15.11.2018 Views

THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” MÔN HÓA HỌC LỚP 9

https://app.box.com/s/va416pqxn4bwa0wzygfgyau81zj5j9it

https://app.box.com/s/va416pqxn4bwa0wzygfgyau81zj5j9it

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>THIẾT</strong> <strong>KẾ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>THEO</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong><br />

<strong>“BÀN</strong> <strong>TAY</strong> <strong>NẶN</strong> <strong>BỘT”</strong> <strong>MÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>LỚP</strong> 9<br />

TIẾN TRÌNH GIẢNG <strong>DẠY</strong> CHỦ ĐỀ 1: OXIT<br />

A. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG<br />

1.Kiến thức<br />

Biếtđược:<br />

- Tính chất hóa học: Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ; oxit<br />

bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit; Sự phân loại oxit.<br />

- Tính chất, ứng dụng, điều chế CaO, SO 2 .<br />

2.Kĩ năng<br />

- Quan sát thí nghiệm, rút ra được tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.<br />

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO, SO 2 .<br />

- Viết được các PTHH minh họa tính chất hoá học của một số oxit.<br />

- Nhận biết một số oxit cụ thể.<br />

- Tính % khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.<br />

B. <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong><br />

- Quan sát.<br />

-Thí nghiệm nghiên cứu.<br />

- Hợp tác theo nhóm nhỏ<br />

C. <strong>THIẾT</strong> BỊ SỬ DỤNG<br />

+ Các phiếu học tập hướng dẫn HS hoạt động cá nhân và nhóm;<br />

+ Dụng cụ hóa chất để tiến hành thí nghiệm theo nhóm HS: Ông nghiệm, ống hút nhỏ<br />

giọt để lấy hóa chất, ống thổi; Hóa chất P để điều chế P 2 O 5 , S để điều chế SO 2 , nước vôi<br />

trong...<br />

+ Dụng cụ và hóa chất để tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính chất hóa học của CaO :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vôi sống CaO, nước H 2 O, dung dịch HCl.<br />

+ Nếu có điều kiện có thể chuẩn bị: Máy chiếu qua đầu và bản trong hoặc máy tính,<br />

máy chiếu và màn hình.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Vở thí nghiệm của HS<br />

D. NỘI DUNG<br />

I. Tính chất hóa học của oxit – Khái quát sự phân loại oxit<br />

1. Tình huống xuất phát: GV nêu câu hỏi<br />

P 2 O 5 …) ?<br />

GV đưa ra tình huống và đặt câu hỏi :<br />

Ơ lớp 8, các em đã biết gì về hợp chất oxit axit ( thường là oxit của phi kim : SO 2 , CO 2 ,<br />

Oxit axit có những tính chất hóa học nào?<br />

2.Nêu ý kiến ban đầu về tính chất hóa học của oxit axit<br />

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và thảo luận trong nhóm, rút ra một số nhận xét ban<br />

đầu về oxit axit : Oxit axit P 2 O 5 , CO 2 , SO 2 …. tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, dung<br />

dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ. GV yêu cầu một số HS nêu ý kiến. HS thảo luận để rút ra một số<br />

ý kiến chung nhất mà HS đã nêu ra.<br />

HS ghi ý kiến vào vở thí nghiệm.<br />

3. Đề xuất các câu hỏi:<br />

GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đề xuất một số câu hỏi. Có thể HS nêu nhiều câu<br />

hỏi khác nhau. GV yêu cầu đại diện nhóm HS báo cáo trước lớp, thảo luận chung và thống<br />

nhất một số câu hỏi. Có thể như sau:<br />

- Oxit axit có những tính chất hóa học nào? Làm thế nào để biết được các tính chất đó?<br />

Từ đó GV hướng dẫn HS thảo luận đưa ra các câu hỏi cụ thể hơn. HS có thể đưa ra<br />

nhiều câu hỏi khác nhau. GV cùng HS xem xét hệ thống lại các câu hỏi cần trả lời. Có thể như<br />

sau:<br />

không?<br />

- Các oxit axit đều có phản ứng với nước tạo thành dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ<br />

- Các oxit axit đều có phản ứng với bazo tạo thành muối và nước không?<br />

- Các oxit axit đều có phản ứng với các oxit bazo tạo thành muối không?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HS ghi câu hỏi vào vở thí nghiệm.<br />

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:<br />

4.1. Đề xuất thí nghiệm<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

2


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV yêu cầu nhóm HS thảo luận đề xuất các thí nghiệm trả lời cho các câu hỏi đã nêu<br />

ra. HS có thể đề xuất nhiều thí nghiệm khác nhau. GV hướng dẫn HS thảo luận để chọn<br />

các thí nghiệm dễ thực hiện, an toàn và có kết quả rõ ràng. Nhóm HS báo cáo kết quả đề<br />

xuất thí nghiệm, nhận xét, đánh giá bổ sung.<br />

sau:<br />

GV cho ý kiến kết luận về một số thí nghiệm nghiên cứu cần thực hiện, Có thể như<br />

- Thí nghiệm 1: Thổi hơi thở ( có khí CO 2 ) vào ống nghiệm đựng nước có giấy quỳ<br />

tím. Cho SiO 2 vào ống nghiệm đựng nước có giấy quỳ tím, khuấy nhẹ.<br />

- Thí nghiệm 2: Thổi hơi thở ( có khí CO 2 ) vào ống nghiệm đựng nước vôi trong.<br />

Thổi hơi thở ( có khí CO 2 ) vào ống nghiệm đựng Cu(OH) 2 .<br />

- Thí nghiệm 3: Cho vôi sống CaO vào 2 ống nghiệm( lọ) riêng biệt đựng khí CO 2 và<br />

CuO, nút kín và để 1 tuần.<br />

HS ghi các thí nghiệm vào vở thí nghiệm.<br />

4.2. Tiến hành thí nghiệm<br />

Trước khi tiến hành mỗi thí nghiệm, GV yêu cầu HS dự đoán. HS có thể đưa ra các<br />

dự đoán khác nhau.<br />

HS phát biểu về dự đoán của mình, thảo luận để chốt lại một số dự đoán, thí dụ như:<br />

- Các oxit axit (CO 2 , SiO 2 ...) đềubcó thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit<br />

làm quỳ tím hóa đỏ.<br />

- Tất cả các oxit axit CO 2 , SiO 2 đều có phản ứng với bazo ( NaOH và Cu(OH) 2 ) tạo<br />

thành muối và nước.<br />

- Các oxit axit CO 2 , SiO 2 đều phản ứng với oxit bazo ( CaO, CuO) tạo thành muối.<br />

HS phát biểu dự đoán bằng lời và ghi vào vở thí nghiệm.<br />

GV có thể cho HS tiến hành các thí nghiệm theo nhóm. HS quan sát hiện tượng, mô tả<br />

hiện tượng, giải thích và ghi kết quả vào vở thí nghiệm.<br />

GV tổ chức cho HS thảo luận cách tiến hành và thực hiện thí nghiệm 1,2 theo nhóm và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hoàn thành các nhiệm vụ theo bảng trên.<br />

Thí nghiệm 3: GV có thể yêu cầu HS thực hiện trước 1 tuần ở nhà và mang đến lớp.<br />

5. Kết luận, kiến thức mới:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

3


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả rút ra từ thí nghiệm. Các HS khác lắng<br />

nghe, góp ý và hoàn thiện.<br />

GV yêu cầu HS so sánh dự đoán và kết quả rút ra từ mỗi thí nghiệm để thấy được sự<br />

khác biệt là gì.<br />

HS đọc nội dung ở SGK và phát biểu ý kiến kết luận. HS viết PTHH của SO 2 , P 2 O 5 với<br />

nước, dung dịch NaOH, Na 2 O.<br />

Từ các nhận xét trên hãy rút ra tính chất của oxit axit và lấy thêm thí dụ minh họa cho<br />

mỗi tính chất đó.<br />

GV yêu cầu HS so sánh ý kiến ban đầu về tính chất hóa học của oxit axit với kết quả<br />

nghiên cứu rút ra về tính chất hóa học của oxit axit. Từ đó yêu cầu HS rút ra nhận xét về một<br />

số điểm mới đã phát hiện được.<br />

GV yêu cầu HS tự ghi kết luận về tính chất hóa học của oxit axit và viết phương trình<br />

hóa học minh họa, chú ý điều kiện phản ứng nếu có.<br />

Chằng hạn như:<br />

- Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.<br />

P 2 O 5 + H 2 O →H 3 PO 4 . Axit photphoric.<br />

CO 2 , SO 2 ... phản ứng với nước tạo thành dung dịch axit cacbonicH 2 CO 3 và axit<br />

sunfuro H 2 SO 3 làm quỳ tím hóa đỏ. SiO 2 không phản ứng với nước.<br />

GV chú ý hướng dẫn HS lập công thức của muối tạo thành theo đúng hóa trị. Yêu cầu<br />

HS đọc tên chất tham gia và sản phẩm để củng cố cách gọi tên , lập công thức của oxit, muối.<br />

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung và hoàn thiện.<br />

GV cho nhận xét, hoàn thiện<br />

HS có thể hoàn thành kết quả tìm tòi về tính chất hóa học của oxit axit trong vở thí<br />

nghiệm theo bảng sau<br />

Câu hỏi Dự đoán Tiến hành<br />

thí nghiệm<br />

Quan<br />

sát,<br />

mô tả hiện<br />

tượng<br />

Giải thích<br />

hiện tượng,<br />

viết PTHH<br />

( nếu có)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Kết luận<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kiến<br />

mới<br />

thức<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

4


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Các oxit<br />

axit đều có<br />

phản<br />

với<br />

tạo<br />

dung<br />

axit<br />

ứng<br />

nước<br />

thành<br />

dịch<br />

làm<br />

quỳ tím hóa<br />

đỏ không?<br />

2. Các oxit<br />

axit đều có<br />

phản<br />

với<br />

tạo<br />

muối<br />

nước<br />

không?<br />

ứng<br />

bazo<br />

thành<br />

và<br />

3. Các oxit<br />

axit đều có<br />

phản<br />

ứng<br />

với các oxit<br />

bazo<br />

tạo<br />

thành muối<br />

không?<br />

Kết luận<br />

kiến thức<br />

mới về tính<br />

chất hóa<br />

học chung<br />

- Nhiều oxit axit có thể tác dụng với nước tạo thành axit làm<br />

quỳ tím hóa đỏ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Một số oxit axit có thể tác dụng với dung dịch bazo tạo<br />

thành muối và nước.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

- Một số oxit axit tác dụng với oxit bazo tạo thành muối.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

5<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

của oxit<br />

axit.<br />

GV hướng dẫn HS tiếp tục tìm hiểu tính chất hóa học của oxit bazo tương tự như<br />

đối với oxit axit.<br />

Chú ý:<br />

- Nếu có máy chiếu qua đầu, GV có thể sử dụng để giới thiệu câu hỏi, dự đoán, thí<br />

nghiệm, kết luận... của HS và GV.<br />

- Nếu có máy tính và máy chiếu, GV có thể sử dụng để giới thiệu phiếu học tập, HS<br />

trình bày kết quả. Ngoài ra có thể sử dụng đĩa CD giới thiệu hình ảnh một số thí nghiệm<br />

không có điều kiện thực hiện trên lớp : Thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm giải quyết vấn đề...<br />

để HS có thêm thông tin rút ra nhận xét về tính chất hóa học của oxit. Hoặc có thể giới thiệu<br />

một số loại oxit cụ thể trong tự nhiên.<br />

II.Một số oxit quan trọng<br />

1. Tình huống xuất phát: GV nêu câu hỏi<br />

Thí dụ như : các em đã biết tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit.<br />

CaO là một oxit bazo.<br />

CaO có đầy đủ tính chất hóa học của oxit bazo không ?<br />

2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:<br />

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và thảo luận trong nhóm nhỏ, nêu ý kiến ban đầu<br />

về tính chất hóa học của CaO.<br />

Có thể có những ý kiến khác nhau. GV yêu cầu HS phát biểu, nhận xét và hoàn thiện<br />

về ý kiến ban đầu.<br />

Có thể là:<br />

Canxi oxit có các tính chất hóa học sau:<br />

- Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Ca(OH) 2 làm quỳ tím hóa xanh.<br />

- Tác dụng với oxit axit tạo thành muối.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.<br />

HS ghi ý kiến ban đầu về tính chất hóa học của CaO vào vở thí nghiệm.<br />

3. Đề xuất các câu hỏi<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

6


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV hướng dẫn HS nêu câu hỏi về tính chất hóa học của CaO. HS suy nghĩ cá nhân,<br />

thảo luận nhóm về các câu hỏi. GV yêu cầu đại diện nhóm HS phát biểu về các câu hỏi mà<br />

nhóm nêu ra.<br />

HS nhận xét, đánh giá các câu hỏi và chọn ra các câu hỏi dùng để nghiên cứu tính<br />

chất hóa học của CaO. GV hoàn thiện và chốt lại các câu hỏi.<br />

khác?<br />

Chẳng hạn như:<br />

CaO có đầy đủ tính chất hóa học của oxit bazo không? Còn có tính chất hóa học nào<br />

- CaO có tác dụng với nước tạo thành dung dịch Ca(OH) 2 tan trong nước làm quỳ<br />

tím hóa xanh không?<br />

- CaO tác dụng được với tất cả các oxit axit tạo thành muối hay không? Hay chỉ tác<br />

dụng với một số oxit axit?<br />

- CaO tác dụng với tất cả các axit tạo thành muối và nước hay không? Hay chỉ tác<br />

dụng với một số axit?<br />

HS ghi câu hỏi vào vở thí nghiệm.<br />

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:<br />

4.1. Đề xuất thí nghiệm<br />

GV yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu<br />

trả lời cho từng câu hỏi cụ thể ở trên. GV để HS tự do suy nghĩ và đề xuất các thí nghiệm<br />

khác nhau.<br />

HS báo cáo kết quả. HS thảo luận và dưới sự hướng dẫn của GV để đưa ra các thí<br />

nghiệm cần thực hiện.<br />

Có thể là một số thí nghiệm sau:<br />

Thí nghiệm 1: Tác dụng của CaO với nước.<br />

Cho một mẩu nhỏ vôi sống( chưa bị tở ra) vào ống nghiệm đựng nước. Sau phản ứng<br />

cho thêm giấy quỳ tím.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thí nghiệm 2: Tác dụng của CaO với axit.<br />

Cho khoảng 2 ml dung dịch axit HCl vào ống nghiệm 1 đựng một mẩu nhỏ vôi sống(<br />

chưa bị tở ra). Cho axit H 2 SiO 3 vào ống nghiệm đựng CaO.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

7


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thí nghiệm 3: Tác dụng của CaO với oxit axit.<br />

Cho một mẩu nhỏ CaO vôi sống vào ống nghiệm đựng khí SO 2 , nút kín.<br />

GV yêu cầu HS ghi các thí nghiệm vào vở thí nghiệm.<br />

4.2. Tiến hành thí nghiệm<br />

Trước khi tiến hành mỗi thí nghiệm, GV yêu cầu HS nêu dự đoán.<br />

HS có thể đưa ra các dự đoán khác nhau. GV yêu cầu đại diện nhóm HS phát biểu dự<br />

đoán, nhận xét và rút về một số dự đoán cơ bản nhất.<br />

Thí dụ: CaO tác dụng với nước tạo thành Ca(OH) 2 tan hoàn toàn trong nước tạo<br />

thành nước vôi trong.<br />

viết PTHH.<br />

GV yêu cầu HS chú ý bảo đảm an toàn trong thí nghiệm.<br />

HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Quan sát, mô tả hiện tượng xảy ra, giải thích,<br />

HS thống nhất trong nhóm và ghi vào vở thí nghiệm.<br />

5. Kết luận, kiến thức mới:<br />

GV yêu cầu đại diện nhóm HS trình bày kết quả rút ra từ các thí nghiệm. Các HS<br />

khác lắng nghe và hoàn thiện.<br />

GV yêu cầu HS so sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán trước khi thí nghiệm để<br />

khẳng định dự đoán đúng, sai.<br />

HS có thể tham khảo thêm SGK để rút ra kết luận đầy đủ về tính chất hóa học của<br />

CaO. HS viết các phương trình hóa học, chú ý hiện tượng về màu sắc, trạng thái các chất<br />

trước và sau phản ứng.<br />

HS so sánh ý kiến ban đầu và kết luận rút ra từ thí nghiệm nghiên cứu để thấy được<br />

điểm mới đã phát hiện được về tính chất hóa học của CaO.<br />

HS ghi kết luận vào vở bài tập ( cột cuối cùng trong bảng).<br />

Thí dụ: Vôi sống CaO phản ứng mãnh liệt với nước tạo thành vôi tôi Ca(OH) 2 là<br />

chất rắn, màu trắng. Một phần Ca(OH) 2 vôi tôi tan trong nước tạo thành dung dịch<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ca(OH) 2 làm quỳ tím hóa xanh, phần còn lại không tan trong nước. Phản ứng tỏa nhiều<br />

nhiệt.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung và hoàn thiện.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

8


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV cho nhận xét, hoàn thiện<br />

GV yêu cầu HS ghi kết quả vào bảng trên trong vở thí nghiệm.<br />

Kết quả có thể hệ thống trong vở thí nghiệm như sau:<br />

Tính chất hóa học của CaO<br />

1. Ý kiến ban đầu về tính chất hóa học của CaO:<br />

Canxi oxit có các tính chất hóa học sau:<br />

- Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Ca(OH) 2 làm quỳ tím hóa xanh.<br />

