19.12.2018 Views

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VỀ AMIN - AMINOAXIT PEPTIT - POLIME CÓ ĐÁP ÁN

https://app.box.com/s/ygw6ufni7nxvcvtaoheqj5vals5z9nbn

https://app.box.com/s/ygw6ufni7nxvcvtaoheqj5vals5z9nbn

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Bài tập amin đề 1<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ : (1) amoniac ; (2) anilin ; (3) etylamin ;<br />

(4) đietyl amin; (5) Kali hiđroxit.<br />

A. (2)


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,4g một amin thu được 6,72 lít khí CO 2 (đkc) và 9g H 2 O. CTPT của amin là:<br />

A. C 2 H 5 N. B. C 3 H 9 N C. C 3 H 10 N 2 . D. C 3 H 8 N 2 .<br />

Câu 11: Để kết tủa hết 400ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl 3 0,8M cần bao nhiêu gam hộn hợp gồm<br />

metylamin và etylamin có tỉ khối so với H 2 là 17,25?<br />

A. 41,4 gam B. 40,02 gam C. 51,75 gam D. Không đủ điều kiện để tính.<br />

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, mạch hở bậc 2 thu được CO 2 và H 2 O với tỉ lệ mol<br />

tương ứng là 2: 3. Tên gọi của amin đó là<br />

A. etylmetylamin B. đietylamin C. đimetylamin D. metylisopropylamin<br />

Câu 13: Khi cho 13,95g anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lit dd HCl 1M. Khối lượng muối thu được là<br />

A. 25,9g B. 20,25g C. 19,425g D. 27,15g<br />

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 5,6 (l) CO 2 (đktc)<br />

và 7,2 g H 2 O. Giá trị của a là<br />

A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol<br />

Câu 15: Cho 11,25 gam C 2 H 5 NH 2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu<br />

được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là<br />

A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M<br />

Câu 16: Đốt cháy một amin no đơn chức mạch hở X ta thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol nCO 2 : nH 2 O =<br />

8:11. Biết rắng khi cho X tác dụng với dung dịch HCl tạo muối có công thức dạng RNH 3 Cl. Số đồng phân<br />

của X thỏa mãn điều kiện trên là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 17: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H và N trong đó N chiếm 16,09% về khối lượng. X tác dụng<br />

được với HCl theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức của X là<br />

A. C 3 H 7 NH 2 B. C 4 H 9 NH 2 C. C 2 H 5 NH 2 D. C 5 H 11 NH 2<br />

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được hỗn hợp sản phẩm và hơi<br />

nước với tỉ lệ: V(CO 2 ) : V(H 2 O) = 8 : 17. Công thức của 2 amin là<br />

A. C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 B. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2<br />

C. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 và C 5 H 11 NH 2<br />

Câu 19: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung<br />

dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,475 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 13,35 gam hỗn hợp X<br />

thì trong sản phẩm cháy có V(CO 2 ) : V(H 2 O) bằng<br />

A. 8/13 B. 5/8 C. 11/17 D. 26/41<br />

Câu 20: Có 2 amin bậc 1: (A) là đồng đẳng của anilin, (B) là đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn<br />

3,21g (A) thu được 336 ml N 2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn (B) cho hỗn hợp khí, trong đó V(CO 2 ) :<br />

V(H 2 O) = 2 : 3. CTCT của (A),(B) là<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. CH 3 C 6 H 4 NH 2 và CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 B. C 2 H 5 C 6 H 4 NH 2 và CH 3 CH 2 CH 2 NH 2<br />

C. CH 3 C 6 H 4 NH 2 và CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 D. C 2 H 5 C 6 H 4 NH 2 và CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 21: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được<br />

18,975 gam muối. Công thức cấu tạo của 2 amin lần lượt là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 B. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2<br />

C. CH 3 NH 2 và C 3 H 5 NH 2 . D. C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 .<br />

Câu 22: Trung hoà 0,9 gam 1 amin đơn chức X cần vừa đủ với 200 ml dung dịch H 2 SO 4 có pH =1. Phát<br />

biểu không chính xác về X là:<br />

A. X là chất khí<br />

B. Tên gọi X là etyl amin<br />

C. Dung dịch trong nước của X làm quỳ tím hóa xanh<br />

D. X tác dụng được với dung dịch FeCl 3 cho kết tủa Fe(OH) 3<br />

Câu 23: A là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C, H, N trong đó N chiếm 15,054% theo khối lượng. A tác<br />

dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH 3 Cl. Cho 9,3g A tác dụng hết với nước brom dư thu được a gam kết<br />

tủa. giá trị của a là<br />

A. 33 B. 30 C. 39 D. 36<br />

Câu 24: Cho 10 gam hỗn hợp 3 amin no, mạch hở, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với<br />

dd HCl 1M, cô cạn dd thu được 15,84 gam hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên có tỷ lệ mol 1:10:5 theo thứ tự<br />

phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của các amin?<br />

A. CH 5 N, C 2 H 7 N và C 3 H 7 NH 2 B. C 2 H 7 N, C 3 H 9 N và C 4 H 11 N<br />

C. C 3 H 9 N, C 4 H 11 N và C 5 H 11 N D. C 3 H 7 N, C 4 H 9 N và C 5 H 11 N<br />

Câu 25: Cho 1,52g hỗn hợp hai amin đơn chức no X, Y có số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với 200ml<br />

dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết luận nào sau đây không chính xác?<br />

A. Tên gọi 2 amin là metylamin và etylamin B. Nồng độ dung dịch HCl bằng 0,2 M.<br />

C. Số mol mỗi chất là 0,02 mol D. Công thức của amin là CH 5 N và C 2 H 7 N<br />

Câu 1: Đáp án : A<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

KOH là bazo mạnh nên xếp cuối cùng. => Loại B và D<br />

Giữa 3 và 4 thì (4) là amin bậc 2 nên có tính bazo mạnh hơn<br />

=> Loại ý C<br />

=> Đáp án A<br />

Câu 2: Đáp án : B<br />

Cùng pH nghĩa là cùng số mol H+ phân li ra. Nồng độ mol càng cao, H+ phân li ra càng nhiều và axit càng<br />

mạnh, H+ cũng càng phân li ra nhiều.<br />

Do đó HCl là axit mạnh nhất nên cũng phân li ra nhiều H+ nhất, do đó HCl có nồng độ thấp nhất => Loại C<br />

và D<br />

C 6 H 5 NH 3 Cl có tính axit mạnh hơn NH 4 Cl do có nhóm C6H5-<br />

=> thứ tự đúng là<br />

HCl < C 6 H 5 NH 3 Cl < NH 4 Cl<br />

=> Đáp án B<br />

Câu 3: Đáp án : C<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 chất đều tác dụng được với nước Br2<br />

=> Đáp án C<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Câu 4: Đáp án : B<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

-OH và -NH2, akyl (các gốc đồng đẳng với CH3) đều là gốc đẩy e,<br />

Thứ tự đẩy e như sau: –CH 3 > –OH > –NH 2<br />

=> Đáp án B<br />

Câu 5: Đáp án : D<br />

Do amin có tính bazo, vào nước tạo OH- nên tác dụng với FeCl3 tạo Fe(OH)3 kết tủa đỏ nâu<br />

=> Đáp án D<br />

Câu 6: Đáp án : D<br />

ý A hiển nhiên đúng<br />

ý B sai vì thế ở nhân thơm, phản ứng diễn ra tại nhân thơm thì phải là ảnh hưởng của nhóm thế lên nhân<br />

thơm<br />

ý C đúng<br />

ý D sai<br />

=> Đáp án D<br />

Câu 7: Đáp án : C<br />

Ta có:<br />

C2H5OH tác dụng với 2 chất là HCl và CH3COOH<br />

C6H5OH có tác dụng với 1 chất: NaOH<br />

C6H5NH2 có phản ứng với 2 chất (CH3COOH và HCl)<br />

C6H5ONa (muối của axit yếu có phản ứng với 2 chất là HCl và CH3COOH)<br />

NaOH có phản ứng với 2 chất là HCl và CH3COOH.<br />

=> Đáp án C<br />

Câu 8: Đáp án : A<br />

Theo thứ tự phản ứng, ta có:<br />

X là C6H5-NO2<br />

Y là: C6H5NH2<br />

pt: 3 C6H5NO2 + 3Fe + 6HCl -> C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O<br />

=> Z là anilin do Y không phản ứng với NaOH<br />

=> Đáp án A<br />

Câu 9: Đáp án : B<br />

nN2 = 0,1 mol => nN = 0,2 mol<br />

bảo toàn nguyên tố nito => n CH3NH2 = 0,2 mol<br />

=> m = 0,2 . 31 = 6,2 gam<br />

=> Đáp án B<br />

Câu 10: Đáp án : C<br />

nCO2 = 0,3 mol => nC = 0,3 mol<br />

nH2O = 0,5 mol => nH = 1 mol<br />

Bảo toàn khối lượng => mN = 7,4 - 0,3.12 - 1 = 2,8 gam<br />

=> nN = 0,2 mol<br />

=> xét tỉ lệ => công thức của amin là C 3 H 10 N 2<br />

=> Đáp án C<br />

Câu 11: Đáp án : B<br />

Do amin có tính bazo nên quá trình phản ứng sẽ là amin phản ứng hết với HCl trước, sau đó sẽ tạo kết tủa<br />

theo phương trình:<br />

FeCl3 + 3R-NH2 + 3H2O -> 3R-NH3Cl + Fe(OH)3<br />

=> Tổng số mol amin cần dùng là 0,4.0,5 + 0,8.0,4.3 = 1,16 mol<br />

Xét hỗn hợp CH3NH2 và C2H5NH2 có M là 34,5 và có số mol là 1,16<br />

=> m = 1,16 . 34,5 = 40,02 gam<br />

=> Đáp án B<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Câu 12: Đáp án : A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tỉ lệ 2:3 => tỉ lệ C:H là 2:6 = 1 : 3<br />

=> kết hợp với 4 đáp án => amin đó chỉ có thể là C3H9N<br />

=> Đáp án A<br />

Câu 13: Đáp án : C<br />

Theo bài ra, số mol anilin = 0,15 mol. HCl = 0,2 mol => HCl dư 0,05 mol<br />

=> bảo toàn khối lượng: m = 13,95 + 0,15 . 36,5 = 19,425<br />

=> Đáp án C<br />

Câu 14: Đáp án : B<br />

Theo bài ra, ta có nCO2 = 0,25 mol; nH2O = 0,4 mol<br />

Áp dụng công thức: n amin = (nH2O - nCO2)/1,5 (amin no đơn chức)<br />

= (0,4 - 0,25) : 1,5 = 0,1 mol.<br />

=> Đáp án B<br />

Câu 15: Đáp án : D<br />

Giả sử C2H5-NH2 phản ứng hết ---> số mol HCL Phản ứng = Sô mol amin= 11.25 / 45 = 025 mol= Muối<br />

tạo thành<br />

- Muối tạo thành là C2H5NH3Cl -- Khối lương là m= 0,25x(45+ 36,5)= 20,375 g . Đề nói có 22,2 g chất<br />

tan --> HCl dư => m HCl dư= m chất tan - m muối =1.825g --> số mol HCl dư là 1.825/36.5 = 0.05mol<br />

=> vậy số mol HCl tổng là = 0.25+0.05= 0.3 mol ---> CM (HCl) = n/V = 0.3/ 0.2 =1.5 M => đáp án D<br />

Câu 16: Đáp án : D<br />

Theo bài ra, tỉ lệ nCO2 : nH2O = 8 : 11 => tỉ lệ C:H = 4 : 11<br />

=> C4H11N<br />

Theo bài ra thì X là amin bậc 1, do đó có:<br />

+) C-C-C-C-NH2 ( butan-1-amin) +) C-C(CH3)-C-NH2 ( butan-2-amin) +) C-C-C(CH3)-NH2 ( 2-metyl<br />

propan-1-amin) +) C-C(CH3)2-NH2 ( 2-metyl propan-2-amin)<br />

=> 4 đồng phân<br />

=> đáp án D<br />

Câu 17: Đáp án : D<br />

Theo bài ra, X đơn chức. Để ý 4 đáp án chỉ có 1 nhóm NH2 nên dựa vào phần trăm N<br />

=> M X = 87<br />

=> X là C 5 H 11 NH 2<br />

=> Đáp án D<br />

Câu 18: Đáp án : C<br />

Tỉ lệ thể tích cũng như tỉ lệ số mol.<br />

VCO2 : VH2O = nCO2/nH2O = 8/17<br />

Số mol hỗn hợp amin: (nH2O - nCO2)/1,5 = (17 - 8)/1,5 = 6<br />

Số nguyên tử C trung bình là: 8/6 = 1,3333 Vì hỗn hợp đầu gồm 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế<br />

tiếp CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2<br />

=> Đáp án C<br />

Câu 19: Đáp án : D<br />

Bào toàn khối lượng => nHCl = 0,25 mol. vì amin đơn chức nên tổng số mol 2 amin là 0,25 mol<br />

Có m = 13,35 và n = 0,25 => M trung bình: 53,4<br />

Vì 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp nên đó là C2H5NH2 và C3H7NH2 và số mol tương ứng<br />

là 0,1 và 0,15<br />

=> tỉ lệ thể tích cũng chỉnh là tỉ lệ mol là:<br />

(0,1.2 + 0,15.3) : [(0,1.7 + 0,15 . 9) : 2] = 26/41<br />

=> Đáp án D<br />

Câu 20: Đáp án : A<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Xét cả A và B đều là đơn chức.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đốt A, ta có nN = 0,03 mol => M A = 3,21 : 0,03 = 107<br />

=> A là CH 3 C 6 H 4 NH 2<br />

- Đốt B ta có tỉ lệ C:H = 1:3 => C3H9N<br />

=> B là CH 3 CH 2 CH 2 NH 2<br />

=> Đáp án A<br />

Câu 21: Đáp án : A<br />

bảo toàn khối lượng ta tìm được số mol HCl là: 0,25 mol<br />

=> M trung bình: 9,85 : 0,25 = 39,4<br />

=> Chắc chắn phải có CH 3 NH 2<br />

=> Loại B và D<br />

xét ý C có amin không no, không thỏa mãn đề bài<br />

=> Đáp án A<br />

Câu 22: Đáp án : B<br />

Số mol H+ là 0,1 . 0,2 = 0,02 mol<br />

=> M X = 0,9/0,02 = 45 => X có CTPT: C2H7N<br />

=> ý A, C, D đều đúng<br />

ý B sai do X có thể là C2H5NH2 hoạc CH3NHCH3<br />

=> Đáp án B<br />

Câu 23: Đáp án : A<br />

Theo bài ra, ta có M(A) = 14/0,15054 = 93<br />

=> A là C6H5NH2<br />

0,1 mol C6H5NH2 -> 0,1 mol C6H2Br3NH2<br />

a = 33 gam<br />

=> Đáp án A<br />

Câu 24: Đáp án : B<br />

Theo bài ra, ta tìm được số mol của 3 chất theo thứ tự lần lượt là 0,02; 0,2:0,1<br />

Gọi chất đầu tiên có M nhỏ nhất<br />

=> 0,32M + 0,2.14 + 0,1.28 = 20 =>M = 45<br />

=> C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2<br />

=> Đáp án B<br />

Câu 25: Đáp án : A<br />

Ta có: mHCl = m muối - m amin = 1.46<br />

=> nHCl = 0.04 => nồng độ mol là 0,2 => đúng<br />

Số mol mỗi amin là 0.02 dúng<br />

Công thức chung la CnH2n+3N<br />

Mtb = 1.52/0.04 = 38 nên n = 1.5<br />

do so mol 2 chất bàg nhau nên C đúg<br />

=> Đáp án A sai vì C2H7N có 2 công thúc cấu tạo<br />

=> Đáp án A<br />

Bài tập amin đề 2<br />

Câu 1: (2012 Khối A): Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C 3 H 9 N là<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 4<br />

B. 3<br />

C. 1<br />

D. 2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 2: Để làm sạch khí CH 3 NH 2 có lẫn các khí CH 4 , C 2 H 2 , H 2 , người ta dùng<br />

A. dd HCl và dd NaOH<br />

B. dd Br 2 và dd NaOH<br />

C. dd HNO 3 và dd Br 2<br />

D. dd HCl và dd K 2 CO 3<br />

Câu 3: Để tách riêng hỗn hợp gồm ba chất lỏng: C 6 H 6 , C 6 H 5 OH và C 6 H 5 NH 2 người ta có thể tiến hành theo<br />

trình tự sau:<br />

A. Dùng dung dịch HCl, lắc, chiết, sục khí CO 2<br />

B. Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, sục khí CO 2 .<br />

C. Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ, chiết, dung dung dịch HCl, chiết, dùng dung dịch NaOH<br />

D. Dùng dung dịch brom, lắc nhẹ, chiết, dùng dung dịch NaOH, khí CO 2<br />

Câu 4: Từ C 2 H 2 và các chất vô cơ cần thiết khác, có thể điều chế 2,4,6-triamino phenol (X) bằng sơ đồ phản<br />

ứng nào sau đây:<br />

A. C 2 H 2 →C 6 H 6 → C 6 H 3 (NO 2 ) 3 → C 6 H 3 (NH 2 ) 3 → C 6 H 2 (NH 2 ) 3 Br → X<br />

B. C 2 H 2 →C 6 H 6 → C 6 H 5 Br → C 6 H 5 OH → C 6 H 2 (NO 2 ) 3 OH → X<br />

C. C 2 H 2 →C 6 H 6 → C 6 H 5 NO 2 → NH 2 C 6 H 2 Br 3 → X<br />

D. C 2 H 2 →C 6 H 6 → C 6 H 5 NH 2 → NH 2 C 6 H 2 Br 3 → X<br />

Câu 5: (2007 Khối B): Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:<br />

A. anilin, metyl amin, amoniac.<br />

B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.<br />

C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.<br />

D. metyl amin, amoniac, natri axetat.<br />

Câu 6: (2011 Khối B): Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?<br />

A. (CH 3 ) 2 CHOH và (CH 3 ) 2 CHNH 2 .<br />

B. (C 6 H 5 ) 2 NH và C 6 H 5 CH 2 OH.<br />

C. C 6 H 5 NHCH 3 và C 6 H 5 CH(OH)CH 3 .<br />

D. (CH 3 ) 3 COH và (CH 3 ) 3 CNH 2 .<br />

Câu 7: Đều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng?<br />

A. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ.<br />

B. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẵn.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Đốt cháy hết a mol amin bất kì luôn thu được tối thiểu a/2 mol N 2 (phản ứng cháy chỉ cho N 2 )<br />

D. A và C đúng.<br />

Câu 8: Trong số các phát biểu sau về anilin?<br />

(1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

(2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(3) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime.<br />

(4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là<br />

A. (1), (2), (3)<br />

B. (1), (2), (4)<br />

C. (1), (3), (4)<br />

D. (2), (3), (4)<br />

Câu 9: (2008 Khối B): Cho dãy các chất: CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 5 OH, CH 2 =CH-COOH, C 6 H 5 NH 2 (anilin),<br />

C 6 H 5 OH (phenol), C 6 H 6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là<br />

A. 8<br />

B. 6<br />

C. 5<br />

D. 7<br />

Câu 10: Theo sơ đồ phản ứng sau:<br />

Chất A, B, C,D lần lượt là :<br />

A. C 2 H 2 , C 6 H 6 , C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 2<br />

B. C 2 H 2 , C 6 H 6 , C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl<br />

C. C 2 H 4 , C 6 H 6 , C 6 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl<br />

D. C 6 H 6 , C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 2 ,C 6 H 5 NH 3 Cl<br />

o<br />

o<br />

HNO3 , H2SO4<br />

, .<br />

4<br />

⎯⎯→ t ⎯⎯→ t ⎯⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯→<br />

Fe Hcl du .<br />

1:1<br />

CH A B C D<br />

Câu 11: (2010 Khối B): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5<br />

mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HC<br />

A. 0,2<br />

B. 0,1<br />

C. 0,3<br />

D. 0,4<br />

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, mạch hở, bậc một X bằng oxi vừa đủ, sau phản ứng được hỗn<br />

hợp Y gồm khí và hơi, trong đó V CO2 : V H2O = 1 : 2. Cho 1,8g X tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản<br />

ứng làm bay hơi dung dịch được m gam muối khan.Giá trị của m là:<br />

A. 3,99 g<br />

B. 2,895g<br />

C. 3,26g<br />

D. 5,085g<br />

Câu 13: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với 0,05 mol H 2 SO 4 loãng, khối lượng muối thu được là<br />

A. 7,1g<br />

C<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

B. 14,2g<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. 19,1g<br />

D. 28,4g<br />

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 amin no đơn chức mạch hở X và 1 amin không no đơn chức<br />

mạch hở Y có 1 nối đôi C=C có cùng số nguyên tử C với X cần 55,44 lít O 2 (đktc) thu được hỗn hợp khí và<br />

hơi trong đó n CO2 : n H2O =10:13 và 5,6 lít N 2 (đktc). Khối lượng của hỗn hợp amin ban đầu là:<br />

A. 35,9 gam<br />

B. 21,9 gam<br />

C. 29 gam<br />

D. 28,9 gam<br />

Câu 15: (2013 Khối B): Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng<br />

hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn<br />

trong 0,76 gam X là<br />

A. 0,45 gam.<br />

B. 0,38 gam.<br />

C. 0,58 gam.<br />

D. 0,31 gam.<br />

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 1,18g amin đơn chức X bằng 1 lượng không khí vừa đủ, dẫn toàn bộ lượng hỗn<br />

hợp khí sau phản ứng vào bình đựng Ca(OH) 2 dư, được 6g kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra<br />

khỏi bình. Tìm ctpt của X<br />

A. C3H9N<br />

B. C 2 H 7 N<br />

C. C 3 H 7 N<br />

D. CH 5 N<br />

Câu 17: Trong bình kín chứa 35 ml hỗn hợp gồm H 2 , một amin đơn chức và 40 ml O 2 . Bật tia lửa điện để<br />

đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, rồi đưa hỗn hợp thu được về điều kiện ban đầu. Thể tích các chất tạo thành<br />

bằng 20 ml gồm 50% là CO 2 , 25% là N 2 , 25% là O 2 . CTPT của amin là<br />

A. CH 5 N<br />

B. C 2 H 7 N<br />

C. C 3 H 6 N<br />

D. C 3 H 5 N<br />

Câu 18: Hỗn hợp khí X gồm etylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml<br />

hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua<br />

dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công<br />

thức phân tử của hai hiđrocacbon là<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. CH 4 và C 2 H 6 .<br />

B. C 2 H 4 và C 3 H 6 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

C. C 2 H 6 và C -3 H 8 .<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. C 3 H 6 và C 4 H 8 .<br />

Câu 19: Trung hòa hoàn toàn 9,62 gam một amin bậc 1 bằng dung dịch HCl thu được 19,11g muối. Amin<br />

có công thức là<br />

A. H 2 NCH 2 CH 2 NH 2<br />

B. CH 3 CH 2 NH 2<br />

C. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2<br />

D. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 NH 2<br />

Câu 20: Cho 18,6 gam một ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl 3 (dư), thu được 21,4 gam kết tủa. Công<br />

thức cấu tạo thu gọn của ankylamin là:<br />

A. CH 3 NH 2 .<br />

B. C 4 H 9 NH 2 .<br />

C. C 2 H 5 NH 2 .<br />

D. C 3 H 7 NH 2 .<br />

Câu 21: Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử C x H y N. Khi cho X tác dụng với dung dịch<br />

HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH 3 Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ<br />

trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là<br />

A. 3<br />

B. 4<br />

C. 5<br />

D. 6<br />

Câu 22: X là amin no đơn chức mạch hở và Y là amin no 2 lần amin mạch hở có cùng số cacbon. Trung hòa<br />

hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp muối.<br />

Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp<br />

muối. p có giá trị là :<br />

A. 40,9 gam<br />

B. 38 gam<br />

C. 48,95 gam<br />

D. 32,525 gam<br />

Câu 23: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch<br />

HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao<br />

nhiêu?<br />

A. 100ml<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. 50ml<br />

C. 200ml<br />

D. 320ml<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

LỜI GIẢI CHI TIẾT<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Đáp án : D<br />

Những đồng phân amin bậc 1 : CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 ; CH 3 CH(NH 2 )CH 3<br />

=> Có 2 đồng phân<br />

=> Đáp án D<br />

Câu 2: Đáp án : A<br />

Sử dụng dung dịch HCl và NaOH:<br />

+) Dẫn khí cần làm sạch qua dung dịch HCl CH3NH2 bị giữ lại trong dung dịch<br />

CH3NH2 + HCl CH3NH3Cl<br />

+) Cho thêm NaOH dư vào để thu hồi CH3NH2:<br />

CH3NH3Cl + NaOH CH3NH2 + NaCl + H2O<br />

=> Đáp án A<br />

Câu 3: Đáp án : C<br />

Để tách riêng 3 chất: C 6 H 6 ; C 6 H 5 OH ; C 6 H 5 NH 2 ta làm như sau:<br />

1. Dùng dung dịch NaOH, lắc nhẹ => hỗn hợp phân thành 2 lớp : (C 6 H 6 + C 6 H 5 NH 2 ) và (C 6 H 5 ONa + NaOH<br />

(dư) + H 2 O). Chiết để tách riêng 2 phần.<br />

2. Dùng HCl: +) Cho vào (C 6 H 5 ONa + NaOH + H 2 O), C 6 H 5 OH bị tách ra<br />

C 6 H 5 ONa + HCl C 6 H 5 OH + NaOH<br />

+) Cho vào (C 6 H 6 + C 6 H 5 NH 2 ), hỗn hợp phân thành 2 lớp : C 6 H 6 và (C 6 H 5 NH 3 Cl + HCl +<br />

H 2 O). Chiết để tách C 6 H 6<br />

3. Dùng NaOH để thu C 6 H 5 NH 2 : C 6 H 5 NH 3 Cl + NaOH C 6 H 5 NH 2 + NaCl + H 2 O<br />

=> Đáp án C<br />

Câu 4: Đáp án : B<br />

C o<br />

,600 t o t o<br />

, p o<br />

H2SO4<br />

, t<br />

2 2 6 6 6 5 6 5 6 2( 2)<br />

Fe + HCl<br />

Br 3<br />

2 / Fe + NaOHd HNO3d<br />

C H ⎯⎯⎯→ C H ⎯⎯⎯→ C H Br ⎯⎯⎯⎯→ C H OH ⎯⎯⎯⎯→ C H NO OH ⎯⎯⎯→ X =><br />

Đáp án B<br />

Câu 5: Đáp án : D<br />

Metyl amin (CH 3 NH 2 ) ; amoniac (NH 3 ); natriaxetat (CH 3 COONa) đều làm quỳ ngả xanh. Riêng<br />

CH 3 COONa có tính bazo do sự thủy phân của ion axetat<br />

=> Đáp án D<br />

Câu 6: Đáp án : C<br />

Bậc của ancol là bậc của C chứa nhóm –OH.<br />

Bậc của amin là số gốc hidrocacbon liên kết trực tiếp với N<br />

=> C 6 H 5 NHCH 3 và C 6 H 5 CH(OH)CH 3 cùng bậc (bậc 2)<br />

=> Đáp án C<br />

Câu 7: Đáp án : D<br />

Amin đơn chức ó CTPT là C n H 2n+2-2a+1 N<br />

=> Phân tử khối luôn là số lẻ<br />

Một amin bất kì C x H y N z (z ≥ 1) , khi đốt a mol amin thu được az/2 mol N 2<br />

Mà z ≥ 1 => n N2 ≥ a/2<br />

=> Đáp án D<br />

Câu 8: Đáp án : D<br />

Phát biểu (2), (3), (4) đúng<br />

(1) sai, anilin ít tan trong nước, và tan nhiều trong HCl<br />

C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl (muối tan)<br />

=> Đáp án D<br />

Câu 9: Đáp án : C<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các chất thỏa mãn là: C2H2; C2H4; CH2=CH-COOH ; C6H5NH2; C6H5OH<br />

=> Có 5 chất<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

=> Đáp án C<br />

Câu 10: Đáp án : B<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2CH 4<br />

3C2H2<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ C2H2 + 3H2<br />

o<br />

t<br />

C<br />

C6H6 + HNO3<br />

⎯⎯→ C6H6<br />

⎯⎯⎯⎯→ C6H5NO2 + H2O<br />

1:1<br />

H2SO4<br />

, t<br />

o<br />

C6H5NO2 + Fe + HCl dư C6H5NH3Cl + FeCl2 + H2O<br />

=> Đáp án B<br />

Câu 11: Đáp án : A<br />

Cọi CTPT của amin là CnH2n+2+kNk (Amin chứa k nguyên tử N)<br />

=> Khi đốt 1 mol amin, tạo ra nCO2 = n, nH2O = n + 1 + k/2 ; nN2 = k/2<br />

Do đó: 0,1.(n + n + 1 + k/2 + k/2) = 0,5 2n + k = 4<br />

=> n = 1; k = 2 ; amin là NH2-CH2-NH2<br />

Với 4,6 g amin, nCH2(NH2)2 = 0,1 mol => nHCl = 0,2 mol<br />

=> Đáp án A<br />

Câu 12: Đáp án : A<br />

Gọi công thức amin là CnH2n+2+kNk<br />

=> Khi đốt, nCO2 = n mol , nH2O = n +1 + k/2 (mol)<br />

Mà VCO2 : VH2O = 1 : 2<br />

=> 2n = n + 1 + k/2 2n - k = 2<br />

Vì k ≤ 2 => n = 2; k = 2. Amin là H2NCH2CH2NH2<br />

1,8 g X ứng với n amin = 1,8 = 0,03 mol<br />

60<br />

Muối tạo thành là ClH3NCH2CH2NH3Cl => m = 3,99 g<br />

=> Đáp án A<br />

Câu 13: Đáp án : B<br />

Cho anilin dư phản ứng với H2SO4<br />

2C6H5NH2 + H2SO4 (C6H5NH3)2SO4<br />

=> n muối = 0,05 mol => m muối = 0,05.284 = 14,2 g<br />

=> Đáp án B<br />

Câu 14: Đáp án : D<br />

Giả sử X, Y + 2,475 mol O2 x mol CO2 + y mol H2O + 0,25 mol N2<br />

x 10<br />

Theo đề bài =><br />

y = 13<br />

Bảo toàn nguyên tố oxi => 2x + y = 2.2,475<br />

Tìm được x = 1,5 mol ; y = 1,95 mol<br />

Bảo toàn Khối lượng:<br />

=> mX + mY = mC + mH + mN = 1,5.12 + 1,95.2 + 0,25.28 = 28,9 g<br />

=> Đáp án D<br />

Câu 15: Đáp án : D<br />

Gọi 2 amin là A và B (với MA < MB)<br />

1,49 − 0,76<br />

Vì amin đơn chức , tăng giảm khối lượng => nHCl = = 0,02 mol<br />

36,5<br />

Do đó, nA = nB = 0,01 mol => 0,01.MA + 0,01.MB = 0,76<br />

=> MA + MB = 76<br />

=> MA < 76/2 = 38 => MA = 31 (CH3NH2) => MB = 45 (CH3CH2NH2)<br />

=> mCH3NH2 = 0,01.31 = 0,31 g<br />

=> Đáp án D<br />

Câu 16: Đáp án : A<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi CTPT của amin là CxHyN<br />

6<br />

m kết tủa = mCaCO3 = 6 g => nCO2 = = 0,06 mol<br />

100<br />

Khí còn lại là N2 => nN2 = 0,43 mol (Gồm N2 trong không khí và N2 sinh ra do đốt amin)<br />

Đặt số mol amin là a => nN2 (amin) = a/2 mol => nN2(không khí) = 0,43 - a/2 (mol)<br />

Mà trong không khí, nO2 = 1 4<br />

nN2 => nO2 phản ứng = 1 (0,43 - a/2) mol<br />

4<br />

Bảo toàn Khối lượng => mH (amin) = 1,18 - 0,06.12 - a.14 = 0,46 - 14a<br />

0,46 −14a<br />

=> nH2O =<br />

2<br />

0,46 −14a<br />

Ta có: 2nCO2 + nH2O = 2nO2 2.0,06 + = 2. 1 (0,43 - a/2)<br />

2 4<br />

=> a = 0,02 mol => M amin = 1,18 = 59 (C3H9N)<br />

0,02<br />

=> Đáp án A<br />

Câu 17: Đáp án : A<br />

Do điều kiện như nhau nên ta sử dụng thể tích như số mol (để tiện tính toán)<br />

⎧10( ml)<br />

CO2<br />

VH2<br />

⎫⎪<br />

⎪<br />

Ta có: ⎬ 35 ml + 40 ml O2 → ⎨5( ml)<br />

N2<br />

Va<br />

min ⎪⎭<br />

⎪⎩ 5( ml)<br />

O<br />

Amin đơn chức => V amin = 2 V N2 = 10 ml<br />

=> V H2 = 35 - 10 = 25 ml<br />

VCO<br />

10<br />

2<br />

=> Số C của amin là: = = 1<br />

Va<br />

min<br />

10<br />

Trong các phương án đã cho chỉ có CH5N thỏa mãn<br />

=> Đáp án A<br />

Câu 18: Đáp án : B<br />

Gọi công thức chung của 2 hidrocacbon là CxHy . Gọi V C2H7N = a; V CxHy = b<br />

Ta có: a+ b = 100 => a = 100 -b<br />

Khi cho Y qua H2SO4 đặc => H2O bị giữ lại<br />

⎧⎪ VH 300<br />

2O<br />

= ml<br />

=> ⎨<br />

⎪⎩<br />

VCO<br />

+ V 550 300 250<br />

2 N<br />

= − = ml<br />

2<br />

Mà V H2O = 0,5.(7a + by) ; V CO2 = 2a + xb ; V N2 = 0,5a<br />

⎧0,5(7 a + by) = 300 ⎧7a + by = 600<br />

Do vậy ⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎩2a + xb + 0,5a = 250 ⎩5a + 2xb<br />

= 500<br />

+) Từ 5a + 2xb = 500, mà a = 100- b<br />

=> 5.(100-b) + 2xb = 500 => x = 2,5<br />

=> Hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp có số mol bằng nhau (vì số C trung bình = 2,5)<br />

=> Số H phải là số lẻ (là trung bình cộng của 2 số chẵn liên tiếp)<br />

+) Từ 7a + by = 600 => 7.(100-b) + by = 600 => (7-y)b = 100 => y < 7<br />

Do đó, y = 3 hoặc y = 5<br />

=> Hai hidrocacbon là: C2H4 và C3H6 (y = 5)<br />

hoặc C2H2 và C3H4 (y = 3)<br />

=> Đáp án B<br />

Câu 19: Đáp án : D<br />

Gọi amin là R(NH2)x => Muối là R(NH3Cl)x<br />

19,11−<br />

9,62<br />

Tăng giảm khối lượng => nHCl = = 0,26 mol<br />

36,5<br />

2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

=> n amin = 0,26/x (mol)<br />

9,62<br />

=> M amin = = 37x => x = 2; M = 74 (H2N-C3H6-NH2)<br />

n a min<br />

=> Đáp án D<br />

Câu 20: Đáp án : A<br />

Gọi ankylamin là RNH2<br />

3RNH2 + 3H2O + FeCl3 Fe(OH)3 + 3RNH3Cl<br />

=> nFe(OH)3 = 0,2 mol => nRNH2 = 0,6 mol => M RNH2 = 18,6<br />

0,6<br />

=> Đáp án A<br />

Câu 21: Đáp án : B<br />

X + HCl RNH3Cl<br />

14<br />

=> X là amin ssown chức , bậc 1. M<br />

X<br />

= = 107 (C7H7NH2)<br />

0,13084<br />

Các đồng phân thỏa mãn là<br />

C6H5CH2NH2; CH3C6H4NH2 (o- ; m- ; p-)<br />

=> Có 4 đồng phân<br />

=> Đáp án B<br />

Câu 22: Đáp án : B<br />

= 31 (CH3NH2)<br />

Trung hòa 1 mol X cần 1 mol HCl, 1 mol Y cần 2 mol HCl<br />

⎧a + 2b = 0,5 ⎧a<br />

= 0,1<br />

Do vậy, ⎨ ⇔ ⎨<br />

⎩b + 2a = 0,4 ⎩b<br />

= 0,2<br />

Khối lượng của a mol X và b mol Y là: m1 = 43,15 - 0,5.36,5 = 24,9<br />

=> 0,1.MX + 0,2.MY = 24,9 MX + 2MY = 249<br />

Vì X , Y có cùng số C , gọi CTPT của X là CnH2n+1NH2 => Y là CnH2n(NH2)2<br />

=> (14n + 1 + 16) + 2.(14n + 16.2) = 249 => n = 4<br />

=> Muối là C4H9NH3Cl và C4H8(NH3Cl)2<br />

=> p gam gồm : 0,2 mol C4H9NH3Cl và 0,1 mol C4H*(NH3Cl)2<br />

=> p = 38 g<br />

=> Đáp án B<br />

Câu 23: Đáp án : D<br />

31,68 − 20<br />

Tăng giảm khối lượng => nHCl =<br />

36,5<br />

=> V HCl = 0,33/1 = 0,32 lít = 320 ml<br />

=> Đáp án D<br />

= 0,32 mol<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chủ đề 15: Bài toán về aminoaxit.<br />

Aminoaxit là hợp chất hữu cơ chứa nhóm COOH và NH 2 do đó bài toán về<br />

aminoaxit chủ yếu sẽ xoay quanh tính chất của hai nhóm chức trên. Một số đặc<br />

điểm quan trọng về aminoaxit mà các bạn cần chú ý là:<br />

+ Mang đủ tính chất của nhóm – NH 2 và – COOH (lưỡng tính)<br />

+ Có phản ứng đốt cháy, trùng ngưng<br />

+ Este của aminoaxit.<br />

+ Muối của aminoaxit.<br />

+ Bài toán về aminoaxit cơ bản liên quan tới tính chất của nhóm – COOH và –<br />

NH 2 . Những dạng bài tập này liên quan chặt chẽ tới bài toán về amin và axit hữu<br />

cơ do vậy trong các đề thi cũng đề cập không nhiều tới bài tập liên quan tới<br />

aminoaxit. Cũng có một lý do nữa đó là các α – aminoaxit cấu thành nên các bài<br />

tập về peptit (tôi sẽ trình bày riêng ở một chương sau). Các bạn cần nhớ một số<br />

chất quan trọng sau:<br />

Các bạn cần phải nhớ một số loại α – aminoaxit quan trọng sau :<br />

Gly: NH − CH − COOH có M = 75<br />

2 2<br />

Ala: − ( )<br />

CH CH NH − COOH có M = 89<br />

3 2<br />

Val:<br />

3 3 ( 2 )<br />

Lys:<br />

2<br />

− [ 2 ] −<br />

2<br />

−<br />

4<br />

Glu: [ ]<br />

CH − CH(CH ) − CH NH − COOH có M = 117<br />

H N CH CH(NH ) COOH có M = 146<br />

HOOC − CH − CH(NH ) − COOH có M = 147<br />

2 2<br />

2<br />

Tyr: HO − C H − CH − CH(NH ) − COOH có M = 181<br />

6 4 2 2<br />

phe: ( )<br />

C H CH CH NH COOH có M = 165<br />

6 5 2 2<br />

Ví dụ 1. Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H 2 N – R – COOR’ (R, R’ là các gốc<br />

hidrocacbon), thành phần % về khối lượng của Nitơ trong X là 15,73%. Cho m<br />

gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho<br />

tác dụng hết với CuO (đun nóng) được andehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành<br />

andehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3<br />

thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là :<br />

A. 3,56. B. 5,34 . C. 4,45. D. 2,67.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

14<br />

Ta có: %N = = 0,1573 ⎯⎯→ R + R ' = 29<br />

16 + R + 44 + R '<br />

Do đó mò ra ngay X là: H N – CH<br />

2<br />

– COO − CH3<br />

Và Y là HCHO:<br />

Bo toµn<br />

Ag HCHO X<br />

2<br />

n = 0,12 → n = 0,03 ⎯⎯⎯⎯→ n = 0,03 → m = 0,03.89 = 2,67(gam)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 2. Amino axit X có công thức H 2 N – C x H y – (COOH) 2 . Cho 0,1 mol X vào<br />

0,2 lít dung dịch H 2 SO 4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với<br />

dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối.<br />

Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là :<br />

A. 11,966%. B. 10,687%. C. 10,526% D. 9,524%.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Vì cuối cùng toàn bộ H + trong X và H 2 SO 4 sẽ được trung hòa bởi KOH và NaOH<br />

∑ ∑<br />

Nên có ngay n = n = n = 0,1.2 + 0,2.0,5.2 = 0,4<br />

Vì<br />

H2O − +<br />

OH H<br />

KOH<br />

CM<br />

3 ⎧nKOH<br />

= 0,3<br />

= →<br />

NaOH ⎨<br />

CM<br />

1 ⎩n NaOH<br />

= 0,1<br />

BTKL<br />

⎯⎯⎯→ 0,1.X + 0,1.98 + 0,1.40 + 0,3.56 = 36,7 + 0,4.18<br />

14<br />

⎯⎯→ X = 133 ⎯⎯→ %N = = 10,526%<br />

133<br />

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn<br />

toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối.<br />

Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được dung<br />

dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là:<br />

A. 112,2 B. 171,0 C. 165,6 D. 123,8<br />

Định hướng tư duy giải<br />

⎧ BTNT.Na 30,8<br />

⎯⎯⎯⎯→ a + 2b =<br />

⎧Ala : a(mol) ⎪<br />

22 ⎧a = 0,6(mol)<br />

Ta có: m ⎨ ⎯⎯→ ⎨ ⎯⎯→ ⎨<br />

⎩Glu : b(mol) BTNT.Clo 36,5 b = 0,4(mol)<br />

⎪⎯⎯⎯⎯→ a + b =<br />

⎩<br />

⎪⎩<br />

36,5<br />

BTKL<br />

⎯⎯⎯→ m = 89.0,6 + 147.0,4 = 122,2(gam)<br />

Ví dụ 4: Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 200 ml<br />

dung dịch HCl 0,1M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong<br />

dung dịch Y cần 100 ml dung dịch KOH 0,55M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn<br />

hợp X, thu được hỗn hỗn hợp Z gồm CO 2 , H 2 O và N 2. Cho Z vào bình đựng dung<br />

dịch Ba(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình tăng 7,445 gam. Biết các phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn. Giá trị của a là<br />

A. 3,255. B. 2,135. C. 2,695. D. 2,765.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Cách 1: Ta tư duy thông thường.<br />

Ta sẽ quy đổi để nhóm X thành CnH2n+<br />

1NO2<br />

⎧nHCl<br />

= 0,02(mol)<br />

Ta có: ⎨<br />

⎯⎯→ nX = nCnH2n 1NO<br />

= 0,035(mol)<br />

+ 2<br />

⎩nKOH<br />

= 0,055(mol)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BTNT.C<br />

⎧⎯⎯⎯⎯→<br />

Ch¸y ⎪<br />

n 2n+<br />

1 2 BTNT.H<br />

CO<br />

2<br />

: 0,035n<br />

⎯⎯→ C H NO ⎯⎯⎯→⎨ 2n + 1<br />

⎪⎯⎯⎯⎯→ H2O : .0,035<br />

⎩<br />

2<br />

BTKL 2n + 1<br />

⎯⎯⎯→ 0,035n.44 + .0,035.18 = 7,445 ⎯⎯→ n = 3,2857<br />

2<br />

( )<br />

⎯⎯→ a = 3,2857.14 + 47 .0,035 = 3,255(gam)<br />

Cách 2: Tư duy dồn biến<br />

⎧NH : 0,035<br />

Chay ⎧CO 2<br />

: x<br />

⎯⎯→ X ⎨<br />

⎯⎯⎯→ ⎨<br />

⎩ C<br />

n H<br />

2n O<br />

2 : 0,035 ⎩ H<br />

2 O : x + 0,0175<br />

BTKL<br />

⎯⎯⎯→ 44x + 18(x+ 0,0175) = 7,445 ⎯⎯→ x = 0,115<br />

BTKL<br />

⎯⎯⎯→ m = 0,115.12 + 0,1325.2 + 0,035.14 + 0,035.32 = 3,255<br />

Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một<br />

nhóm amino) và một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít<br />

CO 2 (đktc) và 23,4 gam H 2 O. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủ với dung<br />

dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là<br />

A. 10,95. B. 6,39. C. 6,57. D. 4,38.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

⎧⎪ nCO<br />

= 1,2<br />

2<br />

Ta có: ⎨ ⎯⎯→ nY = 2(nH2O − n<br />

CO<br />

) = 0,2(mol)<br />

2<br />

⎪⎩<br />

n H2O<br />

= 1,3<br />

Chú ý: Vì n > n<br />

H O<br />

CO<br />

2 2<br />

Nên Y phải no và có 1 nhóm –COOH (CTTQ: CnH2n+ 1NO2<br />

)<br />

Vậy số mol Y có trong 0,45 mol X là: 0,2.0,45 = 0,18(mol)<br />

0,5<br />

BTNT.N<br />

⎯⎯⎯⎯→ nHCl<br />

= 0,18 ⎯⎯→ m = 6,57(gam)<br />

Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH 2<br />

trong phân tử), trong đó tỉ lệ m O : m N = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam<br />

hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam<br />

hỗn hợp X cần 3,192 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO 2 , H 2 O và N 2 )<br />

vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:<br />

A. 13 gam. B. 15 gam. C. 10 gam. D. 20 gam.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Ta có: m<br />

O<br />

: mN = 80 : 21 ⎯⎯→ n<br />

O<br />

: n<br />

N<br />

= 10 : 3<br />

trong X<br />

trong X<br />

n = n = n = 0,03 ⎯⎯→ n = 0,1<br />

N NH2<br />

HCl O<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

X<br />

⎧CO : a(mol)<br />

⎧⎯⎯⎯→ 44a + 18b = 7,97<br />

2 BTKL<br />

O 2:0,1425<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎯⎯⎯⎯→⎨ H2O : b(mol) ⎨ ⎯⎯⎯⎯→<br />

