06.12.2018 Views

ĐẶC TÍNH VÀ ỨNG DỤNG ENZYME LIPASE, CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ ENZYME

https://app.box.com/s/tyu9x9yv395eepj41b4mw0jjn0wywdld

https://app.box.com/s/tyu9x9yv395eepj41b4mw0jjn0wywdld

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BỘ GIÁO DỤC <strong>VÀ</strong> ĐÀO TẠO<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC<br />

~~~~~~*~~~~~~<br />

BÁO CÁO CÔNG NGHỆ <strong>ENZYME</strong><br />

<strong>ĐẶC</strong> <strong>TÍNH</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>ỨNG</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>ENZYME</strong> <strong>LIPASE</strong>,<strong>CÁC</strong><br />

<strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>XÁC</strong> <strong>ĐỊNH</strong> <strong>HOẠT</strong> <strong>ĐỘ</strong> <strong>ENZYME</strong><br />

GVHD:Th.S Trương Phước<br />

NHÓM SVTH :<br />

Nguyễn Thái<br />

Trần Thị Kim<br />

Nguyễn Thị Yến<br />

Bùi Phương<br />

Đặng Ngọc<br />

TP. Hồ Chí Minh – 2017<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI NÓI ĐẦU<br />

Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ enzyme đã mang lại sự quan tâm<br />

đáng kể đến việc ứng dụng enzyme lipase trong ngành công nghiệp dầu béo. Các<br />

phản ứng sử dụng enzyme lipase mang lại nhiều lợi ích hơn các phản ứng hóa học thông<br />

thường. Lipase có thể sử dụng một cách hiệu quả và kinh tế trong điều kiện ôn hòa. Đây<br />

là đặc điểm quan trọng, bởi vì điều kiện khắc nghiệt sẽ gây ra các phản ứng trùng hợp<br />

chất béo và sinh ra nhiều sản phẩm phụ. Do đó việc sử dụng lipase sẽ làm giảm nhu cầu<br />

loại bỏ các hợp chất màu và sản phẩm phụ bằng phương pháp tốn kém năng lượng.<br />

Do đó nhóm chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn về loại enzyme vẫn được xem<br />

là “chất xúc tác linh động nhất” này thông qua các phần sau đây:<br />

1. Tổng quan về lipase<br />

2. Sản xuất lipase<br />

3. Phương pháp cố định lipase<br />

4. Phương pháp xác định hoạt tính<br />

5. Ứng dụng lipase trong đời sống và sản xuất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

I. Tổng quan về Lipase ..................................................................................................... 1<br />

1. Tên enzyme ............................................................................................................... 1<br />

2. Cấu trúc enzyme Lipase ........................................................................................... 2<br />

3. Cơ chế sinh tổng hợp lipase. .................................................................................... 3<br />

4. Phân loại enzyme ..................................................................................................... 4<br />

5. Thông số : nhiệt độ, pH, cofactor, coenzyme. .......................................................... 5<br />

II. Sản xuất enzyme Lipase: ............................................................................................ 8<br />

1. Quy trình tổng quát thu nhận enzyme ngoại bào từ VSV: ................................ 8<br />

2. Quy trình cơ bản thu nhận enzyme từ nguồn động vật,thực vật: ..................... 9<br />

3. Quy trình cơ bản thu nhận enzyme lipase ngoại bào từ VSV: ........................... 9<br />

4. Quy trình sản xuất Lipase ngoại bào từ Cadida rugosa: ................................. 10<br />

5. . Tinh sạch enzyme bằng sắc kí cột: ...................................................................... 10<br />

III. Phương pháp cố định enzyme lipase:..................................................................... 11<br />

IV. Phương pháp xác định hoạt tính enzyme lipase .................................................... 11<br />

1. Các phương pháp hoá lý : ................................................................................... 15<br />

2. Phương pháp đĩa Wilhelmy: .................................................................................. 16<br />

3. Sự xuất hiện những sản phẩm của phản ứng thủy phân: ................................... 19<br />

V. Ứng dụng .................................................................................................................... 21<br />

1. Ứng dụng của Lipase trong công nghiệp.............................................................. 21<br />

2. Ứng dụng lipase trong công nghiệp tẩy rửa .......................................................... 22<br />

3. Ứng dụng lipase trong công nghiệp thuộc da, dệt, giấy ......................................... 22<br />

4. Ứng dụng lipase trong công nghiệp hóa chất ........................................................ 23<br />

5. Ứng dụng lipase trong hóa sinh dược và y tế ......................................................... 23<br />

6. Ứng dụng lipase trong mỹ phẩm và công nghiệp nước hoa .................................. 23<br />

7. Ứng dụng lipase trong sản xuất biodiesel ............................................................. 23<br />

8. Ứng dụng lipase trong biosensor (cảm biến sinh học)........................................... 24<br />

VI.Tài liệu tham khảo .................................................................................................... 26<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Tổng quan về Lipase<br />

1. Tên enzyme<br />

Lipase (EC 3.1.1.3) còn có tên khác là Triacylglycerol lipase.<br />

Thuộc nhóm enzyme hydrolase, cắt đặc hiệu các liên kết ester.<br />

EC 3. Hydrolase<br />

Nomenclature<br />

EC 3.1. Acting<br />

onester bonds<br />

EC 3.1.1. Carboxylic<br />

ester hydrolases<br />

EC 3.1.1.3<br />

triacylglycerol lipase<br />

‣ Là enzyme tan trong nước xúc tác phản ứng thủy phân triacylglycerol không<br />

tan trong nước tạo thành các glyceril và các acid béo tương ứng nhờ hoạt động của<br />

nó trên bề mặt phân pha dầu-nước.<br />

‣ Lipase xúc tác phản ứng thủy phân cắt đứt lần lượt các liên kết α-ester chứ không<br />

cắt cùng một lúc 3 liên kết. Quá trình xúc tác thường chậm hơn so với các enzyme<br />

khác như protease, amylase…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

‣ Hoạt động mạnh trong hệ nhũ hóa, đặc biệt là hệ nhũ đảo. Tại bề mặt phân cách<br />

giữa pha nước với các pha không hòa tan chứa cơ chất.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phản ứng thủy phân triacylglycerol thành glycerol và các acid béo<br />

2. Cấu trúc enzyme Lipase<br />

Tâm hoạt động của lipase là bộ ba: Serine, Histidine và Aspartate/Glutamate.<br />

Phía trên trung tâm hoạt động có vùng kỵ nước được hình thành sau khi lipase được<br />

hoạt hóa. Ngoại trừ các điểm chung về khả năng xúc tác thông dụng thì lipase từ những<br />

nguồn khác nhau có rất ít điểm chung ở cấp độ amino acid. Do đó, sự hiện diện của<br />

serine ở tâm hoạt động được xem là có tính bảo tồn cao và thường xuất hiện trong<br />

chuỗi pentapeptide Gly – Xaa – Ser – Xaa – Gly.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Cơ chế sinh tổng hợp lipase.<br />

Giống như sự tổng hợp protein, lipase sẽ được hình thành khi trải qua các quá<br />

trình phiên mã, dịch mã và sau dịch mã. Tất cả các quá trình thực hiện bên trong tb<br />

chất của VSV.<br />

Đầu tiên là sự phiên mã. Quá trình chỉ xảy ra khi đoạn gen tổng hợp nên lipase<br />

phải được hoạt hóa trước bằng chất cảm ứng. Chất này sẽ giúp giải phóng enzyme RNA<br />

polymerase thoát khỏi sự kìm hãm của chất ức chế bằng cách kết hợp với chính chất<br />

ức chế đó. Bản chất của chất cảm ứng chính là cơ chất chịu sự xsuc tác của lipase.<br />

Kết thúc quá trình phiên mã diễn ra trong nhân tế bào sản phẩm sẽ là phân tử<br />

mRNA, nhưng phân tử này rất dễ bị thuỷ phân trong môi trường tế bào chất. Bên cạnh<br />

đó, những kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy phân tử siRNA (short interference RNA)<br />

được hình thành trong quá trình phiên mã có tác động kìm hãm sự dịch mã hoặc thúc<br />

đẩy sự phân hủy những phân tử mRNA. Vì vậy số lượng enzyme được tổng hợp sẽ giảm<br />

đi đáng kể.<br />

Tiếp theo, quá trình dịch mã sẽ sử dụng thông tin mã hóa trong mRNA để tạo<br />

thành mạch protein có thứ tự acid amin chính xác. Tuy nhiên, chuỗi polypeptide này<br />

rất dễ bị thủy phân bởi enzyme peptidase. Quá trình này cần một loại protein “chuyển<br />

giao” để tái sử dụng các acid amin của protein có cấu trúc gấp khúc (folded protein)<br />

mà không còn sử dụng được nữa.<br />

Khi những polypeptide enzyme đã được tổng hơp khá nhiều thì những<br />

polypeptide ở gần nhau sẽ tương tác với nhau tạo thành cấu trúc gấp khúc làm cho<br />

khối enzyme trở nên không tan. Điều này đã làm cho enzyme mất đi hoạt tính sinh học.<br />

Quá trình này được điều khiển bởi chaperone, là một đoạn polypeptide có chức năng<br />