- Tác dụng với oxit axit tạo thành muối.<br />

- Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.<br />

2. Kết quả tìm tòi nghiên cứu<br />

Câu hỏi Dự đoán Tiến<br />

- CaO có<br />

phản<br />

với<br />

tạo<br />

dung<br />

bazo<br />

ứng<br />

nước<br />

thành<br />

dịch<br />

làm<br />

quỳ tím hóa<br />

đỏ không?<br />

2. CaO có<br />

phản<br />

với<br />

ứng<br />

tất cả<br />

các axit tạo<br />

hành<br />

nghiệm<br />

thí<br />

Quan sát,<br />

mô tả hiện<br />

tượng.<br />

Giải thích<br />

hiện tượng,<br />

viết PTHH.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Kết luận<br />

kến thức mới<br />

CaOtác<br />

dụng<br />

nước<br />

thành<br />

với<br />

tạo<br />

Ca(OH) 2 Một<br />

phần<br />

nhỏ<br />

Ca(OH) 2 tan<br />

trong<br />

tạo<br />

dung<br />

nước<br />

thành<br />

dịch<br />

làm quỳ tím<br />

hóa xanh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CaO<br />

có<br />

phản ứng với<br />

một số axit<br />

tạo<br />

thành<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

9


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thành muối<br />

và<br />

không?<br />

nước<br />

3. CaO có<br />

phản<br />

ứng<br />

với tất cả<br />

các<br />

axit<br />

oxit<br />

tạo<br />

thành muối<br />

không?<br />

Kết luận<br />

kiến thức<br />

mới về tính<br />

chất hóa học<br />

của CaO<br />

CaO có đầy đủ tính chất hóa học của một oxit bazo:<br />

muối<br />

nước.<br />

và<br />

CaO có phản<br />

ứng với một<br />

số oxit axit<br />

tạo<br />

muối.<br />

thành<br />

- Tác dụng với nước tạo thành bazo kiềm. Ca(OH) 2 tan ít trong<br />

nước.<br />

- Tác dụng với nhiều axit tạo thành muối và nước.<br />

- Tác dụng với nhiều oxit axit tạo thành muối.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIẾN TRÌNH GIẢNG <strong>DẠY</strong> CHỦ ĐỀ 2: AXIT<br />

A. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG<br />

1.Kiến thức<br />

Biết được:<br />

- Tính chất hóa học của axit: tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại.<br />

- Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H 2 SO 4 loãng và H 2 SO 4 đặc (tác dụng với<br />

kim loại, tính háo nước). Phương pháp sản xuất H 2 SO 4 trong công nghiệp.<br />

2.Kĩ năng<br />

- Quan sát thí nghiệm, rút ra được tính chất hoá học của axit nói chung.<br />

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của HCl, H 2 SO 4 loãng, H 2 SO 4<br />

đặc với kim loại.<br />

- Viết được các PTHH chứng minh tính chất của H 2 SO 4 loãng và H 2 SO 4 đặc, nóng.<br />

- Nhận biết được dung dịch axit HCl và dung dịch muối clorua, axit H 2 SO 4 và dung<br />

dịch muối sunfat.<br />

- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HCl, H 2 SO 4 trongphản ứng.<br />

B. <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong><br />

- Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm giải quyết vấn đề.<br />

- Tổ chức học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.<br />

C. <strong>THIẾT</strong> BỊ SỬ DỤNG<br />

- Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, giá ống nghiệm.<br />

- Hóa chất: Dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng, H 2 SO 4 đặc, H 2 S, HNO 3 , giấy quỳ tím, CaO/<br />

CuO, Đinh sắt/ dây đồng/ mảnh đồng, NaOH/ Cu(OH) 2 .<br />

D. NỘI DUNG<br />

- Vở thí nghiệm.<br />

- Phiếu học tập<br />

- Bảng phụ, bảng nhóm, giấy A0 nếu có.<br />

- Máy chiếu, máy tính nếu có.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1. Tình huống xuất phát: GV nêu câu hỏi<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Các em đã biết về thành phần, tên gọi axit, công thức axit , một vài axit cụ thể ở<br />

các bài ở lớp 8 và lớp 9.<br />

- Axit có những tính chất hóa học nào ?<br />

2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:<br />

HS suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm nêu một số tính chất hóa học đã biết của axit.<br />

Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả, nhận xét, hoàn thiện. GV nhận xét và tóm tắt lại<br />

các tính chất của axit mà HS đã nêu được.<br />

hóa học 8).<br />

nghiệm.<br />

HS có thể nêu được như sau :<br />

- Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro ( điều chế hiđro<br />

- Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ ( bài nước, Hóa học 8).<br />

- Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước ( bài oxit, Hóa học 9).<br />

HS ghi tính chất hóa học của axit và phương trình hóa học tương ứng vào vở thí<br />

3. Đề xuất các câu hỏi:<br />

GV dẫn dắt để HS suy nghĩ, thảo luận trong nhóm bàn và đề xuất các câu hỏi tìm<br />

hiểu về tính chất hóa học của axit.<br />

HS tự do nêu các câu hỏi. Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả, nhận xét, tổng hợp và<br />

nêu ra các câu hỏi chung. GV nhận xét và cho ý kiến về các câu hỏi đã đề xuất.<br />

Các câu hỏi có thể như sau:<br />

- Ngoài các tính chất đã nêu trên, axit còn có tính chất hóa học nào khác?<br />

- Axit tác dụng với oxit bazo liệu có phản ứng với bazo không?<br />

Từ các câu hỏi trên, GV có thể hướng dẫn để HS có thể đề xuất các câu hỏi cụ thể<br />

hơn. GV tập hợp các câu hỏi, yêu cầu HS nhận xét, loại bỏ các câu hỏi trùng lặp, câu hỏi<br />

chung chung để có các câu hỏi có thể nghiên cứu được.<br />

Các câu hỏi có thể như sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 1: Các axit đều làm quỳ tím hóa đỏ như nhau không?<br />

Câu 2: Các axit có phản ứng với bazo tương tự với oxit bazo tạo thành muối và<br />

nước không?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 3: Các axit phản ứng với tất cả kim loại không? đều giải phóng khí hiđro không<br />

màu hay không?<br />

Câu 4: Axit có thể phản ứng với muối không?<br />

HS ghi các câu hỏi cụ thể vào vở thí nghiệm.<br />

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:<br />

4.1. Đề xuất thí nghiệm<br />

Trên cơ sở các câu hỏi nghiên cứu, GV dẫn dắt HS đề HS đề xuất được thí nghiệm<br />

trả lời cho từng câu hỏi.<br />

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thảo luận đưa ra ý kiến chung của mỗi nhóm. Đại<br />

diện nhóm HS báo cáo kết quả của nhóm trên bảng nhóm.<br />

HS thảo luận, loại bỏ các thí nghiệm trùng lặp, thí nghiệm không có điều kiện thực<br />

hiện, hệ thống lại các thí nghiệm dễ thực hiện, an toàn, hiện tượng rõ ràng, có thể trả lời<br />

cho câu hỏi đặt ra.<br />

GV cho ý kiến hoàn thiện, bổ sung về các thí nghiệm có thể thực hiện được.<br />

Các thí nghiệm có thể là:<br />

Thí nghiệm 1: Nhỏ 2-3 giọt dung dịch axit HCl và dung dịch axit H 2 CO 3 riêng biệt<br />

vào 2 mẩu giấy quỳ tím đặt trong 1 đĩa thủy tinh.<br />

Thí nghiệm 2: Nhỏ dung dịch H 2 SO 4 loãng vào 2 ống nghiệm riêng biệt đựng<br />

Cu(OH) 2 và NaOH, lắc nhẹ cho đến khi tan hết.<br />

Thí nghiệm 3: Cho 1 đinh sắt, cho 1 đoạn dây đồng vào 2 ống nghiệm riêng biệt<br />

đựng dung dịch HCl. Thực hiện tương tự với dung dịch HNO 3 .<br />

Thí nghiệm 4: Cho dung dịch axit HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch muối canxi<br />

cacbonat, dung dịch bạc nitrat, dung dịch đồng (II) sunfat.<br />

HS ghi các thí nghiệm vào vở thí nghiệm.<br />

4.2. Tiến hành thí nghiệm<br />

GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Mỗi lớp có thể chia thành 5- 6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhóm để nghiên cứu thí nghiệm.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS thảo luận về cách tiến hành thí nghiệm, phân công trong nhóm thực hiện các<br />

nhiệm vụ: Tiến hành thí nghiệm, quan sát mô tả hiện tượng, giải thích hiện tượng và kết<br />

luận kiến thức mới.<br />

Trước khi tiến hành mỗi thí nghiệm, HS dự đoán có phản ứng hay không? Có thể có<br />

hiện tượng gì?<br />

HS phát biểu dự đoán bằng lời, thảo luận thống nhất và ghi vào vở thí nghiệm.<br />

Các dự đoán có thể là:<br />

- Các axit HCl, H 2 CO 3 đều làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ như nhau.<br />

- Axit H 2 SO 4 phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Cu(OH) 2 tạo thành<br />

muối và nước.<br />

- Axit HCl, HNO 3 đều phản ứng với các kim loại Fe, Cu giải phóng khí hiđro.<br />

- Axit HCl đều có thể tác dụng với các muối.<br />

Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm tiến hành các hoạt động và ghi kết quả.<br />

Thảo luận thống nhất về hiện tượng, giải thích, phương trình hóa học và ghi kết quả<br />

vào vở thí nghiệm.<br />

5. Kết luận, kiến thức mới:<br />

GV yêu cầu HS thảo luận, rút ra kết luận, kiến thức mới từ mỗi kết quả thí nghiệm.<br />

Đồng thời HS so sánh kết quả với dự đoán trước đó với mỗi câu hỏi.<br />

HS tham khảo nội dung SGK, kết hợp với kết quả thí nghiệm, kết luận từng tính chất<br />

và rút ra kết luận chung về tính chất hóa học của axit.<br />

HS so sánh tính chất axit đã tìm được sau thí nghiệm với ý kiến ban đầu đã nêu ra ở<br />

mục 2 và cho thấy điểm mới phát hiện được về tính chất hóa học của axit.<br />

GV yêu cầu HS ghi tính chất của axit, viết phương trình hóa học minh họa, chú ý<br />

điều kiện phản ứng và mức độ ( tất cả, một số, nhiều axit...).<br />

hidro).<br />

Thí dụ:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Axit ( HCl, H 2 SO 4 ) tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí<br />

2HCl + Fe → FeCl 2 + H 2 .<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cu không phản ứng với dung dịch HCl/ H 2 SO 4 loãng.<br />

Axit HNO 3 (trừ dung dịch rất loãng) tác dụng với hầu hết các kim loại nhưng không<br />

giải phóng khí hiđro.<br />

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung và hoàn thiện.<br />

GV cho nhận xét, hoàn thiện<br />

HS có thể ghi kết quả trong vở thí nghiệm như sau:<br />

1. Ý kiến ban đầu:<br />

Các tính chất của axit:<br />

- Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro ( điều chế<br />

hiđro hóa học 8).<br />

- Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ ( bài nước, Hóa học 8).<br />

- Axit tác dụng với oxit bazo tạo thành muối và nước( bài oxit, Hóa học 9).<br />

2. Kết quả tìm tòi nghiên cứu:<br />

Câu hỏi Dự đoán Tiến hành<br />

1. Các axit<br />

đều làm quỳ<br />

tím hóa đỏ<br />

như<br />

không?<br />

nhau<br />

- Các axit<br />

đều làm đổi<br />

màu quỳ tím<br />

thành<br />

đỏ.<br />

màu<br />

Thí nghiệm<br />

Thí<br />

nghiệm 1:<br />

Nhỏ 2-3 giọt<br />

dung<br />

dịch<br />

axit HCl và<br />

dung<br />

dịch<br />

axit H 2 CO 3<br />

riêng<br />

biệt<br />

vào 2 mẩu<br />

giấy quỳ tím<br />

đặt trong 1<br />

đĩa thủy tinh.<br />

Hiện tượng,<br />

Giải<br />

thích,<br />

viết phương<br />

trình hóa học<br />

- Với HCl:<br />

quỳ tím biến<br />

thành<br />

đỏ đậm.<br />

màu<br />

- Với H 2 CO 3<br />

quỳ tím biến<br />

thành<br />

đỏ nhạt.<br />

màu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Kết<br />

kiến<br />

mới<br />

Dung<br />

HCl<br />

H 2 CO 3<br />

luận,<br />

thức<br />

dịch<br />

và<br />

đều<br />

làm quỳ tím<br />

hóa<br />

nhưng<br />

đỏ<br />

mức<br />

độ đậm, nhạt<br />

khác nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Các axit<br />

có phản ứng<br />

với<br />

bazo<br />

tương tự với<br />

oxit bazo tạo<br />

thành<br />

và<br />

không?<br />

muối<br />

nước<br />

3: Các axit<br />

phản ứng với<br />

tất cả kim<br />

loại không?<br />

đều<br />

phóng<br />

giải<br />

khí<br />

hiđro không?<br />

axit<br />

- Các<br />

đều<br />

phản ứng với<br />

các bazo tạo<br />

thành<br />

và nước.<br />

axit<br />

muối<br />

- Các<br />

đều<br />

phản ứng với<br />

các kim loại<br />

giải<br />

khí hiđro.<br />

phóng<br />

Thí<br />

nghiệm 2:<br />

Nhỏ<br />

dung<br />

dịch H 2 SO 4<br />

loãng vào 2<br />

ống nghiệm<br />

riêng<br />

đựng<br />

biệt<br />

Cu(OH) 2 và<br />

NaOH,<br />

lắc<br />

nhẹ cho đến<br />

khi tan hết.<br />

Thí<br />

nghiệm 3:<br />

Cho 1 đinh<br />

sắt, cho 1<br />

đoạn<br />

dây<br />

đồng vào 2<br />

ống nghiệm<br />

riêng<br />

đựng<br />

dịch<br />

Thực<br />

biệt<br />

dung<br />

HCl.<br />

hiện<br />

tương tự với<br />

dung<br />

HNO 3 .<br />

dịch<br />

- ống nghiệm<br />

đựng<br />

Fe+<br />

HCl có sủi<br />

bọt<br />

khí<br />

không màu-<br />

có phản ứng.<br />

- ống nghiệm<br />

đựng Cu +<br />

HCl<br />

có<br />

tượng<br />

không<br />

hiện<br />

gì-<br />

không phản<br />

ứng.<br />

- ống nghiệm<br />

đựng Fe +<br />

Axit<br />

phản<br />

ứng với một<br />

số kim loại<br />

tạo<br />

thành<br />

muối và giải<br />

phóng<br />

khí<br />

hidro không<br />

màu.<br />

HNO 3<br />

ứng<br />

nhiều<br />

loại<br />

không<br />

phóng<br />

H 2 .<br />

phản<br />

với<br />

kim<br />

nhưng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

giải<br />

khí<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

HNO 3<br />

và<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.Axit có thể<br />

phản ứng với<br />

muối không?<br />

Kết luận về<br />

tính chất hóa<br />

học của axit<br />

Các<br />

axit<br />

đều có thể<br />

tác dụng với<br />

các muối.<br />

Thí<br />

nghiệm 4:<br />

Cho<br />

dịch<br />

dung<br />

axit<br />

HCl vào ống<br />

nghiệm đựng<br />

dung<br />

muối<br />

cacbonat,<br />

dung<br />

bạc<br />

dung<br />

đồng<br />

sunfat.<br />

dịch<br />

canxi<br />

dịch<br />

nitrat,<br />

dịch<br />

(II)<br />

Cu+ HNO 3<br />

đều có khí<br />

màu<br />

nâu<br />

thoát ra- có<br />

phản ứng.<br />

Chỉ<br />

PTHH<br />

HCl.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

viết<br />

Fe+<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIẾN TRÌNH GIẢNG <strong>DẠY</strong> CHỦ ĐỀ 3: BAZƠ<br />

A. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG<br />

1.Kiến thức<br />

Biếtđược:<br />

- Tính chất hóa học chung của bazơ (tác dụng với axit), tính chất riêng của kiềm (tác<br />

dụng với oxit axit, dung dịch muối), tính chất riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt<br />

phân huỷ).<br />

tan.<br />

- Tính chất, ứng dụng của NaOH, Ca(OH) 2 , phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn.<br />

- Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch<br />

2.Kĩ năng<br />

- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan.<br />

- Quan sát thí nghiệm rút ra được tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không<br />

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của NaOH, Ca(OH) 2 .<br />

- Nhận biết được môi trường dung dịch bằng giấy thử pH hoặc giấy quỳ tím, nhận biết<br />

được dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH) 2 .<br />

- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của bazơ.<br />

- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca(OH) 2 tham gia phản ứng.<br />

B. <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong><br />

- Nêu và giải quyết vấn đề<br />

- Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu.<br />

- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân kết hợp học hợp tác theo nhóm.<br />

C. <strong>THIẾT</strong> BỊ SỬ DỤNG<br />

qua<br />

Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất để thực hiện thí nghiệm:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Giá ống nghiệm, ống nghiệm, công tơhút, kẹp gỗ, nút cao su có ống dẫn khí xuyên<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Hóa chất: CaO, nước sạch, dung dịch Ca(OH) 2 , giấy quỳ tím , dung dịch<br />

phenolphtalein, dung dịch axit HCl/H 2 SO 4 , dung dịch muối CuSO 4 và KNO 3 .<br />

Ngoài ra : Bảng phụ, bảng nhóm hoặc giấy A0, máy tính, máy chiếu, màn hình (nếu<br />

có)... để hỗ trợ dạy học.<br />

D. NỘI DUNG<br />

I. Canxi hiđroxit<br />

1. Tình huống xuất phát: GV nêu câu hỏi<br />

- Các em đã biết tính chất của bazơ. Ca(OH) 2 là một bazơ.<br />

- Ca(OH) 2 có những tính chất hóa học nào?<br />

2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:<br />

GV yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận theo nhóm bàn nêu ra tính chất của canxi hiđroxit.<br />

GV yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, hoàn thiện về tính chất của Ca(OH) 2 .<br />

HS có thể suy đoán, dựa vào bài oxit, axit, bazo và nêu được tính chất của canxi<br />

hiđroxit như sau:<br />

- Canxi hiđroxit ( vôi tôi) là chất tan được trong nước tạo dung dịch canxi hidroxit (<br />

nước vôi trong).<br />

- Canxi hiđroxit có đầy đủ tính chất của bazo kiềm:<br />

+ Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ, phenolphtalein không màu biến thành màu hồng.<br />

+ Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.<br />

+ Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.<br />

+ Tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazo mới.<br />

HS ghi ý kiến ban đầu vào vở thí nghiệm.<br />

3. Đề xuất các câu hỏi:<br />

GV dẫn dắt để HS đề xuất một số câu hỏi về tính chất của canxi hiđroxit. HS được tự do<br />

phát biểu ý kiến. GV ghi lại các ý kiến của HS.<br />

GV yêu cầu HS nhận xét, loại bỏ câu hỏi trùng lặp, câu hỏi quá rộng hoặc quá chung...<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV hướng dẫn HS thảo luận, hoàn thiện các câu hỏi dùng để nghiên cứu tính chất của<br />

canxi hidroxit.<br />

Các câu hỏi có thể như sau:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Câu 1: Canxi hiđroxit có trạng thái, màu sắc như thế nào? Khả năng tan trong nước<br />

của vôi tôi ít hay nhiều?<br />

điểm gì?<br />

không?<br />

- Câu 2: Dung dịch canxi hiđroxit tác dụng với quỳ tím và phenolphtalein như thế nào?<br />

