23.10.2018 Views

XỬ LÝ RÁC THẢI HỮU CƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI GIUN QUẾ (2018)

https://app.box.com/s/ws4jdslv2zsob61pdlcyvf6rpgbp1ar4

https://app.box.com/s/ws4jdslv2zsob61pdlcyvf6rpgbp1ar4

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Tổng quan về nghiên cứu<br />

1. Lý do chọn đề tài<br />

2. Mục tiêu đề tài<br />

4. Cơ sở lý thuyết<br />

II. Nội dung<br />

Chương 1 : Cơ sở lý luận<br />

NỘI DUNG<br />

TRANG<br />

2<br />

Chương 2: Thực trạng và giải pháp của vấn đề nghiên cứu 10<br />

1. Thực trạng vấn đề xử lý rác thải hiện nay tại trường học 10<br />

2. Giải pháp xử lý rác thải trong và xung quanh khu vực trường học 11<br />

3. Xử lý rác thải hữu cơ tại trường học bằng phương pháp nuôi giun<br />

quế<br />

4. Phương pháp xử lý rác thải hữu cơ tại vùng nông thôn 19<br />

Chương 3: Kết quả nghiên cứu 26<br />

1. Những công tác kết hợp nhằm xử lý rác thải tại trường THCS<br />

Trần Văn Ơn<br />

2. Kết quả 27<br />

III. KẾT LUẬN 28<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

3<br />

5<br />

7<br />

15<br />

26<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

TÊN ĐỀ TÀI : <strong>XỬ</strong> <strong>LÝ</strong> <strong>RÁC</strong> <strong>THẢI</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẰNG</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>NUÔI</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIUN</strong> <strong>QUẾ</strong><br />

I. Tổng quan về nghiên cứu<br />

1. Lý do chọn đề tài<br />

Xã hội ngày càng phát triển kéo theo đó là sự phát triển của con người và các<br />

vấn đề của xã hội như tệ nạn, ô nhiễm môi trường,…Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi<br />

trường là một vấn đề đang nhận được sự quan tâm của toàn xã hội.<br />

Ô nhiễm môi trường sẽ kéo theo đó là sự biến đổi khí hậu, điều này đã và đang<br />

ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người không chỉ thế hệ chúng ta mà còn cả thế<br />

hệ mai sau.<br />

Khí hậu biến đổi một cách trầm trọng như vậy là do rất nhiều nguyên nhân<br />

khác nhau, trong đó một nguyên nhân không kém phần quan trọng đó là rác thải, con<br />

người xả rác một cách “vô tội vạ” gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến khí hậu.<br />

Dự báo tổng lượng chất thải rắn từ sinh hoạt đô thị đến năm 2020 khoảng gần 22<br />

triệu tấn/năm (nguồn thông tin: eqe.edu.vn)<br />

Đó cũng là sự lãng phí rất lớn, bởi phần nhiều số rác thải đó có thể tái sử dụng,<br />

vừa có giá trị vật chất, vừa giảm sự phân hủy tạo thành những chất gây ô nhiễm môi<br />

trường.<br />

Để ngăn chặn được sự gia tăng của rác thải là một điều dường như không thể,<br />

nhưng để hạn chế được vấn đề này thì chúng ta cần phải có những bước đi thật hiệu<br />

quả để thay đổi ngay từ trong ý thức của các thế hệ, đặc biệt là thế hệ trẻ - những<br />

mầm non tương lai của đất nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Môi trường ở các trường học hiện nay chưa thật sự xanh, sạch, đẹp. Nguyên<br />

nhân cơ bản là do các bạn học sinh còn thiếu hiểu biết, thiếu ý thức trong việc bảo<br />

vệ và giữ gìn môi trường.<br />

Và mỗi ngày có hàng trăm, hàng tấn rác hữu cơ như phân trâu bò lợn, phế thải<br />

rau củ quả, thân thảo… được thải ra ở các hộ gia đình đặc biệt là các vùng nông thôn<br />

Việt Nam gây áp lực lớn đến môi trường. Đó cũng là sự lãng phí rất lớn, bởi phần<br />

nhiều số rác thải đó có thể tái sử dụng, vừa có giá trị vật chất, vừa giảm sự phân hủy<br />

tạo thành những chất gây ô nhiễm môi trường.<br />

Hình ảnh thải phân thỏ<br />

Hình ảnh chuồng nuôi lợn<br />

Xây dựng các cơ sở tái chế rác thải hữu cơ ở vùng nông thôn không phải là<br />

việc đơn giản. Trong khi đó, ngành chăn nuôi rất cần prôtêin đểsản xuất thức ăn và<br />

chủ yếu sử dụng bột cá (phần lớn là NK) cho mục đích này. Tuy nhiên, có một khả<br />

năng tái sử dụng với hiệu quả cao các chất thải hữu cơ như vậy, bằng cách áp dụng<br />

công nghệ enzym phân hủy chất thải để làm thức ăn nuôi giun quế, sau đó dùng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

giun quế làm nguồn prôtêin gốc động vật bổ sung thức ăn chăn nuôi. Phân giun quế<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

và mùn bã sau quá trình nuôi giun là nguồn phân bón hữu cơ rất tốt. Đây là mô<br />

hình đòi hỏi đầu tư rất thấp, có thể mở rộng từ từ, phù hợp với cả các hộ nghèo<br />

nông thôn; sản xuất bền vững, sạch, thân thiện với môi trường.<br />

Xuất phát từ những lý do trên, chúng em – những người học sinh trong nhà<br />

trường luôn trăn trở làm thế nào để nhà trường của mình luôn xanh, sạch, đẹp.<br />

