28.02.2019 Views

Phát triển các sản phẩm từ rau Diếp Cá tươi

https://app.box.com/s/6xlnvvein73hv6w7fgdjaf8tv8fht23o

https://app.box.com/s/6xlnvvein73hv6w7fgdjaf8tv8fht23o

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

MỤC LỤC ............................................................................................................................ 1<br />

DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................ 3<br />

DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................................... 4<br />

LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... 5<br />

MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 6<br />

PHẦN 1. TỔNG QUAN ..................................................................................................... 7<br />

1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRÀ THẢO MỘC ...................................................... 7<br />

1.1.1. Khái niệm về trà thảo dƣợc ............................................................................. 8<br />

1.1.2. Lịch sử trà thảo dƣợc ....................................................................................... 8<br />

1.1.3. Phân loại trà thảo dƣợc .................................................................................... 8<br />

1.1.4. Tình hình phát <strong>triển</strong> trà thảo dƣợc .................................................................... 9<br />

1.2. TỔNG QUAN VỀ CÂY DIẾP CÁ ....................................................................... 12<br />

1.2.1. Đặc điểm thực vật .......................................................................................... 12<br />

1.2.2. Phân bố sinh thái ............................................................................................ 13<br />

1.2.3. Thành phần hóa học của diếp cá .................................................................... 13<br />

1.3. HOẠT CHẤT SINH HỌC QUERCETIN ............................................................ 17<br />

1.3.1. Công thức cấu tạo và tính chất vật lý ............................................................. 17<br />

1.3.2. Công dụng của Quercetin ............................................................................... 18<br />

1.4. NGUYÊN LIỆU VÀ PHỤ GIA DÙNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT<br />

CÁC SẢN PHẨM TỪ RAU DIẾP CÁ .......................................................................... 19<br />

1.4.1. Bột Chanh Dây ............................................................................................... 19<br />

1.4.2. Bột Dứa .......................................................................................................... 19<br />

1.4.3. <strong>Cá</strong>c loại đƣờng ............................................................................................... 19<br />

1.4.4. Muối NaHCO 3 ................................................................................................ 20<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.4.5. Chất ổn định cấu trúc ..................................................................................... 20<br />

1.5. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT BỘT DIẾP CÁ ........................................................... 20<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.5.1. Trong thực <strong>phẩm</strong> ............................................................................................ 20<br />

1.5.2. Trong y học .................................................................................................... 21<br />

1.6. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SẤY RAU CỦ<br />

TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI. ......................................................................... 21<br />

1.6.1. Tình hình nghiên cứu công nghệ sấy <strong>rau</strong> củ .................................................. 21<br />

1.6.2. Thiết bị sấy <strong>rau</strong> củ .......................................................................................... 23<br />

PHẦN 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 25<br />

2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................................. 25<br />

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................ 25<br />

2.1.2. Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm .......................................................................... 25<br />

2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................... 27<br />

2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 27<br />

2.4.1. Phƣơng pháp thực nghiệm ................................................................................. 27<br />

2.4.2. Phƣơng pháp phân tích hóa học ......................................................................... 29<br />

2.4.3. Phƣơng pháp đánh giá cảm quan ....................................................................... 30<br />

PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................................. 31<br />

3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT BỘT DIẾP CÁ ............. 31<br />

3.1.1. Kết quả nghiên cứu xử lý nguyên liệu trong giai đoạn xử lý nhiệt ................... 31<br />

3.1.2. Kết quả khảo sát thời gian sấy ảnh hƣởng đến tinh chất cảm quan của nguyên<br />

liệu…………….. ......................................................................................................... 36<br />

3.13. Hoàn thiện quy trình <strong>sản</strong> xuất bột <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> .................................................. 38<br />

3.2. XÂY DỰNG CÔNG THỨC PHỐI TRỘN SẢN PHẨM BỘT RAU QUẢ ............ 40<br />

3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM CỐM DIẾP CÁ ............................... 49<br />

3.3.1. Khảo sát quá trình tạo khối bột ẩm ................................................................ 49<br />

3.3.2. Ảnh hƣởng của nhiệt độ sấy đến tính chất cảm quan của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> cốm <strong>Diếp</strong><br />

<strong>Cá</strong>…………….. ........................................................................................................... 52<br />

3.3.3. Quy trình <strong>sản</strong> xuất cốm <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> .................................................................... 53<br />

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 55<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 56<br />

PHỤ LỤC ........................................................................................................................... 58<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC BẢNG<br />

Bảng 1. 1. Thành phần hóa học của cây <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> ............................................................... 13<br />

Bảng 1. 2. Hàm lƣợng Quercetin trong thực vật ................................................................ 14<br />

Bảng 1. 3. Một số thực <strong>phẩm</strong> giàu Kali .............................................................................. 17<br />

Bảng 3. 1. Đánh giá tính chất cảm quan của <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> sau khi hấp .............................. 32<br />

Bảng 3. 2. Đánh giá tính chất cảm quan của <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> sau khi chần trong nƣớc .......... 33<br />

Bảng 3. 3. Đánh giá tính chất cảm quan của <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> sau khi chần trong dung dịch<br />

NaHCO 3 .............................................................................................................................. 34<br />

Bảng 3. 4. So sánh tính chất cảm quan của bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> sau khi sấy ................................. 36<br />

Bảng 3. 5. Ảnh hƣởng của nhiệt độ sấy đến tính chất cảm quan của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

............................................................................................................................................ 36<br />

Bảng 3. 6. Kết quả đo hàm lƣợng Quercetin trong <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> .............................................. 38<br />

Bảng 4. 1. Công thức phối trộn bột Chanh dây, bột Dứa và Đƣờng .................................. 40<br />

Bảng 4. 2. Điểm đánh giá cảm quan độ ngọt trong công thức phối trộn............................ 41<br />

Bảng 4. 3. Điểm đánh giá cảm quan độ chua trong công thức phối trộn ........................... 42<br />

Bảng 4. 4. Điểm đánh giá cảm quan hậu vị chua trong công thức phối trộn ..................... 43<br />

Bảng 4.5. Điểm đánh giá hậu vị ngọt trong công thức phối trộn ...................................... 44<br />

Bảng 4. 6. Công thức phối trộn bột Chanh dây, Dứa và đƣờng ......................................... 45<br />

Bảng 4. 7. Đánh giá cảm quan <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> sinh tố <strong>rau</strong> quả ................................................... 46<br />

Bảng 4. 8. Đánh giá cảm quan <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> có bổ sung chất ổn định .................................... 47<br />

Bảng 4. 9. Công thức <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> bột <strong>rau</strong> quả ....................................................................... 49<br />

Bảng 5. 1. Độ ẩm của thành phần nguyên liệu ................................................................... 49<br />

Bảng 5. 2. Ảnh hƣởng của thành phần nguyên liệu đến tính chất cảm quan của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong><br />

cốm <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> ....................................................................................................................... 50<br />

Bảng 5. 3. Ảnh hƣởng của thành phần nguyên liệu đến tính chất cảm quan của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong><br />

cốm <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> ....................................................................................................................... 52<br />

Bảng 5. 4. Ảnh hƣởng của nhiệt độ sấy đến tính chất cảm quan của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> cốm <strong>Diếp</strong><br />

<strong>Cá</strong> ........................................................................................................................................ 52<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC HÌNH ẢNH<br />

Hình 1. 1. Một số <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> trà thảo dƣợc trên thế giới ..................................................... 10<br />

Hình 1. 2. Một số <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> trà thảo dƣợctrong nƣớc ........................................................ 11<br />

Hình 1. 3. Cây <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> ...................................................................................................... 12<br />

Hình 1. 4. Công thức cấu tạo của Quercetin ....................................................................... 17<br />

Hình 1. 5. Một số <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> ........................................................................... 21<br />

Hình 1. 6. Sản <strong>phẩm</strong> dƣợc <strong>phẩm</strong> <strong>từ</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> ...................................................................... 21<br />

Hình 2. 1. Tủ sấy tĩnh Memmert UNB400 của Đức có quạt gió ........................................ 26<br />

Hình 2. 2. Cân phân tích ẩm Ohaus MB45 của Thụy Sĩ .................................................... 26<br />

Hình 2. 3. Sơ đồ cấu tạo HPLC .......................................................................................... 30<br />

Hình 3. 1. Sơ đồ quy trình <strong>sản</strong> xuất bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> ................................................................ 39<br />

Hình 4. 1. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ <strong>các</strong> thành phần trong công thức ..................................... 40<br />

Hình 4. 2. Biều đồ thể hiện điểm đánh giá cƣờng độ ngọt ................................................. 41<br />

Hình 4. 3. Biều đồ thể hiện điểm đánh giá cƣờng độ chua ................................................ 43<br />

Hình 4. 4. Biều đồ thể hiện điểm đánh giá hậu vị chua ...................................................... 44<br />

Hình 4. 5. Biều đồ thể hiện điểm đánh giá hậu vị ngọt ...................................................... 45<br />

Hình 4. 6. Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của chất ổn định đến thời gian lắng của bột <strong>Diếp</strong> cá<br />

............................................................................................................................................ 48<br />

Hình 5. 1. Sơ đồ quy trình <strong>sản</strong> xuất cốm <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> .............................................................. 53<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Trường<br />

Đại học Bách Khoa Hà Nội đã dạy dỗ và truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý<br />

báu làm nền tảng cho việc thực hiện đồ án.<br />

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới <strong>các</strong> thầy cô trong Viện Công Nghệ Sinh Học và<br />

Công Nghệ Thực Phẩm, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Đỗ Thị Yến đã<br />

tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành đồ án một <strong>các</strong>h tốt<br />

nhất.<br />

Đặc biệt em xin được ghi nhớ tình cảm, sự giúp đỡ của <strong>các</strong> cô và <strong>các</strong> anh chị trong<br />

Trung tâm dịch vụ khoa học kỹ thuật dinh dưỡng thực <strong>phẩm</strong> thuộc Viện Dinh Dưỡng đã<br />

giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kện thuận lợi cho em trong suốt thời gian tôi làm đồ án này.<br />

Bên cạnh đó em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè đã tạo<br />

điều kiện, động viên kích lệ để em vượt qua mọi khó khăn trong quá trình học tập vừa<br />

qua.<br />

Vì kiến thức bản thân còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện đồ án này em<br />

không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp <strong>từ</strong> quý thầy<br />

cô.<br />

Em xin chân thành cảm ơn!<br />

Sinh viên thực hiện<br />

Đinh Thu Hạnh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỞ ĐẦU<br />

Thế giới đang có xu hƣớng sử dụng <strong>các</strong> hợp chất thiên nhiên có trong cây cỏ nhằm hạn<br />

chế tối đa việc đƣa <strong>các</strong> chất hóa học tổng hợp vào cơ thể gây độc hại. Cùng với xu<br />

hƣớng phát <strong>triển</strong> của thế giới, mỗi ngƣời Việt Nam cũng đã, đang và ngày càng quan<br />

tâm đến sức khỏe, đến đồ ăn, thức uống có lợi cho cơ thể của mình. Hiện nay, rất nhiều<br />

ngƣời tiêu dùng thông minh, lựa chọn thức uống không chỉ đơn thuần là làm thỏa mãn<br />

cơn khát, thức uống gần đây đƣợc chú ý đến là một số loại trà làm trẻ, khỏe, làm đẹp<br />

da… Trong số đó nổi trội lên là trà thảo mộc một loại thức uống đƣợc tổng hòa <strong>từ</strong> nhiều<br />

loại thảo mộc thiên nhiên nên rất có lợi cho sức khỏe.<br />

Thật vậy, mới đây <strong>các</strong> nhà khoa học đã đƣa ra <strong>các</strong> nghiên cứu cho thấy <strong>các</strong> hoạt chất<br />

trong trà thảo mộc có khả năng thanh lọc <strong>các</strong> độc tố trong cơ thể. Nhƣ vậy trà thảo mộc<br />

đã thật sự trở thành một loại thức uống cần thiết cho sức khỏe của mỗi chúng ta.<br />

Ngoài những loại trà thảo dƣợc rất phổ biến nhƣ aitiso, trà gừng, hoa hòe…thì <strong>Diếp</strong> cá<br />

một loại cây đƣợc trồng phổ biến ở nƣớc ta có tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe trong<br />

việc hỗ trợ và điều trị bệnh nhƣng vẫn rất nhiều ngƣời không quen sử dụng loại cây này<br />

bởi mùi vị của nó. Vì vậy để khắc phục điều đó em lựa chọn đền tài “<strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>các</strong> <strong>sản</strong><br />

<strong>phẩm</strong> <strong>từ</strong> <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> <strong>tươi</strong>” với nội dung:<br />

1. Xây dựng quy trình <strong>sản</strong> xuất bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong>.<br />

2. Xây dựng công thức phối trộn <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> bột <strong>rau</strong> quả.<br />

3. Xây dựng quy trình <strong>sản</strong> xuất cốm <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHẦN 1. TỔNG QUAN<br />

1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRÀ THẢO MỘC<br />

Với lối sống hiện nay, hầu hết mọi ngƣời trong chúng ta đều khiến cơ thể trở nên mệt mỏi<br />

vì những chất độc đến <strong>từ</strong> thực <strong>phẩm</strong>, rƣợu bia, <strong>các</strong> chất phụ gia, vi khuẩn, khói bụi…<br />

Việc tiếp xúc lâu dài với chất độc sẽ ảnh hƣởng đến sự trao đổi chất, hành vi, hệ miễn<br />

dịch và dẫn đến bệnh tật. Chất gây ô nhiễm môi trƣờng, chất thải công nghiệp, kim loại<br />

nặng… đều là nguyên nhân gây bệnh ung thƣ, bệnh thần kinh, bệnh tim, đột quỵ. Cơ thể<br />

chúng ta có một chức năng thải độc tích hợp để đối phó với những nguy hiểm này nhƣng<br />

hệ thống đó liên tục bị quá tải. Một hệ thống miễn dịch bị tổn hại làm cho chúng ta dễ bị<br />

bệnh ảnh hƣớng đến chất lƣợng cuộc sống và năng suất lao động. Độc tố ảnh hƣởng đến<br />

khả năng đốt cháy mỡ tự nhiên của cơ thể dẫn đến tăng cân, bệnh tiểu đƣờng huyết áp<br />

cao, tim mạch có liên quan trực tiếp đến vấn đề về cân nặng. Sự tiếp xúc lâu dài với môi<br />

trƣờng bị ô nhiễm nặng nhƣ khói bụi, khí thải, tia UV cũng là nguyên nhân chính gây ra<br />

lão hóa sớm. Chúng ta không chỉ đối mặt với sự tấn công của <strong>các</strong> hóa chất gây hại mà cơ<br />

thể chúng ta không đào thải đƣợc hết và chính cơ thể cũng <strong>sản</strong> sinh ra <strong>các</strong> chất độc khi<br />

chúng ta gặp stress. Tất cả những chất độc này tích tụ lâu ngày sẽ gây ra bệnh tật.<br />

Đã <strong>từ</strong> lâu trà đã đƣợc xem là loại thức uống truyền thống của ngƣời Việt Nam nói riêng<br />

và văn hóa của ngƣời Á Đông nói chung. Với lịch sử uống trà đã có 4000 năm, trà chiếm<br />

thị phần không nhỏ trên thị trƣờng đồ uống chúng ta có thể tìm thấy rất nhiều <strong>các</strong> loại trà<br />

với <strong>các</strong>h thức pha chế riêng biệt và đặc trƣng của mỗi quốc gia nhƣ trà xanh, trà đen…<br />

Trong số đó không thể không nhắc đến <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> trà thảo dƣợc có nguồn gốc tự nhiên <strong>từ</strong><br />

<strong>các</strong> loại thảo dƣợc có lợi cho sức khỏe. Hầu hết <strong>các</strong> loại trà thảo dƣợc ngoài chức năng<br />

giải khát đều có chức năng bổ trợ giúp ích cho một hoặc nhiều đối tƣợng bệnh nào đó.<br />

Trong những năm gần đây ngoài khuynh hƣởng nâng cao ý thức phòng và chữa bệnh<br />

ngƣời tiêu dùng còn quan tâm đến <strong>các</strong>h thức ăn uống, sinh hoạt. Ngƣời ta bắt đầu quan<br />

tâm nhiều đến việc sử dụng <strong>các</strong> thực <strong>phẩm</strong> có chức năng chữa bệnh <strong>từ</strong> thức ăn nhƣ <strong>các</strong><br />

loại họ đậu (đậu xanh, đậu nành, gạo lứt) đến thức uống nhƣ trà thảo dƣợc, trà xanh…<br />

Điều đó cho thấy những loại thực <strong>phẩm</strong> rất gần gũi với ngƣời Việt đặc biệt thực <strong>phẩm</strong><br />

truyền thống đang đƣợc dần dần sử dụng trở lại. Khoa học hiện đại vẫn khuyến khích sử<br />

dụng thực <strong>phẩm</strong> có nguồn gốc <strong>từ</strong> thiên nhiên nhƣ <strong>các</strong> loại thảo mộc, <strong>các</strong> loại trà xanh,<br />

dƣợc thảo. Những thực <strong>phẩm</strong> này không những là thực <strong>phẩm</strong> đợn thuần mà còn có tác<br />

dụng phòng và chữa bệnh.<br />

Trà thảo dƣợc là loại nƣớc uống đã đƣợc sử dụng nhiều ở nƣớc ta dƣới nhiều dạng khác<br />

nhau khô, hòa tan, trà túi lọc. Trên thị trƣờng thế giới trà thảo dƣợc đang phát <strong>triển</strong> mạnh<br />

và là đối tƣợng của thị trƣờng trà trong tƣơng lai. Hơn thế nữa ngƣời phƣơng Tây đang có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khuynh hƣớng sử dụng trà thảo dƣợc thay thế cho <strong>các</strong> loại nƣớc uống khác, đặc biệt thị<br />

trƣờng tiềm năng là Mỹ.<br />

Trà thảo dƣợc đã góp phần không nhỏ trong việc phòng và chữa bệnh tăng cƣờng sức<br />

khỏe cho ngƣời tiêu dùng.<br />

1.1.1. Khái niệm về trà thảo dược [1]<br />

Trà thảo dƣợc là một dạng thực – dƣợc <strong>phẩm</strong> bao gồm một hay nhiều loại dƣợc liệu đã<br />

đƣợc chế biến phân chia đến một mức độ nhất định đƣợc sử dụng giống nhƣ trà uống<br />

hàng ngày trong dân gian.<br />

1.1.2. Lịch sử trà thảo dược [1]<br />

Trà dƣợc thảo có một lịch sử tồn tại và phát <strong>triển</strong> rất lâu đời - Cây trà- nguyên liệu cơ bản<br />

của trà dƣợc thảo điển hình có nguồn gốc ở Trung Quốc. Ngƣời Trung Quốc đã biết sử<br />

dụng trà <strong>từ</strong> 2500 năm trƣớc Công Nguyên, sau đó tới Nhật Bản và nhiều <strong>các</strong> nƣớc Châu Á<br />

khác. Y thƣ cổ “Thần nông bản thảo kính” đã coi trà là một trong những vị thuốc trọng<br />

yếu có tác dụng làm tăng trí nhớ, tỉnh táo, sáng suốt và nhẹ nhõm thân thể. <strong>Cá</strong>c y gia trứ<br />

danh của Trung Quốc nhƣ Trƣơng Trọng Cảnh, Hoa Đà…đã <strong>từ</strong>ng dùng trà để chữa nhiều<br />

loại bệnh và phát minh ra khá nhiều phƣơng trà thảo dƣợc độc đáo.<br />

Đến thời nhà Đƣờng (Trung Quốc) việc dùng trà đã ngày càng phổ biến. <strong>Cá</strong>c sách cổ nhƣ<br />

