />

1 1<br />

C20C<br />

18


Câu 15: Cho hàm số<br />

4 2 4<br />

y 3x 2mx 2m m . Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số<br />

đã cho có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có diện tích bằng 3.<br />

A. m 3<br />

B. m 3<br />

C. m 4<br />

D. m<br />

4<br />

2<br />

Câu 16: Cho hàm số <br />

y log x 2x . Tập nghiệm của bất phương trình y ' 0 là<br />

1<br />

3<br />

A. 1<br />

B. ;0<br />

C. 1; <br />

D. 2; <br />

Câu 17: Cho hàm số<br />

2<br />

<br />

f 2.<br />

3<br />

<br />

f x<br />

xác định trên<br />

Giá trị của biểu thức f 1 f 3<br />

bằng<br />

1<br />

\ <br />

3 3<br />

f ' x ,f 0 1<br />

và<br />

3x 1<br />

thỏa mãn <br />

A. 5ln 2 3 B. 5ln 2 2 C. 5ln 2 4 D. 5ln 2 2<br />

x<br />

25 2 3 x 5 2x 7 0<br />

x<br />

Câu 18: Nghiệm của phương trình <br />

đây?<br />

nằm trong khoảng nào sau<br />

A. 5;10 <br />

B. 0;2 <br />

C. 1;3 <br />

D. 0;1<br />

<br />

Câu 19: Cho hàm số<br />

đúng?<br />

y<br />

f x<br />

có lim f x<br />

3 và <br />

x<br />

A. Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận ngang.<br />

lim f x 3. Khẳng định nào sau đây<br />

x<br />

B. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y 3, y 3<br />

C. Đồ thị hàm số <strong>không</strong> có tiệm cận ngang.<br />

D. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x 3, x 3<br />

Câu 20: Cho<br />

A.<br />

2<br />

f xdx 2 và gxdx 1.<br />

Tính <br />

<br />

1<br />

11<br />

I B.<br />

2<br />

2<br />

1<br />

7<br />

I C.<br />

2<br />

2<br />

<br />

I x 2f x 3g x dx<br />

1<br />

17<br />

I D.<br />

2<br />

5<br />

I <br />

2<br />

Câu 21: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu đi qua hai điểm<br />

A 3;1;2 ; B 1;1; 2 và có tâm thuộc trục Oz là:<br />

A.<br />

2 2 2<br />

x y z 2y 11 0<br />

x 1 y z 11<br />

B. 2 2 2<br />

2 2<br />

x y 1 z 11<br />

D.<br />

C. 2<br />

2 2 2<br />

x y z 2z 10 0<br />

Câu 22: Công thức tính thể tích của khối chóp có diện tích đáy là B và <strong>chi</strong>ều cao h là


1<br />

A. V Bh B.<br />

2<br />

1<br />

V Bh C. V Bh<br />

D.<br />

3<br />

2<br />

V Bh<br />

3<br />

Câu 23: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng P : x 2y 3z 3 0 . Trong<br />

các véc tơ sau véc tơ nào là véc tơ pháp tuyến của P ?<br />

A. n 1;2; 3<br />

B. n 1;2;3 C. n 1;2;3<br />

D. n 1; 2;3<br />

Câu 24: Cho hàm số<br />

3 2<br />

<br />

<br />

y f x xác định và liên tục trên tập và có đạo hàm<br />

f ' x x x 1 2 x . Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?<br />

A. 0 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 25: Cho tứ diện ABCD có các cạnh AD BC 3, AC BD 4; AB CD 2 3. Thể<br />

tích tứ diện ABCD bằng:<br />

A.<br />

2740<br />

12<br />

B.<br />

2047<br />

12<br />

4x 9<br />

Câu 26: Tìm trên mỗi nhánh của đồ thị C : y <br />

x<br />

3<br />

giá trị nhỏ nhất, giá trị nhỏ nhất đó bằng<br />

C.<br />

2074<br />

12<br />

D.<br />

2470<br />

12<br />

các điểm M<br />

1,M2để độ dài MM<br />

1 2đạt<br />

A. 2 5 B. 2 2 C. 2 6 D. 3 2<br />

2<br />

Câu 27: Họ nguyên hàm của hàm số f x 3x 2x 5 là<br />

3 2 5<br />

A. Fx x x <br />

3<br />

B. <br />

F x x x C<br />

3 2<br />

3 2<br />

C. Fx x x 5x C<br />

D. <br />

F x x x C<br />

Câu 28: Một hình nón có đường sinh bằng 5a và bán kính đáy bằng 4a. Thể tích của khối nón<br />

bằng:<br />

A.<br />

3<br />

5 a<br />

B.<br />

3<br />

16 a<br />

C.<br />

Câu 29: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình<br />

3<br />

9 a<br />

D.<br />

x x<br />

4 8.2 4 0<br />

3<br />

15<br />

a<br />

bằng bao nhiêu?<br />

A. 1 B. 0 C. 2 D. 8<br />

Câu 30: Cho hàm số<br />

x<br />

3<br />

y . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?<br />

x 3<br />

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ;3<br />

và 3; <br />

B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ;3<br />

và 3;


C. Hàm số nghịch biến trên \ 3<br />

<br />

D. Hàm số đồng biến trên \ 3<br />

<br />

Câu 31: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB a 3; AD a 2.SA<br />

vuông góc với mặt phẳng đáy SA a 3 . Cosin của góc giữa SC và mặt đáy bằng:<br />

A.<br />

5<br />

4<br />

B.<br />

10<br />

4<br />

C.<br />

6<br />

4<br />

D.<br />

7<br />

4<br />

Câu 32: Tích phân <br />

1<br />

I 2x 1 dx có giá trị bằng:<br />

0<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 33: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho a 3; 2; 1 ,b 2;0; 1 .<br />

Độ dài<br />

a<br />

b là:<br />

A. 2 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 34: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1;0;1 ;B2;1;2 và mặt<br />

phẳng P : x 2y 3z 3 0. Phương trình mặt phẳng <br />

đi qua hai điểm A, B và vuông<br />

góc với mặt phẳng P<br />

là:<br />

_<br />

A. x 2y z 6 0 B. x 2y 3z 6 0 C. x 2y z 2 0 D. x 2y 3z 6 0<br />

Câu 35: Cho hàm số<br />

<br />

y f x có bảng biến <strong>thi</strong>ên như sau:<br />

x 1<br />

0 1 <br />

y' + + - +<br />

y 2<br />

3<br />

3 <br />

Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai?<br />

A. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y 3và y 3.<br />

B. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng x 1 và x 1<br />

C. Hàm số <strong>không</strong> có đạo hàm tại x 0 nhưng vẫn đạt cực trị tại x 0<br />

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x<br />

1<br />

2 2 2<br />

S : x 1 y 2 z 3 9 là:<br />

Câu 36: Tâm I và bán kính R của mặt cầu


A. I1;2; 3 ;R 3 B. I1; 2;3 ;R 3 C. I1;2; 3 ;R 3 D. <br />

I 1; 2;3 ;R 3<br />

Câu 37: Phương trình 15 sinx cos x m,<br />

với m là tham số có nghiệm khi giá trị của m<br />

bằng:<br />

A. 4 m 4 B.<br />

m<br />

1<br />

<br />

m1<br />

C. 1 m 1 D.<br />

m<br />

4<br />

<br />

m4<br />

Câu 38: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A 4;0;0 , B0;4;0 ; C0;0;4 . Bán<br />

kính mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC bằng:<br />

A.<br />

4<br />

6 2 3<br />

B.<br />

3<br />

6 2 3<br />

C.<br />

4<br />

3<br />

3<br />

D.<br />

5<br />

6 2 3<br />

Câu 39: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A 2;0;0 ;M 1;1;1 . Mặt phẳng (P) thay<br />

đổi qua AM cắt các tia Oy; Oz lần lượt tại B, C . Khi mặt phẳng (P) thay đổi thì diện tích tam<br />

giác ABC đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu?<br />

A. 2 6 B. 4 6 C. 3 6 D. 5 6<br />

Câu 40: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M 2; 3;4 .<br />

Gọi A, B, C là hình<br />

<strong>chi</strong>ếu của M trên các trục tọa độ. Phương trình mặt phẳng (ABC) là:<br />

A. 6x 4y 3z 12 0<br />

B. 6x 4y 3z 1 0<br />

C. 6x 4y 3z 1 0<br />

D. 6x 4y 3z 12 0<br />

Câu 41: Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ<br />

với giá 2.000.000 đồng một tháng thì mọi căn hộ <strong>đề</strong>u có người thuê và cứ tăng thêm giá cho<br />

thuê mỗi căn hộ 100.000 đồng một tháng thì sẽ có 2 căn hộ bỏ trống. Hỏi muốn có thu nhập<br />

cao nhất thì công ty đó phải cho thuê mỗi căn hộ với giá bao nhiêu một tháng ?<br />

A. 2.225.000 đồng B. 2.250.000 đồng C. 2.200.000 đồng D. 2.100.000 đồng<br />

Câu 42: Cho hàm số<br />

3<br />

x.f xdx 5. Tính tích phân I <br />

1<br />

A.<br />

y<br />

5<br />

I B.<br />

2<br />

f x<br />

liên tục trên và thỏa mãn f 4 x f x<br />

3<br />

f x dx .<br />

1<br />

7<br />

I C.<br />

2<br />

9<br />

I D.<br />

2<br />

. Biết<br />

11<br />

I <br />

2<br />

Câu 43: Cho hình lập phương có cạnh bằng 1. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lập<br />

phương đó bằng<br />

A. 3 B. 12 C. D. 6


Câu 44: Cho dãy số un<br />

được xác định bởi u1 2;u<br />

n<br />

2un<br />

1<br />

3n 1.<br />

Công thức số hạng<br />

tổng quát của dãy số đã cho là biểu thức có dạng<br />

n<br />

a.2 bn c,<br />

với a, b, c là các số nguyên,<br />

n 2, n N. Khi đó, tổng a b c có giá trị bằng ?<br />

A. 4<br />

B. 4 C. 3<br />

D. 3<br />

Câu 45: Với n là số nguyên dương thỏa mãn<br />

C C 55. Hệ số của số hạng chứa<br />

1 2<br />

n n<br />

5<br />

x trong<br />

khai triển của biểu thức<br />

<br />

x<br />

<br />

3<br />

n<br />

2 <br />

<br />

2 <br />

x bằng<br />

A. 8064 B. 3360 C. 8440 D. 6840<br />

Câu 46: <strong>Có</strong> 10 quyển sách toán giống nhau, 11 quyển sách lý giống nhau và 9 quyển sách<br />

hóa giống nhau. <strong>Có</strong> bao nhiêu cách trao <strong>giải</strong> thưởng cho 15 học sinh có kết quả <strong>thi</strong> cao nhất<br />

của khối A trong kì <strong>thi</strong> <strong>thử</strong> lần 2 của <strong>trường</strong> <strong>THPT</strong> Lục Ngạn số 1, biết mỗi phần thưởng là<br />

hai quyển sách khác loại ?<br />

A.<br />

7 3<br />

C<br />

15.C 9<br />

B.<br />

Câu 47: Phương trình sin 2x<br />

k<br />

<br />

x <br />

6 3<br />

<br />

x k2<br />

2<br />

A. k<br />

<br />

<br />

<br />

x k2<br />

6<br />

<br />

x k2<br />

2<br />

C. k<br />

<br />

Câu 48: Cho hàm số<br />

thị của hàm số<br />

y<br />

6 4<br />

C<br />

15.C 9<br />

C.<br />

cos x có nghiệm là<br />

f x<br />

liên tục trên đoạn <br />

3 4<br />

C<br />

15.C 9<br />

D.<br />

k<br />

<br />

x <br />

6 3<br />

<br />

x k2<br />

3<br />

B. k<br />

<br />

k2<br />

<br />

x <br />

6 3<br />

<br />

x k2<br />

2<br />

D. <br />

k<br />

<br />

2<br />

C<br />

30<br />

a;b . Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ<br />

y f x ,<br />

trục hoành và hai đường thẳng <br />

tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức<br />

x a, x b a b . Thể tích của khối<br />

b<br />

b<br />

b<br />

b<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

A. V f xdx<br />

B. V f xdx<br />

C. V f xdx<br />

D. <br />

a<br />

a<br />

log x 1 3là<br />

Câu 49: Nghiệm của phương trình <br />

4<br />

a<br />

V 2 f x dx<br />

<br />

A. x 66<br />

B. x 63<br />

C. x 68<br />

D. x 65<br />

Câu 50: Cho hình lăng trụ tam giác <strong>đề</strong>u ABC.A'B'C'có độ dài cạnh đáy bằng a, <strong>chi</strong>ều cao là<br />

h. Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp hình lăng trụ.<br />

a


2<br />

ah<br />

A. V B.<br />

9<br />

2<br />

ah<br />

V C.<br />

3<br />

V<br />

2<br />

3 a h D.<br />

V <br />

2<br />

a h<br />

Đáp án<br />

1-A 2-C 3-C 4-B 5-B 6-D 7-C 8-C 9-A 10-C<br />

11-A 12-A 13-B 14-D 15-B 16-B 17-A 18-B 19-A 20-C<br />

21-D 22-B 23-D 24-D 25-D 26-C 27-C 28-B 29-C 30-B<br />

31-B 32-C 33-B 34-C 35-D 36-C 37-A 38-A 39-B 40-A<br />

41-B 42-A 43-A 44-C 45-A 46-B 47-D 48-A 49-D 50-B<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

