19.01.2019 Views

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA CHỦ ĐỀ AMIN & MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY HỢP CHẤT HỮU CƠ

https://app.box.com/s/rqdg2k1nl5xqik8hyfmmkua3qg9l2rsq

https://app.box.com/s/rqdg2k1nl5xqik8hyfmmkua3qg9l2rsq

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

SỞ GD &ĐT ………………<br />

TRƯỜNG <strong>THPT</strong> ………….<br />

HỘI THẢO<br />

<strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> <strong>THPT</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong><br />

<strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>: <strong>AMIN</strong><br />

Người thực hiện:<br />

Tổ: Lý- Hóa- Sinh<br />

Năm học


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1. Mục đích của chuyên đề<br />

PHẦN A: GIỚI <strong>THI</strong>ỆU <strong>VỀ</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương amin- aminoaxit và protein là chương có nhiều kiến thức khó, có liên quan<br />

đến kiến thức của amoniac và axit cacboxylic. Một số câu khó trong đề thi đại học<br />

cũng thường nằm trong chương này. Amin là bài học đầu tiên của chương, vì có<br />

thêm N nên nhiều học sinh còn thấy bỡ ngỡ, khó khăn trong việc viết đồng phân,<br />

gọi tên và giải toán. Vì vậy, tôi thấy việc phân dạng chi tiết bài tập amin là việc làm<br />

cần thiết. Vì thế tôi chọn viết chuyên đề “amin” với hi vọng sẽ giúp cho học sinh<br />

tiếp cận dễ dàng với hợp chất có N trước mắt là amin, sau đó là aminoaxit và<br />

protein.<br />

2. Nội dung chuyên đề<br />

* Ôn tập kiến thức cơ bản về amin.<br />

* Phân dạng bài tập và hướng dẫn giải.<br />

* Hệ thống bài tập định tính và định lượng để học sinh tự giải.<br />

3. Thời lượng thực hiện chuyên đề<br />

Dự kiến dạy chuyên đề trong 6 tiết, đối tượng bồi dưỡng là HS khối 12.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHẦN B: NỘI DUNG<br />

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. KHÁI NIỆM CHUNG<br />

1. Định nghĩa<br />

Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH 3 bằng một hay nhiều gốc<br />

hiđrocacbon ta được amin.<br />

2. Phân loại<br />

Có 2 cách phân loại amin:<br />

- Theo cấu tao của gốc hiđrocacbon: amin thơm, amin béo, amin dị vòng.<br />

- Theo bậc của amin: amin bậc I, bậc II và bậc III.<br />

Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc<br />

hiđrocacbon.<br />

3. Danh pháp<br />

- Tên thay thế:<br />

Tên Amin = Tên hiđrocacbon tương ứng theo mạch chính + số chỉ vị trí + amin.<br />

- Tên gốc – chức:<br />

Tên Amin = Tên gốc hiđrocacbon tương ứng + amin.<br />

- Tên thông thường: anilin, toluiđin.<br />

4. Tính chất vật lý<br />

- Amin cũng tạo được liên kết hiđro với nước và liên kết hiđro liên phân tử nên dễ tan trong<br />

nước và có nhiệt độ sôi cao hơn các hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon có cùng KLPT.<br />

Tuy nhiên, liên kết hiđro của amin yếu hơn của rượu nên nhiệt độ sôi của amin thấp hơn của<br />

rượu và axit có cùng C.<br />

- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, có mùi khai gần<br />

giống với NH 3 .<br />

- Anilin là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, tan trong etanol, benzen.<br />

II. ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN<br />

1. Đồng đẳng<br />

Trong chương trình phổ thông, chủ yếu chỉ xét dãy đồng đẳng của amin no, đơn chức, mạch<br />

hở có các đặc điểm sau:<br />

- Công thức dãy đồng đẳng: C n H 2n+3 N.<br />

Khi đốt cháy: n H2O >n CO2 với n amin = n H2O – n CO2 - n N2<br />

Ngoài ra, cũng cần chú ý đến dãy amin đơn chức, mạch hở, không no một nối đôi có công<br />

thức C n H 2n+1 N khi đốt cháy cũng có n H2O >n CO2 với n H2O = n CO2 + n N2<br />

2. Đồng phân<br />

Các amin no từ C 2 trở đi đã có đồng phân về các bậc của amin, từ C 3 có đồng phân về vị trí<br />

của nhóm thế - NH 2 và từ C 4 có đồng phân về mạch C.<br />

III. TÍNH <strong>CHẤT</strong> HÓA HỌC<br />

1. Phản ứng của nhóm chức amin<br />

a. Tính bazơ<br />

Do phân tử amin có nguyên tử N còn đôi electron chưa liên kết (tương tự trong phân tử NH 3 )<br />

có khả năng nhận proton (H + ) nên amin có tính bazơ.<br />

CH 3 NH 2 + HCl → CH 3 NH 3 Cl *<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C 6 H 5 NH 2 + HCl → C 6 H 5 NH 3 Cl<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Vẩn đục, không tan tan<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chú ý:<br />

- Phản ứng (*) tạo ra khói trắng và hiện tượng “thăng hoa hóa học” tương tự NH 3 .<br />

- Các muối amoni hữu cơ tạo bởi các amin dễ bị thủy phân trong môi trường kiềm, tương tự<br />

NH 3 :<br />

CH 3 NH 3 Cl + NaOH → CH 3 NH 2 + NaCl + H 2 O<br />

C 6 H 5 NH 3 Cl + NaOH → C 6 H 5 NH 2 + NaCl + H 2 O<br />

- Ảnh hưởng của nhóm thế đến lực bazơ: nhóm đẩy e làm tăng mật độ e ở nguyên tử N làm<br />

tăng lực bazơ, nhóm hút e làm giảm mật độ e ở nguyên tử N làm giảm lực bazơ.<br />

C n H 2n+1 -NH 2 > H-NH 2 > C 6 H 5 -NH 2.<br />

Biểu hiện cụ thể:<br />

+ Metylamin và các đồng đẳng làm xanh quỳ tím và làm hồng phenolphtalein.<br />

+ Anilin và các amin thơm không làm đổi màu quỳ tím và phenolphtalein.<br />

b. Phản ứng với HNO 2 của min bậc I<br />

Tổng quát:<br />

RNH 2 + HONO → ROH + N 2 + H 2 O<br />

VD: C 2 H 5 NH 2 + HONO → C 2 H 5 OH + N 2 + H 2 O<br />

Chú ý:<br />

- Axit HNO 2 kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch nên đôi khi trong phản ứng, điều kiện có<br />

thể là: NaNO 2 + HCl (muối nitrit của kim loại kiềm bền hơn).<br />

- Các amin thơm bậc I khi tác dụng với HNO 2 ở nhiệt độ thấp (0-5 o C) tạo thành muối điazoni<br />

(do muối này chỉ bền trong dung dịch và ở nhiệt độ thấp):<br />

0−5 C 6 H 5 NH 2 + HONO + HCl<br />

o C 0−5 ⎯⎯⎯→<br />

o C<br />

⎯⎯⎯→ C 6 H 5 N 2 Cl + H 2 O<br />

Các muối điazoni có vai trò quan trọng trong tổng hợp hữu cơ, đặc biệt là tổng hợp<br />

phẩm nhuộm azo.<br />

c. Phản ứng ankyl hóa<br />

Nguyên tử H trong amin bậc I hoặc bậc II có thể bị thế bởi gốc ankyl khi tác dụng với dẫn<br />

xuất halogen:<br />

C 2 H 5 NH 2 + CH 3 I → C 2 H 5 NHCH 3 + HI<br />

Ứng dụng: điều chế amin bậc cao hơn.<br />

2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin<br />

Do ảnh hưởng đẩy electron của đôi e chưa liên kết trên nguyên tử N trong nhóm –NH 2 (tương<br />

tự nhóm – OH phenol), phản ứng thế của anilin xảy ra dễ dàng hơn so với benzen và định<br />

hướng vào các vị trí o- và p-.<br />

Ứng dụng: nhận biết anilin.<br />

C 6 H 5 NH 2 +3Br 2 → C 6 H 2 (NH 2 ) Br 3 ↓ trắng+ 3HBr<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. <strong>BÀI</strong> TẬP ĐỊNH TÍNH<br />

Dạng 1: VIẾT C<strong>ÔN</strong>G THỨC CẤU TẠO VÀ TÍNH <strong>SỐ</strong> ĐỒNG PHÂN CẤU TẠO- GỌI TÊN.<br />

1. Kiến thức cần nắm vững:<br />

• Đồng phân: amin có đồng phân về bậc amin, mạch cacbon và vị trí nhóm<br />

chức<br />

Để viết đồng phân của amin ta viết theo bậc của amin.<br />

Số đồng phân cấu tạo là amin ứng với CTPT C n H 2n+3 N (n ≥1) là 2 n-1 ( 1≤ n ≤4).<br />

Số đồng phân cấu tạo là amin bậc I ứng với CTPT C n H 2n+3 N (n ≥1) là 2 n-2 ( 2 ≤ n<br />

≤5).<br />

Amin thơm là amin có nguyên tử N liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng<br />

benzen. Ví dụ:<br />

• Gọi tên:<br />

Tên gốc chức: tên các gốc hiđrocacbon + amin<br />

Tên thay thế:<br />

+ amin bậc I: tên hiđrocacbon chính –số chỉ vị trí nhóm NH 2 -amin<br />

+ amin bậc II: N-tên của gốc hiđrocacbon+ tên hiđrocacbon chính–số chỉ vị trí<br />

nhóm amin- amin<br />

+ amin bậc III: N,N-tên 2 gốc hiđrocacbon + tên hiđrocacbon chính –số chỉ vị trí<br />

nhóm amin –amin<br />

Tên thường: một số amin có tên thường: anilin (C 6 H 5 NH 2 …)<br />

2. Các ví dụ<br />

Ví dụ 1: Viết các đồng phân amin có công thức phân tử C 2 H 7 N, C 3 H 9 N, C 4 H 11 N,<br />

C 5 H 13 N. Cho biết bậc của mỗi amin và tên các amin vừa viết được theo tên gốc chức<br />

và tên thay thế.<br />

HD: C 2 H 7 N: 2 đồng phân amin.<br />

C 3 H 9 N: 4 đồng phân amin.<br />

C 4 H 11 N: 8 đồng phân amin.<br />

C 5 H 13 N: 17 đồng phân<br />

GV có thể hướng dẫn học sinh phân tích cách tính số đồng phân amin dựa vào quy tắc<br />

đếm và quy tắc nhân.<br />

Ví dụ 2: Viết các đồng phân amin có công thức phân tử C 7 H 9 N và C 8 H 11 N biết chúng<br />

đều có chứa vòng benzen. Cho biết bậc của mỗi amin vừa viết được và tên gọi của<br />

chúng.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HD: C 7 H 9 N : 5 đồng phân<br />

C 8 H 11 N: 17 đồng phân<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ví dụ 3: Viết công thức của các amin sau: metylamin, etanamin, phenylamin,<br />

đietylamin, N-metylpropan-2-amin, N,N-đimetyletanamin.<br />

HD: CH 3 NH 2 ; C 2 H 5 NH 2 ; C 6 H 5 NH 2 ; C 2 H 5 NHC 2 H 5 ; (CH 3 ) 2 CHNH-CH 3 ; C 2 H 5 N(CH 3 ) 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dạng 2: <strong>BÀI</strong> TẬP <strong>VỀ</strong> SO SÁNH LỰC BAZƠ<br />

1. Phương pháp<br />

Nguyên nhân gây ra tính bazơ của các amin là do trên nguyên tử N trên Amin còn một<br />

cặp electron tự do có thể nhận proton. Vì thế lực bazo của các min phụ thuộc vào độ<br />

linh động của cặp electron tự do trên nguyên tử nitơ:<br />

• Nhóm R đẩy electron sẽ làm tăng sự linh động của cặp electron tự do trên<br />

nguyên tử N nên lực bazơ tăng. R đẩy e càng mạnh thì tính bazơ càng mạnh.<br />

VD: lực bazơ CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH 2 > CH 3 -CH 2 -NH 2 > CH 3 -NH 2 > H-NH 2<br />

• Nhóm R hút electron sẽ làm giảm sự linh động của cặp electron tự do trên<br />

nguyên tử N nên lực bazơ giảm. R hút e càng mạnh thì tính bazơ càng yếu.<br />

VD: lực bazơ H-NH 2 > C 6 H 5 -NH 2 > (C 6 H 5 ) 2 -NH> (C 6 H 5 ) 3 -N<br />

• Trong dãy ankylamin, amin bậc II có lực bazơ mạnh hơn amin bậc I, amin bậc<br />

II có lực bazơ lớn hơn amin bậc III.<br />

• Nếu trong nhân benzen có nhóm đẩy e thì tính bazơ tăng. Các nhóm hút e làm<br />

giảm tính bazơ<br />

VD: p-CH 3 OC 6 H 4 NH 2 > p- CH 3 C 6 H 4 NH 2 >C 6 H 5 NH 2 >p-ClC 6 H 4 NH 2 >p-NC-<br />

C 6 H 4 NH 2 >p- O 2 NC 6 H 4 NH 2<br />

2. Các ví dụ<br />

Câu 1: So sánh lực bazơ của các chất sau:<br />

a. Propylamin, etylpropylamin, trimetylamin.<br />

b. Anilin, amoniac, metylamin, etylamin, đimetylamin.<br />

c. Vinylamin, etylamin, Propylamin<br />

Giải<br />

a. CH 3 NHC 2 H 5 > CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 > (CH 3 ) 3 N<br />

b. (CH 3 ) 2 NH> C 2 H 5 NH 2 >CH 3 NH 2 >NH 3 > C 6 H 5 NH 2<br />

c. CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 > C 2 H 5 NH 2 > CH 2 =CHNH 2<br />

Câu 2: So sánh tính bazơ của các amin sau và xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần:<br />

a. (CH 3 ) 2 NH, C 6 H 5 NH 2 , (C 6 H 5 ) 2 NH, CH 3 NH 2 , NH 3 .<br />

b. CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , NH 3 .<br />

c. p- O 2 NC 6 H 4 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 , NaOH, CH 3 NH 2 .<br />

Giải:<br />

Nhóm đẩy electron sẽ làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ nên tính bazơ<br />

tăng.Nhóm hút e sẽ làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ nên tính bazơ giảm.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. nhóm đẩy e (CH 3 ) 2 mạnh hơn CH 3 , nhóm hút e (C 6 H 5 ) 2 - mạnh hơn C 6 H 5 -:<br />

(CH 3 ) 2 NH > CH 3 NH 2 > NH 3 .> C 6 H 5 NH 2 > (C 6 H 5 ) 2 NH<br />

b. C 2 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 ,<br />

c. NaOH >CH 3 NH 2 > NH 3 >C 6 H 5 NH 2 > p- O 2 NC 6 H 4 NH 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. <strong>BÀI</strong> TẬP ĐỊNH LƯỢNG<br />

Dạng 1: Đốt cháy amin<br />

1. Phương pháp<br />

* Công thức tổng quát của một số amin<br />

Amin thuộc loại<br />

Amin<br />

Amin đơn chức<br />

Công thức tổng quát<br />

C x H y N t (y≤ 2x+2+t, y và t cùng chẵn hoặc<br />

cùng lẻ)<br />

C x H y N (y≤ 2x+3)<br />

Amin no, đơn chức mạch hở C n H 2n+3 N (n ≥1)<br />

Amin no, mạch hở<br />

Amin đơn chức, chứa vòng benzen,<br />

mạch nhánh không có liên kết pi<br />

C n H 2n+2+ t N t<br />

C n H 2n-5 N (n≥ 6)<br />

• Dựa vào phản ứng cháy để xác định CTPT 1 số amin<br />

1) amin đơn chức<br />

* Đặt CTTQ của amin no đơn chức ( C n H 2n+3 N) hoặc amin đơn chức là: C x H y N<br />

Áp dụng CT:<br />

x<br />

y = nCO<br />

2<br />

2n<br />

H2O<br />

* Amin no đơn chức: 2 C n H 2n+3 N + (6n+3)/2 O 2 → 2nCO 2 + (2n+3)H 2 O+ N 2<br />

