11.03.2019 Views

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ NHÓM HALOGEN

https://app.box.com/s/z8zh960ruh7uup9oyl55v3nknsos6rpo

https://app.box.com/s/z8zh960ruh7uup9oyl55v3nknsos6rpo

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NỘI DUNG<br />

MỤC LỤC<br />

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1<br />

I. Lí do chọn đề tài 1<br />

II. Mục đích nghiên cứu 2<br />

III. Nhiệm vụ 3<br />

IV. Giả thuyết khoa học 3<br />

V. Phương pháp nghiên cứu 3<br />

VI. Điểm mới của đề tài 3<br />

VII. Cấu trúc đề tài 3<br />

PHẦN II: NỘI DUNG 5<br />

Chương I: Tổng quan 5<br />

I.1. Tầm quan trọng của hóa học phi kim 5<br />

I.2. Tình hình thực tế nội dung kiến thức nhóm halogen trong các tài liệu hiện hành 5<br />

I.3. Vai trò của bài tập hóa học trong bồi dưỡng học sinh giỏi 6<br />

Chương II: Hệ thống bài tập lí thuyết về nhóm halogen 8<br />

II.1. Đơn chất halogen 8<br />

II.1.1. Cấu tạo, tính chất vật lí 8<br />

II.1.2. Tính chất hóa học 13<br />

II.1.3. Điều chế 16<br />

II.2. Hợp chất của các halogen 18<br />

II.2.1. Hợp chất với hiđro, halogenua 18<br />

II.2.2. Hợp chất chứa oxi 31<br />

II.2.3. Hợp chất giữa các halogen 39<br />

II.3. Tổng hợp 41<br />

II. 3.1. Viết phương trình phản ứng 41<br />

II. 3.2. Nhận biết 48<br />

II. 3.3. Một số bài tập khác 49<br />

Chương III. Hệ thống bài tập tính toán 51<br />

III.1. Bài tập đại cương 51<br />

III.2. Bài tập về phương pháp chuẩn độ iot 61<br />

III.3. Bài tập về hợp chất chứa oxi của halogen 66<br />

III.4. Bài tập về axit halogen hiđric, muối halogenua 74<br />

PHẦN III: KẾT LUẬN 97<br />

Tài liệu tham khảo 100<br />

Trang<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

0<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐỀ TÀI: “<strong>XÂY</strong> <strong>DỰNG</strong> <strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>NÂNG</strong> <strong>CAO</strong> <strong>VỀ</strong> <strong>NHÓM</strong> <strong>HALOGEN</strong>”<br />

I. Lí do chọn đề tài<br />

PHẦN I: MỞ ĐẦU<br />

Đầu thế kỉ XXI, nền giáo dục của thế giới có những bước tiến lớn với nhiều thành<br />

tựu về mọi mặt. Hầu hết các quốc gia nhận thức sự cần thiết và cấp bách phải đầu tư cho<br />

giáo dục. Luật Giáo dục 2005 của nước ta đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc<br />

sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Như vậy,<br />

vấn đề bồi dưỡng nhân tài nói chung, đào tạo học sinh giỏi, học sinh chuyên nói riêng<br />

đang được nhà nước ta đầu tư hướng đến.<br />

Trong hội nghị toàn quốc các trường THPT chuyên, Phó Thủ tướng, nguyên Bộ trưởng<br />

Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh: “Hội nghị được tổ chức nhằm tổng kết kết<br />

quả đạt được, những hạn chế, bất cập, đồng thời đề ra mục tiêu, giải pháp nhằm xây<br />

dựng, phát triển các trường THPT chuyên thành hệ thống các trường THPT chuyên chất<br />

lượng cao làm nhiệm vụ phát hiện, bồi dưỡng tài năng trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển đất<br />

nước trong thời kỳ đổi mới và hội nhập”. Hệ thống các trường THPT chuyên đã đóng góp<br />

quan trọng trong việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh năng khiếu, tạo nguồn nhân lực chất<br />

lượng cao cho đất nước, đào tạo đội ngũ học sinh có kiến thức, có năng lực tự học, tự<br />

nghiên cứu, đạt nhiều thành tích cao góp phần quan trọng nâng cao chất lượng và hiệu<br />

quả giáo dục phổ thông. Tuy nhiên một trong những hạn chế, khó khăn của hệ thống các<br />

trường THPT chuyên trong toàn quốc đang gặp phải đó là chương trình, sách giáo khoa,<br />

tài liệu cho môn chuyên còn thiếu, chưa cập nhật và liên kết giữa các trường. Bộ Giáo<br />

Dục và Đào tạo chưa xây dựng được chương trình chính thức cho học sinh chuyên nên để<br />

dạy cho học sinh, giáo viên phải tự tìm tài liệu, chọn giáo trình phù hợp, phải tự xoay sở<br />

để biên soạn, cập nhật giáo trình.<br />

Bộ môn Hóa học là một trong các bộ môn khoa học cơ bản, rất quan trọng. Mỗi<br />

mảng kiến thức đều vô cùng rộng lớn. Đặc biệt là những kiến thức giành cho học sinh<br />

chuyên hóa, học sinh giỏi cấp khu vực, cấp Quốc Gia, Quốc tế. Trong đó hoá học về các<br />

nguyên tố phi kim là một trong các nội dung rất quan trọng. Phần này thường có trong<br />

các đề thi học sinh giỏi lớp 10, 11 khu vực; Olympic 30/4; hay gắn với các kiến thức<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phần kim loại trong các đề thi học sinh giỏi Quốc Gia, Quốc Tế. Tuy nhiên, trong thực tế<br />

giảng dạy ở các trường phổ thông nói chung và ở các trường chuyên nói riêng, việc dạy<br />

và học phần phi kim gặp một số khó khăn:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đã có tài liệu giáo khoa dành riêng cho học sinh chuyên hóa, nhưng nội dung<br />

kiến thức lí thuyết chưa đủ để trang bị cho học sinh, chưa đáp ứng được yêu cầu của các<br />

kì thi học sinh giỏi các cấp.<br />

- Tài liệu tham khảo về mặt lí thuyết thường được sử dụng là các tài liệu ở bậc đại<br />

học, cao đẳng đã được biên soạn, xuất bản từ lâu. Khi áp dụng những tài liệu này cho học<br />

sinh phổ thông trở thành rất rộng. Giáo viên và học sinh thường không đủ thời gian<br />

nghiên cứu do đó khó xác định được nội dung chính cần tập trung là vấn đề gì.<br />

- Trong các tài liệu giáo khoa chuyên hóa lượng bài tập rất ít, nếu chỉ làm các bài<br />

trong đó thì HS không đủ “lực” để thi vì đề thi khu vực, HSGQG, Quốc Tế hằng năm<br />

thường cho rộng và sâu hơn nhiều. Nhiều đề thi vượt quá chương trình.<br />

- Tài liệu tham khảo phần bài tập vận dụng các kiến thức lí thuyết về các nguyên<br />

tố phi kim cũng rất ít, chưa có sách bài tập dành riêng cho học sinh chuyên hóa về các nội<br />

dung này.<br />

Để khắc phục điều này, tự thân mỗi GV dạy trường chuyên phải tự vận động, mất rất<br />

nhiều thời gian và công sức bằng cách cập nhật thông tin từ mạng internet, trao đổi với<br />

đồng nghiệp, tự nghiên cứu tài liệu…Từ đó, GV tự biên soạn nội dung chương trình dạy<br />

và xây dựng hệ thống bài tập để phục vụ cho công việc giảng dạy của mình.<br />

Xuất phát từ thực tiễn đó, là giáo viên trường chuyên, chúng tôi rất mong có được<br />

một nguồn tài liệu có giá trị và phù hợp để giáo viên giảng dạy - bồi dưỡng học sinh giỏi<br />

các cấp và cũng để cho học sinh có được tài liệu học tập, tham khảo. Trong năm học này<br />

chúng tôi tập trung biên soạn bài tập về phi kim và trước hết là nhóm halogen. Do vậy<br />

chúng tôi đã chọn đề tài:<br />

“Xây dựng hệ thống bài tập nâng cao về nhóm halogen”.<br />

Trong thời gian tới nhờ sự quan tâm đầu tư của nhà nước, của Bộ Giáo Dục cùng<br />

với sự nỗ lực của từng giáo viên dạy chuyên, sự giao lưu học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm<br />

của các trường chuyên trong khu vực và cả nước chúng tôi hi vọng sẽ có 1 bộ tài liệu phù<br />

hợp, đầy đủ giành cho giáo viên và học sinh chuyên.<br />

II. Mục đích nghiên cứu<br />

Sưu tầm, lựa chọn, phân loại và xây dựng hệ thống bài tập mở rộng và nâng cao về<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhóm halogen để làm tài liệu phục vụ cho giáo viên trường chuyên giảng dạy, ôn luyện,<br />

bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp và làm tài liệu học tập cho học sinh đặc biệt cho học sinh<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chuyên về nhóm halogen. Ngoài ra còn là tài liệu tham khảo mở rộng và nâng cao cho<br />

giáo viên môn hóa học và học sinh yêu thích môn hóa học nói chung.<br />

III. Nhiệm vụ<br />

1- Nghiên cứu chương trình hóa học phổ thông nâng cao và chuyên hóa học, phân tích<br />

các đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, khu vực, cấp quốc gia, quốc tế và đi sâu về nhóm<br />

halogen.<br />

2- Sưu tầm, lựa chọn trong tài liệu giáo khoa, sách bài tập cho sinh viên, trong các tài liệu<br />

tham khảo có nội dung liên quan; phân loại, xây dựng các bài tập lí thuyết và tính toán về<br />

các đơn chất halogen và hợp chất của chúng.<br />

3- Đề xuất phương pháp xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dùng cho việc giảng dạy,<br />

bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp ở trường THPT chuyên.<br />

IV. Giả thuyết khoa học<br />

Nếu giáo viên xây dựng hệ thống bài tập chất lượng, đa dạng, phong phú đồng<br />

thời có phương pháp sử dụng chúng một cách thích hợp thì sẽ nâng cao được hiệu quả<br />

quá trình dạy- học và bồi dưỡng học sinh giỏi, chuyên hóa học.<br />

V. Phương pháp nghiên cứu<br />

- Nghiên cứu thực tiễn dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường THPT<br />

chuyên<br />

- Nghiên cứu các tài liệu về phương pháp dạy học hóa học, các tài liệu về bồi dưỡng học<br />

sinh giỏi, các đề thi học sinh giỏi, . . .<br />

- Thu thập tài liệu và truy cập thông tin trên internet có liên quan đến đề tài.<br />

- Đọc, nghiên cứu và xử lý các tài liệu.<br />

VI. Điểm mới của đề tài<br />

- Đề tài xây dựng hệ thống bài tập mở rộng và nâng cao đầy đủ, có phân loại rõ ràng các<br />

dạng câu hỏi lí thuyết, các dạng bài tập về nhóm halogen để làm tài liệu phục vụ cho giáo<br />

viên trường chuyên giảng dạy, ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp và làm tài liệu<br />

học tập cho học sinh đặc biệt cho học sinh chuyên về nhóm halogen. Ngoài ra còn là tài<br />

liệu tham khảo mở rộng và nâng cao cho giáo viên môn hóa học và học sinh yêu thích<br />

môn hóa học nói chung.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Đề xuất phương pháp xây dựng và sử dụng có hiệu quả hệ thống bài tập hóa học.<br />

VII. Cấu trúc đề tài<br />

Phần I. Mở đầu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phần II. Nội dung<br />

Chương I: Tổng quan<br />

Chương II: Hệ thống bài tập lí thuyết về nhóm halogen<br />

Chương III: Hệ thống bài tập tính toán về nhóm halogen<br />

Phần III. Kết luận và khuyến nghị<br />

Tài liệu tham khảo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHẦN II. NỘI DUNG<br />

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN<br />

I.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HÓA HỌC PHI KIM.<br />

Phần hoá học phi kim trong chương trong chương trình hoá học chuyên THPT<br />

được nghiên cứu sau các kiến thức lí thuyết về cấu tạo chất, liên kết hoá học, phản ứng<br />

oxi hoá – khử, tốc độ phản ứng hóa học và sự điện li nê có vai trò quan trọng trong việc<br />

hình thành và phát triển nội dung kiến thức, kĩ năng hóa học cơ bản. Cụ thể là:<br />

– Giúp HS mở rộng, phát triển nội dung phần hoá học phi kim THPT ở mức độ sâu sắc,<br />

hiện đại, đi sâu vào bản chất các quá trình biến đổi của các đơn<br />

chất và hợp chất của chúng.<br />

– Giúp HS vận dụng kiến thức lí thuyết chủ đạo để dự đoán, giải thích tính chất các đơn<br />

chất, hợp chất các nguyên tố và sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong nhóm(<br />

tìm hiểu mối liên hệ giữa cấu tạo với tính chất, dự đoán, so sánh, giải thích tính chất…)<br />

- Việc nghiên cứu các kiến thức về các nhóm nguyên tố giúp HS hoàn thiện dần các kiến<br />

thức lí thuyết chủ đạo như khái niện về phản ứng oxi hóa- khử, chất oxi hóa, chất khử,<br />

các dạng liên kết, khái niệm chất (phức chất, muối hỗn tạp…),...<br />

- Hình thành, phát triển các kiên thức và kĩ năng ngôn ngữ hóa học phổ thông(kí hiệu hóa<br />

học, danh pháp, phương trình hóa học…), các kĩ năng hóa học khác như sử dụng và bảo<br />

quản hóa chất, thiết bị thí nghiệm, giải bài tập hóa học, quan sát, mô tả, giải thích hiện<br />

tượng thí nghiệm và đời sống<br />

I.2. TÌNH HÌNH THỰC TẾ <strong>VỀ</strong> NỘI DUNG KIẾN THỨC <strong>NHÓM</strong> <strong>HALOGEN</strong><br />

TRONG CÁC TÀI LIỆU HIỆN HÀNH<br />

Trong các tài liệu hiện hành, lý thuyết về nhóm halogen đã tương đối đầy đủ. Kiến<br />

thức lý thuyết về nguyên tố halogen HS đã học trong chương trình ôn thi đại học, ngoài<br />

ra GV hướng dẫn cho học sinh đọc các tài liệu tham khảo: Tài liệu giáo khoa chuyên hóa<br />

học lớp 10 tập 2, Hóa học vô cơ – Hoàng Nhâm, tập 2, Tính chất lý hóa học các chất vô<br />

cơ (106 nguyên tố)- R.A. Liđin, V.A. Molosco, L.L. An ddreeeva, Người dịch: Lê Kim<br />

Long, Hoàng Nhâm…<br />

Tuy nhiên hiện nay chưa có sách bài tập dành riêng cho học sinh chuyên hóa về<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hóa học vô cơ. Trong các tài liệu giáo khoa chuyên hóa lượng bài tập rất ít, nếu chỉ làm<br />

các bài trong đó thì HS không đủ “lực” để thi vì đề thi khu vực, HSGQG, Quốc Tế hằng<br />

năm thường cho rộng và sâu hơn nhiều. Nhiều đề thi vượt quá chương trình. Trong các<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tài liệu tham khảo khác bài tập giành cho giảng dạy và học tập của lớp chuyên còn nằm<br />

rải rác, chưa phong phú và chưa được phân loại rõ ràng, chưa đủ để cho học sinh học tập,<br />

ôn luyện chuẩn bị cho các kì thi học sinh giỏi các cấp.<br />

I.3. VAI TRÒ CỦA <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> HÓA HỌC TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH<br />

GIỎI.<br />

Thực tế dạy học cho thấy, bài tập hoá học giữ vai trò rất quan trọng trong việc thực<br />

hiện mục tiêu đào tạo. Bài tập vừa là mục đích vừa là nội dung lại vừa là phương pháp<br />

dạy học hiệu nghiệm. Bài tập cung cấp cho học sinh cả kiến thức, con đường dành lấy<br />

kiến thức và cả niềm vui sướng của sự phát hiện - tìm ra đáp số - một trạng thái hưng<br />

phấn - hứng thú nhận thức - một yếu tố tâm lý góp phần rất quan trọng trong việc nâng<br />

cao tính hiệu quả của hoạt động thực tiễn của con người, điều này đặc biệt được chú ý<br />

trong nhà trường của các nước phát triển. Vậy bài tập hoá học là gì?<br />

Theo các nhà lý luận dạy học Nga, bài tập bao gồm cả câu hỏi và bài toán, mà trong khi<br />

hoàn thành chúng, học sinh nắm được hay hoàn thiện một tri thức hoặc một kỹ năng nào<br />

đó, bằng cách trả lời vấn đáp, trả lời viết hoặc có kèm theo thực nghiệm. Hiện nay ở nước<br />

ta, thuật ngữ “bài tập” được dùng theo quan niệm này.<br />

Tác dụng của bài tập hóa học:<br />

- Bài tập hoá học là một trong những phương tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất để dạy học<br />

sinh vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, sản xuất và tập nghiên cứu<br />

khoa học, biến những kiến thức đã thu được qua bài giảng thành kiến thức của chính<br />

mình.<br />

- Đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú. Chỉ có vận dụng<br />

kiến thức vào giải bài tập học sinh mới nắm vững kiến thức một cách sâu sắc.<br />

- Là phương tiện để ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức một cách tốt nhất.<br />

- Rèn luyện kỹ năng hoá học cho học sinh như kỹ năng viết và cân bằng phương trình hóa<br />

học, kỹ năng tính toán theo công thức và phương trình hoá học, kỹ năng thực hành như<br />

cân, đo, đun nóng, nung sấy, lọc, nhận biết hoá chất...<br />

- Phát triển năng lực nhận thức, rèn trí thông minh cho học sinh (học sinh cần phải hiểu<br />

sâu mới hiểu được trọn vẹn). Một số bài tập có tình huống đặc biệt, ngoài cách giải thông<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thường còn có cách giải độc đáo nếu học sinh có tầm nhìn sắc sảo. Thông thường nên yêu<br />

cầu học sinh giải bằng nhiều cách, có thể tìm cách giải ngắn nhất, hay nhất - đó là cách<br />

rèn luyện trí thông minh cho học sinh. Khi giải bài toán bằng nhiều cách dưới góc độ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khác nhau thì khả năng tư duy của học sinh tăng lên gấp nhiều lần so với một học sinh<br />

giải nhiều bài toán bằng một cách và không phân tích đến nơi đến chốn.<br />

- Bài tập hoá học còn được sử dụng như một phương tiện nghiên cứu tài liệu mới (hình<br />

thành khái niệm, định luật) khi trang bị kiến thức mới, giúp học sinh tích cực, tự lực, lĩnh<br />

hội kiến thức một cách sâu sắc và bền vững. Điều này thể hiện rõ khi học sinh làm bài tập<br />

thực nghiệm định lượng.<br />

- Bài tập hoá học phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh và hình thành phương pháp<br />

học tập hợp lý.<br />

- Bài tập hoá học còn là phương tiện để kiểm tra kiến thức, kỹ năng của học sinh một<br />

cách chính xác.<br />

- Bài tập hoá học có tác dụng giáo dục đạo đức, tác phong, rèn tính kiên nhẫn, trung thực,<br />

chính xác khoa học và sáng tạo, phong cách làm việc khoa học (có tổ chức, kế hoạch...),<br />

nâng cao hứng thú học tập bộ môn. Điều này thể hiện rõ khi giải bài tập thực nghiệm.<br />

Tác dụng cụ thể của bài tập hóa học góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng<br />

và hiệu quả việc dạy học hóa học, và đặc biệt là phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện<br />

kỹ năng cho học sinh mà không có phương pháp dạy học nào sánh kịp.<br />

Như vậy, trong quá trình giảng dạy thì việc lựa chọn, xây dựng các bài tập là việc<br />

làm rất quan trọng và cần thiết đối với mỗi GV. Thông qua bài tập, GV sẽ đánh giá được<br />

khả năng nhận thức, khả năng vận dụng kiến thức của HS. Bài tập là phương tiện cơ bản<br />

nhất để dạy HS tập vận dụng kiến thức vào thực hành, thực tế sự vận dụng các kiến thức<br />

thông qua các bài tập có rất nhiều hình thức phong phú. Chính nhờ việc giải các bài tập<br />

mà kiến thức được củng cố, khắc sâu, chính xác hóa, mở rộng và nâng cao. Cho nên, bài<br />

tập vừa là nội dung, vừa là phương pháp, vừa là phương tiện để dạy tốt và học tốt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG II : <strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> LÝ THUYẾT <strong>VỀ</strong> <strong>NHÓM</strong> <strong>HALOGEN</strong><br />

II.1. ĐƠN CHẤT <strong>HALOGEN</strong><br />

II.1.1. CẤU TẠO, TÍNH CHẤT VẬT LÝ<br />

1. Trình bày đặc điểm cấu trúc nguyên tử của halogen (bán kính nguyên tử, cấu trúc<br />

electron năng lượng ion hóa, ái lực electron). Từ đặc điểm đó hãy cho biết trong hai<br />

khuynh hướng phản ứng (oxi hóa – khử) của các halogen thì khuynh hướng nào là chủ<br />

yếu ?<br />

Hướng dẫn:<br />

Đặc điểm cấu trúc nguyên tử của halogen:<br />

- Bán kính nguyên tử: nhỏ hơn so với các nguyên tố kim loại và phi kim khác cùng chu<br />

kì. Từ Flo đến Iot, bán kính nguyên tử tăng<br />

- Cấu trúc electron: Có 7 e lớp ngoài cùng, trạng thái cơ bản: ns 2 np 5 , có 1 e độc thân<br />

Trạng thái kích thích Clo, Br, I có 3, 5, 7 e độc thân<br />

⇅<br />

⇅ ⇅ ↑<br />

- Năng lượng Ion hóa: Năng lượng ion hóa thứ nhất của Flo rất cao17,418 eV<br />

Từ Flo đến Iot, năng lượng ion hóa giảm nên khả năng nhường electron tăng, do đó đến<br />

Iot có khả năng tạo ra ion I + (trong các hợp chất như ICl trong dung dịch H 2 SO 4 đặc hoặc<br />

oleum, ICN, IClO 4, ICH 3 COO) hoặc tạo cation 3+ trong IPO4, I(CH 3 COO) 3<br />

- Ái lực electron: lớn, giảm dần từ Flo đến Iot<br />

→ Khuynh hướng oxi hóa là chủ yếu vì trong nguyên tử có một electron độc thân<br />

(chưa ghép đôi) ở obitan np ở trạng thái cơ bản nên dễ dàng kết hợp thêm 1 electron.<br />

2. Dựa vào thuyết liên kết hóa trị hãy cho biết:<br />

a) Các số oxi hóa của các halogen trong hợp chất.<br />

b) Tại sao phân tử của các halogen đều cấu tạo từ hai nguyên tử?<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Từ cấu hình electron các số oxi hóa của các halogen trong hợp chất (trừ Flo) là:<br />

-1, +1, +3, +5, +7.<br />

Giải thích: các mức +3, +5, +7 bằng sự kích thích electron chuyển từ obitan ns và np<br />

sang nd tạo 3, 5, 7 e độc thân. Khi tạo liên kết với các nguyên tử có độ âm điện lớn hơn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

các halogen đó có số oxi hóa dương.<br />

b) Vì mỗi nguyên tử có 7 e lớp ngoài cùng, so khí hiếm thiếu 1 electron, trong đó chỉ có<br />

một electron không ghép đôi ở obitan np → hai electron không ghép đôi ở hai nguyên tử<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ghép lại với nhau tạo thành phân tử hai nguyên tử → mỗi nguyên tử đều đạt cấu hình bền<br />

như khí hiếm gần nhất.<br />

3. Tại sao Flo không thể xuất hiện mức oxi hóa dương trong các hợp chất hóa học?<br />

Tại sao với Clo, Brom, Iot thì mức oxi hóa chẵn không phải là mức đặc trưng?<br />

Hướng dẫn: Trong nguyên tử của các Halogen có một electron không ghép đôi, nên trừ<br />

Flo, chúng đều có khả năng tạo ra mức oxi hóa +1 khi chúng liên kết với một nguyên tố<br />

khác có độ âm điện lớn hơn (ví dụ với Oxi)<br />

Nguyên tử của Clo (hoặc Brom, Iot) còn có những obitan chưa được lấp đầy, do đó có thể<br />

xảy ra các quá trình kích thích electron như sau:<br />

s p d<br />

s p d<br />

s p d<br />

s p d<br />

Kết quả tạo ra 3, 5, 7 electron không ghép đôi ứng với các trạng thái hóa trị 3, 5, 7 của<br />

halogen. Quá trình kích thích đó xảy ra dưới ảnh hưởng của những nguyên tử có độ điện<br />

âm mạnh hơn.<br />

Lớp ngoài cùng của nguyên tử Flo không có obitan d, muốn tạo ra trạng thái hóa trị lớn<br />

hơn 1 ở Flo, phải kích thích electron từ obitan 2p sang lớp thứ 3, không có nguyên tố nào<br />

có độ điện âm lớn hơn Flo để cung cấp năng lượng đủ thực hiện quá trình kích thích trên,<br />

do đó với Flo không thể xuất hiện mức oxi hóa dương và chỉ có thể có hóa trị một.<br />

Ngoài ra cũng cần chú ý rằng nếu trong nguyên tử, chẳng hạn có 5 electron không cặp<br />

đôi tham gia hình thành 4 liên kết, trong nguyên tử còn lại một electron không cặp đôi,<br />

điều đó gây ra khả năng phản ứng rất mạnh của phân tử được tạo ra, nên chúng là những<br />

hợp chất kém bền. Chẳng hạn ClO 2 là hợp chất có số lẻ electron.<br />

Cl<br />

O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

O<br />

Là hợp chất chưa bão hòa hóa trị, do đó có khuynh hướng kết hợp hoặc nhường một<br />

electron:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ClO 2 + e = ClO 2<br />

-<br />

ClO 2 - e = ClO 2<br />

+<br />

chủ yếu là khuynh hướng thứ nhất (Ái lực Electron của ClO 2 là 3,43 eV); ClO 2 rất không<br />

bền, dễ phân huỷ nổ, có tính oxi hóa mạnh.<br />

4. Năng lượng liên kết X-X (Kcal/mol) của các halogen có giá trị sau:<br />

F 2 Cl 2 Br 2 I 2<br />

(Kcal/mol) 38 9 46 35<br />

Hãy giải thích Tại sao từ F 2 đến Cl 2 năng lượng liên kết tăng, nhưng Cl 2 đến I 2 năng<br />

lượng liên kết giảm?<br />

Hướng dẫn: Phương pháp Obitan phân tử đã mô tả cấu hình electron của các phân tử<br />

halogen như sau:<br />

( ) 2<br />

*<br />

σ ( ) 2<br />

S<br />

σ ( ) 2<br />

S σ ( ) 2<br />

Z<br />

π ( ) 2 * 2 *<br />

x π y<br />

( ) ( ) 2<br />

x y<br />

π<br />

π<br />

Nghĩa là hai nguyên tử halogen liên kết với nhau bằng một liên kết σ (σ z). Ngoài liên kết<br />

σ, trong phân tử Cl 2 , Br 2 , I 2 còn có một phần liên kết π tạo ra bởi sự xen phủ của các<br />

obitan d.<br />

Trong phân tử Flo, liên kết chỉ được hình thành do một loạt các electron hóa trị, không có<br />

khả năng hình thành liên kết π như trên vì không có các obitan d.<br />

Liên kết π được hình thành đó là liên kết "cho nhận" tạo ra do cặp electron tự do của một<br />

nguyên tử và obitan d còn bỏ trống của nguyên tử khác; có thể mô tả theo sơ đồ sau:<br />

3s 3p 3d<br />

3d 3p 3s<br />

Sự hình thành các liên kết π đó đã làm cho phân tử các halogen bền rõ rệt. Flo không có<br />

khả năng tạo ra liên kết π nên phân tử Flo có năng lượng liên kết bé hơn so với Clo. Từ<br />

Clo đến Iot do bán kính nguyên tử tăng, độ dài liên kết tăng:<br />

F 2 Cl 2 Br 2 I 2<br />

D X –X (Ǻ) 1,42 2,00 2,29 2,17<br />

nên năng lượng liên kết giảm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5. Phản ứng phân hủy phân hủy phân tử thành nguyên tử X 2 → 2X của các halogen ở<br />

các nhiệt độ sau:<br />

F 2 Cl 2 Br 2 I 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

( o C) 450 800 600 400<br />

Hãy giải thích sự thay đổi độ bền nhiệt của các phân tử halogen.<br />

Hướng dẫn: Trong phân tử hai nguyên tử của các halogen, độ bền nhiệt của phân tử liên<br />

quan đến năng lượng liên kết X-X trong phân tử:<br />

Xem cách giải thích ở bài 4.<br />

6. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các halogen có các giá trị sau:<br />

F 2 Cl 2 Br 2 I 2<br />

T nc ( o C): -223 -101 -7,2 113,5<br />

T s ( o C): -187 -34,1 38,2 184,5<br />

Nhận xét và giải thích?<br />

Hướng dẫn: Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các halogen tăng. Tính chất đó phụ<br />

thuộc vào tương tác khuếch tán giữa các phân tử.<br />

Ở trạng thái lỏng và rắn, các phân tử halogen tương tác với nhau bằng lực VanderWaals.<br />

Vì phân tử các halogen không có cực nên tương tác đó phụ thuộc vào tương tác khuếch<br />

tán, năng lượng tương tác này càng lớn khi độ phân cực của phân tử càng lớn.<br />

Vì khả năng bị cực hóa của các phân tử phụ thuộc vào bán kính nguyên tử, nên từ F đến<br />

I, bán kính nguyên tử tăng, độ phân cực tăng do đó tương tác khuếch tán tăng làm cho<br />

nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các halogen tăng.<br />

7. a) Tại sao các halogen không tan trong nước nhưng tan trong benzen?<br />

b) Tại sao Iot tan ít trong nước nhưng lại tan trong dung dịch kali iođua?<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Các chất có xu hướng tan nhiều trong chất lỏng giống với chúng. Các halogen là<br />

những chất không cực nên ít tan trong dung môi có cực (ví dụ: H 2 O) và tan nhiều trong<br />

dung môi không cực.<br />

b) Trường hợp Iot tan nhiều trong dung dịch KI vì tạo ra Ion I 3 - theo phản ứng:<br />

I 2 + I - → I 3<br />

-<br />

8. Giải thích nguyên nhân hình thành các tinh thể hiđrat Cl 2 .8H 2 O. hidrat đó có phải là<br />

chất hóa học không?<br />

Hướng dẫn: Các tinh thể hiđrat Cl 2 .8H 2 O là những hợp chất bao. Các hidrat đó được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hình thành ở nhiệt độ thấp và ở áp suất cao khi bão hòa khí clo. Trong tinh thể nước đá có<br />

những khoảng trống được hình thành khi các phân tử nước liên kết với nhau bằng liên kết<br />

Hidro, ở áp suất cao các nguyên tử khí đã thâm nhập vào các khoảng trống đó, các<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nguyên tử khí tương tác với các phân tử nước nhờ có lực khuếch tán, lực này không đủ để<br />

hình thành hợp chất phức (một loại hợp chất hóa học), do đó Cl 2 .8H 2 O không phải là loại<br />

hợp chất hóa học thực sự.<br />

9. Hãy so sánh các đại lượng: Ái lực electron, năng lượng liên kết, năng lượng hiđrat<br />

hóa, thế tiêu chuẩn của Clo và Flo từ đó giải thích:<br />

a) Tại sao khả năng phản ứng của Flo lại lớn hơn Clo?<br />

b) Tại sao trong dung dịch nước Flo có tính oxi hóa mạnh hơn Clo<br />

Hướng dẫn: So sánh:<br />

F 2 Cl 2<br />

Năng lượng liên kết X 2 (Kcal/mol) 37 59<br />

Ái lực electron X + e → X - (Kcal/nguyên tử g) 79 83<br />

Năng lượng hiđrat hóa của X - (Kcal/mol) 121 90<br />

Thế tiêu chuẩn E 0 X 2 /2X - (Von) 2.87 1,36<br />

Ta thấy rằng năng lượng liên kết và ái lực electron của Flo bé hơn Clo; năng lượng hidrat<br />

lớn và thế tiêu chuẩn của Flo lớn hơn Clo.<br />

a) Mặc dù có ái lực electron thấp hơn (có tính oxi hóa kém hơn) nhưng năng lượng liên<br />

kết trong phâ tử Flo thấp hơn do đó khả năng phản ứng của Flo cao hơn Clo.<br />

b) Quá trình chuyển X 2 → 2X - ở trong dung dịch phụ thuộc vào các yếu tố sau:<br />

- Năng lượng phân li phân tử thành nguyên tử(năng lượng liên kết).<br />

- Ái lực electron để biến nguyên tử thành X - .<br />

- Năng lượng hiđrat hóa của anion X - .<br />

Với Flo, mặc dù năng lượng phân li phân tử thành nguyên tử và ái lực electron bé hơn<br />

Clo, nhưng năng lượng hiđrat hóa của Ion F - lại lớn hơn nhiều so với ion Cl - , do đó trong<br />

dung dịch nước, Flo có tính oxi hóa mạnh hơn Clo.<br />

10. Lấy ví dụ để chứng minh rằng theo chiều tăng số thứ tự nguyên tử của các halogen<br />

thì tính dương điện lại tăng?<br />

Hướng dẫn: Từ Flo đến Iot, năng lượng ion hóa giảm nên khả năng nhường electron<br />

tăng. Không tồn tại ion Flo dương. Các halogen còn lại có số oxi hóa dương. Iot có khả<br />

năng tạo ra ion I + (trong các hợp chất như ICl trong dung dịch H 2 SO 4 đặc hoặc oleum,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ICN, IClO 4, ICH 3 COO) hoặc tạo cation 3+ trong IPO4, I(CH 3 COO) 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

II.1.2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC<br />

11. Bằng phản ứng với hidro hãy chứng minh rằng tính oxi hóa của các halogen giảm<br />

dần từ Flo đến Iot.<br />

Hướng dẫn: Dựa vào điều kiện phản ứng và nhiệt tạo thành của phản ứng khi cho H 2<br />

phản ứng với halogen để chứng minh.<br />

F 2 + H 2 → 2HF<br />

∆Η = -288,6 KJ/mol<br />

Nổ mạnh ngay ở nhiệt độ rất thấp -252 0 C và trong bóng tối<br />

Cl 2 + H 2 → 2HCl ∆Η = -92,3 KJ/mol Nổ khi chiếu sáng hoặc đun nóng<br />

Br 2 + H 2 → 2HBr ∆Η = -35,98 KJ/mol Nhiệt độ cao, không nổ<br />

I 2 + H 2 O ⇌ 2HI ∆Η = 25,9 KJ/mol Nhiệt độ cao hơn, 2 chiều, không nổ<br />

12. a) Trình bày các phản ứng khi cho các halogen tác dụng với nước.<br />

b) Flo có khả năng oxi hóa nước giải phóng oxi hóa , các halogen khác có tính chất này<br />

không? Giải thích.<br />

Hướng dẫn: a) Các halogen tác dụng với H 2 O theo các phương trình phản ứng sau:<br />

2F 2 + 2H 2 O → 4HF + O 2<br />

Cl 2 + H 2 O ⇌ HCl + HClO K= 4,2.10 4<br />

Br 2 + H 2 O ⇌ HBr + HBrO K= 7,2.10 -4<br />

I 2 + H 2 O ⇌ HI + HIO K= 2,1.10 -13<br />

Khả năng phản ứng từ Flo đến Iot giảm.<br />

b) So sánh thế oxi hóa-khử chuẩn để xác định:<br />

O 2 + 4H + (10 -7 ion-g/l) + 4e = 2H 2 O<br />

F 2 + 2e →2F -<br />

Cl 2 + 2e → 2Cl -<br />

Br 2 + 2e → 2Br -<br />

I 2 + 2e → 2I -<br />

Chẳng hạn với trường hợp Flo:<br />

2F 2 + 2H 2 O → 4HF + O 2<br />

Như vậy Flo đã phản ứng mạnh với nước.<br />

E 0 =+0,81V<br />

E 0 = +2,86 V<br />

E 0 = +1,36V<br />

E 0 = +1,07V<br />

E 0 = +0,53V<br />

∆ E 0 =2,06V<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Với Clo và Brom thực tế đòi hỏi năng lượng hoạt hóa cao; với Iot không có khả năng đó.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

13. a) Tại sao khi cho các halogen tác dụng với kim loại lại tạo ra những hợp chất ứng với<br />

số oxi hóa tối đa của các kim loại đó? Lấy ví dụ để minh họa.<br />

b) Tại sao Flo là chất oxi hóa mạnh nhưng Cu, Fe, Ni, Mg không bị Flo ăn mòn?<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Với các kim loại có nhiều mức oxi hóa thì các hợp chất ứng với mức oxi hóa thấp<br />

