06.11.2018 Views

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP PHỔ HỒNG NGOẠI (PHỔ IR) - MTA

https://docs.google.com/presentation/d/1Z1W73rhqu3qUanq-nBLXXCvmiZ0a--GgX1kfZsRLpXA/edit?usp=sharing

https://docs.google.com/presentation/d/1Z1W73rhqu3qUanq-nBLXXCvmiZ0a--GgX1kfZsRLpXA/edit?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

2.1. Khái niệm phổ hồng ngoại (Infrared Spectroscopy)<br />

Bức xạ hồng ngoại:<br />

• Hồng ngoại gần:<br />

• Hồng ngoại cơ bản:<br />

• Hồng ngoại xa:<br />

λ = 750 – 2000 nm (2μm)<br />

λ = 2μm – 50 μm<br />

λ = 50 μm – 300μm<br />

1


❖Phổ <strong>IR</strong> của mỗi hợp chất hóa học là một trong các đặc tính quan trọng của nó, là một<br />

phần trong tổng thể bức xạ <strong>IR</strong> đã bị hấp thụ bởi chất đó và được biểu diễn như một<br />

hàm của bước sóng bức xạ hồng ngoại đi qua chất đó.<br />

❖Vùng bức xạ hồng ngoại chiếm dải sóng từ giới hạn vùng khả kiến đến vùng sóng<br />

micro, tức từ 0,75m (750nm) đến 300m.<br />

❖Trong phương pháp phổ <strong>IR</strong>, người ta sử dụng các bức xạ từ 2,5m đến 16m. Các<br />

vùng bức xạ sóng ngắn hơn và dài hơn khoảng đó trong vùng hồng ngoại gọi là vùng<br />

hồng ngoại gần và hồng ngoại xa.<br />

❖ Phổ của các vùng này chứa thông tin giá trị về cấu trúc các chất nhưng chưa được<br />

nghiên cứu đầy đủ thậm trí chỉ với phân tích định tính.<br />

2


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

❖ Để mô tả đặc trưng bức xạ hồng ngoại thường sử dụng số sóng là cm -1 . Vùng phổ <strong>IR</strong><br />

từ 2,5m đến 16m tương ứng với số sóng 4000cm -1 – 625cm -1 .<br />

❖Trên đồ thị phổ <strong>IR</strong>, trục tung là độ truyền qua biểu diễn vào % (percent transmition)<br />

Độ truyền qua 100% nghĩa là mẫu thử không hấp thụ bức xạ, còn độ truyền qua 0% tức<br />

toàn bộ bức xạ đã bị hấp thụ. Trên trục hoành đồ thị phổ <strong>IR</strong> là số sóng (cm -1 ). Vì độ<br />

truyền qua 100% là đỉnh của phổ nên dải hấp thụ trong phổ <strong>IR</strong> là phần đi xuống.<br />

❖Cường độ dải hấp thụ tương ứng với độ truyền qua: độ truyền qua nhỏ nhất là dải<br />

hấp thụ lớn nhất.<br />

3


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

2.2. Phổ <strong>IR</strong> và cấu tạo các hợp chất hữu cơ<br />

2.2.1. Dao động của các phân tử và phổ hồng ngoại<br />

Phân tử được cấu tạo từ các nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.<br />

Chuyển động của các nguyên tử liên kết hóa học với nhau tương tự dao động không<br />

ngừng của các hòn bi liên kết với nhau bằng các lò xo. Chuyển động của chúng có thể<br />

coi là kết quả cộng lại của các dao động kéo căng và nén. Nếu giữ chặt một hòn bi thì<br />

chuyển động của hòn bi còn lại theo mô hình dao động điều hòa (dao động tử)<br />

Mẫu dao động tử điều hòa<br />

4


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Với phân tử có nhiều nguyên tử (có nhiều liên kết), dùng mô hình các hòn bi gắn trên các<br />

lò xò, mỗi nguyên tử có thể coi như một hòn bi treo trên các lò xò, dao động của nó có thể<br />

theo 3 hướng x, y, z trong không gian, những dao động như vậy gọi là dao động cơ bản<br />

hay dao động riêng<br />

Tổng số dao động riêng của phân tử có N nguyên tử:<br />

3N – 5 đối với phân tử thẳng<br />

3N – 6 đối với phân tử không thẳng<br />

5


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Khi phân tử bị kích thích có thể xảy ra quá trình dao động và quay đồng thời, năng lượng<br />

tương ứng của trạng thái dao động quay của phân tử được tính như tổng năng lượng<br />

dao động E v (Vibration) và năng lượng quay E r (rotation).<br />

Các dao động riêng của phân tử có thể được kích thích bởi các bức xạ điện từ nhưng<br />

sự kích thích này có tính lựa chọn:<br />

Chỉ các dao động nào làm thay đổi momen lưỡng cực của phân tử mới bị kích thích<br />

bởi bức xạ hồng ngoại<br />

6


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Người ta phân chia các dao động riêng thành 2 loại chính:<br />

