30.10.2018 Views

LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG – HÓA HỌC 11(BCB) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

https://app.box.com/s/3u93k725dsxpbluazj3ola4cp80riyw9

https://app.box.com/s/3u93k725dsxpbluazj3ola4cp80riyw9

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỞ ĐẦU<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Lý do chọn đề tài<br />

Giáo dục là nền tảng của xã hội, là tiền đề để quyết định sự phồn vinh của<br />

đất nước. Giáo dục cung cấp những hiểu biết, những kho tàng về tri thức khoa<br />

học, đời sống. Giáo dục còn góp phần hình thành, bồi dưỡng nhân cách, kĩ năng<br />

sống tốt đẹp cho các thế hệ học sinh.<br />

Sự phát triển kinh tế <strong>–</strong> xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những<br />

yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho<br />

sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Một trong những định<br />

hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính<br />

hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình<br />

thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định<br />

hướng quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học là phát huy tính tích cực,<br />

tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc<br />

của người học. Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách phương pháp<br />

dạy học ở nhà trường phổ thông. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về<br />

đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh<br />

mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ<br />

động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối<br />

truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách<br />

nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri<br />

thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức<br />

hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu<br />

khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và<br />

học”. Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT theo<br />

Nghị quyết số 29-NQ/TW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới<br />

phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số<br />

biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này. Vì vậy, phát triển<br />

chương trình giáo dục phổ thông dựa trên tiếp cận năng lực là một lựa chọn tất<br />

yếu khách quan và phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội. Theo đó, việc dạy<br />

học không phải là “tạo ra kiến thức”, “truyền đạt kiến thức” hay “chuyển giao<br />

kiến thức” mà phải làm cho người học học cách đáp ứng hiệu quả các đòi hỏi cơ<br />

bản liên quan đến môn học và có khả năng vượt ra ngoài phạm vi môn học để<br />

chủ động thích ứng với cuộc sống sau này.<br />

Một khi mục tiêu giáo dục đã thay đổi thì toàn bộ các thành tố của quá<br />

trình giáo dục, bao gồm cả nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá<br />

cũng phải chuyển đổi một cách đồng bộ, nhất quán. Bản thân tôi là từng là một<br />

học sinh, sinh viên được đào tạo từ cách dạy học truyền thống. Khi ra trường, là<br />

giáo viên vẫn sử dụng nhiều lối tư duy cũ, nhận thấy bản thân cần từng bước học<br />

hỏi, thay đổi dần phương pháp dạy học để đáp ứng với nhu cầu và xu thế của<br />

giáo dục hiện đại. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn sử dụng một vài kiểu dạy học<br />

phân hoá để làm quen dần với các bước thiết kế bài dạy theo hưóng “lấy học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1/30<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sinh là trung tâm của quá trình dạy học”. Tôi nhận thấy không phải bất kì một<br />

bài giảng hóa học nào cũng lựa chọn cách thức dạy học giống nhau. Giữ nguyên<br />

một tiêu chí là “phát huy tích tích cực hoạt động”, “khuyến khích phát triển năng<br />

lực nhận thức của học sinh”, tùy vào đặc trưng của từng bài mà ta lựa chọn<br />

phương pháp dạy học phù hợp.<br />

Hóa học là một trong những ngành khoa học mũi nhọn ở thế kỉ XXI, đang<br />

được sự quan tâm không chỉ của giới khoa học mà còn là của cả xã hội. Trong<br />

Hóa học, đặc biệt là các lĩnh vực nghiên cứu về các chất để ứng dụng vào thực<br />

tiễn, đã đạt được những thành tựu không chỉ có tầm quan trọng về mặt lí luận<br />

mà còn có những giá trị thực tiễn rất lớn lao.<br />

Chương trình Hóa học <strong>11</strong> tiếp tục nghiên cứu về các chất phi kim gắn liền<br />

với thực tế giúp HS củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại trong việc nhận thức<br />

bản chất của các hiện tượng hóa học. HS có ý thức vận dụng các tri thức, kỹ năng<br />

học được vào cuộc sống, lao động, học tập. Xây dựng ý thức tự giác và thói quen<br />

bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ hành vi đúng đắn trong cuộc<br />

sống. Tuy nhiên để thiết kế được bài giảng hay, học sinh hứng thú và tích cực thì<br />

không phải là dễ dàng, đặc biệt là trong các bài luyện tập. Để những giờ luyện tập<br />

không còn khô khan, nhàm chán thì chính các thầy cô giáo phải đổi mới, sử dụng<br />

các phương pháp và kỹ thuật dạy học tạo cho học sinh hứng thú và tích cực chủ<br />

động nhằm hình thành và phát triển năng lực học sinh. Chính vì vậy, tôi đã lựa<br />

chọn đề tài “DẠY <strong>HỌC</strong> BÀI 19: <strong>LUYỆN</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>TÍNH</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>CACBON</strong>,<br />

<strong>SILIC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CÁC</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>CHÚNG</strong> <strong>–</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>11</strong>(<strong>BCB</strong>) <strong>THEO</strong><br />

<strong>HƯỚNG</strong> <strong>PHÁT</strong> <strong>TRIỂN</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong>” với mong muốn đề tài của<br />

mình sẽ góp phần thiết thực vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.<br />

2. Mục đích nghiên cứu<br />

Vận dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học hiện đại trong việc tổ chức<br />

dạy học bài 19. Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của<br />

chúng (tiết 1) <strong>–</strong> Hóa học <strong>11</strong> ban cơ bản theo hướng phát triển năng lực của học<br />

sinh, nâng cao hiệu quả của việc dạy và học.<br />

3. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp dạy học hiện đại theo hướng<br />

phát triển năng lực.<br />

- Phân tích nội dung kiến thức bài 19. Luyện tập: Tính chất của cacbon,<br />

silic và các hợp chất của chúng (tiết 1) <strong>–</strong> Hóa học <strong>11</strong> (<strong>BCB</strong>), nhằm xác định các<br />

nội dung có thể sử dụng phương pháp dạy học hiện đại từ đó thiết kế các giáo<br />

án, chủ đề trong dạy học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả và tính khả thi của đề tài.<br />

4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu<br />

- Khách thể nghiên cứu: Học sinh 2 lớp <strong>11</strong> trường THPT Đa Phúc.<br />

2/30<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đối tượng nghiên cứu: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của<br />

chúng (tiết 1) <strong>–</strong> Hóa học <strong>11</strong> (<strong>BCB</strong>).<br />

5. Phương pháp nghiên cứu<br />

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các tài liệu về cơ sở lí<br />

luận phát triển năng lực, dạy học tích cực trong Hóa học, sách giáo khoa, sách<br />

giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, có liên quan đến dạy học theo hướng phát<br />

triển năng lực học sinh.<br />

+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức sử dụng giáo án có sử dụng<br />

phương pháp dạy học hiện đại theo định hướng phát triển năng lực của học sinh.<br />

+ Phương pháp thực nghiệm: Sử dụng thực nghiệm sư phạm trên hai lớp<br />

đối chứng và thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính đúng đắn và hiệu quả của đề tài.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3/30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NỘI DUNG<br />

