09.09.2018 Views

Xây dựng công thức phối trộn kem trị mụn từ cao chiết Ổi (Psidium guajava L.) - 2017

https://app.box.com/s/9bq9a05iqyh1co0hw0aa1ojpmipj6hvg

https://app.box.com/s/9bq9a05iqyh1co0hw0aa1ojpmipj6hvg

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ<br />

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />

BỘ MÔN HÓA HỌC<br />

­­­❧☼❧­­­<br />

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />

CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN HÓA HỌC<br />

XÂY DỰNG CÔNG THỨC PHỐI TRỘN KEM TRỊ MỤN<br />

TỪ CAO CHIẾT ỔI (<strong>Psidium</strong> <strong>guajava</strong> L.)<br />

DƯƠNG THỊ YẾN PHI<br />

NGUYỄN THỊ THÚY LAN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cần Thơ, <strong>2017</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ<br />

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />

BỘ MÔN HÓA HỌC<br />

­­­❧☼❧­­­<br />

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />

CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN HÓA HỌC<br />

MÃ NGÀNH: D440112<br />

XÂY DỰNG CÔNG THỨC PHỐI TRỘN KEM TRỊ MỤN<br />

TỪ CAO CHIẾT ỔI (<strong>Psidium</strong> <strong>guajava</strong> L.)<br />

DƯƠNG THỊ YẾN PHI<br />

NGUYỄN THỊ THÚY LAN<br />

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN<br />

TS. LÊ THANH PHƯỚC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cần Thơ, <strong>2017</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ<br />

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />

BỘ MÔN HÓA HỌC<br />

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />

---❧✧❧---<br />

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN<br />

1. Cán bộ hướng dẫn: TS. Lê Thanh Phước<br />

2. Đề tài: <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>phối</strong> <strong>trộn</strong> <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> <strong>từ</strong> <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> <strong>Ổi</strong> (<strong>Psidium</strong><br />

<strong>guajava</strong> L.)<br />

3. Sinh viên thực hiện: Dương Thị Yến Phi MSSV: B1304084<br />

Nguyễn Thị Thúy Lan MSSV: B1304054<br />

Lớp: Hóa học 2 – Khóa: 39<br />

4. Nội dung nhận xét:<br />

a) Nhận xét về hình <strong>thức</strong> của LVTN:<br />

………………………………………………………………………………………<br />

…...…………………………………………………………………………………<br />

b) Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):<br />

‣ Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:<br />

………………………………………………………………………………………<br />

…...…………………………………………………………………………………<br />

‣ Những vấn đề còn hạn chế:<br />

………………………………………………………………………………………<br />

…...…………………………………………………………………………………<br />

c) Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài (ghi rõ <strong>từ</strong>ng nội dung chính do sinh<br />

viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):<br />

………………………………………………………………………………………<br />

…...…………………………………………………………………………………<br />

d) Kết luận, đề nghị và điểm:<br />

………………………………………………………………………………………<br />

…...…………………………………………………………………………………<br />

Cần Thơ, ngày tháng năm <strong>2017</strong><br />

Cán bộ hướng dẫn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TS. Lê Thanh Phước<br />

i<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ<br />

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />

BỘ MÔN HÓA HỌC<br />

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />

---❧✧❧---<br />

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN<br />

1. Cán bộ phản biện: ………………………………………………………………<br />

2. Đề tài: <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>phối</strong> <strong>trộn</strong> <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> <strong>từ</strong> <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> <strong>Ổi</strong> (<strong>Psidium</strong><br />

<strong>guajava</strong> L.)<br />

3. Sinh viên thực hiện: Dương Thị Yến Phi MSSV: B1304084<br />

Nguyễn Thị Thúy Lan MSSV: B1304054<br />

Lớp: Hóa học 2 – Khóa: 39<br />

4. Nội dung nhận xét:<br />

a) Nhận xét về hình <strong>thức</strong> của LVTN:<br />

………………………………………………………………………………………<br />

…...…………………………………………………………………………………<br />

b) Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):<br />

‣ Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:<br />

………………………………………………………………………………………<br />

…...…………………………………………………………………………………<br />

‣ Những vấn đề còn hạn chế:<br />

………………………………………………………………………………………<br />

…...…………………………………………………………………………………<br />

c) Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài (ghi rõ <strong>từ</strong>ng nội dung chính do sinh<br />

viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):<br />

………………………………………………………………………………………<br />

…...…………………………………………………………………………………<br />

d) Kết luận, đề nghị và điểm:<br />

………………………………………………………………………………………<br />

…...…………………………………………………………………………………<br />

Cần Thơ, ngày tháng năm <strong>2017</strong><br />

Cán bộ phản biện<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ<br />

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />

BỘ MÔN HÓA HỌC<br />

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />

---❧✧❧---<br />

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN<br />

1. Cán bộ phản biện: .………………………………………………………………<br />

2. Đề tài: <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>phối</strong> <strong>trộn</strong> <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> <strong>từ</strong> <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> <strong>Ổi</strong> (<strong>Psidium</strong><br />

<strong>guajava</strong> L.)<br />

3. Sinh viên thực hiện: Dương Thị Yến Phi MSSV: B1304084<br />

Nguyễn Thị Thúy Lan MSSV: B1304054<br />

Lớp: Hóa học 2 – Khóa: 39<br />

4. Nội dung nhận xét:<br />

a) Nhận xét về hình <strong>thức</strong> của LVTN:<br />

………………………………………………………………………………………<br />

…...………………………………………………………………………………….<br />

b) Nhận xét về nội dung của LVTN (đề nghị ghi chi tiết và đầy đủ):<br />

‣ Đánh giá nội dung thực hiện của đề tài:<br />

………………………………………………………………………………………<br />

…...………………………………………………………………………………….<br />

‣ Những vấn đề còn hạn chế:<br />

………………………………………………………………………………………<br />

…...………………………………………………………………………………….<br />

c) Nhận xét đối với sinh viên thực hiện đề tài (ghi rõ <strong>từ</strong>ng nội dung chính do sinh<br />

viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):<br />

………………………………………………………………………………………<br />

…...………………………………………………………………………………….<br />

d) Kết luận, đề nghị và điểm:<br />

………………………………………………………………………………………<br />

…...………………………………………………………………………………….<br />

Cần Thơ, ngày tháng năm <strong>2017</strong><br />

Cán bộ phản biện<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

iii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

---❧•❧---<br />

Trong quá trình thực hiện luận văn, chúng tôi đã tích lũy được nhiều kiến <strong>thức</strong><br />

thực nghiệm cũng như nâng <strong>cao</strong> kỹ năng làm việc phòng thí nghiệm. Để đạt được<br />

kết quả hôm nay ngoài sự nổ lực cố gắng của chúng tôi thì còn có sự giúp đỡ tốt<br />

nhất <strong>từ</strong> phía thầy cô, sự ủng hộ của gia đình và bạn bè.<br />

Đầu tiên xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường đại học Cần Thơ, Ban lãnh đạo<br />

khoa Khoa học Tự Nhiên đã tạo điều kiện tốt nhất để chúng tôi được học tập và rèn<br />

luyện tại trường.<br />

Xin chân thành cảm ơn toàn thể Cán bộ thuộc khoa Khoa học Tự Nhiên nói<br />

chung và bộ môn Hóa Học nói riêng đã truyền dạy nhiều kiến <strong>thức</strong> quý báu và tận<br />

tình giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.<br />

Cảm ơn thầy Nguyễn Việt Bách, bộ môn Công nghệ Hóa, khoa Công nghệ đã<br />

nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho chúng tôi tiếp xúc với các trang thiết bị thí<br />

nghiệm.<br />

Chúng tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy Lê Thanh Phước đã tận tình<br />

hướng dẫn chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Cảm ơn thầy đã truyền đạt<br />

những kiến <strong>thức</strong> bổ ích và tạo điều kiện tốt nhất để chúng tôi áp dụng những kiến<br />

<strong>thức</strong> đó vào thực tế, đó là hành trang quý báu để chúng tôi làm việc sau này.<br />

Cuối cùng, chúng tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, cảm ơn cha mẹ đã<br />

luôn ủng hộ, quan tâm, chăm sóc và là chỗ dựa tinh thần tốt nhất cho chúng tôi trong<br />

suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Cảm ơn tất cả các bạn lớp Cử nhân<br />

Hóa học khóa 39 luôn nhiệt tình giúp đỡ khi chúng tôi gặp khó khăn.<br />

Dù đã cố gắng để thực hiện luận văn một cách tốt nhất, tuy nhiên do năng lực<br />

và kiến <strong>thức</strong> còn hạn chế nên đề tài của chúng tôi có nhiều thiếu sót, rất mong nhận<br />

được sự thông cảm cũng như những ý kiến đóng góp <strong>từ</strong> phía thầy cô và các bạn để<br />

chúng tôi rút kinh nghiệm và hoàn thiện tốt luận văn này.<br />

Xin chân thành cảm ơn!<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

iv<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

TÓM TẮT<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề tài “Phối <strong>trộn</strong> <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> <strong>từ</strong> <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> <strong>Ổi</strong> (<strong>Psidium</strong> Guajava L.)” với mục<br />

tiêu chính là tạo ra một loại mỹ phẩm nguồn gốc <strong>từ</strong> thực vật có tác dụng <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> an<br />

toàn và hiệu quả.<br />

Nghiên cứu này được thực hiện theo các phương pháp thường quy trong hợp<br />

chất thiên nhiên:<br />

- Chiết <strong>cao</strong> <strong>Ổi</strong> bằng phương pháp ngâm dầm với dung môi ethanol.<br />

- Khảo sát hàm lượng một số thành phần nhằm đưa ra <strong>công</strong> <strong>thức</strong> tối ưu.<br />

- Tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm theo các chỉ tiêu: đánh giá độ ổn<br />

định nhũ tương, kiểm tra giới hạn nhiễm khuẩn, giới hạn kim loại nặng, mức độ kích<br />

ứng da.<br />

Qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã đưa ra được <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>phối</strong> <strong>trộn</strong> <strong>kem</strong> <strong>trị</strong><br />

<strong>mụn</strong> <strong>từ</strong> <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> <strong>Ổi</strong>. Kết quả đánh giá cho thấy sản phẩm tạo ra có giá <strong>trị</strong> pH là 6,0,<br />

kích thước hạt trung bình là 11,07 µm, ổn định trong điều kiện bảo quản tự nhiên<br />

và đạt yêu cầu về giới hạn nhiễm khuẩn theo Quyết Định 3113/1999/QĐ-BYT. Giới<br />

hạn kim loại nặng đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn ASEAN và sản phẩm không gây kích<br />

ứng cho da.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

v<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ<br />

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />

BỘ MÔN HÓA HỌC<br />

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />

---❧✧❧---<br />

Đề tài: <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>phối</strong> <strong>trộn</strong> <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> <strong>từ</strong> <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> <strong>Ổi</strong><br />

(<strong>Psidium</strong> <strong>guajava</strong> L.)<br />

LỜI CAM ĐOAN<br />

Chúng tôi xin cam kết tất cả số liệu sử dụng trong luận văn này hoàn toàn dựa<br />

trên các kết quả nghiên cứu của chúng tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được<br />

dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác.<br />

Cán bộ hướng dẫn<br />

Cần Thơ, ngày tháng năm <strong>2017</strong><br />

Sinh viên thực hiện<br />

TS. Lê Thanh Phước Dương Thị Yến Phi Nguyễn Thị Thúy Lan<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vi<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

MỤC LỤC<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÓM TẮT ........................................................................................................................... v<br />

DANH MỤC BẢNG........................................................................................................... x<br />

DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................... xii<br />

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................... xiii<br />

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU .................................................................................................. 1<br />

1.1 Đặt vấn đề ................................................................................................................. 1<br />

1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 1<br />

1.3 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................... 2<br />

1.4 Nội dung nghiên cứu ................................................................................................. 2<br />

CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .............................................................................. 3<br />

2.1 Sinh lý da .................................................................................................................. 3<br />

2.1.1 Cấu trúc da…….. ................................................................................................... 3<br />

2.1.2 Đặc điểm sinh lý da ............................................................................................ 5<br />

2.2 Các con đường dẫn truyền hợp chất vào da .............................................................. 6<br />

2.2.1 Quá trình xâm nhập và hấp thụ các hợp chất vào da ......................................... 6<br />

2.2.2 Các con đường dẫn truyền hợp chất vào da ....................................................... 7<br />

2.3 Tổng quan về <strong>mụn</strong> .................................................................................................... 8<br />

2.3.1 Mụn trứng cá và triệu chứng của <strong>mụn</strong> ............................................................... 8<br />

2.3.2 Nguyên nhân và yếu tố gây ra <strong>mụn</strong> trứng cá ..................................................... 8<br />

2.3.3 Mụn trứng cá hình thành như thế nào .............................................................. 11<br />

2.4 Tổng quan về mỹ phẩm........................................................................................... 13<br />

2.4.1 Nhũ tương thuốc .............................................................................................. 13<br />

2.4.2 Mỹ phẩm dạng nhũ .......................................................................................... 14<br />

2.5 Tổng quan về cây <strong>Ổi</strong> ruột hồng............................................................................... 15<br />

2.5.1 Danh pháp và phân loại.................................................................................... 15<br />

2.5.2 Đặc điểm hình thái ........................................................................................... 15<br />

2.5.3 Nguồn gốc và phân bố ..................................................................................... 17<br />

2.5.4 Thành phần hóa học ......................................................................................... 17<br />

2.5.3 Ứng dụng của <strong>Ổi</strong> .............................................................................................. 21<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 24<br />

3.1 Phương tiện nghiên cứu .......................................................................................... 24<br />

3.1.1 Hóa chất ........................................................................................................... 24<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1.2 Dụng cụ và thiết bị ........................................................................................... 24<br />

3.2 Bố trí thí nghiệm ..................................................................................................... 25<br />

3.2.1 Chiết <strong>cao</strong> <strong>Ổi</strong> bằng phương pháp ngâm dầm ..................................................... 25<br />

3.2.2 Lựa chọn hệ nhũ ............................................................................................... 26<br />

3.2.3 Lựa chọn quy trình <strong>phối</strong> chế ............................................................................ 26<br />

3.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm ............................................................................ 29<br />

3.3.1 Đánh giá chất lượng nhũ .................................................................................. 29<br />

3.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nhũ ............................................................... 30<br />

3.3.3 Xác định kiểu nhũ ............................................................................................ 30<br />

3.3.4 Khảo sát độ bền của hệ nhũ tương ................................................................... 30<br />

3.3.5 Đánh giá độ ổn định của mỹ phẩm bằng phương pháp đo kích thước hạt....... 32<br />

3.4 Đánh giá mức độ gây kích ứng trên da, giới hạn nhiểm khuẩn và khả năng <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong><br />

của sản phẩm ................................................................................................................. 33<br />

3.4.1 Phương pháp thử kích ứng trên da ................................................................... 33<br />

3.4.2 Giới hạn kim loại nặng..................................................................................... 34<br />

3.4.3 Giới hạn nhiễm khuẩn ...................................................................................... 35<br />

3.5 Đánh giá chất lượng sản phẩm ................................................................................ 36<br />

3.5.1 Hình <strong>thức</strong> đánh giá ........................................................................................... 36<br />

3.5.2 Chỉ tiêu đánh giá về cảm quan ......................................................................... 37<br />

3.5.3 Chỉ tiêu định lượng .......................................................................................... 38<br />

3.5.3 Gây kích ứng da ............................................................................................... 40<br />

3.6 Đánh giá giá thành sản phẩm .................................................................................. 40<br />

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................... 41<br />

4.1 Chiết <strong>cao</strong> <strong>Ổi</strong> ruột hồng ............................................................................................ 41<br />

4.2 <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>phối</strong> <strong>trộn</strong> <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> ............................................................ 41<br />

4.2.1 Khảo sát tỷ lệ W:O:S ....................................................................................... 41<br />

4.2.2 Khảo sát hàm lượng chất làm đặc .................................................................... 43<br />

4.2.3 Khảo sát hàm lượng Glycerine ........................................................................ 45<br />

4.2.4 Khảo sát hàm lượng IPM ................................................................................. 46<br />

4.2.5 Khảo sát hàm lượng <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> .......................................................................... 47<br />

4.3 Kết quả xác định kiểu nhũ ...................................................................................... 48<br />

4.4 Khảo sát độ bền nhũ tương ..................................................................................... 48<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4.4.1 Phương pháp thử nhiệt độ ................................................................................ 48<br />

4.4.4 Phương pháp phơi sáng .................................................................................... 51<br />

4.5 Đánh giá chất lượng sản phẩm ................................................................................ 53<br />

viii<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.5.1 Chỉ tiêu đánh giá trên đối tượng sử dụng ......................................................... 53<br />

4.5.2 Chỉ tiêu đánh giá trên sản phẩm ....................................................................... 53<br />

4.6 Đánh giá chất lượng sản phẩm bằng phương pháp xác định kích <strong>thức</strong> hạt ............ 54<br />

4.7 Kiểm tra các chỉ tiêu Hoá lý – Vi sinh .................................................................... 54<br />

4.7.1 Giới hạn nhiễm khuẩn ...................................................................................... 54<br />

4.7.2 Giới hạn kim loại nặng..................................................................................... 55<br />

4.7.3 Thử nghiệm mức độ kích ứng da ..................................................................... 55<br />

4.8 Đánh giá giá thành sản phẩm .................................................................................. 56<br />

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 57<br />

5.1 Kết luận ................................................................................................................... 57<br />

5.2 Kiến nghị ................................................................................................................. 57<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 58<br />

PHỤ LỤC.......................................................................................................................... 60<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ix<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC BẢNG<br />

Bảng 3.1 Kết quả so sánh quy trình <strong>phối</strong> chế nóng và quy trình <strong>phối</strong> chế lạnh…..28<br />

Bảng 3.2 Nguyên liệu <strong>phối</strong> <strong>trộn</strong> <strong>kem</strong>…………………………………….………..28<br />

Bảng 3.3 Hàm lượng các nguyên liệu được chọn cố định trong <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>kem</strong>….28<br />

Bảng 3.4 Mức độ phản ứng trên da thỏ……………………………………………34<br />

Bảng 3.5 Phân loại các phản ứng trên da thỏ……………………………………..34<br />

Bảng 3.6 Các chỉ tiêu giới hạn kim loại nặng theo tiêu chuẩn ASEAN…………..35<br />

Bảng 3.7 Thang điểm đánh giá……………………………………………………36<br />

Bảng 3.8 Thang giá <strong>trị</strong> (%) của các chỉ tiêu đánh giá……………………………..36<br />

Bảng 3.9 Thang đánh giá dạng và màu tự nhiên của <strong>kem</strong>………………………...37<br />

Bảng 3.10 Thang đánh giá độ phân pha…………………………………………..37<br />

Bảng 3.11 Thang đánh giá độ bóng của <strong>kem</strong>………………………………….…..37<br />

Bảng 3.12 Thang đánh giá độ linh động của <strong>kem</strong>………………………………….38<br />

Bảng 3.13 Thang đánh giá độ chỉnh da……………………………………………38<br />

Bảng 3.14 Thang đánh giá độ mát của <strong>kem</strong>………………………………………38<br />

Bảng 3.15 Thang đánh giá độ gây mùi lạ của <strong>kem</strong>……………………………….38<br />

Bảng 3.16 Thang đánh giá độ pH của <strong>kem</strong>……………………………………….39<br />

Bảng 3.17 Thang đánh giá độ lún kim…………………………………………….39<br />

Bảng 3.18 Thang đánh giá sai biệt độ lún kim…………………………………….39<br />

Bảng 3.19 Thang đánh giá độ tan trên da………………………………………….40<br />

Bảng 4.1 Kết quả đo độ ẩm của bột dược liệu…………………………………….41<br />

Bảng 4.2 Kết quả khảo sát tỷ lệ W:O:S 1………………………………………….42<br />

Bảng 4.3 Kết quả khảo sát tỷ lệ W:O:S 2………………………………………….42<br />

Bảng 4.4 Kết quả khảo sát hàm lượng chất làm đặc……………………………….44<br />

Bảng 4.5 Kết quả khảo sát hàm lượng Glycerine…………………………………45<br />

Bảng 4.6 Kết quả khảo sát hàm lượng IPM………………………………………..46<br />

Bảng 4.7 Kết quả khảo sát hàm lượng <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong>……………………………….…47<br />

Bảng 4.8 Công <strong>thức</strong> tối ưu <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> <strong>từ</strong> <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> <strong>Ổi</strong>…………………………..48<br />

Bảng 4.9 Kết quả khảo sát độ bền nhũ bằng phương pháp thử nhiệt độ sau 36<br />

giờ………………………………………………………………………………...49<br />

Bảng 4.10 Kết quả khảo sát độ bền nhũ bằng phương pháp thử nhiệt độ sau 10<br />

ngày……………………………………………………………………………….49<br />

Bảng 4.11 Kết quả khảo sát độ bền nhũ bằng phương pháp ly tâm……………….51<br />

Bảng 4.12 Kết quả khảo sát độ bền nhũ bằng phương pháp phơi sáng……………52<br />

Bảng 4.13 Kết quả đánh giá cảm quan khi sử dụng sản phẩm……………………..53<br />

Bảng 4.14 Kết quả kiểm tra giới hạn nhiễm khuẩn………………………………..55<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

x<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Bảng 4.15 Giá thành trên 50 g <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong>……………………………………....56<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xi<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC HÌNH<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.1 Cấu trúc của da…………………………………………………….…….3<br />