❑ Dao động hóa trị (Stretching vibration) là những dao động làm thay đổi chiều dài liên<br />

kết của các nguyên tử trong phân tử nhưng không làm thay đổi góc liên kết.<br />

❑ Dao động biến dạng (Bending vibration) là những dao động làm thay đổi góc liên kết<br />

nhưng không làm thay đổi chiều dài liên kết của các nguyên tử trong phân tử.<br />

Ngoài ra người ta còn phân biệt dao động đối xứng và bất đối xứng.<br />

7


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Ví dụ:<br />

phân tử CO 2 thẳng có 3N- 5 = 3.3 – 5 = 4 dao động riêng trong đó có 1 dao động hóa trị<br />

đối xứng, 1 dao động hóa trị bất đối xứng và 2 dao động biến dạng (hình 2.2):<br />

dao động hóa trị đối xứng<br />

dao động hóa trị bất đối xứng<br />

+ +<br />

dao động biến dạng<br />

dao động biến dạng<br />

Các dạng dao động riêng của phân<br />

tử CO 2<br />

Hai dao động biến dạng này có cùng 1 mức năng lượng bởi vì chúng hoàn toàn giống nhau.<br />

8


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Phân tử H 2 O không thẳng sẽ có 3.3 – 6 = 3 dao động riêng gồm 2 dao động hóa trị và 1 dao<br />

động biến dạng, cả 3 có các mức năng lượng khác nhau:<br />

dao động hóa trị đối xứng<br />

dao động biến dạng<br />

dao động hóa trị bất đối xứng<br />

Các dạng dao động riêng của phân tử H 2 O<br />

9


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Các dạng dao động của liên kết C-H trong hợp chất hữu cơ<br />

Cắt kéo<br />

Quạt<br />

Đua đưa<br />

Xoắn<br />

10


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

11


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

2.2.2. Phổ <strong>IR</strong> của các hợp chất hữu cơ<br />

2.2.2.1. Phổ <strong>IR</strong> và liên kết hóa học<br />

Năng lượng hay tần số dao động không chỉ phụ thuộc vào bản chất các mối liên kết như<br />

C–H hoặc C–O … mà còn phụ thuộc tất cả phân tử và môi trường xung quanh.<br />

Tuy nhiên 1 số liên kết có các tính chất đặc trưng:<br />

Vị trí dải hấp thụ phụ thuộc vào lực liên kết và khối lượng các nguyên tử tham gia<br />

liên kết . Liên kết càng mạnh, khối lượng các nguyên tử tham gia liên kết càng nhỏ<br />

thì tần số hấp thụ của liên kết càng lớn<br />

12


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Vị trí dải hấp thụ phụ thuộc vào khối lượng và độ âm điện của các nguyên tố<br />

tham gia liên kết<br />

VD: Dao động hóa trị của liên kết: O-H là 3600 cm -1<br />

O-D là 2630 cm -1 (Do D gấp 2 lần khối lượng H)<br />

C-H 3000 cm -1<br />

C-C 1200 cm -1<br />

C-O 1100 cm -1<br />

C-Cl 750 cm -1<br />

C-I 500 cm -1<br />

Dao đông hóa trị của liên kết C-H phụ thuộc vào độ lai hóa của liên kết theo<br />

thứ tự: sp > sp 2 > sp 3<br />

C-H sp 3300 cm -1<br />

C-H sp 2 3100 cm -1<br />

C-H sp 3 2900 cm -1<br />

13


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Dải hấp thụ của liên kết: C-C khoảng 1500-1350 cm -1<br />

C-H khoảng 3000-2800 cm -1<br />

Các hợp chất hiđrocacbon chỉ gồm các nguyên tử C và H có độ âm điện khác nhau<br />

không nhiều, dải hấp thụ của liên kết C–H không mạnh, trái lại các dải hấp thụ của<br />

các liên kết giữa các nguyên tử khác biệt nhiều về độ âm điện như C–N; C–O; C=O;<br />