Số mol amin = 2 3 ( n H2O –n CO2 )<br />

*Amin không no đơn chức có 1 lk đôi (C n H 2n+1 N)<br />

và<br />

2n<br />

2n + 3<br />

= nCO<br />

2<br />

n =?<br />

n<br />

H 2O<br />

2 C n H 2n+1 N + (6n+1)/2 O 2 → 2nCO 2 + (2n+1)H 2 O + N 2<br />

Số mol amin = 2 ( n H2O –n CO2 ) và<br />

2n<br />

2n + 1<br />

= nCO2<br />

n<br />

* Amin thơm: 2C n H 2n – 5 N + (6n-5)/2 O 2 → 2nCO 2 + (2n-5)H 2 O +N 2<br />

2) Amin bất kì:<br />

Đặt CTTQ là : C x H y N t<br />

Phương trình cháy: C x H y N t + ( x+y/4)O 2 → xCO 2 + y/2 H 2 O + t/2 N 2<br />

Từ ĐLBTKL ta có: n O2 phản ứng = n CO2 + ½ n H2O<br />

Lưu ý: Khi đốt cháy một amin ngoài không khí thì<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H 2O<br />

n N2 sau phản ứng =n N2 sinh ra từ phản ứng cháy của amin + n N2 có sẵn trong không khí<br />

m C = 12n CO2 ; m H =2n H2O ; m N = a-(m C + m H )<br />

2.Các ví dụ:<br />

Ví dụ 1: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO 2 ; 2,80<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

lít N 2 (các thể tích đo đktc) và 20,25 gam H 2 O. CTPT của X là :<br />

A. C 4 H 9 N. B. C 3 H 7 N. C. C 2 H 7 N. D. C 3 H 9 N.<br />

Cách 1 :<br />

Theo giả thiết ta có :<br />

n C = n CO2 = 16,8 0,75<br />

22, 4 = mol<br />

20, 25<br />

n H = 2n H2O = 2. = . 2,25 mol<br />

18<br />

2,8<br />

n N = 2n N2 = 2. = 0,25 mol<br />

22,4<br />

n C : n H : n N = 0,75: 2,25 : 0,25 =<br />

3:9 :1. CTPT của X là C 3 H 9 N.<br />

Giải:<br />

Cách 2 :<br />

Đối với các amin đơn chức thì phân tử có một nguyên tử N.<br />

n amin = n N = 2n N2 = 0,25 mol<br />

nCO<br />

2<br />

Số nguyên tử C trong amin là: = 3<br />

n<br />

a min<br />

2 H O<br />

n<br />

2<br />

Số nguyên tử H trong amin là :<br />

n<br />

a min<br />

CTPT của X là C 3 H 9 N. Đáp án D.<br />

= 9<br />

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được<br />

17,6 gam CO 2 , 12,6 gam H 2 O và 69,44 lít N 2 (đktc). Giả thiết không khí chứa N 2 và O 2<br />

trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. X có công thức là :<br />

A. C 2 H 5 NH 2 B. C 3 H 7 NH 2 C. CH 3 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2<br />

Giải:<br />

n C = n CO2 = 0,4 mol; n H = 2n H2O = 1,4 mol.<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với oxi suy ra :<br />

2n<br />

n O2 =<br />

CO2 + nH 2O<br />

= 0,75; n N2 (KK) = 0,75.4= 3 mol<br />

2<br />

69, 44<br />

Do đó n N(hchc) = 2.( - 3) = 0,2 mol<br />

22, 4<br />

nC : nH: nN = 0,4 : 0,14 : 0,2 = 2: 7:1<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Căn cứ vào các phương án ta thấy công thức của X là C 2 H 5 NH 2<br />

Đáp án A.<br />

Ví dụ 3: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 28,6<br />

gam CO 2 và 18,45 gam H 2 O. m có giá trị là bao nhiêu?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GIải<br />

Đặt công thức chung của 2 amin là C n H 2n+3 N.<br />

Ta có : 2 C n H 2n+3 N + (6n+3)/2 O 2 → 2nCO 2 + (2n+3)H 2 O+ N 2<br />

Số mol CO 2 = 28,6 = 0,65mol<br />

, số mol H 2 O = 18, 45 = 1,025mol<br />

44<br />

18<br />

Số mol amin = 2 3 ( n H2O –n CO2 ) = 0,25 mol<br />

Cách 1: m amin = m C + m H + m N = 0,65 x 12 + 1,025 x 2 + 0,25 x 14 = 13,35g<br />

Cách 2:<br />

2n<br />

= nCO2<br />

2n + 3 n<br />

H 2O<br />

= 0,65<br />

1,025 → n = 2,6<br />

→ m amin = n amin .M amin = 0,25 x (14x2,6+17) = 13,35 gam.<br />

Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc một, mạch hở, no, đơn chức, kế<br />

tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu được CO 2 và H 2 O với tỉ lệ số mol tương ứng<br />

là 1: 2. Tìm CTPT 2 amin.<br />

Giải<br />

Đặt công thức chung của 2 amin là C n H 2n+3 N. Ta có :<br />

2 C n H 2n+3 N +<br />

2n<br />

2n + 3<br />

= nCO<br />

2<br />

n<br />

H 2O<br />

(6n + 3)<br />

O 2 → 2nCO 2 + (2n+3)H 2 O+ N 2<br />

2<br />

= 1 2 → n = 1,5<br />

công thức 2 amin là CH 5 N và C 2 H 7 N.<br />

Ví dụ 5 : Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ không khí.<br />

Dẫn sản phẩm khí qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 24g kết tủa và có 41,664<br />

lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. X tác dụng với HNO 2 tạo ra khí N 2 . X là:<br />

A. đimetylamin B. metylamin C. anilin D. Etylamin.<br />

Đặt công thức amin là C x H y N. Ta có :<br />

GIải<br />

C x H y N + 4 x + y<br />

O2 → x CO 2 + y/2 H 2 O + ½ N 2<br />

4<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O<br />

0,24 mol 0,24 mol<br />

Gọi số mol nguyên tử hiđro và nitơ trong amin lần lượt là a và b mol<br />

Theo định luật bảo toàn nguyên tố đối với oxi :<br />

→ số mol N 2 trong không khí bằng 4 n<br />

2<br />

O pu<br />

1<br />

a<br />

n<br />

O pu<br />

= n<br />

CO<br />

+ n<br />

2 2 2 H O<br />

= 0,24 +<br />

2<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

= 0,96 + a<br />

m = m m m<br />

min C<br />

+<br />

a<br />

H<br />

+<br />

N<br />

= 12.0,24 + a +14b = 5,4.(1)<br />

Áp dụng: n N2 sau phản ứng =n N2 sinh ra từ phản ứng cháy của amin + n N2 có sẵn trong không khí<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ 0,96 + a + b/2 = 41,664 = 1,86 (2)<br />

22, 4<br />

Từ (1) và (2) ta có: a = 0,84 mol, b = 0,12 mol<br />

→ x : y :1 = 0,24 : 0,84 : 0,12 = 2 : 7 : 1.<br />

→ công thức phân tử của amin là C 2 H 7 N.<br />

Vì X tác dụng với HNO 2 tạo khí N 2 nên X là amin bậc 1: C 2 H 5 NH 2 (etylamin)<br />

D<br />

Chọn<br />

Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng một lượng không khí vừa đủ<br />

thu được 17,6 gam CO 2 , 12,6 gam H 2 O và 69,44 lít N 2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ<br />

gồm O 2 và N 2 , trong đó O 2 chiếm 20% thể tích không khí. Tìm CTPT của X?<br />

Đặt công thức amin là C x H y N. Ta có:<br />

Giải<br />

C x H y N + 4 x + y<br />

O2 →x CO 2 + y/2 H 2 O + ½ N 2<br />

4<br />

n CO2 = 0,4 mol. n H2O = 0,7 mol n N2 = 3,1 mol<br />

1<br />

n<br />

O pu<br />

= n<br />

CO<br />

+ n<br />

2 2 2 H O<br />

= 0,4 + 0,35 = 0,75 mol<br />

2<br />

→ n N2 kk = 4n O2 = 4.0,75 = 3 mol.<br />

→ n N2(amin) = 3,1 -3 = 0,1 mol<br />

→ x : y : z = 0,4 : 1,4 : 0,2 = 2 : 7 : 1<br />

→ công thức phân tử của amin là C 2n H 7n N n . Ta có : 2.2n + 2 + n ≥ 7n n = 1<br />

Vậy X là : C 2 H 7 N.<br />

Ví dụ 7: Amin X khi tác dụng với dung dịch HCl dư thu được muối dạng<br />

C n H m (NH 3 Cl) 2 . Đốt cháy 0,1 mol X bằng một lượng oxi dư, rồi cho hỗn hợp sau phản<br />

ứng (gồm CO 2 , H 2 O, N 2 và O 2 dư) lội chậm qua dung dịch nước vôi trong dư thấy khối<br />

lượng dung dịch sau phản ứng giảm 7,8 gam so với khối lượng nước vôi ban đầu và<br />

thu được 30 gam kết tủa. Xác định các CT thỏa mãn của X.<br />

Theo bài X có dạng C n H m (NH 2 ) 2<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O<br />

0,3 0,3<br />

(30 − 7,8 − 40.0,3)<br />

Số mol H 2 O = = 0,5 mol<br />

18<br />

nCO<br />

2<br />

2n<br />

2<br />

n= = 3 ; m + 4= H O<br />

= 10; → m =6<br />

n<br />

n<br />

X<br />

Vậy công thức phân tử X là C 3 H 6 (NH 2 ) 2<br />

X<br />

Giải:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ví dụ 8: Hỗn hợp khí X gồm O 2 và O 3 có tỉ khối so với Hiđro là 22. Hỗn hợp khí Y<br />

gồm metylamin và etylamin có tỉ khối với H 2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V 1 lít<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Y cần vừa đủ V 2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O và N 2 , các chất khi đo ở<br />

cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tính tỉ lệ V 1 : V 2 ?<br />

Giải:<br />

Đặt công thức chung của hai amin là C n H 2n+3 N (n là số nguyên tử C trung bình)<br />

Theo bài hỗn hợp có tỉ khối với H 2 là 17,833 →14n+ 17= 17,833.2 → n= 4 3<br />

C n H 2n+3 N + (3n + 3 2 ) O → n CO 2 + (n + 3 2 ) H 2O + 1 2 N 2<br />

1 mol (3n + 3 2 )<br />

Ta có m X = 16(3. 4 3 + 3 2 )= 88 →n X = 2 mol<br />

→ V 1 : V 2 = 1 : 2.<br />

Ví dụ 9: Hỗn hợp khí A chứa propan và 1 amin đơn chức. Lấy 6 lít A trộn với 30 lít<br />

oxi rồi đốt. Sau phản ứng thu được 43 lít hỗn hợp gồm hơi nước, khí cacbonic, nitơ và<br />

oxi dư. Dẫn hỗn hợp này qua H 2 SO 4 đặc thì thể tích còn lại là 21 lít. Sau đó qua dung<br />

dịch NaOH dư thì còn lại 7 lít. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. XĐ CTPT của amin?<br />

Theo bài V CO2 = 21- 7 = 14 lít.<br />

V H2O = 43- 21 = 22 lít<br />

Giải:<br />

Bảo toàn nguyên tố với oxi: 30. 2 = 2V CO2 + V H2O + 2V O2 dư<br />

V O2 dư = 5 lít. Suy ra V N2 = 2 lít<br />

V CxHyN = 4 lít , V C3H8 = 2 lít<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố với<br />

C: 2.3 + x. 4= 14 → x= 2<br />

H : 4. y+ 8. 2 = 22.2 → y = 7<br />

Vậy CTPT của amin là C 2 H 7 N<br />

Ví dụ 10 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no,mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu<br />

được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl<br />

dư. Tính số mol HCl đã phản ứng.<br />

Giải<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Gọi CTTQ của amin no, mạch hở là C n H 2n+2-x (NH 2 ) x<br />

C n H 2n+2-x (NH 2 ) x →n CO 2 + (2 n + 2 + x ) x<br />

H 2 O + N2<br />

2<br />

2<br />

4<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,1 0,1n<br />

(2n<br />

+ 2 + x)<br />

x<br />

.0,1 0,1 mol 2<br />

Ta có: 0,1n + ( (2 n + 2 + x ) x<br />

.0,1 + 0,1 )= 0,5 2<br />

2<br />

→4n + x= 8. Cặp nghiệm phù hợp là n= 1 ; x=2<br />

→ CTPT của amin CH 2 (NH 2 ) 2 →n CH2(NH2)2 = 4,6<br />

46<br />

Phản ứng với HCl : CH 2 (NH 2 ) 2 + 2HCl → CH 2 (NH 3 Cl) 2<br />

→n HCl = 0,2 mol<br />

2<br />

0,1 0,2<br />

Dạng 2 : Bài toán về tính bazơ của amin<br />

1. Phương pháp<br />

Một số điều chú ý về tính bazơ của amin :<br />

= 0,1 mol<br />

+ Các amin đều phản ứng được với các dung dịch axit như HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 , CH 3 COOH,<br />

CH 2 =CHCOOH…. Bản chất của phản ứng chính là phản ứng của amin với proton tạo<br />

muối amoni.<br />

–NH 2 + H + +<br />

→ NH 3<br />

(Phản ứng xảy ra tương tự với amin bậc 2, 3)<br />

+ Các amin no cũng phản ứng được với dung dịch muối của một số kim loại tạo hidroxit<br />

không tan. 3-NH 2 + Fe 3+ +<br />

+ 3H 2 O → 3-NH 3 + Fe(OH) 3<br />

(Phản ứng xảy ra tương tự với amin bậc 2, 3)<br />

Phương pháp giải bài tập amin chủ yếu là dùng định luật bảo toàn khối lượng. Đối với các<br />

amin chưa biết số nhóm chức thì số chức amin = số mol H + / mol amin.<br />

2. Các ví dụ :<br />

Ví dụ 1 : X là hợp chất hữu cơ chứa C, H, N ; trong đó nitơ chiếm 15,054% về khối lượng. X<br />

tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH 3 Cl. Công thức của X là<br />

A. CH 3 –C 6 H 4 –NH 2 . B. C 6 H 5 –NH 2 . C. C 6 H 5 –CH 2 –NH 2 . D. C 2 H 5 –C 6 H 4 –NH 2<br />

Giải:<br />

Vì X tác dụng với dung dịch HCl tạo muối RNH 3 Cl nên X có dạng RNH 2 . Trong X nitơ<br />

chiếm 15,05% về khối lượng nên ta có :<br />

14<br />

. 100 = 15,05→R = 77; R là C 6 H 5 - .<br />

R +16<br />

Công thức của X là C 6 H 5 –NH 2 .<br />

Ví dụ 2: Cho 4,6 gam amin hai chức X phản ứng hết với dung dịch HCl, sinh ra 11,9 gam<br />

muối.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a)Xác định công thức phân tử của X.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b)Cho 3,45 gam X phản ứng hết với HNO 2 , rồi cho toàn bộ sản phẩm hữu cơ sinh ra tác dụng<br />

với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được m gam Ag. Tính gía trị của m.<br />

a) Theo định luật bảo toàn khối lượng:<br />

Giải<br />

m HCl + m X = m muối → m HCl = m muối - m X = 11,9- 4,6 = 7,3 gam<br />

→ n HCl = 7,3<br />

36,5 = 0,2 mol → n X = 1 2 n HCl = 0,1 mol.<br />

→M X = 4,6<br />

0,1 = 46 gam/mol → X là CH 2(NH 2 ) 2<br />

b) CH 2 (NH 2 ) 2 + 2 HNO 2 → HCHO + 2 N 2 +3 H 2 O<br />

0,05 → 0,05<br />

HCHO + a [Ag(NH 3 ) 2 ]OH → (NH4) 2 CO 3 + 6 NH 3 + 4 Ag ↓ + 2 H 2 O<br />

0,05 → 0,2<br />

→ m= 0,2 . 108= 21,6 gam<br />

Ví dụ 3 : Cho 0,25 mol hỗn hợp X gồm Amin đơn chức X 1 , và Amin đơn chức X 2 tác<br />

dụng vừa đủ với 350 ml dung dịch HCl 1M, sinh ra 23,425 gam muối. Xác định công<br />

thức phân tử của X 1 va X 2<br />

n HCl = 0,35.1= 0,35 mol<br />

Giải<br />

Gọi x,y lần lượt là số mol của X 1 và X 2 , Ta có hệ:<br />

x+y= 0,25<br />

x+2y= 0,35<br />

x=0,15<br />

y=0,1<br />

Theo định luật bảo toàn khối lượng:<br />

m X + m HCl = m muối<br />

→ m X = m muối - m HCl = 23,425- 36,5. 0,35=10,65 gam<br />

Khối lượng phân tử trung bình của X là 10,65: 0,25 = 42,6<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Suy ra có một amin là CH 3 NH 2 (M= 31)<br />