BTNT.Oxi + =<br />

⎪<br />

⎩N 2<br />

: 0,015(mol)<br />

⎪⎩<br />

2a b 0,385<br />

⎧a = 0,13<br />

BTNT.C<br />

⎯⎯→ ⎨ ⎯⎯⎯⎯→ mCaCO<br />

= 0,13.100 = 13(gam)<br />

3<br />

⎩b = 0,125<br />

Ví dụ 7: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml<br />

dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450<br />

ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % về khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X<br />

là:<br />

A. 55,83%. B. 44,17%. C. 47,41%. D. 53,58%.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Ta có:<br />

⎧Gly : a ⎧75a + 89b = 20,15<br />

20,15⎨ ⎯⎯→ ⎨<br />

⎩ Ala : b ⎩ a + b + 0,2 = 0,45<br />

⎧a = 0,15<br />

⎯⎯→ ⎨ ⎯⎯→ %Gly = 55,83%<br />

⎩b = 0,1<br />

Ví dụ 8: Cho x gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có CTPT là C 2 H 8 O 3 N 2 và<br />

C 4 H 12 O 4 N 2 đều no, hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 5,6 lít hỗn<br />

hợp Y gồm hai amin có tỷ khối so với H 2 bằng 19,7 và dung dịch Z có chứa m gam<br />

hỗn hợp 3 muối. Giá trị của m là:<br />

A. 19,55 B. 27,45 C. 29,25 D. 25,65<br />

Định hướng tư duy giải<br />

+ Theo bài giảng thì C 2 H 8 O 3 N 2 là CH 3 CH 2 NH 3 NO 3 (chỉ thu được một muối)<br />

+ Nhìn thấy C 4 H 12 O 4 N 2 có số oxi chẵn → Phải có hai nhóm – COO – và thu được<br />

hai muối<br />

Mò ra ngay nó phải là: HCOONH 3 CH 2 COONH 3 CH 3 (muối của Gly)<br />

Vậy hai khí là:<br />

⎧C2H5NH 2<br />

: 0,15<br />

n<br />

Y<br />

= 0,25 ⎯⎯→⎨<br />

⎩ CH3NH 2<br />

: 0,1<br />

⎧NaNO 3<br />

: 0,15<br />

⎪<br />

⎯⎯→ ⎨HCOONa : 0,1 ⎯⎯→ m = 29,25(gam)<br />

⎪<br />

⎩NH2CH2COONa : 0,1<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> RÈN LUYỆN<br />

Câu 1: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn<br />

với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m+15,4) gam muối. Mặt khác<br />

nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Z chứa<br />

(m+18,25) gam muối. Giá trị của m là:<br />

A. 56,1. B. 61,9. C. 33,65. D. 54,36.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

⎧ 15,4<br />

a + 2b = = 0,7<br />

⎧Ala : a ⎪ 22<br />

⎧a = 0,3<br />

Ta có: ⎨ ⎯⎯→ ⎨ ⎯⎯→ ⎨<br />

⎩Glu : b ⎪<br />

18,25 ⎩b = 0,2<br />

a + b = = 0,5<br />

⎪⎩ 36,5<br />

⎯⎯→ m = 0,3.89 + 0,2.147 = 56,1<br />

Câu 2: Cho 12,55 gam muối CH 3 CH(NH 3 Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung<br />

dịch Ba(OH) 2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá<br />

trị của m là :<br />

A. 15,65 gam. B. 24,2 gam. C. 36,4 gam. D. 34,6 gam.<br />

Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy giải<br />

−<br />

⎧CH3CH( NH2<br />

) COO : 0,1<br />

⎪<br />

⎧<br />

−<br />

⎪CH3CH( NH3Cl)<br />

COOH : 0,1 ⎪Cl : 0,1<br />

Ta có: ⎨<br />

⎯⎯→ m = 34,6<br />

⎨<br />

2+<br />

⎪⎩<br />

Ba(OH)<br />

2<br />

: 0, 15 ⎪Ba : 0,15<br />

⎪ −<br />

⎩OH : 0,1<br />

Câu 3. Cho 1,38 gam X có công thức phân tử C 2 H 6 O 5 N 2 (là muối của ứng với<br />

150ml dung dịch NaOH 0,2M). Sau phản ứng cô cạn thu được m gam chất rắn Y.<br />

Giá trị m là:<br />

A. 2,22 g. B. 2,62 g. C. 2,14 g. D. 1,13 g.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

HOOC − CH − NH + HNO ⎯⎯→ HOOC − CH − NH NO (X)<br />

2 2 3 2 3 3<br />

⎧nX = 0,01<br />

⎯⎯→ ⎨<br />

⎯⎯→ nH2O<br />

= 0,02<br />

⎩NaOH = 0,03 → (du)<br />

BTKL<br />

⎯⎯⎯→ 1,38 + 0,03.40 = m + 0,02.18 ⎯⎯→ m = 2,22<br />

Câu 4. Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và aminoaxit chứa một chức axit<br />

và một chức amin. X có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất. Để đốt cháy<br />

hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ 1,2 gam O 2 và tạo ra 1,32 gam CO 2 , 0,63 gam<br />

H 2 O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thì<br />

khối lượng chất rắn khan thu được là:<br />

A. 1,37 g. B. 8,57 g. C. 8,75 g. D. 0,97 g.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BTKL<br />

⎯⎯⎯→ 0,89 + 1,2 = 1,32 + 0,63 + m N<br />

⎯⎯→ n = 0,005 ⎯⎯→ n = n = 0,01<br />

N N X<br />

2<br />

⎯⎯→ M = 89 ⎯⎯→ H N − CH − COO-CH<br />

X 2 2 3<br />

2<br />

⎧H2NCH2COONa : 0,01<br />

⎯⎯→ m ⎨<br />

⎯⎯→ m = 8,57<br />

⎩NaOH : 0,19<br />

Câu 5. X là α - aminoaxit mạch thẳng. Biết rằng 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với<br />

80 ml dd HCl 0,125M thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, nếu cho 2,94g X tác<br />

dụng vừa đủ với NaOH thì thu được 3,82g muối. Tên gọi của X là:<br />

A. Glyxin B. Alanin C. Lysin D. Axit glutamic<br />

Định hướng tư duy giải<br />

⎧ nHCl = nX = 0,01 ⎯⎯→ Xcã 1 n hãm − NH2<br />

⎪<br />

⎯⎯→⎨ 1,835 − 0,01.36,5<br />

⎪MX<br />

= = 147<br />

⎩ 0,01<br />

Câu 6. Đốt cháy hết a mol một aminoaxit A thu được 2a mol CO 2 và 2,5a mol<br />

H 2 O. Nếu cho 0,15 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 tạo thành muối<br />

trung hòa có khối lượng là:<br />

A. 8,625 gam B. 18,6 gam C. 11,25 gam D. 25,95 gam<br />

Định hướng tư duy giải<br />

A là C 2 H 5 O 2 N→H 2 N – CH 2 – COOH<br />

BTKL<br />

Bảo toàn khối lượng: ⎯⎯⎯→ m = 75.0,15 + 0,075 = 18,6<br />

Câu 7: X là một α-amino axit chứa một nhóm chức axit. Cho X tác dụng với 200<br />

ml dung dịch HCl 1M thu đuợc dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong<br />

Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu<br />

được 22,8 gam hỗn hợp muối. Tên gọi của X là<br />

A. Axit- 2- Amino Propanoic<br />

B. Axit-3- Amino Propanoic<br />

C. Axit-2-Amino Butanoic<br />

D. Axit-2-Amino- 2-Metyl- Propanoic<br />

Định hướng tư duy giải<br />

⎧NaCl : 0,2<br />

22,8⎨<br />

⎯⎯→ R = 28 → [ −CH2 − CH2<br />

−]<br />

⎩H2N − RCOONa : 0,1<br />

Câu 8: Cho 0,1 mol amoni axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25<br />

M ,sau đó cô cạn dung dịch thì thu được 18,75 gam muối. Mặt khác , nếu cho 0,1<br />

mol A tác dụng với lượng dung dịch NaOH vừa đủ , đem cô cạn thu được 17,3<br />

gam muối. CTCT thu gọn của A là :<br />

A. C 6 H 18 (NH 2 )(COOH) B. C 7 H 6 (NH 2 )(COOH)<br />

C. C 3 H 9 (NH 2 )(COOH) 2 D. C 3 H 5 (NH 2 )(COOH) 2<br />

Định hướng tư duy giải<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧nA<br />

= 0,1<br />

Ta có: ⎨<br />

⎩nHCl<br />

= 0,1 → A có 1 nhóm NH 2<br />

18,75 − 0,1.36,5<br />

⎯⎯→ MA<br />

= = 151<br />

0,1<br />

M = 173 = 151 + 23 −1 → A co 1 n hom COOH<br />

muoi<br />

Câu 9: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung<br />

dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml<br />

dung dịch NaOH 1M. Thành phần % về khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là<br />

A. 55,83%. B. 53,58%. C. 44,17%. D. 47,41%.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Tư duy nhanh: Cuối cùng Na đi vào NaCl và RCOONa nên có ngay<br />

⎧Gly : a ⎧75a + 89b = 20,15 ⎧a = 0,15<br />

Ta có: ⎨ ⎯⎯→ ⎨ ⎯⎯→ ⎨<br />

⎩Ala : b ⎩a + b = 0,45 − 0,2 = 0,25 ⎩b = 0,1<br />

75.0,15<br />

⎯⎯→ %Gly = = 55,83%<br />

20,15<br />

Câu 10: Hỗn hợp M gồm hai chất CH 3 COOH và NH 2 CH 2 COOH. Để trung hoà m<br />

gam hỗn hợp M cần 100ml dung dịch HCl 1M. Toàn bộ sản phẩm thu được sau<br />

phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần phần<br />

trăm theo khối lượng của các chất CH 3 COOH và NH 2 CH 2 COOH trong hỗn hợp M<br />

lần lượt là (%)<br />

A. 40,0% và 60,0% B. 44,44% và 55,56%<br />

C. 72,8% và 27,2% D. 61,54% và 38,46%<br />

Định hướng tư duy giải<br />

⎧<br />

⎪nHCl<br />

= 0,1 ⎯⎯→ nNH<br />

= 0,1<br />

2<br />

⎯⎯→⎨<br />

⎪⎩<br />

nNaOH<br />

= 0,3 ⎯⎯→ nCH = − − =<br />

3COOH<br />

0,3 0,1 0,1 0,1<br />

0,1.60<br />

⎯⎯→ %CH3COOH = = 61,54%<br />

0,1.60 + 0,1.75<br />

Câu 11: Cho 0,1 mol lysin tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được<br />

dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Cô<br />

cạn cẩn thận Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:<br />

A. 33,6. B. 37,2. C. 26.3. D. 33,4.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Lys: H2N − [ CH2 ] − CH(NH<br />

2<br />

) − COOH có M = 146<br />

4<br />

⎪⎧ ClH3N − [ CH2 ] − CH(NH3Cl) − COOH : 0,1<br />

4<br />

Dễ dàng suy ra Y là m = 33,6 ⎨<br />

⎪ ⎩ NaCl : 0,2<br />

Câu 12: X là một α-amino axit chứa một nhóm chức axit. Cho X tác dụng với 200<br />

ml dung dịch HCl 1M thu đuợc dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu<br />

được 22,8 gam hỗn hợp muối. Tên gọi của X là<br />

A. 2-Amino Butanoic B. 3- Amino Propanoic<br />

C. 2-Amino- 2-Metyl- Propanoic D. 2- Amino Propanoic<br />

Định hướng tư duy giải<br />

BTNT.Na ⎧NaCl : 0,2<br />

nHCl<br />

= 0,2 ⎯⎯⎯⎯→ 22,8⎨ ⎩RCOONa<br />

: 0,1<br />

BTKL<br />

⎯⎯⎯→ 22,8 = 0,2.58,5 + 0,1(R + 44 + 23)<br />

⎯⎯→ R = 44 → H2N − CH2 − CH2<br />

−<br />

Câu 13: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung<br />

dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất<br />

rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 49,125. B. 28,650. C. 34,650. D. 55,125.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

⎧⎪ naxit glu<br />

= 0,15<br />

max<br />

Ta có: ⎨<br />

⎯⎯→ n + = 0,65 nNaOH<br />

= 0,8 ⎯⎯→ nH =<br />

H<br />

2O<br />

0,65<br />

⎪⎩ nHCl<br />

= 0,35<br />

BTKL<br />

⎯⎯⎯→ 0,15.147 + 0,35.36,5 + 0,8.40 = m + 0,65.18 ⎯⎯→ m = 55,125<br />

Câu 14. Cho X là một amino axit. Đun nóng 100 ml dung dịch X 0,2M với 80 ml<br />

dung dịch NaOH 0,25M thì thấy vừa đủ và tạo thành 2,5 gam muối khan. Mặt khác<br />

để phản ứng với 200 gam dung dịch X 20,6% phải dùng vừa hết 400 ml dung dịch<br />

HCl 1M. Xác định công thức cấu tạo có thể có của X. Số đồng phân cấu tạo của X<br />

là :<br />

A. 6 B. 4 C. 3 D. 5.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

⎧nx<br />

= 0,02<br />

⎯⎯→⎨<br />

→ X có 1 nhóm COOH.<br />

⎩nNaOH<br />

= 0,02<br />

2,5<br />

MRCOONa<br />

= = 125 ⎯⎯→ R = 58<br />

0,02<br />

⎧ 200.20,6<br />

⎪nX<br />

= = 0,4<br />

⎯⎯→⎨ 100.103 → X có 1 nhóm NH 2 .<br />

⎪<br />

⎩nHCl<br />

= 0,4<br />

H N − CH − COOH<br />

Vậy X là [ ]<br />

2 2 3<br />

Mạch thẳng có 3 đồng phân. Mạch nhánh có 2 đồng phân.<br />

Câu 15. Trộn 0,15 mol CH 2 (NH 2 )COOCH 3 với 200 gam dung dịch NaOH 4% rồi<br />

đun cho tới khô được m gam cặn khan. Giá trị của m là :<br />

A. 9,7. B. 16,55. C. 11,28. D. 21,7.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧neste = 0,15 ⎧H2N − CH2<br />

− COONa : 0,15<br />

Ta có: ⎨<br />

⎯⎯→ m = 16,55⎨<br />

⎩n NaOH<br />

= 0,2 ⎩NaOH : 0,05<br />

Câu 16. Cho chất X (RNH 2 COOH) tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl<br />

1,25M thu được 15,35 gam muối. Phân tử khối của X có giá trị là :<br />

A. 103. B. 117. C. 131. D. 115.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

⎧⎪ n<br />

X<br />

= nHCl<br />

= 0,1<br />

Ta có: ⎨ ⎯⎯→ m<br />

BTKL<br />

X<br />

= 11,7 ⎯⎯→ MX<br />

= 117<br />

⎪⎩ ⎯⎯⎯→ mX<br />

+ 0,1.36,5 = 15,35<br />

Câu 17. Hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin. Biết:<br />

- Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lit dung dịch HCl 1M.<br />

- Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V/2 lit dung dịch NaOH 2M.<br />

Phần trăm khối lượng của axit glutamic trong X là<br />

A. 66,81%. B. 35,08%. C. 50,17%. D. 33,48%.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Nhớ : Lys : H2N − [ CH2 ] − CH(NH<br />

2<br />

) − COOH có M = 146<br />

4<br />

Glu : HOOC − [ CH2 ] − CH(NH<br />

2<br />

) − COOH có M = 147<br />

2<br />

Để dễ tính toán ta cho V = 2 lít<br />

⎧Glu : a mol ⎧a + 2b = nHCl<br />

= 2<br />

⎯⎯→ ⎨<br />

⎯⎯→ ⎨<br />

⎩Lysin : bmol ⎩2a + b = nNaOH<br />

= 2<br />

⎧ 2<br />

a =<br />

⎪ 3<br />

⎯⎯→ ⎨ ⎯⎯→ %Glu = 50,17%11<br />

⎪ 2<br />

b =<br />

⎪⎩ 3<br />

Câu 18: X là một α–amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –<br />

COOH). Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl thu được dung<br />

dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn thu được 7,895 gam<br />

chất rắn. Chất X là<br />

A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Ta suy luận qua câu hỏi? Sau cùng Na đi đâu rồi?<br />

⎧H2N − R − COONa : 0,03<br />

⎪<br />

Nó biến vào: ⎨NaCl : 0,05<br />

⎪<br />

⎩NaOH : 0,02<br />

BTKL<br />

⎯⎯⎯→ 7,895 = 0,03(R + 83) + 58,5.0,05 + 0,02.40 ⎯⎯→ R = 56 ⎯⎯→ MX<br />

= 117<br />

Câu 19: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol alanin và 0,2 mol glyxin tác dụng với 0,5 lít<br />

dung dịch NaOH 1M sau phản ứng thu được dung dịch X. Đem dung dịch X tác<br />

dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận thu được m gam chất rắn. Giá<br />

trị của m là<br />

A.68,3. B. 49,2. C. 70,6. D. 64,1<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Cần nhớ các aminoaxit quan trọng :<br />

Gly: NH2 − CH2<br />

− COOH có M = 75<br />

CH − CH NH − COOH có M = 89<br />

Ala: ( )<br />

3 2<br />

Vì HCl dư nên ta có thể tự hỏi? Clo đi đâu? Vậy sẽ có ngay:<br />

⎧NaCl : 0,5<br />

⎪<br />

⎯⎯→ m = 64,1⎨NH3Cl − CH2<br />

− COOH : 0,2<br />

⎪<br />

⎩CH3 − CH( NH3Cl)<br />

− COOH : 0,1<br />

Câu 20. Cho 0,15 mol H 2 NCH 2 COOH vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được<br />

dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn, số mol NaOH đã phản ứng là<br />

A. 0,40. B. 0,50. C. 0,35. D. 0,55.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Trả lời nhanh câu hỏi “Na biến đi đâu?” .<br />

⎧H2NCH2COONa : 0,15<br />

BTNT.Na<br />

Nó vào ⎨<br />

⎯⎯⎯⎯→ nNaOH<br />

= 0,5<br />

⎩NaCl : 0,35<br />

Câu 21: Cho 2,67 gam một amino axit X (chứa 1 nhóm axit) vào 100 ml HCl 0,2M<br />

thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 200 ml KOH 0,25M. Công thức của<br />

X là<br />

A. (H 2 N)CHCOOH B. H 2 N C 5 H 10 COOH<br />

C. H 2 N C 2 H 4 COOH D. (H 2 N)C 4 H 7 COOH<br />

Định hướng tư duy giải<br />

2,67<br />

Ta có: n<br />

X<br />

+ nHCl = n<br />

KOH<br />

⎯⎯→ n<br />

X<br />

= 0,05 − 0,02 = 0,03 ⎯⎯→ MX<br />

= = 89<br />

0,03<br />

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp G gồm 2 amino axit: no, mạch hở,<br />

hơn kém nhau 2 nguyên tử C (1 –NH 2 ; 1 –COOH) bằng 8,4 lít O2 (vừa đủ, ở đktc)<br />

thu được hỗn hợp sản phẩm X. Cho X lội từ từ qua dung dịch NaOH dư nhận thấy<br />

khối lượng dung dịch tăng lên 19,5 gam. Giá trị gần đúng nhất của %khối lượng<br />

amino axit lớn trong G là.<br />

A.50%. B.54,5% C.56,7% D.44,5%<br />

Định hướng tư duy giải<br />

⎧CO 2<br />

: na<br />

⎪<br />

Ta đặt chung G : CnH2n+<br />

1NO 2<br />

: a mol ⎯⎯→⎨ 2n + 1<br />

⎪H2O : .a<br />

⎩ 2<br />

BTKL<br />

⎧⎯⎯⎯→ 44na + 9a(2n + 1) = 19,5<br />

⎪<br />

⎧n = 3<br />

⎯⎯→ ⎨<br />

BTNT.O<br />

2n + 1 ⎯⎯→ ⎨<br />

⎪ ⎯⎯⎯⎯→ 2a + 0,75 = 2na + .a ⎩a = 0,1<br />

⎩<br />

2<br />

⎧C2H5NO 2<br />

: 0,05 103<br />

⎯⎯→ ⎨<br />

⎯⎯→ %C4H9NO2<br />

= = 57,865%<br />

⎩C4H9NO 2<br />

: 0,05 103 + 75<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 23: Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số<br />

mol bằng nhau M X < M Y ) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm -NH 2 ). Đốt<br />

cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu được khí N 2 ; 14,56 lít CO 2 (ở đktc) và 12,6<br />

gam H 2 O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x mol HCl. Nhận xét nào<br />

sau đây không đúng?<br />

A. Giá trị của x là 0,075.<br />

B. X có phản ứng tráng bạc.<br />

C. Phần trăm số mol của Y trong M là 50%.<br />

D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.<br />

Trích đề thi thử THPT Chuyên Đại Học Vinh – 2016<br />

Định hướng tư duy giải<br />

⎧ n<br />

M<br />

= 0,4 ⎧HCOOH : 0,15<br />

⎪<br />

⎪<br />

Ta có: ⎨nCO = 0,65 ⎯⎯→ 0,4⎨CH 2<br />

3COOH : 0,15<br />

⎪<br />

⎪<br />

n H<br />

H 2N CH2<br />

COOOH : 0,1<br />

2O<br />

= 0,7 ⎩ − −<br />

⎪⎩<br />

⎧HCOOH : 0,1<br />

⎪<br />

⎯⎯→ 0,3⎨CH3COOH : 0,1<br />

⎪<br />

⎩H2N − CH2<br />

− COOOH : 0,075<br />

Câu 24: Hỗn hợp X gồm glyxin và tyrosin. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với<br />

dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y chứa (m + 8,8) gam muối. Mặt khác<br />

nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl; thu được dung dịch Z<br />

chứa (m + 10,95) gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 33,1. B. 46,3. C. 28,4. D. 31,7.<br />

Trích đề thi thử THPT Chuyên Đại Học Vinh – 2016<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Chú ý; tyrosin là HO – C 6 H 4 – CH 2 – CH(NH 2 ) – COOH có M = 181<br />

⎧Gly : a ⎧97a + 225b = 75a + 181b + 8,8<br />

Gọi m ⎨ ⎯⎯→ ⎨<br />

⎩ Tyr : b ⎩ 111,5a + 217,5b = 75a + 181b + 10,95<br />

⎧a = 0,2<br />

⎯⎯→ ⎨ ⎯⎯→ m = 33,1<br />

⎩b = 0,1<br />

Câu 25: Cho 16,4 gam hỗn hợp glyxin và alanin phản ứng với dung dịch HCl dư, sau<br />

khi các phản ứng kết thúc thu được 23,7 gam muối. Phần trăm theo khối lượng của<br />

glyxin trong hỗn hợp ban đầu là<br />

A. 45,73 B. 54,27 C. 34,25 D. 47,53<br />

Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Ta có:<br />

23,7 −16,4<br />

36,5<br />

BTKL<br />

⎯⎯⎯→ nHCl<br />

= = 0,2 ⎯⎯→ ⎨ ⎯⎯→<br />

⎧Gly : a ⎧a + b = 0,2<br />

⎨<br />

⎩Ala : b ⎩75a + 89b = 16,4<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,1.75<br />

⎯⎯→ a = b = 0,1 ⎯⎯→ %Gly = = 45,73%<br />

16,4<br />

Câu 26: Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu<br />

được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được dung dịch Y.<br />

Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn, giá trị của m là:<br />

A. 29,69 B. 28,89 C. 17,19 D. 31,31<br />

Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Nhận thấy NaOH có dư n + = 0,2 + 0,9.2 = 0,38 ⎯⎯→ n = 0,38<br />

H<br />

BTKL<br />

⎯⎯⎯→ 13,23 + 0,2.36,5 + 0,4.40 = m + 0,38.18 ⎯⎯→ m = 29,69<br />

Câu 27: Hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin. Biết:<br />

- Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lit dung dịch HCl 1M.<br />

- Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V/2 lit dung dịch NaOH 2M. Phần trăm khối<br />

lượng của axit glutamic trong X là:<br />

A. 33,48% B. 35,08% C. 50,17% D. 66,81%<br />

Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Ta lấy giá trị của V = 1 để đơn giản trong việc tính toán<br />

⎧<br />

⎧⎯⎯⎯→ + =<br />

⎯⎯→ ⎨ ⎯⎯→ ⎨ ⎯⎯→ = =<br />

⎩<br />

⎪⎩<br />

⎯⎯⎯→ 2a + b = 1<br />

HCl<br />

Glu : a ⎪ a 2b 1 1<br />

a b<br />

NaOH<br />

Lys : b 3<br />

147<br />

⎯⎯→ %Glu = = 50,17%<br />

147 + 146<br />

Câu 28: Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và amino axit chứa một chức<br />

axit và một chức amin. X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất.<br />

Để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ 1,2 gam O 2 và tạo ra 1,32 gam CO 2 ,<br />

0,63 gam H 2 O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi<br />

cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là:<br />

A. 1,37 gam B. 8,57 gam C. 8,75 gam D. 0,97 gam<br />

Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng giải<br />

Ta có:<br />

BTKL<br />

N2<br />

H2O<br />

⎯⎯⎯→ m = 0,89 + 1,2 −1,32 − 0,63 = 0,14 ⎯⎯→ n = 0,01(mol)<br />

⎧H2N − CH2 − COONa : 0,01<br />

BTKL<br />

⎯⎯→ m ⎨<br />

⎯⎯⎯→ m = 8,57<br />

⎩NaOH : 0,19<br />

Câu 29: Hỗn hợp X gồm các aminoaxit no, mạch hở (trong phân tử chỉ có nhóm<br />

chức –COOH và –NH 2 ) có tỉ lệ mol n O : n N = 2 : 1. Để tác dụng vừa đủ với 35,85<br />

gam hỗn hợp X cần 300 ml dung dịch HCl 1,5M. Đốt cháy hoàn toàn 11,95 gam<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

X<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hỗn hợp X cần vừa đủ 9,24 lít khí O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung<br />

dịch Ca(OH) 2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 25,00. B. 33,00. C. 20,00. D. 35,00.<br />

Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong<br />

Định hướng tư duy giải<br />

n = 0,45 ⎯⎯→ n = 0,45 ⎯⎯→ n = 0,9<br />

HCl NH2<br />

O<br />

Với 11,95 gam<br />

⎧N : 0,15<br />

⎪O : 0,3 ⎧CO 2<br />

: a<br />

⎨ ⎯⎯→ ⎨<br />

⎪ C : a ⎩ H2O : 0,5b<br />

⎪<br />

⎩H : b<br />

⎧12a + b = 5,05<br />

⎧a = 0,35<br />

⎯⎯→⎨<br />

⎯⎯→ ⎨ ⎯⎯→ m = 35(gam)<br />

⎩2a + 0,5b = 0,4125.2 + 0,3 ⎩b = 0,85<br />

Câu 30: Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng<br />

hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Còn khi cho<br />

0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25 gam dung dịch NaOH<br />

3,2%. X là<br />

A. NH 2 C 3 H 4 (COOH) 2 B. NH 2 C 3 H 6 COOH<br />

C. NH 2 C 3 H 5 (COOH) 2 D. (NH 2 ) 2 C 5 H 9 COOH<br />

Định hướng tư duy giải<br />

⎧n X = 0,01<br />

Ta có : ⎨ ⎯⎯→ X cã mét nhãm -NH<br />

2<br />

⎩n HCl = 0,01<br />

BTKL 1,835 − 0,01.36,5<br />

⎯⎯⎯→ MX<br />

= = 147 → chỉ có C hợp lý.<br />

0,01<br />

Câu 31: Cho m gam axit glutamic vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X<br />

chứa 23,1 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với chất tan trong X cần dùng 200ml<br />

dung dịch HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M thu được dung dịch chứa 38,4 gam hỗn hợp<br />

muối. Giá trị của m là:<br />

A. 14,7 B. 20,58 C. 17,64 D. 22,05<br />

Định hướng tư duy giải<br />

⎧ nHCl<br />

= 0,2<br />

⎪<br />

Ta có: ⎨nH = ⎯⎯→ ∑ + = + ⎯⎯→ = + − = +<br />

2SO<br />

0,1 n 0,4 2a n<br />

4<br />

H<br />

NaOH<br />

0,4 2a a 0,4 a<br />

⎪<br />

⎪⎩<br />

nglutamic<br />

= a<br />

BTKL<br />

⎯⎯⎯→ 147a + 40(0,4 − a) = 23,1 + 2a.18 ⎯⎯→ a = 0,1 ⎯⎯→ m = 14,7(gam)<br />

Câu 32: Cinchophene (X) là hợp chất hữu cơ dùng bào chế ra thuốc giảm đau<br />

(Atophan). Khi đốt cháy hoàn toàn 4,02gam X thì thu được sản phẩm cháy gồm<br />

CO 2 , H 2 O và N 2 . Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư thấy sinh<br />

ra 24 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 12,54 gam. Khí thoát ra khỏi bình<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

có thể tích 224 ml (đktc). Biết X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức<br />

phân tử. Tổng số các nguyên tử trong phân tử cinchophene là:<br />

A. 26 B. 24 C. 22 D. 20<br />

Định hướng tư duy giải<br />

⎧nCO<br />

= 0,24<br />

2<br />

⎪<br />

⎪ 12,54 − 0,24.44<br />

nH2O<br />

= = 0,11<br />

⎪<br />

18<br />

Ta có: ⎨<br />

⎪n<br />

N<br />

= 0,01(mol)<br />

2<br />

⎪<br />

BTKL Trong X 4,02 − 0,24.12 − 0,11.2 − 0,01.28<br />

⎪⎯⎯⎯→ nO<br />

= = 0,04<br />

⎩<br />

16<br />

⎯⎯→ C : H : O : N = 0,24 : 0,22 : 0,04 : 0,02 = 12 :11: 2 :1 ⎯⎯→ C12H11NO<br />

2<br />

Câu 33: Cho 0,05 mol một amino axit (X) có công thức H 2 NC n H 2n-1 (COOH) 2 vào<br />

100ml dung dịch HCl 1,0M thì thu được một dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với<br />

một dung dịch Z có chứa đồng thời NaOH 1M và KOH 1M, thì thu được một dung<br />

dịch T, cô cạn T thu được 16,3 gam muối, biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Phần<br />

trăm về khối lượng của cacbon trong phân tử X là:<br />

A. 32,65%. B. 36,09%. C. 24,49%. D. 40,81%.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Vì nồng độ của NaOH và KOH như nhau<br />

⎧⎪ ZOH<br />

Nên ta có thể quy Z về ⎨<br />

⎪⎩ M = (23 + 39) / 2 = 31<br />

Z<br />

BTNT.Cl<br />

⎧⎯⎯⎯⎯→<br />

⎪ ZCl : 0,1 mol<br />

Khi đó: 16,3⎨<br />

⎪⎩ H<br />

2 N − R − (COOZ)<br />

2 : 0,05 mol<br />

BTKL<br />

⎯⎯⎯→ 16,3 = 0,1(31 + 35,5) + 0,05(166 + R)<br />

4.12<br />

⎯⎯→ R = 27 ⎯⎯→ X : H2N − C2H 3<br />

− (COO<br />

H)<br />

2<br />

⎯⎯→ %C = = 36,09%<br />

133<br />

Câu 34: Cho a gam hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit no, hở chứa một nhóm amino,<br />

một nhóm cacboxyl tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch<br />

A. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch A cần 140 ml dung dịch KOH 3M.<br />

Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được sản phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O, N 2<br />

được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8<br />

gam. Biết tỷ lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,56. Aminoaxit có phân tử khối<br />

lớn là :<br />

A. Valin B. Tyrosin C. Lysin D. Alanin<br />

Định hướng tư duy giải<br />

Thực ra câu này với thủ đoạn của học sinh thời này sẽ thấy ngay :<br />

Val = 117 = 1,56<br />

Gly 75<br />

Tuy nhiên, giải chi tiết ra cũng khá nhẹ nhàng<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧nHCl<br />

= 0,22(mol)<br />

Ta có: ⎨<br />

⎯⎯→ nX<br />

= 0,42 − 0,22 = 0,2(mol)<br />

⎩nKOH<br />

= 0,42<br />

1<br />

Vì X là CnH2n+ 1NO2 ⎯⎯→ nH2O − nCO = n<br />

2 X<br />

= 0,1(mol)<br />

2<br />

18.n + 44.n = 32,8<br />

và H2O<br />

CO2<br />

⎧ ⎪nH2O<br />

= 0,6 ⎧Gly(M = 75)<br />

⎯⎯→ ⎨ ⎯⎯→ n = 2,5 ⎯⎯→ ⎨<br />

⎪⎩<br />

nCO<br />

= 0,5 Val(M = 117)<br />

2<br />

⎩<br />

Câu 35. Amino axit X có công thức (H 2 N) 2 C 3 H 5 COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng<br />

với 200 ml dung dịch hỗn hợp H 2 SO 4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y.<br />

Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu<br />

được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 10,43. B. 6,38. C. 10,45. D. 8,09.<br />

Định hướng tư duy giải<br />

⎧<br />

+<br />

Na : 0,04<br />

⎪<br />

+<br />

⎪K : 0,08<br />

⎪ 2−<br />

BTKL<br />

Sau cùng m có: ⎨SO 4<br />

: 0,02 ⎯⎯⎯→ m = 10,43(gam)<br />

⎪ −<br />

⎪Cl : 0,06<br />

⎪ −<br />

⎩( H2N)<br />

− C3H5<br />

− COO : 0,02<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

QUI <strong>VỀ</strong> ĐI<strong>PEPTIT</strong><br />

Cơ sở của phương pháp và xây dựng công thức tính toán:<br />

1. Tại sao phải qui về đipeptit<br />

Xét peptit được tạo thành từ aminoaxit no, mạch hở, 1 nhóm NH 2 , 1 nhóm COOH<br />

n(C x H 2x+1 NO 2 ) ® C nx H 2nx-n+2 N n O n+1 + (n – 1)H 2 O<br />

Khi n = 2; n-peptit trở thành đipeptit: C 2x H 4x N 2 O 3 . Đặc điểm của đipeptit mà ta nhận thấy là khi đốt<br />

cháy số mol nước bằng số mol CO 2 .<br />

2. Dấu hiệu bài toán có sử dụng qui về đipeptit<br />

Các a.a cấu tạo nên peptit được có 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm COOH.<br />

3. Cách xây dựng peptit<br />

Vấn đề là từ n peptit bất kì làm sao để qui về đipeptit???<br />

Đặt công thức của peptit bất kì là X n ; công thức của đipeptit là X 2 ta có các phản ứng:<br />

X n + (n – 1)H 2 O ® nX (1)<br />

2X ® X 2 + H 2 O (2)<br />

Từ phương trình phản ứng (1) và (2) ta thấy muốn tìm liên hệ giữa X n và X 2 ta khử X bằng cách nhân 2<br />

vế của (1) với 2 và 2 vế của (2) với n rồi cộng vế theo vế ta được:<br />

( ) ( )<br />

( )<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2X<br />

n<br />

+ 2 n – 1 H2O → 2nX 1 ⎫⎪ ( 1) + (2)<br />

⎬ ⎯⎯⎯→ 2X n + (n – 2)H 2 O<br />

2nX → nX<br />

2<br />

+ nH2O 2 ⎪⎭<br />

Nhận xét:<br />

- Như vậy từ n-peptit qui về đipeptit cần thêm vào 1 lượng nước.<br />

nX<br />

− n<br />

2 H2O<br />

(thêm) = n X (c/m: theo (*) n – (n – 2) = 2)<br />

- Từ cách xây dựng đipeptit ta có thể xây dựng tri-peptit; tetra-peptit...hoặc tìm mối liên hệ giữa<br />

các peptit thông qua việc khử aminoaxit (X) từ phương trinh (1) (2).<br />

Ví dụ: Tìm mối liên hệ giữa X 3 và X 4<br />

X<br />

m<br />

+ ( m – 1) H2O → mX ( 1)<br />

⎫⎪ (1).n + m. ( 2)<br />

⎬ ⎯⎯⎯⎯→ nX<br />

nX → X<br />

n<br />

+ ( n – 1) H2O ( 2)<br />

m + (m – n)H 2 O Với α − a.<br />

a ta coi như là 1-peptit và công<br />

⎪⎭<br />

thức (*) vẫn hoàn toàn đúng:<br />

2X 1 – H 2 O ® X 2 (hay X 2 + H 2 O ® 2X 1 ) Trong quá trình qui đổi về đipeptit ta để nước ở vế trái.<br />

4. Hai bài toán áp dụng điển hình<br />

Bài toán 1: Bài toán đốt cháy<br />

C 2x H 4x N 2 O 3 + O 2 ® CO 2 + H 2 O + N 2 ;<br />

• nX<br />

= n<br />

2 N2<br />

⎧<br />

3n<br />

CO<br />

+ 2n<br />

2 O2<br />

⎪<br />

BT O : n<br />

X<br />

=<br />

2<br />

• nCO<br />

= n<br />

2 H2O<br />

→ ⎨<br />

3<br />

⎪BTKL : m<br />

X<br />

= 14<br />

2 .n<br />

CO<br />

+ 76<br />

2 .n<br />

X<br />

= 14.n 2 CO<br />

+ 76.n<br />

2 N2<br />

⎪⎩<br />

C+<br />

H2<br />

N2O3<br />

Bài toán 2: Bài toán thủy phân:<br />

C 2x H 4x N 2 O 3 + 2NaOH ® 2C x H 2x NO 2 Na + H 2 O;<br />

• nX<br />

= n<br />

2 H2O<br />

(Đúng với cả n-peptit);<br />

• nNaOH<br />

= 2nX<br />

;<br />

2<br />

• Lượng muối thu được khi thủy phân X n và X 2 tương ứng là như nhau.<br />

II. Bài tập:<br />

Ví dụ 1: Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm 2<br />

amino axit X 1 , X 2 (đều no,mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH).<br />

Đốt cháy toàn bộ lượng X 1 , X 2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O 2 , chỉ thu được N 2, ,<br />

H 2 O và 0,11 mol CO 2 . Giá trị của m là<br />

A. 3,17 B. 3,89 C. 4,31 D. 3,59<br />

(Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội/thi thử lần 2-2013)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hướng dẫn:<br />

⎧ CO<br />

2<br />

: 0,11<br />

Qui đổi M: C 2x H 4x N 2 O 3 + O 2 : 0,1275 mol ® ⎨<br />

+ N2<br />

⎩H2O : 0,11 mol<br />

3nCO<br />

− 2n<br />

2 O2<br />

BTNT O: n đipeptit = = 0,025 mol = n<br />

N2<br />

3<br />

2M 5 + 3H 2 O ® 5M 2 Þ n<br />

H2O<br />

(thêm) = 3 .0,025 = 0,015;<br />

5<br />

BTKL: m = 0,11.44 + 18(0,11 – 0,015) + 0,025.28 – 0,1275.32 = 3,17 gam Þ Chọn đáp án A<br />

Ví dụ 2: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit<br />

(no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy<br />

hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO 2 và H 2 O bằng 54,9 gam. Đốt cháy<br />

hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m<br />

gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 120 B. 60 C. 30 D. 45<br />

(Trích đề thi TSĐH khối B năm 2010)<br />

Hướng dẫn:<br />

Đốt Y: 2A 3 + H 2 O ® 3A 2 ; ® n<br />

H 2O<br />

(thêm) = 0,05 mol<br />

0,1 0,05 0,15<br />

0,05.18 + 54,9<br />

Đốt: C 2x H 4x N 2 O 3 ® CO 2 + H 2 O + N 2 Þ n CO<br />

= = 0,9 mol<br />

2<br />

18 + 44<br />

0,9<br />

x = = 3(A là Ala).<br />

2.0,15<br />

+ Ca( OH ) 3<br />

Đốt 0,2 mol X: BTNT C: n = 0, 2.2.3 = 0,12 mol ⎯⎯⎯⎯→ m = 0,12.100 = 120 gam<br />

CO2 CaCO3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Þ Chọn đáp án A.<br />

Ví dụ 3: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit (amino<br />

axit có một nhóm –COOH và một nhóm –NH 2 ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được 26,4<br />

gam CO 2 và 3,36 lít H 2 (đktc). Cho 0,2 mol Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam<br />

muối. Giá trị của m là:<br />

A. 48 B. 100 C. 77,6 D. 19,4<br />

Hướng dẫn:<br />

C x H 2x+1 NO 2 ® CO 2 : 0,6 mol + N 2 : 0,15 mol + H 2 O<br />

® BTNT N: n = 0,3 ® BT C: 0,3x = 0,6 ® x = 2 (Gly)<br />

C H NO<br />

x 2 x+<br />

1 2<br />

Y(Gly 4 ): 0,2 mol ® Gly: 0,8 ® m GlyNa = 0,8.(75 + 22) = 77,6 Þ Chọn đáp án C.<br />

Ví dụ 4: X và Y là hai α − a min oaxit no, mạch hở chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH (M X <<br />

M Y ). Trộn X và Y tương ứng theo tỉ lệ 2 : 1 được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Z bằng oxi<br />

không khí (20% O 2 và 80% N 2 về thể tích) thì thu được hỗn hợp khí và hơi. Dẫn toàn bộ hỗn hợp<br />

này qua bình nước vôi trong dư thấy thoát ra 104,16 lít khí duy nhất (ở đktc). Khối lượng của Y<br />

trong Z là<br />

A. 10,3 gam B. 8,9 gam C. 11,7 gam D. 7,5 gam<br />

Hướng dẫn:<br />

104,16<br />

∑ N<br />

2<br />

= = 4,65 mol → N 2 (đốt) = 0,3/2 = 0,15<br />

22,4<br />

Þ N 2 (kk): 4,5 mol Þ O 2 : 1,125 mol; Qui về đipeptit<br />

C 2x H 4x N 2 O 3 : 0,15 mol + O 2 ® CO 2 : a + H 2 O: a<br />

0,9<br />

BT O: a + 0,5a = 1,5.0,15 + 1,125 ® a = 0,9 ® x = = 3 ® có Gly<br />

0,15.2<br />

3.0,3 = 0,2.2 + 0,1.C Y Þ C Y = 5 (val) ® m Y = 0,1.117 = 11,7 gam<br />

Þ Chọn đáp án C<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 5: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều<br />

thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 cần<br />

dùng 22,176 lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O và N 2 . Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua<br />

bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể<br />

tích 2,464 lít (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b là<br />

A. 1 : 1 B. 1 : 2 C. 2 : 1 D. 2 : 3<br />

(Trường THPT Phu Dực tỉnh Thái Bình/thi thử lần 1/2015)<br />

Hướng dẫn:<br />

⎧CO 2<br />

: a<br />

E : C2xH4xN2O 3<br />

: 0,11 + O<br />

2<br />

: 0,99 → ⎨ + N<br />

2<br />

: 0,11<br />

⎩H2O : a<br />

0,77<br />

® a = (0,11.3 + 0,99.2)/3 = 0,77 Þ x = = 3,5<br />

2.0,11<br />

nGly<br />

5 − 3,5 1<br />

Đường chéo: = = Þ Chọn đáp án A.<br />

nVal<br />

3,5 − 2 1<br />

Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn 9,92 gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y (đều được tạo từ các amino<br />

axit no chỉ chứa một nhóm –COOH và –NH 2 ) bằng lượng oxi vừa đủ thu được N 2 và 0,38 mol CO 2 ;<br />

