10.08.2018 Views

Tổng hợp nano bạc từ dịch chiết hạnh và ứng dụng khả năng kháng khuẩn (2017)

https://app.box.com/s/kd8thl922ymclub6ghfmt5c4vk6fdmfg

https://app.box.com/s/kd8thl922ymclub6ghfmt5c4vk6fdmfg

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ<br />

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />

NGUYỄN HOÀNG KIM NGÂN<br />

TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DỊCH CHIẾT HẠNH<br />

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP<br />

NGÀNH HÓA HỌC<br />

<strong>2017</strong>


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ<br />

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />

NGUYỄN HOÀNG KIM NGÂN<br />

TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DỊCH CHIẾT HẠNH<br />

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP<br />

NGÀNH HÓA HỌC – MÃ NGÀNH: 52440112<br />

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN<br />

TS. TÔN NỮ LIÊN HƢƠNG<br />

<strong>2017</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trƣờng Đại Học Cần Thơ<br />

Khoa Khoa Học Tự Nhiên<br />

Bộ Môn Hóa Học<br />

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam<br />

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />

<br />

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN<br />

1. Giáo viên hƣớng dẫn: Ts. Tôn Nữ Liên Hƣơng<br />

2. Đề tài: <strong>Tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> <strong>từ</strong> <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong> <strong>và</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>kháng</strong><br />

<strong>khuẩn</strong>.<br />

3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Kim Ngân – MSSV: B1303949 –<br />

Lớp: Hóa học 1 – Khóa: 39<br />

4. Nội dung nhận xét:<br />

a/ Nhận xét về hình thức của LVTN:<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

b/ Nhận xét về nội dung của LVTN (Đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):<br />

‣ Đánh giá nội dung thực hiện của LVTN:<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

‣ Những vấn đề còn hạn chế:<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

c/ Nhận xét đối với sinh viên thực hiện LVTN:<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

d/ Kết luận, đề nghị <strong>và</strong> điểm: ………………………………………………...<br />

Cần Thơ, ngày ….. tháng 5 năm <strong>2017</strong><br />

Giáo viên hƣớng dẫn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ts. Tôn Nữ Liên Hƣơng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CÁM ƠN<br />

Đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến cô Tôn Nữ Liên Hƣơng<br />

đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo <strong>và</strong> tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá<br />

trình tôi thực hiện đề tài.<br />

Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cố vấn Nguyễn Văn Đạt <strong>và</strong><br />

quý thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ nói chung, khoa Khoa Học Tự Nhiên nói<br />

riêng đã giúp đỡ, dạy bảo <strong>và</strong> truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu về<br />

chuyên ngành lẫn kinh nghiệm sống trong suốt những năm học ở giảng đƣờng<br />

đại học.<br />

Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô tại Bộ môn Hóa Học, khoa Khoa<br />

Học Tự Nhiên, cùng các anh chị <strong>và</strong> các bạn đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện<br />

cho em hoàn thành tốt đề tài tại phòng thí nghiệm hóa phân tích <strong>và</strong> hóa sinh,<br />

khoa Khoa Học Tự Nhiên.<br />

Em xin gửi lời biết ơn đến ngƣời thân trong gia đình đã tạo mọi điều kiện<br />

về vật chất lẫn tinh thần để em có thể thực hiện tốt đề tài.<br />

Cuối cùng, em xin cảm ơn đến các bạn trong khoa Khoa Học Tự Nhiên,<br />

đặc biệt là thành viên của hai lớp Hóa Học khóa 39 đã gắn bó, giúp đỡ, truyền<br />

đạt cho nhau kinh nghiệm trong suốt hơn bốn năm học qua <strong>và</strong> cổ vũ tinh thần<br />

để em có thể hoàn thành tốt khóa luận này.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

i<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÓM TẮT<br />

Kim loại <strong>bạc</strong> là một chất <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> tự nhiên <strong>và</strong> không độc hại. Vật<br />

liệu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> vừa kết <strong>hợp</strong> đƣợc những tính chất ƣu việt của vật liệu <strong>nano</strong>, vừa<br />

kết <strong>hợp</strong> đƣợc những tính chất quý báu của kim loại <strong>bạc</strong>, nên có rất nhiều <strong>ứng</strong><br />

<strong>dụng</strong> quan trọng <strong>và</strong> thú vị, đặc biệt là trong lĩnh vực <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong>.<br />

Với mong muốn tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> theo con đƣờng hóa học xanh, thay<br />

thế cho các phƣơng pháp tổng <strong>hợp</strong> hóa lý truyền thống. Đề tài đã nghiên cứu<br />

tổng <strong>hợp</strong> thành công <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> bằng phƣơng pháp khử hóa học, tác nhân khử là<br />

<strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong>, muối <strong>bạc</strong> đƣợc sử <strong>dụng</strong> là AgNO 3 <strong>và</strong> có sự hỗ trợ của chất ổn<br />

định PVP (3%). Một số yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tổng <strong>hợp</strong> đã đƣợc tối<br />

ƣu hóa nhƣ sau: nồng độ AgNO 3 (10 -3 M), tỉ lệ <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong>/AgNO 3 (1:2),<br />

nhiệt độ phản <strong>ứng</strong> (50 o C), thời gian phản <strong>ứng</strong> (40 phút).<br />

Phƣơng pháp UV-Vis đƣợc sử <strong>dụng</strong> để nhận biết sự hiện diện của <strong>nano</strong><br />

<strong>bạc</strong>. Ảnh chụp TEM giúp xác định hình dạng <strong>và</strong> kích thƣớc hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong>.<br />

Mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> cũng đƣợc thử hoạt tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> với Escherichia coli<br />

<strong>và</strong> Staphylococcus aureus. Đồng thời, đề tài cũng thử <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> diệt Coliform<br />

của <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> trong môi trƣờng nƣớc mặt.<br />

Sau quá trình thực hiện nghiên cứu, kết quả thu đƣợc là dung <strong>dịch</strong> keo<br />

<strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> ổn định, hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> có dạng hình cầu, kích thƣớc trung bình<br />

khoảng 21,6±1,2 nm. Đồng thời, mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> có hoạt tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> tốt<br />

với cả vi <strong>khuẩn</strong> Gram âm Escherichia coli lẫn vi <strong>khuẩn</strong> Gram dƣơng<br />

Staphylococcus aureus. Hơn nữa, sử <strong>dụng</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> xử lý Coliform trong nƣớc<br />

mặt cũng đem lại kết quả <strong>khả</strong> quan.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CAM KẾT<br />

Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả<br />

nghiên cứu của tôi <strong>và</strong> các kết quả của nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất<br />

cứ luận văn cùng cấp nào khác.<br />

Cần thơ, ngày … tháng 5 năm <strong>2017</strong><br />

Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

iii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU .............................................................................1<br />

1.1 Lý do chọn đề tài ...................................................................................1<br />

1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................2<br />

1.3 Nội dung nghiên cứu .............................................................................2<br />

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..........................................................3<br />

2.1 Vật liệu <strong>nano</strong> .........................................................................................3<br />

2.1.1 Khoa học <strong>nano</strong> <strong>và</strong> công nghệ <strong>nano</strong> ..................................................3<br />

2.1.2 Cơ sở khoa học <strong>và</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> của vật liệu <strong>nano</strong> ................................4<br />

2.1.3 Phân loại vật liệu <strong>nano</strong> ....................................................................7<br />

2.1.4 Chế tạo vật liệu <strong>nano</strong>.......................................................................7<br />

2.2 Nano <strong>bạc</strong> ...............................................................................................8<br />

2.2.1 Giới thiệu về kim loại <strong>bạc</strong> ...............................................................8<br />

2.2.2 Ứng <strong>dụng</strong> của kim loại <strong>bạc</strong> .............................................................9<br />

2.2.3 Hoạt tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> của <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> ............................................. 10<br />

2.2.4 Cơ chế <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> của <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> ................................................ 11<br />

2.2.5 Chế tạo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> ........................................................................... 12<br />

2.2.6 Ứng <strong>dụng</strong> của <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> trong đời sống ......................................... 14<br />

2.2.7 Nano <strong>bạc</strong> đối với sức khỏe con ngƣời ........................................... 17<br />

2.2.8 Dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> ................................................................ 18<br />

2.3 Cây <strong>hạnh</strong> ............................................................................................. 19<br />

2.3.1 Giới thiệu chung về cây <strong>hạnh</strong> ........................................................ 19<br />

2.3.2 Thành phần dinh dƣỡng của <strong>hạnh</strong> ................................................. 20<br />

2.3.3 Ascorbic acid (vitamin C) ............................................................. 20<br />

2.4 Vi <strong>khuẩn</strong> .............................................................................................. 21<br />

2.4.1 Coliform <strong>và</strong> Escherichia coli ......................................................... 21<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.4.2 Staphylococcus aureus .................................................................. 22<br />

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM ......... 23<br />

3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 23<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

iv<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1.1 <strong>Tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> bằng phƣơng pháp khử hóa học ...................... 23<br />

3.1.2 Ổn định hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> .................................................................... 24<br />

3.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> ................ 26<br />

3.1.4 Xác định đặc tính <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> ........................................................... 27<br />

3.1.5 Thử hoạt tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong>............................................................ 29<br />

3.2 Thực nghiệm .................................................................................... 30<br />

3.2.1 Hóa chất <strong>và</strong> thiết bị ....................................................................... 30<br />

3.2.2 Chuẩn bị dung <strong>dịch</strong> phản <strong>ứng</strong> ........................................................ 30<br />

3.2.3 Quy trình tổng <strong>hợp</strong> dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> .................................. 31<br />

3.2.4 Khảo sát sự ảnh hƣởng của tỉ lệ <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong>/AgNO 3 đến quá<br />

trình tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> ......................................................................... 32<br />

3.2.5 Khảo sát sự ảnh hƣởng của nhiệt độ phản <strong>ứng</strong> đến quá trình tổng<br />

<strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> ......................................................................................... 32<br />

3.2.6 Khảo sát sự ảnh hƣởng của thời gian phản <strong>ứng</strong> đến quá trình tổng<br />

<strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> ......................................................................................... 32<br />

3.2.7 Khảo sát sự ảnh hƣởng của nồng độ dung <strong>dịch</strong> AgNO 3 đến quá trình<br />

tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong>.................................................................................. 33<br />

3.2.8 Phân tích mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tối ƣu ...................................................... 34<br />

3.2.9 Thử hoạt tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> của mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tối ƣu ..................... 34<br />

3.2.10 Thử <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> diệt Coliform của <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> trong mẫu nƣớc nhiễm<br />

<strong>khuẩn</strong> ..................................................................................................... 34<br />

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................. 35<br />

4.1 Kết quả phổ UV-Vis <strong>khả</strong>o sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tổng<br />

<strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> ............................................................................................. 35<br />

4.1.1 Tỉ lệ <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong>/AgNO 3 ......................................................... 35<br />

4.1.2 Nhiệt độ phản <strong>ứng</strong>......................................................................... 37<br />

4.1.3 Thời gian phản <strong>ứng</strong> ....................................................................... 39<br />

4.1.4 Nồng độ AgNO 3 ........................................................................... 41<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4.2 Kết quả phân tích mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tối ƣu ................................................ 43<br />

4.2.1 Kết quả phổ UV-Vis ..................................................................... 44<br />

4.2.2 Kết quả chụp TEM ........................................................................ 45<br />

v<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.3 Kết quả thử hoạt tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> của <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tối ƣu ....................... 45<br />

4.4 Kết quả xác định tổng số Coliform ...................................................... 46<br />

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................. 47<br />

5.1 Kết luận ............................................................................................... 47<br />

5.2 Kiến nghị ............................................................................................. 47<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 48<br />

PHỤ LỤC ..................................................................................................... 51<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vi<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH SÁCH BẢNG<br />

Bảng 2.1 Thành phần dinh dƣỡng của <strong>hạnh</strong> trong 100g phần ăn đƣợc ........... 20<br />

Bảng 4.1 Kết quả thử hoạt tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> của mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tối ƣu …….45<br />

Bảng 4.2 Kết quả xác định tổng số Coliform ................................................. 46<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH SÁCH HÌNH<br />

Hình 2.1 Cấu trúc tinh thể <strong>bạc</strong> .........................................................................9<br />

Hình 2.2 Tác động của ion <strong>bạc</strong> lên vi <strong>khuẩn</strong> .................................................. 11<br />

Hình 2.3 Ag + kết <strong>hợp</strong> với nhóm – SH của enzyme vận chuyển oxi ................ 12<br />

Hình 2.4 Ag + liên kết với DNA ..................................................................... 12<br />

Hình 2.5 Bình sữa <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> ........................................................................... 14<br />

Hình 2.6 Tất tẩm <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong>............................................................................. 14<br />

Hình 2.7 Tủ lạnh sử <strong>dụng</strong> bộ lọc khí <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> ............................................... 15<br />

Hình 2.8 Lồng máy giặt có chứa <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> ..................................................... 15<br />

Hình 2.9 Kem dƣỡng da thành phần <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> ............................................... 15<br />

Hình 2.10 Cây <strong>hạnh</strong>, trái <strong>hạnh</strong> ....................................................................... 19<br />

Hình 2.11 Công thức cấu tạo của Ascorbic acid............................................. 20<br />

Hình 2.12 Hình dáng E.coli ........................................................................... 22<br />

Hình 2.13 Hình dáng S.aureus ....................................................................... 22<br />

Hình 3.1 Cơ chế tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> <strong>từ</strong> Acscorbic acid ................................... 24<br />

Hình 3.2 Cơ chế ổn định hạt keo bằng <strong>hợp</strong> chất cao phân tử .......................... 25<br />

Hình 3.3 Công thức cấu tạo của PVP ............................................................. 26<br />

Hình 3.4 Cơ chế bảo vệ hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> của PVP .............................................. 26<br />

Hình 3.5 Sơ đồ mô phỏng cấu tạo máy quang phổ ......................................... 28<br />

Hình 3.6 Phổ hấp thụ của hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> hình cầu ............................................ 28<br />

Hình 3.7 Phổ chuẩn của hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> theo kích thƣớc hạt ............................. 29<br />

Hình 3.8 Sơ đồ quy trình chuẩn bị <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong> ........................................ 30<br />

Hình 3.9 Dịch <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong> trƣớc <strong>và</strong> sau khi xử lý ............................................ 30<br />

Hình 3.10 Sơ đồ tóm tắt quy trình tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> <strong>từ</strong> <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong> ....... 31<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 4.1 Dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> với tỉ lệ <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong>/AgNO 3 lần lƣợt là<br />

1:1, 1:2, 1:3, 1:4 35<br />

Hình 4.2 Phổ hấp thụ UV-Vis của dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> với tỉ lệ <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong><br />

<strong>hạnh</strong>/AgNO 3 lần lƣợt là 1:1, 1:2, 1:3, 1:4 ...................................................... 35<br />

viii<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của tỉ lệ <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong>/AgNO 3 lên<br />

bƣớc sóng hấp thụ cực đại <strong>và</strong> độ hấp thụ cực đại ........................................... 36<br />

Hình 4.4 Dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> với nhiệt độ phản <strong>ứng</strong> lần lƣợt là<br />

30 o C, 40 o C, 50 o C, 60 o C ............................................................................. 37<br />

Hình 4.5 Phổ hấp thụ UV-Vis của dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> với nhiệt độ phản<br />

<strong>ứng</strong> lần lƣợt là 30 o C, 40 o C, 50 o C, 60 o C ...................................................... 37<br />

Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của nhiệt độ phản <strong>ứng</strong> lên bƣớc sóng<br />

hấp thụ cực đại <strong>và</strong> độ hấp thụ cực đại ............................................................ 38<br />

Hình 4.7 Dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> với thời gian phản <strong>ứng</strong> lần lƣợt là 20 phút,<br />

30 phút. 40 phút, 50 phút ............................................................................... 39<br />

Hình 4.8 Phổ hấp thụ UV-Vis của dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> với thời gian phản<br />

<strong>ứng</strong> lần lƣợt là 20 phút, 30 phút. 40 phút, 50 phút.......................................... 39<br />

Hình 4.9 Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của thời gian phản <strong>ứng</strong> lên bƣớc sóng<br />

hấp thụ cực đại <strong>và</strong> độ hấp thụ cực đại ............................................................ 40<br />

Hình 4.10 Dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> với nồng độ AgNO 3 lần lƣợt là 0,5x10 -3 M,<br />

10 -3 M, 2x10 -3 M, 5x10 -3 M ........................................................................... 41<br />

Hình 4.11 Phổ hấp thụ UV-Vis của dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> với nồng độ<br />

AgNO 3 lần lƣợt là 0,5x10 -3 M, 10 -3 M, 2x10 -3 M, 5x10 -3 M ........................... 41<br />

Hình 4.12 Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của nồng độ AgNO 3 lên bƣớc sóng<br />

hấp thụ cực đại <strong>và</strong> độ hấp thụ cực đại ............................................................ 42<br />

Hình 4.13 Dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> đƣợc tổng <strong>hợp</strong> <strong>từ</strong> những điều kiện tối ƣu 43<br />

Hình 4.14 Phổ hấp thụ UV-Vis của mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tối ƣu ............................... 44<br />

Hình 4.15 Ảnh TEM mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tối ƣu ..................................................... 45<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ix<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

AAS<br />

AgNPs<br />

ATCC<br />

MPN<br />

PVP<br />

TEM<br />

UV-Vis<br />

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT<br />

Absorbance Atomic Spectroscopy<br />

Silver Nanoparticles<br />

American Type Culture Collection<br />

Most Probable Number<br />

Polyvinylpyrrolidone<br />

Transmisson Electron Microscope<br />

Ultraviolet-Visible Spectroscopy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

x<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1 Lý do chọn đề tài<br />

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU<br />

Kim loại <strong>bạc</strong> (Ag) <strong>từ</strong> lâu đã đƣợc biết đến với đặc tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> nổi<br />

trội. Tuy nhiên lại có khó khăn về việc <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong cuộc sống, vì nếu dùng<br />

<strong>bạc</strong> khối hay phủ <strong>bạc</strong> khối cũng là quá đắt. Trong những năm gần đây, công<br />

nghệ <strong>nano</strong> đã giúp giải quyết vấn đề trên bằng cách tạo ra vật liệu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong>, là<br />

một bƣớc nhảy vọt đột phá trong khoa học kỹ thuật <strong>và</strong> công nghệ. Vật liệu<br />

<strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> vừa kết <strong>hợp</strong> đƣợc những tính chất ƣu việt của vật liệu <strong>nano</strong>, vừa kết<br />

<strong>hợp</strong> đƣợc những tính chất quý báu của kim loại <strong>bạc</strong>, nên có rất nhiều <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong><br />

quan trọng <strong>và</strong> thú vị, đặc biệt là trong lĩnh vực <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong>. Tác <strong>dụng</strong> diệt<br />

