24.12.2018 Views

Khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ vật liệu gia cường đến tính chất vật liệu composite lai trên nền polyme

https://app.box.com/s/mo021dey3shjcgqtlyv2ofoqm2p3dndk

https://app.box.com/s/mo021dey3shjcgqtlyv2ofoqm2p3dndk

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

1<br />

MỤC LỤC<br />

Trang<br />

MỤC LỤC ....................................................................................................................... 1<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................. 4<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................... 5<br />

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................. 7<br />

LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................. 8<br />

CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 9<br />

1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................ 9<br />

1.1.1. Vật <strong>liệu</strong> Composie .............................................................................................. 10<br />

1.1.1.1. Khái niệm.......................................................................................................... 10<br />

1.1.1.2. Phân loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> ............................................................................ 11<br />

1.1.1.3. Cấu tạo <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> ............................................................................... 12<br />

1.1.2. Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> ......................................................................................... 19<br />

1.1.2.1. Định nghĩa ........................................................................................................ 19<br />

1.1.2.2. Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> đa cốt ............................................................................ 20<br />

1.1.2.3. Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> đa <strong>nền</strong> ........................................................................... 21<br />

1.1.3. Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> sinh học........................................................................... 21<br />

1.1.4. Vật <strong>liệu</strong> nano <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> ................................................................................ 21<br />

1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VẬT LIỆU COMPOSITE LAI ....................... 24<br />

1.2.1. Tình hình nghiên cứu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> <strong>trên</strong> thế giới .................................. 24<br />

1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ....................................................................... 30<br />

1.3. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................. 30<br />

1.3.1. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 30<br />

1.3.2. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 30<br />

1.3.3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 30<br />

1.3.4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 30<br />

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................. 31<br />

2.1. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO SẢN PHẨM BẰNG COMPOSITE ........................... 31<br />

2.1.1. Công nghệ bằng tay (Hand lay up) ..................................................................... 31<br />

2.1.2. Công nghệ phun bắn (Spray up) ......................................................................... 32<br />

2.1.3. Công nghệ đúc chuyển resin RTM (Resin Tranfer Molding) ............................ 32


2<br />

2.1.4. Công nghệ quấn sợi (Filament winding) ............................................................ 34<br />

2.1.5. Công nghệ ép phun (Injection Molding) ............................................................ 34<br />

2.1.6. Công nghệ đúc kéo (Pultrusion) ......................................................................... 35<br />

2.1.7. Công nghệ đúc ép – phun phản ứng RRIM ( Reinforced Reaction Injection<br />

Molding) ........................................................................................................................ 36<br />

2.2. SỢI THỦY TINH ................................................................................................. 37<br />

2.2.1. Thành phần và <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> ...................................................................................... 37<br />

2.2.2. Các yếu tố <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>đến</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> sợi thủy tinh ........................................ 39<br />

2.2.2.1. Tính <strong>chất</strong> sợi ..................................................................................................... 39<br />

2.2.2.2. Tính <strong>chất</strong> nhựa <strong>nền</strong> ........................................................................................... 40<br />

2.2.2.3. Tỉ <strong>lệ</strong> giữa nhựa/sợi ........................................................................................... 41<br />

2.2.2.4. Sắp xếp hình học và định hướng <strong>của</strong> sợi trong FRP ........................................ 41<br />

2.2.2.5. Chế độ và quy trình <strong>gia</strong> công ........................................................................... 42<br />

2.3. NHỰA EPOXY .................................................................................................... 42<br />

2.3.1. Khái niệm............................................................................................................ 42<br />

2.3.2. Tổng hợp nhựa epoxy ......................................................................................... 42<br />

2.3.3. Lý <strong>tính</strong> <strong>của</strong> nhựa epoxy ...................................................................................... 44<br />

2.3.4. Hóa <strong>tính</strong> <strong>của</strong> nhựa epoxy .................................................................................... 46<br />

2.3.4.1. Phản ứng <strong>của</strong> nhóm epoxy ............................................................................... 46<br />

2.3.4.2. Khả năng phản ứng <strong>của</strong> nhóm hydroxyl .......................................................... 47<br />

2.3.5. Chất đóng rắn cho nhựa epoxy ........................................................................... 47<br />

2.3.5.1. Hệ đóng rắn nguội ............................................................................................ 48<br />

2.3.5.2. Hệ đóng rắn nóng ............................................................................................. 50<br />

2.3.5.3. Ứng dụng <strong>của</strong> nhựa epoxy ................................................................................ 51<br />

2.4. BỘT TITAN ......................................................................................................... 51<br />

2.4.1. Đặc điểm cấu trúc ............................................................................................... 51<br />

2.4.2. Ứng dụng ............................................................................................................ 52<br />

2.4.3. Bột titan đioxit (TiO 2 )......................................................................................... 54<br />

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM ..................................................................................... 57<br />

3.1. MỤC ĐÍCH CỦA THỰC NGHIỆM .................................................................... 57<br />

3.2. CƠ SỞ LỰA CHỌN VẬT LIỆU THÀNH PHẦN ............................................... 57<br />

3.2.1. Vật <strong>liệu</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong>............................................................................................... 57


3<br />

3.2.2. Phân bố và định hướng sợi ................................................................................. 58<br />

3.2.3. Chiều dài sợi ....................................................................................................... 58<br />

3.2.4. Hàm lượng sợi .................................................................................................... 60<br />

3.2.5. Vật <strong>liệu</strong> độn ........................................................................................................ 61<br />

3.2.6. Vật <strong>liệu</strong> <strong>nền</strong> ......................................................................................................... 61<br />

3.2.7. Chất đóng rắn cho nhựa epoxy ........................................................................... 61<br />

3.3. QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM ......................................................................... 63<br />

3.3.1. Chọn <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thành phần ............................................................................. 63<br />

3.3.2. Tính toán các thông số <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> theo lý thuyết .................................. 64<br />

3.3.2.1. Tỉ <strong>lệ</strong> % trọng lượng và thể tích ......................................................................... 64<br />

3.3.2.2. Tỉ trọng <strong>composite</strong> ............................................................................................ 65<br />

3.3.3. Tiến hành thực nghiệm ....................................................................................... 66<br />

3.3.3.1. Mục đích chế tạo mẫu thử cơ <strong>tính</strong> .................................................................... 66<br />

3.3.3.2. Kích thước, số lượng và ký hiệu mẫu thử ......................................................... 67<br />

3.3.3.3. Xác định thời <strong>gia</strong>n đông đặc và đóng rắn <strong>của</strong> nhựa ........................................ 70<br />

3.3.3.4. Chế tạo mẫu thử ............................................................................................... 72<br />

3.3.4. Kết quả thực nghiệm ........................................................................................... 72<br />

3.3.4.1. Kiểm tra cơ <strong>tính</strong> ................................................................................................ 72<br />

3.3.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm ......................................................................... 78<br />

3.3.4.3. Kiểm tra độ hấp thụ nước ................................................................................. 83<br />

3.3.4.4. Kiểm tra độ trương nở ...................................................................................... 84<br />

3.3.4.5. Kiểm tra trạng thái ma <strong>sát</strong> và mòn ................................................................... 85<br />

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ................................................................... 91<br />

4.1. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 91<br />

4.2. ĐỀ XUẤT ............................................................................................................. 92<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 94<br />

PHỤ LỤC 1: CHẾ TẠO MẪU THỬ CƠ TÍNH ........................................................... 97<br />

PHỤ LỤC 2: KIỂM TRA ĐỘ HẤP THỤ NƯỚC CỦA COMPOSITE ..................... 106<br />

PHỤ LỤC 3: QUY TRÌNH KIỂM TRA TRẠNG THÁI MA SÁT VÀ MÀI MÒN . 110<br />

PHỤ LỤC 4: PHIẾU KẾT QUÁ KIỂM NGHIỆM .................................................... 123


4<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

Tên bảng<br />

Trang<br />

Bảng 1.1. Đặc <strong>tính</strong> chủ yếu <strong>của</strong> polyester ..................................................................... 14<br />

Bảng 1.2. Đặc <strong>tính</strong> chủ yếu <strong>của</strong> gelcoat ........................................................................ 15<br />

Bảng 1.3. So sánh sự hấp thụ nước <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> cốt sợi thủy tinh-sợi sinh học<br />

<strong>nền</strong> polyester so với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> không <strong>lai</strong> ........................................................ 26<br />

Bảng 1.4. Tính <strong>chất</strong> nhiệt <strong>vật</strong> lý PALF-thủy tinh <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> ................ 27<br />

Bảng 1.5. So sánh thuộc <strong>tính</strong> <strong>của</strong> sợi tự nhiên với sợi thủy tinh ................................... 27<br />

Bảng 2.1. Thành phần hóa học <strong>của</strong> sợi thủy tinh .......................................................... 38<br />

Bảng 2.2. Đặc <strong>tính</strong> cơ lý <strong>của</strong> sợi thủy tinh .................................................................... 38<br />

Bảng 2.3. Đường kính sợi thủy tinh đơn (Filament) ..................................................... 39<br />

Bảng 2.4. Thông số kỹ thuật <strong>của</strong> một số nhựa epoxy thông dụng ................................ 45<br />

Bảng 2.5. Đặc <strong>tính</strong> chủ yếu <strong>của</strong> nhựa epoxy ................................................................. 45<br />

Bảng 2.6. Độ chức <strong>của</strong> một số loại amin ....................................................................... 48<br />

Bảng 2.7. Đặc <strong>tính</strong> cơ lý <strong>của</strong> nguyên tố titan ................................................................ 54<br />

Bảng 2.8. Đặc <strong>tính</strong> cơ lý <strong>của</strong> bột TiO 2 ........................................................................... 55<br />

Bảng 2.9. Tính <strong>chất</strong> quang học <strong>của</strong> TiO 2 ....................................................................... 56<br />

Bảng 3.1. Đặc <strong>tính</strong> cơ lý và chiều dài sợi được chọn .................................................... 59<br />

Bảng 3.2. Thông số kỹ thuật <strong>của</strong> bột titan đioxit (TiO 2 ) ............................................... 61<br />

Bảng 3.3. Đặc <strong>tính</strong> cơ lý <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nền</strong> được chọn .................................................... 61<br />

Bảng 3.4. Đặc <strong>tính</strong> kỹ thuật <strong>của</strong> TETA ......................................................................... 62<br />

Bảng 3.5. Đặc <strong>tính</strong> <strong>tỉ</strong> trọng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> theo <strong>tính</strong> toán lý thuyết ........................ 66<br />

Bảng 3.6. Số lượng mẫu cần tiến hành thực nghiệm ..................................................... 67<br />

Bảng 3.7. Ký hiệu mẫu .................................................................................................. 67<br />

Bảng 3.8. Thời <strong>gia</strong>n đóng rắn <strong>của</strong> epoxy 128S khi chưa có sợi (t 0 phòng = 27 0 C) ........... 70<br />

Bảng 3.9. Thời <strong>gia</strong>n đóng rắn <strong>của</strong> epoxy 128S khi đã trộn sợi (t 0 phòng = 27 0 C) ............ 71<br />

Bảng 3.10. Thời <strong>gia</strong>n thực hiện các bước công nghệ đúc mẫu (t 0 phòng = 27 0 C) ............ 71<br />

Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả kiểm tra cơ <strong>tính</strong> mẫu thử <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> .......................... 78<br />

Bảng 3.12. Độ hấp thụ nước <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> C 35/60/5 ............................................ 84<br />

Bảng 3.13. Độ trương nở <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> C 35/60/5 ................................................. 85<br />

Bảng 3.14. Hệ số ma <strong>sát</strong> khô và ướt <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> .................................... 86<br />

Bảng 3.15. Kết quả kiểm tra mài mòn <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> ................................. 90


5<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH<br />

Tên hình<br />

Trang<br />

Hình 1.1. Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> ......................................................................................... 10<br />

Hình 1.2. Nhu cầu sử dụng nhựa polyester không no <strong>trên</strong> thế giới năm 2007 .............. 13<br />

Hình 1.3. Một số loại sợi thường dùng để chế tạo <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> .......................... 16<br />

Hình 1.4. Kết dính nhựa <strong>nền</strong> và sợi liên kết bằng hóa học ............................................ 19<br />

Hình 1.5. Các phương án cấu tạo <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> ............................................................ 20<br />

Hình 1.6. Sơ đồ thể hiện thành phần cấu trúc <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>polyme</strong>r <strong>composite</strong> ........... 21<br />

Hình 1.7. Các dạng khác nhau <strong>của</strong> nano<strong>composite</strong> ....................................................... 22<br />

Hình 1.8. Các giải pháp chung cho sự phát triển hybrid composie ứng dụng trong<br />

Tribology ....................................................................................................................... 23<br />

Hình 1.9. Các dạng hybrid composie ứng dụng trong Tribology nhận được từ giải pháp<br />

....................................................................................................................................... 24<br />

Hình 1.10. Đường cong ứng suất kéo - biến dạng. ........................................................ 24<br />

Hình 1.11. Sự thay đổi độ bền uốn với <strong>tỉ</strong> lượng theo thể tích sợi ................................. 28<br />

Hình 1.12. Quan <strong>sát</strong> sự nứt gãy cấu trúc bề mặt bằng kính hiển vi SEM ..................... 28<br />

Hình 1.13. Cải thiện độ bền va đập <strong>của</strong> nhựa epoxy bởi hạt độn nano ......................... 29<br />

Hình 2.1. Gia công <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> FRP bằng phương pháp lăn tay ......................................... 31<br />

Hình 2.2. Gia công <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> FRP bằng phương pháp phun bắn ..................................... 32<br />

Hình 2.3. Gia công <strong>vật</strong> liêu FRP bằng phương pháp RTM ........................................... 33<br />

Hình 2.4. Gia công <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> FRP bằng phương pháp quấn sợi ...................................... 34<br />

Hình 2.5. Gia công <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> FRP bằng phương pháp ép phun ....................................... 35<br />

Hình 2.6. Gia công <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> FRP bằng phương pháp đúc kéo ....................................... 35<br />

Hình 2.7. Công nghệ đúc ép – phun phản ứng RRIM ................................................... 36<br />

Hình 2.8. Độ bền kéo <strong>của</strong> một số loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> .............................................................. 39<br />

Hình 2.9. Ứng suất kéo và biến dạng kéo <strong>của</strong> một số loại sợi ...................................... 40<br />

Hình 2.10. Mối quan hệ giữa ứng suất và biến dạng <strong>của</strong> hệ lý tưởng ........................... 40<br />

Hình 2.11. Ứng suất kéo <strong>của</strong> nhựa <strong>nền</strong>, sợi <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> và <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> FRP ........................ 41<br />

Hình 2.12. Cấu trúc epoxy resin .................................................................................... 44<br />

Hình 2.13. Cơ chế đóng rắn <strong>của</strong> epoxy bằng cách sử dụng Anhydride ........................ 50<br />

Hình 2.14. Hình dạng cấu trúc tinh thể <strong>của</strong> titan ở dạng nguyên tử .............................. 52<br />

Hình 2.15. Kiểu cấu trúc tinh thể titan .......................................................................... 52


6<br />

Hình 2.16. Biểu đồ thể hiện sự lựa chọn cấu trúc và đặc <strong>tính</strong> <strong>của</strong> hợp kim titan ......... 53<br />

Hình 3.1. Giá cả <strong>của</strong> một số loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>....................................................................... 57<br />

Hình 3.2. Modul kéo riêng một số loại sợi <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> ............................... 58<br />

Hình 3.3. Biểu đồ phân bố ứng suất <strong>trên</strong> chiều dài sợi.................................................. 59<br />

Hình 3.4. Sơ đồ khối quy trình chế tạo và kiểm tra mẫu ............................................... 68<br />

Hình 3.5. Kích thước mẫu thử cơ <strong>tính</strong> <strong>composite</strong> theo tiêu chuẩn ISO ........................ 69<br />

Hình 3.6. Máy thử kéo, uốn, nén <strong>của</strong> Anh: HOUNSFEILD H50K – S ....................... 72<br />

Hình 3.7. Máy thử va đập <strong>của</strong> Mỹ: TINIUS OLSEN, thang đo từ 0 ÷ 460 Jun ............ 73<br />

Hình 3.8. Ảnh <strong>hưởng</strong> <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> TiO 2 <strong>đến</strong> độ bền kéo <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> ............................... 78<br />

Hình 3.9. Ảnh <strong>hưởng</strong> <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> TiO 2 <strong>đến</strong> modul đàn hồi kéo <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> .................. 79<br />

Hình 3.10. Ảnh <strong>hưởng</strong> <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> TiO 2 <strong>đến</strong> độ bền uốn <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> ............................ 80<br />

Hình 3.11. Ảnh <strong>hưởng</strong> <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> TiO 2 <strong>đến</strong> modul đàn hồi uốn <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> ................ 80<br />

Hình 3.12. Ảnh <strong>hưởng</strong> <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> TiO 2 <strong>đến</strong> độ bền nén <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> ............................. 81<br />

Hình 3.13. Ảnh <strong>hưởng</strong> <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> TiO 2 <strong>đến</strong> modul đàn hồi nén <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> ................ 82<br />

Hình 3.14. Ảnh <strong>hưởng</strong> <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> TiO2 <strong>đến</strong> độ dai va đập <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> ........................ 83<br />

Hình 3.15. Kích thước mẫu thử độ hấp thụ nước <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> theo tiêu chuẩn<br />

ASTM D570 – ISO 62 ................................................................................................... 84<br />

Hình 3.16. Máy thử nghiệm ma <strong>sát</strong> ............................................................................... 85<br />

Hình 3.17. Hệ số ma <strong>sát</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> khi có 0% TiO 2 .................................. 87<br />

Hình 3.18. Hệ số ma <strong>sát</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> khi có 2% TiO 2 .................................. 87<br />

Hình 3.19. Hệ số ma <strong>sát</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> khi có 5% TiO 2 .................................. 88<br />

Hình 3.20. Hệ số ma <strong>sát</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> khi có 10% TiO 2 ................................ 88<br />

Hình 3.21. Hệ số ma <strong>sát</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> khi có 15% TiO 2 ............................... 88<br />

Hình 3.22. Kích thước mẫu thử độ mài mòn theo tiêu chuẩn ASTM D1044 –99 .......89<br />

Hình 3.23. Máy kiểm tra độ mài mòn TABER 5131 ABRASER ................................. 89<br />

Hình 3.24. Quan <strong>sát</strong> mẫu thử trước và sau khi kiểm tra mài mòn ................................. 90


7<br />

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />

OPEFB (oil palm empty fruit bunch)<br />

PALF (pineapple leaf fibre)<br />

E128S<br />

TiO 2<br />

UPE<br />

AF<br />

GF<br />

CF<br />

PU<br />

PP<br />

UF<br />

PEEK<br />

PS<br />

ABS<br />

PVC<br />

MEKP<br />

PVDF<br />

SEM<br />

: Bó sợi cây cọ dầu<br />

: Sợi lá dứa<br />

: Nhựa epoxy 128S<br />

: Titan đioxit<br />

: Nhựa polyester không no<br />

: Sợi aramid<br />

: Sợi graphit<br />

: Sợi carbon<br />

: Nhựa Polyurethane<br />

: Nhựa Polypropylene<br />

: Nhựa Ure Formaldehyde<br />

: Nhựa Polyether Etherketone<br />

: Nhựa Polystyrene<br />

: Nhựa Acrylonitrile Butadiene Styrene<br />

: Nhựa Poly Vinyl Chloride<br />

: Chất xúc tác Methyl Ethyl Petone proxide<br />

: Nhựa Polyvinyidene Fluoride<br />

: Kính quét hiển vi điện tử


8<br />

LỜI NÓI ĐẦU<br />

Theo một số nhà nghiên cứu có uy tín <strong>trên</strong> Thế giới, hàng năm ma <strong>sát</strong> đã lấy đi<br />

<strong>của</strong> loài người 30 - 35% năng lượng được sản xuất ra. Cũng phải nói thêm rằng, hàng<br />

năm <strong>trên</strong> Thế giới hàng trăm ngàn các máy móc thiết bị loại ra khỏi dây chuyền sản<br />

xuất do hậu quả <strong>của</strong> hao mòn. Từ đó ta thấy việc nghiên cứu Tribology và ứng dụng<br />

những kết quả nghiên cứu vào sản xuất có ý nghĩa kinh tế <strong>đến</strong> nhường nào. Trong<br />

những giải pháp làm giảm ma <strong>sát</strong>, hao mòn thì giải pháp tìm kiếm <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thay thế<br />

đang được quan tâm rất lớn <strong>của</strong> những nhà khoa học <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, trong đó phải kể <strong>đến</strong> <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> và nano <strong>composite</strong> <strong>lai</strong>. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả việc sử dụng <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> trong lĩnh vực ma <strong>sát</strong> và mài mòn, thì cần đánh giá <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>của</strong><br />

các <strong>chất</strong> độn, <strong>chất</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>đến</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong>.<br />

Sự ra đời <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> là cuộc cách mạng về <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, nhằm thay thế<br />

cho <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> truyền thống ở những mục đích thích hợp trong công nghiệp và cuộc sống.<br />

Với những ưu điểm: nhẹ, chắc, bền, không gỉ, chống ăn mòn, chịu hóa <strong>chất</strong>, chịu thời<br />

tiết, ... <strong>composite</strong> có thể khắc phục những nhược điểm <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> truyền thống, được<br />

ứng dụng vào những mục đích, những sản phẩm và ở những nơi mà ưu điểm <strong>của</strong><br />

<strong>composite</strong> được phát huy một cách hiệu quả, thỏa mãn được yêu cầu sử dụng. Tuy<br />

nhiên, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> truyền thống còn một số tồn tại như: <strong>chất</strong> thải khó xử lý, giá<br />

thành sản phẩm cao, độ bền va đập kém, có cấu trúc phức tạp,...<br />

Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “<strong>Khảo</strong> <strong>sát</strong> <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>của</strong> <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>đến</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> <strong>trên</strong> <strong>nền</strong> <strong>polyme</strong>” là ý nghĩa thực<br />

tiễn rất lớn, làm tăng khả năng ứng dụng <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> trong lĩnh vực ma<br />

<strong>sát</strong> và mài mòn, góp phần làm hạ giá thành sản phẩm.<br />

Với sự quyết tâm, được sự chỉ bảo và hướng dẫn tận tình <strong>của</strong> PGS.TS Quách<br />

Đình Liên, đề tài được hoàn thành. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học<br />

Nha Trang, Khoa Kỹ thuật Tàu thủy, đặc biệt cảm ơn Thầy PGS.TS Quách Đình Liên<br />

đã tận tình chỉ bảo và động viên tôi trong suốt thời <strong>gia</strong>n làm đề tài. Xin được ghi nhớ<br />

tình cảm, sự giúp đỡ <strong>của</strong>: các thầy cô giáo trong Khoa Kỹ thuật tàu thủy, Viện nghiên<br />

cứu Tàu thủy - Trường Đại học Nha Trang, Bộ môn chế tạo máy, xưởng thực hành cơ<br />

khí, <strong>gia</strong> đình và bạn bè luôn luôn chia sẻ cùng tôi trong quá trình nghiên cứu.


9<br />

CHƯƠNG I<br />

ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />

Theo nhu cầu cải thiện <strong>tính</strong> năng làm việc <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, trong đó đặc biệt coi<br />

trọng trọng lượng nhẹ, sức bền cao, giá thành thấp; các nhà khoa học <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, các kỹ<br />

thuật <strong>gia</strong> luôn cố gắng để hoặc là cải thiện <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> truyền thống, hoặc tạo ra <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

hoàn toàn mới.<br />

Trong vòng 50 năm gần đây, các sản phẩm bằng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> nhân tạo<br />

tăng rất nhanh. Dự báo trong tương <strong>lai</strong> nhu cầu về <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> sẽ tăng liên tục.<br />

Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> có thể được nghiên cứu dưới nhiều quan điểm khác nhau,<br />

mỗi quan điểm yêu cầu một kỹ năng khác nhau. Do vậy, sự phát triển <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>composite</strong> để chống lại môi trường ăn mòn là chủ yếu trong lĩnh vực khoa học <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

và hóa học.<br />

Hiện nay, ngành công nghiệp đóng tàu bằng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> phát triển rất<br />

mạnh vì giá thành thấp, nhẹ, độ bền cao và có thể hoạt động trong môi trường biển<br />

linh hoạt không thua gì tàu thép. Vì tàu luôn hoạt động trong môi trường biển có <strong>tính</strong><br />

oxy hóa mạnh nên tuổi thọ <strong>của</strong> chúng không cao. Chính vì vậy, việc thêm vào một số<br />

phụ <strong>gia</strong>, cốt <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> để đảm bảo tuổi thọ cho tàu khi làm việc trong môi trường nước<br />

biển đang được các nhà khoa học <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tập trung nghiên cứu. Trong số <strong>chất</strong> độn<br />

thêm vào thì bột titan đioxit (cỡ hạt micro) có triển vọng rất cao, đặc biệt khi chúng có<br />

kích thước cỡ nano.<br />

Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng bột titan đioxit (cỡ hạt<br />

micro, nano) độn vào <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong>, tuy nhiên việc đánh giá <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>của</strong> nó<br />

<strong>đến</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> còn mới, đặc biệt tại Việt Nam.<br />

Việc đánh giá <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> độn có ý nghĩa rất lớn, nhất là trong thời<br />

đại nguồn nguyên <strong>liệu</strong> đang dần cạn kiệt như hiện nay.


10<br />

1.1.1. Vật <strong>liệu</strong> Composie<br />

1.1.1.1. Khái niệm<br />

Composite là một hỗn hợp gồm ít nhất hai pha hay hai thành phần <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>,<br />

nhằm mục đích tạo ra <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> mới có <strong>tính</strong> năng ưu việt hơn hẳn những thành phần <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> ban đầu. Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> được cấu tạo từ các thành phần cốt, nhằm đảm bảo<br />

cho <strong>composite</strong> có được đặc <strong>tính</strong> cơ học cần thiết và <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nền</strong> đảm bảo cho các thành<br />

phần <strong>của</strong> <strong>composite</strong> liên kết, làm việc hài hòa với nhau.<br />

Về mặt cấu tạo, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> bao gồm một hay nhiều pha gián đoạn phân<br />

bố đều <strong>trên</strong> một pha <strong>nền</strong> liên tục. Nếu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có nhiều pha gián đoạn ta gọi là<br />

<strong>composite</strong> hỗn tạp. Pha gián đoạn thường có <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> trội hơn pha liên tục.<br />

Pha liên tục gọi là <strong>nền</strong> (matrix). Pha gián đoạn gọi là cốt hay <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong><br />

(reinforcement).<br />

Hình 1.1. Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong><br />

Lịch sử hình thành và phát triển<br />

Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> đã xuất hiện từ rất lâu trong cuộc sống, khoảng 5.000 năm<br />

trước Công nguyên người cổ đại đã biết vận dụng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> vào cuộc sống (ví<br />

dụ: sử dụng bột đá trộn với đất sét để đảm bảo sự giãn nở trong quá trình nung đồ<br />

gốm).<br />

Người Ai Cập đã biết vận dụng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> từ khoảng 3.000 năm trước<br />

Công nguyên, sản phẩm điển hình là vỏ thuyền làm bằng lau, sậy tẩm pitum; về sau<br />

này các thuyền đan bằng tre trát mùn cưa và nhựa thông hay các vách tường đan tre<br />

trát bùn với rơm, rạ là những sản phẩm <strong>composite</strong> được áp dụng rộng rãi trong đời<br />

sống xã hội.<br />

Sự phát triển <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> đã được khẳng định và mang <strong>tính</strong> đột biến<br />

vào những năm 1930 khi mà Stayer và Thomat đã nghiên cứu, ứng dụng thành công<br />

sợi thuỷ tinh; Fillis và Foster dùng <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> cho polyester không no và giải pháp này


11<br />

đã được áp dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp chế tạo máy bay, tàu chiến phục vụ<br />

cho đại chiến thế giới lần thứ hai.<br />

Năm 1950 bước đột phá quan trọng trong ngành <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> đó là sự<br />

xuất hiện nhựa epoxy và các sợi <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> như polyester, nylon,... Từ năm 1970 <strong>đến</strong><br />

nay <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>polyme</strong>r đã được đưa vào sử dụng rộng rãi trong các ngành<br />

công nghiệp và dân dụng, y tế, thể thao, quân sự v.v...<br />

Ưu điểm <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong><br />

Tính ưu việt <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> là khả năng chế tạo từ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> này thành<br />

các kết cấu sản phẩm theo những yêu cầu kỹ thuật khác nhau mà ta mong muốn. Các<br />

thành phần cốt <strong>của</strong> <strong>composite</strong> có độ cứng, độ bền cơ học cao, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nền</strong> luôn đảm<br />

bảo cho các thành phần liên kết hài hòa, tạo các liên kết có khả năng chịu nhiệt và chịu<br />

sự ăn mòn <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> trong điều kiện khắc nghiệt <strong>của</strong> môi trường. Một trong các ứng<br />

dụng hiệu quả nhất là <strong>composite</strong> <strong>polyme</strong>r, đây là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có nhiều <strong>tính</strong> ưu việt và có<br />

khả năng áp dụng rộng rãi, <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> nổi bật là nhẹ, độ bền cao, chịu môi trường, dễ lắp<br />

đặt, có độ bền riêng và các đặc trưng đàn hồi cao, bền vững với môi trường ăn mòn<br />

hóa học, độ dẫn nhiệt, dẫn điện thấp.<br />

1.1.1.2. Phân loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong><br />

Phân loại theo hình dạng<br />

* Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> độn dạng sợi<br />

Khi <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tăng <strong>cường</strong> có dạng sợi, ta gọi là <strong>composite</strong> độn dạng sợi, <strong>chất</strong> độn<br />

dạng sợi <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> tăng cơ lý <strong>tính</strong> cho <strong>polyme</strong>r <strong>nền</strong>. Composite cấu tạo từ loại sợi nào<br />

thì mang tên loại sợi đó. Ví dụ: Composite thủy tinh (với sợi thủy tinh), Composite<br />

carbon (với sợi carbon), v.v…<br />

Một số loại sợi được dùng dùng phổ biến như: amiăng, sợi carbon, sợi than chì,<br />

berili, berili cacbua, berili oxit, molypden, nhôm oxit, sợi thủy tinh, sợi tự nhiên<br />

polyamide,v.v… Tương ứng với <strong>nền</strong> phổ biến gồm epoxy, phenol, polyester,<br />

polyurethane, polyetherethrketone (PEEK), vinyleste, v.v… Trong số các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

nhựa, polyester không no được sử dụng rộng rãi nhất. Epoxy có độ bám dính cao và<br />

chi phí cao hơn nhưng độ co ngót ít hơn PEEK.<br />

* Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> độn dạng hạt


12<br />

Khi <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> tăng <strong>cường</strong> có dạng hạt, các tiểu phân hạt độn phân tán<br />

vào <strong>polyme</strong>r <strong>nền</strong>. Hạt khác sợi ở chỗ nó không có kích thước ưu tiên. Một số loại hạt<br />

độn thường dùng như gốm, thủy tinh, nhôm, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> vô định hình, v.v… Ví dụ như lốp<br />

ô tô gồm hạt carbon đen <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>nền</strong> đàn hồi <strong>polyme</strong>r poly-isobutilen.<br />

Vật <strong>liệu</strong> <strong>polyme</strong>r <strong>composite</strong> đang được ứng dụng rất rộng rãi, đặc biệt ngành<br />

hàng không vũ trụ. Trên thế giới rất nhiều công trình nghiên cứu về sự kết hợp giữa<br />

sợi và hạt độn để tạo ra các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có thể làm việc trong nhiều điều kiện khác nhau.<br />

Trước tình hình đó, việc phát triển một loạt <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>nền</strong> PEEK với cốt sợi<br />

thủy tinh và hạt độn gốm để nghiên cứu đặc <strong>tính</strong> mài mòn <strong>của</strong> hạt rắn.<br />

Hạt thường được sử dụng để cải thiện một số cơ <strong>tính</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> hoặc <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>nền</strong>, chẳng hạn tăng độ cứng, tăng khả năng chịu nhiệt, chịu mòn, giảm độ co ngót,<br />

v.v… Trong một số trường hợp, hạt được sử dụng với mục đích làm giảm giá thành<br />

sản phẩm mà vẫn không làm thay đổi cơ <strong>tính</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

Phân loại theo bản <strong>chất</strong> thành phần<br />

- Composite <strong>nền</strong> hữu cơ (nhựa) cùng với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cốt có dạng: sợi hữu cơ<br />

(polyamide, kevlar), sợi khoáng (thủy tinh, carbon …), sợi kim loại (Bo, Al).<br />

- Composite <strong>nền</strong> kim loại: <strong>nền</strong> kim loại (hợp kim Titan, hợp kim Al, …) cùng<br />

với sợi độn dạng hạt: sợi kim loại (Bo), sợi khoáng (Si, C), …<br />

- Composite <strong>nền</strong> khoáng (gốm) với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cốt dạng: sợi kim loại (Bo), hạt<br />

kim loại (<strong>chất</strong> gốm), hạt gốm (cacbua, nitơ), …<br />

1.1.1.3. Cấu tạo <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong><br />

Polymer <strong>nền</strong><br />

Vật <strong>liệu</strong> <strong>nền</strong> giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong việc chế tạo ra <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>composite</strong>. Chính vì vậy, chúng phải đáp ứng được những yêu cầu về mặt khai thác<br />

cũng như về mặt công nghệ.<br />

Polymer <strong>nền</strong> là <strong>chất</strong> kết dính, tạo môi trường phân tán, đóng vai trò truyền ứng<br />

suất sang độn khi có ngoại lực tác dụng lên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Polymer <strong>nền</strong> có thể tạo thành từ<br />

một <strong>chất</strong> hoặc hỗn hợp nhiều <strong>chất</strong> được trộn lẫn một cách đồng nhất tạo thể liên tục.<br />

Trong thực tế, người ta có thể sử dụng nhựa nhiệt rắn hay nhựa nhiệt dẻo làm<br />

<strong>polyme</strong>r <strong>nền</strong>:


13<br />

Nhựa nhiệt dẻo (Thermo plastics): PE, PS, ABS, PVC,… độn được trộn với<br />

nhựa, <strong>gia</strong> công <strong>trên</strong> máy ép phun ở trạng thái nóng chảy.<br />