PT tiếp tuyến tại hai điểm M, N là<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

x 2x 1<br />

<br />

y 4x 2<br />

PT hoành độ giao điểm là<br />

Suy ra diện tích hình phẳng cần tính là<br />

1<br />

2<br />

1<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

x 2 4x 2 1<br />

<br />

x <br />

2x 1 4x 2 <br />

<br />

2<br />

2<br />

x 2 2x 1 x 1, x 2<br />

2 2<br />

9<br />

S x 2 2x 1 dx x 2 4x 2dx<br />

<br />

4<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

y' 3x 6x 3x x 2 y' 0 2 x 0<br />

2<br />

Ta có <br />

Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng <br />

2;0<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Phương trình của P<br />

là 2x 2y z 2 0<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

2<br />

1<br />

2


x 3 0<br />

x 3<br />

x 3 x 3<br />

<br />

BPT x 0 x 4 x 4 S 4;<br />

2<br />

<br />

<br />

x x 3<br />

4 x 3x 4 0 <br />

<br />

log2<br />

x 3<br />

x 2<br />

x 1<br />

<br />

Câu 6: Đáp án D<br />

Xác suất bằng<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

Ta có<br />

C .C 1<br />

<br />

C 2<br />

2 1<br />

6 4<br />

3<br />

10<br />

2<br />

y' 3x 2mx 4m 9<br />

; ' m 3 4m 9 0 9 m 3<br />

2<br />

Hàm số nghịch biến trên <br />

Suy ra có 7 giá trị của m thỏa mãn <strong>đề</strong> bài.<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Đặt<br />

1<br />

2 2<br />

u ln x 1<br />

<br />

du dx<br />

2 x<br />

x1<br />

ln x 1 dx x ln x 1<br />

1<br />

dx<br />

dv dx<br />

<br />

x1<br />

v<br />

x<br />

1 1<br />

<br />

2<br />

2 1 <br />

2 2<br />

x ln x 1 1 dx x ln x 1 1<br />

x ln x 1<br />

1 <br />

1 3ln 3 2ln 2 1<br />

x1<br />

<br />

<br />

a 3<br />

<br />

b 2 S 0<br />

<br />

c 1<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

1<br />

Ta có : OA OBC ,<br />

dựng OH BC OH đoạn vuông góc chung<br />

của OA và BC<br />

Do đó dOA;BC<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

3a 2<br />

OH<br />

<br />

2


Gọi O là tâm hình thoi ABCD.<br />

Gọi Q B’M AB A là trung điểm của BQ<br />

Dựng AP DQ , mặt khác AA ' DQ DQ MPA<br />

Giữa hai mặt phẳng B'MD<br />

và ABCD<br />

là MPA<br />

Ta có:<br />

AB a<br />

AP BP (Do tam giác ABD <strong>đề</strong>u cạnh a)<br />

2 2<br />

Lại có<br />

a 2 AP 3<br />

AM cos <br />

2<br />

2 2<br />

AP AM 3<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

Độ dài trục lớn 2a 28, trục bé 2b 25 a 14;b 12,5<br />

2 2<br />

x y<br />

Phương trình Elip là: <br />

14 12,5<br />

2 2<br />

1<br />

Thể tích của quả dưa hấu chính là thể tích khối tròn xoay khi quay diện tích hình phẳng giới<br />

hạn bởi Elip quay trục hoành.<br />

14 14 2<br />

2 2 3<br />

Ta có: V y dx 12,5 1 dx<br />

2 cm T .20 183 nghìn<br />

đồng<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

Ta có<br />

14 14<br />

x 2<br />

<br />

x <br />

3<br />

2<br />

y ' 3x 2x 8 y ' 0 4<br />

Suy ra <br />

<br />

<br />

x 8750 V<br />

14 3 1000<br />

y 1 7, y 2 12, y 3 6 max y 6<br />

<br />

1;3


Câu 14: Đáp án D<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

Ta có y' 12x 3 4mx 4x 3x 2 m<br />

Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị y' 0<br />

có 3 nghiệm phân biệt, suy ra m<br />

0<br />

Suy ra tọa độ ba điểm cực trị là<br />

2 2<br />

<br />

4 m 4 m m 4 m <br />

A0;2m m ,B <br />

;m 2m ,C ;m 2m<br />

3 3 3 3 <br />

<br />

Suy ra<br />

4<br />

m m m<br />

AB AC ,BC 2 ABC<br />

cân tại A.<br />

3 9 3<br />

Gọi<br />

1 m 2 2 m<br />

H BC,BH BC BH AH AB BH <br />

2 3 3<br />

2<br />

2 2<br />

1 1 m m m m<br />

Gọi SABC<br />

AH.BC . .2 3 m 3<br />

2 2 3 3 3 3<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

2 x 2<br />

<br />

x<br />

0<br />

Hàm số xác định x 2x 0 D ;0 2;<br />

<br />

Ta có<br />

2 2x<br />

y' y' 0 2 2x 0 x 1<br />

2<br />

x 2x ln3<br />

<br />

<br />

Kết hợp với tập xác định, suy ra tập nghiệm của BPT y ' 0<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

Ta có <br />

Khi đó:<br />

3<br />

f x dx ln 3x 1 C<br />

3x 1<br />

<br />

1<br />

f x ln 3x 1<br />

C1<br />

khi x <br />

<br />

3<br />

<br />

1<br />

f x ln 1 3x<br />

C2<br />

khi x<br />

<br />

3<br />

Do f 0<br />

1và <br />

Câu 18: Đáp án B<br />

là <br />

;0<br />

2<br />

<br />

f 2 C2 1;C<br />

1 2 f 1 f 3 ln 4 1 ln8 2 5ln 2 3<br />

3<br />

<br />

2 2<br />

' 3 x 2x 7 x 4 x 4<br />

Ta có


x<br />

x<br />

5 3 x x 4 5 7 2x<br />

x<br />

x<br />

Suy ra PT <br />

5 7 2x 5 2x 7 0 1<br />

x<br />

<br />

x<br />

5 3 x x 4 5 1<br />

Xét hàm số x<br />

x<br />

f x 5 2x 7,f ' x 5 ln 5 2 0, x f x<br />

đồng biến trên<br />

Suy ra (1) có nghiệm thì là nghiệm duy nhất<br />

Dễ thấy (1) có nghiệm x 1PT<br />

ban đầu có nghiệm x 1.<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

x 17<br />

<br />

2 2<br />

Ta có I xdx 2 f xdx 3 g xdx 2.2 3 1<br />

Câu 21: Đáp án D<br />

1 1 1 1<br />

Gọi tam của mặt cầu là <br />

<br />

t 1 I 0;0;1 ;R IA 11<br />

<br />

2 2<br />

Do đó PT mặt cầu là: 2<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

f ' x<br />

đổi dấu 2 lần, suy ra hàm số<br />

Câu 25: Đáp án D<br />

I 0;0; t<br />

ta có: IA IB 9 1 t 2 11 t 2<br />

x y z 1 11<br />

hay<br />

<br />

y f x<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

x y z 2z 10 0<br />

có 2 điểm cực trị.<br />

Giải bài toán với AD BC a,AC BD b;AB CD c<br />

Dựng tứ diện A.PQR saocho B, C, D lần lượt là trung điểm của các cạnh<br />

QR, RP, PQ.<br />

Ta có:<br />

PQ<br />

AD BC<br />

mà D là trung điểm của PQ do đó AQ AP.<br />

2<br />

Chứng minh tương tự ta cũng có<br />

S 1 S V 1 V <br />

1 AP.AQ.AR<br />

4 4 24<br />

Do<br />

BCD PQR A.ABC A.PQR<br />

2 2 2 2 2<br />

<br />

AP AQ PQ 4AD 4a<br />

Mặt khác <br />

.<br />

2 2 2 2 2 2<br />

AQ AR 4c ;AR AP 4b<br />

1<br />

AQ AR;AP AR VA.PQR<br />

AP.AQ.AR<br />

6


AP 2 b c a<br />

<br />

<br />

Từ đó suy ra AQ 2a c b<br />

<br />

AR 2a b c<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

Do đó VABCD<br />

a b c b c a a c b <br />

Câu 26: Đáp án C<br />

Gọi<br />

1 2<br />

<br />

<br />

<br />

1 2470<br />

<br />

6 2<br />

12<br />

M ,M có tọa độ M x ; y ,M x ; y x 3 x <br />

Đặt <br />

1 1 1 2 2 2 1 2<br />

x1 3 a, x 3 3<br />

2<br />

3 b a,b 0 y1 4 , y2<br />

4 <br />

a b<br />

Suy ra <br />

2<br />

2 2 3 3 36 36<br />

M1M2 b a 4ab 2 4ab 24 M1M2<br />

2 6<br />

b a ab ab<br />

a<br />

b<br />

<br />

min M1M2<br />

2 6 36 a b 3<br />

4ab<br />

<br />

ab<br />

Suy ra <br />

Câu 27: Đáp án C<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

1<br />

Chiều cao: h l r 3a V N<br />

r h 16<br />

a<br />

3<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

x<br />

2<br />

x<br />

<br />

2 2 2 3<br />

x log 4 2 3<br />

PT 2 8 2 4 0 <br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

2 4 2 3<br />

1<br />

<br />

<br />

x<br />

2 4 2 3 <br />

x log2<br />

4 2 3<br />

x1 x2 log <br />

2<br />

4 2 3 4 2 3 log<br />

2<br />

4 2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

Hàm số có tạp xác định<br />

Ta có<br />

x3 2<br />

D \ 3<br />

6<br />

y' 0, x D<br />

Câu 31: Đáp án B<br />

=> Hàm số nghịch biến trên các khoảng ;3<br />

và 3;


2 2<br />

Ta có: AC AC a 5 10<br />

AB AD a 5 cosSCA <br />

SC 2 2<br />

5a 3a 4<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

1<br />

Ta có: <br />

0<br />

2x 1 dx x x 2<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

<br />

<br />

2 1<br />

0<br />

a b 1; 2; 2 a b 1 4 4 3<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

Ta có: <br />

<br />

<br />

AB 1;1;1 n AB;n 1; 2;1 : x 2y z 2 0<br />

<br />

<br />

P <br />

Câu 35: Đáp án D<br />

Do<br />

x<br />

lim y ;lim y nên x 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số<br />

<br />

<br />

x 1 x1<br />

lim y 3; lim y 3 y 3 là các đường tiệm cận của đồ thị hàm số<br />

x<br />

Hàm số <strong>không</strong> xác định tại điểm x 1 nên <strong>không</strong> thể đạt cực tiểu tại điểm x<br />

1<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

Phương trình có nghiệm<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

2<br />

15 1 m 4 m 4<br />

1 32<br />

VOABC<br />

OA.OB.OC . Tam giác ABC <strong>đề</strong>u cạnh 4 2<br />

6 3<br />

1 r. S S S S V<br />

3<br />

Gọi I là tâm mặt cầu nội tiếp khối chóp khi đó <br />

3V 32 4<br />

r <br />

S<br />

2<br />

OAB<br />

SOAC SOBC SABC<br />

4 2 3 6 2 3<br />

888<br />

4<br />

OAB OAC OBC ABC OABC<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

Gỉa sử B0;b;0 ;C0;0;c b,c 0 ,<br />

phương trình mặt phẳng <br />

ABC là x y z 1<br />

2 b c


Do <br />

1 1 1 1 1<br />

b c 2 2 2<br />

2 2 2 2<br />

ABC<br />

qua điểm M1;1;1 .S<br />

ABC<br />

AB;AC<br />

b c 4b c <br />

Mặt khác<br />

Vậy SABCmin<br />

4 6<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

bc<br />

2 <br />

2 2<br />

b c 2 bc bc 16;b c 2bc 32<br />

Ta có: A 2;0;0 ;B0; 3;0 ;C0;0;4<br />

<br />

Do đó PT đoạn chắn của mặt phẳng ABC<br />

là: x y z 1<br />

2 3 4<br />

Suy ra ABC : 6x 4y 3z 12 0<br />

Câu 41: Đáp án B<br />

Giả sử người đó tăng thêm giá thuê mỗi căn hộ 100000n đồng mỗi tháng thì số căn hộ cho<br />

thuê lad 50 2n. Tổng số tiền người đó thu được trong 1 tháng là<br />

2000000 100000n50 2n f n<br />

Ta có <br />

20 n 25 n 2<br />

f n 200000 20 n 25 n 200000. 101250000<br />

đồng<br />

4<br />

Xảy ra khi 20 n 25 n n 2,5nên số tiền cho thuê 1 tháng là 2.250.000 đồng.<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

Vì f 4 x f x<br />

<strong>không</strong> phụ thuộc x nên chọn f x<br />

Chọn f x<br />

Do đó <br />

3 3 2<br />

3<br />

con st<br />

kx 5<br />

k mà xf xdx kxdx 4k 5 k <br />

2 4<br />

1 1 1<br />

3 3<br />

5 5 5<br />

f x I f xdx dx<br />

4<br />

<br />

4<br />

<br />

2<br />

Câu 43: Đáp án A<br />

1 1<br />

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp bằng 1 độ dài đường chéo của hình lập phương<br />

2<br />

Suy ra bán kính mặt cầu là<br />

2 2 2<br />

1 1 1 3<br />

<br />

R .Vậy<br />

2 2<br />

2<br />

S 4R 3<br />

<br />

Câu 44: Đáp án C


Ta có <br />

<br />

u 3n 2 u 3 n 1 5 v 2 v 5 2 v 5 h 2h<br />

n n1 n n1 n n1 n n1<br />

Suy ra hn<br />

là cấp số nhân với q 5và v1 u1 3 5 h1 v1<br />

5 10<br />

Khi đó<br />

h 10.2 v 10.2 5 u v 3n 5.2 3n 5. Vậy a b c 3<br />

n1 n1 n<br />

n n n n<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

Ta có<br />

1 2<br />

n!<br />

n n 1<br />

Cn<br />

Cn<br />

55 55 n 55 n 10<br />

n 2 !.2! 2<br />

<br />

<br />

n 10 k<br />

3 2 3 2 k 3 2<br />

k k 305k<br />

10 10<br />

x x k0 x k0<br />

10 10<br />

10k<br />

<br />

Xét khai triển <br />

2 <br />

2 <br />

2 <br />

Số hạng chứa<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

x x C . x . C .2 .x<br />

<br />

5<br />

x ứng với 30 k 5 k 5.Vậy hệ số cần tìm là<br />

30 quyển sách <strong>chi</strong>a thành 15 bộ gồm :<br />

6 bộ giống nhau gồm 1 <strong>Toán</strong>- 1 Lý<br />

5 bộ giống nhau gồm 1 Lý – 1 Hóa<br />

4 bộ giống nhau goomg 1 <strong>Toán</strong> – 1 Hóa<br />

Chọn 6 học sinh trong 15 học sinh để trao bộ <strong>Toán</strong>- Lý có<br />

<br />

<br />

6<br />

C15<br />

cách<br />

Chọn 5 học sinh trong 9 học sinh còn lại để trao bộ Lý- Hóa có<br />

Vậy 4 học sinh còn lại sẽ được nhận bộ <strong>Toán</strong> – Hóa. Vậy có<br />

Câu 47: Đáp án D<br />

Ta có<br />

5 5<br />

2 .C10<br />

8064<br />

5<br />

C<br />

9<br />

cách<br />

6 5<br />

C<br />

15.C 9<br />

cách trao thưởng.<br />

<br />

k2<br />

2x x k2 <br />

x <br />

<br />

<br />

2 6 3<br />

sin 2x cos x sin 2x sin x <br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