0,34 mol H 2 O. Mặt khác đun nóng hỗn hợp trên với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m gam<br />

muối. Giá trị của m là<br />

A. 16,24 B. 14,98 C. 15,68 D. 17,04<br />

Hướng dẫn:<br />

n (thêm) = 0,38 – 0,34 = 0,04 mol<br />

H2O<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Qui về đipeptit: C 2x H 4x N 2 O 3 : 9,92 + 0,04.18 = 10,64 (gam) a mol<br />

m C + m<br />

H<br />

+ 76a = 10,64 Û 0,38.14 + 76a = 10,64 Þ a = 0,07<br />

2<br />

Þ BTKL: 10,64 + 0,07.2.40 = m muối + 0,07.18 = 14,98 gam<br />

Þ Chọn đáp án B<br />

Ví dụ 7: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin, biết rằng tổng số nguyên<br />

tử O trong A là 13. Trong X hoặc Y đều có sô liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A<br />

trong KOH thì thấy 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn<br />

66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình<br />

tăng 147,825 gam. Giá trị của m là<br />

A. 490,6 B. 560,1 C. 520,2 D. 470,1<br />

(Thi thử THPT Chuyên Lê Quí Đôn/ Quảng Trị/lần 1-2015)<br />

Hướng dẫn:<br />

⎧Xn<br />

⎧n + m = 11 ⎧ n = 5<br />

Tìm số chỉ peptit: ⎨ → ⎨ → ⎨<br />

⎩Ym<br />

⎩ n ≥ 5;m ≥ 5 ⎩m<br />

= 6<br />

(m;n là số mắt xich a.a trong X; Y)<br />

⎧X : a ⎧ a + b = 0,7 ⎧ a = 0,3<br />

Khi thủy phân: ⎨ → ⎨<br />

→ ⎨<br />

⎩Y : b ⎩ 5a + 6b = 3,9 ⎩b = 0,4<br />

Khi đốt cháy: A 5 : 3a mol ® Y 6 : 4a mol<br />

⎧2X 5<br />

+ 3H2O → 5X2<br />

⎪ 3a → 4,5a 7,5a ( ) [ ]<br />

n<br />

1 2 H ( )<br />

2O<br />

thêm 4,5a 8a 12,5a mol<br />

+ ⎪⎧<br />

= + =<br />

⎨<br />

⎯⎯⎯→ ⎨ = A<br />

⎪2Y n<br />

6<br />

+ 4H2O → 6Y2<br />

⎪ ⎩ ∑<br />

X<br />

= 7,5a + 12a = 19,5a mol<br />

2<br />

⎩ 4a → 8a 12a<br />

Û C 2x H 4x N 2 O 3 : (66,075 + 225a) gam; 19,5 mol<br />

® C 2x H 4x N 2 O 3 : 19,5a + O 2 ® CO 2 + H 2 O + N 2<br />

147,825 + 225 a .14 19,5 .76 66,075 225<br />

SOLVE<br />

+ a = + a ⎯⎯⎯→ a = 0,025<br />

62<br />

Quay lại tìm m: Tỉ lệ mol P 1 /P 2 = 0,3/0,025.3 = 4<br />

BTKL: 4(66,075 + 225.0,025) + 3,9.56 – 0,195.18 = 470,1 Þ Chọn đáp án D.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ví dụ 8: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48<br />

gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là<br />

A. 90,6 B. 111,74 C. 81,54 D. 66,44<br />

(Trích đề thi TSĐH khối A năm 2011)<br />

Hướng dẫn:<br />

X 4 + 3H 2 O ® 4X; 2X 4 + 2H 2 O ® 4X 2 ; 3X 4 + H 2 O ® 4X 3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,24 0,32 0,1 0,2 0,03 0,12<br />

BTKL: m<br />

X<br />

= 28,48 + 32 + 27,72 – 18(0,24 + 0,1 + 0,03) = 81,54 gam Þ Chọn đáp án C.<br />

4<br />

Ví dụ 9: Hỗn hợp X gồm tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) chỉ được tạo ra từ<br />

Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO 2 , H 2 O<br />

và N 2 ) vào bình đựng 140ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có<br />

840 ml (đktc) một khí duy nhất thoát ra và thu được dung dịch có khối lượng tăng 11,865 gam so<br />

với khối lượng dung dịch Ba(OH) 2 ban đầu. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất sau đây?<br />

A. 7,25 B. 6,26 C. 8,25 D. 7,26<br />

(Trường THPT chuyên Đại học Vinh thi thử lần 1-2016)<br />

Hướng dẫn<br />

Xét 1 số cách giải đề cho thấy sự tối ưu nếu qui về đipeptit<br />

Cách 1: (Thầy Hoàng Văn Chung THPT chuyên Bến Tre)<br />

C n H 2n+2-k N k O k+1<br />

0,0375.2 0,0375.2. n<br />

.(62n<br />

+ 5k<br />

+ 18) = (0,28 − ).197 + 11,865 + 0,0375.28<br />

k<br />

k<br />

0,0375.2 67,7k<br />

−1,35<br />

® n = (14. + 29k<br />

+ 18)<br />

k 19,425<br />

Vì 3 < k < 5 Þ 6,089864...< m < 6,260135<br />

Cách 2: (Lương Mạnh Cầm, học sinh chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm/Vĩnh Long)<br />

⎧ C2H-3<br />

NO 0,075 ⎧ CO20,15<br />

+ a<br />

⎪<br />

t ⎪<br />

BaCO<br />

m ⎨ CH2a mol ⎯⎯→<br />

o<br />

Ba( OH ) 2 ; 0,14mol<br />

30,13<br />

− a<br />

⎨H2Oa + b + 0,1125 + ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

O2<br />

⎪<br />

⎩H2O b mol<br />

⎪<br />

Ba ( HCO3 ) a + 0,01<br />

2<br />

⎩ N20,0375<br />

44(a + 0,15) + 18(a + b + 0,1125) – (0,13 – a).197 = 11,865<br />

Û 259a + 18b = 28,85<br />

Vì 0,015 < b < 0025 ® 0,10965 < a < 0,11035 Þ 6,0801 < m < 6,2699 ® B<br />

Cách 3: (Nguyễn Công Kiệt)<br />

⎧ 0,075<br />

⎪x − y = 0,0375 − (nCO2 − nH2O = nN2<br />

− n )<br />

peptit<br />

n<br />

⎧CO : x<br />

2 ⎪<br />

⎨ ⇒ ⎨ 44x + 18y – 197( 0,28 – x ) = 11,865<br />

⎩H O : y<br />

2 ⎪<br />

⎪⎪ 3 < N < 5 ( N làsè m¾t xÝch)<br />

<br />

⎩<br />

m peptit = m = 12x + 2y + 30.0,075 + 16. 0,075<br />

n<br />

• n = 3; x = 0,2597; y = 0,2472 ® m = 6,2608<br />

• n = 5; x = 0,2603; y = 0,2378 ® m = 6,0892<br />

Þ 6,0892 < m < 6,2608<br />

Cách 4: Thầy Tạo Mạnh Đức (Qui về Đipeptit)<br />

nC2 xH4 xN2O = n<br />

3 N<br />

= 0,0375 mol<br />

2<br />

0,14 < n<br />

CO<br />

< 0,28<br />

2<br />

+ Xét n = 0,28 ® CO<br />

m<br />

2<br />

C 2 xH 4 xN 2 O<br />

= 0,28(12 + 2) + 0,0375.76 = 6,77 gam<br />

3<br />

m < 6,77 ® chỉ có B<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

III. Bài tập tự luyện:<br />

Câu 1: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit (amino axit<br />

có một nhóm –COOH và một nhóm –NH 2 ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được 26,4 gam<br />

CO 2 và 3,36 lit N 2 (đktc). Cho 0,2 mol Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối.<br />

Giá trị cuả m là<br />

A. 48 B. 100 C. 77,6 D. 19,4<br />

Câu 2: X là một α − a min oaxit no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2 . Từ m gam X điều chế<br />

được m 1 gam đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được m 2 gam tripeptit. Đốt cháy m 1 gam đipeptit thu<br />

được 0,3 mol nước. Đốt cháy m 2 gam tripeptit thu được 0,55 mol H 2 O. Giá trị của m là<br />

A. 11,25 gam B. 13,35 gam C. 22,50 gam D. 4,45 gam<br />

(Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc/thi thử THPT QG 2015 lần 2)<br />

Câu 3: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp Z chứa hai oligopeptit X và Y trong môi trường axit thu<br />

được 0,9 mol glyxin và 0,5 mol alanin. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn cùng m gam Z thu được hỗn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hợp gồm khí và hơi, dẫn hõn hợp này qua bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 199,2<br />

gam. Giá trị của m là<br />

A.94 B. 95 C. 96 B 97<br />

Câu 4: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no, mạch<br />

hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm<br />

gồm CO 2 , H 2 O, N 2 , trong đó tổng khối lượng của CO 2 và H 2 O là 47,8 gam. Để đốt cháy hoan toàn<br />

0,3 mol X cần vừa hết bao nhiêu mol O 2 ?<br />

A. 1,875 mol B. 2,025 mol C. 2,800 mol D. 2,500 mol<br />

Câu 5: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở<br />

có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được sản phẩm gồm CO 2 ,<br />

H 2 O, N 2 trong đó tổng khối lượng CO 2 , H 2 O là 109,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y cần số<br />

mol O 2 là<br />

A. 4,5 B. 9 C. 6,75 D. 3,375<br />

Câu 6: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no, mạch<br />

hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O 2 vừa đủ thu<br />

được sản phẩm gồm CO 2 , H 2 O và N 2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng<br />

hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu<br />

được bao nhiêu gam chất rắn?<br />

A. 87,3 gam B. 9,99 gam C. 107,1 gam D. 94,5 gam<br />

Câu 7: Đipeptit X, pentapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong<br />

phân tử có 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH. Cho 16 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư,<br />

làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 25,1 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn<br />

0,2 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O 2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO 2 , H 2 O, N 2 ?<br />

A. 3,75 mol B. 3,25 mol C. 4,00 mol D. 3,65 mol<br />

Câu 8: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α − a min oaxit (no,<br />

mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol<br />

Y thu được tổng khối lượng CO 2 và H 2 O bằng 95,6 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm<br />

thu được cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này<br />

A. Giảm 81,9 gam B. Giảm 89 gam C. Giảm 91,9 gam D. Tăng 81,9 gam<br />

Câu 9: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức C x H y N 5 O 6 và hợp chất B có công thức phân tử<br />

C 4 H 9 NO 2 . Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch<br />

gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325<br />

gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N 2 và 96,975 gam hỗn hợp CO 2 và H 2 O. Giá trị<br />

a : b gần nhất với<br />

A. 0,50 B. 0,76 C. 1,30 D. 2,60<br />

(Trường THPT Chuyên ĐH Vinh/thi thử lần 3-2015)<br />

Câu 10: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng<br />

lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

của alani và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O 2 vừa đủ thu được hỗn hợp<br />

CO 2 , H 2 O và N 2 , trong đó tổng khối lượng của CO 2 và nước là 78,28 gam. Giá trị m gần nhất với<br />

A. 50 B. 40 C. 45 D. 35<br />

(Trường THPT Trí Đức-Hà Nội/thi thử THPT QG-2015)<br />

Câu 11: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580ml dung dịch<br />

NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng<br />

lượng E bên trong O 2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO 2 , H 2 O, N 2 ; trong đó tổng khối lượng của CO 2 và<br />

H 2 O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit X là<br />

A. C 17 H 30 N 6 O 7 B. C 21 H 38 N 6 O 7 C. C 24 H 44 N 6 O 7 D. C 18 H 32 N 6 O 7<br />

(Đề thi thử THPT QG-2015/Moon.vn)<br />

Câu 12: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu<br />

được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn<br />

m gam hồn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khi O 2 (đktc) và thu được 64,8 gam H 2 O. Giá trị của m là<br />

A. 102,4 B. 97,0 C. 92,5 D. 107,8<br />

(Thi thử THPT QG/Chuyên Bạc Liêu/2015)<br />

Câu 13: Thủy phân hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm 3 peptit (trong cấu tạo chỉ chứa Glyxin, Alanin,<br />

Valin) trong dung dịch chứa 47,54 (g) KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 1,8m (g)<br />

rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hết 0,5m (g) X thì cần dùng 30,324 l O 2 , hấp thụ sản phẩm cháy vào<br />

650ml Ba(OH) 2 1M thì thấy khối lượng bình tăng 65,615 (g) đồng thời khối lương dung dịch tăng<br />

m 1 (g) và sau phản ứng chỉ có một khí trơ thoát ra. Giá trị (m + m 1 ) gần nhất với<br />

A. 78 B. 120 C. 50 D. 80<br />

Câu 14: Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alani, valin. Thủy ohaan X trong 500ml dung dịch<br />

H 2 SO 4 1M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các<br />

đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các aminoaxit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng<br />

một lượng không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào bình Ba(OH) 2 dư thi thấy khối lượng bình<br />

tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho<br />

dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần<br />

thiết), cô cạn dung dịch sau phẩn ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng là:<br />

A. 198 B. 111 C. 106 D. 184<br />

Câu 15: X là một peptit mạch hở. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X trong điều kiện thích hợp<br />

chỉ thu được các tripeptit có tổng khối lượng là 35,1 gam. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn<br />

cùng lượng X trên lại thu được hỗn hợp các đipeptit có tổng khối lượng là 37,26 gam. Nếu thủy<br />

phân hoàn toàn m gam X thì thu được a gam hỗn hợp các amino axit (chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 , 1<br />

nhóm –COOH). Giá trị a gần nhất với<br />

A. 43,8 B. 39 C. 40,2 D. 42,6<br />

Câu 16: Hỗn hợp A gồm 2 peptit mạch hở Ala-X-Ala và Ala-X-Ala-X trong đó X là một<br />

α − a min oaxit no, mạch hở chứa 1 nhóm –NH 2 , 1 nhóm –COOH. Thủy phân hoàn toàn một lượng<br />

hỗn hợp X thu được 14x mol alanin và 11x mol X. Đốt 13,254 gam hỗn hợp A cần 17,0352 lít O 2<br />

(đktc). Đun 13,254 gam hỗn hợp A với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa<br />

m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là<br />

A. 14,798 B. 18,498 C. 18,684 D. 14,896<br />

(Nguồn: Group Hóa Học BookGol)<br />

Câu 17: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều<br />

thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 cần<br />

dùng 22,176 lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O và N 2 . Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua<br />

bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể<br />

tích 2,464 lít (đktc). Phần trăm khối lượng peptit Y trong E gần với<br />

A. 91,0% B. 82,5% C. 82,0% D. 81,5%<br />

Câu 18: X là peptit có dạng C x H y O z N 6 ; Y là peptit có dạng C n H m O 6 N t (X, Y đều được tạo bởi các<br />

aminoaxit no chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH). Đun nóng 32,76 gam hỗn hợp E chứa X, Y<br />

cần dùng 480ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 32,76 gam E thu được sản phẩm cháy<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

gồm CO 2 , H 2 O và N 2 . Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong lấy dư thu được 123,0 gam<br />

kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch thay đổi a gam. Giá trị của a là<br />

A. Tăng 49,44 B. Giảm 94,56 C. Tăng 94,56 D. Giảm 49,44<br />

Câu 19: X, Y, Z (M X < M Y < M Z ) là ba peptit mạch hở, được tạo từ các α − a min oaxit như glyxin,<br />

alanin, valin; trong đó 3(M X + M Z ) = 7M Y . Hỗn hợp H chứa X, Y, Z với tỉ lệ mol tương ứng là 6 : 2<br />

:1. Đốt cháy hết 56,56g H trong 400ml dung dịch KOH 2M (vừa đủ), thu được 3 muối. Thủy phân<br />

hoàn toàn Z trong dung dịch NaOH, kết thúc phản ứng thu được a gam muối A và b am muối B (M A<br />

< M B ). Tỉ lệ a : b là<br />

A. 0,843 B. 0,874 C. 0,698 D. 0,799<br />

(Thầy Nguyễn Hoàng Vũ THCS-THPT Nguyễn Khuyến/TP Hồ Chí Minh)<br />

Câu 20: X, Y, Z (M X < M Y < M Z ) là ba peptit mạch hở, được tạo từ các α − a min oaxit như glyxin,<br />

alanin, valin. Hỗn hợp H gồm X (7,5a mol), Y (3,5a mol), Z (a mol); X chiếm 51,819% khối lượng<br />

hỗn hợp. Đốt cháy hết m gam H trong không khí (vừa đủ), thu được tổng khối lượng CO 2 và H 2 O là<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(2m + 3,192) gam và 7,364 mol khí N 2 . Đun nóng m gam H trong 400ml dung dịch NaOH 1,66M<br />

(vừa đủ), sau phản ứng thu được 3 muối trong đó có 0,128 mol muối của alanin. Nếu cho Z tác dụng<br />

với dung dịch HCl dư thì khối lượng muối có phân tử khối nhỏ nhất thu được là<br />

A. 5,352g B. 1,784g C. 3,568g D. 7,136g<br />

(Thầy Nguyễn Hoàng Vũ THCS-THPT Nguyễn Khuyến/TP Hồ Chí Minh)<br />

BẢNG <strong>ĐÁP</strong> <strong>ÁN</strong><br />

1C 2A 3A 4B 5A 6D 7A 8A 9C 10A<br />

11B 12A 13A 14A 15A 16B 17D 18A 19B 20A<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1: Chọn đáp án C<br />

C x H 2x+1 NO 2 ® CO 2 : 0,6 mol + N 2 : 0,15 mol + H 2 O<br />

® BTNT N: n = 0,3 ® BT C: 0,3x = 0,6 ® x = 2 (Gly)<br />

C H NO<br />

x 2 x+<br />

1 2<br />

Y (Gly 4 ): 0,2 mol ® Gly: 0,8 ® m GlyNa = 0,8.(75 + 22) = 77,6<br />

Câu 2: Chọn đáp án A<br />

Đốt X 2 ® 0,3 mol H 2 O<br />

Qui về m gam<br />

Đốt X 3 ® 0,275 mol H 2 O<br />

2X 3 + H 2 O ® 3X 2 Þ n<br />

H2O<br />

(thêm) = 0,3 – 0,275 = 0,025<br />

H2O : 0,275 H2O : 0,3<br />

Þ C 2x H 4x N 2 O 3 : 0,025.3 = 0,075 Þ BT C: 0,075.2x = 0,3 ® x = 2<br />

Þ 2C 2 H 5 NO 2 + H 2 O ® X 2 Þ m = 0,075.2.75 = 1,25 gam<br />

Câu 3: Chọn đáp án A<br />

Z + O → CO + H O + N<br />

2 2 2 2<br />

<br />

199,2<br />

BT C: n<br />

CO<br />

= 0,9.2 + 0,5.3 = 3,3; BT N: n<br />

2<br />

N<br />

= 0,5(0,9 + 0,5) = 0,7 mol<br />

2<br />

n<br />

O 2<br />

= 0,9(2 + 5 − 2 ) + 0,5(3 + 7 − 2 ) = 3,9 mol<br />

4 2 4 2<br />

BTKL: m + 3,9.32 = 199,2 + 0,7.28 Þ m = 94 gam<br />

Cách khác: Dựa vào sự chênh lệch lượng nước:<br />

m = ?<br />

??<br />

⎧Gly : 0,9 o<br />

t ,BT H<br />

Z + H2O ( thª m)<br />

→ ⎨ ⎯⎯⎯⎯→ nH2O<br />

= 0,9.2,5 + 0,5.3,5 = 4 mol<br />

⎩Ala : 0,5<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

t<br />

o<br />

Z ⎯⎯→ CO + H O + N ; BT.C : n = 0,9.2 + 0,5.3 = 3,3 mol<br />

® n<br />

H2O<br />

<br />

2 2<br />

199,2<br />

2 CO<br />

= (199,2 – 3,3.44)/18 = 3 ® H 2 O (thêm) = 4 – 3 = 1 mol<br />

BTKL: m + m<br />

2<br />

H O<br />

(thêm) = m Gly + m Ala Þ m = 94 gam<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Câu 4: Chọn đáp án B<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đặt mắt xích cấu tạo nên X, Y là A. Đốt Y: 2A4<br />

+ 2H2O → 4A2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A<br />

4<br />

®<br />

0,1<br />

4A Þ C A = 0,8 = 2 (A là Gly)<br />

0,4 0,4<br />

0,1 →<br />

0<br />

,1→<br />

0,2<br />

5 2<br />

Đốt 0,3 mol A 3 : 0,3 ® 3A (Gly): 0,9 ® n<br />

O<br />

= 0,9.(2 + − ) = 2,025 mol<br />

2<br />

4 2<br />

Câu 5: Chọn đáp án A<br />

Đặt mắt xích cấu tạo nên X, Y là A. Đốt Y: 2A 3 + H 2 O ® 3A 2 ;<br />

0,2 0,1 0,3<br />

⎧<br />

⎪<br />

nCO<br />

= n<br />

2<br />

H2O<br />

0,1.18 + 109,8<br />

Þ Đốt A 2 ⎨<br />

44 nCO<br />

+ 18 n<br />

2<br />

H2O<br />

= 0,1. ⇒ n<br />

CO<br />

=<br />

=<br />

2<br />

1,8 mol<br />

18 + 109,8<br />

18 + 44<br />

⎪⎩<br />

A2<br />

→ 2A Þ C A = 1,8 = 3 (A là Ala)<br />

0,3 0,6<br />

0,6<br />

7 2<br />

Đốt 0,3 mol A 4 : 0,3 ® 4A (Val): 1,2 ® n<br />

O 2<br />

= 1,2.(3 + − ) = 4,5 mol<br />

4 2<br />

Câu 6: Chọn đáp án D<br />

Đặt mắt xích cấu tạo nên X, Y là A. Đốt Y: 2A 3 + H 2 O ® 3A 2 ;<br />

Þ Đốt A 2<br />

⎧<br />

⎪<br />

nCO<br />

= n<br />

2<br />

H2O<br />

⎨<br />

44 nCO<br />

+ 18 n<br />

2<br />

H2O<br />

= 0,05.18 + 40, ⇒ n<br />

5<br />

⎪⎩<br />

0,1 0,05 0,15<br />

CO2<br />

0,05.18 + 40,5 − 0,15.28<br />

=<br />

= 0,6 mol<br />

18 + 44<br />

A2<br />

→ 2A Þ C A = 0,6 = 2 (A là Gly)<br />

0,15 0,3<br />

0,3<br />

Đốt A 6 : 0,15 ® 6A (Gly): 0,9 ® 0,9.(75 + 22) + 20%.0,9.40 = 94,5<br />

Câu 7: Chọn đáp án A<br />

A 2 H 2<br />

O 2HCl<br />

25,1−16<br />

+ + A 2 + H 2 O + 2HCl ® muối Þ BTKL: a = = 0,1<br />

a a 2a mol<br />

18 + 36,5<br />

16 / 0,1−<br />

76<br />

Þ C 2x H 4x N 2 O 3 : 0,1 Þ x = = 3 (Val)<br />

28<br />

Y: A 5 : 0,2 ® 5A: 1 Þ n<br />

O<br />

= 1.(3 + 7/4 – 2/2) = 3,75 mol<br />

2<br />

Câu 8: Chọn đáp án A<br />

Đặt mắt xích cấu tạo nên X, Y là A. Đốt Y: 2A 4 + 2H 2 O ® 4A 2 ;<br />

Þ Đốt A 2<br />

⎧<br />

⎪<br />

nCO<br />

= n<br />

2<br />

H2O<br />

⎨<br />

44 nCO<br />

+ 18 n<br />

2<br />

H2O<br />

= 0,2.18 + 95, ⇒ n<br />

6<br />

⎪⎩<br />

A2<br />

→ 2A Þ C A = 1,6 = 2 (A là Gly)<br />

0,4 0,8<br />

0,8<br />

Đốt X: 2A 3 + H 2 O ® 3A 2 ;<br />

0,1 0,05<br />

0,2 0,2 0,4<br />

CO2<br />

0,2.18 + 95,6<br />

=<br />

= 1,6 mol<br />

18 + 44<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

∆ m = (0,6.44 + (0,6 − 0,05).18) − 0,6.197 = − 81,9<br />

Câu 9: Chọn đáp án C<br />

B có công thức phân tử C 4 H 9 NO 2 không phải a.a tuy nhiên khi đốt cháy ta chỉ quan tâm đến công thức<br />

phân tử nên coi như B là 1 a.a có 4C (B phản ứng với NaOH tỉ lệ 1:1).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

⎧A : a ⎧ a + b = 0,09 ⎧a = 0,03<br />

Khi thủy phân: ⎨ → ⎨<br />

→ ⎨<br />

⎩ B : b ⎩ 5a + b = 0,21 ⎩b = 0,06<br />

Khi đốt cháy: A 5 : a mol ® B: 2a mol<br />

⎧2A 5+ 3H2O → 5A2<br />

⎪<br />

⎧n<br />

a 1,5a 2,5a<br />

H ( )<br />

(1) ( 2)<br />

2O<br />

thêm 1,5a – a 0,5a mol<br />

+ ⎪<br />

= =<br />

⎨<br />

⎯⎯⎯→ ⎨<br />

⎪ 2B − H2O<br />

→ B2<br />

⎪ nX<br />

= 2,5a + a = 3,5a mol<br />

2<br />

⎩<br />

⎩<br />

2a<br />

−a<br />

a<br />

X ÛC 2x H 4x N 2 O 3 : (41,325+ 9a) gam; 3,5a mol<br />

® C 2x H 4x N 2 O 3: 3,5a + O 2 ® CO 2 + H 2 O + N 2<br />

96,975 + 9 a .14 3,5 .76 41,325 9<br />

SOLVE<br />

+ a = + a ⎯⎯⎯→ a = 0,075<br />

62<br />

® n<br />

CO<br />

(X) = 1,575 ® n<br />

2<br />

CO<br />

(A) = 1,575 – 2.0,075.4 = 0,975<br />

2<br />

⎧ 2p + 3q = 13 ⎧ p = 2; q = 3<br />

® C A = 0,975/0,075 = 13 ® ⎨<br />

→ ⎨<br />

⎩ p + q = 5 ⎩A : Gly2Al 3<br />

∼ 0,075<br />

a 0,075.2 + 0,075.2 4<br />

® = = = 1,3<br />

b 0,075.3 3<br />

Cách khác: Thử số đẹp<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi thủy phân: ⎧ A<br />

5<br />

: a<br />

⎨ → ⎨ ⎧ a + b = 0,09<br />

→<br />

⎧ a = 0,03<br />

⎨<br />

⎩ B : b ⎩5a + b = 0,21 ⎩b = 0,06<br />

Khi đốt cháy:<br />

Đoán A 5 : Gly 2 Ala 3 (“hên xui” có thể (Gly;Ala) = (1;4)(2;3)(3;2)(4;1))<br />

Khi đó 41,325 = x(75.2 + 89.3 – 18.4) + 2x.103 ® x = 0,075 ® a/b = 1,33<br />

Câu 10: Chọn đáp án D<br />

Xét với 0,4 mol E:<br />

2A – H 2 O ® A 2 ; Từ E ® A 2 : n E = nA<br />

- n<br />

2 H2O<br />

(thêm)<br />

1,1 mol 0,55 mol<br />

® n<br />

H 2O<br />

(thêm) = 0,55 – 0,4 = 0,15 mol;<br />

BTNT C: n<br />

CO<br />

= 0,5.2 + 0,4.3 + 0,2.5 = 3,2 mol<br />

2<br />

⎧⎪<br />

m’ = 3,2.14 + 76.0,55 – 0,15.18 = 83,9 gam<br />

→ ⎨<br />

⎪ m = 3,2.62 – 0,15.18 = 195,7<br />

⎩∑<br />

CO + H O<br />

2 2<br />

Xét với m gam E: m = 78, 28 .83,9 = 33,56 gam<br />

195,7<br />

Câu 11: Chọn đáp án B<br />

C 2x H 4x N 2 O 3 : 0,29 ( = 0,5.n NaOH ); H 2 O (thêm): a mol<br />

⎧ 0,29.2x.62 = 115,18 + 18a ⎧ x = 3,3<br />

⇒ ⎨<br />

→ ⎨<br />

⎩ 0,29. ( 28x + 76 ) = 45,54 + 18a ⎩ a = 0,18<br />

C = 2.3,3 = 6,6 ® các đipeptit thỏa: GlyGly (4C); GlyVal (7C); ValVal (10C)<br />

®<br />

đipeptit<br />

3A 2 ® A 6 Þ C<br />

A<br />

= 3.4 = 3.7 = 3.10<br />

6<br />

Câu 12: Chọn đáp án A<br />

C 2x H 4x N 2 O 3 : a mol; H 2 O (thêm): b mol<br />

C 2x H 4x N 2 O 3 + 2NaOH ® 2C x H 2x NO 2 Na + H 2 O<br />

⎧ 2a. ( 14x + 69 ) = 151,2 ⎧ax = 1,95<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨ BT O : 4,8.2 + 3a = 3.2xa ⇒ ⎨ a = 0,7<br />

⎪nCO<br />

= n<br />

2<br />

H2O<br />

: a.2x = 3,6 + b ⎪ ⎩ b = 0,3<br />

⎩<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

m = 28ax + 76a – 18b = 102,4 gam<br />

Câu 13: Chọn đáp án A<br />

m gam: C 2x H 4x N 2 O 3 : a mol; H 2 O (thêm): b mol; CO 2 : c mol<br />

C 2x H 4x N 2 O 3 + 2KOH ® 2C x H 2x NO 2 K + H 2 O<br />

⎧ m = 14c + 76a – 18b ⎧ a = 0,345<br />

m + 47,54 = 1,8m + ( a – b) 18 ⎪<br />

VINACAL ⎪ b = 0,115<br />

⎨<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ ⎨<br />

⎪ c.62 = 65,615.2 + 18b ⎪ c = 2,15<br />

⎪<br />

⎩ 3a + 1,35375.2 = 3c ⎪<br />

⎩m = 54,25<br />

n −<br />

OH<br />

0,65.2<br />

1 < = < 2 ⇒ n 2− = 0, 225 < n 2+<br />

= 0,65<br />

CO3<br />

Ba<br />

n 2,15 / 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CO2<br />

® m + m 1 = 54,25 + 65,615 – 0,225.197 = 75,54 gam<br />

Câu 14: Chọn đáp án A<br />

⎧CO 2<br />

: x ⎧ 44x + 18y = 74,225 ⎧ x = 1,195<br />

• ⎨ → ⎨ → ⎨ ; N<br />

2 : 6,2325 mol<br />

H2O : y<br />

∑<br />

⎩ ⎩197x – 74,225 = 161,19 ⎩y = 1,2025<br />

• C 2x H 4x N 2 O 3 : a mol; O 2 : đốt b mol<br />

⎧BT O : 3a + 2b = 1,195.3 ⎧ a = 0,1875<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩BT N<br />

2<br />

: a + 4b = 6,2325 ⎩b = 1,51125<br />

BTKL: m đipeptit = 2.(1,195.14 + 0,1975.76) = 61,96<br />

• KOH dư 20% ⎧ d− 20% ph n øng víi peptit : 0,375 mol<br />

⎨<br />

⎩ d− 20% ph n øng víi H 2<br />

SO 4<br />

: 0,5 mol<br />

• mcr<br />

= ( 61,96 + 0,375.2.1,2.56 − 0,375.18)<br />

+ 174.0,5<br />

<br />

+ 0,2.56 = 203,81 gam<br />

<br />

Câu 15: Chọn đáp án A<br />

2X + H O → 3X<br />

3 2 2<br />

37,26−35,1 0,36<br />

= 0,2<br />

18<br />

X + H O → 2X<br />

2 2 1<br />

0,36 0,36<br />

KOH d − + muèi<br />

KOH d− + K SO<br />

2 4<br />

BTKL: a = m<br />

X<br />

= 37,26 + 0,36.18 = 43,74 gam<br />

1<br />

Câu 16: Chọn đáp án B<br />

A ⎧ Ala<br />

2X : a ⎧2a + 2b = 14x ⎧a = 3x<br />

⎨ → ⎨ → ⎨ →<br />

A<br />

Ala<br />

2X 2<br />

: b a 2b 11x b 4x<br />

n = 7x m ol<br />

⎩<br />

⎩ + = ⎩ =<br />

⎧ 2A<br />

3<br />

+ H2O → 3A2<br />

⎪<br />

⎧ n<br />

( ) ( ) H ( )<br />

3x 1,5x 4,5x 1 2<br />

2O<br />

thêm 5,5x mol<br />

⎯⎯→<br />

+ ⎪<br />

=<br />

⎨<br />

⎯⎯⎯⎯→ ⎨<br />

⎪2A n<br />

4<br />

+ 2H2O → 4A2<br />

A<br />

= 12,5x mol<br />

⎪⎩ 2<br />

⎩ 4x 4x 8x<br />

AÛC 2x H 4x N 2 O 3 : (13,254 + 99x) gam; O 2 : 0,7605 mol<br />

® C 2x H 4x N 2 O 3 : 3,5a + O 2 ® CO 2 + H 2 O + N 2<br />

12,5 x.3 + 2.0,7605 .14 12,5 .76 13,254 99<br />

SOLVE<br />

+ x = + x ⎯⎯⎯→ x = 0,06<br />

3<br />

m<br />

A 2 = 13,848; n<br />

A2<br />

= 0,0075 mol; BTKL: m = 18,498 gan<br />

Câu 17: Chọn đáp án D<br />

C 2x H 4x N 2 O 3 : 0,11 + O 2 : 0,99 ® CO + H O + N : 0,11<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

2 2 2<br />

46,48 + 18x<br />

BT O: 46,48 + 18 a<br />

SOLVE<br />

.3 = 0,11.3 + 0,99.2 ⎯⎯⎯→ a = 0,07<br />

62<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

nCO C<br />

2 Gly<br />

+ CVal<br />

x = = 3,5 = → nGly<br />

= nVal<br />

0,11.2 2<br />

n E = n đi - n (thêm) = 0,04; ® n<br />

H 2O<br />

X = 0,01; n Y = 0,03<br />

⎧ Xn<br />

⎧ n + m = 10 ⎧ n = 4<br />

⎨ → ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎩Ym<br />

⎩BT N : 0,01n + 0,03m = 0,22 ⎩m = 6<br />

⎧⎪ X : GlyxVal 4−x<br />

: 0,01 0,01x + 0,03y = 0,01 4 – x + 0,03 6 – y<br />

⎨<br />

→<br />

Y : Gly 0 x 4<br />

yVal 6−y<br />

: 0,03 < <<br />

⎪⎩<br />

⇔ 2x + 6y = 22 ⎯⎯⎯→<br />

x = 2; y = 3<br />

® %Y = 81,5%<br />

Câu 18: Chọn đáp án A<br />

⎧CO 2<br />

: 1,23 mol<br />

Qui đổi X, Y: C n H 2n N 2 O 3 : 0,24 mol + O 2 ® ⎨<br />

+ N<br />

2<br />

: 0,4<br />

⎩H2O : 1,23 mol<br />

BTNT O: nO = n 0,5 1,5<br />

2 CO<br />

+ n<br />

2 H2O + nđipeptit<br />

= 1,485 mol<br />

BTKL: m đipeptit = 1,23(18 + 44) +0,24.28 – 1,485.16 = 35,46 gam<br />

→ n H 2 O<br />

(đã thêm để tạo đipeptit) = 35,46 − 32,76 = 0,15 mol<br />

18<br />

→ (thực tế tạo thành) = 1,23 – 0,15 = 1,08 mol<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n H 2 O<br />

( ) ( )<br />

∆ mdd = (1,23.44 + 1,08.18) − 123,0 = − 49,44gam<br />

Câu 19: Chọn đáp án B<br />

nCO<br />

= n<br />

2 H2O<br />

= 48a Þ n<br />

H2O<br />

(thêm) = 48a – 47a = a; n<br />

N<br />

= 0,5.n<br />

2 NaOH = 0,4<br />

⎧CO 2<br />

: 48a<br />

C 2x H 4x N 2 O 3 : 0,4 + (72a – 0,6)O 2 ® ⎨ + N<br />

2<br />

: 0,4<br />

⎩H2O : 48a<br />

SOLVE<br />

BTKL: 56,56 + 18a + (72a – 0,6).32 = 48a.62 + 0,4.28 ⎯⎯⎯→ a = 0,04<br />

n n − 2 20<br />

Xn + ( n – 2)<br />

H2O → nX2<br />

⇒ = ⇒ n = = 2,22<br />

0,4 0,4 0, 04 9<br />

n CO<br />

0,04<br />

48.0,04<br />

2<br />

x = = = 2, 4<br />

2. n 0, 4.2<br />

đipeptit<br />

n = 2,22; nx = 5,33 ® ∃ đipeptit có 4C (Gly 2 ) hoặc 5C (GlyAla)<br />

n XYZ = 0,4 – 0,04 = 0,36 ® n X : n Y : n Z = 6 : 2 : 4 = 0,24 : 0,08 : 0,04<br />

TH1: X là Gly-Gly ® M X = 132<br />

⎪⎧<br />

3( 132 + M<br />

Z ) = 7M<br />

M<br />

Y<br />

⎧ Y<br />

= 174<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪⎩ 0,24.132 + 0,08M + 0,04M = 56,56 ⎩M Z<br />

= 274<br />

Y<br />

Z<br />

274−18 75−18<br />

⎡GlypAla<br />

q Table: f(X)= −X.<br />

89−18 89−18<br />

® Giả sử Z có Gly: ⎢ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ Z : Gly2Ala 20,04<br />

⎣GlypValq<br />

a 75 + 22<br />

Þ = = 0,873<br />

b 89 + 22<br />

TH2: X là Gly-Gly ® M X = 146<br />

⎧⎪<br />

3. ( 146 + MZ ) = 7M<br />

Y ⎧M Y<br />

= 157,85<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

LÎ,lo¹i<br />

⎪⎩ 0,24.146 + 0,08.M + = ⎩M Z<br />

= 222,31<br />

Y<br />

0,04.M<br />

Z<br />

56,56<br />

Câu 20: Chọn đáp án A<br />

n<br />

N 2<br />

(sinh ra) = n đipeptit = 0,332 ® n<br />

N<br />

(kk) = 7,032 ® n<br />

2<br />

O<br />

= 7,032/4<br />

2<br />

⎧O 2<br />

: 1,758 ⎧CO 2<br />

: a<br />

C2xH4xN2O 3<br />

: 0,332 + ⎨ → ⎨ + N<br />

2<br />

: 7,364<br />

⎩N 2<br />

: 7,032 ⎩ H2O : a<br />

( )<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

BTNT O: a + 0,5a = 1,758 + 1,5.0,332 ® a = 1,504 mol<br />

BTKL: m + 1,758.32 = (2m + 3,192) + 0,332.28 Þ m = 43,768 gam<br />

BTKL: m + 18. n<br />

H 2O<br />

(thêm) + 1,758.32 = 1,504.62 + 0,332.28<br />

n (thêm) = 0,14 Þ n XYZ = 0,332 – 0,14 = 0,192<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

®<br />

H2O<br />

® n X : n Y : n Z = 7,5 : 3,5 : 1 = 0,12 : 0,056 : 0,016<br />

M X = 0,51819.43,768 = 22,68<br />

TH1: (m,n) = (2,12)<br />

⎧ X : Gly<br />

3<br />

: 0,12 ⎧ 0,12.3 + 0,056 + 0,016.a = 0,52<br />

⎪<br />

⎪<br />

*<br />

⎨Y : GlyAla : 0,056 ⇒ ⎨a + b + 1 = 12<br />

→ a,b ∉ Z<br />

⎪Z : GlyaAlabVal : 0,016 ⎪<br />

⎩<br />

⎩ 0,056 + 0,016b = 0,128<br />

TH2: (m,n) = (4,5)<br />

⎧X : Gly<br />

3<br />

: 0,12<br />

⎪<br />

BT Gly : 0,12.3 + 0,056x + 0,016a = 0,52<br />

⎨Y : GlyxAla 4−x<br />

: 0,056 ⇒<br />

⎪<br />

Table : x = 2; a = 3<br />

⎩Z : GlyaAla4−<br />

aVal : 0,016<br />

+HCl<br />

® Z: Gly 3 AlaVal: 0,016 ⎯⎯⎯→ m muối (min) = m GlyHCl = 0,016.3.(75 + 36,5) = 5,352<br />

⎧Ym<br />

TABLE<br />

⎨ → BTNT N : 0,12.3 + 0,056.m + 0,016.n = 0,664 ⎯⎯⎯⎯→ m,n = 2,12 = 4,5<br />

⎩Z<br />

n<br />

Gly : x BT Na : x y 0,664 0,128 x 0,52<br />

Đặt<br />

⎧ ⎧ + = − ⎧ =<br />

⎨ → ⎨<br />

→ ⎨<br />

⎩Val : y ⎩BT C : 2x + 5y = 1,504 − 0,128.3 ⎩ y = 0,016<br />

X: Gly 3 : 0,12; Y: Gly x Ala y Val z : 0,056; Z: Gly a Ala b Val c : 0,016<br />

*<br />

BT Val: 0,056z + 0,016c = 0,016 ® không ∃ z ∈ Z ® Y không chứa Val<br />

( ) ( ) ( )<br />

QUI <strong>PEPTIT</strong> BAN ĐẦU <strong>VỀ</strong> GỐC AXYL VÀ H 2 O<br />

PHẢN ỨNG ĐIỀU CHẾ <strong>PEPTIT</strong> VÀ PROTEIN<br />

Chủ đề 1: Qui peptit về gốc axyl và nước<br />

Xét phản ứng của peptit với NaOH<br />

Phản ứng xảy ra qua hai giai đoạn:<br />

Peptit + (n −1)H 2O → nα − a.a<br />

(1)<br />

nα − a.a + nNaOH → muèi + nH O (2)<br />

2<br />

(1) + (2)<br />

⎯⎯⎯→ Peptit + nNaOH → muèi + H2O<br />

(3)<br />

Từ (3) ta có quan hệ số mol: n<br />

H 2O<br />

(tạo thành)= n<br />

peptit<br />

(*)<br />

Xét peptit được tạo thành từ aminoaxit no, mạch hở, 1 nhóm − NH<br />

2<br />

, 1 nhóm − COOH<br />

nC H NO → C N O + ( n −1)<br />

H O<br />

x 2x+ 1 2 2nx− n+ 2 n n+<br />

1 2<br />

C H N O : a mol ≡ C H N O . H O : a mol<br />

nx 2nx− n+ 2 n n+ 1 nx 2nx−n n n 2<br />

2 1<br />

: mol<br />

BTKL<br />

⎧CxH<br />

x−<br />

NO na<br />

⎯⎯⎯→⎨ (**)<br />

⎩ H<br />

2O : a<br />

Chú ý: Để dễ hiểu ta có thể diễn giải như sau:<br />

CxH<br />

2x− 1NO<br />

(gốc axyl) là phần còn lại của CxH<br />

2x+ 1NO2<br />

khi tách đi H<br />

2O . Từ n phân tử a.a(= n phân tử<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nước + n gốc axyl) tạo thành n-peptit thì có ( n − 1) H<br />

2O<br />

bị mất đi do đó chỉ còn 1 phân tử H<br />

2O và gốc<br />

C H<br />

x<br />

2x− 1NO<br />

.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Muối của a.a sẽ có dạng CxH 2 xNO2Na . Như vậy khi qui đổi peptit về gốc Axyl và H<br />

2O rồi cho phản<br />

ứng với NaOH ta xem như NaOH “ghép” trực tiếp với gốc Axyl để tạo thành muối (<br />