Hình 2.2 Sự tăng tiết bã nhờn………………………………………………….…..9<br />

Hình 2.3 Sự tăng sừng…………………………………………………………..…9<br />

Hình 2.4 Quá trình thâm nhập của vi sinh vật……………………………………10<br />

Hình 2.5 Sự viêm nhiễm………………………………………………………….10<br />

Hình 2.6 Các loại <strong>mụn</strong> thường gặp……………………………………………….12<br />

Hình 2.7 Cây <strong>Ổi</strong> và các bộ phận cây <strong>Ổi</strong>………………………………………......17<br />

Hình 2.8 Công <strong>thức</strong> cấu tạo β-caryopyllene……………………………………...19<br />

Hình 2.9 Công <strong>thức</strong> cấu tạo của quercetin………………………………………..19<br />

Hình 2.10 Công <strong>thức</strong> cấu tạo của guajaverin……………………………..………19<br />

Hình 2.11 Công <strong>thức</strong> cấu tạo của acid ascorbic…………………………………..20<br />

Hình 2.12 Công <strong>thức</strong> cấu tạo của acid gallic……………………………………..20<br />

Hình 2.13 Công <strong>thức</strong> cấu tạo của β-carotene……………………………………..21<br />

Hình 3.1 Kem Pond’s (mẫu đối chứng)…………………………………………..31<br />

Hình 4.1 Cao <strong>chiết</strong> <strong>Ổi</strong> ruột hồng………………………………………………….41<br />

Hình 4.2 Kết quả khảo sát tỷ lệ W:O:S.……..……………………………………43<br />

Hình 4.3 Kết quả khảo sát lại tỷ lệ W:O:S.………….……………………………43<br />

Hình 4.4 Các mẫu <strong>kem</strong> ứng với giá <strong>trị</strong> hàm lượng chất làm đặc được khảo sát….44<br />

Hình 4.5 Các mẫu <strong>kem</strong> ứng với hàm lượng Glycerine đã khảo sát….……………45<br />

Hình 4.6 Các mẫu <strong>kem</strong> ứng với hàm lượng IPM đã khảo sát……………….……..46<br />

Hình 4.7 Các mẫu <strong>kem</strong> ứng với hàm lượng <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> đã khảo sát………….……..47<br />

Hình 4.8 Kết quả xác định kiểu nhũ……………………………………………….48<br />

Hình 4.9 Mẫu <strong>kem</strong> thành phẩm và <strong>kem</strong> đối chứng sau khi lưu nhiệt ở 50ºC……..50<br />

Hình 4.10 Mẫu <strong>kem</strong> thành phẩm và <strong>kem</strong> đối chứng sau khi lưu nhiệt ở 10ºC……50<br />

Hình 4.11 Mẫu <strong>kem</strong> thành phẩm và <strong>kem</strong> đối chứng sau khi ly tâm……………….51<br />

Hình 4.12 Mẫu <strong>kem</strong> thành phẩm và <strong>kem</strong> đối chứng sau khi phơi sáng…………..52<br />

Hình 4.13 Kết quả đo pH của mẫu đối chứng và sản phẩm thu được………………53<br />

Hình 4.14 Biểu đồ thể hiện kết quả xác định kích thước hạt……………………..54<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ASEAN<br />

BYT<br />

CHĐBM<br />

DĐVN IV<br />

IPM<br />

O/W<br />

O/W/O<br />

PE 9010<br />

QĐ-BKHCNMT<br />

Span 60<br />

Tween 80<br />

TEA<br />

TCVN<br />

W:O:S<br />

W/O/W<br />

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT<br />

Association of South East Asian Nations<br />

Bộ Y Tế<br />

Chất hoạt động bề mặt<br />

Dược điển Việt Nam IV<br />

Isopropyl myristate<br />

Oil in water<br />

Oil in water in oil<br />

Phenoxyethanol and Ethylhexylglycerine<br />

Quyết định-Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường<br />

Sorbitan monostearate<br />

Polyoxyethylene sorbitan monooleate<br />

Triethanolamine<br />

Tiêu chuẩn Việt Nam<br />

Water:Oil:Surfactant<br />

Water in oil in water<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xiii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1 Đặt vấn đề<br />

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU<br />

Từ xa xưa con người đã biết đến làm đẹp, tuy nhiên với sự phát triển vượt bậc<br />

của xã hội ngày nay đòi hỏi con người cần phải chỉnh chu và sang trọng hơn về hình<br />

<strong>thức</strong>. Do đó, việc làm đẹp đối với cả 2 phái nói chung và phụ nữ hiện đại nói riêng<br />

đang dần trở thành một nhu cầu thiết yếu. Theo đà phát triển của xã hội, các hình<br />

<strong>thức</strong> làm đẹp cũng trở nên đa dạng và hiện đại hơn, <strong>từ</strong> những phương pháp truyền<br />

thống đến hiện đại, <strong>từ</strong> kỹ thuật đơn giản cho đến những kỹ thuật phức tạp nhằm đáp<br />

ứng kịp thời cho những nhu cầu bất tận của việc làm đẹp. Các dòng sản phẩm trên<br />

thị trường hiện nay ngày càng đa dạng về nguồn gốc, mẫu mã nhằm đáp ứng kịp<br />

thời nhu cầu làm đẹp của con người. Tuy nhiên, hiện nay các loại mỹ phẩm kém<br />

chất lượng, mỹ phẩm có chứa chất cấm như Isopropylparaben, Butylparaben,<br />

Talc,… xuất hiện trên thị trường ngày càng nhiều gây ảnh hưởng đến sức khoẻ,<br />

thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng của người sử dụng. Do đó, mỹ phẩm có nguồn<br />

gốc <strong>từ</strong> thiên nhiên luôn là lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng bởi chúng vừa có<br />

giá thành hợp lý, vừa mang lại hiệu quả tuyệt vời trong việc chăm sóc và làm đẹp<br />

da.<br />

Hiện nay, có nhiều loại dược liệu <strong>từ</strong> thiên nhiên được ứng dụng vào mỹ phẩm<br />

do chúng có chứa hàm lượng vitamin, khoáng chất <strong>cao</strong> như cà chua có chứa lycopen<br />

có thể được sử dụng làm <strong>kem</strong> dưỡng trắng da, quả gấc có chứa hàm lượng β-carotene<br />

khá <strong>cao</strong>, cũng được sử dụng để điều chế <strong>kem</strong> trắng da, <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong>, bên cạnh đó loại quả<br />

không thể không kể đến đó là <strong>Ổi</strong> ruột hồng, trái <strong>Ổi</strong> ruột hồng giàu vitamin C (gấp 3<br />

– 4 lần so với cam), chứa hàm lượng lớn lycopen (nhiều hơn quả cà chua tươi) thích<br />

hợp cho việc <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong>, dưỡng da. Do vậy, với mong muốn tạo ra một sản phẩm <strong>từ</strong><br />

thiên nhiên, vừa an toàn, vừa hiệu quả, nhóm đã chọn <strong>Ổi</strong> ruột hồng làm đối tượng<br />

nghiên cứu để tạo ra một sản phẩm đáp ứng được nhu cầu làm đẹp của người tiêu<br />

dùng.<br />

1.2 Mục tiêu nghiên cứu<br />

Xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống người dân được cải thiện rõ rệt, nhu<br />

cầu chăm sóc bản thân của mỗi người được chú trọng nhiều hơn. Mối quan tâm của<br />

cả hai giới tới ngoại hình càng lớn, do đó mỹ phẩm đã và đang trở thành sản phẩm<br />

tiêu dùng quen thuộc. Hiện nay có rất nhiều loại mỹ phẩm được giao thương trên<br />

thị trường đặc biệt là các sản phẩm <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong>, đa dạng <strong>từ</strong> mẫu mã đến chủng loại và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mức giá. Tuy nhiên, thị trường mỹ phẩm cũng tiềm ẩn nhiều yếu tố tác động đến<br />

sức khỏe cũng như kinh tế của người dân như hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất<br />

lượng,…<br />

Đề tài “<strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>phối</strong> <strong>trộn</strong> <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> <strong>từ</strong> <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> <strong>Ổi</strong> (<strong>Psidium</strong><br />

<strong>guajava</strong> L.)” nhằm tạo ra một loại mỹ phẩm <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> có độ an toàn <strong>cao</strong> với các<br />

nguyên liệu có nguồn gốc <strong>từ</strong> thiên nhiên và phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.<br />

Từ mục đích đã nêu, mục tiêu nghiên cứu của đề tài bao gồm:<br />

- <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>phối</strong> <strong>trộn</strong> <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong>.<br />

- Đánh giá độ ổn định của sản phẩm.<br />

- Kiểm tra mức độ gây kích ứng da, giới hạn kim loại nặng và giới hạn nhiễm<br />

khuẩn của sản phẩm.<br />

1.3 Đối tượng nghiên cứu<br />

<strong>Ổi</strong> ruột hồng thu được tại xã Tam Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang,<br />

ngày 05/01/<strong>2017</strong>.<br />

Mẫu được định danh dựa theo sách Cây cỏ Việt Nam, quyển III của Phạm<br />

Hoàng Hộ [16] .<br />

1.4 Nội dung nghiên cứu<br />

Cao <strong>chiết</strong> <strong>Ổi</strong> được <strong>chiết</strong> bằng phương pháp ngâm dầm với dung môi ethanol.<br />

Khảo sát tỷ lệ giữa các pha trong hệ nhũ tương W:O:S, <strong>từ</strong> đó tiến hành khảo<br />

sát và xác định hàm lượng tối ưu cho sản phẩm.<br />

Tiến hành đánh giá độ ổn định của <strong>kem</strong> sau khi <strong>phối</strong> <strong>trộn</strong> nhằm đánh giá chất<br />

lượng sản phẩm. Dựa vào kết quả đánh giá có thể điều chỉnh <strong>công</strong> <strong>thức</strong> sao cho sản<br />

phẩm đạt yêu cầu về độ ổn định.<br />

Thực hiện đánh giá một số chỉ tiêu Hóa lý – Vi sinh của <strong>kem</strong> thành phẩm như:<br />

thử nghiệm mức độ gây kích ứng da, kiểm tra giới hạn nhiễm khuẩn và giới hạn kim<br />

loại nặng để đánh giá mức độ an toàn của sản phẩm.<br />

Đánh giá chất lượng của <strong>kem</strong> thành phẩm theo các chỉ tiêu về cảm quan, định<br />

lượng và đánh giá giá thành sản phẩm .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU<br />

2.1 Sinh lý da<br />

2.1.1 Cấu trúc da [6]<br />

Cấu trúc của da gồm có 3 lớp: thượng bì (biểu bì), trung bì, hạ bì và các phần<br />

phụ dưới da gồm có thần kinh, tuyến mồ hôi, tuyến bã, nang lông và móng.<br />

Hình 2.1 Cấu trúc của da<br />

(Nguồn: Eucerin)<br />

Thượng bì chia ra làm 5 lớp bao gồm lớp đáy, lớp gai, lớp hạt, lớp sáng và lớp<br />

sừng.<br />

‣ Lớp đáy (basal stratum)<br />

Ở lớp đáy có hai loại tế bào cùng nằm trên màng đáy là tế bào đáy (tế bào sinh<br />

sản) và tế bào sắc tố.<br />

Tế bào đáy có hình trụ, nằm vuông góc với đường phân cách giữa thượng bì<br />

và chân bì (màng đáy). Chúng có bào tương bắt màu kiềm nhẹ, nhân hình bầu dục<br />

hay dài chứa nhiều chất nhiễm sắc. Các tế bào này nằm sát nhau và dính với nhau<br />

bằng các cầu nối bào tương. Trong một số tế bào thường thấy hình nhân chia.<br />

Tế bào hắc sắc tố (các tế bào sáng hay các tế bào đuôi gai), có nguồn gốc thần<br />

kinh, chúng có khả năng tổng hợp sắc tố melanin. Khi nhuộm muối bạc thấy tế bào<br />

có nhiều nhánh bào tương dài, trong bào tương có những hạt sắc tố đen. Khi nhuộm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hematoxylin – eosin chúng là những tế bào sáng, nhân bắt màu sẫm, bào tương bắt<br />

màu kiềm nhẹ.<br />

Màng đáy không bắt màu thuốc nhuộm thông thường. Khi sử dụng thuốc<br />

nhuộm acid schiff, màng đáy bắt màu đỏ (là một vạch mỏng, đậm đặc, thuần nhất,<br />

vì nó chứa một lượng khá lớn polysaccarid). Nó là một hàng rào để khuếch tán các<br />

hạt nhỏ như thuốc nhuộm vào chân bì.<br />

‣ Lớp gai (stratum spinosum)<br />

Các tế bào lớp gai có hình đa diện, nằm trên lớp đáy, có <strong>từ</strong> 5 – 10 hàng tế bào.<br />

Các tế bào nằm sát nhau, nối với nhau bằng các cầu nối bào tương, rõ rệt hơn ở lớp<br />

đáy. Dưới kính hiển vi điện tử các tế bào này không nối hẳn với nhau mà chỉ tiếp<br />

xúc bằng các thể nối (desmosome) chứa những hạt đậm đặc mà bản chất là<br />

phospholipid. Khi tách các tế bào gai rời nhau ra thì thấy trên bề mặt có những nhú<br />

bào tương giống như những cái gai. Trong bào tương có nhiều tơ trương lực quy tụ<br />

vào các cầu nối, chúng có thể hợp lại thành bó. Các tế bào gai cũng có khả năng<br />

sinh sản bằng gián phân. Hoạt động gián phân của lớp đáy và lớp gai đều mạnh mẽ<br />

và liên tục, khoảng <strong>từ</strong> 19 – 20 ngày thượng bì của người lại được đổi mới một lần.<br />

‣ Lớp hạt (stratum glanulosum)<br />

Các tế bào của lớp hạt gồm <strong>từ</strong> 3 – 4 hàng, chúng có hình dẹt, nằm trên lớp gai.<br />

Trong bào tương chứa các hạt sừng keratohyalin. Những hạt này xuất hiện chứng tỏ<br />

quá trình sừng hoá bắt đầu. Keratin thuộc nhóm protein sợi có chứa nhiều gốc<br />

aminoacid, arginin, lysin, cystidin,... chúng khá bền vững với những tác nhân hoá<br />

học như acid hoặc base. Bề dày của lớp hạt dao động phụ thuộc vào mức độ sừng<br />

hoá, lớp hạt dày ở những nơi có lớp sừng dày. Ở những nơi có á sừng thì thường<br />

không có lớp hạt.<br />

‣ Lớp sáng (stratum lucidum)<br />

Lớp này chỉ có ở lòng bàn tay, bàn chân, nó nằm ở trên lớp hạt và gồm những<br />

tế bào trong, thuần nhất, không có nhân, dẹt, chúng sắp xếp thành 2 hoặc 3 hàng.<br />

Các tế bào này chứa chất eleidin, hình thành do hoá lỏng các hạt sừng trong chứa<br />

nhiều nhóm disulfit.<br />

‣ Lớp sừng (stratum corneum)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lớp sừng ở trên cùng, các tế bào trở nên dẹt hoàn toàn, màng bào tương dày,<br />

nhân biến mất. Trong bào tương chỉ còn toàn những sợi sừng. Mỗi tế bào biến thành<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

một lá sừng mỏng, chúng chồng chất lên nhau, những tế bào ở mặt trên cùng luôn<br />

luôn bị bong rơi ra.<br />

‣ Sắc tố của thượng bì<br />

Sắc tố ở da thuộc nhóm hắc tố, có tác dụng bảo vệ cơ thể tránh tác hại của tia<br />

cực tím.<br />

Sắc tố (melanin) ở da do tế bào sắc tố (melanocyte) tổng hợp. Cứ khoảng 10 –<br />

15 tế bào đáy lại có một tế bào sắc tố. Bình thường các tế bào sắc tố nằm xen lẫn<br />

với các tế bào đáy, khi sắc tố cần nhiều thì tế bào sắc tố (melanocyte) có cả ở trong<br />

lớp gai (vùng da bị rám nắng) và trong các đại thực bào ở chân bì.<br />

‣ Tế bào Langerhans<br />

Là một loại tế bào riêng biệt, nằm ở lớp gai. Cho tới nay phần lớn các tác giả<br />

cho rằng tế bào này là tiền đề của hệ thống miễn dịch tế bào của cơ thể.<br />

2.1.2 Đặc điểm sinh lý da<br />

Da là cơ quan quan trọng đối với cơ thể của chúng ta. Da là rào chắn ngăn cách<br />

nội mô với môi trường ngoài và giữ cho cơ thể có hình dáng nhất định. Bề mặt da<br />

có các phím mỡ với độ pH <strong>từ</strong> 4,5 – 6,5 làm hạn chế tác động của các acid, dung dịch<br />

kiềm, ngăn cản nước ngấm <strong>từ</strong> bên ngoài vào cơ thể và ngược lại.<br />

Da là rào cản giúp chống lại sự sang chấn, va chạm, làm hạn chế khả năng xâm<br />

nhập của vi khuẩn <strong>từ</strong> bên ngoài vào. Bằng việc bài tiết tuyến mồ hôi và nhờ hệ mao<br />

mạch, da tham gia điều hòa thân nhiệt và đào thải mốt số chất cặn bã.<br />

Với độ dày <strong>từ</strong> 1,5 – 4 mm, diện tích da khoảng 1,5 đến 2 m 2 , da thực hiện nhiều<br />

chức năng quan trọng, có liên quan mật thiết với các cơ quan khác bên trong cơ thể<br />

và có ý nghĩa quyết định đối với đời sống con người. Da có nhiệm vụ cách ly giữa<br />

nội mô và ngoại mô, giữ cho nội mô luôn luôn hằng định còn ngoại mô thì thay đổi<br />

hàng ngày. Chính vì vậy mà sự toàn vẹn và lành mạnh của da là yếu tố cần thiết để<br />

đảm bảo sức khỏe chung cho toàn cơ thể.<br />

Nhờ có cấu trúc rất chặt chẽ của lớp Malpighi được tăng cường do các cầu nối<br />

giữa các tế bào, nhờ vùng tiếp giáp trung – thượng bì vững chắc, nhờ sự dẻo, chắc,<br />

đàn hồi giữa các sợi tạo keo, sợi liên kết ở trung bì, nhờ lớp mỡ đệm dưới da mà da<br />

có thể chống lại sự sây xát, chấn thương <strong>từ</strong> ngoại cảnh (da chịu được áp lực 1,8<br />

kg/mm 2 ).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Da có tác dụng ngăn cản sự tác dụng của ánh sáng, lớp sừng không cho ánh<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sáng có bước sóng 200 nm xuyên qua, lớp trung bì ngăn cản bức xạ ánh sáng có<br />

bước sóng 340 – 700 nm. Các bức xạ có bước sóng dài gây biến đổi nhiệt làm tăng<br />

chuyển hóa. Các sắc tố da cũng có tác dụng ngăn cản sự tác động của các bức xạ<br />

ánh sáng bảo vệ các cơ quan dưới da<br />

Độ toan kiềm (pH) của da là yếu tố quan trọng chống lại vi khuẩn và nấm, pH<br />

của da thay đổi theo <strong>từ</strong>ng vùng, dao động <strong>từ</strong> 4,5 đến 6,5. Những vùng da bị kiềm<br />

hóa (vùng da có nhiều mồ hôi, dễ bị ẩm ướt như bẹn, kẽ ngón chân, nách…) dễ bị<br />

nấm và vi khuẩn tấn <strong>công</strong>. Thượng bì còn có khả năng trung hòa đối với các dung<br />

dịch toan hoặc kiềm loãng đặt trên da (khả năng đệm).<br />

Bên cạnh đó, da còn có vai trò điều hòa thân nhiệt, do một loại phản xạ đi <strong>từ</strong><br />

các cơ quan thụ cảm nhiệt ở trung bì đến trung tâm điều hòa nhiệt độ duới đồi thị.<br />

Da tham gia điều hòa thân nhiệt bằng 2 cơ chế chính là ra mồ hôi và phản ứng vận<br />

mạch. Khi nhiệt độ bên ngoài tăng <strong>cao</strong>, cơ thể phản ứng bằng giãn mạch máu dưới<br />

da để tăng tỏa nhiệt, đồng thời tăng tiết mồ hôi và tăng bốc hơi làm giảm nhiệt (trung<br />

bình tiết 1 lít mồ hôi tốn 500 calo).<br />

Trên bề mặt da toàn cơ thể có khoảng 2 đến 5 triệu tuyến mồ hôi, ngoài nhiệm<br />

vụ tham gia điều hòa thân nhiệt mồ hôi còn có nhiệm vụ thải trừ các chất cặn bã,<br />

độc hại, chủ yếu là urê. Ngoài ra, da còn có vai trò dự trữ, chuyển hóa các muối<br />

khoáng, nước, da có khả năng tạo ra keratin và melanin đây có thể được coi là hai<br />

chức phận đặc hiệu của tế bào thượng bì, đồng thời đây cũng là chức năng sơ đẳng<br />

