14.09.2018 Views

CÂU HỎI ÔN TẬP VẬT LÝ 1-2 ĐẠI HỌC DƯỢC CÓ ĐÁP ÁN

https://app.box.com/s/72k0acpv7ny0s9zqskpmlgmn0qpdbmno

https://app.box.com/s/72k0acpv7ny0s9zqskpmlgmn0qpdbmno

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>CÂU</strong> <strong>HỎI</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>TẬP</strong> VL1<br />

Câu 1: Trong hệ SI (Systeme international) 7 đơn vị đo lường cơ bản là:<br />

A. chiều dài, khối lượng, thời gian, vận tốc, cường độ dòng điện, cường độ<br />

sáng, nhiệt độ.<br />

B. chiều dài, khối lượng, thời gian, cường độ dòng điện, cường độ sáng,<br />

nhiệt độ, lượng chất. (Đ)<br />

C. chiều dài, khối lượng, thời gian, vận tốc, cường độ dòng điện, cường độ<br />

sáng, nhiệt độ, thể tích.<br />

D. chiều dài, khối lượng, thời gian, cường độ dòng điện, cường độ sáng, nhiệt<br />

độ, lực.<br />

Câu 2: Tốc độ của một xe đang chạy là 36 km/h thì bằng bao nhiêu m/s ?<br />

A. 10 m/s (Đ)<br />

B. 36 m/s<br />

C. 18 m/s<br />

D. 3,6 m/s<br />

Câu 3: Trong hệ SI (Systeme international) đơn vị đo nhiệt độ là:<br />

A. độ K (Đ)<br />

B. độ C<br />

C. độ F<br />

D. độ K và độ C<br />

Câu 4: Đại lượng nào sau đây là đại lượng véctơ:<br />

A. khối lượng<br />

B. nhiệt độ<br />

C. lực (Đ)<br />

D. tốc độ<br />

Câu 5: Đại lượng nào sau đây là đại lượng vô hướng:<br />

A. lực<br />

B. vậntốc<br />

C. gia tốc<br />

D. khối lượng (Đ)<br />

Câu 6: 212 0 F (Fahreinheit) tương đương bao nhiêu độ C (Celsius)<br />

A. 120 0 C<br />

B. 110 0 C<br />

C. 100 0 C (Đ)<br />

D. 212 0 C<br />

Câu 7: Một bác sĩ dùng nhiệt kế thuỷ ngân có thang đo theo độ F (Fahreinheit) đo<br />

thân nhiệt của một bệnh nhân. Sau khi đo có kết quả là 101,3. Kết quả này tương<br />

đương<br />

A. 37 0 C.<br />

B. 37,5 0 C<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. 38 0 C<br />

D. 38,5 0 C (Đ)<br />

Câu 8: Thứ nguyên của vận tốc là<br />

A. LT -1 (Đ)<br />

B. LT<br />

C. L -1 T<br />

D. L -1 T -1<br />

Câu 9: Đơn vị của khối lượng riêng:<br />

A. kg.m.<br />

B. kg.m 2<br />

C. kg.m -3 (Đ)<br />

D. kg.m 3<br />

Câu 10: Chọn câu đúng<br />

A. Tích hữu hướng hai vecto là một vecto có độ lớn bằng tích độ dài hai vecto<br />

đó<br />

B. Tích hữu hướng hai vecto là một vecto có độ lớn bằng tích độ dài hai vecto<br />

đó và sin của góc giữa hai vecto đó. (Đ)<br />

C. Tích hữu hướng hai vecto là một vecto có độ lớn bằng tích độ dài hai vecto<br />

đó và cosin của góc giữa hai vecto đó.<br />

D. Tích hữu hướng hai vecto là một đại lượng vô hướng có độ lớn bằng tích độ<br />

dài hai vecto đó và sin của góc giữa hai vecto đó.<br />

Câu 11: Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 16N<br />

và F2 12N<br />

Cho độ lớn của hợp<br />

lực là F = 20N. Góc hợp giữa hai lực là:<br />

A. 0 0<br />

B. 60 0<br />

C. 90 0 (Đ)<br />

D. 120 0<br />

Câu 12: Hiện tượng lý sinh không có đặc điểm nào:<br />

A. Tính thống kê<br />

B. Tính quy luật hàm mũ<br />

C. Sự chi phí năng lượng tối thiểu<br />

D. Tính bất biến (Đ)<br />

Câu 13: Chuyển động cơ là gì?<br />

A. Là sự di chuyển của các vật<br />

B. Là Sự biến đổi vị trí của các vật<br />

C. Là sự di chuyển của các vật trên đường<br />

D. Là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác theo thời gian.(Đ)<br />

Câu 14: Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động trong đó có:<br />

A. Gia tốc tức thời không đổi và luôn âm<br />

B. Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc luôn cùng hướng với gia tốc<br />

C. Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc luôn ngược hướng với gia tốc(Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Vận tốc tức thời tăng đều và vận tốc cùng hướng với gia tốc<br />

Câu 15: Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?<br />

A. Giọt nước mưa rơi từ mái nhà xuống đất<br />

B. Hòn đá nhỏ thả từ trên cao xuống<br />

C. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cao xuống<br />

D. Tờ giấy phẳng thả rơi từ trên cao xuống(Đ)<br />

Câu 16: Chuyển động tròn đều có :<br />

A. vectơ gia tốc a có độ lớn không đổi, hướng của vectơ vận tốc và vectơ gia<br />

tốc trùng nhau.<br />

B. vectơ gia tốc a có độ lớn không đổi, hướng thay đổi.(Đ)<br />

C. vectơ vận tốc phụ thuộc thời gian và có hướng không thay đổi<br />

D. vectơ gia tốc là vectơ hằng.<br />

Câu 17: Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của<br />

2 2<br />

chuyển động thẳng nhanh dần đều v v<br />

0<br />

2 as , ta có các điều kiện nào dưới<br />

đây?<br />

A. s > 0; a > 0; v < v 0<br />

B. s > 0; a < 0; v < v 0<br />

C. s > 0; a < 0; v > v 0<br />

D. s > 0; a >0; v > v 0<br />

Câu 18: Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần<br />

đều là<br />

2<br />

at<br />

A. x = x 0 + v 0 t +<br />

2<br />

( a và v 0 cùng dấu) (Đ)<br />

2<br />

at<br />

B. x = x o + v 0 t +<br />

2<br />

( a và v 0 trái dấu).<br />

2<br />

at<br />

C. s = v 0 t +<br />

2<br />

( a và v 0 trái dấu).<br />

2<br />

at<br />

D. s = v 0 t +<br />

2<br />

( a và v 0 cùng dấu)<br />

Câu 19: Một đoàn tàu rời ga, chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 20s đạt đến<br />

vận tốc 54km/h. Gia tốc của đoàn tàu:<br />

A. a = 1,25m/s 2 B. a = 2,7m/s 2 C. a = 0,75m/s 2 (Đ) D. a = 1m/s 2<br />

Câu 20: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc là 36km/h thì hãm phanh, sau 10s<br />

thì ô tô dừng hẳn. Gia tốc và quãng đường mà ôtô đi được<br />

A. 2 m/s2; 50m B. -1m/s2 ; 100m<br />

C. 1m/s2; 100m D. -1 m/s2 ; 50m(Đ)<br />

2<br />

Câu 21: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x 10t<br />

4t<br />

(x:m;<br />

t:s).Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là:<br />

A. 18 m/s B. 26 m/s(Đ) C. 28 m/s. D. 16 m/s<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

4<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 22: Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa<br />

điểm A và B cách nhau 120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ B là<br />

20km/h.Thời điểm mà 2 xe gặp nhau là<br />

A. t = 6h B. t = 2h(Đ) C. t = 8h D. t = 4h<br />

Câu 23: Bán kính vành ngoài của một bánh xe ôtô là 25cm. Xe chạy với vận tốc<br />

10m/s. Vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe là :<br />

A. . 20 rad/s B. 30 rad /s<br />

C. 10 rad/s D. 40 rad/s.(Đ)<br />

Câu 24: Chọn đáp án sai.<br />

A. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là<br />

như nhau.<br />

B. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức:<br />

` v v0<br />

at .(Đ)<br />

C. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x = x 0 +vt.<br />

D. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức:<br />

s =v.t<br />

Câu 25: Hành khách ngồi trên toa tàu A, nhìn qua cửa số thấy hành khách trên toa<br />

B. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bống<br />

hành khách ngồi trên toa tàu A thấy hành khách trên toa B chuyển động về phía<br />

sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?<br />

A. Toa tàu A chạy về phía trước. toa B đứng yên.<br />

B. Toa tàu A đứng yên. Toa tàu B chạy về phía sau<br />

C. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. B chạy nhanh hơn A (Đ)<br />

D. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước. A chạy nhanh hơn B<br />

Câu 26: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào không có tính tương đối:<br />

A. Quỹ đạo B. Vận tốc<br />

C. Tọa độ D. quãng đường đi được (Đ)<br />

Câu 27: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn<br />

đường thẳng, thì người lái xe hãm phanh,xe chuyển động chậm dần với gia tốc<br />

2m/s 2 . Quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3 giây là:<br />

A. s = 18 m B. s = 21m(Đ) C. s = 20m D. s = 19 m<br />

Câu 28: Một bánh xe quay đều với chu kì 5 s. Bán kính bánh xe là 20 cm. (lấy<br />

π 2 =10) Gia tốc hướng tâm của một điểm nằm trên bánh xe là .<br />

A. 0,32 m/s.(Đ) B. 0,32 m/s 2 . C. 32 m/s 2 . D. 32m/s.<br />

Câu 29: Phương trình chuyển động của một chất điểm: x = 3 + 0,1t + t 2 (m). Xác<br />

định toạ độ của chất điểm tại lúc t = 2s.<br />

A. 3cm. B. 7,2 m(Đ). C. 7,2 cm. D. 3m.<br />

Câu 30: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc và chu kì T:<br />

A. T= 2<br />

B. f = 1 C. T = 2 .<br />

<br />

(Đ)<br />

T<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. T= 2<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

5<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 31: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì giảm đều tốc độ cho<br />

đến khi dừng lại. Biết rằng sau quãng đường 50 m , vận tốc giảm đi còn một nữa.<br />

Gia tốc của xe là:<br />

A. 3,6 m/s 2 B. -3,6 m/s 2 C. -3 m/s 2 (Đ) D. 3 m/s 2<br />

Câu 32: Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở<br />

đầu đoạn đường và xe ô tô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3km. Chọn bến<br />

xe làm vật mốc, thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển<br />

động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn<br />

đường thẳng này là:<br />

A. x =3 – 80t. B. x = ( 80 -3 )t.<br />

C. x = 80t. D. x = 3 +80t.(Đ)<br />

Câu 33: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30 m/s. Đến chân một<br />

con dốc, đột nhiên ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó luôn luôn chịu<br />

một gia tốc ngược chiều chuyển động bằng 2 m/s 2 trong suốt quá trình lên<br />

dốc.Tính quãng đường xa nhất theo sườn dốc mà ôtô có thể lên được.<br />

A. 112,5 m B. 15 m C. 150 m D. 225 m(Đ)<br />

Câu 34: Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s 2 thì tốc độ trung bình của một vật<br />

trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là :<br />

A. v tb =10m/s.(Đ) B. v tb = 15m/s. C. v tb = 1m/s. D. v tb = 8m/s<br />

Câu 35: Phương trình của một vật chuyển động thẳng như sau: x = t 2 – 4t + 10<br />

(m,s). Kết luận nào sau đây là sai:<br />

A. Toạ độ ban đầu của vật là 10m.<br />

B. Gia tốc của vật là a = 2m/s 2 .<br />

C. Trong 1s, xe đang chuyển động chậm dần đều.<br />

D. Trong 1s đầu xe chuyển động nhanh dần đều.(Đ)<br />

Câu 36: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với<br />

gia tốc 0,1 m/s 2 . Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là:<br />

A. t = 100s.(Đ) B. t = 200s. C. t = 300s. D. t = 360s.<br />

Câu 37: Một vật bắt đầu rơi tự do từ độ cao h=80m. Quãng đường vật rơi trong<br />

giây cuối cùng là? (lấy g=10m/s 2 )<br />

A. S = 35 m.(Đ) B. S = 5 m. C. S = 20 m. D. S = 45 m.<br />

Câu 38: Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với vận tốc 30 km/h, 2 giờ kế tiếp<br />

với vận tốc 40 km/h. Vận tốc trung bình của xe là:<br />

A. v = 40 km/h B. v = 34 km/h.(Đ)<br />

C. v = 30 km/h. D. v = 35 km/h<br />

Câu 39: Một đĩa tròn bán kính 20cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng<br />

hết đúng 0,2 giây. Tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng:<br />

A. v = 62,8m/s. B. v = 6,28m/s.(Đ)<br />

C. v = 3,14m/s. D. v = 628m/s.<br />

Câu 40: Trong chuyển động tròn đều khi vận tốc góc tăng lên 2 lần thì :<br />

A . vận tốc dài giảm đi 2 lần . B . gia tốc tăng lên 2 lần .<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6<br />

C . gia tốc tăng lên 4 lần (Đ).<br />

D . vận tốc dài tăng lên 4 lần<br />

Câu 41: Một vật được thả không vận tốc đầu. Nếu nó rơi xuống được một khoảng<br />

s 1 trong giây đầu tiên và thêm một đoạn s 2 trong giây kế tiếp thì tỉ số s 2 /s 1 là:<br />

A. 3(Đ) B. 2 C. 1 D. 4<br />

Câu 42: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Chọn trục toạ độ ox có<br />

phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc<br />

toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng OA = x 0 . Phương trình chuyển<br />

động của vật là:<br />

A. x = x 0 + v 0. t – ½ at 2 B. X = x 0 + v 0. t + ½ at 2<br />

C. x = v 0. t + ½ at 2 D. x = x 0 +vt. (Đ)<br />

Câu 43: Một chất điểm chuyển động tròn đều trong 1s thực hiện 3 vòng. Vận tốc<br />

gốc của chất điểm là :<br />

A. =6 (rad/s)(Đ) B. =3/2 (rad/s)<br />

C. =2/3 (rad/s) D. =3 (rad/s)<br />

Câu 44: Một xe ôtô vào bến chuyển động với vận tốc 10m/s thì hãm phanh<br />

chuyển động chậm dần đều, sau 10s vận tốc còn 5m/s. Thời gian từ lúc hãm phanh<br />

đến lúc dừng lại:<br />

A. t = 30s B. t = 40s C. t = 20s(Đ) D. t = 10s<br />

Câu 45: Phương trình vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều là:<br />

A. v = v 0 - at 2 . B. v = v 0 + at.(Đ) C. v = v 0 + at 2 . D. v = v 0 - at.<br />

Câu 46: Một vật nặng rơi tự do không vận tốc đầu, g=10m/s 2 trong thời gian 4s.<br />

vận tốc của vật khi chạm đất:<br />

A. 40m/s(Đ) B. 30m/s C. 10m/s D. 20m/s<br />

Câu 47: Một giọt nước rơi từ độ cao 60m xuống, cho g = 10m/s 2 . Thời gian rơi<br />

của giọt nước đến mặt đất bằng:<br />

A. 3 2 s B. 2 3 s(Đ) C. 4s D. 3s<br />

Câu 48: Một quạt máy có tốc độ góc 200 rad/s, bán kính quạt là 20 cm. tốc độ dài<br />

của quạt là:<br />

A. 80m/s B. 40m/s(Đ) C. 8m/s D. 4m/s<br />

Câu 49: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng:<br />

x = 4t – 10 ( x đo bằng km và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm<br />

sau 3h chuyển động là bao nhiêu ?<br />

A. 8km B. 2km C. - 2km D. 12km<br />

Câu 50: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc<br />

6,5km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là<br />

1,5km/h.Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu ?<br />

A. v = 6,70 km/h B. v = 8 km/h<br />

C. v = 5 km/h(Đ) D. v = 7km/h<br />

Câu 51: Một bánh xe quay với tần số 60 vòng/phút, tốc độ góc của bánh xe là:<br />

A. 411,86rad/s B. 62,8rad/s<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

7<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. 6,28rad/s(Đ) D. 4,186 rad/s<br />

Câu 52: Một người đi xe đạp chuyển động thẳng đều đi được 18 km trong 20 phút.<br />

Vận tốc của người ấy là bao nhiêu?<br />

A. 15 m/s(Đ). B. 10 m/s. C. 5 m/s. D. 0,9 m/s.<br />

Câu 53: Một vật chuyển động có phương trình: x = 4 - 2t - 0,1t 2 . Vật đó đang<br />

chuyển động:<br />

A. Tròn đều. B. Thẳng đều.<br />

C. Thẳng nhanh dần đều.(Đ) D. Thẳng chậm dần đều.<br />

Câu 54: điều nào sau đây khi nói về lực ma sát lăn là chính xác nhất:<br />

A.luôn có hại<br />

B.luôn có lợi<br />

C.vừa có lợi ,vừa có hại.<br />

D.có độ lớn bằng trọng lượng vật<br />

Câu 55 :một ô tô đang chạy trên đường lực nào đóng vai trò là thay đổi vận tốc<br />

của xe:<br />

A. lực kéo của động cơ.(Đ) B.lực ma sát nghỉ<br />

C. trọng lực D.phản lực của mặt đường lên ô tô<br />

Câu 56: Phát biểu nào sau đây sai:<br />

A. Động lượng là một đại lượng vectơ<br />

B. Xung của lực là một đại lượng vectơ<br />

C.Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật<br />

D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi(Đ)<br />

Câu 57: Chọn phát biểu đúng :<br />

A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều.<br />

B. Lực là nguyên nhân làm vật vật bị biến dạng.<br />

C. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động.<br />

D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến<br />

dạng.(Đ)<br />

Câu 58: Khi tài xế cho xe khách rẽ phải thì hành khách trên xe có xu hướng<br />

A. nghiêng người sang trái.(Đ) B. ngã người về trước.<br />

C. ngã người về sau. D. nghiêng người sang phải.<br />

Câu 59: một ô tô đang đứng yên và bắt đầu chuyển động lực nào đóng vai trò<br />

làm xe chuyển động:<br />

A.lực kéo của động cơ<br />

B.lực ma sát nghỉ.(Đ)<br />

C.trọng lực<br />

D.phản lực của mặt đường lên ô tô<br />

Câu 60: lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây:<br />

A.bản chất của bề mặt tiếp xúc<br />

B.độ lớn của áp lực<br />

C.diện tích tiếp xúc.(Đ)<br />

D.trọng lượng của vật<br />

Câu 61: người nông dân cuốc đất trên đồng, người thợ mộc cầm rìu đẽo gỗ thỉnh<br />

thoảng thấm nước vào tay mình là do:<br />

A. thói quen<br />

B. bôi trơn để khỏi bỏng tay<br />

C. làm tăng ma sát để dễ cầm cán(Đ).<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

8<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. làm giảm ma sát để dễ cầm cán<br />

Câu 62: Véc tơ động lượng là véc tơ:<br />

A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc<br />

B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc bất kỳ.<br />

C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.<br />

D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.(Đ)<br />

Câu 63: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?<br />

A.Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.<br />

B.Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.(Đ)<br />

C.Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.<br />

D.Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.<br />

Câu 64: Chọn câu Sai:<br />

A. Công là biểu hiện của năng lượng, là năng lượng của vật.(Đ)<br />

B. Công là số đo năng lượng chuyển hoá.<br />

C. Độ biến thiên của động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng<br />

lên vật.<br />

D. Động năng của một vật là năng lượng do chuyển động mà có.<br />

Câu 65: Hai vật cùng khối lượng, chuyển động cùng vận tốc, nhưng một theo<br />

phương nằm ngang và một theo phương thẳng đứng. Hai vật sẽ có:<br />

A. Cùng động năng và cùng động lượng.<br />

B. Cùng động năng nhưng có động lượng khác nhau.(Đ)<br />

C. Động năng khác nhau nhưng có động lượng như nhau.<br />

D. Cả ba đáp án trên đều sai.<br />

Câu 66: Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển<br />

động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì vật đó có<br />

trọng lượng bằng bao nhiêu Niutơn?<br />

A.1N B. 2,5N<br />

C. 5N D. 10N(Đ)<br />

Câu 67: Một hợp lực 1N tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng<br />

yên, trong khoảng thời gian 2s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời<br />

gian đó là.<br />

A.0,5 m.<br />

B. 1,0 m.(Đ)<br />

C. 2,0 m. D. 4,0 m.<br />

Câu 68: Một thùng gỗ chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang dưới tác<br />

dụng của lực kéo F = 200N theo phương ngang. Độ lớn của lực ma sát trượt là:<br />

A. 200N(Đ) B. lớn hơn 200N<br />

C. chưa có cơ sở để trả lời D. nhỏ hơn 200N<br />

Câu 69: Một vật có trọng lượng 250N trượt trên mặt sàn nằm ngang, biết lực ma<br />

sát trượt bằng 50N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là:<br />

A. 0,2 N/m B. 5 C. 5 N/m D. 0,2(Đ)<br />

Câu 70: Kéo vật bằng một lực F = 30N theo phương ngang mà vật vẫn đứng yên,<br />

độ lớn của lực ma sát nghỉ là:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

9<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. lớn hơn 30N (Đ) B. 30N<br />

C. nhỏ hơn 30N D. chưa đủ cơ sở để trả lời<br />

Câu 71: Chọn câu đúng:<br />

A. Chuyển động bằng phản lực là chuyển động về phía trước khi tác dụng một<br />

lực về phía sau.<br />

B. Trong hệ kín, nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì phần<br />

còn lại chuyển động theo hướng ngược lại.<br />

C. Trong chuyển động bằng phản lực một vật chuyển động về phía này thì một<br />

vật chuyển động về phía ngược lại.<br />

D. Trong hệ kín khi đứng yên, nếu có một phần của hệ chuyển động theo một<br />

hướng thì phần còn lại chuyển động theo hướng ngược lại.(Đ)<br />

Câu 72: Chọn câu Sai:<br />

A. Sứa hay mực, nó đẩy nước từ trong các túi (sứa) hay trong các ống (mực) ra<br />

phía sau, làm nó chuyển động về phía trước.<br />

B. Sứa hay mực, nó thay đổi tư thế các ống hay túi thì hướng chuyển động cũng<br />

thay đổi.<br />

C. Sứa hay mực, nó hút nước vào các túi (sứa) hay trong các ống (mực), làm nó<br />

chuyển động về phía trước.(Đ)<br />

D. Các tên lửa vũ trụ có một số động cơ phụ để đổi hướng chuyển động khi cần<br />

thiết, bằng cách cho động cơ phụ hoạt động phụt ra luồng khí theo hướng ngược<br />

với hướng cần chuyển động.<br />

Câu 73: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m 1 = 300g và m 2 = 2kg chuyển động trên<br />

mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v 1 = 2m/s, v 2 =<br />

0,8m/s. Sau khi va chạm, hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Độ<br />

lớn và chiều của vận tốc sau va chạm là:<br />

A. 0,86 m/s và theo chiều xe thứ hai.<br />

B. 0,43m/s và theo chiều xe thứ nhất.<br />

C. 0,86 m/s và theo chiều xe thứ nhất.<br />

D. 0,43m/s và theo chiều xe thứ hai.(Đ)<br />

Câu 74: Chọn câu Đúng: Thế năng và động năng khác nhau là:<br />

A. Cùng là dạng năng lượng của chuyển động.<br />

B. Cùng là năng lượng dự trữ của vật.<br />

C. Động năng phụ thuộc vào vần tốc của và khối lượng vật còn thế năng phụ<br />

thuộc vào vị trí tương đối giữa các phần của hệ với điều kiện lực tương tác là lực<br />

thế.(Đ)<br />

D. Cùng đơn vị công là Jun.<br />

Câu 75: Chọn câu Sai:<br />

A. Lực thế là lực mà có tính chất là công của nó thực hiện khi vật dịch chuyển<br />

không phụ thuộc vào dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và cuối của<br />

đường đi.<br />

B. Vật dịch chuyển dưới tác dụng của lực thế thì công sinh ra luôn dương.(Đ)<br />

C. Lực thế tác dụng lên một vật sẽ tạo nên vật có thế năng. Thế năng là năng<br />

lượng của hột hệ vật có được do tương tác giữa các phần của hệ thông qua lực thế.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

10<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Công của vật dịch chuyển dưới tác dụng của lực thế bằng độ giảm thế năng của<br />

vật<br />

Câu 76: Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian<br />

0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ?<br />

Cho g = 10 m/s 2 .<br />

A. 5,0 kg.m/s. C. 10 kg.m/s.(Đ) B. 4,9 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.<br />

Câu 77: Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F .<br />

Động lượng chất điểm ở thời điểm t là:<br />

<br />

<br />

A. p=m.F<br />

B. p=F.t<br />

(Đ)<br />

<br />

F.t<br />

<br />

C. p= D. p=F.m<br />

m<br />

Câu 78: Một quả cầu rắn có khối lượng m = 0,1kg chuyển động với vận tốc v =<br />

4m/s trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi va chạm vào vách cứng, nó bất trở lại với<br />

cùng vận tốc 4m/s, thời gian va chạm là 0,05s. Độ biến thiên động lượng của quả<br />

cầu sau va chạm và xung lực của vách tác dụng lên quả cầu là:<br />

A. 0,8kg.m/s , 16N. B. – 0,8kg.m/s , - 16N. (Đ)<br />

C. – 0,4kg.m/s , - 8N. D. 0,4kg.m/s , 8N.<br />

Câu 79: Một vật đang chuyển động với vận tốc 5 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác<br />

dụng lên nó mất đi thì<br />

A. vật dừng lại ngay.<br />

B. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.<br />

C. vật đổi hướng chuyển động.<br />

D. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 5 m/s.(Đ)<br />

Câu 80: Một vật khối lượng 20 kg được buộc vào một sợi dây dài. Tính công thực<br />

hiện khi kéo vật lên đều theo phương thẳng đứng với độ cao 10 m. g= 9.8m/s 2 .<br />

A. 1960 J (Đ) B. 1970 J C. 2100 J D. 2200 J<br />

Câu 81: Động cơ của một ô tô tạo ra lực phát động F không đổi theo phương<br />

ngang và có độ lớn 500 N trong 10 s kể từ lúc khởi hành, khối lượng của xe là 800<br />

kg. vận tốc của xe có giá trị nào sau đây?<br />

A. 0.15 m/s B. 2.5 m/s C. 6.25 m/s (Đ) D. 10 m/s<br />

Câu 82: Một người 60kg thả mình rơi tự do từ một cầu nhảy ở độ cao 3m xuống<br />

nước và va chạm mặt nước được 0,55s thì dừng chuyển động. Lực cản mà nước<br />

tác dụng lên người là:<br />

A. 845N. B. 422,5N. C. – 845N.(Đ) D. – 422,5N.<br />

Câu 83: Một chiếc xe được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường nằm ngang<br />

dài 20m với một lực có độ lớn không đổi bằng 300N và có phương hợp với độ dời<br />

góc 30 0 . Lực cản do ma sát cũng được coi không đổi và bằng 200N. Công của mỗi<br />

lực và động năng của xe ở cuối đoạn đường là:<br />

A. 5196J, - 4000J, 1196J.(Đ) B. 2598J, - 2000J, 1196J.<br />

C. 5196J, 2000J, 1196J. D. 2598J, 4000J, 1196J.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

11<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 84: Một ôtô có khối lượng 1600kg đang chạy với vận tốc 50km/h thì người<br />

lái nhìn thấy một vật cản trước mặt cách khoảng 15m. Người đó tắt máy và hãm<br />

phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm ôtô không đổi và bằng 1,2.10 4 N. Xe ôtô sẽ:<br />

A. Va chạm vào vật cản. B. Dừng trước vật cản.(Đ)<br />

C. Vừa tới vật cản. D. Không có đáp án nào đúng.<br />

Câu 85: Một lò xo có độ dài tự nhiên là 20cm ,treo vào lò xo một vật có trọng<br />

lượng 10N thì thấy lò xo có độ dài la 25cm.Vậy độ cứng của lò xo sẽ là:<br />

A.100N/m<br />

B.150N/m<br />

C.200N/m (Đ)<br />

D.250N/m<br />

Câu 86 : Treo một vật có trọng lượng P = 20N vào một lò xo có độ cứng k =<br />

50N/m. Độ giãn của lò xo là:<br />

A. 2,5 cm B. 0,4 cm<br />

C. 2,5 m D. 0,4 m(Đ)<br />

Câu 87 :khi treo một vật có trọng lượng 6N thì chiều dài của lò xo dài 18cm.Khi<br />

treo một vật có trọng lượng 10N thì chiều dài của lò xo là 20cm.Hỏi độ cứng của<br />

lò xo là bao nhiêu?<br />

A.300N/m B.500N/m C.200N/m(Đ)<br />

D.800N/m<br />

Câu 88: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công:<br />

A. N.m B. W.h C. HP (Đ) D. kJ<br />

Câu 89: Vật khối lượng 20 kg chuyển động với vận tốc 40 cm/s thì động lượng<br />

(kgm/s) của vật là:<br />

A. 5 B. 8(Đ) C. 2 D. 80<br />

Câu 90:Phát biểu nào sau đây là sai ?<br />

A. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn.<br />

B. Vật rơi tự do không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.<br />

C. Hệ gồm "Vật rơi tự do và Trái Đất" được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương<br />

tác giữa hệ vật với các vật khác( Mặt Trời, các hành tinh...).<br />

D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi(Đ)<br />

Câu 91: Chọn câu Đúng. v không đổi, m tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ:<br />

A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. (Đ) C. tăng 3 lần. D. Tăng 5 lần<br />

Câu 92: Chọn câu Đúng. m giảm 1/2, v tăng gấp bốn thì động năng của vật sẽ:<br />

A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 8 lần.(Đ)<br />

Câu 93: Chọn câu Đúng. v giảm 1/2, m tăng gấp bốn thì động năng của vật sẽ:<br />

A. không đổi.(Đ) B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.<br />

Câu 94: Chọn câu đúng. Ap suất khí quyển trên mặt nước là 10 5 Pa. Cho khối<br />

lượng riêng của nước là 1000kg/m 3 . Lấy g = 10m/s 2 . Độ sâu mà áp suất tăng gấp 3<br />

lần so với mặt nước là:<br />

A. 20m. (Đ) B. 30m. C. 40m. D. 50m.<br />

Câu 95: Câu nào sau đây nói về tác dụng của lực là đúng ?<br />

A. Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi có những lực không cân bằng tác dụng lên<br />

nó.(Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

12<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Vật chỉ chuyển động được khi có lực tác dụng lên nó.<br />

C. Khi các lực tác dụng lên vật đang chuyển động trở nên cân bằng thì vật<br />

dừng lại.<br />

D. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật đều đứng yên.<br />

Câu 96: Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi<br />

A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không.(Đ)<br />

B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.<br />

C. vật chuyển động với gia tốc không đổi.<br />

D. vật đứng yên.<br />

Câu 97: Treo một vật có khối lượng1kg vào một lò xo có độ cứng k=200N/m. Độ<br />

dãn của lò xo<br />

A.5cm (Đ) B.20cm C.200cm D.0,5cm<br />

Câu 98: Treo một vật có khối lượng 1kg vào một lò xo thì lò xo dãn một đoạn<br />

1cm. Vậy độ cứng của lò xo là:<br />

A.50 N/m B.20N/m<br />

C.200N/m D. Tất cả đều sai(Đ)<br />

Câu 99:Treo một vật có khối lượng 10kg vào một lò xo thì lò xo dãn một đoạn<br />

5cm. Vậy độ cứng của lò xo là:<br />

A.50 N/m B.20N/m<br />

C.2000N/m(Đ) D. Tất cả đều sai<br />

Câu 100: Chọn câu sai Công của lực:<br />

A. Là đại lượng vô hướng.<br />

B. Có giá trị đại số.<br />

C . Được tính bằng biểu thức: F.S.cos<br />

D. Luôn luôn dương.<br />

Câu 101: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động<br />

về phía trước là<br />

A. lực mà xe tác dụng vào ngựa.<br />

B. lực mà ngựa tác dụng vào xe.<br />

C. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.<br />

D. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.(Đ)<br />

Câu 102: Một chất điểm chuyển động chịu tác dụng của hai lực đồng quy<br />

<br />

F1 vaø F2<br />

thì véc tơ gia tốc của chất điểm<br />

A. cùng phương, cùng chiều với lực F <br />

2<br />

B. cùng phương, cùng chiều với lực F <br />

1<br />

<br />

C. cùng phương, cùng chiều với lực F=F1 -F2<br />

<br />

D. cùng phương, cùng chiều với hợp lực F F1 F2<br />

(Đ)<br />

Câu 103 : Một lò xo có độ dài tự nhiên 15cm.Lò xo được giữ cố định ở một<br />

đầu,còn đầu kia chịu tác dụng của một lực 4,5N khi đó lò xo dài 18cm.Hãy xác<br />

định độ cứng của lò xo?<br />

A.30N/m B.25N/m C.1,5N/m D.150N/m(Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

13<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 104: Một lò xo có độ dài tự nhiên 30cm,khi bị nén lò xo dài 24cm và lực đàn<br />

hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lò xo chịu lực nén bằng 10N thì độ dài của nó bằng<br />

bao nhiêu ?<br />

A.18cm(Đ) B.40cm C.48cm D.22cm<br />

Câu 105: treo một vật có trọng lượng bằng 2N vào một cái lò xo thì lò xo dãn ra<br />

một đoạn 10mm.Treo một vật khác có trọng lượng chưa biết vào lò xo thì nó dãn<br />

ra 80mm. Độ cứng của lò xo là:<br />

A.100N/m B.150N/m C.200N/m(Đ)<br />

D.300N/m<br />

Câu 106: Chọn câu trả lời sai Công suất có đơn vị là:<br />

A. Oát (w) B. Kilôoát (kw) C. Kilôoát giờ (kwh) D. Mã lực.<br />

Câu 107: Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg trượt xuống một con đường dốc thẳng<br />

nhẵn tại một thời điểm xác định có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s,<br />

tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng (kg.m/s) là ?<br />

A. 20(Đ). B. 6. C. 28. D. 10<br />

Câu 108:Thả rơi một vật có khối lượng 1kg trong khoảng thời gian 0,2s. Độ biến<br />

thiên động lượng của vật là : ( g = 10m/s 2 ).<br />

A. 2 kg.m/s (Đ) B. 1 kg.m/s C. 20 kg.m/s D. 10 kg.m/s<br />

Câu 109:Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v =<br />

100m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí m o = 1tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa<br />

lúc chưa phụt là v 1 = 400m/s. Sau khi phụt khí vận tốc của tên lửa có giá trị là :<br />

A. 200 m/s.(Đ) B. 180 m/s. C. 225 m/s. D. 250 m/s<br />

Câu 110: Chọn câu trả lời đúng Lực thực hiện công âm khi vật chuyển động trên<br />

mặt phẳng ngang:<br />

A. Lực ma sát(Đ). B. Lực phát động. C. Lực kéo. D. Trọng lực.<br />

Câu 111: Một cầu thủ tung một cú sút vào một quả bóng đang nằm yên trên sân cỏ.<br />

Biết lực sút là 200 N, thời gian chân chạm bóng là 0,02 giây, khối lượng quả bóng là<br />

0,5 kg. Khi đò quả bóng bay đi với tốc độ<br />

A. 8 m/s.(Đ) B. 4 m/s. C. 2 m/s. D. 6 m/s.<br />

Câu 112: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có<br />

thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ?<br />

A. 19 N. B. 15 N(Đ). C. 3 N. D. 2 N.<br />

Câu 113: một lò xo mắc vào điểm cố định khi chịu lực kéo 20N thì lò xo dãn<br />

2cm.Vậy khi lực kéo là 50N thì lò xo dãn ra một đoạn là bao nhiêu?<br />

A.2,5cm B.0,5cm C.0,5cm(Đ) D.10cm<br />

Câu 114: Một vật lúc đầu nằm trên mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được<br />

truyền một vận tốc đầu vật chuyển động chậm dần vì có:<br />

A. vận tốc đầu. B. lực tác dụng ban đầu.<br />

C. quán tính. D. lực ma sát.(Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 115: Vật khối lượng 200 g chuyển động với vận tốc 400 cm/s thì động lượng<br />

(kgm/s) của vật là:<br />

A. 0.8(Đ) B. 8 C. 80 D. 20<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

14<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 116 : Một ô tô A có khối lượng m 1 đang chuyển động với vận tốc V 1 đuổi<br />

theo một ô tô B có khối lượng m 2 chuyển động với vận tốc V 2 . Động lượng của xe<br />

A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là :<br />

<br />

<br />

A. p<br />

AB=m1<br />

v1-v<br />

2 (Đ) B. p<br />

AB=-m1<br />

v1-v<br />

2 <br />

<br />

<br />

p =m v 1+v2<br />

p =-m v 1+v2<br />

.<br />

C.<br />

AB 1 <br />

D.<br />

AB 1 <br />

Câu 117: Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với vận<br />

tốc v thì va chạm vào vật khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính<br />

vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc (va chạm mềm xuyên tâm). Bỏ qua ma<br />

sát, vận tốc của hệ sau va chạm là :<br />

A. v 3 (Đ) B.v C.3v D. v 2 .<br />

Câu 118: Một vật khối lượng 0,7 kg đang chuyển động theo phương ngang với tốc<br />

độ 5 m/s thì va vào bức tường thẳng đứng. Nó nảy ngược trở lại với tốc độ 2 m/s.<br />

Chọn chiều dương là chiều bóng nảy ra. Độ biến thiên động lượng của nó là :<br />

A. 3,5 kg.m/s B. 2,45 kg.m/s C. 4,9 kg.m/s (Đ) D. 1,1 kg.m/s.<br />

Câu 119: Quả cầu A khối lượng m 1 chuyển động với vận tốc v 1<br />

va chạm vào quả<br />

cầu B khối lượng m 2 đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc v<br />

2<br />

.<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

A . m1v 1<br />

( m1 m2 ) v2<br />

(Đ)<br />

B. m1v<br />

1<br />

m2v2<br />

<br />

<br />

C. m1v<br />

1<br />

m2v2<br />

D. 1 <br />

m1v ( )<br />

1<br />

m1 m2 v2<br />

2<br />

Câu 120: Gọi M và m là khối lượng súng và đạn, v vận tốc đạn lúc thoát khỏi<br />

nòng súng. Giả sử động lượng được bảo toàn. Vận tốc súng là:<br />

m <br />

m <br />

A. V v<br />

B. V v (Đ)<br />

M<br />

M<br />

M <br />

M <br />

C. V v<br />

D. V v<br />

m<br />

m<br />

Câu 121: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào<br />

một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm<br />

mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là:<br />

A.v 1 = 0 ; v 2 = 10m/s B. v 1 = v 2 = 5m/s (Đ)<br />

C.v 1 = v 2 = 10m/s<br />

D.v 1 = v 2 = 20m/s<br />

Câu 122: Chọn câu Sai:<br />

A. Công của lực cản âm vì 90 0 < < 180 0 .<br />

B. Công của lực phát động dương vì 90 0 > > 0 0 .<br />

C. Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì công của trọng lực bằng không.<br />

D. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng công của trọng lực cũng bằng<br />

không.(Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

15<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 123: Chọn câu Sai:<br />

Công suất là:<br />

A. Đại lượng có giá trị bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.<br />

B. Đại lượng có giá trị bằng thương số giữa công A và thời gian t cần thiết để<br />

thực hiện công ấy.<br />

C. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của người, máy, công cụ…<br />

D. Cho biết công thực hiện được nhiều hay ít của người, máy, công cụ…(Đ)<br />

Câu 124: Lực nào làm cho thuyền có mái chèo chuyển động được trên mặt hồ?<br />

A. Lực mà chèo tác dụng vào tay.<br />

B. Lực mà tay tác dụng vào chèo.<br />

C. Lực mà nước tác dụng vào chèo.(Đ)<br />

D. Lực mà chèo tác dụng vào nước.<br />

Câu 125: Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định,<br />

đầu kia có gắn một vật nặng có khối lượng m. Vật đứng yên cân bằng. Khi đó<br />

A. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.<br />

B. vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây.<br />

C. vật chịu tác dụng của ba lực và hợp lực của chúng bằng không .<br />

D. vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây.(Đ)<br />

Câu 126: Treo một vật có trọng lượng P = 20N vào một lò xo có độ cứng k =<br />

50N/m. Độ giãn của lò xo là:<br />

A. 2,5 cm B. 0,4 cm<br />

C. 2,5 m D. 0,4 m(Đ)<br />

Câu 127: Khi treo vật có khối lượng m 1 = 1Kg thì lò xo giãn ra l<br />

1cm , vậy<br />

1<br />

khi treo vật m 2 = 3Kg vào lò xo đó thì lò xo sẽ giãn ra:<br />

A. 2cm B. 3cm (Đ) C. 4,5cm D. 6,5cm<br />

Câu 128: Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian<br />

0,5s. Lấy g = 10m/s 2 . Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được<br />

1,5s là<br />

A. 12,5m B. 5,0m C. 6,25m(Đ) D. 2,5m<br />

Câu 129: Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây quỹ đạo chuyển động của<br />

vật là đường thẳng?<br />

A. Một chiếc lá rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất.<br />

B. Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh.<br />

C. Một viên bi rơi tự do từ độ cao 2m xuống mặt đất.(Đ)<br />

D. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang.<br />

Câu 130 : Một lò xo có độ dài tự nhiên l 0 =12cm ,có độ cứng k=100N/m.Treo lò<br />

xo thẳng đứng và mốc vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m=200g.Hỏi<br />

khi đó lò xo có độ dài bằng bao nhiêu?<br />

A.10cm B.12cm C.14cm(Đ) D.16cm<br />

Câu 131:Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ dài tự nhiên l 0 =25cm.<br />

