20.01.2019 Views

CHUYÊN ĐỀ AMIN

https://app.box.com/s/pdatnp5jqx31jkezoj4i88mqos7k1crg

https://app.box.com/s/pdatnp5jqx31jkezoj4i88mqos7k1crg

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………<br />

TRƯỜNG THPT ……………..<br />

<strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong>: <strong>AMIN</strong><br />

TÊN TÁC GIẢ: …………………<br />

ĐỒI TƯỢNG BỒI DƯỠNG: HỌC SINH LỚP 12<br />

DỰ KIẾN SỐ TIẾT BỒI DƯỠNG : 10 TIẾT<br />

…………


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. NỘI DUNG <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong><br />

1. VẤN <strong>ĐỀ</strong> DẠY HỌC CỦA <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong><br />

<strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong>: <strong>AMIN</strong><br />

Amin là loại hợp chất nào? Chúng có đặc điểm cấu tạo như thế nào? Danh pháp? Tính chất vật lí<br />

và hóa học của chúng như thế nào? Chúng có ứng dụng gì? Phương pháp điều chế amin.?<br />

2. NỘI DUNG<br />

- Nội dung 1: Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân<br />

+ Khái niệm amin.<br />

+ Công thức tổng quát của amin.<br />

+ Các loại đồng phân amin.<br />

+ Cách phân loại amin.<br />

+ Cách gọi tên amin.<br />

- Nội dung 2: Tính chất vật lí<br />

+ Tính chất vật lí của amin.<br />

- Nội dung 3: Cấu tạo phân tử và Tính chất hóa học<br />

+ Cấu tạo phân tử.<br />

+ Tính chất của chức amin.<br />

+ Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin.<br />

+ Phản ứng đốt cháy.<br />

- Nội dung 4: Ứng dụng và điều chế<br />

+ Ứng dụng amin.<br />

+ Phương pháp điều chế amin.<br />

II. TỔ CHỨC DẠY HỌC <strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong><br />

1. Mục tiêu<br />

* Kiến thức<br />

HS nêu được:<br />

- Định nghĩa, phân loại, đồng phân và danh pháp của amin.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Tính chất vật lí của amin.<br />

- Cấu trúc phân tử, tính chất hóa học: Tính chất của chức amin, phản ứng thế ở nhân thơm của<br />

anilin, phản ứng cháy.<br />

- Ứng dụng và điều chế của amin.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS giải thích được:<br />

- Cơ sở phân loại các amin.<br />

- Tại sao amin lại có tính bazơ. Tại sao các amin khác nhau lại có lực bazơ khác nhau.<br />

- Tại sao anlin lại có khả năng phản ứng với nước Br 2<br />

* Kĩ năng<br />

- Viết và gọi tên các đồng phân amin.<br />

- Phân loại amin.<br />

- Quan sát, phân tích và giải thích các hiện tượng thí nghiêm, hiện tượng trong tự nhiên.<br />

- Viết các phương trình hóa học.<br />

- Làm các bài tập định tính và định lượng về amin: so sánh lực bazơ, tìm công thức phân tử, công<br />

thức cấu tạo, tính toán theo phương trình, bài tập tổng hợp của amin…<br />

* Thái độ<br />

- Hứng thú, say mê nghiên cứu khoa học, tích cực trong các hoạt động tập thể.<br />

- Thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực trong học tập nghiên cứu.<br />

- Hiểu được vai trò của amin trong thực tiễn.<br />

* Về hình thành và phát triển năng lực<br />

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.<br />

- Năng lực làm việc độc lập và hợp tác.<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán.<br />

- Năng lực thực hành hóa học.<br />

- Năng lực vân dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.<br />

2. Phương pháp dạy học<br />

Khi dạy về nội dung này, giáo viên có thể sử dụng phối hợp các phương pháp và kỹ thuật dạy học<br />

sau<br />

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.<br />

- Phương pháp dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm).<br />

- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, video,...), SGK<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phương pháp đàm thoại, tìm tòi.<br />

- Phương pháp sử dụng câu hỏi bài bập.<br />

3. Chuẩn bị của GV và HS<br />

- Tài liệu tham khảo, SGK.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Nội dung kiến thức và các dạng bài tập thường gặp<br />

A. NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN.<br />

1. Khái niệm<br />

VD:<br />

CH 3 - NH 2 CH 3 - NH- CH 3 (CH 3 ) 3 N C 6 H 5 NH 2<br />

KN: Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH 3 bằng một hay nhiều gốc<br />

hiđrocacbon ta được amin.<br />

2. Phân loại<br />

a. Theo đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon.<br />

- Amin béo:<br />

- Amin thơm<br />

+ Amin no, đơn chức, mạch hở: C n H 2n+3 N hay C n H 2n+1 NH 2 (n ≥ 1) hoặc R-NH 2 .<br />

+ Amin no, đa chức: C n H 2n+2+m N m (n ≥ 1, m≥2).<br />

+ Amin không no, có k liên kết π: C n H 2n+2+m−2k N m (n ≥ 2).<br />

Amin thơm xét trong dãy đồng đẳng của anilin: C n H 2n−7 NH 2 (n ≥ 6).<br />

b. Theo bậc của amin (Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử amoniac bị<br />

thay thế bởi gốc hiđrocacbon)<br />

- Amin bậc một: CH 3 NH 2 ; CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 , CH 6 NH 2 .<br />

- Amin bậc hai : CH 3 NHCH 3; CH 3 NHCH 2 CH 3 , CH 3 NHC 6 H 5 .<br />

- Amin bậc ba: (CH 3 ) 3 N<br />

3. Danh pháp<br />

a. Tên gốc chức<br />

Tên amin = Tên các gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N + amin<br />

( Nếu nhiều gốc giống nhau thì gộp các gốc lại với nhau và đi kèm tiền tố 2- đi, 3- tri.<br />

Nếu các gốc khác nhau thì đọc theo thứ tự chữ cái a,b,c...)<br />

VD: CH 3 NH 2 metylamin C 6 H 5 NH 2 phenylamin<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b. Tên thay thế<br />

CH 3 NHCH 2 CH 3 etylmetylamin<br />

CH 3 NHCH 3 đimetylamin<br />

Tên amin bậc một = Tên hiđrocacbon tương ứng + số chỉ vị trí+ amin.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

VD:<br />

CH 3 NH 2 metanamin<br />

CH 3 CH(CH 3 )NH 2 propan-2- amin<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tên amin bậc hai = N+ tên của nhóm thế+ tên hiđrocacbon tương ứng mạch chính+ số<br />

chỉ vị trí+ amin<br />

VD:<br />

CH 3 NHCH 3 N- metylmetanamin<br />

CH 3 NHCH 2 CH 2 CH 3 N- metylpropan-1-amin<br />

Tên amin bậc ba= N,N+ tên của các nhóm thế+ tên hiđrocacbon tương ứng mạch chính+ số<br />

chỉ vị trí+ amin<br />

VD:<br />

(CH 3 ) 3 N N,N- đimetylmetanamin<br />

(CH 3 ) 2 N-C 2 H 5<br />

N,N- đimetyletanamin<br />

( Lưu ý: Với các amin bậc hai và bậc ba, chọn mạch dài nhất chứa N làm mạch chính, N đính<br />

với C có số chỉ vị trí nhỏ nhất. Đặt một nguyên tử N trước mỗi nhóm thế của amin. Khi NH 2<br />

đóng vai trò là nhóm thế thì gọi là nhóm amino)<br />

c. Tên thường: chỉ áp dụng với một số amin<br />

VD:<br />

4. Đồng phân<br />

bậc amin<br />

C 6 H 5 NH 2 anilin.<br />

Amin có các loại đồng phân: Đồng phân mạch C, đồng phân vị trí nhóm chức, đồng phân<br />

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ<br />

- Amin có liên kết H nên tan trong nước, có nhiệt độ sôi cao nhưng kém hơn so với ancol<br />

do liên kết H trong amin yếu hơn trong liên kết H trong ancol.<br />

-Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí có mùi khai khó chịu, độc, dễ tan<br />

trong nước, các amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc rắn.<br />

- Anilin là chất lỏng, nhiệt độ sôi là 184 o C, không màu, rất độc, ít tan trong nước lạnh, tan<br />

nhiều trong nước và ancol.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

III. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHÂT HÓA HỌC.<br />

* Cấu tạo phân tử<br />

- Tuỳ thuộc vào số liên kết và nguyên tử N tạo ra với nguyên tử cacbon mà ta có amin bậc I, bậc<br />

II, bậc III.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

R-NH 2 R NH R 1 R N<br />

R 2 R 1<br />

Baäc I Baäc II Baäc III<br />

- Phân tử amin có nguyên tử nitơ tương tự trong phân tử NH 3 nên các amin có tính bazơ. Ngoài<br />

ra amin còn có tính chất của gốc hiđrocacbon.<br />

1. Tính chất của chức amin.<br />

a. Tính bazơ<br />

- Tác dụng với nước:<br />

Dung dịch các amin mạch hở trong nước làm quỳ tím hoá xanh, phenolphtalein hoá hồng.<br />