đều có tính khử, trong khi đó các halogen lại là chất oxi hóa mạnh.<br />

b) Khi chất rắn tương tác với chất khí, khả năng phản ứng phụ thuộc vào cấu trúc của<br />

chất rắn được tạo ra. Sản phẩm do phản ứng của Flo với các kim loại trên tạo ra bám<br />

chắc vào bề mặt chất rắn tương tác thì nó sẽ ngăn cản phản ứng tiếp diễn.<br />

14. Tìm dẫn chứng để chứng minh rằng theo chiều tăng số thứ tự nguyên tử trong nhóm<br />

halogen thì tính khử tăng.<br />

Hướng dẫn: Flo không thể hiện tính khử<br />

Cl 2 + F 2 → 2ClF<br />

5Cl 2 + Br 2 + 6H 2 O → 2HBrO 3 + 10HCl<br />

Iot khử được Clo và Brom phản ứng tương tự<br />

15. Viết phương trình phản ứng khi cho dung dịch nước Clo tác dụng với dung dịch<br />

NaOH, dung dịch KI, dung dịch Natri Thiosunfat.<br />

Hướng dẫn:<br />

Clo tác dụng với KI tạo ra I 2 cho dung dịch màu nâu, sau đó Clo dư tác dụng với I 2<br />

tạo ra IO 3 - làm cho dung dịch mất màu.<br />

Cl 2 + 2KI → I 2 + 2KCl<br />

5Cl 2 + I 2 + 6H 2 O → 2HIO 3 + 10HCl<br />

Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O<br />

4Cl 2 bão hòa + Na 2 S 2 O 3 + 5H 2 O → Na 2 SO 4 + H 2 SO 4 + 8 HCl (Tương tự với Brom)<br />

16. a) Cho các Halogen Cl 2 , Br 2 , I 2 tác dụng với nước, với dung dịch KOH có những<br />

phương trình phản ứng nào xảy ra.<br />

b)Khi cho Cl 2 tác dụng với dung dịch KOH loãng sau đó đun nóng dung dịch từ từ<br />

lên 700 0 C người ta thu được chất gì? Viết các phương trình phản ứng.<br />

Hướng dẫn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a) Các Halogen tác dụng với H 2 O (xem bài 12). Khi cho các Halogen tác dụng với<br />

dung dịch kiềm, phản ứng tạo ra Hipohalogenit (XO - ), nhưng trong môi trường kiềm các<br />

Hipohalogenit bị phân hủy theo phản ứng:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3XO - ⇌ 2X - + XO 3<br />

-<br />

(X = Cl, Br, I). Sự phân hủy đó phụ thuộc vào bản chất của các Halogen và nhiệt độ.<br />

ClO - : phân hủy chậm ở nhiệt độ thường, nhanh khi đun nóng.<br />

BrO - : phân hủy chậm ở nhiệt độ thấp, nhanh ở nhiệt độ thường.<br />

IO - : phân hủy ở tất cả các nhiệt độ.<br />

Như vậy quá trình phân hủy đó tăng khi nhiệt độ tăng; từ Clo đến Iot quá trình phân hủy<br />

tăng. Do đó, khi cho các Halogen tác dụng với dung dịch kiềm, phản ứng xảy ra theo các<br />

phương trình:<br />

Cl 2 + 2KOH<br />

3Cl 2 + 6KOH<br />

3Br 2 + 6KOH<br />

3I 2 + 6KOH → 5KI +KIO 3 + 3H 2 O<br />

KCl + KClO + H 2 O<br />

5KCl + KClO 3 + 3H 2 O<br />

5KBr + KBrO 3 + 3H 2 O<br />

b) Khi cho Cl 2 tác dụng với dung dịch KOH loãng ở nhiệt độ thường tạo ra KClO,<br />

khi đun nóng lên 70 o C, KClO phân hủy thành KClO 3 và KCl, đến 100 0 C còn hỗn hợp<br />

muối rắn gồm KClO 3 và KCl, đến 400 0 C KClO 3 phân hủy tạo ra KClO 4 và KCl, khi đun<br />

nóng cao hơn nữa KClO 4 phân hủy thành KCl và O 2 .<br />

17. Dung dịch A gồm hai muối: Na 2 SO 3 và Na 2 S 2 O 3 . Lấy V ml dung dịch A trộn với<br />

lượng dư khí Cl 2 rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với BaCl 2 dư thì thu được kết tủa.<br />

Lấy V ml dung dịch trên nhỏ vài giọt hồ tinh bột rồi đem chuẩn độ bằng iot thì đến khi<br />

dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh chàm. Cho V ml dung dịch A tác dụng với dung<br />

dịch HCl dư thu được kết tủa. Viết phương trình phản ứng xảy ra.<br />

Hướng dẫn:<br />

t 0 thường<br />

70 0 C<br />

t 0 thường<br />

Phản ứng: Na 2 S 2 O 3 + 4Cl 2 + 5H 2 O → 2NaHSO 4 + 8HCl<br />

Na 2 SO 3 + Cl 2 + H 2 O → Na 2 SO 4 + 2HCl<br />

NaHSO 4 + BaCl 2 → NaCl + HCl + BaSO 4 .<br />

Na 2 SO 4 + BaCl 2 → NaCl + BaSO 4 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I 2 + 2Na 2 S 2 O 3 → Na 2 S 2 O 6 + 2NaI<br />

Na 2 S 2 O 3 + 2HCl → 2NaCl + SO 2 + S + H 2 O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

II.1.3. ĐIỀU CHẾ<br />

18. Khi thực hành, một học sinh lắp dụng cụ điều chế khí Cl 2 như hình vẽ sau:<br />

Hướng dẫn:<br />

Phân tích:<br />

a) Hãy viết phương trình phản ứng điều chế khí Cl 2 từ MnO 2 và HCl?<br />

b) Phân tích những chỗ sai khi lắp bộ dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ?<br />

Để giải được bài tập này học sinh cần phải:<br />

- Nhìn lôgic nội dung của bài, tìm hiểu từ ngữ, hiểu sơ bộ ý đồ cả tác giả.<br />

- Tìm hiểu giả thiết và yêu cầu của đề bài.<br />

- Hình dung tiến trình luận giải và biết phải bắt đầu từ đâu ?<br />

- Đâu là chỗ có vấn đề của bài.<br />

a) Phương trình phản ứng điều chế:<br />

MnO 2 + 4HCl ⎯⎯→<br />

t 0<br />

MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O<br />

b) Một số chỗ sai khi lắp dụng cụ điều chế khí clo:<br />

- Vì phản ứng chỉ xảy ra đối với axit đặc nên không thể dùng được dung dịch axit HCl<br />

10% mà phải thay bằng axit HCl có nồng độ lớn hơn 30%.<br />

- Bình thu khí clo không được dùng nút cao su mà có thể thay bằng nút bông tẩm dung<br />

dịch NaOH để không khí dễ bị đẩy ra và NaOH dùng để xử lí Cl 2 dư.<br />

- Để thu được khí Cl 2 tinh khiết, cần lắp thêm các bình rửa khí (loại khí HCl) và làm khô<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khí (loại hơi nước).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

19. Khi điều chế clo trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng giữa dung dịch HCl đặc và<br />

MnO 2 đun nóng. Khí clo thoát ra thường lẫn hơi nước và HCl. Đề xuất phương pháp làm<br />

tinh khiết Cl 2 và giải thích cách làm đó.<br />

Dẫn khí Cl 2 lẫn hơi H 2 O và HCl qua dung dịch NaCl bão hòa rồi dẫn qua dung dịch<br />

H 2 SO 4 đặc.<br />

Dung dịch NaCl bão hòa để hấp thụ HCl do HCl tan tốt trong nước, hòa tan NaCl vào để<br />

giảm độ tan của Cl 2 trong nước do có cân bằng:<br />

Cl 2 + H 2 O<br />

NaCl → Na + + Cl - .<br />

H + + Cl - + HClO<br />

Thêm Cl - cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch để giảm độ tan của Cl 2 .<br />

20. a) Bằng cách nào có thể thu được Flo từ HF?<br />

b) Tại sao không thể điều chế Flo bằng phương pháp điện phân dung dịch nước có<br />

chứa ion Florua?<br />

c) Flo là chất oxi hóa mạnh nhưng tại sao khi điều chế Flo bằng phương pháp điện<br />

phân thì thùng điện phân và cực âm lại làm bằng đồng hoặc bằng thép?<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Điện phân hỗn hợp lỏng gồm KF và HF thu được H 2 , F 2<br />

b) Vì rằng thế điện cực của Flo rất lớn, Flo tác dụng với nước rất mạnh nên không thể<br />

điều chế Flo bằng phương pháp điện phân dung dịch nước có chứa Ion Florua, mà phải<br />

điện phân một hỗn hợp nóng chảy gồm KF và HF.<br />

c) Khi chất rắn tương tác với chất khí, khả năng phản ứng phụ thuộc vào cấu trúc của<br />

chất rắn được tạo ra. Sản phẩm do phản ứng của Flo với đồng hoặc thép tạo ra bám chắc<br />

vào bề mặt chất rắn nên nó sẽ ngăn cản phản ứng tiếp diễn.<br />

21. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế Clo bằng phương pháp cho KMnO 4 tác<br />

dụng với HCl .<br />

a) Tại sao không thể dùng phương pháp đó để điều chế Flo ?<br />

b) Có thể điều chế Brom và Iot bằng phương pháp đó được không?<br />

c) Có thể thay KMnO 4 bằng MnO 2 Hoặc K 2 Cr 2 O 7 được không?<br />

Hướng dẫn: So sánh thế điện cực chuẩn:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a) Flo có tính oxi hóa mạnh hơn KMnO 4 .<br />

b) KMnO 4 có tính oxi hóa mạnh hơn Br 2 và I 2 nên có thể oxi hóa Br 2 và I 2 tạo ra<br />

BrO 3 - và IO 3 - .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c) Có thể thay KMnO 4 bằng MnO 2 hoặc K 2 Cr 2 O 7 nhưng phải dùng HCl đặc và phải<br />

đun nóng dùng thế điện cực tương đương nhau. (E 0 Cl 2 /2Cl - =1,36V; E 0 Cr 2 O 7 2- /Cr 3+ trong<br />

môi trường axit là 1,36V).<br />

II.2. HỢP CHẤT <strong>HALOGEN</strong><br />

II.2.1- HỢP CHẤT VỚI HIDRO, <strong>HALOGEN</strong>UA<br />

22. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các hidro halogenua thay đổi như thế nào?<br />

Giải thích nguyên nhân.<br />

Hướng dẫn: Từ HF đến HCl: Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi giảm. Từ HCl đến HI<br />

nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng.<br />

Các hidro halogenua tương tác với nhau bằng lực tương tác giữa các phân tử gồm lực<br />

định hướng, lực khuếch tán và lực cảm ứng. Nhưng năng lượng tương tác cảm ứng<br />

thường rất bé so với năng lượng tương tác định hướng và tương tác khuếch tán, do đó ảnh<br />

hưởng của tương tác cảm ứng đến nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi có thể bỏ qua.<br />

Năng lượng tương tác định hướng giảm từ HF đến HI do độ phân cực của phân tử giảm.<br />

Năng lượng tương tác khuếch tán tăng lên trong dãy do sự tăng bán kính nguyên tử của<br />

các halogen và sự giảm độ phân cực của liên kết trong phân tử.<br />

Từ HF đến HCl, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi giảm do giữa các phân tử HF phát<br />

sinh được liên kết Hidro, đồng thời năng lượng tổng quát của tương tác giữa các phân tử<br />

giảm do tương tác định hướng giảm.<br />

Từ HCl đến HI năng lượng tương tác khuếch tán chiếm ưu thế so với tương tác định<br />

hướng vì vậy nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng.<br />

GV có thể cho số liệu hoặc cho HS tra bảng số liệu về nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng<br />

chảy cho HS nhận xét quy luật biến đổi và yêu cầu giải thích:<br />

HF HCl HBr HI<br />

t 0 nóng chảy ( 0 C) -83 -114,2 -88 -50,8<br />

t 0 sôi ( 0 C) 19,5 -84,9 -66,7 -35,8<br />

23. Độ bền đối với nhiệt từ HF đến HI thay đổi như thế nào? Có phù hợp với sự thay đổi<br />

nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi không?<br />

Hướng dẫn: Độ dài liên kết HX, năng lượng liên kết và độ bền đối với nhiệt trong dãy từ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HF đến HI có các giá trị sau:<br />

HF HCl HBr HI<br />

Độ dài liên kết HX (Ǻ) 1,02 1,28 1,41 1,60<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Năng lượng liên kết HX (Kcal/mol) 135 103 87 71<br />

Phân hủy ở 1000 0 C (%) Không 0,014 0,5 33<br />

Trong dãy đó, độ bền đối với nhiệt giảm do độ dài liên kết tăng và năng lượng liên kết<br />

giảm. Độ bền đối với nhiệt chỉ phụ thuộc vào năng lượng liên kết của phân tử, còn nhiệt<br />

độ nóng chảy và nhiệt độ sôi lại phụ thuộc vào năng lượng tương tác giữa các phân tử.<br />

24. a) Hỗn hợp đẳng phí (hay hỗn hợp đồng sôi) là gì?<br />

b) Tại sao dung dịch HCl nồng độ lớn hơn 20% lại có hiện tượng bốc khói trong<br />

không khí, nhưng dung dịch có nồng độ bé hơn 20% lại không có hiện tượng đó?<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Hỗn hợp đẳng phí hay hỗn hợp đồng sôi là những hỗn hợp sôi ở nhiệt độ không đổi<br />

và không thay đổi thành phần của hỗn hợp ở áp suất không đổi. Chất nguyên chất cũng<br />

có đặc tính như thế, nhưng với hỗn hợp đồng sôi thì khi áp suất thay đổi không những<br />

nhiệt độ sôi mà cả thành phần của hỗn hợp cũng thay đổi theo. Ví dụ Hidro Clorua tạo<br />

thành với nước một hỗn hợp đồng sôi ở 110 0 C dưới áp suất thường và chứa 20,2% HCl.<br />

Khi thay đổi áp suất, thành phần của HCl trong hỗn hợp cũng thay đổi:<br />

Áp suất (mmHg) 150 500 760 1000 2500<br />

Thành phần HCl (%) 22,5 20,9 20,2 19,7 18,0<br />

Các hidro halogenua khác cũng tạo nên các hỗn hợp đồng sôi có thành phần và nhiệt độ<br />

sôi xác định. Với HF sôi ở 120 0 C thành phần HF 35,4%; với HBr hỗn hợp sôi ở 126 0 C,<br />

thành phần HBr 47%;với HI hỗn hợp sôi ở 127 0 C, thành phần HI 57%<br />

b) Vì có độ tan lớn trong nước nên các hidro clorua bốc khói trong không khí. Khi<br />

đun nóng dung dịch HCl đặc lớn hơn 20% thì đầu tiên khí Hidro Clorua bốc ra, còn nếu<br />

dung dịch dưới 20% thì trước hết hơi nước thoát ra và nồng độ axit tăng. Trong cả hai<br />

trường hợp đó, khi hàm lượng của HCl trong axit đạt đến 20,2% (ở 760 mmHg) thì thu<br />

được hỗn hợp đồng sôi điều đó giải thích hiện tượng bốc khói của dung dịch HCl đặc.<br />

25. Bằng cách nào có thể xác định nhanh hàm lượng phần trăm của HCl trong dung dịch<br />

khi đã biết khối lượng riêng của dung dịch ?<br />

a) Hãy tính hàm lượng % của HCl trong các dung dịch có khối lượng riêng<br />

(g/cm 3 ):1,025; 1,050; 1,08; 1,135; 1,195.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b) Hãy tính gần đúng khối lượng riêng (g/cm 3 ) của các dung dịch HCl khi hàm lượng<br />

HCl là: 12%, 20%, 30%, 32,5%.<br />

Hướng dẫn:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Có thể xác định nhanh hàm lượng % của HCl trong dung dịch bằng cách nhân hai con<br />

số sau dấu phẩy (của khối lượng riêng của dung dịch) với 2.<br />

Ngược lại nếu biết thành phần % của HCl trong dung dịch có thể tính gần đúng khối<br />

lượng riêng của dung dịch đó.<br />

a) Ví dụ: Dung dịch có khối lượng riêng là 1,025 g/cm 3 , hàm lượng HCl là: 2,5.2=<br />

5%, dung dịch có khối lượng riêng là 1,195 g/cm 3 , hàm lượng HCl là 19,5.2 = 39 %.<br />

b) Dung dịch 32,5 % thì khối lượng riêng là: 32,5:2= 16,25 suy ra d= 1,162 g/cm 3 .<br />

26. a) Tại sao axit HF lại là axit yếu trong đó các axit HX của các halogen còn lại là axit<br />

mạnh?<br />

b) Tại sao axit HF lại tạo ra muối axit còn các axit HX khác không có khả năng đó?<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Một phần vì năng lượng liên kết HF rất lớn, một phần khác vì khi hòa tan trong<br />

nước xảy ra quá trình Ion hóa tạo ra H 3 O + và F - , sau đó Ion F - lại tương tác với phân tử<br />

HF tạo ra ion phức HF 2 - :<br />

HF + H 2 O ⇌ H 3 O + + F -<br />

HF + F - ⇌ HF 2<br />

-<br />

Hoặc ở dạng tổng quát:<br />

2HF + H 2 O ⇌ H 3 O + + HF 2<br />

-<br />

Do một phần phân tử HF liên kết tạo ra HF 2 - nên hàm lượng tương đối của Ion H 3 O +<br />

không lớn, vì vậy dung dịch axit Flohidric có tính axit yếu (K= 7.10 -4 ).<br />

Các axit HX khác không có khả năng đó vì không có quá trình trên, năng lượng liên kết<br />

nhỏ hơn, bán kính của X lớn hơn. Chúng là các axit mạnh.<br />

b) Vì nguyên nhân trên nên trong dung dịch axit Flohidric có các Ion dạng H 2 F 3 - ,<br />

H 3 F 4 - , H 4 F 5 - …. Khi trung hòa tạo ra các muối axit như K[HF 2 ] (T nc = 239 0 C); K[H 2 F 3 ]<br />

(T nc = 62 0 C); K[H 3 F 4 ] (T nc =60 0 C); K[H 4 F 5 ] (T nc = 73 0 C).<br />

27. a) Tính axit trong dãy từ HF đến HI thay đổi như thế nào? Giải thích nguyên nhân?<br />

b) Vai trò của HI trong các phản ứng sau đây có giống nhau không?<br />

Hướng dẫn:<br />

2FeCl 3 +2HI → 2FeCl 2 + I 2 +2HCl (1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Zn+2HI → ZnI 2 + H 2 (2)<br />

a) Độ điện li α của các dung dịch axit halogen hiđric HX 0,1N.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HF HCl HBr HI<br />

(%) 9 92,6 93,5 95<br />

độ mạnh của axit tăng từ HF đến HI do độ dài liên kết tăng (xem bài số 23).<br />

Axit Flohidric là một axit yếu (xem bài 26)<br />

b) Vai trò của HI trong hai phản ứng đó khác nhau: Ở (1) Khử, ở (2) oxi hóa<br />

28. a) Tại sao khi cho HCl tác dụng với Sắt hoặc Crom lại tạo ra FeCl 2 , CrCl 2 mà không<br />

phải là FeCl 3 , CrCl 3 ?<br />

b) Với axit HBr, HI phản ứng có tương tự như thế không?<br />

Hướng dẫn: Dựa vào thế điện cực để giải thích. HBr, HI tương tự<br />

2H + /H2 Fe 2+ /Fe Fe 3+ /Fe Cr 2+ /Cr Cr 3+ /Cr<br />

Thế điện cực chuẩn(V) 0 -0,44 -0,03667 -0,9 -0,74<br />

29. a) Trong các muối Kali halogenua muối nào có thể phản ứng được với FeCl 3 để tạo<br />

nên FeCl 2 ?<br />

b) Cho kết luận về tính khử của các halogenhidric?<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Chỉ có KI là có thể phản ứng được với FeCl 3 (dựa vào thế điện cực để giải thích).<br />

Thế điện cực của các cặp X 2 / X – (X: Cl, Br, I) lần lượt là 1,36V; 1,07V; 0,54V<br />

E 0 (Fe 3+ /Fe 2+ ) = 0,77V > 0,54V → Tính ∆ E 0 phản ứng>0…<br />

b) Tính khử của các halogenhidric tăng dần từ HF đến HI<br />

30. a) Viết các phương trình phản ứng khi cho H 2 SO 4 đặc tác dụng với hỗn hợp CaF 2 ,<br />

SiO 2 . Ứng dụng của phản ứng?<br />

b) Nếu thay CaF 2 bằng CaCl 2 phản ứng có xảy ra như thế không ?<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Axit Sunfuric tác dụng với Canxi Florua tạo ra axit Flohidric, là axit duy nhất tác<br />

dụng được với Silic đioxit.<br />

SiO 2 + 4HF = 2H 2 O+ SiF 4<br />

Sau đó silic tetraflorua tác dụng với HF dư tạo ra axit Hecxa flosilixic H 2 SiF 3 tan trong<br />

nước:<br />

SiF 4 + 2HF = H 2 SiF 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Axit Clohidric không có khả năng ăn mòn được thủy tinh.<br />

b) Không<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

31. a) Hãy giải thích tại sao HF chỉ được phép đựng trong các bình bằng nhựa.<br />

b) Phản ứng xảy ra có khác nhau không khi cho thủy tinh tác dụng với HF và với HCl?<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Vì có phản ứng như bài 30<br />

b) Trong cả hai trường hợp sản phẩm tạo ra đều như nhau:<br />

Na 2 O.CaO.6SiO 2 + 14H 2 F 2 → Na 2 SiF 6 + CaSiF 6 + 4SiF 4 + 14 H 2 O.<br />

Tuy nhiên khi thủy tinh bị dung dịch axit Flohiđric ăn mòn thì sản phẩm phản ứng sẽ<br />

chuyển vào dung dịch và bề mặt bị ăn mòn sẽ trở nên trong suốt.<br />

32. a) Tại sao tính khử của các hidro halogenua tăng lên từ HF đến HI?<br />

b) Tại sao các dung dịch axit Bromhiđric và axit Iothiđric không thể để trong không<br />

khí? Hãy viết các phương trình phản ứng khi cho Oxi tác dụng với dung dịch axit<br />

halogenhiđric.<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Vì độ bền đối với nhiệt giảm, năng lượng liên kết giảm nên tính khử của các hidro<br />

halogenua tăng (ở trạng thái khí cũng như ở trạng thái tan trong dung dịch)<br />

b) Khi tác dụng với Oxi:<br />

(xem bài tập 20).<br />

HF + O 2 : không có phản ứng; HF hoàn toàn không thể hiện tính khử.<br />

HCl + O 2 : trong dung dịch không xảy ra phản ứng, nhưng ở trạng thái khí thì xảy ra phản<br />

ứng thuận nghịch:<br />

t < 600 0 C<br />

4HCl (khí) + O 2 2H 2 O + 2Cl 2<br />

t > 600 0 C<br />

HCl chỉ thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh.<br />

HBr và HI đều là những chất khử mạnh, dung dịch của chúng vốn là trong suốt và không<br />

màu, nhưng để lâu trong không khí dung dịch sẽ vàng dần do tạo ra các halogen tự do:<br />

4HBr + O 2 (KK) → 2H 2 O + 2Br 2<br />

4HI + O 2 (KK) → 2H 2 O + 2I 2<br />

Trường hợp HI dung dịch nhuốm màu vàng nhanh hơn so với dung dịch HBr.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33. a) Tại sao hidrohalogenua lại tan rất mạnh trong nước?<br />

b) Khi cho hidro clorua tan trong nước có hiện tượng gì? Tại sao dung dịch lại có tính<br />

axit? Hidro clorua lỏng có phải là axit không?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Vì các hidro halogenua đều là những hợp chất có cực nên tan rất mạnh trong dung môi<br />

có cực.<br />

b) Khi tan trong nước, dung dịch có tính axit vì tạo ra với nước ion hidroxoni H 3 O + .<br />

Ở trạng thái lỏng chúng không phải là axit.<br />

34. a) Trong phòng thí nghiệm, hidro clorua được điều chế bằng cách nào?<br />

b) Nếu dùng dung dịch H 2 SO 4 loãng và NaCl loãng có tạo ra HCl ?<br />

c) Phương pháp trên có thể dùng để điều chế HBr và HI được không?<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Điều chế hidro clorua bằng cách cho NaCl tác dụng với H 2 SO 4 đặc, đun nóng:<br />

NaCl + H 2 SO 4 → NaHSO 4 + HCl↑<br />

NaCl + NaHSO 4 → Na 2 SO 4 + HCl↑<br />

Phản ứng thứ nhất xảy ra ở mức độ đáng kể ngay ở nhiệt độ thường và khi đun nóng đến<br />

250 0 C thì thực tế xảy ra hoàn toàn. Phản ứng thứ hai xảy ra ở nhiệt độ cao hơn khoảng<br />

400-500 0 C.<br />

b) HF, HCl là những khí dễ tan trong nước do đó phải dùng muối khan và axit H2SO4<br />

đặc để tránh sự hòa tan của các khí.<br />

Khi dùng H 2 SO 4 loãng và NaCl loãng phản ứng sẽ không tạo ra hidroclorua vì phần lớn<br />

cân bằng sẽ chuyển dịch về phía tạo ra H 2 SO 4 ít phân li hơn HCl. Nhưng nếu dùng dung<br />

dịch NaCl đậm đặc và H 2 SO 4 đặc thì khi đun nóng, cân bằng có thể chuyển dịch sang phải<br />

vì HCl dễ bay hơi hơn.<br />

c) Phương pháp trên có thể dùng để điều chế HF nhưng không thể vận dụng cho HBr và<br />

HI vì chúng đều là chất khử mạnh.<br />

2HBr + H 2 SO 4 → Br 2 + SO 2 + 2H 2 O<br />

8HI + H 2 SO 4 → 4I 2 + H 2 S + 4H 2 O<br />

35. a) Trong công nghiệp, axit HCl được điều chế bằng phương pháp nào?<br />

b) Phương pháp đó dựa trên những nguyên tắc nào?<br />

c) Có thể vận dụng phương pháp đó cho các axit halogen hiđric khác được không? Lí do?<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Ngoài phương pháp trên (bài tập 34) hiện nay trong công nghiệp chủ yếu dùng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phương pháp tổng hợp để điều chế hidro clorua, sau đó cho hấp thụ nước tạo ra axit<br />

Clohidric:<br />

H 2 +Cl 2 → 2HCl<br />

∆H= - 44 Kcal/mol<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b) Phương pháp đó dựa trên cơ sở phản ứng dây chuyền. Phản ứng trên xảy ra rất<br />

chậm ở nhiệt độ thường, nhưng khi đun nóng mạnh hoặc có tia lửa điện, hoặc chiếu băng<br />

tia tử ngoại thì phản ứng xảy ra mãnh liệt. Trước hết nhờ năng lượng hớ của tia tử ngoại<br />

(hoặc đốt nóng), phân tử Clo phân li thành nguyên tử sau đó các nguyên tử này tác dụng<br />

với phân tử Hidro tạo thành HCl và nguyên tử Hidro. Nguyên tử Hidro này lại tác dụng<br />

với phân tử Cl 2 tạo thành HCl và nguyên tử Clo…<br />

Cl 2 + hγ → Cl + Cl (kích thích ban đầu)<br />

Cl + H 2 → HCl + H<br />

H + Cl 2 → HCl + Cl<br />

Cl + H 2 → HCl + H …<br />

Do đó tạo ra một dãy phản ứng kế tiếp nhau và cứ một phân tử kích thích ban đầu có thể<br />

tạo ra hàng trăm ngàn phân tử HCl khác.<br />

c) Phương pháp đó không thể vận dụng để điều chế các axit halogen hidric khác<br />

được; với HF phản ứng xảy ra quá mãnh liệt; với HBr và HI cho hiệu suất thấp. Điều đó<br />

có thể thấy rõ khi so sánh nhiệt hình thành ∆H của các hidro halogenua:<br />

HF HCl HBr HI<br />

∆H(Kcal/mol) -128 -44 -24 +12.<br />

36. Trong các hình vẽ sau, xác định hình vẽ đúng nhất mô tả cách thu khí hidro clorua<br />

trong phòng thí nghiệm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phân tích<br />

Bài này giúp HS nhớ lại kĩ năng thực hành điều chế khí HCl trong phòng thí<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nghiệm. Để thu được khí HCl thì ta làm như thế nào? HS quan sát 4 hình vẽ, sau đó<br />

phân tích rằng khí HCl là một chất khí nặng hơn không khí, dễ tan trong nước. Do<br />

đó hình vẽ số 2, 3, 4 là không thể được. Vậy kết quả là hình 1.<br />

37. Hãy giải thích tại sao PbI 2 ( chất rắn màu vàng) tan dễ dàng trong nước nóng, và khi<br />

để nguội lại kết tủa dưới dạng kim tuyến óng ánh ?<br />

Hướng dẫn: PbI 2 dễ tan trong nước nóng vì quá trình hòa tan PbI 2 thu nhiệt lớn:<br />

PbI 2 ↔ Pb 2+ + 2I - ∆ H > 0<br />

Còn khi để nguội thì xảy ra quá trình ngược lại, tỏa nhiệt ( ∆ H < 0).<br />

Vì quá trình nguội từ từ, số mầm kết tinh ít, nên tinh thể được tạo thành dễ dàng.<br />

Nếu làm nguội nhanh sẽ thu được dạng bột vàng PbI 2 .<br />

38. Hãy trình bày những hiểu biết của mình về các halogenua ion:<br />

a) Những nguyên tố nào tạo ra các halogenua ion?<br />

b) Mức độ liên kết Ion trong các halogenua đó?<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Halogenua ion là những halogen có mạng lưới tinh thể bao gồm các ion.<br />

Các kim loại kiềm: Na, K, Rb,Cs. Các kim loại kiềm thổ: Mg, Ca, Sr, Ba.<br />

Lantan, một số Lantanoit và Actinoit tạo ra các halogenua dạng ion. Ngoài ra một số kim<br />

loại có nhiều mức oxi hóa cũng tạo ra các halogenua ion ở mức oxi hóa thấp của kim<br />

loại.<br />

b) Mức độ ion trong liên kết của các hợp chất đó thay đổi tùy theo bản tính của kim<br />

loại và của các halogen. Ví dụ:<br />

Kim loại có mức oxi hóa khác nhau thì halogenua thấp có bản tính ion cao hơn halogenua<br />

cao; chẳng hạn PbCl 2 là hợp chất ion, PbCl 4 là hợp chất cộng hóa trị.<br />

Với cùng một kim loại thì mức độ ion của liên kết giảm dần từ Florua đến Iotua. Chẳng<br />

hạn AlF 3 là hợp chất ion nhưng AlI 3 là hợp chất cộng hóa trị.<br />

39. Tính chất của các halogenua ion .<br />

Hướng dẫn: Halogenua ion có những tính chất chủ yếu sau: nhiệt độ nóng chẩy và nhiệt<br />

độ sôi cao; mức độ ion trong phân tử càng lớn thì nhiệt độ nóng chảy càng cao. Dẫn điện<br />

khi nóng chảy và khi tan trong nước. Đa số tan trong nước tạo ra các ion hidrat hóa. Khi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

các halogenua đều là ion thì độ tan tăng từ florua đến Iotua (do năng lượng mạng lưới<br />

giảm khi bán kính ion halogenua tăng). Chẳng hạn halogenua của các kim loại kiềm,<br />

kiềm thổ và các chất Lantanoit (các florua của các Lantanoit thực tế không tan).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

40. Xe tạo được nhiều hợp chất trong đó có XeF 2 ; XeF 4 ; và XeO 3<br />

Hướng dẫn:<br />

1. Vẽ cấu trúc Lewis của mỗi phân tử.<br />

2. Mô tả dạng hình học của mỗi hợp chất bao gồm cả các góc liên kết.<br />

3. Trình bày và giải thích phân tử nào là phân tử phân cực hay không phân cực.<br />

4. Giải thích vì sao các hợp chất này rất hoạt động<br />

.. .. ..<br />

: F Xe Ḟ .<br />

.. .. ..<br />

:<br />

XeF 2 : thẳng; 180 o<br />

..<br />

: F :<br />

.. .. ..<br />

: F .. .. Xe .. F:<br />

:<br />

.. F :<br />

.. .. ..<br />

: O .. Xe O..<br />

:<br />

: Ọ.<br />

:<br />

XeF 4 : vuông phẳng; 90 o XeO 3 : tháp tam giác; ∼ 107 o<br />

XeF 2 không phân cực. Cả hai lưỡng cực liên kết Xe – F có cùng độ lớn; chúng bù trừ lẫn<br />

nhau vì phân tử là thẳng.<br />

XeF 4 không phân cực: các lưỡng cực liên kết Xe – F có cùng độ lớn, chúng bù trừ lẫn<br />

nhau vì phân tử là vuông phẳng.<br />

XeO 3 phân cực: các lưỡng cực liên kết Xe – O có cùng độ lớn và dạng hình học phẳng<br />

dẫn đến một lưỡng cực thực sự.<br />

Xe có điện tích hình thức dương trong mọi hợp chất trên. Vì vậy chúng là những chất oxi<br />

hóa rất hoạt động<br />

41. Viết công thức Lewis, kiểu lai hóa các AO hóa trị của nguyên tử trung tâm, dự đoán<br />

cấu trúc hình học các phân tử và ion sau: XeO 2 F 4 , ICl 4 + , PCl 4<br />

−<br />

Hướng dẫn:<br />

Phân tử Công thức<br />

VSEPR<br />

Đa diện phối<br />

trí<br />

Hình học<br />

phân tử<br />

XeO 2 F 4 XeO 2 F 4 E 0 Bát diện Bát diện<br />

Công thức Lewis<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

F<br />

F<br />

O<br />

Xe<br />

O<br />

F<br />

F<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ICl 4<br />

+<br />

PCl 4<br />

−<br />

ICl 4 + E 1<br />

PCl 4 − E 1<br />

Lưỡng tháp tam<br />

giác<br />

Lưỡng tháp tam<br />

giác<br />

Bập bênh<br />

Bập bênh<br />

42. Cho biết kiểu lai hóa các AO hóa trị của nguyên tử trung tâm, dự đoán cấu trúc hình<br />

học các phân tử và ion sau: SOF 4 , TeCl 4 , BrF 3 , I 3 - , ICl 4 - ?<br />

Hướng dẫn:<br />

Phân tử Lai hóa Hình học phân tử<br />

SOF 4 sp 3 d lưỡng tháp tam giác<br />

TeCl 4 sp 3 d tháp vuông<br />

BrF 3 sp 3 d hình chữ T<br />

I - 3 sp 3 d thẳng<br />

ICl 4<br />

-<br />

IX 4 E 2 sp 3 d 2<br />

vuông phẳng<br />

43. Trích đ ề chọn đội dự tuyển olympic Quốc tế 2006<br />

Trong số các cacbonyl halogenua COX 2 người ta chỉ điều chế được 3 chất:<br />

cacbonyl florua COF 2 , cacbonyl clorua COCl 2 và cacbonyl bromua COBr 2 .<br />

a) Vì sao không có hợp chất cacbonyl iođua COI 2 ?<br />

b) So sánh góc liên kết ở các phân tử cacbonyl halogenua đã biết.<br />

c) So sánh nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ∆H 0 hth của COF 2 (khí) và COCl 2 (khí).<br />

d) Sục khí COCl 2 từ từ qua dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. Viết phương trình<br />

phản ứng xảy ra (nếu có).<br />

Hướng dẫn:<br />

a). Ở phân tử COX 2 , sự tăng kích thước và giảm độ âm điện của X làm giảm độ<br />

bền của liên kết C–X và làm tăng lực đẩy nội phân tử. Vì lí do này mà phân tử COI 2 rất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

không bền vững và không tồn tại được.<br />

b). Phân tử COX 2 phẳng, nguyên tử trung tâm C ở trạng thái lai hoá sp 2 .<br />

X<br />

Cl<br />

Cl<br />

Cl<br />

Cl<br />

Cl<br />

+<br />

I<br />

Cl<br />

Cl<br />

_<br />

P<br />

Cl<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

O = C<br />

X<br />

Góc OCX > 120 o còn góc XCX < 120 o vì liên kết C=O là liên kết đôi, còn liên kết C-X là<br />

liên kết đơn. Khi độ âm điện của X tăng thì cặp electron liên kết bị hút mạnh về phía X.<br />

Do đó góc XCX giảm, góc OCX tăng.<br />

c).<br />

C (tc) + 1/2 O 2 (k) + X 2 (k) O = CX 2 (k)<br />

∆H th (C) tc -1 /2E (O=O) -E (X–X)<br />

o<br />

o<br />

C (k) + O (k) + 2X (k)<br />

và<br />

F 103 o 15’ F Cl 111 o<br />

Cl<br />

E (C=O) + 2E (C–X)<br />

∆H hth (COX 2 ) k = ∆H th (C) tc – 1/2 E (O=O) – E (X–X) + E (C=O) + 2E (C–X)<br />