I. TỔNG QUAN <strong>CÁC</strong> VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI<br />

I.1. Cơ sở lí luận về dạy học hóa học theo định hướng phát triển năng<br />

lực học sinh.<br />

Để có thể xây dựng một bài giảng theo hướng tiếp cận năng lực học sinh,<br />

trước hết, tôi đã đi tìm hiểu cơ sở lí luận về dạy học theo định hướng phát triển<br />

năng lực học sinh, cụ thể là nghiên cứu về : khái niệm năng lực, phân loại năng<br />

lực, năng lực đặc thù cần hình thành ở môn hóa học, đặc trưng cơ bản của<br />

phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phương pháp dạy học<br />

hiện đại nhằm phát triển năng lực nhận thức của học sinh.<br />

I.1.1. Khái niệm năng lực<br />

Phạm trù năng lực thường được hiểu theo các cách khác nhau và mỗi<br />

cách hiểu có những thuật ngữ tương ứng:<br />

(1) Năng lực hiểu theo nghĩa chung nhất là khả năng mà cá nhân thể<br />

hiện khi tham gia một hoạt động nào đó ở một thời điểm nhất định. Chẳng hạn,<br />

khả năng giải toán, khả năng nói tiếng Anh…, thường được đánh giá bằng các<br />

trắc nghiệm trí tuệ.<br />

(2) Năng lực là khả năng thực hiện hiệu quả một nhiệm vụ, một hành<br />

động cụ thể, liên quan đến một lĩnh vực nhất định dựa trên cơ sở hiểu biết, kĩ<br />

năng, kĩ xảo và sẵn sàng hành động.<br />

Người học có năng lực hành động về một loại, lĩnh vực hoạt động nào đó<br />

cần hội đủ các dấu hiệu cơ bản sau:<br />

- Có kiến thức hay hiểu biết hệ thống, chuyên sâu về loại, lĩnh vực hoạt<br />

động.<br />

- Biết cách tiến hành hoạt động hiệu quả và đạt kết quả phù hợp với mục<br />

đích.<br />

- Hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt, hiệu quả trong những điều<br />

kiện mới, không quen thuộc.<br />

Từ đó, có thể đưa ra một định nghĩa về năng lực hành động, đó là: “năng<br />

lực là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính tâm<br />

lý cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,… để thực hiện thành công một<br />

loại công việc trong một bối cảnh xác định”.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt<br />

động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống. Có thể xem xét<br />

riêng một cách tương đối phẩm chất và năng lực, nhưng hiểu theo nghĩa rộng<br />

(năng lực nguời) bao gồm cả phẩm chất và năng lực hiểu theo nghĩa hẹp.<br />

4/30<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.1.2. Phân loại năng lực<br />

Khái niệm năng lực hành động và khái niệm kĩ năng không có sự tương<br />

đồng. Kĩ năng chỉ được định nghĩa là khả năng thực hiện dễ dàng, chính xác một<br />

hành động có tính phức hợp và khả năng thích ứng trong các điều kiện đang thay<br />

đổi. Trong khi năng lực hành động được định nghĩa như là một khái niệm định<br />

hướng theo chức năng, một hệ thống phức hợp hơn, toàn diện hơn, có sự kết hợp<br />

của, nhiều thành tố như các khả năng nhận thức, kĩ năng, thái độ và chứa cả các<br />

thành phần phi nhận thức như động cơ, xúc cảm, giá trị đạo đức,…trong một bối<br />

cảnh có ý nghĩa.<br />

Phân loại năng lực:<br />

- Năng lực chung: Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc<br />

cốt lõi… làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao<br />

động nghề nghiệp. Một số năng lực cốt lõi của học sinh THPT: Năng lực tự học,<br />

năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao<br />

tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông,<br />

năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.<br />

- Năng lực chuyên biệt: Là những năng lực được hình thành và phát triển trên<br />

cơ sở các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại<br />

hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho<br />

những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của một hoạt động<br />

như Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Địa lí,…<br />

I.1.3. Dạy học hóa học theo định hướng phát triển năng lực:<br />

Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương<br />

trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là<br />

từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh<br />

vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện<br />

chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách<br />

học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm<br />

chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên <strong>–</strong> học sinh<br />

theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên<br />

cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên<br />

môn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực<br />

giải quyết các vấn đề phức hợp.<br />

Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành<br />

và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm<br />

thông tin…), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo<br />

của tư duy. Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và<br />

phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ<br />

phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn<br />

thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5/30<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương trình giáo dục định hướng năng lực dạy học định hướng kết quả<br />

đầu ra nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học:<br />

a - Về nội dung:<br />

- Học nội dung chuyên môn → có năng lực chuyên môn: Có tri thức<br />

chuyên môn để ứng dụng vận dụng trong học tập và cuộc sống.<br />

- Học phương pháp chiến lược → có năng lực phương pháp: lập kế<br />

hoạch học tập, làm việc có phương pháp học tập, thu thập thông tin<br />

đánh giá.<br />

- Học giao tiếp xã hội → có năng lực xã hội: hợp tác nhóm học cách<br />

ứng xử, có tinh thần trách nhiệm khả năng giải quyết trong các mối<br />

quan hệ hợp tác.<br />

- Học tự trải nghiệm đánh giá → có năng lực nhân cách: Tự đánh giá<br />

để hình thành các chuẩn mực giá trị đạo đức.<br />

b - Chuẩn đầu ra:<br />

- Phẩm chất: Yêu gia đình quê hương đất nước, nhân ái, khoan dung,<br />

trung thực …<br />

- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng<br />

lực sáng tạo, …<br />

- Năng lực chuyên biệt: Trong các môn học ở trường phổ thông,<br />

Hóa học là môn học có điều kiện thuận lợi để triển khai đổi mới dạy<br />

học và đánh giá theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh.<br />

I.1.4. Năng lực đặc thù cần hình thành ở bộ môn hóa học.<br />

Theo PGS.TS Đặng Thị Oanh - Giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà<br />

Nội, trong chương trình giáo dục phổ thông, mỗi môn học đều có đặc thù riêng<br />

và có thế mạnh để hình thành và phát triển đặc thù của môn học. Và trong môn<br />

Hóa học bao gồm 6 năng lực đặc thù:<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học<br />

Qua các bài học, học sinh sẽ nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ<br />

hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học (kí hiệu, hình vẽ, mô<br />

hình cấu trúc các phân tử các chất, các liên kết hóa học). Các em sẽ viết và biểu<br />

diễn đúng công thức hóa học của các hợp chất vô cơ và các hợp chất hữu cơ các<br />

dạng công thức, đồng đẳng, đồng phân. Ngoài ra, các em còn nhận biết và rút ra<br />

được các quy tắc đọc tên và đọc đúng tên theo các danh pháp khác nhau đối với<br />

các hợp chất hữu cơ. Trình bày và vận dụng được các thuật ngữ hóa học, danh<br />

pháp hóa học và hiểu được ý nghĩa của chúng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học<br />

6/30<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Năng lực này bao gồm các năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng và vận<br />

dụng thí nghiệm; năng lực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng tự nhiên.<br />

