08.11.2018 Views

Bài báo phát triển năng lực GQVĐ cho HS thông qua dạy học chủ đề tích hợp hợp chất của lưu huỳnh và mưa axit

https://app.box.com/s/jc82mnrpy0rgz3qx3uhzgboo84evr7eq

https://app.box.com/s/jc82mnrpy0rgz3qx3uhzgboo84evr7eq

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ<br />

ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP “HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH VÀ MƯA AXIT”<br />

TÓM TẮT:<br />

Vũ Thị Hiền 1 , PGS.TS.Trần Trung Ninh 2<br />

EMail: vuhienk23@gmail.com; ninhtt@hnue.edu.vn<br />

Dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> là một <strong>qua</strong>n điểm sư phạm hiện đại đã được nhiều nước trên thế giới áp<br />

dụng vì đây là một phương thức hiệu quả nhằm <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh. Tuy nhiên<br />

việc thiết kế <strong>và</strong> tổ chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> khoa <strong>học</strong> tự nhiên ở Việt Nam vẫn còn<br />

nhiều khó khăn <strong>cho</strong> giáo viên. Trong bài <strong>báo</strong> này, việc thiết kế <strong>và</strong> tổ chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong><br />

<strong>hợp</strong> “Hợp <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>lưu</strong> <strong>huỳnh</strong> <strong>và</strong> <strong>mưa</strong> <strong>axit</strong>” nhằm <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải quyết vấn <strong>đề</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong><br />

sinh Trung <strong>học</strong> phổ <strong>thông</strong> sẽ được giới thiệu.<br />

Từ khóa: Dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>; Hợp <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>lưu</strong> <strong>huỳnh</strong>; Năng <strong>lực</strong> giải quyết vấn <strong>đề</strong>; Chủ <strong>đề</strong> <strong>mưa</strong><br />

<strong>axit</strong>, Học sinh Trung <strong>học</strong> phổ <strong>thông</strong>.<br />

I. Đặt vấn <strong>đề</strong><br />

Dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> (DHTH) là một trong những <strong>qua</strong>n điểm <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hiện đại giúp xác định<br />

nội dung <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> ở trường phổ <strong>thông</strong> <strong>và</strong> góp phần xây dựng chương trình môn <strong>học</strong> ở nhiều<br />

nước trên thế giới. DHTH được xây dựng trên cơ sở những <strong>qua</strong>n điểm <strong>tích</strong> cực về quá trình <strong>học</strong><br />

tập <strong>và</strong> quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. DHTH là phương thức hiệu quả nhằm <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>học</strong> sinh <strong>và</strong><br />

làm <strong>cho</strong> việc <strong>học</strong> tập trở nên có ý nghĩa hơn, giúp đào tạo nguồn nhân <strong>lực</strong> <strong>chất</strong> lượng cao <strong>cho</strong><br />

sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> bền vững <strong>của</strong> đất nước. Tuy nhiên, việc thiết kế <strong>và</strong> tổ chức DHTH còn là một khó<br />

khăn không nhỏ đối với nhiều giáo viên. Đã có một số tác giả <strong>qua</strong>n tâm đến <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

như Đặng Thị Thuận An [1], Đỗ Hương Trà <strong>và</strong> cộng sự [2], Nguyễn Văn Biên [3]. <strong>Bài</strong> viết này<br />

sẽ giới thiệu việc thiết kế <strong>và</strong> tổ chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> “Hợp <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>lưu</strong> <strong>huỳnh</strong> <strong>và</strong> <strong>mưa</strong><br />

<strong>axit</strong>”.<br />

II. Nội dung<br />

2.1. Tổng <strong>qua</strong>n về <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

2.1.1. Khái niệm <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

• Có nhiều tác giả đưa ra các khái niệm khác nhau về DHTH. Trong bài <strong>báo</strong> này, chúng tôi<br />

thống nhất theo <strong>qua</strong>n điểm được đưa ra trong tài liệu [2] đó là: DHTH là một <strong>qua</strong>n điểm sư<br />

phạm, ở đó người <strong>học</strong> cần huy động (mọi) nguồn <strong>lực</strong> để giải quyết một tình huống phức <strong>hợp</strong> - có<br />

1<br />

THPT Bắc Đông Quan, Đông Hưng, Thái Bình<br />

2<br />

Khoa Hoá <strong>học</strong>, Trường Đại <strong>học</strong> Sư phạm Hà Nội


vấn <strong>đề</strong> nhằm <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>và</strong> phẩm <strong>chất</strong> cá nhân. Theo UNESCO, DHTH là "một<br />

cách trình bày các khái niệm <strong>và</strong> nguyên lí khoa <strong>học</strong> <strong>cho</strong> phép diễn đạt sự thống nhất cơ bản <strong>của</strong><br />

tư tưởng khoa <strong>học</strong>, tránh nhấn quá mạnh hoặc quá sớm sự sai khác giữa các lĩnh vực khoa <strong>học</strong><br />

khác nhau”.<br />

2.1.2. Các mức độ <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

Theo [2] có các mức độ <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> như sau:<br />

- Lồng ghép/liên hệ:<br />

Ở mức độ này, các môn <strong>học</strong> vẫn <strong>dạy</strong> riêng rẽ. Tuy nhiên, GV có thể tìm thấy mối <strong>qua</strong>n hệ<br />

giữa kiến thức <strong>của</strong> môn <strong>học</strong> mình đảm nhận với nội dung <strong>của</strong> các môn <strong>học</strong> khác <strong>và</strong> thực hiện<br />

lồng ghép các kiến thức đó ở những thời điểm thích <strong>hợp</strong>. Ví dụ, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hóa <strong>học</strong> bài oxi liên hệ<br />

việc bảo vệ môi trường không khí trong lành, chống ô nhiễm.<br />

- Vận dụng kiến thức liên môn:<br />

Ở mức độ này, hoạt động <strong>học</strong> diễn ra xung <strong>qua</strong>nh các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>, ở đó người <strong>học</strong> cần vận<br />

dụng kiến thức nhiều môn <strong>học</strong> để giải quyết vấn <strong>đề</strong> đặt ra. Có hai cách thực hiện mức độ <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong><br />

này:<br />

Cách 1: Các môn <strong>học</strong> vẫn được <strong>dạy</strong> riêng rẽ nhưng đến cuối <strong>học</strong> kì, cuối năm hoặc cuối<br />

cấp <strong>học</strong> có một phần, một chương về những vấn <strong>đề</strong> chung <strong>và</strong> các thành tựu ứng dụng thực tiễn<br />

nhằm giúp <strong>HS</strong> xác lập mối liên hệ giữa các kiến thức đã được lĩnh hội.<br />

Cách 2: Những ứng dụng chung <strong>cho</strong> các môn <strong>học</strong> khác nhau thực hiện ở những thời điểm<br />