Chúng em đã chú ý quan sát môi trường tại trường và khu vực xung quanh trường<br />

nơi chúng em theo học và đưa ra một ý tưởng khoa học đó là: “Xử lý rác thải trong<br />

và khu vực xung quanh trường em, khu dân cư em và vùng nông thôn bằng phương<br />

pháp nuôi giun quế ”<br />

Qua bài dự thi này, chúng em không chỉ muốn giới thiệu đến tất cả các bạn<br />

học sinh cùng trang lứa về mô hình xử lý rác thải chúng em nghĩ ra mà còn với một<br />

mong muốn lớn hơn đó là nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho tất cả các bạn học<br />

sinh và mọi người.<br />

2. Mục tiêu đề tài<br />

+ Giảm thiểu ảnh hưởng của chất thải hữu đến môi trường. Tạo môi trường sống<br />

trong lành, mĩ quan là tiền đề bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng dân cư.<br />

+ Tạo nguồn phân hữu cơ cho mô hình trồng rau sạch, rau an toàn của các hộ gia<br />

đình khu vực thành thị.<br />

+ Giảm chi phí trong chăn nuôi, nâng cao thu nhập cho người dân. Đặc biệt là<br />

phù hợp với người dân nông thôn.<br />

+ Tạo nguồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao, ổn định, không có hóa chất.<br />

+ Cải tạo đất trồng, điều hòa dinh dưỡng đất.<br />

+ Đề ra các biện pháp nuôi giun quế đơn giản, dễ làm mà bất cứ hộ nông dân nào<br />

cũng có thể làm được.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Tuyên truyền vận động cho người nông dân hiểu giun đất là một nhà máy hóa<br />

chất tự nhiên mà chúng ta phải quan tâm.<br />

đồng.<br />

+ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và sức khỏe nhân loại cho học sinh và cộng<br />

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:<br />

- Xử lý rác thải hữu cơ trong trường học, trong khu dân cư, vùng nông thôn<br />

4. Cơ sở lý thuyết<br />

- Để giải quyết tình huống và mục tiêu đặt ra, em đã tìm hiểu và cần đến kiến thức của<br />

các bộ môn liên quan sau:<br />

a. Môn Toán học:<br />

- Áp dụng công thức tính tỉ lệ % thức ăn cho giun.<br />

- Tính chiều cao, chiều dài, chiều rộng của bể nuôi, chiều cao của mái che.<br />

b. Môn sinh học:<br />

- Tìm hiểu tập tính sinh sống của giun quế, xây dựng mô hình nuôi giun quế cho<br />

phù hợp.<br />

- Tìm hiểu quá trình sỉnh sản, sinh trưởng, phát triển của giun quế<br />

- Tìm hiểu quá trình ủ từ phân phân trâu, bò và các loại rác hữu cơ… giúp hạ chi<br />

phí thức ăn chăn nuôi và bảo vệ môi trường ( tài liệu tham khảo mạng internet).<br />

- Tìm hiểu tác dụng của việc nuôi giun quế, biết được những ưu điểm của mô hình<br />

này.( tài liệu tham khảo mạng internet).<br />

- Sự ô nhiễm ảnh hưởng đến cơ thể và tuổi thọ mỗi con người.<br />

c. Môn hóa học:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tìm hiểu, phân tích các thành phần khoáng chất có trong phân trùn quế cần thiết<br />

cho sự phát triển của cây và đặc biệt là cây hấp thụ trực tiếp các khoáng chất như:<br />

Magiê, Nitrat, Photpho, Kali, Calci, Nitơ… có trong phân trùn quế.( tài liệu tham<br />

khảo mạng internet).<br />

- Hàm lượng các chất có trong giun quế.<br />

- Hiểu tính chất của các chất khí CO2, H2S, SO3.<br />

- Thành phần hóa học của các chất gây ô nhiễm môi trường.<br />

d. Môn Công nghệ: Các phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi từ giun quế<br />

e. Môn Ngữ văn: Sử dụng từ ngữ, phương thức biểu đạt phù hợp với bài văn.<br />

Hiểu biết nhưng không tuyên truyền sẽ không có tác dụng. Việc lồng ghép nội<br />

dung vào môn GDCD sẽ giúp cho người người, nhà nhà cùng biết về lợi ích của mô<br />

hình nuôi giun quế bằng rác thải hữu cơ. Từ đó hình thành lên ý thức bảo vệ môi<br />

trường.<br />

II. Nội dung<br />

Chương 1: Cơ sở lý luận<br />

1. Đặc điểm tâm lí và nhận thức của lứa tuổi học đường<br />

Lưa tuổi học đường là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước<br />

mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về tác hại<br />

của sự ô nhiễm môi trường, ý thức vệ sinh nơi công cộng chưa cao.<br />

"Xử lý rác thải trong khu vực trường học" góp phần giúp các bạn học sinh có<br />

lối sống tích cực, ngăn nắp giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp.<br />

2. Phân loại rác thải<br />

Quản lý rác thải là hành động thu gom, phân loại và xử lý các loại rác thải của<br />

con người. Hoạt động này nhằm làm giảm các ảnh hưởng xấu của rác vào môi trường<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

và xã hội.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Rác thải sinh hoạt phát sinh ở mọi nơi, mọi lúc từ các khu dân cư, từ các hộ<br />

gia đình, chợ và các tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, công viên, khu vui chơi<br />

giải trí, trường học....<br />

Dựa vào tính chất, có thể phân rác thải thải thành 2 loại là rác hữu cơ dễ phân<br />

hủy và rác thải khó phân hủy.<br />

• Rác hữu cơ dễ phân hủy là các loại rác thải có khả năng tự phân hủy trong<br />

môi trường tự nhiên sau một thời gian ngắn, như: lá cây, rau quả, vỏ trái cây, xác<br />