“Hòa tễ cục phƣơng”, “Thái bình thánh tuế phƣơng” đã ghi lại khối lƣợng lớn <strong>các</strong> phƣơng<br />

trà dƣợc thảo nhƣng trong thành phần không hề có lá trà. Điều đó khiến cho <strong>các</strong> loại hình<br />

dƣợc <strong>phẩm</strong> độc đáo này có cơ hội mở rộng phạm vi ứng dụng và trở nên hết sức phong<br />

phú tạo tiền đề cho <strong>các</strong> danh y thời sau tiếp tục phát <strong>triển</strong> và hoàn thiện thêm.<br />

Trong cuốn “Trà liệu dƣợc thiện” xuất bản năm 1999 ở Trung Quốc, ngƣời ta đã tập hợp<br />

hơn 2000 phƣơng trà dƣợc thảo điển hình có tác dụng chữa trị hơn 400 chứng bệnh thuộc<br />

nhiều chuyên khoa khác nhau. Ở nƣớc ta trong <strong>các</strong> tác <strong>phẩm</strong> của <strong>các</strong> bậc danh y nhƣ Tuệ<br />

Tĩnh, Hải Thƣợng Lãn Ông, cũng nhƣ trong dân gian đã ghi lại và lƣu truyền nhiều<br />

phƣơng thức trà thảo mộc độc đáo.<br />

1.1.3. Phân loại trà thảo dược [1], [2], [3]<br />

a. Phân loại theo thành phần<br />

- Trà dƣợc đơn hành: chỉ dùng lá trà<br />

- Trà dƣợc tƣơng phối: phối hợp trà với <strong>các</strong> vị thuốc<br />

- Dĩ dƣợc trà: dùng thuốc thay trà<br />

b. Phân loại theo <strong>các</strong>h chế biến<br />

Tùy theo <strong>các</strong>h chế biến có thể chia thành hai loại trà chính: trà hỗn hợp là đem <strong>các</strong> vị<br />

thuốc trong thành phần tán thành bột khô rồi trộn đều và trà đóng bánh là tán dƣợc liệu<br />

khô rồi trộn với hồ hoặc một vị thuốc có chất dính để đóng thành bánh.<br />

c. Phân loại theo trạng thái của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trà<br />

thảo<br />

dƣợc<br />

khô<br />

Trạng thái rắn<br />

Trà<br />

túi<br />

lọc<br />

Trà<br />

hòa<br />

tan<br />

Sản <strong>phẩm</strong> trà thảo dƣợc<br />

Cao<br />

dƣợc<br />

thảo<br />

Siro<br />

thảo<br />

dƣợc<br />

Trạng thái lỏng<br />

Dƣợc<br />

thảo<br />

công<br />

nghiệp<br />

Dƣợc<br />

thảo<br />

thủ<br />

công<br />

d. Phân loại theo trạng thái dƣợc lý Đông Y<br />

Xét theo tính năng thì <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> trà thảo dƣợc có thành phần là vị thuốc sử dụng.<br />

Trong Y học cổ truyền cũng nhƣ Đông Y tính năng của thuốc nói nên tác dụng chữa<br />

bệnh của thuốc. Vì thế với tính <strong>các</strong>h là <strong>sản</strong> phảm có dƣợc tính <strong>các</strong> <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> trà cũng<br />

phải tuân theo <strong>các</strong>h phân loại của Đông y bao gồm: tứ khí ngũ vị, thăng giáng phù<br />

trầm, quy kinh.<br />

1.1.4. Tình hình phát <strong>triển</strong> trà thảo dược<br />

a. Tình hình phát <strong>triển</strong> trà thảo dược trên thế giới<br />

Dân số thế giới ngày càng già kém với vấn đề tuổi tác và bệnh tật, đau ốm, đã tạo nhu<br />

cầu ăn kiêng. Trên cơ sở đó khuynh hƣớng nâng cao cải thiện sức khỏe qua vấn đề ăn<br />

kiêng ngày càng phổ biển ví dụ về khuynh hƣớng này có thể nhìn thấy <strong>các</strong> chƣơng trình<br />

khởi xƣớng của chính phủ Anh, thức uống bổ sung vitamin và <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> chức năng mang<br />

lợi ích cho sức khỏe. Liên quan đến <strong>các</strong> thức uống chức năng ngƣời tiêu dùng ngày càng<br />

có ý thức về vấn đề sức khỏe và khuynh hƣớng này đã góp phần làm giảm mức tiêu thụ<br />

<strong>các</strong> <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> thức uống có ga. Điều này tạo ra cơ hội phát <strong>triển</strong> trong những năm tới cho<br />

việc thay đổi thức uống có ga sang thức uống chức năng có lợi cho sức khỏe. Ở châu Á,<br />

thị trƣờng thức uống thực <strong>phẩm</strong> chức năng dẫn đầu là Nhật Bản, tiếp theo là Trung Quốc.<br />

Ở châu Âu, Anh và Pháp đƣợc xem là hai đại diện về tốc độ phát <strong>triển</strong> của thị trƣờng thức<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

uống chức năng. Trƣờng hợp tƣơng tự cũng diễn ra ở châu Mỹ với việc Mỹ đang trở<br />

thành quốc gia phát <strong>triển</strong> thức uống chức năng mạnh nhất.<br />

Thực tế thị trƣờng thức uống của Mỹ, <strong>các</strong> loại thức uống <strong>từ</strong> dƣợc thảo ngày càng chiếm<br />

lĩnh thị trƣờng. Cho đến nay thì đã có nhiều công ty có <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> cạnh tranh nhƣ công ty<br />

<strong>sản</strong> xuất trà và <strong>các</strong> loại dƣợc thảo nổi tiếng khắp thế giới nhƣ Celestial Seasonings. Một<br />

số <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> của Celestial Seasonings nhƣ “Teahouse organics lemon moringa” đó là sự<br />

kết hợp tuyệt vời giữa cây moringa và chanh, “Citrus sunrise” đƣợc tạo nên <strong>từ</strong> hỗn hợp<br />

hài hòa của cam tƣơi, hoa hồng, lá blackberry và hoa dâm bụt….<br />

Hiện nay công ty Celestial Seasonings đã thâm nhập vào thị trƣờng châu Âu và Mỹ chỉ<br />

sau <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> trà Lipton (Unilever). Và cũng có rất nhiều công ty của Trung Quốc, Nhật<br />

Bản, Sri Lanka đang toan tính tiến vào thị trƣờng trà thảo dƣợc.<br />

Trong một điều tra gần đây của tạp chí nghiên cứu thị trƣờng của Mintel International<br />

Group Ltd cho thấy thị trƣờng trà dƣợc thảo đang tạo ra sự phát <strong>triển</strong> mới cho thị trƣờng<br />

trà thế giới. Điều này cho thấy hƣớng đi nghiên cứu <strong>sản</strong> xuất <strong>các</strong> <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> thực <strong>phẩm</strong><br />

chức năng, đặc biệt <strong>các</strong> loại nƣớc uống là thật sự cần thiết.<br />

Hình 1. 1. Một số <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> trà thảo dược trên thế giới<br />

a. Tình hình <strong>sản</strong> xuất trà thảo dược trong nước<br />

Nƣớc ta là một nƣớc nhiệt đới có đặc thù về độ ẩm và vùng khí hậu mà <strong>các</strong> nƣớc khác<br />

không có. Hệ động thực vật phong phú, nguồn dƣợc thảo cũng rất đa dạng dồi dào. Với<br />

nguồn dƣợc thảo phong phú <strong>từ</strong> xƣa nhân dân ta đã dùng nhiều loại dƣợc thảo để chữa<br />

bệnh, bồi bổ sức khỏe, sát trùng, pha nƣớc uống nhƣ: lá vối, hoa hòe, … Cho đến nay<br />

ngoài việc xuất khẩu trà cà phê nƣớc ta đã xuất khẩu một lƣợng lớn đáng kể <strong>các</strong> loại thảo<br />

dƣợc thông thƣờng mà nhiều nƣớc trên thế giới có nhu cầu nhập khẩu với số lƣợng ngày<br />

càng nhiều. Sản <strong>phẩm</strong> trà thảo dƣợc có nhiều mặt thuận lợi ngoài tác dụng chữa bệnh mà<br />

không gây độc với con ngƣời phù hợp với hầu hết mọi lứa tuổi.<br />

Ngoài ra đối với ngành nƣớc giải khát xu hƣớng lựa chọn những <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> đồ uống có<br />

nguồn gốc <strong>từ</strong> thiên nhiên tốt cho sức khỏe ngƣời tiêu dùng đang tăng mạnh. Xu hƣớng lựa<br />

chọn đồ uống tốt cho sức khỏe đã xuất hiện <strong>các</strong>h đây nhiều năm. Kết quả nghiên cứu của<br />

cơ quan Nguyên liệu Thực <strong>phẩm</strong> Quốc tế (International Food Ingredients) năm 2006 chỉ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ra rằng 60% ngƣời tiêu dùng châu Âu yêu cầu <strong>các</strong> loại thực <strong>phẩm</strong> và đồ uống có lợi cho<br />

sức khỏe. Việc sử dụng thảo mộc tƣơi cũng phổ biến ở Italia và Tây Ban Nha và đang<br />

tăng nhanh ở những nƣớc khác nhƣ Hà Lan, Bỉ... <strong>Cá</strong>c đồ uống <strong>từ</strong> thảo mộc đặc biệt là trà<br />

thảo mộc cũng trở nên phổ biến. Và 10 năm sau kết quả khảo sát của Neilsen năm 2016<br />

về „„Sức khỏe và sự nhạy cảm của <strong>các</strong> thành phần nguyên liệu” cho thấy có sự thay đổi<br />

trong nhận thức của ngƣời tiêu dùng Việt tới 70% ngƣời Việt chú ý tới <strong>các</strong> thực <strong>phẩm</strong> và<br />

đồ uống mà họ tiêu thụ. Nghiên cứu còn cho thấy tại Đông Nam Á, ngƣời Việt quan tâm<br />

tới đồ uống có lợi cho sức khỏe chỉ sau Indonesia.<br />

Vì xu hƣớng của ngƣời tiêu dùng đã thay đổi họ muốn những <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> mang yếu tố<br />

thiên nhiên nhiều hơn nên vào tháng 12 năm 2008 tập đoàn Tân hiệp phát đã tung ra <strong>sản</strong><br />

<strong>phẩm</strong> Trà thảo mộc Dr. Thanh. Cùng với đó là một số <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> trà thảo dƣợc nhƣ trà<br />

thảo dƣợc Thiên Phúc – Sen Việt Group, Trà thảo mộc Lipton Chamomile – Unilever làm<br />

<strong>từ</strong> bông cúc tự nhiên…<br />

Hình 1. 2. Một số <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> trà thảo dượctrong nước<br />

Ngày nay chúng ta ngày càng tăng cƣờng việc <strong>sản</strong> xuất nâng cao chất lƣợng <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> để<br />

<strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> tiêu thụ khắp cả nƣớc và xuất khẩu sang nƣớc khác.<br />

Từ những loại cây cỏ thảo mộc gần gũi trong thiên nhiên, qua sự lựa chọn khắt khe<br />

và công nghệ chế biến trên dây truyền hiện đại đã có những <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> trà thảo mộc chất<br />

lƣợng tốt giúp ngƣời sử dụng phòng và chữa nhiều bệnh. Có hàng trăm nghìn loại trà thảo<br />

dƣợc khác nhau, mỗi loại trà có công dụng và tính năng riêng. Một số công dụng tiêu biểu<br />

nhƣ hỗ trợ tích cực trong quá trình giảm mỡ giảm cân trong trà thảo mộc có đặc trƣng<br />

giàu vi chất, nhiều vitamin, chất khoáng song lại chứa ít calo vì thế đây là <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> có tác<br />

dụng tốt trong việc giảm mỡ thừa giảm cân. Có tác dụng chống virus, chống vi khuẩn và<br />

chống nấm với <strong>các</strong> loại thảo mộc nhƣ kim ngân hoa, cúc hoa, đản hoa… những loại thảo<br />

mộc này có tác dụng diệt khuẩn theo hai cơ chế khác nhau hoặc có tính diệt khuẩn hoặc<br />

hỗ trợ quá trình miễn dịch tự nhiên của cơ thể. Ngoài công dụng mát gan thanh lọc cơ thể<br />

nhƣ trà gừng, atiso, trà nhân trần… trà thảo mộc còn giúp an thần chữa mất ngủ nhƣ trà<br />

hoa sen, hoa cúc... trà thảo còn giúp điều trị một số bệnh khác nhƣ viêm gan B, trị ho…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thành phần trong trà thảo mộc thƣờng cung cấp <strong>các</strong> vitamin, polysaccharides, flavonoid<br />

và <strong>các</strong> hoạt chất sinh học có tác dụng hỗ trợ việc điều trị sức khỏe.<br />

Ngoài ra trà thảo mộc còn có công dụng đặc trƣng là có tác dụng chống oxy hóa.<br />

Chất chống oxy hóa là chất giúp ngăn chặn <strong>các</strong> gốc tự do trƣớc khi chúng hình thành hoặc<br />

phá vỡ tế bào. Cơ thể chúng ta có thể tạo ra <strong>các</strong> chất chống oxy hóa nhƣng nguồn gốc<br />

chính vẫn là <strong>từ</strong> thực <strong>phẩm</strong> có nguồn gốc thực vật chúng ta nạp vào cơ thể mỗi ngày. Một<br />

số chất chống oxy hóa nhƣ vitamin E có trong ngũ cốc nguyên hạt, dầu thực vật (ô liu,<br />

hƣớng dƣơng) giúp chống lại <strong>các</strong> gốc tự do tấn công chất béo trong thành tế bào, Vitamin<br />

C có chủ yếu trong <strong>rau</strong> xanh và hoa quả họ cam quýt giúp ngăn ngừa <strong>các</strong> bệnh liên quan<br />

đến hệ thống tiêu hóa. Beta- Caroten có nhiều trong cà rốt giúp tăng cƣờng thị lực.<br />

Lycopen có nhiều trong cà chua giúp chống lại ung thƣ tuyến tiền liệt, ung thƣ phổi và<br />

ung thƣ vú. Flavonoid là chất chống oxy hóa đƣợc tìm thấy trong <strong>các</strong> loại trái cây và <strong>rau</strong><br />

nhƣ trà xanh, rƣợu vang... Mỗi loại flavonoid lại có tác dụng khác nhau trong đó<br />

Quercetin đƣợc coi là chất bổ sung cho sức khỏe và ngăn ngừa bệnh tật mang đến những<br />

lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe và Quercetin có nhiều trong hành tây, tía tô… và đặc biệt<br />

có hàm lƣợng cao trong cây <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong>.<br />

Rau <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> là loại cây rất quen thuộc ở nƣớc ta là một loại cây nổi tiếng đa công dụng,<br />

đặc biệt cây có thể chữa đƣợc nhiều loại bệnh rất tôt cho sức khỏe.<br />

1.2. TỔNG QUAN VỀ CÂY DIẾP CÁ<br />

- Tên khoa học: Houttuynia cordata Thunb [2]<br />

- Tên khác: Lá giấp, <strong>rau</strong> giấp cá, tạp thái, ngƣ tinh thảo, <strong>rau</strong> vẹn.<br />

- Họ lá giấp: Saururaceae<br />

Hình 1. 3. Cây <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

1.2.1. Đặc điểm thực vật<br />

Cây thảo sống lâu năm cao 20-40cm, thân ngầm mọc bò ngang trong đất, màu trắng<br />

hơi có lông bén rễ ở <strong>các</strong> mấu [2]. Thân đứng nhẵn, màu lục hoặc màu tím đỏ. Lá mọc so<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

le, hình tim, đầu nhọn, mặt trên màu lục sẫm, mặt dƣới có màu tím, hơi có lông mọc theo<br />

gân của cả hai mặt. Cụm hoa mọc ở trên ngọn thân thành bông dài 2-2.5cm mang nhiều<br />

hoa nhỏ màu vàng nhạt. Toàn thân vò ra có mùi tanh nhƣ mùi cá.<br />

1.2.2. Phân bố sinh thái<br />

<strong>Diếp</strong> cá phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á, <strong>từ</strong> Nhật Bản,<br />

Trung Quốc đến Việt Nam, Lào, Ấn Độ và <strong>các</strong> nƣớc Đông Nam Á khác. Ở Việt Nam Cây<br />

mọc hoang dại ở <strong>các</strong> tỉnh miền núi, trung du và đồng bằng. Cây còn đƣợc trồng ở nhiều<br />

nơi để làm <strong>rau</strong> và làm thuốc. <strong>Diếp</strong> <strong>các</strong> thuộc cây ƣu ẩm và hơi chịu bóng, thƣờng mọc ở<br />

đất ẩm nhiều mùn dọc theo <strong>các</strong> bờ khe suối mƣơng nƣớc trong thung lũng và vùng đồng<br />

bằng. Cây sinh trƣởng gần nhƣ quanh năm mạnh nhất trong mùa xuân hè có hoa quả hàng<br />

năm trên những cây không bị ngắt ngọn và hái lá thƣờng xuyên.<br />

1.2.3. Thành phần hóa học của diếp cá<br />

Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, thành phần hóa học của cây <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> rất phong phú<br />

(Bảng 1.1). Ngoài ra <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> còn chứa flavonoid, alkanoid, tinh dầu, <strong>các</strong> vitamin và<br />

một số nguyên tố khoáng nhƣ Kali, Photpho, kẽm… và một số <strong>các</strong> loại axit amin thiết<br />

yếu.<br />

Bảng 1. 1. Thành phần hóa học của cây <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> [15]<br />

STT Thành phần Hàm lƣợng/100g<br />

1 Nƣớc 84.67-86.53g<br />

2 Protein 2.01-5.26g<br />

3 Glucid 1.6-6g<br />

4 Lipid 0.3-2.41g<br />

5 Vitamin C 68.47 – 83.57 mg<br />

6 β- Caroten 2.59 – 3.45 mg<br />

7 Kali 718.1 mg<br />

8 Kẽm 56.3 µg<br />

9 Mangance 58.8 µg<br />

10 Photpho 38.27 – 53 mg<br />

11 Đồng 15.5 µg<br />

Ngoài ra trong <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> còn chứa một số <strong>các</strong> thành phần nhƣ Flavonois, tinh dầu,<br />

alkaloid…<br />

a. Flavonoid<br />

Flavonoid là hợp chất polyphenolic đƣợc tìm thấy trong rất nhiều trong cacao, táo, hành<br />

tây, việt quất, trà và rƣợu vang đỏ. <strong>Cá</strong>c thực <strong>phẩm</strong> giàu flavonoid có liên quan đến giảm<br />

nguy cơ mắc một số bệnh nhƣ tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, làm giảm nguy cơ<br />

tim mạch… Ngoài <strong>các</strong> thực <strong>phẩm</strong> trên đã đƣợc chỉ ra rằng chúng chứa nhiều flavonoid thì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>các</strong> nhà khoa học đã thấy rằng hàm lƣợng flavonoids trong cây <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> đạt 0,586%.<br />

Flavonoids đã đƣợc xác định là rutin, hyperoside, quercetin và quercitrin bằng phân tích<br />

