19.11.2018 Views

ỨNG DỤNG ĐỘ BẤT BÃO HÒA TRONG HÓA HỌC HỮU CƠ GV HUỲNH CÔNG QUỐC

https://app.box.com/s/0ehv29u6tjf1ihw0ce7b2vl92kzxnh63

https://app.box.com/s/0ehv29u6tjf1ihw0ce7b2vl92kzxnh63

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

Trang<br />

I. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................................. 2<br />

1. Thực trạng ............................................................................................................................... 2<br />

2. Giải pháp ................................................................................................................................. 2<br />

3. Tóm tắt nội dung đề tài ........................................................................................................... 3<br />

4. Giới hạn áp dụng của đề tài .................................................................................................... 3<br />

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ........................................................................................................... 4<br />

1. Những vấn đề lý luận chung ................................................................................................... 4<br />

1.1. Khái niệm và công thức tính ........................................................................................... 4<br />

1.1.1. Khái niệm ................................................................................................................ 4<br />

1.1.2. Công thức tính ......................................................................................................... 4<br />

1.2. Tính chất của độ bất bão hoà........................................................................................... 5<br />

1.3. Các thí dụ minh hoạ ........................................................................................................ 5<br />

2. Ứng dụng của độ bất bão hoà ................................................................................................. 8<br />

2.1. Xác định công thức phân tử từ công thức đơn giản nhất ................................................ 8<br />

2.2. Dựa vào độ bất bão hoà để viết công thức cấu tạo ........................................................ 10<br />

2.3. Biện luận để xác định công thức cấu tạo hoặc công thức phân tử ................................ 12<br />

2.3.1. Biện luận để xác định công thức cấu tạo ............................................................... 12<br />

2.3.2. Biện luận để xác định công thức phân tử .............................................................. 15<br />

2.4. Sử dụng số liên kết pi trung bình .................................................................................. 18<br />

2.5. Phân tích hệ số trong phản ứng đốt cháy ...................................................................... 20<br />

3. Hiệu quả của đề tài ................................................................................................................ 24<br />

4. Bài tập áp dụng ..................................................................................................................... 25<br />

III. KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 33<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 34<br />

PHỤ LỤC ..................................................................................................................................... 35<br />

Đáp án phần bài tập áp dụng ..................................................................................................... 35<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 1<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Thực trạng<br />

- Hoá học hữu cơ có rất nhiều vấn đề đặt ra yêu cầu học sinh phải giải quyết chính xác, nhanh<br />

chóng, nhất là khi sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, một trong<br />

các vấn đề đó là viết đồng phân, biện luận công thức phân tử hoặc làm các bài toán phức tạp.<br />

- Việc học sinh viết các đồng phân cấu tạo đa phần là mang tính chất mò mẫm, thiếu phương<br />

hướng. Với các trường hợp đơn giản của hiđrocacbon thì học sinh có thể làm tương đối đơn giản,<br />

nhưng để làm các bài tập của phần hợp chất hữu cơ có nhóm chức, đặc biệt là các bài toán este,<br />

aminoaxit, peptit…của sách giáo khoa, sách bài tập hoá học lớp 12 thì đa số học sinh lúng túng<br />

hoặc không biết làm. Đơn cử như bài tập “viết tất cả các đồng phân cấu tạo mạch hở của hợp chất<br />

có công thức C 4 H 8 O” thì đa số học sinh chỉ viết được đồng phân cấu tạo của anđehit no mạch hở<br />

đơn chức và xeton no mạch hở đơn chức (vì có học trong chương trình) mà quên nó có thể có<br />

ancol không no có 1 liên kết đôi hoặc ete không no có 1 liên kết đôi. Hay xa hơn như câu 10 đề<br />

hoặc câu 41 trong đề thi đại học khối A-2014, mã 259 là 2 câu hỏi hữu cơ, việc giải quyết 2 câu<br />

này trong một khoảng thời gian hạn hẹp là một điều hết sức cần thiết. Để làm được các bài tập<br />

này nhanh chóng hiệu quả thì đòi hỏi phải có một phương pháp hỗ trợ khi làm bài tập. Phương<br />

pháp hỗ trợ này dựa trên khái niệm độ bất bão hoà. Đối với các học sinh không đi học bồi dưỡng<br />

kiến thức hay đi luyện ở các trung tâm luyện thi đại học thì khái niệm độ bất bão hoà là một khái<br />

niệm hoàn toàn mới chưa nghe bao giờ. Nội dung các bài tập trong sách giáo khoa cơ bản thì<br />

không đề cập tới độ bất bão hoà, ngay cả sách giáo khoa Hoá học ban tự nhiên lớp 11 thì cũng chỉ<br />

đề cập ở bài tập 1 trang 181, bài tập 1 trang 219. Do đó việc làm quen và sử dụng độ bất bão đối<br />

với học sinh là một vấn đề hết sức cần thiết.<br />

2. Giải pháp<br />

- Thông qua thực tiễn giảng dạy, nhằm giúp học sinh định hướng tư duy, xử lý nhanh các bài tập<br />

hữu cơ đặc biệt là các bài tập hữu cơ trong đề thi đại học, cao đẳng khối A, B, tôi đã soạn chuyên<br />

đề "ứng dụng độ bất bão hoà trong hoá học hữu cơ”.<br />

3. Tóm tắt nội dung đề tài<br />

- Nội dung chủ yếu của chuyên đề là hướng dẫn học sinh những khái niệm, quy tắc của độ bất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

bão hoà kèm theo một số thí dụ hướng dẫn minh hoạ để giúp học sinh làm quen với độ bất bão<br />

hoà, trên cơ sở đó giúp học sinh tiếp cận các phương pháp giải bài tập nhanh chóng, hiệu quả.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 2<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Giới hạn áp dụng của đề tài<br />

- Đối tượng áp dụng của đề tài là các học sinh có học lực môn hoá từ trung bình trở lên, các học<br />

sinh chọn tổ hợp môn xét tuyển tốt nghiệp THPT, đại học, cao đẳng có môn Hoá.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 3<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Những vấn đề lý luận chung<br />

1.1. Khái niệm và công thức tính<br />

1.1.1. Khái niệm<br />

- Độ bất bão hoà (k) là đại lượng đặc trưng cho mức độ chưa no của một hợp chất hữu cơ được<br />

tính bằng tổng số liên kết pi (π) và số vòng trong công thức cấu tạo.<br />

1.1.2. Công thức tính<br />

Chứng minh công thức<br />

* Giả sử có hợp chất hữu cơ có công thức là C x H y O z N t X v (X là halogen)<br />

Nhận xét<br />

- Tất cả các liên kết đều là liên kết cộng hoá trị, mỗi liên kết đều do một cặp electron tạo nên.<br />

- Trong hợp chất: nguyên tử C có hoá trị IV (sử dụng 4 electron hoá trị)<br />

nguyên tử N có hoá trị III (sử dụng 3 electron hoá trị)<br />

nguyên tử O có hoá trị II (sử dụng 2 electron hoá trị)<br />

nguyên tử H và X hoá trị I (sử dụng 1 electron hoá trị)<br />

- Khi hợp chất đóng vòng tương đương với việc tạo thêm một liên kết cộng hoá trị (sử dụng 2<br />

electron dùng chung)<br />

- Chỉ có các nguyên tử có hoá trị ≥ 2 mới có khả năng tạo liên kết π hoặc đóng vòng, các nguyên<br />

tử hoá trị 1 không có khả năng này.<br />

Chứng minh<br />

- Tổng số các nguyên tử có hoá trị ≥ 2 là z + t + x tổng số electron hoá trị là 2z + 3t + 4x<br />

- Tổng số liên kết σ giữa các nguyên tử có hoá trị ≥ 2 là (z + t + x) - 1 tổng số electron tham<br />

gia tạo liên kết là 2(z + t + x - 1)<br />

- Gọi k là độ bất bão hoà (số liên kết π + số mạch vòng) tổng số electron tham gia tạo liên kết<br />

là 2k<br />

- Số electron tham gia tạo liên kết σ với các nguyên tử hoá trị 1 chính bằng số nguyên tử H và X<br />

là y + v<br />

- Ta có: 2z + 3t + 4x = 2(z + t + x - 1) + 2k + y + v<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2k = t + 2x - y - v +2 <br />

2x + t + 2 - (y + v)<br />

k = hay<br />

2<br />

+ S3<br />

2<br />

2S4 + 2 - S1<br />

k =<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 4<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó:<br />

1.2. Tính chất của độ bất bão hoà<br />

+ k ∈ N (k≥0)<br />

+ S 4 là tổng số các nguyên tử hoá trị IV<br />

+ S 3 là tổng số các nguyên tử hoá trị III<br />

+ S 1 là tổng số các nguyên tử hoá trị I<br />

+ k (phân tử) = k (gốc hiđrocacbon) + k (nhóm chức)<br />

Chú ý: Công thức tính k ở trên không đúng đối với muối amoni của axit cacboxylic. Nếu rơi vào<br />

trường hợp muối amoni thì cứ thêm vào 1 gốc muối amoni ta sẽ cộng thêm vào k tính theo công<br />

thức một đơn vị<br />

1.3. Các thí dụ minh hoạ<br />

Câu 1: Tính độ bất bão hoà trong các hợp chất sau: C 4 H 10 , C 4 H 8 O, C 5 H 12 O, C 5 H 7 Cl, C 4 H 11 N,<br />

C 4 H 10 N 2 , C 4 H 9 NO 2 .<br />

2.4 −10<br />

+ 2<br />

+ Với C 4 H 10 ta có k = = 0<br />

2<br />

2.4 − 8 + 2<br />

+ Với C 4 H 8 ta có k = = 1<br />

2<br />

2.5 −12<br />

+ 2<br />

+ Với C 5 H 12 O ta có k = = 0<br />

2<br />

2.5 −8<br />

+ 2<br />

+ Với C 5 H 7 Cl ta có k = = 2 (vì nguyên tử clo có hoá trị I nên ta gộp chung 7 nguyên<br />