<strong>khuẩn</strong> càng hiệu quả <strong>và</strong> nhanh chóng khi kích thƣớc hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> càng nhỏ.<br />

Các nghiên cứu y khoa nghiêm túc cho thấy <strong>bạc</strong> có <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> tiêu diệt đến 650<br />

chủng loại <strong>khuẩn</strong> khác nhau, nghĩa là hầu hết các loại vi <strong>khuẩn</strong> gây bệnh cho<br />

ngƣời, đặc biệt là các vi <strong>khuẩn</strong> gây bệnh đƣờng ruột, gây tiêu chảy nhƣ E.coli.<br />

Cơ chế diệt <strong>khuẩn</strong> của <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> không ảnh hƣởng đến các tế bào ở ngƣời, đảm<br />

bảo an toàn cho ngƣời sử <strong>dụng</strong>. Hơn nữa, trong khi tình trạng vi <strong>khuẩn</strong> <strong>kháng</strong><br />

thuốc ngày càng nhiều, ngƣời ta vẫn chƣa phát hiện vi <strong>khuẩn</strong> nào có cơ chế<br />

<strong>kháng</strong> lại <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong>. Với những ƣu điểm vƣợt trội đó nên <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> đang là một<br />

đề tài thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học trên thế giới.<br />

Nhiều công trình nghiên cứu đã tổng <strong>hợp</strong> thành công <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> bằng các<br />

phƣơng pháp vật lý, hóa học khác nhau. Các phƣơng pháp khử hóa học đƣợc<br />

quan tâm hơn vì quy trình đơn giản, dễ mở rộng quy mô, không đòi hỏi áp<br />

suất, <strong>năng</strong> lƣợng <strong>và</strong> nhiệt độ cao. Song, phần lớn các phƣơng pháp còn sử<br />

<strong>dụng</strong> một số chất khử độc hại nhƣ Hydrazine, Sodium borohydride, Aniline,…<br />

gây ảnh hƣởng không tốt đến môi trƣờng sinh thái, cũng nhƣ chất lƣợng cuộc<br />

sống của con ngƣời <strong>và</strong> các loài động thực vật. Nhằm khắc phục hạn chế trên,<br />

đòi hỏi cần phải tìm ra phƣơng pháp tổng <strong>hợp</strong> đơn giản, tiết kiệm, nhƣng vẫn<br />

đảm bảo đƣợc chất lƣợng sản phẩm <strong>và</strong> thân thiện với môi trƣờng. Vì vậy, xu<br />

hƣớng tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> bằng con đƣờng hóa học xanh, sử <strong>dụng</strong> các chất khử<br />

đƣợc tách <strong>chiết</strong> <strong>từ</strong> thiên nhiên đã nổi lên nhƣ một phƣơng pháp thay thế cho<br />

quy trình tổng <strong>hợp</strong> hóa học <strong>và</strong> vật lý truyền thống.<br />

Đề tài tập trung hƣớng tới việc giảm thiểu sử <strong>dụng</strong> hóa chất độc hại trong<br />

quy trình tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong>. Giải pháp dùng <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong> để khử muối <strong>bạc</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

giúp tiết kiệm chi phí, không độc hại mà vẫn tạo ra đƣợc sản phẩm <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong><br />

có chất lƣợng, có <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong đời sống, nhằm cải thiện sức khỏe<br />

con ngƣời <strong>và</strong> môi trƣờng tự nhiên.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2 Mục tiêu nghiên cứu<br />

<strong>Tổng</strong> <strong>hợp</strong> dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> <strong>từ</strong> <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong>.<br />

1.3 Nội dung nghiên cứu<br />

Khảo sát một số yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> nhƣ:<br />

- Tỉ lệ <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong>/dung <strong>dịch</strong> AgNO 3<br />

- Nhiệt độ phản <strong>ứng</strong><br />

- Thời gian phản <strong>ứng</strong><br />

- Nồng độ AgNO 3<br />

Xác định đặc tính của mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> bằng UV-Vis <strong>và</strong> TEM.<br />

Thử hoạt tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> của mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> với vi <strong>khuẩn</strong> Escherichia<br />

coli <strong>và</strong> Staphylococcus aureus.<br />

Thử <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> diệt Coliform của <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> trong nƣớc mặt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1 Vật liệu <strong>nano</strong><br />

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br />

2.1.1 Khoa học <strong>nano</strong> <strong>và</strong> công nghệ <strong>nano</strong><br />

Khoa học <strong>nano</strong> là ngành khoa học nghiên cứu về các hiện tƣợng, sự can<br />

thiệp <strong>và</strong>o các vật liệu với quy mô nguyên tử, phân tử <strong>và</strong> đại phân tử. Quy mô<br />

này tƣơng <strong>ứng</strong> với kích thƣớc <strong>và</strong>o cỡ <strong>và</strong>i <strong>nano</strong>met cho đến <strong>và</strong>i trăm <strong>nano</strong>met<br />

(nm, 1 nm = 10 -9 m).<br />

Công nghệ <strong>nano</strong> (<strong>nano</strong>technology) là ngành công nghệ liên quan đến<br />

việc thiết kế, phân tích, chế tạo <strong>và</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> các cấu trúc, thiết bị <strong>và</strong> hệ thống<br />

bằng việc điều khiển hình dạng, kích thƣớc trên quy mô <strong>nano</strong>met.<br />

Tuy là hai lĩnh vực khác nhau nhƣng khoa học <strong>nano</strong> <strong>và</strong> công nghệ <strong>nano</strong><br />

không có một ranh giới rõ ràng <strong>và</strong> có đối tƣợng chung là vật liệu <strong>nano</strong>. Ở kích<br />

thƣớc <strong>nano</strong>, vật liệu sẽ có những tính <strong>năng</strong> đặc biệt mà vật liệu truyền thống<br />

không có đƣợc, nguyên nhân là do sự thu nhỏ kích thƣớc <strong>và</strong> sự tăng diện tích<br />

bề mặt tiếp xúc. [1]<br />

sau:<br />

Công nghệ <strong>nano</strong> đƣợc nghiên cứu dựa trên ba cơ sở khoa học chủ yếu<br />

- Chuyển tiếp <strong>từ</strong> tính chất cổ điển đến tính chất lƣợng tử: Đối với vật liệu<br />

vĩ mô gồm rất nhiều nguyên tử, các hiệu <strong>ứng</strong> lƣợng tử đƣợc trung bình hóa với<br />

rất nhiều nguyên tử (1 µm 3 có khoảng 10 12 nguyên tử) <strong>và</strong> có thể bỏ qua các<br />

thăng giáng ngẫu nhiên. Nhƣng các cấu trúc <strong>nano</strong> có ít nguyên tử hơn thì các<br />

tính chất lƣợng tử thể hiện rõ ràng hơn.<br />

- Hiệu <strong>ứng</strong> bề mặt: Khi vật liệu có kích thƣớc <strong>nano</strong>, số nguyên tử nằm<br />

trên bề mặt sẽ chiếm tỉ lệ đáng kể so với tổng số nguyên tử. Vì vậy, các hiệu<br />

<strong>ứng</strong> có liên quan đến bề mặt, gọi tắt là hiệu <strong>ứng</strong> bề mặt sẽ trở nên quan trọng<br />

hơn, làm cho các tính chất của vật liệu <strong>nano</strong> khác biệt so với vật liệu ở dạng<br />

khối.<br />

- Kích thƣớc tới hạn: Các tính chất vật lý, hóa học của các vật liệu đều có<br />

một giới hạn về kích thƣớc. Nếu vật liệu mà nhỏ hơn kích thƣớc này thì tính<br />

chất của nó hoàn toàn bị thay đổi. Đó đƣợc gọi là kích thƣớc tới hạn. Các tính<br />

chất điện, tính chất <strong>từ</strong>, tính chất quang <strong>và</strong> nhiều tính chất vật lý, hóa học khác<br />

đều có kích thƣớc tới hạn trong khoảng <strong>nano</strong>met. Mặt khác, tính chất thú vị<br />

của vật liệu <strong>nano</strong> bắt nguồn <strong>từ</strong> kích thƣớc <strong>nano</strong> của chúng, có thể so sánh với<br />

kích thƣớc tới hạn của nhiều tính chất hóa lý của vật liệu thông thƣờng. Chính<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

vì vậy, vật liệu <strong>nano</strong> nằm ở ranh giới giữa tính chất lƣợng tử của nguyên tử <strong>và</strong><br />

tính chất khối của vật liệu, <strong>từ</strong> đó các tính chất khác lạ xuất hiện. [1]<br />

Khoa học <strong>nano</strong> <strong>và</strong> công nghệ <strong>nano</strong> có ý nghĩa quan trọng <strong>và</strong> cực kì hấp<br />

dẫn vì những lý do sau đây:<br />

- Tƣơng tác của các nguyên tử <strong>và</strong> các điện tử trong vật liệu bị ảnh hƣởng<br />

bởi các biến đổi trong phạm vi thang <strong>nano</strong>. Do đó, khi làm thay đổi cấu hình<br />

trong thang <strong>nano</strong> của vật liệu thì có thể điều khiển đƣợc tính chất của vật liệu<br />

mà không cần phải thay đổi thành phần của chúng. Ví dụ, thay đổi kích thƣớc<br />

hạt <strong>nano</strong> sẽ làm chúng đổi màu ánh sáng phát ra.<br />

- Vật liệu <strong>nano</strong> có diện tích bề mặt rất lớn nên rất lý tƣởng dùng <strong>và</strong>o<br />

chức <strong>năng</strong> xúc tác cho hệ phản <strong>ứng</strong> hóa học, hấp phụ, nhả thuốc chữa bệnh <strong>từ</strong><br />

<strong>từ</strong> trong cơ thể, lƣu trữ <strong>năng</strong> lƣợng <strong>và</strong> liệu pháp mỹ phẩm.<br />

- Vật liệu có chứa các cấu trúc <strong>nano</strong> có thể c<strong>ứng</strong> hơn, bền hơn vật liệu<br />

không chứ cấu trúc <strong>nano</strong>. Các hạt <strong>nano</strong> phân tán trên một môi trƣờng thích<br />

<strong>hợp</strong> có thể tạo ra các loại vật liệu composite siêu c<strong>ứng</strong>.<br />

- Tốc độ tƣơng tác <strong>và</strong> truyền tín hiệu giữa các cấu trúc <strong>nano</strong> nhanh hơn<br />

giữa các cấu trúc micro rất nhiều, có thể chế tạo các hệ thống nhanh hơn với<br />

hiệu quả sử <strong>dụng</strong> <strong>năng</strong> lƣợng cao hơn.<br />

- Vì các hệ sinh học về cơ bản có tổ chức vật chất ở thang <strong>nano</strong> nên các<br />

bộ phận nhân tạo dùng trng tế bào có tổ chức cấu trúc <strong>nano</strong> bắt chƣớc tự nhiên<br />

thì chúng sẽ tƣơng <strong>hợp</strong> sinh học. Điều này cực kì quan trọng trong việc bảo vệ<br />

sức khỏe. [1]<br />

Công nghệ <strong>nano</strong> là một khoa học liên ngành, là sự kết tinh của nhiều<br />

thành tựu khoa học trên nhiều lĩnh vực khác nhau (bao gồm toán học, vật lý,<br />

hoá học, y-sinh học…) <strong>và</strong> là một ngành công nghệ có nhiều tiềm <strong>năng</strong>. [2]<br />

2.1.2 Cơ sở khoa học <strong>và</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> của vật liệu <strong>nano</strong><br />

Một trong những đặc điểm quan trọng của vật liệu <strong>nano</strong> là kích thƣớc vô<br />

cùng nhỏ, vì vậy số nguyên tử nằm trên bề mặt của vật liệu <strong>nano</strong> lớn hơn rất<br />

nhiều so với vật liệu có kích thƣớc lớn hơn. Nhƣ vậy, nếu ở vật liệu thƣờng,<br />

chỉ có một số ít nguyên tử nằm trên bề mặt, còn phần lớn các nguyên tử còn<br />

lại nằm sâu phía bên trong, bị các lớp ngoài che chắn, thì trong cấu trúc của<br />

vật liệu <strong>nano</strong>, hầu hết các nguyên tử đều đƣợc phơi ra bề mặt hoặc bị che chắn<br />

không đáng kể. Do vậy diện tích bề mặt của vật liệu <strong>nano</strong> tăng lên rất nhiều so<br />

với vật liệu thông thƣờng. Hay nói một cách khác, ở các vật liệu có kích thƣớc<br />

<strong>nano</strong>met, mỗi nguyên tử đƣợc tự do thể hiện toàn bộ tính chất của mình trong<br />

tƣơng tác với môi trƣờng xung quanh. Điều này đã làm xuất hiện nhiều đặc<br />

tính nổi trội, đặc biệt là các tính điện, quang, <strong>từ</strong>, xúc tác. [3]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vật liệu <strong>nano</strong> là một trong những lĩnh vực nghiên cứu đỉnh cao sôi động<br />

nhất trong thời gian gần đây. Điều đó đƣợc thể hiện bằng số các công trình<br />

khoa học, số các bằng phát minh sáng chế, số các công ty có liên quan đến<br />

khoa học, công nghệ <strong>nano</strong> tăng theo cấp số mũ. Sản phẩm <strong>từ</strong> vật liệu <strong>nano</strong> có<br />

nhiều ƣu việt, trong đó có hai ƣu việt chính đó là:<br />

- Vì kích thƣớc cấu trúc <strong>nano</strong> rất nhỏ, do đó tiêu tốn ít vật liệu, ít <strong>năng</strong><br />

lƣợng, ít gây ô nhiễm môi trƣờng <strong>và</strong> giá thành giảm.<br />

- Sản phẩm công nghệ <strong>nano</strong> có nhiều tính <strong>năng</strong> mới, không thể thay thế<br />

bằng các vật liệu khác đƣợc.<br />

Vì vậy công nghệ <strong>nano</strong> đã nhanh chóng thâm nhập các ngành công<br />

nghiệp <strong>và</strong> mọi lĩnh vực đời sống, các <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> điển hình nhƣ:<br />

- Công nghệ thông tin: Sự ra đời của máy tính điện tử đã mở ra cuộc<br />

cách mạng khoa học công nghệ thông tin với những bƣớc phát triển đột phá<br />

trong những thập niên cuối thế kỉ XX cho đến nay. Tuy nhiên, các linh kiện<br />

máy tính sử <strong>dụng</strong> công nghệ này đã tiệm cận giới hạn lý thuyết <strong>và</strong> tiếp tục phát<br />

triển, chúng trở nên quá đắt đỏ. Nếu không tìm ra đƣợc biện pháp thay thế hữu<br />

hiệu các linh kiện cũ này thì sẽ không thể đáp <strong>ứng</strong> đƣợc nhu cầu của bộ nhớ<br />

ngày càng lớn theo tốc độ phát triển rất nhanh của công nghệ thông tin. Từ đây<br />

công nghệ <strong>nano</strong> ra đời, đã đƣa ra một giải pháp tuyệt vời cho bài toán hóc búa<br />

này. Đó chính là chấm lƣợng tử. Chấm lƣợng tử là một hạt (bán dẫn, kim loại,<br />

polymer) có bán kính cỡ <strong>và</strong>i <strong>nano</strong>met. Ngƣời ta đã nghiên cứu <strong>và</strong> chế tạo đƣợc<br />

các chip máy tính với các chấm lƣợng tử, gọi là chip <strong>nano</strong>, có độ tích <strong>hợp</strong> rất<br />

cao, triển vọng cho phép tăng dung lƣợng bộ nhớ của máy tính lên đến có thể<br />

chứa thông tin <strong>từ</strong> tất cả các thƣ viện trên thế giới trong thiết bị nhỏ nhƣ một<br />

viên đƣờng. Những bộ vi xử lý đƣợc làm <strong>từ</strong> vật liệu <strong>nano</strong> khá phổ biến trên thị<br />

trƣờng, một số sản phẩm nhƣ chuột vi tính, bàn phím cũng đƣợc phủ một lớp<br />

<strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong>. Pin <strong>nano</strong> dù có kích thƣớc nhỏ nhƣng lƣu trữ đƣợc<br />

nhiều điện <strong>năng</strong> hơn. [4]<br />

- Nông nghiệp: Hiện nay, tại Việt Nam đã có một số <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> của công<br />

nghệ <strong>nano</strong> trong sản xuất các loại phân bón lá, thuốc trừ nấm bệnh cho cây<br />

trồng. Điển hình là nguyên tố đồng (Cu) có tính chất <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> mạnh <strong>và</strong><br />

càng mạnh hơn khi đƣợc chia tách thành các hạt có kích thƣớc <strong>nano</strong>met. Nano<br />

đồng đƣợc sử <strong>dụng</strong> nhƣ phân bón lẫn thuốc trừ nấm bệnh, vi <strong>khuẩn</strong> trên cây<br />

trồng, trở thành một loại thuốc bảo vệ thực vật không những giúp cung cấp<br />

dinh dƣỡng vi lƣợng đồng cho cây với liều lƣợng cực nhỏ, vừa đủ, giúp cây<br />

thoát khỏi tình trạng ngộ độc do tích lũy đồng dƣ thừa trong đất mà còn không<br />

độc hại cho con ngƣời <strong>và</strong> môi trƣờng. [5]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Sức khỏe <strong>và</strong> y tế: Việc <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> thành tựu của công nghệ <strong>nano</strong> <strong>và</strong>o lĩnh<br />

vực y tế, bảo vệ sức khoẻ sẽ tạo ra bƣớc nhảy vọt mới của thị trƣờng <strong>dịch</strong> vụ y<br />

tế <strong>và</strong> thiết bị y tế. Một số <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> tiêu biểu của công nghệ <strong>nano</strong> trong lĩnh vực<br />

này là:<br />

+ Chẩn đoán: sử <strong>dụng</strong> các hạt <strong>nano</strong> (hạt <strong>nano</strong> <strong>và</strong>ng, <strong>nano</strong> <strong>từ</strong>, chấm lƣợng<br />

tử,…) để đánh dấu các phân tử sinh học, vi sinh vật, phát hiện các chuỗi gen<br />

nhờ <strong>và</strong>o cơ chế bắt cặp bổ sung của DNA hoặc cơ chế bắt cặp <strong>kháng</strong> nguyên –<br />

<strong>kháng</strong> thể.<br />

+ Vận chuyển thuốc: cung cấp thuốc cho <strong>từ</strong>ng tế bào cụ thể một cách<br />

chính xác bằng cách sử <strong>dụng</strong> các hạt <strong>nano</strong> nhằm tăng hiệu quả, tốc độ điều trị,<br />

tiết kiệm thuốc <strong>và</strong> tránh tác <strong>dụng</strong> phụ lên các tế bào khác.<br />