<strong>các</strong> tính chất vật lý và hóa học thông qua sắc ký lớp mỏng (TLC) và UV-VIS. Trong<br />

nghiên cứu cũng chỉ rõ tỷ lệ <strong>từ</strong>ng thành phần flavonoids chiếm lần lƣợt 7,6% rutin, 7,65%<br />

hyperoside, 16,7% quercitrin, 8,1% quercetin [15]. Tại nghiên cứu về thành phần hóa học<br />

và tác dụng bảo vệ gan của chất chiết xuất giàu polyphenol <strong>từ</strong> trà <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> (Houttuynia<br />

cordata thumb), qua phân tích HPLC cho thấy 3 hợp chất polyphenol chủ yếu là quercitrin<br />

(111,7µg/mg), quercetin (43,8µg/mg) và hyperoside (29,1μg/mg).[19]<br />

Quercetin đƣợc tìm thấy trong <strong>các</strong> loại <strong>rau</strong> quả khác nhau (Bảng 1.2) với hàm lƣợng đáng<br />

kể.<br />

Bảng 1. 2. Hàm lượng Quercetin trong thực vật<br />

Thực <strong>phẩm</strong> chứa quercetin Quercetin (mg/100g)<br />

<strong>Diếp</strong> cá 4380 [19]<br />

Đậu đỏ 603±307 [20]<br />

Tía tô 308±1 [9]<br />

Lá Củ cải 70 [20]<br />

Thì là 55 [20]<br />

Ngò 53 [20]<br />

Hành Tây 32 [20]<br />

Cải Xoong 30 [20]<br />

Lúa mạch 23 [20]<br />

Cải Xoăn 23 [20]<br />

Nam Việt Quất 15 [20]<br />

Khoai lang 10 [20]<br />

Việt Quất Xanh 8 [20]<br />

Táo tây 4 [20]<br />

Việt quất đen 3 [20]<br />

Từ bảng thống kế trên cho thấy Quercetin có nhiều trong Đậu Đỏ, lá Củ Cải, Thì Là. Tuy<br />

nhiên hàm lƣợng Quercetin trong <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> là cao hơn cả và đạt tới 4380 mg/100g.<br />

Trong <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> có còn chứa hyperoside là chất chống oxy hóa. Hyperoside ngăn ngừa sự<br />

phá hủy oxy hóa gây ra bởi hydrogen peroxide trong tế bào nguyên bào phổi thông qua<br />

tác dụng chống oxy hóa. Theo nghiên cứu Biochim Biophys Acta. 2008. Khoa Hóa sinh,<br />

Trƣờng Y khoa, Viện Khoa học Y học, Đại học Quốc gia Cheju, Jeju-si, Hàn Quốc<br />

hyperoside đƣợc chứng minh là có <strong>các</strong> đặc tính bảo vệ chống lại stress oxy hóa bằng <strong>các</strong>h<br />

thu thập <strong>các</strong> loài oxy gốc trong tế bào và tăng cƣờng hoạt động của enzym chống oxy hóa.<br />

Ngoài ra còn có tác dụng chống viêm, chống trầm cảm.[16]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngoài ra trong một nghiên cứu ngƣời ta đã phát hiện ra rằng trong diếp cá còn có hợp chất<br />

flavonoid là quercetin-3-O-β-D-galactoside-7-O-β-D-glucoside, kaempferol-3-O-α-Lrhamnopyranosyl-<br />

(1 →6)-β-D-glucopyranoside, quercetin-3-O-α-l-rhamnopyranosyl-7-<br />

O-β-d-glucopyranoside.[15]<br />

b. Alkaloid<br />

Từ diếp cá đã phân lập dƣợc β-sitosterol và 6 alkaloid có hoạt tính sinh học là<br />

aristolactam B (1), piperolactam A (2), aristolactam A(3), norcepharadione B(4),<br />

cepharadione B(5) và splendidine (6) cũng đƣợc tìm thấy trong dịch chiết metanol phần<br />

trên mặt đất của cây diếp cá.[15]<br />

c. Tinh dầu<br />

Cây <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> có mùi vị đặc trƣng riêng, mùi vị này là do phần Volatile oils – tinh dầu dễ<br />

bay hơi của cây tạo ra. Tinh dầu này chiếm một phần nhỏ của thành phần cây thuốc, dao<br />

động <strong>từ</strong> 0.038-0.16 ml/g [17] nhƣng lại tạo ra nét đặc trƣng của loại cây này, còn có tác<br />

dụng bảo vệ cây khỏi côn trùng gây bệnh và có hại cho cây. Thành phần chủ yếu là nhóm<br />

andehyt và dẫn xuất cetone nhƣ methyl-n-nonylcetone, 1-decanal, 1-dodecanal là những<br />

chất không có tác dụng kháng khuẩn, chất có tác dụng kháng khuẩn là 3- oxododecanal.<br />

Nhóm terpen bao gồm <strong>các</strong> chất: α-pinen, camphen, myrcen, limonen, linalol, bornyl<br />

acetat, geraniol và caryophylen.<br />

Ngoài ra tinh dầu trong diếp cá còn chứa axit hữu cơ: axit caprinic, laurinaldehyde, axit<br />

hexadecanoic, axit decanoid, axit palmitic, axit lioleic, axit oleic…[15]<br />

1.2.4. Tác dụng dược lý của cây <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> [21]<br />

Từ thời xa xƣa, cây <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> đã đƣợc ngƣời Trung Quốc sử dụng và nghiên cứu hiệu quả,<br />

trong đó bao gồm hiệu quả chống ung thƣ, tác dụng chống suy nhƣợc cơ thể và chống<br />

viêm <strong>từ</strong> chất chiết của <strong>các</strong> thành phần cây <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> [18]. Trong dƣợc liệu, <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> đƣợc<br />

dùng trị táo bón, mụn nhọt, lở ngứa, trẻ con lên sởi, viêm phổi hoặc phổi có mủ, đau mắt<br />

đỏ hoặc đau mắt do nhiễm trực khuẩn mủ xanh, viêm ruột, kiết lỵ, bí tiểu tiện, kinh<br />

nguyệt không đều. Dùng ngoài, lá diếp cá tƣơi rửa sạch, giã nhỏ đắp trực tiếp đối với<br />

trƣờng hợp trị chỗ sƣng đau, lở ngứa, hoặc ép thuốc giữa hai miếng giấy lọc sạch, đắp lê<br />

mắt. Đặc biệt trong những năm gần đây, Cây <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> nổi lên nhƣ một thần dƣợc chữa<br />

bệnh trĩ rất hiệu quả với <strong>các</strong>h dùng uống và đắp, còn sắc nƣớc lấy hơi xông, rồi rửa [10].<br />

Tác dụng chữa trĩ của cây cũng đã đƣợc nhóm tác giả Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Vũ Thị<br />

Ngọc Thanh, Trần Hùng nghiên cứu và chứng minh tác dụng này trên cơ trơn và đông<br />

cầm máu của flavonoid chiết xuất <strong>từ</strong> cây <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> Việt Nam [11]. Ngoài ra còn một số <strong>các</strong><br />

công dụng khác nhƣ sau:<br />

a. Hoạt tính kháng virus<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ba chính thành phần của <strong>Diếp</strong> cá là metyl n-nonyl ketone, lauryl aldehyde, và capryl<br />

aldehyde, cũng bất hoạt virus herpes simplex type 1 (HSV-1), virus cúm, và virus suy<br />

giảm miễn dịch ở ngƣời loại 1 (HIV-1).<br />

b. Khả năng kháng khuẩn<br />

Một thành phần chính trong diếp cá là decanoyl acetandehyde có khả năng chống lại<br />

Staphylococus aureus vad Sarcina aureus.<br />

c. Tác dụng chống viêm<br />

Tình trạng viêm do carrageenan gây ra ở chuột viêm màng phổi và xylen trong phù tai<br />

chuột. Kết quấc định rằng <strong>rau</strong> diếp cá có khả năng ức chế rõ rệt ảnh hƣởng đến phù tai<br />

chuột<br />

d. Tác dụng chống oxy hóa<br />

Theo kết quả của nghiên cứu một hệ thống tạo ra gốc tự do 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl<br />

(DPPH) đƣợc sử dụng để đánh giá <strong>các</strong> đặc tính chống oxy hóa của cây thuốc Hàn Quốc<br />

và kết quả cho thấy rằng diếp cá và <strong>các</strong> polyphenol phân lập <strong>từ</strong> chúng thể hiện hoạt động<br />

nhặt rác triệt để hiệu quả có thể là tác nhân đầy hứa hẹn để điều trị <strong>các</strong> bệnh liên quan đến<br />

dƣ thừa <strong>các</strong> gôc tự do.<br />

e. Polysaccharides hòa tan trong nước<br />

Polysaccharides hòa tan trong nƣớc chiết suất <strong>từ</strong> lá diếp cá bao gồm glucose, fructose,<br />

arabinose, galactose, xylose, rhamnose và pentagglucose. Nghiên cứu đã phát hiện ra rằng<br />

polysaccharide hòa tan trong nƣớc của diếp cá có thể dập tắt 50% gốc hydroxy và<br />

superoxide ở nồng độ 6 và 6.25 mg/ml tƣơng ứng.<br />

f. Bảo vệ gan<br />

Theo nghiên cứu đƣợc thiết kế để điều tra hoạt động chống oxy hóa, tác dụng bảo vệ gan,<br />

và thành phần phenol của phần etyl axetat (EAF) chiết xuất <strong>từ</strong> trà Houttuynia<br />

cordata. EAF đƣợc chứng minh là có khả năng chống oxy hóa mạnh mẽ (FRAP) và hoạt<br />

tính nhặt rác chống lại gốc DPPH trong ống nghiệm, và <strong>các</strong> tác dụng chống oxy hóa đƣợc<br />

xác minh bằng <strong>các</strong>h ức chế stress oxy hóa do CCl 4 gây ra ở gan. Phân tích HPLC cho<br />

thấy ba hợp chất polyphenol chủ yếu có trong EAF là quercitrin, quercetin và hyperoside.<br />

<strong>Diếp</strong> cá còn tác dụng trị mụn và nó đƣợc ứng dụng trong <strong>sản</strong> xuất huyết thanh trị mụn <strong>từ</strong><br />

một <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> của Hàn Quốc nhờ vào thành phần flavonoid và triterpenoids có tác dụng<br />

chống oxy hóa và khả năng kháng viêm tại chỗ [2].<br />

g. Cung cấp khoáng chất<br />

Cung cấp <strong>các</strong> khoáng chất Kali, Cu, Zn, Mn đặc biệt trong đó có Kali rất cao<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 1. 3. Một số thực <strong>phẩm</strong> giàu Kali [4]<br />

Thực <strong>phẩm</strong><br />

Hàm lƣợng Kali (mg/100g)<br />

Cam 106<br />

Dƣa Hấu 187<br />

Đu đủ 221<br />

Chuối tiêu 329<br />

Rau ngót 457<br />

Khoai tây 396<br />

Rau dền 476<br />

Rau lang 498<br />

Mè 508<br />

Lá lốt 596<br />

<strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> 718.1<br />

Đậu xanh 1132<br />

Từ bảng trên ta thấy rằng hàm lƣợng Kali trong diếp cá cao hơn hẳn so với <strong>các</strong> loại thực<br />

<strong>phẩm</strong> giàu Kali khác và chỉ thấp hơn so với hạt đậu xanh. Kali có vai trò rất quan trọng<br />

trong cơ thể Kali giúp điều hòa cân bằng nƣớc và điện giải giúp duy trì hoạt động sinh lý<br />

bình thƣờng đặc biệt là hệ tim mạch, cơ bắp tiết niệu, giúp cơ co lại, góp phần vào sự hoạt<br />

động bình thƣờng của dây thần kinh. Kali giúp chuyển dƣỡng chất đến tế bào và lấy đi<br />

chất thải của chúng, kiểm soát sự <strong>sản</strong> xuất hormon insullin kiểm soát đƣờng trong máu,<br />

làm giảm mệt mỏi, ổn định huyết áp, tăng oxy tới não, giảm trầm cảm hỗ trợ hệ tiêu hóa<br />

loại bỏ <strong>các</strong> chất thải.<br />

1.3. HOẠT CHẤT SINH HỌC QUERCETIN<br />

1.3.1. Công thức cấu tạo và tính chất vật lý<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1. 4. Công thức cấu tạo của Quercetin<br />

- Danh pháp: 2-(3,4-dihydroxyphenyl)-3,5,7-trihydroxy-4H-chromen-4-one<br />

- Tên gọi khác: Sophoretin, Meletin, Xanthaurine, Quercetol, Quercitin, Quertine<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 17<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tính chất vật lý [23]<br />

Quercetin một flavonoid phổ biến, không hòa tan trong nƣớc lạnh ít hòa tan trong nƣớc<br />

nóng nhƣng khá hòa tan trong rƣợu và chất béo. Quercetin cũng bị ảnh hƣởng bởi khi<br />

chế biến ở nhiệt độ cao (trên 100 0 C) tuy nhiên tùy thuộc vào <strong>từ</strong>ng loại thực <strong>phẩm</strong> mà<br />

có sự ảnh hƣởng là khác nhau.<br />

1.3.2. Công dụng của Quercetin<br />

Quercetin đƣợc tìm thấy phổ biến trong <strong>các</strong> loại cây mà đặc biệt cao trong cây<br />

<strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong>. Trong số <strong>các</strong> flavonoid quercetin hoạt động nhƣ một chất khử mạnh cùng với<br />

<strong>các</strong> chất khác nhƣ vitamin C, vitamin E và carotenoid bảo vệ mô cơ thể và đƣợc coi là<br />

chất bổ sung cho sức khỏe và ngăn ngừa bệnh tật mang đến những lợi ích tuyệt vời cho<br />

sức khỏe có vai trò bảo vệ não bộ giúp phòng ngừa <strong>các</strong> bệnh thoái hóa thần kinh do chất<br />

chống oxy hóa và bảo vệ màng tế bào thần kinh chống lại độc tính H 2 O 2.<br />

Quercetin làm giảm mảng bám trong động mạch và giúp loại bỏ cholesterol xấu.<br />

Dữ liệu dịch tễ học đã chứng minh một chế độ ăn giàu quercetin làm giảm đắng kể nguy<br />

cơ tử vong do mạch vành bệnh tim và giảm nguy cơ đột quỵ. Làm giảm huyết áp và làm<br />

giảm mức độ nghiêm trọng của tăng huyết áp.<br />

Quercetin cải thiện chức năng của <strong>các</strong> tế bào nội mô và cơ trơn mạch máu chịu<br />

trách nhiệm điều hòa huyết áp [22]. Nghiên cứu của Xiaolong và cộng sự tiến hành trên<br />

động vật thực nghiệm thu đƣợc kết quả trên mô bệnh học gan chỉ ra rằng polyphenol<br />

trong <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> có tác dụng bảo vệ đáng kể chống lại độc tính cấp tính do CCI4 gây ra do<br />

hoạt tính chống oxy hóa mạnh của <strong>các</strong> thành phần polyphenol [19]. Theo một nghiên cứu<br />

những con chuột đƣợc cho ăn chế độ ăn giàu Quercetin trong 7 tuần cho thấy<br />

sự giảm lƣợng đƣờng trong máu và hemoglobin huyết trong máu mà không có bất kỳ thay<br />

đổi nào về insulin.<br />

Quercetin có thể ngăn chặn việc <strong>sản</strong> xuất độc tố liên quan đến sự phát <strong>triển</strong> của <strong>các</strong><br />

thƣơng tổn mô thƣờng thấy ở <strong>các</strong> bệnh nhân tiểu đƣờng vì vậy mà nó có tác dụng ngăn<br />

ngừa và hỗ trợ bệnh tiểu đƣờng [12].<br />

Quercetin là 1 thuốc kháng histamine tự nhiên và có tác dụng chống viêm, giúp<br />

làm giảm tác dụng của dị ứng thực <strong>phẩm</strong> và giao mùa. Quercetin có thể giúp ổn định việc<br />

giải phóng histamine <strong>từ</strong> <strong>các</strong> tế bào miễn dịch nhất định, dẫn đến giảm <strong>các</strong> triệu chứng nhƣ<br />

ho, chảy nƣớc mắt, chảy nƣớc mũi, nổi mề đay, sƣng môi hoặc lƣỡi và khó tiêu [12].<br />

Theo một nghiên cứu ở chuột, bổ sung Quercetin làm giảm trọng lƣợng cơ thể gần<br />

40% và ức chế sự hình thành <strong>các</strong> tế bào mỡ và kích hoạt <strong>các</strong> tế bào mỡ hiện có để tự hủy.<br />

Ở chuột, chế độ ăn uống Quercetin làm giảm trọng lƣợng cơ thể tăng do chế độ ăn nhiều<br />

chất béo và cải thiện độ nhạy insulin và không dung nạp glucose ở chuột .<br />

Quercetin ức chế sự tích lũy chất béo và tình trạng viêm béo phì trong <strong>các</strong> nghiên<br />

cứu tế bào[22]. Một nghiên cứu về việc bổ sung quercetin cho ngƣời tình nguyện khỏe<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 18<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mạnh (11mg/ngày trong 28 ngày qua nƣớc ép trái cây giàu quercetin) làm tăng quercetin<br />

huyết tƣơng cũng nhƣ khả năng chống oxy hóa huyết tƣơng và làm giảm 41% tổn thƣơng<br />

oxy hóa do exvivo gây ra. Điều này có ý nghĩa cho việc bổ sung chất chống oxy hóa trong<br />

trƣờng hợp căng thẳng oxy hóa cao [13].<br />

1.4. NGUYÊN LIỆU VÀ PHỤ GIA DÙNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT<br />

CÁC SẢN PHẨM TỪ RAU DIẾP CÁ<br />

1.4.1. Bột Chanh Dây<br />

Chanh dây cung cấp rất nhiều vitamin và đặc biệt với hàm lƣợng chất xơ cao. Chanh dây<br />

rất giàu vitamin C, viatmin C tan tốt trong nƣớc và đóng vai trò là chất chống oxy hóa<br />

ngoài ra đóng vai trò duy trì sự miễn dịch của cơ thể. Vitamin C giúp bảo cệ mô mềm cơ<br />

thể đồng thời bảo vệ plasmalipid và LDL Cholestrerol khỏi <strong>các</strong> gỗ tự do. Ngoài ra còn có<br />

vitamin A cần thiết cho thị lực, da, sự phát <strong>triển</strong> và tái sinh mô tế bào. Cung cấp <strong>các</strong> chất<br />

khoáng đặc biết là Kali là thành phần chính của tế bào và dịch cơ thể và giúp điều chỉnh<br />

nhịp tim và huyết áp. Hơn nữa, chanh dây là một nguồn khoáng chất tuyệt với: sắt, đồng,<br />

magie và phốt pho đều có trong quả. Chanh dây còn cung cấp 10-13% nhu cầu hàng ngày<br />

về Mg đây là nguyên tố khoáng giúp ổn định huyết áp. Chanh dây chứa tổng hàm lƣợng<br />

sterol thực vật cao nhất so với <strong>các</strong> loại quả ăn đƣợc khác. Sterol thực vật có khả năng làm<br />

hạ thấp cholesterol máu. Chanh dây có hàm lƣợng axit citric cao chiếm 93-96% ngoài ra<br />

còn có axit malic 4-7%. Axit citric giúp bảo vệ hỗ trợ hấp thu kẽm và <strong>các</strong> nguyên tố vi<br />

lƣợng khác.<br />

1.4.2. Bột Dứa<br />

Dứa giàu vitamin A, vitamin C, canxi, kali và phốt pho rất giàu chất xơ.<br />

Trong dứa có hàm lƣợng Kali cao và Natri thấp giúp cơ thể duy trì huyết áp ở mức bình<br />

thƣờng. Trong dứa cũng có chƣa beta caroten gúp làm giảm nguy cơ thoái hóa điểm vàng.<br />