CN thường rất mạnh.<br />

14


Percent transmittance<br />

<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

2.2.2.2. Dải hấp thụ đặc trưng trong phổ <strong>IR</strong> của hợp chất hữu cơ<br />

Phổ <strong>IR</strong> thường xuyên dùng để xác định dạng nhóm chức trong hợp chất hữu cơ<br />

a. Hiđrocacbon<br />

Ankan<br />

CH 3 b<br />

sp 3 C-H s<br />

CH 2 b<br />

Wavenumber (cm -1 )<br />

15


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

C-H dd hóa trị 3000 – 2840 cm -1<br />

CH 2 dd biến dạng 1465 cm -1 , CH 3 dd biến dạng 1375 cm -1<br />

CH 2 (four or more CH 2 groups) rocking at 720 cm -1<br />

16


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Note lack of long-chain bend and CH 3 bend in above spectrum<br />

17


Anken<br />

<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

✓=C-H stretch occurs in region of 3095 – 3010 cm -1 (higher wavenumber relative to alkanes)<br />

✓C=C stretch occurs in region of 1670 – 1640 cm -1<br />

Can be used to determine type of substitution:<br />

❑Symmetrically substituted does not absorb at all<br />

A cis isomer absorbs more strongly than a trans isomer (cis is less symmetrical than trans)<br />

✓Simple monosubstituted absorbs at 1640 cm -1<br />

✓Simple 1,1-disubstituted absorbs at 1650 cm -1<br />

❑C-H out of plane bending (oop) absorbs at 1000 – 650 cm -1 Often very strong<br />

Can be used to determine type of substitution:<br />

✓Monosubstituted gives two peaks near 990 and 910 cm -1<br />

✓1,2-disubstituted (cis) gives one strong band near 700 cm -1<br />

✓1,2-disubstitued (trans) gives on band near 970 cm -1<br />

✓1,1-disubstituted gives one strong band near 890 cm -1<br />

✓A trisubstituted double bond absorbs near 815 cm -1<br />

✓A tetrasubstituted double bond does not absorb at all<br />

18


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

19


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

20


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

✓ A monosubstituted alkene gives two strong peaks near 990 and 910 cm -1<br />

21


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

✓ A monosubstituted alkene gives two strong peaks near 990 and 910 cm -1<br />

22


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

✓ A cis 1,2-disibstiuted alkene gives one strong band near 700 cm -1<br />

Note that the C=C stretch is much less intense than for the monosubstituted example<br />

23


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

✓<br />

The strength of the C=C stretch can serve to differentiate between cis and trans isomers<br />

The cis isomer – more intense C=C stretch<br />

Note the single large peak at 700 cm -1 (indicates cis isomer)<br />

24


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

✓ A cis 1,2-disibstiuted alkene gives one strong band near 700 cm -1<br />

=C-H bending<br />

25


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

The trans isomer – less intense C=C stretch than cis isomer<br />

Note the band near 970 cm –1 (indicates trans isomer)<br />

26


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

27


Gem-diankyl<br />

✓1,1-disubstituted gives one strong band near 890 cm -1<br />

28


Triankyl<br />

✓A trisubstituted double bond absorbs near 815 cm -1<br />

29


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Ankin<br />

✓ C H stretching frequency is approximately 3300 cm -1 (still higher than for alkanes<br />

or alkenes)<br />

✓ stretch occurs at approximately 2150 cm -1 (but not observed if alkyne is symmetric)<br />

C C<br />

30


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

An symmetric alkyne<br />

31


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Aren ✓ C-H stretch occurs between 3050 and 3010 cm -1<br />

✓ C-H out-of-plane bending occurs at 900 – 690 cm -1 (useful for<br />

determining type of ring substitution)<br />

✓ C=C stretching often occurs in pairs at 1600 cm -1 and 1475 cm -1<br />

✓ Overtone and combination bands occur between 2000 and 1667 cm -1<br />

✓ Monosubstituted rings give strong absorptions at 690 cm -1 and 750 cm -1<br />

(second may be masked by hydrocarbon solvent)<br />

32


Mono-ankyl<br />

<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

=C-H stret<br />

=C-H stret<br />

C=C stret<br />

C=C stret<br />

=C-H bend<br />

33


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

✓ Ortho substituted rings give one strong band at 750 cm -1<br />

34


✓ Ortho substituted rings give one strong band at 750 cm -1<br />

C=C stret<br />

=C-H stret<br />

=C-H stret<br />

=C-H bend<br />

C=C stret<br />

oop<br />

35


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

✓ Meta substituted rings gives bands at 690 cm -1 , 780 cm -1 , and sometimes a third band<br />