∆Ho<br />

hth (COF 2 ) k – ∆H hth (COCl 2 ) k = E (Cl–Cl) – E (F–F) + 2E (C–F) – 2E (C–Cl)<br />

liên kết Cl–Cl bền hơn liên kết F–F E (Cl–Cl) – E (F–F) < 0<br />

liên kết C–F bền hơn liên kết C–Cl 2E (C–F) – 2E (C–Cl) < 0.<br />

Vậy: ∆H hth (COF 2 ) k – ∆H hth (COCl 2 ) k < 0<br />

∆H hth (COF 2 ) k < ∆H hth (COCl 2 ) k<br />

d). COCl 2 + 4 NaOH Na 2 CO 3 + 2 NaCl + 2 H 2 O<br />

44. 1) Cho biết sự biến đổi trạng thái lai hoá của nguyên tử Al trong phản ứng sau và<br />

cấu tạo hình học của AlCl 3 , AlCl Θ 4<br />

.<br />

AlCl 3 + Cl Θ → AlCl Θ 4<br />

2) Biểu diễn sự hình thành liên kết phối trí trong các trường hợp sau:<br />

a) Sản phẩm tương tác giữa NH 3 và BF 3 .<br />

b) Sản phẩm tương tác giữa AgCl với dung dịch NH 3 .<br />

3) Giải thích sự khác nhau về góc liên kết trong từng cặp phân tử sau:<br />

(a)<br />

(b)<br />

o<br />

S<br />

Cl Cl Cl 111 o Cl<br />

O<br />

Hướng dẫn: AlCl 3 + Cl Θ → AlCl Θ 4<br />

o<br />

1) - Trước phản ứng trạng thái lai hoá của Al là: sp 2<br />

- Sau phản ứng trạng thái lai hoá của Al là: sp 3<br />

- Cấu tạo hình học<br />

O<br />

O<br />

o<br />

∆H tth<br />

o o o o<br />

103 o và<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cl Cl Θ<br />

Al<br />

Al<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2)<br />

H<br />

Cl Cl Cl Cl Cl<br />

Tam giác phẳng<br />

F<br />

H – N + → B - – F<br />

H<br />

F<br />

Tứ diện<br />

NH 3 → Ag + ← NH 3 Cl Θ<br />

* Nitơ còn 1 cặp electron tự do * Ag+ còn obital/hoá trị trống<br />

* B còn obital hoá trị trống<br />

3) Trong các phân tử, nguyên tử trung tâm đều có trạng thái lai hoá sp 3 và có cấu tạo<br />

góc.<br />

a). Sự sai biệt góc hoá trị trong phân tử SCl 2 và OCl 2 là do sự khác biệt về độ âm điện<br />

của oxi và lưu huỳnh. Độ âm điện của nguyên tử trung tâm càng nhỏ thì các cặp<br />

electron liên kết bị đẩy nhiều về phía các nguyên tử liên kết, nên chúng chiếm vùng<br />

không gian nhỏ xung quanh nguyên tố trung gian. Độ âm điện của oxi lớn hơn S nên<br />

góc hoá trị Cl – O – Cl lớn hơn Cl – S – Cl.<br />

b). Sự sai biệt góc hóa trị trong phân tử OF 2 và OCl 2 cũng do sự khác biệt về độ âm<br />

điện của các nguyên tử liên kết. Nguyên tử liên kết có ĐÂĐ càng lớn thì góc hóa trị<br />

càng nhỏ. Flor có độ âm điện lớn hơn Clor nên góc hóa trị F– O –F nhỏ hơn Cl–O–Cl.<br />

45. Trích Đề chọn HSGQG - 2003- Bảng B<br />

a). Nhôm clorua khi hoà tan vào một số dung môi hoặc khi bay hơi ở nhiệt độ<br />

không quá cao thì tồn tại ở dạng đime (Al 2 Cl 6 ). Ở nhiệt độ cao (700 O C) đime bị phân li<br />

thành monome (AlCl 3 ). Viết công thức cấu tạo Lewis của phân tử đime và monome; Cho<br />

biết kiểu lai hoá của nguyên tử nhôm, kiểu liên kết trong mỗi phân tử ; Mô tả cấu trúc<br />

hình học của các phân tử đó.<br />

b). Phân tử HF và phân tử H 2 O có momen lưỡng cực, phân tử khối gần bằng nhau<br />

(HF 1,91 Debye, H 2 O 1,84 Debye, M HF 20, M H 2 O = 18); nhưng nhiệt độ nóng chảy của<br />

hiđroflorua là −83 O C thấp hơn nhiều so với nhiệt độ nóng chảy của nước đá là 0 O C, hãy<br />

giải thích vì sao?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hướng dẫn:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a) Viết công thức cấu tạo Lewis của phân tử đime và monome.<br />

Nhôm có 2 số phối trí đặc trưng là 4 và 6. Phù hợp với quy tắc bát tử, cấu tạo Lewis của<br />

phân tử đime và monome:<br />

. . . .<br />

. . . .<br />

: Cl Cl Cl<br />

. .<br />

: . .<br />

Monome : Cl . . − Al − Cl . .: ; Đime Al Al :<br />

: Cl :<br />

. .<br />

: Cl<br />

∗ Kiểu lai hoá của nguyên tử nhôm : Trong AlCl 3 là sp 2 Cl Cl<br />

. . vì Al . có . 3 cặp electron hoá trị;<br />

∗ Liên kết trong mỗi phân tử:<br />

Trong Al 2 Cl 6 là sp 3 vì Al có 4 cặp electron hoá trị.<br />

AlCl 3 có 3 liên kết cộng hoá trị có cực giữa nguyên tử Al với 3 nguyên tử Cl.<br />

Al 2 Cl 6 : Mỗi nguyên tử Al tạo 3 liên kết cộng hoá trị với 3 nguyên tử Cl và 1 liên<br />

kết cho nhận với 1 nguyên tử Cl (Al: nguyên tử nhận; Cl nguyên tử cho).<br />

Trong 6 nguyên tử Cl có 2 nguyên tử Cl có 2 liên kết, 1 liên kết cộng hoá trị thông<br />

thường và 1liên kết cho nhận.<br />

Phân tử AlCl 3 : nguyên tử Al lai hoá kiểu sp 2 (tam giác phẳng)<br />

nên phân tử có cấu trúc tam giác phẳng, đều, nguyên tử Al ở<br />

tâm còn 3 nguyên tử Cl ở 3 đỉnh của tam giác.<br />

Phân tử Al 2 Cl 6 : cấu trúc 2 tứ diện ghép với nhau. Mỗi nguyên<br />

tử Al là tâm của một tứ diện, mỗi nguyên tử Cl là đỉnh của tứ<br />

diện. Có 2 nguyên tử Cl là đỉnh chung của 2 tứ diện.<br />

• Al<br />

b).<br />

M = 20<br />

O Cl<br />

µ = 1,91 Debye<br />

∗ Phân tử H−F ; H−O−H<br />

có thể tạo liên kết hiđro −H⋅⋅⋅F− có thể tạo liên kết hiđro −H⋅⋅⋅O−<br />

∗ Nhiệt độ nóng chảy của các chất rắn với các mạng lưới phân tử (nút lưới là các phân tử)<br />

phụ thuộc vào các yếu tố:<br />

- Khối lượng phân tử càng lớn thì nhiệt độ nóng chảy càng cao.<br />

. .<br />

. .<br />

:..<br />

. .<br />

O<br />

O<br />

. .<br />

Cl<br />

120 O Al 120 O<br />

Cl 120 O Cl<br />

O<br />

• •<br />

O<br />

M = 18<br />

µ = 1,84 Debye<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

O<br />

O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Lực hút giữa các phân tử càng mạnh thì nhiệt độ nóng chảy càng cao. Lực hút<br />

giữa các phân tử gồm: lực liên kết hiđro, lực liên kết van der Waals (lực định hướng,lực<br />

khuếch tán).<br />

∗ Nhận xét: HF và H 2 O có momen lưỡng cực xấp xỉ nhau, phân tử khối gần bằng nhau và<br />

đều có liên kết hiđro khá bền, đáng lẽ hai chất rắn đó phải có nhiệt độ nóng chảy xấp xỉ<br />

nhau, HF có nhiệt độ nóng chảy phải cao hơn của nước (vì HF momen lưỡng cực lớn<br />

hơn, phân tử khối lớn hơn, liên kết hiđro bền hơn).<br />

∗ Giải thích:<br />

Tuy nhiên, thực tế cho thấy T nc (H 2 O) = O O C > T nc (H 2 O) = −83 O C.<br />

Mỗi phân tử H−F chỉ tạo được 2 liên kết hiđro với 2 phân tử HF khác ở hai bên<br />

H−F⋅⋅⋅H−F⋅⋅⋅H−F. Trong HF rắn các phân tử H−F liên kết với nhau nhờ liên kết hiđro tạo<br />

thành chuỗi một chiều, giữa các chuỗi đó liên kết với nhau bằng lực van der Waals yếu.<br />

Vì vậy, Khi đun nóng đến nhiệt độ không cao lắm thì lực van der Waals giữa các chuỗi<br />

đã bị phá vỡ, đồng thời một phần liên kết hiđro cũng bị phá vỡ nên xảy ra hiện tượng<br />

nóng chảy.<br />

Mỗi phân tử H−O−H có thể tạo được 4 liên kết hiđro với 4 phân tử H 2 O khác nằm<br />

ở 4 đỉnh của tứ diện. Trong nước đá mỗi phân tử H 2 O liên kết với 4 phân tử H 2 O khác tạo<br />

thành mạng lưới không gian 3 chiều. Muốn làm nóng chảy nước đá cần phải phá vỡ<br />

mạng lưới không gian 3 chiều với số lượng liên kết hiđro nhiều hơn so với ở HF rắn do<br />

đó đòi hởi nhiệt độ cao hơn.<br />

46. a) Những nguyên tố nào hình thành các halogenua cộng hóa trị?<br />

b) Đặc tính của loại hợp chất đó?<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Những halgenua cộng hóa trị là những halogenua có mạng lưới phân tử. Lực tương<br />

tác giữa các phân tử trong tinh thể là lực Van der Waals.<br />

Các nguyên tố không kim loại, các kim loại ở mức oxi hóa cao tạo ra các halogenua cộng<br />

hóa trị.<br />

O<br />

H<br />

H<br />

O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

H<br />

H<br />

O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

31<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b) Các halogenua cộng hóa trị có một số đặc tính sau: nói chung đều dễ bay hơi; tan<br />

trong dung môi không cực; không dẫn điện khi nóng chảy cũng như khi tan trong dung<br />

môi không cực, dễ dàng bị thủy phân tạo ra axit halogen hidric. Chẳng hạn:<br />

BiCl 3 + 3H 2 O → Bi(OH) 3 + 3HCl.<br />

II.2.2. HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA <strong>HALOGEN</strong><br />

47. So sánh tính bền, tính oxi hóa của các oxit Cl 2 O, ClO 2 , Cl 2 O 6 , Cl 2 O 7 ? Tại sao các oxit<br />

đó không thể điều chế được bằng phương pháp tổng hợp?<br />

Hướng dẫn: Theo dãy Cl 2 O, ClO 2 , Cl 2 O 6 , Cl 2 O 7 tính bền tăng, tính oxi hóa giảm.<br />

Vì Cl, O có độ điện âm gần tương đương nên không thể điều chế bằng phương pháp tổng<br />

hợp trực tiếp từ Clo và Oxi mà phải điều chế bằng phương pháp gián tiếp.<br />

48. Cấu trúc phân tử của các oxit Cl 2 O, ClO 2 , Cl 2 O 7<br />

a) Trong các oxit đó oxit nào có tính thuận từ? lí do?<br />

b) Bằng những phản ứng nào có thể chứng minh được rằng các oxit của Clo đều là<br />

các Anhiđrit? Viết phương trình của các phản ứng?<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Trong các oxit của Clo thì ClO 2 có tính thuận từ vì trong phân tử có một electron<br />

chưa ghép đôi (xem Bài tập 3).<br />

b) Bằng phản ứng cho tác dụng với nước tạo ra axit hoặc phản ứng với dung dịch<br />

kiềm tạo ra muối để minh họa các oxit đó là các anhidrit.<br />

Cl 2 O là anhidrit của axit hipoclorơ.<br />

ClO 2 là anhidrit hỗn tạp của axit hipoclorơ HClO 2 và axit cloric HClO 3 .<br />

Cl 2 O 6 là anhidrit hỗn tạp của axit cloric và axit pecloric HClO 4 .<br />

Cl 2 O 7 là anhidrit của axit pecloric.<br />

Chẳng hạn các phản ứng:<br />

Cl 2 O + 2KOH → 2KC lO + H 2 O<br />

2ClO 2 + 2KOH → KClO 2 + KClO 3 + H 2 O<br />

Cl 2 O 6 + H 2 O → HClO 3 + HClO 4<br />

Cl 2 O 7 + H 2 O → 2HClO 4 .<br />

49. Hãy trình bày một vài đặc điểm của các oxit của halogen?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hướng dẫn:<br />

Đã biết được các oxit sau đây:<br />

F Cl Br I<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

32<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

OF 2 Cl 2 O Br 2 O I 2 O 4<br />

O 2 F 2 ClO 2 Br 3 O 3 (hoặc) I 4 O 9<br />

O 3 F 2 Cl 2 O 6 BrO 3<br />

O 4 F 2 Cl 2 O 7 BrO 2 I 2 O 5<br />

Flo có độ điện âm lớn hơn oxi nên các oxit của flo có thể coi là các florua của oxi, trong<br />

đó chỉ có OF 2 là tồn tại ở nhiệt độ phòng.<br />

Nói chung đều là những hợp chất không bền dễ bị phân hủy, dễ nổ, nên đều có khả năng<br />

phản ứng. Bền hơn cả là I 2 O 5 , chất rắn trắng, đến 300 0 C không bị phân hủy, điều chế<br />

bằng cách khử nước của axit Iotic ở 200 0 C. I 2 O 4 được coi là muối Iotyl Iotat IO(IO) 3 , còn<br />

I 4 O 9 là muối Iotat của Iot hóa trị ba I(IO 3 ) 3 .<br />

50. Viết các công thức các axit chứa Oxi của các halogen. Tên gọi các axit và muối<br />

tương ứng?<br />

Hướng dẫn: Các halogen đã tạo ra các axit chứa oxi như sau:<br />

Tên gọi F Cl Br I<br />

Axit hipohalogenơ HFO HClO HBrO HIO<br />

Axit halogenơ HClO 2<br />

Axit halogenic HClO 3 HBrO 3 HIO 3<br />

Axit pehalogenic HClO 4 HIO 4 ;H 3 IO 5 ; H 5 IO 6 ;<br />

H 4 I 2 O 9<br />

trừ axit hipoflorơ, những axit khác của flo chưa điều chế được. Các axit bromơ, axit<br />

pebromic, axit Iotơ chưa điều chế được.<br />

Axit peIotic có khả năng tồn tại trong dung dịch dưới dạng các ion hidrat hóa khác nhau,<br />

chẳng hạn như ion H 2 IO 5 - (IO 4 - .H 2 O); H 4 IO 6 - (IO 4 - .2H 2 O), ... axit meta peIotic HIO 4 là<br />

dạng đơn giản nhất của loại axit peIotic được điều chế từ axit para peIotic H 5 IO 6 , bằng<br />

cách khử H 2 O hoàn toàn ở 100 0 trong chân không. Axit mezo peIotic H 3 IO 5 tồn tại trong<br />

dung dịch (cũng còn gọi là axit metaIotic, para Iotic).<br />

51. Nêu cấu trúc hình học của các gốc axit ứng với các axit chứa oxi của clo<br />

(Trường THPT chuyên Lâm Đồng-Olympic 30-4 lần thứ VI)<br />

Hướng dẫn:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Axit HClO HClO 2 HClO 3 HClO 4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Anion ClO - -<br />

ClO 2<br />

-<br />

ClO 3<br />

-<br />

ClO 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

33<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trạng thái lai<br />

hóa<br />

Cấu trúc<br />

hình học<br />

O: lai hóa sp 3 Cl: lai hóa sp 3 Cl: lai hóa sp 3 Cl: lai hóa sp 3<br />

Đường thẳng<br />

Hình góc<br />

(gấp khúc)<br />

Hình tháp tam<br />

giác<br />

Hình tứ diện<br />

52. Nêu nhận xét về tính bền, tính axit, tính oxi hóa của các axit hipohalogenơ.<br />

Hướng dẫn:<br />

Theo dãy HFO, HClO, HBrO, HIO, tính bền giảm, tính axit giảm, tính oxi hóa giảm.<br />

HFO: có khả năng tách ra ở trạng thái tự do, ở nhiệt độ thấp là chất rắn màu trắng, nhiệt<br />

độ nóng chảy là - 117 0 C. Ba axit còn lại đều ít bền chỉ tồn tại trong dung dịch loãng<br />

không tách ra được ở trạng thái tự do.<br />

Hằng số điện li axit của HClO là 3,4.10 -8 ; của HBrO là 2.10 -9 và HIO là 2,0.10 -11 .<br />

thế tiêu chuẩn ứng với quá trình:<br />

2HXO + 2H + + 2e → X 2 + 2H 2 O<br />

giảm (với Clo, E 0 = 1,63V; với Brom, E 0 =1,59V; với Iot E 0 =1,45V)<br />

53. a) Nước Clo là gì? Nước Javen là gì? Clorua vôi là gì? Các chất đó được dùng làm<br />

gì?<br />

b) Khi cho CO 2 qua dung dịch nước Javen hoặc dung dịch Ca(OCl) 2 có hiện tượng gì xảy<br />

ra? Giải thích.<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Nước Clo là dung dịch Clo hòa tan trong nước mà thành phần chủ yếu là axit<br />

Clohidric HCl và axit hipoclorơ HClO; nước javen là dung dịch trong nước của Natri<br />

Clorua và Natri hipoclorit; clorua vôi là chất bột màu trắng mà thành phần chủ yếu là<br />

Canxi clorua hipoclorit CaOCl 2 .<br />

b) Khi cho khí CO 2 qua dung dịch nước javen hoặc dung dịch Canxi hipoclorit có các<br />

phản ứng sau đây:<br />

CO 2 + H 2 O + NaClO → NaHCO 3 + HClO<br />

CO 2 + H 2 O + Ca(OCl) 2 → CaCO 3 + 2HClO.<br />

54. a) Tại sao nước Clo, nước Javen, Clorua vôi có tác dụng tẩy màu?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b) Từ các chất ban đầu: CaCO 3 , NaCl , bằng nhữngphản ứng nào điều chế được<br />

Clorua vôi? Viết các phương trình phản ứng.<br />

Hướng dẫn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

34<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a) Do tác dụng của CO 2 trong không khí , tạo thành HClO. Axit hipoclorơ dễ dàng bị<br />

phân hủy tạo ra HCl và oxi do đó có khả năng tẩy màu.<br />

b) Từ Canxi cacbonat điều chế Canxi hidroxit, từ Natri clorua điều chế ra Clo, sau đó<br />

điều chế Clorua vôi.<br />

55. Hai chất CaOCl 2 và (CaOCl) 2 điều chế bằng cách nào? Có thể từ những nguyên liệu<br />

tự nhiên nào? Chúng giống và khác nhau ở chỗ nào? Gọi tên các chất đó?<br />

Hướng dẫn: Cho khí Clo qua vôi tôi bột ướt hoặc qua huyền phù đặc Ca(OH) 2 ở 30 0 C<br />

thu được Canxiclorua hipoclorit.<br />

Ca<br />

O<br />

Cl<br />

Cl<br />

Cho khí clo qua dung dịch nước vôi trong ở nhiệt độ thường tạo ra canxi hipoclorit và<br />

canxiclorua<br />

Ca<br />

O<br />

O<br />

Cl<br />

Cl<br />

56. a, Cho nhận xét về sự biến thiên tính axit trong dãy HClO – HBrO – HIO.<br />

b, Cho một ít axit Clohidric vào nước javen loãng có hiện tượng gì xảy ra? Thay HCl<br />

bằng H 2 SO 4 loãng hay HBr có khác không?<br />

Hướng dẫn:<br />

a) HClO ⇌ H + + ClO - K= 3,7.10 -8<br />

HBrO ⇌ H + + BrO - K= 2.10 -9<br />

HIO ⇌ H + + IO - K= 2.10 -11<br />

HIO ⇌ I + + OH - K= 3.10 -10<br />

tính axit giảm, tính bazơ tăng.<br />

b) Khi thêm HCl vào nước Javen tạo ra môi trường axit. Trong môi trường đó, ion<br />

ClO - oxi hóa ion Cl - tạo ra khí Clo.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HClO + H +<br />

+ Cl - → Cl 2 ↑ + H 2 O<br />

So sánh thế điện cực giải thích được vấn đề trên:<br />

HClO + H + + 2e ⇌ Cl - + H 2 O E 0 =+1,5V<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cl 2 + 2e ⇌ 2Cl -<br />

E 0 = +1,36V<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi axit hóa nước javen bằng H 2 SO 4 loãng, trong dung dịch sẽ tồn tại cân bằng:<br />

Cl 2 + H 2 O ⇌ HClO + H + + Cl -<br />

vì nồng độ H + tăng nên cân bằng chuyển sang trái tạo ra khí Clo.<br />

HClO trong nước javen đã được oxi hóa bằng HBr sẽ oxi hóa ion Br - thành bromat BrO 3 - .<br />

57. So sánh tính axit, tính bền, tính oxi hóa của các axit halogenic. Lấy ví dụ minh họa.<br />

Hướng dẫn:<br />

Theo dãy HClO 3 - HBrO 3 - HIO 3 tính bền tăng, tính axit giảm, tính oxi hóa giảm.<br />

axit Cloric HClO 3 và axit Bromic HBrO 3 chỉ tồn tại trong dung dịch, nồng độ trên 50% bị<br />

phân hủy.<br />

3HClO 3 → HClO 4 + 2ClO 2 + H 2 O<br />

4HBrO 3 → O 2 + 4BrO 2 + 2H 2 O<br />

Axit Iotic HIO 3 có thể tách ra dạng tinh thể không màu bền đến 250 0 tạo ra I 2 O 5 .<br />

Cả 3 axit đều có tính oxi hóa mạnh, chẳng hạn trong môi trường axit chúng có khả năng<br />

giảm hóa trị tạo ra các halogenua:<br />

ClO 3<br />

-<br />

BrO 3<br />

-<br />

IO 3<br />

-<br />

+ 6H + + 6e ⇌ Cl - + 3H 2 O E 0 =+1,45V<br />

+ 6H + + 6e ⇌ Br - + 3H 2 O E 0 =+1,44V<br />

+ 6H + + 6e ⇌ I - + 3H 2 O E 0 =1,09V<br />

Từ đó ta thấy tính oxi hóa giảm từ HClO 3 đến HIO 3 .<br />

58. So sánh tính bền, tính axit, tính oxi hóa của các oxi axit HClO , HClO 2 , HClO 3 ,<br />

HClO 4 . Giải thích về sự biến thiên các tính chất.<br />

Hướng dẫn: Theo dãy HClO, HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 :<br />

a) Tính bền tăng: HClO và HClO 2 chỉ tồn tại trong dung dịch loãng; HClO 3 tồn tại<br />

trong dung dịch dưới 50%; HClO 4 tách ra dưới dạng tinh khiết. Độ bền tăng do độ dài<br />

của liên kết Cl - O giảm:<br />

HClO HClO 2 HClO 3 HClO 4<br />

d(Cl-O) Ǻ 1,7 1,64 1,57 1,45<br />

b) Tính oxi hóa giảm do độ bền tăng trong dãy ClO - , ClO 2 - , ClO 3 - , ClO 4 - nên tính oxi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hóa của axit và của muối giảm.<br />

c) Tính axit tăng: HClO là axit yếu (K=2,4.10 -3 ); HClO 2 là axit trung bình (K=1,1.10 -<br />

2 ); HClO 3 là axit mạnh; HClO 4 là axit mạnh nhất trong tất cả các axit. Độ mạnh của các<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

axit phụ thuộc và khả năng tách proton H + khỏi phân tử, nghĩa là phụ thuộc vào độ bền<br />

của liên kết O - H. Khi số nguyên tử Oxi (không nằm trong nhóm hidroxyl) tăng thì độ<br />

bền trong nhóm OH giảm, do đó khả năng tách proton H + tăng.<br />

59. Hãy cho biết sự biến thiên tính axit của dãy HXO 4 (X là halogen). Giải thích?<br />

Hướng dẫn:<br />

Tính axit của dãy HXO 4 giảm dần khi X: Cl → I<br />

Giải thích:<br />

Cấu tạo của HXO 4 .<br />

O<br />

H – O – X → O hoặc H – O – X = O<br />

O<br />

O<br />

O<br />

Vì Cl → I độ âm điện giảm, bán kính tăng làm cho độ phân cực của liên kết – O – H<br />

giảm.<br />

60. Bằng phương pháp nào có thể tách được HClO ra khỏi hỗn hợp với HCl?<br />

Hướng dẫn:<br />

Có thể bằng cách sau: cho CaCO 3 tác dụng với hỗn hợp gồm HCl và HClO. Axit<br />

Clohidric tác dụng với CaCO 3 , còn HClO không phản ứng. Dung dịch còn lại chứa<br />

HClO, Ca 2+ và Cl - .<br />

Chưng cất hỗn hợp, HClO phân hủy theo sơ đồ:<br />

2HClO → 2Cl 2 O ↑ + H 2 O.<br />

Cho Cl 2 O hòa tan trong nước thu được dung dịch HClO.<br />

61. Bằng cách nào có thể điều chế được HClO từ HCl?<br />

Hướng dẫn:<br />

Cho hỗn hợp gồm hidro clorua và không khí đun nóng ở 450 0 C có chất xúc tác. Hỗn hợp<br />

khí thu được gồm Clo và hidro clorua cho tan vào nước, tạo ra dung dịch gồm axit<br />

clohidric và axit hipoclorơ.<br />

Tách HClO ra khỏi hỗn hợp như bài 59.<br />

62. Từ Kaliclorua bằng phương pháp nào có thể điều chế được Kaliclorat?<br />

Hướng dẫn:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch KCl ở khoảng 70 0 C. Trong<br />

qua trình điện phân, ở Catot tạo ra môi trường kiềm:<br />

2H 2 O + 2e → H 2 ↑ + 2OH - .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

37<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ở anot tạo ra Clo: 2Cl - - 2e → Cl 2 ↑<br />

Nếu quá trình điện phân không có màng ngăn cách 2 điện cực thì dung dịch ở Catot và<br />

Anot trộn lẫn với nhau sinh ra phản ứng:<br />

Cl 2 + 2KOH → KClO + KCl + H 2 O.<br />

trong môi trường kiềm, 70 0 C ion ClO - bị phân hủy theo phản ứng:<br />

3ClO - → 2Cl - + ClO 3<br />

-<br />

kết quả thu được kali clorat KClO 3 tách ra ở dạng tinh thể vì độ tan của KClO 3 bé (độ tan<br />

của KClO 3 ở 20 0 C là 6,8%).<br />

62. Từ KClO 3 bằng phương pháp nào có thể điều chế được KClO 4 .<br />

Hướng dẫn:<br />

Cách 1: Có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt phân kali clorat thu được hỗn hợp<br />

gồm KClO 4 và KCl. Sau đó tách 2 chất bằng phương pháp kết tinh phân đoạn (dựa vào<br />

độ tan khác nhau).<br />

Cách 2: Có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch KClO 3 .<br />

Quá trình điện phân xảy ra theo phương trình:<br />

điện phân<br />

KClO 3 + H 2 O ⎯ ⎯→ H 2 (catot) + KClO 4 (anot).<br />

63.Tiến hành nhiệt phân KClO 3 điều chế khí oxi từ theo hai phương pháp sau:<br />

- Nhiệt phân KClO 3<br />

- Nhiệt phân hỗn hợp KClO 3 + KMnO 4<br />

Hỏi phương pháp nào xảy ra dễ hơn? Tại sao?<br />

64. Sẽ thu được sản phẩm nào khi cho KClO 3 tác dụng với:<br />

a) HCl b) H 2 SO 4 đặc c) H 2 SO 4 loãng<br />

d) Kali pesulfat e) Axit oxalic f) Hỗn hợp gồm axit oxalic và H 2 SO 4 loãng.<br />

Hướng dẫn<br />

KClO 3 + 6 HCl → KCl + 3Cl 2 + 3H 2 O<br />

3KClO 3 + 3H 2 SO 4 → 3KHSO 4 + HClO 4 + 2ClO 2 + H 2 O<br />

2KClO 3 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + 2HClO 3<br />

2KClO 3 + K 2 S 2 O 3 → 2K 2 SO 4 + O 2 + 2ClO 2<br />

2KClO 3 + H 2 C 2 O 4 → K 2 CO 3 + CO 2 + 2ClO 2 + H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2KClO 3 + H 2 SO 4 + H 2 C 2 O 4 → K 2 SO 4 + 2ClO 2 + 2CO 2 + 2H 2 O<br />

65. Làm thế nào tách được các chất ra khỏi hỗn hợp: KClO 3 và NaClO 3<br />

Hướng dẫn:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Dựa vào độ tan khác nhau của các muối trong hỗn hợp.<br />

66.Độ tan của KClO 3 và KClO 4 trong nước có giá trị sau:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

t o KClO 3 (%) KClO 4 (%) t o KClO 3 (%) KClO 4 (%)<br />

0,0<br />

10<br />

15<br />

20<br />

20,5<br />

25<br />

30<br />

3,2<br />

4,8<br />

-<br />

6,8<br />

-<br />

-<br />

9,2<br />

0,7<br />

1,1<br />

1,4<br />

-<br />

1,7<br />

2,2<br />

Vẽ đồ thị độ tan của hai chất trên theo nhiệt độ.<br />

-<br />

40<br />

50<br />

60<br />

70<br />

80<br />

90<br />

100<br />

67.a) Có thể điều chế axit peIotic từ muối BaH 3 IO 6 được không ?<br />

b) Tại sao H 5 IO 6 dễ dàng tạo ra muối axit ?<br />

12,7<br />

16,5<br />

20,6<br />

24,5<br />

28,4<br />

32,3<br />

36,0<br />

c) Tại sao trong tất cả các halogen thì chỉ có Iot là tạo ra axit đa chức?<br />

Hướng dẫn: a) Khi thêm một lượng tương ứng H 2 SO 4 có thể kết tủa hết Ba 2+ có trong<br />

dung dịch nước của BaH 3 IO 6 . Axit Peiođic còn lại trong dung dịch.<br />

BaH 3 IO 6 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + H 5 IO 6<br />

b) Axit ParapeIotic H 5 IO 6 là axit yếu so với axit HClO 4 . Các hằ số điện li các nấc liên<br />

tiếp đều rất bé (K 1 =3.10 -2 ; K 3 =3.10 -13 ) do đó Ion IO 6 5- có rất ít trong dung dịch.Chính<br />

điều đó giải thích nguyên nhân hình thành các muối axit.<br />

c) Phụ thuộc vào số phối trí của nguyên tử trung tâm. Số nguyên tử oxi liên kết với<br />

nguyên tử trung tâm của phân tử axit bằng số phối trí của nguyên tử đó. Số phối trí càng<br />

lớn nếu bán kính của nguyên tử trung tâm càng lớn. Số phối trí cực đại trong axit chứa Iot<br />

là bằng 6.<br />

II.2.3. HỢP CHẤT GIỮA CÁC <strong>HALOGEN</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

68. Hãy trình bày vài nhận xét về các hợp chất giữa các halogen. Tính chất cơ bản của<br />

chúng?<br />

-<br />

5,1<br />

-<br />

10,9<br />

-<br />

-<br />

18,2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

39<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hướng dẫn: Trong những điều kiện khác nhau, các halogen tương tác với nhau tạo ra<br />

các hợp chất giữa các halogen XY n , trong đó n là số phối trí (là những số lẻ 1,3,5,7), I là<br />

các halogen nhẹ có độ điện âm lớn hơn.<br />

Người ta đã biết được những hợp chất sau:<br />

XY XY 3 XY 5 XY 7<br />

ClF ClF 3 (ClF 5 )<br />

BrF BrF 3 BrF 5<br />

(IF) IF 3 IF 5 IF 7<br />

ICl ICl 3<br />

IBr<br />

Do có một số chẵn nguyên tử halogen, với các electron hoá trị đã ghép đôi hoặc ở dạng<br />

cặp electron tự do nên hợp chất giữa các halogen đều có tính nghịch từ.<br />

Tính chất lí hóa của chúng đều là tính chất trung gian giữa hai halogen có trong thành<br />

phần của chúng, mặc dù các hợp chất đó đều phân cực.<br />

Tất cả các hợp chất giữa các halogen đều là chất oxi hóa manh, đều bị thủy phân, trong<br />

dung dịch kiềm tạo ra các halogenua của halogen có kích thước nhỏ hơn và Anion chứa<br />

oxi của halogen có kích thước lớn hơn. Ví dụ:<br />

IF 5 + 6KOH → 5KF + KIO 3 + 3H 2 O<br />

XY n là những chất hoạt động mạnh hơn so với các halogen tạo ra chúng, vì rằng năng<br />

lượng liên kết X-Y bé hơn năng lượng liên kết X-X và Y-Y.<br />

ở tướng hơi, chúng là hợp chất cộng hóa trị, nhưng ở tướng lỏng chúng tự Ion hóa, ví dụ:<br />

2ICl ⇌ I + + ICl 2<br />

-<br />

2ICl 3 ⇌ ICl 2 + + ICl 4<br />

-<br />

2BrF 3 → 4BrF 2<br />

-<br />

2IF 3 → IF 4 + + IF 6<br />

-<br />

+ BrF 4<br />

-<br />

Do đó, chúng có độ dẫn điện riêng khá cao và là những dung môi ion hóa tốt đối với<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhiều chất.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

40<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

69. a) Tại sao số nguyên tử Flo liên kết với các halogen khác tăng dần từ Clo đến Iot?<br />

b) Tại sao Iot không tạo ra hợp chất với Clo tương tự hợp chất IF 7 ?<br />

c) Tại sao chỉ số n trong hợp chất XY n (hợp chất giữa các halogen) là những số lẻ.<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Do năng lượng kích thích nguyên tử cần thiết để hình thành các electron không cặp<br />

đôi giảm dần từ Clo đến Iot; đồng thời theo chiều từ Clo đến Iot bán kính nguyên tử tăng<br />

nên số nguyên tử Flo có thể phân bố được nhiều hơn xung quang nguyên tử có kích thước<br />

lớn hơn.<br />

b) Giải thích như câu 69 a)<br />

c) Vì mức oxi hóa đặc trưng của các halogen là số lẻ. Chỉ số n chính là số electron<br />

độc thân được tạo ra khi hình thành liên kết.<br />

70. Xét các phân tử BF 3 , NF 3 và IF 3 . Trả lời các câu hỏi sau :<br />

a) Viết công thức chấm electron Lewis của các chất trên<br />

b) Dựa vào thuyết lai hóa obitan nguyên tử hãy cho biết tr ạng th ái lai hóa của<br />

nguyên tử trung tâm và dạng hình học của mỗi phân tử<br />

c) Xác định xem phân tử nào là phân cực và không phân cực. Giải thích kết quả đã<br />

chọn<br />

Hướng dẫn:<br />

F<br />

S<br />

F<br />

F<br />

F<br />

Lai hóa sp 2 Lai hóa sp 3 Lai hóa sp 3 d<br />

Tam giác phẳng Tháp đáy tam giác Hình chữ T<br />

Không cực vì momen lưỡng<br />

cực liên kết bị triệt tiêu<br />

II.3. TỔNG HỢP<br />

N<br />

F<br />

F<br />

Có cực vì lưỡng cực liên<br />

kết không triệt tiêu<br />

II.3.1. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG<br />

71.Cho 2 cặp phản ứng:<br />

a) Cl 2 + 2KBr = Br 2 + 2KCl<br />

2KClO 3 + Br 2 = 2KBrO 3 + Cl 2<br />

b) Cl 2 + 2KI = I 2 + 2KCl<br />

F<br />

I<br />

F<br />

F<br />

Có cực vì lưỡng cực liên kết<br />

không triệt tiêu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

41<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2KClO 3 + I 2 = 2KIO 3 + Cl 2<br />

Trong từng cặp, vai trò của các Halogen có mâu thuẫn gì với nhau không? Giải thích.<br />