Treo lò xo thẳng đứng và mốc vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

16<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

m=20g thì lò xo dãn ra một đoạn 5mm.Hỏi khi treo một vật có khối lượng m=100g<br />

thì lò xo dãn ra một đoạn bằng bao nhiêu?<br />

A.2cm B.2,5cm(Đ) C.3cm D.4cm<br />

Câu 132: Một đầu máy kéo một toa xe.Toa xe có khối lượng 20T.Trong khi<br />

chuyển động lò xo nối đầu máy với toa xe dãn thêm 0,08m so với khi không dãn.<br />

Bỏ qua ma sát cản trở chuyển động. Tính lực kéo của đầu máy :<br />

A.4000N (Đ) B.5000N C.6000N<br />

D.8000N<br />

Câu 133: Đơn vị công suất là:<br />

A. kg.m 2 /s 2 . B. J/s. C. W.(Đ) D. kg.m 2 /s 3 .<br />

Câu 134: Một tàu chạy trên sông theo đường thẳng kéo một xà lan chở hàng với<br />

một lực không đổi F = 5.10 3 N. Lực thực hiện một công A = 15.10 6 J thì xà lan rời<br />

chỗ theo phương chuyển động được quãng đường là:<br />

A. 6km. B. 3km.(Đ) C. 4km. D. 5km.<br />

Câu 135: Một vật có khối lượng m = 3kg rơi tự do từ độ cao h = 10m so với mặt<br />

đất. Bỏ qua sức cản. Trong thời gian 1,2s trọng lực thực hiện một công là:<br />

A. 207,45J(Đ) B. 138,35J C. 69,15J D. -<br />

69,15J<br />

Câu 136:Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động<br />

ngược chiều nhau và va chạm nhau (va chạm đàn hồi xuyên tâm). Muốn sau va<br />

chạm m 2 đứng yên còn m 1 chuyển động theo chiều ngược lại với vận tốc như cũ<br />

thì vận tốc của m 2 trước va chạm bằng bao nhiêu ? Cho biết v 1 = 2m/s.<br />

A. 1 m/s B. 2,5 m/s.(Đ) C. 3 m/s. D. 2<br />

m/s.<br />

Câu 137:Một quả bóng có khối lượng m = 300g va chạm vào tường và nảy trở lại<br />

với cùng vận tốc. Vận tốc của bóng trước va chạm là +5m/s. Độ biến thiên động<br />

lượng của quả bóng là:<br />

A. 1,5kg.m/s B. -3kg.m/s(Đ) C. -1,5kg.m/s D. 3kg.m/s<br />

Câu 138: Chọn câu Sai:<br />

1 2<br />

A. Công thức tính động năng: Wđ<br />

mv<br />

2<br />

B. Đơn vị động năng là: kg.m/s 2 (Đ)<br />

C. Đơn vị động năng là đơn vị công.<br />

D. Đơn vị động năng là: W.s<br />

Câu 139: Chọn câu Đúng. m không đổi, v tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ:<br />

A. tăng 4 lần.(Đ) B. tăng 2 lần. C. tăng 3 lần. D. Không đổi.<br />

Câu 140: Chọn câu đúng. Biết khối lượng riêng của nước biển là 10 3 kg/m 3 và áp<br />

suất khí quyển là 10 5 N/m 2 . Lấy g = 10m/s 2 . Ap suất tuyệt đối ở độ sâu 2km dưới<br />

mực nước biển là bao nhiêu:<br />

A. 2,01.10 4 N/m 2 . B. 2,01.10 5 N/m 2 .<br />

C. 2,01.10 6 N/m 2 . D. 2,01.10 7 N/m 2 .(Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

17<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 141 :Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một cái lò xo có độ<br />

cứng k=100N/m để nó dãn ra được 10cm.<br />

A.1000N B.100N C.10N (Đ) D.1N<br />

Câu 142: Chọn câu trả lời đúng Khi lực F cùng chiều với độ dời s thì:<br />

A. Công A > 0(Đ) B. Công A < 0<br />

C. Công A = 0 D. Công A = 0<br />

Câu 143: Chọn câu trả lời đúng Kilôoat giờ là đơn vị của:<br />

A. Hiệu suất. B. Công suất. C. Động lượng. D. Công.(Đ)<br />

Câu 144: Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 5g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn<br />

có vận tốc 800m/s. Vận tốc giật lùi của súng là:<br />

A.6 m/s B.7 m/s<br />

C.1 m/s(Đ) D. 2 m/s<br />

Câu 145: Viên bi A có khối lượng m 1 = 60g chuyển động với vận tốc v 1 = 5m/s va<br />

chạm vào viên bi B có khối lượng m 2 = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc<br />

V 2<br />

. Sau va chạm, hai viên bi đứng yên. Vận tốc viên bi B là:<br />

10<br />

A. v<br />

2<br />

m / s<br />

3<br />

B. v 2 7,5m<br />

/ s (Đ)<br />

25<br />

C. v<br />

2<br />

m / s<br />

3<br />

D. v 2 12,5m<br />

/ s<br />

Câu 146: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F<br />

= 10 -2 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:<br />

A. 2.10 -2 kgm/s B. 3.10 -1 kgm/s(Đ)<br />

C. 10 -2 kgm/s D. 6.10 -2 kgm/s<br />

Câu 147: Một tàu chạy trên sông theo đường thẳng kéo một xà lan chở hàng với<br />

một lực không đổi F = 5.10 3 N. Lực thực hiện một công A = 15.10 6 J thì xà lan rời<br />

chỗ theo phương của lực được quãng đường là:<br />

A. 6km. B. 3km(Đ). C. 4km. D. 5km.<br />

Câu 148: Một người đứng gần đường ray có tàu cao tốc đang chạy qua. Người<br />

này có xu hướng bị đẩy :<br />

A. Ra xa con tàu. B. Về phía chiều đi tới của con tàu.<br />

C. Về phía con tàu. (Đ) D. Ngược chiều đi tới của con tàu.<br />

Câu 149: Bắn một hòn bi thép với vận tốc v vào một hòn bi thuỷ tinh nằm yên.<br />

Sau khi va chạm, hai hòn bi cùng chuyển động về phía trước, nhưng bi thuỷ tinh<br />

có vận tốc gấp 3 lần vận tốc của bi thép, khối lượng bi thép gấp 3 lần khối lượng<br />

bi thuỷ tinh. Vận tốc của mỗi bi sau va chạm là:<br />

v 3v<br />

3v v<br />

A. v / 1<br />

; v / 2<br />

B. v / 1<br />

; v / 2<br />

(Đ)<br />

2 2<br />

2 2<br />

C. v / 3v<br />

1<br />

2v<br />

; v / 3v<br />

2<br />

D. v / 1<br />

; v / 2<br />

2v<br />

2<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

18<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 150: Một vật có khối lượng m = 3kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng<br />

một góc 30 0 so với phương nằm ngang bởi một lực không đổi F = 50N dọc theo<br />

đường dốc chính. Vật dời được quãng đường s = 1,5m. Các lực tác dụng lên vật và<br />

công của các lực là:<br />

A. Lực kéo F = 50N, công A 1 = 75J; trọng lực P, công A 2 = 22,5J.<br />

B. Lực kéo F = 50N, công A 1 = 75J; trọng lực P, công A 2 = - 22,5J(Đ).<br />

C. Lực kéo F = 50N, công A 1 = - 75J; trọng lực P, công A 2 = 22,5J.<br />

D. Lực kéo F = 50N, công A 1 = 75J; trọng lực P, công A 2 = - 45J.<br />

Câu 151:Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m 1 = 300g và m 2 = 2kg chuyển động trên<br />

mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v 1 = 2m/s và v 2 =<br />

0,8m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ<br />

qua sức cản . Độ lớn vận tốc sau va chạm là<br />

A. -0,63 m/s. B. 1,24 m/s.<br />

C. -0,43 m/s. (Đ) D. 1,4 m/s.<br />

Câu 152: Một viên đạn khối lượng 10 g bay với vận tốc v 1 =1000 m/s, sau khi<br />

xuyên qua bức tường thì vận tốc đạn còn lại v 2 = 400 m/s. Tính độ biến thiên động<br />

lượng và lực cản trung bình của bức tường. Biết thời gian xuyên tường là 0.01 s.<br />

A. P = - 6 kgm/s; F C = - 600 N(Đ)<br />

B. P = - 8 kgm/s; F C = - 600 N<br />

C. P = - 8 kgm/s; F C = - 800 N<br />

D. P = 4 kgm/s; F C = - 400 N<br />

Câu 153: Một vật có khối lượng m = 3kg rơi tự do từ độ cao h = 10m so với mặt<br />

đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong thời gian 1,2s trọng lực thực hiện một<br />

công là:<br />

A. 274,68J B. 211,68J(Đ) C. 69,15J D. – 69,15J<br />

Câu 154: Một máy bơm nước mỗi giây có thể bơm được 15 lít nước lên bể nước<br />

có độ cao 10m. Công suất máy bơm và công sau nửa giờ trong các trường hợp sau<br />

là (lấy g = 10m/s 2 ): Nếu coi tổn hao là không đáng kể:<br />

A. 1500W; 2700KJ.(Đ) B. 750W; 1350KJ.<br />

C. 1500W; 1350KJ. D. 750W; 2700KJ.<br />

Câu 155: Một chất điểm m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng<br />

xuống. Gọi là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động<br />

lượng chất điểm ở thời điểm t là<br />

A. p = mgsint (Đ) B. p = mgt<br />

C. p = mgcost D. p = gsint<br />

Câu 156: Chọn đáp án đúng.<br />

Mức chất lỏng trong ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống phụ thuộc<br />

vào<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng.<br />

B. đường kính trong của ống và tính chất của thành ống.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

19<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. tính chất của chất lỏng và của thành ống.<br />

D. đường kính trong của ống, tính chất của chất lỏng và của thành ống.(Đ)<br />

Câu 157: Chọn câu trả lời đúng . Khi chảy ổn định , lưu lượng chất lỏng trong<br />

một ống dòng là :<br />

A. Luôn luôn thay đổi B. Không đổi (Đ)<br />

C. Xác định D. Không xác định<br />

Câu 158: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.<br />

Áp suất ở những độ sâu …………………………. thì …………………<br />

A. Khác nhau, giống nhau. B. Giống nhau, khác nhau.<br />

C. Khác nhau, khác nhau. (Đ) D. Tất cả đều sai.<br />

Câu 159: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị áp suất?<br />

A. N/m 3 .(Đ) B. atm. C. Torr. D. N/m 2 .<br />

Câu 160: Chọn câu trả lời đúng . Trong dòng chảy của chất lỏng :<br />

A. Nơi có vận tốc càng bé thì ta biểu diễn các đường dòng càng sít nhau .<br />

B. Nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng sít nhau<br />

(Đ).<br />

C. Nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng xa nhau .<br />

D. Nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng khó .<br />

Câu 161: Có 20cm 3 nước đựng trong một ống nhỏ giọt có đường kính đầu mút là<br />

0,8mm. Giả sử nước trong ống chảy ra ngoài thành từng giọt một. hãy tính xem<br />

3 3 2<br />

trong ống có bao nhiêu giọt, cho biết 0,073 N / m, D 10 kg / m , g 10 m / s<br />

A. 1090(Đ) B. 1080 C. 1070 D. 1060<br />

Câu 162: Câu nào sau đây là không đúng .<br />

A. Độ tăng áp suất lên một bình kín truyền đi nguyên vẹn trong bình.<br />

B. Khi lặn xuống càng sâu trong nước thì ta chịu một áp suất càng lớn.<br />

C. Độ chênh áp suất ở hai điểm khác nhau trong chất lỏng không phụ thuộc<br />

vào áp suất khí quyển ở mặt thoáng.<br />

D. Áp suất của chất lỏng không phụ thuộc vào khối lượng riêng của chất<br />

lỏng.(Đ)<br />

Câu 163: Câu nào sau đây là không đúng ?<br />

A. Định luật Bécnuli áp dụng cho chất lỏng và chất khí chảy ổn định .<br />

B. Trong ống dòng nằm ngang , nơi nào có các đường dòng nằm sít nhau thì áp<br />

suất tĩnh nhỏ<br />

C. Áp suất toàn phần tại một điểm trong ống dòng nằm ngang tỉ lệ bậc nhất với<br />

vận tốc dòng (Đ)<br />

D. Trong ống dòng nằm ngang , nơi nào có tốc độ lớn thì áp suất tĩnh nhỏ ,nơi<br />

nào có tốc độ nhỏ thì áp suất tĩnh lớn.<br />

Câu 164: Chọn câu đúng. Lưu lượng nước trong một ống nằm ngang là 6m 3 /phút.<br />

Vận tốc của chất lỏng tại một điểm của ống có đường kính 20cm là:<br />

A. 0,318m/s. B. 3,18m/s. (Đ)<br />

C. 31,8m/s. D. Một giá trị khác.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

20<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 165: Chiều rộng dòng sông tại A nhỏ hơn tại B nhưng vận tốc dòng nước<br />

bằng nhau. Có thể kết luận:<br />

A. Đáy sông ở A sâu hơn ở B. (Đ)<br />

B. Đáy sông ở B sâu hơn ở A.<br />

C. khối lượng riêng của nước ở A lớn hơn ở B.<br />

D. khối lượng riêng của nước ở B lớn hơn ơ A.<br />

Câu 166: Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề<br />

mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt<br />

chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn được xác<br />

định theo hệ thức:<br />

A. f . l (Đ) B. <br />

l<br />

f . C. f . D. f 2 . l<br />

l<br />

<br />

Câu 167: Nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt là vì<br />

A. Vải bạt dính ướt nước.<br />

B. Vải bạt không bị dinh ướt nước.<br />

C. Lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua lỗ nhỏ của tấm<br />

bạt.(Đ)<br />

D. Hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt.<br />

Câu 168: Chọn phát biểu sai :<br />

A. Áp lực của chất lỏng nén lên vật có phương vuông góc với bề mặt của vật .<br />

B. Tại mỗi điểm của chất lỏng , áp suất theo mọi phương là như nhau.<br />

C. áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau .<br />

D. Áp suất có giá trị bằng áp lực lên diện tích bề mặt bị ép .(Đ)<br />

Câu 169: Điền từ thích hợp vào chổ trống :<br />

Áp suất ở những điểm có độ sâu . . . . . . . thì . . . . . .<br />

A. khác nhau , giống nhau<br />

B. giống nhau , khác nhau<br />

C. giống nhau , phụ thuộc vào chất lỏng<br />

D. khác nhau , khác nhau (Đ)<br />

Câu 170: Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một vòng kim loại có chu vi 50 mm<br />

được nhúng vào nước xà phòng là bao nhiêu? Biết hệ số căng bề mặt = 0,040<br />

N/m.<br />

A. f = 0,001 N. B. f = 0,002 N.(Đ)<br />

C. f = 0,003 N. D. f = 0,004 N.<br />

Câu 171: Khi chất lỏng nằm cân bằng trong một bình chứa:<br />

A. áp suất chất lỏng ở đáy luôn nhỏ hơn áp suất ở phía trên.<br />

B. áp suất chất lỏng ở đáy luôn lớn hơn áp suất ở phía trên.(Đ)<br />

C. áp suất chất lỏng ở đáy luôn bằng áp suất tác dụng lên trên.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

21<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. áp suất chất lỏng ở đáy phụ thuộc vào hình dáng bình chứa.<br />

Câu 172: Tính chất nào sau đây của chất lỏng được dùng trong các máy thủy lực?<br />

A. Ap suất chất lỏng không phụ thuộc vào vận tốc của chất lỏng.<br />

B. Ap suất chất lỏng được truyền theo mọi phương.(Đ)<br />

C. Ap suất chất lỏng có thể đạt được giá trị lớn nhất.<br />

D. Ap suất chất lỏng không phụ thuộc vào khối lượng riêng chất lỏng.<br />

Câu 173: Nguyên nhân của hiện tượng dính ướt và không dính ướt giữa chất lỏng<br />

và chất rắn là:<br />

A. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn. (Đ)<br />

B. Bề mặt tiếp xúc.<br />

C. Bề mặt khum lồi của chất lỏng.<br />

D. Bề mặt khum lõm của chất lỏng.<br />

Câu 174: Vật nào sau đây gây ra áp suất lớn nhất xuống sàn nằm ngang khi đặt<br />

nằm yên trên sàn ?<br />

A. Hình hộp vuông trọng lượng 35 N , có cạnh dài 10cm .(Đ)<br />

B. Hình hộp vuông trọng lượng 35 N , có cạnh dài 15cm .<br />

C. Hình trụ trọng lượng 35 N , có bán kính đáy 10cm .<br />

D. Hình trụ trọng lượng 35 N , có bán kính đáy 15cm .<br />

Câu 175: Chọn câu trả lời sai :<br />

A. Chất lỏng lí tưởng là chất lỏng thỏa mãn điều kiện chảy thành dòng và<br />

không nén được.<br />

B. Chuyển động của chất lỏng có thể chia thành hai loại chính: chảy ổn định và<br />

chảy không ổn định .<br />

C. Trong một ống dòng , tốc độ của chất lỏng tỉ lệ với diện tích tiết diện của<br />

ống .<br />

D. Trong dòng chảy của chất lỏng , ở nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn<br />

các đường dòng càng sít nhau.<br />

Câu 176: Nhúng một khung hình vuông có chiều dài mỗi cạnh là 10cm vào rượu<br />

rồi kéo lên. Tính lực tối thiểu kéo khung lên, nếu biết khối lượng của khung là 5g.<br />

cho hệ số căng bề mặt của rượu là 24.10 -3 N/m và g = 9,8m/s 2 .<br />

A. 0,0685N. B. 0,0568N.(Đ) C. 0,0068N. D. 0,0658 N.<br />

Câu 177: Phương trình Béc - nu – li được xây dựng trên cơ sở.<br />

A. định luật Paxcan.<br />

B. định luật bảo toàn động lượng.<br />

C. định luật Hooke.<br />

D. định luật bảo toàn năng lượng.(Đ)<br />

Câu 178: Chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang vì:<br />

A. Chiếc kim không bị dính ướt nước.<br />

B. Khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lượng của nước.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

22<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi<br />

lực đẩy Ác si mét.<br />

D. Trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi<br />

lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó.(Đ)<br />

Câu 179: Điều nào sau đây là sai khi nói về các phân tử cấu tạo nên chất lỏng?<br />

A. Khoảng cách giữa các phân tử chất lỏng vào khoảng kích thước phân tử.<br />

B. Mỗi phân tử chất lỏng luôn dao động hỗn độn quanh vị trí cân bằng xác định.<br />

Sau một khoảng thời gian nào đó, nó lại nhảy sang một vị trí cân bằng khác.<br />

C. Mọi chất lỏng đều được cấu tạo từ một loại phân tử.(Đ)<br />

D. Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt của các phân tử chất lỏng cũng tăng.<br />

Câu 180: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt<br />

của chất lỏng?<br />

A. Bong bóng xà phòng lơ lửng trong không khí.<br />

B. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ nổi trên mặt nước.<br />

C. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài.(Đ)<br />

D. Giọt nước đọng trên lá sen.<br />

Câu 181: Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng:<br />

A. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng.<br />

B. Làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.(Đ)<br />

C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định.<br />

D. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.<br />

Câu 182: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?<br />

A. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng của chất<br />

lỏng.<br />

B. Hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.<br />

C. Hệ số căng bề mặt σ không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.(Đ)<br />

D. Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông<br />

góc với đường giới hạn của mặt thoáng.<br />

Câu 183: Một vòng dây kim loại có đường kính 8 cm được dìm nằm ngang trong<br />

một chậu dầu thô. Khi kéo vòng dây ra khỏi dầu, người ta đo được lực phải tác<br />

dụng thêm do lực căng bề mặt là 9,2.10 -3 N. Hệ số căng bề mặt của dầu trong chậu<br />

là giá trị nào sau đây?<br />

A. σ = 18,4.10 -3 N/m.(Đ)<br />

B. σ = 18,4.10 -5 N/m.<br />

C. σ = 18,4.10 -4 N/m.<br />

D. σ = 18,4.10 -6 N/m.<br />

Câu 184: Để làm các viên chì trong đạn súng săn được tròn đều, người ta rót chì<br />

nóng chảy qua những lỗ hẹp, từ một độ cao nào đó. Tại sao vậy?<br />

A. Để chì nóng chảy tạo thành những viên chì tách rời nhau.<br />

B. Để chì nóng chảy tiếp xúc với không khí lâu hơn sẽ chóng nguội và đông đặc<br />

nhanh.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

23<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Để chì nóng chảy khi gặp sức cản của không khí sẽ chuyển động chậm dần<br />

nên khi rơi xuống bàn sẽ không bị méo.<br />

D. Để chì nóng chảy rơi tự do trước khi đông đặc.(Đ)<br />

Câu 185: Các giọt nước rơi ra từ một ống nhỏ giọt. Hỏi trường hợp nào giọt nước<br />

nặng hơn: khi nước nóng hay nước nguội?<br />

A. Như nhau.<br />

B. Giọt nước nguội nặng hơn.<br />

C. Giọt nước nóng nặng hơn.<br />

D. Không xác định được.<br />

Câu 186: Dùng một ống nhỏ giọt có đường kính trong của ống là d = 0,4 mm để<br />

nhỏ 0,50 cm 3 dầu hỏa thành 100 giọt. Tính hệ số căng bề mặt của dầu hỏa? Biết<br />

D dh = 800 kg/m 3 , g = 9,8 m/s 2 .<br />

A. 0,030 N/m.<br />

B. 0,031 N/m.(Đ)<br />

C. 0,032 N/m.<br />

D. 0,033 N/m.<br />

Câu 187: Một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây bằng đồng hình chữ<br />

nhật treo thẳng đứng, đoạn dây ab = l có thể trượt dễ dàng trên khung, có trọng<br />

lượng P.<br />

Nhận xét nào sau đây không đúng?<br />

A. Màng xà phòng có hai mặt: mặt trước và mặt sau.<br />

B. Lực căng bề mặt của nước xà phòng tác dụng lên đoạn dây ab là F = l (σ: hệ<br />

số căng bề mặt).(Đ)<br />

C. Lực căng bề mặt của nước xà phòng tác dụng lên đoạn dây ab có chiều hướng<br />

lên trên.<br />

D. Lực căng bề mặt của nước xà phòng tác dụng lên đoạn dây ab có độ lớn bằng<br />

trọng lượng của dây ab: F = P.<br />

Câu 188: Phát biểu nào sau đây không đúng về hệ số căng bề mặt của chất lỏng?<br />

A. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc bản chất của chất lỏng.<br />

B. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc bề mặt của chất lỏng.(Đ)<br />

C. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ.<br />

D. Hệ số căng bề mặt có đơn vị là N/m.<br />

Câu 189: Nếu khéo tay, ta có thể để dễ dàng một chiếc kim khâu nổi trên mặt<br />

nước. Nếu phải đặt chiếc kim nổi trên mặt nước xà phòng thì có dễ dàng như<br />

trường hợp trước không?<br />

A. Không dễ vì nước xà phòng làm ướt chiếc kim.<br />

B. Không dễ vì nước xà phòng có suất căng mặt ngoài nhỏ hơn nước lã.<br />

C. Dễ hơn vì khối lượng riêng của nước xà phòng lớn hơn khối lượng riêng của<br />

nước lã.<br />

D. Dễ hơn vì nước xà phòng nhớt hơn nước lã.<br />

Câu 190: Tại sao muốn tẩy vết dầu mỡ dính trên mặt vải của quần áo, người ta lại<br />

đặt một tờ giấy lên chỗ mặt vải có vết dầu mỡ, rồi ủi nó bằng bàn là nóng? Khi đó<br />

phải dùng giấy nhẵn hay giấy nhám?<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

24<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Lực căng mặt ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng nên dễ dính ướt giấy.<br />

Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng.<br />

B. Lực căng mặt ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng nên dễ bị hút lên theo<br />

các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao<br />

dẫn, còn các sợi vải không có tác dụng mao dẫn.<br />

C. Lực căng mặt ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ giảm nên dễ dính ướt giấy.<br />

Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng.<br />

D. Lực căng mặt ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ giảm nên dễ bị hút lên các sợi<br />

giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn mạnh<br />

hơn các sợi vải.(Đ)<br />

Câu 191: Trong một ống thủy tinh nhỏ và mỏng đặt nằm ngang có một cột nước.<br />

Nếu hơ nóng nhẹ một đầu ống thì cột nước trong ống đứng yên hay chuyển động?<br />

Vì sao?<br />

A. Chuyển động về phía đầu nóng. Vì lực căng mặt ngoài của nước nóng tăng.<br />

B. Chuyển động về phía đầu lạnh. Vì lực căng mặt ngoài của nước nóng giảm(Đ)<br />

C. Dao động trong ống. Vì lực căng mặt ngoài của nước nóng luôn thay đổi.<br />

D. Đứng yên. Vì lực căng mặt ngoài của nước nóng không thay đổi.<br />

Câu 192: Nhúng cuộn sợi len và cuộn sợi bông vào nước, rồi treo chúng lên dây<br />

phơi. Sau vài phút, hầu như toàn bộ nước bị tụ lại ở phần dưới của cuộn sợi len,<br />

còn ở cuộn sợi bông thì nước lại được phân bố gần như đồng đều trong nó. Vì sao?<br />

A. Vì các sợi bông xốp hơn nên hút nước mạnh hơn các sợi len.<br />

B. Vì nước nặng hơn các sợi len, nhưng lại nhẹ hơn các sợi bông.<br />

C. Vì các sợi len không dính ướt nước, còn các sợi bông bị dính ướt nước và có<br />

tác dụng mao dẫn khá mạnh.(Đ)<br />

D. Vì các sợi len được se chặt hơn nên khó thấm nước hơn các sợi bông<br />

Câu 193: Một vòng nhôm mỏng nhẹ có đường kính là 50 mm được treo vào một<br />

lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Tính lực kéo F để<br />

kéo vòng nhôm ra khỏi mặt nước? Biết hệ số căng mặt ngoài của nước là 72.10 -3<br />

N/m.<br />

A. F = 1,13.10 -2 N.<br />

B. F = 22,60.10 -2 N.<br />

C. F = 2,26.10 -2 N.(Đ)<br />

D. F = 7,20.10 -2 N.<br />

Câu 194: Một ống nhỏ giọt dựng thẳng đứng bên trong đựng nước. Nước dính ướt<br />

hoàn toàn miệng ống và đường kính miệng dưới của ống là 0,43 mm. Trọng lượng<br />

mỗi giọt nước rơi khỏi miếng ống là 9,72.10 -5 N. Tính hệ số căng mặt ngoài của<br />

nước?<br />

A. Xấp xỉ 72,0.10 -5 N/m.<br />

B. Xấp xỉ 36,0.10 -3 N/m.<br />

C. Xấp xỉ 72,0.10 -3 N/m.(Đ)<br />

D. Xấp xỉ 13,8.10 -2 N/m.<br />

Câu 195: Mối quan hệ giữa hiện tượng căng bề mặt chất lỏng và hiện tượng mao<br />

dẫn?<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

25<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Đó là hai hiện tượng cùng xảy ra ở chất lỏng nhưng độc lập với nhau.<br />

B. Khi có lực căng bề mặt thì luôn xảy ra hiện tượng mao dẫn.<br />

C. Lực căng bề mặt là nguyên nhân tạo ra mao dẫn. (Đ)<br />

D. Mao dẫn là nguyên nhân tạo ra lực căng bề mặt.<br />

Câu 196: Trong thực tế người ta không thấy tồn tại các hạt nước to. Tính chất nào<br />

của chất lỏng là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ấy?<br />

A. Hạt nước chịu tác dụng của trường trọng lực.<br />

B. Suất căng mặt ngoài của nước nhỏ.<br />

C. Lực tương tác phân tử có cự li ngắn. (Đ)<br />

D. Hạt nước chịu tác dụng của các lực từ môi trường bên ngoài.<br />

Câu 197: Trong trường hợp nào mực chất lỏng dâng lên ít nhất trong ống mao dẫn<br />

thủy tinh?<br />

3<br />

A. Nhúng nó vào ete ( <br />

1<br />

710kg<br />

/ m ; <br />

1<br />

0,017N<br />

/ m.<br />

) (Đ)<br />

3<br />

B. Nhúng nó vào rượu ( <br />

2<br />

790kg<br />

/ m ; <br />

2<br />

0,022N<br />

/ m.<br />

)<br />

3<br />

C. Nhúng nó vào xăng ( <br />

3<br />

700kg<br />

/ m ; <br />

3<br />

0,029N<br />

/ m.<br />

)<br />

3<br />

D. Nhúng nó vào nước ( <br />

4<br />

1000kg<br />

/ m ; <br />

4<br />

0,072N<br />

/ m.<br />

)<br />

Câu 198: Trong trường hợp nào sau đây có liên quan đến hiện tượng dính ướt và<br />

không dính ướt?<br />

A. Dùng ống xi-phông để chuyển chất lỏng từ bình nọ sang bình kia.<br />

B. Dùng ống nhựa để làm ống dẫn nước.<br />

C. Làm giàu quặng theo phương pháp “tuyển nổi”. (Đ)<br />

D. Dùng giấy thấm để thấm vết mực loang trên giấy.<br />

Câu 199: Tìm câu sai trong các câu sau đây:<br />

A. Chất lỏng có cấu trúc trật tự gần.<br />

B. Chất lỏng có cấu trúc khác hẳn chất vô định hình. (Đ)<br />

C. Chất lỏng không được tạo thành từ các tinh thể.<br />

D. Các hạt của chất lỏng không tạo thành mạng tinh thể.<br />

Câu 200: Một cốc thủy tinh đựng một ít nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi cốc<br />

nước ở trạng thái không trọng lượng?<br />

A. Không có gì thay đổi.<br />

B. Nước tụ lại thành một quả cầu ở đáy cốc.<br />

C. Nước loang ra trên toàn bộ mặt trong của cốc thủy tinh. (Đ)<br />

D. Nước và cốc tách rời nhau ra.<br />

Câu 201: Một người đứng trong thang máy, cầm một cốc nước, trong đó nhúng<br />

thẳng đứng một ống mao dẫn thủy tinh. Mực nước dâng lên trong ống do hiện<br />

tượng mao dẫn. Hỏi mực nước trong ống mao dẫn sẽ thay đổi thế nào khi thang<br />

máy chuyển động thẳng đều xuống dưới?<br />

A . Không thay đổi gì cả. (Đ)<br />

B. Mực nước dâng lên cao hơn.<br />

C. Mực nước tụt xuống thấp hơn.<br />

D. Mực nước dao động lên xuống.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

26<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 202: Ngày nay để đo áp suất khí quyển người ta vẫn dùng áp kế thủy ngân.<br />

Đó là một ống một đầu kín, một đầu hở, tiết diện ống khoảng cm 2 , chứa đầy thủy<br />

ngân và úp ngược trên một cốc thủy ngân. Lượng thủy ngân trong áp kế khá nhiều.<br />

Tại sao người ta không dùng ống có tiết diện nhỏ hơn?<br />

A. Dùng ống nhỏ áp kế không có độ cứng cao dễ bị gãy.<br />

B. Dùng ống nhỏ không đảm bảo độ chính xác.(Đ)<br />

C. Dùng ống nhỏ khó giữ cho ống thẳng, dễ bị cong.<br />

D. Dùng ống nhỏ sai số tỉ đối về tiết diện ống lớn.<br />

Câu 203: Gọi σ là hệ số căng bề mặt của chất lỏng, d là đường kính bên trong của<br />

ống mao dẫn, ρ là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường. Độ<br />

dâng lên (hay hạ xuống) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất<br />

lỏng bên ngoài được tính theo biểu thức:<br />

A. h = σ 4 /(ρgd).<br />

B. h = 4σ/(ρgd).(Đ)<br />

C. h =σ /(4ρgd).<br />

D. h = 4σ 2 /(ρgd).<br />

Câu 204: Biểu hiện nào sau đây có liên quan đến hiện tượng mao dẫn?<br />

A. Giấy thấm hút mực.<br />

B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút.<br />

C. Bấc đèn hút dầu.<br />

D. Cả ba biểu hiện trên.(Đ)<br />

Câu 205: Một ống mao dẫn có bán kính r = 0,2 mm nhúng thẳng đứng trong thủy<br />

ngân. Biết thủy ngân hoàn toàn không làm dính ướt thành ống và suất căng bề mặt<br />

của thủy ngân là 0,47 N/m. Độ hạ mực thủy ngân trong ống là:<br />

A. h = 70.10 -3 m.<br />

B. h = 35.10 -3 m.(Đ)<br />

C. h = 70.10 -4 m.<br />

D. h = 35.10 -4 m.<br />

Câu 206: Nước dâng lên trong một ống mao dẫn 146 mm, còn rượu thì dâng lên<br />

55 mm. Biết khối lượng riêng của rượu là 800 kg/m 3 và suất căng bề mặt của nước<br />

là 0,0775 N/m. Rượu và nước đều là dính ướt hoàn toàn thành ống. Suất căng bề<br />

mặt của rượu đúng với giá trị nào sau đây?<br />

A. 0,233000 N/m.<br />

B. 0,022300 N/m.(Đ)<br />

C. 0,002330 N/m.<br />

D. 0,000233 N/m.<br />

Câu 207: Nếu dùng một ống nhỏ giọt có đầu mút với đường kính 0,4 mm để nhỏ<br />

nước thì có thể nhỏ giọt với độ chính xác đến 0,01 g. Hệ số căng bề mặt của nước<br />

đúng với giá trị nào sau đây?<br />

A. σ = 0,0000796 N/m.<br />

B. σ = 0,0007960 N/m.<br />

C. σ = 0,0079600 N/m.<br />

D. σ = 0,0796000 N/m.(Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

27<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 208: Nước từ trong một pi-pet (ống nhỏ giọt) chảy ra ngoài thành từng giọt,<br />

đường kính đầu mút của ống bằng 0,4 mm. Biết rằng các giọt nước rơi cách nhau<br />

1 giây, suất căng bề mặt của nước là 7,3.10 -2 N/m. Nếu trong ống có 10 cm 3 nước<br />

thì thời gian nước chảy hết ra ngoài đúng với giá trị nào sau đây?<br />

A. 1062 giây.<br />

B. 1078 giây.<br />

C. 1086 giây.<br />

D. 1092 giây.(Đ)<br />

Câu 209: Hiện tượng nào sau đây là do sự dính ướt?<br />

A. Giọt chất lỏng trên mặt vật rắn bị co tròn.<br />

B. Chất lỏng rót vào cốc cao hơn miệng cốc.<br />

C. Mực chất lỏng trong ống mao dẫn thấp hơn mực chất lỏng ngoài chậu.<br />

D. Chất lỏng chảy thành giọt ra khỏi ống mao dẫn.(Đ)<br />

Câu 210: Cắm một ống mao dẫn thủy tinh trong chậu nước nóng , mực nước trong<br />

ống mao dẫn sẽ như thế nào khi nước trong chậu nguội đi? Vì sao?<br />

A. Mực nước trong ống mao dẫn giảm đi vì khối lượng riêng của nước tăng.<br />

B. Mực nước trong ống mao dẫn tăng lên vì hệ số căng mặt ngoài tăng.<br />

C. Mực nước trong ống mao dẫn tăng lên vì khối lượng riêng của nước tăng chậm<br />

hơn so với hệ số căng bề mặt.(Đ)<br />

D. Mực nước trong ống mao dẫn tăng lên vì kích thước ống mao dẫn nhỏ đi.<br />

Câu 211: Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng, người ta đổ chất lỏng đó<br />

vào 20 g nước ở nhiệt độ 100 0 C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp do<br />

nước là 37,5 0 C, khối lượng hỗn hợp là 140 g. Biết rằng nhiệt độ ban đầu của chất<br />

lỏng đó là 20 0 C và nhiệt dung riêng của nước<br />

c 2 = 4200 J/kg.độ. Nhiệt dung riêng của chất lỏng đó là:<br />

A. 2000 J/kg.độ.<br />

B. 2500 J/kg.độ.(Đ)<br />

C. 3000 J/kg.độ.<br />

D. 5500 J/kg.độ.<br />

Câu 212: Người ta thả đồng thời 200 g sắt ở 15 0 C và 450g đồng ở nhiệt độ 25 0 C<br />

vào150 g nước ở nhiệt độ 80 0 C. Cho nhiệt dung riêng của sắt<br />

c 1 = 460 J/kg.độ và của đồng c 2 = 400 J/kg.độ và nước c 3 = 4200 J/kg.độ. Khi cân<br />

bằng nhiệt, nhiệt độ của hệ là:<br />

A. t = 62,4 0 C.(Đ)<br />

B. t = 40,0 0 C.<br />

C. t = 65,0 0 C.<br />

D. t = 61,0 0 C.<br />

Câu 213: Một thùng nhôm có khối lượng 1,2 kg đựng 4 kg nước ở nhiệt độ 90 0 C.<br />

Cho biết nhôm có c 1 = 0,92 kJ/kg.độ, nước có c 2 = 4,186 kJ/kg.độ. Nhiệt lượng đã<br />

tỏa ra khi nhiệt độ hạ còn 30 0 C là giá trị nào sau đây?<br />

A. Q = 1,07.10 4 J.<br />

B. Q = 1,07.10 5 J.(Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

28<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Q = 1,07.10 6 J.<br />

D. Q = 1,07.10 7 J.<br />

Câu 214: Việc đóng băng một phần của nước sẽ kèm theo quá trình nào sau đây?<br />

A. Nước hấp thụ nhiệt.<br />

B. Giảm nhiệt độ.<br />

C. Giảm thể tích.<br />

D . Lấy nhiệt từ nước.(Đ)<br />

Câu 215: Chọn câu sai:<br />

A. Các chất được cấu tạo một cách gián đoạn.<br />

B. Lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn lớn hơn lực tương tác giữa các phân<br />

tử ở thể lỏng và khí.<br />

C . Các nguyên tử, phân tử chất rắn dao động quanh vị trí cân bằng không cố định.<br />

(Đ)<br />

D. Các nguyên tử, phân tử đồng thời hút và đẩy nhau.<br />

Câu 216: Chọn phát biểu đúng:<br />

A . Chất lỏng không có thể tích riêng xác định.(Đ)<br />

B. Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử trong chất rắn là rất mạnh.<br />

C. Chất khí không có hình dạng và thể tích xác định.<br />

D. Trong chất lỏng các nguyên tử, phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định.<br />

Câu 217: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?<br />

A. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.<br />

B. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.(Đ)<br />

C. Giữa các phân tử có khoảng cách.<br />

D. Chuyển động không ngừng.<br />

Câu 218: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ thì giữa các phân tử:<br />

A. Chỉ có lực đẩy.<br />

B. Chỉ có lực hút.<br />

C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn nhỏ lực hút.<br />

D. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút. (Đ)<br />

Câu 219: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí?<br />

A. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. (Đ)<br />

B. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.<br />

C. Chuyển động không ngừng.<br />

D. Chuyển động hỗn loạn.<br />

Câu 220: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử khí là không đúng?<br />

A. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.<br />

B. Lực hút phân tử có không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. (Đ)<br />

C. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.<br />

D. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

29<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 221: Một mol Cacbon có khối lượng 12 gam, 1 mol Oxi có khối lượng 32<br />

gam. Đó là vì:<br />

A. Số phân tử Oxi nhiều hơn số phân tử Cacbon.<br />

B. Phân tử Oxi có khối lượng lớn hơn phân tử Cacbon. (Đ)<br />

C. Trong cùng điều kiện, Oxi ở trạng thái chiếm thể tích lớn hơn.<br />

D. Cả ba câu trên đều đúng.<br />

Câu 222: Động năng trung bình của chuyển động nhiệt của các phân tử chất khí<br />

khác nhau thì:<br />

A. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.<br />

B. Phụ thuộc vào nhiệt độ và số bậc tự do của phân tử.(Đ)<br />

C. Phụ thuộc vào nhiệt độ và khối lượng của phân tử.<br />

D. Bằng không vì các phân tử chuyển động hỗn loạn không có phương ưu tiên.<br />

Câu 223: Kiểm tra về các giả thuyết cơ bản của thuyết động học phân tử. Áp suất<br />

khí lý tưởng sẽ thay đổi như thế nào nếu mật độ phân tử (n) tăng lên 4 lần, còn vận<br />

tốc toàn phương trung bình của các phân tử giảm đi 2 lần?<br />

A. Tăng 8 lần.<br />

B. Tăng 2 lần.<br />

C. Không thay đổi.(Đ)<br />

D. Giảm 2 lần.<br />

Câu 224: Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất chất khí?<br />

A. Do chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ.<br />

B. Do chất khí thường có thể tích lớn.<br />

C. Do khi chuyển động, các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành<br />

bình. (Đ)<br />

D. Do chất khí thường được đựng trong bình kín.<br />

Câu 225: Khi nói về vị trí của các nguyên tử, phân tử trong chất rắn, phát biểu nào<br />

sau đây là đúng?<br />

A. Các nguyên tử, phân tử nằm ở những vị trí xác định và chỉ có thể dao động<br />

xung quanh các vị trí cân bằng này. (Đ)<br />

B. Các nguyên tử, phân tử nằm ở những vị trí xác định và không dao động.<br />

C. Các nguyên tử, phân tử không có vị trí cố định mà luôn thay đổi.<br />

D. Các nguyên tử, phân tử nằm ở những vị trí cố định, sau 1 thời gian nào đó,<br />

chúng lại chuyển sang 1 vị trí cố định khác.<br />

Câu 226: Khi nói về chất lỏng, điều nào sau đây là sai?<br />

A. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định. (Đ)<br />

B. Các nguyên tử, phân tử dao động quanh những vị trí cân bằng, nhưng những<br />

vị trí này không cố định mà di chuyển.<br />

C. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các<br />

nguyên tử, phân tử chất khí và nhỏ hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử<br />

chất rắn.<br />

D. Chất lỏng không có hình dạng riêng, mà có hình dạng phần bình chứa nó.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

