24.12.2018 Views

Khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ vật liệu gia cường đến tính chất vật liệu composite lai trên nền polyme

https://app.box.com/s/mo021dey3shjcgqtlyv2ofoqm2p3dndk

https://app.box.com/s/mo021dey3shjcgqtlyv2ofoqm2p3dndk

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

58<br />

Modul kéo riêng (Gpa/kg.m 3 )<br />

300.00<br />

250.00<br />

200.00<br />

150.00<br />

100.00<br />

50.00<br />

0.00<br />

E-GLASS<br />

FIBER<br />

Hình 3.2. Modul kéo riêng một số loại sợi <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong> [18]<br />

Hình dạng, kích thước, mật độ và sự phân bố <strong>của</strong> sợi là những yếu tố có <strong>ảnh</strong><br />

<strong>hưởng</strong> mạnh <strong>đến</strong> cơ <strong>tính</strong> <strong>của</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>composite</strong>. Chính vì vậy, chúng ta sẽ đi nghiên<br />

cứu kỹ các yếu tố này.<br />

3.2.2. Phân bố và định hướng sợi<br />

Có nhiều kiểu phân bố và định hướng sợi: do <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> làm cốt bao giờ cũng bền,<br />

cứng hơn <strong>nền</strong>, nên theo phương cốt sợi, <strong>composite</strong> thể hiện độ bền cao hơn các<br />

phương khác. Khi các sợi phân bố song song hoặc đan vuông góc với nhau thì làm cho<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có <strong>tính</strong> dị hướng.<br />

Yêu cầu đặt ra ở đây là phải tạo được <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có <strong>tính</strong> đẳng hướng, nên ta chọn<br />

phương án sợi phân bố không định hướng, nhiều phương (rối), có <strong>tính</strong> ngẫu nhiên.<br />

3.2.3. Chiều dài sợi<br />

ARAMID<br />

FIBER<br />

Theo [2], khi sợi dài bằng hay dài hơn một chiều dài tới hạn l th mới làm tăng<br />

một cách có hiệu quả độ bền và độ cứng vững <strong>của</strong> <strong>composite</strong>. Chiều dài tới hạn l th này<br />

phụ thuộc đường kính d <strong>của</strong> sợi, giới hạn bền (σ b ) s <strong>của</strong> sợi và sức liên kết giữa sợi và<br />

<strong>nền</strong> (hay giới hạn chảy cắt <strong>của</strong> <strong>nền</strong> τ n ) theo biểu thức:<br />

l<br />

th<br />

( σ<br />

b<br />

)<br />

s d<br />

= (1)<br />

τ<br />

n<br />

T300<br />

GRAPHITE<br />

FIBER<br />

IM<br />

GRAPHITE<br />

HM<br />

GRAPHITE<br />

Đối với <strong>composite</strong> sợi thủy tinh, chiều dài tới hạn l th = 1mm [2] và gấp 20 ÷ 150<br />

lần đường kính sợi. Xét trường hợp ứng suất kéo tác dụng lên <strong>composite</strong> bằng giới hạn<br />

bền kéo <strong>của</strong> sợi cho các trường hợp chiều dài sợi khác nhau (Hình 3.3).

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!