21.02.2019 Views

CHỦ ĐỀ AXIT NITRIC VÀ BÀI TOÁN QUY ĐỔI (2018)

https://app.box.com/s/sicqrcnvyveft36bjepnb4pzzxz8vl99

https://app.box.com/s/sicqrcnvyveft36bjepnb4pzzxz8vl99

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SỞ GIÁO DỤC <strong>VÀ</strong> ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC<br />

TRƯỜNG THPT ………………….<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BÁO CÁO CHUYÊN <strong>ĐỀ</strong><br />

DỰ ÁN<br />

<strong>AXIT</strong> <strong>NITRIC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>QUY</strong> <strong>ĐỔI</strong><br />

Môn: Hóa học – Bài 9 – Lớp 11<br />

TÁC GIẢ:<br />

………………<br />

CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Vĩnh Yên, 12/ <strong>2018</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. TÁC GIẢ CHUYÊN <strong>ĐỀ</strong><br />

- Tác giả: Cao Thị Nhung<br />

- Chức vụ: Giáo viên giảng dạy môn hóa học<br />

- Đơn vị công tác: trường THPT Nguyễn Thái Học<br />

B. TÊN CHUYÊN <strong>ĐỀ</strong><br />

- Tên: Axit nitric và bài toán quy đổi<br />

(Bài 9: Axit nitric và muối nitrat – Hóa học 11 – Ban cơ bản)<br />

- Đối tượng học sinh: Học sinh lớp 11<br />

- Số tiết dự kiến: 3 tiết<br />

C. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC<br />

Giới thiệu chung<br />

<strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong>: <strong>AXIT</strong> <strong>NITRIC</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TOÁN</strong> <strong>QUY</strong> <strong>ĐỔI</strong><br />

<strong>BÀI</strong> 9: <strong>AXIT</strong> <strong>NITRIC</strong> <strong>VÀ</strong> MUỐI NITRAT<br />

- Bài Axit nitric và muối nitrat gồm các nội dung: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, tính<br />

chất hóa học, ứng dụng, điều chế axit nitric. Tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng<br />

dụng của muối nitrat.<br />

- Chủ đề Axit nitric và bài toán quy đổi bao gồm các nội dung: Cấu tạo phân tử, tính<br />

chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế axit nitric. Bài toán quy đổi có axit<br />

nitric.<br />

- Bài giảng được thiết kế theo hướng: Giáo viên là người tổ chức, định hướng các hoạt<br />

động học tập còn học sinh thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên chuyển giao một cách<br />

chủ động, tích cực. Giáo viên theo dõi quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh hỗ trợ<br />

kịp thời những khó khăn, vướng mắc nhằm giúp học sinh giải quyết vấn đề học tập một<br />

cách hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực cho học sinh.<br />

- Bài giảng thực hiện trong 3 tiết: 1 tiết nghiên cứu về cấu tạo phân tử, tính chất vật lý,<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

tính chất hóa học, ứng dụng. 2 tiết còn lại nghiên cứu về điều chế axit nitric và các dạng<br />

bài toán quy đổi có HNO3<br />

I. Mục tiêu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ<br />

a. Kiến thức<br />

- HS nêu được: Cấu tạo phân tử và số oxi hóa của nito trong HNO3, tính chất vật lí<br />

(trạng thái, màu sắc, tính tan), ứng dụng của axit nitric. Một số dạng toán quy đổi oxit<br />

kim loại đã được học ở chương trình hóa 10 chương oxi – lưu huỳnh.<br />

HS giải thích được: Axit nitric vừa có tính axit mạnh (5 tính chất chung của axit: làm<br />

quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với bazo, tác dụng với oxit bazo, tác dụng với kim loại, tác<br />

dụng với muối), vừa có tính oxi hóa rất mạnh (oxi hóa hầu hết các kim loại, một số phi<br />

kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), tuy nhiên trọng tâm là tính oxi hóa mạnh (N +5 bị<br />

khử về các số oxi hóa thấp hơn như N +4 , N +2 , N -3 , N 0 )<br />

b. Kĩ năng<br />

- Dựa vào sự điện li của HNO3 dự đoán được tính axit mạnh của HNO3, kiểm tra dự<br />

đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận.<br />

- Dựa vào số oxi hóa của nito trong HNO3 dự đoán được tính oxi hóa của HNO3, quan<br />

sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra nhận xét về tính oxi hóa rất mạnh của HNO3.<br />

- Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh họa tính chất hóa học của axit nitric<br />

đặc và loãng<br />

c. Thái độ<br />

- Say mê, hứng thú trong học tập bộ môn.<br />

- Có ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng hóa chất đủ liều lượng và hiệu quả<br />

- Thực hiện thí nghiệm cẩn thận<br />

2. Định hướng các năng lực cần hình thành và phát triển<br />

- Năng lực tự học, năng lực hợp tác<br />

- Năng lực thực hành hóa học.<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề thống qua môn hóa học<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức môn hóa học vào cuộc sống<br />

II. Chuẩn bị<br />

1. Giáo viên<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Video, máy tính, máy chiếu<br />

- Dụng cụ, hóa chất: quỳ tím, CuO, dung dịch NaOH, CaCO3, Cu, Zn, HNO3 đặc, HNO3<br />

loãng, dung dịch HCl, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, giá đỡ ống nghiệm, bông,<br />

nút cao su, cốc thủy tinh.<br />

2. Học sinh<br />

- Ôn lại kiến thức cũ: Cách viết công thức cấu tạo của axit có oxi, phản ứng oxi hóa<br />

khử, phương trình ion rút gọn, bài toán quy đổi đã học ở bài axit sunfuric đặc<br />

- Chuẩn bị bài mới theo sách giáo khoa.<br />

III. Thiết kế, tổ chức hoạt động học<br />

1. Giới thiệu chung<br />

- Tình huống xuất phát: Khai thác kiến thức đã học ở lớp 10 bài axit sunfuric và kiến<br />

thức thực tế về phương pháp quy đổi có axit nitric, tạo hứng thú học tập cho học sinh,<br />

sử dụng kĩ thuật KWLH.<br />

- Hoạt động hình thành kiến thức: Phương pháp dạy học chủ yếu: Phương pháp sử dụng<br />

thí nghiệm (TN đối chứng, TN nghiên cứu) và phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm.<br />

Thông qua thí nghiệm và hoạt động nhóm, HS rút ra được tính chất hóa học cơ bản của<br />

axit nitric: Tính axit và tính oxi hóa mạnh. Nhận dạng được bài toán quy đổi có axit<br />

nitric<br />

- Hoạt động luyện tập gồm các câu hỏi nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức trọng tâm bài.<br />

- Hoạt động vận dụng, tìm tòi được thiết kế cho các nhóm HS tìm hiểu tại nhà giúp cho<br />

HS phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn<br />

và tạo kết nối với bài học tiếp theo.<br />

2. Tổ chức các hoạt động cho HS<br />

hoạt động 1: Tình huống xuất phát<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

a) Mục đích hoạt động<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Huy động các kiến thức đã được học, kiến thức thực tế của HS về axit nitric và tạo<br />

nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS.<br />

b) Nội dung hoạt động<br />

HS xem hình ảnh, nêu những điều mình đã biết và những điều mình muốn biết tìm<br />

hiểu thêm về axit HNO3<br />

c) Phương thức tổ chức hoạt động<br />

GV cho HS hoạt động nhóm: xem hình ảnh và trả lời câu hỏi (trước khi HS xem hình<br />