CH 3 NH 2 + H 2 O [CH 3 NH 3 ] + + OH -<br />

Anilin và các amin thơm phản ứng rất kém với nước.<br />

- Tác dụng với axit<br />

CH 3 NH 2<br />

Metylamin<br />

+ HCl→ [CH 3 NH 3 ] + Cl¯<br />

metylamoni clorua<br />

C 6 H 5 NH 2 + HCl → [C 6 H 5 NH 3 ] + Cl −<br />

anilin<br />

phenylamoni clorua<br />

Lưu ý: Các muối amoni hữu cơ dễ bị thủy phân trong môi trường kiềm<br />

Nhận xét:<br />

[CH 3 NH 3 ] + Cl¯<br />

+ NaOH→ CH 3 NH 2 ↑ + NaCl + H 2 O<br />

[C 6 H 5 NH 3 ] + Cl − + NaOH→ C 6 H 5 NH 2 + NaCl + H 2 O<br />

- Các amin tan nhiều trong nước như metylamin, etylamin,…có khả năng làm xanh giấy quỳ tím<br />

hoặc làm hồng phenolphtalein, có tính bazơ mạnh hơn amoniac nhờ ảnh hưởng của nhóm ankyl.<br />

- Anilin có tính bazơ, nhưng dung dịch của nó không làm xanh giấy quỳ tím, cũng không làm<br />

hồng phenolphtalein vì tính bazơ của nó rất yếu và yếu hơn amoniac.<br />

Như vậy, nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm tăng lực<br />

bazơ; nhóm phenyl ( C 6 H 5 -) làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm giảm lực bazơ.<br />

b. Phản ứng với axit nitrơ<br />

Lực bazơ: C n H 2 n +1 NH 2 > NH 3 > C 6 H 5 NH 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Amin bậc I tác dụng với HNO 2 ở nhiệt độ thường cho ancol hoặc phenol và giải phóng nitơ.<br />

C 2 H 5 NH 2 + HONO → C 2 H 5 OH + N 2 ↑ + H 2 O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Anilin và các amin thơm bậc một tác dụng với axit HNO 2 ở nhiệt độ thấp ( 0- 5 0 C) cho muối<br />

điazoni.<br />

0<br />

C 6 H 5 NH 2 + HONO + HCl ⎯⎯ − 5<br />

0 C → C 6 H 5 N + 2 Cl - + 2H 2 O<br />

c. Phản ứng ankyl hóa<br />

Amin bậc một hoặc bậc hai tác dụng với ankyl halogenua, nguyên tử H của nhóm amin có thể bị<br />

thay thế bởi gốc ankyl<br />

C 2 H 5 NH 2 + CH 3 I → C 2 H 5 NHCH 3 + HI<br />

(Phản ứng này dùng điều chế amin bậc cao từ amin bậc thấp)<br />

d. Phản ứng của amin tan trong nước với dung dịch muối của các kim loại có hiđroxit kết<br />

tủa.<br />

3CH 3 NH 2 + FeCl 3 + 3H 2 O → Fe(OH) 3 ↓ + 3CH 3 NH 3 Cl<br />

2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin.<br />

:NH 2<br />

3. Phản ứng đốt cháy<br />

H<br />

+ 3Br<br />

2 O<br />

2 + 3HBr<br />

Br<br />

NH 2<br />

Br<br />

Br<br />

(2,4,6-tribromanilin)<br />

2C 2 H 5 NH 2 + 15/2 O 2 ⎯⎯→<br />

t 0<br />

4CO 2 + 7H 2 O + N 2<br />

IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ<br />

1. Ứng dụng<br />

- Các ankylamin được dùng tổng hợp hữu cơ, polime.<br />

- Amin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm, polime, dược phẩm…<br />

2. Điều chế<br />

a. Thay thế nguyên tử H của phân tử ammoniac.<br />

NH 3<br />

⎯ +<br />

b. Khử hợp chất nitro<br />

⎯ CH ⎯<br />

3I<br />

→ CH 3 NH 2 ⎯ + ⎯ CH ⎯3<br />

I → (CH 3 ) 2 NH ⎯ + ⎯ CH ⎯ 3 I → (CH 3 ) 3 N<br />

C 6 H 5 NO 2 + 6H ⎯ ⎯<br />

+ 0<br />

Fe HCl,t<br />

⎯<br />

→ C 6 H 5 NH 2 + 2H 2 O.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP<br />

Dạng 1: Viết và gọi tên các đồng phân amin<br />

Lưu ý: Khi viết công thức các đồng phân cấu tạo của amin, cần viết đồng phân mạch C và đồng<br />

phân vị trí nhóm chức cho từng loại: amin bậc I, amin bậc II, amin bậc III<br />

Câu 1( thông hiểu): Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C 4 H 11 N<br />

Đáp án B<br />

A. 7 B. 8 C. 9 D. 10<br />

Amin bậc I:<br />

Amin bậc II<br />

CH 3 - CH 2 - CH 2 - CH 2 - NH 2<br />

CH 3 - CH 2 - CH(NH 2 )- CH 3<br />

CH 3 - CH(CH 3 )-CH 2 - NH 2<br />

(CH 3 ) 3 - NH 2<br />

Amin bậc III<br />

CH 3 -NH- CH 2 -CH 2 -CH 3<br />

CH 3 - NH- CH(CH 3 ) 2<br />

C 2 H 5 - NH- C 2 H 5<br />

(CH 3 ) 2 N-C 2 H 5<br />

Hướng dẫn giải<br />

Câu 2(thông hiểu): Tên gọi không đúng của C 6 H 5 NH 2 là<br />

butylamin( butan-1-amin)<br />

sec-butylamin( butan-2-amin)<br />

isobutylamin (2-metylpropan-1-amin)<br />

tert-butylamin ( 2- metylpropan-2-amin)<br />

metylpropylamin( N-metylpropan-1-amin)<br />

isopropylmetylamin(N-metylpropan-2-amin)<br />

đimetylamin ( N-etyletanamin)<br />

etylđimetylamin ( N,N-đimetyletan).<br />

A. Phenylamin B. Benzenamin. C. Anilin. D. Benzylamin.<br />

C 6 H 5 NH 2<br />

Đáp án D.<br />

Tên gốc- chức: phenylamin<br />

Tên thay thế: bezenamin<br />

Tên thường: anilin<br />

Hướng dẫn giải<br />

Câu 3(nhận biết): Tên thay thế của amin có công thức CH 3 -NH- CH 2 -CH 3 là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Metyletyamin B. Etylmetylamin<br />

C. N-metyletanamin. D. N-etylmetanamin.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lưu ý:<br />

Dạng 2: Xác định bậc amin và so sánh bậc amin với bậc của ancol<br />

Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc<br />

hiđrocacbon<br />

Bậc của amin= 3- số nguyên tử H trong nguyên tử N<br />

Bậc của ancol= 3- Số nguyên tử H trong C-OH<br />

Câu 1(thông hiểu): Số đồng phân amin bậc I ứng với công thức C 4 H 11 N là<br />

Đáp án C<br />

A. 2 B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Amin bậc I:<br />

CH 3 - CH 2 - CH 2 - CH 2 - NH 2<br />

CH 3 - CH 2 - CH(NH 2 )- CH 3<br />

CH 3 - CH(CH 3 )-CH 2 - NH 2<br />

(CH 3 ) 3 - NH 2<br />

Hướng dẫn giải<br />

Câu 2(nhận biết): Amin nào dưới đây là amin bậc II?<br />

butylamin( butan-1-amin)<br />

sec-butylamin( butan-2-amin)<br />

isobutylamin (2-metylpropan-1-amin)<br />

tert-butylamin ( 2- metylpropan-2-amin)<br />

A.CH 3 - NH 2 B. CH 3 - NH-CH 3 C. CH 3 -CH 2 -NH 2 D. (CH 3 ) 3 N<br />

Câu 3(thông hiểu): Amin và ancol nào dưới đây cùng bậc?<br />

Đáp án B<br />

A. (CH 3 ) 3 C-OH và (CH 3 ) 3 C- NH 2<br />

B. C 6 H 5 CH(OH)CH 3 và C 6 H 5 NHCH 3<br />

C. (CH 3 ) 2 CH-OH và (CH 3 ) 2 CH-NH 2<br />

D. (CH 3 ) 2 CH-OH và (CH 3 ) 2 CH-CH 2 - NH 2<br />

Hướng dẫn giải<br />

A. bậc của ancol= 3-0=3 Bậc của amin= 3-2 = 1.<br />

B. Bậc của ancol = 3- 1= 2 Bậc của amin = 3-1=2.<br />

C. Bậc của ancol = 3-1= 2 Bậc của amin = 3-2= 1.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Bậc của ancol= 2-1= 2 Bậc của amin = 3-2=1.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nguyên tắc<br />

Dạng 3: So sánh tính bazơ của các amin<br />

- Amin còn cặp e trên nguyên tử N chưa tham gia vào liên kết nên nó có khả năng cho proton làm<br />

cho các phân tử amin có tính bazơ.<br />

- Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ e trên nguyên tử N nên làm tăng lực bazơ.<br />