2<br />

tử H với 1 nguyên tử Cl là 8 nguyên tử có hoá trị I)<br />

2.4 + 1−11+<br />

2<br />

+ Với C 4 H 11 N ta có k =<br />

= 0<br />

2<br />

2.4 + 2 −10<br />

+ 2<br />

+ Với C 4 H 10 N 2 ta có k =<br />

= 1<br />

2<br />

2.4 + 1−<br />

9 + 2<br />

+ Với C 4 H 9 NO 2 ta có k =<br />

= 1<br />

2<br />

* Nhận xét<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ trong hợp chất chứa C, H, oxi có thể có hoặc không (có thể có thêm halogen) ta có thể so sánh<br />

hiệu số nguyên tử hoá trị I với ankan tương ứng có cùng số cacbon rồi chia 2)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 5<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ: trong hợp chất C 5 H 7 Cl ta so sánh với ankan C 5 H 12 lấy hiệu số nguyên tử hoá trị I (12-<br />

8)/2=2, như vậy k=2<br />

+ nếu có thêm nitơ thì cứ thêm một nguyên tử nitơ thì ta cộng thêm vào số nguyên tử hiđro ở<br />

ankan 1 nguyên tử hiđro và tính hiệu số nguyên tử hoá trị I như trên<br />

Ví dụ: trong hợp chất C 4 H 11 N ta so sánh với C 4 H 10 nhưng do có thêm 1 nitơ nên số hiđro trong<br />

C 4 H 10 là 10 ta cộng thêm 1 là 11 rồi tính hiệu số nguyên tử hoá trị I và được k = 0; hoặc trong<br />

hợp chất C 4 H 10 N 2 ta có (10+2-10)/2=1<br />

Nhận xét này là 1 thủ thuật giúp học sinh nhẩm nhanh.<br />

Câu 2: Tính độ bất bão hoà trong các hợp chất sau: CH 3 COOH, C 3 H 5 COOH, C 6 H 5 NO 2 .<br />

Nhận xét: ở đây ta có thể dùng công thức để tính tuy nhiên ta có thể dựa vào cấu tạo để nhẩm<br />

nhanh<br />

+ Với CH 3 COOH ta có CH 3 là gốc ankyl có k=0, nhóm cacboxyl (COOH) có k=1 nên tổng độ<br />

bất bão hoà của cả phân tử CH 3 COOH là 1<br />

+ Với C 3 H 5 COOH ta có C 3 H 5 là gốc không no có 1 liên kết đôi nên có k=1, nhóm cacboxyl<br />

(COOH) có k=1 nên tổng độ bất bão hoà của cả phân tử C 3 H 5 COOH là 2<br />

+ Với C 6 H 5 NO 2 ta có C 6 H 5 là gốc phenyl có k=4 (3 liên kết π và 1 vòng), nhóm nitro (NO 2 ) có<br />

k=1 nên tổng độ bất bão hoà của cả phân tử C 6 H 5 NO 2 là 5.<br />

Câu 3: Tính độ bất bão hoà trong các chất sau: CH 3 -COONH 4 , CH 2 =CH-COONH 3 CH 3 ,<br />

CH 3 NH 3 OOC-COONH 3 CH 3 .<br />

+ Với CH 3 -COONH 4<br />

2.2 + 1+<br />

2 − 7<br />

Theo công thức ta có k = = 0 ; thực tế cấu tạo có 1 nhóm COO nên k của cả phân<br />

2<br />

tử phải là 1.<br />

+ Với CH 2 =CH-COONH 3 CH 3<br />

2.4 + 1+<br />

2 − 9<br />

Theo công thức ta có k = = 1, thực tế cấu tạo gồm có 1 liên kết đôi ở gốc<br />

2<br />

hiđrocacbon và có 1 nhóm COO nên k của cả phân tử phải là 2.<br />

+ Với CH 3 NH 3 OOC-COONH 3 CH 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.4 + 2 + 2 −12<br />

Theo công thức ta có k = = 0 , nhưng thực tế xét cấu tạo thì k=2<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 6<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nhận xét: Nếu rơi vào trường hợp muối amoni thì cứ thêm vào 1 gốc muối amoni ta sẽ cộng<br />

thêm vào k tính theo công thức một đơn vị.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 4: Dựa vào công thức cấu tạo của các chất sau đây hãy xác định độ bất hoà của chúng.<br />

a. 1-Metyl-4-(1-metyletenyl)-xiclohexen (limonen)<br />

- Nhìn công thức cấu tạo thấy có 2 liên kết đôi và 1 vòng như vậy limonen có độ bất bão hoà của<br />

cả phân tử là 3.<br />

Cl<br />

b. 2,3,7,8-tetraclođibenzo-p-đioxin (đioxin) Cl<br />

- Phân tử đioxin gồm có 2 nhân thơm và 1 vòng như vậy độ bất bão hoà của cả phân tử bằng 9.<br />

c. Axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic (axit xitric) HO OH<br />

OH<br />

O<br />

O<br />

O O<br />

Cl<br />

Cl<br />

OH O<br />

- Phân tử axit xitric có 3 liên kết đôi ở 3 nhóm cacboxyl nên độ bất bão hoà của cả phân tử bằng<br />

3.<br />

d. 1,1,1-Triclo-2,2-bis(4-clophenyl)etan (thuốc trừ sâu DDT) Cl<br />

- Phân tử DDT có độ bất bão hoà bằng 8 (do có 2 nhân benzen)<br />

2. Ứng dụng của độ bất bão hoà<br />

Cl Cl Cl<br />

- Việc sử dụng độ bất bão hoà vào quá trình giải quyết các bài tập hoá học hữu cơ, đặc biệt là<br />

trong các đề thi đại học sẽ giúp học sinh tiết kiệm được thời gian. Dưới đây là một số các ứng<br />

dụng cơ bản của độ bất bão hoà kèm theo các ví dụ minh hoạ có hướng dẫn chi tiết để giúp hiểu<br />

sâu sắc hơn về độ bất bão hoà, đồng thời qua các ví dụ này cũng giúp học sinh biết cách định<br />

hướng và áp dụng độ bất bão hoà vào quá trình giải bài tập.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.1. Xác định công thức phân tử từ công thức đơn giản nhất<br />

- Xác định công thức phân tử chất hữu cơ là yêu cầu phổ biến và cơ bản nhất của bài tập Hóa hữu<br />

cơ. Có nhiều phương pháp để xác định công thức phân tử chất hữu cơ (trung bình, bảo toàn<br />

Cl<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 7<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nguyên tố, bảo toàn khối lượng, …), tùy thuộc vào đặc điểm số liệu của bài toán đưa ra. Trong<br />

chuyên đề này, ta xét trường hợp đề bài yêu cầu xác định công thức phân tử từ công thức đơn<br />

giản nhất mà không cho khối lượng mol phân tử của chất hữu cơ đó.<br />

+ Bước 1: Từ công thức đơn giản nhất viết lại công thức phân tử theo n.<br />

+ Bước 2: Tính k theo n.<br />

+ Bước 3: So sánh giá trị k tìm được với đặc điểm Hóa học của chất hữu cơ đã cho hoặc tính chất<br />

của k.<br />

Câu 1: Công thức đơn giản nhất của 1 anđehit no, đa chức, mạch hở là C 2 H 3 O. Công thức phân<br />

tử của nó là<br />

A. C 8 H 12 O 4 . B. C 4 H 6 O. C. C 12 H 18 O 6 . D. C 4 H 6 O 2 .<br />

Giải:<br />

+ Trước hết phải viết công thức phân tử của anđehit dạng (C 2 H 3 O) n hay C 2n H 3n O n . Độ bất bão<br />

hoà tính theo công thức phân tử là<br />

2.2n + 2 − 3n<br />

k =<br />

2<br />

+ Vì anđehit no, mạch hở nên gốc hiđrocacbon của anđehit có k=0, mặt khác cứ 1 nguyên tử oxi<br />

trong nhóm CHO thì có 1 liên kết π n nguyên tử oxi sẽ có n liên kết π, tổng k của cả phân tử<br />

là n.<br />

+ Ta có độ bất bão hoà tính theo đề bài phải bằng độ bất bão hoà tính theo công thức. Như vậy<br />

2.2n + 2 − 3n<br />

k = = n n=2 công thức phân tử là C 4 H 6 O 4 . Chọn đáp án D.<br />

2<br />

Câu 2: Công thức đơn giản nhất của 1 axit hữu cơ no mạch hở là C 2 H 3 O 2 . Công thức phân tử của<br />

nó là<br />

A. C 6 H 9 O 6 . B. C 2 H 3 O 2 . C. C 4 H 6 O 4 . D. C 8 H 12 O 8 .<br />

Giải:<br />

+ Trước hết phải viết công thức phân tử của axit dạng (C 2 H 3 O 2 ) n hay C 2n H 3n O 2n . Độ bất bão hoà<br />

tính theo công thức phân tử là<br />

2.2n + 2 − 3n<br />

k =<br />

2<br />

+ Vì anđehit no, mạch hở nên gốc hiđrocacbon của anđehit có k=0, mặt khác cứ 2 nguyên tử oxi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trong nhóm COOH thì có 1 liên kết π 2n nguyên tử oxi sẽ có n liên kết π, tổng k của cả phân<br />

tử là n<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 8<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Ta có độ bất bão hoà tính theo đề bài phải bằng độ bất bão hoà tính theo công thức. Như vậy<br />

