24.12.2018 Views

Khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ vật liệu gia cường đến tính chất vật liệu composite lai trên nền polyme

https://app.box.com/s/mo021dey3shjcgqtlyv2ofoqm2p3dndk

https://app.box.com/s/mo021dey3shjcgqtlyv2ofoqm2p3dndk

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

18<br />

chóng và mãnh liệt, từ đó tạo ra các gốc tự do đủ để làm cho nhựa đông và đóng rắn<br />

hoàn toàn. Việc hóa <strong>chất</strong> xúc tác được tiến hành ngay trước khi tạo các lớp hoặc đúc<br />

sản phẩm <strong>composite</strong>. Chất xúc tác gồm các loại: xúc tác peroxid, xúc tác azo và diazo,<br />

mecaptan và các hệ xúc tác khác.<br />

* Chất xúc tiến (Accelerator or promoter)<br />

Chất xúc tiến có tác dụng như cái ngòi kích hoạt làm cho <strong>chất</strong> xúc tác phản ứng<br />

ngay với nó và tăng độ phân tách, tạo các gốc tự do ban đầu để khởi xướng phản ứng<br />

kết nối ngang nhanh chóng và toàn phần để đóng rắn nhựa. Dùng <strong>chất</strong> xúc tiến sẽ giảm<br />

được nhiệt độ và thời <strong>gia</strong>n đóng rắn một cách đáng kể và có thể đóng rắn nguội. Ví dụ:<br />

nếu không có <strong>chất</strong> xúc tiến, thì với 1,2% <strong>chất</strong> xúc tác MEKP, thời <strong>gia</strong>n đông đặc rất<br />

lâu (2÷8 giờ) nhưng nếu hòa <strong>chất</strong> xúc tiến đúng <strong>tỉ</strong> <strong>lệ</strong> thì thời <strong>gia</strong>n này chỉ là 30 phút.<br />

Chất xúc tiến gồm các loại: xúc tiến kim loại, amin bậc ba.<br />

Liên kết giữa <strong>nền</strong> – cốt<br />

Nhờ có đặc <strong>tính</strong> cơ lý cao mà <strong>chất</strong> độn đóng vai trò là những điểm chịu ứng<br />

suất tập trung do mạng nhựa truyền sang khi có ngoại lực tác dụng lên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, vì vậy<br />

mà sản phẩm có cơ lý <strong>tính</strong> cao. Để đạt được điều đó phải có sự truyền tải ứng suất từ<br />

nhựa qua độn thật tốt, điều này được quyết định bởi sự tương tác giữa bề mặt nhựa và<br />

độn. Phân tích các liên kết dựa <strong>trên</strong> cơ sở lý thuyết kết dính ta nhận thấy giữa bề mặt<br />

độn và nhựa có một số liên kết như sau:<br />

* Lực hấp phụ và thấm ướt<br />

Bề mặt độn luôn tồn tại các mao quản rỗng, số lượng và kích thước mao quản<br />

tùy thuộc vào bản <strong>chất</strong> và cách chế tạo độn. Nhựa ở dạng lỏng được thấm ướt <strong>trên</strong> bề<br />

mặt độn bằng lực <strong>vật</strong> lý ứng với một năng lượng liên kết bề mặt. Sự thấm ướt sẽ tốt<br />

khi sức cản giữa hai bề mặt càng bé. Nhựa sau khi thấm ướt <strong>trên</strong> bề mặt sẽ được hấp<br />

phụ vào các mao dẫn nhờ lực hấp phụ.<br />

* Lực tĩnh điện<br />

Bề mặt điện tích luôn tích điện dương hay âm tùy thuộc vào thành phần và cách<br />

xử lý bề mặt, nhựa <strong>nền</strong> có độ phân cực nhất định. Vì vậy mà dẫn <strong>đến</strong> sự tương tác tĩnh<br />

điện giữa nhựa và độn thông qua việc tạo thành lớp điện tích kép <strong>trên</strong> hai bề mặt <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> này.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!