Khối lượng phân tử của amin còn lại là M 2 = (10,65- 21. 0,5)/ 0,1= 60<br />

Vậy X 2 là C 2 H 4 (NH 2 ) 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 4: Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp nhau tác dụng hết với dung<br />

dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử của 2<br />

amin là<br />

A. C 2 H 7 N và C 3 H 9 N B. CH 5 N và C 2 H 7 N<br />

C. C 3 H 9 N và C 4 H 11 N D. C 3 H 7 N và C 4 H 9 N<br />

Giải:<br />

Số mol amin = số mol HCl = (51,7 – 29,8) : 36,5 = 0,6 mol<br />

Khối lượng phân tử trung bình của amin là 29,8 : 0,6 = 49,667 gam/mol<br />

→ M 1 = 45 (C 2 H 7 N) < 49,667< M 2 = 59 (C 3 H 9 N) → đáp án A.<br />

Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 . Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ<br />

với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với<br />

500ml dung dịch NaOH 1M, rồi làm khô thấy còn lại 31,3 gam chất rắn khan. Giá trị<br />

của m là<br />

A. 14. B. 28. C. 18,7. D. 65,6<br />

C 6 H 5 NH 2 + HCl → C 6 H 5 NH 3 Cl<br />

0,2 0,2 0,2<br />

Giải:<br />

C 6 H 5 NH 3 Cl + NaOH → C 6 H 5 NH 2 + NaCl + H 2 O<br />

0,2 0,2 0,2<br />

C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O<br />

x x x<br />

Chất rắn gồm NaCl, C 6 H 5 ONa, NaOH dư (nếu có)<br />

→ 58,5 . 0,2 + 116x + 40 .(0,3- x) = 31,3 → x= 0,1 mol<br />

→ m = 93. 0,2 + 94. 0,1 = 28 gam. Đáp án B.<br />

Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin có tổng khối lượng 21,6<br />

gam là và tỉ lệ về số mol là 1: 2 :1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl<br />

thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối?<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giải:<br />

Gọi số mol của CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 lần lượt là x, 2x, x mol.<br />

Ta có:<br />

31.x + 45.2x + 59.x = 21,6 → x = 0,12 mol<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì X gồm các amin đơn chức nên n X = n HCl = 4x = 0,48 mol.<br />

Áp dụng: m muối = m amin + m axit<br />

→ Khối lượng muối thu được là 21,6 + 0,48 . 36,5 = 39,12 gam.<br />

Ví dụ 7: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, tác dụng vừa đủ với dung<br />

dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch HCl đã<br />

dùng là bao nhiêu?<br />

Pư: RN + HCl → RNHCl<br />

Giải<br />

m axit = m muối – m amin = 31,68 – 20 = 11,68 gam → n axit = 0,32 mol<br />

→ V HCl = 0,32 : 1 = 0,32 lít = 320 ml<br />

Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm ba amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau (được trộn<br />

theo thứ tự khối lượng mol phân tử tăng dần với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 10: 5).<br />

Cho 20 gam X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ. Cô cạn dung dịch thu được sao<br />

phản ứng thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Tìm CTPT của ba amin trên<br />

Giải:<br />

m axit = m muối – m amin = 31,68 – 20 = 11,68 gam → n axit = 0,32 mol<br />

Vì các amin đơn chức nên n amin = n axit = 0,32 mol.<br />

Gọi công thức của các amin theo chiều tăng phân tử khối lần lượt là RN,<br />

RCH 2 N, RC 2 H 4 N có số mol tương ứng là: x, 10x, 5x<br />

→ 16x = 0,32 → x = 0,02 mol.<br />

Ta có phương trình: (R+14).0,02 + (R +28).0,2 + (R + 42).0,1 = 20a<br />

→ R = 31 (C 2 H 7 )<br />

Vậy công thức của 3 amin là: C 2 H 7 N, C 3 H 9 N và C 4 H 11 N.<br />

Ví dụ 9: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4%<br />

cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là:<br />

A. C 3 H 5 N. B. C 2 H 7 N C. CH 5 N D. C 3 H 7 N<br />

Gọi CTTQ của amin là RNH 2<br />

Giải:<br />

Ta có m RNH2 = 25. 12,4: 100= 3,1 gam<br />

n HCl = 0,1.1= 0,1 mol<br />

phương trình: RNH 2 + HCl → RNH 3 Cl<br />

0,1 0,1<br />

M RNH2 = 3,1: 0,1 = 31. →M R = 15 → R là CH 3<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CTPT của amin là CH 3 NH 2 hay CH 5 N<br />

Dạng 4: Bài tập về muối amoni<br />

1. Phương pháp giải<br />

Một số điều lưu ý trong phản ứng của muối amoni với dung dịch kiềm<br />

+ Dấu hiệu xác định một chất là muối amoni là : Khi hợp chất đó tác dụng với dung<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dịch kiềm sẽ giải phóng hợp chất làm xanh giấy quỳ.<br />

+ Các loại muối amoni gồm :<br />

- Muối amoni của amin hoặcạnH 3 với axit vô cơ như HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 ,<br />

H 2 CO 3 ….Muối amoni của amin no với HNO 3 có công thức phân tử là C n H 2n+4 O 3 N 2 ;<br />

muối amoni của amin no với H 2 SO 4 có hai dạng : muối axit là C n H 2n+5 O 4 NS; muối<br />

trung hòa là C n H 2n+8 O 4 N 2 S; muối amoni của amin no với H 2 CO 3 có hai danjg : muối<br />

axit là C n H 2n+3 O 3 N; muối trung hòa là C n H 2n+6 O 3 N 2 .<br />

- Muối amoni của amin hoặcạnH 3 với axit hữu cơ như HCOOH, CH 3 COOH,<br />

CH 2 =CHCOOH…. Muối amoni của amin no với axit no, đơn chức có công thức phân tử<br />

là C n H 2n+3 O 2 N; Muối amoni của amin no với axit không no, đơn chức, phân tử có một<br />

liên kết đôi C=C có công thức phân tử là C n H 2n+1 O 2 N.<br />

Để làm tốt bài tập dạng này thì điều quan trọng là cần phải xác định được công thức của<br />

muối amoni. Sau đó viết phương trình phản ứng để tính toán lượng chất mà đề bài yêu cầu.<br />

Nếu đề bài yêu cầu tính khối lượng chất rắn sau khi cô cạn dung dịch thì cần lưu ý thành<br />

phần của chất trên là muối và có thể có kiềm dư. Nếu gặp bài tập hỗn hợp muối amoni thì<br />

nên sử dụng phương pháp trung bình kết hợp với định luậtt bảo toàn khối lượng để tính toán.<br />

2. Các ví dụ minh họa<br />

Ví dụ 1: Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử C 2 H 7 O 2 N vừa tác dụng với dung dịch<br />

NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl.<br />

HD : Có 2 đồng phân là : HCOONH 3 CH 3 và CH 3 COONH 4<br />

Ví dụ 2: A có CTPT là C 3 H 10 O 2 N 2 . A tác dụng với NaOH cho khí NH 3 , A tác dụng với axit<br />

vô cơ cho muối của amin bậc 1, Tìm CTCT của A và viết phản ứng của A với Ba(OH) 2 ,<br />

H 2 SO 4 .<br />

HD :<br />

A + NaOH NH 3 nên A là muối amoni.<br />

A + axit vô cơ muối của amin bậc 1 A chứa nhóm –NH 2 trong phân tử.<br />

CTCT A là : H 2 NCH 2 CH 2 COONH 4 hoặc CH 3 CH(NH 2 )COONH 4 .<br />

Ví dụ 3: Cho 0,1 mol chất X:C 2 H 8 O 3 N 2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng<br />

thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam<br />

chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 5,7 gam. B. 12,5 gam. C. 15 gam. D. 21,8 gam<br />

Hướng dẫn<br />

Vì X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được khí làm xanh giấy quỳ ẩm nên X<br />

là muối amoni. Căn c vào công thức củaX ta suy ra X là muối amoni củaamin no vớiaxit<br />

nitric. Công thức của X là C 2 H 5 NH 3 NO 3 hoặc (CH 3 ) 2 NH 2 NO 3 .<br />

Phương trình phản ứng :<br />

C 2 H 5 NH 3 NO 3 + NaOH → C 2 H 5 NH 2 + NaNO 3 + H 2 O (1)<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mol: 0,1 → 0,1 → 0,1<br />

Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn gồm NaOH dư (0,1 mol) và NaNO 3 (0,1<br />

mol). Khối lượng chất rắn là :<br />

m = 0,1.40 + 0,1.85 = 12,5 gam. Đáp án B.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 4: Cho 0,1 mol chất X có công thức C 2 H 12 O 4 N 2 S tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol<br />

NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch<br />

Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 28,2 gam. B. 26,4 gam. C. 15 gam. D. 20,2 gam.<br />

Hướng dẫn<br />

Vì X tác dụng với dung dịch NaOH đung nóng thu được khí làm xanh giấy quỳ ẩm nên X<br />

là muối amoni. Căn cứ vào công thức của X ta suy ra X là muối amoni của amin no với axit<br />

sunfuric. Công thức củaX là (CH 3 NH 3 ) 2 SO 4 .<br />

Phương trình phản ứng :<br />

(CH 3 NH 3 ) 2 SO 4 + 2NaOH → 2CH 3 NH 2 + Na 2 SO 4 + 2H 2 O (1)<br />

mol: 0,1 → 0,2 → 0,1<br />

Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn gồm NaOH dư (0,15 mol) và Na 2 SO 4<br />

(0,1 mol). Khối lượng chất rắn là :<br />

m = 0,15.40 + 0,1.142 = 20,2 gam. Đáp án B.<br />

Ví dụ 5: Cho 18,6 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 12 O 3 N 2 phản ứng hoàn toàn<br />

với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn<br />

khan. Giá trị của m là<br />

A. 19,9. B. 15,9. C. 21,9. D. 26,3.<br />

Hướng dẫn<br />

Căn cứ vào công thức phân tử của X là C 3 H 12 O 3 N 2 và X phản ứng được với NaOH nên X<br />

là muối amoni. Công thức cấu tạo của X là (CH 3 NH 3 ) 2 CO 3 .<br />

Phương trình :<br />

(CH 3 NH 3 ) 2 CO 3 + 2NaOH → 2CH 3 NH 2 + Na 2 CO 3 + 2H 2 O (1)<br />

mol: 0,15 → 0,3 → 0,15<br />

Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn gồm NaOH dư (0,1 mol) và Na 2 CO 3<br />

(0,15 mol). Khối lượng chất rắn là :<br />

m = 0,1.40 + 0,15.106 = 19,9 gam. Đáp án A.<br />

Ví dụ 6: Cho 16,05 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 3 H 9 O 3 N phản ứng hoàn<br />

toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất<br />

rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 19,9. B. 15,9. C. 21,9. D. 26,3.<br />

Hướng dẫn<br />

Căn cứ vào công thức phân tử của X là C 3 H 9 O 3 N và X phản ứng được với NaOH nên X là<br />

muối amoni. Công thức cấu tạo của X là C 2 H 5 NH 3 HCO 3 hoặc (CH 3 ) 2 NH 2 HCO 3 .<br />

Phương trình :<br />

C 2 H 5 NH 3 HCO 3 + 2NaOH → C 2 H 5 NH 2 + Na 2 CO 3 + 2H 2 O (1)<br />

mol: 0,15 → 0,3 → 0,15<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn gồm NaOH dư (0,1 mol) và Na 2 CO 3<br />

(0,15 mol). Khối lượng chất rắn là :<br />

m = 0,1.40 + 0,15.106 = 19,9 gam. Đáp án A.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 7: A có công thức phân tử là C 2 H 7 O 2 N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch<br />

NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H 2 nhỏ hơn 10. Cô cạn dung<br />

dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 12,2 gam. B. 14,6 gam. C. 18,45 gam. D. 10,7 gam.<br />

Hướng dẫn<br />

Theo giả thiết suy ra A là muối amoni, khí Y là NH 3 hoặc amin. Vì M Y < 20 nên Y là<br />

NH 3 . Từ đó suy ra X là CH 3 COONH 4 . Phương trình phản ứng :<br />

CH 3 COONH 4 + NaOH → NH 3 + CH 3 COONa + H 2 O (1)<br />

mol: 0,1 → 0,1 → 0,1<br />

Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn gồm NaOH dư (0,1 mol) và<br />

CH 3 COONa (0,1 mol). Khối lượng chất rắn là :<br />

m = 0,1.40 + 0,1.82 = 12,2 gam. Đáp án A.<br />

Ví dụ 8: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ, mạch hở X có công thức phân tử C 3 H 9 O 2 N tác<br />

dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu<br />

được 1,64 gam muối khan. Tên gọi của X là :<br />

A. Etylamoni fomat. B. Đimetylamoni fomat.<br />

C. Amoni propionat. D. Metylamoni axetat.<br />

Hướng dẫn:<br />

Theo giả thiết suy ra X là muối amoni, đặt công thức của X là RCOONH 3 R’.<br />

Phương trình:<br />

RCOONH 3 R’ + NaOH → RCOONa + R’NH 2 + H 2 O (1)<br />

mol: 0,02 →0,02 → 0,02<br />

Theo (1) và giả thiết ta có : R + 67 = 82 ⇒ R = 15 (CH 3 –) ⇒ R’ = 15 (CH 3 –).<br />

Công thức của X là CH 3 COONH 3 CH 3 , tên của X là metylamoni axetat. Đáp án D.<br />

D. BẢNG MÔ TẢ 4 MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CÁC LOẠI CÂU HỎI/ <strong>BÀI</strong> TẬP<br />

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong><br />

Loại câu<br />

hỏi/bài tập<br />

Câu hỏi/ bài tập<br />

định tính<br />

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

- Nêu được<br />

khái niệm của<br />

amin.<br />

- Nêu được đặc<br />

điểm cấu tạo<br />

phân tử của<br />

- Giải thích tính<br />

tan trong nước và<br />

nhiệt độ sôi của<br />

amin.<br />

- Giải thích<br />

nguyên nhân gây<br />

- Vận dụng<br />

kiến thức đã<br />

học vào các<br />

trường hợp giả<br />

định: ví dụ suy<br />

luận tính chất<br />

từ cấu tạo và<br />

Tìm hiểu một số<br />

amin trong thực<br />

vật, động vật và sử<br />

dụng an toàn, hiệu<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

quả.<br />

- So sánh tính bazơ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu hỏi/ bài tập<br />

định lượng<br />

amin.<br />

- Nhận diện<br />

được một số<br />

amin thông qua<br />

công thức hoặc<br />

tên gọi.<br />

-Nêu được tính<br />

chất vật lí, hóa<br />

học của amin.<br />

−Nêu<br />

phương<br />

được<br />

pháp<br />

điều chế anilin.<br />

ra tính bazơ của<br />

amin.<br />

−Minh<br />

họa/chứng minh<br />

được tính chất<br />

hoá học của amin<br />

bằng các phương<br />

trình hóa học.<br />

- Gọi tên amin.<br />

ngược lại, đề<br />

xuất biện pháp<br />

xử lí các hiện<br />

tượng, vấn đề<br />

giả định, nhận<br />

biết, tinh chế,<br />

tách chất,<br />

- Viết các đồng<br />

phân amin.<br />

-Xác<br />

CTPT,<br />

định<br />

CTCT<br />

của amin dựa<br />

vào phần trăm<br />

khối lượng các<br />

nguyên<br />

tố,<br />

phản ứng đốt<br />

cháy…<br />

- Bài tập định<br />

lượng liên quan<br />

đến tính bazơ<br />

của amin.<br />

- Bài tập định<br />

lượng về anilin.<br />

của các amin và<br />

của amin với<br />

amoniac.<br />

- So sánh nhiệt độ<br />

sôi của amin với<br />

các HCHC khác.<br />

- Các bài tập định<br />

lượng liên quan<br />

đến hỗn hợp amin.<br />

- Bài tập liên quan<br />

đến muối của axit<br />

hữu cơ và amin<br />

RCOONH 3 R’<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu hỏi/ bài tập<br />

gắn với thực<br />

hành thí<br />

nghiệm<br />

Mô tả và nhận<br />

biết được các<br />

hiện tượng TN:<br />

anilin tác dụng<br />

với dung dịch<br />

Br 2 ,các amin ở<br />

thể khí tác dụng<br />

với dung dịch<br />

HCl đặc.<br />

Giải thích được<br />

các hiện tượng<br />

thí<br />

nghiệm:<br />

anilin tác dụng<br />

với dung dịch<br />

Br 2 ,các amin ở<br />

thể khí tác dụng<br />

với dung dịch<br />

HCl đặc.<br />

Giải thích được<br />

một số hiện<br />

tượng liên quan<br />

đến thực tiễn:<br />

khử mùi tanh<br />

của cá bằng<br />

giấm ăn; rửa<br />

ống<br />

đựng<br />

nghiệm<br />

anilin<br />

bằng dung dịch<br />

axit...<br />

Phát hiện được một<br />

số hiện tượng trong<br />

thực tiễn và sử<br />

dụng kiến thức hóa<br />

học để giải thích.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

E. TỰ LUYỆN<br />

1. L<strong>Ý</strong> THUYẾT<br />

* Mức độ nhận biết<br />

Câu 1:Công thức tổng quát của amin no đơn chức, mạch hở là<br />

A. C nH 2n+1N . B. C nH 2n+1NH 2. C. C nH 2n+3N. D. C xH yN.<br />

Câu 2: Cho các chất có cấu tạo như sau: (1) CH 3-CH 2-NH 2, (2) CH 3-NH-CH 3,<br />