2.2n + 2 − 3n<br />

k = = n n=2 công thức phân tử là C 4 H 6 O 4 . Chọn đáp án C.<br />

2<br />

Câu 3: Công thức đơn giản nhất của anđehit mạch hở chưa no chứa một liên kết ba trong phân tử<br />

là C 4 H 4 O. Công thức phân tử của nó là<br />

A. C 4 H 4 O. B. C 8 H 8 O 2 . C. C 12 H 12 O 3 . D. C 16 H 16 O 4 .<br />

Giải:<br />

+ Trước hết phải viết công thức phân tử của anđehit dạng (C 4 H 4 O) n hay C 4n H 4n O n . Độ bất bão<br />

hoà tính theo công thức phân tử là<br />

2.4n + 2 − 4n<br />

k =<br />

2<br />

+ Vì anđehit chưa no, mạch hở chứa 1 liên kết ba nên gốc hiđrocacbon của anđehit có k=2, mặt<br />

khác cứ 1 nguyên tử oxi trong nhóm CHO thì có 1 liên kết π n nguyên tử oxi sẽ có n liên kết π,<br />

như vậy tổng k của cả phân tử là n+2<br />

+ Ta có độ bất bão hoà tính theo đề bài phải bằng độ bất bão hoà tính theo công thức là<br />

2.4n + 2 − 4n<br />

k = = n + 2 n=1 công thức phân tử là C 4 H 4 O. Chọn đáp án A.<br />

2<br />

Câu 4: Hãy xác định công thức phân tử chất có công thức đơn giản nhất là C 4 H 11 NO 2 ?<br />

A. C 4 H 11 NO 2 . B. C 8 H 22 N 2 O 4 . C. C 16 H 33 N 3 O 6 . D. C 8 H 20 N 2 O 3 .<br />

Giải:<br />

+ Trước hết phải viết công thức phân tử của hợp chất dạng (C 4 H 11 NO 2 ) n hay C 4n H 11n N n O 2n . Độ<br />

bất bão hoà tính theo công thức phân tử là<br />

<br />

2.4n + n + 2 −11n<br />

k =<br />

2<br />

2 − 2n<br />

k = vì k ∈ N và k≥0 nên n=0 (loại) hoặc n=1. Chọn đáp án A.<br />

2<br />

2.2. Dựa vào độ bất bão hoà để viết công thức cấu tạo<br />

- Để xác định được công thức cấu tạo của một chất hữu cơ, nhất thiết phải phân tích được đặc<br />

điểm của các thành phần cấu tạo nên chất hữu cơ đó (gốc, nhóm chức), trong đó có các đặc điểm<br />

về mạch C và loại nhóm chức.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Để xác định được các đặc điểm này, vai trò của k là rất quan trọng, thể hiện qua<br />

biểu thức đã nói trên: k (phân tử) = k (gốc hiđrocacbon) + k (nhóm chức)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 9<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Ứng với công thức phân tử C 3 H 5 Br có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?<br />

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.<br />

Giải:<br />

2.3 + 2 − 6<br />

+ Trước hết ta tính độ bất bão hoà k = = 1 như vậy có 2 khả năng: hợp chất có 1<br />

2<br />

liên kết đôi, hoặc hợp chất có 1 vòng.<br />

+ Nếu có 1 liên kết đôi thì có 3 đồng phân CH 2=CHCH 2 Br CH 2=CCH 3<br />

Br BrCH=CHCH 3<br />

+ Nếu có 1 vòng thì được 1 đồng phân Br<br />

Như vậy có tất cả là 4 đồng phân. Chọn đáp án B.<br />

Câu 2: Ứng với công thức phân tử C 3 H 6 O có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở?<br />

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.<br />

Giải:<br />

2.3 + 2 − 6<br />

+ Trước hết ta tính độ bất bão hoà k = = 1 như vậy có 2 khả năng: hợp chất có 1<br />

2<br />

liên kết đôi, hoặc hợp chất có 1 vòng. Do yêu cầu của đề bài là đồng phân cấu tạo mạch hở nên<br />

chỉ xét trường hợp có 1 liên kết đôi<br />

+ Hợp chất trên có 1 nguyên tử oxi và có 1 liên kết đôi nên có thể là ancol không no có 1 liên kết<br />

đôi, có thể là anđehit no mạch hở hoặc có thể là xeton no mạch hở.<br />

- Nếu là ancol không no có 1 liên kết đôi thì có 1 đồng phân CH 2=CHCH 2 OH<br />

- Nếu là anđehit no mạch hở thì có 1 đồng phân CH 3CH 2 CHO<br />

- Nếu là xeton no mạch hở thì có 1 đồng phân<br />

Như vậy có tất cả là 3 đồng phân. Chọn đáp án C.<br />

CH 3 CCH 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 3: Số đồng phân cấu tạo no mạch hở có công thức phân tử C 3 H 6 O 3 là<br />

A. 6. B. 7. C. 9. D. 8.<br />

O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 10<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giải:<br />

2.3 + 2 − 6<br />

+ Trước hết ta tính độ bất bão hoà k = = 1 như vậy có 2 khả năng: hợp chất có 1<br />

2<br />

liên kết đôi, hoặc hợp chất có 1 vòng. Do hợp chất là no mạch hở nên liên kết đôi phải nằm trong<br />

nhóm chức. Vì có 3 nguyên tử oxi nên có thể có các trường hợp sau:<br />

- Một chức ancol và một chức axit<br />

HOCH 2 CH 2 COOH<br />

- Một chức ete và một chức axit<br />

- Một chức ancol và một chức este<br />

HOCH 2 -COOCH 3<br />

- Hai chức ancol và một chức anđehit<br />

- Hai chức ancol và một chức xeton<br />

CH 3 CHCOOH<br />

OH<br />

CH 3 -O-CH 2 -COOH<br />

HOCH 2 OOC-CH 3<br />

CH 2 CHCHO<br />

OH OH<br />

HOCH 2 CCH 2 OH<br />

- Một chức ancol và một chức ete và một chức anđehit<br />

Vậy có tổng cộng 9 đồng phân. Chọn đáp án C.<br />

O<br />

HCOOCH 2 CH 2 OH<br />

CH 3 OCHCHO<br />

2.3. Biện luận để xác định công thức cấu tạo hoặc công thức phân tử<br />

2.3.1. Biện luận để xác định công thức cấu tạo<br />

- Đối với loại bài tập này nó cũng là dạng bài tập viết công thức cấu tạo, tuy nhiên ở đây việc viết<br />

các công thức cấu tạo phải thoả mãn một số điều kiện nào đó theo yêu cầu của đề, để làm được<br />

bài tập này ta có thể làm như sau:<br />

+ Bước 1: Phân tích các đặc điểm cấu tạo theo giả thiết đề cho.<br />

+ Bước 2: Tính độ bất bão hoà của công thức phân tử đã cho và biện luận để tìm các cấu tạo thoả<br />

mãn yêu cầu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 1: Cho các công thức phân tử sau: (1) C 10 H 12 ; (2) C 9 H 12 ; (3) C 8 H 8 ; (4) C 10 H 8 ; (5) C 6 H 7 O 2 N;<br />

(6) C 8 H 14 ; (7) C 10 H 16 ; (8) C 6 H 6 Cl 6 . Số chất có thể chứa vòng benzen trong công thức cấu tạo là<br />

OH<br />

A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 11<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n<br />

Giải:<br />

+ Để có thể chứa vòng benzen trong công thức cấu tạo thì độ bất bão hoà tối thiểu phải bằng 4.<br />

+ Lần lượt tính độ bất bão hoà của các chất theo thứ tự trên là 5, 4, 5, 7, 4, 3, 3, 1<br />

+ Như vậy chỉ có các chất (1), (2), (3), (4), (5) là phù hợp. Vậy chọn đáp án A.<br />

Câu 2: Công thức nào dưới đây không thể là đipeptit? (không chứa nhóm chức nào khác ngoài<br />

nhóm peptit -CONH-; nhóm amino -NH 2 ; nhóm cacboxyl -COOH)<br />

A. C 5 H 10 N 2 O 3 . B. C 8 H 14 N 2 O 5 . C. C 7 H 16 N 2 O 3 . D. C 6 H 13 N 3 O 3 .<br />

Giải:<br />

+ Do đipeptit nên phải có 1 nhóm -CONH-, tối thiểu phải có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH 2 .<br />

+ Với chất C 5 H 10 N 2 O 3 thì có 2 nguyên nitơ, 3 nguyên tử oxi và k = 2 nên có thể có 1 nhóm<br />

peptit, 1 nhóm cacboxyl, 1 nhóm amino.<br />

+ Với chất C 8 H 14 N 2 O 5 thì có 2 nguyên nitơ, 5 nguyên tử oxi và k = 3 nên có thể có 1 nhóm<br />

peptit, 2 nhóm cacboxyl, 1 nhóm amino.<br />

+ Với chất C 7 H 16 N 2 O 3 thì có 2 nguyên nitơ, 3 nguyên tử oxi và k = 1 nên chỉ có thể có 1 nhóm<br />

peptit hoặc 1 nhóm cacboxyl và 1 nhóm amino không thể tạo ra đipetit<br />

+ Với chất C 6 H 13 N 3 O 3 thì có 3 nguyên nitơ, 3 nguyên tử oxi và k = 2 nên có thể có 1 nhóm<br />

peptit, 1 nhóm cacboxyl, 1 hoặc 2 nhóm amino.<br />

Chỉ có chất C 7 H 16 N 2 O 3 không có khả năng tạo ra đipeptit. Chọn đáp án C.<br />

Câu 3: (câu 13 đề đại học khối A-2011, mã 273) Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân<br />

tử C 7 H 8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 45,9 gam kết tủa. X<br />

có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 2.<br />

C 7 H 8 + xAgNO 3 + xNH 3<br />

Giải:<br />

⎯→<br />

C 7 H 8-x Ag x + xNH 4 NO 3<br />

13,8<br />

45,9<br />

= n = 0,15 mol<br />

C 7H<br />

M = = 306 gam/mol x = 2<br />

8-x x<br />

C 7H<br />

8-x Ag x<br />

92<br />

0,15<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

=<br />

C 7H<br />

8<br />

Ag<br />

Vậy X phải có 2 liên kết ba ở đầu mạch (độ bất bão hoà của 2 liên kết ba là 4)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 12<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.7 + 2 − 8<br />

+ Tính k = = 4 ; Vì X có 2 liên kết ba ở đầu mạch nên gốc hiđrocacbon còn lại<br />