2x x k2 <br />

x k2<br />

2 2<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

Thể tích khối tròn xoay cần tính là<br />

b<br />

2<br />

V f x dx<br />

<br />

a<br />

<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

log x 1 3 x 1 4 x 65<br />

Ta có <br />

3<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

4<br />

Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là<br />

a 3<br />

R <br />

3


2<br />

<br />

2 a 3 a h<br />

Vậy thể tích khối trụ cần tính là V R h . <br />

.h <br />

3 <br />

3<br />

2


<strong>THPT</strong> THANH CHƯƠNG 1 – NGHỆ AN – LẦN 1<br />

Câu 1: Đồ thị như hình vẽ là của hàm số nào dưới đây?<br />

A.<br />

4 2<br />

y x 4x 2 B.<br />

Câu 2: Cho hàm số<br />

y<br />

4 2<br />

y x 4x 2 C.<br />

f x<br />

hàm xác định trên <br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên như sau. Mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

4 2<br />

y x 2x 2 D.<br />

4 2<br />

y x 4x 2<br />

\ 2 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và<br />

x 0 2 <br />

y' + 0 - +<br />

y<br />

3 10<br />

0 - 3<br />

A. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 10 B. Giá trị cực đại của hàm số là yCD<br />

10<br />

C. Giá trị cực tiểu của hàm số là yCT<br />

3<br />

D. Giá trị cực đại của hàm số là yCD<br />

3<br />

Câu 3: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng P<br />

chứa trục Oy và đi qua điểm<br />

<br />

<br />

M 1;1; 1<br />

có phương trình là<br />

A. x z 0 B. x y 0 C. x z 0 D. y z 0<br />

Câu 4: Với số thực dương a bất kỳ, mệnh <strong>đề</strong> nào dưới đây đúng?<br />

A.<br />

log 2a 1 2log a<br />

B.<br />

2<br />

2 2<br />

log 2a 2 2log a<br />

2<br />

2 2<br />

C. log 2a 2<br />

2 2log a<br />

D. 2<br />

2 2<br />

log 2a 1<br />

2log a<br />

2 2<br />

Câu 5: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình<br />

x 12t<br />

<br />

y<br />

t . Gọi d’là hình <strong>chi</strong>ếu vuông góc của đường thẳng d trên mặt phẳng (Oxy). Đường<br />

<br />

z 2 t<br />

thẳng d’ có một véc tơ chỉ phương là


A. u 2;0;1<br />

B. u 1;1;0<br />

C. u 2;1;0 D. u 2;1;0<br />

<br />

Câu 6:<br />

1<br />

x1<br />

2<br />

x 2x 3<br />

<br />

lim x 1<br />

bằng<br />

1<br />

A. 0 B. 4<br />

C. 3<br />

D. 1<br />

Câu 7: Cho số phức z 12i 2<br />

, số phức liên hợp của z là<br />

A. z 3 4i B. z 3 4i C. z 3 4i D. z 1<br />

2i<br />

Câu 8: Giải bóng đá V-league <strong>2018</strong> có 14 đội tham dự, mỗi đội gặp nhau hai lượt (lượt đi và<br />

lượt về). Tổng số trận của <strong>giải</strong> diễn ra là<br />

A. 4! B.<br />

2<br />

C<br />

14<br />

C.<br />

1<br />

2<br />

2.A<br />

14<br />

D.<br />

Câu 9: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A1;0;0; ,B0;1;0 ,C0;0; 2<br />

.<br />

Véc tơ nào dưới đây là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng ABC ?<br />

A. n4<br />

2;2;; 1<br />

B. n3<br />

2;2;1<br />

C. n1<br />

2; 2; 1<br />

D. n2<br />

1;1; 2<br />

Câu 10: Hình nón có thể tích bằng 16 và bán kính đáy bằng 4. Diện tích xung quanh của<br />

hình nón đã cho bằng<br />

1<br />

2<br />

A<br />

14<br />

A. 12 B. 24 C. 20 D. 10<br />

log x 2 0<br />

là<br />

Câu 11: Tập nghiệm S của bất phương trình <br />

A. S 0; 1<br />

B. S 1;<br />

C. S 2; 1<br />

D. S 2;<br />

<br />

2<br />

Câu 12: Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số<br />

2<br />

y 3x 1<br />

, trục hoành và hai<br />

đường thẳng x 0, x 2 là<br />

A. S 8<br />

B. S 12<br />

C. S 10<br />

D. S<br />

9<br />

x x<br />

Câu 13: Họ nguyên hàm của hàm số f x e e <br />

là<br />

A.<br />

x x<br />

e e C<br />

B.<br />

x x<br />

e e C<br />

C.<br />

x<br />

x<br />

e e C<br />

D.<br />

Câu 14: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA a,OB b,OC c.<br />

Thể tích tứ diện OABC là<br />

A.<br />

abc<br />

V B.<br />

12<br />

abc<br />

V C.<br />

4<br />

abc<br />

V D.<br />

3<br />

Câu 15: Bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ là của hàm số nào trong các hàm số sau?<br />

2e<br />

x<br />

C<br />

abc<br />

V <br />

6


x 1<br />

1 <br />

y' + 0 - 0 +<br />

y<br />

1 <br />

3<br />

A.<br />

3<br />

y x 3x 1 B.<br />

3<br />

y x 3x 1 C.<br />

Câu 16: Cho n là số nguyên dương; a, b là các số thực <br />

n<br />

3<br />

y x 3x 3 D.<br />

a 0<br />

<br />

. Biết trong khai triển<br />

4 2<br />

y x 2x 2<br />

b <br />

a<br />

<br />

a có số hạng chứa 9 4<br />

a b . Số hạng có số mũ của a và b bằng nhau trong khai triển<br />

<br />

a<br />

<br />

<br />

n<br />

b <br />

<br />

a là<br />

A.<br />

5 5<br />

6006a b B.<br />

8 8<br />

5005a b C.<br />

5 5<br />

3003a b D.<br />

6 6<br />

5005a b<br />

Câu 17: Thầy An có 200 triệu đồng gửi ngân hàng đã được hai <strong>năm</strong> với lãi suất <strong>không</strong> đổi<br />

0,4%/ tháng. Biết rằng số tiền lãi sau mỗi tháng được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi cho<br />

tháng tiếp theo. Nhân dịp đầu xuân một hang ô tô có chương trình khuyến mãi trả góp 0%<br />

trong 12 tháng. Thầy quyết định lấy toàn bộ số tiền đó (cả vốn lẫn lãi) để mua một <strong>chi</strong>ếc ô tô<br />

với giá 300 triệu đồng, số tiền còn nợ thầy sẽ <strong>chi</strong>a <strong>đề</strong>u trả góp trong 12 tháng. Số tiêng thầy<br />

An phải trả góp hàng tháng gần với số nào nhất trong các số sau.<br />

A. 6.547.000 đồng B. 6.345.000 đồng C. 6.432.000 đồng D. 6.437.000 đồng<br />

Câu 18: <strong>Có</strong> bao nhiêu số tự nhiên m để hàm số<br />

biến trên 2; ?<br />

<br />

đồng<br />

4 3 2<br />

4 3<br />

x 2x m 1 2<br />

y x mx ln x 2<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

2 2<br />

Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn C : x y 2x 4y 1 0 . Ảnh<br />

của đường tròn C qua phép vị tự tâm O tỷ số k 2 có phương trình là<br />

A.<br />

C.<br />

2 2<br />

x y 4x 8y 4 0<br />

B.<br />

2 2<br />

x y 4x 8y 4 0<br />

D.<br />

2 2<br />

x y 4x 8y 4 0<br />

2 2<br />

x y 4x 8y 2 0


Câu 20: Cho hình chóp tam giác <strong>đề</strong>u S.ABC có tất cả các cạnh <strong>đề</strong>u bằng a, gọi G là trọng<br />

tâm tam giác SBC. Khoảng cách từ G đến mặt phẳng ABC<br />

bằng<br />

A. a 6<br />

9<br />

Câu 21: Cho hàm số<br />

của bất phương trình <br />

y<br />

B. a 3<br />

6<br />

C. a 6<br />

6<br />

D. a 6<br />

12<br />

f x<br />

có bảng biến <strong>thi</strong>ên như hình vẽ bên và <br />

f x 3 là<br />

x 0 2 <br />

y' + 0 - 0 +<br />

f 2 3.<br />

Tập nghiệm<br />

y<br />

3<br />

3<br />

<br />

A. S 2;2<br />

B. S ; 2<br />

C. S ; 2 2;<br />

<br />

D. S 2;<br />

<br />

Câu 22: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có cả tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?<br />

A.<br />

2<br />

y x x 1 B.<br />

1<br />

y <br />

2x 1<br />

Câu 23: Giá trị lớn nhất của hàm số<br />

C.<br />

y <br />

2<br />

y cos x sinx 1 bằng<br />

2<br />

x 3x 2<br />

x1<br />

D.<br />

y <br />

2<br />

x 1<br />

2<br />

2x 1<br />

A. 2 B. 11 4<br />

C. 1 D. 9 4<br />

Câu 24: Tích tất cả các nguyện của phương trình 1log xlog 2x 2 bằng<br />

2 4<br />

A. 1 8<br />

B. 4 C. 1 4<br />

D. 1 2<br />

x 1 y 2 z 3 x y 1 z 6<br />

Câu 25: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz, cho hai đường thẳng d<br />

1: ;d<br />

2:<br />

<br />

1 1 1 1 2 3<br />

chéo nhau. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng d<br />

1;d2có phương trình là<br />

A. x 1 <br />

y 2 <br />

z 3<br />

5 4 1<br />

C. x 1 <br />

y 1 <br />

z 3<br />

5 4 1<br />

B. x 1 <br />

y 1 <br />

z 1<br />

5 4 1<br />

D. x 1 <br />

y 1 <br />

z 3<br />

3 2<br />

1


Câu 26: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc với mặt<br />

phẳng đáy. Biết SA 2 2a,AB a,BC 2a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC<br />

bằng<br />

A. 2 7a<br />

7<br />

B.<br />

7a<br />

7<br />

C. 7a D.<br />

6a<br />

5<br />

Câu 27: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB 3a,AD 3a,AA' 2a. Góc<br />

giữa đường thẳng AC’ với mặt phẳng ABC<br />

bằng<br />

A. 60 B. 45 C. 120 D. 30<br />

Câu 28: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1; 3;0 , B 5;1;2 .<br />

Phương<br />

trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là<br />

A. 3x 2y z 5 0<br />

B. 3x 2y z 5 0<br />

C. 3x 2y z 5 0<br />

D. 3x 2y z 1 0<br />

Câu 29: Tích phân<br />

1<br />

<br />

x1<br />

2<br />

x 2x 2<br />

0<br />

dx bằng<br />

A. ln 2 B. ln 2<br />

C. ln 2 D. ln 2<br />

Câu 30: Gọi z<br />

1,z2là các nghiệm phức của phương trình<br />

2<br />

2z 2z 5 0. Mô đun của số<br />

phức<br />

w 4 z z bằng<br />

2 2<br />

1 2<br />

A. 3 B. 5 C. 5 D. 25<br />

Câu 31: Cho z là các số phức thỏa mãn điều kiện z 3 2 1và w là số thuần ảo. Giá trị<br />

1<br />

2i<br />

nhỏ nhất của biểu thức z<br />

w<br />

bằng<br />

A. 5 5<br />

B. 5 C. 2 2 D. 1<br />

3


Câu 32: <strong>Có</strong> tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình<br />

<br />

4 4 6 m 2 2<br />

có nghiệm thuộc đoạn <br />

1x 1x 2x 2x<br />

0;1 ?<br />

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2<br />

3<br />

3<br />

Câu 33: Cho hàm số f x x 3x 1.<br />

Số nghiệm của phương trình <br />

<br />

là<br />

A. 3 B. 7 C. 5 D. 6<br />

f x 3f x 1<br />

0<br />

Câu 34: Cho dãy số u<br />

n <br />

thỏa mãn<br />

u1<br />

1<br />

<br />

. Tổng S u1 u<br />

2<br />

... u20<br />

bằng<br />

u n<br />

2u<br />

n1<br />

1, n 2<br />

A.<br />

20<br />

2 20 B.<br />

21<br />

2 22<br />

C.<br />

20<br />

2 D.<br />

21<br />

2 20<br />

Câu 35: Biết tích phân<br />

<br />

4<br />

5sin x cos x<br />

dx a ln b với a, b là các số hữu tỉ. Tính S a b .<br />

sinx cos x<br />

0<br />

A. S 2 2 B.<br />

11<br />

S C.<br />

4<br />

5<br />

S D.<br />

4<br />

3<br />

S 4<br />

1<br />

y x 3 m x 3m 7 x 1<br />

3<br />

3 2<br />

Câu 36: <strong>Có</strong> bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số <br />

có 5 cực trị?<br />

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4<br />

Câu 37: Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y<br />

x ,<br />

đường thẳng y 2 x<br />

và trục hoành. Thể tích của khối tròn xoay<br />

sinh bởi hình phẳng trên khi quay quanh trục Ox bằng<br />

A. 7 <br />

6<br />

C. 5 <br />

6<br />

B. 4 <br />

3<br />

D. 5 <br />

4<br />

Câu 38: Cho phương trình<br />

2 2 2<br />

mx 4 4 cos x. Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số<br />

<br />

m để phương trình có nghiệm thuộc khoảng0; <br />

2 bằng<br />

A. 54<br />

B. 35 C. 35<br />

D. 51


Câu 39: Gọi z<br />

1,z 2<br />

là các nghiệm phức thỏa mãn z1 z2<br />

1 và z12z2<br />

6 . Tính giá trị<br />

của biểu thức P 2z1 z2<br />

.<br />

A. P 2<br />

B. P 3<br />

C. P 3<br />

D. P<br />

1<br />

Câu 40: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : x 2y 8 0 và ba<br />

