11.02.2019 Views

Nghiên cứu biến tính vật liệu hấp phụ từ nguyên liệu chứa xenlulozo để tách và xác định chì

https://app.box.com/s/b3hndnkb3lv04wu4oieiuxi8cfwubw7i

https://app.box.com/s/b3hndnkb3lv04wu4oieiuxi8cfwubw7i

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.Đặng<br />

Ngọc Định, người đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình hoàn thành bài<br />

khóa luận này.<br />

Qua đây em cũng xin gữi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong khoa<br />

Kỹ thuật phân tích, trường Đại học Công nghiệp Việt Trì, cùng các thầy, cô<br />

giáo đã tận tình chỉ bảo, dạy dỗ em trong suốt 4 năm học vừa qua.<br />

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè đã nhiệt tình giúp<br />

đỡ, động viên <strong>và</strong> khích lệ em vượt qua mọi khó khăn trong suốt quá trình học<br />

tập <strong>và</strong> nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

Do hạn chế về thời gian, điều kiện cũng như trình độ hiểu biết nên đề<br />

tài nghiên <strong>cứu</strong> này không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ<br />

bảo, đóng góp của các thầy, các cô <strong>để</strong> bản báo cáo được hoàn thiện hơn.<br />

Em xin chân thành cảm ơn!<br />

Phú Thọ, Ngày tháng năm 2017<br />

Sinh viên<br />

Đỗ Đức Hiếu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

i<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

……………………………………………….…………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………….……………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

………………………………….………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………….<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

Phú Thọ, ngày……tháng……năm 2017<br />

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN<br />

(Ký <strong>và</strong> ghi rõ họ tên)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

……………………………………………….…………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………….……………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

………………………………….………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

…………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………….<br />

Phú Thọ, ngày……tháng……năm 2017<br />

GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN<br />

(Ký <strong>và</strong> ghi rõ họ tên)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

iii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. i<br />

DANH MỤC BẢNG ..................................................................................... vi<br />

DANH MỤC HÌNH ..................................................................................... vii<br />

MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1<br />

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÌ ............................................................ 3<br />

1.1. Trạng thái thiên nhiên [12] ................................................................... 3<br />

1.2. Tính chất <strong>vật</strong> lí [12].............................................................................. 3<br />

1.3. Tính chất hóa học [12].......................................................................... 3<br />

1.4. Vai trò sinh học của <strong>chì</strong> [6]................................................................... 5<br />

1.5. Tình trạng ô nhiễm <strong>chì</strong>. ........................................................................ 6<br />

1.5.1. Nguy cơ ô nhiễm <strong>chì</strong> trong các đối tượng môi trường [6] ............... 6<br />

1.5.2. Một số nguồn gây ô nhiễm <strong>chì</strong> [6] .................................................. 8<br />

1.6. Các phương pháp <strong>xác</strong> <strong>định</strong> <strong>chì</strong>. ............................................................. 9<br />

1.6.1. Các phương pháp hoá học. ............................................................. 9<br />

1.6.1.1. Phương pháp phân tích khối lượng [2]..................................... 9<br />

1.6.1.2. Phương pháp phân tích thể tích [2] ........................................ 10<br />

1.6.2. Các phương pháp phân tích công cụ. ............................................ 10<br />

1.6.2.1. Các phương pháp điện hoá [3, 8] ........................................... 10<br />

1.6.2.2. Các phương pháp quang phổ .................................................. 11<br />

1.7. Một số phương pháp <strong>tách</strong> <strong>và</strong> làm giàu lượng vết ion kim loại nặng. ... 13<br />

1.7.1. Phương pháp cộng kết [10]........................................................... 13<br />

1.7.2. Phương pháp chiết lỏng – lỏng [10].............................................. 14<br />

1.7.3. Phương pháp chiết pha rắn [10].................................................... 15<br />

1.7.3.1. Định nghĩa về chiết pha rắn. .................................................. 15<br />

1.7.3.2. Các cơ chế chiết pha rắn ........................................................ 15<br />

1.7.3.3. Các bước chính trong kỹ thuật thực hiện chiết pha rắn: ......... 17<br />

1.8. Một số <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có nguồn gốc tự nhiên. .................................. 18<br />

CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM .................................................................... 19<br />

2.1. Mục tiêu <strong>và</strong> nội dung nghiên <strong>cứu</strong>........................................................ 19<br />

2.1.1. Mục tiêu nghiên <strong>cứu</strong>. .................................................................... 19<br />

2.1.2. Đối tượng nghiên <strong>cứu</strong>. .................................................................. 19<br />

2.1.3. Nội dung nghiên <strong>cứu</strong>. ................................................................... 19<br />

2.2. Phương pháp nghiên <strong>cứu</strong>. ................................................................... 20<br />

2.2.1. Phương pháp nghiên <strong>cứu</strong> khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>. ................................. 20<br />

2.2.2. Tính toán các đại lượng. ............................................................... 20<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

iv<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.3. Phương pháp nghiên <strong>cứu</strong> <strong>xác</strong> <strong>định</strong> hàm lượng chất. ...................... 21<br />

2.2.3.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp. .......................................... 21<br />

2.2.3.2. Nguyên tắc. ............................................................................. 21<br />

2.3. Dụng cụ <strong>và</strong> hóa chất. .......................................................................... 21<br />

2.3.1. Dụng cụ - thiết bị .......................................................................... 21<br />

2.3.2. Hóa chất. ...................................................................................... 22<br />

2.4. Điều chế <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> ................................................................................. 22<br />

2.4.1. Thủy phân vỏ trấu bằng dung dịch axit H 2 SO 4 .............................. 22<br />

2.4.2. Thủy phân vỏ trấu bằng dung dịch kiềm NaOH ............................ 22<br />

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................ 23<br />

3.1. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> tối ưu hóa các điều kiện <strong>xác</strong> <strong>định</strong> hàm lượng Pb bằng<br />

phương pháp chiết trắc quang .................................................................... 23<br />

3.1.1. Khảo sát bước sóng ...................................................................... 23<br />

3.1.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH .......................................................... 24<br />

3.1.3. Khảo sát ảnh hưởng của lượng thuốc thử ...................................... 25<br />

3.1.4. Khảo sát thời gian bền màu của phức. .......................................... 26<br />

3.1.5. Khoảng nồng độ tuyến <strong>tính</strong> ........................................................... 27<br />

3.1.6. Xây dựng đường chuẩn................................................................. 28<br />

3.2. Khảo sát các điều kiện <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>chì</strong> lên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>chứa</strong> <strong>xenlulozo</strong> (vỏ trấu)<br />

theo phương pháp tĩnh ............................................................................... 31<br />

3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của vỏ trấu .... 31<br />

3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ................................... 32<br />

3.3. Khảo sát các điều kiện <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>chì</strong> lên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>chứa</strong> <strong>xenlulozo</strong> (vỏ trấu)<br />

theo phương pháp động ............................................................................. 34<br />

3.3.1. Chuẩn bị cột chiết pha rắn ............................................................ 34<br />

3.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ nạp mẫu ....................................... 34<br />

3.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất rửa giải .............................. 34<br />

3.3.4. Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ rửa giải ........................................ 35<br />

3.3.5. Khảo sát ảnh hưởng của thể tích dung dịch rửa giải ...................... 36<br />

3.4. Đánh giá độ lặp của phương pháp ....................................................... 37<br />

3.5. Xử lí mẫu giả ...................................................................................... 38<br />

3.6. Xử lý mẫu thực. .................................................................................. 39<br />

KẾT LUẬN .................................................................................................. 40<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 42<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

v<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC BẢNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát bước sóng với mẫu trắng là nước .................................23<br />

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát giá trị pH ứng với mỗi giá trị A ....................................25<br />

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát lượng thuốc thử .............................................................25<br />

Bảng 3.4. Kết quả khảo sát thời gian bền màu của phức <strong>chì</strong> đithizonat ...................26<br />

Bảng 3.5. Các điều kiện tối ưu <strong>xác</strong> <strong>định</strong> Pb 2+ bằng phương pháp trắc quang ..........27<br />

Bảng 3.̉6. Kết quả khảo sát khoảng tuyến <strong>tính</strong> của Pb 2+ ..........................................27<br />

Bảng 3.7. Kết quả xây dựng đường chuẩn ...............................................................28<br />

Bảng 3.8. Kết quả đo mẫu giả ...................................................................................29<br />

Bảng 3.9. Kết quả xử lý số <strong>liệu</strong> đối với mẫu giả .......................................................30<br />

Bảng 3.10. Kết quả khảo sát ảnh hưởng pH đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> .....31<br />

Bảng 3.11. Kết quả khảo sát ảnh hưởng củathời gian lắc đến dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> RHK <strong>và</strong> RHA ........................................................................................33<br />

Bảng 3.12. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tốc độ nạp mẫu ...................................34<br />

Bảng 3.13. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất rửa giải .........................35<br />

Bảng 3.14. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tốc độ rửa giải ....................................35<br />

Bảng 3.15. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thể tích rửa giải ..................................36<br />

Bảng 3.16. Điều kiện tối ưu <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Pb 2+ trên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> RHA theo ...........................37<br />

phương pháp động ....................................................................................................37<br />

Bảng 3.17. Kết quả đánh giá độ lặp của phương pháp .............................................38<br />

Bảng 3.18: Kết quả xử lý mẫu giả ............................................................................38<br />

Bảng 3.19: Kết quả <strong>xác</strong> <strong>định</strong> Pb 2+ trong mẫu thực bằng phương pháp thêm chuẩn 39<br />

Bảng 3.20: Kết quả xử lý mẫu thực. .........................................................................40<br />

Bảng 3.21. Kết quả phân tích sau khi <strong>tách</strong> qua cột chiết ..........................................40<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vi<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC HÌNH<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.1. Đồ thị khảo sát bước sóng với mẫu trắng là nước cất ..............................24<br />

Hình 3.2. Đồ thị khảo sát sự <strong>phụ</strong> thuộc của giá trị A <strong>và</strong>o pH ...................................25<br />

Hình 3.3. Đồ thị khảo sát lượng thuốc thử ................................................................26<br />

Hình 3.4. Khảo sát thời gian bền màu của phức .......................................................26<br />

Hình 3.5. Đồ thị khảo sát sự <strong>phụ</strong> thuộc của A <strong>và</strong>o nồng độ Pb 2+ .............................28<br />

Hình 3.6. Đường chuẩn của Pb 2+ ..............................................................................29<br />

Hình 3.7. Đồ thị ảnh hưởng của pH tới khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>chì</strong> lên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> ..............32<br />

Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>và</strong>o thời gian ...........33<br />

Hình 3.9. Đồ thị khảo sát ảnh huởng của tốc độ nạp mẫu ........................................34<br />

Hình 3.10. Đồ thị khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất rửa giải ............................35<br />

Hình 3.11. Đồ thị khảo sát ảnh hưởng của tốc độ rửa giải .......................................36<br />

Hình 3.12. Đồ thị khảo sát ảnh hưởng của thể tích rửa giải .....................................37<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vii<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỞ ĐẦU<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tình trạng môi trường bị ô nhiếm bởi các hóa chất độc hại nói chung <strong>và</strong><br />

ô nhiễm kim loại nặng nói riêng là vấn đề cấp thiết hiện nay. Trong đó ô<br />

nhiễm <strong>chì</strong> đang là mối lo ngại lớn của xã hội. Chì có khả năng xâm nhập, tích<br />

lũy <strong>và</strong>o trong cơ thể con người qua nhiều con đường khác nhau như thông qua<br />

hô <strong>hấp</strong>, ăn uống. Chì khi thâm nhập <strong>và</strong>o cơ thể với một lượng rất nhỏ cũng<br />

gây ra ảnh hưởng lớn tới sức khỏe con người. Theo Tổ chức Y tế Thế giới<br />

(WHO), việc sử dụng nguồn nước nhiễm một lượng <strong>chì</strong> lớn <strong>và</strong> trong thời gian<br />

dài có thể khiến một người bị nhiễm độc, thậm chí tử vong nếu không được<br />

<strong>cứu</strong> chữa kịp thời.<br />

Một trong những vấn đề nữa là các thực phẩm, mỹ phẩm không rõ<br />

nguồn gốc xuất xứ, hàng nhái, hàng giả đang bày bán tràn lan trên thị trường<br />

ở nước ta, ngay cả ở những thành phố lớn. Những mặt hàng này có nguy cơ<br />

nhiễm <strong>chì</strong> cao.Người tiêu dùng rất khó kiểm soát về chất lượng, nên cần có sự<br />

tham gia của các nhà chuyên môn <strong>để</strong> cung cấp thông tin cho người tiêu dùng.<br />

Để có thông tin chính <strong>xác</strong> về nồng độ của chúng, hiện nay có nhiều<br />

công cụ phân tích như: Sắc kí khí (GC), các phương pháp phân tích quang<br />

phổ <strong>nguyên</strong> tử (HG- AAS, GF-AAS), phương pháp cảm ứng cao tần plasma<br />

kết hợp với phổ phát xạ (ICP- AES) hay phổ khối (ICP-MS). Khó khăn lớn<br />

trong việc phân tích hàm lượng vết là ảnhhưởng của thành phần nền dung<br />

dịch mẫu. Để có kết quả chính <strong>xác</strong> người ta cần phải <strong>tách</strong> chất cần phân tích<br />

ra khỏi các ion gây cản trở trước khi <strong>xác</strong> <strong>định</strong>.Trong khi đó hầu hết các phòng<br />

thí nghiệm của Việt Nam còn thiếu thốn, các thiết bị phân tích chủ yếu có độ<br />

nhạy t<strong>hấp</strong>. Do đó cần phải <strong>tách</strong> <strong>và</strong> làm giàu chất phân tích lên khoảng giới hạn<br />

phát hiện của thiết bị đo. Việc <strong>tách</strong> <strong>và</strong> làm giàu <strong>chì</strong> trong một số đối tượng<br />

môi trường là rất cần thiết.<br />

Có rất nhiều kỹ thuật làm giàu chất phân tích như: phương pháp cộng<br />

kết, chiết lỏng-lỏng, điện phân, chiết pha rắn, chiết điểm mù, chiết giọt đơn, ...<br />

Trong các kĩ thuật này, kĩ thuật chiết pha rắn là kỹ thuật được sử dụng phổ<br />

<strong>biến</strong> nhất với các ưu điểm như đơn giản, có hệ số làm giàu cao <strong>và</strong> khả năng tự<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

động hóa. Yếu tố quan trọng nhất quyết <strong>định</strong> hiệu quả làm việc của cột chiết<br />

pha rắn là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> dùng làm pha tĩnh. Nhiều loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> pha tĩnh như silic,<br />

than hoạt <strong>tính</strong>, các loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> polyme, đá ong <strong>biến</strong> <strong>tính</strong>, các <strong>phụ</strong> phẩm trong<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sản xuất nông nghiệp như bã mía, lõi ngô, chitin, chitosan, vỏ trấu... đã được<br />

nghiên <strong>cứu</strong>, <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> <strong>để</strong> <strong>tách</strong>, làm giàu lượng vết các ion kim loại. Trong đó,<br />

<strong>nguyên</strong> <strong>liệu</strong> <strong>chứa</strong> <strong>xenlulozo</strong> <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> đang là đối tượng nghiên <strong>cứu</strong> thu hút<br />

được sự quan tâm của các nhà khoa học do đây là các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> rất sẵn có, dễ<br />

tìm, giá thành rẻ <strong>và</strong> thân thiện với môi trường.<br />

Xuất phát <strong>từ</strong> ý nghĩa quan trọng đó em chọn đề tài khóa luận là:<br />

“<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>từ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>liệu</strong> <strong>chứa</strong> <strong>xenlulozo</strong> <strong>để</strong><br />

<strong>tách</strong> <strong>và</strong> <strong>xác</strong> <strong>định</strong> <strong>chì</strong>”<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1. Trạng thái thiên nhiên [12]<br />

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÌ<br />

Trong bảng HTTH các <strong>nguyên</strong> tố hoá học, Pb có số thứ tự 82 thuộc phân<br />

nhóm chính nhóm IV, chu kỳ 6 <strong>và</strong> có khối lượng <strong>nguyên</strong> tử là 207,21 .<br />