- Nhóm phenyl ( C 6 H 5 -) làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm giảm lực bazơ.<br />

Lưu ý: Cách phân biệt amin béo và thơm<br />

- Amin béo:<br />

- Amin thơm<br />

+ Amin no, đơn chức, mạch hở: C n H 2n+3 N hay C n H 2n+1 NH 2 (n ≥ 1) hoặc R-NH 2 .<br />

+ Amin no, đa chức: C n H 2n+2+m N m (n ≥ 1, m≥2).<br />

+ Amin không no, có k liên kết π: C n H 2n+2+m−2k N m (n ≥ 2).<br />

Amin thơm xét trong dãy đồng đẳng của anilin: C n H 2n−7 NH 2 (n ≥ 6).<br />

Hệ quả: amin béo >NH 3 > amin thơm<br />

Amin béo: amin bậc II, bậc III > amin bậc I.<br />

Amin béo làm đổi màu chất chỉ thị: làm quỳ tím hóa xanh, phenolphatalein không màu<br />

chuyển thành màu hồng.<br />

Amin thơm không làm đổi màu chất chỉ thị.<br />

Câu 1(thông hiểu): Cho các chất<br />

C 6 H 5 NH 2 (1) C 2 H 5 NH 2 (2)<br />

(C 2 H 5 ) 2 NH (3) NaOH (4) NH 3 (5)<br />

Thứ tự tăng dần tính bazơ là<br />

Ta có:<br />

A. 1, 5, 2, 3,4. B. 1, 5, 3, 2, 4.<br />

C. 1, 2, 5, 3, 4. D. 2, 1, 3, 5, 4<br />

C 6 H 5 NH 2 : amin thơm bậc I<br />

C 2 H 5 NH 2 : Amin béo bậc I<br />

(C 2 H 5 ) 2 NH: Amin béo bậc II<br />

Hướng dẫn giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NaOH: kiềm nên có tính bazơ mạnh nhất<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Áp dụng hệ quả trên ta có:<br />

Lực bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:<br />

Đáp án A<br />

C 6 H 5 NH 2 , NH 3 , C 2 H 5 NH 2 , (C 2 H 5 ) 2 NH, NaOH.<br />

Câu 2(thông hiểu): Cho các chất: (1) amoniac. (2) metylamin.<br />

Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?<br />

(3) anilin. (4) đimetylamin.<br />

A. (1) < (3) < (2) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4).<br />

C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2).<br />

Ta có : Amoniac: NH 3<br />

Hướng dẫn giải<br />

Metylamin: CH 3 NH 2 ( Amin béo bậc I)<br />

Anilin : C 6 H 5 NH 2<br />

Đimetylami<br />

n: (CH 3 ) 2 NH ( Amin béo bậc II)<br />

Áp dụng hệ quả trên ta có<br />

Thứ tự tăng dần tính bazơ là:<br />

Đáp án B<br />

( Amin thơm bậc I).<br />

Anilin< Amoniac< Metylamin< đimetylamin.<br />

Câu 3(thông hiểu): Dãy các chất nào dưới đây, gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang<br />

màu xanh<br />

A. Anilin, metyamin, amoniac.<br />

B. Amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit.<br />

C. Metyamin, amoniac, natri axetat.<br />

D. Anilin, amoniac, natri hiđroxit.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Áp dung hệ quả và dùng phương pháp loại trừ ta có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đáp án C<br />

Loại đáp án A, D vì có anilin: amin thơm<br />

Loại Đáp án B vì có amoni clorua có tính axit.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Một số điều cần lưu ý về tính bazơ của amin:<br />

Dạng 4: phản ứng thể hiện tính bazơ của amin<br />

+ các amin đều phản ứng được với các dung dịch axit như HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 , CH 3 COOH,<br />

CH 2 =CHCOOH... Bản chất của phản ứng là nhóm chức amin phản ứng với ion H + tạo ra muối<br />

amoni.<br />

-NH 2 + H + → NH 3<br />

+<br />

( Phản ứng xảy ra tương tự với amin bậc II và bậc III).<br />

+ Các amin no còn có phản ứng được với dung dịch muối của một số kim loại tạo ra hiđroxit kết<br />

tủa.<br />

VD: - NH 2 + Fe 3+ + 3H 2 O → - NH 3<br />

+<br />

(Phản ứng xảy ra tương tự với amin bậc II, bậc III)<br />

+ Fe(OH) 3<br />

- Phương pháp giải bài tập amin chủ yếu là sử dụng định luật bảo toàn khối lượng. Đối với các<br />

amin chưa biết số nhóm chức thì lập tỉ lệ T= n H + / n amin .<br />

Lưu ý về quá trình tạo phức với Cu 2+ hay Zn 2+<br />

Câu 1( vận dụng): X là hợp chât hữu cơ chứa C H, N; trong đó N chiếm 15,054% về khối lượng.<br />

X tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH 3 Cl. Công thức của X là<br />

A. CH 3 - C 6 H 4 - NH 2 B. C 6 H 5 -NH 2 .<br />

C. C 6 H 5 - CH 2 - NH 2 . D. C 2 H 5 -C 6 H 4 NH 2<br />

Hướng dẫn giải<br />

Vì X tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH 3 Cl nên suy ra X có dạng RNH 2 .<br />

Trong X chiếm 15,05% về khối lượng nên ta có<br />

Vậy công thức của X là : C 6 H 5 -NH 2<br />

14.100<br />

= 15,05 → R= 77 ( R là C 6 H 5 -)<br />

R + 16<br />

Câu 2(vận dụng): Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X nitơ chiếm 19,18% về<br />

khối lượng . Số đồng phân cấu tạo của X tác dụng với HCl tạo ra muối amoni có mạch cacbon<br />

không phân nhánh là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 8. B. 2. C. 4. D. 5<br />

Hướng dẫn giải<br />

Đặt CTPT của amin là C x H y N t , theo giả thiết ta có:<br />

x= 4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

14t<br />

12x + y<br />

19,18<br />

= suy ra 12x+ y = 59t => y = 11<br />

100 −19,18<br />

t = 1<br />

CTPT của amin X là C 4 H 11 N. Số đồng phân của amin X là<br />

1. CH 3 - CH 2 - CH 2 - CH 2 - NH 2 2. CH 3 - CH 2 - CH(NH 2 )- CH 3<br />

3. CH 3 - CH(CH 3 )-CH 2 - NH 2 4. (CH 3 ) 3 - NH 2<br />

5. CH 3 -NH- CH 2 -CH 2 -CH 3 6. CH 3 - NH- CH(CH 3 ) 2<br />

7. C 2 H 5 - NH- C 2 H 5 8. (CH 3 ) 2 N-C 2 H 5<br />

Trong các chất trên có các chất 1, 2, 5, 7, 8 có mạch cacbon không phân nhánh nên khi tác dụng<br />

với HCl sẽ tạo ra muối amoni có mạch cacbon không phân nhánh.<br />

Đáp án D.<br />

Câu 3(vận dụng): Cho 15 gam hỗn hợp X gồm các anilin, metylamin, đimetylamin,<br />

đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có<br />

giá trị là:<br />

A. 16,825 gam. B. 20,18 gam. C. 21,123 gam. D. 15,925 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Theo giả thiết hỗn hợp các amin gồm C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH, (C 2 H 5 ) 2 NCH 3 đều là các<br />

amin đơn chức nên phản ứng với HCl. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là<br />

Sơ đồ phản ứng:<br />

X + HCl → muối.<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

Đáp án A<br />

m muối = m amin + m HCl = 15 + 0,05.36,5 = 16,825 gam<br />

Câu 4(vận dụng): Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin có tổng khối lượng là<br />

21,6 gam và tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl<br />

thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối?<br />

A. 36,2 gam. B. 39,12 gam. C. 43,5 gam. D. 40,58 gam.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hướng dẫn giải<br />

Hỗn hợp X gồm CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , C 3 H 7 NH 2 . Đặt số mol của ba chất tương ứng là x, 2x, x.<br />

Theo giả thiết ta có:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

31x + 2x. 45 + 59x = 21,6 => x= 0,12<br />

Tổng số mol của ba amin là: 0,12 + 0,12.2 + 0,12 = 0,48 mol<br />

Phương trình phản ứng:<br />

- NH 2 + HCl → - NH 3 Cl<br />

mol 0,48 0,48 0,48<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

Đáp án B<br />

m muối = m amin + m HCl = 21,6 + 0,48.36,5 = 39,12 gam.<br />

Câu 5(vận dụng cao): Cho 0,14 mol một amin đơn chức tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol<br />