đảm bảo sự an toàn cho da và bảo vệ cơ thể. Một chức năng không thể thiếu đó là<br />

chức năng cảm giác. Nhờ chức phận này mà cơ thể có thể thích ứng được với ngoại<br />

cảnh và tránh được nhiều yếu tố có hại.<br />

2.2 Các con đường dẫn truyền hợp chất vào da [8]<br />

2.2.1 Quá trình xâm nhập và hấp thụ các hợp chất vào da<br />

Làn da là một hệ thống động có tình trạng và đặc tính phụ thuộc vào nhiệt độ,<br />

độ ẩm, môi trường và một số yếu tố khác. Vì vậy, khả năng hấp thu các hoạt chất<br />

dùng ngoài có sự khác biệt đáng kể ở nhiều điều kiện khác nhau.<br />

Trong quá trình xâm nhập, cơ thể không hấp thu chất nào và chúng cũng không<br />

làm ảnh hưởng đến hệ thống cấu trúc cơ thể. Hấp thu qua da diễn ra khi các chất<br />

được thoa lên da, xuyên qua rào cản trong cấu trúc da để vào mạch máu, hiệu quả<br />

sẽ được xác định sau quá trình hấp thu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Có nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến quá trình xâm nhập và hấp thu các hợp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chất vào da như:<br />

- Thành phần hóa học của các chất mà da tiếp xúc (kích thước phân tử và tính<br />

tan của chúng).<br />

- Tình trạng da (độ dày của da, vùng da tiếp xúc là mỏng hay dày).<br />

Một chất có thể được xâm nhập và hấp thu và da qua biểu bì, các tuyến mồ<br />

hôi, vì thế đòi hỏi các tạo ra các phân tử hòa tan, có kích thước đủ nhỏ để có thể<br />

được xâm nhập và hấp thu vào da một cách dễ dàng.<br />

2.2.2 Các con đường dẫn truyền hợp chất vào da [6]<br />

Các lớp sừng, lớp ngoài cùng của da đóng vai trò như những rào cản chính<br />

trong da. Cấu trúc lớp sừng thường được so sánh như một bức tường gạch, lớp tế<br />

bào sừng (lớp sừng bị keratin hóa) được ví như những viên gạch bao quanh bởi các<br />

vữa là lipid gian bào lá mỏng. Hai tuyến đường chính của da là thấm qua các lỗ<br />

tuyến và qua lớp sừng. Các tuyến đường qua lỗ tuyến còn được gọi là các tuyến<br />

đường ống dẫn bao gồm thấm qua các tuyến mồ hôi và trên các nang tóc với tuyến<br />

bã nhờn kết hợp của chúng.<br />

Có 3 con đường dẫn truyền các hợp chất vào da:<br />

- Xâm nhập qua lớp sừng.<br />

- Xuyên qua lỗ chân lông.<br />

- Thấm qua tuyến mồ hôi.<br />

Các tuyến đường qua lớp sừng chứa hai con đường nhỏ, con đường dẫn truyền<br />

xuyên qua tế bào và con đường dẫn truyền qua lớp lipid gian bào.<br />

- Con đường dẫn truyền xuyên qua tế bào là thông qua các tế bào sừng, sau đó<br />

qua các lipid nội bào. Do keratin cấu tạo nên lớp tế bào sừng đều có dạng hình que<br />

hay hình trụ, tạo thành một cấu trúc có trật tự, ngoài ra cholesterol trong lipid gian<br />

bào giúp cho lớp sừng trở nên lưu động, không bị hóa rắn nên phần lớn các hoạt<br />

chất thiên nhiên ưa dầu có thể thấm qua con đường này.<br />

- Các tuyến đường dẫn truyền qua lớp lipid gian bào là xâm nhập một cách<br />

liên tục qua các vùng lipid gian bào. Do tính chất của lớp lamellar gel nên các hoạt<br />

chất ưa dầu có thể đi qua đường này.<br />

Da lòng bàn tay đã được chứng minh là ít thấm hơn các vùng da khác trên cơ<br />

thể con người, mặc dù nó có chứa nhiều gấp ba lần các tuyến mồ hôi trên một đơn<br />

vị diện tích. Do đó quá trình thấm vào da của các hợp chất qua lớp sừng và lỗ chân<br />

lông là chủ yếu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3 Tổng quan về <strong>mụn</strong><br />

2.3.1 Mụn trứng cá và triệu chứng của <strong>mụn</strong> [6]<br />

Mụn trứng cá là một bệnh lý về da, bắt đầu khi các tế bào chết và bã nhờn làm<br />

tắt nghẽn lỗ chân lông, nếu vi khuẩn xâm nhập vào lỗ chân lông sẽ làm cho da bị<br />

đỏ, viêm nhiễm và có mủ.<br />

Mụn trứng cá thường xuất hiện ở da nhờn, biểu hiện của <strong>mụn</strong> trứng cá trên da<br />

là khi da bị nổi các đốm đỏ, viêm và sưng tấy thường thấy ở mặt, ngực, cổ và lưng.<br />

Mụn trứng cá được chia làm 3 mức độ là mức độ nhẹ – <strong>mụn</strong> đầu đen, đầu trắng<br />

(Comedonica); mức độ trung bình – <strong>mụn</strong> có nhân trắng hoặc vàng (Papulopustulosa)<br />

và mức độ nặng – <strong>mụn</strong> bọc (Conglobata). Mụn trứng cá phổ biến ở độ tuổi dậy thì<br />

và có thể kéo dài đến độ tuổi trưởng thành. Một số người không bị <strong>mụn</strong> trứng cá,<br />

nhưng có thể bị ngay trước thời kỳ kinh nguyệt khi trưởng thành. Bị <strong>mụn</strong> trứng cá<br />

khiến tâm lý căng thẳng, khó chịu kéo dài và có thể để lại vết thâm và sẹo trên da.<br />

Khi bị <strong>mụn</strong>, làn da ngày càng mỏng và yếu do bị bào mòn, dần dần sẽ mất đi<br />

khả năng chống chọi với vi khuẩn có hại và môi trường bên ngoài. Khi tiếp xúc với<br />

môi trường bên ngoài như ánh nắng, tia cực tím,… da dễ bị sạm, nám, hoặc dễ bị<br />

bệnh về da như viêm nhiễm, dị ứng. Hơn nữa, khả năng tự phục hồi của da cũng<br />

giảm sút và mất dần, da <strong>từ</strong> đó cũng nhanh chóng bị lão hóa.<br />

2.3.2 Nguyên nhân và yếu tố gây ra <strong>mụn</strong> trứng cá<br />

2.3.2.1 Nguyên nhân gây ra <strong>mụn</strong> trứng cá<br />

Có 4 nguyên nhân chính góp phần vào sự hình thành <strong>mụn</strong> trứng cá: Sự tăng<br />

tiết bã nhờn, sự tăng sừng, quá trình thâm nhập của vi sinh vật và sự viêm nhiễm.<br />

‣ Sự tăng tiết bã nhờn<br />

Hiện tượng này xảy ra khi bã nhờn được sản xuất quá nhiều. Về mặt sinh lý,<br />

tuyến bã nhờn tiết ra một chất dầu gọi là bã nhờn nhằm bôi trơn tóc và da.<br />

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự sản xuất bã nhờn như hormone, khí hậu, việc<br />

dùng thuốc và các yếu tố di truyền.<br />

Quá trình tiết bã nhờn bị xáo <strong>trộn</strong> có thể gây nên chứng viêm da tiết bã, một<br />

loại viêm phổ biến khiến da bị bong tróc, đóng vảy trắng hoặc vàng ở khu vực da<br />

nhờn như ở đầu hoặc bên trong tai.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.2 Sự tăng tiết bã nhờn<br />

(Nguồn: Eucerin)<br />

‣ Sự tăng sừng<br />

Sự tăng sừng là hiện tượng lớp sừng (lớp ngoài cùng của biểu bì) phía ngoài<br />

da dày lên. Những lớp tế bào chết bị sừng hóa bất thường khiến các ống dẫn của<br />

tuyến bã nhờn bị bịt kín, làm nhiễu loạn hoặc gián đoạn quá trình tiết bã nhờn.<br />

Việc da sản xuất quá nhiều bã nhờn (sự tăng tiết bã nhờn) kết hợp với việc tích<br />

tụ các lớp tế bào chết (sự tăng sừng) xảy ra ở nang lông dẫn đến sự bít tắc lỗ chân<br />

lông. Hiện tượng này khiến các vách nang phình lên, dẫn đến sự hình thành <strong>mụn</strong><br />

đầu trắng, hoặc <strong>mụn</strong> đầu đen nếu phần bị bít tắc ở gần bề mặt da.<br />

Hình 2.3 Sự tăng sừng<br />

(Nguồn: Eucerin)<br />

‣ Quá trình thâm nhập của vi sinh vật<br />

Một số vi khuẩn thông thường sống trên da một cách vô hại (Propionibacteria<br />

acnes) có thể phát triển mạnh và thâm nhập các nang bị bịt kín, dẫn đến sự hình<br />

thành các nốt sần, <strong>mụn</strong> mủ, <strong>mụn</strong> bọc hoặc <strong>mụn</strong> nang .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.4 Quá trình thâm nhập của vi sinh vật<br />

(Nguồn: Eucerin)<br />

‣ Sự viêm nhiễm<br />

Hậu quả của những hiện tượng trên khiến da ửng đỏ và viêm nhiễm. Trong<br />

một vài trường hợp, các vách nang vỡ ra ở giai đoạn cuối của quá trình viêm nhiễm.<br />

Chất béo, acid béo, tế bào sừng (đã chết), vi khuẩn và các mảnh tế bào được giải<br />

phóng, tạo thành các vết viêm nhiễm rộng và sâu ở các mô lân cận.<br />

Hình 2.5 Sự viêm nhiễm<br />

(Nguồn: Eucerin)<br />

.2.3.2.2 Các yếu tố gây ra <strong>mụn</strong> trứng cá<br />

Hormone đóng vai trò quan trọng dẫn đến sự hình thành <strong>mụn</strong> trứng cá ở độ<br />

tuổi dậy thì. Sự gia tăng nội tiết tố Androgens ở độ tuổi dậy thì khiến bã nhờn được<br />

sản xuất nhiều hơn mức cần thiết, các tuyến bã nhờn nhạy cảm hơn cũng là một yếu<br />

tố liên quan đến sự phát triển của <strong>mụn</strong> trứng cá. Phần lớn <strong>mụn</strong> trứng cá biến mất<br />

một cách tự nhiên sau tuổi dậy thì. Tuy nhiên vẫn cần áp dụng các biện pháp chữa<br />

<strong>trị</strong> hiệu quả để ngăn ngừa hình thành sẹo về sau. Do tuyến bã nhờn đặc biệt nhạy<br />

cảm với hormone, <strong>mụn</strong> trứng cá ở độ tuổi trưởng thành vẫn có thể xuất hiện ở phụ<br />

nữ mắc các bệnh liên quan đến hormone như hội chứng đa nang buồng trứng. Ngoài<br />

ra, thần kinh căng thẳng cũng có thể gây nên <strong>mụn</strong> trứng cá ở phụ nữ trưởng thành.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ở những người có da bị <strong>mụn</strong>, sự sản xuất bã nhờn vượt mức cần thiết tạo môi<br />

trường lý tưởng cho các vi khuẩn <strong>mụn</strong> trứng cá (Propionibacterium acnes) phát triển<br />

và sinh sôi nảy nở. Điều này gây nên tình trạng viêm nhiễm và sự hình thành của<br />

các đốm đỏ hoặc có thể chứa mủ. Gen cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của <strong>mụn</strong><br />

trứng cá ở mỗi người. Chính vì vậy, nếu cả cha và mẹ đều bị <strong>mụn</strong> trứng cá, tỷ lệ con<br />

cái mắc phải cũng <strong>cao</strong> hơn. Cha mẹ có <strong>mụn</strong> trứng cá ở độ tuổi trưởng thành, con cái<br />

của họ cũng có nhiều khả năng gặp điều tương tự.<br />

Một số loại thuốc có hoạt tính Androgens <strong>cao</strong> như steroid hoặc lithium (một<br />

loại thuốc an thần), isoniazid, phenytoin, corticosteroids,… được xác định có liên<br />

quan đến sự hình thành <strong>mụn</strong> trứng cá ở một số người. Có rất nhiều những suy đoán<br />

liên quan đến <strong>mụn</strong> trứng cá, hầu hết đều đổ lỗi cho người bị <strong>mụn</strong> – chẳng hạn như<br />

nguyên nhân của <strong>mụn</strong> trứng cá là do da bẩn, vệ sinh kém hoặc ăn uống không điều<br />

độ, hay <strong>mụn</strong> trứng cá là bệnh truyền nhiễm. Những suy đoán này hoàn toàn không<br />

đúng với sự thật, thực chất việc vệ sinh quá mức với những sản phẩm có tính tẩy<br />

rửa mạnh còn dễ khiến da bị kích ứng.<br />

Mặc dù không phải là nguyên nhân gây nên <strong>mụn</strong> trứng cá, một số yếu tố sau<br />

đây có khả năng khiến các triệu chứng của <strong>mụn</strong> trở nên trầm trọng hơn:<br />

- Sự thay đổi hormone.<br />

- Yếu tố di truyền.<br />

- Khí hậu nóng ẩm.<br />

- Các mỹ phẩm pha dầu.<br />

- Trang phục quá chật, để tóc che phủ mặt.<br />

- Chế độ ăn uống, sinh hoạt không hợp lý.<br />

- Một số thuốc có hoạt tính Androgens <strong>cao</strong>.<br />

2.3.3 Mụn trứng cá hình thành như thế nào<br />

Bình thường, dưới da có hệ thống tuyến nhờn tiết một lượng dầu vừa phải để<br />

nuôi dưỡng và làm ẩm da, giúp da luôn khỏe mạnh. Mỗi lỗ chân lông sẽ có một<br />

tuyến nhờn nằm ngay dưới và chất nhờn có thể thoát ra ngoài lỗ chân lông.<br />

Tuy nhiên, ở giai đoạn dậy thì hoặc vì một số nguyên nhân khác nhau mà tuyến<br />

này tăng cường hoạt động, tăng tiết chất nhờn hơn mức bình thường. Chất nhờn khi<br />

khô sẽ đọng lại trong lỗ chân lông, cộng với tế bào chết trên da sẽ gây bít lỗ chân<br />

lông.Tình trạng bít tắc lỗ chân lông là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn kỵ khí (nhất<br />

là Propionibacterium acnes) sinh sôi và phát triển mạnh, gây ngứa và xuất hiện các<br />

ổ viêm hình thành <strong>mụn</strong> trứng cá.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do lỗ chân lông cũng như tuyến sinh chất nhờn trong lỗ chân lông ở các vị trí<br />

như mặt, cổ, vai lưng và ngực thường lớn hơn nên <strong>mụn</strong> trứng cá thường xuất hiện<br />

nhiều ở những vị trí này.<br />

Biểu hiện thường là những nốt <strong>mụn</strong> nhỏ, có đốm mủ và tấy đỏ, có khi đốm<br />

đen, có khi trắng tùy vào mức độ bít chân lông nhiều hay ít. Với thể <strong>mụn</strong> nhẹ, <strong>mụn</strong><br />

chỉ nằm nông trên lớp da ngoài thì không để lại sẹo. Nhưng với trường hợp nặng,<br />

<strong>mụn</strong> trứng cá có thể nổi cục, viêm mủ tiến sâu vào trong da hình thành <strong>mụn</strong> mủ bọc.<br />

Khi bọc mủ vỡ ra ở bên trong da có thể lan ra thành những bọc mủ lớn hơn hoặc<br />

gây sẹo, thậm chí nhiều khi những bọc mủ ăn thông với nhau ở dưới da rất khó điều<br />

<strong>trị</strong>.<br />

Hình 2.6 Các loại <strong>mụn</strong> thường gặp<br />

2.3.4 Phương pháp điều <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong><br />

Có 3 phương pháp cơ bản trong vấn đề điều <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong>: <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> bằng phương<br />

pháp tự nhiên, <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> bằng mỹ phẩm và <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> bằng <strong>công</strong> nghệ <strong>cao</strong>. Mỗi phương<br />

pháp đều có ưu điểm riêng, tuy nhiên phương pháp điều <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> bằng mỹ phẩm là<br />

phù hợp với đại đa số người dân. Việc áp dụng phương pháp <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> đơn giản này<br />

không những mang lại hiệu quả <strong>cao</strong> mà còn giúp tiết kiệm chi phí (so với phương<br />

pháp <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> bằng <strong>công</strong> nghệ <strong>cao</strong>) và giúp rút ngắn quá trình điều <strong>trị</strong>.<br />

Khi áp dụng phương pháp <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> bằng mỹ phẩm cần tuyệt đối tránh chọn các<br />

sản phẩm <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> chứa hóa chất, vì những sản phẩm này có thể điều <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong><br />

nhanh chóng nhưng rất dễ gây kích ứng da. Thay vào đó nên sử dụng các loại <strong>kem</strong><br />

<strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> có chứa các thành phần <strong>từ</strong> thiên nhiên: vitamin A, E, C,… đặc biệt là các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sản phẩm có <strong>chiết</strong> xuất <strong>từ</strong> tinh dầu hoa oải hương, nha đam, tinh dầu trà,… Những<br />

loại <strong>kem</strong> chứa các thành phần này đặc biệt phù hợp với da nhạy cảm hoặc da khô.<br />

2.4 Tổng quan về mỹ phẩm [17]<br />

2.4.1 Nhũ tương thuốc<br />

2.4.1.1 Định nghĩa<br />

Nhũ tương thuốc là dạng thuốc lỏng hoặc mềm để uống, tiêm hoặc dùng ngoài,<br />

được điều chế bằng cách sử dụng các chất nhũ hóa để <strong>trộn</strong> đều hai chất lỏng không<br />

đồng tan được gọi theo quy ước là:<br />

- Dầu (bao gồm các dầu, mỡ, sáp, tinh dầu, chất nhựa và những dược chất<br />

không tan trong nước).<br />

- Nước (bao gồm nước cất hoặc các dung dịch nước của các dược chất,…).<br />

Trong nhũ tương thuốc, một trong hai chất lỏng là pha phân tán hoặc pha nội,<br />

ở dạng tiểu phân có đường kính <strong>từ</strong> 0,1 µm trở lên, phân tán đều trong chất lỏng kia<br />

gọi là môi trường phân tán hoặc pha ngoại.<br />

Khi dầu là pha phân tán và nước là môi trường phân tán thì nhũ tương là kiểu<br />

dầu trong nước, có ký hiệu là O/W.<br />

Khi nước là pha phân tán và dầu là môi trường phân tán thì nhũ tương là kiểu<br />

nước trong dầu có ký hiệu là W/O.<br />

Chất nhũ hóa quyết định kiểu nhũ tương và giúp ổn định chúng do ngăn cản<br />

sự kết tụ các giọt nhỏ thành giọt lớn, dẫn đến sự tách lớp. Chất nhũ hóa hòa tan<br />

trong nước sẽ tạo ra kiểu nhũ tương O/W; chất nhũ hóa hòa tan trong dầu, mỡ, sáp<br />

sẽ tạo ra kiểu nhũ tương W/O. Các chất nhũ hóa là chất hoạt động bề mặt, khi có<br />

lực phân tán, sẽ tập trung lên bề mặt tiếp xúc giữa hai pha tạo ra hàng rào ngăn cản<br />

không cho các giọt kết tụ lại, mặt khác làm giảm sức căng liên bề mặt giữa hai pha,<br />

nhờ vậy giúp sự nhũ hóa được dễ dàng. Các chất <strong>cao</strong> phân tử thân nước thiên nhiên,<br />

bán tổng hợp hay tổng hợp có thể được sử dụng <strong>phối</strong> hợp với chất nhũ hóa hoạt<br />

động bề mặt trong các nhũ tương kiểu O/W do chúng tích tụ lên bề mặt tiếp xúc và<br />

cũng làm tăng độ nhớt của pha nước, như vậy làm giảm sự kết hợp của các giọt. Sự<br />

kết hợp này thường sẽ dẫn đến hiện tượng: sự nổi <strong>kem</strong> do các giọt dầu lớn nổi lên<br />

(trong nhũ tương O/W) hoặc sự lắng xuống đáy của các giọt nước lớn (trong nhũ<br />

tương W/O).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.4.1.2 Phương pháp điều chế<br />

Tùy theo điều kiện trang thiết bị, nhũ tương có thể được điều chế bằng cách:<br />

- Điều chế nhũ tương đậm đặc với chất nhũ hóa, dược chất lỏng và lượng vừa<br />

đủ pha ngoại, sau đó pha loãng nhũ tương đậm đặc với pha ngoại.<br />

- Hòa tan chất nhũ hóa vào pha ngoại, sau đó cho dược chất lỏng vào <strong>từ</strong> <strong>từ</strong> vừa<br />

dùng lực gây phân tán mạnh để nhũ hóa.<br />

- Cần cho thêm các chất bảo quản thích hợp vào nhũ tương do pha nước là môi<br />

trường thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn và nấm mốc. Hiệu lực của các chất<br />

bảo quản trong thành phẩm phải được kiểm tra.<br />

2.4.1.3 Yêu cầu chất lượng [1]<br />

‣ Tính chất<br />

Khi quan sát bằng mắt thường, nhũ tương đặc phải mịn và đồng nhất giống<br />

như <strong>kem</strong>; còn nhũ tương lỏng phải đục trắng và đồng nhất giống như sữa.<br />