30<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 227: Lượng chất (số mol) chứa trong 1 kg khí CO 2 là bao nhiêu?<br />

A. 22,70 mol. (Đ)<br />

B. 44,00 mol.<br />

C. 4,40 mol.<br />

D. 2,27 mol.<br />

Câu 228: Số phân tử chứa trong 0,2 kg nước là:<br />

A. N = 6,688.10 18 phân tử.<br />

B. N = 6,688.10 24 phân tử.(Đ)<br />

C. N = 6,688.10 28 phân tử.<br />

D. N = 6,688.10 31 phân tử.<br />

Câu 229: Ở các điều kiện bình thường (t = 0 0 C, p = 1 atm hay 760 mmHg) một<br />

kilômol khí bất kì, không phụ thuộc vào thành phần hoá học, chiếm 1 thể tích bằng:<br />

A. 22,4 lít.<br />

B. 2,24 m 3 .<br />

C. 22,4 m 3 . (Đ)<br />

D. 22,4 cm 3<br />

Câu 230: Chọn câu đúng khi nén khí đẳng nhiệt:<br />

A. Thể tích tỉ lệ thuận với áp suất.<br />

B. Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với áp suất(Đ).<br />

C. Đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.<br />

D. Số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi.<br />

Câu 231: Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt?<br />

A. Trong quá trình đẳng áp, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V<br />

của một lượng khí xác định là một hằng số.<br />

B. Trong quá trình đẳng tích, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích<br />

V của một lượng khí xác định là một hằng số.<br />

C. Trong quá trình đẳng nhiệt, ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích<br />

V của một đại lượng khí xác định là một hằng số. (Đ)<br />

D. Trong mọi quá trình, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác<br />

định là một hằng số.<br />

Câu 232: Phương trình nào sau đây biểu diễn quá trình đẳng nhiệt của một khí lý<br />

tưởng?<br />

p1 p2<br />

A. .<br />

V1 V2<br />

B. p 1 .V 1 = p 2 .V 2 . (Đ)<br />

p1 p2<br />

C. .<br />

T1 T2<br />

D. p 1 .T 1 = p 2 .T 2 .<br />

Câu 233: Định luật nào sau đây chỉ đúng với khí lí tưởng?<br />

A. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt.<br />

B. Định luật Sác-lơ.<br />

C. Định luật Gay Luy-xác.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

31<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Cả ba định luật trên.(Đ)<br />

Câu 234: Một bình dung tích 10 lít chứa một chất khí dưới áp suất 3 atm. Coi nhiệt<br />

độ của khí không đổi và áp suất khí quyển là 1 atm. Nếu mở nút bình thì thể tích<br />

chất khí có giá trị nào sau đây?<br />

A. 0,30 lít.<br />

B. 0,33 lít.<br />

C. 3,00 lít.<br />

D. 30,00 lít. (Đ)<br />

Câu 235: Hệ thức nào sau đây cho biết mối liên hệ giữa khối lượng riêng và áp<br />

suất của chất khí trong quá trình đẳng nhiệt?<br />

1 2<br />

A. .<br />

p2 p1<br />

1 2<br />

B. 2 .<br />

p1 p2<br />

1 1 2<br />

C. .<br />

p1 2 p2<br />

1 2<br />

D. .(Đ)<br />

p1 p2<br />

Câu 236: Bơm không khí có áp suất p 1 = 1 atm vào một quả bóng có dung tích<br />

bóng không đổi là V = 2,5 lít. Mỗi lần bơm, ta được 125 cm 3 không khí vào trong<br />

quả bóng đó. Biết rằng trước khi bơm, bóng chứa không khí ở áp suất 1 atm và<br />

nhiệt độ không đổi. Sau 12 lần bơm, áp suất bên trong quả bóng là:<br />

A. 1,6 atm. (Đ)<br />

B. 3,2 atm.<br />

C. 4,8 atm.<br />

D. 5,0 atm.<br />

Câu 237: Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất tăng thêm 0,75<br />

atm. Áp suất ban đầu có giá trị nào sau đây?<br />

A. 0,75 atm.<br />

B. 1,00 atm.<br />

C. 1,50 atm. (Đ)<br />

D. 1,75 atm.<br />

Câu 238: Một bọt khí có thể tích tăng gấp rưỡi khi nổi từ đáy hồ lên mặt nước. Giả<br />

sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ như nhau, cho biết áp suất khí quyển là p 0 = 750<br />

mmHg. Độ sâu của hồ là:<br />

A. h = 7,5 m.<br />

B. h = 5,1 m. (Đ)<br />

C. h = 15,0 m.<br />

D. h = 5,7 m.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

32<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 239: Nếu áp suất của 1 lượng khí biến đổi 1 lượng 2.10 5 N/m 2 thì thể tích biến<br />

đổi 1 lượng 3 lít, nếu áp suất biến đổi 1 lượng 5.10 5 N/m 2 thì thể tích biến đổi 1<br />

lượng 5 lít. Coi nhiệt độ khí không đổi thì áp suất và thể tích ban đầu của khí là<br />

cặp giá trị nào sau đây?<br />

A. V = 9,0 lít; p = 4.10 5 Pa. (Đ)<br />

B. V = 9,0 lít; p = 4.10 7 Pa.<br />

C. V = 9,5 lít; p = 4.10 5 Pa.<br />

D. V = 9,5 lít; p = 4.10 7 Pa.<br />

Câu 240: Số phân tử n 0 trong 1 đơn vị thể tích thay đổi như thế nào trong quá trình<br />

nén khí đẳng nhiệt?<br />

A. n 0 tăng tỉ lệ thuận với áp suất. (Đ)<br />

B. n 0 giảm tỉ lệ thuận với áp suất.<br />

C. n 0 không thay đổi.<br />

D. Không thể kết luận được.<br />

Câu 241: Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt nói rằng cho nhiệt độ T = hằng số, với 1 lượng<br />

khí cho trước, ta có PV = P ’ V ’ . Khi áp dụng công thức đó:<br />

A. Ta phải đo p bằng Pa, V bằng m 3 .<br />

B. Ta phải lấy khối lượng khí bằng 1 mol.<br />

C. Ta phải lấy khối lượng khí là 1 kg, đo áp suất bằng Pa, đo thể tích bằng m 3 .<br />

D. Có thể đo P, V bằng 1 đơn vị tùy ý và dùng một lượng khí tùy ý. (Đ)<br />

Câu 242: Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt được biểu diễn bởi công thức nào và áp dụng<br />

cho quá trình biến đổi trạng thái nào sau đây của khí lý tưởng?<br />

A. V/T = hằng số, quá trình đẳng áp.<br />

B. pV = hằng số, quá trình đẳng nhiệt. (Đ)<br />

C. p/T = hằng số, quá trình đẳng tích.<br />

D. p/V = hằng số, quá trình đẳng nhiệt.<br />

Câu 243: Một lượng khí chứa trong xi-lanh có thể tích V 1 và áp suất p 1 . Đẩy pittông<br />

đủ chậm để nén lượng khí này sau cho thể tích của nó giảm 2 lần và nhiệt độ<br />

không đổi. Hỏi khi đó áp suất của lượng khí trong xi-lanh tăng hay giảm bao nhiêu<br />

lần?<br />

A. Giảm 2,0 lần.<br />

B. Tăng 2,0 lần. (Đ)<br />

C. Giảm 0,5 lần.<br />

D. Tăng 0,5 lần.<br />

Câu 244: Một lượng khí ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích 2 m 3 . Thể tích V của<br />

lượng khí này bằng bao nhiêu khi nó bị nén đẳng nhiệt tới áp suất 5 atm?<br />

A. V = 10,0 m 3 .<br />

B. V = 1,0 m 3 .<br />

C. V = 0,4 m 3 . (Đ)<br />

D. V = 4,0 m 3 .<br />

Câu 245: Một bình có dung tích 20 lít chứa đầy Ôxi dưới áp suất 200 atm. Nếu xả<br />

từ từ lượng khí này ra ngoài khí quyển dưới áp suất 1 atm, thì nó sẽ chiếm một thể<br />

tích V bằng bao nhiêu nếu coi nhiệt độ là không đổi?<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

33<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. V = 2000 lít.<br />

B. V = 4000 lít. (Đ)<br />

C. V = 1500 lít.<br />

D. V = 3000 lít.<br />

Câu 246: Có 7 gam khí Nitơ ở điều kiện tiêu chuẩn. Người ta nén đẳng nhiệt khối<br />

khí này tới áp suất 133 cmHg thì thể tích của khối khí bây giờ là bao nhiêu?<br />

A. 4,26 dm 3 .<br />

B. 4,00 dm 3 .<br />

C. 3,52 dm 3 .<br />

D. 6,40 dm 3 . (Đ)<br />

Câu 247: Một lượng khí ôxi chứa trong bình kim loại có áp suất 1,5 atm. Người ta<br />

rút từ từ 1/3 khối lượng Ôxi ra ngoài thì áp suất khí trong bình là bao nhiêu?<br />

A. 1,50 atm<br />

B. 1,00 atm.(Đ)<br />

C. 0,75 atm.<br />

D. 0,50 atm.<br />

Câu 248: Một quả bóng có dung tích 2 lít, lúc đầu chứa không khí ở áp suất khí<br />

quyển bằng 1 atm. Người ta bơm không khí ở áp suất khí quyển vào bóng, mỗi lần<br />

bơm được 0,2 dm 3 . Tìm áp suất của không khí trong bóng sau 50 lần bơm? Coi<br />

nhiệt độ của không khí không thay đổi.<br />

A. 1 atm.<br />

B. 2 atm.<br />

C. 4 atm.<br />

D. 6 atm. (Đ)<br />

Câu 249: Bình A có dung tích 3 lít chứa khí Hêli có áp suất là 2 atm. Bình B có<br />

dung tích 4 lít chứa khí Nitơ có áp suất 1 atm. Nhiệt độ hai bình như nhau. Cho hai<br />

bình thông nhau bằng một ống nhỏ thì áp suất của hỗn hợp khí trong mỗi bình là<br />

bao nhiêu?<br />

A. 3/7 atm.<br />

B. 1 atm.<br />

C. 10/7 atm (Đ)<br />

D. 3 atm.<br />

Câu 250: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa áp suất và<br />

nhiệt độ trong quá trình đẳng tích?<br />

A. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của chất khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ<br />

tuyệt đối. (Đ)<br />

B. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ nghịch<br />

với nhiệt độ tuyệt đối.<br />

C. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ với<br />

bình phương nhiệt độ tuyệt đối.<br />

D. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ thuận<br />

với nhiệt độ tuyệt đối.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

34<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 251: Trong hệ toạ độ (p, T) thông tin nào sau đây phù hợp với đường đẳng<br />

tích?<br />

A. Đường đẳng tích là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.<br />

B. Đường đẳng tích là một đường hyperbol.<br />

C. Đường đẳng tích là nửa đường thẳng có đường kéo dài qua gốc tọa độ. (Đ)<br />

D. Đường đẳng tích là một đường parabol.<br />

Câu 252: Chất khí đựng trong một bình kín ở O 0 C có áp suất p 0 . Cần đun nóng<br />

chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 3 lần?<br />

A. 273 0 C.<br />

B. 546 0 C. (Đ)<br />

C. 819 0 C.<br />

D. 91 0 C.<br />

Câu 253: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí để tăng nhiệt độ 1 0 C thì áp suất khí<br />

tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu có các giá trị nào sau đây?<br />

A. t = 36 0 C.<br />

B. t = 72 0 C.<br />

C. t = 78 0 C.<br />

D. t = 87 0 C. (Đ)<br />

Câu 254: Ở 27 0 C áp suất của khí trong bình kín là 3.10 5 N/m 2 . Áp suất khí bằng<br />

bao nhiêu nếu nhiệt độ khí là -13 0 C? Xem quá trình là đẳng tích.<br />

A. 1,44.10 5 N/m 2 .<br />

B. 2,60.10 5 N/m 2 . (Đ)<br />

C. 2,00.10 5 N/m 2 .<br />

D. Một đáp số khác.<br />

Câu 255: Khí trong bình kín có nhiệt độ bao nhiêu? Biết rằng nếu nung nóng lên<br />

thêm 150 0 C thì áp suất của nó tăng lên 1,5 lần.<br />

A. 7 0 C.<br />

B. 17 0 C.<br />

C. 300 0 C.<br />

D. Một đáp số khác. (Đ)<br />

Câu 256: Chọn câu đúng:<br />

Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi (đẳng tích) thì đại lượng nào<br />

sau đây tăng tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối?<br />

A. Số phân tử trong một đơn vị thể tích.<br />

B. Khối lượng riêng của khí.<br />

C. Áp suất của khí. (Đ)<br />

D. Số mol của khí.<br />

Câu 257: Biểu thức nào sau đây phù hợp với nội dung định luật Sác-lơ (Chasles):<br />

A. p/T = hằng số.<br />

B. p ~1/T. (Đ)<br />

C. p = p 0 (1+αt)<br />

D. p 1 /T 1 = p 2 /T 2 .<br />

Câu 258: Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Sác-lơ (Chales):<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

35<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ.<br />

B. Thổi không khí vào 1 quả bóng bay.<br />

C. Đun nóng khí trong 1 xi-lanh kín. (Đ)<br />

D. Đun nóng khí trong 1 xi-lanh hở.<br />

Câu 259: Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?<br />

A. Đường thẳng cắt trục tại điểm p = p 0 .<br />

B. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.<br />

C. Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ. (Đ)<br />

D. Đường hyperbol.<br />

Câu 260: Hiện tượng nào dưới đây không thể áp dụng định luật Sác-lơ?<br />

A. Bánh xe máy được bơm căng hơi để ngoài trời.<br />

B. Quả bóng bay từ trong nhà ra sân. (Đ)<br />

C. Đun nóng khí trong nồi áp suất kín.<br />

D. Hơ nóng một chai chứa không khí đã được nút chặt.<br />

Câu 261: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sác-lơ?<br />

A. p = p 0 [1+(t/273)].<br />

B. p = A.T với A là hằng số.<br />

C. p/t = hằng số. (Đ)<br />

D. p/T = hằng số.<br />

Câu 262: Chọn kết luận đúng:<br />

Khi làm lạnh một lượng khí có thể tích không đổi thì:<br />

A. Áp suất khí tăng.<br />

B. Khối lượng riêng của khí giảm.<br />

C. Số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng.<br />

D. Khối lượng mol của khí không đổi. (Đ)<br />

Câu 263: Khi làm lạnh đẳng tích một lượng khí lí tưởng, đại lượng nào sau đây<br />

tăng?<br />

A. Khối lượng riêng ρ.<br />

B. Mật độ phân tử n.<br />

C. Tỉ số V/p. (Đ)<br />

D. Tích số p.V.<br />

Câu 264: Chọn hiện tượng đúng có liên quan đến quá trình đẳng tích:<br />

A. Bơm quả bóng, bóng phồng lên to.<br />

B. Xe đạp để ngoài nắng lâu bị nổ lớp (vỏ). (Đ)<br />

C. Đồ thị đường đẳng tích là hyperbol.<br />

D. Công thức của quá trình đẳng tích V/T = hằng số.<br />

Câu 265: Trong quá trình đẳng tích mật độ chất khí giảm xuống 4 lần và nhiệt độ<br />

tăng gấp 2 lần. Khối lượng chất khí và áp suất trung bình phải thay đổi như thế<br />

nào?<br />

A. Khối lượng giảm 4 lần và áp suất giảm 2 lần. (Đ)<br />

B. Khối lượng giảm 2 lần và áp suất không giảm.<br />

C. Khối lượng giảm 4 lần và áp suất cũng giảm 4 lần.<br />

D. Khối lượng giảm 2 lần và áp suất giảm 4 lần.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

36<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 266: Ở nhiệt độ 273 0 C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí<br />

đó ở 546 0 C khi áp suất không đổi nhận giá trị nào sau đây?<br />

A. V = 5 lít.<br />

B. V = 10 lít.<br />

C. V = 15 lít. (Đ)<br />

D. V = 20 lít.<br />

Câu 267: Coi áp suất trong và ngoài phòng là như nhau. Khối lượng riêng của<br />

không khí trong phòng ở nhiệt độ 27 0 C lớn hơn khối lượng riêng của không khí<br />

ngoài sân nắng ở nhiệt độ 42 0 C bao nhiêu lần?<br />

A. 1,50 lần.<br />

B. 1,05 lần. (Đ)<br />

C. 10,50 lần.<br />

D. 15,00 lần.<br />

Câu 268: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 40 cm 3 khí Hidrô ở áp suất<br />

750 mmHg và nhiệt độ 27 0 C. Hỏi thể tích của lượng khí trên ở áp suất<br />

720 mmHg và nhiệt độ 17 0 C là bao nhiêu?<br />

A. V 2 = 40,0 cm 3 .<br />

B. V 2 = 43,0 cm 3 .<br />

C. V 2 = 40,3 cm 3 . (Đ)<br />

D. V 2 = 403,0 cm 3 .<br />

Câu 269: Trong xi-lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm 3 hỗn hợp khí đốt dưới<br />

áp suất 1 atm và nhiệt độ 27 0 C. Pit-tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp<br />

khí Chì còn 0,2 dm 3 và áp suất tăng lên tới 15 atm. Nhiệt độ hỗn hợp của khí nén<br />

khi đó nhận giá trị nào sau đây?<br />

A. t 2 = 207 0 C. (Đ)<br />

B. t 2 = 270 0 C.<br />

C. t 2 = 27 0 C.<br />

D. t 2 = 20,7 0 C.<br />

Câu 270: Pit-tông của một máy nén sau mỗi lần nén đưa được 4 lít khí ở nhiệt độ<br />

273 0 C và áp suất 1 atm vào bình chứa khí có thể tích 3 m 3 . Khi pit-tông đã thực<br />

hiện 1000 lần nén và nhiệt độ khí trong bình là 42 0 C thì áp suất của khí trong bình<br />

sẽ nhận giá trị nào sau đây?<br />

A. 1,9 atm.<br />

B. 2,1 atm. (Đ)<br />

C. 2,4 atm.<br />

D. 2,9 atm.<br />

Câu 271: Trong xi-lanh của một động cơ đốt trong, hỗn hợp khí ở áp suất<br />

1 atm, nhiệt độ 47 0 C, có thể tích 40 dm 3 . Nếu nén hỗn hợp khí đến thể tích<br />

5 dm 3 , áp suất 15 atm thì nhiệt độ của khí sau khi nén là giá trị nào sau đây?<br />

A. 141,0 0 C.<br />

B. 327,0 0 C. (Đ)<br />

C. 15,7 0 C.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

37<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. 32,7 0 C.<br />

Câu 272: Một lượng khí có áp suất 750 mmHg, nhiệt độ 27 0 C và thể tích 76 cm 3 .<br />

Thể tích khí ở điều kiện chuẩn (O 0 C, 760 mmHg) là giá trị nào sau đây?<br />

A. V 0 = 22,4 cm 3 .<br />

B. V 0 = 78 cm 3 .<br />

C. V 0 = 68,25 cm 3 .(Đ)<br />

D. V 0 = 88,25 cm 3 .<br />

Câu 273: Một xi-lanh kín được chia thành hai phần bằng nhau bởi một pit-tông<br />

cách nhiệt. Mỗi phần có chiều dài l 0 = 30 cm, chứa một lượng khí giống nhau ở<br />

27 0 C. Nung nóng một phần thêm 10 0 C. Độ dịch chuyển pit-tông là bao nhiêu?<br />

Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:<br />

A. 0,1 cm.<br />

B. 1,0 cm. (Đ)<br />

C. 10,0 cm.<br />

D. 10,5 cm.<br />

Câu 274: Trong quá trình đẳng áp, giữa khối lượng riêng D của khối khí và nhiệt<br />

độ tuyệt đối T có mối quan hệ như thế nào?<br />

A. T/D = hằng số.<br />

B. D.T = hằng số. (Đ)<br />

C. D/T = hằng số.<br />

D. Hệ thức khác.<br />

Câu 275: Nếu cả nhiệt độ và thể tích của một khối khí lí tưởng tăng gấp đôi, áp<br />

suất sẽ:<br />

A. không đổi. (Đ)<br />

B. cũng tăng gấp đôi.<br />

C. tăng lên một lũy thừa của 4.<br />

D. giảm đi một lũy thừa của 1/4.<br />

Câu 276: Một khối khí lí tưởng qua thực hiện quá trình biến đổi mà kết quả là<br />

nhiệt độ tăng gấp đôi và áp suất tăng gấp đôi. Gọi V 1 là thể tích ban đầu của khí,<br />

thể tích cuối là V 2 thì:<br />

A. V 2 = 4V 1 .<br />

B. V 2 = 2V 1 .<br />

C. V 2 = V 1 .(Đ)<br />

D. V 2 = V 1 /4.<br />

Câu 277: Nếu thể tích và áp suất của chất khí lí tưởng đều tăng gấp 2 lần, thì vận<br />

tốc trung bình của phân tử chất khí đó:<br />

A. Không tăng vì cả hai tham số thể tích và áp suất cùng tăng tỉ lệ như nhau.<br />

B. Tăng gấp 4 lần vì nhiệt độ phải tăng gấp 4 lần.<br />

C. Tăng gấp 2 lần vì nhiệt độ phải tăng gấp 4 lần. (Đ)<br />

D. Tăng gấp 2 lần vì nhiệt độ phải tăng gấp 2 lần.<br />

Câu 278: Có 12 g khí chiếm thể tích 4 lít ở 7 0 C. Sau khi nung nóng đẳng áp lượng<br />

khí trên đến nhiệt độ t thì khối lượng riêng của khí là 1,2 g/lít. Nhiệt độ t của khí<br />

sau khi nung có thể là giá trị nào sau đây?<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

38<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. t = 427,0 0 C. (Đ)<br />

B. t = 70,0 0 C.<br />

C. t = 42,7 0 C.<br />

D. t = 72,0 0 C.<br />

Câu 279: Trong phương trình trạng thái pV/T = hằng số thì hằng số này phụ thuộc<br />

vào gì?<br />

A. Áp suất khí.<br />

B. Thể tích khí.<br />

C. Nhiệt độ khí.<br />

D. Khối lượng khí và loại khí. (Đ)<br />

Câu 280: Khi định nghĩa thang đo tuyệt đối, người ta đồng thời cũng quy định loại<br />

nhiệt kế để đo nhiệt độ theo thang đo ấy là nhiệt kế khí. Khí lý tưởng tuân theo<br />

phương trình trạng thái pV/T = hằng số nên nếu chọn V (hoặc P) không đổi thì<br />

nhiệt độ T có thể đo được thông qua đo p (hoặc đo V). Thực tế người ta chọn nhiệt<br />

kế có thể tích không đổi. Nguyên nhân vì:<br />

A. Người đầu tiên nghiên cứu vấn đề này đã chọn kiểu V = hằng số.<br />

B. Trong thực tế không có khí lí tưởng mà chỉ có khí thực.(Đ)<br />

C. Nhiệt kế kiểu p = hằng số cấu tạo phức tạp hơn.<br />

D. Đo thể tích khó hơn áp suất.<br />

Câu 281: Một lượng khí được chứa trong bình kín với nhiệt độ ban đầu là 100 0 C,<br />

áp suất 1 atm. Khi nhiệt độ khí được nâng lên 200 0 C thì áp suất có giá trị vào<br />

khoảng:<br />

A. 2,00 atm<br />

B. 1,67 atm<br />

C. 1,37 atm. (Đ)<br />

D. Một kết quả khác.<br />

Câu 282: Chọn câu sai.<br />

Khi vận dụng phương trình trạng thái cần thực hiện<br />

A. tất cả các giá trị của áp suất tính theo cùng một đơn vị.<br />

B. tất cả mọi đại lượng đều tính theo đơn vị SI.<br />

C. tất cả các giá trị của nhiệt độ lấy trong cùng một nhiệt giai Xen-xi-út hoặc nhiệt<br />

giai tuyệt đối. (Đ)<br />

D. tất cả các giá trị của thể tích tính theo cùng một đơn vị.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

39<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 283: Ở nhiệt độ T 1 , áp suất p 1 , khối lượng riêng của một chất khí là ρ 1 . Biểu<br />

thức nào sau đây đúng với biểu thức của khối lượng riêng của khối khí đó ở nhiệt<br />

độ T 2 , áp suất p 2 ?<br />

p2 T1<br />

A. 2 1.<br />

(Đ)<br />

p1 T2<br />

p1 T1<br />

B. 2 1.<br />

p2 T2<br />

p2 ( T1 T2<br />

)<br />

C. 2 1.<br />

p1 T2<br />

( p1 p2)<br />

T1<br />

D. 2 <br />

1.<br />

p1 T2<br />

Câu 284: Một bình chứa khí Hidrô nén, thể tích 10 lít, nhiệt độ 7 0 C, áp suất<br />

50 atm. Khi nung nóng bình, vì bình hở nên một phần khí thoát ra ngoài; phần khí<br />

còn lại có nhiệt độ 17 0 C còn áp suất vẫn như cũ. Khối lượng Hidrô đã thoát ra<br />

ngoài là:<br />

A. Δm = 147,000 gam.<br />

B. Δm = 14,700 gam.<br />

C. Δm = 1,470 gam. (Đ)<br />

D. Δm = 0,147 gam.<br />

Câu 285: Nên dùng phương trình Cla-pê-rôn-Men-đê-lê-ép để xác định các thông<br />

số trạng thái của chất khí trong trường hợp nào sau đây?<br />

A. Không khí trong quả bóng khí tượng đang bay lên cao.<br />

B. Không khí trong một bình đậy kín được đun nóng.<br />

C. Không khí trong quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nổi phồng lên như cũ.<br />

D. Không khí trong quả bóng bàn vừa bẹp vừa hở nhúng vào trong nước nóng. (Đ)<br />

Câu 286: Một mol khí Ôxi chứa trong bình có dung tích 5,6 dm 3 với áp suất<br />

8 atm thì nhiệt độ khí là bao nhiêu?<br />

A. 273 0 C. (Đ)<br />

B. 300 0 C.<br />

C. 576 0 C.<br />

D. 600 0 C.<br />

Câu 287: Một bình có dung tích 20 lít chứa khí Hidrô ở áp suất 4 atm và nhiệt độ<br />

27 0 C. Tìm khối lượng khí chứa trong bình?<br />

A. 8,3 gam.<br />

B. 6,6 gam.(Đ)<br />

C. 5,7 gam.<br />

D. 4,0 gam.<br />

Câu 288: Một bình có dung tích 5 lít chứa 7,9 g Nitơ ở áp suất 200 kPa. Tìm nhiệt<br />

độ của khí trong bình?<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. ≈ 154 0 C.(Đ)<br />

B. ≈ 208 0 C.<br />

C. ≈ 254 0 C.<br />

D. ≈ 288 0 C.<br />

Câu 289: Một bình có dung tích 50 lít chứa 8,02 g khí ở nhiệt độ 27 0 C và áp suất là<br />

100 kPa. Hỏi khí trong bình là khí gì?<br />

A. Ôxi.<br />

B. Nitơ.<br />

C. Hêli. (Đ)<br />

D. Hidrô.<br />

Câu 290: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

Tích của áp suất p và thể tích V của một lượng nhất định khí lí tưởng thì<br />

A. không phụ thuộc nhiệt độ.<br />

B. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. (Đ)<br />

C. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.<br />

D. tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xen-xi-út.<br />

Câu 291: Nguyên lí I của nhiệt động lực học là sự vận dụng của định luật bảo toàn nào<br />

sau đây vào các hiện tượng nhiệt?<br />

A. Định luật bảo toàn khối lượng.<br />

B. Định luật bảo toàn động lượng.<br />

C. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.(Đ)<br />

D. Định luật bảo toàn cơ năng.<br />

Câu 292: Phát biểu nào sau đây đúng với nguyên lí I của nhiệt động lực học?<br />

A. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng các công mà vật nhận được từ các<br />

vật khác.<br />

B. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng các nhiệt lượng mà vật nhận được<br />

từ các vật khác.<br />

C. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng hiệu của công và nhiệt lượng mà vật<br />

nhận được từ các vật khác.<br />

D. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận<br />

được từ các vật khác.(Đ)<br />

Câu 293: Nhiệt lượng mà khí nhận được chỉ dùng để làm tăng nội năng của nó trong:<br />

A. quá trình đẳng tích.(Đ)<br />

B. quá trình đẳng nhiệt.<br />

C. quá trình đẳng áp.<br />

D. một chu trình.<br />

Câu 294: Khi áp dụng nguyên lí I cho quá trình đẳng áp, kết luận nào sau đây là đúng?<br />

A. Toàn bộ nhiệt lượng mà khí nhận được dùng để làm tăng nội năng của nó.<br />

B. Một phần nhiệt lượng mà khí nhận được dùng để làm tăng nội năng của khí, phần<br />

còn lại biến thành công.(Đ)<br />

C. Toàn bộ nhiệt lượng mà khí nhận được dùng để biến thành công.<br />

D. Một phần nhiệt lượng mà khí nhận được dùng để làm biến đổi nội năng của khí,<br />

phần còn lại biến thành công.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 295: Phát biểu nào sau đây là đúng khi áp dụng nguyên lí I cho quá trình đẳng<br />

nhiệt?<br />

A. Toàn bộ nhiệt lượng mà khí nhận được chuyển thành công mà khí sinh ra.(Đ)<br />

B. Toàn bộ nhiệt lượng mà khí nhận được chuyển hết thành nội năng của khí.<br />

C. Một phần nhiệt lượng mà khí nhận được chuyển thành công và một phần làm tăng<br />

nội năng của khí.<br />

D. Một phần nhiệt lượng mà khí nhận được chuyển thành công và một phần làm biến<br />

đổi nội năng của khí.<br />

Câu 296: Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Nội năng là một dạng năng lượng.<br />

B. Nội năng thay đổi chỉ do quá trình thực hiện công.<br />

C. Nội năng thay đổi chỉ do quá trình truyền nhiệt. (Đ)<br />

D. Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng của hệ.<br />

Câu 297: Đun nóng khí trong bình kín. Kết luận nào sau đây sai?<br />

A. Nội năng của khí tăng lên.<br />

B. Thế năng của các phân tử khí tăng lên. (Đ)<br />

C. Động năng của các phân tử khí tăng lên.<br />

D. Đèn truyền nội năng cho khối khí.<br />

Câu 298: Nội năng của một khối khí lý tưởng có tính chất nào sau đây?<br />

A. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. (Đ)<br />

B. chỉ phụ thuộc vào thể tích.<br />

C. phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích.<br />

D. không phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích.<br />

Câu 299: Trong trường hợp một khối khí lý tưởng dãn nở đẳng áp, ta có kết luận nào<br />

sau đây?<br />

A. Q U.<br />

B. Q U.<br />

(Đ)<br />

C. Q U.<br />

D. Q U hoặc Q U<br />

tùy trường hợp.<br />

Câu 300: Trong trường hợp một khối khí lý tưởng dãn nở đẳng nhiệt, ta có kết luận<br />

nào sau đây?<br />

A. Q U.<br />

B. Q A.<br />

C. A U.<br />

D. A Q.<br />

(Đ)<br />

Câu 301: Nhận xét nào sau đây sai?<br />

Sau khi thực hiện chu trình, khối khí:<br />

A. trở lại trạng thái ban đầu.<br />

B. không thay đổi nội năng.<br />

C. đã nhận nhiệt lượng để thực hiện công. (Đ)<br />

D. đã nhận công để cung cấp nhiệt.<br />

Câu 302: 100 g chì được truyền nhiệt lượng 260 J. Nhiệt độ của chì tăng từ 15 0 C đến<br />

35 0 C. Tính nhiệt dung riêng của chì (J/kg.độ)?<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

41<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 2600.<br />

B. 130.(Đ)<br />

C. 65.<br />

D. Một giá trị khác A, B, C.<br />

Câu 303: Để nén đẳng nhiệt một lượng khí lý tưởng người ta dùng một công 5000 J.<br />

Tính nhiệt lượng mà khí trao đổi với bên ngoài trong quá trình đó?<br />

A. tỏa ra 5000 J. (Đ)<br />

B. nhận 5000 J.<br />

C. một đáp số khác.<br />

D. không thể tính được vì thiếu điều kiện.<br />

Câu 304: Một bình kín đựng nước chưa đầy. Người ta lắc mạnh bình nước. Tìm câu<br />

không đúng trong các câu sau đây:<br />

A. Nhiệt độ của nước trong bình sẽ tăng.<br />

B. Đã có nhiệt lượng cung cấp cho nước trong bình.(Đ)<br />

C. Có công thực hiện lên nước trong bình.<br />

D. Nội năng của nước trong bình có thể biến thiên.<br />

Câu 305: Chọn phát biểu đúng:<br />

A. Nội năng của một hệ nhất định phải có thế năng tương tác giữa các hạt cấu tạo<br />

nên hệ.<br />

B. Công tác động lên hệ có thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động nhiệt của<br />

các hạt cấu tạo nên hệ và thế năng tương tác giữa chúng. (Đ)<br />

C. Nhiệt lượng truyền cho hệ chỉ làm tăng tổng động năng của chuyển động nhiệt<br />

của các hạt cấu tạo nên hệ.<br />

D. Nói chung, nội năng là hàm của nhiệt độ và thể tích, vậy trong mọi trường hợp nếu<br />

thể tích của hệ đã thay đổi thì nội năng của hệ phải thay đổi.<br />

Câu 306: Trong các câu sau đây, câu nào đúng?<br />

A. Một vật có nhiệt độ càng cao thì càng chứa nhiều nhiệt lượng.<br />

B. Trong sự truyền nhiệt lượng không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang<br />

dạng khác. (Đ)<br />

C. Trong quá trình truyền nhiệt lượng và thực hiện công, nội năng của vật được bảo<br />

toàn.<br />

D. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đơn vị là Jun.<br />

Câu 307: Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật:<br />

A. ngừng chuyển động.<br />

B. nhận thêm động năng.<br />

C. chuyển động chậm đi.(Đ)<br />

D. va chạm vào nhau.<br />

Câu 308: Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng?<br />

A. Nội năng là nhiệt lượng.<br />

B. Nội năng của A lớn hơn nội năng của B thì nhiệt độ của vật A cũng lớn hơn nhiệt<br />

độ của vật B.<br />

C. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong<br />

quá trình thực hiện công.<br />

D. Nội năng là một dạng năng lượng.(Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

42<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 309: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?<br />

A. Nội năng là một dạng năng lượng.<br />

B. Nội năng của một vật không phụ thuộc vào khối lượng vật.(Đ)<br />

C. Nội năng của vật có thể tăng lên hoặc giảm đi.<br />

D. Nội năng và nhiệt lượng có cùng đơn vị.<br />

Câu 310: Biểu thức nào sau đây là của quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi<br />

bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình?<br />

A. U<br />

A.<br />

B. U Q A.<br />

C. U<br />

0. (Đ)<br />

D. U<br />

Q.<br />

Câu 311: Nguyên lý I nhiệt động lực học có gì khác so với định luật bảo toàn năng<br />

lượng?<br />

A. Nguyên lý I nhiệt động lực học không có gì khác với định luật bảo toàn năng<br />

lượng.<br />

B. Nguyên lý I nhiệt động lực học là định luật bảo toàn năng lượng mở rộng ra cho<br />

các quá trình có trao đổi nhiệt.<br />

C. Nguyên lý I nhiệt động lực học là một định luật thực nghiệm mà không thể chứng<br />

minh được.<br />

D. Nguyên lý I nhiệt động lực học có điều “mới” hơn so với định luật bảo toàn năng<br />

lượng ở chỗ nó khẳng định rằng nội năng của một hệ chỉ phụ thuộc một ít tham số mà<br />

ta gọi là thông số trạng thái của hệ.(Đ)<br />

Câu 312: Định luật vật lý nào cho phép giải thích hiện tượng chất khí bị làm lạnh khi<br />

chất dãn nở nhanh (ví dụ khi săm ôtô bị xì hơi) hoặc nóng lên khi bị nén nhanh (ví dụ<br />

không khí bị nén trong chiếc bơm xe đạp)?<br />

A. Định luật bảo toàn động lượng.<br />

B. Định luật bảo toàn cơ năng.<br />

C. Nguyên lý I nhiệt động lực học.(Đ)<br />

D. Định luật bảo toàn khối lượng.<br />

Câu 313: Độ gia tăng nội năng của một lượng khí lý tưởng bằng nhiệt lượng nhận<br />

được của nó chỉ xảy ra trong quá trình nhiệt:<br />

A. Đẳng áp.<br />

B. Đẳng nhiệt.<br />

C. Đoạn nhiệt.<br />

D. Đẳng tích.(Đ)<br />

Câu 314: Trong trường hợp nào sau đây không có sự biến đổi từ công cơ học sang nội<br />

năng?<br />

A. Dùng một cái tẩy cao su để tẩy chữ viết sai trên trang giấy.<br />

B. Trời lạnh ta hơ bàn tay bên bếp lửa.(Đ)<br />

C. Mài dao trên đá mài.<br />

D. Đánh trứng bằng máy đánh trứng.<br />

Câu 315: Công thức nào sau đây diễn tả không đúng nguyên lý I Nhiệt động lực học<br />

áp dụng cho các quá trình biến đổi trạng thái của khí lý tưởng?<br />

A. Quá trình nung nóng đẳng tích: U<br />

A 0. (Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

43<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Quá trình dãn nở đẳng nhiệt: U A Q 0.<br />

C. Quá trình dãn nở đẳng áp: U p. V Q 0.<br />

D. Quá trình nung nóng đẳng tích: U<br />

Q 0.<br />

Câu 316: Nội năng của chất khí lý tưởng không bị thay đổi, nếu quá trình nhiệt động<br />

biến đổi của chất khí là quá trình:<br />

A. Đẳng áp.<br />

B. Đẳng nhiệt. (Đ)<br />

C. Đẳng tích.<br />

D. Đoạn nhiệt.<br />

Câu 317: Trong động cơ nhiệt, nguồn nóng có tác dụng:<br />

A. duy trì nhiệt độ cho tác nhân.<br />

B. cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân để tăng nhiệt độ. (Đ)<br />

C. cung cấp nhiệt lượng trực tiếp cho nguồn lạnh.<br />

D. lấy nhiệt lượng của tác nhân phát động.<br />

Câu 318: Điều nào sau đây là sai khi nói về hiệu suất của động cơ nhiệt?<br />

A. Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số phần trăm giữa nhiệt lượng<br />

có ích và nhiệt lượng lấy từ nguồn nóng.<br />

(Q<br />

1<br />

- Q<br />

2)<br />

B. Hiệu suất của động cơ nhiệt tính bằng biểu thức: H = % với Q 1 và Q 2<br />

Q1<br />

lần lượt là nhiệt lượng do nguồn nóng cung cấp và nhiệt lượng mà nguồn lạnh thu vào.<br />

C. Thông thường, hiệu suất của động cơ nhiệt là 100 %.(Đ)<br />

D. Khi hiệu suất của động cơ nhiệt càng cao, ta có thể nói động cơ nhiệt ấy càng tốt.<br />

Câu 319: T 1 và T 2 lần lượt là nhiệt độ tuyệt đối của nguồn nóng và của nguồn lạnh,<br />

hiệu suất của động cơ nhiệt lí tưởng có dạng:<br />

T1 T2<br />

A. H<br />

max<br />

. (Đ)<br />

T1<br />

T1 T2<br />

B. H<br />

max<br />

.<br />

T1<br />

T1 T2<br />

C. H<br />

max<br />

.<br />

T2<br />

T1 T2<br />

D. H<br />

max<br />

.<br />

T2<br />

Câu 320: Để nâng cao hiệu suất động cơ nhiệt, người ta cần:<br />

A. nâng cao nhiệt độ của nguồn nóng.<br />

B. hạ thấp nhiệt độ của nguồn lạnh.<br />

C. nâng cao nhiệt độ của nguồn nóng và hạ thấp nhiệt độ của nguồn lạnh.(Đ)<br />

D. nâng cao nhiệt độ của nguồn nóng và giữ nguyên nhiệt độ của nguồn lạnh.<br />

Câu 321: Các câu sau đây câu nào đúng?<br />

A. Nhiệt không thể truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn.<br />

B. Động cơ nhiệt chỉ có thể chuyển hóa một phần nhiệt lượng nhận được thành công<br />

cơ học.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Khi nói động cơ nhiệt chỉ chuyển hóa một phần nhiệt lượng nhận được thành công<br />

cơ học là đã vi phạm định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.<br />

D. Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch. (Đ)<br />

Câu 322: Biểu thức nào sau đây không đúng với hiệu suất của động cơ nhiệt?<br />

Q1 Q2<br />

A. H .<br />

Q1<br />

Q2<br />

B. H 1 .<br />

Q1<br />

Q1 Q2<br />

C. H . (Đ)<br />

Q1<br />

T2<br />

D. H<br />

max<br />

1 .<br />

T1<br />

Câu 323: Biểu thức nào sau đây không đúng với hiệu năng của máy lạnh?<br />

T2<br />

A. .<br />

T1 T2<br />

Q2<br />

B. .<br />

Q1 Q2<br />

t2<br />

273<br />

C. <br />

max<br />

.<br />

t1 t2<br />

Q1<br />

D. 1 . (Đ)<br />

Q2<br />

Câu 324: Vì sao hiệu suất của động cơ nhiệt luôn nhỏ hơn 1?<br />

A. Vì có một phần nhiệt lượng tỏa ra bên ngoài. (Đ)<br />

B. Vì trong thực tế không có sự bảo toàn năng lượng.<br />

C. Vì hỗn hợp nổ không cháy hoàn toàn.<br />

D. Vì lực ma sát giữa các bộ phận chuyển động.<br />

Câu 325: Muốn nâng cao hiệu suất của động cơ nhiệt, ta thực hiện theo cách nào dưới<br />

đây?<br />

A. Dùng xi-lanh có thể tích lớn.<br />

B. Dùng nguồn nóng có nhiệt độ rất cao.<br />

C. Dùng nguồn lạnh có nhiệt độ rất thấp.<br />

D. Dùng hai nguồn nhiệt có nhiệt độ khác nhau nhiều. (Đ)<br />

Câu 326: Chỉ ra nhận xét sai?<br />

A. Hiệu suất của động cơ nhiệt luôn nhỏ hơn 1.<br />

B. Hiệu suất cực đại của động cơ nhiệt luôn nhỏ hơn 1.<br />

C. Hiệu năng của máy lạnh luôn nhỏ hơn 1. (Đ)<br />

D. Hiệu năng của máy làm lạnh có thể lớn hơn 1.<br />

Câu 327: Một máy làm lạnh lý tưởng có nhiệt độ nguồn lạnh là 2 0 C và hiệu năng cực<br />

đại là 1100 %. Nhiệt độ nguồn nóng là:<br />

A. 300 0 C.<br />

B. 27 0 C. (Đ)<br />

C. 27 K.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

45<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. 22 K.<br />

Câu 328: Một khối khí CO 2 có khối lượng m = 200 g chứa trong một xi lanh dưới một<br />

pit-tông nặng. Pit-tông có thể di chuyển thẳng đứng theo thành<br />

xi-lanh. Đun nóng xi-lanh cho nhiệt độ tăng dần từ t 1 = 20 0 C cho đến t 2 = 108 0 C. Công<br />

do khí thực hiện là giá trị nào sau đây?<br />

A. A = 33,24 J.<br />

B. A = 332,40 J.<br />

C. A = 3324,00 J.(Đ)<br />

D. A = 3234,00 J.<br />

Câu 329: Một khối khí có áp suất 1 atm, thể tích 12 lít và ở nhiệt độ 27 0 C được đun<br />

nóng đẳng áp đến nhiệt độ 77 0 C. Công của khí thực hiện là:<br />

A. A = 22 J.<br />

B. A = 202 J.(Đ)<br />

C. A = 220 J.<br />

D. A = 2020 J.<br />

Câu 330: Trạng thái ban đầu của khí lý tưởng được xác định bởi tham số áp suất p 1 và<br />

thể tích V 1 . Trong quá trình dãn nở nào: Đẳng áp hay đẳng nhiệt đến thể tích V 2 chất<br />

khí thực hiện công lớn hơn?<br />

A. Trong quá trình dãn nở đẳng nhiệt.<br />

B. Trong quá trình dãn nở đẳng áp. (Đ)<br />

C. Trong cả hai quá trình chầt khí đều thực hiện một lượng công bằng nhau.<br />

D. Giá trị công được thực hiện phụ thuộc vào loại chất khí.<br />

Câu 331: Trong quá trình biến đổi đẳng áp của khí lý tưởng bằng nhiệt lượng nhận<br />

được của nó chỉ xảy ra trong quá trình:<br />

A. Khí không thu nhiệt từ môi trường bên ngoài.<br />

B. Nhiệt lượng thu vào được chuyển hóa thành công để chống lại các ngoại lực.<br />

C. Nhiệt lượng được cung cấp chuyển thành nội năng cho chất khí.<br />

D. Nhiệt lượng thu được một phần chuyển hóa thành nội năng của chất khí, một phần<br />

chuyển hóa thành công thực hiện để chống lại ngoại lực. (Đ)<br />

Câu 332: Người ta thực hiện lên một chất khí một công bằng 1000 J đồng thời chất<br />

khí đó truyền cho môi trường xung quanh một nhiệt lượng 200 calo. Nội năng của<br />

chất khí đó đã:<br />

A. Tăng gần 800 J.<br />

B. Tăng gần 160 J. (Đ)<br />

C. Giảm gần 40 J.<br />

D. Không thay đổi.<br />

Câu 333: Khi nói về quá trình thuận nghịch, phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Quá trình thuận nghịch là quá trình có thể diễn ra theo hai chiều.<br />

B. Quá trình thuận nghịch là quá trình trong đó vật có thể quay về trạng thái ban đầu.<br />

C. Quá trình thuận nghịch là quá trình trong đó vật có thể tự quay về trạng thái ban<br />

đầu với điều kiện có sự can thiệp của các vật khác.<br />

D. Quá trình thuận nghịch là quá trình trong đó vật (hay hệ) có thể tự quay về trạng<br />

thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của các vật khác.(Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

46<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 334: Một động cơ nhiệt có hiệu suất cực đại là 40 %. Máy làm lạnh hoạt động<br />

theo chiều ngược với chiều hoạt động của động cơ trên sẽ có hiệu năng là bao nhiêu?<br />

A. 40 %.<br />

B. 60 %.<br />

C. 80 %.<br />

D. 150 %. (Đ)<br />

Câu 345: Hiệu suất thực tế của một động cơ nhiệt là 30 %. Sau một thời gian hoạt<br />

động, tác nhân đã nhận được của nguồn nóng một nhiệt lượng là bao nhiêu nếu nó<br />

truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng là 2,1.10 6 J?<br />

A. 3,0.10 6 J. (Đ)<br />

B. 2,1.10 6 J.<br />

C. 1,47.10 6 J.<br />

D. 0,63.10 6 J.<br />

Câu 336: Động cơ của xe máy có hiệu suất là 20 %. Sau một giờ hoạt động tiêu thụ<br />

hết 1 kg xăng có năng suất tỏa nhiệt là 46.10 6 J/kg. Công suất của động cơ xe máy là<br />

bao nhiêu?<br />

A. 2,56 kW. (Đ)<br />

B. 3,52 kW.<br />

C. 9,20 kW.<br />

D. 10,22 kW.<br />

Câu 337: Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy<br />

vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B nhiễm điện gì:<br />

A. B âm, C âm, D dương. B. B âm, C dương, D dương<br />

C. B âm, C dương, D âm(Đ) D. B dương, C âm, D dương<br />

Câu 338: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:<br />

A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương<br />

B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm<br />

C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron(Đ)<br />

D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít<br />

Câu 339: Đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện A lại gần quả cầu kim loại B<br />

nhiễm điện thì chúng hút nhau. Giải thích nào là đúng:<br />

A. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia<br />

nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B<br />

B. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B làm A bị hút về<br />

B<br />

C. A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia<br />

nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B<br />

D. A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B, phần kia<br />

nhiễm điện cùng dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B (Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

47<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 340: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C<br />

nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì:<br />

A. Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C<br />

B. Cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B<br />

C. Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B<br />

D. nối C với B rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối.(Đ)<br />

Câu 341: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì<br />

lực tương tác giữa 2 vật sẽ:<br />

A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần (Đ) D. giảm đi 4 lần<br />

Câu 342: Đáp án nào là đúng khi nói về quan hệ về hướng giữa véctơ cường độ điện<br />

trường và lực điện trường :<br />

A. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó<br />

B. E cùng phương ngược chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường<br />

đó<br />

C. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện<br />

trường đó(Đ)<br />

D. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường đó<br />

Câu 343: Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau đây, quy tắc nào là sai:<br />

A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua nó<br />

B. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương(Đ)<br />

C. Các đường sức không cắt nhau<br />

D. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn<br />

Câu 344: Đưa vật A nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại B ban đầu trung hoà<br />

về điện được nối với đất bởi một dây dẫn. Hỏi điện tích của B như nào nếu ta cắt dây<br />

nối đất sau đó đưa A ra xa B:<br />

A. B mất điện tích<br />

B. B tích điện âm (Đ)<br />

C. B tích điện dương<br />

D. B tích điện dương hay âm tuỳ vào tốc độ đưa A ra xa<br />

Câu 345: Trong 22,4 lít khí Hyđrô ở 0 0 C, áp suất 1atm thì có 12,04. 10 23 nguyên tử<br />

Hyđrô. Mỗi nguyên tử Hyđrô gồm 2 hạt mang điện là prôtôn và electron. Tính tổng độ<br />

lớn các điện tích dương và tổng độ lớn các điện tích âm trong một cm 3 khí Hyđrô:<br />

A. Q + = Q - = 3,6C B. Q + = Q - = 5,6C C.Q + = Q - = 6,6C D.Q + = Q - = 8,6C(Đ)<br />

Câu 346: Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích + 2,3μC, -<br />

264.10 -7 C, - 5,9 μC, + 3,6.10 -5 C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách<br />

chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu?<br />

A. +1,5 μC (Đ) B. +2,5 μC C. - 1,5 μC D. - 2,5 μC<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

48<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 347: Tính lực tương tác điện, lực hấp dẫn giữa electron và hạt nhân trong<br />

nguyên tử Hyđrô, biết khoảng cách giữa chúng là 5.10 -9 cm, khối lượng hạt nhân bằng<br />

1836 lần khối lượng electron<br />

A. F đ = 7,2.10 -8 N, F h = 34.10 -51 N B. F đ = 9,2.10 -8 N, F h = 36.10 -51 N<br />

C.F đ = 9,2.10 -8 N, F h = 41.10 -51 N (Đ) D.F đ = 10,2.10 -8 N, F h = 51.10 -51 N<br />

Câu 348: Hai điện tích điểm q 1 = +3 (µC) và q 2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau<br />

một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:<br />

A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). (Đ) B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).<br />

C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).<br />

Câu 349: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí<br />

A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.<br />

B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.<br />

C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.<br />

D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.<br />

Câu 350: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 -7 (C) và 4.10 -7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1<br />

(N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:<br />

A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m).(Đ) D. r = 6<br />

(cm).<br />

Câu 351: Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />

A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.<br />

B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.<br />

C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion<br />

dương.(Đ)<br />

D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.<br />

Câu 352: Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />

A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.<br />

B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.<br />

C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà<br />

điện(Đ)<br />

D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.<br />

Câu 353: Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />

A. Đưa 1 vật nhiễm điện dương lại gần 1 quả cầu bấc (điện môi), nó bị hút về phía vật nhiễm<br />

điện dương.<br />

B. Khi đưa 1 vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc (điện môi),nó bị hút về phía vật<br />

nhiễm điện âm.<br />

C. Khi đưa một vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc (điện môi), nó bị đẩy ra xa vật<br />

nhiễm điện âm.(Đ)<br />

D. Khi đưa một vật nhiễm điện lại gần một quả cầu bấc (điện môi) thì nó bị hút về phía vật<br />

nhiễm điện.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 354: Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />

49<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. êlectron là hạt mang điện tích âm: - 1,6.10 -19 (C).<br />

B. êlectron là hạt có khối lượng 9,1.10 -31 (kg).<br />

C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.<br />

D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. (Đ)<br />

Câu 355: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không chúng tương tác với nhau một lực F.<br />

Người ta thay đổi các yếu tố q 1 , q 2 , r thấy lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi.<br />

Hỏi các yếu tố trên thay đổi như thế nào?<br />

A. q 1 ' = - q 1 ; q 2 ' = 2q 2 ; r' = r/2 B. q 1 ' = q 1 /2; q 2 ' = - 2q 2 ; r' = 2r<br />

C. q 1 ' = - 2q 1 ; q 2 ' = 2q 2 ; r' = 2r (Đ) D. Các yếu tố không đổi<br />

Câu 356: Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bình phương<br />

khoảng cách giữa hai điện tích là đường:<br />

A. hypebol (Đ) B thẳng bậc nhất<br />

C. parabol D. elíp<br />

Câu 357: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F.<br />

Người ta giảm mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác<br />

giữa chúng sẽ:<br />

A. không đổi (Đ) B. tăng gấp đôi C. giảm một nửa D. giảm bốn lần<br />

Câu 358: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3cm<br />

chúng đẩy nhau bởi lực 2 μN. Độ lớn các điện tích là:<br />

A. 0,52.10 -7 C B. 4,03nC (Đ) C. 1,6nC D. 2,56<br />

pC<br />

Câu 359: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực<br />

tương tác giữa chúng bằng 10N. Các điện tích đó bằng:<br />

A. ± 2μC B. ± 3μC C. ± 4μC (Đ) D. ± 5μC<br />

Câu 360: Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa<br />

chúng bằng 10N. Đặt chúng vào trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa<br />

chúng vẫn bằng 10N. Hằng số điện môi của dầu là:<br />

A. 1,51 B. 2,01 C. 3,41 D. 2,25(Đ)<br />

Câu 361: Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40cm. Giả sử bằng cách nào<br />

đó có 4.10 12 electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay<br />

đẩy nhau? Tính độ lớn lực tương tác đó<br />

A. Hút nhau F = 23mN (Đ) B. Hút nhau F = 13mN<br />

C. Đẩy nhau F = 13mN D. Đẩy nhau F = 23mN<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 362: Hai quả cầu nhỏ điện tích 10 -7 C và 4. 10 -7 C tác dụng nhau một lực 0,1N<br />

trong chân không. Tính khoảng cách giữa chúng:<br />

A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm(Đ)<br />

50<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 363: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng<br />

2cm thì lực đẩy giữa chúng là 1,6.10 -4 N. Khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu để<br />

lực tương tác giữa chúng là 2,5.10 -4 N, tìm độ lớn các điện tích đó:<br />

A. 2,67.10 -9 C; 1,6cm (Đ) B. 4,35.10 -9 C; 6cm<br />

C. 1,94.10 -9 C; 1,6cm D. 2,67.10 -9 C; 2,56cm<br />

Câu 364: Tính lực tương tác giữa hai điện tích q 1 = q 2 = 3μC cách nhau một khoảng<br />

3cm trong chân không (F 1 ) và trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε =2 ( F 2 ):<br />

A. F 1 = 81N ; F 2 = 45N B. F 1 = 54N ; F 2 = 27N<br />

C. F 1 = 90N ; F 2 = 45N (Đ) D. F 1 = 90N ; F 2 = 30N<br />

Câu 365: Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2cm đẩy nhau một lực 1N. Tổng<br />

điện tích của hai vật bằng 5.10 -5 C. Tính điện tích của mỗi vật:<br />

A. q 1 = 2,6.10 -5 C; q 2 = 2,4.10 -5 C<br />

B.q 1 = 1,6.10 -5 C; q 2 = 3,4.10 -5 C<br />

C. q 1 = 4,6.10 -5 C; q 2 = 0,4.10 -5 C(Đ)<br />

D. q 1 = 3.10 -5 C; q 2 = 2.10 -5 C<br />

Câu 366: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q 1 = 3μC và q 2 = 1μC kích thước giống<br />

nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương<br />

tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc:<br />

A. 12,5N B. 14,4N (Đ) C. 16,2N D. 18,3N<br />

Câu 367: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q 1 = 5μC và q 2 = - 3μC kích thước giống<br />

nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương<br />

tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc:<br />

A. 4,1N B. 5,2N C. 3,6N (Đ) D. 1,7N<br />

Câu 368: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là q 1 và<br />

q 2 , cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích:<br />

A. q = q 1 + q 2 B. q = q 1 - q 2<br />

C. q = (q 1 + q 2 )/2(Đ) D. q = (q 1 - q 2 )<br />

Câu 369: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q 1 | = |q 2 |,<br />

đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì<br />

chúng sẽ mang điện tích:<br />

A. q = 2 q 1 B. q = 0 (Đ)<br />

C. q = q 1 D. q = q 1 /2<br />

Câu 370: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q 1 | = |q 2 |,<br />

đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì<br />

chúng sẽ mang điện tích:<br />

A. q = q 1 (Đ) B. q = q 1 /2<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

51<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

C. q = 0 D. q = 2q 1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 371: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn<br />

4cm, chúng đẩy nhau một lực 10 -5 N. Độ lớn mỗi điện tích đó là:<br />

A. |q| = 1,3.10 -9 C (Đ) B. |q| = 2 .10 -9 C<br />

C. |q| = 2,5.10 -9 C D. |q| = 2.10 -8 C<br />

Câu 372: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn<br />

4cm, chúng hút nhau một lực 10 -5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10 -6 N thì chúng<br />

phải đặt cách nhau:<br />

A. 6cm B. 8cm (Đ) C. 2,5cm D. 5cm<br />

Câu 373: Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách q<br />

40cm, điện trường có cường độ 9.10 5 V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của<br />

môi trường là 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q:<br />

A. - 40 μC (Đ) B. + 40 μC C. - 36 μC D. +36 μC<br />

Câu 374: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng<br />

lên điện tích đó bằng 2.10 -4 N. Độ lớn của điện tích đó là:<br />

A. 1,25.10 -4 C B. 8.10 -2 C C. 1,25.10 -3 C (Đ) D. 8.10 -4 C<br />

Câu 375: Điện tích điểm q = -3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12 000V/m, có<br />

phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác<br />

dụng lên điện tích q:<br />

A. F có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, F = 0,36N<br />

B. F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48N<br />

C. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,36N<br />

D. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,036N(Đ)<br />

Câu 376: Một điện tích q = 10 -7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác<br />

dụng lực F = 3mN. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích<br />

cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không:<br />

A. 2.10 4 V/m B. 3.10 4 V/m (Đ) C. 4.10 4 V/m D. 5.10 4 V/m<br />

Câu 377: Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại<br />

điểm B cách A một khoảng 10cm:<br />

A. 5000V/m B. 4500V/m(Đ)<br />

C. 9000V/m D. 2500V/m<br />

Câu 378: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m.<br />

Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm<br />

trên cùng một đường sức:<br />

A. 30V/m B. 25V/m C. 16V/m(Đ) D. 12 V/m<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

52<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 379: Một điện tích q = 10 -7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác<br />

dụng lực F = 3mN. Tính độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng<br />

r = 30cm trong chân không: A. 0,5 μC B. 0,3 μC (Đ) C. 0,4 μC<br />

D. 0,2 μC<br />

Câu 380: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện<br />

trường tại điểm cách quả cầu 3cm là:<br />

A. 10 5 V/m B. 10 4 V/m (Đ) C. 5.10 3 V/m D.<br />

3.10 4 V/m<br />

Câu 381: Một quả cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích q = 5.10 -8 C. Tính cường độ<br />

điện trường trên mặt quả cầu:<br />

A. 1,9.10 5 V/m B. 2,8.10 5 V/m (Đ) C. 3,6.10 5 V/m D. 3,14.10 5 V/m<br />

Câu 382: Cho hai quả cầu kim loại bán kính bằng nhau, tích điện cùng dấu tiếp xúc với<br />

nhau. Các điện tích phân bố như thế nào trên hai quả cầu đó nếu một trong hai quả cầu là<br />

rỗng;<br />

A. quả cầu đặc phân bố đều trong cả thể tích, quả cầu rỗng chỉ ở mặt ngoài<br />

B. quả cầu đặc và quả cầu rỗng phân bố đều trong cả thể tích<br />

C. quả cầu đặc và quả cầu rỗng chỉ phân bố ở mặt ngoài(Đ)<br />

D. quả cầu đặc phân bố ở mặt ngoài, quả cầu rỗng phân bố đều trong thể tích<br />

Câu 383: Một giọt thủy ngân hình cầu bán kính 1mm tích điện q = 3,2.10 -13 C đặt trong<br />

không khí. Tính cường độ điện trường trên bề mặt giọt thủy ngân :<br />

A. E = 2880V/m (Đ) B. E = 3200V/m C. 32000V/m D. 28800 V/m<br />

Câu 384: Một quả cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích q = 5.10 -8 C. Tính cường độ<br />

điện trường tại điểm M cách tâm quả cầu 10cm:<br />

A. 36.10 3 V/m B. 45.10 3 V/m(Đ) C. 67.10 3 V/m D. 47.10 3 V/m<br />

Câu 385: Một vỏ cầu mỏng bằng kim loại bán kính R được tích điện +Q. Đặt bên trong vỏ<br />

cầu này một quả cầu kim loại nhỏ hơn bán kính r, đồng tâm O với vỏ cầu và mang điện tích<br />

+q. Xác định cường độ điện trường trong quả cầu và tại điểm M với r < OM < R:<br />

q<br />

A. E O = E M = k B. E<br />

2<br />

O = E M = 0<br />

OM<br />

q<br />

q<br />

C. E O = 0; E M = k (Đ) D. E<br />

2<br />

O = k ; E<br />

2 M = 0<br />

OM<br />

OM<br />

Câu 386: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q < 0, tại một<br />

điểm trong chân không cách điện tích điểm một khoảng r là: ( lấy chiều của véctơ khoảng<br />

cách làm chiều dương):<br />

9 Q<br />

9 Q<br />

A. E 9.10 (Đ) B. E 9.10<br />

2<br />

2<br />

r<br />

r<br />

9 Q<br />

9 Q<br />

C. E 9.10<br />

D. E 9.10<br />

r<br />

r<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

53<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 387: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân<br />

không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:<br />

A. E = 0,450 (V/m).(Đ) B. E = 0,225 (V/m).<br />

C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m).<br />

Câu 388: Hai điện tích điểm q 1 = 5nC, q 2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường<br />

độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện<br />

tích:<br />

A. 18 000V/m B. 45 000V/m C. 36 000V/m (Đ) D. 12 500V/m<br />

Câu389: Hai điện tích điểm q 1 = 5nC, q 2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ<br />

điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q 1 5cm; cách q 2<br />

15cm:<br />

A. 4 500V/m B. 36 000V/m C. 18 000V/m D. 16 000V/m(Đ)<br />

Câu 390: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa<br />

hai tấm là 50V. Tính cường độ điện trường và cho biết đặc điểm điện trường, dạng đường sức<br />

điện trường giữa hai tấm kim loại:<br />

A. điện trường biến đổi, đường sức là đường cong, E = 1200V/m<br />

B. điện trường biến đổi tăng dần, đường sức là đường tròn, E = 800V/m<br />

C. điện trường đều, đường sức là đường thẳng, E = 1200V/m<br />

D. điện trường đều, đường sức là đường thẳng, E = 1000V/m (Đ)<br />

Câu 391: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa<br />

hai tấm là 50V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm<br />

tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích điện dương thì electron nhận được một năng lượng<br />

bằng bao nhiêu:<br />

A. 8.10 -18 J(Đ) B. 7.10 -18 J C. 6.10 -18 J D. 5.10 -18 J<br />

Câu 392: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện<br />

thế U = 2000V là 1J. Tính độ lớn điện tích đó:<br />

A. 2mC B. 4.10 -2 C C. 5mC D. 5.10 -<br />

4 C(Đ)<br />

Câu 393: Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q = 1μC<br />

thu được năng lượng 2.10 -4 J khi đi từ A đến B:<br />

A. 100V B. 200V (Đ) C. 300V D. 500V<br />

Câu394: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC<br />

của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện<br />

thế giữa hai điểm AC:<br />

A. 256V (Đ) B. 180V C. 128V D. 56V<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

54<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu395: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC<br />

của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện<br />

thế giữa hai điểm BA:<br />

A. 144V (Đ) B. 120V C. 72V D. 44V<br />

Câu396: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa<br />

hai tấm là 50V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm<br />

tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích điện dương thì electron có vận tốc bằng bao nhiêu:<br />

A. 4,2.10 6 m/s (Đ) B. 3,2.10 6 m/s C. 2,2.10 6 m/s<br />

D.1,2.10 6 m/s<br />

Câu397: Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron<br />

không vận tốc ban đầu vào điện trường giữa hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng<br />

trường. Quỹ đạo của êlectron là:<br />

A. đường thẳng song song với các đường sức điện.<br />

B. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện(Đ).<br />

C. một phần của đường hypebol.<br />

D. một phần của đường parabol.<br />

Câu398: Một electrôn chuyển động dọc theo hướng đường sức của một điện trường đều có<br />

cường độ 100V/m với vận tốc ban đầu là 300 km/s . Hỏi nó chuyển động được quãng đường<br />

dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không:<br />

A. 2,56cm B. 25,6cm C. 2,56mm (Đ) D.<br />

2,56m<br />

Câu399: Trong đèn hình của máy thu hình, các electrôn được tăng tốc bởi hiệu điện thế 25<br />

000V. Hỏi khi đập vào màn hình thì vận tốc của nó bằng bao nhiêu, bỏ qua vận tốc ban đầu<br />

của nó:<br />

A. 6,4.10 7 m/s B. 7,4.10 7 m/s<br />

C. 8,4.10 7 m/s D. 9,4.10 7 m/s (Đ)<br />

Câu400: Một prôtôn bay theo phương của một đường sức điện trường. Lúc ở điểm A nó có<br />

vận tốc 2,5.10 4 m/s, khi đến điểm B vận tốc của nó bằng không. Biết nó có khối lượng<br />

1,67.10 -27 kg và có điện tích 1,6.10 -19 C. Điện thế tại A là 500V, tìm điện thế tại B:<br />

A. 406,7V B. 500V C. 503,3V (Đ) D. 533V<br />

Câu401: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa<br />

hai tấm là 50V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm<br />

tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích điện dương thì electron có vận tốc bao nhiêu:<br />

A. 4,2.10 6 m/s (Đ) B. 3,2.10 6 m/s<br />

C. 2,2.10 6 m/s D. 1,2.10 6 m/s<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu402: Trong Vật lý hạt nhân người ta hay dùng đơn vị năng lượng là eV. eV là năng<br />

lượng mà một electrôn thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế 1V. Tính eV ra<br />

Jun, và vận tốc của electrôn có năng lượng 0,1MeV:<br />

55<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

56<br />

A. 1eV = 1,6.10 19 J B. 1eV = 22,4.10 24 J;<br />

C. 1eV = 9,1.10 -31 J D. 1eV = 1,6.10 -19 J (Đ)<br />

Câu403: Một prôtôn và một một electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong<br />

các điện trường đều có cường độ điện trường bằng nhau và đi được những quãng đường bằng<br />

nhau thì:<br />

A. Cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc lớn hơn (Đ)<br />

B. Cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc nhỏ hơn<br />

C. prôtôn có động năng lớn hơn. electron có gia tốc lớn hơn<br />

D. electron có động năng lớn hơn. Electron có gia tốc nhỏ hơn<br />

Câu404: Một electron thả cho chuyển động không vận tốc ban đầu trong điện trường đều<br />

giữa hai mặt đẳng thế V 1 = +10V, V 2 = -5V. Nó sẽ chuyển động :<br />

A. Về phía mặt đẳng thế V 1 (Đ)<br />

B. Về phía mặt đẳng thế V 2<br />

C. Tùy cường độ điện trường mà nó có thể về V 1 hay V 2 .<br />

D. nó đứng yên<br />

Câu405: Trong Vật lý hạt nhân người ta hay dùng đơn vị năng lượng là eV. eV là năng<br />

lượng mà một electrôn thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế 1V. Tính vận tốc<br />

của electrôn có năng lượng 0,1MeV:<br />

A. v = 0,87.10 8 m/s B. v = 2,14.10 8 m/s<br />

C. v = 2,87.10 8 m/s D. v = 1,87.10 8 m/s (Đ)<br />

Câu406: Hiệu điện thế giữa hai điểm bên ngoài và bên trong của một màng tế bào là - 90mV,<br />

bề dày của màng tế bào là 10nm, thì điện trường( giả sử là đều) giữa màng tế bào có cường<br />

độ là:<br />

A. 9.10 6 V/m (Đ) B. 9.10 10 V/m<br />

C. 10 10 V/m D. 10 6 V/m<br />

Câu407: Khi sét đánh xuống mặt đất thì có một lượng điện tích - 30C di chuyển từ đám mây<br />

xuống mặt đất. Biết hiệu điện thế giữa mặt đất và đám mây là 2.10 7 V. Năng lượng mà tia sét<br />

này truyền từ đám mây xuống mặt đất bằng:<br />

A. 1,5.10 -7 J B. 0,67.10 7 J<br />

C. 6.10 9 J (Đ) D. 6.10 8 J<br />

Câu408: Chọn một đáp án sai :<br />

A. Khi một điện tích chuyển động trên một mặt đẳng thế thì công của lực điện bằng không<br />

B. Lực điện tác dụng lên một điện tích q ở trong một mặt đẳng thế có phương tiếp tuyến với<br />

mặt đẳng thế(Đ)<br />

C. Véctơ cường độ điện trường tại mỗi điểm trong mặt đẳng thế có phương vuông góc với<br />

mặt đẳng thế<br />

D. Khi một điện tích di chuyển từ một mặt đẳng thế này sang một mặt đẳng thế khác thì công<br />

của lực điện chăc chắn khác không<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu409: Khi electron chuyển động từ bản tích điện dương về phía bản âm trong khoảng<br />

không gian giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

57<br />

A. Lực điện thực hiện công dương, thế năng lực điện tăng<br />

B. Lực điện thực hiện công dương, thế năng lực điện giảm<br />

C. Lực điện thực hiện công âm, thế năng lực điện tăng (Đ)<br />

D. Lực điện thực hiện công âm, thế năng lực điện giảm<br />

Câu410: Hai điểm A và B nằm trên cùng một mặt đẳng thế. Một điện tích q chuyển động từ<br />

A đến B thì: A. lực điện thực hiện công dương nếu q > 0, thực hiện công âm nếu q < 0<br />

B. lực điện thực hiện công dương hay âm tùy vào dấu của q và giá trị điện thế của<br />

A(B)<br />

C. phải biết chiều của lực điện mới xác định được dấu của công lực điện trường<br />

D. lực điện không thực hiện công(Đ)<br />

Câu 411: Hai quả cầu kích thước giống nhau cách nhau một khoảng 20cm hút nhau<br />

một lực 4mN. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đặt cách nhau với khoảng cách<br />

cũ thì chúng đẩy nhau một lực 2,25mN. Tính điện tích ban đầu của chúng:<br />

A. q 1 = 2,17.10 -7 C; q 2 = 0,63.10 -7 C<br />

B. q 1 = 2,67.10 -7 C; q 2 = - 0,67.10 -7 C(Đ)<br />

C. q 1 = - 2,67.10 -7 C; q 2 = - 0,67.10 -7 C<br />

D. q 1 = - 2,17.10 -7 C; q 2 = 0,63.10 -7 C<br />

Câu 412: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện cách nhau 2,5m trong không khí chúng<br />

tương tác với nhau bởi lực 9mN. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích của mỗi<br />

quả cầu bằng - 3μC. Tìm điện tích của các quả cầu ban đầu:<br />

A. q 1 = - 6,8 μC; q 2 = 3,8 μC B. q 1 = 4μC; q 2 = - 7μC<br />

C. q 1 = 1,41 μC; q 2 = - 4,41μC (Đ) D. q 1 = 2,3 μC; q 2 = - 5,3 μC<br />

Câu 413: Hai quả cầu kim loại nhỏ kích thước giống nhau tích điện cách nhau 20cm<br />

chúng hút nhau một lực 1,2N. Cho chúng tiếp xúc với nhau tách ra đến khoảng cách<br />

cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. Tìm điện tích của mỗi quả cầu lúc đầu:<br />

A. q 1 = ± 0,16 μC; q 2 = 5,84 μC<br />

B. q 1 = ± 0,24 μC; q 2 = 3,26 μC<br />

C. q 1 = ± 2,34μC; q 2 = 4,36 μC<br />

D. q 1 = ± 0,96 μC; q 2 = 5,57 μC(Đ)<br />

Câu 414: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì hút nhau<br />

một lực F. Đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi ε = 4, chúng cách nhau một<br />

khoảng r' = r/2 thì lực hút giữa chúng là:<br />

A. F(Đ) B. F/2 C. 2F D. F/4<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 415: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể<br />

kết luận:<br />

A. chúng đều là điện tích dương B. chúng đều là điện tích âm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

C. chúng trái dấu nhau D. chúng cùng dấu nhau(Đ)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 416: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau cùng dấu là q đặt trong không khí cách nhau<br />

một khoảng r. Đặt điện tích q 3 tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích trên. Lực tác<br />

dụng lên q 3 là:<br />

q1q3<br />

q1q3<br />

q1q3<br />

A. 8k B. k C.4k D. 0(Đ)<br />

2<br />

2<br />

2<br />

r<br />

r<br />

r<br />

Câu 417: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều có cạnh 15cm đặt ba điện tích q A = +<br />

2μC, q B = + 8 μC, q C = - 8 μC. Tìm véctơ lực tác dụng lên q A :<br />

A. F = 6,4N, phương song song với BC, chiều cùng chiều BC (Đ)<br />

B. F = 8,4 N, hướng vuông góc với BC<br />

C. F = 5,9 N, phương song song với BC, chiều ngược chiều BC<br />

D. F = 6,4 N, hướng theo AB<br />

Câu 418: Tại bốn đỉnh của một hình vuông cạnh bằng 10cm có bốn điện tích đặt cố định<br />

trong đó có hai điện tích dương và hai điện tích âm độ lớn bằng nhau đều bằng 1,5 μC,<br />

chúng được đặt trong điện môi ε = 81 và được đặt sao cho lực tác dụng lên các điện tích đều<br />

hướng vào tâm hình vuông. Hỏi chúng được sắp xếp như thế nào, tính lực tác dụng lên mỗi<br />

điện tích:<br />

A. Các điện tích cùng dấu cùng một phía, F = 0,043N<br />

B. Các điện tích trái dấu xen kẽ nhau, F = 0,127N<br />

C. Các điện tích trái dấu xen kẽ nhau, F = 0,023N (Đ)<br />

D. Các điện tích cùng dấu cùng một phía, F = 0,023N<br />

Câu 419: Trong mặt phẳng tọa độ xoy có ba điện tích điểm q 1 = +4 μC đặt tại gốc O, q 2 = -<br />

3 μC đặt tại M trên trục Ox cách O đoạn OM = +5cm, q 3 = - 6 μC đặt tại N trên trục Oy cách<br />

O đoạn ON = +10cm. Tính lực điện tác dụng lên q 1 :<br />

A. 1,273N B. 0,55N C. 0,483 N (Đ) D. 2,13N<br />

Câu 420: Hai điện tích điểm bằng nhau q = 2 μC đặt tại A và B cách nhau một khoảng AB =<br />

6cm. Một điện tích q 1 = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x = 4cm.<br />

Xác định lực điện tác dụng lên q 1 :<br />

A. 14,6N B. 15,3 N C. 17,3 N (Đ) D. 21,7N<br />

Câu 421: Có hai điện tích q 1 = + 2.10 -6 (C), q 2 = - 2.10 -6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong<br />

chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q 3 = + 2.10 -6 (C), đặt trên đương<br />

trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 và q 2<br />

tác dụng lên điện tích q 3 là:<br />

A. F = 14,40 (N). B. F = 17,28 (N)(Đ) .<br />

C. F = 20,36 (N). D. F = 28,80 (N)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 422: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau trái dấu là q đặt trong không khí cách nhau một<br />

khoảng r. Đặt điện tích q 3 tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích trên. Lực tác dụng<br />

lên q 3 là:<br />

58<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

q1q<br />

A. 2k<br />

2<br />

r<br />

3<br />

q1q<br />

B. 2k<br />

2<br />

r<br />

2<br />

q1q<br />

C. 0 D. 8k<br />

2<br />

r<br />

3<br />

(Đ)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 423: Điện tích điểm q đặt tại O trong không khí, Ox là một đường sức điện. Lấy hai<br />

điểm A, B trên Ox, đặt M là trung điểm của AB. Giữa E A , E B ,E M có mối liên hệ:<br />

1<br />

E E E<br />

2<br />

A. E M = (E A + E B )/2 B. <br />

C.<br />

1<br />

E<br />

M<br />

<br />

2<br />

<br />

1<br />

E<br />

A<br />

<br />

1<br />

E<br />

B<br />

<br />

<br />

<br />

D.<br />

1<br />

E<br />

M<br />

M<br />

1 <br />

<br />

2<br />

<br />

A<br />

1<br />

E<br />

A<br />

<br />

B<br />

1<br />

E<br />

B<br />

<br />

(Đ)<br />

<br />

Câu 424: Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10nC.<br />

Hãy xác định cường độ điện trường tại trung điểm của cạnh BC của tam giác:<br />

A. 2100V/m B. 6800V/m C. 9700V/m D. 12 000V/m(Đ)<br />

Câu 425: Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10nC.<br />

Hãy xác định cường độ điện trường tại tâm của tam giác:<br />

A. 0 (Đ) B. 1200V/m C. 2400V/m D.<br />

3600V/m<br />

Câu 426: Ba điện tích điểm cùng độ lớn, cùng dấu q đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều<br />

cạnh a. Xác định cường độ điện trường tại điểm đặt của mỗi điện tích do hai điện tích kia gây<br />

ra:<br />

2q<br />

2<br />

A. E = k<br />

2<br />

a<br />

q 3<br />

C. E = k (Đ)<br />

2<br />

a<br />

q 3<br />

B.E = 2k<br />

2<br />

a<br />

D. E = k<br />

q 3<br />

a<br />

Câu 427: Hai điện tích điểm cùng độ lớn q, trái dấu, đặt tại 2 đỉnh của một tam giác đều<br />

cạnh a. Xác định cường độ điện trường tại đỉnh còn lại của tam giác do hai điện tích kia gây<br />

ra:<br />

q<br />

A. E = k a 2<br />

q 3<br />

q<br />

B. E = k (Đ) C. E = 2k<br />

2<br />

a<br />

a 2<br />

1 q<br />

D. E = k 2 a 2<br />

Câu 428: Bốn điện tích điểm cùng độ lớn cùng dấu q đặt tại bốn đỉnh của hình vuông cạnh a.<br />

Xác định cường độ điện trường gây ra bởi bốn điện tích đó tại tâm của hình vuông:<br />

q<br />

A. E = 2k a 2<br />

q 2<br />

B. E = 4k<br />

2<br />

a<br />

q 3<br />

C. 0 (Đ) D. E = k<br />

2<br />

a<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

59<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 429: Bốn điện tích điểm cùng độ lớn q, hai điện tích dương và hai điện tích âm, đặt tại<br />

bốn đỉnh của hình vuông cạnh a, các điện tích cùng dấu kề nhau. Xác định cường độ điện<br />

trường gây ra bởi bốn điện tích đó tại tâm của hình vuông:<br />

q 3<br />

q 3<br />

q 3<br />

q 2<br />

A. E = 2k B. E = k C. E = k D. E = 4k (Đ)<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

a<br />

a<br />

2a<br />

a<br />

Câu 430: Cho ba bản kim loại phẳng tích điện 1, 2, 3 đặt song song lần lượt nhau cách nhau<br />

những khoảng d 12 = 5cm, d 23 = 8cm, bản 1 và 3 tích điện dương, bản 2 tích điện âm. E 12 =<br />

4.10 4 V/m, E 23 = 5.10 4 V/m, tính điện thế V 2 , V 3 của các bản 2 và 3 nếu lấy gốc điện thế ở bản<br />

1:<br />

A. V 2 = 2000V; V 3 = 4000V B. V 2 = - 2000V; V 3 = 4000V<br />

C. V 2 = - 2000V; V 3 = 2000V (Đ) D. V 2 = 2000V; V 3 = - 2000V<br />

Câu 431: Hai bản kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 10cm có hiệu điện thế<br />

giữa hai bản là 100V. Một electrôn có vận tốc ban đầu 5.10 6 m/s chuyển động dọc theo đường<br />

sức về bản âm. Tính gia tốc của nó. Biết điện trường giữa hai bản là điện trường đều và bỏ<br />

qua tác dụng của trọng lực:<br />

A. -17,6.10 13 m/s 2 (Đ) B. 15.9.10 13 m/s 2<br />

C. - 27,6.10 13 m/s 2 D. + 15,2.10 13 m/s 2<br />

Câu 432: Một quả cầu kim loại bán kính 10cm. Tính điện thế gây bởi quả cầu tại điểm A<br />

cách tâm quả cầu 40cm và tại điểm B trên mặt quả cầu, biết điện tích của quả cầu là.10 -9 C:<br />

A. V A = 12,5V; V B = 90V B. V A = 18,2V; V B = 36V<br />

C. V A = 22,5V; V B = 76V D.V A = 22,5V; V B = 90V(Đ)<br />

Câu 433: Giả thiết rằng một tia sét có điện tích q = 25C được phóng từ đám mây dông<br />

xuống mặt đất, khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất U = 1,4.10 8 V. Năng lượng của<br />

tia sét này có thể làm bao nhiêu kilôgam nước ở 100 0 C bốc thành hơi ở 100 0 C, biết nhiệt hóa<br />

hơi của nước bằng 2,3.10 6 J/kg<br />

A. 1120kg B. 1521kg (Đ) C. 2172kg D.<br />

2247kg<br />

Câu 434: Một quả cầu kim loại bán kính 10cm. Tính điện thế gây bởi quả cầu tại điểm A<br />

cách tâm quả cầu 40cm và tại điểm B trên mặt quả cầu, biết điện tích của quả cầu là - 5.10 -8 C:<br />