làm gấp khúc các enzyme trong nội bào trước khi những enzyme này được vận chuyển<br />

qua màng mmebrane. Đối với pro-pro-enzyme ngoại bào, là enzyme tổng hợp trong tế<br />

bào chất nhưng chưa có cấu trúc hoàn thiện, cấu trúc phân tử không được gấp khúc<br />

trogn suốt quá trình vận chuyển qua màng membrane. Do đó, một số protein khác đã hỗ<br />

trợ enzyme ngoại bào này chống lại sự gấp khúc trong tế bào chất để không hình thành<br />

khối protein không tan và chống lại thủy phân nội bào.<br />

Hoạt tính của enzyme còn phụ thuộc vào cofactor là những ion kim loại. Sự cung<br />

cấp không đủ những ion này trong tế bào chất sẽ làm giảm đi hoạt tính của enzyme. Vì<br />

vậy phải đảm bảo nồng độ bão hòa của các ion đối với enzyme phải thấp hơn nồng độ<br />

các ion đó trong tế bào chất.<br />

Đối với pro-pro-enzyme, khi không đủ cofactor để đảm bảo hoạt tính cũng như<br />

sự vận chuyển qua màng membrane thì một lượng enzyme này bị giữ lại trong tế bào<br />

chất làm ảnh hưởng hiệu suất sinh tổng hợp enzyme.<br />

Sau khi được vận chuyển qua màng membrane, enzyme ngoại bào vẫn có thể bị<br />

phân hủy bởi enzyme peptidase trong không gian chu chất. Trong giai đoạn này proenzyme,<br />

là enzyme ngoại bào trong không gian chu chất chưa có cấu trúc hoàn thiện,<br />

vẫn tiếp tục hoàn thiện cấu trúc của nó nhờ những phân ứng thủy phân.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

4. Phân loại enzyme<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lipase được thu nhận từ nhiều nguồn khác nhau : lipase từ thực vật, lipase từ<br />

động vật và lipase từ vi sinh vật, đặc biệt là từ vi khuẩn và nấm, đã có một vài lipase thu<br />

nhận từ vi sinh vật có giá trị thương mại.<br />

Lipase từ thực vật như ngũ cốc trong giai đoạn nảy mầm. Lipase từ nguồn thu<br />

nhậnnày hạn chế về hoạt tính lẫn khả năng bền nhiệt, đồng thời nồng độ enzyme là<br />

không cao.<br />

Nguồn lipase từ động vật quan trọng nhất là từ tụy tạng của bò, cừu và lợn.<br />

Lipase từ tụy tạng lợn là một trong những lipase được biết đến sớm nhất và khá<br />

thông dụng. Hạn chế của lipase từ tụy tạng là chúng chứa những hợp chất có mùi và vị<br />

khó chịu như trypsine, tạo vị đắng nên không được ưa chuộng. Bên cạnh đó, nguồn<br />

lipase này còn có khả năng lây truyền virus từ động vật sang người nên hiện nay xu hướng<br />

sử dụng lipase từ vi sinh vật đang được ưa chuộng do đặc tính đa dạng, dễ tách chiết và<br />

nguyên liệu vô hạn .<br />

‣ Đặc hiệu vị trí:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

o Những enzyme không đặc hiệu với vị trí hoặc cấu trúc gốc acyl trên mạch<br />

triglyceride (C.rugosa).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

o Xúc tác đặc hiệu vị trí 1,3 trên phân tử triacylglycerol (A.niger).<br />

o Chỉ xúc tác đặc hiệu 1 số acid béo nhất định (Geotrichum candidum).<br />

‣ Đặc hiệu cơ chất: cơ chất có khả năng kết hợp vào trung tâm hoạt động của<br />

enzyme và bị chuyển hóa dưới tác dụng của enzyme. (C.rugosa, A.niger,<br />

M.miehei …)<br />

5. Thông số : nhiệt độ, pH, cofactor, coenzyme.<br />

a. Nhiệt độ, pH tối ưu<br />

Lipase chiết xuất từ tụy tạng bị mất hoạt tính ở 40 0 C, nhưng một số lipase ở<br />

vi sinh vật lại có tính bền nhiệt.<br />

b. Cofactor<br />

Enzyme lipase hoạt động không cần cofactor, tuy nhiên sự hiện diện của một số<br />

các cation kim loại như Ca2+, Na+ sẽ làm tăng hoạt tính của lipase. Hoạt tính của lipase<br />

bị bất hoạt bởi Co 2+ , Ni 2+ , Hg 2+ và Sn 2+ , bị kìm hãm nhẹ bởi Zn 2+ và EDTA:<br />

Đối với Bacillus sp<br />

• Mg 2+ làm tăng hoạt tính enzyme.<br />

• Ca 2+ tăng tiết enzyme ngoại bào, tăng hoạt tính enzyme.<br />

Đối với Geotrichum sp:<br />

• Ca 2+ 1mM có tác dụng làm tăng 6% hoạt tính enzyme.<br />

• Hoạt tính lipase mất gần hết với Pb 2+ 10mM.<br />

• Tween 20 làm tăng 10% hoạt tính lipase.<br />

• Chất tẩy rửa SDS kiềm hãm lipase hoàn toàn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. Cơ chế xúc tác<br />

Hoạt tính đạt cực đại khi nó được phân tán vào giữa bề mặt phân pha dầu-nước<br />

=> quá trình hoạt hóa phân pha.<br />

Lipase xúc tác cho nhiều phản ứng khác nhau bao gồm: phản ứng thủy phân,<br />

phản ứng tổng hợp ester, phản ứng chuyển ester và phản ứng amin hóa (aminolysis)<br />

.<br />

Các phản ứng do lipase xúc tác đều là các phản ứng thuận nghịch và chiều<br />

hướng của phản ứng phụ thuộc vào lượng nước tham gia vào phản ứng.<br />

Ví dụ về cơ chế xúc tác phản ứng thủy phân:<br />

✓ Enzyme kết hợp với cơ chất hình thành phức chất hoạt động<br />

✓ Nhóm chức hoạt động –OH của Serine tấn công vào gốc acyl của cơ chất<br />

tạo liên kết đồng hóa trị hình thành hợp chất trung gian.Giai đoạn này được hỗ trợ bởi<br />

hoạt tính xúc tác basơ của His trong bộ ba xúc tác.<br />

✓ Tạo thành acyl enzyme và tách khỏi phản ứng oxh của liên kết ester (R 1 OH)<br />

✓ Tách gốc acyl còn lại ra khỏi trung tâm hoạt động bởi nhóm chức hoạt động<br />

của His, có sự tham gia của phân tử nước và hình thành hợp chất trung gian có cấu trúc<br />

tứ diện.<br />

✓ Giải phóng acid carboxylic (R 2 COOH).<br />

6.<br />

Do lipase chỉ hoạt động ở bề mặt phân cách giữa hai pha dầu –<br />

nước nên lượng dầu tồn tại ở mặt phân cách sẽ quyết định hoạt tính của<br />

lipase. => đó là hoạt tính bề mặt của enzyme.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Do đó, cần áp dụng phương pháp nhũ hóa thích hợp để làm tăng<br />

diện tích tiếp xúc của các tế bào nhũ hóa.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

d. Cơ chất tự nhiên<br />

Natural Substrates<br />

Peanut press cake<br />

Wheat bran<br />

Coconut oil cake<br />

Rice bran, wheat bran<br />

Wheat bran<br />

Rice bran<br />

7<br />

Organisms<br />

Neurospora sitophita, R.oligosporus<br />

Several filamentous fungi<br />

Candida rugosa<br />

Candida sp.<br />

A.niger<br />

C.rugosa<br />

e. Môi trường nuôi cấy tối ưu sinh tổng hợp Lipase:<br />

Môi trường nuôi cấy Cadida rugosa<br />

KH2PO4: 15 g; K2HPO4:5,5 g;(NH4)2SO4:4g; MgSO4:1g; FeCl3:10m g;<br />

inositon:<br />

0,004mg; biotin: 0,008mg; Thiamine.HCl: 0,2mg; dầu oliu: 1%; axit palmitic: 1.2<br />

g;H2O: 1000ml.<br />

Số tế bào nấm men cấy ban đầu 2,6x10 -6 cfu/ml môi trường nuôi cấy. Thời<br />

gian nuối cấy 40 giờ.<br />

Môi trường nuôi cấy Bacillus sp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Môi trường BMGY với thanh phần: 1% (w/v) cao nấm men, 2% (w/v) bactopeptone,<br />

100mM kali phosphat, pH 7.0, 4x10 -5 % (w/v) biotin và 1% (v/v) Methanol.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

II.<br />

Sản xuất enzyme Lipase:<br />

1. Quy trình tổng quát thu nhận enzyme ngoại bào từ VSV:<br />

Chủng VSV<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chuyển sang môi trường đã tiệt trùng<br />

Môi trường lỏng<br />

Lên men(1-5 ngày;t°:25-40°C)<br />

Thêm chất bảo quản,chất trợ lọc<br />

Gạn,ly tâm hoặc lọc<br />

Chế phẩm enzyme<br />

8<br />

thô<br />

Môi trường bán rắn<br />

Lên men(1-7 ngày;t°:25-45°C)<br />

Tách chiết bằng nước chứa<br />

chất bảo quản<br />

Loại cặn bã<br />

Enzyme đã tách chiết trong nước<br />

Đưa ra khỏi phòng ủ<br />

Bổ sung chất bảo quản Bổ sung chất trợ tủa Cô đặc chân không<br />

Enzyme lỏng<br />

Bổ sung (NH 4 ) 2 SO 4<br />

Na 2 SO 4<br />

Ly tâm(lọc)<br />

Thu kết tủa<br />

Sấy khô<br />

Nghiền,sàng<br />

Enzyme lỏng<br />

đậm đặc<br />

Bổ sung dung môi<br />

hữu cơ<br />

Sấy khô<br />

Nghiền,sàng<br />

Enzyme thô<br />

Enzyme dạng rắn<br />

Nghiền,sàng<br />

Enzyme dạng bột thô<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2. Quy trình cơ bản thu nhận enzyme từ nguồn động vật,thực vật:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nguyên liệu động<br />

vật,thực vật<br />

Enzyme<br />

Nghiền bằng<br />

phương pháp thích<br />

hợp<br />

Tinh sạch enzyme<br />

theo mục đích sử<br />

dụng<br />

Trích ly với dung<br />

3. Quy trình cơ bản thu nhận enzyme lipase ngoại bào từ VSV:<br />

Enzyme<br />

Ly tâm (4000 rpm /15<br />

min) thu dịch trong<br />

Lọc thu kết tủa<br />

môi<br />

Kết tủa<br />

Lọc thu tủa<br />

Tủa protein bằng<br />

Amonisunfat<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Quy trình sản xuất Lipase ngoại bào từ Cadida rugosa:<br />

Sợi nấm<br />

Chất nền(sấy<br />

60°C kích<br />

thước hạt mịn<br />

Bảo quản<br />

trong điều<br />

kiện chống ẩm<br />

Nấm sợi<br />

Tiền xử lí với HCL 2%<br />

Lên men<br />

Lọc hoặc ly tâm<br />

dung dịch trong<br />

Thu lipase thô<br />

Tủa với sodium sulfat<br />

Thẩm tích tách muối<br />

Lọc gel<br />

Cô đặc,tinh sạch<br />

enzyme<br />

Cadida rugosa<br />

PDA nghiêng<br />

Erlen 250 ml<br />