2<br />

không chứa liên kết pi. Có 4 đồng phân thoả mãn yêu cầu: HC≡C-CH 2 CH 2 CH 2 -C≡CH;<br />

HC≡C-CH 2 CH(CH 3 )-C≡CH; HC≡C-C(CH 3 ) 2 -C≡CH; HC≡C-CH(C 2 H 5 )-C≡CH<br />

Chọn đáp án A.<br />

Câu 4: Hợp chất hữu cơ X ứng với công thức phân tử C 3 H 10 O 2 N 2 . Cho X vào dung dịch NaOH<br />

đun nóng thấy tạo ra NH 3 . Mặt khác khi X tác dụng với dung dịch HCl tạo ra hỗn hợp sản phẩm<br />

trong đó có muối của aminoaxit. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là<br />

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.<br />

Giải:<br />

+ Chất X tác dụng với NaOH tạo ra NH 3 như vậy X phải là muối amoni của axit cacboxylic no<br />

đơn chức mạch hở vì X có 2 oxi nên chỉ có 1 nhóm cacboxyl và theo nhận xét trên cứ thêm 1 gốc<br />

muối amoni ta sẽ cộng thêm vào k 1 đơn vị, do đó k của X sẽ là 1. X có 2 nguyên tử nitơ nên 1<br />

nguyên tử nitơ tạo muối amoni, 1 nguyên tử nitơ còn lại sẽ nằm trong gốc hiđrocacbon của axit<br />

cacboxylic (nhóm amino NH 2 )<br />

2.3 + 2 + 2 −10<br />

+ Độ bất bão hoà k =<br />

= 0<br />

2<br />

+ Các đồng phân đó là<br />

CH 3 CHCOONH 4<br />

H 2 NCH 2 CH 2 COONH 4 và NH 2<br />

Chọn đáp án D.<br />

Câu 5: (câu 40 đề đại học khối A-2009, mã 175) Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân<br />

tử C 10 H 14 O 6 trong dung dịch NaOH dư, thu được glixerol và hỗn hợp gồm 3 muối (không có<br />

đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là<br />

A. CH 2 =CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.<br />

B. CH 3 -COONa, HCOONa và CH 3 -CH=CH-COONa.<br />

C. HCOONa, CH≡C-COONa và CH 3 -CH 2 -COONa.<br />

D. CH 2 =CH-COONa, CH 3 -CH 2 -COONa và HCOONa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giải:<br />

+ Sản phẩm gồm 3 muối và glixerol nên đó phải là trieste của glixerol.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 13<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.10 + 2 −14<br />

+ Độ bất bão hoà k = = 4 ; Do glixerol có k = 1 nên trong 3 gốc hiđrocacbon của<br />

2<br />

axit phải có 1 gốc axit có chứa liên kết đôi. (loại đáp án A và C vì có liên kết 3); Trong glixerol<br />

và 3 nhóm COO có 6 nguyên tử cacbon, như vậy tổng số nguyên tử cacbon trong 3 gốc<br />

hiđrocacbon của axit là 4 nguyên tử.<br />

+ Ba muối không có đồng phân hình học nên loại đáp án B, vậy chọn D.<br />

2.3.2. Biện luận để xác định công thức phân tử<br />

- Trong các bài toán thì việc xác định công thức chung của chất đã cho thoả mãn các yêu cầu của<br />

đề bài là một việc rất quan trọng, vì trên cơ sở đó học sinh mới có thể làm được các bước tiếp<br />

theo.<br />

- Với loại bài tập này thì chỉ cần xác định công thức phân tử hoặc tìm quan hệ giữa các nguyên tử<br />

trong phân tử nhằm thoả mãn một số đặc điểm nào đó theo yêu cầu của đề. Ta có thề làm tương<br />

tự như trên:<br />

+ Bước 1: Phân tích các đặc điểm cấu tạo theo giả thiết đề cho.<br />

+ Bước 2: Tính độ bất bão hoà của công thức phân tử đã cho và biện luận để tìm công thức phân<br />

tử thoả mãn yêu cầu.<br />

- Có thể sử dụng 2 dạng công thức thường gặp:<br />

+ Công thức chung của hợp chất chứa C, H, N, O là C n H 2n+2+b-2k O a N b<br />

với:<br />

+ n, a, b lần lượt là số nguyên tử cacbon, oxi, nitơ.<br />

+ k là độ bất bão hoà của cả phân tử.<br />

+ Nếu viết ở dạng nhóm chức thì hợp chất hữu cơ có dạng C n H 2n+2-2k-a X a . Ở đây X là nhóm chức,<br />

a là số nhóm chức. Giá trị k ở đây là độ bất bão hoà của riêng gốc hiđrocacbon, không tính nhóm<br />

chức vào.<br />

+ Để xác định số nguyên tử cacbon tối thiểu ta dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon và<br />

nhóm chức (điều kiện tồn tại nhóm chức đó)<br />

Câu 1. Thiết lập công thức chung của các chất có đặc điểm sau:<br />

a. Hiđrocacbon thơm chứa 1 nhân benzen và 1 liên kết 3 ở nhánh.<br />

b. Ancol không no 2 chức có 1 liên đôi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

c. Hợp chất tạp chức có 2 nhóm cacboxyl (-COOH), 1 nhóm OH và có 1 liên kết đôi.<br />

d. Este 2 chức mạch hở được tạo ra từ một ancol no 2 chức và 2 axit cacboxylic không no 1 chức<br />

chứa 1 liên kết đôi.<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 14<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

e. Aminoaxit có 2 nhóm cacboxyl (-COOH), 1 nhóm NH 2 và có 1 nhân thơm.<br />

f. Tripeptit mạch hở Y được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm<br />

-NH 2 và một nhóm -COOH). (trích 1 ý trong câu 9 đề thi đại học khối B-2010, mã 174)<br />

Giải:<br />

a. Hiđrocacbon thơm chứa 1 nhân benzen và 1 liên kết 3 ở nhánh.<br />

+ Vì nhân thơm có độ bất bão hoà bằng 4, 1 liên kết 3 có độ bất bão hoà bằng 2. Như vậy phân tử<br />

đó có độ bất bão hoà là 6.<br />

+ Từ công thức tổng quát của hiđrocacbon C n H 2n+2-2k . Thay k = 6 ta được công thức C n H 2n-10 .<br />

+ Do nhân thơm tối thiểu 6 nguyên tửcacbon, 1 liên kết 3 cần tối thiểu 2 nguyên tử cacbon nên số<br />

nguyên tử cacbon tối thiểu là 8 nên n≥8.<br />

Như vậy công thức chung C n H 2n-10 với n≥8.<br />

b. Ancol không no 2 chức có 1 liên đôi.<br />

+ Hợp chất hữu cơ có nhóm chức ta có thể đại diện bằng công thức C n H 2n+2-2k-a X a .<br />

+ Theo yêu cầu của đề là ancol 2 chức nên X ở đây là nhóm OH, giá trị của a là 2.<br />

+ Có 1 liên kết đôi nên k = 1.<br />

+ Thay vào ta được C n H 2n-2 (OH) 2 (1)<br />

+ Hoặc ta có thể lập luận theo cách khác là hợp chất chứa C, H, O nên có công thức C n H 2n+2-2k O 2<br />

(2 nguyên tử oxi là vì ancol 2 chức) thay k = 1 ta được C n H 2n O 2 (2)<br />

+ Từ công thức (1) ta có thể chuyển thành công thức (2) bằng cách nhập 2 nguyên tử hiđro trong<br />

nhóm OH vào trong số nguyên tử hiđro chung. Ở đây hai công thức (1) và (2) đều có thể đại diện<br />

nhưng ý nghĩa hoàn toàn khác nhau. Trong công thức (1) chỉ đại diện cho loại hợp chất ancol,<br />

còn công thức (2) có thể đại diện cho các loại hợp chất khác có cùng số nguyên tử oxi và độ bất<br />

bão hoà.<br />

+ Vì có 2 nhóm OH nên tối thiểu 2 nguyên tử cacbon, 1 liên kết đôi cần có 2 nguyên tử cacbon,<br />

nhưng do điều kiện để ancol tồn tại nên số cacbon tối thiểu cần có là 4.<br />

Như vậy công thức chung C n H 2n-2 (OH) 2 hoặc C n H 2n O 2 với n≥4.<br />

c. Hợp chất tạp chức có 2 nhóm cacboxyl (-COOH), 1 nhóm OH và có 1 liên kết đôi.<br />

+ Tương tự câu b ta thay vào C n H 2n+2-2k-a X a thì được công thức C n H 2n-3 (COOH) 2 (OH).<br />

+ Hoặc từ công thức C n H 2n+2+b-2k O a N b ta suy ra được C n H 2n-4 O 5 (do 2 nhóm COOH là 4 oxi, thêm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1 oxi của 1 nhóm OH nữa là 5. Độ bất bão hoà của cả phân tử là 3, gồm 2 liên kết đôi trong nhóm<br />

COOH và 1 liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon)<br />

+ Số nguyên tử cacbon tối thiểu là 3 nếu sử dụng công thức C n H 2n-3 (COOH) 2 (OH).<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 15<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Số nguyên tử cacbon tối thiểu là 5 nếu sử dụng công thức C n H 2n-4 O 5<br />

Như vậy công thức chung C n H 2n-3 (COOH) 2 (OH) với n≥3 hoặc C n H 2n-4 O 5 với n≥5<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

d. Este 2 chức mạch hở được tạo ra từ một ancol no 2 chức và 2 axit cacboxylic không no 1 chức<br />

chứa 1 liên kết đôi.<br />

+ Vì este mạch hở nên ancol và axit phải mạch hở. Độ bất bão hoà của ancol là 0, của axit là 1<br />

(không tính trong nhóm chức COOH). Cả phân tử có độ bất bão hoà bằng 4<br />

+ Dựa trên các đặc điểm đó ta thiết lập được (C n H 2n-1 COO) 2 C m H 2m với n≥2 và m≥2 với n, m là số<br />

nguyên tử cacbon tối thiểu của axit và ancol hoặc công thức C n H 2n-6 O 4 với n≥8.<br />