of medium intensity at 880 cm -1<br />

36


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

✓ Meta substituted rings gives bands at 690 cm -1 , 780 cm -1 , and sometimes a third band<br />

of medium intensity at 880 cm -1<br />

37


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

✓ Para substituted rings give one band from 800 to 850 cm -1<br />

38


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

✓ Para substituted rings give one band from 800 to 850 cm -1<br />

39


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Stetching Vibrations<br />

40


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Bending Vibrations<br />

41


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Triankyl 1,2,3<br />

42


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Triankyl 1,2,4<br />

43


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Triankyl 1,3,5<br />

44


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Tetra ankyl 1,2,3,4<br />

45


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Tetra ankyl 1,2,3,5<br />

46


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Tetra ankyl 1,2,4,5<br />

47


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Penta ankyl 1,2,3,4,5<br />

48


) Ancol và phenol<br />

<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

✓ Hydrogen-bonded O-H stretching occurs as a very broad and intense peak at 3400-<br />

3300 cm-1<br />

✓ Free O-H stretching (only observed when dilute) occurs at 3600 – 3650 cm -1<br />

✓ C-O-H bending - a broad and weak peak at 1550-1220 cm -1<br />

✓ C-O stretching occurs in range 1260 – 1000 cm -1<br />

The position of the C-O stretch can be used to determine the type of alcohol<br />

- Phenols – 1220 cm -1<br />

- Tertiary alcohols – 1150 cm -1<br />

- Secondary alcohols – 1100 cm -1<br />

- Primary alcohols – 1050 cm -1<br />

49


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Primary alcohols C-O stretch: 1050 cm -1<br />

50


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

51


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Secondary alcohols: C-O stretch : 1100 cm -1<br />

52


Ancol b3<br />

Tertiary alcohols: C-O stretch 1150 cm -1<br />

53


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Phenols: C-O stretch 1220 cm -1<br />

54


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

c) Ethers<br />

✓ C-O stretch most important, occurs at 1300-1000 cm -1<br />

In dialkyl ethers occurs as a strong band at 1120 cm -1<br />

✓<br />

Aryl alkyl ethers give two peaks; asymmetric C-O-C stretch near 1250 cm -1 and a<br />

symmetric stretch near 1040 cm -1<br />

✓<br />

Vinyl alkyl ethers give two peaks, a strong asymmetric stretch at 1220 cm -1 and a weak<br />

symmetric stretch near 850 cm -1<br />

✓ C-O stretches also occur in alcohols and esters, so look for O-H or C=O stretches before<br />

concluding a compound is an ether<br />

55


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

56


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

57


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

d) Aldehydes<br />

✓ Contains a C=O stretch at:<br />

1740 – 1725 cm -1 for normal aliphatic aldehyde<br />

1700 – 1680 cm -1 for conjugation with double bond<br />

1700 – 1660 cm -1 for conjugation with phenyl group<br />

✓ Conjugation decreases the C-O bond order and therefore decreases the stretching<br />

frequency<br />

✓ The (CO)-H stretch occurs as a pair of weak bands at 2860 – 2800 cm -1 and 2760 –<br />

2700 cm -1 ; the higher-frequency bands are often masked by alkane C-H absorptions<br />

✓ Above band can help to differentiate between aldehydes and ketones as these both<br />

have a carbonyl group<br />

58


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

59


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

60


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

61


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

d) Ketones<br />

✓ Contains a C=O stretch at:<br />

1720 – 1708 cm -1 for normal aliphatic aldehyde (slightly lower frequency than<br />

for aldehydes)<br />

1700 – 1675 cm -1 for conjugation with double bond<br />

1700 – 1680 cm -1 for conjugation with one phenyl group<br />

1670 – 1600 cm -1 for conjugation with two phenyl groups<br />

~ 1716 cm -1 for 1,2 diketones (not conjugated)<br />

~ 1680 cm -1 for 1,2 diketones (conjugated)<br />

62


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

63


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

64


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

e) Carboxylic Acids<br />

✓<br />

Carboxylic acids occur as hydrogen-bonded dimers unless in dilute solution<br />

✓ C=0 stretch occurs in the following regions:<br />

• 1730 – 1700 cm -1 for simple aliphatic acids in dimeric form<br />

• Occurs at lower frequencies if conjugated with an alkene or aromatic<br />

• O-H stretch occurs as a very broad peak at 3400 to 2400 cm -1 , may partially<br />

