08.08.2018 Views

KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG TRONG RAU MUỐNG TRÊN THIẾT BỊ QUANG PHỔ PHÁT XẠ ICP-OES

https://app.box.com/s/ipuc4l4sqogbo4b7yge1za5yu5udli52

https://app.box.com/s/ipuc4l4sqogbo4b7yge1za5yu5udli52

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: Ths. Lâm Phước Điền<br />

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1 Đặt vấn đề<br />

Ngày nay việc bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm là vấn đề quan<br />

trọng đối với mỗi quốc gia. Trong đời sống, rau xanh luôn là nguồn thực phẩm<br />

cần thiết và quan trọng. Hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau mà chủ yếu<br />

là việc sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải của các nhà<br />

máy, khu công nghiệp đã dẫn đến sự ô nhiễm nguồn đất, nguồn nước và bầu<br />

khí quyển. Do đó rau xanh có thể bị nhiễm một số kim loại nặng như: As, Cd,<br />

Cu, Fe, Zn, Pb… và các sinh vật gây bệnh. Nên khi con người ăn phải có thể<br />

dễ mắc một số bệnh nguy hiểm như: sỏi thận, đột biến gan và đặc biệt có thể<br />

dẫn đến tử vong.<br />

Rau muống là một trong những loại rau xanh được sử dụng rộng rãi, phổ<br />

biến và là đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp của những vấn đề ô nhiễm trên.<br />

Như vậy việc điều tra, đánh giá chất lượng rau muống trở nên vô cùng cấp<br />

thiết. Do đó, việc phân tích để tìm ra hàm lượng các kim loại nặng trong rau<br />

muống sẽ góp phần kiểm soát được chất lượng rau xanh theo tiêu chuẩn rau<br />

sạch đang áp dụng ở Việt Nam.<br />

Vì vậy, đề tài: ”Khảo sát và đánh giá phương pháp xác định kim loại<br />

nặng trong rau muống trên thiết bị quang phổ phát xạ <strong>ICP</strong>-<strong>OES</strong>” sẽ là nội<br />

dung nghiên cứu cho đề tài luận văn đại học này.<br />

1.2 Mục đích và mục tiêu của đề tài:<br />

1.2.1 Mục đích<br />

Xác định được hàm lượng các nguyên tố đa lượng và vi lượng: Pb, Fe,<br />

Cu, Zn, As, Cd và đánh giá hiện trạng ô nhiễm bởi các kim loại này trong rau<br />

muống trên địa bàn thành phố Cần Thơ.<br />

1.2.2 Mục tiêu<br />

Xây dựng quy trình phân tích hàm lượng kim loại nặng trong cây rau<br />

muống dựa trên phương pháp phổ phát xạ nguyên tử.<br />

Áp dụng quy trình đã xây dựng để xác định hàm lượng kim loại nặng<br />

(Pb, Cd, As, Cu, Fe, Zn) trong các mẫu rau muống được thu mua ở địa bàn<br />

thành phố Cần Thơ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Xử lý số liệu, so sánh kết quả thực nghiệm với giới hạn tối đa hàm lượng<br />

của các kim loại (Pb, Cd, As, Cu, Fe, Zn) được cho phép trong thực phẩm theo<br />

QCVN 8-2:2011/BYT.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Hữu An<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!