điểm A0; 1;0 ,B2;3;0 ,C0; 5;2 .<br />

Gọi M x ; y ;z <br />

cho MA MB MC. Tổng S x0 y0 z0<br />

bằng<br />

0 0 0<br />

là điểm thuộc mặt phẳng P<br />

sao<br />

A. 12<br />

B. 5<br />

C. 12 D. 9<br />

3 2<br />

Câu 41: Gọi S là tổng tất cả các giá trị của tham số m để hàm số <br />

có giá trị lớn nhất trên đoạn 0;1<br />

bằng 9. Giá trị của S bằng<br />

y x m 1 x m 1<br />

A. S 5<br />

B. S 1<br />

C. S 5<br />

D. S<br />

1<br />

Câu 42: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có một đáy là tam giác ABC vuông tại A;<br />

AB 3a,BC 5a.<br />

Biết khối trụ có hai đáy là hai đường tròn nội tiếp hai tam giác ABC,<br />

A’B’C’ và có thể tích bằng<br />

3<br />

2a .<br />

Chiều cao AA’ của lăng trụ bằng<br />

A. 3a B. 3a C. 2a D. 2a<br />

Câu 43: Cho hình chóp S.ABC có độ dài các cạnh đáy<br />

AB 3,BC 4,AC 17. Gọi D là trung điểm của BC, các<br />

mặt phẳng SAB , SBD , SAD<br />

cùng tạo với mặt phẳng đáy<br />

một góc bằng 60 . Thể tích của khối chóp S.ABC bằng<br />

A. 2 3<br />

3<br />

B. 4 3<br />

3<br />

C. 5 3<br />

3<br />

D. 4 2<br />

3<br />

3<br />

f ' x ,f 2 2ln 2 2<br />

Câu 44: Cho hàm số f x xác định trên \ 1;2<br />

thỏa mãn <br />

và f 2 2f 0<br />

4. Giá trị của biểu thức <br />

A. 2 ln5<br />

B.<br />

1<br />

<br />

f 3 f<br />

<br />

2<br />

bằng<br />

2<br />

x x 2<br />

5<br />

2 ln C. 2 ln 2<br />

D.<br />

2<br />

5<br />

1<br />

ln 2


Câu 45: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD, biết<br />

AB 2,AD 3,SD 14. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với<br />

mặt đáy. Gọi M là trung điểm của SC. Cô sin của góc tạo bởi hai mặt phẳng SBD<br />

và<br />

<br />

<br />

MBD bằng<br />

A.<br />

3<br />

3<br />

B. 43<br />

61<br />

C. 5 7<br />

Câu 46: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : x y z 1 0 và điểm<br />

A1;0;0 P .<br />

Đường thẳng đi qua A nằm trong mặt phẳng P<br />

và tạo với trục Oz một<br />

góc nhỏ nhất. Gọi M x 0; y<br />

0;z0<br />

<br />

<br />

<br />

Q : 2x y 2z 1 0 . Tổng S x0 y0 z0<br />

bằng<br />

là giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng<br />

A. 5<br />

B. 12 C. 2<br />

D. 13<br />

Câu 47: Trong <strong>không</strong> gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng : x y z 4 0, mặt cầu<br />

<br />

2 2 2<br />

S : x y z 8x 6y 6z 18 0 và điểm M 1;1;2 . Đường thẳng d đi qua M<br />

nằm trong mặt phẳng <br />

và cắt mặt cầu <br />

AB có đọ dài nhỏ nhất. Đường thẳng d có một véc tơ chỉ phương là<br />

S tại hai điểm phân biệt A, B sao cho dây cung<br />

A. u1<br />

2; 1; 1<br />

B. u3<br />

1;1; 2<br />

C. u2<br />

1; 2;1<br />

D. u4<br />

0;1; 1<br />

Câu 48: Một hộp đựng 15 cái thẻ được đánh số từ 1 đến 15. Rút ngẫu nhiên ba thẻ, xác suất<br />

để tổng ba số ghi trên ba thẻ được rút <strong>chi</strong>a hết cho 3 bằng<br />

A. 25<br />

91<br />

B. 32<br />

91<br />

C. 31<br />

91<br />

D.<br />

2<br />

3<br />

D. 11<br />

27<br />

3 2<br />

Câu 49: Cho hàm số f x x 3x mx 1. Gọi S là tổng tất cả giá trị của tham số m để<br />

đồ thị hàm số<br />

<br />

tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

A. 11<br />

5<br />

Câu 50: Cho hàm số<br />

0<br />

y f x cắt đường thẳng y 1<br />

y<br />

<br />

tại ba điểm phân biệt <br />

A 0;1 , B,C sao cho các<br />

y f x tại B, C vuông góc với nhau. Giá trị của S bằng<br />

B. 9 2<br />

<br />

f xdx <strong>2018</strong>. Tích phân<br />

C. 9 5<br />

D. 9 4<br />

f x<br />

là hàm số chẵn và liên tục trên đoạn ; <br />

<br />

<br />

f x<br />

dx bằng<br />

x<br />

<strong>2018</strong> 1<br />

<br />

thỏa mãn


A. <strong>2018</strong> B. 4036 C. 0 D.<br />

1<br />

<strong>2018</strong><br />

Đáp án<br />

1-D 2-D 3-A 4-A 5-D 6- 7-B 8-D 9-A 10-C<br />

11-C 12-C 13-B 14-D 15-B 16-D 17-D 18-C 19-A 20-A<br />

21-B 22-B 23-D 24-C 25-C 26-A 27-D 28-B 29-D 30-B<br />

31-A 32-B 33-B 34-B 35-C 36-A 37-C 38-A 39-A 40-D<br />

41-D 42-C 43-B 44-D 45-B 46-D 47-C 48-C 49-D 50-A<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy<br />

lim y lim y Loại A<br />

+)<br />

x x <br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

+) Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị y ' 0<br />

có 3 nghiệm phân biệt => Loại B<br />

+) Hàm số đạt cực trị tại các điểm x 0,x 2 Loại C<br />

Câu 2: Đáp án D<br />

Dựa vào bảng biên <strong>thi</strong>ên ta thấy<br />

lim f x 10, lim f x 0<br />

+) <br />

x<br />

x<br />

+) Hàm số <strong>không</strong> có cực tiểu<br />

+) Giá trị cực đại của hàm số là yCD<br />

3<br />

Câu 3: Đáp án A


Gọi N 0;1;0 là điểm thuộc trục Oy MN <br />

1;0;1<br />

Gọi u 0;1;0<br />

là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng Oy.<br />

Ta có u;MN 1;0; 1 n1;0;1<br />

là một véc tơ pháp tuyến của P<br />

<br />

<br />

<br />

Suy ra phương trình mp P<br />

là <br />

Câu 4: Đáp án A<br />

x 1 z 1 0 x z 0<br />

Ta có log 2a 2 log 2 log a 2 2 log a a 0<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

2 2 2 2<br />

Gọi M 12t; t;2 t<br />

là giao điểm của d và<br />

Oxy : z 0 2 t 0 t 2 M 5;2;0 <br />

d '<br />

N 1;0;2 là điểm thuộc d. Hình <strong>chi</strong>ếu của N lên O xy<br />

là I1;0;0<br />

Gọi <br />

Ta có IM 4;2;0 u1<br />

2;1;0<br />

<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

Ta có<br />

là một véc tơ chỉ phương của d’<br />

x 1 x 3<br />

2<br />

x 2x 3<br />

lim lim lim x 3<br />

4<br />

x 1 x 1<br />

x1 x1 x1<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Ta có z 1 2i 2<br />

3 4i z 3 4i<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

Số trận bằng<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

<br />

<br />

2.C A 182 trận<br />

2 2<br />

14 14<br />

<br />

<br />

AB 1;1;0<br />

<strong>Có</strong> AB;AC 2; 2;1 n4<br />

<br />

2;2; 1<br />

là véc tơ pháp tuyến của<br />

AC 1;0; 2<br />

<br />

ABC<br />

<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Ta có<br />

1 1<br />

3 3<br />

2 2 2 2<br />

V r h 16 4 h h 3 l h r 5<br />

Suy ra diện tích xung quanh bằng Sxq<br />

rl 20<br />

Câu 11: Đáp án C


x 2 0<br />

<br />

x 2 1<br />

BPT 2 x 1 S 2; 1<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

2<br />

Diện tích của hình phẳng cần tính là S 3x 1dx 10<br />

Câu 13: Đáp án B<br />

x x x x<br />

Ta có e e <br />

<br />

dx e e C<br />

<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

<strong>Có</strong> <br />

2<br />

<br />

0<br />

OA<br />

OB<br />

OA OBC AO là đường cao hạ từ đỉnh A xuống OBC<br />

OA<br />

OC<br />

1 bc<br />

OB OC OBC<br />

vuông tại O SOBC<br />

OB.OC <br />

2 2<br />

Suy ra V 1 1 bc abc<br />

OABC<br />

OA.S<br />

OBC<br />

a <br />

3 3 2 6<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

Dựa vào bảng biến <strong>thi</strong>ên ta có<br />

+) lim y <br />

x <br />

x <br />

, lim y Loại C, D<br />

+) Hàm số đạt cực trị tại các điểm x 1, x 1 Loại A.<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

n n<br />

k n<br />

k n<br />

3 k<br />

k n k b<br />

<br />

k 2 k<br />

n n<br />

k0 a k0<br />

b <br />

a C a C 1 a b<br />

a <br />

<br />

Ta có <br />

<br />

<strong>Có</strong> số hạng chứa<br />

9 4<br />

ab 2<br />

3<br />

n k 9<br />

n 15<br />

<br />

k 4<br />

k 4 <br />

<br />

3<br />

15 k k k 6 a C 1 a b 5005a b<br />

2<br />

Số mũ của a và b bằng nhau 6<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

6 6 6 6 6<br />

6 15<br />

<br />

Số tiền cần trả mỗi tháng<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

24<br />

300 200 1 0,45%<br />

12<br />

6,437 triệu đồng


1 1<br />

x<br />

x<br />

Ta có: y' x 3 2x 2 m 1 x m 0 x 3 2x 2 x mx 1<br />

<br />

2 1<br />

x x 1 m x 1<br />

x<br />

2 1<br />

Hàm số đồng biến trên 2; x x 1 mx 1x 2<br />

<br />

<br />

2 1<br />

x x 1<br />

<br />

gx<br />

x mx 2<br />

x1<br />

1<br />

g x x x 1 m x 2 Min g x m<br />

Mặt khác <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x x 1 2;<br />

<br />

2<br />

Đặt t x x 1 x x, với x 2 t 2<br />

1 1<br />

2<br />

t<br />

t<br />

Xét f t t t 2 f; t 1 0 t 2<br />

3<br />

Min f t f 2 . Vậy<br />

t2<br />

2<br />

Do đó <br />

Câu 19: Đáp án A<br />

2 2<br />

Đường tròn C : x y 2x 4y 1 0 có tâm I 1;0 <br />

Qua phép vị tự O tỷ số k 2 đường tròn <br />

Ta có: OI' 2OI I' 2;4 ;R ' k R 4<br />

2 2<br />

Vậy <br />

C' : x 2 y 4 16<br />

hay<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

x<br />

<br />

<br />

3<br />

m là giá trị cần tìm, kết hợp m N m 0;m 1<br />

2<br />

và bán kính R 1 4 1 2<br />

C biến thành đường tròn C' tâm I’ bán kính R’.<br />

2 2<br />

x y 4x 8y 4 0<br />

Gọi H là trọng tâm tam giác ABC SH<br />

ABC<br />

Ta có:<br />

2<br />

AH AI ( với I là trung điểm của BC)<br />

3<br />

2 a 3 a 3 2 2 a 6<br />

Khi đó AH . SH SA AH <br />

3 2 3 3<br />

1<br />

Do G là trọng tâm tam giác SBC SI 3IG dG dS<br />

3<br />

a 6 a 6<br />

Trong đó dS<br />

SH dG<br />

<br />

3 9<br />

Câu 21: Đáp án B


Dựa vào đồ thị ta thấy f x 3 f x f 2 x 2<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Đồ thị hàm số<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