động vật, phân động vật,...<br />

Hình 1.1 – Rác thải hữu cơ dễ phân hủy<br />

• Rác thải khó phân hủy là các loại rác thải có khả năng tồn lưu trong môi<br />

trường tự nhiên rất lâu, như: vải vụn, bao nhựa, chai nhựa, bóng đèn, tóc, lốp xe, giấy<br />

kẹo, giầy da, xốp,...<br />

Hình 1.2 – Rác thải khó phân hủy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3. Tác hại của việc xử lý rác thải không đúng khoa học<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đối với các loại rác thải phát sinh trong đời sống hàng ngày, chúng ta thường<br />

có thói quen loại bỏ bằng cách đốt hoặc đổ rác bừa bãi ngoài lề đường, ao, hồ, biển....<br />

Tuy nhiên, việc thải bỏ và xử lý rác không đúng cách, không hợp vệ sinh sẽ gây<br />

ô nhiễm môi trường, làm mất mỹ quan công cộng và tác hại xấu ảnh hưởng trực tiếp<br />

đến đời sống con người, sinh vật và chất lượng môi trường.<br />

Chuồng trâu chưa có hệ thống xử lí phân<br />

- Rác thải sinh sinh hoạt:: xả rác xuống mương suối, đốt, chất đống kệ đó…. Gây<br />

ra sự ô nhiễm về nguồn nước, không khí, mất thẩm mĩ quan.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tác hại của ô nhiễm môi trường:<br />

Đối với sức khỏe con người:<br />

Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô<br />

nhiễm ozon có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm họng, đau ngực,<br />

tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống<br />

bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong<br />

thức ăn nước uống có thể gây ung thư không thể chữa trị.<br />

Đối với hệ sinh thái<br />

• Lưu huỳnh điôxít và các ôxít của nitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ pH của đất.<br />

• Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Điều này sẽ<br />

ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn.<br />

• Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thực hiện<br />

quá trình quang hợp.<br />

• Các loài động vật có thể xâm lấn,cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy<br />

hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khí CO2 sinh ra từ các nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng hiệu ứng<br />

nhà kính, làm Trái Đất ngày một nóng dần lên, các khu sinh thái sẵn có dần bị phá<br />

hủy.<br />

Chương 2: Thực trạng và giải pháp của vấn đề nghiên cứu<br />

1. Thực trạng vấn đề xử lý rác thải hiện nay tại trường học<br />

a. Khối lượng và thành phần rác ở trường học<br />

Trường THCS Trần Văn Ơn nằm ở nội thành Hải Phòng, với hơn 450 học sinh<br />

đang theo học nên lượng rác thải mỗi ngày không phải là con số nhỏ.<br />

Khối lượng chất thải rắn phát sinh trong trường học tại trường THCS Trần<br />

Văn Ơn vào mùa hè và mùa đông có sự chênh lệch đáng kể. Vào mùa đông lượng<br />

rác trung bình từ 3-4 thùng/ngày, vào mùa hè lượng rác trung bình là 2-3 thùng/ngày,<br />

điều này có thể giải thích do vào mùa đông có nhiều cây trên sân trường và khối<br />

lượng lá rụng là khá nhiều và cộng với việc thời tiết hay mưa hoặc sương vào ban<br />

đêm thấm vào đã gây cho khối lượng tăng lên.<br />

Kết quả điều tra tỷ lệ khối lượng các thành phần trong rác thải tại trường cho<br />

thấy lượng rác vô cơ và rác tái chế chiếm tỷ lệ khá cao trong trường học: túi nylon<br />

(khoảng 11%), hộp sữa (15%), hộp xôi (11%), chai nhựa (15%), giấy loại<br />

(26%)….Lượng rác hữu cơ bao gồm lá cây cũng chiếm tỷ lệ khá cao do đặc điểm ở<br />

trường có nhiều cây xanh. Tỷ lệ này tăng cao hơn vào mùa mưa do gia tăng lượng<br />

nước mưa và vào mùa mưa lá cây rụng nhiều hơn.<br />

b. Hiện trạng quản lý và phương thức thu gom rác tại trường<br />

Mỗi lớp học được trang bị một thùng rác bằng nhựa, trên sân trường cũng có<br />

những thùng rác lớn hơn để tập hợp và thu gom rác. Sau khi rác đã được tập kết ở<br />

các thùng rác trên sân trường thì được lao công gom lại và tập kết lên xe rác đi qua<br />

trường hằng ngày.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mặc dù Ban giám hiệu nhà trường đã có nhiều biện pháp, nhưng môi trường<br />

vẫn chưa được cải thiện do nhiều nguyên nhân. Chủ yếu do thiếu ý thức của các bạn<br />

học sinh và chưa có nơi chứa đựng rác một cách thuận tiện. Hiện tượng vứt giấy rác<br />

không đúng nơi qui định vẫn xảy ra.<br />

2. Giải pháp xử lý rác thải trong và xung quanh khu vực trường học<br />

2.1. Phân loại rác tại nguồn<br />

a. Phương pháp phân loại rác tại nguồn trong trường học<br />

Rác thải trước khi được đưa đi xử lý, cần được phân loại ngay tại trường. Cách<br />

nhận biết như sau:<br />

- Rác hữu cơ dễ phân hủy: là các loại rác dễ bị thối rữa trong điều kiện tự nhiên<br />

sinh ra mùi hôi thối như: các loại thức ăn thừa, hư hỏng (rau, xôi, bánh...), vỏ trái<br />

cây, lá cây rụng xuống….<br />

- Rác thải khó phân hủy được chia làm 2 loại đó là rác tái chế và không tái chế.<br />