Thu bào tử nấm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Enzyme<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5. . Tinh sạch enzyme bằng sắc kí cột:<br />

Do nguồn thu lipase từ động vật kém bền nhiệt, lại có mùi hôi, sản xuất mất nhiều<br />

công sức và tốn kém. Hơn nữa, việc lây nhiễm virus động vật là mối lo ngại hàng đầu.<br />

Nên việc chủ động nuôi cấy và tách chiết lipase từ VSV ngày càng chiếm ưu thế.<br />

Người ta sử dụng sắc ký ái lực cho độ tinh sạch cao nhất, nhưng phương pháp này tốn kém, do<br />

cột đắc tiền, lại không bền. Do nguyên nhân cột hoạt động trên nguyễn tắc sự bắt cặp giữa enzyme<br />

và cơ chất, tạo nên phức hợp E-S. Nhưng bản thân cơ chất của enzyme được nhồi vào cột là<br />

protein, đó là nguyên nhân mà cơ chất dễ bị biến tính và mất khả năng kết hợp với enzyme.<br />

Từ đó, các nhà khoa học sử dụng DNA tái tổ hợp biểu hiện trong E.coli bằng cách<br />

thiết kế gen mã hóa tổng hợp lipase gắn thêm các trình tự mã hóa 6 gốc His ở đầu C (6His lk đặc<br />

hiệu với Ni ++ trên cột sắc ký ái lực). Mà việc nhồi cột Ni ++ tương đối dễ dàng, cột bền, sử dụng<br />

rất lâu. Từ đó mà thành enzyme giảm, tạo điều kiện cho việc ứng dụng lipase rộng rãi hơn. Bên<br />

cạnh đó, một số nghiên cứu còn dùng phương pháp gây đột biến, làm tăng khả năng biểu hiện<br />

gen, nâng cao hoạt tính lipase.<br />

III.<br />

Phương pháp cố định enzyme lipase:<br />

Tuy lipase có khả năng xúc tác nhiều phản ứng có giá trị trong thực phẩm, y học, môi<br />

trường, công nghiệp da… nhưng việc ứng dụng còn hạn chế bởi chi phí cao. Có thể khắc phục<br />

với pp cố định enzyme với mục đích thu hồi và sử dụng nhiều lần, không tốn chi phí cho quá<br />

trình tách bỏ enzyme sau khi thu hồi sản phẩm. Có 3 phương pháp được sử dụng:<br />

❖ PP hấp phụ vật lý: Dẫn xuất enzyme lipase từ C.antarcrica B cố định trên Octadecyl-<br />

Sepabead giữ được 100% hoạt tính sau khi ủ 200h/50°C/pH=7. Lipase được hấp phụ<br />

trên chất mang kị nước rất ổn định với nhiệt độ và sự vô hoạt của dung môi hữu cơ. Mặc<br />

dù phương pháp này đơn giản nhưng dẫn xuất của enzyme này có tính ổn định nhiệt hơn<br />

các phương pháp khác.<br />

❖ PP liên kết cộng hóa trị: Lipase đã được cố định thành công nhất trên các chất mang là<br />

chitosan, agarose, …làm tác nhân hoạt hóa nhóm cacboxyl của chất mang khi cố định<br />

enzme lipase từ C.Rugosa. Ưu điểm của carbodiimide là khả năng hoạt hóa cao, độc<br />

tính với enzyme thấp.<br />

❖ PP nhốt/bao gói: Dùng các polymer dạng hạt: chitosan(hiệu suất 50%), agarose,<br />

alginate…<br />

IV. Phương pháp xác định hoạt tính enzyme lipase<br />

Mức độ hoạt động (hoạt độ) của enzyme dùng để:<br />

Đánh giá mức độ mạnh hay yếu (cường độ xúc tác) của enzyme:<br />

Là lượng enzyme có khả năng xúc tác chuyển hóa một lượng cơ chất nhất định trong thời gian<br />

nhất định ở điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ, áp suất tối ưu). Xác định hoạt độ của enzyme thông<br />

qua xác định lượng cơ chất mất đi hay lượng sản phẩm được tạo thành trước phản ứng.<br />

Hoạt tính enzyme lipase được xác định dựa trên lượng acid béo tự do được giải phóng. Đối với<br />

lipase, 1 đơn vị hoạt độ U là lượng enzyme cần thiết để xúc tác tạo thành 1µmol acid béo trong<br />

1 phút ở điều kiện xác định.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+Đánh giá mức độ tinh khiết của enzyme.<br />

Đơn vị của hoạt độ Enzyme<br />

a. Đơn vị Enzyme quốc tế (UI) là lượng Enzyme có khả năng xúc tác làm chuyển hóa<br />

được miccromol cơ chất sau một phút ở điều kiện tiêu chuẩn.<br />

1 UI = 1mol cơ chất/giây<br />

b. Katal (kat) là lượng Enzyme có khả năng xúc tác làm chuyển hóa được 1 mol cơ chất<br />

sau một giây ở điều kiện tiêu chuẩn.<br />

1 Kat = 1 mol cơ chất/giây.<br />

1 UI = 16,67 nKat (nanoKatal<br />

‣ Nguyên tắc:<br />

Khác với trong hóa học phân tích bình thường, trong enzyme học, người ta không định lượng<br />

enzyme một cách trực tiếp mà thường xác định gián tiếp thông qua xác định độ hoạt động (còn<br />

gọi là hoạt độ) của enzyme. Trong phản ứng có enzyme xúc tác, sự hoạt động của emzyme<br />

được biểu hiện bằng cách làm thay đổi tính chất vật lý, hóa lý cũng như tính chất hóa học của<br />

hỗn hợp phản ứng. Theo dõi những biến đổi đó có thể biết được chính xác mức độ hoạt động<br />

của enzyme thông qua xác định cơ chất bị mất đi hay lượng sản phẩm được tạo thành trong quá<br />

trình phản ứng.<br />

Về nguyên tắc có thể chia ra 3 nhóm sau:<br />

1. Đo lượng cơ chất bị mất đi hay lương sản phẩm được tạo thành trong một thời gian nhất<br />

định ứng với một nồng độ enzyme xác định.<br />

2. Đo thời gian cần thiết để thu được một lượng biến thiên nhất định của cơ chất hay sản<br />

phẩm ứng với một nồng độ enzyme nhất định.<br />

3. Chọn nồng độ enzyme cần thiết như thế nào để trong một thời gian nhất định thu được sự<br />

biến thiên nhất định về cơ chất hay sản phẩm.<br />

Ba nhóm phương pháp này được tóm tắt trong bảng sau :<br />

Nhóm Các thông số cố định Các thông số thay đổi<br />

1 Thời gian<br />

Nồng độ enzym<br />

2 Lượng cơ chất mất đi (hay<br />

lượng sản phẩm tạo thành).<br />

Nồng độ [E]<br />

3 Thời gian<br />

Lượng S mất đi (hay P tạo<br />

thành)<br />

Biến thiên của S hay P<br />

Thời gian<br />

Nồng độ E<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Enzym thuỷ phân chất béo có nhiệm vụ phá vỡ cấu trúc chất béo bên trong các tế bào của những<br />

cơ quan khác nhau cũng như tạo điều kiện cho sự di chuyển của lipit từ cơ quan này sang cơ<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

quan khác. Một khía cạnh quan trọng của hệ enzyme thuỷ phân chất béo là chúng chỉ xúc tác cho<br />

các phản ứng lý hoá tại bề mặt tiếp xúc giữa hai pha béo-nước, nhờ cơ chế hấp phụ bề mặt (kiểu<br />

xúc tác sensu stricto).<br />

Hầu hết enzym Lipase là enzyme hoà tan được trong nước hoạt động trên những cơ chất không<br />

tan trong nước. Đặc tính phức tạp của loại xúc tác này làm cho nó khó định lượng đươc chính<br />

xác cả về tỷ suất bề mặt cũng như những tham số tại bề mặt giao tiếp giữa hai pha (như lực căng<br />

bề mặt, tính nhớt bề mặt, điện thế bề mặt) và liên quan với chất lượng bề mặt của cơ chất mà quá<br />

trình phân ly chất béo phải phụ thuộc. Sự nhũ hoá giữa nước và các chất không tan trong nước<br />

sẽ cần đến sự tồn tại của các chất hoạt động bề mặt như: các chất tẩy rửa, các chất béo khác nhau,<br />

protein… ngay tại bề mặt giao tiếp giữa hai pha, vì vậy có thể ảnh hưởng một cách mạnh mẽ đến<br />

phương pháp đo hoạt tính của enzym Lipase mà sự kìm hãm không đặc hiệu của Lipase do sự<br />

xuất hiện của Protein tại bề mặt tiếp xúc của hai pha dầu-nước là một ví dụ điển hình.<br />

Các enzym Lipase đã được định nghĩa bằng những thuật ngữ động học, được dựa trên hiện<br />

tượng “ hoạt động bề mặt giữa các pha “, nghĩa là sự gia tăng hoạt tính xuất hiện khi một<br />

phần cơ chất tan trong nước trở thành cơ chất không tan trong nước.<br />

Có nhiều phương pháp để đo hoạt tính thuỷ phân của enzym lipase. Những phương pháp này<br />

có thể được phân loại như sau :<br />

1) Phương pháp chuẩn độ ( Titrimetry )<br />

2) Phương pháp quang phổ ( Spectroscopy ( photometry,fluorimetry ))<br />

3) Phương pháp sắc ký ( Chromatography )<br />

4) Phương pháp phóng xạ ( Radioactivity )<br />

5) Phương pháp sức căng bề mặt ( Interfacial tensionmetry )<br />

6) Phương pháp đục kế ( Turbidimetry )<br />

7) Phương pháp đo độ dẫn điện ( Conductimetry )<br />

8) Phương pháp hoá học miễn dịch ( Immuno-chemistry )<br />

9) Phương pháp hiển vi ( microscopy )<br />

Những phương pháp thường sử dụng nhất được dựa vào sự chuẩn độ những axit béo tự do được<br />

giải phóng trong suốt thời gian thuỷ phân. Tuy nhiên, những phương pháp này yêu cầu có sự<br />

chuẩn bị của những hệ nhũ tương bền của những cơ chất và sự điều khiển pH trong thời gian<br />

thuỷ phân. Phương pháp đồng vị phóng xạ có độ nhạy lớn hơn, nhưng yêu cầu các cơ chất phải<br />

được đánh dấu. Phương pháp so màu (colorimetric) dựa trên sự thuỷ phân những ester của p-<br />

nitrophenol hoặc thioesters có sẵn. Các cơ chất huỳnh quang đã được sử dụng để phân tích<br />

Protease, phosphatase, glycosidase, sulfatase và những hoạt tính của enzym lipase. Chẳng hạn<br />

như, rhodamine 6G thì hữu ích để đo hoạt tính của những enzym lipase và những ester của<br />

C 6 NBD{ [(7-nitro-2,1,3-benzoxandiazol-4-yl)amino]-caproyl } thì thích hợp để đo hoạt tính của<br />

những enzym phospholipase.Một dẫn xuất coumarin (C 9 H 8 O 2 : anhydrit của axit o-<br />

cumarin,lacton kết tinh màu trắng, độc tìm thấy ở nhiều loại cây và chế tạo tổng hợp, được dùng<br />

trong sản xuất nước hoa và xà phòng, còn gọi là 1,2-benzopyrone) cũng đã được sử dụng để phân<br />