+ Mô kỹ thuật: công nghệ <strong>nano</strong> đang nghiên cứu chế tạo <strong>và</strong> phát triển các<br />

vật liệu <strong>nano</strong> có tính chất mô phỏng sinh học, có thể giúp tái sản xuất hoặc sửa<br />

chữa các mô bị hƣ hỏng trong cơ thể con ngƣời, bằng cách sử <strong>dụng</strong> “giàn” dựa<br />

trên vật liệu <strong>nano</strong> <strong>và</strong> các yếu tố tăng trƣởng.<br />

+ Điều trị ung thƣ: sử <strong>dụng</strong> hạt <strong>nano</strong> <strong>và</strong>ng chống lại nhiều loại ung thƣ,<br />

các hạt <strong>nano</strong> này sẽ đƣợc đƣa đến các khối u bên trong cơ thể, sau đó chúng<br />

đƣợc tăng nhiệt độ bằng tia laser hồng ngoại chiếu <strong>từ</strong> bên ngoài đề có thể tiêu<br />

diệt các khối u. Công nghệ <strong>nano</strong> trong tƣơng lai không xa sẽ giúp con ngƣời<br />

chống lại những căn bệnh ung thƣ quái ác mà không cần sử <strong>dụng</strong> đến các trị<br />

liệu độc hại <strong>và</strong> nguy hiểm. [6]<br />

- Năng lƣợng <strong>và</strong> môi trƣờng: Giải quyết vấn đề về <strong>năng</strong> lƣợng <strong>và</strong> môi<br />

trƣờng là một thách thức to lớn trong thế kỉ này. Trong những năm gần đây,<br />

công nghệ <strong>nano</strong> đã giúp thu đƣợc nhiều kết quả <strong>khả</strong> quan trong lĩnh vực này.<br />

Pin mặt trời sử <strong>dụng</strong> chất xúc tác <strong>nano</strong> để nâng cao hiệu suất chuyển <strong>năng</strong><br />

lƣợng của hydrocacbon thành nhiệt <strong>năng</strong>, tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí. Các<br />

chất làm sạch môi trƣờng cũng đang là vấn đề đƣợc quan tâm. Các loại hạt<br />

<strong>nano</strong> hoạt tính cao có thể hấp thụ hoặc vận chuyển chất gây ô nhiễm thành<br />

dạng keo huyền phù hoặc sol khí. Các hạt này cũng có thể tham gia <strong>và</strong>o các<br />

quá trình hoá học phức tạp trong khí quyển hoặc trong đất mà ta có thể lựa<br />

chọn để khắc phục hoặc làm giảm nhẹ các thảm họa ô nhiễm môi trƣờng. [7]<br />

Ngoài những <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trên, công nghệ <strong>nano</strong> còn có rất nhiều <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong><br />

trong nhiều ngành nghề khác nhau nhƣ thực phẩm, mỹ phẩm, may mặc,…<br />

Trên cơ sở khoa học <strong>và</strong> thực tiễn đã thu đƣợc, có thể thấy rằng chắc chắn công<br />

nghệ <strong>nano</strong> sẽ tạo nên một cuộc cách mạng chƣa <strong>từ</strong>ng có trong khoa học <strong>và</strong> đời<br />

sống.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1.3 Phân loại vật liệu <strong>nano</strong><br />

Vật liệu <strong>nano</strong> là vật liệu trong đó ít nhất một chiều có kích thƣớc<br />

<strong>nano</strong>met. Về trạng thái, vật liệu <strong>nano</strong> đƣợc chia thành ba loại: rắn, lỏng, khí.<br />

Vật liệu <strong>nano</strong> đƣợc tập trung nghiên cứu hiện nay chủ yếu là vật liệu rắn, sau<br />

đó mới tới lỏng <strong>và</strong> khí. Phân loại dựa trên tính chất vật liệu thì có các loại nhƣ:<br />

vật liệu <strong>nano</strong> kim loại, vật liệu <strong>nano</strong> bán dẫn, vật liệu <strong>nano</strong> sinh học,… Chia<br />

theo cấu trúc vật liệu thì có: cụm (cluster), chất keo (colloid), hạt <strong>nano</strong><br />

(<strong>nano</strong>particles), tinh thể <strong>nano</strong> (<strong>nano</strong>crystal). Về hình dáng, vật liệu <strong>nano</strong> đƣợc<br />

phân chia thành các loại sau:<br />

- Vật liệu <strong>nano</strong> không chiều: cả ba chiều đều có kích thƣớc <strong>nano</strong>, không<br />

còn chiều tự do nào cho điện tử, ví dụ: đám <strong>nano</strong>, hạt <strong>nano</strong>.<br />

- Vật liệu <strong>nano</strong> một chiều: hai chiều có kích thƣớc <strong>nano</strong>, điện tử đƣợc tự<br />

do trên một chiều, ví dụ: dây <strong>nano</strong>, ống <strong>nano</strong>.<br />

- Vật liệu <strong>nano</strong> hai chiều: một chiều có kích thƣớc <strong>nano</strong>, điện tử đƣợc tự<br />

do trên hai chiều, ví dụ: màng mỏng.<br />

- Ngoài ra còn có vật liệu có cấu trúc <strong>nano</strong>, tức là trong đó chỉ có một<br />

phần vật liệu có kích thƣớc <strong>nano</strong>met, hay cấu trúc <strong>nano</strong>composite có cả <strong>nano</strong><br />

không chiều, một chiều, hai chiều đan xen lẫn nhau.<br />

Ngƣời ta có thể phối <strong>hợp</strong> hai cách phân loại, ví dụ nhƣ “hạt <strong>nano</strong> kim<br />

loại”, trong đó “hạt” là phân loại theo hình dáng, còn “kim loại” là phân loại<br />

theo tính chất vật liệu. [8]<br />

2.1.4 Chế tạo vật liệu <strong>nano</strong><br />

Vật liệu <strong>nano</strong> đƣợc chế tạo bằng hai phƣơng pháp: phƣơng pháp <strong>từ</strong> trên<br />

xuống (top-down) là tạo hạt <strong>nano</strong> <strong>từ</strong> hạt có kích thƣớc lớn hơn <strong>và</strong> phƣơng<br />

pháp <strong>từ</strong> dƣới lên (bottom-up) là hình thành hạt <strong>nano</strong> <strong>từ</strong> hạt có kích thƣớc nhỏ<br />

hơn.<br />

2.1.4.1 Phƣơng pháp <strong>từ</strong> trên xuống<br />

Nguyên lý: dùng kỹ thuật nghiền <strong>và</strong> biến dạng để biến vật liệu thể khối<br />

với tổ chức hạt thô thành cỡ hạt kích thƣớc <strong>nano</strong>. Đây là các phƣơng pháp đơn<br />

giản, ít tốn kém nhƣng rất hiệu quả, có thể tiến hành cho nhiều loại vật liệu có<br />

kích thƣớc khá lớn.<br />

- Phƣơng pháp nghiền: vật liệu ở dạng bột đƣợc trộn lẫn với những viên<br />

bi làm <strong>từ</strong> các vật liệu rất c<strong>ứng</strong> <strong>và</strong> đặt trong một cái cối. Máy nghiền có thể là<br />

nghiền lắc, nghiền rung hay nghiền quay. Các viên bi c<strong>ứng</strong> va chạm <strong>và</strong>o nhau<br />

<strong>và</strong> phá vỡ bột đến kích thƣớc <strong>nano</strong>. Kết quả thu đƣợc là vật liệu <strong>nano</strong> không<br />

chiều (các hạt <strong>nano</strong>).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phƣơng pháp biến dạng: sử <strong>dụng</strong> với các kỹ thuật đặc biệt nhằm tạo ra<br />

sự biến dạng cực lớn mà không làm phá hủy vật liệu. Nhiệt độ có thể đƣợc<br />

điều chỉnh tùy thuộc <strong>và</strong>o <strong>từ</strong>ng trƣờng <strong>hợp</strong> cụ thể. Nếu nhiệt độ gia công lớn<br />

hơn nhiệt độ kết tinh lại thì đƣợc gọi là biến dạng nóng, còn ngƣợc lại thì gọi<br />

là biến dạng nguội. Kết quả thu đƣợc là các vật liệu <strong>nano</strong> một chiều (dây <strong>nano</strong>)<br />

hoặc hai chiều (màng mỏng có chiều dày <strong>nano</strong>met).<br />

2.1.4.2 Phƣơng pháp <strong>từ</strong> dƣới lên<br />

Nguyên lý: hình thành vật liệu <strong>nano</strong> <strong>từ</strong> các nguyên tử hoặc ion. Phƣơng<br />

pháp này đƣợc phát triển rất mạnh mẽ vì tính linh động <strong>và</strong> chất lƣợng của sản<br />

phẩm cuối cùng. Phần lớn các vật liệu <strong>nano</strong> hiện nay đều đƣợc chế tạo bằng<br />

phƣơng pháp này. Phƣơng pháp <strong>từ</strong> dƣới lên có thể là phƣơng pháp vật lý,<br />

phƣơng pháp hóa học hoặc kết <strong>hợp</strong> cả hai.<br />

- Phƣơng pháp vật lý: là phƣơng pháp tạo vật liệu <strong>nano</strong> <strong>từ</strong> nguyên tử<br />

hoặc chuyển pha. Nguyên tử để hình thành vật liệu <strong>nano</strong> đƣợc tạo ra <strong>từ</strong><br />

phƣơng pháp vật lý là bốc bay nhiệt (đốt, phún xạ, phóng điện hồ quang).<br />

Phƣơng pháp chuyển pha là đun nóng vật liệu rồi làm nguội với tốc độ nhanh<br />

để thu đƣợc trạng thái vô định hình, xử lý nhiệt để xảy ra chuyển pha vô định<br />

hình – tinh thể. Phƣơng pháp vật lý thƣờng đƣợc dùng để chế tạo các hạt <strong>nano</strong>,<br />

màng <strong>nano</strong>, ví dụ: ổ c<strong>ứng</strong> máy tính.<br />

- Phƣơng pháp hóa học: là phƣơng pháp tạo vật liệu <strong>nano</strong> <strong>từ</strong> các ion.<br />

Phƣơng pháp hóa học có đặc điểm là rất đa dạng vì tùy thuộc <strong>và</strong>o vật liệu cụ<br />

thể mà thay đổi kỹ thuật chế tạo cho phù <strong>hợp</strong>. Tuy nhiên, phƣơng pháp hóa<br />

học vẫn có thể đƣợc phân chia thành hai loại chính: hình thành vật liệu <strong>nano</strong> <strong>từ</strong><br />

pha lỏng (phƣơng pháp kết tủa, sol-gel) <strong>và</strong> <strong>từ</strong> pha khí (nhiệt phân). Phƣơng<br />

pháp này có thể tạo ra các hạt <strong>nano</strong>, dây <strong>nano</strong>, ống <strong>nano</strong>, màng <strong>nano</strong>, bột<br />

<strong>nano</strong>,…<br />

- Phƣơng pháp kết <strong>hợp</strong>: là phƣơng pháp tạo vật liệu <strong>nano</strong> dựa trên các<br />

nguyên tắc hóa lý nhƣ điện phân, ngƣng tụ <strong>từ</strong> pha khí,... Phƣơng pháp này có<br />

thể tạo ra các hạt <strong>nano</strong>, dây <strong>nano</strong>, ống <strong>nano</strong>, màng <strong>nano</strong>, bột <strong>nano</strong>,… [9]<br />

2.2 Nano <strong>bạc</strong><br />

2.2.1 Giới thiệu về kim loại <strong>bạc</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kí hiệu hóa học của <strong>bạc</strong> là Ag, có nguồn gốc <strong>từ</strong> chữ Argentum trong<br />

tiếng Latinh. Bạc là một kim loại chuyển tiếp, trạng thái rắn, màu trắng bóng<br />

ánh kim, mềm, dẻo, dễ uốn. Bạc bền trong không khí, không tan trong nƣớc <strong>và</strong><br />

môi trƣờng kiềm nhƣng tan trong một số axit mạnh nhƣ axit nitric, sunfuric<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đặc nóng… Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy <strong>và</strong> nhiệt thăng hoa của <strong>bạc</strong> cao<br />

hơn nhiều so với hầu hết các kim loại khác. Về độ dẫn điện <strong>và</strong> dẫn nhiệt, <strong>bạc</strong><br />

đ<strong>ứng</strong> đầu tất cả các kim loại. Bạc cũng vƣợt xa các kim loại khác về tính dẻo,<br />

dễ dát mỏng <strong>và</strong> dễ kéo sợi. Về mặt hoá học <strong>bạc</strong> là kim loại rất kém hoạt động.<br />

Bạc không tác <strong>dụng</strong> với oxi không khí kể cả khi đun nóng, nên <strong>bạc</strong> đƣợc xem<br />

là một kim loại quý điển hình. Trong tự nhiên, <strong>bạc</strong> tồn tại hai dạng đồng vị<br />

bền là 107 Ag (52%) <strong>và</strong> 109 Ag (48%), hiện diện ở dạng nguyên chất, nhƣ <strong>bạc</strong> tự<br />

sinh, hoặc dạng <strong>hợp</strong> kim với <strong>và</strong>ng hay các kim loại khác, hoặc ở trong các<br />

khoáng vật nhƣ argentit, chlorargyrit.<br />

Số hiệu nguyên tử: Z = 47<br />

Hình 2.1 Cấu trúc tinh thể <strong>bạc</strong><br />

Khối lƣợng phân tử: 107,868 đơn vị carbon<br />

Phân nhóm, chu kì : IB, 5<br />

Cấu hình electron: [Kr] 4d 10 5s 1<br />

Nhiệt độ nóng chảy: 961,78 °C (1234,93 K; 1763,2 °F)<br />

Nhiệt độ sôi: 2162 °C (2435 K ; 3924 °F)<br />

Độ âm điện: 1,93<br />

Bán kính nguyên tử: 0,288 nm<br />

Bán kính ion: 0,23 nm<br />

2.2.2 Ứng <strong>dụng</strong> của kim loại <strong>bạc</strong><br />

Bạc là kim loại quý có giá trị lâu dài, đƣợc sử <strong>dụng</strong> nhƣ một khoản đầu<br />

tƣ dạng nén, làm đồ trang sức <strong>và</strong> các đồ dùng trong gia đình. Khoa học <strong>và</strong><br />

công nghệ ngày càng phát triển, con ngƣời càng phát hiện ra nhiều tính chất<br />

ƣu việt của <strong>bạc</strong> nhƣ tính quang, tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất trong số các<br />

kim loại…Vì vậy, <strong>bạc</strong> đã đƣợc <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> nhiều trong kỹ thuật điện tử, quang<br />

học, làm chất dẫn, chất xúc tác, chất điện phân,…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bạc thể hiện tính độc đối với nhiều loại vi <strong>khuẩn</strong>, virus, tảo, nấm. Nhƣng<br />

khác với các kim loại nặng khác (chì, thủy ngân), <strong>bạc</strong> không để lại ảnh hƣởng<br />

9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

rõ ràng tới sức khỏe <strong>và</strong> sự sống của các động vật bậc cao. Từ xa xƣa, con<br />

ngƣời đã biết tận <strong>dụng</strong> đặc tính vƣợt trội này của <strong>bạc</strong> để phòng bệnh. Ở thời cổ<br />

đại, ngƣời ta thƣờng thấy nhiều đồng <strong>bạc</strong> ở dƣới các giếng nƣớc, muc đích là<br />

khử trùng nƣớc. Những năm trƣớc công nguyên, con ngƣời đã biết sử <strong>dụng</strong><br />

các <strong>dụng</strong> cụ bằng <strong>bạc</strong> để đựng thức ăn <strong>và</strong> đồ uống góp phần làm giảm nguy cơ<br />

gây ngộ độc. Trong thế kỷ XX, ngƣời ta thƣờng đặt một đồng <strong>bạc</strong> trong chai<br />

sữa để kéo dài độ tƣơi của sữa. Từ đầu thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX, <strong>bạc</strong> <strong>và</strong><br />

các <strong>hợp</strong> chất của <strong>bạc</strong> đƣợc sử <strong>dụng</strong> để điều trị các vết bỏng <strong>và</strong> khử trùng vết<br />

thƣơng. [10]<br />

Sau khi nhiều loại thuốc <strong>kháng</strong> sinh ra đời <strong>và</strong> đƣợc đƣa <strong>và</strong>o <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> đạt<br />

hiệu quả cao, tác <strong>dụng</strong> <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> của <strong>bạc</strong> dần bị lãng quên. Tuy nhiên, thực<br />

trạng những năm gần đây cho thấy hiện tƣợng các chủng vi sinh ngày càng trở<br />

nên <strong>kháng</strong> thuốc, các nhà khoa học đã quan tâm trở lại với việc <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>khả</strong><br />

<strong>năng</strong> diệt <strong>khuẩn</strong> <strong>và</strong> các <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> khác của <strong>bạc</strong>. Một số loại <strong>hợp</strong> chất của <strong>bạc</strong><br />

đƣợc bán nhƣ là thuốc điều trị một số bệnh. Bạc đƣợc sử <strong>dụng</strong> cùng với đồng<br />

để loại bỏ các loại tảo trong bể bơi ở Mỹ bằng cách sử <strong>dụng</strong> các chất điện giải.<br />

2.2.3 Hoạt tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> của <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong><br />

Bạc kim loại <strong>từ</strong> lâu đã đƣợc sử <strong>dụng</strong> làm chất diệt <strong>khuẩn</strong>, nhƣng khi ở<br />

trạng thái phân tán với kích thƣớc <strong>nano</strong>met thì <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> diệt <strong>khuẩn</strong> của <strong>bạc</strong><br />

đƣợc tăng lên gấp bội. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> cho hiệu quả<br />

diệt <strong>khuẩn</strong> rất cao (khoảng 99%) chỉ với liều lƣợng nhỏ.<br />

Ƣu điểm của <strong>nano</strong> Ag so với thuốc <strong>kháng</strong> sinh: <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> giết chết vi<br />

<strong>khuẩn</strong> ngay lập tức bằng cơ chế ức chế hô hấp nên vi <strong>khuẩn</strong> không có <strong>khả</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>kháng</strong> lại <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong>. Các tế bào của con ngƣời ở dạng mô nên không bị<br />

ảnh hƣởng bởi quá trình này. Không nhƣ các thuốc <strong>kháng</strong> sinh bị hấp thụ<br />

trong quá trình diệt <strong>khuẩn</strong>, <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> hoạt động nhƣ chất xúc tác mà không bị<br />

hấp thụ hoặc hấp thụ lƣợng rất nhỏ <strong>và</strong> không ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe.<br />