ảnh, GV yêu cầu HS sẽ phải trả lời các câu hỏi sau):<br />

1. Hình ảnh trên nói đến hiện tượng gì trong cuộc sống?<br />

2. Hãy cho biết những điều em đã được biết, những điều em muốn biết thêm về<br />

axit được nói đến.<br />

K<br />

(điều đã biết)<br />

W<br />

(điều muốn biết)<br />

d) Dự kiến sản phẩm của HS<br />

L<br />

(điều học được)<br />

H<br />

(học bằng cách nào)<br />

- HS sẽ trả lời hiện tượng được nói đến là hiện tượng mưa axit. Axit được nhắc đến<br />

trong hình ảnh là axit nitric.<br />

- HS có thể nói được một số điều đã biết về axit nitric như: Axit nitric có công thức<br />

phân tử là HNO3, số oxi hóa của N là +5, tan nhiều trong nước, là một axit mạnh làm<br />

quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với bazo, tác dụng với oxit bazo, tác dụng với muối, tác dụng<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

với kim loại. Khi làm bài toán quy đổi có HNO3. HS có thể nêu được dạng quy đổi oxit<br />

như: Khi quy đổi hỗn hợp nhiều chất (Ví dụ: hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

...) (từ 3 chất trở lên) thành hỗn hợp hai chất ( như: Fe, O hoặc FeO, Fe2O3 hoặc Fe,<br />

FeO hoặc Fe, Fe2O3 hoặc Fe, Fe3O4 hoặc ...) một chất ( như: FexOy hoặc…)<br />

- HS có thể nêu một số vấn đề muốn tìm hiểu thêm về axit HNO3 như: Công thức cấu<br />

tạo của HNO3, ngoài tính tan thì HNO3 còn có thêm những tính chất vật lí nào? Ngoài<br />

tính axit thì HNO3 còn có tính chất hóa học gì? Tại sao? HNO3 là chất oxi hóa mạnh<br />

hay yếu? Thể hiện khi tác dụng với những chất nào? Với dạng toán quy đổi có HNO3<br />

ngoài dạng quy đổi oxit sắt thì còn có các dạng quy đổi nào như: quy đổi hỗn hợp FeS,<br />

FeS2, Cu2S … về các nguyên tố Fe, Cu, S; quy đổi tác nhân oxi hóa, quy đổi hỗn hợp<br />

sản phẩm khử chứa nito…<br />

Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:<br />

HS có thể không nêu hết được những điều muốn tìm hiểu về HNO3, khi đó GV có<br />

thể có một số gợi ý khéo léo HS như: Các em có muốn tìm hiểu xem ngoài những HNO3<br />

được xếp vào axit loại mấy? Vì sao? Tính chất hóa học đặc trưng của HNO3 là gì?<br />

HNO3 tác dụng được với các chất nào? Điều kiện phản ứng của HNO3 vói các chất đó<br />

như thế nào? Ngoài dạng quy đổi ở trên thì trong bài toán có HNO3 còn có dạng quy<br />

đổi nào khác? Cách xử lí số liệu của các dạng mới này? Hiện nay liên quan đến HNO3,<br />

những bài toán nào chinh phục điểm giỏi? Có sử dụng phương pháp quy đổi để giải<br />

quyết bài toán đó không? Phương pháp quy đổi tác nhân oxi hóa, quy đổi hỗn hợp sản<br />

phẩm khử của nito.<br />

e) Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động<br />

+ Thông qua quan sát, GV biết được mức độ hoạt động tích cực của các nhóm và của<br />

các HS<br />

+ Thông qua cột K và cột W trong bảng KWLH của các nhóm, GV biết được HS đã<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

biết những gì về phương pháp quy đổi này, HS muốn biết thêm các dạng nào của<br />

phương pháp này. Từ đó GV có thể nhận xét, đánh giá sơ bộ giữa các nhóm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a) Mục tiêu hoạt động<br />

- HS nêu được: Cấu tạo phân tử và số oxi hóa của nito trong HNO3, tính chất vật lí<br />

(trạng thái, màu sắc, tính tan), ứng dụng của axit nitric. Một số dạng toán quy đổi oxit<br />

kim loại đã được học ở chương trình hóa 10 chương oxi – lưu huỳnh.<br />

- HS giải thích được: Axit nitric vừa có tính axit mạnh (5 tính chất chung của axit:<br />

làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với bazo, tác dụng với oxit bazo, tác dụng với kim loại,<br />

tác dụng với muối), vừa có tính oxi hóa rất mạnh (oxi hóa hầu hết các kim loại, một số<br />

phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), tuy nhiên trọng tâm là tính oxi hóa mạnh<br />

(N +5 bị khử về các số oxi hóa thấp hơn như N +4 , N +2 , N -3 , N 0 )<br />

b) Nội dung hoạt động<br />

ND1: Tìm hiểu cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, ứng dụng của axit nitric.<br />

ND2: Tìm hiểu về tính chất hóa học, điều chế axit nitric trong phòng thí nghiệm và<br />

trong công nghiệp<br />

ND3: Tìm hiểu về các dạng toán quy đổi có HNO3<br />

c) Phương thức tổ chức hoạt động<br />

ND1: Tìm hiểu cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, ứng dụng của axit nitric.<br />

* GV cho HS hoạt động nhóm (mỗi nhóm từ 4 – 6 HS: 10 nhóm 4): Nghiên cứu<br />

SGK và quan sát lọ đựng dung dịch HNO3 để trả lời các câu hỏi sau (ghi kết quả vào<br />

bảng phụ; GV ghi câu hỏi ra phiếu học tập, sử dụng máy chiếu để chiếu câu hỏi cho<br />

HS…)<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Câu 1:<br />

+ Viết CTCT của phân tử HNO3. Xác định số oxi hóa của nitơ trong HNO3?<br />

+ Liên kết trong phân tử HNO3? Phân tử HNO3 có phân cực không?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 2: Nêu tính chất vật lý của HNO3?<br />

+ Trạng thái<br />

+ Màu sắc<br />

+ Độ bền<br />

+ Tính tan trong nước<br />

+ Nồng độ của HNO3 đậm đặc và khối lượng riêng<br />

Câu 3: Ứng dụng của HNO3?<br />

ND2: Tìm hiểu về tính chất hóa học, điều chế axit nitric trong phòng thí nghiệm và<br />

trong công nghiệp<br />

- GV: Yêu cầu HS viết phương trình điện li của HNO3, từ đó dự đoán được tính<br />

chất hóa học nào? Thể hiện khi tác dụng với các chất nào?<br />

của HNO3 với:<br />

HNO3?<br />

GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm như cũ chứng minh tính axit mạnh<br />

+ Quỳ tím<br />

+ CuO<br />

+ Ca(OH)2<br />

+ CaCO3<br />

Nhận xét hiện tượng, viết phương trình phân tử và ion thu gọn.<br />

GV: Từ số oxi hóa của N trong phân tử HNO3 dự đoán tính chất hóa học của<br />

- GV: cho HS quan sát thí nghiệm đối chứng, nhận xét, viết phương trình<br />

+ Cu tác dụng với HCl<br />

+ Cu tác dụng với HNO3 loãng, đặc<br />

Xác định vai trò của HNO3 trong các phản ứng trên?<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

GV: Cho các 5 nhóm HS tiến hành thí nghiệm của Fe với HNO3 đặc nóng, 5<br />

Nhóm tiến hành thí nghiệm của Fe với HNO3 đặc nguội. Các nhóm quan sát kết quả<br />

của nhau nhận xét hiện tượng, rút ra kết luận?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- GV: Cho HS quan sát video thí nghiệm của HNO3 đặc với C, S; thí nghiệm của<br />

HNO3 đặc với FeO, để nguội, nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào cho đến khi có kết tủa<br />

xuất hiện. Các nhóm HS quan sát kết quả của nhóm mình và nhóm bạn, nhận xét, viết<br />

phương trình, xác định vai trò của HNO3 trong các phản ứng đó?<br />

- Tiếp theo GV cho HS hoạt động cá nhân: Đọc SGK và cho biết trong phòng thí<br />

nghiệm điều chế HNO3 bằng cách nào? Trong công nghiệp HNO3 được sản xuất như<br />

thế nào?<br />

ND3: Tìm hiểu về các dạng toán quy đổi có HNO3<br />

- GV: Yêu cầu HS liệt kê các dạng quy đổi đã biết? Phát phiếu học tập cho HS hoạt<br />