Nhũ tương được coi như đã bị hỏng khi hai tướng lỏng đã tách riêng nhau và<br />

bằng cách khuấy lắc cũng không thể khôi phục lại trạng thái phân tán đồng nhất<br />

nữa.<br />

‣ Yêu cầu về pH, định tính, định lượng, sai số thể tích và các yêu cầu kỹ<br />

thuật khác<br />

Phải đạt qui định theo chuyên luận riêng.<br />

2.4.2 Mỹ phẩm dạng nhũ<br />

Mỹ phẩm dạng nhũ chiếm một phần rất lớn và đa dạng trên thị trường hiện<br />

nay. Nhũ cho phép phân tán hiệu quả các hoạt chất có đặc tính tan khác nhau thành<br />

một sản phẩm đồng nhất. Có thể bản thân sản phẩm là dạng nhũ tương như các loại<br />

cream, lotion… hoặc trong sản phẩm có mặt của nhũ tương để tăng cường các quá<br />

trình khác.<br />

Nhũ tương được định nghĩa là một hệ hai pha chứa hai chất lỏng không tan lẫn<br />

vào nhau. Trong đó, một pha phân tán trong pha còn lại dưới dạng những giọt hình<br />

cầu thường có đường kính trong khoảng 0,2 – 50 mm. Đặc trưng chung của các hệ<br />

nhũ trong mỹ phẩm là phải có một pha thân nước và một pha thân dầu. Khi pha thân<br />

nước (hay pha phân tán, pha nội) phân tán trong pha thân dầu (hay pha liên tục, pha<br />

ngoại), ta có nhũ W/O và ngược lại, ta có nhũ O/W. Ngoài ra, trong mỹ phẩm còn<br />

có thêm các dạng nhũ kép W/O/W hoặc O/W/O.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tùy vào thành phần tương đối giữa hai pha mà sản phẩm nhũ có các tên gọi<br />

khác nhau (cream, lotion, ointment). Trong đó, dạng lotion có độ nhớt thấp đến<br />

trung bình, dạng cream và dạng gel có độ nhớt <strong>cao</strong> hơn dạng lotion.<br />

Tùy theo mục đích sử dụng mà sản phẩm dạng nhũ được <strong>phối</strong> ở độ nhớt thích<br />

hợp. Ví dụ như <strong>kem</strong> giữ ẩm toàn thân thường ở dạng lotion. Mỹ phẩm dạng nhũ<br />

thuận tiện và tạo cảm giác dễ chịu khi sử dụng khi so sánh với các hệ dầu không<br />

nước khác. Ngoài ra, sản phẩm dạng này còn tạo hiệu quả thị giác và hấp dẫn người<br />

tiêu dùng.<br />

2.5 Tổng quan về cây <strong>Ổi</strong> ruột hồng [24]<br />

2.5.1 Danh pháp và phân loại [15]<br />

‣ Danh pháp<br />

Tên khoa học: <strong>Psidium</strong> <strong>guajava</strong> L.<br />

Tên đồng nghĩa: <strong>Psidium</strong> <strong>guajava</strong> var pyriferum L., <strong>Psidium</strong> <strong>guajava</strong> var<br />

pomiferum L.<br />

Tên gọi khác: bạt tử, thu quả, phan thạch lựu, phan nhẫm, kê thi quả, lãm<br />

bạt,…<br />

Tên nước ngoài: Commom guava (Anh), guave hoặc goejaba (Hà Lan),<br />

guayabo (Tây Ban Nha), goiaba hoặc goaibeira (Bồ Đào Nha), goyavier hoặc<br />

goyave (Pháp).<br />

‣ Phân loại<br />

Giới: Thực vật (Plantae)<br />

Ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta)<br />

Lớp: Ngọc Lan (Magnoliopsida)<br />

Phân lớp: Hoa hồng (Rosidae)<br />

Bộ: Sim (Myrtales)<br />

Họ: Sim (Myrtaceae)<br />

Chi: <strong>Psidium</strong><br />

Loài: P. Guajava<br />

2.5.2 Đặc điểm hình thái [8]<br />

Cây <strong>Ổi</strong> có thân <strong>cao</strong> khoảng 3 – 4 m, phân thành nhiều cành, được bao bọc bởi<br />

một lớp vỏ mỏng, trơn nhẵn, khi già bong ra thành <strong>từ</strong>ng mảng, phía dưới lại có 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

lớp vỏ mới nhẵn, màu trắng, hơi xanh. Cành non có tiết diện hình vuông, có lông<br />

mềm, khi già hình trụ nhẵn.<br />

Lá đơn, mọc đối và không có lá kèm, hình trái xoan hoặc hình trứng, dài 9 –<br />

10 cm, rộng 3 – 6 cm, gốc tròn, đầu tù hơi nhọn, mặt trên màu lục sẫm, mặt dưới có<br />

gân nổi rõ. Cuống lá màu xanh, hình trụ và có rãnh cạn ở mặt trên.<br />

Hoa to, lưỡng tính, bầu hạ mọc đơn độc hoặc tập trung 2 – 3 cái ở nách lá,<br />

cuống có lông mịn, đài nhỏ có ống 4 – 5 răng không đều, tràng 5 cánh dày, có lông<br />

mịn, nhị rất nhiều, mùa ra hoa thường vào tháng 3 – 4.<br />

Quả mọng, hình cầu hoặc hình trứng, dài 3 – 10 cm tùy giống. Vỏ quả còn non<br />

màu xanh, khi chín chuyển sang, thịt vỏ quả màu trắng, vàng hay ửng đỏ. Ruột màu<br />

trắng, vàng hoặc đỏ, trong ruột <strong>Ổi</strong> hạt rất nhiều được bao trong khối thịt xốp. Quả<br />

chín có vị chua ngọt hay ngọt, có mùi thơm đặc trưng, mùa quả tháng 8 – 9.<br />

Hạt nhiều, màu vàng nâu hình bầu dục, có vỏ cứng và nằm trong khối thịt quả<br />

màu trắng, hồng, đỏ hay vàng.<br />

<strong>Ổi</strong> là cây ưa sáng, sinh trưởng, phát triển tốt trong một giới hạn rộng của vùng<br />

khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Giới hạn về nhiệt độ <strong>từ</strong> 15 – 45°C, nhưng nhiệt<br />

độ tốt cho cây sinh trưởng và ra nhiều quả <strong>từ</strong> 23 – 28°C. Cây có thể chịu được hạn,<br />

tuy nhiên điều kiện quá ẩm ướt, thường xuyên có sương mù làm cây ra hoa, kết quả<br />

kém. <strong>Ổi</strong> trồng được ở nhiều loại đất, pH thích hợp <strong>từ</strong> 4,5 – 8,2. <strong>Ổi</strong> không sợ gió<br />

nhưng giống quả to, lá to khi gặp bão dễ rách lá, rụng quả.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.7 Cây <strong>Ổi</strong> và các bộ phận cây <strong>Ổi</strong><br />

[4] [5]<br />

2.5.3 Nguồn gốc và phân bố<br />

<strong>Ổi</strong> có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới châu Mỹ. Theo de Cadolle vùng phát sinh<br />

của <strong>Ổi</strong> ở giữa Mexico và Peru, người Tây Ban Nha đã đưa cây đến các đảo ở Thái<br />

Bình Dương và Philipines. Người Bồ Đào Nha đã đưa cây du nhập đến Ấn Độ và<br />

sau đó phát triển khắp các vùng nhiệt đới khác. Trong quá trình trồng trọt và lai tạo<br />

giống, người ta đã tạo nên rất nhiều giống <strong>Ổi</strong> khác nhau.<br />

Ở Việt Nam, <strong>Ổi</strong> là cây ăn quả khá phổ biến, hầu như <strong>Ổi</strong> được trồng ở khắp các<br />

địa phương cả vùng đồng bằng lẫn miền núi, trừ vùng <strong>cao</strong> trên 1500 m. Có khoảng<br />

7 – 10 giống <strong>Ổi</strong> khác nhau: <strong>Ổi</strong> sẻ, <strong>Ổi</strong> đào, <strong>Ổi</strong> mỡ, <strong>Ổi</strong> nghệ,…<br />

2.5.4 Thành phần hóa học<br />

‣ Trong lá<br />

Tanin (7 – 10%) gồm gallotanins, acid ellagic và các chất chuyển hóa.<br />

Tinh dầu (0,31%) trong đó bao gồm aromadendrene, β-bisabolene,<br />

caryophyllene, neolidiol, selinene, limonene, các alcohol thơm,…<br />

Các acid hữu cơ: acid mastinic, acid aleanolic, acid oxalic, acid grategolic,<br />

acid psidiolic, acid ursolic,…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sterol có β-sitosterol.<br />

17<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

Flavonoid gồm quercetin, leucocynidin, avicularin, guajaverin.<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lá còn có Valatileoil và Eugenol.<br />

Thành phần chủ yếu của tinh dầu <strong>chiết</strong> xuất <strong>từ</strong> lá <strong>Ổi</strong> chứa các chất dễ bay hơi,<br />

giàu các hợp chất sesquiterpene trong đó có 27 terpen cùng với 14 alcohol và 4<br />

esther đã được xác định.<br />

Lá non và búp non có khoảng 7 – 10% tanin loại pyrogallic và 3% nhựa.<br />

‣ Trong hoa<br />

Hoa <strong>Ổi</strong> chứa acid ellagic, guajaverin, leucocyanidin, acid oxalic, quercetin.<br />

‣ Trong quả<br />

Quả <strong>Ổi</strong> giàu chất xơ, vintamin A, E, C, acid folic và giàu khoáng chất (Ca, P,<br />

Fe, Zn, Na, K,…) và các đường hữu cơ như fructose, glucose, galactose,<br />

saccarose,…<br />

Các acid hữu cơ.<br />

Tinh dầu tạo mùi thơm thuộc các nhóm aldehyde và alcohol như etylacetat,<br />

butyrate, humulene, myrcene, pinene, acid cinamic.<br />

Các sắc tố loại chlorophyl, anthocyanidin.<br />

Pectin methylesterase.<br />

Quả chín chứa nhiều vitamin C, các loại polysaccharide như fructose, xylose,<br />

glucose, rhamnose, galactose,…<br />

Ngoài ra trong rễ cây <strong>Ổi</strong> chứa acid Arjunolic, vỏ rễ cây có chứa tanin và acid<br />

hữu cơ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

‣ Một số hoạt chất trong lá <strong>Ổi</strong> non<br />

Beta-caryophyllene<br />

Công <strong>thức</strong> phân tử: C15H24<br />

Hình 2.8 Công <strong>thức</strong> cấu tạo β-caryopyllene<br />

Các hợp chất Flavonoid gồm quercetin, leucocynidin, avicularin, guajaverin<br />

trong đó, quercetin và guajaverin là 2 hợp chất có khả năng kháng khuẩn, chống<br />

viêm <strong>cao</strong>.<br />

Quercetin<br />

Công <strong>thức</strong> hóa học: C15H10O7<br />

Hình 2.9 Công <strong>thức</strong> cấu tạo của quercetin<br />

Qercetin là chất chống oxy hóa cực mạnh có tác dụng kháng viêm nhiễm mãn<br />

tính như suyễn, dị ứng, lở loét.<br />

Guajaverin<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Công <strong>thức</strong> hóa học: C20H18O11<br />

Hình 2.10 Công <strong>thức</strong> cấu tạo của guajaverin<br />

19<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

‣ Một số hoạt chất trong quả <strong>Ổi</strong><br />

Vitamin C (Acid ascorbic)<br />

Công <strong>thức</strong> phân tử: C6H8O6<br />

Hình 2.11 Công <strong>thức</strong> cấu tạo của acid ascorbic<br />

Vitamin C trong quả <strong>Ổi</strong> có tác dụng:<br />

- Kìm hãm sự lão hoá của tế bào: nhờ phản ứng chống oxy hoá mà vitamin C<br />

ngăn chặn ảnh hưởng xấu của các gốc tự do, hơn nữa nó có phản ứng tái sinh mà<br />

vitamin E – cũng là một chất chống oxy hoá – không có.<br />

- Kích thích sự bảo vệ các mô: chức năng đặc trưng riêng của viamin C là vai<br />

trò quan trọng trong quá trình hình thành collagen, một protein quan trọng đối với<br />

sự tạo thành và bảo vệ các mô như da, sụn, mạch máu, xương và răng.<br />

- Kích thích nhanh sự liền sẹo: do vai trò trong việc bảo vệ các mô mà vitamin<br />

C cũng đóng vai trò trong quá trình liền sẹo.<br />

- Ngăn ngừa ung thư: kết hợp với vitamin E tạo thành nhân tố quan trọng làm<br />

chậm quá trình phát bệnh của một số bệnh ung thư.<br />

- Tăng cường khả năng chống nhiễm vi khuẩn: kích thích tổng hợp<br />

nên interferon – chất ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn và virus trong tế bào.<br />

Acid gallic<br />

Hình 2.12 Công <strong>thức</strong> cấu tạo của acid gallic<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Công <strong>thức</strong> hóa học: C6H2(OH)3COOH<br />

Acid gallic có thể ở cả dạng tự do hay là một phần của tanin. Các muối và<br />

esther của acid gallic được gọi là ‘gallate’.<br />

20<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Acid gallic có tính kháng nấm và kháng khuẩn. Acid gallic hoạt động như một<br />

chất chống oxy hóa và giúp bảo vệ các tế bào khỏi nguy cơ bị oxy hóa. Acid gallic<br />

cũng có khả năng kháng các tế bào ung thư mà không gây hại đến các tế bào khỏe<br />

mạnh.<br />

Polyphenol<br />

Polyphenol là những hợp chất thơm có nhóm hydroxyl đính trực tiếp với nhân<br />

benzene [7]. Chúng có nhiều trong thực vật như rau, quả, hoa. Polyphenol tạo màu<br />

sắc đặc trưng cho thực vật. Ngoài ra, polyphenol còn 805 nghiên cứu sự biến đổi<br />

hàm lượng vitamin C, polyphenol và hoạt tính kháng oxy hoá của quả <strong>Ổi</strong> trong quá<br />

trình chín bảo vệ thực vật khỏi vi sinh vật hại, sự oxi hóa và tác hại của tia cực tím.<br />

Về y học, polyphenol là một trong những hoạt chất tự nhiên có nhiều tác dụng như<br />

chống oxy hóa, kháng viêm, kháng khuẩn, chống dị ứng và ngăn ngừa lão hóa [11] .<br />

Beta-carotene (β-carotene)<br />

Công <strong>thức</strong> hóa học: C40H56<br />

Hình 2.13 Công <strong>thức</strong> cấu tạo của β-carotene<br />

β-carotene là một terpen. Nó là một trong hơn 600 loại carotenoid tồn tại trong<br />

tự nhiên.<br />

β-carotene là tiền chất của vitamin A có tác dụng làm sạch những nguyên tử<br />

oxy tự do đang dư thừa điện tử trong da.<br />

β-carotene còn có khả năng chống oxy hoá ưu việt vì nó có tác dụng khử hết<br />

gốc tự do dư thừa trong cơ thể, góp phần làm chậm quá trình lão hóa, giảm nếp nhăn<br />

và làm đẹp da.<br />

2.5.3 Ứng dụng của <strong>Ổi</strong><br />

Các bộ phận của cây <strong>Ổi</strong> như búp non, lá non, quả, vỏ rễ và vỏ thân đều được<br />

dùng để làm thuốc. Các bài thuốc dân gian <strong>từ</strong> cây <strong>Ổi</strong> được sử dụng ở Việt Nam,<br />

Trung Quốc, Hawaii, Trung Mỹ, Nam Mỹ, Caribe, Tây Phi,… Nghiên cứu dược lý<br />

cho thấy dịch <strong>chiết</strong> các bộ phận của cây <strong>Ổi</strong> đều có khả năng kháng khuẩn, làm săn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

se niêm mạc và cầm tiêu chảy.<br />

‣ Tác dụng kháng khuẩn<br />

Joseph và Priya (2011) đã khảo sát tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm bằng<br />

cách sử dụng kỹ thuật khuếch tán thạch đối với Staphylococcus aureus (vi khuẩn<br />

gram dương), và hai vi khuẩn gram âm là Escherichia coli và Pseudomonas<br />

aeruginosa, cùng với nấm Candida albicans. Theo các tác giả này, tinh dầu <strong>Ổi</strong> có<br />

khả năng tác động vào màng tế bào vi sinh vật, làm cho màng tế bào thấm nhiều<br />

hơn hoạt chất kháng khuẩn. Một số <strong>công</strong> trình nghiên cứu khác cũng cho thấy tinh<br />

dầu <strong>Ổi</strong> có tính đề kháng mạnh mẽ chống lại Yarrowia lipolytica (nấm men gây<br />

bệnh), ngoài ra chúng còn có khả năng chống lại Staphylococcus aureus,<br />

Salmonella và Escherichia coli được phân lập <strong>từ</strong> tôm.<br />

Gần đây, tinh dầu <strong>Ổi</strong> được chứng minh có tác dụng ức chế, chống lại vi<br />

khuẩn Bacillus cereus, Enterobactor aerogenes và Pseudomonas fluorescens.<br />

Lá <strong>Ổi</strong> có khả năng chống lại các vi sinh vật kể trên là do chứa nhiều flavonoid,<br />

đặc biệt là quercetin. Phần lớn hoạt tính sinh học của lá <strong>Ổi</strong> là do quercetin có hoạt<br />

tính kháng khuẩn <strong>cao</strong> (Yoriko Deguchi và Kouji Miyazaki, 2010).<br />

Adeyemi và cộng tác viên (2009), đã nhận thấy trong dịch <strong>chiết</strong> <strong>từ</strong> lá <strong>Ổi</strong> có<br />

chứa các flavonoid, tanin, saponin, các steroid, và terpenoid. Các tác giả này đã tiến<br />

hành thử nghiệm trên chuột và kết quả cho thấy ký sinh trùng trong máu của chúng<br />

giảm đi khi sử dụng chất <strong>chiết</strong> xuất <strong>từ</strong> lá <strong>Ổi</strong>. Nghiên cứu này cũng đã chứng minh<br />

khả năng làm tăng tuổi thọ của tất cả các con chuột bị nhiễm bệnh khi được điều <strong>trị</strong><br />

với dịch <strong>chiết</strong> <strong>từ</strong> lá <strong>Ổi</strong>. Thời gian sống của chuột được kéo dài hơn <strong>từ</strong> 30 ngày đến<br />

32 ngày so với chuột sau khi bị nhiễm ký sinh trùng mà không dùng dịch <strong>chiết</strong> <strong>từ</strong> lá<br />

<strong>Ổi</strong>, chúng bị chết chỉ sau 8 ngày.<br />

[12] [13] [14] [20]<br />

‣ Tác dụng chống oxi hoá<br />

Khả năng chống oxy hóa của các hợp chất phenol trong lá <strong>Ổi</strong> non <strong>cao</strong> gấp 1,88<br />

và 8,72 lần so với các chất chống oxy hóa tổng hợp butylated hydroxy toluene<br />

(BHT) và 1,75 lần <strong>cao</strong> hơn so với vitamin E (Witayapan và cộng tác viên, 2010).<br />

Theo Qian và Nihorimbere (2004) các chất <strong>chiết</strong> xuất <strong>từ</strong> lá <strong>Ổi</strong> có tính chất<br />

chống oxy hóa bằng cách trung hòa các gốc tự do. Hầu hết hoạt tính này đều có liên<br />

quan đến các polyphenol và flavonoid, tuy nhiên các chất <strong>chiết</strong> xuất <strong>từ</strong> lá <strong>Ổi</strong> cũng<br />

chứa một số chất chống oxy hóa khác như acid ascorbic và carotenoids.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các nhà khoa học Thái Lan đã khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả<br />

chống oxy hóa của các hợp chất phenol <strong>chiết</strong> xuất <strong>từ</strong> lá <strong>Ổi</strong>. Các tác giả này đã chỉ ra<br />

rằng quá trình tiền xử lý mẫu lá trước khi <strong>chiết</strong> xuất, phương pháp <strong>chiết</strong> xuất, và độ<br />

tuổi của lá <strong>Ổi</strong> ảnh hưởng đến hàm lượng các hợp chất phenol và khả năng chống<br />

oxy hóa của chúng (Witayapan và cộng tác viên, 2010).<br />

Các hợp chất chống oxy hóa của lá <strong>Ổi</strong> trồng tại Thái Lan đã được Suganya<br />

Tachakittirungrod và cộng tác viên (2007) phân lập dựa trên phương pháp phân tích<br />

quang phổ và <strong>chiết</strong> xuất bằng methanol. Các hợp chất này đã được thử nghiệm hoạt<br />

tính chống oxy hóa in vitro. Kết quả cho thấy ba hợp chất flavonoid, quan trọng đối<br />

với hoạt tính chống oxy hóa của lá <strong>Ổi</strong> là quercetin-3-o-glucopyranoside. Kết quả<br />

này có thể được xem là cơ sở khoa học cho các phương pháp điều <strong>trị</strong> trong y học cổ<br />

truyền.<br />

Ngoài tác dụng kháng khuẩn, chống oxi hóa, <strong>Ổi</strong> còn có tác dụng chống tiêu<br />

chảy, phòng ngừa ung thư, hạ huyết áp,…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1 Phương tiện nghiên cứu<br />