A. V A = - 4500V; V B = 1125V B. V A = - 1125V; V B = - 4500V<br />

(Đ)<br />

C. V A = 1125,5V; V B = 2376V D. V A = 922V; V B = - 5490V<br />

Câu 435: Một giọt thủy ngân hình cầu bán kính 1mm tích điện q = 3,2.10 -13 C đặt trong<br />

không khí. Tính cường độ điện trường và điện thế của giọt thủy ngân trên bề mặt giọt thủy<br />

ngân:<br />

A. 2880V/m; 2,88V (Đ) B. 3200V/m; 2,88V<br />

C. 3200V/m; 3,2V D. 2880; 3,45V<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 436: Một hạt bụi khối lượng 1g mang điện tích - 1μC nằm yên cân bằng trong điện<br />

trường giữa hai bản kim loại phẳng nằm ngang tích điện trái dấu có độ lớn bằng nhau.<br />

60<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khoảng cách giữa hai bản là 2cm, lấy g = 10m/s 2 . Tính hiệu điện thế giữa hai bản kim loại<br />

phẳng trên:<br />

A. 20V B. 200V (Đ) C. 2000V D. 20 000V<br />

Câu 437: Một prôtôn mang điện tích + 1,6.10 -19 C chuyển động dọc theo phương của đường<br />

sức một điện trường đều. Khi nó đi được quãng đường 2,5cm thì lực điện thực hiện một công<br />

là + 1,6.10 -20 J. Tính cường độ điện trường đều này:<br />

A. 1V/m B. 2V/m C. 3V/m D. 4V/m(Đ)<br />

Câu 438: Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10 -10 kg lơ lửng trong khoảng giữa<br />

hai bản tụ điện phẳng nằm ngang bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu<br />

điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/s 2 . Chiếu<br />

tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electrôn và rơi xuống với gia tốc 6m/s 2 . Tính sô hạt<br />

electrôn mà hạt bụi đã mất:<br />

A. 18 000 hạt B. 20000 hạt C. 24 000 hạt D. 28 000 hạt(Đ)<br />

Câu 439: Một electrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường<br />

độ 364V/m. Electrôn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.10 6 m/s đi được quãng đường dài<br />

bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không:<br />

A. 6cm B. 8cm (Đ) C. 9cm D. 11cm<br />

Câu 440: Một electrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường<br />

độ 364V/m. Electrôn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.10 6 m/s. Thời gian kể từ lúc xuất<br />

phát đến khi nó quay trở về điểm M là:<br />

A. 0,1μs (Đ) B. 0,2 μs C. 2 μs D. 3 μs<br />

Câu 441: Một điện tích +1C chuyển động từ bản tích điện dương sang bản tích điện âm đặt<br />

song song đối diện nhau thì lực điện thực hiện một công bằng 200J. Hiệu điện thế giữa hai<br />

bản có độ lớn bằng:<br />

A. 5.10 -3 V. B. 200V (Đ) C. 1,6.10 -19 V D. 2000V<br />

Câu 442: Dòng điện là:<br />

A. dòng dịch chuyển của điện tích.<br />

B. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do.(Đ)<br />

C. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do.<br />

D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm.<br />

Câu 443: Quy ước chiều dòng điện là:<br />

A.Chiều dịch chuyển của các electron<br />

B. chiều dịch chuyển của các ion<br />

C. chiều dịch chuyển của các ion âm<br />

D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương(Đ)<br />

Câu 444: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

61<br />

A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hóa học<br />

C. Tác dụng từ (Đ) D. Tác dụng cơ học<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 445: Dòng điện không đổi là:<br />

A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian<br />

B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian<br />

C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo<br />

thời gian<br />

D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian(Đ)<br />

Câu 446: Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng:<br />

A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương<br />

B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương<br />

C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy<br />

D. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm<br />

đến cực dương với điện tích đó(Đ)<br />

Câu 447: Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1<br />

giây nếu có điện lượng 15C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây:<br />

A. 5.10 6 B. 31.10 17 (Đ) C. 85.10 10 D. 23.10 16<br />

Câu 448: Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là<br />

1,25.10 19 . Tính điện lượng đi qua tiết diện đó trong 15 giây:<br />

A. 10C B. 20C C. 30C (Đ) D. 40C<br />

Câu 449: Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện<br />

thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực:<br />

A. Cu long B. hấp dẫn C. lực lạ D. điện trường(Đ)<br />

Câu 450: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có<br />

hướng dưới tác dụng của lực:<br />

A. Cu long B. hấp dẫn C. lực lạ (Đ) D. điện trường<br />

Câu 451: Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa nào sau đây:<br />

A. I = q.t B. I = q/t (Đ) C. I = t/q D. I = q/e<br />

Câu 452: Chọn một đáp án sai:<br />

A. cường độ dòng điện đo bằng ampe kế<br />

B. để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch<br />

C. dòng điện qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế<br />

D. dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế(Đ)<br />

Câu 453: Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là:<br />

A. vôn(V), ampe(A), ampe(A)<br />

B. ampe(A), vôn(V), cu lông (C) (Đ)<br />

C. Niutơn(N), fara(F), vôn(V)<br />

D. fara(F), vôn/mét(V/m), jun(J)<br />

Câu 454: Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây<br />

tóc bóng đèn. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là:<br />

A. 0,375A (Đ) B. 2,66A C. 6A D. 3,75A<br />

Câu 455: Dòng điện qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch<br />

chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong 2s là:<br />

A. 2,5.10 18 B. 2,5.10 19 (Đ) C. 0,4. 10 19 D. 4. 10 19<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

62<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 456: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A. Trong<br />

khoảng thời gian 3s thì điện lượng chuyển qua tiết diện dây là:<br />

A. 0,5C B. 2C C. 4,5C (Đ) D. 5,4C<br />

Câu 457: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 2s là<br />

6,25.10 18 . Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ là:<br />

A. 1A B. 2A C. 0,512.10 -37 A D. 0,5A (Đ)<br />

Câu 458: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ<br />

60µA. Số electron tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là:<br />

A. 3,75.10 14 (Đ) B. 7,35.10 14<br />

C. 2, 66.10 -14 D. 0,266.10 -4<br />

Câu 459: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I = 0,125A. Tính<br />

điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của mạch trong 2 phút và số electron tương ứng<br />

chuyển qua:<br />

A. 15C; 0,938.10 20 (Đ) B. 30C; 0,938.10 20<br />

C. 15C; 18,76.10 20 D. 30C;18,76.10 20<br />

Câu 460: Pin điện hóa có hai cực là:<br />

A. hai vật dẫn cùng chất B. hai vật cách điện<br />

C. hai vật dẫn khác chất (Đ) D. một cực là vật dẫn, một vật là điện<br />

môi<br />

Câu 461: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R 1 và R 2 . Nếu chỉ dùng R 1 thì thời gian<br />

đun sôi nước là 10 phút, nếu chỉ dùng R 2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Hỏi khi<br />

dùng R 1 nối tiếp R 2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu: A. 15 phút<br />

B. 20 phút C. 30 phút (Đ) D. 10phút<br />

Câu 462: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R 1 và R 2 . Nếu chỉ dùng R 1 thì thời gian<br />

đun sôi nước là 15 phút, nếu chỉ dùng R 2 thì thời gian đun sôi nước là 30 phút. Hỏi khi<br />

dùng R 1 song song R 2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu:<br />

A. 15 phút B. 22,5 phút C. 30 phút D. 10phút(Đ)<br />

Câu 463: Chọn phát biểu SAI. Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh<br />

dây dẫn mang dòng điện vì:<br />

A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.<br />

B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.<br />

C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.<br />

D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.<br />

Câu 464: Tính chất cơ bản của từ trường là:<br />

A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.(Đ)<br />

B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.<br />

C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.<br />

D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

63<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 465: Từ phổ là:<br />

A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ<br />

trường. (Đ)<br />

B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.<br />

C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.<br />

D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.<br />

Câu 466: Chọn phát biểu SAI.<br />

A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ.<br />

B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ.<br />

C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường. (Đ)<br />

D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ.<br />

Câu 467: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với:<br />

A. các điện tích chuyển động.<br />

B. nam châm đứng yên.<br />

C. các điện tích đứng yên. (Đ)<br />

D. nam châm chuyển động.<br />

Câu 468: Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc<br />

điểm nào sau đây?<br />

A. Vuông góc với dây dẫn;<br />

B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện;<br />

C Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn;<br />

D. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.(Đ)<br />

Câu 469:Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần<br />

và cường độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ<br />

A. tăng 4 lần.(Đ) B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần.<br />

Câu 470: Đường sức từ của từ trường:<br />

A. gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường thẳng song song với dòng<br />

điện.<br />

B. gây ra bởi dòng điện tròn là những đường tròn.<br />

C. gây ra bởi dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều<br />

nhau.<br />

D. gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm nằm trong<br />

mặt phẳng vuông góc với dây dẫn.(Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

64<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 471: Dòng điện I = 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm<br />

M cách dây dẫn 10cm có độ lớn là:<br />

A. 2.10 -8 T B. 4.10 -6 T C. 2.10 -6 T (Đ) D. 4.10 -<br />

7 T<br />

Câu 472: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5A cảm ứng từ đo được là<br />

31,4.10 -6 T. Đường kính của dòng điện đó là:<br />

A. 10cm B. 20cm (Đ) C. 22cm D. 26cm<br />

Câu 473: Một dòng điện có cường độ I = 5A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài.<br />

Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10 -5 T. Điểm M<br />

cách dây một khoảng:<br />

A. 25cm B. 10cm C. 5cm D. 2,5cm(Đ)<br />

Câu 474: Chọn phát biểu SAI.<br />

A. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong<br />

mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện.<br />

B. Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy<br />

nhau.<br />

C. Hai dòng điện thẳng song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy<br />

nhau. (Đ)<br />

D. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận<br />

với cường độ của hai dòng điện.<br />

Câu 475: Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng<br />

song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng<br />

lên:<br />

A. 3 lần B. 6 lần C. 9 lần(Đ) D. 12 lần<br />

Câu 476: Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10cm trong chân<br />

không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I 1 = 2A và I 2 = 5A. Lực<br />

từ tác dụng lên 20cm chiều dài của mỗi dây là:<br />

A. lực hút có độ lớn 4.10 -6 N (Đ)<br />

B. lực hút có độ lớn 4.10 -7 N<br />

C. lực đẩy có độ lớn 4.10 -7 N<br />

D. lực đẩy có độ lớn 4.10 -6 N<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

65<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 477: Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy<br />

trong hai dây có cùng cường độ 1A. Lực từ tác dụng lên mỗi một chiều dài của<br />

mỗi dây có độ lớn là 10 -6 N. Khoảng cách giữa hai dây đó là:<br />

A. 10cm B. 12cm C. 15cm D. 20cm(Đ)<br />

Câu 478: Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I 1 và I 2 đặt cách nhau<br />

một khoảng r trong không khí. Trên mỗi đơn vị dài của mỗi dây chịu tác dụng<br />

của lực từ có độ lớn là:<br />

A. F = 2.10 -7 I 1 I 2 /r 2 (Đ) B. F = 2π.10 -7 I 1 I 2 /r 2<br />

C. F = 2.10 -7 I 1 I 2 /r D. F = 2π.10 -7 I 1 I 2 /r<br />

Câu 479: Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 10cm đồng trục và cách nhau<br />

1cm, dòng điện chạy trong hai vòng dây cùng chiều, cùng cường độ I 1 = I 2 = 5A.<br />

Lực tương tác giữa hai vòng dây có độ lớn là:<br />

A. 1,57.10 -4 N B. 3,14.10 -4 N (Đ)<br />

C. 4.93.10 -4 N D. 9.87.10 -4 N<br />

Câu 480: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu một lực từ 5 N. Sau<br />

đó cường độ dòng điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20 N.<br />

Cường độ dòng điện đã<br />

A. tăng thêm 4,5 A.(Đ) B. tăng thêm 6 A.<br />

C. giảm bớt 4,5 A. D. giảm bớt 6 A.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

66<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NỘI DUNG <strong>ÔN</strong> <strong>TẬP</strong><br />

Câu 1: Sẽ không có hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng đi từ:<br />

A. nước vào không khí<br />

B. không khí vào nước<br />

C. nước vào thủy tinh<br />

D. chân không vào chân không (Đ)<br />

Câu 2: Khi chiếu 1 tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước<br />

thì:<br />

A. chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ.<br />

B. chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ.<br />

C. có thể xảy ra đồng thời cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tương phản xạ.(Đ)<br />

D. không thể đồng thời xảy ra hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tương phản xạ.<br />

Câu 3: Trường hợp nào tia tới và tia khúc xạ trùng nhau?<br />

A. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ<br />

B. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ<br />

C. Góc tới bằng góc khúc xạ<br />

D. Góc tới bằng 0 (Đ)<br />

Câu 4: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng<br />

A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường<br />

trong suốt.(Đ)<br />

B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong<br />

suốt.<br />

C ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường<br />

trong suốt.<br />

D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong<br />

suốt.<br />

Câu 5: Nhận định nào sau đây về hiện tượng khúc xạ là không đúng<br />

A. Tia khúc xạ nằm ở môi trường thứ 2 tiếp giáp với môi trường chứa tia tới.<br />

B. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến.<br />

C Khi góc tới bằng 0, góc khúc xạ cũng bằng 0.<br />

D. Góc khúc xạ luôn bằng góc tới.(Đ)<br />

Câu 6: Trong trường hợp sau đây, tia sáng không truyền thẳng khi<br />

A. truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có cùng chiết suất.<br />

B. tia tới vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.<br />

C. tia tới có hướng đi qua tâm của một quả cầu trong suốt.<br />

D. truyền xiên góc từ không khí vào kim cương.(Đ)<br />

Câu 7 : Một tia sáng đi từ nước ra không khí thì tia khúc xạ:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. ở phía bên kia của pháp tuyến so với tia tới và gần mặt phân cách hơn tia tới.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. ở cùng phía của pháp tuyến so với tia tới và gần mặt phân cách hơn tia tới.<br />

C. ở phía bên kia của pháp tuyến so với tia tới và gần pháp tuyến hơn tia tới.(Đ)<br />

D. ở cùng phía của pháp tuyến so với tia tới và gần pháp tuyến hơn tia tới.<br />

Câu 8: Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường :<br />

A. cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay ít khi đi từ môi trường này vào môi trường kia.(Đ)<br />

B. càng lớn khi góc tới của tia sáng càng lớn.<br />

C. càng lớn khi góc khúc xạ càng nhỏ.<br />

D. bằng tỉ số giữa góc khúc xạ và góc tới.<br />

Câu 9: Chọn phát biểu đúng về hiện tượng khúc xạ. Đối với một cặp môi trường trong<br />

suốt nhất định thì :<br />

A. tỉ số giữa góc tới và góc khúc xạ luôn là hằng số.<br />

B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.<br />

C. góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới.<br />

D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.(Đ)<br />

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì<br />

nhỏ hơn đơn vị.(Đ)<br />

B. Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị<br />

C. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt<br />

đối n2 của môi trường 2 với chiết suất tuyệt đối n1 của môi trường 1<br />

D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong<br />

chân không là vận tốc lớn nhất<br />

Câu 11: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là<br />

n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là:<br />

A. n12 = n1/n2 (Đ) B. n12 = n2/n1 . C. n12 = n2 – n1 D. n12 = n1 – n2<br />

Câu 12: Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:<br />

A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới<br />

C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới<br />

D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.(Đ)<br />

Câu 13: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. luôn lớn hơn 1<br />

B. luôn nhỏ hơn 1<br />

C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối<br />

của môi trường tới.(Đ)<br />

D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của<br />

môi trường tới<br />

Câu 14: Chọn câu đúng nhất. Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân<br />

cách với môi trường trong suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân<br />

cách thì<br />

A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường<br />

B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n2<br />

C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n1<br />

D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.(Đ)<br />

Câu 15: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng<br />

A. luôn lớn hơn hoặc bằng 1.(Đ) B. luôn nhỏ hơn 1<br />

C. luôn bằng 1 D. luôn lớn hơn 1<br />

Câu 16: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao<br />

cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức<br />

A. sini = n B. sini = 1/n<br />

C. tani = n. (Đ) D. tani = 1/n<br />

Câu 17: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ không khí vào một khối chất trong suốt đi góc<br />

tới 60 0 thì góc khúc xạ là 30 0 . Khi chiếu cùng ánh sáng đơn sắc đó từ khối chất đã cho<br />

ra không khí với góc tới 30 0 thì góc tới<br />

A. nhỏ hơn 30 0 . B. bằng 60 0 . (Đ)<br />

C. lớn hơn 60 0 . D. không xác định được.<br />

Câu 18 : Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với<br />

góc tới 45 0 thì góc khúc xạ bằng 30 0 . Chiết suất tuyệt đôi của môi trường này là<br />

A. 1,4142. (Đ) B. 1,732 C. 2. D. 1,225.<br />

Câu 19: Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy<br />

tia phản xạ vuông góc với tia tới góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị là<br />

A. 40 0 . (Đ) B. 50 0 . C. 60 0 . D. 70 0 .<br />

Câu 20: Một tia sáng đi từ không khí vào một khối chất có chiết xuất n =1,5 dưới góc<br />

tới i = 45 0 . Góc khúc xạ bằng?<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 28 0 (Đ) B. 38 0 C. 48 0 D. 18 0<br />

Câu 21: Một tia sáng đi từ không khí vào một khối chất có chiết xuất n =1,5 dưới góc<br />

tới i = 45 0 . Tính góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới.<br />

A. 18 0 B. 28 0 C. 17 0 (Đ) D. 27 0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 22: Chiếu một tia sáng từ không khí vào một môi trường có chiết suất n =1,732<br />

sao cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Tính góc tới i<br />

A. 30 0 B. 40 0 C. 50 0 D. 60 0 (Đ)<br />

Câu 23: Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh dưới góc tới i thì tia sáng bị lệch<br />

một góc α = 15 0 . Chiết suất của thủy tinh là n=1,5. Tính góc tới i<br />

A. 30 0 B. 45 0 C. 48 0 D. 41 0 (Đ)<br />

Câu 24: Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh dưới góc tới i thì tia sáng bị lệch<br />

một góc α = 15 0 . Chiết suất của thủy tinh là n=1,5. Tính góc khúc xạ r?<br />

A. 20 0 B. 26 0 (Đ) C. 30 0 D. 36 0<br />

Câu 25: Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở<br />

mặt nước vuông góc nhau. Nước có chiết suất là 4/3. Hãy tính tròn số giá trị của góc<br />

tới.<br />

A. 20 0 B. 35 0 C. 37 0 (Đ) D. 30 0<br />

Câu 26: Dùng tia sáng truyền từ thủy tinh và khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ và tia<br />

phản xạ ở mặt thủy tinh tạo với nhau 1 góc 90 0 , chiết suất của thủy tinh là 3/2. Hãy tính<br />

tròn số giá trị của góc tới.<br />

A. 33 0 41’(Đ) B. 30 0 20’ C. 37 0 15’ D. 30 0 48’<br />

Câu 27 : Tia sáng đi từ không khí tới gặp mặt phân cách giữa không khí và môi trường<br />

trong suốt có chiết suất n dưới góc tới i = 45 0 .Góc hợp bởi tia khúc xạ và phản xạ là<br />

105 0 . Hãy xác định góc khúc xạ?<br />

A. 20 0 B. 30 0 (Đ) C. 37 0 D. 35 0<br />

Câu 28: Một tia sáng truyền từ một chất lỏng ra ngoài không khí với góc tới 35 0 thì góc<br />

lệch giữa tia tới nối dài và tia khúc xạ là 25 0 . Tính góc khúc xạ?<br />

A. 25 0 B. 35 0 C. 45 0 D. 60 0 (Đ)<br />

Câu 29: Một tia sáng truyền từ một chất lỏng ra ngoài không khí với góc tới 35 0 thì góc<br />

lệch giữa tia tới nối dài và tia khúc xạ là 25 0 . Tính chiết suất của chất lỏng.<br />

A. 1,43 B. 1,51(Đ) C. 1,60 D. 1,33<br />

Câu 30: Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất 1,5. Hãy xác định<br />

góc tới sao cho góc khúc xạ bằng nửa góc tới.<br />

A. 43 0 41’ B. 82 0 49’(Đ) C. 73 0 15’ D. 30 0 48’<br />

Câu 31: Chùm sáng hẹp song song đi từ thủy tinh ( n 2 ) ra không khí. Góc tới bằng<br />

bao nhiêu để góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ bằng 90 0 .<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 35 0 15’(Đ) B. 38 0 49’ C. 45 0 15’ D. 30 0 48’<br />

Câu 32: Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Phải có hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau, ngăn cách nhau bằng<br />

một mặt phẳng.<br />

B. Ánh sáng truyền theo chiều từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có<br />

chiết suất bé<br />

C. Góc tới i lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần i gh<br />

D. Ánh sáng truyền theo chiều từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có<br />

chiết suất bé và góc tới i lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần i gh<br />

.(Đ)<br />

Câu 33: Một tia sáng chiếu từ nước ( có chiết suất n = 4/3 ) ra ngoài không khí ( có<br />

chiết suất n ’ = 1) dưới góc tới i = 30 0 . Góc khúc xạ sẽ là:<br />

A. 41 0 48 ’ (Đ) B. 70 0 30 ’ C. 22 0 01 ’ D. 60 0<br />

Câu 34 : Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về hiện tượng khúc xạ:<br />

A. Góc góc khúc xạ r lớn hơn với góc tới i.<br />

B. Góc góc khúc xạ r đồng biến với góc tới i.(Đ)<br />

C. Góc góc khúc xạ r nhỏ hơn với góc tới i.<br />

D. Góc góc khúc xạ r tỉ lệ với góc tới i.<br />

Câu 35: Trong các biểu thức về mối liên hệ giữa chiết suất của môi trường trong suốt<br />

và vận tốc ánh sáng truyền trong môi trường đó, biểu thức nào sai:<br />

A. n 12<br />

=<br />

1<br />

n<br />

21<br />

B. v =<br />

c<br />

n<br />

C. n 21<br />

=<br />

Câu 36: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào SAI?<br />

n<br />

n<br />

2<br />

1<br />

D. n 12 =<br />

A. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối<br />

với chân không<br />

B. Vận tốc ánh sáng đi trong môi truờng có chiết suất tuyệt đối là n thì giảm đi n lần<br />

C. Chiết suất tuyệt đối của các môi truờng luôn nhỏ hơn 1 (Đ)<br />

D. Vận tốc tỉ lệ thuận với chiết suất<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 37: Chiếu tia sáng từ không khí vào môi trường có chiết suất n =<br />

khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới i có giá trị bao nhiêu?<br />

A. i = 60 o (Đ) B. i = 45 o C. i = 30 o D. i = 75 o<br />

v<br />

v<br />

1<br />

2<br />

(Đ)<br />

3<br />

. Biết tia<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 38: Chọn biểu thức SAI của chiết suất tương đối<br />

A. n21 =<br />

n<br />

n<br />

2<br />

1<br />

B. n21 =<br />

Câu 39: Chọn câu đúng:<br />

c<br />

v<br />

(Đ) C. n21 =<br />

v<br />

v<br />

1<br />

2<br />

D. n21 =<br />

A. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi chiếu ánh sáng từ nước sang thủy<br />

tinh.<br />

B. Sợi cáp quang dùng trong ngành bưu điện được ứng dụng từ hiện tượng phản xạ<br />

toàn phần. (Đ)<br />

C. Lăng kính phản xạ toàn phần được làm bằng thủy tinh, có dạng hình lăng trụ đứng<br />

và có tiết diện thẳng là một tam giác.<br />

D. Hiện tượng phản xạ toàn phần ở lăng kính chỉ xảy ra đối với lăng kính phản xạ toàn<br />

phần.<br />

Câu 40: Một tia sáng đi từ không khí dưới góc tới 45 o vào một chất lỏng trong suốt thì<br />

góc khúc xạ là 30 o . Góc tới giới hạn của hai môi trường này là:<br />

A. i gh<br />

= 45 0 (Đ) B. i gh<br />

= 30 0 C. i gh<br />

= 60 0 D. i gh<br />

= 48,5 0<br />

Câu 41: Chọn câu sai.<br />

Một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 (n2 > n1)<br />

với góc tới là i và góc khúc xạ là r.<br />

A. Ta có đẳng thức: n1sini = n2sinr<br />

B. Tia khúc xạ gần pháp tuyến hơn tia tới.<br />

C. Với các giá trị của i (0 < i < 90 0 ) thì luôn có tia khúc xạ.<br />

D. Tia tới gần pháp tuyến hơn tia khúc xạ.(Đ)<br />

Câu 42 : Một người thợ lặn ở dưới nước nhìn thấy mặt trời ở độ cao 60 0 so với đường<br />

chân trời. Độ cao thực của mặt trời so với đường chân trời là:<br />

A. 30 0 B. 45 0 C. 48 0 (Đ) D. 50 0<br />

Câu 44: Cho vận tốc của ánh sáng trong chân không là 3.10 8 m/s. Vận tốc của ánh sáng<br />

trong nước có chiết suất<br />

4<br />

là:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

A. 2,5.10 8 m/s. B. 2,25.10 8 m/s. (Đ) C. 1,33.10 8 m/s. D. 0,25.10 7 m/s.<br />

1<br />

n<br />

12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 44: Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ<br />

A. tăng 2 lần. C. tăng 1,4142 lần<br />

B. tăng 4 lần. D. Đáp án khác (Đ)<br />

Câu 45: Có ba môi trường (1), (2) và (3). Nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc khúc<br />

xạ là 30 o . Nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45 o . Góc giới hạn phản xạ<br />

toàn phần giữa (2) và (3) có giá trị:<br />

A. 45 o (Đ) B. 60 o C. 68 o D. 75 o<br />

Câu 46: Một tia sáng chiếu từ không khí vào nước có chiết suất n = 4/3. Góc khúc xạ<br />

bằng 30 o . Góc hợp bởi tia tới và mặt nước là:<br />

A. 42 o B. 60 o C. 48 o (Đ) D. 30 o<br />

Câu 47: Một người nhìn một hòn sỏi ở đáy chậu theo phương gần như thẳng đứng. Khi<br />

đổ nước (chiết suất n= 4/3) vào chậu, người đó thấy hòn sỏi như gần hơn 16cm. Tính<br />

chiều cao cột nước đã đổ vào chậu.<br />

A. 32cm B. 48cm C. 64cm (Đ) D. 36cm<br />

Câu 48: Một tia sáng truyền từ không khí ( có chiết suất bằng 1) vào trong một chất<br />

lỏng (có chiết suất n ) dưới góc tới i = 60 0 thì cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc<br />

xạ.Biết vận tốc truyền của ánh sáng trong không khí xấp xỉ 300.000km/s.Vận tốc truyền<br />

của ánh sáng trong chất lỏng đó sẽ là:<br />

A. 300000,0 km/s. B. 200000,0 km/s.<br />

C. 173205,1 km/s. (Đ) D. 212132,0 km/s.<br />

Câu 49: Một người cao 1,7 m nhìn thấy một hòn đá dưới đáy hồ dường như cách mặt<br />

nước 1,2 m. Hỏi nếu đứng xuống hồ, đỉnh đầu người đó có thể cách mặt nước một đoạn<br />

bao nhiêu?<br />

A. 0,15 m B. 0,1 m (Đ) C. 0,05 m D. 0,2 m<br />

Câu 50 : Tia sáng đi từ không khí tới gặp mặt phân cách giữa không khí và môi trường<br />

trong suốt có chiết suất n dưới góc tới i = 45 0 .Góc hợp bởi tia khúc xạ và phản xạ là<br />

105 0 . Hãy tính chiết suất của n ?<br />

A. 1,41 (Đ) B. 1,50 C. 1,60 D. 1,33<br />

Câu 51: Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ tuân theo định luật nào sau đây?<br />

A. Định luật tán xạ ánh sáng<br />

B. Định luật khúc xạ ánh sáng (Đ)<br />

C. Định luật phản xạ ánh sáng<br />

D. Định luật truyền thẳng ánh sáng<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 52: Bộ phận có thể bỏ qua của một kính hiển vi quang học?<br />

A. Vật kính B. Thị kính C. Đèn soi (Đ)<br />

D. Hệ thống điều chỉnh: đại cấp, vi cấp<br />

Câu 53: Ưu điểm của kính hiển vi tử ngoại so với kính hiển vi trường sáng?<br />

A. Quan sát được vật có kích thước nhỏ hơn giới hạn quan sát của kính hiển vi trường<br />

sáng (Đ)<br />

B. Quan sát vật rõ hơn<br />

C. Không cần cắt mẫu<br />

D. Vi chỉnh dễ dàng<br />

Câu 54: Bộ phận nào kính hiển vi tử ngoại có mà kính hiển vi trường sáng không có?<br />

A. Vật kính<br />

B. Thị kính<br />

C. Hệ thống điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính<br />

D. Đèn tử ngoại (Đ)<br />

Câu 55: Kính hiển vi điện tử truyền qua hoạt động trên nguyên tắc nào?<br />

A. Lượng tử ánh sáng (Đ)<br />

B. Phát xạ ánh sáng<br />

C. Hấp thụ ánh sáng<br />

D. Thuyết electron<br />

Câu 56: Kính hiển vi tử ngoại quan sát được vật có kích thước nhỏ nhất khoảng bao<br />

nhiêu?<br />

A. Bằng với bước sóng tử ngoại chiếu vào (Đ)<br />

B. Nhỏ hơn bước sóng tử ngoại chiếu vào<br />

C. Luôn lớn hơn bước sóng tử ngoại chiếu vào<br />

D. Đáp án khác<br />

Câu 57: Nhược điểm của kính hiển vi tử ngoại so với kính hiển vi trường sáng?<br />

A. không quan sát được vật có kích thước cỡ tế bào<br />

B. hình ảnh không rõ<br />

C. làm cho tế bào chết khi bị chiếu tia tử ngoại vào (Đ)<br />

D. khó điều chỉnh<br />

Câu 58: Tại sao khi quan sát vật nhỏ với vật kính X100 bằng kính hiển vi trường sáng<br />

ta phải nhỏ thêm dầu?<br />

A. để tăng chiết suất môi trường quan sát nên tăng năng suất phân ly (Đ)<br />

B. để tránh làm hư kính<br />

C. để làm hình ảnh quan sát được trong và rõ<br />

D. để bảo vệ vật quan sát<br />

Câu 59: Để cải thiện được năng suất phân ly của kính hiển vi ta phải cải thiện yếu tố<br />

nào là chủ yếu?<br />

A. Chiết suất môi trường đặt vật quan sát<br />

B. Bước sóng ánh sáng chiếu vào (Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Tiêu cự vật kính<br />

D. Tiêu cự thị kính<br />

Câu 60: Khi quan sát một vật nhỏ bằng kính hiển vi với ánh sáng có bước sóng 550nm<br />

thì về nguyên tắt ta có thể nhìn thấy vật có kích thước nhỏ nhất là khoảng bao nhiêu?<br />

A. vài mm B. vài nm C. vài trăm nm (Đ) D. vài triệu nm<br />

Câu 61: Hãy cho biết, câu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của thấu kính hội tụ?<br />

A. Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng<br />

B. Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló truyền song song với trục chính<br />

C. tia tới có hướng đi qua tâm của một quả cầu trong suốt.<br />

D. Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló truyền thẳng (Đ)<br />

Câu 62: Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm ngoài tiêu cự<br />

của thấu kính. Hãy cho biết tính chất ảnh cho bởi thấu kính.<br />

A. Là ảnh thật, cùng chiều<br />

B. Là ảnh ảo, ngược chiều<br />

C. Là ảnh thật, ngược chiều (Đ)<br />

D. Là ảnh ảo, cùng chiều<br />

Câu 63: Thấu kính phân kì (làm bằng thủy tinh đặt trong không khí) là thấu kính :<br />

A. Tạo bởi hai mặt cong<br />

B. Tạo bởi một mặt phẳng và một mặt cong<br />

C. Có phần rìa dày hơn phần giữa (Đ)<br />

D. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa<br />

Câu 64: Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính đi qua thấu kính phân kì thì<br />

chùm tia ló có tính chất gì?<br />

A. Chùm tia ló phân kì (Đ)<br />

B. Chùm tia ló hội tụ<br />

C. Chùm tia ló song song<br />

D. Chùm tia ló truyền thẳng<br />

Câu 65: Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì sẽ cho ảnh như thế nào?<br />

A. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật<br />

B. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật (Đ)<br />

C. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật<br />

D. Ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật<br />

Câu 66: Điều gì xảy ra ở máy ảnh khi vật tiến lại gần máy ảnh?<br />

A. Ảnh to dần (Đ)<br />

B.Ảnh nhỏ dần<br />

C. Ảnh không thay đổi về kích thước<br />

D.Ảnh mờ dần<br />

Câu 67: Về phương diện quang học thì thể thủy tinh (Mắt) giống dụng cụ quang học<br />

nào?<br />

A. Thấu kính hội tụ (Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Thấu kính phân kì<br />

C. Gương cầu lồi<br />

D.Gương cầu lõm<br />

Câu 68: Ảnh trên phim (máy ảnh) là ảnh có tính chất gì?<br />

A.Nhỏ hơn vật, là ảnh thật, cùng chiều với vật<br />

B. Nhỏ hơn vật, là ảnh ảo, cùng chiều với vật<br />

C. Nhỏ hơn vật, là ảnh thật, ngược chiều với vật (Đ)<br />

D. Nhỏ hơn vật, là ảnh ảo, ngược chiều với vật<br />

Câu 69: Về phương diện tạo ảnh, giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống<br />

nhau?<br />

A. Tạo ra ảnh thật, lớn hơn vật<br />

B. Tạo ra ảnh thật , nhỏ hơn vật (Đ)<br />

C. Tạo ra ảnh thật, bằng vật<br />

D. Tạo ra ảnh ảo, bằng vật<br />

Câu 70: Khi nhìn một vật ở xa mà mắt không điều tiết vẫn thấy được rõ vật thì ảnh của<br />

vật ở đâu của mắt?<br />

A. Trước màng lưới<br />

B. Sau màng lưới<br />

C. Trên thể thủy tinh<br />

D. Trên màng lưới (Đ)<br />

Câu 71: Tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất là lúc mắt quan sát vật ở đâu?<br />

A. Cực cận<br />

B. Cực viễn (Đ)<br />

C. Khoảng giữa cực viễn và cực cận<br />

D. Khoảng giữa cực cận và mắt<br />

Câu 72: Một vật AB =5cm đặt cách thấu kính phân kì 50cm, cho một ảnh A’B’ cách<br />

thấu kính 20cm. Hỏi ảnh A’B’ có độ lớn là bao nhiêu?<br />

A. 2cm (Đ)<br />

B. 3cm<br />

C. 4cm<br />

D. 5cm<br />

Câu 73: Thấu kính phân kì là thấu kính :<br />

A. tạo bởi hai mặt cong<br />

B.tạo bởi một mặt phẳng và một mặt cong<br />

C. Có phần rìa dày hơn phần giữa (Đ)<br />

D. có phần rìa mỏng hơn phần giữa<br />

Câu 74: Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính đi qua thấu kính phân kì thì<br />

chùm tia ló có tính chất gì?<br />

A. Chùm tia ló phân kì (Đ)<br />

B. Chùm tia ló hội tụ<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Chùm tia ló song song<br />

D. Chùm tia ló truyền thẳng<br />

Câu 75: Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì sẽ cho ảnh như thế nào?<br />

A. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật<br />

B. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật (Đ)<br />

C. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật<br />

D. Ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật<br />

Câu 76: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật<br />

là đúng?<br />

A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.<br />

B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.<br />

C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.<br />

D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.(Đ)<br />

Câu 77: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.(Đ)<br />

B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.<br />

C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật.<br />

D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật.<br />

Câu 78: Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ<br />

A. luôn nhỏ hơn vật.<br />

B. luôn lớn hơn vật.<br />

C. luôn cùng chiều với vật.<br />

D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật(Đ)<br />

Câu 79: Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ<br />

A. luôn nhỏ hơn vật.(Đ)<br />

B. luôn lớn hơn vật.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. luôn ngược chiều với vật.<br />

D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật<br />

Câu 80: Nhận xét nào sau đây là đúng?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật.<br />

B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật.<br />

C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật.<br />

D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.(Đ)<br />

Câu 81: Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng?<br />

A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật.(Đ)<br />

B. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo.<br />

C. Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm.<br />

D. Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm.<br />

Câu 82: Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính phân kỳ là không đúng?<br />

A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ.<br />

B. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì.<br />

C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song.(Đ)<br />

D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.<br />

Câu 83: Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các<br />

bán kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong không khí là:<br />

A. f = 20 (cm).<br />

B. f = 15 (cm).(Đ)<br />

C. f = 25 (cm).<br />

D. f = 17,5 (cm).<br />

Câu 84: Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách<br />

thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được<br />

A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn.<br />

B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm).(Đ)<br />

D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 85: Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là:<br />

A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm).<br />

B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).<br />

C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm).<br />

D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).(Đ)<br />

Câu 86: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D<br />

= + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 30 (cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:<br />

A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).(Đ)<br />

B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).<br />

C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).<br />

D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).<br />

Câu 87: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D<br />

= + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 10 (cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:<br />

A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).<br />

B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).<br />

C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).<br />

D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).(Đ)<br />

Câu 88: Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì<br />

coi như xuất phát từ một điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 (cm).<br />

Thấu kính đó là:<br />

A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm).<br />

B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm).<br />

C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 (cm).<br />

D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm).(Đ)<br />

Câu 89: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì (tiêu cụ f = -<br />

25 cm), cách thấu kính 25cm. ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao bằng nửa lần vật.(Đ)<br />

C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật.<br />

D. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao bằng nửa lần vật.<br />

Câu 90: Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh<br />

A’B’ cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:<br />

A. 8 (cm).<br />

B. 16 (cm).<br />

C. 64 (cm).(Đ)<br />

D. 72 (cm).<br />

Câu 91: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt.<br />

B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt cong dần lên.<br />

C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần<br />

xuống.(Đ)<br />

D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thuỷ tinh thể của mắt xẹp dần xuống.<br />

Câu 92: Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />

A. Điểm xa nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt<br />

nằm trên võng mạc gọi là điểm cực viễn (CV).<br />

B. Điểm gần nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt<br />

nằm trên võng mạc gọi là điểm cực cận (CC).<br />

C. Năng suất phân li là góc trông nhỏ nhất αmin khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể<br />

phân biệt được hai điểm A, B.<br />

D. Điều kiện để mắt nhìn rõ một vật AB chỉ cần vật AB phải nằm trong khoảng nhìn rõ<br />

của mắt.(Đ)<br />

Câu 93: Nhận xét nào sau đây là không đúng?<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực là mắt bình thường.<br />

B. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) là mắt mắc tật cận thị.<br />

C. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật viễn thị.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật cận thị.(Đ)<br />

Câu 94: Nhận xét nào sau đây là đúng?<br />

A. Về phương diện quang hình học, có thể coi mắt tương đương với một thấu kính hội<br />

tụ.<br />

B. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch,<br />

thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tương đương với một thấu kính hội tụ.(Đ)<br />

C. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch,<br />

thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh và võng mạc tương đương với một thấu kính hội tụ.<br />

D. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch,<br />

thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc và điểm vàng tương đương với một thấu kính<br />

hội tụ.<br />

Câu 95: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh<br />

của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc (Đ)<br />

B. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho<br />

ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.<br />

C. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và vật cần quan sát để<br />

giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.<br />

D. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong các mặt của thuỷ tinh thể, khoảng cách<br />

giữa thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên<br />

võng mạc.<br />

Câu 96: Nhận xét nào sau đây về các tật của mắt là không đúng?<br />

A. Mắt cận không nhìn rõ được các vật ở xa, chỉ nhìn rõ được các vật ở gần.<br />

B. Mắt viễn không nhìn rõ được các vật ở gần, chỉ nhìn rõ được các vật ở xa.<br />

C. Mắt lão không nhìn rõ các vật ở gần mà cũng không nhìn rõ được các vật ở xa.<br />

D. Mắt lão hoàn toàn giống mắt cận và mắt viễn.(Đ)<br />

Câu 97: Cách sửa các tật nào sau đây là không đúng?<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp.<br />

B. Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai tròng gồm nửa trên là kính hội<br />

tụ, nửa dưới là kính phân kì.<br />

D. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai tròng gồm nửa trên là kính<br />

phân kì, nửa dưới là kính hội tụ.(Đ)<br />

Câu 98: Phát biểu nào sau đây về cách khắc phục tật cận thị của mắt là đúng?<br />

A. Sửa tật cận thị là làm tăng độ tụ của mắt để có thể nhìn rõ được các vật ở xa.<br />

B. Sửa tật cận thị là mắt phải đeo một thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự bằng khoảng<br />

cách từ quang tâm tới viễn điểm.<br />

C. Sửa tật cận thị là chọn kính sao cho ảnh của các vật ở xa vô cực khi đeo kính hiện<br />

lên ở điểm cực cận của mắt.<br />

D. Một mắt cận khi đeo kính chữa tật sẽ trở thành mắt tốt và miền nhìn rõ sẽ từ 25 (cm)<br />

đến vô cực.(Đ)<br />

Câu 99: Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng?<br />

A. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực.(Đ)<br />

B. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực.<br />

C. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần.<br />

D. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần.<br />

Câu 100: Phát biểu nào sau đây về mắt viễn là đúng?<br />

A. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực.<br />

B. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực.<br />

C. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần.<br />

D. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần.(Đ)<br />

Câu 101: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng không phải điều tiết.(Đ)<br />

B. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng phải điều tiết tối đa.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Mắt cận thị khi không điều tiết sẽ nhìn rõ các vật ở vô cực.<br />