CxH 2xNO2Na = CxH 2x−1 NO.<br />

NaOH ) vậy 1 phân tử H<br />

2O đó không làm nhiệm vụ gì cả. Khối lượng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

peptit bằng khối lượng gốc axyl + H<br />

2O . Khối lượng muối = Khối lượng gốc axyl và NaOH. Như vậy<br />

khối lượng peptit và khối lượng muối khác nhau chính là sự chênh lệch giữa khối lượng NaOH và khối<br />

lượng nước trong peptit.<br />

Từ (*) và(**) đối với peptit được tạo thành từ aminoaxit no, mạch hở, 1 nhóm − NH<br />

2<br />

, 1 nhóm<br />

− COOH<br />

ta có các quan hệ sau đây:<br />

⊗ n = n<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CnH2 n−1NO NaOH<br />

⊗ thñy ph©n: n =n (Qui ®æi) = n (T¹o thµnh)<br />

peptit H2O H2O<br />

na Sè mol gèc Axyl nNaOH<br />

⊗ sè chØ peptit: n= = =<br />

a Sè mol H2O qui ®æi a<br />

<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> MẪU<br />

Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Ala-ala, Gly-ala, Ala-gly, Ala-ala-val-ala và Ala-val-val-ala. Cho m gam hỗn<br />

hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaOH, đun nóng thu được m+29,7 gam hỗn hợp muối của các amino<br />

axit. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 63,616 lít CO<br />

2<br />

(đktc) và 49,32 gam<br />

H2O . Giá trị gần đúng của m là:<br />

A.72,30 B.72,10 C.74,01 D.73,76<br />

Hướng dẫn:<br />

⎧m + 40x = m + 29,7 + 18y ⎧nx = 2,84<br />

⎧⎪ Gèc C<br />

nH2n−1NO : x mol ⎪ ⎪<br />

⎨ ⇒ ⎨nx = 2,84 ⇒ ⎨x = 0,9<br />

⎪⎩ n<br />

peptit<br />

: y mol(=n<br />

H2O)<br />

⎪ − + = ⎪<br />

⎩x(n 0,5) y 2,74 ⎩y = 0,35<br />

BTKL: m=(14nx+29x+18y)=14.2,84+29.0,9+18.0,35= 72,16 gam.<br />

→ Chọn đáp án B.<br />

Nhận xét: phương trình 1 trong hệ trên được thiết lập theo BTKL. Theo cách suy luận “ghép phân tử<br />

NaOH và gốc axyl” phần lý thuyết. Sự chênh lệch giữa khối lượng muối và khối lượng peptit chính là<br />

sự chênh lệch giữa khối lượng nước và khối lượng NaOH 29,7=40x-18y.<br />

Ví dụ 2: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu<br />

được 151,2 gam hỗn hợp các muối Na của Gly, Ala, Val.Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp<br />

X,Y ở trên cần dụng 107,52 lít khí O<br />

2<br />

(đktc) thu được 64,8 gam H<br />

2O . Giá trị của m gần nhất:<br />

A.92 B.97 C.102 D.107<br />

(Đề KT định kì, lớp 12, Trường THCS-THPT Nguyễn Khuyến, ngày 20/3/2016)<br />

Hướng dẫn:<br />

§èt pep: n = 1,5.(n − n ) = 1,5(n − n ) → n = 0,4<br />

CO N H O peptit peptit<br />

O2<br />

2 2 2<br />

⎧Axyl<br />

Thñy ph©n: ⎨ + NaOH → AxylNaOH+<br />

H2O<br />

⎩H2O<br />

n<br />

N<br />

(2a) 151,2 0,4<br />

⎧Axyl<br />

⎪<br />

Ch¸y : ⎨H + 2 → 2 + 2 + 2<br />

⎪ 2O<br />

O CO N H O<br />

4,8 (3,2+<br />

a) a 64,8<br />

⎩ m<br />

⎧m + 40a.2 = 151,2 + 0,4.18<br />

BTKL ⎨<br />

⇒ m = 102,4 gam<br />

⎩m + 4,8.32 = 44(3,2 + a) + 28a + 64,8<br />

→ Chọn đáp án C.<br />

Ví dụ 3: QG2015 Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X(x mol) và Y( y mol), đều tạo<br />

bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản<br />

ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol<br />

Y thì đều thu được cùng số mol CO<br />

2<br />

.Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong<br />

X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là<br />

A.396,6 B.340,8 C.409,2 D.399,4<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hướng dẫn:<br />

+ Tìm số mắt xích trong X và y tương ứng là m, n<br />

⎧m + 1+ n + 1 = 13 ⎧m + n = 11<br />

⎧Xm<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎧m = 5<br />

Ta cã: T ⎨ ⇒ ⎨m −1 ≥ 4 ⇒ ⎨m ≥ 5 ⇒ ⎨<br />

⎩Yn<br />

⎪ n 6<br />

n 1 4 ⎪<br />

⎩ =<br />

⎩ − ≥<br />

⎩n ≥ 5<br />

⎧X 5<br />

: a (mol)<br />

BTNT.Na ⎧a + b = 0,7 ⎧a = 0,4<br />

+ Xem A ⎨ ⎯⎯⎯⎯→ ⎨ → ⎨<br />

⎩Y 6<br />

: b (mol) ⎩5a + 6b = 3,8 ⎩b = 0,3<br />

⎧ Cx<br />

0,3 3 12<br />

⎪ = = =<br />

C<br />

trong X<br />

trong Y<br />

Y<br />

0,4 4 16<br />

⎧0,4.n<br />

C<br />

= 0,3.n<br />

C<br />

⎪<br />

⎧C X<br />

= 12<br />

+ L¹i cã : ⎨ ⇒ ⎨2.5 < C<br />

X<br />

< 3.5 ⇒ ⎨<br />

⎩X,Y ®Òu chøa Gly (2C); Ala (3C) ⎪<br />

⎩C Y<br />

= 16<br />

2.6 < C<br />

Y<br />

< 3.6<br />

⎪<br />

⎪⎩<br />

⎧ ⎪C H NO : 3,8 (=mol NaOH)<br />

x 2x−1<br />

0,4.12 + 0,3.16 48<br />

→ T ⎨<br />

→ x = =<br />

⎪⎩ H 3,8 19<br />

2O : 0,7 mol<br />

⎛ 48 ⎞<br />

mmol<br />

= 3,8. ⎜14. + 29 + 40⎟<br />

= 396,6(gam)<br />

⎝ 19 ⎠<br />

→ Chọn đáp án A.<br />

Ví dụ 4: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa 3 peptit mạch hở (được tạo bởi X,Y là 2 aminoaxit no,<br />

chứa 1 nhóm −NH<br />

và 1 nhóm<br />

2<br />

− COOH; M<br />

X<br />

< M ) với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chỉ<br />

Y<br />

chứa 0,24 mol muối của X và 0,32 mol muối của Y. Mặt khác đối cháy 38,2 gam E cần dùng 1,74 mol<br />

. Tổng khối lượng phân tử của X va Y là<br />

A.164. B.206. C.220. D.192.<br />

Hướng dẫn:<br />

Đặt số mol E trong 38,2 gam gấp k lần số mol E trong 0,1 mol<br />

⎧ ⎪C nH2n−1NO : 0,56k mol ⎧(14n + 29)0,56k + 18.0,1k = 38,2 ⎧n = 18 / 7<br />

38,2 ⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎪⎩<br />

n<br />

peptit : 0,1k mol ⎩ 0,56k(1,5n − 0,75) = 1,74 ⎩ k = 1<br />

n < n = 2,57 ⇒ trong peptit cã gly<br />

BTKL: 38,2 + 0,56.40 = m<br />

muèi<br />

+0,1.18 ⇒ mmuèi<br />

= 58,8 gam<br />

0,24.(75+22) + 0,32.(M + 22) = 58,8 ⇒ M = 89 ⇒ M + M = 164 gam<br />

Y Y X Y<br />

→ Chọn đáp án A.<br />

Ví dụ 5: X,Y là hai peptit mạch hở, có tổng số nguyên tử oxi là 9 và đều được tạo bởi từ glyxin và<br />

valin. Đốt cháy m gam hỗn hợp E chứa X,Y cần dùng 2,43 mol O<br />

2<br />

, thu được CO<br />

2,H2O vµ N<br />

2<br />

; trong<br />

đó khối lượng của CO<br />

2<br />

nhiều hơn khối lượng của H2O là 51,0 gam. Mặt khác thủy phân hoàn toàn m<br />

gam E với 600ml dung dịch KOH 1,25M (đun nóng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (1,6m +<br />

8,52) gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của Y ( MX<br />

< MY<br />

) có trong hỗn hợp E là<br />

A.28,39% B.19,22% C.23,18% D.27,15%<br />

(Thầy Nguyễn Văn Út)<br />

Hướng dẫn:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

⎧0,6.1,25.56 − 8,52 = 0,6. (( 14x + 29)<br />

+ 18a ) +18a ⎧ax=1,92<br />

⎧⎪ CxH2x−<br />

1NO : a mol ⎪ ⎪<br />

⎨ ⇒ ⎨1,5ax-0,75a=2,43<br />

⇒ ⎨a=0,6<br />

⎪⎩ n<br />

peptit<br />

: b mol<br />

⎪<br />

44ax-a.18( x − 0,5)<br />

− b.18 = 51<br />

⎪b=0,24<br />

⎪⎩<br />

⎩<br />

xa 1,92 ⎧Gly (2C):a a 5−<br />

3,2 3 0,36<br />

⇒ x = = = 3,2. §Æt ⎨ ⇒ §.chÐo: = = =<br />

a 0,6 ⎩Val (5C):b b 3,2 − 2 2 0,24<br />

m 1 n 1 9<br />

X<br />

m<br />

: t mol<br />

⎧ + + + =<br />

⎧ ⎪<br />

⎧m + n = 7 ⎧m = 2<br />

E ⎨ ⇒ ⎨ a ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎩Y n<br />

: k mol ⎪m<br />

< < n ⎩m < 2,5 < n ⎩n = 5<br />

⎩ b<br />

⎧t + k = 0,24<br />

⎪<br />

⎧t = 0,2<br />

⇒ ⎨ t 5−<br />

2,5 5 ⇒ ⎨<br />

⎪ = = ⎩k = 0,04<br />

⎩k 2,5 − 2 1<br />

⎧X(Gly) a(Val) 2−a<br />

: 0,2 ⎧BT.Gly : 0,2a + 0,04b = 0,36 ⎧a = 1<br />

E ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩ Y(Gly)<br />

b (Val)<br />

5−b<br />

: 0,04 ⎩ a ≤ 2;b ≤ 5 ⎩b = 4<br />

( 75.4 + 117 −18.4 ).0,04<br />

⇒ %m<br />

Y<br />

= .100% = 28,40%<br />

14.1,92 + 29.0,6 + 18.0,24<br />

→ Chọn đáp án A.<br />

Ví dụ 6: X,Y,Z là ba peptit mạch hở đều được cấu tạo từ glyxin và alanin. Đốt cháy hoàn toàn x mol X<br />

hoặc y mol Y cũng như z mol Z đều thu được số mol nhiều hơn số mol của là 0,08 mol. Mặt khác, đun<br />

nóng 68,24 gam hỗn hợp E chứa X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu<br />

được dung dịch có chứa 73,72 gam muối của glyxin. Biết x>y>z, phần trăm khối lượng của Z có trong<br />

hỗn hợp E là:<br />

A.21,92%. B.18,58%. C.25,26%. D.22,74%.<br />

(Đề thi KSCL Bookgol lần 2/2016)<br />

Hướng dẫn:<br />

⎧−Gly − : 0,76<br />

⎪ ⎧71x + 57.0,76 + 18y = 68,24 ⎧x = 0,28<br />

⎨ − Ala − : x ⇒ ⎨ → ⎨<br />

⎪<br />

⎩3.0,08 = 0,5(x + 0,76) − y (2) ⎩y = 0,28<br />

⎩Pep : y<br />

Tiếp tục giải như Bài tập tự luyện số 21. Chương công thức tổng quát.<br />

Chủ đề 2: PHẢN ỨNG ĐIỀU CHẾ <strong>PEPTIT</strong> VÀ PROTEIN<br />

Bài toán 1: Cho trước khối lượng của các a.a yêu cầu tìm khối lượng của peptit được tổng hợp từ các<br />

a.a đó ta có 2 hướng giải:<br />

Hướng 1: Tìm một trường hợp công thức của peptit rồi tính khối lượng<br />

Hướng 2: Tính khối lượng nước rồi dùng định luật bảo toàn khối lượng<br />

Bài toán 2: Cho trước khối lượng cảu a.a yêu cầu tìm khối lượng của protein được tổng hợp từ các a.a<br />

đó ta có 2 hướng giải như trên; tuy nhiên lưu ý thêm:<br />

i<br />

Protein có cấu tạo phân tử: ( −NH − R CH − CO − ) n<br />

Ta thấy rằng trong phân tử protein không còn nhóm − NH2<br />

và − COOH ở đầu và “ đuôi” tức là nếu có n<br />

gốc a.a trùng ngưng thành protein thì số phân tử nước tách ra là n chứ không phải (n-1) như peptit.<br />

Như vậy khối lượng của protein bằng khối lượng gốc axyl, dễ thấy: mgècAxyl = n<br />

a.a.(Ma.a<br />

− 18)<br />

Chú ý: Hiệu suất phản ứng.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> MẪU<br />

Ví dụ 1: Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin; 4,0 mol alanin và 6,0 mol valin. Biết phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng tetrapeptit thu được là<br />

A.1107,5 gam. B.1049,5 gam. C.1120,5 gam. D.1510,5 gam<br />

(Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn/Quảng Trị/ thi thử -2015)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hướng dẫn:<br />

Cách 1: Giải theo kiểu “mò”<br />

⎧GAV 2<br />

: 3<br />

⎨ → m = 3.(75 + 89 + 117.2 − 18.3) + 0,25.(75.4 − 18.3) = 1107,5<br />

⎩A 4<br />

: 0,25<br />

Cách 2: Tính theo công thức tổng quát<br />

Công thức chung của 3 a.a bài cho: A (n<br />

A<br />

= (3 + 4 + 6) = 13mol)<br />

Công thức chung của các tetrapeptit: A ; Ta có phản ứng thủy ngân<br />

4<br />

3<br />

4A → A4 + 3H2O ⇒ nH2O<br />

= 13. = 9,75<br />

4<br />

→ BTKL :m=3.75+4.89+6.117-9,75.18=1107,5<br />

→ Chọn đáp án A.<br />

Ví dụ 2: Đem trùng ngưng hỗn hợp gồm 22,5 gam glyxin và 44,5 gam alamin thu được m gam protein<br />

với hiệu suất mỗi phản ứng là 80%. Vậy m có giá trị là:<br />

A.42,08 gam B. 38,40 gam C.49,20 gam D.52,60 gam<br />

Hướng dẫn:<br />

22,5 44,5<br />

mprotein<br />

= mgèc axyl<br />

= 80%. ( 75− 18) + 80%. ( 89 − 18)<br />

= 42,08 g → Chọn đáp án A.<br />

75 89<br />

Ví dụ 3: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng<br />

100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là<br />

A.453 B.382 C.328 D. 479<br />

(BGG-ĐT-Đề thi CĐ-2009)<br />

Hướng dẫn:<br />

Giả sử trong A có n mắt xích ala<br />

1250 425<br />

A → nAla ⇒ = ⇒ n = 382<br />

1250 425<br />

100000 89n<br />

100000 89<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

→ Chọn đáp án B.<br />

<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> TỰ LUYỆN<br />

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X( mạch hở, được tạo bởi các α − a min oaxit có 1 nhóm<br />

−NH 2<br />

và 1 nhóm − COOH ) bằng dung dịch HCl vừa đủ thi được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu<br />

được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là<br />

A.14 B.9 C.11 D.13<br />

Câu 2: Khi thủy phân 0,02 mol peptit A mạch hở (được tạo từ các amino axit chỉ chứa một nhóm<br />

− COOH và một nhóm − NH2<br />

) bằng dung dịch NaOH(dư 40% so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung<br />

dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng tăng so với khối lượng A ban đầu là 8,60<br />

gam. Số liên kết peptit có trong A là<br />

A.7 B.8 C.9 D.10<br />

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 9,92 gam hỗn hợp peptit X và peptit Y(đều được tạo từ các amino axit chỉ<br />

chứa một nhóm − COOH và một nhóm − NH2<br />

) bằng lượng oxi vừa đủ thu được N2<br />

và 0,38 mol CO<br />

2<br />

;<br />

0,34 mol H2O . Mặt khác đun nóng hỗn hợp trên với dung dịch NaOH vừa đủ thu được m gam muối.<br />

Giá trị của m là<br />

A.16,24 B.14,98 C.15,68 D.17,04<br />

Câu 4: Thủy phân hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm 3 peptit ( trong cấu tạo chỉ chứa glyxin,alanin,<br />

valin) trong dung dịch chứa 47,54(g) KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 1,8 m(g) rắn<br />

khan. Mặt khác, đốt cháy hết 0,5 m(g) X thì cần dùng 30,324 l O<br />

2<br />

, hấp thụ sản phẩm cháy vào 650ml<br />

Ba(OH)<br />

2<br />

1M thì thấy khối lượng bình tăng 65,615(g) đồng thời khối lượng dung dịch tăng m<br />

1<br />

(g) và<br />

sau phản ứng chỉ có một khí trơ thoát ra. Giá trị ( m + m 1 ) gần nhất với?<br />

A.78 B.120 C.50 D.80<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 5: X là peptit có dạng CxHyOzN 6<br />

;Y là peptit có dạng C<br />

nHmO6N t<br />

( X,Y đều được tạo bởi các amino<br />

axit no chứa 1 nhóm − NH và 1 nhóm<br />

2<br />

− COOH ). Đun nóng 32,76 gam hỗn hợp E chứa X,Y cần dùng<br />

480ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 32,76 gam E thu được sản phẩm cháy gồm CO<br />

2,H2O<br />

và N<br />

2<br />

. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong lấy dư thu được 123,0 gam kết tủa; đồng thời<br />

khối lượng dung dịch thay đổi a gam. Giá trị của a là<br />

A.Tăng 49,44. B. Giảm 94,56. C. Tăng 94,56. D. Giảm 49,44.<br />

Câu 6: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X và Y cần đủ 120 ml KOH 1M thu được hỗn<br />

hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala và Val (trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng). Mặt<br />

khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam A bằng lương oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi, trong đó<br />

tổng khối lượng của CO<br />

2<br />

và H2O là 31,68 gam. Thành phần phần trăm về khối lượng của muối Ala<br />

trong Z gần giá trị nào nhất sau đây<br />

A.45% B.54% C.50% D.60%<br />

Câu 7: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu<br />

được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng<br />

22,176 lít O<br />

2<br />

(đktc). Sản phẩm cháy gồm CO<br />

2,H2O và N<br />

2<br />

. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng<br />

dung dịch Ca(OH)<br />

2<br />

dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464<br />

lít(đktc). Phần trăm khối lượng peptit Y trong E gần với<br />

A.91,0% B.82,5% C.82,0% D.81,5%<br />

Câu 8: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu<br />

được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng<br />

22,176 lít O<br />

2<br />

(đktc). Sản phẩm cháy gồm CO<br />

2,H2O và N<br />

2<br />

. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng<br />

dung dịch Ca(OH)<br />

2<br />

dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464<br />

lít(đktc). Khối lượng X đem dùng gần nhất với giá trị:<br />

A.3.23 gam B.3,28 gam C.4,24 gam D.14,48 gam<br />

Câu 9: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng<br />

lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của<br />

alann và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O<br />

2<br />

vừa đủ thu được hỗn hợp<br />

CO<br />

2,H2O và N<br />

2<br />

, trong đó tổng khối lượng của CO<br />

2<br />

và nước là 78,28 gam. Giá trị m gần nhất với<br />

A.50 B.40 C.45 D.35<br />

(THPT Trí Đức- Hà Nội/ thi thử THPT QG 2015)<br />

M < M < M đều mạch hở có tổng số nguyên tử oxi là 14<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 10: Hỗn hợp E chứa 3 peptit X,Y,Z ( x y z )<br />

và số mol của X chiếm 50% số mol của hỗn hợp E. Đốt cháy x gam hỗn hợp E cần dùng 1,475 mol<br />

oxi, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 60,93 gam; đồng thời có<br />

0,225 mol một khí duy nhất thoát ra. Mặt khác đun nóng x gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu<br />

được dung dịch chỉ chứa 0,36 mol muối của A và 0,09 mol muối của B (A và B là 2 α − a min oaxit no,<br />

trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm −NH2<br />

và 1 nhóm − COOH ). Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn<br />

hợp E la<br />

A.20,5% B.13,67% C.16,40% D.24,64%<br />

Câu 11: X là một α − a min oaxit no mạch hở chứa 1 nhóm −NH2<br />

và 1 nhóm − COOH .Đun nóng a mol<br />

X thu được hỗn hợp A gồm tripeptit mạch hở Y và tetrapeptit mạch hở Z với tỉ lệ số mol Y:Z = 8:3.<br />

Đốt hỗn hợp A cần 0,945 mol oxi thu được 12,33 gam H2O . Đốt hỗn hợp B gồm a mol một R no mạch<br />

hở chứa 1 nhóm − NH2<br />

và 1 nhóm − COOH ;0,25a mol Y và 0,5a mol Z sau đó hấp thụ sản phẩm cháy<br />

vào dung dịch Ba(OH)<br />

2 dư thu được 567,36 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng R trong hỗn hợp B:<br />

A.26,50% B. 32,12% C.35,92% D.26,61%<br />

Câu 12: Xác định M gần đúng của một polipeptit chứa 0,32% S trong phân tử. Giả sử trong phân tử<br />

chỉ có 2 nguyên tử S<br />

A.20.000(đvC) B.10.000(đvC) C.15.000(đvC) D. 45.000(đvC)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 13: Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 5,0 mol glixin 4,0 mol alanin và 7,0 mol axit-2-<br />

aminobutanoic. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng tetrapeptit thu được là<br />

A.1236gam B.1164gam C.1452gam D.1308gam<br />

Câu 14: Thủy phân hoàn toàn oligopeptit X có phân tử khối 601 đvC chỉ thu được glyxin và alanin.<br />

Có bao nhiêu mắt xích glyxin và alanin trong oligopeptit trên?<br />

A.5 và 4 B. 3 và 6 C.6 và 3 D. 4 và 5<br />

Câu 15: Khi thủy phân 500 gam một protein A thu được 170 gam alanin. Nếu khối lượng phân tử của<br />

A là 150000 u thì số mắt xích của alanin trong phân tử A là<br />

A.573 B.191 C.382 D.5370<br />

(Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn/Đà Nẵng-lần 1/2012)<br />

Câu 16: Người ta thu được m kg protein khi tổng hợp từ 2,34kg glyxin với hiệu suất quá trình là 75%.<br />

Giá trị của m là<br />

A.1,3338kg B.1,60056kg C.1,7784kg D.1,067kg<br />

Câu 17: Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp gồm 8,9 gam alanin và 30 gam glixin thu dược m<br />

(gam) protein. Biết hiệu suất phản ứng trùng ngưng là 70%. Giá trị của m là<br />

A.29,9 B.18,23 C.23,51 D.20,93<br />

Câu 18: Khối lượng tripeptit được tạo thành từ 178 gam alanin và 75 gam glyxin là<br />

A.253g B.235g C.217g D.199g<br />

(Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ/Hà Nội/thi thử lần 2-2013)<br />

Câu 19: Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp tripeptit<br />

mạch hở. Giá trị của m là<br />

A.22,10 gam B.23,9 gam C.20,3 gam D.18,5 gam<br />

(Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy/ Ninh Bình/ thi thử lần 1-2013)<br />

Câu 20: Khối lượng các gốc −HN − CH2<br />

− CO − (từ glyxin) chiếm 25,65% khối lượng tơ tằm (fibroin).<br />

Hãy tính khối lượng glyxin mà các con tằm đã tạo ra để được 1 kg tơ.<br />

A.225 gam B.180 gam C.337,5 gam D.300 gam<br />

Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 500 gam protein X thu được 178 gam alanin. Phần trăm về khối lượng<br />

của gốc alanin trong X là<br />

A.37,6% B.28,4% C.30,6% D.31,2%<br />

(Khối THPT chuyên ĐHKH Huế/ thi thử lần 1-2012)<br />

BẢNG <strong>ĐÁP</strong> <strong>ÁN</strong><br />

1A 2A 3B 4A 5D 6C 7D 8B 9D 10B<br />

11B 12A 13A 14D 15A 16A 17D 18C 19C 20C 21B<br />

HƯỚNG DẪN GIẢI<br />

Câu 1: Chọn đáp án B<br />

Thủy phân trong môi trường axit<br />

Peptit + nHCl + (n −1)H O → muèi<br />

BTKL: m + m + m = m<br />

peptit HCl H2O muèi<br />

Quan hÖ sè mol: n = n ; n = n = n<br />

2<br />

peptit muèi HCl .npeptit gècA.a<br />

Gèc C<br />

nH2n−1NO : x mol x<br />

HCl gèca.a<br />

peptit<br />

⎧⎪ ⎛ ⎞<br />

⎨ ⇒ n = n .BTKL : m + x.36,5 + 0,1 − 1 18 = (m + 52,7<br />

n : 0,1 mol<br />

⎜<br />

0,1<br />

⎟<br />

)<br />

⎪⎩<br />

⎝ ⎠<br />

SOLVE<br />

1<br />

⎯⎯⎯→ x = 1 mol → sè m¾t xÝch: = 10 → sè liªn kÕt peptit lµ 9.<br />

0,1<br />

Câu 2: Chọn đáp án A<br />

⎧⎪ Gèc C<br />

nH2n−1NO : x mol<br />

⎨<br />

⇒ nNaOH<br />

= n<br />

gèc a.a.BTKL : m + 1,4.x.40 = (m + 8,6) + 0,02.18<br />

⎪⎩ npeptit:0,02 mol<br />

0,16<br />

x = 0,16 mol → sè m¾t xÝch : = 8 → sè liªn kÕt peptit lµ 7.<br />

0,12<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Câu 3: Chọn đáp án B<br />

⎧ ( 14n + 29)<br />

x + 18y = 9,92 ⎧nx = 0,38<br />

⎧⎪<br />

Gèc C<br />

nH2n−1NO : x mol ⎪<br />

⎪<br />

⎨ ⇒ ⎨nx = 0,38 ⇒ ⎨x = 0,14<br />

⎪⎩ n<br />

peptit<br />

: y mol<br />

⎪x(n − 0,5) + y = 0,34 ⎪y = 0,03<br />

⎩<br />

⎩<br />

BTKL : m = m = 14nx + (46 + 23)x = 14,98 gam<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CnH2 nNO2Na<br />

HoÆc nhËn thÊy:<br />

nNaOH<br />

= ngèc a.a<br />

= 0,14. BTKL: 9,92+0, 14.40=m+0,03.18 → m=14,98 gam<br />

Câu 4: Chọn đáp án A<br />

⎧47,54 − 18y = 0,8. (( 14n + 29)<br />

x + 18y)<br />

⎪ <br />

m<br />

⎧nx = 2,15<br />

⎧⎪ Gèc C<br />

nH2n 1NO : x mol<br />

−<br />

⎪ ⎪<br />

⎨ ⇒ ⎨1,5nx − 0,75x = 30,324.2 : 22,4 = 2,7075 ⇒ ⎨x = 0,69<br />

⎪⎩ n<br />

peptit<br />

: y mol<br />

⎪<br />

0,5. ( 62nx − 9x + 18y)<br />

= 65,615<br />

⎪ y = 0,23<br />

⎪<br />

⎩<br />

⎪⎩<br />

m + m1<br />

= [ 14.2,15 + 29.0,69 + 18.0,23 ] + [65,615 − ( 2. 0,65 − 2,15 : 2 ).197] = 75,54<br />

<br />

Câu 5: Chọn đáp án D<br />

Ph n øng thñy ph©n:<br />

2−<br />

−<br />

CO3 = OH = CO2<br />

⎧BT.C : 0,48x = 123 / 100 → x = 2,5625<br />

⎧⎪ CxH2x−<br />

1NO : 0,48 mol ⎪<br />

32,76 ⎨<br />

⇒ ⎨BTKL : 32,76=1,23.14+29.0,48+18y<br />

⎪⎩<br />

npeptit<br />

= nH2O<br />

= y mol<br />

⎪ ⎩→<br />

y=0,09<br />

Ph n øng ch¸y:<br />

2x −1 1<br />

nO = 0,48.(x + − ) = 1,485 (HoÆc: n<br />

2 O<br />

= 1,5.(n<br />

2 CO<br />

− n<br />

2 N<br />

))<br />

2<br />

4 2<br />

BT.O : nH2O<br />

= 0,48 + 0,09 + 1,485.2 − 1,23.2 = 1,08(mol)<br />

m = 123 − (1,23.44 + 1,08.18) = 49,44gam.<br />

dd↓<br />

Câu 6: Chọn đáp án C<br />

§ Æt sè mol A trong 13,68 gam gÊp k lÇn sè mol A trong 0,045 mol<br />

⎧ ⎪C nH2n−1NO : 0,12k mol ⎧(14n + 29)0,12k + 18.0,045k = 13,68<br />

13,68⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪⎩<br />

n<br />

peptit : 0,045k mol ⎩ 13,68 + 0,12k(1,5n − 0,75).32 = 31,68 + 0,12k.14<br />

⎧nk = 69 / 16 ⎧n = 2,875<br />

⇒ ⎨ ⇒ ⎨ ⇒ C<br />

nH2n−1NO : 0,18mol<br />

⎩k = 1,5 ⎩k = 1,5<br />

⇒ m = m = (14.2,875 + 46 + 39).0,18 = 22,545 gam<br />

muèi CnH2 nNO2K<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

⎧Gly : x mol ⎧x + y + z = 0,18 ⎧x = 0,0675<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

⇒ ⎨Ala: y mol ⇒ ⎨BT.C : 2x + 3y + 5z = 0,18.2,875 ⇒ ⎨y = 0,09<br />

⎪Val: z mol ⎪<br />

⎩<br />

⎩(75 + 38)x = 0,33832.22,545 ⎪<br />

⎩z = 0,0225<br />

0,09.(89 + 38).100%<br />

⇒ %m<br />

muèi ala<br />

= = 50,69%<br />

22,545<br />

Chú ý: Khi tính thành phần phần trăm thì do tỉ lệ mol các muối là không đổi do đó tính trong Z cũng<br />

tính trong hỗn hợp muối của 13,68 gam A phản ứng với KOH.<br />

Câu 7: Chọn đáp án D<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

2,464<br />

BTNT.N : nCnH2 n 1NO = 2.nN<br />

= 2. = 0,22 mol<br />

−<br />

2<br />

22,4<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧CnH2n−1NO : 0,22 ⎧0,22n.44 + [0,22(n − 0,5) + a]18 = 46,48 ⎧a = 0,04<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎩H2O : a mol ⎩0,22(1,5n − 0,75) = 0,99 ⎩n = 3,5<br />

5 + 2 CGly<br />

+ CVal<br />

n = 3,5 = ⇒ C = ⇒ nGly<br />

= nVal<br />

2 2<br />

⎧X n<br />

: 0,01 ⎧(m − 1) + (n − 1) = 8 ⎧n = 4<br />

⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩Y m<br />

: 0,03 ⎩BT.N : 0,01n + 0,03n = 0,22 ⎩m = 6<br />

⎧nGly<br />

= nVal<br />

⇔ 1x + 3y = 1(4 − x) + 3(6 − y)<br />

⎧⎪<br />

X : GlyxVal 4−x<br />

: 0,01 ⎪<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ ⎨⎧2x + 6y = 22<br />

TABLE<br />

⎪⎩<br />

Y : GlyyVal 6−y<br />

: 0,03<br />

⎪⎨<br />

⎯⎯⎯→ x = 2;y = 3<br />

⎩⎩1 ≤ x < 4;1 ≤ y < 6<br />

⇒ X : Gly Val : 0,01; Y:Gly Val : 0,03 ⇒ %m = 81,54%<br />

2 2 3 3 Y<br />

Câu 8: Chọn đáp án B<br />

2,464<br />

BTNT.N : nCnH2 n 1NO = 2nN<br />

= 2. = 0,22 mol<br />

−<br />

2<br />

22,4<br />

⎧CnH2n−1NO : 0,22 ⎧0,22n.44 + [0,22(n − 0,5) + a]18 = 46,48 ⎧a = 0,04<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

⎩H2O : a mol ⎩0,22(1,5n − 0,75) = 0,99 ⎩n = 3,5<br />

5 + 2 CGly<br />

+ CVal<br />

n = 3,5 = ⇒ C = ⇒ nGly<br />

= nVal<br />

2 2<br />

⎧X n<br />

: 0,01 ⎧(m − 1) + (n − 1) = 8 ⎧n = 4<br />

⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩Y m<br />

: 0,03 ⎩BT.N : 0,01n + 0,03n = 0,22 ⎩m = 6<br />

⎧nGly<br />

= nVal<br />

⇔ 1x + 3y = 1(4 − x) + 3(6 − y)<br />

⎧⎪<br />

X : GlyxVal 4−x<br />

: 0,01 ⎪<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ ⎨⎧2x + 6y = 22<br />

TABLE<br />

⎩⎪<br />

Y : GlyyVal 6−y<br />

: 0,03<br />

⎪⎨<br />

⎯⎯⎯→ x = 2;y = 3<br />

⎩⎩1 ≤ x < 4;1 ≤ y < 6<br />

X : Gly2Val 2<br />

: 0,01 ⇒ mX<br />

= 0,01.(75.2 + 117.2 − 18.3) = 3,3g<br />

Câu 9: Chọn đáp án<br />

Đặt số mol E trong m gam gấp k lần số mol E trong 0,4 mol<br />

2.0,5 3.0,4 5.0,2 32<br />

C<br />

xH2x 1NO :1,1k mol<br />

⎧ + +<br />

⎪⎧ −<br />

⎪x<br />

= =<br />

m ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

1,1 11<br />

⎪⎩ n<br />

peptit<br />

: 0,4k mol<br />

⎪<br />

⎩1,1k.x.44 + (x − 0,5).1,1k.18 + 0,4k.18 = 78,28<br />

⇒ k = 0,4 ⇒ (14x + 29).1,1k + 18.0,4k = 33,56 gam.<br />

2.0,5 3.0,4 5.0,2 32<br />

CxH2x 1NO :1,1k mol<br />

⎧ + +<br />

⎪⎧ −<br />

⎪x<br />

= =<br />

m ⎨<br />

⇒ ⎨ 1,1 11<br />

⎪⎩ n<br />

peptit<br />

: 0,4k mol<br />

⎪<br />

⎩1,1k.x.44 + (x − 0,5).1,1k.18 + 0,4k.18 = 78,28<br />

⇒ k = 0,4 ⇒ (14x + 29).1,1k + 18.0,4k = 33,56 gam.<br />

Câu 10: Chọn đáp án B<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

⎧⎪ C<br />

xH<br />

nO 1,5(n<br />

2 CO<br />

n<br />

2x 1<br />

2 N<br />

) n<br />

2 CO<br />

0,99<br />

−<br />

NO : 0,45(BT.N) ⎪⎧<br />

= − → =<br />

2<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪⎩<br />

n<br />

peptit<br />

=n<br />

H2O:b mol ⎪⎩<br />

44.0,99 + 18.nH2O = 60,93 → nH2O<br />

= 0,965<br />

BT.O : b + 2.1,1475 = 2.0,99 + 0,965 → b = 0,2mol;<br />

C = 0,99 / 0,2 = 4,95 → X chØ cã thÓ lµ Gly<br />

2<br />

: 0,1 mol;<br />

O=14 → Z lµ 7-peptit:y mol<br />

⎧BT.N : 2.0,1+2x+7y=0,45 ⎧x = 0,09<br />

⎨<br />

→ ⎨<br />

⎩x + y = 0,1 ⎩y = 0,01<br />

BTKL (p/ø ch¸y) mE = 30,51 = 0,1.132 + 0,09.146 + 0,00.Z = Gly7<br />

Câu 11: Chọn đáp án B<br />

H−íng 1: Quy vÒ gèc axyl +H2O<br />

mol<br />

a<br />

<br />

mol<br />

b<br />

C<br />

nH2n−1NO<br />

+ O2<br />

Y;Z → ⎯⎯⎯→ CO2 + H<br />

2 O ;nO2<br />

= x(1,5n − 0,75)<br />

H<br />

mol<br />

2<br />

O<br />

x(n− 0,5) + a<br />

mol<br />

b<br />

⎧ ⎪mH2O<br />

= 18(a(n − 0,5) + b) = 12,33 ⎧b = 0,055<br />

⇒ ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪⎩<br />

nO<br />

= 1,5a(n − 0,5) = 0,945 ⎩a(n − 0,5) = 0,63<br />

2<br />

mol<br />

Y3<br />

= 0,04<br />

a = 0,04.3 + 0,015.4<br />

→<br />

(n : n = 8 : 3) ⇒ ⇒ n = 4 → X : C H NO<br />

mol<br />

Z =<br />

mol<br />

0,015<br />

= 0,18<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4<br />

mol<br />

0,18<br />

<br />

R : CmH2m+<br />

1NO2<br />

+ O2<br />

B gåm: Y<br />

3 : (C<br />

4H7NO) 3.H2O ⎯⎯⎯→ CO<br />

2<br />

mol<br />

mol<br />

0,045 0,18m + 1,98 = nBaCO 3<br />

4 4 7 4 2<br />

mol<br />

0,09<br />

Y Z 4 9 2<br />

Z : (C H NO) .H O<br />

<br />

⇒ m = 5(R : Valin)<br />

0,18.117<br />

⇒ Val= 32,12% B<br />

0,18.117 + 0,045.27 3+<br />

0,09.358 ≈ →<br />

Câu 12: Chọn đáp án A<br />

2.32.1<br />

M = = 20000( dvC)<br />

0,0032<br />

Câu 13: Chọn đáp án A<br />

5+ 4 + 7<br />

4A → A4 + 3H2O BTKL: m+ .3.18 = 5.75 + 4.89 + 7.103 ⇒ m = 1236<br />

4<br />

Câu 14: Chọn đáp án D<br />

§ Æt c«ng thøc peptit lµ GnAm<br />

Thö ®¸p ¸n ⎧n = 4<br />

601 = 75n + 89m − 18(m + m −1)<br />

⎯⎯⎯⎯→⎨<br />

⎩m = 5<br />

Câu 15: Chọn đáp án A<br />

Gi sö trong A cã n m¾t xÝch Ala:<br />

500 170<br />

A → nAla ⇒ = ⇒ n = 573<br />

500 170<br />

1500000 89n<br />

1500000 89<br />

Câu 16: Chọn đáp án A<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

2,34<br />

m = .(75− 18).75% = 1,3338<br />

75<br />

Câu 17: Chọn đáp án D<br />

n = 0,1 mol; n = 0,4<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ala<br />

H2O<br />

Gly<br />

4nGly + nAla → ( −Gly Ala − ) + 5nH O<br />

n = 0,1 + 0,4 = 0,5mol<br />

4 n 2<br />

m = (8,9 + 30 − 18.0,5).70% = 20,93<br />

Câu 18: Chọn đáp án C<br />

2 + 1<br />

3A → A3 + 2H2O BTKL:m+ .2.18 = 178 + 75 ⇒ m = 217gam<br />

3<br />

Câu 19: Chọn đáp án C<br />

0,2 + 0,1<br />

3A → A3 + 2H2O BTKL:m+ .2.18 = 15+ 8,9 ⇒ m = 20,3gam<br />

3<br />

Câu 20: Chọn đáp án C<br />

Gäi m lµ khèi l−îng Gly cÇn t×m<br />

m (75 − 18)<br />

75 = 0,2565 ⇒ m = 337,5 gam<br />

3<br />

1.10<br />

Câu 21: Chọn đáp án B<br />

178 (89 − 18).100%<br />

%gèc Ala= 89<br />

= 28,4%<br />

500<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019<br />

Mục Lục<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHẦN 1: CÂU HỎI LÝ THUYẾT <strong>PEPTIT</strong> ................................................................... 2<br />

PHẦN 2: CÁC DẠNG <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>PEPTIT</strong> .................................................................... 10<br />

I. CÁC DẠNG CƠ BẢN <strong>PEPTIT</strong> ......................................................................................................................... 10<br />

DẠNG 1: Xác Định Loại Peptit ........................................................................................................................ 10<br />

DẠNG 2. Thủy phân trong môi trƣờng axit HCl .............................................................................................. 13<br />

DẠNG 3. Thủy phân peptit trong môi trƣờng bazơ (NaOH, KOH) ................................................................. 14<br />

DẠNG 4. Thủy phân peptit thành AminoAxit .................................................................................................. 17<br />

DẠNG 5. Bài toán số liên kết peptit .................................................................................................................. 21<br />

DẠNG 6. Bài toán peptit phản ứng với axit ( HCl), bazơ (NaOH, KOH) ........................................................ 23<br />

DẠNG 7. Bài toán đốt cháy peptit .................................................................................................................... 24<br />

II. XÂY DỰNG HƢỚNG GIẢI TRONG <strong>BÀI</strong> TO<strong>ÁN</strong> <strong>PEPTIT</strong> .................................. Error! Bookmark not defined.<br />

1. Mối Quan Hệ Bài Toán Đốt Cháy Amino Axit Và Peptit .................................... Error! Bookmark not defined.<br />

2. Bài Tập Cơ Bản Đến Nâng Cao .................................................................................................................... 26<br />

Một số ý tƣởng quy đổi về Đốt cháy peptit ................................................................ Error! Bookmark not defined.<br />

* Hƣớng tƣ duy số 1 : .................................................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />

* Hƣớng tƣ duy số 2 : Quy về đipeptit ....................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />

* Các hướng tư duy khác ............................................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />

<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> RÈN LUYỆN ..................................................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn PHẦN 1: CÂU HỎI LÝ THUYẾT <strong>PEPTIT</strong> https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Tripeptit là hợp chất<br />

A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.<br />

B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau<br />

C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.<br />

D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.<br />

Câu 2: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất<br />

bị thuỷ phân trong môi trƣờng axit là<br />

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 3: Trong các chất dƣới đây, chất nào là đipeptit ?<br />

A. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH 2 -CH 2 -COOH.<br />

B. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-COOH<br />

C. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -COOH<br />

D. H 2 N-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-COOH<br />

Câu 4: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra tối đa mấy loại đipeptit ?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 5: Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tƣơng ứng là<br />

A. 1 và 1. B. 2 và 2. C. 2 và 1 D. 1 và 2.<br />

Câu 6: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu đƣợc tối đa bao nhiêu đipeptit<br />

khác nhau?<br />

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3<br />

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.<br />

B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH là một đipeptit<br />

C. Muối phenylamoni clorua không tan trong nƣớc.<br />

D. Ở điều kiện thƣờng, metylamin và đimetylamin là chất khí có mùi khai<br />

Câu 8: Có tối đa bao nhiêu loại tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?<br />

A. 3 B. 5 C. 6 D. 8<br />

Câu 9: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai<br />

A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2 .<br />

B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit đƣợc gọi là liên kết peptit<br />

C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu đƣợc các α -amino axit.<br />

D. Tất cả các protein đều tan trong nƣớc tạo thành dung dịch keo.<br />

Câu 10: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là<br />

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4<br />

Câu 11: Thuốc thử đƣợc dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là<br />

A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl.<br />

C. Cu(OH) 2 trong môi trƣờng kiềm. D. dung dịch NaOH.<br />

Câu 12: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là<br />

A. 6 B. 3 C. 5 D. 4<br />

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2 .<br />

B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit<br />

C. tein đơn giản đƣợc tạo thành từ các gốc α-amino axit.<br />

D. Tất cả peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.<br />

Câu 14: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là<br />

A. Hỗn hợp các α-aminoaxit. B. Hỗn hợp các β-aminoaxit.<br />

C. axit cacboxylic D. este.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 15: Thuỷ phân hoàn toàn polipeptit sau thu đƣợc bao nhiêu amino axit?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 16: Đun nóng chất H 2 N-CH 2 -CONH-CH(CH 3 )-CONH-CH 2 -COOH trong dung dịch HCl (dƣ), sau khi các<br />

phản ứng kết thúc thu đƣợc sản phẩm là:<br />

A. H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH.<br />

B. H 3 N-CH 2 -COOHCl-, H 3 N + -CH 2 -CH 2 -COOHCl-.<br />

C. H 3 N+-CH 2 -COOHCl-, H 3 N+-CH(CH 3 )-COOHCl-.<br />

D. H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH(CH 3 )-COOH.<br />

Câu 17: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nanopeptit có công thức là :<br />