3.1.1 Hóa chất<br />

- Nước cất<br />

- Dầu dừa<br />

- Glycerine<br />

- Allantoin<br />

- TEA<br />

- Carpopol 940<br />

- Titanium dioxide<br />

- Tween 80<br />

- Span 60<br />

- Disodium EDTA<br />

- PE 9010<br />

- IPM<br />

3.1.2 Dụng cụ và thiết bị<br />

‣ Dụng cụ<br />

- Cốc thủy tinh<br />

- Đũa thủy tinh<br />

- Muỗng<br />

- Ống đong<br />

- Giấy lọc<br />

- Lọ thủy tinh<br />

- Nhiệt kế<br />

- Ống nhỏ giọt<br />

- Chén sứ<br />

- Phễu lọc<br />

‣ Thiết bị<br />

- Cân ba số<br />

- Cân bốn số<br />

- Máy khuấy <strong>từ</strong><br />

- Bếp đun<br />

- Tủ sấy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tủ lạnh<br />

- Máy ly tâm<br />

- Thiết bị xác định kích thước hạt bằng laser Microtrac S3500<br />

3.2 Bố trí thí nghiệm<br />

3.2.1 Chiết <strong>cao</strong> <strong>Ổi</strong> bằng phương pháp ngâm dầm [19]<br />

‣ Cách tiến hành:<br />

Bột dược liệu <strong>Ổi</strong> được ngâm trong một bình chứa bằng thủy tinh hoặc bằng<br />

thép không rỉ, bình có nắp đậy.<br />

Rót thêm dung môi ethanol vào bình sao cho xấp xỉ bề mặt bột dược liệu <strong>Ổi</strong>.<br />

Giữ yên ở nhiệt độ phòng trong khoảng 24 giờ. Dung môi sẽ thấm vào nguyên liệu<br />

và hòa tan các chất tự nhiên trong dược liệu.<br />

Sau đó dung dịch <strong>chiết</strong> được lọc qua giấy lọc, cô đặc dưới áp suất thấp sẽ có<br />

được <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong>. Tiếp theo rót dung môi mới vào bình chứa bột dược liệu <strong>Ổi</strong> và tiếp<br />

tục quá trình <strong>chiết</strong> cho đến khi <strong>chiết</strong> kiệt mẫu này. Có thể gia tăng hiệu quả <strong>chiết</strong><br />

bằng cách thỉnh thoảng đảo <strong>trộn</strong> bột dược liệu <strong>Ổi</strong> hoặc dùng máy lắc để lắc nhẹ.<br />

Lưu ý: nguyên liệu sau khi thu hái được định danh để xác định loài, họ,... Sau<br />

đó thái nhỏ nguyên liệu, phơi hoặc sấy đến khô rồi nghiền thành bột có độ mịn nhất<br />

định. Bột dược liệu trước khi được đưa vào thực hiện quá trình ngâm và <strong>chiết</strong> <strong>cao</strong><br />

cần được xác định độ ẩm (là lượng nước tự do chứa trong 100 g dược liệu).<br />

‣ Xác định độ ẩm bằng phương pháp sấy khô<br />

Dùng sức nóng làm bay hết hơi nước trong dược liệu. Cân trọng lượng trước<br />

và sau khi sấy khô, <strong>từ</strong> đó tính ra phần trăm nước có trong dược liệu H (%) theo <strong>công</strong><br />

<strong>thức</strong>.<br />

Trong đó:<br />

H (%) = m 1−m 2<br />

×100<br />

m 1 −m 0<br />

m 0 : Khối lượng chén sứ sau khi sấy (g).<br />

m 1 : Khối lượng chén sứ sau khi thêm dược liệu (g).<br />

m 2 : Khối lượng chén sứ và dược liệu sau khi sấy (g).<br />

Cách tiến hành:<br />

- Sấy 3 chén sứ ở 85°C trong 15 phút đến khi khối lượng không đổi, làm nguội<br />

trong bình hút ẩm và cân.<br />

- Cho khoảng 1 g dược liệu vào chén sứ, tiến hành cân.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Sấy dược liệu khô ở 85°C trong 2 giờ đến khối lượng không đổi, làm nguội<br />

trong bình hút ẩm và cân.<br />

3.2.2 Lựa chọn hệ nhũ [8]<br />

Việc lựa chọn hệ nhũ cho sản phẩm phải phù hợp với chức năng của sản phẩm<br />

và mục tiêu đã đề ra. Sản phẩm tạo ra với mục tiêu ban đầu là có tính thấm <strong>cao</strong> và<br />

ít gây bóng dầu nên hệ nhũ được chọn để <strong>phối</strong> <strong>trộn</strong> <strong>kem</strong> là dầu trong nước (O/W)<br />

có giá <strong>trị</strong> HLB trong khoảng 7 – 13, <strong>từ</strong> đó xác định tỷ lệ Tween 80 : Span 60 phù<br />

hợp dựa theo <strong>công</strong> <strong>thức</strong>:<br />

HLB= x×A + (1−x)×B<br />

Trong đó: A: Giá <strong>trị</strong> HLB của Tween 80.<br />

B: Giá <strong>trị</strong> HLB của Span 60.<br />

X: Phần trăm khối lượng của Tween 80.<br />

Chọn HLB của hệ nhũ tương là 11,91<br />

Trong đó: HLBTween 80 = 15, HLBSpan 60 = 4,7<br />

Suy ra tỷ lệ Tween 80 : Span 60= 7 : 3<br />

3.2.3 Lựa chọn quy trình <strong>phối</strong> chế<br />

3.2.3.1 Cách tiến hành <strong>phối</strong> chế nóng<br />

❖ Chuẩn bị tướng dầu<br />

Cho dầu dừa, vitamin E, vào cốc 250 ml, khuấy đều cho đến khi các chất hoà<br />

tan vào nhau.<br />

❖ Chuẩn bị tướng nước<br />

Cốc 1: hoà tan carbopol 940 và nước cất vào cốc thuỷ tinh 250 ml, khuấy đều<br />

cho đến khi tan hoàn toàn.<br />

Cốc 2: cho nước cất vào cốc thuỷ tinh 250 ml và đun nhẹ trên bếp đun (khoảng<br />

70°C), sau đó thêm TiO2, allantoin, disodium EDTA vào, khuấy đều cho đến khi<br />

hoà tan.<br />

Khuấy <strong>trộn</strong> cốc 2 vào cốc 1 thu được tướng nước.<br />

❖ Chuẩn bị chất hoạt động bề mặt<br />

Cho span 60 và tween 80 vào cốc thuỷ tinh theo tỷ lệ 30% span 60 và 70%<br />

tween 80 sau đó đun nhẹ trên bếp đun cho đến khi tan hoàn toàn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

❖ Khuấy tạo <strong>kem</strong> (Thực hiện trong bể điều nhiệt)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

Đặt cốc chứa tướng nước vào bể điều nhiệt ở nhiệt độ khoảng 50 − 60°C.<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lấy cốc chứa tướng dầu ra khỏi bếp điện, dùng khăn lau nhẹ để giảm nhiệt độ<br />

<strong>từ</strong> <strong>từ</strong>, sau đó đặt vào bể điều nhiệt, để ổn định nhiệt độ trong 2 phút.<br />

Sau khi ổn định nhiệt độ, tiến hành khuấy tạo <strong>kem</strong> bằng cách cho <strong>từ</strong>ng giọt<br />

tướng nước vào tướng dầu. Sau đó tiếp tục khuấy trong 30 phút với tốc độ 1000<br />

vòng/phút.<br />

Khi <strong>kem</strong> đã nhũ bền, kiểm tra pH và hiệu chỉnh nếu cần thiết bằng dung dịch<br />

acid citric bão hoà, đưa về pH 4,5 − 6,5.<br />

Cho thêm hương liệu và chất bảo quản thích hợp.<br />

Rót <strong>kem</strong> vào bình lưu trữ, để ổn định.<br />

3.2.3.2 Cách tiến hành <strong>phối</strong> chế lạnh<br />

❖ Chuẩn bị tướng dầu<br />

Cốc 1: Lần lượt cho dầu dừa, vitamin A, vitamin E vào cốc thuỷ tinh 250ml<br />

và khuấy cho hỗn hợp phân tán đồng đều.<br />

❖ Chuẩn bị tướng nước<br />

Cốc A: hoà tan carbopol và nước cất vào cốc thuỷ tinh 250ml, khuấy đều cho<br />

đến khi tan hoàn toàn.<br />

Cốc B: Đun nước cất trên bếp đun ở nhiệt độ 70°C, sau đó lần lượt cân TiO2,<br />

allantoin, glyceryl, cho vào cốc nước ấm vừa đun, khuấy đều cho dung dịch hoà tan.<br />

Khuấy <strong>trộn</strong> cốc A vào cốc B thu được cốc 2 là tướng nước.<br />

❖ Chuẩn bị chất hoạt động bề mặt<br />

Cân hỗn hợp chất hoạt động bề mặt theo tỷ lệ 30% span 60 và 70% tween 80<br />

cho vào cốc thuỷ tinh 250ml sau đó đun cách thuỷ trên bếp đun cho tới khi dung<br />

dịch hoà tan hoàn toàn.<br />

❖ Khuấy <strong>trộn</strong> <strong>kem</strong><br />

Nhỏ <strong>từ</strong> <strong>từ</strong> tướng dầu ở cốc 1 vào tướng nước ở cốc 2 và khuấy <strong>trộn</strong> trên máy<br />

khuấy <strong>từ</strong> với tốc độ 1000 vòng/phút trong 30 phút, sau đó cho thêm chất hoạt động<br />

bề mặt vào hỗn hợp trên và tiếp tục khuấy cho đến khi thu được hỗn hợp đồng nhất.<br />

Cho thêm hương liệu và chất bảo quản vào, khuấy đều sẽ thu được <strong>kem</strong> thành<br />

phẩm.<br />

Rót <strong>kem</strong> vào bình lưu trữ, để ổn định.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.1 Kết quả so sánh quy trình <strong>phối</strong> chế nóng và quy trình <strong>phối</strong> chế lạnh<br />

Tiêu chí so sánh Nhũ hóa lạnh Nhũ hóa nóng<br />

Năng lượng Tốn ít năng lượng Tốn nhiều năng lượng<br />

Chi phí Chi phí thấp Chi phí <strong>cao</strong><br />

Quá trình thực hiện Đơn giản Phức tạp<br />

Thời gian nhũ hóa Tốn nhiều thời gian Tốn ít thời gian<br />

Từ kết quả cho thấy quy trình <strong>phối</strong> chế lạnh ưu việt hơn quy trình <strong>phối</strong> chế<br />

nóng do tiết kiệm năng lượng. Nhưng thực tiễn cho thấy khi thực hiện bằng quy<br />

trình <strong>phối</strong> chế nóng quá trình nhũ hóa xảy ra một cách dễ dàng và hệ nhũ tạo ra bền<br />

vững hơn. Do đó, chọn quy trình <strong>phối</strong> chế nóng để thực hiện <strong>phối</strong> <strong>trộn</strong> <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong>.<br />

[21] [23]<br />

3.2.4 <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>phối</strong> <strong>trộn</strong> <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong><br />

Dựa trên giản đồ pha, thực hiện <strong>phối</strong> <strong>trộn</strong> <strong>kem</strong> với nhiều nghiệm <strong>thức</strong> khác<br />

nhau, <strong>từ</strong> đó tiến hành đánh giá cảm quan và chọn ra <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>kem</strong> tối ưu nhất. Hàm<br />

lượng của các nguyên liệu thành phần được chọn phù hợp với quyết định số<br />

2425/2000/QĐ-BKHCNMT về <strong>công</strong> bố tiêu chuẩn chất lượng mỹ phẩm.<br />

Bảng 3.2 Nguyên liệu <strong>phối</strong> <strong>trộn</strong> <strong>kem</strong><br />

Pha Nguyên liệu Chức năng<br />

Pha dầu<br />

Dầu dừa<br />

Glycerine<br />

Dưỡng ẩm, <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong>, làm mờ vết thâm<br />

Dưỡng ẩm<br />

Vitamin A<br />

Trị <strong>mụn</strong>, làm trắng da<br />

Vitamin E<br />

Dưỡng ẩm, làm mịn da<br />

Pha nước Cao <strong>chiết</strong> <strong>Ổi</strong> Trị <strong>mụn</strong>, làm mờ vết thâm<br />

Titanium dioxide Chất tạo đục, chống tia UV A<br />

Allantoin<br />

Chống kích ứng<br />

Disodium EDTA Chất ngăn ion kim loại<br />

TEA<br />

Điều chỉnh pH<br />

Carpobol 940<br />

IPM<br />

Chất làm đặc<br />

Chất làm mềm<br />

Nước cất<br />

Dung môi<br />

Chất hoạt động bề mặt Span 60<br />

Chất nhũ hóa, chất làm đặc<br />

Tween 80<br />

Chất nhũ hóa<br />

Chất bảo quản PE 9010 Chất bảo quản<br />

Bảng 3.3 Hàm lượng các nguyên liệu được chọn cố định trong <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>kem</strong><br />

Tên nguyên liệu Hàm lượng (%)<br />

Allantoin 1,0<br />

Vitamin E 0,5<br />

Vitamin A 0,5<br />

Disodium EDTA 0,1<br />

PE9010 0,5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

‣ Khảo sát tỷ lệ W:O:S<br />

Khảo sát tỷ lệ giữa các pha nhằm chọn ra được hệ nhũ ổn định nhất <strong>từ</strong> các<br />

nghiệm <strong>thức</strong> ngẫu nhiên được chọn.<br />

Việc khảo sát tỷ lệ giữa các pha được thực hiện bằng cách cố định hàm lượng<br />

chất hoạt động bề mặt ở hàm lượng cố định, thay đổi hàm lượng pha dầu và pha<br />

nước để có được nhiều nghiệm <strong>thức</strong> khác nhau. Từ những nghiệm <strong>thức</strong> trên, tiến<br />

hành <strong>phối</strong> <strong>trộn</strong> và theo dõi trang thái của hệ nhũ tương tương ứng với <strong>từ</strong>ng nghiệm<br />

<strong>thức</strong> và chọn ra nghiệm <strong>thức</strong> có hệ nhũ tương ổn định nhất để thực hiện <strong>phối</strong> <strong>trộn</strong><br />

<strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong>.<br />

‣ Khảo sát hàm lượng chất làm đặc Carbopol 940<br />

Bố trí thí nghiệm khảo sát hàm lượng chất làm đặc với các hàm lượng lần lượt<br />

là 1%, 2%, 3%. Sau đó, tiến hành đo độ lún kim của nhũ tương tạo thành để chọn<br />

ra hàm lượng phần trăm chất làm đặc cho <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>kem</strong> tối ưu.<br />

‣ Khảo sát hàm lượng Glycerine<br />

Khảo sát hàm lượng Glycerine với các hàm lượng lần lượt là 1%, 2%, 3%. Sau<br />

đó, tiến hành đo độ lún kim của nhũ tương tạo thành để chọn ra hàm lượng phần<br />

trăm Glycerine cho <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>kem</strong> tối ưu.<br />

‣ Khảo sát hàm lượng chất làm mềm IPM<br />

Khảo sát hàm lượng IPM với các hàm lượng lần lượt là 1%, 2%, 3%. Sau đó, tiến<br />

hành đo độ lún kim của nhũ tương tạo thành để chọn ra hàm lượng phần trăm IPM<br />

cho <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>kem</strong> tối ưu.<br />

‣ Khảo sát hàm lượng <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong><br />

Khảo sát hàm lượng <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> với các hàm lượng lần lượt là 0,5%, 1%, 1,5%,<br />

2%. Sau đó, tiến hành đo độ lún kim, đồng thời đánh giá cảm quan về màu, mùi của<br />

nhũ tương tạo thành để chọn ra hàm lượng phần trăm <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> cho <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>kem</strong><br />

tối ưu.<br />

3.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm<br />

3.3.1 Đánh giá chất lượng nhũ<br />

Độ ổn định là khả năng duy trì được những tính năng ban đầu của sản phẩm<br />

khi được bảo quản trong điều kiện thích hợp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đánh giá độ ổn định sản phẩm là cơ sở để đảm bảo độ an toàn của sản phẩm.<br />

Mục đích đánh giá độ ổn định sản phẩm là đảm bảo cho sản phẩm không thay đổi<br />

29<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

về tính chất hóa lý, giới hạn vi sinh cũng như chức năng của sản phẩm ở điều kiện<br />

thích hợp.<br />

3.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nhũ [9]<br />

Màu sắc: bằng trực quan đánh giá sự thay đổi màu sắc (nếu có) của các mẫu<br />

trong quá trình thực hiện các phương pháp đánh giá độ ổn định.<br />

Mùi: bằng trực quan cảm nhận mùi của các mẫu trong quá trình thực hiện các<br />

phương pháp đánh giá độ ổn định có thay đổi so với mẫu ban đầu hay không.<br />

Sự phân tách pha: bằng trực quan quan sát và đánh giá các mẫu trong quá trình<br />

thực hiện các phương pháp đánh giá độ ổn định có tách pha hay không, mức độ tách<br />

pha nhiều hay ít.<br />

pH: đo pH của sản phẩm trước và sau khi thực hiện các phương pháp đánh giá<br />

độ ổn định của sản phẩm. So sánh pH đo được để xác định độ chênh lệch pH qua<br />

các chu kỳ, độ chênh lệch càng thấp thì mẫu càng ổn định, pH <strong>từ</strong> 4,5 – 6,5 là phù<br />

hợp với pH của da, giúp da chống lại các tác hại của môi trường và vi khuẩn.<br />

3.3.3 Xác định kiểu nhũ [10]<br />

Kiểu nhũ tương được xác định bằng phương pháp pha loãng. Tiến hành pha<br />

loãng nhũ tương lần lượt bằng nước cất và dầu:<br />

- Nhũ tương hoà tan dễ dàng trong nước cho thấy hệ đó là nhũ tương dầu trong<br />

nước (O/W).<br />

- Nhũ tương hoà tan dễ dàng trong dầu cho thấy hệ đó là nhũ tương nước trong<br />

dầu (W/O).<br />

Cách thực hiện: Cân 1 g nhũ tương cho vào cốc thuỷ tinh chứa 20 ml nước cất.<br />

Để yên trong 60 phút, quan sát và nhận xét kết quả.<br />

[10] [22]<br />

3.3.4 Khảo sát độ bền của hệ nhũ tương<br />

Độ bền vững của nhũ tương được biểu thị bằng tốc độ tách lớp của hệ nhũ hay<br />

thời gian tồn tại của hệ nhũ. Để đánh giá độ bền của hệ nhũ thì sản phẩm được lưu<br />

ở những điều kiện khắc nghiệt, nhằm làm mất tính ổn định của mỹ phẩm nhanh hơn<br />

bình thường. Các yếu tố khắc nghiệt thường dùng để lưu mẫu là nhiệt độ cực <strong>cao</strong><br />

hay cực thấp, độ ẩm <strong>cao</strong>, pH, tác nhân oxy hóa, ánh sáng, tác động cơ học,… hay<br />

sự kết hợp của nhiều yếu tố này. Do điều kiện sử dụng là điều kiện hiếm gặp trong<br />

thực tế, nên sản phẩm ổn định ở những điều kiện này sẽ ổn định ở điều kiện bình<br />

thường hoặc trong điều kiện bảo quản thích hợp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp được thực hiện trong các điều kiện sau:<br />

- Thử nhiệt độ: lưu mẫu ở nhiệt độ 40°C±2°C và 10°C±2°C, trong khoảng 10<br />

ngày.<br />

- Thử ly tâm hoặc lắc: nhũ tốt có thể chịu được tốc độ ly tâm 5000 – 10000<br />

vòng/phút.<br />

- Phơi sáng: đặt mẫu ở nơi có ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp với nhiệt độ và<br />