<strong>đề</strong>u đặn trong năm <strong>học</strong>. Nói cách khác, sẽ bố trí xen một số nội dung <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> liên môn <strong>và</strong>o thời<br />

điểm thích <strong>hợp</strong> nhằm làm <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh quen dần với việc sử dụng kiến thức <strong>của</strong> những môn <strong>học</strong><br />

gần gũi với nhau.<br />

- Hòa trộn (Tích <strong>hợp</strong> xuyên môn):<br />

Đây là mức độ cao nhất <strong>của</strong> DHTH. Ở mức độ này, tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là tiến trình “không<br />

môn <strong>học</strong>”, nghĩa là nội dung kiến thức trong bài <strong>học</strong> không thuộc riêng về một môn <strong>học</strong> mà<br />

thuộc về nhiều môn <strong>học</strong> khác nhau, do đó, các nội dung thuộc <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> sẽ không cần <strong>dạy</strong><br />

ở các môn <strong>học</strong> riêng rẽ. Mức độ <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> này dẫn đến sự <strong>hợp</strong> nhất kiến thức <strong>của</strong> hai hay nhiều<br />

môn <strong>học</strong>.<br />

2.1.3. Tích <strong>hợp</strong> liên môn trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Hoá <strong>học</strong><br />

2.1.3.1. Nguyên tắc (NT) lựa chọn <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> liên môn<br />

- Nội dung <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> phải phù <strong>hợp</strong> với mục tiêu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Nội dung <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> phải chính xác, khoa <strong>học</strong>.<br />

- Nội dung <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> phải có tính liên môn cao.<br />

- Nội dung <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> có tính thực tiễn, gắn với điều kiện địa phương.<br />

- Nội dung <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> phải vừa sức <strong>và</strong> tạo hứng thú <strong>học</strong> tập <strong>cho</strong> người <strong>học</strong>


2.1.3.2. Quy trình xây dựng <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> liên môn<br />

Bước 1: Chọn <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

Bước 2: Xác định các vấn <strong>đề</strong> cần giải quyết trong <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

Bước 3: Xác định kiến thức các môn <strong>học</strong> cần thiết để giải quyết vấn <strong>đề</strong><br />

Bước 4: Xác định mục tiêu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>của</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

Bước 5: Xây dựng nội dung hoạt động <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>của</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Bước 6: Lập kế hoạch <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Bước 7: Tổ chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> đánh giá.<br />

2.2. Năng <strong>lực</strong> giải quyết vấn <strong>đề</strong><br />

2.2.1. Khái niệm<br />

Có nhiều cách hiểu khác nhau về <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>GQVĐ</strong>. Ở đây, chúng tôi thống nhất theo cách<br />

hiểu: Năng <strong>lực</strong> <strong>GQVĐ</strong> là <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>phát</strong> hiện <strong>và</strong> làm rõ vấn <strong>đề</strong> trong <strong>học</strong> tập, trong cuộc sống, <strong>đề</strong><br />

xuất <strong>và</strong> lựa chọn giải pháp giải quyết phù <strong>hợp</strong>, thực hiện <strong>và</strong> đánh giá giải pháp <strong>GQVĐ</strong>.<br />

2.2.2. Các biểu hiện <strong>của</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải quyết vấn <strong>đề</strong><br />

Để <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>GQVĐ</strong> cần phải xác định các biểu hiện <strong>của</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> đó, theo<br />

chúng tôi các biểu hiện đó như sau:<br />

- Biết <strong>phát</strong> hiện một vấn <strong>đề</strong>, tìm hiểu một vấn <strong>đề</strong>.<br />

- Thu thập <strong>và</strong> làm rõ các <strong>thông</strong> tin có liên <strong>qua</strong>n đến vấn <strong>đề</strong>.<br />

- Đề xuất được các giả thuyết khoa <strong>học</strong> khác nhau.<br />

- Lập được kế hoạch để <strong>GQVĐ</strong> đặt ra <strong>và</strong> thực hiện kế hoạch một cách độc lập, sáng tạo,<br />

<strong>hợp</strong> lý.<br />

- Thực hiện <strong>và</strong> đánh giá giải pháp <strong>GQVĐ</strong>; suy ngẫm về cách thức <strong>và</strong> tiến trình <strong>GQVĐ</strong><br />

để điều chỉnh <strong>và</strong> vận dụng trong tình huống mới.<br />

2.2.3. Đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>GQVĐ</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> DHTH<br />

2.2.3.1. Tiêu chí đánh giá<br />

Với <strong>qua</strong>n điểm DHTH GV có thể áp dụng nhiều PPDH khác nhau trong quá trình <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong>. Mỗi PPDH khác nhau sẽ có những tiêu chí cụ thể để đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>GQVĐ</strong> <strong>của</strong> <strong>HS</strong>.<br />

Trong <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này, chúng tôi sử dụng PPDH dự án; vì vậy việc đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>GQVĐ</strong> <strong>của</strong> <strong>HS</strong><br />

trong DHTH liên môn với <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này sẽ được đánh giá như sau:<br />

Bảng 1: Tiêu chí đánh giá sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>GQVĐ</strong> <strong>của</strong> <strong>HS</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> dự án<br />

STT<br />

Tiêu chí <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn <strong>đề</strong> <strong>của</strong> <strong>học</strong> sinh<br />

1. Nhận biết tình huống có vấn <strong>đề</strong><br />

2.<br />

Giải thích, xác định các <strong>thông</strong> tin<br />

liên <strong>qua</strong>n đến tình huống<br />

3. Đề xuất câu hỏi định hướng nghiên<br />

Mức độ<br />

Chưa đạt Đạt Tốt


4.<br />

5.<br />

6.<br />

7.<br />

8.<br />

9.<br />

10.<br />

cứu <strong>cho</strong> DA.<br />

Lập kế hoạch thực hiện DA - <strong>đề</strong><br />

xuất phương án <strong>GQVĐ</strong> đặt ra trong<br />

DA.<br />

Thực hiện kế hoạch: tiến hành các<br />

hoạt động tìm tòi nghiên cứu để thu<br />

thập dữ liệu <strong>cho</strong> DA.<br />

Phân <strong>tích</strong>, chọn lọc, sắp xếp dữ liệu<br />

<strong>và</strong>o việc xây dựng sản phẩm DA.<br />

Tham gia có hiệu quả <strong>và</strong>o xây dựng<br />

sản phẩm DA <strong>của</strong> nhóm.<br />

Trình bày sản phẩm DA/ <strong>báo</strong> cáo<br />

kết quả nghiên cứu <strong>của</strong> nhóm.<br />

Ứng dụng CNTT&TT trong việc<br />

thu thập, xử lý <strong>thông</strong> tin <strong>và</strong> viết <strong>báo</strong><br />

cáo<br />

Đánh giá các kết quả thu được từ<br />

việc thực hiện dự án<br />

2.2.3.2. Các công cụ đánh giá<br />

Trong đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> nói chung <strong>và</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>GQVĐ</strong> nói riêng, ngoài phương pháp đánh<br />

giá truyền thống như đánh giá chuyên gia (GV đánh giá <strong>HS</strong>), đánh giá định kì bằng bài kiểm tra<br />

thì giáo viên cần chú ý các hình thức đánh giá không truyền thống như:<br />

– Đánh giá bằng <strong>qua</strong>n sát<br />

– Đánh giá bằng phỏng vấn sâu (vấn đáp)<br />

– Đánh giá bằng hồ sơ <strong>học</strong> tập<br />

– Đánh giá bằng sản phẩm <strong>học</strong> tập (PowerPoint, tập san,...)<br />