1.4.3. <strong>Cá</strong>c loại đường<br />

- Đường saccarose<br />

Nguồn gốc: Đƣờng saccarose đƣợc <strong>sản</strong> xuất chính <strong>từ</strong> cây mía ngoài ra còn <strong>từ</strong> củ cải<br />

đƣờng Đƣờng sacarose là tinh thể không màu tan nhiều trong nƣớc nóng chảy ở nhiệt độ<br />

185 0 C. Độ hòa tan của saccarose tăng theo nhiệt độ. Khi tăng nhiệt độ <strong>từ</strong> 20 – 100 0 C độ<br />

hòa tan tăng lên 2.4 lần.<br />

Trong <strong>sản</strong> xuất đƣờng saccarose tạo hƣơng thơm, vị ngọt cho <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong>.<br />

- Đường Mật hoa dừa<br />

Đƣờng dừa hữu cơ Cocugar đƣợc <strong>sản</strong> xuất <strong>từ</strong> <strong>các</strong> chồi hoa dừa <strong>từ</strong> trang trại hữu cơ tại<br />

Thái Lan, nơi trái dừa có mùi thơm đặc biệt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đƣờng mật hoa dừa chứa rất nhiều chất dinh dƣỡng. Có thành phần chất khoáng, vitamin<br />

và <strong>các</strong> axit amin phong phú. Ngoài ra đƣờng mật hoa dừa còn đƣợc Viện nghiên cứu dinh<br />

dƣỡng và thực <strong>phẩm</strong> Philipines (FNRI) xác định có chỉ số đƣờng huyết (Glycemic index -<br />

GI) thấp, có thể sử dụng nhƣ một thực <strong>phẩm</strong> ăn kiêng cho ngƣời tiểu đƣờng (đƣờng mật<br />

hoa dừa có chỉ số GI = 35± 4).<br />

- Đường Cỏ Ngọt Stevia)<br />

Đƣờng cỏ ngọt đƣợc <strong>sản</strong> xuất <strong>từ</strong> 100% cây Cỏ Ngọt. Hoạt chất gây ngọt là những steviol<br />

glycoside, chủ yếu là stevioside và rebauside, có độ ngọt gấp 250–300 lần đƣờng mía,<br />

chất ngọt này không bị nhiệt phân, có độ pH ổn định và không lên men đƣợc, nghĩa là<br />

không bị vi khuẩn, nấm men sử dụng. Vì những steviosides trong cỏ ngọt không ảnh<br />

hƣởng lên nồng độ glucose máu, cho nên cỏ ngọt stevia có thể dùng làm phụ gia thực<br />

<strong>phẩm</strong> cho ngƣời ăn kiêng, ăn ít ngọt nhƣ ngƣời bị đái tháo đƣờng.<br />

- Đường Apartime<br />

Là sự kết hợp của hai loại axit amin phenylalanine và axit aspartic.<br />

Ngọt hơn đƣờng mía gấp 220 lần.<br />

1.4.4. Muối NaHCO 3<br />

Natri bicacbonat hay baking soda là một chất rắn màu trắng hơi mặn, có tính kiềm.<br />

Đƣờng sử dụng trong quá trình chần để giữ màu xanh của clorofil.<br />

1.4.5. Chất ổn định cấu trúc<br />

Xanhthan gum (E415) và Gellan gum (E418)<br />

- Dạng bột mịn màu trắng nhạt, không vón cục<br />

- Độ tan: tan trong nƣớc, tạo thành dung dịch nhớt; không tan trong ethanol<br />

- Chỉ tiêu đạt tiêu chuẩn QCVN 4 - 21: 2011/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về<br />

phụ gia thực <strong>phẩm</strong> – Chất làm dày<br />

1.5. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT BỘT DIẾP CÁ<br />

1.5.1. Trong thực <strong>phẩm</strong><br />

Hiện nay ở nƣớc ta <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> vẫn đƣợc tiêu thụ ở dạng tƣơi là chủ yếu. Tuy nhiên do<br />

mùi tanh ở <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> gây ra cảm giác khó chịu cho ngƣời tiêu dùng vậy nên nhà <strong>sản</strong><br />

xuất đã tạo ra <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> hoàn toàn <strong>từ</strong> nguyên liệu <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> tƣơi. <strong>Cá</strong>c <strong>sản</strong><br />

<strong>phẩm</strong> này chỉ cho thấy mùi tanh rất nhẹ hoặc không còn mùi tanh của <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong>. Một số<br />

<strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> do <strong>các</strong> công ty <strong>sản</strong> xuất nhƣ bột <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> Quảng Thanh,<br />

Milaganics, Lê Hoàng… Ngoài ra Nhật Bản cũng đã có <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 1. 5. Một số <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

1.5.2. Trong y học<br />

Ở Việt Nam, hiện nay <strong>các</strong> công ty dƣợc <strong>phẩm</strong> đã nghiên cứu và <strong>sản</strong> xuất nhiều loại<br />

trà và loại thuốc có thành phần <strong>rau</strong> diếp cá, đặc biệt là hàm lƣợng vitamin, quercetin trong<br />

<strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> có tác dụng chữa nhiều loại bệnh và đã đƣợc ứng dụng vào trong lĩnh vực thực<br />

<strong>phẩm</strong>, y học, thực <strong>phẩm</strong> chức năng: An Trị Vƣơng (Công ty Cổ phần <strong>sản</strong> xuất và thƣơng<br />

mại Hồng Bàng) có chứa 450mg cao diếp cá; Helaf (Công ty Cổ phần Dƣợc Hậu Giang)<br />

có chứa 210mg cao khô diếp cá; Cenditan (Công ty Cổ phần Dƣợc <strong>phẩm</strong> 3/2) 75mg Cao<br />

diếp cá; Trà túi lọc Ruton (Công ty OPC) 915mg diếp cá; Triselan (Công ty Cổ phần<br />

Dƣợc <strong>phẩm</strong> Đông dƣợc)…<br />

Hình 1. 6. Sản <strong>phẩm</strong> dược <strong>phẩm</strong> <strong>từ</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

1.6. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SẤY RAU CỦ<br />

TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI.<br />

1.6.1. Tình hình nghiên cứu công nghệ sấy <strong>rau</strong> củ<br />

Sấy <strong>rau</strong> củ là một trong những phƣơng thức bảo quản thực phảm cổ xƣa nhất<br />

của loài ngƣời, công nghệ đầu tiên xuất hiện là phơi dƣới ánh nắng mặt trời. Công nghệ<br />

sấy ngày càng đƣợc sử dụng phổ biến trong quá trình sau thu hoạch nhằm mục đích giảm<br />

bớt khối lƣợng, thể tích <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong>, và qua đó làm giảm thể tích cho quá trình bao gói, lƣu<br />

trữ và vận chuyển. Sau đó cùng với sự phát <strong>triển</strong> của công nghệ và đời sống công nghiệp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>các</strong> <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> <strong>rau</strong> sấy ngày càng phát <strong>triển</strong> và trở thành <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> tiện dụng ăn liền thông<br />

dụng [6].<br />

Có nhiều quy trình khác nhau để <strong>sản</strong> xuất <strong>rau</strong> củ sấy, việc lựa chọn công nghệ và phƣơng<br />

pháp sấy dựa trên <strong>các</strong> tính chất của nguyên liệu và yêu cầu của đặc tính <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> cuối<br />

cùng.<br />

Rau củ tƣơi sau khi rửa sạch đƣợc loại bỏ <strong>các</strong> cá thể bị sâu bệnh dập thối, độ chín và phân<br />

loại theo kích thƣớc, làm sạch cắt miếng theo hình dạng và kích thƣớc phù hợp. Sau đó<br />

<strong>rau</strong> củ đƣợc chần, hấp xử lý hóa chất. Từ đây <strong>các</strong> hình thức <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> đƣợc chế biến theo<br />

sơ đồ riêng.<br />

Đối với hình thức <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> nguyên dạng <strong>rau</strong> củ đƣợc đem sấy ngay trên <strong>các</strong> thiết bị sấy<br />

tủ, hầm hoặc sấy thăng hoa. Sau khi làm nguội <strong>rau</strong> củ có thể đƣợc ép để làm giảm thể tích<br />

rồi bao gói.<br />

Đối với <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> dạng bột <strong>rau</strong> củ sau khi chà lấy pure hoặc ép dịch quả ngƣời ta cô đặc<br />

đến nồng độ chất khô nhất định pha trộn với chất độn để làm giảm độ hút ẩm của <strong>sản</strong><br />

<strong>phẩm</strong> đem sấy. Có thể sấy ở thiết bị sấy phun <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> thu đƣợc là dạng bột mịn [7].<br />

- Chần: Khi sấy <strong>rau</strong> củ có thể đƣợc chần trong nƣớc nóng hoặc sấy hấp bằng hơi<br />

nƣớc. Qúa trình này có rất nhiều tác dụng chủ yếu nhằm vào hai mục đích bảo vệ chất<br />

lƣợng lƣợng nguyên liệu <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> và rút ngắn thời gian sấy và giúp giữ màu cho <strong>sản</strong><br />

<strong>phẩm</strong>. Đồng thời khi chần hoặc hấp do tác dụng của nhiệt và ẩm nên tính chất hóa lý của<br />

nguyên liệu bị biến đổi có lợi cho sự thoát ẩm của nguyên liệu khi sấy đồng thời <strong>các</strong> vi<br />

sinh vật sẽ bị tiêu diệt tránh gây hƣ hỏng <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong>.<br />

- Xử lý hóa chất: tùy thuộc vào <strong>từ</strong>ng loại <strong>rau</strong> củ mà ta sử dụng <strong>các</strong> phƣơng pháp<br />

khác nhau phổ biến nhất là ngâm hoặc xông hơi trong: axit sunfuro, axit ascobic, axit<br />

citric và <strong>các</strong> muối natri của axit sunfuro… với mục đích ngăn cản sự oxy hóa trong quá<br />

trình sấy.<br />

- Sấy: Trong quá trình sấy <strong>rau</strong> củ có một loạt <strong>các</strong> biến đổi hóa lý cấu trúc cơ học và<br />

<strong>các</strong> biến đổi không thuận lợi khác làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong>.<br />

Sự biến đổi màu và phân hủy <strong>các</strong> vitamin thuộc về biến đổi sinh hóa sự thay đổi hệ keo<br />

do pha rắn (protein, tinh bột, đƣờng) thuộc về biến đổi hóa lý.<br />

Để tránh hoặc làm chậm <strong>các</strong> biến đổi trên tạo điều kiện cho ẩm thoát ra ngoài đƣợc dễ<br />

dàng cần có chế độ sấy thích hợp.<br />

Nhiệt độ sấy càng cao thì tốc độ sấy càng nhanh nhƣng đối với <strong>rau</strong> củ là <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong><br />

kém bền nhiệt ở điều kiện độ ẩm của vật liệu cao nếu 60 0 C prrotein đã bị biến tính trên<br />

90 0 C bắt đầu phân hủy fructose và chất khác. Ở nhiệt độ cao hơn nữa thì <strong>rau</strong> củ dễ bị<br />

cháy. Vì vậy tùy thuộc vào loại <strong>rau</strong> củ khác nhau mà có nhiệt độ sấy thích hợp.<br />

Độ ẩm của không khí bao quanh vật liệu sấy càng thấp thì khả năng thoát ẩm của vật liệu<br />

sấy vào không khí càng cao rút ngắn thời gian sấy, nâng cao chất lƣợng <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> sấy.<br />

Tuy nhiên nếu độ ẩm của không khí qua thấp tốc độ giảm ẩm của <strong>rau</strong> quá nhanh làm cho<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>rau</strong> củ bị nứt hoặc tạo ra lớp vỏ khô trên bề mặt chất lƣợng <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> giảm nhƣng nếu quá<br />

cao sẽ làm chậm tốc độ sấy thời gian sấy kéo dài, tốn năng lƣợng … Khi tốc độ giảm ẩm<br />

nhanh thì độ ẩm không khí ra cao và ngƣợc lại. Vì vậy khi sấy <strong>rau</strong> củ ngƣời ta phải căn cứ<br />

vào độ ẩm không khí vào và ra. Đối với <strong>rau</strong> củ sấy trong thiết bị buồng hay đƣờng hầm,<br />

độ ẩm không khí vào là 10-30% và ra là 40-60%. Ở thiết bị sấy phun độ ẩm không khí<br />

vào là 5-10% và ra là 20-40%. Để điều chỉnh độ ẩm không khí ngƣời ta có thể thay đổi<br />

nhiệt độ không khí đi vào, tốc độ lƣu thông của nó và lƣợng vật liệu chứa ẩm trong thiết<br />

bị sấy. Tốc độ lƣu thông của không khí đóng vai trò quan trọng trong thiết bị sấy. Lớp <strong>sản</strong><br />

<strong>phẩm</strong> càng mỏng thì quá trình sấy càng nhanh và đồng đều nhƣng nếu mỏng quá lại ảnh<br />

hƣởng đáng kể đến năng suất của thiết bị.<br />

- Bao bì: Vật liệu sấy đƣợc chứa đựng trong <strong>các</strong> bao bì. Tuỳ thuộc vào loại <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong>, thời<br />

hạn bảo quản và đối tƣợng sử dụng mà lựa chọn bao bì và vật liệu bao bì cho thích hợp.<br />

Đối với <strong>rau</strong> củ khô ngƣời ta thƣờng ép bánh trƣớc khi bao gói, khi đó thể tích giảm, khối<br />

lƣợng riêng tăng đồng thời <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> đƣợc lèn chặt và không khí không xâm nhập vào<br />

bên trong khối <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong>, hạn chế hút ẩm và tăng thời gian bảo quản.<br />

1.6.2. Thiết bị sấy <strong>rau</strong> củ<br />

a. Thiết bị sấy băng tải<br />

Là loại làm việc liên tục dùng để sấy vật liệu rời, đƣợc sử dụng rộng rãi trong công<br />

nghiệp sấy hạt, <strong>rau</strong>... Bên trong buồng sấy ngƣời ta đặt nhiều băng tải cái này trên cái<br />

kia, <strong>các</strong> băng tải đƣợc làm bằng vải hoặc lƣới kim loại chuyển động ngƣợc chiều nhau.<br />

Do nguyên liệu đổ xuống nhiều lƣợt <strong>từ</strong> băng tải này đến băng tải khác và đƣợc xáo trộn<br />

nhiều lần nên quá trình sấy đƣợc đồng đều.<br />

b. Thiết bị sấy kiểu tunnel<br />

Là loại làm việc liên tục. Thiết bị sấy này gồm có hầm sấy, <strong>các</strong> xe goòng chứa vật liệu<br />

đi vào hầm. Không khí đã đƣợc đốt nóng trong bộ phận sƣởi đƣợc quạt gió hút vào đi<br />

ngƣợc chiều hoặc thẳng góc với chiều đi của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong>. Loại thiết bị sấy kiểu tunnel có<br />

nhƣợc điểm là quá trình sấy tiến hành không đều vì <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> sấy luôn ở trạng thái lớp<br />

cố định.<br />

c. Thiết bị sấy bơm nhiệt tuần hoàn kín<br />

Là loại thiết bị sấy ở dải nhiệt độ thấp có thể làm việc trong khoảng ±15 0 C so với môi<br />

trƣờng, hiệu quả nhất ở 45 0 C.<br />

d. Thiết bị sấy bức xạ hồng ngoại<br />

Là phƣơng pháp dùng tia bức xạ hồng ngoại (giải tầng hẹp) để cung cấp năng lƣợng<br />

cho <strong>các</strong> phần tử nƣớc trong <strong>rau</strong> củ để thắng <strong>các</strong> lực liên kết, thoát ra khỏi <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong>.<br />

Nguồn phát tia hồng ngoại là đèn công suất lớn (500-1000W) có trang bị bộ phận phản<br />

xạ để hƣớng <strong>các</strong> tia vào <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> cần sấy.<br />

e. Thiết bị sấy thăng hoa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phƣơng pháp này thực hiện bằng <strong>các</strong>h làm lạnh vật đồng thời hút chân không để cho<br />

vật sấy đạt đến trạng thái thăng hoa của nƣớc. Hàm ẩm thoát ra khỏi vật nhờ quá trình<br />

thăng hoa mà không thông qua trạng thái lỏng.<br />

f. Thiết bị sấy chân không<br />

Khi đƣợc gia nhiệt dƣới áp suất chân không, ẩm <strong>từ</strong> vật liệu thoát ra và liên tục đƣợc<br />

hút ra ngoài nhờ bơm chân không. Ở điều kiện chân không, nƣớc sẽ sôi ở nhiệt độ nhỏ<br />

hơn 100°C.<br />

g. Thiết bị sấy phun<br />

Quá trình sấy thực hiện bằng <strong>các</strong>h phun vật liệu (chất lỏng) thành hạt nhỏ và rơi tự do<br />

trong buồng sấy. Môi chất sấy (không khí nóng, khói…) đƣợc thổi vào và chuyển động<br />

cùng với hạt vật liệu và sấy khô vật liệu. Nhờ quá trình phun vật liệu thành hạt nhỏ<br />

(đƣờng kính vài chục micron) nên bề mặt tiếp xúc giữa vật liệu và môi chất sấy rất lớn<br />

nên cƣờng độ sấy cao, thời gian sấy ngắn (vài giây đến hàng chục giây). Quá trình sấy<br />

tiến hành nhanh đến mức không kịp đốt nóng <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> quá nhiệt ñộ cho phép mặc dù<br />

nhiệt độ tác nhân sấy cao hơn nhiều. Sấy phun dùng để sấy <strong>các</strong> dung dịch thành bột nhƣ:<br />

sữa, tứng, gelatin, albumin, nấm men, một số đồ uống hòa tan…<br />

Trong <strong>các</strong> phƣơng pháp trên, sấy thăng hoa và sấy hồng ngoại có ƣu điểm là đảm bảo<br />

đƣợc màu sắc và hƣơng vị tự nhiên của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong>, đồng thời còn bảo toàn lƣợng vitamin<br />

trong quá trình sấy <strong>rau</strong> củ. Tuy nhiên, do giá thành <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> còn khá cao, đòi hỏi thiết bị<br />

hiện đại và khá tốn năng lƣợng nên <strong>các</strong> phƣơng pháp này ít đƣợc áp dụng rộng rãi, trong<br />

thực tiễn <strong>sản</strong> xuất thƣờng chỉ dùng để sấy <strong>các</strong> <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> cao cấp [8].<br />

Do còn hạn chế về trang thiết bị nên trong bài nghiên cứu dƣới đây em lựa chọn thiết bị<br />

sấy <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> là tủ sấy có quạt gió.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHẦN 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN<br />

CỨU<br />

2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU<br />

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu<br />

Đối tƣợng nghiên cứu là <strong>các</strong> thông số công nghệ của quá trình sấy tạo <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> bột <strong>Diếp</strong><br />

<strong>Cá</strong> bao gồm: quá trình chần, quá trình sấy.<br />

Và quá trình <strong>sản</strong> xuất cốm <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong>: quá trình nhào bột, quá trình sấy.<br />

2.1.2. Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm<br />

a. Vật liệu thí nghiệm<br />

- <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

Rau <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> đƣợc trồng và thu hái tại xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội.<br />

