28.08.2018 Views

VẬN DỤNG LINH HOẠT ỨNG DỤNG THỰC TẾ KHOA HỌC KĨ THUẬT VÀO BÀI GIẢNG HOÁ 10 HỌC KÌ I

https://app.box.com/s/phgvljm4aoahs2u9h8rj7pqfchqooqkc

https://app.box.com/s/phgvljm4aoahs2u9h8rj7pqfchqooqkc

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

BM 01-Bia SK<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br />

Đơn vị TRUNG <strong>HỌC</strong> PHỔ THÔNG VĨNH CỬU<br />

SÁNG KIẾN<br />

Mã số: ................................<br />

(Do HĐTĐSK Sở GD&ĐT ghi)<br />

<strong>VẬN</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>LINH</strong> <strong>HOẠT</strong><br />

<strong>ỨNG</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>KHOA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>KĨ</strong> <strong>THUẬT</strong><br />

<strong>VÀO</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>GIẢNG</strong> <strong>HOÁ</strong> <strong>10</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>KÌ</strong> I<br />

Người thực hiện: NGUYỄN VĂN ĐOÀN<br />

Lĩnh vực nghiên cứu:<br />

- Quản lý giáo dục <br />

- Phương pháp giáo dục <br />

- Phương pháp dạy học bộ môn: <strong>HOÁ</strong> <strong>HỌC</strong> <br />

(Ghi rõ tên bộ môn)<br />

- Lĩnh vực khác: ....................................................... <br />

(Ghi rõ tên lĩnh vực)<br />

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in sáng kiến<br />

Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH <strong>KHOA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

––––––––––––––––––<br />

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN<br />

1. Họ và tên: Nguyễn Văn Đoàn<br />

2. Ngày tháng năm sinh: 09/12/1985<br />

3. Nam, nữ: Nam<br />

4. Địa chỉ: 32/5 Khu phố 3 – Phường Tân Hoà – Biên Hoà – Đồng Nai<br />

5. Điện thoại: 0938978717 (CQ)/ (NR); ĐTDĐ:<br />

6. Fax: E-mail: nvd0912@gmail.com<br />

7. Chức vụ: Giáo viên<br />

8. Nhiệm vụ được giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên<br />

môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…):<br />

Giảng dạy môn hoá lớp <strong>10</strong>A6, <strong>10</strong>A7, <strong>10</strong>A12, 12A5, 12A9, chủ nhiệm lớp<br />

<strong>10</strong>A12 và uỷ viên BCH Công đoàn trường THPT Vĩnh Cửu<br />

9. Đơn vị công tác: Trường THPT Vĩnh Cửu<br />

II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO<br />

- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ<br />

- Năm nhận bằng: 2013<br />

- Chuyên ngành đào tạo: Hoá vô cơ và ứng dụng<br />

III. KINH NGHIỆM <strong>KHOA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Hoá học<br />

Số năm có kinh nghiệm: 9<br />

- Các sáng kiến đã có trong 5 năm gần đây:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

BM02-LLKHSK<br />

+ Sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint thiết kế bài giảng hỗ trợ<br />

việc dạy học một số tiết thực hành hóa học trung học phổ thông ban cơ bản<br />

+ Giảng dạy phản ứng oxi hoá-khử phần vô cơ theo hướng dạy học<br />

tích cực<br />

+ Hướng dẫn học sinh học hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản thông qua<br />

bài tập nhiều cách giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Dạy học hợp tác nhóm nhỏ, chương nitơ – photpho ban cơ bản<br />

trường THPT Vĩnh Cửu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

BM03-TMSK<br />

Tên sáng kiến: <strong>VẬN</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>LINH</strong> <strong>HOẠT</strong> <strong>ỨNG</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>TẾ</strong><br />

<strong>KHOA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>KĨ</strong> <strong>THUẬT</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>GIẢNG</strong> <strong>HOÁ</strong> <strong>10</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>KÌ</strong> I<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />

Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, đóng vai trò hết sức quan trọng<br />

trong việc hình thành và phát triển trí dục cho học sinh. Thông qua việc học hoá<br />

học là để hiểu, để giải thích được các vấn đề thực tiễn dựa trên cơ sở cấu tạo<br />

nguyên tử, phân tử, sự chuyển hoá của các chất bằng các phương trình phản ứng<br />

hoá học... Đồng thời là khởi nguồn, là cơ sở phát huy tính sáng tạo ra những ứng<br />

dụng phục vụ trong đời sống của con người. Hoá học góp phần giải tỏa, xoá bỏ<br />

hiểu biết sai lệch làm phương hại đến đời sống, tinh thần của con người...<br />

Nhưng thực tế, đối với những giờ học Hóa hiện nay thì việc phát huy tối đa<br />

mục đích trên lại rất hạn chế. Học sinh chỉ được tiếp thu những lí thuyết, khái<br />

niệm, định luật… khô cứng. Đặc biệt là học sinh THPT khối <strong>10</strong>, khi mà các em có<br />

mới bắt đầu làm quen chương trình hoá học cấp 3. Hứng thú học tập là một khái<br />

niệm “ xa xỉ” đối với các em. Hơn thế nữa, trong những năm gần đây, khi các môn<br />

học có xu hướng chú trọng liên hệ khoa học kĩ thuật thực tế, các đề thi Hóa học<br />

thường có những câu hỏi thực tiễn dưới hình thức là câu hỏi “ vận dụng ở mức độ<br />

cao”. Học sinh bắt đầu lúng túng, thường xuyên không giải quyết được những câu<br />

hỏi này. Từ đó, ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của việc giảng dạy, xa rời mục đích<br />

ban đầu của bộ môn Hóa học đặt ra.<br />

Để nâng cao khả năng tiếp thu, tính chủ động, sáng tạo trong học tập môn<br />

Hóa học của học sinh, giáo viên giảng dạy cũng đã sử dụng thường xuyên các<br />

phương pháp dạy học tích cực như thảo luận nhóm, nêu vấn đề, ...Tuy nhiên,<br />

việc gắn liền các kiến thức thực tế bộ môn vào các bài giảng hàng ngày trong<br />

giảng dạy Hóa học lại ít được chú trọng, đúng hơn là lãng quên.<br />

Khoa học kĩ thuật ngày ngày càng phát triển, nên nắm được kiến thức<br />

khoa học kĩ thuật trong thực tiễn và áp dụng vào bài học thì đem lại hứng thú<br />

cho học sinh. Thông qua việc thể hiện kiến thức khoa học kĩ thuật mà các em<br />

biết thì làm cho các em tự tin hơn trong việc chinh phục các kiến thức cao hơn.<br />

Xuất phát từ những thực tế đó và với kinh nghiệm trong giảng dạy bộ môn<br />

hóa học, tôi nhận thấy để nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn Hóa học mà cụ thể<br />

là tăng hứng thú học tập cho học sinh, người giáo viên ngoài phát huy tốt các<br />

phương pháp dạy học tích cực cần khai thác thêm các kiến thức khoa học kĩ<br />

thuật trong đời sống đưa vào bài giảng bằng nhiều hình thức khác nhau. Đó là lí<br />

do tôi chọn để tài: <strong>VẬN</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>LINH</strong> <strong>HOẠT</strong> <strong>ỨNG</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>TẾ</strong><br />

<strong>KHOA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>KĨ</strong> <strong>THUẬT</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>GIẢNG</strong> <strong>HOÁ</strong> <strong>10</strong>, <strong>HỌC</strong> <strong>KÌ</strong> I<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ <strong>THỰC</strong> TIỄN<br />

1. Về cơ sở lý luận:<br />

a) Khái niệm:<br />

Khoa học kỹ thuật là các ngành khoa học liên quan tới việc phát triển kỹ<br />

thuật và thiết kế các sản phẩm trong đó có ứng dụng các kiến thức khoa học tự<br />

nhiên. Các ngành khoa học kỹ thuật cổ điển bao gồm khoa học kỹ thuật xây<br />

dựng (bao gồm cả khoa học trắc địa), khoa học chế tạo máy và khoa học điện tử.<br />

Các ngành khoa học kỹ thuật mới bao gồm kỹ thuật an toàn, kỹ thuật công trình<br />

nhà, hóa kỹ thuật và vi kỹ thuật.<br />

Nền tảng của khoa học kĩ thuật: Các cơ sở khoa học (kỹ thuật) nền tảng cho<br />

các khoa học kỹ thuật bao gồm đặc biệt là toán học, vật lý học, cũng có thể là hóa<br />

học (ví dụ trong lĩnh vự khoa học vật liệu và khoa học vật liệu xây dựng) hoặc<br />

là địa chất học (trong phạm vi ngành khoa học kỹ thuật xây dựng). Trong ngành<br />

này cơ học (với các phân ngành tĩnh học, động lực học và động học) đóng vai trò<br />

đặc biệt quan trọng. Cho ngành chế tạo máy là động lực học và cho ngành điện tử<br />

là kỹ thuật điện tử. Ngoài các cơ sở kể trên thì các ngành cơ sở hướng - phươngpháp<br />

như lý thuyết thiết kế hoặc các cơ sở bổ sung khác như kinh tế quản trị và tin<br />

học hoàn thiện nền tảng cho các khoa học kỹ thuật.<br />

b) Vai trò của việc đưa kiến thức ứng dụng thực tiễn khoa học kĩ thuật<br />

vào bài giảng trong quá trình dạy học hóa học phổ thông<br />

Có thể nói rằng, việc đưa kiến thức thực tiễn khoa học kĩ thuật vào bài giảng<br />

là một điều cần thiết phải có trong quá trình dạy học.<br />

- Nó sẽ kích thích, lôi cuốn và gây hứng thú cho học sinh. Khi đã tạo cho<br />

mình một sự cuốn hút, thích thú học sinh sẽ hết sức say sưa, tự giác tìm tòi và luôn<br />

sáng tạo trong lĩnh hội tri thức. Nhờ đó học sinh đạt kết quả cao trong học tập.<br />

- Khơi dậy niềm thích thú học tập, ham hiểu biết, dẫn tới sự học tập chủ động,<br />

sáng tạo của học sinh. Qua đó, kết quả học tập được nâng cao, trọng tâm của quá<br />

trình dạy học sẽ di chuyển về phíùa học sinh.<br />

- Tạo ra sự tập trung, chú ý cao độ và nhất là những tiết học thứ 4-5, lúc đó<br />

các em học sinh đã mệt mỏi vì lượng kiến thức phải tiếp thu ở những tiết học<br />

trước. Nếu một tiết học nhàm chán, không tạo sự chú ý lôi cuốn trong bài giảng thì<br />

hiệu quả của quá trình dạy học sẽ rất thấp, bởi: “chỉ có hứng thú với một hoạt động<br />

nào đó mới đảm bảo cho họat động ấy được tích cực”<br />

- Làm cho việc học tập trở nên lý thú, không đơn điệu nhàm chán, đồng thời<br />

kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh.<br />

→ Bất kỳ một môn học nào cũng có sẵn những khả năng to lớn để khơi gợi<br />

và phát huy hứng thú học tập ở học sinh. Và thật sự bản thân môn Hóa Học rất lôi<br />

cuốn, điều quan trọng là người giáo viên phải biết cách hé mở nó, làm sao để các<br />

em tự cảm nhận được vẻ đẹp kỳ bí, hấp dẫn của nó trong mỗi nội dung bài học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cái mới mẻ, kỳ thú bao giờ cũng gây hứng thú cao độ bởi nó kích thích trí<br />

tưởng nơi trẻ, giúp học sinh yêu thích môn học hơn. Từ đó tăng hiệu quả của việc<br />

dạy và học Hóa trong trường THPT.<br />

2. Về cơ sở thực tiễn: Tình trạng dạy học hóa học có liên hệ thực tiễn khoa học<br />

kĩ thuật ở các trường phổ thông trong những năm gần đây<br />

Thực trạng cho thấy giáo viên ít liên hệ kiến thức kĩ thuật hóa học với<br />

thực tế. Do cách thi cử có ảnh hưởng quan trọng tới cách dạy vì trong các kì<br />

kiểm tra, kì thi không yêu cầu có nhiều câu hỏi có nội dung gắn với thực tiễn.<br />

Do vậy, đa số giáo viên chỉ đưa những kiến thức kĩ thuật hóa học thực tiễn vào<br />

các hoạt động ngoại khóa, còn những tiết học truyền thụ kiến thức mới thì ít<br />