động cá nhân giải các bài toán quy đổi quen thuộc, phân loại dạng toán quy đổi đó?<br />

d) Dự kiến sản phẩm của học sinh<br />

Ở ND1: HS có thể trả lời các ý sau:<br />

phân cực.<br />

- Cấu tạo phân tử:<br />

+ CTCT: H – O – N = O<br />

+ Trong ptử HNO3: N có số oxi hóa +5<br />

O<br />

+ Liên kết trong phân tử HNO3 là liên kết cộng hóa trị có cực, phân tử HNO3<br />

- Tính chất vật lý:<br />

+ Trạng thái: lỏng<br />

+ Màu sắc: không màu<br />

+ Độ bền: kém bền, khi có ánh sáng axit nitric đặc đã bị phân hủy một phần ra<br />

khí nitơ đioxit. Khí NO2 tan trong dung dịch axit, làm cho dung dịch có màu vàng<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

+ Tính tan trong nước: tan theo bất kì tỉ lệ nào<br />

+ Nồng độ của HNO3 đậm đặc 68% và khối lượng riêng D = 1,40 g/cm 3<br />

- Ứng dụng: dùng để điều chế phân đạm, thuốc nổ, thuốc nhuộm, dược phẩm...<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ở ND2: HS có thể thực hiện được các yêu cầu sau<br />

- Viết được phương trình điện li của HNO3<br />

HNO3 → H + + NO3 - => là axit mạnh<br />

- Làm được các thí nghiệm chứng minh tính axit mạnh của HNO3, thí nghiệm của<br />

Fe với HNO3 đặc nguội<br />

- Viết phương trình mô tả tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh của HNO3.<br />

1. Tính axit : HNO3 là axit mạnh<br />

-<br />

+ Quỳ tím hoá đỏ<br />

+ Tác dụng với oxít bazơ, bazơ, muối của các axít yếu→ muối nitrat.<br />

+5<br />

2 HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O<br />

2HNO3 +Ca(OH)2→Ca(NO3)2+2H2O<br />

2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O<br />

H N O 3→ Số OXH cao nhất nên chỉ có thể giảm => tính oxi hoá<br />

2. Tính oxi hoá:<br />

+ HNO3 có số OXH + 5 có thể bị khử thành:<br />

o +1 +2 +4 -3<br />

N2, N2O, NO, NO2, NH4NO3 tuỳ theo nồng độ HNO3 và khả năng khử của chất tham<br />

gia.<br />

a. Tác dụng với kim loại:<br />

+ Oxy hoá hầu hết kim loại (trừ Au, Pt).<br />

0 +5 +2 +2<br />

3Cu +8HNO3(l) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O<br />

3Cu 0 + 8H + + 2NO3 - → 3Cu 2+ + 2NO + 4H2O<br />

0 +5 +2 +4<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Cu + 4HNO3đ → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O<br />

Cu 0 + 4H + + 2NO3 - → Cu 2+ + 2NO2 + 2H2O<br />

+ Fe, Al, Cr thụ động hoá với HNO3 đặc, nguội<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Tác dụng với phi kim:<br />

HNO3 đặc, nóng OXH được một số phi kim C,S,P,... → NO2<br />

0<br />

C + 4H 5<br />

N + O3 → C + 4<br />

O2 + 4 N + 4<br />

O2 + 2H2O<br />

0<br />

S + 6H N + 5<br />

+ 6<br />

O3→ H2 S O 4 + 6 N + 4<br />

O2+ 2H2O<br />

c. Tác dụng với hợp chất:<br />

+ HNO3 đặc oxi hoá nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ<br />

+ 2<br />

Fe<br />

O + 4H<br />

N +5 O3 →<br />

+ 3<br />

Fe<br />

(NO3)3 +<br />

N +4 O2 + 2H2O<br />

+ Vải, giấy, mùn cưa, dầu thông….bị phá huỷ khi tiếp xúc HNO3 đặc<br />

- Tìm hiểu về phương pháp điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm dựa vào phản ứng<br />

axit tác dụng với muối để tạo muối mới axit mới. Trong công nghiệp đi từ hóa chất phổ<br />

biến và có nhiều nitơ.<br />

1.Trong PTN:Cho tinh thể NaNO 3 (hoặc KNO 3 ) tác dụng với H 2 SO 4 đặc, đun nóng<br />

2. Trong CN:<br />

NaNO 3 + H 2 SO 4(đ)<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

HNO 3 + NaHSO 4<br />

* Sản xuất HNO 3 từ NH 3 , không khí: Gồm 3 giai đoạn<br />

- Oxi hoá khí NH 3 bằng oxi kk thành NO:<br />

4<br />

N −3 H 3 + 5O 2<br />

850−900 o C,<br />

Pt<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ 4<br />

N +2 O +6H 2 O H < 0<br />

-Oxi hoá NO thành NO 2 bằng oxi kk ở điều kiện thường : 2NO + O 2 → 2NO 2<br />

- NO 2 tác dụng với nước và oxi kk tạo HNO 3 :<br />

4NO 2 + O 2 + 2H 2 O → 4HNO 3<br />

* Dung dịch HNO 3 có nồng độ 52 – 68 %<br />

→ Để HNO 3 có nồng độ cao hơn: Chưng cất với H 2 SO 4 đậm đặc.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Ở ND3: HS làm được một số bài tập được đưa ra<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài toán 1: Nung m gam bột sắt trong oxi thu đựơc 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan<br />

hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thoát ra 0,56 lít NO (đktc) là sản phẩm khử<br />

duy nhất. giá trị của m là:<br />

A. 2,52 gam B. 1,96 gam C. 3,36 gam D. 2,1 gam<br />

+ 3e<br />

3x<br />

Bài giải<br />

Cách 1: Quy hỗn hợp chất rắn X về nguyên tử là Fe và O<br />

Ta xem 3 gam hỗn hợp X gồm (Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4) là hỗn hợp của x mol<br />

Fe và y mol O. Ta có: mhh =56x+16y =3 (1).<br />

Mặt khác quá trình cho và nhận electron như sau<br />

0 + 3<br />

Fe−3e<br />

→Fe<br />

x → 3x<br />

0 −2<br />

O+ 2e →O<br />

y → 2y<br />

Áp dụng đinh luật bảo toàn electron: ne cho = ne nhận<br />

+ 5 + 2<br />

N+ 3e →N<br />

...0,18 0,06<br />

hay: 3.nFe = 2nO + 3nNO<br />

hay 3x = 2y + 0,075 (2)<br />

Từ (1) và (2) suy ra Fe = 0,045 mol => mFe = 56.0,045 = 2,52 gam → A đúng<br />

Cách 2: Quy hỗn hợp chất rắn X về hai chất Fe, Fe2O3<br />

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O<br />

0,025mol<br />

<br />

<br />

<br />

n<br />

m<br />

Chú ý: Nếu<br />

NO<br />

Fe O<br />

0,56<br />

= = 0,025mol<br />

22, 4<br />

2 3<br />

0,025mol<br />

= 3 - 0,025 .56 = 1,6gam<br />

1,6<br />

nFe(trongFe 2O 3)<br />

= 2. = 0,02mol<br />

160<br />

mFe = 56(0,025 + 0,02) = 2,52 gam A đúng<br />

n<br />

Fe(trongFe O )<br />

2 3<br />

0,0750,025<br />

1,6<br />

= = 0,01mol mFe = 56.(0,035) = 1,96g →B sai<br />

160<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Cách 3: Quy hỗn hợp chất rắn X về hai chất FeO, Fe2O3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O<br />

3.0,025 0,025<br />

mFeO = 3.0,025 . 72 = 5,4g <br />

<br />

<br />

m = 3 - 5,4 = -2,4g<br />

n<br />

Fe O<br />

2 3<br />

Fe(Fe O )<br />

2 3<br />

n<br />

Fe(FeO)<br />

2.( −2, 4) 4,8<br />

= = − = − 0,03mol<br />

160 160<br />

mFe = 56 .(0,075 + (-0,03)) = 2,52 gam → A đúng<br />

Chú ý:<br />

5, 4<br />

= = 0,075mol<br />

72<br />

+ Kết quả âm ta vẫn tính bình thường vì đây là phương pháp quy đổi<br />

+ Nếu<br />

n<br />

Fe(Fe O )<br />

2 3<br />

=−0,015mol<br />

Cách 4: Quy hỗn hợp chất rắn X về một chất là Fex Oy<br />

<br />

n<br />

mFe = 56.0,06 = 3,36g → C sai<br />

3FexOy + (12x - 2y)HNO3 → 2Fe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x -y)H2O<br />

