11.09.2018 Views

Phân tích một số chỉ tiêu nhằm đánh giá chất lượng nước sông Gianh đoạn chảy qua thị xã Ba Đồn, Quảng Bình (2018)

https://app.box.com/s/6vclngp1o2jzyxbm52mzlcdej914p6qw

https://app.box.com/s/6vclngp1o2jzyxbm52mzlcdej914p6qw

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

A. MỞ ĐẦU<br />

Tài nguyên <strong>nước</strong> là thành phần chủ yếu của môi trường <strong>số</strong>ng, quyết định sự thành<br />

công trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - <strong>xã</strong> hội, bảo đảm<br />

quốc phòng, an ninh quốc gia. Từ xưa, con người đã sử dụng nguồn <strong>nước</strong> mặt để đáp<br />

ứng nhu cầu sinh hoạt hằng ngày (tắm, <strong>nước</strong> uống, tưới <strong>tiêu</strong>,...). Đến bây giờ thì <strong>nước</strong><br />

mặt vẫn là nguồn <strong>nước</strong> chủ yếu cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất cho con người. Hiện<br />

nay, nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục <strong>tiêu</strong> lợi nhuận cao, con người đã cố tình<br />

bỏ <strong>qua</strong> các tác động đến môi trường <strong>nước</strong> <strong>một</strong> cách trực tiếp hay <strong>giá</strong>n tiếp. Nguy cơ<br />

thiếu <strong>nước</strong>, đặc biệt là <strong>nước</strong> ngọt và <strong>nước</strong> sạch là <strong>một</strong> hiểm họa lớn đối với sự tồn<br />

vong của con người cũng như toàn bộ sự <strong>số</strong>ng trên Trái đất. Do đó con người cần phải<br />

nhanh chóng có các biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên <strong>nước</strong>.<br />

<strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong> - khúc ruột miền Trung, nằm ở vùng eo hẹp của dải đất cong cong<br />

hình chữ S với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, là nơi an nghỉ của Đại tướng Võ<br />

Nguyên Giáp và có nhiều di <strong>tích</strong> ghi dấu lịch sử <strong>một</strong> thời. Sông <strong>Gianh</strong> - con <strong>sông</strong> <strong>chảy</strong><br />

<strong>qua</strong> địa bàn tỉnh <strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong> có tên cội nguồn Linh Giang - là dòng <strong>sông</strong> linh thiêng cắt<br />

ngang đất <strong>nước</strong>. Sông đã trở thành giới tuyến chia cắt đằng ngoài và đằng trong thời<br />

Trịnh - Nguyễn phân tranh; cùng với thế núi thế <strong>sông</strong> đắc địa đã hun đúc cho con người<br />

<strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong> <strong>một</strong> bản lĩnh cứng cỏi, vững vàng, <strong>một</strong> tâm hồn trong sáng và tự do. Trải <strong>qua</strong><br />

bao thăng trầm của lịch sử, <strong>sông</strong> <strong>Gianh</strong> <strong>một</strong> thời mang danh dòng <strong>sông</strong> chiến địa nay trở lại<br />

dáng vẻ hiền hòa, thơ mộng vốn có của nó.<br />

Sông <strong>Gianh</strong> giờ đây có vai trò <strong>qua</strong>n trọng trong công cuộc phát triển kinh tế <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> <strong>Ba</strong><br />

<strong>Đồn</strong>, con <strong>sông</strong> là nơi cung cấp nguồn thủy hải sản phong phú đáp ứng nhu cầu thực phẩm<br />

của nhân dân trong vùng cũng như xuất khẩu. Tuy nhiên trong những năm gần đây, tốc độ<br />

phát triển đô <strong>thị</strong> cũng như quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong tỉnh <strong>Quảng</strong><br />

<strong>Bình</strong> và ở khu vực <strong>thị</strong> <strong>xã</strong> <strong>Ba</strong> <strong>Đồn</strong> diễn ra rất nhanh chóng. Khu vực <strong>sông</strong> <strong>Gianh</strong> hàng<br />

năm phải tiếp nhận nhiều nguồn thải gây ô nhiễm môi trường từ các hoạt động phát triển<br />

kinh tế <strong>xã</strong> hội. Các <strong>chất</strong> ô nhiễm từ các nguồn công nghiệp (hoạt động cảng, giao thông<br />

thủy, đóng và sửa chữa tàu, phá dỡ tàu cũ,...), nông nghiệp và sinh hoạt. Trong khi đó<br />

các công trình hạ tầng kỹ thuật như giao thông, hệ thống cấp thoát <strong>nước</strong> chưa đủ khả<br />

năng đáp ứng yêu cầu phát triển đô <strong>thị</strong> và sự gia tăng dân <strong>số</strong> đã tạo ra những tác động<br />

<strong>tiêu</strong> cực không nhỏ lên hệ thống các hồ và <strong>sông</strong> trong <strong>thị</strong> <strong>xã</strong>. Ngoài ra, việc xử lý <strong>nước</strong><br />

thải ra môi trường của các nhà máy, xí nghiệp, nhà hàng chưa được các cơ <strong>qua</strong>n chức<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

năng sâu sát kiểm tra, <strong>qua</strong>n tâm đúng mực hay việc thiếu ý thức của người dân đối với<br />

rác thải sinh hoạt cũng gây ô nhiễm đối với nguồn <strong>nước</strong> trong các <strong>sông</strong>, hồ lân cận.<br />

Chính vì vậy, việc xem xét, <strong>đánh</strong> <strong>giá</strong> <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> <strong>nước</strong> <strong>sông</strong> <strong>Gianh</strong> và xác định các<br />

nguồn ô nhiễm là vô cùng <strong>qua</strong>n trọng. Đó cũng là lí do tôi chọn đề tài: “<strong>Phân</strong> <strong>tích</strong> <strong>một</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!