obscure C-H stretching bands<br />

• C-O stretch of medium intensity observed at 1320 –1210 cm -1<br />

65


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

66


67


68


69


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

f) Esters<br />

✓ C=O stretch occurs at:<br />

• 1750 – 1735 cm -1 for normal aliphatic esters (example – ethyl butyrate, 1738 cm -1 )<br />

• 1740 – 1750 cm -1 if carbonyl carbon conjugated with an alkene (example – methyl<br />

methacrylate, 1725 cm -1 )<br />

• 1740 – 1715 cm -1 if carbonyl carbon conjugated with aromatic (example – methyl<br />

benzoate, 1724 cm -1 )<br />

• 1765 – 1762 cm -1 if oxygen atom conjugated with alkene or aromatic (note that this is a<br />

shift to higher frequency)<br />

(example – phenyl acetate, 1765 cm -1 )<br />

(example – vinyl acetate, 1762 cm -1)<br />

• The C-O stretch occurs as two bands, one stronger and broader than the other, at 1300<br />

– 1000 cm -1<br />

70


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

71


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

✓<br />

Vinyl acetate – alkene group adjacent to C=O group<br />

72


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

✓<br />

Vinyl acetate – oxygen atom conjugated with alkene<br />

73


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

✓<br />

Methyl benzoate – aromatic group adjacent to C=O group<br />

74


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

g) Amines<br />

✓ N-H stretch occurs at 3500 –3300 cm -1<br />

• Primary amines – two bands<br />

• Secondary amines – one band; weak for aliphatic amines but stronger for aromatic<br />

• Tertiary amines have no absorption in this region (no N-H bonds)<br />

✓<br />

N-H bending<br />

• Broad band at 1640 – 1560 cm -1 for primary amine<br />

• Secondary amines absorb at 1500 cm -1<br />

• N-H out of plane bending occurs at 800 cm -1<br />

✓ C-N stretching occurs at 1350 – 1000 cm -1<br />

75


76


77


78


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

✓<br />

Butylamine – primary amine<br />

79


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

✓<br />

Dibutyl amine – secondary amine<br />

80


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

✓<br />

N-methyl aniline – secondary aromatic amine<br />

81


Amin b1<br />

82


83


84


85


86


87


88


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

h) Các dẫn xuất halogen của ankan (Haloankan)<br />

Các dải hấp thụ do liên kết cacbon-halogen xuất hiện trong vùng “dấu vân tay” từ<br />

1350cm -1 đến 670cm -1 . Vì các đám hấp thụ khác gây nhiễu trong vùng “dấu vân tay” nên<br />

không thể dùng để khẳng định sự có mặt của halogen trong hợp chất hữu cơ<br />

89


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

90


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

91


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

92


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

2.3. Sơ đồ nguyên lý quang phổ kế hồng ngoại<br />

93


2.4. Chuẩn bị các mẫu đo<br />

a. Dạng mẫu khí<br />

<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Đối với mẫu khí tinh khiết hay hỗn hợp khí, cần sử dụng loại cuvet có chiều dài 10cm.<br />

Vì nồng độ các phân tử khí loãng rất nhiều so với các chất lỏng do đó cần thiết phải<br />

để ánh sáng đi qua mẫu với một chiều dài khá lớn, có thể từ 1 đến 10m. Vì chiều dày<br />

của cuvet chỉ 10cm, người ta phải đặt một hệ thống gương phản chiếu ánh sáng<br />

trong cuvet để làm tăng chiều dài đường đi của ánh sáng qua mẫu nhằm tăng độ hấp<br />

thụ ánh sáng của các phân tử khí. Cuvet chứa mẫu khí phải trong suốt với bức xạ<br />

hồng ngoại, các cửa sổ của cuvet, các van chân không để nạp và hút khí nghiên cứu<br />

được làm từ tinh thể KBr hoặc CaF 2 .<br />

94


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

b. Mẫu là chất lỏng tinh khiết<br />

Dạng mẫu này được nghiên cứu ở dạng các màng mỏng được chuẩn bị bằng cách nén giọt<br />

chất lỏng giữa hai tấm bản mỏng làm từ halogenua kim loại kiềm hoặc kiềm thổ (LiF, KBr,<br />