3.0,025<br />

3x − 2y<br />

FexOy<br />

3 3.0,025<br />

= =<br />

56x + 16y 3x −2y<br />

mFe = 56.nFe = 56.3.nFe 3 O 2<br />

<br />

3.56.3<br />

mFe(oxit)<br />

= = 2,52g<br />

200<br />

<br />

0,025mol<br />

x 3<br />

= mFe3 O<br />

= 200<br />

2<br />

y 2<br />

→ A đúng<br />

Chú ý: Fe3O2 là oxit giả định, không có thật.<br />

Nếu<br />

mFe2 O<br />

= 160 m 3.2.56<br />

3<br />

Fe<br />

= = 2,1g → D sai<br />

160<br />

Bài toán 2: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với<br />

dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc)<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X sau phản ứng được m gam muối khan. Tính m.<br />

A. 14,52 B. 38,72 C. 19,36 D. 53,24<br />

Bài giải<br />

M<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quy hỗn hợp chất rắn X về nguyên tử là Fe và O<br />

Ta xem 11.36 gam hỗn hợp gồm (Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4) là hỗn hợp của x<br />

mol Fe và y mol O. Ta có: mhh =56x+16y =11,36 (1).<br />

Mặt khác quá trình cho và nhận electron như sau<br />

0 + 3<br />

Fe−3e<br />

→Fe<br />

x → 3x<br />

+ 3e<br />

3x<br />

0 −2<br />

O+ 2e →O<br />

y → 2y<br />

Áp dụng ĐLBT electron ta được:<br />

n = 2y + 0,18 = 3x, = 3x − 2y = 0,18 (2)<br />

e<br />

Giải hệ (1) và (2) => x=0,16 mol, y=0,15 mol.<br />

Fe(NO 3) 3 Fe , Fe(NO 3)<br />

3<br />

+ 5 + 2<br />

N+ 3e →N<br />

...0,18 0,06<br />

n = n = x = 0,16mol = m = 0,16.242 = 38,72gam<br />

Chú ý:<br />

8x(2) + (1) ta có mhh + 24.nNO =80x = 80nFe<br />

nFe = 1/80(mhh + 24.nNO) (công thức tính nhanh *)<br />

B đúng..<br />

Bài toán 3: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với<br />

dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z.<br />

Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO<br />

là sản phẩm khử duy nhất của N +5 . Số mol HNO3 có trong Y là<br />

A. 0,54 mol B. 0,78 mol C. 0,50 mol D. 0,44 mol<br />

Bài giải<br />

Quy hỗn hợp chất rắn X về nguyên tử là Fe và O<br />

Áp dụng công thức tính nhanh * ta có nFe = 1/80(mhh + 24.nNO) = 0,12 mol<br />

=> nO = 0,09 mol<br />

Quy hỗn hợp chất rắn X và 5,04 gam Fe về nguyên tử là Fe và O<br />

Ta có nO = 0,09 mol => nFe = (8,16+5,04-16.0,09)/56 = 0,21 mol<br />

Mặc khác quá trình cho và nhận electron như sau<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Fe 0 → Fe 2+ + 2e 2H + + O + 2e → H2O<br />

Suy ra nNO = (2.nFe – 2nO)/3 = 0,08 mol<br />

4H + + NO - 3 + 3e → NO + 2H2O<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Suy ra nHNO3 = 4nNO + 2nO = 0,5 mol<br />

Đáp án C<br />

Bài toán 4: Hoà tan 13,875 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung<br />

dịch có chứa x mol HNO3 đặc nóng. Sau phản ứng thu được 1,68 lít NO duy nhất (ở<br />

đktc), dng dịch X chứa y gam muối và còn lại 1,095 gam kim loại chưa tan. Giá trị của<br />

x và y lần lượt gần với các giá trị nào nhất?<br />

A. 0,35 và 37 B. 0,50 và 37 C. 0,35 và 40 D. 0,50 và 40<br />

Bài giải<br />

Quy hỗn hợp chất rắn X về nguyên tử là Fe và O<br />

Gọi x = nFe phản ứng và y = nO<br />

Ta có 56x + 16y = 13,875 – 1,095 (1)<br />

và nNO = 1,68/22,4 = 0,075 mol<br />

Mặt khác quá trình cho và nhận electron như sau<br />

Fe 0 → Fe 2+ + 2e 2H + + O + 2e → H2O<br />

Áp dụng đinh luật bảo toàn electron: ne cho = ne nhận<br />

hay: 2.nFe = 2nO + 3nNO<br />

4H + + NO - 3 + 3e → NO + 2H2O<br />

2x = 2y + 0,225 (2)<br />

Từ (1) và (2) suy ra nFe = 0,2025 mol và nO = 0,09 mol<br />

Đáp án C đúng<br />

suy ra: x = mFe(NO3)2 = 0,2025x180 = 36,45 gam<br />

suy ra: y = mHNO3 = 4x0,075 + 2x0,09=0,48 mol<br />

Bài toán 5: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl<br />

(dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62<br />

gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50.<br />

Bài giải<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Áp dụng phương pháp quy đổi nguyên tử<br />

Ta xem 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 là hỗn hợp của FeO và Fe2O3.<br />

Chú ý:<br />

Phương trình hóa học:<br />

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O (1)<br />

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)<br />

Ta có nFeCl2 = 7,62/127 = 0,06 mol<br />

Từ (1) => nFeO = 0,06 mol => mFeO = 4,32 gam => mFe2O3 = 4,8 gam<br />

=> nFe2O3 = 0,03 mol. Từ (2) => nFeCl3 = 0,06 mol => mFeCl3 = 9,75 gam<br />

Đáp án A<br />

không cứng nhắc.<br />

+ Khi quy đổi tùy theo yêu cầu của bài toán mà ta quy đổi cho hợp lí,<br />

+ Bài toán quy đổi có thể quy đổi bằng nhiều cách nhưng cách nào nhanh<br />

đến đáp án và số liệu dễ xử lí thì nên ưu tiên lựa chọn.<br />

Bài toán 6: Hoà tan hoàn toàn 49,6 gam hh X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng<br />

H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y và 8.96 lít khí SO2(đktc). Tính thành phần phần<br />

trăm về khối lượng của oxi trong hỗn hợp X và khối lượng muối trong dung dịch Y lần<br />

lượt:<br />

A. 20,97% và 140 gam B. 79,03% và 180 gam<br />

C. 20,97% và 180 gam D. 79,03% và 140 gam<br />

Áp dụng phương pháp quy đổi nguyên tử<br />

+ 3e<br />

3x<br />

Bài giải<br />

Ta xem 49,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 là hỗn hợp của x mol<br />

Fe và y mol O. Ta có: mhh =56x+16y =49,6 (1).<br />

Mặt khác quá trình cho và nhận electron như sau<br />

0 + 3<br />

Fe−3e<br />

→Fe<br />

x → 3x<br />

0 −2<br />

O+ 2e →O<br />

y → 2y<br />

Áp dụng ĐLBT electronlectron ta được:<br />

+ 6 + 4<br />

S+ 2e →S<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

...0,8 0,4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ne<br />

= 2y + 0,18 = 3x, = 3x − 2y = 0,8 (2)<br />

Giải hệ (1) và (2) => x=0,7 mol, y=0,65 mol.<br />

0,65.16 1<br />

%O = 100% = 20,97%,n = n = 0,35mol<br />

2 4 3<br />

249,6 2<br />

Fe (SO )<br />

2 4 3<br />

+ 3e<br />

3x<br />

Fe (SO )<br />

= m = 0,35.400 = 140gam → A dung<br />

Bài toán 7: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS , FeS2, và S bằng HNO3 nóng<br />

dư thu được 9,072 lít khí màu nâu duy nhất (đktc, sản phẩm khử duy nhất ) và dung<br />

dịch Y. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau.<br />

Fe<br />

Phần 1 cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 5,825 gam kết tủa trắng.<br />