[11]<br />

Theo GS.Ts Phan Đình Khôi, Chủ Tịch Hội Vật lý Học Việt Nam, viện<br />

khoa học vật liệu, <strong>nano</strong> là công nghệ của thế kỉ XXI, giúp bảo vệ <strong>và</strong> nâng cao<br />

chất lƣợng cuộc sống. Nano <strong>bạc</strong> là một <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> hoàn thiện của khoa học <strong>và</strong><br />

công nghệ <strong>nano</strong> đối với kim loại <strong>bạc</strong> để tăng tính <strong>năng</strong> diệt <strong>khuẩn</strong>, sát trùng,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tiêu độc <strong>và</strong> khử mùi, đƣợc <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong một số sản phẩm nhƣ các <strong>dụng</strong> cụ<br />

bảo quản thực phẩm, sơn, các vật liệu may mặc, mỹ phẩm… Những năm gần<br />

đây, các nhà sản xuất thiết bị điện lạnh nhƣ Toshiba, Panasonic, Samsung đã<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> công nghệ <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> trong tủ lạnh, máy điều hòa, máy giặt với mục<br />

đích diệt <strong>khuẩn</strong>.<br />

2.2.4 Cơ chế <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> của <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong><br />

Các đặc tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> của <strong>bạc</strong> bắt nguồn <strong>từ</strong> tính chất hóa học của các<br />

ion Ag + . Hiện nay tồn tại một số quan điểm giải thích cơ chế diệt <strong>khuẩn</strong> của<br />

hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> đƣợc nhiều ngƣời ủng hộ nhƣ sau:<br />

- Các nhà khoa học Hàn Quốc cho rằng: Các ion Ag + vừa mới đƣợc giải<br />

phóng ra <strong>từ</strong> bề mặt các hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> sẽ tƣơng tác với các nhóm peptidoglycan<br />

(thành phần cấu tạo nên màng tế bào của vi <strong>khuẩn</strong>) <strong>và</strong> ức chế <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> vận<br />

chuyển oxy của chúng <strong>và</strong>o bên trong tế bào, dẫn đến làm tê liệt vi <strong>khuẩn</strong>. Các<br />

tế bào động vật thuộc nhóm sinh vật đa bào (con ngƣời <strong>và</strong> động vật bậc cao)<br />

có lớp màng bảo vệ hoàn toàn khác so với tế bào vi sinh vật đơn bào (nấm, vi<br />

<strong>khuẩn</strong> <strong>và</strong> virus). Tế bào động vật có hai lớp lipoprotein giàu liên kết đôi bền<br />

vững có <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> cho điện tử, do đó không cho phép các ion Ag + xâm nhập,<br />

vì vậy chúng không bị tổn thƣơng khi tiếp xúc với các ion Ag + . Điều này có<br />

nghĩa <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> hoàn toàn không gây hại đến con ngƣời <strong>và</strong> động vật nói chung,<br />

do cấu trúc màng tế bào bền vững <strong>và</strong> dày hơn các vi sinh vật đơn bào. [12]<br />

Hình 2.2 Tác động của ion <strong>bạc</strong> lên vi <strong>khuẩn</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Các nhà khoa học Trung Quốc mô tả cơ chế nhƣ sau: khi ion Ag + tƣơng<br />

tác với lớp màng của tế bào vi <strong>khuẩn</strong> gây bệnh, nó sẽ phản <strong>ứng</strong> với nhóm<br />

Sunphohydril (–SH) của phân tử enzym vận chuyển oxy <strong>và</strong> vô hiệu hóa enzym<br />

này dẫn đến ức chế quá trình hô hấp của tế bào vi <strong>khuẩn</strong>. [13]<br />

Hình 2.3 Ag + kết <strong>hợp</strong> với nhóm – SH của enzyme vận chuyển oxi<br />

- Ngoài ra, ion Ag + hút mạnh các nhóm mang điện tích âm trong các<br />

phân tử sinh học nhƣ sulfohydryl, carboxyl, phosphate phân bố ở khắp nơi trên<br />

các tế bào vi <strong>khuẩn</strong>. Phản <strong>ứng</strong> ràng buộc này làm thay đổi cấu trúc phân tử của<br />

các phân tử lớn, tạo ra các lỗ hổng làm thay đổi tính thấm <strong>và</strong> sự hô hấp của tế<br />

bào. Đồng thời, ion Ag + tấn công <strong>và</strong>o rất nhiều vị trí trong tế bào làm mất <strong>khả</strong><br />

<strong>năng</strong> hoạt động của các chức <strong>năng</strong> nhƣ sự tổng <strong>hợp</strong> thành tế bào, màng vận<br />

chuyển, sự tổng <strong>hợp</strong> các axit nucleic, gây bất hoạt enzyme <strong>và</strong> làm rối loạn quá<br />

trình sao mã DNA. Không có các chức <strong>năng</strong> này, các vi sinh vật bị kiềm chế<br />

hoặc bị chết. [11]<br />

2.2.5 Chế tạo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong><br />

Hình 2.4 Ag + liên kết với DNA<br />

Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học trong <strong>và</strong> ngoài nƣớc đã chế tạo thành<br />

công <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> bằng nhiều phƣơng pháp vật lý, hóa học khác nhau nhƣ:<br />

- Phƣơng pháp ăn mòn laser: đây là phƣơng pháp chế tạo <strong>từ</strong> trên xuống.<br />

Vật liệu ban đầu là một tấm <strong>bạc</strong> đƣợc đặt trong một dung <strong>dịch</strong> có chứa chất<br />

hoạt động bề mặt. Nhờ xung động của một chùm tia laser, các hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> có<br />

kích thƣớc khoảng 10 nm đƣợc hình thành <strong>và</strong> đƣợc bao phủ bởi chất hoạt động<br />

bề mặt. [14]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phƣơng pháp khử hóa học: đây là phƣơng pháp chế tạo <strong>từ</strong> dƣới lên, sử<br />

<strong>dụng</strong> các tác nhân hóa học để khử ion <strong>bạc</strong> thành <strong>bạc</strong> kim loại. Các tác nhân<br />

hóa học thƣờng ở dạng dung <strong>dịch</strong> lỏng nên còn gọi là phƣơng pháp hóa ƣớt.<br />

Nguồn cung cấp ion <strong>bạc</strong> thƣờng là dung <strong>dịch</strong> muối của <strong>bạc</strong>, nhƣ AgNO 3 . Tác<br />

nhân khử thƣờng là Sodium borohydride, Ethanol, Ethylene Glycol,… Để các<br />

hạt phân tán tốt trong dung môi mà không bị kết tụ thành đám, ngƣời ta sử<br />

<strong>dụng</strong> phƣơng pháp tĩnh điện để làm cho bề mặt các hạt <strong>nano</strong> có cùng điện tích<br />

<strong>và</strong> đẩy nhau hoặc dùng phƣơng pháp bao bọc bằng chất hoạt động bề mặt. Các<br />

hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tạo thành bằng phƣơng pháp này có kích thƣớc <strong>từ</strong> 10 nm đến 100<br />

nm. [15]<br />

- Phƣơng pháp khử hóa lý: đây là phƣơng pháp trung gian giữa hóa học<br />

<strong>và</strong> vật lí, cũng là phƣơng pháp chế tạo <strong>từ</strong> dƣới lên. Nguyên lí là dùng phƣơng<br />

pháp điện phân kết <strong>hợp</strong> với siêu âm để tạo hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong>. Phƣơng pháp điện<br />

phân thông thƣờng chỉ có thể tạo đƣợc màng mỏng kim loại. Trƣớc khi xảy ra<br />

sự hình thành màng, các nguyên tử <strong>bạc</strong> sau khi đƣợc điện hóa sẽ tạo các hạt<br />

<strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> bám lên điện cực âm. Lúc này ngƣời ta tác <strong>dụng</strong> một xung siêu âm<br />

đồng bộ với xung điện phân thì hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> sẽ rời khỏi điện cực <strong>và</strong> đi <strong>và</strong>o<br />

dung <strong>dịch</strong>. [16]<br />

- Phƣơng pháp tổng <strong>hợp</strong> xanh: đây là phƣơng pháp chế tạo <strong>từ</strong> dƣới lên,<br />

chủ yếu liên quan đến quá trình oxy hóa khử. Muối <strong>bạc</strong> sẽ đƣợc khử thành các<br />

hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> bởi các tác nhân khử có nguồn gốc <strong>từ</strong> vi <strong>khuẩn</strong>, nấm, men hay<br />

<strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> thực vật, có thể sử <strong>dụng</strong> thêm chất ổn định không độc hại. Hình<br />

dạng, kích cỡ <strong>và</strong> sự phân bố của hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> phụ thuộc <strong>và</strong>o độ mạnh yếu của<br />

chất nền hữu cơ để khử muối <strong>bạc</strong>. Phƣơng pháp này đem lại hiệu quả tốt <strong>và</strong> rất<br />

thân thiện với môi trƣờng. [17]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.6 Ứng <strong>dụng</strong> của <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> trong đời sống<br />

Đặc trƣng với tính chất <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> tốt nên hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> đƣợc sử <strong>dụng</strong><br />

làm chất khử trùng, khử mùi,… Có thể kể đến một số sản phẩm trên thị trƣờng<br />

hiện nay nhƣ:<br />

- Những đồ dùng bằng nhựa dùng để đựng thực phẩm có pha thêm hạt<br />

<strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> có tác <strong>dụng</strong> khử trùng.<br />

Hình 2.5 Bình sữa <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong><br />

- Các sản phẩm may mặc đƣợc tẩm thêm hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> <strong>và</strong>o các loại sợi để<br />

diệt <strong>khuẩn</strong> <strong>và</strong> khử mùi.<br />

Hình 2.6 Tất tẩm <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong><br />

- Nhiều loại máy giặt, tủ lạnh hiện nay sử <strong>dụng</strong> công nghệ <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> để<br />

diệt <strong>khuẩn</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.7 Tủ lạnh sử <strong>dụng</strong> bộ lọc khí <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong><br />

Hình 2.8 Lồng máy giặt có chứa <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong><br />

- Nano <strong>bạc</strong> cũng đƣợc <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>và</strong>o lĩnh vực mỹ phẩm, dƣợc phẩm.<br />

Hình 2.9 Kem dƣỡng da thành phần <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Trong lĩnh vực môi trƣờng:<br />

+ Để xử lý những ô nhiễm nguồn nƣớc do nƣớc thải sinh hoạt <strong>và</strong> các khu<br />

công nghiệp gây ra, hiện nay trên thế giới cũng nhƣ trong nƣớc đã có nhiều<br />

công trình nghiên cứu về việc <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> công nghệ <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> cho việc xử lý<br />

nƣớc thải. Nano <strong>bạc</strong> khi phân tán trong môi trƣờng ao nuôi sẽ phòng <strong>và</strong> diệt<br />

nguồn bệnh trong ao nuôi, ổn định màu nƣớc, khử mùi hôi tanh của nƣớc, đặc<br />

biệt đối với những ao có chất thải hữu cơ <strong>từ</strong> phân gia súc <strong>và</strong> gia cầm, hạn chế<br />

các bệnh nhƣ đốm đỏ, đốm trắng, nấm mang, nấm bào tử…<br />

+ Sử <strong>dụng</strong> dung <strong>dịch</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> sẽ giúp cải thiện môi trƣờng nƣớc thủy<br />

sản bị ô nhiễm <strong>và</strong> tiêu diệt hầu hết các mầm bệnh, tạo điều kiện thuận lợi cho<br />

thủy sản sinh trƣởng phát triển tốt. [18]<br />

- Trong nông nghiệp:<br />

+ Phòng <strong>và</strong> trị bệnh do nấm, <strong>khuẩn</strong> <strong>và</strong> virus gây ra, thay thế hoàn thoàn<br />

thuốc bảo vệ thực vật hóa học dùng để phòng trị bệnh trên cây trồng. Sử <strong>dụng</strong><br />

<strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> thƣờng xuyên định kỳ theo các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của<br />

cây giúp cây trồng ngăn ngừa chủ động <strong>từ</strong> xa <strong>dịch</strong> bệnh, giảm chi phí trong<br />

việc bảo vệ thực vật, tăng giá trị nông sản.<br />

+ Nâng cao <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> hấp thụ ánh sáng cho bộ lá cây trồng qua đó làm<br />

tăng hiệu suất quang <strong>hợp</strong> của cây trồng, tăng cƣờng vận chuyển dinh dƣỡng về<br />

các cơ quan dự trữ, giúp cây trồng tăng <strong>năng</strong> suất, sản lƣợng.<br />

+ Sử <strong>dụng</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> trong việc sản xuất giá đỗ <strong>và</strong> rau mầm làm tăng chất<br />

lƣợng giá đỗ, giảm quá trình gây mùi hôi trong quá trình trồng rau mầm <strong>và</strong> sản<br />

xuất giá đỗ, tăng thời gian bảo quản,tiêu diệt vi <strong>khuẩn</strong> <strong>và</strong> nấm gây bệnh thối<br />

nhũn…<br />

+ Bổ sung <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> <strong>và</strong>o nƣớc cắm hoa, giúp hoa tƣơi lâu, kéo dài thời<br />

gian chơi hoa, giảm mùi hôi thối <strong>và</strong> các bệnh thối nhũn hoa. [19]<br />

Chắc chắn rằng với sự phát triển ngày càng cao của khoa học công nghệ,<br />

chúng ta còn khám phá ra nhiều tính chất hữu <strong>dụng</strong> hơn nữa của <strong>bạc</strong> <strong>nano</strong><br />

cũng nhƣ các vật liệu <strong>nano</strong> khác để nâng cao chất lƣợng cuộc sống <strong>và</strong> sự tiến<br />

bộ của loài ngƣời.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.7 Nano <strong>bạc</strong> đối với sức khỏe con ngƣời<br />

Ảnh hƣởng của <strong>bạc</strong> đối với sức khỏe con ngƣời vẫn đang là vấn đề gây<br />

tranh cãi trong thời gian gần đây. Một kết quả nghiên cứu lâm sàng đối với<br />

bệnh nhân đƣợc cho uống nƣớc ion <strong>bạc</strong> điện hóa thay nƣớc uống với nồng độ<br />

30-50 mg/lít trong thời gian 7-8 năm, cho thấy hiện tƣợng tích tụ <strong>bạc</strong> dƣới da<br />

làm cho da bệnh nhân có màu xám, gọi là bệnh Argiria, là hậu quả của quá<br />

trình khử quang hóa của các ion <strong>bạc</strong>. Tuy nhiên không phát hiện đƣợc ở các<br />

bệnh nhân này bất kỳ thay đổi nào về chức <strong>năng</strong> của các cơ quan nội tạng,<br />

không những thế các bệnh nhân còn thể hiện tính đề <strong>kháng</strong> đối với nhiều loại<br />

vi <strong>khuẩn</strong> <strong>và</strong> virut. Argiria có thể không làm ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời,<br />

song nó làm mất thẩm mỹ. Dù vậy, bệnh argyria chỉ có thể xuất hiện khi hấp<br />

thụ một lƣợng lớn <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> trong một khoảng trong khoảng thời gian rất dài.<br />

Không có nghiên cứu nào cho thấy <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> ảnh hƣởng tới mạch máu, bàng<br />

quang, dạ dày của ngƣời. Khảo sát liều độc cấp tính trên chuột nhắt trắng của<br />

dung <strong>dịch</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> 20-25 nm theo phƣơng pháp hóa học nồng độ 5000 ppm<br />

cho thấy liều sử <strong>dụng</strong> lên tới 1,5ml/10g cũng không thấy chuột bị chết sau 72<br />

giờ. [20]<br />

Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization - WHO) đã xác định<br />

liều lƣợng <strong>bạc</strong> tối đa không gây ảnh hƣởng đối với sức khỏe con ngƣời là 10<br />

gam. Nghĩa là, nếu một ngƣời trong toàn bộ cuộc đời của mình (70 tuổi) hấp<br />

thụ <strong>từ</strong> <strong>từ</strong> <strong>và</strong>o cơ thể 10 gam <strong>bạc</strong> vẫn đảm bảo không có vấn đề gì về sức khỏe.<br />

Tổ chức EPA (Environmental Protection Agency - Cơ quan Bảo vệ Môi sinh<br />

Hoa Kỳ) xác lập liều chuẩn RfD (Reference Dose) - lƣợng <strong>bạc</strong> đƣợc phép hấp<br />

thụ mỗi ngày mà không có ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe trong suốt cuộc đời là<br />

5 mg/kg/day [21]. Nhà sinh vật học Robert O. Becker- tác giả của The Body<br />

Electric năm 1970 - cho rằng hàm lƣợng <strong>bạc</strong> trong ngƣời mà thấp hơn mức<br />

chuẩn thì <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> miễn <strong>dịch</strong> kém. Tổ chức FDA (Food and Drug<br />

Administration - Cục quản lý Thực phẩm <strong>và</strong> Dƣợc phẩm Hoa Kỳ) cũng công<br />

nhận rằng <strong>bạc</strong> là <strong>kháng</strong> sinh tự nhiên <strong>và</strong> không có tác <strong>dụng</strong> phụ. [22]<br />

Thông tin về độc tính của <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> rất ít, chủ yếu là các thí nghiệm trong<br />

ống nghiệm với kích thƣớc hạt 1-100 nm. Hiện vẫn chƣa xác định đƣợc chính<br />

xác nồng độ <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tối đa đƣợc phép sử <strong>dụng</strong> mà không hại đến sức khỏe.<br />

Các sản phẩm <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> công nghệ <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> chỉ sử <strong>dụng</strong> lƣợng <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> ở<br />

nồng độ rất thấp để <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> <strong>và</strong> <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> này có tác <strong>dụng</strong><br />

trong suốt quá trình tồn tại của sản phẩm. Nên khi chúng ta ăn uống, sử <strong>dụng</strong><br />

các sản phẩm chứa <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> thì hàm lƣợng <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> hấp thụ <strong>và</strong>o cơ thể rất ít<br />

<strong>và</strong> không đáng lo ngại về sức khỏe.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.8 Dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong><br />

Hệ keo là hệ có độ phân tán cao, trong đó pha phân tán (hay hạt keo)<br />

gồm tập <strong>hợp</strong> nhiều phân tử kích thƣớc xấp xỉ <strong>từ</strong> 10 -7 – 10 -5 cm (1 – 100 nm),<br />

không thể nhìn thấy bằng kính hiển vi quang học, phân bố trong môi trƣờng<br />

phân tán, hệ không đồng nhất (hệ dị thể).<br />

Muốn cho hệ keo đƣợc bền vững, phải làm tăng lực đẩy tĩnh điện, làm<br />

giảm xác suất va chạm hiệu quả của các hạt keo.Thƣờng ngƣời ta sử <strong>dụng</strong> các<br />

phƣơng pháp:<br />

- Tạo cho bề mặt các hạt keo hấp phụ điện tích<br />

- Giữ cho hệ keo có nồng độ nhỏ<br />

- Tạo cho bề mặt hạt keo hấp phụ chất bảo vệ (chất hoạt động bề mặt<br />

hoặc một số <strong>hợp</strong> chất cao phân tử). [23]<br />

Trong dung <strong>dịch</strong>, <strong>bạc</strong> có thể tồn tại ở dạng ion Ag + , Ag 2+ hay trong<br />

các <strong>hợp</strong> chất chứa <strong>bạc</strong> nhƣ oxit, các ion phức hoặc ở dạng <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong>. Nano <strong>bạc</strong><br />

là các cụm phân tử <strong>bạc</strong> có kích thƣớc <strong>nano</strong>met huyền phù trong dung <strong>dịch</strong> ở<br />

dạng các hạt keo phân tán. Với cơ chế bảo vệ hạt keo thích <strong>hợp</strong> thì các hạt keo<br />

này trở nên bền vững, không bị cộng kết hay lắng đọng. [24]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3 Cây <strong>hạnh</strong><br />