Nhựa nhiệt rắn (Thermosetting plastics): PU, PP, UF, Epoxy, Polyester không<br />

no, <strong>gia</strong> công dưới áp suất và nhiệt độ cao. Riêng polyester không no và epoxy có thể<br />

tiến hành <strong>gia</strong> công ở nhiệt độ thường, <strong>gia</strong> công bằng tay (hand lay – up method). Nhìn<br />

chung nhựa nhiệt rắn cho <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có cơ <strong>tính</strong> cao hơn nhựa nhiệt dẻo.<br />

Khi <strong>polyme</strong>r được tạo ra bằng cách liên kết các nhóm este với nhau thì cho ta<br />

polyester. Theo khả năng tham <strong>gia</strong> phản ứng hóa học, polyester được chia làm 2 loại:<br />

- Polyester bão hòa (Saturated polyester): Là các polyester không còn có khả<br />

năng tham <strong>gia</strong> phản ứng hóa học nữa. Còn gọi là polyester no.<br />

- Polyester chưa bão hòa (Unsaturated polyester): Là các polyester còn có khả<br />

năng tiếp tục tham <strong>gia</strong> phản ứng hóa học với các nhóm khác để đóng rắn. Phản ứng<br />

hóa học này tỏa nhiệt, được gọi là phản ứng nối ngang hay phản ứng đóng rắn.<br />

Polyester chưa bão hòa còn gọi là polyester không no (UPE).<br />

Polyester không no được sử dụng rộng rãi trong công nghệ <strong>composite</strong>, đây là<br />

nhựa nhiệt rắn, có khả năng đóng rắn ở dạng lỏng hoặc ở dạng rắn nếu có điều kiện<br />

thích hợp. Thông thường người ta gọi là polyester không no là nhựa polyester hay<br />

ngắn gọn hơn là polyester.<br />

Hình 1.2. Nhu cầu sử dụng nhựa polyester không no <strong>trên</strong> thế giới năm 2007


14<br />

Bảng 1.1. Đặc <strong>tính</strong> chủ yếu <strong>của</strong> polyester [5]<br />

Đặc <strong>tính</strong> cơ lý Đơn vị Giá trị<br />

Khối lượng riêng g/cm 3 1,2÷1,35<br />

Modul đàn hồi GPa 2,8÷3,8<br />

Ứng suất kéo MPa 30÷70<br />

Ứng suất uốn MPa 90÷130<br />

Độ bền kéo MPa 80÷150<br />

Độ dãn dài tương đối % 1÷5<br />

Thể tích co % 5÷10<br />

Hệ số giãn nở vì nhiệt<br />

0 C 6÷9<br />

Bền nhiệt 50÷80<br />

Độ ngậm nước sau 24 giờ % 0,1÷0,2<br />

Gelcoat<br />

* Chức năng <strong>của</strong> gelcoat<br />

Lớp gelcoat có 3 chức năng chính:<br />

- Tạo mặt ngoài nhẵn bóng có màu sắc làm nên vẻ đẹp <strong>của</strong> sản phẩm;<br />

- Bảo vệ các lớp <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> bằng sợi thủy tinh bên trong; vì glecoat có đặc<br />

<strong>tính</strong> cơ lý cao hơn, chống thẩm thấu nước, chống xây xát tốt hơn;<br />

- Tách khuôn để lấy sản phẩm ra, do gelcoat có đặc <strong>tính</strong> co ngót thích hợp và<br />

không có sợi thủy tinh.<br />

* Yêu cầu chủ yếu đối với gelcoat<br />

- Tính đàn hồi tốt, dễ pha màu, sẵn sàng đưa vào sử dụng được.<br />

- Phải có đặc <strong>tính</strong> không cong lõm, không chảy. Có thể phun hoặc quét vài<br />

lần để đạt chiều dày tiêu chuẩn 18±2 mils (≈ 0,5 mm), với chỉ tiêu 0,5÷0,7 kg/m 2 -<br />

Thời <strong>gia</strong>n đông và đóng rắn phải chuẩn xác, đảm bảo cho quy trình sản xuất. Thời <strong>gia</strong>n<br />

đông và đóng rắn chính xác còn có tác dụng làm giảm <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> khuyết tật “da cá sấu” do<br />

styren gây ra, sản phẩm bóng đẹp hơn.<br />

- Chịu nước tốt, tránh được rạn nứt, giộp bề mặt.<br />

- Tính phủ kín và vá đắp tốt. Khi trộn với màu phải có khả năng phủ kín <strong>trên</strong><br />

bề mặt khuôn với chiều dày tiêu chuẩn 18±2 mils. Màu sáng thì dùng <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> hàm lượng<br />

màu nhiều hơn để đảm bảo phủ kín, nhưng không thuận lợi cho phun và đóng rắn. Các


15<br />

màu vàng nhạt, vàng da cam, đỏ, xanh đậm <strong>tính</strong> phủ kín lâu hơn. Gelcoat phải có <strong>tính</strong><br />

ứng dụng tốt mỗi khi vá đắp các khuyết tật trong sửa chữa, bảo trì.<br />

* Đặc <strong>tính</strong> cơ bản <strong>của</strong> gelcoat<br />

Bảng 1.2. Đặc <strong>tính</strong> chủ yếu <strong>của</strong> gelcoat [1]<br />

Đặc <strong>tính</strong><br />

Chỉ số yêu cầu<br />

Độ nhớt (khác nhau tùy màu)<br />

9.000÷21.000 cps<br />

Tỉ trọng 1,1÷1,36 g/cm 3<br />

Chỉ số Thixotropic 5÷7<br />

Độ võng uốn ở chiều dãy tiêu chuẩn 18±2 mils<br />

Tính phủ kín chiều dày 18±2 mils<br />

Khả năng áp dụng cho phun hoặc quét<br />

Đáp ứng yêu cầu<br />

Luôn kín hoàn toàn bề mặt<br />

Rất tốt<br />

Tuổi thọ (thời <strong>gia</strong>n lưu trữ cho phép) 3 tháng ở 23 0 C (73 0 F)<br />

Năng suất phủ bề mặt với chiều dày 18±2 mils 1 lít/1,5 m 2<br />

Ghi chú:<br />

- cps: đơn vị đo độ nhớt (cm 3 /s)<br />

- 1 mils = 10 -3 inch = 25,4 µm<br />

* Thời <strong>gia</strong>n đông đặc và đóng rắn <strong>của</strong> gelcoat<br />

Tùy theo hàm lượng <strong>chất</strong> xúc tác, thời <strong>gia</strong>n đông đặc <strong>của</strong> một gelcoat tiêu chuẩn<br />

thường từ 8 ÷ 15 phút ở nhiệt độ 25 0 C.<br />

Gelcoat cho công nghệ phun và quét tay có khác nhau. Gelcoat cho công nghệ<br />

phun thì sau khi hòa xúc tác 40 ÷ 60 phút, vẫn có thể đem sử dụng nhưng chỉ quét<br />

bằng tay, không phun được. Còn gelcoat cho quét tay sau 60 ÷ 80 phút sẽ hoàn toàn<br />

đóng rắn, phải loại bỏ. Không sử dụng gelcoat ở nhiệt độ môi trường dưới 15,5 0 C vì<br />

khó có thể đóng rắn chuẩn xác được. Tốt nhất gelcoat được lưu trữ và sử dụng ở nhiệt<br />

độ 25 0 C.<br />

Chất độn (cốt)<br />

Đóng vai trò chịu ứng suất tập trung vì độn thường có <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> cơ lý cao hơn<br />

nhựa. Người ta đánh giá độn dựa <strong>trên</strong> các đặc điểm sau:<br />

- Tính <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> cơ học;<br />

- Tính kháng hóa <strong>chất</strong>, môi trường;<br />

- Phân tán vào nhựa tốt;<br />

- Truyền nhiệt, giải nhiệt tốt;


16<br />

- Thuận lợi cho quá trình <strong>gia</strong> công, giá thành thấp.<br />

Có hai dạng độn:<br />

* Độn dạng sợi<br />

Sợi có <strong>tính</strong> năng cơ lý hóa cao hơn độn dạng hạt, tuy nhiên sợi có giá thành cao<br />

hơn, thường dùng để chế tạo các loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cao cấp như: sợi thủy tinh, sợi carbon,<br />

sợi Bo, sợi cacbua silic, sợi aramid (còn có tên là sợi kevlar), …<br />

Sợi carbon Sợi thủy tinh Sợi Aramid<br />

Vải thủy tinh<br />

Mat thủy tinh<br />

Hình 1.3. Một số loại sợi thường dùng để chế tạo <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong><br />

Việc độn thêm các loại cốt sợi này vào hỗn hợp có tác dụng làm tăng độ bền cơ<br />

học cũng như độ bền hóa học <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polycacbonat (PC) như: khả năng chịu được<br />

va đập, độ giãn nở cao, khả năng cách âm tốt, <strong>tính</strong> chịu ma <strong>sát</strong> - mài mòn, độ nén, độ<br />

uốn dẻo và độ kéo đứt cao, khả năng chịu được trong môi trường ăn mòn như: muối,<br />

kiềm, axit,… Những khả năng đó đã chứng tỏ <strong>tính</strong> ưu việt <strong>của</strong> hệ thống <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> PC<br />

mới so với các loại <strong>polyme</strong>r thông thường và cũng chính vì những <strong>tính</strong> năng ưu việt ấy<br />

mà hệ thống <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> PC đã được sử dụng rộng rãi trong sản xuất cũng như trong đời<br />

sống.<br />

* Độn dạng hạt<br />

Thường được sử dụng là silica, titan đioxit, CaCO 3 , vẩy mica, vẩy kim loại, độn<br />

khoáng, cao lanh, đất sét, bột talc và graphit, carbon,… Khả năng <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> cơ <strong>tính</strong><br />

<strong>của</strong> <strong>chất</strong> độn dạng thường sử dụng với mục đích sau:<br />

- Giảm giá thành;


17<br />

- Tăng thể tích cần thiết, ổn định kich thước, tăng độ bền cơ lý, hóa, nhiệt,<br />

điện, khả năng chậm cháy đối với độn tăng <strong>cường</strong>;<br />

- Dễ đúc khuôn, giảm sự tạo bọt khí trong nhựa có độ nhớt cao;<br />

- Cải thiện <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> bề mặt <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, chống co rút khi đóng rắn, che khuất sợi<br />

trong cấu tạo tăng <strong>cường</strong> sợi, giảm tỏa nhiệt khi đóng rắn.<br />

Chất pha loãng<br />

Các monome khâu mạch ngang được dùng để đồng trùng hợp với các nối đôi<br />

trong nhựa UPE, tạo kết ngang, thường <strong>chất</strong> có độ nhớt thấp (dạng lỏng) nên còn có<br />

tác dụng làm giảm độ nhớt <strong>của</strong> hỗn hợp, do vậy chúng thường được gọi là <strong>chất</strong> pha<br />

loãng.<br />

Chất tách khuôn, <strong>chất</strong> làm kín và các phụ <strong>gia</strong> khác<br />

* Chất róc khuôn<br />

- Chất róc khuôn có tác dụng ngăn cản nhựa bám dính vào bề mặt khuôn.<br />

- Chất róc khuôn dùng trong đắp tay là loại <strong>chất</strong> róc khuôn ngoại được bôi<br />

trực tiếp lên khuôn.<br />

- Một số <strong>chất</strong> róc khuôn: wax, silicon, dầu mỏ, mỡ heo,…<br />

* Chất làm kín<br />

- Với khuôn làm từ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> xốp như gỗ, thạch cao cần phải bôi trơn <strong>chất</strong> làm<br />

kín trước khi dùng <strong>chất</strong> róc khuôn.<br />

- Các <strong>chất</strong> làm kín xâm nhập vào các lỗ xốp, ngăn chặn nhựa bám vào.<br />

- Một số <strong>chất</strong> làm kín: cellulose axetate, wax, silicon, steric acid, nhựa furane,<br />

véc ni, sơn mài, …<br />

* Các phụ <strong>gia</strong><br />

- Chất tẩy bọt khí: Bọt khí làm sản phẩm <strong>composite</strong> bị giảm độ chịu lực, độ<br />

chịu thời tiết và thẩm mỹ bề mặt. Lượng thường được sử dụng 0,2÷0,5% lượng nhựa.<br />

- Chất thấm ướt sợi: Có tác dụng tăng khả năng thấm ướt sợi giúp sử dụng<br />

độn nhiều hơn. Lượng dùng từ 0,5÷1,5% so với độn.<br />

- Chất tăng độ phân tán; <strong>chất</strong> ngăn thoát hơi styren.<br />

Chất xúc tác - xúc tiến<br />

* Chất xúc tác (Catalyst)<br />

Chất xúc tác là hợp <strong>chất</strong> hóa học được hòa vào resin chưa no (dạng lỏng) với <strong>tỉ</strong><br />

<strong>lệ</strong> phù hợp để kích hoạt (khởi xướng) phản ứng kết nối ngang xảy ra một cách nhanh


18<br />

chóng và mãnh liệt, từ đó tạo ra các gốc tự do đủ để làm cho nhựa đông và đóng rắn<br />

hoàn toàn. Việc hóa <strong>chất</strong> xúc tác được tiến hành ngay trước khi tạo các lớp hoặc đúc<br />

sản phẩm <strong>composite</strong>. Chất xúc tác gồm các loại: xúc tác peroxid, xúc tác azo và diazo,<br />

mecaptan và các hệ xúc tác khác.<br />

* Chất xúc tiến (Accelerator or promoter)<br />

Chất xúc tiến có tác dụng như cái ngòi kích hoạt làm cho <strong>chất</strong> xúc tác phản ứng<br />

ngay với nó và tăng độ phân tách, tạo các gốc tự do ban đầu để khởi xướng phản ứng<br />

kết nối ngang nhanh chóng và toàn phần để đóng rắn nhựa. Dùng <strong>chất</strong> xúc tiến sẽ giảm<br />

được nhiệt độ và thời <strong>gia</strong>n đóng rắn một cách đáng kể và có thể đóng rắn nguội. Ví dụ:<br />

nếu không có <strong>chất</strong> xúc tiến, thì với 1,2% <strong>chất</strong> xúc tác MEKP, thời <strong>gia</strong>n đông đặc rất<br />

lâu (2÷8 giờ) nhưng nếu hòa <strong>chất</strong> xúc tiến đúng <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> thì thời <strong>gia</strong>n này chỉ là 30 phút.<br />

Chất xúc tiến gồm các loại: xúc tiến kim loại, amin bậc ba.<br />

Liên kết giữa <strong>nền</strong> – cốt<br />

Nhờ có đặc <strong>tính</strong> cơ lý cao mà <strong>chất</strong> độn đóng vai trò là những điểm chịu ứng<br />

suất tập trung do mạng nhựa truyền sang khi có ngoại lực tác dụng lên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, vì vậy<br />

mà sản phẩm có cơ lý <strong>tính</strong> cao. Để đạt được điều đó phải có sự truyền tải ứng suất từ<br />

nhựa qua độn thật tốt, điều này được quyết định bởi sự tương tác giữa bề mặt nhựa và<br />

độn. Phân tích các liên kết dựa <strong>trên</strong> cơ sở lý thuyết kết dính ta nhận thấy giữa bề mặt<br />

độn và nhựa có một số liên kết như sau:<br />

* Lực hấp phụ và thấm ướt<br />

Bề mặt độn luôn tồn tại các mao quản rỗng, số lượng và kích thước mao quản<br />

tùy thuộc vào bản <strong>chất</strong> và cách chế tạo độn. Nhựa ở dạng lỏng được thấm ướt <strong>trên</strong> bề<br />

mặt độn bằng lực <strong>vật</strong> lý ứng với một năng lượng liên kết bề mặt. Sự thấm ướt sẽ tốt<br />

khi sức cản giữa hai bề mặt càng bé. Nhựa sau khi thấm ướt <strong>trên</strong> bề mặt sẽ được hấp<br />

phụ vào các mao dẫn nhờ lực hấp phụ.<br />

* Lực tĩnh điện<br />

Bề mặt điện tích luôn tích điện dương hay âm tùy thuộc vào thành phần và cách<br />

xử lý bề mặt, nhựa <strong>nền</strong> có độ phân cực nhất định. Vì vậy mà dẫn <strong>đến</strong> sự tương tác tĩnh<br />

điện giữa nhựa và độn thông qua việc tạo thành lớp điện tích kép <strong>trên</strong> hai bề mặt <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> này.


19<br />

* Liên kết hóa học<br />

Liên kết hóa học được thực hiện khi xảy ra phản ứng hóa học <strong>trên</strong> phân giới<br />

phân chia <strong>nền</strong> – cốt cùng với việc tạo thành hợp <strong>chất</strong> hóa học mới. Tính <strong>chất</strong> hóa học<br />

mới được tạo thành <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> quyết định <strong>đến</strong> độ bền liên kết <strong>nền</strong> – cốt.<br />

Hình 1.4. Kết dính nhựa <strong>nền</strong> và sợi liên kết bằng hóa học<br />

* Liên kết cơ học<br />

Sự khuếch tán nhựa vào các lỗ trống <strong>trên</strong> bề mặt độn tạo thành những chân<br />

bám. Liên kết này phụ thuộc vào hình dạng, cách phân bố và loại độn.<br />

1.1.2. Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong><br />

1.1.2.1. Định nghĩa<br />

Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> là <strong>composite</strong> gồm có ít nhất ba <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thành phần khác<br />

nhau cấu thành nên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> [5].<br />

Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> đa <strong>nền</strong> là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> mà pha <strong>nền</strong> được cấu thành từ ít<br />

nhất hai loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> khác nhau.<br />

Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> đa cốt là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> mà cốt (pha tăng <strong>cường</strong>) gồm ít<br />

nhất từ hai loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> khác nhau được liên kết bởi cùng một pha <strong>nền</strong>.<br />

Các hợp <strong>chất</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> phổ biến là sợi carbon-aramid <strong>gia</strong> cố epoxy (tăng độ<br />

bền và <strong>tính</strong> chống mòn) và sợi thủy tinh-carbon <strong>gia</strong> cố epoxy (làm cho <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> bền hơn<br />

với giá cả hợp lý).<br />

Đến nay rất nhiều phương án lựa chọn thành phần <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> như<br />

phương án đa cốt (Hình 1.5a), phương án cốt vải được đan xen các loại sợi từ các <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> khác nhau (Hình 1.5b), phương án nhiều lớp với mỗi lớp lại có các cốt sợi cốt<br />

khác nhau (Hình 1.5c).


20<br />

Hình 1.5. Các phương án cấu tạo <strong>composite</strong> <strong>lai</strong><br />

Có hai nguyên nhân chủ yếu dẫn <strong>đến</strong> việc cần thiết phải chế tạo <strong>composite</strong> <strong>lai</strong>.<br />

Một là sử dụng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cốt sợi nào đó có những tham số cơ lý hóa cao hơn so với các<br />

cốt sợi khác trong <strong>composite</strong> sẽ giúp hạn chế được các yếu điểm <strong>của</strong> những cốt sợi còn<br />

lại. Hai là góp giảm giá thành sản phẩm.<br />

Ví dụ việc chế tạo các <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> đa cốt sợi thủy tinh kết hợp sợi carbon và<br />

sợi hữu cơ kết hợp với sợi carbon, tạo ra <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> mới có hệ số giãn nở nhiệt ổn định<br />

trong khoảng từ -120 <strong>đến</strong> +160 0 C (Hình 1.6), trong khi <strong>composite</strong> cốt sợi thủy tinh<br />

hoặc <strong>composite</strong> cốt sợi hữu cơ thông thường (khi không có sự bổ sung thêm <strong>của</strong> sợi<br />

carbon) lại có sự thay đổi đặc <strong>tính</strong> cơ lý đáng kể khi nhiệt độ tăng.<br />

1.1.2.2. Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> đa cốt<br />

Sự pha tạp <strong>lai</strong> các thành phần <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> khác nhau <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> nhiều <strong>đến</strong> modul<br />

đàn hồi, độ bền nén, bền ứng suất và những đặc <strong>tính</strong> chịu nhiệt <strong>của</strong> <strong>composite</strong>.<br />

Việc lựa chọn những <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> khác nhau và kết hợp hợp lý giữa chúng cho phép<br />

tạo ra những <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> là hướng có nhiều triển vọng, đáp ứng cao về chỉ tiêu<br />

– <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> mới <strong>composite</strong>. Những <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> như vậy có nhiều ưu<br />

điểm mới và có thể tiết kiệm chi phí hơn so với <strong>composite</strong> không <strong>lai</strong>. Ví dụ như<br />

<strong>composite</strong> <strong>lai</strong> đa cốt, có 20% sợi carbon và 80% sợi thủy tinh, có độ bền cao bằng 75%<br />

so với <strong>composite</strong> có cùng lượng cốt toàn sợi carbon, trong khi đó giá thành <strong>của</strong> chúng<br />

chỉ bằng 30% các <strong>composite</strong> cốt sợi carbon.


21<br />

1.1.2.3. Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> đa <strong>nền</strong><br />

Hiện nay, vấn đề nghiên cứu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> đa <strong>nền</strong> cũng rất quan tâm.<br />

Tuy nhiên việc nghiên cứu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> này chỉ áp dụng cho các thiết bị chịu lực ít, thẩm<br />

mỹ bề mặt, phun phủ bề mặt, v.v…<br />

1.1.3. Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> sinh học<br />

Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> sinh học được tạo ra bởi sự kết hợp giữa sợi tổng hợp và<br />

sợi tự nhiên (biofibre) trong cùng một <strong>nền</strong>. Để cải thiện <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> cơ học <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>composite</strong> <strong>lai</strong>, các nhà nghiên cứu tiến hành thực nghiệm <strong>lai</strong> sợi thủy tinh với sợi tự<br />

nhiên <strong>nền</strong> <strong>polyme</strong>r, hiệu quả <strong>của</strong> nó khác nhau phụ thuộc vào việc thiết kế và cấu trúc<br />

<strong>của</strong> <strong>composite</strong> [15].<br />

1.1.4. Vật <strong>liệu</strong> nano <strong>composite</strong> <strong>lai</strong><br />

Đây là lĩnh vực nghiên cứu thu hút sự quan tâm <strong>của</strong> rất nhiều nhà khoa học <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>trên</strong> thế giới nói chung và Việt Nam chúng ta nói riêng, hứa hẹn sẽ đem lại những<br />

lợi ích to lớn về mặt kinh tế - xã hội rất cao.<br />

Trong các lĩnh vực nghiên cứu thì lĩnh vực ma <strong>sát</strong> đang có những bước tiến<br />

mạnh mẽ, đặc biệt sự thay thế dần <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> cho <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>polyme</strong>r thuần khiết.<br />

Sự phát triển gần đây trong <strong>composite</strong> hạt là sự <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> bằng các hạt nano và<br />

thường được gọi là nano<strong>composite</strong>. Các hạt này có đường kính cỡ nanometer, trái với<br />

các loại hạt đang dùng có đường kính cỡ vài micrometer. Các nano<strong>composite</strong> có<br />

những <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> vô cùng quý giá như làm tăng khả năng chống mòn và giảm thiểu ma<br />

<strong>sát</strong> góp phần nâng cao độ tin cậy <strong>của</strong> các chi tiết máy được chế tạo bằng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>chất</strong><br />

dẻo và <strong>composite</strong>.<br />

Hình 1.6. Sơ đồ thể hiện thành phần cấu trúc <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>polyme</strong>r <strong>composite</strong> [12]


22<br />

Với kích thước <strong>của</strong> hạt <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> được giảm từ cỡ micro xuống <strong>đến</strong> cỡ nano<br />

hiện tượng mòn và ma <strong>sát</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> có sự thay đổi đột biến. Các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>polyme</strong>r được làm đầy bằng các hạt nano được gọi là <strong>polyme</strong>r nano<strong>composite</strong>, một <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> đầy hứa hẹn cho nhiều ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống. Chúng được chờ đợi<br />

sẽ thay thế một phần <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>polyme</strong>r, hỗn hợp <strong>polyme</strong>r và <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> truyền<br />

thống cùng loại cũng như thay thế các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> phải qua công nghệ nấu chảy. Nét nổi<br />

trội <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>composite</strong> là diện tích tiếp xúc rất lớn giữa <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nền</strong> và <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> (liên diện), điều này có thể đưa <strong>đến</strong> những cấu trúc mạng <strong>vật</strong> lý khác<br />

thường giữa các pha trong không <strong>gia</strong>n ba chiều.<br />

Hình 1.7. Các dạng khác nhau <strong>của</strong> nano<strong>composite</strong><br />

Việc sử dụng các hạt nano để tạo ra các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>composite</strong> được tiến hành<br />

vào giữa thập kỷ 1990 và nó nhanh chóng mở ra một khả năng đầy hứa hẹn cho việc sử<br />

dụng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano để tăng <strong>cường</strong> các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> cho <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> nói chung và các<br />

<strong>tính</strong> <strong>chất</strong> về ma <strong>sát</strong> và hao mòn nói riêng, mang lại lợi ích về kỹ thuật và kinh tế vô cùng<br />

to lớn. Các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> cơ học <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> nano<strong>composite</strong> được nâng cao là do sự liên kết<br />

mạnh giữa <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nền</strong> và <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tăng <strong>cường</strong> dạng các hạt nano hay các sợi nano.<br />

Tiêu biểu cho các hạt nano được sử dụng hiện nay là từ gốm như điôxit silic<br />

(silicon dioxide), silic nitride (silicon nitride) hoặc ô xit nhôm (ví dụ: Al 2 O 3 , TiO 2 ,<br />

ZnO, CuO, SiC, ZrO 2 , Si 3 N 4 , SiO 2 và CaCO 3 ). Kiểm tra ở dạng trượt đơn hướng <strong>trên</strong><br />

epoxy và epoxy - polyacrylamide <strong>composite</strong>s đã cho thấy với thành phần 2% hạt<br />

silicon dioxide đường kính 9 nm, <strong>cường</strong> độ mòn <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> giảm xuống 1/3 và hệ số<br />

ma <strong>sát</strong> cũng giảm đáng kể so với <strong>polyme</strong>r không được pha thêm hạt nano silicon<br />

dioxide. Khi pha lẫn với hạt nano silicon dioxide và silicon nitride PEEK cũng có<br />

những cải thiện về <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> tương tự. Sự xử lý bề mặt <strong>của</strong> các hạt silicon dioxide được<br />

thiết kế để cải thiện liên kết với <strong>chất</strong> <strong>nền</strong> có thể tăng <strong>cường</strong> được các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong><br />

tribology <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> như khả năng chống hao mòn và hệ số ma <strong>sát</strong>.


23<br />

Khi pha trộn các hạt nano ô xit nhôm với kích thước đường kính trung bình 38<br />

nm với PTFE cho kết quả giảm <strong>cường</strong> độ mòn rất lớn khoảng 600 lần nhưng lại có<br />

nhược điểm duy nhất là làm tăng hệ số ma <strong>sát</strong>. Qua nghiên cứu người ta thấy khả năng<br />

chống mòn cao nhất là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có hàm lượng 20% trọng lượng hạt nano ô xit nhôm<br />

trong PTFE.<br />

Các Fullerene (C60, C70, C80,… gần đây người ta đã điều chế được C540)<br />

cũng là phụ <strong>gia</strong> có tiềm năng cho các <strong>chất</strong> polyimide. Khi nhào trộn cỡ vài phần trăm<br />

trọng lượng, chúng có khả năng làm giảm đáng kể <strong>cường</strong> độ mòn khi trượt khô <strong>của</strong><br />

polyimide <strong>trên</strong> mặt nhẵn <strong>của</strong> thép.<br />

Đối với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> truyền thống thường có có khả năng chống mòn tốt<br />

nhưng hệ số ma <strong>sát</strong> lại lớn. Trái lại, đối với nano<strong>composite</strong> cải thiện rất tốt về mòn và<br />

ma <strong>sát</strong> cho <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>polyme</strong>r thuần túy, từ đó đã nảy sinh sự phối hợp hai <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>gia</strong><br />

<strong>cường</strong> này cho <strong>polyme</strong>r để tạo ra loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> được gọi là <strong>polyme</strong>r nano<strong>composite</strong> <strong>lai</strong><br />

(Polymeric Hybrid Nano<strong>composite</strong>s). Khác với composie thông thường <strong>composite</strong><br />

hybrid thường có nhiều thành phần <strong>chất</strong> độn.<br />

Các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> dùng cho các cặp ma <strong>sát</strong> thường được tổ hợp từ các loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> sau:<br />

- Vật <strong>liệu</strong> <strong>nền</strong> (matrix) là các <strong>polyme</strong>r có khả năng chịu được ma <strong>sát</strong>.<br />

- Vật <strong>liệu</strong> độn gồm ba loại chính:<br />

+ Chất <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> dạng sợi;<br />

+ Chất <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> dạng hạt;<br />

+ Chất bôi trơn rắn.<br />

Hình 1.8. Các giải pháp chung cho sự phát triển hybrid composie ứng dụng trong<br />

Tribology


24<br />

Hình 1.9. Các dạng hybrid composie ứng dụng trong Tribology nhận được từ giải<br />

pháp [12]<br />

1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VẬT LIỆU COMPOSITE LAI<br />

1.2.1. Tình hình nghiên cứu <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> <strong>trên</strong> thế giới<br />

Sử dụng sợi thủy tinh, aramid và sợi polyethylene cùng với sợi carbon để cải<br />

thiện độ dai <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong>. Kết quả “<strong>lai</strong>” <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> làm tăng biến dạng phá<br />

hoại làm cho độ giãn dài (sợi carbon) <strong>của</strong> <strong>composite</strong> thấp khi <strong>lai</strong>. Tuy nhiên<br />

(1990)<br />

khi thêm thành phần sợi polyethylene kết hợp sợi carbon trong <strong>nền</strong> epoxy làm cho <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> có khả năng giảm xóc cao [9].<br />

Hình 1.10. Đường cong ứng suất kéo - biến dạng ( :sợi thủy tinh và sợi carbon<br />

liên kết với epoxy, : sợi thủy tinh và sợi carbon không liên kết với epoxy).<br />

epoxy là sự kết hợp pha đàn hồi giữa sợi thủy tinh với <strong>nền</strong> epoxy.


25<br />

thể là carboxyl- terminated butadien-acrylonitrile (CTBN) hoặc cao su nitrile. Các hạt<br />

cao su có kích thước 5 µm khi thêm vào như một <strong>chất</strong> độn, cơ <strong>tính</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>composite</strong> <strong>lai</strong> bao gồm các sợi carbon và hạt cao su được quyết định bởi tốc độ biến<br />

dạng và nhiệt độ. Tại một tốc độ biến dạng cao hoặc nhiệt độ thấp, các hạt cao su bị xé<br />

nát bởi sự nứt gãy lan truyền qua những hạt này, kết quả thu được độ bền cao. Tại một<br />

tốc độ biến dạng thấp hoặc nhiệt độ cao, các hạt cao su không bị xé nát bởi vì sự nứt<br />

gãy lan truyền xung quanh các hạt này, kết quả thu được độ bền thấp.<br />

Một phương án thay thế khác để tăng độ dẻo dai là sử dụng các hạt nhựa dẻo,<br />

chẳng hạn như PVDF và PEEK, chiếm khoảng 5÷15 % trọng lượng <strong>của</strong> nhựa epoxy.<br />

Thay thế này làm cho năng lượng va đập <strong>của</strong> <strong>composite</strong> cốt sợi carbon được tăng lên<br />

mà độ cứng và độ bền <strong>của</strong> <strong>composite</strong> không giảm.<br />

Hạt cứng như nhôm, silic, hạt thủy tinh và khối co<strong>polyme</strong> cũng như sợi đơn<br />

tinh thể gốm, đã được sử dụng như là <strong>chất</strong> độn thêm vào <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> sợi carbon<br />

<strong>nền</strong> epoxy để tăng độ bền, độ cứng, độ dai, hoặc <strong>cường</strong> độ chịu mỏi.<br />

Hợp kim hạt dẻo thiếc - chì kích thước 20÷25 µm có hiệu quả như là một <strong>chất</strong><br />

độn thứ hai trong <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> sợi carbon <strong>nền</strong> epoxy để tăng độ bền mỏi. Sự<br />

nóng chảy không phải là nguyên nhân để các hạt liên kết với nhau, nhưng lại làm tăng<br />

liên kết giữa các hạt với nhựa epoxy. Nguồn gốc <strong>của</strong> tăng <strong>cường</strong> độ chịu mỏi là do sự<br />

ngăn chặn <strong>của</strong> việc truyền vết nứt giữa các lớp hợp kim hạt dẻo.<br />

Một số công trình nghiên cứu <strong>của</strong> các nhà khoa học <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cũng cho rằng, khi<br />

<strong>lai</strong> sợi đơn tinh thể silicon carbide có đường kính 0,05÷1,50 µm và sợi carbon có<br />

đường kính 7 µm với <strong>nền</strong> nhôm thì làm cho <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> cải thiện khả năng<br />

chống mòn và tăng độ bền uốn ngang. Để tăng khả năng chống mòn cao hơn thì thêm<br />

vào hạt SiC đường kính 1,5÷5 µm, kết quả là <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> chứa 10% hạt SiC, 5% sợi<br />

đơn tinh thể SiC, và 4% sợi carbon <strong>nền</strong> nhôm cải thiện đặc <strong>tính</strong> tốt nhất [9].<br />

Bên cạnh, việc pha tạp <strong>lai</strong> giữa các sợi với nhau còn có sự pha tạp <strong>lai</strong> giữa sợi<br />

và hạt, tùy mục đích sử dụng và yêu cầu <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> chế tạo. Dẫn chứng như kết quả<br />

nghiên cứu <strong>của</strong> tác giả S.S. Mahapatra (2009) [17], đặc <strong>tính</strong> cơ học và xói mòn <strong>của</strong> <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> thành phần <strong>nền</strong> polyester <strong>gia</strong> cố bằng sợi thủy tinh loại E và hạt độn<br />

gồm bụi ximăng, Al 2 O 3 và SiC cho thấy khả năng chống xói mòn <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tăng lên<br />

(tương ứng góc va đập, thành phần độn, vận tốc va đập như nhau), trong đó thành phần<br />

độn hạt Al 2 O 3 làm tăng tối đa khả năng chống xói mòn <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong>.


