21.12.2018 Views

CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HÓA 8,9 - NĂM 2017 - TÔ QUỐC KIM - GV HÓA THPT BÌNH SƠN - SÔNG LÔ - VĨNH PHÚC

https://drive.google.com/file/d/1sjCvikdOLKh2YSSYpPy40qQn5HdebClA/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1sjCvikdOLKh2YSSYpPy40qQn5HdebClA/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

CĐ: TÍNH CHẤT CỦA CÁC CHẤT VÔ CƠ<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

A1. Oxit (AxOy)=>a.x=II.y<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Khái quát về sự phân loại oxit<br />

Căn cứ vào tính chất hóa học của oxit, người ta phân loại oxit thành 4 loại như sau:<br />

a. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.<br />

Ví dụ: Na2O, K2O, BaO, CaO, MgO,CrO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, NiO, CuO, ...<br />

b. Oxit axit là những oxit tác dụng với dung dich bazơ tạo thành muối và nước.<br />

Ví dụ: CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5, SiO2, CrO3 ...<br />

c. Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch bazơ tạo<br />

thành muối và nước.<br />

Ví dụ: Al2O3, ZnO, SnO, PbO, BeO, Cr2O3.<br />

d. Oxit trung tính hay còn gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dung với axit, bazơ,<br />

nước. Ví dụ: CO, NO, N2O<br />

Nhận xét:<br />

- Oxit kim loại thường là oxit bazơ nhưng có 6 trường hợp là oxit lưỡng tính và 1 trường<br />

hợp là oxit axit ( đây là nói trong trường hợp thường gặp thôi nhé)<br />

- Oxit phi kim thường là oxit axit nhưng có 2 trường hợp là oxit trung tính.<br />

2. Tính chất hóa học của oxit bazơ<br />

- Oxit bazơ chia 2 nhóm<br />

+ nhóm 1: oxit bazơ tan trong nước là những oxit bazơ mạnh.<br />

Ví dụ: Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O, Rb2O, Cs2O, SrO.<br />

+ nhóm 2: oxit bazơ không tan trong nước là những oxit bazơ yếu<br />

Ví dụ: MgO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO.<br />

a. Tính chất hóa học của Oxit bazơ tan: Oxit bazơ tan có những tính chất hóa học nào ?<br />

*) Tác dụng với nước:<br />

- Một số oxit bazơ tan tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm).<br />

Ví dụ: Na2O + H2O → 2NaOH<br />

BaO + H2O → Ba(OH)2<br />

- Những oxit bazơ tác dụng với nước và do đó cũng tan được trong nước là: Na2O, K2O, CaO, BaO,<br />

(Li2O, Rb2O, Cs2O, SrO) “ những oxit trong dấu ( ) ít gặp không nhớ cũng được”<br />

*) Tác dụng với axit: Oxit bazơ + axit → muối + nước<br />

Ví dụ: BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O<br />

Na2O + 3H2SO4 → Na2SO4 + H2O<br />

*) Tác dụng với oxit axit: Một số oxit bazơ, là những oxit bazơ tan trong nước tác dụng với oxit<br />

axit tạo thành muối.<br />

Ví dụ: CaO + CO2 → CaCO3<br />

CaO + SO3 → CaSO4<br />

b. Tính chất hóa học của oxit bazơ không tan.<br />

*) Tác dụng với axit: Oxit bazơ + axit → muối + nước<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!