- Câu 3: Canxi hiđroxit tác dụng với axit như thế nào?<br />

- Câu 4: Canxi hiđroxit tác dụng với tất cả các oxit axit không? Muối tạo thành có đặc<br />

- Câu 5: Canxi hiđroxit tác dụng với tất cả các muối tạo thành muối mới và bazơ mới<br />

HS ghi câu hỏi vào vở thí nghiệm.<br />

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:<br />

4.1. Đề xuất thí nghiệm<br />

cứu.<br />

Căn cứ vào từng câu hỏi, GV yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận đề xuất câu hỏi nghiên<br />

Đại diện nhóm bàn trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung và hoàn thiện.<br />

GV nhận xét và hỗ trợ để chọn ra các thí nghiệm dễ tiến hành, an toàn, đủ để trả lời<br />

các câu hỏi đã nêu trên.<br />

Các thí nghiệm có thể là:<br />

- Thí nghiệm 1: HS quan sát các lọ đựng: vôi tôi. Cho một ít vôi tôi vào nước, dùng đũa<br />

thủy tinh khuấy nhẹ. Dùng phễu lọc, bông, giấy lọc, cốc để lọc sữa vôi.Quan sát trạng thái<br />

màu sắc của vôi tôi, sữa vôi, nước vôi trong.<br />

- Thí nghiệm 2: Cho 1 mẩu giấy quỳ tím và 3-4 giọt dung dịch phenolphthalein không<br />

màu vào 2 ống nghiệm đựng nước vôi trong.<br />

- Thí nghiệm 3: Cho từ từ dung dịch HCl vào 3 ống nghiệm đựng riêng biệt: vôi tôi,<br />

sữa vôi, nước vôi trong có mẩu giấy quỳ tím.<br />

- Thí nghiệm 4: Thổi từ từ vào ống nghiệm đựng nước vôi trong cho đến khi vẩn đục.<br />

Tiếp tục thổi cho đến khi vẫn đục tan hết.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

và KNO 3 .<br />

- Thí nghiệm 5: Nhỏ 4- 5 giọt nước vôi trong vào 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO 4<br />

4.2. Tiến hành thí nghiệm<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV yêu cầu HS tiến hành các thí nghiệm để trả lời các câu hỏi đã đặt ra.<br />

Trước khi tiến hành mỗi thí nghiệm, HS đề xuất dự đoán về mỗi thí nghiệm đó.<br />

đoán hợp lí.<br />

GV yêu cầu HS phát biểu tự do, sau đó cho HS nhận xét, đánh giá và giữ lại một số dự<br />

Thí dụ: Với thí nghiệm 5, HS có thể có những dự đoán khác nhau:<br />

- Ca(OH) 2 có phản ứng với cả hai muối theo tính chất chung của bazơ kiềm.<br />

- Ca(OH) 2 chỉ có phản ứng với CuSO 4 và không có phản ứng với KNO 3 vì Cu(OH) 2 tạo<br />

thành không tan còn KOH tạo thành tan trong nước.<br />

HS ghi dự đoán vào vở thí nghiệm.<br />

GV phát dụng cụ, hóa chất, tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm.<br />

HS tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, mô tả hiện tượng, giải thích và viết<br />

phương trình hóa học ( nếu có, nếu được).<br />

5. Kết luận, kiến thức mới:<br />

hỏi.<br />

biệt.<br />

Từ kết quả thí nghiệm, HS rút ra nhận xét sơ bộ về kiến thức mới, trả lời cho từng câu<br />

HS so sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán trước khi thí nghiệm để tìm thấy sự khác<br />

Từ đó HS rút ra kết luận về kiến thức mới tính chất hóa học của Ca(OH) 2 .<br />

Cuối cùng, HS có thể tham khảo SGK nếu cần thiết để có thêm thông tin và kết luận về<br />

tính chất hóa học của Ca(OH) 2 .<br />

HS so sánh kiến thức mới với kiến thức sơ bộ ban đầu để thấy được những điểm mới<br />

đã tìm thấy qua nghiên cứu thí nghiệm.<br />

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung và hoàn thiện.<br />

GV cho nhận xét, hoàn thiện.<br />

HS có thể ghi kết quả trong vở thí nghiệm như sau:<br />

1. Ý kiến ban đầu:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các tính chất của Ca(OH) 2 :<br />

2.Kết quả tìm tòi nghiên cứu:<br />

Thí dụ như sau:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu hỏi Dự đoán Tiến hành<br />

1. Canxi<br />

hiđroxit có<br />

trạng thái,<br />

màu sắc như<br />

thế nào? Khả<br />

năng tan trong<br />

nước của vôi<br />

tôi ít hay<br />

nhiều?<br />

2. Dung dịch<br />

canxi hiđroxit<br />

tác dụng với<br />

quỳ tím và<br />

phenolphtalein<br />

như thế nào?<br />

3.Canxi<br />

hiđroxit<br />

tác<br />

dụng với axit<br />

như thế nào?<br />

4: Canxi<br />

hiđroxit<br />

tác<br />

dụng với tất<br />

cả các oxit<br />

Thí nghiệm<br />

Hiện tượng,<br />

giải<br />

thích,<br />

viết phương<br />

trình hóa học<br />

Kết<br />

kiến<br />

mới<br />

luận,<br />

thức<br />

Thí nghiệm 1 Vôi tôi: rắn ,<br />

Thí nghiệm 2<br />

Thí nghiệm 3<br />

Thí nghiệm 4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

trắng, ít tan<br />

trong nước.<br />

Vôi<br />

hỗn<br />

lỏng,<br />

trắng sữa.<br />

Nước<br />

sữa:<br />

hợp<br />

màu<br />

vôi<br />

trong: Dung<br />

dịch<br />

màu<br />

không<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

axit<br />

Muối<br />

không?<br />

tạo<br />

thành có đặc<br />

điểm gì?<br />

5: Canxi<br />

hiđroxit<br />

tác<br />

dụng với tất<br />

cả các muối<br />

tạo<br />

thành<br />

muối mới và<br />

bazo<br />

không?<br />

mới<br />

Kết luận về<br />

tính chất của<br />

canxi hidroxit<br />

Thí nghiệm 5<br />

Ca(OH 2 tồn tại ở các dạng: vôi tôi, vôi sữa, nước vôi trong.<br />

Có đầy đủ tính chất của bazo tan trong nước:<br />

- Dung dịch Ca(OH 2 làm quỳ tím hóa xanh và<br />

phenolphthalein không màu biến thành màu hồng.<br />

- Tác dụng với axit HCl, H 2 SO 4 … tạo thành muối và nước (<br />

cả vôi tôi, vôi sữa, nước vôi trong đều phản ứng).<br />

- Tác dụng với một số oxit axit CO 2 , SO 2 … có thể tạo thành<br />

muối trung hòa, muối axit và nước.<br />

- Dung dịch Ca(OH 2 tác dụng với một số dung dịch muối tạo<br />

thành bazơ không tan và muối mới.<br />

TIẾN TRÌNH GIẢNG <strong>DẠY</strong> CHỦ ĐỀ 4: MUỐI<br />

A. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG<br />

Kiến thức<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Biết được:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tính chất hóa học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ,<br />

dung dịch muối khác, phản ứng nhiệt phân và điều kiện để các phản ứng xảy ra.- Một số tính<br />

chất, ứng dụng của NaCl, KNO 3 .<br />

- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.<br />

- Tên, thành phần hoá học, ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng.<br />

Kĩ năng<br />

- Tiến hành được một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được tính<br />

chất hoá học của muối.<br />

- Nhận biết được một số muối cụ thể và một số phân bón hoá học thông dụng.<br />

- Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của muối.<br />

- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.<br />

B. <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong><br />

- Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm giải quyết vấn đề.<br />

- Nêu và giải quyết vấn đề.<br />

- Tổ chức cho HS làm việc độc lập và hợp tác.<br />

C. <strong>THIẾT</strong> BỊ SỬ DỤNG<br />

- Các phiếu học tập để hướng dẫn HS làm việc theo cá nhân và nhóm.<br />

- Dụng cụ: Ông nghiệm sạch, cặp gỗ, giá ống nghiệm, khay đựng dụng cụ, hóa chất.<br />

- Các lọ đựng dung dịch có contơhút: AgNO 3 , NaCl, BaCl 2 , CuSO 4 , NaOH và dây/<br />

mảnh Cu, đinh sắt sạch.<br />

- Bộ công thức hóa học có thể dính lên bảng tạo cho HS thấy sự trao đổi vị trí của các<br />

nguyên tử trong phản ứng trao đổi.<br />

Nếu có điều kiện có thể thêm máy tính, máy chiếu , màn hình để hỗ trợ dạy học.<br />

- Vở thí nghiệm của HS.<br />

D. NỘI DUNG<br />

1. Tình huống xuất phát: GV nêu câu hỏi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Chúng ta đã biết về thành phần, tên gọi, một số tính chất của muối ở lớp 8 và lớp 9.<br />

- Muối có những tính chất hóa học nào?<br />

2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trước khi tìm hiểu tính chất hóa học của muối GV yêu cầu HS tra bảng tính tan để biết<br />

cách xác định một số muối tan, ít tan, không tan. Nêu nhận xét về tính tan của muối clorua,<br />

muối sunfat, muối nitrat...Kĩ năng sử dụng bảng tính tan giúp HS tra cứu và từ đó xác định<br />

điều kiện để phản ứng trao đổi có thể thực hiện được.<br />

GV nêu câu hỏi: Chúng ta đã biết muối có tính chất hóa học nào( ở phần oxit, axit, bazơ<br />

lớp 9, oxi và phản ứng phân hủy ở lớp 8).<br />

GV có thể gợi ý để HS nhớ lại, có thể nêu tính chất và viết các PTHH minh họa một số<br />

tính chất của muối. HS có thể nêu các ý kiến khác nhau. GV có thể yêu cầu HS ghi tất cả các ý<br />

kiến và có thể gộp lại thành ý kiến chung.<br />

Đầy đủ nhất thì HS có thể nêu được như sau:<br />

- Muối có thể tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới:<br />

Thí dụ phản ứng điều chế khí SO 2 : H 2 SO 4 + Na 2 SO 3 → Na 2 SO 4 + SO 2 (k) + H 2 O<br />

Chú ý: Do H 2 CO 3 và H 2 SO 3 là axit yếu, không bền nên dễ phân tích thành oxit axit (<br />

CO 2 và SO 2 ) và nước. Trong thực tế có hiện tượng sủi bọt khí SO 2 hoặc CO 2 .<br />

Phản ứng nhận biết dung dịch H 2 SO 4 , HCl: HCl + AgNO 3 → AgCl(r) + HNO 3 .<br />

- Dung dịch muối có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới:<br />

2NaOH(dd) + CuSO 4(dd) → Na 2 SO 4(dd) + Cu(OH) 2 (r)<br />

- Hai dung dịch muối có thể phản ứng với nhau tạo thành hai muối mới:<br />

Thí dụ: Phản ứng nhận biết dung dịch muối clorua (NaCl) bằng dung dịch AgNO 3 và<br />

nhận biết dung dịch muối sunfat bằng dung dịch muối BaCl 2 .<br />

HS viết PTHH.<br />

- Muối có thể bị phân hủy khi nung nóng<br />

Thí dụ: Phản ứng xảy ra trong quá trình nung đá vôi để sản xuất vôi sống, phản ứng<br />

điều chế khí oxi từ KClO 3 , KMnO 4 .<br />

Tuy nhiên trong thực tế, không phải lớp HS nào cũng có thể nêu đầy đủ như trên.<br />

3. Đề xuất các câu hỏi:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV cho HS suy nghĩ, thảo luận theo nhóm bàn để đề xuất các câu hỏi nghiên cứu.<br />

Mỗi nhóm HS làm việc độc lập và có thể đề xuất nhiều câu hỏi khác nhau.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đại diện nhóm HS báo cáo. GV ghi hết các câu hỏi lên bảng. HS nhận xét và chọn ra<br />

một số câu hỏi dùng để nghiên cứu tính chất hóa học của muối.<br />

GV có thể hỗ trợ HS để có các câu hỏi phù hợp, có thể trả lời bằng thí nghiệm.<br />

Các câu hỏi có thể như sau:<br />

Câu hỏi 1: Muối tan trong nước và không tan trong nước có thể tác dụng với axit như<br />

thế nào? Cần điều kiện gì để phản ứng xảy ra?<br />

Câu hỏi 2: Muối tan và không tan trong nước tác dụng với bazo như thế nào? Cần điều<br />

kiện gì để phản ứng xảy ra?<br />

xảy ra?<br />

Câu hỏi 3: Muối tác dụng với muối khác như thế nào? Cần điều kiện gì để phản ứng<br />

Câu hỏi 4: Có phải tất cả các muối đều bị nhiệt phân hủy không?<br />

Câu hỏi 5: Muối có tác dụng với kim loại không? Mọi phản ứng của muối với kim loại<br />

đều có thể xảy ra không?<br />

HS ghi câu hỏi vào vở thí nghiệm.<br />

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:<br />

4.1. Đề xuất các thí nghiệm<br />

GV yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân , thảo luận trong nhóm bàn để đề xuất các thí nghiệm<br />

sao cho mỗi thí nghiệm có thể trả lời cho một câu hỏi.<br />

trước lớp.<br />

Mỗi nhóm tư do đề xuất các thí nghiệm và trình bày trên bảng nhóm rồi treo lên bảng<br />

Đại diện nhóm trình bày các câu hỏi, thảo luận, bổ sung kết hợp với ý kiến hỗ trợ của<br />

GV để đưa ra các thí nghiệm đảm bảo: thực hiện trực tiếp, an toàn, kết quả rõ ràng, có thể trả<br />

lời cho câu hỏi đặt ra.<br />

Các thí nghiệm có thể là<br />

Câu hỏi<br />

Câu hỏi 1: Muối tan trong nước và<br />

không tan trong nước có thể tác<br />

dụng với axit như thế nào? Cần điều<br />

kiện gì để phản ứng xảy ra?<br />

Thí nghiệm<br />

Thí nghiệm 1: Cho axit HCl tác dụng với<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3 muối riêng biệt là CaCO 3 , dung dịch<br />

AgNO 3 , CuSO 4 .<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu hỏi 2: Muối tan và không tan<br />

trong nước tác dụng với bazo như<br />

thế nào? Cần điều kiện gì để phản<br />

ứng xảy ra?<br />

Câu hỏi 3: Muối tác dụng với muối<br />

khác như thế nào? Cần điều kiện gì<br />

để phản ứng xảy ra?<br />

Câu hỏi 4: Có phải tất cả các muối<br />

đều bị nhiệt phân hủy không?<br />

Câu hỏi 5: Muối có tác dụng với kim<br />

loại không? Mọi phản ứng của muối<br />

với kim loại đều có thể xảy ra<br />

không?<br />

4.2.Tiến hành thí nghiệm<br />

Thí nghiệm 2: Cho 3 muối riêng biệt:<br />

CaCO 3 , dung dịch Na 2 CO 3 , CuSO 4 tác<br />

dụng với dung dịch Ca(OH) 2 .<br />

Thí nghiệm 3: Cho dung dịch BaCl 2 tác<br />

dụng với 3 muối riêng biệt: Dung dịch<br />

Na 2 SO 4 , dung dịch CuSO 4 và CaCO 3 .<br />

Thí nghiệm 4: Nung nóng 2 muối rắn,<br />

khan riêng biệt: Muối ăn NaCl và<br />

KMnO4.<br />

Thí nghiệm 5: Cho đinh sắt vào 2 ống<br />

nghiệm riêng biệt: dung dịch CuSO 4 và<br />

dung dịch MgCl 2 .<br />

Trước khi tiến hành mỗi thí nghiệm, GV yêu cầu HS dự đoán.<br />

HS có thể nêu ra các dự đoán khác nhau với mỗi thí nghiệm.<br />

HS trình bày dự đoán theo cá nhân hoặc nhóm.<br />

GV tổ chức cho HS thảo luận để rút ra một số dự đoán phù hợp.<br />

Thí dụ như:<br />

Dự đoán<br />

- Cả 3 muối đều phản ứng với HCl<br />

tạo thành muối clorua và axit mới.<br />

- Chỉ có CuSO 4 cóphản ứng với<br />

dung dịch Ca(OH) 2 tạo thành kết tủa<br />

Cu(OH) 2 màu xanh.<br />

Thí nghiệm<br />

Thí nghiệm 1: Cho axit HCl tác dụng với<br />

3 muối riêng biệt là CaCO 3 , dung dịch<br />

AgNO 3 , CuSO 4 .<br />

Thí nghiệm 2: Cho 3 muối riêng biệt:<br />

CaCO 3 , dung dịch Na 2 CO 3 , CuSO 4 tác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dụng với dung dịch Ca(OH) 2 .<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Chỉ Na 2 SO 4 có phản ứng với dung<br />

dịch BaCl 2 tạo thành kết tủa trắng.<br />

- Muối ăn không bị phân hủy ở nhiệt<br />

độ cao.<br />

- Cả hai trường hợp đều có phản<br />

ứng, có chất rắn bám vào đinh sắt.<br />

HS ghi dự đoán vào vở thí nghiệm.<br />

Tiến hành thí nghiệm:<br />

Thí nghiệm 3: Cho dung dịch BaCl 2 tác<br />

dụng với 3 muối riêng biệt: Dung dịch<br />

Na 2 SO 4 , dung dịch K 2 SO 3 và CaCO 3 .<br />

Thí nghiệm 4: Nung nóng 2 muối rắn,<br />

khan riêng biệt: Muối ăn NaCl và<br />

KMnO 4 .<br />

Thí nghiệm 5: Cho đinh sắt vào 2 ống<br />

nghiệm riêng biệt: dung dịch CuSO 4 và<br />

dung dịch MgCl 2 .<br />

Mỗi nhóm thí nghiệm thảo luận về cách tiến hành, phân công nhiệm vụ mỗi thành viên :<br />

thực hiện thí nghiệm, quan sát hiện tượng, mô tả hiện tượng, giải thích hiện tượng và viết<br />