Chì (Pb) là kim loại được con người biết đến <strong>và</strong> sử dụng <strong>từ</strong> rất xa xưa,<br />

khoảng 3000 năm trước Công <strong>nguyên</strong>.<br />

Chì là <strong>nguyên</strong> tố phân bố khá rộng rãi trong thiên nhiên ở dạng kết hợp<br />

với các kim loại khác, đặc biệt là với Ag <strong>và</strong> Zn .Trữ lượng của Pb là 10 -4 %<br />

tổng số <strong>nguyên</strong> tử của vỏ trái đất. Trong thiên nhiên hiếm gặp Pb ở dạng<br />

<strong>nguyên</strong> chất mà thường thấy ở dạng sunfua, cacbonat, photphat hoặc clorua.<br />

Khoáng <strong>vật</strong> quan trọng nhất của Pb là galen (PbS), các khoáng <strong>vật</strong> khác là<br />

cerusit (PbCO 3 ) , anglesit (PbSO 4 ) <strong>và</strong> pyromophit (Pb 5 Cl(PO 4 ) 3 ) .<br />

Để điều chế Pb ,người ta chuyển galen PbS thành PbO rồi khử bằng C.<br />

1.2. Tính chất <strong>vật</strong> lí [12]<br />

Pb là kim loại có màu xám thẫm, có cấu trúc lập phương tâm diện điển<br />

hình đối với kim loại. Pb cũng có <strong>tính</strong> dễ dát mỏng, mềm, dễ uốn <strong>và</strong> tỷ trọng<br />

cao nhưng nhiệt độ nóng chảy, độ bền, <strong>tính</strong> đàn hồi <strong>và</strong> độ dẫn điện t<strong>hấp</strong>.Tính<br />

chất <strong>vật</strong> lý nổi bật của <strong>chì</strong> là có khả năng bôi trơn cao. Chì <strong>và</strong> các hợp chất<br />

của <strong>chì</strong> đều rất độc.<br />

Một số hằng số <strong>vật</strong> lý quan trọng của Cu <strong>và</strong> Pb :<br />

Kim loại<br />

Tỷ khối<br />

(g/cm 3 )<br />

T nc<br />

( 0 C)<br />

T s<br />

( 0 C)<br />

Độ dẫn<br />

điện<br />

Pb 11,34 327,43 1725 0,083 7,42<br />

1.3. Tính chất hóa học [12]<br />

* Đơn chất<br />

NL ion hoá<br />

bậc1 (eV)<br />

Trong phân nhóm chính nhóm IV, Pb thể hiện rõ rệt nhất <strong>tính</strong> kim loại.<br />

Ở điều kiện thường, Pb bị oxy hoá bởi O 2 không khí tạo thành ớp oxit màu<br />

xám xanh bao bọc trên bề mặt bảo vệ cho Pb không tiếp tục bị oxy hoá nữa.<br />

2Pb + O 2 = 2PbO<br />

Pb có khả năng tương tác với các <strong>nguyên</strong> tố halogen <strong>và</strong> nhiều <strong>nguyên</strong> tố<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

không kim loại khác :<br />

Pb + X 2 = PbX 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Pb chỉ tương tác ở trên bề mặt với dung dịch axit HCl loãng <strong>và</strong> axit<br />

H 2 SO 4 dưới 80% vì bị bao bởi một lớp muối khó tan PbCl 2 <strong>và</strong> PbSO 4 nhưng<br />

với dung dịch đậm đặc hơn của các axit đó, Pb có thể tan vì muối khó tan của<br />

lớp bảo vệ đã chuyển thành hợp chất tan theo phản ứng :<br />

PbCl 2 + 2HCl = H 2 PbCl 4 <strong>và</strong> PbSO 4 + H 2 SO 4 = Pb(HSO 4 ) 2<br />

Với axit HNO 3 ở bất kỳ nồng độ nào, Pb cũng phản ứng với vai trò một<br />

kim loại <strong>và</strong> tạo thành Pb(NO 3 ) 2 .Trong axit HCl đặc, Pb phản ứng cho H 2 PbCl 4<br />

<strong>và</strong> H 2 PbCl 3 .<br />

Pb có thể tương tác với dung dịch kiềm khi đun nóng <strong>và</strong> giải phóng H 2 :<br />

Pb + 2KOH + 2H 2 O = K 2 [Pb(OH) 4 ] + H 2 ↑<br />

Khi có mặt O 2 , Pb có thể tan trong axit acetic, một số axit hữu cơ khác :<br />

2Pb + 4CH 3 COOH + O 2 = 2Pb(CH 3 COO) 2 + 2H 2 O<br />

<strong>và</strong> có thể tương tác với nước :<br />

2Pb + O 2 + H 2 O = 2Pb(OH) 2<br />

* Hợp chất<br />

Chì thường tồn tại trong các hợp chất ở mức oxy hoá +2 <strong>và</strong> +4. Ngược<br />

lại với các <strong>nguyên</strong> tố khác trong phân nhóm IV, trạng thái oxy hoá đặc trưng<br />

nhất của <strong>chì</strong> là các hợp chất Pb(II) .<br />

Hidrua của <strong>chì</strong> là PbH 4 ,kém bền <strong>và</strong> chỉ tồn tại ở nhiệt độ t<strong>hấp</strong> .<br />

Pb tạo nên hai loại oxit chính là <strong>chì</strong> monoxit PbO <strong>và</strong> dioxit PbO 2 .PbO ít<br />

tan trong nước nhưng dễ tan trong các axit <strong>và</strong> trong kiềm mạnh, khi đun nóng<br />

trong không khí ở 450 0 C, Pb chuyển thành Pb 3 O 4 .<br />

PbO 2 kém hoạt động về mặt hoá học, không tan trong nước. PbO 2 có <strong>tính</strong><br />

lưỡng <strong>tính</strong> nhưng tan trong kiềm dễ dàng hơn trong axit. Khi tan trong dung<br />

dịch kiềm, nó tạo nên hợp chất hidroxo kiểu M 2 [Pb(OH) 6 ] :<br />

PbO 2 + 2KOH + 2H 2 O = K 2 [Pb(OH) 6 ]<br />

PbO 2 có màu nâu đen, khi đun nóng mất dần oxi tạo thành các oxit trong<br />

đó Pb có số oxy hoá t<strong>hấp</strong> hơn :<br />

PbO 2 290-320 0 C Pb 2 O 3 390-420 0 C Pb 3 O 4 530-550 0 C PbO<br />

(nâu đen) (<strong>và</strong>ng đỏ) (đỏ) (<strong>và</strong>ng)<br />

PbO 2 có thể bị khử dễ dàng bởi C, CO, H 2 đến kim loại. Tính oxy hoá rất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đặc trưng đối với PbO 2 , nó là một trong những chất oxy hoá mạnh thường<br />

dùng. Những chất dễ cháy như S, P khi nghiền với bột PbO 2 sẽ bốc cháy, do<br />

đó PbO 2 được dùng làm một thành phần của thuốc diêm.<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi tương tác với axit H 2 SO 4 đậm đặc, PbO 2 giải phóng O 2 ; với HCl,<br />

giải phóng Cl 2 :<br />

2PbO 2 + 2H 2 SO 4 = 2PbSO 4 + 2H 2 O + O 2<br />

PbO 2 + 4HCl = PbCl 2 + 2H 2 O + Cl 2<br />

Trong môi trường axit đậm đặc, nó oxy hoá Mn(II) thành Mn(VII), trong<br />

môi trường kiềm mạnh, oxy hoá Cr(III) thành Cr(VI) :<br />

quy <strong>chì</strong> .<br />

5PbO 2 + 2MnSO 4 + 6HNO 3 = 2HMnO 4 + 3Pb(NO 3 ) 2 + 2PbSO 4 + 2H 2 O<br />

3PbO 2 + 2Cr(OH) 3 + 10KOH = 2K 2 CrO 4 + 3K 2 [Pb(OH) 4 ] + 2H 2 O<br />

Nhờ khả năng oxy hoá mạnh, người ta sử dụng PbO 2 <strong>để</strong> chế tạo ra ắc<br />

Hidroxit Pb(OH) 2 là kết tủa màu trắng ít tan trong nước. Khi đun nóng,<br />

nó bị mất nước tạo thành oxit PbO. Pb(OH) 2 cũng có <strong>tính</strong> chất lưỡng <strong>tính</strong>, nó<br />

có khả năng tác dụng với cả axit <strong>và</strong> kiềm. Khi tan trong dung dịch kiềm<br />

mạnh, Pb(OH) 2 tạo nên muối hidroxo plombit :<br />

Pb(OH) 2 + 2KOH = 3K 2 [Pb(OH) 4 ]<br />

Có hai loại halogenua chính của <strong>chì</strong> là PbCl 2 <strong>và</strong> PbCl 4 .<br />

Sunfua <strong>chì</strong> PbS có màu đen, không tan trong nước <strong>và</strong> dung dịch axit<br />

loãng nhưng tan trong axit HNO 3 <strong>và</strong> HCl đậm đặc :<br />

3PbS + 8HNO 3 = 3PbSO 4 + 8NO + 4H 2 O<br />

1.4. Vai trò sinh học của <strong>chì</strong> [5, 6]<br />

Khó có thể kể hết công dụng của Pb trong công nghệ <strong>và</strong> đời sống con<br />

người, nhưng về mặt sinh học, Pb thuộc <strong>và</strong>o loại chất độc nổi tiếng nhất <strong>và</strong><br />

trong số những chất độc hiện nay, nó cũng đóng một vai trò đáng kể. Pb <strong>và</strong><br />

các hợp chất của Pb đều độc đối với người <strong>và</strong> động thực <strong>vật</strong> nếu vượt quá<br />

ngưỡng cho phép. Bình thường con người tiếp nhận hàng ngày 0,1-0,2 mg Pb<br />

không hại <strong>từ</strong> các nguồn không khí, nước <strong>và</strong> thực phẩm nhiễm nhẹ <strong>chì</strong>, nhưng<br />

nếu tiếp nhận lâu dài 1 mg/ngày sẽ bị nhiễm độc <strong>chì</strong> mãn <strong>tính</strong> <strong>và</strong> nếu <strong>hấp</strong> thu<br />

1 gam Pb một lần có thể dẫn đến tử vong .<br />

Khi xâm nhập <strong>và</strong>o cơ thể, Pb tập trung chủ yếu ở xương, người ta <strong>tính</strong><br />

rằng có tới 94-95% Pb của cơ thể tập trung ở xương, tại đây Pb tương tác với<br />

photphat trong xương rồi truyền <strong>và</strong>o các mô mềm của cơ thể <strong>và</strong> thể hiện độc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>tính</strong> của nó. Ngoài ra Pb còn ngưng đọng ở gan, lá lách, thận,... Chì phá huỷ<br />

quá trình tổng hợp hemoglobin <strong>và</strong> các sắc tố cần thiết khác trong máu như<br />

cytochrom, cản trở sự tổng hợp nhân hem <strong>và</strong> tích luỹ trong các tế bào hồng<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cầu, làm giảm thời gian sống của hồng cầu, do đó làm tăng chứng thiếu máu,<br />

gây đau bụng, hoa mắt choáng váng. Nhiễm độc Pb mãn <strong>tính</strong> gây nên những<br />

cơn đau bụng ở người lớn <strong>và</strong> bệnh viêm não ở trẻ em.<br />

Chì đặc biệt độc hại đối với não <strong>và</strong> thận, hệ thống sinh sản <strong>và</strong> hệ thống<br />

tim mạch của con người. Nhiễm độc <strong>chì</strong> sẽ dẫn đến những ảnh hưởng có hại<br />

tới chức năng của trí óc, thận, gây vô sinh, sẩy thai <strong>và</strong> tăng huyết áp. Khi hàm<br />

lượng Pb trong máu khoảng 0,3 ppm thì nó ngăn cản quá trình sử dụng O 2 <strong>để</strong><br />

oxy hoá glucoza tạo ra năng lượng cho quá trình sống, ở nồng độ cao hơn (<br />

>0,8 ppm) có thể gây nên thiếu máu do thiếu hemoglobin. Hàm lượng <strong>chì</strong><br />

trong máu nằm trong khoảng 0,5 - 0,8 ppm sẽ gây ra sự rối loạn chức năng<br />

của thận <strong>và</strong> ảnh hưởng đến não.<br />

Cách đây không lâu, Slipkocter đã chứng minh sự suy giảm trí tuệ do bị<br />

tích tụ Pb trong cơ thể. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> hàm lượng Pb trong răng sữa ở trẻ em,<br />

ông thấy rằng, những đứa trẻ trong răng sữa có nhiều Pb có chỉ số IQ giảm<br />

mạnh <strong>và</strong> kỹ năng ngôn ngữ kém phát triển. Nhiễm độc Pb làm cho hệ thần<br />

kinh luôn căng thẳng, phạm tội <strong>và</strong> sự rối loạn trong tập trung chú ý ở trẻ em<br />

<strong>từ</strong> 7-11 tuổi.<br />

Pb còn gây ảnh hưởng xấu đến môi trường <strong>và</strong> sức khoẻ do hợp chất<br />

ankyl-<strong>chì</strong> được cho <strong>và</strong>o xăng ôtô, xe máy với vai trò làm chất chống kích nổ<br />

mà <strong>tính</strong> độc hại cao của nó với con người gần đây mới phát hiện ra, vì thế<br />

hiện nay trên thế giới người ta không dùng xăng pha <strong>chì</strong>.<br />

1.5. Tình trạng ô nhiễm <strong>chì</strong><br />

1.5.1. Nguy cơ ô nhiễm <strong>chì</strong> trong các đối tượng môi trường [6, 9]<br />

Kim loại nặng <strong>chì</strong> ở dạng muối như axetat <strong>chì</strong>, cacbonat <strong>chì</strong>... rất nguy<br />

hiểm bởi độc <strong>tính</strong> của chúng rất cao. Ngoài việc dùng các muối <strong>chì</strong> <strong>để</strong> tạo ra<br />

các màu đẹp trong pha sơn, pha xăng dầu, dùng làm chất màu trong công<br />

nghiệp sứ, nhuộm giấy màu, <strong>chì</strong> còn được dùng <strong>để</strong> hàn các lon đựng đồ hộp.<br />

Chì khác các kim loại khác ở chỗ nó có mặt trong tất cả các đại dương<br />

trên thế giới với hàm lượng cao. Từ 1961, người ta nhận thấy hàm lượng <strong>chì</strong><br />

trong nước biển đã đạt tới mức độ cao do hoạt động công nghiệp, giao thông<br />

vận tải của con người <strong>và</strong> gây ô nhiễm cho hệ động - thực <strong>vật</strong> biển. Chẳng hạn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

năm 1986, khi tiến hành phân tích các loại hàu, tôm, ốc, sò ở biển Hồng<br />

Kông, Trung Quốc đã phát hiện thấy <strong>chì</strong>, thuỷ ngân,thiếc, antimon tăng lên<br />

liên tục trong các loài hải sản đó (hàm lượng <strong>chì</strong> cao nhất ở tôm cua, cá đối <strong>và</strong><br />

6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

vẹm). Điều đó khiến người ta lo ngại khả năng gây nhiễm độc cho người bởi<br />

các hải sản này chiếm vị trí quan trọng trong món ăn hàng ngày của người<br />

dân địa phương. Ở vùng Địa Trung Hải thuộc Tây Ban Nha cũng đã phát hiện<br />

31 loài cá, nhuyễn thể, giáp <strong>xác</strong> có <strong>chứa</strong> hàm lượng <strong>chì</strong>, tăng lên 30 lần <strong>từ</strong><br />

mùa hè năm 1994 <strong>và</strong> có thể gây nhiễm độc cho người qua dây chuyền thực<br />

phẩm.<br />

Tác động gây nhiễm độc của <strong>chì</strong> qua nước uống đã được biết rõ.Ở<br />

Lyon (Pháp), trong năm 1989, nhiều ca nhiễm độc <strong>chì</strong> đã được chẩn đoán ở<br />

những ngôi nhà vẫn còn sử dụng hệ thống ống dẫn nước bằng <strong>chì</strong>.Nhiều ca<br />

nhiễm độc <strong>chì</strong> như vậy cũng đã xảy ra ở Anh, nhất là ở đô thị Glasgow.Năm<br />

