08.08.2018 Views

KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KIM LOẠI NẶNG TRONG RAU MUỐNG TRÊN THIẾT BỊ QUANG PHỔ PHÁT XẠ ICP-OES

https://app.box.com/s/ipuc4l4sqogbo4b7yge1za5yu5udli52

https://app.box.com/s/ipuc4l4sqogbo4b7yge1za5yu5udli52

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: Ths. Lâm Phước Điền<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhược điểm:<br />

- Thời gian phân hủy lâu, thường là từ 10-12 giờ.<br />

- Tốn nhiều axit tinh khiết.<br />

- Dễ gây nhiễm bẩn, nếu hàm lượng axit dư cao.<br />

2.5.2 Phương pháp xử lý khô.<br />

Nguyên tắc: Đối với các mẫu hữu cơ trước hết cần phải xay nghiền thành<br />

bột, vữa hay huyền phù. Sau đó dùng nhiệt để tro hóa mẫu, đốt cháy chất hữu<br />

cơ và đưa các kim loại về dạng oxit hay muối của chúng. Nhiệt độ tro hóa và<br />

thời gian tro hóa là yếu tố quyết định đến kết quả phân tích. Nhiệt độ tro hóa<br />

các chất hữu cơ thường được chọn thích hợp trong khoảng 400-550 0 C, tùy<br />

theo mỗi loại mẫu và chất cần phân tích.<br />

Ưu điểm:<br />

- Tro hóa triệt để được mẫu.<br />

- Đơn giản, dễ thực hiện, quá trình xử lý không lâu như phương pháp vô<br />

cơ hóa ướt.<br />

- Không tốn nhiều axit tinh khiết cao.<br />

- Hạn chế được sự nhiễm bẩn do dùng ít hóa chất.<br />

Nhược điểm:<br />

- Một số chất dễ bay hơi có thể bị mất sau quá trình xử lý như: Cd, Pb,<br />

Zn, Sb, Sn,... nếu không có chất phụ gia và chất bảo vệ.<br />

2.5.3 Phương pháp xử lý khô-ướt kết hợp<br />

Nguyên tắc: Trước tiên thực hiện xử lý ướt sơ bộ bằng một lượng nhỏ<br />

axit nhằm phá vỡ sơ bộ cấu trúc ban đầu của các hợp chất hữu cơ trong mẫu.<br />

Sau đó tiến hành nung mẫu ở nhiệt độ thích hợp.<br />

Ưu điểm:<br />

- Tận dụng được ưu điểm của cả hai phương pháp xử lý khô và xử lý ướt.<br />

- Thời gian xử lý mẫu nhanh.<br />

- Hạn chế được sự mất của một số chất dễ bay hơi.<br />

- Phù hợp cho nhiều loại mẫu khác nhau để xác định kim loại.<br />

Nhược điểm:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phương pháp không thể áp dụng để xử lý mẫu để xác định các chất hữu<br />

cơ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Trần Hữu An<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!