– Đánh giá bằng phiếu hỏi <strong>học</strong> sinh<br />

– Sử dụng tự đánh giá <strong>và</strong> đánh giá đồng đẳng.<br />

Tuy nhiên, tất cả các phương pháp đánh giá trên <strong>đề</strong>u phải chú trọng đánh giá khả <strong>năng</strong> vận<br />

dụng kiến thức để giải quyết tình huống <strong>học</strong> tập (hoặc tình huống thực tế) <strong>và</strong> chú trọng đánh giá<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>GQVĐ</strong> <strong>của</strong> <strong>học</strong> sinh.<br />

2.3. Chủ <strong>đề</strong> “Hợp <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>lưu</strong> <strong>huỳnh</strong> <strong>và</strong> <strong>mưa</strong> <strong>axit</strong>”<br />

2.3.1. Lí do chọn <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

Lưu <strong>huỳnh</strong> là nguyên tố phi kim thứ hai được <strong>phát</strong> hiện ra (chỉ sau cacbon). Thời trung cổ,<br />

con người đã biết dùng <strong>lưu</strong> <strong>huỳnh</strong> <strong>và</strong> <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>lưu</strong> <strong>huỳnh</strong> để điều chế mĩ phẩm <strong>và</strong> chữa bệnh


ngoài da. Các <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>lưu</strong> <strong>huỳnh</strong> còn có ý nghĩa <strong>qua</strong>n trọng trong sản xuất công nghiệp.<br />

Việc tiêu thụ <strong>axit</strong> sunfuric được coi như một trong các chỉ số tốt nhất về sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> công<br />

nghiệp <strong>của</strong> một quốc gia. Tuy nhiên, khí hiđro sunfua, khí sunfurơ còn là mối nguy hại môi<br />

trường, trong đó có hiện tượng <strong>mưa</strong> <strong>axit</strong>.<br />

Để giúp <strong>học</strong> sinh hiểu về thành phần <strong>và</strong> tính <strong>chất</strong> một số <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>lưu</strong> <strong>huỳnh</strong>; đồng thời<br />

hiểu thêm về <strong>mưa</strong> <strong>axit</strong>, để từ đó có những biện pháp để nhằm hạn chế tác hại, tận dụng được lợi<br />

ích mà <strong>mưa</strong> <strong>axit</strong> mang lại <strong>và</strong> <strong>qua</strong> đó có ý thức bảo vệ môi trường, chúng tôi đã tiến hành xây<br />

dựng <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>: "Hợp <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>lưu</strong> <strong>huỳnh</strong> <strong>và</strong> <strong>mưa</strong> <strong>axit</strong>".<br />

2.3.2. Mục tiêu <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

2.3.2.1. Kiến thức<br />

Sau khi <strong>học</strong> xong <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này, <strong>HS</strong> có thể nêu được:<br />

- Tính <strong>chất</strong> vật lí, ứng dụng <strong>của</strong> H2S, SO2, SO3, H2SO4.<br />

- Khái niệm <strong>mưa</strong> <strong>axit</strong> <strong>và</strong> trách nhiệm <strong>của</strong> công dân trong việc thực hiện chính sách bảo vệ tài<br />

nguyên <strong>và</strong> môi trường<br />

Trình bày được:<br />

- Tính <strong>chất</strong> hóa <strong>học</strong> <strong>của</strong> H2S, SO2, SO3. Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết.<br />

- Tính <strong>chất</strong> hóa <strong>học</strong> <strong>của</strong> H2SO4 loãng <strong>và</strong> đặc, tính <strong>chất</strong> <strong>của</strong> muối sunfat, nhận biết ion sunfat.<br />

- Phương pháp điều chế H2S, SO2, SO3, H2SO4<br />

- Thực trạng <strong>mưa</strong> <strong>axit</strong> ở Việt Nam hiện nay; các giải pháp phòng ngừa <strong>và</strong> khắc phục.<br />

- Vấn <strong>đề</strong> môi trường <strong>và</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> ở các nước đang <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>và</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong>.<br />

- Nguyên nhân gây xói mòn đất, biện pháp cải tạo <strong>và</strong> sử dụng đất phèn.<br />

Giải thích được:<br />

- Điểm giống <strong>và</strong> khác nhau về tính <strong>chất</strong> giữa <strong>axit</strong> loãng <strong>và</strong> đặc.<br />

- Nguyên nhân gây ra <strong>mưa</strong> <strong>axit</strong>, quá trình tạo <strong>mưa</strong> <strong>axit</strong>, lợi ích <strong>và</strong> tác hại <strong>của</strong> <strong>mưa</strong> <strong>axit</strong>.<br />

2.3.2.2. Kĩ <strong>năng</strong><br />

- Tiến hành được một số thí nghiệm đơn giản, <strong>qua</strong>n sát thí nghiệm, hình ảnh,... rút ra được nhận<br />

xét về tính <strong>chất</strong> <strong>và</strong> điều chế.<br />

- Viết phương trình hóa <strong>học</strong> minh hoạ tính <strong>chất</strong> <strong>và</strong> điều chế các <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>lưu</strong> <strong>huỳnh</strong>.<br />

- Phân biệt muối sunfat, <strong>axit</strong> sunfuric với các <strong>axit</strong> <strong>và</strong> muối khác (CH3COOH, H2S,...)<br />

- Tính nồng độ, khối lượng, thể <strong>tích</strong>,...<br />

- Sử dụng lược đồ tư duy, kĩ thuật 5W1H, các phần mềm Word, PowerPoint, chèn hình ảnh, âm<br />

thanh, tạo video clip,… tạo nên sản phẩm <strong>báo</strong> cáo kết quả dự án <strong>học</strong> tập.<br />

- Thu thập, <strong>lưu</strong> giữ <strong>và</strong> xử lý <strong>thông</strong> tin từ nhiều nguồn khác nhau <strong>và</strong> rút ra kết luận.<br />

- Phát <strong>triển</strong> kĩ <strong>năng</strong> trình bày vấn <strong>đề</strong>, kĩ <strong>năng</strong> <strong>hợp</strong> tác, giao tiếp <strong>và</strong> thuyết trình trước đám đông.<br />

2.3.2.3. Thái độ<br />

- Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường <strong>và</strong> sức khoẻ cộng đồng.