(3) CH 3-CO- NH 2, (4) NH 2-CO-NH 2, (5) NH 2-CH 2–COOH, (6) C 6H 5-NH 2,<br />

(7) C 6H 5NH 3Cl, (8) C 6H 5-NH-CH 3, (9)CH 2=CH-NH 2. Các chất thuộc loại amin là<br />

A. (1); (2); (6); (7); (8). B. (1); (3); (4); (5); (6); (9).<br />

C. (3); (4); (5). D. (1); (2); (6); (8); (9).<br />

Câu 3:Chất nào dưới đây là amin bậc II?<br />

A. H 2NCH 2NH 2. B. (CH 3) 2CHNH 2. C. CH 3NHCH 3. D. (CH 3) 3N.<br />

Câu 4: Phenylamin là amin<br />

A. bậc II. B. bậc I. C. bậc IV. D. bậc III.<br />

Câu 5:Trong các amin sau: (1) CH3CH(CH3)NH2; (2) H2NCH2CH2NH2; (3)<br />

H3CH2CH2NHCH3. Amin bậc I là<br />

A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (2).<br />

Câu 6: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với<br />

A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br2. D. dung dịch<br />

NaOH.<br />

Câu 7: Ứng dụng nào sau đây không phải của amin<br />

A. Công nghiệp nhuộm. B. Công nghiệp dược.<br />

C. Công nghiệp tổng hợp hữu cơ. D. Công nghiệp giấy.<br />

* Mức độ thông hiểu<br />

Câu 8: Phát biểu nào sau đây luôn đúng với amin<br />

A.Khối lượng phân tử của amin đơn chức luôn là số lẻ.<br />

B.Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH 3.<br />

C.Khi đốt cháy amin thu được n H2O > n CO2 thì amin đó là no, đơn chức, mạch hở.<br />

D. Khi đốt cháy hoàn toàn a mol amin thì thu được a/2 mol N 2<br />

Câu 9: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là<br />

A. Do amin tan nhiều trong H 2O.<br />

B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.<br />

C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung của N và H bị hút về phía<br />

N.<br />

D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.<br />

Câu 10:Để lâu anilin trong không khí, nó dần dần ngả sang màu nâu đen, do anilin<br />

A.tác dụng với oxi không khí.<br />

B.tác dụng với khí cacbonic.<br />

C.tác dụng với oxi không khí và hơi nước.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D.tác dụng với H 2S trong không khí, sinh ra muối sunfua có màu đen.<br />

Câu 11: Phát biểu nào dưới đây không đúng?<br />

A.Propan-2-amin (isopropyl amin) là một amin bậc hai.<br />

B.Tên gọi thông dụng của benzen amin (phenyl amin) là anilin.<br />

C.Có bốn đồng phân cấu tạo amin có cùng công thức phân tử C 3H 9N.<br />

D.Dãy đồng đẳng amin no, đơn chức , mạch hở có công thức C nH 2n+3N.<br />

Câu 12: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc<br />

A. (C 6H 5) 2NH và C 6H 5CH 2OH. B. C 6H 5NHCH 3 và C 6H 5CH(OH)CH 3.<br />

2011)<br />

C. (CH 3) 3OH và (CH 3) 3CNH 3. D. (CH 3) 2CHOH và (CH 3) 2CHNH 2.<br />

Câu 13: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?<br />

A. Etylamin dễ tan trong H2O do có tạo liên kết H với nước<br />

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B –<br />

B. Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do<br />

có liên kết H giữa các phân tử ancol.<br />

C. Ancol tan trong H 2O vì có tạo liên kết H với nước.<br />

D. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac.<br />

Câu 14: Trong số các chất sau: C 2H 6; C 2H 5Cl; C 2H 5NH 2; CH 3COOC 2H 5;<br />

CH 3COOH; CH 3CHO; CH 3OCH 3 những chất tạo được liên kết H liên phân tử là<br />

A. C 2H 6. B. CH 3COOCH 3.<br />

C. CH 3CHO; C 2H 5Cl. D. CH 3COOH; C 2H 5NH 2.<br />

Câu 15:Metylamin dễ tan trong H 2O do nguyên nhân nào sau đây?<br />

A. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do dễ nhận H + của H 2O.<br />

B. Do metylamin có liên kết H liên phân tử.<br />

C. Do phân tử metylamin phân cực mạnh.<br />

D. Do phân tử metylamin tạo được liên kết H với H 2O.<br />

Câu 16:Cho các chất: CH 3NH 2, C 2H 5NH 2, CH 3CH 2CH 2NH 2. Theo chiều tăng dần phân tử<br />

khối thì<br />

A. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần.<br />

B. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần.<br />

C. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần.<br />

D. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước giảm dần.<br />

Câu 17: Nhiệt độ sôi của C4H10 (1), C2H5NH2 (2), C2H5OH (3) tăng dần theo thứ tự<br />

A. (1) < (2) < (3) B. (1) < (3) < (2) C. (2) < (3) < (1) D. (2) < (1) < (3)<br />

Câu 18: Cho các chất sau: ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4).<br />

Thứ tự tăng dần về nhiệt độ sôi là<br />

A. (2) < (3) < (4) < (1) B. (2) < (3) < (4) < (1)<br />

C. (3) < (2) < (1) < (4) D. (1) < (3) < (2) < (4)<br />

Câu 19: Trong cá c chấ t C 2H 6, CH 3NH 2, CH 3Cl và CH 4, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. C 2H 6 B. CH 3NH 2. C. CH 3Cl D. CH 4<br />

Câu 20: Hãy chỉ ra câu không đúng trong các câu sau?<br />

A. Tất cả các amin đều có khả năng nhận proton.<br />

B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH 3.<br />

C. Công thức của amin no đơn chức, mạch hở là C nH 2n + 3N.<br />

D. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn ammoniac.<br />

Câu 21: Lí do nào sau đâygiải thích tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac?<br />

A. Nguyên tử N còn đôi electron chưa tạo liên kết.<br />

B. Ảnh hưởng đẩy electron của nhóm -C2H5..<br />

C. Nguyên tử N có độ âm điện lớn.<br />

D. Nguyên tử nitơ ở trạng thái lai hoá.<br />

Câu 22: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin?<br />

A. CH3NH2 + H2O → CH3NH3 + + OH -<br />

B. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl<br />

C. Fe 3+ + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3 +<br />

D.CH 3NH 2 + HNO 2 → CH 3OH + N 2 + H 2O.<br />

Câu 23:Chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh?<br />

A. CH 3NH 2. B. C 6H 5NH 2, CH 3NH 2.<br />

C. C 6H 5OH, CH 3NH 2 . D. C 6H 5OH, CH 3COOH.<br />

Câu 24: Cho dung dịch của các chất: CH 3NH 2, (CH 3) 2NH, (CH 3) 3N, C 6H 5NH 2. Số dung<br />

dịch làm xanh giấy quỳ tím là<br />

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.<br />

Câu 25: Nhúng quỳ tím vào dãy các dung dịch nào sau đây thì quỳ tím đều chuyển sang<br />

màu xanh?<br />

A. Phenol, anilin, natri axetat B. Ancol etylic, anilin,natri axetat<br />

C. Metylamin, natri phenolat, natri axetat D. Anilin, NH 3, natri axetat<br />

Câu 26: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là<br />

A. anilin, metyl amin, amoniac . B. amoni clorua, metyl amin, natri<br />

hiđroxit.<br />

C. anilin, amoniac, natri hiđroxit D. metyl amin, amoniac, natri .axetat.<br />

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B –<br />

2007)<br />

Câu 27: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?<br />

A. NH3. B. C6H5CH2NH2. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH.<br />

Câu 28: Dãy nào dưới đây gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần về tính bazơ?<br />

A. C6H5NH2, (C6H5 )2NH, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. (CH3)2NH, C6H5NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH, (C6H5 )2NH.<br />

C. (C6H5 )2NH, C6H5NH2, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. C 2H 5NH 2, CH 3NH 2, C 6H 5NH 2, (CH 3) 2NH, (C 6H 5) 2NH, (C 2H 5) 2NH.<br />

Câu 29: Cho các chất sau: etyl amin, đimetyl amin, anilin và amoniac. Thứ tự ứng với<br />

tính bazơ tăng dần là<br />

A. etyl amin < đimetyl amin < anilin


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 37:Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Anilin là bazơ yếu hơn NH 3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân benzen lên nhóm -<br />

NH 2 bằng hiệu ứng liên hợp.<br />

B. Anilin không làm thay đổi màu giấy quỳ tím ẩm.<br />

C. Anilin ít tan trong H 2O vì gốc C 6H 5-kị nước.<br />

D. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dung dịch brom.<br />

Câu 38:Phát biểu nào sau đây về anilin là sai?<br />

A. bazơ có khả năng làm quỳ tím hóa xanh.<br />

B. cho được kết tủa trắng với nước brom.<br />

C. tính bazơ yếu hơn amoniac.<br />

D. được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen.<br />

Câu 39: Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây:(1) Dung dịch H2SO4; (2) Dung<br />

dịch NaOH; (3) dung dịch Br2; (4) Na.<br />

A. 1,2. B. 3,4. C. 1,3. D. 2,3.<br />

Câu 40: Cho anilin tác dụng với các chất sau: dung dịch Br2, H2, CH3I, dung dịch HCl,<br />

dung dịch NaOH, HNO2. Số phản ứng xảy ra là.<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

Câu 41: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol,<br />

phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng<br />

được với dung dịch NaOH là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)<br />

Câu 42: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số<br />

chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là<br />

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.<br />

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008)<br />

Câu 43: Cho dãy các chất: phenyl amoniclorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, ancol<br />

benzylic, m-crezol, natriphenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với NaOH<br />

loãng đun nóng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.<br />

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)<br />

Câu 44: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C2H5NH2, dung dịch C6H5NH3Cl, dung<br />

dịch NaOH, CH3COOH, dung dịch HCl loãng. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc<br />

tác, số cặp chất xảy ra phản ứng là<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 10. B. 9. C. 11. D. 8.<br />

Câu 45: Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2có thể dùng<br />

A. HCl. B. HCl rồi NaOH. C. NaOH rồi HCl. D. HNO2.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 46: Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ chuyển thành màu xanh.<br />

B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hidroclorua làm xuất hiện ”khói trắng”.<br />

C. Nhỏ vài giọt dung dịch nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết<br />

tủa trắng.<br />

D.Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.<br />

Câu 47: Khi sục khí metyl amin vào dung dịch FeCl3, hiện tượng xảy ra là<br />

A. Dung dịch không màu. B. Dung dịch có màu xanh lam.<br />

C. Dung dịch có màu vàng nhạt. D. Có kết tủa màu nâu đỏ.<br />

Câu 48: Dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch nước của chất nào sau đây?<br />

A. NaOH. B. NH3. C. NaCl. D. FeCl3 và H2SO4.<br />

Câu 49: Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu<br />

được kết quả là<br />

A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2.<br />

B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2.<br />

C. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr.<br />

D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2.<br />

Câu 50: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc<br />

thử dùng để phân biệt ba chất trên là<br />

A. quỳ tím. B. kim loại Na. C.dung dịch Br2. D.dung dịch NaOH.<br />

Câu 51:Hóa chất có thể dùng để phân biệt phenol và anilin là<br />

A. dung dịch Br2. B. H2O. C. dung dịch HCl. D. Na.<br />

Câu 52: Có 4 ống nghiệm: 1) Anilin + benzen; 2) anilin + dung dịch H2SO4dư; 3) anilin +<br />

dung dịch NaOH; 4) anilin + nước. Hãy cho biết trong ống nghiệm nào có sự tách lớp<br />

A. 1, 2, 3. B. 4. C. 3, 4. D. 1, 3, 4.<br />

Câu 53: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta sử dụng lần lượt các thuốc thử<br />

nào sau?<br />

A. Quì tím, brom. B. dung dịch NaOH và brom.<br />

C. brom và quì tím. D. dung dịch HCl và quì tím.<br />

Câu 54: Có 3 chất lỏng: benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc<br />

thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là<br />

A. nước brom. B. giấy quì tím.<br />

C. dung dịch phenolphtalein. D. dung dịch NaOH.<br />

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B –<br />

2007)<br />

Câu 55: Phương pháp nào dưới đây thường dùng để điều chế amin thơm?<br />

A. Cho dẫn xuất halogen tác dụng với NH3 .<br />

B. Cho ancol tác dụng với NH3.<br />

C. Hiđro hoá hợp chất nitrin.<br />

D. Khử hợp chất nitro bằng hiđro nguyên tử<br />

0<br />

Câu 56: Cho sơ đồ sau : X→C6H6→ Y →anilin. X và Y lần lượt là<br />

A. C6H12 (xiclohexan), C6H5CH3. B. C2H2, C6H5CH3.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. C 2H 2, C 6H 5NO 2. D. CH 4, C 6H 5NO 2.<br />

*Mức độ vận dụng<br />

Câu 57: Số đồng phân amin có công thức phân tử C 2H 7N là<br />

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.<br />

Câu 58: Có bao nhiêu amin có cùng công thức phân tử C 3H 9N?<br />

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.<br />

Câu 59: Tổng số đồng phân amin số đồng phân amin bậc I, bậc II, bậc IIIứng vớicông thức<br />

phân tử C 4H 11N lần lượt là<br />

A. 7,3,3,1. B. 8,4,3,1. C. 7,3,3,1. D. 6,3,2,1.<br />

Câu 60: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là<br />

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.<br />

2009)<br />

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng –<br />

Câu 61: C7H9N có số đồng phân chứ a nhân thơm là<br />

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.<br />

Câu 62: Số amin bậc Ichứa vòng benzen có công thức phân tử C7H9N là<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

Câu 63: Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu<br />

tạo nhất là<br />

A. C3H9N. B. C3H7Cl. C. C3H8O. D. C3H8.<br />

2010)<br />

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A –<br />

Đáp án<br />

1. C 2. C 3. C 4. B 5. A 6. C 7. D 8. A 9. D 10. A<br />

11. A 12. B 13. D 14. D 15. D 16. C 17. A 18. C 19. B 20. B<br />

21. B 22. D 23. A 24. B 25. C 26. D 27. D 28. C 29. D 30. D<br />

31. C 32. D 33. D 34. B 35. C 36. C 37. D 38. A 39. C 40. C<br />

41. C 42. B 43. A 44. D 45. B 46.D 47. D 48. D 49. C 50. A<br />

51. C 52. C 53. B 54. A 55. D 56. C 57. A 58. A 59. B 60. A<br />

61. B 62. B 63. A<br />

2.<strong>BÀI</strong> TẬP<br />

* MỨC ĐỘ VẬN DỤNG<br />

Dạng 1: CTPT- đồng phân<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu1: X là hợp chất hữu cơ mạch hở, chứa các nguyên tố C, H, N, trong đó N chiếm<br />