Học sinh được yêu cầu mô tả và giải thích được các hiện tượng thí<br />

nghiệm và rút ra những kết luận về tính chất của chất. Các bài học sẽ giúp các<br />

em sử dụng thành thạo các đồ dùng thí nghiệm. Các em sẽ tiến hành lắp đặt các<br />

bộ dụng cụ cần thiết cho từng thí nghiệm, hiểu được tác dụng của từng bộ phận,<br />

biết phân tích sự đúng sai trong cách lắp. Tiếp theo, các em sẽ tiến hành độc lập<br />

các thí nghiệm nghiên cứu, tìm kiếm và thu được những kiến thức cơ bản để<br />

hiểu biết giới tự nhiên và kĩ thuật. Thông qua các bài học, các em sẽ mô tả rõ<br />

ràng cách tiến hành thí nghiệm, mô tả chính xác các hiện tượng thí nghiệm, giải<br />

thích một cách khoa học các hiện tượng thí nghiệm đã xảy ra và viết được các<br />

phương trình hóa học và rút ra được những kết luận cần thiết.<br />

Năng lực tính toán<br />

Thông qua các bài tập hóa học sẽ hình thành năng lực tính toán cho học<br />

sinh. Các em sẽ có thể vận dụng thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn<br />

khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron…) trong việc tính toán giải các<br />

bài toán hóa học.<br />

Học sinh còn có thể sử dụng thành thạo phương pháp đại số trong toán học<br />

và mối liên hệ với các kiến thức hóa học để giải các bài toán hóa học. Đồng thời sử<br />

dụng hiệu quả các thuật toán để biện luận và tính toán các dạng bài toán hóa học.<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học<br />

Qua quá trình học tập trên lớp, học sinh sẽ phân tích được tình huống,<br />

phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.<br />

Các em sẽ thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề. Đề<br />

xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề, lựa chọn được giải<br />

pháp phù hợp. Ngoài ra, học sinh còn đề xuất được giả thuyết khoa học khác<br />

nhau. Lập được kế hoạch để giải quyết vấn đề đặt ra. Thực hiện kế hoạch độc<br />

lập sáng tạo hoặc hợp tác trên cơ sở các giả thuyết đã đề ra.<br />

Môn hóa học sẽ giúp các em học sinh thực hiện và đánh giá giải pháp<br />

giải quyết vấn đề, suy ngẫm về cách thức và tiến trình giải quyết vấn đề để điều<br />

chỉnh và vận dụng trong bối cảnh mới.<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống<br />

Quá trình học tập sẽ giúp học sinh có năng lực hệ thống hóa kiến thức,<br />

phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến<br />

thức hóa học đó. Khi vận dụng kiến thức chính là việc lựa chọn kiến thức một<br />

cách phù hợp với mỗi hiện tượng, tình huống cụ thể xảy ra trong cuộc sống, tự<br />

nhiên và xã hội.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Học sinh sẽ định hướng được các kiến thức hóa học một cách tổng hợp<br />

7/30<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

và khi vận dụng kiến thức hóa học phải ý thức rõ ràng về loại kiến thức hóa học<br />

đó được ứng dụng trong các lĩnh vực gì, ngành nghề gì trong cuộc sống.<br />

Các em sẽ phát hiện và hiểu rõ được các ứng dụng của hóa học trong các<br />

vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, khoa học thường thức, sản xuất<br />

công nghiệp, nông nghiệp và môi trường. Đồng thời tìm mối liên hệ và giải<br />

thích được các hiện tượng trong tự nhiên và các ứng dụng của hóa học trong<br />

cuộc sống và trong các lĩnh vực đã nêu trên dựa vào các kiến thức hóa học và<br />

kiến thức liên môn khác.<br />

Thêm vào đó, các em sẽ chủ động sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách<br />

thức giải quyết vấn đề. Có năng lực hiểu biết và tham gia thảo luận về các vấn<br />

đề hóa học liên quan đến cuộc sống thực tiễn và bước đầu biết tham gia nghiên<br />

cứu khoa học để giải quyết các vấn đề đó.<br />

Năng lực sáng tạo<br />

Môn hóa học sẽ giúp học sinh đề xuất được câu hỏi nghiên cứu cho một<br />

vấn đề hay chủ đề học tập cụ thể; đề xuất giả thuyết nghiên cứu phù hợp với câu<br />

hỏi nghiên cứu một cách khoa học, sáng tạo.<br />

Học sinh sẽ đề xuất phương án thực nghiệm tìm tòi để kiểm chứng giả<br />

thuyết nghiên cứu, thực hiện phương án thực nghiệm. Sau đó, các em sẽ xây<br />

dựng báo cáo kết quả nghiên cứu và trình bày kết quả nghiên cứu một cách khoa<br />

học, sáng tạo.<br />

I.1.5. Đặc trưng cơ bản của đổi mới phương pháp dạy học theo định<br />

hướng phát triển năng lực học sinh.<br />

Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực<br />

thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau:<br />

Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học<br />

sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri<br />

thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành<br />

các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã<br />

biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn…<br />

Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và<br />

các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm<br />

tòi và phát hiện kiến thức mới… Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân<br />

tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… để dần<br />

hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở<br />

thành môi trường giao tiếp giáo viên <strong>–</strong> học sinh và học sinh - học sinh nhằm vận<br />

dụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết<br />

các nhiệm vụ học tập chung.<br />

8/30<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt<br />

tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú<br />

trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều<br />

hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu<br />

chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót.<br />

I.2. Luyện tập trong quá trình dạy học hóa học ở trường phổ thông<br />

I.2.1. Khái niệm hoàn thiện kiến thức, ôn tập và luyện tập<br />

• Khái niệm luyện tập<br />

- Theo Đại từ điển tiếng Việt trang 1067: “luyện tập: làm đi làm lại<br />

nhiều lần, duy trì thường xuyên để thông thạo, nâng cao kỹ năng”.<br />

- Trong dạy học, luyện tập là vừa củng cố, hệ thống hóa kiến thức vừa<br />

rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề, các bài<br />

toán được đặt ra sao cho khả năng giải quyết vấn đề được sử dụng một<br />

cách thuần thục nhất.<br />

• Khái niệm ôn tập<br />

- Theo Đại từ điển tiếng Việt trang 1305: “ôn tập: học lại để nhớ, để<br />

nắm chắc”.<br />

- Trong dạy học, ôn tập là làm chính xác, củng cố và hệ thống hóa<br />

kiến thức.<br />

• Khái niệm hoàn thiện kiến thức:<br />

- Hoàn thiện kiến thức là làm sáng tỏ thêm các biểu tượng<br />

về vật thể và hiện tượng nghiên cứu bằng cách phân biệt, so sánh,<br />

đối chiếu chúng, làm chính xác sâu sắc thêm các khái niệm bằng cách<br />

tách riêng những dấu hiệu bản chất, thiết lập mối liên hệ giữa các khái<br />

niệm và khái quát hóa hơn nữa các kiến thức đã thu được.<br />

- Khi hoàn thiện kiến thức, kiến thức được ôn tập, lặp lại nhưng<br />

hướng tập trung hơn vào việc làm chính xác hóa, đào sâu, củng cố và<br />

vận dụng. Vì thế có thể nói vắn tắt, hoàn thiện kiến thức là ôn tập, củng<br />

cố và vận dụng kiến thức.<br />

I.2.2. Tình hình dạy học bài luyện tập môn hóa học ở trường THPT<br />

Trong thực tế dạy học, nhiều giáo viên đã không phân biệt rõ mục đích<br />

yêu cầu của kiểu bài ôn tập và luyện tập.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Bài ôn tập: củng cố và hệ thống hóa một lượng khá lớn kiến thức<br />