- Tạo hứng thú, say mê nghiên cứu <strong>và</strong> <strong>học</strong> tập môn Hóa <strong>học</strong>.<br />

2.3.2.4. Năng <strong>lực</strong><br />

Chủ <strong>đề</strong> này giúp <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> ở <strong>học</strong> sinh các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>:<br />

- Năng <strong>lực</strong> <strong>GQVĐ</strong> (<strong>chủ</strong> yếu).<br />

- Năng <strong>lực</strong> vận dụng kiến thức Hóa <strong>học</strong> <strong>và</strong>o cuộc sống.<br />

- Năng <strong>lực</strong> giao tiếp.<br />

- Năng <strong>lực</strong> <strong>hợp</strong> tác.<br />

- Năng <strong>lực</strong> sử dụng CNTT&TT.<br />

2.3.3. Nội dung bài <strong>học</strong> liên <strong>qua</strong>n<br />

Để giải quyết các vấn <strong>đề</strong> đặt ra trong dự án <strong>học</strong> tập, <strong>học</strong> sinh cần <strong>học</strong> tập <strong>và</strong> vận dụng các<br />

kiến thức liên môn như sau:<br />

Bảng 2: Các nội dung liên <strong>qua</strong>n đến <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> "<strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>lưu</strong> <strong>huỳnh</strong> <strong>và</strong> <strong>mưa</strong> <strong>axit</strong>"<br />

trong chương trình, sách giáo khoa hiện hành [5–8]<br />

MÔN LỚP CHƯƠNG BÀI NỘI DUNG<br />

<strong>Bài</strong> 32: Hiđro sunfua –<br />

Lưu <strong>huỳnh</strong> đioxit – Lưu<br />

<strong>huỳnh</strong> trioxit<br />

Tính <strong>chất</strong> vật lí, tính <strong>chất</strong><br />

hoá <strong>học</strong>, điều chế <strong>và</strong> ứng<br />

dụng <strong>của</strong> H2S, SO2, SO3.<br />

HOÁ<br />

HỌC 10<br />

Chương 6:<br />

Oxi– Lưu <strong>huỳnh</strong><br />

<strong>Bài</strong> 33: Axit sunfuric –<br />

Muối sunfat<br />

– Tính <strong>chất</strong> vật lí, tính <strong>chất</strong><br />

hoá <strong>học</strong>, sản xuất <strong>và</strong> ứng<br />

dụng <strong>của</strong> H2SO4.<br />

– Tính <strong>chất</strong> muối sunfat <strong>và</strong><br />

nhận biết ion sunfat.<br />

CÔNG<br />

NGHỆ<br />

10<br />

Chương 1:<br />

Trồng trọt, lâm<br />

nghiệp đại cương<br />

<strong>Bài</strong> 10: Biện pháp cải<br />

tạo <strong>và</strong> sử dụng đất mặn,<br />

đất phèn<br />

Cải tạo <strong>và</strong> sử dụng đất phèn<br />

ĐỊA LÍ 10<br />

Chương X:<br />

Môi trường <strong>và</strong> sự<br />

<strong>phát</strong> <strong>triển</strong> bền<br />

vững<br />

<strong>Bài</strong> 42: Môi trường <strong>và</strong><br />

sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> bền vững<br />

Sử dụng <strong>hợp</strong> lí tài nguyên,<br />

bảo vệ môi trường<br />

GDCD 11 Chương 1<br />

<strong>Bài</strong> 12. Chính sách tài<br />

nguyên <strong>và</strong> bảo vệ môi<br />

trường.<br />

Chính sách tài nguyên <strong>và</strong><br />

bảo vệ môi trường.


2.3.4. Phương pháp tổ chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>và</strong> kiểm tra, đánh giá<br />

2.3.4.1. Phương pháp<br />

– Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> dự án (phương pháp chính).<br />

2.3.4.2. Thời lượng<br />

6 tiết trên lớp <strong>và</strong> 3 tuần làm việc nhóm <strong>học</strong> sinh ở nhà.<br />

2.3.4.3. Phương pháp kiểm tra, đánh giá<br />

– Đánh giá <strong>HS</strong> <strong>qua</strong> sản phẩm dự án theo các phiếu đánh giá sơ đồ tư duy, bức tranh, bài<br />

thuyết trình, bài viết chia sẻ, bài trình bày Powerpoint <strong>và</strong> bài kiểm tra cuối <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> kết <strong>hợp</strong> đánh<br />

giá quá trình <strong>qua</strong>n sát sự tham gia dự án <strong>của</strong> <strong>học</strong> sinh.<br />

– Đánh giá sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải quyết vấn <strong>đề</strong> <strong>của</strong> <strong>học</strong> sinh <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> bảng kiểm <strong>qua</strong>n<br />

sát các tiêu chí, kết <strong>hợp</strong> tự đánh giá <strong>của</strong> <strong>học</strong> sinh <strong>và</strong> đánh giá <strong>của</strong> giáo viên.<br />

2.3.5. Phân công nhiệm vụ các nhóm<br />

Nhóm I: Tiểu dự án: “Hiđrosunfua với môi trường sống”<br />

– Tìm hiểu về cấu tạo, tính <strong>chất</strong> vật lí, tính <strong>chất</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>và</strong> điều chế H2S.<br />

– Tìm hiểu một số nguồn nước khoáng nóng có chứa H2S.<br />

– Tuyên truyền về sự gây ô nhiễm từ rác thải <strong>cho</strong> mọi người hiểu, đồng thời <strong>đề</strong> xuất những<br />

giải pháp <strong>và</strong> có hành động cụ thể.<br />

– Được mệnh danh là "Ngôi sao thuyết trình", em hãy thuyết trình về <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> “môi trường <strong>và</strong><br />

sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> bền vững”.<br />

Nhóm II: Tiểu dự án: “Oxit <strong>của</strong> <strong>lưu</strong> <strong>huỳnh</strong> <strong>và</strong> <strong>mưa</strong> <strong>axit</strong>”<br />

– Tìm hiểu về cấu tạo, tính <strong>chất</strong> vật lí, tính <strong>chất</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>và</strong> điều chế SO2, SO3.<br />

– Tìm hiểu về <strong>mưa</strong> <strong>axit</strong>: Khái niệm, nguyên nhân, cơ chế hình thành <strong>mưa</strong> <strong>axit</strong> <strong>và</strong> ảnh hưởng<br />

<strong>của</strong> <strong>mưa</strong> <strong>axit</strong>.<br />

– Tìm hiểu tỉ lệ <strong>mưa</strong> <strong>axit</strong> hàng năm ở Thái Bình.<br />

– Là một họa sĩ nổi tiếng, em hãy thiết kế một bức tranh tuyên truyền với <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> “Mưa <strong>axit</strong><br />