Hướng dẫn: Không mâu thuẫn, trong hai phản ứng của mỗi cặp vai trò của các halogen<br />

khác nhau phản ứng thứ nhất đơn chất halogen thể hiện tính oxi hóa, phản ứng thứ 2 thể<br />

hiện tính khử<br />

72. Viết các phản ứng hóa học trong các trường hợp sau:<br />

Hướng dẫn:<br />

1) Ozon oxi hóa I - trong môi trường trung tính.<br />

2) Sục khí CO 2 qua nước Javen.<br />

3) Cho nước clo vào dung dịch KI.<br />

4) H 2 O 2 khử MnO 4 - trong môi trường axit.<br />

5) Sục khí flo qua dung dịch NaOH loãng lạnh.<br />

1) O 3 + 2I - + H 2 O → O 2 + I 2 + 2OH -<br />

2) CO 2 + NaClO + H 2 O → NaHCO 3 + HclO<br />

3) Cl 2 + KI → 2KCl + I 2<br />

4) 5H 2 O 2 + 2MnO - 4 + 6H + → 5O 2 + 2Mn 2+ + 8H 2 O<br />

5) 2F 2 + 2NaOH → 2NaF + H 2 O + OF 2 ↑<br />

73. Viết phương trình dưới dạng ion thu gọn phản ứng xảy ra khi cho dung dịch KI tác dụng<br />

với dung dịch KMnO 4 (trong môi trường axit) trong các trường hợp sau:<br />

a) Sau phản ứng còn dư ion iođua (có giải thích).<br />

b) Sau phản ứng còn dư ion pemanganat (có giải thích).<br />

Biết giản đồ thế khử của I và Mn trong môi trường axit như sau:<br />

H IO IO HIO I I<br />

+1,20<br />

− + 1,70 − + 1,14 + 1,45 − + 0,54 −<br />

4 6<br />

⎯⎯⎯→<br />

3<br />

⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→<br />

3<br />

⎯⎯⎯→<br />

0,56 2,26 0,95 1,51 1,18<br />

MnO − 2 3 2<br />

4<br />

⎯⎯⎯⎯→ + MnO<br />

−<br />

4<br />

⎯⎯⎯⎯→ + MnO + 2<br />

⎯⎯⎯⎯→ Mn<br />

+<br />

⎯⎯⎯⎯→ + Mn<br />

+<br />

⎯⎯⎯⎯→<br />

− Mn<br />

+1,7 +1,23<br />

Hướng dẫn:<br />

Dựa vào giản đồ thế khử của I - ta suy ra HIO không bền vì<br />

0 0<br />

EHIO/ I − E<br />

3 IO−<br />

3 / HIO<br />

+1,51<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

> nên HIO sẽ dị phân thành IO − 3<br />

và I −<br />

3<br />

Ta viết lại giản đồ thế khử của I như sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

42<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

H IO IO I I<br />

− + 1,70 − + 1,20 − 0,54 −<br />

4 6<br />

⎯⎯⎯→<br />

3<br />

⎯⎯⎯→<br />

3<br />

⎯⎯⎯→<br />

Dựa vào thế khử của Mn ta suy ra<br />

2<br />

MnO −<br />

4<br />

và Mn 3+ không bền vì chúng có thể khử<br />

bên phải lớn hơn thế khử bên trái nên chúng sẽ bị dị phân thành hai tiểu phân bên cạnh<br />

như ở HIO.<br />

Đối với quá trình Mn 2+<br />

→ Mn ta cũng không xét vì Mn kim loại không thể tồn tại trong<br />

dung dịch nước khi có mặt H + do thế khử của Mn 2+ /Mn quá âm.<br />

Do đó ta có thể viết lại giản đồ thế khử của Mn như sau:<br />

MnO MnO Mn<br />

− + 1,70 + 1,23 2+<br />

⎯⎯⎯→<br />

4<br />

2<br />

⎯⎯⎯→<br />

Ta có phương trình ion thu gọn trong các trường hợp như sau:<br />

a). Trường hợp sau phản ứng có I - dư:<br />

H4IO − 6<br />

hoặc<br />

3<br />

0 0<br />

− − − −<br />

H4IO6 / IO3 I3<br />

/ I<br />

IO − không thể cùng tồn tại với I - vì:<br />

E = 1,7V > E = 0,54V<br />

và<br />

E = 1,2V > E = 0,54V<br />

0 0<br />

− − −<br />

IO3 I3<br />

/ I<br />

Nên H4IO − 6<br />

hoặc IO − 3<br />

đều có thể oxi hóa I − thành I − 3<br />

.<br />

Như vậy I − chỉ bị oxi hóa thành I − 3<br />

.<br />

Khi I − dư thì MnO − 4<br />

và MnO2<br />

không thể tồn tại vì<br />

0<br />

I3<br />

/ I<br />

E và 0<br />

E<br />

− 2 + đều lớn hơn<br />

0<br />

MnO4 / MnO2<br />

MnO2<br />

/ Mn<br />

E nên MnO − và MnO − − 4<br />

2<br />

đều có thể oxi hóa I − thành I − 3<br />

. Như vậy MnO −<br />

4<br />

bị khử hoàn<br />

toàn thành<br />

như sau:<br />

2<br />

Mn + . Do đó phương trình phản ứng xảy ra khi I −<br />

2MnO + 15I + 16H → 5I + 2Mn + 8H O<br />

− − + − 2+<br />

4 3 2<br />

b) Trường hợp sau phản ứng có dư MnO − 4<br />

:<br />

2<br />

Mn + không thể tồn tại khi<br />

4<br />

MnO .<br />

2<br />

Mn + thành<br />

2<br />

dư dưới dạng ion thu gọn<br />

MnO − 0 0<br />

dư vì E − > E<br />

2+<br />

nên MnO − 4<br />

sẽ oxi hóa<br />

MnO4 / MnO2 MnO2<br />

/ Mn<br />

Khi MnO2<br />

dư thì I − 3<br />

và I − cũng không thể tồn tại vì:<br />

MnO − 4<br />

oxi hóa là<br />

3<br />

I − và I − .<br />

E > E , E nên<br />

0 0 0<br />

−<br />

MnO4 / MnO2 −<br />

I3 / I<br />

− −<br />

IO3 / I3<br />

Như vậy sản phẩm sinh ra khi I − bị oxi hóa là IO − 3<br />

và một lượng nhỏ H<br />

4IO −<br />

6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

E = E = 1,7 V .<br />

/<br />

0 0<br />

−<br />

MnO4 MnO2 −<br />

H4IO6<br />

Do đó phương trình này xảy ra khi MnO − 4<br />

dư như sau:<br />

2MnO + I + 2H → 2MnO + IO + H O<br />

− − + −<br />

4 2 3 2<br />

vì<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

43<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

− − + −<br />

8MnO4 + 3I + 8H + 2H 2O → 8MnO2 + 3H 4IO6<br />

74.Viết các phương trình của các phản ứng:<br />

1) MnO 2 + HCl →<br />

2) KMnO 4 + HCl →<br />

3) Ca(OH) 2 + Cl 2 → Ca(OCl) 2 + …<br />

4) CaOCl 2 + CO 2 →<br />

5) HClO 3 + HCl →<br />

6) Ag + HClO 3 → AgClO 3 + …<br />

7) Fe + HClO 3 →<br />

8) HClO 3 + FeSO 4 → H 2 SO 4 + …<br />

9) Cl 2 O 5 + H 2 O →<br />

10)HClO 4 + P 2 O 5 →<br />

Hướng dẫn:<br />

3) 2Ca(OH) 2 + 2Cl 2 → Ca(OCl) 2 + CaCl 2 + 2H 2 O<br />

4) CaOCl 2 + CO 2 → CaCl 2 + CaCO 3 + Cl 2 O<br />

5) HClO 3 + 5HCl → 3Cl 2 + 3H 2 O<br />

6) 6Ag + 6HClO 3 → 5AgClO 3 + AgCl + 3H 2 O<br />

7) 6Fe + 18HClO 3 → 5Fe(ClO 3 ) 3 + FeCl 3 + 9H 2 O<br />

8) HClO 3 + 6FeSO 4 + 3H 2 SO 4 → HCl + 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O 2<br />

9) Cl 2 O 5 + H 2 O → HClO 3 + HClO 4<br />

10) 2HClO 4 + P 2 O 5 → Cl 2 O 7 + 2HPO 3<br />

75. ( Đề thi chọn HSG QG- 2001- Bảng A))<br />

1) Phương pháp sunfat có thể điều chế được chất nào: HF , HCl , HBr , HI ? Nếu có<br />

chất không điều chế được bằng phương pháp này, hãy giải thích tại sao?<br />

Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện (nếu có) để minh hoạ.<br />

2) Trong dãy oxiaxit của clo, axit hipoclorơ là quan trọng nhất. axit hipoclorơ có các<br />

tính chất: a) Tính axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic; b) Có tính oxi hoá mãnh liệt; c) Rất<br />

dễ bị phân tích khi có ánh sáng mặt trời, khi đun nóng. Hãy viết các phương trình phản<br />

ứng để minh hoạ các tính chất đó.<br />

3) Tìm cách loại sạch tạp chất khí có trong khí khác và viết các phương trình phản<br />

ứng xảy ra: a) CO có trong CO 2 ; b) H 2 S có trong HCl ; c) HCl có trong H 2 S ;<br />

d) HCl có trong SO 2 ; e) SO 3 có trong SO 2 .<br />

Hướng dẫn:<br />

1) Phương pháp sunfat là cho muối halogenua kim loại tác dụng với axit sunfuric đặc,<br />

nóng để điều chế hiđrohalogenua dựa vào tính dễ bay hơi của hiđrohalogenua.<br />

Phương pháp này chỉ áp dụng để điều chế HF , HCl, không điều chế được HBr và HI vì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

axit H 2 SO 4 là chất oxi hoá mạnh còn HBr và HI trong dung dịch là những chất khử<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

44<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mạnh, do đó áp dụng phương pháp sunfat sẽ không thu được HBr và HI mà thu được<br />

Br 2 , I 2 .<br />

Các phương trình phản ứng:<br />

CaF 2 + H 2 SO 4 đ, nóng → 2 HF ↑ + CaSO 4<br />

NaCl + H 2 SO 4 đ, nóng → HCl ↑ + NaHSO 4<br />

2 NaCl + H 2 SO 4 đ, nóng → 2 HCl ↑ + Na 2 SO 4<br />

NaBr + H 2 SO 4 đ, nóng → NaHSO 4 + HBr<br />

2 HBr + H 2 SO 4 đ, nóng → SO 2 + 2 H 2 O + Br 2<br />

NaI + H 2 SO 4 đ, nóng → NaHSO 4 + HI<br />

6 HI + H 2 SO 4 đ, nóng → H 2 S + 4 H 2 O + 4 I 2<br />

2)Axit hipoclorơ :<br />

- Tính axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic<br />

NaClO + CO 2 + H 2 O → NaHCO 3 + HClO<br />

Tính oxi hoá mãnh liệt, đưa chất phản ứng có số oxi hoá cao nhất<br />

4 HClO + PbS -2 → 4 HCl + PbSO 4<br />

- Dễ bị phân tích :<br />

HClO ⎯⎯→<br />

as HCl + O ; 3 HClO<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

0<br />

2 HCl + HClO 3<br />

a) CO + CuO → CO 2 + Cu<br />

b) H 2 S + CuCl 2 → CuS ↓ + 2 HCl<br />

c) HCl + NaHS → NaCl + H 2 S<br />

d) HCl + NaHSO 3 → NaCl + SO 2 + H 2 O<br />

e) SO 3 + H 2 SO 4 → H 2 S 2 O 7 (oleum)<br />

76. Đề thi chọn HSGQG 2010<br />

Hãy đề xuất một phương pháp thích hợp để điều chế: xenon điflorua (1), xenon<br />

tetraflorua (2), xenon trioxit (3).<br />

Hướng dẫn: Xenon điflorua (1) và xenon tetraflorua (2) được điều chế bằng phản ứng<br />

giữa các đơn chất (có chiếu sáng thích hợp).<br />

Điều chế xenon trioxit (3) bằng phản ứng thủy phân XeF 6 hoặc XeF 4 :<br />

XeF 6 + 3 H 2 O → XeO 3 + 6 HF<br />

3 XeF 4 + 6 H 2 O → Xe + 2 XeO 3 + 12 HF<br />

77. Phát hiện và sửa lỗi trong các phương trình sau ( nếu có)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. FeCl 2 + H 2 SO 4 ( đặc, dư) → FeSO 4 + FeCl 3 + SO 2 + H 2 O<br />

b. HF + NaOH → NaF + H 2 O<br />

c. Cl 2 + KI (dư) → KCl + I 2<br />

d.Cl 2 (dư) + FeI 2 → FeCl 2 + I 2<br />

Hướng dẫn:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

45<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a. 2FeCl 2 + 4H 2 SO 4 (đ,dư) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 4 HCl + SO 2 + 2H 2 0<br />

b. HF là một axit yếu, có năng lượng phân ly lớn, có liên kết hidro do vậy<br />

HF + F - → HF 2<br />

-<br />

Phương trình : 2HF + NaOH → NaHF 2 + H 2 O<br />

c. Cl 2 + 3KI (dư) → 2KCl + KI 3<br />

d. 2FeI 2 + 3Cl 2 → 2FeCl 3 + 2I 2<br />

5Cl 2 + I 2 + 6H 2 O → 2HIO 3 + 10HCl<br />

78.<br />

a, Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các quá trình hoá học sau:<br />

Hoà tan bột Cu 2 O vào dung dịch axit clohidric đậm đặc dư.<br />

Hoà tan bột sắt vào dung dịch axit sunfuric loãng, sau đó thêm nước clo đến dư vào dung<br />

dịch thu được.<br />

Hướng dẫn:<br />

Viết các phương trình phản ứng xảy ra:<br />

- Cu 2 O + 2HCl = 2CuCl + H 2 O<br />

CuCl + HCl = H[CuCl 2 ]<br />

Cu 2 O + 4HCl = 2 H[CuCl 2 ] + H 2 O<br />

- Fe + H 2 SO 4 = FeSO 4 + H 2<br />

6FeSO 4 + 3Cl 2 = 2FeCl 3 + 2Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

79. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong những trường hợp sau:<br />

1. Ozon oxi hóa I - trong môi trường trung tính<br />

2. Sục khí CO 2 qua nước Javel<br />

3. Cho nước Clo qua dung dịch KI<br />

4. Sục khí Flo qua dung dịch NaOH loãng lạnh<br />

5. Sục Clo đến dư vào dung dịch FeI 2<br />

Hướng dẫn:<br />

1. O 3 + 2I - + H 2 O → O 2 + I 2 + 2OH -<br />

2. CO 2 + NaClO + H 2 O → NaHCO 3 + HClO<br />

3. Cl 2 + 2KI →2KCl + I 2 ; Nếu KI còn dư: KI + I 2 →KI 3<br />

Nếu Clo dư : 5Cl 2 + 6H 2 O + I 2 → 2HIO 3 + 10HCl<br />

4. 2F 2 + 2NaOH (loãng, lạnh) → 2NaF + H 2 O + OF 2<br />

5. 2FeI 2 + 3Cl 2 → 2FeCl 3 + 2I 2 ; 5Cl 2 + I 2 + 6H 2 O → 2HIO 3 +10HCl<br />

80. Cho các phương trình phản ứng sau đây:<br />

1. A 1 ⎯ ⎯→ A 2 + A 3 + A 4<br />

xt;t<br />

2. A 1 ⎯⎯ o<br />

→ A 2 + A 4<br />

3. A 3 ⎯⎯→<br />

t o<br />

A 2 + A 4<br />

4. A 1 + Zn + H 2 SO 4 ⎯ ⎯→ A 2 + ZnSO 4 + H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5. A 3 + Zn + H 2 SO 4 ⎯ ⎯→ A 2 + ZnSO 4 + H 2 O<br />

6. A 1 + A 2 + H 2 SO 4 ⎯ ⎯→ A 5 + NaHSO 4 + H 2 O<br />

7. A 5 + NaOH ⎯ ⎯→ A 2 + A 6 + H 2 O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

46<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

t<br />

8. A 6 ⎯⎯→<br />

o<br />

Biết:<br />

A 1 + A 2<br />

* Trong điều kiện thường A 4 ; A 5 là các chất khí<br />

* A 1 có chứa 21,6% Na theo khối lượng.<br />

* A 3 có chứa 18,78% Na theo khối lượng<br />

* A 1 ; A 3 là hợp chất của Clor.<br />

Cho: Na = 23; Cl = 35,5; H = 1; S = 32; O = 16<br />

Hướng dẫn:<br />

Theo đề bài:<br />

- A 1 ; A 3 là hợp chất của clor có chứa natri.<br />

* A 1 có 21,6% Na => A 1 là NaClO 3<br />

* A 3 có 18,78% Na => A 3 là NaClO 4<br />

- Trong điều kiện thường A 4 ; A 5 là chất khí và dựa vào mối quan hệ các chất trong 8<br />

phương trình phản ứng xác định.<br />

* A 2 là NaCl ; A 5 là Cl 2 ; A 4 là O 2<br />

* A 6 là NaClO<br />

(1) 2 NaClO 3 NaCl + NaClO 4 + O 2<br />

t o<br />

(2) 2NaClO 3 2NaCl + 3O 2<br />

MnO 2<br />

t o<br />

(3) NaClO4 NaCl + 2O 2<br />

(4) NaClO 3 + 3Zn + 4H 2 SO 4 NaCl + 2ZnSO 4 + 3H 2 O<br />

(5) NaClO 4 + 4Zn + 4H 2 SO 4 NaCl + 4ZnSO 4 + 4H 2 O<br />

(6) NaClO 3 + 5NaCl + 6H 2 SO 4 3Cl 2 + 6NaHSO 4 + 3H 2 O<br />

(7) Cl 2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2 O<br />

(8) 3NaClO NaClO 3 + 2NaCl<br />

67. Sẽ thu được sản phẩm nào khi cho KClO 3 tác dụng với:<br />

a) HCl<br />

b) H 2 SO 4 đặc<br />

c) H 2 SO 4 loãng<br />

d) Kali pesulfat<br />

e) Axit oxalic<br />

f) Hỗn hợp gồm axit oxalic và H 2 SO 4 loãng.<br />

Hướng dẫn KClO 3 + 6 HCl → KCl + 3Cl 2 + 3H 2 O<br />

3KClO 3 + 3H 2 SO 4 → 3KHSO 4 + HClO 4 + 2ClO 2 + H 2 O<br />

2KClO 3 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + 2HClO 3<br />

2KClO 3 + K 2 S 2 O 3 → 2K 2 SO 4 + O 2 + 2ClO 2<br />

2KClO 3 + H 2 C 2 O 4 → K 2 CO 3 + CO 2 + 2ClO 2 + H 2 O<br />

2KClO 3 + H 2 SO 4 + H 2 C 2 O 4 → K 2 SO 4 + 2ClO 2 + 2CO 2 + 2H 2 O<br />

t o<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

47<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

81. Viết phương trình phản ứng khi cho KClO 3 tác dụng với:<br />

a) HCl b) H 2 SO 4 đặc c) H 2 SO 4 loãng<br />

d) Kali pesulfat e) Axit oxalic f) Hỗn hợp gồm axit oxalic và H 2 SO 4 loãng.<br />

Hướng dẫn KClO 3 + 6 HCl → KCl + 3Cl 2 + 3H 2 O<br />

3KClO 3 + 3H 2 SO 4 → 3KHSO 4 + HClO 4 + 2ClO 2 + H 2 O<br />

2KClO 3 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + 2HClO 3<br />

2KClO 3 + K 2 S 2 O 3 → 2K 2 SO 4 + O 2 + 2ClO 2<br />

2KClO 3 + H 2 C 2 O 4 → K 2 CO 3 + CO 2 + 2ClO 2 + H 2 O<br />

2KClO 3 + H 2 SO 4 + H 2 C 2 O 4 → K 2 SO 4 + 2ClO 2 + 2CO 2 + 2H 2 O<br />

82. Đề HSGQG 2000 Bảng A<br />

Viết các phương trình phản ứng xảy ra ( nếu có) của khí clo , tinh thể iot tác dụng với<br />

Hướng dẫn:<br />

a. Dung dịch NaOH ( ở nhiệt độ thường , khi đun nóng )<br />

b. Dung dịch NH 3 .<br />

a. Các phương trình phản ứng của khí clo , tinh thể iot với dung dịch NaOH (ở t o<br />

thường, khi đun nóng)<br />

Cl 2 + 2 NaOH → NaCl + NaOCl + H 2 O<br />

3 Cl 2 + 6 NaOH ⎯⎯→<br />

t 0<br />

5 NaCl + NaClO 3 + 3 H 2 O<br />

3 I 2 + 6 NaOH → 5 NaI + NaIO 3 + 3 H 2 O<br />

b. Các phương trình phản ứng của khí clo , tinh thể iot với dung dịch NH 3 :<br />

3 Cl 2 + 8 NH 3 → N 2 + 6 NH 4 Cl<br />

3 I 2 + 5 NH 3 → NI 3 .NH 3 + 3 NH 4 I<br />

Ngoài ra Gv có thể hỏi thêm với Brom, Flo:<br />

Hướng dẫn:<br />

Brom tương tự clo;<br />

3F 2 + 4NH 3 → NF 3 + 3NH 4 F<br />

83.Để nhận biết ion sunfit trong 1 dung dịch người ta cho vào ống nghiệm một đến hai giọt<br />

dung dịch iot, 3 đến 4 giọt dung dịch cần nhận biết. Sau đó cho thêm 2 đến 3 giọt dung<br />

dịch HCl và vài giọt dung dịch bari clorua thấy xuất hiện kết tủa thì chứng tỏ dung dịch<br />

ban đầu có ion sunfit. Viết phương trình phản ứng và cho biết tại sao trong thí nghiệm<br />

trên không tiến hành trong môi trường bazơ?<br />

Hướng dẫn:<br />

SO 2- 2-<br />

3 + I 2 + H 2 O → SO 4 + 2H + + 2I -<br />

SO 2- 4 + Ba 2+ → BaSO 4<br />

Không thực hiện trong môi trường kiềm vì xảy ra phản ứng tự oxi hóa khử<br />

3I 2 + 6OH - → 5I - -<br />

+ IO 3 +3H 2 O<br />

II.3.2 NHẬN BIẾT<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

84. Có 5 lọ chưa riêng lẻ từng dung dịch của các chất H 2 SO 4 , HCl, NaCl, NaBr, NaClO. Nêu<br />

phương pháp hoa học để phân biệt các dung dịch nói trên.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hướng dẫn:<br />

Thực hiện trên từng lượng nhỏ mẫu chất dùng làm mẫu thử<br />

- Đầu tiên dùng BaCO 3 nhận ra hai axit:<br />

BaCO 3 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + H 2 O + CO 2<br />

BaCO 3 + 2HCl → BaCl 2 + H 2 O +CO 2<br />

Các chất còn lại không phản ứng được với muối rắn.<br />

- Dùng dung dịch KI nhận ra được NaClO vì NaClO là muối có tính oxy hóa mạnh).<br />

NaClO + H 2 O + 2KI → I 2 + NaCl + 2KOH<br />

I 2 sinh ra làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột<br />

- Sau đó dùng dung dịch AgNO 3 sẽ phân biệt được các muối Cl - và Br - :<br />

NaCl + AgNO 3 → AgCl + NaNO 3<br />

NaBr + AgNO 3 → AgBr + NaNO 3<br />

85. Nhận biết các khí sau bằng phương pháp hóa học: Cl 2 , O 2 , HCl và SO 2<br />

Hướng dẫn:<br />

Cho quỳ tím ẩm vào 4 mẫu khí<br />

- Khí nào không có hiện tượng gì là O 2 ;<br />

- Khí làm quỳ tím ẩm bạc màu là Cl 2 ;<br />

- Khí làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và SO 2 . Dẫn hai khí này lần lượt đi qua dung dịch Br 2<br />

có màu vàng nâu nhạt, dung dịch brom bị mất màu là khí SO 2 còn lại là HCl<br />

II.3.3. MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> KHÁC<br />

86.1)Nguyên nhân gây ngộ độc cơ quan hô hấp của các khí và hơi halogen có giống với<br />

nguyên nhân tẩy màu các chất hữu cơ của chúng không?<br />

2)Chất C.F.C là chất được sử dụng trong thiết bị lạnh thường gây ô nhiễm môi trường.<br />

Hãy cho biết:<br />

- Chất C.F.C là những chất nào?<br />

- Tác hại gây ô nhiễm môi trường như thế nào?<br />

Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)<br />

Hướng dẫn:<br />

1)Cùng một nguyên nhân : trong dung dịch nước (dịch tế bào của mô biểu bì, nước<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

làm ẩm vải sợi) có cân bằng : X 2 + H 2 O<br />

HX + HXO<br />

2)Chất C.F.C gọi tắt của hợp chất chứa Clo flo cacbon, gọi chung là các chất freon<br />

Ví dụ: CF 2 Cl 2 , CFCl 3 , CF 3 Cl)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

49<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Tác hại: gây ra hiện tượng “lỗ thủng OZON”<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phương trình phản ứng: ví dụ với CF 2 Cl 2<br />

CF 2 Cl<br />

hν<br />

2 Cl + CF 2 Cl (a)<br />

O 3 + Cl O 2 + ClO (b)<br />

ClO + O 3 2O 2 + Cl (c)<br />

Nguyên tử Cl sinh ra ở (c) lại tiếp tục tham gia phản ứng như (b), do đó mỗi phân tử<br />

CF 2 Cl 2 có thể phá hủy hàng chục ngàn phân tử O 3 . Theo cơ chế gốc,và phản ứng dây<br />

chuyền<br />

87. Điện phân dung dịch NaCl với Catot bằng sắt, anot bằng than chì và có màng ngăn thì<br />

thu được dd NaOH không tinh khiết vì còn có một lượng NaCl trong dung dịch. Để thu<br />

được dung dịch NaOH có nồng độ cao và tinh khiết người ta làm như thế nào?<br />

Hướng dẫn:<br />

Người ta điện phân dung dịch NaCl với catot là thủy ngân, anot bằng than chì<br />

Tại anot: xảy ra sự oxi hóa Cl - : 2Cl - Cl 2 + 2e<br />

Tại catot: Na + bị khử: Na + + e = Na<br />

Na tan vào Hg tạo hỗn hống, lớp catot thủy ngân di động chuyển sang khu vực<br />

khác và được khuấy trộn với nước để tạo NaOH và giải phóng H 2 :<br />

2Na + 2H 2 O = 2NaOH + H 2<br />

Hg giải phóng lại được quay trở lại theo chu trình kín. Cần chú ý khâu nước thải sản<br />

phẩm: có Hg độc nên phải xử lí nước thải thu lấy Hg, tránh ô nhiễm môi trường.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

50<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG III : <strong>HỆ</strong> <strong>THỐNG</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> TÍNH TOÁN <strong>VỀ</strong> <strong>NHÓM</strong> <strong>HALOGEN</strong><br />

III.1. <strong>BÀI</strong> TOÁN ĐẠI CƯƠNG <strong>VỀ</strong> <strong>HALOGEN</strong><br />

Bài 1 ( Trích đề Olympic 30/4-1996)<br />

Xét phản ứng tổng hợp hiđro iođua:<br />

H 2 (khí) + I 2 (rắn) 2HI(khí) ∆H = +53kJ (a)<br />

H 2 (khí) + I 2 (rắn) 2HI(khí)<br />

1. Phản ứng (a) là toả nhiệt hay thu nhiệt?<br />

2. Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng tổng hợp hiđro iođua (b) dựa vào năng<br />

lượng liên kết nếu biết năng lượng liên kết của H – H, H – I và I – I lần lượt bằng 436,<br />

295 và 150 kJ.mol -1 . Giải thích sự khác biệt của hai kết quả cho (a) và (b).<br />

3. Viết biểu thức tính hằng số cân bằng K của phản ứng (a) theo phương trình hoá<br />

học của phản ứng.<br />

4. Thực hiện phản ứng tổng hợp hiđro iođua theo (b) trong một bình kín, dung tích<br />

2 lit ở nhiết độ T, có hằng số cân bằng K = 36.<br />

a, Nếu nồng độ ban đầu của H 2 và I 2 bằng nhau và bằng 0,02M thì nồng độ của<br />

các chất tại thời điểm cân bằng là bao nhiêu?<br />

b, Ở cân bằng trên, người ta thêm vào bình 0,06gam hiđro thì cân bằng cũng bị<br />

phá vỡ và hình thành cân bằng mới. Tính khối lượng hiđro iođua ở cân bằng cuối?<br />

Hướng dẫn:<br />

1. Theo quy ước ∆H > 0 thì phản ứng thu nhiệt.<br />

2. H 2 (khí) + I 2 (rắn) 2HI(khí) (b)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nên: ∆H = (436 + 150) - 2. 295 = - 4kJ<br />

Giá trị nhỏ bất thường là do chưa xét năng lượng cần cung cấp để chuyển I 2 (rắn)<br />

theo phản ứng (a) thành I 2 (khí) theo phản ứng (b).<br />

(b)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

51<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Vì I 2 là chất rắn nên:<br />

K =<br />

2<br />

[ HI ]<br />

[ H ]<br />

2<br />

4. H 2 (khí) + I 2 (rắn) 2HI(khí)<br />

Trước phản ứng: 0,02M 0,02M 0<br />

Phản ứng: x x 2x<br />

Còn lại: 0,02 – x 0,02 – x 2x<br />

2<br />

( 2x)<br />

( 0,02 − ).( 0,02 − )<br />

( )<br />

Vậy :<br />

36 2x 6 0,02 x x 0,015<br />

x x = → = − → =<br />

Kết luận: Ở cân bằng: [HI] = 0,03M, [H 2 ] = [I 2 ] = 0,005M<br />

Số mol H 2 thêm:<br />

0,06 : 2 = 0,03 (mol) → nồng độ tăng thêm: 0,03: 2 = 0,015M<br />

H 2 (khí) + I 2 (rắn) 2HI(khí)<br />

Ban đầu: 0,02M 0,005M 0,03M<br />

Phản ứng: a a 2a<br />

Cân bằng: 0,02 – a 0,005 – a 0,03 + 2a<br />

2<br />

( 0,03 + 2a)<br />

( 0,02 − a)( 0,005 − a)<br />

K = = 36 → a = 2,91.10 -3 và 2,89.10 -2 .<br />

Vì a < 0,005 nên chỉ nhận a = 2,91.10 -3<br />

Khối lượng HI ở cân bằng cuối:<br />

(0,03 + 2. 0,0029). 2. 128 = 9,165(gam)<br />

Bài 2: Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần<br />

lượt bằng 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MX a , trong phân tử của hợp chất đó có<br />

tổng số proton của các nguyên tử bằng 77.<br />

1. Hãy cho biết 4 số lượng tử ứng với electron chót của M và X.<br />

2. Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.<br />

3. Xác định công thức phân tử của MX a .<br />

Hướng dẫn:<br />

Kí hiệu số p, n, e trong nguyên tử X là Z, N, E theo đầu bài ta có :<br />

Z + N + E = 52 (Vì nguyên tử trung hòa điện Z = E)<br />

⇒ 2Z + N = 52 ⇒ N = 52 – 2Z<br />

Đối với các nguyên tố bền (trừ hidro) : Z < N < 1,52 Z ⇒ Z < 52 – 2Z < 1,52 Z<br />

52 52<br />

⇒ 3Z < 52 < 3,52Z ⇒ ≤ Z ≤ ⇒ 14,77 < Z < 17,33<br />

3,52 3<br />

Vậy Z có ba giá trị : 15 ; 16 và 17.<br />

• Z = 15 ⇒ N = 22 ; tỷ lệ N : Z = 22 : 15 = 1,47<br />

• Z = 16 ⇒ N = 20 ; tỷ lệ N : Z = 20 : 16 = 1,25<br />

• Z = 17 ⇒ N = 18 ; tỷ lệ N : Z = 18 : 17 = 1,06<br />

X thuộc chu kỳ 3, các nguyên tố thuộc chu kỳ 3 có tỷ lệ : N : Z < 1,22 .<br />

Vậy chọn Z = 17, X là Clo.<br />

Kí hiệu số p, n, e trong nguyên tử M là Z’, N’, E’ theo đầu bài ta có :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

52<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2Z’ + N’ = 82 ⇒ N’ = 82 – 2Z<br />

⇒ 3Z’ < 82 < 3,52Z’<br />

82<br />

82<br />

Theo đầu bài : Z’ = 77 – 17a ⇒ ≤ 77 −17a<br />

≤<br />

3,52<br />

3<br />

⇒ 2,92 < a < 3,16 , a nguyên do đó chọn a = 3<br />

⇒ Z’ = 77 – 17.3 = 26. Vậy M là Fe.<br />

Vậy cấu hình electron của Clo : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 ⇒ ⇅ ⇅ ⇅ ↑<br />

* Bốn số lượng tử e chót của Clo là : n = 3 ; l = 1 ; m = 0 ; s = -1/2<br />

* Vị trí của clo trong BTH : - Chu kỳ 3 ; nhóm VIIA<br />

Vậy cấu hình electron của Fe : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2<br />

⇒ ⇅ ↑ ↑ ↑ ↑ ⇅<br />

* Bốn số lượng tử e cuối cùng của Fe là : n = 3 ; l = 2 ; m = -2 ; s = -1/2<br />

* Vị trí của Fe trong BTH : - Chu kỳ 4 ; nhóm VIIIB<br />

c) Công thức phân tử là : FeCl 3<br />

Bài 3. Liên kết trong phân tử clo bị phá vỡ dưới tác dụng của photon có độ dài sóng<br />

λ ≤ 495nm<br />

1. Dữ kiện thí nghiệm trên có giải thích được tính có mầu của clo không?<br />

Tính năng lượng liên kết Cl- Cl<br />

2. Ở 1227 0 C và 1 atm; 3,5% phân tử clo bị phân li thành nguyên tử. Tính ∆G 0 và ∆S 0 của<br />

phản ứng sau:<br />

Cl 2 (k)<br />

2Cl (k)<br />

a, Giải thích dấu của các số liệu thu được<br />

b, Ở nhiệt độ nào độ phân li là 1%, áp suất của hệ vẫn là 1 atm<br />

Hướng dẫn:<br />

1. Sự hấp thụ tia sáng trong vùng phổ nhìn thấy (λ= 400-700 nm) là nguyên nhân có mầu<br />

của clo:<br />

E= hγ = hc/λ<br />

Đối với 1 mol khí clo thì E= hc N A /λ = 242000J.mol -1<br />

E Cl-Cl = 242KJ.mol -1<br />

2. a) Cl 2 (k) 2Cl (k)<br />

Ban đầu 1<br />

Cân bằng 1- α 2 α n hh =1+ α<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n<br />

K p = K<br />

P<br />

∆ 2<br />

2<br />

⎛ ⎞ 4α<br />

⎛ 1 ⎞ 4α<br />

n ⎜ ⎟ = ⎜ ⎟ =<br />

2<br />

⎝ ∆n<br />

⎠ 1−α<br />

⎝1+<br />

α ⎠ 1−α<br />

Vì α = 0,035 nên K P = 4,9.10 -3<br />

∆G 0 = - RTlnK p = -8,314.1500ln4,9.10 -3 = 66327J >0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

53<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nghĩa là ở điều kiện chuẩn và 1500K phản ứng đi theo chiều nghịch<br />

∆S 0 0 0<br />

∆H<br />

− ∆G<br />

242000 − 66327<br />

−1<br />

= =<br />

= 117JK<br />

> 0<br />

T<br />

1500<br />

Nghĩa là phản ứng thuận tăng entropi do tăng số mol khí.<br />

0<br />

K<br />

P<br />

( T2<br />

) ∆H<br />

1 1<br />

b) ln = ( − )<br />

K<br />

P<br />

( T1<br />

) R T1<br />

T2<br />

(*)<br />

Lại có:<br />

2<br />

2<br />

4α<br />

4.0,01<br />

K P (T 2 )= = = 4.10 -4<br />

2<br />

2<br />

1−α<br />

1−<br />

0,01<br />

Thay số vào (*) ta được T 2 = 1328K tức 1055 0 C<br />

Bài 4. Cho dãy năng lượng liên kết của các Halogen như sau:<br />

F 2 Cl 2 Br 2 I 2 .<br />

E lk (kJ.mol -1 ) 155,0 240,0 190,0 149,0<br />

1. Hãy giải thích tại sao năng lượng liên kết của F 2 không tuân theo quy luật của các<br />

halogen khác?<br />

2. Ở 1227 0 C và 1 atm, 4,5% phân tử F 2 phân ly thành nguyên tử.<br />

a) Tính K p , ∆G 0 và ∆S 0 của phản ứng sau:<br />

F 2(k) 2F (k)<br />

Biết E F - F = 155,0 kJ/mol<br />

b) Ở nhiệt độ nào độ phân ly là 1%, áp suất của hệ vẫn là 1atm.<br />

Hướng dẫn:<br />

1.Theo các trị số năng lượng liên kết của các phân tử X 2 trên thấy có sự khác biệt giữa F 2<br />

với Cl 2 , Br 2 , I 2 vì F 2 chỉ có 1 liên kết đơn giữa hai nguyên tử, còn Cl 2 , Br 2 , I 2 ngoài 1 liên<br />

kết xích ma tạo thành giống phân tử F 2 còn có một phần liên kết pi do sự xen phủ một<br />

phần AO-p với AO-d, vì vậy năng lượng liên kết của Cl 2 , Br 2 là cao hơn của F 2 . Còn từ<br />