Phần 2 tan trong dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z, nung Z trong không khí<br />

đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn.<br />

Tính giá trị của m và a.<br />

Bài giải<br />

Áp dụng phương pháp quy đổi nguyên tử<br />

Xem hỗn hợp chất rắn X là hỗn hợp của x mol Fe và y mol S.<br />

Quá trình cho và nhận electron như sau<br />

0 + 3<br />

Fe−3e<br />

→Fe<br />

x → 3x<br />

0 + 6<br />

S−6e<br />

→S<br />

y →6y →y<br />

Áp dụng ĐLBT electron ta được:<br />

+ 5 + 4<br />

N+ 1e →N<br />

...0,405 0,405mol<br />

9,072<br />

ne = 3x + 6y = n<br />

NO 2<br />

= = 0,405mol, = 3x + 6y = 0,405 (1)<br />

22,4<br />

Mặt khác trong 1/2 dung dịch Y:<br />

+ 6e<br />

→ y 6y 0,4050,405 mol<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3+<br />

−<br />

0<br />

3OH<br />

t<br />

Fe ⎯⎯⎯→ Fe(OH)<br />

3<br />

(Z) ⎯⎯→ Fe2<br />

O3<br />

x<br />

x<br />

mol ................................ mol<br />

2 4<br />

+ 6<br />

2+<br />

2−<br />

Ba<br />

4<br />

⎯⎯⎯→<br />

4<br />

S(SO ) BaSO<br />

y<br />

y<br />

mol..................... mol<br />

2 2<br />

y 5,825<br />

nBaSO<br />

= = = 0,025mol = y = 0,05mol<br />

4<br />

2 233<br />

Thay vào (1) ta được x=0,035 mol<br />

Vậy m = mX=56x+32y=56.0,035+32.0,05=3,56 gam<br />

và<br />

x 0,035<br />

a = m<br />

Fe2O<br />

= .160 = .160 = 1,4gam<br />

3<br />

4 4<br />

<br />

Bài toán 8: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng<br />

HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư<br />

vào Y thu được m gam kết tủa. Tìm giá trị của m?<br />

Nhận xét: Đối với bài này nếu giữ nguyên hỗn hợp X thì học sinh sẽ khó viết được<br />

phương trình bảo toàn electron. Vì vây, học sinh nên sử dụng phương pháp quy đổi để<br />

giải thì bài toán sẽ đơn giản hơn.<br />

Cách 1: Quy đổi 1.<br />

Quy đổi hỗn hợp X thành<br />

Ta có: mX= 64x + 32y = 30,4 (1)<br />

Sơ đồ hóa bài toán:<br />

X<br />

0<br />

0<br />

Cu<br />

S<br />

+ 5<br />

+ dư<br />

H N O 3<br />

Cu: x mol<br />

S: y mol<br />

+<br />

Khí NO<br />

2<br />

(20,16 lít,đktc)<br />

Dung dịch Y<br />

+ 2<br />

Cu 2+<br />

Cu( OH )<br />

+ 6<br />

Ba S O<br />

SO4 2- 4<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

30,4 gam m gam<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các quá trình nhường nhận electron:<br />

0 +2 0 +6 +5 2<br />

Cu → Cu + 2e S → S +6e N + 3e → N +<br />

x 2x y 6y 2,7 0,9<br />

Theo bảo toàn electron: 2x+ 6y = 2,7 (2)<br />

Từ (1) và (2) <br />

; vậy X gồm<br />

y =0,35 mol<br />

Theo bảo toàn nguyên tố đối với Cu và S:<br />

nCu ( OH )<br />

= nCu<br />

= 0,3mol<br />

4<br />

2<br />

n = n = 0,35mol<br />

BaSO<br />

m = 98.0,3 + 233.0,35 = 110,95 gam<br />

S<br />

Cách 2: Quy đổi 2 (quy đổi hỗn hợp nhiều chất về hai hay một chất).<br />

Giải:<br />

Quy đổi hỗn hợp X thành<br />

Ta có: mX= 64x + 96y = 30,4 (3)<br />

Sơ đồ hóa bài toán:<br />

X<br />

0<br />

Cu<br />

0<br />

Cu S<br />

+<br />

H NO +<br />

x = 0,3 mol<br />

Cu: x mol<br />

CuS: y mol<br />

Khí<br />

+ 2<br />

NO<br />

(20,16 lít, đktc)<br />

30,4 gam Dung dịch Y<br />

Các quá trình nhường nhận electron:<br />

5<br />

3<br />

dư<br />

Cu 2+<br />

0 +2 + 2 +6 +5 + 2<br />

Cu → Cu + 2e CuS → Cu+ S +8e N + 3e → N<br />

x 2x y 8y 2,7 0,9<br />

Cu: 0,3 mol<br />

S: 0,35 mol<br />

+ 2<br />

SO4 2-<br />

Cu( OH )<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

+ 6<br />

Ba S O<br />

4<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Theo bảo toàn electron: 2x+ 8y = 2,7 (4)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ (3) và (4) <br />

Theo bảo toàn nguyên tố đối với Cu và S:<br />

2<br />

<br />

; vậy X gồm<br />

nCu ( OH )<br />

= nCu = nCu + nCuS<br />

= − 0,05 + 0,35 = 0,3mol<br />

n = n = n = 0,35mol<br />

BaSO S CuS<br />

4<br />

m = 98.0,3 + 233.0,35 = 110,95 gam<br />

Nhận xét: Chúng ta có thể quy đổi hỗn hợp X thành (Cu và CuS) hoặc (CuS và Cu2S)<br />

cũng thu được kết quả như trên. Sử dụng phương pháp này giúp học sinh rèn luyện<br />

được tư duy và giải quyết bài toán nhanh, chính xác khoa học.<br />

Như vậy các bài toán trên đều sử dụng được phương pháp quy đổi nguyên tử để<br />

giải quyết vấn đề<br />

x = - 0,05 mol<br />

y =0,35 mol<br />

Ngoài dạng quy đổi về nguyên tử, còn một số bài tập giải quyết theo hướng quy đổi<br />

tác nhân oxi hóa như các bài tập sau đây<br />

Bài toán 9: Hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , FeO và Cu (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16%<br />

theo khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được<br />

dung dịch Y và còn lại 0,27m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào<br />

Y, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất<br />

của N +5 ) và 165,1 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là<br />

A. 40. B. 48. C. 32. D. 28.<br />

Bài giải<br />

Đây là một kiểu câu hỏi quen thuộc và có tính chất kinh nghiệm, người giải không nên<br />

đặt ẩn mới mà hãy xoay tất cả theo m.<br />

Phần kết tủa chứa 1 mol AgCl và 0,2 mol Ag.<br />

Cu: - 0,05mol<br />

CuS: 0,35 mol<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1−<br />

0,02m<br />

Xét trên toàn bộ quá trình: n<br />

+<br />

= 1= 2n + 4n ⎯⎯→ n =<br />

H<br />

O/ X NO NO<br />

4<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1−<br />

0,02m<br />

⎯⎯→ n<br />

2+<br />

= n = 3n + n = 3. + 0,2 = 0,95 − 0,015m<br />

Fe /Y Fe/ X NO Ag<br />

4<br />

BTÑT<br />

⎯⎯⎯→ n = 0,01m − (0,95 − 0,015m) = 0,025m − 0,95 (2)<br />

Y 2+<br />

Cu /Y<br />

(1) + (2)<br />

⎯⎯⎯⎯→ − + − = − − ⎯⎯→ =<br />

Chọn đáp án A.<br />

56.(0,95 0,015m) 64.(0,025m 0,95) (1 0,16 0,27)m m 40 (gam)<br />

Bài toán 10: Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Mg, MgO và<br />