đưa vào hoặc tiết luyện tập, ôn tập, tổng kết chuẩn bị cho các kì kiểm tra thì<br />

giáo viên chỉ tập trung các kĩ năng khác có nội dung thuần túy hóa học để có<br />

thể đáp ứng được yêu cầu của bài kiểm tra.<br />

- Thời gian dành cho tiết học không nhiều do đó giáo viên không có cơ<br />

hội đưa những kiến thức thực tế vào bài học.<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học để giải thích những tình huống<br />

xảy ra trong thực tế của học sinh còn hạn chế.<br />

- Vốn hiểu biết thực tế của học sinh về các hiện tượng có liên quan đến<br />

hóa học trong đời sống hàng ngày còn ít.<br />

Do đó, người giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt kiến thức khoa học kĩ thuật<br />

vào trong bài học, điển hình là lớp <strong>10</strong> khi học sinh tiếp xúc với các kiến thức khoa<br />

học hoá học nền tảng cơ bản.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

III. TỔ CHỨC <strong>THỰC</strong> HIỆN CÁC GIẢI PHÁP (ĐỀ XUẤT)<br />

1. Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh học tập theo hướng tích hợp<br />

Hiện nay, với sự phát triển về mọi mặt đòi hỏi tính toàn diện nên chương<br />

trình đào tạo cũng hướng tới mục đích liên kết, kết hợp các môn học thuộc cùng<br />

lĩnh vực lại với nhau. Thông qua một bài học hóa học, chúng ta nên và cần làm rõ<br />

cho học sinh thấy được mối quan hệ hữu cơ của các lĩnh vực không những hóa<br />

học mà còn giữa các ngành khoa học khác như: sinh học, vật lí, toán học….<br />

Khi dạy kiến thức hóa học bất kể từ lĩnh vực nào: cấu tạo nguyên tử thì đều<br />

liên quan đến kiến thức vật lí hay nhiều hiện tượng thiên nhiên, nên khi sử<br />

dụng những câu hỏi mở rộng theo hướng tích hợp sẽ làm cho học sinh chủ động<br />

tìm tòi câu trả lời, đồng thời thấy được sự liên hệ giữa các môn học với nhau.<br />

Ví dụ: Khi học vật lí, học sinh được giáo viên trình bày cho khái niệm<br />

dòng điện: Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.<br />

Trong các mạch điện, dòng điện tạo ra do sự chuyển dịch của các electron dọc<br />

theo dây dẫn. Ngoài ra, hạt mang điện cũng có thể là các ion hoặc chất điện ly.<br />

Trong dời sống con người sử dụng điện vào các mục đích khác nhau. Vậy khi học<br />

về ion và electron thì học sinh càng hiểu hơn về hạt mang điện là gì, tại sao lại<br />

có hạt mang điện, cách thức để tác động tạo thành hạt mang điện<br />

2. Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh cách thiết lập sự liên hệ các<br />

nội dung học với thực tiễn khoa học kĩ thuật<br />

Học sinh thấy hứng thú và dễ ghi nhớ bài hơn nếu trong quá trình dạy và<br />

học giáo viên luôn có định hướng liên hệ thực tế giữa các kiến thức sách giáo<br />

khoa với thực tiễn đời sống hàng ngày. Rất nhiều kiến thức hóa học có thể liên<br />

hệ được với các hiện tượng tự nhiên xung quanh chúng ta.<br />

Ví dụ: Vì sao sau cơn mưa có sấm sét thì không khí trong lành hơn ?<br />

Vì trong cơn mưa có sấm sét O nguyên tử trong thành phần của ozon, có tính oxi<br />

hoá mạnh hơn, có khả năng oxi hoá các bụi bẩn và làm cho không khí trong lành<br />

hơn.<br />

3. Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh thông qua các tình huống giả định<br />

bằng các hiện tượng thực tiễn<br />

Trong quá trình dạy học nếu ta chỉ áp dụng một kiểu dạy thì học sinh sẽ<br />

nhàm chán. Giáo viên có thể áp dụng nhiều phương pháp dạy học lồng ghép vào<br />

nhau, trong đó hình thức giảng dạy bằng cách đưa ra các tình huống giả định<br />

kèm vào các phương pháp dạy để học sinh tranh luận vừa phát huy tính chủ<br />

động, sáng tạo của học sinh vừa tạo được môi trường thoải mái để các em trao<br />

đổi từ đó giúp học sinh thêm yêu thích môn học hơn.<br />

Ví dụ: Vì sao trong thực tế người ta dùng bình sịt phun sương để tưới cây<br />

hay máy phun sương để làm mát không khí ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giải thích: Các phân tử chất khi phun sương thì kích thước nhở cỡ micro<br />

và nano nên cây xanh hấp thu hiệu quả hơ, hay phun sương làm cho không khí<br />

mát hơn do nhiệt độ môi trường được hấp thụ hiều quả hơn.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tình huống mang tính thách đố như vậy sẽ kích thích học sinh học tập và thi đua<br />

nhau tìm câu trả lời. Các em sẽ nhớ kiến thức lâu hơn.<br />

4. Một số tình huống để áp dụng thực tiễn khoa học kĩ thuật vào bài học<br />

a) Đặt tình huống dẫn vào bài<br />

Tiết dạy có thành công hay không nhờ vào người hướng dẫn (giáo viên) rất<br />

nhiều. Trong đó phần mở đầu đặc biệt quan trọng, nếu ta biết đặt ra một tình<br />

huống thực tiễn hoặc một tình huống giả định yêu cầu học sinh cùng tìm hiểu,<br />

giải thích qua bài học sẽ lôi hút được sự chú ý của học sinh.<br />

b) Liên hệ thực tế trong bài dạy<br />

Khi học xong vấn đề gì học sinh thấy có ứng dụng thực tiễn cho cuộc sống<br />

thì các em sẽ chú ý hơn, tìm tòi, chủ động tư duy để tìm hiểu, để nhớ hơn. Do<br />

đó mỗi bài học giáo viên đưa ra được một số ứng dụng thực tiễn sẽ lôi cuốn được<br />

sự chú ý của học sinh.<br />

Tuy nhiên, giáo viên phải biết lựa chọn cách giải thích cho phù hợp, nếu<br />

học sinh tỏ ra tìm tòi hơn chúng ta có thể khích lệ, mở ra hướng giáo dục vai<br />

trò quan trọng của bộ môn mà các em sẽ được tìm hiểu ở các cấp cao hơn.<br />

5. Một số ứng dụng khoa học kĩ thuật ứng dụng trong hoá học lớp <strong>10</strong> học kì I<br />

Câu 1: Vì sao khi đốt, khí CO cháy còn khí CO2 lại không cháy?<br />

Do trong CO 2 , nguyên tử C đã có số oxi hoá cao nhất là +4 rồi. Trong CO<br />

nguyên tử C mới có số oxi hoá +2, khi tác dụng với O 2 nó tăng lên +4.<br />

+ 2 + 4<br />

2CO + O → 2CO<br />

2 2<br />

Áp dụng: Có thể ứng dụng giải thích cho sự biến đổi số oxi hoá khi tác<br />

động yếu tố nhiệt độ. (Bài Oxi hoá khử chương 4 lớp <strong>10</strong>)<br />

Câu 2: Vì sao dùng đồ dùng bằng bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ôi ?<br />

Khi bạc gặp nước sẽ có một lượng rất nhỏ đi vào nước thành ion. Ion bạc có<br />

tác dụng diệt khuẩn rất mạnh. Chỉ cần 5<br />

1 tỉ gam bạc trong 1 lít nước cũng đủ diệt<br />

các vi khuẩn. Không cho vi khuẩn phát triển nên giữ cho thức ăn không bị ôi thiu.<br />

Áp dụng: Có thể cho học sinh hình dung ra kích thước nguyên tử nhỏ và có<br />

ứng dụng thực tế trong cuộc sống.<br />

Câu 3: pH và sự sâu răng liên quan với nhau như thế nào ?<br />

Răng được bảo vệ bởi lớp men cứng, dày khoảng 2mm. Lớp men này là hợp<br />

chất Ca 5 (PO 4 ) 3 OH và được tạo thành bằng phản ứng :<br />

5Ca + 3PO + OH ⇌ Ca (PO ) OH (1)<br />

2+ 3− −<br />

4 5 4 3<br />

Quá trình tạo lớp men này là sự bảo vệ tự nhiên của con người chống lại<br />

bệnh sâu răng.<br />

Sau bữa ăn, vi khuẩn trong miệng tấn công các thức ăn còn lưu lại trên răng<br />

tạo thành các axit hữu cơ như axit axetic, axit lactic. Thức ăn với hàm lượng<br />

đường cao tạo điều kiện tốt nhất cho việc sản sinh ra các axit đó.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lượng axit trong miệng tăng, pH giảm, làm cho phản ứng sau xảy ra:<br />

+ −<br />

H + OH → H<br />

2O<br />

.<br />

Khi nồng độ OH - giảm, theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê, cân bằng (1) chuyển<br />

dịch theo chiều nghịch và men răng bị mòn, tạo điều kiện cho sâu răng phát triển.<br />

Biện pháp tốt nhất phòng sâu răng là ăn thức ăn ít chua, ít đường, đánh răng<br />

sau khi ăn. Người ta thường trộn vào thuốc đánh răng NaF hay SnF 2 , vì ion F - tạo<br />

điều kiện cho phản ứng sau xảy ra.<br />

2<br />

5Ca<br />

+ 3<br />

3PO<br />

−<br />

4<br />

+ F<br />

− → Ca<br />

5<br />

(PO<br />

4<br />

)<br />

3<br />

F<br />

Hợp chất Ca 5 (PO 4 ) 3 F là men răng thay thế một phần Ca 5 (PO 4 ) 3 OH.<br />

Trước đây, ở nước ta một số người có thói quen ăn trầu là tốt cho việc tạo<br />

men răng theo phản ứng (1), vì trong miếng trầu có vôi tôi Ca(OH) 2 , chứa Ca 2+ và<br />

OH - làm cho cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận.<br />

Áp dụng: Khi trình bày cho học sinh khái niệm ion đơn nguyên tử và ion đa<br />

nguyên tử (bài Liên kết ion)<br />

Câu 4: Có phải hợp chất chứa kim loại dùng chuẩn đoán và chữa bệnh bằng<br />

tia phóng xạ.<br />

Trong y học hạt nhân người ta chuẩn đoán bệnh bằng cách đưa một hạt nhân<br />

bức xạ γ vào cơ thể, sau đó dùng một máy dò để ghi nhận sự phân bố của đồng vị<br />

phóng xạ để xác định vị trí mang bệnh và trạng thái của nó. Hạt nhân phóng xạ hay<br />

được sử dụng nhất là tecnixi. Tính ưu việt của nó là ở chỗ nó phát ra photon γ<br />

thuần nhất thuận lợi cho việc ghi nhận mà không bị nhiễu bởi các tia α và β có hại.<br />

Chu kỳ bán huỷ của nó là 6 giờ vừa đủ để ghi nhận mà bệnh nhân không phải chịu<br />

bức xạ quá lâu. Mặt khác tecnexi được sản xuất khá dễ dàng trong các lò phản ứng<br />

hạt nhân nên tương đối rẻ và dễ kiếm. Nhiều chế phẩm y học phóng xạ của tecnexi<br />

được điều chế từ sau năm 1980 đã được xác định cấu tạo khá tỉ mỉ và dùng để<br />

chuẩn đoán bệnh tim hay xác định bệnh não v.v.. Một trong những thành công gần<br />

đây là điều chế được progestin chứa tecnexi đánh dấu để chuẩn đoán ung thư vú.<br />

Các ion kim loại có giá trị lớn trong y học nhờ tính thuận từ. Cộng hưởng<br />

thuận từ là phương pháp chuẩn đoán quan trọng dựa trên sự khác nhau về tốc độ<br />

hồi chuyển proton của nước trong các mô khác nhau và chuyển các sự khác nhau<br />

này thành những thông tin cần thiết giúp chuẩn đoán bệnh.<br />

Áp dụng: Trình bày cho học sinh ứng dụng của tia phóng xạ trong nghiên<br />

cứu nguyên tử và trong cuộc sống. (bài Thành phần nguyên tử)<br />

Câu 5: Chất lượng nước ở các nguồn khác nhau như thế nào?<br />

Nước bay hơi tích tụ trong khí quyền là khá sạch. Khi trở về trái đất dưới<br />

dạng mưa hoặc tuyết rồi di chuyển trên mặt đất hoặc ngấm qua đất về phía biển,<br />

nước sẽ có thêm tạp chất mà nồng độ và bản chất khác nhau tuỳ vùng, và tuỳ giai<br />