2.3.1 Giới thiệu chung về cây <strong>hạnh</strong><br />

Hạnh hay còn gọi là Tắc, Quất, thuộc họ cam Rutaceae, có tên khoa học<br />

là Citrus microcarpa (Hassk) Bunge. Tiếng Anh, Pháp gọi là Kumquat,<br />

Clementine. Có nguồn gốc <strong>từ</strong> châu Á nhiệt đới, Trung Quốc, Nhật Bản. Phổ<br />

biến là loại Citrus japonica Thumb (Fortunella jabonica Swing) đƣợc trồng <strong>từ</strong><br />

lâu ở nƣớc ta nhất là ở Cái Mơn, để lấy quả làm nƣớc uống, làm mứt ăn hoặc<br />

làm cây cảnh để trang trí <strong>và</strong>o những dịp Tết.<br />

Cây <strong>hạnh</strong> là cây nhỏ, cao cỡ 1-1,5 m, thân dẻo màu xanh xám, phân<br />

nhiều cành nhánh, lá đơn hình bầu dục, màu xanh thẫm, cuốn có cánh rất nhỏ,<br />

có đốt ở đầu. Hoa thƣờng đơn độc, nở xòe năm cánh màu trắng tƣơi, rất thơm,<br />

chùm nhụy rất ngắn. Hoa đậu thành quả hình cầu, lúc còn non màu xanh bóng,<br />

khi già chín đổi thành màu <strong>và</strong>ng cam, rất đẹp. Bên trong ruột có nhiều múi<br />

màu <strong>và</strong>ng nhạt, chứa nhiều nƣớc chua gắt nên thƣờng dùng để làm nƣớc uống<br />

với đƣờng rất đã khát hoặc làm mứt để ăn… [25]<br />

Hình 2.10 Cây <strong>hạnh</strong>, trái <strong>hạnh</strong><br />

Quả <strong>hạnh</strong> đƣợc thu hái quanh năm, vỏ có thể ở dạng vỏ khô, tƣơi hoặc<br />

<strong>và</strong>o mùa đông lạnh để tách lấy tinh dầu là một thuận lợi lớn trong nghiên cứu<br />

<strong>và</strong> trong sản xuất đại trà thu tinh dầu Citrus. Quả <strong>hạnh</strong> có mùi thơm, vị ngọt,<br />

chua <strong>và</strong> tinh dầu thơm cay của vỏ. Quả <strong>hạnh</strong> đƣợc dùng dƣới dạng quả còn<br />

non hoặc đã chín. Theo Đông y, quả <strong>hạnh</strong> vị ngọt chua, tính ấm, <strong>và</strong>o các kinh<br />

phế, vị, can. Nó có công <strong>năng</strong> hóa đảm, trị ho, giải uất, tiêu thực, giải rƣợu. Vỏ<br />

có tác <strong>dụng</strong> mạnh hơn. Hạnh để càng lâu càng tốt. Hạt có tác <strong>dụng</strong> giảm ho,<br />

cầm máu, chống nôn, lá <strong>hạnh</strong> có nhiều tinh dầu, có tác <strong>dụng</strong> chữa cảm mạo<br />

phong hàn rất tốt. [26]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.2 Thành phần dinh dƣỡng của <strong>hạnh</strong><br />

Về thành phần dinh dƣỡng của <strong>hạnh</strong> gồm có vitamin C, chất đƣờng, chất<br />

xơ, một số muối khoáng.<br />

Bảng 2.1 Thành phần dinh dƣỡng của <strong>hạnh</strong> trong 100g phần ăn đƣợc [27]<br />

Thành phần dinh dƣỡng<br />

(Nutrients)<br />

ĐV<br />

(Unit)<br />

Hàm lƣợng<br />

(Value)<br />

Nƣớc (Water) G 89,0<br />

Năng lƣợng (Energy) Kcal 26<br />

KJ 107<br />

Protein G 0,9<br />

Glucid (Carbohydrate) G 5,5<br />

Celluloza (Fiber) G 4,1<br />

Tro (Ash) G 0,5<br />

Calci (Calcium) Mg 124<br />

Sắt (Iron) Mg 0,30<br />

Phospho (Phosphorous) Mg 42<br />

Vitamin C (Ascorbic acid) Mg 43<br />

Vitamin B1 (Thiamine) Mg 0,10<br />

Vitamin B2 (Riboflavin) Mg 0,02<br />

Vitamin PP (Niacin) Mg 0,2<br />

Beta-caroten Μg 100<br />

2.3.3 Ascorbic acid (vitamin C)<br />

Tên gọi:<br />

- Theo IUPAC: 2-oxo-L-threo-hexono-1,4- lactone-2,3-enediol<br />

- Tên thông thƣờng: vitamin C, Ascorbic acid<br />

Công thức hóa học: C 6 H 8 O 6<br />

Phân tử khối: 176,14 g/mol<br />

Nhiệt độ nóng chảy: 190-192 °C (374-378 °F)<br />

Công thức cấu tạo: cho thấy Ascorbic acid là một dẫn xuất của đƣờng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.11 Công thức cấu tạo của Ascorbic acid<br />

Tính chất khử của Ascorbic acid phụ thuộc <strong>và</strong>o nhóm dienol trong phân<br />

tử của nó.<br />

20<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ascorbic acid tồn tại trong thiên nhiên dƣới ba dạng chủ yếu: Ascorbic<br />

acid – dạng khử; Dehydroascorbic acid – dạng oxi hóa; <strong>và</strong> Ascorbigen – dạng<br />

liên kết với polypeptide, bền với chất oxi hóa hơn nhƣng hoạt tính chỉ bằng<br />

nửa so với Ascorbic acid tự do, dạng này chiếm khoảng 70% tổng hàm lƣợng<br />

Ascorbic acid trong thực vật. [28]<br />

Ascorbic acid (hay Vitamin C) có nhiều trong các loại rau quả nhƣ: thanh<br />

trà, đu đủ, bƣởi, cam, chanh, <strong>hạnh</strong>, bông cải xanh, cà chua, ớt,... Từ đó,<br />

phƣơng pháp <strong>chiết</strong> tách Ascorbic acid <strong>từ</strong> các loại thực vật <strong>và</strong> tận <strong>dụng</strong> chúng<br />

làm tác nhân khử trong các phản <strong>ứng</strong> hóa học là một phƣơng pháp thân thiện<br />

với môi trƣờng, phù <strong>hợp</strong> với mục tiêu của hóa học xanh mà thế giới đang<br />

hƣớng tới.<br />

2.4 Vi <strong>khuẩn</strong><br />

2.4.1 Coliform <strong>và</strong> Escherichia coli<br />

Coliform là những trực <strong>khuẩn</strong> Gram âm không sinh bào tử, hiếu khí hoặc<br />

kỵ khí tùy tiện. Nhóm coliform gồm 4 giống là: Escherichia với một loại duy<br />

nhất là E.coli, Citrobacter, Klebsiella <strong>và</strong> Enterobacter, hiện diện rộng rãi trong<br />

tự nhiên, trong ruột ngƣời <strong>và</strong> động vật.<br />

Escherichia coli (thƣờng đƣợc viết tắt là E. coli) hay còn đƣợc gọi là vi<br />

<strong>khuẩn</strong> đại tràng. E.coli là vi sinh vật hiếu khí tùy tiện hiện diện trong đƣờng<br />

ruột của ngƣời <strong>và</strong> các loại động vật máu nóng. Hầu hết E.coli không gây hại<br />

<strong>và</strong> đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định sinh lí đƣờng ruột. Tuy nhiên có<br />

bốn dòng có thể gây bệnh cho ngƣời <strong>và</strong> một số loại động vật là:<br />

Enteropathogenic E.coli (EPEC), Enterotoxigenic E.coli (EPEC),<br />

Eterohaemorrhagic E.coli (EPEC) <strong>và</strong> Verocytoxin E.coli (VTEC). Trong các<br />

thành viên của nhóm faecal coliform thì E.coli là loài đƣợc sự quan tâm nhiều<br />

nhất về vệ sinh an toàn thực phẩm. Các loài E.coli hiện diện rộng rãi trong<br />

môi trƣờng bị nhiễm phân hay chất thải hữu cơ, phát triển <strong>và</strong> tồn tại lâu trong<br />

môi trƣờng. Do sự phân bố rộng rãi trong tự nhiên nên E.coli dễ dàng nhiễm<br />

<strong>và</strong>o thực phẩm <strong>từ</strong> nguyên liệu hay thông qua nguồn nƣớc trong quá trình sản<br />

xuất, chế biến. Các dòng E.coli gây bệnh gây ra các triệu ch<strong>ứng</strong> rối loạn<br />

đƣờng tiêu hóa . Biểu hiện lâm sàng thay đổi <strong>từ</strong> nhẹ đến rất nặng, có thể gây<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chết ngƣời phụ thuộc <strong>và</strong>o mức độ nhiễm dòng gây bệnh <strong>và</strong> <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> đáp <strong>ứng</strong><br />

của <strong>từ</strong>ng ngƣời. [29]<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.4.2 Staphylococcus aureus<br />

Hình 2.12 Hình dáng E.coli<br />

Staphylococcus aureus hay Tụ cầu <strong>và</strong>ng là một loài tụ cầu <strong>khuẩn</strong> Gram<br />

dƣơng kỵ khí tùy nghi, <strong>và</strong> là nguyên nhân thông thƣờng nhất gây ra nhiễm<br />

<strong>khuẩn</strong> trong các loài tụ cầu. Nó là một phần của hệ vi sinh vật sống thƣờng trú<br />

ở da đƣợc tìm thấy ở cả mũi <strong>và</strong> da. Khoảng 20% dân số loài ngƣời là vật mang<br />

lâu dài của Staphylococcus aureus.<br />

Staphylococcus aureus (S.aureus) có trong nhiều môi trƣờng sống trƣớc<br />

đây, thƣờng sống ký sinh vô hại, nhƣng cũng có thể gây bệnh, đặc biệt là khi<br />

Staphylococcus aureus xâm nhập qua da, chúng có thể gây ra nhiều loại<br />

nhiễm trùng khác nhau, chẳng hạn nhƣ các sự nhiễm trùng da, làm loét, phỏng<br />

da hoặc các sự nhiễm trùng nặng trong máu, phổi hoặc các mô khác.<br />

Staphylococcus aureus đƣợc tìm thấy gần nhƣ khắp nơi trong tự nhiên,<br />

trên da <strong>và</strong> niêm mạc của động vật máu nóng, trên da, mũi<strong>và</strong> trong đƣờng hô<br />

hấp ở mức khoảng 25 đến 30% số ngƣời. Ngoài ra, Staphylococcus aureus<br />

cũng đƣợc tìm thấy trong vùng nƣớc <strong>và</strong> thực phẩm. [29]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.13 Hình dáng S.aureus<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM<br />

3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu<br />

3.1.1 <strong>Tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> bằng phƣơng pháp khử hóa học<br />

Có nhiều phƣơng pháp khác nhau để tổng <strong>hợp</strong> vật liệu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong>, trong đó<br />

phƣơng pháp khử hóa học có nhiều ƣu thế hơn. Với phƣơng pháp này, mức độ<br />

đồng nhất hóa học rất tốt, do đó có thể trộn lẫn các chất khác nhau ở cấp độ<br />

phân tử. Hơn nữa, phƣơng pháp kiểm soát đƣợc các điều kiện phản <strong>ứng</strong>, các<br />

yếu tố ảnh hƣởng đến kích thƣớc hạt, vì vậy có thể điều khiển đƣợc kích thƣớc<br />

hạt nhƣ mong muốn. Ngoài ra, phƣơng pháp này đang đƣợc sử <strong>dụng</strong> rộng rãi<br />

do trang thiết bị đơn giản, dễ dàng áp <strong>dụng</strong> đối với hầu hết các loại vật liệu,<br />

phù <strong>hợp</strong> với quy mô sản xuất <strong>từ</strong> nhỏ đến lớn. Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại<br />

nhƣợc điểm là dƣ tiền chất làm vật liệu thu đƣợc có độ tinh khiết không cao,<br />

biện pháp khắc phục là tìm ra tỉ lệ tiền chất thích <strong>hợp</strong> để đạt đƣợc hiệu suất<br />

phản <strong>ứng</strong> cao.<br />

Nguyên tắc chung của phƣơng pháp khử muối kim loại: [30]<br />

Trong đó:<br />

M + + Re = M <strong>nano</strong><br />

M: kim loại ( Au, Pt, Ag, Pd, Co, Fe)<br />

Re: chất khử hóa học (H 2 , citrate, natri borohydrua,… hay chất khử tổng<br />

<strong>hợp</strong>, tách <strong>chiết</strong> <strong>từ</strong> thiên nhiên)<br />

Ƣu điểm chính của việc sử <strong>dụng</strong> <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>từ</strong> thực vật để tổng <strong>hợp</strong> các<br />

hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> là dễ dàng, có sẵn, an toàn, <strong>và</strong> trong nhiều trƣờng <strong>hợp</strong> <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong><br />

chứa các chất chuyển hóa có thể hỗ trợ trong việc khử các ion <strong>bạc</strong>. Một số<br />

nghiên cứu chế tạo <strong>nano</strong> <strong>từ</strong> các loại <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> nhƣ: <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> vỏ chuối [31],<br />

<strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> của lá trà đen [32], <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> của tiêu đen [33], <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> của lá hoa<br />

hồng nhật bản[34], <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> của quả ớt [35], <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> quả dứa [36], <strong>dịch</strong><br />

<strong>chiết</strong> lá cây rau Sam [37], <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> quả chanh [38], <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> lá cây cà ri<br />

[39], <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>từ</strong> tỏi [40], <strong>từ</strong> tinh bột [41], <strong>từ</strong> sucrose <strong>và</strong> maltose bột [42],…<br />

Đề tài sử <strong>dụng</strong> nguồn Ascorbic acid <strong>từ</strong> <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong> làm tác nhân khử,<br />

vừa tận <strong>dụng</strong> đƣợc nguyên liệu phổ biến của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long,<br />

vừa thân thiện với môi trƣờng, dễ thực hiện <strong>và</strong> ít tốn kém.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

Cơ chế tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> <strong>từ</strong> AgNO 3 <strong>và</strong> Ascorbic acid:<br />

- Phản <strong>ứng</strong> xảy ra theo phƣơng trình hóa học sau:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Trong phân tử Ascorbic acid có hệ liên <strong>hợp</strong> - <strong>và</strong> - trải dài <strong>từ</strong> O của<br />

nhóm –OH đến O của nhóm C=O. Điều đó làm cho H của hai nhóm –OH gắn<br />

trên C có nối đôi trở nên linh động, dễ dàng tách ra khỏi phân tử <strong>và</strong> giải phóng<br />

hai electron (hình 3.1a). Hai điện tử này tham gia <strong>và</strong>o quá trình khử Ag + về<br />

Ag 0 (hình 3.1 b) Các nguyên tử Ag 0 sinh ra kết <strong>hợp</strong> lại với nhau tạo thành các<br />

hạt <strong>nano</strong> Ag (hình 3.1 c). [43]<br />

Hình 3.1 Cơ chế tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> <strong>từ</strong> Acscorbic acid<br />

3.1.2 Ổn định hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong><br />

Để dung <strong>dịch</strong> <strong>nano</strong> kim loại có độ bền cao, các hạt kim loại cần ổn định<br />

lơ lửng với thời gian dài trong dung <strong>dịch</strong>. Điều này có đƣợc nhờ các tác nhân<br />

ổn định hạt <strong>nano</strong>.Vai trò của chất ổn định là khống chế sự lớn lên không kiểm<br />

soát của hạt <strong>nano</strong>, ngăn cản sự kết tụ các hạt, điều chỉnh kích thƣớc hạt <strong>và</strong> cho<br />

phép hạt hòa tan trong các dung môi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các <strong>hợp</strong> chất cao phân tử với khối lƣợng phân tử >10.000 g/mol, kích<br />

thƣớc của chuỗi có thể so sánh hay vƣợt giới hạn của lực hấp dẫn. Do vậy, nó<br />

có thể tạo ra lực đẩy, sử <strong>dụng</strong> để ổn định hạt keo. Có hai cơ chế đƣợc chấp<br />

nhận cho ổn định hạt keo bằng <strong>hợp</strong> chất cao phân tử của hệ phân tán keo: ổn<br />

định không gian (steric stabilization) <strong>và</strong> ổn định độc lập (depletion<br />

stabilization). [44]<br />

- Ổn định không gian hạt keo đạt đƣợc nhờ sự kết dính các phân tử kích<br />

thƣớc lớn lên bề mặt của hạt, có thể là kết dính cơ học hay hấp phụ hóa học<br />

(hình 3.2 a).<br />

- Ổn định độc lập các hạt keo là kết quả của các đại phân tử tự do trong<br />

dung <strong>dịch</strong>, nhƣ lớp đệm giữa các hạt keo trong dung <strong>dịch</strong> (hình 3.2 b).<br />

Hình 3.2 Cơ chế ổn định hạt keo bằng <strong>hợp</strong> chất cao phân tử<br />

Các hạt <strong>nano</strong> Ag đƣợc làm bền theo cơ chế ổn định tĩnh điện của hạt keo.<br />

Khi ion Ag + chƣa bị khử hoàn toàn, chúng đƣợc hấp phụ trên bề mặt hạt <strong>và</strong> tạo<br />

thành các mixen gồm nhân Ag, <strong>và</strong> một lớp điện kép của Ag + <strong>và</strong> NO 3- . Nhờ lớp<br />

điện kép này mà các hạt <strong>nano</strong> Ag mang lực tĩnh điện <strong>và</strong> đẩy nhau, tránh hiện<br />

tƣợng keo tụ. [22]<br />

Ngoài ra, đề tài sử <strong>dụng</strong> phƣơng pháp ổn định bằng <strong>hợp</strong> chất cao phân tử<br />

theo cơ chế ổn định không gian hạt keo. Chất ổn định đƣợc chọn là<br />

Polyvinylpyrrolidone (PVP) - một polymer tan trong nƣớc, sở hữu đặc tính nổi<br />

trội là: khoảng độ tan <strong>và</strong> độ tƣơng <strong>hợp</strong> rộng, có <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> chấp nhận về sinh lý,<br />