Cl 2 đến I 2 năng lượng liên kết giảm dần vì độ dài liên kết d H-X lớn dần nên năng lượng<br />

cần thiết để phá vỡ liên kết là giảm dần.<br />

2.<br />

a) E F- F = 155 kJ/mol > 0 => năng lượng thu vào để phá vỡ liên kết F-F<br />

F 2(k) 2F (k) ∑ n ∆H 0 = 155,0 kJ/mol<br />

[ ] 1 - α 2α 1 + α (α là độ phân li)<br />

1−α<br />

2α<br />

Phần mol<br />

1+<br />

α 1+α<br />

Kp =<br />

⎡ 2α<br />

⎤<br />

⎢<br />

⎣1+<br />

α ⎥<br />

⎦<br />

1−α<br />

1+<br />

α<br />

2<br />

.P 0 . Thay α=0,045; P 0 =1 => Kp = 8,12.10 -3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

△G 0 = – RTlnKp = - 8,314.1500.ln(8,12.10 -3 )= 60,034 kJ<br />

Ở điều kiện chuẩn và 1500 K => phản ứng xảy ra theo chiều nghịch<br />

△S 0 1500K = (△H 0 - △G 0 )/T= (155000-60034)/1500=63,311 J/K>0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

54<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

K<br />

2 ∆H<br />

° 1 1<br />

b) ln = ( − ) ; Kp 2 =<br />

K R T 1<br />

T 2<br />

1<br />

Kp 1 = 8,12.10 -3<br />

T 2 = 1207,51K hay 934,51 0 C<br />

Bài 5( Trích Đề HSG QG 2009)<br />

⎡ 2α<br />

⎤<br />

⎢<br />

⎣1+<br />

α ⎥<br />

⎦<br />

1−α<br />

1+<br />

α<br />

2<br />

.P 0 . Thay α=0,01; P 0 =1 => Kp 2 = 4.10 -4<br />

Một dung dịch monoaxit HA nồng độ 0,373% có khối lượng riêng bằng 1,000 g/ml và pH =<br />

1,70. Khi pha loãng gấp đôi thì pH = 1,89.<br />

1. Xác định hằng số ion hóa K a của axit.<br />

2. Xác định khối lượng mol và công thức của axit này. Thành phần nguyên tố của axit là:<br />

hiđro bằng 1,46%, oxi bằng 46,72% và một nguyên tố chưa biết X (% còn lại).<br />

Hướng dẫn:<br />

1. HA → H + + A - (1)<br />

a<br />

+ -<br />

[H ][A ]<br />

K = [HA]<br />

(2)<br />

Bỏ qua sự phân li của nước, ta có: [H + ] = [A - ] và c (nồng độ mol của axit) = [A - ] + [HA]<br />

Thay [H + ] = [A - ] và [HA] = c - [H + ] vào (2), ta được<br />

+ 2<br />

[H ]<br />

K = (3)<br />

c - [H ]<br />

a +<br />

Khi pH = 1,70 thì [H + ] = 10 -1,70 = 0,0200; Khi pH = 1,89 thì [H + ] = 10 -1,89 = 0,0129<br />

Thay các kết quả này vào (3) ta được hệ phương trình:<br />

2<br />

0,02<br />

K<br />

a<br />

= c - 0,02<br />

2<br />

0,0129<br />

K<br />

a<br />

= c - 0,0129<br />

2<br />

Giải hệ phương trình ta được c = 0,0545 và K a = 0,0116.<br />

Vậy c = 0,0545 mol/l và K a = 0,0116<br />

2. Trong 1 lít dung dịch có 0,0545 mol axit và khối lượng của nó là:<br />

1000ml × 1,000g/ml × 0,00373 = 3,73g<br />

Khối lượng mol của axit là:<br />

3,73g<br />

M = = 68,4 g/mol.<br />

0,0545mol<br />

Khối lượng hiđro trong 1 mol axit: m(H) = 0,0146 × 68,4g = 1,00 g (1 mol).<br />

Khối lượng oxi trong 1 mol axit: m(O) = 0,4672 × 68,6g = 32,05 g (2 mol). Khối lượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nguyên tố X chưa biết trong 1 mol axit:<br />

m(X) = 68,4g – m(H) – m(O) = 68,4g – 1,00g – 32,05g = 35,6 g.<br />

Một mol axit có thể chứa n mol nguyên tố X. Khối lượng mol nguyên tố X là 35,6/n g/mol.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

55<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nếu n = 1 thì M(X) = 35,6 g/mol (X là Cl);<br />

n = 2: M(X) = 17,8 g/mol (không có nguyên tố tương ứng);<br />

n = 3: M(X) = 11,9 g/moL (C);<br />

n = 4: M(X) = 8,9 g/moL (Be);<br />

n = 5: M(X) = 7,1 g/moL (Li).<br />

Hợp chất duy nhất có thể chấp nhận là HClO 2 . Các axit HC 3 O 2 , HBe 4 O 2 và HLi 5 O 2 không có.<br />

Vậy 68,6 g/mol ứng với công thức HClO 2 .<br />

Bài 6: đề Olympic 30/4-1999<br />

1. Ở 18 o C lượng AgCl có thể hòa tan trong 1 lít nước là 1,5 mg. Tính tích số tan của<br />

AgCl.<br />

Tính nồng độ bão hòa của Ag + (mol/lít) khi người ta thêm dung dịch NaCl 58,5 mg/lít<br />

vào dung dịch AgCl ở 18 o C.<br />

2. Người ta khuấy iot ở nhiệt độ thường trong bình chứa đồng thời nước và CS 2 nguội, và<br />

nhận thấy rằng tỉ lệ giữa nồng độ (gam/lít) của iot tan trong nước và tan trong CS 2 là<br />

không đổi và bằng 17.10 -4 .<br />

Người ta cho 50ml CS 2 vào 1 lít dung dịch iot (0,1 g/l) trong nước rồi khuấy mạnh. Tính<br />

nồng độ (g/l) của iot trong nước.<br />

Hướng dẫn:<br />

1. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng<br />

T = [Ag + ][Cl - ]<br />

Trong 1 lít dung dịch:<br />

=<br />

1,5<br />

⎡Ag<br />

⎤ ⎡Cl<br />

⎤<br />

⎣ ⎦<br />

=<br />

⎣ ⎦<br />

= .10<br />

143,5<br />

2<br />

⎛ 1,5 .10<br />

−3 ⎞ 1,1.10<br />

−10<br />

T =<br />

+ − − 3<br />

Vậy ⎜ ⎟<br />

⎝143,5<br />

⎠<br />

Khi thêm 1 lượng dung dịch NaCl.<br />

Gọi S 2 là nồng độ Ag + mới: [Ag + ] = S 2 → [Ag + ] = [Cl - ] = S 2<br />

Gọi δ là nồng độ của NaCl.<br />

Trong dung dịch số ion Cl - : δ/1 lít<br />

Vậy [Ag + ] = S 2 [Cl - ] = δ + S 2<br />

Ở 18 o C nhiệt độ không đổi. T không đổi.<br />

S 2 (S 2 + δ) = 1,1.10 -10 → S 2 2 + δS 2 – 1,1.10 -10 = 0<br />

−<br />

− δ + δ + 4,4.10<br />

Chỉ chọn nghiệm đúng dương: S2<br />

=<br />

2<br />

→ δ = 0,0585/58,5 = 10 -3<br />

−3 −3 −7<br />

− 10 + 10 + 2.10<br />

−7<br />

Vậy S2<br />

= = 10<br />

2<br />

S 2 giảm 100 lần so với S 1<br />

2 10<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

56<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Theo giả thuyết ta có:<br />

C<br />

C<br />

H2O<br />

I<br />

CS2<br />

I<br />

C<br />

= 17.10<br />

−4<br />

0,1<br />

= g / cm<br />

1000<br />

nuoc 3<br />

I<br />

Gọi x là số mol iot từ nước đi vào CS 2<br />

0,1<br />

3<br />

Vậy: C<br />

nuoc − x<br />

I<br />

= g / cm và C<br />

CS x<br />

2<br />

I = ( g / ml )<br />

1000<br />

50<br />

0,1<br />

4<br />

Suy ra:<br />

− x : x = 17.10<br />

− → x = 0,0967<br />

1000 50<br />

Nồng độ iot trong nước là: 0,1 – x = 0,0033 (g/l)<br />

Bài 7: Đề Olympic 30/4-2001<br />

Cho 14,224g iot và 0,112g hiđro được chứa trong bình kín thể tích 1,12 lít ở nhiệt độ<br />

400 o C. Tốc độ ban đầu của phản ứng là V o = 9.10 -5 mol.l -1 .phút -1 , sau một thời gian (tại<br />

thời điểm t) nồng độ mol của HI là 0,04 mol/lít và khi phản ứng:<br />

H 2 + I 2 ⇌ 2HI<br />

đạt cân bằng thì [HI] = 0,06 mol/lít<br />

1. Tính hằng số tốc độ của phản ứng thuận và nghịch.<br />

2. Tốc độ tạo thành HI tại thời điểm t là bao nhiêu?<br />

3. Viết đơn vị các đại lượng đã tính được.<br />

Hướng dẫn:<br />

1. Tính hằng số tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch:<br />

14,224 0,056<br />

nI<br />

= 0,056<br />

2 2<br />

0,05 /<br />

254 = mol → ⎡<br />

⎣ I ⎤<br />

⎦ = bd 1,12<br />

= mol l<br />

0,112 0,056<br />

nH<br />

= 0,056 H<br />

2 2<br />

0,05 mol / l<br />

2 = → ⎡<br />

⎣ ⎦<br />

⎤ = bd 1,12<br />

=<br />

(1)<br />

Phản ứng: H 2 + I 2 ⇌ 2HI<br />

(2)<br />

v1<br />

v 1 = k 1 [I 2 ][H 2 ] → k1<br />

=<br />

⎡<br />

⎣I<br />

⎤ ⎡<br />

2 ⎦ ⎣H<br />

⎤<br />

2 ⎦<br />

5 1 -1<br />

9.10 . mol. l . phút<br />

3 1 -1<br />

a, k = − −<br />

− −<br />

1<br />

36.10 l. mol . phút<br />

−1 −1<br />

0,05. mol. l .0,05. mol.<br />

l<br />

=<br />

2<br />

⎡HI<br />

⎤<br />

2 −4 2 −2<br />

1<br />

6 .10 . mol . l<br />

= ⎣ ⎦ =<br />

2<br />

2<br />

⎡ ⎤ ⎡ ⎤<br />

2 2 ⎛ 0,06 ⎞ 2 −2<br />

K<br />

Mặc khác: K =<br />

K<br />

⎣I ⎦ ⎣H<br />

⎦<br />

⎜0,05 − ⎟ . mol . l<br />

⎝ 2 ⎠<br />

−3 −1 -1<br />

36.10 . l. mol . phút<br />

→ K = 9 → k2<br />

=<br />

9<br />

→ k 2 = 4.10 -3 .l.mol -1 .phút -1 .<br />

2. Tốc độ tạo thành HI tại thời điểm t: v HI = v t – v n = v 1 – v 2<br />

2<br />

v 1 = k 1 [I 2 ][H 2 ] = 36.10 -3 l.mol -1 .phút -1 ⎛ 0,06 ⎞<br />

. ⎜0,05<br />

− 2<br />

⎟ mol 2 .l -2<br />

⎝<br />

⎠<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

57<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ v 1 = 144. 10 -7 mol. l -1 . phút -1<br />

v 2 = k 2 [HI] 2 = 4.10 -3 l. mol -1 . phút -1 . 4 2 . 10 -4 . mol 2 . l -2<br />

→ v 2 = 64 . 10 -7 mol. l -1 . phút -1<br />

V HI = (144.10 -7 - 64.10 -7 ) mol. l -1 . phút -1<br />

V HI = 0,8. 10 -5 mol. l -1 . phút -1<br />

Bài 8 ( Trích Đề thi chọn HSGQG – 2007)<br />

Muối KClO 4 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch KClO 3 . Thực tế khi điện<br />

phân ở một điện cực, ngoài nửa phản ứng tạo ra sản phẩm chính là KClO 4 còn đồng thời<br />

xảy ra nửa phản ứng phụ tạo thành một khí không màu. ở điện cực thứ hai chỉ xảy ra nửa<br />

phản ứng tạo ra một khí duy nhất. Hiệu suất tạo thành sản phẩm chính chỉ đạt 60%.<br />

1. Viết kí hiệu của tế bào điện phân và các nửa phản ứng ở anot và catot.<br />

2. Tính điện lượng tiêu thụ và thể tích khí thoát ra ở điện cực (đo ở 25 0 C và 1 atm) khi<br />

điều chế được 332,52g KClO 4 .<br />

Hướng dẫn giải:<br />

1. Kí hiệu của tế bào điện phân: Pt ⎜ KClO 3 (dd) ⎜ Pt<br />

-<br />

-<br />

Phản ứng chính: anot: ClO 3 - 2e + H 2 O → ClO 4 + 2H +<br />

catot: 2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH -<br />

ClO 3<br />

-<br />

+ H 2 O → ClO 4<br />

-<br />

Phản ứng phụ: anot: H 2 O - 2e → 2H + + 2<br />

1<br />

O2<br />

catot: 2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH -<br />

H 2 O → 2<br />

1<br />

O2 + H 2<br />

2. M<br />

KClO 4<br />

= 39,098 + 35,453 + 64,000 = 138,551<br />

332,52<br />

n<br />

KClO<br />

= = 2,4mol<br />

4<br />

138,551<br />

q = 2,4 mol . 2F c . 100<br />

= 8.F = 8(96485 C) = 771880 C<br />

mol 60<br />

q = 771880 C<br />

3. Khí ở catot là hydro: n<br />

8F<br />

H = = 4 mol<br />

2<br />

2F / mol<br />

nRT 4.0,08205.298<br />

V<br />

H 2<br />

= =<br />

= 97,80 lit<br />

P 1<br />

Khí ở anot là oxy: n F tạo ra O 2 = 8 . 0,4 = 3,2 F<br />

n<br />

3,2F<br />

O 2 = = 0,8 mol<br />

4F / mol<br />

nRT 0,8.0,08205.298<br />

V<br />

O 2<br />

= =<br />

= 19,56 lit<br />

P 1<br />

Bài 9: Phản ứng oxi hoá ion I - bằng ClO - trong môi trường kiềm diễn ra theo phương trình:<br />

ClO - + I - → Cl - + IO - (a) và tuân theo định luật tốc độ thực nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ H 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

58<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

v = k[ClO - ][I - ][OH - ] -1 .<br />

Cho rằng phản ứng (a) xảy ra theo cơ chế:<br />

ClO - k1<br />

+ H 2 O ←⎯⎯ ⎯⎯→ HClO + OH -<br />

k − 1<br />

I - k2<br />

+ HClO ⎯⎯→ HIO + Cl -<br />

OH -<br />

+ HIO<br />

k3<br />

⎯⎯→<br />

k − 3<br />

←⎯⎯ H 2 O + IO -<br />

nhanh;<br />

chậm;<br />

nhanh.<br />

1. Cơ chế trên có phù hợp với thực nghiệm động học hay không?<br />

2. Khi [I - ] 0 rất nhỏ so với [ClO - ] 0 và [OH - ] 0 thì thời gian để nồng độ I - còn lại 6,25% so<br />

với lúc ban đầu sẽ gấp bao nhiêu lần thời gian cần thiết để 75% lượng I - ban đầu mất đi<br />

do phản ứng (a)?<br />

Tốc độ phản ứng quyết định bởi giai đoạn chậm, nên:<br />

v = k 2 [HClO][I - ] (2)<br />

Dựa vào cân bằng nhanh của giai đoạn 1, ta rút ra:<br />

k<br />

[HClO] =<br />

1<br />

[ClO - ][H 2 O][OH - ] -1 (3)<br />

k − 1<br />

Thay (3) vào (2) và với [H 2 O] = const, ta có:<br />

k<br />

k<br />

v = k 2 .<br />

1<br />

[H 2 O][ClO - ][I - ][OH - ] -1 (4)<br />

k −<br />

1<br />

Đặt k 2 .<br />

1<br />

[H 2 O] = k → (4) trở thành: v = k[ClO - ][I - ][OH - ] -1 (1)<br />

k − 1<br />

Từ cơ chế được đề nghị có thể rút ra biểu thức của định luật tốc độ thực nghiệm. Cơ<br />

chế này là phù hợp với thực nghiệm .<br />

Định luật tốc độ thực nghiệm: v = k[ClO - ][I - ][OH - ] -1 (1) Khi [I - ] 0 ≪ [ClO - ] 0 và [OH - ] 0 ,<br />

phản ứng (a) có thể xem là phản ứng bậc nhất. Trong phản ứng bậc nhất, thời gian phản<br />

ứng bán phần không phụ thuộc vào nồng độ đầu.<br />

- Thời gian để 75% I - tham gia phản ứng bằng 2 lần thời gian phản ứng bán phần:<br />

t 1 = 2t 1/2<br />

- Thời gian để 6,25% I - còn lại là: t 2 = 4t 1/2 → t 2 = 2t 1 .<br />

Bài 10. Ngày nay, để sản xuất clo từ hiđro clorua, người ta sử dụng cân bằng:<br />

O 2 (k) + 4 HCl (k) 2 Cl 2 (k) + 2 H 2 O (k)<br />

1. Cho vào bình phản ứng 2,2 mol oxi và 2,5 mol hiđro clorua ở áp suất cố định là 0,5<br />

atm và nhiệt độ T. Khi hệ đạt cân bằng thì bình phản ứng chứa lượng oxi gấp đôi hiđro<br />

clorua, tìm giá trị T ( o C).<br />

2. Ở 520 o C, nạp vào bình phản ứng một lượng hỗn hợp khí oxi và hiđro clorua. Ở trạng<br />

thái cân bằng thì hiệu suất chuyển hóa của hiđro clorua bằng 80%. Tìm áp suất riêng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phần của oxi tại trạng thái cân bằng?<br />

Cho: số liệu nhiệt động (coi không phụ thuộc vào nhiệt độ)<br />

Chất O 2 (k) HCl (k) Cl 2 (k) H 2 O (k)<br />

∆H o s (kJ/mol) -92,3 -241,8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

59<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

S o (J/mol .K) 205 186,8 223 188,7<br />

Hướng dẫn:<br />

1. O 2 (k) + 4 HCl (k) 2 Cl 2 (k) + 2 H 2 O (k)<br />

Ban đầu (mol) 2,2 2,5<br />

Cân bằng (mol) 2,2-x 2,5-4x 2x 2x<br />

Theo đề: 2,2 - x = 2(2,5 – 4x)<br />

x = 0,4 mol<br />

∆H o = -114,4 kJ/mol và ∆S o = -128,8 J/mol.K<br />

∆G o = -RTlnK = ∆H o - T∆S o → -2,436T = -11400 + 128,8T<br />

→ T = 829,7 K = 556,7 o C<br />

2. Ở 520 o C thì lnK = -∆H o /RT + ∆S o /R = 1,86 → K = 6,422<br />

O 2 (k) + 4 HCl (k) 2 Cl 2 (k) + 2 H 2 O (k)<br />

Ban đầu (mol) a b<br />

Cân bằng (mol) a-0,2b 0,2b 0,4b 0,4b<br />

Dễ thấy: P Cl 2<br />

/P HCl = 2 và P Cl 2<br />

= P H 2 O<br />

Mặt khác:<br />

Từ đó: P O2 = 2,49 atm<br />

Bài 11. Nguyên tử C có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử:<br />

n = 3, l = 1, m = 0, m s = -1/2<br />

Hai nguyên tố A, B với Z A < Z B < Z C ( Z là điện tích hạt nhân ).<br />

Biết rằng: - tích số Z A . Z B . Z C = 952<br />

-tỉ số ( Z A + Z C ) / Z B = 3.<br />

1. Viết cấu hình electron của C, xác định vị trí của C trong bảng Hệ thống tuần hoàn, từ<br />

đó suy ra nguyên tố C?<br />

2. Tính Z A , Z B . Suy ra nguyên tố A, B?<br />

3. Hợp chất X tạo bởi 3 nguyên tố A, B, C có công thức ABC. Viết công thức cấu tạo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của X. Ở trạng thái lỏng, X có tính dẫn điện.Vậy X được hình thành bằng các liên kết<br />

hóa học gì?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

60<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hướng dẫn:<br />

1. Nguyên tố C có cấu hình electron cuối cùng :3p 5<br />

↑ ↓ ↑ ↓ ↑<br />

+1 0 -1<br />

Cấu hình electron của C:1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5<br />

Vị trí của C: STT 17, chu kì 3, nhóm VII A. C là Clo.<br />

2. Z C = 17 Z B . Z A = 56 Z A = 7 , A là Nitơ<br />

Z A + 17 = 3Z B Z B = 8 , B là Oxi<br />

3. CTCT: X Cl - N = O<br />

NOCl ở trạng thái lỏng có tính dẫn điện vậy trong chất lỏng phải có các ion NO +<br />

và Cl - . Do đó trong phân tử NOCl có liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.<br />

Bài 12. Khi điện phân dung dịch muối NaCl để sản xuất Clo ở anot có thể có các quá<br />

trình : oxi hoá Cl – thành Cl 2 ; oxi hoá H 2 O thành O 2 ; oxihoá anot cacbon thành CO 2 .<br />

1. Hãy viết các quá trình đó (tại anot cacbon) .<br />

2. Cần thiết lập pH của dung dịch bằng bao nhiêu để cho khi điện phân không có oxi thoát ra<br />

o<br />

ở anot nếu thế anot bằng 1,21V. Cho E O2 H2O<br />

= l,23V. (coi P Cl 2<br />

=P O =1 và CO 2<br />

2 sinh ra<br />

không đáng kể).<br />

Hướng dẫn:<br />

1. 2Cl − → Cl 2 ↑ + 2e ; 2H 2 O → O 2 ↑ + 4H + + 4e ;<br />

C + 2H 2 O → CO 2 ↑ + 4H + + 4e<br />

o<br />

2. E = E O2 H2O<br />

+ 0,059 lg[H + ] 4 = 1,23 + 0,059lg[H + ] = 1,23 − 0,059pH<br />

4<br />

1,21 − 1, 23<br />

Với E anot = 1,21V thì pH = − = 0,339<br />

0,059<br />

Muốn không có O 2 thoát ra cần thiết lập pH sao cho<br />

o<br />

O H O > E anot ⇒ pH < 0,339<br />

E 2 2<br />

III.2. <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ IOT<br />

Lý thuyết<br />

I 2 + 2e → 2I - E 0 = +0,5345V<br />

I 3- + 2e → 3I - E 0 = +0,5355V<br />

Iot có thể oxi hóa được các chất khử như H2S, H2SO3… và I - có thể khử được các chất<br />

oxi hóa trung bình hay oxi hóa mạnh: Fe3+, H2O2…<br />

Trong hóa học phân tích, phương pháp iot dùng để định lượng cả chất oxi hóa và chất<br />

khử. Các chất khử có thể được chuẩn độ trực tiếp bằng iot hoặc cho tác dụng với iot lấy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dư sau đó chuẩn độ lượng dư iot bằng natrithiosunfat. Các chất oxi hóa được định lượng<br />

bằng cách cho tác dụng với dung dịch KI (hay KI 3 ) dư trong môi trường axit và sau đó<br />

chuẩn độ lượng iot được giải phóng ra bằng dung dịch natrithiosunfat.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

61<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 S 2 O 3 2− (aq) + I 2 (aq) → S 4 O 6 2−( aq) + 2 I − (aq)<br />

Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 2 gam một hỗn hợp chứa Na 2 S.9H 2 O, Na 2 S 2 O 3 .5H 2 O và tạp<br />

chất trơ vào H 2 O, rồi pha loãng thành 250 ml dung dịch (dd A). Thêm tiếp 25 ml dung<br />

dịch iot 0,0525M( hoặc dung dịch KI 3 ) vào 25 ml dung dịch A. Axit hóa bằng H 2 SO 4 rồi<br />

chuẩn độ iot dư hết 12,9 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,101M. Mặt khác cho ZnSO 4 dư vào 50<br />

ml dung dịch A. Lọc bỏ kết tủa, chuẩn độ dung dịch nước lọc hết 11,5 ml dung dịch iot<br />

0,0101M( hoặc dung dịch KI 3 ). Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp rắn ban đầu.<br />

Hướng dẫn:<br />

Gọi x,y lần lượt là số mol của Na 2 S và Na 2 S 2 O 3 trong 25 ml dung dịch A<br />

Na 2 S + I 2 → 2NaI + S<br />

x x<br />

2Na 2 S 2 O 3 + I 2 → 2NaI + Na 2 S 4 O 6<br />

y y/2<br />

Theo đề ta có phương trình :<br />

x + y/2 = 1,3125.10 -3 - 6,5145.10 -4 = 6,6105.10 -4 (mol)<br />

Mặt khác :<br />

Na 2 S + ZnSO 4 → ZnS + Na 2 SO 4<br />

Do vậy y= 1,1615.10 -4 mol, x= 6,02975.10 -4 mol<br />

4<br />

Tp% Na 2 S.9H 2 O =<br />

240.60,2975.10−<br />

.100% = 72,36%<br />

2<br />

Tp% Na 2 S 2 O 3 .5H 2 O = 14,4%<br />

TP% tạp chất trơ = 13,24%<br />

Bài 2: Hoà tan 0,835 gam hỗn hợp X gồm NaHSO 3 và Na 2 SO 3 trong dung dịch H 2 SO 4<br />

dư, đun nóng. Cho tất cả lượng khí sinh ra hấp thụ trong 500 ml dung dịch Br 2 thu được<br />

500 ml dung dịch A. Thêm KI vào 50 ml dung dịch A, lượng I 3 - sinh ra tác dụng vừa đủ<br />

với 12,5 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,01 M. Nếu sục khí N 2 để đuổi hết Br 2 dư trong 25 ml<br />

dung dịch A thì dung dịch B thu được trung hoà vừa đủ với 15 ml dung dịch NaOH<br />

0,1M.<br />

a. Tính nồng độ mol của dung dịch Br 2 ban đầu.<br />

b. Tính % khối lượng các muối trong hỗn hợp X.<br />

Hướng dẫn: Viết phương trình phản ứng<br />

Các phương trình phản ứng xảy ra:<br />

HSO - 3 + H + → H 2 O + SO 2 (1)<br />

x mol<br />

x mol<br />

2-<br />

SO 3 + 2H + → H 2 O + SO 2 (2)<br />

y mol<br />

y mol<br />

2-<br />

Br 2 + 2H 2 O + SO 2 → SO 4 + 2Br - + 4H + (3)<br />

3I - + Br 2<br />

-<br />

→ I 3 + 2Br - (4)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

62<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

-<br />

2-<br />

2-<br />

I 3 + S 2 O 3 → S 4 O 6 + 3I - (5)<br />

H + + OH - → H 2 O (6)<br />

Từ (3) → số mol H + trong 25 ml dung dịch A = số mol OH - trong 15 ml dung dịch NaOH<br />

= 0,015. 0,1 = 0,0015 mol<br />

Số mol H + trong 500 ml dung dịch A = 0,0015.500/25 = 0,03 mol<br />

Từ (3) → số mol Br 2 = 1/4 số mol H + = 0,0075 mol<br />

Từ (5) → số mol I 3 - trong 50 ml dung dịch A = 1/2 số mol S 2 O 3<br />

2-<br />

= 0,0125.0,01.1/2 = 6,25.10 -5 mol<br />

Số mol I 3 - trong 500 ml dung dịch A = 6,25.10 -5 .500/50 = 6,25.10 -4 mol<br />

Vậy số mol Br 2 trong dung dịch ban đầu = 0,0075 + 6,25.10 -4 = 8,125.10 -3 mol C M-<br />

(Br 2 ) = 8,125.10 -4 /0,5 = 0,01625 M<br />

b.<br />

Tính % khối lượng các muối trong hỗn hợp X:<br />

Gọi x và y lần lượt là số mol của NaHSO 3 và Na 2 SO 3 trong 0,835 gam hỗn hợp X, ta có<br />

số mol của các ion HSO 3 - và SO 3 2- lần lượt là x và y:<br />

Khối lượng hỗn hợp = 104x + 126y = 0,835<br />

Từ (1), (2), (3) ta có số mol SO 2 = 1/4 số mol H + trong 500 ml dung dịch A<br />

x + y = 0,03.1/4 = 0,0075<br />

(II)<br />

Từ (I) và (II) : x = 0,005 ; y = 0,0025<br />

%NaHSO 3 = 62,27% ; %Na 2 SO 3 = 37,73%.<br />

Bài 3: Trích đề thi HSGQG 2000 Bảng A<br />

Để đánh giá lượng oxi tan vào nước, trong không khí ở điều kiện thường, người ta<br />

thực hiện thí nghiệm: cho 100ml nước có MnSO 4 dư và NaOH lắc kỹ hỗn hợp mà không<br />

cho tiếp xúc với không khí. Sau đó thêm axit dư rồi cho KI dư vào hỗn hợp, lắc kỹ thu<br />

được hỗn hợp A. Chuẩn độ A cần dùng hết 10,50 ml dd Na 2 S 2 O 3 9,8.10 -3 M. Cho oxi<br />

chiếm 20% thể tích không khí và áp suất khí quyển là 1 atm.<br />

a, Viết phương trình phản ứng dạng ion<br />

b, Tại sao trong thao tác đầu lại phải tránh không cho không khí tiếp xúc với hỗn<br />

hợp?<br />

c, Tính K của quá trình hòa tan O 2 vào H 2 O ở điều kiện thường?<br />

Hướng dẫn<br />

a, Mn 2+ + 2OH - ---> Mn(OH) 2 ↓; 2Mn 3+ + 3I - ---> 2Mn 2+ + I 3-<br />

2Mn(OH) 2 + O 2 ---> 2MnO(OH) 2 ↓; I 3- + 2S 2 O 2- 3 ---> S 4 O 2- 6 + 3I -<br />

2MnO(OH) 2 ↓ + 4H + + Mn 2+ ---> 2Mn 3+ + 3H 2 O<br />

b,Không cho tiếp xúc với không khí để đảm bảo p,ư oxh Mn 3+ là do oxi tan trong dd.<br />

c, Coxi = 0,257.10 -3 M<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(I)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

63<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

K =(O 2 )/P O2 = 0,257.10 -3 /0,2 = 1,2585.10 -3<br />

Bài 4: Cho 6,00 gam mẫu chất chứa Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 và các tạp chất trơ. Hòa tan mẫu vào<br />

lượng dư dung dịch KI trong môi trường axit (khử tất cả sắt thành Fe 2+ ) tạo ra dung dịch<br />

A. Pha loãng dung dịch A đến thể tích 50ml. Lượng I 2 có trong 10ml dung dịch A phản<br />

2<br />

ứng vừa đủ với 5,50 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 1,00M (sinh ra S4O − 6<br />

). Lấy 25 ml mẫu dung<br />

dịch A khác, chiết tách I 2 , lượng Fe 2+ trong dung dịch còn lại phản ứng vừa đủ với 3,20<br />

ml dung dịch KMnO 4 1,00M trong dung dịch H 2 SO 4 .<br />

a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn).<br />

b. Tính phần trăm khối lượng Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 trong mẫu ban đầu<br />

Hướng dẫn:<br />

Fe O + 8H + → 2Fe3+ + Fe2+<br />

+ 4H O<br />

(1)<br />

3 4 2<br />

Fe O + 6H+ → 2Fe3+<br />

+ 3H O<br />

2 3 2<br />

(2)<br />

2Fe3+ + 3I− → 2Fe2+ + I−<br />

3<br />

(3)<br />

2S O 2− + I− → S O 2− + 3I−<br />

2 3 3 4 6<br />

(4)<br />

5Fe2+ + MnO − + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+<br />

+ 4H O<br />

4 2<br />

(5)<br />

n 5n 5x3, 2x1x10 −3<br />

Trong 25 ml: 2<br />

= = =0,016 (mol)<br />

+ −<br />

Fe MnO4<br />

→ trong 10ml n 2 + = 6,4x10 -3 (mol)<br />

Fe<br />

Từ (3) và (4): n 2 + = n 2− = 5,5x1x10 -3 = 5,5x10 -3 (mol)<br />

Fe<br />

S2O3<br />

Từ (3): n 3<br />

Fe + = n 2<br />

Fe + =5,5x10 -3 (mol) =2( n<br />

Fe3O<br />

+ n<br />

4 Fe2O<br />

)<br />

3<br />

Có thể xem Fe 3 O 4 như hỗn hợp Fe 2 O 3 .FeO<br />

n<br />

FeO<br />

= n<br />

Fe3O<br />

= 6,4x10 -3 – 5,5x10 -3 = 9x10 -4 (mol)<br />

4<br />

1<br />

nFe<br />

n<br />

Fe2O<br />

= 3+ − n<br />

3<br />

Fe3O<br />

=1,85x10 -3 (mol).<br />

4<br />

2<br />

Trong 50 ml : n<br />

Fe3O<br />

=4,5x10 -3 (mol) → m<br />

4<br />

Fe3O<br />

=1,044 gam<br />

4<br />

→ % khối lượng Fe 3 O 4 = 1,044/6 x 100% = 17,4%<br />

n = 9,25x10 -3 (mol) → Fe2O<br />

m<br />

3<br />

Fe O<br />

=1,48 gam<br />

→ % khối lượng Fe 2 3<br />

2 O 3 = 1,48/6 x 100% = 24,67%<br />

Bài 5: Dung dịch A gồm hai muối: Na 2 SO 3 và Na 2 S 2 O 3 .<br />

- Lấy 100ml dung dịch A trộn với lượng dư khí Cl 2 rồi cho sản phẩm thu được tác<br />

dụng với BaCl 2 dư thì thu được 4,66 gam kết tủa.<br />

- Lấy 100ml dung dịch trên nhỏ vài giọt hồ tinh bột rồi đem chuẩn độ bằng iot thì<br />

đến khi dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh chàm thấy tốn hết 30ml I 2 0,05M (I 2 tan<br />

trong dung dịch KI).<br />

1. Tính C M của các chất trong dung dịch A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2. Cho 100ml dung dịch A tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được bao nhiêu<br />

gam chất rắn?<br />

Hướng dẫn:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

64<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phản ứng: Na 2 S 2 O 3 + 4Cl 2 + 5H 2 O → 2NaHSO 4 + 8HCl<br />

Na 2 SO 3 + Cl 2 + H 2 O → Na 2 SO 4 + 2HCl<br />

NaHSO 4 + BaCl 2 → NaCl + HCl + BaSO 4 .<br />

Na 2 SO 4 + BaCl 2 → NaCl + BaSO 4 .<br />

Gọi số mol Na 2 SO 3 và Na 2 S 2 O 3 là x và y<br />

Ta có khối lượng kết tủa m = 233(x + 2y) = 4,66<br />

I 2 + 2Na 2 S 2 O 3 → Na 2 S 2 O 6 + 2NaI<br />

Có n I2 = 0,03.0,05 =1,5.10 -3 = y/2.<br />

Ta có x = 0,014 mol và y = 3.10 -3 mol<br />

1. Vậy nồng độ các chất trong dung dịch A: Na 2 SO 3 là 0,14M và Na 2 S 2 O 3 là 0,03M<br />

2. Phản ứng: Na 2 S 2 O 3 + 2HCl → 2NaCl + SO 2 + S + H 2 O<br />

Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: m S = 3.10 -3 .32 = 0,096 gam.<br />

Bài 6: Trích đề chọn HSGQG 2011- Ngày 11/01/2011<br />

Để xác định hàm lượng của crom và sắt trong một mẫu gồm Cr<br />

2<br />

O<br />

3<br />

và Fe<br />

2<br />

O<br />

3<br />

, người ta<br />

đun nóng chảy 1,98 gam mẫu với Na<br />

2<br />

O<br />

2<br />

để oxi hóa Cr<br />

2<br />

O<br />

3<br />

thành CrO 4 2- . Cho khối đã<br />

nung chảy vào nước, đun sôi để phân huỷ hết Na<br />

2<br />

O<br />

2<br />

. Thêm H<br />

2<br />

SO<br />

4<br />

loãng đến dư vào hỗn<br />

hợp thu được và pha thành 100,00 mL, được dung dịch A có màu vàng da cam. Cho dung<br />

dịch KI (dư) vào 10,00 mL dung dịch A, lượng I 3 - (sản phẩm của phản ứng giữa I – và I<br />