PTHH nếu được.<br />

Đại diện nhóm báo cáo kết quả, thảo luận toàn lớp.<br />

Các thành viên trong nhóm thống nhất và ghi vào vở thí nghiệm.<br />

Thí dụ như:<br />

Thí nghiệm<br />

Thí nghiệm 1: Cho axit HCl tác dụng<br />

với 3 muối riêng biệt là CaCO 3 ,<br />

dung dịch AgNO 3 , CuSO 4 .<br />

5. Kết luận, kiến thức mới:<br />

Hiện tượng, giải thích và viết phương<br />

trình hóa học<br />

- CaCO 3 + HCl: sủi bọt khí do có phản<br />

ứng tạo thành khí CO 2 theo PTHH:<br />

CaCO 3 + 2HCl →CaCl 2 + CO 2 (k)+H 2 O<br />

- AgNO 3 + HCl: Kết tủa trắng do tạo<br />

thành AgCl theo PTHH:<br />

AgNO 3 +HCl →HNO 3 + AgCl(r, trắng).<br />

- CuSO 4 + HCl: Không có hiện tượng gì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

do không xảy ra phản ứng.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

của muối.<br />

Trên cơ sở kết quả của mỗi thí nghiệm, HS suy nghĩ đưa ra kết luận về mỗi tính chất<br />

Sau đó sẽ tổng hợp lại để đưa ra kết luận về tính chất hóa học của muối.<br />

HS tham khảo thêm thông tin trong SGK để có cơ sở đầy đủ hơn rút ra kết luận về tính<br />

chất hóa học của muối.<br />

HS so sánh kết luận với ý kiến ban đầu về tính chất hóa học của muối và rút ra điểm<br />

mới đã tìm được.<br />

Đại diện nhóm trình bày kết quả, chia sẻ thông tin. HS thảo luận về kết luận để thống<br />

nhất về kiến thức mới.<br />

Câu hỏi<br />

Thí dụ như sau:<br />

Câu hỏi 1: Muối<br />

tan trong nước<br />

và không tan<br />

trong nước có<br />

thể tác dụng với<br />

axit như thế<br />

nào? Cần điều<br />

kiện gì để phản<br />

ứng xảy ra?<br />

Câu hỏi 2<br />

Câu hỏi 3...<br />

Kết luận về tính<br />

chất hóa học<br />

Thí nghiệm Hiện tượng, giải thích và<br />

Thí nghiệm<br />

1: Cho axit<br />

HCl<br />

tác<br />

dụng với 3<br />

muối riêng<br />

biệt<br />

CaCO 3 ,<br />

dung<br />

AgNO 3 ,<br />

CuSO 4 .<br />

là<br />

dịch<br />

viết phương trình hóa học<br />

- CaCO 3 + HCl: sủi bọt khí<br />

do có phản ứng tạo thành khí<br />

CO 2 theo PTHH:<br />

CaCO 3(r) + 2HCl<br />

CaCl 2 + CO 2 (k)+ H 2 O<br />

- AgNO 3 + HCl: Kết tủa trắng<br />

do tạo thành AgCl theo<br />

PTHH:<br />

AgNO 3 (dd) + HCl<br />

→ HNO 3 + AgCl(r, trắng).<br />

- CuSO 4 + HCl: Không có<br />

hiện tượng gì do không xảy ra<br />

phản ứng.<br />

Kết luận kiến<br />

thức mới<br />

- Muối có thể<br />

tác dụng với<br />

axit tạo thành<br />

muối mới và<br />

axit mới.<br />

- Điều kiện:<br />

Axit<br />

hoặc<br />

muối mới tạo<br />

thành hoặc là<br />

chất rắn hoặc<br />

là chất khí.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Muối có thể tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit<br />

mới.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

29<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

của muối<br />

- Dung dịch muối có thể tác dụng với dung dịch bazo tạo<br />

thành muối mới và bazo mới.<br />

- Dung dịch muối có thể tác dụng với dung dịch muối khác<br />

tạo thành hai muối mới.<br />

Điều kiện để các phản ứng trên thực hiện được là: Có chất rắn<br />

hoặc chất khí tạo thành sau phản ứng<br />

- Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành<br />

muối mới và kim loại mới.<br />

- Một số muối khan có thể bị phân hủy ở nhiệt độ cao.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIẾN TRÌNH GIẢNG <strong>DẠY</strong> CHỦ ĐỀ 5:<br />

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY HOẠT ĐỘNG <strong>HÓA</strong><br />

A. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG<br />

muối.<br />

Kiến thức<br />

Biếtđược:<br />

- Tính chất vật lí của kim loại.<br />

<strong>HỌC</strong> CỦA KIM LOẠI<br />

- Tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch<br />

- Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe , Pb, H, Cu, Ag, Au.<br />

Ýnghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.<br />

Kĩ năng<br />

- Quan sát thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hoá học của kim loại và dãy hoạt<br />

động hóa học của kim loại.<br />

- Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để dự đoán kết quả một<br />

phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước, dung dịch muối.<br />

hai kim loại.<br />

- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần % khối lượng của hỗn hợp<br />

B. <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong><br />

- Nêu và giải quyết vấn đề.<br />

- Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu.<br />

- Đàm thoại<br />

- Tổ chức cho HS làm việc độc lập và hợp tác theo nhóm nhỏ.<br />

C. <strong>THIẾT</strong> BỊ SỬ DỤNG<br />

cồn, kẹp gỗ.<br />

Dụng cụ , hóa chất: Búa và dây nhôm, Đèn có dây dẫn và phích cắm điện, dây thép, đèn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Máy chiếu qua đầu và bản trong(nếu có điều kiện), bảng phụ, giấy Ao để giao bài tập,<br />

chữa bài tập, chốt kiến thức cần nhớ.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

31<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV có thể yêu cầu HS chuản bị một số vật dụng bằng kim loại để nghiên cứu tính chất<br />

vật lí của kim loại.<br />

- Hai cốc thuỷ tinh, 6 ống nghiệm<br />

- Na kim loại, đinh sắt, phenolphtalein, Dây đồng/ mảnh đồng, dây bạc, Dung dịch<br />

FeSO 4 , dung dịch CuSO 4 , Dung dịch AgNO 3 , HCl<br />

- Vở thí nghiệm<br />

D. NỘI DUNG<br />

I. Tính chất vật lý của kim loại<br />

1. Tình huống xuất phát: GV nêu câu hỏi<br />

GV có thể nêu tình huống : Chúng ta đã biết kim loại có nhiều ứng dụng trong đời<br />

sống, sản xuất. Để sử dụng kim loại có hiệu quả cần phải hiểu tính chất của nó trong đó có<br />

tính chất vật lí.<br />

Kim loại có những tính chất vật lí quan trọng nào?<br />

2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:<br />

HS có thể nêu một số tính chất của kim loại đã biết ở môn Khoa học lớp 5, lớp 8.<br />

GV tổng hợp lại các ý kiến, yêu cầu HS thảo luận, hoàn thiện.<br />

HS có thể nêu được một số tính chất vật lí của kim loại như sau:<br />

- Kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt,có tính dẻo, có ánh kim...<br />

3. Đề xuất các câu hỏi:<br />

GV cho HS suy nghĩ, thảo luận theo nhóm bàn để đề xuất các câu hỏi nghiên cứu.<br />

Mỗi nhóm HS làm việc độc lập và có thể đề xuất nhiều câu hỏi khác nhau.<br />

Đại diện nhóm HS báo cáo. GV ghi hết các câu hỏi lên bảng. HS nhận xét và chọn ra<br />

một số câu hỏi dùng để nghiên cứu tính chất vật lí của kim loại.<br />

GV có thể hỗ trợ HS để có các câu hỏi phù hợp, có thể trả lời bằng thí nghiệm.<br />

Các câu hỏi có thể như sau:<br />

Câu hỏi 1: Tính dẻo của kim loại được thể hiện như thế nào? Mọi kim loại đều có độ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dẻo như nhau không?<br />

Câu hỏi 2: Khả năng dẫn điện của kim loại được biểu hiện như thế nào? có phải tất cả<br />

các kim loại đều có khả năng dẫn điện như nhau không?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

32<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu hỏi 3: Khả năng dẫn nhiệt của kim loại được thể hiện như thế nào? có phải tất cả<br />

các kim loại đều có khả năng dẫn nhiệt nnhư nhau không?<br />

Câu hỏi 4: Ánh kim của kim loại thể hiện như thế nào? Mọi kim loại có ánh kim như<br />

nhau không?<br />

HS ghi câu hỏi vào vở thí nghiệm.<br />

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:<br />

4.1. Đề xuất các thí nghiệm<br />

GV yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân, thảo luận trong nhóm bàn để đề xuất các thí nghiệm<br />

sao cho mỗi thí nghiệm có thể trả lời cho một câu hỏi.<br />

Mỗi nhóm có thể đề xuất các thí nghiệm riêng và trình bày trên bảng nhóm rồi treo lên<br />

bảng trước lớp.<br />

Đại diện nhóm HS trình bày các thí nghiệm, thảo luận, bổ sung kết hợp với ý kiến hỗ<br />

trợ của GV để đưa ra các thí nghiệm đảm bảo: thực hiện trực tiếp, an toàn, kết quả rõ ràng, có<br />

thể trả lời cho câu hỏi đặt ra.<br />

Các thí nghiệm tương ứng với mỗi câu hỏi có thể là:<br />

Câu hỏi<br />

Câu hỏi 1: Tính dẻo của kim loại<br />

được thể hiện như thế nào? Mọi kim<br />

loại đều có độ dẻo như nhau không?<br />

Câu hỏi 2: Khả năng dẫn điện của<br />

kim loại được biểu hiện như thế nào?<br />

có phải tất cả các kim loại đều có<br />

khả năng dẫn điện như nhau không?<br />

Câu hỏi 3: Khả năng dẫn nhiệt của<br />

kim loại được thể hiện như thế nào?<br />

có phải tất cả các kim loại đều có<br />

khả năng dẫn nhiệt nnhư nhau<br />

Thí nghiệm<br />

Thí nghiệm 1: Dùng búa đinh đập dập 1<br />

đoạn dây nhôm.<br />

Dùng tay cuộn giấy nhôm gói kẹo, cuộn<br />

tấm nhôm mỏng, lá kẽm mỏng, dây nhôm<br />

mảnh, dây phanh xe đạp...<br />

Thí nghiệm 2: Nối bóng đèn qua dây dẫn<br />

với nguồn điện và bật công tắc.<br />

Có thể bật công tắc điện để làm sáng đèn,<br />

làm quạt chạy…trong lớp học.<br />

Thí nghiệm 3: Cầm và hơ dây thép, dây<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

nhôm... trên ngọn lửa đèn cồn.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hoặc chạm tay vào quai nồi nấu thức ăn,<br />

quai ấm đun nước ở gia đình từ khi bất<br />

33<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

không?<br />

Câu hỏi 4: Ánh kim của kim loại thể<br />

hiện như thế nào? Mọi kim loại có<br />

ánh kim như nhau không?<br />

4.2. Tiến hành thí nghiệm<br />

đầu đun cho đến khi cảm thấy rất nóng.<br />

Thí nghiệm 4: Dùng bối kim loại đánh<br />

nồi đánh trắng bên ngoài ấm nhôm, nồi<br />

nhôm. Dùng giấy nháp đánh sạch bề<br />

ngoài của đinh sắt, dây nhôm.<br />

Dùng chanh đánh bề mặt của nhẫn vàng,<br />

bạc rồi rửa sạch.<br />

Quan sát vẻ sáng của bề mặt của đồ vật<br />

bằng vàng, bạc, nhôm, sắt, kẽm...<br />

Trước khi tiến hành mỗi thí nghiệm, GV yêu cầu HS dự đoán.<br />

HS có thể nêu ra các dự đoán khác nhau với mỗi thí nghiệm.<br />

HS trình bày dự đoán theo cá nhân hoặc nhóm.<br />

GV tổ chức cho HS thảo luận để rút ra một số dự đoán phù hợp.<br />

Thí dụ như:<br />

Dự đoán<br />

- Dây nhôm bị cán thành tấm bẹt ra.<br />

- Giấy nhôm bị vo lại, dây nhôm, dây<br />

đồng bị cuộn lại theo hình dạng nhất<br />

định…<br />

- Đèn bật sáng.<br />

- Quạt quay.<br />

Thí nghiệm<br />

Thí nghiệm 1: Dùng búa đinh đập dập 1<br />

đoạn dây nhôm.<br />

Dùng tay vo giấy nhôm gói kẹo, cuộn<br />

tấm nhôm mỏng, lá kẽm mỏng, dây nhôm<br />

mảnh, dây phanh xe đạp, dây đồng<br />

mảnh...<br />

Thí nghiệm 2: Nối bóng đèn với nguồn<br />

điện và bật công tắc.<br />

Có thể bật công tắc điện để làm sáng đèn,<br />

làm quạt chạy…tại lớp học<br />

- Tay cảm nhận được có sự nóng lên. Thí nghiệm 3: Cầm và hơ dây thép, dây<br />

nhôm... trên ngọn lửa đèn cồn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chạm tay vào quai nồi nấu rau hoặc thức<br />

ăn, quai ấm đun nước ở gia đình.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Bề mặt của nhôm, sắt, vàng , bạc Thí nghiệm 4: Dùng bối kim loại đánh<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

34<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đều có vẻ sáng lấp lánh khác nhau.<br />

HS ghi dự đoán vào vở thí nghiệm.<br />

Tiến hành thí nghiệm:<br />

trắng bên ngoài ấm nhôm, nồi nhôm.<br />

Dùng giấy nháp đánh sạch bề ngoài của<br />

đinh sắt, dây nhôm.<br />

Dùng chanh đánh bề mặt của nhẫn vàng,<br />

bạc rồi rửa sạch.<br />

Quan sát vẻ sáng của bề mặt của đồ vật<br />

bằng vàng, bạc, nhôm, sắt, kẽm...<br />

Mỗi nhóm thí nghiệm thảo luận về cách tiến hành, phân công nhiệm vụ mỗi thành viên :<br />

Mục đích thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, quan sát hiện tượng, mô tả hiện tượng, giải thích<br />

hiện tượng.<br />

Đại diện nhóm báo cáo kết quả, thảo luận toàn lớp.<br />

Các thành viên trong nhóm thống nhất và ghi vào vở thí nghiệm.<br />

Thí dụ như:<br />

Thí nghiệm<br />

Thí nghiệm 3: Cầm và hơ dây thép,<br />

dây nhôm... trên ngọn lửa đèn cồn.<br />

Chạm tay vào quai nồi nấu rau hoặc<br />

thức ắn, quai ấm đun nước ở gia<br />

đình.<br />

5. Kết luận, kiến thức mới:<br />

Hiện tượng, giải thích<br />

Tay ta cảm nhận được sự ấm dần và nóng<br />

hơn.<br />

Đó là do nhiệt của ngọn lửa đã truyền qua<br />

kim loại làm nóng dây thép, dây nhôm,<br />

nồi và làm tay ta nóng lên.<br />

Trên cơ sở kết quả của mỗi thí nghiệm, HS suy nghĩ đưa ra kết luận về tính chất vật lí<br />

của kim loại. Sau đó sẽ tổng hợp lại để đưa ra kết luận về tính chất vật lí của kim loại.<br />

HS tham khảo thêm thông tin trong SGK để có cơ sở đầy đủ hơn rút ra kết luận về tính<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chất vật lí của kim loại .<br />

HS so sánh kết luận với ý kiến ban đầu về tính chất vật lí của kim loại và rút ra điểm<br />

mới đã tìm được.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đại diện nhóm trình bày kết quả, chia sẻ thông tin. HS thảo luận về kết luận để thống<br />

nhất về kiến thức mới.<br />

Thí dụ như sau:<br />

Câu hỏi Thí nghiệm Hiện tượng, giải<br />

Câu hỏi 1<br />

Câu hỏi 2<br />

Câu hỏi 3: Khả<br />

năng dẫn nhiệt<br />

của kim loại<br />

được thể hiện<br />

như thế nào? có<br />

phải tất cả các<br />

kim loại đều có<br />

khả năng dẫn<br />

nhiệt nnhư nhau<br />

không?<br />

Câu hỏi 4<br />

Câu hỏi 5<br />

Kết luận về tính<br />

chất vật lí của<br />

kim loại<br />

Thí nghiệm 3: Cầm<br />

và hơ dây thép, dây<br />

nhôm, dây đồng...<br />

trên ngọn lửa đèn<br />

cồn.<br />

Chạm tay vào quai<br />

nồi nấu rau hoặc<br />

thức ắn, quai ấm<br />

đun nước ở gia<br />

đình.<br />

thích<br />

Tay ta cảm nhận<br />

được sự ấm dần và<br />

nóng hơn.<br />

Thời gian tay cảm<br />

nhận được từ dây<br />

đồng, nhôm, sắt là<br />

khác nhau.<br />

Đó là do nhiệt của<br />

ngọn lửa đã truyền<br />

qua kim loại làm<br />

nóng dây thép,<br />

dây nhôm, nồi và<br />

làm tay ta nóng<br />

lên. Kim loại khác<br />

nhau khả năng dẫn<br />

nhiệt khác nhau.<br />

Kết luận kiến<br />

thức mới<br />

Khả năng dẫn nhiệt<br />

của kim loại thể<br />

hiện ở chỗ nhiệt có<br />

thể truyền dẫn từ<br />

nguồn nhiệt qua<br />

dây kim loại đến<br />

một vật.<br />

Kim loại có tính<br />

dẫn nhiệt.<br />

Kim loại khác nhau<br />

thì khả năng dẫn<br />

nhiệt khác nhau.<br />

- Kim loại có tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ánh kim.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tính dẻo thể hiện ở khả năng kim loại dễ kéo sợi, dát<br />

mỏng. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại thể hiện ở khả<br />

36<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

năng truyền nhiệt, điện từ nguồn nhiệt, nguồn điện đến một<br />

vật qua kim loại.<br />

Ánh kim của kim loại thể hiện ở vẻ sáng lấp lánh trên bề<br />

mặt của nó.<br />

- Kim loại khác nhau thì tính dẻo, khả năng dẫn nhiệt,<br />

khả năng dẫn điện, vẻ sáng cũng khác nhau.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