lý thuyết thuần túy như ôn tập cuối một chương, ôn tập cuối một học<br />

kỳ, ôn tập cuối năm, …Không chú trọng nhiều đến việc rèn luyện kỹ<br />

năng giải quyết vấn đề của học sinh.<br />

9/30<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Bài luyện tập: vừa củng cố, hệ thống hóa kiến thức vừa rèn luyện<br />

khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề một cách thuần<br />

thục. Luyện tập phải được tiến hành thường xuyên.<br />

Như vậy, yêu cầu của bài luyện tập về phạm vi kiến thức sẽ không rộng<br />

bằng bài ôn tập nhưng yêu cầu rèn luyện kỹ năng lại được xem trọng hơn.<br />

Ngoài ra một số giáo viên đã không bảo đảm thời gian dành cho việc luyện<br />

tập hoặc làm việc đó một cách hình thức. Ví dụ như giáo viên chỉ nhắc lại, thuật lại<br />

một cách tóm tắt những điều đã giảng, không biết dùng nhiều phương pháp khác<br />

nhau để giúp học sinh tự củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng. Cá biệt có một<br />

số giáo viên còn nhầm lẫn giữa một tiết luyện tập vàmột tiết sửa bài tập.<br />

I.2.3. Những nhiệm vụ trí, đức dục của bài luyện tập trong<br />

dạy học hóa học ở trường phổ thông<br />

* Nhiệm vụ trí dục<br />

- Về kiến thức: Trang bị cho học sinh những cơ sở khoa học của<br />

hóa học ở mức độ cần thiết, cung cấp một hệ thống kiến thức hóa học<br />

phổ thông, cơ bản, hiện đại, thiết thực.<br />

- Về kĩ năng: Phát triển các kĩ năng bộ môn hóa học, kĩ năng giải<br />

quyết vấn đề để phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động<br />

cho học sinh như:<br />

+ Biết quan sát thí nghiệm, phân tích, dự đoán, kết luận và kiểm tra<br />

kết quả…<br />

+ Biết làm việc với tài liệu giáo khoa và các tài liệu tham<br />

khảo: Tóm tắt nội dung chính, phân tích và kết luận.<br />

+ Biết thực hiện một số thí nghiệm hóa học độc lập và theo nhóm.<br />

+ Biết cách làm việc hợp tác với các học sinh khác trong<br />

nhóm nhỏ để hoàn thành một nhiệm vụ tìm tòi nghiên cứu.<br />

+ Biết vận dụng để giải quyết một số vấn đề đơn giản của cuộc sống<br />

hàng ngày có liên quan đến hóa học.<br />

+ Biết lập kế hoạch để giải một bài tập hóa học, thực hiện một vấn<br />

đề thực tế, một thí nghiệm, một đề tài nhỏ có liên quan đến hóa học…<br />

* Nhiệm vụ đức dục<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng thông qua việc làm<br />

sáng tỏ một số khái niệm quan trọng của thế giới quan duy vật khoa học.<br />

- Giáo dục đạo đức, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân:<br />

lòng nhân ái, lòng yêu nước, yêu lao động, tinh thần quốc tế, sự tuân<br />

10/30<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thủ pháp luật, sự tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên.<br />

- Tiếp tục hình thành và phát triển ở học sinh thái độ tích cực như:<br />

+ Hứng thú học tập bộ môn hóa học.<br />

+ Có ý thức trách nhiệm đối với một vấn đề của cá nhân, tập thể,<br />

cộng đồng có liên quan đến hóa học.<br />

+ Nhìn nhận và giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực<br />

trên cơ sở phân tích khoa học.<br />

+ Có ý thức vận dụng những điều đã biết về hóa học vào cuộc sống<br />

và vận động người khác cùng thực hiện.<br />

I.2.4. Các nguyên tắc và phương pháp dạy học khi thiết kế bài luyện tập<br />

* Các nguyên tắc thiết kế bài luyện tập<br />

Mục tiêu các bài luyện tập là củng cố, hệ thống hóa lại những kiến thức<br />

học sinh đã học, đồng thời rèn một số kĩ năng để giải một số bài tập hóa học<br />

nên khi thiết kế kiểu bài này sao cho tránh rơi vào cách học như một tiết sửa<br />

bài tập GV phải thiết kế sao cho linh hoạt, nhẹ nhàng, lôi cuốn học sinh vào<br />

các hoạt động, có thể áp dụng nhiều hình thức dạy học khác nhau nhằm phát<br />

huy tối đa tính tích cực học tập của học sinh.<br />

Khi thiết kế các bài luyện tập cần đảm bảo các nguyên tắc sau:<br />

1. Xác định đúng mục tiêu của bài luyện tập.<br />

2. Lựa chọn nội dung phù hợp với mục tiêu đã đề ra.<br />

3. Đảm bảo tính chính xác khoa học.<br />

4. Phù hợp với trình độ học sinh đảm bảo tính phân hóa theo các loại<br />

đối tượng.<br />

5. Lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp nhằm phát huy tính<br />

tích cực học tập của học sinh.<br />

6. Sử dụng phối hợp và linh hoạt các phương pháp dạy học đã xác<br />

định để hoạt động hóa người học.<br />

7. Tăng cường sử dụng các phương tiện và đồ dùng dạy học một<br />

cách hợp lí.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8. Đảm bảo tính sư phạm.<br />

* Các phương pháp dạy học chính khi thiết kế bài luyện tập<br />

Khi thiết kế bài luyện tập, ngoài việc xác định mục tiêu bài học, lựa<br />

chọn nội dung phù hợp thì việc chọn phương pháp dạy học cũng quan trọng<br />

<strong>11</strong>/30<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

không kém, vì phương pháp dạy học, những hình thức và cách thức hoạt động<br />

của giáo viên và học sinh trong môi trường dạy học sẽ góp phần phát triển các<br />

năng lực của cá nhân và đạt được mục tiêu dạy học.<br />

Các phương pháp dạy học chính thường sử dụng khi dạy kiểu bài luyện<br />

tập là:<br />

- Phương pháp đàm thoại gợi mở: Đây là phương pháp hiệu quả nhất khi<br />

giáo viên khơi gợi cho học sinh nhớ lại kiến thức cũ, hay nêu một vấn đề mới<br />

cho học sinh giải quyết vấn đề.<br />

- Phương pháp hoạt động nhóm: Đây là phương pháp rất hiệu quả khi giáo<br />

viên giao công việc cho học sinh chuẩn bị trước, cả giáo viên và học sinh chủ<br />