<strong>và</strong> vấn <strong>đề</strong> bảo vệ môi trường”<br />

Nhóm III: Tiểu dự án: “Axit sunfuric”<br />

– Tìm hiểu về cấu tạo, tính <strong>chất</strong> vật lí, tính <strong>chất</strong> hoá <strong>học</strong>, ứng dụng <strong>và</strong> điều chế <strong>axit</strong> sunfuric.<br />

– Thiết kế trò chơi ô chữ nghiên cứu về <strong>hợp</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>lưu</strong> <strong>huỳnh</strong>.<br />

- Tìm hiểu về một số làng ung thư do ô nhiễm nguồn nước có chứa H2SO4<br />

– Với vai trò là giám đốc nhà máy sản xuất <strong>axit</strong> sunfuric, em có những chính sách gì để tăng<br />

sản lượng <strong>axit</strong> sunfuric hàng năm?<br />

Nhóm IV: Tiểu dự án: “Mưa <strong>axit</strong> với sản xuất nông nghiệp”<br />

– Tìm hiểu về tính <strong>chất</strong> <strong>của</strong> muối sunfat <strong>và</strong> nhận biết ion sunfat.


– Trong buổi hội thảo "Mưa <strong>axit</strong> với sản xuất nông nghiệp", là một chuyên gia khí tượng thủy<br />

văn, em hãy thuyết trình về những ảnh hưởng <strong>của</strong> <strong>mưa</strong> <strong>axit</strong> tới sức khỏe con người <strong>và</strong> đời sống<br />

động - thực vật cũng như cách cải tạo <strong>và</strong> sử dụng đất phèn.<br />

2.3.6. Chuẩn bị:<br />

* Giáo viên:<br />

– Sổ theo dõi dự án <strong>cho</strong> 4 nhóm.<br />

– Phiếu hướng dẫn nghiên cứu, thực hiện dự<br />

án <strong>cho</strong> từng <strong>học</strong> sinh.<br />

– Nội dung bộ câu hỏi định hướng.<br />

– Phiếu đánh giá dự án <strong>của</strong> GV, <strong>HS</strong>.<br />

* Học sinh<br />

– Giấy A0, bút màu, keo dán, kéo...<br />

– Ôn tập lại kiến thức về <strong>lưu</strong> <strong>huỳnh</strong>.<br />

– Tài liệu tra cứu.<br />

– Tìm hiểu về <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> dự án <strong>và</strong> các kĩ <strong>năng</strong> liên <strong>qua</strong>n.<br />

– <strong>Bài</strong> kiểm tra củng cố kiến thức sau dự án.<br />

– Trang thiết bị <strong>và</strong> cơ sở vật <strong>chất</strong> cần thiết để<br />

thực hiện tốt dự án.<br />

– Tranh ảnh trong SGK <strong>và</strong> tranh ảnh sưu tầm có liên <strong>qua</strong>n đến nội dung <strong>của</strong> dự án<br />

Bộ câu hỏi định hướng<br />

* Câu hỏi khái quát<br />

Làm thế nào để chúng ta có một cuộc sống tốt đẹp, an toàn hơn?<br />

* Câu hỏi bài <strong>học</strong><br />

- Những hiện tượng tự nhiên <strong>và</strong> nhân tạo nào có thể gây ảnh hưởng xấu đến môi trường?<br />

- Làm thế nào để có một nền sản xuất bền vững, giảm thiểu tác hại <strong>của</strong> <strong>mưa</strong> <strong>axit</strong>?<br />

* Câu hỏi nội dung:<br />

Nhóm I:<br />

- Hãy <strong>cho</strong> biết tính <strong>chất</strong> vật lí <strong>và</strong> phương pháp điều chế <strong>của</strong> hiđro sunfua? (viết PTHH nếu có).<br />

- H2S có những tính <strong>chất</strong> hóa <strong>học</strong> nào?<br />

- Hãy <strong>cho</strong> biết một <strong>và</strong>i vấn <strong>đề</strong> về môi trường ở địa phương em sinh sống? Nguyên nhân <strong>của</strong><br />

những vấn <strong>đề</strong> đó? Địa phương em đã có những hành động gì để giảm thiểu ô nhiễm môi trường<br />

<strong>cho</strong> người dân?<br />

- Là một <strong>học</strong> sinh, em đã <strong>và</strong> sẽ có những hành động gì để tuyên truyền cộng đồng bảo vệ môi<br />

trường <strong>và</strong> sử dụng <strong>hợp</strong> lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?<br />

Nhóm II:<br />

- Chứng minh SO2 là một oxit <strong>axit</strong>. ( phản ứng với dung dịch bazơ)<br />

- Những PTHH nào chứng minh tính khử, tính oxi hóa <strong>của</strong> SO2?<br />

- Hiện tượng gì xảy ra khi <strong>cho</strong> cánh hoa hồng <strong>và</strong>o bình khí sunfurơ?<br />

- Tên gọi <strong>của</strong> SO3? SO3 có tan trong nước không?


Nhóm III:<br />

- Trình bày tính <strong>chất</strong> hóa <strong>học</strong> <strong>của</strong> <strong>axit</strong> sunfuric viết các PTHH minh họa?<br />

- Quan sát thí nghiệm Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng, nhận xét <strong>và</strong> giải thích hiện tượng?<br />

- Hiện tượng xảy ra khi <strong>cho</strong> <strong>axit</strong> sunfuric đặc tác dụng với đường saccarozơ? giải thích?<br />

- Trình bày một số ứng dụng <strong>của</strong> H2SO4 trong cuộc sống mà em biết?<br />

- H2SO4 có gặp trong tự nhiên không? Axit sunfuric được điều chế bằng phương pháp nào?<br />

Nhóm IV:<br />

- Lấy một số ví dụ về muối sunfat <strong>và</strong> nêu tính tan <strong>của</strong> muối sunfat?<br />

- Phương pháp nhận biết ion sunfat?<br />

- Nguyên nhân gây nên độ phèn <strong>cho</strong> đất? Đặc điểm <strong>của</strong> đất phèn?<br />

- Muốn cải tạo đất phèn phải làm gì? Bà con nông dân đã có cách nào để sử dụng đất phèn hiệu<br />

quả?<br />

2.3.7. Tiến trình hoạt động <strong>của</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong><br />

HĐ1. Hoạt động khởi động<br />

Hoạt động <strong>của</strong> giáo viên<br />

- GV giới thiệu <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>và</strong> bộ câu hỏi<br />

định hướng<br />

- Tổ chức <strong>cho</strong> <strong>HS</strong> <strong>đề</strong> xuất <strong>đề</strong> tài hoặc gợi<br />