+ Trong các trường hợp nhóm chức phức tạp thì người ta chủ yếu là sử dụng công thức chung ở<br />

dạng phân tử chứ không dùng công thức chung ở dạng nhóm chức vì nó rườm rà phức tạp.<br />

e. Tripeptit mạch hở Y được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một<br />

nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH).<br />

Trong vấn đề này thì ta chỉ cần thiết lập công thức phân tử chung<br />

+ Nhận thấy aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH)<br />

độ bất bão hoà bằng 1 như vậy trippetit Y sẽ có độ bất bão hoà bằng 3, kết hợp với quy tắc loại<br />

nước peptit ta có công thức của Y sẽ là<br />

C n H 2n+2+3-2.3 N 3 O 6-2 . Số nguyên tử hiđro 2n + 2 + 3 (vì 3 nguyên tử nitơ) - 2.3 (vì k=3); Số nguyên<br />

tử oxi 6 - 2 (vì loại hai phân tử nước)<br />

Kết quả ta có công thức của Y là C n H 2n-1 N 3 O 4 với n≥6 (do Y là tripeptit)<br />

Câu 2: (Câu 10, Đề đại học khối A-2014, mã 259) Cho anđehit no, mạch hở, có công thức<br />

C n H m O 2 . Mối quan hệ giữa n và m là<br />

A. m = 2n + 1. B. m = 2n. C. m = 2n - 2. D. m = 2n + 2.<br />

Giải:<br />

+ Vì anđehit no, mạch hở, nên gốc hiđrocacbon của anđehit có k = 0, mặt khác anđehit có 2<br />

nguyên tử oxi suy ra phải có 2 nhóm anđehit nghĩa là tổng k của nhóm chức bằng 2. Như vậy<br />

tổng độ bất bão hoà của cả phân tử chất trên là 2.<br />

+ Ta có m = 2n + 2 - 2k; thay k = 2 ta được m = 2n - 2. Chọn đáp án C.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.4. Sử dụng số liên kết pi trung bình<br />

- Áp dụng cho các bài toán Hóa hữu cơ mà các chất trong hỗn hợp: khác nhau về số liên kết π, có<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 16<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thể xác định được số liên kết π trung bình thông qua tỉ lệ số mol của hỗn hợp trong các phản ứng<br />

định lượng số liên kết π (phản ứng cộng H 2 , Br 2 , ...), hoặc bài toán cộng nhiều giai đoạn: cộng<br />

hiđro rồi cộng dung dịch brom (bảo toàn liên kết pi)<br />

- Công thức bảo toàn số mol liên kết pi: giả sử hỗn hợp X gồm x mol hiđrocacbon không no A,<br />

có số liên kết pi là k A ; y mol hiđrocacbon không no B, có số liên kết pi là k B ; z mol hiđrocacbon<br />

không no C, có số liên kết pi là k C ...Hỗn hợp X phản ứng với a mol H 2 được hỗn hợp Y, hỗn Y<br />

phản ứng với b mol brom. Nếu các phản ứng xảy ra cho đến khi hỗn hợp không còn liên kết pi thì<br />

ta có: x.k A + y.k B + z.k C = a + b<br />

Câu 1: (câu 21 đề đại học khối B-2008, mã 195) Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai<br />

hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn, có 4 gam brom đã<br />

phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO 2<br />

(đktc). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là<br />

A. CH 4 và C 2 H 4 . B. CH 4 và C 3 H 4 . C. CH 4 và C 3 H 6 . D. C 2 H 6 và C 3 H 6 .<br />

Giải:<br />

+ khí thoát ra sau khi phản ứng với brom dư là ankan, khí phản ứng với dung dịch brom là một<br />

hiđrocacbon không no.<br />

+ số mol hiđrocacbon không no = số mol brom = 0,025 mol (k=1). Như vậy hiđrocacbon không<br />

no thuộc dãy anken.<br />

+ Tính số nguyên tử cacbon trung bình = 1,67 suy ra có metan.<br />

+ Như vậy hỗn hợp gồm CH 4 (0,05 mol) và C n H 2n (0,025 mol)<br />

+ bảo toàn nguyên tố cacbon ta có 0,05.1+0,025.n=0,125 n=3, chọn đáp án C.<br />

Câu 2: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4<br />

lít dung dịch Br 2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br 2 giảm đi một nửa và khối lượng<br />

bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là<br />

A. C 3 H 4 và C 4 H 8 . B. C 2 H 2 và C 3 H 8 . C. C 2 H 2 và C 4 H 8 . D. C 2 H 2 và C 4 H 6 .<br />

Giải:<br />

+ Số mol brom phản ứng =1/2.1,4.0,5= 0,35 mol; số mol hỗn hợp hiđrocacbon = 0,2 mol số<br />

0,35<br />

liên kết pi trung bình k = = 1, 75<br />

0,2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Có các khả năng sau: hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 ankin (loại) hoặc hỗn hợp gồm 1 anken và 1<br />

ankin.<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 17<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Hỗn hợp gồm anken C n H 2n x mol và ankin C m H 2m-2 y mol, công thức chung của 2 chất là<br />

C<br />

H 0,2 mol. Ta có (14 n +2 -2 k ).0,2=6,7. Thay k vào ta được n =2,5<br />

n 2n+ 2−2k<br />

Và có x+ y = 0,2 và x+2y=0,35. Tìm được x = 0,05 mol và y=0,15 mol<br />

+ Sử dụng đường chéo ta được n =4 và m=2 chọn đáp án C.<br />

Câu 3: (câu 24, đề khối đại học khối B-2012, mã 359) Hỗn hợp khí X gồm 0,15 mol<br />

vinylaxetilen và 0,6 mol H 2 . Nung X một thời gian với (xúc tác Ni) sau một thời gian thu được<br />

hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản<br />

ứng hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là<br />

A. 0 gam. B. 24 gam. C. 8 gam. D. 16 gam.<br />

Giải:<br />

+ Ban đầu vinylaxetilen phản ứng với H 2 , sau đó phản ứng với brom cho đến khi không còn liên<br />

kết pi (trở thành hợp chất bão hoà). Vậy muốn tính được số mol brom phản ứng ta chỉ cần tính<br />

được số mol hiđro đã phản ứng là xong<br />

+ Bài toán tính theo vinylaxetilen, ở đây ta không biết vinylaxetilen đã phản ứng là bao nhiêu nên<br />

tạm gọi số mol phản ứng là x mol<br />

C + k H 2 ⎯→<br />

4 H 4<br />

C 4H 4 + 2k<br />

Ban đầu 0,15 0,6<br />

Phản ứng x k x<br />

Số mol hỗn hợp giảm đúng bằng số mol H 2 phản ứng, khối lượng hỗn hợp X và Y bằng nhau số<br />

mol<br />

0,15.52 + 0,6.2<br />

= 10.2 k x =0,3 mol<br />

0,15 + 0,6 − x<br />

MY =<br />

+ Bảo toàn số mol liên kết pi ta có 0,15.3=0,3+ n n<br />

Br 2<br />

=0,15 mol<br />

+ Tính được khối lượng brom phản ứng là 24 gam, chọn đáp án B.<br />

Câu 4: (câu 28 đề đại học khối A-2014, mã 259) Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C 2 H 2 ; 0,2 mol<br />

C 2 H 4 và 0,3 mol H 2 . Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ<br />

khối so với H 2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị của a<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

là<br />

A. 0,1. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,2.<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 18<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

Br 2<br />

Giải:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Nhận dạng bài toán thì đây là kiểu bài bảo toàn số mol liên kết pi như câu trên.<br />

+ Ta tính số mol hiđro phản ứng<br />

0,1.26 + 0,2.28 + 0,3.2<br />

= 11.2 x = 0,2 mol (x là số mol H 2 đã phản ứng)<br />

0,1 + 0,2 + 0,3 − kx<br />

MY =<br />

+ Bảo toàn số mol liên kết pi ta có 0,1.2 + 0,2.1 = 0,2 + n<br />

Br 2<br />

n<br />

Br 2<br />

=0,2 mol, chọn đáp án D.<br />

2.5. Phân tích hệ số trong phản ứng đốt cháy<br />

- Ta đã biết một chất hữu cơ bất kỳ chứa 4 nguyên tố C, H, O và N có công thức phân tử là<br />

C n H 2n+2- 2k N a O b với k là độ bất bão hòa (bằng tổng số vòng và số liên kết π trong C).<br />

Xét phản ứng cháy của hợp chất này, ta có:<br />

⎛ 3n + 1- k - b ⎞<br />

C n H 2n+2-2k N a O b + ⎜<br />

⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

O 2<br />

a<br />

⎯⎯→<br />

nCO 2 + (n+1-k)H 2 O + N2<br />

2<br />

Phân tích hệ số phản ứng này, ta có một kết quả rất quan trọng<br />

• Nếu hợp chất chỉ chứa C, H, oxi có thể có hoặc không thì ta có<br />

là số mol chất hữu cơ bị đốt cháy.<br />

Các trường hợp riêng hay gặp trong các bài tập là<br />

n<br />

H<br />

n<br />

2O<br />

−<br />

CO<br />

= (k≠1). Với n X<br />

1- k<br />

2<br />

n<br />

X<br />

- k = 0 (hợp chất no, mạch hở C n H 2n+2 O x , như ankan, ancol no mạch hở, ete no mạch hở,...) có<br />

n<br />

X<br />

= n<br />

− n<br />

H2O<br />

CO 2<br />

- k = 2 (ankin, ankađien, axit cacboxylic không no 1 nối đôi, anđehit không no 1 nối đôi, xeton<br />

không no 1 nối đôi, ...) có<br />

n<br />

X<br />

= n<br />

CO<br />

− n<br />

2 H2O<br />

• Nếu hợp chất chứa C, H, N, oxi có thể có hoặc không thì ta có<br />

Với n X là số mol chất hữu cơ bị đốt cháy.<br />

• Nếu k = 1 thì +<br />

+<br />

H<br />

n = n (hợp chất chứa C, H, O có thể có hoặc không)<br />

H O<br />

2O<br />

CO2<br />

N2<br />

2 CO 2<br />

n = n + n (hợp chất chứa C, H, N, oxi có thể có hoặc không)<br />

n<br />

H<br />

n n<br />

2O<br />

−<br />

CO<br />

−<br />

2 N<br />

= (k≠1).<br />

1 − k<br />

2<br />

n<br />

X<br />

Câu 1: Đốt cháy hết V lít (đktc) hiđrocacbon X rồi dẫn sản phẩm qua bình chứa dung dịch<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ba(OH) 2 dư. Sau thí nghiệm thu được 7,88g kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 5,22g.<br />