37<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

II. Dãy hoạt động hoá học của kim loại<br />

1. Tình huống xuất phát: GV nêu câu hỏi<br />

Ta đã biết một số tính chất hóa học của kim loại.<br />

Các kim loại khác nhau thì khả năng phản ứng với các chất là khác nhau. Sự khác nhau<br />

đó cụ thể như thế nào ?<br />

giảm dần?<br />

Các kim loại được sắp xếp cụ thể như thế nào theo chiều mức độ hoạt động hóa học<br />

2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:<br />

GV có thể cho HS thảo luận xem HS đã biết gì về hoạt động hóa học khác nhau của các<br />

kim loại ở những bài học trước.<br />

HS có thể nêu nhiều ý kiến khác nhau. GV hệ thống các ý kiến lại và yêu cầu HS nhận<br />

xét, loại bỏ ý kiến trùng lặp để có một số ý kiến chung, tương đối thống nhất về sự hoạt động<br />

khác nhau của kim loại.<br />

HS có thể nêu :<br />

- Kim loại sắt hoạt động hơn kim loại đồng, kim loại K, Na hoạt động hóa học mạnh<br />

hơn nhôm, magie, sắt, đồng…<br />

HS ghi các câu hỏi vào vở thí nghiệm.<br />

- Sự hoạt động khác nhau của kim loại thể hiện khi kim loại tác dụng với nước, với phi<br />

kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối : điều kiện xảy ra phản ứng, mức độ phản ứng<br />

nhanh hay chậm…<br />

Ta đã biết kim loại khác nhau thì khả năng phản ứng với phi kim với dung dịch axit, với<br />

dung dịch muối khác nhau. Ta nói mức độ hoạt động của các kim loại là khác nhau.<br />

3. Đề xuất các câu hỏi:<br />

Từ ý kiến ban đầu về dãy hoạt động hóa học của kim loại, GV yêu cầu HS đề xuất các<br />

câu hỏi nghiên cứu xây dựng dãy hoạt động hóa học của kim loại.<br />

HS có thể tự do đề xuất câu hỏi và trình bày trước lớp theo bảng nhóm hoặc đọc để GV<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ghi vào góc bảng.<br />

GV yêu cầu HS nhận xét, thảo luận để có thể có những câu hỏi tốt.<br />

Có thể có các câu hỏi như sau :<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Có thể so sánh mức độ hoạt động của Na, Fe bằng cách cho 2 kim loại này tác dụng<br />

với nước được không ? Kim loại nào hoạt động hóa học mạnh hơn ? Dấu hiệu để nhận biết là<br />

gì?<br />

2. Có thể so sánh mức độ hoạt động của Fe, Cu bằng cách cho 2 kim loại này tác dụng<br />

với dung dịch HCl được không ? Kim loại nào hoạt động hóa học mạnh hơn ? Dấu hiệu để<br />

nhận biết là gì?<br />

3. Có thể so sánh mức độ hoạt động của Fe, Cu, Ag bằng cách cho kim loại Fe, Cu tác<br />

dụng với dung dịch AgNO 3 và ngược lại cho Cu tác dụng với dung dịch FeCl 2 , Ag tác dụng<br />

với dung dịch FeCl 2 , CuCl 2 được không ? Kim loại nào hoạt động hóa học mạnh hơn ? Dấu<br />

hiệu để nhận biết là gì?<br />

HS ghi các câu hỏi vào vở thí nghiệm.<br />

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:<br />

4.1. Đề xuất thí nghiệm<br />

Căn cứ vào các câu hỏi đã đề xuất, HS thảo luận nhóm đưa ra một số thí nghiệm.<br />

Các nhóm HS làm việc độc lập để đề xuất các thí nghiệm.<br />

Đại diện nhóm HS trình bày kết quả.<br />

HS nhận xét, hoàn thiện.<br />

GV cho ý kiến để lựa chọn thí nghiệm có thể tiến hành, an toàn, có thể so sánh mức độ<br />

hoạt động của các kim loại rõ ràng.<br />

Các thí nghiệm nghiên cứu để trả lời câu hỏi có thể như sau:<br />

Câu hỏi<br />

Câu hỏi 1 : Bằng cách nào có thể so<br />

sánh mức độ hoạt động của kim loại<br />

Fe và Cu?<br />

Câu hỏi 2 : Bằng cách nào có thể so<br />

sánh mức độ hoạt động của kim loại<br />

Cu và Ag?<br />

Câu hỏi 3 : Bằng cách nào có thể so<br />

sánh mức độ hoạt động của kim loại<br />

1.Thí nghiệm 1:<br />

Thí nghiệm<br />

Cho đinh sắt Fe vào dung dịch CuSO 4<br />

và cho mảnh Cu vào dung dịch FeCl 2 .<br />

2.Thí nghiệm 2<br />

Cho mảnh / dây Cu vào dung dịch<br />

AgNO 3 và cho dây/ nhẫn Ag vào dung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dịch CuSO 4 .<br />

3.Thí nghiệm 3.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cho đinh sắt Fe và dây Cu vào 2 ống<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

39<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Fe và Cu với hiđro?<br />

Câu hỏi 4 : Bằng cách nào có thể so<br />

sánh mức độ hoạt động của kim loại<br />

Na và Fe?<br />

4.2. Tiến hành thí nghiệm<br />

nghiệm.<br />

nghiệm đựng dung dịch HCl.<br />

4.Thí nghiệm 4.<br />

Cho mẫu nhỏ Na và 1 đinh sắt sạch vào<br />

2 cốc nước cất riêng biệt.<br />

GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm.<br />

Trước khi tiến hành thí nghiệm, GV yêu cầu HS dự đoán kết quả.<br />

HS có thể đưa ra các dự đoán khác nhau và trình bày dự đoán của mình trong vở thí<br />

Các nhóm HS tiến hành : Nêu mục đích của thí nghiệm, làm thí nghiệm, quan sát mô tả<br />

hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét so sánh mức độ hoạt động của các cặp kim loại trong<br />

thí nghiệm.<br />

Có thể có kết quả như sau :<br />

Câu hỏi 1 :<br />

Câu hỏi Thí nghiệm Quan sát mô tả hiện tượng, giải<br />

Bằng<br />

cách nào có thể so<br />

sánh mức độ hoạt<br />

động của kim loại Fe<br />

và Cu?<br />

Câu hỏi 2 :<br />

Bằng<br />

cách nào có thể so<br />

sánh mức độ hoạt<br />

động của kim loại<br />

Cu và Ag?<br />

1.Thí nghiệm 1:<br />

Cho đinh sắt Fe vào<br />

dung dịch CuSO 4 và cho<br />

mảnh Cu vào dung dịch<br />

FeCl 2 .<br />

2.Thí nghiệm 2<br />

Cho mảnh / dây Cu vào<br />

dung dịch AgNO 3 và cho<br />

dây/ nhẫn Ag vào dung<br />

dịch CuSO 4 .<br />

thích, viết PTHH<br />

1.Thí nghiệm 1:<br />

Fe(r, trắng)+ CuSO 4( dd, xanh) →<br />

Cu ( r, đỏ) + FeSO 4(dd, o màu)<br />

Cu + FeCl 2 không có hiện tượng<br />

xảy ra.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Fe đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối,<br />

Cu không đẩy được Fe.<br />

Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

40<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu hỏi 3 :<br />

Bằng<br />

cách nào có thể so<br />

sánh mức độ hoạt<br />

động của kim loại<br />

Fe và Cu với hiđro?<br />

Câu hỏi 4 :<br />

Bằng<br />

cách nào có thể so<br />

sánh mức độ hoạt<br />

động của kim loại<br />

Na và Fe?<br />

5. Kết luận, kiến thức mới:<br />

3.Thí nghiệm 3.<br />

Cho đinh sắt Fe và dây<br />

Cu vào 2 ống nghiệm<br />

đựng dung dịch HCl.<br />

4.Thí nghiệm 4.<br />

Cho mẫu nhỏ Na và 1<br />

đinh sắt sạch vào 2 cốc<br />

nước cất riêng biệt.<br />

3.Thí nghiệm 3.<br />

Fe+ 2HCl → FeCl 2 +H 2 .<br />

Cu + HCl không phản ứng.<br />

Fe đẩy hiđro ra khỏi dung dịch axit<br />

còn Cu thì không.<br />

Fe hoạt động hóa học mạnh hơn H<br />

và Cu.<br />

4.Thí nghiệm 4.<br />

GV yêu cầu HS rút ra kiến thức mới sau mỗi thí nghiệm.<br />

2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 .<br />

Fe + H 2 O: Không phản ứng.<br />

Na hoạt động hóa học mạnh hơn Fe.<br />

Sau đó HS có thể tham khảo thêm SGK để đưa ra dãy hoạt động hóa học của kim loại.<br />

HS so sánh kiến thức mới với ý kiến ban đầu về dãy hoạt động hóa học của kim loại.<br />

Có thể có hiến thức mới như sau:<br />

Câu hỏi Thí nghiệm Quan sát mô tả<br />

Câu hỏi 1 :<br />

Bằng cách nào<br />

có thể so sánh<br />

mức độ hoạt<br />

động của kim<br />

loại Fe và Cu?<br />

1.Thí nghiệm 1:<br />

Cho đinh sắt Fe<br />

vào dung dịch<br />

CuSO 4 và cho<br />

mảnh Cu vào<br />

dung<br />

FeCl 2 .<br />

dịch<br />

hiện tượng, giải<br />

thích, viết PTHH<br />

1.Thí nghiệm 1:<br />

Fe(r,<br />

CuSO 4( dd, xanh) →<br />

trắng)+<br />

Cu ( r, đỏ) + FeSO 4(dd, o<br />

màu)<br />

Cu + FeCl 2 không<br />

Kết luận kiến thức<br />

mới<br />

Fe đẩy Cu ra khỏi<br />

dung dịch muối, Cu<br />

không đẩy được Fe.<br />

Fe hoạt động hóa học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

mạnh hơn Cu.<br />

Ta xếp: Fe, Cu<br />

41<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu hỏi 2 : 2.Thí nghiệm 2<br />

Câu hỏi 3 : 3.Thí nghiệm 3.<br />

Câu hỏi 4 : 4.Thí nghiệm 4.<br />

Kiến thức mới<br />

có hiện tượng xảy<br />

ra.<br />

- Các kim loại sắp xếp theo chiều mức độ hoạt động hóa học<br />

giảm dần: Dãy hoạt động hóa học kim loại:<br />

Na, Fe, (H), Cu, Ag.<br />

- Dãy hoạt động hóa học kim loại:<br />

K, Na, Mg, Al,Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

42<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIẾN TRÌNH GIẢNG <strong>DẠY</strong> CHỦ ĐỀ 6: NHÔM, SẮT<br />

A. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG<br />

Kiến thức<br />

Biếtđược:<br />

- Tính chất hóa học: Nhôm, sắt có những tính chất hóa học chung của kim loại, nhôm,<br />

sắt không phản ứng với H 2 SO 4 đặc, nguội, nhôm phản ứng được với dung dịch kiềm, sắt là<br />

kim loại có nhiều hóa trị.<br />

Kĩ năng<br />

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của nhôm và sắt. Viết các<br />

PTHH minh họa.<br />

- Nhận biết được nhôm và sắt bằng phương pháp hoá học.<br />

- Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp bột nhôm sắt; tính khối lượng nhôm hoặc<br />

sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu suất.<br />

B. <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong><br />

- Nêu và giải quyết vấn đề<br />

- Sử dụng thí nghiệm kiểm chứng.<br />

- Tổ chức cho HS làm việc độc lập kết hợp với hợp tác theo nhóm nhỏ.<br />

- Thảo luận toàn lớp.<br />

C. <strong>THIẾT</strong> BỊ SỬ DỤNG<br />

6 khay dụng cụ hoá chất dành cho 6 nhóm. Mỗi khay gồm:<br />

- 1 dây nhôm, 3 lá Nhôm<br />

- 1 lọ dung dịch NaOH<br />

- 1 giá TN gồm 5 ống nghiệm nhỏ, 1 kẹp gỗ, 1 mảnh giấy ráp.<br />

- Dây sắt quấn hình lò xo<br />

- Bình đựng khí clo<br />

- Đèn cồn, kẹp gỗ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Dung dịch FeCl 2<br />

Nếu có đĩa hình thí nghiệm 9, máy tính và máy chiếu.<br />

Thí nghiệm HS:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

43<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

và đinh sắt.<br />

* Mỗi nhóm HS: Giá thí nghiệm, 2 ống nghiệm đựng dung dịch CuSO 4 , dung dịch HCl<br />

- Dung dịch FeCl 2, , FeCl 3<br />

Đĩa hình thí nghiệm: Al phản ứng với clo hoặc lưu huỳnh.<br />

D. NỘI DUNG<br />

I. Nhôm<br />

1. Tình huống xuất phát: GV nêu câu hỏi<br />

Nhôm là kim loại có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Tại sao nhôm có nhiều<br />

ứng dụng như vậy? Ta cần tìm hiểu tính chất hóa học của nhôm để có thể sử dụng đồ dùng<br />

nhôm an toàn và hiệu quả.<br />

Nhôm có tính chất hóa học nào?<br />

Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm không?<br />

2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:<br />

khác nhau.<br />

GV yêu cầu HS dự đoán tính chất hoá học của nhôm. Hs có thể đưa ra nhiều dự đoán<br />

Sau đây có thể là dự đoán đầy đủ nhất:<br />

Căn cứ vào tính chất hoá học của kim loại, vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hoá học<br />

dự đoán: nhôm có những tính chất hoá học của kim loại nói chung. Nhôm còn có khả năng<br />

phản ứng với dung dịch kiềm.<br />

3. Đề xuất các câu hỏi:<br />

GV yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi nghiên cứu tính chất hóa học của nhôm. Các nhóm<br />

HS đưa ra các câu hỏi khác nhau.<br />

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhận xét, hoàn thiện.<br />

Có thể có câu hỏi như sau :<br />

Ngoài tính chất hóa học chung của kim loại, nhôm còn có tính chất hóa học nào khác ?<br />

Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm như thế nào ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:<br />

4.1. Đề xuất thí nghiệm<br />

GV có thể yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm để trả lời cho câu hỏi trên.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

44<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các nhóm HS thảo luận để đề xuất thí nghiệm cần thực hiện.<br />

Mỗi nhóm HS đưa ra một đề xuất và trình bày kết quả.<br />

Phương án tốt nhất có thể là : Cho dây nhôm vào 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch<br />

NaOH đặc, KOH đặc, Ba(OH) 2 đặc có nút cao su gắn với ống dẫn khí có vuốt nhọn.<br />

Phương án có thể chấp nhận là : Cho dây nhôm vào 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch<br />

NaOH đặc có nút cao su gắn với ống dẫn khí có vuốt nhọn.<br />

HS ghi vào vở thí nghiệm.<br />

4.2. Tiến hành thí nghiệm<br />

thể xảy ra.<br />

chất này.<br />

Trước khi các nhóm tiến hành thí nghiệm, GV yêu cầu các nhóm dự đoán hiện tượng có<br />

Mỗi nhóm HS có thể đưa ra dự đoán của nhóm, trình bày trước lớp.<br />

Các dự đoán có thể là :<br />

- Al không phản ứng với dung dịch kiềm NaOH... vì kim loại nói chung không có tính<br />

- Al có phản ứng với dung dịch kiềm NaOH... vì Al 2 O 3 là oxit lưỡng tính nên có thể tác<br />

dụng với kiềm NaOH.<br />

- Al có thể phản ứng với dung dịch kiềm NaOH... có khí thoát ra.<br />

Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm: Nêu mục đích thí<br />

nghiệm, tiến hành thí nghiệm, quan sát mô tả hiện tượng, giải thích.<br />

Tiến hành thí nghiệm: HS cho đoạn dây nhôm hoặc bột nhôm vào 3 ống nghiệm đựng 3<br />

dung dịch NaOH đặc có nút cao su gắn với ống dẫn khí có vuốt nhọn. Một lúc sau đưa que<br />

đóm đang cháy vào đầu vuốt nhọn. Quan sát hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm và đầu vuốt<br />

nhọn, môt tả hiện tượng, giải thích.<br />

Hiện tượng: Sủi bọt khí. Có khí không màu thoát ra ở đầu vuốt nhọn.<br />

Khi châm lửa, khí cháy có ngọn lửa màu xanh. Đó là do Al đã phản ứng với dung dịch<br />

kiềm giải phóng khí hidro.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5. Kết luận, kiến thức mới:<br />

Từ kết quả thí nghiệm, nhóm HS thảo luận và rút ra kết luận: Al có phản ứng với<br />

dung dịch kiềm có giải phóng khí hidro.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

45<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS so sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán và với ý kiến ban đầu về tính chất hóa<br />

học của nhôm để tìm ra điểm mới.<br />

HS ghi kết quả vào vở thí nghiệm.<br />

Một số tính chất hóa học của nhôm có thể tiến hành tìm tòi nghiên cứu tương tự.<br />

II. Sắt<br />

1. Tình huống xuất phát:<br />

GV có thể nêu tình huống và nêu vấn đề như sau: Chúng ta đã biết tính chất của kim<br />

loại nói chung và nhôm. Sắt là một kim loại có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Sắt<br />

có tính chất hóa học như thế nào?<br />

HS ghi câu hỏi vào vở thí nghiệm.<br />

2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:<br />

HS có thể dự đoán về tính chất hóa học của sắt từ vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa<br />

học và tính chất hóa học của kim loại.<br />

kiến chung.<br />

HS làm việc theo nhóm nêu tính chất hóa học của sắt. HS thảo luận và thống nhất ý<br />

Có thể dự đoán như sau: Sắt có tính chất của kim loại nóichung : tác dụng với phi kim,<br />

với dung dịch axit, với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn..<br />

HS ghi ý kiến vào vở thí nghiệm.<br />

3. Đề xuất các câu hỏi:<br />

nếu cần.<br />

GV yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi nghiên cứu từ ý kiến ban đầu.<br />

Các nhóm HS làm việc độc lập, có thể đưa ra ý kiến khác nhau.<br />

Đại điện nhóm HS trình bày, nhận xét, bổ sung và hoàn thiện. GV hỗ trợ và hoàn thiện<br />