26<br />

Độ bền kéo và va đập <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> <strong>nền</strong> nhựa nhiệt dẻo cao su tự<br />

nhiên cốt sợi (thủy tinh ngắn và OPEFB) được cải thiện khi xử lý bằng cách sử dụng<br />

silane và Maleic Anhydride grafted Polypropylene (MAgPP) như là tác nhân để nối<br />

[15]. Composite <strong>lai</strong> chứa 10% EFB và 10% sợi thủy tinh độ bền kéo và độ bền va đập<br />

khi được xử lý tối ưu hơn khi chưa được xử lý. Độ bền kéo căng tăng với việc bổ sung<br />

các tác nhân nối kết.<br />

Kết quả nghiên cứu <strong>của</strong> Mishra [16] cho biết đặc <strong>tính</strong> sự hấp thụ nước <strong>của</strong> <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> gồm cây xiđan – thủy tinh và cây dứa – sợi thủy tinh <strong>nền</strong> polyester.<br />

Sự thay đổi nồng độ <strong>của</strong> sợi thủy tinh và sợi sinh học được xử lý hóa học bằng các<br />

phương pháp khác nhau, tác giả quan <strong>sát</strong> thấy rằng sự hấp thụ nước <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>composite</strong> <strong>lai</strong> ít hơn so với các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> không <strong>lai</strong>.<br />

Bảng 1.3. So sánh sự hấp thụ nước <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> cốt sợi thủy tinh-sợi sinh học<br />

Mẫu<br />

<strong>nền</strong> polyester so với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> không <strong>lai</strong> [15]<br />

Không <strong>lai</strong><br />

[xơ dừa – polyester<br />

<strong>composite</strong>] (20% wt)<br />

Độ hấp thụ nước (%)<br />

Lai<br />

[xơ dừa/thủy tinh –<br />

polyester <strong>composite</strong>]<br />

Chưa xử lý 8,53 5,816<br />

Xử lý kiềm, (5%) 4,994 3,147<br />

Trộn với Poly (methyl<br />

methacrylate), (5%)<br />

Trộn với PAN (10%)<br />

Cyanoehtylated<br />

3,98 2,663<br />

3,98<br />

3,60<br />

2,663<br />

3,138<br />

Chất làm trắng 5,80 3,718<br />

Độ bền cơ học <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> tăng lên bằng cách kết hợp sợi thuỷ<br />

tinh với sợi sinh học (vải lụa) <strong>nền</strong> epoxy. Việc bổ sung một lượng tương đối nhỏ vải<br />

thủy tinh - vải lụa <strong>gia</strong> cố <strong>nền</strong> epoxy để tăng <strong>cường</strong> các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> cơ học <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>composite</strong> <strong>lai</strong>. Kết quả nghiên cứu cho thấy thuộc <strong>tính</strong> tăng với sự <strong>gia</strong> tăng <strong>tỉ</strong> lượng<br />

theo thể tích <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong>.<br />

Tính <strong>chất</strong> nhiệt <strong>vật</strong> lý <strong>của</strong> sợi dứa (PALF) – sợi thủy tinh có chức năng là sợi<br />

chịu tải và được xử lý hóa <strong>chất</strong> [13]. Khi các sợi được xử lý bằng hóa <strong>chất</strong> làm cho<br />

điện trở tiếp xúc <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> giảm. Lai tạo sợi tự nhiên với sợi thủy tinh<br />

làm tăng khả năng truyền nhiệt <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong>. Điều này được mô tả trong


27<br />

Bảng 1.4, sự <strong>gia</strong> tăng nhiệt khuếch tán và giá trị mật độ <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> với khối lượng theo thể<br />

tích sợi thủy tinh. Trong thực tế, các sợi thủy tinh có <strong>tính</strong> dẫn nhiệt, độ khuếch tán và<br />

mật độ cao so với sợi PALF.<br />

Bảng 1.4. Tính <strong>chất</strong> nhiệt <strong>vật</strong> lý PALF-thủy tinh <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong><br />

Thành phần thể tích<br />

Độ dẫn nhiệt Hệ số dẫn Nhiệt dụng Khối lượng<br />

nhiệt riêng riêng<br />

sợi<br />

k (Wm -1 K -1 ) a (m 2 s -1 )10 -7 C p (J.kg -1 .K -1 ) (kg.m -3 )<br />

0,40 V f PALF 0,184±0,003 0,184±0,003 979±155 1175±155<br />

0,36 V f PALF ÷<br />

0,04 V f sợi thủy tinh<br />

0,20 V f PALF ÷<br />

0,198±0,002<br />

0,216±0,003<br />

1,64±0,20<br />

1,68±0,20<br />

972±121<br />

925±113<br />

1243±121<br />

1390±113<br />

0,20 V f sợi thủy tinh<br />

0,40 V f sợi thủy tinh 0,277±0,003 2,14±0,24 798±92 1622±92<br />

Thuộc <strong>tính</strong><br />

Mật độ<br />

(g/cm 3 )<br />

Độ bền kéo<br />

(N/mm 2 )<br />

Độ cứng<br />

(KN/mm 2 )<br />

Độ dãn dài<br />

giới hạn (%)<br />

Độ ẩm hấp<br />

thụ (%)<br />

Giá cả <strong>của</strong><br />

sợi ($/kg)<br />

Bảng 1.5. So sánh thuộc <strong>tính</strong> <strong>của</strong> sợi tự nhiên với sợi thủy tinh [8]<br />

Thủy<br />

tinh<br />

Cây<br />

lanh<br />

Gai<br />

dầu<br />

Cây<br />

đay<br />

Cây<br />

gai<br />

Xơ<br />

dùa<br />

Cây<br />

dứa<br />

Sợi<br />

bông<br />

2,55 1,4 1,48 1,46 1,5 1,25 1,33 1,51<br />

2400<br />

800÷<br />

1500<br />

550÷<br />

900<br />

400÷<br />

800<br />

500 220<br />

600÷<br />

700<br />

73 60-80 70 10-30 44 6 38 12<br />

3<br />

1,2÷<br />

1,6<br />

400<br />

1,6 1,8 2 15÷25 2-3 3-10<br />

- 7 8 12 12÷17 10 11 8÷25<br />

1,3<br />

0,5÷<br />

1,5<br />

0,6÷<br />

1,8<br />

0,35<br />

1,5÷<br />

2,5<br />

0,25÷<br />

0,5<br />

0,6÷<br />

0,7<br />

1,5÷<br />

2,2<br />

Hiệu suất cơ học <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> gồm sợi cây chuối và sợi dứa ngắn<br />

<strong>gia</strong> cố polyester với thể tích sợi chiếm 0,4%, dùng sợi chuối làm <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> vỏ và sợi dứa<br />

làm <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cốt. Hiệu quả <strong>lai</strong> có xu hướng tăng lên bằng việc quan <strong>sát</strong> độ bền uốn và<br />

modul uốn <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> (Hình 1.11) [15]. Độ bền kéo <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>composite</strong> <strong>lai</strong> cho thấy hiệu quả khi mối quan hệ theo <strong>tỉ</strong> lượng theo thể tích <strong>của</strong> hai sợi<br />

luôn thay đổi, và độ bền kéo cực đại được tìm thấy trong <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> có <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong><br />

giữa sợi cây chuối và sợi dứa 4:1.


28<br />

Hình 1.11. Sự thay đổi độ bền uốn với <strong>tỉ</strong> lượng theo thể tích sợi<br />

-<br />

Điều<br />

chỉnh <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> hóa học -<br />

kết quả là <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> được tăng <strong>cường</strong>. Hình vẽ 1.12 a và 1.12 b<br />

trình bày không được xử lý và được xử lý kiềm (4%) <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> gồm<br />

sisal – sợi dầu cọ <strong>gia</strong> cố cao su tự nhiên.<br />

Hình 1.12. Quan <strong>sát</strong> sự nứt gãy cấu trúc bề mặt bằng kính hiển vi SEM<br />

với 3 loại chiều dài sợi 4 mm, 7 mm và 10 mm tương ứng với phần trăm thể tích<br />

10÷50%, 30÷50% và 10÷60%. Kết quả cho thấy với chiều dài sợi 4 mm ứng với 10%<br />

thể tích thì có độ bền chống gãy cao; chiều dài sợi 7 mm, 10 mm tương ứng với 40%,<br />

50% thể tích thì thành phần sợi tốt nhất. Độ bền chống gãy cao nhất thuộc về sợi có<br />

chiều dài 10 mm với thể tích 50% [10].


29<br />

Tác giả Tarun Aggarwal nghiên cứu <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>của</strong> sự mòn trượt <strong>composite</strong> <strong>lai</strong><br />

với thành phần sợi thủy tinh loại E (roving 360), 50% nhựa epoxy Ly 556 tương ứng<br />

bột TiO 2 0%, 10%, 20%. Kết quả: Độ đàn hồi uốn và kéo cao nhất 370 Mpa<br />

(50%epoxy LY 556/50% sợi thủy tinh), khi có thành phần TiO 2 tham <strong>gia</strong> vào thì giảm<br />

dần, thấp nhất là ở (20%epoxy LY 556/50% sợi thủy tinh/30% nhựa eppoxy) [20].<br />

Tác giả Subhrajit Ray (2009) thử nghiệm với hàm lượng TiO 2 10%, Epoxy -<br />

Sợi Thủy tinh: (60-30)%, (40-50)%, (50-40)%. Kết quả: Modul đàn hồi cao kéo nhất<br />

(10% TiO 2 /40 % epoxy LY 556 /50% sợi), độ bền uốn cao nhất (10% TiO 2 /40 %<br />

epoxy LY 556 /50% sợi) [19].<br />

Có thể nói thời <strong>gia</strong>n gần đây việc nghiên cứu các dạng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> kiểu hybrid được<br />

nhiều nhà khoa học quan tâm, có thể dẫn ra đây là công trình nghiên cứu <strong>của</strong> Wetzel<br />

và các cộng sự, qua nghiên cứu các tác giả này đã phát hiện thấy sự phối hợp giữa<br />

nano Al 2 O 3 (13 nm) và micro-CaSiO 3 (5÷10 µm) đã hiệp trợ lẫn nhau tạo ra được một<br />

số <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> vừa cải thiện được đặc <strong>tính</strong> hao mòn, độ bền va đập, ma <strong>sát</strong> và độ cứng cho<br />

epoxy.<br />

Hình 1.13. Cải thiện độ bền va đập <strong>của</strong> nhựa epoxy bởi hạt độn nano [11]<br />

Cho và Bahadur đã tạo ra được sự phối hợp tác dụng giữa CuO và sợi ngắn để<br />

cải thiện các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> tribology <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>nền</strong> PPS. Zhong Zhang và các cộng sự<br />

cho rằng sự hợp thành giữa các hạt nano với một <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> thích hợp sẽ có tác dụng tăng<br />

khả năng kháng cự mòn, làm tăng độ bền cơ học cho <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> sợi carbon.<br />

Hiệu ứng có lợi <strong>của</strong> các hạt nano bổ sung cho khả năng kháng mòn có thể được giải<br />

thích là các hạt nano đã cải thiện được các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> cơ học <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> và


30<br />

và tăng độ bền liên kết cho lớp <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> dịch chuyển <strong>trên</strong> bề mặt <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> kim loại cứng.<br />

Sự hợp thành một tổ chức giữa các hạt nano vô cơ và các <strong>chất</strong> độn tribology truyền<br />

thống có thể tạo nên một sự hiệp trợ nâng cao được khả năng chống mài mòn <strong>của</strong> <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong>. Về khía cạnh này còn được biết <strong>đến</strong> rất hạn chế.<br />

1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước<br />

Hiện nay, các công trình nghiên cứu trong nước về <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> tương đối<br />

nhiều, dẫn dụ công trình nghiên cứu <strong>của</strong> Vũ Phương (2010) trường Đại học Nha Trang<br />

với đề tài ‘Nghiên cứu công nghệ chế tạo <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> đảm bảo khả năng đúc áp lực cánh<br />

bơm nước biển”. Kết quả: với thành phần <strong>composite</strong> 40% sợi thủy tinh cắt ngắn/60%<br />

nhựa epoxy đúc với áp lực 3 KG/cm 2 có đặc <strong>tính</strong> cơ lý cao nhất.<br />

Ngoài các loại sợi thông dụng dùng để làm cốt <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> cho <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>composite</strong> thì sợi tự nhiên dùng để làm cốt <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> cũng đang được rất nhiều sự<br />

quan tâm nghiên cứu <strong>của</strong> các nhà Khoa học.<br />

Nhìn chung, việc đánh giá <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>của</strong> hàm lượng <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>đến</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong><br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> ở nước ta chưa đầy đủ nên việc thực hiện đề tài là rất cần thiết<br />

để có thể sử dụng loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> này ứng dụng vào trong thực tế có hiệu quả.<br />

1.3. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />

1.3.1. Phương pháp nghiên cứu<br />

Tổng thể phương pháp nghiên cứu là thực nghiệm.<br />

1.3.2. Đối tượng nghiên cứu<br />

Trong nội dụng đề tài chúng tôi là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> với thành phần sợi<br />

thủy tinh cắt ngắn, nhựa epoxy, bột TiO 2 .<br />

1.3.3. Mục tiêu nghiên cứu<br />

- Xác định cơ <strong>tính</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> (nhựa epoxy/sợi thủy tinh cắt ngắn)<br />

khi độn bột titan đioxit.<br />

- Kiểm tra trạng thái ma <strong>sát</strong> và mòn.<br />

- Kiểm tra độ hấp thụ nươc.<br />

1.3.4. Phạm vi nghiên cứu<br />

Trong khuôn khổ đề tài, chúng tôi khảo <strong>sát</strong> <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong><br />

bột titan đioxit khi độn vào <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>nền</strong> epoxy cốt sợi thủy tinh cắt ngắn.


31<br />

CHƯƠNG 2<br />

CƠ SỞ LÝ THUYẾT<br />

2.1. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO SẢN PHẨM BẰNG COMPOSITE [7][25]<br />

2.1.1. Công nghệ bằng tay (Hand lay up)<br />

Đây là công nghệ chế tạo tạo sản phẩm theo khuôn hở, hoàn toàn bằng tay ở tất<br />

cả các công đoạn. Quy trình tóm tắt như sau: Khuôn → Quét gelcoat lên khuôn → Trải<br />

vải thủy tinh → Thấm → Lăn ép resin → Sản phẩm. Phù hợp cho chế tạo: tàu thuyền,<br />

bồn chứa, nhà cửa, panel hoặc các sản phẩm lớn khác đòi hỏi chịu lực cao.<br />

Hình 2.1. Gia công <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> FRP bằng phương pháp lăn tay<br />

Ưu điểm<br />

- Thông dụng, phổ biến, dễ làm, ít đầu tư.<br />

- Gia công sản phẩm có hình dạng phức tạp, góc cạnh, có kích thước lớn.<br />

- Thay đổi cấu trúc sản phẩm dễ dàng.<br />

- Dễ dàng đưa và ghép các chi tiết vào sản phẩm.<br />

Nhược điểm<br />

- Năng suất thấp, lao động nặng.<br />

- Sản phẩm chỉ láng đẹp một mặt.<br />

- Chất lượng sản phẩm không đồng đều, phụ thuộc nhiều vào tay nghề <strong>của</strong><br />

người <strong>gia</strong> công.<br />

- Thời <strong>gia</strong>n gel phải kéo dài, nhựa cần có độ nhớt thấp do <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>đến</strong> cơ<br />

<strong>tính</strong> nếu sử dụng <strong>chất</strong> pha loãng.


32<br />

- Styren bay hơi <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>đến</strong> sức khỏe <strong>của</strong> người <strong>gia</strong> công và môi trường.<br />

- Phế <strong>liệu</strong> nhiều và khó xử lý: bavia, mài, xử lý cơ học.<br />

2.1.2. Công nghệ phun bắn (Spray up)<br />

Trong phương pháp này, quá trình phun phủ gelcoat <strong>trên</strong> khuôn và tạo ra các<br />

lớp <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> đều hoàn toàn bằng thiết bị gọi là súng (gun) hoặc súng phun. Sợi được<br />

cắt ngắn trong súng cầm tay và gắn bình phun chứa nhựa đã có <strong>chất</strong> xúc tác sau đó<br />

phun vào khuôn, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> sẽ đóng rắn ở nhiệt độ phòng. Dùng chế tạo sản phẩm lớn<br />

như: tàu thuyền, bồn chứa, bể bơi, v.v…<br />

Hình 2.2. Gia công <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> FRP bằng phương pháp phun bắn<br />

Ưu điểm<br />

- Năng suất cao, sử dụng thiết bị đơn giản, giá thấp.<br />

- Sản phẩm bóng, láng một mặt.<br />

Nhược điểm<br />

- Sản phẩm có <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> nhựa/sợi cao, chỉ có sợi ngắn mới có khả năng kết hợp và<br />

khả năng tăng cơ <strong>tính</strong> không nhiều.<br />

- Nhựa cần có độ nhớt thấp để có thể phun, thường <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>đến</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong><br />

cơ nhiệt <strong>của</strong> <strong>composite</strong>.<br />

2.1.3. Công nghệ đúc chuyển resin RTM (Resin Tranfer Molding)<br />

Đây là công nghệ trung <strong>gia</strong>n giữa công nghệ bằng tay và đúc nén nhanh, sử<br />

dụng nguyên <strong>liệu</strong> tẩm sẵn resin (prepeg): SMC và BMC. Khuôn gồm hai nửa và thực<br />

hiện theo hai cách:


33<br />

- Gelcoat được phủ <strong>trên</strong> hai bề mặt <strong>của</strong> hai nửa khuôn bằng phun hoặc quét<br />

tay và để khô; vải thủy tinh được trải tay <strong>trên</strong> khuôn rồi lăn thấm resin, ngay sau đó<br />

ghép hai nửa khuôn và xiết chặt bằng bu lông để tạo lực ép nén. Sau khi đóng rắn, tháo<br />

bu lông lấy sản phẩm (Hình 2.3a).<br />

- Sau khi trải vải thủy tinh thì ghéo hai nửa khuôn lại và tạo ra một khuôn kín.<br />

Sau đó dùng bơm phun dưới áp lực để phun resin đã hòa xúc tác vào khuôn. Sau khi<br />

đóng rắn, tháo 2 hai nửa khuôn để lấy sản phẩm ra (Hình 2.3b).<br />

a) b)<br />

Hình 2.3. Gia công <strong>vật</strong> liêu FRP bằng phương pháp RTM<br />

a) Khuôn hở b) Khuôn kín<br />

Ưu điểm<br />

- Chất lượng sản phẩm tốt, dung sai nhỏ.<br />

- Bề mặt sản phẩm láng đẹp cả hai mặt.<br />

- Thời <strong>gia</strong>n tạo sản phẩm ngắn, tốn ít lao động.<br />

- Phù hợp cho số lượng sản xuất trung bình.<br />

Nhược điểm<br />

- Vốn đầu tư lớn.<br />

- Có thể gặp khó khăn trong việc nhựa thấm ướt hoàn toàn sợi.<br />

- Không kinh tế nếu sản xuất với số lượng nhỏ sản phẩm.


34<br />

2.1.4. Công nghệ quấn sợi (Filament winding)<br />

Phương pháp chủ yếu làm các sản phẩm rỗng hình tròn hoặc oval như ống,<br />

thùng,… Sợi liên tục lội qua hỗn hợp nhựa trước khi quấn vào trục theo nhiều hướng<br />

khác nhau được điều chỉnh bằng một cơ cấu dẫn sợi.<br />

Hình 2.4. Gia công <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> FRP bằng phương pháp quấn sợi<br />

Ưu điểm<br />

- Nhanh, năng suất cao, phương pháp có <strong>tính</strong> kinh tế để <strong>gia</strong> công <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

- Lượng nhựa có thể điều chỉnh được.<br />

- Sản phẩm có độ bền cao, chịu áp lực lớn.<br />

Nhược điểm<br />

- Chỉ có thể làm được các sản phẩm có hình dạng lồi.<br />

- Giá trục cao có thể làm sản phẩm lớn.<br />

- Bề mặt ngoài không có khuôn do đó không đẹp.<br />

- Dùng nhựa có độ nhớt thấp.<br />

2.1.5. Công nghệ ép phun (Injection Molding)<br />

Nguyên <strong>liệu</strong> chính là <strong>chất</strong> dẻo nhiệt (ví dụ hạt PA), tạo sợi cắt ngắn và sợi<br />

roving được nạp đồng thời vào hệ thống đùn – ép phun để tạo ra sản phẩm.<br />

Đối với nhựa nhiệt rắn: sợi ngắn được định hình trước nếu cần, đặt vào khuôn;<br />

khuôn được đóng lại, kẹp chặt và nhựa được phun vào từ đầu cuộn.


35<br />

Hình 2.5. Gia công <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> FRP bằng phương pháp ép phun<br />

Ưu điểm<br />

- Dễ dàng kiểm soát và điều chỉnh <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> nguyên <strong>liệu</strong> chính xác.<br />

- Chế tạo được các sản phẩm có khuôn phức tạp với sản lượng lớn.<br />

Nhược điểm<br />

- Vốn đầu tư ban đầu lớn.<br />

- Đòi hỏi trình độ kỹ thuật <strong>của</strong> người thợ cao.<br />

2.1.6. Công nghệ đúc kéo (Pultrusion)<br />

Đây là công nghệ để sản xuất các sản phẩm có tiết diện không đổi như: gậy,<br />

sào, dầm, các ống, v.v… Sợi được kéo qua bể nhựa và sau đó qua đầu tạo hình được<br />

<strong>gia</strong> nhiệt. Đầu tạo hình có tác dụng làm sợi thấm ướt hoàn toàn nhựa, điều chỉnh <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong><br />

nhựa sợi, đóng rắn nhựa và tạo hình dạng mong muốn. Thanh <strong>composite</strong> được cắt theo<br />

kích thước yêu cầu.<br />

Hình 2.6. Gia công <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> FRP bằng phương pháp đúc kéo


36<br />

Ưu điểm<br />

- Năng suất cao, hiệu quả kinh tế khi <strong>gia</strong> công lượng sản phẩm lớn.<br />

- Có thể điều chỉnh được <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> nhựa sợi.<br />

- Giá thành hạ do sử dụng sợi ở dạng thô.<br />

- Bể tẩm nhựa có thể được đóng kín nên hạn chế <strong>chất</strong> bay hơi.<br />

Nhược điểm<br />

- Mỗi đầu tạo hình chỉ dùng cho một loại sản phẩm.<br />

- Giá <strong>của</strong> đầu tạo hình cao.<br />

2.1.7. Công nghệ đúc ép – phun phản ứng RRIM ( Reinforced Reaction Injection<br />

Molding)<br />

Đây là công nghệ <strong>chất</strong> dẻo nhiệt rắn, hỗn hợp <strong>chất</strong> dẻo đóng rắn được ép phun ở<br />

nhiệt độ thấp vào khuôn <strong>gia</strong> nhiệt được <strong>gia</strong> nhiệt ở nhiệt độ cao. Nhờ có áp lực và nhiệt<br />

độ cao, phản ứng đóng rắn xảy ra toàn phần và đóng rắn trong khuôn.<br />

Hình 2.7. Công nghệ đúc ép – phun phản ứng RRIM<br />

Ưu điểm<br />

- Chi phí khuôn không cao, áp lực đúc thấp, thiết kế linh hoạt.<br />

- Chế tạo được sản phẩm phức tạp có đặc <strong>tính</strong> cơ học bền va đập cao với sản<br />

lượng lớn, ví dụ các chi tiết có cấu kiện lồng vào nhau hoặc bao bọc các cấu kiện hình<br />

trụ chịu lực cao.<br />

Nhược điểm<br />

- Đòi hỏi trình độ kỹ thuật <strong>của</strong> người thợ cao.


37<br />

Với đối tượng nghiên cứu được trình bày ở phần mở đầu <strong>của</strong> đề tài, nên trong<br />

phần cơ sở lý thuyết này, chúng ta tìm hiểu kỹ hơn về sợi thủy tinh, nhựa epoxy và bột<br />

<strong>gia</strong> <strong>cường</strong> titan đioxit (TiO 2 ).<br />

2.2. SỢI THỦY TINH<br />

2.2.1. Thành phần và <strong>tính</strong> <strong>chất</strong><br />

Sợi thủy tinh là chuỗi silica trùng hợp có <strong>tính</strong> ion được giữ lại với nhau bằng<br />

những ion kim loại. Tuy nhiên, silica tinh khiết (thạch anh) đòi hỏi hình thành ở nhiệt<br />

độ cao trước khi nó có thể chảy và kéo thành sợi. Vì thế, các thành phần hóa học khác<br />

được thêm vảo để giảm độ nhớt và nhiệt độ nóng chảy, làm đồng nhất loại bỏ bọt khí<br />

và kéo thành sợi. Tính <strong>chất</strong> <strong>của</strong> sợi nhận được thay đổi theo loại và hàm lượng <strong>chất</strong> bổ<br />

sung.<br />

O<br />

O -<br />

Si<br />

O<br />

O - O -<br />

Si O Si<br />

O<br />

O - O - O -<br />

M+ M+ M+<br />

O - O - O -<br />

Si O Si O Si<br />

O - O - O -<br />

Cấu trúc hóa học <strong>của</strong> sợi thủy tinh<br />

Theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 2078 có 6 loại sợi thủy tinh chủ yếu, được phân<br />

loại theo đặc <strong>tính</strong> cơ lý trội [1], mang ký hiệu:<br />

- E (Electriacl glass): có đặc <strong>tính</strong> cách điện cao.<br />

- A (Alkali glass): thủy tinh kiềm.<br />

- C (Chemical glass): thủy tinh chịu axit.<br />

- R, S: có <strong>cường</strong> độc cơ học cao, kể cả nhiệt độ cao tới 250 0 C.<br />

- D: có <strong>tính</strong> điện môi tốt nên thẩm thấu các sóng điện tử rất cao.<br />

Bề mặt sợi thủy tinh được xử lý với <strong>chất</strong> liên diện để chống ẩm cho sợi, giảm<br />

sức căng bề mặt <strong>của</strong> nhựa, tăng <strong>cường</strong> khả năng trương hợp, tạo thành hệ đồng nhất<br />

nhựa và sợi.<br />

Từ những sợi đơn sau khi tẩm, kết dính tạo thành sợi cơ bản gọi là “Tao sợi”;<br />

nhiều tao sợi thành sợi “Roving”; nhiều sợi đan xoắn tạo thành sợi chỉ.


38<br />

Ký hiệu sợi thủy tinh<br />

Ký hiệu thương phẩm sợi thủy tinh phải nói nên được các vấn đề: loại thủy tinh,<br />

đường kính sợi đơn, khối lượng dài theo đơn vị quy ước “Tex”, chiều xoắn, số vòng<br />

xoắn <strong>trên</strong> mét dài, loại <strong>chất</strong> tẩm và kiểu uốn.<br />

Ví dụ: EC 10 40S 20 T3<br />

Có nghĩa là: sợi thủy tinh E liên tục, đường kính sợi đơn là 10 µm, khối lượng<br />

40 Tex (1Tex = 1g/km), chiều xoắn trái, số vòng xoắn 20, loại tẩm T3.<br />

Bảng 2.1. Thành phần hóa học <strong>của</strong> sợi thủy tinh [1]<br />

Thành phần hóa học E A C R S D<br />

Tên Công thức Tỉ <strong>lệ</strong> %<br />

Oxit silic SiO 2 53÷54 70÷72 60÷65 60 62÷65 73÷74<br />

Oxit nhôm Al 2 O 3 14÷16 0÷2,5 2÷6 25 20÷25 -<br />

Vôi CaO 20÷24 5÷9 14 6 - 0,5÷0,6<br />

Oxit magiê MgO 20÷24 4÷1 1÷3 9 10÷15 -<br />

Oxit bo B 2 O 3 6,5÷9 0÷0,5 2÷7 - 0÷1,2 22÷23<br />

Flo F 0÷0,7 - - - - -<br />

Oxit natri Na 2 O - 12÷15 8÷10 - 0÷1,1 1,3<br />

Oxit kali K 2 O - 1 - - - 1,5<br />

Oxit sắt Fe 2 O 3 ≤ 1 - - - - -<br />

Bảng 2.2. Đặc <strong>tính</strong> cơ lý <strong>của</strong> sợi thủy tinh [1]<br />

Đặc <strong>tính</strong><br />

Đơn vị<br />

Loại sợi thủy tinh<br />

E A C R S D<br />

Trọng lượng riêng g/cm 3 2,56 2,45 2,45 2,58 2,49 2,89<br />

Ứng suất kéo GN/m 2 3,6 3,3 - 4,4 4,5 3,4<br />

Modul đàn hồi GN/m 2 75,9 69,0 - 84,8 86,2 110,4<br />

Điểm nóng chảy<br />

0 C 850 700 690 990 -<br />

Hệ số giãn nở nhiệt 4,9 x 10 -9<br />

Hệ số dẫn nhiệt W/m 0 C 1,04<br />

Ghi chú: 1 GN = 10 9 N


39<br />

Bảng 2.3. Đường kính sợi thủy tinh đơn (Filament) [1]<br />

Loại sợi thủy tinh<br />

Đơn vị đo<br />

Inches x 10 -5 µm<br />

E 25÷29,9 6,35÷7,62<br />

A - -<br />

C 15÷19,9 3,81÷5,08<br />

R 80÷84,9 20,32÷21,59<br />

S 85÷89,9 21,59÷22,86<br />

D 20÷24,9 5,08÷6,35<br />

2.2.2. Các yếu tố <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>đến</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> sợi thủy tinh<br />

2.2.2.1. Tính <strong>chất</strong> sợi<br />

Vai trò <strong>của</strong> sợi <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> là làm tăng <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> cơ lý cho hệ nhựa. Tất cả các<br />

loại sợi khác nhau dùng trong <strong>composite</strong> có <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> khác nhau và vì vậy <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong><br />

khác nhau <strong>đến</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>composite</strong>.<br />

2800<br />

2400<br />

Độ bền kéo (MPa)<br />

2000<br />

1600<br />

1200<br />

800<br />

400<br />

0<br />

Woods Al. Alloys Titanium Steels E-glass<br />

Composite<br />

S-glass<br />

Composite<br />

Aramid HS Carbon<br />

Composite Composite<br />

IM Carbon<br />

Composite<br />

Hình 2.8. Độ bền kéo <strong>của</strong> một số loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> [21]


40<br />

Ứng suất kéo (MPa)<br />

3000<br />

2000<br />

1000<br />

Aramid<br />

HS Carbon<br />

E – Glass<br />

S – Glass<br />

Nhựa Epoxy<br />

1 2 3 4 5 6<br />

Biến dạng (%)<br />

Hình 2.9. Ứng suất kéo và biến dạng kéo <strong>của</strong> một số loại sợi<br />

2.2.2.2. Tính <strong>chất</strong> nhựa <strong>nền</strong><br />

Hình 2.10 miêu tả đường cong ứng suất và biến dạng <strong>của</strong> một hệ nhựa lý tưởng.<br />

Đường cong cho một loại nhựa chỉ ra độ bền cao nhất, độ cứng cao nhất (xác định bởi<br />

độ dốc ban đầu) và độ biến dạng cho <strong>đến</strong> khi <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> bị phá hủy. Điều này có nghĩa<br />

nhựa ban đầu thì cứng sau đó sẽ thể hiện <strong>tính</strong> chảy nhớt.<br />

Độ bền kéo<br />

giới hạn<br />

Biến dạng<br />

dẻo<br />

Ứng suất kéo (MPa)<br />

Biến dạng dẻo<br />

Phá hủy<br />

Biến dạng<br />

phá hủy<br />

Biến dạng (%)<br />

Hình 2.10. Mối quan hệ giữa ứng suất và biến dạng <strong>của</strong> hệ lý tưởng


41<br />

Việc kết hợp được các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> như: khả năng kết dính, <strong>tính</strong> dẻo dai, <strong>tính</strong> chịu<br />

môi trường <strong>của</strong> hệ nhựa và độ dãn dài <strong>của</strong> sợi <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> rất quan trọng. Nó đảm bảo<br />

tốt sự lan truyền <strong>của</strong> lực và chống lại sự nứt vỡ cho <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong>.<br />

2.2.2.3. Tỉ <strong>lệ</strong> giữa nhựa/sợi<br />

Khi FRP kết hợp một loại nhựa <strong>nền</strong> và một loại sợi nó sẽ mang <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> trung<br />

<strong>gia</strong>n giữa nhựa và sợi.<br />

Sợi<br />

Ứng suất kéo (MPa)<br />

FRP Composite<br />

Nhựa<br />

Biến dạng (%)<br />

Hình 2.11. Ứng suất kéo <strong>của</strong> nhựa <strong>nền</strong>, sợi <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> và <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> FRP [21]<br />

Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> có <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> thay đổi trong một khoảng rộng. Ngay cả đối<br />

với cùng một loại sợi, <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>composite</strong> có thể thay đổi 10 lần do <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> nhựa thay đổi<br />

và sự định hướng <strong>của</strong> sợi.<br />

Cơ <strong>tính</strong> <strong>của</strong> sợi cao hơn nhựa, do đó <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> thể tích <strong>của</strong> sợi càng cao, cơ <strong>tính</strong> <strong>của</strong><br />

<strong>composite</strong> càng cao. Tuy nhiên, nó cũng có một giới hạn nhất định. Sợi cần phải được<br />

phủ nhựa tốt, nhựa phải lấp kín được các lỗ rỗng để có được hiệu quả truyền tải ứng<br />

suất cao. Thêm vào đó quá trình <strong>gia</strong> công kết hợp nhựa và sợi gặp phải nhiều khuyết<br />

tật. Thông thường, giới hạn <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> <strong>của</strong> sợi khoảng 30 ÷ 40%. Để tăng cơ <strong>tính</strong>, trong công<br />

nghiệp chế tạo máy, <strong>tỉ</strong> số thể tích sợi có thể tới 50 ÷ 60%.<br />

2.2.2.4. Sắp xếp hình học và định hướng <strong>của</strong> sợi trong FRP<br />

Hình dạng <strong>của</strong> sợi trong <strong>composite</strong> cũng quan trọng, sợi có cơ <strong>tính</strong> cao nhất<br />

theo chiều dài <strong>của</strong> nó lớn hơn chiều ngang, điều này dẫn <strong>đến</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> không đẳng<br />

hướng cao <strong>của</strong> <strong>composite</strong>. Ở đây không giống như kim loại, cơ <strong>tính</strong> <strong>của</strong> <strong>composite</strong>