động về mặt thời gian trong tiết học. Ngoài ra sử dụng phương pháp này còn<br />

tập cho học sinh có kĩ năng sinh hoạt nhóm, kĩ năng trình bày trước đám đông,<br />

bước đầu tập nghiên cứu khoa học.<br />

- Phương pháp dạy học bằng hoạt động: Đây là phương đòi hỏi giáo viên<br />

phải chú ý khai thác đặc thù của bộ môn hóa học thiết kế các hoạt động đa<br />

dạng, phong phú giúp học sinh chủ động, tự mình củng cố và hệ thống hóa<br />

được các kiến thức đã học.<br />

- Phương pháp trò chơi: Đây là phương pháp giúp học sinh học mà chơi,<br />

chơi mà học, làm cho tiết học sôi nổi, học sinh hứng thú trong học tập và yêu<br />

thích bộ môn.<br />

- Phương pháp Grap dạy học: Đây là phương pháp giúp học sinh hệ thống<br />

hóa kiến thức giống kiểu sơ đồ tư duy, phương pháp thường sử dụng trong các<br />

bài phải hệ thống hóa một lượng kiến thức tương đối nhiều, ví dụ như bài luyện<br />

tập chương.<br />

- Sử dụng bài tập: Đây là phương pháp giúp giáo viên kiểm tra mức độ tiếp<br />

thu bài giảng và vận dụng kiến thức như thế nào tùy thuộc từng đối tượng<br />

học sinh, đồng thời rèn cho học sinh kĩ năng giải bài tập hóa học, khuyến<br />

khích các cách giải sáng tạo ở học sinh.<br />

Khi dạy bài luyện tập giáo viên cần sử dụng phối hợp các phương pháp<br />

trên để bài giảng có kết quả cao.<br />

I.2.5. Qui trình thiết kế bài luyện tập<br />

Khi thiết kế giáo án các bài luyện tập chúng tôi thực hiện theo các bước sau:<br />

- Bước 1: Nghiên cứu mục tiêu của chương.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Bước 2: Tìm hiểu điều kiện vật chất của nhà trường và trình độ học<br />

sinh.<br />

- Bước 3: Thiết kế hệ thống các câu hỏi (chú ý kiến thức trọng tâm và<br />

phù hợp với trình độ của học sinh). Câu hỏi có thể xây dựng dưới hình thức<br />

12/30<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trắc nghiệm khách quan hoặc tự luận. Câu hỏi có thể do giáo viên thiết kế<br />

hoặc giáo viên gợi ý cho học sinh thiết kế.<br />

- Bước 4: Thiết kế luật chơi (nếu sử dụng phương pháp trò chơi); thiết kế<br />

các thí nghiệm ở dạng lượng nhỏ (nếu sử dụng thí nghiệm). Các thí nghiệm<br />

này giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải thích hiện tượng<br />

quan sát được.<br />

- Bước 5: Tham khảo ý kiến đồng nghiệp để chỉnh sửa.<br />

- Bước 6: Hoàn thiện bài giảng sau thực nghiệm.<br />

II. THIẾT KẾ BÀI <strong>LUYỆN</strong> <strong>TẬP</strong> TRONG CHƯƠNG TRÌNH <strong>HÓA</strong> <strong>11</strong><br />

(<strong>BCB</strong>) <strong>THEO</strong> <strong>HƯỚNG</strong> <strong>PHÁT</strong> <strong>TRIỂN</strong> <strong>NĂNG</strong> <strong>LỰC</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>SINH</strong><br />

Bài 19. <strong>LUYỆN</strong> <strong>TẬP</strong>:<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT<br />

1. Kiến thức<br />

<strong>TÍNH</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>CACBON</strong> - <strong>SILIC</strong><br />

<strong>VÀ</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>CHÚNG</strong> (tiết 1)<br />

- Nêu được tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng.<br />

- Hệ thống hóa được tính chất của các chất quan trọng.<br />

- Giải thích được mối quan hệ giữa các chất với nhau.<br />

- Hệ thống được các kiến thức trong chương về cacbon, silic và các hợp<br />

chất của chúng.<br />

- Vận dụng viết được các phương trình phản ứng hóa học chuyển hóa giữa<br />

các chất.<br />

- Làm được một số bài tập trắc nghiệm tổng hợp của chương.<br />

2. Kĩ năng<br />

- Viết phương trình phản ứng chuyển hóa giữa các chất với nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Quan sát thí nghiệm, nhận biết các chất.<br />

- Vận dụng kiến thức để giải thích một số vấn đề trong thực tế đời sống.<br />

3. Thái độ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13/30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tinh thần đoàn kết, hoạt động tập thể.<br />

- Tích cực, hăng hái trong học tập.<br />

- Yêu thích bộ môn hóa học.<br />

- Có tình cảm gần gũi với thiên nhiên, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.<br />

4. Định hướng phát triển năng lực<br />

- Tự học.<br />

- Năng lực hợp tác.<br />

- Tư duy hóa học.<br />

- Năng lực sáng tạo.<br />

- Sử dụng ngôn ngữ hóa học.<br />

- Làm việc nhóm, sử dụng công nghệ thông tin, nghiên cứu, nêu và giải<br />

quyết vấn đề.<br />

II. CHUẨN BỊ<br />

1. Giáo viên<br />

Giáo án; bài giảng điện tử; video thực nghiệm; trò chơi khởi động; tranh<br />

ảnh sưu tầm; đồ dùng phục vụ tiết dạy.<br />

2. Học sinh<br />

Ôn tập các kiến thức về cacbon, silic và hợp chất của chúng.<br />

III. KĨ THUẬT DẠY <strong>HỌC</strong>, PHƯƠNG PHÁP DẠY <strong>HỌC</strong><br />

1. KTDH: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật động não.<br />

2. PPDH: Phương pháp sơ đồ tư duy, trực quan tìm tòi, dạy học nhóm,<br />

vấn đáp <strong>–</strong> tìm tòi.<br />

IV. TIẾN TRÌNH DẠY <strong>HỌC</strong><br />

1. Ổn định tổ chức (1 phút)<br />

- Kiểm tra sĩ số: Vắng:<br />

2. Hoạt động dạy học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV: Hôm nay chúng ta sẽ hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức của cacbon,<br />

silic và hợp chất của chúng qua bài:<br />

Bài 19. Luyện tập<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14/30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng (Tiết 1)<br />

Trước khi vào bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ tham gia hoạt động<br />

khởi động: Trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”.<br />

Mục đích:<br />

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)<br />

- Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp học sinh có hứng thú khi vào bài.<br />

- Nêu được một số chất đã học trong chương 3.<br />

Phương pháp:<br />

Tổ chức trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”.<br />

Định hướng phát triển năng lực:<br />

- Tư duy hóa học.<br />

- Năng lực sáng tạo.<br />

- Sử dụng ngôn ngữ hóa học.<br />

Hoạt động của<br />

Giáo viên (GV)<br />

GV tổ chức cho<br />

học sinh chơi trò<br />

chơi:<br />

“Đuổi hình bắt<br />

chữ”.<br />

GV phổ biến luật<br />

chơi:<br />

Trò chơi này các<br />

em đã được biết<br />

trên truyền hình.<br />

- Trên màn hình có<br />

các hình ảnh.<br />

+ Mỗi hình ảnh<br />

tương ứng với một<br />

từ khóa là một<br />

công thức phân tử<br />

hoặc tên gọi của<br />

Hoạt động<br />

của học sinh<br />

(HS)<br />

HS nghe GV<br />

phổ biến luật<br />

chơi.<br />

Nội dung cần đạt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15/30<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chất trong những<br />

bài đã học của<br />

chương này.<br />

- Nhiệm vụ: Tìm ra<br />

từ khóa trong mỗi<br />

hình ảnh đưa ra.<br />

Các em giơ tay<br />

giành quyền trả lời<br />

và được trả lời liên<br />

tục trong thời gian<br />

là 10 giây.<br />

- Nội dung hình<br />

ảnh:<br />

+ Hình ảnh 1:<br />

Than chì (Than chì<br />

là một dạng thù<br />

hình của C).<br />

+ Hình ảnh 2: CO.<br />

HS tham gia<br />

trò chơi:<br />

Quan sát<br />

hình ảnh, suy<br />

nghĩ, trả lời<br />

độc lập.<br />

Hình ảnh 1<br />

Đ á p á n : T h a n c h ì<br />

Hình ảnh 2<br />

01987654321<br />

c<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đ á p á n : CO<br />

01987654321<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16/30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Hình ảnh 3:<br />