1991, ở nước Mỹ vẫn còn 32 triệu người được cấp phát nước bởi 130 - 660 hệ<br />

thống dẫn nước mà hàm lượng <strong>chì</strong> trong nước uống vượt tiêu chuẩn cho phép<br />

là 15 ppb gây ra nhiều trường hợp nhiễm độc. Ở nước ta, hầu hết các thành<br />

phố vẫn còn sử dụng một phần hệ thống dẫn nước bằng <strong>chì</strong>.<br />

Gần đây một số loại gạo, mỹ phẩm, thực phẩm <strong>từ</strong> Trung Quốc nhập<br />

khẩu theo đường tiểu ngạch có nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng như <strong>chì</strong>,<br />

cadimi. Đặc biệt là những sản phẩm son môi, thuốc nhuộm tóc, xuất xứ <strong>từ</strong><br />

Trung Quốc nhái theo các hãng nổi tiếng có khả năng <strong>chứa</strong> hàm lượng <strong>chì</strong><br />

cao. Song nhiều sản phẩm đó đang được bày bán tràn lan trên các đường phố<br />

tại nhiều khu vực trong cả nước.<br />

Nguồn chất thải của công nghiệp sản xuất <strong>chì</strong> đã làm ô nhiễm đất, nước<br />

<strong>và</strong> không khí, rồi gây nhiễm độc cho người qua dây chuyền lương thực <strong>và</strong><br />

thực phẩm.Khí thải công nghiệp, khói thải giao thông <strong>chứa</strong> <strong>chì</strong> phát thải <strong>và</strong>o<br />

môi trường không khí ở dạng các hợp chất vô cơ như oxit, nitrat, sulfat.Chì<br />

tetraetyl trong xăng qua quá trình đốt cháy ở các động cơ đốt trong bị chuyển<br />

một phần thành các muối vô cơ như các halide, hidroxit, oxit <strong>và</strong> một phần nhỏ<br />

cacbonat, sulfat.Ngoài ra, tetraetyl được phát thải ra ngoài không khí sẽ bị<br />

phân hủy dần dần, trước tiên tạo thành các ion <strong>chì</strong> hữu cơ, cuối cùng tạo thành<br />

các hợp chất <strong>chì</strong> vô cơ.Như vậy, <strong>chì</strong> trong không khí tồn tại chủ yếu dưới<br />

dạng các hợp chất vô cơ, còn gọi là các hạt bụi <strong>chì</strong> vô cơ.<br />

Trong điều kiện tự nhiên, hàm lượng <strong>chì</strong> trong khí quyển thường trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khoảng 5.10 -5 mg/m 3 , trong khi đó hàm lượng <strong>chì</strong> trung bình tại các đô thị có<br />

mật độ giao thông lớn thường trong khoảng 3.10 -3 mg/m 3 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong môi trường nước, <strong>chì</strong> tồn tại ở rất nhiều dạng hợp chất hóa học,<br />

tùy thuộc <strong>và</strong>o nguồn phát sinh. Chì phát thải <strong>từ</strong> các điểm khai khoáng <strong>và</strong><br />

nghiền quặng, xâm nhập <strong>và</strong>o môi trường nước dưới dạng PbS, các oxit <strong>chì</strong> <strong>và</strong><br />

các cacbonat <strong>chì</strong>. Ngoài ra, PbSO 4 <strong>và</strong> Pb 3 (PO 4 ) 2 cũng tồn tại trong thủy quyển<br />

với lượng nhỏ. Các hợp chất này ít tan trong nước, có xu hướng lắng đọng<br />

xuống lớp bùn đáy.<br />

Chì trong nước thiên nhiên, <strong>chì</strong> chiếm khoảng 0,001- 0,02 mg/l. Nguồn<br />

nước máy có dấu vết của <strong>chì</strong> là do đường ống nước bằng <strong>chì</strong>. Nguồn ô nhiểm<br />

<strong>chì</strong> trong nước chủ yếu <strong>từ</strong> nước thải của công nghệ sản xuất <strong>chì</strong>, sản xuất<br />

molypden <strong>và</strong> vonfram. Trong nước thải <strong>chì</strong> có thể ở dạng hòa tan hoặc dạng<br />

khó tan lơ lững như nước muối cacbonat, sulfua, sulfat.<br />

Chì trong ống dẫn nước có <strong>chứa</strong> hàm lượng cacbonic khá cao.<br />

Cacbonic tác dụng với <strong>chì</strong> làm ống dẫn, trở thành cacbonat <strong>chì</strong> hòa tan trong<br />

nước. Nước mềm, nghèo canxi nên không tạo thành các lớp <strong>chì</strong> cacbonat ở<br />

mặt trong các ống nước bằng <strong>chì</strong>, vì thế <strong>chì</strong> tồn tại ở trạng thái hòa tan trong<br />

nước.<br />

Trong các bữa ăn hàng ngày, những thực phẩm ngoài việc cung cấp<br />

chất dinh dưỡng cao như gạo, thịt lợn, thịt bò, rau muống, tôm dảo, cam,<br />

quýt,..còn có nguy cơ nhiễm <strong>chì</strong> cao.<br />

Trái cây khô cũng là thực phẩm dễ nhiễm <strong>chì</strong>. Theo quyết <strong>định</strong> 46 của<br />

Bộ Y tế về quy <strong>định</strong> giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học <strong>và</strong> hóa học trong thực<br />

phẩm, hàm lượng <strong>chì</strong> trong trái cây là 0,1 mg/kg, với quả loại nhỏ là 0,2<br />

mg/kg, nhưng giới hạn này áp dụng cho trái cây tươi. Do lượng nước mất đi<br />

trong trái cây khô nên so với giới đó thì hàm lượng <strong>chì</strong> trong 1 kg trái cây khô<br />

chắc chắn sẽ cao hơn đáng kể.<br />

Ngoài ra, một số loại thuốc nam không rõ nguồn gốc như mẫu đơn, chu<br />

sa là các loạitrong thành phần có kim loại nặng hàm lượng cao.<br />

Năm 2012, Việt Nam đã phát hiện một số trẻ em bị nhiễm <strong>chì</strong> do dùng<br />

thuốc cam, một loại thuốc được xem là thuốc gia truyền bổ tì <strong>và</strong> có rất nhiều<br />

lợi ích cho trẻ nhỏ, <strong>từ</strong> tưa lưỡi, tiêu chảy, táo bón đến khả năng kích thích<br />

ngon miệng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.5.2. Một số nguồn gây ô nhiễm <strong>chì</strong> [6, 9]<br />

Tốc độ công nghiệp hoá <strong>và</strong> đô thị hoá khá nhanh <strong>và</strong> sự gia tăng dân số<br />

gây áp lực ngày càng nặng nề dối với tài <strong>nguyên</strong> nước trong vùng lãnh thổ.<br />

8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp <strong>và</strong> làng nghề ngày càng bị ô<br />

nhiễm bởi nước thải, khí thải <strong>và</strong> chất thải rắn. Ở các thành phố lớn, hàng trăm<br />

cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường nước do không có<br />

công trình <strong>và</strong> thiết bị xử lý chất thải. Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp<br />

là rất nặng.<br />

Chì có trong nước thải của các cơ sở sản xuất pin, ac qui, luyện kim,<br />

hóa dầu. Chì còn được đưa <strong>và</strong>o môi trường nước <strong>từ</strong> nguồn không khí bị ô<br />

nhiễm do khí thải giao thông. Chì có khả năng tích lũy trong cơ thể, gây độc<br />

thần kinh, gây chết nếu bị nhiễm độc nặng.Chì cũng rất độc đối với động <strong>vật</strong><br />

thủy sinh.Các hợp chất <strong>chì</strong> hữu cơ độc gấp 10 -100 lần so với <strong>chì</strong> vô cơ [9].<br />

Do thải <strong>và</strong>o nước các chất nitrat, phosphat dùng trong nông nghiệp <strong>và</strong><br />

các chất thải do luyện kim <strong>và</strong> các công nghệ khác. Chì được sử dụng làm chất<br />

<strong>phụ</strong> gia trong xăng <strong>và</strong> các chất kim loại khác như đồng, kẽm, chrom, nickel,<br />

cadnium rất độc đối với sinh <strong>vật</strong> thủy sinh.<br />

1.6. Các phương pháp <strong>xác</strong> <strong>định</strong> <strong>chì</strong><br />

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp khác nhau <strong>để</strong> <strong>xác</strong> <strong>định</strong> <strong>chì</strong> như<br />

phương pháp phân tích khối lượng, phân tích thể tích, điện hoá, phổ phân tử<br />

UV-VIS, phổ phát xạ <strong>nguyên</strong> tử (AES), phổ <strong>hấp</strong> thụ <strong>nguyên</strong> tử ngọn lửa <strong>và</strong><br />

không ngọn lửa (F-AAS, ETA-AAS)... Sau đây là một số phương pháp <strong>xác</strong><br />

<strong>định</strong> <strong>chì</strong>.<br />

1.6.1. Các phương pháp hoá học<br />

1.6.1.1. Phương pháp phân tích khối lượng [2]<br />

Phương pháp phân tích khối lượng là phương pháp cổ điển, độ chính<br />

<strong>xác</strong> có thể đạt tới 0,1%. Cơ sở của phương pháp là sự kết tủa <strong>định</strong> lượng của<br />

chất phân tích với một thuốc thử thích hợp.<br />

Chì thường được kết tủa dưới dạng PbSO 4 , sau đó được sấy ở 700 o C<br />

đưa kết tủa về dạng cân (PbSO 4 ) rồi đem cân <strong>xác</strong> <strong>định</strong> khối lượng.<br />

Phương pháp này không đòi hỏi dụng cụ đắt tiền nhưng quá trình phân<br />

tích lâu, nhiều giai đoạn phức tạp đặc biệt khi phân tích lượng vết các chất.Vì<br />

vậy, phương pháp này không được dùng phổ <strong>biến</strong> trong thực tế <strong>để</strong> <strong>xác</strong> <strong>định</strong><br />

lượng vết các chất mà chỉ dùng trong phân tích hàm lượng lớn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.6.1.2. Phương pháp phân tích thể tích [2]<br />

Phân tích thể tích là phương pháp phân tích <strong>định</strong> lượng dựa trên thể tích<br />

dung dịch chuẩn (đã biết chính <strong>xác</strong> nồng độ) cần dùng <strong>để</strong> phản ứng vừa đủ<br />

với chất cần <strong>xác</strong> <strong>định</strong> có trong dung dịch phân tích.<br />

Đối với Chì, ta có thể chuẩn độ trực tiếp bằng EDTA hay chuẩn độ<br />

ngược bằng Zn 2+ hoặc chuẩn độ thay thế với ZnY 2- , chỉ thị ETOO.<br />

Phương pháp phân tích có ưu điểm là nhanh chóng <strong>và</strong> dễ thực hiện, tuy<br />

nhiên cũng giống như phương pháp phân tích khối lượng phương pháp nãy<br />

cũng không được sử dụng trong phân tích lượng vết, vì phải thực hiện quá<br />

trình làm giàu phức tạp.<br />

1.6.2. Các phương pháp phân tích công cụ<br />

1.6.2.1. Các phương pháp điện hoá[3]<br />

*Phương pháp cực phổ<br />

Phương pháp này sử dụng điện cực giọt thủy ngân rơi làm việc, trong<br />

đó được quét thế tuyến <strong>tính</strong> rất chậm theo thời gian đồng thời ghi dòng là hàm<br />

của thế trên điện cực giọt Hg rơi.<br />

Để <strong>xác</strong> <strong>định</strong> đồng thời các kim loại Cu, Cd, Ni, Fe, Cr, Co… trong chất<br />

thải của xưởng mạ người ta sử dụng phương pháp DPP trong cùng một nền<br />

chất điện li trơ.Phương pháp cực phổ <strong>xác</strong> <strong>định</strong> Pb chưa phát huy được hết <strong>tính</strong><br />

ưu việt của nó vì vậy phải kết hợp với làm giàu thì mời tăng được độ nhạy.<br />

Nhóm tác giả [13] đã <strong>xác</strong> <strong>định</strong> lượng vết các kim loại Cd, Cu, Pb có<br />

trong bia bằng phương pháp cực phổ xung vi phân xoay chiều với giới hạn<br />

phát hiện đạt tới 1 ppb.<br />

* Phương pháp Von-Ampe hoà tan<br />

Về bản chất, phương pháp Von-Ampe hoà tan cũng giống như phương<br />

pháp cực phổ là đều dựa trên độ lớn của cường độ dòng <strong>để</strong> <strong>xác</strong> <strong>định</strong> nồng độ<br />

các chất trong dung dịch. Nguyên tắc gồm 2 bước:<br />

Điện phân làm giàu chất cần phân tích lên trên bề mặt điện cực làm<br />

việc trong một khoảng thời gian <strong>và</strong> ở thế điện cực <strong>xác</strong> <strong>định</strong>.<br />

Hoà tan kết tủa đã được làm giàu bằng cách phân cực ngược, đo <strong>và</strong> ghi<br />

dòng hoà tan <strong>từ</strong> điện cực chỉ thị.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ưu điểm nổi bật của phương pháp này là cố độ nhạy cao <strong>từ</strong> 10 -6 ÷ 10 -8<br />

M <strong>và</strong> <strong>xác</strong> <strong>định</strong> được nhiều kim loại. Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp<br />

này là quy trình phân tích phức tạp.<br />

10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tác giả Orenellna Abollio <strong>và</strong> các cộng sự [15] đã phân tích hàm lượng<br />

cỡ µg của Zn, Cd, Pb, Cu trong nước uống trên điện cực Hg tĩnh bằng cách<br />

điện phân làm giàu ở thế điện phân – 1,3 V (so với điện cực calomen bão hòa)<br />

bằng phương pháp Von-ampe hòa tan. Khoảng tuyến <strong>tính</strong> thu được là <strong>từ</strong> 0-50<br />

µg/l đối với Pb, giới hạn phát hiện <strong>từ</strong> 2-5 µg/l.<br />

1.6.2.2. Các phương pháp quang phổ<br />

*Phương pháp phổ phát xạ <strong>nguyên</strong> tử (AES) [3, 4]<br />

Khi <strong>nguyên</strong> tử ở trạng thái hơi, nhờ một nguồn năng lượng thích hợp<br />

như nhiệt, điện... <strong>để</strong> kích thích đám hơi <strong>nguyên</strong> tử tự do đó phát ra, sau đó thu<br />

phân li toàn bộ phổ phát xạ <strong>để</strong> đánh giá thành phần mẫu phân tích.<br />

Đây là kỹ thuật phân tích được sử dụng rộng rãi trong phân tích, nó cho<br />

phép <strong>xác</strong> <strong>định</strong> <strong>định</strong> <strong>tính</strong> <strong>và</strong> <strong>định</strong> lượng ở mức hàm lượng đa lượng hoặc vi<br />

lượng của rất nhiều <strong>nguyên</strong> tố. Ưu điểm của phương pháp này là phân tích<br />

nhanh hàng loạt mẫu. Phân tích cả những đối tượng rất xa dựa <strong>và</strong>o ánh sáng<br />

phát xạ của chúng. Phương pháp này cho độ nhạy <strong>và</strong> độ chính <strong>xác</strong> cao.Độ<br />

nhạy cỡ 0,001%.<br />

Tác giả [6] đã sử dụng phương pháp AES <strong>để</strong> <strong>xác</strong> <strong>định</strong> các kim loại (Sn,<br />

Zn, Cd…) trong mẫu thực phẩm tươi sống.<br />

*Phương pháp phổ <strong>hấp</strong> thụ <strong>nguyên</strong> tử (AAS) [3, 4]<br />

Phổ <strong>hấp</strong> thụ <strong>nguyên</strong> tử là một trong những phương pháp hiện đại, được<br />

áp dụng phổ <strong>biến</strong> trong các phòng thí nghiệm. Phương pháp này <strong>xác</strong> <strong>định</strong><br />

được hầu hết các kim loại trong mẫu sau khi đã chuyển hóa chúng về dạng<br />

dung dịch.<br />

Phương pháp phổ <strong>hấp</strong> thụ <strong>nguyên</strong> tử (AAS) được ứng dụng với ba kĩ<br />

thuật là <strong>nguyên</strong> tử hoá bằng ngọn lửa (F - AAS) <strong>nguyên</strong> tử hoá không ngọn<br />

lửa (GF-AAS) <strong>và</strong> kĩ thuật đặc biệt trong trường hợp phân tích các <strong>nguyên</strong> tố<br />

có nhiệt độ hóa hơi t<strong>hấp</strong>: Hóa hơi lạnh (Hg), hydrua hóa (As, Se, Sn…)<br />