Rác tái chế là các loại rác có thể sử dụng lại nhiều lần trực tiếp hoặc chế biến lại như:<br />

giấy,bìa carton, các loại nhựa.... Còn lại các loại rác không tái chế là phần thải bỏ.<br />

b. Vì sao phải phân loại rác tại nguồn<br />

- Phân loại rác tại nguồn góp phần tiết kiệm được tài nguyên; mang lại lợi ích<br />

cho chính chủ nguồn thải từ việc tận dụng phế liệu tái chế<br />

- Phân loại rác tại nguồn góp phần giảm thiểu ô nhiễm;<br />

- Phân loại rác tại nguồn trong trường vừa giúp cho học sinh vận dụng được<br />

kiến thức hóa – sinh đã học vừa góp phần nâng cao nhận thức cho học sinh về bảo<br />

vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên và môi trường;<br />

- Phân loại rác tại nguồn trong trường góp phần giảm thiểu tổng lượng rác thải<br />

trong cộng đồng thải ra môi trường nhằm giảm tải cho môi trường, tiết kiệm chi phí<br />

thu gom, vận chuyển, xử lý.<br />

2.2. Phương pháp xử lý rác thải tại trường THCS Trần Văn Ơn<br />

Mỗi lớp học cần trang bị hai thùng rác bằng nhựa, một thùng màu đỏ đựng các<br />

loại đồ nhựa, còn thùng màu trắng đựng giấy loại. Trên sân trường cần có những<br />

thùng rác lớn phân làm bốn loại màu: Màu trắng đựng giấy loại; màu xanh đựng lá<br />

cây, vỏ hạt hoa quả, thức ăn thừa..; màu đỏ đựng chai nhựa, vỏ nhựa các loại; màu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

vàng đựng các loại khó phân hủy và được đặt ở góc phía sau sân trường để phù hợp<br />

cho tất cả các lớp và lao công tập kết rác thải hằng ngày.<br />

Rác hữu cơ<br />

dễ phân hủy<br />

Ủ thành phân<br />

Bón cho cây<br />

xanh<br />

Rác thải<br />

Phân loại<br />

Rác tái chế, tái<br />

sử dụng<br />

Bán phế liệu<br />

Rác thải khó phân<br />

hủy<br />

Phần rác thải<br />

còn lại<br />

Thu gom<br />

Tập kết<br />

Điểm tập kết<br />

Vận chuyển<br />

Khu xử lý rác thải<br />

Mô hình xử lý rác thải tại trường THCS Trần Văn Ơn<br />

Học sinh<br />

Lao công<br />

Đơn vị<br />

dịch vụ<br />

vệ sinh<br />

môi<br />

trường<br />

Sau khi rác đã được tập kết ở các thùng rác trên sân trường thì được lao công<br />

thu gom lại và xử lý theo từng nguồn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a. Xử lý rác thải khó phân hủy:<br />

+ Thu gom rác tái chế: thùng đỏ đựng đồ nhựa và thùng trắng đựng giấy loại<br />

vào bao tải rồi bán cho những người đi thu mua, số tiền thu được từ bán giấy loại và<br />

chai nhựa sẽ lập thành quỹ để ủng hộ cho các bạn có hoàn cảnh khó khăn vươn lên<br />

trong học tập.<br />

+ Thu gom rác không tái chế: Các thành phần rác không có khả năng tái chế<br />

sẽ được thu gom đưa đến điểm tập kết để xe chuyên dụng đến vận chuyển đưa đi xử<br />

lý tại các khu xử lý rác thải tập trung theo quy định.<br />

b. Các biện pháp xử lý rác thải dễ phân hủy<br />

- Biện pháp 1: chôn lấp: là phương pháp xử lí lâu đời. Ở nhiều nơi, người ta đào<br />

một hố sâu để đổ rác, phân thải xuống và lấp lại. sau một thời gian phân, rác<br />

chuyển hóa thành mùn, nhưng phương pháp này theo Willson và cộng sự có những<br />

nhược điểm sau:<br />

- Đòi hỏi nhiều diện tích đất.<br />

- Làm giảm thể tích rác ít và thời gian xử lí lâu.<br />

- Có mùi hôi thối, sinh ra các khí độc như CH4, H2S, NH3 và nước rác rò rỉ làm ô<br />

nhiễm môi trường xung quanh và mạch nước ngầm, ảnh hưởng tới sức khỏe con<br />

người, động vật và cây trồng.<br />

- Chịu ảnh hưởng của thời tiết.<br />

- Biện pháp 2 : Ủ<br />

* Ưu điểm:<br />

- Phân thải và rác không bị bỏ đi mà được tái chế thành sản phẩm cung cấp cho<br />

nông nghiệp.<br />

- Có thể xử lí được nước thải ra từ rác, phân.<br />

* Nhược điểm: Tốn diện tích, tăng chi phí do phải mua các loại men vi sinh để ủ<br />

và thời gian ủ rất lâu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

c. Biện pháp đốt: Đối với rác thải hữu cơ là rất khó đốt, gây ô nhiễm môi trường<br />

sống.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Biện pháp 3: Thải ra sông ngòi và ra biển: biện pháp này gây ô nhiễm môi<br />

trường sống ( Không khí, nguồn nước…), gây mất thẩm mĩ quan.<br />

- Biện pháp 4 : ủ phân yếm khí (bioga)<br />

* Ưu điểm: Xử lí tốt các loại phân, rác thải hữu cơ. Tận dụng được khí sinh ra.<br />

* Nhược điểm: Cần vốn đầu tư lớn ( Khoảng 30 triệu đồng) không phù hợp với<br />

người dân.<br />

- Biện pháp 5: sử dụng giun quế xử lí các loại phân thải, rác thải hữu cơ.<br />

* Ưu điểm:<br />

- Dễ làm, dễ thực hiện, chi phí đầu tư ban đầu không lớn phù hợp với người<br />

dân.( Quy mô hộ gia đình chỉ cần vài trăm nghìn: Giống giun 35000đ/kg )<br />

- Mặt bằng nuôi giun có thể tận dụng trong vườn nhà, trong chuồng trại cũ,<br />

lều tạm hoặc sử dụng các vật liệu đơn giản như chum, thùng xốp, chậu, khay gỗ….<br />

- Thức ăn để nuôi giun chủ yếu tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có như rác<br />

hữu cơ (rau, củ, hoa, quả, vỏ trái cây loại bỏ, rơm rạ, các loại bã đã ép dầu …),<br />

phân trâu, bò, thỏ, dê, lợn, gà … rất dồi dào và rẻ tiền.<br />

- Nuôi giun ít bị bệnh, ít rủi ro, kỹ thuật đơn giản, dễ làm, sớm có thu nhập.<br />