tích hoạt tính lipase.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi xác định hoạt độ enzyme cần chú ý một số điểm sau:<br />

• Nồng độ cơ chất trong phản ứng phải ở trong một giới hạn thích hợp đủ thừa để bão<br />

hoà enzym nhưng không quá cao để đến mức kìm hãm enzyme.<br />

• Với những enzim cần có chất hoạt hoá hoặc chất làm bền thì phải cho các chất này<br />

vào enzyme trước khi 14hoc ơ chất vào hỗn hợp phản ứng.<br />

• Xác định hoạt độ cần tiến hành ở pH thích hợp và cố định. Nhưng cần phải chú ý là<br />

pH thích hợp có thể thay đổi khá nhiều tùy thuộc vào cơ chất và thành phần dung dịch<br />

đệm, lực iôn của dung dịch đệm ( thường trong phạm vi từ 0,01 – 0,1 )<br />

• Nhiệt độ dùng để xác định hoạt độ phải thấp hơn nhiệt độ tối ưu của enzyme để đề<br />

phòng tác dụng kìm hãm enzyme do nhiệt độ cao<br />

• Thời gian xác định hoạt độ thường từ 5 đến 30 phút. Trong một số trường hợp có thể<br />

kéo dài 24 giờ nếu hoạt độ của enzyme quá thấp. Trong trường hợp đó cần phải cho<br />

thêm vào dung dịch các chất diệt vi sinh vật và tránh dùng những dung dịch đệm thuận<br />

lợi cho sự phát triển của vi sinh vật.<br />

Đối với cơ chất dạng lỏng<br />

Ví dụ<br />

đã nhũ hóa bị phản ứng thủy phân do xúc tác của lipase tạo thành các acid béo (ở<br />

điều kiện pH, nhiệt độ, thời gian cụ thể cho các thử nghiệm xác định yếu tố cụ thể được<br />

đo trực tiếp) sau khi bất hoạt enzyme với ethanol 99,5° bằng phương pháp chuẩn độ<br />

acid-bazơ, sử dụng NaOH 0,1 N; chất chỉ thị là phenolphthalein 0,1%. Khi đó, hoạt tính<br />

(HT) và hoạt tính riêng (HTR) của lipase được tính theo công thức:<br />

HT = [(a-b)*1000*0,1] (U/mL)<br />

Trong đó: a: V NaOH 0,1 N chuẩn độ ở mẫu có enzyme (mL);<br />

b: V NaOH 0,1 N chuẩn độ ở mẫu trắng (mL).<br />

HTR = ∑ ĐVHT/P<br />

Trong đó: ∑ ĐVHT: Tổng số đợn vi hoạt tính enzyme/g;<br />

P: Hàm lượng protein (mg/g).<br />

Đối với cơ chất dạng khô<br />

Hoạt tính xúc tác của Lipase là số đơn vị hoạt độ có trong 1g chất khô môi trường nuôi cấy vi<br />

sinh vật để thu nhận enzyme. Môi trường sử dụng là bã dậu nành đã sấy khô, nên công<br />

thức hoạt tính Lipase được biểu diễn như sau:<br />

Hoạt tính Lpase ( IU/g) = (∆V * N * 1000 * v 1 )/(v 2 * t *m)<br />

Trong đó:<br />

∆V : hiệu số mL dung dịch NaOH chuẩn độ mãu so với mẫu trắng.<br />

N: nồng độ đương lượng dung dịch NaOH 0.1N trong chuẩn độ.<br />

1000: Hệ số quy đổi đơn vị.<br />

v 1 : số mL nước cất dùng để trích ly mẫu canh trường rắn.<br />

v2: số mL dịch enzyme thô đem phản ứng.<br />

t: thời gian phản ứng tính bằng phút.<br />

M: số gram môi trường bả đậu nành đem nuôi cấy.<br />

Enzyme Lipase bên trong bộ máy tiêu hoá đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong những chu trình<br />

cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể con người và những động vật bậc cao. Lipase hiện nay được sử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dụng rộng rãi như những chất xúc tác chọn lọc trong môi trường có nước ( hoặc ít nước ) và<br />

nhiều phân tử tổng hợp mà có thể được sử dụng như những cơ chất của Lipase. Trong quá trình<br />

này, chúng ta chỉ đề cập đến sự phân tích Lipase kéo theo sự thuỷ phân ester Carboxylic.<br />

Những phản ứng này thường được thực hiện dưới điều kiện hoạt độ của nước thấp. Hơn nữa,<br />

người đọc được tham chiếu tới những điều lệ phổ biến mà liên quan đến enzyme Lipase trong<br />

phép phân tích lập thể chọn lọc.<br />

Phản ứng thuỷ phân triacylglycerol được xúc tác bởi enzym Lipase có thể được viết :<br />

TAG DAG MAG Glycerol<br />

FFA FFA FFA<br />

TAG = triacylglycerols<br />

DAG = diacylglycerols<br />

MAG = monoglycerols<br />

FFA = free fatty acids.<br />

1. Các phương pháp hoá lý :<br />

1.1. Sự biến mất của cơ chất :<br />

1.1.1. Phương pháp đo độ đục :<br />

a) Trong môi trường rắn :<br />

Phương pháp này sử dụng các chất chỉ thị màu trên đĩa thạch với các ester carboxylic được<br />

dùng làm cơ chất , bản chất là xác định đường kính của vùng khuyếch tán sản phẩm. Sự phân<br />

giải chất béo sẽ làm lan rộng vùng sáng màu trên đĩa thạch. Hiện tượng quang học này chỉ quan<br />

sát được khi các acid béo được giải phóng ra hoà tan một phần vào nước. Quá trình sáng màu<br />

này là kết quả của sự giảm kích thước của các hạt nhũ bị thuỷ phân có tác dụng làm giảm ánh<br />

sáng khuyếch tán.<br />

b) Trong môi trường lỏng:<br />

Kỹ thuật này cũng có thể được áp dụng trong quá trình theo dõi sự thuỷ phân của Twees do<br />

các enzyme Lipase khác nhau xúc tác.<br />

Phương pháp này theo dõi sự giảm độ hấp thụ của nhũ TAG theo thời gian. Kỹ thuật này rất<br />

nhạy với những hệ nhũ, nhưng đối với các hệ nhũ tự nhiên ví dụ như huyết tương chẳng hạn,<br />

thì sự có mặt của nhiều yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến quá trình. Thêm vào đó, kết quả<br />

không hoàn toàn tuyệt đối là những giá trị hoạt động của enzym Lipase và thu được dữ liệu<br />

đáng tin cậy. Vì vậy, enzym Lipase thuần khiết được sử dụng để xây dựng một đường<br />

chuẩn. Bước chuẩn hoá này đã hạn chế sự khuyếch tán rộng của phương pháp nhạy cảm này.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Pháp phân tích esterase bằng phương pháp đo độ đục đã được phát triển, sử dụng một dung<br />

dịch Tween 20 với sự hiện diện của CaCl 2 , và sử dụng esterase từ Lysobacter enzymogenes<br />

15<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

làm nguồn enzyme. Phản ứng được theo dõi bằng việc đo sự gia tăng mật độ quang ở bước<br />

sóng 500nm vì quá trình thuỷ phân giải phóng ra các acid béo từ Tween 20 và sự kết tủa của<br />

chúng dưới dạng muối Canxi.<br />

Phương pháp phân tích đo độ đục này đã được sử dụng để xác định hoạt tính riêng của enzyme<br />

Lipase từ chủng Chromobacterium ( với liều lượng là 87 IU.mg -1 ) và chủng Candida cylindracea<br />

( với liều lượng là 0.5 IU.mg -1 ).<br />

2. Phương pháp đĩa Wilhelmy:<br />

2.1. Cơ chất là những màng film đơn phân tử thuần khiết:<br />

Trong số các phương pháp xác định sức căng bề mặt thì kĩ thuật màng film đơn phân tử tại bề<br />

mặt tiếp xúc của không khí -nước đã được phát triển rộng và được nhóm nghiên cứu của Fréderic<br />

Beisson, Claude Rivìere cũng như nhóm của Brockman sử dụng. Kỹ thuật này về cơ bản gồm<br />

một lớp Teflon (lớp chống dính ) phủ trên máng, mà trên đó là một dung dịch. Một bản mỏng Pt<br />

nhúng trong bề mặt của pha nước được gắn liền với một electromicrobalance để đo áp suất bề<br />

mặt mà nó trực tiếp liên quan đến sức căng bề mặt.<br />

Một màng film đơn phân tử của chất béo có thể được phân bố tại bề mặt của pha nước, sử dung<br />

dung môi dễ bay hơi như chloroform để hoà tan chất béo. Dung dịch chất béo được áp dụng ở<br />

dạng những giọt nhỏ mà chúng có khả năng bay hơi được. Vùng bị chiếm giữ bởi lớp chất béo<br />

có thể là hàng rào được điều chỉnh bởi một lớp Teflon quét trên bề mặt của pha nước. Áp suất<br />

bề mặt có thể được duy trì bề mặt có thể được duy trì không đổi tự động bằng cách sử dụng sự<br />

thuyên chuyển của Teflon mà được kiểm soát và điều chỉnh phụ thuộc vào đầu ra của<br />

electromicrobalance.<br />

Dung dịch chứa enzyme Lipase được tiêm vào bên dưới màng film chất béo, áp suất bề mặt sẽ<br />

giảm vì sự hoà tan của những sản phẩm phản ứng thuỷ phân chất béo. Khi lớp màng chắn này di<br />

chuyển có tác dụng duy trì hằng số áp suất bề mặt, động học của phản ứng có thể được theo dõi<br />

bằng cách ghi lại sự chuyểng động của lớp màng chắn này theo thời gian.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Với kỹ thuật này, ta có thể đo và điều khiển những tham số bề mặt quan trọng như áp suất bề<br />

mặt ( năng lượng tự do của bề mặt tiếp xúc giữa các pha) và vùng phân tử của cơ chất. Phương<br />

pháp màng film đơn phân tử thích hợp để nghiên cứu những phản ứng enzym trên chất béo mà<br />

được phân bố tại bề nặt tiếp xúc không khí-nước.<br />

Phương pháp này có độ nhạy cao, và lương chất béo thấp đáp ứng yêu cầu để thực hiện những<br />

phép đo động học đáng tin cậy.<br />

2.2. Màng film đơn phân tử được trộn lẫn với cơ chất:<br />

Hầu hết những nghiên cứu động học về hoạt động của enzym thuỷ phân chất béo đã được thực<br />

hiện invitro, dùng những chất béo thuần khiết làm cơ chất. Thực tế, tất cả các mặt phân cách của<br />

sinh vật đều là sự pha trộn phức tạp của hỗn hợp gồm lipit và Protein. Kỹ thuật đơn lớp lý tưởng<br />

thích hợp cho việc nghiên cứu kiểu hoạt động của hệ enzym thuỷ phân chất béo tại mặt phân<br />

cách, sử dụng hỗn hợp chất béo đã được điều chỉnh. Có 2 phương pháp từ hỗn hợp chất béo tạo<br />

màng đơn lớp tại bề mặt phân pha khí-nước, hoặc bằng cách phân bố hỗn hợp chất béo không<br />