2<br />

)<br />

giải phóng ra phản ứng hết với 10,50 mL dung dịch Na<br />

2<br />

S<br />

2<br />

O<br />

3<br />

0,40 M. Nếu cho dung dịch<br />

NaF (dư) vào 10,00 mL dung dịch A rồi nhỏ tiếp dung dịch KI đến dư thì lượng I 3<br />

-<br />

giải<br />

phóng ra chỉ phản ứng hết với 7,50 mL dung dịch Na<br />

2<br />

S<br />

2<br />

O<br />

3<br />

0,40 M.<br />

1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.<br />

2. Giải thích vai trò của dung dịch NaF.<br />

3. Tính thành phần % khối lượng của crom và sắt trong mẫu ban đầu.<br />

Cho: Fe = 56; Cr = 52.<br />

Hướng dẫn:<br />

1.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

65<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Vai trò của dung dịch NaF: F - có mặt trong dung dịch tạo phức bền, không màu<br />

với Fe 3+ , dùng để che Fe 3+<br />

nFe 2 O 3 = y<br />

3. Đặt số mol của Cr 2 O 3 và Fe 2 O 3 trong 1,98 gam mẫu lần lượt là nCr 2 O 3 = x;<br />

Từ (1), (4) và (5) → trong 10,00 mL dung dịch A số mol của Cr 2 O 7 2- là<br />

n Cr 2 O 7 2- = 0,1x; số mol của Fe 3+ là nFe 3+ = 0,2y.<br />

Trường hợp NaF không có mặt trong dung dịch A, cả Cr 2 O 7 2- và Fe 3+ đều bị khử bởi I - .<br />

Theo (6) và (7) ta có:<br />

n I - 3 (1) = 3n Cr 2 O 2- 7 + 0,5n Fe 3+ = 3.0,1x + 0,5.0,2y = 0,3x + 0,1y<br />

Từ (8): nS 2 O 2- 3 (1) = n I - 3 (1)→0,40.10,50.10 -3 =2.(0,1y + 0,3x) (10)<br />

Trường hợp NaF có mặt trong dung dịch A, chỉ có Cr 2 O 2- 7 bị khử:<br />

nI 3 - (2)= 3n Cr 2 O 7<br />

2-<br />

= 0,3x → 0,40.7,50.10 -3 = 2 nS 2 O 3 2- (2) = 2 n I 3 - (2) = 0,6x (11)<br />

Từ (11) và (10) → x = 0,005 (mol) và y = 0,006 (mol).<br />

nCr= 2 nCr 2 O 3 = 2.0,005 = 0,01 (mol) → %Cr trong mẫu là: 52.0,01.100/1,98= 26,26%<br />

nFe= 2 nFe2O3 = 2.0,006 = 0,012 (mol)<br />

→ %Fe trong mẫu là: 56.0,012. 100/1,98 = 33,94%.<br />

III.3. <strong>BÀI</strong> TOÁN <strong>VỀ</strong> HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA <strong>HALOGEN</strong><br />

Bài 1: Chất rắn A là kim loại hoặc là một trong các chất MnO 2 , KMnO 4 , K 2 Cr 2 O 7 ,<br />

CaOCl 2 . Khi hoà tan 15 gam A vào dd HCl thì tạo ra 8,4 lít đơn chất khí B bay ra (đktc).<br />

Hãy chứng minh rằng B không thể là Cl 2 .<br />

Hướng dẫn<br />

+ Các phương trình phản ứng:<br />

MnO 2 + 4H + + 2Cl - → Mn 2+ + Cl 2 ↑ + 2H 2 O (1)<br />

2MnO - 4 + 16H + + 10Cl - → 2Mn 2+ + 5Cl 2 ↑ + 8H 2 O (2)<br />

2-<br />

Cr 2 O 7 + 14H + + 6Cl - → 2Cr 3+ + 3Cl 2 ↑ + 7H 2 O (3)<br />

2-<br />

OCl 2 + 2H + → Cl 2 ↑+ H 2 O (4)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

66<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Để thu được 8,4 lít Cl 2 (0,375 mol) thì cần 0,125 ≤ số mol A ≤ 0,375<br />

→ 23,7g ≤ m A<br />

≤ 47,6 g → trái với giả thiết là m A<br />

= 15g. Vậy B không thể là Cl 2 .<br />

Bài 2: X là muối có công thức NaIO x .<br />

Hòa tan X vào nước thu được dung dịch A. Cho khí SO 2 đi từ từ qua dung dịch A thấy<br />

xuất hiện dung dịch màu nâu, tiếp tục sục SO 2 vào thì mất màu nâu và thu được dung<br />

dịch B. Thêm một ít dung dịch axit HNO 3 vào dung dịch B và sau đó thêm lượng dư<br />

dung dịch AgNO 3 , thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.<br />

- Thêm dung dịch H 2 SO 4 loãng và KI vào dung dịch A, thấy xuất hiện dung dịch màu<br />

nâu và màu nâu mất đi khi thêm dung dịch Na 2 S 2 O 3 vào.<br />

a, Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion thu gọn.<br />

b, Để xác định chính xác công thức của muối X người ta hòa tan 0,100 gam vào nước,<br />

thêm lượng dư KI và vài ml dung dịch H 2 SO 4 loãng, dung dịch coa màu nâu. Chuẩn độ I 2<br />

sinh ra dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,1M với chất chỉ thị hồ tinh bột cho tới khi mất màu, thấy tốn<br />

hết 37,40ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 . Tìm công thức của X.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

a, Viết phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion thu gọn:<br />

-<br />

2-<br />

(2x - 1)SO 2 + 2IO x + (2x - 2)H 2 O → I 2 + (2x - 1)SO 4 + (4x - 4)H + (1)<br />

SO 2 + I 2 + 2H 2 O → 2I - 2-<br />

+ SO 4 + 4H + (2)<br />

Ag + + I - → AgI↓<br />

2IO - x + (2x - 1)I - + 2xH + → xI 2 + xH 2 O (3)<br />

2-<br />

I 2 + 2S 2 O 3 → 2I - 2-<br />

+ S 4 O 6 (4)<br />

b, Theo (4): n = 0,5 n 0,5.0,0374.0,1 0,00187( )<br />

2 = = mol<br />

I<br />

−<br />

2 S2O3<br />

→ x = 4<br />

Vậy công thức muối X là NaIO 4 .<br />

Đề Bài có thể thay đổi như dưới đây nhằm yêu cầu học sinh suy luận để xác định<br />

thành phần của X như sau:<br />

Bài 3: Chất X ở dạng tinh thể màu trắng có các tính chất sau:<br />

•Đốt X ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng.<br />

•Hòa tan X vào nước được dung dịch A, cho khí SO 2 đi từ từ qua dung dịch A thấy xuất<br />

hiện màu nâu. Nếu tiếp tục cho SO 2 qua thì màu nâu biến mất thu được dung dịch B;<br />

thêm một ít HNO 3 vào dung dịch B , sau đó thêm dư dung dịch AgNO 3 thấy tạo thành kết<br />

tủa màu vàng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

•Hòa tan X vào nước, thêm một ít dung dịch H 2 SO 4 loãng và KI thấy xuất hiện màu nâu<br />

và màu nâu bị biến mất khi thêm Na 2 S 2 O 3 .<br />

1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dạng ion.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

67<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Để xác định công thức phân tử của X người ta hòa tan hoàn toàn 0,1 g X vào nước<br />

thêm dư KI và vài ml H 2 SO 4 loãng, lúc đó đã có màu nâu, chuẩn độ bằng Na 2 S 2 O 3 0,1 M<br />

tới mất màu tốn hết 37,4 ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 . Tìm công thức phân tử của X.<br />

Hướng dẫn:<br />

X cháy cho ngọn lửa màu vàng ⇒ thành phần nguyên tố của X có natri.<br />

Dung dịch X tác dụng với SO 2 đến dư thu được dung dịch B tạo kết tủa vàng với AgNO 3<br />

⇒ thành phần nguyên tố của X có iot.<br />

Phản ứng của X với SO 2 chứng minh X có tính oxi hóa.<br />

Từ lập luận trên X có cation Na + và anion IO − x<br />

Đặt công thức của X là NaIO x .<br />

Phản ứng dạng ion:<br />

2 IO − x +(2x-1) SO 2 + 2(x-1) H 2 O → (2x-1) SO 4 2- + I 2 + (4x-4) H + (1)<br />

I 2 + 2H 2 O + SO 2 → 2I − + SO 2- 4 + 4H + (2)<br />

Ag + + I − → AgI (3)<br />

IO − x + (2x-1) I − + 2x H + → x I 2 + x H 2 O (4)<br />

I 2 + 2Na 2 S 2 O 3 → 2NaI + Na 2 S 4 O 6 (5)<br />

1,87.10 -3 ← 3,74.10 -3<br />

Số mol Na 2 S 2 O 3 = 0,1.0,0374 = 3,74.10 -3<br />

Theo (5) ⇒ Số mol I 2 = ½(Số mol Na 2 S 2 O 3 ) = 1,87.10 -3<br />

Theo (4) ⇒ Số mol IO − x =<br />

x<br />

1 (số mol I2 ) =<br />

x<br />

1 .1,87.10<br />

-3<br />

⇒<br />

0,1<br />

23 + 127 + 16x<br />

1<br />

= .1,87.10<br />

-3<br />

x<br />

⇒<br />

0,1.x<br />

150 + 16x<br />

= 1,87.10 -3<br />

0,1x = 0,2805 + 0,02992x<br />

⇒ x = 4<br />

Công thức phân tử của X: NaIO 4<br />

Bài 4. Xử lí 13,16 gam hỗn hợp chất rắn X gồm hai muối khan KIO x và KIO y (y > x)<br />

bằng một lượng dư KI trong môi trường axit thu được 200 mL dung dịch A.<br />

a. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra dưới dạng ion rút gọn.<br />

b. Lấy 25 mL dung dịch A cho vào một bình định mức 150 mL, pha loãng bằng nước<br />

cất, điều chỉnh dung dịch về pH = 3, thêm nước đến vạch. Để chuẩn độ 25 mL dung dịch<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trong bình định mức này cần dùng 41,67 mL dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,2M để đạt tới điểm<br />

cuối với chỉ thị hồ tinh bột. Cho biết công thức hóa học và phần trăm khối lượng của mỗi<br />

muối trong hỗn hợp đầu biết tỉ lệ mol của chúng là 2 : 1.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

68<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hướng dẫn:<br />

a. 2IO x<br />

−<br />

2IO y<br />

−<br />

+ (4x – 2)I − + 4xH + → 2xI 2 + 2xH 2 O<br />

+ (4y – 2)I − + 4yH + → 2yI 2 + 2yH 2 O<br />

b. Gọi số mol của KIO x và KIO y trong 11,02 gam hỗn hợp lần lượt là a và b.<br />

m hh = 13,16 g<br />

166(a + b) + 16(ax + by) = 13,16 (1)<br />

2IO x<br />

−<br />

+ (4x – 2)I − + 4xH + → 2xI 2 + 2xH 2 O<br />

mol: a ax<br />

2IO y<br />

−<br />

+ (4y – 2)I − + 4yH + → 2yI 2 + 2yH 2 O<br />

mol: b by<br />

Số mol I 2 trong 25 mL dung dịch cuối cùng đem chuẩn độ:<br />

25 25<br />

ax + by<br />

n(I 2 ) = × (ax + by) = mol<br />

200 150 48<br />

Phản ứng chuẩn độ:<br />

I 2 + 2S 2 O 3<br />

2−<br />

→ S 4 O 6<br />

2−<br />

+ 2I −<br />

n(S 2 O 3 2− ) = (41,67 × 10 −3 L) × 0,2 mol/L = 8,334 × 10 −3 mol<br />

⇒ ax + by = 4,167 × 10 −3<br />

48<br />

ax + by = 0,2 (2)<br />

Từ (1) và (2) ta có: a + b = 0,06 (3)<br />

Theo bài ra: a = 2b (4)<br />

Giải (3) và (4) ta có: a = 0,04; b = 0,02.<br />

Khi đó (2) được viết lại: 2x + y = 10<br />

Lập bảng giá trị tính y theo x:<br />

x 1 2 3 4<br />

y 8 6 4 2<br />

Chỉ có cặp x = 3, y = 4 thỏa mãn. Hai muối ban đầu là KIO 3 và KIO 4 .<br />

Phần trăm khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu:<br />

%m(KIO 3 ) =<br />

214 × 0,04<br />

13,16<br />

× 100% = 65,05%<br />

230 × 0,02<br />

%m(KIO 4 ) = × 100% = 34,95%<br />

13,16<br />

Bài 5: Hợp chất vô cơ A trong thành phần chỉ gồm 3 nguyên tố. Trong A có %m O bằng<br />

21,4765(%). Khi sục khí CO 2 vào dung dịch của A trong nước thu được axit B. Chất B bị<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phân tích bởi ánh sáng thu được chất C. Chất C khi phản ứng với dung dịch AgNO 3 thu<br />

được kết tủa D. Chất D không tan vào dung dịch HNO 3 nhưng tan được vào dung dịch<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

69<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NH 3 . Khi cho dung dịch của A phản ứng với dung dịch FeCl 2 thu được kết tủa E còn khi<br />

cho dung dịch của A phản ứng với H 2 O 2 thu được khí F<br />

Xác định công thức phân tử của các chất và viết các phương trình phản ứng xảy ra<br />

Hướng dẫn:<br />

Axit B được tạo ra khi cho khí CO 2 phản ứng với dung dịch của A, B bị phân huỷ bởi ánh<br />

sáng tạo C , chất C phản ứng với AgNO 3 tạo kết tủa D, kết tủa này không tan trong HNO 3<br />

vậy D là AgCl, chất C phải là HCl ,do vậy axit B phải là HClO nên A phải là muối ClO -<br />

.Gọi công thức của A là M(ClO)x ,theo đầu bài ta có<br />

n.16.100<br />

%mO =<br />

= > M = 23.n , với n =1 ta có M = 23<br />

m + 51,5n<br />

Vậy A là NaClO<br />

Cho dung dịch NaClO phản ứng với FeCl 2 tạo được két tủa E vậy E phải là: Fe(OH) 3<br />

còn khi cho A phản ứng với dung dịch H 2 O 2 thì F tạo thành là O 2<br />

Các phương trình phản ứng xảy ra là:<br />

NaClO + H 2 O + CO 2 - > NaHCO 3 + HClO<br />

2 HClO - > 2 HCl + O 2<br />

HCl + AgNO 3 -- > HNO 3 + AgCl<br />

AgCl + 2 NH 3 -- > [Ag(NH 3 ) 2 ]Cl<br />

3 NaClO + 6 FeCl 2 + 3 H 2 O -- > 3 NaCl +4 FeCl 3 + 2 Fe(OH) 3<br />

NaClO + H 2 O 2 -- > NaCl + O 2 + H 2 O<br />

Bài 6: Đun nóng đến 200 0 C hỗn hợp X gồm bốn muối A, B, C, D của Na, mỗi muối 1<br />

mol thấy có khí E không cháy được thoát ra và một hỗn hợp X 1 có khối lượng giảm<br />

12,5% so với khối lượng của X và chứa: 1,33 mol A, 1,67 mol C và 1 mol D. Nếu tăng<br />

nhiệt độ lên 400 0 C thì thu được hỗn hợp Z chỉ có A và D, còn tăng nhiệt độ đến 600 0 C thì<br />

chỉ còn lại A. Thành phần phần trăm khối lượng của natri trong muối nhị tố A nhỏ hơn<br />

thành phần phần trăm khối lượng của nguyên tố phi kim Y là 21,4%.<br />

a) Xác định A, B, C, D, Y. Viết các phương trình phản ứng<br />

b) Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp X<br />

c) Xác định thành phần phần trăm theo số mol của các chất trong hỗn hợp Z.<br />

Hướng dẫn:<br />

* Xác định muối A: % m(Na) = x; % m(Y) = y -> hệ: x + y = 100; y – x = 21,4<br />

Giải hệ có: x = 39,9% ; y = 60,7%.<br />

Gọi CT (A) : Na n Y -> 23n/ M Y = 39,3/60,7 => M Y = 13961/393 ; với n = 1<br />

-> M Y = 35,5 -> CT (A) là NaCl<br />

A, B, C, D là muối của Na, nhiệt phân tận cùng được muối NaCl duy nhất vậy B, C, D<br />

phải là muối chứa oxi của Na và clo.<br />

Xác định (B): cNaClO b -> (c - b)NaCl + b NaClO c<br />

Theo đề bài: (c-b)/b = (1,33 - 1)/ (1,67-1) => c = 3 ; b = 2<br />

Nhiệt phân ở 200 0 C cho khí không cháy, khí đó là hơi nước nên B phải là muối ngậm<br />

nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

70<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Công thức (B), (C), (D) : NaClO 2 . nH 2 O ; NaClO 3 ; NaClO 4<br />

Khối lượng muối ban đầu:<br />

m = 58,5.1 + (90,5+ 18n ).1 + 106,5.1 + 122,5.1 = 378 + 18n<br />

%Khối lượng H 2 O = 18n/ (378 + 18n) = 0,125 => n = 3 => CT B : NaClO 2 . 3H 2 O<br />

* Các phương trình phản ứng:<br />

Nung ở 200 0 C: 3NaClO 2 .3H 2 O -> NaCl + 2NaClO 3 + 3H 2 O<br />

Nung ở 400 0 C: 4NaClO 3 -> 3NaClO 4 + NaCl<br />

Nung ở 600 0 C: 4NaClO 4 -> 2O 2 + NaCl<br />

Khối lượng hỗn hợp X = 432 gam<br />

phần trăm khối lượng các chất A, B, C, D lần lượt là:<br />

13,54%; 33,45%; 24,65% ; 28,36%<br />

ở 400 0 C: 2NaClO 2 -> NaClO 4 + NaCl 4NaClO 3 -> 3NaClO 4 + NaCl<br />

1 1 1 1 1,5 1,5 mol<br />

- 0,5 0,5 - 0.25 0,75<br />

1,5 1,5 - 1,75 2,25<br />

=> % số mol NaCl = 1,75.100/(1,75 + 2,25) = 43,75%<br />

% số mol NaClO 4 = 56,25%<br />

Bài 7: Hỗn hợp A: KClO 3 , Ca(ClO 3 ) 2 , Ca(ClO) 2 , CaCl 2 , KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt<br />

phân hoàn toàn A thu được chất rắn B gồm CaCl 2 , KCl và một thể tích oxi vừa đủ để oxi<br />

hóa SO 2 thành SO 3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H 2 SO 4 80%. Cho chất rắn B tác<br />

dụng với 360 ml dung dịch K 2 CO 3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D.<br />

Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl trong A.<br />

1. Tính khối lượng kết tủa C?<br />

2. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của KClO 3 trong A?<br />

Hướng dẫn giải:<br />

⎧KClO3<br />

: a( mol)<br />

⎪<br />

Ca( ClO3 )<br />

2<br />

: b( mol)<br />

⎪<br />

Hỗn hợp A ⎨Ca( ClO) 2<br />

: c( mol)<br />

⎪CaCl2<br />

: d( mol)<br />

⎪<br />

⎪⎩ KCl : e( mol)<br />

o<br />

t 3<br />

KClO3 ⎯⎯→ KCl + O2<br />

2<br />

3<br />

Mol a a<br />

2 a<br />

o<br />

Ca( ClO3 )<br />

2<br />

⎯⎯→ t CaCl2 + 3O2<br />

Mol b b 3b<br />

o<br />

Ca( ClO) t<br />

2<br />

⎯⎯→ CaCl2 + O2<br />

Mol c c c<br />

* Theo định luật bảo toàn khối lượng: m = m + m + m<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A<br />

KCl<br />

CaCl2<br />

83,68 = 74,5(a + e) + 111(b + c + d) + 32( 3 a + 3b + c) (1)<br />

2<br />

2SO O 2SO<br />

,<br />

2<br />

+<br />

xt to<br />

2<br />

⎯⎯⎯→<br />

3<br />

O2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

71<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3a<br />

Mol<br />

+ 3b<br />

+ c 3a + 6b + 2c<br />

2<br />

SO<br />

3<br />

+ H<br />

2O → H<br />

2SO4<br />

Mol 3a + 6b + 2c<br />

3a + 6b + 2c<br />

98(3a + 6b + 2 c) × 100<br />

80 = (2)<br />

191,1<br />

80×<br />

191,1<br />

⇒ 3a + 6b + 2c<br />

= = 1,56<br />

100×<br />

98<br />

⎧CaCl2<br />

: ( b + c + d)<br />

mol<br />

* Chất rắn B ⎨<br />

+ ddK<br />

2CO3<br />

⎩KCl : ( a + e)<br />

mol<br />

KCl + K 2 CO 3 →<br />

CaCl 2 + K 2 CO 3 → 2KCl + CaCO 3 ↓<br />

Mol (b + c + d) (b + c + d) 2(b + c + d) (b + c + d)<br />

Số mol K 2 CO 3 = 0,36. 0,5 = 0,18 (mol) = b + c + d (3)<br />

* Kết tủa C: CaCO 3<br />

Khối lượng kết tủa CaCO 3 = 100(b + c + d) = 100. 0,18 = 18 gam<br />

2. Dung dịch D (KCl)<br />

n KCl = a + e + 2(b + c + d) = (a + e) + 2. 0,18<br />

= a + e + 0,36<br />

22 22<br />

mKCl(ddD) = mKCl( A) → nKCl (ddA)<br />

= nKCl ( A)<br />

3 3<br />

22<br />

a + e + 0,36 = e<br />

(4)<br />

3<br />

Từ (1), (2), (3), (4) ta có:<br />

⎧ ⎛ 3a<br />

⎞<br />

⎪83,68 = 74,5( a + e) + 111( b + c + d) + 32⎜<br />

+ 3b + c ⎟<br />

2<br />

⎪<br />

⎝ ⎠<br />

⎪3a + 6b + 2c<br />

= 1,56<br />

⎨<br />

⎪b + c + d = 0,18<br />

⎪ 22e<br />

⎪ a + e + 0,36 =<br />

⎩<br />

3<br />

⎛ 1,56 ⎞<br />

→ 83,68 = 74,5( a + e) + (111× 0,18) + ⎜32×<br />

⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

→ 74,5 a + e = 38,74<br />

( )<br />

⎧a<br />

+ e = 0,52<br />

⎪<br />

⎨ 22<br />

⎪a + e + 0,36 = e<br />

⎩<br />

3<br />

122,5. a.100<br />

→ % KClO3trongA<br />

= = 58,56%<br />

83,68<br />

Bài 8: Chuyên Lê Qúy Đôn- Bà Rịa 2010<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cho khí Cl 2 tác dụng với Ca(OH) 2 ta được Clorua vôi là hỗn hợp CaCl 2, Ca(ClO) 2 ,<br />

CaOCl 2 và nước ẩm . Sau khi loại bỏ nhờ đun nhẹ và hút chân không thì thu được<br />

152,4g hỗn hợp A chứa (% khối lượng); 50% CaOCl 2 ; 28,15% Ca(ClO) 2 và phần còn lại<br />

là CaCl 2 . Nung nóng hỗn hợp A thu được 152,4g hỗn hợp B chỉ chứa CaCl 2 và<br />

Ca(ClO 3 ) 2 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

72<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.<br />

2. Tính thể tích khí Cl 2 (đktc) đã phản ứng.<br />

3. Tính % khối lượng CaCl 2 trong hỗn hợp B.<br />

Nung hỗn hợp B ở nhiệt độ cao tới phản ứng hoàn toàn và lấy tất cả khí thóat ra cho vào<br />

bình kín dung tích không đổi chỉ chứa 16,2 g kim loại M hóa trị n duy nhất (thể tích chất<br />

rắn không đáng kể). Nhiệt độ và áp suất ban đầu trong bình là t 0 C và P atm. Nung nóng<br />

bình một thời gian, sau đó đưa nhiệt độ bình về t 0 C, áp suất trong bình lúc này là 0,75 P<br />

atm. Lấy chất rắn còn lại trong bình hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra<br />

13,44 lít khí (đktc). Hỏi M là kim loại gì?<br />

Hướng dẫn:<br />

1. Các phản ứng:<br />

Nung nóng hổn hợp A:<br />

2. n<br />

CaOCl2<br />

=<br />

n<br />

Ca(ClO) 2<br />

=<br />

n<br />

CaCl 2 =<br />

Ca (OH) 2 + Cl 2 → CaOCl 2 + H 2 O (1)<br />

2Ca(OH) 2 + 2Cl 2 → CaCl 2 + Ca(ClO) 2 + 2H 2 O (2)<br />

6 CaOCl 2 ⎯⎯→<br />

t 0<br />

3 Ca(ClO) 2 ⎯⎯→<br />

t 0<br />

152,4 × 50<br />

= 0,6mol<br />

100 × 127<br />

152,4 × 28,15<br />

= 0,3mol<br />

100 × 143<br />

152,4 × 21,85<br />

= 0,3mol<br />

100 × 111<br />

∑ n Cl2 phản ứng = 0,6 + 0,3 + 0,3 = 1,2mol<br />

V Cl2<br />

= 1,2 × 22,4 = 26,88 lít<br />

5CaCl 2 + Ca(ClO 3 ) 2 (3)<br />

2CaCl 2 + Ca(ClO 3 ) 2 (4)<br />

3. Theo số mol các chất trong hổn hợp A và phản ứng (2,3,4)<br />

⎛ 5 2 ⎞<br />

⎜0,6.<br />

+ 0,3. + 0.3⎟111.100<br />

m ⎝ 6 3 ⎠<br />

= = 72,83%<br />

152,4<br />

% CaCl2<br />

4. Nung hổn hợp B ở nhiệt ở nhiệt dộ cao xảy ra ph ản ứng:<br />

t<br />

Ca(ClO 3 ) 2 ⎯⎯→<br />

0<br />

CaCl 2 + 3 O 2 (5)<br />

t 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

73<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Theo số mol các trong chất trong hổn hợp A hoặc theo phản ứng (5)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⇒ ∑n 1<br />

O 2 bay ra = 0,6. + 0,3 = 0,6 mol<br />

2<br />

Vì nhiệt độ bình không đổi, áp suất giảm 25% ứng với lượng oxi phản ứng với<br />

kim loại:<br />

4M + nO 2 ⇒ 2M 2 O n (6)<br />

Tức bằng: 0,6 x 0,25 = 0,15 mol<br />

Hòa tan chất rắn trong bình:<br />

M 2 O n + 2nHCl ⇒ 2MCl n + nH 2 O (7)<br />

2M + 2nHCl ⇒ 2MCl n + nH 2 ↑ (8)<br />

n 13,44<br />

H 2 =<br />

22, 4<br />

= 0,6mol<br />

Theo phương pháp bảo tòan electron với phản ứng (6,7,8) số mol (e) kim loại M nhường<br />

bằng số mol (e) O 2 và H + nhận.<br />

Gọi a là số mol kim loại M ta có:<br />

na = 0,15 x 4 + 0,6 x 2 = 1,8<br />

Tức<br />

1,8 16,2<br />

a = = ⇒ M = 9n<br />

n M<br />

Chỉ có n =3; M = 27 là phù hợp M là nhôm(Al)<br />

Bài 9: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm KI và KIO 3 trong dd H 2 SO 4 loãng, chỉ thu được<br />

dung dịch X.<br />

- Lấy 1/10 dung dịch X phản ứng vừa hết với 20ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 1M.<br />

- Lấy 1/10 dung dịch X phản ứng vừa hết với 20ml dung dịch Na 2 S 2 O 3 1M.<br />

Tính m?<br />

Hướng dẫn:<br />

− − +<br />

5I +IO +6H → 3I +3H O (1)<br />

3 2 2<br />

−<br />

−<br />

2 → 3<br />

I +I I (2)<br />

dung dịch X<br />

a/<br />

− 3+ 2+ I 3<br />

I 3 +Fe → Fe + dư<br />

I 2<br />

2<br />

(3)<br />

− 3+ 2+ 1<br />

I +Fe → Fe + I 2<br />

2<br />

(4)<br />

− 2− 2− −<br />

3 2 3 → 4 6<br />

b/ I +2S O S O +3I (5)<br />

n = 0,02 töø (5) ⇒ n = 0,01<br />

2−<br />

−<br />

2 3 I3<br />

S O<br />

I −<br />

3<br />

n = 0,04 töø (4) → n = n = 0,03<br />

3+ 3+<br />

Fe Fe I<br />

−<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

74<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,01<br />

(1)(2) ⇒ n − =<br />

IO3<br />

3<br />

0,05 0,17<br />

n − = + 0,01+ 0,03 =<br />

I bñ 3 3<br />

⎛ 0,17 0,01⎞<br />

m = ⎜166. + 214. ⎟× 10 = 101,2( g)<br />

⎝ 3 3 ⎠<br />

III.4. DẠNG <strong>BÀI</strong> TOÁN <strong>VỀ</strong> AXIT <strong>HALOGEN</strong>HIĐRIC, MUỐI <strong>HALOGEN</strong>UA<br />

Bài 1 (Trích đề Olympic 30/4-1997)<br />

Điều chế clo bằng cách cho 100g MnO 2 (chứa 13% tạp chất trơ) tác dụng với<br />

lượng dư dung dịch HCl đậm đặc. Cho toàn bộ khí clo thu được vào m500ml dung dịch<br />

có chứa NaBr và NaI. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch, thu được chất rắn A (muối khan)<br />

có khối lượng m gam.<br />

a, Xác định thành phần chất rắn A nếu m = 117gam<br />

b, Xác định thành phần chất rắn A trong trường hợp m = 137,6 gam. Biết rằng<br />

trong trường hợp này, A gồm hai muối khan. Tỉ lệ số mol NaI và NaBr phản ứng với Cl 2<br />

là 3: 2. Tính nồng độ mol của NaBr và NaI trong dung dịch đầu.<br />

Các phản ứng đều hoàn toàn.<br />

Cho Mn = 55, Br = 80, I = 127, Cl = 35,5, Na = 23<br />

Hướng dẫn:<br />

t o<br />

MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O<br />

1 mol 1 mol 1 mol<br />

100 −13 n MnO<br />

= =<br />

2<br />

1( mol )<br />

87<br />

Cl 2 + 2NaI → 2NaCl + I 2<br />

1,5a mol 3a mol 3a mol<br />

Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2<br />

a mol 2a mol 2a mol<br />

a, Giả sử Cl 2 phản ứng hết → m NaCl = 2.58,5 = 117(g)<br />

Cl 2 phản ứng hết, NaI và NaBr phản ứng hết m A = m NaCl = 117g (thỏa)<br />

→ A chỉ chứa NaCl<br />

Cl 2 phản ứng hết, NaI và NaBr dư → m A > 117 (g) (loại)<br />

Cl 2 dư, NaI và NaBr hết → m A < 117(g) (loại)<br />

Vậy A chỉ chứa NaCl<br />

b, m = 137,6g > 117g → Cl 2 phản ứng hết<br />

NaI, NaBr dư, n NaI : n NaBr = 3 : 2 → NaI phản ứng hết, NaBr còn dư.<br />

n NaI : n NaBr = 3 : 2 → gọi 3a và 2a lần lượt là số mol NaI và NaBr phản ứng Cl 2 ta có<br />

n<br />

Cl<br />

= 1,5a + a = 2,5a = 1→ a = 0,4<br />

2<br />

m A = m NaCl + m NaBr = 5a. 58,5 + m NaBr = 137,6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

75<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

20,6<br />

→ m NaBr = 20,6(g) → n NaBr = = 0,2( mol)<br />

103<br />

2.0,4 + 0,2 3.0,4<br />

CNaBr<br />

= = 2 M ; CNaI<br />

= = 2,4M<br />

0,5 0,5<br />

Bài 2: Trích đề Olympic 30/4-1998<br />

Cho khí Cl 2 vào 100 ml dung dịch NaI 0,2M (dung dịch A). Sau đó, đun sôi để<br />

đuổi hết I 2 . Thêm nước để được trở lại 100 ml (dung dịch B).<br />

1. Biết thể tích khí Cl 2 đã dùng là 0,1344 lít (đktc). Tính nồng độ mol/l của mỗi muối<br />

trong dung dịch B?<br />

2. Thêm từ từ vào dung dịch B một dung dịch AgNO 3 0,05M. Tính thể tích dung dịch<br />

AgNO 3 đã dùng, nếu kết tủa thu được có khối lượng bằng:<br />

(1) Trường hợp 1: 1,41 gam kết tủa.<br />

(2) Trường hợp 2: 3,315 gam kết tủa.<br />

Chấp nhận rằng AgI kết tủa trước. Sau khi AgI kết tủa hết, thì mới đến AgCl kết tủa.<br />

3. Trong trường hợp khối lượng kết tủa là 3,315 gam, tính nồng độ mol/l của các ion<br />

trong dung dịch thu được sau phản ứng với AgNO 3 .<br />

Hướng dẫn:<br />

0,1344<br />

1. n<br />

Cl<br />

= = 0,006( mol)<br />

2<br />

22,4<br />

Cl 2 + 2NaI → 2NaCl + I 2<br />

0,006 mol 0,012 mol 0,012 mol<br />

n NaI ban đầu = 0,2.0,1 = 0,02 (mol)<br />

Vậy hết Cl 2 dư NaI. Dung dịch B chứa 0,020 – 0,012 = 0,008 mol NaI dư và 0,012 mol<br />

NaCl.<br />

C NaCl = 0,012 / 0,1 = 0,12M<br />

C NaI = 0,008/0,1 = 0,08M<br />

2. Để biết chỉ có AgI kết tủa hay cả hai AgI và AgCl kết tủa, ta dùng 2 mốc để so sánh.<br />

Mốc 1: AgI kết tủa hết, AgCl chưa kết tủa.<br />

0,008 mol NaI → 0,008 mol AgI↓<br />

m 1 = m AgI = 0,008.235 = 1,88 gam<br />

Mốc 2: AgI và AgCl đều kết tủa hết<br />

0,012mol NaCl → 0,012 mol AgCl↓<br />

m 2 = 1,88 + 0,012.143,5 = 3,602 gam<br />

m ↓ = 1,41 gam<br />

1,41 < m 1 = 1,88 gam vậy chỉ có AgI kết tủa.<br />

1,41<br />

n<br />

AgI<br />

= = 0,006( mol ) Vậy n<br />

AgNO<br />

= 0,006( mol)<br />

3<br />

235<br />

0,006<br />

V<br />

ddAgNO 3<br />

= = 0,12( lit)<br />

m ↓ = 3,315 gam<br />

0,05<br />

m 1 = 1,88 < 3,315 < m 2 = 3,602<br />

Vậy AgI kết tủa hết và AgCl kết tủa một phần<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

76<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

m AgCl = 3,315 – 1,88 = 1,435 gam<br />

n AgCl = 1,435/143,5 = 0,01 mol<br />

Số mol AgNO 3 0,008 + 0,01 = 0,018 mol<br />

0,018<br />

V<br />

ddAgNO 3<br />

= = 0,36( lit)<br />

0,05<br />

3. Trong trường hợp thứ nhì, dung dịch chỉ còn chứa NO - 3 , Na + , Cl - dư<br />

n = n = 0,018mol<br />

− NO3<br />

AgNO3<br />

n = n = n + n = 0,012 + 0,008 = 0,02mol<br />

Na+ Na+<br />

bd<br />

NaCl. bd NaI. bd<br />

n 0,012 0,01 0,002<br />

Cl− = n n mol<br />

du Cl− − = − =<br />

bd Cl − ↓<br />

Thể tích dung dịch = V + V = 0,100 + 0,36 = 0,46lit<br />

ddB<br />

+ − −<br />

Na NO3<br />

Cl<br />

ddAgNO3<br />

0,018<br />

C<br />

0,0391<br />

NO − = = M<br />

3<br />

0,46<br />

0,002<br />

C − = = 0,0043M<br />

Cl<br />

0,46<br />

C = C + C = 0,0434M<br />

Bài 3: (Trích đề Olympic 30/4-2000)<br />

Hai cốc đựng dung dịch axit clohiđric đặc lên hai đĩa cân A và B. Cân ở trạng thái<br />

cân bằng. Cho a gam CaCO 3 vào cốc A và b gam M 2 CO 3 (M là kim loại kiềm) vào cốc B.<br />

Sau khi hai muối đã phản ứng hết và tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí cân bằng.<br />

1. Thiết lập biểu thức tính khối lượng nguyên tử M theo a và b.<br />

2. Xác định M khi a = 5 và b = 4,8.<br />

Hướng dẫn<br />

1. CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O (1)<br />

M 2 CO 3 + 2HCl → 2MCl + CO ( 2 ↑ + H 2 O (2)<br />

100−<br />

44 ) a<br />

(1) → khối lượng cốc A tăng = = 0,56a<br />

( 100<br />

2M<br />

+ 60 − 44 ) b<br />

(2) → khối lượng cốc B tăng = = 0,56a<br />

2M<br />

+ 60<br />

2. Ta có a = 5, b = 4,8 → M ≈ 22,8 → M là Natri<br />

Bài 4: Đề Olympic 30/4-2000<br />

Cho 20gam hỗn hợp gồm kim loại M và Al vào dung dịch hỗn hợp H 2 SO 4 và HCl, trong<br />