ý một số <strong>đề</strong> tài dự án<br />

- Gợi ý, thống nhất <strong>đề</strong> tài<br />

- Chia nhóm hoặc <strong>HS</strong> tự lập thành 4<br />

nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí<br />

- Giao nhiệm vụ <strong>cho</strong> mỗi nhóm<br />

- Yêu cầu <strong>HS</strong> thảo luận nhóm để nêu<br />

được nội dung, nhiệm vụ cụ thể cần thực<br />

hiện trong dự án <strong>của</strong> mỗi nhóm.<br />

- GV tổng <strong>hợp</strong> ý kiến <strong>HS</strong>, thống nhất các<br />

nội dung, nhiệm vụ cần trình bày.<br />

- GV cung cấp <strong>cho</strong> từng <strong>học</strong> sinh:<br />

+ Phiếu hướng dẫn thực hiện dự án<br />

- GV cung cấp <strong>cho</strong> mỗi nhóm sổ theo<br />

dõi dự án, phổ biến cách trình bày sổ<br />

theo dõi dự án; tiêu chí, thang điểm đánh<br />

giá sản phẩn dự án; phân công nhiệm vụ<br />

trong nhóm.<br />

- Tổ chức <strong>HS</strong> thảo luận nhóm để lập kế<br />

hoạch thực hiện dự án.<br />

Hoạt động <strong>của</strong> <strong>học</strong> sinh<br />

- Lắng nghe.<br />

- Thảo luận theo kỹ thuật 5W1H để đưa<br />

ra một số <strong>đề</strong> tài dự án.<br />

- Xác nhận <strong>đề</strong> tài dự án.<br />

- <strong>HS</strong> tự thành lập nhóm theo khả <strong>năng</strong> <strong>và</strong><br />

hứng thú.<br />

- Thảo luận để bầu nhóm trưởng, thư kí<br />

- Thảo luận đưa nội dung, nhiệm vụ cụ<br />

thể.<br />

- <strong>HS</strong> ghi nhận <strong>và</strong> hệ thống các nội dung,<br />

nhiệm vụ.<br />

- <strong>HS</strong> nghiên cứu tìm hiểu phiếu hướng<br />

dẫn.<br />

- Nghiên cứu sổ theo dõi dự án, các tiêu<br />

chí đánh giá sản phẩm dự án.<br />

- Thảo luận để đưa ra kế hoạch thực hiện<br />

nhiệm vụ <strong>của</strong> nhóm:


- GV theo dõi, góp ý, tư vấn <strong>cho</strong> các<br />

nhóm <strong>HS</strong> xây dựng kế hoạch một cách<br />

<strong>hợp</strong> lí.<br />

- Yêu cầu nhóm trưởng <strong>báo</strong> cáo kế<br />

hoạch thực hiện <strong>của</strong> nhóm mình.<br />

- Nhận xét, góp ý, bổ sung.<br />

- Hướng dẫn một số kĩ <strong>năng</strong> thực hiện<br />

dự án<br />

- Cung cấp <strong>cho</strong> <strong>HS</strong> địa chỉ email <strong>của</strong><br />

GV, nguồn tài liệu tra cứu <strong>thông</strong> tin để<br />

<strong>HS</strong> có thể trao đổi.<br />

HĐ2. Hoạt động hình thành kiến thức<br />

1. Thực hiện kế hoạch dự án <strong>và</strong> xây dựng sản phẩm<br />

Hoạt động <strong>của</strong> giáo viên<br />

- Thường xuyên theo dõi, đôn đốc,<br />

hướng dẫn, tư vấn, giúp đỡ các nhóm.<br />

- Theo dõi, trợ giúp (xử lí <strong>thông</strong> tin, cách<br />

trình bày <strong>thông</strong> tin)<br />

2. Thu thập kết quả <strong>và</strong> công bố sản phẩm<br />

Hoạt động <strong>của</strong> giáo viên<br />

- Yêu cầu <strong>HS</strong> nộp sản phẩm dự án <strong>cho</strong><br />

GV trước ngày <strong>báo</strong> cáo ít nhất 2 ngày.<br />

- Tổ chức <strong>cho</strong> các nhóm <strong>báo</strong> cáo kết quả,<br />

trình bày sản phẩm.<br />

- Lắng nghe phần thuyết trình <strong>của</strong> <strong>học</strong><br />

sinh, các ý kiến đóng góp, câu hỏi tọa<br />

đàm <strong>của</strong> <strong>HS</strong>.<br />

+ Xác định mục tiêu dự án.<br />

+ Phân công nhiệm vụ <strong>của</strong> tùng thành<br />

viên.<br />

+ Dự kiến thời gian hoàn thành sản phẩm.<br />

+ Dự kiến kinh phí thực hiện.<br />

+ Viết sổ theo dõi dự án.<br />

- Nhóm trưởng từng nhóm <strong>báo</strong> cáo, <strong>HS</strong><br />

còn lại lắng nghe, góp ý.<br />

- Thu nhận góp ý, điều chỉnh.<br />

- Cùng tham gia hỏi <strong>và</strong> trả lời.<br />

- Ghi nhận xét <strong>và</strong> kết luận.<br />

Hoạt động <strong>của</strong> <strong>học</strong> sinh<br />

- Thực hiện theo kế hoạch đã <strong>đề</strong> ra:<br />

+ Tìm kiếm <strong>thông</strong> tin<br />

+ Thiết kế bài trình bày đa phương tiện<br />

+ Thiết kế bức tranh<br />

+ Xây dựng lược đồ tư duy<br />

+ Thiết kế trò chơi ô chữ<br />

+ Viết bài thuyết trình <strong>cho</strong> sản phẩm<br />

+ Viết sổ theo dõi dự án<br />

- Từng nhóm phân <strong>tích</strong>, tổng <strong>hợp</strong> <strong>thông</strong><br />

tin thu thập được, trao đổi về ý tưởng<br />

thiết kế.<br />

- Thực hiện thiết kế sản phẩm dự án.<br />

- Tập thuyết trình trước lớp.<br />

Hoạt động <strong>của</strong> <strong>học</strong> sinh<br />

- Ghi nhớ hạn nộp sản phẩm. Hoàn thiện<br />

sản phẩm <strong>và</strong> nộp đúng thời hạn.<br />

- Các nhóm trình bày sản phẩm <strong>và</strong> <strong>báo</strong><br />

cáo sổ theo dõi dự án.<br />

- Các nhóm khác lắng nghe, theo dõi, góp<br />

ý, đặt câu hỏi <strong>chất</strong> vấn để làm rõ những<br />

vấn <strong>đề</strong> <strong>qua</strong>n tâm về ý tưởng, nội dung,<br />

phương pháp tiến hành, cách giải quyết


- GV trợ giúp các nhóm trả lời câu hỏi<br />

<strong>chất</strong> vấn nếu cần.<br />

- Nhận xét, góp ý các câu hỏi <strong>và</strong> trả lời<br />

<strong>của</strong> <strong>HS</strong>.<br />

- GV chốt kiến thức <strong>và</strong> mở rộng kiến<br />

thức (nếu cần)<br />

3. Đánh giá dự án<br />

Hoạt động <strong>của</strong> giáo viên<br />

- GV tổ chức <strong>cho</strong> <strong>HS</strong> tham giá quá trình<br />

đánh giá.<br />

- GV hoàn thiện phiếu đánh giá sản<br />

phẩm dự án<br />

- Yêu cầu <strong>HS</strong> hoàn thiện phiếu “Nhìn lại<br />

quá trình”.<br />

- GV tổng <strong>hợp</strong> các phiếu đánh giá sản<br />

phẩm dự án <strong>của</strong> <strong>HS</strong>, kết <strong>hợp</strong> với đánh<br />