H 2 SO 4 . Sau đó cô cạn dung dịch thu được 14,14 gam hỗn hợp 2 muối. Thành phần phần trăm về<br />

khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là<br />

A. 67,35% và 32,65% B. 44,90% và 55,10 %<br />

C. 54,74% và 45,26% D. 53,06% và 46,84%<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

Hướng dẫn giải<br />

m muối = m amin + m H2SO4 => m amin = 14,14 - 0,1.98 = 4,34 gam<br />

<br />

4,34<br />

M a min<br />

= = 31gam<br />

/ mol => Amin là CH 3 NH 2 .<br />

0,14<br />

Phương trình phản ứng:<br />

CH 3 NH 2 + H 2 SO 4 → CH 3 NH 3 HSO 4 (1)<br />

mol : x x x<br />

2CH 3 NH 2 + H 2 SO 4 → ( CH 3 NH 3 ) 2 SO 4 (2)<br />

mol : y y/2 y/2<br />

Theo (1) và (2) ta có<br />

x + y = 0,14 => x = 0,06<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

x + y/2 = 0,1 y = 0,08<br />

Thành phần phần trăm về khối lượng mối muối trong hỗn hợp là<br />

CH<br />

NH<br />

HSO<br />

0,06.129<br />

= .100%<br />

14,14<br />

%<br />

3 3 4<br />

=<br />

54,74%<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đáp án C<br />

%( CH<br />

3<br />

NH<br />

3)<br />

2<br />

SO4<br />

= 100% − 54,74% = 45,26%<br />

Câu 6(vận dụng): Trung hòa hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân<br />

nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là<br />

A. NH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . B. CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 .<br />

C. H 2 NCH 2 CH 2 NH 2 D. NH 2 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 .<br />

Phương trình phản ứng:<br />

-NH 2 + HCl → -NH 3 Cl (1)<br />

mol x x x<br />

Hướng dẫn giải<br />

Theo (1) và giả thiết ta có: 36,5x = 17,64 - 8,88 = 8,76 => x = 0,24<br />

8,88<br />

- Nếu amin có dạng RNH 2 thì n RNH<br />

= n = 0, 24<br />

2 −NH<br />

mol => R = −16<br />

= 21 ( loại)<br />

2<br />

0,24<br />

1<br />

8,88<br />

- Nếu amin có dạng R(NH 2 ) 2 thì n<br />

R<br />

0, 12<br />

( NH<br />

= n =<br />

2 ) 2 −NH<br />

=> R = −16.2<br />

= 42<br />

2<br />

2<br />

0,12<br />

=> R: - C 3 H 6 - hay - CH 2 - CH 2 - CH 2 - ( vì amin có mạch C không phân nhánh)<br />

Vậy công thức của amin là : H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 NH 2<br />

Đáp án D.<br />

Câu 7(vận dụng): Cho 21,9 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với dung dịch FeCl 3 dư,<br />

thu được 10,7 gam kết tủa. Số đồng phân cấu tạo bậc một của X là<br />

A. 4. B. 8 C. 7 D. 5.<br />

Phương trình phản ứng:<br />

Hướng dẫn giải<br />

3RNH 2 + Fe 3+ + 3H 2 O → 3[RNH 3 ] + + Fe(OH) 3 ↓ (1)<br />

mol 0,1 ← 0,1<br />

Theo (1) và giả thiết ta có:<br />

n<br />

10,7<br />

21,9<br />

= 3. nFe( OH<br />

= 3. = 0, mol => M RNH<br />

= = 73gam<br />

/ mol => R= 57 ( C<br />

2<br />

4 H 9 - )<br />

107<br />

0,3<br />

RNH<br />

3<br />

2 ) 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số đồng phân cấu tạo bậc I của X là:<br />

1. CH 3 - CH 2 - CH 2 - CH 2 - NH 2 2. CH 3 - CH 2 - CH(NH 2 )- CH 3<br />

3. CH 3 - CH(CH 3 )-CH 2 - NH 2 4.(CH 3 ) 3 - NH 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đáp án A.<br />

Câu 8(vận dụng): Để phản ứng hết 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl 3 0,8M cần bao<br />

nhiêu gam hỗn hợp gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H 2 là 17,25?<br />

A. 51,75 gam B. 41,4 gam C. 33,12 gam. D. 40,02 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Gọi CTPT chung của 2 amin là: C H 2<br />

NH<br />

2<br />

n n+<br />

1<br />

Theo giả thiết ta có: 14 n + 17 = 2.17, 25 => n = 1, 25<br />

n<br />

+ = n = 0 ,4.0,5 = 0, mol , n = n = 0,4.0,8 0, mol<br />

H HCl<br />

2<br />

Phương trình phản ứng<br />

C<br />

H 2<br />

NH<br />

n n+ 1 2<br />

+ H + →<br />

mol 0,2 ← 0,2<br />

3C<br />

H NH 2 n 1 2<br />

3 +<br />

Fe FeCl<br />

= 32<br />

3<br />

+<br />

[ C H NH ]<br />

2 n+ 1 3<br />

n<br />

(1)<br />

n +<br />

+ Fe 3+ + 3H 2 O → 3<br />

mol 0,96 ← 0,32<br />

Theo (1) và (2) ta có<br />

n<br />

C H<br />

n<br />

2 n<br />

Đáp án D<br />

+<br />

[ C H NH ]<br />

2 n+ 1 3<br />

n<br />

+ Fe(OH) 3 ↓ (2)<br />

NH<br />

= 0,2 + 0,96 = 1,16 mol => m<br />

gam<br />

+ 1 2<br />

C H NH<br />

= 2.17,25.1,16 = 40,02<br />

2<br />

Câu 9(vận dụng): Cho 5,2 gam hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ<br />

với dung dịch HCl thu được 8,85 gam muối. Biết trong hỗn hợp, số mol hai amin bằng nhau.<br />

Công thức phân tử của hai amin là<br />

n<br />

2 n+<br />

1<br />

A. CH 5 N và C 2 H 7 N. B. C 2 H 7 N và C 4 H 11 N<br />

C. C 2 H 7 N và C 3 H 9 N. D. CH 5 N và C 3 H 9 N.<br />

Gọi CTPT chung của 2 amin là:<br />

C<br />

H<br />

n 2 n+<br />

3<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

Hướng dẫn giải<br />

3,65<br />

m HCl phản ứng = m muối - m X = 8,85 -5,2 = 3,65 gam => n HCl<br />

= = 0, 1mol<br />

36,5<br />

Vì X là hỗn hợp các amin đơn chức nên:<br />

n<br />

N<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5,2<br />

= nHCl<br />

= 0, mol => M X<br />

= = 52g<br />

/ mol => 14 n + 17 = 52 => n = 2, 5<br />

0,1<br />

X<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Do hai amin có số mol bằng nhau nên số cacbon trung bình bằng trung bình cộng số cacbon của<br />

hai amin nên công thức phân tử của 2 amin là: C 2 H 7 N và C 3 H 9 N.<br />

Đáp án C<br />

Phương pháp giải:<br />

Dạng 5: Phản ứng của muối amoni với dung dịch kiềm<br />

- Một số điều cần lưu ý về phản ứng của muối amoni với dung dịch kiềm:<br />

+ Dấu hiêu để xác định một hợp chất là muối amoni đó là: khi hợp chất đó phản ứng với dung<br />

dịch kiềm ta thấy giải phóng ra khí có mùi khai hoặc giải phóng khí làm xanh quỳ tím ẩm.<br />

+ Các muối amoni gồm:<br />

Muối amoni của amin hoặc NH 3 với axit vô cơ như HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 …Muối<br />

amoni của amin no đơn chức với HNO 3 có công thức phân tử là C n H 2n+4 O 3 N 2 ; muối amoni của<br />

amin no, no đơn chức với H 2 SO 4 có hai dạng: muối axit( C n H 2n+5 O 4 NS) và muối trung hòa<br />

(C n H 2n+8 O 4 N 2 S); muối amoni của amin no, đơn chức với H 2 CO 3 có hai dạng: muối<br />

axit(C n H 2n+3 O 3 N) và muối trung hòa (C n H 2n+6 O 3 N 2 ).<br />

Muối amoni của amin hoặc NH 3 với axit hữu cơ như HCOOH, CH 3 COOH,<br />

CH 2 =CHCOOH… Muối amoni của amin no với axit no, đơn chức có công thức phân tử là<br />

C n H 2n+3 O 2 N; muối amoni của amin no với axit không no, đơn chức, phân tử có một liên kết đôi<br />

C=C có công thức phân tử là C n H 2n+1 O 2 N.<br />

- Để làm tốt bài tập dạng này thì điều quan trọng là cần phải xác định được công thức của<br />

muối amoni. Sau đó viết phương trình phản ứng để tính toán lượng chất mà đề bài yêu cầu. Nếu<br />

đề bài yêu cầu tính khối lượng chất rắn sau khi cô cạn dung dịch thì cần lưu ý thành phần của<br />

chất rắn là muối và có thể có kiềm dư. Nếu gặp bài toán hỗn hợp muối amoni thì nên sử dụng<br />

phương pháp trung bình kết hợp với định luật bảo toàn khối lượng để tính.<br />

Câu 1(vận dụng): Cho 0,1 mol chất X ( C 2 H 8 O 3 N 2 , M=108) tác dụng với dung dịch chứa 0,2<br />

mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y<br />

thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 5,7 gam B. 15 gam. C. 12,5 gam. D. 21,8 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì X tác dụng với dung dịch NaOH đung nóng thu được khí làm xanh quỳ tím ẩm nên X là muối<br />

amoni. Căn cứ vào công thức của X ta suy ra X là muối amoni của amin no với HNO 3 . Công thức<br />

của X là C 2 H 5 NH 3 NO 3 hoặc (CH 3 ) 2 NH 2 NO 3 .<br />

Phương trình phản ứng:<br />

C 2 H 5 NH 3 NO 3 + NaOH→ C 2 H 5 NH 2 + NaNO 3 + H 2 O<br />

Mol 0,1→ 0,1 → 0,1<br />

Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đươc chất rắn gồm: 0,1 mol NaOH dư; 0,1 mol NaNO 3<br />