- Chanh dây<br />

Bột chanh dây đƣợc mua <strong>từ</strong> công ty Tân Tấn Lộc đƣợc <strong>sản</strong> xuất <strong>từ</strong> 85% Chanh dây<br />

tƣơi và Maltodextrin bằng phƣơng pháp sấy phun.<br />

Chỉ tiêu cảm quan:<br />

Hình dạng<br />

Bột mịn, tơi<br />

Màu sắc<br />

Có màu vàng tƣơi<br />

Mùi vị<br />

Mùi thơm đặc trƣng, vị hơi chua<br />

- Bột Dứa<br />

Bột dứa đƣợc mua <strong>từ</strong> công ty Tân Tấn Lộc đƣợc <strong>sản</strong> xuất <strong>từ</strong> 85% Dứa tƣơi, bằng<br />

phƣơng pháp sấy phun.<br />

Chỉ tiêu cảm quan:<br />

Hình dạng<br />

Bột mịn, tơi<br />

Màu sắc<br />

Có màu vàng tƣơi<br />

Mùi vị<br />

Mùi thơm đặc trƣng<br />

- Đường Saccarose<br />

Sử dụng đƣờng saccarose của công ty Khánh Hòa.<br />

Đƣờng có độ tinh khiết ≥ 99.5% độ ẩm ≤0.05% và đạt <strong>các</strong> chỉ tiêu cảm quan:<br />

Hình dạng Bột mịn, tơi, khô không vón cục<br />

Màu sắc Có màu trắng khi pha trong nƣớc tạo dung<br />

dịch trong suốt.<br />

Mùi vị Vị ngọt, không có mùi lạ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đƣờng mật hoa Dừa<br />

Đƣợc nhập khẩu <strong>từ</strong> Thái Lan<br />

Chỉ iêu cảm quan:<br />

Hình dạng<br />

Màu sắc<br />

Mùi vị<br />

Bột mịn, tơi, khô không vón cục<br />

Có màu trắng khi pha trong nƣớc tạo dung<br />

dịch trong suốt.<br />

Vị ngọt, thơm mùi dừa<br />

Ngoài ra một số <strong>các</strong> nguyên liệu phụ nhƣ: Muối NaHCO 3, maltodextrin, xanhthan<br />

gum, gelllan gum, đƣờng arpartime, đƣờng cỏ ngọt.<br />

b. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm<br />

- Tủ sấy<br />

Hình 2. 1. Tủ sấy tĩnh Memmert UNB400 của Đức có quạt gió<br />

- Máy xác định độ ẩm<br />

Hình 2. 2. Cân phân tích ẩm Ohaus MB45 của Thụy Sĩ<br />

- Cối nghiền tinh<br />

Sử dụng cối nghiền Matcha của Nhật Bản<br />

- Thiết bị đo HPLC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />

Nội dung 1: Xây dựng quy trình <strong>sản</strong> xuất bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

- Nghiên cứu ảnh hưởng của <strong>các</strong> phương pháp xử lý nhiệt, phụ gia đến tính chất cảm<br />

quan của <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

- Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình sấy đến tính chất cảm quan của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong><br />

Nội dung 2: Xây dựng công thức <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> bột <strong>rau</strong> quả dạng bột<br />

- Xây dựng công thức phối trộn<br />

- Đánh giá cảm quan theo phương pháp mô tả<br />

Nội dung 3: Xây dựng quy trình <strong>sản</strong> xuất cốm <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

- Nghiên cứu ảnh hưởng của <strong>các</strong> nguyên liệu đến quá trình nhào bột.<br />

- Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ sấy đến tính chất cảm quan của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong>.<br />

2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

2.4.1. Phương pháp thực nghiệm<br />

a. Quy trình <strong>sản</strong> xuất bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> (quy trình dự kiến)<br />

Ảnh hƣởng của<br />

phƣơng pháp xử<br />

lý nhiệt<br />

Ảnh hƣởng của<br />

nhiệt độ sấy<br />

Nguyên liệu<br />

Phân loại<br />

Rửa, Làm ráo<br />

Xử lý nhiệt<br />

Làm nguội<br />

Sấy<br />

Sản<br />

<strong>phẩm</strong><br />

Nghiền tinh<br />

Nghiền thô<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2. 3. Sơ đồ quy trình <strong>sản</strong> xuất bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> (dự kiến)<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để tạo <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> trong quy trình này ta tiến hành nghiên cứu <strong>các</strong> công đoạn<br />

sau:<br />

- Ảnh hƣởng của nhiệt độ, thời gian và chất phụ gia đến quá trình xử lý nhiệt.<br />

- Ảnh hƣởng của <strong>các</strong> phƣơng pháp làm nguội đến chất lƣợng của <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

- Ảnh hƣởng của nhiệt độ và thời gian sấy đến chất lƣợng của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

b. Xây dựng công thức <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> sinh tố <strong>rau</strong> quả<br />

Ta tiến hành phối trộn bột Diệp <strong>Cá</strong> với bột Chanh Dây, bột Dứa và đƣờng.<br />

Tiến hành đánh giá cảm quan theo phƣơng pháp mô tả và đƣa ra kết luận<br />

c. Sản <strong>phẩm</strong> cốm <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

Quy trình <strong>sản</strong> xuất cốm <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> (quy trình dự kiến) [5]<br />

Ảnh hƣởng<br />

của thành<br />

phần nguyên<br />

liệu<br />

Ảnh hƣởng<br />

của nhiệt độ<br />

sấy<br />

Nguyên liệu<br />

Chần<br />

Ép<br />

Nhào<br />

Định hình<br />

Sấy<br />

Hình 2. 4. Sơ đồ quy trình <strong>sản</strong> xuất cốm <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> (dự kiến)<br />

Sản<br />

<strong>phẩm</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.4.2. Phương pháp phân tích hóa học<br />

- Độ ẩm của nguyên liệu<br />

Xác định độ ẩm của nguyên liệu bằng phƣơng pháp sấy khô ở nhiệt độ 100÷<br />

105 o C.<br />

- Xác định hàm lượng Quercetin<br />

Dựa theo phƣơng pháp của AOAC 2006.07, sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC).<br />

• Hóa chất và thiết bị<br />

- Acid phosphoric đặc H 3 PO 4 dùng cho HPLC<br />

- Muối kali dihydrophosphat (KH 2 PO 4 ) dùng cho HPLC<br />

- Methanol, acetonitril dùng cho HPLC<br />

- Quercetin: chất đối chiếu (hàm lƣờng 98%)<br />

• Điều kiện đo HPLC<br />

- Cột sắc kí: Sử dụng cột Nucleosil (250x4mmx5µm)<br />

- Detector UV: 371nm<br />

- Pha động là Methanol - acetonitril - đệm phosphat 0.01M pH 3=30:60:10<br />

- Thể tích tiêm: 10 µl<br />

- Tốc độ dòng: 0.6ml/ phút<br />

- Nhiệt độ phân tích: nhiệt độ phòng thí nghiệm<br />

• Xử lý mẫu<br />

Mẫu thử<br />

- Cân 10 mg quercetin nguyên liệu cho vào bình định mức 10 ml.<br />

- Hòa tan và pha loãng bằng hệ dung môi pha động<br />

- Lấy chính xác 100 µl dung dịch trên cho vào bình định mức 10 ml, thêm <strong>từ</strong> <strong>từ</strong><br />

dung môi và định mức đến vạch, lắc đều đƣợc dung dịch có nồng độ 10 µg/ml.<br />

- Lọc qua màng lọc 0.45 µm.<br />

Mẫu chuẩn:<br />

- Cân, pha dung dịch quercetin chuẩn có nồng độ 10 µg/ml bằng hệ dung môi của<br />

pha động nhƣ mẫu thử.<br />

- Lọc qua màng lọc 0.45 µm.<br />

• Nguyên tắc đo:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2. 5. Sơ đồ cấu tạo HPLC<br />

Dung môi đƣợc hệ thống bơm đẩy vào cột sắc ký, đồng thời mẫu phân tích cũng<br />

đƣợc bộ phận tiêm mẫu chuyển đến cột phân tách. Trong quá trình chạy sắc ký, <strong>các</strong> chất<br />

phân tích đƣợc phân bố liên tục giữa pha động và pha tĩnh. Do cấu trúc phân tử và tính<br />

chất lý hóa của <strong>các</strong> chất trong hỗn hợp phân tích khác nhau, nên khả năng tƣơng tác của<br />

chúng với pha tĩnh và pha động khác nhau. Do đó, chúng di chuyển với tốc độ khác nhau<br />

trong cột tách và tách khỏi nhau. Đầu dò (hay còn gọi là detector) là bộ phận phát hiện<br />

<strong>các</strong> chất khi chúng ra khỏi cột và cho <strong>các</strong> tín hiệu ghi trên sắc ký đồ để có thể định tính và<br />

định lƣợng. Sau đó bộ phận ghi tín hiệu để ghi tín hiệu phát hiện do detector truyền sang.<br />

2.4.3. Phương pháp đánh giá cảm quan<br />

Sử dụng phép thử cho điểm.<br />

Phép thử cho điểm thƣờng dùng để xác định xem mức độ khác nhau nào đó về một tính<br />

chất cảm quan giữa hai hay nhiều <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> là bao nhiêu. Trong phép thử này ngƣời thử<br />

nhận đƣợc tất cả <strong>các</strong> <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> cần đánh giá. Những ngƣời thử là chuyên gia cảm quan đã<br />

đƣợc qua huấn luyện. Sau khi nếm thử ngƣời ta sẽ đánh giá cƣờng độ tính chất cảm cảm<br />

của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> thông qua một điểm số tƣơng ứng và một thuật ngữ mô tả cƣờng độ là do<br />

ngƣời điều hành thí nghiệm lựa chọn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT BỘT DIẾP CÁ<br />

3.1.1. Kết quả nghiên cứu xử lý nguyên liệu trong giai đoạn xử lý nhiệt<br />

Quá trình xử lý nhiệt nhằm mục đích vô hoạt hệ thống enzyme polyphenoloxydase ,<br />

peroxydaza đây là nguyên nhân gây ra hiện tƣợng thâm đen cho nguyên liệu, ngoài ra còn<br />

có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật trên bề mặt, rút ngắn thời gian sấy. Trong giai đoạn này<br />

hai phƣơng pháp đƣợc sử dụng là phƣơng pháp chần và phƣơng pháp hấp. Ta tiến hành<br />

nghiên cứu <strong>các</strong> yếu tố ảnh hƣởng đến hai phƣơng pháp trên để <strong>rau</strong> có chất lƣợng cảm<br />

quan tốt nhất.<br />

3.1.1.1 Kết quả xử lý nguyên liệu bằng phương pháp hấp<br />

Rau <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> đƣợc xử lý nhiệt bằng phƣơng pháp hấp sử dụng hơi nƣớc.<br />

Thời gian hấp thay đổi <strong>từ</strong> 30 giây, 1 phút, 2 phút, 3 phút với khối lƣợng <strong>rau</strong> là 150g trên<br />

khay tròn có đƣờng kính R=80mm. Sau đó <strong>rau</strong> đƣợc làm nguội trong nƣớc đến khi <strong>rau</strong> đạt<br />

nhiệt độ 28 0 C – 30 0 C.<br />

Đánh giá chất lƣợng <strong>rau</strong> sau khi hấp bằng phƣơng pháp cảm quan. Kết quả thu đƣợc<br />

trong bảng 3.1.<br />

Sau khi tiến hành hấp <strong>rau</strong> bằng hơi nƣớc với thời gian khác nhau nhận thấy rằng <strong>rau</strong><br />

đƣợc hấp trong thời gian 30 giây <strong>rau</strong> chín không đều, <strong>rau</strong> có màu xanh tái do thời gian<br />

hấp ngắn, hơi nƣớc chƣa tiếp xúc hết với tất cả <strong>các</strong> nguyên liệu.<br />

Hấp trong 1 phút <strong>rau</strong> có màu xanh đậm, độ chín đồng đều. Khi hấp trong thời gian 2<br />

phút <strong>rau</strong> bắt đầu có hiện tƣợng bị nhũn, hơi nhớt, <strong>rau</strong> chuyển sang màu vàng hơi xanh.<br />

Và cuối cùng, <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> đƣợc trong thời gian 3 phút không còn giữ nguyên hình<br />

dạng ban đầu, <strong>rau</strong> bị nhũn ra, độ nhớt tăng, <strong>rau</strong> có màu vàng úa nguyên nhân do thời<br />

gian tiếp xúc với hơi nƣớc dài, cấu trúc tế bà bị phá hủy làm thay đổi trang thái của<br />

nguyên liệu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thời<br />

gian<br />

30s<br />

Bảng 3. 1. Đánh giá tính chất cảm quan của <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> sau khi hấp<br />

Trạng thái<br />

Rau chín<br />

không đồng<br />

đều<br />

1 phút Rau vẫn giữ<br />

nguyên đƣợc<br />

hình dạng,<br />

trạng thái,<br />

không nhớt<br />

Tính chất cảm quan<br />

Màu sắc<br />

Rau có màu<br />

xanh tái<br />

Có màu xanh<br />

2 phút Rau hơi nhớt Có lá màu vàng,<br />

có lá xanh thẫm<br />

3 phút Rau quá chín,<br />

rất nhớt, không<br />

giữ đƣợc trạng<br />

thái sau khi<br />

hấp<br />

Lá và cọng có<br />

màu vàng úa<br />

Hình ảnh<br />

‣ Như vậy <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> được hấp trong thời gian 1 phút cho chất lượng cảm quan<br />

tốt nhất, <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> giữ được màu sắc và hình dạng, <strong>rau</strong> không bị nhớt, không bị nhũn.<br />

3.1.1.2. Kết quả xử lý nguyên liệu bằng phương pháp chần<br />

a. Chần và làm nguội trong nƣớc<br />

Do hệ thống enzyme polyphenol oxydase và peroxyldase bắt đầu bị vô hoạt ở nhiệt độ<br />

trên 80 0 C và khi nhiệt độ càng cao (trên 95 0 C ) thì <strong>rau</strong> không giữ đƣợc trạng thái, màu sắc<br />

ban đầu nên ta tiến hành khảo sát ở <strong>các</strong> nhiệt độ khác nhau: 85 0 C, 90 0 C, 95 0 C. Ngoài ra<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 32<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thời gian chần cũng là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng của <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> nếu<br />

thời gian chần quá dài dẫn đến tổn hao <strong>các</strong> chất dinh dƣỡng càng nhiều, <strong>rau</strong> không giữ<br />

đƣợc nguyên hình dạng, mùi vị, thời gian quá ngắn enzym chƣa bị vô hoạt vậy nên ta lựa<br />

chọn chần trong khoảng thời gian 30s. Và đánh giá chất lƣợng <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> bằng phƣơng<br />

pháp cảm quan. Kết quả khảo sát đƣợc nhƣ sau<br />

Bảng 3. 2. Đánh giá tính chất cảm quan của <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> sau khi chần trong nước<br />

Nhiệt<br />

độ<br />

chần<br />

( 0 C)<br />

Màu sắc<br />

Tính chất cảm quan<br />

Mùi Trạng thái<br />

85 0 C Rau có màu Mùi tanh, hăng, Vẫn giữ đƣợc hình<br />

xanh là chủ ngái<br />

dạng ban đầu,<br />

yếu, số ít<br />

không bị nhớt<br />

màu vàng<br />

90 0 C Rau màu<br />

vàng hơi<br />

xanh<br />

95 0 C Rau có màu<br />

vàng úa<br />

Mùi tanh hăng<br />

ngái giảm rõ rệt<br />

Không còn mùi<br />

hăng ngái, mùi<br />

tanh thoang<br />

thoảng<br />

Hình dạng không<br />

bị thay đổi<br />

Không nhớt<br />

Hình dạng không<br />

bị thay đổi<br />

Không nhớt<br />

Hình ảnh<br />

Rau <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> đƣợc chần trong nƣớc ở nhiệt độ 85 0 C vẫn giữ đƣợc màu xanh của lá<br />

tuy nhiên mùi tanh, hăng, ngái vẫn còn rõ.<br />

Khi chần ở 90 0 C <strong>rau</strong> bắt đầu chuyển sang màu vàng chỉ có rất ít lá còn có màu<br />

xanh, mùi tanh hăng giảm hơn so với mẫu chần ở 85 0 C.<br />

Cuối cùng, mẫu chần trong nƣớc ở 95 0 C <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> có màu vàng úa, không còn<br />

mùi hăng, mùi tanh chỉ còn thoang thoảng, rất nhẹ.<br />

Với thời gian chần nhƣ trên <strong>các</strong> mẫu <strong>rau</strong> đều giữ nguyên đƣợc trạng thái không có<br />

hiện tƣợng bị nhũn, bị nhớt, tuy nhiên màu sắc và mùi vị thay đổi phụ thuộc vào nhiệt<br />

độ.<br />

Nguyên nhân dẫn đến hiện tƣợng <strong>rau</strong> bị chuyển sang màu vàng úa là do:<br />

Do phản ứng oxy hóa nhƣ oxy hóa chlorophyll do enzym chlorophyllase làm giảm cƣờng<br />

độ màu xanh của của hỗn hợp, oxy hóa <strong>các</strong> vitamin làm tổn thất <strong>các</strong> vitamin, …<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 33<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Khi đun nóng <strong>rau</strong> Magie có thể tách ra khỏi phân tử chlorophyll và đƣợc thay thế<br />

bằng nguyên tử Hidro đồng thời tạo ra hợp chất pheophytins có màu xanh ôliu:<br />

Chlorophyll + 2HX Pheophytins + MgX 2<br />

Xanh lá cây<br />

Xanh ôliu<br />

Vậy giữa hai phƣơng pháp xử lý nhiệt là phƣơng pháp hấp sử dụng hơi nƣớc và chần<br />

trong nƣớc thì phƣơng pháp hấp <strong>rau</strong> sử dụng môi trƣờng nƣớc cho tính chất cảm quản tốt<br />

hơn hẳn so với mẫu chần <strong>rau</strong> trong nƣớc, <strong>rau</strong> sau khi hấp trong vòng 1 phút cho màu xanh<br />

bóng, không bị nhớt, vẫn giữ nguyên trạng thái ban đầu.<br />

‣ Vì vậy lựa chọn phương pháp hấp sử dụng hơi nước là một trong những phương pháp<br />

xử lý nhiệt.<br />

b. Chần trong dung dịch NaHCO 3 2% và làm nguội trong dung dịch NaHCO 3<br />

Với mong muốn <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> giữ đƣợc màu xanh trong quá trình chần, tiến hành xử lý<br />

trong môi trƣờng kiềm nhẹ vì trong môi trƣờng kiềm <strong>các</strong> axit trong <strong>rau</strong> và <strong>các</strong> axit trong<br />

dịch bào sẽ dần bị kiềm hóa tạo thành rƣợu phytol, metanol, axit clorofilinic mà <strong>các</strong> axit<br />

hay muối của chúng đều cho màu xanh đậm.<br />

Tiến hành chần 150g <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> trong dung dịch NaHCO 3 2% ở <strong>các</strong> nhiệt độ khác nhau<br />

85 0 C, 90 0 C, 95 0 C trong thời gian 30s và làm nguội trong dung dịch NaHCO 3 . Đánh giá<br />

chất lƣợng cảm quan <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> sau khi chần trong dung dịch NaHCO 3 thu đƣợc kết quả<br />

nhƣ sau:<br />

Bảng 3. 3. Đánh giá tính chất cảm quan của <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> sau khi chần trong dung dịch<br />

NaHCO 3<br />

Nhiệt<br />

độ<br />

Tính chất cảm quan<br />

chần<br />

( 0 C)<br />

Màu sắc Mùi Trạng thái<br />

85 0 C Lá màu xanh Mùi tanh Giữ nguyên hình<br />

còn rõ dạng, không bị<br />

nhũn, bị nhớt<br />

90 0 C Lá màu xanh<br />

sáng hơn<br />

95 0 C Màu xanh<br />

thẫm hơi<br />

vàng<br />

Mùi tanh ít<br />

hơn mẫu<br />

85 0 C.<br />

không nhận<br />

thấy rõ mùi<br />

tanh<br />

Giữ nguyên hình<br />

dạng, không bị<br />

nhũn, bị nhớt<br />

Hơi nhũn, hơi nhớt<br />

Hình ảnh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 34<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