độ ẩm trong tự nhiên.<br />

Chọn một sản phẩm trên thị trường làm mẫu đối chứng và so sánh với mẫu<br />

khảo sát.<br />

Hình 3.1 Kem Pond’s (mẫu đối chứng)<br />

Thành phần: nước, stearic acid, cyclopentasilloxane, niacinamide,<br />

ethylhexyl methoxycinamate, butylene glycol, glycerine, titanium dioxide, cetyl<br />

alcohol, caprylic/capric triglyceride, sorbitan stearate, potassium hydroxide,<br />

phenoxyethanol, butyl methoxydibenzoylmethane, perfume, sodium ascorbyl<br />

phosphate, tocopherol acetate, methylparaben, allantoin, dimethicone/vinyl<br />

dimethicone crosspolymer, propylparaben, aluminum hydroxide, disodium<br />

EDTA, C12-14 preth-12, propylene glycol, hydroxylpropyl methylxellulose,<br />

benzoic acid, zinc oxide, BHT, alumina, sodium srarch octenylsuccinate,<br />

chlophenesin, panax gíneng root extract, sorbitol, zea máy (corn) starch,<br />

lycopene, crocus sativus, flowers extract, glucose, sodium benzoate, potassium<br />

sorbate, sodium ascorbate, tocopherol, ethylhexylglycerine, Cl 14700.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lý do chọn sản phẩm: sản phẩm có thương hiệu lớn trên thị trường, được<br />

nhiều người biết đến và tin dùng.<br />

31<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

‣ Phương pháp thử nhiệt độ<br />

Là phương pháp đánh giá độ ổn định của sản phẩm khi thay đổi nhiệt độ<br />

lưu trữ.<br />

Cách thực hiện: chuẩn bị 4 mẫu có khối lượng như nhau (mỗi mẫu 10 gam),<br />

gồm 3 mẫu khảo sát và 1 mẫu đối chứng. Lưu mẫu ở 40°C±2°C trong 10 ngày.<br />

Làm tương tự với nhiệt độ lưu mẫu là 10°C±2°C. Quan sát và đánh giá kết quả<br />

sau mỗi 24 giờ.<br />

‣ Phương pháp ly tâm<br />

Là phương pháp đánh giá sản phẩm có bị tách lớp hay không dưới tác động<br />

cơ học. Nhũ tốt có thể chịu được tốc độ ly tâm 5000-10000 vòng/ phút.<br />

Cách thực hiện: chuẩn bị 4 mẫu (mỗi mẫu 5 g) gồm 3 mẫu khảo sát và 1<br />

mẫu đối chứng. Đem ly tâm với tốc độ 6000 vòng/phút trong 30 phút. Quan sát<br />

và đánh giá kết quả sau khi ly tâm.<br />

‣ Phương pháp phơi sáng<br />

Đánh giá độ ổn định của sản phẩm dưới ảnh hưởng của ánh sáng mặt trời,<br />

độ ẩm trong môi trường tự nhiên.<br />

Cách thực hiện: chuẩn bị 4 mẫu (mỗi mẫu 10 g) gồm 3 mẫu khảo sát và 1<br />

mẫu đối chứng, để mẫu phơi sáng tự nhiên trong 10 ngày. Quan sát và đánh giá<br />

kết quả sau mỗi 24 giờ.<br />

Đánh giá độ ổn định của sản phẩm được thực hiện tại phòng thí nghiệm<br />

Hóa Sinh, khoa Khoa học Tự Nhiên.<br />

3.3.5 Đánh giá độ ổn định của mỹ phẩm bằng phương pháp đo kích thước<br />

hạt<br />

Dùng hệ thống xác định kích thước hạt bằng laser Microtrac S3500 để xác<br />

định kích thước của các loại hạt và phần trăm của các hạt trong mỹ phẩm, <strong>từ</strong> đó ta<br />

xác định được kích thước hạt trung bình của mẫu.<br />

Phân loại nhũ theo kích cỡ hạt nhũ bao gồm:<br />

- Vi nhũ: có kích thước các tiểu phân phân tán nhỏ, gần bằng tiểu phân keo<br />

thuộc hệ vi dị thể (0,01 – 0,2 µm).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nhũ tương mịn: có kích thước tiểu phân <strong>từ</strong> 0,5 – 1 µm.<br />

- Nhũ tương thô: tiểu phân có kích thước 1 – 50 µm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách thực hiện: lấy 1 g mẫu cho vào bình định mức 100 mL và thêm nước cho<br />

tới vạch. Sau đó đem mẫu đi khuấy cho đến khi đồng nhất và đem mẫu đi đo kích<br />

thước hạt. Tính giá <strong>trị</strong> trung bình của kích thước hạt.<br />

3.4 Đánh giá mức độ gây kích ứng trên da, giới hạn nhiểm khuẩn và khả<br />

[2] [3]<br />

năng <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> của sản phẩm<br />

3.4.1 Phương pháp thử kích ứng trên da<br />

Theo quyết định số 3113/1999/QĐ-BYT, thử kích ứng da là một phương pháp<br />

sinh học dựa vào mức độ phản ứng của da thỏ với chất thử so với phần da kế bên<br />

không có chất thử. Phép thử không áp dụng cho các chất acid hoặc kiềm mạnh (pH<<br />

2 hoặc pH >11,5) và các chất đã biết là có kích ứng trên da.<br />

Cách thực hiện:<br />

- Trước ngày thí nghiệm, làm sạch lông thỏ ở vùng lưng đều về hai bên cột<br />

sống một khoảng đủ rộng để đặt các mẫu thử và đối chứng (khoảng 10×15 cm). Chỉ<br />

những thỏ có da khoẻ mạnh, đồng đều và lành lặn mới được dùng vào thí nghiệm.<br />

- Mỗi mẫu được thử trên 03 thỏ, liều chất thử trên mỗi thỏ là 0,5 g. Đặt mẫu<br />

thử đã chuẩn bị ở trên lên miếng gạc không gây kích ứng 2,5×2,5 cm có độ dày thích<br />

hợp rồi đắp lên da. Cố định miếng gạc bằng băng dính không gây kích ứng ít nhất<br />

trong 4 giờ. Sau đó bỏ gạc và băng dính, chất thử còn lại được làm sạch bằng dung<br />

môi thích hợp không gây kích ứng.<br />

Quan sát và ghi điểm: quan sát và ghi điểm phản ứng trên chỗ da đặt chất thử<br />

so với da kề bên không đặt chất thử ở các thời điểm 1 giờ, 24 giờ, 48 giờ và 72 giờ<br />

sau khi làm sạch mẫu thử. Có thể kéo dài hơn thời gian quan sát khi có tổn thương<br />

sâu để có thể đánh giá đầy đủ hơn về khả năng hồi phục hoặc không hồi phục của<br />

vết thương nhưng không nên quá 14 ngày.<br />

Đánh giá phản ứng trên da ở các mức độ gây ban đỏ, phù nề theo qui định ở<br />

bảng sau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.4 Mức độ phản ứng trên da thỏ<br />

Phản ứng<br />

Điểm đánh giá<br />

Sự tạo vẩy và ban đỏ<br />

- Không ban đỏ 0<br />

- Ban đỏ rất nhẹ 1<br />

- Ban đỏ nhận thấy rõ 2<br />

- Ban đỏ vừa phải đến nặng 3<br />

- Ban đỏ nghiêm trọng (đỏ tấy) đến tạo thành vẩy để ngăn<br />

4<br />

ngừa sự tiến tiển của ban đỏ<br />

Gây phù nề<br />

- Không phù nề 0<br />

- Phù nề rất nhẹ (vừa đủ nhận thấy) 1<br />

- Phù nề nhận thấy rõ (viền phù nề phồng lên rõ) 2<br />

- Phù nề vừa phải (da phồng lên khoảng 1 mm) 3<br />

- Phù nề nghiêm trọng (da phồng lên trên 1 mm và có lan<br />

4<br />

rộng ra vùng xung quanh)<br />

Tổng số điểm kích ứng tối đa có thể 8<br />

Đánh giá kết quả:<br />

- Trên mỗi thỏ, điểm phản ứng được tính bằng tổng số điểm ở hai mức độ ban<br />

đỏ và phù nề chia cho số lần quan sát. Điểm kích ứng của mẫu thử được lấy trung<br />

bình điểm phản ứng của các thỏ đã thử.<br />

- Trong trường hợp có dùng mẫu đối chứng, điểm phản ứng của mẫu thử được<br />

trừ đi số điểm của mẫu đối chứng.<br />

- Chỉ sử dụng các điểm ở những thời gian quan sát ở 24 giờ, 48 giờ và 72 giờ<br />

để tính kết quả<br />

- Đối chiếu điểm kích ứng với các mức độ qui định trên bảng 2 để xác định<br />

khả năng gây kích ứng trên da thỏ của mẫu thử.<br />

Bảng 3.5 Phân loại phản ứng trên da thỏ<br />

Loại phản ứng<br />

Điểm trung bình<br />

Kích ứng không đáng kể 0 – 0,5<br />

Kích ứng nhẹ > 0,5 – 2,0<br />

Kích ứng vừa phải > 2,0 – 5,0<br />

Kích ứng nghiêm trọng > 5,0 – 8,0<br />

Thử nghiệm mức độ kích ứng da do Trung tâm Kiểm nghiệm Thuốc – Mỹ<br />

phẩm – Thực phẩm thành Phố Cần Thơ thực hiện.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.4.2 Giới hạn kim loại nặng [3]<br />

Giới hạn kim loại nặng của mẫu <strong>kem</strong> thành phẩm phải đạt yêu cầu theo tiêu<br />

34<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chuẩn ASEAN và việc xác định hàm lượng kim loại nặng trong sản phẩm mỹ phẩm<br />

được thực hiện theo DĐVN IV.<br />

Bảng 3.6 Các chỉ tiêu giới hạn kim loại nặng theo tiêu chuẩn ASEAN<br />

STT Chỉ tiêu Giới hạn<br />

1 Asen (As) Nồng độ cho phép tối đa có trong sản phẩm mỹ<br />

phẩm là 5 ppm<br />

2 Chì (Pb) Nồng độ cho phép tối đa có trong sản phẩm mỹ<br />

phẩm là 10 ppm<br />

Mẫu <strong>kem</strong> thành phẩm được gửi đến Trung tâm Kiểm nghiệm Thuốc – Mỹ<br />

phẩm – Thực phẩm thành phố Cần Thơ để xác định hàm lượng kim loại nặng.<br />

3.4.3 Giới hạn nhiễm khuẩn<br />

Theo quyết định số 3113/1999/QĐ-BYT qui định về số lượng tối đa vi khuẩn,<br />

nấm mốc không được phép vượt quá trong mỹ phẩm và phương pháp thử để xác<br />

định vi khuẩn, nấm mốc trong mỹ phẩm thì:<br />

- Trong mỹ phẩm, không được có các vi khuẩn sau:<br />

● Pseudomonas aeruginosa<br />

● Candida albicans<br />

● S.coagulase (+)<br />

- Tổng số vi khuẩn hiếu khí sống lại được không được lớn hơn 1000/1g hoặc<br />

1 mL sản phẩm.<br />

- Tổng số nấm mốc sống lại được không được lớn hơn 100/1g hoặc 1 mL sản<br />

phẩm.<br />

- Số lượng Enterobacteria và các vi khuẩn Gram âm khác không được lớn hơn<br />

10/1g hoặc 1 mL sản phẩm.<br />

Một mẫu chế phẩm cần xác định giới hạn vi khuẩn phải thực hiện đầy đủ các<br />

thử nghiệm sau:<br />

- Đếm tổng số vi khuẩn hiếu khí, nấm mốc sống lại được, tính ra số lượng vi<br />

khuẩn, nấm mốc có trong 1 g hoặc 1 mL chế phẩm.<br />

- Thử nghiệm tìm những vi khuẩn gây bệnh sau:<br />

● Pseudomonas aeruginosa<br />

● Candida albicans<br />

● S.coagulase (+)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chế phẩm mang thử nghiệm trong quá trình hòa tan hoặc nhũ hóa phải đảm<br />

35<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

bảo không làm thay đổi chủng loại vi khuẩn, nấm mốc có trong thuốc.<br />

Mẫu <strong>kem</strong> thành phẩm được gửi đến Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường<br />

chất lượng Cần Thơ để kiểm tra giới hạn nhiễm khuẩn.<br />

3.5 Đánh giá chất lượng sản phẩm<br />

Đánh giá chất lượng sản phẩm dựa trên phương <strong>thức</strong> vừa cảm quan vừa định<br />

lượng và được đối chiếu với mẫu chuẩn đã được thị trường chấp nhận ở mức độ rất<br />

tốt.<br />

3.5.1 Hình <strong>thức</strong> đánh giá<br />

Kết quả đánh giá chất lượng sản phẩm ở mỗi chỉ tiêu được quy định dựa trên<br />

thang điểm 5.<br />

Bảng 3.7 Thang điểm đánh giá<br />

Ký hiệu Quy định Điểm<br />

++ Rất tốt 5<br />

+ Tốt 4<br />

0 Đạt 3<br />

- Kém 2<br />

-- Rất kém 1<br />

Bảng 3.8 Thang giá <strong>trị</strong> (%) của các chỉ tiêu đánh giá<br />

Chỉ tiêu Hệ số mi (%)<br />

(i) Cảm quan (35%)<br />

- Trên sản phẩm<br />

Dạng và màu tự nhiên của <strong>kem</strong> 2,5<br />

Độ phân pha 5,0<br />

Độ bóng 5,0<br />

Độ linh động 5,0<br />

- Trên đối tượng sử dụng<br />

Độ chỉnh da 5,0<br />

Độ mát 5,0<br />

Độ gây mùi lạ 2,5<br />

(ii) Định lượng (40%)<br />

- Trên sản phẩm<br />

pH 5,0<br />

Độ lún kim (mm) 10,0<br />

Sai biệt độ lún kim (mm) 10,0<br />

- Trên đối tượng sử dụng<br />

Độ tan trên da (giây) 15,0<br />

(iii) Tính an toàn cho người sử dụng (10%)<br />

Gây kích ứng da 10,0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

36<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[15] [22]<br />

3.5.2 Chỉ tiêu đánh giá về cảm quan<br />

‣ Dạng và màu tự nhiên của <strong>kem</strong><br />

Biểu thị sự hài hòa giữa các cấu tử trong <strong>kem</strong>.<br />

Cách thực hiện: lấy 5 g cho vào 1 lọ thủy tinh, để yên trong 48 giờ. Quan sát<br />

bề mặt <strong>kem</strong> sau 48 giờ và tiến hành đánh giá.<br />

Bảng 3.9 Thang đánh giá dạng và màu tự nhiên của <strong>kem</strong><br />

־<br />

‣ Độ phân pha<br />

Biểu thị sự bất hài hòa giữa các cấu tử trong <strong>kem</strong>.<br />

Cách thực hiện: lấy 5 g cho vào 1 lọ thủy tinh, để yên trong 48 giờ. Quan sát<br />

bề mặt <strong>kem</strong> sau 48 giờ và tiến hành đánh giá.<br />

Bảng 3.10 Thang đánh giá độ phân pha<br />

־<br />

Sáp lỏng tách pha<br />

‣ Độ bóng<br />

Biểu thị sự đều đặn của mặt <strong>kem</strong>.<br />

Cách thực hiện: lấy 5 g cho vào 1 lọ thủy tinh, để yên trong 48 giờ. Quan sát bề<br />

mặt <strong>kem</strong> sau 48 giờ và tiến hành đánh giá.<br />

Bảng 3.11 Thang đánh giá độ bóng của <strong>kem</strong><br />

־<br />

Phân pha<br />

Không bóng<br />

‣ Độ linh động<br />

Biểu thị sự đồng nhất về mặt cấu trúc của <strong>kem</strong>.<br />

0<br />

0<br />

0<br />

Nhũ đặc bền<br />

Bình thường<br />

Rất bóng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cách thực hiện: lấy 5 g cho vào 1 lọ thủy tinh, để yên trong 48 giờ. Quan sát<br />

bề mặt <strong>kem</strong> sau 48 giờ và tiến hành đánh giá.<br />

+<br />

+<br />

+<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.12 Thang đánh giá độ linh động của <strong>kem</strong><br />

־<br />

‣ Độ chỉnh da<br />

Cách thực hiện: dùng một lượng <strong>kem</strong> 0,05 g thoa đều thành một lớp mỏng lên<br />

vùng da phía trong cổ tay, theo dõi và tiến hành đánh giá độ chỉnh da.<br />

Bảng 3.13 Thang đánh giá độ chỉnh da<br />

Có<br />

Không linh động<br />

‣ Độ mát<br />

Biểu thị cảm giác khi thoa <strong>kem</strong> mát hay không mát.<br />

Cách thực hiện: dùng một lượng <strong>kem</strong> 0,05 g thoa đều thành một lớp mỏng lên<br />

vùng da phía trong cổ tay, theo dõi và tiến hành đánh giá độ mát của <strong>kem</strong>.<br />

Bảng 3.14 Thang đánh giá độ mát của <strong>kem</strong><br />

‣ Độ gây mùi lạ<br />

Thể hiện <strong>kem</strong> có mùi lạ gây khó chịu hay không.<br />

Cách thực hiện: dùng một lượng <strong>kem</strong> 0,05 g thoa đều thành một lớp mỏng lên<br />

vùng da phía trong cổ tay, theo dõi và tiến hành đánh giá độ gây mùi lạ của <strong>kem</strong>.<br />

Bảng 3.15 Thang đánh giá độ gây mùi lạ<br />

0<br />

Không<br />

- +<br />

3.5.3 Chỉ tiêu định lượng<br />

‣ Độ pH<br />

Độ pH của <strong>kem</strong> đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đánh giá chất lượng<br />

<strong>kem</strong> thành phẩm.<br />

38<br />

Linh động<br />

Không Gây mát nhẹ Có<br />

- 0 +<br />

Có<br />

Không<br />

- +<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách thực hiện: Cân 1 g <strong>kem</strong> cho vào cốc thuỷ tinh đựng sẵn 99 mL nước cất.<br />

Khuấy đều đến khi thành hỗn hợp đồng nhất rồi tiến hành đo pH.<br />

Bảng 3.16 Thang đánh giá độ pH của <strong>kem</strong><br />

0 3,5 4,0 4,5 5,5 6,5 7,0 7,5 8,0<br />

-- - 0<br />

‣ Độ lún kim (mm)<br />

Độ lún kim biểu thị độ mềm và độ xốp của <strong>kem</strong>.<br />

Cách thực hiện: Dùng một kim lượt dài A khoảng 40 mm đầu nhọn, có trọng<br />

lượng, nhưng không quá nhọn, cho rơi tự do qua một ống thủy tinh B hình trụ hai<br />

đầu bằng, dài 20 cm, đường kính 0,5 cm và được đặt cách bề mặt mẫu <strong>kem</strong> 1 – 2<br />

cm. Khi kim lún vào <strong>kem</strong>, nâng ống B lên và đo chiều dài kim bị lún (tính bằng<br />

milimet), đo mỗi mẫu 3 lần và lấy giá <strong>trị</strong> trung bình.<br />

Bảng 3.17 Thang đánh giá độ lún kim (mm)<br />

0 2,0 4,0 6,0 8,0 10,0 12,0 14,0 16,0<br />

-- - 0<br />

‣ Sai biệt độ lún kim (mm)<br />

Cách thực hiện: Lấy ống nghiệm chứa mẫu vừa đo độ lún kim đem ly tâm với<br />

vận tốc 400 vòng/phút trong 10 phút. Sau đó đem đo độ lún kim lại, ghi nhận và suy<br />

ra sai biệt độ lún kim theo <strong>công</strong> <strong>thức</strong>.<br />

Trong đó:<br />

++<br />

∆= l1 − l2<br />

∆: Sai biệt độ lún kim (mm).<br />

l1: Độ lún kim trước khi ly tâm (mm).<br />

l2: Độ lún kim sau khi ly tâm (mm).<br />

Bảng 3.18 Thang đánh giá sai biệt độ lún kim (mm)<br />

-1,5 -1,0<br />

‣ Độ tan trên da (giây)<br />

Biểu thị mức độ tan của <strong>kem</strong> khi tiếp xúc với da.<br />

+<br />

+<br />

++<br />

-0,5 0 0,5<br />

39<br />

+<br />

+<br />

0<br />

0<br />

1,0 1,5 2,0<br />

-- - 0 + ++ + 0 - --<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

-<br />

-<br />

--<br />

--<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách thực hiện: dùng một lượng <strong>kem</strong> khoảng 0,02 g thoa đều thành 1 lớp mỏng<br />

trên da tay, diện tích khoảng 25 cm 2 (5×5 cm). Quan sát và ghi nhận thời gian <strong>kem</strong><br />

tan hết trên da, thực hiện 3 lần và lấy giá <strong>trị</strong> trung bình.<br />

Bảng 3.19 Thang đánh giá độ tan trên da (giây)<br />

35,0 37,5 40,0 42,5<br />

++ + 0<br />

- --<br />

3.5.3 Gây kích ứng da<br />

Biểu thị mức độ an toàn của sản phẩm đối với người tiêu dùng. Mẫu <strong>kem</strong> thành<br />

phẩm được gửi đến Trung tâm kiểm nghiệm Thuốc – Mỹ phẩm – Thực phẩm thành<br />

phố Cần Thơ kiểm tra mức độ gây kích ứng da.<br />

3.6 Đánh giá giá thành sản phẩm [21]<br />

Dựa trên giá thành nguyên liệu tại thời điểm thực hiện đề tài và tính toán giá<br />

thành trên 50 g sản phẩm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.1 Chiết <strong>cao</strong> <strong>Ổi</strong> ruột hồng<br />

Bảng 4.1 Kết quả đo độ ẩm của bột dược liệu<br />

Lần đo Kết quả đo Độ ẩm (%)<br />

m0 (g) m1 (g) m2 (g)<br />

1 35,93 36,93 36,86 7,00<br />

2 24,41 24,41 25,32 9,00<br />

3 27,39 28,39 28,30 9,00<br />

Trung bình 8,33<br />

Kết quả khảo sát đặc điểm của dược liệu <strong>Ổi</strong> ruột hồng cho thấy độ ẩm dược<br />

liệu lần lượt là 8,33%. Từ kết quả trên cho thấy giá <strong>trị</strong> về độ ẩm nằm trong giới hạn<br />

an toàn cho phép theo tiêu chuẩn DĐVN IV là độ ẩm của nguyên liệu nhỏ hơn 15%.<br />