CuO vào 200 gam dung dịch H 2 SO 4 và NaNO 3 , thu được dung dịch X chỉ chứa muối<br />

sunfat trung hòa của kim loại, hỗn hợp khí Y gồm 0,01 mol N 2 O và 0,02 mol NO. Cho<br />

X phản ứng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 89,15 gam kết tủa. Lọc kết tủa nung<br />

trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 84,386 gam chất rắn. Nồng độ phần<br />

trăm của FeSO 4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

Có ngay<br />

Đặt<br />

A. 0,85. B. 1,06. C. 1,45. D. 1,86.<br />

n = n = 0,04<br />

NaNO N/ <br />

3<br />

Bài giải<br />

n = a−0,09<br />

O/ hh<br />

n = a = n<br />

H<br />

⎯⎯→<br />

2SO<br />

4<br />

BaSO<br />

4<br />

= −<br />

−<br />

+<br />

<br />

n n n = 2a − 0,04<br />

OH/89,15 gam ( )/ X Na<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

(1)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

⎯⎯→ 89,15 = 15,6 −16.(a − 0,09) + 17.(2a − 0,04) + 233a ⎯⎯→ a = 0,29 ⎯⎯→ n = 0,54<br />

OH<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cứ 1 mol OH tham gia nung bất kể là chịu tác động của không khí hay không thì luôn<br />

o<br />

tuân theo cơ chế OH ⎯⎯→ t 0,5O + 0,5H O, mỗi lượt như thế làm cho khối lượng rắn giảm<br />

2<br />

9 gam. Tuy nhiên, do có sự tham gia của sắt (II) mà trong đó, tính trung bình thì cứ 2<br />

nguyên tử sắt (II) bắt được thêm 1 nguyên tử O từ không khí.<br />

Như vậy, 89,15 − 84,386 = 9.0,54 − 8n 2+ ⎯⎯→ n 2+<br />

= 0,012 ⎯⎯→ %m = 0,85%<br />

Fe<br />

Quy đổi về các nguyên tố và gộp các chất có chung điểm tương đồng trong phản ứng<br />

hóa học<br />

Quy đổi về cụm nguyên tố<br />

Bài toán 11: Hòa tan m gam hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2<br />

bằng dung dịch chứa 0,74 mol HCl, kết thúc phản ứng chỉ thu được dung dịch Y chứa<br />

35,68 gam muối và 0,12 mol NO, 0,03 mol H2. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào<br />

sau đây<br />

A. 15 B. 16 C. 17 D. 18<br />

Quy X về gồm: Kim loại và NO3 -<br />

Do có H2 tạo thành nên Y không có NO3 -<br />

Fe<br />

Bài giải<br />

Ta có ngay nNH4 + = (0,74 – 0,12 x 4 – 0,03 x 2)/4 = 0,02 mol<br />

BTNT (N) số mol của NO3 - = 0,02 + 0,12 = 0,14 mol<br />

Mặt khác 35,68 gam muối gồm: Kim loại, NH4 + , Cl -<br />

Suy ra khối lượng kim loại = 35,68 – 0,02 x 18 – 0,74 x 35,5 = 9,05<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Vậy m = 9,05 + 0,14 x 62 = 17,73 gam<br />

Chọn D<br />

FeSO 4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài toán 12: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong<br />

bình kín không có không khí. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn<br />

Y và khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,5 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng<br />

nào khác). Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,01 mol KNO3 và 0,15 mol<br />

H2SO4 loãng, thu được dung dịch chỉ chứa 21,23 gam muối trung hòa của kim loại và<br />

hỗn hợp hai khí có tỉ khối hơi so với H2 là 8 (trong đó có một khí không màu hóa nâu<br />

ngoài không khí). Tìm giá trị của m?<br />

Bài giải<br />

Z gồm NO2 và CO2 với số mol mỗi khí là: a mol (số mol NO3 và CO3 cũng là a mol)<br />

Số mol của NO = số mol của H2 = 0,01 mol<br />

Số mol O(y) = (0,3 – 0,01 x 4 – 0,01 x 2)/2 = 0,12 mol<br />

BTNT (O) ta được 0,12 + 4a = 6a suy ra a = 0,06 mol<br />

Mặt khác khối lượng Fe = 21,23 – 0,01 x 39 – 0,15 x 96 = 6,44<br />

Khối lượng của X: m = 6,44 + 0,06 x (62 + 60) = 13,76 gam.<br />

Dự kiến một số khó khăn vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ<br />

- Ở ND1: HS có thể sẽ không hiểu vì sao HNO3 tan tốt trong nước, khi đó GV có thể<br />

gợi ý HS dựa vào tính phân cực của chất tan và dung môi để giải thích.<br />

+ Viết phương trình vì sao HNO3 để lâu trong không khí chuyển màu vàng<br />

+ GV cũng có thể yêu cầu HS giải thích thêm về các ứng dụng của HNO3 để HS hiểu<br />

hơn về các ứng dụng đó<br />

- Ở ND2:<br />

+ HS có thể gặp khó khăn về thao tác thí nghiệm, an toàn thí nghiệm, do đó GV cần<br />

hướng dẫn thật kĩ HS về thao tác thí nghiệm và an toàn thí nghiệm, kĩ năng kẹp ống<br />

nghiệm, kĩ năng lấy hóa chất lỏng, cách đun nóng dung dich HNO3, cách khử khí độc<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

sinh ra bằng bông tẩm kiềm…,đồng thòi khi các nhóm làm thí nghiệm, GV cần chú ý<br />

quan sát kĩ để kịp thời nhắc nhở khi cần thiết.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nếu không có điều kiện cho HS trực tiếp làm thí nghiệm, GV có thể sử dụng thí<br />

nghiệm ảo hoặc mô tả hiện tượng thí nghiệm, sau đó yêu cầu HS giải thích, viết PTHH<br />

xảy ra.<br />

+ Từ phương trình điện li, số oxi hóa của N trong HNO3 HS có thể nêu được tính<br />

chất hóa học của HNO3 có tính axit mạnh và tính oxi hóa. Tuy nhiên HS có thể sẽ không<br />

giải thích được vì sao tính oxi hóa của HNO3 lại mạnh và được thể hiện như thế nào?<br />

Khi đó GV có thể gợi ý HS có thể dựa vào giá trị độ âm điện của N (3,04) tương đối<br />

cao so với các phi kim khác, nên có tính oxi hóa mạnh, ngoài tác dụng vói kim loại thì<br />

còn oxi hóa được nhiều phi kim có độ âm điện nhỏ hơn, oxi hóa được nhiều hợp chất<br />

có tính khử.<br />

+ HS có thể sẽ không phân loại được axit loại I và axit loại II. Khi đó GV gợi ý HS<br />

so sánh phản ứng của kim loại với HCl, H2SO4 loãng và của kim loại với H2SO4 đặc để<br />

tìm ra sự khác biệt.<br />

+ HS có thể chưa hiểu vì sao điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm lại chọn H2SO4<br />

đặc, khi đó GV giúp HS nhớ lại kiến thức về tính háo nước, tính oxi hóa mạnh của<br />

H2SO4 đặc, H2SO4 đặc sẽ hút nước làm tăng hiệu suất phản ứng, có thể chọn hóa chất<br />

nào thay thế cho NaNO3 được không. Ở phần điều chế HNO3 trong công nghiệp GV<br />

giúp HS tóm tắt lại thành dạng sơ đồ chuyển hóa: NH3 → NO → NO2 → HNO3.<br />

- Ở ND3:<br />

HS có thể không làm hết được các phương pháp quy đổi mà thường chỉ dừng lại ở<br />

phương pháp quy đổi nguyên tử. Hay khi gặp bài toán quy đổi về nhóm chất, dạng toán<br />

này dùng để chinh phục điểm giỏi trong đề thi THPT quốc gia, dành cho HSG do đó<br />

không phải HS nào cũng giải quyết được vấn đề. Dó đó, GV cần cho các em luyện tập<br />

nhiều hơn bằng các bài tập tự luyện<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Bài 1: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 thu được<br />