tan trong nước vào một dung môi hữu cơ dễ bay hơi, hoặc tiêm một dung dịch nhũ tương của<br />

chất tẩy rửa vào trong pha nước,được bao phủ bởi lớp đơn chất béo không tan.<br />

Một ứng dụng mới của máng “ Zero-order ” được đề xướng bởi Píeroni và Verger [70] cho việc<br />

nghiên cứu sự thuỷ phân của lớp đơn phân tử hỗn hợp ở mật độ bề mặt không thay đổi và thành<br />

phần chất béo cố định như sơ đồ biểu diễn trong hình Fig 1A.<br />

Màng chắn bằng teflon được đặt ngang qua kênh nhỏ của máng “ Zero-order “ để ngăn truyền<br />

thông bề mặt giữa màng chứa ( reservoir ) và bộ phận phản ứng (reaction compartment). Áp suất<br />

bề mặt được xác định rõ đầu tiên bằng cách đặt bản Pt vào trong bộ phận phản ứng , nơi mà hỗn<br />

hợp film được phân bố ở áp suất yêu cầu. Áp suất bề mặt được đo sau khi chuyển bản Pt tới<br />

màng chứa, nơi mà film cơ chất thuần khiết được phân bố tiếp sau.Áp suất bề mặt của màng<br />

chứa bằng với áp suất bề mặt của bộ phận phản ứng bằng việc di chuyển lớp màng chắn di động.<br />

Màng chắn giữa 2 bộ phận được chuyển dịch cho phép những bề mặt tiếp xúc với nhau và enzyme<br />

được tiêm vào trong bộ phận phản ứng.<br />

2.3. Liên kết bề mặt và sự phục hồi lớp:<br />

Bằng cách sử dụng kỹ thuật lớp đơn phân tử, nhiều nhà nghiên cứu đã báo cáo rằng giá trị tối ưu<br />

xảy ra ở mối tương quan giữa vận tốc và áp suất bề mặt. Giá trị chính xác của điểm tối ưu biến<br />

đổi tuỳ theo sự kết hợp giữa enzyme và cơ chất được sử dụng.<br />

Một cách giải thích hợp lý đã được đưa ra để giải thích hiện tượng này là:<br />

• Sự định hướng phụ thuộc màng bao của cơ chất có lẽ là một trong những nhân tố điều hoà<br />

mà quá trình phân giải chất béo phụ thuộc. Sử dụng những enzyme đã được đánh dấu<br />

phóng xạ, Verger và Pattus đã thiết lập rằng giá trị cực đại được quan sát của sự tương<br />

quan giữa vận tốc và áp suất bề mặt sẽ biến mất tương quan với sự gia tăng tính hoạt động<br />

bề mặt của enzyme.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sự khác biệt chính giữa lớp đơn và khối lớn (bulk system) nằm ở khu vực bề mặt giao tiếp và tỉ<br />

lệ thể tích, chúng khác nhau bởi nhiều trật tự sắp xếp ở hệ thống đơn lớp, tỉ lệ này thường là 1<br />

cm -1 , phụ thuộc vào độ sâu của cái máng. Trong khi đó, ở khối lớn tỉ lệ này có thể cao khoảng<br />

10 -5 cm -1 , phụ thuộc vào lượng lipit sử dụng và trạng thái của sự phân giải lipit. Kết quả là ở<br />

trường hợp của khối lớn sự hấp phụ hầu hết các enzyme xuất hiện tại bề mặt giao tiếp, trong khi<br />

ở lớp đơn chỉ có 1 phân tử enzyme trong hàng trăm các enzyme có thể xuất hiện tại bề mặt giao<br />

tiếp. Vì ở tình trạng này, một lượng nhỏ không xác định ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ thuỷ<br />

phân được hấp phụ trên lớp đơn.<br />

Để khắc phục sự giới hạn này thì nhiều phương pháp đã được đề ra để phục hồi và đo lượng<br />

enzyme đã được hấp phụ tại bề mặt giao tiếp.<br />

Sau khi đo tốc độ, Momsen và Brockman [77] đã chuyển lớp đơn đến 1 mẩu giấy kỵ nước và<br />

những enzyme được hấp phụ sau đó được phân tích bằng phương pháp chuẩn độ. Sau khi so sánh<br />

với tốc độ của mẫu trắng và pha mang ( subphase ), số lượng của những enzyme được hấp phụ<br />

sẽ được tính toán từ vận tốc của mạng lưới và hoạt động của những enzyme đặc hiệu.<br />

Trong bảng phân tích những enzyme hoạt động phóng xạ, màng film được hút ra bằng cách lồng<br />

những đáy của ống mao quản thuỷ tinh cong vào trong chất lỏng và nổi lên trên đỉnh của một<br />

phần thành Teflon. Khi những phân tử enzyme được đánh dấu phóng xạ tan trong pha mang sẽ<br />

bị hút ra cùng với những thành phần đi kèm với màng film. Kết quả sẽ được kiểm tra dựa trên<br />

sự hoạt động phóng xạ trong cùng một thể tích của pha mang được hút ra. Sự khác biệt giữa 2<br />

giá trị thực sự đã phản ánh được hoạt động phóng xạ vượt mức tồn tại ở bề mặt tiếp xúc, được<br />

quy cho phân tử enzyme có liên kết với màng film. Bởi vì có thể sử dụng kỹ thuật lớp đơn để đo<br />

tốc độ phản ứng được thể hiện bằng đơn vị mol.cm -2 .min -1 và sự vượt mức của enzym ở bề mặt<br />

bằng đơn vị mg.cm -2 . Ta dễ dàng đạt được giá trị hoạt động đặc hiệu của enzyme thường được<br />

đo bằng đơn vị là mol.min -1 .mg -1 ( IU.mg -1 ).<br />

Bằng cách kết hợp đồng thời 2 kĩ thuật ELISA và kĩ thuật lớp đơn phân tử, ta có thể đo<br />

được hoạt tính của enzyme Lipase trong đường ruột của người ( HGL-Human gastric<br />

lipase). Trên lớp màng 1,2 didecanoyl-sn-glycerol (lớp dicaprin) và cũng có thể xác định<br />

được sự vượt mức của enzyme bề mặt tương ứng. Một lượng HGL luân chuyển sẽ gia<br />

tăng một cách ổn định với màng bao lipit. Những hoạt tính đặc hiệu được xác định trên<br />

lớp dicaprin tại 35mN.m -1 đã được tìm thấy ở cùng một mức độ giá trị khi được đo dưới<br />

điều kiện phân tích khối lớn tối ưu, sử dụng cơ chất là chất nhũ hoá tributyrin (liều lượng<br />

là 1000IU cho 1mg enzym). Tại một nồng độ lipase cho trước trong pha mang nước, sự<br />

liên kết bề mặt của các HGL với lớp màng phosphatidylcholine ưa béo của lòng đỏ trứng<br />

đã được nhận ra rằng chậm hơn 10 lần so với trường hợp của lớp màng dicaprin.<br />

2.4. Phương pháp hiển vi lực nguyên tử (Atomic force microscopy):<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Để theo dõi động học của sự thuỷ phân của màng phospholipids kép bằng phospholipase A 2 ,<br />

Nielsen đã làm một thí nghiệm sử dụng phương pháp hiển vi lực nguyên tử (AFM) trong môi<br />

trường chất lỏng. Theo những nghiên cứu này thì sự thuỷ phân enzym của màng<br />

18<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

acylglycerols/phospholipids kép bằng enzyme Humicola lanuginosa lipase (HLL) cũng đã được<br />

nghiên cứu bằng phương pháp AFM.<br />

Màng lipit kép củng cố bởi Mica bị thuỷ phân bởi HLL và vì sản phẩm hoà tan trong dung dịch<br />

đệm, các khu vực bị khoét sâu của màng kép sẽ bị phát hiện ra bởi đỉnh AFM. Chúng ta sẽ có<br />

được những hình ảnh thời gian thực của sự thuỷ phân xuất hiện ở lớp màng kép và sẽ phân tích<br />

chúng bằng phần mềm đã được thiết lập sẵn. Những hình ảnh này sẽ chỉ ra được sự xuất hiện<br />

của vết lõm tại bề mặt ở mức xấp xỉ 10 -9 một cách gia tăng dần. Thêm vào đó, sự gia tăng diện<br />

tích của lỗ hổng ở lớp màng kép lipit mà được ghi nhận như là chức năng thời gian và hoạt tính<br />

đặc hiệu của enzyme sẽ được đánh giá với điều kiện một phân tử lipase sẽ hoạt động trong 1 lỗ.<br />

Kết quả được sử dụng để làm mẫu cho động học của phản ứng enzyme tại bề mặt tiếp xúc giữa<br />

2 pha béo-nước. Dữ liệu này cung cấp hình ảnh đầu tiên ở tầm Nano của động học quá trình phân<br />

giải lipit.<br />

2.5. Quang phổ học hồng ngoại:<br />

Một phân tích liên tục để đo sự thủy phân của những TAG do Lipase xúc tác micell đảo ngược<br />

sử dụng Fourier thay đổi quang phổ học hồng ngoại (FTIR – Fourier transform infrared<br />

spectroscopy), được phát triển bởi Walde và Luisi [80]. Sự phân hủy chất béo có thể được theo<br />

dõi bằng việc ghi lại phổ FTIR của toàn bộ hỗn hợp phản ứng. Số lượng những ester axit béo và<br />

FFA s ( mà cực đại đỉnh tương ứng tại 1751cm -1 và tại 1715 cm -1 ) có thể dựa trên cơ sở của<br />

những hệ số tắt và định luật của Beer. Phương pháp này được ứng dụng để đo sự phân hủy chất<br />

béo của những cơ chất khác nhau ( như trioctanoyglycerol, các loại dầu thực vật ).<br />

3. Sự xuất hiện những sản phẩm của phản ứng thủy phân:<br />

3.1. Sự giải phóng Proton như một phép phân tích gián tiếp:<br />

3.1.1. Những chất chỉ thị màu:<br />

a) Trong môi trường rắn: Khi dung dịch lipase được đặt trên một đĩa agar chứa ester<br />

carboxylic như một cơ chất, có thể theo dõi độ pH bằng việc quan sát sự thay đổi màu của<br />

những chất chỉ thị (do những axit béo được giải phóng trong phản ứng thủy phân gây ra)<br />

mà trước đó đã được kết hợp cùng với những cơ chất trong gel agar.Ở đây tồn tại một mối<br />

quan hệ tuyến tính giữa đường kính của đốm ( vị trí ) khuyếch tán axit béo và logarit của<br />

vùng phân bố enzym. Kỹ thuật này rất tiện lợi trong việc sàng lọc nhanh chóng những vi<br />

sinh vật phân hủy lipid phát triển trên những đĩa agar. Tuy nhiên một vài sai sót có thể là<br />

kết quả từ quá trình axit hóa của môi trường, vì sự phát sinh của những chất chuyển hóa<br />

axit khác với FFA s mà được giải phóng bởi những vi khuẩn lipase.<br />

b) Trong môi trường chất lỏng: mặc dù đây là một phương pháp định tính, kỹ thuật này cung<br />

cấp một phương tiện đơn giản để phát hiện hoạt tính của lipase trong những phần nhỏ cột<br />

ghi sắc kí tại những giai đoạn làm sạch lipase khác nhau bằng việc quan sát những thay<br />