Cacbon đioxit.<br />

Hình ảnh 3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Hình ảnh 4:<br />

Thạch anh (Thạch<br />

anh có thành phần<br />

chính là SiO2).<br />

GV lần lượt gọi<br />

học sinh trả lời.<br />

GV: Ghi các chất<br />

C, CO, CO2, SiO2<br />

lần lượt lên bảng<br />

với mỗi từ khóa<br />

trong phần chơi.<br />

GV nhận xét và<br />

dẫn dắt vào bài<br />

mới.<br />

C<br />

MxOy<br />

Đ á p á n : C a c b o n đ<br />

01987654321<br />

i o x i t<br />

Hình ảnh 4<br />

Đ á p á n : T h ạ c h a n h<br />

01987654321<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV: Qua phần<br />

khởi động, các em<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17/30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đã vừa nhắc lại 4<br />

chất đã học trong<br />

chương 3.<br />

Vậy ngoài các chất<br />

trên, trong chương<br />

3 chúng ta còn<br />

nghiên cứu các<br />

chất nào nữa?<br />

GV: Trong các<br />

chất đó chúng ta<br />

chủ yếu tập trung<br />

nghiên cứu 6 chất<br />

quan trọng này.<br />

Ghi thêm 2 chất<br />

nữa: Si, muối<br />

cacbonat.<br />

GV: Hoàn thiện sơ<br />

đồ tư duy đơn giản.<br />

Mục tiêu:<br />

Nghe GV<br />

nhận xét và<br />

dẫn dắt vào<br />

bài mới.<br />

HS trả lời:<br />

Si, H2CO3,<br />

H2SiO3,<br />

muối<br />

cacbonat,<br />

muối silicat.<br />

B. HOẠT ĐỘNG <strong>LUYỆN</strong> <strong>TẬP</strong> ( 33 phút)<br />

- Hệ thống hóa kiến thức của cacbon, silic và hợp chất quan trọng.<br />

- Viết được các phương trình hóa học chuyển hóa giữa các chất.<br />

Phương pháp: Phương pháp trực quan tìm tòi, vấn đáp <strong>–</strong> tìm tòi, hoạt<br />

động nhóm, tổ chức trò chơi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Định hướng phát triển năng lực:<br />

Tự học, tư duy hóa học, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực hợp<br />

tác, làm việc nhóm, nghiên cứu, nêu và giải quyết vấn đề.<br />

18/30<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nội dung 1: Củng cố kiến thức<br />

cần nắm vững. (15 phút)<br />

I. Kiến thức cần nắm vững<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: Để làm rõ hơn tính chất của<br />

các chất này, chúng ta chuyển<br />

sang hoạt động số 2 với tên gọi:<br />

“Ai nhanh hơn” (Cá nhân).<br />

GV: - Cô có các câu hỏi liên quan<br />

đến tính chất của các chất trên<br />

- Sau khi cô đọc xong câu hỏi, bạn<br />

nào giơ tay nhanh hơn sẽ được trả<br />

lời.<br />

GV: Chiếu từng câu hỏi lên màn<br />

hình. Ứng với mỗi câu trả lời của<br />

HS, gv hoàn thiện sơ đồ tư duy.<br />

Câu 1: Nêu các số oxi hóa có thể<br />

có của C và Si?<br />

ĐA: -4, 0, +2, +4.<br />

GV: Từ số oxihóa của C và Si<br />

cho biết tính chất hóa học cơ bản<br />

của chúng?<br />

Câu 2: Cho phản ứng sau:<br />

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2<br />

Phản ứng trên chứng minh tính<br />

chất gì của CO?<br />

ĐA: Tính khử.<br />

t o<br />

HS: Trả<br />

lời từng<br />

câu hỏi.<br />

HS:<br />

Hoàn<br />

thiện dần<br />

sơ đồ tư<br />

duy<br />

trong<br />

phiếu<br />

học tập<br />

số 1.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19/30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 3: Nêu hiện tượng xảy ra khi<br />

sục khí CO2 vào dung dịch nước<br />

vôi trong dư?<br />

ĐA: Vẩn đục (kết tủa).<br />

Câu 4: Tại sao không dùng CO2<br />

để dập tắt các đám cháy magiê?<br />

ĐA: Vì Mg cháy trong CO2.<br />

2Mg + CO2 → 2MgO + C<br />

GV: Em hãy cho biết vai trò của<br />

CO2 trong phản ứng trên?<br />

Câu 5: Phản ứng nào của SiO2<br />

được ứng dụng để khắc chữ lên<br />

thủy tinh?<br />

ĐA: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O<br />

Câu 6: Các em xem đoạn video<br />

sau: (video: Thí nghiệm của HS<br />

làm thực tế)<br />

Dung dịch X tác dụng với các chất<br />

và thu được hiện tượng theo bảng<br />

sau:<br />

Vậy, X là:<br />

t o<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Na2CO3 B. NaHCO3<br />

C. NaCl D. NaOH<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ĐA: B<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20/30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV: Với mỗi câu hỏi, GV chốt<br />

kiến thức trên sơ đồ tư duy.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: Như vậy sau phần “Ai nhanh<br />

hơn”, cô và các em đã hoàn thành<br />

sơ đồ tư duy về các chất C, Si và<br />

hợp chất quan trọng của chúng. Từ<br />

đó, ta đã so sánh được điểm giống<br />

và khác nhau giữa chúng. Ngoài ra<br />

còn một số các chất khác các em<br />

về nhà tiếp tục xây dựng thêm.<br />

GV: Để khắc sâu hơn nữa về các<br />

tính chất hóa học chúng, đặc biệt<br />

sự chuyển hóa giữa các chất với<br />

nhau, chúng ta chuyển sang phần<br />

tiếp theo. (II. Bài tập)<br />

Nội dung 2: Vận dụng viết<br />

phương trình phản ứng. (18<br />

phút)<br />

GV: Tổ chức Hoạt động nhóm:<br />

GV: Giao nhiệm vụ:<br />

- Lớp chia thành 4 nhóm: Nhóm 1,<br />

Nhóm 2, Nhóm 3, nhóm 4. Mỗi<br />

nhóm sẽ cử 1 đội trưởng.<br />

- Cả 4 nhóm hoạt động chung 1<br />

nội dung: Viết các phương trình<br />

hóa học chuyển hóa giữa các chất<br />

(Phiếu học tập số 2) trong thời<br />

gian 3 phút.<br />

Yêu cầu: Trong mỗi phương trình:<br />

chất tham gia phản ứng và chất<br />

sản phẩm đều có mặt trong dãy<br />

chất này.<br />

II. Bài tập<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Mỗi phương trình được viết ra<br />

mảnh dán.<br />

21/30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Các em viết được càng nhiều<br />