Khối lượng chất rắn sau phản ứng là<br />

Đáp án C.<br />

m = 0,1.40+ 0,1.85 = 12,5 gam.<br />

Câu 2( vận dụng): Cho 0,1 mol chất X có công thức là C 2 H 12 O 4 N 2 S tác dụng với dung dịch chứa<br />

0,35 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dich Y. Cô cạn dung<br />

dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 28,2 gam. B. 26,4 gam. C. 15 gam. D. 20,2 gam.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Vì X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm nên X là<br />

muối amoni. Căn cứ vào công thức của X là muối amoni của amin no với axit sunfuric. Công thức<br />

của X là (CH 3 NH 3 ) 2 SO 4 .<br />

Phương trình phản ứng<br />

(CH 3 NH 3 ) 2 SO 4 + 2NaOH → 2CH 3 NH 2 + Na 2 SO 4 + 2H 2 O<br />

mol: 0,1→ 0,2 → 0,2<br />

Chất rắn khan sau phản ứng gồm NaOH dư: 0,15 mol và Na 2 SO 4 : 0,2 mol<br />

Khối lượng chất rắn là:<br />

Đáp án D.<br />

m = 0,15.40 +<br />

0,1.142 = 20,2 gam.<br />

Câu 3( vận dụng cao): Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ, mạch hở X có công thức phân tử<br />

C 3 H 9 O 2 N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Z thu được 1,64 gam muối khan. Tên gọi của X là<br />

A. Etylamoni fomat. B. Metylamoni axetat.<br />

C. Đimetylamoni fomat. D. Amoni propionat.<br />

Hướng dẫn giải<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo giả thiết ta có X là muối amoni, đặt công thức của X là RCOONH 3 R’<br />

Phương trình phản ứng<br />

RCOONH 3 R’ + NaOH → RCOONa + R’NH 2 + H 2 O<br />

mol: 0,02 → 0,02 → 0,02<br />

Ta có : M RCOONa = R + 67 = 82 => R= 15 ( CH 3 -) => R’= 15 ( CH 3 -)<br />

Công thức của X là CH 3 COONH 3 CH 3 : metylamoni axetat<br />

Đáp án B<br />

Phương pháp giải<br />

Dạng 6: Phản ứng của amin với HNO 2<br />

- Một sổ điểm cần lưu ý về phản ứng của amin với HNO 2<br />

Amin bậc I tác dụng vơi HNO 2 ở nhiệt độ thường cho ancol hoặc phenol và giải phóng nitơ.<br />

C 2 H 5 NH 2 + HONO → C 2 H 5 OH + N 2 ↑ + H 2 O<br />

Anilin và các amin thơm bậc một tác dụng với axit HNO 2 ở nhiệt độ thấp ( 0- 5 0 C) cho muối<br />

điazoni.<br />

0<br />

C 6 H 5 NH 2 + HONO + HCl ⎯⎯ − 5<br />

0 C → C 6 H 5 N + 2 Cl - +<br />

2H 2 O<br />

- Phương pháp giải bài tập dạng này chủ yếu là tính toán theo phương trình phản ứng.<br />

Câu 1( vận dụng):<br />

Muối C 6 H 5 N 2 + Cl - ( phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho<br />

C 6 H 5 NH 2 (anilin) tác dụng với NaNO 2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp ( 0 0 C- 5 0 C). Để điều<br />

chế được 14,05 gam C 6 H 5 N 2 + Cl - ( với hiệu suất 100%), lượng C 6 H 5 NH 2 và NaNO 2 cần dùng vừa<br />

đủ lần lượt là<br />

A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,1 mol.<br />

B. 0,1 mol và 0,2 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol.<br />

Phương trình phản ứng<br />

Hướng dẫn giải<br />

0<br />

C 6 H 5 NH 2 + NaNO 2 + 2HCl ⎯⎯ − 5<br />

0 C → C 6 H 5 N + 2 Cl - + 2H 2 O + NaCl<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mol : 0,1 ← 0,1 ← 0,1<br />

theo phương trình<br />

n<br />

n<br />

= n<br />

C H NH<br />

=<br />

NaNO<br />

+ − = 0, 1<br />

6 5 2<br />

2 C H N Cl<br />

6<br />

5<br />

2<br />

mol<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đáp án B.<br />

Câu 2(vận dung cao): Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X nitơ chiếm 19,18%<br />

về khối lượng. Cho X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO 2 và HCl thu được ancol Y. Oxi<br />

hóa không hoàn toàn Y thu được xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />

A. Tách nước Y chỉ thu được một anken duy nhất.<br />

B. Trong phân tử X chỉ có một liên kết π .<br />

C. Tên thay thế của Y là propan- 2- ol.<br />

D. Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh.<br />

Gọi công thức phân tử của amin X là C x H y N t.<br />

Theo bài ra ta có:<br />

14t<br />

12x + y<br />

Suy ra: x= 4 , y= 11, t = 1<br />

Hướng dẫn giải<br />

19,18<br />

= => 12x + y = 59 t<br />

100 −19,18<br />

Vậy công thức phân tử của amin X là C 4 H 11 N. Theo giả thiết X tác dụng với dung dịch hỗn hợp<br />

gồm KNO 2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được xeton Z nên X là<br />

CH 3 CH 2 CH(NH 2 )CH 3 .<br />

Sơ đồ phản ứng:<br />

CH 3 CH 2 CH(NH 2 )CH 3 ⎯<br />

KNO 2<br />

⎯⎯<br />

+HCl<br />

[ O ] ,t<br />

⎯→<br />

CH 3 CH 2 CH(OH)CH 3 ⎯⎯⎯<br />

o<br />

→ CH 3 CH 2 COCH 3<br />

Phát biểu đúng là phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh.<br />

Đáp án D.<br />

Câu 3( Vận dụng cao): Cho 26 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở, bậc một có số mol<br />

bằng nhau tác dụng hết với HNO 2 ở nhiệt độ thường thu được 11,2 lít N 2 (đktc). Công thức phân<br />

tử của hai amin là<br />

A. CH 5 N và C 4 H 11 N B. C 2 H 7 N và C 4 H 11 N<br />

C. CH 5 N và C 3 H 9 N D. C 2 H 7 N và C 3 H 9 N.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Gọi CTPT trung bình của hai amin là: C H NH 2 2<br />

Phương trình phản ứng<br />

C<br />

n n+<br />

1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H NH<br />

n 2 n+ 1 2<br />

+ HNO 2 → C H OH<br />

n n 1<br />

2 +<br />

+ H 2 O + N 2<br />

Mol: 0,5 ← 0,5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Theo phương trình: n<br />

C H<br />

n<br />

2 n+<br />

1<br />

NH<br />

2<br />

= n<br />

N<br />

2<br />

= 0,5mol<br />

26<br />

=> M<br />

C H NH<br />

= = 52gam<br />

/ mol => n = 2, 5<br />

n 2 n+<br />

1 2<br />

0,5<br />

- Trường hợp 1: Một amin là CH 3 NH 2 , amin còn lại là C n H 2n+1 NH 2 , vì hai amin có số mol bằng<br />

nhau nên % về số mol của chúng là 50%. Ta có<br />

n = 1 .50% + n.50%<br />

= 2,5 => n= 4 => C n H 2n+1 NH 2 là C 4 H 9 NH 2<br />

- Trường hợp 2: Một amin là C 2 H 5 NH 2 . Lập luận tương trường hợp 1 suy ra amin còn lại là<br />

C 3 H 7 NH 2<br />

Đáp án A<br />

Phương pháp giải<br />

Dạng 7: Phản ứng đốt cháy amin<br />

* Một số điều cần lưu ý về phản ứng đôt cháy amin:<br />

+ Phương trình đốt cháy một amin ở dạng tổng quát:<br />

6n + 2 − 2a<br />

+ k<br />

C n H 2n+2-2a+k N k + O2<br />

4<br />

+ Nếu k= 1, a= 0 thì ta có<br />

6n + 3<br />

C n H 2n+3 N + O2<br />

4<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→ nCO 2 +<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→ nCO 2 +<br />

2 n + 3<br />

H<br />

2<br />

2 n + 2 − 2a<br />

+ k<br />

H<br />

2<br />

2<br />

O<br />

1 N<br />

2<br />

+<br />

2<br />

2<br />

O<br />

k<br />

2 N<br />

+<br />

2<br />

- Phương pháp giải bài tập đốt cháy amin: Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố để tìm<br />

công thức của amin sẽ nhanh hơn so với việc lập tỉ lệ mol n C : n H :n N . Đối với bài toán đốt cháy<br />

hỗn hợp các amin thì sử dụng công thức trung bình. Đối với bài tập đốt cháy amin bằng hỗn hợp<br />