đó số mol HCl gấp 3 lần số mol H 2 SO 4 thì thu được 11,2 lít khí H 2 (đktc) và vẫn còn dư<br />

3,4 gam kim loại. Lọc lấy phần dung dịch rồi đem cô cạn thì thu được một lượng muối<br />

khan.<br />

1. Tính tổng khối lượng muối khan thu được biết M có hóa trị 2 trong các muối này.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2. Xác định kim loại M nếu biết số mol tham gia phản ứng của hai kim loại bằng nhau.<br />

Hướng dẫn:<br />

M + 2H + → M 2+ + H 2<br />

2Al + 6H + → 2Al 3+ + 3H 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

77<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

11,2<br />

n 2. 2. 1<br />

H + = nH<br />

= = mol<br />

2 22,4<br />

n 2 2 3<br />

H + = nH2SO + n<br />

4 HCl<br />

= nH2SO + n<br />

4 H2SO4<br />

1<br />

n<br />

H2SO<br />

= =<br />

4<br />

0,2 mol<br />

5<br />

n<br />

HCl<br />

= 0,6mol<br />

1. m muối = (20 – 3,4) + 0,2.96 + 0,6.35,5 = 57,1gam<br />

Gọi x là số mol M tham gia phản ứng<br />

2. ta có hệ x.M + 27x = 20 – 3,4 = 16,6<br />

n<br />

H + = 2x + 3x = 1<br />

→ M = 56 (Fe)<br />

Bài 5: Cho một lượng dung dịch chứa 2,04 gam muối clorua của một kim loại hóa trị 2<br />

không đổi tác dụng vừa hết với một lượng dung dịch chứa 1,613 gam muối axit của axit<br />

sunfuhidric thấy có 1,455gam kết tủa tạo thành. Viết phương trình phản ứng xảy ra và<br />

giải thích tại sao phản ứng đó xảy ra được.<br />

Hướng dẫn:<br />

Đặt công thức muối clorua là MCl2 và muối sunfuhidro là R(HS)x .<br />

* Nếu phản ứng tạo kết tủa xảy ra xMCl2 + R(HS)x → xMS ↓ + RClx + xHCl<br />

(các muối clorua đều tan trừ của Ag + , Pb 2+ nhưng 2 ion này cũng tạo ↓ với S 2− )<br />

2,04 1,455<br />

theo phơng trình ta thấy : = → M = 65<br />

M + 71 M + 32<br />

Kết quả rất phù hợp với KL mol của Zn. Tuy nhiên bất hợp lý ở chỗ :<br />

x( M + 71) R + 33x<br />

- Khi thay trị số của M vào tỷ số : = tính đợc R = 74,53 lại<br />

2,04 1,613<br />

không thỏa mãn muối nào.<br />

- Kết tủa ZnS không tồn tại trong axit HCl ở cùng vế phơng trình phản ứng<br />

Vậy không tạo ra kết tủa MS mà tạo ra kết tủa M(OH)2 trong dung dịch nớc.<br />

xMCl2 + 2R(HS)x + 2x H2O → xM(OH)2 ↓ + 2x H2S ↑ + 2RClx .<br />

2,04 1,455<br />

Ta có : = → M = 58 ứng với Ni<br />

M + 71 M + 34<br />

x( M + 71) 2.( R + 33 x)<br />

+<br />

Thay trị số của M vào tỷ số = tính đợc R = 18 ứng với NH 4<br />

2,04 1,613<br />

Vậy NiCl2 + 2NH4HS + 2H2O → Ni(OH)2 ↓ + 2H2S ↑ + 2NH4Cl<br />

Bài 6: Nguyên tử của một nguyên tố X trong đó electron cuối cùng có 4 số lượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n = 3, l = 1, m = 0, s = - ½<br />

1) Xác định tên nguyên tố X.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

78<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2) Hòa tan 5,91 hỗn hợp NaX và KBr vào 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3 ) 2 0,1M và<br />

AgNO 3 chưa biết nồng độ, thu được kết tủa A và dung dịch B.Trong dung dịch B, nồng<br />

độ % của NaNO 3 và KNO 3 tương ứng theo tỉ lệ 3,4 : 3,03. Cho miếng kẽm vào dung dịch<br />

B, sau khi phản ứng xong lấy miếng kẽm ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng tăng<br />

1,1225g.<br />

a) Tính lượng kết tủa của A?<br />

b) Tính C M của AgNO 3 trong dung dịch hỗn hợp.<br />

Hướng dẫn:<br />

1, Nguyên tử của nguyên tố X có:<br />

n = 3<br />

l = 1<br />

electron cuối cùng ở phân lớp 3p<br />

m = 0<br />

s = - ½<br />

electron này là e thứ 5 của ở phân lớp 3p<br />

Cấu trúc hình e của X : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5<br />

-> Z x = 17 X là clo<br />

2.<br />

a/ NaCl + AgNO 3 = AgCl ↓ + NaNO 3<br />

KBr + AgNO 3 = AgBr ↓ + KNO 3<br />

Khi cho Zn vào dung dịch B, khối lượng miếng Zn tăng, chứng tỏ AgNO 3 dư.<br />

Zn + 2AgNO 3 = Zn(NO 3 ) 2 + 2Ag ↓<br />

Zn + Cu(NO 3 ) 2 = Zn(NO 3 ) 2 + Cu ↓<br />

NaCl : x mol<br />

KBr : y mol<br />

100 . 0,1<br />

n<br />

Cu(NO 3 )<br />

= = 0,01 mol<br />

2<br />

1.000<br />

C%NaNO<br />

3<br />

3,4<br />

=<br />

C%KNO<br />

3<br />

3,03<br />

mNaNO<br />

3,4<br />

3<br />

-> =<br />

m 3,03<br />

KNO3<br />

85x 3,4<br />

= − > y = 0, 75x (1)<br />

101y 3,03<br />

58,5x + 119y = 5,91 (2)<br />

Giải hệ pt (1), (2) ⎨ ⎧ x = 0,04<br />

⎩ y = 0,03<br />

m A = 0,04 . 143,5 + 0,03 . 188 = 11,38g<br />

b/ 1 mol Zn -> 2 mol Ag khối lượng tăng 151g<br />

a mol Zn -> 151a<br />

1 mol Zn -> 1 mol Cu khối lượng giảm 1g<br />

0,01 mol -> 0,01g<br />

151a – 0,01 = 1,1225<br />

a = 0,0075<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

79<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n AgNO3 b ñ<br />

=<br />

0,04 + 0,03 + 0,015 = 0,085 mol<br />

1000<br />

C<br />

M(AgNO 3 )<br />

= 0,085. = 0,85M<br />

100<br />

Bài 7: Để xác định công thức phân tử của một loại muối kép ngậm nước có chứa muối<br />

clorua của kim loại kiềm và magie, người ta tiến hành hai thí nghiệm sau:<br />

Thí nghiệm 1: cho 5,55g muối trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 thu được<br />

8,61g kết tủa<br />

Thí nghiệm 2: Nung 5,55g muối trên đến khối lượng không đổi thì thấy khối lượng giảm<br />

38,92%. Chất rắn thu được tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo kết tủa. Lọc kết<br />

tủa, rửa sạch rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 0,8g chất rắn<br />

1. Xác định công thức muối kép ngậm nước<br />

2. Từ muối đó hãy trình bày phương pháp điều chế hai kim loại riêng biệt<br />

Hướng dẫn:<br />

1. Theo TN2, khối lượng muối giảm sau khi nung là do H 2 O bay hơi → kết tinh<br />

trong 5,55g tinh thể là<br />

→ chất rắn sau khi nung là hỗn hợp muối KCl và MgCl 2<br />

Với dung dịch NaOH dư có phản ứng:<br />

Mg 2+ + 2OH - → Mg(OH) 2 ↓ (1)<br />

Nung kết tủa:<br />

(2)<br />

Theo (1) và (2) → trong tinh thể ngậm nước có 0,02 mol MgCl 2<br />

Theo TN1: tổng mol Cl - (trong MCl và MgCl 2 ) được xác định theo phản ứng:<br />

Ag + + Cl - → AgCl↓ (3)<br />

0,06<br />

→ n MCl = 0,02mol<br />

Theo đề 0,02(M+35,5)+0,02.95+0,12.18=5,55→ M = 39 (K)<br />

Đặt công thức muối kép: xKCl.yMgCl 2 .nH 2 O<br />

→ x : y : n = 0,02 : 0,02 : 0,12 = 1:1:6<br />

→ KCl.MgCl 2 .12H 2 O (cacnalit)<br />

2. Từ KCl.MgCl 2 .6H 2 O có thể điều chế hai kim loại riêng biệt K, Mg:<br />

+) Hòa tan tinh thể vào nước → dung dịch hỗn hợp KCl, MgCl 2<br />

+) Sục NH 3 dư vào dung dịch:<br />

MgCl 2 + 2NH 3 + 2H 2 O → Mg(OH) 2 + 2NH 4 Cl<br />

+) Lọc kết tủa rồi thực hiện phản ứng:<br />

Mg(OH) 2 + 2HCl → MgCl 2 + 2H 2 O<br />

+) Cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy thu được Mg<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MgCl 2 Mg + Cl 2<br />

+) Lấy dung dịch gồm KCl và NH 4 Cl đem cô cạn, nung đến khối lượng không đổi thì<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

80<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

NH 4 Cl NH 3 + HCl<br />

Chất rắn thu được là KCl, đem điện phân nóng chảy thu được K trên catot<br />

2KCl 2K + Cl 2<br />

Bài 8: Hợp chất A chứa S, O và halogen. Trong mỗi phân tử A chỉ có 1 nguyên tử S.<br />

Thuỷ phân hoàn toàn A được dung dịch B. Người ta sử dụng những thuốc thử cho dưới<br />

đây để nhận biết những ion nào có trong B?<br />

Thuốc thử<br />

Hiện tượng<br />

a. AgNO 3 + HNO 3 Có kết tủa vàng nhạt<br />

b. Ba(NO 3 ) 2 Không có kết tủa<br />

c. NH 3 + Ca(NO 3 ) 2 Không hiện tượng<br />

d. KMnO 4 + Ba(NO 3 ) 2 Mất màu, có kết tủa trắng<br />

e. Cu(NO 3 ) 2 Không có kết tủa<br />

Qua đó có thể đưa ra công thức phù hợp của A là gì?<br />

Để xác định chính xác người ta lấy 7,19g A hòa tan vào nước thành 250ml dung dịch.<br />

Lấy 25 ml dung dịch thêm một it HNO 3 và AgNO 3 dư thu được 1,452g kết tủa khô sạch.<br />

Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo A?<br />

Hướng dẫn:<br />

AgNO 3 : thuốc thử ion Cl - ( kt trắng) ; Br - ( kt vàng nhạt) ; I - ( kt vàng sẫm)<br />

Ba(NO 3 ) 2 : thuốc thử ion SO 2- 4 ( kt trắng)<br />

NH 3 + Ca(NO 3 ) 2 : thuốc thử ion F - (kt CaF 2 trắng)<br />

KMnO 4 + Ba(NO 3 ) 2 : thuốc thử ion SO 2- 3 ( kt BaSO 4 )<br />

Cu(NO 3 ) 2 : thuốc thử ion I - ( I 2 + CuI kt trắng)<br />

• Từ hiện tượng trên kết luận A có S +4 , có Br - là SOBr 2 hoặc SOBrCl.<br />

• SOBr 2 + 2H 2 O ---> H 2 SO 3 + 2HBr và SOBrCl + 2H 2 O ---> H 2 SO 3 + HCl + HBr<br />

Từ số liệu tính toán ra kết quả: A là SOBrCl.<br />

Công thức cấu tạo:<br />

O<br />

S<br />

Cl<br />

Br<br />

Bài 9: Cho hỗn hợp A gồm 2 muối NaX, NaY (X, Y là hai halogen kế tiếp). Để kết tủa<br />

hoàn toàn 2,2 gam A cần 150ml dung dịch AgNO 3 0,2M.<br />

a) Tính khối lượng kết tủa tạo thành.<br />

b) Xác định X, Y.<br />

c) Biết có phản ứng X 2 + KYO 3 → Y 2 + KXO 3 . Hãy kết luận chính xác X, Y.<br />

d) Từ kết luận c) hãy cho biết chiều của phản ứng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

X 2 + KY ⇔ Y 2 + KX<br />

Hướng dẫn:<br />

1. Gọi X là halogen trung bình của X, Y ta có phản ứng:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

81<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Na X + AgNO 3 → NaNO 3 + Ag X<br />

0,03 0,03 0,03<br />

m A = (23 + X ).0,03 = 2,2 ⇒ X = 50,3 g/mol<br />

m ↓ = (108 + 50,3).0,03 = 4,749 g<br />

⎧X<br />

: Cl(35,5)<br />

⎧X<br />

: Br(80)<br />

2. X bằng 50,3 g/mol ⇒ ⎨ hoặc ⎨<br />

⎩Y<br />

: Br(80)<br />

⎩Y<br />

: Cl(35,5)<br />

+ 5<br />

+5<br />

0<br />

3. Trong phản ứng : X<br />

2<br />

+ K Y O 3 → K X O 3 + Y 0 2<br />

Tính khử X 2 > Y 2<br />

⇒ X là Br, Y là Cl<br />

Tính oxihóa KYO 3 > KXO 3<br />

Br 2 + KClO 3 → KBrO 3 + Cl 2 4. Phản ứng Br 2 + 2KCl ⇔ Cl 2 + 2KBr<br />

4. Phản ứng Br 2 + 2KCl ⇔ Cl 2 + 2KBr<br />

Xảy ra theo chều nghịch vì tính oxihóa của Cl 2 > Br 2<br />

và tính khử của Br - > Cl -1<br />

Bài 10: Nguyên tố A cháy trong oxy tạo ra khí B. Khí B tiếp tục bị oxy hóa thành chất C<br />

khi có mặt xúc tác. B phản ứng với nước tạo ra axit yếu D trong khi C phản ứng với nước<br />

tạo ra axit mạnh E. Mặt khác, nguyên tố A phản ứng với khí F màu vàng lục tạo thành<br />

chất lỏng G màu vàng tươi, rất độc. G có hai đồng phân cấu trúc và có thể tiếp tục bị clo<br />

hóa tạo thành chất lỏng H màu đỏ anh đào sôi ở 59 o C. Phần trăm khối lượng của nguyên<br />

tố A trong G và H lần lượt là 47,41% và 31,07%. Cả G và H phản ứng với nước đều tạo<br />

thành hỗn hợp sản phẩm gồm B, D, và E.<br />

Xác định các chất từ A tới H và viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.<br />

A S hoặc S 8 B SO 2<br />

C SO 3 D H 2 SO 3<br />

E H 2 SO 4 F Cl 2<br />

G S 2 Cl 2 H SCl 2<br />

Bài 11: Điiot pentoxit (X) là một chất rắn tinh thể màu trắng dùng để xác định định<br />

lượng cacbon monoxit. Dẫn 150 cm 3 khí (điều kiện tiêu chuẩn) có chứa cacbon monoxit<br />

qua lượng dư X ở 170 o C đến phản ứng hoàn toàn thì thấy hỗn hợp sản phẩm rắn thu được<br />

có màu tím của I 2 . Lượng I 2 sinh ra được chuẩn độ vừa đủ với 8 cm 3 dung dịch natri<br />

thiosunfat 0,100 M. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định % thể tích của<br />

cacbon monoxit có trong chất khí ban đầu.<br />

Phản ứng: I 2 O 5 + 5CO → 5CO 2 + I 2<br />

I 2 + 2Na 2 S 2 O 3 → Na 2 S 4 O 6 + 2NaI<br />

Dễ thấy n (CO) = 5 n (I 2 ) = 5/2 n (Na 2 S 2 O 3 ) = 2.10 -3 mol<br />

Bài 12: Một hợp chất gồm 2 nguyên tố halôgen có công thức XY n . Cho 5,2 gam hợp<br />

chất trên tác dụng với khí SO 2 dư trong nước theo sơ đồ phản ứng sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

XY n + H 2 O + SO 2 → HX + HY + H 2 SO 4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

82<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dung dịch thu được cho phản ứng với dung dịch Ba(NO 3 ) 2 dư thì thu được 10,5<br />

gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO 3<br />

dư thì thu được hỗn hợp kết tủa 2 muối bạc.<br />

- Viết các phương trình phản ứng xảy ra.<br />

- Đề nghị công thức phân tử của hợp chất đầu.<br />

Biết rằng sai số trong thực nghiệm khoảng 1%.<br />

Cho C = 12; F = 19; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Ba = 137; S = 32; O =16;H= 1.<br />

Hướng dẫn: Cân bằng phương trình phản ứng<br />

n + 1<br />

XY n + (n+1)H 2 O + SO2 = HX + nHY +<br />

2<br />

Viết và cân bằng 3 phương trình còn lại đúng<br />

n + 1<br />

H2 SO 4 <br />

2<br />

Tính số mol BaSO 4 = 0,045 ⇒ số mol H 2 SO 4 = 0,045 ⇒ số mol XY n = 0,09 n + 1<br />

5,2( n + 1)<br />

Tính ra M (của XY n ) = = 57,8(n+1)<br />

0,09<br />

Lập luận: Vì X và Y đều tạo ra kết tủa không tan trong nước nên X hoặc Y không<br />

phải là Flo vì AgF tan trong nước, do đó X và Y chỉ có thể là Cl, Br hoặc I<br />

Vì số oxi hoá của các halogen trong hợp chất là các số lẻ –1, +1, +3, +5, +7<br />

Nếu n = 1 ⇒ M = 115,6 ⇒ XY có thể là BrCl ( có PTK là 115,5 )<br />

Nếu n = 3 ⇒ M = 231,2 ⇒ XY 3 có thể là ICl 3 ( có PTK là 233,5)<br />

Nếu n = 5 hoặc n = 7 không có công thức phù hợp<br />

Bài 13: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam một mẫu than có chứa tạp chất S. Khí thu được cho<br />

hấp thụ hoàn toàn bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M được dung dịch A, chứa 2 muối và<br />

có xút dư. Cho khí Cl 2 (dư) sục vào dung dịch A, sau khi phản ứng xong thu được dung<br />

dịch B, cho dung dịch B tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được a gam kết tủa, nếu<br />

hoà tan lượng kết tủa này vào dung dịch HCl dư còn lại 3,495 gam chất rắn.<br />

1. Tính % khối lượng C; S trong mẫu than, tính a.<br />

2. Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch A, thể tích khí Cl 2 (đktc) đã tham gia<br />

phản ứng<br />

Hướng dẫn: 2. Phương trình phản ứng:<br />

C + O 2 → CO 2 (1)<br />

x x (mol)<br />

S + O 2 → SO 2 (2)<br />

y y (mol)<br />

Gọi số mol C trong mẫu than là x; số mol S trong mẫu than là y → 12x + 32y = 3.<br />

Khi cho CO 2 ; SO 2 vào dung dịch NaOH dư:<br />

CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O (3)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

83<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O (4)<br />

Cho khí Cl 2 vào dung dịch A (Na 2 CO 3 ; Na 2 SO 3 ; NaOH dư)<br />

Cl 2 + 2NaOH → NaClO + NaCl + H 2 O (5)<br />

2NaOH + Cl 2 + Na 2 SO 3 → Na 2 SO 4 + 2NaCl + H 2 O (6)<br />

Trong dung dịch B có: Na 2 CO 3 ; Na 2 SO 4 ; NaCl; NaClO. Khi cho BaCl 2 vào ta có:<br />

BaCl 2 + Na 2 CO 3 → BaCO 3 ↓ + 2NaCl (7)<br />

x x<br />

BaCl 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2NaCl (8)<br />

y y<br />

Hoà tan kết tủa vào dung dịch HCl có phản ứng, BaCO 3 tan.<br />

Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

Vậy : BaSO 4 = 3,495 g = 0,015mol<br />

Vậy y = 0,015 mol → mS = 0,48 gam → %S = 16%<br />

mC = 2,52 gam → %C = 84%<br />

2,52<br />

1. a gam kết tủa = 3,495 + (137 + 60) = 41,37 gam<br />

12<br />

2. Dung dịch A gồm: Na 2 CO 3 ; Na 2 SO 3 ; NaOH(dư)<br />

[ Na 2 CO 3 ] = 0,21: 0,5 = 0,12M<br />

[ Na 2 SO 3 ] = 0,015: 0,5 = 0,03M<br />

0,75 - (2. 0,21+<br />

2 .0,015)<br />

[ NaOH ] =<br />

= 0,6M<br />

0,5<br />

3. Thể tích Cl 2 (đktc) tham gia phản ứng:<br />

nCl 2 = 1 . 0,3/2 → VCl 2 = 0,3 . 22,4/2 = 3,36 lít<br />

Bài 14: Chất lỏng A trong suốt, không màu; về thành phần khối lượng, A có chứa 8,3%<br />

hiđro; 59,0% oxi; còn lại là clo. Khi đun nóng A đến 110 0 C, thấy tách ra khí X, đồng<br />

thời khối lượng giảm đi 16,8%, khi đó chất lỏng A trở thành chất lỏng B. Khi làm lạnh A<br />

ở dưới 0 0 C, thoạt đầu tách ra tinh thể Y không chứa clo; còn khi làm lạnh chậm ở nhiệt<br />

độ thấp hơn nữa sẽ tách ra tinh thể Z chứa 65% clo về khối lượng. Khi làm nóng chảy<br />

tinh thể Z có thoát ra khí X.<br />

a) Cho biết công thức và thành phần khối lượng của A, B, X, Y, Z?<br />

b) Giải thích vì sao khi làm nóng chảy Z có thoát ra khí X?<br />

c) Viết phương trình phản ứng hóa học của chất lỏng B với 3 chất vô cơ, 2 chất hữu cơ<br />

thuộc các loại chất khác nhau.<br />

Hướng dẫn: a) Đặt tỉ lệ số nguyên tử H:O:Cl trong A là a:b:c.<br />

Ta có: 8,3<br />

1 : 59<br />

16 : 32,7 = 8,3 : 3,69 : 0,92 = 9 : 4 : 1<br />

35,5<br />

Ta thấy, không tồn tại chất ứng với công thức H 9 O 4 Cl. Tuy nhiên, tỉ lệ H:O là 9:4 gần với<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tỉ lệ của các nguyên tố trong phân tử H 2 O.<br />

- Có thể suy ra chất lỏng A là dung dịch của HCl trong H 2 O với tỉ lệ mol là 1 : 4 với<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

84<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

36,5<br />

C% HCl = .100% = 33,6%<br />

36,5 + 18.4<br />

- Khi tăng nhiệt độ sẽ làm giảm độ tan của khí, hợp chất X thoát ra từ A là khí hiđro<br />

clorua (HCl).<br />

- Do giảm nồng độ HCl ⇒ C% HCl còn lại = 33,6 − 16,8 .100% = 20,2%<br />

100 −16,8<br />

⇒ Chất lỏng B là dung dịch HCl nồng độ 20,2%.<br />

(Dung dịch HCl ở nồng độ 20,2% là hỗn hợp đồng sôi, tức là hỗn hợp có thành phần và<br />

nhiệt độ sôi xác định).<br />

- Khi làm lạnh dung dịch HCl ở dưới 0 o C, có thể tách ra tinh thể nước đá Y.<br />

- Khi làm lạnh ở nhiệt độ thấp hơn, thì tách ra tinh thể Z là HCl.nH 2 O.<br />

- Tinh thể Z có khối lượng mol phân tử là 35,5 = 54,5 g/mol<br />

0,65<br />

⇒ thành phần tinh thể Z là: HCl.H 2 O.<br />

b) Khi làm nóng chảy Z, tạo ra dung dịch bão hòa HCl nên có một phần HCl thoát ra.<br />

c) Dung dịch HCl 20,2% có thể phản ứng với kim loại, oxit bazơ, bazơ, ... hoặc các chất<br />

hữu cơ như: amin, muối của axit hữu cơ, ...<br />

2HCl + Zn → ZnCl 2 + H 2<br />

2HCl + CaO → CaCl 2 + H 2 O<br />

HCl + NaOH → NaCl + H 2 O<br />

HCl + CH 3 NH 2 → CH 3 NH 3 Cl<br />

HCl + CH 3 COONa → CH 3 COOH + NaCl<br />

Bài 15: Cho m gam muối halogenua kim loại kiềm phản ứng với 50 ml dung dịch H 2 SO 4<br />

đặc nóng, dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí A có mùi đặc biệt và hỗn<br />

hợp sản phẩm B. Trung hòa B bằng 200ml dung dịch NaOH 2M rồi làm bay hơi cẩn thận<br />

sản phẩm thu được 199,6g hỗn hợp D (khối lượng khô). Nung D đến khối lượng không<br />

đổi, thu được hỗn hợp muối E khô có khối lượng 98g. Nếu cho dung dịch BaCl 2 dư vào B<br />

thì thu được kết tủa F có khối lượng gấp 1,4265 lần khối lượng muối E. Dẫn khí A qua<br />

dung dịch Pb(NO 3 ) 2 dư thu được 23,9 gam kết tủa.<br />

1) Tính nồng độ % dung dịch H 2 SO 4 (d = 1,715 g/ml)<br />

2) Tính m.<br />

3) Xác định tên kim loại và halogen trên?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hướng dẫn<br />

Gọi công thức muối là MX<br />

- A là sản phẩm phản ứng giữa MX và H 2 SO 4 đặc, A có mùi đặc biệt và tạo kết tủa đen<br />

với dung dịch Pb(NO 3 ) 2 ⇒ A là H 2 S.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

85<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n PbS = 23,9/239 = 0,1 mol<br />

H 2 S + Pb(NO 3 ) 2 → PbS + 2HNO 3 (1)<br />

mol 0,1 0,1<br />

- Phản ứng giữa MX và H 2 SO 4 đặc nóng tạo ra H 2 S ⇒ đây là phản ứng oxi hóa khử:<br />

2MX + H 2 SO 4 (đ) → M 2 SO 4 + H 2 S + X ’ + H 2 O (2)<br />

- Phản ứng trung hòa H 2 SO 4 dư:<br />

2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2H 2 O (3)<br />

- Cho dung dịch BaCl 2 vào kết tủa:<br />

Ba 2+ 2-<br />

+ SO 4 → BaSO 4 (4)<br />

1 0,2.2<br />

nNa 2SO<br />

= n<br />

4 NaOH<br />

= = 0,2mol<br />

2 2<br />

98.1,4265<br />

(3) ⇒ nNa 2<br />

2SO + n<br />

4 M 2SO = n − = n<br />

4 BaSO<br />

= = 0,6mol<br />

SO4<br />

4<br />

233<br />

n = 0,6 − 0,2 = 0,4mol<br />

M 2SO4<br />

Theo định luật bảo toàn nguyên tố:<br />

n = n + n = 0,6 + 0,1 = 0,7mol<br />

H SO ( bd) BaSO<br />

H S<br />

2 4 4 2<br />

0,7.98.100%<br />

C% H2SO<br />

4<br />

= = 80%<br />

50.1,715<br />

nH2SO 4 (2)<br />

= nM 0, 4 0,1 0,5<br />

2SO + n<br />

4 H2S<br />

= + = mol<br />

2.<br />

⇒ n = n − n = 0, 4mol<br />

H O(2) H SO (2) H S<br />

2 2 4 2<br />

Theo định luật bảo toàn khối lượng ⇒ m D giảm khi đun nóng là khối lượng X ’ .<br />

m = 199,6 − 98 = 101,6( g)<br />

Ta có:<br />

3.<br />

m<br />

M SO<br />

2 4<br />

X<br />

'<br />

m + m = 98( g)<br />

Na SO<br />

2 4 2 4<br />

⇒ m = 98 − 0,2.142 = 69,6gam<br />

M SO<br />

2 4<br />

M SO<br />

m + 0,5.98 = 101,6 + 0,1.34 + 0,4.18 + 69,6<br />

⇒ m = 132,8gam<br />

= 69,6gam<br />

⇒ 2M = 69,6 96 78<br />

0,4 − =<br />

⇒ M = 39, vậy M là K<br />

- Mặt khác ta có: M MX = 132,8/0,8 = 166<br />

⇒ M + X = 166 ⇒ X = 166 – 39 = 127 ⇒ X là Iot<br />

Bài 16: Tương tự bài 15 GV có thể sử đề thành 1 bài khác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cho m gam muối halogen của một kim loại kiềm phản ứng với 200 ml dung dịch axit<br />

H 2 SO 4 đặc nóng (lấy dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí X và hỗn hợp<br />

sản phẩm Y. Dẫn khí X qua dung dịch Pb(NO 3 ) 2 thu được 23,9 gam kết tủa mày đen.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

86<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Làm bay hơi nước cẩn thận hỗn hợp sản phẩm Y thu được 171,2 gam chất rắn A. Nung A<br />

đến khối lượng không đổi thu được muối duy nhất B có khối lượng 69,6 gam. Nếu cho<br />

dung dịch BaCl 2 lấy dư vào Y thì thu được kết tủa Z có khối lượng gấp 1,674 lần khối<br />

lượng muối B<br />

1. Tính nồng độ mol/l của dung dịch H 2 SO 4 và m gam muối?<br />

2. Xác định kim loại kiềm và halogen?<br />

3. Cho biết trạng thái lai hóa và dạng hình học của R 3 - ? (R là halogen đã nêu ở trên)<br />

Hướng dẫn:<br />

1) Tính nồng độ mol/1ít của dung dịch H 2 SO 4 và m (g) muối.<br />

Gọi công thức muối halozen: MR.<br />

Theo đầu bài khí X có mùi đặc biệt, phản ứng với Pb(NO 3 ) 2 tạo kết tủa đen, khí X sinh ra<br />

do phản ứng của H 2 SO 4 đặc. Vậy X là H 2 S. Các phương trình phản ứng:<br />

8MR + 5H 2 SO 4 = 4M 2 SO 4 + 4R 2 + H 2 S + 4H 2 O. (1)<br />

0,8 0,5 0,4 0,4 0,1<br />

H 2 S + Pb(NO 3 ) 2 = PbS + 2HNO 3 . (2)<br />

0,1 0,1<br />

BaCl 2 + M 2 SO 4 = 2MCl 2 + BaSO 4 (3)<br />

Theo (2): nH 2 S = n PbS = 23,9: 239 = 0,1(mol)<br />

theo (1): nM 2 SO 4 = 4nH 2 S = 0,4(mol) = nR 2<br />

nH 2 SO 4 (pư) = 5nH 2 S = 0,5(mol)<br />

Khối lượng R 2 = 171,2 - 69,6 = 101,6 (g)<br />

Theo (3): nBaSO 4 = (1,674. 69,6): 233 = 0,5(mol)<br />

→ Vậy số mol H 2 SO 4 dư: 0,5- 0,4= 0,1(mol)<br />

Nồng độ mol/l của axit là: (0,5+ 0,1): 0,2= 3(M)<br />

Khối lượng m(g)= m M + m R (với m M = 69,6- 0,4. 96= 31,2 gam )<br />

m(g)= 31,2+ (171,2- 69,6)= 132,8(g)<br />

2) Xác định kim loại kiềm và halogen.<br />

+ Tìm Halogen: 101,6 : 0,4 = 2. M R → M R = 127 (Iot)<br />

+ Tìm kim loại: 0,8.(M + 127) = 132,8 → M M =39 (Kali)<br />

3) Trạng thái lai hóa và dạng hình học của I - 3 : sp 3 d và dạng đường thẳng<br />

Bài 17: Khi đun nóng một nguyên tố A trong không khí thì sinh ra oxit B. Phản ứng của<br />

B với dung dịch kali bromat trong sự có mặt của axit nitric cho các hợp chất C, D, và<br />

muối E là thành phần của thuốc súng đen. Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn thì D là một<br />

chất lỏng màu đỏ. Hỗn hợp của C với axit clohydric là một trong số ít các hóa chất có thể<br />

hoà tan được kim loại F. Khi xảy ra phản ứng này thì sinh ra hợp chất B và G và dung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dịch có màu vàng sáng.<br />

a) Xác định các chất từ A đến G, biết rằng trong G thì clo chiếm 41,77% về khối lựơng<br />

và từ 1,00 g B cho 1,306 g của C. Nêu lý do.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

87<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b) Viết các phản ứng hóa học xảy ra trong thí nghiệm.<br />

c) Khi hợp chất A được đun sôi với dung dịch Na 2 SO 3 thì một hợp chất mới H được<br />

hình thành, H chứa 15,6% lưu huỳnh về khối lượng. Xác định thành phần hóa học và<br />

công thức phân tử H.<br />

d) Đề nghị hai cách để chuyển kim loại F về dạng dung dịch. Viết các phương trình hóa<br />

học cho các phản ứng tương ứng.<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Chất lỏng màu đỏ D là brom (Br 2 ), E là kali nitrat (KNO 3 ).<br />

Phản ứng giữa B với kali bromat là: B + HNO 3 + KBrO 3 → C + Br 2 + KNO 3<br />

Điều này cho phép ta giả thiết rằng C là một hydroxit.<br />

1,306 mC M(H<br />

xAO<br />

y<br />

) 1.x + 16.y + A<br />

Như vậy: = =<br />

=<br />

1,00 mB 1<br />

1<br />

M(A<br />

2O<br />

z<br />

) (2.A + 16z)<br />

2<br />

2<br />

⇒ M(A) = (3.3x + 52.3у – 34.1z) g/mol.<br />

⎧x<br />

= 2<br />

⎪<br />

Đáp án duy nhất chấp nhận là ⎨y<br />

= 4<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 4<br />

ứng với A = Se, B = SeO 2 , và C = H 2 SeO 4 . Dựa vào sự mô tả này thì F phải là một kim<br />

loại quý, trong trường hợp đó thì G là phức clorua của nó. Gọi n là số nguyên tử clo trong<br />

35,45n<br />

phức thì khối lượng phân tử là: M(G) = = 84,9n (g/mol)<br />

0,4177<br />

Giá trị duy nhất khả thi là n = 4. Tức là, F = Au, G = H[AuCl 4 ]<br />

Bài 18: Một hỗn hợp X gồm 3 muối halogen của kim loại Natri nặng 6,23g hòa tan hoàn<br />

toàn trong nước được dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn<br />

dung dịch sau phản ứng được 3,0525g muối khan B. Lấy một nửa lượng muối này hòa<br />

tan vào nước rồi cho phản ứng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 3,22875g kết tủa.<br />

Tìm công thức của các muối và tính % theo khối lượng mỗi muối trong X.<br />

Hướng dẫn: Giả sử lượng muối khan B thu được sau khi cho clo dư vào dung dịch A chỉ<br />

có NaCl →<br />

n<br />

NaCl<br />

3,0525<br />

= = 0,0522mol<br />

58,5<br />

NaCl + AgNO 3 → AgCl↓ + NaNO 3 (1)<br />

3,22875<br />

Theo (1) → nNaCl<br />

= nAgCl<br />

= .2 = 0,045 mol < 0,0522 mol<br />

143,5<br />

Do đó, muối khan B thu được ngoài NaCl còn có NaF. Vậy trong hỗn hợp X chứa NaF.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m NaF = m B – m NaCl = 3,0525 – 0,045.58,5 = 0,42(g)<br />

0,42<br />

% NaF = .100% = 6,74%<br />

6, 23<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

88<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gọi công thức chung của hai muối halogen còn lại là: NaY<br />

2NaY + Cl2 → 2NaCl + Y2<br />

(2)<br />

Theo (2) → n = n = 0,045mol<br />

NaY<br />

NaCl<br />

m = m − m = 6,23 − 0,42 = 5,81( g)<br />

NaY<br />

X<br />

NaF<br />

5,81<br />

Do đó: M = = 129,11 = 23 + MY<br />

→ MY<br />

= 106,11<br />

NaY<br />

0,045<br />

→ phải có một halogen có M > 106,11 → đó là iot.<br />

Vậy công thức của muối thứ 2 là NaI.<br />

Do đó có hai trường hợp:<br />

* Trường hợp 1: NaF, NaCl và NaI<br />

Gọi a, b lần lượt là số mol của NaCl và NaI<br />

⎧58,5a + 150b = 5,81 ⎧a<br />

= 0,01027<br />

Ta có: ⎨<br />

→ ⎨<br />

⎩a + b = 0,045 ⎩b<br />

= 0,03472<br />

m NaCl = 58,5.0,01027 = 0,6008(g)<br />

m NaI = 150. 0,03472 = 5,208 (g)<br />

0,6008<br />

Vậy: % NaCl = .100% = 9,64%<br />

6,23<br />

0,6008<br />

% NaCl = .100% = 9,64%<br />

6,23<br />

% NaF = 6,77%<br />

% NaI = 83,59%<br />

Trường hợp 2: NaF, NaBr và NaI<br />

⎧103 a ' + 150 b' = 5,81 ⎧a<br />

' = 0,02<br />

Ta có: ⎨<br />

→ ⎨<br />

⎩a ' + b' = 0,045 ⎩b<br />

' = 0,025<br />

m NaBr = 103.0,02 = 2,06(g)<br />

m NaI = 150.0,025 = 3,75 (g)<br />

2,06<br />

3,75<br />

Vậy % NaBr = .100% = 33,07% ; % NaI = .100% = 60,19% ; % NaF = 6,74%<br />

6,23<br />

6,23<br />

Bài 19: Cho hỗn hợp A gồm 3 muối MgCl 2 , NaBr, KI. Cho 93,4 gam hỗn hợp A tác dụng<br />

với 700 ml dung dịch AgNO 3 2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch D và<br />

kết tủa B. Lọc kết tủa B, cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch D. Sau khi phản ứng kết<br />

xong thu được chất rắn F và dung dịch E. Cho F vào dung dịch HCl dư tạo ra 4,48 lít H 2<br />