42<br />

phải xem xét kỹ lưỡng về thiết kế, cả về <strong>cường</strong> độ và phương diện <strong>của</strong> lực áp đặt. Khi<br />

<strong>tính</strong> toán, dùng những <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> không đẳng hướng này rất có lợi nếu chỉ cần đặt <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> vào đúng nơi có tải trọng và vì vậy <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> dư thừa được giảm xuống.<br />

2.2.2.5. Chế độ và quy trình <strong>gia</strong> công<br />

Tính <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>composite</strong> thay đổi còn do phương pháp <strong>gia</strong> công: <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> sản<br />

phẩm thấp do phương pháp <strong>gia</strong> công đơn giản, thiết bị đơn giản như phương pháp lăn<br />

tay. Tính <strong>chất</strong> cao như phương pháp đúc, ép trong công nghệ máy bay hoặc chế tạo các<br />

chi tiết quan trọng khác.<br />

2.3. NHỰA EPOXY [3]<br />

2.3.1. Khái niệm<br />

Epoxy là loại nhựa có gắn nhóm epoxy<br />

ở cuối mạch phân tử<br />

nhựa. Nhựa epoxy được tổng hợp vào năm 1927 tại Mỹ, sau đó <strong>đến</strong> năm 1930 tại<br />

Thụy Sĩ và ngày càng được sử dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực nhờ các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong><br />

ưu việt <strong>của</strong> nó, như:<br />

- Kết dính cao hầu hết với các loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

- Độ bền cơ lý cao, chống mài mòn lớn.<br />

- Độ co thể tích thấp.<br />

- Dung sai tạo lớp nhỏ, thích hợp cho các sản phẩm cần độ chính xác cao.<br />

- Độ bền hóa học và môi trường cao.<br />

- Thẩm thấu vào sợi, vải rất tốt.<br />

- Rất thích hợp khi sản phẩm đòi hỏi nhẹ mà sức bền cao.<br />

Nhược điểm <strong>của</strong> nhựa epoxy:<br />

- Thời <strong>gia</strong>n <strong>polyme</strong>r hóa dài, nên tốn thời <strong>gia</strong>n chế tạo.<br />

- Dễ bị nứt.<br />

- Giá thành cao (thường gấp 2,5 lần so với UPE).<br />

2.3.2. Tổng hợp nhựa epoxy<br />

Nhựa epoxy phổ biến và quan trọng nhất là nhựa được tạo thành từ phản ứng trùng<br />

ngưng giữa bisphenol A (hợp <strong>chất</strong> polyhydroxy) và epychlohydrine (C 3 H 5 OCl).<br />

Phản ứng xảy ra gồm hai <strong>gia</strong>i đoạn:<br />

Giai đoạn 1:<br />

Là phản ứng kết hợp vòng epoxy <strong>của</strong> epychlohydrine với nguyên tử hydro <strong>của</strong><br />

bisphenol A, phản ứng xảy ra nhanh ở nhiệt độ 60 ÷ 70 0 C, tỏa nhiệt mạnh (H = - 17,09


43<br />

Kcal/mol). Sản phẩm tạo ra nhóm –OH bậc 2 ở vị trí α so với nguyên tử Clo. Ở vị trí này,<br />

trong môi trường kiềm sẽ xảy ra phản ứng tách loại khí HCl và tạo ra nhóm epoxy mới:<br />

2Cl CH 2<br />

H<br />

C CH2<br />

O<br />

CH 3<br />

+ HO C<br />

CH 3<br />

OH<br />

NaOH<br />

Cl CH 2 CH CH2 O<br />

HO<br />

Giai đoạn 2: Là <strong>gia</strong>i đoạn tách HCl, phản ứng thu nhiệt ( ∆ H = 17,09<br />

Kcal/mol), phản ứng xảy ra chậm:<br />

CH 3<br />

H<br />

C O CH 2 C CH2 Cl<br />

CH 3<br />

OH<br />

Cl CH 2 CH CH2 O<br />

HO<br />

CH 3<br />

H<br />

C O CH 2 C CH2 Cl<br />

CH 3<br />

OH<br />

NaOH<br />

H 2 C<br />

O<br />

Trùng hợp từng bước với sự loại trừ HCl, tạo ra một chuỗi <strong>chất</strong> đa phân tử có<br />

công thức tổng quát:<br />

H<br />

C CH 2 O<br />

CH 3<br />

C O CH 2<br />

H<br />

C CH2<br />

CH 3<br />

O<br />

+ 2HCl<br />

H 2 C<br />

O<br />

H<br />

C<br />

CH 2 O<br />

CH 3<br />

C<br />

CH 3<br />

O CH 2<br />

H C<br />

OH<br />

CH 2 O<br />

n<br />

CH 3<br />

C<br />

O<br />

H<br />

CH 2 C CH2<br />

CH 3<br />

O<br />

Nhựa epoxy có trọng lượng phân tử M = 300 ÷ 1800 tùy thuộc vào <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> mol<br />

giữa bisphenol A và epychlohydrine, nhiệt độ và thời <strong>gia</strong>n phản ứng, nồng độ NaOH<br />

sử dụng và phương thức tiến hành tổng hợp. Ngoài ra, khi muốn tăng <strong>cường</strong> thêm các<br />

<strong>tính</strong> <strong>chất</strong> mong muốn, người ta có thể tạo ra thêm nhiều loại nhựa epoxy với các loại<br />

sườn khác nhau. Ví dụ như:<br />

* Nhựa epoxy – novolắc<br />

O<br />

O<br />

O<br />

O CH 2 C CH 2<br />

O CH 2 C CH 2 O CH 2 C CH 2<br />

H H H<br />

CH 2<br />

CH 2 *<br />

n<br />

Khả năng chịu nhiệt <strong>của</strong> nhựa tăng lên, chịu được nhiều loại môi trường như:<br />

môi trường oxi hoá, axit, kiềm,… Tuy nhiên, nó rất giòn, cứng, độ nhớt cao nên gây<br />

khó khăn trong quá trình <strong>gia</strong> công.


44<br />

* Đưa vào sườn bisphenol A các dẫn xuất halogel<br />

Nhựa tạo thành sẽ tăng khả năng chịu nhiệt, khả năng chống cháy, chịu mài<br />

mòn và chịu môi trường.<br />

Br<br />

Br<br />

O<br />

CH 3<br />

C<br />

CH 3<br />

O<br />

* Thay sườn bisphenol A<br />

Thay sườn bisphenol A bằng các dạng mạch thẳng (aliphatic), cao su (tạo cao<br />

su – epoxy hóa) hay có thể thay bằng silicon – epoxy, …sẽ làm tăng khả năng mềm<br />

dẻo <strong>của</strong> nhựa, tăng độ bền uốn, chịu va đập, tuy nhiên độ bền kéo lại giảm.<br />

Hình 2.12. Cấu trúc epoxy resin<br />

2.3.3. Lý <strong>tính</strong> <strong>của</strong> nhựa epoxy<br />

Nhựa epoxy khi chưa đóng rắn là loại nhựa nhiệt dẻo, có màu từ vàng sáng <strong>đến</strong><br />

trong suốt, ở dạng lỏng (M < 450), đặc (450 < M < 800) và rắn (M > 1000) tùy thuộc<br />

khối lượng phân tử <strong>của</strong> nhựa.<br />

Nhựa epoxy tan tốt trong các dung môi hữu cơ, như: xêton, axetat, hydrocacbon<br />

clo hoá,…; Không tan trong các dung môi hydrocacbon mạch thẳng, như: ete dầu mỏ,<br />

xăng…<br />

Tương hợp được với nhiều loại nhựa khác nhau, như: ure – fomaldehyt,<br />

melamin – fomaldehyt, phenol – fomaldehyt, nitrocellulo, polyester, polysulfit…<br />

Nhựa ở dạng lỏng và dễ dàng chuyển sang trạng thái đóng rắn, tạo mạng lưới<br />

không <strong>gia</strong>n ba chiều không nóng chảy, không hòa tan khi sử dụng các <strong>chất</strong> đóng rắn có<br />

kèm theo hiện tượng co ngót (tùy <strong>chất</strong> đóng rắn mà co ngót khoảng từ 0,5 ÷ 1%).


45<br />

Nói chung, <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> các loại nhựa epoxy phụ thuộc vào khối lượng phân tử<br />

và cấu tạo <strong>của</strong> nó.<br />

Bảng 2.4. Thông số kỹ thuật <strong>của</strong> một số nhựa epoxy thông dụng [3]<br />

Tên<br />

thương mại<br />

Shell Dow<br />

Epon DER<br />

Phân<br />

tử<br />

khối<br />

M<br />

Số<br />

mol<br />

đương<br />

lượng<br />

n<br />

Đương<br />

lượng<br />

theo<br />

nhóm<br />

epoxy<br />

Đương<br />

lượng<br />

theo<br />

nhóm<br />

hydro<br />

xyl<br />

Nhóm<br />

chức<br />

hydroxyl<br />

Nhiệt<br />

độ<br />

nóng<br />

chảy<br />

( 0 C)<br />

Độ<br />

nhớt<br />

ở 25 0 C<br />

(cps)<br />

828 331 380 < 1<br />

1001 661 900 2<br />

1004 664 1400 3,7<br />

1007 667 2900 8,8<br />

1009 668 3800 12<br />

185 ÷<br />

192<br />

450 ÷<br />

525<br />

905 ÷<br />

985<br />

1600 ÷<br />

1900<br />

2400 ÷<br />

4000<br />

85 2 8 ÷ 12 11 ÷ 14<br />

130 6 64 ÷ 76 0,8 ÷ 7 4<br />

175 7<br />

190 13<br />

200 17<br />

95 ÷<br />

105<br />

125 ÷<br />

132<br />

140 ÷<br />

155<br />

4,3 ÷<br />

6,3 4<br />

17 ÷<br />

27 4<br />

36 ÷<br />

98 4<br />

Bảng 2.5. Đặc <strong>tính</strong> chủ yếu <strong>của</strong> nhựa epoxy [5]<br />

Đặc <strong>tính</strong> cơ lý Đơn vị Giá trị<br />

Khối lượng riêng g/cm 3 1,1 ÷ 1,5<br />

Modul đàn hồi GPa 2,4 ÷ 4,2<br />

Ứng suất kéo MPa 35 ÷ 100<br />

Ứng suất nén MPa 90 ÷ 160<br />

Độ dãn dài tương đối % 2 ÷ 9<br />

Thể tích co % 0,5 ÷ 1<br />

Hệ số giãn nở vì nhiệt 4,8 ÷ 8,0<br />

Bền nhiệt<br />

0 C 130 ÷ 150<br />

Độ ngậm nước sau 24 giờ % 0,01 ÷ 0,08


46<br />

2.3.4. Hóa <strong>tính</strong> <strong>của</strong> nhựa epoxy<br />

Nhựa epoxy <strong>trên</strong> sườn bisphenol A có 2 nhóm chứa hoạt động là nhóm epoxy<br />

với nhóm hydroxyl. Tùy theo khối lượng phân tử <strong>của</strong> nhựa mà thể hiện <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> theo<br />

nhóm chức trội hơn:<br />

- M < 1200: Số nhóm epoxy chiếm đa số → phản ứng hóa học đặc trưng là<br />

<strong>của</strong> nhóm epoxy.<br />

- 1200 < M < 3000: Cả hai loại nhóm chức này tương đương nhau → phản<br />

ứng hoá học đặc trưng là <strong>của</strong> hai loại nhóm chức này.<br />

- M > 3000: Số nhóm hydroxyl chiếm đa số → phản ứng hóa học đặc trưng là<br />

<strong>của</strong> nhóm hydroxyl.<br />

2.3.4.1. Phản ứng <strong>của</strong> nhóm epoxy<br />

Phản ứng đặc trưng <strong>của</strong> nhóm epoxy là phản ứng cộng mở vòng epoxy, khả<br />

năng phản ứng <strong>của</strong> nhóm epoxy tùy thuộc vào từng loại <strong>chất</strong> xúc tác.<br />

Với tác nhân ái nhân (nucleophin): HX, phản ứng xảy ra theo cơ chế SN 2 , tác<br />

nhân ái nhân tấn công vào cacbon có ít nhóm thế hơn <strong>của</strong> vòng. Có các giả thiết về cơ<br />

chế phản ứng sau:<br />

+<br />

C H 2<br />

C H<br />

+ _<br />

+ H X<br />

C H 2<br />

C H<br />

O<br />

-<br />

X<br />

O H<br />

Khi có mặt các <strong>chất</strong> cho proton H + như axit, phenol, rượu,… phản ứng xảy ra<br />

thuận lợi hơn và các <strong>chất</strong> này thường được sử dụng làm xúc tác cho nhựa epoxy.<br />

Phản ứng này được xúc tác bởi ion H + :<br />

+<br />

CH 2<br />

CH<br />

+ H +<br />

HX + H 2 C CH<br />

O<br />

-<br />

O<br />

H 2 C<br />

CH 2<br />

H<br />

+ H +<br />

X<br />

OH


47<br />

2.3.4.2. Khả năng phản ứng <strong>của</strong> nhóm hydroxyl<br />

So với nhóm chức <strong>của</strong> vòng epoxy, nhóm chức hydroxyl trong nhựa có hoạt<br />

<strong>tính</strong> yếu hơn, phản ứng thường xảy ra ở nhiệt độ cao, có xúc tác. Nhóm hydroxyl có<br />

thể tham <strong>gia</strong> vào các phản ứng este hóa, ete hóa,…<br />

* Với tác nhân ái điện tử (electrophin)<br />

Phản ứng xảy ra khi có mặt proton H + :<br />

+<br />

R-OH + H R O<br />

H<br />

+<br />

H<br />

R<br />

O +<br />

H<br />

H<br />

R + + H 2 O<br />

H<br />

C<br />

R + + O<br />

R +<br />

H<br />

C<br />

O<br />

R<br />

H<br />

C<br />

O<br />

H<br />

C<br />

+ O<br />

+ H +<br />

H<br />

* Với tác nhân ái nhân (nucleophin)<br />

+ Khi không có xúc tác: Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao<br />

H<br />

δ +<br />

C OH + R-C<br />

+ Khi có mặt <strong>của</strong> xúc tác: Với xúc tác axit mạnh như các axit vô cơ,<br />

phản ứng thường xảy ra không cần nhiệt độ cao.<br />

R C + OH<br />

2.3.5. Chất đóng rắn cho nhựa epoxy<br />

Khi muốn chuyển nhựa epoxy từ dạng nhiệt dẻo sang nhiệt rắn ở trạng thái<br />

không nóng chảy và không hòa tan, có <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> cơ lý cao, thì phải tiến hành đóng rắn<br />

cho nó. Các <strong>chất</strong> đóng rắn cho nhựa epoxy thường có chứa hai hoặc nhiều nhóm chức<br />

có nguyên tử H + linh động, ví dụ như các amin bậc 1, 2, 3, nhựa UF, PF, các axit, các<br />

anhydric, v.v…<br />

OH<br />

+<br />

δ-<br />

O<br />

OH<br />

H<br />

C<br />

H<br />

-H 2 O<br />

OH<br />

HC<br />

Nhiệt độ <strong>của</strong> phản ứng đóng rắn phụ thuộc vào tác nhân đóng rắn.<br />

R<br />

O<br />

H<br />

+<br />

H<br />

C<br />

O<br />

C<br />

OH<br />

R<br />

C<br />

OH<br />

H<br />

H<br />

OH<br />

O - HC O C O<br />

-H 2 O<br />

R<br />

H<br />

H<br />

C<br />

O<br />

C<br />

H<br />

OH<br />

R


2.3.5.1. Hệ đóng rắn nguội<br />

* Chất đóng rắn loại amin<br />

48<br />

Đóng rắn bằng aliphatic amin không biến <strong>tính</strong>. Các amin được sử dụng sớm<br />

nhất làm các <strong>chất</strong> đóng rắn cho nhựa epoxy là alkylene amin không biến <strong>tính</strong>, như:<br />

DETA (Dietylen triamin), TETA (Trietylen tetramin), TEPA (Tetraetylen pentamin)…<br />

Công thức chung:<br />

NH 2 CH 2 CH 2 NH CH 2 CH 2 NH 2<br />

n<br />

Bảng 2.6. Độ chức <strong>của</strong> một số loại amin [3]<br />

n Amin Amin bậc 1 Amin bậc 2 Tổng nhóm chức amin<br />

0 ETA 2 2 4<br />

1 DETA 2 3 5<br />

2 TETA 2 4 6<br />

3 TEPA 2 5 7<br />

Các amin này phản ứng với nhựa epoxy ở nhiệt độ phòng và hàm lượng đóng<br />

rắn được dùng theo đương lượng <strong>của</strong> nhóm epoxy và đương lượng <strong>của</strong> nhóm hydro.<br />

Khi các amin tác dụng với nhựa epoxy thì phản ứng mở vòng epoxy tạo ra liên<br />

kết –NH-CH 2 -, đồng thời không tạo ra sản phẩm phụ nên độ co ngót nhỏ.<br />

* Cơ chế đóng rắn <strong>của</strong> amin bậc 1, 2<br />

R - N H 2 + CH 2 CH<br />

R - N H - C H 2 - C H -<br />

OH<br />

R - N H - C H 2 - C H - +<br />

O<br />

CH 2<br />

CH<br />

CH 2<br />

CH<br />

OH<br />

O<br />

NR<br />

CH 2<br />

CH<br />

Khi đóng rắn bằng các amin này thì gặp những khó khăn như sau:<br />

- Các amin này có tốc độ bay hơi cao, độ độc cao sẽ gây kích thích lên da và mặt.<br />

- Lượng <strong>chất</strong> đóng rắn sử dụng quá ít, gây khó khăn cho thao tác <strong>gia</strong> công.<br />

- Các amin này có xu hướng tạo <strong>trên</strong> bề mặt <strong>của</strong> sản phẩm đóng rắn một lớp<br />

mờ đục, nhớt do hiện tượng các amin trồi lên bề mặt sẽ tác dụng với hơi ẩm trong<br />

không khí và khí CO 2 tạo cabamat (carbamate),…điều này sẽ làm giảm độ bóng <strong>của</strong> bề<br />

OH


49<br />

mặt sản phẩm, làm dơ bề mặt, gây khó khăn cho việc <strong>gia</strong> công các màng nhiều lớp. Sự<br />

hình thành hiện tượng cabamat do amin kết hợp với không khí ẩm ướt như sau:<br />

- Trọng lượng phân tử thấp <strong>của</strong> các amin này khi đóng rắn sẽ tạo nên mật độ liên<br />

kết dày đặc nên sản phẩm có khả năng chịu nhiệt, chịu dung môi và hóa <strong>chất</strong> rất tốt.<br />

Tuy nhiên, độ mềm dẻo và khả năng chịu va đập lại thấp.<br />

Vì những lý do nêu <strong>trên</strong>, ngày nay các aliphatic amin ít khi sử dụng như một<br />

<strong>chất</strong> đóng rắn mà thường kết hợp với các <strong>chất</strong> khác để tạo nên các hợp <strong>chất</strong> đóng rắn<br />

như: amido-amin, amin adduct, mannich base…nhằm cải thiện <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> sản phẩm<br />

sau đóng rắn, <strong>gia</strong> công dễ dàng hơn, nên ngày càng được mở rộng phạm vi ứng dụng.<br />

* Đóng rắn bằng amin bậc 3<br />

Các amin bậc 3 khi đóng rắn cho nhựa epoxy có tác dụng như <strong>chất</strong> xúc tiến quá<br />

trình trùng hợp nhựa epoxy, thông qua nhóm epoxy. Do đó, sản phẩm cuối cùng sau<br />

đóng rắn là những cầu nối ete. Chúng thường được dùng để xúc tiến quá trình đóng<br />

rắn khi đóng rắn bằng polyamid.<br />

Cơ chế đóng rắn <strong>của</strong> amin bậc 3:<br />

* Đóng rắn bằng polyamid<br />

Nhựa polyamid làm tác nhân đóng rắn cho nhựa epoxy thường được dùng cho<br />

hệ đóng rắn <strong>của</strong> màng sơn. Sản phẩm sau khi đóng rắn có khả năng chịu môi trường<br />

kiềm và dung môi kém nhưng mềm dẻo hơn khi bị lão hóa và khả năng kháng ăn mòn<br />

cũng tăng lên.


50<br />

Khi đóng rắn bằng các polyamid thì ít gây kích ứng da so với các tác nhân đóng<br />

rắn là amin và adduct amin. Ngoài ra các khuyết tật <strong>trên</strong> bề mặt cũng giảm.<br />

* Đóng rắn bằng adduct<br />

Adduct là <strong>chất</strong> đóng rắn đang được nghiên cứu và đưa vào sử dụng tương đối<br />

phổ biến hiện nay. Nó khắc phục được những khuyết điểm <strong>của</strong> các <strong>chất</strong> đóng rắn <strong>trên</strong><br />

trong quá trình <strong>gia</strong> công cũng như trong quá trình sử dụng, cải thiện được một số <strong>tính</strong><br />

<strong>chất</strong> <strong>của</strong> sản phẩm sau đóng rắn. Các loại adduct: Adduct amin, adduct polyamid,<br />

mannich base,…<br />

2.3.5.2. Hệ đóng rắn nóng<br />

* Đóng rắn bằng anhydric phtalic (AP), anhydric maleic (AM)<br />

Phản ứng đóng rắn xảy ra chậm và cần nhiệt độ cao, do đó để tăng tốc quá trình<br />

đóng rắn thì dùng thêm xúc tác. Chất xúc tác thường sử dụng để mở vòng anhydric là<br />

các amine bậc 3.<br />

Hỗn hợp nhựa – anhydric có độ nhớt thấp, thời <strong>gia</strong>n sống <strong>của</strong> hỗn hợp dài. Sản<br />

phẩm sau khi đóng rắn có độ co ngót thấp, <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> cơ lý cao, <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> điện tốt, độ<br />

bền nhiệt cao hơn một số sản phẩm đóng rắn bằng amine.<br />

Hình 2.13. Cơ chế đóng rắn <strong>của</strong> epoxy bằng cách sử dụng Anhydride


51<br />

* Đóng rắn bằng nhựa ure-formadehyt (UF), phenol-formadehyt (PF)<br />

Nhựa epoxy có thể đóng rắn bằng các loại nhựa novolac, resole hoặc các sản<br />

phẩm trung <strong>gia</strong>n chứa nhân phenol trong phân tử (dioxidiphenyl propan …).<br />

Sản phẩm sau khi đóng rắn có màu sắc đẹp hơn đóng rắn bằng nhựa PF. Khả<br />

năng chịu hóa <strong>chất</strong> và môi trường khá cao.<br />

2.3.5.3. Ứng dụng <strong>của</strong> nhựa epoxy<br />

Với những <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> nêu <strong>trên</strong>, nhựa epoxy ngày càng được ứng dụng rộng rãi<br />

trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật cũng như trong đời sống, như:<br />

- Công nghiệp điện và <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cách điện do khả năng cách điện và chịu nhiệt cao.<br />

- Chế tạo <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> dùng cho các sản phẩm có yêu cầu <strong>tính</strong> năng cơ<br />

lý cao.<br />

- Công nghiệp sơn và <strong>chất</strong> bao phủ chống ăn mòn.<br />

- Là <strong>chất</strong> kết dính kết cấu bê tông, chống thấm, bột trét trong xây dựng nhà<br />

cửa và đường cao tốc.<br />

- Công nghệ chế tạo khuôn đúc, dụng cụ <strong>chất</strong> lượng cao, v.v…<br />

- Thích hợp khi sản phẩm đòi hỏi nhẹ mà sức bền cao, dung sai cho phép rất<br />

nhỏ như: các chi tiết máy bay, dụng cụ đồ nghề.<br />

2.4. BỘT TITAN<br />

Titan được khám phá vào năm 1791, mãi cho <strong>đến</strong> những năm đầu thế kỷ 20 mới<br />

được sử dụng phổ biến, đặc biệt trong các lĩnh vực dân sự lẫn quân sự, chẳng hạn như<br />

máy bay, vụ trụ, tuabin,v.v…Nhờ các đặc <strong>tính</strong> ưu việt như:<br />

- Khối lượng riêng nhẹ chỉ bằng 40% so với thép và có độ cứng hơn thép.<br />

- Độ bền kéo cao, đặc biệt hợp kim titan.<br />

- Khả năng chống ăn mòn tốt.<br />

- Ở dạng tinh khiết, titan dễ dàng kéo sợi, dễ <strong>gia</strong> công.<br />

- Khả năng chịu nhiệt cao.<br />

- Có <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> thuận từ, ít dẫn điện và dẫn nhiệt.<br />

Bên cạnh đó nó có nhược điểm là giá thành đắt.<br />

2.4.1. Đặc điểm cấu trúc<br />

Điểm nóng chảy <strong>của</strong> titan khoảng hơn 1660 0 C (3000 0 F), hầu hết các hợp kim<br />

titan thương mại hiệu quả có nhiệt độ dưới 538 0 C (1000 0 F).


52<br />

Titan có hai cấu trúc tinh thể cơ bản: một nguyên tử được sắp xếp ở trung tâm<br />

<strong>của</strong> khối mảng lập phương, nguyên tử sắp xếp trong khối lục giác đóng kín (Hình 2.14).<br />

Hình 2.14. Hình dạng cấu trúc tinh thể <strong>của</strong> titan ở dạng nguyên tử [14]<br />

a) Khối lục giác b) Khối lập phương tâm mặt<br />

Ngoài ra, cấu trúc tinh thể <strong>của</strong> titan được biết <strong>đến</strong> là cấu trúc alpha và bêta, đôi<br />

khi cấu trúc bêta và alpha được gọi chung trong hệ thống hợp kim titan: alpha, gần<br />

alpha, alpha- bêta, gần bêta và bêta.<br />

a) b)<br />

Hình 2.15. Kiểu cấu trúc tinh thể titan: a) alpha; b) bêta<br />

2.4.2. Ứng dụng<br />

Khoảng 95% titan được dùng ở dạng titan đioxit (TiO 2 ), ứng dụng rộng rãi<br />

trong ngành thiên văn học, thuốc nhuộm trắng trong sơn, v.v… Vì có khả năng kéo<br />

dãn cao (kể cả khi nhiệt độ cao), nhẹ, chống ăn mòn tốt và khả năng chịu đựng nhiệt<br />

độ rất cao nên hợp kim titan được ứng dụng mạnh mẻ trong hàng không, hải quân, vũ<br />

trụ, v.v…<br />

Do đặc <strong>tính</strong> chống ăn mòn tốt với nước biển, titan được dùng làm chân vịt và<br />

nơi trao đổi nhiệt trong các máy lọc nước biển.<br />

Do đặc <strong>tính</strong> trơ về mặt sinh học nên ứng dụng trong y tế làm khớp giả, các dụng<br />

cụ y tế và các ông dẫn chế biến thực phẩm.


53<br />

Những nguyên tố bền có cấu trúc Alpha<br />

Ví dụ: Nhôm<br />

Oxy<br />

Ni tơ<br />

Những nguyên tố bền có cấu trúc Beta<br />

Ví dụ: Molypden<br />

Sắt<br />

Vanađi<br />

Crôm<br />

Mangan<br />

Cấu trúc Alpha<br />

Chiều tăng số lượng nguyên tố có cấu trúc bền alpha<br />

Chiều tăng số lượng nguyên tố có cấu trúc bền beta<br />

Gần alpha<br />

Hỗn hợp cấu<br />

trúc alpha-beta<br />

Gần beta<br />

Cấu trúc<br />

Beta<br />

Ti nguyên <strong>chất</strong> Ti- Ti- Ti- Ti- Ti- Ti- Ti- Ti-<br />

Ti- 5Al- 6Al- 6Al- 6Al- 6Al- 8Mn 8Mo- 1,5Mo-<br />

5Al- 6Sn- 2Sn- 4V 6V- 2Sn- 8V- 6Zr-<br />

2,5Sn 2Zr- 4Zr- 2Sn 4Zr- 2Fe- 4,5Sn<br />

1Mo- 2Mo 6Mo- 3Al<br />

0,2Si<br />

Ti-<br />

Ti-<br />

8Al- 13V-<br />

1Mo-<br />

11Cr-<br />

1V<br />

3Al<br />

Chiều tăng mật độ<br />

Chiều tăng <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>của</strong> xử lý nhiệt<br />

Chiều tăng độ bền theo thời <strong>gia</strong>n<br />

Chiều tăng độ bền dão<br />

Chiều tăng độ nhạy tốc độ biến dạng<br />

Chiều tăng cải thiện <strong>tính</strong> năng hàn<br />

Chiều tăng cải thiện khả năng chế tạo<br />

Hình 2.16. Biểu đồ thể hiện sự lựa chọn cấu trúc và đặc <strong>tính</strong> <strong>của</strong> hợp kim titan [14]


54<br />

Bảng 2.7. Đặc <strong>tính</strong> cơ lý <strong>của</strong> nguyên tố titan [14]<br />

Thuộc <strong>tính</strong><br />

Giá trị<br />

Số nguyên tử 22<br />

Nguyên tử lượng 47,90<br />

Cấu trúc tinh thể:<br />

Alpha (≤882,5 °C(1620 °F))<br />

Khối lục giác<br />

Beta ( ≥882,5 °C, or 1620 °F)<br />

Khối lập phương tâm mặt<br />

Màu<br />

Xám đen<br />

Tỉ trọng 4,51 g/cm 3 (0,163 lb/in 3 )<br />

Điểm nóng chảy<br />

1668 ± 10 °C (3035 °F)<br />

Điểm sôi<br />

3260 °C (5900 °F)<br />

Nhiệt dung riêng (ở 25 °C)<br />

0,5223 kJ/kg⋅K<br />

Độ dẫn nhiệt<br />

11,4 W/m⋅K<br />

Nhiệt nóng chảy<br />

440 kJ/kg<br />

Nhiệt hóa hơi<br />

9,83MJ/kg<br />

Độ cứng<br />

70 ÷74 HRB<br />

Độ bền kéo<br />

240MPa<br />

Modul đàn hồi<br />

120 GPa (17 × 10 6 psi)<br />

Hệ số Poisson 0,361<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong>:<br />

Ở 40 m/min (125 ft/min) 0,8<br />

Ở 300 m/min (1000 ft/min) 0,68<br />

Hệ số giãn nở nhiệt<br />

8,41 µm/m⋅K<br />

Độ dẫn điện<br />

3% IACS (Cu=100% IACS)<br />

Điện trở suất (ở 20 °C)<br />

420 nΩ⋅ m<br />

Hệ số nhiệt điện trở<br />

0,0026/°C<br />

2.4.3. Bột titan đioxit (TiO 2 )<br />

Hiện nay, trữ lượng titan nước ta tương đối lớn, tập trung phần lớn ở Thái<br />

Nguyên và các <strong>tỉ</strong>nh duyên hải Miền Trung. Titan đioxit được sản xuất chủ yếu lấy từ<br />

nguồn Ilmenit (FeTiO 3 ) là khoáng <strong>vật</strong> quặng chứa 52÷54% TiO 2 , trong đó nguyên tố:<br />

Fe = 36,8%, Ti = 31,6% và O = 31,6%. Còn rutil (TiO 2 ) là khoáng <strong>vật</strong> quặng mầu nâu<br />

đỏ tới đen, <strong>tỉ</strong> trọng 4,26 g/cm 3 , độ cứng (6÷6,5) chứa 98% TiO 2 . Titan và rutil là<br />

nguyên <strong>liệu</strong> chính để chế tạo ra bột titan đioxit dùng trong sản xuất giấy, sơn, nhựa,<br />

cao su, mực, mỹ phẩm, xà phòng và dược phẩm.<br />

Titan đioxit là loại bột màu trắng hàng đầu, cỡ hạt (0,05÷0,7) µm, có chỉ số<br />

chiết suất cao (2,55÷2,7), tạo độ chắn sáng cao, có độ phản xạ tốt (tạo độ chói và<br />

sáng), không độc hại và chịu nhiệt tốt, dùng trong sản xuất giấy, sơn, nhựa, cao su, đồ<br />

gốm, dệt và mỹ phẩm.