D. Mắt viễn thị khi quan sát các vật ở vô cực không điều phải điều tiết.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 102: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa vô cùng khi đeo kính hội tụ và mắt không điều tiết.<br />

B. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa vô cùng khi đeo kính phân kì và mắt không điều tiết.<br />

C. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa vô cùng khi không điều tiết.<br />

D. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa vô cùng khi đeo kính lão.(Đ)<br />

Câu 103: Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước<br />

A. nhỏ.(Đ)<br />

B. rất nhỏ.<br />

C. lớn.<br />

D. rất lớn.<br />

Câu 104: Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />

A. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của kính<br />

sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.<br />

B. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính<br />

sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.(Đ)<br />

C. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật và<br />

kính để ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.<br />

D. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh của vật nằm ở điểm<br />

cực viễn của mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt.<br />

Câu 105: Phát biểu nào sau đây về kính lúp là không đúng?<br />

A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát một<br />

vật nhỏ.<br />

B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật.<br />

C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.<br />

D. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn<br />

vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.(Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 106: Số bội giác của kính lúp là tỉ số<br />

<br />

G trong đó<br />

<br />

0<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. α là góc trông trực tiếp vật, α0 là góc trông ảnh của vật qua kính.<br />

B. α là góc trông ảnh của vật qua kính, α0 là góc trông trực tiếp vật.<br />

C. α là góc trông ảnh của vật qua kính, α0 là góc trông trực tiếp vật khi vật tại cực<br />

cận.(Đ)<br />

D. α là góc trông ảnh của vật khi vật tại cực cận, α0 là góc trông trực tiếp vật .<br />

Câu 107: Công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là:<br />

A. G∞ = Đ/f.(Đ)<br />

B. G∞ = k1.G2∞<br />

C.<br />

D.<br />

G<br />

G<br />

<br />

<br />

§<br />

<br />

f 1<br />

f 2<br />

f<br />

<br />

f<br />

1<br />

2<br />

Câu 108: Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là:<br />

A. f = 10 (m).<br />

B. f = 10 (cm).<br />

C. f = 2,5 (m).<br />

D. f = 2,5 (cm).(Đ)<br />

Câu 109: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát một<br />

vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 (đp). Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật<br />

qua kính ta phải đặt vật<br />

A. trước kính và cách kính từ 8 (cm) đến 10 (cm).<br />

B. trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 8 (cm).(Đ)<br />

C. trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 10 (cm).<br />

D. trước kính và cách kính từ 10 (cm) đến 40 (cm).<br />

Câu 110: Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ<br />

qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác<br />

của kính là:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 4 (lần).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. 5 (lần).(Đ)<br />

C. 5,5 (lần).<br />

D. 6 (lần).<br />

Câu 111: Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ<br />

qua kính lúp có độ tụ D = + 25 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở cực cận. Độ bội giác<br />

của kính là:<br />

A. 4 (lần).<br />

B. 5 (lần).<br />

C. 5,5 (lần).<br />

D. 6,25 (lần).(Đ)<br />

Câu 112: Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính hiển vi là đúng?<br />

A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu<br />

cự ngắn.<br />

B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự<br />

ngắn.(Đ)<br />

C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất<br />

ngắn.<br />

D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự<br />

ngắn.<br />

Câu 113: Phát biểu nào sau đây về cách ngắm chừng của kính hiển vi là đúng?<br />

A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển<br />

vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.<br />

B. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi<br />

nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.<br />

C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh qua kính hiển vi nằm trong<br />

khoảng nhìn rõ của mắt.(Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng qua kính hiển vi nằm trong<br />

khoảng nhìn rõ của mắt.<br />

Câu 114: Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính.<br />

B. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính.<br />

C. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính.<br />

D. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.(Đ)<br />

Câu 115: Điều chỉnh kính hiển vi khi ngắm chừng trong trường hợp nào sau đây là<br />

đúng?<br />

A. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay<br />

xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.(Đ)<br />

B. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính,<br />

đưa vật lại gần vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.<br />

C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và<br />

rõ nhất.<br />

D. Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ<br />

nhất.<br />

Câu 116: Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công<br />

thức:<br />

A. G∞ = Đ/f.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

f1f<br />

<br />

§<br />

2<br />

G<br />

G<br />

G<br />

<br />

<br />

§<br />

(Đ)<br />

f 1<br />

f 2<br />

f<br />

<br />

f<br />

1<br />

2<br />

Câu 117: Chọn câu trả lời đúng. Một vật ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ bao<br />

giờ cũng có ảnh:<br />

A. Ngược chiều với vật. (Đ)<br />

C. Cùng kích thước với vật.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. ảo<br />

D. Nhỏ hơn vật<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 118: Chọn câu trả lời đúng khi một vật thật ở cách một TKHT một khoảng bằng<br />

tiêu cự của nó thì:<br />

A. ảnh là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.<br />

B. ảnh là ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật<br />

C. ảnh là ảnh thật ngược chiều và có kích thước bằng vật<br />

D. ảnh không được tạo thành (Đ)<br />

Câu 119: Chọn câu trả lời đúng.ảnh của một vật thật được tạo bởi thấu kính phân kì<br />

không bao giờ:<br />

A. Là ảnh thật; (Đ)<br />

B. Là ảnh ảo;<br />

C. Cùng chiều;<br />

D. Nhỏ hơn vật.<br />

Câu 120: Chọn câu trả lời đúng. Độ phóng đại ảnh âm(k1)<br />

A. Thấu kính hội tụ có hai mặt lồi hoặc một mặt phẳng và một mặt lồi.<br />

B. Thấu kính phân kì có hai mặt lõm hoặc một mặt phẳng và một mặt lõm.<br />

C. Thấu kính hội tụ có một mặt lồi và một mặt lõm thì mặt lồi có bán kính lớn hơn.<br />

D. Thấu kính phân kì có một mặt lồi và một mặt lõm thì mặt lõm có bán kính nhỏ<br />

hơn.(Đ)<br />

Câu 122: Chọn câu trả lời sai:(Đối với thấu kính phân kì)<br />

A. Tia sáng qua quang tâm O sẽ truyền thẳng<br />

B. Tia sáng tới song song với trục chính thì tia ló sẽ đi qua tiêu điểm chính F’<br />

C. Tia sáng tới có phương kéo dài qua tiêu điểm vật chính F thì tia ló song song với trục<br />

chính.<br />

D. Tia sáng tới qua tiêu điểm ảnh chính F’ thì tia ló không song song với trục chính.(Đ)<br />

Câu 123: Chọn câu trả lời sai đúng với thấu kính hội tụ:<br />

A. Vật ảo luôn luôn cho ảnh thật cùng chiều lớn hơn vật<br />

B. Vật thật ở trong khoảng OF sẽ có ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật<br />

C. Vật thật ở ngoài khoảng OF có thể có ảnh thật nhỏ hơn hoặc lớn hơn vật<br />

D. Vật thật luôn cho ảnh thật (Đ)<br />

Câu 124: Thấu kính có chiết suất n=1,5 giới hạn bởi một mặt lõm và một mặt lồi có<br />

bán kính lần lượt là 20cm và 10cm.Tiêu cự f của thấu kính là:<br />

A. f=40/3cm<br />

B. f=-40cm<br />

C. f=40cm (Đ)<br />

D. f=25cm<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 125: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của TK sẽ có ảnh cùng chiều lớn bằng<br />

1/2 lần AB và cách AB 10cm.Độ tụ của thấu kính là:<br />

A. -2dp<br />

B. -5dp (Đ)<br />

C. 5dp<br />

D. 2dp<br />

Câu 126: Một TK bằng thuỷ tinh chiết suất n =1,5 khi đặt trong không khí có độ tụ là<br />

+4 dp. Khi nhúng vào trong nước có chiết suất n’=4/3,tiêu cự của TK nhận giá trị nào<br />

trong các giá trị sau đây.<br />

A. 100cm<br />

B. 120cm<br />

C. 80cm (Đ)<br />

D. 50cm<br />

Câu 127: Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một TKHT một khoảng<br />

20cm. Nhìn qua TK ta thấy có một ảnh cùng chiều với AB cao gấp 2 lần AB.Tiêu cự<br />

của TK có giá trị:<br />

A. 20cm<br />

B. 40cm (Đ)<br />

C. 45cm<br />

D. 60cm<br />

Câu 128: Vật AB trứơc TKHT tiêu cự f=12cm cho ảnh A’B’ lớn gấp 2 lần AB.Vị trí<br />

của vật AB là:<br />

A. 6cm<br />

B. 18cm<br />

C. 6cm và 18cm (Đ)<br />

D.3cm<br />

Câu 129: Có thể dùng mấy tia đặc biệt đãnhác định được ảnh của vật qua thấu kính<br />

A. 2 tia.(Đ)<br />

B. 3 tia.<br />

C. 4 tia.<br />

D. 1 tia<br />

Câu 130: Chọn câu đúng:<br />

A. Trục chính của thấu kính là đường thẳng qua tiêu điểm chính F.<br />

B. Trục phụ của thấu kính là đường thẳng qua quang tâm 0.<br />

C. Trục chính của thấu kính là đường thẳng vuông góc với thấu kính.<br />

D. Trục chính của thấu kính là đường thẳng vuông góc với thấu kính và qua quang tâm<br />

0.(Đ)<br />

Câu 131: Thấu kính hội tụ (làm bằng thủy tinh, đặt trong không khí) là thấu kính<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.(Đ)<br />

B. Có phần rìa dày hơn phần giữa.<br />

C. Có tiêu cự âm.<br />

D. Có tiêu cự rất lớn<br />

Câu 132: Xét thấu kính làm bằng chất trong suốt có chiết suất n đặt trong không khí,<br />

gồm hai mặt cong có bán kính R1 và R2. Tiêu cự của thấu kính tính bằng công thức<br />

1 R1<br />

R2<br />

( n 1)( ) .<br />

A.<br />

f R1R<br />

2<br />

1 1 1<br />

B. ( n 1)(<br />

) .<br />

f R 1<br />

2R 2<br />

C.<br />

1 1 1<br />

( n 1)(<br />

)<br />

f R 1<br />

R 2<br />

D. f= (n-1)(<br />

1 1<br />

R R<br />

1<br />

2<br />

.<br />

).(Đ)<br />

Câu 133: Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d' là khoảng cách từ ảnh đến thấu<br />

kính, f là tiêu cự thấu kính. Độ phóng đại ảnh qua thấu kính.<br />

A. K = -<br />

B. K =<br />

C. K =<br />

D. K =<br />

d'<br />

d<br />

f<br />

f d<br />

f d'<br />

f<br />

f<br />

d<br />

f<br />

.<br />

(Đ)<br />

Câu 134: Vật thật AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ tại A, cho ảnh thật<br />

khi<br />

A. A ở ngoài tiêu điểm vật F.(Đ)<br />

B. A ở trong khoảng từ tiêu điểm vật F đến quang tâm 0.<br />

C. A ở ngoài tiêu điểm ảnh F'.<br />

D. A ở trong khoảng từ tiêu điểm ảnh F' đến quang tâm 0.<br />

Câu 135: Vật AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính phân kì tại A, cho ảnh thật<br />

khi<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. A ở ngoài tiêu điểm ảnh F'.<br />

B. A ở trong khoảng từ tiêu điểm ảnh F' đến quang tâm 0.<br />

C. A ở trong khoảng từ tiêu điểm vật F đến quang tâm 0.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Thấu kính phân kì không cho ảnh thật.(Đ)<br />

Câu 136: Điều nào sau đây sai khi nói về thấu kính hội tụ:<br />

A. Vật nằm trong khoảng f < d < 2f cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.(Đ)<br />

B. Vật nằm trong khoảng 2f < d < ∞ cho ảnh thật nhỏ hơn vật.<br />

C. Vật nằm trong khoảng 0 < d < f cho ảnh ảo lớn hơn vật.<br />

D.Vật ảo cho ảnh thật nhỏ hơn vật.<br />

Câu 137: Gọi n là chiết suất môi trường đặt vật quang sát, u là góc nghiêng lớn nhất<br />

của chùm sáng chiếu vào vật kính, λ là bước sóng ánh sáng<br />

Năng suất phân ly của kính hiển vi được xác định theo công thức nào sau đây:<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

nsin<br />

u<br />

S 0,61 <br />

sin u<br />

S 0,61 n<br />

n<br />

sin u<br />

S <br />

0,61<br />

<br />

n<br />

<br />

D. S 0,61 sin<br />

(Đ)<br />

u<br />

Câu 138: Vật sáng AB cách màn 150cm. Trong khoảng giữa vật và màn ảnh, ta đặt một<br />

thấu kính hội tụ L coi như song song với AB. Di chuyển L dọc theo trục chính, ta thấy có<br />

hai vị trí của L để ảnh hiện rõ nét trên màn. Hai vị trí đó cách nhau 30cm. Tiêu cự của<br />

thấu kính là:<br />

A. 32cm<br />

B. 60cm<br />

C. 36cm (Đ)<br />

D. 30cm<br />

Câu 139: Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các<br />

bán kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt trong nước có chiết suất n’ =<br />

4/3 là:<br />

A. f = 45 (cm).(Đ)<br />

B. f = 60 (cm).<br />

C. f = 100 (cm).<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. f = 50 (cm).<br />

Câu 140: Một thấu kính mỏng, phẳng – lồi, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt<br />

trong không khí, biết độ tụ của kính là D = + 5 (đp). Bán kính mặt cầu lồi của thấu kính<br />

là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. R = 10 (cm).(Đ)<br />

B. R = 8 (cm).<br />

C. R = 6 (cm).<br />

D. R = 4 (cm).<br />

Câu 141: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’<br />

cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:<br />

A. 4 (cm).<br />

B. 6 (cm).<br />

C. 12 (cm).(Đ)<br />

D. 18 (cm).<br />

Câu 142: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một<br />

khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu<br />

kính là:<br />

A. f = 15 (cm).<br />

B. f = 30 (cm).(Đ)<br />

C. f = -15 (cm).<br />

D. f = -30 (cm).<br />

Câu 143: Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n<br />

= 1,5 đặt trong không khí, biết độ tụ của kính là D = + 10 (đp). Bán kính mỗi mặt cầu<br />

lồi của thấu kính là:<br />

A. R = 0,02 (m).<br />

B. R = 0,05 (m).<br />

C. R = 0,10 (m).(Đ)<br />

D. R = 0,20 (m).<br />

Câu 144: Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn<br />

đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 0,5 (m).<br />

B. 1,0 (m).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. 1,5 (m).<br />

D. 2,0 (m).(Đ)<br />

Câu 145: Một người cận thị về già, khi đọc sách cách mắt gần nhất 25 (cm) phải đeo<br />

kính số 2. Khoảng thấy rõ ngắn nhất của người đó là:<br />

A. 25 (cm).<br />

B. 50 (cm).(Đ)<br />

C. 1 (m).<br />

D. 2 (m).<br />

Câu 146: Một người cận thị đeo kính có độ tụ – 1,5 (đp) thì nhìn rõ được các vật ở xa<br />

mà không phải điều tiết. Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là:<br />

A. 50 (cm).<br />

B. 67 (cm).(Đ)<br />

C. 150 (cm).<br />

D. 300 (cm).<br />

Câu 147: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ<br />

+ 1 (đp), người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt<br />

A. 40,0 (cm).<br />

B. 33,3 (cm).(Đ)<br />

C. 27,5 (cm).<br />

D. 26,7 (cm).<br />

Câu 148: Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt<br />

cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là:<br />

A. D = - 2,5 (đp).<br />

B. D = 5,0 (đp).<br />

C. D = -5,0 (đp).<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. D = 1,5 (đp).(Đ)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 149: Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát một vật<br />

nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách<br />

O1O2 = 20cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là:<br />

A. 67,2 (lần).(Đ)<br />

B. 70,0 (lần).<br />

C. 96,0 (lần).<br />

D. 100 (lần).<br />

Câu 150: Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật<br />

nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách<br />

O1O2 = 20cm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Độ bội giác của kính hiển vi trong<br />

trường hợp ngắm chừng ở cực cận là:<br />

A. 75,0 (lần).<br />

B. 82,6 (lần).(Đ)<br />

C. 86,2 (lần).<br />

D. 88,7 (lần).<br />

Câu 151: Độ phóng đại của kính hiển vi với độ dài quang học = 12 (cm) là k1 = 30.<br />

Tiêu cự của thị kính f2 = 2cm và khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt người quan sát là Đ<br />

= 30 (cm). Độ bội giác của kính hiển vi đó khi ngắm chừng ở vô cực là:<br />

A. 75 (lần).<br />

B. 180 (lần).<br />

C. 450 (lần).(Đ)<br />

D. 900 (lần).<br />

Câu 152: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 (cm) và thị kính có tiêu cự 2<br />

(cm), khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 12,5 (cm). Độ bội giác của kính hiển vi<br />

khi ngắm chừng ở vô cực là:<br />

A. 175 (lần).<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. 200 (lần).<br />

C. 250 (lần).(Đ)<br />

D. 300 (lần).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 153: Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f1 = 4 (mm), thị kính với tiêu cự f2<br />

=20 (mm) và độ dài quang học = 156 (mm). Người quan sát có mắt bình thường với<br />

điểm cực cận cách mắt một khoảng Đ = 25 (cm). Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính.<br />

Khoảng cách từ vật tới vật kính khi ngắm chừng ở vô cực là:<br />

A. d1 = 4,00000 (mm).<br />

B. d1 = 4,10256 (mm).<br />

C. d1 = 4,10165 (mm).(Đ)<br />

D. d1 = 4,10354 (mm).<br />

Câu 154: Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f1 = 4 (mm), thị kính với tiêu cự f2<br />

=20 (mm) và độ dài quang học = 156 (mm). Người quan sát có mắt bình thường với<br />

điểm cực cận cách mắt một khoảng Đ = 25 (cm). Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính.<br />

Khoảng cách từ vật tới vật kính khi ngắm chừng ở cực cận là:<br />

A. d1 = 4,00000 (mm).<br />

B. d1 = 4,10256 (mm).(Đ)<br />

C. d1 = 4,10165 (mm).<br />

D. d1 = 4,10354 (mm).<br />

Câu 155: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của TK sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp<br />

4 lần AB và cách AB 100cm.Tiêu cự của thấu kính là:<br />

A. 25cm<br />

B. 16cm (Đ)<br />

C. 20cm<br />

D. 40cm<br />

Câu 156: Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng tự nhiên:<br />

A. Ánh sáng tự nhiên có bản chất là sóng điện từ và là sóng ngang<br />

B. Độ phân cực của ánh sáng tự nhiên là nhỏ nhất<br />

C. Ánh sáng tự nhiên là ánh sáng không phân cực<br />

D. Ánh sáng tự nhiên là tập hợp của vô số ánh sáng phân cực dao động đều đặn theo tất<br />

cả mọi phương vuông góc với tia sáng (Đ)<br />

Câu 157: Chọn đáp án đúng nhất: Có mấy loại ánh sáng phân cực<br />

A. Phân cực một phần, phân cực hoàn toàn (Đ)<br />

B. Phân cực một phần, phân cực elip<br />

C. Phân cực hoàn toàn, phân cực thẳng<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Phân cực elip, phân cực thẳng<br />

Câu 158: Trong thí nghiệm Malus, nếu giữ tia tới SI cố định, quay guong M1 xung<br />

quanh tia tới SI với góc tới i=57° không đổi thì<br />

A. Cuờng độ tia phản xạ không đổi (Đ)<br />

B. Cuờng độ tia phản xạ trải qua những cực đại và cực tiểu triệt tiêu<br />

C. Cuờng độ tia phản xạ trải qua những cực đại và cực tiểu không triệt tiêu<br />

D. Cuờng độ tia phản xạ bị triệt tiêu<br />

Câu 159: Trong thí nghiệm Malus, nếu ánh sáng tới gương M1 với góc tới khác 57°<br />

thì tia phản xạ trên gương M1 là<br />

A. Ánh sáng phân cực thẳng<br />

B. Ánh sáng phân cực tròn<br />

C. Ánh sáng phân cực elip (Đ)<br />

D. Ánh sáng tự nhiên<br />

Câu 160: Ý nghĩa của góc Brewster<br />

(1) Nếu ánh sáng tới là ánh sáng tự nhiên thì ánh sáng phản xạ bị phân cực hoàn<br />

toàn trên bề mặt của một môi trường trong suốt<br />

(2) Xác định chiết suất của môi trường trong suốt<br />

A. (1) đúng, (2) đúng<br />

B. (1) đúng, (2) sai (Đ)<br />

C. (1) sai, (2) đúng<br />

D. (1) sai, (2) sai<br />

Câu 161: Tia sáng đi từ môi trường có chiêt suât<br />

chiết suất n2 = 1,5. Góc Brewster là<br />

A. 36°26’<br />

B. 48°21’ (Đ)<br />

C.41°38’<br />

D.63°26’<br />

4<br />

n <br />

3<br />

vào bản thuỷ tinh có<br />

Câu 162: Ánh sáng phản xạ trên một mặt của môi trường trong suốt đặt trong không<br />

khí sẽ bị phân cực hoàn toàn khi góc khúc xạ r = 30°. Tính chiết suất của môi trường<br />

trên là<br />

A. 1,50<br />

B. 1,45<br />

C. 0,866<br />

D. 1,732 (Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 163: Chọn đáp án đúng nhất:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cho hình vẽ sau hai Nicol P và A có mặt phẳng chính vuông góc nhau. Khi quay bản<br />

mỏng L xung quanh phương truyền của tia sáng thì<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Cường độ ánh sáng đến mắt bị triệt tiêu<br />

B. Cường độ ánh sáng tới mắt trải qua những cực đại, cực tiểu trong đó cực tiểu bị triệt<br />

tiêu.<br />

C. Cường độ ánh sáng tới mắt trải qua những cực đại, cực tiểu nhưng cực tiểu không bị<br />

triệt tiêu<br />

D. Cường độ ánh sáng tới mắt bị triệt tiêu hai lần ứng với hai vị trí của bản L (Đ)<br />

Câu 164:: Chọn đáp án sai khi nói về thí nghiệm hiện tượng phân cực quay<br />

A. Hai Nicol P, A có mặt phẳng chính vuông góc nhau<br />

B. Khi chưa có bản tinh thể dị hướng L thì cường độ ánh sáng tới mắt bị triệt tiêu<br />

C. Khi quay Nicol A sang trái một góc nào đó thì thấy cường độ ánh sáng tới mắt triệt<br />

tiêu.<br />

D. Khi có bản tinh thể dị hướng L thì cường độ ánh sáng tới mắt trải qua cực đại, cực<br />

tiểu (Đ)<br />

Câu 2: Cấu tạo của đuờng kế sắp xếp theo đuờng truyền tia sáng là<br />

A. Đèn Natri, Nicol phân cực P, ống T, bản sóng, Nicol phân tích A<br />

B. Đèn Natri, bản nửa sóng, Nicol phân cực P, Nicol phân tích A, ống T<br />

C. Đèn Natri, Nicol phân cực P, bản nửa sóng, ống T, Nicol phân tích A (Đ)<br />

D. Đèn Natri, Nicol phân cực p, bản sóng, ống T, Nicol phân tích A<br />

Câu 165: Trong thí nghiệm đuờng kế, dụng cụ nào có tác dụng làm quay<br />

mặt phẳng chấn động sáng của ánh sáng tới<br />

A. Nicol P<br />

B. Nicol A<br />

c. Bản mỏng L<br />

D. Ống T (Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 166: Một bình đựng dung dịch đường, nếu C1 = 0,045g/cm 3 thì làm quay mặt<br />

phẳng chấn động của ánh sáng xanh một góc R1= 3°. Muốn mặt phẳng chấn động<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

quay thêm 2° nữa thì nồng độ của dung dịch phải là<br />

A. 0,027 g/cm 3<br />

B. 0,030 g/cm 3<br />

C. 0,075 g/cm 3 (Đ)<br />

D. 0,067 g/cm 3<br />

Câu 167: Một bản thạch anh có bề dày d=2,5mm được cắt vuông góc với trục quang<br />

học. Đặt bản này vào giữa 2 Nicol song song. Chiếu tia sáng đơn sắc tới hệ thống trên<br />

thì nhận thấy mặt phẳng phân cực của ánh sáng bị quay đi một góc 64° 15’ . Để ánh<br />

sáng đơn sắc trên không qua được Nicol thì chiều dài của bản là<br />

A. 3,4mm<br />

B. 3,5mm (Đ)<br />

C. 3,6mm<br />

D. 3,7mm<br />

Câu 168: Chùm tia sáng phân cực 1 phần đi qua một Nicol. Ban đầu Nicol ở vị trí để<br />

cường độ sáng của tia ló là cực đại. Quay Nicol 60° thấy cường độ tia ló giảm 3 lần.<br />

Độ phân cực của chùm tia tới<br />

A. 0,4<br />

B. 1,6<br />

C. 0,8 (Đ)<br />

D. 0,3<br />

Câu 169: Chùm không phân cực tới đập vào một vật liệu trong suốt với góc tới<br />

Brewster thì 9,1% bị phản xạ. Độ phân cực của chùm khúc xạ là<br />

A. 0,01<br />

B. 0,1 (Đ)<br />

C. 0,083<br />

D. 0,83<br />

Câu 169: Chiếu chùm ánh sáng tự nhiên tới hệ thống gồm kính phân cực P và kính<br />

phân tích A, gọi là góc hợp giữa hai mặt phẳng chính của P và A. Để chùm tia sáng<br />

ló ra khỏi hệ 2 kính trên có cường độ sáng bằng 1/8 cường độ ánh sáng tới ban đầu thì<br />

giá trị của là<br />

A. 30°<br />

B. 69°17’<br />

C. 60° (Đ)<br />

D. 82°49’<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 170: Trong hiện tượng quay mặt phẳng phân cực, góc quay của mặt phẳng<br />

phân cực:<br />

A. Tỷ lệ nghịch với độ dày d của bản tinh thể<br />

B. Tỷ lệ thuận với độ dày d của bản tinh thể (Đ)<br />

C. Không phụ thuộc bề dày d của bản tinh thể<br />

D. Không phụ thuộc bản chất của chất quang hoạt<br />

Câu 171: Trong hiện tượng quay mặt phẳng phân cực, hệ số quay phụ thuộc<br />

A. Bản chất chất quang hoạt<br />

B. Nhiệt độ chất quang hoạt<br />

C. Bước sóng của ánh sáng đi qua chất quang hoạt<br />

D. Cả 3 yếu tố trên (Đ)<br />

<br />

Câu 172: Nếu gọi <br />

là hệ số quay riêng của dung dịch, d là bề dày, C là nồng độ<br />

dung dịch, thì góc quay của mặt phẳng phân cực được xác định theo công thức:<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

<br />

<br />

Cd<br />

<br />

<br />

C<br />

d<br />

<br />

<br />

<br />

d<br />

C<br />

d<br />

<br />

C<br />

(Đ)<br />

Câu 173: Nếu biết hệ số quay riêng của dung dịch <br />

<br />

, bề dày d, góc quay của<br />

mặt phẳng phân cực, nồng độ dung dịch C được xác định theo công thức:<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

C <br />

<br />

<br />

d<br />

<br />

d<br />

C <br />

<br />

C <br />

<br />

<br />

<br />

(Đ)<br />

d<br />

<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

d<br />

<br />

C <br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 174: Hỏi góc nghiên của mặt trời so với chân trời phải bằng bao nhiêu để những<br />

tia sáng mặt trời phản chiếu trên mặt hồ bị phân cực hoàn toàn. Biết chiết suất của<br />

nước hồ là n=1,33<br />

A. 53 0 5’<br />

B. 36 0 55’(Đ)<br />

C. 43 0 5’<br />

D. 46 0 55’<br />

Câu 175: cho một chùm sáng phân cực thẳng có bước sóng trong chân không là<br />

0 0,589m<br />

chiếu vuông góc với quang trục của một bản tinh thể băng lan. Chiết<br />

suất của tinh thể băng lan đối với tia thường và tia bất thường lần lượt bằng<br />

và<br />

n 1,488<br />

e<br />

A. 0,355<br />

B. 0,589<br />

. Bước sóng tia thường và bất thường?<br />

m và 0,396<br />

m và 0,693 m<br />

m và 0,876 m<br />

m(Đ)<br />

C. 0,976<br />

D. 0,455 m và 0,555 m<br />

n0 1,658<br />

Câu 176: Cho biết ánh sáng truyền từ một chất có chiết suất n ra ngoài không khí thì<br />

xãy ra hiện tượng phản xạ toàn phần ứng với góc giới hạn igh=45 0 . Xác định góc tới<br />

Brewster của chất này, môi trường chứa tia tới là không khí<br />

A. 53 0 53’<br />

B. 54 0 43’(Đ)<br />

C. 55 0 55’<br />

D. 56 0 53’<br />

Câu 177: Ánh sáng tự nhiên từ không khí chiếu vào mọt bản thủy tinh. Cho biết<br />

ánh sáng phản xạ bị phân cực toàn phần khi góc khúc xạ r=33 0 . Xác định chiết suất<br />

của bản thủy tinh<br />

A. n= 1,56(Đ)<br />

B. n=1,43<br />

C. n=1,33<br />

D. n=1,42<br />

Câu 178: Xác định góc Brewster khi chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có<br />

chiết suất 1,57<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 56 0 53’<br />

B. 55 0 53’<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. 57 0 30’(Đ)<br />

D. 53 0 03’<br />

Câu 179: Xác định góc Brewster khi chiếu ánh sáng từ nước có chiết suất 4/3 vào<br />

thủy tinh có chiết suất 1,57<br />

A. 56 0 53’<br />

B. 55 0 53’<br />

C. 49 0 43’(Đ)<br />

D. 53 0 03’<br />

Câu 180: Một chùm sáng sau khi truyền qua một chất lỏng đựng trong bình thủy<br />

tinh, phản xạ trên đáy bình. Tia phản xạ bị phân cực toàn phần khi góc tới trên đáy<br />

bình bằng 42 0 37’, chiết suất bình thủy tinh n= 1,5. Tính chiết suất chất lỏng<br />

A. n= 1,63(Đ)<br />

B. n=1,43<br />

C. n=1,33<br />

D. n=1,42<br />

Câu 181: cho một chùm tia sáng tự nhiên chiếu vào mặt của một bản thủy tinh<br />

nhúng trong chất lỏng. Chiêt suất của thủy tinh là n1=1,5. Cho biết chùm tia phản<br />

xạ trên mặt thủy tinh bị phân cực toàn phần khi các tia phản xạ hợp với các tia tới<br />

một góc 97 0 . Xác định chiết suất n2 của chất lỏng?<br />

A. n= 1,63<br />

B. n=1,43<br />

C. n=1,33(Đ)<br />

D. n=1,42<br />

Câu 182: Tán sắc ánh sáng là hiện tượng<br />

A. đặc trưng của lăng kính thuỷ tinh.<br />

B. chung cho mọi chất rắn, chất lỏng trong suốt.<br />

C. chung cho mọi môi trường trong suốt, trừ chân không.(Đ)<br />

D. chung cho mọi môi trường trong suốt, kể cả chân không.<br />

Câu 183: Hiện tượng tán sắc xảy ra khi cho chùm ánh sáng trắng hẹp đi qua lăng kính<br />

chủ yếu là vì<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. ánh sáng trắng là tập hợp của nhiều ánh sáng khác nhau.<br />

B. thuỷ tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng trắng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. chiết suất của thuỷ tinh phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng.(Đ)<br />

D. đã xảy ra hiện tượng giao thoa.<br />

Câu 184: Hiện tượng cầu vồng được giải thích dựa vào hiện tượng nào sauasastcdd ?<br />

A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. (Đ)<br />

B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.<br />

C. Hiện tượng quang điện.<br />

D. Hiện tượng phản xạ toàn phần.<br />

Câu 185: Hãy chọn câu đúng. Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào<br />

trong thuỷ tinh thì<br />

A. tần số tăng, bước sóng giảm.<br />

B. tần số giảm, bước sóng tăng.<br />

C. tần số không đổi, bước sóng giảm. (Đ)<br />

D. tần số không đổi, bước sóng tăng.<br />

Câu 186: Khi truyền qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng sẽ<br />

A. bị biến thành ánh sáng màu đỏ.<br />

B. chỉ bị tách ra thành nhiều màu.<br />

C. chỉ bị lệch phương truyền.<br />

D. bị lệch phương truyền và tách ra thành nhiều màu.(Đ)<br />

Câu 187: Trong chùm ánh sáng trắng có<br />

A. vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau.(Đ)<br />

B. bảy loại ánh sáng màu là: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.<br />

C. ba loại ánh sáng đơn sắc thuộc màu đỏ, lục, lam.<br />

D. một loại ánh sáng màu trắng duy nhất.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 188: Hiện tượng tán sắc ánh sáng thực chất là hiện tượng<br />

A. đổi màu của các tia sáng.<br />

B. chùm sáng trắng bị mất đi một số màu.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. tạo thành chùm ánh sáng trắng từ sự hoà trộn của các chùm ánh sáng đơn sắc.<br />

D. chùm sáng trắng bị tách thành nhiều chùm đơn sắc khác nhau.(Đ)<br />

Câu 189: Khi chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào một lăng kính thì chùm sáng màu tím<br />

bị lệch nhiều nhất. Nguyên nhân là do<br />

A. chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng tím có giá trị nhỏ nhất.<br />

B. chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng tím có giá trị lớn nhất.(Đ)<br />

C. ánh sáng tím bị hút về phí đáy lăng kính mạnh hơn so với các màu khác.<br />

D. ánh sáng tím là màu cuối cùng trong quang phổ của ánh sáng trắng.<br />

Câu 190: Chọn câu phát biểu không đúng:<br />

A. Chiết suất của một môi trường trong suốt có giá trị khác nhau đối với ánh sáng đơn<br />

sắc khác nhau.<br />

B. Các ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính chỉ bị lệch phương truyền mà không bị<br />

tán sắc.<br />

C. Ánh sáng màu đỏ bị tán sắc khi qua lăng kính và biến thành ánh sáng màu tím.(Đ)<br />

D. Trong thí nghiệm tán sắc ánh sáng, chùm ánh sáng màu tím bị lệch nhiều nhất.<br />

Câu 191: Hãy chọn câu đúng. Một ánh sáng Mặt Trời hẹp rọi xuống mặt nước trong<br />

một bể bơi và tạo ở đáy bể một vệt sáng<br />

A. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.<br />

B. có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.<br />

C. có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.(Đ)<br />

D. không có màu dù chiếu thế nào.<br />

Câu 192: Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra<br />

A. chỉ với lăng kính thuỷ tinh.<br />

B. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc chất lỏng.<br />

C. ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau.(Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng, với chân không(hoặc không khí).<br />

Câu 193: Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng hoặc khí. (Đ)<br />

B. chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng.<br />

C. chỉ xảy ra đối với chất rắn.<br />

D. là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tinh.<br />

Câu 194: Hãy chọn câu đúng. Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang<br />

một môi trường khác thì<br />

A. tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi. (Đ)<br />

B. bước sóng không đổi, nhưng tần số không đổi.<br />

C. cả tần số và bước sóng đều không đổi.<br />

D. cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi.<br />

Câu 195: Hiện tượng tán sắc ánh sáng, trong thí nghiệm I của Niu-tơn, xảy ra do ánh<br />

sáng trắng là một hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau, và do<br />

A. lăng kíng làm bằng thuỷ tinh.<br />

B. lăng kính có góc chiết quang quá lớn.<br />

C. lăng kính không đặt ở độ lệch cực tiểu.<br />

D. chiết suất của mọi chất - trong đó có thuỷ tinh - phụ thuộc bước sóng của ánh sáng.(Đ)<br />

Câu 196: Gọi Dđ, fđ, Dt, ft lần lượt là độ tụ và tiêu cự của cùng một thấu kính thuỷ tinh<br />

đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím, do nđ < nt nên<br />

A. fđ < ft.<br />

B. Dđ = Dt.<br />

C. fđ > ft. (Đ)<br />

D. Dđ > Dt.<br />

Câu 197: Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là<br />

A. màu sắc của ánh sáng.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. tần số ánh sáng.(Đ)<br />

C. tốc độ truyền ánh sáng.<br />

D. chiết suất lăng kính đối với ánh sáng đó.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 198: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:<br />

A. Sóng ánh sáng có phương dao động dọc theo phương truyền ánh sáng.<br />

B. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có một chu kì nhất định.(Đ)<br />

C. Tốc độ ánh sáng trong môi trường càng lớn nếu chiết suất của môi trường càng lớn.<br />

D. Ứng với ánh sáng đơn sắc, bước sóng không phụ thuộc vào chiết suất của môi trường<br />

ánh sáng truyền qua.<br />

Câu 199: Bước sóng của bức xạ da cam trong chân không là 600nm thì tần số của bức<br />

xạ đó là<br />

A. 5.10 12 Hz.<br />

B. 5.10 13 Hz.<br />

C. 5.10 14 Hz. (Đ)<br />

D. 5.10 15 Hz.<br />

Câu 200: Một sóng điện từ đơn sắc có tần số 60 GHz thì có bước sóng trong chân không<br />

là<br />

A. 5mm. (Đ)<br />

B. 5cm.<br />

C. 500<br />

D. 50<br />

m<br />

m<br />

.<br />

.<br />

Câu 201: Bước sóng của một ánh sáng đơn sắc trong môi trường vật chất chiết suất n<br />

= 1,6 là 600nm. Bước sóng của nó trong nước chiết suất n’ = 4/3 là<br />

A. 459nm.<br />

B. 500nm.<br />

C. 720nm. (Đ)<br />

D. 760nm.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 202: Quan sát một lớp váng dầu trên mặt nước ta thấy các quầng màu khác nhau,<br />

đó là do:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Ánh sáng trắng qua lớp dầu bị tán sắc.<br />

B. Màng dầu có bề dày không bằng nhau, tạo ra những lăng kính có tác dụng làm cho<br />

ánh sáng bị tán sắc.<br />

C. Màng dầu có khả năng hấp thụ và phản xạ khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc<br />

trong ánh sáng trắng.<br />

D. Mỗi ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng sau khi phản xạ ở mặt trên và mặt dưới<br />

của màng dầu giao thoa với nhau.(Đ)<br />

Câu 203: Khoảng vân được định nghĩa là khoảng cách giữa:<br />

A. hai vân sáng cùng bậc.<br />

B. hai vân sáng liên tiếp.<br />

C. hai vân tối liên tiếp.<br />

D. hai vân sáng hay 2 vân tối liên tiếp. (Đ)<br />

Câu 204: Trong thí nghiệm Iâng vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà<br />

hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng:<br />

A. λ/4<br />

B. λ/2 (Đ)<br />

C. λ<br />

D. 2λ<br />

Câu 205: Công thức tính bước sóng của ánh sáng tới trong thí nghiệm giao thoa ánh<br />

sáng với khe I-âng, khi đặt thí nghiệm trong không khí. Trong đó d là khoảng cách giữa<br />

hai khe; D là khoảng cách từ hai khe đến màn; λ là bước sóng của ánh sáng.<br />

A. λ = dD/i<br />

B. λ = di/D (Đ)<br />

C. λ = iD/d<br />

D. λ = iD/2d<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 206: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát được hình ảnh như<br />

thế nào?<br />

A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng. (Đ)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.<br />

C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối.<br />

D. Không có các vân màu trên màn.<br />

Câu 207: Trong thí nghiệm Iâng, vân tối bậc hai xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà<br />

hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng:<br />

A. λ/4<br />

B. λ/2<br />

C. λ<br />

D. 3λ/2 (Đ)<br />

Câu 208: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Cho d, D, λ ,i. Hiệu đường đi<br />

từ hai khe đến một điểm trên màn cách vân trung tâm một khoảng x được xác định bởi<br />

công thức:<br />

A. r1 – r2 = dx/λ<br />

B. r1 – r2 = dx/D (Đ)<br />

C. r1 – r2 = λD/d<br />

D. r1 – r2 = ix/D<br />

Câu 209: Công thức tính khoảng vân:<br />

A. i = Dλ/d (Đ)<br />

B. i = Dλ/2d<br />

C. i = D/dλ<br />

D. i = dλ/D<br />

Câu 210: Tia hồng ngoại được phát ra<br />

A. chỉ bởi các vật được nung nóng(đến nhiệt độ cao)<br />

B. chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên 0 0 C.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. bởi các vật có nhiệt độ lớn hơn 0(K). (Đ)<br />

D. chỉ bởi mọi vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh.<br />

Câu 211: Có thể nhận biết tia X bằng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. chụp ảnh.<br />

B. tế bào quang điện.<br />

C. màn huỳnh quang.<br />

D. các câu trên đều đúng.(Đ)<br />

Câu 212: Quang phổ gồm một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím là<br />

A. quang phổ liên tục. (Đ)<br />

B. quang phổ vạch hấp thụ.<br />

C. quang phổ đám.<br />

D. quang phổ vạch phát xạ.<br />

Câu 213: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ liên lục ?<br />

A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.<br />

B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.<br />

C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.(Đ)<br />

D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, nóng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng<br />

phát ra.<br />

Câu 214: Vạch quang phổ thực chất là<br />

A. những vạch sáng, tối trên các quang phổ.<br />

B. bức xạ đơn sắc, tách ra từ những chùm sáng phức tạp.<br />

C. ảnh thật của khe máy quang phổ tạo bởi những chùm sáng đơn sắc.(Đ)<br />

D. thành phần cấu tạo của máy quang phổ.<br />

Câu 215: Quang phổ liên lục phát ra bởi hai vật khác nhau thì<br />

A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ.<br />

B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ phù hợp.<br />

D. giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ.(Đ)<br />

Câu 216: Quang phổ vạch hấp thụ là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. quang phổ gồm các vạch màu riêng biệt trên một nền tối.<br />