1<br />

y <br />

2x 1<br />

có tiệm cận ngang là 1<br />

y <br />

2<br />

2 2 2<br />

y cos x sinx 1 1sin x sinx 1 sin x sinx 2<br />

2<br />

Đặt t sinx t 1;1<br />

ta xét: f t t t 2t <br />

1;1<br />

<br />

Ta có:<br />

1<br />

f ' t<br />

2t 1 0 t <br />

2<br />

1<br />

9<br />

f 1 0;f 1 2;f <br />

2<br />

4<br />

Mặt khác <br />

Vậy Max f<br />

<br />

x<br />

<br />

1;1<br />

9<br />

<br />

4<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

1<br />

1 log<br />

2<br />

x log<br />

4<br />

2x 2 1 log<br />

2<br />

x log<br />

2<br />

2x 2 1 log<br />

2<br />

x 1 log<br />

2<br />

x 4<br />

2<br />

Ta có: <br />

x 2<br />

log<br />

2 2<br />

x 1<br />

<br />

<br />

1 log2<br />

x 4 <br />

1<br />

log2<br />

x 3 x<br />

<br />

8<br />

Vậy tích các nghiệm của phương trình bằng 1 4<br />

Câu 25: Đáp án C<br />

Gọi A1 t; 2 t;3 td1<br />

và Bu;1 2u;6 3u <br />

d2<br />

<br />

AB u t 1;3 2u t;3 3u t<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết ta <strong>giải</strong> hệ điều kiện :<br />

u 1<br />

AB.u<br />

d1<br />

0 u t 1 3 2u t 3 3u t 0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

AB.u u t 1 23 2u t 33 3u t<br />

0 t<br />

d2<br />

0 <br />

3<br />

5 4 1 <br />

<br />

3 3 3 <br />

Khi đó B1; 1;3 ,AB ; ; u 5; 4;1<br />

Vậy PT đường vuông góc chung là<br />

<br />

AB<br />

x 1 y 1 z 3<br />

AB:<br />

<br />

<br />

<br />

5 4<br />

1


Câu 26: Đáp án A<br />

Gọi O là tâm hình chữ nhật ABCD. Dựng Cx / /BD<br />

1<br />

d BD;SC d BD; SCx d O; SCx d A; SCx<br />

2<br />

<br />

Dựng <br />

AE Cx, AF SE d A; SCx AF<br />

AB.AD 4a<br />

<br />

AB AD 5<br />

Do BD / /Cx AE 2d A;BD 2.<br />

2 2<br />

AE.SA 4a 7 2a 7<br />

Suy ra dA<br />

AF d <br />

2 2<br />

AE SA<br />

7 7<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

Ta có: Góc giữa đường thẳng AC’ với mặt phẳng ABC<br />

bằng góc giữa AC’và mặt phẳng<br />

<br />

<br />

A 'B'C'D ' và bằng góc AC'A ' <br />

Lại có:<br />

A A' 1<br />

A'C' AC AB AD 2a 3 tan 30<br />

A'C' 3<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

2 2 0<br />

Ta có: AB 6;4;2 23; 2; 1 ,<br />

trung điểm của AB là 2; 1;1<br />

Mặt phẳng trung trực của AB qua điểm <br />

2; 1;1<br />

và có VTPT là n 3; 1; 1<br />

Suy ra X : 3x 2 2y 1 z 1<br />

0 hay 3x 2y z 5 0<br />

Câu 29: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

2<br />

1<br />

1 1<br />

x 1 1 d x 2x 2<br />

1 2<br />

1 1<br />

dx ln x 2x 2 ln ln 2<br />

2 2<br />

x 2x 2 2<br />

<br />

x 2x 2 2 2 2<br />

0 0 0<br />

Câu 30: Đáp án B<br />

Sử dụng máy tính CASIO. Ta có:<br />

1<br />

3i<br />

<br />

z <br />

2<br />

<br />

1<br />

3i<br />

z <br />

2<br />

2<br />

2z 2z 5 0<br />

Do đó<br />

2 2<br />

w 4 z1 z2<br />

4 3i<br />

<br />

2 2 <br />

w 4 z1 z2<br />

4 3i<br />

<br />

w 16 9 5<br />

Câu 31: Đáp án A


z 3 z 3 2 4i x 3<br />

2 4i<br />

2 1 1 z 5 4i 5<br />

1 2i 1 2i 1<br />

2i<br />

Do đó điểm A biểu diễn số phức z thuộc đường tròn tâm I5;4<br />

bán kính R 5<br />

Số phức w là số thuần ảo nên điểm B biểu diễn w thuộc trục tung<br />

Ta có: z w AB dI;Oy<br />

R 5 5<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

x 4 x 4 x 1 x 1 <br />

PT 4.4 6 m 4.2 4 6 m 2<br />

x <br />

x <br />

x <br />

x <br />

4 2 4 2 <br />

Ta có: <br />

Đặt<br />

x 1 2 x 1 x 1 2<br />

t 2 t 4 2 4 t 2<br />

x x x<br />

2 4 4<br />

ln 2<br />

x<br />

2<br />

x<br />

Lại có: t 2 ln 2 0x 0;1 t x<br />

đồng biến trên khoảng 0;1<br />

<br />

Suy ra<br />

3<br />

t <br />

0; ,<br />

2 <br />

<br />

t 2 6 m t, dễ thấy t 0 <strong>không</strong> phải nghiệm của phương<br />

2<br />

ta có: <br />

trình đã cho. Khi đó :<br />

2<br />

t 2 2<br />

<br />

6 m t f t<br />

với<br />

t t<br />

2<br />

t<br />

0;1<br />

Ta có: f ' t<br />

1 0 t 2 t 2<br />

2<br />

t<br />

3 17<br />

lim f t ;f 2 2 2;f <br />

2<br />

6<br />

Khi đó: <br />

<br />

<br />

x0<br />

3<br />

t <br />

0;<br />

2 <br />

<br />

Lập BBT suy ra PT có nghiệm khi<br />

<br />

mZ<br />

6 m 2 2 m 6 2 2 m 1;m 2;m 3<br />

Câu 33: Đáp án B<br />

3<br />

Ta có: <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

f x 1,88 1<br />

<br />

f x <br />

3f x 1 0 f x 1,532 2<br />

<br />

f x 0,347 3<br />

Dựa vào đồ thị hàm số y f x 1<br />

có 1 nghiệm, (2) có 3 nghiệm<br />

và (3) có 3 nghiệm. Suy ra PT đã cho có 7 nghiệm.<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

u1<br />

1<br />

<br />

u1<br />

2<br />

<br />

<br />

un 2un<br />

1<br />

1,n 2 <br />

un 1 2un<br />

1<br />

1 ,n 2


v1<br />

2<br />

Đặt v u 1 v<br />

vn 2vn 1<br />

Ta có:<br />

n n n<br />

là cấp số nhân với công bôi q 2<br />

1<br />

20<br />

1<br />

2<br />

20<br />

21 21<br />

S v1 1 v2 1 ... v20 1 v1 v<br />

2<br />

... v20 20 v1<br />

20 2 2 20 2 22<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

Ta có 5sin x cosx=A sinx cos x Bcos x sinx <br />

Đồng nhất hệ số ta được<br />

<br />

<br />

A 3<br />

4 4<br />

3 sinx cos x 2 cos x sinx<br />

<br />

5sin x cos x <br />

<br />

dx <br />

dx<br />

B 2<br />

<br />

sinx cos x sinx cos x<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

<br />

4 4 4<br />

<br />

2 cos x sinx 3 d sin x cosx 3<br />

3dx dx 2 dx 2ln sinx cos x<br />

sinx cos x 4<br />

<br />

sinx cos x 4<br />

0 0 0<br />

3<br />

3<br />

1 3 1 5<br />

2ln 2 ln a ;b a b <br />

4 4 2 4 2 4<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

3<br />

x<br />

f x 3 3 m x 3m 7 x 1<br />

3<br />

2<br />

Ta xét: <br />

x ' x ' )<br />

x<br />

( Chú ý <br />

2 x<br />

x x<br />

y f x <br />

f x <br />

' f ' x x 2 m 3 x 3m 7<br />

x x<br />

<br />

2<br />

Khi đó hàm số cần xét là: <br />

x 0<br />

<br />

<br />

f x <br />

<br />

' 0 <br />

g x x 2 m 3 x 3m 7 0 *<br />

2<br />

<br />

Đặt t x t 2 2m 3 x 3m 7 **<br />

<br />

Hàm số có 5 điểm cực trị khi (*) có 4 nghiệm **<br />

có 2 nghiệm dương phân biệt<br />

<br />

2 2<br />

' m 3 3m 7 0 m 9m 2 0<br />

<br />

7 9 73<br />

3 m 0 m 3 m <br />

<br />

3 2<br />

3m 7 0 7<br />

m<br />

<br />

3<br />

Với m m 2; 1;0<br />

<br />

4<br />

0


Cách 2: Dựa vào phương pháp suy đồ thị từ đồ thị hàm số y f x<br />

2<br />

Trong đó f x 3 m x 3m 7x 1ta có: <br />

y f x<br />

3<br />

x<br />

3<br />

Phần 1: Là phần đồ thị hàm số<br />

<br />

y f x<br />

Phần 2: Lấy đối xứng phần 1 qua trục tung<br />

Từ đó suy ra đồ thị hàm số <br />

2<br />

điểm cực trị dương <br />

Câu 37: Đáp án C<br />

<br />

nằm bên phải trục tung<br />

<br />

thành đồ thị hàm số<br />

f x gồm 2 phần.<br />

f x có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi đồ thị hàm số y f x<br />

f ' x x 2 m 3 x 3m 7 có 2 nghiệm dương.<br />

Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị là x 2 x x 1<br />

1 2<br />

2<br />

2 CASIO 5<br />

S x dx <br />

2 x dx <br />

6<br />

Thể tích khối tròn xoay cần tìm là: <br />

Câu 38: Đáp án A<br />

m cos x 1<br />

2 2<br />

4<br />

x<br />

0 1<br />

2 2 2<br />

Ta có mx 4 4 cos x f x *<br />

<br />

Xét hàm số fx 2<br />

Suy ra <br />

Và<br />

cos x 1<br />

<br />

trên 0; ,<br />

x<br />

2<br />

<br />

f x là hàm số nghịch biến trên 0; 2<br />

2<br />

<br />

x0 x0 x0<br />

2 x sin x 2cos x <br />

f ' x 0; x 0; <br />

x 2<br />

có 3<br />

cos x 1 1 x x 1<br />

lim f x<br />

lim lim . sin : <br />

x 2 2 2 2<br />

Khi đó, để (*) có nghiệm<br />

Kết hợp với m m 19; 18; 17 .<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Chuẩn hóa<br />

lim f x lim cos x 1 4<br />

<br />

x <br />

mà <br />

<br />

2 2<br />

x<br />

x<br />

2<br />

2 2<br />

1 m 4<br />

2 2<br />

2 4<br />

<br />

<br />

<br />

1 4<br />

<br />

2 <br />

suy ra fx 2<br />

2<br />

2 m 16<br />

Vậy m 54<br />

1<br />

x<br />

z z yi <br />

<br />

4<br />

2 2<br />

1<br />

z1<br />

1 x y 1 <br />

<br />

2 <br />

2<br />

2<br />

z1<br />

2 6 x 2<br />

y 6<br />

z 1<br />

<br />

<br />

15<br />

y <br />

4<br />

1 15<br />

1 15 1 15<br />

z1<br />

i. Vậy P 2z1 z2<br />

2 i 1 i 2<br />

4 4<br />

<br />

<br />

4 4 <br />

2 2<br />

là 2


Câu 40: Đáp án D<br />

Phương trình mặt phẳng trung trực của AB là : x 2y 3 0<br />

Phương trình mặt phẳng trung trực của AC là : 2y z 7 0<br />

Chọn x 1,<br />

1 2y 3 0 y 1<br />

<br />

<br />

2y z 7 0 z 9<br />

ta có N1;1;9<br />

<br />

Phương trình đường thẳng giao tuyến của <br />

<br />

và <br />

là <br />

x 1 y 1 z 9<br />

d :<br />

<br />

<br />

<br />

2 1 2<br />

Vì MA MB MC M M d M 2t 1; t 1;2t 9<br />

Mà MPsuy ra 2t 1 2t 1 2t 9 8 0 t 2 M 5; 1;5 <br />

Câu 41: Đáp án D<br />

Ta có <br />

Suy ra <br />

3 2 2 2<br />

f x x m 1 x m 1 f ' x 3x m 1 0; x<br />

<br />

2<br />

f x là hàm số đồng biến trên 0;1<br />

max f x f 1 m m 3<br />

Yêu cầu bài toán<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

Tam giác ABC vuông tại A, có<br />

<br />

2<br />

<br />

0;1<br />

<br />

<br />

<br />

0;1<br />

max f x 9 m m 6 0<br />

<br />

m2<br />

m 3<br />

2 2 AB BC AC<br />

AC BC AB 4a p 6a<br />

2<br />

1<br />

2 S<br />

ABC<br />

Diện tích tam giác ABC là S<br />

ABC<br />

.AB.AC 6a r a<br />

2 p<br />

Thể tích khối trụ là<br />

Câu 43: Đáp án B<br />

2a<br />

r<br />

2a<br />

a<br />

3 3<br />

2 3<br />

V r h 2a h 2a<br />

2 2<br />

Ta có<br />

S<br />

AD 3 r <br />

2 4 p 4 2<br />

2 2 2<br />

AB AC BC<br />

ABD<br />

2 2 2<br />

ABD<br />

Gọi H là hình <strong>chi</strong>ếu của S trên (ABD). Theo bài ra, ta có H là tâm đường tròn nội tiếp<br />