giá <strong>của</strong> GV, tính điểm <strong>cho</strong> từng sản<br />

phẩm.<br />

- Công bố điểm <strong>của</strong> từng nhóm. Tuyên<br />

dương, khen thưởng các nhóm làm việc<br />

có hiệu quả, sản phẩm có <strong>chất</strong> lượng;<br />

động viên, ghi nhận sự cố gắng, nỗ <strong>lực</strong><br />

làm việc <strong>của</strong> cả lớp.<br />

- Gợi ý <strong>cho</strong> <strong>HS</strong> hướng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> tiếp<br />

theo <strong>của</strong> dự án, <strong>triển</strong> khai dự án mới.<br />

HĐ3: Hoạt động luyện tập<br />

- GV <strong>phát</strong> phiếu <strong>học</strong> tập <strong>cho</strong> <strong>HS</strong>, yêu cầu<br />

<strong>HS</strong> hoàn thành bài tập theo cá nhân.<br />

- GV gọi <strong>HS</strong> trả lời câu hỏi hoặc lên<br />

bảng làm bài tập.<br />

- GV nhận xét, chỉnh sửa <strong>và</strong> chốt kiến<br />

thức.<br />

HĐ4: Hoạt động vận dụng<br />

các vấn <strong>đề</strong> nảy sinh trong quá trình thực<br />

hiện dự án, bài <strong>học</strong> kinh nghiệm,...<br />

- Đại diện mỗi nhóm trả lời những câu hỏi<br />

<strong>chất</strong> vấn, phản biện <strong>của</strong> nhóm bạn.<br />

- <strong>HS</strong> còn lại lắng nghe, sẵn sàng bổ sung,<br />

góp ý.<br />

- <strong>HS</strong> ghi nhận<br />

Hoạt động <strong>của</strong> <strong>học</strong> sinh<br />

- Các nhóm hoàn thiện phiếu đánh giá sản<br />

phẩm dự án<br />

- <strong>HS</strong> tự đánh giá <strong>và</strong> đánh giá mức độ hoạt<br />

động <strong>của</strong> các thành viên trong nhóm.<br />

- Ghi phiếu “Nhìn lại quá trình”.<br />

- Nộp lại hồ sơ <strong>học</strong> tập:<br />

+ Sản phẩm dự án.<br />

+ Sổ theo dõi dự án.<br />

+ Phiếu nhìn lại quá trình.<br />

- Lắng nghe.<br />

- <strong>HS</strong> làm bài tập trong phiếu <strong>học</strong> tập<br />

- <strong>HS</strong> ghi nhận<br />

- GV <strong>phát</strong> <strong>đề</strong> kiểm tra - <strong>HS</strong> tự <strong>lực</strong> <strong>và</strong> nghiêm túc làm bài


HĐ5: Hoạt động mở rộng tìm tòi<br />

- GV yêu cầu <strong>HS</strong> về nhà ôn luyện lại<br />

kiến thức trong <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> đã <strong>học</strong>, đồng thời<br />

vận dụng kiến thức đã <strong>học</strong> <strong>và</strong>o thực tiễn.<br />

- GV gợi ý <strong>HS</strong> một số hướng <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> mới<br />

cần tìm hiểu, ví dụ vấn <strong>đề</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> bền<br />

vững ở quy mô địa phương Thái Bình <strong>và</strong><br />

cả nước Việt Nam.<br />

2.3.8. Thực nghiệm sư phạm (TNSP)<br />

- <strong>HS</strong> ghi nhận <strong>và</strong> suy nghĩ hướng áp dụng<br />

thực tiễn có liên <strong>qua</strong>n đến kiến thức <strong>của</strong><br />

<strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- <strong>HS</strong> thảo luận về hướng mở rộng dự án<br />

sang vấn <strong>đề</strong> “Phát <strong>triển</strong> bền vứng”. Trong<br />

đó <strong>lưu</strong> ý ba lĩnh vực <strong>qua</strong>n trọng là Kinh<br />

tế, Xã hội <strong>và</strong> Môi trường.<br />

Chúng tôi đã tiến hành TNSP tại 2 trường: THPT Bắc Đông Quan – Đông Hưng – Thái<br />

Bình (do cô giáo Vũ Thị Hiền giảng <strong>dạy</strong>) <strong>và</strong> THPT Quỳnh Côi – Quỳnh Phụ - Thái Bình (do cô<br />

Nguyễn Thị Liễu giảng <strong>dạy</strong>). Tại mỗi trường <strong>đề</strong>u có ½ số <strong>học</strong> sinh được <strong>học</strong> chương trình thực nghiệm<br />

(lớp TN) (<strong>học</strong> theo <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> DHTH) <strong>và</strong> ½ số <strong>học</strong> sinh còn lại <strong>học</strong> chương trình <strong>của</strong> Bộ GD&ĐT ban hành<br />

(lớp ĐC) (<strong>học</strong> cùng nội dung nhưng ở các môn riêng rẽ). Học sinh các lớp TN <strong>và</strong> lớp ĐC tương đương<br />

nhau về số lượng <strong>và</strong> trình độ nhận thức, thời gian <strong>học</strong> tương đương nhau. Cụ thể như sau:<br />

Trường Nhóm Lớp Số lượng <strong>HS</strong> Tổng số <strong>HS</strong><br />

THPT Bắc<br />

Đông Quan<br />

THPT Quỳnh<br />

Côi<br />

TN 10A7 45 TN ĐC<br />

ĐC 10A9 45<br />

TN 10A6 42<br />

ĐC 10A13 41<br />

87 86<br />

Để đánh giá <strong>HS</strong> <strong>qua</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này (cả trước <strong>và</strong> sau tác động), chúng tôi tiến hành đánh giá<br />

trên nhiều phương diện (như đã trình bày ở mục 2.3.4.3). Dưới đây tôi xin giới thiệu bảng kiểm<br />

<strong>qua</strong>n sát <strong>của</strong> GV sau khi <strong>HS</strong> lớp TN được <strong>học</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này.<br />

STT<br />

Bảng 3: Đánh giá sự <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>GQVĐ</strong> <strong>của</strong> <strong>HS</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> dự án<br />

Tiêu chí <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn <strong>đề</strong> <strong>của</strong> <strong>học</strong> sinh<br />