<strong>khả</strong> <strong>năng</strong> tạo màng, hoạt tính keo bảo vệ, tính chất keo dán,… Ổn định không<br />

gian AgNPs/PVP đƣợc đánh giá khá tốt vì không độc hại <strong>và</strong> không bị ảnh<br />

hƣởng bởi yếu tố pH. [45, 46]<br />

PVP tƣơng đối mới so với các polymer tan trong nƣớc. Trên thị trƣờng<br />

xuất hiện sáu loại PVP với khối lƣợng phân tử trung bình khoảng 10.000,<br />

40.000, 160.000, 360.000 [45]. PVP dạng bột màu trắng hoặc <strong>và</strong>ng nhạt, tan<br />

tốt trong nƣớc <strong>và</strong> cồn, không độc, bền khi bảo quản trong điền kiện khô ráo.<br />

Về hóa học, PVP là homopolymer của N-vinylpyrrolidone.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Công thức phân tử: (C 6 H 9 NO) n<br />

- Công thức cấu tạo: có nhóm carbonyl ( – C = O) phân cực mạnh<br />

- Khối lƣợng riêng: 1,2 g/cm 3<br />

- Nhiệt độ nóng chảy: 110-180 o C<br />

Hình 3.3 Công thức cấu tạo của PVP<br />

Cơ chế bảo vệ hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> của PVP đƣợc miêu tả nhƣ sau: PVP hình<br />

thành liên kết với các hạt <strong>nano</strong> Ag thông qua nguyên tử oxi của nhóm C = O<br />

trong phân tử PVP, tạo một lớp màng bọc phủ các hạt <strong>nano</strong>, khống chế quá<br />

trình lớn lên tập <strong>hợp</strong> của các hạt, do đó dễ tạo kích thƣớc hạt nhỏ <strong>và</strong> đồng đều.<br />

Đồng thời ngăn chặn hiện tƣợng oxi hóa bề mặt các hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong>, tạo thành<br />

Ag 2 O (hình 3.4). [47]<br />

Hình 3.4 Cơ chế bảo vệ hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> của PVP<br />

3.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong><br />

Nồng độ, tỉ lệ chất tham gia phản <strong>ứng</strong>, tốc độ, nhiệt độ, thời gian phản<br />

<strong>ứng</strong>, pH… đều ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tạo thành.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tác nhân khử là yếu tố có tính chất quyết định kích thƣớc, hình dáng hạt<br />

tạo thành. Nếu chất khử quá mạnh hoặc nhiều, quá trình khử diễn ra quá<br />

nhanh, số lƣợng Ag sinh ra quá nhiều sẽ kết tụ lại với nhau tạo ra các hạt có<br />

26<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

kích thƣớc lớn hơn. Ngƣợc lại, nếu chất khử quá yếu hoặc quá ít, quá trình<br />

tổng <strong>hợp</strong> diễn ra chậm làm làm phát sinh nhiều sản phẩm phụ không mong<br />

muốn.<br />

Nồng độ AgNO 3 ban đầu có ảnh hƣởng nhất định đến hình dạng hạt <strong>bạc</strong><br />

tạo thành. Nồng độ AgNO 3 thấp, tốc độ cung cấp chất phản <strong>ứng</strong> nhỏ, các hạt<br />

<strong>nano</strong> thƣờng tạo thành nhỏ <strong>và</strong> đồng đều hơn. Nhƣng nếu nồng độ AgNO 3 ban<br />

đầu quá thấp, các hạt <strong>bạc</strong> không phải là hình cầu mà sẽ gồm nhiều kích cỡ <strong>và</strong><br />

hình dạng khác nhau. Nhƣng nếu nồng độ ban đầu của dung <strong>dịch</strong> AgNO 3 quá<br />

lớn, các hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> sẽ kết tụ lại với nhau tạo thành những hạt lớn hơn rất<br />

nhiều, hoặc dung <strong>dịch</strong> sau phản <strong>ứng</strong> sẽ dƣ nhiều Ag + .<br />

Nếu nhiệt độ phản <strong>ứng</strong> quá cao dẫn đến lƣợng <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tạo ra quá nhiều,<br />

phân bố dày đặc trong dung <strong>dịch</strong>. Dƣới tác động của nhiệt độ cao, các hạt<br />

chuyển động hỗn loạn làm tăng xác suất va chạm, dễ bị keo tụ.<br />

Nếu thời gian phản <strong>ứng</strong> quá lâu dễ tạo điều kiện cho sự oxy hóa thành<br />

Ag 2 O, nồng độ <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> giảm, dung <strong>dịch</strong> <strong>từ</strong> <strong>và</strong>ng cam chuyển sang nâu đen.<br />

Chất ổn định cũng cần một lƣợng vừa đủ để bảo vệ kích thƣớc <strong>nano</strong> của<br />

các hạt <strong>và</strong> ngăn chặn sự oxy hóa. Tốc độ khuấy không đƣợc thay đổi đột ngột<br />

vì sẽ làm các hạt kết tụ. [22]<br />

Các yếu tố ảnh hƣởng cơ bản nhƣ tỉ lệ chất khử/AgNO 3 , nồng độ AgNO 3 ,<br />

nhiệt độ <strong>và</strong> thời gian phản <strong>ứng</strong> đƣợc chọn để <strong>khả</strong>o sát trong nghiên cứu này.<br />

3.1.4 Xác định đặc tính <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong><br />

Một vấn đề thiết yếu đối với đề tài này là xác định đặc tính hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong><br />

tạo thành. Bƣớc đầu tiên là xác định các hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> có đƣợc tạo thành sau<br />

quá trình tổng <strong>hợp</strong> hay không. Thêm <strong>và</strong>o đó, <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> cần đƣợc phân tích về<br />

kích thƣớc, hình dạng, cũng nhƣ số lƣợng. Một số phƣơng pháp giúp xác định<br />

các đặc tính của các vật liệu <strong>nano</strong>: UV-Vis, XRD, FTIR, TEM, AAS,… Trong<br />

phạm vi luận văn này, các phƣơng pháp đƣợc sử <strong>dụng</strong> là UV-Vis, TEM.<br />

3.1.4.1 Phƣơng pháp phân tích phổ tử ngoại <strong>khả</strong> kiến (Ultraviolet-<br />

Visible Spectroscopy – UV-Vis)<br />

UV-Vis dựa <strong>và</strong>o việc đo cƣờng độ dòng ánh sáng còn lại sau khi đi qua<br />

dung <strong>dịch</strong> chất phân tích, dùng để định tính, định lƣợng các chất có màu <strong>và</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dung <strong>dịch</strong> keo dựa <strong>và</strong>o bƣớc sóng hấp thụ cực đại (λ max ), mật độ quang (A) <strong>và</strong><br />

bề rộng hấp thụ [48]. Máy đo phổ UV-Vis có thể dùng để xác định độ tinh<br />

khiết của một <strong>hợp</strong> chất, phân tích hỗn <strong>hợp</strong>, xác định khối lƣợng phân tử <strong>và</strong> dự<br />

đoán kích thƣớc phân tử. Khi tiến hành đo phổ của các mẫu thì mỗi mẫu sẽ<br />

27<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cho ra một dạng phổ có chiều cao peak (đỉnh) xác định <strong>và</strong> đặc trƣng cho dạng<br />

mẫu đó. Từ đó có thể dự đoán sơ bộ rằng có sự hiện diện của chất cần phân<br />

tích hay không.<br />

Hình 3.5 Sơ đồ mô phỏng cấu tạo máy quang phổ<br />

Phổ hấp thụ sẽ khác nhau khi các hạt <strong>nano</strong> kim loại có kích thƣớc <strong>và</strong> hình<br />

dạng khác nhau. Phổ hấp thụ của hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> mà có dạng hình cầu thì chỉ có<br />

một đỉnh ở khoảng 400-450 nm. Các hạt <strong>nano</strong> có kích thƣớc càng lớn thì vị trí<br />

đỉnh cộng hƣởng càng <strong>dịch</strong> về phía bƣớc sóng dài. [48]<br />

Absorbance (a.u)<br />

3.0<br />

2.5<br />

2.0<br />

1.5<br />

1.0<br />

0.5<br />

0.0<br />

300 400 500 600 700 800 900<br />

Wavelength (nm)<br />

Hình 3.6 Phổ hấp thụ của hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> hình cầu<br />

Phƣơng pháp UV-Vis đƣợc sử <strong>dụng</strong> trong đề tài này để <strong>khả</strong>o sát quá<br />

trình hình thành hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong>. Với mẫu keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> chế tạo, để ổn định trong<br />

điều kiện bình thƣờng 24 giờ, có thể pha loãng đi 2 lần, 5 lần hoặc 10 lần bằng<br />

nƣớc cất nếu nhận thấy màu dung <strong>dịch</strong> quá đậm, đƣa <strong>và</strong>o cuvet thạch anh có<br />

bề dày 1 cm, ghi phổ UV-Vis trong dải bƣớc sóng <strong>từ</strong> 350-600 nm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đối với các hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> sẽ cho peak đặc trƣng ở bƣớc sóng khoảng 400<br />

nm. Dựa <strong>và</strong>o kết quả đo để dự đoán kích thƣớc của hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> theo các công<br />

trình nghiên cứu đã đƣợc công bố.<br />

Hình 3.7 Phổ chuẩn của hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> theo kích thƣớc hạt<br />

3.1.4.2 Phƣơng pháp kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmisson<br />

Electron Microscope - TEM)<br />

TEM là phƣơng pháp cho phép sử <strong>dụng</strong> chùm tia electron <strong>năng</strong> lƣợng cao<br />

để quan sát các vật thể rất nhỏ. Độ phóng đại của TEM là 400.000 lần đối với<br />

nhiều vật liệu <strong>và</strong> thậm chí lên đến 15 triệu lần đối với các nguyên tử. Với ƣu<br />

thế về độ phóng đại rất lớn, TEM là công cụ đặc biệt quan trọng trong việc<br />

nghiên cứu các vật liệu <strong>nano</strong>. Ảnh TEM có thể cung cấp thông tin về hình<br />

dạng, cấu trúc kích thƣớc của vật liệu <strong>nano</strong>.<br />

3.1.5 Thử hoạt tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong><br />

Phƣơng pháp đục lỗ thạch: là một trong những phƣơng pháp đánh giá ảnh<br />

hƣởng của chất thử lên sự phát triển của các chủng vi sinh vật nuôi cấy in<br />

vitro.<br />

Nguyên tắc: Xác định <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> khuếch tán của chất thử <strong>và</strong>o lớp thạch,<br />

gây ức chế sự phát triển của vi <strong>khuẩn</strong> ở xung quanh lỗ thạch, vùng ức chế càng<br />

lớn thì tác <strong>dụng</strong> của chất thử càng mạnh. [49]<br />

Đề tài thử hoạt tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> Escherichia coli <strong>và</strong> Staphylococcus<br />

aureus với mật độ 10 7 CFU/ml trên môi trƣờng nuôi cấy Mueller-Hinton Agar,<br />

Tryptic Soy Agar. Hoạt tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> đƣợc đánh giá thông qua đƣờng<br />

kính vòng vô <strong>khuẩn</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2 Thực nghiệm<br />

3.2.1 Hóa chất <strong>và</strong> thiết bị<br />

Hóa chất: AgNO 3 (99%), Polyvinylpyrrolidone K30 (M = 40.000 g/mol),<br />

có nguồn gốc <strong>từ</strong> Xilong – Trung Quốc.<br />

Thiết bị: máy ly tâm, máy khuấy <strong>từ</strong> gia nhiệt,…<br />

3.2.2 Chuẩn bị dung <strong>dịch</strong> phản <strong>ứng</strong><br />

3.2.2.1 Dịch <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong><br />

Hạnh tƣơi đƣợc thu mua ở chợ Tân An, Quận Ninh Kiều, thành phố Cần<br />

Thơ. Chọn những quả <strong>hạnh</strong> vừa chín tới, có vỏ xanh hơi ngả <strong>và</strong>ng cam, vỏ<br />

căng bóng, không bị dập. Sau đó rửa sạch, vắt lấy nƣớc <strong>và</strong> loại bỏ hạt. Dung<br />

<strong>dịch</strong> nƣớc <strong>hạnh</strong> có màu cam tƣơi đƣợc đem đi ly tâm với tốc độ 3000 vòng/<br />

phút trong 30 phút, nhận thấy vẫn còn bả <strong>và</strong> tép <strong>hạnh</strong> trong dung <strong>dịch</strong>, nên tiến<br />

hành lọc dung <strong>dịch</strong> bằng giấy lọc, cuối cùng thu đƣợc <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong> trong<br />

suốt. Dịch <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong> đƣợc chuẩn bị mới trƣớc mỗi lần thí nghiệm, bảo quản<br />

lạnh <strong>và</strong> kín trong suốt quá trình thí nghiệm để tránh hiện tƣợng oxy hóa<br />

vitamin C trong không khí.<br />

Hạnh<br />

Rửa sạch<br />

Vắt lấy<br />

nước<br />

Ly tâm<br />

Lọc<br />

Hình 3.8 Sơ đồ quy trình chuẩn bị <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong><br />

Dịch<br />

<strong>chiết</strong><br />

<strong>hạnh</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.9 Dịch <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong> trƣớc <strong>và</strong> sau khi xử lý<br />

30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2.2.2 Dung <strong>dịch</strong> AgNO 3 10 -3 M<br />

Cân chính xác 1,7 gam AgNO 3 rắn, định mức với 100 mL nƣớc cất hai<br />

lần, thu đƣợc 100 ml dung <strong>dịch</strong> AgNO 3 0,1 M. Các nồng độ thấp hơn đƣợc<br />

pha loãng <strong>từ</strong> dung <strong>dịch</strong> này.<br />

Dùng pipet hút chính xác 1 mL dung <strong>dịch</strong> AgNO 3 0,1 M, định mức với<br />

100 mL nƣớc cất hai lần, thu đƣợc 100 mL dung <strong>dịch</strong> AgNO 3 10 -3 M, bảo<br />

quản trong chai thủy tinh đậy nắp <strong>và</strong> tránh ánh sáng để sử <strong>dụng</strong> trong các thí<br />

nghiệm sau này.<br />

3.2.2.3 Dung <strong>dịch</strong> PVP<br />

Hòa tan 1 gam PVP trong 1 lít nƣớc cất ta đƣợc dung <strong>dịch</strong> PVP. Bảo<br />

quản trong chai thủy tinh đậy nắp để sử <strong>dụng</strong> cho các thí nghiệm sau này.<br />

3.2.3 Quy trình tổng <strong>hợp</strong> dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong><br />

Cho <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong> <strong>và</strong> dung <strong>dịch</strong> AgNO 3 <strong>và</strong>o cốc thủy tinh 100 mL. Hỗn<br />

<strong>hợp</strong> dung <strong>dịch</strong> đƣợc đem đi khuấy <strong>từ</strong> gia nhiệt, dung <strong>dịch</strong> trong suốt sẽ chuyển<br />

sang màu <strong>và</strong>ng cam. Sau phản <strong>ứng</strong>, thêm chất ổn định PVP 3% <strong>và</strong>o hỗn <strong>hợp</strong><br />

<strong>và</strong> bảo quản trong lọ thủy tinh nhỏ có nắp ổn định trong 24 giờ, rồi đo UV-Vis<br />

để <strong>khả</strong>o sát quá trình hình thành <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.10 Sơ đồ tóm tắt quy trình tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> <strong>từ</strong> <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong><br />

31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2.4 Khảo sát sự ảnh hƣởng của tỉ lệ <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong>/AgNO 3 đến<br />

quá trình tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong><br />

Tiến hành quy trình thí nghiệm với các thông số cố định nhƣ sau:<br />

- Nồng độ AgNO 3 : 10 -3 M<br />

- Tốc độ khuấy <strong>từ</strong>: 350 vòng/phút<br />

- Nhiệt độ phản <strong>ứng</strong>: 30 o C<br />

- Thời gian phản <strong>ứng</strong>: 30 phút<br />

- PVP: 3%<br />

- pH = 5<br />

Tỉ lệ <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong>/AgNO 3 sẽ lần lƣợt thay đổi <strong>từ</strong> 1:1, 1:2, 1:3 đến 1:4.<br />

Khảo sát bƣớc sóng hấp thu cực đại, độ hấp thu cực đại của dung <strong>dịch</strong><br />

keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tạo thành bằng phƣơng pháp đo UV-Vis, <strong>từ</strong> đó chọn ra điều kiện<br />

tối ƣu cho tỉ lệ <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong>/AgNO 3 .<br />

3.2.5 Khảo sát sự ảnh hƣởng của nhiệt độ phản <strong>ứng</strong> đến quá trình<br />

tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong><br />

Tiến hành quy trình thí nghiệm với các thông số cố định nhƣ sau:<br />

- Nồng độ AgNO 3 : 10 -3 M<br />

- Tỉ lệ <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong>/AgNO 3 : đã tối ƣu ở mục 3.2.4<br />

- Tốc độ khuấy <strong>từ</strong>: 350 vòng/phút<br />

- Thời gian phản <strong>ứng</strong>: 30 phút<br />

- PVP: 3%<br />

- pH = 5<br />

Nhiệt độ phản <strong>ứng</strong> sẽ lần lƣợt thay đổi <strong>từ</strong> 30 o C, 40 o C, 50 o C đến 60 o C.<br />

Khảo sát bƣớc sóng hấp thu cực đại, độ hấp thụ cực đại của dung <strong>dịch</strong><br />

keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tạo thành bằng phƣơng pháp đo UV-Vis, <strong>từ</strong> đó chọn ra điều kiện<br />

tối ƣu cho nhiệt độ phản <strong>ứng</strong>.<br />

3.2.6 Khảo sát sự ảnh hƣởng của thời gian phản <strong>ứng</strong> đến quá trình<br />

tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong><br />

Tiến hành quy trình thí nghiệm với các thông số cố định nhƣ sau:<br />

- Nồng độ AgNO 3 : 10 -3 M<br />

- Tỉ lệ <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong>/AgNO 3 : đã tối ƣu ở mục 3.2.4<br />

- Tốc độ khuấy <strong>từ</strong>: 350 vòng/phút<br />

- Nhiệt độ phản <strong>ứng</strong>: đã tối ƣu ở mục 3.2.5<br />

- PVP: 3%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- pH = 5<br />

Thời gian phản <strong>ứng</strong> sẽ lần lƣợt thay đổi <strong>từ</strong> 30 phút, 40 phút, 50 phút đến<br />

60 phút.<br />

Khảo sát bƣớc sóng hấp thu cực đại, độ hấp thu cực đại của dung <strong>dịch</strong><br />

keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tạo thành bằng phƣơng pháp đo UV-Vis, <strong>từ</strong> đó chọn ra điều kiện<br />

tối ƣu cho thời gian phản <strong>ứng</strong>.<br />

3.2.7 Khảo sát sự ảnh hƣởng của nồng độ dung <strong>dịch</strong> AgNO 3 đến quá<br />

trình tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong><br />

Tiến hành quy trình thí nghiệm với các thông số cố định nhƣ sau:<br />

- Tỉ lệ <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong>/AgNO 3 : đã tối ƣu ở mục 3.2.4<br />