6<br />

2 4 3<br />

Suy ra SH tan 60 .r<br />

ABD<br />

. Vậy thể tích khối chóp S. ABC là V .S<br />

ABD<br />

<br />

2<br />

3 3<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

3 1 1 x 2<br />

f x f ' x dx dx dx ln C<br />

x x 2<br />

<br />

x 2 x 1<br />

x 1<br />

Ta có <br />

2<br />

ABD


Khi đó <br />

x<br />

2<br />

<br />

ln C1<br />

khi x 2<br />

x1<br />

f 2<br />

ln 4 C 2ln 2 2<br />

2<br />

x<br />

<br />

C3<br />

2<br />

<br />

C2<br />

1<br />

x<br />

2<br />

<br />

2<br />

ln C3<br />

khi x 1<br />

x1<br />

3<br />

f x ln C2<br />

khi 1 x 2 2ln 2 2<br />

x 1 f 0<br />

ln 2 C2<br />

1 5 5 5<br />

f 3 f ln C ln1 C ln 2 1 1<br />

ln<br />

2 2 2 2<br />

Vậy 3 2<br />

Câu 45: Đáp án B<br />

Gọi O là trung điểm của BC, gắn hệ trục Oxyz. Với B1;0;0 ,D1;3;0 ,C1;3;0<br />

và<br />

2 2<br />

SO SD OD 2<br />

Suy ra S0;0;2<br />

trung điểm M của SC là<br />

1 3 <br />

M <br />

; ;1<br />

2 2 <br />

Ta có nSBD SB;SD 6; 4; 3<br />

Vậy cosSBD ; MBD<br />

<br />

<br />

n 1.n 2<br />

43<br />

<br />

n 1 . n2<br />

61<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

Gọi phương trình đường thẳng là<br />

Vì nằm trong mặt phẳng <br />

3 <br />

và nMBD<br />

MB;MD<br />

<br />

3; 2;<br />

<br />

2 <br />

x 1at<br />

<br />

y bt ,<br />

<br />

z<br />

ct<br />

P<br />

với u a;b;c<br />

P n .u 0 a b c 0 c a b<br />

Góc giữa hai đường thẳng và Oz là<br />

cos <br />

u .u<br />

Oz<br />

<br />

2 2 2<br />

u . uOz<br />

a b c<br />

c<br />

Ta có<br />

2 2 2 2<br />

<br />

a b c 3c 3c 6<br />

<br />

2 2 2 2 3<br />

2 2 2 2 2<br />

a b a b c cos c :<br />

Khi cos lớn nhất nhỏ nhất và bằng<br />

6<br />

arccos .<br />

3 Xảy ra khi b<br />

2<br />

<br />

c<br />

2a<br />

Do đó, phương trình đường thẳng là x 1 y z . Vậy M 4;3;6<br />

<br />

1 1 2<br />

Câu 47: Đáp án C


2 2 2<br />

Xét S : x 4 y 3 z 3<br />

16<br />

có tâm <br />

I 4;3;3 , bán kính R 4<br />

Gọi phương trình đường thẳng d có dạng<br />

x 1at<br />

<br />

y 1 bt<br />

<br />

z 2 ct<br />

mà d <br />

a b c 0<br />

Khoảng cách từ tâm I đến d là<br />

d <br />

I M;u<br />

6 8a 8ab 9b<br />

<br />

2 2<br />

u 2 a ab b<br />

2 2<br />

Ta có<br />

2<br />

2 AB<br />

2 2 2 2 2<br />

<br />

d I; d R AB 4 R d I; d 64 4d I; d<br />

2 <br />

<br />

Để<br />

Khi đó<br />

<br />

<br />

AB d I; d f t<br />

2 2 2<br />

2<br />

8a 8ab 9b 8t 8t 9<br />

min<br />

2 2 <br />

max<br />

2<br />

a ab b <br />

t t 1<br />

max<br />

1 a 1<br />

t b 2a<br />

2 b 2<br />

và c a ud<br />

1; 2;1<br />

Câu 48: Đáp án C<br />

Rút ngẫu nhiên 3 thẻ trong 15 thẻ có<br />

C cách <br />

3<br />

3<br />

15<br />

n C 455<br />

15<br />

lớn nhất , với<br />

a<br />

t <br />

b<br />

1 x, y 15<br />

Gọi X là biến cố “ tổng ba số ghi trên ba thẻ rút đượ. Khi đó <br />

x y z 3<br />

Từ số 1 đến số 15 gồm 5 số <strong>chi</strong>a hết cho 3 (N1), 5 số <strong>chi</strong>a hết cho 3 dư 1 (N2) và 5 số <strong>chi</strong>a<br />

hết cho 3 dư 2 (N3).<br />

TH1: 2 số x, y, z thuộc cùng 1 loại N1, N2 hoặc N3 => có<br />

C C C 30 cách<br />

3 3 3<br />

5 5 5<br />

TH2: 3 số x, y, z mỗi số thuộc 1 loại => có<br />

C .C .C 125<br />

cách<br />

1 1 1<br />

5 5 5<br />

=>Số kết quả thuận lợi cho biến cố X là n X<br />

30 125 155. Vậy<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

Hoành độ giao điểm của <br />

C<br />

và <br />

3 2 2<br />

x 3x mx 1 1 x x 3x m 0<br />

Để <br />

d là nghiệm phương trình:<br />

x 0<br />

<br />

<br />

C<br />

cắt <br />

d tại 3 điểm phân biệt<br />

<br />

*<br />

<br />

<br />

2<br />

x 3x m 0 *<br />

có 2 nghiệm phân biệt khác<br />

A 0;1 ,B x ;1 ,C x ;1 là tọa độ giao điểm của <br />

Khi đó, gọi <br />

1 2<br />

C<br />

và d<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

P <br />

n X <br />

31<br />

n 91<br />

m<br />

0<br />

0 <br />

9 4m 0


2<br />

<br />

2<br />

k1 f ' x1 3x1 6x1<br />

m<br />

Ta có f ' x<br />

3x 6x m <br />

2<br />

k2 f ' x2 3x<br />

2<br />

6x<br />

2<br />

m<br />

2 2<br />

Yêu cầu bài toán<br />

1 2 1 1 2 2 <br />

<br />

<br />

k .k 1 3x 6x m 3x 6x m 1<br />

2 2 2 2<br />

<br />

9 x x 18x x x x 2 6m x x 3m x x m 1 1<br />

1 2 1 2 1 2 1 2 1 2<br />

x x 3<br />

<br />

x1x2<br />

m<br />

1 2 2 2<br />

2<br />

Mặt khác x x x x 2m 9 2m 2<br />

1 2 1 2<br />

2 2 2<br />

9m 18m 18m 3m 9 2m m 1 0 4m 9m 1 0<br />

(thỏa<br />

Từ (1) và (2) suy ra <br />

mãn)<br />

9<br />

Vậy giá trị của S là S m1 m2<br />

4<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

Đặt t x dx dt<br />

đổi cận<br />

Khi đó<br />

x<br />

t <br />

<br />

x<br />

t <br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

f x f t f x <strong>2018</strong> .f x<br />

I dx dt dx <br />

dx<br />

x t x<br />

<strong>2018</strong> 1 <br />

<strong>2018</strong> 1 1 <br />

1<br />

<strong>2018</strong> 1<br />

<br />

<br />

<strong>2018</strong><br />

x<br />

<br />

<br />

x<br />

<br />

f x <strong>2018</strong> .f x<br />

x<br />

x<br />

<strong>2018</strong> 1 <strong>2018</strong> 1<br />

<br />

<br />

<br />

I I dx dx f x dx 2 f x dx I f x dx <strong>2018</strong><br />

<br />

<br />

0 0


QUẢNG XƯƠNG 1 – THANH HÓA – LẦN 2<br />

Câu 1: Biết z và z là hai nghiệm của phương trình<br />

1 2<br />

z<br />

z là<br />

2 2<br />

1 2<br />

A. 9 4<br />

B.<br />

2<br />

2z 3z 3 0. Khi đó giá trị của<br />

9<br />

C. 9 D. 4<br />

4<br />

Câu 2: Trong <strong>không</strong> gian Oxyz, cho tam giác ABC, biết A 1; 2;4 , B0;2;5 ,C5;6;3 .<br />

Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là<br />

A. G 2;2;4 B. G 4;2;2 C. G 3;3;6 D. G 6;3;3<br />

<br />

Câu 3: Cho hàm số<br />

4<br />

f ' xdx 17.<br />

Gía trị của <br />

1<br />

y<br />

f x<br />

có đạo hàm f ' x liên tục trên đoạn <br />

f 4 bằng<br />

A. 29 B. 5 C. 19 D. 9<br />

Câu 4: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a, diện tích toàn phần bằng<br />

hình trụ bằng<br />

A. 4a B. 3a C. 2a D. 8a<br />

Câu 5: Số giao điểm tối đa của 10 đường thẳng phân biệt là<br />

A. 50 B. 100 C. 120 D. 45<br />

Câu 6: lim x 1 x 3<br />

x<br />

bằng<br />

A. 0 B. 2 C. D. <br />

Câu 7: Cho hàm số<br />

nghiệm là<br />

y<br />

f x<br />

có đồ thị như hình vẽ bên. Phương trình <br />

1;4 ,f 1 12 và<br />

2<br />

8 a . Chiều cao của<br />

f x 3 có số<br />

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3<br />

Câu 8: Điểm nào sau đây thuộc cả hai mặt phẳng <br />

Oxy và mặt phẳng <br />

P : x y z 3 0


A. M 1;1;0 B. N 0;2;1 C. P0;0;3 D. Q2;1;0<br />

<br />

3 2<br />

Câu 9: Giá trị lớn nhất của hàm số f x x 8x 16x 9 trên đoạn 1;3 là<br />

A. max f<br />

<br />

x<br />

6 B. max f<br />

1;3<br />

<br />

x<br />

Câu 10: Nguyên hàm<br />

1;3<br />

13<br />

27<br />

Fx của hàm số <br />

2<br />

C. max f<br />

<br />

x<br />

0 D.<br />

<br />

<br />

1;3<br />

1<br />

f x 3 là sin x<br />

A. Fx<br />

3x tan x C<br />

B. Fx<br />

3x tan x C<br />

C. Fx<br />

3x cot x C<br />

D. Fx<br />

3x cot x C<br />

Câu 11: Đồ thị dưới đây là của hàm số nào?<br />

max f x 5<br />

1;3<br />

A.<br />

x3<br />

y <br />

x<br />

2<br />

B.<br />

3<br />

x<br />

y C.<br />

x 2<br />

Câu 12: Phần ảo của số phức z 5 2i bằng<br />

x3<br />

y <br />

x<br />

2<br />

A. 5 B. 5i C. 2 D. 2i<br />

Câu 13: Cho hàm số<br />

x<br />

2<br />

y Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là:<br />

x 1<br />

D.<br />

x<br />

3<br />

y <br />

x 2<br />

A. y 1<br />

B. x 2<br />

C. y 2<br />

D. x<br />

1<br />

Câu 14: Công thức tính thể tích V của khối cầu có bán kính bằng R là<br />

A.<br />

V<br />

2<br />

4 R B.<br />

V<br />

4<br />

3<br />

2<br />

R C.<br />

V<br />

4<br />

3<br />

3<br />

R D.<br />

V<br />

R<br />

Câu 15: Cho mặt phẳng có phương trình: 2x 4y 3z 1 0, một vecto pháp tuyến của<br />

mặt phẳng là<br />

3


A. n 2;4;3<br />

B. n 2;4; 3<br />

C. n 2; 4; 3<br />

D. n <br />

3;4;2 <br />

Câu 16: Cho hàm số<br />

A. Hàm số đồng biến trên<br />

x<br />

3<br />

y . Khẳng định nào sau đây đúng?<br />

x 2<br />

B. Hàm số đồng biến trên các khoảng ; 2<br />

và 2;<br />

<br />

C. Hàm số nghịch biến trên \ 2<br />

<br />

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ; 2<br />

và 2;<br />

<br />

Câu 17: Cho hàm số<br />

<br />

y f x xác định, liên tục trên và có bảng biến <strong>thi</strong>ên sau:<br />

x 0 1 <br />

y' + || +<br />

y 2 <br />

3<br />

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?<br />

A. Hàm số có một cực tiểu và <strong>không</strong> có cực đại<br />

B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1<br />

C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng 3<br />

D. Hàm số đạt cực đại tại x 0 và đạt cực tiểu tại x<br />

1<br />

Câu 18: Tập xác định của hàm số y x 1 1 2 là<br />

A. ; 1 1;<br />

B. 1; <br />

C. 1; <br />

D. <br />

;1<br />

Câu 19: Tập nghiệm của bất phương trình log x 1 log 3 x<br />

là<br />

2 2<br />

A. S ;1<br />

B. S 1;<br />

C. S 1;3<br />

D. S <br />

1;1<br />

Câu 20: Cho hàm số<br />

giới hạn bởi đồ thị hàm số<br />

theo công thức:<br />

b<br />

y<br />

f x<br />

xác định và liên tục trên đoạn <br />

a;b . Diện tích hình phẳng<br />

y f x ,<br />

trục hoành và hai đường thẳng x a, x b được tính<br />

A. S f xdx<br />

B. S f xdx<br />

C. S f xdx<br />

D. S <br />

a<br />

b<br />

a<br />

b<br />

a<br />

a<br />

f x dx<br />

b


Câu 21: Bà A gửi <strong>tiết</strong> kiệm 50 triệu đồng theo kỳ hạn 3 tháng. Sau 2 <strong>năm</strong>, bà ấy nhận được<br />

số tiền cả gốc cả lãi là 73 triệu đồng. Hỏi lãi suất ngân hàng là bao nhiêu một tháng (làm tròn<br />

đến hàng phần nghìn)? Biết rằng trong các tháng của kỳ hạn, chỉ cộng thêm lãi chứ <strong>không</strong><br />

cộng vốn và lãi tháng trước để tính lãi tháng sau, hết một kỳ hạn lãi suất cộng vào vốn để tính<br />

lãi trong đủ một kỳ hạn tiếp theo<br />

A. 0,024 B. 0,048 C. 0,008 D. 0,016<br />

1<br />

log x 2 log x 5 log 8 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm<br />

Câu 22: Phương trình 2<br />

thực?<br />

3 3 1<br />

2<br />

3<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 23: Cho hình chóp S.ABCD có SA ABCD<br />

biết SA 3. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng SB và AD là<br />

, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 4,<br />

A. 4 5<br />

B. 12 5<br />

C. 6 5<br />

D. 4<br />

Câu 24: Hệ số của số hạng chứa<br />

3<br />

x trong khai triển<br />

1<br />

3 <br />

x <br />

x<br />

<br />

9<br />

(với x 0) bằng<br />

A.<br />

3<br />

54x B. 36 C. 126 D. 84<br />

Câu 25: Số gí trị nguyên dương của tham số m để hàm số<br />

trên khoảng 1;3 là:<br />

1<br />

<br />

y <br />

2<br />

<br />

3 2<br />

x 6x mx2<br />

A. 8 B. 9 C. 10 D. vô số<br />

1 1<br />

3 4<br />

luôn đồng biến<br />

Câu 26: Cho A, B là hai biến cố xung khắc. Biết P A ,P B . Tính PA<br />

B<br />

A. 7<br />

12<br />

Câu 27: Cho hàm số<br />

<br />

<br />

M 1;2 bằng<br />

B. 1<br />

12<br />

C. 1 7<br />

D. 1 2<br />

3<br />

y x 2x 1 có đồ thị C. Hệ số góc của tiếp tuyến với C tại<br />

A. 3 B. 5<br />

C. 25 D. 1<br />

Câu 28: Cho hình phẳng (S) giới hạn bởi đường cong có phương trình<br />

Ox, quay (S) xung quanh Ox. Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành bằng<br />