55<br />

Bảng 2.8. Đặc <strong>tính</strong> cơ lý <strong>của</strong> bột TiO 2 [23]<br />

Thuộc <strong>tính</strong> Đơn vị Giá trị<br />

Tỉ trọng g/cm 3 3,84÷4,26<br />

Độ rỗng % -<br />

Độ bền nén MPa 680<br />

Hệ số poisson 0,27<br />

Độ bền chống gãy MPa.m -1/2 3,2<br />

Modul cắt GPa 90<br />

Modul đàn hồi GPa 230<br />

Điện trở suất (25 0 C) Ohm.cm 10 12<br />

Điện trở suất (700 0 C) Ohm.cm 2,5×10 14<br />

Giãn nở nhiệt (RT-1000 0 C)<br />

0 C 9×10 -6<br />

Độ dẫn điện (25 0 C) WmK -1 11,7<br />

Titan đioxit tồn tại ở hai dạng tinh thể cơ bản: rutile và anatase<br />

Rutile:<br />

- Có chỉ số khúc xạ cao hơn.<br />

- Ứng dụng cho <strong>chất</strong> dẻo.<br />

- Hiệu quả tán xạ ánh sáng tốt (cao hơn 30% so với anatase).<br />

- Khả năng kháng thời tiết tuyệt vời.<br />

Cấu trúc rutile


Anatase:<br />

56<br />

- Kháng tia cực tím UV (Ultraviolet radiation) kém.<br />

- Đẩy nhanh quá trình quang oxy hóa <strong>polyme</strong>r.<br />

- Làm giảm thuộc <strong>tính</strong> <strong>vật</strong> lý và màu sắc.<br />

Cấu trúc Anatase<br />

Bảng 2.9. Tính <strong>chất</strong> quang học <strong>của</strong> TiO 2<br />

Pha Chỉ số khúc xạ Tỉ trọng (g/cm -3 ) Cấu trúc tinh thể<br />

Anatase 2,49 3,84 Tứ diện<br />

Rutile 2,903 4,26 Tứ diện


57<br />

CHƯƠNG 3<br />

THỰC NGHIỆM<br />

3.1. MỤC ĐÍCH CỦA THỰC NGHIỆM<br />

Mục đích chính <strong>của</strong> đề tài là khảo <strong>sát</strong> <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>đến</strong><br />

<strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> <strong>trên</strong> <strong>nền</strong> <strong>polyme</strong>r, từ đó có thể ứng dụng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lai</strong><br />

để làm một số chi tiết <strong>trên</strong> tàu, trang thiết bị phục vụ cho cuộc sống.<br />

Xuất phát từ mục đích <strong>trên</strong>, mục tiêu <strong>của</strong> đề tài là:<br />

- Xác định cơ <strong>tính</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> (epoxy/sợi thủy tinh/bột TiO 2 ).<br />

- Kiểm tra độ hấp thụ nước.<br />

- Kiểm tra trạng thái ma <strong>sát</strong> và mòn.<br />

3.2. CƠ SỞ LỰA CHỌN VẬT LIỆU THÀNH PHẦN<br />

3.2.1. Vật <strong>liệu</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong><br />

Vật <strong>liệu</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> (cốt) là pha không liên tục, đóng vai trò tạo nên độ bền cao,<br />

modul đàn hồi (độ cứng vững) cao cho <strong>composite</strong>. Trong nội dung đề tài này ta chọn<br />

cốt là sợi thủy tinh E, vì đây là loại được dùng phổ biến trong công nghệ <strong>composite</strong> và<br />

đảm bảo đầy đủ các đặc <strong>tính</strong> <strong>trên</strong>.<br />

Giá cả <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> ($/kg)<br />

1000<br />

900<br />

800<br />

700<br />

600<br />

500<br />

400<br />

300<br />

200<br />

100<br />

0<br />

E-GLASS<br />

METALS<br />

ARAMID<br />

IM GRAPHITE<br />

HM GRAPHITE<br />

Hình 3.1. Giá cả <strong>của</strong> một số loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> [18]<br />

T300 GRAPHITE


58<br />

Modul kéo riêng (Gpa/kg.m 3 )<br />

300.00<br />

250.00<br />

200.00<br />

150.00<br />

100.00<br />

50.00<br />

0.00<br />

E-GLASS<br />

FIBER<br />

Hình 3.2. Modul kéo riêng một số loại sợi <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> [18]<br />

Hình dạng, kích thước, mật độ và sự phân bố <strong>của</strong> sợi là những yếu tố có <strong>ảnh</strong><br />

<strong>hưởng</strong> mạnh <strong>đến</strong> cơ <strong>tính</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong>. Chính vì vậy, chúng ta sẽ đi nghiên<br />

cứu kỹ các yếu tố này.<br />

3.2.2. Phân bố và định hướng sợi<br />

Có nhiều kiểu phân bố và định hướng sợi: do <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> làm cốt bao giờ cũng bền,<br />

cứng hơn <strong>nền</strong>, nên theo phương cốt sợi, <strong>composite</strong> thể hiện độ bền cao hơn các<br />

phương khác. Khi các sợi phân bố song song hoặc đan vuông góc với nhau thì làm cho<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có <strong>tính</strong> dị hướng.<br />

Yêu cầu đặt ra ở đây là phải tạo được <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có <strong>tính</strong> đẳng hướng, nên ta chọn<br />

phương án sợi phân bố không định hướng, nhiều phương (rối), có <strong>tính</strong> ngẫu nhiên.<br />

3.2.3. Chiều dài sợi<br />

ARAMID<br />

FIBER<br />

Theo [2], khi sợi dài bằng hay dài hơn một chiều dài tới hạn l th mới làm tăng<br />

một cách có hiệu quả độ bền và độ cứng vững <strong>của</strong> <strong>composite</strong>. Chiều dài tới hạn l th này<br />

phụ thuộc đường kính d <strong>của</strong> sợi, giới hạn bền (σ b ) s <strong>của</strong> sợi và sức liên kết giữa sợi và<br />

<strong>nền</strong> (hay giới hạn chảy cắt <strong>của</strong> <strong>nền</strong> τ n ) theo biểu thức:<br />

l<br />

th<br />

( σ<br />

b<br />

)<br />

s d<br />

= (1)<br />

τ<br />

n<br />

T300<br />

GRAPHITE<br />

FIBER<br />

IM<br />

GRAPHITE<br />

HM<br />

GRAPHITE<br />

Đối với <strong>composite</strong> sợi thủy tinh, chiều dài tới hạn l th = 1mm [2] và gấp 20 ÷ 150<br />

lần đường kính sợi. Xét trường hợp ứng suất kéo tác dụng lên <strong>composite</strong> bằng giới hạn<br />

bền kéo <strong>của</strong> sợi cho các trường hợp chiều dài sợi khác nhau (Hình 3.3).


( σ )<br />

( σ )<br />

( )<br />

b<br />

s<br />

Tải trọng đặt vào<br />

cực đại<br />

b<br />

s<br />

59<br />

σ b s<br />

Tải trọng<br />

l th /2 l th /2<br />

l th /2<br />

l th /2<br />

0 l 0 l 0<br />

l<br />

Vị trí Vị trí Vị trí<br />

a) l = l th b) l > l th c) l < l th<br />

Hình 3.3. Biểu đồ phân bố ứng suất <strong>trên</strong> chiều dài sợi<br />

(Với <strong>composite</strong> cốt sợi chịu ứng suất kéo bằng giới hạn bền kéo <strong>của</strong> sợi)<br />

Qua biểu đồ phân bố ứng suất ta thấy rằng:<br />

- Khi chiều dài sợi vừa đúng bằng l th như ở hình a thì tải trọng lớn nhất <strong>trên</strong><br />

sợi đạt giá trị (σ b ) s ở chính giữa trục sợi.<br />

- Khi chiều dài sợi tăng lên lớn hơn l th như ở hình b, tác dụng <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>của</strong><br />

sợi trở nên hiệu quả hơn, tức <strong>trên</strong> phần lớn chiều dài sợi chịu tác dụng <strong>của</strong> mức ứng<br />

suất đặt vào (σ b ) s .<br />

- Khi chiều dài sợi nhỏ hơn l th như ở hình c thì tác dụng <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> không có,<br />

ứng suất lớn nhất tác dụng <strong>trên</strong> sợi không đạt <strong>đến</strong> ứng suất đặt vào (σ b ) s .<br />

Trong công nghệ <strong>composite</strong>, người ta quy ước:<br />

- Khi chiều dài sợi l > 15.l th là <strong>composite</strong> loại cốt sợi dài hay liên tục.<br />

- Khi chiều dài sợi l th ≤ l < 15.l th là <strong>composite</strong> loại cốt sợi ngắn.<br />

- Khi chiều dài sợi l < l th <strong>nền</strong> bao quanh sợi bị biến dạng <strong>đến</strong> mức không có<br />

sự truyền tải, tác dụng <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>của</strong> sợi không có, coi như <strong>composite</strong> hạt.<br />

Để tạo điều kiện cho việc trộn <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> dễ đều hơn và khả năng điền đầy khuôn<br />

tốt hơn, từ cơ sở phân tích <strong>trên</strong>, ta chọn chiều dài sợi để làm thực nghiệm là l = 3÷5<br />

mm; cụ thể là chọn sợi loại roving mat 800 được cắt ngắn với chiều dài 3÷5 mm để<br />

làm thành phần cốt trong mẫu thử.<br />

Loại sợi<br />

thủy tinh<br />

Bảng 3.1. Đặc <strong>tính</strong> cơ lý và chiều dài sợi được chọn<br />

Khối<br />

lượng<br />

riêng<br />

(g/cm 3 )<br />

Ứng suất<br />

kéo<br />

(GPa)<br />

Modul<br />

đàn hồi<br />

(GPa)<br />

Đường kính<br />

sợi<br />

cơ bản<br />

(µm)<br />

Chiều dài<br />

sợi<br />

(mm)<br />

E 2,56 3,6 72 15 3 ÷ 5


3.2.4. Hàm lượng sợi<br />

60<br />

Theo [2], nếu <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> thể tích (hay còn gọi là hàm lượng) <strong>của</strong> sợi quá nhỏ, sợi<br />

không có tác dụng <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> cho <strong>composite</strong>. Khi cốt quá ít, toàn bộ tải sẽ tác dụng lên<br />

<strong>nền</strong> và làm mẫu biến dạng. Quá trình biến dạng đồng thời <strong>của</strong> cốt sợi và <strong>nền</strong> xảy ra<br />

cho tận <strong>đến</strong> khi độ dãn dài <strong>của</strong> mẫu bằng độ dãn dài phá hủy <strong>của</strong> sợi. Lúc này nếu lực<br />

vẫn tiếp tục tác dụng thì toàn bộ số cốt sợi ít ỏi sẽ bị đứt hết. Ngay cả <strong>đến</strong> lúc này mẫu<br />

vẫn tiếp tục biến dạng và sự phá hủy cuối cùng xảy ra khi độ biến dạng mẫu đạt <strong>đến</strong> độ<br />

dãn dài khi phá hủy <strong>của</strong> <strong>nền</strong>. Tác dụng <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> <strong>của</strong> cốt chỉ thực sự bắt đầu khi hàm<br />

lượng cốt V S ≥ V Smin , vì lúc đó giới hạn bền <strong>của</strong> <strong>composite</strong> mới cao hơn giới hạn bền<br />

<strong>của</strong> <strong>nền</strong>. Theo [2], ta có:<br />

Trong đó:<br />

Theo [2], ta có:<br />

V Smin =<br />

( σb)<br />

( σ )<br />

b<br />

N<br />

S<br />

−σ<br />

N<br />

−σ<br />

(σ b ) N - Giới hạn bền kéo <strong>của</strong> nhựa <strong>nền</strong> (= 0,07 GN/m 2 ).<br />

(σ b ) S - Giới hạn bền kéo <strong>của</strong> sợi (= 3,6 GN/m 2 ).<br />

σ N - Ứng suất trong <strong>nền</strong> tại thời điểm cốt sợi bị đứt (GN/m 2 ).<br />

σ N =<br />

Đối với cốt sợi ngắn, ta lấy:<br />

Trong đó:<br />

(σ<br />

b<br />

)<br />

E<br />

S<br />

S<br />

(σ<br />

b<br />

)<br />

σ N = β.<br />

E<br />

S<br />

S<br />

N<br />

. E N (3)<br />

(2)<br />

.E N (4)<br />

E N - Modul đàn hồi <strong>của</strong> nhựa <strong>nền</strong> (= 3,5 GN/m 2 ).<br />

E S - Modul đàn hồi <strong>của</strong> sợi (= 72 GN/m 2 ).<br />

β - Hệ số <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> hữu ích (β = 0,2).<br />

Thay số vào ta được:<br />

Thay các giá trị vào (2) ta được:<br />

3 , 6<br />

σ N = 0,2. .3,5 = 0,035 (GN/m 2 )<br />

72<br />

V Smin =<br />

0,07−0,035<br />

= 9,8.10 -3 ≈ 1%<br />

3,6 −0,035<br />

Vậy, hàm lượng <strong>của</strong> cốt sợi trong <strong>composite</strong> phải đảm bảo: V S ≥ 1%


3.2.5. Vật <strong>liệu</strong> độn<br />

61<br />

Trong nội dung đề tài này chúng tôi chọn <strong>chất</strong> độn dạng hạt là bột titan đioxit<br />

(TiO 2 ), đây là loại có màu sáng trắng, <strong>tính</strong> năng chống ăn mòn tốt, chịu nhiệt cao. Hiện<br />

nay được sử dụng rất nhiều trong các lĩnh vực công nghiệp như sơn, hàng không, vũ<br />

trụ, y tế, quân sự, v.v…<br />

Loại <strong>gia</strong><br />

<strong>cường</strong><br />

Bảng 3.2. Thông số kỹ thuật <strong>của</strong> bột titan đioxit (TiO 2 )<br />

Khối lượng<br />

riêng<br />

(g/cm 3 )<br />

Modul<br />

đàn<br />

hồi<br />

(GPa)<br />

Modul<br />

cắt<br />

(GPa)<br />

Độ bền<br />

nén<br />

(MPa)<br />

Độ bền<br />

chống gãy<br />

(MPa.m -1/2 )<br />

Kích<br />

thước<br />

hạt<br />

(µm)<br />

Titan đioxit 4,26 230 90 680 3,2 5÷7<br />

3.2.6. Vật <strong>liệu</strong> <strong>nền</strong><br />

Trước những yêu cầu làm việc <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong>, việc lựa chọn <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nền</strong><br />

rất quan trọng và là nhiệm vụ đầu tiên trong sản xuất <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong>. Như đề cập<br />

trong chương 2, nhựa epoxy là loại nhựa tổng hợp rất cứng và có độ bền cao, chống<br />

mài mòn lớn, độ co thể tích thấp, độ bám dính cao hơn nhiều so với nhựa polyester và<br />

vinylester. Ngoài ra, epoxy có độ bền cơ học cao, do đó nó chịu nước và hóa <strong>chất</strong> tốt<br />

hơn các loại nhựa khác.<br />

Chính những ưu điểm vượt trội <strong>trên</strong>, trong nội dung đề tài này chúng tôi chọn<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nền</strong> là nhựa epoxy 128S <strong>của</strong> Đài Loan, vì đây là loại đang được dùng phổ biến<br />

trong công nghệ tạo <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> sau UPE.<br />

Bảng 3.3. Đặc <strong>tính</strong> cơ lý <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>nền</strong> được chọn<br />

Loại<br />

nhựa<br />

Epoxy<br />

128S<br />

Khối<br />

lượng<br />

riêng<br />

(g/cm 3 )<br />

Modul<br />

đàn hồi<br />

(GPa)<br />

Ứng<br />

suất<br />

kéo<br />

(MPa)<br />

Ứng<br />

suất<br />

nén<br />

(MPa)<br />

Thể tích<br />

co<br />

(%)<br />

Độ dãn<br />

dài tương<br />

đối<br />

(%)<br />

Độ nhớt<br />

ở 25 0 C<br />

(cps)<br />

1,15 3,5 70 130 0,5 ÷ 1 5 19000 ÷<br />

24000<br />

3.2.7. Chất đóng rắn cho nhựa epoxy<br />

Chọn <strong>chất</strong> đóng rắn là TETA (trietylentetramin), đây là loại alkylene amin không<br />

biến <strong>tính</strong>, thuộc hệ đóng rắn nguội được dùng phổ biến <strong>trên</strong> thị trường hiện nay.<br />

Trietylentetramin là một hỗn hợp <strong>của</strong> bốn etylenamin TETA với điểm gần sôi bao gồm


62<br />

tuyến <strong>tính</strong>, nhánh và hai phân tử tuần hoàn. Các amin này phản ứng với nhựa epoxy ở<br />

nhiệt độ phòng và hàm lượng đóng rắn được dùng theo đương lượng <strong>của</strong> nhóm epoxy và<br />

đương lượng <strong>của</strong> nhóm hydro hoạt động. Tỉ <strong>lệ</strong> % trọng lượng giữa <strong>chất</strong> đóng rắn TETA<br />

với epoxy 128S đã được các nhà sản xuất quy định là 10%.<br />

Bảng 3.4. Đặc <strong>tính</strong> kỹ thuật <strong>của</strong> TETA [22]<br />

Tính <strong>chất</strong> Đơn vị Giá trị<br />

Amin mg KOH/g 1443<br />

Nhiệt độ sôi °C 260<br />

Điểm đóng băng °C - 35<br />

Mật độ ở 20°C g/ml 0,981<br />

Hệ số giãn nở ở 20°C l/°C 0,00075<br />

Hằng số điện môi ở 25°C và 1 kHz 11,4<br />

Hàm lượng Nitơ % 37,0<br />

Sức căng bề mặt ở 20°C dynes/cm 22,2<br />

Trọng lượng phân tử 151<br />

Tỉ trọng ở 25°C g/cm 3 0,983<br />

Nhiệt nóng ở 20°C cal/g°C 0,482<br />

Độ dẫn nhiệt ở 20°C cal/cm-sec-°C 0,00045<br />

Áp suất hơi ở 20°C mm Hg 10<br />

Để tạo ra <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> với các đặc <strong>tính</strong> như mong muốn, thì cần phải<br />

đảm bảo:<br />

- Tính đồng nhất <strong>của</strong> <strong>của</strong> sợi thủy tinh với nhựa epoxy và bột titan đioxit khi<br />

hòa trộn.<br />

- Thời <strong>gia</strong>n đông đặc và đóng rắn <strong>của</strong> nhựa phải phù hợp với tiến độ quy trình<br />

công nghệ.<br />

Với những <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thành phần đã được nghiên cứu <strong>tính</strong> chọn ở <strong>trên</strong>, ta thấy:


63<br />

- Thành phần cốt là sợi ngắn (l = 3 ÷ 5mm) được trộn đều trong nhựa epoxy<br />

có độ nhớt cao (19000 ÷ 24000 cps) với bột <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> titan đioxit, đồng thời lại được<br />

ép với áp lực nên có khả năng đảm bảo được <strong>tính</strong> đúc.<br />

- Để đảm bảo phản ánh đúng <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>của</strong> hàm lượng <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> bột titan<br />

đioxit <strong>đến</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> ta tiến hành thực nghiệm ở nhiều <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong>.<br />

- Thời <strong>gia</strong>n đông đặc và đóng rắn <strong>của</strong> nhựa phụ thuộc vào hàm lượng <strong>của</strong> <strong>chất</strong><br />

xúc tác. Với nhựa là epoxy 128S (Đài Loan) và xúc tác là TETA (Nhật) thì <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> % trọng<br />

lượng giữa xúc tác và nhựa đã được các nhà sản xuất quy định là 10%. Trong quá trình<br />

đóng rắn có pha thêm <strong>chất</strong> xúc tiến CoBan để phản ứng xảy ra nhanh hơn, theo quy<br />

định trong chế tạo <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> thì hàm lượng <strong>của</strong> <strong>chất</strong> này vào khoảng 0,4%.<br />

3.3. QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM<br />

3.3.1. Chọn <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thành phần<br />

Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> có <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> thay đổi trong một khoảng rộng do <strong>ảnh</strong><br />

<strong>hưởng</strong> <strong>của</strong> hàm lượng các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thành phần. Ngay cả đối với cùng một loại sợi,<br />

<strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>composite</strong> có thể thay đổi 10 lần do <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> nhựa sợi thay đổi và sự định<br />

hướng <strong>của</strong> sợi.<br />

Thông thường cơ <strong>tính</strong> <strong>của</strong> sợi cao hơn <strong>của</strong> nhựa, do đó <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> thể tích <strong>của</strong> sợi càng<br />

cao, cơ <strong>tính</strong> <strong>của</strong> <strong>composite</strong> càng cao. Tuy nhiên, nó cũng có một giới hạn nhất định.<br />

Theo [5], nếu thành phần cốt chiếm quá 60% thể tích thì giữa chúng sẽ nảy sinh tương<br />

tác dẫn <strong>đến</strong> sự tập trung ứng suất làm giảm sức bền <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong>. Theo kinh<br />

nghiệm <strong>của</strong> các chuyên <strong>gia</strong> đóng tàu thì <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> % trọng lượng sợi nằm trong khoảng (20<br />

÷ 60)%. Thực tế cho thấy nếu <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> % trọng lượng sợi > 60% thì lượng nhựa không đủ<br />

để liên kết các sợi, sản phẩm bị xốp, xuất hiện nhiều bọng khí dẫn <strong>đến</strong> làm giảm sức<br />

bền <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

Theo [7], thử nghiệm <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> với thành phần 40% sợi thủy tinh /<br />

60% nhựa epoxy được tạo áp lực 3 kg/cm 2 có đặc <strong>tính</strong> cơ lý cao hơn hẳn so với 2 loại<br />

còn lại là <strong>composite</strong> có <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> 30% sợi thủy tinh / 70% epoxy và 50% sợi thủy tinh / 50%<br />

epoxy.<br />

Trong phạm vi đề tài, chúng tôi thành phần cốt <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> gồm sợi thủy tinh cắt<br />

và bột TiO 2 là một, có nghĩa là chỉ thay đổi 2 thành phần này với nhau và <strong>nền</strong> nhựa<br />

epoxy là không thay đổi.


64<br />

Từ lý luận như vậy, chúng tôi tiến hành thực nghiệm để nghiên cứu sự <strong>ảnh</strong><br />

<strong>hưởng</strong> khi có thành phần TiO 2 tham <strong>gia</strong> <strong>đến</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> ở 5 mức <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> với áp<br />

lực đúc 3 kg/cm 2 :<br />

1) 40% sợi thủy tinh + 60% nhựa epoxy +10% xt TETA<br />

2) 38% sợi thủy tinh + 60% nhựa epoxy + 2% TiO 2 +10% xt TETA<br />

3) 35% sợi thủy tinh + 60% nhựa epoxy + 5% TiO 2 +10% xt TETA<br />

4) 30% sợi thủy tinh + 60% nhựa epoxy + 10% TiO 2 +10% xt TETA<br />

5) 25% sợi thủy tinh + 60% nhựa epoxy + 15% TiO 2 +10% xt TETA<br />

3.3.2. Tính toán các thông số <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> theo lý thuyết<br />

3.3.2.1. Tỉ <strong>lệ</strong> % trọng lượng và thể tích<br />

Theo [1], trong sản xuất thường căn cứ vào <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> về trọng lượng, nhưng trong<br />

<strong>tính</strong> toán sức bền thì lại căn cứ vào <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> thể tích <strong>của</strong> mỗi thành phần tham <strong>gia</strong> trong<br />

<strong>composite</strong>. Giữa <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> % về thể tích V và trọng lượng W có mối quan hệ với nhau và<br />

được <strong>tính</strong> theo công thức tổng quát sau:<br />

Wn<br />

/ γ<br />

n<br />

Vn<br />

γ<br />

n<br />

V n = (%) ; W n = (%)<br />

W / γ + W / γ + ... + W / γ<br />

V γ + V γ + ... + V γ<br />

1 1 2 2<br />

n n<br />

Trong đó:<br />

1 1 2 2<br />

n n<br />

1, 2, …, n - Số hoặc tên, ký hiệu thành phần trong <strong>composite</strong>.<br />

V 1 , V 2 , …, V n - Thể tích <strong>của</strong> các thành phần trong <strong>composite</strong> (%).<br />

W 1 , W 2 , …, W n - Trọng lượng <strong>của</strong> các thành phần trong <strong>composite</strong> (%).<br />

γ 1 , γ 2 , …, γ n - Tỉ trọng <strong>của</strong> các thành phần trong <strong>composite</strong> (g/cm 3 ).<br />

Với <strong>composite</strong> có 3 thành phần cốt sợi (S), <strong>nền</strong> nhựa (N) và <strong>chất</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> titan<br />

đioxit (T) ta có công thức <strong>tính</strong> cho từng thành phần là:<br />

WS<br />

/ γ<br />

S<br />

WN<br />

/ γ<br />

N<br />

V S = (%); V N = (%)<br />

W / γ + W / γ + W / γ<br />

W / γ + W / γ + W / γ<br />

S<br />

S<br />

N<br />

N<br />

Ti<br />

Ti<br />

hoặc V N = 1 – V S (%)<br />

Trường hợp 1: W S = 40%; γ S = 2,56 g/cm 3 ; W N = 60%; γ N = 1,15 g/cm 3<br />

→ V S =<br />

0,4/ 2,56<br />

0,4/ 2,56+<br />

0,6/1,15<br />

V N = 1 – 23,05% = 77,95%<br />

N<br />

N<br />

S<br />

S<br />

Ti<br />

Ti<br />

≈ 0,2305 = 23,05%<br />

Trường hợp 2: W S = 38%; γ S = 2,56 g/cm 3 ; W N = 60%; γ N = 1,15 g/cm 3<br />

W Ti = 2%; γ Ti = 4,26 g/cm 3<br />

(5)<br />

(6)


→ V S =<br />

65<br />

0,38/ 2,56<br />

0,38/ 2,56+<br />

0,6/1,15+<br />

0,02/ 4,26<br />

V N = 1 – 22% = 78%<br />

≈ 0,22 = 22%<br />

Trường hợp 3: W S = 35%; γ S = 2,56 g/cm 3 ; W N = 60%; γ N = 1,15 g/cm 3<br />

W Ti = 5%; γ Ti = 4,26 g/cm 3<br />

0,35/2,56<br />

→ V S =<br />

≈ 0,204 = 20%<br />

0,35/2,56+<br />

0,6/1,15+<br />

0,05/4,26<br />

V N = 1 – 20% = 80%<br />

Trường hợp 4: W S = 30%; γ S = 2,56 g/cm 3 ; W N = 60%; γ N = 1,15 g/cm 3<br />

W Ti = 10%; γ Ti = 4,26 g/cm 3<br />

0,3/2,56<br />

→ V S =<br />

≈ 0,177 = 18%<br />

0,3/2,56+<br />

0,6/1,15+<br />

0,1/4,26<br />

V N = 1 – 18% = 82%<br />

Trường hợp 5: W S = 25%; γ S = 2,56 g/cm 3 ; W N = 60%; γ N = 1,15 g/cm 3<br />

→ V S =<br />

3.3.2.2. Tỉ trọng <strong>composite</strong><br />

phần:<br />

W Ti = 15%; γ Ti = 4,26 g/cm 3<br />

0,25/ 2,56<br />

≈ 0,149 = 15%<br />

0,25/ 2,56+<br />

0,6/1,15+<br />

0,15/ 4,26<br />

V N = 1 – 15% = 85%<br />

Theo [1], công thức tổng quát để <strong>tính</strong> <strong>tỉ</strong> trọng <strong>của</strong> <strong>composite</strong> (γ C ) nhiều thành<br />

γ C = Vs . γ S + V N . γ N +V Ti . γ Ti hoặc γ C =<br />

Thay số vào, ta được:<br />

Trường hợp 1:<br />

γ C =<br />

W<br />

W<br />

S<br />

1<br />

/ γ + W / γ + W / γ<br />

1 1<br />

=<br />

/ γ + W / γ 0,4 / 2,56 + 0,6 /1,15<br />

S S N N<br />

γ C ≈ 1,47(g/cm 3 )<br />

Trường hợp 2:<br />

γ C =<br />

W<br />

S<br />

γ C ≈ 1,48(g/cm 3 )<br />

Trường hợp 3:<br />

S<br />

N<br />

N<br />

Ti<br />

Ti<br />

(g/cm 3 ) (7)<br />

1<br />

1<br />

=<br />

/ γ<br />

S<br />

+ WN<br />

/ γ<br />

N<br />

+ WT<br />

/ γ<br />

T<br />

0,38/ 2,56+<br />

0,6/1,15+<br />

0,02/ 4,26


66<br />

γ C =<br />

W<br />

S<br />

/ γ<br />

S<br />

1<br />

+ WN<br />

/ γ<br />

N<br />

+ WT<br />

/ γ<br />

T<br />

1<br />

=<br />

0,35/ 2,56+<br />

0,6/1,15+<br />

0,05/ 4,26<br />

γ C ≈ 1,49(g/cm 3 )<br />

Trường hợp 4:<br />

γ C =<br />

W<br />

S<br />

/ γ<br />

S<br />

1<br />

+ WN<br />

/ γ<br />

N<br />

+ WT<br />

/ γ<br />

T<br />

1<br />

=<br />

0,3/ 2,56+<br />

0,6/1,15+<br />

0,1/ 4,26<br />

γ C ≈ 1,51(g/cm 3 )<br />

Trường hợp 5:<br />

γ C =<br />

W<br />

S<br />

/ γ<br />

S<br />

1<br />

+ WN<br />

/ γ<br />

N<br />

+ WT<br />

/ γ<br />

T<br />

1<br />

=<br />

0,25/ 2,56+<br />

0,6/1,15+<br />

0,15/ 4,26<br />

γ C ≈ 1,53 (g/cm 3 )<br />

Bảng 3.5. Đặc <strong>tính</strong> <strong>tỉ</strong> trọng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> theo <strong>tính</strong> toán lý thuyết<br />

Tỉ <strong>lệ</strong> % trọng lượng sợi /nhựa/TiO 2 Tỉ trọng <strong>composite</strong> (g/cm 3 )<br />

40% sợi thủy tinh / 60% epoxy / 0% TiO 2 1,47<br />

38% sợi thủy tinh / 60% epoxy / 2% TiO 2 1,48<br />

35% sợi thủy tinh / 60% epoxy / 5% TiO 2 1,49<br />

30% sợi thủy tinh / 60% epoxy / 10% TiO 2 1,51<br />

25% sợi thủy tinh / 60% epoxy / 15% TiO 2 1,53<br />

3.3.3. Tiến hành thực nghiệm<br />

3.3.3.1. Mục đích chế tạo mẫu thử cơ <strong>tính</strong><br />

Mẫu thử <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> được chế tạo nhằm mục đích kiểm tra các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong><br />

cơ lý theo tiêu chuẩn ISO:<br />

- Xác định các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> căng giãn <strong>của</strong> <strong>composite</strong>, bao gồm: Ứng suất kéo và<br />

độ giãn dài tại giới hạn chảy, ứng suất kéo và độ giãn dài khi đứt, ứng suất cực đại và<br />

modul đàn hồi – Theo tiêu chuẩn ISO R527.<br />

- Xác định độ bền uốn <strong>của</strong> <strong>composite</strong>, bao gồm: Ứng suất uốn tại độ võng mà<br />

tại đó <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> bị gãy hay ứng suất uốn ở độ võng quy định; ứng suất uốn với tải trọng<br />

tối đa <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> – Theo tiêu chuẩn ISO 178.<br />

- Xác định các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> bền nén <strong>của</strong> <strong>composite</strong>, bao gồm: Ứng suất nén chảy,<br />

độ bền nén ứng suất chảy bù (offset yield stress) phần trăm biến dạng nén tại ứng suất


67<br />

chảy, phần trăm biến dạng nén khi gãy và ứng suất nén tại biến dạng nén xác định –<br />

Theo tiêu chuẩn ISO 604.<br />

- Xác định độ bền va đập <strong>của</strong> <strong>composite</strong> để xét khả năng chịu đựng <strong>của</strong> <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> khi chịu các tải trọng va đập đột ngột – Theo tiêu chuẩn ISO 179.<br />

3.3.3.2. Kích thước, số lượng và ký hiệu mẫu thử<br />

- Kích thước các loại mẫu thử theo tiêu chuẩn ISO (Hình 3.5).<br />

- Số lượng mẫu thử được xác định theo tiêu chuẩn ISO đối với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> đẳng<br />

hướng, thông thường khi kiểm tra mẫu thử thì số lượng từ 5÷10 hoặc 20 mẫu. Tuy<br />

nhiên đối với việc kiểm tra cơ <strong>tính</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> theo qui định kiểm tra mẫu<br />

thì chỉ cần 05 mẫu cho mỗi một giá trị kiểm nghiệm. Từ mức chọn <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> % trọng lượng<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thành phần và <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong>, ta có tổng số lượng mẫu các loại cần<br />

được chế tạo là 100 mẫu như Bảng 3.6. Các loại mẫu được ký hiệu như Bảng 3.7.<br />

Bảng 3.6. Số lượng mẫu cần tiến hành thực nghiệm<br />

Tỉ <strong>lệ</strong> % sợi / nhựa / titan / xúc tác<br />

Sl mẫu<br />

kéo<br />

Sl mẫu<br />

uốn<br />

Sl mẫu<br />

nén<br />

Sl mẫu<br />

va đập<br />

40% Sợi/60% E128S/0% TiO 2 /10% TETA 5 5 5 5<br />

38% Sợi/60% E128S/2% TiO 2 /10% xt TETA 5 5 5 5<br />

35% Sợi/60% epoxy/5% TiO 2 /10% xt TETA 5 5 5 5<br />

30% Sợi/60% E128S/10 % TiO 2 /10% xt TETA 5 5 5 5<br />

25% Sợi/60% E128S/15% TiO 2 /10% xt TETA 5 5 5 5<br />

Cộng: 25 25 25 25<br />

Loại<br />

mẫu<br />

thử<br />

Bảng 3.7. Ký hiệu mẫu<br />

Tỉ <strong>lệ</strong> % trọng lượng sợi thủy tinh / nhựa epoxy/ titan đioxit / xúc tác<br />

TETA<br />

40% / 60% /<br />

0% / 10%<br />

38% / 60% /<br />

2% / 10%<br />

35% / 60% /<br />

5% / 10%<br />

30% / 60% /<br />

10% / 10%<br />

25% / 60% /<br />

15% / 10%<br />

Kéo Ck 40/60/0 Ck 38/60/2 Ck 35/60/5 Ck 30/60/10 Ck 25/60/15<br />

Uốn Cu 40/60/0 Cu 38/60/2 Cu 35/60/5 Cu 30/60/10 Cu 25/60/15<br />

Nén Cn 40/60/0 Cn 38/60/2 Cn 35/60/5 Cn 30/60/10 Cn 25/60/15<br />

Va đập Cv 40/60/0 Cv 38/60/2 Cv 35/60/5 Cv 30/60/10 Cv 25/60/15


68<br />

Chuẩn bị <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Nhựa epoxy<br />

Bột titan đioxit<br />

Sợi thủy tinh<br />

Tiến hành cân theo <strong>tỉ</strong><br />

<strong>lệ</strong> <strong>tính</strong> toán<br />

Tiến hành trộn<br />

Cho vào khuôn ép<br />

Tiến hành ép <strong>trên</strong><br />

máy ép thủy lực<br />

Gia công mẫu theo<br />

tiêu chuẩn ISO<br />

Kiểm tra cơ <strong>tính</strong><br />

mẫu thử<br />

Độ bền kéo<br />

Độ bền nén<br />

Độ bền uốn<br />

Độ bền va đập<br />

Kiểm tra độ hấp thụ<br />

nước <strong>của</strong> mẫu thử<br />

Hình 3.4. Sơ đồ khối quy trình chế tạo và kiểm tra mẫu


69<br />

KÍCH THƯỚC MẪU THỬ CƠ TÍNH COMPOSITE<br />

- TIÊU CHUẨN ISO -<br />

MẪU THỬ KÉO - ISO R527<br />

MẪU THỬ UỐN - ISO 178<br />

MẪU THỬ VA ĐẬP - ISO 179<br />

MẪU THỬ NÉN - ISO 604<br />

Hình 3.5. Kích thước mẫu thử cơ <strong>tính</strong> <strong>composite</strong> theo tiêu chuẩn ISO<br />

Để đảm bảo sự đồng nhất về hàm lượng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thành phần với lực ép 3<br />

kg/cm 2 , các mẫu thử ở mỗi giá trị kiểm nghiệm đều được thực hiện trong cùng một


70<br />

tấm mẫu và ép một lần trong khuôn, sau đó được <strong>gia</strong> công lại cho đúng hình dạng và<br />

kích thước tiêu chuẩn. Riêng đối với mẫu thứ kéo, uốn ta tiến hành tạo tấm khuôn<br />

trung <strong>gia</strong>n <strong>trên</strong> đó ta tiến hành phay hình dạng mẫu thử theo tiêu chuẩn ISO, mục đích<br />

để tiết kiệm thời <strong>gia</strong>n khi chế tạo và đảm bảo kích thước tiêu chuẩn <strong>của</strong> mẫu thử. Kết<br />

cấu khuôn đúc mẫu thử và các bước tiến hành đúc mẫu thử được trình bày ở PHỤ<br />

LỤC 1.<br />

3.3.3.3. Xác định thời <strong>gia</strong>n đông đặc và đóng rắn <strong>của</strong> nhựa<br />

Thời <strong>gia</strong>n đông đặc và đóng rắn là yếu tố quyết định thời <strong>gia</strong>n thực hiện các<br />

bước qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm. Xác định thời <strong>gia</strong>n đông đặc và đóng rắn<br />

<strong>của</strong> nhựa cũng chính là xác định được thời <strong>gia</strong>n ngừng tác dụng lực ép và tháo rỡ<br />

khuôn để lấy sản phẩm.<br />

* Thời <strong>gia</strong>n đóng rắn <strong>của</strong> epoxy khi chưa trộn sợi<br />

Để xác định được thời <strong>gia</strong>n đông đặc và đóng rắn <strong>của</strong> nhựa, ta tiến hành pha<br />

trộn nhựa với xúc tác theo đúng <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> <strong>của</strong> nhà sản xuất và theo dõi thời <strong>gia</strong>n từng <strong>gia</strong>i<br />

đoạn <strong>của</strong> quá trình đóng rắn. Kết quả cụ thể như Bảng 3.8.<br />

Bảng 3.8. Thời <strong>gia</strong>n đóng rắn <strong>của</strong> epoxy 128S khi chưa có sợi (t 0 phòng = 27 0 C)<br />

Tỉ <strong>lệ</strong> nhựa / xúc tác<br />

Thời <strong>gia</strong>n<br />

bắt đầu<br />

đông đặc<br />

(phút)<br />

Thời <strong>gia</strong>n<br />

đông đặc<br />

hoàn toàn<br />

(phút)<br />

Thời <strong>gia</strong>n<br />

đóng rắn<br />

hoàn toàn<br />

(phút)<br />

Hình <strong>ảnh</strong><br />

100g epoxy / 10g TETA 10 60 150<br />

Trong quá trình phản ứng trùng hợp xảy ra, ta thấy:<br />

- Nhựa và xúc tác khi mới hòa trộn có màu trắng trong, tỏa nhiệt.<br />

- Khi nhựa bắt đầu đông đặc thì nhiệt lượng tỏa ra mạnh ở nhiệt độ từ 70 ÷<br />

80 0 C.<br />

- Khi đông đặc hoàn toàn thì nhiệt lượng tỏa ra ở nhiệt độ từ 30 ÷ 35 0 C, nhựa<br />

có màu vàng nhạt.<br />

- Khi đóng rắn hoàn toàn thì hết tỏa nhiệt, bề mặt khô, cứng, dễ dàng lấy ra<br />

khỏi khuôn.