Các câu hỏi có thể là:<br />

Câu hỏi 1: Sắt tác dụng với các phi kim khác nhau O 2 , S, Cl 2 có tạo ra oxit, muối trong<br />

đó hóa trị của sắt giống nhau không?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu hỏi 2: Sắt tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng, tạo thành dung dịch muối<br />

sắt(II) hay muối sắt(III)? Sắt tác dụng với H 2 SO 4 đặc như thế nào?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

46<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu hỏi 3: Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại hoạt động yếu hơn như<br />

AgNO 3 , CuSO 4 ...thường tạo sản phẩm là muối sắt(II) hay muối sắt(III)?<br />

HS ghi câu hỏi vào vở thí nghiệm.<br />

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:<br />

4.1. Đề xuất thí nghiệm<br />

hợp.<br />

Căn cứ vào các câu hỏi nghiên cứu đặt ra, HS thảo luận để đề xuất các thí nghiệm phù<br />

Mỗi nhóm HS có thể nêu ra các thí nghiệm khác nhau và trình bày trước lớp.<br />

GV tổng hợp các thí nghiệm và có thể hỗ trợ cho HS để chọn các thí nghiệm có thể tiến<br />

hành nhanh, rõ hiện tượng, an toàn.<br />

Các thí nghiệm tương ứng với các câu hỏi có thể như sau:<br />

Câu hỏi<br />

Câu hỏi 1: Sắt tác dụng với các phi<br />

kim khác nhau O 2 , S, Cl 2 có tạo ra<br />

oxit, muối trong đó hóa trị của sắt<br />

giống nhau không?<br />

Câu hỏi 2: Sắt tác dụng với dung<br />

dịch HCl, H 2 SO 4 loãng, tạo thành<br />

dung dịch muối sắt(II) hay muối<br />

sắt(III)? Sắt tác dụng với H 2 SO 4 đặc<br />

như thế nào?<br />

Câu hỏi 3: Sắt tác dụng với dung<br />

dịch muối của kim loại hoạt động<br />

yếu hơn như AgNO 3 ,<br />

CuSO 4 ...thường tạo sản phẩm là<br />

muối sắt(II) hay muối sắt(III)?<br />

Thí nghiệm<br />

Thí nghiệm 1: Đốt sắt trong khí oxi, đốt<br />

hỗn hợp bột sắt + bột lưu huỳnh, đốt sắt<br />

trong khí clo.<br />

Thí nghiệm 2:<br />

Thả đinh sắt vào dung dịch HCl, H 2 SO 4<br />

loãng. So sánh dung dịch thu được với<br />

dung dịch muối sắt(II) và muối sắt(III).<br />

Cho đinh sắt vào ống nghiêm đựng<br />

H 2 SO 4 đặcnguội. Một lúc sau đun nóng<br />

ống nghiệm.<br />

HS ghi các thí nghiệm vào vở thí nghiệm.<br />

Thí nghiệm 3: Thả đinh sắt vào dung<br />

dịch AgNO 3 và CuSO 4 loãng.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

47<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.2. Tiến hành thí nghiệm<br />

HS nhận dụng cụ, hóa chất và tiến hành thí nghiệm theo nhóm.<br />

Trước khi tiến hành thí nghiệm, GV yêu cầu HS dự đoán: Phản ứng có xảy ra hay<br />

không? Muối tạo thành là muối sắt(II) hay muối sắt(III)?<br />

Mỗi nhóm HS thảo luận, ghi và trình bày kết quả.<br />

HS ghi dự đoán vào phiếu thí nghiệm.<br />

HS tiến hành từng thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH.<br />

Thí nghiệm 1: Có thể cho HS tiến hành trực tiếp. Nếu có thể thì cho HS quan sát hình<br />

ảnh thí nghiệm ở đĩa CD-Rom thí nghiệm hóa học 8,9.<br />

Thí nghiệm 2,3: HS trực tiếp tiến hành thí nghiệm. Chú ý cho HS so sánh sản phẩm<br />

dung dịch muối sắt tạo thành với dung dịch muối sắt(II), muối sắt(III) để xác định hóa trị của<br />

sắt.<br />

Qua kết quả thí nghiệm trên, GV yêu cầu HS rút ra nhận xét chung về ảnh hưởng của<br />

thành phần môi trường đến sự ăn mòn kim loại.<br />

HS ghi kết quả quan sát vào vở thí nghiệm.<br />

Câu hỏi Thí nghiệm Hiện tượng, giải thích,<br />

Câu hỏi 1: Sắt tác dụng<br />

với các phi kim khác<br />

nhau O 2 , S, Cl 2 có tạo ra<br />

oxit, muối trong đó hóa<br />

trị của sắt giống nhau<br />

không?<br />

Câu hỏi 2: Sắt tác dụng<br />

với dung dịch HCl,<br />

H 2 SO 4 loãng, tạo thành<br />

dung dịch muối sắt(II)<br />

hay muối sắt(III)? Sắt tác<br />

Thí nghiệm 1: Đốt sắt<br />

trong khí oxi, đốt hỗn hợp<br />

bột sắt + bột lưu huỳnh,<br />

đốt sắt trong khí clo.<br />

Thí nghiệm 2:<br />

Thả đinh sắt vào dung<br />

dịch HCl, H 2 SO 4 loãng.<br />

So sánh dung dịch thu<br />

được với dung dịch muối<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PTHH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

dụng với H 2 SO 4 đặc như<br />

thế nào?<br />

sắt(II) và muối sắt(III).<br />

Cho đinh sắt vào ống<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu hỏi 3: Sắt tác dụng<br />

với dung dịch muối của<br />

kim loại hoạt động yếu<br />

hơn như AgNO 3 ,<br />

CuSO 4 ...thường tạo sản<br />

phẩm là muối sắt(II) hay<br />

muối sắt(III)?<br />

5. Kết luận, kiến thức mới:<br />

nghiêm đựng H 2 SO 4<br />

đặcnguội.<br />

Một lúc sau<br />

đun nóng ống nghiệm.<br />

Thí nghiệm 3: Thả đinh<br />

sắt vào dung dịch AgNO 3<br />

và CuSO 4 loãng.<br />

Từ kết quả thí nghiệm, HS rút ra kết luận về kiến thức mới sau mỗi thí nghiệm và kết<br />

luận chung về tính chất hóa học của sắt sau ba thí nghiệm.<br />

Nhóm HS làm việc hợp tác đưa ra kết luận, trình bày, nhận xét, hoàn thiện.<br />

GV theo dõi và hỗ trợ.<br />

HS so sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán trước mỗi thí nghiệm, so sánh kết luận kiến<br />

thức mới với ý kiến ban đầu về tính chất hóa học của sắt để tìm ra điểm khác biệt.<br />

như:<br />

HS có thể tham khảo nội dung SGK để hoàn thiện kết luận của mình.<br />

Các kết quả tìm tòi nghiên cứu có thể trình bày trong vở thí nghiệm theo bảng. Thí dụ<br />

Câu hỏi Thí nghiệm Hiện tượng, giải<br />

Câu hỏi 1: Sắt tác<br />

dụng với các phi<br />

kim khác nhau O 2 ,<br />

S, Cl 2 có tạo ra<br />

oxit, muối trong<br />

Thí nghiệm 1: Đốt sắt<br />

trong khí oxi, đốt hỗn<br />

hợp bột sắt + bột lưu<br />

huỳnh, đốt sắt trong<br />

khí clo.<br />

thích, PTHH<br />

Kết luận kiến<br />

thức mới<br />

Sắt tác dụng với<br />

oxi, lưu huỳnh,<br />

clo tạo thành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

oxit, muối trong<br />

đó sắt có hóa trị<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

49<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đó hóa trị của sắt<br />

giống nhau không?<br />

Câu hỏi 2: Sắt tác<br />

dụng với dung<br />

dịch HCl, H 2 SO 4<br />

loãng, tạo thành<br />

dung dịch muối<br />

sắt(II) hay muối<br />

sắt(III)?<br />

Sắt tác<br />

dụng với H 2 SO 4<br />

đặc như thế nào?<br />

Câu hỏi 3: Sắt tác<br />

dụng với dung<br />

dịch muối của kim<br />

loại hoạt động yếu<br />

hơn như AgNO 3 ,<br />

CuSO 4 ...thường<br />

tạo sản phẩm là<br />

muối sắt(II) hay<br />

muối sắt(III)?<br />

Thí nghiệm 2:<br />

Thả đinh sắt vào dung<br />

dịch HCl, H 2 SO 4<br />

loãng. So sánh dung<br />

dịch thu được với<br />

dung dịch muối sắt(II)<br />

và muối sắt(III).<br />

Cho đinh sắt vào ống<br />

nghiêm đựng H 2 SO 4<br />

đặcnguội. Một lúc sau<br />

đun nóng ống nghiệm.<br />

Thí nghiệm 3:<br />

Thả<br />

đinh sắt vào dung dịch<br />

AgNO 3 và CuSO 4<br />

loãng.<br />

II hoặc III.<br />

Sắt tác dụng với<br />

dung dịch HCl.<br />

H 2 SO 4 loãng tạo<br />

thành muối sắt<br />

(II).<br />

Sắt thụ động<br />

trong H 2 SO 4<br />

đặc<br />

nguội<br />

nhưng phản ứng<br />

với H 2 SO 4 đặc<br />

nóng tạo thành<br />

muối sắt(III).<br />

Muối sắt tạo<br />

thành thường là<br />

muối sắt(II).<br />

TIẾN TRÌNH GIẢNG <strong>DẠY</strong> CHỦ ĐỀ 7: SỰ ĂN MÒN KIM<br />

LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG<br />

Kiến thức<br />

Biếtđược:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

50<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

loại.<br />

- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim<br />

- Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.<br />

Kĩ năng<br />

- Quan sát một số thí nghiệm, rút ra được nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự<br />

ăn mòn kim loại.<br />

- Nhận biết được hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế.<br />

- Vận dụng để bảo vệ được một số đồ vật kim loại trong gia đình.<br />

B. <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong><br />

− Nêu và giải quyết vấn đề<br />

− Tổ chức cho HS học độc lập và hợp tác.<br />

- Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu<br />

C. <strong>THIẾT</strong> BỊ SỬ DỤNG<br />

- Chuẩn bị thí nghiệm như hình 2.19 trang 65 SGK Hóa học 9.<br />

D. NỘI DUNG<br />

1. Tình huống xuất phát: GV nêu câu hỏi<br />

Chúng ta đã biết sự ăn mòn kim loại đã gây ra nhiều tổn hại cho nền kinh tế. Để bảo vệ<br />

kim loại khỏi ăn mòn cần tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn.<br />

Môi trường đã ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại như thế nào?<br />

HS ghi câu hỏi vào vở thí nghiệm.<br />

2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:<br />

Dựa vào kiến thức thực tiễn trong đời sống, HS có thể nêu lên một số ý kiến khác nhau<br />

về ảnh hưởng của thành phần môi trường đến sự ăn mòn kim loại.<br />

kim loại.<br />

Nhóm HS thảo luận, trình bày kết quả, nhận xét và hoàn thiện.<br />

HS có thể nêu lên ý kiến là: Nước, không khí, ánh sáng... có ảnh hưởng đến sự ăn mòn<br />

HS ghi ý kiến vào vở thí nghiệm.<br />

3. Đề xuất các câu hỏi:<br />

Dựa vào ý kiến ban đầu ở trên, HS đề xuất các câu hỏi nghiên cứu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhóm HS thảo luận, trình bày kết quả, nhận xét, hoàn thiện.<br />

GV có thể hỗ trợ HS nếu cần.<br />

Các câu hỏi nghiên cứu có thể là:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

51<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mòn không?<br />

Câu hỏi 1: Kim loại được đặt trong môi trường không khí khô thì kim loại có bị ăn<br />

Câu hỏi 2: Kim loại được đặt trong môi trường nước và không khí thì kim loại có bị ăn<br />

mòn không? Nhanh hay chậm?<br />

Câu hỏi 3: Kim loại được tiếp xúc với oxi và nước mặn thì kim loại bị ăn mòn không?<br />

Nhanh hay chậm?<br />

Câu hỏi 4: Kim loại được đặt trong môi trường nước sạch, không có không khí thì kim<br />

loại có bị ăn mòn không?<br />

HS ghi câu hỏi vào vở thí nghiệm.<br />

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:<br />

4.1. Đề xuất thí nghiệm<br />

Căn cứ vào các câu hỏi đã nêu trên, HS cần đề xuất các thí nghiệm nghien cứu các yếu<br />

tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại như thế nào?<br />

trợ của GV.<br />

HS làm việc cá nhân và hợp tác trong nhóm , thảo luận đề xuất các thí nghiệm với sự hỗ<br />

HS báo cáo kết quả, nhận xét, hoàn thiện để chọn ra các thí nghiệm thích hợp.<br />

Các thí nghiệm có thể trả lời các câu hỏi nêu ra.<br />

Câu hỏi<br />

Câu hỏi 1: Kim loại được đặt trong<br />

môi trường không khí khô thì kim<br />

loại có bị ăn mòn không?<br />

Câu hỏi 2: Kim loại được đặt trong<br />

môi trường nước và không khí thì<br />

kim loại có bị ăn mòn không? Nhanh<br />

hay chậm?<br />

Câu hỏi 3: Kim loại được tiếp xúc<br />

với oxi và nước mặn thì kim loại bị<br />

ăn mòn không? Nhanh hay chậm?<br />

Câu hỏi 4: Kim loại được đặt trong<br />

môi trường nước sạch, không có<br />

không khí thì kim loại có bị ăn mòn<br />

Thí nghiệm<br />

1.Cho vào đáy ống nghiệm khô, sạch một<br />

lớp vôi sống rồi phủ một lớp bông khô lên<br />

trên. Đặt đinh sắt sạch vào ống nghiệm.<br />

Nút kín ống nghiệm bằng nút cao su.<br />

2.Cho vào ống nghiệm<br />

khoảng 2-3 ml<br />

nước sạch. Thả vào ống nghiệm một đinh<br />

sắt sạch.<br />

3.Cho ống nghiệm khoảng 2-3ml dung<br />

dịch muối ăn. Thả đinh sắt sạch vào ống<br />

nghiệm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4.Cho khoảng 5 ml nước cất vào ống<br />

nghiệm. Thả đinh sắt sạch vào ống<br />

nghiệm.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

52<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

không?<br />

Cho vào ống nghiệm 1 ít dầu nhờn khoảng<br />

1 ml.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS ghi các thí nghiệm vào vở thí nghiệm.<br />

4.2. Tiến hành thí nghiệm<br />

HS nhận dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm.<br />

Trước khi tiến hành thí nghiệm, HS cần nêu ra dự đoán về kết quả thí nghiệm.<br />

HS ghi dự đoán vào vở thí nghiệm.<br />

Nhóm HS tiến hành thí nghiệm, mô tả hiện tượng, giải thích.<br />

Các thí nghiệm này HS cần thực hiện trước ở nhà hoặc ở phòng thí nghiệm trước đó ít<br />

nhất 1 tuần để có thể có hiện tượng rõ ràng.<br />

GV chú ý hướng dẫn HS trước khi làm thí nghiệm, cần lau khô dầu mỡ bám ngoài đinh<br />

sắt. Nếu có hiện tượng gì khác cần tìm hiểu để giải quyết vấn đề đặt ra.<br />

GV yêu cầu HS nêu vai trò của CaO, nút trong thí nghiệm 1, vai trò của lớp dầu nhờn<br />

trong thí nghiệm 4, giải thích tại sao ống nghiệm 2,3 không cần nút kín?<br />

HS ghi kết quả, trình bày kết quả trước lớp.<br />

HS ghi kết quả vào phiếu thí nghiệm.<br />

5. Kết luận, kiến thức mới:<br />

Từ kết quả thí nghiệm, nhóm HS thảo luận để rút ra kết luận kiến thức mới.<br />

HS so sánh kết quả mỗi thí nghiệm với dự đoán trước đó và so sánh kết luận chung với<br />

ý kiến ban đầu về ảnh hưởng của môi trường đến sự ăn mòn kim loại để thấy sự khác biệt.<br />

Đại diện nhóm HS trình bày trước lớp về kết quả, nhận xét, bổ sung, hoàn thiện.<br />

GV cho ý kiến bổ sung và hoàn thiện nếu cần.<br />

Có thể tóm tắt kết quả tìm tòi nghiên cứu theo bảng sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu hỏi Thí nghiệm Hiện tượng, giải<br />

thích<br />

Kết luận<br />

Nhận xét về mức độ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

53<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1 Cho vào đáy ống<br />

Câu 2<br />

nghiệm khô, sạch một<br />

lớp vôi sống rồi phủ<br />

một lớp bông khô lên<br />

trên. Đặt đinh sắt sạch<br />

vào ống nghiệm.<br />

Nút kín ống nghiệm<br />

bằng nút cao su.<br />

Cho vào ống nghiệm<br />

khoảng 2-3 ml nước<br />

sạch. Thả vào ống<br />

nghiệm một đinh sắt<br />

sạch.<br />

Câu 3 Cho ống nghiệm<br />

Câu 4<br />

khoảng 2-3ml dung<br />

dịch muối ăn. Thả đinh<br />

sắt sạch vào ống<br />

nghiệm.<br />

Cho khoảng 5 ml nước<br />

cất vào ống nghiệm.<br />

Thả đinh sắt sạch vào<br />

ống nghiệm.<br />

Cho vào ống nghiệm 1<br />

ít dầu nhờn khoảng 1<br />

ml.<br />

Đinh sắt không bị gỉ.<br />

CaO có tác dụng hút<br />

hơi nước trong<br />

không khí.<br />

Sắt không bị oxi hóa<br />

trong không khí khô.<br />

Đinh sắt bị gỉ. Đó là<br />

do sắt đã bị ăn mòn<br />

do phản ứng với oxi<br />

và nước.<br />

Đinh sắt bị gỉ nhiều<br />

hơn ở 2. Đó là do sắt<br />

đã bị ăn mòn do tác<br />

dụng<br />

nước muối.<br />

của oxi và<br />

Đinh sắt không bị gỉ.<br />

Lớp dầu nhờn có tác<br />

dụng ngăn không<br />

cho oxi hòa tan<br />

trong nước. Sắt<br />

không bị ăn mòn<br />

trong nước cất.<br />

ăn mòn kim loại<br />

Không bị ăn mòn<br />

ăn mòn kim loại xảy<br />

ra chậm<br />

ăn mòn kim loại xảy<br />

ra nhanh hơn.<br />

Không bị ăn mòn.<br />

Kết luận: sự ăn mòn kim loại phụ thuộc vào môi trường mà kim loại tiếp xúc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TIẾN TRÌNH GIẢNG <strong>DẠY</strong> CHỦ ĐỀ 8: ANCOL ETYLIC<br />

A. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG<br />

Kiến thức<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

54<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biết được:<br />

- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo.<br />

- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị , tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi.<br />

- Khái niệm độ rượu.<br />

- Tính chất hóa học: Phản ứng với natri, với axit axetic, phản ứng cháy.<br />

- Ứng dụng: Làm nguyên liệu, dung môi trong công nghiệp.<br />

- Phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột, đường hoặc từ etilen.<br />

Kĩ năng<br />

- Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh... rút ra được nhận xét về đặc<br />

điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học.<br />

- Viết các PTHH dạng công thức phân tử và công thức cấu tạo thu gọn.<br />

- Phân biệt ancol etylic với benzen .<br />

- Tính khối lượng ancol etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ<br />

rượu và hiệu suất quá trình.<br />

B. <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong><br />

C. <strong>THIẾT</strong> BỊ SỬ DỤNG<br />

Sử dụng thí nghiệm, quan sát và nghiên cứu tài liệu<br />

Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm: Cốc thủy tinh, ống đong chia vạch ml,<br />

tấm thủy tinh, đèn cồn, ống nghiệm, đĩa thủy tinh, nước, ancol etylic.<br />

Bút dạ, giấy khổ lớn.<br />

D. NỘI DUNG<br />

1. Tình huống xuất phát: GV nêu câu hỏi<br />

− Theo em rượu (ancol) etylic có những ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày? Ancol<br />

etylic có tác dụng như thế nào đến sức khỏe con người? Những hiểu biết của em về ancol<br />

etylic (trạng thái, màu sắc, tính tan, có tham gia phản ứng cháy được không...)?<br />

2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ancol etylic.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

55<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

− GV: yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên (GV có thể cho HS<br />

làm việc theo nhóm)<br />

− HS: có thể nêu ra các ý kiến khác nhau về ancol etylic như: uống rượu có hại cho sức<br />

khỏe, tan tốt trong nước…<br />

3. Đề xuất các câu hỏi:<br />

Từ nhứng ý kiến ban đầu của HS do các nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm<br />

biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến<br />

trên, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về<br />

ancol etylic.<br />

− HS: Dưới sự hướng dẫn của GV, có thể nêu ra các câu hỏi liên quan như:<br />

+ Ancol etylic tan tốt trong nước vậy nó có tính chất giống như nước không?<br />

+ Ancol có tác dụng với Na không?<br />

+ Trong tự nhiên ancol etylic có ở đâu?<br />

+ Ancol etylic có ứng dụng gì trong cuộc sống hàng ngày? v.v…<br />

− GV: tập hợp các câu hỏi của các nhóm (chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với<br />

nội dung tìm hiểu về thành phần của không khí), ví dụ:<br />

nước?<br />

+ Ancol etylic có tham gia phản ứng cháy không?<br />

+ Cấu tạo của ancol etylic như thế nào, có điểm gì giống và khác nhau so với phân tử<br />

+ Thành phần phân tử ancol có chứa các nguyên tố hóa học nào?<br />

+ Ancol etylic được dùng để làm gì?<br />

+ Ancol etylic có thể hòa tan được những chất nào?v.v…<br />

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:<br />

4.1. Đề xuất thí nghiệm<br />

GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu các kiến thức<br />

về ancol etylic, HS có thể đề xuất nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách thí nghiệm, quan<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sát và nghiên cứu tài liệu như sau:<br />

− GV đưa cho mỗi nhóm HS: Cốc thủy tinh, ống đong chia vạch ml, tấm thủy tinh, đèn<br />

cồn, ống nghiệm, đĩa thủy tinh, nước, ancol etylic.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

56<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

− GV yêu cầu mỗi nhóm đề xuất cách tiến hành thí nghiệm và quan sát hiện tượng (HS<br />

có thể nghiên cứu sách giáo khoa, đốt cháy ancol etylic trong đĩa thủy tinh sau đó úp<br />

tấm kính thủy tinh lên, một lúc lấy tấm kính ra thấy xuất hiện giọt nước chứng tỏ trong<br />

ancol có chứa nguyên tử H)<br />

4.2. Tiến hành thí nghiệm<br />

− GV lưu ý cung cấp đồ dùng thí nghiệm, yêu cầu HS nghiên cứu tiến hành thí nghiệm<br />

để đạt được mục đích nghiên cứu có nghĩa là tìm được câu trả lời cho câu hỏi. (GV<br />

không mô tả trước cách tiến hành thí nghiệm cho HS làm theo).<br />

− GV lưu ý HS quan sát (trạng thái của các chất, có tan trong nước không, có khí tạo<br />

thành...). GV yêu cầu HS dự đoán sản phẩm xảy ra và viết các phương trình phản ứng.<br />

−Khi HS tiến hành thí nghiệm GV bao quát lớp, đi tới các nhóm để hướng dẫn thêm,<br />

điều chỉnh các sai lầm, giúp đỡ HS (nếu cần thiết).<br />

− GV nên nhắc nhở động viên HS làm thí nghiệm độc lập, không nên làm theo ý tưởng<br />

của nhóm khác. Nếu HS copy ý tưởng của nhóm khác mà chưa đúng GV nên động viên<br />

HS lần sau phải chủ động và tự tin vào khả năng của mình vì hiểu biết của các nhóm<br />

khác cũng chưa chắc đã chính xác<br />

CHÚ Ý:<br />

− Trước khi tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, GV yêu cầu HS viết dự đoán vào vở thí<br />

nghiệm theo các mục: Câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành thí nghiệm, hiện tượng quan sát được,<br />

rút ra kết luận.<br />

− HS tiến hành thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu theo nhóm để tìm câu trả lời và điền<br />

thông tin vào các mục còn lại trong vở thí nghiệm.<br />

5. Kết luận, kiến thức mới:<br />

− GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kết quả sau khi đã tiến hành thí nghiệm và<br />

nghiên cứu tài liệu.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khi HS tiến hành thí nghiệm xong, GV yêu cầu các nhóm thảo luận (GV nên chọn các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhóm có nhiều sai lầm nên trình bày trước để các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

57<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

− GV hướng dẫn cho HS so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu của mình ở phần 2 để<br />

khắc sâu kiến thức.<br />

- Khi thảo luận GV cố gắng hướng cho HS dẫn đến kiến thức trọng tâm của bài và<br />

đi tới kết luận tính tan, trạng thái, độ rượu, thành phần phân tử, công thức cấu tạo, tính chất<br />

hóa học của ancol etylic, điều chế ancol etylic. Đặc biệt lưu ý đến ảnh hưởng của ancol etylic<br />

đối với sức khỏe con người cũng như ứng dụng của ancol etylic trong công nghiệp cũng như<br />

trong đời sống hàng ngày.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

58<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIẾN TRÌNH GIẢNG <strong>DẠY</strong> CHỦ ĐỀ 9: AXIT AXETIC<br />

A. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG<br />

Kiến thức<br />

Biết được:<br />

- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axit axetic.<br />

- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi.<br />

- Tính chất hóa học: là một axit yếu, có tính chất chung của axit; tác dụng với ancol<br />

etylic tạo thành este; khái niệm phản ứng este hoá.<br />

- Ứng dụng : Làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn<br />

- Phương pháp điều chế axit axetic bằng cách lên men ancol etylic.<br />

Kĩ năng<br />

- Quan sát thí nghiệm, mô hình, hình ảnh phân tử axit axetic, mẫu vật rút ra được nhận<br />

xét về cấu tạo phân tử, tính chất hoá học.<br />

phản ứng.<br />

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của axit axetic.<br />

- Viết được các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học của axit axetic.<br />

- Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác.<br />

- Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dung dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong<br />

B. <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong><br />

C. <strong>THIẾT</strong> BỊ SỬ DỤNG<br />

Sử dụng thí nghiệm, quan sát và nghiên cứu tài liệu<br />

- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm:Ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh,<br />

ống dẫn khí, giá sắt, dung dịch axit axetic, quỳ tím, dung dịch phenolphthalein, CuO, Zn,<br />

Na 2 CO 3 , H 2 SO 4 , ancol etylic.<br />

- Bút dạ, giấy khổ to.<br />

D. NỘI DUNG<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1. Tình huống xuất phát:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

59<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV nêu tình huống: Khi lên men dung dịch ancol etylic loãng thu được dấm ăn đó<br />

chính là dung dịch axit axetic nồng độ 2-5%. Vậy theo các em thành phần của axit axetic có<br />

chứa các nguyên tố hóa học nào? Nó có những tính chất và ứng dụng gì?<br />

2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:<br />

axit axetic.<br />

theo nhóm)<br />

GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về<br />

− GV: yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên (GV cho HS làm việc<br />

− HS: có thể nêu ra các ý kiến khác nhau:<br />

+ Axit axetic có tan trong nước không?<br />

+Axit axetic có tính chất gì giống với các chất đã học?<br />

+Ngoài tác dụng làm dấm ăn, axit axetic còn được ứng dụng trong những lĩnh vực nào<br />

của cuộc sống?...<br />

3. Đề xuất các câu hỏi:<br />

Từ những ý kiến ban đầu của HS do các nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm<br />

biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến<br />

trên, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về axit<br />

axetic.<br />

nào? Tại sao<br />

− HS: Dưới sự hướng dẫn của GV, có thể nêu ra các câu hỏi liên quan như:<br />

+ Thành phần của axit axetic có chứa các nguyên tố hóa học nào?<br />

+ Axit axetic có tính chất nào giống và khác với ancol etylic? Đó là những phản ứng<br />

+...<br />

− GV: tập hợp các câu hỏi của các nhóm (chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với<br />

nội dung tìm hiểu về axit axetic).<br />

sao?<br />

+ Axit axetic có phản ứng với Na không?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Axit axetic có tính chất gì giống và khác với các axit vô cơ khác (HCl, H 2 SO 4 ...)? Tại<br />

+ Axit axetic có phản ứng được với ancol etylic không?<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

60<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Axit axetic có sẵn trong tự nhiên không? Nếu có thì ở đâu?<br />

+ Điều chế axit axetic bằng cách nào?<br />

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:<br />

4.1. Đề xuất thí nghiệm<br />

GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu các kiến thức<br />

vềaxit axtic, HS có thể đề xuất nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách thí nghiệm, quan sát<br />

và nghiên cứu tài liệu như sau:<br />

−GV đưa cho mỗi nhóm HS các chất: Kẽm, axit clohiđric, cục vôi sống nhỏ, nước,<br />

thanh củi, que đóm. (tùy từng đối tượng HS mà GV có thể yêu cầu thêm một số thí nghiệm<br />

khác như: thổi hơi vào ống nghiệm đựng nước và ống nghiệm đựng nước vôi trong...)<br />

- GV yêu cầu mỗi nhóm làm các thí nghiệm: Ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh, ống<br />

dẫn khí, giá sắt, dung dịch axit axetic, quỳ tím, dung dịch phenolphthalein, CuO, Zn, Na 2 CO 3 ,<br />

H 2 SO 4 , ancol etylic.<br />

4.2. Tiến hành thí nghiệm<br />

- GV lưu ý cung cấp đồ dùng thí nghiệm, yêu cầu HS nghiên cứu tiến hành thí<br />

nghiệm để đạt được mục đích nghiên cứu có nghĩa là tìm được câu trả lời cho câu hỏi. (GV<br />

không mô tả trước cách tiến hành thí nghiệm cho HS làm theo).<br />

- GV lưu ý HS quan sát (trạng thái của chất, chất rắn có tan không, có xuất hiện<br />

chất khí hay kết tủa không, nghiên cứu SGK đặc biệt phần ứng dụng). GV yêu cầu HS dự<br />

đoán sản phẩm xảy ra và viết các phương trình phản ứng.<br />

- Khi HS tiến hành thí nghiệm GV bao quát lớp, đi tới các nhóm để hướng dẫn<br />

thêm, điều chỉnh các sai lầm, giúp đỡ HS (nếu cần thiết).<br />

- GV nên nhắc nhở động viên HS làm thí nghiệm độc lập, không copy làm theo ý<br />

tưởng của nhóm khác.<br />

CHÚ Ý:<br />

− Trước khi tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, GV yêu cầu HS viết dự đoán vào vở thí<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nghiệm theo các mục: Câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành thí nghiệm, hiện tượng quan sát được,<br />

rút ra kết luận.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

61<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

− HS tiến hành thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu theo nhóm để tìm câu trả lời và điền<br />

thông tin vào các mục còn lại trong vở thí nghiệm.<br />

5. Kết luận, kiến thức mới:<br />

− GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kết quả sau khi đã tiến hành thí nghiệm và<br />

nghiên cứu tài liệu.<br />

− GV hướng dẫn cho HS so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu của mình ở phần 2 để<br />

khắc sâu kiến thức.<br />

- Khi HS tiến hành thí nghiệm xong, GV yêu cầu các nhóm thảo luận (GV nên<br />

chọn các nhóm có nhiều sai lầm nên trình bày trước để các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện).<br />

GV nên ghi ra một góc riêng của bảng để tổng kết về các phản ứng hóa học thể hiện tính chất<br />

của axit axetic và so sánh tính chất giống và khác với axit vô cơ khác (tùy đối tượng HS có thể<br />

giải thích vì sao không bắt buộc).<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

62<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIẾN TRÌNH GIẢNG <strong>DẠY</strong> CHỦ ĐỀ 10: CHẤT BÉO<br />

A. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG<br />

Kiến thức<br />

Biết được:<br />

- Khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát của chất béo đơn giản<br />

là (R- COO) 3 C 3 H 5 , đặc điểm cấu tạo.<br />

- Tính chất vật lí: Trạng thái, tính tan.<br />

- Tính chất hoá học: Phản ứng thủy phân trong môi trường axit và trong môi trường<br />

kiềm ( phản ứng xà phòng hoá).<br />

nghiệp.<br />

- Ứng dụng: Là thức ăn quan trọng của người và động vật, là nguyên liệu trong công<br />

Kĩ năng<br />

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về công thức đơn giản, thành<br />

phần cấu tạo và tính chất.<br />

-Viết được PTHH phản ứng thuỷ phân của etyl axetat trong môi trường axit và môi<br />

trường kiềm.<br />

- Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon ( dầu, mỡ công nghiệp),<br />

- Tìm khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất.<br />

B. <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong><br />

C. <strong>THIẾT</strong> BỊ SỬ DỤNG<br />

Sử dụng thí nghiệm, quan sát và nghiên cứu tài liệu<br />

Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, nước,<br />

chất béo lỏng, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, dầu ăn, lạc, khoai, đỗ, dừa, gạo, rau<br />

muống,..<br />

Bút dạ, giấy khổ lớn<br />

D. NỘI DUNG<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1. Tình huống xuất phát: GV đặt vấn đề<br />

Chất béo là thành phần quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta. Vậy theo các<br />

em chất béo là gì? Có ở đâu, thành phần và tính chất của nó như thế nào?<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

63<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:<br />

GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về<br />

trạng thái, màu sắc và tính chất của oxi.<br />

− GV: yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên (GV có thể cho HS<br />

làm việc theo nhóm)<br />

− HS: có thể nêu ra các ý kiến khác nhau về những hiểu biết của mình về chất béo …<br />

3. Đề xuất các câu hỏi:<br />

Từ những ý kiến ban đầu của HS do các nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm<br />

biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến<br />

trên, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về chất<br />

béo.<br />

béo? v.v…<br />

− HS: Dưới sự hướng dẫn của GV, có thể nêu ra các câu hỏi liên quan như:<br />

+ Chất béo có tan trong nước không, tan trong những chất nào?<br />

+ Trong thành phần bữa ăn hàng ngày những thực phẩm nào cung cấp chất béo?<br />

+ Tại sao chất béo lại có trong thành phần bữa ăn hàng ngày? Có phải để cung cấp chất<br />

− GV: tập hợp các câu hỏi của các nhóm (chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với<br />

nội dung tìm hiểu về chất béo…), ví dụ:<br />

+ Chất béo có sẵn trong tự nhiên không? Nếu có thì ở đâu?<br />

+ Chất béo có cấu tạo như thế nào? Thành phần có chứa nguyên tố hóa học nào?<br />

+ Chất béo có tác dụng gì? v.v…<br />

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:<br />

4.1. Đề xuất thí nghiệm<br />

GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu các kiến thức<br />

về chất béo, HS có thể đề xuất nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách thí nghiệm, quan sát<br />

và nghiên cứu tài liệu như sau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

−GV đưa cho mỗi nhóm HS: Ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, nước, chất béo lỏng, dung<br />

dịch NaOH, dung dịch NaCl, xăng, dầu ăn, lạc, khoai, đỗ, dừa, gạo, rau muống,..<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

64<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV yêu cầu mỗi nhóm đề xuất cách tiến hành thí nghiệm và quan sát hiện tượng (HS có<br />

thể nghiên cứu sách giáo khoa, tùy đối tượng HS có thể gợi ý cho HS làm thí nghiệm phản<br />

ứng xà phòng hóa: cho chất béo lỏng vào 2 ống nghiệm, thêm nước và NaOH đặc lần lượt<br />

vào, đặt cả 2 ống vào nước nóng già 70-80 o trong 5-10’.)<br />

4.2. Tiến hành thí nghiệm<br />

- GV lưu ý cung cấp đồ dùng thí nghiệm, yêu cầu HS nghiên cứu tiến hành thí<br />

nghiệm để đạt được mục đích nghiên cứu có nghĩa là tìm được câu trả lời cho câu hỏi. (GV<br />

không mô tả trước cách tiến hành thí nghiệm cho HS làm theo.<br />

- GV lưu ý HS quan sát (trạng thái các chất trước và sau thí nghiệm, ..). Nếu quan<br />

sát hiện tượng chưa rõ HS có thể làm lại thí nghiệm đến khi thu được kết quả rõ ràng.<br />