Mức độ (% = (SL/87).100%)<br />

Chưa đạt Đạt Tốt<br />

SL % SL % SL %<br />

1 Nhận biết tình huống có vấn <strong>đề</strong> 1 1,15 53 60,92 33 37,93<br />

2<br />

3<br />

4<br />

Giải thích, xác định các <strong>thông</strong> tin<br />

liên <strong>qua</strong>n đến tình huống<br />

Đề xuất câu hỏi định hướng nghiên<br />

cứu <strong>cho</strong> DA.<br />

Lập kế hoạch thực hiện DA - <strong>đề</strong><br />

xuất phương án <strong>GQVĐ</strong> đặt ra trong<br />

DA.<br />

1 1,15 54 62,07 32 36,78<br />

1 1,15 54 62,07 32 36,78<br />

2 2,30 54 62,07 31 35,63<br />

5 Thực hiện kế hoạch: tiến hành các 2 2,30 52 59,77 33 37,93


6<br />

7<br />

8<br />

9<br />

10<br />

hoạt động tìm tòi nghiên cứu để thu<br />

thập dữ liệu <strong>cho</strong> DA.<br />

Phân <strong>tích</strong>, chọn lọc, sắp xếp dữ liệu<br />

<strong>và</strong>o việc xây dựng sản phẩm DA.<br />

Tham gia có hiệu quả <strong>và</strong>o xây dựng<br />

sản phẩm DA <strong>của</strong> nhóm.<br />

Trình bày sản phẩm DA/ <strong>báo</strong> cáo<br />

kết quả nghiên cứu <strong>của</strong> nhóm.<br />

Ứng dụng CNTT&TT trong việc<br />

thu thập, xử lý <strong>thông</strong> tin <strong>và</strong> viết <strong>báo</strong><br />

cáo<br />

Đánh giá các kết quả thu được từ<br />

việc thực hiện dự án<br />

2 2,30 51 58,62 34 39,08<br />

3 3,45 50 57,47 34 39,08<br />

3 3,45 53 60,92 31 35,63<br />

3 3,45 54 62,07 30 34,48<br />

1 1,15 54 62,07 32 36,78<br />

Như vậy, việc áp dụng DHTH trong dự án <strong>học</strong> tập này đã đạt được các mục tiêu đặt ra, trong<br />

đó mục tiêu <strong>qua</strong>n trọng nhất là <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> được <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải quyết vấn <strong>đề</strong> <strong>và</strong> làm <strong>cho</strong> quá trình <strong>học</strong> tập<br />

trở nên có ý nghĩa hơn với cuộc sống <strong>của</strong> các em.<br />

III. Kết luận<br />

DHTH có mục tiêu lớn nhất là hình thành <strong>và</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>học</strong> sinh, đặc biệt là <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> <strong>GQVĐ</strong>, ứng dụng kiến thức khoa <strong>học</strong> để giải quyết các tình huống thực tế <strong>của</strong> đời sống.<br />

Thông <strong>qua</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> này, <strong>HS</strong> đã <strong>học</strong> được cách thu thập, <strong>lưu</strong> giữ <strong>và</strong> xử lí <strong>thông</strong> tin từ nhiều<br />

nguồn khác nhau. <strong>HS</strong> đã <strong>học</strong> được cách làm việc <strong>hợp</strong> tác theo nhóm, <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> kĩ <strong>năng</strong> trình bày<br />

vấn <strong>đề</strong>, kĩ <strong>năng</strong> <strong>hợp</strong> tác, giao tiếp <strong>và</strong> thuyết trình trước đám đông. Việc nghiên cứu, làm việc thực<br />

hiện dự án đã giúp <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>GQVĐ</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh. Bên cạnh đó, còn hình thành ở <strong>HS</strong> ý<br />

thức bảo vệ môi trường <strong>và</strong> sức khoẻ cộng đồng, sự hứng thú với phương pháp <strong>học</strong> tập mới, từ đó<br />

bồi dưỡng niềm say mê <strong>học</strong> tập với môn Hoá <strong>học</strong>, bước đầu hình thành <strong>và</strong> tiếp cận với phương<br />

pháp nghiên cứu khoa <strong>học</strong>, bồi dưỡng khả <strong>năng</strong> tự <strong>học</strong> <strong>và</strong> tự <strong>học</strong> suốt đời <strong>cho</strong> <strong>HS</strong>.<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Đặng Thị Thuận An, Trần Trung Ninh, Dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> khoa <strong>học</strong> tự nhiên <strong>cho</strong> <strong>học</strong> sinh<br />

trung <strong>học</strong> phổ <strong>thông</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> “Hiệu ứng nhà kính” theo định hướng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> khoa <strong>học</strong>, JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 8,<br />

pp. 92–100.<br />

2. Đỗ Hương Trà (<strong>chủ</strong> biên) (2015), Dạy <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>học</strong> sinh – Quyển 1 –<br />

Khoa <strong>học</strong> tự nhiên, NXB Đại <strong>học</strong> Sư phạm.


3. Nguyễn Văn Biên (2015), QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VỀ KHOA<br />

HỌC TỰ NHIÊN, JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2015, Vol. 60, No.<br />

2, pp. 61-66<br />

4. Bộ GD & ĐT (2014), Tài liệu tập huấn “Dạy <strong>học</strong> Tích <strong>hợp</strong> ở trường THCS <strong>và</strong> THPT”, NXB<br />

Đại <strong>học</strong> Sư phạm, Hà Nội.<br />

5. Nguyễn Xuân Trường (Tổng <strong>chủ</strong> biên kiêm <strong>chủ</strong> biên) (2013), Hoá <strong>học</strong> 10 cơ bản, NXB Giáo<br />

dục Việt Nam.<br />

6. Mai Văn Bính (Chủ biên) (2010), Giáo dục công dân 11, NXB Giáo dục Việt Nam.<br />

7. Nguyễn Văn Khôi (Chủ biên) (2014),Công nghệ 10, NXB Giáo dục Việt Nam.<br />

8. Lê Thông (Tổng <strong>chủ</strong> biên), Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ (đồng Chủ biên) (2014), Địa lí<br />

10, NXB Giáo dục Việt Nam.<br />

DEVELOPING THE PROBLEM-SOLVING COMPETENCY FOR STUDENTS THROUGH<br />

INTEGRATED TEACHING TOPIC "COMPOUNDS OF SULFUR AND ACID RAIN"<br />

Abstract:<br />

Integrated teaching is a modern pedagogical perspective which has been applied in many<br />

countries around the world because it is an effective method to develop competency for students.<br />

However, the design and organization of teaching the natural sciences integrated topics in<br />

Vietnam are still difficult for teachers. In this article, we will introduce the design and teaching<br />

institutions integrated topic "compounds of sulfur and acid rain" in order to develop the problemsolving<br />

competency for high s<strong>cho</strong>ol students.<br />

Keywords: Integrated teaching; Compounds of sulfur; Problem-solving competency; Acid rain<br />

topic, High s<strong>cho</strong>ol students.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!