đổi màu sắc của những chất chỉ thị màu được trộn đều với những cơ chất ester.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Một phương pháp định tính đơn giản hơn mà dựa vào sự phát hiện những đặc trưng mạnh<br />

mẽ về mùi của axit butyric và axit caproic, chúng có mùi của những giọt sữa đã bị thủy<br />

phân mà được dùng như một cơ chất lipase.<br />

3.1.2. Phép chuẩn độ:<br />

Phương pháp pH-stat. Đây là một kỹ thuật tiện lợi để mô tả đặc điểm và sự đặc biệt của Lipase<br />

cũng như hiện tượng kích hoạt bề mặt tiếp xúc giữa các pha.<br />

Với phương pháp pH-stat, hoạt động của Lipase được đo trên một máy khuấy trộn hệ nhũ tương<br />

của những TAG s tự nhiên hay chất tổng hợp bằng việc trung hòa FFA s được giải phóng theo thời<br />

gian bởi sự thêm vào chất chuẩn độ NaOH để duy trì độ pH tại một giá trị điểm cuối không đổi.<br />

Thiết bị pH-stat có sẵn đã được sản xuất thương mại như bức xạ kế (Copenhagen,Denmark )<br />

hoặc Metrohm Ltd (Herisau, Switzerland ).<br />

Phương pháp pH-stat được dùng để phát hiện ra hoạt tính của lipase trong dịch mô đồng thể thực<br />

vật, có mặt của deoxycholate,sử dụng triolein được nhũ hóa với keo arabic như cơ chất. Kỹ thuật<br />

pH-stat đã được dùng để xác định những hoạt tính Lipase trong huyết thanh, plasma và dịch tá<br />

tràng.<br />

Phương pháp pH-stat là một phương pháp định lượng cho kết quả khá chính xác (nhạy) trong<br />

giới hạn 1mol axit béo được giải phóng trong 1 phút. Khi sử dụng NaOH 0.1M làm chất chuẩn<br />

độ thì phương pháp này không đáng tin cậy trong việc nhận biết được mức độ hoạt động nhỏ hơn<br />

0.1 mol/phút.<br />

Nhược điểm:<br />

Ngoài tính nhạy thấp của nó, nhược điểm của phương pháp pH-stat là vùng phân bố hẹp của<br />

những giá trị pH mà có thể được nghiên cứu tìm hiểu. Đặc biệt hơn, sự phát hiện những Proton<br />

được giải phóng trong suốt thời gian phản ứng thủy phân mà được xúc tác bởi những enzyme<br />

Lipase thì cần có quá trình ion hóa một phần những axit béo được giải phóng. Bởi vậy, những<br />

giá trị pH của điểm cuối của môi trường phản ứng phải gần bằng nhau, hoặc cao hơn, thích hợp<br />

hơn giá trị pK a hiển thị của axit béo được giải phóng. Hơn nữa, nên chú ý rằng: khả năng ion<br />

hóa cũng như sự có mặt của những ion Canxi sẽ làm giảm đáng kể sự chính xác của những giá<br />

trị pK a hiển thị. Sự có mặt của những ion Ca 2+ có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả ion hoá của<br />

những axit béo mạch dài. Hiện tượng kết tủa vi mô này điều khiển cân bằng hóa học bằng định<br />

luật hoạt động khối lượng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

V. Ứng dụng<br />

1. Ứng dụng của Lipase trong công nghiệp<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Công nghiệp Hoạt tính Sản phẩm/ứng dụng<br />

Chất tẩy<br />

Thực phẩm sữa<br />

Thủy phân chất béo<br />

Thủy phân chất béo của sữa,<br />

làm chín phomat, biến đổi chất<br />

béo của bơ.<br />

Loại các vết bẩn dầu từ vải<br />

Tăng cường các chất mùi thơm<br />

trong sữa, phomat và bơ.<br />

Các loại bánh Cải thiện mùi thơm Kéo dài thời gian sử dụng<br />

Nước giải khát Cải tiến mùi hương Các loại nước giải khát<br />

Bao bì thực<br />

phẩm<br />

Thực phẩm<br />

chức năng<br />

Thịt và cá<br />

Các chất béo và<br />

dầu<br />

Hóa chất<br />

Dược phẩm<br />

Mỹ phẩm<br />

Cải tiến chất lượng<br />

Chuyển đổi sự ester hóa<br />

Tăng cường hương vị<br />

Chuyển đổi sự ester hóa, thủy<br />

phân<br />

Chọn lọc đối kháng, tổng hợp<br />

Chuyển đổi sự ester hóa, thủy<br />

phân<br />

Tổng hợp<br />

Mayonnaise, các loại bao bì và<br />

các loại chỉ khâu<br />

Thực phẩm chức năng<br />

Các sản phẩm thịt và cá, loại bỏ<br />

chất béo<br />

Bơ cocoa, margarine, các acid<br />

béo, glycerol, các glyceride đơn,<br />

đôi<br />

Các khối kết tinh, hóa chất<br />

Các lipid đặc trưng, các chất trợ<br />

tiêu hóa<br />

Chất nhũ tương hóa, chất tạo ẩm<br />

Da Thủy phân Các sản phẩm da<br />

Giấy Thủy phân Cải thiện chất lượng giấy<br />

Chất làm trắng Thủy phân Loại bỏ chất béo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Ứng dụng lipase trong công nghiệp tẩy rửa<br />

Ứng dụng thương mại quan trọng của lipase là làm phụ gia trong công nghiệp chất<br />

tẩy rửa và bột giặt gia đình. Để tăng khả năng tẩy rửa, các chất tẩy hiện đại đều chứa<br />

một hoặc nhiều loại enzyme như protease, amylase, cellulose và lipase.<br />

Việc loại bỏ dầu mỡ bằng lipase có triển vọng rất lớn trong công nghiệp chất tẩy<br />

rửa. Trong điều kiên bình thường của quá trình giặt tẩy, lipase hoạt động khá tốt. Lipase<br />

bổ sung vào chất tẩy rửa phải có đặc tính: chịu nhiệt, chịu kiềm (pH khoảng 7.5 đến 11)<br />

và chịu các tác động của các chất cấu tạo nên chất tẩy rửa (Jäeger và cs, 1994). Lipase<br />

kiềm chịu nhiêt đã được dùng trong công nghiệp tẩy rửa để loại bỏ các vết triglyceride<br />

từ người và các loại thức ăn, trước kia, việc loại bỏ các chất này trong điều kiện giặt ủi<br />

bình thường rất khó khăn.<br />

Năm 1988, Lipase được cho vào chất tẩy rửa dưới tên thương mại là lipolase<br />

100T thu từ Humicola lanuginose được sản xuất bởi Novo Nordisk Bioindustry (Jäeger<br />

và cs, 1994).<br />

Lipase từ các chủng vi khuẩn P.medocina và Pseudomonas alcaligenes đã đươc<br />

sản xuất và bổ sung vào chất tầy rửa ở công ty Genecor international USA (Jäeger và<br />

cs, 1994; Reetz và Jäeger, 1998).<br />

3. Ứng dụng lipase trong công nghiệp thuộc da, dệt, giấy<br />

Quá trình thuộc da là quá trình khá phức tạp gồm loại bỏ chất béo, rủ lông và làm<br />

mềm. Quá trình thuộc da thường sử dụng môi trường kiềm nên sử dụng các vi khuẩn<br />

kiềm sẽ đem lại hiệu quả cao. Dòng bacillus sp. có thể phát triển trong môi trường kiềm<br />

sinh tổng hợp lipase kiềm, vì thế chúng rất thích hợp cho quá trình thuộc da (Haalck và<br />

cs, 1992; Wang và cs, 1995).<br />

Lợi thế của việc dùng lipase là màu sắc được giữ nguyên và sạch. Lipase cũng cải<br />

thiện tính không thấm nước của da và da không bị vết hoan ố như sử dụng dung môi và<br />

chất hoạt động bề mặt.<br />

Trong công nghiệp giấy, sáp và triglyceride gây trở ngại cho sản xuất nên loại bỏ<br />

các chất này là điều cần thiết (Bajpai 1999). Công ty giấy công nghiệp Nippon (Nhật<br />

Bản) đã dùng lipase từ nấm Canada rugosa để loại 90% các chất này có trong gỗ.<br />

Một số sản phẩm lipase được thương mại hóa dùng cho công nghệ thuộc da:<br />

Greasex ® , NovoCor ® ADL, dệt: Novozyme ® 375, giấy: Resinase ® .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Ứng dụng lipase trong công nghiệp hóa chất<br />

Chất trung gian trong tổng hợp chất trị liệu, hóa nông và hương liệu thường dùng<br />

là các chiral. Các chất này khó tổng hợp bằng phương pháp hóa học. chỉ 1 trong 2 đồng<br />

phân của thuốc có dược tính, việc tổng hợp đồng phân thuần khiết là bước quan trọng<br />

trong công nghiệp dược.<br />

Có 2 loại biến đổi sinh học có chọn lọc đồng phân chất hữu cơ được xúc tác bởi<br />

lipase: phản ứng các cơ chất tiền chiral và động học tan của các racemate (Kazlauskas<br />

và cs, 1998). Theo truyền thống, các chất tiền chiral hoặc chiral alcohol và ester của acid<br />

carboxylic được coi là 2 loại chất cơ bản nhưng nhiều năm qua phạm vi của các chất<br />

nhanh chóng được mở rộng sang cả các diol, các acid α và β, hydroxyl, cyanohydrin,<br />

chlorohydrin, diester, lactone, amine, diamine, amino-alcohol và dẫn xuất của α và β<br />

acid amine (Kazlauskas và cs, 1998). Loại lipase xúc tác cho các phản ứng này thu nhận<br />

từ vi khuẩn P.aeruginosa, P.flourescens và các loài Pseudomonas khác, B.cepacia,<br />

C.viscosum, B.subtillis (Chunyuan và cs, 2008), Achromobacter sp., Alcaligenes sp.và<br />

serratia marcescens.<br />

5. Ứng dụng lipase trong hóa sinh dược và y tế<br />

Lipase được sử dụng để xúc tác ester hóa tinh bột sắn làm chất mang dược chất và<br />

làm vật liệu trong điều trị gãy xương (Rajan và cs, 2008).<br />

Lipase là một chất hoạt hóa yếu tố phá hủy tế bào ung thư, vì vậy có thể sử dụng<br />

trong điều trị ung thư. Lipase Candida rugosa đang được dùng để tổng hợp thuốc hạ<br />

cholesteron huyết thanh (Hasan và cs, 2006). Lipase còn được sử dụng là chất kích hoạt<br />

nhân tố hoại tử khối u và được dùng trong một số liệu pháp chữa trị các khối u ác tính.<br />

Lipase có thể được cố định trên điện cực pH/oxygen kết hơp với glucose oxidase<br />

và có chức năng như là một lipid biosensor được dùng trong xác định cholesteron máu<br />

(Hasan và cs, 2006).<br />

Lipase được sử dụng khá sớm trong các liệu pháp chữa trị chứng khó tiêu, đầy hơi,<br />

dị ứng bởi thức ăn,.... lipase từ thực vật được dùng để bào chết các loại thuốc hỗ trợ tiêu<br />

hóa như Similase, Vitaline Herbal Formulas được sản xuất bởi Health Care<br />

Professionals, Oregon, Hoa Kỳ.<br />