đoạn của chu trình.<br />

Nước mưa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tuy khá tinh khiết nhưng nước mưa vẫn chứa các khí, một số muối tan và cả<br />

những chất rắn không tan có thể có trong khí quyển.<br />

Nước trên mặt đất (sông suối)<br />

Nước mưa chảy trên mặt đất có thể chứa axít vì ngoài việc đã hấp thụ một số<br />

khí có tính axít trong khí quyển (như SO 2 , CO 2 ) nó còn hoà tan các axít cacboxylic<br />

và cacbon đioxit sinh ra do quá trình phân huỷ thực vật. Ngoài ra nó còn hoà tan<br />

được các muối khoáng gặp trên dòng chảy. Nước axít này sẽ hoà tan được các<br />

muối và khoáng gặp trên dòng chảy. Nước axit này sẽ hoà tan được một số quặng<br />

theo phản ứng sau:<br />

KAlSi 3 O 8 (r) + 2H + (aq) + 9H 2 O(1) → 2K + (aq) + 4H 4 SiO 4 (aq) + Al 2 Si 2 O 5 (OH) 4 (r)<br />

(fenspat)<br />

(Cao lanh)<br />

Do vậy nước mất dần tính axit.<br />

Nước trên mặt đất còn có thể bị ô nhiễm bởi vi sinh vật nữa.<br />

Nước biển:<br />

Nồng độ các ion tan trong nước biển lớn hơn nhiều so với nước trên mặt đất<br />

và nước ngầm:<br />

Các nguyên nhân là:<br />

- Nước biển bay hơi liên tục, trở lại dưới dạng mưa và mang theo chất tan<br />

- Nước đi càng xa mới đến biển sẽ càng hoà tan nhiều muối.<br />

- Những lượng lớn quặng được đưa từ bề mặt quả đất tới các đại dương dưới<br />

dạng macma.<br />

Mọi nguyên tố hoá học đều có trong các đại dương nên đại dương được coi<br />

như một kho quặng lớn nhất thế giới. Nước đại dương chứa khoảng 40 triệu tấn<br />

chất rắn tan trong mỗi kilômet khối nước.<br />

Nguyên tố Số Nguyên tố Số<br />

Nguyên tố Số<br />

tấn/km 3 tấn/km 3 tấn/km 3<br />

Clo 22.000.000 Inđi 23 Bạc 0,2<br />

Natri 12.000.000 Kẽm 12 Lantan 0,2<br />

Magie 1.600.000 Sắt 12 Kripton 0,2<br />

Lưu huỳnh 1.000.000 Nhôm 12 Neon 0,1<br />

Canxi 450.000 Molipđen 12 Cađimi 0,1<br />

Kali 44.000 Selen 4 Vonfram 0,1<br />

Brom 75.000 Thiếc 3 Xenon 0,1<br />

Cacbon 32.000 Đồng 3 Gemani 0,1<br />

Stronti 9.000 Asen 3 Crom 0,05<br />

Bo 5.600 Urani 3 Thori 0,05<br />

Silic 3.400 Niken 2 Scanđi 0,05<br />

Flo 1.500 Vanađi 2 Chì 0,02<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Agon 680 Mangan 2 Thuỷ ngân 0,02<br />

Nitơ 590 Titan 1 Gali 0,02<br />

Liti 200 Antimoan 0,5 Bitmut 0,02<br />

Rubiđi 140 Coban 0,5 Niobi 0,01<br />

Photpho 80 Xesi 0,5 Tali 0,01<br />

Iot 68 Xeri 0,5 Heli 0,01<br />

Bari 35 Ytri 0,2 Vàng 0,005<br />

Áp dụng: Sử dụng trong phần giới thiệu vào bài Bảng tuần hoàn các<br />

nguyên tố hoá học.<br />

Câu 6: Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của pin mặt trời thế nào?<br />

Người ta dùng chất liệu là những tế bào silic để làm pin mặt trời (pin quang<br />

học). Từ một tinh thể silic, người ta cắt ra thành phiến nhỏ, phiến này có tính dẫn<br />

điện N (âm). Trên bề mặt có dán lớp tạp chất Bo (B) có tính dẫn điện P (dương).<br />

Giữa P - N có lớp phân cách mỏng. Trên bề mặt hai lớp P - N được gắn điện cực<br />

dẫn điện ra ngoài.<br />

Nguyên tắc hoạt động: Lớp P có những lỗ rất nhỏ để ánh sáng chiếu tới lớp<br />

N. Các tia nắng cung cấp năng lượng vào lớp N khiến vô số electron tách ra khỏi<br />

nguyên tử lớp silic khuyếch tán và tích tụ ở điện cực ( - ) hình thành điện tích âm.<br />

Còn lớp P do tác dụng của ánh sáng luôn tạo thêm những điện tích dương và tích<br />

tụ ở bản cực ( + ). Nếu khép 2 mạch điện cực sẽ có dòng điện.<br />

Áp dụng: Sự kích thích electron di chuyển trong cấu hình electron của<br />

nguyên tử sẽ phát sinh ra dòng điện (bài Cấu hình electron phần ứng dụng)<br />

Câu 7: Viên kim cương lớn nhất ngân hà nằm ở đâu ?<br />

Các nhà thiên văn Mỹ vừa phát hiện ra một ngôi sao kim cương có đường<br />

kính 1500 km, cách Trái Đất khoảng 50 năm ánh sáng được gọi là “Lucy”<br />

Lucy hay BPM37093 có lõi đặc, nóng của một ngôi sao cổ đã từng chiếu<br />

sáng giống như mặt trời. Tuy nhiên, ngôi sao cổ này đã nguội, và co lại. Các nhà<br />

thiên văn thường gọi nó là: “Sao lùn trắng”. Gần đây các nhà thiên văn phát hiện ra<br />

rằng: các vì sao không chỉ toả sáng mà còn “ngân vang” giống như một chiếc<br />

chuông khổng lồ. Đo những rung động này, người ta có thể nghiên cứu thành phần<br />

bên trong của Lucy. Từ đó, họ phát hiện ra rằng cacbon bên trong Lucy đã cứng lại<br />

tạo nên khối kim cương lớn nhất ngân hà.<br />

Từ đó, các nhà khoa học đã phỏng đoán rằng, Mặt Trời của chúng ta, khi tàn<br />

lụi trong vòng 5 tỉ năm nữa sẽ kết tinh tạo ra viên kim cương khổng lồ ở trung tâm<br />

Thái dương hệ.<br />

Metcalfe nói: “Mặt Trời của chúng ta sẽ trở thành một viên kim cương vĩnh<br />

hằng”.<br />

Áp dụng: Phần mở rộng khái niệm tinh thể nguyên tử trong bài Tinh Thể<br />

Câu 8: Thế nào là bom hiđrô (bom khinh khí ) ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Năng lượng của bom hiđro (bom H) không phải sinh ra từ sự phân rã hạt<br />

nhân của các nguyên tử nặng như bom nguyên tử (bom A) mà là từ sự tổng hợp hạt<br />

nhân của các nguyên tử nhẹ: Hiđro.<br />

Sự giải phóng năng lượng khổng lồ của bom H được sinh ra từ phản ứng<br />

nhiệt hạch:<br />

2 H ––––> 4 2 He<br />

2<br />

1<br />

(Đơteri) (Heli)<br />

Sự tổng hợp hạt nhân này diễn ra với sự mất đi của vật chất, nó chuyển hoá<br />

thành năng lượng trong một phần nhỏ của giây. Do vậy mà sinh ra sự nổ.<br />

Để cho phản ứng tổng hợp hạt nhân xảy ra, cần phải có nhiệt độ rất cao do<br />

một quả bom A nhỏ tạo ra để châm mồi cho quả bom H.<br />

Áp dụng: Ứng dụng kĩ thuật đồng vị trong lò phản ứng hạt nhân, sử dụng<br />

trong phần Đồng vị<br />

Câu 9: CO2 lỏng và rắn có những công dụng gì?<br />

Anhyđrit cacbonic (thường gọi là khí cacbonic) ở điều kiện thường là khí<br />

không màu, nặng hơn không khí (tỉ khối so với không khí là 44 = 1,51 ). Người ta<br />

29<br />

thường nén khí cacbonic để nó hoà tan nhiều trong các nước giải khát, như bia,<br />

coca cola tạo ra loại nước có ga.<br />

Khí cacbonic ở điều kiện 40 0 C và nén dưới áp suất 197,4 atmotphe thì<br />

chuyển thành dạng lỏng.<br />

Cacbonic lỏng là một loại dung môi siêu đẳng vì dung môi này không độc so<br />

với các loại dung môi hữu cơ khác, giá rẻ và không sợ cháy, nổ.<br />

Dung môi cacbonic được dùng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm như<br />

tách cafein trong cafe hoặc chiết hublôn trong hoa hublôn dùng trong công nghiệp<br />

sản xuất bia. Người ta cũng dùng CO 2 lỏng để chiết chất béo trong các hạt có dầu.<br />

Các chất được chiết trong các thiết bị chịu áp, sau đó đưa ra ngoài, ở áp suất<br />

thường thì dung môi bay hơi hết chất còn lại là cafein, cao hublon, dầu béo v.v...<br />

Ở Mỹ người ta đã thử dùng CO 2 lỏng để khử các chất hữu cơ làm ô nhiễm<br />

đất. Ngay thuốc trừ sâu DDT không bị phân huỷ khi lưu trong đất cũng được<br />

cacbonic lỏng chiết ra.<br />

Ngày nay, cacbonic lỏng được dùng nhiều trong ngành công nghiệp sơn.<br />

Đầu tiên nó được làm dung môi để làm sạch bề mặt vật liệu cần sơn, chủ yếu là tẩy<br />

sạch các chất béo.<br />

Cacbonic lỏng được dùng làm dung môi sơn nhờ một thiết bị chuyên dùng<br />

có khả năng điều tiết quá trình sơn. Sơn tương ứng với loại dung môi đặc biệt này<br />

là sơn bột hoặc sơn nước.<br />

Công nghiệp điện tử coi cacbonic lỏng là dung môi cực tốt để làm sạch các<br />

vi mạch, mối nối, dây dẫn. Các dụng cụ quang học, các thiết bị cơ khí chính xác,<br />

phức tạp cũng được tẩy sạch bằng dung môi cacbonic lỏng.<br />

<strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong công nghiệp sản xuất dây cáp quang có công đoạn kiểm tra bằng máy<br />

quét . Khi dây cáp quang qua máy này thì phải có một loại dầu nhẹ bôi trơn. Chỉ có<br />

dùng cacbonic lỏng làm dung môi mới làm sợi cáp quang đạt các chỉ tiêu kỹ thuật.<br />

Trong đời sống hàng ngày, việc giặt là, tẩy hấp "khô" giặt "khô" thường<br />

dùng dung môi hữu cơ để tẩy bẩn. Cacbonic lỏng cũng đang được khảo nghiệm<br />

trong lĩnh vực này.<br />

Anhyđrit cacbonic dạng rắn còn gọi là "băng khô" hay "nước đá khô" hoặc<br />

"tuyết cacbonic", khi bay hơi chuyển sang dạng khí có thể làm nhiệt độ hạ xuống<br />

tới - 78,5 0 C.<br />

Các loại xe lạnh có máy lạnh làm việc trong suốt chặng đường tiêu hao<br />

nhiều nhiên liệu cho máy lạnh, đồng thời dung tích chuyên chở và tải trọng của xe<br />

cũng giảm vì phải dành chỗ cho máy lạnh cũng như tải trọng của nó. Ngày nay<br />

người ta chế tạo một loại xe đông lạnh mà nguồn lạnh được cung cấp bởi CO 2 rắn.<br />

Loại xe mới này có trang bị máy tính để điều tiết sự bay hơi của CO 2 rắn. Xe đảm<br />

bảo giữ lạnh trong suốt 24 giờ vận chuyển với nhiệt độ từ 2 - 6 0 C, có loại còn có<br />

thể giữ lạnh đến - 18 0 C. Đặc biệt xe còn vận chuyển các sản phẩm có chế độ giữ<br />

lạnh khác nhau trên cùng một chuyến.<br />

Áp dụng: Ứng dụng trong bài Tinh thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN<br />