Đồng thời nuôi giun tốn ít công chăm sóc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phân giun dùng để bón vườn, bón cây cải tạo đất trồng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

=> Biện pháp lựa chọn tối ưu nhất là biện pháp 5 sử dụng giun quế xử lí các<br />

loại rác thải hữu cơ.<br />

3. Xử lý rác thải hữu cơ tại trường học bằng phương pháp nuôi giun quế<br />

• Nuôi giun bằng thùng nhựa<br />

- Địa điểm nuôi thử nghiệm: Tại trường THCS Trần Văn Ơn<br />

- Vật liệu: thùng nhựa<br />

- Mục đích: Xử lí rác thải hữu cơ ở trong và xung quanh trường học, tạo<br />

nguồn phân giun bón cho cây xanh và thức ăn cho mô hình trường học nông trại.<br />

- Nguồn thức ăn: rau, củ, hoa, quả, vỏ trái cây loại bỏ…<br />

- Kĩ thuật làm thùng nhựa để thả giun:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thùng nuôi giun nhìn tổng thể<br />

Thùng được chia làm 2 ngăn , ngăn 1 thùng màu xanh có đáy được khoét<br />

thủng, dùng để chứa giun quế và rác thải hữu cơ, được đậy kín thuận lợi cho việc<br />

phân hủy rác thải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngăn 1. Thùng nuôi giun được đục các lỗ nhỏ để giun thở ( cho rác hữu cơ vào<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trong thùng nuôi)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngăn 2: Khay chứa phân giun<br />

Giun sẽ ăn thức ăn và thải ra phân giun, phân giun sẽ rơi xuống ngăn 2 khay<br />

màu trắng chứa phân giun, phân giun để bón cho cây xanh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Kết quả nhận thấy sau hơn 2 tháng ( Từ giữa tháng 8/<strong>2018</strong> đến hết tháng<br />

10/<strong>2018</strong> )<br />

+ Giun sinh sinh trưởng, phát triển nhanh.<br />

+ Sau hơn 2 tháng giun đã bắt đầu sinh sản, tăng số lượng giun.<br />

+ Rác thải hữu cơ ở trong trường, căng tin được xử lí, tận dụng làm thức ăn cho<br />

giun.<br />

+ Có giun cung cấp cho mô hình nuôi gà của nhà trường. ( Mô hình trường học<br />

nông trại).<br />

+ Lượng phân giun lớn tạo ra hàng ngày có thể cung cấp đủ cho cây xanh trong<br />

trường hoặc mô hình trồng rau sạch tại các hộ gia đình<br />

- Kết luận: Nuôi giun bằng thùng xốp phù hợp với gia đình ở thành thị,phù<br />

hợp tại trường học nơi diện tích đất ít.<br />

4. Phương pháp xử lý rác thải hữu cơ tại vùng nông thôn<br />

a. Nuôi bằng bể xi măng<br />

- Địa điểm nuôi thử nghiệm: Tại nhà ông Vũ Văn Đán bảo vệ trường<br />

- Vật liệu: Xây bể bằng gạch<br />

- Mục đích: Xử lí rác thải hữu cơ, phân trâu bò, thỏ...., tạo nguồn thức ăn chăn nuôi<br />

sạch, tiết kiệm chi phí thức ăn chăn nuôi, giảm tác hại ô nhiễm<br />

- Nguồn thức ăn: Phân trâu, bò, thỏ; rau, củ, hoa, quả, vỏ trái cây loại bỏ…<br />

- Kĩ thuật nuôi thả:<br />

b.Chuẩn bị bể nuôi: Xây bể dài 3m; rộng 1,5m; cao 0,5m. đáy bể đổ vữa và có lỗ<br />

thoát nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. Chuẩn bị thức ăn:<br />

Tiến hành đo và tính thể tích bể nuôi giun<br />

Giun có thể sử dụng đa dạng các loại chất hữu cơ như là nguồn dinh dưỡng<br />

chính, khi gặp những điều kiện bị cưỡng bức chúng có thể lấy chất dinh dưỡng từ đất<br />

để duy trì sự sống. Chất lượng và số lượng của các chất dinh dưỡng có sẵn không chỉ<br />

ảnh hưởng đến mật độ giun mà còn ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và sinh sản của<br />

chúng (Edwards và Bohlen,1996). Giun là loài ăn tạp, tuy nhiên không phải bất kì<br />

loại thức ăn nào cũng trở nên yêu thích đối với chúng. Thực tế, giun rất mẫn cảm với<br />

các nguồn phân động vật có hàm lượng nước tiểu cao, các loại cây thực vật có vị cay,<br />

đắng, chua, chát và có chất độc. Chính vì vậy, chúng ta không nên sử dụng những<br />

nguồn chất hữu cơ này làm thức ăn cho giun. Hiện tại, loại thức ăn mà giun ưa thích<br />

nhất và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất chính là các nguồn phân của các loài nhai<br />

lại như: phân trâu bò, phân ngựa, dê, cừu, thỏ… Do vậy, các hộ gia đình có nguồn<br />

phân này dồi dào có thể sử dụng làm thức ăn cho giun trực tiếp mà không cần ủ hoai.<br />

Ngược lại, những hộ gia đình không thể tự túc được các nguồn phân trên, có thể sử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dụng một số loại chất hữu cơ khác: phân lợn, thân cây chuối, rơm rạ, rau bèo… đem<br />

trộn lẫn, ủ cho hoai rồi mới cho giun ăn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ủ phân trâu với rau đã loại bỏ<br />