Một số sản phẩm enzyme được thương mại hóa dùng xúc tác phản ứng sinh học:<br />

Novozyme ® 388, Novozyme ® 435, Novozyme ® 525 F.<br />

6. Ứng dụng lipase trong mỹ phẩm và công nghiệp nước hoa<br />

Monoacylglycerol và diacylglycerol là chất được tổng hợp bởi quá trình ester hóa<br />

glycerol bằng lipase, chúng là chất hoạt động bề mặt hiệu quả được ứng dụng trong mỹ<br />

phẩm (Pandey và cs, 1999; Kirk và cs, 2002). Việc tổng hợp monoacylglycerol bằng<br />

enzyme monoacylglycerol lipase lấy từ vi khuẩn Pseudomonas sp.<br />

Izumi và cs (1997) đã chỉ ra rằng sự chuyển vị trong quá trình ester hóa 3,7-<br />

dimethyl-4,7-octadien-1-ol bằng lipase từ nhiều chủng vi sinh vật khác nhau là nguồn<br />

hương hoa hồng nhân tạo rẻ tiền và hiệu quả cho công nghiệp nước hoa.<br />

Ester của acid béo và các đường (lauryl manose) là những chất hoạt đông bề mặt<br />

được sử dụng để nhũ hóa trong thực phẩm, mỹ phẩm và công nghiệp dược (Wenbin và<br />

cs, 2009).<br />

Lipase hỗ trợ quá trình tổng hợp hương liệu đã được nghiên cứu đặc biệt là (-)<br />

menthol.<br />

7. Ứng dụng lipase trong sản xuất biodiesel<br />

Lipase cố định từ Pseudomonascepacia dùng trong phản ứng chuyển ester hóa<br />

giữa dầu nành với ethanol và methanol tạo ra alkyl ester (biodiesel).Lipase thương mại<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Novozyme 435 cũng dùng xúc tác phản ứng chuyển ester hóa của dầu nành để sản xuất<br />

biodiesel trong môi trường không dung môi.<br />

8. Ứng dụng lipase trong biosensor (cảm biến sinh học)<br />

Môt lĩnh vực mới đầy tiềm năng trong ứng dụng của lipase vi sinh vật là biosensor.<br />

Người ta sử dụng mẫu dò là enzyme được đánh dấu để tránh tình trạng không ổn định<br />

và các chất đồng vị nguy hiểm khi sử dụng mẫu dò là DNA được đánh dấu.<br />

Phương pháp này cho phép chuẩn đoán nhanh và chính xác một số bệnh lien quan<br />

đến tim mạch như hàm lượng cholesteron trong máu. Các lipase không đặc hiệu, đặc<br />

biệt là lipase của Candida rugosa đã được phát triển thành mẫu dò.<br />

❖ Quy trình ứng dụng của Lipase chuyển hóa Biodiesel từ dầu đậu nành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Enzym lipase cố định trên nano từ tính ứng dụng cho quá trình chuyển hóa biodiesel từ dầu đậu<br />

nành<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

❖ Quy trình ứng dụng của Lipase trong sản xuất phô mai<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Việc bổ sung lipase có tác dụng tăng vị béo và hương vị đặc trưng của phô mai<br />

25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

VI. Tài liệu tham khảo<br />

1. Nguyễn Lê Sỹ Thanh, Quyền Đình Thi, Một số tính chất hóa lý của lipase<br />

ngoại bào chủng geotrichum sp.DTQ-26.3. tạp chí Công nghệ Sinh học 5 (1):<br />

31-40, 2007.<br />

2. Nguyễn Hồng Thanh, Phùng Thu Nguyệt, Biểu hiện gen mã hóa lipase từ chủng<br />

Bacillus subtilis FS2, tạp chí Công nghệ sinh học 5 (1): 41-46, 2007.<br />

3. Trần Bích Lam, Cố định enzyme và ứng dụng.<br />

4. Trần Thanh Trúc, Công nghệ chế biến dầu mỡ thực phẩm.<br />

5. Lê Văn Việt Mẫn, Giáo trình công nghệ sản xuất các sản phẩm từ sữa và thức<br />

uống pha chế tập 1, tr273.<br />

6. Mai Xuân Lương, Phương pháp tách chiết enzyme.<br />

7. Rohit Shama et.al, Production, purification, characterization and applications<br />

of lipase, Biotechnology adavances 19 (2001) 627-662.<br />

8. Trần Bích Lam, phương pháp xác định hoạt tính enzyme.<br />

9. Phạm Thị Hương, Ứng dụng enzyme ngoại bào trong công nghệ thực phẩm.<br />

10. Phạm Xuân Núi, tổng hợp và đặc trưng xúc tác lipase cố định nano từ tính ứng<br />

dụng cho quá trình chuyển hóa biodiesel từ dầu đậu nành.<br />

11. Trần Thị Bé Lan, so sánh một số tính chất của chế phẩm enzyme lipase từ cadida<br />

rugosa và porcine pancreas, tạp chí khoa học 2012:22b 210 220.<br />

12. Trần Thị Bé Lan, nghiên cứu enzyme lipase từ candida rugosa và porcine<br />

pancreas xúc tác phản ứng transester hóa dầu dừa, tạp chí khoa học 2012: 23b<br />

105-114.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


BỘ GIÁO DỤC <strong>VÀ</strong> ĐÀO TẠO<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH<br />

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC<br />

Báo cáo<br />

<strong>ĐẶC</strong> <strong>TÍNH</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>ỨNG</strong> <strong>DỤNG</strong> <strong>ENZYME</strong> <strong>LIPASE</strong>,<strong>CÁC</strong> <strong>PHƯƠNG</strong> <strong>PHÁP</strong> <strong>XÁC</strong> <strong>ĐỊNH</strong><br />

<strong>HOẠT</strong> <strong>ĐỘ</strong> <strong>ENZYME</strong><br />

GVHD:Th.S Trương Phước<br />

SVTH:<br />

1/ ĐẶNG NGỌC<br />

2/BÙI <strong>PHƯƠNG</strong><br />

3/TRẦN THỊ KIM<br />

4/NGUYỄN THỊ YẾN<br />

5/NGUYỄN THÁI


I. Tổng quan về enzyme Lipase<br />

1. Tên enzyme Lipase<br />

❖ Lipase (EC 3.1.1.3) còn có tên khác là<br />

Triacylglycerol lipase.<br />

❖ Thuộc nhóm enzyme hydrolase, cắt đặc hiệu<br />

các liên kết ester.<br />

❖ Lipase xúc tác phản ứng thủy phân cắt đứt lần<br />

lượt các liên kết α-ester chứ không cắt cùng<br />

một lúc 3 liên kết. Quá trình xúc tác thường<br />

chậm hơn so với các enzyme khác như<br />

protease, amylase…


I. Tổng quan về enzyme Lipase<br />

2. Cấu trúc enzyme lipase<br />

❖ Tâm hoạt động của lipase là bộ<br />

ba: Serine, Histidine và<br />

Aspartate/Glutamate.<br />

❖ Loại gấp cuộn các protein và cơ<br />

chế xúc tác, hầu hết đều dựa vào<br />

sự gập cuộn alpha, beta hidrolase.


I. Tổng quan về enzyme Lipase<br />

3. Cơ chế sinh tổng hợp lipase<br />

❖ Giống như sự tổng hợp protein, lipase sẽ được<br />

hình thành khi trải qua các quá trình phiên mã,<br />

dịch mã và sau dịch mã. Tất cả các quá trình<br />

thực hiện bên trong tế bào chất của VSV.<br />

4. Phân loại enzyme:


I. Tổng quan về enzyme Lipase<br />

4. Phân loại enzyme:<br />

a)Nguồn gốc:<br />

❖ Lipase từ thực vật như ngũ cốc trong giai đoạn<br />

nảy mầm. Lipase từ nguồn thu nhận này hạn<br />

chế về hoạt tính lẫn khả năng bền nhiệt, đồng<br />

thời nồng độ enzyme là không cao.<br />

❖ Nguồn lipase từ động vật quan trọng nhất là từ<br />

tụy tạng của bò, cừu và lợn.<br />

❖ Bên cạnh đó, nguồn lipase này còn có khả năng<br />

lây truyền virus từ động vật sang người nên<br />

hiện nay xu hướng sử dụng lipase từ vi sinh vật<br />

đang được ưa chuộng do đặc tính đa dạng, dễ<br />

tách chiết và nguyên liệu vô hạn .


I. Tổng quan về enzyme Lipase<br />

4. Phân loại enzyme:<br />

b)Các loại enzyme lipase:<br />

‣ Lipase có tính đặc hiệu vị trí:<br />

❑C (cylindracae) rogusa<br />

❑Corynebacterium<br />

❑Staphylococus aureus<br />

‣ Lipase có tính đặc hiệu cơ chất:<br />

❑C. rugosa (C18:1 cis-9)<br />

❑A. niger (C10 và C12 hoặc C18:1 cis-9)<br />

❑M. miehei (C12)<br />

❑G. Candidum<br />

‣ Một số lipase từ chủng Pseudomonas như P. cepacia, P. glumae,<br />

P. flourensence


I. Tổng quan về enzyme Lipase<br />

4. Phân loại enzyme:<br />

c)Tính chất:<br />

❖ Đặc hiệu vị trí: Những enzyme không đặc hiệu<br />

với vị trí hoặc cấu trúc gốc acyl trên mạch<br />

triglyceride (C.rugosa).<br />

❖ Đặc hiệu cơ chất: cơ chất có khả năng kết hợp<br />

vào trung tâm hoạt động của enzyme và bị<br />

chuyển hóa dưới tác dụng của enzyme.<br />

(C.rugosa, A.niger, M.miehei …)


I. Tổng quan về enzyme Lipase<br />

5. Thông số:nhiệt độ,pH, cofactor,coenzyme:<br />

a) Nhiệt độ, pH tối ưu<br />

❖ Lipase chiết xuất từ tụy tạng bị mất hoạt tính ở<br />

400°C, nhưng một số lipase ở vi sinh vật lại có<br />

tính bền nhiệt.<br />

b) Cofactor<br />

❖ Enzyme lipase hoạt động không cần cofactor,<br />

tuy nhiên sự hiện diện của một số các cation<br />

kim loại như Ca2+, Na+ sẽ làm tăng hoạt tính<br />

của lipase. Hoạt tính của lipase bị bất hoạt bởi<br />

Co2+, Ni2+, Hg2+ và Sn2+, bị kìm hãm nhẹ bởi<br />

Zn2+ và EDTA:


I. Tổng quan về enzyme Lipase<br />

5. Thông số:nhiệt độ,pH, cofactor,coenzyme:<br />

c) Cơ chế xúc tác:<br />

Ví dụ về cơ chế xúc tác phản ứng thủy phân:


II. Sản xuất enzyme Lipase<br />

1. Quy trình tổng quát thu nhận enzyme ngoại bào từ VSV(MT bán<br />

rắn)


II. Sản xuất enzyme Lipase<br />

2. Tinh sạch enzyme bằng sắc kí cột<br />

❖ Các nhà khoa học sử dụng DNA tái tổ hợp biểu hiện<br />

trong E.coli bằng cách thiết kế gen mã hóa tổng hợp<br />

lipase gắn thêm các trình tự mã hóa 6 gốc His ở đầu C<br />

(6His lk đặc hiệu với Ni ++ trên cột sắc ký ái lực).<br />

❖ Mà việc nhồi cột Ni ++ tương đối dễ dàng, cột bền, sử<br />

dụng rất lâu. Từ đó mà thành enzyme giảm, tạo điều<br />

kiện cho việc ứng dụng lipase rộng rãi hơn. Bên cạnh<br />

đó, một số nghiên cứu còn dùng phương pháp gây đột<br />

biến, làm tăng khả năng biểu hiện gen, nâng cao hoạt<br />

tính lipase.