Phương pháp này được phát triển rất nhanh <strong>và</strong> hiện nay đang được ứng<br />

dụng rất phổ <strong>biến</strong> vì có độ nhạy rất cao (mức ppb) <strong>và</strong> độ chọn lọc cao (ứng<br />

với mỗi <strong>nguyên</strong> tố có một đèn catod rỗng). Do đó, khi phân tích lượng chất<br />

vết kim loại trong trường hợp không cần thiết phải làm giàu sơ bộ các <strong>nguyên</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tố cần phân tích, tránh được sự nhiễm bẩn mẫu khi xử lí qua các giai đoạn<br />

phức tạp. Đây là đặc <strong>tính</strong> rất ưu việt của phương pháp này, ngoài ra còn có<br />

một số điểm mạnh khác như: Khả năng phân tích được gần 60 <strong>nguyên</strong> tố hoá<br />

11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

học, ngoài các <strong>nguyên</strong> tố kim loại còn có thể phân tích được một số á kim<br />

(lưu huỳnh, clo…) <strong>và</strong> một số chất hữu cơ bằng phép đo gián tiếp; Lượng mẫu<br />

tiêu tốn ít; Thời gian tiến hành phân tích nhanh, đơn giản… Ngày nay trong<br />

phân tích hiện đại, phương pháp AAS được sử dụng rất có hiệu quả đối với<br />

nhiều lĩnh vực như y học, dược học, sinh học, phân tích môi trường, phân tích<br />

địa chất, … đặc biệt phân tích lượng vết các <strong>nguyên</strong> tố kim loại.<br />

Ứng dụng phương pháp phổ <strong>hấp</strong> thụ <strong>nguyên</strong> tử ngọn lửa (F – AAS) TS<br />

Đặng Ngọc Định [1] đã<strong>xác</strong> <strong>định</strong> hàm lượng vết một số ion kim loại trong các<br />

mẫu nước thải công nghiệp sau khi đã tiến hành <strong>tách</strong> <strong>và</strong> làm giàu các ion kim<br />

loại trên bằng phương pháp chiết pha rắn.<br />

Nhiều công trình nghiên <strong>cứu</strong>, đã ứng dụng phương pháp này <strong>để</strong> <strong>xác</strong><br />

<strong>định</strong> lượng vết kim loại nặng trong các đối tượng khác nhau: rau quả, thực<br />

phẩm….<br />

*Phương pháp trắc quang[3, 8]<br />

Phương pháp phân tích đo quang là phương pháp phân tích công cụ dựa<br />

trên việc đo những tín hiệu bức xạ điện <strong>từ</strong> <strong>và</strong> tương tác của bức xạ điện <strong>từ</strong> với<br />

chất nghiên <strong>cứu</strong>. Phương pháp này chuyển các chất phân tích thành năng<br />

lượng ánh sáng <strong>để</strong> suy ra lượng chất cần phân tích. Nguyên tắc của phương<br />

pháp là dựa trên khả năng tạo phức màu của chất phân tích với một thuốc thử<br />

nào đó. Đo độ <strong>hấp</strong> thụ quang của phức màu ta sẽ biết được nồng độ chất phân<br />

tích. Phương pháp có ưu điểm là tiến hành nhanh, thuận lợi. Có độ<br />

nhạy cao,độ chính <strong>xác</strong> được tới 10 -6 mol/l .Tuỳ thuộc <strong>và</strong>o hàm lượng chất<br />

cần <strong>xác</strong> <strong>định</strong> mà có độ chính <strong>xác</strong> <strong>từ</strong> 0,2 tới 20 %.<br />

Nguyễn Ngọc Sơn [11] <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>xác</strong> <strong>định</strong> hàm lượng một số kim<br />

loại trong nước sinh hoạt <strong>và</strong> nước thải khu vực Từ Liêm – Hà Nội bằng<br />

phương pháp chiết – trắc quang cho biết: <strong>xác</strong> <strong>định</strong> được Cadimi <strong>và</strong> Chì trong<br />

mẫu giả bằng phản ứng tạo phức đaligan với hai phối tử PAN <strong>và</strong> SCN trong<br />

dung môi hữu cơ <strong>và</strong> rượu isoamylic. Xác <strong>định</strong> được hàm lượng cadimi <strong>và</strong> <strong>chì</strong><br />

trong 10 mẫu nước sinh hoạt <strong>và</strong> nước thải của huyện Từ Liêm – Hà Nội.<br />

Nguyễn Ái Nhân [7] nghiên <strong>cứu</strong> sự tạo phức giữa Pb(II) với 1-(2-<br />

pyridylazo)-2-naphthol(PAN) bằng phương pháp chiết – trắc quang, ứng dụng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phân tích <strong>định</strong> lượng <strong>chì</strong> đã <strong>xác</strong> <strong>định</strong> hàm lượng <strong>chì</strong> trong mẫu nhân tạo với<br />

sai số tương đối q = 1,43%.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.7. Một số phương pháp <strong>tách</strong> <strong>và</strong> làm giàu lượng vết ion kim loại nặng<br />

Trong thực tế phân tích, hàm lượng các chất có trong mẫu, đặc biệt là<br />

hàm lượng các ion kim loại nặng thường rất nhỏ <strong>và</strong> nằm dưới giới hạn phát<br />

hiện của các phương pháp phân tích công cụ thông thường. Do đó, trước khi<br />

<strong>xác</strong> <strong>định</strong> chúng cần phải <strong>tách</strong> <strong>và</strong> làm giàu.<br />

Dưới đây là một <strong>và</strong>i phương pháp chính đã được nghiên <strong>cứu</strong> <strong>và</strong> ứng<br />

dụng <strong>để</strong> <strong>tách</strong> <strong>và</strong> làm giàu các ion kim loại.<br />

1.7.1. Phương pháp cộng kết[10]<br />

Cộng kết là phương pháp kết tủa chất cần phân tích bằng cách đưa<br />

thêm những chất kết tủa đồng hình, thường gọi là chất góp, <strong>và</strong>o đối tượng<br />

phân tích <strong>để</strong> cộng kết các <strong>nguyên</strong> tố khi hàm lượng của chúng rất nhỏ. Nhờ<br />

vậy mà chất phân tích sẽ được thu góp lại. Khi đó hàm lượng của nó đã tăng<br />

lên rất nhiều. Người ta có thể chọn một số hyđroxyt khó tan như: Fe(OH) 3 ;<br />

Al(OH) 3 .. .hoặc một số sunfua hay một số chất hữu cơ làm chất góp.<br />

Khi sử dụng chất hữu cơ <strong>để</strong> cộng kết, có thể kết tủa được những lượng<br />

vết tới 10 -3 - 10 -5 %.Việc dùng chất hữu cơ kết tủa có ưu điểm hơn so với chất<br />

vô cơ vì kết tủa dễ lọc rửa. Bằng cách thay đổi pH của dung dịch có thể tiến<br />

hành kết tủa lần lượt <strong>và</strong> <strong>tách</strong> được nhiều cation kim loại khác nhau với cùng<br />

một chất kết tủa hữu cơ. Hơn nữa, phân tử hữu cơ dễ dàng bị phân huỷ khi<br />

nung kết tủa, <strong>từ</strong> đó thu được <strong>nguyên</strong> tố cần <strong>xác</strong> <strong>định</strong> ở trạng thái đã làm giàu,<br />

tinh khiết. Mặt khác, chất góp hữu cơ còn có khả năng cộng kết được lượng<br />

vết <strong>nguyên</strong> tố khi có mặt lượng lớn <strong>nguyên</strong> tố khác.<br />

Tác giả Mustafa Soylak <strong>và</strong> cộng sự [14] đã tiến hành đồng kết tủa các<br />

ion Ni 2+ , Cd 2+ <strong>và</strong> Pb 2+ trong mẫu môi trường với chất góp là Cu(OH) 2 . Giới<br />

hạn phát hiện đối với các ion lần lượt là 7,0 ppb; 3,0 ppb <strong>và</strong> 2,0 ppb.<br />

Tác giả Tomoharu Minami <strong>và</strong> cộng sự [16] đã tiến hành <strong>xác</strong> <strong>định</strong> lượng<br />

vết các ion kim loại Co 2+ <strong>và</strong> Ni 2+ trong nước sông bằng phép đo phổ <strong>hấp</strong> thụ<br />

<strong>nguyên</strong> tử sau khi làm giàu chúng nhờ cộng kết lên scandi hydroxit ở pH<br />

trong khoảng 8 ÷ 10.<br />

Nhìn chung, phương pháp kết tủa, cộng kết có ưu điểm là: thao tác tiến<br />

hành thí nghiệm đơn giản, <strong>tách</strong> các chất với hiệu quả cao, nền mẫu phân tích<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

được chuyển <strong>từ</strong> phức tạp sang đơn giản... Tuy nhiên, nhược điểm chính của<br />

phương pháp là mất nhiều thời gian <strong>và</strong> cần chất cộng kết có độ tinh khiết cao<br />

nên cũng ít được sử dụng.<br />

13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.7.2. Phương pháp chiết lỏng – lỏng [10]<br />

Phương pháp dựa trên sự phân bố chất tan khi được tạo thành ở dạng<br />

phức liên hợp hay ion phức vòng càng không mang điện tích giữa hai pha<br />

không trộn lẫn, thường là các dung môi hữu cơ <strong>và</strong> nước.<br />

Tách <strong>và</strong> làm giàu chất bằng phương pháp chiết lỏng- lỏng có nhiều ưu<br />

điểm hơn so với một số phương pháp làm giàu khác <strong>và</strong> sự kết hợp giữa<br />

phương pháp chiết với các phương pháp <strong>xác</strong> <strong>định</strong> tiếp theo (trắc quang, cực<br />

phổ..) có ý nghĩa rất lớn trong phân tích.<br />

Một số hệ chiết thường dùng trong <strong>tách</strong>, làm giàu Pb:<br />

Hệ chiết Pb- dithizonat trong CCl 4 hoặc CHCl 3 , sau đó <strong>xác</strong> <strong>định</strong> chúng<br />

bằng phương pháp phổ <strong>hấp</strong> thụ phân tử (UV-VIS).<br />

Có thể chiết phức halogenua hoặc thioxianat Cadimi bằng các dung<br />

môi hữu cơ: xiclohexano, metyl isobutyl xeton (MIBK), dietyl ete.<br />

Tạo phức chelat với NaDDC (natridietyldithiocacbamat) <strong>từ</strong> dung dịch<br />

đệm amoni xitrat ở pH= 9,5 dung môi chiết là MIBK.<br />

Sự <strong>tách</strong> <strong>và</strong> làm giàu chất bằng phương pháp chiết lỏng - lỏng có nhiều<br />

ưu điểm so với một số phương pháp làm giàu khác <strong>và</strong> sự kết hợp giữa phương<br />

pháp này với các phương pháp <strong>xác</strong> <strong>định</strong> tiếp theo như phương pháp trắc<br />

quang, phương pháp cực phổ... có ý nghĩa rất lớn trong phân tích.<br />

Dưới đây là một số hệ chiết thường được dùng trong <strong>tách</strong>, làm giàu các<br />

kim loại Cu, Pb, Cd...:<br />

Hệ chiết Cu, Pb, Cd-dithizonat trong CCl 4 hoặc CHCl 3 , sau đó <strong>xác</strong> <strong>định</strong><br />

chúng bằng phương pháp quang phổ <strong>hấp</strong> thụ phân tử (UV-VIS).<br />

Có thể chiết phức halogenua hoặc thioxinat cadimi <strong>và</strong>o dung môi hữu<br />

cơ như: cyclohexanol; metyl iso butyl xeton-MIBK hay dietyl ete...<br />

Tuy nhiên việc phải sử dụng các dung môi hữu cơ độc hại gây ô nhiễm<br />

môi trường là một hạn chế lớn của phương pháp này. Phương pháp chiết lỏng<br />

– lỏng thường yêu cầu phải tuân thủ nghiêm ngặt các yêu điều kiện chiết như<br />

nhiệt độ, pH, lực ion. Ngoài ra còn hay gặp hiện tượng hình thành nhũ tương,<br />

khả năng <strong>tách</strong> pha gặp nhiều khó khăn, cân bằng chỉ thiết lập một lần, hệ số<br />

làm giàu không cao, chưa nói đến phải sử dụng dung môi hữu cơ độc hại, ô<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhiễm môi trường.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.7.3. Phương pháp chiết pha rắn [10]<br />

1.7.3.1. Định nghĩa về chiết pha rắn.<br />

Chiết pha rắn (SPE) (Solid- Phase Extraction) là quá trình phân bố chất<br />

tan giữa hai pha lỏng - rắn. Pha rắn có thể là các hạt silicagen xốp, các polime<br />

hữu cơ hoặc các loại nhựa trao đổi trao đổi ion hay than hoạt <strong>tính</strong>. Quá trình<br />

chiết có thể thực hiện ở điều kiện tĩnh hay động. Các chất bị giữ lại trên pha<br />

rắn có thể được <strong>tách</strong> ra bằng cách rửa giải với dung môi thích hợp. Thông<br />

thường thể tích cần thiết <strong>để</strong> rửa giải hoàn toàn chất phân tích luôn nhỏ hơn rất<br />

nhiều so với thể tích của dung dịch mẫu ban đầu, vì thế có hệ số làm giàu cao.<br />

1.7.3.2. Các cơ chế chiết pha rắn<br />

Về cơ bản, cơ chế chiết SPE giống với cơ chế <strong>tách</strong> trong phương pháp<br />

sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) bao gồm 3 cơ chế chính đó là: cơ chế <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> pha thường, cơ chế <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> pha đảo <strong>và</strong> cơ chế trao đổi ion. Tuy nhiên<br />

SPE khác với HPLC là: trong HPLC sự <strong>tách</strong> chất phân tích ra khỏi nhau trong<br />

hệ dòng chảy liên tục của pha động, còn SPE giữ chất phân tích lại trên pha<br />

rắn sau đó rửa giải chất phân tích ra khỏi pha rắn với dung môi phù hợp. Các<br />

chất phân tích sẽ được <strong>tách</strong> khỏi dung dịch ban đầu với nồng độ đậm đặc hơn<br />

<strong>và</strong> tinh khiết hơn.<br />

* Cơ chế <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> pha thường ( normal phase)<br />

Là sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> các chất phân tích <strong>từ</strong> dung môi không phân cực lên bề<br />

mặt phân cực của pha rắn. Cơ chế của quá trình <strong>tách</strong> dựa trên lực tương tác<br />

phân cực như: các liên kết hydro, các tương tác phân cực π- π, tương tác<br />

lưỡng cực hay tương tác lưỡng cực - lưỡng cực cảm ứng. Cơ chế này liên<br />

quan đến sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> các nhóm chức của chất tan lên các vị trí phân cực của<br />

pha tĩnh <strong>để</strong> chống lại độ tan của các chất tan trong pha động.<br />

Trong SPE pha thường, thường sử dụng các loại pha tĩnh không liên kết<br />

như: silica, alumina <strong>và</strong> mage silica, nhưng phổ <strong>biến</strong> nhất vẫn là silica. Ngoài<br />

ra còn có một số <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> pha liên kết cũng được sử dụng trong SPE pha<br />

thường như nhóm aminopropyl, cyanopropyl, propydiol.<br />

Để rửa giải chất phân tích ra khỏi chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, thường sử dụng dung<br />

môi phân cực có khả năng phá vỡ các liên kết giữa chất phân tích với bề mặt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Cơ chế <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> pha đảo (reversed- phase)<br />

Ngược với cơ chế <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> pha thường, pha tĩnh ở đây là các chất không<br />

phân cực (như C-18) còn pha động là pha không phân cực. Cơ chế là tương<br />

tác không phân cực còn gọi là tương tác Van Der Vaals, hiệu ứng phân tán<br />

hay sự phân <strong>tách</strong>.<br />

Các chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong SPE pha đảo thường là hidrocacbon C- 8, C- 18<br />