O 2 và O 3 nên quy đổi thành O. Đối với bài tập đốt cháy amin trong không khí lưu ý sản phẩm N 2<br />

sau phản ứng, bao gồm N 2 có trong không khí và N 2 tạo ra từ amin.<br />

Câu 1( vận dụng): Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít khí CO 2 ; 2,80<br />

lít khi N 2 ( các khí đo ở đktc) và 20,25 gam H 2 O. Công thức phân tử của X là<br />

A. C 2 H 7 N B. C 3 H 9 N . C. C 3 H 7 N. D. C 4 H 9 N.<br />

Cách 1: theo bài ra ta có<br />

Hướng dẫn giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16,8<br />

20,25<br />

nC = nCO<br />

= = 0, 75mol<br />

n n<br />

mol<br />

2<br />

H<br />

= 2<br />

H O<br />

= 2. = 2, 25<br />

2<br />

22,4<br />

18<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2,8<br />

nN = 2nN<br />

= 2. = 0, 25mol<br />

2<br />

22,4<br />

n C : n H :n N = 0.=,75: 2,25: 0,25= 3:9:1<br />

Vậy công thức phân tử của X là C 3 H 9 N<br />

Đáp án B.<br />

Cách 2:<br />

Đối với amin đơn chức thì phân tử có một nguyên tử N<br />

nX = nN<br />

= 2.<br />

nN<br />

= 0, 25mol<br />

2<br />

nCO<br />

2<br />

=> Số nguyên tử C trong amin = = 3<br />

n<br />

Vậy công thức phân tử của X là C 3 H 9 N<br />

Đáp án B.<br />

nH<br />

2O<br />

Số nguyên tử H trong amin = = 9 .<br />

n<br />

Câu 2( vận dụng cao): Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ<br />

thu được 17,6 gam CO 2 , 12,6 gam H 2 O và 69,44 lít khí N 2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N 2<br />

và O 2 trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. X có công thức là<br />

A. C 2 H 5 NH 2. B. C 3 H 7 NH 2. C. CH 3 NH 2 . D. C 4 H 9 NH 2.<br />

Ta có<br />

n<br />

X<br />

X<br />

Hướng dẫn giải<br />

17,6<br />

12,6<br />

= nCO<br />

= = 0, mol<br />

n n<br />

mol<br />

2<br />

H<br />

= 2<br />

H O<br />

= 2. = 1, 4<br />

2<br />

44<br />

18<br />

C<br />

4<br />

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:<br />

Do đó<br />

2<br />

2<br />

nCO<br />

n<br />

2 + H O<br />

nO kk<br />

=<br />

= 0, 75mol<br />

2( )<br />

2<br />

n<br />

( HCHC )<br />

=> n = 0,75.4 = mol<br />

N 3<br />

2( KK )<br />

69,44<br />

= 2.( − 3) = 0, mol => n C : n H : n N = 2:7:1<br />

22,4<br />

N<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Căn cứ vào các đáp án ta thấy công thức X là C 2 H 5 NH 2 (nếu đây là một bài tập tự luận thì ta dùng<br />

độ bất bão hòa để biện luận tìm công thức phân tử)<br />

Đáp án A<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 3(vận dụng): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X là một amin no, mạch hở bằng oxi vừa đủ thu<br />

được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl(dư). Số mol<br />

HCl phản ứng là<br />

A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4.<br />

Hướng dẫn giải<br />

Gọi công thức phân tử của amin no là C n H 2n+2+k N k<br />

Sơ đồ phản ứng<br />

C n H 2n+2+k N k<br />

O 2<br />

⎯⎯ ,t<br />

2 n + 2 + k<br />

→ nCO 2 + H<br />

2O<br />

2<br />

⎯ 0<br />

Mol : 0,1 → 0,1n → 0,1.<br />

Theo phương trình ta có<br />

2n + 2 + k<br />

2<br />

→<br />

k<br />

2 N<br />

+<br />

2<br />

0,1. 2<br />

k<br />

2n<br />

+ 2 + k k<br />

0 ,1n + 0,1. + 0,1. = 0,5 => 0,4n +0,2k = 0,8=> n=1; k=2<br />

2 2<br />

Công thức phân tử của amin X là CH 6 N 2 .<br />

Công thức cấu tạo của X là H 2 NCH 2 NH 2<br />

Phản ứng của X với HCl<br />

H 2 NCH 2 NH 2 + 2HCl → ClH 3 CH 2 NH 3 Cl<br />

Mol 0,1 → 0,2<br />

Theo phương trình số mol HCl là 0,2 mol<br />

Đáp án B<br />

Câu 4( vận dụng): Hỗn hợp X gồm ba amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn<br />

toàn 11,8 gam X thu được 16,2 gam H 2 O; 13,44 lít CO 2 (đktc) và V lít khí N 2 (đktc). Ba amin có<br />

công thức phân tử lần lượt là<br />

A. CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , C 3 H 7 NH 2<br />

B. C 2 H 5 NH 2 , C 3 H 7 NH 2 , C 4 H 9 NH 2 .<br />

C. CH 2 =CH-NH 2 , CH 2 =CH- CH 2 -NH 2 , CH 2 =C- C 2 H 4 NH 2 .<br />

D. C 2 H 3 NH 2 , C 3 H 5 NH 2 , C 4 H 7 NH 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo bài ra ta có<br />

Hướng dẫn giải<br />

11,8 − 0,9.2 − 0,6.12<br />

n H O<br />

= 0, 9mol<br />

n mol<br />

2 CO<br />

= 0, 6<br />

n mol<br />

2 N<br />

=<br />

= 0, 2<br />

14<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n C : n H : n N = 0,6 : 1,8 : 0,2 = 3:9:1<br />

Vậy công thức phân tử trung bình của 3 amin là C 3 H 9 N thuộc dạng C n H 2n+3 N, suy ra ba amin<br />

thuộc loại amin no đơn chức và phải có một amin có số C lớn hơn 3<br />

Đáp án B.<br />

Câu 5( vận dụng cao): Hỗn hợp X gồm O 2 và O 3 có tỉ khối so với H 2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm<br />

metylamin và etylamin có tỉ khối so với H 2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V 1 lít Y cần vừa đủ<br />

V 2 lít X(biết sản phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O và N 2 , các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ,<br />

áp suất). Tỉ lệ V 1 :V 2 là<br />

A. 3:5. B. 2:1. C. 1:2. D. 5:3.<br />

Gọi công thức phân tử trung bình của 2 amin là<br />

Theo bài ra :<br />

4<br />

14 n + 17 = 2.17,885 => n =<br />

3<br />

Hướng dẫn giải<br />

C<br />

H<br />

n 2 n+<br />

3<br />

Quy đổi hỗn hợp O 2 , O 3 thành O, theo định luật bảo toàn khối lượng ta có khối lượng của O 2 , O 3<br />

cũng chính là khối lượng của O.<br />

Sơ đồ phản ứng<br />

2C<br />

H N<br />

→ 2n CO<br />

n 2 n+ 3<br />

2<br />

+ (2n<br />

+ 3)<br />

H<br />

2O<br />

+ N<br />

2<br />

mol : 1 n<br />

Theo phương trình ta có<br />

2 n + 3<br />

2<br />

2n<br />

+ 3<br />

88<br />

nO p<br />

= 2 n + = 5,5 => m( O , O )<br />

= mO<br />

= 5,5.16 = 88gam<br />

=> n(<br />

O , O )<br />

= = 2mol<br />

2 3<br />

2 3<br />

2<br />

2.22<br />

Vậy V 1 :V 2 =1:2<br />

Đáp án C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

N<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phương pháp giải:<br />

- Chủ yếu là tính toán theo phương trình<br />

:NH 2<br />

Dạng 8: Bài tập anilin với Nước Brom<br />

NH 2<br />

Br<br />

Br<br />

H<br />

+ 3 B r<br />

2 O<br />

2 + 3 H B r<br />

Br<br />

(2 ,4 ,6 -trib ro m a n ilin )<br />

CT: C 6 H 5 NH 2 + 3Br 2 → C 6 H 2 Br 3 NH 2 + 3HBr<br />

Câu 1( Vận dụng): Cho 18,6 gam anilin tác dụng vừa đủ với nước Br 2 , sau phản ứng thu được m<br />

gam 2,4,6-tribrom anilin. Giá trị của m là<br />

A. 42,6 B. 33 C. 66 D. 21,3<br />

:NH 2<br />

Hướng dẫn giải<br />

NH 2<br />

Br<br />

Br<br />

H<br />

+ 3 B r<br />

2 O<br />

2 + 3 H B r<br />

Br<br />

(2 ,4 ,6 -trib ro m a n ilin )<br />

mol 0,2 → 0,2 mol<br />

m= 0,2.( 6.12+2+240+14+2)= 66 gam<br />

Đáp án C<br />

Câu 2: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br 2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã<br />