Một số thực tiễn khoa học kĩ thuật trên tôi đã vận dụng tại 3 lớp <strong>10</strong>: <strong>10</strong>A6, <strong>10</strong>A7<br />

và <strong>10</strong>A12, nhận thấy rằng tỉ lệ học sinh hứng thú và thích học môn hoá tăng lên rõ rệt<br />

thông qua bảng đánh giá sau:<br />

Bảng 1: Đánh giá mức độ hứng thú của 3 lớp: <strong>10</strong>A6, <strong>10</strong>A7, <strong>10</strong>A12<br />

Nội dung khảo sát: Em<br />

thấy thích học môn hoá<br />

học không ?<br />

Trước khi áp dụng<br />

Sau khi áp dụng<br />

<strong>10</strong>A6 5% 60%<br />

<strong>10</strong>A7 15% <strong>10</strong>0%<br />

<strong>10</strong>A12 <strong>10</strong>% 80%<br />

Qua bảng trên cho thấy học sinh yêu thích và hứng thú hơn khi giáo viên<br />

vận dụng linh hoạt ứng dụng khoa học kĩ thuật vào bài giảng.<br />

Bảng 2: Đánh giá chất lượng bộ môn hoá học trên trung bình của 3 lớp: <strong>10</strong>A6,<br />

<strong>10</strong>A7, <strong>10</strong>A12<br />

Lớp Trước khi áp dụng Sau khi áp dụng<br />

<strong>10</strong>A6 30,00% 50,78%<br />

<strong>10</strong>A7 52,50% 84.05%<br />

<strong>10</strong>A12 35,00% 67,44%<br />

Qua bảng trên cho thấy học sinh sau khi giáo viên có vận dụng khoa học kĩ<br />

thuật vào bài giảng thì học sinh tự tin và yêu thích học môn hoá, khi gặp vấn đề<br />

trong hoá học, học sinh tự tìm hiểu, khắc sâu kiến thức nên các em làm bài tốt hơn.<br />

Sự thay đổi nhiều nhất ở lớp <strong>10</strong>A7 và <strong>10</strong>A12, giá trị chênh lệch là 32%, còn ở lớp<br />

<strong>10</strong>A6 giá trị chênh lệch là 20%.<br />

Việc áp dụng ứng dụng khoa học kĩ thuật vào bài giảng có th<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP <strong>DỤNG</strong><br />

Việc vận dụng linh hoạt ứng dụng khoa học kĩ thuật vào bài giảng lớp <strong>10</strong><br />

học kì I đã cho thấy hiệu quả cao, sự vận dụng yêu cầu cần khéo léo, linh hoạt<br />

trong từng phần, từng bài. Hiệu quả sẽ tăng cao hơn khi vận dụng nhiều hơn ở học<br />

kì II và các lớp 11 và 12.<br />

Nhằm nâng cao hơn hiệu quả học môn hoá của học sinh và định hướng cho<br />

học sinh tham gia vào các cuộc thi khoa học kĩ thuật do sở giáo dục và bộ giáo dục<br />

tổ chức thì bản thân tôi có những đề xuất sau:<br />

+ Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian, tham gia các cuộc hội<br />

thảo trao đổi chuyên môn về khoa học kĩ thuật.<br />

+ Tổ chức các hội thi sáng tạo nhiều hơn cho học sinh.<br />

+ Giáo viên tìm tòi, học hỏi và nâng cao trình độ chuyên môn hơn nhằm<br />

sáng tạo ra các cách tổ chức dạy và học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

VI. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. 385 CÂU HỎI VÀ ĐÁP VỀ HÓA <strong>HỌC</strong> VỚI ĐỜI SỐNG - Nguyễn Xuân<br />

Trường ( Nhà xuất bản Giáo dục, 2006)<br />

2. INTERNET<br />

3. SÁCH GIÁO <strong>KHOA</strong> LỚP <strong>10</strong> – Nhà xuất bản giáo dục.<br />

4. TRANG WEB vnedu.vn<br />

Họ và tên:………………………<br />

Lớp:…………………………….<br />

Câu hỏi: Em thấy thích<br />

học môn hoá học không ?<br />

VII. PHỤ LỤC<br />

Phiếu khảo sát<br />

Có<br />

Không<br />

NGƯỜI <strong>THỰC</strong> HIỆN<br />

(Ký tên và ghi rõ họ tên)<br />

(Đã ký)<br />

Nguyễn Văn Đoàn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỤC LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trang<br />

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2<br />

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ <strong>THỰC</strong> TIỄN 3<br />

1. Cơ sở lý luận 3<br />

2 Cơ sở thực tiễn 4<br />

III. TỔ CHỨC <strong>THỰC</strong> HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 5<br />

IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN 12<br />

V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP <strong>DỤNG</strong> 13<br />

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 14<br />

VII. PHỤ LỤC 15<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

BM01b-CĐCN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI<br />

Đơn vị THPT VĨNH CỬU<br />

–––––––––––<br />

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br />

––––––––––––––––––––––––<br />

Vĩnh Cửu., ngày <strong>10</strong> tháng 05 năm 2017<br />

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN<br />

Năm học: 2016 - 2017<br />

Phiếu đánh giá của giám khảo thứ nhất<br />

–––––––––––––––––<br />

Tên sáng kiến: <strong>VẬN</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>LINH</strong> <strong>HOẠT</strong> <strong>ỨNG</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>KHOA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>KĨ</strong> <strong>THUẬT</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>BÀI</strong><br />

<strong>GIẢNG</strong> <strong>HOÁ</strong> <strong>10</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>KÌ</strong> I<br />

Họ và tên tác giả: Nguyễn Văn Đoàn<br />

Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu<br />

Họ và tên giám khảo 1: Trương Thị Thanh Thảo<br />

Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu<br />

Số điện thoại của giám khảo: 0909793311<br />

Chức vụ: Giáo viên<br />

Chức vụ: Giáo viên<br />

* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến:<br />

1. Tính mới<br />

Thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ khá.<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

2. Hiệu quả<br />

Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy<br />

Điểm: 5,0 /6,0.<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

3. Khả năng áp dụng<br />

Sáng kiến có khả năng áp dụng cho tổ<br />

Điểm: 7,0 /8,0.<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

Điểm: 5,0 /6,0.<br />

Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

Tổng số điểm: 17 ./20. Xếp loại: ............Xuất sắc......................<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phiếu này được giám khảo 1 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của Sở Giáo dục và<br />

Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên xác nhận của giám khảo 1 và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng<br />

kiến liền trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến của giám khảo 2.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GIÁM KHẢO 1<br />

(Ký tên, ghi rõ họ và tên)<br />

(Đã ký)<br />

Trương Thị Thanh Thảo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI<br />

Đơn vị THPT VĨNH CỬU<br />

–––––––––––<br />

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br />

––––––––––––––––––––––––<br />

Vĩnh Cửu., ngày <strong>10</strong> tháng 05 năm 2017<br />

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN<br />

Năm học: 2016 - 2017<br />

Phiếu đánh giá của giám khảo thứ hai<br />

–––––––––––––––––<br />

Tên sáng kiến: <strong>VẬN</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>LINH</strong> <strong>HOẠT</strong> <strong>ỨNG</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>KHOA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>KĨ</strong> <strong>THUẬT</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>BÀI</strong><br />

<strong>GIẢNG</strong> <strong>HOÁ</strong> <strong>10</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>KÌ</strong> I<br />

Họ và tên tác giả: Nguyễn Văn Đoàn<br />

Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu<br />

Họ và tên giám khảo 1: Huỳnh Thị Mỹ Nhung<br />

Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu<br />

Số điện thoại của giám khảo: 0914123264<br />

Chức vụ: Giáo viên<br />

Chức vụ: Giáo viên<br />

* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến:<br />

1. Tính mới<br />

Thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ khá.<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

2. Hiệu quả<br />

Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy<br />

Điểm: 5,0 /6,0.<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

3. Khả năng áp dụng<br />

Sáng kiến có khả năng áp dụng cho tổ<br />

Điểm: 7,0 /8,0.<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

Điểm: 5,0 /6,0.<br />

Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

Tổng số điểm: 17 ./20. Xếp loại: ............Xuất sắc......................<br />

BM01b-CĐCN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phiếu này được giám khảo 1 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của Sở Giáo dục và<br />

Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên xác nhận của giám khảo 1 và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng<br />

kiến liền trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến của giám khảo 2.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GIÁM KHẢO 2<br />

(Ký tên, ghi rõ họ và tên)<br />

(Đã ký)<br />

Huỳnh Thị Mỹ Nhung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI<br />

Đơn vị THPT VĨNH CỬU<br />

–––––––––––<br />

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br />

––––––––––––––––––––––––<br />

Vĩnh Cửu , ngày <strong>10</strong> tháng 05 năm 2017<br />

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN<br />

Năm học: 2016 - 2017<br />

–––––––––––––––––<br />

Tên sáng kiến: <strong>VẬN</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>LINH</strong> <strong>HOẠT</strong> <strong>ỨNG</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>KHOA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>KĨ</strong> <strong>THUẬT</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>GIẢNG</strong><br />

<strong>HOÁ</strong> <strong>10</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>KÌ</strong> I<br />

Họ và tên tác giả: Nguyễn Văn Đoàn<br />

Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu<br />

Chức vụ: Giáo viên<br />

Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)<br />

- Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: Hoá học <br />

- Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác: ........................................................ <br />

Sáng kiến đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị <br />

1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô dưới đây)<br />

- Chỉ lập lại, sao chép từ các giải pháp, đề xuất đã có <br />

Trong ngành <br />

- Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ trung bình hoặc lần đầu áp dụng giải pháp ứng<br />

dụng tiến bộ kỹ thuật mới đã có tại đơn vị và đã khắc phục được hạn chế trong thực tế của đơn vị <br />

- Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ khá <br />

- Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ tốt hoặc giải pháp, đề xuất thay thế hoàn<br />

toàn mới so với giải pháp, đề xuất đã có <br />

2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây)<br />

- Không có minh chứng thực tế hoặc minh chứng thực tế chưa đủ độ tin cậy, độ giá trị <br />

- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có thay thế một phần giải pháp, đề<br />

xuất đã có hoặc lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới tại đơn vị<br />

- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được hiệu quả giải pháp, đề xuất của tác giả thay thế<br />

hoàn toàn mới giải pháp, đề xuất đã có được triển khai thực hiện tại đơn vị <br />

- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được sáng kiến đã thay thế một phần giải<br />

pháp, đề xuất đã có trong toàn ngành; được Phòng GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT triển khai thực hiện <br />

- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được sáng kiến đã thay thế hoàn toàn mới giải pháp,<br />

đề xuất đã có trong toàn ngành; được Phòng GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT triển khai thực hiện <br />

3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô mỗi dòng dưới đây)<br />

- Sáng kiến không có khả năng áp dụng <br />

- Sáng kiến chỉ có khả năng áp dụng riêng cho Tổ/Khối/Phòng/Ban của đơn vị <br />

- Sáng kiến chỉ có khả năng áp dụng riêng cho đơn vị <br />

BM04-NXĐGSK<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Sáng kiến có khả năng áp dụng cho toàn ngành hoặc sáng kiến có khả năng áp dụng tốt cho cơ sở<br />

giáo dục chuyên biệt <br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Xếp loại chung: Xuất sắc Khá Đạt Không xếp loại <br />

Cá nhân viết sáng kiến cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao<br />

chép lại nội dung sáng kiến cũ của mình đã được đánh giá công nhận.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lãnh đạo Tổ/Phòng/Ban và Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến này đã được tác giả tổ chức thực<br />

hiện, được Hội đồng thẩm định sáng kiến hoặc Ban Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi của đơn vị xem xét,<br />

đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định.<br />

Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người có thẩm<br />

quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi cuốn sáng kiến.<br />

NGƯỜI <strong>THỰC</strong> HIỆN SÁNG KIẾN<br />

(Ký tên và ghi rõ họ tên)<br />

XÁC NHẬN CỦA<br />

TỔ/PHÒNG/BAN<br />

(Ký tên và ghi rõ họ tên)<br />

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ<br />

(Ký tên, ghi rõ<br />

họ tên và đóng dấu của đơn vị)<br />

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)<br />

Nguyễn Văn Đoàn Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Lê Thị Út<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hết<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