B. quang phổ gồm những vạch màu biến đổi liên tục.<br />

C. quang phổ gồm những vạch tối trên nền quang phổ liên tục.(Đ)<br />

D. quang phổ gồm những vạch tối trên nền sáng.<br />

Câu 217: Quang phổ nào sau đây là quang phổ vạch phát xạ<br />

A. ánh sáng từ chiếc nhẫn nung đỏ.<br />

B. ánh sáng của Mặt Trời thu được trên Trái Đất.<br />

C. ánh sáng từ bút thử điện.(Đ)<br />

D. ánh sáng từ dây tóc bóng đèn nóng sáng.<br />

Câu 218: Chọn câu đúng. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại<br />

A. đều là sóng điện từ nhưng có tần số khác nhau.(Đ)<br />

B. không có các hiện tượng phản xạ, khúc xạ, giao thoa.<br />

C. chỉ có tia hồng ngoại làm đen kính ảnh.<br />

D. chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt.<br />

Câu 219: Chọn kết luận đúng. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X<br />

và tia gamma đều là<br />

A. sóng vô tuyến, có bước sóng khác nhau.<br />

B. sóng cơ học, có bước sóng khác nhau.<br />

C. sóng ánh sáng có bước sóng giống nhau.<br />

D. sóng điện từ có tần số khác nhau.(Đ)<br />

Câu 220: Chọn câu trả lời không đúng:<br />

A. Tia X được phát hiện bới nhà Bác học Rơnghen.<br />

B. Tia X có năng lượng lớn vì có bước sóng lớn.(Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Tia X không bị lệch trong điện trường và trong từ trường.<br />

D. Tia X là sóng điện từ.<br />

Câu 221: Ở một nhiệt độ nhất định một chất:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. có thể hấp thụ một bức xạ đơn sắc nào thì cũng có thể phát ra bức xạ đơn sắc đó.(Đ)<br />

B. có thể hấp thụ một bức xạ đơn sắc nào thì không thể phát ra bức xạ đơn sắc đó.<br />

C. bức xạ đơn sắc, mà nó có thể hấp thụ hay phát ra, phụ thuộc vào nhiệt độ.<br />

D. bức xạ đơn sắc, mà nó có thể hấp thu hay phát ra, phụ thuộc vào áp suất.<br />

Câu 222: Bức xạ hồng ngoại là bức xạ<br />

A. đơn sắc, có màu hồng.<br />

B. đơn sắc, không màu ở đầu đỏ của quang phổ.<br />

C. có bước sóng nhỏ hơn 0,4 m.<br />

D. có bước sóng từ 0,75 m đến 10 -3 m.(Đ)<br />

Câu 223: Tia nào sau đây khó quan sát hiện tượng giao thoa nhất ?<br />

A. Tia hồng ngoại.<br />

B. Tia tử ngoại.<br />

C. Tia X. (Đ)<br />

D. Ánh sáng nhìn thấy.<br />

Câu 224: Cơ thể người ở nhiệt độ 37 0 C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau ?<br />

A. Tia hồng ngoại. (Đ)<br />

B. Tia tử ngoại.<br />

C. Tia X.<br />

D. bức xạ nhìn thấy.<br />

Câu 225: Quang phổ vạch của chất khí loãng có số lượng vạch và vị trí các vạch<br />

A. phụ thuộc vào nhiệt độ.<br />

B. phụ thuộc vào áp suất.<br />

C. phụ thuộc vào cách kích thích.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất khí.(Đ)<br />

Câu 226: Quang phổ liên tục của một vật<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật.<br />

B. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.(Đ)<br />

C. phụ thuộc cả bản chất và nhiệt độ.<br />

D. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ.<br />

Câu 227: Khi một vật hấp thụ ánh sáng phát ra từ một nguồn, thì nhiệt độ của vật<br />

A. thấp hơn nhiệt độ của nguồn. (Đ)<br />

B. bằng nhiệt độ của nguồn.<br />

C. cao hơn nhiệt độ của nguồn.<br />

D. có thể có giá trị bất kì.<br />

Câu 228: Quang phổ gồm một dải màu từ đỏ đến tím là<br />

A. quang phổ vạch phát xạ.<br />

B. quang phổ vạch hấp thụ.<br />

C. quang phổ liên tục. (Đ)<br />

D. cả ba loại quang phổ trên.<br />

Câu 229: Quang phổ của các vật phát ra ánh sáng sau, quang phổ nào là quang phổ liên<br />

tục ?<br />

A. Đèn hơi thủy ngân.<br />

B. Đèn dây tóc nóng sáng.(Đ)<br />

C. Đèn Natri.<br />

D. Đèn Hiđrô.<br />

Câu 230: Bức xạ có bước sóng = 0,3 m<br />

A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.<br />

B. là tia hồng ngoại.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. là tia tử ngoại. (Đ)<br />

D. là tia X.<br />

Câu 231: Bức xạ có bước sóng = 0,6 m<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. (Đ)<br />

B. là tia hồng ngoại.<br />

C. là tia tử ngoại.<br />

D. là tia X.<br />

Câu 232: Bức xạ có bước sóng = 1,0 m<br />

A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.<br />

B. là tia hồng ngoại.(Đ)<br />

C. là tia tử ngoại.<br />

D. là tia X.<br />

Câu 233: Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là<br />

A. tác dụng nhiệt. (Đ)<br />

B. làm iôn hóa không khí.<br />

C. làm phát quang một số chất.<br />

D. tác dụng sinh học.<br />

Câu 234: Nguồn sáng nào không phát ra tia tử ngoại<br />

A. Mặt Trời.<br />

B. Hồ quang điện.<br />

C. Đèn thủy ngân.<br />

D. Cục than hồng.(Đ)<br />

Câu 235: Chọn câu sai. Tia tử ngoại<br />

A. không tác dụng lên kính ảnh. (Đ)<br />

B. kích thích một số chất phát quang.<br />

C. làm iôn hóa không khí.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. gây ra những phản ứng quang hóa.<br />

Câu 236: Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra ?<br />

A. Ánh sáng nhìn thấy.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Tia hồng ngoại.<br />

C. Tia tử ngoại.<br />

D. Tia X.(Đ)<br />

Câu 237: Động năng của electrôn trong ống tia X khi đến đối catốt phần lớn<br />

A. bị hấp thụ bởi kim loại làm catốt.<br />

B. biến thành năng lượng tia X.<br />

C. làm nóng đối catốt.(Đ)<br />

D. bị phản xạ trở lại.<br />

Câu 238: Tia Rơnghen được phát ra trong ống Rơnghen là do<br />

A. từ trường của dòng eleectron chuyển động từ catốt sang đối catốt bị thay đổi mạnh<br />

khi electron bị hãm đột ngột bởi đối catốt.<br />

B. đối catốt bị nung nóng mạnh.<br />

C. phát xạ electron từ đối catốt.<br />

D. các electron năng lượng cao xuyên sâu vào các lớp vỏ bên trong của nguyên tử đối<br />

catốt, tương tác với hạt nhân và các lớp vỏ này.(Đ)<br />

Câu 239: Chọn câu sai trong các câu sau:<br />

A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.<br />

B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau.<br />

C. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm,<br />

tím.(Đ)<br />

D. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng.<br />

Câu 240: Chọn câu trả lời không đúng:<br />

A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Tốc độ của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền.(Đ)<br />

C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng lục.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì tốc độ truyền trong môi trường trong suốt càng<br />

nhỏ.<br />

Câu 241: Gọi nc, nl, nL, nv lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam,<br />

lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng ?<br />

A. nc > nl > nL > nv. (Đ)<br />

B. nc < nl < nL < nv.<br />

C. nc > nL > nl > nv.<br />

D. nc < nL < nl < nv.<br />

Câu 242: Chọn công thức đúng dùng để xác định vị trí vân sáng ở trên màn<br />

A. x = D d (k+1) .<br />

B. x =<br />

C. x =<br />

D<br />

d<br />

D<br />

d<br />

k . (Đ)<br />

2 k .<br />

D<br />

D. x = (2k+1) . 2 d<br />

Câu 243: Chọn định nghĩa đúng khi nói về khoảng vân:<br />

A. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối kế tiếp.<br />

B. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng kế tiếp.<br />

C. Khoảng vân là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng.<br />

D. Cả A, B, C đều đúng.(Đ)<br />

Câu 244: Chọn thí nghiệm đúng dùng để đo bước sóng của ánh sáng:<br />

A. Thí nghiệm giao thoa với khe Iâng. (Đ)<br />

B. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Thí nghiệm tán sắc của Niutơn.<br />

D. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 245: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh<br />

như thế nào sau đây?<br />

A. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối.<br />

B. Không có các vân màu trên màn.<br />

C. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như màu cầu vồng.(Đ)<br />

D. Một dải màu biến thiên liên lục từ đỏ đến tím.<br />

Câu 246: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng<br />

A. ánh sáng có bản chất sóng. (Đ)<br />

B. ánh sáng là sóng ngang.<br />

C. ánh sáng là sóng điện từ.<br />

D. ánh sáng có thể bị tán sắc.<br />

Câu 247: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là<br />

hai nguồn<br />

A. đơn sắc.<br />

B. kết hợp. (Đ)<br />

C. cùng màu sắc.<br />

D. cùng cường độ.<br />

Câu 248: Trong thí nghiệm Iâng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí<br />

mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng<br />

A. /4.<br />

B. /2.<br />

C. . (Đ)<br />

D. 2 .<br />

Câu 249: Gọi i là khoảng vân, khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ 2 là<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. i.<br />

B. 1,5i. (Đ)<br />

C. 2i.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. 2,5i.<br />

Câu 250: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khoảng cách giữa hai vân sáng cạnh<br />

nhau là<br />

A. D/d. (Đ)<br />

B. d/D.<br />

C. dx/D.<br />

D. /dD.<br />

Câu 251: Ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh sáng để đo<br />

A. tần số ánh sáng.<br />

B. bước sóng của ánh sáng.(Đ)<br />

C. chiết suất của môi trường.<br />

D. tốc độ của ánh sáng.<br />

Câu 252: Trong thí nghiệm Iâng, vân tối thứ hai xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà<br />

hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng<br />

A. 3 /2. (Đ)<br />

B. /2.<br />

C. .<br />

D. 2 .<br />

Câu 253: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng vân sẽ<br />

A. giảm đi khi tăng khoảng cách hai khe. (Đ)<br />

B. giảm đi khi tăng khoảng cách từ màn chứa 2 khe và màn quan sát.<br />

C. tăng lên khi tăng khoảng cách giữa hai khe.<br />

D. không thay đổi khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát.<br />

Câu 254: Dưới ánh nắng mặt trời rọi vào, màng dầu trên mặt nước thường có màu sắc<br />

sặc sỡ là do hiện tượng:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. giao thoa. (Đ)<br />

B. nhiễu xạ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. tán sắc.<br />

D. khúc xạ.<br />

Câu 255: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young với bức xạ đơn sắc có<br />

bước sóng . Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm là 4,8mm. Xác định toạ độ của vân tối<br />

thứ tư<br />

A. 4,2mm. (Đ)<br />

B. 4,4mm.<br />

C. 4,6mm.<br />

D. 3,6mm.<br />

Câu 256: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, cho khoảng cách 2 khe là<br />

1mm; màn E cách 2 khe 2m. Nguốn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ = 0,460 m và<br />

2<br />

. Vân sáng bậc 4 của<br />

A. 0,512 m.<br />

B. 0,586 m.<br />

C. 0,613 m. (Đ)<br />

D. 0,620 m.<br />

1<br />

trùng với vân sáng bậc 3 của<br />

2<br />

. Tính<br />

Câu 257: Trong chân không, bức xạ có bước sóng 0,75 m. Khi bức xạ này truyền trong<br />

thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 thì bước sóng có giá trị nào sau đây:<br />

A. 0,65 m.<br />

B. 0,5 m(Đ)<br />

C. 0,70 m.<br />

D. 0,6 m.<br />

Câu 258: Một nguồn sáng đơn sắc có = 0,6 m chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe<br />

hẹp, hai khe cách nhau 1mm. Màn ảnh cách màn chứa hai khe là 1m. Khoảng cách gần<br />

nhất giữa hai vân tối là<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 0,3mm.<br />

B. 0,5mm.<br />

2<br />

1<br />

?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. 0,6mm. (Đ)<br />

D. 0,7mm.<br />

Câu 259: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn<br />

sắc có bước sóng lần lượt là = 0,5 m và<br />

1<br />

. Vân sáng bậc 12 của<br />

2<br />

trùng với vân<br />

1<br />

sáng bậc 10 của . Bước sóng của là:<br />

A. 0,45 m.<br />

B. 0,55 m.<br />

C. 0,6 m. (Đ)<br />

D. 0,75 m.<br />

2<br />

2<br />

Câu 260: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe<br />

d = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1m. Trên màn, người ta quan sát được<br />

khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vận sáng thứ 10 là 4mm. Bước sóng của ánh<br />

sáng làm thí nghiệm là<br />

A. 0,85 m.<br />

B. 0,83 m.<br />

C. 0,78 m.<br />

D. 0,80 m.(Đ)<br />

Câu 261: Khi thực hiện giao thoa với ánh sáng đơn sắc, hai khe Iâng cách nhau 1mm<br />

thì khoảng vân là 0,8mm. Nếu khoảng cách giữa 2 khe tăng thêm 0,01mm thì khoảng<br />

vân tăng, giảm thế nào?<br />

A. tăng 0,08mm.<br />

B. tăng 0,01mm.<br />

C. giảm 0,002mm.<br />

D. giảm 0,008mm.(Đ)<br />

Câu 262: Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có d= 0,5mm, D = 2m. thí nghiệm với ánh sáng<br />

có bước sóng = 0,5 . Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32mm. Số<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m<br />

vân tối quan sát được trên màn là<br />

A. 14.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. 16. (Đ)<br />

C. 17.<br />

D. 18.<br />

Câu 263: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young về giao thoa ánh sáng, cho d = 0,6mm,<br />

D = 2m. Trên màn quan sát được 21 vân sáng. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở<br />

hai đầu là 40mm. Bước sóng của ánh sáng đó bằng<br />

A. 0,57 m.<br />

B. 0,60 m. (Đ)<br />

C. 0,55 m.<br />

D. 0,65 m.<br />

Câu 264: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, S1S2 = d = 0,5mm.<br />

Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là D = 2m. Bước sóng ánh sáng là = 5.10 -<br />

4 mm. Điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 9mm là<br />

A. vân sáng bậc 3.<br />

B. vân sáng bậc 4.<br />

C. vân tối thứ 4.<br />

D. vân tối thứ 5.(Đ)<br />

Câu 265: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe bằng<br />

1,2mm và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2m. Chiếu hai khe bằng ánh<br />

sáng đơn sắc. Biết khoảng vân quan sát được trên màn bằng 1mm. Bước sóng của ánh<br />

sáng chiếu tới bằng<br />

A. 0,48 m.<br />

B. 0,50 m.<br />

C. 0,60 m. (Đ)<br />

D. 0,75 m.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 266: Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng = 0,60m từ không khí vào thuỷ<br />

tinh có chiết suất ứng với bức xạ đó bằng 1,50. Trong thuỷ tinh bức xạ đó có bước sóng<br />

bao nhiêu?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 0,40 m. (Đ)<br />

B. 0,48 m.<br />

C. 0,60 m.<br />

D. 0,72 m.<br />

Câu 267: Chiếu hai khe, trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, bằng ánh sáng<br />

đơn sắc có bước sóng 0,6 m, người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng<br />

bậc 3 và vân tối thứ 6 gần nhau nhất bằng 3,0mm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn<br />

quan sát bằng 2,0m. Khoảng cách giữa hai khe bằng bao nhiêu?<br />

A. 0,6mm.<br />

B. 1,0mm. (Đ)<br />

C. 1,5mm.<br />

D. 2mm.<br />

Câu 268: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc<br />

có bước sóng = 0,60 m. Hiệu khoảng cách từ hai khe đến vị trí quan sát được vân<br />

sáng bậc bốn bằng bao nhiêu?<br />

A. 4,8 m.<br />

B. 2,4 m. (Đ)<br />

C. 3,6 m.<br />

D. 1,2 m.<br />

Câu 269: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, trên một đoạn nào đó trên màn người ta<br />

đếm được 12 vân sáng khi dùng ánh sáng có bước sóng 600nm. Nếu dùng ánh sáng có<br />

bước sóng 400nm thì số vân quan sát được trên đoạn đó là<br />

A. 12.<br />

B. 18. (Đ)<br />

C. 24.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. 30.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 270: Thực hiện giao thoa ánh sáng 2 khe Young cách nhau d = 1,2mm có khoảng<br />

vân là 1mm. Di chuyển màn ảnh E ra xa 2 khe Young thêm 50cm, thì khoảng vân là<br />

1,25mm. Tính bước sóng của bức xạ trong thí nghiệm.<br />

A. 0,50 m.<br />

B. 0,60 m. (Đ)<br />

C. 0,54 m.<br />

D. 0,66 m.<br />

Câu 271: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I-âng khoảng cách giữa hai khe<br />

bằng 0,5mm; ánh sáng đơn sắc làm thí nghiệm có bước sóng = 0,5 m. Khoảng cách<br />

từ hai khe đến màn hứng ảnh bằng 200cm. Tại vị trí M trên màn E có toạ độ 7mm, tại<br />

M là<br />

A. vân sáng bậc 7.<br />

B. vân tối thứ 7.<br />

C. vân tối thứ 4. (Đ)<br />

D. vân sáng bậc 4.<br />

Câu 272: Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp S1, S2 cách<br />

nhau một khoảng d = 1,2mm. Màn E để hứng vân giao thoa ở cách mặt phẳng chứa hai<br />

khe một khoảng D = 0,9m. Người ta quan sát được 9 vân sáng, khoảng cách giữa hai<br />

vân sáng ngoài cùng là 3,6mm. Tần số của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm này là<br />

A. f = 5.10 12 Hz.<br />

B. f = 5.10 13 Hz.<br />

C. f = 5.10 14 Hz. (Đ)<br />

D. f = 5.10 15 Hz.<br />

Câu 273: Để hai sóng cùng tần số giao thoa được với nhau, thì chúng phải có điều kiện<br />

nào sau đây?<br />

A. Cùng biên độ và cùng pha.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Cùng biên độ và ngược pha.<br />

C. Hiệu số pha không đổi theo thời gian.(Đ)<br />

D. Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 274: Hãy chọn câu đúng. Nếu làm thí nghiệm I-âng với ánh sáng trắng thì:<br />

A. Chỉ quan sát được vài vân bậc thấp có màu sắc, trừ vân bậc 0 vẫn có màu trắng.(Đ)<br />

B. Hoàn toàn không quan sát được vân.<br />

C. Vẫn quan sát được vân, gồm vân sáng và tối xen kẽ đều đặn.<br />

D. Chỉ thấy các vân sáng có màu sắc mà không thấy vân tối nào.<br />

Câu 275: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, tại điểm M có vân tối khi hiệu<br />

số pha của hai sóng ánh sáng từ hai nguồn kết hợp đến M bằng<br />

A. số chẵn lần<br />

B. số lẻ lần 2<br />

.<br />

<br />

2<br />

C. số chẵn lần .<br />

D. số lẻ lần .(Đ)<br />

.<br />

Câu 276 : Tại điểm M trên màn của một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hiệu đường<br />

đi của hai sóng tới M là 2,6 . Biết rằng tại M có vân sáng. Bước sóng ánh sáng<br />

m<br />

không thể có giá trị nào dưới đây ?<br />

A. 0,48<br />

B. 0,52<br />

m<br />

m<br />

C. 0,65 m .<br />

D. 0,43<br />

m<br />

. (Đ)<br />

.<br />

.<br />

Câu 277: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa, người ta dùng ánh sáng có bước sóng 0,5<br />

. Đặt một bản thuỷ tinh mỏng có độ dầy 10 vào trước một trong hai khe thì thấy<br />

m<br />

vân sáng trung tâm dời tới vị trí của vân sáng bậc 10. Chiết suất của bản mỏng là<br />

A. 1,75.<br />

B. 1,45.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. 1,5. (Đ)<br />

D. 1,35.<br />

m<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 278: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp<br />

lệch pha nhau thì vân sáng trung tâm sẽ<br />

A. không thay đổi.<br />

B. sẽ không có vì không có giao thoa.<br />

C. xê dịch về phía nguồn sớm pha.<br />

D. xê dịch về phía nguồn trễ pha.(Đ)<br />

Câu 279: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, nếu đặt trước một trong<br />

hai nguồn một bản thuỷ tinh mỏng có hai mặt song song thì hiện tượng xảy ra như thế<br />

nào so với khi không có nó? Chọn kết luận đúng:<br />

A. Hệ thống vân biến mất.<br />

B. Hệ thống vân không thay đổi.<br />

C. Vân trung tâm trở thành vân tối và không thay đổi vị trí.<br />

D. Hệ thống vân bị dịch chuyển trên màn về phía có bản thuỷ tinh.(Đ)<br />

Câu 280: Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng đo được khoảng cách từ vân<br />

sáng thứ tư đến sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm<br />

.Khoảng vân là<br />

A. 4,0mm.<br />

B. 0,4mm. (Đ)<br />

C. 6mm.<br />

D. 0,6mm.<br />

Câu 281: Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng nghiệm, khoảng cách giữa<br />

2 khe là d =3mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là D=2m, Bước sóng<br />

ánh sáng chiếu vào 2 khe là =0,6 m.Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1,2mm có<br />

A.vân sáng bậc 2.<br />

B. vân sáng bậc 3 (Đ)<br />

C.vân tối thứ 2<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D.vân tối thứ 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 282: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, khoảng cách 2 khe là 3mm,<br />

khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2m. Chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 <br />

m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát<br />

được trên màn là bao nhiêu?<br />

A. i =0,4m.<br />

B. 0,3m.<br />

C. 0,4mm.<br />

D. 0,3mm.(Đ)<br />

Câu 283: Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng ,khoảng cách giữa 2 khe là<br />

d = 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là D = 1m, đo được khoảng<br />

cách từ vân sáng thứ tư đến sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là<br />

2,4mm. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là<br />

A. màu đỏ.<br />

B. màu lục.<br />

C. màu chàm.<br />

D. màu tím.(Đ)<br />

Câu 284: Hai nguồn sóng ánh sáng kết hợp S1, S2 có tần số f = 6. 10 14 Hz, ở cách nhau<br />

1mm, cho hệ vân giao thoa trên màn ảnh đặt song song , cách hai nguồn đó một khoảng<br />

1m. Cho c = 3.10 8 m/s. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 5 là<br />

A. 25mm.<br />

B. 0,5 mm.<br />

C. 2,5 mm. (Đ)<br />

D. 2mm.<br />

Câu 285: Ứng dụng của giao thoa kế Rayleigh<br />

A. Đo chiết suất (Đ)<br />

B. Đo bước sóng<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Đo tốc độ ánh sáng<br />

D. Đo tần số sóng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 286: Quang phổ hồng ngoại của hơi nước có một vạch màu bước sóng là 2,8<br />

Tần số dao động của sóng này là<br />

A. 1,7.10 14 Hz.<br />

B. 1,07.10 14 Hz. (Đ)<br />

C. 1,7.10 15 Hz.<br />

D. 1,7.10 13 Hz.<br />

Câu 287: Khi tăng dần nhiệt độ của một dây tóc đèn điện, thì quang phổ của ánh sáng<br />

do nó phát ra thay đổi như thế nào sau đây?<br />

A. Sáng dần lên, nhưng vẫn đủ bảy màu cầu vồng.<br />

B. Ban đầu chỉ có màu đỏ, sau lần lượt có thêm màu cam, màu vàng, cuối cùng khi nhiệt<br />

độ đủ cao, mới có đủ bảy màu, chứ không sáng thêm.<br />

C. Vừa sáng dần thêm, vừa trải rộng dần, từ màu đỏ, qua các màu cam, vàng,..cuối cùng,<br />

khi nhiệt độ đủ cao, mới có đủ bảy màu.(Đ)<br />

D. Hoàn toàn không thay đổi gì.<br />

Câu 288: Hiện tượng đảo vạch quang phổ, nhiệt độ t của đám hơi hấp thụ phải đủ lớn<br />

để có thể phát xạ và so với nhiệt độ t0 của nguồn sáng trắng thì:<br />

A. t > t0.<br />

B. t < t0. (Đ)<br />

C. t = t0.<br />

D. t có giá trị bất kì.<br />

Câu 289: Điều nào sau đây đúng khi nói về quang phổ liên tục ?<br />

A. Dùng để xác định bước sóng ánh sáng.<br />

B. Dùng để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng.<br />

C. Để xác định nhiệt độ của nguồn sáng.(Đ)<br />

D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 290: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ vạch phát xạ ?<br />

A. Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát<br />

sáng.<br />

m<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Là một hệ thống gồm các vạch màu riêng rẽ trên một nền tối.<br />

C. Quang phổ vạch phát xạ gồm những vạch màu liên tục nằm trên nền tối.(Đ)<br />

D. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi khi phát sáng dưới áp suất thấp cho<br />

một quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố đó.<br />

Câu 291: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tần số các sóng điện từ sau:<br />

A. Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại.<br />

B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được.<br />

C. Tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại.(Đ)<br />

D. Ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.<br />

Câu 292: Tại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bị tán sắc thành các<br />

màu cơ bản:<br />

A. Vì kính cửa sổ là loại thuỷ tinh không tán sắc ánh sáng.<br />

B. Vì kính cửa sổ không phải là lăng kính nên không tán sắc ánh sáng.<br />

C. Vì do kết quả của tán sắc, các tia màu đi qua lớp kính và ló ra ngoài dưới dạng<br />

những chùm tia chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại ánh sáng trắng (Đ)<br />

D. Vì ánh sáng trắng ngoài trời là những sóng không kết hợp nên chúng không bị tán<br />

sắc.<br />

Câu 293: Một chùm ánh sáng đơn sắc khi truyền từ không khí vào nước sẽ xảy ra hiện<br />

tượng:<br />

A. tán sắc.<br />

B. giao thoa.<br />

C. khúc xạ. (Đ)<br />

D. A, B, C đều sai.<br />

Câu 294: Chọn phát biểu sai:<br />

A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.<br />

C. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau<br />

là như nhau. (Đ)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường trong suốt khác nhau<br />

là khác nhau.<br />

Câu 295: Trong hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng khi qua một lăng kính:<br />

A. Tia màu vàng bị lệch nhiều hơn tia màu lục.<br />

B. Tia màu cam bị lệch nhiều hơn tia màu vàng.<br />

C. Tia tím có góc lệch nhỏ nhất<br />

D. Tia màu tím bị lệch nhiều hơn tia màu chàm.(Đ)<br />

Câu 296: Chọn câu trả lời sai:<br />

A. Chỉ khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính mới xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng.<br />

(Đ)<br />

B. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng qua lăng kính, tia đỏ có góc<br />

lệch nhỏ nhất.<br />

C. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng qua lăng kính, tia tím có góc<br />

lệch lớn nhất.<br />

D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính.<br />

Câu 297: Chiết suất của một môi trường là một đại lượng:<br />

A. đo bằng tỉ số vận tốc của một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không so với vận<br />

tốc của nó truyền trong môi trường đó.(Đ)<br />

B. đo bằng tỉ số vận tốc của một ánh sáng đơn sắc truyền trong môi trường đó so với<br />

vận tốc của nó truyền trong chân không.<br />

C. có giá trị như nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau.<br />

D. không phụ thuộc vào vận tốc truyền của ánh sáng trong môi trường đó.<br />

Câu 298: Chiếu một chùm sáng trắng song song, hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên<br />

của một lăng kính có A = 5 0 , dưới góc tới i1 = 3 0 . Biết chiết suất của lăng kính với tia<br />

tím là nt = 1,54. Góc lệch của tia màu tím bằng:<br />

A. 1,95 0<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. 2,7 0 (Đ)<br />

C. 3,05 0<br />

D. 4,7 0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 299: Một ánh sáng đơn sắc có f = 4.10 15 Hz. Cho vận tốc của ánh sáng trong chân<br />

không bằng 3.10 8 m/s. Chiết suất của nước là 4/3<br />

A.Vận tốc của ánh sáng này trong nước là 2,25.10 8 m/s (Đ)<br />

B. Vận tốc của ánh sáng này trong nước là 4.10 8 m/s<br />

C. Tần số của ánh sáng này trong nước là 3.10 15 Hz<br />

D. Tần số của ánh sáng này trong nước là 5,3.10 15 Hz<br />

Câu 300: Chiếu một chùm tia sáng trắng song song hẹp coi như một tia sáng vào một<br />

lăng kính có góc chiết quang A < 10 o , dưới góc tới i1 = 5 o . Biết chiết lăng kính đối với<br />

tia vàng là nv = 1,52. Góc lệch của tia màu vàng DV = 3,64 o . Góc chiết quang A bằng:<br />

A. A = 1,44 0<br />

B. A = 2,39 0<br />

C. A = 3,5 0<br />

D. A = 7 0 (Đ)<br />

Câu 301: Trong hệ vân trong đồng tâm của hình nhiễu xạ qua lỗ tròn, điểm giữa<br />

A. Luôn là điểm sáng<br />

B. Luôn là điểm tối<br />

C. Là điểm sáng hoặc tối (Đ)<br />

D. Luôn là điểm tối nhất<br />

Câu 302: Giữa nguồn sáng điểm O và điểm M, ta đặt một màn chắn có khoét một lỗ<br />

tròn chứa 6 đới cầu Fresnel. Nếu hai đới cầu đầu tiên bị che khuất hoàn toàn bởi một<br />

đĩa tròn chắn sáng thì cường độ sáng tại M là<br />

A.<br />

C.<br />

a3 a6<br />

<br />

I <br />

<br />

2 2 <br />

2<br />

I a 3<br />

2<br />

(Đ) B.<br />

D.<br />

a3 a6<br />

<br />

I <br />

<br />

2 2 <br />

a3<br />

<br />

I <br />

2 <br />

<br />

2<br />

2<br />

Câu 303: Giữa nguồn sáng điểm O và điểm M, ta đặt một màn chắn có khoét một lỗ<br />

tròn chứa 8 đới cầu Fresnel. Nếu ba đới cầu đầu tiên bị che khuất hoàn toàn bởi một đĩa<br />

tròn chắn sáng thì cường độ sáng tại M là<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A.<br />

B.<br />

a4<br />

a8<br />

<br />

I <br />

<br />

2 2 <br />

a4<br />

a8<br />

<br />

I <br />

<br />

2 2<br />

(Đ)<br />

<br />

2<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C.<br />

D.<br />

2<br />

I a 4<br />

<br />

I <br />

<br />

a4<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

Câu 304: Giữa nguồn sáng điểm đơn sắc S và điểm M là một màn chắn có lỗ tròn nằm<br />

trên trục SM, Lỗ trong chứa một đới cầu Fresnel, ta có<br />

A. M là điểm tối<br />

B. M là điểm có cường độ sáng trung bình<br />

C. M là điểm gần như tối<br />

D. M là điểm có độ sáng gấp 4 lần so với không có màn chắn (Đ)<br />

Câu 305: Khảo sát hiện tượng nhiễu xạ qua khe hẹp. Phát biểu nào sau đây là đúng<br />

A. Màn quan sát đặt tại điểm bất kỳ nào sau khe cũng thu được ảnh nhiễu xạ<br />

B. Trong vùng các cực đại nhiễu xạ là các cực đại giao thoa<br />

C. cực đại chính giữa có cùng độ rộng nhưng sáng hơn các cực đại khác rất nhiều (Đ)<br />

D. Không có phát biểu đúng (Đ)<br />

Câu 306: Khi nhiễu xạ qua khe hẹp có bề rộng b, vị trí trên màn quan sát ứng với<br />

<br />

sin / 2b<br />

<br />

là vị trí của<br />

A. Cực tiểu thứ nhất<br />

B. Cực đại thứ nhất<br />

C. Một nơi trong cực đại giữa (Đ)<br />

D. không có câu nào đúng<br />

Câu 307: Trong nhiễu xạ của ánh sáng đơn sắc phẳng qua một khe hẹp, nếu dịch chuyển<br />

khe song song với chính nó ( các thành phần còn lại của thí nghiệm được giữ nguyên<br />

không đổi) thì<br />

A. Hình nhiễu xạ dịch chuyển cùng chiều với khe<br />

B. Hình nhiễu xạ dịch chuyển ngược chiều với khe<br />

C. Hình nhiễu xạ không đổi (Đ)<br />

D. Hình nhiễu xạ thay đổi không theo quy luật nào<br />

Câu 308: Chiếu một ánh sáng đơn sắc song song, bước sóng vuông góc với<br />

một khe hẹp có bề rộng<br />

b<br />

2,5m<br />

0,5m<br />

, số cực đại quan sát được trên màn<br />

A. 7<br />

B. 8<br />

C. 9 (Đ)<br />

D. 10<br />

Câu 309: Khi nhiễu xạ qua khe hẹp có bề rộng b, vị trí trên màn quan sát ứng với<br />

<br />

sin<br />

5 / 2b là vị trí của<br />

A. Vân tối thứ 3<br />

B. Vân tối thứ 2<br />

C. Vân sáng thứ 2 (Đ)<br />

D. Vân sáng thứ nhất<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 310: Chiếu một ánh sáng đơn sắc song song, bước sóng<br />

với một khe hẹp có bề rộng<br />

A. 7<br />

B. 8<br />

C. 12 (Đ)<br />

D. 13<br />

b<br />

3m<br />

0,42m<br />

, số cực đại quan sát được trên màn<br />

Câu 311: Chiếu một ánh sáng đơn sắc song song, bước sóng<br />

với một khe hẹp có bề rộng<br />

b<br />

2,5m<br />

0,75m<br />

, số cực đại quan sát được trên màn<br />

vuông góc<br />

vuông góc<br />

A. 3<br />

B. 6 (Đ)<br />

C. 7<br />

D. 5<br />

Câu 312:Chiếu một ánh sáng song song vuông góc đến một khe hẹp có bề rộng 0,1mm.<br />

Sau khe đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 1m. Bề rộng cực đại giữa trên tiêu diện thấu<br />

kính là 1,2cm, bước sóng ánh sáng:<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

<br />

0,4m<br />

1,2m<br />

0,06m<br />

<br />

0,6m<br />

(Đ)<br />

Câu 313 : Chiếu một ánh chùm tia song song gồm hai bước sóng<br />

2 0,75m<br />

vuông góc với một khe hẹp có bề rộng<br />

trùng nhau kể cả cực đại giữa là<br />

b<br />

2,5m<br />

A. 1<br />

B. 7<br />

C.5<br />

D. 3 (Đ)<br />

Câu 314: Một cách tử có chu kỳ d 6mvà bề rộng khe là<br />

chiếu thẳng góc với mặt cách tử có bước sóng<br />

cách tử là<br />

A. 17 (Đ)<br />

B. 19<br />

C. 21<br />

D. 23<br />

1 0,45m<br />

và<br />

, số cực đại của hai sóng<br />

b1,2<br />

m<br />

. Ánh sáng đơn sắc<br />

<br />

0,6m<br />

. Số cực đại chính cho bởi<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 315: Một nguồn sáng điểm chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng<br />

0,5m<br />

vào một<br />

lỗ tròn có bán kính r=0,5mm. Khoảng cách từ nguồn sáng đến lỗ tròn R=1m. Tìm<br />

khoảng cách từ lỗ tròn đến màn quan sát để tâm nhiễu xạ là tối nhất<br />

A. 1/2 m<br />

B. 1/4 m<br />

C. 1/3 m (Đ)<br />

D. 1/5 m<br />

Câu 316: Một chùm tia sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m<br />

được chiếu vuông góc<br />

đến một khe hẹp chữ nhật có bề rộng b=0,1mm, ngay sau khe hẹp đặt một thấu kính hội<br />

tụ. Tìm bề rộng của vân cực đại giữa trên màn quan sát đặt tại mặt phẳng tiêu của thấu<br />

kính và cách thấu kính D=1mm<br />

A. 1cm(Đ)<br />

B. 2cm<br />

C. 3cm<br />

D. 4cm<br />

Câu 317: Cho một chùm sáng đơn sắc có bước sóng được chiếu vuông góc<br />

0,5m<br />

với mặt của một cách tử phẳng truyền qua. Ở sát phía sau của cách tử người ta đặt một<br />

thấu kính hội tụ có tiêu cự f=50cm. khi đó màn quan sát đặt tại mặt phẳng tiêu của thấu<br />

kính, hai vạch phổ bậc nhất cách nhau một khoảng a=10,1 cm. Xác định chu kỳ cách tử<br />

và số khe trên 1cm chiều dài<br />

A. 4,95µm và 2020 khe/cm(Đ)<br />

B. 2,15 µm và 2020 khe/cm<br />

C. 3,49 µm và 2000 khe/cm<br />

D. 4,95 µm và 1240 khe/cm<br />

Câu 318: Cho một chùm sáng đơn sắc có bước sóng được chiếu vuông góc<br />

0,5m<br />

với mặt của một cách tử phẳng truyền qua. Ở sát phía sau của cách tử người ta đặt một<br />

thấu kính hội tụ có tiêu cự f=50cm. khi đó màn quan sát đặt tại mặt phẳng tiêu của thấu<br />

kính, hai vạch phổ bậc nhất cách nhau một khoảng a=10,1 cm. Xác định số vạch cực<br />

đại chính trong quang phổ nhiễu xạ<br />

A. 18 vạch<br />

B. 19 vạch(Đ)<br />

C. 28 vạch<br />

D. 29 vạch<br />

Câu 319: Chiếu một chùm sáng đơn sắc song song vuông góc với khe hẹp, bước sóng<br />

ánh sáng bằng 1 bề rộng của khe hẹp. Hỏi cực tiểu nhiễu xạ thứ 3 được quan sát dưới<br />

6<br />

góc lệch bằng bao nhiêu?<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A.<br />

B.<br />

0<br />

10<br />

0<br />

20<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C.<br />

D.<br />

0<br />

30<br />

0<br />

40<br />

(Đ)<br />

Câu 320: một nguồn sáng điểm phát ra ánh sáng có bước sóng 0,5m<br />

, nằm ở trước<br />

và trên trục lỗ tròn, cách lỗ 2m. Trên trục và phía sau lỗ, ở cách lỗ 2m là điểm tối nhất.<br />

Bán kính lỗ bằng<br />

A. 0,71mm<br />

B. 1mm(Đ)<br />

C. 1,41 mm<br />

D. 1,255 mm<br />

Câu 321: Công thức về sự hấp thụ ánh sáng (định luật Bouguer – Lambert – Bear)<br />

A.<br />

I<br />

t<br />

.10 <br />

I<br />

C<br />

0<br />

<br />

B. I0 I .10 C<br />

t<br />

C.<br />

D.<br />

I<br />

t<br />

t<br />

I<br />

.e C<br />

0<br />

.10 <br />

I I<br />

C<br />

0<br />

(Đ)<br />

Câu 322: Hệ số tắt trong hấp thụ ánh sáng có giá trị:<br />

A.Bằng nghịch đảo bề dày mà mà với nó cường độ ánh sáng giảm đi 10 lần (Đ)<br />

B. Bằng bề dày mà mà với nó cường độ ánh sáng giảm đi 10 lần<br />

C. Bằng nghịch đảo bề dày mà mà với nó cường độ ánh sáng giảm đi 100 lần<br />

D. Bằng bề dày mà mà với nó cường độ ánh sáng giảm đi 100 lần<br />

Câu 323: Hệ số tắt dung dịch phụ thuộc vào:<br />

A.nồng độ<br />

B.bản chất dung dịch<br />

C. Bước sóng ánh sáng chiếu vào<br />

D. bản chất dung dịch và bước sóng ánh sáng chiếu vào (Đ)<br />

Câu 324 : Độ truyền qua được xác định theo công thức<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. T<br />

I t<br />

<br />

10 C<br />

(Đ)<br />

I<br />

0<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

B.<br />

T<br />

<br />

I t<br />

I<br />

0<br />

<br />

10 C<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C.<br />

I t<br />

T <br />

I<br />

I t<br />

0<br />

e<br />

D. T e<br />

I<br />

0<br />

C<br />

C<br />

Câu 325 : Độ hấp thụ được xác định bằng:<br />

A.<br />

B.<br />

1<br />

A lg C<br />

T<br />

1<br />

A lg C<br />

T<br />

C. A lgT C<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

D. A lgT 10 C<br />

(Đ)<br />

Câu 326: Ứng dụng quang phổ hấp thụ phân tử:<br />

A.Xác định thành phần hóa học và định nồng độ dung dịch (Đ)<br />

B. Chỉ định tính thành phần hóa học<br />

C. Xác định kích thước phân tử<br />

D. Xác định độ dẫn điện của dung dịch<br />

Câu 327: Sơ đồ khối của một máy quang phổ:<br />

A.Nguồn phát bức xạ, hệ tạo ánh sáng đơn sắc, quang kế, ngăn đựng mẫu đo, bộ thu<br />

bức xạ (Đ)<br />

B. Nguồn phát bức xạ, quang kế, ngăn đựng mẫu đo, bộ thu bức xạ<br />

C. Nguồn phát bức xạ, hệ tạo ánh sáng đơn sắc, ngăn đựng mẫu đo, bộ thu bức xạ<br />

D. Nguồn phát bức xạ, hệ tạo ánh sáng đơn sắc, quang kế, ngăn đựng mẫu đo<br />

Câu 328: Chọn câu sai. Trong bộ phận tạo ánh sáng đơn sắc của máy quang phổ thì<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A.Tạo ra ánh sáng đơn sắc trước khi qua quang kế<br />