Arg – Pro – Pro – Gly–Phe–Ser–Pro–Phe–Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu đƣợc bao<br />

nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin ( phe).<br />

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 18: Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin,<br />

Glixerol, CH 3 COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên:<br />

A. Quỳ tím B. Phenol phtalein C. HNO 3 đặc. D. CuSO 4 .<br />

Câu 19: Để nhận biết các chất lỏng dầu hoả, dầu mè, giấm ăn và lòng trắng trứng ta có thể tiến hành theo thứ tự<br />

nào sau đây:<br />

A. Dùng quỳ tím, dùng vài giọt HNO 3 đặc, dùng dung dịch NaOH<br />

B. Dùng dung dịch Na 2 CO 3 , dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch NaOH.<br />

C. Dùng dung dịch Na 2 CO 3 , dùng dung dịch iot, dùng Cu(OH) 2<br />

D. Dùng phenolphtalein, dùng HNO 3 đặc, dùng H 2 SO 4 đặc.<br />

Câu 20: khi thủy phân các pentapeptit dƣới đây :<br />

(1) : Ala–Gly–Ala–Glu–Val (2) : Glu–Gly–Val–Ala–Glu (3) : Ala–Gly–Val–Val–Glu(4) : Gly–Gly–Val–Ala–Ala<br />

pentapeptit nào dƣới đây có thể tạo ra đipeptit có khối lƣợng phân tử bằng 188?<br />

A. (1), (3) B. (2),(3) C. (1),(4) D. (2),(4)<br />

Câu 21: Lấy 14,6g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích<br />

dung dịch HCl tham gia phản ứng:<br />

A. 0,1 lit B. 0,2 lít C. 0,23 lít D. 0,4 lít<br />

Câu 22: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu đƣợc 3 aminoaxit: glyxin,<br />

alanin và phenylalanin?<br />

A. 6 B. 9 C. 4 D. 3<br />

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />

A. Ở nhiệt độ thƣờng, các amino axit đều là những chất lỏng<br />

B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit<br />

C. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.<br />

D. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt<br />

Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu đƣợc 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin<br />

(Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu đƣợc đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-<br />

Val nhƣng không thu đƣợc đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là<br />

A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.<br />

C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.<br />

Câu 26. Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu đƣợc các α-amino axit.<br />

B. Tất cả các protein đều tan trong nƣớc tạo thành dung dịch keo.<br />

C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit đƣợc gọi là liên kết.<br />

D. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2 .<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 27. Nhận xét nào sau đây sai?<br />

A. Các dung dịch glyxin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ.<br />

B. Polipeptit kém bền trong môi trƣờng axit và bazơ.<br />

C. Liên kết peptit là liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-aminoaxit.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 3<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

D. Cho Cu(OH) 2 trong môi trƣờng kiềm vào dung dịch protein sẽ xuất hiện https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

màu tím xanh.<br />

Câu 28. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Trong môi trƣờng kiềm các peptit tác dụng với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu xanh tím (phản ứng màu<br />

biurê).<br />

B. Peptit bị thủy phân trong môi trƣờng axit và bazơ.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Oligopeptit là những peptit có chứa 2-10 gốc α a min oaxit.<br />

D. amino axit tồn tại ở dạng tinh thể lƣỡng cực.<br />

Câu 29. Chọn phát biểu đúng:<br />

A. Tiến hành phản ứng trùng ngƣng 2 đến 50 loại phân tử α -aminoaxit thì thu đƣợc peptit.<br />

B. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc a -aminoaxit, số liên kết peptit bằng (n-1).<br />

C. Thuỷ phân hoàn toàn peptit X thì tổng khối lƣợng các α-aminoaxit thu đƣợc bằng khối lƣợng X ban đầu.<br />

D. Dung dịch lòng trắng trứng tạo hợp chất màu với Cu(OH) 2 và HNO 3 đều do phản ứng<br />

tạo phức. Câu 30. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Protein đơn giản đƣợc tạo thành từ các gốc α-amino axit.<br />

B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.<br />

C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.<br />

D. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với<br />

Cu(OH) 2 . Câu 31. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit -CO-NH- đƣợc gọi là đipeptit.<br />

B. Các peptit đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nƣớc.<br />

C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α- aminoaxit đƣợc gọi là đipeptit.<br />

D. Các peptit mà phân tử chứa từ 11 đến 50 gốc α- aminoaxit đƣợc gọi là<br />

polipeptit. Câu 32. Phát biểu sai là?<br />

A. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào dung dịch HNO 3 đặc thì thấy xuất hiện kết tủa màu tím.<br />

B. Ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng ion lƣỡng cực.<br />

C. Amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, tan tốt trong nƣớc và có vị hơi ngọt.<br />

D. Dung dịch lòng trắng trứng có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2 .<br />

Câu 33. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị amino axit.<br />

B. Trong môi trƣờng kiềm, các peptit có phản ứng màu biure (tạo phức màu tím).<br />

C. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.<br />

D. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào dung dịch Cu(OH) 2 thấy xuất hiện phức chất màu xanh thẫm.<br />

Câu 34. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Các peptit mà phân tử có chứa từ 11-50 gốc α -amino axit đƣợc gọi là polipeptit.<br />

B. Peptit mạch hở phân tử có chứa ba liên kết –CO-NH- đƣợc gọi là tripeptit.<br />

C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α -amino axit đƣợc gọi là đipeptit.<br />

D. Các peptit ở điều kiện thƣờng đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong<br />

nƣớc. Câu 35. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Anilin tác dụng đƣợc với dung dịch Br 2 tạo kết tủa trắng.<br />

B. Đi peptit không có phản ứng màu biure.<br />

C. Ở điều kiện thƣờng, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.<br />

D. H 2 N CH 2 CH 2 CO NH CH 2 COOH là một đipeptit.<br />

Câu 36. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

(a) Protit là loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp.<br />

(b) Protit chỉ có trong cơ thể ngƣời và động vật.<br />

(c) Cơ thể ngƣời và động vật không thể tổng hợp đƣợc protit từ những chất vô cơ, mà chỉ tổng hợp đƣợc<br />

từ aminoaxit<br />

(d) Protit bền đối với nhiệt, đối với axit và bazơ kiềm.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Trang 4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.<br />

Câu 37. Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Peptit Gly –Ala có phản ứng màu biure.<br />

(b) Trong phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.<br />

(c) Có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit từ các amino axit Gly; Ala.<br />

(d) Dung dịch Glyxin không làm đổi màu quỳ tím<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 38. Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Các hợp chất có từ 1 đến 49 liên kết -CO-NH- gọi là peptit.<br />

(b) Dung dịch các peptit có môi trƣờng trung tính.<br />

(c) Các aminoaxit đều có vị ngọt.<br />

(d) Benzylamin là 1 amin thơm.<br />

(d) Tính bazơ giảm dần theo dãy: C 2 H 5 ONa > NaOH > CH 3 NH 2 > NH 3 > C 6 H 5 NHCH 3 ><br />

C 6 H 5 NH 2 . Số phát biểu đúng là:<br />

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.<br />

Câu 39. Cho các phát biểu sau:<br />

(a) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit.<br />

(b) Tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure.<br />

(c) Trong phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.<br />

(d) Hợp chất H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH là<br />

đipeptit. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 40: Từ hỗn hợp gồm glyxin và alanin tạo ra tối đa bao nhiêu peptit trong phân tử có 2 liên kết peptit ?<br />

A. 6. B. 4. C. 5. D. 8.<br />

Câu 41: Cho peptit X chỉ do n gốc glyxin tạo nên có khối lƣợng phân tử là 303 đvC. Peptit X thuộc loại ?<br />

A. tripetit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit.<br />

Câu 42: Cho peptit X chỉ do m gốc alanin tạo nên có khối lƣợng phân tử là 231 đvC. Peptit X thuộc loại ?<br />

A. tripetit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit.<br />

Câu 43: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi n gốc glyxin và m gốc alanin có khối lƣợng phân tử là 345 đvC.<br />

Peptit (X) thuộc loại ?<br />

A. tripetit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit.<br />

Câu 44: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi n gốc glyxin và m gốc alanin có khối lƣợng phân tử là 203 đvC.<br />

Trong (X) có ?<br />

A. 2 gốc gly và 1 gốc ala. B. 1 gốc gly và 2 gốc ala.<br />

B. 2 gốc gly và 2 gốc ala D. 2 gốc gly và 3 gốc ala.<br />

Câu 45: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu đƣợc tối đa bao nhiêu<br />

đipeptit?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 46: Thủy phân không hoàn toàn một pentapeptit X (mạch hở): Gly-Val-Gly-Val-Ala có thể thu đƣợc tối đa<br />

bao nhiêu tripetit?<br />

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1<br />

Câu 47: Từ 3 α -amino axit X, Y, Z có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó có đủ cả X, Y, X ?<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.<br />

Câu 48: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo mấy chất đipeptit ?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 49: Peptit: H 2 NCH 2 CONHCH(CH 3 )CONHCH 2 COOHcó tên là<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Glyxinalaninglyxin. B. Glyxylalanylglyxin. C. Alaninglyxinalanin. D. Alanylglyxylalanin.<br />

Câu 50: Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit ?<br />

H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -CO-NH(C 6 H 5 )-CH 2 -CH 2 -CO-HN-CH 2 -COOH<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 5<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Nhận Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12 https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 51: Khi tiến hành trùng ngƣng hỗn hợp gồm glyxin và alanin, thu đƣợc polipeptit. Giả sử một đoạn mạch có 3<br />

mắt xích thì số kiểu sắp xếp giữa các mắt xích trong đoạn mạch đó là<br />

A. 6. B. 8. C. 4. D. 10.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 52: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu đƣợc 3 mol glyxin ; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi<br />

thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly ; Gly-Ala và tripeptit Gly-<br />

Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lƣợt là<br />

A. Gly, Val. B. Ala, Val. C. Gly, Gly. D. Ala, Gly.<br />

Câu 53: Chọn câu sai<br />

A. Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit.<br />

B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-amino axit đƣợc gọi là liên kết peptit.<br />

C. Polipeptit gồm các peptit có từ 10 đến 50 gốc α-amino axit.<br />

D. Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.<br />

Câu 54: Phát biểu nào sau đây đúng ?<br />

A. Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.<br />

B. Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.<br />

C. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng gốc α-amino axit.<br />

D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, số liên kết peptit bằng n-1.<br />

Câu 55: Câu nào sau đây không đúng ?<br />

A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho một hỗn hợp các amino axit.<br />

B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức -NH 2 và 1 chức -COOH) luôn là số lẻ.<br />

C. Các amino axit đều tan trong nƣớc.<br />

D. Dung dịch amino axit không làm giấy quỳ đổi màu.<br />

Câu 56: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?<br />

A. H 2 NCH 2 CONHCH 2 CONHCH 2 COOH. B. H 2 NCH 2 CONHCH(CH 3 )COOH.<br />

C. H 2 NCH 2 CH 2 CONHCH 2 CH 2 COOH. D. H 2 NCH 2 CH 2 CONHCH 2 COOH.<br />

Câu 57: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau :<br />

Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu đƣợc các α -amino axit là : 3 mol Glyxin, 1 mol Alanin, 1 mol Valin. Thủy<br />

phân không hoàn toàn A, ngoài thu đƣợc các amino axit thì còn thu đƣợc 2 đipeptit : Ala-Gly ; Gly-Ala và 1<br />

tripeptit Gly-Gly-Val<br />

A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. C. Gly- Gly-Ala-Gly-Val.<br />

B. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.<br />

Câu 58: Tripeptit là hợp chất<br />

A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.<br />

B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.<br />

C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.<br />

D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit.<br />

Câu 59: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và lipit là<br />

A. protein luôn có khối lƣợng phân tử lớn hơn. B. phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơ.<br />

C. phân tử protein luôn có chứa nhóm OH. D. protein luôn là chất hữu cơ no.<br />

Câu 60: Trong các nhận xét dƣới đây, nhận xét nào không đúng ?<br />

A. Peptit có thể thuỷ phân hoàn toàn thành các α-amino axit nhờ xúc tác axit hoặc bazơ.<br />

B. Peptit có thể thuỷ phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazơ.<br />

C. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH) 2 trong môi trƣờng kiềm tạo ra hợp chất có màu tím hoặc đỏ tím.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Enzim có tác dụng xúc tác đặc hiệu đối với peptit : mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho sự phân cắt một số<br />

liên kết peptit nhất định.<br />

Câu 61: Phát biểu nào dƣới đây là sai ?<br />

A. Protein là những polipeptit cao phân tử(phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài chục triệu đvC ).<br />

B. Protein là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 6<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

C. Protein đơn giản là những protein đƣợc tạo thành từ các gốc α và β − amino axit.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Protein phức tạp là những protein đƣợc tạo thành từ protein đơn giản với phần “phi protein”; lipit,<br />

Gluxit, axit nucleic…<br />

Câu 62: Cho các nhận định sau, tìm nhận định không đúng ?<br />

A. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối lớn.<br />

B. Poli amit là tên gọi chung của Oligo peptit và poli pepit.<br />

C. Oligo peptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit.<br />

D. Poli peptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α-amino axit.<br />

Câu 63: Hiện tƣợng nào dƣới đây không đúng thực tế ?<br />

A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.<br />

B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và có một ít CuSO 4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trƣng.<br />

C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện hiện tựng đông tụ.<br />

D. Đốt cháy da hay tóc thấy có mùi khét.<br />

Câu 64: Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây ?<br />

A. Chỉ dùng I 2 . B. Chỉ dùng Cu(OH) 2 .<br />

C. Kết hợp I 2 và Cu(OH) 2 . D. Kết hợp I 2 và AgNO 3 /NH 3 .<br />

Câu 65: Có các dung dịch sau chứa trong các lọ mất nhãn sau : Lòng trắng trứng (anbumin) ; glyxerol ; glucozơ và<br />

anđehit axetic. Ngƣời ta dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên ?<br />

A. AgNO 3 /NH 3 . B. Quì tím. C. HNO 3 . D. Cu(OH) 2 .<br />

Câu 66: Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt đƣợc các dung dịch : glucozơ, glixerol, etanol và lòng<br />

trắng trứng ?<br />

A. dd NaOH. B. dd AgNO 3 . C. Cu(OH) 2 . D. dd NHO 3 .<br />

Câu 67. Cho các nhận xét sau:<br />

(a) Có thể tạo đƣợc tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngƣng hỗn hợp alanin và glyxin.<br />

(b) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl.<br />

(c) Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nƣớc.<br />

(d) Axit axetic và axit α-amino glutamic không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.<br />

(e) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu đƣợc tối đa 2 đipeptit.<br />

(g) Cho Cu(OH) 2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh<br />

thẫm Số nhận xét không đúng là<br />

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.<br />

Câu 68. Cho công thức cấu tạo của chất X: HOOC-CH(CH 3 )-NH-CO-CH 2 -NH 2 và các phát biểu sau<br />

(1) X là đipeptit tạo thành từ alanin và glyxin.<br />

(2) X có tên là alanylglyxin (Ala-Gly).<br />

(3) X có phản ứng màu biure.<br />

(4) X làm quì tím ẩm hoá đỏ.<br />

(5) Đun nóng X trong dung dịch HCl dƣ đến phản ứnghoàn toàn đƣợc hỗn hợp hai α-<br />

aminoaxit. Số phát biểu đúng là<br />

A.2. B.1. C.4. D. 3.<br />

Câu 69. Một pentapeptit A khi thủy phân hoàn toàn thu đƣợc 3 loại α-aminoaxit khác nhau. Mặt khác trong một<br />

phản ứng thủy phân không hoàn toàn pentapeptit đó ngƣời ta thu đƣợc một tripeptit có 3 gốc α- aminoaxit giống<br />

nhau. Số công thức có thể có của A là?<br />

A. 18. B. 6. C. 8. D. 12<br />

Câu 70. Có các nhận định sau:<br />

(a) Có thể tạo đƣợc tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngƣng hỗn hợp alanin và glyxin.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(b) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể phản ứng với axit HCl và tham gia phản ứng trùng ngƣng.<br />

(c) Giống với axit axetic , aminoaxit có thể tác dụng với bazo tạo ra muối và nƣớc.<br />

(d) Axit axetic và axit α – amino glutamic có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.<br />

(e) Thủy phân không hoàn toàn peptit Gly – Phe – Tyr – Gly – Lys – Gly – Phe – Tyr có thể thu đƣợc đƣợc<br />

6 tripeptit có chƣá Gly.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Nhận Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

(g) Cho HNO 3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu<br />

tím. Số nhận xét đúng là :<br />

A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.<br />

Câu 71. Cho các nhận định sau:<br />

(1) Peptit chứa từ hai gốc aminoaxit trở lên cho phản ứng màu biure.<br />

(2) Tơ tằm là polime đƣợc cấu tạo chủ yếu từ các gốc của glyxin và alanin.<br />

(3) Ứng với công thức phân tử C 2 H 8 N 2 O 3 có 3 CTCT dạng muối amoni.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(4) Khi cho propan-1,2-điamin tác dụng với NaNO 2 /HCl thu đƣợc ancol đa chức.<br />

(5) Tính bazơ của C 6 H 5 ONa mạnh hơn tính bazơ của C 2 H 5 ONa.<br />

(6) Các chất HCOOH, HCOONa, HCOOCH 3 đều tham gia phản ứng tráng gƣơng<br />

Số nhận định đúng là:<br />

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.<br />

Câu 72. Cho các nhận định sau:<br />

(1) Các amin bậc 2 đều có tính bazơ mạnh hơn amin bậc 1.<br />

(2) Khi thủy phân không hoàn toàn một phân tử peptit nhờ xúc tác enzim thu đƣợc các peptit có mạch ngắn<br />

hơn.<br />

(3) Dung dịch các chất: alanin, anilin, lysin đều không làm đổi màu quì tím.<br />

(4) Các aminoaxit đều có tính lƣ ỡng tính.<br />

(5) Các hợp chất peptit, glucozơ, glixerol, saccarozơ đều có khả năng tạo phức với Cu(OH) 2 .<br />

(6) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.<br />

Các nhận định không đúng là:<br />

A. 3,4,5 . B. 1,2,4,6. C. 1,3,5,6. D. 2,3,4.<br />

Câu 73. Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.<br />

(2) Cho HNO 3 vào dung dịch protein thấy tạo thành dung dịch màu vàng<br />

(3) Muối phenylamoni clorua không tan trong nƣớc.<br />

(4) Ở điều kiện thƣờng, metyl amin và đimetyl amin là chất khí có mùi<br />

khai. Số phát biểu đúng là:<br />

A.1. B. 4. C. 3. D. 2.<br />

Câu 74: Tên gọi cho peptit H 2 N CH(CH 3 ) CO NH CH 2 CO NH CH(CH 3 ) COOH là<br />

A. alanylglyxylalanyl. B. glixylalanylglyxin.<br />

C.glixylalanylglyxin.<br />

D. alanylglixylalanin.<br />

Câu 75. Khi thủy phân một octapetit X mạch hở, có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr- Ala thì<br />

thu đƣợc bao nhiêu tripeptit có chứa Gly?<br />

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.<br />

Câu 76. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2009)<br />

Câu 77. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu đƣợc 3 aminoaxit: glyxin,<br />

alanin và phenylalanin?<br />

A. 3. B. 9. C. 4. D. 6.<br />

Câu 78. Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C 6 H 12 N 2 O 3 . Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α - amino<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

axit) mạch hở là:<br />

A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012)<br />

Câu 79. X có công thức C 4 H 14 O 3 N 2 . Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu đƣợc hỗn hợp Y gồm 2 khí<br />

ở điều kiện thƣờng và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là:<br />

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 8<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 80. Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly- Ala-Gly- Ala-Gly thì thu đƣợc tối đa bao nhiêu đipeptit<br />

khác nhau?<br />

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.<br />

Thủy phân hòa toàn pentapeptit Gly- Ala-Gly-Ala-Gly thì thu đƣợc tối đa 2 đipeptit là : Gly – Ala và Ala – Gly.<br />

Câu 81. Peptit X có công thức cấu tạo là: H 2 NCH 2 CONH-CH(CH 3 )CONH-<br />

CH(COOH)CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . Tên gọi của X là<br />

A. Glyxinalaninlysin. B. Glyxylalanyllysin.<br />

C. Glyxylalanylglutamin. D. Alanylglyxyllysin.<br />

Câu 82. Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit?<br />

H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-CO-NH-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -CH 2 -CO-HN-CH 2 -COOH<br />

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.<br />

Câu 83. Số liên kết peptit trong hợp chất: H 2 N-CH 2 -CONH-CH(CH 3 )-CONH-CH(C 6 H 5 )-CONH-CH 2 -CH 2 -<br />

COOH là<br />

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.<br />

Câu 84. Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:<br />

H 2 N-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH 2 -CH 2 -CO-NH-CH(C 6 H 5 )-CO-NH-CH(CH 3 )-<br />

COOH. Nhận xét đúng là<br />

A. Trong X có 2 liên kết peptit.<br />

B. Trong X có 4 liên kết peptit.<br />

C. X là một pentapeptit.<br />

D. Khi thủy phân X thu đƣợc 4 loại α-amino axit khác nhau.<br />

Câu 85. Thủy phân không hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu đƣợc sản phẩm gồm Gly, Ala, Ala-Gly, Gly- Ala.<br />

Tripeptit X là<br />

A. Ala-Ala-Gly. B. Gly-Gly-Ala. C. Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly.<br />

Câu 86. Một đipeptit có khối lƣợng mol bằng 146. Đipeptit đó là:<br />

A. ala-ala. B. gly-ala. C. gly-val. D. gly-gly.<br />

Câu 87. Một nonapeptit có công thức là Arg – Pro – Pro – Phe – Gly – Ser – Pro – Arg – Phe.Khi thủy phân hoàn<br />

toàn peptit này có thể thu đƣợc bao nhiều tripeptit chứa (phe)?<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D.5.<br />

Câu 88. Đipeptit X có công thức H 2 N CH 2 CO NH<br />

CH(CH 3 )COOH . Tên gọi của X là<br />

A. Alanylglixyl. B. Alanylglixin. C. Glyxylalanin. D. Glyxylalanyl.<br />

Câu 89. Số liên kết peptit trong hợp chất sau là<br />

H 2 N CH 2 CONH CH(CH 3 ) CONH CH(C 6 H 5 ) CONH CH 2 CH 2 CONH<br />

CH 2 COOH<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.<br />

Câu 90. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit<br />

A. H 2 N-CH 2 CO-NH-CH(CH 3 )-COOH. B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -CO-NH-CH 2 -CH 2 -COOH.<br />

C. H 2 N-CH 2 -NH-CH 2 COOH. D. H 2 N-CH 2 -CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH.<br />

Câu 91. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu đƣợc 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ<br />

phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly- Ala và tripeptit Gly- Gly-<br />

Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lƣợt là :<br />

A. Ala, Val. B. Gly, Val. C. Ala, Gly. D. Gly, Gly.<br />

Câu 92. Đun nóng chất H 2 N-CH 2 -CONH-CH(CH 3 )-CONH-CH 2 -COOH trong dung dịch HCl (dƣ), sau khi các<br />

phản ứng kết thúc thu đƣợc sản phẩm là<br />

A. H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 H-CH 2 -CH 2 -COOH.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. H 3 N + -CH 2 - COOHCl - , H 3 N + -CH 2 -CH 2 - COOHCl - .<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- -<br />

C. H 3 N + -CH 2 - COOHCl , H 3 N + -CH(CH 3 )- COOHCl .<br />

D. H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH(CH 3 )-COOH.<br />

Câu 93. Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C 6 H 12 N 2 O 3 . Số đồng phân peptit của Y mạch hở là<br />

A. 5. B. 7. C. 6. www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

D. 4.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Trang 9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Nhận Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12 https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

Câu 94. Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:<br />

H 2 N-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH 2 -CH 2 -CO-NH-CH(C 6 H 5 )-CO-NH-CH(CH 3 )-<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

COOH. Nhận xét đúng là<br />

A. Trong X có 2 liên kết peptit.<br />

B. Trong X có 4 liên kết peptit.<br />

C. X là một pentapeptit.<br />

D. Khi thủy phân X thu đƣợc 4 loại α-amino axit khác nhau.<br />

Câu 95. Trong các công thức sau: C 5 H 10 N 2 O 3 , C 8 H 14 N 2 O 4 , C 8 H 16 N 2 O 3 , C 6 H 13 N 3 O 3 , C 4 H 8 N 2 O 3 ,<br />

C 7 H 12 N 2 O 5. Số công thức không thể là đipeptit mạch hở là bao nhiêu? (Biết rằng trong peptit không chứa nhóm<br />

chức nào khác ngoài liên kết peptit –CONH–, nhóm –NH 2 và –COOH).<br />

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.<br />

Câu 96. Cho một đipeptit Y Có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân cấu tạo của Y là<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.<br />

Câu 97. Cho một đipeptit (X) mạch hở đƣợc tạo bởi các α-amino axit (no, hở, phân tử chỉ chứa 2 nhóm chức), có<br />

công thức là C 6 H 12 O 3 N 2 . Số công thức cấu tạo có thể có của X là:<br />

A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.<br />

Câu 98: Tripeptit X có công thức sau : H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-CO-NH-CH(CH 3 )-COOH. Thủy phân hoàn<br />

toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lƣợng chất rắn thu đƣợc khi cô cạn dung dịch sau phản<br />

ứng là<br />

A. 28,6 gam. B. 22,2 gam. C. 35,9 gam. D. 31,9 gam.<br />

I. CÁC DẠNG CƠ BẢN <strong>PEPTIT</strong><br />

DẠNG 1: Xác Định Loại Peptit<br />

Phương pháp:<br />

PHẦN 2: CÁC DẠNG <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>PEPTIT</strong><br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 10<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HỆ THỐNG CÂU HỎI <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi n gốc glyxin có khối lƣợng phân tử là 189 đvC. Peptit (X) thuộc loại ?<br />

A. tripetit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit.<br />

Câu 2: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi n gốc glyxin có khối lƣợng phân tử là 303 đvC. Peptit (X) thuộc loại ?<br />

A. tripetit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit.<br />

Câu 3: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi n gốc alanin có khối lƣợng phân tử là 160 đvC. Peptit (X) thuộc loại ?<br />

A. tripetit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit.<br />

Câu 4: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi n gốc alanin có khối lƣợng phân tử là 302 đvC. Peptit (X) thuộc loại ?<br />

A. tripetit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit.<br />

Câu 5: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi n gốc valin có khối lƣợng phân tử là 315 đvC. Peptit (X) thuộc loại ?<br />

A. tripetit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit.<br />

Câu 6: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi n gốc valin có khối lƣợng phân tử là 711 đvC. Peptit (X) thuộc loại ?<br />

A. tripetit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. heptapeptit.<br />

Câu 7: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi m gốc alanin và n gốc glyxin có khối lƣợng phân tử là 306 đvC.<br />

Peptit (X) thuộc loại ?<br />

A. tripetit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit<br />

Câu 8: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi m gốc alanin và n gốc glyxin có khối lƣợng phân tử là 331 đvC.<br />

Peptit (X) thuộc loại ?<br />

A. tripetit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit.<br />

Câu 9: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi m gốc alanin và n gốc glyxin có khối lƣợng phân tử là 217 đvC.<br />

Trong peptit (X) có ?<br />

A. 2 gốc glyxin và 1 gốc alanin. B. 1 gốc glyxin và 2 gốc alanin.<br />

C. 2 gốc glyxin và 2 gốc alanin. D. 1 gốc glyxin và 3 gốc alanin.<br />

Câu 10: Cho một (X) peptit đƣợc tạo nên bởi m gốc alanin và n gốc glyxin có khối lƣợng phân tử là 345 đvC.<br />

Trong peptit (X) có ?<br />

A. 2 gốc glyxin và 1 gốc alanin. B. 1 gốc glyxin và 2 gốc alanin.<br />

C. 2 gốc glyxin và 2 gốc alanin. D. 2 gốc glyxin và 3 gốc alanin.<br />

Câu 11: Khối lƣợng phân tử của glyxylalanylglixin( Gly-Ala-Gly) là ?<br />

A. 203 đvC. B. 211 đvC. C. 239 đvC. D. 185 đvC.<br />

Câu 12: Khối lƣợng phân tử của glyxylalanylvalin (Gly-Ala-Val) là ?<br />

A. 203 đvC. B. 211 đvC. C. 245 đvC. D. 185 đvC.<br />

Câu 13: Khối lƣợng phân tử của Gly-Ala-Gly-Ala-Val là ?<br />

A. 445 đvC. B. 373 đvC. C. 391 đvC. D. 427 đvC.<br />

Câu 14: Peptit nào có khối lƣợng phân tử là 358 đvC ?<br />

A. Gly-Ala-Gly-Ala. B. Gly-Ala-Ala-Val. C. Val-Ala-Ala-Val. D. Gly-Val-Val-Ala.<br />

Câu 15: Peptit nào có khối lƣợng phân tử là 217 đvC ?<br />

A. Ala-Gly-Ala. B. Ala-Ala-Val. C. Val-Ala-Ala-Val. D. Gly-Val-Ala.<br />

Câu 16: Cho 9,84 gam peptit (X) do n gốc glyxyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trƣờng axit loãng thu<br />

đƣợc 12 gam glyxin( là aminoaxit duy nhất). (X) thuộc loại ?<br />

A. đipetit. B. tripetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit.<br />

Câu 17: Cho 20,79 gam peptit (X) do n gốc alanyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trƣờng axit loãng thu<br />

đƣợc 24,03gam alanin( là aminoaxit duy nhất). (X) thuộc loại ?<br />

A. đipetit. B. tripetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 18: Khi thủy phân hoàn toàn 20,3 gam một oligopeptit (X) thu đƣợc 8,9 gam alanin và 15 gam glyxin. (X) là ?<br />

A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit.<br />

Câu 19: Cho 26,46 gam peptit (X) do n gốc glyxyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trƣờng axit loãng thu<br />

đƣợc 31,5 gam glyxin( là aminoaxit duy nhất). (X) thuộc loại ?<br />

A. đipetit. B. tripetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 11<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Nhận Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 20: Cho 13,2 gam peptit (X) do n gốc glyxyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trƣờng axit loãng thu<br />

đƣợc 15 gam glyxin( là aminoaxit duy nhất). (X) thuộc loại ?<br />

A. tripetit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 21: Thủy phân 73,8 gam một peptit chỉ thu đƣợc 90 gam glyxin( axit aminoaxetic duy nhất ). Peptit ban đầu là<br />

?<br />

A. đipeptit. B. tripeptit. C. tetrapeptit. D. pentapeptit.<br />

Câu 22: Cho 30,3 gam peptit (X) do n gốc glyxyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trƣờng axit loãng thu<br />

đƣợc 37,5 gam glyxin( là aminoaxit duy nhất). Số gốc glyxyl có trong (X) là ?<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 23: Cho 12,08 gam peptit (X) do m gốc alanyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trƣờng axit loãng thu<br />

đƣợc 14,24 gam alanin( là aminoaxit duy nhất). (X) thuộc loại ?<br />

A. đipetit. B. tripetit. C. tetrapeptit. D. pentapepit.<br />

Câu 24: Cho 13,32 gam peptit (X) do m gốc alanyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trƣờng axit loãng thu<br />

đƣợc 16,02 gam alanin( là aminoaxit duy nhất). (X) thuộc loại ?<br />

A. tripetit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. hexapepit.<br />

Câu 25: Cho 9,24 gam peptit (X) do m gốc alanyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trƣờng axit loãng thu<br />

đƣợc 10,68 gam alanin( là aminoaxit duy nhất). Số gốc alanyl có trong (X) là ?<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 26: Cho 5,48 gam peptit (X) do n gốc glyxyl và m gốc alanyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trƣờng<br />

axit loãng thu đƣợc 3gam glyxin và 3,56 gam alanin( không còn aminoaxit nào khác và X thuộc oligopeptit). (X)<br />

thuộc loại ?<br />

A. tripetit. B. đipetit. C. tetrapeptit. D. hexapepit.<br />

Câu 27: Cho 14,472 gam peptit (X) do n gốc glyxyl và m gốc alanyl tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi<br />

trƣờng axit loãng thu đƣợc 8,1 glyxin và 9,612 gam alanin( không còn aminoaxit nào khác và X thuộc oligopeptit).<br />

Trong (X) có bao nhiêu gốc gly và ala ?<br />

A. 1 gốc gly và 1 gốc ala. B. 2 gốc gly và 2 gốc ala.<br />

C. 3 gốc gly và 3 gốc ala. D. 4 gốc gly và 4 gốc ala.<br />

Câu 29: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một oligopeptit (X) thu đƣợc 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. (X)<br />

là ?<br />

A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit.<br />

Câu 30: Cho 1 mol peptit X mạch hở có phân tử khối là 461 gam/mol thủy phân (có mặt enzim), thu đƣợc hỗn hợp<br />

các α-aminoaxit có tổng khối lƣợng là 533 gam. Vậy X thuộc loại peptit nào sau đây ?<br />

A. hexapeptit. B. pentapeptit. C. tetrapeptit. D. tripeptit.<br />

Câu 28: Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu đƣợc 178 gam<br />

amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89 đvC. Khối lƣợng phân tử của Z là ?<br />

A. 103 đvC. B. 75 đvC. C. 117 đvC. D. 147 đvC.<br />

Câu 29: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu đƣợc 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là :<br />

A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 12<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019<br />

DẠNG 2. Thủy phân trong môi trường axit HCl<br />

Phương pháp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 27,52 gam hỗn hợp đipeptit thì thu đƣợc 31,12 gam hỗn hợp X gồm các aminoaxit<br />

(các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho lƣợng hỗn hợp X này tác<br />

dụng với dung dung dịch HCl dƣ, cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lƣợng muối khan thu đƣợc là ?<br />

A. 45,72 gam. B. 58,64 gam. C. 31,12 gam. D. 42,12 gam.<br />

Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 12,18 gam hỗn hợp tripeptit thì thu đƣợc 14,34 gam hỗn hợp X gồm các aminoaxit<br />

(các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu lấy 1 / 2 cho lƣợng hỗn hợp X<br />

này tác dụng với dung dung dịch HCl dƣ, cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lƣợng muối khan thu đƣợc là ?<br />

A. 12,65 gam. B. 10,455 gam. C. 10,48 gam. D. 26,28 gam.<br />

Câu 3: ( ĐH khối A-2011) Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu đƣợc 63,6 gam hỗn hợp X gồm<br />

các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn<br />

hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dƣ), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lƣợng muối khan thu đƣợc là :<br />

A. 7,09 gam. B. 16,30 gam C. 8,15 gam D. 7,82 gam.<br />

Câu 4: Từ Glyxin và Alanin tạo ra 2 đipeptit X và Y chứa đồng thời 2 aminoaxit. Lấy 14,892 gam hỗn hợp X, Y<br />

phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M, đun nóng. Giá trị của V là :<br />

A. 0,102. B. 0,25. C. 0,122. D. 0,204.<br />

Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các đipeptit, thu đƣợc 159 gam các amin oaxit. Biết rằng các<br />

đipeptit đƣợc tạo bởi các amino axit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lƣợng aminoaxit<br />

thu đƣợc tác dụng với HCl dƣ thì lƣợng muối thu đƣợc là:<br />

A. 19,55 gam. B. 20,375 gam. C. 23,2 gam. D. 20,735 gam.<br />

Câu 6: Thủy phân hoàn toàn 75,6 gam hỗn hợp hai tripeptit, thu đƣợc 82,08 gam hỗn hợp X gồm các amino axit<br />

chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử. Nếu cho 1/2 hỗn hợp X tác dụng tối đa với dung dịch<br />

H 2 SO 4 loãng, rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lƣợng muối khan thu đƣợc là<br />

A. 108,54 gam. B. 135,00 gam. C. 54,27 gam. D. 67,50 gam.<br />

Câu 7: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, đƣợc tạo bởi các α - amino axit có 1 nhóm –NH 2 và 1<br />

nhóm –COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu đƣợc dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu đƣợc chất rắn có khối<br />

lƣợng lớn hơn khối lƣợng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là<br />

A. 14. B. 9. C. 11. D. 13.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 8: Lấy 8,76 gam một đipeptit tạo ra từ glyxin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích<br />

dung dịch HCl tham gia phản ứng là:<br />

A. 0,12 lít. B. 0,24 lít. C. 0,06 lít. D. 0,1 lít.<br />

Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu đƣợc 159,74 gam hỗn hợp X gồm các<br />

amino axit (các amino axit chỉ chứa 1nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2 ). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl<br />

dƣ, sau đó cô cạn dung dịch thì thu đƣợc m gam muối khan. Giá trị của m là :<br />

A. 275,58 gam. B. 291,87 gam. C. 176,03 gam. D. 203,78 gam.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Nhận Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 10: Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Gly, Ala-Gly trong đó nguyên tố oxi chiếm 21,3018%<br />

khối lƣợng. Cho 0,16 mol hỗn hợp M tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu đƣợc bao nhiêu gam muối?<br />

A. 90,48. B. 83,28. C. 93,36. D. 86,16.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 11: Cho 7,46 gam 1 peptit có công thức: Ala-Gly-Val-Lys vào 200 ml HCl 0,45M đun nóng đến phản ứng<br />

hoàn toàn thu đƣợc dung dịch X. Cô cạn X thu đƣợc a gam chất rắn khan Y. Giá trị của a là<br />

A. 11,717 B. 11,825 C. 10,745 D. 10,971<br />

Câu 12: Cho 7,46 gam 1 peptit có công thức: Ala-Gly-Val-Lys vào 200 ml HCl 0,45M đun nóng đến phản ứng<br />

hoàn toàn thu đƣợc dung dịch X. Cô cạn X thu đƣợc a gam chất rắn khan Y. Giá trị của a là<br />

A. 11,717 B. 11,825 C. 10,745 D. 10,971<br />

DẠNG 3. Thủy phân peptit trong môi trường bazơ (NaOH, KOH)<br />

Phương pháp<br />

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn m gam tripeptit Gly-Ala-Ala bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu đƣợc dung dịch X.<br />

Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu đƣợc 3,19 gam muối khan. Giá trị của m là<br />

A. 2,83. B. 1,83. C. 2,17. D. 1,64.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015)<br />

Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit Ala-Gly-Ala trong 400 ml dung dịch NaOH 1,0M. Khối lƣợng chất rắn<br />

thu đƣợc khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là :<br />

A. 39,5 gam. B. 38,6 gam. C. 34,5 gam. D. 35,9 gam.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015)<br />

Câu 3: Cho 20,3 gam Gly-Ala-Gly tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu<br />

đƣợc m gam chắt rắn. Giá trị của m là<br />

A. 11,2. B. 46,5. C. 48.3. D. 35,3.<br />

(Đề thi thử ĐH lần 1 – Trường THPT chuyên Quốc Học Huế, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 4: Khi thủy phân hoàn toàn một tetrapeptit X mạch hở chỉ thu đƣợc amino axit chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm<br />

–COOH. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu đƣợc 34,95 gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 21,15. B. 24,30. C. 22,95. D. 21,60.<br />

(Đề thi thử ĐH lần 1 – Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 5: Tripeptit X có công thức sau C 8 H 15 O 4 N 3 . Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH<br />

1M. Khối lƣợng chất rắn thu đƣợc khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là<br />

A. 31,9 gam. B. 35,9 gam. C. 28,6 gam D. 22,2 gam.<br />

(Đề thi thử ĐH lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2012 – 2013)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 14<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 6: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu – Gly trong dung dịch NaOH dƣ, đun nóng thu đƣợc 17,28 gam<br />

hỗn hợp muối. Giá trị của a là:<br />

A. 12,24 gam. B. 11,44 gam. C. 13,25 gam. D. 13,32 gam.<br />

(Đề thi thử lần 2 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2014)<br />

Câu 7: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ<br />

lệ số mol của X và Y tƣơng ứng là 1 : 3 với dung dịch NaOH vừa đủ, thu đƣợc dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung<br />

dịch T thu đƣợc 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 17,025. B. 68,1. C. 19,455. D. 78,4.<br />

Câu 8: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m<br />

gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tƣơng ứng là 4 : 3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn cô cạn dung dịch thu đƣợc 257,36 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:<br />

A. 150,88 gam. B. 155,44 gam. C. 167,38 gam. D. 212,12 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2011)<br />

Câu 9: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 100 ml dung<br />

dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu đƣợc 10,26 gam muối khan của các<br />

amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH 2 trong phân tử. Giá trị của m là<br />

A. 6,80. B. 4,48. C. 7,22. D. 6,26.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015)<br />

Câu 10: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml<br />

dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu đƣợc 72,48 gam muối khan<br />

của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH 2 trong phân tử. Giá trị của m là<br />

A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)<br />

Câu 11: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X, Y (trong đó tỉ<br />

lệ số mol X, Y tƣơng ứng 1 : 3) với dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợc 25,328<br />

gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 18,160. B. 18,182. C. 17,025. D. 19,455.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 12: X là tetrapeptit Gly-Val-Ala-Val, Y là tripeptit Val-Ala-Val. Đun nóng 14,055 gam hỗn hợp X và Y bằng<br />

dung dịch NaOH vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu đƣợc dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu đƣợc 19,445<br />

gam muối. Phần trăm kh%ối lƣợng của X trong hỗn hợp là :<br />

A. 51,05% B. 38,81%. C. 61,19%. D. 48,95%.<br />

Câu 13: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit X (M 293) thu đƣợc hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl<br />

alanin (C 6 H 5 CH 2 CH(NH 2 )COOH). Cho 5,86 gam peptit X tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 0,1M thu đuợc<br />

dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần dung dịch chứa m gam NaOH. Giá trị của m là<br />

A. 4 gam. B. 2,8 gam. C. 2 gam. D. 3,6 gam.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015)<br />

Câu 14: Một peptit X khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu đƣợc alanin. Biết phần trăm khối lƣợng N trong X bằng<br />

18,767%. Khối lƣợng muối thu đƣợc khi cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch KOH dƣ là<br />

A. 315,7 gam. B. 375,1 gam. C. 317,5 gam. D. 371,5 gam.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015)<br />

Câu 15: X là đipeptit Ala–Glu, Y là tripeptit Ala–Ala–Gly. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol<br />

của X và Y tƣơng ứng là 1 : 2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu đƣợc dung dịch T. Cô cạn cẩn<br />

thận dung dịch T thu đƣợc 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là :<br />

A. 45,6. B. 40,27. C. 39,12. D. 38,68.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2012)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 16: X là tripeptit, Y là pentapeptit, đều mạch hở. Hỗn hợp T gồm X và Y có tỉ lệ mol tƣơng ứng là 2 : 3. Thủy<br />

phân hoàn toàn 149,7 gam T trong môi trƣờng axit, thu đƣợc 178,5 gam hỗn hợp các amino axit. Cho 149,7 gam T<br />

vào dung dịch chứa 1 mol KOH và 1,5 mol NaOH, đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn, thu<br />

đƣợc dung dịch A. Tổng khối lƣợng chất tan trong A là<br />

A. 185,2 gam. B. 199,8 gam. C. 212,3 gam. D. 256,7 gam.<br />

Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462 www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Nhận Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 17: Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều đƣợc cấu tạo bởi glyxin và alanin. Phân trăm khối lƣợng<br />

nitơ trong A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn 0,1 mol hỗn hợp X bằng một lƣợng dung dịch<br />

NaOH vừa đủ, thu đƣợc dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu đƣợc 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa A và<br />

B trong hỗn hợp X là:<br />

A. 7 : 3. B. 3 : 2. C. 2 : 3. D. 3 : 7.<br />

(Đề thi thử lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm 2015)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 18: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit mạch hở X (M 346), thu đƣợc hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin<br />

và axit glutamic. Cho 43,25 gam peptit X tác dụng với 600 ml dung dịch HCl 1M thu đuợc dung dịch Y. Để tác<br />

dụng hết với các chất trong Y dùng vừa đủ dung dịch chứa NaOH thu đƣợc dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu<br />

đƣợc x gam muối. Giá trị của x là<br />

A. 118,450 gam. B. 98,85 gam. C. 119,075 gam. D. 70,675 gam.<br />

(Đề thi thử lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015)<br />

Câu 19: X là đipeptit Ala–Glu, Y là tripeptit Ala–Ala–Gly. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol<br />

của X và Y tƣơng ứng là 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu đƣợc dung dịch T. Cô cạn cẩn<br />

thận dung dịch T thu đƣợc 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:<br />