(đkc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E thu được kết tủa, nung kết tủa trong<br />

không khí cho đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn.<br />

1. Tính khối lượng kết tủa B.<br />

2. Hòa tan hỗn hợp A trên vào nước tạo ra dung dịch X. Dẫn V lít Cl 2 sục vào dung dịch<br />

X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 66,2 gam chất rắn. Tính V(đkc)?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hướng dẫn:<br />

Gọi a, b, c lần lượt là số mol của MgCl 2 , NaBr, KI.<br />

Phương trình phản ứng:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cl - + Ag + → AgCl↓ (1)<br />

Cl - + Ag + → AgBr↓ (2)<br />

I - + Ag -+ → AgI↓ (3)<br />

Fe + 2Ag + (dư) → Fe 2+ + 2Ag (4)<br />

Fe (dư) + 2H + → Fe 2+ + H 2 (5)<br />

Fe 2+ + 2OH - → Fe(OH) 2 ↓ (6)<br />

2Fe(OH) 2 + 1 2 O 2 + H 2 O → 2Fe(OH) 3 ↓ (7)<br />

2Fe(OH) 3 ↓ → Fe 2 O 3 + 3H 2 O (8)<br />

Mg 2+ + 2OH - → Mg(OH) 2 (9)<br />

Mg(OH) 2 → MgO + H 2 O (10)<br />

4, 48<br />

Theo (5) n Fe(dư) = nH<br />

= = 0, 2mol<br />

2<br />

22,4<br />

n + = 0,2× 2 = 0, 4mol<br />

Ag ( du) Theo (1) (2) (3)<br />

n + = (0,7× 2) − 0,4 = 2a + b + c = 1mol<br />

(I)<br />

Ag<br />

m rắn =<br />

= m + m = 160× 0,1+ 40a<br />

= 24<br />

Fe2O3<br />

MgO<br />

a = 0,2<br />

(II)<br />

m A = 95.0,2 + 103b + 166c = 93,4 (III)<br />

2. Phương trình phản ứng: Cl 2 + 2I - → 2Cl - + I 2 (1)<br />

Cl 2 + 2Br - → 2Cl - + Br 2 (2)<br />

Khi phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn khối lượng muối giảm:<br />

0,2(127 – 35,5) = 18,3 gam<br />

Khi cả hai phản ứng (1) và (2) xay ra hoàn toàn khối lượng muối giảm:<br />

0,2(127 – 35,5) + 0,4(80 – 35,5) = 36,1 gam<br />

Theo đề bài ta co khối lượng muối giảm:<br />

93,4 – 66,2 = 27,2 gam<br />

18,3 < 27,2 < 36,1 chứng tỏ phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn và có một phần phản ứng (2).<br />

Đặt số mol Br 2 phản ứng bằng x thì khối lượng muối giảm:<br />

18,3 + x(80 – 35,5) = 27,2<br />

Suy ra x = 0,2 mol<br />

1<br />

Vậy nCl<br />

=<br />

2<br />

(0,2 + 0,2) = 0,2 mol V<br />

Cl<br />

= 22,4.0,2 = 4,48lit<br />

2<br />

2<br />

Bài 20: Cho 50g dung dịch X chứa 1 muối halogenua kim loại hóa trị II tác dụng với<br />

dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 9,40g kết tủa. Mặt khác, dùng 150g dung dịch X phản<br />

ứng với dung dịch Na 2 CO 3 dư thì thu được 6,30g kết tủa. Lọc kết tủa đem nung đến khối<br />

lượng không đổi, khí thoát ra cho vào 80g dung dịch KOH 14,50%. Sau phản ứng, nồng<br />

độ dung dịch KOH giảm còn 3,85%.<br />

a, Xác định CTPT của muối halogen trên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b, Tính C% muối trong dung dịch X ban đầu.<br />

Hướng dẫn:<br />

a, CTPT muối MX 2 :<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

90<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MX + 2AgNO → 2 AgX ↓ + M ( NO )<br />

(1)<br />

2 3 3 2<br />

MX<br />

2<br />

+ Na2CO3 → MCO3 ↓ + 2NaX<br />

(2)<br />

MCO3 → MO + CO2<br />

↑ (3)<br />

CO2 + 2KOH du<br />

→ K2CO3 + H<br />

2O<br />

(4)<br />

Lý luận:<br />

9,4<br />

(1) → số mol AgX (1) =<br />

(5)<br />

108 + X<br />

6,3<br />

(2) → số mol MX 2(2) = số mol MCO 3(2) = số mol CO 2 = (6)<br />

M + 60<br />

6,3<br />

(4) → m KOHpu(4) = 2× × 56<br />

(7)<br />

M + 60<br />

Mà m KOH(bđ) = 11,6g<br />

⎡ 6,3 ⎤ 3,85<br />

m KOHsau pư =<br />

⎢<br />

44× + 80 ×<br />

M 60 ⎥<br />

(8)<br />

⎣ + ⎦ 100<br />

→ m KOHpu(4) = m KOH(bđ) + m KOHsau pư<br />

6,3 ⎡⎛<br />

6,3 ⎞ ⎤ 3,85 (9)<br />

2× × 56 = 11,6 − ⎜ × 44⎟<br />

+ 80 ×<br />

M + 60<br />

⎢<br />

M + 60<br />

⎥<br />

⎣⎝<br />

⎠ ⎦ 100<br />

Giải ra M = 24 (Mg).<br />

(6) → số mol MX 2(2) = 0,075 → số mol MX 2(1) = 0,025<br />

(1)→ số mol của AgX (1) = 2 lần số mol MX 2(1)<br />

(5) → X = 80 (Br)<br />

Công thức muối: MgBr 2 .<br />

b, Khối lượng MgBr 2 (trong 50gam dung dịch X) = 4,6g<br />

→ C% MgBr 2 = 9,2%.<br />

Bài 21. Cho 7,9 gam KMnO 4 vào dung dịch chứa 0,15 mol KCl và 0,2 mol H 2 SO 4 (phản<br />

ứng hoàn toàn) thu được khí clo. Dẫn toàn bộ khí clo thu được đi từ từ qua ống đựng<br />

12,675 gam kim loại R (hóa trị không đổi), nung nóng. Kết thúc phản ứng, chia chất rắn<br />

thu được thành 2 phần:<br />

Phần I: có khối lượng 6 gam được cho vào dung dịch HCl (dư), thu được 0,896 lít H 2<br />

(đktc).<br />

Phần II: cho vào dung dịch AgNO 3 (dư) thu được m gam kết tủa.<br />

a) Xác định kim loại R.<br />

b) Tính m.<br />

Hướng dẫn<br />

a) Số mol KMnO 4 = 0,05 ; KCl = 0,15 ; H 2 SO 4 = 0,2 và H 2 = 0,04<br />

10KCl + 8H 2 SO 4 + 2KMnO 4 → 5Cl 2 + 2MnSO 4 + 6K 2 SO 4 + 8H 2 O<br />

0,15 0,12 0,03 0,075 ⇒ H 2 SO 4 và KMnO 4 đều dư<br />

2R + nCl 2 ⎯ ⎯→ 2RCl n ⇒ khối lượng chất rắn = 12,675 + (71×0,075) = 18 gam<br />

Nếu hòa tan cả chất rắn bằng HCl thu được 0,04×3 = 0,12 mol H 2<br />

R − ne → R +n ; Cl 2 + 2e → 2Cl − và 2H + + 2e → H 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

91<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a an 0,075 0,15 0,15 0,24 0,12.<br />

Theo quy tắc thăng bằng số mol e:<br />

an = 0,15 + 0,24 = 0,39 ⇒ a = 0,39<br />

n<br />

thoả mãn R = 65 ∼ Zn<br />

⇒ R = 12,675n<br />

0,39 = 32,5n ⇒ n = 2<br />

b) Phần II có 0,12× 2 3 = 0,08 mol Zn dư và 0,15× 2 3 = 0,1 mol Cl− .<br />

Zn + Ag + → Zn 2+ + 2Ag↓ và Cl − + Ag + → AgCl↓<br />

0,08 0,16 0,1 0,1<br />

⇒ m = (0,16×108) + (0,1×143,5) = 31,63 gam<br />

Bài 22: Hoà tan 24 gam Fe 2 O 3 bằng dung dịch HCl dư sau phản ứng được dung dịch B.<br />

Cho vào dung dịch B một lượng m gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe, thấy thoát ra 2,24<br />

lít H 2 (đktc) sau phản ứng thu được dung dịch C và chất rắn D có khối lượng bằng 10%<br />

so với khối lượng m. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C, lọc lấy kết tủa tạo thành<br />

đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 40 gam chất rắn. Biết rằng<br />

hiệu suất các phản ứng đều là 100%.<br />

1. Viết các phương trình hóa học minh họa cho các phản ứng.<br />

2. Tính khối lượng mỗi kim loại trong m gam hỗn hợp.<br />

Hướng dẫn:<br />

1. Các phương trình phản ứng:<br />

Fe 2 O 3 + 6HCl = 2FeCl 3 + 3H 2 O (1)<br />

Mg + 2FeCl 3 = 2FeCl 2 + MgCl 2 (2)<br />

Mg + 2HCl = MgCl 2 + H 2 (3)<br />

Fe + 2FeCl 3 = 3FeCl 2 (4)<br />

Fe + 2HCl = FeCl 2 + H 2 (5)<br />

Mg 2+ + 2OH - = Mg(OH) 2 (6)<br />

Fe 2+ + 2OH - = Fe(OH) 2 (7)<br />

4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O = 4Fe(OH) 3 (8)<br />

Mg(OH) 2 = MgO + H 2 O (9)<br />

2Fe(OH) 3 = Fe 2 O 3 + 3H 2 O (10)<br />

2. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp:<br />

Dung dịch B: FeCl 3 , HCl dư, khi cho hỗn hợp 2 kim loại vào B:<br />

Số mol Fe 3+ trong B = 0,3 mol ; số mol H 2 = 0,1 mol<br />

mol<br />

a) Nếu chỉ có Mg phản ứng => có pư (1), (2), (3) => số mol Mg = 0,15 + 0,1 = 0,25<br />

Khối lượng chất rắn sau khi nung: 24 + 0,25.40 = 34 gam < 40 trái giả thiết.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b) Cả Mg và Fe tham gia:<br />

- Gọi số mol Mg = x; Fe tham gia phản ứng = y:<br />

Số mol e nhường = 2x + 2y ;<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

92<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Số mol e nhận = 0,3 + 0,1.2 = 0,5.<br />

2(x+y) = 0,5 (*)<br />

Khối lượng chất rắn = 24 + 40x + 80y = 40 (**) kết hợp với (*) giải được: x = 0,1 ; y =<br />

0,15 Khối lượng kim loại tham gia phản ứng: 24.0,1 + 0,15.56 = 10,8 gam<br />

Khối lượng Fe dư: 1,2 gam vậy: Khối lượng Mg = 2,4 gam Khối lượng Fe = 9,6 gam.<br />

Bài 23: Dung dịch X là dung dịch HCl. Dung dịch Y là dung dịch NaOH. Cho 60 ml<br />

dung dịch vào cốc chứa 100 gam dung dịch Y, tạo ra dung dịch chỉ chứa một chất tan. Cô<br />

cạn dung dịch, thu được 14,175 gam chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thì<br />

chỉ còn lại 8,775 gam chất rắn.<br />

của Z.<br />

a) Tìm nồng độ C M của dung dịch X, nồng độ C% của dung dịch Y và công thức<br />

b) Cho 16,4 gam hỗn hợp X 1 gồm Al, Fe vào cốc đựng 840 ml dung dịch X. Sau<br />

phản ứng thêm tiếp 1600 gam dung dịch Y vào cốc. Khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn,<br />

lọc lấy kết tủa, đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 13,1 gam<br />

chất rắn Y 1 . Tìm thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X 1 .<br />

Hướng dẫn:<br />

a) HCl + NaOH → NaCl + H 2 O<br />

NaCl + n H 2 O → NaCl.nH 2 O<br />

Z<br />

NaCl.nH 2 O → NaCl + n H 2 O<br />

Do dung dịch thu được chỉ chứa một chất tan nên HCl và NaOH phản ứng vừa đủ với<br />

nhau. Có:<br />

n HCl = n NaOH = n NaCl = 8,775: 58,5 = 0,15 mol.<br />

0,15<br />

C M<br />

( HCl)<br />

= = 2, 5M<br />

0,06<br />

0,15 × 40<br />

C %( NaOH)<br />

= × 100% = 6%<br />

100<br />

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br />

n H 2O = 14,175 - 8,775 = 5,4 gam; n H 2O = 0,3 mol<br />

=> n = 0,3: 0,15 = 2; Vậy công thức của Z là NaCl.2H 2 O.<br />

b) Số mol HCl có trong 840 ml dung dịch X: n HCl = 0,84.2,5 = 2,1 mol<br />

1600×<br />

6<br />

Số mol NaOH có trong 1600 gam dung dịch Y: n NaOH<br />

= = 2,4 mol<br />

100×<br />

40<br />

Al + 3 HCl → AlCl 3 + 3/2 H 2 (1)<br />

a 3a a<br />

Fe + 2 HCl → FeCl 2 + H 2 (2)<br />

b 2b b<br />

Giả sử X 1 chỉ có Al. Vậy số mol HCl cần dùng để hòa tan hết lượng Al là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

93<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n<br />

HCl<br />

16,4<br />

= × 3 = 1,82 < 2,1<br />

27<br />

Giả sử X 1 chỉ có Fe. Vậy số mol HCl cần dùng để hòa tan hết lượng Fe là:<br />

n<br />

HCl<br />

16,4<br />

= × 2 = 0,59 < 2,1<br />

56<br />

Vậy với thành phần bất kì của Al và Fe trong X 1 thì HCl luôn dư. Khi thêm dung dịch Y:<br />

HCl + NaOH → NaCl + H 2 O (3)<br />

2,1 - (3a + 2b) 2,1 - (3a + 2b)<br />

FeCl 2 + 2 NaOH → Fe(OH) 2 + 2 NaCl (4)<br />

b 2b b<br />

AlCl 3 + 3 NaOH → Al(OH) 3 + 3 NaCl (5)<br />

a 3a a<br />

Đặt số mol của Al và Fe trong 16,4 gam hỗn hợp X 1 lần lượt là a và b. Có:<br />

27a + 56b = 16,4 (*)<br />

Tổng số mol NaOH tham gia các phản ứng (3), (4) và (5) là 2,1 mol<br />

=> số mol NaOH dư là: 2,4- 2,1 = 0,3 mol.<br />

Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2 H 2 O<br />

a 0,3<br />

Trường hợp 1: a ≤ 0,3, Al(OH) 3 bị hòa tan hoàn toàn, kết tủa chỉ có Fe(OH) 2 .<br />

4 Fe(OH) 2 + O 2 → 2 Fe 2 O 3 + 4 H 2 O<br />

b b/2<br />

Chất rắn Y 1 là Fe 2 O 3 .<br />

b/2 = n Fe 2O3<br />

= 13,1: 160 = 0,081875; => b = 0,16375 mol<br />

(*) => a = 0,2678 mol (≤ 0,3)<br />

=> %Al = 27. 0,2678 .100: 16,4 = 44,09%; %Fe = 55,91%.<br />

Trường hợp 2: a > 0,3, Al(OH) 3 bị hòa tan một phần, kết tủa có Fe(OH) 2 và Al(OH) 3<br />

dư.<br />

2 Al(OH) 3 → Al 2 O 3 + 3 H 2 O<br />

a - 0,3 (a - 0,3)/2<br />

4 Fe(OH) 2 + O 2 → 2 Fe 2 O 3 + 4 H 2 O<br />

b b/2<br />

Chất rắn Y 1 có Al 2 O 3 và Fe 2 O 3 .<br />

51 (a - 0,3) + 80 b = 13,1 (**)<br />

Từ (*) và (**) suy ra: a = 0,4; b = 0,1<br />

=> %Al = 27. 0,4 .100: 16,4 = 65,85%; %Fe = 34,15%.<br />

Bài 24: Khối lượng riêng nhôm clorua khan được đo ở 200 o C, 600 o C, 800 o C dưới áp suất<br />

khí quyển lần lượt là : 6,9 ; 2,7 ; 1,5 g/dm 3 .<br />

Hướng dẫn<br />

a. Tính khối lượng phân tử của nhôm clorua khan ở mỗi nhiệt độ nêu trên ( hằng<br />

số khí R= 0,082)<br />

b. Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của hơi nhôm clorua ở 200 o C,<br />

800 o C.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

c. Nêu phương pháp điều chế nhôm clorua khan rắn trong phòng thí nghiệm. Cần<br />

chú ý tính chất nào của AlCl 3 khi thực hiện phản ứng điều chế ?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

94<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a. Thể tích 1 mol khí (n=1) ở các nhiệt độ 200, 600, 800 o C<br />

V 473K = 0,082 x 473 = 38,78lit<br />

V 1073K = 0,082 x 1073 = 87,98lit<br />

V 873K = 0,082 x 873 = 71,58lit<br />

Khối lượng mol phân tử của nhôm clorua khan ở các nhiệt độ đã cho là :<br />

M 200 o C = 37,78 x 6,9 = 267,62 ( g ) M 600 o C = 71,58 x 2,7= 193,28( g )<br />

M 800 o C = 87,98 x 1,5= 131,87( g )<br />

b. Công thức phân tử và công thức cấu tạo :<br />

*Tại 200 o C. Khối lượng phân tử của AlCl 3 = 133,5<br />

(AlCl 3 ) n = 267,62 n = 2<br />

CTPT : Al 2 Cl 6<br />

Cl Cl Cl<br />

Al<br />

Al<br />

CTCT :<br />

Cl Cl Cl<br />

Do có liên kết phối trí, lớp vỏ e ngoài cùng của nhôm đạt tới bát tử bền vững.<br />

* Tại 800 o C. ( AlCl 3 ) = 131,97. n = 1<br />

CTPT : AlCl 3<br />

Cl<br />

CTCT :<br />

Al<br />

c. Phương trình phản ứng :<br />

2 Al + 3Cl 2 ⎯⎯→<br />

t o<br />

2 AlCl<br />

Cl<br />

Cl<br />

3<br />

AlCl 3 là một chất thăng hoa ở 183 o C, dễ bốc khói trong không khí ẩm :<br />

AlCl 3 + 3 H 2 O → Al(OH) 3 + 3HCl<br />

Bài 25: Đun nóng một hỗn hợp gồm bột đồng, đồng I oxit, đồng II oxit với dung dịch<br />

H 2 SO 4 loãng sau phản ứng khối lượng kim loại còn lại bằng 4<br />

1 khối lượng hỗn hợp ban<br />

đầu. Cũng khối lượng hỗn hợp ban đầu như trên nếu cho tác dụng vừa đủ với dung dịch<br />

HCl đặc thì thấy có 85% khối lượng hỗn hợp tác dụng.<br />

a)Trình bày cách tính riêng toàn bộ đồng trong hỗn hợp.<br />

b)Tính khối lượng hỗn hợp cần dùng để điều chế 42,5 (g) đồng.<br />

Hướng dẫn: Gọi m là khối lượng của hỗn hợp gồm: a mol Cu, b mol CuO, c mol Cu 2 O:<br />

Ta có: 64a + 80b + 144c = m (1).<br />

(0,25 điểm)<br />

Phản ứng với H 2 SO 4 loãng:<br />

CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O.<br />

Cu 2 O + H 2 SO 4 → Cu + CuSO 4 + H 2 O.<br />

c<br />

c<br />

Cu + H 2 SO 4<br />

a<br />

(0,25 điểm)<br />

Khối lượng kim loại còn lại là khối lượng của Cu:<br />

m 1 m<br />

Cu = 64 ( a + c ) = m ⇒ a + c = 4 4x64<br />

(2) (0,25 điểm)<br />

Phản ứng với HCl đặc:<br />

CuO + HCl → CuCl 2 + H 2 O.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

95<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cu 2 O + 8HCl → 2H 3 (CuCl 4 ) + H 2 O.<br />

Cu + HCl<br />

(0,25 điểm)<br />

85% khối lượng hỗn hợp tác dụng với HCl là CuO và Cu 2 O.<br />

Vậy: 100 – 85 = 15% Không tác dụng là Cu.<br />

15 0, 15<br />

%Cu = 64a = m ⇒ a = m. (0,25 điểm)<br />

100 64<br />

a) Để tách toàn bộ đồng trong hỗn hợp ta cho hỗn hợp tác dụng với H 2 đun nóng cho<br />

một luồng khí hidro dư đi qua để khử toàn bộ Cu 2+ và Cu + về Cu kim loại.<br />

Cu + H 2<br />

a t 0 c<br />

CuO + H 2 →Cu + H 2 O.<br />

b t 0 c b<br />

Cu 2 O + H 2 → 2Cu + H 2 O.<br />

c 2c<br />

b) Ta có:<br />

64( a + b + 2c ) = 42,5 (3)<br />

0,15m 0,15m 0,1m<br />

Thay a = vào (2) ⇒ c = - =<br />

64<br />

4xm<br />

64 64 64<br />

0,15m 0,1m 0,625m<br />

Thay a, c vào (1) ⇒ 64. + 80b + 144. = m⇒ b =<br />

64<br />

64<br />

80<br />

0,15m 0,625m 0,1m Thay a, b, c vào (3) ⇒ 64. + 80. + 144. = 42,5<br />

64<br />

80<br />

64<br />

⇒ 0,85 m = 42,5 ⇒ m = 50 (g).<br />

Bài 26: Một học sinh cẩn thận làm thí nghiệm như sau: Cho một ít Br 2 vào bình chứa<br />

dung dịch NaOH dư, rồi cho tiếp vào bình 1 mẫu urê. Sau 15 phút cho từ từ dung dịch<br />

H 2 So 4 đến pH = 7. Sau đó em học sinh này cho tiếp vào bình dung dịch Na 2 CO 3 đến dư;<br />

rồi sau đó lại cho từ từ dung dịch H 2 SO 4 đến pH = 7. Cuối cùng em cho vào bình chứa<br />

dung dịch natri arsenit Na 3 AsO 3 0,1M. Mỗi lần như vậy, em học sinh thấy nếu không có<br />

khí sủi bọt bay lên thì dung dịch trong bình lại đổi màu.<br />

1/ Hãy viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.<br />

2/ Nếu dùng 9,6g Brôm đầu tiên và 0,6g urê thì thể tích dung dịch Na 3 AsO 3 0,1M<br />

tối thiểu để phản ứng xảy ra hoàn toàn là bao nhiêu ?<br />

Hướng dẫn:<br />

1/ Các phương trình phản ứng xảy ra :<br />

Br 2 + 2NaOH → NaBr + NaBrO + H 2 O<br />

(NH 4 ) 2 CO + 3NaBrO + 2NaOH → N 2 ↑ + Na 2 CO 3 + 3NaBr + 3H 2 O<br />

H 2 SO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + 2H 2 O<br />

NaBr + NaBrO + H 2 SO 4 → Br 2 + Na 2 SO 4 + H 2 O<br />

3Br 2 + 3Na 2 CO 3 → 5NaBr + NaBrO 3 + 3CO 2 ↑<br />

H 2 SO 4 + Na 2 CO 3 → Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 ↑<br />

5NaBr + NaBrO 3 + 3H 2 SO 4 → 3Br 2 + 3Na 2 SO 4 + 3H 2 O<br />

Br 2 + Na 3 AsO 3 + H 2 O → 2NaBr + NaH 2 AsO 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

96<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2/<br />

nBr<br />

2ban ñaàu<br />

9,6<br />

= = 0,06mol<br />

160<br />

nNa 0,03<br />

3AsO<br />

= mol<br />

3duøng<br />

0,6<br />

nureâ<br />

= = 0,01mol<br />

0,6<br />

0,03<br />

Vdd Na 0,3<br />

3AsO3duøng<br />

= = l<br />

0,1<br />

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ<br />

Sau một quá trình nghiên cứu, đề tài đã thu được những kết quả sau:<br />

1. Đã phân tích chương trình hóa học chuyên, để đánh giá đúng mức vai trò, vị trí của<br />

bài tập hóa trong việc dạy và học môn Hóa học, bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học.<br />

phi kim nói chung và nhóm halogen nói riêng<br />

Tiến hành xây dựng (sưu tầm, lựa chọn, biên soạn, phân loại) được 140 bài tập lí thuyết<br />

và tính toán về các đơn chất halogen và hợp chất của chúng. Tất cả các bài tập đều có<br />

hướng dẫn giải chi tiết, đầy đủ. Đây là nguồn bài tập giáo viên có thể đễ dàng sử dụng<br />

trong quá trình giảng dạy, ôn luyện học sinh giỏi, ra đề kiểm tra, đề thi; làm tài liệu học<br />

tập cho học sinh đặc biệt cho học sinh chuyên về nhóm halogen. Ngoài ra còn là tài liệu<br />

tham khảo mở rộng và nâng cao cho giáo viên môn hóa học và học sinh yêu thích môn<br />

hóa học nói chung.<br />

- Hệ thống bài tập lí thuyết: 87 bài được chia thành các dạng:<br />

Bài tập về đơn chất halogen:<br />

+ Cấu tạo, tính chất vật lí<br />

+ Tính chất hóa học<br />

+ Điều chế:<br />

Bài tập về hợp chất của các halogen<br />

+ Hợp chất với hiđro, halogenua<br />

+ Hợp chất với oxi<br />

+ Hợp chất giữa các halogen<br />

Bài tập tổng hợp<br />

+ Viết phương trình phản ứng<br />

+ Nhận biết<br />

+ Một số bài tập khác<br />

- Hệ thống bài tập tính toán: 53 bài được chia thành các dạng<br />

+ Bài tập đại cương: 12 bài<br />

+ Bài tập về phương pháp chuẩn độ iot: 6 bài<br />

+ Bài tập về hợp chất chứa oxi của halogen: 9 bài<br />

+ Bài tập về axit halogen hiđric, muối halogenua: 26 bài<br />

2. Đề xuất sử dụng hệ thống bài tập dùng cho việc giảng dạy, học tập, bồi dưỡng học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sinh giỏi ở trường THPT chuyên.<br />

Hướng phát triển của đề tài<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

97<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vì thời gian có hạn nên chúng tôi chỉ mới nghiên cứu để xây dựng được hệ thống<br />

bài tập phần halogen. Để có tài liệu đầy đủ về phần hóa vô cơ làm tài liệu giảng dạy, bồi<br />

dưỡng học sinh giỏi các cấp, chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển đề tài theo hướng tuyển chọn,<br />

biên soạn hệ thống bài tập theo từng chuyên đề hóa học cụ thể như:<br />

1. Tiếp tục bổ sung và cập nhật những bài tập hay và phong phú vào hệ thống bài tập này.<br />

2. Tiếp tục xây dựng hệ thống bài tập về các nhóm phi kim khác.<br />

3. Tiếp tục xây dựng hệ thống bài tập về các nhóm các kim loại.<br />

……….<br />

Chúng tôi tin rằng, nếu thực hiện tốt những hệ thống bài tập này thì đây sẽ là nguồn tài<br />

liệu vô cùng quý giá cho các giáo viên chuyên và giáo viên BDHSG hóa học; là tài liệu<br />

tham khảo giúp HS định hướng ôn thi HSG hóa học các cấp.<br />

ĐỀ XUẤT Ý KIẾN <strong>XÂY</strong> <strong>DỰNG</strong> VÀ SỬ DỤNG <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong><br />

Đặc điểm trường chuyên nước ta hiện nay là nơi tập trung đào tạo rèn luyện những<br />

học sinh giỏi, thông minh để có đủ kiến thức, năng lực trình độ không những thi Đại học<br />

mà mục tiêu cao hơn là tham dự các kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia và Quốc tế. Mà yêu<br />

cầu của việc thi học sinh giỏi và học sinh giỏi quốc tế ngày càng cao, ngày càng rộng<br />

theo xu hướng phát triển của khoa học hiện đại; kiến thức đòi hỏi học sinh phải nắm bắt<br />

được rất nhiều, với số lượng giờ dạy trên lớp còn hạn chế, giáo viên không thể cung cấp<br />

hết được mọi kiến thức cho học sinh mà chỉ có thể hướng dẫn HS tìm tòi, khám phá. Vì<br />

vậy, giáo viên dạy ở trường chuyên phải có phương pháp thích hợp để phát triển năng lực<br />

tư duy của học sinh. Giáo viên ngoài việc trình bày các kiến thức cơ bản chắc chắn còn<br />

phải cung cấp kiến thức nâng cao cho các em, đặc biệt là học sinh trong đội tuyển thi học<br />

sinh giỏi Quốc gia, đội tuyển dự thi Olympic Hóa học Quốc tế. Giáo viên phải xác định<br />

rõ kiến thức cơ bản để xây dựng các bài tập minh họa nhằm khắc sâu dạng cơ bản nhưng<br />

đồng thời phải hình thành các tình huống vận dụng phức tạp khác nhau, liên hệ các tình<br />

huống đó nhằm phát triển ở học sinh năng lực tư duy sáng tạo. Đối với bài tập cho học<br />

sinh chuyên luôn phải thay đổi vì đối tượng học sinh chuyên là những em có trí tuệ phát<br />

triển, có khả năng tự học, tự tìm tòi nghiên cứu nên giáo viên không thể giảng dạy một<br />

cách máy móc, thụ động. Trong giai đoạn hiện nay, để đáp ứng với sự phát triển về nội<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dung trong các kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia đã được nâng lên với yêu cầu ngày càng<br />

cao. Do đó, giáo viên dạy ở các trường chuyên phải có sự đổi mới cả về nội dung và<br />

phương pháp để đáp ứng được yêu cầu đó.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

98<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chúng tôi xin đưa ra một số ý kiến về xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học<br />

1. Một yêu cầu đầu tiên khi xây dựng hệ thống bài tập đó là phải đảm bảo tính chính xác,<br />

khoa học.<br />

2. Để xây dựng được một hệ thống bài tập tốt, thiết thực và sử dụng hiệu quả đòi hỏi:<br />

+ GV không chỉ phải nắm kiến thức lý thuyết một cách vững chắc mà GV buộc phải giải<br />

qua các đề thi HSG hóa học các cấp. Có như vậy GV mới có được cái nhìn bao quát về<br />

chương trình mình dạy, đồng thời biết dự đoán hướng ra đề thi HSG các cấp. Từ đó chất<br />

lượng bồi dưỡng mới thực sự được nâng cao.<br />

+ Bài tập phần hóa nguyên tố rất rộng, để phù hợp với mục đích rèn luyện kỹ năng và<br />

phát triển nhận thức của HSG hóa học, hệ thống bài tập được chúng tôi xây dựng trên cơ<br />

sở tuyển chọn những bài tập ở mức độ khá cao từ các sách tham khảo, nguồn bài tập trên<br />

mạng và đề thi HSG các cấp. Một mặt, tùy tình hình thực tế HS ở mỗi trường mà GV<br />

lọc tách bài để luyện tập cho phù hợp với nội dung và mục đích rèn luyện. Mặt khác,<br />

GV cần biên soạn riêng cho mình một hệ thống bài tập chuyên dụng từ hệ thống bài tập<br />

bảo đảm chuẩn xác về kiến thức, giáo viên biến đổi để được những bài tập tương đương<br />

cho học sinh giải. Từ bài tập đã giải, thay đổi, thêm, bớt các dữ kiện thành bài tập mới.<br />

Dần dần khuyến khích, yêu cầu học sinh tự biến đổi thành bài tập mới. Như vậy, học sinh<br />

vừa được làm quen với phương pháp giải bài tập, vừa biết được phương pháp đó áp dụng<br />

trong những tình huống nào.<br />

+ Bài tập phải gắn liền hoá học với thực tế: Phát huy vai trò tích cực, chủ động của học<br />

sinh, hướng học sinh nhìn nhận các sự vật, hiện tượng hoá học sát đúng với thực tế,<br />

thường xuyên liên hệ với đời sống, sản xuất và vận dụng vào thực tế. Từ đó, giúp HS<br />

hiểu sâu sắc quá trình hoá học và giải quyết được bài tập dễ dàng và chính xác hơn, tránh<br />

được những sai lầm đáng tiếc.<br />

3. Khi sử dụng bài tập để luyện tập, GV hướng dẫn, giúp đỡ để học sinh có thể giải bài<br />

tập một cách tốt nhất trong thời gian nhanh nhất. Thường tiến hành giải theo quy trình 4<br />

bước:<br />

- Nghiên cứu đề bài: tìm hiểu nội dung bài tập, xác định điểm “mấu chốt” và đưa ra định<br />

hướng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Xác định hướng giải: đề ra các bước giải.<br />

- Thực hiện các bước giải: trình bày các bước giải hoặc tính toán cụ thể.<br />

- Kiểm tra, đánh giá kết quả: bao gồm kết quả bài tập và cả cách giải.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

99<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV cần tôn trọng các cách giải của học sinh. Yêu cầu các em tìm được nhiều cách giải<br />

khác nhau và cách tốt nhất trong các cách đó. Rèn luyện được ý thức thường xuyên chọn<br />

lựa cách giải tốt nhất cũng chính là giúp học sinh biết kiểm tra, đánh giá kết quả bài làm<br />

của mình cũng như của người khác.<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Nguyễn Duy Ái, Đào Hữu Vinh (2010), Tài liệu giáo khoa chuyên hoá học THPT,<br />

phần bài tập hoá học đại cương và vô cơ. NXB Giáo dục, Hà Nội.<br />

2. Nguyễn Duy Ái, Đào Hữu Vinh (2009), Tài liệu giáo khoa chuyên hóa lớp 10 tập 2.<br />

NXB Giáo dục, Hà Nội<br />

3. Cao Cự Giác (2004), Bài tập lý thuyết và thực nghiệm Hóa học, tập 1. NXB Giáo dục,<br />

Hà Nội.<br />

4. Hội hóa học Việt Nam (2000, 2002), Olympic hóa học Việt Nam và quốc tế tập I, II.<br />

5. Hoàng Nhâm(2002), Hoá học Vô cơ tập 2. NXB Giáo dục, Hà Nội.<br />

6. Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy<br />

trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường phổ thông. Luận án tiến sỹ giáo dục<br />

học, ĐH Sư phạm Hà nội.<br />

7. Nguyễn Xuân Trường (2006), Bài tập nâng cao hoá học 10. NXB Giáo dục, Hà<br />

Nội.<br />

8. Nguyễn Xuân Trường, Quách Văn Long, Hoàng Thị Thúy Hương (2013), Các<br />

chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.<br />

9. Nguyễn Đức Vận(2012), Câu hỏi và bài tập Hoá học Vô cơ phần phi kim. NXB Khoa<br />

học kỹ thuật.<br />

10. Đào Hữu Vinh (2000), 121 bài tập hoá học dùng bồi dưỡng HSG hoá 10, 11, 12 tập<br />

1,2. NXB Tổng Hợp Đồng Nai.<br />

11. F.Cotton –G.Wilkinson. Người dịch Lê Mậu Quyền, Lê Chí Kiên. (1984), Cơ sở<br />

hoá học Vô cơ - Tập 1, 2. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội<br />

12. R.A. Liđin, V.A. Molosco, L.L. An ddreeeva. Người dịch: Lê Kim Long, Hoàng<br />

Nhâm(2001), Tính chất lí hóa học các chất vô cơ(106 nguyên tố). NXB khoa học và kĩ<br />

thuật Hà Nội,<br />

13. Đề thi khu vực Đồng Bằng và Duyên Hải Bắc Bộ các năm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14. Đề thi olympic 30/4 các năm.<br />

15. Đề thi chọn học sinh giỏi Quốc Gia môn hóa học từ năm 1999 đến năm 2014.<br />

16. http://chemistry.about.com/<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

100<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

17. http://edu.net.vn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI <strong>VỀ</strong> HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

101<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!