B. Chỉ sử dụng lăng kính (Đ)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Có thể thay thế cách tử nhiễu xạ thay cho lăng kính tán sắc<br />

D. Có thể sử dụng kính lọc để tạo ra ánh sáng đơn sắc<br />

Câu 329: Đối với cuvet đựng mẩu đo khi sử dụng tia tử ngoại thì ta phải sử dụng cuvet<br />

thạch anh là do<br />

A.Tia tử ngoại gần như không bị hấp thụ bởi thạch anh (Đ)<br />

B. Tia tử ngoại được khuếch đại khi qua thạch anh<br />

C. Thạch anh bền hơn chất liệu khác<br />

D. Thạch anh hấp thụ mạnh tia tử ngoại<br />

Câu 330: Hỏi chiều dày của lớp dung dịch phải bằng bao nhiêu để giảm cường độ sáng<br />

xuống 10 lần, biết rằng hệ số hấp thụ ánh sáng trong biểu thức của định luật Buoguer –<br />

Lambert k=0,0475<br />

A. 21,9 cm (Đ)<br />

B. 20,8 cm<br />

C. 18,2cm<br />

D. 25,2 cm<br />

Câu 331: Người ta thấy rằng độ truyền quang của mẩu chứa các phần tử hấp thụ trong<br />

cuvet của phổ quang kế có bề dày d=5cm bằng 24,7%, độ truyền quang của chính mẩu<br />

này trong cuvet có bề dày 1 cm là<br />

A.70,50%<br />

B.75,60% (Đ)<br />

C. 80,20%<br />

D. 20,50%<br />

Câu 332: Người ta thấy rằng độ truyền quang của mẩu chứa các phần tử hấp thụ trong<br />

cuvet của phổ quang kế có bề dày d=5cm bằng 24,7%, độ truyền quang của chính mẩu<br />

này trong cuvet có bề dày 10 cm là<br />

A.70,50%<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B.75,60%<br />

C. 6,10%(Đ)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. 26,50%<br />

Câu 333: Người ta thấy rằng độ truyền quang của mẩu chứa các phần tử hấp thụ trong<br />

cuvet của phổ quang kế có bề dày d=5cm bằng 24,7%, độ truyền quang của chính mẩu<br />

này trong cuvet có bề dày 1mm là<br />

A.97,20%(Đ)<br />

B.75,60%<br />

C. 6,10%<br />

D. 26,50%<br />

Câu 334: Cường độ dòng sáng I0 sau khi đi qua lớp dung dịch có chiều dày 1cm giảm<br />

đi 10%. Hỏi cường độ dòng sáng sẽ giảm xuống còn bao nhiêu khi đi qua cũng chính<br />

dung dịch trên nhưng chiều dày là 10cm<br />

A.0,349 I0 (Đ)<br />

B. 0,452 I0<br />

C.0,225 I0<br />

D.0,524 I0<br />

Câu 335: Độ truyền qua của dung dịch KMnO4 với nồng độ 4,48<br />

g / mL<br />

được đo trong<br />

cuvet có bề dày 1cm ở 520nm bằng 0,309. Tính mật độ quang của dung dịch với nồng<br />

độ gấp đôi nồng độ dung dịch ban đầu cũng trong điều kiện như trên?<br />

A.0,349<br />

B. 0,618 (Đ)<br />

C.0,309<br />

D.0,402<br />

Câu 336: Nguyên tắc phát tia laser<br />

A.Hiện tượng phát xạ<br />

B. Hiện tượng phát xạ cưỡng bức (Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Hiện tượng quang điện ngoài<br />

D. Hiện tượng quang phát quang<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 337: Laser He-Ne có bước sóng 633nm là loại laser liên tục thường được ứng dụng<br />

trong?<br />

A.quét mã vạch trong siêu thị (Đ)<br />

B.trong y học<br />

C.truyền thông tin trong cáp quang học<br />

D. máy in laser<br />

Câu 338: Laser AlGaAs có bước sóng 760nm là loại laser thường được ứng dụng trong?<br />

A.quét mã vạch trong siêu thị<br />

B.trong y học<br />

C.truyền thông tin trong cáp quang học<br />

D. máy in laser (Đ)<br />

Câu 339: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?<br />

A. Tính đơn sắc cao.<br />

B. Tính định hướng cao.<br />

C. Cường độ lớn. suất lớn.(Đ)<br />

Câu 340: Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang<br />

năng?<br />

A. Điện năng.<br />

B. Cơ năng.<br />

C. Nhiệt năng. ng.(Đ)<br />

Câu 341: Chùm sáng laze rubi phát ra có màu<br />

A. trắng.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. xanh.<br />

C. đỏ. (Đ)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

D. vàng.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 343 : Sự phát xạ cảm ứng là gì?<br />

A. Đó là sự phát ra phôtôn bởi một nguyên tử.<br />

B. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của một<br />

điện từ trường có cùng tần số.(Đ)<br />

C. Đó là sự phát xạ đồng thời của hai nguyên tử có tương tác lẫn nhau.<br />

D. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một<br />

phôtôn có cùng tần số.<br />

Câu 344: Bút laze mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào?<br />

A. Khí.<br />

B. Lỏng.<br />

C. Rắn.<br />

D. Bán dẫn(Đ)<br />

Câu 345: Trong y học, để chữa các tai biến về mắt, người ta đã lợi dụng những đặc tính<br />

nào sau đây của chùm tia laze?<br />

A. Tính định hướng.<br />

B. Tính đơn sắc và tính hội tụ với độ tụ cao<br />

C. Tính đơn sắc và định hướng.(Đ)<br />

D. Tính đơn sắc.<br />

Câu 346: Người ta dùng một thiết bị laze để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng.<br />

Chiếu tia laze dưới dạng xung ánh sáng về phía Mặt Trăng thì người ta đo được khoảng<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thời gian giữa thời điểm phát và thời điểm nhận xung phản xạ ở một máy thu đặt ở Trái<br />

Đất là 2,667s. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 4,55.10 5 km.<br />

B. 4,0.10 5 km. (Đ)<br />

C. 4,0.10 4 km.<br />

D. 4,25.10 5 km.<br />

Câu 347: Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 m<br />

B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60 m<br />

của laze B và laze A phát ra trong mỗi giây là:<br />

A. 1 (Đ)<br />

B. 20/9<br />

C. 2<br />

D. 3/4.<br />

<br />

<br />

với công suất 0,8W. Laze<br />

với công suất 0,6W. Tỉ số giữa photon<br />

Câu 348: Một Laser He-Ne phát ánh sáng có bước sóng 632,8nm và có công suất lối ra<br />

là 2,3mW. Hỏi có bao nhiêu photôn được phát ra trong mỗi phút bởi laser khi nó hoạt<br />

động?<br />

A.4,4.10 17 photôn (Đ)<br />

B. 4,4.10 16 photôn<br />

C. 4,4.10 15 photôn<br />

D. 4,4.10 18 photôn<br />

Câu 349: Chọn câu đúng.<br />

A. Có thể coi khối lượng hạt nhân gần bằng khối lượng nguyên tử.(Đ)<br />

B. Bán kính hạt nhân bằng bán kính nguyên tử.<br />

C. Điện tích nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Có hai loại nuclôn là prôtôn và electron.<br />

Câu 350: Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ trong thiên nhiên cần phải được kích<br />

thích bởi<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Ánh sáng Mặt Trời.<br />

B. Tia tử ngoại.<br />

C. Tia X.<br />

D. Không cần kích thích.(Đ)<br />

Câu 351: Cặp tia nào sau đây không bị lệch trong điện trường và từ trường?<br />

A. Tia và tia .<br />

B. Tia và tia .<br />

C. Tia và tia Rơnghen. (Đ)<br />

D. Tia và tia Rơnghen.<br />

Câu 352: Trong quá trình biến đổi U thành Pb chỉ xảy ra phóng xạ và - . Số lần<br />

phóng xạ và - lần lượt là<br />

A. 8 và 10.<br />

B. 8 và 6.(Đ)<br />

C. 10 và 6.<br />

D. 6 và 8.<br />

Câu 353: Trong phản ứng hạt nhân: Be + X + n. Hạt nhân X là<br />

A. C.(Đ)<br />

12<br />

6<br />

B. O.<br />

16<br />

8<br />

C. B.<br />

12<br />

5<br />

14<br />

D. C.<br />

6<br />

Câu 354: Trong hạt nhân<br />

14<br />

6<br />

C có<br />

A. 8 prôtôn và 6 nơtron.<br />

B. 6 prôtôn và 14 nơtron.<br />

C. 6 prôtôn và 8 nơtron. (Đ)<br />

D. 6 prôtôn và 8 electron.<br />

238<br />

92<br />

Câu 355: Nếu do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử X biến đổi thành hạt nhân nguyên tử<br />

A<br />

Z 1<br />

Y thì hạt nhân X đã phóng ra tia<br />

A<br />

Z<br />

A. .<br />

B. - .<br />

C. + .(Đ)<br />

D. .<br />

Câu 356: Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có<br />

A. cùng số prôtôn.(Đ)<br />

9<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

206<br />

82<br />

A<br />

Z<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. cùng số nơtron.<br />

C. cùng khối lượng.<br />

D. cùng số nuclôn.<br />

Câu 357: Hạt nhân<br />

A. 5 prôtôn và 6 nơtron.<br />

B. 6 prôtôn và 7 nơtron.<br />

C. 7 prôtôn và 7 nơtron.(Đ)<br />

D. 7 prôtôn và 6 nơtron.<br />

Câu 358: Cho phản ứng hạt nhân: +<br />

A. Mg.<br />

27<br />

13<br />

B. P.(Đ)<br />

30<br />

15<br />

C. Na.<br />

23<br />

11<br />

D. Ne.<br />

20<br />

10<br />

Câu 359: Trong phản ứng hạt nhân<br />

A. nơtron.<br />

B. electron.<br />

C. hạt + .<br />

D. hạt .(Đ)<br />

C phóng xạ - . Hạt nhân con sinh ra có<br />

19<br />

Al X + n. Hạt nhân X là<br />

9F + p <br />

16<br />

8O + X thì X là<br />

Câu 360: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho:<br />

A. Một prơtơn<br />

B. Một nơtrôn<br />

C. Một nuclon (Đ)<br />

D. Một hạt trong 1 mol nguyên tử.<br />

Câu 361: Hạt nhân càng bền vững thì<br />

14<br />

6<br />

A. Năng lượng liên kết riêng càng lớn. (Đ)<br />

B. Khối lượng càng lớn.<br />

C. Năng lượng liên kết càng lớn.<br />

D. Độ hụt khối càng lớn.<br />

Câu 362: Phản ứng hạt nhân nhân tạo không có các đặc điểm nào sau đây:<br />

27<br />

13<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. toả năng lượng.<br />

B. tạo ra chất phóng xạ.<br />

C. thu năng lượng.<br />

D. năng lượng nghĩ được bảo toàn.(Đ)<br />

Câu 363: Thực chất của phóng xạ bêta trừ là<br />

A. Một prôtôn biến thành 1 nơtrôn và các hạt khác.<br />

B. Một nơtron biến thành một prôtôn và các hạt khác.(Đ)<br />

C. Một phôtôn biến thành 1 nơtrôn và các hạt khác.<br />

D. Một phôtôn biến thành 1 electron và các hạt khác.<br />

Câu 364: Chọn câu sai trong các câu sau :<br />

A. Phóng xạ là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ và .<br />

B. Phôtôn do hạt nhân phóng ra có năng lượng lớn.<br />

C. Tia - là các êlectrôn nên nó được phóng ra từ lớp vỏ nguyên tử.(Đ)<br />

D. Không có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ .<br />

Câu 365: Các hạt nhân nặng (urani, plutôni..) và hạt nhân nhẹ (hiđrô, hêli...) có cùng<br />

tính chất nào sau đây<br />

A. có năng lượng liên kết lớn.<br />

B. dễ tham gia phản ứng hạt nhân.(Đ)<br />

C. tham gia phản ứng nhiệt hạch.<br />

D. gây phản ứng dây chuyền.<br />

Câu 366: Có 100g chất phóng xạ với chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm<br />

khối lượng chất phóng xạ đó còn lại là<br />

A. 93,75g.<br />

B. 87,5g.<br />

C. 12,5g.<br />

D. 6,25g.(Đ)<br />

Câu 367: Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng<br />

lượng nghỉ E và khối lượng m của vật là<br />

A. E = m 2 c.<br />

1<br />

B. E = mc 2 .<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. E = 2mc 2 .<br />

D. E = mc 2 .(Đ)<br />

Câu 368: Chất phóng xạ iôt<br />

I có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau<br />

24 ngày, số iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là<br />

A. 50g.<br />

B. 175g.(Đ)<br />

C. 25g.<br />

D. 150g.<br />

Câu 369: Sau thời gian t, khối lượng của một chất phóng xạ - giảm 128 lần. Chu kì<br />

bán rã của chất phóng xạ đó là<br />

A. 128t.<br />

t<br />

128<br />

B. .<br />

t<br />

7<br />

C. .(Đ)<br />

D. t.<br />

Câu 370: Tính số nguyên tử trong 1g khí cacbonic. Cho NA = 6,02.10 23 ; O = 15,999; C<br />

= 12,011.<br />

A. 0,274.10 23 .<br />

B. 2,74.10 23 .<br />

C. 4,1.10 23 .<br />

D. 0,41.10 23 .(Đ)<br />

Câu 371: Có thể tăng hằng số phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách<br />

A. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong từ trường mạnh.<br />

B. Đặt nguồn phóng xạ đó vào trong điện trường mạnh.<br />

C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó.<br />

D. Hiện nay chưa có cách nào để thay đổi hằng số phóng xạ.(Đ)<br />

Câu 372: Chu kỳ bán rã của Co bằng gần 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn Co có<br />

128<br />

khối lượng 1g sẽ còn lại<br />

A. gần 0,75g.<br />

B. hơn 0,75g một lượng nhỏ<br />

C. gần 0,25g.(Đ)<br />

D. hơn 0,25g một lượng nhỏ.<br />

Câu 373: Chu kì bán rã của chất phóng xạ<br />

phần trăm chất phóng xạ đó phân rã thành chất khác?<br />

A. 6,25%.<br />

B. 12,5%.<br />

131<br />

53<br />

60<br />

27<br />

90<br />

38 Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

60<br />

27<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. 87,5%.<br />

D. 93,75%.(Đ)<br />

Câu 374: Trong nguồn phóng xạ<br />

Bốn tuần lễ trước đó số nguyên tử<br />

A. 3.10 23 nguyên tử.<br />

B. 6.10 23 nguyên tử.<br />

C. 12.10 23 nguyên tử.(Đ)<br />

D. 48.10 23 nguyên tử.<br />

32<br />

15 P với chu kì bán rã 14 ngày có 3.10 23 nguyên tử.<br />

32<br />

15 P trong nguồn đó là<br />

Câu 375: Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất<br />

phóng xạ bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là<br />

A. 12 giờ.<br />

B. 8 giờ.(Đ)<br />

C. 6 giờ.<br />

D. 4 giờ.<br />

Câu 376: Côban phóng xạ 60<br />

27 Co có chu kì bán rã 5,7 năm. Để khối lượng chất phóng<br />

xạ giãm đi e lần so với khối lượng ban đầu thì cần khoảng thời gian<br />

A. 8,55 năm.<br />

B. 8,23 năm.(Đ)<br />

C. 9 năm.<br />

D. 8 năm.<br />

Câu 377: Năng lượng sản ra bên trong Mặt Trời là do<br />

A. sự bắn phá của các thiên thạch và tia vũ trụ lên Mặt Trời.<br />

B. sự đốt cháy các hiđrôcacbon bên trong Mặt Trời.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. sự phân rã của các hạt nhân urani bên trong Mặt Trời.<br />

D. sự kết hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn.(Đ)<br />

Câu 378: Số prôtôn trong 16 gam 16 8O là (NA = 6,02.10 23 nguyên tử/mol)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 6,023.10 23 .<br />

B. 48,184.10 23 .(Đ)<br />

C. 8,42.10 23 .<br />

D. 0.75.10 23 .<br />

Câu 379: Chọn câu sai<br />

A. Một mol chất gồm NA = 6,02.10 23 nguyên tử (phân tử).<br />

B. Khối lượng của nguyên tử cacbon bằng 12 gam.(Đ)<br />

C. Khối lượng của 1 mol N2 bằng 28 gam.<br />

D. Khối lượng của 1 mol khí hyđrô bằng 2 gam.<br />

Câu 380: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia , và ?<br />

A. Có khả năng ion hoá chất khí.<br />

B. Bị lệch trong điện trường và từ trường.(Đ)<br />

C. Có tác dụng lên phim ảnh.<br />

D. Có mang năng lượng.<br />

Câu 381: Tính số nguyên tử trong 1 gam khí O2. Cho NA = 6,022.10 23 /mol; O = 16.<br />

A. 376.10 20 .(Đ)<br />

B. 736.10 30 .<br />

C. 637.10 20 .<br />

D. 367.10 30 .<br />

Câu 382: Có 100g iôt phóng xạ 131<br />

53 I với chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Tính khối lượng<br />

chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ.<br />

A. 8,7g.<br />

B. 7,8g.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. 0,87g.<br />

D. 0,78g.(Đ)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 383: Phân hạch một hạt nhân 235 U trong lò phản ứng hạt nhân sẽ tỏa ra năng lượng<br />

200MeV. Số Avôgađrô NA = 6,023.10 23 mol -1 . Nếu phân hạch 1g 235 U thì năng lượng<br />

tỏa ra bằng<br />

A. 5,13.10 23 MeV.(Đ)<br />

B. 5,13.10 20 MeV.<br />

C. 5,13.10 26 MeV.<br />

D. 5,13.10 25 MeV.<br />

Câu 384: Ban đầu có 5 gam chất phóng xạ radon<br />

nguyên tử radon còn lại sau 9,5 ngày là<br />

A. 23,9.10 21 .<br />

B. 2,39.10 21 .(Đ)<br />

C. 3,29.10 21 .<br />

D. 32,9.10 21 .<br />

Câu 385: Hạt nhân<br />

14<br />

6<br />

C<br />

222<br />

86 Rn với chu kì bán rã 3,8 ngày. Số<br />

là một chất phóng xạ, nó phóng xạ ra tia - có chu kì bán rã là<br />

5600 năm. Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của một mẫu chỉ còn bằng 1/8 lượng chất<br />

phóng xạ ban đầu của mẫu đó.<br />

A. 16800 năm.(Đ)<br />

B. 18600 năm.<br />

C. 7800 năm.<br />

D. 16200 năm.<br />

Câu 386: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ . Sau một khoảng thời gian bằng<br />

1<br />

<br />

tỉ lệ số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã so với số hạt nhân chất phóng xạ ban<br />

đầu xấp xĩ bằng<br />

A. 37%.<br />

B. 63,2%.(Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. 0,37%.<br />

D. 6,32%.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 387: Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s, điện tích nguyên tố<br />

dương bằng 1,6.10 -19 C. 1MeV/c 2 có giá trị xấp xĩ bằng<br />

A. 1,780.10 -30 kg.(Đ)<br />

B. 1,780.10 30 kg.<br />

C. 0,561.10 -30 kg.<br />

D. 0,561.10 30 kg.<br />

Câu 388: Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân<br />

= 1,008665u; mp = 1,007276u; 1u = 931MeV/c 2 .<br />

A. 6,84MeV.<br />

B. 5,84MeV.<br />

C. 7,84MeV.<br />

D. 8,79MeV.(Đ)<br />

Câu 389: Cho phản ứng hạt nhn<br />

A. A = 142; Z = 56.<br />

B. A = 140; Z = 58.(Đ)<br />

C. A = 133; Z = 58.<br />

D. A = 138; Z = 58.<br />

A<br />

Z<br />

X p<br />

3<br />

138<br />

52<br />

n<br />

<br />

7<br />

56<br />

26<br />

Fe<br />

. Biết mFe = 55,9207u; mn<br />

. A v Z cĩ gi trị<br />

Câu 390: Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ<br />

A. giảm đều theo thời gian.<br />

B. giảm theo đường hypebol.<br />

C. không giảm.<br />

D. giảm theo quy luật hàm số mũ.(Đ)<br />

Câu 391: Lượng chất phóng xạ của 14 C trong một tượng gỗ cổ bằng 0,65 lần lượng<br />

chất phóng xạ của 14 C trong một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Chu kì bán rã<br />

của 14 C là 5700năm. Tuổi của tượng gỗ là:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 3521 năm.<br />

B. 4352 năm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. 3543 năm. (Đ)<br />

D. 3452 năm.<br />

Câu 392: Một mẫu phóng xạ<br />

31<br />

14<br />

Si<br />

ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã,<br />

nhưng sau đó 5,2 giờ (Kể từ t = 0) cùng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã.<br />

Chu kỳ bán rã của<br />

A. 2,6 giờ (Đ)<br />

B. 3,3 giờ<br />

C. 4,8 giờ<br />

D. 5,2 giờ<br />

Câu 393: Đồng vị<br />

31<br />

14<br />

<br />

<br />

Si<br />

Si<br />

là<br />

phóng xạ – . Một mẫu phóng xạ<br />

<br />

<br />

Si<br />

ban đầu trong thời gian 5<br />

phút có 190 nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3h trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử<br />

bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất đó.<br />

A. 2,5h.<br />

B. 2,6h.(Đ)<br />

C. 2,7h.<br />

D. 2,8h.<br />

Câu 394: Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch<br />

A.<br />

B. 239<br />

C.<br />

D.<br />

239<br />

92 U<br />

12<br />

94 Pu.<br />

6C (Đ)<br />

237<br />

93 Np<br />

Câu 395: Tìm câu phát biểu sai về độ hụt khối :<br />

A. Độ chênh lệch giữa khối lượng m của hạt nhân và tổng khối lượng m o của các<br />

nuclôn cấu tạo nên hạt nhân gọi là độ hụt khối.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclon tạo thành<br />

hạt nhân đó.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Độ hụt khối của một hạt nhân luôn khác không .(Đ)<br />

D. Khối lượng của một hạt nhân luôn lớn hơn tổng khối lượng của các nuclon tạo thành<br />

hạt nhân đó.<br />

Câu 396: Đồng vị phóng xạ<br />

66<br />

29 Cu có chu kỳ bán rã 4,3 phút. Sau khoảng thời gian t =<br />

12,9 phút, lượng chất phóng xạ của đồng vị này giảm xuống bao nhiêu %?<br />

A. 85 %<br />

B. 87,5 % (Đ)<br />

C. 82, 5 %<br />

D. 80 %<br />

Câu 397: Xác định chu kì bán rã của đồng vị iốt 131<br />

53 I biết rằng số nguyên tử của đồng<br />

vị ấy cứ một ngày đêm thì giảm đi 8,3%.<br />

A. 4 ngày<br />

B. 3 ngày.<br />

C. 8 ngày.(Đ)<br />

D. 10 ngày<br />

Câu 398: Chọn phương án sai<br />

A. Mặc dù hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt mang điện cùng dấu hoặc không<br />

mang điện, nhưng hạt nhân lại khá bền vững.<br />

B. Lực hạt nhân liên kết các nuclôn có cường độ rất lớn so với cường độ lực tương tĩnh<br />

điện giữa các proton mang điện dương.<br />

C. Lực hạt nhân là loại lực cùng bản chất với lực điện từ.(Đ)<br />

D. Lực hạt nhân chỉ mạnh khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước<br />

của hạt nhân.<br />

Câu 399: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu đã có.<br />

Tính chu kỳ bán rã.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 20 ngày đêm<br />

B. 5 ngày đêm.(Đ)<br />

C. 24 ngày đêm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. 15 ngày đêm<br />

Câu 400 : Chọn câu sai:<br />

A. Các hạt nhân có số khối trung bình là bền vững nhất.<br />

B. Các nguyên tố đứng đầu bảng tuần hoàn như H, He kém bền vững hơn các nguyên<br />

tố ở giữa bảng tuần hoàn.<br />

C. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.(Đ)<br />

D. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.<br />

Câu 401 : Từ hạt nhân<br />

236<br />

tiếp. Khi đó hạt nhân tạo thành là:<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

222<br />

84 X.<br />

224<br />

84 X.<br />

222<br />

83 X.<br />

224<br />

83 X.(Đ)<br />

88 Ra phóng ra 3 hạt α và một hạt β - trong chuỗi phóng xạ liên<br />

Câu 402: Chu kì bán rã của radon là T = 3,8 ngày. Hằng số phóng xạ của radon là<br />

A. 5,0669.10 -5 s -1 .<br />

B. 2,112.10 -5 s -1 .<br />

C. 2,1112.10 -6 s -1 .(Đ)<br />

D. Một kết quả khác.<br />

Câu 403 Một mẫu radon<br />

222<br />

86 Rn chứa 10 10 nguyên tử. Chu kì bán rã của radon là 3,8<br />

ngày. Sau bao lâu thì số nguyên tử trong mẫu radon còn lại 10 5 nguyên tử.<br />

A. 63,1 ngày.(Đ)<br />

B. 3,8 ngày.<br />

C. 38 ngày.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. 82,6 ngày.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 404: Đồng vị phóng xạ của silic<br />

Trong phân rã này hạt nào đã bay khỏi hạt nhân silic ?<br />

27<br />

14 Si phân rã trở thành đồng vị của nhôm<br />

27<br />

13 Al.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. nơtron.<br />

B. prôtôn.<br />

C. electron.<br />

D. pôzitron.(Đ)<br />

Câu 405: Xác định hạt phóng xạ trong phân rã<br />

A. hạt - .(Đ)<br />

B. hạt + .<br />

C. hạt .<br />

D. hạt prôtôn.<br />

60<br />

27 Co biến thành<br />

60<br />

28 Ni.<br />

Câu 406: Ban đầu có 1 gam chất phóng xạ. Sau một ngày chỉ còn lại 9,3.10 -10 gam chất<br />

phóng xạ đó. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là<br />

A. 24 phút.<br />

B. 32 phút.<br />

C. 48 phút.(Đ)<br />

D. 63 phút.<br />

Câu 407: Côban 60<br />

27 Co là chất phóng xạ với chu kì bán rã<br />

chất phóng xạ này thì sau 16 năm khối lượng<br />

A. 875g.(Đ)<br />

B. 125g.<br />

C. 500g.<br />

D. 250g.<br />

60<br />

16<br />

3<br />

27 Co bị phân rã là<br />

Câu 408: Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là<br />

A. năng lượng liên kết riêng.(Đ)<br />

năm. Nếu lúc đầu có 1kg<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. số prôtôn<br />

C. số nuclôn.<br />

D. năng lượng liên kết.<br />

Câu 409: Hạt nhân<br />

30<br />

15<br />

A. 15 prôtôn và 15 nơtron.<br />

B. 14 prôtôn và 16 nơtron.(Đ)<br />

C. 16 prôtôn và 14 nơtron.<br />

D. 17 prôtôn và 13 nơtron.<br />

P phóng xạ + . Hạt nhân con được sinh ra từ hạt nhân này có<br />

Câu 410: Đại lượng nào sau đây không bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân?<br />

A. số nuclôn.<br />

B. điện tích.<br />

C. năng lượng toàn phần<br />

D. khối lượng nghỉ.(Đ)<br />

Câu 411: Gọi N0 là số hạt nhân ban đầu của chất phóng xạ. N là số hạt nhân còn lại tại<br />

thời điểm t, là hằng số phóng xạ, T là chu kì bán rã. Biểu thức nào sau đây đúng:<br />

A. N = N0e t .<br />

B. N = N02<br />

t<br />

<br />

T<br />

C. N = N0e - .<br />

D. N = N02 T<br />

1 .<br />

.(Đ)<br />

Câu 412: Trong phản ứng hạt nhân phân hạch, những phần tử nào sau đây có động năng<br />

góp năng lượng lớn nhất khi xảy ra phản ứng?<br />

A. Động năng của các nơtron.<br />

B. Động năng của các prôton .<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Động năng của các mãnh.(Đ)<br />

D. Động năng của các electron.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 413: Năng lượng liên kết của một hạt nhân:<br />

A. có thể dương hoặc âm.<br />

B. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.<br />

C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững.<br />

D. có thể bằng 0 với các hạt nhân đặc biệt(Đ)<br />

Câu 414: Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để<br />

A. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu.<br />

B. một nửa số nguyên tử chất ấy biến đổi thành chất khác.(Đ)<br />

C. khối lượng ban đầu của chất ấy giảm đi một phần tư.<br />

D. hằng số phóng xạ của chất ấy giảm đi còn một nửa.<br />

Câu 415: Trong hạt nhân nguyên tử<br />

A. 84 prôtôn và 210 nơtron.<br />

B. 126 prôtôn và 84 nơtron.<br />

C. 84 prôtôn và 126 nơtron. (Đ)<br />

D. 210 prôtôn và 84 nơtron.<br />

210<br />

84 Po có<br />

Câu 416: Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có<br />

A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn.<br />

B. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.(Đ)<br />

C. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn.<br />

D. cùng só nuclôn nhưng khác số nơtron.<br />

Câu 417: Pôlôni 210<br />

84 Po phóng xạ theo phương trình: 210<br />

84 Po A Z X + 206<br />

82 Pb. Hạt X là<br />

A.<br />

B.<br />

0<br />

1e.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

2 He.(Đ)<br />

C. 0 1e.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D.<br />

3<br />

2 He.<br />

Câu 418: Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân<br />

nhân<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

137<br />

4<br />

55 Cs.<br />

2 He.<br />

56<br />

26 Fe.(Đ)<br />

235<br />

92U.<br />

235<br />

92 U;<br />

137<br />

55 Cs;<br />

56<br />

26 Fe;<br />

4<br />

2 He là hạt<br />

Câu 419: Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc<br />

ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kỳ bán rã của chất đó là<br />

A. 2 giờ.(Đ)<br />

B. 3 giờ.<br />

C. 4 giờ.<br />

D. 8 giờ.<br />

Câu 420: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng<br />

bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân<br />

còn lại của đồng vị ấy?<br />

A. 0,5T.<br />

B. 3T.<br />

C. 2T.(Đ)<br />

D. T.<br />

Câu 421: Random (<br />

Rn ) là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Một mẫu Rn<br />

có khối lượng 2mg, sau 19 ngày còn lại bao nhiêu nguyên tử chưa phân rã<br />

A. 1,69.10 17 (Đ)<br />

B. 1,69.10 20<br />

C. 0,847.10 17<br />

D. 0,847.10 18<br />

222<br />

86<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 422: Hằng số phóng xạ của Rubidi là 0,00077 s -1 , chu kì bán rã cua Rubidi là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 150 phút<br />

B. 15 phút (Đ)<br />

C. 90 phút<br />

D. 60 phút<br />

Câu 423: Hạt nhân có tính phóng xạ chu kì bán rã T= 15 giờ. Lúc đầu có 2,4mg<br />

Na thì trong 5 ngày đêm số hạt sinh ra là<br />

A. 6.10 19 (Đ)<br />

B. 8.10 8<br />

C. 4,2.10 17<br />

D. 2,2.10 19<br />

Câu 424: Một mẫu tại t = 0 có khối lượng 48g. Sau thời gian t = 30 giờ, mẫu<br />

<br />

<br />

<br />

còn lại 12 g. Biết là chất phóng xạ<br />

-<br />

tạo thành hạt nhân con là .Chu kì bán<br />

rã của<br />

A. 15 phút<br />

B. 15 ngày<br />

là<br />

C. 15 giờ (Đ)<br />

D. 15 giây<br />

Câu 425: Một chất phóng xạ sau 10 ngày số hạt phóng xạ giảm đi 3/4 so với ban đầu.<br />

Chu kì bán rã là<br />

A. 20 ngày<br />

B. 15 ngày<br />

C. 24 ngày<br />

D. 5 ngày (Đ)<br />

Câu 426. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta thấy 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng<br />

14<br />

C 6<br />

xạ đã bị phân rã thành các nguyên tử . Biết chu kì bán rã của là 5570 năm.<br />

Tuổi của mẫu gỗ này là bao nhiêu?<br />

A. 1760 năm<br />

B. 111400 năm<br />

C. 16710 năm(Đ)<br />

D. Một số đáp số khác<br />

24<br />

Câu 427. 11 Na là chất phóng xạ <br />

với chu kì bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng<br />

24<br />

11 Na<br />

24<br />

11<br />

<br />

17<br />

N 7<br />

14<br />

C 6<br />

thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?<br />

A. 7 h 30 phút.<br />

B. 15 h.<br />

Na<br />

24<br />

11<br />

Na<br />

Na<br />

24<br />

24<br />

11 11Na<br />

24<br />

11Na<br />

Mg<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. 22 h 30 phút.<br />

D. 30 h.(Đ)<br />

Câu 428. Đồng vị<br />

60<br />

27Co<br />

là chất phóng xạ<br />

<br />

<br />

với chu kì bán rã T = 5,33 năm, Số hạt nhân<br />

phóng xạ ban đầu của Co là N0 Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần<br />

trăm?<br />

A. 12,2%. (Đ)<br />

B. 27,8%.<br />

C. 30,2%.<br />

D. 42,7%.<br />

Câu 429. Chất phóng xạ<br />

210<br />

84<br />

Po<br />

thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g?<br />

A. 917 ngày. (Đ)<br />

B. 835 ngày.<br />

C. 653 ngày.<br />

D. 549 ngày.<br />

.Chu kì bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po<br />

Câu 430: Radium có chu kỳ bán rã là 20 phút. Một mẩu chất phóng xạ trên có khối<br />

lượng ban đầu 2g. Sau 1h40 phút lượng chất phóng xạ đã phân rã nhận giá trị nào?<br />

A. 0,0625 g<br />

B. 0,9375 g(Đ)<br />

C. 1,250 g<br />

D. Một kết quả khác<br />

Câu 431: Sau bao lâu độ phóng xạ của khối chất đấy bằng 1/10 độ phóng xạ ban đầu?<br />

A. 20,597s<br />

B.205,96s (Đ)<br />

C. 41,194s<br />

D. Một kết quả khác<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 432: Tính tuổi của một tượng gỗ cổ biết rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,77 lần độ<br />

phóng xạ của cùng một khúc gỗ mới chặt. Cho chu kỳ bán rã của C14 là 5600 năm.<br />

A. 2111 năm (Đ)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. 1056 năm<br />

C. 1500 năm<br />

D. 2500 năm<br />

Câu 433: Sau 2 h độ phóng xạ của một chất giảm 4 lần. Hỏi chu kỳ bán rã nhận giá trị<br />

nào sau đây.<br />

A. 2 h B. 1,5 h C. 3 h D. 1 h (Đ)<br />

Câu 434: Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/16 khối lượng ban đầu của<br />

nó. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là<br />

A. 4,5 năm<br />

B. 9 năm<br />

C. 48 năm<br />

D. 3 năm (Đ)<br />

Câu 435: Chất phóng xạ<br />

210<br />

84 Po có chu kỳ bán rã 140 ngày rồi biến thành hạt nhân<br />

chì(Pb). Ban đầu có 42mg. Sau 280 ngày phóng xạ, khối lượng chì trong mẫu là?<br />

A. 10,5 mg (Đ)<br />

B. 21 mg<br />

C. 30,9 mg<br />

D. 28 mg<br />

Câu 436. Thời gian bán rã của<br />

90<br />

38Sr<br />

còn lại chưa phân rã là bao nhiêu?<br />

là T = 20 năm. Sau 80 năm, số phần trăm hạt nhân<br />

A. 25%<br />

B. 12,5%<br />

C. 50%<br />

D. 6,25% (Đ)<br />

Câu 437. Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 32N0 hạt<br />

nhân. Sau các khoảng thời gian T/2, 2T và 3T, số hạt nhân còn lại lần lượt bằng bao<br />

nhiêu?<br />

24N ,12N ,6N<br />

A. 0 0 0<br />

16 2N ,8N ,4N (Đ)<br />

B. 0 0 0<br />

C.<br />

16N ,8N ,4N<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0 0 0<br />

16 2N<br />

0,8 2N<br />

0,4 2N0<br />

D.<br />

Câu 438. Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 48No hạt<br />

nhân. Hỏi sau khoảng thời gian 3T, số hạt nhân đã bị phân rã là bao nhiêu?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 6N0<br />

B. 42N0 (Đ)<br />

C. 8N0<br />

D. 40N0<br />

24<br />

Câu 439: Đồng vị<br />

11<br />

Na là chất phóng xạ<br />

<br />

và tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu Na<br />

có khối lượng ban đầu 8g, chu kì bán rã của Na là T= 15 giờ. Khối lượng magiê tạo<br />

thành sau thời gian 45 giờ là<br />

A. 8g.<br />

B. 7g. (Đ)<br />

C. 1g.<br />

D. 1,14g<br />

Câu 440. Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 3,6 ngày. Tại thời điểm ban đầu<br />

222<br />

có 1,2g<br />

A. 1,234.10 20<br />

B. 2,465.10 18<br />

C. 1,234.10 18 (Đ)<br />

D. 2,465.10 20<br />

Câu 441. Đo độ phóng xạ của một tượng cổ bằng gỗ khối lượng M là 8 Bq. Đo độ<br />

phóng xạ của mẫu gỗ khối lượng 1,5M của một cây vừa mới chặt là 15 Bq. Biết chu kì<br />

bán rã của C14 là T= 5600 năm. Tuổi của bức tượng cổ là<br />

A. ≈1500 năm.<br />

B. ≈2100 năm.<br />

C. ≈300 năm.<br />

D. ≈1803 năm.(Đ)<br />

Câu 442. Độ phóng xạ của một chất sau 25 ngày giảm bớt 29,3%. Chu kì bán rã của<br />

chất phóng xạ đó là<br />

A. 25 ngày.<br />

B. 100 ngày.<br />

C. 50 ngày. (Đ)<br />

D. 75ngày.<br />

Câu 443. Một chất phóng xạ có hằng số phân rã bằng 1,44.10 -3 (1/giờ). Sau thời gian<br />

bao lâu thì 75% số hạt nhân ban đầu bị phân rã hết?<br />

A. 36 ngày<br />

B. 37,4 ngày<br />

C. 39,2 ngày<br />

D. 40,1 ngày(Đ)<br />

86<br />

Rn, sau khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử<br />

Câu 444. Chu kì bán rã<br />

210<br />

84<br />

Po<br />

222<br />

86<br />

Rn còn lại là bao nhiêu?<br />

là 318 ngày đêm. Khi phóng xạ tia , pôlôni biến thành<br />

chì. Có bao nhiêu nguyên tử pôlôni bị phân rã sau 276 ngày đêm trong 100mg 210<br />

84<br />

Po ?<br />

A.<br />

0,215.10<br />

B.<br />

20<br />

20<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2,15.10 (Đ)<br />

20<br />

C. 0,215.10<br />

D.<br />

1,25.10<br />

20<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 445. Urani (<br />

234<br />

90 Th<br />

238<br />

92 U<br />

thành thôri (<br />

nhiêu?<br />

A. 17,55g(Đ)<br />

B. 18,66g<br />

C. 19,77g<br />

D. Phương án khác<br />

) có chu kì bán rã là 4,5.10 9 năm. Khi phóng xạ , urani biến<br />

). Khối lượng thôri tạo thành trong 23,8 g urani sau 9.10 9 năm là bao<br />

Câu 446. Biết chu kì bán rã của iôt phóng xạ ( ) là 8 ngày đêm. Ban đầu có 100g<br />

iôt phóng xạ. Khối lượng chất iốt còn lại sau 8 tuần lễ là bao nhiêu?<br />

A. 0,391g<br />

B.0,574g<br />

C. 0,781g(Đ)<br />

D. 0,864g<br />

Câu 447: Pôlôni (Po210) là chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 138 ngày. Một mẫu<br />

Pôlôni nguyên chất có khối lượng ban đầu là 0,01 g. Độ phóng xạ của mẫu chất trên sau<br />

3 chu kì bán rã là bao nhiêu?<br />

10<br />

A. 16,32.10 Bq<br />

B. 16,32.10<br />

C. 20,84.10 10 Bq(Đ)<br />

D. 20,84.10 11 Bq<br />

9<br />

Bq<br />

226<br />

88<br />

Ra<br />

Câu 448. là chất phóng xạ , với chu kì bán rã T = 1570 năm (1 năm = 365<br />

ngày). Độ phóng xạ của 1g radi là<br />

A.<br />

B.<br />

C.<br />

H<br />

H<br />

H<br />

0<br />

0<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

10<br />

7,37.10 Bq<br />

10<br />

7,73.10 Bq<br />

10<br />

3,73.10 Bq<br />

(Đ)<br />

14<br />

D. H0<br />

3,37.10 Bq<br />

Câu 449. Chất phóng xạ pôlôni (Po210) có chu kì bán rã 138 ngày. Tính lượng pôlôni<br />

để có độ phóng xạ là 1Ci ( H= λN; t(s), H(Bq); 1Ci= 3,7.10 10 Bq)<br />

A. 10 18 nguyên tử<br />

B. 50,2.10 15 nguyên tử<br />

C. 63,65.10 16 nguyên tử(Đ)<br />

D. 30,7.10 14 nguyên tử<br />

Câu 450. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ban đầu có 80mg chất phóng xạ này.<br />

Sau khoảng thời gian t= 2T, lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là<br />

A.20mg.<br />

B. 10mg.<br />

C. 40mg.<br />

D. 60mg.(Đ)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

131<br />

I 53<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!