71<br />

* Thời <strong>gia</strong>n đóng rắn <strong>của</strong> epoxy khi đã trộn với sợi thủy tinh và bột titan<br />

đioxit<br />

Từ thực nghiệm, ta xác định được thời <strong>gia</strong>n đóng rắn <strong>của</strong> epoxy 128S với xúc<br />

tác TETA khi đã hòa trộn với sợi thủy tinh và bột TiO 2 . Kết quả cụ thể như Bảng 3.9.<br />

Bảng 3.9. Thời <strong>gia</strong>n đóng rắn <strong>của</strong> epoxy 128S khi đã trộn sợi (t 0 phòng = 27 0 C)<br />

Tỉ <strong>lệ</strong> sợi/nhựa/<strong>gia</strong><br />

<strong>cường</strong>/xúc tác<br />

40% sợi /<br />

60% E128S/ 0% TiO 2<br />

/ 10% xt TETA<br />

38% sợi /<br />

60% E128S / 2% TiO 2<br />

10% xt TETA<br />

35% sợi /<br />

60% E128S / 5% TiO 2 /<br />

10% xt TETA<br />

30% sợi /<br />

60% E128S / 10% TiO 2 /<br />

10% xt TETA<br />

25% sợi /<br />

60% E128S / 15% TiO 2 /<br />

10% xt TETA<br />

Thời <strong>gia</strong>n bắt<br />

đầu đông đặc<br />

(phút)<br />

Thời <strong>gia</strong>n đông<br />

đặc hoàn toàn<br />

(phút)<br />

Thời <strong>gia</strong>n đóng<br />

rắn hoàn toàn<br />

(phút)<br />

10 50 150<br />

10 48 148<br />

10 45 145<br />

10 43 140<br />

10 40 135<br />

Nhận xét: Ta thấy rằng: thời <strong>gia</strong>n đóng rắn <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> phụ thuộc vào hàm<br />

lượng bột TiO 2 có trong <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, lượng bột càng nhiều thì thời <strong>gia</strong>n đóng rắn càng<br />

nhanh hơn (khi có cùng hàm lượng <strong>chất</strong> xúc tác, có cùng hàm lượng nhựa); ngoài ra nó<br />

còn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường và kích cỡ <strong>của</strong> khuôn đúc,… Nhìn chung, sự<br />

chênh <strong>lệ</strong>ch về thời <strong>gia</strong>n đóng rắn là không đáng kể khi thay đổi các <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> thành phần.<br />

Từ kết quả <strong>trên</strong>, để đảm bảo <strong>chất</strong> lượng sản phẩm, ta có thể xác định thời <strong>gia</strong>n<br />

cụ thể cho các bước công nghệ như Bảng 3.10.<br />

Bảng 3.10. Thời <strong>gia</strong>n thực hiện các bước công nghệ đúc mẫu (t 0 phòng = 27 0 C)<br />

Thời <strong>gia</strong>n hòa trộn nhựa, xúc tác<br />

với sợi thủy tinh, bột titan đioxit<br />

(phút)<br />

Thời <strong>gia</strong>n<br />

duy trì lực ép<br />

(phút)<br />

Thời <strong>gia</strong>n<br />

tháo rỡ khuôn<br />

(phút)<br />

10 50 145


72<br />

Ghi chú: Thời <strong>gia</strong>n tháo rỡ khuôn có thể thực hiện được sau 100 phút (<strong>tính</strong> từ<br />

khi bắt đầu hòa trộn <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>), nhưng lúc này sản phẩm còn mềm (tấm mẫu uốn cong<br />

được). Vì vậy, đối với các sản phẩm cần độ chính xác cao, ta nên để <strong>đến</strong> thời <strong>gia</strong>n<br />

đóng rắn hoàn toàn (145 phút) rồi mới tháo rỡ khuôn, lúc này sản phẩm rất rắn chắc,<br />

không còn khả năng biến dạng nữa.<br />

3.3.3.4. Chế tạo mẫu thử<br />

Trình tự tiến hành chế tạo mẫu thử được trình bày cụ thể ở PHỤ LỤC 1, bao<br />

gồm các nội dung chính sau:<br />

• Máy và dụng cụ thiết bị được sử dụng để chế tạo mẫu thử<br />

• Khuôn đúc mẫu<br />

• Chế tạo mẫu:<br />

- Chế tạo mẫu thử kéo, uốn<br />

+ Tính khối lượng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thành phần<br />

+ Quy trình chế tạo mẫu thử kéo, uốn<br />

- Chế tạo mẫu thử nén, va đập<br />

+ Tính khối lượng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thành phần<br />

+ Quy trình chế tạo mẫu thử nén, va đập<br />

3.3.4. Kết quả thực nghiệm<br />

3.3.4.1. Kiểm tra cơ <strong>tính</strong><br />

Kiểm tra cơ <strong>tính</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> được thực hiện tại Viện nghiên cứu chế tạo<br />

tàu thủy Nha Trang:<br />

- Phương pháp thử: TCVN 6282 – 2003<br />

- Thiết bị thử:<br />

Hình 3.6. Máy thử kéo, uốn, nén <strong>của</strong> Anh: HOUNSFEILD H50K – S


73<br />

Hình 3.7. Máy thử va đập <strong>của</strong> Mỹ: TINIUS OLSEN, thang đo từ 0 ÷ 460 Jun<br />

- Công thức <strong>tính</strong> kết quả theo TCVN 6282 – 2003:<br />

+ Độ bền kéo được xác định theo công thức:<br />

P<br />

σ k = (N/mm 2 )<br />

A<br />

(8)<br />

Trong đó:<br />

P - Tải trọng kéo đứt (N).<br />

A - Diện tích tiết diện mẫu thử tại điểm giữa <strong>của</strong> nó (mm 2 ).<br />

+ Modul đàn hồi kéo được xác định theo công thức:<br />

l<br />

A<br />

∆P<br />

∆l<br />

E k = ( )<br />

(N/mm 2 ) (9)<br />

Trong đó:<br />

l - Chiều dài ban đầu (mm).<br />

A - Diện tích tiết diện tại điểm giữa <strong>của</strong> mẫu thử (mm 2 ).<br />

(∆P/∆l) - Độ biến thiên <strong>của</strong> lực so với độ võng được xác định<br />

<strong>trên</strong> đồ thị thực nghiệm (N/mm).<br />

∆l - Độ dãn dài <strong>của</strong> khoảng cách giữa 2 điểm đo.<br />

+ Độ bền uốn được xác định theo công thức:<br />

3. Pl<br />

2. bt<br />

σ u =<br />

2<br />

Trong đó:<br />

P - Tải trọng kéo đứt (N).<br />

l - Chiều dài đo được (mm).<br />

(N/mm 2 ) (10)


74<br />

b - Chiều rộng <strong>của</strong> mẫu thử (mm).<br />

t - Chiều dày <strong>của</strong> mẫu thử (mm).<br />

+ Modul đàn hồi uốn được xác định theo công thức:<br />

3<br />

l ∆P<br />

E u = ( ) (N/mm 2 ) (11)<br />

3<br />

4. bt ∆y<br />

Trong đó:<br />

(∆P/∆y) - Độ biến thiên <strong>của</strong> lực so với độ võng được xác định<br />

<strong>trên</strong> đồ thị thực nghiệm (N/mm).<br />

y - Độ võng tại điểm giữa <strong>của</strong> chiều dài đo (mm).<br />

l, b, t - Như quy định nêu ở <strong>trên</strong>.<br />

+ Công thức <strong>tính</strong> σ n và E n tương tự như công thức <strong>tính</strong> σ k và E k .<br />

Kết quả thử nghiệm cơ <strong>tính</strong> <strong>của</strong> 100 mẫu thử các loại được trình bày cụ thể ở<br />

PHỤ LỤC 4. Sau khi loại bỏ những giá trị đột biến, ta lấy các giá trị trung bình theo<br />

Quy tắc lấy giá trị TCVN 3105 – 93: “So sánh giá trị lớn nhất và nhỏ nhất với giá trị<br />

trung bình. Nếu 2 giá trị đó không <strong>lệ</strong>ch quá 15% so với giá trị trung bình thì giá<br />

trị đo được bằng trung bình số học <strong>của</strong> cả 3 kết quả <strong>trên</strong>. Nếu 1 trong 2 giá trị đó vượt<br />

quá 15% so với giá trị trung bình thì bỏ cả 2 kết quả lớn nhất và nhỏ nhất, lấy giá trị<br />

còn lại”.<br />

Kết quả kiểm tra cơ <strong>tính</strong> với giá trị trung bình <strong>của</strong> các mẫu kéo, uốn, nén, va<br />

đập được tổng hợp trong Bảng 3.11.


75<br />

KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM<br />

(TEST RESULT)<br />

1. Thử nghiệm kéo (Tensile test):<br />

STT<br />

Loại mẫu<br />

Rộng<br />

(mm)<br />

Kích thước<br />

Dày<br />

(mm)<br />

Ứng suất<br />

(MPa)<br />

Modul đàn<br />

hồi (MPa)<br />

1<br />

C K 40/60/0<br />

10,00 4,00 50,54 7588<br />

10,00 4,00 48,13 7764<br />

10,00 4,00 46,08 7659<br />

Trung bình 10,00 4,00 48,25 7670,3<br />

10,00 4,00 34,75 7225,5<br />

2<br />

C K 38/60/2<br />

10,00 4,00 30,63 7267,08<br />

10,00 4,00 32,00 7332,31<br />

Trung bình 10,00 4,00 32,46 7275,0<br />

10,00 4,00 33,96 7203<br />

3<br />

C K 35/60/5<br />

10,00 4,00 40,79 7243<br />

10,00 4,00 38,83 7135<br />

Trung bình 10,00 4,00 37,86 7193,7<br />

10,00 4,00 33,54 6587,4<br />

4<br />

C K 30/60/10<br />

10,00 4,00 36,08 6876,62<br />

10,00 4,00 39,21 6291,03<br />

Trung bình 10,00 4,00 36,28 6585,02<br />

10,00 4,00 27,46 6384,68<br />

5<br />

C K 25/60/15<br />

10,00 4,00 30,33 6375,62<br />

10,00 4,00 30,38 6188,61<br />

Trung bình 10,00 4,00 29,39 6316,3


2. Thử nghiệm uốn (Bending test):<br />

76<br />

STT<br />

Loại mẫu<br />

Rộng<br />

(mm)<br />

Kích thước<br />

Dày<br />

(mm)<br />

Ứng suất<br />

(MPa)<br />

Modul đàn<br />

hồi (MPa)<br />

1<br />

C U 40/60/0<br />

10,00 4,00 94,40 10354<br />

10,00 4,00 97,86 8763,3<br />

10,00 4,00 71,10 7445,4<br />

Trung bình 10,00 4,00 87,77 8854,2<br />

10,00 4,00 86,10 8747<br />

2<br />

C U 38/60/2<br />

10,00 4,00 75,60 7119<br />

10,00 4,00 82,90 8485<br />

Trung bình 10,00 4,00 81,53 8117<br />

10,00 4,00 78,70 7625<br />

3<br />

C U 35/60/5<br />

10,00 4,00 91,48 9451,7<br />

10,00 4,00 73,31 9436,9<br />

Trung bình 10,00 4,00 81,16 8837,9<br />

10,00 4,00 75,50 8551,1<br />

4<br />

C U 30/60/10<br />

10,00 4,00 83,83 8706,6<br />

10,00 4,00 85,11 9760<br />

Trung bình 10,00 4,00 81,48 9005,9<br />

10,00 4,00 50,00 7441,7<br />

5<br />

C U 25/60/15<br />

10,00 4,00 56,42 7386,6<br />

10,00 4,00 66,94 7413,3<br />

Trung bình 10,00 4,00 57,79 7413,9


3. Thử nghiệm nén (Compression test):<br />

77<br />

STT<br />

Loại mẫu<br />

Rộng<br />

(mm)<br />

Kích thước<br />

Dày<br />

(mm)<br />

Ứng suất<br />

(MPa)<br />

Modul đàn<br />

hồi<br />

(MPa)<br />

1<br />

C N 40/60/0<br />

10,00 4,00 104,75 5273<br />

10,00 4,00 112,13 5332<br />

10,00 4,00 118,25 5531<br />

Trung bình 10,00 4,00 111,71 5378,67<br />

10,00 4,00 114,38 6012,5<br />

2<br />

C N 38/60/2<br />

10,00 4,00 116,63 5967,85<br />

10,00 4,00 114 6023,64<br />

Trung bình 10,00 4,00 115,00 6001,33<br />

10,00 4,00 116 5536<br />

3<br />

C N 35/60/5<br />

10,00 4,00 119 5469<br />

10,00 4,00 119 5636<br />

Trung bình 10,00 4,00 118 5547<br />

10,00 4,00 111 5456<br />

4<br />

C N 30/60/10<br />

10,00 4,00 114 5309<br />

10,00 4,00 118 5317<br />

Trung bình 10,00 4,00 114,33 5360,67<br />

10,00 4,00 111 5308<br />

5<br />

C N 25/60/15<br />

10,00 4,00 117 5539<br />

10,00 4,00 115 5436<br />

Trung bình 10,00 4,00 114,33 5427,67


4. Thử nghiệm va đập:<br />

78<br />

STT<br />

Tên mẫu<br />

Kết quả kiểm tra va đập (J)<br />

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình<br />

1 C V 40/60/0 2,5 2,1 1,9 2,17<br />

2 C V 38/60/2 2,25 2.0 1,7 1,98<br />

3 C V 35/60/5 1 1,1 1,3 1,13<br />

4 C V 30/60/10 1 1 1,2 1,07<br />

5 C V 25/60/15 1 1,1 1 1,03<br />

Loại mẫu<br />

Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả kiểm tra cơ <strong>tính</strong> mẫu thử <strong>composite</strong> <strong>lai</strong><br />

Ứng<br />

suất<br />

kéo<br />

Modul<br />

đàn hồi<br />

kéo<br />

Ứng<br />

suất<br />

uốn<br />

Modul<br />

đàn hồi<br />

uốn<br />

Ứng<br />

suất<br />

nén<br />

Modul<br />

đàn hồi<br />

nén<br />

Năng<br />

lượng<br />

va đập<br />

(MPa) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa) (MPa) (J)<br />

C 40/60/0 48,25 7670,3 87,77 8854,2 111,7 5378,67 2,17<br />

C 38/60/2 32,46 7275 81,53 8117 113,63 6079,02 1,98<br />

C 35/60/5 37,86 7193,6 81,16 8837,9 118 5547 1,13<br />

C 30/60/10 36,28 6585,02 81,48 9905,9 114,33 5360,67 1,07<br />

C 25/60/15 29,39 6316,3 57,79 7413,9 114,33 5427,67 1,03<br />

3.3.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm<br />

* Đối với kết quả thử kéo<br />

60<br />

50<br />

48,25<br />

Ứng suất kéo (MPa)<br />

40<br />

30<br />

20<br />

32,46<br />

37,86<br />

36,28<br />

29,39<br />

Ứng suất<br />

kéo (MPa)<br />

10<br />

0<br />

0 2 5 10 15<br />

Tỉ <strong>lệ</strong> TiO 2 (%)<br />

Hình 3.8. Ảnh <strong>hưởng</strong> <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> TiO 2 <strong>đến</strong> độ bền kéo <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong>


79<br />

9000<br />

8000<br />

7000<br />

7670,3<br />

7275 7193,6<br />

6585,02<br />

6316,3<br />

Modul đàn hồi kéo (MPa)<br />

6000<br />

5000<br />

4000<br />

3000<br />

2000<br />

Modul đàn hồi<br />

kéo (MPa)<br />

1000<br />

0<br />

0 2 5 10 15<br />

Tỉ <strong>lệ</strong> TiO 2 (%)<br />

Hình 3.9. Ảnh <strong>hưởng</strong> <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> TiO 2 <strong>đến</strong> modul đàn hồi kéo <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong><br />

Nhận xét: Từ các đồ thị <strong>trên</strong> (Hình 3.8, 3.9), ta thấy :<br />

- Độ bền kéo <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> khi có thành phần bột TiO 2 tham <strong>gia</strong> thì giảm<br />

đi từ 0,65÷1,65 lần.<br />

- Composite <strong>lai</strong> với 5% thành phần TiO 2 tham <strong>gia</strong>, đạt độ bền kéo cao nhất so<br />

với các loại <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> có thành phần 2%, 10% và 15% TiO 2 .<br />

đổi.<br />

- Độ bền kéo <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> khi có 5% và 10% thành phần TiO 2 ít thay<br />

- Composite <strong>lai</strong> có thành phần TiO 2 tham <strong>gia</strong> càng ít thì modul đàn hồi kéo<br />

càng lớn và có giá trị gần bằng <strong>composite</strong> không có thành phần TiO 2 .<br />

- Composite <strong>lai</strong> có thành phần TiO 2 tương ứng 5% đạt modul đàn hồi kéo cao<br />

nhất so với các loại <strong>composite</strong> có thành phần 2%, 10% và 15%.<br />

- Composite <strong>lai</strong> có thành phần TiO 2 tương ứng với 2% và 5% có modul đàn<br />

hồi kéo ít thay đổi.


* Đối với kết quả thử uốn<br />

80<br />

Hình 3.10. Ảnh <strong>hưởng</strong> <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> TiO 2 <strong>đến</strong> độ bền uốn <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong><br />

Modul đàn hồi uốn (MPa)<br />

11000<br />

10000<br />

9000<br />

8000<br />

7000<br />

6000<br />

5000<br />

4000<br />

3000<br />

8,854<br />

8,117<br />

8,838<br />

9,906<br />

7,414<br />

Modul đàn hồi<br />

uốn (MPa)<br />

2000<br />

1000<br />

0<br />

0 2 5 10 15<br />

Tỉ <strong>lệ</strong> TiO 2 (%)<br />

Hình 3.11. Ảnh <strong>hưởng</strong> <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> TiO 2 <strong>đến</strong> modul đàn hồi uốn <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong>


81<br />

Nhận xét: Từ các đồ thị <strong>trên</strong> (Hình 3.10, 3.11), ta thấy :<br />

- Composite <strong>lai</strong> khi có thành phần TiO 2 tham <strong>gia</strong> thì độ bền uốn giảm đi từ<br />

0,93÷1,52 lần.<br />

nhất.<br />

- Composite <strong>lai</strong> với thành phần 10% TiO 2 tham <strong>gia</strong> đạt modul đàn hồi uốn cao<br />

- Composite <strong>lai</strong> với thành phần 5% TiO 2 có modul đàn hồi uốn tương đương<br />

với <strong>composite</strong> không có hàm lượng TiO 2 .<br />

- Composite <strong>lai</strong> với thành phần 15% TiO 2 đạt modul đàn hồi uốn thấp nhất so<br />

với các loại <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> với thành phần 2%, 5% và 10% TiO 2 .<br />

đổi.<br />

- Composite <strong>lai</strong> với thành phần 2%, 5% và 10% TiO 2 có độ bền uốn rất ít thay<br />

1,1÷1,3 lần.<br />

- Composite <strong>lai</strong> với thành phần 10% TiO 2 có modul đàn hồi uốn tăng từ<br />

* Đối với kết quả thử nén<br />

Hình 3.12. Ảnh <strong>hưởng</strong> <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> TiO 2 <strong>đến</strong> độ bền nén <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong>


82<br />

Hình 3.13. Ảnh <strong>hưởng</strong> <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> TiO 2 <strong>đến</strong> modul đàn hồi nén <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong><br />

Nhận xét: Từ các đồ thị <strong>trên</strong> (Hình 3.12, 3.13), ta thấy:<br />

- Composite <strong>lai</strong> với sự tham <strong>gia</strong> <strong>của</strong> TiO 2 thì modul đàn hồi nén tăng từ<br />

1,09÷1,13 lần.<br />

- Composite <strong>lai</strong> với 5% bột TiO 2 đạt độ bền nén cao nhất (118MPa).<br />

- Composite <strong>lai</strong> có thành phần TiO 2 thì độ bền nén cao hơn so với <strong>composite</strong><br />

không có TiO 2 .<br />

- Composite <strong>lai</strong> với thành phần TiO 2 tương ứng 5%, 10% và 15% bột có<br />

modul đàn hồi nén ít thay đổi.<br />

- Modul đàn hồi nén <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> chứa thành phần 2% TiO 2 là cao nhất<br />

so với các loại còn lại.<br />

- Độ bền nén <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> có thành phần TiO 2 tăng từ 1,03÷1,05 lần.<br />

- Composite <strong>lai</strong> có thành phần TiO 2 tương ứng với 10% và 15% có độ bền<br />

nén hầu như không thay đổi.


3<br />

* Đối với kết quả thử va đập<br />

83<br />

Độ dai va đập (J)<br />

2<br />

1<br />

2,17<br />

1,98<br />

1,13<br />

1,07 1,03<br />

Độ dai va đập<br />

(J)<br />

0<br />

0 2 5 10 15<br />

Tỉ <strong>lệ</strong> TiO 2 (%)<br />

Hình 3.14. Ảnh <strong>hưởng</strong> <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> TiO2 <strong>đến</strong> độ dai va đập <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong><br />

Nhận xét: Từ đồ thị <strong>trên</strong> (Hình 3.14), ta thấy dưới <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>của</strong> <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> TiO 2 :<br />

- Composite <strong>lai</strong> được tạo ra có sự tham <strong>gia</strong> <strong>của</strong> thành phần bột TiO 2 càng<br />

nhiều thì độ dai va đập càng giảm.<br />

- Độ dai va đập <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> giảm từ 1,1÷2 lần.<br />

Từ kết quả phân tích ở <strong>trên</strong>, chúng ta thấy rằng với <strong>composite</strong> có <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> 35% sợi<br />

thủy tinh / 60% nhựa epoxy / 5% bột TiO 2 được tạo ra với áp lực 3 kg/cm 2 có đặc <strong>tính</strong><br />

cơ lý cao hơn so với <strong>composite</strong> có <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> 38% sợi thủy tinh / 60% nhựa epoxy / 2% bột<br />

TiO 2 , 30% sợi thủy tinh / 60% nhựa epoxy / 10% bột TiO 2 , 25% sợi thủy tinh / 60%<br />

nhựa epoxy / 15% bột TiO 2 .<br />

3.3.4.3. Kiểm tra độ hấp thụ nước<br />

Đánh giá độ hấp thụ nước <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> dựa <strong>trên</strong> tiêu chuẩn ASTM<br />

D 570 – ISO 62.<br />

Quy trình thử kiểm tra mẫu được trình bày cụ thể ở PHỤ LỤC 2.<br />

Giá trị cần <strong>tính</strong> là phần trăm tăng trọng lượng, được <strong>tính</strong> theo công thức:


Trong đó:<br />

84<br />

%P = (P ướt – P 0 )/P 0<br />

P ướt – Trọng lượng <strong>của</strong> mẫu khi hút nước tời bão hòa.<br />

P 0<br />

– Trọng lượng khô ban đầu <strong>của</strong> mẫu.<br />

KÍCH THƯỚC MẤU THỬ ĐỘ HẤP THỤ NƯỚC<br />

CỦA COMPOSITE<br />

TIÊU CHUẨN ISO 62<br />

Hình 3.15. Kích thước mẫu thử độ hấp thụ nước <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> theo tiêu<br />

chuẩn ASTM D570 – ISO 62<br />

Từ các giá trị cân được trong quá trình kiểm tra như Bảng 2 – PHỤ LỤC 2, ta<br />

có kết quả đánh giá mức độ hấp thụ nước <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> như Bảng 3.12.<br />

Mẫu<br />

C 35/60/5-1<br />

C 35/60/5-2<br />

Bảng 3.12. Độ hấp thụ nước <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> C 35/60/5<br />

Kích thước<br />

Thời<br />

<strong>gia</strong>n<br />

đạt<br />

tới bão<br />

hoà<br />

Trọng<br />

lượng<br />

khô<br />

P 0<br />

Trọng<br />

lượng<br />

bão<br />

hòa<br />

P ướt<br />

Phần<br />

trăm<br />

tăng<br />

trọng<br />

lượng<br />

Composite<br />

không có<br />

TiO 2 [7]<br />

(mm) (giờ) (g) (g) (%) (%)<br />

Ø50,813 X<br />

3,209<br />

Ø50,813 X<br />

3,213<br />

48 9,434 9,450 0,170 0,21<br />

48 9,457 9,472 0,159 0,22<br />

C 35/60/5-3 Ø50,813 X 3,22 48 9,575 9,589 0,146 0,21<br />

Trung bình<br />

Ø50,813 X<br />

3,215<br />

3.3.4.4. Kiểm tra độ trương nở<br />

48 9,489 9,504 0,158 0,21<br />

Từ kết quả đo kích thước mẫu <strong>composite</strong> sau thời <strong>gia</strong>n ngâm nước như ở Bảng<br />

3 – PHỤ LỤC 2, ta có kết quả đánh giá độ trương nở <strong>của</strong> <strong>composite</strong> C 35/60/5 như<br />

Bảng 3.13.


85<br />

Bảng 3.13. Độ trương nở <strong>của</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> C 35/60/5<br />

Mẫu<br />

Kích thước<br />

mẫu khô<br />

Kích thước<br />

sau khi ngâm<br />

24 giờ<br />

Kích thước sau<br />

khi ngâm<br />

48 giờ<br />

Kích thước<br />

sau khi ngâm<br />

1080 giờ<br />

C 35/60/5-1<br />

C 35/60/5-2<br />

C 35/60/5-3<br />

(mm) (mm) (mm) (mm)<br />

Ø50,813 X<br />

3,209<br />

Ø50,813 X<br />

3,213<br />

Ø50,813 X<br />

3,220<br />

Ø50,813 X<br />

3,209<br />

Ø50,813 X<br />

3,213<br />

Ø50,813 X<br />

3,220<br />

Ø50,813 X<br />

3,209<br />

Ø50,813 X<br />

3,213<br />

Ø50,813 X<br />

3,220<br />

Ø50,813 X<br />

3,209<br />

Ø50,813 X<br />

3,213<br />

Ø50,813 X<br />

3,220<br />

Từ kết quả kiểm tra độ hấp thụ nước và trương nở <strong>của</strong> <strong>composite</strong> C 35/60/5 như<br />

<strong>trên</strong>, ta thấy rằng:<br />

Composite C 35/60/5 có hấp thụ nước, tuy nhiên mức độ hấp thụ nước rất nhỏ<br />

%P = 0,158 % so với tiêu chuẩn cho phép [%P] = 1% (Theo tiêu chuẩn ASTM D570<br />

– ISO 62, mẫu đạt tiêu chuẩn về độ hấp thụ nước khi %P ≤1%).<br />

Khi <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> thành phần TiO 2 tham <strong>gia</strong> mức độ hấp thụ nước ít hơn<br />

so với so với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> không có thành phần TiO 2 .<br />

3.3.4.5. Kiểm tra trạng thái ma <strong>sát</strong> và mòn<br />

* Thử nghiệm trạng thái ma <strong>sát</strong><br />

Kiểm tra <strong>trên</strong> máy thử nghiệm ma <strong>sát</strong>, mài mòn [4].<br />

Máy thử<br />

nghiệm ma <strong>sát</strong><br />

Máy <strong>tính</strong><br />

Tủ điện<br />

điều khiển<br />

Hình 3.16. Máy thử nghiệm ma <strong>sát</strong>


86<br />

Quy trình kiểm tra ma <strong>sát</strong> được trình bày cụ thể ở PHỤ LỤC 3, điều kiện kiểm<br />

tra: ma <strong>sát</strong> khô và ma <strong>sát</strong> ướt (bôi trơn bằng dầu Castrol Motor Oil SAE 40), với vận<br />

tốc trượt 1m/s, tải trọng trung bình 2,38÷12,138 N. Từ các giá trị đo được trong quá<br />

trình kiểm tra <strong>trên</strong> máy thử nghiệm ma <strong>sát</strong> như Bảng 2, 3 trong PHỤ LỤC 3, ta có kết<br />

quả như Bảng 3.14, 3.15.<br />

Bảng 3.14. Hệ số ma <strong>sát</strong> khô và ướt <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong><br />

Áp lực P (N)<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong> khô<br />

0% TiO 2 2% TiO 2 5% TiO 2 10% TiO 2 15% TiO 2<br />

2,38 0,96885 0,80802 0,88939 0,83458 1,29597<br />

3,57 0,95056 0,49641 0,72253 0,71515 0,94697<br />

4,998 0,72879 0,34845 0,48099 0,64638 0,77349<br />

6,188 0,47262 0,26474 0,34020 0,54926 0,57281<br />

7,14 0,38231 0,22919 0,30405 0,46298 0,49080<br />

7,854 0,36139 0,22969 0,29130 0,43372 0,47004<br />

8,33 0,33407 0,21691 0,27783 0,42240 0,43748<br />

8,806 0,30483 0,23317 0,24837 0,41829 0,41736<br />

9,044 0,29951 0,25021 0,22396 0,41791 0,39025<br />

9,282 0,29843 0,26878 0,22135 0,37644 0,37007<br />

9,52 0,34967 0,27974 0,23500 0,36597 0,34533<br />

9,996 0,35334 0,25746 0,23894 0,37109 0,32588<br />

10,472 0,32431 0,24850 0,25108 0,37435 0,32749<br />

10,71 0,32472 0,27518 0,25551 0,35753 0,33975<br />

10,948 0,32753 0,27871 0,24754 0,33350 0,34585<br />

11,186 0,34587 0,29103 0,24353 0,33797 0,33689<br />

11,424 0,33878 0,29791 0,25601 0,34982 0,32494<br />

11,662 0,34986 0,30159 0,25482 0,36613 0,32956<br />

11,9 0,36922 0,33076 0,25883 0,36582 0,32680<br />

12,138 0,38873 0,35120 0,26894 0,37478 0,32314<br />

Áp lực P (N)<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong> ướt<br />

0% TiO 2 2% TiO 2 5% TiO 2 10% TiO 2 15% TiO 2<br />

2,38 1,30142 1,64355 1,60688 1,32999 1,60099<br />

3,57 0,99105 0,85741 0,70500 0,75837 0,91349<br />

4,998 0,88902 0,53988 0,40045 0,49971 0,84597<br />

6,188 0,64731 0,41217 0,30394 0,41603 0,59704<br />

7,14 0,55962 0,36973 0,24405 0,31508 0,51741<br />

7,854 0,48925 0,33165 0,18504 0,26846 0,42737<br />

8,33 0,46538 0,27721 0,15861 0,23819 0,38101<br />

8,806 0,42152 0,22684 0,13934 0,21580 0,33397<br />

9,044 0,39987 0,19638 0,12173 0,20468 0,30327<br />

9,282 0,35272 0,18240 0,11369 0,19717 0,28377


87<br />

9,52 0,32931 0,17122 0,10677 0,18600 0,26348<br />

9,996 0,30823 0,16429 0,10208 0,17596 0,24054<br />

10,472 0,28083 0,15818 0,09517 0,17139 0,21842<br />

10,71 0,25641 0,15438 0,09086 0,15815 0,20015<br />

10,948 0,25066 0,14734 0,08694 0,15140 0,19631<br />

11,186 0,25115 0,13830 0,08326 0,14168 0,18415<br />

11,424 0,24105 0,12856 0,08152 0,13567 0,17325<br />

11,662 0,23562 0,12613 0,07992 0,12936 0,16511<br />

11,9 0,22273 0,11910 0,07652 0,12321 0,15656<br />

12,138 0,23609 0,11676 0,07278 0,12383 0,14108<br />

1,4<br />

1,2<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong> µ<br />

1<br />

0,8<br />

0,6<br />

0,4<br />

0,2<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong><br />

ướt<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong><br />

khô<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13<br />

Áp lực P (N)<br />

Hình 3.17. Hệ số ma <strong>sát</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> khi có 0% TiO 2<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong> µ<br />