A. 45,6 B. 40,27. C. 39,12. D. 38,68.<br />

Câu 20: Thủy phân hết một lƣợng pentapeptit T thu đƣợc 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala;<br />

16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với tỉ lệ mol tƣơng ứng<br />

là 1:10. Tổng khối lƣợng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là:<br />

A. 25,11 gam. B. 27,90 gam. C. 34,875 gam. D. 28,80 gam.<br />

Câu 21: Thủy phân hoàn toàn m gam một tripeptit X trong dung dịch chứa NaOH (dƣ 30% so với lƣợng phản<br />

ứng) thu đƣợc dung dịch Y. Cô cạn Y thì đƣợc 42,6 gam chất rắn khan gồm NaOH và hỗn hợp muối của Ala, Gly.<br />

Giá trị của m là:<br />

A. 26,04 hoặc 28,08 B. 26,04 hoặc 25,36<br />

C. 28,08 hoặc 24,48 D. 24,48 hoặc 25,35<br />

Câu 22: Cho 9,282 gam peptit X có công thức: Val-Gly-Val vào 200 ml NaOH 0,33M đun nóng đến phản ứng<br />

hoàn toàn thu đƣợc dung dịch Y. Cô cạn Y thu đƣợc m gam chất rắn khan Z. Giá trị của m là<br />

A. 11,3286 B. 11,514 C. 11,937 D. 11,958<br />

Câu 23: X là một tetra peptit (không chứa Glu và Tyr). Một lƣợng X tác dụng vừa hết 200 gam dung dịch NaOH<br />

4% đƣợc 22,9 gam muối. Phân tử khối của X có giá trị là :<br />

A. 316. B. 302. C. 344. D. 274.<br />

Câu 24: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m<br />

gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tƣơng ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn cô cạn dung dịch thu đƣợc 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là:<br />

A. 150,88. B. 155,44. C. 167,38. D. 212,12.<br />

Câu 25: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH 2 . Trong<br />

A %N = 15,73% (về khối lƣợng). Thủy phân m gam X trong môi trƣờng axit thu đƣợc 41,58 gam tripeptit; 25,6<br />

gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là<br />

A. 161 g B. 159 g C. 143,45 g D. 149 g<br />

Câu 26: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có<br />

tỉ lệ số mol của X và Y tƣơng ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu đƣợc dung dịch T.<br />

Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu đƣợc 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 17,025. B. 68,1. C. 19,455. D. 78,4<br />

Câu 27: Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala – Gly – Gly và tetrapeptit Ala – Ala – Ala – Gly thu<br />

đƣợc hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala – Gly ; 0,05 mol Gly – Gly ; 0,1 mol Gly; Ala – Ala và Ala. Mặt khác, khi thủy<br />

phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500ml dung dịch NaOH 2M thì thu đƣợc dung dịch Z. Cô cạn cận thận<br />

dung dịch Z thu đƣợc m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là :<br />

A. 100,5 B. 112,5 C. 96,4 D. 90,6<br />

Câu 28: X là tetrapeptit Ala–Gly–Val–Ala, Y là tripeptit Val–Gly–Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ<br />

số mol n X : n Y = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu đƣợc dung dịch Z.<br />

Cô cạn dung dịch thu đƣợc 94,98 gam muối. m có giá trị là :<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462 www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 64,86 g. B. 68,1 g. C. 77,04 g. D. 65,13 g<br />

Câu 29: X là một tripeptit, Y là một pentapeptit, đều mạch hở. Hỗn hợp Q gồm X; Y có tỷ lệ mol tƣơng ứng là 2 :<br />

3. Thủy phân hoàn toàn 149,7 gam hỗn hợp Q bằng H 2 O (xúc tác axit) thu đƣợc 178,5 gam hỗn hợp các aminoaxit.<br />

Cho 149,7 gam hỗn hợp Q vào dung dịch chứa 1 mol KOH; 1,5 mol NaOH, đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy<br />

phân xảy ra hoàn toàn thu đƣợc dung dịch A. Tổng khối lƣợng chất tan trong dung dịch A có giá trị là:<br />

A. 185,2g B. 199,8g C. 212,3g D. 256,7g<br />

Câu 30: Cho 58,8 gam một tetrapeptit Ala-Gly-Val-Phe tác dụng với dung dịch chứa 0,7 NaOH thu đƣợc m gam<br />

chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 84,1 g B. 80,1 g C. 74,1 g D. 82,8 g<br />

Trích đề thi thử THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng – 2015<br />

Câu 31: Đun nóng m gam hỗn hợp a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung<br />

dịch KOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu đƣợc 72,48 gam muối khan của các<br />

amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH 2 trong phân tử. Giá trị của m là:<br />

A. 42,12 B. 54,96 C. 51,72 D. 48,48<br />

Trích đề thi thử THPT chuyên Lê Khiết – 2015<br />

Câu 32: Thủy phân hoàn toàn m gam một tripeptit X trong dung dịch chứa NaOH (dƣ 30% so với lƣợng phản<br />

ứng) thu đƣợc dung dịch Y. Cô cạn Y thì đƣợc 42,6 gam chất rắn khan gồm NaOH và hỗn hợp muối của Ala, Gly.<br />

Giá trị của m là:<br />

A. 26,04 hoặc 28,08 B. 26,04 hoặc 25,36 C. 28,08 hoặc 24,48 D. 24,48 hoặc 25,35<br />

DẠNG 4. Thủy phân peptit thành AminoAxit<br />

Phương pháp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 314,25 gam protein X thu đƣợc 877,5 gam valin. Biết rằng phân tử khối của X là<br />

6285. Số mắt xích Val trong phân tử X là<br />

A. 192. B. 197. C. 20. D. 150.<br />

(Đề thi thử lần 2 – THPT chuyên KHTN – TP.HCM, năm 2014)<br />

Câu 2: Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu đƣợc sản phẩm gồm 1,50 gam glyxin và 1,78 gam alanin.<br />

Số chất X thõa mãn tính chất trên là<br />

A. 4. B. 8. C. 6. D. 12.<br />

(Đề thi thử lần 2 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm 2014)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 3: Protein A có khối lƣợng phân tử là 50000 đvc. Thủy phân 100 gam A thu đƣợc 33,998 gam alanin. Số mắt<br />

xích alanin trong phân tử A là<br />

A. 562. B. 208. C. 382. D. 191.<br />

(Đề thi thử lần 1 – THPT Đồng Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015)<br />

Câu 4: Cho X là pentapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn toàn m<br />

gam hỗn hợp gồm X và Y, thu đƣợc 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là<br />

A. 71,32. B. 77,6. C. 83,2. D. 87,4.<br />

Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462 www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Nhận Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

(Đề thi thử lần 2 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm học 2013 – 2014)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 5: Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn<br />

83,2 gam hỗn hợp gồm X và Y, thu đƣợc 4 amino axit, trong đó có m gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của<br />

m là<br />

A. 30. B. 15. C. 7,5. D. 22,5.<br />

(Đề thi thử lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2014)<br />

Câu 6. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu đƣợc hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala; 32<br />

gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-AlA. Giá trị của m là<br />

A. 81,54. B. 90,6. C. 111,74. D. 66,44.<br />

Câu 7. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thì thu đƣợc 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin.<br />

Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong sả n phẩm thấy có các đipeptit Ala -Gly, Gly- Ala và tripeptip Gly-Gly-<br />

Val. Phần trăm khối lƣợng của N trong X là :<br />

A. 15%. B. 11,2%. C. 20,29%. D. 19,5%.<br />

Câu 8: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu đƣợc dung dịch<br />

X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu đƣợc 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là<br />

A. 1,22. B. 1,46. C. 1,36. D. 1,64.<br />

Câu 9: Khi thuỷ phân hoàn toàn 43,4 gam một peptit X (mạch hở) thu đƣợc 35,6 gam alanin và 15,00 gam glixin.<br />

Số CTCT có thể có của peptit X là:<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

(Đề thi thử lần 3 – THPT chuyên BắcGiang, năm 2014)<br />

Câu 10: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val- Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly- Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn<br />

toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu đƣợc 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị<br />

của m là<br />

A. 77,6 . B. 83,2. C. 87,4. D. 73,4<br />

Câu 11. Thủy phân m gam pentapeptit A có công thức Gly- Gly-Gly-Gly- Gly thu đƣợc hỗn hợp B gồm 3 gam<br />

Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly- Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly- Gly; và 0,303 gam Gly-Gly-Gly- Gly-<br />

Gly. Giá trị của m là:<br />

A. 8,5450 gam. B. 5,8345 gam. C. 6,672 gam. D. 5,8176 gam.<br />

Câu 12: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu đƣợc a gam Ala;<br />

37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lƣợt là<br />

A. 92,1 và 26,7. B. 84,9 và 26,7. C. 90,3 và 30,9. D. 99,3 và 30,9.<br />

Câu 13. Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (đƣợc tạo nên từ hai a -amino axit có công thức dạng H 2<br />

NC x H y COOH bằng dung dịch NaOH dƣ thu đƣợc 6,38 gam muối. Mặc khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X<br />

bằng dung dịch HCl dƣ, thu đƣợc m gam muối. Giá trị m là<br />

A. 6,53. B. 8,2. C. 5,06. D. 7,25.<br />

Câu 14: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thu đƣợc 431g các a -aminoaxit (no chỉ chứa 1 gốc –<br />

COOH, -NH 2 ). Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thu đƣợc: Gly-Ala,Gly-gly; Gly-Ala-Val,Vla- gly-gly ; không<br />

thu đƣợc Gly- gly- val vàVal- Ala-Gly. Trong phân tử A chứa số gốc của Gly là:<br />

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.<br />

Câu 15: Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn<br />

m gam hỗn hợp gồm X và Y thu đƣợc 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m<br />

là<br />

A. 77,6. B. 83,2. C. 87,4. D. 73,4.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 16. Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val- Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu<br />

đƣợc dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu đƣợc dung<br />

dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu đƣợc m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 11,21. B. 12,72. C. 11,57. D. 12,99.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462 www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 200 gam hỗn hợp tơ tằm và lông cừu thu đƣợc 31,7 gam glyxin. Biết thành phần<br />

phần trăm về khối lƣợng của glyxin trong tơ tằm và lông cừu lần lƣợt là 43,6% và 6,6%. Thành phần phần trăm về<br />

khối lƣợng tơ tằm trong hỗn hợp kể trên là<br />

A. 25%. B. 37,5%. C. 62,5%. D. 75%.<br />

(Đề thi thử lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015)<br />

Câu 18: Thủy phân hết một lƣợng pentapeptit T thu đƣợc 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala- Gly-Ala;<br />

16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với tỉ lệ mol tƣơng ứng<br />

là 1:10. Tổng khối lƣợng Gly- Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là<br />

A. 25,11 gam. B. 27,90 gam. C. 34,875 gam. D. 28,80 gam.<br />

Câu 19: Thủy phân hoàn toàn 16 gam một đipeptit mạch hở X tạo thành 17,8 gam hỗn hợp 2 amino axit (trong<br />

phân tử mỗi chất có chứa 1 nhóm – NH 2 và 1 nhóm – COOH ). Số công thức cấu tạo phù hợp của X là<br />

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.<br />

Câu 20: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit đƣợc cấu tạo từ một loại α-<br />

amino axit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol n X : n Y = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn<br />

toàn m gam M thu đƣợc 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là:<br />

A. 104,28. B. 109,5. C. 116,28. D. 110,28.<br />

(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015)<br />

Câu 21: Thủy phân hết một lƣợng pentapeptit T thu đƣợc 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala;<br />

16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với tỉ lệ mol tƣơng ứng<br />

là 1:10. Tổng khối lƣợng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là<br />

A. 25,11 gam. B. 27,90 gam. C. 34,875 gam. D. 28,80 gam.<br />

(Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 22: Thủy phân hết một lƣợng tripeptit Ala–Gly–Ala (mạch hở), thu đƣợc hỗn hợp gồm 97,9 gam Ala; 22,5<br />

gam Gly; 29,2 gam Ala–Gly và m gam Gly–Ala. Giá trị của m là<br />

A. 49,2. B. 43,8. C. 39,6. D. 48,0.<br />

Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 0,12 mol peptit X có công thức Gly-(Ala) 2 -(Val) 3 trong HCl dƣ. Sau khi các phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu đƣợc m gam muối. Giá trị của m là:<br />

A. 98,76 B. 92,12 C. 88,92 D. 82,84<br />

Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thì thu đƣợc 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin.<br />

Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-<br />

Val. Công thức của X và phần trăm khối lƣợng của N trong X là:<br />

A. Gly-Gly-Val-Gly-Ala; 15%. B. Ala-Gly-Gly-Val-Gly; 11,2%.<br />

C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val; 20,29%. D. Gly-Ala-Gly-Gly-Val; 19,5%.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2014)<br />

Câu 25: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở), thu đƣợc hỗn hợp gồm 32 gam Ala-Ala,<br />

27,72 gam Ala-Ala-Ala và 28,48 gam Ala. Giá trị của m là:<br />

A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011)<br />

Câu 26: Thủy phân 60,6 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thì thu đƣợc m gam Gly-Gly-Gly; 13,2 gam Gly-Gly và 37,5<br />

gam glyxin. Giá trị của m là<br />

A. 18,9. B. 19,8. C. 9,9. D. 37,8.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2015)<br />

Câu 27: Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam một peptit X, thu đƣợc hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5 gam glyxin; gam 3,56<br />

alanin và 2,34 gam valin. Thủy phân không hoàn toàn X thu đƣợc tripeptit Ala – Val – Gly và đi peptit Gly – Ala,<br />

không thu đƣợc đi peptit Ala – Gly. Công thức cấu tạo của X là :<br />

A. Gly – Ala – Gly – Val – Gly – Ala. B. Ala – Val – Gly – Ala – Ala – Gly.<br />

C. Gly – Ala – Val – Gly – Gly – Ala D. Gly – Ala – Val – Gly – Ala – Gly.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 8 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2014)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 28: Thủy phân m gam pentapeptit A có công thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly, thu đƣợc hỗn hợp B gồm 3 gam<br />

Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly-Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly; và 0,303 gam Gly-Gly-Gly-Gly-<br />

Gly. Giá trị của m là:<br />

Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462 www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Nhận Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

A. 8,5450 gam. B. 5,8345 gam. C. 6,672 gam. D. 5,8176 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2014)<br />

Câu 29: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH 2 . Trong<br />

A %N = 15,73% (về khối lƣợng). Thủy phân m gam X trong môi trƣờng axit thu đƣợc 41,58 gam tripeptit; 25,6<br />

gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là<br />

A. 159 gam. B. 143,45 gam. C. 161 gam. D. 141,74 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 30: Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Val trong môi trƣờng axit, thu đƣợc 0,2 mol<br />

Gly-Ala, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 amino axit Gly và Val. Giá trị của m là :<br />

A. 57,2. B. 82,1. C. 60,9. D. 65,2.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 31: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều đƣợc tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm -NH 2 .<br />

Phần trăm khối lƣợng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1 :<br />

1) trong môi trƣờng axit thu đƣợc 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là<br />

A. 8,389. B. 58,725. C. 5,580. D. 9,315.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2010 – 2011)<br />

Câu 32: Thủy phân không hoàn toàn 54 gam peptit X là Gly-Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu đƣợc 0,06 mol Gly-Gly;<br />

0,08 mol Gly-Gly-Gly và m gam Gly. Giá trị của m là:<br />

A. 40,5 B. 36,0 C. 39,0 D. 28,5<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 33: Cho X là hexapeptit, Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn<br />

toàn 83,2 gam hỗn hợp gồm X và Y thu đƣợc 4 amino axit, trong đó có m gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị<br />

của m là<br />

A. 30 B. 15 C. 7,5 D. 22,5<br />

Câu 34: X là một peptit mạch hở. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X trong điều kiện thích hợp chỉ thu đƣợc<br />

các tripeptit có tổng khối lƣợng là 42,0 gam. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn cùng lƣợng X trên lại thu đƣợc<br />

hỗn hợp các đipeptit có tổng khối lƣợng là 43,8 gam. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X thì thu đƣợc a gam hỗn<br />

hợp các aminoaxit (chỉ chứa 1 nhóm NH 2 , 1 nhóm COOH, giá trị a gần nhất với :<br />

A. 42,8 B. 49,4 C. 40,4 D. 46,2<br />

Câu 35: Thủy phân m gam peptit X mạch hở (cấu tạo từ các aminoaxit có một nhóm – NH 2 và một nhóm –<br />

COOH) thu đƣợc 63,928 gam hỗn hợp các tripeptit và đipeptit có tỷ lệ mol là 1:1. Mặt khác, thủy phân m gam X<br />

trên thì thu đƣợc 65,5 gam hỗn hợp các đipeptit. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X thì tổng khối lƣợng các<br />

aminoaxit thu đƣợc là bao nhiêu:<br />

A. 73,36 B. 67,34 C. 70,26 D. 72,18<br />

Câu 36: Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly -Ala-Gly-Val trong môi trƣờng axit thu đƣợc 0,2 mol<br />

Gly-Ala, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 aminoaxit Gly và Val. Xác định giá trị của m?<br />

A. 57,2 B. 82,1 C. 60,9 D. 65,2<br />

Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam một peptit X thu đƣợc hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5 gam glyxin, 3,56 gam<br />

alanin và 2,34 gam valin. Thủy phân không hoàn toàn X thu đƣợc tripeptit Ala-Val-Gly và đipeptit Gly-Ala, không<br />

thu đƣợc đipeptit Ala-Gly. Công thức cấu tạo của X là<br />

A. Ala-Val-Gly-Ala-Ala-Gly B. Gly-Ala-Gly-Val-Gly-Ala<br />

C. Gly-Ala-Val-Gly-Gly-Ala D. Gly-Ala-Val-Gly-Ala-Gly<br />

Câu 38: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit đƣợc cấu tạo từ một loại α-<br />

aminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol n X : n Y = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn<br />

toàn m gam M thu đƣợc 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là:<br />

A. 104,28. B. 116,28. C. 109,5. D. 110,28.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 39: Thủy phân một lƣợng pentapeptit mạch hở X chỉ thu đƣợc 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam Gly-Val; 7,5<br />

gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y là<br />

A. 11 : 16 hoặc 6 : 1. B. 2 : 5 hoặc 7 : 20.<br />

C. 2 : 5 hoặc 11 : 16. D. 6 : 1 hoặc 7 : 20.<br />

Trích đề thi thử THPT chuyên Đại học Vinh – 2014<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462 www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 40: Từ hỗn hợp chứa 13,5 gam axit aminoaxetic, 13,35 gam axit 2-aminopropanoic, 20,6 gam axit 3–<br />

aminobutanoic và 25,74 gam axit 2 – amino – 3 metylbutanoic ngƣời ta có thể tổng hợp đƣợc tối đa m gam<br />

tetrapeptit. Giá trị m là:<br />

A. 65,350 B. 63,065 C. 45,165 D. 54,561<br />

Câu 41: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn<br />

83,2 gam hỗn hợp gồm X và Y thu đƣợc 4 amino axit, trong đó có m gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của<br />

m là<br />

A. 30 B. 15 C. 7,5 D. 22,5<br />

Câu 42: Thủy phân một pentapeptit mạch hở, thu đƣợc 3,045 gam Ala-Gly-Gly, 3,48 gam Gly-Val, 7,5 gam Gly, x<br />

mol Val và y mol Ala. Giá trị x, y có thể là:<br />

A. 0,03; 0,035 hoặc 0,13; 0,06 hoặc 0,055; 0,135.<br />

B. 0,055; 0,06 hoặc 0,13; 0,06 hoặc 0,03; 0,035.<br />

C. 0,055; 0,135 hoặc 0,035; 0,06 hoặc 0,13; 0,06.<br />

D. 0,03; 0,035 hoặc 0,13; 0,035 hoặc 0,055; 0,135.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015)<br />

Câu 43: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X có khối lƣợng phân tử 293 g/mol và chứa 14,33%N (theo<br />

khối lƣợng) thu đƣợc 2 peptit Y và Z. 0,472 gam Y phản ứng vừa hết với 18 ml dung dịch HCl 0,222M. 0,666 gam<br />

peptit Z phản ứng vừa hết với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lƣợng riêng là 1,022 g/ml). Cấu tạo có thể có<br />

của X là:<br />

A. Phe-Ala-Gly hoặc Ala-Gly-Phe. B. Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Phe.<br />

C. Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala. D. Phe-Ala-Gly hoặc Gly-Ala-Phe.<br />

Câu 44 : Cho m gam hỗn hợp M gồm 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở và có tỉ lệ số mol n X : n Y : n Z = 2 : 3 : 5. Thủy<br />

phân hoàn toàn N, thu đƣợc 60 gam Gly, 80,1 gam Ala, 117 gam Val. Biết số liên kết peptit trong X, Y, Z khác<br />

nhau và có tổng là 6. Giá trị của m là<br />

A. 226,5. B. 255,4. C. 257,1. D. 176,5.<br />

(Đề thi thử lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015)<br />

Câu 45: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tƣơng ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam<br />

A thu đƣợc hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X<br />

nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là<br />

A. 30,93. B. 30,57. C. 30,21. D. 31,29.<br />

(Đề thi thử lần 2 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015<br />

Câu 46 (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu đƣợc đipeptit Val-Phe và tripeptit<br />

Gly-Ala-Val nhƣng không thu đƣợc đipeptit Gly-Gly. Kết luận không đúng về X là<br />

A. Trong X có 5 nhóm CH 3 .<br />

B. Đem 0,1 mol X tác dụng với dung dịch HCl dƣ, đun nóng tạo ra 70,35 gam muối.<br />

C. X có công thức Gly-Ala-Val-Phe-Gly.<br />

D. X tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch NaOH đun nóng, theo tỉ lệ mol tƣơng ứng 1 : 5.<br />

(Đề thi thử lần 4 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2014)<br />

Câu 47: Thuỷ phân hoàn toàn 4,94 gam một peptit mạch hở X (chứa từ 2 đến 15 gốc α–amino axit), thu đƣợc 1,78<br />

gam amino axit Y và 4,12 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Y và Z đều no, mạch hở, chỉ chứa 2<br />

loại nhóm chức. Số đồng phân của Z thỏa mãn là<br />

A. 2. B. 4. C. 1. D. 5.<br />

DẠNG 5. Bài toán số liên kết peptit<br />

Phương pháp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nếu ta có n là số lƣợng AminoAxit cấu tạo thành peptit thì số liên kết peptit CO – NH là n - 1<br />

Câu 1: Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (tạo bởi các α – amino axit có một nhóm – NH 2 và một<br />

nhóm – COOH) bằng dung dịch KOH (dƣ 50% so với lƣợng cần phản ứng). Cô cạn dung dịch thu đƣợc hỗn hợp<br />

rắn có khối lƣợng nhiều hơn khối lƣợng X là 99 gam. Số liên kết peptit trong một phân tử X là<br />

A. 15. B. 16. C. 12. D. 11.<br />

Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462 www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Nhận Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 2: Khi thủy phân hoàn toàn 0,2 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit có một nhóm amino và một<br />

nhóm cacboxylic) bằng lƣợng dung dịch KOH gấp đôi lƣợng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu đƣợc hỗn hơp<br />

chất rắn tăng so với khối lƣợng A là 108,4 gam. Số liên kết peptit trong A là<br />

A. 4. B. 9. C. 10. D. 5.<br />

Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, đƣợc tạo bởi các α - amino axit có 1 nhóm –NH 2 và 1<br />

nhóm –COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu đƣợc dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu đƣợc chất rắn có khối<br />

lƣợng lớn hơn khối lƣợng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là<br />

A. 14. B. 9. C. 11. D. 13.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 4: Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (X tạo bởi từ các amino axit có một nhóm amino và một<br />

nhóm cacboxylic) bằng lƣợng dung dịch NaOH gấp đôi lƣợng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu đƣợc hỗn hợp<br />

chất rắn tăng so với khối lƣợng X là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong X là :<br />

A. 9. B. 10. C. 18. D. 20.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm học 2011 – 2012)<br />

Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, đƣợc tạo bởi các α - amino axit có 1 nhóm –NH 2 và 1<br />

nhóm –COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu đƣợc dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu đƣợc chất rắn có khối<br />

lƣợng lớn hơn khối lƣợng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là<br />

A. 14. B. 9. C. 11. D. 13.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Minh Khai – Hà Tĩnh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 6: Khi thủy phân hoàn toàn 0,04 mol peptit X mạch hở (X tạo bởi các amino axit có một nhóm amino và 1<br />

nhóm cacboxyl) bằng lƣợng dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu đƣợc hỗn hợp chất rắn tăng so với khối<br />

lƣợng của X là 8,88 gam. Số liên kết peptit trong X là:<br />

A. 7. B. 6. C. 5. D. 8.<br />

Câu 7: Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit có một nhóm amino và 1<br />

nhóm cacboxyl) bằng lƣợng dung dịch NaOH gấp đôi lƣợng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu đƣợc hỗn hợp<br />

chất rắn tăng so với khối lƣợng của A là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong A là:<br />

A. 19. B. 9. C. 20. D. 10.<br />

Câu 8: Peptit X đƣợc cấu tạo bởi 1 amino axit trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm NH 2 . Thủy phân<br />

hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch NaOH (lấy dƣ 20% so với lƣợng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng<br />

thu đƣợc chất rắn khan có khối lƣợng lớn hơn X 75 gam. Số liên kết peptit trong phân tử X là<br />

A. 17. B. 14. C. 15. D. 16.<br />

Câu 9: Khi thủy phân hoàn toàn 0,05 mol peptit X mạch hở (tạo bởi từ các amino axit có một nhóm -NH 2 và một<br />

nhóm -COOH) bằng dung dịch NaOH (dƣ 25% so với lƣợng cần phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu<br />

đƣợc hỗn hợp chất rắn có khối lƣợng nhiều hơn khối lƣợng của X là 39,1 gam. Số liên kết peptit trong một phân tử<br />

X là.<br />

A. 10. B. 16. C. 15. D. 9.<br />

(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2012 – 2013)<br />

Câu 10: Hỗn hợp M gồm 1 peptit X và 1 peptit Y với tỷ lệ mol tƣơng ứng là 1 : 2. Tổng số liên kết peptit trong 2<br />

phân tử X và Y là 7. Thủy phân hoàn toàn m gam M thu đƣợc 60 gam glyxin và 53,4 gam alanin. Giá trị m là<br />

A. 103,5 gam. B. 113,4 gam. C. 91 gam. D. 93,6 gam.<br />

(Đề thi thử lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015)<br />

Câu 11: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tƣơng ứng là 1:1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam X,<br />

thu đƣợc hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử<br />

của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là<br />

A. 18,83. B. 18,29. C. 19,19. D. 18,47.<br />

(Đề thi tuyển sinh khối B năm 2014)<br />

Câu 12: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm peptit X và peptit Y (đƣợc trộn theo tỉ lệ mol 4:1) thu đƣợc<br />

30 gam glyxin; 71,2 gam alanin và 70,2 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit có trong 2 phân tử X và Y là 7. Giá<br />

trị nhỏ nhất của m có thể là:<br />

A. 145. B. 139. C. 151,6. D. 155.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462 www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019<br />

DẠNG 6. Bài toán peptit phản ứng với axit ( HCl), bazơ (NaOH, KOH)<br />

Phương pháp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (đƣợc tạo nên từ hai -amino axit có công thức dạng H 2<br />

NC x H y COOH ) bằng dung dịch NaOH dƣ, thu đƣợc 6,38 gam muối. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 4,34 gam<br />

X bằng dung dịch HCl dƣ, thu đƣợc m gam muối. Giá trị của m là<br />

A. 6,53. B. 8,25. C. 5,06. D. 7,25.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2014)<br />

Câu 2: Chia 42,28 gam tetrapeptit X đƣợc cấu tạo bởi các α-amino axit no chứa 1 nhóm −COOH và 1 nhóm −NH 2<br />

thành hai phần bằng nhau. Thủy phân phần một bằng một lƣợng dung dịch NaOH vừa đủ thu đƣợc 31,08 gam hỗn<br />

hợp muối. Thủy phần phần hai bằng một lƣợng dung dịch HCl vừa đủ thu đƣợc m gam hỗn hợp muối. Các phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 31,36. B. 36,40. C. 35,14. D. 35,68.<br />

Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở trong dung dịch NaOH đun nóng thu đƣợc (m + 22,2) gam muối<br />

natri của các α – amino axit (đều chứa một nhóm – NH 2 và một nhóm – COOH). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,1 mol<br />

X trong dung dịch HCl dƣ, đun nóng thu đƣợc (m + 30,9) gam muối. X thuộc loại peptit nào sau đây ?<br />

A. pentapeptit. B. hexapeptit. C. tetrapeptit. D. heptapeptit.<br />

Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu đƣợc<br />

dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu đƣợc dung dịch Y.<br />

Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu đƣợc m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 11,21. B. 12,72. C. 11,57. D. 12,99.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 1 – Trường THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2013 – 2014)<br />

Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu đƣợc 159,74 gam hỗn hợp X gồm các<br />

amino axit (các amino axit chỉ chứa 1nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2 ). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl<br />

dƣ, sau đó cô cạn dung dịch thì thu đƣợc m gam muối khan. Giá trị của m là :<br />

A. 275,58 gam. B. 291,87 gam. C. 176,03 gam. D. 203,78 gam.<br />

Câu 6: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu đƣợc<br />

dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu đƣợc dung dịch Y.<br />

Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu đƣợc m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 11,21. B. 12,72. C. 11,57. D. 12,99.<br />

Câu 7: Hỗn hợp X gồm valin và glyxin-alanin. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch H 2 SO 4 (l) 0,5 M thu đƣợc dung<br />

dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng, thu đƣợc dung<br />

dịch chứa 30,725 gam muối. Giá trị của a là<br />

A. 0,125 B. 0,175 C. 0,275 D.0,15<br />

Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Vinh – Lần 1 – 2016<br />

Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu đƣợc<br />

dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu đƣợc dung dịch Y.<br />

Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu đƣợc m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 11,21. B. 12,72. C. 11,57. D. 12,99.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462 Trang 23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Nhận Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

DẠNG 7. Bài toán đốt cháy peptit<br />

Phương pháp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Nhận Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

2. Bài Tập Cơ Bản Đến Nâng Cao<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Khi đốt cháy 0,1 mol oligopeptit X tạo nên từ amino axit có công thức phân tử C 2 H 5 NO 2 thu đƣợc 12,6<br />

gam nƣớc. X là<br />

A. pentapeptit. B. tetrapeptit. C. tripeptit. D. đipeptit.<br />

Câu 2: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit X mạch hở, thu đƣợc glyxin và valin với tỉ lệ mol 1 : 1. Khi đốt cháy<br />

hoàn toàn 0,1 mol X thu đƣợc 23,4 gam nƣớc. Số nguyên tử oxi có trong một phân tử X là:<br />

A. 7. B. 5. C. 8. D. 4.<br />

Câu 3: Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hexapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly-Ala thu đƣợc 153,3 gam hỗn hợp X<br />

gồm Ala, Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Ala-Gly. Đốt cháy toàn bộ X cần vừa đủ 6,3 mol O 2 . Giá trị m gần giá trị nào<br />

nhất dƣới đây:<br />

A.140,2 B. 145,7. C.160,82. D. 130,88<br />

Câu 4: Khi thuỷ phân hoàn toàn 65,1 gam một peptit X (mạch hở) thu đƣợc 53,4 gam alanin và 22,5 gam glyxin.<br />

Đốt cháy hoàn toàn 19,53 gam X rồi dẫn sản phẩm vào Ca(OH) 2 dƣ thu m gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 69 B. 75 C. 72 D. 78<br />

Câu 5: X và Y lần lƣợt là các tripeptit và tetrapeptit đƣợc tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một<br />

nhóm - COOH và một nhóm -NH 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu đƣợc sản phẩm gồm CO 2 , H 2 O, N 2 , trong đó<br />

tổng khối lƣợng của CO 2 và H 2 O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O 2 :<br />

A. 2,8 mol B. 2,025 mol C. 3,375 mol D. 1,875 mol<br />

Câu 6: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều đƣợc tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử<br />

chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu đƣợc tổng khối lƣợng CO 2 và<br />

H 2 O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu đƣợc cho lội từ từ qua nƣớc vôi trong dƣ, tạo<br />

ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:<br />

A. 40 B. 80 C. 60 D. 30<br />

Câu 7: X là một α-Aminoaxit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm –NH 2 . Từ 3 m gam X điều chế đƣợc m 1 gam<br />

đipeptit. Từ m gam X điều chế đƣợc m 2 gam tripeptit. Đốt cháy m 1 gam đipeptit thu đƣợc 1,35 mol nƣớc. Đốt cháy<br />

m 2 gam tripeptit thu đƣợc 0,425 mol H 2 O. Giá trị của m là:<br />

A. 22,50 gam B. 13,35 gam C. 26,70 gam D. 11,25 gam<br />

Câu 8: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu đƣợc hỗn hợp X gồm hai α - amino axit X 1 , X 2<br />

(đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH 2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng<br />

vừa đủ 2,268 lít O 2 (đktc), chỉ thu đƣợc H 2 O, N 2 và 1,792 lít CO 2 (đktc). Giá trị của m là<br />

A. 2,295. B. 1,935. C. 2,806. D. 1,806.<br />

Câu 9: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu đƣợc hỗn hợp gồm hai amino axit X 1 , X 2 (đều<br />

no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy toàn bộ lƣợng X 1 , X 2 ở trên cần dùng<br />

vừa đủ 0,255 mol O 2 , chỉ thu đƣợc N 2 , H 2 O và 0,22 mol CO 2 . Giá trị của m là<br />

A. 6,34. B. 7,78. C. 8,62. D. 7,18.<br />

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0.1 mol tripetit của một aminoaxit thu đƣợc 1.9mol hỗn hợp sản phẩm khí.Cho hỗn<br />

hợp sản phẩm lần lƣợt đi qua đi qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc,nóng.Bình 2 đựng dung dịch Ca(OH) 2 dƣ thấy thoát<br />

ra 3.36 lít (đktc) 1 khí duy nhất và bình 1 tăng 15,3g , bình 2 thu đƣợc mg kết tủa.Mặt khác để đốt cháy 0.02 mol<br />

tetrapeptit cũng của aminoaxit đó thì cần dùng V lít (đktc) khí O 2 .Gía trị của m và V là<br />

A. 90g và 6,72 lít B. 60g và 8,512 lít C. 120g và 18,816 lít C. 90g và 13,44 lít<br />

Câu 11: Tripeptit mạch hở X và đipeptit mạch hở Y đều đƣợc tạo nên từ một α – aminoaxit (no, mạch hở, trong<br />

phân tử chỉ chứa một nhóm – NH 2 và một nhóm – COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu đƣợc tổng khối<br />

lƣợng CO 2 và H 2 O bằng 24,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu đƣợc hấp thụ vào dung dịch<br />

Ca(OH) 2 dƣ, sau phản ứng khối lƣợng dung dịch này<br />

A. giảm 32,7 gam B. giảm 27,3 gam C. giảm 23,7 D. giảm 37,2 gam.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 12: Thủy phân hoàn toàn một lƣợng tripeptit X trong dung dịch chứa KOH vừa đủ thu đƣợc 39,5 gam hỗn hợp<br />

Y chứa 3 muối của Ala, Gly, Val. Lấy toàn bộ lƣợng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần V lít khí O 2 (đktc).<br />

Giá trị của V là:<br />

A. 28,56 B. 26,88 C. 31,808 D. 32,48<br />

Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462 www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 13: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch chứa a mol KOH (vừa<br />

đủ) thu đƣợc 87,08 gam hỗn hợp các muối K của Gly, Ala, Val. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y<br />

ở trên cần dùng 54,432 lít khí O 2 (đktc) thu đƣợc 86,68 gam CO 2 . Giá trị của a là:<br />

A. 0,9 B. 0,7 C. 0,6 D. 0,8<br />

Câu 14: Y là một aminoaxit, no, mạch hở, trong phân tử có 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH (không còn nhóm<br />

chức nào khác). Tripeptit X mạch hở trong phân tử chứa 3 mắt xích Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì thu đƣợc<br />

36,3 gam hỗn hợp gồm CO 2 và H 2 O. Công thức phân tử của amino axit Y là:<br />

A.C 2 H 5 NO 2 B. C 3 H 7 NO 2 C. C 3 H 9 NO 2 D. C 6 H 11 N 3 O 4<br />

Câu 15: X và Y lần lƣợt là tripeptit và hexapeptit đƣợc tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch hở, có một<br />

nhóm -COOH và một nhóm -NH 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O 2 vừa đủ thu đƣợc sản phẩm gồm CO 2 ,<br />

H 2 O và N 2 có tổng khối lƣợng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dƣ<br />

20% so với lƣợng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu đƣợc khối lƣợng chất rắn khan là<br />

A. 98,9 g. B. 107,1 g. C. 94,5 g. D. 87,3 g.<br />

Câu 16: Thủy phân hoàn toàn một lƣợng tripeptit X trong dung dịch chứa KOH vừa đủ thu đƣợc 39,5 gam hỗn hợp<br />

Y chứa 3 muối của Ala, Gly, Val. Lấy toàn bộ lƣợng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần V lít khí O 2 (đktc).<br />

Giá trị của V là:<br />

A. 28,56 B. 26,88 C. 31,808 D. 32,48<br />

Câu 17: Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hexapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly-Ala thu đƣợc 153,3 gam hỗn hợp X<br />

gồm Ala, Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Ala-Gly. Đốt cháy toàn bộ X cần vừa đủ 6,3 mol O 2 . Giá trị m gần giá trị nào<br />

nhất dƣới đây:<br />

A.138,2 B. 145,7. C.160,82. D. 130,88<br />

Trích đề thi thử Sở Giáo Dục Và Đào Tạo – Thanh Hóa – 2015<br />

Câu 18: X và Y lần lƣợt là các tripeptit và tetrapeptit đƣợc tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một<br />

nhóm - COOH và một nhóm -NH 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu đƣợc sản phẩm gồm CO 2 , H 2 O, N 2 , trong<br />

đó tổng khối lƣợng của CO 2 và H 2 O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O 2 :<br />

A. 2,8 mol B. 2,025 mol C. 3,375 mol D. 1,875 mol<br />

Câu 19: Oligopeptit mạch hở X đƣợc tạo nên từ các α-amino axit đều có công thức dạng H 2 NC x H y COOH . Đốt<br />

cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O 2 , chỉ thu đƣợc N 2 ; 1,5 mol CO 2 và 1,3 mol H 2 O. Mặt<br />

khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đung nóng, thu đƣợc dung dịch Y.<br />

Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu đƣợc m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần<br />

lƣợt là:<br />

A. 9 và 27,75 B. 10 và 33,75 C. 9 và 33,75 D. 10 và 27,75<br />

Câu 20: X và Y đều là peptit mạch hở. Thủy phân hoàn toàn X cũng nhƣ Y đều thu đƣợc Gly và Val. Đốt cháy<br />

hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 22,176 lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O và N 2 . Dẫn toàn<br />

bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dƣ thấy khối lƣợng bình tăng m gam, khí thoát ra khỏi bình<br />

có thể tích 2,464 lit (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu đƣợc a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b là<br />

A. 1:1 B. 1:2 C. 2:1 D. 2:3<br />

Câu 22: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một<br />

amino axit duy nhất có công thức H 2 NC n H 2n COOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dƣ, thu đƣợc N 2 và 36,3<br />

gam hỗn hợp gồm CO 2 , H 2 O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dƣ, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dƣ,<br />

thu đƣợc m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 29,55. B. 17,73. C. 23,64. D. 11,82.<br />

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013)<br />

Câu 23: Một tripeptit no, mạch hở A có công thức phân tử C x H y O 6 N 4 . Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol A thu đƣợc<br />

40,32 lít CO 2 (đktc) và m gam H 2 O. Giá trị của m gần nhất với<br />

A. 18,91. B. 28,80 C. 29,68. D. 30,70.<br />

Câu 24: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều đƣợc tạo từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm – COOH<br />

và 1 nhóm –NH 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu sản phẩm gồm CO 2 , H 2 O, N 2 trong đó tổng khối lƣợng<br />

CO 2 , H 2 O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần số mol O 2 là :<br />

A. 1,8. B. 2,8. C. 3,375. D. 1,875.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2014)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462 www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Nhận Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12 https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

Câu 25: Tripeptit mạch hở X và đipeptit mạch hở Y đều đƣợc tạo nên từ một α–amino axit (no, mạch hở, trong<br />

phân tử chỉ chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu đƣợc tổng khối lƣợng<br />

CO 2 và H 2 O bằng 24,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu đƣợc hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2<br />

dƣ, sau phản ứng khối lƣợng dung dịch này<br />

A. giảm 32,7 gam. B. giảm 27,3 gam. C. giảm 23,7. D. giảm 37,2 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 8 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2014)<br />

Câu 26: X là một α–amino axit no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2 . Từ m gam X điều chế đƣợc m 1 gam<br />

đipeptit Y. Từ 2m gam X điều chế đƣợc m 2 gam tripeptit Z. Đốt cháy m 1 gam Y thu đƣợc 0,9 mol H 2 O. Đốt cháy<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

m 2 gam Z thu đƣợc 1,7 mol H 2 O. Giá trị của m là<br />

A. 11,25. B. 1335. C. 22,50. D. 26,70.<br />

Câu 27: X và Y lần lƣợt là các tripeptit và hexapeptit đƣợc tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một<br />

nhóm –COOH và một nhóm –NH 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O 2 vừa đủ thu đƣợc sản phẩm gồm CO 2 ,<br />

H 2 O, N 2 , có tổng khối lƣợng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y cho tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dƣ 20% so<br />

với lƣợng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu đƣợc bao nhiêu gam chất rắn ?<br />

A. 87,3 gam B. 9,99 gam. C. 107,1 gam. D. 94,5 gam.<br />

(Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2011)<br />

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X tạo thành từ amino axit no mạch hở (chỉ chứa 1 nhóm –COOH và<br />

1 nhóm –NH 2 trong phân tử) thu đƣợc b mol CO 2 , c mol H 2 O và d mol N 2 . Biết b – c = a. Hỏi khi thủy phân hoàn<br />

toàn a mol X (có khối lƣợng m gam) bằng dung dịch HCl dƣ thu đƣợc dung dịch chứa bao nhiêu gam muối?<br />

A. (m + 200a) gam. B. (m + 145,5a) gam. C. (m + 91a) gam. D. (m + 146a) gam.<br />

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol peptit X (X đƣợc tạo thành các amino axit chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm<br />

–COOH) cần 58,8 lít O 2 (đktc) thu đƣợc 2,2 mol CO 2 và 1,85 mol H 2 O. Nếu cho 0,1 mol X thủy phân hoàn toàn<br />

trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu đƣợc dung dịch Y, cô cạn Y thu đƣợc m gam chất rắn. Công thức chung<br />

của peptit và giá trị của m lần lƣợt là<br />

A. C x H y O 8 N 7 và 96,9 gam. B. C x H y O 10 N 9 và 96,9 gam.<br />

C. C x H y O 10 N 9 và 92,9 gam. D. C x H y O 9 N 8 và 92,9 gam.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT TP.HCM, năm 2015)<br />

Câu 30: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp M gồm hai peptit X (C x H y O z N 4 ) và Y (C n H m O 7 N t ) với dung dịch NaOH vừa<br />

đủ chỉ thu đƣợc dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy m gam<br />

M trong O 2 vừa đủ thu đƣợc hỗn hợp CO 2 , H 2 O và N 2 , trong đó tổng khối lƣợng của CO 2 và nƣớc là 63,312 gam.<br />

Giá trị m gần nhất với:<br />

A. 32. B. 18. C. 34. D. 28.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015)<br />

Câu 31: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (C x H y O z N 6 ) và Y (C n H m O 6 N t ) cần dùng 600 ml dung<br />

dịch NaOH 1,5M chỉ thu đƣợc dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt<br />

cháy 30,73 gam E trong O 2 vừa đủ thu đƣợc hỗn hợp CO 2 , H 2 O và N 2 , trong đó tổng khối lƣợng của CO 2 và nƣớc<br />

là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với<br />

A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962.<br />

(Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)<br />

Câu 32: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin. Biết rằng tổng số nguyên tử O trong A<br />

là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy có 3,9<br />

mol KOH phản ứng và thu đƣợc m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp<br />

thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH) 2 dƣ thấy khối lƣợng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m là<br />