Hình 4.1 Cao <strong>chiết</strong> <strong>Ổi</strong> ruột hồng<br />

4.2 <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>phối</strong> <strong>trộn</strong> <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong><br />

4.2.1 Khảo sát tỷ lệ W:O:S<br />

Thực hiện <strong>phối</strong> <strong>trộn</strong> <strong>kem</strong> với các nghiệm <strong>thức</strong> khác nhau, kết quả khảo sát tỷ<br />

lệ giữa các pha được trình bày dưới đây.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

41<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 4.2 Kết quả khảo sát tỷ lệ W:O:S 1<br />

Hàm lượng khảo sát (%) Kết quả Ghi chú<br />

CHĐBM Pha nước Pha dầu<br />

5 50 45 Tách hoàn toàn<br />

55 40 Tách ít Khảo sát vùng lân cận<br />

60 35 Tách ít Khảo sát vùng lân cận<br />

65 30 Tách hoàn toàn<br />

70 25 Tách hoàn toàn<br />

75 20 Tách hoàn toàn<br />

80 15 Tách hoàn toàn<br />

85 10 Tách hoàn toàn<br />

90 5 Tách hoàn toàn<br />

10 50 40 Tách ít Khảo sát vùng lân cận<br />

55 35 Tách ít Khảo sát vùng lân cận<br />

60 30 Tách hoàn toàn<br />

65 25 Tách hoàn toàn<br />

70 20 Tách hoàn toàn<br />

Kết quả khảo sát tỷ lệ W:O:S cho thấy trong vùng nghiệm <strong>thức</strong> 55:40:5 đến<br />

vùng 60:35:5 và vùng nghiệm <strong>thức</strong> 50:40:10 đến vùng 55:35:10 cho lượng nhũ<br />

tương nhiều nhất, không tách lớp nên được chia nhỏ khảo sát ở lân cận hai vùng<br />

trên. Kết quả khảo sát chia nhỏ được trình bày ở bảng 4.2 dưới đây.<br />

Bảng 4.3 Kết quả khảo sát tỷ lệ W:O:S 2<br />

Hàm lượng khảo sát (%) Kết quả Ghi chú<br />

CHĐBM Pha nước Pha dầu<br />

5 56 34 Tách lớp<br />

57 33 Tách lớp<br />

58 32 Tách lớp<br />

59 31 Tách lớp<br />

10 51 39 Không tách lớp Đạt yêu cầu<br />

52 38 Tách lớp<br />

53 37 Tách lớp<br />

54 36 Tách lớp<br />

Kết quả khảo sát tỷ lệ W:O:S cho thấy với nghiệm <strong>thức</strong> 51:39:10 cho nhũ đồng<br />

đều, mịn không tách lớp và đạt yêu cầu đề ra. Do đó, chọn nghiệm <strong>thức</strong> 51:39:10<br />

cho <strong>công</strong> <strong>thức</strong> tối ưu, đồng thời tạo cơ sở để khảo sát hàm lượng các thành phần<br />

khác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

42<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.2 Kết quả khảo sát tỷ lệ W:O:S<br />

Hình 4.3 Kết quả khảo sát lại tỷ lệ W:O:S<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4.2.2 Khảo sát hàm lượng chất làm đặc<br />

Kết quả khảo sát hàm lượng chất làm đặc ứng với 3 mẫu khảo sát: mẫu 1 (1%),<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

43<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mẫu 2 (2%), mẫu 3 (3%) được trình bày ở Bảng 4.4<br />

Bảng 4.4 Kết quả khảo sát hàm lượng chất làm đặc<br />

Chỉ tiêu đánh giá<br />

Kết quả đánh giá<br />

Lần đo Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3<br />

Độ lún kim (mm) 1 12,0 15,0 20,0<br />

2 12,0 15,0 20,0<br />

3 12,0 15,0 20,0<br />

TB 12,0 15,0 20,0<br />

Sai biệt độ lún kim 1 11,5 16,0 19,0<br />

(mm)<br />

2 12,0 16,0 19,0<br />

3 11,5 16,0 19,0<br />

TB 11,7 16,0 19,0<br />

Cảm quan<br />

Nhũ bền, đồng<br />

nhất, mịn<br />

Nhũ bền, đồng<br />

nhất, mịn<br />

Nhũ bền, đồng<br />

nhất, mịn<br />

Ghi chú Sai biệt 0,3 Sai biệt -1,0 Sai biệt 1,0<br />

Kết quả khảo sát cho thấy mẫu <strong>kem</strong> sản phẩm ứng với các hàm lượng chất làm<br />

đặc được khảo sát đều ở dạng nhũ tương bền, đồng nhất và mịn. Mẫu <strong>kem</strong> ứng với<br />

hàm lượng 1% chất làm đặc cho giá <strong>trị</strong> độ lún kim (12,0 mm), sai biệt độ lún kim<br />

(0,3 mm) đạt yêu cầu theo thang đánh giá độ lún kim (6,0 – 12,0 mm) và thang đánh<br />

giá sai biệt độ lún kim (-0,5 – 1,0 mm). Mẫu <strong>kem</strong> ứng với 2% và 3% chất làm đặc<br />

có giá <strong>trị</strong> độ lún kim lớn (15,0 mm ứng với 2% chất làm đặc và 20,0 mm ứng với<br />

3% chất làm đặc) không đạt yêu cầu. Do đó, chọn hàm lượng chất làm đặc tối ưu<br />

cho <strong>kem</strong> là 1%.<br />

Hình 4.4 Các mẫu <strong>kem</strong> ứng với giá <strong>trị</strong> hàm lượng chất làm đặc được khảo sát<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.2.3 Khảo sát hàm lượng Glycerine<br />

Kết quả khảo sát hàm lượng Glycerine ứng với 3 mẫu khảo sát: mẫu 1 (1%),<br />

mẫu 2 (2%), mẫu 3 (3%) được trình bày ở Bảng 4.5<br />

Bảng 4.5 Kết quả khảo sát hàm lượng Glycerine<br />

Chỉ tiêu đánh giá<br />

Kết quả đánh giá<br />

Lần đo Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3<br />

Độ lún kim (mm) 1 6,5 9,0 10,0<br />

2 6,0 9,0 10,0<br />

3 6,0 9,0 9,5<br />

TB 6,2 9,0 9,8<br />

Sai biệt độ lún kim 1 6,5 9,0 10,5<br />

(mm)<br />

2 6,5 9,5 10,0<br />

3 6,0 9,0 10,0<br />

TB 6,3 9,2 10,2<br />

Cảm quan<br />

Nhũ bền,<br />

đồng nhất,<br />

mịn<br />

Nhũ bền,<br />

đồng nhất,<br />

mịn<br />

Nhũ bền,<br />

đồng nhất,<br />

mịn<br />

Ghi chú Sai biệt -0,1 Sai biệt -0,2 Sai biệt -0,4<br />

Kết quả khảo sát cho thấy mẫu <strong>kem</strong> sản phẩm ứng với các hàm lượng<br />

Glycerine được khảo sát đều ở dạng nhũ tương bền, đồng nhất và mịn. Giá <strong>trị</strong> độ<br />

lún kim, sai biệt độ lún kim của <strong>kem</strong> ở các hàm lượng được khảo sát đều đạt yêu<br />

cầu theo thang đánh giá độ lún kim (6,0 – 12,0 mm) và thang đánh giá sai biệt độ<br />

lún kim (-0,5 – 1,0 mm). Tuy nhiên, với hàm lượng 1% Glycerine cho giá <strong>trị</strong> sai biệt<br />

độ lún kim là -0,1 mm, nhỏ nhất trong các giá <strong>trị</strong> sai biệt độ lún kim ứng với các<br />

hàm lượng còn lại nên chọn hàm lượng Glycerine tối ưu cho <strong>kem</strong> là 1%.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 4.5 Các mẫu <strong>kem</strong> ứng với hàm lượng Glycerine đã khảo sát<br />

45<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.2.4 Khảo sát hàm lượng IPM<br />

Kết quả khảo sát hàm lượng IPM ứng với 3 mẫu khảo sát: mẫu 1 (1%), mẫu 2<br />

(2%), mẫu 3 (3%) được trình bày ở Bảng 4.6<br />

Bảng 4.6 Kết quả khảo sát hàm lượng IPM<br />

Chỉ tiêu đánh giá<br />

Kết quả đánh giá<br />

Lần đo Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3<br />

Độ lún kim (mm) 1 9,5 10,0 13,0<br />

2 9,5 10,5 13,0<br />

3 10,0 10,5 13,5<br />

TB 9,7 10,7 13,3<br />

Sai biệt độ lún kim 1 10,0 15,0 17,0<br />

(mm)<br />

2 10,0 15,0 17,5<br />

3 9,5 15,5 17,0<br />

TB 9,8 15,2 17,2<br />

Cảm quan<br />

Nhũ bền,<br />

đồng nhất,<br />

mịn<br />

Nhũ bền,<br />

đồng nhất,<br />

mịn<br />

Nhũ bền,<br />

đồng nhất,<br />

mịn<br />

Ghi chú Sai biệt -0,1 Sai biệt -4,5 Sai biệt -3,9<br />

Kết quả khảo sát cho thấy mẫu <strong>kem</strong> sản phẩm ứng với các hàm lượng IPM<br />

được khảo sát đều ở dạng nhũ tương bền, đồng nhất và mịn. Giá <strong>trị</strong> độ lún kim của<br />

<strong>kem</strong> ở hàm lượng 1% và 2% IPM đạt yêu cầu theo thang đánh giá độ lún kim (6,0<br />

– 12,0 mm), mẫu <strong>kem</strong> ứng với 3% IPM có giá <strong>trị</strong> độ lún kim (13,3 mm) không đạt<br />

yêu cầu. Mặc khác, với hàm lượng 1% IPM cho giá <strong>trị</strong> sai biệt độ lún kim là -0,1<br />

mm phù hợp với yêu cầu đặt ra dựa trên thang đánh giá sai biệt độ lún kim (-0,5 –<br />

1,0 mm) nên chọn hàm lượng IPM tối ưu cho <strong>kem</strong> là 1%.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 4.6 Các mẫu <strong>kem</strong> ứng với hàm lượng IPM đã khảo sát<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

46<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.2.5 Khảo sát hàm lượng <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong><br />

Kết quả khảo sát hàm lượng <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> ứng với 4 mẫu khảo sát: mẫu 1 (0,5%),<br />

mẫu 2 (1%), mẫu 3 (1,5%), mẫu 4 (2%) được trình bày ở Bảng 4.7<br />

Bảng 4.7 Kết quả khảo sát hàm lượng <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong><br />

Chỉ tiêu đánh giá<br />

Kết quả đánh giá<br />

Lần đo Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4<br />

Độ lún kim (mm) 1 8,5 9,5 9 6,5<br />

2 9,0 9,0 10,0 6,0<br />

3 9,5 9,0 9,5 6,0<br />

TB 9,0 9,2 9,5 6,2<br />

Sai biệt độ<br />

1 8,5 9,5 9,5 6,0<br />

lún kim (mm) 2 8,5 9,5 9,5 6,0<br />

3 8,5 9,0 10,0 6,0<br />

TB 8,5 9,3 9,7 6,0<br />

Cảm quan<br />

Nhũ bền,<br />

đồng nhất,<br />

mịn<br />

Nhũ bền,<br />

đồng nhất,<br />

mịn<br />

Nhũ bền,<br />

đồng nhất,<br />

mịn<br />

Nhũ bền,<br />

đồng nhất,<br />

mịn<br />

Ghi chú Sai biệt 0,5 Sai biệt -0,1 Sai biệt -0,2 Sai biệt 0,2<br />

Kết quả khảo sát cho thấy mẫu <strong>kem</strong> sản phẩm ứng với các hàm lượng <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong><br />

được khảo sát đều ở dạng nhũ tương bền, đồng nhất và mịn. Giá <strong>trị</strong> độ lún kim của<br />

<strong>kem</strong> ở các hàm lượng được khảo sát đều đạt yêu cầu theo thang đánh giá độ lún kim<br />

(6,0 – 12,0 mm) và thang đánh giá sai biệt độ lún kim (-0,5 – 1,0 mm). Tuy nhiên,<br />

với hàm lượng 1% <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> cho giá <strong>trị</strong> sai biệt độ lún kim là -0,1 mm, nhỏ nhất<br />

trong các giá <strong>trị</strong> sai biệt độ lún kim ứng với các hàm lượng còn lại nên chọn hàm<br />

lượng <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> tối ưu cho <strong>kem</strong> là 1%.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 4.7 Các mẫu <strong>kem</strong> ứng với hàm lượng <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> đã khảo sát<br />

47<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ các khảo sát hàm lượng <strong>từ</strong>ng thành phần đã thực hiện ở trên, <strong>công</strong> <strong>thức</strong><br />

<strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> <strong>từ</strong> <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> <strong>Ổi</strong> tối ưu được chọn được trình bày theo Bảng 4.8 dưới<br />

đây.<br />

Bảng 4.8 Công <strong>thức</strong> <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> <strong>từ</strong> <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> <strong>Ổi</strong><br />

Nguyên liệu Hàm lượng nguyên liệu (%)<br />

Nước cất 45,4<br />

Dầu dừa 36,0<br />

Tween 80 7,0<br />

Span 60 3,0<br />

Carbopol 940 1,0<br />

Cao <strong>chiết</strong> <strong>Ổi</strong> 1,0<br />

TEA 1,0<br />

IPM 1,0<br />

Glycerine 1,0<br />

Vitamin A 1,0<br />

Vitamin E 1,0<br />

Chất bảo quản 0,5<br />

Allantoin<br />

Titanium dioxide<br />

0,5<br />

0,5<br />

Disodium EDTA 0,1<br />

Hương liệu<br />

Vừa đủ<br />

4.3 Kết quả xác định kiểu nhũ<br />

Sau khi tiến hành thí nghiệm xác định kiểu nhũ tương được trình bày ở chương<br />

3, kết quả cho thấy nhũ tương của mẫu sản phẩm sau 60 phút tan trong cốc chứa<br />

nước nên kết luận kiểu nhũ của hệ là O/W.<br />

Hình 4.8 Kết quả xác định kiểu nhũ<br />

4.4 Khảo sát độ bền nhũ tương<br />

4.4.1 Phương pháp thử nhiệt độ<br />

Phương pháp thử nhiệt độ thực hiện với 3 mẫu thử và 1 mẫu đối chứng được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

48<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thực hiện <strong>từ</strong> ngày 09/04/<strong>2017</strong>, tại khoa Khoa học Tự Nhiên. Kết quả đo được trình<br />

bày trong Bảng 4.9 dưới đây.<br />

Bảng 4.9 Kết quả khảo sát độ bền nhũ bằng phương pháp thử nhiệt độ sau 36 giờ<br />

Chỉ tiêu °<br />

C<br />

0h 12h 24h 36h<br />

M 1 2 3 M 1 2 3 M 1 2 3 M 1 2 3<br />

Màu<br />

10 - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

40 - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

Mùi<br />

10 - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

40 - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

Sự tách pha<br />

10 - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

40 - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

pH<br />

10 - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

40 - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

Ghi chú:<br />

(-): Không thay đổi (0): Thay đổi không đáng kể (+): Thay đổi<br />

Sau 36 giờ thực hiện khảo sát nhũ tương vẫn bền, không tách lớp, màu và mùi<br />

thay đổi không đáng kể so với ban đầu. Tiến hành đo giá <strong>trị</strong> pH của nhũ tương trước<br />

và sau khi thử nhiệt độ cho kết quả pH= 6, không thay đổi với giá <strong>trị</strong> pH trước khi<br />

khảo sát và hoàn toàn phù hợp với khoảng pH an toàn cho da.<br />

Bảng 4.10 Kết quả khảo sát độ bền nhũ bằng phương pháp thử nhiệt độ sau 10<br />

ngày<br />

Chỉ tiêu<br />

° C<br />

2 ngày 3 ngày 6 ngày 10 ngày<br />

M 1 2 3 M 1 2 3 M 1 2 3 M 1 2 3<br />

Màu<br />

10 - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

40 - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

Mùi<br />

10 - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

40 - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

Sự tách 10 - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

pha 40 - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

pH<br />

10 - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

40 - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

Ghi chú:<br />

(-): Không thay đổi (0): Thay đổi không đáng kể (+): Thay đổi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sau 10 ngày thực hiện khảo sát nhũ tương vẫn bền, không tách lớp, màu và<br />

mùi thay đổi không đáng kể so với ban đầu. Tiến hành đo giá <strong>trị</strong> pH của nhũ tương<br />

trước và sau khi thử nhiệt độ cho kết quả pH= 6, không thay đổi với giá <strong>trị</strong> pH trước<br />

49<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

khi khảo sát và hoàn toàn phù hợp với khoảng pH an toàn cho da.<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.9 Mẫu <strong>kem</strong> thành phẩm và <strong>kem</strong> đối chứng sau khi lưu nhiệt ở 50ºC<br />

Hình 4.10 Mẫu <strong>kem</strong> thành phẩm và <strong>kem</strong> đối chứng sau khi lưu nhiệt ở 10ºC<br />

4.4.2 Phương pháp ly tâm<br />

Phương pháp ly tâm thực hiện với 3 mẫu thử và 1 mẫu đối chứng được thực<br />

hiện <strong>từ</strong> ngày 09/04/<strong>2017</strong>, tại khoa Khoa học Tự Nhiên. Kết quả đo được trình bày<br />

trong Bảng 4.11.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

50<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 4.11 Kết quả khảo sát độ bền nhũ bằng phương pháp ly tâm<br />

Chỉ tiêu<br />

Kết quả<br />

M 1 2 3<br />

Màu - - - -<br />

Mùi - - - -<br />

Sự tách pha - - - -<br />

pH - - - -<br />

Ghi chú:<br />

(-): Không thay đổi (0): Thay đổi không đáng kể (+): Thay đổi<br />

Sau khi ly tâm ở 5000 vòng/phút trong 30 phút nhũ tương của 3 thử và mẫu<br />

đối chứng đều ở dạng đồng nhất, ổn định và không bị tách pha. Màu và mùi của 4<br />

được mẫu khảo sát trước và sau khi ly tâm không có sự thay đổi, không xuất hiện<br />

mùi lạ.<br />

Hình 4.11 Mẫu <strong>kem</strong> thành phẩm và <strong>kem</strong> đối chứng sau khi ly tâm<br />

4.4.4 Phương pháp phơi sáng<br />

Phương pháp phơi sáng thực hiện với 3 mẫu thử và 1 mẫu đối chứng được<br />

thực hiện <strong>từ</strong> ngày 09/04/<strong>2017</strong>, tại khoa Khoa học Tự Nhiên. Kết quả đo được trình<br />

bày trong Bảng 4.12 dưới đây.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

51<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 4.12 Kết quả khảo sát độ bền nhũ bằng phương pháp phơi sáng<br />

Chỉ tiêu/thời Màu Mùi Sự tách pha pH<br />

gian M 1 2 3 M 1 2 3 M 1 2 3 M 1 2 3<br />

0h - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

12h - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

24h - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

36h - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

2 ngày - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

3 ngày - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

6 ngày - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

10 ngày - - - - - - - - - - - - - - - -<br />

Ghi chú:<br />

(-): Không thay đổi (0): Thay đổi không đáng kể (+): Thay đổi<br />

Sau khi thực hiện phơi sáng mẫu trong điều kiện tự nhiên trong 10 ngày nhũ<br />

tương vẫn bền, không tách pha, không có sự thay đổi về màu sắc, không xuất hiện<br />

mùi lạ. Giá <strong>trị</strong> pH không thay đổi trong suốt quá trình phơi sáng và phù hợp với pH<br />

an toàn cho da<br />

Hình 4.12 Mẫu <strong>kem</strong> thành phẩm và <strong>kem</strong> đối chứng sau khi phơi sáng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

52<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 4.13 Kết quả đo pH của mẫu đối chứng và sản phẩm thu được<br />

Ghi chú: 1- pH <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> thành phẩm<br />

2- pH mẫu đối chứng<br />

4.5 Đánh giá chất lượng sản phẩm<br />

4.5.1 Chỉ tiêu đánh giá trên đối tượng sử dụng<br />

Phương pháp đánh giá cảm quan trên đối tượng sử dụng được thực hiện với 7<br />

tình nguyện viên. Kết quả đánh giá cảm quan trên đối tượng sử dụng do 7 tình<br />

nguyện viên đánh giá được trình bày dưới đây.<br />

Bảng 4.13 Kết quả đánh giá cảm quan khi sử dụng sản phẩm<br />

Chỉ tiêu đánh giá Hệ số mi Điểm đánh giá<br />

Cảm quan<br />

- Độ chỉnh da 5,0 4,00<br />

- Độ mát 5,0 4,43<br />

- Độ gây mùi lạ 2,5 4,71<br />

Định lượng<br />

1 2<br />

- Độ tan trên da 15,0 4,14<br />

Kết quả đánh giá của 7 tình nguyện viên cho thấy sản phẩm đạt các yêu cầu về<br />

cảm quan và phù hợp với thị hiếu của người dùng.<br />

4.5.2 Chỉ tiêu đánh giá trên sản phẩm<br />

‣ pH<br />

Kết quả đo giá <strong>trị</strong> pH <strong>kem</strong> thành phẩm là 6,0 phù hợp với khoảng pH an<br />

toàn cho da 4,5 – 6,5.<br />

‣ Độ lún kim và sai biệt độ lún kim<br />

Giá <strong>trị</strong> độ lún kim của <strong>kem</strong> thành phẩm ứng với 3 lần đo lần lượt là: 10,5 mm;<br />