2.24 lít khí màu nâu duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 96.8 gam<br />

muối khan. Giá trị m là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 55.2 gam. B. 31.2 gam. C. 23.2 gam D. 46.4 gam.<br />

Bài 2: Hoà tan 52.2 gam hh X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng thu<br />

được 3.36 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị<br />

m là:<br />

A. 36.3 gam. B. 161.535 gam. C. 46.4 gam D. 72.6 gam.<br />

Bài 3: Vào thế kỷ XVII các nhà khoa học đã lấy được một mẩu sắt nguyên chất từ các<br />

mảnh vỡ của thiên thạch. Sau khi đem về phòng thí nghiệm do bảo quản không tốt nên<br />

nó bị oxi hóa thành m gam chất rắn X gồm Fe và các ôxit của nó. Để xác định khối<br />

lượng của mẩu sắt thì các nhà khoa học đã cho m gam chất rắn X trên vào vào dung<br />

dịch HNO3 loãng thu được khí NO duy nhất và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch<br />

muối Y cân nặng 48,4 gam chất rắn khan. Mẩu thiên thạch bằng sắt nguyên chất đó có<br />

khối lượng là:<br />

A. 11,2gam. B. 5,6 gam C. 16,8 gam D. 8,4 gam<br />

Bài 4: Vào thế kỷ XIX các nhà khoa học đã lấy được một mẩu sắt nguyên chất từ các<br />

mảnh vỡ của thiên thạch. Sau khi đem về phòng thí nghiệm các nhà khoa học đã lấy<br />

2,8 gam Fe để trong ống thí nghiệm không đậy nắp kín nó bị ôxi hóa thành m gam chất<br />

rắn X gồm Fe và các ôxit của nó. Cho m1 gam chất rắn X trên vào vào dung dịch HNO3<br />

loãng thu được 896 ml khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch<br />

muối Y cân nặng m2 gam chất rắn khan.<br />

1. giá trị của m2 là:<br />

A. 72,6 gam B. 12,1 gam. C. 16,8 gam D. 72,6 gam<br />

2. giá trị của m1 là:<br />

A. 6,2gam. B. 3,04 gam. C. 6,68 gam D. 8,04 gam<br />

Bài 5: một chiếc kim bằng sắt lâu ngày bị oxi hóa, sau đó người ta cân được 8,2 gam<br />

sắt và các ôxit sắt cho toàn bộ vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

màu nâu duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y thu được m<br />

gam muối khan.<br />

1. khối lượng chiếc kim bằng sắt là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 6,86 gam. B. 3,43 gam. C. 2,42 gam D. 6.26 gam<br />

2. giá trị của m gam muối là:<br />

A. 29,645 gam. B. 29,5724 gam. C. 31,46 gam D. 29,04 gam<br />

Bài 6: Các nhà khoa học đã lấy m1 gam một mảnh vỡ thiên thach bằng sắt nguyên chất<br />

do bảo quản không tốt nên nó bị oxi hóa thành m2 gam chất rắn X gồm Fe và các ôxit<br />

của nó. Để xác định khối lượng của mẩu sắt thì các nhà khoa học đã cho m2 gam chất<br />

rắn X trên vào vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít khí NO duy nhất(đktc)<br />

và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân nặng 121 gam chất rắn khan.<br />

1. giá trị của là: m1<br />

A. 28 gam B. 56 gam. C. 84 gam D. 16,8 gam<br />

2. giá trị của m2 là:<br />

A. 32,8 gam. B. 65,6 gam. C. 42,8 gam D. 58,6 gam<br />

Bài 7: các nhà thám hiểm đã tìm thấy một chất rắn bị gĩ sắt dưới đại dương, sau khi<br />

đưa mẩu gỉ sắt để xác định khối lượng sắt trước khi bị oxi hóa thì người ta cho 16 gam<br />

gĩ sắt đó vào vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 3,684 lít khí NO2 duy<br />

nhất(đktc) và dung dịch muối X, cô cạn dung dịch muối X cân nặng m gam chất rắn<br />

khan.<br />

1. khối lượng sắt ban đầu là:<br />

A. 11,200 gam B. 12,096 gam. C. 11,760 gam D. 12,432 gam<br />

2. giá trị của m là:<br />

A. 52,514 gam. B. 52,272 gam. C. 50,820 gam D. 48,400 gam<br />

Bài 8: cho 12,096 gam Fe nung trong không khí thu được m1 gam chất rắn X gồm Fe<br />

và các ôxit của nó. Cho m1 gam chất rắn X trên vào vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu<br />

được 1,792 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y<br />

cân nặng m2 gam chất rắn khan.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

1. giá trị của m1 là:<br />

A. 14 gam B. 16 gam. C. 18 gam D. 22,6 gam<br />

2. giá trị của m2 là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 43,6 gam. B. 43,2 gam. C. 42,0 gam D. 46,8 gam<br />

Bài 9: Sau khi khai thác quặng bôxit nhôm có lẫn các tạp chất: SiO2, Fe, các oxit của<br />

Fe. Để loại bỏ tạp chất người ta cho quặng vào dung dịch NaOH đặc nóng dư thu được<br />

dung dịch X và m gam chất rắn không tan Y. để xác định m gam chất rắn không tan<br />

chiếm bao nhiêu phần trẩmtng quặng ta cho m gam chất rắn đó vào dung dịch HNO3<br />

loãng dư thu được 6,72 lít khí NO duy nhất(đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung<br />

dịch muối Y cân nặng 121 gam chất rắn khan. Giá trị của là m1<br />

A. 32,8 gam B. 34,6 gam. C. 42,6 gam D. 36,8 gam<br />

Bài 10: Hòa tan hoàn toàn một ôxit sắt FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được<br />

2,24 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch muối Y, cô cạn dung dịch muối Y cân<br />

nặng 120 gam chất rắn khan. Công thức phân tử của ôxit sắt là:<br />

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định<br />

được<br />

Bài 11: Nung y mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp A<br />

gồm 4 chất rắn gồm Fe và các ôxit sắt. hòa tan hết lượng hỗn hợp A trên bằng dung<br />

dịch HNO3 loãng dư thu được 672 ml khí NO duy nhất(đktc) và dung dịch muối. Giá<br />

trị của là y:<br />

A. 0.21 mol B. 0,232 mol. C. 0,426 mol D. 36,8 mol<br />

Bài 12: Hòa tan m gam hỗn hợp X bốn chất rắn gồm Fe và các ôxit sắt bằng dung dịch<br />

HNO3 dư thu được 4,48 lit khí NO2 duy nhất(đktc) và 145,2 gam muối khan. Giá trị<br />

của là m gam:<br />

A. 44 gam B. 46,4 gam. C. 58 gam D. 22 gam<br />

Bài 13: Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp X gồm: FeS , FeS2, S, Cu, CuS, FeCu2S2<br />

thì cần 2,52 lít ôxi và thấy thoát ra 1,568 lít(đktc) SO2, mặt khác cho 6,48 gam X tác<br />

dụng dung dịch HNO3 nóng dư thu được V lít khí màu nâu duy nhất (đktc, sản phẩm<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

khư duy nhất ) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư<br />

thu được m gam kết tủa trắng.<br />

Giá trị của V và m lần lượt là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 13,44 lít và 23,44 gam. B. 8,96 lít và 15,60 gam.<br />

C. 16,80 lít và 18,64 gam. D. 13,216 lít và 23,44 gam.<br />

Bài 14: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Cu, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong<br />

dung dịch chứa 0,61 mol HCl, thu được dung dịch Y chúa (m + 16,195) gam hỗn hợp<br />

không chứa in Fe 3+ và 1,904 lit hỗn hợp khí Z (đktc) gồm H2 và NO với tổng khối lượng<br />