A. 560,1 B. 520,2 C. 470,1 D. 490,6<br />

Câu 33: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol một α-amino axit no, mạch hở A chứa 1 nhóm –NH 2 , 1 nhóm –COOH và 0,025<br />

mol pentapeptit mạch hở cấu tạo từ A. Đốt cháy hỗn hợp X cần a mol O 2 , sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 1 lít dung<br />

dịch NaOH 1,2M thu đƣợc dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch chứa 0,8a mol HCl vào dung dịch Y thu đƣợc 14,448<br />

lít CO 2 (đktc). Đốt 0,01a mol đipeptit mạch hở cấu tạo từ A cần V lít O 2 (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 2,2491. B. 2,5760. C. 2,3520. D. 2,7783.<br />

Câu 34: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch NaOH 1M<br />

chỉ thu đƣợc dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng lƣợng E trên trong O 2 vừa đủ<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462 www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chuyên Đề Peptit Cơ Bản – Nâng Cao – 2019<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

thu đƣợc hỗn hợp CO 2 , H 2 O, N 2 ; trong đó tổng khối lƣợng của CO 2 và H 2 O là 115,18 gam. Công thức phân tử<br />

của peptit X là<br />

A. C 17 H 30 N 6 O 7 . B. C 21 H 38 N 6 O 7 . C. C 24 H 44 N 6 O 7 . D. C 18 H 32 N 6 O 7 .<br />

Câu 35: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH, thu đƣợc 151,2<br />

gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên<br />

cần 107,52 lít khíO 2 (đktc) và thu đƣợc 64,8 gam H 2 O. Giá trị của m là<br />

A. 102,4. B. 97,0. C. 92,5. D. 107,8.<br />

Câu 36: X, Y, Z, T là các peptit đều đƣợc tạo bởi các α-amino axit no, chứa một nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH<br />

và có tổng số nguyên tử oxi là 12. Đốt cháy 13,98 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 14,112 lít O 2 (đktc)<br />

thu đƣợc CO 2 , H 2 O, N 2 . Mặt khác, đun nóng 0,135 mol hỗn hợp E bằng dung dịch NaOH (lấy dƣ 20% so với<br />

phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợc lƣợng chất rắn khan là<br />

A. 31,5 gam. B. 24,51 gam. C. 36,05 gam. D. 25,84 gam.<br />

Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X thu đƣợc 2 mol Glyxin và 3 mol Valin. Y là peptit đƣợc tạo bởi α-<br />

amino axit chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH. X, Y có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 51,65 gam hỗn<br />

hợp E chứa X, Y với 600 ml dung dịch NaOH 1,3M (lấy dƣ 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng<br />

thu đƣợc 74,95 gam muối khan. Khối lƣợng phân tử của Y là<br />

A. 358. B. 330. C. 302. D. 274.<br />

Câu 38: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức C x H y N 5 O 6 và hợp chất B có công thức phân tử là<br />

C 4 H 9 NO 2 . Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu đƣợc sản phẩm là dung dịch gồm ancol<br />

etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng<br />

lƣợng oxi vừa đủ thì thu đƣợc N 2 và 96,975 gam hỗn hợp CO 2 và H 2 O. Giá trị a : b gần nhất với:<br />

A. 0,50. B. 0,76. C. 1,30. D. 2,60.<br />

Trích đề thi thử THPT Chuyên Đại Học Vinh – Lần 3 – 2015<br />

Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn x mol một peptit X mạch hở đƣợc tạo thành từ amino axit no Y chỉ chứa một nhóm –<br />

NH 2 và một nhóm –COOH thì thu đƣợc b mol CO 2 và c mol nƣớc. Biết b – c = 3,5x. Số liên kết peptit trong X là<br />

A. 9. B. 8. C. 10. D. 6.<br />

Câu 40: Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng đƣợc tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong phân tử có 1<br />

nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dƣ, làm khô cẩn thận dung dịch<br />

sau phản ứng thu đƣợc 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O 2<br />

nếu sản phẩm cháy thu đƣợc gồm CO 2 , H 2 O, N 2 ?<br />

A. 1,25 mol. B. 1,35 mol. C. 0,975 mol. D. 2,25 mol.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2017)<br />

Câu 41: Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu đƣợc hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử<br />

chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -NH 2 ) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít<br />

không khí (chứa 20% O 2 về thể tích, còn lại là N 2 ) thu đƣợc CO 2 , H 2 O và 49,28 lít N 2 (các khí đo ở đktc). Số công<br />

thức cấu tạo thoả mãn của X là<br />

A. 8. B. 12. C. 4. D. 6.<br />

Câu 42: Thủy phân tetrapeptit X mạch hở thu đƣợc hỗn hợp các α-amino axit (no, mạch hở, phân tử đều chứa 1 nhóm<br />

−NH 2 và 1 nhóm −COOH). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng CuO dƣ, đun nóng thấy khối lƣợng CuO giảm<br />

3,84 gam. Cho hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng vào dung dịch NaOH đặc, dƣ thấy thoát ra 448 ml khí N 2 (đktc). Thủy<br />

phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch HCl dƣ, đun nóng thu đƣợc muối có khối lƣợng là<br />

A. 5,12. B. 4,74. C. 4,84. D. 4,52.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 1 – Bắc Ninh, năm 2017)<br />

Câu 43: Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit<br />

T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu đƣợc hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy<br />

hoàn toàn Q bằng một lƣợng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nƣớc vôi trong dƣ, thấy<br />

khối lƣợng tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 6,0. B. 6,9. C. 7,0. D. 6,08.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2017)<br />

Câu 44: Cho hỗn hợp X gồm một tetrapeptit và một tripeptit. Để thủy phân hoàn toàn 50,36 gam X cần dung dịch<br />

chứa 0,76 mol NaOH, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn thu đƣợc 76,8 gam hỗn hợp muối chỉ gồm a mol muối của<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462 www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Nhận Và Ôn Thi THPT Môn Hóa Lớp: 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

Chuyển giao tài liệu dạy thêm môn HÓA 8 – 9 – 10 – 11 – 12<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol X bằng O 2 dƣ thu đƣợc m gam CO 2 . Giá<br />

trị của m là<br />

A. 76,56. B. 16,72. C. 38,28. D. 19,14.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Hải Phòng, năm 2017)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 45: X là một peptit có 16 mắt xích đƣợc tạo thành từ các amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để đốt<br />

cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O 2 . Nếu cho m gam X tác dụng với lƣợng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn<br />

cẩn thận thì thu đƣợc hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng<br />

cháy đƣợc ngƣng tụ hơi nƣớc thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo<br />

ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O 2 còn lại là N 2 . Giá trị gần nhất của m là<br />

A. 30,92. B. 41. C. 43. D. 38.<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc, năm 2017)<br />

Câu 46: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở và các amino axit (các amino axit tự do và amino axit tạo peptit đều<br />

có dạng H 2 NC n H 2n COOH). Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thấy có 1,0 mol<br />

NaOH đã phản ứng và sau phản ứng thu đƣợc 118 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X<br />

bằng oxi, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết bởi nƣớc vôi trong dƣ, thu đƣợc kết tủa và khối lƣợng dung dịch<br />

vôi trong giảm 137,5 gam. Giá trị của m là<br />

A. 82,5. B. 74,8. C. 78,0. D. 81,6.<br />

(Đề thi thử lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2017)<br />

Câu 47: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa một số peptit mạch hở bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu<br />

đƣợc 151,2 gam muối natri của các amino axit là Gly, Ala và Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X<br />

thấy tốn 107,52 lít oxi (đktc), thu đƣợc 64,8 gam H 2 O. Giá trị m là<br />

A. 51,2. B. 50,4. C. 102,4. D. 100,05.<br />

(Đề thi thử lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2017)<br />

Câu 48: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hexapeptit X mạch hở thu đƣợc (m + 4,68) gam hỗn hợp Y gồm alanin và<br />

valin. Oxi hoá hoàn toàn một lƣợng hỗn hợp Y ở trên cần vừa đủ a mol khí oxi, thu đƣợc hỗn hợp Z gồm CO 2 , hơi<br />

H 2 O và N 2 . Dẫn hỗn hợp Z qua bình H 2 SO 4 đậm đặc (dƣ) thấy khối lƣợng khí thoát ra khỏi bình giảm 18b gam so<br />

với khối lƣợng hỗn hợp Z; tỉ lệ a : b 51 : 46. Để oxi hoá hoàn toàn 27,612 gam X thành CO 2 , H 2 O và N 2 cần tối<br />

thiểu V lít oxi (đktc). Giá trị của V gần nhất với<br />

A. 32,70. B. 29,70. C. 53,80. D. 33,42.<br />

Câu 49: Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một,<br />

thu đƣợc N 2 , CO 2 và 7,02 gam H 2 O. Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu đƣợc hỗn hợp X gồm alanin, glyxin,<br />

valin. Cho X vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,6M, thu đƣợc dung dịch Y chứa 20,66 gam chất<br />

tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần 360 ml dung dịch HCl 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 21,32. B. 24,20. C. 24,92. D. 19,88.<br />

(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2017)<br />

Câu 50: X là peptit có dạng C x H y O z N 6 , Y là peptit có dạng C p H q O 6 N t (X, Y đều đƣợc tạo bởi các amino axit no,<br />

mạch hở chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH). Đun nóng 32,76 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 480 ml<br />

dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 32,76 gam E thu đƣợc sản phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O và N 2 .<br />

Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nƣớc vôi trong lấy dƣ thu đƣợc 123 gam kết tủa; đồng thời khối lƣợng dung dịch<br />

thay đổi a gam. Giá trị của a là:<br />

A. Tăng 49,44. B. Giảm 94,56. C. Tăng 94,56. D. Giảm 49,44.<br />

<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> RÈN LUYỆN SỐ 2<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm & Biên soạn: Thầy Lý Thịnh 038.6033.462 www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Trang 30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> 4 : <strong>POLIME</strong> VÀ VẬT LIỆU <strong>POLIME</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. LÝ THUYẾT<br />

I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP<br />

1. Khái niệm<br />

Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều ñơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết<br />

với nhau.<br />

t<br />

0 , P,<br />

Xt<br />

( A )<br />

A ⎯⎯⎯→ − −<br />

n<br />

n: là hệ số polime hóa hay ñộ polime hóa.<br />

A: gọi là monome.<br />

2 . Phân loại<br />

● Theo nguồn gốc<br />

Polime thiên nhiên Polime tổng hợp Polime nhân tạo hay bán tổng<br />

hợp<br />

Có nguồn gốc từ thiên<br />

nhiên: cao su, xelulozơ,<br />

Protein...<br />

● Theo cách tổng hợp<br />

Polime trùng hợp<br />

Do con người tổng hợp nên:<br />

polietilen, nhựa phenolfomanñehit<br />

Tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp: (–CH 2 –<br />

CH 2 –) n và (–CH 2 –CHCl–) n<br />

● Theo cấu trúc<br />

Polime có mạch không phân<br />

nhánh<br />

Polime có mạch nhánh<br />

Do chế hóa một phần polime<br />

thiên nhiên: xenlulozơ trinitrat,<br />

tơ visco,...<br />

Polime trùng ngưng:<br />

Tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng<br />

(–HN–[CH 2 ] 6 –NH–CO–[CH 2 ] 4 –CO–) n<br />

Polime có cấu trúc mạng không<br />

gian<br />

(PVC, PE, PS, cao su, xenlulozơ,...) (amilopectin, glicogen), (rezit, cao su lưu hóa).<br />

• Theo ứng dụng<br />

Chất dẻo Tơ Cao su Keo dán<br />

Polietilen (PE)<br />

Poli(vinyl clorua) (PVC)<br />

Poli(metyl metacrylat)<br />

Tơ nilon-6,6<br />

Tơ lapsan<br />

Tơ nitron (hay olon)<br />

Cao su buna<br />

Cao su isopren<br />

Keo dán epoxi<br />

Keo dán ure -<br />

fomanñehit<br />

3. Danh pháp<br />

• Tên các polime thường ñược gọi theo công thức: Poli + tên monome.<br />

Ví dụ : (–CH 2 –CH 2 –) n là polietilen<br />

(–C 6 H 10 O 5 –) n là polisaccarit,...<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Nếu tên monome gồm 2 từ trở lên hoặc từ hai monome tạo nên polime thì tên monome phải<br />

ñể trong ngoặc ñơn.<br />

Ví dụ :<br />

(–CH 2 –CHCl– ) n ; (–CH 2 –CH=CH–CH 2 –CH(C 6 H 5 )–CH 2 –) n<br />

poli(vinyl clorua)<br />

poli(butañien - stiren)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

• Một số polime có tên riêng (tên thông thường).<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ :<br />

II. TÍNH CHẤT<br />

1. Tính chất vật lí<br />

(–CF 2 –CF 2 –) n : Teflon ; (–NH– [CH 2 ] 5 –CO–) n : Nilon-6 ; (C 6 H 10 O 5 ) n : Xenlulozơ ;...<br />

• Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt ñộ nóng chảy xác ñịnh<br />

mà nóng chảy ở một khoảng nhiệt ñộ khá rộng.<br />

• Đa số polime khi nóng chảy, cho chất lỏng nhớt, ñể nguội sẽ rắn lại chúng ñược gọi là chất<br />

nhiệt dẻo. Một số polime không nóng chảy mà bị phân hủy khi ñun nóng, gọi là chất nhiệt<br />

rắn.<br />

• Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường, một số tan ñược trong dung môi<br />

thích hợp tạo ra dung dịch nhớt, ví dụ : cao su tan trong benzen, toluen,...<br />

• Nhiều polime có tính dẻo (polietilen, polipropilen,...), một số khác có tính ñàn hồi (cao su), số<br />

khác nữa có thể kéo ñược thành sợi dai bền (nilon-6, nilon-6,6,..).<br />

• Có polime trong suốt mà không giòn như poli(metyl metacrylat).<br />

• Nhiều polime có tính cách ñiện, cách nhiệt (polietilen, poli(vinyl clorua),...) hoặc có tính bán<br />

dẫn (poliaxetilen, polithiophen).<br />

2. Tính chất hóa học<br />

Polime có thể tham gia phản ứng giữ nguyên mạch, phân cắt mạch và khâu mạch.<br />

a. Phản ứng giữ nguyên mạch<br />

• Các nhóm thế ñính vào mạch polime có thể tham gia phản ứng mà không làm thay ñổi mạch<br />

polime.<br />

Ví dụ : Poli(vinyl axetat) bị thủy phân cho poli(vinyl ancol)<br />

(CH 2 –CH ) n<br />

OCOCH 3<br />

+ nNaOH<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ (CH 2 – CH) n + nCH 3 COONa<br />

• Những polime có liên kết ñôi trong mạch có thể tham gia phản ứng cộng vào liên kết ñôi mà<br />

không làm thay ñổi mạch polime.<br />

OH<br />

Ví dụ : Cao su tác dụng với HCl cho cao su hiñroclo hóa:<br />

CH 2<br />

C = C<br />

CH 3<br />

b. Phản ứng phân cắt mạch polime<br />

CH 2<br />

H<br />

n<br />

nHCl<br />

H 2 C Cl<br />

• Tinh bột, xelulozơ, protein, nilon,...bị thủy phân cách mạch trong môi trường axit, polistiren bị<br />

nhiệt phân cho stiren, caosu thiên nhiên bị nhiệt phân cho isopren,...<br />

Ví dụ: (–NH–[CH 2 ] 5 –CO–) n + nH 2 O<br />

o<br />

t , xt<br />

CH 3<br />

C - C<br />

H<br />

⎯⎯⎯→ nH 2 N–[CH 2 ] 5 –COOH<br />

• Polime trùng hợp bị nhiệt phân hay quang phân thành các ñoạn nhỏ và cuối cùng là monome<br />

ban ñầu, gọi là phản ứng giải trùng hợp hay ñepolime hóa.<br />

c. Phản ứng khâu mạch polime<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Khi hấp nóng cao su thô với lưu huỳnh thì thu ñược cao su lưu hóa. Ở cao su lưu hóa, các<br />

mạch polime ñược nối với nhau bởi các cầu nối –S–S–. Khi ñun nóng nhựa rezol thu ñược nhựa<br />

rezit, trong ñó các mạch polime ñược khâu với nhau bởi các nhóm –CH 2 – :<br />

CH 2<br />

H<br />

n<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

OH<br />

CH 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

OH<br />

CH 2<br />

CH 2 OH<br />

150 0 C CH 2<br />

CH<br />

CH 2<br />

2<br />

OH<br />

OH<br />

rezol<br />

• Polime khâu mạch có cấu trúc mạng không gian do ñó trở nên khó nóng chảy, khó tan và bền<br />

hơn so với polime chưa khâu mạch.<br />

IV. ĐIỀU CHẾ<br />

rezit<br />

n<br />

nH 2 O<br />

Có thể ñiều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.<br />

1. Phản ứng trùng hợp<br />

• Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau<br />

thành phân tử rất lớn (polime).<br />

• Điều kiện ñể monome tham gia phản ứng trùng hợp cần có ít nhất 1 trong 2 yếu tố sau:<br />

Trong phân tử phải có liên kết bội (như CH 2 =CH 2 , CH 2 =CHC 6 H 5 , CH 2 =CH–CH=CH 2 )<br />

Vòng kém bền hoặc chứa liên kết CO-NH:<br />

Ví dụ : nCH 2 = CHCl<br />

n H 2 C<br />

vinyl clorua(VC)<br />

o<br />

xt,t ,p<br />

CH 2 - CH 2 - C = O<br />

CH 2 - CH 2 - NH<br />

caprolactam<br />

⎯⎯⎯→ ( CH 2 – CHCl ) n<br />

xt,t 0<br />

poli(vinyl clorua) (PVC)<br />

( NH[CO 2 ] 5 CO ) n<br />

tơ capron<br />

• Ngoài phản ứng trùng hợp từ chỉ của một loại monome còn có phản ứng ñồng trùng hợp của<br />

một hỗn hợp monome gọi là phản ứng ñồng trùng hợp.<br />

2. Phản ứng trùng ngưng<br />

nCH 2 CH CH CH 2 + nCH CH 2<br />

C 6 H 5<br />

t o , p, xt<br />

CH 2 CH CH CH 2 CH CH 2<br />

C 6 H 5<br />

Poli(butañien – stiren)<br />

• Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome)thành phân tử rất lớn (polime)<br />

ñồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H 2 O,...)<br />

• Điều kiện cần ñể có phản ứng trùng ngưng : Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng<br />

phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng ñể tạo ñược liên kết với nhau.<br />

Ví dụ: HOCH 2 CH 2 OH và HOOCC 6 H 4 COOH ; H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 và HOOC[CH 2 ] 5 COOH ;<br />

H 2 N[CH 2 ] 5 COOH ;….<br />

• Phản ứng trùng ngưng ñược chia thành 2 loại:<br />

• Từ 1 monome:<br />

xt, t o , p<br />

nH 2 N[CH 2 ] 5 COOH NH[CH 2 ] 5 CO n + nH 2 O<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

axit ε-aminocaproic<br />

• Từ 2 monome<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

policaproamit(nilon-6)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. LÝ TUYẾT<br />

I. CHẤT DẺO<br />

1. Khái niệm<br />

nHOOC C 6 H 4 COOH + nHO CH 2 CH 2 OH<br />

axit terephtalic etylen glicol<br />

xt, t o , p<br />

CO C 6 H 4 CO O CH 2 CH 2 O n + 2nH 2 O<br />

poli(etylen terephtalat) (lapsan)<br />

VẬT LIỆU <strong>POLIME</strong><br />

• Tính dẻo là tính khi bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn giữ nguyên<br />

ñược sự biến dạng ñó khi thôi tác dụng.<br />

• Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.<br />

2. Một số polime dùng làm chất dẻo<br />

• Phản ứng trùng hợp<br />

a. Polietilen (PE)<br />

b. Poli(vinyl clorua) (PVC)<br />

xt, t<br />

nCH 2 CH o , p<br />

2<br />

CH 2 CH 2 n<br />

etilen<br />

polietilen(PE)<br />

nCH 2<br />

CH<br />

Cl<br />

vinyl clorua<br />

xt, t o , p<br />

CH 2<br />

CH<br />

Cl<br />

n<br />

poli(vinyl clorua) (PVC)<br />

PVC là chất vô ñịnh hình, cách ñiện tốt, bền với axit, dùng làm vật liệu ñiện, ống dẫn nước, vải<br />

che mưa, da giả,..<br />

c. Poli stiren (Nhựa PS)<br />

xt, t<br />

CH CH o , p<br />

n<br />

2<br />

CH CH 2<br />

C 6 H 5 C 6 H 5<br />

c. Nhựa PMM (thuỷ tinh hữu cơ - plexiglas) Poli(metyl metacrylat)<br />

Poli(metyl metacrylat) ñược ñiều chế từ metyl metacrylat<br />

d. Nhựa PVA<br />

CH 3<br />

xt,t<br />

nCH = C - COOCH 0 -<br />

3<br />

CH -C<br />

n<br />

CH 3 COOCH 3<br />

xt, t<br />

CH 2 CH OCOCH o , p<br />

n<br />

3<br />

CH CH 2<br />

OCOCH 3<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thuỷ phân PVA trong môi trường kiềm thu ñược poli vinylic:<br />

t o<br />

CH CH 2 + nNaOH CH 2 CH + nCH 3 COONa<br />

n n<br />

OCOCH 3 OH<br />

• Phản ứng trùng ngưng<br />

n<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

n<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

f. Nhựa PPF<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Poli(phenol - fomanñehit) (PPF) có 3 dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit.<br />

• Nhựa novolac: Nếu dư phenol và xúc tác axit.<br />

n<br />

OH<br />

+ nHCHO<br />

H + , t o<br />

OH<br />

• Nhựa rezol: Nếu dư fomanñehit và xúc tác bazơ.<br />

...<br />

OH<br />

CH 2<br />

CH 2 OH<br />

CH 2<br />

CH 2 CH 2 OH<br />

CH 2<br />

n<br />

...<br />

+ nH 2 O<br />

• Nhựa rezit (nhựa bakelít): Nhựa rezol nóng chảy (150 o C) và ñể nguội thu ñược nhựa có cấu<br />

trúc mạng lưới không gian.<br />

OH<br />

CH 2<br />

CH 2<br />

OH<br />

... H 2 C CH 2<br />

CH 2<br />

...<br />

...<br />

3. Vật liệu compozit<br />

II. TƠ<br />

CH 2<br />

OH<br />

... ...<br />

OH<br />

H 2 C CH 2<br />

OH<br />

CH 2<br />

CH 2<br />

OH<br />

CH 2<br />

CH 2<br />

• Vật liệu compozit là vật liệu gồm polime làm nhựa nền tổ hợp với các vật liệu vô cơ và hữu<br />

cơ khác.<br />

• Các chất nền có thể là nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn.<br />

• Chất ñộn có thể là chất sợi (bông, ñay, sợi poliamit, amiăng, sợi thủy tinh,...) hoặc chất bột<br />

(silicat, bột nhẹ (CaCO 3 ), bột “tan” (3MgO.4SiO 2 .2H 2 O)),...<br />

1. Khái niệm<br />

Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với ñộ bền nhất ñịnh.<br />

Trong tơ, những phân tử polime có mạch không phân nhánh xếp song song với nhau. Polime ñó<br />

phải rắn, tương ñối bền với nhiệt, với các dung môi thông thường, mềm, dai, không ñộc và có khả<br />

năng nhuộm màu.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2. Phân loại<br />

Tơ ñược chia làm 2 loại :<br />

a. Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm.<br />

b. Tơ hóa học (chế tạo bằng phương pháp hóa học): ñược chia làm 2 nhóm<br />

...<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như các tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic<br />

(vinilon).<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng ñược chế biến thêm<br />

bằng phương pháp hóa học) như tớ visco, tơ xenlulozơ axetat,...<br />

3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp<br />

a. Tơ capron (nilon-6) thuộc tơ poli amit<br />

xt, t o , p<br />

nH 2 N[CH 2 ] 5 COOH NH[CH 2 ] 5 CO n + nH 2 O<br />

CH 2 CH 2 CH 2<br />

n<br />

C = O<br />

CH 2 CH 2 NH<br />

xt, t o , p<br />

b.Tơ enang (nilon-7) thuộc tơ poli amit<br />

nH 2 N[CH 2 ] 6 COOH<br />

xt, to , p<br />

c. Tơ nilon-6,6: thuộc tơ poli amit<br />

d. Tơ clorin<br />

HN[CH 2 ] 6 CO<br />

NH[CH 2 ] 5 CO<br />

n<br />

n<br />

+ nH 2 O<br />

xt, t o , p<br />

nNH 2 [CH 2 ] 6 NH 2 + nHOOC[CH 2 ] 4 COOH NH[CH 2 ] 6 NHCO[CH 2 ] 4 CO n + 2nH 2 O<br />

CH 2 CH CH 2 CH<br />

n xt, t<br />

+ Cl , p<br />

n 2 2<br />

CH 2 CH CH CH<br />

Cl Cl 2<br />

Cl Cl Cl<br />

e. Tơ dacron (lapsan) thuộc tơ poli este<br />

nHOOC C 6 H 4 COOH + nHO CH 2 CH 2 OH<br />

axit terephtalic etylen glicol<br />

xt, t o , p<br />

f. Tơ nitron (hay olon, poliacrilonitrin, poli vinyl xianua)<br />

III. CAO SU<br />

1. Khái niệm<br />

nCH 2 =CH–CN<br />

o<br />

t ,p,xt<br />

⎯⎯⎯→ (–CH 2 –CH(CN)–) n<br />

n<br />

+ HCl<br />

n 2<br />

2<br />

CO C 6 H 4 CO O CH 2 CH 2 O n + 2nH 2 O<br />

poli(etylen terephtalat) (lapsan)<br />

• Cao su là vật liệu polime có tính ñàn hồi. Tính ñàn hồi là tính biến dạng khi chịu lực tác dụng<br />

bên ngoài và trở lại dạng ban ñầu khi lực ñó thôi tác dụng.<br />

• Có hai loại cao su : Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.<br />

2. Cao su thiên nhiên<br />

Cao su thiên nhiên lấy từ mủ cây cao su.<br />

a. Cấu trúc<br />

Cao su thiên nhiên là polime của isopren : ( CH 2 –C = CH – CH 2 ) n n = 1500 – 15000<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nghiên cứu nhiều xạ tia X cho biết các mắt xích isopren ñều có cấu hình cis như sau :<br />

CH 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CH 2<br />

C = C<br />

CH 3<br />

CH 2<br />

H<br />

n<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

b. Tính chất và ứng dụng<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Cao su thiên nhiên có tính chất ñàn hồi, không ñẫn nhiệt và ñiện, không thấm khí và nước,<br />

không tan trong nước, etanol,...nhưng tan trong xăng và benzen.<br />

• Do có liên kết ñôi trong phân tử polime, cao su thiên nhiên có thể tham gia các phản ứng cộng<br />

H 2 , HCl, Cl 2 ,... và ñặc biệt có tác dụng với lưu huỳnh cho cao su lưu hóa. Cao su lưu hóa có tính<br />

ñàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong dung mối hữu cơ hơn cao su không lưu hóa.<br />

• Bản chất của quá trình lưu hóa (ñun nóng ở 150 o C hỗn hợp cao su và lưu huỳnh với tỉ lệ khoảng<br />

97 : 3 về khối lượng) là tạo cầu nối ñi sunfua –S–S– giữa các mạch phân tử cao su làm cho<br />

chúng trở thành mạng không gian.<br />

Cao su thô<br />

o<br />

nS, t<br />

⎯⎯⎯→<br />

Sơ ñồ lưu hóa cao su<br />

S S<br />

S<br />

S<br />

S<br />

S<br />

S<br />

S<br />

Cao su lưu hóa<br />

• Cao su có tính ñàn hồi vì mạch phân tử có cấu hình cis, có ñộ gấp khúc lớn. Bình thường, các<br />

mạch phân tử này xoắn lại hoặc cuộn tròn vô trật tự. Khi bị kéo căng, các mạch phân tử cao su<br />

duỗi ra hơn theo chiều kéo. Khi buông ra các mạch phân tử lại trở về hình dạng ban ñầu.<br />

3. Các loại cao su<br />

a. Cao su buna<br />

nCH 2 =CH−CH=CH 2<br />

buta-1,3-ñien (butañien)<br />

b. Cao su buna – S<br />

nCH 2 CH CH CH 2 + nCH CH 2<br />

c. Cao su buna – N<br />

nCH 2 CH CH CH 2 + nCH CH 2<br />

d. Cao su isopren<br />

e. Cao su clopren<br />

CN<br />

0<br />

Na,t<br />

⎯⎯⎯→ ( CH2<br />

CH = CH CH )<br />

C 6 H 5<br />

2 n<br />

polibutañien (cao su buna)<br />

t o , p, xt<br />

t o , p, xt<br />

CH 2 CH CH CH 2 CH CH 2<br />

C 6 H 5<br />

CH 2 CH CH CH 2 CH CH 2<br />

CN<br />

xt, t<br />

nCH 2 C CH CH o , p<br />

2<br />

CH 2 C CH CH 2 n<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

2-metylbuta-1,3-dien (isopren) poliisopren (cao su isopren)<br />

nCH 2 CH C CH 2<br />

Cl<br />

f.. Cao su flopren<br />

nCH 2 C CH CH 2<br />

F<br />

t o , p, xt<br />

CH 2 CH C CH 2<br />

Cl<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

III. KEO D<strong>ÁN</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

xt, t o , p<br />

CH 2 C CH CH 2 n<br />

F<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

n<br />

n<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

n<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

1. Khái niệm<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Keo dán (keo dán tổng hợp hoặc keo dán tự nhiên) là loại vật liệu có khả năng kết dính hai<br />

mảnh vật liệu giống nhau mà không làm biến ñổi bản chất các vật liệu ñược kết dính.<br />

• Bản chất của keo dán là có thể tạo ra màng hết sức mỏng, bền vững (kết dính nội) và bám<br />

chắc vào hai mảnh vật liệu ñược dán (kết dính ngoại).<br />

2. Phân loại<br />

a. Theo bản chất hóa học: có keo dán hữu cơ như hồ tinh bột, keo epoxi,... và keo dán vô cơ như<br />

thủy tinh lỏng, matit vô cơ (hỗn hợp dẻo của thủy tinh lỏng với các oxit kim loại như ZnO, MnO,<br />

Sb 2 O 3 ,...)<br />

b. Theo dạng keo: có keo lỏng (như dung dịch hồ tinh bột trong nước nóng, dung dịch cao su<br />

trong xăng,...), keo nhựa dẻo (như matit vô cơ, matit hữu cơ, bitum,...) và keo dán dạng bột hay bản<br />

mỏng (chảy ra ở nhiệt ñộ thích hợp và gắn kết hai mảnh vật liệu lại khi ñể nguội).<br />

3. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng<br />

a. Keo dán epoxi<br />

• Keo dán epoxi gồm 2 hợp phần :<br />

Hợp phần chính là hợp chất hữu cơ chứa 2 nhóm epoxi ở hai ñầu.<br />

Hợp phần thứ hai gọi là chất ñóng rắn, thường là các “tri amin” như :<br />

H 2 NCH 2 CH 2 NHCH 2 CH 2 NH 2 .<br />

Khi cần dán mới trộn 2 thành phần trên với nhau. Các nhóm amin sẽ phản ứng với các nhóm<br />

epoxi tạo ra polime mạng không gian bền chắc gắn kết 2 vật cần dán lại.<br />

Keo dán epoxi dùng ñể dán các vật liệu kim loại, gỗ thủy tinh, chất dẻo trong các ngành sản<br />

xuất ôtô, máy bay, xây ñựng và trong ñời sống hàng ngày.<br />

b. Keo dán ure - fomanñehit<br />

Keo dán ure - fomanñehit ñược sản xuất từ poli(ure - fomanñehit). Poli(ure - fomanñehit) ñược<br />

ñiều chế từ ure và fomanñehit trong môi trường axit :<br />

nNH 2 –CO–NH 2 + nCH 2 O<br />

+ o<br />

H ,t<br />

⎯⎯⎯→ nNH 2 – CO–NH–CH 2 OH<br />

ure fomanñehit monometylolure<br />

+ o<br />

H ,t<br />

⎯⎯⎯→ (– NH– CO– NH– CH 2 –) n + nH 2 O<br />

poli(ure - fomanñehit)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khi dùng, phải thêm chất ñóng rắn như axit oxalic HOOC–COOH, axit lactic CH 3 CH(OH)COOH,...<br />

ñể tạo polime mạng không gian, rắn lại, bền với dầu mỡ và một số dung môi thông dụng. Keo ure -<br />

fomanñehit dùng ñể dán các vật liệu bằng gỗ, chất dẻo.<br />

B. <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong><br />

Câu 1 : Hoàn thành thông tin còn thiếu trong bảng sau :<br />

Tên gọi<br />

Công thức cấu tạo<br />

CH 2 CH 2<br />

n<br />

CH CH 2<br />

n<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Polibutañien<br />

hay cao su Buna<br />

Poli(butañien-stien)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

hay cao su Buna – S<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Poli(butañien-vinylxianua)<br />

hay cao su Buna – N<br />

Poliacrylonitrin<br />

hay poli(vinyl xianua)<br />

hay tơ olon hay tơ nitron<br />

Poli(metyl metacrylat)<br />

(PMM)<br />

Poliisopren<br />

hay cao su isopren<br />

Policaproamit hay nilon – 6<br />

(tơ capron)<br />

Nilon – 7 (tơ enang)<br />

Poli(hexametylen -añipamit)<br />

hay nilon – 6,6<br />

Poli(etylen - terephtalat) hay<br />

tơ lapsan<br />

CH 2<br />

CH 2<br />

CH<br />

Cl<br />

CH<br />

n<br />

COOH n<br />

CF 2 CF 2 n<br />

Câu 2 :<br />

c. Đánh dấu ۷ vào ô trống thích hợp trong bảng sau :<br />

PHÂN LOẠI <strong>POLIME</strong><br />

Tên gọi<br />

Thiên Tổng Nhân<br />

nhiên hợp tạo<br />

OH<br />

CH 2<br />

n<br />

Trùng<br />

hợp<br />

ĐIỀU CHẾ<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trùng<br />

ngưng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Polietilen (PE)<br />

Polistiren (PS)<br />

Polibutañien<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

hay cao su Buna<br />

Poli(butañien-stien)<br />

hay cao su Buna – S<br />

Poli(butañien-vinylxianua)<br />

hay cao su Buna – N<br />

Poliacrylonitrin<br />

hay poli(vinyl xianua)<br />

hay tơ olon hay tơ nitron<br />

Poli(vinyl clorua) (PVC)<br />

Poli(vinyl axetat) (PVA)<br />

Poli(metyl metacrylat) (PMM)<br />

Poli(tetrafloetilen) (teflon)<br />

Poliisopren<br />

hay cao su isopren<br />

Policaproamit hay nilon – 6 (tơ<br />

capron)<br />

Nilon – 7 (tơ enang)<br />

Poli(hexametylen -añipamit) hay<br />

nilon – 6,6<br />

Poli(etylen - terephtalat) hay tơ<br />

lapsan<br />

Nhựa novolac<br />

Tơ tằm<br />

Tơ visco<br />

Tơ xenlulo axetat<br />

Sợi bông<br />

Len lông cừu<br />

Câu 3 : Đánh dấu ۷ vào ô trống thích hợp trong bảng sau :<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tên gọi<br />

Polietilen (PE)<br />

Polistiren (PS)<br />

Polibutañien<br />

Poli(butañien-stien)<br />

Poli(butañien-vinylxianua)<br />

Poliacrylonitrin<br />

hay poli(vinyl xianua)<br />

Poli(vinyl clorua) (PVC)<br />

Poli(vinyl axetat) (PVA)<br />

Poli(metyl metacrylat) (PMM)<br />

Poli(tetrafloetilen) (teflon)<br />

Poliisopren<br />

Policaproamit<br />

Polienatoamit<br />

Poli(hexametylen -añipamit)<br />

Poli(etylen - terephtalat)<br />

Nhựa novolac<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ứng dụng làm<br />

Chất dẻo Cao su Tơ sợi<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Tơ tằm<br />

Tơ visco<br />

Tơ xenlulo axetat<br />

Sợi bông<br />

Len lông cừu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TRẮC NGHIỆM<br />

1. Mức ñộ nhận biết<br />

1. Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, ñược tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên gọi<br />

nào sau ñây?<br />

A. Plexiglas – poli(metyl metacrylat). B. Poli(phenol – fomanñehit) (PPF).<br />

C. Teflon – poli(tetrafloetilen). D. Poli(vinyl clorua) (nhựa PVC).<br />

2. Polime nào sau ñây không phải là thành phần chính của chất dẻo<br />

A. Poliacrilonitrin. B. Polistiren. C. Poli(metyl metacrylat). D. Polietilen.<br />

3. Tơ nitron (tơ olon) có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là<br />

A. C, H, N. B. C, H, N, O. C. C, H. D. C, H, Cl.<br />

4. Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là<br />

A. CH 3 OH. B. CH 3 COOH. C. HCOOCH 3 . D. CH 2 =CH-COOH.<br />

5. Phát biểu nào sau ñây ñúng ?<br />

A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành.<br />

B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn.<br />

C. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều ñơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên.<br />

D. Các polime ñều ñược tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.<br />

6. Chất nào sau ñây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?<br />

A. CH 3 –CH 2 –CH 3 . B. CH 2 =CH–CN. C. CH 3 –CH 3 . D. CH 3 –CH 2 –OH.<br />

7. Trong các chất sau : etan, propen, benzen, glyxin, stiren. Chất nào cho ñược phản ứng trùng hợp<br />

ñể tạo ra ñược polime ?<br />

A. stiren, propen. B. propen, benzen.<br />

C. propen, benzen, glyxin, stiren. D. glyxin.<br />

8. Cho dãy các chất: CH 2 =CHCl, CH 2 =CH 2 , CH 2 =CH-CH=CH 2 , H 2 NCH 2 COOH. Số chất trong dãy có<br />

khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là<br />

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.<br />

9. Cho các chất sau: caprolactam, phenol, stiren, toluen, metyl metacrylat, isopren. Số chất có khả<br />

năng tham gia phản ứng trùng hợp là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

10. Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp<br />

A. CH 2 =CH-Cl. B. CH 2 =CH 2 . C. CH 2 =CH-CH=CH 2 . D. CH 2 =CH-CH 3 .<br />

11. Chất nào sau ñây trùng hợp tạo thành PVC?<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. CH 2 =CHCl. B. CH 2 =CH 2 . C. CHCl=CHCl. D. CH≡CH.<br />

12. Poli(vinyl clorua) (PVC) ñiều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng<br />

A. trao ñổi. B. trùng hợp. C. trùng ngưng. D. oxi hoá-khử.<br />

13. Trùng hợp hiñrocacbon nào sau ñây tạo ra polime dùng ñể sản xuất cao su buna?<br />

A. Penta-1,3-ñien. B. Buta-1,3-ñien. C. 2-metylbuta-1,3-ñien. D. But-2-en.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

14. Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau ñây?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. CH COO − CH = CH .<br />

B. CH = CH − CN.<br />

3 2<br />

2<br />

C. CH = C(CH ) − COOCH . D. CH = CH − CH = CH .<br />

2 3 3<br />

2 2<br />

15. Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường ñược dùng ñể dệt vải và may quần áo ấm.<br />

Trùng hợp chất nào sau ñây tạo thành polime dùng ñể sản xuất tơ nitron?<br />

A. CH2<br />

= CH − CN . B. CH2 = CH − CH3. C. H2N − ⎡<br />

⎣CH ⎤<br />

2 ⎦ − COOH<br />

5<br />

. D. H2N − ⎡<br />

⎣CH2 ⎦<br />

⎤ − NH<br />

6 2<br />

.<br />

16. Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên ñược dùng chế<br />

tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là<br />

A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua). D. polietilen.<br />

17. Chất nào không phải là polime :<br />

A. Lipit. B. Xenlulozơ. C. Amilozơ. D. Thủy tinh hữu cơ .<br />

18. Trong các polime sau có bao nhiêu chất là thành phần chính của chất dẻo : thuỷ tinh hữu cơ,<br />

nilon-6,6, cao su Buna, PVC, tơ capron, nhựa phenolfomanñehit, PE ?<br />

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.<br />

19. Dãy nào sau ñây gồm các polime dùng làm chất dẻo?<br />

A. polietilen; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat).<br />

B. nilon-6; xenlulozơ triaxetat; poli(phenol-fomanñehit).<br />

C. polibuta-1,3-ñien; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat).<br />

D. poli stiren; nilon-6,6; polietilen.<br />

20. Tơ ñược sản xuất từ xenlulozơ là<br />

A. tơ nilon-6,6. B. tơ tằm. C. tơ visco. D. tơ capron.<br />

21. Tơ nào dưới ñây thuộc loại tơ nhân tạo ?<br />

A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ axetat. C. Tơ capron. D. Tơ tằm.<br />

22. Tơ nào sau ñây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhận tạo)?<br />

A. Bông. B. Tơ Nilon-6. C. Tơ tằm. D. Tơ Visco.<br />

23. Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là<br />

A. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. B. tơ tằm và tơ vinilon.<br />

C. tơ visco và tơ nilon-6,6. D. tơ nilon-6,6 và tơ capron.<br />

24. Trong số các loại tơ sau: Tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang.<br />

Có bao nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 .<br />

25. Trong số các polime sau ñây: tơ tằm, sợi bông, len lông cừu, tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat, tơ<br />

nitron, thì những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là<br />

A. tơ tằm, sợi bông, tơ nitron. B. sợi bông, tơ visco, tơ axetat.<br />

C. sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6. D. tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat.<br />

26. Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

từ xenlulozơ là<br />

A. tơ visco và tơ nilon-6. B. sợi bông và tơ visco.<br />

C. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. D. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6.<br />

27. Cho các polime sau ñây : (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi ñay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-<br />

6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là :<br />

A. (2), (3), (5), (7). B. (5), (6), (7). C. (1), (2), (6). D. (2), (3), (6).<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

28. Loại chất nào sau ñây không phải là polime tổng hợp:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. teflon. B. tơ tằm. C. tơ nilon. D. tơ capron.<br />

29. Cho các chất sau :<br />

(1) CH 3 CH(NH 2 )COOH (2) CH 2 =CH 2<br />

(3) HOCH 2 COOH (4) HCHO và C 6 H 5 OH<br />

(5) HOCH 2 CH 2 OH và p-C 6 H 4 (COOH) 2 (6) H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 và HOOC[CH 2 ] 4 COOH<br />

Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là<br />

A. (1), (3), (4), (5), (6). B. (1), (6).<br />

C. (1), (3), (5), (6). D. (1), (2), (3), (4), (5), (6).<br />

30. Polime nào sau ñây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ?<br />

A. Nilon-6,6. B. Polibutañien. C. Polietilen. D. Poli(vinyl clorua).<br />

31. Hãy cho biết loại polime nào sau ñây có cấu trúc mạch phân nhánh?<br />

A. cao su lưu hóa. B. poli (metyl metacrylat). C. xenlulozơ. D. amilopectin.<br />

2. Mức ñộ thông hiểu<br />

32. Khi ñốt cháy polime X chỉ thu ñược khí CO 2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X<br />

là polime nào dưới ñây ?<br />

A. Polivinyl clorua (PVC). B. Polipropilen. C. Tinh bột. D. Polistiren (PS).<br />

33. Tơ nilon – 6,6 là:<br />

A. Polieste của axit añipic và etylen glicol. B. Hexaclo xiclohexan.<br />

C. Poliamit của axit añipic và hexametylenñiamin. D. Poliamit của ε - aminocaproic.<br />

34. Loại tơ nào sau ñây ñược ñiều chế bằng phản ứng trùng hợp?<br />

A. Tơ nitron. B. Tơ xenlulozơ axetat. C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6.<br />

35. Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 ñược tạo thành từ các monome tương ứng là<br />

A. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH.<br />

B. CH 2 =CH-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH.<br />

C. CH 3 -COO-CH=CH 2 và H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH.<br />

D. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 và H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH.<br />