- Tốc độ khuấy <strong>từ</strong>: 350 vòng/phút<br />

- Nhiệt độ phản <strong>ứng</strong>: đã tối ƣu ở mục 3.2.5<br />

- Thời gian phản <strong>ứng</strong>: đã tối ƣu ở mục 3.2.6<br />

- PVP: 3%<br />

- pH = 5<br />

Nồng độ của dung <strong>dịch</strong> AgNO 3 sẽ lần lƣợt thay đổi <strong>từ</strong> 0,5x10 -3 M, 10 -3<br />

M, 2x10 -3 M đến 5x10 -3 M.<br />

Khảo sát bƣớc sóng hấp thu cực đại, độ hấp thụ cực đại của dung <strong>dịch</strong><br />

keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tạo thành bằng phƣơng pháp đo UV-Vis, <strong>từ</strong> đó chọn ra điều kiện<br />

tối ƣu cho nồng độ AgNO 3 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2.8 Phân tích mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tối ƣu<br />

- Đo UV-Vis: Phòng Sắc ký <strong>và</strong> Quang phổ, bộ môn Hóa, khoa Khoa học<br />

Tự nhiên, trƣờng Đại học Cần Thơ.<br />

- Chụp TEM: Phòng thí nghiệm siêu cấu trúc, khoa Vi rút, Viện vệ sinh<br />

<strong>dịch</strong> tễ trung ƣơng, Hà Nội.<br />

3.2.9 Thử hoạt tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> của mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tối ƣu<br />

Mẫu đƣợc thực hiện thử hoạt tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> Escherichia coli <strong>và</strong><br />

Staphylococcus aureus ở Phòng Hóa Sinh Ứng Dụng, Viện Hàn Lâm Khoa<br />

học <strong>và</strong> Công nghệ, Viện Hóa Học, Hà Nội.<br />

3.2.10 Thử <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> diệt Coliform của <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> trong nƣớc mặt<br />

Tiến hành thu 400 mL nƣớc mặt, chia làm 2 phần bằng nhau. Trong đó,<br />

một phần đƣợc thêm <strong>và</strong>o 0,5% dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> (tƣơng đƣơng 1 mL).<br />

Xác định tổng số Coliform trong hai mẫu.<br />

<strong>Tổng</strong> số Coliform đƣợc xác định bởi Trung tâm Catech, Cần Thơ theo<br />

TCVN 6187-2:96.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

34<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />

4.1 Kết quả phổ UV-Vis <strong>khả</strong>o sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá<br />

trình tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong><br />

4.1.1 Tỉ lệ <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong>/AgNO 3<br />

Khi <strong>khả</strong>o sát ở cùng điều kiện nồng độ AgNO 3 , nhiệt độ phản <strong>ứng</strong>, thời<br />

gian phản <strong>ứng</strong>, thay đổi tỉ lệ <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong>/AgNO 3 (1:1, 1:2, 1:3, 1:4), thu<br />

đƣợc các dung <strong>dịch</strong> có màu <strong>và</strong>ng cam, độ đậm nhạt khác nhau. Bằng mắt<br />

thƣờng nhận thấy màu sắc dung <strong>dịch</strong> đậm dần <strong>từ</strong> tỉ lệ 1:1 đến 1:2 <strong>và</strong> nhạt dần<br />

<strong>từ</strong> tỉ lệ 1:2 đến 1:4, dung <strong>dịch</strong> ở tỉ lệ 1:2 có màu sắc đậm nhất.<br />

Hình 4.1 Dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> với tỉ lệ <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong>/AgNO 3 lần lƣợt là<br />

1:1, 1:2, 1:3, 1:4<br />

Kết quả đo phổ hấp thụ UV-Vis các mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> <strong>khả</strong>o sát đƣợc thể hiện<br />

nhƣ hình 4.2.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 4.2 Phổ hấp thụ UV-Vis của dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> với tỉ lệ <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong><br />

<strong>hạnh</strong>/AgNO 3 lần lƣợt là 1:1, 1:2, 1:3, 1:4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của tỉ lệ <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong>/AgNO 3 lên<br />

bƣớc sóng hấp thụ cực đại <strong>và</strong> độ hấp thụ cực đại<br />

Nhận xét:<br />

Kết quả phân tích phổ UV-Vis cho thấy các đỉnh hấp thụ cực đại nằm<br />

trong khoảng bƣớc sóng <strong>từ</strong> 413-420 nm, đây là các đỉnh <strong>ứng</strong> với cộng hƣởng<br />

plasmon bề mặt của hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong>, bƣớc đầu ch<strong>ứng</strong> tỏ dung <strong>dịch</strong> tạo ra chính là<br />

dung <strong>dịch</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> <strong>và</strong> có thể dự đoán kích thƣớc hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> là <strong>từ</strong> 20-30 nm.<br />

Độ hấp thụ cực đại có xu hƣớng tỉ lệ với màu sắc dung <strong>dịch</strong>, tƣơng <strong>ứng</strong><br />

với nồng độ <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> trong dung <strong>dịch</strong>. Độ hấp thụ cực đại của dung <strong>dịch</strong> tỉ lệ<br />

1:2 là lớn nhất, ch<strong>ứng</strong> tỏ phản <strong>ứng</strong> tạo ra nhiều <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> nhất. Vì vậy, tỉ lệ 1:2<br />

đƣợc chọn là tỉ lệ tối ƣu cho quá trình tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> với độ hấp thụ cực<br />

đại 2,50 ở bƣớc sóng 419,8 nm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

36<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.1.2 Nhiệt độ phản <strong>ứng</strong><br />

Khi <strong>khả</strong>o sát ở cùng điều kiện nồng độ AgNO 3 , tỉ lệ chất phản <strong>ứng</strong>, thời<br />

gian phản <strong>ứng</strong> <strong>và</strong> thay đổi nhiệt độ phản <strong>ứng</strong> (30 o C, 40 o C, 50 o C, 60 o C), thu<br />

đƣợc các dung <strong>dịch</strong> màu <strong>và</strong>ng cam, độ đậm nhạt khác nhau. Bằng mắt thƣờng<br />

nhận thấy màu sắc dung <strong>dịch</strong> đậm dần khi tăng nhiệt độ.<br />

Hình 4.4 Dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> với nhiệt độ phản <strong>ứng</strong> lần lƣợt là<br />

30 o C, 40 o C, 50 o C, 60 o C<br />

Kết quả đo phổ hấp thụ UV-Vis các mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> <strong>khả</strong>o sát đƣợc thể hiện<br />

nhƣ hình 4.5.<br />

Hình 4.5 Phổ hấp thụ UV-Vis của dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> với nhiệt độ phản<br />

<strong>ứng</strong> lần lƣợt là 30 o C, 40 o C, 50 o C, 60 o C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của nhiệt độ phản <strong>ứng</strong> lên bƣớc sóng<br />

hấp thụ cực đại <strong>và</strong> độ hấp thụ cực đại<br />

Nhận xét:<br />

Kết quả phân tích phổ UV-Vis cho thấy các đỉnh hấp thụ cực đại nằm<br />

trong khoảng bƣớc sóng <strong>từ</strong> 416-418 nm, đây là các đỉnh <strong>ứng</strong> với cộng hƣởng<br />

plasmon bề mặt của hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong>, bƣớc đầu ch<strong>ứng</strong> tỏ dung <strong>dịch</strong> tạo ra chính là<br />

dung <strong>dịch</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> <strong>và</strong> có thể dự đoán kích thƣớc hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> là <strong>từ</strong> 20-30 nm.<br />

Độ hấp thụ cực đại tăng dần khi nhiệt độ tăng <strong>từ</strong> 30 o C lên 60 o C, tƣơng<br />

<strong>ứng</strong> với nồng độ <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tăng trong dung <strong>dịch</strong>. Tuy nhiên, sự chênh lệch độ<br />

hấp thụ cực đại của 50 o C <strong>và</strong> 60 o C không nhiều (2,29-2,39). Điều này có thể<br />

đƣợc giải thích là, khi phản <strong>ứng</strong> xảy ra ở 60 o C, không những tiêu tốn nhiều<br />

<strong>năng</strong> lƣợng hơn, mà hiệu suất phản <strong>ứng</strong> cũng không cao do sự tạo thành Ag 2 O<br />

song song. Vì vậy, 50 o C đƣợc chọn là nhiệt độ tối ƣu cho quá trình tổng <strong>hợp</strong><br />

<strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> với độ hấp thụ cực đại 2,29 ở bƣớc sóng 417 nm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

38<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.1.3 Thời gian phản <strong>ứng</strong><br />

Khi <strong>khả</strong>o sát ở cùng điều kiện nồng độ AgNO 3 , tỉ lệ chất phản <strong>ứng</strong>, nhiệt<br />

độ phản <strong>ứng</strong> <strong>và</strong> thay đổi thời gian phản <strong>ứng</strong> (20 phút, 30 phút, 40 phút, 50<br />

phút), thu đƣợc các dung <strong>dịch</strong> màu <strong>và</strong>ng cam, độ đậm nhạt khác nhau. Bằng<br />

mắt thƣờng nhận thấy màu sắc dung <strong>dịch</strong> đậm dần khi thời gian phản <strong>ứng</strong> càng<br />

lâu.<br />

Hình 4.7 Dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> với thời gian phản <strong>ứng</strong> lần lƣợt là 20 phút,<br />

30 phút. 40 phút, 50 phút<br />

Kết quả đo phổ hấp thụ UV-Vis các mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> <strong>khả</strong>o sát đƣợc thể hiện<br />

nhƣ hình 4.8.<br />

Hình 4.8 Phổ hấp thụ UV-Vis của dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> với thời gian phản<br />

<strong>ứng</strong> lần lƣợt là 20 phút, 30 phút. 40 phút, 50 phút<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

39<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.9 Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của thời gian phản <strong>ứng</strong> lên bƣớc sóng<br />

hấp thụ cực đại <strong>và</strong> độ hấp thụ cực đại<br />

Nhận xét:<br />

Kết quả phân tích phổ UV-Vis cho thấy các đỉnh hấp thụ cực đại nằm<br />

trong khoảng bƣớc sóng <strong>từ</strong> 413-424 nm, đây là các đỉnh <strong>ứng</strong> với cộng hƣởng<br />

plasmon bề mặt của hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong>, bƣớc đầu ch<strong>ứng</strong> tỏ dung <strong>dịch</strong> tạo ra chính là<br />

dung <strong>dịch</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> <strong>và</strong> có thể dự đoán kích thƣớc hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> là <strong>từ</strong> 20-30 nm.<br />

Độ hấp thụ cực đại tăng khi thời gian phản <strong>ứng</strong> tăng <strong>từ</strong> 20 phút lên 50<br />

phút, tƣơng <strong>ứng</strong> với nồng độ <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tăng trong dung <strong>dịch</strong>. Tuy nhiên, độ<br />

hấp thụ cực đại <strong>từ</strong> 40 phút lên 50 phút không tăng nhiều (2,63-2,64). Hiện<br />

tƣợng này có thể giải thích là do khi thời gian phản <strong>ứng</strong> càng lâu sẽ tạo ra<br />

nhiều hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> hơn, mà PVP không thể bao phủ hết đƣợc. Các hạt <strong>nano</strong><br />

không đƣợc PVP bao phủ có <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> bị oxi hóa thành Ag 2 O. Vì vậy, 40 phút<br />

đƣợc chọn là thời gian tối ƣu cho quá trình tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> với độ hấp thụ<br />

cực đại 2,63 ở bƣớc sóng 423 nm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.1.4 Nồng độ AgNO 3<br />

Khi <strong>khả</strong>o sát ở cùng điều kiện tỉ lệ chất phản <strong>ứng</strong>, nhiệt độ phản <strong>ứng</strong>,<br />

thời gian phản <strong>ứng</strong> <strong>và</strong> thay đổi nồng độ AgNO 3 (0,5x10 -3 M, 10 -3 M, 2x10 -3 M,<br />

5x10 -3 M), thu đƣợc các dung <strong>dịch</strong> màu <strong>từ</strong> <strong>và</strong>ng cam đến nâu đen. Bằng mắt<br />

thƣờng nhận thấy màu sắc dung <strong>dịch</strong> đậm dần khi nồng độ AgNO 3 càng cao.<br />

Ở nồng độ 5x10 -3 M, dung <strong>dịch</strong> có màu nâu đen là do <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> Ag 2 O tạo<br />

thành song song với sự tạo thành <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong>.<br />

Hình 4.10 Dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> với nồng độ AgNO 3 lần lƣợt là 0,5x10 -3 M,<br />

10 -3 M, 2x10 -3 M, 5x10 -3 M<br />

Kết quả đo phổ hấp thụ UV-Vis các mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> <strong>khả</strong>o sát đƣợc thể hiện<br />

nhƣ hình 4.11.<br />

Hình 4.11 Phổ hấp thụ UV-Vis của dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> với nồng độ<br />

AgNO 3 lần lƣợt là 0,5x10 -3 M, 10 -3 M, 2x10 -3 M, 5x10 -3 M<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

41<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.12 Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của nồng độ AgNO 3 lên bƣớc sóng<br />

hấp thụ cực đại <strong>và</strong> độ hấp thụ cực đại<br />

Nhận xét:<br />

Kết quả phân tích phổ UV-Vis cho thấy các đỉnh hấp thụ cực đại nằm<br />

trong khoảng bƣớc sóng <strong>từ</strong> 414-423 nm, đây là các đỉnh <strong>ứng</strong> với cộng hƣởng<br />

plasmon bề mặt của hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong>, bƣớc đầu ch<strong>ứng</strong> tỏ dung <strong>dịch</strong> tạo ra chính là<br />

dung <strong>dịch</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> <strong>và</strong> có thể dự đoán kích thƣớc hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> là <strong>từ</strong> 20-30 nm.<br />

Nhìn chung, khi nồng độ tăng thì độ hấp thụ cực đại tăng. Tuy nhiên, khi<br />

nồng độ tăng lên đến 5x10 -3 M thì độ hấp thụ cực đại bị giảm. Hiện tƣợng này<br />

có thể giải thích là do khi nồng độ AgNO 3 quá cao sẽ tạo ra một lƣợng rất<br />

nhiều <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong>, phân bố dày đặc trong dung <strong>dịch</strong>, làm tăng xác suất các hạt va<br />

chạm <strong>và</strong> kết dính với nhau, dẫn đến giảm <strong>năng</strong> lƣợng tự do bề mặt. Đồng thời,<br />

lƣợng PVP lúc này không đủ bao phủ các hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tạo ra, nên một phần<br />

<strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> xảy ra sự oxy hóa thành Ag 2 O. Mặt khác, tuy độ hấp thụ cực đại ở<br />

2x10 -3 M là lớn nhất, nhƣng sau 48 giờ bảo quản, dung <strong>dịch</strong> chuyển sang màu<br />

nâu đen, mờ đục, gần giống với dung <strong>dịch</strong> ở nồng độ 5x10 -3 M, ch<strong>ứng</strong> tỏ hệ<br />

không bền, bị chuyển hóa thành Ag 2 O. Vì vậy, 10 -3 M đƣợc chọn là nồng độ<br />

AgNO 3 tối ƣu cho quá trình tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> với độ hấp thụ cực đại 0,29 ở<br />

bƣớc sóng 416,8 nm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

42<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.2 Kết quả phân tích mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tối ƣu<br />

Qua các <strong>khả</strong>o sát trên, mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tối ƣu đã đƣợc tổng <strong>hợp</strong> với các<br />

điều kiện sau:<br />

- Nồng độ AgNO 3 : 10 -3 M<br />

- Tỉ lệ <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong>/AgNO 3 : 1:2<br />

- Nhiệt độ phản <strong>ứng</strong>: 50 o C<br />

- Thời gian phản <strong>ứng</strong>: 40 phút<br />

- Tốc độ khuấy: 350 vòng/phút<br />

- PVP: 3 %<br />

- pH = 5<br />

Hình 4.13 Dung <strong>dịch</strong> keo <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> đƣợc tổng <strong>hợp</strong> <strong>từ</strong> những điều kiện tối ƣu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

43<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.2.1 Kết quả phổ UV-Vis<br />

Kết quả đo độ hấp thụ UV-Vis của mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tối ƣu đƣợc thể hiện<br />

nhƣ hình 4.14.<br />

Nhận xét:<br />

Hình 4.14 Phổ hấp thụ UV-Vis của mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tối ƣu<br />

Mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> sau khi ổn định 24 giờ, độ hấp thụ cực đại tại bƣớc sóng<br />

416,8 nm, có thể dự đoán kích thƣớc hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> <strong>và</strong>o khoảng 20-30 nm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.2.2 Kết quả chụp TEM<br />

Ảnh TEM cho thấy các hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> có dạng hình cầu, không bị keo tụ<br />

trong dung <strong>dịch</strong>, kích thƣớc hạt nhỏ <strong>và</strong> khá đồng đều. Một số giá trị đƣờng<br />

kính thu đƣợc trong khoảng <strong>từ</strong> 20-23 nm. Từ đó có thể ƣớc lƣợng kích thƣớc<br />

trung bình của hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tạo thành là 21,6±1,2 nm. Kết quả này phù <strong>hợp</strong><br />

với kết quả phổ UV-Vis.<br />

Hình 4.15 Ảnh TEM mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tối ƣu<br />

4.3 Kết quả thử hoạt tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> của <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tối ƣu<br />

Kết quả thử hoạt tính <strong>kháng</strong> vi <strong>khuẩn</strong> Gram (+) Staphylococcus aureus<br />

(ATCC 13709) <strong>và</strong> vi <strong>khuẩn</strong> Gram (-) Escherichia coli (ATCC 25922), nồng<br />

độ vi <strong>khuẩn</strong> là 10 7 CFU/ml, với đƣờng kính vòng vô <strong>khuẩn</strong> nhƣ bảng 4.1:<br />

Bảng 4.1 Kết quả thử hoạt tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong> của mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tối ƣu<br />

Đƣờng kính vòng vô <strong>khuẩn</strong> (mm)<br />

Tên mẫu<br />

Thể tích<br />

(l) Gram (+) Gram (-)<br />

Staphylococcus<br />

aureus<br />

Escherichia<br />

coli<br />

Nano <strong>bạc</strong> 50 10 12<br />

Kết quả cho thấy mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> có <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> ức chế sự phát triển của vi<br />

<strong>khuẩn</strong> Staphylococcus aureus <strong>và</strong> vi <strong>khuẩn</strong> Escherichia coli.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

45<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.4 Kết quả xác định tổng số Coliform<br />

<strong>Tổng</strong> số Coliform trong mẫu nƣớc mặt trƣớc <strong>và</strong> sau khi thêm <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong><br />