BM 01-Bia SK<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br />

Đơn vị TRUNG <strong>HỌC</strong> PHỔ THÔNG VĨNH CỬU<br />

SÁNG KIẾN<br />

Mã số: ................................<br />

(Do HĐTĐSK Sở GD&ĐT ghi)<br />

<strong>VẬN</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>LINH</strong> <strong>HOẠT</strong><br />

<strong>ỨNG</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>KHOA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>KĨ</strong> <strong>THUẬT</strong><br />

<strong>VÀO</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>GIẢNG</strong> <strong>HOÁ</strong> <strong>10</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>KÌ</strong> I<br />

Người thực hiện: NGUYỄN VĂN ĐOÀN<br />

Lĩnh vực nghiên cứu:<br />

- Quản lý giáo dục <br />

- Phương pháp giáo dục <br />

- Phương pháp dạy học bộ môn: <strong>HOÁ</strong> <strong>HỌC</strong> <br />

(Ghi rõ tên bộ môn)<br />

- Lĩnh vực khác: ....................................................... <br />

(Ghi rõ tên lĩnh vực)<br />

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in sáng kiến<br />

Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

IV.<br />

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH <strong>KHOA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

––––––––––––––––––<br />

THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN<br />

<strong>10</strong>. Họ và tên: Nguyễn Văn Đoàn<br />

11. Ngày tháng năm sinh: 09/12/1985<br />

12. Nam, nữ: Nam<br />

13. Địa chỉ: 32/5 Khu phố 3 – Phường Tân Hoà – Biên Hoà – Đồng Nai<br />

14. Điện thoại: 0938978717 (CQ)/ (NR); ĐTDĐ:<br />

15. Fax: E-mail: nvd0912@gmail.com<br />

16. Chức vụ: Giáo viên<br />

17. Nhiệm vụ được giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên<br />

môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…):<br />

Giảng dạy môn hoá lớp <strong>10</strong>A6, <strong>10</strong>A7, <strong>10</strong>A12, 12A5, 12A9, chủ nhiệm lớp<br />

<strong>10</strong>A12 và uỷ viên BCH Công đoàn trường THPT Vĩnh Cửu<br />

18. Đơn vị công tác: Trường THPT Vĩnh Cửu<br />

V. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO<br />

- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ<br />

- Năm nhận bằng: 2013<br />

- Chuyên ngành đào tạo: Hoá vô cơ và ứng dụng<br />

VI. KINH NGHIỆM <strong>KHOA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Hoá học<br />

Số năm có kinh nghiệm: 9<br />

- Các sáng kiến đã có trong 5 năm gần đây:<br />

BM02-LLKHSK<br />

+ Sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint thiết kế bài giảng hỗ trợ<br />

việc dạy học một số tiết thực hành hóa học trung học phổ thông ban cơ bản<br />

+ Giảng dạy phản ứng oxi hoá-khử phần vô cơ theo hướng dạy học<br />

tích cực<br />

+ Hướng dẫn học sinh học hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản thông qua<br />

bài tập nhiều cách giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Dạy học hợp tác nhóm nhỏ, chương nitơ – photpho ban cơ bản<br />

trường THPT Vĩnh Cửu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

BM03-TMSK<br />

Tên sáng kiến: <strong>VẬN</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>LINH</strong> <strong>HOẠT</strong> <strong>ỨNG</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>TẾ</strong><br />

<strong>KHOA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>KĨ</strong> <strong>THUẬT</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>GIẢNG</strong> <strong>HOÁ</strong> <strong>10</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>KÌ</strong> I<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

VIII. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />

Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, đóng vai trò hết sức quan trọng<br />

trong việc hình thành và phát triển trí dục cho học sinh. Thông qua việc học hoá<br />

học là để hiểu, để giải thích được các vấn đề thực tiễn dựa trên cơ sở cấu tạo<br />

nguyên tử, phân tử, sự chuyển hoá của các chất bằng các phương trình phản ứng<br />

hoá học... Đồng thời là khởi nguồn, là cơ sở phát huy tính sáng tạo ra những ứng<br />

dụng phục vụ trong đời sống của con người. Hoá học góp phần giải tỏa, xoá bỏ<br />

hiểu biết sai lệch làm phương hại đến đời sống, tinh thần của con người...<br />

Nhưng thực tế, đối với những giờ học Hóa hiện nay thì việc phát huy tối đa<br />

mục đích trên lại rất hạn chế. Học sinh chỉ được tiếp thu những lí thuyết, khái<br />

niệm, định luật… khô cứng. Đặc biệt là học sinh THPT khối <strong>10</strong>, khi mà các em có<br />

mới bắt đầu làm quen chương trình hoá học cấp 3. Hứng thú học tập là một khái<br />

niệm “ xa xỉ” đối với các em. Hơn thế nữa, trong những năm gần đây, khi các môn<br />

học có xu hướng chú trọng liên hệ khoa học kĩ thuật thực tế, các đề thi Hóa học<br />

thường có những câu hỏi thực tiễn dưới hình thức là câu hỏi “ vận dụng ở mức độ<br />

cao”. Học sinh bắt đầu lúng túng, thường xuyên không giải quyết được những câu<br />

hỏi này. Từ đó, ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của việc giảng dạy, xa rời mục đích<br />

ban đầu của bộ môn Hóa học đặt ra.<br />

Để nâng cao khả năng tiếp thu, tính chủ động, sáng tạo trong học tập môn<br />

Hóa học của học sinh, giáo viên giảng dạy cũng đã sử dụng thường xuyên các<br />

phương pháp dạy học tích cực như thảo luận nhóm, nêu vấn đề, ...Tuy nhiên,<br />

việc gắn liền các kiến thức thực tế bộ môn vào các bài giảng hàng ngày trong<br />

giảng dạy Hóa học lại ít được chú trọng, đúng hơn là lãng quên.<br />

Khoa học kĩ thuật ngày ngày càng phát triển, nên nắm được kiến thức<br />

khoa học kĩ thuật trong thực tiễn và áp dụng vào bài học thì đem lại hứng thú<br />

cho học sinh. Thông qua việc thể hiện kiến thức khoa học kĩ thuật mà các em<br />

biết thì làm cho các em tự tin hơn trong việc chinh phục các kiến thức cao hơn.<br />

Xuất phát từ những thực tế đó và với kinh nghiệm trong giảng dạy bộ môn<br />

hóa học, tôi nhận thấy để nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn Hóa học mà cụ thể<br />

là tăng hứng thú học tập cho học sinh, người giáo viên ngoài phát huy tốt các<br />

phương pháp dạy học tích cực cần khai thác thêm các kiến thức khoa học kĩ<br />

thuật trong đời sống đưa vào bài giảng bằng nhiều hình thức khác nhau. Đó là lí<br />

do tôi chọn để tài: <strong>VẬN</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>LINH</strong> <strong>HOẠT</strong> <strong>ỨNG</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>TẾ</strong><br />

<strong>KHOA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>KĨ</strong> <strong>THUẬT</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>GIẢNG</strong> <strong>HOÁ</strong> <strong>10</strong>, <strong>HỌC</strong> <strong>KÌ</strong> I<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

IX. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ <strong>THỰC</strong> TIỄN<br />

1. Về cơ sở lý luận:<br />

a) Khái niệm:<br />

Khoa học kỹ thuật là các ngành khoa học liên quan tới việc phát triển kỹ<br />

thuật và thiết kế các sản phẩm trong đó có ứng dụng các kiến thức khoa học tự<br />

nhiên. Các ngành khoa học kỹ thuật cổ điển bao gồm khoa học kỹ thuật xây<br />

dựng (bao gồm cả khoa học trắc địa), khoa học chế tạo máy và khoa học điện tử.<br />

Các ngành khoa học kỹ thuật mới bao gồm kỹ thuật an toàn, kỹ thuật công trình<br />

nhà, hóa kỹ thuật và vi kỹ thuật.<br />

Nền tảng của khoa học kĩ thuật: Các cơ sở khoa học (kỹ thuật) nền tảng cho<br />

các khoa học kỹ thuật bao gồm đặc biệt là toán học, vật lý học, cũng có thể là hóa<br />

học (ví dụ trong lĩnh vự khoa học vật liệu và khoa học vật liệu xây dựng) hoặc<br />

là địa chất học (trong phạm vi ngành khoa học kỹ thuật xây dựng). Trong ngành<br />

này cơ học (với các phân ngành tĩnh học, động lực học và động học) đóng vai trò<br />

đặc biệt quan trọng. Cho ngành chế tạo máy là động lực học và cho ngành điện tử<br />

là kỹ thuật điện tử. Ngoài các cơ sở kể trên thì các ngành cơ sở hướng - phươngpháp<br />

như lý thuyết thiết kế hoặc các cơ sở bổ sung khác như kinh tế quản trị và tin<br />

học hoàn thiện nền tảng cho các khoa học kỹ thuật.<br />

b) Vai trò của việc đưa kiến thức ứng dụng thực tiễn khoa học kĩ thuật<br />

vào bài giảng trong quá trình dạy học hóa học phổ thông<br />

Có thể nói rằng, việc đưa kiến thức thực tiễn khoa học kĩ thuật vào bài giảng<br />

là một điều cần thiết phải có trong quá trình dạy học.<br />

- Nó sẽ kích thích, lôi cuốn và gây hứng thú cho học sinh. Khi đã tạo cho<br />

mình một sự cuốn hút, thích thú học sinh sẽ hết sức say sưa, tự giác tìm tòi và luôn<br />

sáng tạo trong lĩnh hội tri thức. Nhờ đó học sinh đạt kết quả cao trong học tập.<br />

- Khơi dậy niềm thích thú học tập, ham hiểu biết, dẫn tới sự học tập chủ động,<br />

sáng tạo của học sinh. Qua đó, kết quả học tập được nâng cao, trọng tâm của quá<br />

trình dạy học sẽ di chuyển về phíùa học sinh.<br />

- Tạo ra sự tập trung, chú ý cao độ và nhất là những tiết học thứ 4-5, lúc đó<br />

các em học sinh đã mệt mỏi vì lượng kiến thức phải tiếp thu ở những tiết học<br />

trước. Nếu một tiết học nhàm chán, không tạo sự chú ý lôi cuốn trong bài giảng thì<br />

hiệu quả của quá trình dạy học sẽ rất thấp, bởi: “chỉ có hứng thú với một hoạt động<br />

nào đó mới đảm bảo cho họat động ấy được tích cực”<br />

- Làm cho việc học tập trở nên lý thú, không đơn điệu nhàm chán, đồng thời<br />

kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh.<br />

→ Bất kỳ một môn học nào cũng có sẵn những khả năng to lớn để khơi gợi<br />

và phát huy hứng thú học tập ở học sinh. Và thật sự bản thân môn Hóa Học rất lôi<br />

cuốn, điều quan trọng là người giáo viên phải biết cách hé mở nó, làm sao để các<br />

em tự cảm nhận được vẻ đẹp kỳ bí, hấp dẫn của nó trong mỗi nội dung bài học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cái mới mẻ, kỳ thú bao giờ cũng gây hứng thú cao độ bởi nó kích thích trí<br />

tưởng nơi trẻ, giúp học sinh yêu thích môn học hơn. Từ đó tăng hiệu quả của việc<br />

dạy và học Hóa trong trường THPT.<br />

2. Về cơ sở thực tiễn: Tình trạng dạy học hóa học có liên hệ thực tiễn khoa học<br />

kĩ thuật ở các trường phổ thông trong những năm gần đây<br />

Thực trạng cho thấy giáo viên ít liên hệ kiến thức kĩ thuật hóa học với<br />

thực tế. Do cách thi cử có ảnh hưởng quan trọng tới cách dạy vì trong các kì<br />

kiểm tra, kì thi không yêu cầu có nhiều câu hỏi có nội dung gắn với thực tiễn.<br />

Do vậy, đa số giáo viên chỉ đưa những kiến thức kĩ thuật hóa học thực tiễn vào<br />

các hoạt động ngoại khóa, còn những tiết học truyền thụ kiến thức mới thì ít<br />