<strong>và</strong> một số loại khác như: C- 2, C- 4, cyclohexyl, nhóm phenyl...Các chất phân<br />

tích có <strong>tính</strong> kị nước sẽ có khuynh hướng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> mạnh.<br />

* Cơ chế trao đổi ion<br />

Dựa <strong>và</strong>o sự trao đổi ion của chất tan (mang điện tích) trong các dung<br />

môi phân cực hay không phân cực với chất <strong>hấp</strong> thu trao đổi ion. Cơ chế tương<br />

tác ion này có năng lượng cao (80 Kcal/mol). Vì vậy, các chất tan phân cực có<br />

thể <strong>hấp</strong> thu hiệu quả <strong>từ</strong> dung môi phân cực cũng như <strong>từ</strong> dung môi không phân<br />

cực. Trong quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> sẽ xuất hiện sự cạnh tranh <strong>để</strong> trao đổi ion.Quá<br />

trình này <strong>phụ</strong> thuộc <strong>và</strong>o độ chọn lọc của ion hay số lượng ion cạnh tranh ở các<br />

vị trí này. Do vậy chất phân tích được làm giàu sẽ phải cạnh tranh với các ion<br />

khác trong dung dịch mẫu. Sự trao đổi ion là quá trình thuận nghịch.Cationit<br />

là chất điện ly đa hóa trị, với hóa trị x viết đơn giản là R x- . Khi đó sau khi đưa<br />

dạng H + của cationit <strong>và</strong>o dung dịch chất điện ly. Ví dụ Pb(NO 3 ) 2 thì cân bằng<br />

được thiết lập.<br />

2R x- xH + + xPb(NO 3 ) 2 ↔ 2R x- xPb 2+ + 2xHNO 3<br />

Cationit dung dịch cationit dung dịch<br />

Các chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trao đổi ion thường có <strong>chứa</strong> các nhóm chức anion hoặc<br />

cation liên kết với silica.Các chất trao đổi cation mạnh có <strong>chứa</strong> nhóm chức<br />

axit sulfonic <strong>và</strong> các chất trao đổi ion yếu thường là các nhóm axit<br />

cacboxylic.Đối với các chất trao đổi anion mạnh là các nhóm chức <strong>chứa</strong> amin<br />

bậc 4, còn các chất trao đổi anion yếu thường là bậc 1, 2 <strong>và</strong> 3.<br />

Pha tĩnh thường là silica liên kết với nhóm chức anion hay cation. Nếu là<br />

các chất trao đổi cation mạnh thì dùng silica liên tiếp với nhóm sunfonic axit,<br />

còn là chất trao đổi yếu thường liên kết với nhóm - COOH.<br />

Việc rửa giải các chất phân tích <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên pha tĩnh có thể tiến hành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

theo nhiều cách: nếu là trao đổi cation có thể dùng H + của axit mạnh hoặc<br />

dùng các cation mạnh hơn (ví dụ rửa giải Na + dùng dung dịch K + ), nếu là trao<br />

đổi anion thì dùng OH - hoặc các anion khác.<br />

16<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.7.3.3. Các bước chính trong kỹ thuật thực hiện chiết pha rắn:<br />

Hoạt hóa cột chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (pha rắn) bằng cách thường cho dung môi<br />

thích hợp chảy qua cột chiết <strong>để</strong> thấm ướt các hạt pha rắn, hoạt hóa các nhóm<br />

chức, đuổi bọt khí, rửa sạch pha tĩnh, lấp đầy dung môi <strong>và</strong>o các khoảng trống.<br />

Sau khi hoạt hóa, pha rắn cần được ngâm trong dung môi.<br />

Hấp <strong>phụ</strong>: mẫu phân tích chảy qua cột với tốc độ phù hợp, chất phân<br />

tích được giữ lại còn các chất khác đi ra khỏi cột. Cơ chế lưu giữ có thể là lực<br />

Van Der Vaals, liên kết hydro, lưỡng cực - lưỡng cực, trao đổi ion, tạo phức<br />

vòng càng ...Một số chất lạ khác cũng bị <strong>hấp</strong> thu cùng với chất phân tích.<br />

Rửa cột: tiến hành rửa cột bằng dung môi nhằm loại bỏ các chất lạ bị<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cùng với chất phân tích.<br />

Rửa giải: dùng dung môi với thể tích phù hợp <strong>để</strong> rửa giải chất phân tích<br />

ra khỏi cột (hệ số làm giàu càng cao thì lượng dung môi rửa càng ít). Dung<br />

dịch rửa giải phải có ái lực với chất phân tích mạnh hơn so với pha tĩnh. Sau<br />

đó, <strong>xác</strong> <strong>định</strong> bằng các phương pháp đã lựa chọn.<br />

Hiện nay, kỹ thuật chiết pha rắn được ứng dụng phổ <strong>biến</strong> trong phân<br />

tích <strong>và</strong> <strong>xác</strong> <strong>định</strong> lượng vết, siêu vết cũng như dạng tồn tại của các ion kim loại<br />

trong nhiều đối tượng khác nhau. Các ion kim loại được lưu giữ trên đĩa hay<br />

cột chiết pha rắn có thể theo con đường trao đổi ion hoặc tạo phức với thuốc<br />

thử hữu cơ trong dung dịch mẫu phân tích hay trên bề mặt của pha rắn.<br />

Trong nghiên <strong>cứu</strong> của mình, tác giả Đặng Ngọc Định [1] đã sử dụng<br />

phương pháp chiết pha rắn với pha tĩnh là vỏ trấu <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> <strong>để</strong> <strong>tách</strong> <strong>và</strong> làm<br />

giàu một số ion kim loại như Cd(II), Cr(III,VI), Zn(II), Cu(II), Mn(II,VII) <strong>và</strong><br />

Pb(II).<br />

Với khả năng lưu giữ <strong>và</strong> <strong>tách</strong> chất nhanh, đơn giản, tiết kiệm <strong>và</strong> đặc<br />

biệt là an toàn cho người phân tích cũng như giảm tác động ô nhiễm môi<br />

trường, phương pháp chiết pha rắn đã trở thành một trong số những phương<br />

pháp có ứng dụng nhiều trong phân tích.<br />

Ngoài những ưu điểm trên, chiết pha rắn còn có khả năng <strong>tách</strong> các chất<br />

<strong>từ</strong> các mẫu có nền phức tạp (sinh học, khoáng <strong>vật</strong>, trầm tích...), loại trừ ảnh<br />

hưởng của các chất nền <strong>và</strong> các chất lạ có trong mẫu phân tích, <strong>định</strong> lượng các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chất đến mức µg/ml. Hơn nữa, số lượng chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong chiết pha rắn khá<br />

phong phú nên dễ dàng đáp ứng các yêu cầu đặt ra trong quá trình phân tích<br />

mẫu..<br />

17<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.8. Một số <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có nguồn gốc tự nhiên<br />

Trên thế giới đã có rất nhiều nhà khoa học công bố các công trình<br />

nghiên <strong>cứu</strong> của mình về các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> có nguồn gốc tự nhiên <strong>và</strong> sản<br />

phẩm thải <strong>từ</strong> các ngành kinh tế. Các sản phẩm này có thể là các sản phẩm thải<br />

nông nghiệp như lõi ngô, vỏ trấu, vỏ <strong>và</strong> xơ dừa, lõi cây ôliu, khuynh diệp, cây<br />

đậu, cây coca, cây hồ đào, vỏ cây cọ… Các sản phẩm thải công nghiệp như<br />

than tro bay hoặc có thể là các sản phẩm thuần tuý tự nhiên như các khoáng<br />

sét khác nhau, các quặng phốt phát, phốt phát tổng hợp…hay là các sản phẩm<br />

<strong>phụ</strong> của quá trình chế <strong>biến</strong> hải sản như vỏ tôm, vỏ cua…<br />

Nói chung, các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> trên ít khi được sử dụng trực tiếp làm <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> mà thường trải qua một quá trình <strong>biến</strong> đổi hoá lý nào đó, nhằm tạo bề<br />

mặt <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tốt các ion kim loại. Trong nước, nhiều tác giả cũng đã nghiên<br />

<strong>cứu</strong> khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của một số <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> tự nhiên thu được kết quả đáng ghi<br />

nhận.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM<br />

2.1. Mục tiêu <strong>và</strong> nội dung nghiên <strong>cứu</strong><br />

2.1.1. Mục tiêu nghiên <strong>cứu</strong><br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> điều chế <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>và</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Pb 2+ lên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>chứa</strong><br />

<strong>xenlulozo</strong> sau điều chế, sau đó xử lý Pb 2+ <strong>và</strong> <strong>xác</strong> <strong>định</strong> bằng phương pháp<br />

quang phân tử.<br />

2.1.2. Đối tượng nghiên <strong>cứu</strong><br />

Để đạt được mục tiêu đề ra, em tập trung <strong>và</strong>o nghiên <strong>cứu</strong> đối tượng sau:<br />

- Vật <strong>liệu</strong> nghiên <strong>cứu</strong>: Vỏ trấu được lấy <strong>từ</strong> vùng Thạch Sơn - Lâm Thao<br />

- Phú Thọ sẽ được sử dụng <strong>để</strong> <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> làm <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> kim loại Pb 2+<br />

cho quá trình chiết pha rắn.<br />

- Phân tích một số mẫu thực tế <strong>để</strong> đánh giá khả năng <strong>tách</strong> <strong>và</strong> làm giàu<br />

hàm lượng vết kim loại Pb.<br />

2.1.3. Nội dung nghiên <strong>cứu</strong><br />

Biến <strong>tính</strong> vỏ trấu bằng phương pháp nhiệt <strong>và</strong> ngâm tẩm <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

Khảo sát các điều kiện tối ưu hóa <strong>xác</strong> <strong>định</strong> kim loại Pb 2+ bằng phương<br />

pháp chiết - trắc quang.<br />

<strong>xenlulozo</strong>:<br />

<strong>liệu</strong>.<br />

-Khảo sát bước sóng tối ưu.<br />

- Khảo sát ảnh hưởng của pH.<br />

- Khảo sát tỉ lệ thuốc thử.<br />

- Khảo sát thời gian bền màu của phức<br />

Khảo sát các điều kiện tối ưu cho sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Pb 2+ lên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>chứa</strong><br />

- Khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Pb 2+ lên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

- Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Pb 2+ lên <strong>vật</strong><br />

- Khảo sát tốc độ nạp mẫu trên cột chiết<br />

- Khảo sát nồng độ chất rửa giải<br />

- Khảo sát tốc độ rửa giải<br />

- Khảo sát thể tích dung dịch rửa giải<br />

Đánh giá độ lặp của phương pháp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Xử lí <strong>và</strong> phân tích mẫu thực.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2. Phương pháp nghiên <strong>cứu</strong><br />

2.2.1. Phương pháp nghiên <strong>cứu</strong> khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

Để nghiên <strong>cứu</strong> khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> ion kim loại lên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>, em sử dụng<br />

phương pháp <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong điều kiện tĩnh <strong>và</strong> điều kiện động. Khả năng <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> được đánh giá qua dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>và</strong> hiệu suất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

với ion kim loại Pb 2+ .<br />

2.2.2. Tính toán các đại lượng<br />

-Tính dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> theo công thức<br />

( C0<br />

−Ce).<br />

V<br />

Qe<br />

=<br />

m<br />

Trong đó:<br />

C 0 : Nồng độ ban đầu (ppm)<br />

C e : Nồng độ còn lại sau <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (ppm)<br />

Q e : Dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (mg/g)<br />

V: Thể tích dung dịch (lít)<br />

m: Khối lượng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (g)<br />

-Giới hạn phát hiện (LOD) <strong>và</strong> giới hạn <strong>định</strong> lượng (LOQ)<br />

Trong đó:<br />

3.S<br />

LOD =<br />

b<br />

γ<br />

10.S<br />

LOQ =<br />

b<br />

S γ<br />

:<br />

S<br />

γ<br />

=<br />

n<br />

∑<br />

i<br />

γ<br />

Độ lệch chuẩn<br />

( X − X )<br />

i<br />

n −1<br />

X i : Kết quả đo lần thứ i<br />

X tb : Kết quả đo trung bình<br />

n: Số lần đo lặp lại<br />

- Độ lệch chuẩn <strong>và</strong> độ lệch chuẩn tương đối<br />

= S<br />

RSD ×100% ∑ ( Ci<br />

− C)<br />

_ S =<br />

C<br />

n −1<br />

Trong đó: RSD : độ lệch chuẩn tương đối<br />

tb<br />

S : độ lệch chuẩn<br />

2<br />

20<br />

_<br />

2<br />

_ 10<br />

1<br />

∑C i<br />

n=<br />

1<br />

C =<br />

n<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C i hàm lượng chất phân tích sau lần đo thứ i<br />

_<br />

C : Nồng độ trung bình của chất phân tích sau n lần lặp lại.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

-Độ lặp lại (độ <strong>biến</strong> thiên)<br />

Sγ<br />

CV (%) = .100<br />

X<br />

tb<br />

2.2.3. Phương pháp nghiên <strong>cứu</strong> <strong>xác</strong> <strong>định</strong> hàm lượng chất<br />

Trong quá trình nghiên <strong>cứu</strong>, <strong>để</strong> <strong>xác</strong> <strong>định</strong> hàm lượng chất em sử dụng<br />

phương pháp quang phân tử (UV-VIS).<br />

2.2.3.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp.<br />

Cơ sở lý thuyết của phương pháp trắc quang phân tử là <strong>định</strong> luật<br />

Lambert- Beer có thể biểu diễn bởi phương trình sau:<br />

D = ε.l.C<br />

Trong đó: C là nồng độ dung dịch (mol/l).<br />

l là bề dày lớp dung dịch (cm).<br />

ε là hệ số <strong>hấp</strong> thụ mol. ε <strong>phụ</strong> thuộc <strong>và</strong>o bản chất của dung dịch màu,<br />

bước sóng của bức xạ đi qua <strong>và</strong> nhiệt độ (ε ≤ 10 5 ).<br />

D là mật độ quang (hay độ <strong>hấp</strong> thụ ánh sáng của dung dịch).<br />

Đối với dung dịch nhất <strong>định</strong> <strong>chứa</strong> trong một loại cuvet nhất <strong>định</strong> thì ε, l là<br />

cố <strong>định</strong>. Do vậy D = K.C cho biết sự <strong>phụ</strong> thuộc tuyến <strong>tính</strong> giữa mật độ quang <strong>và</strong><br />

nồng độ của dung dịch, đây chính là cơ sở của phương pháp phân tích<br />

<strong>định</strong> lượng.<br />

2.2.3.2. Nguyên tắc.<br />

Cho ion Pb 2+ tạo phức với thuốc thử dithizon trong CCl 4 với tỉ lệ thích<br />

hợp trong môi trường pH = 9 với sự có mặt của đệm amôn tạo thành phức có<br />

màu hồng.<br />

Đo độ <strong>hấp</strong> thụ quang của của phức màu tại bước sóng λ max = 525 nm.<br />

Dựa <strong>và</strong>o đường chuẩn <strong>xác</strong> <strong>định</strong> của Pb 2+ có dạng y = a + bx <strong>tính</strong> được<br />

nồng độ của Pb 2+ y − a<br />

trong mẫu : C( x)<br />

= (y là độ <strong>hấp</strong> thụ quang; a,b là hệ<br />

b<br />

số của phương trình)<br />

2.3. Dụng cụ <strong>và</strong> hóa chất<br />

2.3.1. Dụng cụ - thiết bị<br />

đi kèm.<br />

- Máy đo quang phổ <strong>hấp</strong> thụ phân tử UV – VIS <strong>và</strong> các dụng cụ thiết bị<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Cân phân tích.<br />

- Máy đo pH<br />

- Máy lắc<br />

21<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tủ sấy, lò nung.<br />

- Giấy lọc băng xanh..<br />

- Các dụng cụ thí nghiệm cơ bản khác: Bình <strong>định</strong> mức 25ml, bình nón<br />

250ml, cốc thủy tinh 100ml, pipet các loại (1ml, 2ml, 5ml, 10ml, 50ml,<br />

100ml), bình tia nước cất….<br />

2.3.2. Hóa chất.<br />

Hóa chất dùng trong quá trình nghiên <strong>cứu</strong> (Merck, Đức) bao gồm:<br />