II. Sản xuất enzyme Lipase<br />

3. Sản phẩm cuối cùng:


IV. Phương pháp xác định hoạt tính enzyme<br />

❑ Mức độ hoạt động (hoạt độ) của enzyme dùng<br />

để:<br />

❖ Đánh giá mức độ mạnh hay yếu (cường độ xúc<br />

tác) của enzyme:<br />

❖ Là lượng enzyme có khả năng xúc tác chuyển<br />

hóa một lượng cơ chất nhất định trong thời<br />

gian nhất định ở điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ,<br />

áp suất tối ưu). Xác định hoạt độ của enzyme<br />

thông qua xác định lượng cơ chất mất đi hay<br />

lượng sản phẩm được tạo thành trước phản<br />

ứng.<br />

❖ Đánh giá mức độ tinh khiết của enzyme.


IV. Phương pháp xác định hoạt tính enzyme<br />

❑ Khi xác định hoạt độ enzyme cần chú ý một số<br />

điểm sau:<br />

❖ Nồng độ cơ chất trong phản ứng phải ở trong<br />

một giới hạn thích hợp đủ thừa để bão hoà<br />

enzym nhưng không quá cao để đến mức kìm<br />

hãm enzyme.<br />

❖ Xác định hoạt độ cần tiến hành ở pH thích hợp<br />

và cố định.<br />

❖ Nhiệt độ dùng để xác định hoạt độ phải thấp<br />

hơn nhiệt độ tối ưu của enzyme để đề phòng<br />

tác dụng kìm hãm enzyme do nhiệt độ cao<br />

❖ Thời gian xác định hoạt độ thường từ 5 đến 30<br />

phút.


IV. Phương pháp xác định hoạt tính enzyme<br />

1 .Các phương pháp hoá lý<br />

❑ Phương pháp đo độ đục:<br />

Trong môi trường rắn :Phương pháp này sử dụng<br />

các chất chỉ thị màu trên đĩa thạch với các ester<br />

carboxylic được dùng làm cơ chất , bản chất là xác<br />

định đường kính của vùng khuyếch tán sản phẩm.<br />

Trong môi trường lỏng:Phương pháp này theo dõi<br />

sự giảm độ hấp thụ của nhũ TAG theo thời gian. Kỹ<br />

thuật này rất nhạy với những hệ nhũ, nhưng đối<br />

với các hệ nhũ tự nhiên ví dụ như huyết tương<br />

chẳng hạn, thì sự có mặt của nhiều yếu tố khác có<br />

thể ảnh hưởng đến quá trình.


IV. Phương pháp xác định hoạt tính enzyme<br />

2 . Phương pháp đĩa Wilhelmy<br />

Màng film đơn phân tử được trộn lẫn với cơ chất:<br />

❖<br />

❖<br />

Có 2 phương pháp từ hỗn hợp chất béo tạo màng đơn lớp tại bề<br />

mặt phân pha khí-nước, hoặc bằng cách phân bố hỗn hợp chất<br />

béo không tan trong nước vào một dung môi hữu cơ dễ bay hơi,<br />

hoặc tiêm một dung dịch nhũ tương của chất tẩy rửa vào trong<br />

pha nước,được bao phủ bởi lớp đơn chất béo không tan.<br />

Một ứng dụng mới của máng “ Zero-order ” được đề xướng bởi<br />

Píeroni và Verger [70] cho việc nghiên cứu sự thuỷ phân của lớp<br />

đơn phân tử hỗn hợp ở mật độ bề mặt không thay đổi và thành<br />

phần chất béo cố định như sơ đồ biểu diễn trong hình


IV. Phương pháp xác định hoạt tính enzyme<br />

3. Sự xuất hiện những sản phẩm của phản ứng<br />

thủy phân:<br />

a)Sự giải phóng Proton như một phép phân tích gián tiếp:<br />

❑ Những chất chỉ thị màu:<br />

❖ Trong môi trường rắn:Khi dung dịch lipase được đặt trên một<br />

đĩa agar chứa ester carboxylic như một cơ chất, có thể theo dõi độ<br />

pH bằng việc quan sát sự thay đổi màu của những chất chỉ thị (do<br />

những axit béo được giải phóng trong phản ứng thủy phân gây ra)<br />

mà trước đó đã được kết hợp cùng với những cơ chất trong gel<br />

agar. Kỹ thuật này rất tiện lợi trong việc sàng lọc nhanh chóng<br />

những vi sinh vật phân hủy lipid phát triển trên những đĩa agar<br />

❖ Trong môi trường chất lỏng:mặc dù đây là một phương pháp<br />

định tính, kỹ thuật này cung cấp một phương tiện đơn giản để<br />

phát hiện hoạt tính của lipase trong những phần nhỏ cột ghi sắc kí<br />

tại những giai đoạn làm sạch lipase khác nhau bằng việc quan sát<br />

những thay đổi màu sắc của những chất chỉ thị màu được trộn đều<br />

với những cơ chất ester.


IV. Phương pháp xác định hoạt tính enzyme<br />

3. Sự xuất hiện những sản phẩm của phản ứng<br />

thủy phân:<br />

b) Phép chuẩn độ:<br />

❖ Phương pháp pH-stat được dùng để phát hiện ra hoạt<br />

tính của lipase trong dịch mô đồng thể thực vật, có mặt<br />

của deoxycholate,sử dụng triolein được nhũ hóa với keo<br />

arabic như cơ chất. Kỹ thuật pH-stat đã được dùng để<br />

xác định những hoạt tính Lipase trong huyết thanh,<br />

plasma và dịch tá tràng.


IV. Phương pháp xác định hoạt tính enzyme<br />

3. Sự xuất hiện những sản phẩm của phản ứng<br />

thủy phân:<br />

❑ Nhược điểm:<br />

❖ Vùng phân bố hẹp của những giá trị pH mà có thể được<br />

nghiên cứu tìm hiểu. Đặc biệt hơn, sự phát hiện những<br />

Proton được giải phóng trong suốt thời gian phản ứng<br />

thủy phân mà được xúc tác bởi những enzyme Lipase thì<br />

cần có quá trình ion hóa một phần những axit béo được<br />

giải phóng.<br />

❖ Khả năng ion hóa cũng như sự có mặt của những ion<br />

Canxi sẽ làm giảm đáng kể sự chính xác của những giá trị<br />

pK a hiển thị


V. Ứng dụng<br />

1. Ứng dụng của Lipase trong công nghiệp


V. Ứng dụng<br />

2. Ứng dụng lipase trong công nghiệp tẩy rửa<br />

- Việc loại bỏ dầu mỡ bằng lipase có triển vọng rất lớn<br />

trong công nghiệp chất tẩy rửa. Trong điều kiên bình<br />

thường của quá trình giặt tẩy, lipase hoạt động khá tốt.


V. Ứng dụng<br />

3. Ứng dụng lipase trong công nghiệp thuộc da,<br />

dệt, giấy<br />

❖ Quá trình thuộc da thường sử dụng môi trường kiềm nên sử dụng<br />

các vi khuẩn kiềm sẽ đem lại hiệu quả cao. Dòng bacillus sp. có thể<br />

phát triển trong môi trường kiềm sinh tổng hợp lipase kiềm, vì thế<br />

chúng rất thích hợp cho quá trình thuộc da.<br />

❖ Lợi thế của việc dùng lipase là màu sắc được giữ nguyên và sạch.<br />

Lipase cũng cải thiện tính không thấm nước của da và da không bị<br />

vết hoan ố như sử dụng dung môi và chất hoạt động bề mặt.<br />

4. Ứng dụng lipase trong công nghiệp hóa chất<br />

5. Ứng dụng lipase trong hóa sinh dược và y tế<br />

❖<br />

❖<br />

Lipase được sử dụng để xúc tác ester hóa tinh bột sắn làm chất<br />

mang dược chất và làm vật liệu trong điều trị gãy xương<br />

Lipase là một chất hoạt hóa yếu tố phá hủy tế bào ung thư, vì vậy<br />

có thể sử dụng trong điều trị ung thư


V. Ứng dụng<br />

6. Ứng dụng lipase trong mỹ phẩm và công nghiệp<br />

nước hoa<br />

❖ Monoacylglycerol và diacylglycerol là chất được tổng hợp bởi quá<br />

trình ester hóa glycerol bằng lipase, chúng là chất hoạt động bề mặt<br />

hiệu quả được ứng dụng trong mỹ phẩm.<br />

❖ Lipase hỗ trợ quá trình tổng hợp hương liệu đã được nghiên cứu<br />

đặc biệt là menthol.<br />

7. Ứng dụng lipase trong sản xuất biodiesel<br />

❖ Lipase cố định từ Pseudomonas cepacia dùng trong phản ứng chuyển ester<br />

hóa giữa dầu nành với ethanol và methanol tạo ra alkyl ester (biodiesel).<br />

Lipase thương mại.


VI. Tài liệu tham khảo<br />

1) Nguyễn Lê Sỹ Thanh, Quyền Đình Thi, Một số tính chất hóa lý của lipase ngoại bào<br />

chủng geotrichum sp.DTQ-26.3. tạp chí Công nghệ Sinh học 5 (1): 31-40, 2007.<br />

2) Nguyễn Hồng Thanh, Phùng Thu Nguyệt, Biểu hiện gen mã hóa lipase từ chủng<br />

Bacillus subtilis FS2, tạp chí Công nghệ sinh học 5 (1): 41-46, 2007.<br />

3) Trần Bích Lam, Cố định enzyme và ứng dụng.<br />

4) Trần Thanh Trúc, Công nghệ chế biến dầu mỡ thực phẩm.<br />

5) Lê Văn Việt Mẫn, Giáo trình công nghệ sản xuất các sản phẩm từ sữa và thức uống<br />

pha chế tập 1, tr273.<br />

6) Mai Xuân Lương, Phương pháp tách chiết enzyme.<br />

7) Rohit Shama et.al, Production, purification, characterization and applications of<br />

lipase, Biotechnology adavances 19 (2001) 627-662.<br />

8) Trần Bích Lam, phương pháp xác định hoạt tính enzyme.<br />

9) Phạm Thị Hương, Ứng dụng enzyme ngoại bào trong công nghệ thực phẩm.<br />

10) Phạm Xuân Núi, tổng hợp và đặc trưng xúc tác lipase cố định nano từ tính ứng dụng<br />

cho quá trình chuyển hóa biodiesel từ dầu đậu nành.<br />

11) Trần Thị Bé Lan, so sánh một số tính chất của chế phẩm enzyme lipase từ cadida<br />

rugosa và porcine pancreas, tạp chí khoa học 2012:22b 210 220.<br />

12) Trần Thị Bé Lan, nghiên cứu enzyme lipase từ candida rugosa và porcine pancreas<br />

xúc tác phản ứng transester hóa dầu dừa, tạp chí khoa học 2012: 23b 105-114.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!