phương trình càng tốt, vì đây sẽ là<br />

tư liệu cho hoạt động tiếp theo.<br />

GV: Chiếu nội dung của hoạt<br />

động này.<br />

Cho các chất sau: C, CO, CO2,<br />

NaHCO3, Na2CO3, Si, SiO2,<br />

Na2SiO3. Viết tất cả các phương<br />

trình hóa học chuyển hóa giữa<br />

các chất trên.<br />

GV: Sau 3 phút, các em bắt đầu<br />

trò chơi tiếp sức.<br />

GV: Phổ biến luật chơi: 1 phút.<br />

Các nhóm cử từng bạn lên viết<br />

phương trình phản ứng lần lượt từ:<br />

Nhóm 1→ Nhóm 2 → Nhóm 3→<br />

Nhóm 4<br />

Trong thời gian tối đa 2 phút.<br />

Sao cho:<br />

- Phản ứng sau không trùng với<br />

phản ứng trước.<br />

- Mỗi nhóm chọn 2 bạn tiếp sức<br />

dán phương trình hóa học lên<br />

bảng.<br />

- Nhóm nào có được nhiều phương<br />

trình đúng nhất sẽ chiến thắng.<br />

GV: Trò chơi bắt đầu.<br />

GV: Trò chơi kết thúc, GV gọi HS<br />

chữa bài, chuẩn kiến thức.<br />

GV: Lưu ý phản ứng chứng minh<br />

tính axit yếu của H2SiO3 (yếu hơn<br />

H2CO3).<br />

HS:<br />

Nghe lời<br />

dẫn của<br />

GV<br />

HS:<br />

Hoạt<br />

động<br />

nhóm4<br />

nhóm<br />

cùng viết<br />

các<br />

phương<br />

trình<br />

chuyển<br />

hóa (3<br />

phút).<br />

HS: chơi<br />

tiếp sức.<br />

22/30<br />

Cho các chất sau:<br />

C, CO, CO2, NaHCO3,<br />

Na2CO3, Si, SiO2, Na2SiO3.<br />

Viết các phương trình hóa<br />

học chuyển hóa giữa các<br />

chất trên.<br />

Bài giải<br />

1) C + O2<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯ o<br />

t<br />

2) CO + CuO ⎯→<br />

CO2<br />

⎯ o<br />

t<br />

3) C + CO2 ⎯→<br />

CO2<br />

Cu +<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2CO<br />

4) CO2 + NaOH → NaHCO3<br />

5) CO2 + 2NaOH → Na2CO3<br />

+ H2O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

⎯ o<br />

t<br />

6) CO2 + 2Mg ⎯→<br />

2MgO<br />

C +<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎯ o<br />

t<br />

7) 2NaHCO3 ⎯→<br />

Na2CO3 + CO2 + H2O<br />

8) NaHCO3 + NaOH →<br />

Na2CO3 + H2O<br />

9) NaHCO3 + HCl → NaCl<br />

+ CO2 + H2O<br />

<strong>11</strong>) Na2CO3 + 2HCl →<br />

2NaCl + CO2 + H2O<br />

12) SiO2 + 2NaOH n/c →<br />

Na2SiO3 + H2O<br />

13) CO2 + H2O + Na2SiO3 →<br />

Na2CO3 + H2SiO3<br />

14) Si + O2<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→<br />

SiO2<br />

15) Si + 2NaOH + H2O →<br />

Na2SiO3 + 2H2<br />

C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ (6 phút)<br />

Mục đích: Củng cố lại tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng.<br />

Phương pháp: Dùng câu hỏi trắc nghiệm và phần mềm IRS.<br />

1. Củng cố ( 5 phút)<br />

- GV Chiếu câu hỏi trắc nghiệm<br />

CÂU HỎI CỦNG CỐ:<br />

Câu 1. X là hợp chất ở dạng keo, không tan trong nước, khi mất một phần<br />

nước có khả năng hút ẩm. X là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Na2SiO3 B. Al(OH)3 C. H2SiO3 D. SiO<br />

Câu 2. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23/30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Thủy tinh lỏng B. Silicagen<br />

C. Thạch anh D. Cao lanh<br />

Câu 3. Cacbon không phản ứng với chất nào sau đây?<br />

A. NaOH B. Al C. O2 D. HNO3<br />

Câu 4. CO2 và SiO2 cùng phản ứng với chất nào sau đây?<br />

A. Dung dịch NaOH loãng C. Tác dụng với axit HF<br />

B. Dung dịch NaOH đặc nóng. D. Tác dụng với Na2CO3<br />

Câu 5. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?<br />

A. CO2 và NaOH B. CO2 và C<br />

C. SiO2 và HCl D. Si và NaOH<br />

Câu 6. Cặp chất nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch?<br />

A. Na2SiO3 và H2CO3 C. NaHCO3 và NaCl<br />

B. Na2CO3 và KCl D. KHCO3 và CaCl2<br />

- HS: Trả lời bằng IRS.<br />

2. Dặn dò ( 1 phút)<br />

Các em về nhà ôn tập các kiến thức bài hôm nay, để tiết luyện tập tiếp<br />

theo, chúng ta củng cố thêm các dạng bài tập khác nữa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24/30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHIẾU <strong>HỌC</strong> <strong>TẬP</strong><br />

BÀI 19: <strong>LUYỆN</strong> <strong>TẬP</strong><br />

<strong>TÍNH</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>CACBON</strong>, <strong>SILIC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>CÁC</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>CỦA</strong> <strong>CHÚNG</strong><br />

PHIẾU <strong>HỌC</strong> <strong>TẬP</strong> SỐ 1: Kiến thức cần nắm vững<br />

“Ai nhanh hơn” (Hoạt động cá nhân)<br />

Các em trả lời các câu hỏi ôn tập kiến thức để hoàn thành sơ đồ tuy<br />

duy. (Ai giơ tay nhanh hơn sẽ được quyền trả lời)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25/30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHIẾU <strong>HỌC</strong> <strong>TẬP</strong> SỐ 2: Bài tập<br />

(Hoạt động nhóm): Trò chơi tiếp sức<br />

Cho các chất sau: C, CO, CO2, NaHCO3, Na2CO3, Si, SiO2, Na2SiO3.<br />

Viết các phương trình hóa học chuyển hóa giữa các chất trên. Ghi rõ điều<br />

kiện phản ứng nếu có.<br />

Hoạt động 1: Mỗi nhóm viết các phương trình chuyển hóa các chất<br />

trên ra miếng dán.<br />

.......................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

.................................................................................................................................<br />

.....................................................................................................................<br />

Hoạt động 2: Trò chơi tiếp sức<br />

Mỗi nhóm lần lượt dán các phương trình phản ứng hóa học lên bảng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(Miếng dán có gắn nam châm và phân biệt màu của các nhóm khác nhau)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26/30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

Để có được một kết quả cụ thể hơn về việc áp dụng phương pháp dạy học<br />

theo hướng phát triển năng lực học sinh vào dạy học bài luyện tập với học sinh<br />

học ở trường THPT, tôi đã tiến hành cho HS làm bài kiểm tra 15 phút tại 3 lớp<br />

