19.01.2019 Views

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA CHỦ ĐỀ AMIN & MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY HỢP CHẤT HỮU CƠ

https://app.box.com/s/rqdg2k1nl5xqik8hyfmmkua3qg9l2rsq

https://app.box.com/s/rqdg2k1nl5xqik8hyfmmkua3qg9l2rsq

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHẦN B: NỘI DUNG<br />

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. KHÁI NIỆM CHUNG<br />

1. Định nghĩa<br />

Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH 3 bằng một hay nhiều gốc<br />

hiđrocacbon ta được amin.<br />

2. Phân loại<br />

Có 2 cách phân loại amin:<br />

- Theo cấu tao của gốc hiđrocacbon: amin thơm, amin béo, amin dị vòng.<br />

- Theo bậc của amin: amin bậc I, bậc II và bậc III.<br />

Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc<br />

hiđrocacbon.<br />

3. Danh pháp<br />

- Tên thay thế:<br />

Tên Amin = Tên hiđrocacbon tương ứng theo mạch chính + số chỉ vị trí + amin.<br />

- Tên gốc – chức:<br />

Tên Amin = Tên gốc hiđrocacbon tương ứng + amin.<br />

- Tên thông thường: anilin, toluiđin.<br />

4. Tính chất vật lý<br />

- Amin cũng tạo được liên kết hiđro với nước và liên kết hiđro liên phân tử nên dễ tan trong<br />

nước và có nhiệt độ sôi cao hơn các hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon có cùng KLPT.<br />

Tuy nhiên, liên kết hiđro của amin yếu hơn của rượu nên nhiệt độ sôi của amin thấp hơn của<br />

rượu và axit có cùng C.<br />

- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, có mùi khai gần<br />

giống với NH 3 .<br />

- Anilin là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, tan trong etanol, benzen.<br />

II. ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN<br />

1. Đồng đẳng<br />

Trong chương trình phổ thông, chủ yếu chỉ xét dãy đồng đẳng của amin no, đơn chức, mạch<br />

hở có các đặc điểm sau:<br />

- Công thức dãy đồng đẳng: C n H 2n+3 N.<br />

Khi đốt cháy: n H2O >n CO2 với n amin = n H2O – n CO2 - n N2<br />

Ngoài ra, cũng cần chú ý đến dãy amin đơn chức, mạch hở, không no một nối đôi có công<br />

thức C n H 2n+1 N khi đốt cháy cũng có n H2O >n CO2 với n H2O = n CO2 + n N2<br />

2. Đồng phân<br />

Các amin no từ C 2 trở đi đã có đồng phân về các bậc của amin, từ C 3 có đồng phân về vị trí<br />

của nhóm thế - NH 2 và từ C 4 có đồng phân về mạch C.<br />

III. TÍNH <strong>CHẤT</strong> HÓA HỌC<br />

1. Phản ứng của nhóm chức amin<br />

a. Tính bazơ<br />

Do phân tử amin có nguyên tử N còn đôi electron chưa liên kết (tương tự trong phân tử NH 3 )<br />

có khả năng nhận proton (H + ) nên amin có tính bazơ.<br />

CH 3 NH 2 + HCl → CH 3 NH 3 Cl *<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - L<strong>Ý</strong> - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C 6 H 5 NH 2 + HCl → C 6 H 5 NH 3 Cl<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!