dùng là<br />

A. 0,93 gam B. 2,79 gam C. 1,86 gam D. 3,72 gam<br />

:NH 2<br />

Hướng dẫn giải<br />

NH 2<br />

Br<br />

Br<br />

H<br />

+ 3 B r<br />

2 O<br />

2 + 3 H B r<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Br<br />

(2 ,4 ,6 -trib ro m a n ilin )<br />

mol 0,03← 0,03<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

m= 0,03.( 12.6+ 5+ 14+ 2)= 2,79 Đáp án B<br />

5 . Xây dựng bảng mô tả các yêu cầu và biên soạn câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá trong<br />

quá trình dạy học của chuyên đề.<br />

a. Bản mô tả các mức yêu câu cần đạt cho chủ đề<br />

Nội<br />

dung<br />

Amin<br />

Loại<br />

câu<br />

hỏi/bài<br />

tập<br />

Định<br />

tính<br />

Định<br />

lượng<br />

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

- Nêu được các<br />

khái niệm về<br />

amin, bậc của<br />

amin.<br />

- Nêu được<br />

công thức của<br />

amin.<br />

- Viết các<br />

phương trình<br />

hóa học cơ<br />

bản.<br />

- Nêu được<br />

tính chất vật lí<br />

của amin.<br />

- Viết và gọi tên<br />

các đồng phân<br />

của amin<br />

- Phân loại một<br />

số amin thường<br />

gặp.<br />

- Viết các<br />

phương trình cơ<br />

bản.<br />

- So sánh lực<br />

bazơ của các<br />

phân tử amin<br />

với các chất có<br />

tính bazơ khác.<br />

- So sánh bậc<br />

của amin với<br />

bậc của acol.<br />

- Bài tập nhận<br />

biết amin.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Giải bài tập<br />

amin: tính toán<br />

theo phương<br />

-Giải các bài<br />

tập amin, min<br />

với các hợp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu<br />

hỏi/bài<br />

tập gắn<br />

với<br />

thực<br />

hành<br />

- Giải thích một<br />

số hiện tượng<br />

trong đời sống<br />

của amin.<br />

trình, xác định<br />

công thức phân<br />

tử, công thức<br />

cấu tạo của<br />

amin.<br />

- Rèn kỹ năng<br />

giải toán hóa<br />

học<br />

chất hữu cơ<br />

khác.<br />

b. Hệ thống câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học chuyên đề.<br />

* Mức độ nhận biết<br />

Câu 1: Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là<br />

A. C n H 2n+1 N (n≥ 1). B. C n H 2n+3 N (n ≥1).<br />

C. C n H 2n+2 N (n≥1). D. C n H 2n N (n≥ 0).<br />

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

hiđrocacbon.<br />

thơm.<br />

A. Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc<br />

B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.<br />

C. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và<br />

D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 3: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của amin là không đúng?<br />

A. Metyl-, etyl-, đimetyl-, trimetylamin là những chất khí, dễ tan trong nước.<br />

B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.<br />

D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng.<br />

Câu 4: Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH 3 là do yếu tố nào?<br />

nguyên tử N.<br />

A. Nhóm NH 2 - còn 1 cặp electron tự do chưa tham gia liên kết.<br />

B. Nhóm NH 2 - có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của<br />

C. Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N.<br />

D. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH 3<br />

Câu 5: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?<br />

A. 2CH 3 NH 2 + H 2 SO 4 → (CH 3 NH 3 ) 2 SO 4<br />

B. CH 3 NH 2 + O 2 → CO 2 + H 2 O<br />

C. C 2 H 5 NH 2 +CH 3 I → C 2 H 5 NHCH 3 +HI<br />

D. 3CH 3 NH 2 +FeCl 3 +3H 2 O → Fe(OH) 3 ↓+ 3CH 3 NH 3 Cl<br />

Câu 6: Tên thay thế của amin có công thức CH 3 NH 2 là<br />

A. Metylamin. B. Metanamin. C. Etylamin. D. Anilin.<br />

Câu 7: Các amin nào sau đây đều ở trạng thái khí ở điều kiện thường:<br />

A. Metylamin, đimetylamin, propylamin .<br />

B. Metylamin, trimetylamin, đimetylamin.<br />

C. Etylmetylamin, etylamin, metylamin.<br />

D. Anilin, metylamin, etylamin.<br />

Câu 8: Anilin phản ứng được với dung dịch<br />

A. Br 2 B. NaOH. C. NaCl. D. KOH.<br />

Câu 9: Anilin để lâu ngoài không khí bị oxi hóa bởi oxi không khí cho chất có màu<br />

A. Nâu đỏ. B. Nâu đen. C. Đen. D. Đỏ.<br />

Câu 10: Cho phản ứng sau:<br />

X là<br />

C 2 H 5 NH 2 + HONO → X + N 2 ↑ + H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. C 2 H 5 OH B. CO 2 C. CH 3 NHCH 3 D. C 2 H 5 NH 2 O.<br />

* Mức độ thông hiểu<br />

Câu 1: Công thức phân tử C 3 H 9 N ứng với bao nhiêu đồng phân?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 2: Amin nào dưới đây là amin bậc 2?<br />

A. CH 3 -CH 2 NH 2 B. CH 3 -CH(NH 2 )-CH 3<br />

C. CH 3 -NH-CH 3 D. (CH 3 ) 2 -N-CH 2 -CH 3<br />

Câu 3: Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm (chứa 1 vòng<br />

bezen) đơn chức bậc nhất?<br />

A. C n H 2n-7 NH 2 B. C n H 2n+1 NH 2<br />

C. C 6 H 5 NHC n H 2n+1 D. C n H 2n-3 NHC n H 2n-4<br />

Câu 4: Tên gọi các amin nào sau đây là không đúng?<br />

A. CH 3 -NH-CH 3 đimetylamin B. CH 3 -CH 2 -CH 2 NH 2 n-propylamin<br />

C. CH 3 CH(CH 3 )-NH 2 isopropylamin D. C 6 H 5 NH 2 alanin<br />

Câu 5: Nhận xét nào dưới đây không đúng?<br />

brom.<br />

A. Phenol là axit còn anilin là bazơ.<br />

B. Dung dịch phenol làm quì tím hóa đỏ còn dung dịch anilin làm quì tím hóa xanh.<br />

C. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dung dịch<br />

D. Phân tử amin có liên kết H kém bền nên chúng có nhiệt độ sôi thấp hơn phân tử ancol<br />

tương ứng.<br />

Câu 6: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?<br />

A. Anilin B. Metylamin C. Amoniac D. Đimetylamin<br />

Câu 8: Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần?<br />

(1) C 6 H 5 NH 2 (2) C 2 H 5 NH 2 (3) (C 6 H 5 ) 2 NH (4) (C 2 H 5 ) 2 NH (5) NaOH (6) NH 3<br />

A. 1>3>5>4>2>6 B. 6>4>3>5>1>2<br />

C. 5>4>2>1>3>6 D. 5>4>2>6>1>3<br />

Câu 9: Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?<br />

A. Cho CH 3 NH 2 dư vào dung dịch CuCl 2 thấy xuất hiện kết tủa màu xanh<br />

B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kểt tủa trắng.<br />

D. NH 3 có tính bazơ mạnh hơn của anilin.<br />

Câu 10: Không thể dùng thuốc thử trong dãy nào sau đây để phân biệt chất lỏng: phenol, anilin,<br />

benzen?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Dung dịch brom. B. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH.<br />

C. Dung dịch HCl và dung dịch brom. D. Dung dịch NaOH và dung dịch brom.<br />

Câu 11: Để tinh chế anilin từ hỗn hợp: phenol, anilin, benzen cách thực hiện nào sau đây là đúng?<br />

A. Hòa tan dung dịch HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư vào phần tan và<br />

chiết lấy anilin tinh khiết.<br />

tinh khiết.<br />

B. Hòa tan dung dịch brom dư, lọc lấy kết tủa, đehalogen hóa thu được anilin.<br />

C. Hòa tan NaOH dư và chiết lấy phần tan và thổi CO 2 vào sau đó đến dư thu được anilin<br />

D. Dùng NaOH để tách phenol, sau đó dùng brom để tách anilin ra khỏi benzen.<br />

Câu 12: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?<br />

A. CH 3 CH 2 OH và CH 3 NH 2 . B. (CH 3 ) 2 CH-OH và CH 3 CH 2 NH 2 .<br />

C. C 6 H 5 CH 2 OH và CH 3 NHCH 3 . D. (C 6 H 5 ) 2 NH và C 6 H 5 CH(OH)CH 3 .<br />

Câu 13: Cho các phản ứng sau: (1) CH 3 NH 2 + HNO 2 ; (2) (CH 3 ) 3 N + HNO 2 ; (3) C 6 H 5 NH 2 +Br 2 ;<br />