1,8<br />

1,6<br />

1,4<br />

1,2<br />

1<br />

0,8<br />

0,6<br />

0,4<br />

0,2<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13<br />

Áp lực P (N)<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong><br />

ướt<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong><br />

khô<br />

Hình 3.18. Hệ số ma <strong>sát</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> khi có 2% TiO 2


88<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong> µ<br />

1,8<br />

1,6<br />

1,4<br />

1,2<br />

1<br />

0,8<br />

0,6<br />

0,4<br />

0,2<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong><br />

ướt<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong><br />

khô<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13<br />

Áp lực P (N)<br />

Hình 3.19. Hệ số ma <strong>sát</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> khi có 5% TiO 2<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong> µ<br />

1,4<br />

1,2<br />

1<br />

0,8<br />

0,6<br />

0,4<br />

0,2<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong><br />

ướt<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong><br />

khô<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13<br />

Áp lực P (N)<br />

Hình 3.20. Hệ số ma <strong>sát</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> khi có 10% TiO 2<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong> µ<br />

1,8<br />

1,6<br />

1,4<br />

1,2<br />

1<br />

0,8<br />

0,6<br />

0,4<br />

0,2<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong><br />

ướt<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong><br />

khô<br />

0<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13<br />

Áp lực P (N)<br />

Hình 3.21. Hệ số ma <strong>sát</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> khi có 15% TiO 2


89<br />

Nhận xét: Từ kết quả kiểm tra (Bảng 3.14, 3.15) và các đồ thị <strong>trên</strong> (Hình 3.17,<br />

3.18, 3.19, 3.20, 3.21) ta thấy rằng:<br />

Khi không có bôi trơn hệ số ma <strong>sát</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> cao, đặc biệt là <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> không có thành phần TiO 2 .<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong> lớn nhất ở áp lực (2÷3) N, còn ở áp lực (11,9÷12,138) N có hệ số<br />

ma <strong>sát</strong> thấp nhất.<br />

Khi có bôi trơn bằng dầu Castrol Motor Oil SAE 40 hệ số ma <strong>sát</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>composite</strong> giảm đáng kể, trong đó thành phần <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> 35/60/5 có hệ số ma<br />

<strong>sát</strong> thấp 0,07278 tương ứng với áp lực tác dụng 12,138N.<br />

* Kiểm tra mài mòn<br />

Kiểm tra độ mài mòn <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> theo tiêu chuẩn ASTM D1044 –<br />

99, kích thước như Hình 3.22.<br />

Hình 3.22. Kích thước mẫu thử độ mài mòn theo tiêu chuẩn ASTM D1044 – 99<br />

Để đảm bảo chính xác kết quả đo, với mỗi loại <strong>composite</strong> ta tiến hành chế tạo 3<br />

mẫu, như vậy tất cả là 15 mẫu cần kiểm tra. Các mẫu được kiểm tra <strong>trên</strong> máy TABER<br />

5131 ABRASER <strong>của</strong> Mỹ sản xuất, quy trình kiểm tra được trình bày ở PHỤ LỤC 3.<br />

Hình 3.23. Máy kiểm tra độ mài mòn TABER 5131 ABRASER


90<br />

Mẫu trước khi kiểm tra<br />

Mẫu sau khi kiểm tra<br />

Hình 3.24. Quan <strong>sát</strong> mẫu thử trước và sau khi kiểm tra mài mòn<br />

Kết quả sau khi kiểm tra các mẫu thử <strong>trên</strong> máy TABER 5131 ABRASER được<br />

trình bày cụ thể trong Bảng 4 ở PHỤ LỤC 3, từ đó ta có số <strong>liệu</strong> như Bảng 3.15.<br />

Ký hiệu <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong><br />

Bảng 3.15. Kết quả kiểm tra mài mòn <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong><br />

Chu kỳ<br />

mòn<br />

(vòng)<br />

Tải<br />

(g)<br />

Trung<br />

bình hao hụt<br />

trọng lượng<br />

(g)<br />

Tỉ <strong>lệ</strong><br />

mòn<br />

C m 40/60 2000 500 0,753 0,376<br />

C m 38/60/2 2000 500 0,728 0,364<br />

C m 35/60/5 2000 500 0,696 0,348<br />

C m 30/60/10 2000 500 0,475 0,237<br />

C m 25/60/15 2000 500 0,485 0,242<br />

Nhận xét: Từ kết quả Bảng 3.14, ta thấy rằng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> có thành<br />

bột TiO 2 tham <strong>gia</strong> thì <strong>cường</strong> độ hao mòn theo trọng lượng thấp hơn so với <strong>composite</strong><br />

không có thành phần bột TiO 2 , <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> có thành phần bột TiO 2 càng<br />

nhiều thì khả năng chịu mài mòn càng ít, điều này có thể giải thích như sau: do đặc<br />

<strong>tính</strong> <strong>của</strong> bột TiO 2 là khả năng chống mài mòn tốt, với cỡ hạt micro thì chúng sẽ len lõi<br />

vào các lỗ trống trong quá trình hình thành sản phẩm.


91<br />

CHƯƠNG 4<br />

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT<br />

4.1. KẾT LUẬN<br />

Từ những nội dung nghiên cứu và kết quả đạt được <strong>của</strong> đề tài, tôi rút ra một số<br />

kết luận sau:<br />

- Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> với những ưu điểm nổi bật là nhẹ, bền, không gỉ, chịu hóa<br />

<strong>chất</strong>, chịu ăn mòn, chịu thời tiết, độ dẫn điện, dẫn nhiệt thấp và dễ triển khai các thủ<br />

pháp công nghệ, thuận lợi cho quá trình sản xuất đang ngày càng ứng dụng rộng rãi.<br />

- Hiện nay, <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> đang các nhà khoa học <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> rất quan tâm.<br />

Đặc biệt, việc ứng dụng loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> này trong lĩnh vực ma <strong>sát</strong>, mài mòn, bôi trơn và<br />

phun phủ bề mặt. Với thành phần <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> gồm:<br />

+ Sợi thủy tinh roving cắt ngắt.<br />

+ Nhựa epoxy 128S.<br />

+ Bột titan đioxit (TiO 2 ).<br />

Ta thấy rằng:<br />

+ Do ưu điểm <strong>của</strong> epoxy là độ kết dính và độ thẩm thấu cao nên rất thuận lợi<br />

khi hòa trộn với sợi thủy tinh cắt ngắt, giảm thiểu khuyết tật không thấm nhựa <strong>của</strong> sợi<br />

(khuyết tật này thường gặp ở các sản phẩm <strong>composite</strong> với thành phần <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> là sợi<br />

liên tục hoặc vải với nhựa <strong>nền</strong> là polyester). Bên cạnh đó, phản ứng đóng rắn <strong>của</strong><br />

epoxy ít tạo bọt khí, nên cũng giảm được rất nhiều khuyết tật rỗ trong cũng như rỗ bề<br />

mặt <strong>của</strong> sản phẩm.<br />

+ Bột titan đioxit là loại bột có cỡ hạt micro, màu sáng trắng, khả năng chịu<br />

mài mòn cao, chịu nhiệt cao. Khi pha trộn bột TiO 2 với nhựa epoxy và sợi thủy tinh<br />

cắt ngắn, đồng thời dưới tác dụng <strong>của</strong> đúc áp lực thì khả năng điền đầy rất tốt.<br />

+ Việc tạo <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> cốt sợi ngắn với hàm <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> bột<br />

TiO 2 dưới tác dụng <strong>của</strong> áp lực đúc có ưu điểm: lượng nhựa để hòa trộn tạo <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>composite</strong> chỉ cần lấy đúng <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> như <strong>tính</strong> toán cho mẫu thử cần chế tạo chứ không cần<br />

phải lấy dư, nên rất tiết kiệm; mật độ sợi phân bố tương đối đồng đều ở toàn bộ thể<br />

tích <strong>của</strong> mẫu thử.<br />

- Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> với thành phần 5% bột TiO 2 tạo ra có đặc <strong>tính</strong> cơ lý<br />

cao hơn so với các loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> với hàm lượng 2%, 10% và 15% TiO 2 .


92<br />

- Khả năng chịu mài mòn <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> có chứa thành phần TiO 2<br />

tốt hơn so với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> không có thành phần TiO 2 .<br />

- Hệ số ma <strong>sát</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> (có thành phần TiO 2 ) nhỏ hơn so với<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> không <strong>lai</strong> (không có TiO 2 ), <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> với thành phần 5%<br />

bột TiO 2 có hệ số ma <strong>sát</strong> thấp so với các loại <strong>composite</strong> với thành phần 0% TiO 2 ,2%<br />

TiO 2 , 10% TiO 2 , 15% TiO 2 , đặc biệt khi được bôi trơn bằng dầu.<br />

- Mức độ hấp thụ nước <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> có chứa thành phần TiO 2 ít<br />

hơn so với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> không có TiO 2 .<br />

- Việc chế tạo mẫu trong quá trình thực nghiệm mang <strong>tính</strong> sản xuất đơn chiếc<br />

và thủ công. Lượng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cho mỗi lần tạo mẫu thường rất ít, việc cắt sợi thủy tinh,<br />

hòa trộn nhựa với sợi và bột TiO 2 hoàn toàn bằng tay nên trong mẫu thường có nhưng<br />

đột biến về cơ <strong>tính</strong> mà nguyên nhân chủ yếu là do:<br />

+ Chiều dài sợi thủy tinh không đều.<br />

+ Một số nơi trong mẫu đúc nhựa và sợi chưa thấm.<br />

+ Hỗn hợp <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> rãi không đều trong lòng khuôn.<br />

4.2. ĐỀ XUẤT<br />

Từ một số tồn tại trong kết quả thực nghiệm cần phải khắc phục và các yêu cầu<br />

khác đối với sản phẩm <strong>composite</strong>, mà do điều kiện thời <strong>gia</strong>n và cơ sở <strong>vật</strong> <strong>chất</strong>, máy<br />

móc thiết bị không đủ đáp ứng, nên trong nội dung đề tài chưa làm được, tôi có một số<br />

đề xuất như sau:<br />

Cần trang bị máy cắt sợi và máy trộn để đảm bảo sự đồng đều kích thước sợi<br />

cũng như sự hòa trộn đều giữa hỗn hợp nhựa, sợi và bột TiO 2 .<br />

Trong nội dung nghiên cứu với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> được tạo ra với thành<br />

phần 35% sợi thủy tinh / 60% nhựa epoxy / 5% TiO 2 tạo ra có <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> cơ lý cao hơn<br />

so với loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> còn lại, có thể sử dụng loại này làm bạc đỡ ổ trục, <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> làm vỏ tàu, sử dụng đúc chân vịt cỡ nhỏ.<br />

Tiếp tục ngâm mẫu <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> được tạo ra trọng nội dung nghiên cứu với<br />

thời <strong>gia</strong>n dài hơn: 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng để kiểm tra trương nở.<br />

Cần có đề tài khảo <strong>sát</strong> <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>của</strong> hàm lượng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>gia</strong> <strong>cường</strong> (bột TiO 2<br />

cỡ hạt nano) <strong>đến</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong> (sợi thủy tinh cắt ngắn, <strong>nền</strong> epoxy), để có thể<br />

ứng dụng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> này trong lĩnh vực ma <strong>sát</strong>, mài mòn chẳng hạn làm bạc đỡ trục chân<br />

vịt.


93<br />

Sản phẩm làm bằng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> khi làm việc thực tế ngoài đảm bảo sức<br />

bền còn phải đảm bảo các tác động <strong>của</strong> yếu tố thời tiết và môi trường như ánh sáng,<br />

nhiệt độ, tạp <strong>chất</strong>, v.v… vì vậy, cần có đề tài nghiên cứu <strong>ảnh</strong> <strong>hưởng</strong> <strong>của</strong> yếu tố thời tiết<br />

và môi trường <strong>đến</strong> khả năng làm việc <strong>của</strong> <strong>composite</strong>, nhằm mục đích tăng tuổi thọ <strong>của</strong><br />

sản phẩm, góp phần đưa <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> này được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và cuộc<br />

sống, nâng cao <strong>tính</strong> thực tiễn <strong>của</strong> đề tài.


94<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

Tiếng Việt<br />

1. Nguyễn Đăng Cường (2005), Composite sợi thuỷ tinh và ứng dụng, NXB Khoa<br />

học và kỹ thuật, Hà Nội.<br />

2. Nghiêm Hùng (2002), Vật <strong>liệu</strong> học cơ sở. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.<br />

3. Trần Uyên Ly (2007), Tổng hợp adduct từ cardanol, formalin và deta để đóng<br />

rắn nhựa epoxy, Đại học Quốc <strong>gia</strong> TP.Hồ Chí Minh.<br />

4. Phan Quang Nhữ (2010), Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy khảo nghiệm ma <strong>sát</strong>,<br />

hao mòn, bôi trơn dùng trong ngành kỹ thuật tàu thủy, Luận văn thạc sỹ kỹ<br />

thuật, Đại học Nha Trang.<br />

5. Nguyễn Hoa Thịnh, Nguyễn Đình Đức (2002), Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> cơ học và<br />

công nghệ. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.<br />

6. Trần Ích Thịnh (2007), Vật <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> cơ học và <strong>tính</strong> toán kết cấu. NXB<br />

Giáo dục, Hà Nội.<br />

7. Vũ Phương (2010), Nghiên cứu công nghệ tạo <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> đảm bảo khả<br />

năng đúc áp lực cánh bơm nước biển, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Nha<br />

Trang.<br />

Tiếng Anh<br />

8. A. Beuker, K. Van Rijwijk, W.D. Brouwer (2001), Application os Natural<br />

Fiber Composites in the Development of Rural Societies, Natural fibre engineer<br />

Delft University of Technology, pp. 14.<br />

9. Deborah D.L.Chung (1994), Carbon Fiber Composites, United States of<br />

America, pp. 201-208.<br />

10. K.J. Wong, S. Zahi, K.O. Low, C.C. Lim (2010) , “Fracture characterisation of<br />

short bamboo fibre reinforced polyester <strong>composite</strong>s”, Materials and Design,


Vol 31, Issue 9, pp. 4147–4154.<br />

95<br />

11. Klaus Friedrich, Stoyko Fakirov, Zhong Zhang (2005), Polymer <strong>composite</strong>:<br />

From Nano- to Macro-Scale, Springer Science, USA, pp. 55.<br />

12. Klaus Friedrid, Alois K. Schlarb (2008), Tribology of Polymeric<br />

Nano<strong>composite</strong>, No. 55, Elsevier, Amsterdam, The Netherlands.<br />

13. Maries Idicula, Abderrahim Boudenne, L. Umadevi, Laurent Ibos, Yves<br />

Candau, Sabu Thomas (2006) , “Thermophysical properties of natural fibre<br />

reinforced polyester <strong>composite</strong>s”, Composites Science and Technology, Vol<br />

66, Issue 15, pp 2719–2725.<br />

14. Matthew J. Donachie, Jr (2000), Titanium A Technical Guide, Second Edition,<br />

ASM International.<br />

15. Sabu Thomas, Laly Pothan (2008), Natural Fibre Reinforced Polymer<br />

Composites: From Macro to Nanoscale, Old City publishing, Philedaphia,<br />

USA, pp. 315-326.<br />

16. S. Mishra, A.K. Mohanty, L.T. Drzal, M. Misra, S. Parija, S.K. Nayak, S.S.<br />

Tripathy (2003), “Studies on mechanical performance of biofibre/glass<br />

reinforced polyester hybrid <strong>composite</strong>s”, Composites Science and Technology<br />

Vol 63, Issue 10, pp. 1377–1385.<br />

17. S.S. Mahapatra , Amar Patnaik (2009), “Study on mechanical and erosion wear<br />

behavior of hybrid <strong>composite</strong>s using Taguchi experimental design”, Materials<br />

and Design, Vol 30, pp. 2791–2801.<br />

18. S.T.Peters (1998), Handbook of <strong>composite</strong>, Published by Chapman & Hall, an<br />

imprint of Thomson Science, 2-6 Boundary Row, London SE18HN, UK, pp.<br />

716-717.<br />

19. Subhrajit Ray (5/2009), Processing and characterization of titania filled<br />

epoxy- glass fiber <strong>composite</strong>s, Thesis Master, Department of mechanical<br />

engineer National Institute of Technology Rourkela, India.


96<br />

20. Tarun Aggarwal (2009), Sliding wear behavior of glass fiber reinforced TiO2<br />

filled Epoxy resin <strong>composite</strong>, Thesis Bachelor, Department of mechanical<br />

engineer National Institute of Technology Rourkela, India.<br />

21. Tensile stress and strain of fiber (Đọc: ngày 22 tháng 9 năm 2010),<br />

http://203.57.155.8/cms/title_Complete-Guide-to-Composites-Part-<br />

1/A_108671/article.html<br />

22. TETA (Đọc: ngày 24 tháng 10 năm 2010) – Thông số kỹ thuật <strong>của</strong> TETA –<br />

http://www.huntsman.com/performance_products/Media/Triethylene<br />

tetramine_(TETA).pdf<br />

23. Titanium Dioxide – Titania (TiO 2 ) (Đọc: ngày 12 tháng 10 năm 2010),<br />

http://www.azom.com/details.asp?ArticleID=1179.


97<br />

PHỤ LỤC 1<br />

CHẾ TẠO MẪU THỬ CƠ TÍNH<br />

1. Máy và dụng cụ thiết bị được sử dụng để chế tạo mẫu thử<br />

Để đảm bảo chế tạo mẫu thử đúng yêu cầu kỹ thuật đặt ra, chúng ta cần phải<br />

trang bị tối thiểu một số máy móc, thiết bị chính như Bảng 1. Ngoài ra, còn phải có các<br />

dụng cụ khác như: chậu hoặc gáo nhựa để trộn <strong>liệu</strong>, cây trộn bằng thép, kéo cắt bavia,<br />

dụng cụ làm sạch, búa và clê để tháo lắp khuôn…<br />

Bảng 1. Máy, thiết bị dùng để chế tạo mẫu thử cơ <strong>tính</strong><br />

Stt Máy – Thiết bị Nước SX Hình <strong>ảnh</strong><br />

1<br />

Cân điện tử Sartorius<br />

0,001g<br />

Nhật<br />

2 Khuôn đúc áp lực Việt Nam<br />

3 Máy ép thủy lực 10 tấn Việt Nam<br />

4<br />

5<br />

Thước cặp điện tử<br />

0,01mm Absolute<br />

Digimatic 300<br />

Pan me Mitutoyo<br />

0-25 và 25-50 / 0.001<br />

mm<br />

Nhật<br />

Nhật


98<br />

6 Máy mài từ Full Mark Nhật<br />

7 Máy phay UF - 222 Hungary<br />

8<br />

Vật <strong>liệu</strong><br />

- Sợi thủy tinh loại E<br />

- Nhựa epoxy<br />

- Bột titan đioxit<br />

- Xúc tác TETA<br />

- Hàn Quốc<br />

- Đài loan<br />

- Australia<br />

- Nhật<br />

2. Khuôn đúc mẫu<br />

Khuôn đúc mẫu có kết cấu và kích thước như bản vẽ thiết kế và được chế tạo<br />

như Hình 2 và 4.<br />

Khuôn <strong>trên</strong><br />

Khuôn giữa<br />

Khuôn dưới<br />

Khuôn trong<br />

Hình 1. Bản vẽ chế tạo khuôn đúc mẫu thử kéo, uốn


99<br />

Hình 2. Khuôn đúc mẫu thử kéo, uốn<br />

Hình 3. Bản vẽ chế tạo khuôn đúc mẫu thử nén, va đập<br />

Hình 4. Khuôn đúc mẫu thử nén, va đập


100<br />

Yêu cầu đặt ra đối với khuôn đúc mẫu thử ở đây là:<br />

- Kết cấu phải phù hợp với máy ép thủy lực.<br />

- Chịu được áp lực khi tạo mẫu dưới máy ép.<br />

- Chế tạo chính xác để <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> không bị thoát ra trong quá trình ép.<br />

- Tháo lắp dễ dàng để thuận lợi trong việc lấy sản phẩm ra khỏi khuôn.<br />

3. Chế tạo mẫu<br />

3.1. Chế tạo mẫu thử kéo, uốn<br />

3.1.1. Tính khối lượng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thành phần<br />

Đối với mẫu thử kéo, uốn, để tiết kiệm nguyên công tạo mẫu ta tiến hành phay<br />

khuôn trong (Hình 1) có kích thước đúng tiêu chuẩn ISO: trong đó có 05 mẫu thử kéo<br />

+ 05 mẫu thử uốn. Mặt khác, để đảm bảo tiết kiệm <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cũng nhưa khả năng điền<br />

đầy khuôn ta cho chiều dày tăng lên 1,2 lần, lượng dư sẽ được <strong>gia</strong> công mài lại. Lượng<br />

epoxy được cộng thêm 1% do co ngót. Khối lượng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thành phần được <strong>tính</strong> cụ<br />

thể như Bảng 2.<br />

Bảng 2. Khối lượng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thành phần khi đúc mẫu thử kéo – uốn<br />

Loại mẫu<br />

Tỉ trọng<br />

Thể<br />

tích<br />

tấm<br />

mẫu<br />

kéo +<br />

uốn<br />

Khối<br />

lượng<br />

tấm<br />

mẫu<br />

kéo +<br />

uốn<br />

Khối<br />

lượng<br />

sợi<br />

thủy<br />

tinh<br />

Khối<br />

lượng<br />

epoxy<br />

Khối<br />

lượng<br />

bột<br />

TiO 2<br />

Khối<br />

lượng<br />

TETA<br />

γ c (g/cm 3 ) V(cm 3 ) m(g) m s (g) m E (g) m Ti (g) m T (g)<br />

40% sợi/60%E128S/<br />

0% TiO 2 /10%TETA<br />

38% sợi/60%E128S/<br />

2%TiO 2 /10%TETA<br />

35% sợi/60%E128S/<br />

5%TiO 2 /10%TETA<br />

30% sợi/60%E128S/<br />

10%TiO 2 /10%TETA<br />

25% sợi/60%E128S/<br />

15%TiO 2 /10%TETA<br />

1,47 91,2 134,52 81,52 53,81 - 8,152<br />

1,48 91,2 135,14 81,89 51,35 2,70 8,189<br />

1,49 91,2 135,89 82,35 47,56 6,79 8,235<br />

1,51 91,2 137,71 83,45 41,31 13,77 8,345<br />

1,53 91,2 139,54 84,56 34,88 20,93 8,456<br />

Ghi chú: Các giá trị trong Bảng 2 được <strong>tính</strong> như sau:


101<br />

- V = V uốn + V kéo = (15x2x0,4x1,2x5) + (8x1x0,4x1,2x5) = 91,2 (cm 3 )<br />

- m = V x γ C<br />

- m S = % sợi x m<br />

- m E = % epoxy x m + m E ’<br />

- m E ’ = 1% (% epoxy x m)<br />

- m Ti = % TiO 2 x m<br />

- m T = 10% x m E<br />

3.1.2. Quy trình chế tạo mẫu thử kéo, uốn<br />

Nguyên công 1: Lắp ráp khuôn đúc áp lực<br />

Bước 1: Lắp ráp khuôn theo trình tự (Hình 5).<br />

Bước 2: Bôi sáp chống dính (loại 8 Maximum Mold Release Wax) vào<br />

tất cả các mặt trong lòng khuôn.<br />

Hình 5. Lắp ráp khuôn đúc mẫu thử kéo – uốn<br />

Nguyên công 2: Trộn <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Bước 1: Cân chính xác khối lượng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thành phần<br />

Bước 2: Trộn đều nhựa epoxy với xúc tác TETA.<br />

Bước 3: Trộn đều hỗn hợp nhựa, xúc tác với sợi thủy tinh.<br />

Bước 4: Trộn đều hỗn hợp nhựa, xúc tác, sợi thủy tinh với bột TiO 2 .<br />

Chú ý: Thời <strong>gia</strong>n thực hiện Bước 2, 3 và 4 cho phép trong khoảng 12 phút.<br />

Nguyên công 3: Ép mẫu<br />

Bước 1: Đổ hỗn hợp nhựa, xúc tác, sợi thủy tinh và bột TiO 2 vào khuôn<br />

đúc; sau đó dùng cây gạt dàn đều hỗn hợp trong lòng khuôn.


102<br />

Bước 2: Đóng nắp khuôn và đưa khuôn lên máy ép thủy lực (Hình 6).<br />

Bước 3: Khởi động máy ép và chỉnh <strong>đến</strong> áp lực 3 kg/cm 2 . Lực ép được<br />

duy trì liên tục trong thời <strong>gia</strong>n 50 phút.<br />

Hình 6. Ép mẫu<br />

Nguyên công 4: Tháo khuôn lấy sản phẩm<br />

Bước 1: Lấy khuôn đúc ra khỏi máy ép sau khi ép 50 phút.<br />

Bước 2: Sau 145 phút, <strong>tính</strong> từ khi hòa trộn <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, <strong>composite</strong> đóng rắn<br />

hoàn toàn, tiến hành tháo rỡ khuôn để lấy tấm mẫu ra.<br />

Nguyên công 5: Gia công chính xác kích thước mẫu, lấy tấm khuôn trong ra gá<br />

lên máy mài từ, sau đó tiến hành mài theo đúng chiều dày <strong>của</strong> tấm 4 mm là đạt.<br />

Hình 7. Kích thước mẫu thử kéo - ISO R527


103<br />

3.2. Chế tạo mẫu thử nén, va đập<br />

3.2.1. Tính khối lượng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thành phần<br />

Hình 8. Kích thước mẫu thử uốn - ISO 178<br />

Để đảm bảo độ chính xác hơn, nên ta tăng chiều dày tấm mẫu lên 1,6 lần. Khối<br />

lượng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thành phần được <strong>tính</strong> cụ thể như Bảng 3.<br />

Bảng 3. Khối lượng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thành phần khi đúc mẫu thử nén, va đập<br />

Loại mẫu<br />

Tỉ trọng<br />

Thể<br />

tích<br />

tấm<br />

mẫu<br />

Khối<br />

lượng<br />

tấm<br />

mẫu<br />

Khối<br />

lượng<br />

sợi<br />

thủy<br />

tinh<br />

Khối<br />

lượng<br />

epoxy<br />

Khối<br />

lượng<br />

bột<br />

TiO 2<br />

Khối<br />

lượng<br />

TETA<br />

γ c (g/cm 3 ) V(cm 3 ) m(g) m s (g) m E (g) m Ti (g) m T (g)<br />

40% sợi/60%E128S/<br />

10%TETA<br />

1,47 89,6 132,16 80,09 52,86 - 8,01<br />

38% sợi/60%E128S/<br />

2%TiO 2 /10%TETA<br />

1,48 89,6 132,77 80,46 50,45 2,66 8,05<br />

35% sợi/60%E128S/<br />

5%TiO 2 /10%TETA<br />

1,49 89,6 133,69 81,02 46,79 6,68 8,10<br />

30% sợi/60%E128S/<br />

10%TiO 2 /10%TETA<br />

1,51 89,6 135,3 81,97 40,58 13,53 8,20<br />

25% sợi/60%E128S/<br />

15%TiO 2 /10%TETA<br />

1,53 89,6 136,9 82,95 34,22 20,53 8,29<br />

3.2.2. Quy trình chế tạo mẫu thử nén, va đập<br />

Quy trình đúc mẫu thử nén, va đập bao gồm các nguyên công và các bước hoàn<br />

toàn giống như quy trình đúc mẫu thử kéo, uốn:<br />

Nguyên công 1: Lắp ráp khuôn đúc áp lực


104<br />

Bước 1: Lắp ráp khuôn theo trình tự (Hình 9).<br />

Bước 2: Bôi sáp chống dính vào tất cả các mặt trong lòng khuôn.<br />

Hình 9. Lắp ráp khuôn đúc mẫu thử nén, va đập<br />

Nguyên công 2: Trộn <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Bước 1: Cân khối lượng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> thành phần.<br />

Bước 2: Trộn đều nhựa epoxy với xúc tác TETA.<br />

Bước 3: Trộn đều hỗn hợp nhựa, xúc tác với sợi.<br />

Bước 4: Trộn đều hỗn hợp nhựa, xúc tác, sợi với bột TiO 2 .<br />

Nguyên công 3: Ép mẫu<br />

Bước 1: Đổ hỗn hợp vào khuôn đúc và dàn đều trong lòng khuôn.<br />

Bước 2: Đóng nắp khuôn và đưa khuôn lên máy ép thủy lực.<br />

Bước 3: Khởi động máy ép và chỉnh <strong>đến</strong> áp lực 3 kg/cm 2 . Duy trì lực ép<br />

liên tục trong thời <strong>gia</strong>n 50 phút.<br />

Nguyên công 4: Tháo khuôn lấy sản phẩm<br />

Bước 1: Lấy khuôn đúc ra khỏi máy ép sau thời <strong>gia</strong>n 50 phút.<br />

Bước 2: Sau 145 phút, tháo rỡ khuôn để lấy tấm mẫu ra.<br />

Nguyên công 5: Gia công chính xác kích thước mẫu<br />

Bước 1: Mài tấm mẫu <strong>trên</strong> máy mài từ đạt chiều dày 10 mm.<br />

Bước 2: Lấy dấu, có để lượng dư <strong>gia</strong> công và cưa tấm mẫu để được các<br />

phôi mẫu:<br />

- Phôi mẫu thử nén: KT 70 x 15 x 10<br />

- Phôi mẫu thử va đập: KT 60 x 15 x 10


105<br />

Bước 3: Gá lắp phôi mẫu <strong>trên</strong> máy phay và tiến hành phay chính xác<br />

kích thước theo tiêu chuẩn ISO (Hình 10, 11).<br />

Hình 10. Kích thước mẫu thử nén - ISO 604<br />

Hình 11. Kích thước mẫu thử va đập - ISO 179<br />

Hình 12. Toàn bộ mẫu được chế tạo trước khi thử cơ <strong>tính</strong>


106<br />

PHỤ LỤC 2<br />

KIỂM TRA ĐỘ HẤP THỤ NƯỚC CỦA COMPOSITE<br />

Đánh giá độ hấp thụ nước <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> dựa <strong>trên</strong> tiêu chuẩn ASTM<br />

D570 - ISO 62.<br />

QUY TRÌNH KIỂM TRA<br />

1. Chuẩn bị mẫu kiểm tra<br />

1.1. Thiết bị<br />

Bảng 1. Thiết bị dùng để kiểm tra độ hấp thụ nước <strong>của</strong> <strong>composite</strong><br />

Stt<br />

Thiết bị<br />

Nước<br />

SX<br />

Hình <strong>ảnh</strong><br />

1<br />

Cân điện tử<br />

Sartorius 0,001g<br />

Nhật<br />

2<br />

Thước cặp điện tử<br />

0,01mm Absolute<br />

Digimatic 300<br />

Nhật<br />

3<br />

Pan me Mitutoyo<br />

0-25 và 25-50 /<br />

0.001 mm<br />

Nhật<br />

4<br />

Tủ sấy<br />

NABERTHERM<br />

B150<br />

Đức


107<br />

5<br />

Bình nước cất<br />

ngâm mẫu<br />

1.2. Chế tạo mẫu<br />

- Composite để chế tạo mẫu thử độ hấp thụ nước là C 35/60/5.<br />

- Quy trình đúc mẫu và chế tạo mẫu tương tự như quy trình chế tạo mẫu thử cơ<br />

<strong>tính</strong> được trình bày ở PHỤ LỤC 1. Tuy nhiên, để đảm bảo đúng kích thước ta tiến<br />

hành phay khuôn theo kích thước mầu (Hình 1).<br />

Hình 1. Khuôn đúc mẫu thử độ hấp thụ nước<br />

- Mẫu được làm theo tiêu chuẩn thử D647, mẫu có dạng đĩa tròn đường kính<br />

50,8 mm, chiều dày 3,2 mm (Hình 2).<br />

- Số mẫu cần kiểm tra: 03 mẫu.<br />

C 35/60/5 - 3 C 35/60/5 - 1<br />

C 35/60/5 - 2<br />

Hình 2. Mẫu thử độ hấp thụ nước


108<br />

Chú ý: Sau khi chế tạo xong mẫu, nếu có bất kỳ vết dầu nào <strong>trên</strong> bề mặt mẫu, ta<br />

rửa mẫu bằng tấm vải len thấm ướt xăng để loại bỏ hết vết dầu và lau lại bằng vải len<br />

khô. Để đứng trong không khí 2 giờ cho bay hơi hết xăng.<br />

2. Tiến hành kiểm tra<br />

2.1. Sấy mẫu<br />

- Mẫu được sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ 110 o C trong thời <strong>gia</strong>n 1 giờ.<br />

- Lấy mẫu ra khỏi tủ sấy, để nguội và cân ngay trọng lượng; ta có giá trị trọng<br />

lượng ban đầu P o . Làm như vậy với 2 mẫu còn lại.<br />

2.2. Nhúng mẫu trong nước cất<br />

Tiến hành nhúng mẫu trong 1 bình nước cất: Một cạnh <strong>của</strong> mẫu phải được tựa<br />

vào thành bình (Hình 3) trong thời <strong>gia</strong>n 24 h, ở nhiệt độ phòng.<br />

Hình 3. Ngâm mẫu trong nước cất<br />

2.3. Sau khi đã ngâm đủ thời <strong>gia</strong>n quy định<br />

- Lấy mẫu ra dốc cho hết nước, lau khô và sạch bằng vải len.<br />

- Đem cân ngay và ghi lại giá trị.<br />

- Lặp lại 2.2 cho tới khi giữa 2 lần cân giá trị <strong>của</strong> mẫu không thay đổi thì dừng<br />

lại, lúc này mẫu đã hút nước tới bão hòa.