CaF 2 ). Chiều dày lớp mẫu đo từ 0,01 0,05mm.<br />

c. Mẫu là dung dịch lỏng<br />

Hoà tan mẫu đo vào dung môi hữu cơ rồi bơm vào cuvet. Thường cuvet gồm hai tấm<br />

bản mỏng (hai cửa sổ) làm từ tinh thể LiF (KBr hoặc CaF 2 ) với tấm đệm làm từ teflon<br />

giữa các cửa sổ, tạo ra chiều dày lớp hấp thụ. Các tấm đệm có chiều dày từ 0,1 –<br />

1mm. Dung dịch được đưa vào và lấy ra khỏi cuvet qua các lỗ hở đặc biệt. Có cả các<br />

cuvet có khả năng điều chỉnh chiều dày.<br />

Dung môi thường dùng là CCl 4 , CS 2 hoặc CHCl 3 tuyệt đối khan<br />

95


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

d. Mẫu rắn<br />

Các mẫu rắn có thể đem ghi phổ <strong>IR</strong> ở dạng rắn bằng cách nghiền mẫu nhỏ rồi sau đó<br />

trộn mẫu với dầu parafin (Nujol) hoặc trộn mẫu với bột KBr rồi ép (phương pháp ép<br />

KBr). Theo phương pháp ép KBr, mẫu được trộn với bột KBr khan, nghiền nhỏ, cho vào<br />

cối ép thành một màng mỏng có chiều dày khoảng 0,1mm rồi đặt vào cuvet để ghi phổ.<br />

Lượng mẫu cân thường từ 2 – 5mg.<br />

96


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

Méthode d’étude d’un spectre <strong>IR</strong> :<br />

1. Rechercher la présence d’un groupe C=O : présence d’une bande intense<br />

vers 1700 - 1800 cm–1. Si oui, continuer ci-dessous, sinon, passer au §2<br />

1.1. Essayer de trouver d’autres bandes caractéristiques des fonctions<br />

comprenant un C=O :<br />

· doublet C-H des aldéhydes entre 2650 et 2800 cm–1.<br />

· bande large et forte O-H des acides entre 2500 et 3300 cm–1<br />

· bande très forte C-O des esters à 1200 cm–1<br />

· bande attenante au C=O de la fonction amide primaire et secondaire : N-H<br />

(b) vers 1650 cm–1 et bande(s); N-H vers 3300 cm–1 (F ; 2 bandes pour les<br />

primaires et une pour les secondaires)<br />

97


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

1.2. vérifier la fréquence d’absorption du C=O en fonction des autres bandes<br />

trouvées<br />

· 1660-1685 pour les amides<br />

· 1700 pour les acides<br />

· 1715 pour les cétones<br />

· 1720-25 pour les aldéhydes<br />

· 1740-55 pour les esters<br />

· 1780-1850 pour les lactones<br />

· 1800-1870 pour les halogénures d’acide<br />

passer au § suivant<br />

98


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

2. Rechercher la présence de bandes fortes et pas trop larges vers 3250 – 3500<br />

cm–1. Il s’agit d’élongations O-H des alcools (TF ; 3350) , N-H des amines (mf ; 2<br />

bandes pour les primaires et une pour les secondaires) , C-H des alcynes vrais (F<br />

à TF, vers 3250).<br />

3. Il reste les fonctions particulières :<br />

· dérivés halogénés<br />

· dérivés soufrés<br />

· dérivés azotés (nitriles, isocyanates, etc...)<br />

pour tous ceux-là, voir le tableau des valeurs <strong>IR</strong><br />

99


<strong>CHƯƠNG</strong> 2: <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>HỒNG</strong> <strong>NGOẠI</strong> (<strong>PHỔ</strong> <strong>IR</strong>)<br />

4. Enfin, étude des liaisons C–H autres que celles vues auparavant :<br />

· C-H : alcanes : 2850 à 2950 cm–1<br />

· C-H : alcènes : 3050 à 3080 cm–1, avec les à 1640 cm–1 (v. aussi les<br />

· C-H : aromatiques : 3020 à 3050 cm–1, avec les caractéristiques de la<br />

substitution (voir tableau) vers 650 - 900 cm–1, et les vers 1450 – 1600 .<br />

100

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!