11.12.2018 Views

ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH MẪU THỰC VẬT

https://app.box.com/s/d4tezd7lfsdodhipdwoj3b0lajr2wbch

https://app.box.com/s/d4tezd7lfsdodhipdwoj3b0lajr2wbch

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

được sấy khô ở 150 o C trong vòng 3 giờ trước khi điều chỉnh lại khối lượng cần phải loại<br />

bỏ.<br />

Các phương pháp cơ bản giống nhau là đều sử dụng cho cả mẫu tươi và mẫu<br />

không khí khô. Phương pháp được sử dụng để xác định hàm lượng nước trong nguyên<br />

liệu thực vật liên quan đến việc đo lường của sự mất mát trọng lượng sau khi sấy khô đến<br />

khối lượng không đổi ở 105 o C.<br />

Nguyên liệu và qui trình thí nghiệm giống như sử dụng để xác định hàm lượng<br />

nước trong đất, trầm tích, bụi và mẫu bùn (xem phần 5.4.4). Lan rộng mỏng ra 1g mẫu<br />

không khí khô hoặc 5-10g mẫu tươi trong container và xác định hàm lượng độ ẩm bởi các<br />

qui trình được đưa ra ở phần 5.4.4. Mẫu không khí khô mất 3 giờ cho việc sấy để đạt tới<br />

trọng lượng không đổi, nhưng nguyên liệu tươi có thể lâu hơn. Biễu diễn hàm lượng nước<br />

theo phần trăm. Tính toán phần trăm của chất khô.<br />

2. Hàm lượng tro:<br />

Giới hạn tro là lượng bã (chất lắng) còn lại sau khi đốt mẫu bằng lò sấy. Đây là<br />

một phương pháp đo về tổng lượng vô cơ và nó thường xác định. Những sai lầm trong tro<br />

hóa phát sinh thông qua mất mát do bay hơi khi sử dụng nhiệt độ cao từ quá trình đốt<br />

cháy không hoàn toàn hoặc đến khi không đủ nhiệt độ hoặc thời gian. Xác định hàm<br />

lượng tro của 1g nguyên liệu thực vật sấy khô bằng cách làm theo các qui trình đưa ra<br />

cho việc xác định sự thất thoát- sự bốc cháy trong đất, trầm tích và mẫu bùn trong phần<br />

5.4.5. Tính toán hàm lượng tro từ:<br />

Hàm lượng tro(%) = 100 x M2/M1<br />

Trong đó: M 1 là trọng lượng của nguyên liệu thực vật khô và M 2 là trọng lượng của<br />

lượng tro còn lại sau khi đốt.<br />

Lưu ý:<br />

1.Sự hiện diện của các hạt đen có thể chứng tỏ quá trình đốt cháy không hoàn toàn. Trong<br />

trường hợp này, cần làm ẩm với nước, làm khô ở 105 o C và nung nóng một lần nữa trong<br />

lò nung ở 500 o C. Một vài bảo quản là cần thiết trong việc giải thích, như mẫu với hàm<br />

lượng Mn cao có thể cung cấp dư lượng màu tối trên tro.<br />

2. Nhiệt độ được nâng lên từ từ để ngăn chặn thất thoát nếu mẫu đột nhiên bốc cháy.<br />

3. Tro hóa silica tự do:

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!