21.09.2018 Views

Áp dụng một số phương pháp phân tích để nghiên cứu phân bón hữu cơ và khoáng nhả chậm từ vỏ lạc (2018)

https://app.box.com/s/7io09b1os19eqmsri2eiww9n0x2uanpc

https://app.box.com/s/7io09b1os19eqmsri2eiww9n0x2uanpc

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.5.1. Điều chế polime <strong>phân</strong> hủy sinh học<br />

Cốc 1: PVA 4 gam khuấy tan đến trong suốt sau đó cho thêm 4ml<br />

anhidrit axetic <strong>và</strong> 0,2g citric axit khuấy trong 2h ở 90 o C.<br />

Cốc 2: Cân 4g tinh bột khuấy đến trƣơng phồng (150 o C) cho thêm 4ml<br />

anhidrit axetic khuấy trong 1h.<br />

Đổ 2 cốc 1 <strong>và</strong> 2 <strong>và</strong>o với nhau khuấy trong 6h ở 90 o C.<br />

2.2.5.2. Điều chế <strong>phân</strong> <strong>khoáng</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> <strong>nhả</strong> <strong>chậm</strong><br />

50 gam <strong>vỏ</strong> <strong>lạc</strong> trộn với 5g hoặc 15g ure <strong>và</strong> bọc bằng polime điều chế<br />

đƣợc <strong>và</strong> thử khả năng <strong>nhả</strong> <strong>chậm</strong> trong đất trong thời gian: 1 ngày, 5 ngày, 10<br />

ngày, 15 ngày, 20 ngày, 25 ngày, 30 ngày, 35 ngày <strong>và</strong> 40 ngày.<br />

50 gam <strong>vỏ</strong> <strong>lạc</strong> trộn với 5g hoặc NPK loại 16:16:8 <strong>và</strong> bọc bằng polime<br />

điều chế đƣợc <strong>và</strong> thử khả năng <strong>nhả</strong> <strong>chậm</strong> trong đất trong thời gian: 1 ngày, 5<br />

ngày, 10 ngày, 15 ngày, 20 ngày, 25 ngày, 30 ngày, 35 ngày <strong>và</strong> 40 ngày.<br />

2.2.6. Nghiên <strong>cứu</strong> quá trình <strong>nhả</strong> <strong>chậm</strong> của <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> <strong>khoáng</strong> trong<br />

đất<br />

Để <strong>nghiên</strong> <strong>cứu</strong> diễn biến của quá trình <strong>nhả</strong> <strong>chậm</strong> của <strong>phân</strong> <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong><br />

khoảng tổng hợp đƣợc trong đất chúng em tiến hành thực nghiệm: Mẫu đất đã<br />

đƣợc sàng qua <strong>và</strong> làm khô trong không khí, 1 gam sản phẩm khô đƣợc nghiền<br />

nhỏ đƣợc trộn đều với 100g đất nói trên <strong>và</strong> đƣa <strong>và</strong>o ống nhựa PVC (đƣờng<br />

kính 40cm, dài 30cm). Phía dƣới mỗi cột đƣợc bọc bằng vải lọc. Cho 200ml<br />

nƣớc cất chảy <strong>và</strong>o các ống nhựa <strong>để</strong> làm ẩm đất. Sau những khoảng thời gian<br />

khác nhau (1, 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40 ngày) lấy 400ml nƣớc cất chảy qua<br />

cột với tốc độ 40ml/phút. Nƣớc rửa mỗi bình đƣợc thu lại <strong>và</strong>o bình thủy tinh<br />

sau đó lấy 5ml nƣớc rửa đi <strong>phân</strong> <strong>tích</strong> hàm lƣợng nitơ theo phƣơng <strong>pháp</strong><br />

kjeldahl.<br />

2.3. Xác định hàm lƣợng Nitơ<br />

2.3.1. Nguyên tắc<br />

Khử nitơ dạng nitrat trong mẫu thành amoni trong bình phá mẫu trong<br />

môi trƣờng axit. Chuyển hóa nitơ dạng <strong>hữu</strong> <strong>cơ</strong> <strong>và</strong> urê thành amoni sunfat<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

bằng axit sunfuric <strong>và</strong> chất xúc tác. Cất amoni <strong>từ</strong> dung dịch kiềm <strong>và</strong> hấp thụ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!