10,0 mm và 10,5 mm. Giá <strong>trị</strong> độ lún kim trung bình của 3 lần đo là 10,3 mm và đạt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

53<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

yêu cầu theo khoảng giá <strong>trị</strong> độ lún kim đề ra là 6,0 – 12,0 mm.<br />

Giá <strong>trị</strong> độ lún kim của <strong>kem</strong> thành phẩm sau khi ly tâm ứng với 3 lần đo lần<br />

lượt là: 10,5 mm; 10,5 mm và 10,5 mm. Giá <strong>trị</strong> độ lún kim trung bình của 3 lần đo<br />

là 10,5 mm. Giá <strong>trị</strong> sai biệt độ lún kim là -0,2 mm và với giá <strong>trị</strong> này nằm trong<br />

khoảng tốt theo thang đánh giá sai biệt độ lún kim đã nêu là -0,5 đến 1 mm.<br />

4.6 Đánh giá chất lượng sản phẩm bằng phương pháp xác định kích <strong>thức</strong><br />

hạt<br />

Kết quả đo kích thước hạt bằng hệ thống xác định kích thước hạt bằng laser<br />

Microtrac S3500 được thực hiện tại phòng thí nghiệm Công nghệ Hóa học, khoa<br />

Công Nghệ, vào ngày 12/04/<strong>2017</strong> cho thấy kích thước hạt trung bình của <strong>kem</strong> là<br />

11,07 µm.<br />

Hình 4.12 Biểu đồ thể hiện kết quả xác định kích thước hạt<br />

Từ hình biểu đồ phần trăm theo kích thước hạt cho thấy hạt có kích thước trong<br />

khoảng 9,250 – 18,500 µm chiếm đa phần trong mẫu, kết quả đo ở phụ lục 1 cho<br />

thấy kích thước hạt của mẫu nằm trong vùng 1,375 - 74,000 µm và có 91,86% hạt<br />

có kích thước nhỏ hơn 22,000 µm.<br />

4.7 Kiểm tra các chỉ tiêu Hoá lý – Vi sinh<br />

4.7.1 Giới hạn nhiễm khuẩn<br />

Kết quả thử giới hạn nhiễm khuẩn được thực hiện bởi phòng thử nghiệm Hóa<br />

Sinh, trung tâm kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng Cần Thơ cho thấy mẫu<br />

<strong>kem</strong> thành phẩm đạt tiêu chuẩn vi sinh theo quyết định của Bộ Y Tế. Kết quả đều<br />

âm tính đối với 3 loại vi khuẩn không được phép hiện diện trong sản phẩm mỹ phẩm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

54<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

và tổng số vi khuẩn hiếu khí, tổng số nấm men nấm mốc đều nhỏ hơn giới hạn cho<br />

phép là 1000 CFU/g.<br />

Bảng 4.14 Kết quả kiểm tra giới hạn nhiễm khuẩn<br />

STT Yêu cầu thử nghiệm Kết quả Đơn vị Phương pháp<br />

thử nghiệm<br />

1 Pseudomonas aeruginosa Âm tính /0,1gam QĐ<br />

3113/1999/QĐ-<br />

BYT<br />

2 Candida albicans Âm tính /0,1gam QĐ<br />

3113/1999/QĐ-<br />

BYT<br />

3 Staphylococcus Coagulase (+) Âm tính /0,1gam QĐ<br />

3113/1999/QĐ-<br />

BYT<br />

4 Tổng số vi sinh vật hiếu khí Âm tính CFU/g DĐVN IV<br />

5 Tổng số nấm men, nấm mốc Âm tính CFU/g TCVN 8275-<br />

2:2010<br />

Kết quả kiểm tra mức độ nhiễm khuẩn được đính kèm trong phụ lục 2.<br />

4.7.2 Giới hạn kim loại nặng<br />

Kết quả kiểm tra giới hạn kim loại nặng trong <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> <strong>từ</strong> <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> <strong>Ổi</strong><br />

được thực hiện bởi trung tâm kiểm nghiệm Thuốc – Mỹ phẩm – Thực phẩm thành<br />

phố Cần Thơ cho thấy sản phẩm đạt yêu cầu về giới hạn kim loại nặng theo tiêu<br />

chuẩn ASEAN.<br />

Kết quả thử nghiệm được đính kèm trong phụ lục 3.<br />

4.7.3 Thử nghiệm mức độ kích ứng da<br />

Kết quả kiểm tra mức độ kích ứng da của <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> <strong>từ</strong> <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> <strong>Ổi</strong> được<br />

thực hiện bởi trung tâm kiểm nghiệm Thuốc – Mỹ phẩm – Thực phẩm thành phố<br />

Cần Thơ cho thấy sản phẩm không gây kích ứng hoặc kích ứng nhẹ, đạt yêu cầu về<br />

mức độ kích ứng da theo QĐ 3113/1999/QĐ-BYT. Từ đó kết luận <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong><br />

thành phẩm an toàn cho da khi sử dụng.<br />

Kết quả thử nghiệm được đính kèm trong phụ lục 3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới<br />

hạn<br />

0<br />

0<br />

0<br />

1000<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

55<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.8 Đánh giá giá thành sản phẩm<br />

Bảng 4.15 Giá thành trên 50 g <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong><br />

Nguyên liệu<br />

Khối lượng<br />

nguyên liệu<br />

(g)<br />

Giá thành<br />

nguyên liệu<br />

(VNĐ/100 ml<br />

hoặc 100 g)<br />

Giá thành theo hàm<br />

lượng nguyên liệu<br />

(VNĐ)<br />

Nước cất 22,70 500 113,50<br />

Dầu dừa 18,00 40.000 7.200,00<br />

Cao <strong>chiết</strong> <strong>Ổi</strong> 0,50 300.000 1.500,00<br />

Tween 80 3,50 18.000 630,00<br />

Carbopol 940 0,50 30.000 150,00<br />

Span 60<br />

Disodium EDTA<br />

1,50<br />

0,05<br />

18.000<br />

50.000<br />

270,00<br />

25,00<br />

Titanium dioxide 0,25 16.000 40,00<br />

Glycerine 0,50 65.000 325,00<br />

Allantoin 0,25 300.000 750,00<br />

Vitamin A 0,50 200.000 1000,00<br />

Vitamin E 0,50 200.000 1000,00<br />

PE 9010 0,25 125.000 312,50<br />

Tổng cộng 13.316,00<br />

Sau khi tính toán giá thành nguyên liệu trên 50 g <strong>kem</strong> thành phẩm khoảng<br />

15.000 VNĐ, thấp hơn rất nhiều so với các sản phẩm trên thị trường. Với mức giá<br />

này phù hợp với túi tiền của phần lớn người tiêu dùng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

56<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.1 Kết luận<br />

- Đề tài “<strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>phối</strong> <strong>trộn</strong> <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> <strong>từ</strong> <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> <strong>Ổi</strong> (<strong>Psidium</strong><br />

<strong>guajava</strong> L.)” đã xây <strong>dựng</strong> thành <strong>công</strong> <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong>.<br />

- Sản phẩm tạo ra có pH = 6,0 phù hợp với pH an toàn cho da người, kích<br />

thước nhũ tương trung bình là 11,07 µm. Kem tạo thành có tính thấm tốt giá<br />

thành hợp lý, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.<br />

- Đề tài đã góp phần thúc đẩy cho việc tạo ra các sản phẩm mỹ phẩm <strong>từ</strong> thiên<br />

nhiên không độc hại, độ an toàn <strong>cao</strong>.<br />

5.2 Kiến nghị<br />

Bên cạnh các kết quả đạt được, đề tài cũng đưa ra một số kiến nghị:<br />

- Khảo sát sơ bộ lại thành phần hóa học của <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> <strong>Ổi</strong> ruột hồng bằng nhiều<br />

phương pháp khác nhau.<br />

- Khảo sát khả năng kháng khuẩn, kháng viêm của <strong>cao</strong> <strong>chiết</strong> <strong>Ổi</strong> ruột hồng.<br />

- Thử nghiệm in vivo, in vitro để xác định khả năng <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> của sản phẩm tạo<br />

thành.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

57<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[1] Quy định tạm thời về <strong>công</strong> bố tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá. Quyết<br />

định số 2425/2000/QĐ-BKHCNMT.<br />

[2] Tiêu chuẩn giới hạn vi khuẩn, nấm mốc trong mỹ phẩm và phương<br />

pháp thử kích ứng trên da. Quyết định số 3113/1999/QĐ-BYT.<br />

[3] Dược điển Việt Nam IV, 2009. Nhà xuất bản Y học.<br />

[4] Đỗ, Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn<br />

Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy<br />

Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập và Trần Toàn, 2008.<br />

Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam Tập II. Nhà xuất bản Khoa<br />

học và Kỹ thuật. Hà Nội, trang 499 – 504.<br />

[5] Đỗ, Tất Lợi, 1999. Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB y học, trang<br />

431 – 432<br />

[6] G. W. Barrett, 1969. Skin penetration. J. Soc. Cosmetic Chemists, 20:<br />

487-499.<br />

[7] Lê, Ngọc Tú, 2003. Hóa học thực phẩm. NXB Khoa học và kỹ thuật<br />

Hà Nội.).<br />

[8] Nathan Rivas, 2011. The Impermeable Facts of Skin Penetration and<br />

Ab sorption.<br />

[9] Lê, Thanh Phước. Bài giảng môn Hóa học ứng dụng. Khoa Khoa học<br />

Tự Nhiên, Trường Đại học Cần Thơ.<br />

[10] Lê, Thanh Phước,2010. Phương pháp tổng hợp các hệ nhũ tương cơ<br />

bản với các chất hoạt động bề mặt có độ phân cực khác nhau. Nhà xuất<br />

bản Trường Đại học Cần Thơ.<br />

[11] Scalbert A., C. Manach, C. Morand and C. Remesy, 2005. Dietary<br />

Polyphenols and the Prevention of Diseases. Critical Reviews in Food<br />

Science and Nutrition, 45:287-306.<br />

[12] Suganya Tachakittirungrod, Fumio Ikegami and Siriporn Okonogi,<br />

2007. Antioxidant Active Principles Isolated from <strong>Psidium</strong> <strong>guajava</strong>.<br />

Scientia Pharmaceutica (Sci. Pharm.) 75, 179-193.<br />

[13] Qian H. and Nihorimbere V., 2004. Antioxidant power of<br />

phytochemicals from <strong>Psidium</strong> <strong>guajava</strong> leaf. National Center for<br />

Biotechnology Iformation, U.S. National Library of Medicine, volum 5,<br />

issue 6, June 2004.<br />

[14] Witayapan Yotawimonwat, Songwut Okonogi, Siriporn and<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

58<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nantitanon, 2010. Factors influencing antioxidant activities and total<br />

phenolic content of <strong>guajava</strong> leaf extract. LWT-Food Science and<br />

Technology, volum 43, issue 7, September 2010.<br />

[15] Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, 1978. Phân loại thực vật. Thực vật<br />

bậc <strong>cao</strong>. NXB ĐH và THCN.<br />

[16] Vương, Ngọc Chính, 2012. Hương liệu mỹ phẩm. Nhà xuất bản Đại<br />

học quốc gia TP.HCM<br />

[17] Phạm ,Hoàng Hộ, 2003. Cây cỏ Việt Nam. Quyển III. Nhà xuất bản<br />

trẻ.<br />

[18] Funan Hu, M.D, 1968. Melanocytes and Melanin Pigmentation. J.<br />

Soc. CosmeticC hemists, 19: 565-580.<br />

[19] Nguyễn, Kim Phi Phụng, 2007, Phương pháp phân lập các hợp chất<br />

hữu cơ. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh<br />

[20] P. Sampath Kumar, W. Sherly Beena, K. Vijaya Kumar, M.<br />

Shakeera Banu and A. Vijaya Anand, 2007. Antioxidative Activity of<br />

<strong>Psidium</strong> <strong>guajava</strong> Leaf Extract. Research Journal of Pharmacognosy and<br />

Phytochemistry, volum 3, issue 4, July-August 2011.<br />

[21] Huỳnh, Châu Bạch Thủy Tiên và Nguyễn Kim Trang, 2015. <strong>Xây</strong><br />

<strong>dựng</strong> <strong>công</strong> <strong>thức</strong> <strong>phối</strong> chế <strong>kem</strong> dưỡng trắng da <strong>từ</strong> dầu cám gạo và acid<br />

kojic. Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Cần Thơ.<br />

[22] Thái, Phan Quỳnh Như, 2005. Nghiên cứu xây <strong>dựng</strong> các qui trình<br />

đánh giá độ ổn định của một số thuốc dễ bị biến chất lượng. Đề tài nghiên<br />

cứu cấp bộ. Viện kiểm nghiệm-Bộ Y tế.<br />

[23] Lê, Thị Hường Hoa, 2013. Nghiên cứu xây <strong>dựng</strong> quy trình phát hiện<br />

và xác định hàm lượng một số chất bị cấm sử dụng trong mỹ phẩm. Luận<br />

án tiến sĩ dược học. Đại học y dược Hà Nội. Hà Nội.<br />

[24] Nguyễn, Thị Tuyết Trinh, 2014. Nghiên cứu sản xuất trà lá <strong>Ổi</strong>, Luận<br />

án thạc sĩ Công nghệ thực phẩm, khoa Kỹ Thuật Hóa Học và Môi<br />

Trường, Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

59<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

PHỤ LỤC<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phụ lục 1. Bảng kết quả đo kích thước hạt bằng laser Microtrac S3500<br />

Summary Data<br />

MV(um): 11.07<br />

MN(um): 2.590<br />

MA(um): 6.31<br />

CS: ###########<br />

SD: 6.84<br />

Mz: 10.04<br />

aI: 7.05<br />

Ski: 0.2917<br />

Kg: 1.029<br />

Kích thước hạt<br />

(µm)<br />

Phần trăm trong mẫu<br />

<strong>kem</strong> (%)<br />

Phần trăm cộng dồn trong<br />

mẫu <strong>kem</strong> (%)<br />

1408.0000 0.00 100.00<br />

1184.0000 0.00 100.00<br />

995.6000 0.00 100.00<br />

837.2000 0.00 100.00<br />

704.0000 0.00 100.00<br />

592.0000 0.00 100.00<br />

497.8000 0.00 100.00<br />

418.6000 0.00 100.00<br />

352.0000 0.00 100.00<br />

296.0000 0.00 100.00<br />

248.9000 0.00 100.00<br />

209.3000 0.00 100.00<br />

176.0000 0.00 100.00<br />

148.0000 0.00 100.00<br />

124.5000 0.00 100.00<br />

104.7000 0.00 100.00<br />

88.0000 0.00 100.00<br />

74.0000 0.34 100.00<br />

62.2300 0.41 99.66<br />

52.3300 0.54 99.25<br />

44.0000 0.75 98.71<br />

37.0000 1.14 97.96<br />

31.1100 1.85 96.82<br />

26.1600 3.11 94.97<br />

22.0000 5.10 91.86<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

60<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

18.5000 7.55 86.76<br />

15.5600 9.60 79.21<br />

13.0800 10.19 69.61<br />

11.0000 9.57 59.42<br />

9.2500 8.15 49.85<br />

7.7800 6.80 41.70<br />

6.5400 5.89 34.90<br />

5.5000 5.41 29.01<br />

4.6200 5.21 23.60<br />

3.8900 5.00 18.39<br />

3.2700 4.52 13.39<br />

2.7500 3.64 8.87<br />

2.3120 2.53 5.23<br />

1.9450 1.51 2.70<br />

1.6350 0.80 1.19<br />

1.3750 0.39 0.39<br />

1.1560 0.00 0.00<br />

0.9720 0.00 0.00<br />

0.8180 0.00 0.00<br />

0.6880 0.00 0.00<br />

0.5780 0.00 0.00<br />

0.4860 0.00 0.00<br />

0.4090 0.00 0.00<br />

0.3440 0.00 0.00<br />

0.2890 0.00 0.00<br />

0.2430 0.00 0.00<br />

0.2040 0.00 0.00<br />

0.1720 0.00 0.00<br />

0.1450 0.00 0.00<br />

0.1220 0.00 0.00<br />

0.1020 0.00 0.00<br />

0.0860 0.00 0.00<br />

0.0720 0.00 0.00<br />

0.0610 0.00 0.00<br />

0.0510 0.00 0.00<br />

0.0430 0.00 0.00<br />

0.0360 0.00 0.00<br />

0.0300 0.00 0.00<br />

0.0255 0.00 0.00<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

61<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

Phụ lục 2. Phiếu kết quả kiểm tra giới hạn nhiễm khuẩn<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

62<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

Phụ lục 3. Phiếu kết quả kiểm tra giới hạn kim loại nặng và mức độ kích ứng da<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

63<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

Phụ lục 4. Phiếu đánh giá cảm quan<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tên sản phẩm: Kem <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong><br />

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN<br />

Họ tên tình nguyện viên:………………………………………………….<br />

Ngày đánh giá:……………………………………………………………<br />

Cách thực hiện: Thoa một lượng <strong>kem</strong> khoảng 2mg (cỡ hạt đậu) mỏng và đều<br />

lên bề mặt da ở vùng cổ tay với diện tích thoa khoảng 1cm 2 . Quan sát vùng vừa thoa<br />

và trả lời những câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn đáp án:<br />

dầu<br />

Khi thoa sản phẩm<br />

Câu 1: Bạn có thường sử dụng <strong>kem</strong> <strong>trị</strong> <strong>mụn</strong> hay không?<br />

a. Có b. Không<br />

Câu 2: Bạn thấy cảm giác sau khi thoa sản phẩm như thế nào?<br />

Sản phẩmA<br />

Sản phẩm B<br />

a. Cảm giác rít và bóng dầu a. Cảm giác rít và bóng dầu<br />

b. Cảm giác không rít, không bóng dầu b. Cảm giác không rít, không bóng<br />

Câu 3: Bạn thấy mùi của sản phẩm như thế nào?<br />

Sản phẩm A<br />

Sản phẩm B<br />

a. Mùi dễ chịu a. Mùi dễ chịu<br />

b. Có mùi lạ b. Có mùi lạ<br />

Câu 4: Bạn thấy khả năng thẩm thấu của sản phẩm thế nào?<br />

Sản phẩm A<br />

Sản phẩm B<br />

a. Thẩm thấu nhanh a. Thẩm thấu nhanh<br />

b. Thẩm thấu chậm b. Thẩm thấu chậm<br />

Câu 5: Bạn thấy độ mát da khi thoa sản phẩm thế nào?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sản phẩm A<br />

Sản phẩm B<br />

a. Cảm giác mát a. Cảm giác mát nhiều<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

64<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/day<strong>kem</strong>quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>.quynhon<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhon.blogspot.com<br />

Luận văn tốt nghiệp<br />

GVHD: TS. Lê Thanh Phước<br />

http://day<strong>kem</strong>quynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến <strong>thức</strong> Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Cảm giác không mát b. Cảm giác không mát<br />

Câu 10: Đánh giá về mức độ hài lòng của bạn với 2 sản phẩm A và B là:<br />

Sản phẩm A<br />

Sản phẩm B<br />

a. Rất tốt a. Rất tốt<br />

b. Tốt b. Tốt<br />

c. Trung bình c. Trung bình<br />

d. Kém d. Kém<br />

e. Rất kém e. Rất kém<br />

Phụ lục 5. Điểm đánh giá cảm quan<br />

Chỉ tiêu<br />

chất lượng<br />

Điểm của các thành viên<br />

1 2 3 4 5 6 7<br />

Tổng<br />

số<br />

điểm<br />

Hệ số<br />

mi<br />

Điểm<br />

trung<br />

bình<br />

- Độ chỉnh da 4 4 3 3 5 4 5 33 5,0 4,00<br />

- Độ mát 5 3 4 5 5 4 4 30 5,0 4,43<br />

- Độ gây mùi lạ 5 5 4 5 4 5 5 33 2,5 4,71<br />

- Độ tan trên da 4 4 4 3 4 5 5 29 15,0 4,14<br />

Cộng 17,28<br />

Độ chỉnh da Độ mát Độ gây mùi lạ Độ tan trên da<br />

Thang đánh giá + + + +<br />

Phụ lục 6. Danh sách các tình nguyện viên<br />

STT Họ và tên<br />

1 Huỳnh Thị Kim Loan<br />

2 Nguyễn Vương Triều<br />

3 Vương Quế Anh<br />

4 Huỳnh Tuấn Khoa<br />

5 Lê Bùi Yến My<br />

6 Dương Thị Kim Nguyên<br />

7 Trần Thị Mỹ Hạnh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://day<strong>kem</strong>quynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

65<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/day<strong>kem</strong>quynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!