đưa vào hoặc tiết luyện tập, ôn tập, tổng kết chuẩn bị cho các kì kiểm tra thì<br />

giáo viên chỉ tập trung các kĩ năng khác có nội dung thuần túy hóa học để có<br />

thể đáp ứng được yêu cầu của bài kiểm tra.<br />

- Thời gian dành cho tiết học không nhiều do đó giáo viên không có cơ<br />

hội đưa những kiến thức thực tế vào bài học.<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học để giải thích những tình huống<br />

xảy ra trong thực tế của học sinh còn hạn chế.<br />

- Vốn hiểu biết thực tế của học sinh về các hiện tượng có liên quan đến<br />

hóa học trong đời sống hàng ngày còn ít.<br />

Do đó, người giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt kiến thức khoa học kĩ thuật<br />

vào trong bài học, điển hình là lớp <strong>10</strong> khi học sinh tiếp xúc với các kiến thức khoa<br />

học hoá học nền tảng cơ bản.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

X. TỔ CHỨC <strong>THỰC</strong> HIỆN CÁC GIẢI PHÁP (ĐỀ XUẤT)<br />

1. Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh học tập theo hướng tích hợp<br />

Hiện nay, với sự phát triển về mọi mặt đòi hỏi tính toàn diện nên chương<br />

trình đào tạo cũng hướng tới mục đích liên kết, kết hợp các môn học thuộc cùng<br />

lĩnh vực lại với nhau. Thông qua một bài học hóa học, chúng ta nên và cần làm rõ<br />

cho học sinh thấy được mối quan hệ hữu cơ của các lĩnh vực không những hóa<br />

học mà còn giữa các ngành khoa học khác như: sinh học, vật lí, toán học….<br />

Khi dạy kiến thức hóa học bất kể từ lĩnh vực nào: cấu tạo nguyên tử thì đều<br />

liên quan đến kiến thức vật lí hay nhiều hiện tượng thiên nhiên, nên khi sử<br />

dụng những câu hỏi mở rộng theo hướng tích hợp sẽ làm cho học sinh chủ động<br />

tìm tòi câu trả lời, đồng thời thấy được sự liên hệ giữa các môn học với nhau.<br />

Ví dụ: Khi học vật lí, học sinh được giáo viên trình bày cho khái niệm<br />

dòng điện: Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện.<br />

Trong các mạch điện, dòng điện tạo ra do sự chuyển dịch của các electron dọc<br />

theo dây dẫn. Ngoài ra, hạt mang điện cũng có thể là các ion hoặc chất điện ly.<br />

Trong dời sống con người sử dụng điện vào các mục đích khác nhau. Vậy khi học<br />

về ion và electron thì học sinh càng hiểu hơn về hạt mang điện là gì, tại sao lại<br />

có hạt mang điện, cách thức để tác động tạo thành hạt mang điện<br />

2. Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh cách thiết lập sự liên hệ các<br />

nội dung học với thực tiễn khoa học kĩ thuật<br />

Học sinh thấy hứng thú và dễ ghi nhớ bài hơn nếu trong quá trình dạy và<br />

học giáo viên luôn có định hướng liên hệ thực tế giữa các kiến thức sách giáo<br />

khoa với thực tiễn đời sống hàng ngày. Rất nhiều kiến thức hóa học có thể liên<br />

hệ được với các hiện tượng tự nhiên xung quanh chúng ta.<br />

Ví dụ: Vì sao sau cơn mưa có sấm sét thì không khí trong lành hơn ?<br />

Vì trong cơn mưa có sấm sét O nguyên tử trong thành phần của ozon, có tính oxi<br />

hoá mạnh hơn, có khả năng oxi hoá các bụi bẩn và làm cho không khí trong lành<br />

hơn.<br />

3. Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh thông qua các tình huống giả định<br />

bằng các hiện tượng thực tiễn<br />

Trong quá trình dạy học nếu ta chỉ áp dụng một kiểu dạy thì học sinh sẽ<br />

nhàm chán. Giáo viên có thể áp dụng nhiều phương pháp dạy học lồng ghép vào<br />

nhau, trong đó hình thức giảng dạy bằng cách đưa ra các tình huống giả định<br />

kèm vào các phương pháp dạy để học sinh tranh luận vừa phát huy tính chủ<br />

động, sáng tạo của học sinh vừa tạo được môi trường thoải mái để các em trao<br />

đổi từ đó giúp học sinh thêm yêu thích môn học hơn.<br />

Ví dụ: Vì sao trong thực tế người ta dùng bình sịt phun sương để tưới cây<br />

hay máy phun sương để làm mát không khí ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giải thích: Các phân tử chất khi phun sương thì kích thước nhở cỡ micro<br />

và nano nên cây xanh hấp thu hiệu quả hơ, hay phun sương làm cho không khí<br />

mát hơn do nhiệt độ môi trường được hấp thụ hiều quả hơn.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tình huống mang tính thách đố như vậy sẽ kích thích học sinh học tập và thi đua<br />

nhau tìm câu trả lời. Các em sẽ nhớ kiến thức lâu hơn.<br />

4. Một số tình huống để áp dụng thực tiễn khoa học kĩ thuật vào bài học<br />

a) Đặt tình huống dẫn vào bài<br />

Tiết dạy có thành công hay không nhờ vào người hướng dẫn (giáo viên) rất<br />

nhiều. Trong đó phần mở đầu đặc biệt quan trọng, nếu ta biết đặt ra một tình<br />

huống thực tiễn hoặc một tình huống giả định yêu cầu học sinh cùng tìm hiểu,<br />

giải thích qua bài học sẽ lôi hút được sự chú ý của học sinh.<br />

b) Liên hệ thực tế trong bài dạy<br />

Khi học xong vấn đề gì học sinh thấy có ứng dụng thực tiễn cho cuộc sống<br />

thì các em sẽ chú ý hơn, tìm tòi, chủ động tư duy để tìm hiểu, để nhớ hơn. Do<br />

đó mỗi bài học giáo viên đưa ra được một số ứng dụng thực tiễn sẽ lôi cuốn được<br />

sự chú ý của học sinh.<br />

Tuy nhiên, giáo viên phải biết lựa chọn cách giải thích cho phù hợp, nếu<br />

học sinh tỏ ra tìm tòi hơn chúng ta có thể khích lệ, mở ra hướng giáo dục vai<br />

trò quan trọng của bộ môn mà các em sẽ được tìm hiểu ở các cấp cao hơn.<br />

5. Một số ứng dụng khoa học kĩ thuật ứng dụng trong hoá học lớp <strong>10</strong> học kì I<br />

Câu 1: Vì sao khi đốt, khí CO cháy còn khí CO2 lại không cháy?<br />

Do trong CO 2 , nguyên tử C đã có số oxi hoá cao nhất là +4 rồi. Trong CO<br />

nguyên tử C mới có số oxi hoá +2, khi tác dụng với O 2 nó tăng lên +4.<br />

+ 2 + 4<br />

2CO + O → 2CO<br />

2 2<br />

Áp dụng: Có thể ứng dụng giải thích cho sự biến đổi số oxi hoá khi tác<br />

động yếu tố nhiệt độ. (Bài Oxi hoá khử chương 4 lớp <strong>10</strong>)<br />

Câu 2: Vì sao dùng đồ dùng bằng bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ôi ?<br />

Khi bạc gặp nước sẽ có một lượng rất nhỏ đi vào nước thành ion. Ion bạc có<br />

tác dụng diệt khuẩn rất mạnh. Chỉ cần 5<br />

1 tỉ gam bạc trong 1 lít nước cũng đủ diệt<br />

các vi khuẩn. Không cho vi khuẩn phát triển nên giữ cho thức ăn không bị ôi thiu.<br />

Áp dụng: Có thể cho học sinh hình dung ra kích thước nguyên tử nhỏ và có<br />

ứng dụng thực tế trong cuộc sống.<br />

Câu 3: pH và sự sâu răng liên quan với nhau như thế nào ?<br />

Răng được bảo vệ bởi lớp men cứng, dày khoảng 2mm. Lớp men này là hợp<br />

chất Ca 5 (PO 4 ) 3 OH và được tạo thành bằng phản ứng :<br />

5Ca + 3PO + OH ⇌ Ca (PO ) OH (1)<br />

2+ 3− −<br />

4 5 4 3<br />

Quá trình tạo lớp men này là sự bảo vệ tự nhiên của con người chống lại<br />

bệnh sâu răng.<br />

Sau bữa ăn, vi khuẩn trong miệng tấn công các thức ăn còn lưu lại trên răng<br />

tạo thành các axit hữu cơ như axit axetic, axit lactic. Thức ăn với hàm lượng<br />

đường cao tạo điều kiện tốt nhất cho việc sản sinh ra các axit đó.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lượng axit trong miệng tăng, pH giảm, làm cho phản ứng sau xảy ra:<br />

+ −<br />

H + OH → H<br />

2O<br />

.<br />

Khi nồng độ OH - giảm, theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê, cân bằng (1) chuyển<br />

dịch theo chiều nghịch và men răng bị mòn, tạo điều kiện cho sâu răng phát triển.<br />

Biện pháp tốt nhất phòng sâu răng là ăn thức ăn ít chua, ít đường, đánh răng<br />

sau khi ăn. Người ta thường trộn vào thuốc đánh răng NaF hay SnF 2 , vì ion F - tạo<br />

điều kiện cho phản ứng sau xảy ra.<br />

2<br />

5Ca<br />

+ 3<br />

3PO<br />

−<br />

4<br />

+ F<br />

− → Ca<br />

5<br />

(PO<br />

4<br />

)<br />

3<br />

F<br />

Hợp chất Ca 5 (PO 4 ) 3 F là men răng thay thế một phần Ca 5 (PO 4 ) 3 OH.<br />

Trước đây, ở nước ta một số người có thói quen ăn trầu là tốt cho việc tạo<br />

men răng theo phản ứng (1), vì trong miếng trầu có vôi tôi Ca(OH) 2 , chứa Ca 2+ và<br />

OH - làm cho cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận.<br />

Áp dụng: Khi trình bày cho học sinh khái niệm ion đơn nguyên tử và ion đa<br />

nguyên tử (bài Liên kết ion)<br />

Câu 4: Có phải hợp chất chứa kim loại dùng chuẩn đoán và chữa bệnh bằng<br />

tia phóng xạ.<br />

Trong y học hạt nhân người ta chuẩn đoán bệnh bằng cách đưa một hạt nhân<br />

bức xạ γ vào cơ thể, sau đó dùng một máy dò để ghi nhận sự phân bố của đồng vị<br />

phóng xạ để xác định vị trí mang bệnh và trạng thái của nó. Hạt nhân phóng xạ hay<br />

được sử dụng nhất là tecnixi. Tính ưu việt của nó là ở chỗ nó phát ra photon γ<br />

thuần nhất thuận lợi cho việc ghi nhận mà không bị nhiễu bởi các tia α và β có hại.<br />

Chu kỳ bán huỷ của nó là 6 giờ vừa đủ để ghi nhận mà bệnh nhân không phải chịu<br />

bức xạ quá lâu. Mặt khác tecnexi được sản xuất khá dễ dàng trong các lò phản ứng<br />

hạt nhân nên tương đối rẻ và dễ kiếm. Nhiều chế phẩm y học phóng xạ của tecnexi<br />

được điều chế từ sau năm 1980 đã được xác định cấu tạo khá tỉ mỉ và dùng để<br />

chuẩn đoán bệnh tim hay xác định bệnh não v.v.. Một trong những thành công gần<br />

đây là điều chế được progestin chứa tecnexi đánh dấu để chuẩn đoán ung thư vú.<br />

Các ion kim loại có giá trị lớn trong y học nhờ tính thuận từ. Cộng hưởng<br />

thuận từ là phương pháp chuẩn đoán quan trọng dựa trên sự khác nhau về tốc độ<br />

hồi chuyển proton của nước trong các mô khác nhau và chuyển các sự khác nhau<br />

này thành những thông tin cần thiết giúp chuẩn đoán bệnh.<br />

Áp dụng: Trình bày cho học sinh ứng dụng của tia phóng xạ trong nghiên<br />

cứu nguyên tử và trong cuộc sống. (bài Thành phần nguyên tử)<br />

Câu 5: Chất lượng nước ở các nguồn khác nhau như thế nào?<br />

Nước bay hơi tích tụ trong khí quyền là khá sạch. Khi trở về trái đất dưới<br />

dạng mưa hoặc tuyết rồi di chuyển trên mặt đất hoặc ngấm qua đất về phía biển,<br />

nước sẽ có thêm tạp chất mà nồng độ và bản chất khác nhau tuỳ vùng, và tuỳ giai<br />