• Từ kết quả ở bảng 3.3 nhận thấy:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Rau <strong>Diếp</strong> cá đƣợc chần trong dung dịch NaHCO 3 2% ở 85 0 C và 90 0 C đều có màu<br />

xanh nhƣng <strong>rau</strong> đƣợc chần ở 90 0 C cho màu xanh hơn và mùi tanh, hăng ngái giảm hẳn so<br />

với <strong>rau</strong> đƣợc chần ở 85 0 C. Rau đƣợc chần ở 95 0 C cho chất lƣợng cảm quan không tốt <strong>rau</strong><br />

<strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> hơi nhũn, nhớt, có màu vàng úa, không còn thấy mùi tanh. Vậy với phƣơng pháp<br />

chần trong môi trƣờng có NaHCO 3 2% ở nhiệt độ 90 0 C trong thời gian 30s, <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

cho tính chất cảm quan tốt hơn hẳn.<br />

‣ Kết luận:<br />

. Trong giai đoạn xử lý nhiệt, lựa chọn hai phương pháp là phương pháp hấp bằng hơi<br />

nước trong thời gian 1 phút và chần trong dung dich NaHCO 3 2% ở 90 0 C trong thời gian<br />

30s, làm nguội trong dung dịch NaHCO 3 2% cho <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> có chất lượng cảm quan là<br />

tốt nhất.<br />

3.1.1.3. Ảnh hưởng của phương pháp xử lý nhiệt đến tính chất cảm quan của<br />

nguyên liệu sau khi sấy.<br />

Sau khi <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> đƣợc xứ lý nhiệt theo hai phƣơng pháp ở mục 3.1.1.1 và 3.1.1.2,<br />

để đánh giá chất lƣợng cảm quan của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong>, tiến hành sấy <strong>rau</strong> ở nhiệt độ<br />

40 0 C trong tủ sấy tĩnh có quạt gió, khối lƣợng nguyên liệu trên khay sấy là 150g <strong>rau</strong> tƣơi<br />

trên khay sấy có kích thƣớc (400mm x 300mm) và đánh giá cảm quan <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong>.<br />

Mẫu 1: Rau <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> đƣợc chần trong dung dịch NaHCO 3 ở nhiệt độ 90 0 C trong thời<br />

gian 30s và làm nguội trong NaHCO 3 đến nhiệt độ 28 – 30 0 C<br />

Mẫu 2: Rau đƣợc hấp trong thời gian 1 phút và làm nguội trong nƣớc đến nhiệt độ<br />

28 – 30 0 C<br />

Kết quả đánh giá cảm quan của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> nhƣ sau (bảng 3.4):<br />

Rau <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> sau khi đƣợc xử lý nhiệt bằng hai phƣơng pháp khác nhau và sấy ở cùng<br />

nhiệt độ 40 0 C, cho thấy rằng <strong>rau</strong> đƣợc chần trong dung dich NaHCO 3 cho <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> bột<br />

<strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> có màu xanh hơn, vẫn giữ mùi thơm của <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong>, vị không chua có mùi<br />

tanh thoang thoảng rất nhẹ, nƣớc pha có màu xanh ngƣợc lại với mẫu đƣợc hấp – sử dụng<br />

hơi nƣớc- <strong>rau</strong> sau khi nghiền mịn có màu vàng nâu, vị chua, không còn mùi thơm của<br />

<strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mẫu<br />

1<br />

Mẫu<br />

2<br />

Bảng 3. 4. So sánh tính chất cảm quan của bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> sau khi sấy<br />

Tính chất cảm quan<br />

Trạng thái Màu sắc Mùi Vị<br />

Bột mịn Bột <strong>rau</strong> có Mùi thơm của Vị không<br />

nhƣng kích màu xanh mùi <strong>rau</strong> diếp chua, hậu vị<br />

thƣớc cọng<br />

cá, không còn để lại mùi<br />

vẫn còn to.<br />

tanh thơm của<br />

<strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

Bột mịn Bột <strong>rau</strong> có Mùi không Vị hơi chua,<br />

nhƣng kích vàng nâu thơm, không khi uống có<br />

thƣớc cọng<br />

nhận rõ mùi mùi diếp cá<br />

vẫn còn to.<br />

diếp cá nhƣng<br />

không rõ<br />

ràng<br />

Hình ảnh<br />

‣ Kết luận:<br />

Vậy lựa chọn phương pháp chần <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> trong môi trường NaHCO 3 và làm<br />

nguội trong dung dịch NaHCO 3 để tiến hành cho <strong>các</strong> giai đoạn tiếp theo.<br />

3.1.2. Kết quả khảo sát thời gian sấy ảnh hưởng đến tinh chất cảm quan của nguyên<br />

liệu<br />

Nhiệt độ và thời gian sấy là hai yếu tố quan trọng tác động đến chất lƣợng cảm quan<br />

của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong>.<br />

Vậy nên tiến hành khảo sát quá trình sấy <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> ở <strong>các</strong> nhiệt độ 40 0 C, 45 0 C,<br />

50 0 C, 55 0 C, 60 0 C cho đến khi độ ẩm đạt 5-6% và thu đƣợc kết quả ở bảng 3.5.<br />

Bảng 3. 5. Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến tính chất cảm quan của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> bột <strong>Diếp</strong><br />

Nhiệt<br />

độ sấy<br />

Thời<br />

gian<br />

sấy<br />

Màu sắc<br />

Tính chất cảm quan<br />

Vị Mùi<br />

40 0 C 8h20‟ Bột <strong>rau</strong> có Vị chua Có mùi thơm<br />

màu xanh,<br />

của mùi <strong>rau</strong> sấy<br />

Nƣớc pha có<br />

khô rất giống<br />

màu xanh<br />

với mùi chè mùi<br />

hơi vàng<br />

<strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> chỉ<br />

thoang thoảng<br />

không rõ ràng<br />

<strong>Cá</strong><br />

Hình ảnh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 36<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

45 0 C 7h25‟ Bột <strong>rau</strong> màu<br />

vàng xanh<br />

sẫm hơn so<br />

với mẫu sấy<br />

ở 40 0 C<br />

Nƣớc pha có<br />

màu vàng<br />

xanh đục<br />

50 0 C 5h30‟ Bột <strong>rau</strong> có<br />

màu xanh<br />

thẫm<br />

Nƣớc có<br />

màu xanh<br />

thẫm<br />

55 0 C 5h Bột có màu<br />

xanh hơi<br />

vàng<br />

Nƣớc có<br />

màu vàng<br />

xanh<br />

60 0 C 4h50‟ Sau khi sấy<br />

<strong>rau</strong> có màu<br />

xanh đậm<br />

Vị chua và<br />

để lại hậu<br />

vị chua<br />

Không có<br />

vị chua<br />

Không có<br />

vị chua<br />

Để lại hậu<br />

vị thơm<br />

dịu<br />

Không thấy mùi<br />

thơm của <strong>Diếp</strong><br />

cá<br />

Không nhận<br />

thấy mùi tanh<br />

Mùi tanh hăng<br />

giống với mùi<br />

tanh của mẫu<br />

tƣơi nhƣng<br />

không mạnh<br />

bằng mẫu tƣơi<br />

Không nhận<br />

thấy mùi thƣơm<br />

của <strong>rau</strong> sấy khô<br />

(mùi giống với<br />

mùi chè khô)<br />

mùi thơm cua<br />

<strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

thoang thoảng<br />

Mùi tanh, hăng<br />

giống với mùi<br />

của mẫu tƣơi<br />

mùi này giống<br />

với mùi sấy ở<br />

50 0 C nhƣng tanh<br />

ít hơn chút<br />

Thơm mùi <strong>rau</strong><br />

<strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong>, hơi<br />

tanh<br />

Qúa trình sấy <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> ở <strong>các</strong> nhiệt độ khác nhau sẽ ảnh hƣởng đến tính chất<br />

cảm quan của nguyên liệu. Mặt khác hàm lƣợng Quercetin trong nguyên liệu chỉ bị ảnh<br />

hƣởng bởi nhiệt độ cao, khi nhiệt độ trên 103 0 C hàm lƣợng Quercetin bắt đầu giảm [14].<br />

Khi sấy ở nhiệt độ 40 0 C, 45 0 C thời gian sấy lâu, <strong>sản</strong> phảm tạo thành chỉ có mùi <strong>rau</strong> sấy<br />

khô hoặc mùi tanh thoang thoảng rất nhẹ, trong đó mẫu sấy ở 45 0 C <strong>rau</strong> có hậu vị chua.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 37<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Và trong thực tế việc sấy ở nhiệt độ thấp nhƣ vậy làm tăng chi phí cho việc sử dụng thiết<br />

bị do sấy trong thời gian dài dẫn đến giá thành của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> tăng theo ngoài ra còn làm<br />

ảnh hƣởng đến chất lƣợng <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> do tổn hao <strong>các</strong> vitamin.<br />

Sấy ở nhiệt độ 50 0 C và 55 0 C <strong>rau</strong> có mùi tanh hăng ngái giống với mùi <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

tƣơi gây cảm giác rất khó chịu cho ngƣời thử vì vấy nếu lựa chọn mẫu sấy ở nhiệt độ<br />

này rất khó để <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> có thể đƣợc ngƣời tiêu dùng lựa chọn sử dụng.<br />

Cuối cùng, khi sấy ở nhiệt độ 60 0 C bột <strong>rau</strong> tạo thành có mùi thơm đặc trƣng của<br />

<strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong>, mùi tanh dịu nhẹ nguyên nhân là do tại nhiệt độ này là nhiệt độ bay hơi<br />

của tinh dâu - gây ra mùi tanh đặc trƣng của loại <strong>rau</strong> này.<br />

‣ Từ những lý do trên, lựa chọn xác định hàm lượng Quercetin trong <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> bột<br />

<strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> được sấy ở nhiệt độ 60 0 C và kết quả thu được như sau:<br />

Bảng 3. 6. Kết quả đo hàm lượng Quercetin trong <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

Mẫu phân tích Hàm lƣợng (mg/100g nguyên liệu)<br />

Rau <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> tƣơi 1.9<br />

Bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> 3.2<br />

Từ bảng trên cho thấy hàm lƣợng Quercetin trong <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> giảm hẳn so<br />

với hàm lƣợng có trong nguyên liệu <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> tƣơi, nguyên nhân có thể là do<br />

Quercetin tan trong môi trƣờng kiềm. Nhƣng với mục đích để giữa đƣợc màu xanh của<br />

<strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> bột <strong>rau</strong> sau khi sấy nên đã lựa chọn quá trình chần <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> trong môi<br />

trƣờng NaHCO 3<br />

Từ kết quả nghiên cứu trên đề xuất quy trình <strong>sản</strong> xuất bột <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> (3.13)<br />

3.13. Hoàn thiện quy trình <strong>sản</strong> xuất bột <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

a. Sơ đồ công nghệ (hình 3.1)<br />

b. Thuyết minh quy trình:<br />

- Lựa chọn và phân loại<br />

Lựa chọn <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> tƣơi, thu nhận lấy phần lá và cọng non, loại bỏ lá bị bầm<br />

dập, vàng úa, thối hỏng và cọng già<br />

- Rửa<br />

Rửa bằng nƣớc thƣờng với mục đích loại bỏ đất cát bụi bẩn và một phần<br />

vi sinh vật bám trên bề mặt<br />

- Xử lý nhiệt<br />

Tiến hành chần trong dung dịch NaHCO 3 2% ở nhiệt độ 90 0 C trong thời gian 30s<br />

- Làm nguội<br />

Làm nguội trong dung dịch NaHCO 3 2% đến khi nhiệt độ <strong>rau</strong> đạt 28-30 0 C quá trình<br />

làm nguội càng nhanh càng tốt để hạ nhiệt độ của khối <strong>rau</strong> tránh hiện tƣợng <strong>rau</strong> bị nhũn.<br />

- Sấy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 38<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Mục đích: giảm độ ẩm của nguyên liệu để có thể nghiền nhỏ thành dạng<br />

bột và kéo dài thời gian bảo quản.<br />

Nguyên liệu sau khi xử lý nhiệt đƣợc rải trên khay đột lỗ có lót giấy nến.<br />

Sấy ở nhệt độ 60 0 C đến khi độ ẩm đạt 5 – 6% thì kết thúc<br />

- Nghiền thô<br />

Ta tiến hành nghiền nguyên liệu để làm giảm kích thƣớc của nguyên liệu<br />

thuận lợi cho quá trình nghiền tinh<br />

- Nghiền tinh<br />

Nghiền nhỏ nguyên liệu đến kích thƣớc theo yêu cầu<br />

- Bao gói<br />

Sau khi tạo thành bột <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> đƣợc bao gói trong bao bì PE hàn kín<br />

Nguyên liệu<br />

Phân loại<br />

Rửa, Làm ráo<br />

Chần ở 90 0 C, 30s trong NaHCO 3 2%<br />

Làm nguội trong NaHCO 3 2%<br />

Sấy 60 0 C<br />

Nghiền thô<br />

Nghiền tinh<br />

Hình 3. 1. Sơ đồ quy trình <strong>sản</strong> xuất bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

Sản<br />

<strong>phẩm</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 39<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2. XÂY DỰNG CÔNG THỨC PHỐI TRỘN SẢN PHẨM BỘT RAU QUẢ<br />

Sản <strong>phẩm</strong> bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> tạo thành có mùi thơm đặc trƣng, hơi tanh vì vậy để làm giảm bớt<br />

mùi tanh và tạo hƣơng vị hài hòa cho <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> ta tiến hành phối trộn với bột chanh dây,<br />

bột dứa, đƣờng.<br />

Bột chanh dây, bột Dứa có vị chua, thơm đặc trƣng và là yếu tố ảnh hƣởng tới vị ngọt của<br />

<strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> vì vậy ta tiến hành phối trộn <strong>các</strong> thành phần trên với nhau và hòa tan trong 50ml<br />

nƣớc.<br />

Sự thay đổi tỷ lệ <strong>các</strong> thành phần nguyên liệu đƣợc thể hiện trong bảng 4.1<br />

Bảng 4. 1. Công thức phối trộn bột Chanh dây, bột Dứa và Đường<br />

Công<br />

Thành phần nguyên liệu<br />

thức Bột<br />

chanh<br />

dây (g)<br />

Bột dứa<br />

(g)<br />

Đƣờng kính<br />

(g)<br />

Đƣờng dừa<br />

hữu cơ<br />

(g)<br />

Đƣờng Cỏ<br />

ngọt<br />

(g)<br />

Đƣờng<br />

Apartime<br />

(g)<br />

CT1 0.8 0.5 2.4 0 0 0<br />

CT2 0.45 0.75 2.4 0 0 0<br />

CT3 0.7 0.4 2.4 0 0 0<br />

CT4 0.7 0.4 0.6 0 0.004 0<br />

CT5 0.7 0.4 0.6 0 0.005 0<br />

CT6 0.7 0.4 0.6 0 0 0.008<br />

CT7 0.7 0.4 0.6 0 0 0.009<br />

CT8 0.7 0.4 0 0.6 0 0.01<br />

CT9 0.7 0.4 0 0.6 0 0.009<br />

CT9<br />

CT8<br />

CT7<br />

CT6<br />

CT5<br />

CT4<br />

CT3<br />

CT2<br />

CT1<br />

0.45<br />

0.7<br />

0.7<br />

0.7<br />

0.7<br />

0.7<br />

0.7<br />

0.7<br />

0.8<br />

0.4<br />

0.4<br />

0.4<br />

0.4<br />

0.4<br />

0.4<br />

0.4<br />

0.75<br />

0.5<br />

0.6<br />

0.6<br />

0.6<br />

0.6<br />

0.009<br />

0.01<br />

0.009<br />

0.008<br />

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4<br />

2.4<br />

2.4<br />

2.4<br />

Bột chanh dây Bột dứa Đường kính<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đường Cỏ ngọt Đường dừa hữu cơ Đường Apartime<br />

0<br />

0<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 4. 1. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ <strong>các</strong> thành phần trong công thức<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 40<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau khi phối trộn tiến hành theo phƣơng pháp cảm quan đánh giá cƣờng độ ƣa thích (độ<br />

ngọt, độ chua, hậu vị chua, hậu vị ngọt) theo thang điểm 5 và kết quả nhƣ sau<br />

a. Đánh giá độ ngọt trong công thức phối trộn<br />

Bảng 4. 2. Điểm đánh giá cảm quan độ ngọt trong công thức phối trộn<br />

Công<br />

Điểm đánh giá cảm quan<br />

Điểm trung<br />

thức 1 2 3 4 5 6 7 8 bình<br />

CT1 3 3 3 3 4 3 4 2 3.1<br />

CT2 3 3 3 3 4 3 4 3 3.3<br />

CT3 3 3 4 4 4 4 4 4 3.8<br />

CT4 4 5 5 4 4 5 4 5 4.5<br />

CT5 5 5 5 5 5 5 5 5 5.0<br />

CT6 3 2 3 3 3 2 3 3 2.8<br />

CT7 3 3 4 3 3 3 3 4 3.3<br />

CT8 3 4 3 4 3 4 3 4 3.5<br />

CT9 3 3 3 3 3 3 3 3 3.0<br />

5.0<br />

4.5<br />

4.0<br />

3.5<br />

3.0<br />

2.5<br />

2.0<br />

1.5<br />

1.0<br />

0.5<br />

0.0<br />

3.1 3.3<br />

3.8<br />

4.5<br />

CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9<br />

Hình 4. 2. Biều đồ thể hiện điểm đánh giá cường độ ngọt<br />

5<br />

Độ ngọt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.8<br />

3.3<br />

3.5<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 41<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Với hàm lƣợng đƣờng kính bằng 2.4g ở công thức CT1, CT2 cho <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> có độ ngọt<br />

vừa phải. Tuy nhiên khi hàm lƣợng đƣờng kính cao nhƣ vậy là không phù hợp với mục<br />

đích của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> vì vậy ta tiến hành thay thế một phần đƣờng kính bằng đƣờng cỏ ngọt<br />

(Stevia).<br />

Hàm lƣợng đƣờng cỏ ngọt ở công thức CT4, CT5 lần lƣợt là 0.004g, 0.005 g lƣợng đƣờng<br />

cỏ ngọt tăng dần cũng tạo ra vị ngọt khó chịu ở mức độ khác nhau cho ngƣời thử. Với<br />

hàm lƣợng là 0.004g khi uống vị hơi ngọt, không thấy vị đắng nhƣng khi tăng lên 0.005g<br />

nhận thấy vị rất ngọt, có vị đắng nhẹ và gây cảm giác khó chịu. Ngoài ra khi hàm lƣợng<br />

đƣờng cỏ ngọt cao làm cho <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> có mùi vị không hòa quện ban đầu nhận thấy vị<br />

chua thơm của Chanh dây, tiếp theo là đến mùi vị Dứa và cuối cùng là cảm nhận thấy vị<br />

ngọt. Vì vậy sử dụng đƣờng Stevia <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> có chất lƣợng cảm quản không tốt nên ta<br />

tiến hành thay thế đƣờng Cỏ ngọt bằng đƣờng Apartime.<br />

Trong công thức CT6 hàm lƣợng đƣờng Apartime bằng 0.008g cho vị ít ngọt nên ta tiến<br />

hành tăng lƣợng đƣờng Apartime lên 0.009g ở công thức CT7 và kết quả cho vị ngọt vừa<br />

phải mùi vị <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> hài hòa. Với hàm lƣợng đƣờng Apartime bằng 0.01g khi uống vị<br />

hơi ngọt gây khó chịu. Tuy nhiên khi ta thay thế đƣờng kính bằng đƣờng Dừa hữu cơ<br />

trong công thức CT9 cho vị ngọt dịu, thơm mùi Dừa làm tăng tính chất cảm quan của <strong>sản</strong><br />