Giá trị của V là<br />

A. 1,12. B. 0,224. C. 0,896. D. 0,112.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 19<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giải:<br />

7,88<br />

+ n<br />

CO<br />

= n<br />

0,04mol<br />

2 BaCO<br />

= = ; m<br />

3<br />

dd giảm = m<br />

BaCO<br />

(m<br />

CO<br />

+ m<br />

H O<br />

)<br />

3 2<br />

2<br />

197<br />

− m<br />

H O 2<br />

= 0,9 gam<br />

<br />

n<br />

H2<br />

O<br />

=0,05 mol<br />

+ sản phẩm cháy của X có<br />

n > n X là ankan n<br />

H O<br />

2 CO 2<br />

ankan<br />

= n<br />

H O<br />

+ Từ đó tính được V ankan =22,4.(0,05-0,04) = 0,224 lít. Chọn đáp án B.<br />

− n<br />

2 CO 2<br />

Câu 2: (câu 3, đề đại học khối A-2011, mã 273) Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit<br />

cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí<br />

CO 2 (đktc) và y mol H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là<br />

28<br />

28<br />

A. V = (x + 30y)<br />

B. V = (x − 30y)<br />

55<br />

55<br />

28<br />

28<br />

C. V = (x − 62y)<br />

D. V = (x + 62y)<br />

95<br />

95<br />

Giải:<br />

+ Bài toán đốt cháy hợp chất chứa có công thức C n H 2n-4 O 4 (do độ bất bão hoà của cả phân tử là 3)<br />

và tìm quan hệ giữa CO 2 và H 2 O. Đơn giản nhất là dùng kết quả liên hệ giữa độ bất bão hoà và số<br />

mol giữa CO 2 và H 2 O.<br />

+ Số mol hỗn hợp 2 axit, CO 2 và nước lần lượt là<br />

1<br />

n = ( n − )<br />

2<br />

hh CO<br />

n<br />

2 H 2O<br />

V<br />

CO<br />

= ; n H O<br />

y<br />

22,4<br />

2<br />

= và k =3<br />

n<br />

2<br />

+ Bảo toàn khối lượng các nguyên tố m hh = m C + m H + m O = 12n C + n H + 16n O<br />

m hh =12n CO +2 n<br />

2 H 2 O +16.4 n hh<br />

m hh = 12 n<br />

CO +2<br />

2 H 2 O<br />

m hh =44n CO +30 n<br />

2 H 2 O<br />

Thay các giá trị vào ta có<br />

1<br />

n + 16.4.<br />

( n − )<br />

2<br />

CO<br />

n<br />

2 H 2O<br />

V<br />

28<br />

x = 44. − 30. y hay V = (x + 30y)<br />

Chọn đáp án A<br />

22,4<br />

55<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO 2 và z mol H 2 O (với z = y<br />

- x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO 3 (dư) thu được y mol CO 2 . Tên của E là<br />

A. axit oxalic. B. axit acrylic. C. axit ađipic. D. axit fomic.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 20<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ n<br />

E<br />

=<br />

+<br />

CO 2<br />

Giải:<br />

n - n<br />

O<br />

như vậy E có độ bất bão hoà bằng 2.<br />

H 2<br />

n<br />

CO 2<br />

sinh ra khi đốt cháy =<br />

n<br />

CO 2<br />

sinh ra khi tác dụng với NaHCO 3 = y<br />

Số nhóm chức axit = số nguyên tử cacbon của phân tử. Chỉ có axit oxalic phù hợp. Chọn đáp<br />

án A.<br />

Câu 4: (câu 41 đề đại học khối A-2014, mã 259) Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của<br />

axit acrylic và M X < M Y ; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo<br />

bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít<br />

khí O 2 (đktc), thu được khí CO 2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với<br />

dung dịch chứa 0,04 mol Br 2 . Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết<br />

với dung dịch KOH dư là<br />

A. 4,68 gam. B. 5,04 gam. C. 5,44 gam. D. 5,80 gam.<br />

Giải:<br />

+ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng m + m<br />

O<br />

= m<br />

CO<br />

+<br />

H O<br />

E<br />

m<br />

2 2<br />

2<br />

13,216<br />

11,16 + .32 = m<br />

CO<br />

+ 9,36 m 20, 68<br />

2<br />

CO<br />

22,4<br />

2<br />

= gam n<br />

CO 2<br />

= 0,47 mol<br />

+ X, Y thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic nên có độ bất bão hoà = 2, T có ít nhất 4 liên kết pi<br />

(este 2 chức) mà<br />

n = 0,47 mol < n<br />

O<br />

= 0,52 mol nên ancol Z phải no mạch hở (k=0)<br />

CO 2<br />

+ Đặt ẩn ancol Z (k=0) x mol ; axit X, Y (k=2) y mol ; este T (k=4)<br />

Với ancol x =<br />

Với 2 axit y =<br />

Với ancol<br />

n - n<br />

H 2 O<br />

CO 2<br />

CO 2<br />

H 2<br />

(1) (nước và CO 2 do ancol sinh ra)<br />

n - n<br />

O<br />

(2) (nước và CO 2 do 2 axit sinh ra)<br />

H 2<br />

n<br />

H<br />

n<br />

2O<br />

−<br />

CO<br />

= 3z<br />

= n<br />

CO<br />

− n<br />

2 H 2O<br />

(3) (nước và CO 2 do este axit sinh ra)<br />

1- 4<br />

z<br />

2<br />

(1)-(2)-(3)x-y-3z = ∑<br />

n<br />

H 2 O<br />

-∑ CO 2<br />

n = 0,52-0,47=0,05<br />

+ Bảo toàn nguyên tố oxi 2x+2y+4z = 0,47.2 + 0,52 - 0,59.2 = 0,28<br />

+ Số mol brom phản ứng y + 2z = 0,04<br />

+ Giải ra được x = 0,1 mol; y = 0,02 mol; z = 0,01 mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n<br />

CO 0,47<br />

+ C =<br />

2<br />

=<br />

= 3, 62<br />

n 0,1 + 0,02 + 0,01<br />

E<br />

+ Vì axit không no tối thiểu là 3 C và ancol Z có cùng số C với X nên ancol no, mạch hở 2 chức<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 21<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Z có công thức C 3 H 6 (OH) 2<br />

+ COOH KOH ⎯→<br />

RCOOK + H O<br />

R +<br />

2<br />

axit<br />

n = n KOH<br />

= n H2 O<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

( RCOO)<br />

+<br />

2<br />

C3H<br />

6<br />

+ 2KOH ⎯→<br />

2RCOOK C3H<br />

6(<br />

OH)<br />

2<br />

Áp dụng dụng bảo toàn khối lượng m E + m KOH = m muối + m ancol + m nước<br />

n = 2n<br />

KOH este<br />

và n<br />

este<br />

= n ancol<br />

11,16 + 56(0,02+0,01.2) = m muối + 0,02.18 + (0,01+0,1).76 m muối = 4,68 gam. Chọn đáp án A.<br />

3. Hiệu quả của đề tài<br />

Việc đánh giá kết quả đề tài qua chỉ mang tính chất tương đối vì nó phụ thuộc vào từng lứa học<br />

sinh, sự phân hoá các khối A, B, C, D trong lớp, sự chênh lệch học lực giữa lớp cơ bản và ban tự<br />

nhiên. Do đó bảng số liệu so sánh ở dưới đây tôi lấy ở 2 lớp 11 đều học theo ban tự nhiên, học<br />

lực 2 lớp tương đối gần nhau nên kết so sánh có độ chính xác khá tin cậy.<br />

+ lớp 11/9 (năm học 2010-2011) là lớp 11 ban tự nhiên đầu tiên tôi dạy lúc chưa áp dụng đề tài.<br />

+ lớp 11A1 (năm học 2012-2013) là lớp 11 ban tự nhiên lúc áp dụng đề tài.<br />

(có gián đoạn năm 2011-2012 do không dạy lớp 11)<br />

+ Số liệu được lấy trong học kỳ II lớp 11 vì lúc đó học sinh bắt đầu học hữu cơ và chưa có sự<br />

phân hoá các khối A, B, C, D trong lớp học.<br />

Năm học<br />

Số<br />

HS<br />

2010-2011 48<br />

2012-2013 39<br />

Lớp<br />

11/9 (chưa áp<br />

dụng đề tài)<br />

11A1 (áp dụng<br />

đề tài)<br />

Điểm TB Học kỳ II<br />

Giỏi Khá TB Yếu<br />

SL TL SL TL SL TL SL TL<br />

7 14,58 17 35,42 22 45,83 2 4,17<br />

6 15,38 17 43,59 16 41,03 0 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 22<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Bài tập áp dụng<br />

Câu 1: Axit hữu cơ no mạch hở có công thức (C 3 H 4 O 3 ) n . Giá trị của n là<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.<br />

Câu 2: Axit hữu cơ no mạch hở có công thức (C 3 H 5 O 2 ) n . Giá trị của n là<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.<br />

Câu 3: X là axit hữu cơ no, mạch hở có công thức phân tử C x H y O z . Mối quan hệ của x, y, z là<br />