Đối với các loại chất hữu cơ không thể sử dụng trực tiếp cho giun ăn, ta bắt<br />

buộc phải ủ và phương pháp ủ như sau: Các loại vật liệu trước khi ủ đem trộn lẫn<br />

với nhau, chất thành đống (riêng đối với rơm rạ và thân cây chuối trước khi ủ băm<br />

thành từng đoạn 5-10cm cho nhanh mục, nếu rơm rạ đã gần mục rồi thì không cần<br />

băm cũng được). Khi đánh đống không nên nén nguyên liệu quá chặt để các loại vi<br />

khuẩn thiếu khí có thể phát triển nhanh chóng tạo điều kiện cho quá trình phân huỷ<br />

được nhanh hơn. Nếu hỗn hợp chất nền khô ta có thể vừa xếp vừa tưới (độ dày<br />

khoảng 20cm tưới 1 lần), lớp dưới tưới ít, lớp trên tưới nhiều hơn để có hàm lượng<br />

nước khoảng 50-60%. Cứ làm như vậy cho đến hết nguyên liệu ta sẽ được một<br />

đống ủ hình chóp cầu và cuối cùng chát bùn kín toàn bộ đống ủ. Dùng tấm nilon,<br />

bao dứa hay bạt phủ kín để tránh mưa gió.<br />

Sau khi ủ khoảng 15 ngày, kiểm tra đống ủ, nếu hỗn hợp nguyên liệu ủ chưa<br />

đều ta có thể đảo cho đều, nếu nguyên liệu khô phải tưới nước, dùng cọc tre nhọn<br />

có tiết diện 5-10cm xuyên thủng đống ủ từ trên xuống dưới để làm chỗ tưới nước<br />

và thông hơi để loại bỏ khí độc. Kiểm tra đống ủ thường xuyên để tiêu diệt kiến và<br />

côn trùng có hại (nếu có) đồng thời tưới nước cho đống ủ khi bị khô.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thời gian ủ tốt từ 30-45 ngày hoặc lâu hơn tuỳ thuộc vào loại nguyên liệu đem<br />

ủ. Khi nhiệt độ hạ xuống, sờ tay vào đống ủ không thấy nóng tay, nguyên liệu đã<br />

hoai mục hoàn toàn và không có mùi hắc, mùi khó chịu là hoàn thành việc ủ thức<br />

ăn. Dùng cào, xẻng phá vỡ đống ủ, làm tơi và trộn đều (nên nhớ là cho ăn đến đâu<br />

thì mở rộng đống ủ đến đó chứ không nên phá tung đống ủ ngay từ lúc ban đầu, sau<br />

khi lấy thức ăn xong phải đậy lại để tránh mưa gió tác động trực tiếp vào nguyên<br />

liệu ủ). Trước khi cho ăn 1-2 ngày, lấy thức ăn để ở nơi thoáng mát, có mái che, để<br />

cho nguội, để hả khí độc nếu có, để xua đuổi kiến và côn trùng có hại, ta sẽ có chất<br />

nền thích hợp để nuôi giun.<br />

d. Kĩ thuật chăm sóc – nuôi dưỡng giun:<br />

* Nhiệt độ: Hoạt động, sự chuyển hoá, sinh trưởng, hô hấp và sinh sản của giun<br />

chịu ảnh hưởng lớn bởi nhiệt độ. Bình thường giun đất sống trong phạm vi nhiệt độ<br />

từ 5-30 độ C .Nhiệt độ thích hợp nhất cho sinh trưởng và sinh sản của giun từ 20-<br />

25 độ C, giun quế sinh trưởng và sinh sản tốt nhất ở nhiệt độ từ 25- 28 0 C.<br />

* Độ ẩm: Độ ẩm là nhân tố rất quan trọng cho sự phát triển của giun. Độ ẩm thích<br />

hợp nhất đối với giun quế từ 60-70% . Chúng ta có thể kiểm tra độ ẩm trong ô nuôi<br />

bằng cách: dùng tay nắm một ít thức ăn lấy trong ô nuôi rồi bóp mạnh tay đến khi<br />

nào rỉ ra một vài giọt nước. Khi thấy khối chất nền trong ô nuôi khô, dùng ô doa để<br />

tưới nước cho khối chất nền. Nước tưới trên ô nuôi phải sạch, không lẫn chất độc,<br />

không có mùi hôi.<br />

* Độ chiếu sáng: Tia tử ngoại của ánh sáng mặt trời rất có hại cho giun và có khả<br />

năng giết chết giun. Giun né tránh ánh sáng mặt trời, ánh sáng đèn chiếu mạnh, ánh<br />

sáng màu xanh và tia tử ngoại nhưng không sợ ánh sáng hồng. Đây cũng là nguyên<br />

nhân làm cho giun sống nơi ẩm ướt và tối tăm nhưng lại có nhiều thức ăn hơn.<br />

* Không khí: Ảnh hưởng đến sinh trưởng, sinh sản của giun chủ yếu là hàm lượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

O2 và CO2 có trong không khí. Giun có thể chịu đựng được với nồng độ CO2 từ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,01-11,5%. Lưu ý đến các chất khí có hại như: Cl2, NH3, H2S, SO2, SO3, CH4.<br />

giun quế không thể sống tốt trong chất thải hữu cơ chứa nhiều NH3.<br />

* Độ PH: Là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của<br />

giun. Giun quế có thể sống và sinh sản tốt trong ngưỡng pH từ 7-8. Vì vậy, thức ăn<br />

cho giun cần được kiểm tra, xử lý sao cho đạt độ pH thích hợp. Có thể dùng quỳ<br />

tím để đo pH trong thức ăn của giun.<br />

* Che đậy ô nuôi:<br />

Dùng tấm chiếu hoặc bao tải đay phủ lên bề mặt chất nền là tốt nhất. Nếu không có<br />

ta có thể sử dụng bao dứa tuy nhiên cần phải đục thành nhiều lỗ nhỏ đều nhau trên<br />

bề mặt bao để tạo sự thông thoáng và thấm nước tốt hơn. Tấm đậy phải sạch, không<br />

dính hoá chất độc và phải có khả năng giữ ẩm tốt. Vào mùa đông khi nhiệt độ thấp<br />

có thể phủ thêm lớp rơm lên trên bề mặt của tấm đậy để giữ ấm cho giun và hạn<br />

chế sự bốc hơi nước của khối chất nền.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