đoạn của chu trình.<br />

Nước mưa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tuy khá tinh khiết nhưng nước mưa vẫn chứa các khí, một số muối tan và cả<br />

những chất rắn không tan có thể có trong khí quyển.<br />

Nước trên mặt đất (sông suối)<br />

Nước mưa chảy trên mặt đất có thể chứa axít vì ngoài việc đã hấp thụ một số<br />

khí có tính axít trong khí quyển (như SO 2 , CO 2 ) nó còn hoà tan các axít cacboxylic<br />

và cacbon đioxit sinh ra do quá trình phân huỷ thực vật. Ngoài ra nó còn hoà tan<br />

được các muối khoáng gặp trên dòng chảy. Nước axít này sẽ hoà tan được các<br />

muối và khoáng gặp trên dòng chảy. Nước axit này sẽ hoà tan được một số quặng<br />

theo phản ứng sau:<br />

KAlSi 3 O 8 (r) + 2H + (aq) + 9H 2 O(1) → 2K + (aq) + 4H 4 SiO 4 (aq) + Al 2 Si 2 O 5 (OH) 4 (r)<br />

(fenspat)<br />

(Cao lanh)<br />

Do vậy nước mất dần tính axit.<br />

Nước trên mặt đất còn có thể bị ô nhiễm bởi vi sinh vật nữa.<br />

Nước biển:<br />

Nồng độ các ion tan trong nước biển lớn hơn nhiều so với nước trên mặt đất<br />

và nước ngầm:<br />

Các nguyên nhân là:<br />

- Nước biển bay hơi liên tục, trở lại dưới dạng mưa và mang theo chất tan<br />

- Nước đi càng xa mới đến biển sẽ càng hoà tan nhiều muối.<br />

- Những lượng lớn quặng được đưa từ bề mặt quả đất tới các đại dương dưới<br />

dạng macma.<br />

Mọi nguyên tố hoá học đều có trong các đại dương nên đại dương được coi<br />

như một kho quặng lớn nhất thế giới. Nước đại dương chứa khoảng 40 triệu tấn<br />

chất rắn tan trong mỗi kilômet khối nước.<br />

Nguyên tố Số Nguyên tố Số<br />

Nguyên tố Số<br />

tấn/km 3 tấn/km 3 tấn/km 3<br />

Clo 22.000.000 Inđi 23 Bạc 0,2<br />

Natri 12.000.000 Kẽm 12 Lantan 0,2<br />

Magie 1.600.000 Sắt 12 Kripton 0,2<br />

Lưu huỳnh 1.000.000 Nhôm 12 Neon 0,1<br />

Canxi 450.000 Molipđen 12 Cađimi 0,1<br />

Kali 44.000 Selen 4 Vonfram 0,1<br />

Brom 75.000 Thiếc 3 Xenon 0,1<br />

Cacbon 32.000 Đồng 3 Gemani 0,1<br />

Stronti 9.000 Asen 3 Crom 0,05<br />

Bo 5.600 Urani 3 Thori 0,05<br />

Silic 3.400 Niken 2 Scanđi 0,05<br />

Flo 1.500 Vanađi 2 Chì 0,02<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Agon 680 Mangan 2 Thuỷ ngân 0,02<br />

Nitơ 590 Titan 1 Gali 0,02<br />

Liti 200 Antimoan 0,5 Bitmut 0,02<br />

Rubiđi 140 Coban 0,5 Niobi 0,01<br />

Photpho 80 Xesi 0,5 Tali 0,01<br />

Iot 68 Xeri 0,5 Heli 0,01<br />

Bari 35 Ytri 0,2 Vàng 0,005<br />

Áp dụng: Sử dụng trong phần giới thiệu vào bài Bảng tuần hoàn các<br />

nguyên tố hoá học.<br />

Câu 6: Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của pin mặt trời thế nào?<br />

Người ta dùng chất liệu là những tế bào silic để làm pin mặt trời (pin quang<br />

học). Từ một tinh thể silic, người ta cắt ra thành phiến nhỏ, phiến này có tính dẫn<br />

điện N (âm). Trên bề mặt có dán lớp tạp chất Bo (B) có tính dẫn điện P (dương).<br />

Giữa P - N có lớp phân cách mỏng. Trên bề mặt hai lớp P - N được gắn điện cực<br />

dẫn điện ra ngoài.<br />

Nguyên tắc hoạt động: Lớp P có những lỗ rất nhỏ để ánh sáng chiếu tới lớp<br />

N. Các tia nắng cung cấp năng lượng vào lớp N khiến vô số electron tách ra khỏi<br />

nguyên tử lớp silic khuyếch tán và tích tụ ở điện cực ( - ) hình thành điện tích âm.<br />

Còn lớp P do tác dụng của ánh sáng luôn tạo thêm những điện tích dương và tích<br />

tụ ở bản cực ( + ). Nếu khép 2 mạch điện cực sẽ có dòng điện.<br />

Áp dụng: Sự kích thích electron di chuyển trong cấu hình electron của<br />

nguyên tử sẽ phát sinh ra dòng điện (bài Cấu hình electron phần ứng dụng)<br />

Câu 7: Viên kim cương lớn nhất ngân hà nằm ở đâu ?<br />

Các nhà thiên văn Mỹ vừa phát hiện ra một ngôi sao kim cương có đường<br />

kính 1500 km, cách Trái Đất khoảng 50 năm ánh sáng được gọi là “Lucy”<br />

Lucy hay BPM37093 có lõi đặc, nóng của một ngôi sao cổ đã từng chiếu<br />

sáng giống như mặt trời. Tuy nhiên, ngôi sao cổ này đã nguội, và co lại. Các nhà<br />

thiên văn thường gọi nó là: “Sao lùn trắng”. Gần đây các nhà thiên văn phát hiện ra<br />

rằng: các vì sao không chỉ toả sáng mà còn “ngân vang” giống như một chiếc<br />

chuông khổng lồ. Đo những rung động này, người ta có thể nghiên cứu thành phần<br />

bên trong của Lucy. Từ đó, họ phát hiện ra rằng cacbon bên trong Lucy đã cứng lại<br />

tạo nên khối kim cương lớn nhất ngân hà.<br />

Từ đó, các nhà khoa học đã phỏng đoán rằng, Mặt Trời của chúng ta, khi tàn<br />

lụi trong vòng 5 tỉ năm nữa sẽ kết tinh tạo ra viên kim cương khổng lồ ở trung tâm<br />

Thái dương hệ.<br />

Metcalfe nói: “Mặt Trời của chúng ta sẽ trở thành một viên kim cương vĩnh<br />

hằng”.<br />

Áp dụng: Phần mở rộng khái niệm tinh thể nguyên tử trong bài Tinh Thể<br />

Câu 8: Thế nào là bom hiđrô (bom khinh khí ) ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Năng lượng của bom hiđro (bom H) không phải sinh ra từ sự phân rã hạt<br />

nhân của các nguyên tử nặng như bom nguyên tử (bom A) mà là từ sự tổng hợp hạt<br />

nhân của các nguyên tử nhẹ: Hiđro.<br />

Sự giải phóng năng lượng khổng lồ của bom H được sinh ra từ phản ứng<br />

nhiệt hạch:<br />

2 H ––––> 4 2 He<br />

2<br />

1<br />

(Đơteri) (Heli)<br />

Sự tổng hợp hạt nhân này diễn ra với sự mất đi của vật chất, nó chuyển hoá<br />

thành năng lượng trong một phần nhỏ của giây. Do vậy mà sinh ra sự nổ.<br />

Để cho phản ứng tổng hợp hạt nhân xảy ra, cần phải có nhiệt độ rất cao do<br />

một quả bom A nhỏ tạo ra để châm mồi cho quả bom H.<br />

Áp dụng: Ứng dụng kĩ thuật đồng vị trong lò phản ứng hạt nhân, sử dụng<br />

trong phần Đồng vị<br />

Câu 9: CO2 lỏng và rắn có những công dụng gì?<br />

Anhyđrit cacbonic (thường gọi là khí cacbonic) ở điều kiện thường là khí<br />

không màu, nặng hơn không khí (tỉ khối so với không khí là 44 = 1,51 ). Người ta<br />

29<br />

thường nén khí cacbonic để nó hoà tan nhiều trong các nước giải khát, như bia,<br />

coca cola tạo ra loại nước có ga.<br />

Khí cacbonic ở điều kiện 40 0 C và nén dưới áp suất 197,4 atmotphe thì<br />

chuyển thành dạng lỏng.<br />

Cacbonic lỏng là một loại dung môi siêu đẳng vì dung môi này không độc so<br />

với các loại dung môi hữu cơ khác, giá rẻ và không sợ cháy, nổ.<br />

Dung môi cacbonic được dùng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm như<br />

tách cafein trong cafe hoặc chiết hublôn trong hoa hublôn dùng trong công nghiệp<br />

sản xuất bia. Người ta cũng dùng CO 2 lỏng để chiết chất béo trong các hạt có dầu.<br />

Các chất được chiết trong các thiết bị chịu áp, sau đó đưa ra ngoài, ở áp suất<br />

thường thì dung môi bay hơi hết chất còn lại là cafein, cao hublon, dầu béo v.v...<br />

Ở Mỹ người ta đã thử dùng CO 2 lỏng để khử các chất hữu cơ làm ô nhiễm<br />

đất. Ngay thuốc trừ sâu DDT không bị phân huỷ khi lưu trong đất cũng được<br />

cacbonic lỏng chiết ra.<br />

Ngày nay, cacbonic lỏng được dùng nhiều trong ngành công nghiệp sơn.<br />

Đầu tiên nó được làm dung môi để làm sạch bề mặt vật liệu cần sơn, chủ yếu là tẩy<br />

sạch các chất béo.<br />

Cacbonic lỏng được dùng làm dung môi sơn nhờ một thiết bị chuyên dùng<br />

có khả năng điều tiết quá trình sơn. Sơn tương ứng với loại dung môi đặc biệt này<br />

là sơn bột hoặc sơn nước.<br />

Công nghiệp điện tử coi cacbonic lỏng là dung môi cực tốt để làm sạch các<br />

vi mạch, mối nối, dây dẫn. Các dụng cụ quang học, các thiết bị cơ khí chính xác,<br />

phức tạp cũng được tẩy sạch bằng dung môi cacbonic lỏng.<br />

33<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong công nghiệp sản xuất dây cáp quang có công đoạn kiểm tra bằng máy<br />

quét . Khi dây cáp quang qua máy này thì phải có một loại dầu nhẹ bôi trơn. Chỉ có<br />

dùng cacbonic lỏng làm dung môi mới làm sợi cáp quang đạt các chỉ tiêu kỹ thuật.<br />

Trong đời sống hàng ngày, việc giặt là, tẩy hấp "khô" giặt "khô" thường<br />

dùng dung môi hữu cơ để tẩy bẩn. Cacbonic lỏng cũng đang được khảo nghiệm<br />

trong lĩnh vực này.<br />

Anhyđrit cacbonic dạng rắn còn gọi là "băng khô" hay "nước đá khô" hoặc<br />

"tuyết cacbonic", khi bay hơi chuyển sang dạng khí có thể làm nhiệt độ hạ xuống<br />

tới - 78,5 0 C.<br />

Các loại xe lạnh có máy lạnh làm việc trong suốt chặng đường tiêu hao<br />

nhiều nhiên liệu cho máy lạnh, đồng thời dung tích chuyên chở và tải trọng của xe<br />

cũng giảm vì phải dành chỗ cho máy lạnh cũng như tải trọng của nó. Ngày nay<br />

người ta chế tạo một loại xe đông lạnh mà nguồn lạnh được cung cấp bởi CO 2 rắn.<br />

Loại xe mới này có trang bị máy tính để điều tiết sự bay hơi của CO 2 rắn. Xe đảm<br />

bảo giữ lạnh trong suốt 24 giờ vận chuyển với nhiệt độ từ 2 - 6 0 C, có loại còn có<br />

thể giữ lạnh đến - 18 0 C. Đặc biệt xe còn vận chuyển các sản phẩm có chế độ giữ<br />

lạnh khác nhau trên cùng một chuyến.<br />

Áp dụng: Ứng dụng trong bài Tinh thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