- Khi HS tiến hành thí nghiệm GV bao quát lớp, đi tới các nhóm để hướng dẫn<br />

thêm, điều chỉnh các sai lầm, giúp đỡ HS (nếu cần thiết).<br />

- GV yêu cầu HS dự đoán sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa và viết phương<br />

trình phản ứng.<br />

- GV nên nhắc nhở động viên HS làm thí nghiệm độc lập, không nên làm theo ý<br />

tưởng của nhóm khác.<br />

CHÚ Ý:<br />

− Trước khi tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, GV yêu cầu HS viết dự đoán vào vở thí<br />

nghiệm theo các mục: Câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành thí nghiệm, hiện tượng quan sát được,<br />

dự đoán sản phẩm và viết phương trình phản ứng.<br />

− HS tiến hành thí nghiệm và nghiên cứu tài liệu theo nhóm để tìm câu trả lời và điền<br />

thông tin vào các mục còn lại trong vở thí nghiệm.<br />

5. Kết luận, kiến thức mới:<br />

− GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kết quả sau khi đã tiến hành thí nghiệm và<br />

nghiên cứu tài liệu.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khi HS tiến hành thí nghiệm xong, GV yêu cầu các nhóm thảo luận (GV nên chọn các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhóm có nhiều sai lầm nên trình bày trước để các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện). Với các<br />

nhóm làm thí nghiệm chưa thành công GV yêu cầu theo dõi bài trình bày của nhóm khác để<br />

tìm ra nguyên nhân cũng như tìm ra các thao tác cũng như thủ thuật để thí nghiệm thành công<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

65<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

− GV hướng dẫn cho HS so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu của mình ở phần 2 để<br />

khắc sâu kiến thức.<br />

- Khi thảo luận GV cố gắng hướng cho HS dẫn đến kiến thức trọng tâm của bài và<br />

đi tới kết luận về thành phần và tính chất hóa học của chất béo, nhất là ứng dụng của chất béo.<br />

----------------------------------------------------<br />

TIẾT 13 – <strong>BÀI</strong> : MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG<br />

(tt)<br />

<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

I . MỤC TIÊU :<br />

1) Kiến thức: Biết được<br />

- Ca(OH) 2 có đủ TCHH của một dd bazơ, dẫn ra được PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất.<br />

- Những ứng dụng quan trọng của Ca(OH) 2 trong đời sống.<br />

-Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch .<br />

2) Kĩ năng :<br />

- Dự đoán , kiểm tra và kết luận được tính chất hóa học của Ca(OH) 2<br />

- Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của Ca(OH) 2 .<br />

- Nhận biết được dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH) 2<br />

- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch Ca(OH) 2 tham gia phản ứng<br />

3) Thái độ :<br />

- Biết cách xử lí vệ sinh môi trường dựa vào ứng dụng của vôi.<br />

II . <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> :<br />

- Nêu và giải quyết vấn đề .<br />

- Sử dụng thí nghiệm , quan sát và nghiên cứu tài liệu .<br />

- Phương pháp Bàn tay nặn bột , kĩ thuật sơ đồ tư duy .<br />

III . <strong>THIẾT</strong> BỊ SỬ DỤNG :<br />

- Đồ dùng dạy học: cho mỗi nhóm<br />

+ bút dạ, bảng phụ , bảng nhóm hoặc giấy A 0 , máy tính , máy chiếu , màn hình …<br />

+ Ống nghiệm, ống hút, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, giấy lọc, khay, giá để.<br />

+ Ca(OH) 2 rắn, dd Ca(OH) 2 , dd HCl, ddH 2 SO 4 , quỳ tím,dd phenolphtalein.<br />

- Đồ dung học sinh :<br />

+ Bút dạ , giấy khổ lớn<br />

+ Vở thực hành , phiếu thực hành .<br />

IV . NỘI DUNG :<br />

1) Ổn định tình hình lớp: (1 / )-Điểm danh HS trong lớp<br />

- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

66<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 ) Kiểm tra bài cũ: (5 // )<br />

H : Cho các chất sau: CuO, CO 2 , CO,SO 3 ,H 2 SO 4 ,Fe(OH) 3 . Dd NaOH tác dụng với những<br />

chất nào ? Viết PTHH .<br />

Đáp án :<br />

* dd NaOH tác dụng với: SO 3 , H 2 SO 4, CO 2<br />

H 2 SO 4 + 2NaOH Na 2 SO 4 + 2H 2 O<br />

2NaOH + SO 3 Na 2 SO 4 + H 2 O.<br />

2NaOH + CO 2 Na 2 CO 3 + H 2 O.<br />

3 ) Giảng bài mới :<br />

* ) Giới thiệu bài :(1 / )<br />

Ca(OH) 2 là bazơ quan trọng có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất. Vậy tính chất của<br />

Ca(OH) 2 có gì giống và khác NaOH? Tiếp tục tìm hiểu qua tiết 13.<br />

* ) Tiến trình bài dạy :<br />

Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG<br />

B. CANXI HIĐROXIT, THANG pH:<br />

5 // I: TÍNH CHẤT:<br />

1. Pha chế dung dịch Ca(OH) 2 :<br />

?Nêu cách pha chế dung<br />

dịch canxihiđroxit.<br />

*Làm TN pha chế dung<br />

dịch canxihiđroxit<br />

vôi sữa<br />

nước<br />

vôi<br />

trong<br />

vôi sữa<br />

- Quan sát, mô tả hiện<br />

tượng và kết luận?<br />

* Bổ sung: Ở nhiệt độ<br />

phòng, 1lít dd Ca(OH) 2<br />

chỉ chứa gần 2g Ca(OH) 2 .<br />

- Hoà tan Ca(OH) 2 vào nước<br />

- Lọc vôi sữa<br />

* Quan sát cách pha chế dd<br />

Ca(OH) 2 .<br />

* Hoà tan tạo nước vôi màu<br />

trắng như sữa.( vôi sữa)<br />

-Lọc thu dd Ca(OH) 2 trong<br />

suốt, còn lại chất rắn trắng trên<br />

phễu lọc<br />

-Kết luận: Ca(OH) 2 ít tan trong<br />

nước.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

B. CANXI HIĐROXIT,<br />

THANG pH:<br />

I.TÍNH CHẤT:<br />

1. Pha chế dung dịch<br />

Ca(OH) 2 :<br />

-Hoà tan Ca(OH) 2 vào<br />

nước được vôi nước<br />

(màu trắng).<br />

-Lọc, thu dd Ca(OH) 2<br />

trong suốt (nước vôi<br />

trong)<br />

* Ca(OH) 2 ít tan trong<br />

nước<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

67<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phần tan tạo thành dung dịch<br />

bazơ<br />

2. TÍNH CHẤT <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> CỦACANXIHI ĐROXIT<br />

HOẠT ĐỘNG 1 : TÌNH HUOÁNG XUAÁT PHAÙT<br />

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG<br />

3 / Canxihiđroxit là bazơ .<br />

-Vậy dung dịch Ca(OH) 2 có<br />

những tính chất hoá học nào<br />

? HS lắng nghe<br />

HOẠT ĐỘNG 2 : NEÂU YÙ KIEÁN BAN ÑAÀU CUÛA HOÏC SINH<br />

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG<br />

5 / - Yêu cầu cá nhân suy nghĩ và<br />

thảo luận nhóm dự đoán TCHH<br />

của canxihiđroxit biểu diễn<br />

bằng lời hoặc bằng sơ đồ tư<br />

duy và ghi vào vở thực hành ý<br />

kiến ban đầu của mình .<br />

- Thảo luận nhóm đề xuất các<br />

câu hỏi về các ý kiến ban đầu.(<br />

biểu diễn bằng sơ đồ tư duy.)<br />

.<br />

HOẠT ĐỘNG 3 : ÑEÀ XUAÁT CAÂU HOÛI<br />

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG<br />

8/ - Yêu cầu học sinh thảo luận<br />

nhóm để đề xuất các câu hỏi về<br />

các ý kiến ban đầu.<br />

- Dẫn dắt để học sinh đề xuất<br />

các câu hỏi về tính chất hóa<br />

học của Ca(OH) 2.<br />

- Các nhóm báo cáo kết quả<br />

- GV tập hợp thành các nhóm<br />

biểu tượng ban đầu rồi hướng<br />

dẫn HS so sánh sự giống nhau<br />

- Thảo luận nhóm đề xuất câu<br />

hỏi từ các ý kiến ban đầu<br />

* Các câu hỏi có thể là:<br />

- Dung dịch canxihiđroxit làm<br />

quỳ tím và phenolphtalein<br />

chuyển sang màu gì?<br />

- Dung dịch canxihiđroxit tác<br />

dụng với những axit nào? Sản<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

68<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

và khác nhau của các ý kiến<br />

trên , sau đó giúp các em đề<br />

xuất các câu hỏi lien quan đến<br />

nội dung kiến thức tìm hiểu về<br />

tính chất hóa học của Ca(OH) 2 .<br />

Hướng dẫn học sinh nhận xét,<br />

thảo luận hoàn thiện các câu<br />

hỏi dùng để nghiên cứu tính<br />

chất hóa học của Ca(OH) 2<br />

phẩm là gì?<br />

- Dung dịch canxihiđroxit tác<br />

dụng với những oxit axit nào?<br />

Muối tạo thành có đặc điểm gì?<br />

HOẠT ĐỘNG 4 : ÑEÀ XUAÁT CAÙC THÍ NGHIEÄM NGHIEÂN CÖÙU<br />

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG<br />

12 / - Yêu cầu học sinh thảo luận<br />

đề xuất các thí nghiệm nghiên<br />

cứu dựa vào từng câu hỏi đã đề<br />

xuất.<br />

+ Các nhóm báo cáo kết quả<br />

+ Hướng dẫn học sinh chọn<br />

các thí nghiệm dễ tiến hành, an<br />

toàn.<br />

- Cho các nhóm HS làm các TN<br />

kiểm tra.<br />

- Quan sát hiện tượng, giải<br />

thích, viết PTHH và kết luận<br />

- Thảo luận đề xuất các thí<br />

nghiệm nghiên cứu dựa vào từng<br />

câu hỏi đã đề xuất.<br />

* Các thí nghiệm có thể là:<br />

-TN1: Cho 1 mẫu giấy quỳ tím ,<br />

3 giọt phenolphtalein vào 2 ống<br />

nghiệm đựng dd nước vôi trong.<br />

- TN2: Nhỏ dd HCl vào 2 ống<br />

nghiệm đựng vôi sữa, nước<br />

vôi(có dung dịch phenolphtalein)<br />

- TN3: Thổi từ từ vào ống<br />

nghiệm đựng nước vôi trong .<br />

* Nhóm HS làm TN:<br />

- Quan sát hiện tượng, giải thích,<br />

viết PTHH và kết luận vào vở<br />

thực hành<br />

và bảng nhóm.<br />

1/TN1: Cho 1 mẫu giấy quỳ tím ,<br />

3 giọt phenolphtalein vào 2 ống<br />

nghiệm đựng dd nước vôi trong<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ddCa(OH) 2<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

69<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

qtím<br />

ddphenolphtalein<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

quỳ tím hoá xanh,<br />

phenolphtalein hóa đỏ.<br />

2/TN2: Phản ứng với dd HCl (có<br />

pha vài giọt dd phenolphtalein.)<br />

HCl<br />

HCl<br />

d d<br />

Ca(ỌH) 2<br />

có phenol...<br />

vôi sữa<br />

(1) (2)<br />

(1) màu đỏ biến mất.tạo thành<br />

dung dịch không màu trung tính<br />

là muối.<br />

(2) - Màu trắng -> dd không màu<br />

3/ TN3: Phản ứng với CO 2 :<br />

CO 2<br />

Dd Ca(OH) 2<br />

nước vôi vẩn đục, do tạo<br />

thành CaCO 3 . Tiếp tục thổi nữa<br />

thì kết tủa tan tạo thành dung<br />

dịch trong suốt.<br />

PTHH<br />

Ca(OH) 2 + 2HCl CaCl 2 +<br />

2H 2 O.<br />

Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 +<br />

H 2 O.<br />

CaO 3 + CO 2 + H 2 O <br />

Ca(HCO 3 ) 2<br />

*.Thổi CO 2 vào dd NaOH<br />

không tạo kết tủa dùng CO 2<br />

để phân biệt 2 dd trên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

70<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HOẠT ĐỘNG 5 : <strong>KẾ</strong>T LUẬN , KIẾN THỨC MỚI<br />

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG<br />

5 / - Yêu cầu các nhóm báo cáo<br />

kết quả .<br />

- Yêu cầu các nhóm so sánh kết<br />

quả thí nghiệm với dự đoán<br />

ban đầu của các nhóm<br />

-> Rút ra kết luận về tính chất<br />

hóa học của Ca(OH) 2 .<br />

- Yêu cầu học sinh đọc sách<br />

giáo khoa tìm hiểu thêm về<br />

TCHH của Ca(OH) 2<br />

- Gọi đại diện nhóm trình bày<br />

kết quả .<br />

-Giáo viên cho nhận xét, hoàn<br />

thiện kiến thức.<br />

? Nhận xét chung về TCHH của<br />

Ca(OH) 2<br />

?Để nhận biết dd Ca(OH) 2 ta<br />

dùng thuốc thử nào?<br />

?Để nhận biết dd Ca(OH) 2 và<br />

dd NaOH ta dùng thuốc thử<br />

nào?<br />

- Các nhóm báo cáo kết quả<br />

- Đọc sách giáo khoa tìm hiểu<br />

thêm về TCHH của Ca(OH) 2<br />

- Làm quỳ tím hoá xanh, dung<br />

dịch phenolphtalein không màu<br />

hoá đỏ.<br />

-Tác dụng với oxitaxit và axit<br />

tạo muối và nước.<br />

Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 +<br />

H 2 O.<br />

Ca(OH) 2 + 2HCl CaCl 2 +<br />

2H 2 O.<br />

* Ngoài ra Ca(OH) 2 còn tác<br />

dụng với dung dịch muối.<br />

=> Ca(OH) 2 có đầy đủ TCHH<br />

của<br />

bazơ tan.<br />

quỳ tím , phenolphtalein<br />

Khí CO 2<br />

- Khí CO 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

71<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng chuẩn kiến thức<br />

Câu hỏi Thí nghiệm Quan sát mô tả hiện<br />

tượng, giải thích, viết<br />

PTHH.<br />

- Dung dịch -TN1: Cho 1 mẫu quỳ tím hoá<br />

canxihiđroxit làm giấy quỳ tím , 3 xanh,phenolphtalein hóa<br />

quỳ tím và<br />

giọtphenolphtalein đỏ.<br />

phenolphtalein vào 2 ống nghiệm<br />

chuyển sang màu gì? đựng dd nước vôi<br />

trong.<br />

- Dung<br />

dịchcanxihiđroxit<br />

tác dụng với những<br />

axit nào? Sản phẩm<br />

là gì?<br />

- Dung<br />

dịchcanxihiđroxit<br />

tác dụng với những<br />

oxit axit nào? Muối<br />

tạo thành có đặc<br />

điểm gì?<br />

Kiến thức mới<br />

Kết luận kiến<br />

thức mới.<br />

-Làm quỳ tím hoá<br />

xanh,<br />

phenolphtalein<br />

không màu hoá đỏ.<br />

Tác dụng với<br />

- TN2: Nhỏ dd (1) màu đỏ biến mất Tác dụng với axit<br />

HCl vào 2 ống tạo thành dung dịch tạo muối và nước.<br />

nghiệm đựng vôi<br />

sữa, nước vôi(có<br />

dung dịch<br />

phenolphtalein)<br />

không màu trung tính là<br />

muối.<br />

(2) Màu trắng -> dd<br />

không màu<br />

Ca(OH) 2 + 2HCl <br />

CaCl 2 + H 2 O<br />

- TN3: Thổi từ từ nước vôi vẩn đục, do<br />

Ca(HCO 3 ) 2<br />

vào ống nghiệm tạo thành CaCO 3 . Tiếp oxitaxit tạo muối<br />

đựng nước vôi tục thổi nữa thì kết tủa và nước.<br />

trong .<br />

tan tạo thành dung dịch<br />

trong suốt.<br />

PTHH<br />

Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3<br />

+ H 2 O.<br />

CaCO 3 + CO 2 + H 2 O <br />

* Dung dịch canxi hiđroxit có đầy đủ TCHH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

72<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

của bazơ tan<br />

- Làm quỳ tím hoá xanh, phenolphtalein<br />

không màu hoá đỏ.<br />

- Tác dụng với axit, oxit axit tạo muối và<br />

nước.<br />

Ca(OH) 2 + 2HCl CaCl 2 + 2H 2 O.<br />

Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O.<br />

*Dùng CO 2, quỳ tím,dung dịch phenolphtalein<br />

để phân biệt dung dịch Ca(OH) 2 .<br />

- Ngoài ra Ca(OH) 2 còn tác dụng với dung<br />

dịch muối.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

73<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Georger Charpak (chủ biên) (Người dịch: Đinh Ngọc Lân), Bàn tay nặn bột - khoa học ở<br />

trường tiểu học, NXBGD 1999.<br />

2. Nguyễn Vinh Hiển, Hoạt động quan sát và thí nghiệm trong dạy và học thực vật học ở<br />

trung học cơ sở, NXBGD, 2006.<br />

3. Bùi Phương Nga (chủ biên), Học tích cực, Tài liệu tập huấn giáo viên, Dự án giáo dục<br />

THCS vùng khó khăn nhất, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2011.<br />

4. Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học và tài liệu bổ<br />

trợ trong phương pháp dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn giáo viên, Dự án giáo dục THCS<br />

vùng khó khăn nhất, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2011.<br />

5. Đỗ Hương Trà, Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông,<br />

NXBĐHSP, 2011.<br />

6. Vũ Anh Tuấn - Giới thiệu giáo án hoá học lớp 8 THCS – NXBGD(2005)<br />

7. Vũ Anh Tuấn - Giới thiệu giáo án hoá học lớp 9 THCS – NXB Hà Nội (2006)<br />

8. Vũ Anh Tuấn - Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng THCS (2009)<br />

9. Vũ Anh Tuấn - Thực hành thí nghiệm hoá học lớp 8 THCS (2006)<br />

10. Vũ Anh Tuấn - Thực hành thí nghiệm hoá học lớp 9 THCS (2007)<br />

11. Website: http://lamapvietnam.edu.vn/lamap/index.php<br />

12. Website: http://www.lamap.fr/<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

<strong>DẠY</strong> KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

74<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!