A. y=2x-z/2+2. B. y=2x+z-2. C. y=2x-z+2. D. y=2x+2.<br />

Câu 4: Cho anđehit X mạch hở có công thức phân tử là C x H y (CHO) z . Cho 0,15 mol X phản ứng<br />

với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì thu được 64,8 gam Ag. Cho 0,125a mol X phản<br />

ứng với H 2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) thì thể tích H 2 phản ứng là 8,4a lít (đktc). Mối liên hệ x, y<br />

là<br />

A. 2x – y – 2 = 0. B. 2x – y – 4 = 0.<br />

C. 2x – y + 2 = 0. D. 2x – y + 4 = 0.<br />

Câu 5: A là axit no mạch hở, công thức C x H y O z . Chỉ ra mối liên hệ đúng<br />

A. y = 2x-z +2. B. y = 2x + z-2. C. y = 2x. D. y = 2x-z.<br />

Câu 6: A là axit cacboxylic mạch hở, chưa no (1 nối đôi C=C), công thức C x H y O z . Chỉ ra mối<br />

liên hệ đúng<br />

A. y = 2x. B. y = 2x + 2-z. C. y = 2x-z. D. y = 2x + z-2.<br />

Câu 7: X là axit hữu cơ có chứa 2 liên kết pi trong phân tử. X tác dụng NaHCO 3 dư thu được số<br />

mol CO 2 bằng số mol của X phản ứng. Công thức phân tử tổng quát của X là<br />

A. C n H 2n-2 O 2 (n≥3). B. C n H 2n O 4 (n≥2).<br />

C. C n H 2n-4 O 4 (n≥2). D. C n H 2n O 2 (n≥1).<br />

Câu 8: Công thức tổng quát của các aminoaxit no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm chức amino<br />

và hai nhóm cacboxyl là<br />

A. C n+1 H 2n+3 O 4 N. B. C n H 2n+3 O 4 N. C. C n H 2n – 1 O 4 N. D. C n H 2n+1 O 4 N.<br />

Câu 9: Đốt cháy hết V lít (đktc) hiđrocacbon X rồi dẫn sản phẩm qua bình chứa nước vôi trong<br />

dư. Sau thí nghiệm thu được 15 g kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng 10,2 g. Giá trị của V là<br />

A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.<br />

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol H 2 O. Khi<br />

X tác dụng với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo. Tên gọi của X là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 2-metylbutan. B. etan.<br />

C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 23<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2<br />

gam CO 2 và 12,6 gam H 2 O. Công thức phân tử 2 ankan là<br />

A. CH 4 và C 2 H 6 . B. C 2 H 6 và C 3 H 8 .<br />

C. C 3 H 8 và C 4 H 10 . D. C 4 H 10 và C 5 H 12 .<br />

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH 4 , C 2 H 6 và C 3 H 8 thu được V lít khí<br />

CO 2 (đktc) và 7,2 gam H 2 O. Giá trị của V là<br />

A. 5,60. B. 6,72. C. 4,48. D. 2,24.<br />

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 2 H 4 và C 3 H 6 , thu<br />

được 11,2 lít khí CO 2 (đktc) và 12,6 gam H 2 O. Tổng thể tích của C 2 H 4 và C 3 H 6 (đktc) trong hỗn<br />

hợp X là<br />

A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.<br />

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH 4 , C 2 H 2 , C 3 H 4 , C 4 H 6 thu được x mol CO 2 và 18x<br />

gam H 2 O. Phần trăm thể tích của CH 4 trong X là<br />

A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.<br />

Câu 15: Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 (đktc) thu được 44 gam<br />

CO 2 và 28,8 gam H 2 O. Giá trị của V là<br />

A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68.<br />

Câu 16: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 (đktc) thu được 16,8<br />

lít khí CO 2 (đktc) và x gam H 2 O. Giá trị của x là<br />

A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8.<br />

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp thu được<br />

96,8 gam CO 2 và 57,6 gam H 2 O. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là<br />

A. CH 4 và C 2 H 6 . B. C 2 H 6 và C 3 H 8 .<br />

C. C 3 H 8 và C 4 H 10 . D. C 4 H 10 và C 5 H 12 .<br />

Câu 18: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O 2 (dư)<br />

rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH) 2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi<br />

bình có thể tích 11,2 lít ở 0 o C và 0,4 atm. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là<br />

A. CH 4 và C 2 H 6 . B. C 2 H 6 và C 3 H 8 .<br />

C. C 3 H 8 và C 4 H 10 . D. C 4 H 10 và C 5 H 12 .<br />

Câu 19: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(đktc) và 9,0 gam H 2 O. Công thức phân tử của 2 ankan là<br />

A. CH 4 và C 2 H 6 . B. C 2 H 6 và C 3 H 8 .<br />

C. C 3 H 8 và C 4 H 10 . D. C 4 H 10 và C 5 H 12 .<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 24<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp, sau phản ứng<br />

thu được V CO2 :V H2O =1:1,6 (đo cùng đk). X gồm<br />

A. CH 4 và C 2 H 6 . B. C 2 H 4 và C 3 H 6 .<br />

C. C 2 H 2 và C 3 H 6 . D. C 3 H 8 và C 4 H 10 .<br />

Câu 21: Dẫn 0,784 lít hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở qua dung dịch brom dư. Sau phản<br />

ứng hoàn toàn thấy có 4 gam brom phản ứng và còn 0,224 lít khí thoát ra. Đốt cháy 1,568 lít hỗn<br />

hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng 500 gam dung dịch Ca(OH) 2 thì có 15 gam kết<br />

tủa, đun nóng lại thấy có thêm 2 gam kết tủa nữa. Công thức phân tử 2 hiđrocacbon là<br />

A. C 2 H 6 và C 3 H 6 . B. C 2 H 4 và C 3 H 8 . C. CH 4 và C 3 H 6 . D. C 2 H 4 và C 3 H 6 .<br />

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C x H y thu được 20,16 lít CO 2 (đktc) và 10,8 gam H 2 O (lỏng).<br />

Công thức của C x H y là<br />

A. C 9 H 10 . B. C 8 H 10 . C. C 9 H 14 . D. C 9 H 12 .<br />

Câu 23: Đốt cháy hết 9,18 gam hỗn hợp 2 đồng đẳng của ankylbenzen X, Y thu được 8,1 gam<br />

H 2 O. Số mol hỗn hợp X, Y là<br />

A. 0,12 mol. B. 0,06 mol. C. 0,24 mol. D. 0,08 mol.<br />

Câu 24: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C 8 H 10 O?<br />

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.<br />

Câu 25: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C 8 H 10 O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra<br />

anđehit?<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 26: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) ở 140 o C. Sau<br />

khi phản ứng được hỗn hợp Y gồm 21,6 gam nước và 72 gam ba ete có số mol bằng nhau. Công<br />

thức 2 ancol nói trên là<br />

A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. CH 3 OH và C 3 H 7 OH.<br />

C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. D. CH 3 OH và C 4 H 9 OH.<br />

Câu 27: Đốt cháy một ancol X được n H2O > n CO2 . Kết luận nào sau đây là đúng nhất?<br />

A. X là ancol no, mạch hở. B. X là ankanđiol.<br />

C. X là ankanol đơn chức. D. X là ancol đơn chức mạch hở.<br />

Câu 28: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít<br />

khí CO 2 (ở đktc) và a gam H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. m = 2a - V/22,4. B. m = 2a - V/11,2. C. m = a + V/5,6. D. m = a - V/5,6.<br />

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn một axit A thu được 0,2 mol CO 2 và 0,15 mol H 2 O. A có công thức<br />

phân tử là<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 25<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. C 3 H 4 O 4 . B. C 4 H 8 O 2 . C. C 4 H 6 O 4 . D. C 5 H 8 O 4 .<br />

Câu 30: Khi thủy phân este C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit, ta thu được hỗn hợp 2 chất đều có<br />

phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của C 4 H 6 O 2 là<br />

A. CH 2 =CH-COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 .<br />

C. HCOOCH=CH-CH 3 . D. HCOOCH 2 CH=CH 2 .<br />

Câu 31: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy<br />

hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và<br />

hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích<br />

khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là<br />

A. CH 4 và C 2 H 6 . B. C 2 H 4 và C 3 H 6 .<br />

C. C 2 H 6 và C 3 H 8 . D. C 3 H 6 và C 4 H 8 .<br />

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng<br />

liên tiếp nhau bằng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y qua<br />

dung dịch H 2 SO 4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại là 175 ml. Các khí đo ở cùng điều kiện. Hai<br />

hiđrocacbon đó là<br />

A. C 2 H 4 và C 3 H 6 . B. C 3 H 6 và C 4 H 8 .<br />

C. C 2 H 6 và C 3 H 8 . D. C 3 H 8 và C 4 H 10 .<br />

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và 2 hiđrocacbon là đồng đẳng kế<br />

tiếp thu được 140ml CO 2 và 250ml hơi nước (các khí đo ở cùng điều kiện). CTPT của 2<br />

hiđrocacbon là<br />

A. C 2 H 4 và C 3 H 6 . B. C 2 H 2 và C 3 H 4 . C. CH 4 và C 2 H 6 . D. C 2 H 6 và C 3 H 8 .<br />

Câu 34: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit (no,<br />

mạch hở, có dạng H 2 N-R-COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO 2 ,<br />

H 2 O, N 2 , trong đó tổng khối lượng của CO 2 và H 2 O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol<br />

X cần bao nhiêu mol O 2 ?<br />

A. 2,8 mol. B. 2,025 mol. C. 3,375 mol. D. 1,875 mol.<br />

Câu 35: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoaxit (no,<br />

mạch hở, có dạng H 2 N-R-COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm CO 2 ,<br />