<strong>11</strong> trường THPT Đa Phúc, Sóc Sơn, Hà Nội. Sau khi thống kê kết quả thực<br />

nghiệm sư phạm, tôi thu được kết quả cụ thể như sau:<br />

Kết quả thực nghiệm (điểm số, tỉ lệ %)<br />

Lớp/sĩ số<br />

<strong>11</strong>A: 42 HS<br />

(Đối chứng 1)<br />

<strong>11</strong>B: 42 HS<br />

(Thực nghiệm)<br />

<strong>11</strong>D: 41 HS<br />

(Thực nghiệm)<br />

Xuất sắc<br />

(9 <strong>–</strong> 10)<br />

05<br />

(<strong>11</strong>,9%)<br />

15<br />

(35,7%)<br />

10<br />

(24,4%)<br />

Khá, giỏi<br />

(7 <strong>–</strong> 8)<br />

15<br />

(35,7%)<br />

20<br />

(47,6%)<br />

22<br />

(52,4%)<br />

27/30<br />

Trung bình<br />

(5 <strong>–</strong> 6)<br />

16<br />

(38,1,0%)<br />

7<br />

(16,7%)<br />

9<br />

(21,4%)<br />

Yếu, kém<br />

(


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

KẾT LUẬN <strong>VÀ</strong> KHUYẾN NGHỊ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Kết luận<br />

Qua sự quan sát các giờ học được thiết kế theo định hướng phát triển<br />

năng lực học sinh, chúng tôi nhận thấy trong giờ học HS hứng thú và làm việc<br />

tích cực hơn. Đặc biệt với các tiết luyện tập được thiết kế dưới dạng trò chơi,<br />

hay tiết luyện tập có sử dụng bài tập thực nghiệm thì tiết học vô cùng sôi nổi,<br />

HS hứng thú với môn học. Trong các tiết học này HS bộc lộ được kĩ năng làm<br />

việc nhóm, biết lập kế hoạch để giải các bài tập hóa học, biết tự mình hệ thống<br />

hóa cũng như củng cố các kiến thức đã học. Sau giờ học, khi trò chuyện cùng<br />

HS các em luôn bày tỏ ý muốn được học nhiều bài dưới hình thức trò chơi, hay<br />

các bài học có thí nghiệm hóa học, theo các em, vừa học vừa chơi luôn tạo<br />

được hứng thú nhưng qua đó các em cũng ghi nhớ kiến thức tốt hơn, nhất là<br />

với những kiến thức liên quan đến những câu hỏi mà trong khi chơi các em<br />

không trả lời được.<br />

Đối với GV khi dạy các bài luyện tập theo giáo án được thiết kế thì các<br />

tiết học đã thật sự gây hứng thú không chỉ cho HS mà ngay cả GV cũng cảm<br />

thấy rất thích thú. Với các bài luyện tập, khi dạy bằng giáo án thiết kế theo<br />

phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực nêu trên, HS làm việc chủ<br />

động, tích cực hơn, nhất là các em biết tự mình hệ thống hóa, diễn đạt thành lời<br />

các kiến thức đã học, nghĩa là các em đã chuyển các kiến thức từ sách vở thành<br />

kiến thức của riêng mình. Các thí nghiệm dùng để giải các bài tập thực<br />

nghiệm thực sự làm HS say mê giúp các em mô tả giải thích đúng các hiện<br />

tượng hóa học, HS từng bước một làm quen với việc nghiên cứu khoa học.<br />

Trên đây là một kinh nghiệm nhỏ của tôi được rút ra từ thực tế giảng<br />

dạy, có thể còn những khiếm khuyết, tôi mong được sự đóng góp ý kiến của<br />

các thầy cô và bạn bè đồng nghiệp.<br />

2. Khuyến nghị<br />

2.1. Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện quy trình thiết kế và vận dụng<br />

phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học của<br />

bộ môn Hóa học.<br />

2.2. Tăng cường hơn nữa việc bồi dưỡng kiến thức về các phương pháp<br />

dạy học hiện đại cũng như các kĩ thuật dạy học hiện đại trong dạy học theo định<br />

hướng phát triển năng lực cho HS cho GV ở các trường THPT và sinh viên ở<br />

các trường sư phạm trên cả nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.3. Từng bước triển khai việc dạy HS học bằng phương pháp dạy học<br />

hiện đại trong nhà trường nhằm làm phong phú thêm hệ thống phương pháp dạy<br />

học Hóa học theo hướng phát triển năng lực học sinh, nâng cao chất lượng dạy<br />

và học.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28/30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trên đây là vài kinh nghiệm nhỏ tôi rút ra từ quá trình dạy học và ôn luyên<br />

thi học sinh giỏi có hiệu quả tốt cho học sinh. Đây chính là mục đích của tôi khi<br />

nghiên cứu đề tài này, mong rằng các biện pháp mà tôi đã áp dụng sẽ được các<br />

thầy cô giáo góp ý để các lớp tiếp theo tôi áp dụng hiệu quả hơn .<br />

Trong khuôn khổ thời gian và khả năng cá nhân còn nhiều hạn chế, qúa<br />

trình viết không tránh khỏi lúng túng và thiếu sót. Rất mong hội đồng khoa học<br />

các cấp đóng góp thêm để cho đề tài được hoàn chỉnh hơn.<br />

Tôi xin chân thành cảm ơn!<br />

XÁC NHẬN <strong>CỦA</strong> THỦ TRƯỞNG<br />

ĐƠN VỊ<br />

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2018<br />

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của<br />

mình viết, không sao chép nội dung<br />

của người khác.<br />

Đỗ Thị Hồng Hảo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29/30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 8 K<strong>HÓA</strong> XI VỀ ĐỔI MỚI CĂN<br />

BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC <strong>VÀ</strong> ĐÀO TẠO (Số: 29-NQ/TW ngày 4 tháng<br />

<strong>11</strong> năm 2013)<br />

2. GS. TSKH Nguyễn Cương (chủ biên), TS Nguyễn Mạnh Dung. Phương<br />

pháp dạy học hóa học (tập 1) <strong>–</strong> NXB Đại Học Sư Phạm, 2010.<br />

3. Nguyễn Văn Cường (2006), Dự án phát triển giáo dục THPT <strong>–</strong> Đổi mới<br />

phương pháp dạy học <strong>–</strong> Một số vấn đề chung, Hà Nội.<br />

4. Đặng Thị Oanh (chủ biên ) <strong>–</strong> Phạm Ngọc Bằng <strong>–</strong> Trương Duy Quyền <strong>–</strong><br />

Lương Văn Tâm <strong>–</strong> Lê Hải Nam. Ôn tập, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hóa<br />

học <strong>11</strong> <strong>–</strong> NXB Đại Học Sư Phạm, 2009.<br />

5. PGS.TS Nguyễn Thị Sửu (chủ biên). Phương pháp dạy học hóa học (tập 2) <strong>–</strong><br />

NXB Khoa Học và Kĩ Thuật Hà Nội, 2007<br />

6. Nguyễn Xuân Trường, Quách Văn Long. Phương pháp chọn lọc giải nhanh<br />

bài tập trắc nghiệm hóa học <strong>11</strong>. NXB Giáo Dục Việt Nam, 2012.<br />

7. Nguyễn Xuân Trường (chủ biên). Hóa học <strong>11</strong>- cơ bản. NXB Giáo Dục Việt<br />

Nam, 20<strong>11</strong>.<br />

8. Tony Buzan, Barry Buzan (2009), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp TPHCM.<br />

9. Tài liệu tập huấn: Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo<br />

định hướng phát triển năng lực học sinh môn hoá học- năm 2014.<br />

10. Tài liệu tập huấn: Phương pháp và kỹ thuật dạy học định hướng phát triển<br />

năng lực ở trường THPT.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30/30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!