- Dung dịch gốc chuẩn Pb 2+ có nồng độ 1000mg/l.<br />

- Các acid đặc như HNO 3 , H 2 SO 4 <strong>và</strong> natri hydroxide (NaOH)….<br />

- Nước cất được sử dụng là nước cất hai lần.<br />

2.4. Điều chế <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Vỏ trấu sau khi thu gom, rửa sạch bằng nước cất, đem sấy khô ở<br />

100 0 C trong 24giờ, nghiền nhỏ, khuấy đảo với nước cất nóng (65 0 C) trong<br />

thời gian 1 giờ, lọc khô, tiếp tục rửa bằng hỗn hợp n-hexan/ethanol (1:1)<br />

trong hệ chiết Soxhlet 5 giờ, sau đó phơi khô <strong>và</strong> được bảo quản trong bình<br />

phòng ẩm, thu được <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> ký hiệu RH.<br />

2.4.1. Thủy phân vỏ trấu bằng dung dịch axit H 2 SO 4<br />

Vỏ trấu có thành phần chính gồm cellulose, hemicellulose, lignin, khi<br />

thủy phân bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, dưới tác dụng oxi hóa mạnh của H 2 SO 4<br />

đặc, các cấu trúc phân tử cellulose, lignin bị phân mảnh <strong>và</strong> tạo ra trên bề mặt<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> các nhóm chức có khả năng tạo phức với các ion kim loại còn phân tử<br />

hemicellulo sẽ bị hòa tan trong dung dịch acid. Ký hiệu RHA.<br />

2.4.2. Thủy phân vỏ trấu bằng dung dịch kiềm NaOH<br />

Cân 10 g vỏ trấu sạch RH đem ngâm trong 500 ml NaOH 5 M trong 24<br />

giờ, sau đó rửa bằng nước cất đến môi trường trung <strong>tính</strong>, sấy khô thu được <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong>,ký hiệu RHK.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />

3.1. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> tối ưu hóa các điều kiện <strong>xác</strong> <strong>định</strong> hàm lượng Pb bằng<br />

phương pháp chiết trắc quang<br />

3.1.1. Khảo sát bước sóng<br />

Mẫu trắng: Theo một số nghiên <strong>cứu</strong>, tại bước sóng 525 nm dùng mẫu<br />

trắng là H 2 O hay CCl 4 thì độ <strong>hấp</strong> thụ quang của phức <strong>chì</strong> đithizonat không<br />

khác nhau nhiều <strong>và</strong> vẫn đạt giá trị cực đại. Vì vậy khi đo em sử dụng mẫu<br />

trắng là H 2 O vì dung dịch CCl 4 là dung môi hữu cơ độc, dễ bay hơi <strong>và</strong> tốn<br />

kém<br />

Chuẩn bị một dung dịch Pb 2+ tiêu chuẩn: Lấy 2,00 ml Pb 2+ 10 ppm cho<br />

<strong>và</strong>o bình nón nút mài cỡ 250 ml, thêm 20 ml nước cất, điều chỉnh pH = 8 - 9<br />

bằng đệm amon, thêm 7 ml thể tích đithizon 0,02 g/l lắc đều đến phân lớp<br />

hoàn toàn rồi đem chiết ( khoảng 45 phút), sau đó dịnh mức bằng CCl 4 thành<br />

25 ml lắc đều rồi <strong>để</strong> yên 5 phút, tiến hành khảo sát bước sóng λ max , đem đo<br />

độ <strong>hấp</strong> thụ quang của dung dịch phức màu <strong>chì</strong> đithizonat ở các bước sóng<br />

khác nhau trong khoảng <strong>từ</strong> 450 nm đến 560 nm.<br />

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát bước sóng với mẫu trắng là nước<br />

λ A λ A<br />

470 0,274 520 0,548<br />

475 0,281 525 0,568<br />

480 0,293 530 0,547<br />

485 0,309 535 0,487<br />

490 0,315 540 0,402<br />

495 0,335 545 0,334<br />

500 0,358 550 0,286<br />

505 0,395 555 0,214<br />

510 0,455 560 0,179<br />

515 0,487<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Abs<br />

0.6<br />

0.5<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0.4<br />

0.3<br />

0.2<br />

0.1<br />

0<br />

Hình 3.1. Đồ thị khảo sát bước sóng với mẫu trắng là nước cất<br />

Tại giá trị λ max = 525 nm cho giá trịđộ <strong>hấp</strong> thụ quang lớn nhất. Do vậy<br />

các phép đo sẽ tiến hành đo độ <strong>hấp</strong> thụ quang của phức màu ở bước sóng λ =<br />

525 nm.<br />

470 475 480 485 490 495 500 505 510 515 520 525 530 535 540 545 550 555 560<br />

3.1.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH<br />

Giá trị pH ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tạo phức của dung dịch cũng<br />

như ảnh hưởng đến độ <strong>hấp</strong> thụ quang. Vì thế cần khảo sát độ <strong>hấp</strong> thụ quang<br />

của phức màu ở các giá trị pH khác nhau<br />

Chuẩn bị mẫu đo: Hút 2,00 ml Pb 2+ 10 ppm cho <strong>và</strong>o 6 bình nón nút<br />

nhám cỡ 250 ml <strong>và</strong> thêm 20 ml nước cất, lần lượt điều chỉnh môi trường pH =<br />

6 ÷ 11 bằng đệm amon, HCl 1M <strong>và</strong> NaOH 1M, thêm 7 ml Dithizon 0,02 g/l<br />

<strong>và</strong>o mỗi bình. Lắc đều 45 phút rồi đem chiết, sau đó <strong>định</strong> mức bằng CCl 4<br />

thành 25 ml, lắc đều, <strong>để</strong> yên 5 phút rồi tiến hành đo giá trị độ <strong>hấp</strong> thụ quang A<br />

của dãy màu ở bước sóng λ max = 525 nm.<br />

pH = 6: 2 ml đệm amon + 1ml HCl 1M<br />

pH = 7: 2 ml đệm amon<br />

pH = 8: 5 ml đệm amon<br />

pH = 9: 7ml đệm amon<br />

pH = 10: 2ml đệm amon +10 ml giọt NaOH 1M<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

pH = 11: 2ml đệm amon + 20 ml NaOH 1M<br />

λ nm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

V(ml)<br />

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát giá trị pH ứng với mỗi giá trị A<br />

pH 6 7 8 9 10 11<br />

A 0,235 0,426 0,567 0,568 0,380 0,172<br />

Hình 3.2. Đồ thị khảo sát sự <strong>phụ</strong> thuộc của giá trị A <strong>và</strong>o pH<br />

Nhìn <strong>và</strong>o bảng kết quả ta thấy, với môi trường kiềm yếu pH = 9 sẽ cho<br />

giá trị mật độ quang là cực đại. Do đó chọn pH =9 làm môi trường tạo phức.<br />

3.1.3. Khảo sát ảnh hưởng của lượng thuốc thử<br />

Chuẩn bị một dung dịch Pb 2+ tiêu chuẩn: Lấy 2,00 ml Pb 2+ 10 ppm cho<br />

<strong>và</strong>o 9 bình nón nút nhám cỡ 250 ml <strong>và</strong> thêm <strong>và</strong> mỗi bình 20 ml nước cất, điều<br />

chỉnh môi trường pH =9, lần lượt thêm <strong>và</strong>o mỗi bình một thể tích thuốc thử<br />

Dithizon 0,02 g/l khác nhau (<strong>từ</strong> 2 ml đến 10 ml), lắc đều trong 45 phút đến<br />

phân lớp hoàn toànrồi tiến hành chiết, <strong>định</strong> mức thành 25 ml bằng CCl 4 , sau 5<br />

phút đem đo độ <strong>hấp</strong> thụ quang<br />

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát lượng thuốc thử<br />

đithizon<br />

C(ppm)<br />

đithizon<br />

2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

1,6 2,4 3,2 4,0 4,8 5,6 6,4 7,2 8<br />

A 0,060 0,196 0,312 0,426 0,493 0,568 0,568 0,567 0,565<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Abs<br />

0.7<br />

0.6<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0.5<br />

0.4<br />

0.3<br />

0.2<br />

0.1<br />

0<br />

0 2 4 6 8 10<br />

C ppm<br />

Hình 3.3. Đồ thị khảo sát lượng thuốc thử<br />

Qua thực nghiệm thấy rằng với thể tích <strong>từ</strong> 7 mlđến 8 ml thuốc thử<br />

đithizon 0,02 g/l (tương ứng với nồng độ khảo sát là 5,6 ppm – 6,4 ppm) sẽ<br />

cho độ <strong>hấp</strong> thụ quang của phức màu lớn nhất<br />

3.1.4. Khảo sát thời gian bền màu của phức<br />

Chuẩn bị một dung dịch Pb 2+ tiêu chuẩn: Lấy 2,00 ml Pb 2+ 10 ppm cho<br />

<strong>và</strong>o bình nón nút nhám cỡ 250 ml, thêm 20 ml nước cất, điều chỉnh môi<br />

trường pH = 9, thêm 7 ml Dithizon 0,02 g/l, lắc đều 45 phút, sau đó đem chiết<br />

<strong>và</strong> <strong>định</strong> mức 25 ml bằng CCl 4 ,lắc đều, tiến hành đem đo độ <strong>hấp</strong> thụ quang<br />

với những khoảng thời gian khác nhau.<br />

Bảng 3.4. Kết quả khảo sát thời gian bền màu của phức <strong>chì</strong> đithizonat<br />

T(phút) 1 5 10 15 20 30 60<br />

A 0,486 0,568 0,568 0,567 0,567 0,565 0,563<br />

Abs<br />

0.58<br />

0.57<br />

0.56<br />

0.55<br />

0.54<br />

0.53<br />

0.52<br />

0.51<br />

0.5<br />

0.49<br />

0.48<br />

0 10 20 30 40 50 60 70<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.4. Khảo sát thời gian bền màu của phức<br />

T phút<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Qua khảo sát thực nghiệm thấy <strong>từ</strong> sau 5 phút dến 30 phút sau khi <strong>định</strong><br />

mức, phức màu sẽ cho độ <strong>hấp</strong> thụ quang lớn <strong>và</strong> ổn <strong>định</strong>. Vì vậy, chọn thời gian<br />

sau khi <strong>định</strong> mức 5 phút đem đo giá trị mật độ quang ở bước sóng 525 nm.<br />

Qua khảo sát các điều kiện tối ưu <strong>xác</strong> <strong>định</strong> Chì bằng phương pháp chiết<br />

trắc quang em tổng hợp các điều kiện ở bảng 3.5<br />

Bảng 3.5. Các điều kiện tối ưu <strong>xác</strong> <strong>định</strong> Pb 2+ bằng phương pháp trắc quang<br />

Các điều kiện tạo phức<br />

Pb 2+ - Dithizon<br />

Bước sóng tổi ưu<br />

Môi trường tạo phức (pH) 9<br />

Dithizon (20 mg/l)<br />

Thời gian bền màu của phức<br />

3.1.5. Khoảng nồng độ tuyến <strong>tính</strong><br />

27<br />

525nm<br />

7ml<br />

5 phút<br />

Trong phương pháp trắc quang UV-VIS thì sự <strong>phụ</strong> thuộc của mật độ<br />

quang Abs đo được đối với nồng độ của chất phân tích chỉ tuyến <strong>tính</strong> trong<br />

một khoảng nồng độ nhất <strong>định</strong>. Do đó cần phải tiến hành khảo sát khoảng<br />

nồng độ tuyến <strong>tính</strong> của <strong>chì</strong> <strong>để</strong> đảm bảo cho mức độ chính <strong>xác</strong> của phép đo<br />

Chuẩn bị một dãy dung dịch Pb 2+ nồng độ <strong>từ</strong> 0,2 ppm đến 2,0 ppm:<br />

Hút0,5;1,0; 1,25; 1,5 … 5 ml dung dịch Pb 2+ nồng độ 10 ppm <strong>và</strong>o bình nón<br />

nút nhám cỡ 250 ml, thêm 20 ml nước cất, điều chỉnh môi trường pH = 9<br />

bằng đệm amon, thêm 7ml Dithizon 0,02 g/l. Sau đó lắc trong 30 phút <strong>và</strong> tiến<br />

hành chiết, <strong>định</strong> mức thành 25 ml bằng CCl 4 sau 5 phút đem đo mật độ quang<br />

ở bước sóng đã chọn.<br />

Bảng 3.̉6. Kết quả khảo sát khoảng tuyến <strong>tính</strong> của Pb 2+<br />

STT V (ml) C A<br />

1 0,50 0,2 0,339<br />

2 1,00 0,4 0,411<br />

3 1,25 0,5 0,453<br />

4 1,50 0,6 0,482<br />

5 1,75 0,7 0,526<br />

6 2,00 0,8 0,567<br />

7 2,50 1,0 0,612<br />

8 2,75 1,1 0,648<br />

9 3,00 1,2 0,685<br />

10 3,50 1,4 0,762<br />

11 4,00 1,6 0,815<br />

12 4,50 1,8 0,813<br />

13 5,00 2,0 0,810<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A<br />

0.9<br />

0.8<br />

0.7<br />

0.6<br />

0.5<br />

0.4<br />

0.3<br />

0.2<br />

0.1<br />

0<br />

0 0.5 1 1.5 2 2.5<br />

Hình 3.5. Đồ thị khảo sát sự <strong>phụ</strong> thuộc của A <strong>và</strong>o nồng độ Pb 2+<br />

Kết quả khảo sát cho thấy khoảng tuyến <strong>tính</strong> của <strong>chì</strong> <strong>xác</strong> <strong>định</strong> theo<br />

phương pháp chiết trắc quang với thuốc thử đithizon <strong>từ</strong> 0,2ppm – 1,6ppm<br />

3.1.6. Xây dựng đường chuẩn<br />

Dựng đường chuẩn của <strong>chì</strong> trong khỏang nồng độ <strong>từ</strong> 0,2 ppm – 1,6 ppm<br />

Bảng 3.7. Kết quả xây dựng đường chuẩn<br />

STT C A<br />

1 0,2 0,339<br />

2 0,4 0,411<br />

3 0,6 0.482<br />

4 0,8 0.567<br />

5 1,0 0.612<br />

6 1,2 0.685<br />

7 1,4 0.762<br />

8 1,6 0,815<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.6. Đường chuẩn của Pb 2+<br />

Từ kết quả khảo sát đường chuẩn như trên, ta được phương trình hồi<br />

quy thực nghiệm y = 0,339x + 0,279 với hệ số tương quan R 2 = 0,997<br />

3.1.7. Xác <strong>định</strong> giới hạn phát hiện <strong>và</strong> giới hạn <strong>định</strong> lượng của Chì<br />

Chuẩn bị mẫu giả: Hút 2,00 ml dung dịch Pb 2+ nồng độ 10 ppm <strong>và</strong>o<br />

bình tam giác nút mài, thêm 20 ml nước cất, sau đó thêm 7,0 ml đệm amon,<br />

7,0 ml thuốc thử đithizon 20 ppm, lắc đều 45 phút rồi tiến hành chiết, <strong>định</strong><br />

mức bằng dung môi CCl 4 đến vạch <strong>định</strong> mức 25 ml. Sau 5 phút đem đo mật<br />

độ quang ở bước sóng 525 nm, tiến hành đo 10 lần.<br />

Bảng 3.8. Kết quả đo mẫu giả<br />

Lần đo 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

C Pb<br />

2+<br />

ppm<br />

A<br />

0.9<br />

0.8<br />

0.7<br />

0.6<br />

0.5<br />

0.4<br />

0.3<br />

0.2<br />

0.1<br />

0<br />

y = 0.339x + 0.279<br />

R² = 0.997<br />

0 0.5 1 1.5 2<br />

0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8<br />

A 0,568 0,568 0,568 0,567 0,567 0,567 0,568 0,568 0,568 0,567<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bảng 3.9. Kết quả xử lý số <strong>liệu</strong> đối với mẫu giả<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lần đo A X X i - X tb<br />