2.4. Kết quả kiểm tra<br />

109<br />

Bảng 2. Trọng lượng mẫu sau thời <strong>gia</strong>n ngâm nước (t 0 phòng = 27 0 C)<br />

Mẫu<br />

Kích thước<br />

Trọng<br />

lượng<br />

khô<br />

Trọng<br />

lượng<br />

sau khi<br />

ngâm<br />

24 giờ<br />

Trọng<br />

lượng<br />

sau khi<br />

ngâm<br />

48 giờ<br />

Trọng<br />

lượng<br />

sau khi<br />

ngâm<br />

72 giờ<br />

Trọng<br />

lượng<br />

sau khi<br />

ngâm<br />

96 giờ<br />

C 35/60/5-1<br />

C 35/60/5-2<br />

(mm) (g) (g) (g) (%) (%)<br />

Ø50,813 X<br />

3,209<br />

48 9,434 9,450 9,450 9,450<br />

Ø50,813 X<br />

3,213<br />

48 9,457 9,472 9,472 9,472<br />

C 35/60/5-3 Ø50,813 X 3,22 48 9,575 9,589 9,589 9,589<br />

Bảng 3. Kích thước mẫu sau thời <strong>gia</strong>n ngâm nước (t 0 phòng = 27 0 C)<br />

Mẫu<br />

Kích thước mẫu<br />

khô<br />

Kích thước sau<br />

khi ngâm<br />

1080 giờ<br />

Phần trăm tăng<br />

trọng lượng<br />

(mm) (mm) (%)<br />

C 35/60/5-1 Ø50,813 X 3,209 Ø50,813 X 3,209 0<br />

C 35/60/5-2 Ø50,813 X 3,213 Ø50,813 X 3,213 0<br />

C 35/60/5-3 Ø50,813 X 3,22 Ø50,813 X 3,22 0<br />

Trung bình Ø50,813 X 3,215 Ø50,813 X 3,216 0<br />

3. Tính toán<br />

Giá trị cần <strong>tính</strong> là phần trăm tăng trọng lượng, được <strong>tính</strong> theo công thức:<br />

%P = (P ướt – P 0 ) / P 0<br />

Trong đó:<br />

P ướt<br />

P 0<br />

- Trọng lượng <strong>của</strong> mẫu khi hút nước tới bão hòa.<br />

- Trọng lượng khô ban đầu <strong>của</strong> mẫu.<br />

4. Đánh giá<br />

Theo tiêu chuẩn ASTM D570, mẫu đạt tiêu chuẩn về hấp thụ nước khi phần<br />

trăm tăng trọng lượng %P ≤ 1%.


110<br />

PHỤ LỤC 3<br />

QUY TRÌNH<br />

1. Chuẩn bị thiết bị<br />

Bảng 1. Thiết bị dùng để kiểm tra trạng thái ma <strong>sát</strong> và mài mòn<br />

Stt<br />

Thiết bị<br />

Nước<br />

SX<br />

Hình <strong>ảnh</strong><br />

1<br />

Máy đo mài mòn<br />

TABER 5131<br />

ABRASER<br />

Mỹ<br />

2<br />

Cân điện tử<br />

Sartorius 0,001g<br />

Nhật<br />

3<br />

Máy phay UF -<br />

222<br />

Hungary<br />

4<br />

Máy kiểm tra ma<br />

<strong>sát</strong><br />

Việt<br />

Nam<br />

5<br />

Thước cặp điện<br />

tử 0,01mm<br />

Absolute<br />

Digimatic 300<br />

Nhật


111<br />

6<br />

Máy mài từ Full<br />

Mark<br />

Nhật<br />

7 Máy tiện đa năng<br />

Đài<br />

Loan<br />

2. Quy trình kiểm tra trạng thái ma <strong>sát</strong><br />

- Chuẩn bị mẫu thử (theo tiêu chuẩn mẫu thử nghiệm mẫu <strong>trên</strong> máy thử<br />

nghiệm ma <strong>sát</strong> MS- TS2)<br />

Hình 1. Đĩa thử quay (số 1) Hình 2. Mẫu thử hình chữ nhật (số 2)<br />

- Gá lắp mẫu thử<br />

Hình 3. Bộ phận gá mẫu thử


112<br />

+ Mẫu thử (số 2) được thiết kế lắp chặt với nòng gá mẫu bằng mối ghép then<br />

được vặn chặt bằng bu lông. Để lắp mẫu thử (số 2) vào nòng gá mẫu ta tiến hành quay<br />

tay quay ngược chiều kim đồng hồ để nòng gá mẫu (số 2) tiến hết hành trình về phía<br />

<strong>trên</strong> rồi lắp mẫu (số 2) vào nòng gá mẫu.<br />

+ Mẫu thử (số 1) được thiết kế lắp chặt với đầu trục chính bằng mối ghép ren.<br />

Để lắp mẫu thử (số 1) vào đầu trục chính ta tiến hành vặn mẫu (số 1) cùng chiều kim<br />

đồng hồ, vặn ngược chiều kim đồng hồ để tháo mẫu (số 1) ra khỏi đầu trục chính .<br />

- Kết nối PC với máy thử ma <strong>sát</strong><br />

+ Mở cầu dao điện nguồn.<br />

+ Khởi động PC.<br />

+ Kết nối Wireless PC với máy thử ma <strong>sát</strong> qua cổng USB.<br />

- Khởi động chương trình điều khiển<br />

Hình 4. Màn hình PC (Desktop)<br />

- Nhập các thông số điều khiển máy thử ma <strong>sát</strong><br />

Hình 5. Giao diện điều khiển


113<br />

+ Nhập giá trị vận tốc trượt vào ô thiết lập vận tốc trượt, rồi nhấn nút thiết lập.<br />

+ Nhập giá trị nhiệt độ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> bôi trơn vào ô thiết lập nhiệt độ <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> bôi trơn,<br />

rồi nhấn nút thiết lập.<br />

+ Để nhập giá trị tải trọng, ta tiến hành quay tay quay ở bộ phận gá mẫu thử<br />

(số 2) cùng chiều kim đồng hồ sao cho mẫu thử (số 2) tiếp xúc với mẫu thử (số 1).<br />

Quan <strong>sát</strong> ô tải tác dụng ở dao diện điều khiển, dừng quay khi giá trị tải tác dụng cần<br />

khảo <strong>sát</strong>.<br />

- Ghi và lưu giữ số <strong>liệu</strong><br />

Khi dừng chương trình, số <strong>liệu</strong> sẽ tự lưu vào bảng Excel.<br />

Giao diện kết quả đo hệ số ma <strong>sát</strong> <strong>của</strong> các mẫu <strong>trên</strong> thiết bị kiểm tra ma <strong>sát</strong>:<br />

Kết quả kiểm tra ma <strong>sát</strong> khô với 0% TiO 2 Kết quả kiểm tra ma <strong>sát</strong> khô với 2% TiO 2<br />

Kết quả kiểm tra ma <strong>sát</strong> khô với 5% TiO 2 Kết quả kiểm tra ma <strong>sát</strong> khô với 10% TiO 2


114<br />

Kết quả kiểm tra ma <strong>sát</strong> khô với 15% TiO 2 Kết quả kiểm tra ma <strong>sát</strong> ướt với 0% TiO 2<br />

Kết quả kiểm tra ma <strong>sát</strong> ướt với 2% TiO 2 Kết quả kiểm tra ma <strong>sát</strong> ướt với 5% TiO 2<br />

Kết quả kiểm tra ma <strong>sát</strong> ướt với 10% TiO 2 Kết quả kiểm tra ma <strong>sát</strong> ướt với 15% TiO 2


115<br />

Bảng 2. Kết quả kiểm tra hệ số ma <strong>sát</strong> ướt <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong><br />

Áp lực<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong> ướt (có bôi trơn) với 0% TiO 2<br />

P (N) Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 Mẫu 6 Trung bình<br />

2,38 1,3255 1,1853 1,3535 1,6435 0,9873 1,3135 1,3014<br />

3,57 0,9913 0,9832 0,9755 1,1324 0,9145 0,9493 0,9910<br />

4,998 0,9511 0,9648 0,9336 0,9643 0,6446 0,8757 0,8890<br />

6,188 0,5706 0,6986 0,6211 0,7243 0,5706 0,6986 0,6473<br />

7,14 0,4977 0,5769 0,5928 0,6928 0,3998 0,5977 0,5596<br />

7,854 0,4741 0,4997 0,5125 0,5897 0,3061 0,5535 0,4893<br />

8,33 0,4258 0,4613 0,4898 0,5255 0,3557 0,5341 0,4654<br />

8,806 0,3967 0,4067 0,4032 0,5035 0,3221 0,4967 0,4215<br />

9,044 0,3658 0,3868 0,3891 0,4899 0,3032 0,4644 0,3999<br />

9,282 0,3242 0,3545 0,3127 0,4240 0,2952 0,4057 0,3527<br />

9,52 0,2824 0,3077 0,3176 0,4023 0,2802 0,3857 0,3293<br />

9,996 0,2658 0,2985 0,2985 0,3621 0,2699 0,3545 0,3082<br />

10,472 0,2758 0,2888 0,2453 0,3123 0,2643 0,2985 0,2808<br />

10,71 0,2551 0,2676 0,2555 0,2788 0,2315 0,2500 0,2564<br />

10,948 0,2371 0,2437 0,2382 0,2825 0,2379 0,2646 0,2507<br />

11,186 0,2171 0,2511 0,2432 0,2664 0,2481 0,2809 0,2511<br />

11,424 0,1985 0,2411 0,2511 0,2676 0,2345 0,2535 0,2410<br />

11,662 0,1732 0,2457 0,2499 0,2543 0,2422 0,2484 0,2356<br />

11,9 0,1888 0,2234 0,2275 0,2258 0,2386 0,2321 0,2227<br />

12,138 0,2240 0,2311 0,2179 0,2336 0,2672 0,2428 0,2361<br />

Áp lực<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong> ướt (có bôi trơn) với 2% TiO 2<br />

P (N) Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 Mẫu 6 Trung bình<br />

2,38 1,86782 1,65378 1,78213 1,56478 1,67935 1,31345 1,64355<br />

3,57 0,82465 0,82455 0,94650 0,98599 0,94650 0,61625 0,85741<br />

4,998 0,47910 0,46741 0,54191 0,60321 0,69103 0,45663 0,53988<br />

6,188 0,41321 0,40465 0,39677 0,50558 0,45324 0,29955 0,41217<br />

7,14 0,38546 0,35354 0,37454 0,41566 0,48577 0,20344 0,36973<br />

7,854 0,32143 0,30456 0,32324 0,37535 0,48922 0,17607 0,33165<br />

8,33 0,26345 0,24557 0,30043 0,31343 0,37868 0,16170 0,27721<br />

8,806 0,20888 0,21125 0,22145 0,28880 0,28798 0,14265 0,22684<br />

9,044 0,19325 0,19659 0,19146 0,21455 0,25439 0,12803 0,19638<br />

9,282 0,18785 0,18787 0,17135 0,19847 0,21434 0,13453 0,18240<br />

9,52 0,18134 0,18565 0,16354 0,18566 0,19877 0,11234 0,17122<br />

9,996 0,17966 0,18432 0,15337 0,16637 0,18966 0,11233 0,16429<br />

10,472 0,16325 0,16125 0,16325 0,16566 0,16325 0,13246 0,15818<br />

10,71 0,16303 0,16057 0,16817 0,16317 0,15238 0,11897 0,15438<br />

10,948 0,15431 0,15588 0,15445 0,16567 0,15032 0,10343 0,14734


116<br />

11,186 0,14986 0,14568 0,14339 0,13254 0,14489 0,11343 0,13830<br />

11,424 0,13657 0,13453 0,11564 0,13004 0,13785 0,11676 0,12856<br />

11,662 0,13200 0,13124 0,13782 0,12998 0,12898 0,09674 0,12613<br />

11,9 0,12476 0,12572 0,12125 0,12145 0,12195 0,09944 0,11910<br />

12,138 0,12946 0,12243 0,11143 0,11946 0,11044 0,10733 0,11676<br />

Áp lực<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong> ướt (có bôi trơn) với 5% TiO 2<br />

P (N) Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 Mẫu 6 Trung bình<br />

2,38 1,84874 1,22271 1,87395 1,71131 1,45327 1,53131 1,60688<br />

3,57 0,76297 0,64005 0,78719 0,69391 0,65194 0,69391 0,70500<br />

4,998 0,39616 0,37349 0,43613 0,41454 0,38576 0,39666 0,40045<br />

6,188 0,24418 0,31453 0,25744 0,32435 0,32546 0,35769 0,30394<br />

7,14 0,21198 0,24356 0,22198 0,26465 0,25457 0,26756 0,24405<br />

7,854 0,17455 0,17343 0,18125 0,19468 0,18897 0,19734 0,18504<br />

8,33 0,15657 0,14553 0,14457 0,17375 0,15528 0,17599 0,15861<br />

8,806 0,14899 0,12155 0,13122 0,16455 0,13757 0,13215 0,13934<br />

9,044 0,11133 0,10059 0,12681 0,15676 0,11343 0,12143 0,12173<br />

9,282 0,10852 0,09783 0,11409 0,13866 0,10651 0,11651 0,11369<br />

9,52 0,10729 0,09353 0,10217 0,12874 0,09896 0,10990 0,10677<br />

9,996 0,10447 0,09150 0,10144 0,11877 0,09734 0,09893 0,10208<br />

10,472 0,09896 0,08745 0,09779 0,10134 0,09017 0,09532 0,09517<br />

10,71 0,09243 0,08233 0,09234 0,09855 0,08823 0,09127 0,09086<br />

10,948 0,08799 0,07801 0,08658 0,09543 0,08671 0,08689 0,08694<br />

11,186 0,08231 0,07673 0,08212 0,09231 0,08055 0,08555 0,08326<br />

11,424 0,08024 0,08012 0,08024 0,08785 0,07855 0,08215 0,08152<br />

11,662 0,08012 0,07846 0,07892 0,08354 0,07755 0,08095 0,07992<br />

11,9 0,07957 0,06864 0,07655 0,08124 0,07456 0,07854 0,07652<br />

12,138 0,07904 0,06092 0,07231 0,08013 0,07126 0,07302 0,07278<br />

Áp lực<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong> ướt (có bôi trơn) với 10% TiO 2<br />

P (N) Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 Mẫu 6 Trung bình<br />

2,38 1,33107 1,13067 1,42143 1,38552 1,24549 1,46576 1,32999<br />

3,57 0,95564 0,64333 0,66442 0,75466 0,77568 0,75647 0,75837<br />

4,998 0,44916 0,44567 0,49876 0,51344 0,49679 0,59446 0,49971<br />

6,188 0,32232 0,41454 0,45468 0,40673 0,43223 0,46568 0,41603<br />

7,14 0,27567 0,25677 0,25694 0,36748 0,38678 0,34688 0,31508<br />

7,854 0,21458 0,20134 0,25564 0,31532 0,32932 0,29453 0,26846<br />

8,33 0,18326 0,19458 0,24341 0,25643 0,28687 0,26456 0,23819<br />

8,806 0,17363 0,18810 0,20565 0,21456 0,25636 0,25648 0,21580<br />

9,044 0,17023 0,18554 0,19535 0,21030 0,24245 0,22420 0,20468<br />

9,282 0,16496 0,17989 0,18784 0,19575 0,23568 0,21888 0,19717<br />

9,52 0,14787 0,17323 0,17980 0,18987 0,21652 0,20872 0,18600


117<br />

9,996 0,13100 0,17659 0,16679 0,18005 0,20454 0,19677 0,17596<br />

10,472 0,13301 0,17454 0,15878 0,17749 0,19677 0,18777 0,17139<br />

10,71 0,10760 0,16898 0,14977 0,15986 0,18595 0,17676 0,15815<br />

10,948 0,11545 0,16232 0,13632 0,15323 0,17785 0,16321 0,15140<br />

11,186 0,10760 0,15345 0,12676 0,14323 0,16230 0,15673 0,14168<br />

11,424 0,11463 0,14987 0,11987 0,13429 0,15292 0,14246 0,13567<br />

11,662 0,11454 0,14755 0,11045 0,12823 0,13182 0,14356 0,12936<br />

11,9 0,10344 0,14213 0,12345 0,12688 0,12168 0,12168 0,12321<br />

12,138 0,11343 0,14282 0,12153 0,12589 0,12090 0,11841 0,12383<br />

Áp lực<br />

Hệ số ma <strong>sát</strong> ướt (có bôi trơn) với 15% TiO 2<br />

P (N) Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 Mẫu 6 Trung bình<br />

2,38 1,58463 1,89453 1,45346 1,46339 1,67535 1,53458 1,60099<br />

3,57 0,95465 1,32053 1,05435 0,11565 1,12345 0,91232 0,91349<br />

4,998 0,74635 0,95429 0,82345 0,88985 0,86346 0,79844 0,84597<br />

6,188 0,44929 0,64668 0,65468 0,58343 0,57235 0,67582 0,59704<br />

7,14 0,43268 0,43453 0,58744 0,53679 0,52356 0,58945 0,51741<br />

7,854 0,34115 0,34535 0,44224 0,46679 0,48345 0,48522 0,42737<br />

8,33 0,27568 0,32565 0,39457 0,42096 0,43154 0,43769 0,38101<br />

8,806 0,21703 0,30122 0,31455 0,38769 0,38567 0,39764 0,33397<br />

9,044 0,20224 0,28898 0,30346 0,32459 0,33680 0,36354 0,30327<br />

9,282 0,21565 0,26565 0,29874 0,30127 0,29987 0,32143 0,28377<br />

9,52 0,19688 0,24760 0,26547 0,28796 0,28735 0,29565 0,26348<br />

9,996 0,18452 0,25078 0,24328 0,25648 0,25498 0,25322 0,24054<br />

10,472 0,17547 0,23345 0,22145 0,23522 0,22104 0,22386 0,21842<br />

10,71 0,16629 0,22948 0,20134 0,20105 0,20078 0,20194 0,20015<br />

10,948 0,16897 0,21546 0,19863 0,19844 0,19794 0,19844 0,19631<br />

11,186 0,15969 0,19428 0,18957 0,18795 0,18785 0,18555 0,18415<br />

11,424 0,15345 0,19112 0,17932 0,17657 0,16810 0,17094 0,17325<br />

11,662 0,14590 0,18023 0,17090 0,16588 0,16232 0,16547 0,16511<br />

11,9 0,13868 0,17959 0,16547 0,15453 0,15123 0,14988 0,15656<br />

12,138 0,12896 0,14979 0,15234 0,14514 0,13466 0,13557 0,14108<br />

Bảng 3. Kết quả kiểm tra hệ số ma <strong>sát</strong> khô <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> <strong>lai</strong><br />

Áp lực Hệ số ma <strong>sát</strong> khô (khi không có bôi trơn) với 0% TiO 2<br />

P (N) Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 Mẫu 6 Trung bình<br />

2,38 0,92317 0,91703 0,99040 0,99345 0,99453 0,99454 0,96885<br />

3,57 0,87162 0,97692 0,97245 0,96839 0,94752 0,96643 0,95056<br />

4,998 0,75309 0,97389 0,57296 0,72629 0,77253 0,57395 0,72879<br />

6,188 0,53322 0,51626 0,48908 0,58603 0,36567 0,34545 0,47262<br />

7,14 0,46769 0,41267 0,42432 0,45346 0,29679 0,23896 0,38231<br />

7,854 0,39107 0,40234 0,38803 0,45346 0,27877 0,25466 0,36139<br />

8,33 0,36757 0,40424 0,32878 0,45693 0,23343 0,21344 0,33407


118<br />

8,806 0,32219 0,39548 0,30568 0,40031 0,19856 0,20676 0,30483<br />

9,044 0,30247 0,34751 0,33379 0,40238 0,18747 0,22343 0,29951<br />

9,282 0,32123 0,32992 0,31689 0,40674 0,22334 0,19246 0,29843<br />

9,52 0,35902 0,42092 0,46218 0,41679 0,21565 0,22345 0,34967<br />

9,996 0,33687 0,43044 0,44542 0,38927 0,26723 0,25078 0,35334<br />

10,472 0,29330 0,40124 0,42972 0,40243 0,20463 0,21457 0,32431<br />

10,71 0,30323 0,40252 0,41083 0,40757 0,20964 0,21452 0,32472<br />

10,948 0,33019 0,40564 0,44309 0,40845 0,18423 0,19356 0,32753<br />

11,186 0,34085 0,37362 0,43340 0,41234 0,26946 0,24557 0,34587<br />

11,424 0,28371 0,35822 0,42413 0,37563 0,30242 0,28857 0,33878<br />

11,662 0,31041 0,39049 0,42899 0,35474 0,31286 0,30167 0,34986<br />

11,9 0,36958 0,38499 0,41729 0,35620 0,35096 0,33629 0,36922<br />

12,138 0,39862 0,42901 0,38825 0,38024 0,37062 0,36565 0,38873<br />

Áp lực Hệ số ma <strong>sát</strong> khô (khi không có bôi trơn) với 2% TiO 2<br />

P (N) Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 Mẫu 6 Trung bình<br />

2,38 0,76432 0,87545 0,65463 0,87545 0,90970 0,76855 0,80802<br />

3,57 0,60212 0,43654 0,37056 0,47162 0,61074 0,48688 0,49641<br />

4,998 0,43532 0,30135 0,20961 0,32606 0,46181 0,35654 0,34845<br />

6,188 0,38985 0,14317 0,17567 0,25452 0,39069 0,23454 0,26474<br />

7,14 0,36435 0,13205 0,15115 0,22009 0,30305 0,20445 0,22919<br />

7,854 0,30305 0,18795 0,15764 0,22926 0,30305 0,19716 0,22969<br />

8,33 0,25872 0,21829 0,16564 0,21557 0,25872 0,18455 0,21691<br />

8,806 0,33625 0,20739 0,17831 0,23434 0,26492 0,17778 0,23317<br />

9,044 0,42524 0,20119 0,19991 0,22355 0,28769 0,16370 0,25021<br />

9,282 0,38983 0,25840 0,21435 0,24566 0,29676 0,20771 0,26878<br />

9,52 0,38791 0,29719 0,24566 0,21557 0,27565 0,25645 0,27974<br />

9,996 0,35343 0,31030 0,21435 0,21335 0,23547 0,21787 0,25746<br />

10,472 0,36234 0,27625 0,19777 0,24134 0,20786 0,20546 0,24850<br />

10,71 0,37632 0,29671 0,23455 0,27655 0,23456 0,23235 0,27518<br />

10,948 0,32566 0,30325 0,24547 0,29457 0,25465 0,24868 0,27871<br />

11,186 0,30421 0,27631 0,27884 0,32455 0,29677 0,26547 0,29103<br />

11,424 0,31233 0,27987 0,29455 0,29676 0,31455 0,28939 0,29791<br />

11,662 0,33568 0,32213 0,27856 0,30763 0,28875 0,27678 0,30159<br />

11,9 0,34455 0,34409 0,31344 0,33545 0,32134 0,32565 0,33076<br />

12,138 0,36732 0,36324 0,33426 0,35652 0,34234 0,34352 0,35120<br />

Áp lực Hệ số ma <strong>sát</strong> khô (khi không có bôi trơn) với 5% TiO 2<br />

P (N) Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 Mẫu 6 Trung bình<br />

2,38 0,76432 0,87545 0,65463 0,87545 0,90970 0,76855 0,80802<br />

3,57 0,60212 0,43654 0,37056 0,47162 0,61074 0,48688 0,49641<br />

4,998 0,43532 0,30135 0,20961 0,32606 0,46181 0,35654 0,34845


119<br />

6,188 0,38985 0,14317 0,17567 0,25452 0,39069 0,23454 0,26474<br />

7,14 0,36435 0,13205 0,15115 0,22009 0,30305 0,20445 0,22919<br />

7,854 0,30305 0,18795 0,15764 0,22926 0,30305 0,19716 0,22969<br />

8,33 0,25872 0,21829 0,16564 0,21557 0,25872 0,18455 0,21691<br />

8,806 0,33625 0,20739 0,17831 0,23434 0,26492 0,17778 0,23317<br />

9,044 0,42524 0,20119 0,19991 0,22355 0,28769 0,16370 0,25021<br />

9,282 0,38983 0,25840 0,21435 0,24566 0,29676 0,20771 0,26878<br />

9,52 0,38791 0,29719 0,24566 0,21557 0,27565 0,25645 0,27974<br />

9,996 0,35343 0,31030 0,21435 0,21335 0,23547 0,21787 0,25746<br />

10,472 0,36234 0,27625 0,19777 0,24134 0,20786 0,20546 0,24850<br />

10,71 0,37632 0,29671 0,23455 0,27655 0,23456 0,23235 0,27518<br />

10,948 0,32566 0,30325 0,24547 0,29457 0,25465 0,24868 0,27871<br />

11,186 0,30421 0,27631 0,27884 0,32455 0,29677 0,26547 0,29103<br />

11,424 0,31233 0,27987 0,29455 0,29676 0,31455 0,28939 0,29791<br />

11,662 0,33568 0,32213 0,27856 0,30763 0,28875 0,27678 0,30159<br />

11,9 0,34455 0,34409 0,31344 0,33545 0,32134 0,32565 0,33076<br />

12,138 0,36732 0,36324 0,33426 0,35652 0,34234 0,34352 0,35120<br />

Áp lực Hệ số ma <strong>sát</strong> khô (khi không có bôi trơn) với 10% TiO 2<br />

P (N) Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 Mẫu 6 Trung bình<br />

2,38 0,82247 0,83412 0,83412 0,73363 0,87634 0,90678 0,83458<br />

3,57 0,70368 0,71232 0,71232 0,63312 0,69736 0,83209 0,71515<br />

4,998 0,57414 0,62701 0,62701 0,62701 0,64434 0,77877 0,64638<br />

6,188 0,53437 0,54651 0,54651 0,41922 0,57675 0,67217 0,54926<br />

7,14 0,44018 0,47428 0,47428 0,40134 0,44343 0,54434 0,46298<br />

7,854 0,44659 0,44659 0,44659 0,39676 0,41234 0,45344 0,43372<br />

8,33 0,43408 0,45069 0,42141 0,37788 0,40679 0,44357 0,42240<br />

8,806 0,43889 0,48899 0,45529 0,35544 0,37655 0,39457 0,41829<br />

9,044 0,42981 0,48118 0,48118 0,36411 0,36139 0,38981 0,41791<br />

9,282 0,38436 0,43635 0,41246 0,32246 0,33567 0,36735 0,37644<br />

9,52 0,33839 0,41839 0,42854 0,34234 0,34484 0,32334 0,36597<br />

9,996 0,35184 0,37684 0,38388 0,37684 0,38388 0,35324 0,37109<br />

10,472 0,34446 0,35456 0,39642 0,37964 0,39643 0,37457 0,37435<br />

10,71 0,37170 0,37250 0,36250 0,36250 0,34343 0,33250 0,35753<br />

10,948 0,31344 0,33134 0,30243 0,32102 0,35668 0,37610 0,33350<br />

11,186 0,29890 0,29972 0,32778 0,34731 0,36731 0,38678 0,33797<br />

11,424 0,32457 0,32877 0,33877 0,35438 0,36444 0,38798 0,34982<br />

11,662 0,35676 0,34328 0,35566 0,36557 0,37877 0,39677 0,36613<br />

11,9 0,37575 0,35346 0,36457 0,38433 0,35223 0,36457 0,36582<br />

12,138 0,38207 0,36880 0,34123 0,39542 0,37986 0,38129 0,37478


120<br />

Áp lực Hệ số ma <strong>sát</strong> khô (khi không có bôi trơn) với 15% TiO 2<br />

P (N) Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 Mẫu 6 Trung bình<br />

2,38 0,98008 1,32557 1,36741 1,13478 1,43432 1,53367 1,29597<br />

3,57 0,70368 1,10904 0,95955 0,80849 1,11451 0,98655 0,94697<br />

4,998 0,64542 0,76785 0,74860 0,75465 0,86768 0,85678 0,77349<br />

6,188 0,53489 0,43952 0,60557 0,63473 0,57684 0,64532 0,57281<br />

7,14 0,44018 0,30079 0,43284 0,61353 0,53535 0,62214 0,49080<br />

7,854 0,40122 0,26677 0,43048 0,59456 0,52155 0,60565 0,47004<br />

8,33 0,35657 0,24794 0,39346 0,53223 0,49789 0,59679 0,43748<br />

8,806 0,30385 0,24998 0,39738 0,53225 0,47546 0,54522 0,41736<br />

9,044 0,28576 0,26520 0,36580 0,48346 0,44565 0,49566 0,39025<br />

9,282 0,26914 0,29657 0,34988 0,44678 0,41234 0,44568 0,37007<br />

9,52 0,29299 0,25585 0,33839 0,39343 0,38564 0,40565 0,34533<br />

9,996 0,27698 0,21709 0,32655 0,37546 0,37123 0,38798 0,32588<br />

10,472 0,26790 0,23457 0,30246 0,38564 0,38456 0,38980 0,32749<br />

10,71 0,28657 0,27658 0,28868 0,39345 0,39754 0,39567 0,33975<br />

10,948 0,27346 0,29757 0,27231 0,40345 0,41766 0,41065 0,34585<br />

11,186 0,29679 0,21521 0,25974 0,42436 0,42679 0,39847 0,33689<br />

11,424 0,30676 0,19774 0,24072 0,43252 0,38954 0,38234 0,32494<br />

11,662 0,31437 0,24379 0,25454 0,41546 0,37346 0,37576 0,32956<br />

11,9 0,33277 0,26579 0,27332 0,37546 0,35782 0,35565 0,32680<br />

12,138 0,34818 0,30469 0,29655 0,32145 0,32560 0,34235 0,32314<br />

3. Quy trình kiểm tra mài mòn<br />

- Chuẩn bị mẫu thử<br />

Hình 6. Mẫu thử mài mòn<br />

- Thao tác vận hành máy kiểm tra mài mòn<br />

Bước 1: Nhấn nút on để bật công tắc nguồn<br />

Bước 2: Lắp bánh mài


121<br />

Bước 3: Cài đặt lực hút chân không (theo quy định nhà chế tạo lực hút này nằm<br />

trong khoảng 50÷100%), thông thường giá trị chọn để kiểm tra là 70%. Sau khi nhập<br />

số <strong>liệu</strong> xong ta nhấn nút enter <strong>trên</strong> bảng điều khiển.<br />

Bước 4: Cài đặt số vòng quay, trong bài kiểm tra này tôi chọn số vòng quay là<br />

2000 vòng.<br />

Bước 5: Lắp tải trọng (<strong>gia</strong> tải) tùy theo yêu cầu mà ta có thể lắp tải 500g,<br />

1000g., trong thử nghiệm này chúng tôi chọn tải 500g.<br />

Bước 6: Nhấn nút Start cho máy chạy (thời <strong>gia</strong>n máy chạy phụ thuộc vào số<br />

vòng quay chúng ta cài đặt <strong>trên</strong> máy).<br />

Bước 7: Sau khi chạy xong ta tiến hành nhấn nút Reset để máy trở về trạng thái<br />

ban đầu.<br />

Bước 8: Nhấn nút Stop ngừng máy, nếu tiến hành kiểm tra nhiều mẫu, ta làm<br />

theo thứ tự kể từ bước 2 trở đi.<br />

Chú ý:<br />

Sau khi mẫu kiểm tra xong dùng chổi lông hoặc máy hút thổi sạch bụi rồi mới<br />

tiến hành lấy mẫu ra đi đo, cân.<br />

Vòi hút chân không phải cách tấm mẫu thử từ 0,8÷1,6 mm.<br />

Hình 7. Cấu tạo chung <strong>của</strong> máy mài TABER 5131 ABRASER


122<br />

- Phương pháp kiểm tra<br />

Theo phương pháp kiểm tra sự hao hụt trọng lượng <strong>của</strong> mẫu thử.<br />

+ Mẫu sau khi chế tạo đúng kích thước tiêu chuẩn, đem đi cân và ghi lại kết<br />

quả.<br />

+ Tiến hành kiểm tra độ mài mòn <strong>của</strong> các mẫu <strong>trên</strong> máy mài TABER 5131<br />

ABRASER, sau khi kiểm tra xong ta tiến hành đem đi cân lại và ghi lại kết quả.<br />

+ Tỉ <strong>lệ</strong> mòn được xác định theo công thức sau:<br />

Phh<br />

× C<br />

TWI =<br />

C<br />

Trong đó:<br />

TWI : Tỉ <strong>lệ</strong> mòn (Taber wear index).<br />

P hh<br />

C tc<br />

C kt<br />

: Trọng lượng hao hụt (g).<br />

: Chu kỳ mòn tiêu chuẩn.<br />

: Chu kỳ mòn kiểm tra.<br />

kt<br />

tc<br />

Bảng 2. Bảng tổng hợp độ mài mòn <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong><br />

Ký hiệu <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong><br />

C m 40/60<br />

C m 38/60/2<br />

C m 35/60/5<br />

C m 30/60/10<br />

C m 25/60/15<br />

Thứ<br />

tự<br />

mẫu<br />

Chu kỳ<br />

mòn<br />

(vòng)<br />

Trọng lượng (g)<br />

Trọng<br />

lượng<br />

hao<br />

hụt<br />

(g)<br />

Trước khi<br />

thử<br />

Sau khi<br />

thử<br />

1 2000 95,122 94,381 0,741<br />

2 2000 95,089 94,321 0,768<br />

3 2000 95,106 94,356 0,750<br />

1 2000 95,769 95,057 0,712<br />

2 2000 95,753 95,021 0,732<br />

3 2000 95,797 95,055 0,742<br />

1 2000 96,416 95,729 0,687<br />

2 2000 96,434 95,709 0,725<br />

3 2000 96,412 95,735 0,677<br />

1 2000 97,711 97,208 0,503<br />

2 2000 97,699 97,272 0,427<br />

3 2000 97,720 97,227 0,493<br />

1 2000 99,005 98,521 0,484<br />

2 2000 99,101 98,594 0,507<br />

3 2000 99,032 98,570 0,462<br />

Trung<br />

bình<br />

Tỉ <strong>lệ</strong><br />

mòn<br />

0,753 0,376<br />

0,728 0,364<br />

0,696 0,348<br />

0,475 0,237<br />

0,485 0,242


123<br />

PHỤ LỤC 4<br />

PHIẾU KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!