* Tưới nước:<br />

Bể nuôi đuợc che bằng chiếu và lá cọ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do tập tính của giun thường sống trong môi trường ẩm thấp, hơn nữa nước<br />

chiếm tới 75-90% trọng lượng cơ thể giun do đó nước đóng vai trò rất quan trọng<br />

đến sự sinh trưởng, sinh sản và phát triển của chúng. Tùy theo mùa vụ và các loại<br />

thức ăn khác nhau mà ta có thể tưới vào chất nền những lượng nước sao cho phù<br />

hợp (vào mùa đông tưới ít nước hơn mùa hè, loại thức ăn có độ ẩm cao tưới ít nước<br />

hơn loại thức ăn có độ ẩm thấp…). Tuy nhiên, thông thường để cho dễ ta có thể<br />

kiểm tra bằng cách dùng tay bốc 1 nắm chất nền sau đó bóp cho rỉ ra vài giọt nước<br />

là được, tức là sao cho độ ẩm đạt khoảng 60-70%.<br />

* Chống nóng, lạnh:<br />

Do đặc điểm là một nước nhiệt đới nóng ẩm nên khí hậu Việt Nam mà đặc biệt<br />

là ở Miền Bắc có sự thay đổi rất thất thường trong năm. Điển hình là vào mùa đông<br />

trời rất giá rét nhưng vào mùa hè thì trời lại rất nóng bức, khó chịu. Giun rất nhạy<br />

cảm với những thay đổi của điều kiện môi trường sống. Vì vậy chúng ta cần phải<br />

có biện pháp tác động để làm giảm sự ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, khí hậu<br />

đến sự sinh trưởng và phát triển của chúng.<br />

Vào mùa hè khi nhiệt độ lên quá cao (từ 30 độ C trở lên), chúng ta có thể sử<br />

dụng các biện pháp sau:<br />

- Duy trì lượng nước có ở trong máng thường xuyên<br />

- Tưới nước cho ô nuôi, ta không chỉ tưới nước vào bề mặt chất nền mà cần phải<br />

tưới nước lên cả thành tường của ô nuôi.<br />

- Nếu mái làm bằng brô xi măng ta có thể sử dụng nẹp rơm phủ lên trên mái hoặc<br />

bắc giàn trồng các loại cây leo như: mướp, bí, hoa thiên lý…để tạo bóng mát cho<br />

giun.<br />

Vào mùa đông, khi nhiệt độ môi trường xuống thấp ta phải che chắn kín toàn bộ<br />

chuồng nuôi để tránh gió lùa. Hạn chế tưới nước vào chất nền nếu thấy không cần<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thiết, có thể dùng rơm khô phủ lên trên bề mặt của tấm đậy để sưởi ấm cho giun và<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

làm giảm khả năng bốc hơi nước trong khối chất nền.<br />

* Chống thiên địch:<br />

Giun là loại thức ăn được rất nhiều loại vật nuôi và côn trùng ưa thích. Vì thế<br />

chúng có rất nhiều kẻ thù. Cho nên trong thực tế chúng ta cần phải thường xuyên<br />

quan tâm, theo dõi để có biện pháp ngăn chặn và tiêu diệt các loại kẻ thù nguy hiểm<br />

này. Nếu làm tốt khâu này thì khả năng đem lại thành công trong nuôi giun là rất<br />

lớn. Qua thực tiễn chúng tôi thấy, loại kẻ thù nguy hiểm nhất và cũng khó phòng<br />

chống nhất chính là kiến. Các loại kẻ thù khác như: chuột, cóc, chim…cũng rất<br />

nguy hiểm nhưng ta có thể ngăn chặn một cách dễ dàng bằng cách làm khung lưới<br />

mắt cáo nhỏ đậy kín lên trên bề mặt của ô nuôi. Để phòng chống kiến đơn giản và<br />

hiệu quả, chúng ta có thể sử dụng phương pháp sau:<br />

Khi xây dựng chuồng nuôi giun nhất thiết phải làm mương giữ nước bao quanh<br />

ô nuôi. Mương có thể làm chìm hay nổi nhưng phải thấp hơn nền của ô nuôi để có<br />

thể thấm nước ra bên ngoài khi mà lượng nước trong ô nuôi quá cao. Nòng của<br />

mương chỉ cần rộng khoảng 10cm, láng xi măng thật kỹ để đảm bảo sự giữ nước.<br />

Thường xuyên duy trì lượng nước có trong máng để ngăn chặn kiến xâm nhập từ<br />

bên ngoài vào. Trước khi cho giun ăn 1-2 ngày phải kiểm tra hố phân, rải đều<br />

lượng phân cần cho giun ăn ra để xua đuổi kiến và côn trùng có hại. Nếu làm tốt<br />

các khâu này thì khả năng kiến xâm nhập vào trong ô nuôi là rất thấp.<br />

Trong trường hợp do có quá nhiều việc hay vì một lý do nào khác mà ta<br />

không thường xuyên thăm nom giun được dẫn đến hiện tượng kiến xâm nhập vào<br />

trong ô nuôi mà không biết. Đến khi mở ô nuôi ra thấy có rất nhiều kiến ở trong<br />

khối chất nền thì ta phải xúc lượng chất nền nơi có nhiều kiến ra bên ngoài để vào<br />

tấm bạt hoặc bao dứa. Sau 1 thời gian ngắn kiến sẽ chạy đi hết chỉ còn lại phần<br />

phân và giun thôi, ta tiếp tục lọc để lấy giun cho vào trong ô nuôi tiếp, phần phân<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

còn lại tốt nhất nên bỏ đi vì nó vẫn còn lẫn rất nhiều trứng kiến ở trong đó. Nếu tiếp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tục sử dụng lượng trứng này có thể nở sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến giun. Tuyệt<br />