<strong>phẩm</strong>.<br />

b. Đánh giá độ chua trong công thức phối trộn<br />

Bảng 4. 3. Điểm đánh giá cảm quan độ chua trong công thức phối trộn<br />

Công<br />

Điểm đánh giá cảm quan<br />

Điểm trung<br />

thức 1 2 3 4 5 6 7 8 bình<br />

CT1 4 5 4 4 5 5 5 5 4.6<br />

CT2 4 4 4 4 5 5 4 4 4.3<br />

CT3 3 3 3 3 3 3 3 3 3.0<br />

CT4 2 3 3 2 2 2 2 2 2.3<br />

CT5 3 3 2 2 3 3 2 3 2.6<br />

CT6 3 3 3 3 3 3 3 2 2.9<br />

CT7 2 3 3 3 3 3 2 3 2.8<br />

CT8 3 2 3 2 2 3 2 3 2.5<br />

CT9 3 2 3 3 3 2 3 3 2.8<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 42<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

5.0<br />

4.6<br />

4.3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.0<br />

3.0<br />

2.0<br />

1.0<br />

0.0<br />

CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9<br />

Hình 4. 3. Biều đồ thể hiện điểm đánh giá cường độ chua<br />

Ở công thức 1 với hàm lƣợng bột Chanh dây và bột Dứa cao tạo ra vị rất chua cho <strong>sản</strong><br />

<strong>phẩm</strong>, gây khó chịu cho ngƣời thử. Trong công thức 2 lƣợng bột Chanh dây và bột dứa đã<br />

giảm đi nhƣng vẫn để lại vị hơi chua. Khi tiến hành giảm lƣợng bột Chanh dây và bột<br />

Dứa so với công thức CT1 và CT2 ở công thức CT3 vị chua dịu nhẹ không còn gây cảm<br />

giác khó chịu, không bị gắt ở cổ.<br />

Vì vậy hàm lƣợng bột Chanh dây bằng 0.7g và bột Dứa bằng 0.4g cho <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> có chất<br />

lƣợng cảm quan tốt nhât với vị chua dịu nhẹ.<br />

c. Đánh giá hậu chua trong công thức phối trộn<br />

3<br />

2.3<br />

Bảng 4. 4. Điểm đánh giá cảm quan hậu vị chua trong công thức phối trộn<br />

Công<br />

Điểm đánh giá cảm quan<br />

Điểm trung<br />

thức 1 2 3 4 5 6 7 8 bình<br />

CT1 4 4 4 4 3 4 4 4 3.9<br />

CT2 3 4 4 3 4 4 3 3 3.5<br />

CT3 3 3 4 3 4 3 4 3 3.4<br />

CT4 1 1 1 2 1 1 2 1 1.3<br />

CT5 1 1 1 2 1 2 2 1 1.4<br />

CT6 2 2 3 3 3 3 3 3 2.8<br />

CT7 3 3 2 3 3 3 3 3 2.9<br />

CT8 3 2 3 2 3 3 2 3 2.6<br />

CT9 2 3 2 2 2 2 2 3 2.3<br />

2.6<br />

Độ chua<br />

2.9 2.8<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.5<br />

2.8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 43<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.0<br />

3.0<br />

2.0<br />

1.0<br />

0.0<br />

3.9<br />

3.5 3.4<br />

1.3 1.4<br />

CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9<br />

Hậu vị chua<br />

2.8 2.9<br />

Hình 4. 4. Biều đồ thể hiện điểm đánh giá hậu vị chua<br />

Với tỉ lệ bột chanh dây và bột dứa ở <strong>các</strong> công thức CT1, CT2 khi uống đều thấy có<br />

vị rất chua, và hậu vị để lại tạo cảm giác chua gắt ở cổ họng.<br />

Với công thức CT3 khi uống vị chua dịu không còn khó chịu nhƣng hậu vị để lại vẫn gây<br />

chua miệng nguyên nhân là do đƣờng kính vì vậy mà ta đã tiến hành giảm tỉ lệ đƣờng<br />

kính ở công thức tiếp theo.<br />

Khi sử dụng đƣờng Stevia thay thế một phần đƣờng kính thì vị chua giảm hẳn thậm trí<br />

không còn thấy hậu vị chua hoặc thấy ít chua.<br />

Tuy nhiên khi sử dụng đƣờng Apartime để thay thế đƣờng Stevia mùi vị của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong><br />

không hề bị thay đổi, có vị ngọt dễ chịu nhƣng hậu vị vẫn hơi chua miệng.<br />

Để khắc phục hiện tƣợng trên ta tiến hành thay thế đƣờng kính bằng đƣờng Dừa, công<br />

thức CT8 hậu vị chua giảm hẳn thậm chí không còn thấy bị chua miệng, <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> thơm<br />

mùi chanh dây, mùi dứa và mùi thơm nhẹ của đƣờng Dừa.<br />

d. Đánh giá hậu vị ngọt trong công thức phối trộn<br />

Bảng 4.5. Điểm đánh giá hậu vị ngọt trong công thức phối trộn<br />

Công<br />

Điểm đánh giá cảm quan<br />

Điểm trung<br />

thức 1 2 3 4 5 6 7 8 bình<br />

CT1 1 1 1 1 1 1 1 1 1<br />

CT2 1 1 2 1 2 1 1 2 1.4<br />

CT3 1 1 1 1 2 2 1 2 1.4<br />

CT4 5 4 5 5 4 5 4 5 4.6<br />

CT5 5 5 5 5 5 5 5 5 5.0<br />

CT6 3 4 3 3 3 3 3 4 3.3<br />

CT7 3 3 4 4 3 4 3 4 3.5<br />

CT8 4 3 4 4 3 4 4 4 3.8<br />

CT9 3 4 3 3 3 3 4 3 3.3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 44<br />

2.6<br />

2.3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5<br />

4<br />

3<br />

2<br />

1<br />

0<br />

1<br />

1.4 1.4<br />

4.6<br />

5.0<br />

CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9<br />

Hậu vị ngọt<br />

3.3 3.5<br />

Hình 4. 5. Biều đồ thể hiện điểm đánh giá hậu vị ngọt<br />

Với hàm lƣợng bột chanh dây, bột dứa cao trong công thức thì không để lại hậu vị<br />

ngọt.<br />

Khi sử dụng đƣờng Stevia ta thấy để lại hậu vị ngọt rất lâu và ở công thức CT5 không<br />

những để lại hậu vị rất ngọt mà còn gây ra vị đắng ở cổ rất khó chịu.<br />

Đƣờng Apartime sử dụng với hàm lƣợng 0.008g, 0.009g, 0.01g đều để lại hậu vị ngọt tuy<br />

nhiên với hàm lƣợng cao thì để lại hậu vị ngọt hơn nhƣng không có vị đắng.<br />

Việc thay thế đƣờng kính bằng đƣờng Dừa giúp cho hậu vị ngọt dịu, không chua.<br />

‣ Vậy công thức phối trộn giữa Chanh dây, bột Dứa và đường được thể hiện trong<br />

bảng 4.7<br />

Bảng 4. 6. Công thức phối trộn bột Chanh dây, Dứa và đường<br />

STT Thành phần Khối lƣợng (g)<br />

1 Bột Chanh dây 0.7<br />

2 Bột Dứa 0.4<br />

3 Đƣờng Dừa 0.6<br />

4 Đƣờng Apartime 0.009<br />

Sau đó tiến hành phối trộn thêm bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> và đánh giá chất lƣợng cảm quan của <strong>sản</strong><br />

<strong>phẩm</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.8<br />

3.3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 45<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Công<br />

thức<br />

Khối<br />

lƣợng<br />

bột<br />

<strong>Diếp</strong> cá<br />

(g)<br />

Bảng 4. 7. Đánh giá cảm quan <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> sinh tố <strong>rau</strong> quả<br />

Màu<br />

sắc<br />

CT1 0.2 Màu<br />

xanh<br />

CT2 0.25 Màu<br />

xanh hơi<br />

vàng<br />

CT3 0.3 Màu<br />

xanh hơi<br />

vàng<br />

Đánh giá cảm quan<br />

Mùi Vị Hậu vị<br />

- Mùi thơm của<br />

Chanh Dây, mùi<br />

Dứa và thoang<br />

thoảng mùi dừa -<br />

Mùi <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> chƣa<br />

rõ ràng<br />

-Mùi thơm của<br />

Chanh Dây và mùi<br />

thơm của Dứa và<br />

thoang thoảng mùi<br />

dừa -Rõ mùi <strong>Diếp</strong><br />

<strong>Cá</strong><br />

- Mùi thơm của<br />

Chanh Dây và mùi<br />

thơm của Dứa và<br />

thoang thoảng mùi<br />

dừa -Mùi thơm<br />

<strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> rõ ràng<br />

-Vị chua dễ chịu,<br />

ngọt dịu <strong>các</strong> mùi vị<br />

hòa quện vào nhau<br />

- Không thấy vị của<br />

<strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

-Vị chua dễ chịu,<br />

ngọt dịu <strong>các</strong> mùi vị<br />

hòa quện vào nhau<br />

Có vị tanh của <strong>Diếp</strong><br />

<strong>Cá</strong><br />

- Vị: Vị chua dễ<br />

chịu, ngọt dịu <strong>các</strong><br />

mùi vị hòa quện vào<br />

nhau<br />

Vị tanh của <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

hơi mạnh gây khó<br />

chịu<br />

-Vị ngọt và<br />

chua rất dễ<br />

chịu<br />

-Không để lại<br />

hậu vị <strong>Diếp</strong><br />

<strong>Cá</strong><br />

-Vị ngọt và<br />

chua rất dễ<br />

chiu<br />

- Hậu vị có<br />

mùi tanh nhẹ<br />

của <strong>Diếp</strong><br />

- Vị ngọt và<br />

chua rất dễ<br />

chiu, để lại<br />

hậu vị có mùi<br />

tanh của <strong>Diếp</strong><br />

<strong>Cá</strong> hơi mạnh<br />

Khi hòa trộn bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> trong 50ml hỗn hợp có chứa bột hoa quả nhận thấy hàm<br />

lƣợng <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> càng tăng càng gây vị khó chịu và ảnh hƣởng tới màu sắc của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong>.<br />

Với hàm lƣợng <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> là 0.2g trong công thức CT1 không nhận thấy mùi vị của bột<br />

<strong>Diếp</strong> cá, nƣớc pha có màu xanh. Sau đó ta tiến hành tăng lƣợng bột <strong>Diếp</strong> cá lên 0.25g thì<br />

thấy mùi thơm của <strong>Diếp</strong> cá rõ ràng, vị và hậu vị đều cảm thấy tanh dịu nhẹ dễ chịu. Tiếp<br />

tục tăng hàm lƣợng <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> lên 0.3g ở công thức cuối cùng thì <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> có màu vàng<br />

xanh, mùi tanh mạnh gây cảm giác khó chịu cho ngƣời thử.<br />

‣ Vậy với hàm lượng bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> là 0.25g sau khi phối trộn với <strong>các</strong> loại bột hoa quả<br />

khác và được pha trong 50ml nước cho kết quả cảm quan tốt nhất.<br />

Tuy nhiên do trong quá trình sử dụng, bột <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> cá vẫn gây ra hiện tƣợng bị gợn ở cổ<br />

làm ảnh hƣởng đến tính chất cảm quan của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong>. Vì vậy tiến hành bổ sung thêm <strong>các</strong><br />

chất ổn định để khắc phục hiện tƣợng trên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 46<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phối trộn giữa <strong>các</strong> chất ổn định với công thức bột trên sao cho đồng đều sau đó pha hỗn<br />

hợp vào 50ml nƣớc ở 40 0 C, khuấy đều và tiến hành đánh giá cảm quan đƣợc kết quả sau:<br />

Bảng 4. 8. Đánh giá cảm quan <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> có bổ sung chất ổn định<br />

Công Xanh Gellan<br />

Đánh giá cảm quan<br />

thức than gum Trạng thái Mùi Vị<br />

gum(g) (g)<br />

CT1 0.02 0 -Sau 5 phút lắng<br />

hoàn toàn<br />

-Uống hơi gợn ở<br />

cổ<br />

Mùi thơm của<br />

chanh dây và dứa,<br />

mùi tanh thoang<br />

thoảng của diếp cá<br />

Vị chua dịu<br />

của chanh<br />

dây, ngọt của<br />

đƣờng<br />

CT2 0.03 0 -Bột <strong>Diếp</strong> cá lắng<br />

sau 10 phút<br />

-khi uống không<br />

còn cảm giác bị<br />

Mùi thơm của<br />

chanh dây và dứa,<br />

mùi tanh thoang<br />

thoảng của diếp cá<br />

Vị chua dịu<br />

của chanh<br />

dây, ngọt của<br />

đƣờng<br />

mắc ở cổ<br />

- Độ nhớt cao gây<br />

khó chịu<br />

CT3 0.04 0 -Bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> lắng<br />

sau 16 phút<br />

-Uống không còn<br />

cảm giác mắc ở cổ<br />

- Độ nhớt cao gây<br />

khó chịu<br />

Không cảm nhận<br />

rõ mùi thơm của<br />

chanh, dứa, mùi<br />

của diếp cá, hỗn<br />

hợp không đồng<br />

nhất giống nhƣ<br />

uống gel trƣớc<br />

Không thấy vị<br />

chua, ít ngọt<br />

CT4 0.02 0.02 Bột diếp cá lắng<br />

sau 6 phút<br />

Bị kết chụm ở đáy<br />

cốc<br />

CT5 0.02 0.03 Bột diếp cá lắng<br />

sau 8 phút<br />

- Không còn cảm<br />

giác bị gợn ở cổ<br />

- Bị kết chụm ở<br />

đáy cốc<br />

CT6 0.02 0.04 Bột lắng sau 8<br />

phút<br />

-Không bị kết<br />

chụm ở đáy cốc<br />

CT7 0.02 0.05 Bột lắng sau 10<br />

phút<br />

Mùi thơm của<br />

chanh dây và dứa,<br />

mùi tanh thoang<br />

thoảng của diếp cá<br />

Mùi thơm của<br />

chanh dây và dứa,<br />

mùi tanh thoang<br />

thoảng của diếp cá<br />

Mùi thơm của<br />

chanh dây và dứa,<br />

mùi tanh thoang<br />

thoảng của diếp cá<br />

Mùi thơm giảm<br />

hơn so với mẫu 6<br />

Vị chua, ngọt<br />

Vị chua, ngọt<br />

Vị chua dịu,<br />

ngọt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vị chua và<br />

ngọt đều giảm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 47<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CT7<br />

CT6<br />

CT5<br />

CT4<br />

CT3<br />

CT2<br />

CT1<br />

0.05<br />

0.02<br />

0.04<br />

0.02<br />

0.03<br />

0.02<br />

0.02<br />

0.02<br />

0<br />

0.04<br />

0<br />

0.03<br />

0<br />

0.02<br />

5<br />

6<br />

0 2 4 6 8 10 12 14 16<br />

Thời gian lắng Gellan gum Xanhthan gum<br />

Hình 4. 6. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của chất ổn định đến thời gian lắng của bột<br />

<strong>Diếp</strong> cá<br />

Trong 3 công thức đầu tiên khi chỉ sử dụng Xanhthan gum với lƣợng quá ít hay<br />

quá nhiều đều ảnh hƣởng đến tính chất cảm quan của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong>. Với hàm lƣợng<br />

Xanhthan gum bằng 0.02g <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> có hiện tƣợng bị lắng nhanh, gợn ở cổ, mùi vị vẫn<br />

đƣợc giữ nguyên, khi tăng hàm lƣợng xanhthan gum lên 0.03g bột diếp cá lắng sau 10<br />

phút, có độ nhớt cao gây khó chịu và không còn cảm giác bị gợn, mắc lại ở cổ. Tiếp tục<br />

tăng xanhthan gum lên ở công thức tiếp theo, ta thấy rõ <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> tạo thành không đồng<br />

nhất, khi uống có hiện tƣợng uống gel trƣớc, không thấy rõ mùi vị của chanh dây, diếp<br />

cá, vị ngọt bị giảm đi so với <strong>các</strong> mẫu còn lại. Vì vậy việc chỉ sử dụng xanhthan gum<br />

trong công thức trên là chƣa hợp lý, với hàm lƣợng xanhthan gum bằng 0.02g cho tính<br />

chất cảm quan tƣơng đối tốt tuy nhiên còn bị gợn ở cổ nên ta giữa nguyên khối lƣợng<br />

này và phối trộn cùng với gellan gum.<br />

Ta tiến hành phối trộn giữa xanhthanh gum và gellan gum. Ở công thứ 4 khi khối<br />

lƣợng giữa xanhthan gum và gellan gum bằng 0.02g ta nhận thấy bột lắng tƣơng đối<br />

nhanh mùi vị không thay đổi. Ở công thức 5 và công thức 6 với thời gian lắng là nhƣ nhau<br />

nhƣng trong công thức 6 quá trình lắng xảy ra nhƣng bột vẫn phân tán đồng đều không bị<br />

kết chum ở đáy cốc, mùi vị của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> không bị ảnh hƣởng. Tiếp tục tăng gellan gum<br />

trong công thức tiếp theo thời gian lắng lâu hơn nhƣng mùi vị đểu bị giảm rõ rệt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

8<br />

10<br />

10<br />

16<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 48<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> có tính chất cảm quan tốt nhất khi xanhthan gum và gellan gum lần lƣợt là<br />

0.02g và 0.04g và thời gian lắng là 8 phút.<br />

Do maltodextrin là chất không mùi không vị nên không ảnh hƣởng đến chất lƣợng<br />

của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> vậy nên ta them Maltodextrin vào công thức phối trộn với mục đích làm<br />

tang hàm lƣợng chất khô và thuận tiện cho quá trong đóng gói.<br />

Vậy công thức phối trộn <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> sinh tố hoa quả 5g/gói nhƣ sau:<br />

Bảng 4. 9. Công thức <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> bột <strong>rau</strong> quả<br />

STT Thành phần Tỷ lệ (%) Khối lƣợng (g)<br />

1 Bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> 13.6 0.68<br />

2 Bột Chanh dây 31.8 1.59<br />

3 Bột Dứa 18.2 0.91<br />

4 Đƣờng Dừa hữu cơ 27.3 1.37<br />

5 Đƣờng Apartime 0.4 0.02<br />

6 Xanhthan gum 0.9 0.045<br />

7 Gellan gum 1.8 0.09<br />

8 Maltodextrin 6 0.295<br />

‣ Để thuận tiện cho quá trình sử dụng ta tiến hành đóng gói với khối lƣợng 5g/gói,<br />

pha trong 110ml nƣớc ở nhiệt độ 40 0 C, khuấy đều và sử dụng.<br />

3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM CỐM DIẾP CÁ<br />

3.3.1. Khảo sát quá trình tạo khối bột ẩm<br />

Quá trình nhào bột rất quan trọng, tỉ lệ thành phần nguyên liệu trong khối bột ẩm<br />