H 2 O, N 2 trong đó tổng khối lượng CO 2 , H 2 O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần<br />

số mol O 2 là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 1,875 mol. B. 1,8 mol. C. 2,8 mol. D. 3,375 mol.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 26<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 36: Cho 0,1 mol hợp chất hữa cơ có công thức phân tử CH 6 O 3 N 2 tác dụng với dung dịch<br />

chứa 0,2 mol NaOH đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất khí làm xanh<br />

giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 21,8. B. 15,0. C. 12,5. D. 8,5.<br />

Câu 37: Cho 0,1 mol chất X có công thức phân tử là C 2 H 8 O 3 N 2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2<br />

mol NaOH đun nóng thu được khí X làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung<br />

dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 5,7. B. 12,5. C. 15,0. D. 21,8.<br />

Câu 38: Cho 1,86 gam hợp chất có công thức phân tử C 3 H 12 O 3 N 2 phản ứng hoàn toàn với 200 ml<br />

dung dịch NaOH 0,2 M thu được một hợp chất hữu cơ bậc một đơn chức và dung dịch X chỉ<br />

chứa các chất vô cơ. Cô cạn X được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là<br />

A. 2,050. B. 2,275. C. 1,990. D. 1,590.<br />

Câu 39: Hợp chất X C 3 H 7 O 2 N tác dụng được với NaOH, H 2 SO 4 và làm mất màu dung dịch Br 2 .<br />

Khi X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH thì khối lượng muối thu được là<br />

A. 9,4g. B. 6,8g. C. 8g. D. 10,8g.<br />

Câu 40: Hợp chất hữu cơ X ứng với công thức phân tử C 3 H 10 O 2 N 2 . Cho X vào dung dịch NaOH<br />

đun nóng thấy tạo ra NH 3 . Mặt khác khi X tác dụng với dung dịch HCl tạo ra hỗn hợp sản phẩm<br />

trong đó có muối của amino axit. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là<br />

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.<br />

Câu 41: Cho 18,2 gam hỗn hợp các chất hữu cơ có cùng công thức C 3 H 9 O 2 N tác dụng với 300ml<br />

NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X<br />

gồm 4 chất đều làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, d X/H2 =17,6. Giá trị của m là<br />

A. 15,56. B. đáp án khác. C. 17,32. D. 19,56.<br />

Câu 42: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở tác dụng vừa đủ với 700 ml<br />

dung dịch Br 2 0,5M. Sau khi toàn bộ lượng khí bị hấp thụ hết thì khối lượng bình tăng thêm 5,3<br />

gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là<br />

A. C 2 H 2 và C 2 H 4 . B. C 2 H 2 và C 3 H 8 . C. C 3 H 4 và C 4 H 8 . D. C 2 H 2 và C 4 H 6 .<br />

Câu 43: Hỗn hợp X gồm metan, propan, etilen, buten có tổng số mol là 0,57 mol tổng khối lượng<br />

là m. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 54,88 lít O 2 (đktc). Mặt khác cho m gam X qua<br />

dung dịch Br 2 dư thì thấy số mol Br 2 phản ứng là 0,35 mol. Giá trị của m là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 22,28. B. 22,68. C. 24,24. D. 24,42.<br />

Câu 44: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol alylic (CH 2 =CH-CH 2 OH). Đốt 1 mol<br />

hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO 2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 27<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

d Y/X = 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br 2 0,2M. Giá trị<br />

của V là<br />

A. 0,15. B. 0,20. C. 0,25. D. 0,30.<br />

Câu 45: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol vinylaxetilen và 0,3 mol H 2 với xúc tác Ni thu được<br />

hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với không khí là 1. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom<br />

trong CCl 4 . Giá trị của m là<br />

A. 32. B. 8. C. 16. D. 3,2.<br />

Câu 46: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí X gồm C 2 H 2 và C 3 H 6 qua dung dịch brom dư thấy có 32 gam<br />

brom tham gia phản ứng. Trộn hỗn hợp X trên với 5,6 lít H 2 (các khí đo ở đktc) sau đó đun nóng<br />

hỗn hợp với xúc tác Ni, sau một thời gian được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của Y so với H 2 là 12.<br />

Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, số gam brom tham gia phản ứng là<br />

A. 8 gam. B. 4 gam. C. 12 gam. D. 24 gam.<br />

Câu 47: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol C 2 H 2 ; 0,2 mol C 2 H 4 và 0,4 mol H 2 . Đun nóng X với xúc tác<br />

Ni, sau một thời gian được hỗn Y có d Y/H2 =12,875. Cho Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản<br />

ứng hoàn toàn, số gam brom phản ứng tham gia phản ứng là<br />

A. 32 gam. B. 40 gam. C. 24 gam. D. 16 gam.<br />

Câu 48: Cho hỗn hợp X gồm 0,5 mol C 2 H 2 ; 0,8mol C 3 H 6 ;0,2 mol C 2 H 4 và 1,4 mol H 2 vào một<br />

bình kín chứa Ni (xúc tác). Nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra. Sau phản ứng thu<br />

được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 bằng 14,474. Hỏi 1/10 hỗn hợp Z làm mất màu vừa đủ<br />

bao nhiêu lít dung dịch Br 2 0,1M?<br />

A. 0,1 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1 lít.<br />

Câu 49: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C 2 H 2 ; 0,65 mol H 2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình<br />

một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch<br />

AgNO 3 trong NH 3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp<br />

khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br 2 trong dung dịch?<br />

A. 0,20 mol. B. 0,10 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol.<br />

Câu 50: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam hỗn hợp<br />

X cần 40ml NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thì thu được 15,232<br />

lít CO 2 (đktc) và 11,7 gam nước. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn X là<br />

A. 0,01. B. 0,015. C. 0,02. D. 0,005.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 51: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất X và Y đều thuộc dãy đồng đẳng của axit metacrylic<br />

tác dụng với 300 ml dung dịch Na 2 CO 3 0,5M. Thêm tiếp vào đó dung dịch HCl 1M cho đến khi<br />

khí CO 2 ngừng thoát ra thì thấy tiêu tốn hết 100 ml. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 28<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hợp A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình I chứa dung dịch H 2 SO 4 đặc, sau đó qua bình II chứa dung<br />

dịch NaOH đặc thì thấy độ tăng khối lượng của bình II nhiều hơn bình I là 20,5 gam. Giá trị của<br />

m là<br />

A. 12,15. B. 15,1. C. 15,5. D. 12,05.<br />

Câu 52: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức,<br />

mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít CO 2 (đktc) và 18,9 gam H 2 O. Thực<br />

hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là<br />

A. 12,24. B. 9,18. C. 15,30. D. 10,80.<br />

Câu 53: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở gồm một axit no và hai axit<br />

không no đều có một liên kết đôi C=C. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch<br />

NaOH 2M thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, rồi hấp thụ toàn bộ<br />

sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng<br />

khối lượng của 2 axit không no trong m gam X là<br />

A. 12,06 gam. B. 18,96 gam. C. 9,96 gam. D. 15,36 gam.<br />

Câu 54: Hỗn hợp X có khối lượng 33,2 chứa C 3 H 4 (mạch hở) và H 2 . Đun nóng hỗn hợp X trong<br />

bình kín chứa Ni tới khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y chỉ chứa các hiđrocacbon. Cho<br />

hỗn hợp Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch brom dư thu được hỗn hợp hợp sản phẩm có tổng<br />

khối lượng 193,2 gam. Phần trăm số mol của H 2 trong hỗn hợp X là<br />

A. 42,86%. B. 3,61%. C. 36,14%. D. 41,63%.<br />

Câu 55: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm etyl axetat, axit acrylic và anđehit axetic rồi cho toàn bộ<br />

sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 45 gam kết tủa và khối lượng<br />

bình nước vôi trong tăng 27 gam. Số mol axit acrylic có trong m gam hỗn hợp X là<br />

A. 0,150. B. 0,100. C. 0,025. D. 0,050.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 29<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

III. KẾT LUẬN<br />

- Đề tài đã giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc tiếp thu kiến thức và vận dụng các kiến thức để<br />

làm bài tập, qua đó hình thành các kỹ năng giải nhanh các bài tập hữu cơ, tạo hứng thú động lực<br />

cho học sinh đối với bộ môn Hoá.<br />

- Tuy nhiên việc áp dụng đề tài cho tất cả các đối tượng học sinh gặp nhiều khó khăn. Do đề tài<br />

chỉ áp trong phần hoá học hữu cơ ở lớp 11 và 12, mà một số học sinh khi đã mất căn bản môn<br />

hoá 10 và 11 ở phần vô cơ thì ít quan tâm tới môn Hoá, việc học chỉ mang tính chất đối phó.<br />

Phần kiến thức lý thuyết Hoá học hữu cơ thì rất dài, số tiết bài tập hạn chế, việc nắm vững các<br />

kiến thức lý thuyết đã là một gánh nặng đối với học sinh chứ chưa nói đến làm các bài tập. Vì vậy<br />

việc phân bố thêm tiết tự chọn môn Hoá đối với lớp 11 và lớp 12 là rất cần thiết, nhất là đối với<br />

các lớp phần đông học sinh theo ban tự nhiên.<br />

- Nội dung đề tài trải dài trong hai năm học 11 và 12 nên cần phải được bố trí giảng dạy theo lớp<br />

mới thực sự có hiệu quả.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 30<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đề thi đại học của Bộ giáo dục từ 2007-2014<br />

- Đề thi thử Đại học của các trường Đại học và trường chuyên.<br />

- Các chuyên đề luyện thi trực tuyến trên www.youtube.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 31<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHỤ LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP ÁP <strong>DỤNG</strong><br />

1C 2C 3C 4A 5A 6C 7A 8C 9A 10A<br />

11C 12B 13B 14C 15C 16D 17B 18A 19B 20A<br />

21A 22D 23D 24A 25C 26A 27A 28D 29C 30C<br />

31B 32B 33C 34B 35B 36C 37B 38C 39A 40D<br />

41D 42A 43A 44C 45C 46A 47C 48D 49D 50B<br />

51B 52B 53A 54A 55D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong> <strong>HUỲNH</strong> <strong>CÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> 32<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!