31,11% về khối lượng. X tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ 1:1. X có số đồng phân là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 2: Một amin đơn chức chứa 19,718% nitơ về khối lượng. Công thức phân tử của amin<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

là<br />

A. C 4H 5N. B. C 4H 7N. C. C 4H 9N. D. C 4H 11N.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 3: Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong<br />

phân tử bằng 68,97%. Công thức phân tử của A là<br />

A. C 2H 7N. B. C 3H 9N. C. C 4H 11N. D. C 5H 13N.<br />

Câu 4: Cho amin no đơn chức mạch hở có %N = 23,72%. Số đồng phân bậc III của amin<br />

đó là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 5: Thành phần % khối lượng của Nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số<br />

đồng phân amin bậc I thỏa mãn điều kiện trên là<br />

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.<br />

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)<br />

Câu 6: Ba amin A, B, C (CxHyNz) có thành phần % theo khối lượng N trong A, B, C lần<br />

lượt là 45,16%; 23,73%; 15,05%. Bỉết A, B, C tác dụng với axit đều cho muối amoni dạng<br />

RNH3Cl. Công thức của A, B, C lần lượt là<br />

A. CH3NH2, C3H7NH2, C4H9NH2. B. CH3NH2, C3H7NH2, C6H5NH2.<br />

C. CH3NH2, C4H9NH2, C6H5NH2. D. CH3NH2, C6H5NH2, C2H5NH2.<br />

Câu 7: Hợp chất hữu cơ mạch hở X chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% khối<br />

lượng là N. X tác dụng với HCl theo tỷ lệ mol 1 : 1. Câu trả lời nào sau đây là sai?<br />

A. X là hợp chất amin.<br />

B. Cấu tạo của X là amin đơn chức, no.<br />

C. Nếu công thức X là C xH yN z thì z = 1<br />

D. Nếu công thức X là C xH yN z thì mối liên hệ 2x - y = 45.<br />

Dạng 2: Bài tập về phản ứng đốt cháy amin<br />

Câu 1: Trong phương trình cháy của amin CnH2n+3N, cứ 1 mol amin trên cần dùng lượng<br />

O2 là<br />

A.(6n+3)/4. B. (2n+3)/2. C. (6n+3)/2. D. (2n+3)/4.<br />

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn các amin no , đơn chứ c, mạch hở thì tỉ lệ số mol CO 2 và hơi<br />

H2O (T) nằ m trong khoảng nào sau đây?<br />

A. 0,5 ≤ T < 1. B. 0,4 ≤ T ≤ 1. C. 0,4 ≤ T < 1. D. 0,5 ≤ T ≤ 1.<br />

Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng của metyl amin thu được CO 2 và H 2O theo<br />

tỷ lệ mol là 2:3. Đồng đẳng đó có công thức phân tửlà<br />

A. C 2H 7N. B. C 3H 6N. C. C 3H 9N. D. CH 5N.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 4:Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ thể tích<br />

V CO2 : V H2O = 6: 7. Công thức phân tử của amin là<br />

A.C 3H 7N. B. C 4H 9N. C. CH 5N. D. C 2H 7N.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 5: Đốt cháy một amin no, đơn chức, mạch không phân nhánh thu được CO2<br />

và H2O có tỉ lệ n CO2 : n H2O = 8: 11. Công thức cấu tạo của amin đã cho là<br />

A. (C 2H 5) 2NH. B. CH 3(CH 2) 3NH 2.<br />

C. CH 3NH(CH 2) 2CH 3. D. Cả 3 đều đúng<br />

Câu 6:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin bậc I, no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên<br />

tiếp, thu được V CO2 : V H2O = 5: 8. Công thức phân tử của hai amin là<br />

A. CH3NH2, C2H5NH2. B. C3H7NH2, C4H9NH2.<br />

C.C2H5NH2, C3H7NH2.<br />

D. C4H9NH2, C5H11NH2<br />

Câu 7: Đốt cháy một amin bậc I (A) bằng oxi vừa đủ được CO2, H2O, N2 theo tỉ lệ mol<br />

tương ứng 2:4:1. Công thức phân tử của A là<br />

A. C2H8N2. B. C3H12N3. C. CH4N. D. C2H4N.<br />

Câu 8:Đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳ ng X củ a anilin thì tỉ lệ V CO2 : V H2O = 1,4545 . Công<br />

thức phân tử của X là A. C 7 H 7 NH 2 B. C 8 H 9 NH 2 C. C 9 H 11 NH 2 D.<br />

C 10H 13NH 2<br />

Câu 9:Đốt cháy hoàn toàn một lượng amin A bằng oxi vừa đủ rồi dẫn toàn bộ sản phẩm<br />

cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 16 gam, đồng thời<br />

xuất hiện 39,4 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,24 lít (đktc). Công thức<br />

phân tử của A là<br />

A. C 2H 8N 2. B. C 3H 12N 3. C. CH 5N. D. C 2H 7N.<br />

Câu 10: Cho hai amin bậc một: A (đồng đẳng của anilin) và B (đồng đẳng của metylamin).<br />

Đốt cháy hoàntoàn 3,21 gam amin A sinh ra 336 ml khí N 2 (đktc) còn đốt cháy hoàn toàn<br />

amin B cho n H2O : n CO2 = 3:2. Công thức của hai amin đó là<br />

A. CH 3C 6H 4NH 2 và CH 3CH 2CH 2NH 2.<br />

B. C 2H 5C 6H 4NH 2 và CH 3CH 2CH 2NH 2.<br />

C. CH 3C 6H 4NH 2 và CH 3CH 2CH 2CH 2NH 2.<br />

D. C 2H 5C 6H 4NH 2 và CH 3CH 2CH 2CH 2NH 2.<br />

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy<br />

đồng đẳng, thu được 22 gam CO2 và 14,4 gam H2O. Công thức phân tử của hai amin là<br />

A. CH5N và C2H7N. B. C2H7N và C3H9N.<br />

C. C3H9N và C4H11N. D. C4H11N và C5H13 N.<br />

Câu 12:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thu được<br />

2,24lit khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức của hai amin là<br />

A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. C5H11NH2 và C6H13NH2.<br />

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy<br />

đồng đẳng thu được n H2O : n CO2 = 2:1. Công thức phân tử của hai amin là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. C 3H 7NH 2 và C 4H 9NH 2. B. CH 3NH 2 và C 2H 5NH 2.<br />

C. C 2H 5NH 2 và C 3H 7NH 2. D. C 4H 9NH 2 và C 5H 11NH 2.<br />

Câu 14:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức A, B (n A=2,5n B) thu<br />

được 8,8 gam CO 2 và 1,12 lít N 2 (đktc). Công thức phân tử của 2 amin là<br />

A. CH 5N và C 2H 7N. B. C 2H 7N và C 2H 7N.<br />

C. C 2H 7N và C 3H 9N. D. CH 5N và C 3H 9N.<br />

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy<br />

đồng đẳng, thu được 22 gam CO 2 và 14,4 gam H 2O. Công thức phân tử của hai amin là<br />

A. CH 5N và C 2H 7N. B. C 3H 9N và C 4H 11N.<br />

C. C 2H 7N và C 3H 9N. D. C 4H 11N và C 5H 13N.<br />

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở kế tiếp<br />

nhau thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và 7,2 gam H 2O. Giá trị của a là<br />

A. 0,05 mol. B. 0,1 mol. C. 0,15 mol. D. 0,2 mol.<br />

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp, thu được<br />

2,24 lít khí CO 2 (đktc) và 3,6 gam H 2O. Công thức phân tử của 2 amin là<br />

A. CH 5N và C 2H 7N. B. C 2H 7N và C 3H 9N.<br />

C. C 3H 9N và C 4H 11N. D. C 2H 5N và C 3H 7N.<br />

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 5,4<br />

gam H 2O và 1,12 lít N 2 (đktc). Giá trị của m là<br />

A. 3,6. B. 3,8. C. 4. D. 3,1.<br />

Câu 19: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí<br />

N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là<br />

A. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9N<br />

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)<br />

Câu 20:Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hở đơn chức, sau phả n ứ ng thu đượ c<br />

5,376 lít CO2; 1,344 lít N2 và 7,56 gam H2O (các thể tích đo ở đktc). Công thức phân tử của<br />

amin là<br />

A. C 3H 7N B. C 2H 5N C. CH 5N D. C 2H 7N.<br />

Câu 21:Đốt cháy hoàn toàn một lượng amin đơn chức bậc nhất A bằng không khí vừa đủ<br />

thu được 6,16 gam CO 2; 4,41 gam H 2O và 24,304 lít N 2 (đktc). Công thức phân tử của A là<br />

A. C 3H 5N. B. C 2H 7N. C. CH 5N. D. C 3H 7N.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08 gam CO 2và 0,99 gam H 2O<br />

và 336 ml N 2 (đo ở đktc). Để trung hoà 0,1 mol X cần dùng 600 ml HCl 0,5M. Công thức<br />

phân tử của X là<br />

A. C 7H 11N. B. C 7H 8NH 2. C. C 7H 11N 3. D. C 8H 9NH 2.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 23: Phân tích 6 gam chất hữu cơ A thu được 8,8 gam CO 2; 7,2 gam H 2O và 2,24 lít N 2<br />

(đktc). Mặt khác, 0,1 mol A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl. Công thức phân tử của A là<br />

A. C 2H 7N. B. C 2H 8N 2. C. C 2H 6N 2. D. C 3H 8N 2.<br />

Câu 24:Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất A thu được 4,62 gam CO 2; 1,215 gam<br />

H 2O và 168cm 3 N 2 (đktc). Biết A là đồng đẳng của anilin và 3,21 gam A phản ứng vừa hết<br />

với 30 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của A là<br />

A. C 7H 9N. B. C 8H 10N. C. C 9H 11N. D. C 8H 11N.<br />

Câu 25:Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một amin no, đơn chức X thu được 6,72 lít CO 2. Công<br />

thức của X là<br />

A. C 2H 7N. B. C 4H 11N. C.C 3H 9N. D. CH 5N.<br />

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức, mạch hở, bậc I cần dùng<br />

10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức phân tử của amin đó là<br />

A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2.<br />

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít<br />

hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều<br />

kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là<br />

A. CH3CH2CH2NH2. B. CH2=CHCH2NH2.<br />

C. CH3CH2NHCH3. D. CH2=CHNHCH3.<br />

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)<br />

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được<br />

0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số<br />

mol HCl phản ứng là<br />

A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2.<br />

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010)<br />

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ<br />

thu được 1,76 gam CO 2; 1,26 gam H 2O và V lít N 2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N 2<br />

và O 2 trong đó oxi chiếm 20% về thể tích. Công thức phân tử của X và thể tích V lần lượt<br />

là:<br />

A. X là C 2H 5NH 2; V = 6,72 lít. B.X là C 3H 7NH 2; V = 6,944 lít.<br />

C. X là C 3H 7NH 2; V = 6,72 lít. D.X là C 2H 5NH 2; V = 6,944 lít.<br />

Câu 30: Đốt cháy amin A với không khí (N 2 và O 2 vớ i tỉ lệ mol 4:1) vừ a đủ , sau phản ứ ng thu<br />

được 17,6 gam CO 2; 12,6 gam H 2O và 69,44 lít N 2 (đktc). Khối lượ ng củ a amin là<br />

A. 9,2 gam. B. 9 gam. C. 11 gam . D. 9,5 gam.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 31:Trong bình kín chứa 35 ml hỗn hợp gồm H 2, một amin đơn chức và 40 ml O 2. Bật<br />

tia lửa điện để phản ứng cháy xảy ra hoàn toàn rồi đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu, thể<br />

tích các chất tạo thành bằng 20 ml gồm 50% là CO 2, 25% là N 2 và 25% là O 2. Công thức<br />

phân tử của amin đã cho là<br />

A. CH 5N. B. C 2H 7N. C. C 3H 6N. D. C 3H 5N.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dạng 3: Bài tập về phản ứng của amin với dung dịch axit<br />

Câu 1: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin, đơn chức, bậc I tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl<br />

thu được 18,975 gam muối. Khối lượng HCl phải dùng là<br />

A. 9,521. B. 9,125. C. 9,215. D. 9,512.<br />

Câu 2:Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x (M). Sau khi phản<br />

ứng xong thu được dung dịchcó chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là<br />

A. 1,3M. B. 1,25M. C. 1,36M. D.1,5M.<br />

Câu 3: Cho 5,9 gam hỗn hợp X gồm 3 amin: propylamin, etylmetylamin, trimetylamin X<br />

tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là<br />

A. 100 ml. B. 150 ml . C. 200 ml . D. 120 ml.<br />

Câu 4: Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl<br />

1,2M thì thu được 18,504 gam muối. Thể tích dung dịch HCl phải dùng là<br />

A. 0,8 lít. B. 0,08 lít. C. 0,4 lít. D. 0,04 lít.<br />

Câu 5:Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin: metyl amin, etyl amin, anlyl amin tác dụng vừa đủ với<br />

V ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối khan.<br />

Giá trị của V là<br />

A. 120 ml. B. 160 ml. C. 240 ml. D. 320 ml.<br />

Câu 6: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồ ng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứ ng<br />

là<br />

1: 10: 5 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu đượ c 31,68 gam hỗn hợp muối. Công thức<br />

phân tử của amin nhỏ nhất là<br />

A. CH 3NH 2. B. C 2H 5NH 2. C. C 3H 7NH 2. D. C 4H 9NH 2.<br />

Câu 7: Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân<br />

nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là<br />

A. H 2NCH 2CH 2CH 2CH 2NH 2. B. CH 3CH 2CH 2NH 2.<br />

C. H 2NCH 2CH 2NH 2. D. H 2NCH 2CH 2CH 2NH 2<br />

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010)<br />

Câu 8: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam<br />

muối. Số đồng phân cấu tạo của X là<br />

A. 4. B. 8. C. 5. D. 7.<br />

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)<br />

Câu 9: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam<br />

muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là<br />

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 10: Cho 0,76 gam hỗn hợp gồm amin đồng đẳng liên tiếp tác dụ ng vừa đủ vớ i V ml<br />

dung<br />

dịch HNO 3 0,5M thì thu đượ c 2,02 gam hỗn hợ p muối khan. Hai amin trên là<br />

A. Etylamin và propylamin. B. Metylamin và etylamin.<br />

C. Anilin và benzylamin. D. Anilin và metametylanilin .<br />

Câu 11:Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần<br />

dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là<br />

A.C2H7N. B. CH5N. C. C3H5N. D. C3H7N.<br />

Câu 12: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần<br />

dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là<br />

A. C2H7N. B. C3H7N. C. C3H5N. D. CH5N.<br />

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007)<br />

Câu 13:Cho 7,6 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chứ c, bậ c I, đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa<br />

đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M. Hai amin trên là<br />

A. CH3NH2, CH3NHCH3. B.CH3NH2, C2H5NH2.<br />

C. C2H5NH2, C3H7NH2. D. C3H7NH2, C4H9NH2.<br />

Câu 14:Một hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với<br />

0,1 lit dung dịch H 2SO 4 1M thu đượcmột hỗn hợp 2 muối có khối lượng là 17,68 gam.<br />

Công thức phân tử của và khối lượng của mỗi amin là<br />

A. 4,5 gam C 2H 5NH 2; 2,8 gam C 3H 7NH 2. B. 2,48 gam CH 3NH 2; 5,4 gam C 2H 5NH 2.<br />

C. 1,55 gam CH 3NH 2; 4,5 gam C 2H 5NH 2. D. 3,1 gam CH 3NH 2; 2,25 gam C 2H 5NH 2.<br />

Câu 15:Cho 0,59 gam hỗ n hợp 2 amin no đơn chứ c tác dụ ng vừ a đủ vớ i 1 lít dung dịch hỗn<br />

hợ p gồm HCl và H 2SO 4 có pH = 2. (Biết số nguyên tử C trong amin không quá 4). Hai<br />

amin có công thức phân tử là<br />

A. C 2H 7N và C 3H 9N. B. CH 5N và C 4H 11N.<br />

C. Đề u là C 3H 9N. D. B hoặc C đều đúng.<br />

Câu 16: Dung dịch X gồm HCl và H 2SO 4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,59 gam hỗn<br />

hợp hai amin no đơn chức, bậc 1 (có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4) thì phải dùng 1<br />

lít dung dịch X. Công thức phân tử của 2 amin là<br />

A. CH 3NH 2 và C 4H 9NH 2. B. C 3H 7NH 2 và C 4H 9NH 2.<br />

C. C 2H 5NH 2 và C 4H 9NH 2. D. A và C.<br />

Câu 17:Cho 12,55 gam muối CH 3CH(NH 3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch<br />