34<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

XI. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN<br />

Một số thực tiễn khoa học kĩ thuật trên tôi đã vận dụng tại 3 lớp <strong>10</strong>: <strong>10</strong>A6, <strong>10</strong>A7<br />

và <strong>10</strong>A12, nhận thấy rằng tỉ lệ học sinh hứng thú và thích học môn hoá tăng lên rõ rệt<br />

thông qua bảng đánh giá sau:<br />

Bảng 1: Đánh giá mức độ hứng thú của 3 lớp: <strong>10</strong>A6, <strong>10</strong>A7, <strong>10</strong>A12<br />

Nội dung khảo sát: Em<br />

thấy thích học môn hoá<br />

học không ?<br />

Trước khi áp dụng<br />

Sau khi áp dụng<br />

<strong>10</strong>A6 5% 60%<br />

<strong>10</strong>A7 15% <strong>10</strong>0%<br />

<strong>10</strong>A12 <strong>10</strong>% 80%<br />

Qua bảng trên cho thấy học sinh yêu thích và hứng thú hơn khi giáo viên<br />

vận dụng linh hoạt ứng dụng khoa học kĩ thuật vào bài giảng.<br />

Bảng 2: Đánh giá chất lượng bộ môn hoá học trên trung bình của 3 lớp: <strong>10</strong>A6,<br />

<strong>10</strong>A7, <strong>10</strong>A12<br />

Lớp Trước khi áp dụng Sau khi áp dụng<br />

<strong>10</strong>A6 30,00% 50,78%<br />

<strong>10</strong>A7 52,50% 84.05%<br />

<strong>10</strong>A12 35,00% 67,44%<br />

Qua bảng trên cho thấy học sinh sau khi giáo viên có vận dụng khoa học kĩ<br />

thuật vào bài giảng thì học sinh tự tin và yêu thích học môn hoá, khi gặp vấn đề<br />

trong hoá học, học sinh tự tìm hiểu, khắc sâu kiến thức nên các em làm bài tốt hơn.<br />

Sự thay đổi nhiều nhất ở lớp <strong>10</strong>A7 và <strong>10</strong>A12, giá trị chênh lệch là 32%, còn ở lớp<br />

<strong>10</strong>A6 giá trị chênh lệch là 20%.<br />

Việc áp dụng ứng dụng khoa học kĩ thuật vào bài giảng có th<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

XII. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP <strong>DỤNG</strong><br />

Việc vận dụng linh hoạt ứng dụng khoa học kĩ thuật vào bài giảng lớp <strong>10</strong><br />

học kì I đã cho thấy hiệu quả cao, sự vận dụng yêu cầu cần khéo léo, linh hoạt<br />

trong từng phần, từng bài. Hiệu quả sẽ tăng cao hơn khi vận dụng nhiều hơn ở học<br />

kì II và các lớp 11 và 12.<br />

Nhằm nâng cao hơn hiệu quả học môn hoá của học sinh và định hướng cho<br />

học sinh tham gia vào các cuộc thi khoa học kĩ thuật do sở giáo dục và bộ giáo dục<br />

tổ chức thì bản thân tôi có những đề xuất sau:<br />

+ Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian, tham gia các cuộc hội<br />

thảo trao đổi chuyên môn về khoa học kĩ thuật.<br />

+ Tổ chức các hội thi sáng tạo nhiều hơn cho học sinh.<br />

+ Giáo viên tìm tòi, học hỏi và nâng cao trình độ chuyên môn hơn nhằm<br />

sáng tạo ra các cách tổ chức dạy và học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

XIII. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. 385 CÂU HỎI VÀ ĐÁP VỀ HÓA <strong>HỌC</strong> VỚI ĐỜI SỐNG - Nguyễn Xuân<br />

Trường ( Nhà xuất bản Giáo dục, 2006)<br />

2. INTERNET<br />

3. SÁCH GIÁO <strong>KHOA</strong> LỚP <strong>10</strong> – Nhà xuất bản giáo dục.<br />

4. TRANG WEB vnedu.vn<br />

Họ và tên:………………………<br />

Lớp:…………………………….<br />

Câu hỏi: Em thấy thích<br />

học môn hoá học không ?<br />

XIV. PHỤ LỤC<br />

Phiếu khảo sát<br />

Có<br />

Không<br />

NGƯỜI <strong>THỰC</strong> HIỆN<br />

(Ký tên và ghi rõ họ tên)<br />

(Đã ký)<br />

Nguyễn Văn Đoàn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

37<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỤC LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trang<br />

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2<br />

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ <strong>THỰC</strong> TIỄN 3<br />

1. Cơ sở lý luận 3<br />

2 Cơ sở thực tiễn 4<br />

III. TỔ CHỨC <strong>THỰC</strong> HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 5<br />

IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN 12<br />

V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP <strong>DỤNG</strong> 13<br />

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 14<br />

VII. PHỤ LỤC 15<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

BM01b-CĐCN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI<br />

Đơn vị THPT VĨNH CỬU<br />

–––––––––––<br />

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br />

––––––––––––––––––––––––<br />

Vĩnh Cửu., ngày <strong>10</strong> tháng 05 năm 2017<br />

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN<br />

Năm học: 2016 - 2017<br />

Phiếu đánh giá của giám khảo thứ nhất<br />

–––––––––––––––––<br />

Tên sáng kiến: <strong>VẬN</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>LINH</strong> <strong>HOẠT</strong> <strong>ỨNG</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>KHOA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>KĨ</strong> <strong>THUẬT</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>BÀI</strong><br />

<strong>GIẢNG</strong> <strong>HOÁ</strong> <strong>10</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>KÌ</strong> I<br />

Họ và tên tác giả: Nguyễn Văn Đoàn<br />

Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu<br />

Họ và tên giám khảo 1: Trương Thị Thanh Thảo<br />

Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu<br />

Số điện thoại của giám khảo: 0909793311<br />

Chức vụ: Giáo viên<br />

Chức vụ: Giáo viên<br />

* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến:<br />

1. Tính mới<br />

Thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ khá.<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

2. Hiệu quả<br />

Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy<br />

Điểm: 5,0 /6,0.<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

3. Khả năng áp dụng<br />

Sáng kiến có khả năng áp dụng cho tổ<br />

Điểm: 7,0 /8,0.<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

Điểm: 5,0 /6,0.<br />

Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

Tổng số điểm: 17 ./20. Xếp loại: ............Xuất sắc......................<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

39<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phiếu này được giám khảo 1 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của Sở Giáo dục và<br />

Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên xác nhận của giám khảo 1 và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng<br />

kiến liền trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến của giám khảo 2.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GIÁM KHẢO 1<br />

(Ký tên, ghi rõ họ và tên)<br />

(Đã ký)<br />

Trương Thị Thanh Thảo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

40<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI<br />

Đơn vị THPT VĨNH CỬU<br />

–––––––––––<br />

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br />

––––––––––––––––––––––––<br />

Vĩnh Cửu., ngày <strong>10</strong> tháng 05 năm 2017<br />

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN<br />

Năm học: 2016 - 2017<br />

Phiếu đánh giá của giám khảo thứ hai<br />

–––––––––––––––––<br />

Tên sáng kiến: <strong>VẬN</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>LINH</strong> <strong>HOẠT</strong> <strong>ỨNG</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>KHOA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>KĨ</strong> <strong>THUẬT</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>BÀI</strong><br />

<strong>GIẢNG</strong> <strong>HOÁ</strong> <strong>10</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>KÌ</strong> I<br />

Họ và tên tác giả: Nguyễn Văn Đoàn<br />

Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu<br />

Họ và tên giám khảo 1: Huỳnh Thị Mỹ Nhung<br />

Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu<br />

Số điện thoại của giám khảo: 0914123264<br />

Chức vụ: Giáo viên<br />

Chức vụ: Giáo viên<br />

* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến:<br />

1. Tính mới<br />

Thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ khá.<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

2. Hiệu quả<br />

Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy<br />

Điểm: 5,0 /6,0.<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

3. Khả năng áp dụng<br />

Sáng kiến có khả năng áp dụng cho tổ<br />

Điểm: 7,0 /8,0.<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

Điểm: 5,0 /6,0.<br />

Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

Tổng số điểm: 17 ./20. Xếp loại: ............Xuất sắc......................<br />

BM01b-CĐCN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

41<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phiếu này được giám khảo 1 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của Sở Giáo dục và<br />

Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên xác nhận của giám khảo 1 và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng<br />

kiến liền trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến của giám khảo 2.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GIÁM KHẢO 2<br />

(Ký tên, ghi rõ họ và tên)<br />

(Đã ký)<br />

Huỳnh Thị Mỹ Nhung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

42<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI<br />

Đơn vị THPT VĨNH CỬU<br />

–––––––––––<br />

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br />

––––––––––––––––––––––––<br />

Vĩnh Cửu , ngày <strong>10</strong> tháng 05 năm 2017<br />

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN<br />

Năm học: 2016 - 2017<br />

–––––––––––––––––<br />

Tên sáng kiến: <strong>VẬN</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>LINH</strong> <strong>HOẠT</strong> <strong>ỨNG</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>KHOA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>KĨ</strong> <strong>THUẬT</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>GIẢNG</strong><br />

<strong>HOÁ</strong> <strong>10</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>KÌ</strong> I<br />

Họ và tên tác giả: Nguyễn Văn Đoàn<br />

Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu<br />

Chức vụ: Giáo viên<br />

Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)<br />

- Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: Hoá học <br />

- Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác: ........................................................ <br />

Sáng kiến đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị <br />

4. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô dưới đây)<br />

- Chỉ lập lại, sao chép từ các giải pháp, đề xuất đã có <br />

Trong ngành <br />

- Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ trung bình hoặc lần đầu áp dụng giải pháp ứng<br />

dụng tiến bộ kỹ thuật mới đã có tại đơn vị và đã khắc phục được hạn chế trong thực tế của đơn vị <br />

- Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ khá <br />

- Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ tốt hoặc giải pháp, đề xuất thay thế hoàn<br />

toàn mới so với giải pháp, đề xuất đã có <br />

5. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây)<br />

- Không có minh chứng thực tế hoặc minh chứng thực tế chưa đủ độ tin cậy, độ giá trị <br />

- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có thay thế một phần giải pháp, đề<br />

xuất đã có hoặc lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới tại đơn vị<br />

- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được hiệu quả giải pháp, đề xuất của tác giả thay thế<br />

hoàn toàn mới giải pháp, đề xuất đã có được triển khai thực hiện tại đơn vị <br />

- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được sáng kiến đã thay thế một phần giải<br />

pháp, đề xuất đã có trong toàn ngành; được Phòng GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT triển khai thực hiện <br />

- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được sáng kiến đã thay thế hoàn toàn mới giải pháp,<br />

đề xuất đã có trong toàn ngành; được Phòng GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT triển khai thực hiện <br />

6. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô mỗi dòng dưới đây)<br />

- Sáng kiến không có khả năng áp dụng <br />

- Sáng kiến chỉ có khả năng áp dụng riêng cho Tổ/Khối/Phòng/Ban của đơn vị <br />

- Sáng kiến chỉ có khả năng áp dụng riêng cho đơn vị <br />

BM04-NXĐGSK<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Sáng kiến có khả năng áp dụng cho toàn ngành hoặc sáng kiến có khả năng áp dụng tốt cho cơ sở<br />

giáo dục chuyên biệt <br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

43<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Xếp loại chung: Xuất sắc Khá Đạt Không xếp loại <br />

Cá nhân viết sáng kiến cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao<br />

chép lại nội dung sáng kiến cũ của mình đã được đánh giá công nhận.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lãnh đạo Tổ/Phòng/Ban và Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến này đã được tác giả tổ chức thực<br />

hiện, được Hội đồng thẩm định sáng kiến hoặc Ban Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi của đơn vị xem xét,<br />

đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định.<br />

Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người có thẩm<br />

quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi cuốn sáng kiến.<br />

NGƯỜI <strong>THỰC</strong> HIỆN SÁNG KIẾN<br />

(Ký tên và ghi rõ họ tên)<br />

XÁC NHẬN CỦA<br />

TỔ/PHÒNG/BAN<br />

(Ký tên và ghi rõ họ tên)<br />

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ<br />

(Ký tên, ghi rõ<br />

họ tên và đóng dấu của đơn vị)<br />

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)<br />

Nguyễn Văn Đoàn Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Lê Thị Út<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

44<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!