1 0,568 0,85250 0,00118<br />

2 0,568 0,85250 0,00118<br />

3 0,568 0,85250 0,00118<br />

4 0,567 0,84956 -0,00176<br />

5 0,567 0,84956 -0,00176<br />

6 0,567 0,84956 -0,00176<br />

7 0,568 0,85250 0,00118<br />

8 0,568 0,85250 0,00118<br />

9 0,568 0,85250 0,00118<br />

10 0,567 0,84956 -0,00176<br />

Giới hạn phát hiện (LOD)<br />

X tb = 0,85132<br />

Giới hạn phát hiện LOD hay giới hạn <strong>định</strong> <strong>tính</strong> được xem là nồng độ<br />

t<strong>hấp</strong> nhất của chất phân tích mà phép phân tích còn cho tín hiệu phân tích<br />

khác có nghĩa với tín hiệu của mẫu trắng hay tín hiệu của nền .<br />

Giới hạn phát hiện trong phép đo theo đường chuẩn là :<br />

LOD<br />

× S<br />

y<br />

= 3 = 0,013ppm<br />

b<br />

Với: S y =<br />

n<br />

∑<br />

i = 1<br />

( X − X )<br />

N −1<br />

2<br />

=0,0015 ppm<br />

Trong đó: b: là hệ số hồi quy trong phương trình hồi quy y = a + bx<br />

S y : là độ lệch chuẩn của mẫu trắng.<br />

Giới hạn <strong>định</strong> lượng (LOQ)<br />

LOQ được xem là nồng độ t<strong>hấp</strong> nhất của chất phân tích mà phép phân<br />

tích <strong>định</strong> lượng được với tín hiệu phân tích khác có ý nghĩa <strong>định</strong> lượng với tín<br />

hiệu của mẫu trắng hay tín hiệu nền <strong>và</strong> độ tin cậy đạt ≥ 95 %.<br />

Giới hạn <strong>định</strong> lượng trong phép đo theo đường chuẩn là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

LOQ<br />

× S<br />

y<br />

= 10 = 0,044 ppm<br />

b<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2. Khảo sát các điều kiện <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>chì</strong> lên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>chứa</strong> <strong>xenlulozo</strong> (vỏ<br />

trấu) theo phương pháp tĩnh<br />

3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của vỏ trấu<br />

Sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của kim loại nặng với vỏ trấu đã chuẩn bị ở mục 2.4 <strong>phụ</strong><br />

thuộc nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố quan trọng đầu tiên phải nói đến<br />

là môi trường <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (pH), giá trị pH thích hợp sẽ làm cho khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

của chất phân tích lên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>.<br />

Để khảo sát ảnh hưởng của pH em tiến hành như sau:<br />

Chuẩn bị 14 bình tam giác 250 ml chia thành 2 nhóm, cho <strong>và</strong>o mỗi bình<br />

100ml dung dịch Pb 2+ 20 mg/l.<br />

Nhóm 1: cho <strong>và</strong>o mỗi bình 0,5 gam <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> RHK<br />

Nhóm 2: cho <strong>và</strong>o mỗi bình 0,5 gam <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> RHA<br />

Sau đó điều chỉnh pH (dùng HNO 3 loãng <strong>và</strong> NaOH loãng <strong>để</strong> điều<br />

chỉnh) với các giá trị pH lần lượt là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Tiến hành lắc trong thời<br />

gian 120 phút.<br />

Để lắng 5 – 10 phút, lọc lấy dung dịch sau đem <strong>xác</strong> <strong>định</strong> nồng độ còn lại<br />

của Pb 2+ sau <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bằng phương pháp chiết – trắc quang, tiến hành như mục<br />

2.2.3 với các điều kiện tối ưu như bảng 3.5 <strong>từ</strong> đó thu được kết quả bảng 3.10<br />

Bảng 3.10. Kết quả khảo sát ảnh hưởng pH đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

STT pH RHK RHA<br />

D Ce Qe D Ce Qe<br />

1 1 0,775 14,58 1,807 0,663 11,32 2,893<br />

2 2 0,712 12,73 2,423 0,614 9,88 3,373<br />

3 3 0,686 11,98 2,673 0,594 9,29 3,570<br />

4 4 0,623 10,13 3,290 0,545 7,86 4,047<br />

5 5 0,549 7,99 4,003 0,488 6,20 4,600<br />

6 6 0,518 7,06 4,313 0,464 5,48 4,840<br />

7 7 0,519 7,10 4,300 0,465 5,51 4,830<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Q e (mg/g)<br />

6<br />

5<br />

4<br />

3<br />

2<br />

1<br />

0<br />

Hình 3.7. Đồ thị ảnh hưởng của pH tới khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>chì</strong> lên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH trong khoảng <strong>từ</strong> 1 - 7 thì khả năng<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>của các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> với ion kim loại Pb 2+ cho thấy khi pH tăng thì dung<br />

lượng cũng tăng dần, cả hai <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cực đại trong<br />

khoảng pH <strong>từ</strong> 6 đến 7. Như vậy có thể chọn giá trị pH = 6 cho các nghiên <strong>cứu</strong><br />

tiếp theo.<br />

3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

Thời gian <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cũng ảnh hưởng đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

đối với chất phân tích.Vì vậy chọn thời gian <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> thích hợp, sẽ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

được chất phân tích lên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> là tốt nhất, mà thời gian nạp mẫu là ngắn<br />

nhất.<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8<br />

Để khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> em tiến<br />

hành như sau:<br />

Chuẩn bị 12 bình tam giác 250 ml chia thành 2 nhóm, cho <strong>và</strong>o mỗi bình<br />

100ml dung dịch Pb 2+ 20 mg/l, sau đó điều chỉnh pH = 6.<br />

Nhóm 1: cho <strong>và</strong>o mỗi bình 0,5 gam <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> RHK<br />

Nhóm 2: cho <strong>và</strong>o mỗi bình 0,5 gam <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> RHA.<br />

Tiến hành lắc trong các thời gian khác nhau 30 phút, 60 phút, 90 phút,<br />

120 phút,150 phút, 180 phút. Để lắng 5 – 10 phút, lọc lấy dung dịch sau đó<br />

đem <strong>xác</strong> <strong>định</strong> nồng độ còn lại của Pb 2+ sau <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bằng phương pháp chiết –<br />

trắc quang, tiến hành như mục 2.2.3 với các điều kiện tối ưu như bảng 3.5 <strong>từ</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đó <strong>tính</strong> dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

RHK<br />

RHA<br />

pH<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.11. Kết quả khảo sát ảnh hưởng củathời gian lắc đến dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> RHK <strong>và</strong> RHA<br />

STT<br />

Thời<br />

gian<br />

(phút)<br />

RHK<br />

RHA<br />

D Ce Qe D Ce Qe<br />

1 30 0,910 18,54 0,486 0,866 17,25 0,915<br />

2 60 0,780 14,4 1,754 0,695 12,24 2,587<br />

3 90 0,667 11,44 2,854 0,582 8,94 3,687<br />

4 120 0,520 7,12 4,293 0,464 5,48 4,840<br />

5 150 0,519 7,09 4,303 0,463 5,45 4,850<br />

6 180 0,517 7,04 4,320 0,462 5,43 4,857<br />

Q e (mg/g)<br />

6<br />

5<br />

4<br />

3<br />

2<br />

1<br />

0<br />

0 50 100 150 200<br />

Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn sự <strong>phụ</strong> thuộc dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>và</strong>o thời gian<br />

Qua số <strong>liệu</strong> bảng 3.11 <strong>và</strong> hình 3.8 cho ta thấy khi thời gian tăng lên thì<br />

dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cũng tăng theo. Dung lượng đạt cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của cả<br />

2 loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> trong khoảng thời gian <strong>từ</strong> 120 – 180 phút. Do đó chọn thời gian<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> tối ưu cho cả 2 <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> là 120 phút.<br />

Dựa <strong>và</strong>o các khảo sát ảnh hưởng trên của 2 <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> cho thấy RHA có<br />

dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> lớn hơn RHK. Do đó trong các nghiên <strong>cứu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> theo<br />

điều kiện động em chọn <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> RHA.<br />

RHA<br />

RHK<br />

thời gian<br />

(phút)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3. Khảo sát các điều kiện <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>chì</strong> lên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>chứa</strong> <strong>xenlulozo</strong> (vỏ<br />

trấu)theo phương pháp động<br />

3.3.1. Chuẩn bị cột chiết pha rắn<br />

Chuẩn bị cột <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, loại cột có chiều dài 10cm, đường kính 1cm.<br />

Cho <strong>và</strong>o cột <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> 0,5 gam <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> RHA, làm sạch cột bằng nước cất 2 lần<br />

<strong>và</strong> kiểm tra nước rửa cột xem có ion kim loại Pb 2+ không. Kết quả đo cho thấy<br />

trong nước rửa <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> không có ion kim loại trên.<br />

3.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ nạp mẫu<br />

Chuẩn bị 4 cột như mục 3.3.1 trên, cho 100 ml dung dịch Pb 2+ 20 mg/l<br />

<strong>và</strong> điều chỉnh pH = 6 chạy qua cột với tốc độ lần lượt là 0,2; 0,5; 1,0; 1,5<br />

ml/phút. Sau đó tiến hành <strong>xác</strong> <strong>định</strong> lượng <strong>chì</strong> còn lại sau <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bằng<br />

phương pháp đo quang như mục 2.2.3 với các điều kiện tối ưu theo bảng 3.5<br />

thu được kết quả như sau:<br />

Bảng 3.12. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tốc độ nạp mẫu<br />

Tốc độ (ml/phút) 0,2 0,5 1,0 1,5<br />

Q e (mg/g) 4,850 4,848 4,844 4,836<br />

Hình 3.9. Đồ thị khảo sát ảnh huởng của tốc độ nạp mẫu<br />

Từ kết quả trên ta thấy với tốc độ nạp mẫu là 0.2 ml/phút là tốt nhất,<br />

tuy nhiên nếu cho chạy với tốc độ 1 ml/phút thì dung lượng giảm không nhiều<br />

lại tiết kiệm được thời gian chạy mẫu nên em sử dụng tốc độ chạy 1 ml/phút<br />

cho những thí nghiệm tiếp theo.<br />

3.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất rửa giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuẩn bị 4 cột như mục 3.3.1 trên, cho 100 ml dung dịch Pb 2+ 20 mg/l<br />

<strong>và</strong> điều chỉnh pH = 6 chạy qua cột với tốc độ 1,0ml/phút.Sau đó dùng 15 ml<br />

dung dịch HNO 3 có các nồng độ là 0,5; 1,0; 1,5; 2,0% chạy qua cột với tốc độ<br />

34<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,5 ml/phút. Dung dịch thu được sau khi rửa giải đem đi <strong>xác</strong> <strong>định</strong> hàm lượng<br />

<strong>chì</strong> bằng phương pháp đo quang như mục 2.2.3 với các điều kiện tối ưu theo<br />

bảng 3.5 thu được kết quả như sau:<br />

Bảng 3.13. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất rửa giải<br />

Nồng độ HNO 3 (%) 0,5 1,0 1,5 2,0<br />

Q e (mg/g) 2,925 3,394 3,425 3,594<br />

Q e (mg/g)<br />

4<br />

3.5<br />

3<br />

2.5<br />

2<br />

1.5<br />

1<br />

0.5<br />

0<br />

Hình 3.10.Đồ thị khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất rửa giải<br />

Từ kết quả ở hình 3.10 ta thấy dung dịch HNO 3 2% cho kết quả tốt<br />

nhất. Do đó em lựa chọn HNO 3 2% làm dung dịch rửa giải <strong>chì</strong> ra khỏi cột <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong>.<br />

0 0.5 1 1.5 2 2.5<br />

3.3.4. Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ rửa giải<br />

Chuẩn bị 4 cột như mục 3.3.1 trên, cho 100 ml dung dịch Pb 2+ 20 mg/l<br />

<strong>và</strong> điều chỉnh pH = 6 chạy qua cột với tốc độ 1,0 ml/phút. Sau đó dùng 15 ml<br />

dung dịch HNO 3 2% cho chạy qua cột với tốc độ 0,2; 0,5; 1,0; 1,5 ml/phút.<br />

Dung dịch thu được sau khi rửa giải đem đi <strong>xác</strong> <strong>định</strong> hàm lượng <strong>chì</strong> bằng<br />

phương pháp đo quang như mục 2.2.3 với các điều kiện tối ưu theo bảng 3.5<br />

thu được kết quả như sau:<br />

Bảng 3.14. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tốc độ rửa giải<br />

Tốc độ (ml/phút) 0,2 0,5 1,0 1,5<br />

HNO 3 (%)<br />

Q e (mg/g) 3,651 3,632 3,601 3,502<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.11. Đồ thị khảo sát ảnh hưởng của tốc độ rửa giải<br />

Từ kết quả trên ta thấy với tốc độ rửa giải là 0,2 ml/phút là tốt nhất,<br />

tuy nhiên nếu cho chạy với tốc độ 0,5 ml/phút thì dung lượng giảm không<br />

nhiều lại tiết kiệm được thời gian rửa giải mẫu nên em sử dụng tốc độ rửa giải<br />

là 0,5 ml/phút.<br />

3.3.5. Khảo sát ảnh hưởng của thể tích dung dịch rửa giải<br />

Khảo sát thể tích rửa giải là hướng tới việc tìm hệ số làm giàu của<br />

phương pháp. Chuẩn bị 4 cột như mục 3.3.1 trên, cho 100 ml dung dịch Pb 2+<br />

20 mg/l <strong>và</strong> điều chỉnh pH = 6 chạy qua cột với tốc độ 1,0 ml/phút. Sau đó tiến<br />

hành rửa giải bằng HNO 3 2% với các thể tích khác nhau <strong>từ</strong> 5 đến 30 ml. Dung<br />

dịch thu được sau khi rửa giải đem đi <strong>xác</strong> <strong>định</strong> hàm lượng <strong>chì</strong> bằng phương<br />

pháp đo quang như mục 2.2.3 với các điều kiện tối ưu theo bảng 3.5 thu được<br />

kết quả như sau:<br />

Bảng 3.15. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thể tích rửa giải<br />

Thể tích (ml) 5 10 15 20 25 30<br />

Q e (mg/g) 1,359 2,657 3,632 3,635 3,634 3,633<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

36<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Q e (mg/g)<br />

4<br />

3.5<br />

3<br />

2.5<br />

2<br />

1.5<br />

1<br />

0.5<br />

0<br />

0 5 10 15 20 25 30 35 V (ml)<br />

Hình 3.12. Đồ thị khảo sát ảnh hưởng của thể tích rửa giải<br />

Kết quả cho thấy khi thể tích rửa giải <strong>từ</strong> 15 ml trở lên thì cho kết quả<br />

cao <strong>và</strong> ổn <strong>định</strong>. Do đó em sẽ lựa chọn rửa giải bằng 15 ml HNO 3 2% cho<br />

những thí nghiệm tiếp theo. Hệ số làm giàu lúc này là gần 10 lần.<br />

Kết quả nghiên <strong>cứu</strong> các yếu tố ảnh hưởng trong <strong>tách</strong>, làm giàu Pb 2+ trên<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> RHA theo phương pháp động được tổng hợp trong bảng 3.14.<br />

Bảng 3.16. Điều kiện tối ưu <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Pb 2+ trên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> RHA theo<br />

phương pháp động<br />

Điều kiện thí nghiệm<br />

Tốc độ nạp mẫu (ml/phút) 1<br />

Nồng độ chất rửa giải (%) 2<br />

Tốc độ rửa giải (ml/phút) 0,5<br />

Thể tích dung dịch rửa giải (ml) 15<br />

Hệ số làm giàu 6,7<br />

3.4. Đánh giá độ lặp của phương pháp<br />

Điều kiện tối ưu<br />

Để đánh giá độ lặp của phương pháp em tiến hành như sau: Chuẩn bị<br />

5cột <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> như mục 3.3.1, đánh số <strong>từ</strong> 1 - 5 sau đó cho 100,00 ml dung dịch<br />

Pb 2+ 20ppm điều chỉnh pH = 6chạy qua mỗi cột với tốc độ 1ml/phút. Rửa cột<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

bằng 15 ml HNO 3 2% với tốc độ rửa giải là0,5 ml/phút.Dung dịch thu được<br />

sau rửa giải đem <strong>xác</strong> <strong>định</strong> nồng độ còn lại của Pb 2+ bằng phương pháp chiết –<br />

trắc quang, tiến hành như mục 2.2.3 với các điều kiện tối ưu như bảng 3.5.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Độ lặp của phương pháp được đánh giá thông qua độ lệch chuẩn tương<br />