36. Monome nào sau ñây dùng ñể trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon – 6)?<br />

A. Hexametylenñiamin. B. Caprolactam.<br />

C. Axit ε – aminocaproic. D. Axit ω – aminoenantoic.<br />

37. Polime ñược tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là<br />

A. poli(etylen-terephtalat). B. polietilen. C. poli(vinyl clorua). D. poliacrilonitrin.<br />

38. Dãy gồm các chất có khả năng phản ứng tạo ra polime là<br />

A. phenol, metyl metacrylat, anilin. B. etilen, buta-1,3-ñien, cumen.<br />

C. stiren, axit añipic, acrilonitrin. D. 1,1,2,2-tetrafloeten, clorofom, propilen.<br />

39. Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp<br />

là<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.<br />

40. Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon –6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron,<br />

polibutañien, tơ visco. Số polime tổng hợp có trong dãy là:<br />

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.<br />

41. Tơ lapsan thuộc loại<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A. tơ visco. B. tơ poliamit. C. tơ axetat. D. tơ polieste.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

42. Poli(etylen terephtalat) ñược ñiều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic với chất nào sau ñây?<br />

A. Etilen. B. Etylen glicol. C. Glixerol. D. Ancol etylic.<br />

43. Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của<br />

A. axit añipic và glixerol. B. axit añipic và hexametylenñiamin.<br />

C. etylen glicol và hexametylenñiamin. D. axit añipic và etylen glicol.<br />

44. Polime ñược ñiều chế bằng phản ứng trùng ngưng là ?<br />

A. polietilen. B. nilon-6,6.<br />

C. poli(metyl metacrylat). D. poli(vinylclorua).<br />

45. Trong các polime sau : (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren ; (3) nilon-7; (4) poli(etylenterephtalat);<br />

(5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng<br />

ngưng là:<br />

A. (3), (4), (5). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (6). D. (1), (2), (3).<br />

46. Dãy các polime ñược ñiều chế bằng cách trùng ngưng là :<br />

A. polibutañien, tơ axetat, nilon-6,6. B. nilon-6,6, tơ axetat, tơ nitron.<br />

C. nilon-6, nilon-7, nilon-6,6. D. nilon-6,6, polibutañien, tơ nitron.<br />

47. Nilon-6,6 là một loại<br />

A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ axetat. D. polieste.<br />

48. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ<br />

thuộc loại tơ poliamit?<br />

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.<br />

49. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ nilon-7, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao<br />

nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit ?<br />

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.<br />

50. Cho các loại tơ: Tơ capron (1); tơ tằm (2); tơ nilon-6,6 (3); tơ axetat (4); tơ clorin (5); sợi bông (6);<br />

tơ visco (7); tơ enang (8); tơ lapsan (9). Có bao nhiêu loại tơ không có nhóm amit?<br />

A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.<br />

51. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau ñây không dùng ñể chế tạo tơ tổng hợp ?<br />

A. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic. B. Trùng ngưng hexametylenñiamin với axit añipic.<br />

C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng hợp vinyl xianua.<br />

52. Các chất ñều không bị thuỷ phân trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, nóng là<br />

A. poli(vinyl axetat); polietilen, cao su buna. B. polietilen; cao su buna; polistiren.<br />

C. tơ capron; nilon-6,6, polietilen. D. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren.<br />

53. Phát biểu nào sau ñây là ñúng?<br />

A. Trùng ngưng buta-1,3-ñien với acrilonitrin có xúc tác Na ñược cao su buna-N.<br />

B. Tơ visco là tơ tổng hợp.<br />

C. Trùng hợp stiren thu ñược poli (phenol-fomanñehit).<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Poli(etylen - terephtalat) ñược ñiều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.<br />

54. Phát biểu nào sau ñây là ñúng?<br />

A. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat ñều thuộc loại tơ tổng hợp.<br />

B. Tơ nilon-6,6 ñược ñiều chế từ hexametylenñiamin và axit axetic.<br />

C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.<br />

D. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

55. Cho các polime : (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutañien, (4) polistiren, (5)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong<br />

dung dịch axit và dung dịch kiềm là :<br />

A. (1), (2), (5). B. (2), (5), (6). C. (2), (3), (6). D. (1), (4), (5).<br />

3. Mức ñộ vận dụng<br />

Một polime Y có cấu tạo như sau :<br />

… –CH 2 –CH 2 –CH 2 –CH 2 –CH 2 –CH 2 –CH 2 –CH 2 –CH 2 – …<br />

Công thức một mắt xích của polime Y là :<br />

A. –CH 2 –CH 2 –CH 2 –CH 2 – . B. –CH 2 –CH 2 – . C. –CH 2 –CH 2 –CH 2 – . D. –CH 2 – .<br />

56. Monome tạo ra polime<br />

CH 2 C CH CH 2 CH 2 CH CH 2 CH<br />

CH 3 CH 3 CH 3<br />

n là :<br />

A. CH 2 =C(CH 3 )-C(CH 3 )=CH 2 . B. CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 .<br />

C. CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 và CH 2 =CH-CH 3 . D. CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 và CH 2 =C(CH 3 )-C(CH 3 )=CH 2 .<br />

57. Polime có công thức cấu tạo thu gọn<br />

CH 2 C CH CH 2 CH 2 CH<br />

CH 3 Cl n<br />

ñược tạo thành bằng phản ứng ñồng trùng hợp của monome nào sau ñây?<br />

A. CH 2 =CHCl và CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 . B. CH 2 =CHCl , CH 2 =CH-CH 3 và CH 2 =CH 2 .<br />

C. CH 2 =CH-CH 3 và CH 2 =CH-CH 2 =CHCl. D. CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH-CH 2 -CH 2 Cl.<br />

58. Cho sơ ñồ sau : CH 4 → X → Y → Z → Cao su Buna. Tên gọi của X , Y , Z trong sơ ñồ trên lần lượt<br />

là :<br />

A. Anñehit axetic, etanol, buta-1,3-ñien. B. Etilen, vinylaxetilen, buta-1,3-ñien.<br />

C. Axetilen, etanol, buta-1,3-ñien. D. Axetilen, vinylaxetilen, buta-1,3-ñien.<br />

59. Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp ñơn giản là :<br />

A. Thuỷ phân. B. Đốt thử. C. Cắt. D. Ngửi.<br />

60. Phát biểu ñúng là :<br />

A. Tính axit của phenol yếu hơn của ancol.<br />

B. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.<br />

C. Các chất etilen, toluen và stiren ñều tham gia phản ứng trùng hợp.<br />

D. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.<br />

61. Cho các phát biểu sau :<br />

(1) quỳ tím ñổi màu trong dung dịch phenol.<br />

(2) este là chất béo.<br />

(3) các peptit có phản ứng màu biure.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(4) chỉ có một axit ñơn chức tráng bạc.<br />

(5) ñiều chế nilon-6 có thể thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.<br />

(6) có thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác.<br />

Phát biểu ñúng là<br />

A. (2), (3), (6). B. (4), (5), (6). C. (1), (4), (5), (6). D. (1), (2), (3), (5).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

62. Hợp chất X có công thức C 8 H 14 O 4 . Từ X thực hiện các phản ứng (theo ñúng tỉ lệ mol):<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(a) X + 2NaOH → X 1 + X 2 + H 2 O (b) X 1 + H 2 SO 4 → X 3 + Na 2 SO 4<br />

(c) nX 3 + nX 4 → nilon-6,6 + 2nH 2 O<br />

(d) 2X 2 + X 3 → X 5 + 2H 2 O<br />

Phân tử khối của X 5 là<br />

A. 202. B. 174. C. 198. D. 216.<br />

63. Cho sơ ñồ sau :<br />

M<br />

⎯⎯→ X → X 1 → PE<br />

⎯⎯→ Y → Y 1 → Y 2 → thuỷ tinh hữu cơ<br />

Công thức cấu tạo của X là<br />

A. CH=CH 2 COOCH=CH 2 . B. CH 2 =C(CH 3 )COOC 2 H 5 .<br />

C. C 6 H 5 COOC 2 H 5 . D. C 2 H 3 COOC 3 H 7 .<br />

4. Vận dụng cao<br />

● Dạng 1 : Tính số mắt xích hoặc xác ñịnh cấu tạo mắt xích của polime<br />

Ví dụ 1: Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 ñvC. Số mắt xích trung bình trong phân tử của<br />

loại tơ này gần nhất là:<br />

A. 145. B. 133. C. 118. D. 113.<br />

Cấu tạo của tơ capron :<br />

N<br />

H<br />

(CH 2 ) 5<br />

Suy ra : 113a = 15000 ⇒ a = 132,7 ≈ 133<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015)<br />

C<br />

O<br />

a<br />

Hướng dẫn giải<br />

Ví dụ 2: Khối lượng của một ñoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 ñvC và của một ñoạn mạch tơ capron<br />

là 17176 ñvC. Số lượng mắt xích trong ñoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là<br />

A. 113 và 152. B. 121 và 114.<br />

C. 113 và 114. D. 121 và 152.<br />

Cấu tạo của tơ nilon-6,6 và capron như sau :<br />

N<br />

H<br />

N<br />

H<br />

Suy ra :<br />

(CH 2 ) 6<br />

(CH 2 ) 5<br />

N<br />

H<br />

C<br />

O<br />

a<br />

C<br />

O<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015)<br />

(CH 2 ) 4<br />

⎧226n = 27346 ⎧n = 121<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩113a = 17176 ⎩a = 152<br />

C<br />

O<br />

n<br />

Hướng dẫn giải<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ví dụ 3: Polime X có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Công thức một mắt xích của X<br />

là :<br />

A. –CH 2 –CHCl– . B. –CH=CCl– .<br />

C. –CCl=CCl– . D. –CHCl–CHCl– .<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Hướng dẫn giải<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khối lượng của một mắt xích trong polime X là : 3500 62,5<br />

560 = .<br />

Vậy công thức của mắt xích là −CH<br />

− CHCl −<br />

2<br />

Ví dụ 4: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thuỷ tinh hữu cơ plexiglat là 36720 và<br />

47300 (ñvC). Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên là<br />

A. 540 và 550. B. 540 và 473. C. 680 và 473. D. 680 và 550.<br />

Hướng dẫn giải<br />

⎧<br />

36720<br />

Soá maét xích cuûa cao su thieân nhieân (C5H 8) n<br />

= = 540<br />

⎪<br />

Ta có :<br />

68<br />

⎨<br />

⎪ 47300<br />

Soá maét xích cuûa thuûy tinh höõu cô plexiglat (C5H8O 2) n<br />

= = 473<br />

⎪⎩<br />

100<br />

Ví dụ 5: Số mắt xích glucozơ có trong 194,4 mg amilozơ là (cho biết số Avogañro = 6,02.10 23 ) :<br />

A. 7224.10 17 . B. 6501,6.10 17 .<br />

C. 1,3.10 -3 . D. 1,08.10 -3 .<br />

Hướng dẫn giải<br />

Amilozơ là một thành phân cấu tạo nên tinh bột, amilozơ là polime có mạch không phân nhánh, do<br />

nhiều mắt xích α-glucozơ –C 6 H 10 O 5 – liên kết với nhau tạo thành.<br />

194,4<br />

n = mol<br />

−C6H10O5<br />

−<br />

1000.162<br />

⇒<br />

Số mắt xích –C 6 H 10 O 5 –<br />

194,4<br />

= .6,02.10 = 7224.10<br />

1000.162<br />

23 17<br />

Ví dụ 6: Một polipeptit có cấu tạo của mỗi mắt xích là :<br />

(-CO-CH 2 -NH-CO-CH(CH 3 )-NH-) n . Biết khối lượng phân tử trung bình của phân tử polipeptit vào<br />

khoảng 128640 ñvC. Hãy cho biết trong mỗi phân tử polipeptit có trung bình khoảng bao nhiêu gốc<br />

glyxin?<br />

A. 1005. B. 2000 . C. 1000. D. 2010.<br />

128640<br />

Soá goác Gly = n = = 1005<br />

128<br />

Hướng dẫn giải<br />

64. Khối lượng phân tử của 1 loại tơ capron bằng 16950 ñvC, của tơ enang bằng 21590 ñvC. Số mắt<br />

xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là :<br />

A. 150 và 170. B. 170 và 180. C. 120 và 160. D. 200 và 150.<br />

65. Poli(vinyl clorua) có phân tử khối là 35000. Hệ số trùng hợp n của polime này là :<br />

A. 560. B. 506. C. 460. D. 600.<br />

66. Polime X có hệ số trùng hợp là 1500 và phân tử khối là 42000. Công thức một mắt xích của X là<br />

A. –CH 2 –CHCl–. B. –CH 2 –CH 2 –. C. –CCl=CCl–. D. –CHCl–CHCl–.<br />

67. Trong 1 kg gạo chứa 81% tinh bột có số mắt xích tinh bột là :<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 3,011.10 24 . B. 5,212.10 24 . C. 3,011.10 21 . D. 5,212.10 21 .<br />

68. Một loại cao su Buna – S có chứa 10,28% hiñro về khối lượng. Tỉ lệ mắt xích butañien và stiren<br />

trong cao su buna-S là :<br />

A. 7. B. 6. C. 3. D. 4.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

69. Đun polime X với Br 2 /Fe thấy sinh ra một chất khí không màu có thể làm kết tủa dung dịch<br />

AgNO 3 . Nếu ñun khan X sẽ thu ñược một chất lỏng Y (d Y/kk = 3,586). Y không những tác dụng<br />

với Br 2 /Fe mà còn tác dụng ñược với nước Br 2 . Công thức cấu tạo của Y là<br />

A. C 6 H 5 –CH 3 . B. C 6 H 5 –CH=CH 2 . C. C 6 H 5 –C≡CH. D. C 6 H 11 –CH=CH 2<br />

70. Đun hỗn hợp gồm acrilonitrin và ankañien liên hợp X (tỉ lệ mol 1:1) thu ñược polime Y. Trong Y<br />

có 78,505% khối lượng cacbon. Công thức của Y là<br />

A. –[–CH 2 –C(CH 3 )=CH–CH 2 –CH 2 –CH(CN)–]– n B. –[–CH 2 –CH=CH–CH 2 –CH 2 –CH(CN)–]– n<br />

C. –[–CH 2 –C(CH 3 )=C(CH 3 )–CH 2 –CH 2 –CH(CN)–]– n D. –[–CH 2 –CH 2 –CH 2 –CH 2 –CH 2 –CH(CN)–]– n<br />

71. Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa axit añipic và hexametylenñiamin ta thu ñược một tơ<br />

nilon-6,6 chứa 12,39% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích giữa axit añipic và hexametilenñiamin<br />

trong mẫu tơ trên là:<br />

A. 1:3 B. 1:1 C. 2:3 D. 3:2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

● Dạng 2 : Phản ứng clo hóa<br />

Ví dụ 7: Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu ñược một loại polime X dùng ñể ñiều chế tơ clorin.<br />

Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng<br />

ñược với một phân tử clo ?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Đặt a là số mắt xích –CH 2 –CHCl– hay –C 2 H 3 Cl– tham gia phản ứng với một phân tử Cl 2 . Do PVC<br />

không có liên kết bội, nên chỉ phản ứng thế với Cl 2 :<br />

C 2a H 3a Cl a + Cl 2 ⎯⎯→ C 2a H 3a-1 Cl a+1 + HCl (1)<br />

35,5(a + 1) 66,18<br />

%Cl = = ⇒ a = 2.<br />

24a + (3a − 1) + 35,5(a + 1) 100<br />

Hoặc có thể tính như sau :<br />

%Cl 35,5(a + 1) 66,18<br />

= = ⇒ a = 2<br />

%(C, H) 24a + 3a −1 100 − 66,18<br />

72. Clo hoá PVC thu ñược tơ clorin. Trung bình 5 mắt xích PVC thì có một nguyên tử H bị clo hoá. %<br />

khối lượng clo trong tơ clorin là :<br />

A. 61,38%. B. 60,33%. C. 63,96%. D. 70,45%.<br />

73. Clo hoá PVC thu ñược một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo<br />

phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là :<br />

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.<br />

74. Clo hoá PVC thu ñược một polime chứa 66,77% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo<br />

phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là :<br />

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.<br />

75. Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu ñược một loại polime X dùng ñể ñiều chế tơ clorin.<br />

Trong X có chứa 62,39% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản<br />

ứng ñược với một phân tử clo ?<br />

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.<br />

● Dạng 3 : Phản ứng lưu hóa cao su<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ví dụ 8: Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren<br />

có một cầu nối ñisunfua –S–S–, giả thiết rằng S ñã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao<br />

su.<br />

A. 52. B. 25. C. 46. D. 54.<br />

Hướng dẫn giải<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Mắt xích của cao su isopren có cấu tạo là :<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

–CH 2 –C(CH 3 ) =CH –CH 2 – hay (–C 5 H 8 –).<br />

Giả sử có n mắt xích cao su isopren tham gia phản ứng lưu hóa cao su thì tạo ñược một cầu nối<br />

ñisunfua –S–S–.<br />

Phương trình phản ứng :<br />

C 5n H 8n + 2S → C 5n H 8n-2 S 2 + H 2 (1)<br />

(cao su lưu hóa)<br />

Theo giả thiết trong cao su lưu hóa lưu huỳnh chiếm 1,714% về khối lượng nên ta có :<br />

2.32<br />

.100 = 1,714 ⇒ n = 54 .<br />

68n − 2 + 2.32<br />

Ví dụ 9: Cao su lưu hóa có chứa 2,047% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích<br />

isopren có một cầu nối ñisunfua -S-S-, giả thiết rằng S ñã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch<br />

cao su?<br />

A. 57. B. 46. C. 45. D. 58.<br />

Mắt xích của cao su isopren có cấu tạo là :<br />

–CH 2 –C(CH 3 ) =CH –CH 2 – hay (–C 5 H 8 –).<br />

Hướng dẫn giải<br />

Giả sử có n mắt xích cao su isopren tham gia phản ứng lưu hóa cao su thì tạo ñược một cầu nối<br />

ñisunfua –S–S–.<br />

Phương trình phản ứng :<br />

C 5n H 8n + 2S → C 5n H 8n-2 S 2 + H 2 (1)<br />

(cao su lưu hóa)<br />

Theo giả thiết trong cao su lưu hóa lưu huỳnh chiếm 1,714% về khối lượng nên ta có :<br />

2.32 2,047<br />

= ⇒ n = 45<br />

68n − 2 100 − 2,047<br />

76. Cao su lưu hóa (loại cao su ñược tạo thành khi cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh)<br />

có khoảng 2,0% lưu huỳnh về khối lượng. Giả thiết rằng S ñã thay thế cho H ở cầu metylen<br />

trong mạch cao su. Vậy khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu ñisunfua –S–S– ?<br />

A. 50. B. 46. C. 48. D. 44.<br />

77. Một loại cao su lưu hoá chứa 1,78% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có<br />

một cầu nối ñisunfua -S-S-, giả thiết rằng S ñã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao<br />

su<br />

A. 54. B. 25. C. 52. D. 46.<br />

78. Lấy 21,33 gam cao su isopren ñã ñược lưu hóa ñem ñốt cháy hoàn toàn bằng oxi vừa ñủ, sau<br />

phản ứng ngưng tụ hết hơi nước thì còn lại 34,272 lít khí (ñktc). Trung bình cứ bao nhiêu mắt<br />

xích isopren thì có 1 cầu nối ñisunfua (-S-S-) ?<br />

A. 23 B. 18 C. 46 D. 21<br />

79. Đốt cháy hoàn toàn 20 gam cao su lưu hóa, sản phẩm cháy thu ñược làm mất màu vừa ñủ dung<br />

dịch chứa 2 gam brom. Giả thiết rằng lưu huỳnh ñã thay thế cho nguyên tử H ở cầu metylen<br />

trong mạch cao su, hỏi trung bình có bao nhiêu mắc xích isopren thì có một cầu ñisunfua -S-S-<br />

?<br />

A. 25. B. 46. C. 23. D. 27.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

● Dạng 4 : Phản ứng cộng<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ví dụ 10: Cứ 45,75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom trong CCl 4 . Tỉ lệ mắt xích<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

butañien và stiren trong cao su buna-S là<br />

A. 1 : 2. B. 3 : 5. C. 2 : 3. D. 1 : 3.<br />

Hướng dẫn giải<br />

● Cách 1 : Phản ứng trùng hợp tổng quát :<br />

t<br />

nCH 2 CH CH CH 2 + mCH CH o , p, xt<br />

2<br />

CH 2 CH CH CH 2 CH CH 2<br />

n<br />

C 6 H 5<br />

C 6 H 5<br />

Ta thấy polime còn có phản ứng cộng Br 2 vì mạch còn có liên kết ñôi.<br />

- Khối lượng polime phản ứng ñược với một mol Br 2 : 45,75.160 = 366 .<br />

20<br />

- Cứ một phân tử Br 2 phản ứng với một liên kết C=C, khối lượng polime chứa một liên kết ñôi là:<br />

54n + 104m = 366. Vậy chỉ có nghiệm phù hợp là n = 1 và m = 3; tỉ lệ butañien : stiren = 1: 3<br />

● Cách 2 : Cao su Buna - S ñược cấu tạo từ các mắt xích nhỏ -C 4 H 6 - và -C 8 H 8 -<br />

Căn cứ vào cấu tạo ta thấy chỉ có mắt xích -C 4 H 6 - phản ứng ñược với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1.<br />

Ta có:<br />

⎧ 45,75 − 0,125.54<br />

⎪n−C 8 H 8 −<br />

= = 0,375<br />

n C4H<br />

n 20<br />

104<br />

6 Br<br />

0,125 ⎪<br />

− −<br />

= = = ⇒ ⎨<br />

2 160<br />

n ⎪<br />

−C 4 H 0,125 1<br />

6 −<br />

= =<br />

⎪ n−C 8 H<br />

0,375 3<br />

⎩ 8 −<br />

Ví dụ 11: Một loại cao su Buna–S có phần trăm khối lượng cacbon là 90,225%; m gam cao su này<br />

cộng tối ña với 9,6 gam brom. Giá trị của m là<br />

A. 5,32. B. 6,36. C. 4,80. D. 5,74.<br />

Quy ñổi cao su Buna – S thành hai loại mắt xích :<br />

Suy ra :<br />

Hướng dẫn giải<br />

CH 2 CH CH CH 2<br />

: x mol CH CH 2 : y mol<br />

⎧ 9,6<br />

x = = 0,06<br />

⎪ 160<br />

⎧ ⎪x = 0,06; y = 0,02<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎪<br />

48x + 96y m = 54.0,06 + 104.0,02 = 5,32 gam<br />

%C = = 90,225% ⎪⎩<br />

⎪ ⎩ 54x + 104y<br />

80. Hiñro hoá cao su Buna thu ñược một polime có chứa 11,765% hiñro về khối lượng, trung bình<br />

một phân tử H 2 phản ứng ñược với k mắt xích trong mạch cao su. Giá trị của k là :<br />

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.<br />

81. Cứ 5,668 gam caosu buna-S phản ứng vừa hết 3,462 gam brom trong CCl 4 . Tỉ lệ mắt xích stiren<br />

và butañien trong caosu buna-S là :<br />

A. 2 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 3 : 5.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

82. Tiến hành phản ứng ñồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-ñien (butañien), thu ñược polime X.<br />

Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br 2 . Tỉ lệ số mắt xích (butañien : stiren) trong<br />

loại polime trên là :<br />

A. 1 : 1. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 1 : 3.<br />

m<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

83. Cứ 1,05 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết 0,8 gam brom trong CCl 4 . Tỉ lệ mắt xích butañien<br />

và stiren trong cao su buna-S là :<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 2 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 3 : 5.<br />

84. Một loại cao su Buna–S có phần trăm khối lượng cacbon là 90,225%; m gam cao su này cộng tối<br />

ña với 9,6 gam brom. Giá trị của m là<br />

A. 5,32. B. 6,36. C. 4,80. D. 5,74.<br />

85. Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong CCl 4 . Tỉ lệ số mắt xích<br />

stiren và butañien trong loại cao su trên tương ứng là<br />

A. 1 : 2 B. 2 : 3. C. 2 : 1. D. 1 : 3.<br />

86. Cứ 45,75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom trong CCl 4 . Tỉ lệ mắt xích<br />

butañien và stiren trong cao su buna-S là<br />

A. 3 : 5 B. 1 : 2 C. 2 : 3 D. 1 : 3<br />

87. Khi cho một loại cao su buna-S tác dụng với brom (tan trong CCl 4 ) thì cứ 2,1 gam cao su ñó có<br />

thể làm mất màu hoàn toàn 1,6 gam brom. Tỉ lệ mắt xích butañien và stiren trong cao su buna-S<br />

là<br />

A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 3 : 5.<br />

88. Cho cao su Buna-S tác dụng với Br 2 /CCl 4 người ta thu ñược polime X (giả thiết tất cả các liên kết<br />

-CH=CH- trong mắt xích -CH 2 -CH=CH-CH 2 - ñều ñã phản ứng. Trong polime X, % khối lượng<br />

brom là 64,34%. Hãy cho biết tỷ lệ mắt xích butañien : stiren trong cao su buna-S ñã dùng là<br />

A. 5 : 2. B. 1 : 1. C. 3 : 1. D. 2 : 1.<br />

● Dạng 5 : Phản ứng thủy phân, phản ứng trùng hợp, trùng ngưng<br />

Ví dụ 12: Thủy phân 1250 gam protein X thu ñược 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng<br />

100000 ñvC thì số mắt xích alanin có trong X là :<br />

A. 453. B. 382. C. 328. D. 479.<br />

Hướng dẫn giải<br />

1250 425<br />

n = = 0,0125 mol; n = mol.<br />

X<br />

CH3CH(NH 2 )COOH<br />

100000 89<br />

Gọi n là số mắt xích alanin trong protein X.<br />

Sơ ñồ phản ứng :<br />

X<br />

enzim<br />

⎯⎯⎯→ nCH 3 CH(NH 2 )COOH (1)<br />

mol: 0,0125 → 0,0125n<br />

Theo (1) và giả thiết ta có :<br />

425<br />

0,0125n = ⇒ n = 382<br />

89<br />

Ví dụ 13: Trùng hợp hoàn toàn 56,0 lít khí CH 3 -CH=CH 2 (ñktc) thì thu ñược m gam polipropilen<br />

(nhựa PP). Giá trị của m là<br />

A. 84,0. B. 42,0. C. 105,0. D. 110,0.<br />

56<br />

m = m = .42 = 105 gam<br />

( −C3H 6 − ) n C3H6<br />

22,4<br />

Hướng dẫn giải<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ví dụ 14: Tiến hành trùng hợp 1 mol etilen ở ñiều kiện thích hợp, ñem sản phẩm sau trùng hợp tác<br />

dụng với dung dịch brom dư thì lượng brom phản ứng là 36 gam. Hiệu suất phản ứng trùng hợp<br />

và khối lượng polietilen (PE) thu ñược là :<br />

A. 70% và 23,8 gam. B. 77,5% và 21,7 gam.<br />

C. 77,5 % và 22,4 gam. D. 85% và 23,8 gam.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hướng dẫn giải<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

⎧<br />

36<br />

nC H dö<br />

= nBr phaûn öùng<br />

= = 0,225<br />

⎪<br />

2 4 2 160<br />

⎨ n = − =<br />

⎪ C H phaûn öùng<br />

n<br />

2 4 C H ban ñaàu<br />

nC H dö<br />

0,775<br />

2<br />

4<br />

<br />

2 4<br />

⎪<br />

⎩<br />

1 0,225<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧<br />

0,775<br />

⎪H phaûn öùng truøng hôïp<br />

= .100% = 77,5%<br />

⇒ ⎨ 1<br />

⎪ m−<br />

−<br />

= = =<br />

⎩ C2H m<br />

4 C2H4<br />

phaûn öùng<br />

0,775.28 21,7 gam<br />

Ví dụ 15: Quá trình tổng hợp poli(metyl metacrylat) có hiệu suất phản ứng este hoá và trùng hợp<br />

lần lượt là 60% và 80%. Để tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol<br />

tương ứng cần dùng là<br />

A. 171 và 82kg. B. 6 kg và 40 kg.<br />

C. 175 kg và 80 kg. D. 215 kg và 80 kg.<br />

+ Sô ñoà phaûn öùng :<br />

Hướng dẫn giải<br />

CH OH + CH = C(CH )COOH ⎯⎯⎯⎯⎯→− CH − C(CH )COOCH −<br />

60%.80% = 48%<br />

3 2 3 2 3 3<br />

kg : 32 86 100.48% = 48<br />

kg : x y 120<br />

⎧ 120.32<br />

x = = 80 kg<br />

⎪<br />

+ Suy ra :<br />

48<br />

⎨<br />

⎪ 120.86<br />

y = = 215 kg<br />

⎪⎩ 48<br />

Ví dụ 16: Khi trùng ngưng 65,5 gam axit ε – aminocaproic thu ñược m gam polime và 7,2 gam nước.<br />

Hiệu suất của phản ứng trùng ngưng là:<br />

A. 75%. B. 80%. C. 90%. D. 70%.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Bản chất phản ứng :<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ − − +<br />

2 2 5 2 5 2<br />

H N(CH ) COOH HN(CH ) CO H O<br />

mol : 0,4 ←<br />

0,4<br />

0,4.131<br />

⇒ H = = 80%<br />

65,5<br />

Ví dụ 17: Khi tiến hành ñồng trùng ngưng axit ε -amino hexanoic và axit ω -amino heptanoic ñược<br />

một loại tơ poliamit X. Lấy 48,7 gam tơ X ñem ñốt cháy hoàn toàn với O 2 vừa ñủ thì thu ñược hỗn<br />

hợp Y. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 4,48 lít khí (ñktc). Tính tỉ lệ số mắt xích của mỗi<br />

loại trong X.<br />

A. 4 : 5. B. 3 : 5. C. 4 : 3. D. 2 : 1.<br />

Hướng dẫn giải<br />

⎧−HN[CH 2] 5CO<br />

−<br />

⎧ mX<br />

= 113x + 127y = 48,7 ⎧ x = 0,15<br />

⎪ x mol ⎪<br />

⎪<br />

X goàm ⎨ ⇒ ⎨ x + y<br />

⇒ ⎨y = 0,25<br />

⎪−(HN[CH 2<br />

]<br />

6<br />

CO − nN = = 0,2<br />

⎪ 2<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎩ 2 ⎩x : y = 3: 5<br />

⎩ y mol<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

89. Protein A có khối lượng phân tử là 50000 ñvc. Thủy phân 100 gam A thu ñược 33,998 gam<br />

alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là<br />

A. 562. B. 208. C. 382. D. 191.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

90. Thủy phân hoàn toàn 200 gam hỗn hợp tơ tằm và lông cừu thu ñược 31,7 gam glyxin. Biết<br />

thành phần phần trăm về khối lượng của glyxin trong tơ tằm và lông cừu lần lượt là 43,6% và<br />

6,6%. Thành phần phần trăm về khối lượng tơ tằm trong hỗn hợp kể trên là<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 25%. B. 37,5%. C. 62,5%. D. 75%.<br />

91. Tiến hành ñồng trùng hợp 54 kg butañien và 104 kg stiren với hiệu suất quá trình trùng hợp là<br />

75%. Khối lượng cao su buna-S thu ñược là<br />

A. 118,5 kg. B. 134 kg. C. 158 kg. D. 100,5 kg.<br />

92. Người ta trùng hợp 0,1 mol vinyl clorua với hiệu suất 90% thì số gam PVC thu ñược là :<br />

A. 7,520. B. 5,625. C. 6,250. D. 6,944.<br />

93. Tiến hành trùng hợp 26 gam stiren. Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với 500 ml dung dịch Br 2<br />

0,15M; cho tiếp dung dịch KI tới dư vào thì ñược 3,175 gam iot. Khối lượng polime tạo thành là<br />

A. 12,5 gam. B. 19,5 gam. C. 16 gam. D. 24 gam.<br />

● Dạng 6 : Đốt cháy polime<br />

Ví dụ 18: Nếu ñốt cháy hết m kg PE cần 6720 lít oxi (ñktc). Giá trị m và hệ số trùng hợp polime lần<br />

lượt là:<br />

A. 8,4 kg; 50. B. 2,8 kg; 100.<br />

C. 5,6 kg; 100. D. 4,2 kg; 200.<br />

Theo baûo toaøn electron ta coù:<br />

12n = 4n ⇒ n = 100 mol ⇒ m = 2,8 kg<br />

−C2H4 − O2 −C2H4<br />

−<br />

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015)<br />

Hướng dẫn giải<br />

Ví dụ 19: Đồng trùng hợp ñimetyl buta–1,3–ñien với acrilonitrin (CH 2 =CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng<br />

x : y, thu ñược một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu ñược hỗn hợp khí<br />

và hơi (CO 2 , H 2 O, N 2 ) trong ñó có 57,69% CO 2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao<br />

nhiêu ?<br />

A. x = 1 . B. x = 2 . C. x = 3 . D. x = 3 .<br />

y 3<br />

y 3<br />

y 2<br />

y 5<br />

Hướng dẫn giải<br />

Quy ñổi phản ứng ñốt cháy polime thành phản ứng ñốt cháy các monome ban ñầu.<br />

ñimetyl buta–1,3–ñien: CH 2 =C(CH 3 )–C(CH 3 )=CH 2 tức C 6 H 10 và acrilonitrin: CH 2 =CH–CN tức<br />

C 3 H 3 N.<br />

Sơ ñồ phản ứng cháy :<br />

xC 6 H 10 + yC 3 H 3 N<br />

+ O , t<br />

o<br />

2<br />

⎯⎯⎯⎯→ (6x+3y)CO 2 +<br />

Vì CO 2 chiếm 57,69% thể tích nên:<br />

10x + 3y<br />

H 2 O +<br />

2<br />

y<br />

2 N 2<br />

6x + 3y 57,69<br />

= ⇒ x =<br />

1<br />

10x + 3y y 100 y 3<br />

(6x + 3y) + +<br />

2 2<br />

Ví dụ 20: Khi ñốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng ñồng trùng hợp isopren với acrilonitrin<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

bằng lượng oxi vừa ñủ thu ñược hỗn hợp khí chứa 58,33% CO 2 về thể tích. Tỷ lệ mắt xích isopren<br />

với acrilonitrin trong polime trên là:<br />

A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 3 : 2.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Hướng dẫn giải<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Theo giả thiết, suy ra polime có công thức là :<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

( CH 2 –C=CH–CH 2 ) x ( CH 2 –CH ) y<br />

CH 3<br />

CN<br />

Bản chất của phản ứng ñốt cháy polime chính là ñốt cháy hai monome ban ñầu có công thức là<br />

C 5 H 8 (isopren) và C 3 H 3 N (acrilonitrin).<br />

Sơ ñồ phản ứng ñốt cháy :<br />

o<br />

O 2 , t<br />

C 5 H 8 ⎯⎯⎯→ 5CO 2 + 4H 2 O (1)<br />

mol: x → 5x → 4x<br />

C 3 H 3 N<br />

o<br />

O 2 , t<br />

⎯⎯⎯→ 3CO 2 + 1,5H 2 O + 0,5N 2 (2)<br />

mol: y → 3y → 1,5y → 0,5y<br />

5x + 3y x 1<br />

Theo (1), (2) và giả thiết, ta có : %V<br />

CO<br />

= .100 = 58,33 ⇒ =<br />

2 9x + 5y y 3<br />

94. Khi tiến hành ñồng trùng hợp buta–1,3–ñien và stiren thu ñược một loại polime là cao su buna-<br />

S. Đem ñốt một mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O 2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO 2<br />

sinh ra. Hỏi 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối ña bao nhiêu gam brom?<br />

A. 42,67 gam. B. 36,00 gam. C. 30,96 gam. D. 39,90 gam.<br />

95. Cao su buna-N ñược tạo ra do phản ứng ñồng trùng hợp giữa buta-1,3-ñien với acrilonitrin. Đốt<br />

cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N với không khí vừa ñủ (chứa 80% N 2 và 20% O 2 về thể<br />

tích), sau ñó ñưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5 o C thu ñược hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41%<br />

CO 2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-ñien và acrilonitrin là<br />

A. 1 : 2. B. 2 : 3. C. 3 : 2. D. 2 : 1.<br />

96. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng cao su buna-N với lượng không khí vừa ñủ, thấy tạo 1 hỗn hợp khí<br />

ở nhiệt ñộ trên 127 o C mà CO 2 chiếm 14,1% về thể tích.Tỉ lệ số mắt xích butañien và vinyl xyanua<br />

trong polime này là? (biết không khí chiếm 20% O 2 và 80% N 2 về thể tích)<br />

A. 3:4 B. 2:3 C. 2:1 D. 1:2<br />

97. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng cao su buna-S với lượng không khí vừa ñủ, thấy tạo 1 hỗn hợp khí<br />

ở nhiệt ñộ 127 o C mà N 2 chiếm 76,36% về thể tích. Tỉ lệ mol giữa butañien và stiren trong polime<br />

này là<br />

A. 2/1. B. 3/2. C. 2/3. D. 3/4.<br />

98. Đốt cháy hoàn toàn m gam một polime sinh ra từ phản ứng ñồng trùng hợp isopren với<br />

acrilonitrin bằng lượng không khí vừa ñủ thu ñược hỗn hợp khí và hơi trong ñó CO 2 chiếm<br />

13,96% về thể tích (không khí chứa 20% oxi về thể tích, còn lại là nitơ). Tỉ lệ số mắt xích isopren<br />

và acrilonitrin trong polime trên là<br />

A. 3:5 B. 5:4 C. 5:3 D. 4:5<br />

99. Khi tiến hành ñồng trùng hợp buta-1,3-ñien và stiren thu ñược một loại cao su là cao su buna-S.<br />

Đem ñốt một mẫu cao su này ta thấy số mol O 2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO 2 sinh ra. Hỏi<br />

tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-ñien và stiren trong mẫu cao su trên là<br />

A. 3:1 B. 1:3 C. 1:2 D. 2:1<br />

100. Đốt cháy hoàn toàn một ñoạn mạch cao su buna-N bằng lượng không khí vừa ñủ (20% số mol<br />

O 2 , 80% số mol N 2 ) thu ñược CO 2 , H 2 O, N 2 . Ngưng tụ hơi nước thì hỗn hợp khí còn lại N 2 chiến<br />

84,127% tổng số mol. Tỉ lệ mắt xích butañien và acrilonitrin trong cao su buna-N là<br />

A. 2/3 B. 2/1 C. 1/2 D. 3/2<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

● Dạng 7 : Điều chế polime<br />

Ví dụ 21: Cho sơ ñồ chuyển hóa: CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 3 Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ<br />

ñồ trên thì cần V m 3 khí thiên nhiên (ở ñktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích thiên<br />

nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%).<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hướng dẫn giải<br />

⎧<br />

t<br />

o<br />

, LLN HCl t<br />

o<br />

, p, xt<br />

⎪ 2CH<br />

4 ⎯⎯⎯⎯→ CH ≡ CH ⎯⎯⎯→ CH2 = CHCl ⎯⎯⎯⎯→− CH2<br />

−CHCl − (PVC)<br />

<br />

⎪V.80%,50% V.80%,50% 250<br />

⎨<br />

=<br />

22,4 22,4.2 62,5<br />

⎪<br />

⎪ 3<br />

⎩<br />

V = 448 m<br />

Ví dụ 22: Chất dẻo PVC ñược ñiều chế theo sơ ñồ sau :<br />

CH 4<br />

H=<br />

15%<br />

⎯⎯⎯→ A<br />

H=<br />

95%<br />

⎯⎯⎯→ B<br />

H=<br />

90%<br />

⎯⎯⎯→ PVC<br />

Biết CH 4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy ñể ñiều chế một tấn PVC thì số m 3 khí thiên nhiên<br />

(ñktc) cần là :<br />

mol:<br />

A. 5883 m 3 . B. 4576 m 3 . C. 6235 m 3 . D. 7225 m 3 .<br />

Hướng dẫn giải<br />

Hiệu suất toàn bộ quá trình phản ứng ñiều chế PVC là:<br />

h = 15%.95%.90%=12,825%.<br />

Sơ ñồ rút gọn của quá trình ñiều chế PVC :<br />

2nCH 4<br />

6<br />

2.10<br />

62,5<br />

H= 15%.95%.90% = 0,12825<br />

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

←<br />

( CH 2 –CH ) n<br />

6<br />

1.10<br />

62,5n<br />

V 6<br />

CH4<br />

phaûn öùng 2.10<br />

6<br />

⇒ V = = .22,4 = 5,589.10 lít<br />

CH4<br />

ñem phaûn öùng<br />

h 62,5.12,825%<br />

V 5,589.10<br />

⇒ V = = = 5,883.10 lít = 5883 m<br />

Khí thieân nhieân<br />

95% 95%<br />

● Dạng 7 : Điều chế polime<br />

6<br />

CH4<br />

ñem phaûn öùng 6 3<br />

101. Da nhân tạo (PVC) ñược ñiều chế từ khí thiên nhiên theo sơ ñồ:<br />

CH ⎯⎯→ C H ⎯⎯→ C H Cl ⎯⎯→ PVC<br />

4 2 2 2 3<br />

Cl<br />

102. Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình ñiều chế là 20%, muốn ñiều chế ñược 1 tấn PVC thì thể<br />

tích khí thiên nhiên (chứa 80% metan) ở ñiều kiện tiêu chuẩn cần dùng là<br />

A. 4450 m 3 . B. 4375 m 3 . C. 4480 m 3 . D. 6875 m 3 .<br />

103. Người ta ñiều chế PVC theo chuyển hoá sau:<br />

C H ⎯⎯→ C H Cl ⎯⎯→ C H Cl ⎯⎯→ PVC<br />

2 4 2 4 2 3<br />

104. Thể tích etilen (ñktc) cần dùng ñể ñiều chế ñược 93,75 kg PVC là (cho hiệu suất của từng phản<br />

ứng ñều bằng 90%):<br />

A. 30,24 m 3 . B. 37,33 m 3 . C. 33,6 m 3 . D. 46,09 m 3 .<br />

105. Cho sơ ñồ chuyển hoá :<br />

CH ⎯⎯→ C H ⎯⎯→ C H CN ⎯⎯→ Tô olon<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4 2 2 2 3<br />

106. Để tổng hợp ñược 265 kg tơ olon theo sơ ñồ trên thì cần V m 3 khí thiên nhiên (ở ñktc). Giá trị<br />

của V là (trong khí thiên nhiên metan chiếm 95% và hiệu suất phản ứng là 80%) :<br />

A. 185,66. B. 420. C. 385,7. D. 294,74.<br />

107. Để ñiều chế cao su Buna người ta có thể thực hiện theo các sơ ñồ biến hóa sau :<br />

h= 30% h= 80% h= 50% h=<br />

80%<br />

2 6 2 4 2 5 2 2<br />

C H ⎯⎯⎯→ C H ⎯⎯⎯→ C H OH ⎯⎯⎯→ CH CH = CHCH ⎯⎯⎯→ Cao su Buna<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

108. Tính khối lượng etan cần lấy ñể có thể ñiều chế ñược 5,4 kg cao su Buna theo sơ ñồ trên ?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 46,875 kg. B. 62,50 kg. C. 15,625 kg. D. 31,25 kg.<br />

109. Từ glucozơ ñiều chế cao su Buna theo sơ ñồ sau ñây :<br />

Glucozô ⎯⎯→ Ancol etylic ⎯⎯→ Buta −1,3 − ñien ⎯⎯→ Cao su Buna<br />

Hiệu suất của quá trình ñiều chế là 75%, muốn thu ñược 32,4 kg cao su thì khối lượng glucozơ<br />

cần dùng là :<br />

A. 81 kg. B. 108 kg. C. 144 kg. D. 96 kg.<br />

110. Người ta có thể ñiều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ ñồ sau :<br />

35% 80% 60% 60%<br />

Xelulozô ⎯⎯⎯→ Glucozô ⎯⎯⎯→ Ancol etylic ⎯⎯⎯→ Buta −1,3 −ñien ⎯⎯⎯→ Cao su Buna<br />

Khối lượng xenlulozơ cần ñể sản xuất 1 tấn cao su Buna là :<br />

A. 5,806 tấn. B. 25,625 tấn. C. 37,875 tấn. D. 29,762 tấn.<br />

111. Thể tích khí dầu mỏ chứa 80% metan (ñktc) ñể ñiều chế 810 kg cao su Buna với hiệu suất toàn<br />

bộ quá trình 75% là :<br />

A. 1344 m 3 . B. 1792 m 3 . C. 2240 m 3 . D. 2142 m 3 .<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!