Ba(OH) 2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 15,65 gam. B. 26,05 gam. C. 34,6 gam. D. Kết quả khác .<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 18: Cho một hỗn hợp A chứa NH 3, C 6H 5NH 2 và C 6H 5OH. A được trung hoà bởi 0,02<br />

mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br 2 tạo kết tủa. Số<br />

mol các chất NH 3, C 6H 5NH 2 và C 6H 5OH lần lượt là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 0,010 mol; 0,005 mol và 0,020 mol. B. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,020 mol.<br />

C. 0,005 mol; 0,020 mol và 0,005 mol. D. 0,010 mol; 0,005mol và 0,020 mol.<br />

Câu 19:Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối<br />

lượng anilin đã phản ứng là<br />

A. 18,6 gam. B. 9,3 gam. C. 37,2 gam. D.27,9 gam.<br />

Câu 20:Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4.<br />

Lượng muối thu được là<br />

A. 7,1 gam. B. 14,2 gam. C. 19,1 gam. D. 28,4 gam.<br />

Câu 21:Cho m gam anilin tác dụ ng vớ i dung dịch HCl (đặc, dư). Cô cạ n dung dịch sau<br />

phản ứ ng thu được 15,54 gam muối khan. Nếu hiệu suất phản ứ ng là 80% thì giá trị của m là<br />

A. 11,16 gam. B. 13,95 gam. C. 16,2 gam. D. 21,6 gam .<br />

Câu 22: Cho 1,52 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no (được trộn với số mol bằng nhau) tác<br />

dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết quả nào sau đây<br />

không chính xác?<br />

A. Nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,2M.<br />

B. Số mol mỗi chất là 0,02 mol.<br />

C. Tên gọi của 2 amin là metyl amin và etyl amin.<br />

D. Công thức phân tử của 2 amin là CH 5N và C 2H 7N.<br />

Câu 23: Cho 9,3 gam một ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl 3 dư thu được 10,7 gam<br />

kết tủa. Công thức cấu tạo của ankyl amin đó là<br />

A. C 2H 5NH 2. B. C 3H 7NH 2. C. C 4H 9NH 2. D. CH 3NH 2.<br />

Câu 24:Cho 1 dung dịch chứa 6,75 gam một amin no đơn chức bậc I tác dụng với dung<br />

dịch AlCl 3 dư thu được 3,9 gam kết tủa. Amin đó có công thức là<br />

A. CH 3NH 2. B. (CH 3) 2NH. C.C 2H 5NH 2. D. C 3H 7NH 2.<br />

Câu 25:Cho 17,7 gam mộ t amin no đơn chứ c tá c dụng vớ i dung dịch FeCl 3 dư thu đượ c<br />

10,7 gam kế t tủ a. Công thức củ a amin đó là<br />

A. CH 5N. B. C 3H 9N. C. C 2H 7N. D. C 5H 11N.<br />

Câu 26: Hỗn hợ p X gồ m 2 muối AlCl 3 và CuCl 2. Hòa tan hỗn hợp X vào nước thu được 200<br />

ml dung dịch A. Sục khí metyl amin tới dư vào dung dịch A thu đượ c 21,5 gam kế t tủa .<br />

Mặt khác, cho từ từ dung dịch NaOH tớ i dư và o dung dịch A thu đượ c 9,8 gam kế t tủa . Nồ ng<br />

độ mol /l củ a AlCl 3 và CuCl 2 trong dung dịch A lầ n lượ t là<br />

A. 0,1M và 0,75M. B. 0,5M và 0,75M.<br />

C. 0,75M và 0,5M. D. 0,75M và 0,1M.<br />

Câu 27: Một hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy<br />

21,4 gam hỗn hợp cho vào dung dịch FeCl 3 dưthu được một kết tủa có khối lượng bằng<br />

khối lượng của hỗn hợp trên. Công thức phân tử của hai amin là<br />

A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2.<br />

C. C2H5NH2 và C3H7NH2. D. C4H9NH2 và C5H11NH2.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 28:Cho anilin tác dụng 2000 ml dung dịch Br2 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là<br />

A. 66,5 gam. B.66 gam. C. 33 gam. D. 44 gam.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 29:Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 gam kết tủa. Giả sử hiệu suất đạt<br />

100%. Khối lượng anilin trong dung dịch ban đầu là<br />

A. 4,5. B. 9,30. C. 4,65. D. 4,56.<br />

Câu 30:Cho 5,58 gam anilin tá c dụ ng vớ i dung dịch Brom, sau phả n ứ ng thu đượ c 13,2<br />

gam kết tủ a 2,4,6– tribrom anilin. Khối lượ ng Brom đã phản ứ ng là<br />

A. 7,26 gam. B. 9,6 gam. C. 19,2 gam. D. 28,8 gam .<br />

Câu 31:Thể tích nước brom 3% (d = 1,3 g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam tribromanilin<br />

là<br />

A. 164,1 ml. B. 49,23 ml. C. 146,1 ml. D. 16,41 ml.<br />

Câu 32:Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6 gam kết tủa<br />

trắng là<br />

A. 1,86 gam. B. 18,6 gam. C. 8,61 gam. D. 6,81 gam.<br />

*MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO<br />

Dạng 4: Bài tập về muối amoni<br />

Câu 1:Cho 0,1 mol chất X (CH 6 O 3 N 2 ) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng<br />

thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung d ịch Y. Cô cạn dung d ịch Y thu được m<br />

gam chất rắn khan . Giá trịcủa m là<br />

A. 5,7. B. 12,5. C. 15. D. 21,8.<br />

Câu 2: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C 2 H 8 O 3 N 2 tác dụng với dung dịch NaOH,<br />

thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là<br />

A.85. B. 68. C. 45. D. 46.<br />

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)<br />

Câu 3:Một chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 9 O 2 N. Cho tác dụng với dung dịch NaOH<br />

đun nhẹ, thu được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được<br />

khí etan. Công thức cấu tạo của X là<br />

A. CH 3 COOCH 2 NH 2. B. C 2 H 5 COONH 4 .<br />

C. CH 3 COONH 3 CH 3. D. Cả A, B, C .<br />

Câu 4:Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C 2 H 7 NO 2 .<br />

Biết X + NaOH → A + NH 3 + H 2 O , Y + NaOH → B + CH 3 NH 2 + H 2 O . A và B có thể là<br />

A. HCOONa và CH 3 COONa. B. CH 3 COONa và HCOONa.<br />

C. CH 3 NH 2 và HCOONa. D. CH 3 COONa và NH 3 .<br />

Câu 5: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 3 H 9 O 2 N. X tác dụng với NaOH đun nóng thu<br />

được muối Y và amin Y 1 có bậc II. Công thức cấu tạo của X là<br />

A. CH 3 COONH 3 CH 3. B. HCOONH 2 (CH 3 ) 2 .<br />

C. HCOONH 3 CH 2 CH 3. D. CH 3 CH 2 COONH 4.<br />

Câu 6:Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 9 O 2 N. Cho X phản ứng với dung<br />

dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm giấy quý tẩm nước hoá xanh. Chất rắn Y<br />

tác dụng với NaOH rắn (CaO,t 0 cao) thu được CH 4 . X có công tức cấu tạo là<br />

A. CH 3 COONH 4 B. C 2 H 5 COONH 4<br />

C. CH 3 COOH 3 NCH 3 D. A và C đều đúng.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 7:Một muối X có công thức C 3 H 10 O 3 N 2 . Lấy 14,64 gam X cho phản ứng hết với 150 ml<br />

dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

phần hơi có chứa chất hữu cơ Y (bậc I). Trong chất rắn chỉ chứa các hợp chất vô cơ. Công<br />

thức phân tử của Y là<br />

A. C 3 H 7 NH 2. B. CH 3 OH. C. C 4 H 9 NH 2. D. C 2 H 5 OH.<br />

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 7,7 gam chất hữu cơ Z (có công thức phân tử trùng với công thức<br />

đơn giản nhất) bằng oxi, thu được 6,3 gam H 2 O, 4,48 lít CO 2 , 1,12 lít N 2 (các khí đo ở đktc).<br />

Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, được khí Z 1 . Khí Z 1 làm xanh giấy quì tím<br />

ẩm và khi đốt cháy Z 1 thu được sản phẩm làm đục nước vôi trong. Công thức cấu tạo của Z là<br />

A. HCOOH 3 NCH 3. B. CH 3 COONH 4.<br />

C. CH 3 CH 2 COONH 4. D. CH 3 COOH 3 NCH 3.<br />

Câu 9: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C 3 H 9 O 2 N<br />

tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu<br />

được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là<br />

A. HCOONH 3 CH 2 CH 3. B. CH 3 COONH 3 CH 3 .<br />

C. CH 3 CH 2 COONH 4. D. HCOONH 2 (CH 3 ) 2 .<br />

(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009)<br />

Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2 H 7 NO 2 tác dụng<br />

vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở<br />

đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H 2 bằng 13,75. Cô<br />

cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là<br />

A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam.<br />

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)<br />

Câu 11: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C 4 H 9 NO 2 . Cho 10,3 gam X phản ứng<br />

vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không<br />

khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước<br />

brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là<br />

A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6.<br />

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ĐÁP ÁN<br />

Dạng 1: CTPT – đồng phân<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. A 2. C 3. D 4. A 5. D 6. B 7. D<br />

Dạng 2: Bài tập về phản ứng đốt cháy amin<br />

1. A 2. C 3. C 4. A 5. D 6. C 7. A 8. B 9. A 10. A<br />

11. B 12. A 13. B 14. B 15. C 16. B 17. A 18. B 19. D 20. D<br />

21. B 22. C 23. B 24. A 25. C 26. C 27. A 28. D 29. D 30. B<br />

31. A<br />

Dạng 3: Bài tập về phản ứng của amin với dung dịch axit<br />

1. B 2. D 3. A 4. B 5. D 6. B 7. D 8. B 9. B 10. B<br />

11. A 12. D 13. B 14. B 15. D 16. D 17. C 18. B 19. D 20. B<br />

21. B 22. C 23. D 24. C 25. B 26. C 27. B 28. B 29. C 30. C<br />

31. A 32. A<br />

Dạng 4: Bài tập về muối amoni<br />

1. B 2. C 3. C 4. B 5. B 6. C 7. A 8. A 9. B 10. B 11. C<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tôi đã áp dụng chuyên đề trong năm học 2014- 2015 và nhận thấy học sinh có<br />

khả năng xử lí tốt các bài tập về amin. Tuy nhiên, do kinh nghiệm còn ít nên<br />

chuyên đề còn nhiều điểm thiếu sót. Rất mong nhận được sự chia sẻ và đóng<br />

góp ý kiến của đồng nghiệp để chuyên đề của tôi hoàn thiện hơn. Tôi xin chân<br />

thành cảm ơn.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> BỒI DƯỠNG <strong>ÔN</strong> <strong>THI</strong> ĐẠI HỌC<br />

M<strong>ÔN</strong> HÓA HỌC<br />

Tên chuyên đề:<br />

A. Lí do chọn đề tài<br />

<strong>MỘT</strong> <strong>SỐ</strong> <strong>LƯU</strong> <strong>Ý</strong> <strong>KHI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong><br />

<strong>VỀ</strong> <strong>PHẢN</strong> <strong>ỨNG</strong> <strong>ĐỐT</strong> <strong>CHÁY</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>CƠ</strong><br />

1. Tác giả chuyên đề: ………………….<br />

2. Chức vụ: Giáo viên<br />

3. Chuyên môn: Hóa học<br />

4. Đơn vị công tác: Trường <strong>THPT</strong> ………………<br />

5. Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh lớp 11, 12<br />

6. Số tiết dự kiến bồi dưỡng: 2 tiết<br />

Qua quá trình giảng dạy tôi thấy rằng nếu học sinh không chú ý tới một số<br />

đặc điểm của phản ứng đốt cháy của hợp chất hữu cơ thì sẽ sa vào việc giải bài<br />

toán bằng phương pháp đặt ẩn số sau đó tiến hành ghép ẩn số rồi mới tìm ra kết<br />

quả của bài toán. Hoặc học sinh có thể dùng phương pháp loại suy đó là đưa ra giả<br />

thiết sau đó phủ nhận hoặc khẳng định. Các phương pháp trên cũng đều đi đến kết<br />

quả cuối cùng nhưng trong quá trình tìm ra kết quả đó học sinh phải viết đúng<br />

phương trình và cân bằng phương trình, vận dụng giải toán một cách linh hoạt thì<br />

mới tìm ra kết quả đúng. Do đó khi giải bài toán đốt cháy một hợp chất hữu cơ cụ<br />

thể nào đó chúng ta cần quan tâm tới số mol của sản phẩm đốt cháy, mối quan hệ<br />

giữa số mol sản phẩm cháy với số mol của chất hữu cơ thì việc tính toán trở nên<br />

đơn giản hơn, đã tốn thời gian hơn từ đó đáp ứng được một trong các yêu cầu của<br />

việc kiểm tra trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Nội dung<br />

I. Một số lưu ý khi giải bài tập.<br />

1. Dựa vào số mol sản phẩm cháy (CO 2 , H 2 O) để xác định dãy đồng đẳng của<br />

hợp chất hữu cơ.<br />

Cụ thể:<br />

- Đối với hiđrocacbon:<br />

n<br />

n<br />

n<br />

H O<br />

> n ⇒ hợp chất đó là ankan<br />

CO<br />

2 2<br />

H O<br />

= n ⇒ hợp chất đó là anken hoặc xicloankan<br />

CO<br />

2 2<br />

H O<br />

< n ⇒ hợp chất đó ankin hoặc ankađien hoặc hidrocacbon thơm<br />

CO<br />

2 2<br />

- Đối với ancol:<br />

n<br />

n<br />

H O<br />

> n ⇒ ancol no, mạch hở<br />

CO<br />

2 2<br />

H O<br />

≤n<br />

CO<br />

2 2<br />

- Đối với anđehit:<br />

n<br />

n<br />

H O<br />

CO<br />

2 2<br />

H O<br />

⇒ ancol không no<br />

= n ⇒ anđehit no đơn chức, mạch hở<br />

< n ⇒ anđehit không no đơn chức, anđehit đa chức<br />

CO<br />

2 2<br />

- Đối với axit và este:<br />

n<br />

n<br />

H O<br />

= n ⇒ axit hoặc este no đơn chức, mạch hở<br />

CO<br />

2 2<br />

H O<br />

< n ⇒ axit hoặc este không no đơn chức hoặc đa chức.<br />

CO<br />

2 2<br />

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon mạch hở trong cùng<br />

dãy đồng đẳng thu được 11,2l CO 2 (đktc) và 9g H 2 O. Hai hiđrocacbon đó thuộc<br />

dãy đồng đẳng nào.<br />

A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren<br />

* Cách giải thông thường.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đặt CTTQ chung của hai hiđrocacbon là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C H + O n 2n 2 2a 2<br />

→ nCO (n 1 a)H O<br />

+ − 2<br />

+ + −<br />

2<br />

0,5 0,5<br />

0,5 0,5<br />

⇒ = ⇔ 0,5(n + 1− a) = 0,5n<br />

n n + 1−<br />

a<br />

⇒ a = 1<br />

⇒ CTPT của hai hidrocacbon là C n<br />

H 2n<br />

⇒ Hai hidrocacbon thuộc dãy đồng<br />

đẳng anken<br />

* Cách giải nhanh: Ta có số mol CO 2 = số mol H 2 O<br />

Dựa vào phương trình đốt cháy → 2 hợp chất là anken.<br />

⇒ Đáp án (B) đúng.<br />

2. Dựa vào mối quan hệ số mol của CO 2 và H 2 O để xác định số mol của hợp<br />

chất hữu cơ đem đốt cháy.<br />

Cụ thể: Đối với hợp chất:<br />

+ Ankan: C H<br />

+<br />

Số mol ankan =<br />

3n + 1<br />

+ O<br />

2<br />

→ nCO + (n + 1)H<br />

O<br />

2<br />

n 2n 2 2<br />

2<br />

n<br />

H O<br />

− n<br />

CO<br />

2 2<br />

−<br />

+ Ankin C n H 2n-2 +<br />

3n 1 O 2<br />

→ nCO 2<br />

+ (n − 1)H O 2<br />

2<br />

Số mol ankin =<br />

n<br />

CO<br />

− n<br />

H O<br />

2 2<br />

Đối với ancol no đơn chức, mạch hở.<br />

C n H 2n+2 O + 3n<br />

2 O 2→ nCO 2 + (n + 1) H 2 O<br />

Số mol của ancol =<br />

n<br />

H O<br />

− n<br />

CO<br />

2 2<br />

Số mol của oxi = 1,5 số mol CO 2<br />

- Đối với axit không no, đơn chức (gốc hidrocacbon chứa 1 liên kết π)<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C n H 2n-2 O 2 +<br />