(4) C 6 H 5 CH 2 NH 2 + Br 2 ; (5) C 6 H 5 CH 2 -NH 2 + HNO 2 ; (6) C 6 H 5 NH 2 + HNO 2 . Hãy cho biết có bao<br />

nhiêu phản ứng xảy ra?<br />

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 14: Có bao nhiêu chất có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C 7 H 9 N tác dụng với<br />

dung dịch Br 2 cho kết tủa trắng?<br />

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.<br />

Câu 15: Để phân biệt anilin và phenol có thể dùng chất nào dưới đây:<br />

A. Quỳ tím B. dung dịch Brom C. nước clo D. Na.<br />

Câu 16: Để khử mùi tanh của cá người ta sử dụng chất nào sau đây?<br />

A. nước vôi trong. B. Nước muối. C. Giấm ăn. D. dầu ăn.<br />

Câu 17: nicotin một thành phần chính có trong cây thuốc là, là một chất có tính độc ảnh hưởng<br />

tới sức khỏe con người. Nicotin thuộc loại hợp chất nào trong các hợp chất sau:<br />

A. Axit B. Cacbohidrat C. Este. D. Amin.<br />

Câu 18: nicotin một thành phần chính có trong cây thuốc là, là một amin đa chức. Công thức<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phân tử của nicotin là<br />

A. C 10 H 14 N 2 B. C 6 H 5 NH 2 C. C 7 H 14 N 2 D. CH 3 NH 2<br />

*Mức độ vận dụng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Một amin đơn chức trong phân tử chứa 45,16% N về khối lượng. Amin này có công thức<br />

phân tử là<br />

A. CH 3 NH 2 B. C 4 H 9 NH 2 . C. C 6 H 5 NH 2 . D. C 2 H 5 NH 2 .<br />

Câu 2: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ X(C x H y N) là 23,73%. Số đồng<br />

phân của X phản ứng với HCl tạo ra muối có công thức dạng RNH 3 Cl là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 3: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl dư, thu được 15 gam muối. Số<br />

đồng phân cấu tạo của X là<br />

A. 5 B. 7. C. 8. D. 4.<br />

Câu 4: Cho nước brom vào dung dịch anilin thu được 16,5 gam kết tủa của 2,4,6-tribromanilin.<br />

Khối lượng anilin tham gia phản ứng là<br />

A. 34 gam. B. 30 gam. C. 36 gam. D. 40 gam.<br />

Câu 5: Cho 19,7 gam hỗn hợp các amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ V lít dung dịch HCl<br />

1M thu được 37,95 gam muối. Giá trị của V là<br />

A. 0,6 lít. B. 0,5 lít. C. 0,4 lít. D. 0,8 lít.<br />

Câu 6: Cho m gam amin đơn chức bậc một X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được m+7,3<br />

gam muối. Đốt m gam X cần 23,52 lít O 2 (đktc). X có thể là<br />

A. C 3 H 5 NH 2 B. CH 3 NH 2 C. C 2 H 5 NH 2 D. C 3 H 7 NH 2<br />

Câu 7: Cho 4,5gam etylamin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là<br />

A. 7,65gam. B. 8,15 gam C. 8,1gam D. 0,85gam<br />

Câu 8: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 28,6 gam CO 2 và<br />

18,45 gam H 2 O. Giá trị của m là<br />

A. 13 gam B. 12,7 gam C. 11,5 gam D. 13,5 gam<br />

Câu 9: Cho 3,04 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung<br />

dịch HCl thu được 5,96gam muối. Biết trong hỗn hợp, số mol hai amin bằng nhau. Công thức<br />

phân tử của hai amin là<br />

A. CH 5 N; C 2 H 7 N. B. C 3 H 9 N; C 2 H 7 N. C. C 3 H 9 N; C 4 H 11 N. D. C 4 H 11 N; C 5 H 13 N.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 10: Đốt cháy một amin thơm X thu được 3,08 gam CO 2 ; 0,99 gam H 2 O và 336 ml N 2 (đktc).<br />

Mặt khác 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Phân tử khối của X là :<br />

A. 151 B. 137 C. 179 D. 165.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ HNO ñaëc<br />

+<br />

Câu 11: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: 3<br />

Fe HCl<br />

Benzen ⎯⎯⎯⎯→ Nitrobenzen ⎯⎯⎯→ Anilin .<br />

H2SO4 ñaëc<br />

t<br />

0<br />

Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt<br />

50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là<br />

A. 186,0 gam B. 93,0 gam C. 55,8 gam D. 111,6 gam<br />

Câu 12: Cho amin đơn chức X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức là RNH 3 Cl. Cho<br />

3,26 gam Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được 5,74 gam kết tủa. Vậy công thức của amin là<br />

A. C 3 H 9 N B. C 6 H 7 N C. C 2 H 7 N D. C 3 H 7 N<br />

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng V lít Oxi, thu được 12,6g nước; 8,96 lít CO 2 và<br />

2,24 lít N 2 (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 24,64 lít. B.16,8 lít . C. 40,32 lít. D. 19,04 lít.<br />

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu được hỗn<br />

hợp sản phẩm khí với tỉ lệ n 8 : 17 . Công thức của hai amin là<br />

: =<br />

2 2O<br />

CO<br />

n H<br />

A. C 2 H 5 NH 2 , C 3 H 7 NH 2 B. C 3 H 7 NH 2 , C 4 H 9 NH 2<br />

C. CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 , C 5 H 11 NH 2<br />

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn<br />

hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Amin X<br />

tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là<br />

A. CH 2 =CH-NH-CH 3 . B. CH 3 –CH 2 -NH-CH 3 .<br />

C. CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH 2 . D. CH 2 = CH-CH 2 -NH 2 .<br />

* Mức độ vận dụng cao<br />

Câu 1: X là 1 amin no mạch hở 2 lần amin (cả 2 chức amin đều bậc 1) có khối lượng phân tử<br />

bằng khối lượng phân tử của 1 este đơn chức có phần trăm khối lượng oxi là 36,36%. X có số<br />

đồng phân cấu tạo là?<br />

A. 7 B. 6 C. 8 D. 9<br />

Câu 2: Cho 18,6 gam hợp chất hữu cỡ có công thức phân tử là C 3 H 12 O 3 N phản ứng hoàn toàn với<br />

400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trị của m là<br />

A. 15,9. B. 19,9. C. 21,9 . D. 26,3.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 3: A có công thức phân tử là C 2 H 7 O 2 N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch<br />

NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H 2 nhỏ hơn 10. Cô cạn dung dịch<br />

X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 12,2 gam. B. 14,6 gam. C. 18,45 gam. D. 10,7 gam.<br />

Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2 H 7 O 2 N tác dụng vừa đủ<br />

với dung dịch NaOH đung nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm hai khí(<br />

đều làm xanh quỳ tím ẩm). Tỉ khối của Z so với H 2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được<br />

khối lượng muối khan là<br />

A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam.<br />

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon là đồng đẳng kế<br />

tiếp thu được 140 ml CO 2 và 250 ml H 2 O ( thể tích của các chất đo ở cùng một điều kiện). Công<br />

thức phân tử của hai hiđrocacbon là<br />

A. CH 4 và C 2 H 6 . B. C 2 H 4 và C 3 H 6 .<br />

C. C 2 H 2 và C 3 H 4 . D. CH 4 và C 3 H 6 .<br />

Câu 6: Hỗn hợp X gồm amin đơn chức và O 2 có tỷ lệ mol 2 : 9. Đốt cháy hoàn toàn amin bằng<br />

O 2 sau đó sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc, dư, khí thoát ra có tỷ khối so với H 2 là 15,2.<br />

Vậy công thức của amin là<br />

A. C 3 H 9 N B. C 2 H 5 N C. CH 5 N D. C 2 H 7 N.<br />

Câu 7: Hỗn hợp X gồm O 2 và O 3 có tỉ khối so với H 2 là 22. Hỗn hợp 20 lít khí Y gồm metylamin<br />

và etylamin có tỉ khối so với H 2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ V lít X (biết sản<br />

phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O và N 2 , các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Giá trị<br />

của V là<br />

A. 20. B. 40 C. 22,4 D. 30<br />

Câu 8: Muối C 6 H 5 N 2 + Cl - (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C 6 H 5 NH 2 (anilin) tác dụng<br />

với NaNO 2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0 0 C- 5 0 C). Để điều chế được 28,1 gam<br />

C 6 H 5 N 2 + Cl - ( với hiệu suất 100%), lượng C 6 H 5 NH 2 và NaNO 2 cần dùng vừa đủ lần lượt là<br />

A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,2 mol và 0,2 mol.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. 0,1 mol và 0,2 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol.<br />

Câu 9: Cho 52 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở, bậc một có số mol bằng nhau tác<br />

dụng hết với HNO 2 ở nhiệt độ thường thu được 22,4 lít N 2 (đktc). Công thức phân tử của hai amin<br />

là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. CH 5 N và C 4 H 11 N B. C 2 H 7 N và C 3 H 9 N<br />

C. CH 5 N và C 3 H 9 N D. Cả A và B đều đúng.<br />

Câu 10: Hỗn hợp khí X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng và một<br />

anken. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 1,65 mol CO 2 , 2,775 mol H 2 O và V lít<br />

N 2 (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 2,8. B. 8,4. C. 3,36. D. 5,6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!