ảnh hƣởng đến quá trình định hình của nguyên liệu trƣớc và sau khi sấy.<br />

Thành phần nguyên liệu có độ ẩm nhƣ sau<br />

Bảng 5. 1. Độ ẩm của thành phần nguyên liệu<br />

Thành phần nguyên liệu Độ ẩm (%)<br />

Đƣờng kính 0.05<br />

<strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> 82.6<br />

Bột ngô 13.5<br />

Maltodextrin 7.2<br />

Siro frustose 15<br />

Hồ Maltodextrin 43<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tiến hành phối trộn <strong>các</strong> thành phần trên rồi đem đi định hình và sấy ở 60 0 C đến khi<br />

độ ẩm < 5% thì kết thúc. Đánh giá cảm quan <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> thu đƣợc kết quả nhƣ sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 49<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 5. 2. Ảnh hưởng của thành phần nguyên liệu đến tính chất cảm quan của <strong>sản</strong><br />

Công<br />

thức<br />

Đƣờng<br />

nghiền<br />

<strong>phẩm</strong> cốm <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

Thành phần nguyên liệu (g)<br />

Bột<br />

ngô<br />

Siro<br />

<strong>Diếp</strong><br />

<strong>Cá</strong><br />

Malto<br />

dextrin<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 50<br />

Độ<br />

ẩm<br />

(%)<br />

Trạng thái<br />

CT1 2.4 0 0 0.9 1 19.0 - Sau khi định hình bề mặt<br />

cốm hơi chảy<br />

-Sau khi sấy không giữ<br />

đƣợc hình dạng<br />

- Khi ăn bị dính răng, hạt<br />

cốm cứng, có mùi thơm<br />

của diếp cá<br />

CT2 2.4 0 0.9 0.9 7.6 18.3 - Sau khi định hình, hạt<br />

cốm cứng chắc<br />

- Sau khi sấy hạt cốm hơi<br />

chảy<br />

- Khi ăn hạt cứng có hiện<br />

tƣợng dính răng, cứng<br />

chắc<br />

CT3 2.4 1 0.9 0.9 1 17.53 - Sau khi sấy hạt cốm hơi<br />

chảy<br />

- Khi ăn có hiện tƣợng bị<br />

dính răng, cứng chắc<br />

CT4 2.2 1.2 0.6 0.6 2 13.51 - Sau khi định hình hạt<br />

cốm bị vụn<br />

- Thấy rõ lạo xạo của bột<br />

ngô, hạt cốm cứng, dính<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

răng nhƣng giảm hơn so<br />

với cốm ở CT3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CT5 2 1 0.7 0.7 1 16.50 - Sau khi sấy hạt cốm giữ<br />

nguyên đƣợc hình dạng.<br />

Hạt cốm cứng, dính răng<br />

nhƣng giảm hơn so với<br />

cốm ở CT4<br />

CT6 1.8 1 0.6 0.5 1 14.51 - Sau khi sấy hạt cốm giữ<br />

nguyên đƣợc hình dạng.<br />

- Hạt cốm cứng, dính răng<br />

nhƣng giảm hơn so với<br />

cốm ở CT5<br />

Với công thức không sử dụng bột ngô và syrup - làm chất kết dính thì hạt cốm tạo thành<br />

bề mặt hơi ƣớt đó là do khi sử dụng hoàn toàn <strong>rau</strong> <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> ở dạng paste để tạo độ ẩm<br />

cho khối hạt, độ ẩm của <strong>rau</strong> rất cao dẫn đến khối bột bị nhão, chảy nƣớc.<br />

Khi độ ẩm quá thấp nhỏ hơn 14% quá trình tạo hạt cốm khó khăn do khối bột cứng chắc<br />

khó lọt qua rây.<br />

Độ ẩm của hạt cốm w = 17 – 18% hạt cốm tạo thành cứng chắc, dính răng nguyên nhân<br />

có thế là do hàm lƣợng đƣờng kính cao gây ảnh hƣởng đến cấu trúc của hạt.<br />

Khi sử dụng siro frustose cốm dễ bị chảy nguyên nhân do frustose là chất hút ẩm rất<br />

mạnh. Và hạt cốm tạo thành ở <strong>các</strong> công thức trên đều gây hiện tƣợng dính răng ở <strong>các</strong><br />

mức độ khác nhau nhƣng đều tạo ra cảm giác khó chịu cho ngƣời thử.<br />

Mặt khắc thành phần của đƣờng dừa có 70 – 79% sucrose, 3% glucose, 9% frutose nên<br />

sẽ thay thế đƣờng kính bằng đƣờng dừa cải thiện cấu trúc của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong>.<br />

‣ Vì vậy ta tiến hành sử dụng hồ maltose làm chất kết dính trong khối bột và thay thế<br />

đường kính bằng đường dừa để khắc phục hiện tượng hạt cốm bị cứng chắc.<br />

‣ Kết quả đánh giá cảm quan <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> cốm <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> trong bảng 5.3 cho thấy:<br />

Khi độ ẩm của khối hạt <strong>từ</strong> 14-15% quá trình tạo hình dễ dàng, hạt cốm tạo thành tơi,<br />

không dính vào nhau. Sau khi sấy giữ nguyên đƣợc hình dạng ban đầu, cốm tan trong<br />

miệng không có hiện tƣợng bị dính răng. Nhƣng khi độ ẩm giảm đạt 12% -13% quá<br />

trình định hình khó hơn, hạt cốm tạo thành bị vụn. Khi thêm bột maltodextrin vào khối<br />

hạt cốm tạo thành hơi dính răng, không tan nhƣng ở mức độ chấp nhận đƣợc. Khối bột<br />

tạo thành có độ ẩm 16%-17% quá trình định hình tạo hạt cốm thành sợi dài dính vào<br />

nhau, bề mặt hơi chảy, sau khi sấy hạt cốm hơi chảy ra, cốm dai dẻo không tan chảy<br />

trong miệng. <strong>Cá</strong>c mẫu cốm tạo thành ở công thức trên đều giữ nguyên đƣợc mùi vị của<br />

diếp cá, hạt cốm có màu xanh đặc trƣng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 51<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 5. 3. Ảnh hưởng của thành phần nguyên liệu đến tính chất cảm quan của <strong>sản</strong><br />

<strong>phẩm</strong> cốm <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

Công Thành phần nguyên liệu Độ Tính chất cảm quan<br />

thức Đƣờng<br />

Dừa<br />

Bột<br />

ngô<br />

<strong>Diếp</strong><br />

cá<br />

Hồ Malto<br />

dextrin<br />

ẩm<br />

(%)<br />

CT1 4 1 0.6 0.55 14.83 - Sau khi sấy hạt cốm giữ<br />

nguyên đƣợc hình dạng<br />

- Không có hiện tƣợng dính<br />

răng, cốm tan trong miệng<br />

- Mùi thơm của diếp cá<br />

CT2 3.8 0.8 0.5 0.44 12.85 - Hạt cốm bị vụn<br />

- Không có hiện tƣợng dính<br />

răng, cốm tan trong miệng<br />

- Mùi thơm của diếp cá<br />

CT4 3.6 1.2 0.7 0.6 16.39 - Sau khi định hình hạt cốm bị<br />

dính vào nhau, có hiện tƣợng<br />

hơi chảy<br />

- Sau khi sây, hạt cốm hơi<br />

chảy<br />

- Hạt cốm dai, dẻo<br />

- Mùi thơm của diếp cá<br />

3.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến tính chất cảm quan của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> cốm <strong>Diếp</strong><br />

<strong>Cá</strong><br />

Tiến hành sấy cốm ở nhiệt độ 50-60 0 C trong tủ sấy tĩnh có quạt gió đến khi độ ẩm của<br />

cốm đạt nhỏ hơn 5%, đánh giá cảm quan chất lƣợng của <strong>sản</strong> phấm<br />

Bảng 5. 4. Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến tính chất cảm quan của <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> cốm<br />

Nhiệt độ Thời gian<br />

Tính chất cảm quan<br />

sấy ( 0 C) sấy (h) Trạng thái Màu sắc Mùi vị<br />

50 0 C 5h30 Hạt có kích thƣớc<br />

đồng đều, ít vụn<br />

Màu xanh Vị ngọt, mùi thơm<br />

của <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

55 0 C 3h30 Hạt có kích thƣớc<br />

đồng đều, ít vụn<br />

Màu xanh Vị ngọt, mùi thơm<br />

của <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

60 0 C 2h Hạt có kích thƣớc<br />

đồng đều, ít vụn<br />

Màu xanh Vị ngọt, mùi thơm<br />

của <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

Ở <strong>các</strong> nhiệt độ sấy khác nhau <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> cốm <strong>Diếp</strong> cá không khác nhau về mùi vị, màu sắc<br />

và trạng thái. Vì vậy để tiết kiêm thời gian sấy và giảm chi phí trong <strong>sản</strong> xuất lựa chọn<br />

sấy cốm ở 60 0 C đến khi độ ẩm đạt nhỏ hơn 5% thì kết thúc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 52<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

‣ Kết luận<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy hạt cốm tạo thành có độ ẩm 14-15% và sấy ở nhiệt độ 60 0 C cho <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> tính<br />

chất cảm quan tốt nhất.<br />

3.3.3. Quy trình <strong>sản</strong> xuất cốm <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

Nguyên liệu<br />

Chần trong dung dịch NaHCO 3 2%, 30s<br />

Nghiền<br />

Nhào tạo khối bột w= 14-15%<br />

Định hình<br />

Sấy ở 60 0 C, w


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

Thuyết minh quy trình:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nguyên liệu<br />

- Lựa chọn nguyên liệu tƣơi không bần dập thối hỏng, thu hái lá và loại bỏ những phần<br />

cọng già.<br />

- Rửa <strong>rau</strong> với nƣớc để loại bỏ đát cát bụi bẩm và loại bỏ một phần vi sinh vật bám trên<br />

bề mặt<br />

Chần<br />

- Chần ở nhiệt độ 90 0 C, thời gian 30s trong dung dịch NaHCO 3 2% và làm nguội trong<br />

dung dịch NaHCO 3 đến nhiệt độ thƣờng<br />

- Làm ráo để loại bỏ nƣớc đọng trên bề mặt lá<br />

Nghiền<br />

- Nghiền bằng cối nghiền, quá trình này không bổ sung thêm nƣớc, sau khi nghiền tạo<br />

thành dạng paste<br />

Nhào<br />

- Qúa trình nhào để tạo thành khối đồng nhất <strong>các</strong> nguyên liệu, độ ẩm của khối hạt 14-<br />

15%.<br />

- Tiến hành phối trộn <strong>các</strong> nguyên liệu theo nguyên tắc lƣợng nguyên liệu cho vào sau<br />

phải bằng lƣợng nguyên liệu đã có trong cối, đảo trộn đều sau đó thêm chất kết dính<br />

vào tạo thành khối đồng nhất<br />

Định hình<br />

- Định hình qua rây có kích thƣớc 1-2mm<br />

Sấy<br />

- Sấy ở nhiệt độ 60 0 C đến khi độ ẩm đạt 2-3% thì quá trình kết thúc<br />

Phân loại<br />

- Tiến hành phân loại qua rây để loại bỏ những hạt có kích thƣớc nhỏ hơn.<br />

Bao gói<br />

- Bao gói <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> trong bao bì PE<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 54<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

1. KẾT LUẬN<br />

Từ <strong>các</strong> nghiên cứu ở trên cho phép rút ra một số kết luận nhƣ sau:<br />

Sản <strong>phẩm</strong> bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

‣ Đã xác định đƣợc phƣơng pháp xử lý nhiệt thích hợp là: Chần trong dung dịch<br />

NaHCO 3 2% ở nhiệt độ 90 0 C trong thời gian 30s, làm nguội trong dung dịch<br />

NaHCO 3 cho đến nhiệt độ thƣờng để <strong>rau</strong> giữ đƣợc màu xanh.<br />

‣ Đã xác định đƣợc nhiệt độ sấy thích hợp là 60 0 C cho đến khi độ ẩm đạt 5-6%.<br />

‣ Đã xác định đƣợc quy trình <strong>sản</strong> xuất bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

Sản <strong>phẩm</strong> bột hoa quả<br />

‣ Đã xây dựng đƣợc công thức <strong>sản</strong> <strong>phẩm</strong> sinh tố <strong>rau</strong> quả thích hợp nhƣ sau:<br />

Bột <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> : 13.6%<br />

Bột Chanh dây : 31.8%<br />

Bột Dứa : 18.2%<br />

Đƣờng Dừa hữu cơ : 27.3%<br />

Đƣờng Apartime : 0.4%<br />

Xanhthan gum : 0.9%<br />

Gellan gum : 1.8%<br />

Maltodextrin : 6.0%<br />

Sản <strong>phẩm</strong> cốm <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong><br />

‣ Đã xác định đƣợc tỷ lệ thành phần trong khối bột nhào nhƣ sau:<br />

Đƣờng : 65.04%<br />

Bột ngô : 16.26%<br />

<strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> : 9.75%<br />

Hồ maltodextrin : 8.95%<br />

‣ Đã xác định đƣợc nhiệt độ sấy cốm <strong>Diếp</strong> <strong>Cá</strong> thích hợp ở 60 0 C đến khi độ ẩm<br />

đạt w


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiếng Việt<br />

1.<br />

2.<br />

3.<br />

4.<br />

5.<br />

6.<br />

7.<br />

8<br />

9.<br />

10.<br />

11.<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

Toàn, H.K., Trà dược cổ truyền, tạp trí sức khỏe đời sống số 153. 2001.<br />

Lợi, Đ.T., Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, nhà xuất bản khoa học kỹ<br />

thuật. 1997.<br />

Lƣu Duẩn, N.B.T., Thái Thị Thanh Hƣơng, Khảo sát và phân loại <strong>các</strong> <strong>sản</strong><br />

<strong>phẩm</strong> trà thảo dược. 2003.<br />

Nhà xuất bản Y học, Bảng thành phần thực <strong>phẩm</strong> Việt Nam, 2007<br />

Nhà xuất bản Y học, Kỹ thuật bào chế và sinh dược học <strong>các</strong> dạng thuốc, tập 2.<br />

2008.<br />

Quách Đĩnh, Bảo quan và chế biến <strong>rau</strong> củ, NXB KH-KT, 2008.<br />

Nguyễn Trọng Cấn, Nguyên lý <strong>sản</strong> xuất đồ hộp thực <strong>phẩm</strong>, Nhà xuất bản Khoa<br />

học kỹ thuật, 2009.<br />

Nguyễn Văn May, Giáo trình sấy nông <strong>sản</strong> thực <strong>phẩm</strong>, Nhà xuất bản khoa học<br />

kỹ thuật, 2002.<br />

Nguyễn Thị Ngọc Thúy, N.T.T.H., Trƣơng Quang Duy,Phan Huỳnh Thúy Nga,<br />

Cao Thị Cẩm Tú, Ảnh hưởng của dung môi và pH đến quá trình trích ly <strong>các</strong> hợp<br />

chất có khả năng kháng oxy hóa <strong>từ</strong> tía tô. 7/3/2018.<br />

Viện Dƣợc Liệu Trung Ƣơng, Danh mục cây thuốc Việt Nam, cây thuốc và<br />

động vật làm thuốc, Hà Nội. (2000).<br />

Vũ Thị Ngọc Thanh Nguyễn Thị Ngọc Trâm, T.H., Đào Văn Phan "Nghiên cứu<br />

sàng lọc tác dụng trên cơ trơn và đông cầm máu của flavonoid chiết xuất <strong>từ</strong> cây<br />

diếp cá (Houttuynia cordata Thunb.) Việt Nam", Tạp chí Dược học, số 4(T. 51),<br />

p. 19-24. (2011).<br />

Tiếng Anh<br />

12. Arif Tasleem Jan, I.M., Majid Rasool Kamli, Jang Bahadur Singh, Arif Ali and<br />

Q.M.R. Haq, Dietary Flavonoid Quercetin and Associated Health Benefits. June<br />

2010<br />

13. Jen-Fang Liu Ya-Yen Chen, C.-M.C., Pi-Yu Chao, Tsan-Ju Chang "A study of<br />

the antioxidative and antimutagenic effects of Houttuynia cordata Thunb. Using<br />

an Oxidized Frying oil-fed model", J Nutr Sci Vitaminol, 49, p. 327-333. (2003)<br />

14. Jose Maria Barbosa Filho, Ticiano Gomes do Nascimeto, Rui Olivera Macam,<br />

Thermal characterization of Quercetin and Rutin flavonoid Everaldo Moreia da<br />

costa, 2001<br />

15. Jiang., L.Y.a.J.-G., Bioactive components and functinal properties of Houttuynia<br />

cordata and its application. 2009.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 56<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

16.<br />

17.<br />

18.<br />

19.<br />

20.<br />

21.<br />

22.<br />

23.<br />

Ji Young Park, X.H., Mei Jing Piao, Min Chang Oh, Pattage Madushan Dilhara<br />

Jayatissa Fernando, Kyoung Ah Kang, Yea Seong Ryu, Uhee Jung, In Gyu<br />

Kim,and Jin Won Hyun, Hyperoside Induces Endogenous Antioxidant System to<br />

Alleviate Oxidative Stress. 2016 Mar 21.<br />

Jian- Guo Jiang Li Yang, Bioactive componements and functional properties of<br />

Houttuynia cordata and its application, Phamaceutical Biology, 2009<br />

Kang-Beom Kwon, E.-K.K., Byung-Cheul Shin, Eun- A. Seo, Jeong-Yeh Yang,<br />

Do-Gon Ryu "Herba houttuyniae extract induces apoptotic death of human<br />

promyelocytic leukemia cells via caspase activation accompanied by dissipation<br />

of mitochondrial membrane potential and cytochrome c release", Experimental<br />

&Amp; Molecular Medicine. 35, p. 91. (2003),<br />

Lingmin Tian, X.S., Linhong Yu, Jiao Zhu, Rui Ma, and Xingbin Yang,<br />

Chemical Composition and Hepatoprotective Effects of Polyphenol-Rich Extract<br />

from Houttuynia cordata Tea. 2012.<br />

Seema Bhagwat, D.B.H., Haytowitz, .J.M, Ret USDA Database for the<br />

Flavonoid Contentof Selected Foods September 2011.<br />

Zhao, J.L.a.F., Anti- inflammatory functions of Houttuynia cordata Thunb. And<br />

its compounds: A perspective on its potenial role in rheumaoid arthritis. 2015<br />

Apr 30.<br />

22 Scientifically Proven Health Benefits of Quercetin. Jul 1, 2018.<br />

http://vi.swewe.net/word_show.htm/?278841_1&Quercetin<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 57<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đồ án tốt nghiệp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GVHD: TS. Đỗ Thị Yến<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHỤ LỤC<br />

PHIẾU TRẢ LỜI<br />

Phép thử mô tả<br />

Ngƣời Thử:…………………. Ngày thử:…………………….<br />

Bạn nhận đƣợc 2 mẫu có <strong>các</strong> ký hiệu cho sẵn là……… và …….. Bạn hãy nếm thử và<br />

xác định cƣờng độ tính chất cảm quan của mỗi mẫu trên thang điểm 5.<br />

Chú ý: Dùng nước trắng thanh vị sau mỗi lần thử.<br />

1. Độ ngọt □ □ □ □ □<br />

Không ngọt Ít ngọt Ngọt vừa Hơi ngọt Rất ngọt<br />

2. Độ chua □ □ □ □ □<br />

Không chua Ít chua Chua vừa Hơi chua Rất chua<br />

3. Hậu vị ngọt □ □ □ □ □<br />

Không ngọt Ít ngọt Ngọt vừa Hơi ngọt Rất ngọt<br />

4. Hậu vị chua □ □ □ □ □<br />

Không chua Ít chua Chua vừa Hơi chua Rất chua<br />

Nhận xét:…………………………………………………<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đinh Thu Hạnh 20141422 Trang 58<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!