đối theo công thức sau:<br />

Bảng 3.17. Kết quả đánh giá độ lặp của phương pháp<br />

Nồng độ Pb 2+ (ppm)<br />

c 1 c 2 c 3 c 4 c 5<br />

Độ lệch<br />

chuẩn<br />

(S)<br />

Độ lệch chuẩn<br />

tương đối<br />

RSD(%)<br />

2,032 2,193 2,094 2,134 2,152 0,061 2,88<br />

Từ kết quả thu được ở bảng 3.17 ta thấy phương pháp có độ lặp tốt với<br />

độ lệch chuẩn tương đối RSD < 5%. Đây là một phương pháp tốt dùng <strong>để</strong> <strong>xác</strong><br />

<strong>định</strong> hàm lượng <strong>chì</strong> nhỏ trong mẫu phân tích.<br />

3.5. Xử lí mẫu giả<br />

Chuẩn bị mẫu giả với thể tích 100 ml trong đó có các ion với nồng độ<br />

Pb 2+ 20 ppm; Cu 2+ 10ppm, Co 2+ 20 ppm; Zn 2+ 10 ppm; Ni 2+ 10 ppm điều<br />

chỉnh pH= 6 cho chạy quacột <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (chuẩn bị như mục 3.3.1) với tốc độ 1<br />

ml/phút.Rửa cột bằng 15 ml HNO 3 2% với tốc độ rửa giải là 1 ml/phút.Dung<br />

dịch thu được sau rửa giải đem <strong>xác</strong> <strong>định</strong> nồng độ còn lại của Pb 2+ bằng<br />

phương pháp chiết – trắc quang, tiến hành như mục 2.2.3 với các điều kiện tối<br />

ưu như bảng 3.5. Kết quả thu được như bảng sau:<br />

Bảng 3.18: Kết quả xử lý mẫu giả<br />

Ion ảnh<br />

hưởng<br />

Cu 2+ 10<br />

Zn 2+ 10<br />

Co 2+ 20<br />

Ni 2+ 10<br />

Nồng độ ion<br />

ảnh hưởng<br />

(ppm)<br />

Lượng Pb 2+<br />

ban đầu<br />

(ppm)<br />

Lượng<br />

Pb 2+ thu hồi<br />

(ppm)<br />

Hiệu suất<br />

20 18,87 94,35<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (%)<br />

Với nồng độ Pb 2+ trong mẫu giả là 20 ppm. Khi có mặt các ion ảnh<br />

hưởng với các nồng độ tương ứng: Cu 2+ 10 ppm, Zn 2+ 10 ppm, Co 2+ 20 ppm,<br />

Ni 2+ 10 ppm được <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> lên 0,5 gam <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong>. Sau khi <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>xác</strong> <strong>định</strong> lại<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nồng độ Pb 2+ thì thấy được khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Pb 2+ lên vỏ trấu <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> đạt<br />

94,35 %, có thể tin tưởng <strong>và</strong>o kết quả trên.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

38<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.6. Xử lý mẫu thực<br />

Mẫu thực: mẫu nước thải được lấy ở Khu Công nghiệp Thụy Vân - TP<br />

Việt Trì - Phú Thọ.<br />

Trên cơ sở của phương pháp chiết trắc quang tiến hành <strong>xác</strong> <strong>định</strong> hàm<br />

lượng Pb 2+ trong mẫu nước thải.Để đánh giá khả năng xử lý hàm lượng Pb 2+<br />

trong mẫu bằng <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>chứa</strong> <strong>xenlulozo</strong>. Em tiến hành xử lý như sau:<br />

3.6.1. Xác <strong>định</strong> hàm lượng Pb 2+ bằng phương pháp thêm chuẩn<br />

Chuẩn bị thí nghiệm: Chuẩn bị 7 bìnhtam giác 250 ml, lấy <strong>và</strong>o mỗi<br />

bình 100 ml mẫu, thêm lượng Pb 2+ tăng dần theo thứ tự 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 ppm,<br />

điều chỉnh về pH = 6, sau đó cho chạy qua cột với tốc độ 1 ml/phút, rửa giải<br />

bằng 15 ml HNO 3 2% với tốc độ 0,5 ml/phút. Dung dịch thu được đem đi đo<br />

quang với các điều kiện tối ưu như bảng 3.5. Kết quả thu được ở bảng sau:<br />

Bảng 3.19: Kết quả <strong>xác</strong> <strong>định</strong> Pb 2+ trong mẫu thực bằng phương pháp thêm chuẩn<br />

STT<br />

Thể tích mẫu<br />

(ml)<br />

Lượng chất tiêu chuẩn<br />

thêm <strong>và</strong>o (ppm)<br />

Kết quả <strong>xác</strong><br />

<strong>định</strong> (ppm)<br />

1 100 0 0,4 -<br />

Hiệu suất<br />

thu hồi (%)<br />

2 100 1 1,41 101%<br />

3 100 2 2,39 99,5<br />

4 100 3 3,4 100%<br />

5 100 4 4,35 98,7%<br />

6 100 5 5,42 100,4%<br />

7 100 6 6,41 100,2%<br />

Phân tích mẫu thực đã <strong>xác</strong> <strong>định</strong> được hàm lượng Pb 2+ trong nước thải là<br />

0,4 ppm. Kết quả có độ tin cậy dựa <strong>và</strong>o phương pháp thêm chuẩn với hiệu<br />

suất thu hồi đạt <strong>từ</strong>(98,7 – 101) %, sai số thu hồi không quá 5%.<br />

3.6.2. Xử lý mẫu thực bằng cột chiết <strong>chứa</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> RHA<br />

Mẫu lấy về được xử lý axit hóa <strong>để</strong> giữ lượng Pb 2+ sau đó xử lý bằng <strong>vật</strong><br />

<strong>liệu</strong> cột <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> được chuẩn bị ở mục 3.3.1.Xác <strong>định</strong> lượng Pb 2+ còn lại sau<br />

xử lý bằng phương pháp chiết trắc quang.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuẩn bị thí nghiệm: Cho 100,00 ml dung dịch mẫu điều chỉnh pH =<br />

6chạy qua cột với tốc độ 1ml/phút. Lấy 10 ml dung dịch thu được sau <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

đem <strong>xác</strong> <strong>định</strong> nồng độ của Pb 2+ bằng phương pháp chiết – trắc quang, tiến<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

39<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hành như mục 2.2.3 với các điều kiện tối ưu như bảng 3.5.Tiến hành 5 lần thí<br />

nghiệm. Kết quả thu được thể hiện trong các bảng sau:<br />

Bảng 3.2. Kết quả xử lý mẫu thực<br />

STT Thể tích mẫu (ml) Hàm lượng Pb 2+ sau <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> (ppm)<br />

1 100 0<br />

2 100 0<br />

3 100 0<br />

4 100 0<br />

5 100 0<br />

Với mẫu nước thải có hàm lượng Pb 2+ là 0,4 mg/l (đã được <strong>xác</strong> <strong>định</strong><br />

bằng phương pháp chiết trắc quang) đã được xử lý hoàn toàn bằng vỏ trấu<br />

<strong>biến</strong> <strong>tính</strong> với axit.<br />

3.6.3. Xác <strong>định</strong> hàm lượng Pb 2+ sau khi <strong>tách</strong> lên cột<br />

Mẫu nước thải sau khi <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> qua cột ở mục 3.6.2. Tiến hành rửa giải<br />

cột bằng 15 ml HNO 3 2% với tốc độ 0,5 ml/phút. Dung dịch thu được sau khi<br />

rửa giải cũng đem đi đo quang với các điều kiện tối ưu như bảng 3.5.<br />

Bảng 3.21. Kết quả phân tích sau khi <strong>tách</strong> qua cột chiết<br />

STT Hàm lượng Pb 2+ <strong>xác</strong> <strong>định</strong> được<br />

(ppm)<br />

Hàm lượng Pb 2+ trong mẫu<br />

(µg/l)<br />

1 0,389 58,059<br />

2 0,395 58,955<br />

3 0,40 59,701<br />

4 0,392 58,507<br />

5 0,396 59,104<br />

Từ kết quả phân tích trên ta thấy hàm lượng Pb trong mẫu nước thải tại<br />

khu công nghiệp Thụy Vân – TP Việt Trì – Phú Thọ nằm trong giới hạn cho<br />

phép theo QCVN 40:2011/BTNMT.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

KẾT LUẬN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trên cơ sở các kết quả nghiên <strong>cứu</strong>, với mục đích <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>chứa</strong><br />

<strong>xenlulozo</strong> <strong>và</strong> ứng dụng <strong>để</strong> <strong>tách</strong> <strong>và</strong> <strong>xác</strong> <strong>định</strong> Pb bằng phương pháp phổ <strong>hấp</strong> thụ<br />

phân tử UV-VIS, em đã thu được các kết quả:<br />

1.Khảo sát các điều kiện tối ưu <strong>xác</strong> <strong>định</strong> Pb 2+ bằng phương pháp trắc quang:<br />

Các điều kiện tạo phức<br />

Bước sóng tổi ưu<br />

Môi trường tạo phức (pH) 9<br />

Dithizon (20mg/l)<br />

Thời gian bền màu của phức<br />

Khoảng tuyến <strong>tính</strong><br />

Pb 2+ - Dithizon<br />

525nm<br />

7ml<br />

5 phút<br />

0,2 – 1,6 ppm<br />

2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới quá tình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Pb lên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> theo<br />

phương pháp tĩnh:<br />

- Khảo sát <strong>và</strong> <strong>xác</strong> <strong>định</strong> pH tối ưu cho sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Pb 2+ của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong><br />

<strong>phụ</strong> RHK <strong>và</strong> RHA: pH thích hợp cho sự <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Pb 2+ của cả 2 <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> là 6.<br />

- Khảo sát <strong>và</strong> <strong>xác</strong> <strong>định</strong> được thời gian đạt cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Pb 2+ : Thời<br />

gian đạt cân bằng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của 2 <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> RHA <strong>và</strong> RHK là 120 phút.<br />

3. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới quá tình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Pb lên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> theo<br />

phương pháp động:<br />

- Khảo sát <strong>và</strong> <strong>xác</strong> <strong>định</strong> tốc độ nạp mẫu tối ưu <strong>để</strong> tiến hành <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Pb 2+<br />

đối với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> RHA là 1 ml/phút.<br />

- Khảo sát <strong>và</strong> <strong>xác</strong> <strong>định</strong> nồng độ chất rửa giải thích hợp nhất sau khi tiến<br />

hành <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Pb 2+ với <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> RHA là HNO 3 2%.<br />

- Khảo sát <strong>và</strong> <strong>xác</strong> <strong>định</strong> tốc độ rửa giải tối ưu sau khi <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Pb 2+ lên<br />

<strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> RHA là 0,5ml/phút<br />

- Khảo sát <strong>và</strong> <strong>xác</strong> <strong>định</strong> thể tích dung dịch rửa giải tối ưu khi <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

Pb 2+ lên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> RHA là 15 ml.<br />

4. Đánh giá phương pháp:<br />

- Thông qua độ lặp của phương pháp: kết quả thu được phương pháp độ<br />

lặp lại tốt, RSD < 5%.<br />

- Xử lý mẫu giả: mẫu giả gồm Pb 2+ 20 ppm; Cu 2+ 10 ppm, Co 2+ 20<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ppm; Zn 2+ 10 ppm; Ni 2+ 10 ppm. Nồng độ Pb 2+ thu hồi là 18,87 ppm; hiệu suất<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> đạt 94,35%.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

41<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Xử lý mẫu thực: mẫu thực là mẫu nước thải khu Công Nghiệp Thụy<br />

Vân - TP Việt Trì - Phú Thọ, tiến hànhsử dụng vỏ trấu <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> <strong>để</strong> <strong>tách</strong> <strong>và</strong><br />

làm giàu Pb 2+ trong mẫu, sau đó <strong>xác</strong> <strong>định</strong> hàm lượng <strong>chì</strong> bằng phương pháp<br />

chiết – trắc quang. Kết quả thu được là lượng Pb 2+ nằm trong tiêu chuẩn cho<br />

phép.<br />

Từ những kết quả nhận được em thấy rằng, vỏ trấu là <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có khả<br />

năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Chì, khi được <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> trở thành <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> thì vỏ trấu<br />

<strong>biến</strong> <strong>tính</strong> có khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> Chì với hiệu suất khá cao 95% trở lên. Từ đó<br />

chúng ta có thể ứng dụngvỏ trấu <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> <strong>và</strong>o việc <strong>tách</strong> <strong>và</strong> làm giàu Chì, <strong>phụ</strong>c<br />

vụ cho việc phân tích.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tiếng Việt<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Đặng Ngọc Định (2016) <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> sử dụng vỏ trấu <strong>biến</strong> <strong>tính</strong> làm pha<br />

42<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tĩnh cho kỹ thuật chiết pha rắn <strong>và</strong> ứng dụng trong <strong>tách</strong>, làm giàu, <strong>xác</strong> <strong>định</strong><br />

lượng vết một số ion kim loại. Luận án Tiến sĩ hóa học, Đại học Khoa học tự<br />

nhiên, ĐH QGHN.<br />

2. Trần Tứ Hiếu (2000) Các phương pháp <strong>định</strong> lượng hóa học. NXBĐHQG,<br />

Hà Nội. Tái bản 2002<br />

3. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung<br />

(1999) Các phương pháp phân tích công cụ - phần 2, Đại học Khoa học Tự<br />

nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />

4. Phạm Luận (1998) Cơ sở lý thuyết của phương pháp phân tích phổ phát xạ<br />

<strong>và</strong> <strong>hấp</strong> thụ <strong>nguyên</strong> tử - phần I,II. Đại học tổng hợp Hà Nội.<br />

5. Phạm Luận (1990/1994) Quy trình phân tích các kim loại nặng độc hại<br />

trong thực phẩm tươi sống, Đại học tổng hợp Hà Nội.<br />

6. Phạm Luận (1999/2003) Vai trò của muối khoáng <strong>và</strong> các <strong>nguyên</strong> tố vi<br />

lượng đối với cuộc sống con người, Đại học KHTN, ĐH QGHN.<br />

7. Nguyễn Ái Nhân (2007) <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> sự tạo phức giữa Pb(II) với 1-(2-<br />

pyridilazo) 2- naphthol (PAN) bằng phương pháp chiết trắc quang, ứng dụng<br />

phân tích <strong>định</strong> lượng <strong>chì</strong>. Luận văn thạc sĩ.<br />

8. Hồ Viết Quý (1999) Các phương pháp phân tích quang học trong hóa<br />

học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />

9. Lương Thúy Quỳnh (1996) Ảnh hưởng của các kim loại nặng đến sức<br />

khỏe con người <strong>và</strong> các biện pháp hạn chế. Luận văn PTS Y dược học, Hà<br />

Nội.<br />

10. Nguyễn Văn Ri (2004)Các phương pháp <strong>tách</strong> chất, ĐHKHTN – ĐHQG<br />

Hà Nội.<br />

11. Nguyễn Ngọc Sơn (2004), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học tự<br />

nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />

12. Nguyễn Trọng Uyển (1990)Giáo trình hoá học vô cơ - Phần 1 Các<br />

<strong>nguyên</strong> tố điển hình.ĐHTH Hà Nội.<br />

Tiếng Anh<br />

13. Fausun Oke, Hasan Ertasa, F.Nil Erta (2008) Determination of mercury<br />

in table salt samples by on-line medium exchange anodic stripping<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

voltammetry, Talanta Vol.75, pp 442-446.<br />

14. Mustafa Soylak, Ayse Kars and Ibrahim Narin (2008), Journal of<br />

Hazaedous Materials, Volume 159, Issues 2 – 3, 30 November 2008, pp.435-<br />

43<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

439.<br />

15. Orenellna Abollio, Maurino Aceol, Giovanni (1995) Anal. Chim. Acta,<br />

305. Pp.200-206<br />

16. Tomoharu Minami, Kousuke Atsumi and Joichi UEDA (2003),<br />

Determination of cobalt and nickel by Graphite-Funace atomicabsorption<br />

spectrometry after coprecipitation with Scandiumhydroxide, Analytical<br />

sciences, 19, pp.313-315.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!