1,57 gam. Cho NaOH dư vào Y trong điều kiện không có không khí, thu được 24,44<br />

gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi có trong X là?<br />

A. 15,92% B. 26,32% C. 24,14% D. 25,75%<br />

Bài 15: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A chứa Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào<br />

dung dịch cháu NaNO3 (0,045 mol) và H2SO4 thu được dung dịch B chỉ chứa 62,605<br />

gam muối trung hòa (không có in Fe 3+ ) và 3,808 lit (đktc) hỗn hợp khí D gồm N2,<br />

NO, N2O, NO2, H2, CO2. Tỉ khối của D so với O2 bằng 304/17. Trong D có số mol H2<br />

là 0,02 mol. Thêm dung dịch NaOH 1M vào B đến khí thu được lượng kết tủa lớn<br />

nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865ml. Giá trị của m là<br />

A. 32,8 B. 27,2 C. 34,6 D. 28,4<br />

e) Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động<br />

+ Thông qua quan sát, GV đánh giá mức độ hoạt động tích cực của các nhóm và của<br />

các HS<br />

+ Thông qua phần ghi của HS, GV đánh giá được kĩ năng ghi bài của HS, đồng thời<br />

GV hướng dẫn HS cách ghi bài cho hợp lí, khoa học.<br />

+ Thông qua việc theo dõi HS làm thí nghiệm, GV biết được kĩ năng thực hành của<br />

HS, kịp thời uốn nắn các thao tác thí nghiệm chưa hợp lí, đồng thời phát triển năng lực<br />

thực hành thí nghiệm của HS.<br />

+ Thông qua báo cáo, thảo luận, chia sẻ giữa các học sinh, giữa các nhóm, GV đánh<br />

giá được khả năng diễn đạt của HS, cách góp ý chia sẻ của HS với nhau, qua đó GV<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

hướng dẫn, điều chỉnh khi cần thiết, đồng thời phát triển năng lực hợp tác, năng lực<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

giao tiếp cho HS. Thông qua thảo luận, báo cáo của HS và các nhóm, GV cũng đánh<br />

giá mức độ hiểu bài của HS, đồng thời GV giúp HS chuẩn hóa và khắc sâu kiến thức.<br />

GV cần hướng dẫn HS tự đánh giá và HS đánh giá lẫn nhau về tinh thần làm việc,<br />

khả năng hợp tác, kết quả hoạt động của HS.<br />

GV có thể đánh giá HS thông qua nhận xét bằng lời... nên chú ý tới những HS<br />

gặp khó khăn trong học tập.<br />

Kết thúc hoạt động hình thành kiến thức, GV yêu cầu các cá nhân HS hoàn thành<br />

bảng KWLH ở tình huống xuất phát.<br />

Hoạt động 3: Luyện tập<br />

a) Mục tiêu hoạt động<br />

- Củng cố kiến thức về cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng,<br />

điều chế HNO3.<br />

- Rèn kĩ năng viết PTHH và kĩ năng tính toán liên quan đến tính chất hóa học của<br />

HNO3<br />

b) Nội dung hoạt động<br />

1. Bài tập 1 SGK trang 45<br />

Mục đích câu hỏi này nhằm củng cố phần cấu tạo phân tử HNO3<br />

2. Bài tập 2, 3, 6 SGK trang 45<br />

Mục đich nhằm củng cố phần tính chất hóa học của HNO3. Rèn kĩ năng viết phương<br />

trình phản ứng và cân bằng phản ứng oxi hóa khư. Riêng bài 6 còn rèn kĩ năng tính toán<br />

liên quan đến tính chất hóa học của HNO3.<br />

3. Bài tập 7 SGK trang 45<br />

Mục đích nhằm củng cố phần điều chế HNO3 và hiệu suất phản ứng. Rèn kĩ năng<br />

tính toán liên quan đến thực tế.<br />

4. Cho hình ảnh điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm sau:<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phát biểu không đúng về quá trình điều chế là<br />

A. Có thể thay H2SO4 đặc thành HCl đặc<br />

B. Dùng nước đá để ngưng tụ hơi HNO3<br />

C. Đun nóng bình phản ứng để tốc độ phản ứng tăng<br />

D. HNO3 là axit có nhiệt độ sôi thấp nên dễ bay hơi khi đun nóng<br />

c) Phương thức tổ chức hoạt động<br />

- Các bài tập 1, 2GV cho HS hoạt động cá nhân, lên bảng trình bày, HS khác nhận<br />

xét bổ sung.<br />

- Các bài tập 3, 6, 7 GV cho HS hoạt động cá nhân, sau đó hoạt động cặp đôi để thảo<br />

luận, chia sẻ kết quả. GV mời một số cặp báo cáo kết quả các cặp khác góp ý, bổ sung,<br />

GV chuẩn hóa kiến thức giúp HS hình thành kĩ năng giải các dạng bài tập so sánh, bài<br />

tập hiệu suất, bài tập hỗn hợp các chất.<br />

- Bài tập 4 GV cho HS hoạt động cá nhân, trả lời và giải thích trước lớp, HS khác<br />

nhận xét, bổ sung.<br />

d) Dự kiến sản phẩm của HS<br />

Bài 1: HS viết được CTCT<br />

Bài 2:<br />

2. SGK trang 45<br />

H – O – N +5 = O<br />

Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O<br />

3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O<br />

8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O +15 H2O<br />

O<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O<br />

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O<br />

3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O<br />

3. SGK trang 45<br />

- Cả 2 axit đều có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh<br />

Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O<br />

2Ag +2 H2SO4 → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O<br />

- Ngoài tính chất hóa học trên H2SO4 đặc còn có tính háo nước<br />

C12H22O11 + H2SO4 đặc → 12C + 11H2O<br />

6. SGK trang 45<br />

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)3 + 2NO + 4H2O<br />

0.45 1,2 0,45 0,3 mol<br />

Khối lượng của Cu = 28,8 gam<br />

Suy ra khối lượng CuO = 1,2 gam → %mCuO = 4%<br />

CMCu(NO3) = 0,45/1,5 = 0,3M<br />

CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O<br />

0,015 -→ 0,03 mol<br />

Số mol HNO3 dư = 1,5 – 1,2 – 0,03 = 0,27<br />

CMHNO3 = 0,27/1,5 = 0,18M<br />

Bài 3:<br />

7. SGK trang 45<br />

Khối lượng HNO3 = 3000kg → số mol HNO3 = 47619 mol<br />

BTNT (N): số mol NH3 = số mol HNO3 =809,52kg<br />

Do hao hụt 3,8% nên H% = 96,2%<br />

Vậy khối lượng NH3 thực tế = 841,5Kg<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Bài 4: Chọn A<br />

e) Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tương tự như ở hoạt động hình thành kiến thức, GV có thể kiểm tra, đánh giá hoạt<br />

độngcủa HS thông qua việc quan sát HS làm bài tập, việc ghi vở của HS và việc tổ chức<br />

cho HS báo cáo, thảo luận.<br />

D. Hoạt động: Vận dụng, tìm tỏi mở rộng<br />

a) Mục tiêu hoạt động<br />

- Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để giải quyết các vấn đề thực tiễn,<br />

đồng thời chuẩn bị cho bài học tiếp theo “Muối nitrat”<br />

b) Phương thức tổ chức hoạt động<br />

- GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn các nhóm HS về nhà tìm hiểu qua thực tế<br />

hoặc qua tài liệu tham khảo (thư viện, internet...) để giải quyết các câu hỏi<br />

1. Hiện tượng “mưa axit” là gì? Tác hại như thế nào?<br />

2. Vì sao axit nitric HNO3 đặc lại phá thủng quần áo<br />

3. Ca dao Việt Nam có câu:<br />

“Lúa chiêm lấp ló ngoài bờ<br />

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”<br />

Mang ý nghĩa hóa học gì?<br />

c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động<br />

- Sản phẩm: Bài viết của các nhóm bằng pwerpoint hoặc tranh vẽ<br />

- Kiểm tra, đánh giá: Đại diện nhóm HS báo cáo vào đầu giờ buổi học sau.<br />

DIỄN ĐÀN <strong>TOÁN</strong> - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!