2<br />

y 2 x và trục


8 2<br />

A. V B.<br />

3<br />

4 2<br />

V C.<br />

3<br />

4<br />

V D.<br />

3<br />

8<br />

V 3<br />

Câu 29: Diện tích xung quanh của hình nón được sinh ra khi quay tam giác <strong>đề</strong>u ABC cạnh a<br />

xung quanh đường cao AH<br />

A.<br />

2<br />

a<br />

B.<br />

a<br />

2<br />

Câu 30: Trong <strong>không</strong> gian tọa độ Oxyz, cho điểm <br />

2<br />

2<br />

2<br />

a 3<br />

C. 2 a<br />

D.<br />

2<br />

A 5;4;3 . Gọi là mặt phẳng đi qua<br />

các hình <strong>chi</strong>ếu của A lên các trục tọa độ. Phương trình của mặt phẳng là:<br />

A. 12x 15y 20z 10 0<br />

B. 12x 15y 20z 60 0<br />

C. x y z 1<br />

D. x y z 60 0<br />

5 4 3<br />

5 4 3<br />

Câu 31: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác <strong>đề</strong>u nội tiếp đường tròn<br />

đường kính AB 2a,SA a 3 và vuông góc với mặt phẳng ABCD. Cosin của góc giữa hai<br />

mặt phẳng SAD và SBC bằng<br />

A.<br />

2<br />

2<br />

B.<br />

2<br />

3<br />

Câu 32: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt phẳng SAB<br />

và SAC cùng vuông góc với đáy ABCD và SA 2a. Tính cosin của góc giữa đường<br />

thẳng SB và mặt phẳng SAD<br />

<br />

C.<br />

2<br />

4<br />

D.<br />

2<br />

5<br />

<br />

A.<br />

5<br />

5<br />

n <br />

B. 2 5<br />

5<br />

Câu 33: Cho dãy số u thỏa mãn<br />

C. 1 D. 1<br />

2<br />

2<br />

ln u ln u ln u 1<br />

6 6 4<br />

và u u .e với mọi n 1.<br />

n 1 n<br />

Tìm u<br />

1<br />

A. e B.<br />

Câu 34: Cho số phức z thỏa mãn<br />

P z i 2 z 4 7i<br />

2<br />

e C.<br />

z 1 1<br />

.<br />

z 3i 2<br />

3<br />

e D.<br />

e 4<br />

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức


A. 10 B. 20 C. 2 5 D. 4 5<br />

Câu 35: Cho hàm số<br />

3 2<br />

y ax bx cx d đạt cực trị tại các điểm x<br />

1, x<br />

2<br />

thỏa mãn<br />

Biết hàm số đồng biến trên khoảng x ; x <br />

x 1;0 ; x 1;2 .<br />

1 2<br />

1 2<br />

tung tại điểm có tung độ âm. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?<br />

A. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

B. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

C. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

D. a 0,b 0,c 0,d 0<br />

Câu 36: Cho hàm số<br />

<br />

. Đồ thị hàm số cắt trục<br />

y f x xác định và liên tục trên thỏa mãn đồng thời các điều kiện<br />

x 2<br />

sau: f x 0x ,f ' x e .f xx<br />

và <br />

thị tại điểm có hoành độ x0<br />

ln2 là:<br />

1<br />

f 0 . Phương trình tiếp tuyến của đồ<br />

2<br />

A. 2x 9y 2 ln 2 3 0<br />

B. 2x 9y 2 ln 2 3 0<br />

C. 2x 9y 2 ln 2 3 0<br />

D. 2x 9y 2 ln 2 3 0<br />

Câu 37: Trong <strong>không</strong> gian tọa độ Oxyz cho các điểm<br />

A1;2;3 ,B2;1;0 ,C4; 3; 2 ,D3; 2;1 ,E1;1; 1 .<br />

Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng cách<br />

<strong>đề</strong>u 5 điểm trên?<br />

A. 1 B. 4 C. 5 D. <strong>không</strong> tồn tại<br />

Câu 38: Cho hàm số<br />

x<br />

y f x<br />

0 xác định, có đạo hàm trên đoạn 0;1 và thỏa mãn:<br />

2<br />

Tính <br />

g x 1 <strong>2018</strong> f t dt,g x f x .<br />

A. 1011<br />

2<br />

0<br />

B. 1009<br />

2<br />

1<br />

0<br />

g x dx<br />

C. 2019<br />

2<br />

D. 505<br />

Câu 39: <strong>Có</strong> 12 người xếp thành một hàng dọc (vị trí của mỗi người trong hàng là cố định).<br />

Chọn ngẫu nhiên 3 người trong hàng. Tính xác suất để 3 người được chọn <strong>không</strong> có 2 người<br />

nào đứng cạnh nhau<br />

A. 21<br />

55<br />

B. 6<br />

11<br />

C. 55<br />

126<br />

Câu 40: Cho x, y là các số thực dương thay đổi. Xét hình chóp S.ABC có SA x,BC y,<br />

các cạnh còn lại <strong>đề</strong>u bằng 1. Khi thể tích khối chóp S,ABC đạt giá trị lớn nhất thì tích x.y<br />

bằng<br />

D.<br />

7<br />

110


A. 4 3<br />

Câu 41: Cho hàm số<br />

2<br />

<br />

B. 4 3<br />

3<br />

y g x f x trên . Trong các phát biểu sau:<br />

I. Hàm số y g x<br />

đồng biến trên khoảng 3; <br />

II. Hàm số<br />

III. Hàm số<br />

y<br />

y<br />

C. 2 3 D. 1 3<br />

2<br />

f x<br />

có đạo hàm 2<br />

g x<br />

nghịch biến trên khoảng ; 3<br />

<br />

y g x<br />

IV. Min gx f 9<br />

x<br />

Số phát biểu đúng là<br />

có 5 điểm cực trị<br />

f ' x x x 9 x 4 . Xét hàm số<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 42: Cho hai số phức z<br />

1,z 2<br />

có điểm biểu diễn lần lượt là M<br />

1,M 2<br />

cùng thuộc đường tròn<br />

có phương trình<br />

A.<br />

2 2<br />

x y 1 và z1z2<br />

1. Tính giá trị biểu thức P z1<br />

z2<br />

3<br />

P B. P 2<br />

C.<br />

2<br />

1<br />

*<br />

Câu 43: Cho <br />

0<br />

2<br />

P D. P<br />

3<br />

2<br />

<br />

dx 8 2<br />

a b a a,b .<br />

x 2 x 1 3 3<br />

Tính a 2b<br />

A. a 2b 7 B. a 2b 8 C. a 2b 1 D. a 2b 5<br />

x<br />

Câu 44: Cho phương trình <br />

x<br />

2.5 m 2 5 2m 1 0<br />

giá trị nguyên m 0;<strong>2018</strong><br />

để phương trình có nghiệm?<br />

với m là tham số thực. <strong>Có</strong> bao nhiêu<br />

A. 2015 B. 2016 C. <strong>2018</strong> D. 2017<br />

Câu 45: Trong <strong>không</strong> gian tọa độ Oxyz, cho M 2;0;0 , N 1;1;1 . Mặt phẳng (P) thay đổi<br />

qua M, N và cắt các trục Oy, Oz lần lượt tại B0;b;0 ,C0;0;c b 0,c 0 .<br />

Hệ thức nào<br />

dứoi đây là đúng?<br />

A. bc 2b c<br />

B.<br />

1 1<br />

bc b<br />

c<br />

C. b c bc D. bc b c


Câu 46: Trong <strong>không</strong> gian tọa độ Oxyz, cho điểm A0;0; 2<br />

và đường thẳng<br />

x 2 y 2 z 3<br />

: . Phương trình mặt cầu tâm A, cắt tại hai điểm B và C sao cho<br />

2 3 2<br />

BC 8 là:<br />

2 2<br />

A. x y z 2 2<br />

2 2<br />

16<br />

B. 2<br />

x y z 2 25<br />

2 2 2<br />

C. x 2 y 3 z 1<br />

16 D. 2 2 2<br />

x 2 y z 25<br />

Câu 47: Trong <strong>không</strong> gian tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết<br />

A 1;0; 1 , B2;3; 1 , C 2;1;1 . Phương trình đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại<br />

tiếp cảu tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng ABC .<br />

A. x 3 <br />

y 1 <br />

z 5<br />

3 1 5<br />

C. x 1 y z <br />

<br />

1<br />

1 2 2<br />

B. x y <br />

2 <br />

z<br />

3 1 5<br />

D. x 3 <br />

y 2 <br />

z 5<br />

3 1 5<br />

Câu 48: Tổng tất các nghiệm thuộc đoạn 0;10 của phương trình<br />

A. 105<br />

2<br />

2<br />

sin 2x 3sin 2x 2 0<br />

105<br />

297<br />

299<br />

B. C. D.<br />

4 4 4 <br />

Câu 49: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích bằng<br />

các cạnh AA’, BB’, CC’ sao cho<br />

ABC.MNP<br />

A.<br />

V '<br />

11<br />

a<br />

27<br />

3<br />

B.<br />

V '<br />

3<br />

6a . Các điểm M, N, P lần lượt thuộc<br />

AM 1 BN 2<br />

, . Tính thể tích V’ của khối đa diện<br />

AA' 2 BB' 3<br />

9<br />

a<br />

16<br />

3<br />

C.<br />

V '<br />

11<br />

3<br />

3<br />

a D.<br />

Câu 50: Cho hàm số f x xác định trên \ 2;1<br />

1<br />

f ' x ,f 3 f 3 0<br />

bằng<br />

<br />

2<br />

x x 2<br />

và<br />

1<br />

f 0 .<br />

3<br />

11<br />

V ' a<br />

18<br />

thỏa mãn<br />

Giá trị biểu thức f 4 f 1<br />

f 4<br />

<br />

A. 1 ln 2 1 B. ln80 1 C. 1 ln 4 ln 2 1<br />

3 3<br />

3 5 D. 1 ln 8 1<br />

3 5 <br />

3<br />

Đáp án


1-B 2-A 3-A 4-B 5-D 6-A 7-D 8-D 9-B 10-C<br />

11-A 12-C 13-D 14-C 15-B 16-D 17-D 18-C 19-D 20-A<br />

21-D 22-C 23-B 24-D 25-B 26-A 27-D 28-A 29-B 30-C<br />

31-C 32-B 33-D 34-B 35-A 36-A 37-C 38-A 39-B 40-A<br />

41-C 42-D 43-B 44-B 45-A 46-B 47-A 48-A 49-C 50-A<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

3 21i 2 2 9<br />

PT có 2 nghiệm: z1,2 z1 z2<br />

<br />

4 4<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

4<br />

Ta có <br />

<br />

1<br />

f ' x dx f 4 f 1 f 4 17 f 1 29<br />

Câu 4: Đáp án B<br />

Ta có<br />

tp<br />

gt<br />

2 2 2 2<br />

S 2R 2Rh 8a 2a 2ah 8a h 3a<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

Số giao điểm tối đa của 10 đường thẳng phân biệt khi <strong>không</strong> có 3 đường thẳng nào đồng quy<br />

và <strong>không</strong> có hai đường thẳng nào song song. Và cứ hai đường thẳng ta lại có 1 giao điểm suy<br />

ra số giao điểm chính là số cặp đường thẳng bất kì lấy từ 10 đường thẳng phân biệt. Như vậy,<br />

ta có<br />

2<br />

C10<br />

45 giao điểm<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Dựa vào đồ thị ta thấy đường thẳng y 3 cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt. Nên pt có 3<br />

nghiệm phân biệt<br />

Câu 8: Đáp án D<br />

Mặt phẳng Oxy có phương trình là: z 0.<br />

Vậy điểm <br />

Q 2;1;0 thuộc cả hai mặt phẳng


Câu 9: Đáp án B<br />

<br />

4<br />

x 1;3 4 13<br />

3<br />

<br />

<br />

3 27<br />

x 4 1;3<br />

<br />

<br />

2<br />

f ' x 3x 16x 16 0 ,f ,f 1 0,f 3 6<br />

Vậy<br />

<br />

1;3<br />

<br />

<br />

max f x<br />

13<br />

<br />

27<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

Đồ thị có tiệm cận đứng là x 2, tiệm cận ngang y 1. giao với trục hoành tại 3;0 giáo<br />

3 <br />

với trục tung tại 0; .<br />

2 Hàm số x3<br />

y <br />

x<br />

2<br />

Câu 12: Đáp án C<br />

thỏa mãn các đặc điểm trên<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

Câu 14: Đáp án C<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

x 3 1<br />

y y' 0<br />

x<br />

2 x 2<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

2<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

Với ĐK: 1 x 3. Ta có BPT x 1 3 x x 1.<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

Vậy tập nghiệm là <br />

1;1


Câu 21: Đáp án D<br />

Áp dụng công thức 8<br />

73 50 1 r<br />

lãi suất một tháng là r :3 0,0161<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

ta được lãi suất một quý là r 73 8 1 0,0484. Do đó<br />

50<br />

<br />

x<br />

3L<br />

2<br />

x 2 x 3x 18 0 <br />

DK : ,pt x 2<br />

x 5 8 <br />

x 6<br />

2<br />

x 5 x 3x 2 0 <br />

3<br />

17<br />

x <br />

2<br />

Vậy phương trình có 3 nghiệm phân biệt<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