đƣợc thể hiện ở bảng 4.2:<br />

Bảng 4.2 Kết quả xác định tổng số Coliform<br />

Tên mẫu<br />

<strong>Tổng</strong> số Coliform (MPN/100mL)<br />

Nƣớc mặt 930<br />

Nƣớc mặt + <strong>nano</strong> Ag<br />

Ghi chú: -KPH: không phát hiện<br />

KPH<br />

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt QCVN<br />

02:2009/BYT quy định hàm lƣợng Coliform tổng số trong nƣớc sạch đƣợc cho<br />

phép là 50 MPN/100mL. Kết quả bảng 4.2 cho thấy mẫu nƣớc ban đầu nhiễm<br />

Coliform 930MPN/100mL, sau khi thêm <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> thì không phát hiện<br />

Coliform trong mẫu nƣớc.<br />

Trong thử nghiệm này, lƣợng <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> đƣợc sử <strong>dụng</strong> là 0,5% tổng thể<br />

tích nƣớc mặt <strong>và</strong> nồng độ <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> đƣợc ƣớc tính nhỏ hơn 0,35 ppm. Kết quả<br />

này tƣơng đối phù <strong>hợp</strong> với nghiên cứu của Reem Dosoky <strong>và</strong> cộng sự (2015),<br />

<strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> 0,1 ppm diệt đƣợc 99,02% tổng số Coliforms trong nƣớc mặt (tổng<br />

số Coliform ban đầu là 309MPN/100mL) [50]. Nhƣ vậy, <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> có hiệu quả<br />

tốt trong việc xử lý Coliform, chỉ với thể tích <strong>và</strong> nồng độ nhỏ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

46<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.1 Kết luận<br />

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

Đề tài đã tổng <strong>hợp</strong> thành công <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> bằng phƣơng pháp khử hóa học,<br />

sử <strong>dụng</strong> nguồn Ascorbic acid trong <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong> nhƣ là chất khử <strong>và</strong> sự hỗ<br />

trợ của PVP nhằm ổn định kích thƣớc các hạt <strong>nano</strong>. Phƣơng pháp tổng <strong>hợp</strong><br />

đơn giản, dễ thực hiện, tiết kiệm chi phí, thời gian phản <strong>ứng</strong> nhanh, không hao<br />

tốn nhiều <strong>năng</strong> lƣợng, hiệu quả mà an toàn <strong>và</strong> thân thiện với môi trƣờng. Các<br />

thông số thực nghiệm tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> trong nghiên cứu này là: nồng độ<br />

AgNO 3 (10 -3 M), tỉ lệ <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> <strong>hạnh</strong>/AgNO 3 (1:2), tốc độ khuấy (350<br />

vòng/phút), nhiệt độ phản <strong>ứng</strong> (50 o C), thời gian phản <strong>ứng</strong> (40 phút), chất ổn<br />

định PVP (3%), pH = 5.<br />

Phổ UV-Vis có một đỉnh hấp thụ tại bƣớc sóng 400-430 nm, khẳng định<br />

sự hình thành <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong>. Kết quả TEM cho thấy hạt <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> có dạng hình cầu,<br />

kích thƣớc trung bình khoảng 21,6±1,2 nm.<br />

Mẫu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> gây ức chế sự phát triển của vi <strong>khuẩn</strong> Gram dƣơng-<br />

Staphylococcus aureus <strong>và</strong> Gram âm-Escherichia coli. Hơn nữa, <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> có<br />

<strong>khả</strong> <strong>năng</strong> xử lý hiệu quả vi <strong>khuẩn</strong> Coliform trong nƣớc mặt, là một giải pháp<br />

hữu ích góp phần xử lý nƣớc ô nhiễm <strong>và</strong> phòng tránh <strong>dịch</strong> bệnh sau ngập lụt ở<br />

nƣớc ta.<br />

5.2 Kiến nghị<br />

<strong>Tổng</strong> <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> bằng con đƣờng hóa học xanh đã mang lại nhiều kết<br />

quả <strong>khả</strong> quan. Vì vậy hƣớng đi này cần đƣợc nghiên cứu thêm, sử <strong>dụng</strong> các<br />

nguồn <strong>dịch</strong> <strong>chiết</strong> mới <strong>từ</strong> những bộ phận khác nhau của thực vật nhƣ thân, rễ,<br />

lá, hoa…<br />

Đề tài chỉ dừng lại ở phạm vi <strong>khả</strong>o sát bốn yếu tố cơ bản, cần phải tiếp<br />

tục <strong>khả</strong>o sát một số yếu tố ảnh hƣởng khác nhƣ: tốc độ khuấy, hàm lƣợng<br />

PVP, pH để tối ƣu hóa quy trình tổng <strong>hợp</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong>.<br />

Do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế về thiết bị <strong>và</strong> thời gian, nên đề tài<br />

chƣa xác định nồng độ <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> tạo thành. Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ<br />

nguyên tử AAS sẽ giúp định lƣợng <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> trong các nghiên cứu tiếp theo.<br />

Ngoài ra, cần phân tích thêm phổ nhiễu xạ tia X của <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ứng <strong>dụng</strong> vật liệu <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> <strong>và</strong>o quy trình xử lý nƣớc sinh hoạt, nƣớc<br />

uống.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

47<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh, Công nghệ <strong>nano</strong> điều khiển đến <strong>từ</strong>ng phân<br />

tử, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2004.<br />

2. ThS La Vũ Thùy Linh, Công nghệ <strong>nano</strong> – Cuộc cách mạng trong khoa học kỹ<br />

thuật thế kỷ 21, 2010.<br />

3. Amro El Badawy, David Feldhake, Raghuraman Venkatapathy, Everything<br />

Nanosilver and More, U.S Environmental Protection Agency Office of<br />

Research and Development Washington, 2010.<br />

4. Nguyễn Đức Nghĩa, Hóa học <strong>nano</strong>, NXB khoa học tự nhiên <strong>và</strong> công nghệ, Hà<br />

Nội, 2007.<br />

5. Trần Quế Chi, Vũ Hồng Sơn, Lê Phúc Sơn, Nguyễn Quốc Trung, Đỗ Thế<br />

Chân, Trần Thị Hƣơng, Quách Thị Hoàng Yến, Nguyễn Thị Toàn, Nguyễn<br />

Hồng Nhung, Bùi Quốc Nam, Hoàng Anh Sơn, Nghiên cứu chế tạo tinh thể<br />

<strong>nano</strong> kim loại đồng bằng phƣơng pháp hoàn nguyên ở nhiệt độ thấp nhằm <strong>ứng</strong><br />

<strong>dụng</strong> trong nông nghiệp, 2014.<br />

6. Lê Trần Bình, Nông Văn Hải, Lê Thị Thu Hiền, Bài tổng quan Công nghệ sinh<br />

học Nano, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 2004.<br />

7. Trần Thị Thúy, <strong>Tổng</strong> <strong>hợp</strong> Bạc kim loại kích cỡ <strong>nano</strong> bằng phƣơng pháp khử<br />

hóa với chất khử Formaldehyde, Đại học KHTN- ĐH Quốc Gia Hà Nội, 2006.<br />

8. Oldenburg, Steven J., Silver Nanoparticles: Properties and Applications, 2012.<br />

9. Kohler M., Fritzsche W, Nanotechnology - an introduction to <strong>nano</strong>structuring<br />

techniques, 2007.<br />

10. M. Rai, A. Yadav, and A. Gade, Silver <strong>nano</strong>particles as a new generation of<br />

antimicrobials, Biotechnology advances, 2009.<br />

11. Jose Ruben Mornes, Jose Luis Elechiguerra, Alejandra Camacho, Katherin<br />

Holt, Juan B kouri, Jose Tapia Ramirez and Miguel Jose Yacaman, The<br />

bactericidal effect of silver <strong>nano</strong>particles, 2005.<br />

12. J. S. Kim, E. Kuk, K. N. Yu, J. H. Kim, S. J. Park, H. J. Lee, S. H. Kim, Y. K.<br />

Park, Y. H. Park, C. Y. Hwang, Y. K. Kim, Y. S. Lee, D. H. Jeong, and M. H.<br />

Cho, Antimicrobial effects of silver <strong>nano</strong>particles, Nanotechnology, Biology,<br />

and Medicine, 2007.<br />

13. Pingli, Juan Li, Changzhu Wu, Qing sheng Wu and Jian Li, Synergistic<br />

antibacterial effects of β - Lactam antibiotic combined with silver<br />

<strong>nano</strong>particles, 2005.<br />

14. Abid J.P., Wark A.W., Brevet P.F., Girault H.H., Preparation of silver<br />

<strong>nano</strong>particles in solution from a silver salt by laser irradiation, Chem Commun,<br />

2002.<br />

15. KS Chou, CY Ren, synthesis of <strong>nano</strong>sized silver particles by chemical<br />

reduction method, 2000.<br />

16. Đoàn Thị Kim Bông, Nguyễn Nhị Trự, Điều chế dung <strong>dịch</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> bằng kỹ<br />

thuật điện phân kết <strong>hợp</strong> siêu âm, Tạp chí Hóa học, 2012.<br />

17. N. igneshwaran, , N.M. Ashtaputre, P.V. Varadarajan, R.P. Nachane, K.M.<br />

Paralikar, R.H. Balasubramanya, Biological synthesis of silver <strong>nano</strong>particles<br />

using the fungus Aspergillus flavus, 2006.<br />

18. Nguyễn Văn Sơn, Nghiên cứu chế tạo hạt <strong>bạc</strong> có cấu trúc <strong>nano</strong> trên nền than<br />

hoạt tính <strong>và</strong> định hƣớng <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong xử lý môi trƣờng, 2011.<br />

19. Thái Thị Ngọc Lam, Ứng <strong>dụng</strong> công nghệ <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> trong chăn nuôi, trồng trọt<br />

<strong>và</strong> nuôi trồng thủy sản, Khoa Nông Lâm Ngƣ, Đại học Vinh, 2014.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

48<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

20. Trần Thị Ngọc Dung, Nguyễn Hoài Châu, Đào Trọng Hiền, Nguyễn Thúy<br />

Phƣợng, Ngô Quốc Bƣu, Nguyễn Gia Tiến, Nghiên cứu tác <strong>dụng</strong> của băng<br />

<strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> lên quá trình điều trị vết thƣơng bỏng, Tạp chí Khoa học <strong>và</strong> Công<br />

nghệ, 2011.<br />

21. U. S. E. P. Agency, Reference Dose for Chronic Oral Exposure - Silver -<br />

CASRN - 7440-22-4, Integrated Risk Infomation System, 1996.<br />

22. Nguyễn Thị Út, Nghiên cứu điều chế dung <strong>dịch</strong> Ag <strong>nano</strong> mật độ cao <strong>và</strong> <strong>khả</strong>o<br />

sát <strong>khả</strong> <strong>năng</strong> diệt <strong>khuẩn</strong> của chúng, 2008.<br />

23. Ts. Tôn Nữ Liên Hƣơng, Giáo trình hóa keo đại cƣơng, Đại học Cần Thơ,<br />

2005.<br />

24. Nguyễn Minh Thùy, Nghiên cứu phản <strong>ứng</strong> hòa tan điện hóa tại dƣơng cực tạo<br />

dung <strong>dịch</strong> <strong>nano</strong> <strong>bạc</strong> bằng điện áp cao, 2015.<br />

25. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc <strong>và</strong> vị thuốc Việt Nam, NXB Y dƣợc, 2006.<br />

26. Lê Thị Ngọc Duyên, Nghiên cứu ly trích tinh dầu <strong>từ</strong> vỏ quả quất bằng phƣơng<br />

pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc, Trƣờng Đại học Đồng Tháp, 2011.<br />

27. PGS. Ts. Nguyễn Công Khẩn, PGS. Ts. Hà Thị Anh Đào, bảng thành phần<br />

thực phẩm việt nam, NXB Y Học, 2007.<br />

28. CG King, WA WAUGH, The chemical nature of vitamin C, 1932.<br />

29. Dƣơng Đức Tiến, Phân loại vi <strong>khuẩn</strong> lam ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà<br />

Nội, 1996.<br />

30. Cabrini S., Kawata S., Nanofabrication Handbook, CRC Press, 2012.<br />

31. Ashok Bankara, Bhagyashree Joshia, Ameeta Ravi Kumara, Smita Zinjardea,<br />

Banana peel extractmediated novel route for the synthesis of silver<br />

<strong>nano</strong>particles Colloids and Surfaces A: Physicochem. Eng. Aspects, 2010, 368,<br />

58 – 63.<br />

32. Naznin Ara Beguma, Samiran Mondalb, Saswati Basub, Rajibul A. Laskara,<br />

Debabrata Mandal, Biogenic synthesis of Au and Ag <strong>nano</strong>particles using<br />

aqueous solutions of Black Tea leaf extracts Colloids and Surfaces B:<br />

Biointerfaces, 2009, 71, 113 – 118.<br />

33. Vineet K. Shukla, Ravindra P. Singh, Avinash C. Pandey, Black pepper<br />

assisted biomimetic synthesis of silver <strong>nano</strong>particles, Journal of Alloys and<br />

Compounds, 2010, 507(1), L13-L16.<br />

34. Shashi Prabha Dubeya, Manu Lahtinenb, Mika Sillanpää, Green synthesis and<br />

characterizations of silver and gold <strong>nano</strong>particles using leaf extract of Rosa<br />

rugosa Colloids and Surfaces A: Physicochem. Eng. Aspects, 2010, 364, 34–<br />

41.<br />

35. Shikuo Li, Yuhua Shen, Anjian Xie, Xuerong Yu, Lingguang Qiu, Li Zhang<br />

and Qingfeng Zhang, Green synthesis of silver <strong>nano</strong>particles using Capsicum<br />

annuum L. extract Green Chem, 2007, 9, 852–858.<br />

36. Naheed Ahmad, Seema Sharma, Green synthesis of silver <strong>nano</strong>particles using<br />

extracts of Ananas comosus Green and Sustainable Chemistry, 2012, 2, 141-<br />

147.<br />

37. M. Jannathul Firdhouse and P. Lalitha, Green synthesis of silver <strong>nano</strong>particles<br />

using the aqueous extract of portulaca oleracea, Asian Journal of<br />

Pharmaceutical and Clinical Research, 2013, 6, 92-94.<br />

38. T.C. Prathna, N. Chandrasekaran, Ashok M. Raichur, Amitava Mukherjee,<br />

Biomimetic synthesis of silver <strong>nano</strong>particles by Citrus limon (lemon) aqueous<br />

extract and theoretical prediction of particle size Colloids and Surfaces B:<br />

Biointerfaces, 2011, 82, 152–159.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

49<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

39. Laura Christensen, Singaravelu Vivekanandhan, Manjusri Misra, Amar Kumar<br />

Mohanty, Biosynthesis of silver <strong>nano</strong>particles using murraya koenigii (curry<br />

leaf), An investigation on the effect of broth concentration in reduction<br />

mechanism and particle size Advanced Materials Letters, 2011, 2, 429-434.<br />

40. Gregory VonWhite II, Petra Kerscher, RyanM. Brown, Jacob D.Morella,<br />

WilliamMcAllister, Delphine Dean and Christopher L. Kitchens, Green<br />

synthesis of robust, biocompatible silver <strong>nano</strong>particles using garlic extract,<br />

Journal of Nanomaterials, 2012.<br />

41. Zaheer Khan , Taruna Singh, Javed Ijaz Hussain, Abdullah Yousif Obaid,<br />

Shaeel Ahmed AL-Thabaiti, E.H. El-Mossalamy, Starch-directed<br />

green synthesis, characterization and morphology of silver <strong>nano</strong>particles,<br />

Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 2013, 102, 578- 584.<br />

42. Emanuela Filippo, Antonio Serra, Alessandro Buccolieri, Daniela Manno,<br />

Green synthesis of silver <strong>nano</strong>particles with sucrose and<br />

maltose: Morphological and structural characterization, Journal of<br />

NonCrystalline Solids, 2010, 356, 344-350.<br />

43. Nguyễn Thị Bích Duyên, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Lê Hồng Phúc, Chế tạo <strong>và</strong><br />

<strong>khả</strong>o sát tính chất hạt <strong>nano</strong> <strong>và</strong>ng hình sao phủ trên nền Polymer<br />

Polydimethylsiloxane, Tạp chí Khoa học <strong>và</strong> Công nghệ, Trƣờng Đại học Khoa<br />

học Huế, 2015.<br />

44. Akbar S.A., Verweij H., Literature Review: Steric Stabilization, Ohio State<br />

University, 2002.<br />

45. Nguyễn Văn Khôi, Polymer ƣa nƣớc hóa học <strong>và</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong>, NXB Khoa học Tự<br />

nhiên <strong>và</strong> Công nghệ Hà Nội, 2007.<br />

46. Amro M. El Badawy, Todd P. Luxton, Rendahandi G. Silva, Kirk G.<br />

Scheckel, Makram T. Suidan and Thabet M. Tolaymat, Impact of<br />

Environmental Conditions (pH, Ionic Strength, and Electrolyte Type) on the<br />

Surface Charge and Aggregation of Silver Nanoparticles Suspensions, 2010.<br />

47. Washington Luiz Oliani, Duclerc Fernandes Parra, Luis Filipe Carvalho<br />

Pedroso Lima, Nilton Lincopan, Ademar Benevolo Lugao, Development of a<br />

<strong>nano</strong>composite of polypropylene with biocide action from silver <strong>nano</strong>particles,<br />

Journal of Applied Polymer Science, 2015.<br />

48. Trần Thu Hà, Hiện tƣợng cộng hƣởng plasmon bề mặt của các hạt <strong>nano</strong> kim<br />

loại, 2011.<br />

49. Viện dƣợc liệu, Phƣơng pháp nghiên cứu tác <strong>dụng</strong> dƣợc lý của thuốc <strong>từ</strong> thảo<br />

dƣợc, NXB Khoa học kỹ thuật, 2006.<br />

50. Reem Dosoky, Saber Kotb and Mohamed Farghali, Efficiency of silver<br />

<strong>nano</strong>particles against bacterial contaminants isolated from surface and ground<br />

water in Egypt, 2015.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

50<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

PHỤ LỤC<br />

Phụ lục A: Ảnh chụp TEM<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ảnh chụp TEM, độ phóng đại 20.000 lần<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ảnh chụp TEM, độ phóng đại 40.000 lần<br />

51<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ảnh chụp TEM, độ phóng đại 80.000 lần<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ảnh chụp TEM, độ phóng đại 100.000 lần<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

52<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

Phụ lục B: Phiếu kết quả<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phiếu kết quả thử hoạt tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

53<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phiếu kết quả thử hoạt tính <strong>kháng</strong> <strong>khuẩn</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

54<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phiếu kiểm tra Coliform trong mẫu nƣớc mặt nhiễm <strong>khuẩn</strong> ban đầu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

55<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SVTH: Nguyễn Hoàng Kim Ngân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phiếu kết quả kiểm tra Coliform trong mẫu nƣớc mặt có <strong>nano</strong> Ag<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

56<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!