3n<br />

−3<br />

2<br />

O 2 → nCO 2 + (n - 1) H 2 O<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Số mol của axit = số mol CO 2 – số mol H 2 O<br />

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2ankan thu được 9,45g H 2 O.<br />

Cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thì khối lượng kết tủa thu<br />

được là:<br />

A. 37,5g B. 52.5g C. 15g D. 42,5g<br />

* Cách giải thông thường<br />

Đặt công thức của 2 ankan là C n H 2n+2 và C m H 2m+2<br />

PTĐC:<br />

3n<br />

+ 1<br />

C<br />

nH2n+<br />

2<br />

+ O2 → nCO<br />

2<br />

+ ( n + 1)H<br />

2O<br />

2<br />

x nx (n+1)x<br />

3m + 1<br />

C<br />

mHm+<br />

2<br />

+ O2 → mCO<br />

2<br />

+ (m + 1)H<br />

2O<br />

2<br />

y my (m+1)y<br />

Ta có số mol của 2ankan là x +y<br />

Theo đầu bài ta có:<br />

x + y = 0,15 (1)<br />

(n+1)x + (m + 1) y = 9.45<br />

18<br />

Mà số mol CO 2 = nx + my<br />

Biến đổi (1) (2) ta có x + y = 0,15<br />

⇒ nx + my = 0,375 (mol)<br />

⇒ n = n = 0,375mol<br />

CaCO<br />

CaCO<br />

3 2<br />

3<br />

CO<br />

⇒ m = 37,5(g)<br />

* Cách giải nhanh.<br />

= 0,525 (2)<br />

nx + my + x + y = 0,525<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo phương trình đốt cháy ankan ta có:<br />

n ankan =<br />

n<br />

H O<br />

− n<br />

CO<br />

2 2<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⇒ n = n − n = 0,525− 0,15=<br />

0,375(mol)<br />

CO H O ankan<br />

2 2<br />

n = n = 0,375mol⇒ m = 37,5(g)<br />

CaCO CO CaCO<br />

3 2 3<br />

Vậy đáp( A ) đúng.<br />

3. Dựa vào phương trình đốt cháy trên cơ sở số mol CO 2 và số mol của hỗn<br />

hợp chất hữu cơ để xác định công thức phân tử của các hợp chất hữu cơ.<br />

Hidrocacbon:<br />

n<br />

n =<br />

n<br />

CO 2<br />

A<br />

Ví dụ 3:Chia hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức A, B thành hai phần<br />

bằng nhau.<br />

và B là:<br />

- Phần 1: bị đốt cháy hoàn toàn thu được 5,6lít CO 2 (đktc) và 6,3g H 2 O.<br />

- Phần 2: tác dụng hết với Na kim loại thu được Vlít khí (đktc).<br />

1. V có giá trị là:<br />

C H<br />

n 2n<br />

+ 2 − 2a<br />

A. 1,12lít B. 0,56lít C. 2,24lít D. 1,18lít<br />

2. Nếu 2 ancol đơn chức trên là đồng đẳng kế tiếp thì công thức cấu tạo của A<br />

A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH<br />

C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH<br />

*Cách giải thông thường.<br />

o<br />

C H<br />

⎯ ⎯⎯ 2 → nCO<br />

n 2n<br />

+ 2 − 2a<br />

2<br />

Đặt công thức của hai ancol là C n H 2n+2 O<br />

C m H 2m + 2 O<br />

PTĐC: C n H 2n+2 O+ 3n 2 O 2→nCO 2 + (n + 1) H 2 O<br />

x nx (n+1)x<br />

+ ( n + 1 − a ) H O<br />

2<br />

(y mol)<br />

(x mol)<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C m H 2m +2 O + 3m 2 O 2→ mCO 2 + (m + 1) H 2 O<br />

y my (m+1)y<br />

Theo đề bài ta có: số mol CO 2 = nx + my = 5,6 0,25<br />

22,4 = (1)<br />

Biến đổi (1) và (2)<br />

số mol H 2 O = (n + 1)x + (m + 1)y = 6,3 0,35<br />

18 = (2)<br />

⇒ x + y = 0,1mol ⇒ n x = 0,1mol<br />

C n H 2n+1 OH + Na → C n H 2n+1 ONa + 1/2H 2<br />

x 0,5x<br />

C m H 2m+1 OH + Na → C m H 2m+1 ONa + 1/2H 2<br />

⇒ n<br />

⇒ V<br />

y 0,5y<br />

H 2<br />

H 2<br />

= 0,5 (x + y) = 0,05 (mol)<br />

= 1,12 lít (đktc)<br />

2. Vì theo đầu bài 2 ancol là đđ kế tiếp ta có m = n + 1<br />

Thay vào phương trình (1) và (2) ta có:<br />

⎧nx + (n + 1)y = 0,25<br />

⎪<br />

⎨(n + 1)x + (n + 1 + 1)y = 0,35<br />

⎪<br />

⎩ x + y=<br />

0,1<br />

Giải hệ phương trình ta có<br />

⎧0,1n + y = 0,25<br />

⎪<br />

⎨0,1n + x + 2y=<br />

0,35<br />

⎪<br />

⎩x + y = 0,1<br />

Biện luận với n ≥1, n ∈N<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ta có:<br />

0< y < 0,1<br />

6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ta có:<br />

n 1 2 3 Vậy n = 2 ⇒ C 2 H 5 OH<br />

y 0,15 0,05


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PTĐC: C n H n+2 + 3n+1<br />

2<br />

O 2 → nCO 2 + (n +1) H 2 O<br />

x nx (n+1)x<br />

C m H 2m + 3m 2 O 2→ mCO 2 + mH 2 O<br />

y my my<br />

Theo đầu bài: số mol CO 2 = nx + my = 6,16 0,14 (1)<br />

44 =<br />

số mol H 2 O =(n+1)x + my = 4,14 0,23 (2)<br />

18<br />

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:<br />

⎧nx + my = 0,14<br />

⎨<br />

⎩nx + x + my = 0,23<br />

⇒ Vậy số mol của ankan là 0,09mol<br />

* Cách giải nhanh:<br />

⇒ x = 0,23− 0,14=<br />

0,09<br />

Theo phương trình đốt cháy ankan và anken ta thấy<br />

Vậy n ankan =<br />

H O<br />

2 2<br />

Vậy đáp án (B ) đúng.<br />

n − n = 0,23− 0,4 = 0,09mol<br />

CO<br />

8<br />

n<br />

n<br />

H O(ankan)<br />

CO<br />

2 2<br />

H O(anken)<br />

> n<br />

= n<br />

CO<br />

2 2<br />

Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hỗn hợp gồm CH 4 , C 4 H 10 và C 2 H 4 thu<br />

được 0,14 mol CO 2 và 0,23mol H 2 O. Số mol của ankan và anken có trong hỗn hợp<br />

lần lượt là:<br />

A. 0,09 và 0,01 B. 0,01 và 0,09<br />

C. 0,08 và 0,02 D. 0,02 và 0,08<br />

* Cách giải thông thường<br />

Đặt số mol<br />

CH 4 là x<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C 4 H 10 là y<br />

C 2 H 4 là z<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CH 4 + 2O 2 → CO 2 + 2H 2 O<br />

C 4 H 10 + 13 2 O 2→ 4CO 2 + 5H 2 O<br />

C 2 H 4 + 3O 2 → 2CO 2 + 2H 2 O<br />

Theo đầu bài ta có hệ phương trình:<br />

⎧x + y + t = 0,1<br />

⎪<br />

⎨x + 4x + 2z = 0,14 Giải hệ phương trình ta được<br />

⎪<br />

⎩2x + 5y= 27=<br />

0,23<br />

Vậy số mol ankan = x + y = 0,09<br />

* Cách giải nhanh<br />

anken = z = 0,01<br />

Theo phương trình đốt cháy ankan và anken.<br />

⎧x = 0,08<br />

⎪<br />

⎨y = 0,01<br />

⎪<br />

⎩z = 0,01<br />

Số mol ankan =số mol H 2 O – số mol CO 2 = 0,23 - 0,14 = 0,09 (mol)<br />

Mà tổng mol hỗn hợp ban đầu = 0,1mol ⇒ n anken = 0,01 (mol)<br />

Vậy đáp án (A) đúng.<br />

Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B thuộc cùng<br />

dãy đồng đẳng thu được 6,27lít CO 2 (đktc) và 7,65g H 2 O. Mặtkhác m(g) hỗn hợp<br />

X tác dụng với Na dư thu được 2,8lít H 2 (đktc). Biết tỉ khối hơi của mỗi chất trong<br />

X so với H 2 đều nhỏ hơn 40.<br />

CTCT của A và B là:<br />

A. C 2 H 6 O và CH 4 O B. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O<br />

C. H 6 O 2 và C 3 H 8 O 2 D. C 3 H 8 O 2 và C 4 H 10 O 2<br />

* Cách giải thông thường<br />

- Tính số mol các nguyên tố C, H, O có trong mgam hỗn hợp 2 ancol A và B.<br />

Ta có: n c =<br />

6,72<br />

nCO<br />

= = 0,3(mol) ⇒ m<br />

2<br />

C<br />

= 0,3×<br />

12(g)<br />

22,4<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n H =<br />

7,65<br />

2nH2O<br />

= 2× = 0,85(mol) ⇒ mH<br />

= 0,85(g)<br />

18<br />

⇒ m o = m - (3,6 + 0,85) = m - 4,45<br />

Gọi CTPT chung của hai ancol là R - (OH) a<br />

Ta có phương trình: R(OH) a + a Na → R (ONa) a + a/ 2 H 2<br />

n H = 2,8 2 0,25 a<br />

22,4 × = =<br />

Trong a nhóm -OH có n H : n o = 1:1 ⇒ m - 4.45<br />

16<br />

⇒ m = 8,45 (g)<br />

= 0,25<br />

Gọi công thức phân tử chung của hai ancol là C n<br />

H 2 n +2-2k-a (OH) a<br />

PTPƯ: C n<br />

H 2 n +2-2k-a (OH) a<br />

⎯ + 2<br />

⎯→<br />

O<br />

n CO 2 + ( n +1-k) H 2 O<br />

1mol a(mol) n (mol) ( n +1-k)(mol)<br />

x(mol)0,25(mol) 0,3(mol) 0,425(mol)<br />

⎧ nx = 0,3<br />

⎪<br />

⎨x(n + 1 − k) = 0,425<br />

⎪ ax = 0,25<br />

⎪⎩<br />

Giải hệ phương trình ta có x = 0.125<br />

1-k<br />

x > 0 ⇒ k = 0 ⇒ x = 0,125<br />

0,3<br />

n = = 2,4<br />

0,125<br />

⇒ a = 0,25 2<br />

0,125 =<br />

Mà M A , M B < 80<br />

Vậy CTPT của A C 2 H 6 O 2 (M = 62)<br />

* Cách giải nhanh:<br />

B C 3 H 8 O 2 (M = 76)<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có<br />

n<br />

n<br />

CO<br />

2<br />

2<br />

H O<br />

cùng dãy đồng đẳng<br />

= 0,3mol<br />

= 0,425mol<br />

Theo phương trình đốt cháy:<br />

⇒ n > n ⇒ Hỗn hợp X gồm hai ancol no<br />

H O<br />

2 2<br />

3n<br />

C n H 2n+2 O + O2 → nCO 2 + (n + 1) H 2 O<br />

2<br />

⇒ Số mol X = số mol H 2 O – số mol CO 2 = 0,125mol<br />

Mà<br />

n = 0,125mol⇒X : ancol no hai chức.<br />

H 2<br />

M A , M B < 80<br />

⇒ A: C 2 H 6 O 2<br />

B. C 3 H 8 O 2<br />

Vậy đáp án (C )đúng<br />

11<br />

CO<br />

Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn a g hỗn hợp hai ancol thuộc dãy đồng đẳng của<br />

ancol etylic thu được 70,4g CO 2 và 39,6g H 2 O. a có giá trị là:<br />

A. 3,32g B. 33,2 C. 6,64g D. 66,4g<br />

* Cách giải thông thường<br />

Đặt CTTQ của hai ancol lần lượt là: C n H 2n+2 O (x mol)<br />

C m H 2m+2 O (y mol)<br />

PTĐC: C n H 2n+2 O + 3n 2 O 2→ nCO 2 + (n + 1) H 2 O<br />

x nx (n+1)x<br />

C m H 2m+2 O + 3m 2 O 2→ mCO 2 + (m + 1) H 2 O<br />

y my (m+1)y<br />

Theo đầu bài ta có: nx + my = 70.4<br />

18<br />

(n + 1) x + (m +1)y = 39.6<br />

18<br />

= 1,6 (1)<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

= 2,2 (2)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mà a = (14n + 18) x + (14m + 18)y<br />

Biến đổi (1) (2) ta có<br />

⎧nx + my = 1,6 ⎧nx+ my = 1,6<br />

⎨<br />

⇒⎨<br />

⎩nx+ x+ my+ y= 2,2 ⎩x+ y = 0,6<br />

Thay vào biểu thức tính a:<br />

(đktc)<br />

a = 14 (nx + my) + 18(x + y) = 14 × 1,6 + 18 × 0,6<br />

* Cách giải nhanh:<br />

Đặt CTTQ chung 2 ancol: C n<br />

H 2 n +2 O<br />

= 22,4 + 10,8 = 33,2 (g)<br />

3n<br />

C n<br />

H 2 n +2 O + O2 → n CO 2 + ( n +1) H 2 O<br />

2<br />

n = 1,5n = 1,5× 1,6 = 2,4(mol)<br />

O<br />

CO<br />

2 2<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.<br />

a = 70,4 + 39,6 - 2,4 x 32 = 33,2 (g)<br />

Vậy đáp án (B) đúng.<br />

Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn 5,8g anđehit X thu được 5,4g H 2 O và 6,72 l CO 2<br />

Vậy CTPT của X là<br />

A. C 2 H 4 O B. C 4 H 6 O 2<br />

C. C 3 H 6 O D. C 4 H 8 O<br />

* Cách giải thông thường.<br />

- Giả sử X là anđehit đơn chức.<br />

CTTQ X : C x H y O<br />

C x H y O +<br />

1mol<br />

4x + y − 2<br />

4<br />

a0,3 0,3<br />

O 2 →xCO 2 + y/ 2 H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

x(mol) y/ 2 (mol)<br />

12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⇒ y = 2x<br />

5.8<br />

12x + y + 16 = 0.3<br />

x<br />

Giải hệ phương trình:<br />

⎧2x − y = 0<br />

⎨<br />

⎩5,8x = 3,6x + 0,3y + 4,8<br />

- Giả sử X là anđehit hai chức.<br />

C x H y O 2 +<br />

1mol<br />

4x + y − 4<br />

4<br />

⇒ x = 3 y = 6 ⇒ CT C 3 H 6 O (thỏa mãn)<br />

O 2 → xCO 2 + y/ 2 H 2 O<br />

x(mol) y/ 2 (mol)<br />

a 0,3 0,3<br />

⇒ y = 2x<br />

5,8<br />

12x + y + 32<br />

= 0.3<br />

x<br />

⎧x = 6<br />

⇒ ⎨ ⇒ C 6 H 12 O 2 (không thỏa mãn)<br />

⎩y = 12<br />

* Cách giải nhanh:<br />

Ta có<br />

n = n = 0,3mol<br />

H O<br />

CO<br />

2 2<br />

⇒ X là anđehit no đơn chức.<br />

−<br />

C n H 2n O+<br />

3n 1 O 2<br />

→ nCO 2<br />

+ (n − 1)H O 2<br />

2<br />

5,8 , 3<br />

=<br />

14n + 16 n<br />

Đáp án( C )đúng<br />

0 ⇒ CTPT của X là C3 H 6 O<br />

Ví dụ 9: Một hỗn hợp lỏng X gồm ancol etylic và 2 hiđrocacbon đồng đẳng<br />

kế tiếp nhau. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phần 1: cho bay hơi thì thu được V đúng bằng thể tích của 3,3g CO 2 (cùng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