Ta có AD AB,AD SA AD SB.<br />

AH SB d AD,SB AH. Trong tam<br />

Từ A hạ <br />

giác SAB có: 1 1 1 9.16 <br />

12<br />

2 2 2<br />

AH SA AB 25 5<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

9 9k<br />

3 k 3 k 4k9<br />

9 9<br />

k0 x<br />

k0<br />

1 1<br />

x C x C x<br />

x <br />

9 9<br />

<br />

k<br />

Ta có <br />

Hệ số của<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

TXĐ:<br />

3<br />

x ứng với 4k 9 3 k 3 hệ số cần tìm là<br />

3 2<br />

x 6x mx2<br />

3<br />

C9<br />

84<br />

1 1<br />

y ' 3x 12x m .ln 0, x 1;3 3x 12x m 0, x 1;3<br />

2 2<br />

2 <br />

2<br />

<br />

<br />

2 *<br />

m 3x 12x, x 1;3 m 9, m m 1;2;3;4;5;6;7;8;9<br />

<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

7<br />

PA B PA PB<br />

12<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

<br />

<br />

3 2<br />

y f x x 2x 1 f ' x 3x 2<br />

Hệ số góc cần tìm là k f ' 1<br />

1<br />

Câu 28: Đáp án A


Giải phương trình<br />

2<br />

2 x 0 x 2.<br />

2<br />

2<br />

Thể tích cần tìm là <br />

Câu 29: Đáp án B<br />

8 2<br />

V 2<br />

2 x dx <br />

3<br />

Hình nón có đường sinh l a, bán kính đáy<br />

Diện tích xung quanh của hình nón cần tìm là<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

0<br />

a<br />

R .<br />

2<br />

Gợi A’, B’ C’ hình <strong>chi</strong>ếu của A lên Ox, Oy, Oz. Ta có:<br />

S<br />

xq<br />

a<br />

rl<br />

<br />

2<br />

x y z<br />

A' 5;0;0 ,B' 0;4;0 ,C' 0;0;3 PT : 1<br />

5 4 3<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

Gọi I là giao điểm của AD và BC<br />

2<br />

BD AD<br />

BD SAD BD SI.<br />

BD<br />

SA<br />

Ta có <br />

<br />

<br />

SAD , SBC DE,BE .<br />

SI BD<br />

Kẻ DE SI ta có SI BDE <br />

SI<br />

DE<br />

Ta có<br />

SA 3<br />

sin AIS mà<br />

SI 7<br />

DE<br />

sin AIS <br />

DI<br />

a 3 2<br />

DE DI.sin AIS tan DEB 7 cosDEB <br />

7<br />

4<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

Do<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

SAB ABCD<br />

SAC ABCD<br />

<br />

SA ABCD .<br />

AB AD AB SAD<br />

AB<br />

SA<br />

Lại có <br />

<br />

2 2<br />

cos SB, SAD cosBSA SA SA 2 <br />

2 5<br />

SB SA AB 5 5<br />

Ta có <br />

Câu 33: Đáp án D


Vì u u .e nên dễ thấy dãy số n1<br />

n<br />

n <br />

u là cấp số nhân có công bội q<br />

e<br />

2<br />

ln u ln u ln u 1 0 ln u ln u u 1 0 ln u 1 0<br />

2 2<br />

6 8 4 6 8 4 6<br />

ln u 1 u e u e <br />

6 6 1<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

4<br />

Ta có<br />

z 1 1<br />

2 z 1 z 3i .<br />

z 3i 2<br />

Gọi M là điểm biểu diễn số phức, tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn có phương<br />

trình x 2 2 y 3 2<br />

20C<br />

P z i 2 z 4 7i z i 2 z 4 7i ,A 0; 1 ,B4;7<br />

lần lượt biểu diễn 2 số phức<br />

z i,z 4 7i.<br />

1 2<br />

Ta có <br />

<br />

2 2 2<br />

C MA MB AB 80<br />

A,B C ,AB 4 5 2R nên AB là bán kính đường tròn<br />

2 2<br />

Mặt khác <br />

P z i 2 z 4 7i z i 2 z 4 7i MA 2MB 5 MA MB 20,<br />

dấu “=” xảy ra khi MB 2MA. Vậy maxP 20<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

Vì hàm số<br />

3 2<br />

y ax bx cx d đạt cực trị tại các điểm x<br />

1, x<br />

2<br />

và hàm số đồng biến trên<br />

1 2<br />

khoảng x ; x nên a<br />

0<br />

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên d<br />

0<br />

Ta có<br />

2<br />

y' 2ax 2bx c. Hàm số đạt cực trị tại các điểm x<br />

1, x<br />

2<br />

thỏa mãn<br />

2<br />

nên y' 0 2ax 2bx c 0 *<br />

<br />

x 1;0 ; x 1;2<br />

1 2<br />

suy ra ac 0 c 0<br />

Mặt khác (*) có 2 nghiệm phân biệt<br />

1 2<br />

b<br />

x x 0 0 b 0<br />

1 2<br />

a<br />

Câu 36: Đáp án A<br />

có 2 nghiệm x<br />

1, x<br />

2<br />

trái dấu nên<br />

x , x thỏa mãn x 1;0 ; x 1;2<br />

<br />

suy ra<br />

1 2


ln2<br />

ln2<br />

ln2<br />

f ' x f ' x <br />

x 2 x x 1 <br />

x<br />

<br />

2 2<br />

<br />

f x<br />

<br />

0<br />

f x<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

f x<br />

<br />

0<br />

f ' x e f x e dx e dx e<br />

1 1 1<br />

1 f ln 2 .<br />

f ln 2 f 0<br />

3<br />

1 1 2<br />

f ln2 .f ' ln2 e .f ln2 2<br />

<br />

3 3 9<br />

ln2 2<br />

Vậy <br />

Phương trình tiếp tuyến cần tìm: y x ln2<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

2<br />

2 1<br />

hay 2x 9y 2 ln 2 3 0<br />

9 3<br />

AB 1; 1; 3 ,DC 1; 1; 3 ,AD 2; 4; 2<br />

ABCD là hình bình hành<br />

AB.AD .AE 12 E.ABCD<br />

là hình chóp đáy hình bình hành nên các mặt phẳng cách <strong>đề</strong>u<br />

<br />

5 điểm là<br />

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm của 4 cạnh bên<br />

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt là AD, EC, AD, BC<br />

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt là EC, EB, DC, AB<br />

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt là EA, EB, AD, BC<br />

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt là EA, ED, AB, DC<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

x t t<br />

g ' x<br />

g ' x<br />

g x 1 <strong>2018</strong> f tdt g ' x <strong>2018</strong>f x <strong>2018</strong> g x<br />

<strong>2018</strong> dx <strong>2018</strong><br />

dx<br />

g x<br />

g x<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

ln2<br />

0<br />

<br />

<br />

0 0 0<br />

1011<br />

2 g t 1 <strong>2018</strong>t g t 1009t 1 g t dt <br />

2<br />

Câu 39: Đáp án B<br />

3<br />

<strong>Có</strong> n C 12<br />

Giả sử chọn 3 người có số thứ tự trong hàng lần lượt là a, b, c<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết ta có: a b c,b a 1,c b 1,a,b,c 1;2;3;...;12 .<br />

Đặt a' a,b' b1,c' c<br />

2.<br />

0


Suy ra a' b' c',b' a' 1,c' b' 1,1 a' b' c' c2 10. Vậy a’, b’, c’ là 3 số bất kì<br />

trong tập 1;2;3;...;10 có<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

C 6<br />

<br />

11<br />

3<br />

3<br />

3 10<br />

C cách chọn n<br />

10<br />

A C P<br />

10 A<br />

3<br />

C12<br />

So SB SC AB AC nên tam giác SBC và ABC cân tại S và A.<br />

BC SM BC SAM .<br />

BC<br />

AM<br />

Gọi M là trung điểm của BC thì <br />

Hạ BC SM tại H thì<br />

<br />

BC ABC Ta có<br />

<br />

2<br />

y<br />

AM 1 nên<br />

4<br />

2<br />

1 1 y<br />

S AM.BC 1 .y.<br />

ABC<br />

2 2 4<br />

Mặt khác vì SM AM nên tam giác SAM cân tại<br />

2 2<br />

2 2 y x<br />

M,MN AM AN 1 <br />

4 4<br />

mà<br />

2 2<br />

x y<br />

1 .x<br />

MN.SA 4 x 4 x y<br />

MN.SA SH.AM SH <br />

AM 2 2<br />

y 4 y<br />

1<br />

4<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

1 1 x 4 x y<br />

1 y<br />

V SH.S . 1 .y<br />

S.ABC ABC 2<br />

3 3 4<br />

y 2 4<br />

<br />

<br />

xy 4 x y x y 4 x y <br />

<br />

12 12 12 3 27<br />

2 2 2 2<br />

1 2 2 1 2 2 2 2 1 x y 4 x y 2 3<br />

V<br />

max<br />

2 3<br />

khi<br />

27<br />

x y 4 2x x y .<br />

3<br />

2 2 2 2<br />

Vậy<br />

4<br />

x.y <br />

3<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

x 0<br />

g ' x 2xf ' x 2x x 9 x 4 0 <br />

<br />

<br />

x 3<br />

<br />

x 2<br />

2 5 2 2<br />

Ta có 2<br />

Bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số<br />

<br />

y g x<br />

x 3 2 0 2 3 <br />

g ' x 0 + 0 + 0 0 0 +


gx f0<br />

<br />

<br />

f9<br />

<br />

f9<br />

<br />

Dựa vào bảng biến <strong>thi</strong>ên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng 3; ,<br />

hàm số nghịch biến<br />

trong khoảng ; 3 ,<br />

hàm số có 3 cực trị, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x 3.<br />

Vậy có 3 khẳng định đúng là kahwngr định I, II, IV<br />

Câu 42: Đáp án D<br />

M ,M thuộc đường tròn <br />

1 2<br />

T có tâm <br />

O 0;0 và bán kính R 1<br />

Ta có z1 z2 1 M1M2 1 OM1M2<br />

là tam giác <strong>đề</strong>u cạnh bằng 1<br />

3<br />

Suy ra P z1 z2 OM1 OM2<br />

2OH 2 3<br />

2<br />

Câu 43: Đáp án B<br />

Theo giả <strong>thi</strong>ết:<br />

<br />

x 1 x 2 dx x 2 x 1<br />

1 1 3 3<br />

dx 2<br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

x 2 x 1<br />

3 <br />

<br />

<br />

<br />

0 0 0<br />

8 2 8 2<br />

2 3 2 a b a a 2;b 3 a 2b 8<br />

3 3 3 3<br />

Câu 44: Đáp án B<br />

Đặt t 5 x , t 0<br />

2<br />

2 t 2t 1<br />

+ Phương trình: <br />

t m 2 t 2m 1 0 2 m f t .(t 2 phương trình<br />

t<br />

2<br />

vô nghiệm). Do đó phương trình đã cho có nghiệm khi phương trình (2) có nghiệm t<br />

0<br />

+ Lập bảng biến <strong>thi</strong>ên của hàm số f t , dựa vào bảng biến <strong>thi</strong>ên suy ra<br />

m<br />

0<br />

m0;4;5;6;...;<strong>2018</strong><br />

m<br />

4<br />

Vậy có 2016 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

MN 1;1;1 ,MB 2;b;0 ,MC <br />

2;0;c <br />

<br />

1


Theo giả <strong>thi</strong>ết 4 điểm M, N, B, C đồng phẳng nên MB;MC .MN 0<br />

<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

bc 2 <br />

b c<br />

2<br />

BC 2<br />

M2;2; 3 ,AM 2;2; 1 , AM;u <br />

<br />

7;2; 1 d A; 3;R<br />

mc<br />

d A;d<br />

5<br />

4<br />

2 2<br />

vậy phương trình mặt cầu cần tìm là 2<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

Ta có<br />

x y z 2 25<br />

2 2 2<br />

AB 10,BC 24,AC 14 ABC vuông tại A<br />

Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm của BC, I0;2;0 .<br />

Đường thẳng d qua tâm I và vuông góc mặt phẳng ABC đưuọc xác định<br />

<br />

<br />

qua I 0;2;0<br />

<br />

x y 2 z x 3 y 1 z 5<br />

1<br />

PT : <br />

Vtcp : u AB,AC 3; 1;5<br />

3 1 5 3 1 5<br />

2 <br />

Vậy phương trình của d là x 3 <br />

y 1 <br />

z 5<br />

3 1 5<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

<br />

<br />

sin 2x 1 x k<br />

2<br />

sin 2x 3sin 2x 2 0 <br />

4<br />

<br />

sin 2x 2l<br />

3 3 3 105<br />

Vậy tổng nghiệm là S ... 9<br />

<br />

4 4 4 2<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

Trên AA’ lấy Q sao cho PQ / /AC. Ta có:<br />

1<br />

MQ MA ' QA ' AA '<br />

6<br />

2 1 1 11 11<br />

V ' VABC.MNP<br />

VM.QNP<br />

V . V V a<br />

3 3 6 18 3<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

3


Ta có <br />

1 x 1<br />

ln C<br />

1, x ; 2<br />

3 x 2<br />

<br />

1 1 x 1<br />

f x <br />

dx ln x 1 ln x 2 C ln C<br />

2, x 2;1<br />

x 2x 1<br />

3 x 2<br />

1 x 1<br />

ln C<br />

3, x 1;<br />

<br />

3 x 2<br />

f 3 1 ln 4 C .<br />

3<br />

+ Trên khoảng ;2 ,<br />

ta có <br />

1<br />

+Trên khoảng <br />

2;1 ,<br />

2 1<br />

Do đó f 1<br />

ln 2 <br />

3 3<br />

1 1 1 1<br />

f 0 ln C2 C2<br />

1 ln 2 .<br />

3 2 3 3<br />

ta có <br />

1 2<br />

3 5<br />

1 1<br />

f 3 f 3 0 C C ln<br />

3 10<br />

+ Trên khoảng 1; có: f 3 ln C<br />

3.<br />

Mà 1 3<br />

f 4 f 1 f 4 1 ln 5 C 1 ln 2 1 1 ln 2 1 ln 2 C 1 ln 2 <br />

1<br />

3 2 3 3 3 3 3 3<br />

Khi đó 1 2

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!