đối không được sử dụng thuốc diệt kiến, diệt muỗi hoặc các hoá chất khác phun<br />

trực tiếp vào phần chất nền có nhiều kiến vì nó có thể làm chết giun hoặc gây ảnh<br />

hưởng không tốt đến sự sinh trưởng và phát triển của chúng sau này.<br />

e. Kĩ thuật thu hoạch giun: Có nhiều phương pháp thu hoạch nhưng nhử mồi là<br />

phương pháp hữu hiệu nhất. Sau khi cho giun ăn được 3 ngày, dùng tay hốt trên bề<br />

mặt luống, nơi chúng ta đã bỏ phân bò (vì chúng sẽ tập trung vào đây để ăn). Trải<br />

tấm nilon ngoài sân trống có ánh nắng càn g tốt . Đổ phần hỗn hợp này lên tấm<br />

nilon, sau đó gạt bỏ phần phân giun bên trên lần lượt vì khi giun ra ngoài sợ ánh<br />

nắng nên trốn xuống phía dưới cho đến khi chỉ còn giun. Chú ý rằng lớp phân giun<br />

bên trên này không nên bỏ làm phân mà cho trở lại luống để tiếp tục nuôi như là<br />

sinh khối và giun sẽ được nhân luống rất mau vì trong sinh khối này chứa rất nhiều<br />

kén. Đối với việc nuôi giun vào mục đích cải tạo đạm cho vật nuôi ở nhà, nên áp<br />

dụng hình thức thu hoạch “cuốn chiếu”.<br />

Trong trường hợp luống đã đầy phân mà chưa làm chuồng mới để nhân giống<br />

hoặc vì trời mưa nhiều quá, không thể tách được giun và phơi phân, thì có thể làm<br />

như: Xúc toàn bộ sinh khối trong chuồng đổ cao lên qua một bên chuồng, sau đó<br />

dùng phên tre để chắn giữ lại, dùng cọc tre để gin giống hoặc vì trời mưa nhiều<br />

quá, không thể tách được giun và phơi phân, thì có thể làm như sữ phên. Bỏ thức ăn<br />

mới vào phần bên chuồng trống, giun ngửi được mùi thức ăn mới và chui qua phần<br />

chuồng cũ để sống.<br />

Chương 3: Kết quả nghiên cứu<br />

1. Những công tác kết hợp nhằm xử lý rác thải tại trường THCS Trần Văn Ơn<br />

Cùng với các giải pháp nêu trên tại trường chúng em thực hiện các nội dung:<br />

- Thực hiện các buổi lao động vệ sinh định kì vào 2 buổi trong tuần<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Tích cực bảo vệ và trồng nhiều cây xanh trong khuôn viên trường học<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ban giám hiệu nhà trường và chi đoàn trường thường xuyên tổ chức phát động<br />

phong trào quyên góp chai lọ, giấy vụn.<br />

- Đội phát thanh măng non của nhà trường thường xuyên tuyên truyền cho các bạn<br />

học sinh nâng cao ý thức bảo về và quản lý môi trường sống, môi trường không khí<br />

đặc biệt là những thời điểm giao mùa.<br />

2. Kết quả<br />

+ Tận dụng các nguồn phân, rác hữu cơ giảm giá chi phí sản xuất, giảm sự ô nhiễm<br />

môi truờng.<br />

+ Tăng năng suất, giảm chi phí trong chăn nuôi: Làm thức ăn bổ sung trong chăn<br />

nuôi gia súc, gia cầm và thuỷ hải sản.<br />

+ Cung cấp nguồn phân hữu cơ cho mô hình trồng rau sạch tại từng hộ gia đình trong<br />

khu đô thị<br />

+ Cải thiện môi truờng, giảm mức độ ô nhiễm môi truờng vùng nông thôn hiện nay<br />

một cách hữu hiệu.<br />

+ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và sức khỏe nhân loại cho học sinh<br />

+ Phù hợp với người dân lao động nghèo hoặc những hộ gia đình thành phố trong<br />

việc xử lí rác thải hữu cơ.<br />

III. KẾT LUẬN<br />

Giữ gìn trường lớp xanh, sạch, đẹp là một yếu tố rất quan trọng trong trường<br />

học để góp phần chống ô nhiễm môi trường hiện nay. Với ý nghĩa đó, nhóm chúng<br />

em, được sự định hướng, hướng dẫn của các thầy, cô giáo, đã lựa chọn đề tài "xử lý<br />

rác thải trong và khu vực xung quanh trường THCS Trần Văn Ơn" làm đề tài<br />

nghiên cứu. Để thực hiện đề tài, chúng em đã vận dụng kiến thức, kĩ năng từ các<br />

môn học, các hoạt động giáo dục ở nhà trường, tìm hiểu những vấn đề gây ô nhiễm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trong trường học. Qua đây, chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

“Xử lý rác thải hữu cơ bằng phương pháp nuôi giun quế ”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giám hiệu nhà trường, đã giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình lên ý tưởng cũng<br />

như hoàn thiện dự án này.<br />

Dự án tiến hành đã đem lại một số kết quả nhất định, tuy nhiên cũng không<br />

tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, rất mong được sự góp ý của Ban tổ chức cuộc<br />

thi.<br />

Chúng em xin chân thành cảm ơn!<br />

Hạ Lý, ngày 5 tháng 10 năm <strong>2018</strong><br />

Nguyễn Thúy Vi<br />

Người viết<br />

Vũ Văn Quyết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Người thực hiện: Nguyễn Thúy Vi, Vũ Văn Quyết<br />

28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

– Lớp 9A trường THCS Trần Văn Ơn<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!