điều kiện).<br />

- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thì cần 6,44 lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy qua<br />

bình 1 đựng H 2 SO 4 đ, rồi qua bình 2 đựng Ca(OH) 2 dư sau thí nghiệm thu được<br />

17,5g kết tủa. Công thức của hợp chất là:<br />

A - CH 4 và C 2 H 6 B - C 2 H 4 và C 3 H 6<br />

C - C 2 H 6 và C 3 H 6 D - C 2 H 2 và C 3 H 4<br />

* Cách giải thông thường: Đặt ẩn, lập hệ phương trình:<br />

- Đặt công thức của 2 hợp chất là: C H (amol)<br />

x y<br />

⎛ 4x + y ⎞<br />

y<br />

PTĐC: C H + O<br />

x y ⎜ ⎟ 2<br />

→ xCO<br />

2<br />

+ H2O<br />

⎝ 4 ⎠<br />

2<br />

a<br />

⎛ 4x + y ⎞<br />

⎜ ⎟ a<br />

⎝ 4 ⎠<br />

x a<br />

C 2 H 5 OH (b mol)<br />

14<br />

(1)<br />

C 2 H 5 OH + 3O 2 → 2CO 2 + 3H 2 O (2)<br />

b 3b 2b<br />

3,3<br />

44<br />

Ta có: n hh = nCO<br />

= = 0,075 (mol)<br />

2<br />

n<br />

O 2<br />

=<br />

6,44<br />

22,4<br />

= 0,2875(mol);<br />

CO2 CaCO3<br />

Theo đầu bài ta có hệ phương trình:<br />

⎧ a + b = 0,075 (I)<br />

⎪<br />

⎪ ⎛ 4x + y ⎞<br />

⎨⎜<br />

⎟ a + 3b = 0,2875 (II)<br />

⎪⎝<br />

4 ⎠<br />

⎪<br />

⎩ax + 2b = 0,175 (III)<br />

n = n = 0,175(mol)<br />

Giải hệ 3 phương trình 4 ẩn: ta có nghiệm:<br />

⎧ x = 2,5<br />

⎪<br />

⎪ y = 7<br />

⎨<br />

⎪a = 0,005<br />

⎪<br />

⎩b = 0,025<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Việc giải hệ 3 phương trình 4 ẩn số nên mất rất nhiều thời gian, biện luận<br />

tìm khoảng nghiệm hợp lý mới cho ra kết quả đúng.<br />

ancol:<br />

* Cách giải nhanh: Dựa vào phương trình (2): phương trình đốt cháy<br />

nO2<br />

Ta có:<br />

n<br />

CO2<br />

= 1,5<br />

Mà theo đầu bài tỉ số mol chung của hỗn hợp 0,2875 1,64 1,5<br />

0,175 = > nên 2<br />

hiđrocacbon phải là ankan.<br />

( )<br />

⇒ n2H.C = ⎡nO 2®/c hçn hîp<br />

− nCO<br />

x1,5 ⎤ x 2<br />

⎣<br />

2 hh ⎦<br />

= [0,2875 - (0,175 x 1,5)] x 2 = 0,05 (mol)<br />

⇒<br />

C2H5OH<br />

CO 2 (R t ¹o ra)<br />

n = 0, 075 − 0, 05 = 0, 025(mol) ⇒ n = 0, 05(mol)<br />

⇒ n = 0,175 − 0, 05 = 0,125(mol)<br />

CO 2 (2H.C )<br />

0,125 ⎧n = 2 ⎧C H<br />

⇒ n = = 2,5 ⇒ ⎨ ⇒ ⎨<br />

0,05 ⎩n = 3 ⎩C H<br />

1 2 6<br />

2 3 8<br />

=> Công thức của 2 hợp chất là C 2 H 6 và C 3 H 8<br />

=> Đáp án( C) đúng.<br />

III. Bài tập vận dụng<br />

Câu 1: Chia hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đằng liên tiếp thành hai phần<br />

bằng nhau:<br />

- Phần 1: Cộng H 2 (xt Ni,t 0 ) thu được hỗn hợp 2 ancol đơn chức.<br />

- Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol này thu được 11g CO 2 và 6,3g H 2 O.<br />

- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 / NH 3 dư thu được mg Ag.<br />

1. Công thức của 2 anđehit là<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. C 3 H 6 O,C 4 H 6 O B. C 3 H 6 O, C 4 H 8 O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. C 3 H 4 O, C 4 H 6 O D. C 2 H 4 O, C 3 H 6 O<br />

2. M có giá trị là<br />

A: 10,8g B. 1,08g C. 21,6g D.2,19g<br />

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no đơn chức ta thu được<br />

1,8g H 2 O. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este trên ta thu được hỗn hợp Y gồm<br />

một ancol và axit.<br />

Nếu đốt cháy 1/2 hỗn hợp Y thì thể tích CO 2 thu được ở đktc là<br />

A. 2,24lít B. 3,36lít C. 1,12lít D. 4,48lít<br />

Câu 3:Khi ®èt ch¸y hoµn toµn 4,4 gam chÊt h÷u c¬ X ®¬n chøc thu ®−îc sn<br />

phÈm ch¸y chØ gåm 4,48 l<strong>Ý</strong>t CO 2 (ë ®ktc) vµ 3,6 gam H 2 O. NÕu cho 4,4 gam hîp<br />

chÊt X t¸c dông víi dung dÞch NaOH võa ®ñ ®Õn khi phn øng hoµn toµn, thu ®−îc<br />

4,8 gam muèi cña axit h÷u c¬ Y vµ chÊt h÷u c¬ Z. Tªn cña X lµ<br />

A. Metyl propionat B. isopropyl axetat C. etyl propionat D. etyl axetat<br />

Câu 4:Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hidrocacbon X, Y, Z thu được<br />

lượng CO 2 như nhau và tỉ lệ số mol H 2 O và CO 2 đối với X, Y, Z tương ứng bằng<br />

0,5; 1 và 1,5. Công thức của X, Y, Z là:<br />

A. X (C 3 H 8 ), Y (C 3 H 4 ), Z (C 2 H 4 ) B. X (C 2 H 2 ), Y (C 2 H 4 ), Z (C 2 H 6 )<br />

A. X (C 3 H 4 ), Y (C 3 H 6 ), Z (C 3 H 8 ) A. X (C 2 H 4 ), Y (C 2 H 6 ), Z (C 3 H 4 )<br />

Câu 5:Một hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon mạch hở. Cho 1,68 lít hỗn hợp trên<br />

đi chậm qua nước brom dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn còn lại 1,12 lít và lượng<br />

brom tham gia phản ứng là 4 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn<br />

hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu<br />

được 12,5 gam kết tủa. Các thể tích khí được đo ở đktc. Công thức phân tử của 2<br />

hidrocacbon là<br />

A. C 4 H 8 ; C 3 H 6 B. C 2 H 6 ; CH 4 C. C 4 H 10 ; CH 4 D. C 3 H 6 ; CH 4<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 6:Cho 1,568 lit hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon mạch hở vào bình<br />

nước brom dư. Sauk hi phản ứng hoàn toàn chỉ còn lại 448cm 3 khí thoát ra và đã<br />

16<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

có 8 gam brom phản ứng. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn lượng X trên rồi dẫn<br />

toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong thì được 15g kết tủa. Lọc bỏ kết<br />

tủa rồi đun nóng nước lọc, thu thêm tối đa 2 gam kết tủa nữa. ( Các thể tích khí đều<br />

được đo ở đktc).<br />

Tìm công thức cấu tạo 2 phân tử hidrocacbon.<br />

A. C 2 H 4 và C 4 H 8 B. C 3 H 6 và C 4 H 8<br />

C. C 2 H 2 và C 5 H 12 D. C 2 H 6 và C 3 H 6<br />

Câu 7:Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu cơ X cần vừa đủ 0,616 lít O 2 .<br />

Sau thí nghiệm thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm: CO 2 , N 2 và hơi H 2 O. Làm lạnh<br />

để ngưng tụ hơi H 2 O chỉ còn 0,56 lít hỗn hợp khí Z (có tỉ khối hơi với H 2 là 20,4).<br />

Biết thể tích các khí đo ở đktc. Công thức phân tử X là<br />

A. C 2 H 5 ON B. C 2 H 5 O 2 N C. C 2 H 7 ON D. C 2 H 7 O 2 N<br />

Câu8:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anđehit no, đơn chức được 0,4 mol<br />

CO 2 . Hiđro hoá hoàn toàn 2 anđehit này cần 0,2 mol H 2 được hỗn hợp hai rượu no<br />

đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol này thì số mol H 2 O thu được là<br />

A. 0,4 mol B. 0,6mol C.0,8 mol D. 0,3mol<br />

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức là<br />

đồng đẳng kế tiếp nhau ta thu được 8,064 lít khí CO 2 (đktc) và 4,68g H 2 O<br />

CTCT của 2 anđehit đó là<br />

A HCHO và CH 3 CHO<br />

B. CH 3 CHO, C 2 H 5 CHO<br />

C. C 2 H 3 CHO, C 3 H 5 CHO D. C 2 H 4 (CHO) 2 , C 3 H 6 (CHO) 2<br />

Câu 10:Đốt cháy hoàn toàn 18g chất hữu cơ A cần vừa đủ 16,8 lít O 2 thu<br />

được CO 2 và hơi nước có tỷ lệ thể tích = 3: 2. CTPT của A là<br />

A. C 4 H 6 O 2 B. C 3 H 4 O 2 C. C 3 H 4 O D. C 4 H 6 O<br />

nhau.<br />

Câu 11:Chia hỗn hợp anđehit no đơn chức (hỗn hợp A) thành hai phần bằng<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất thu được 0,54g H 2 O.<br />

17<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phần hai: Hiđrô hoá hoàn toàn (xúc tác Ni, nhiệt độ) tạo ra hỗn hợp B. Nếu<br />

đốt cháy hỗn hợp B thì thể tích CO 2 (ở đktc) tạo ra là<br />

A. 0,112lít B. 0,672lít. C.1,68lít D.2,24lít<br />

Câu 12:Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 g chất hữu cơ X phải dùng hết 4,20 lít khí<br />

oxi (đktc). Sản phẩm cháy gồm có 3,15 g H 2 O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO 2 và<br />

N 2 (đktc). CTĐGN của X là<br />

A. C 3 H 9 N B. C 3 H 7 O 2 N C. C 2 H 7 N D. C 2 H 5 O 2 N<br />

Câu 13:Đốt cháy chất hữu cơ A (chứa C, H, O) phải dùng một lượng oxi bằng<br />

8 lần lượng oxi có trong A và thu được lượng khí CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ khối lượng<br />

là 22/9. Biết rằng A chỉ chứa 1 nguyên tử oxi, công thức phân tử của A là<br />

A. C 2 H 4 O B. CH 2 O C. C 3 H 6 O D. C 4 H 8 O<br />

Câu 14:Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được sản<br />

phẩm cháy chỉ gồm CO 2 và H 2 O với tỷ lệ khối lượng tương ứng là 44 : 27. Công<br />

thức phân tử của X là<br />

A. C 2 H 6 . B. C 2 H 6 O. C. C 2 H 6 O 2 . D. C 2 H 4 O.<br />

Câu 15:Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ A mạch hở cần dùng 10,08<br />

lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO 2 , H 2 O và N 2 )qua bình đựng<br />

dung dịch Ba(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4g và có 70,92g kết tủa. Khí<br />

thoát ra khỏi bình có thể tích 1,344 lit (đktc). CTPT của A là<br />

A. C 2 H 5 O 2 N. B. C 3 H 5 O 2 N. C. C 3 H 7 O 2 N. D. C 2 H 7 O 2 N.<br />

Câu 16:Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO 2 và H 2 O có số mol<br />

bằng nhau; đồng thời lượng oxi cần dùng bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân<br />

tử của Y là<br />

A. C 2 H 6 O. B. C 4 H 8 O. C. C 3 H 6 O. D. C 3 H 6 O 2 .<br />

Câu 17:Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được CO 2 và H 2 O có số mol bằng nhau. Công thức đơn<br />

giản nhất của X là<br />

18<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. C 2 H 4 O. B. C 3 H 6 O. C. C 4 H 8 O. D. C 5 H 10 O.<br />

Câu 18:Đốt cháy hoàn toàn 4,3gam một chất hữu cơ đơn chức A chứa C, H,<br />

O rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 chứa P 2 O 5 dư và bình 2 chứa NaOH dư. Sau<br />

thí nghiệm bình 1 tăng 2,7g; bình 2 thu được 21,2g muối. Công thức phân tử của A<br />

là<br />

A. C 2 H 3 O. B. C 4 H 6 O. C. C 3 H 6 O 2 . D. C 4 H 6 O 2 .<br />

Câu 19:Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất B (C x H y N) bằng một lượng không<br />

khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch<br />

Ca(OH) 2 dư, thu được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra<br />

khỏi bình. Biết không khí chứa 20% oxi, 80% nitơ về thể tích. Công thức phân tử<br />

của B là<br />

A. C 2 H 7 N. B. C 3 H 9 N. C. C 4 H 11 N. D. C 4 H 9 N.<br />

Câu 20:Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 g<br />

CO 2 ; 1,215g H 2 O và 168ml N 2 (đktc). Tỷ khối hơi của A so với không khí không<br />

vượt quá 4. Công thức phân tử của A là<br />

A. C 7 H 9 N. B. C 6 H 7 N. C. C 5 H 5 N. D. C 6 H 9 N.<br />

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất A thu được 2,65 gam Na 2 CO 3 ; 2,26<br />

gam H 2 O và 12,1 gam CO 2 . Công thức phân tử của A là<br />

A. C 6 H 5 O 2 Na. B. C 6 H 5 ONa. C. C 7 H 7 O 2 Na. D. C 7 H 7 ONa.<br />

Câu 22:Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất Y (chứa C, H, O) cần 0,3 mol O 2<br />

tạo ra 0,2 mol CO 2 và 0,3 mol H 2 O. Công thức phân tử của Y là<br />

A. C 2 H 6 O. B. C 2 H 6 O 2 . C. CH 4 O. D. C 3 H 6 O.<br />

Câu 23:Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ chứa C, H, Cl thu được<br />

2,2 gam CO 2 ; 0,9 gam H 2 O. Khi xác định clo trong lượng chất đó bằng dung dịch<br />

AgNO 3 thì thu được 14,35 gam AgCl. Công thức phân tử của hợp chất đó là<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. C 2 H 4 Cl 2 . B. C 3 H 6 Cl 2 . C. CH 2 Cl 2 . D. CHCl 3 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 24:Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O 2 (đktc), thu<br />

được13,44 lít (đktc) hỗn hợp CO 2 , N 2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước,<br />

còn lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Công thức phân tử của X là<br />

A. C 2 H 7 O 2 N. B. C 3 H 7 O 2 N. C. C 3 H 9 O 2 N. D. C 4 H 9 N.<br />

Câu 25:Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) rồi<br />

cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 dựng H 2 SO 4 đặc, bình 2 đựng nước<br />

vôi trong dư. Sau thí nghiệm, người ta thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6 gam và ở<br />

bình 2 thu được 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là<br />

A. C 3 H 6 O 2 . B. C 4 H 6 O 2 . C. C 4 H 6 O 4 . D. C 3 H 4 O 4 .<br />

C. Kết luận và kiến nghị<br />

Đổi mới phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học, không những giúp<br />

học sinh nhanh chóng nắm vững kiến thức, hiểu rõ bản chất và hứng thú với<br />

việc học mà còn giúp học sinh đạt kết quả cao hơn trong thi cử. Do đó tôi xây<br />

dựng phương pháp này với mong muốn giúp các em học sinh có được phương<br />

pháp giải một số dạng bài tập một cách nhanh chóng.<br />

Tôi viết chuyên đề này với mong muốn được chia sẻ kinh nghiệm của<br />

bản thân với các đồng nghiệp, mong các bạn đồng nghiệp tiếp tục phát triển<br />

rộng hơn nữa về phương pháp này hoặc sự góp ý của các bạn để tôi có thể hoàn<br />

thiện hơn nữa về phương pháp dạy học củamình.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!